môđun 4 tỔ chỨc dẠy hỌc tÍch hỢphoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf ·...

21
1 Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP I. MỤC TIÊU Sau khi nghiên cứu xong, sinh viên: 1. Kiến thức: Hiểu được mục tiêu, nhiệm vụ, cấu trúc của NLDHTH, nguyên tắc lựa chọn nội dung DHTH ở trường phổ thông. Nắm vững quy trình xây dựng nội dung, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp. 2. Kĩ năng: k nng thit k v tổ chức i DHTH hoặc chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên lấy Ha học lm trọng tâm. - Thực hiện quy trình xây dựng nội dung c hiệu quả v giúp đỡ sinh viên khác trong việc nâng cao nhận thức v rèn luyện thit k v tổ chức i DHTH theo hướng đổi mới. 3. Thái độ: Ý thức về tầm quan trọng của việc hình thnh v phát triển NLDHTH của sinh viên. Vận dụng tốt quan điểm tích hợp trong dạy học hoá học ở trường THPT. II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ ĐUN Đây l mô đun trang ị cho sinh viên chủ yu các kin thức về NLDHTH, nguyên tắc lựa chọn nội dung DHTH v quy trình xây dựng nội dung, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp. - Thời gian dnh cho môđun: 10 tit - Khi nghiên cứu môđun ny, cần lưu ý: + Luôn suy ngh hình dung việc sử dụng qui trình xây dựng chủ đề DHTH + Hoạt động thực t với một chủ đề để hình thnh v rèn luyện k nng. III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MÔĐUN 1. Tài liệu 1. Nguyễn Phúc hỉnh, (2012) “Hình thnh NLDHTH cho GV các trường trung học phổ thông. Đề ti KH cấp ộ trọng điểm ộ iáo dục v Đo tạo (2014), Hội thảo “Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật (KHKT) trong trường trung học". ần Thơ, 3/2014. 2. Bùi Hin (2001), Tđiển giáo dc hc, NXB Tđiển Bách khoa, Hà Ni. 3. Dương Tin S, Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Tạp chí iáo dục, số 23 (2/2002)

Upload: duongthuy

Post on 11-Feb-2018

219 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

1

Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP

I. MỤC TIÊU

Sau khi nghiên cứu xong, sinh viên:

1. Kiến thức:

Hiểu được mục tiêu, nhiệm vụ, cấu trúc của NLDHTH, nguyên tắc lựa chọn

nội dung DHTH ở trường phổ thông.

Nắm vững quy trình xây dựng nội dung, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp.

2. Kĩ năng: k n ng thi t k v tổ chức i DHTH hoặc chủ đề tích hợp khoa

học tự nhiên lấy H a học l m trọng tâm.

- Thực hiện quy trình xây dựng nội dung c hiệu quả v giúp đỡ sinh viên

khác trong việc nâng cao nhận thức v rèn luyện thi t k v tổ chức i DHTH theo

hướng đổi mới.

3. Thái độ: Ý thức về tầm quan trọng của việc hình th nh v phát triển NLDHTH

của sinh viên. Vận dụng tốt quan điểm tích hợp trong dạy học hoá học ở trường

THPT.

II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ ĐUN

Đây l mô đun trang ị cho sinh viên chủ y u các ki n thức về NLDHTH,

nguyên tắc lựa chọn nội dung DHTH v quy trình xây dựng nội dung, tổ chức dạy

học chủ đề tích hợp.

- Thời gian d nh cho môđun: 10 ti t

- Khi nghiên cứu môđun n y, cần lưu ý:

+ Luôn suy ngh hình dung việc sử dụng qui trình xây dựng chủ đề DHTH

+ Hoạt động thực t với một chủ đề để hình th nh v rèn luyện k n ng.

III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MÔĐUN

1. Tài liệu

1. Nguyễn Phúc hỉnh, (2012) “Hình th nh NLDHTH cho GV các trường trung

học phổ thông . Đề t i KH cấp ộ trọng điểm ộ iáo dục v Đ o tạo (2014),

Hội thảo “Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật

(KHKT) trong trường trung học". ần Thơ, 3/2014.

2. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

3. Dương Ti n S , Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao

chất lượng giáo dục và đào tạo, Tạp chí iáo dục, số 23 (2/2002)

Page 2: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

2

2. Thiết bị: Máy chi u đa n ng, đ a V D, US , m n chi u, máy vi tính...

(Tự học 3 ti t; Thực h nh 2 ti t)

IV. HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động 1: Hình thành NLDHTH trong dạy học Hóa học ở trƣờng phổ

thông

Nhiệm vụ:

- Cá nhân: Sinh viên đọc t i liệu, trao đổi tự do to n lớp về đặc điểm của quá

trình dạy học hoá học, mục tiêu, nhiệm vụ của môn hoá học trường phổ thông, cấu

trúc của NLDHTH.

- To n lớp trao đổi v thống nhất về cấu trúc của NLDHTH, cùng xem xét

một số ví dụ ộ môn. Thông tin cho hoạt động 1: Phụ lục 1.

2. Hoạt động 2: Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp

Nhiệm vụ: Sinh viên (theo nhóm):

- Xác định 6 nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp.

- Đại diện mỗi nh m trình y trước lớp. To n lớp g p ý, ổ sung v cùng

ho n thiện 6 nguyên tắc.

Thông tin cho hoạt động 2: Phụ lục 2 v Phụ lục 2 (ở Mô đun 1).

3. Hoạt động 3: SV ằng kinh nghiệm của mình v qua trải nghiệm với i học tích

hợp, so sánh học i học tích hợp với i học theo môn học truyền thống.

Bài học tích

hợp

Bài học theo môn học

truyền thống

Nội dung

Phương pháp

Kiểm tra đánh giá

K t quả mong đợi ở sinh viên

4. Hoạt động 4: Thiết kế bài dạy học tích hoặc chủ đề tích hợp khoa học tự

nhiên lấy Hóa học làm trọng tâm trong trƣờng phổ thông.

Nhiệm vụ: Sinh viên (theo nhóm):

- Dựa v o quy trình xây dựng nội dung, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp, mỗi

nh m thi t k một chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên.

Page 3: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

3

- Đại diện mỗi nh m trình y trước lớp chủ đề thi t k . To n lớp g p ý, ổ

sung. gV nhận xét, điều chỉnh cùng ho n thiện.

