mÔn toÁn – lỚp 8 bÀi: tỨ giÁc – phẦn hÌnh...

37
1 MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian làm bài 10 phút) Đề bài: Cho các hình vẽ sau: 1. Tính số đo của C ; M 2. Biết 0 0 95 ; 65 G E tính số đo ; H F Đáp án: 1. (4 điểm). Tính được mỗi góc được 2 đ. 0 0 110 ; 80 C M 2. ( 6 điểm). - C/M được EFG = EHG => H F (2 đ) - Tính được H F = 100 0 (4 đ) D C B A 70 0 H G F E Q P N M 60 0 110 0

Upload: phungxuyen

Post on 01-Feb-2018

221 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

1

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài:Cho các hình vẽ sau:

1. Tính số đo của C ; M

2. Biết 0 095 ; 65G E tính số đo ;H F

Đáp án:1. (4 điểm). Tính được mỗi góc được 2 đ. 0 0110 ; 80C M

2. ( 6 điểm). - C/M được EFG = EHG => H F (2 đ)

- Tính được H F = 1000 (4 đ)

D

C

B

A700

H

G

F

E

Q

P

N

M

600

1100

Page 2: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

2

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH THANG – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài:Câu 1: Cho hình vẽ sau:

a) Tìm các tứ giác là hình thang ? Chỉ ra các đáy của hình thang đó ?b) Tìm x; y

Câu 2: Tìm các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) để được một khẳng định đúng

a) Hình thang có 2 cạnh bên song song thì......b) Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì.......c) Hình thang có hai góc kề với một cạnh bên.......

Đáp án: Câu 1 (7.5 điểm)

a) – Tìm được các tứ giác là hình thang: ABCD; MNPQ 2 đ- Chỉ ra được các đáy của mỗi hình thang 0.5đ

b) Tìm được y = 3600 – (1100 + 600 + 1200) = 700 2.5đtìm được x = 600 2.5 đ

Câu 2 (2.5 điểm)a) điền đúng: hai cạnh bên bằng nhau; hai cạnh đáy bằng nhau 1 đb) điền đúng: Hai cạnh bên song song và bằng nhau 1 đc) điền đúng: bù nhau 0.5đ

110

F

H

G

E

1000

800

x

2x

Q P

NM

1050

750D

C

B

A

600

y

600

1100

Page 3: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

3

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH THANG CÂN – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài:Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai:

1. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.3. Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.4. Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình thang cân.

Câu 2: Tính các góc của 1 hình thang cân biết 1 góc của nó bằng 500

Câu 3: Cho hình vẽ:

Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.

Đáp án:Câu1 (1 điểm) Chọn 1 - S; 2 - Đ; 3 - Đ; 4 - SCâu 2 (3 điểm)

- Tính góc đối với góc 500 bằng 1300 1.5 đ- Tính 2 góc còn lại 1 góc bằng 500, 1 góc bằng 1300 1.5 đ

Câu 3 (6 điểm).- C/M được 2 tam giác AOD và BOC là 2 tam giác cân có 2 góc ở đỉnh bằng

nhau 2đ- C/M tứ giác ABCD là hình thang 2 đ- C/M hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân

2 đ.

O

B C

DA

Page 4: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

4

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG – PHẦN

HÌNH HỌC(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề số 1:Cho tứ giác ABCD có AB// CD. Gọi E; F; I theo thứ tự là trung điểm của AD; BC; AC.