Thông tin cho hoạt động 3: Phụ lục 3, 4 v sách giáo khoa THPT các môn học,

t i liệu tham khảo về dạy học ộ môn.

V. ĐÁNH GIÁ

1. Trình y những ki n thức về việc hình th nh NLDHTH trong dạy học H a

học ở trường phổ thông.

2. Phân biệt mục tiêu dạy học của chủ đề DHTH với mục tiêu của i dạy học

trên lớp?

3. Thi t k chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên.

VI. PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

HÌNH THÀNH NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HÓA

HỌC Ở TRƢỜNG THPT

Hoá học l một trong những môn học được đưa v o chương trình phổ thông

muộn nhất. Trong khi các môn học tự nhiên khác (Vật lý, Sinh học, Địa lý …) được

đưa v o chương trình phổ thông ngay từ lớp 6 - n m đầu của ậc TH S - thì phải

lên lớp 8 HS mới phải học môn Hoá học. Điều n y được quy định ởi những đặc

trưng của nội dung khoa học, phương pháp nhận thức hoá học v các quy luật tâm

lý l nh hội ki n thức trong dạy học. ũng xuất phát từ đặc điểm đ , dạy học chương

trình và SGK hoá học hiện h nh cũng được triển khai theo quan điểm ti p cận n ng

lực, trong đ tích hợp những nội dung thực tiễn l vấn đề then chốt, chủ y u.

1. Đặc điểm của quá trình dạy học hoá học

- Hoá học l khoa học nghiên cứu về th giới vật chất

- H a học l một khoa học thực nghiệm v lý thuy t

- Ki n thức h a học trường phổ thông l một hệ thống ki n thức chung, vững

chắc, không tách rời từng môn độc lập.

- Việc dạy học môn h a học còn c một đặc điểm đặc trưng về tâm lý l nh

hội ki n thức rất riêng.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của môn hoá học ở trƣờng phổ thông

a. Mục tiêu

Môn hoá học trường phổ thông cung cấp cho HS hệ thống ki n thức, k n ng

phổ thông, cơ ản, hiện đại, thi t thực v gắn với đời sống. Nội dung chủ y u ao

Page 4: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

4

gồm cấu tạo chất, sự i n đổi của các chất, những ứng dụng v tác hại của các chất

trong đời sống, sản xuất, môi trường. Những nội dung n y g p phần giúp HS c học

vấn phổ thông tương đối to n diện để c thể ti p tục học lên đồng thời c thể giải

quy t một số vấn đề c liên quan đ n hoá học trong đời sống v sản xuất, mặt khác

g p phần phát triển tư duy sáng tạo, n ng lực giải quy t vấn đề cho HS.

b. Nhiệm vụ

1) Kiến thức: Phát triển v ho n chỉnh những ki n thức hoá học ở cấp trung

học cơ sở, cung cấp một hệ thống ki n thức hoá học phổ thông, cơ ản, hiện đại,

thi t thực gồm:

- Hoá đại cương: ao gồm hệ thống lí thuy t chủ đạo, l m cơ sở để nghiên

cứu các chất hoá học cụ thể. Mức độ lí thuy t đề cập chủ y u ở mức định tính, một

phần ở mức định lượng hoặc án định lượng, giúp HS vận dụng để xem xét các đối

tượng hoá học cụ thể.

- Hoá vô cơ: Vận dụng lí thuy t chủ đạo nghiên cứu các đối tượng cụ thể như

nh m nguyên tố, những nguyên tố điển hình v các hợp chất c nhiều ứng dụng

quan trọng, gần gũi trong đời sống, sản xuất hoá học.

- Hoá hữu cơ: Vận dụng lí thuy t chủ đạo nghiên cứu các hợp chất hữu cơ cụ

thể, một số dãy đồng đẳng hoặc loại chất hữu cơ tiêu iểu, c nhiều ứng dụng, gần

gũi trong đời sống sản xuất.

- Trong chương trình còn c thêm một số vấn đề:

Phân tích hoá học: phương pháp phân iệt v tách các chất thông dụng.

Hoá học về vấn đề kinh tế: vai trò của sản xuất hoá học trong việc nâng cao chất

lượng cuộc sống (các vật liệu mới, chất mới, sản phẩm mới, n ng lượng mới…)

Hoá học và vấn đề xã hội: vai trò của hoá học đối với sự phát triển của xã hội .

Hoá học và vấn đề môi trường: mối liên quan giữa các hoạt động của con

người, giữa sản xuất hoá học với sự ô nhiễm môi trường, phương pháp xử lí chất thải.

Những vấn đề trên vừa được lồng ghép trong khi học về các chất cụ thể vừa

được tách ra th nh chương trình riêng nhằm t ng thêm tính thi t thực của chương trình.

2) Kĩ năng: Phát triển các k n ng hoá học, k n ng giải quy t vấn đề nhằm phát

triển n ng lực nhận thức v n ng lực h nh động cho HS như:

- Quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, k t luận v kiểm tra k t quả….

- L m việc với t i liệu giáo khoa v các t i liệu tham khảo: t m tắt nội dung

chính, thu thập t i liệu, phân tích v k t luận…

- Thực hiện một số thí nghiệm hoá học độc lập v theo nh m.

Page 5: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

5

- ách l m việc hợp tác với các HS khác trong nh m nhỏ để ho n th nh một

nhiệm vụ nghiên cứu.

- Vận dụng ki n thức để giải quy t một số vấn đề đơn giản của cuộc sống

h ng ng y c liên quan đ n hoá học.

- Lập k hoạch giải một i tập hoá học, thực hiện một vấn đề thực t , một

thí nghiệm, một đề t i nhỏ c liên đ n hoá học….

3) Thái độ: Hình thành và phát triển thái độ tích cực ở HS như:

- Hứng thú học tập môn hoá học.

- ý thức trách nhiệm đối với một vấn đề của cá nhân, tập thể, cộng đồng

c liên quan đ n hoá học.

- Nhìn nhận v giải quy t vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở

phân tích khoa học.

- ý thức vận dụng những điều đã i t về hoá học v o cuộc sống v vận

động người khác cùng thực hiện.

3. Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học hoá học ở trƣờng THPT

Ki n thức hoá học ở trường phổ thông c nhiều nội dung liên quan đ n đời

sống con người, đặc iệt l trong những l nh vực kinh t , xã hội v môi trường. Để

đạt được những mục tiêu cơ ản trong quá trình dạy học hoá học ở trường phổ

thông c thể vận dung quan điểm tích hợp để nâng cao hiệu quả dạy học. Một trong

những iện pháp tích hợp nội dung giáo dục thực tiễn trong dạy học hoá học l

dùng các i tập tích hợp.