1. Chứng minh E; F; I thẳng hàng2. Biết AB = 6cm; CD = 14 cm. Tính EF.

Đáp án:- Vẽ hình đúng 0.5 đ1.(6 điểm) - Chứng minh được EI //DC 2đ

- Chứng minh được FI //DC 2đ- Từ đó lập luận => E; F ; I thẳng hàng 2đ

2. (3.5 điểm)

- Lập được biểu thức tính 2

AB CDEF

2.5 đ

- Thay vào tính được EF = 10 cm 1đ

Page 5: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

5

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG – PHẦN

HÌNH HỌC(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề số 2:

Câu 1: Độ dài đường trung bình của hình thang là 12 cm. Tỉ số 2 đáy là 1

2. Độ dài

2 đáy của hình thang làA, 6 cm và 12 cm; B, 8 cm và 16 cm; C, 12 cm và 24 cm; D, 24 cm và 48 cm

Câu 2: Tìm x; y; z trong hình vẽ cho dưới đây.

Đáp án:Câu 1 (2 điểm) Chọn đúng đáp án BCâu 2 (8 điểm)

- Tính được x = 6 cm 2.5 đ- Tính được y = 10 cm 3 đ- Tính được z = 5 cm 2.5 đ

F

HG

E

DC

BA

y

8 cm

x

4 cm

Q P

NM

KI

5 cm

z

Page 6: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

6

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài:Dựng tam giác ABC cân tại A biết BC = 4cm; đường cao BH = 3 cm.

Đáp án:- Nêu được cách dựng tam giác ABC (6 điểm)

+ Dựng được tam giác BHC vuông tại H 3 đ+ Dựng được trung trực đoạn BC và tìm được A 2.5 đ+ dưng đoạn AB, ta được ABC

0.5 đ- Chứng minh được ABC vừa dựng thoả mãn ( 4 điểm)

Page 7: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

7

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: ĐỐI XỨNG TRỤC – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài:Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?

1. Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một đường thẳng cũng thẳng hàng.

2. Nếu 2 tam giác đối xứng nhau qua 1 đường thẳng thì chúng có chu vi bằng nhau nhưng diện tích khác nhau.

3. Tam giác cân có 3 trục đối xứng.4. Đường thẳng là hình có vô số trục đối xứng.

Câu 2: Cho hình vẽ sau:Biết góc xOy bằng 900

a) So sánh OA; OBb) Chứng minh A; O; B thẳng hàng

Đáp án:Câu 1 (2 điểm) mỗi ý chọn đúng được 0.5 đ : 1 - Đ; 2 – S; 3 – S; 4 - ĐCâu 2 (8 điểm)a) Chứng minh được OA = OB 4 đb) Chứng minh được A; O; B thẳng hàng 4 đ

y

x

M

B

O

A

Page 8: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

8

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH BÌNH HÀNH – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài:Câu 1: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau:

1. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành.2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.3. Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.4. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình bình hành.

Câu 2: Tính các góc của hình bình hành ABCD biếta) 0100A

b) 040A B

Đáp án:Câu 1 (2 điểm) chọn ý 4.Câu 2 (8 điểm)

- Tính được 0 0100 ; 80C B D 3.5 đ

- Tính được 0 0110 ; 70A C B D 4.5 đ

Page 9: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

9

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: ĐỐI XỨNG TÂM – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài:Câu 1: Các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?

1. Đoạn thẳng có 1 tâm đối xứng; đường thẳng có vô số tâm đối xứng.2. Tam giác đều có tâm đối xứng là giao điểm của 3 đường trung tuyến.3. Giao điểm 2 đường chéo của hình thang cân là tâm đối xứng của nó.4. Hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau.

Câu 2: Cho hình vẽ sau:

Biết góc xOy bằng 900. Chứng minh hai điểm A và B đối xứng nhau qua O

Đáp án:Câu 1 (2 điểm) mỗi ý chọn đúng được 0.5 điểm. 1 - Đ; 2 – S; 3 – S; 4 - ĐCâu 2 (8 điểm)

- Chứng minh được OA = OB 4 đ- Chứng minh được A; O; B thẳng hàng từ đó KL hai điểm A và B đối

xứng nhau qua O 4 đ

y

x

M

B

O

A

Page 10: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

10

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH CHỮ NHẬT – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài:Câu 1: Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?