4. Cấu trúc của NLDHTH

a. Năng lực xây dựng các chủ đề DHTH

+ Tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận của DHTH.

+ Có ki n thức cơ ản về một số môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

+ Xác lập được mối liên hệ giữa các đơn vị ki n thức bài học với các vấn đề liên

quan trong đời sống và sản xuất.

+ Chuyển tải một vấn đề lớn trong thực tiễn thành các vấn đề đơn giản hơn, phù

hợp với n ng lực hiện có của HS.

+ Xác định được ki n thức và mức độ cần liên môn ở mỗi nội dung, chủ đề DHTH.

+ Phát hiện, trình y v phân tích xu hướng của DHTH các Khoa học ở nh

trường.

b. Năng lực tổ chức và định hướng hoạt động dạy học tích hợp

Page 6: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

6

+ Nêu được những điều kiện đảm ảo DHTH theo ma trận thể hiện nội dung tích

hợp.

+ Xác định các n ng lực có thể phát triển cho HS trong mỗi chủ đề.

+ Lựa chọn được phương pháp tổ chức dạy học phù hợp.

+ Thi t k ti n trình dạy học thành các hoạt động học của HS.

+ Tổ chức v điều khiển các hoạt động nhận thức có hiệu quả.

+ Xử lí tốt các tình huống sư phạm trong quá trình dạy và học theo hướng tích

hợp.

+ Tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm.

+ Nêu được các nguyên tắc phát triển chương trình quán triệt DHTH.

c. Năng lực kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp

+ Biên soạn câu hỏi, bài tập để đánh giá n ng lực của HS.

+ Sử dụng đa dạng các công cụ kiểm tra, lựa chọn và phối hợp được nhiều

phương pháp đánh giá nhằm đem lại hiệu quả đánh giá chính xác nhất: Đánh giá

qua quan sát; Đánh giá qua i kiểm tra; Đánh giá qua sản phẩm; Đánh giá đồng

đẳng; Tự đánh giá của HS.

ác tiêu chí đánh giá:

- Tính tích cực, chủ động trong việc chuẩn ị, tìm hiểu, khai thác ki n thức môn

học trong các giờ học.

- Tinh thần hợp tác giữa HS với HS v giữa HS với GV trong quá trình xây dựng

ki n thức mới.

- N ng lực sử dụng ki n thức của các môn “liên quan như một công cụ để khai

thác ki n thức mới.

- Một số n ng lực khác được phát triển qua giờ học tích hợp: n ng lực quan sát,

n ng lực sử dụng ngôn ngữ, n ng lực phán đoán, n ng lực thu nhận thông tin, n ng

lực giao ti p, n ng lực tư duy sáng tạo…

- N ng lực ti p thu, l nh hội v hình th nh ki n thức mới.

- N ng lực vận dụng ki n thức đã học v ki n thức mới để giải quy t các vấn đề

mới.

PHỤ LỤC 2

NHỮNG NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN NỘI DUNG TÍCH HỢP

1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết

Page 7: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

7

cho sinh viên

Mục tiêu của GDPT là giúp HS phát triển to n diện về đạo đức, trí tuệ, thể

chất, thẩm mỹ v các kỹ n ng cơ ản, phát triển n ng lực cá nhân, tính n ng động

v sáng tạo, hình th nh nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và

trách nhiệm công dân; chuẩn ị cho HS ti p tục học lên hoặc đi v o cuộc sống lao

động, tham gia xây dựng v ảo vệ Tổ quốc.

Trong Dự thảo Đề án Đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau n m 2015 ở

Việt Nam, phát triển n ng lực sinh viên l một định hướng quan trọng, được khẳng

định. Theo định hướng n y giáo dục không đơn thuần chỉ trang ị các ki n thức, k

n ng cho HS m còn chú ý hơn v o việc phát triển n ng lực sinh viên ( ao gồm

những n ng lực chung v n ng lực chuyên iệt).

Như vậy, việc lựa chọn các nội dung các chủ đề tích hợp phải hướng tới việc

phát triển những n ng lực cần thi t của người lao động để đáp ứng yêu cầu phát

triển đất nước trong giai đoạn mới. Đ l các n ng lực quy t vấn đề, đặc iệt l

n ng lực vận dụng những hiểu i t v o việc giải quy t những vấn đề thực tiễn của

cuộc sống; n ng lực sáng tạo; n ng lực quản lí ản thân; n ng lực hợp tác; n ng lực

giao ti p; n ng lực tự học; n ng lực sử dụng CNTT v truyền thông (I T)…

2. Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa

với sinh viên

Nghị quy t Đại hội lần thứ VIII Đảng ộng sản Việt Nam đã đề ra: đ n n m

2020 chúng ta phải phấn đấu đưa nước ta cơ ản trở th nh nước công nghiệp hiện

đại. Mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá l xây dựng nước ta th nh một nước

công nghiệp c cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh t hợp lý, quan hệ sản

xuất ti n ộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật

chất v tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân gi u, nước mạnh, xã hội

công ằng v n minh xây dựng th nh công CNXH.

Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp h a, hiện đại h a trong ối cảnh hội

nhập quốc t , đòi hỏi ®Êt n­íc cần cã nguån nh©n lùc c trình độ học vấn rộng, c

thể thực hiện được nhiều nhiệm vụ v chuyên môn hoá nhằm đảm ảo chất lượng

công việc víi hiÖu qu¶ cao.

§¸p øng yªu cÇu trªn, người lao động phải n¨ng ®éng, s¸ng t¹o cã kiÕn thøc

vµ kü n¨ng mang tÝnh chuyªn nghiÖp, sẵn s ng gánh vác trách nhiệm. Dám chịu

trách nhiệm l một trong nh÷ng yÕu tè quan träng cña ng­êi lao ®éng vµ lµ mèi

quan tâm h ng đầu của các tổ chức kinh doanh. Yêu cầu đối với người lao động

không chỉ đơn thuần l ki n thức m còn l n ng lực giải quy t các vấn đề mang

tính tổng hợp.