1. Hình thang cân có 2 góc đối bằng nhau là hình chữ nhật.2. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi

đường là hình chữ nhật4. Hình chữ nhật có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.

Câu 2: Cho hình vẽ sau:

a) Chứng minh tứ giác AIMK là hình chữ nhật.b) Tính AM; BC biết AI = 3 cm; AK = 4 cm.

Đáp án;Câu 1 (2 điểm). mỗi ý trả lời đúng được 0.5 đ. 1 - Đ; 2 – S; 3 - Đ; 4 – SCâu 2 (8 điểm).

- Chứng minh được tứ giác AIMK là hình chữ nhật 3đ- Tính được AM = IK = .... = 5 cm 3đ- Tính được BC = 2. AM = 10 cm 2 đ

KI

CM

B

A

Page 11: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

11

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO

TRƯỚC – PHẦN HÌNH HỌC(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài:Câu 1: Khẳng định nào đúng, sai trong các khẳng định sau:

1. Tất cả các điểm nằm trên hai đáy của hình thang cách đường trung bình của hình thang đó một khoảng bằng nhau.

2. Tất cả các điểm cách điểm A (A thuộc đường thẳng d cho trước ) 3 cm nằm trên 2 đường thẳng song song với d và cách d một khoảng 3 cm.Câu 2: Cho điểm A không thuộc đường thẳng d và khoảng cách từ A đến d bằng 3 cm. Điểm M thuộc d; B đối xứng với A qua M.

a) Tính khoảng cách từ B tới d.b) Khi M di chuyển trên d thì B di chuyển trên đường nào ?

Đáp án: Câu 1 (2 điểm). Mỗi ý chọn đúng được 1 điểm. 1 - Đ; 2 – SCâu 2 (8 điểm).

- Vẽ hình đúng, chính xác 1đ

- Tính được khoảng cách từ B tới D bằng 3 cm 5 đ- Chỉ ra được khi M di chuyển trên d thì B di chuyển trên đường thẳng song

song với d và cách d một khoảng 3 cm 2 đ.

d

B

KM

H

A

3 cm

Page 12: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

12

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH THOI – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài:Câu 1: Chọn câu trả lời đúngMột tứ giác là hình thoi nếu nó có:

a) Hai đường chéo vuông gócb) Một đường chéo là phân giác của một góc.c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.d) Hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Câu 2: Độ dài 2 đường chéo của một hình thoi là 6 cm và 8 cm. Cạnh hình thoi đó có độ dài:

A, 7 cm; B, 10 cm; C, 5 cm; D, 2 cm.Câu 3: Cho hình thoi ABCD. Chứng minh các đường chéo AC; BD là trục đối xứng của hình thoi.

Đáp án:Câu 1 (2 điểm). Chọn ý dCâu 2 (2 điểm). Chọn ý CCâu 3 (6 điểm)- Chứng minh BD là trung trực của AC => A và C đối xứng nhau qua BD 2đ- Hai điểm B và D đối xứng với chính nó qua BD 2 đ

=> BD là trục đối xứng của hình thoi ABCD 1 đChứng minh tương tự ta cũng có AC là trục đối xứng của hình thoi ABCD 1đ.

Page 13: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

13

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH VUÔNG– PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng – mệnh đề nào sai?A. Tứ giác có 4 cậnh bằng nhau và có 1 góc vuông là hình vuôngB. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuôngC. Hình chữ nhật có 2 cạnh bằng nhau là 1 hình vuôngD. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình vuông2. Cho hình vẽ sau:Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông

Đáp án:1. Được 1 điểm mỗi ý dược 0,5 điểm. Đáp án là:

A. Đ B. Đ C. S D. S2. Được 8 điểmC/m được ABCD là hcn (có 3 góc vuông) (1) 2đ Tính được AB2 = BD2 – AD2 = 4 2đ

AB 2

AB ADAD 2

(2) 2đ

Từ (1) và (2) ABCD là hình vuông dấu hiệu nhận biết 2đ

2

8

D

CB

A

Page 14: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

14

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU– PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài

1. Trong các hình sau, hình nào là đa giác đều ? Không đềua) Tam giác cân b) Hình thoi c) Hình chữ nhật d) Tam giác đều e) Hình vuông2. Nếu muốn hình đó là đa giác đều phải thêm điều kiện gì

Đáp án:a) Các đa giác đều là: Tam giác đều, hình vuôngb) * Tam giác cân là đa giác đều có 1 góc = 600

* Hình thoi là đa giác đều có 1 góc = 900

* Hình chữ nhật là đa giác đều có 2 cạnh kề bằng nhau

Page 15: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

15

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT- PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút) Đề bài

1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm; BC = 1dm. Tính SABCD

2. Hãy chọn ý đúng trong các ý sau:a. Nếu chiều dài tăng 3 lần chiều rộng không đổi thì diện tích h ình chữ nhật sẽ:A. Tăng 2 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 4 lần D. Cả A, B, C saib. Nếu chiều dài tăng 2 lần và chiều rộng giảm 2 lần thì diện tích hình chữ nhật sẽ :A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. Cả A, B, C saic) Nếu cả chiều dài và chiều rộng tăng 5 lần thì diện tích hcn sẽ :A.Tăng 10 lần B. Giảm 24 lần C. Không đổi D. Tăng 25 lầnd) Nếu chiều rộng tăng 4 lần và diện tích hình chữ nhật không đổi thì chiều dài sẽ :A. Giữ nguyên B. Giảm 2 lần C. Giảm 3 lần D. Giảm 4 lần

Đáp án :1 được 2 điểmBC = 1 dm = 10 cm 1đ

2ABCDS AB.BC 3.10 30(cm ) 1đ

2. Được 8 điểm. Chia đều mỗi ý được 2 điểma) B b) C c) D d) D

Page 16: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

16

2

8

4B EC

H

DAm

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: DIỆN TÍCH TAM GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bàiCho hình vẽ sau: (m // BC)a) Tính SABC

b) Tính SBCD

c) Tính CHĐáp án:

a) ABC

1S AB.BC 1

2 1đ

1

.2.4 42

b) Hạ DE BC

DE AB 2m // BC

BDC

1 1S DE.BC .2.4 4

2 2 1đ

c) BDC

1S CH.BD

2 1đ

1

4 CH.82

4.2

CH 18

Page 17: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

17

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH THOI – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài

Cho hình thoi ABCD có AC = 6cm; 4

BD AC3

a) Tính SABCD

b) Hãy tính độ dài cạnh hình thoic) Tính khoảng cách giữa 2 cạnh AB, CD

Đáp án:

a) AC = 6(cm) 4

BD .6 8(cm)3

Có: ABCD

1 1S AC.BD .6.8

2 2 1đ

= 24 (cm2) 1đ

b) Có 1AB BD 0 OA AC 3(cm)

2 1đ

1

OB BD 4(cm)2

AB2 = OA2 + OB2 = 32 + 42 = 52 AB = 5 (cm) 2đ

c) Có SABCD = hAB hay 24 = h . 5 24

h 4,8(cm)5

1,5đ

Page 18: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

18

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI : DIỆN TÍCH HÌNH THANG – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài1. Trong các công thức sau, công thức nào tính S hình thang biết 2 đáy a, b và đường cao h

A. bh

S a2

B. (a b)h

2

C.