Page 8: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

8

Việc lựa chọn nội dung chủ đề tích hợp cần tinh giản ki n thức h n lâm lựa

chọn những tri thức thi t thực, c ý ngh a v gắn với cuộc sống của sinh viên,

đáp ứng được những thay đổi của xã hội trong giai đoạn to n cầu h a, tạo điều kiện

cho sinh viên vừa thích ứng được với cuộc sống đầy i n động vừa c khả n ng,

nhạy én thu nhận ki n thức v học tập suốt đời trên cơ sở nền tảng của giáo dục

phổ thông.

3. Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật,

đồng thời vừa sức với HS

Xã hội hiện đại l một xã hội đầy i n động, phát triển rất nhanh ch ng, luôn

luôn thay đổi. Việc xây dựng các chủ đề tích hợp vừa đòi phải đảm ảo tính khoa

học v vừa ti p cận được những th nh tựu mới của khoa học k thuật nhưng phải

phù hợp với khả n ng nhận thức của HS cũng như k hoạch dạy học. Để l m được

điều n y, các i học/chủ đề tích hợp cần phải tinh giản những ki n thức h n lâm,

t ng cường những ki n thức thực tiễn, tạo điều kiện để HS được trải nghiệm, khám

phá tri thức.

4. Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững.

Nội dung các chủ đề tích hợp được lựa chọn cần g p phần hình th nh, ồi

dưỡng cho HS không chỉ nhận thức về th giới m còn thái độ với th giới; ồi

dưỡng những phẩm chất của người công dân trong thời đại mới: lòng yêu quê

hương, đất nước; trách nhiệm đối với gia đình, xã hội; hợp tác, đo n k t v ình

đẳng; tôn trọng v tuân thủ pháp luật; học tập v tôn trọng các nền v n h a v tôn

trọng các dân tộc trên th giới....

húng ta đang sống trong thời đại của to n cầu h a v phát triển ền vững

(PT V). To n cầu hoá đang thúc đẩy xã hội lo i người quá độ từ xã hội công

nghiệp sang xã hội tri thức, một hình thái xã hội - kinh tế mà trong đó tri thức trở

thành yếu tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế và xã hội hiện đại.

Thời đại to n cầu h a v PT V không chỉ tạo ra những cơ hội m còn đặt ra

đối với giáo dục những thách thức to lớn, đ l : Thách thức của “sự thừa thông tin ,

Thách thức của công nghệ h a dạy học; Thách thức của PT V…

Không PT V, th giới hiện đại to n cầu h a không c tương lai. Sự PT V

cần đ n giáo dục vì sự PT V, ởi vì giáo dục PT V l một công cụ hữu hiệu v

chủ chốt để lo i người đạt tới sự PT V.

5. Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới những vấn đề mang tính xã

hội của địa phương

Mọi khoa học đều l k t quả nhận thức của con người trong quá trình hoạt

động thực tiễn. Vì th , những nội dung các chủ đề tích hợp lựa chọn cần t ng cường

Page 9: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

9

tính h nh dụng, tính thực tiễn nhằm rèn luyện cho HS k n ng vận dụng tri thức v o

việc tìm hiểu v giải quy t ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, g p

phần đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống.

ần quan tâm tới các vấn đề mang tính xã hội của địa phương nhằm giúp HS

c những hiểu i t nhất định về nơi các em đang sinh sống, từ đ chuẩn ị cho HS

tâm th sẵn s ng tham gia v o hoạt động kinh t - xã hội của địa phương.

6. Việc xây dựng các chủ đề tích hợp dựa trên chương trình hiện hành

ác chủ đề tích hợp được xác định dựa v o những nội dung giao nhau của

các môn học hiện h nh v những vấn đề cần giáo dục mang tính quốc t , quốc gia

v c ý ngh a đối với cuộc sống của HS.

ác chủ đề tích hợp không chỉ được thực hiện giữa các môn học, giữa các nội

dung c những điểm tương đồng m còn được thực hiện giữa các môn, giữa các nội

dung khác nhau nhưng ổ trợ cho nhau.

PHỤ LỤC 3

QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

Quy trình xây dựng nội dung, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp theo các ước

sau:

Bƣớc 1. R soát chương trình, SGK, xác định địa chỉ tích hợp liên môn. Lựa chọn

chủ đề DHTH.

Bƣớc 2: Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề DHTH. Trong đ xác định mục tiêu

về ki n thức, nội dung cốt lõi, các n ng lực cần hình th nh cho HS.

Đây l vấn đề then chốt để xây dựng chủ đề DHTH, quy t định nội dung, các

PPDH v các hoạt động của V v HS.

+ Mục tiêu chủ đề gồm 4 th nh tố: ki n thức, k n ng, thái độ v n ng lực.

Khi xác định nội dung tích hợp cần chú ý đ n k n ng v thái độ ẩn chứa trong i.

+ Tham khảo thêm chuẩn ki n thức, k n ng cần đạt của ộ giáo dục v Đ o

tạo an h nh trong chương trình giáo dục phổ thông.

Bƣớc 3: Xác định các ki n thức cần thi t để giải quy t các vấn đề. Xây dựng nội

dung các hoạt động dạy học của chủ đề, xác định PPDH chủ y u các thi t ị dạy

học v cơ sở tích hợp.

Khi xác định nội dung DHTH trong chủ đề, SV phải quan tâm đ n những

ki n thức HS đã c , khả n ng tư duy, trình độ học vấn của HS để i giảng đạt hiệu

quả cao v phù hợp với đối tượng.

Page 10: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

10

Nội dung lựa chọn tích hợp phải tuân thủ các nguyên tắc đưa ra, đảm ảo

phù hợp với đối tượng v c tính thực tiễn, ứng dụng cao. Từ đ , tạo cho HS hứng

thú học tập v nhu cầu khám phá tri thức khoa học. Những nội dung DHTH c tính

giáo dục HS, phát triển nhân cách v hình th nh thái độ tích cực của HS đối với đời

sống xã hội, thiên nhiên v môi trường sống.

Sau khi đã lựa chọn được nội dung phù hợp, SV tìm hiểu v vận dụng những

ki n thức liên quan để vấn đề được hiểu sâu sắc hơn, SV liên k t được những ki n

thức đã học. Đưa nội dung ki n thức liên môn một cách phù hợp. Những ki n thức

liên môn không nhất thi t l những ki n thức m HS đã được học, c thể l những

ki n thức mới, HS được l m quen với ki n thức đ v hiểu ở mức độ cơ ản, vừa

sức.