1(a b)h

2 D. Cả B và C

2. Cho hình vẽ sau:a) Tính ABb) Tính SABCD Đáp án: 1. Chọn B(2 điểm).2. ( 8 điểm)a) SHBCD = BH . BC 1đ 500 = BH . 20 1,5đ

500BH 25

20 1,5đ (cho BC=20)

Tính được AH= 10, áp dụng Pitago tính được AB=…

b) ABCD

1S (BC AD)BH

2 4đ

1

(20 30)252

= 625 2đ1. Được 2 điểm: Chọn D

30

H

S=500

D

CB

A

Page 19: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

19

40

GF

E

100

120

D C

BA

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bàiCho hình vẽ sau:Với EF//BGTính: a) SEBGF

b) SAEFD + SBCG

Đáp án:a) Do EBGF là hbh nên: 1đ

SEBGF = FG.BC 2đ = 40 . 100 = 4000 1đ

b) Có : SABCD = SAEFD + SEBGF + SBCG 2đ SAEFD + SBCG = SABCD - SEBGF 2đ

= 120.100 – 4000 = 12000 – 4000 = 8000 2đ

Page 20: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

20

M

FE

PN

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bàiCho hình vẽ sau: với EF // NP

a) Hãy viết các tỷ lệ thức có thểb) Biết ME = 2; MN = 8; MP = 12

Tính MFĐáp án:a) Xét MNP có EF//NP. Theo Talét có:

ME MF(1)

MN MP 1đ

ME MF(2)

EN FP 1đ

EN FP(3)

NM PM 1đ

b) Có ME MF

MN MP 3đ

hay 2 MF

8 12 2đ

2.12MF 3

8 2đ

Page 21: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

21

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: ĐỊNH LÍ TALÉT ĐẢO VÀ HỆ QUẢ – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài Cho hình vẽ sau biết:AM = 1; BM = 2; MN = 3; MP = 6a) CMR: AB//NPb) Giả sử AB = 1,5. Tính NP.

Đáp án:a) Xét MNP có:

MA 1MA MBMN 3MN MPMB 2 1

MP 6 3

Theo Talétđảo AB // NPb) Xét MNP có AB//NP 1,5đ

MA AB

MN NP (Hệ quả Talét) 2đ

1 1,5

3 NP 1,5đ

NP = 3. 1,5 = 4,5 1đ

6

3

1

2

B

AM

P

N

Page 22: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

22

21 6

4

D CB

A

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC– PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bàiCho hình vẽ sau:

a) Tính DB

DCb) Giả sử: BD = 2,4 Tính DC, BC, khi đó xác định dạng ABC.

Đáp án:a) Xét ABC có AD là phân giác của góc A

DB AB 4 2

DC AC 6 3 4đ

b) Theo a có: DB 2

DC 3 1đ

2,4 2

DC 3

2,4.3DC 3,6

2 2đ

BC BD DC 2,4 3,6 6 2đ

(D nằm giữa B, C) ABC cân ở C 1đ

Page 23: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

23

DP

Q

E

F

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng mệnh đề nào sai:A. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.B. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau.C. Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau.D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.2. Cho hình vẽ sau (PQ//EF)Hãy chỉ ra cặp đồng dạng cótrên hình vẽ và nêu các cặp góc bằng nhau, tỷ số đồng dạng tương ứng.

Đáp án:1. Được 2 điểm. Mỗi ý được 0,5điểmChọn A. Đ B. Đ C. S D.S2. Được 8 điểma) DPQ DEF 3 đ

DP DQ PQ

DE DF EF 3đ

E = DPQ; F = DQP

Page 24: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

24

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài1. Cho ABC có AB = 2; BC = 5; CA = 6 và DEF có:

DE = 4; EF = 12; DF = 10a) Chứng minh: ABC EDFb) So sánh tỷ số 2 chu vi với tỷ số đồng dạng tương ứng

Đáp án :a) Tính từng tỷ số rồi 3đ

AB BC AC 1

ED DF EF 2 2đ

: ABC EDF (c.c.c) 1đb) Có ABC EDF theo tỷ số

đồng dạng AB 1

(1)ED 2

Lại có: ABC

EDF

P 2 5 6 1(2)