Xác định PPDH chủ y u sẽ ti n h nh. Việc xác định PPDH phải phù hợp với

mục tiêu cụ thể, nội dung cụ thể, đặc trưng của từng PP v sự phối hợp giữa chúng.

PPDH đ phải đơn giản, giúp HS tự học ở mức độ cao, phát huy tính tích cực, chủ

động v sáng tạo của HS.

Bƣớc 4: Lập k hoạch dạy học chủ đề.

SV xây dựng chủ đề DHTH dựa trên nội dung ki n thức, PPDH như đã đề

cập ở trên để đưa ra những yêu cầu cho về sự chuẩn ị của V- HS, xây dựng ti n

trình dạy học, cụ thể những nội dung th nh các hoạt động của V v hoạt động của

HS. Dự ki n thời gian cho mỗi hoạt động. Với mỗi hoạt động trong i học, SV cần

xác định được ki n thức trọng tâm.

Page 11: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

11

Bƣớc 5: Tổ chức dạy học v cách thức kiểm tra - đánh giá.

- Đưa chủ đề DHTH xin ý ki n đ ng g p, xây dựng của GgV.

- Tổ chức dạy học theo quan điểm DHTH. Quan sát v tự đánh giá chủ đề

tích hợp đồng thời đặt câu hỏi, lắng nghe ý ki n g p ý của nhóm SV khác và GgV,

các chuyên gia … hỉnh sửa v ho n thiện chủ đề DHTH.

- Xây dựng câu hỏi hay ộ câu hỏi nhằm kiểm tra, đánh giá cho các chủ đề

Khi lựa chọn nội dung tích hợp trong các chủ đề, cần tuân thủ một số nguyên

tắc sau:

- Hướng tới mục tiêu i học v chú trọng những nội dung quan trọng.

- Những nội dung c tính thực tiễn, vận dụng những ki n thức của môn học

khác để giải thích cũng như để hiểu vấn đề sâu sắc hơn.

- Những nội dung c tính giáo dục đạo đức cao.

- Đảm ảo tính vừa sức.

- Kích thích được hứng thú học tập của HS.

- Nội dung yêu cầu phải nâng cao n ng lực tư duy, n ng lực vận dụng ki n thức v

phát huy trí tưởng tượng, rèn thông minh cho HS.

- Tích hợp các nội dung một cách c chọn lọc.

PHỤ LỤC 4: CẤU TRÚC BÀI HỌC TÍCH HỢP

1. Mục tiêu

- Kiến thức

- Kĩ năng

- Thái độ

- Định hướng năng lực hình thành

2. Thời lƣợng dự kiến: … ti t

3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

4. Phƣơng pháp dạy học

5. Các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Tìm hiểu……

ước 1:

ước 2:

Page 12: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

12

Hoạt động 2: Tìm hiểu……

ước 1:

ước 2:

6. Kiểm tra đánh giá - Tổng k t v hướng dẫn học tập.

PHỤ LỤC 4. MINH HỌA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

CHỦ ĐỀ: GLUCOZƠ – MẠCH NGUỒN CỦA SỰ SỐNG

I. Lí do lựa chọn chủ đề

lucozơ l một loại đường đơn giản v cũng l một monosaccarit tiêu biểu, có

ứng dụng rộng rãi trong nhiều l nh vực, là loại đường dễ tiêu hóa và hấp thu. Tên

"glucozơ" đ n từ ngôn ngữ Hy Lạp, chữ "glu" ngh a l rượu nho ngọt, nước nho;

còn đuôi "ozơ" nhằm thể hiện sự phân loại chất trong hóa học (đuôi "ozơ" iểu thị

cho các chất cac ohiđrat). Đường glucozơ l sản phẩm quá trình thủy phân tinh bột

bằng axit hoặc enzim. lucozơ c vai trò sinh học quan trọng đối với sinh vật, và vô

cùng gần gũi với đời sống con người.

II. Cơ sở tích hợp

ST

T Môn học Tên bài Chƣơng – lớp

1 Hóa học

Bài 5: lucozơ

Bài 9: Luyện tập – Cấu trúc và

tính chất của một số cac ohiđrat

tiêu biểu

Bài 10: Bài thực hành 1 – Điều

ch este và tính chất của một số

cac ohiđrat

hương 2: ac ohiđrat –

Lớp 12 nâng cao

2 Công

nghệ

Bài 45: Thực hành – Ch bi n

xirô từ quả

hương 3: Bảo quản, ch

bi n nông, lâm, thủy sản –

Lớp 10

3 Sinh học

Bài 8: ac ohiđrat v lipit

Bài 22: Enzim và vai trò của nó

trong quá trình chuyển hóa vật

chất

hương 1: Th nh phần hóa

học của t bào

hương 3: huyển hóa vật

chất v n ng lượng trong t

bào – Lớp 10 Nâng cao

III. Đối tƣợng dạy học của chủ đề: HS lớp 12.

IV. Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề

Chủ đề nhằm gắn ki n thức liên quan đ n glucozơ với kinh nghiệm sống của

HS, liên hệ với các tình huống cụ thể, c ý ngh a đối với HS. HS bi t sử dụng ki n

thức đã học trong những tình huống cụ thể và phục vụ thi t thực cho cuộc sống: Từ

Page 13: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

13

trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học suy ra được ứng dụng của glucozơ trong cuộc

sống. Do đ vừa ti t kiệm thời gian, vừa có thể phát triển k n ng, n ng lực xuyên

môn cho HS, gây hứng thú cho HS vì những ki n thức tích hợp rất gần gũi v thân

quen trong cuộc sống hằng ngày. Sau chuyên đề n y HS c được những ki n thức

về glucozơ như:

- Nguồn gốc tự nhiên, trạng thái, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất

hóa học v điều ch của glucozơ.

- Thông qua các hoạt động của mỗi nhóm, nắm được những ứng dụng của

glucozơ trong đời sống hằng ngày, trong công nghiệp, trong y học.

V. Mục tiêu dạy học của chủ đề

1. Về kiến thức

- Nêu được cấu trúc phân tử dạng mạch hở glucozơ, trình y được phương

pháp điều ch , ứng dụng của glucozơ.

- Giải thích tính chất hóa học glucozơ dựa vào tính chất của các nhóm chức

có trong phân tử glucozơ.

- Vi t được các phương trình h a học minh họa cho tính chất của glucozơ.

- iải các i tập liên quan v giải thích các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.

2. Về kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ.

- Khai thác mối quan hệ, cấu trúc phân tử và tính chất hóa học.

- Hiểu bi t hơn về các vấn đề c liên quan đ n glucozơ trong y học, trong

công nghiệp,…

- iúp HS i t cách liên hệ lý thuy t với thực tiễn, l m cho quá trình học tập

c ý ngh a. Từ đ hình th nh cho các em n ng lực giải quy t những vấn đề đặt ra

trong thực tiễn cuộc sống.

+ Bi t glucozơ l chất dinh dưỡng cần thi t cho cơ thể, đời sống..

+ Bi t đề xuất phương án kiểm tra được đường trong nước tiểu.

+ Bi t đề xuất phương án sản xuất nho an to n v thương hiệu rượu vang nho.

3. Về thái độ

- Yêu thích bộ môn Hóa học hơn, h ng say học tập, tìm tòi và vận dụng ki n

thức bộ môn để tự đặt ra và giải quy t các câu hỏi trong cuộc sống.

Page 14: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

14

- iúp HS thấy được H a học rất gần gũi với cuộc sống, tạo hứng thú, lòng

đam mê khoa học.

4. Các năng lực chính hướng tới

N ng lực chung N ng lực riêng

- N ng lực tự học

- N ng lực tư duy

- N ng lực giải quy t vấn

đề

- N ng lực hợp tác

- N ng lực sử dụng ngôn ngữ

- N ng lực thực h nh h a học

- N ng lực vận dụng ki n thức h a học v o cuộc

sống

- N ng lực quan sát

- N ng lực tính toán

VI. Nội dung của chủ đề

- Nội dung chính trong chủ đề được trình y trong sơ đồ sau:

VII. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên

- SGK H a học 12; Công nghệ 10; Sinh học 10. T i liệu phát cho HS.

- út dạ, giấy khổ lớn, ảng nh m, ng dính,… để HS thảo luận vấn đề cần

tìm hiểu, ghi k t quả thảo luận nh m. Máy chi u.

2. Học sinh

- Đồ dùng học tập, sách vở, các tư liệu cần tìm hiểu, chuẩn ị các hoạt động

cần ti n h nh v k t quả thu thập được.

- Thi t ị chụp ảnh, ghi âm để thực hiện chủ đề học tập.

VIII. Thông tin trợ giúp giáo viên

http://hoahocsupham.com/vi/news/Thong-tin-tro-giup-giao-vien/GLUCOZO-

MACH-NGUON-CUA-SU-SONG-147/

IX. Triển khai và tổ chức thực hiện chủ đề

Page 15: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

15

1. Triển khai chủ đề

hia lớp th nh 4 nh m với các hoạt động đã phân công chuẩn ị ở nh :

* Nhóm 1: Chuyên mục: Sức khỏe v gia đình “Hướng dẫn cách l m rượu

nho tại nhà và tác dụng của rượu nho – 1 video về quy trình sản xuất rượu nho.

* Nhóm 2: Hội thảo: “Vai trò của glucozơ - Nâng cao hiệu quả sản xuất một

số sản phẩm công nghiệp của tổng công ty Pepsico chi nhánh Quảng Nam .

* Nhóm 3: Tọa đ m tìm hướng đi mới trong ứng dụng glucozơ vào y học và

sobitol của bệnh viện Đại học Y dược Hu .

* Nhóm 4: Bản tin y học – Bài báo cáo về “ ệnh tiểu đường, nguyên nhân

và cách phòng tránh bệnh đái tháo đường .

2. Dự kiến thời gian: 4 - 5 ti t

3. Tiến hành hoạt động dạy học

NỘI DUNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất vật lý của glucozơ.

V chia th nh 2 g c: g c quan sát, g c trải nghiệm.

Góc quan sát:

+ Quan sát lọ thủy tinh chứa glucozơ (nêu trạng thái, m u sắc,...);

+ Quan sát các hình ảnh c chứa glucozơ (quả nho chín,...) k t hợp với t i liệu,

yêu cầu HS nêu trạng thái tự nhiên.

Góc trải nghiệm: Thử tính tan của glucozơ. K t luận tính tan của glucozơ.

Qua g c quan sát v trải nghiệm, ho n th nh thông tin trong phi u học tập sau:

TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA GLUCOZƠ

- Trạng thái::………………………………………………………………….

- Màu sắc:……………………………………………………………………..

- Mùi vị:……………………………………………………………………….

- Nhiệt độ nóng chảy:…………………………………………………………

- Tính tan:……………………………………………………………………..

Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của glucozơ.

Quan sát một số hình ảnh glucozơ trong tự nhiên v cho i t glucozơ c ở đâu?

- Thảo luận:

1. Vì sao glucozơ còn c tên gọi khác l đường nho?

Page 16: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

16

2. Khi mật ong để lâu dưới đáy chai thường xuất hiện lớp đường. Vậy lớp

đường đ l gì?

3. Trong máu c chứa lượng nhỏ với nồng độ glucozơ l ao nhiêu? iải

thích tại sao khi đ n ti t 4, ti t 5 lại c một số HS lại ngất xỉu? húng ta cần phải

l m gì trong trường hợp đ ?

NỘI DUNG 2: CẤU TRÚC PHÂN TỬ

Hoạt động: Nghiên cứu cấu trúc phân tử glucozơ.

Dạng mạch hở: Các nhóm ti n hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozơ với u(OH)2

- Mục tiêu: hứng minh tính chất của glucozơ c tính chất của poliancol c nhiều

nhóm –OH liền kề v tính chất của một anđehit.

- Hóa chất: dung dịch uSO4 5%, dung dịch NaOH 10%, dung dịch glucozơ 1%.

- Cách tiến hành: ho v o ống nghiệm 2 ml dung dịch uSO4 5%. ho từ từ v o

ống nghiệm dung dịch NaOH 10% đ n khi k t tủa không t ng. ạn ỏ lớp dung

dịch giữ lấy k t tủa u(OH)2, cho thêm ti p 2 ml dung dịch glucozơ 1% v lắc

mạnh ống nghiệm. Quan sát hiện tượng. Đun n ng nhẹ ống nghiệm, quan sát hiện

tượng. iải thích, vi t phương trình phản ứng.

Thí nghiệm 2: Phản ứng của glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư

- Mục tiêu: hứng minh tính chất của glucozơ, so sánh khả n ng phản ứng tráng

ạc của glucozơ với các anđehit.

- Hóa chất: dung dịch AgNO3 1%, dung dịch NH3 5%, dung dịch glucozơ 1%.

- Cách tiến hành: ho 1 ml dung dịch AgNO3 2% v o ống nghiệm sạch, sau đ

nhỏ từng giọt dung dịch NH3 5%, lắc đều đ n khi k t tủa tan h t. ho thêm ti p 1

ml dung dịch glucozơ 1% rồi đặt v o cốc nước n ng (60o ). Quan sát hiện tượng.

iải thích, vi t phương trình phản ứng.

Thảo luận nh m v điền thông tin còn thi u vào trong phi u học tập sau:

Page 17: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

17

PHIẾU HỌC TẬP: GÓC "PHÂN TÍCH"

- Xác định cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ.

- Nghiên cứu sách giáo khoa (cá nhân) trả lời các câu hỏi ( ảng sau):

Stt Tên thí nghiệm Hiện tƣợng/ kết quả Kết luận (cấu tạo)

1 Tác dụng với u(OH)2 ở nhiệt

độ thường

…………………….. …………………….

2 Tác dụng với dung dịch

AgNO3/dung dịch NH3 đun nhẹ

…………………….. …………………….

3 Tác dụng với anhiđrit axetic Tạo este chứa 5 gốc

axetat

…………………….

4 Khử ho n to n glucozơ ằng H2 Tạo hexan ……………………

=> ông thức cấu tạo dạng mạch hở của phân tử glucozơ:

.......................................................................................................................................

................................................................................................................

Dạng mạch vòng: Quan sát mô hình phân tử glucozơ dạng mạch vòng, cho biết

glucozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng vòng bao nhiêu cạnh? Và có mấy dạng? Các

dạng đó khác nhau ở đâu?

α-glucozơ glucozơ dạng mạch hở β-glucozơ

NỘI DUNG 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Hoạt động: Nghiên cứu tính chất hóa học của glucozơ.

Thảo luận nhóm:

+ Nhóm 1 tìm hiểu về tính chất của ancol đa chức.

+ Nhóm 2 tìm hiểu về tính chất của anđehit.

+ Nhóm 3 tìm hiểu về phản ứng lên men.

+ Nhóm 4 tìm hiểu về tính chất riêng của dạng mạch vòng.

Các nhóm vi t các phản ứng minh họa trên bảng phụ để thể hiện tính chất đ .

Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện tính chất hóa học của glucozơ.

Page 18: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

18

- Thảo luận:

1. Cho các hóa chất sau: H2, Cu(OH)2 to thường, Cu(OH)2 đun nóng, dung dịch

AgNO3 trong NH3 dư, Fe, CH3OH. Glucozơ phản ứng được với những chất nào.

Viết phương trình phản ứng xảy ra.

2. Cho các dung dịch sau: Glucozơ; glixerol; anđehit axetic; ancol etylic. Hãy trình

bày cách phân biệt 4 dung dịch trên.

3. Trong thực tế, người ta dùng phản ứng của glucozơ với dung dịch AgNO3/ NH3

đun nhẹ, lấy dư. Để phủ hết một tấm gương, người ta phải dùng 43,2 gam Ag. Tính

khối lượng glucozơ phải dùng.

NỘI DUNG 4: ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG GLUCOZƠ

Hoạt động 1: Tìm hiểu phƣơng pháp điều chế glucozơ

- Trong công nghiệp, glucozơ được điều ch bằng cách nào?

- Trong tự nhiên, glucozơ được hình th nh như th nào?

- Vì sao quả cây trước khi chín thì chua v chát nhưng khi chín lại mềm, ngọt và

thơm?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng của glucozơ.

Chia cả lớp thành 4 nhóm. Các nhóm cử đại diện lên trình bày các nhiệm vụ

đã được phân công ở tiết trước. Thời gian trình bày của mỗi nhóm là 5 phút.Các

nhóm khác bổ sung, góp ý để thấy được ứng dụng của glucozơ.

Hoạt động 3: Thực hành: Ch bi n xi rô từ quả nho

Hiện nay rượu vang được sản xuất từ nho đã trở thành một thương hiệu nổi

ti ng trên thị trường. Khi n i đ n Ninh Thuận ai ai cũng nhớ đ n nơi n y l quê

hương của cây nho tại Việt Nam, phần lớn khách du lịch khi ngang qua Ninh Thuận

đều mua một ít nho n tươi hoặc các sản phẩm từ nho để l m qu cho người thân…

lucozơ c hầu h t trong bộ phận của cây, đặc biệt nhiều nhất có trong quả nho

chín. Sản phẩm ch bi n từ quả nho nổi ti ng ở Ninh Thuận l rượu vang nho.

Page 19: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

19

Em có nhận định gì về tiềm năng phát triển về nho của tỉnh Ninh Thuận. Hãy

đề xuất các phương án sản xuất nho an toàn và xây dựng thương hiệu cho nho Ninh

Thuận?

Thực hành: Chế biến xi rô từ quả

- Chuẩn bị: 1 kg nho, 1 – 1,5 kg đường trắng, lọ thủy tinh rửa sạch, lau khô.

- Quy trình thực hành:

+ Bước 1: Quả tươi ngon, được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bi giập,

bị sâu bệnh. Rửa sạch quả v để ráo nước.

+ ước 2: X p vào lọ thủy tinh, cứ 1 lớp quả 1 lớp đường, chú ý dành 1 phần

đường phủ kín lớp quả trên cùng nhằm hạn ch sự lây nhiễm của vi sinh vật. Sau đ

đậy lọ thật kín.

+ ước 3: Sau 20 – 30 ng y, nước quả được chi t ra tạo thành xi rô. Gạn dịch

chi t vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng.

Hoạt động 4: Thực hành phản ứng tráng bạc

Thời xa khi muốn soi mình phải soi qua mặt nước, khi đ n thời đồ đồng thau

thì gương l m ằng đồng nhưng nhanh ố, sau dần chuyển sang thuỷ ngân tráng sau

tấm kính phẳng, nhưng thuỷ ngân gây ngộ độc cho người sản xuất. Dần dần và ngày

nay người ta đã thay th bằng bạc tráng sau tấm kính nhờ phản ứng anđehit

(R− HO) với dung dịch AgNO3/NH3. Sau đ thay anđehit ằng glucozơ. Ag tạo ra

bám chặt v o gương, người ta quét lên mặt sau chi c gương một lớp sơn dầu bảo vệ.

Phích nước cũng ch tạo kiểu này.

- Câu hỏi: Anđehit và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc. Cho biết tại sao

trong thực tế người ta chỉ dùng glucozơ để tráng ruột phích và tráng bạc?

Thực hành: Ứng dụng phản ứng tráng bạc để làm ra một lọ hoa “dát bạc”

Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn bình cầu đáy phẳng bằng

thủy tinh trong suốt và bông gòn. Các nhóm ti n hành

trên lớp hoặc phòng thí nghiệm dưới sự hướng dẫn

của V, sau đ trình y sản phẩm thu được trước

lớp.

- Dụng cụ, hóa chất: Bình cầu đáy phẳng (có

thể đứng được) bằng thủy tinh trong suốt, bông gòn,

dung dịch H2SO4 70%, dung dịch NaOH 10%, dung

dịch AgNO3/ NH3, đũa thủy tinh, đèn cồn, bật lửa.

Page 20: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

20

- Cách tiến hành: Cho một nhúm bông vào bình cầu đựng dung dịch H2SO4

70%, đun n ng đồng thời khuấy đều đ n khi thu được dung dịch đồng nhất. Trung

hoà dung dịch thu được bằng NaOH 10%, sau đ đun n ng với dung dịch AgNO3/

NH3. Vừa đun n ng vừa lắc đều bình cầu cho lớp bạc được tráng đều quanh thành

bình; phần cổ đ n miệng bình cầu, muốn tráng bạc h t, ta dùng nút cao su (hoặc nút

nhám) bịt chặt miệng bình rồi nghiêng hỗn hợp phản ứng về phía miệng ình để

thực hiện tráng bạc.

- Sản phẩm thu được: có thể dùng bình cầu “dát ạc để làm một lọ hoa “lạ mắt ,

độc đáo.

NỘI DUNG 5: THỬ LÀ NHÀ BÁC SĨ

Một bệnh nhân mắc bệnh tiểu

đường cho rằng: “Ăn nhiều đường sẽ bị

bệnh tiểu đường nên không n tất cả các

đồ ngọt . Theo em, ý ki n đ c đúng

không? Thử đ ng vai l ác s và cho

bi t ý ki n trên l đúng hay sai? Em hãy

giải thích bệnh tiểu đường là gì, nguyên

nhân gây bệnh tiểu đường và các biện

pháp phòng chống bệnh tiểu đường cho

bệnh nhân đ i t.

X. GỢI Ý NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Bài 1: ho glucozơ lên men th nh ancol etylic, to n ộ khí CO2 sinh ra được hấp

thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam k t tủa. Tính khối lượng glucozơ,

bi t hiệu suất quá trình lên men đạt 75%.

Bài 2: Bố bạn ình đi công tác xa về có mang về một can mật ong rất to để làm quà

cho người thân. Bình rất h m hở giúp bố chia mật ong ra các chai. Bố dặn Bình

“ on phải nhớ đổ đầy mật ong vào các chai sạch, khô, đậy nút thật chặt v để ở nơi

khô ráo, như vậy mật ong mới không bị bi n chất . ình không hiểu tại sao bố lại

n i như vậy. Em hãy giải thích giúp bạn Bình.

Bài 3: Khi n sắn bị ngộ độc, người ta thường giải độc bằng nước đường. Bằng ki n

thức hóa học, hãy giải thích cách làm trên.

Bài 4: Khi muối dưa, người ta thường chọn dưa gi hoặc phơi héo v cho thêm ít

đường, nén dưa ngập trong nước. Hãy giải thích tại sao?

Bài 5: Một monosaccarit có công thức phân tử C5H10O5 được tách từ lõi ngô. Chất

này có thể cộng hiđro (Ni xúc tác), khử được AgNO3 trong ammoniac dư v nước

Page 21: Môđun 4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢPhoahocsupham.com/uploads/news/2016_09/modun-4.pdf · Mức độ lí thuy t đề cập ... - Quan sát thí nghiệm ... - Vận dụng

21

brom, phản ứng được với Cu(OH)2 thành dung dịch c m u xanh lam đậm. Vi t

công thức cấu tạo của monosaccarit đ v minh họa bằng các phương trình h a học.

Bài 6: Phần lớn glucozơ do cây xanh tổng hợp được trong quá trình quang hợp để

tạo ra xenlulozơ. i t rằng một cây bạch đ n 5 tuổi có khối lượng gỗ là 100 kg,

chứa 50% xenlulozơ.

a. Một hecta rừng bạch đ n n i trên với mật độ 1 cây/20m2 đã hấp thụ được bao

nhiêu m3 CO2 và giải phóng ra bao nhiêu m

3 O2 để tạo ra xenlulozơ? ( ác

khí đo ở đktc).

b. N u dùng toàn bộ lượng gỗ từ 1 hecta bạch đ n n i trên để sản xuất giấy

(chứa 95% xenlulozơ, 5% chất phụ gia) thì sẽ thu được bao nhiêu tấn giấy

bi t hiệu suất chung của quá trình là 80%?

Bài 7: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp n ng lượng là

2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành.

6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2

N u trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J n ng lượng

mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với 1 ngày

nắng (từ 6h đ n 17h) diện tích lá xanh là 1m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao

nhiêu?

Bài 8: Một học sinh nói về sự đồng hóa tinh bột như sau: “Ở miệng n được nghiền

nhỏ, ở dạ d y n được xáo trộn trong môi trường axit ở 370C nên nó bị thủy phân

th nh glucozơ rồi v o máu… . Nêu những điểm chưa đúng của học sinh nêu trên và

trình bày sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể.

Bài 9: Trong nước tiểu người bị bệnh tiểu đường có chứa glucozơ. Nêu hai phản

ứng hóa học có thể dùng để xác nhận sự có mặt glucozơ trong nước tiểu. Vi t

phương trình h a học của phản ứng minh họa.

Bài 10: Trong chi n tranh th giới thứ hai, người ta sản xuất cao su buna từ tinh bột.

a. Hãy vi t sơ đồ phản ứng l m cơ sở cho việc sản xuất trên.

b. Cho bi t từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều ch được bao nhiều tấn cao

su buna? Bi t hiệu suất của cả quá trình là 60%.

c. Ng y nay người ta sản xuất cao su buna th n o? Vì sao không dùng phương

pháp kể trên nữa?