P 4 12 10 2

Từ (1) và (2) ABC

EDF

AB P

ED P 1đ

Page 25: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

25

32

CB

A

1,5

50

1

ED

F

6

70 60

9

RP

Q

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài1. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau ở hình sau:

Đáp án:C/m được ABC EFD (c.g.c) 3đC/m được ABC QPR (c.g.c) 4đVà từ đó EFD QPR (Bắc cầu) 3đHoặc C/m kiểu c.g.c cũng được

500

Page 26: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

26

70

CB

A

55

DE

F

32

1

H

PN

M

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài1. Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng – mệnh đề nào saiA. Nếu 2 tam giác vuông đó có 1 góc nhọn bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.B. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau.C. Nếu 1 góc của tam giác cân này bằng 1 góc của tam giác cân kia thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau2. Cho hình vẽ sau:

a) C/m BAC EDFb) NHP MHNĐáp án:1. Được 2 điểm. Mỗi ý a, b được 0,5 điểm – ý c được 1 điểmĐáp án là: A. Đ B. Đ C. SCâu 2: 8 điểma) ABC cân ở A có A = 700

B = C = 550

DEF cân ở D có E = F = 550

ABC DEF (g.g)b) Có N1 = P (cùng phụ với N2)Xét NHP MHN (g.g)

Page 27: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

27

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG – PHẦN

HÌNH HỌC(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài Câu 1Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng:Nếu cạnh huyền và ...................................... của tam giác vuông này tỉ lệ với ........................... và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạngCâu 2Cho tam giác ABC ( 090A ˆ ) có đường cao AH. Chứng minh AH2 = BH.CHĐáp ánCâu 1 (2đ)Điền đúng mỗi ý cho 1 đNếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạngCâu 2 (8đ)Chứng minh CA1

ˆˆ 2đTừ đó xét hai tam giác vuông HBA và HAC để được HBA HAC 4đ

HCHA

HAHB

=>HA2 = HB.HC 1đ

A

B CH

1

Page 28: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

28

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG – PHẦN HÌNH

HỌC(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 10m. Sau khi người ấy lùi ra xa cọc 1m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?Đáp ánVẽ hình mô tảCD = 2m; EF = 1,6m; FD = 1m; DB = 10m 1đ

Chứng minh hai tam giác OEF và OCD đồng dạng 2,5đ

15mOB5m;OD4mOF1FO

OFCDEF

Chứng minh hai tam giác OCD và OAB đồng dạng 2,5đ

6mABBO

ODABCD

Kết luận: cây cao 6m 1đ

E

A

B

C

F DO

Page 29: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

29

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề 1

Cho hình vẽCâu1Điền thêm vào chỗ trống (...)a/ Tên gọi của hình vẽb/ Hình này có.....cạnhc/Hình này có......mặtd/ Hình này có.....đỉnhCâu 2a/ Gọi tên hai mặt phẳng chứa đường thẳng PRb/ Gọi tên một mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng PQ và MV

Đáp ánCâu 1 ( 4đ)a/ Hình hộp chữ nhật TMVU.PSRQ 1đb/ 12 cạnh 1đc/ 6 mặt 1đd/ 8 đỉnh 1đCâu 2 (6đ)a/ Hai mặt phẳng chứa đường thẳng PR là: mp(PQSR) 2đmp(PRVT) 2đ

b/ mp(PQVM) 2đ

R

M V

UT

S

QP

Page 30: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

30

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề 2

Câu1Chọn kết quả đúng trong các phát biểu dưới đây:Hình hộp chữ nhật có số cặp mặt song song là:A. 2; B. 3; C. 4; D. 6Câu 2Tìm trên hình hộp chữ nhật TMVU.PSRQ một ví dụcụ thể để chứng tỏ các mệnh đề sau đây là sai:

A. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cũng cắt đườngthẳng kia

B. Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung

Câu 3Cho hình hộp chữ nhật TMVU.PSRQĐường thẳng TM song song với những đường thẳng nào?Đáp ánCâu 1 (2đ) chọn đáp án B.Câu 2 (5đ)- TM // UV; TP cắt TM nhưng TP không cắt UV nên mệnh đề A sai 2,5đ- TM và UQ là hai đường thẳng không có điểm chung nhưng chúng không song song, chúng là hai đường thẳng chéo nhau nên mệnh đề B sai 2,5đCâu 3 (3đ)Đường thẳng TM song song với các đường thẳng UV; QR; PS (mỗi đường cho 1 đ)

M V

UT

S

QP

R

Page 31: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

31

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút) Đề bài Câu 1:Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống (...) kết quả bằng sốa/ Nếu AB = 8cm và AD = 6cm thì DB =...b/ Nếu AB = 12 cm và AD = 8 cm thì DB =... và nếu HD = 9 cm thì HB =.....

Câu 2:Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 54m2. Thể tích của nó là bao nhiêu m3 ?

Đáp ánCâu 1 (6đ)a/ DB = 10cm 2đb/ DB = 208 cm 2đ HB = 17cm 2đCâu 2 (4đ)Gọi cạnh hình lập phương là a 6a2 = 54 1đ a = 3 1đ Thể tích là a3 = 27(m3) 2đ

H G

FE

D

BA

C

Page 32: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

32

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài

Câu 1Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEFTrong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:

A. Các cạnh bên AB và AD vuông góc với nhauB. Các cạnh bên BE và EF vuông góc với nhauC. Các cạnh bên AC và DF song song với nhauD. Hai mặt phẳng (ABED) và (DEF) song song với nhau

Câu 2ABCD.XYHK là một lăng trụ đứng, đáy làhình chữ nhậta/ Quan sát hình và chỉ ra những cặp mặt phẳng song song với nhau.b/ Hai mặt (BCHY) và (KXYH) có vuông góc với nhau hay không?Đáp ánCâu 1 (4đ)Trả lời đúng mỗi ý cho 1 đA. đ; B. đ; C. đ; D. s;Câu 2 (6đ)a/ Những cặp mặt phẳng song song với nhau là:(ABCD) và (XYHK) 1,5đ(BCHY) và (ADKX) 1,5đ(ABYX) và (DCHK) 1,5đb/ Hai mặt (BCHY) và (KXYH) có vuông góc với nhau 1,5đ

B

A C

D

E

F

B C

DA

Y

KX

H

Page 33: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

33

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – PHẦN

HÌNH HỌC(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài Câu 1Một cái chặn giấy bằng thuỷ tinh hình lăng trụ đứng có cáckích thước cho như hình vẽ bên.Diện tích toàn phần của nó là:A. 840cm2; B. 620cm2;C. 670cm2; D. 580cm2;

Hãy chọn kết quả đúng

Câu 2Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật theo ba kích thước a, b, cĐáp ánCâu 1 (5đ)Chọn ACâu 2 (5đ)Sxq = 2(a + b)c

26cm

10cm

c

a

b

Page 34: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

34

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài

Câu 1Một hình lăng trụ đứng có các kích thước cho như hình vẽ bên.Thể tích của nó là:A. 24m3; B. 40m3;C. 120m3; D. 240m3;

Hãy chọn kết quả đúngCâu 2Tính giá trị của x theo các kích thước cho trên hình vẽ bên .Biết thể tích của hình lăng trụ đứng bằng 15cm3

Đáp ánCâu 1 (4đ)Chọn CCâu 2 (6đ)Áp dụng công thức V = Sh 2đ

.2.x21

S 2đ

Thay số và tính được x = 3(cm) 2đ

10cm

5cm

Page 35: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

35

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)Đề bài

Câu 1Hình chóp lục giác đều S.ABCDEH có AB = 6cm, cạnh bên SA = 10cm. Chiều cao của hình chóp là:A. 6cm; B. 8cm; cm;91C. cm; 136D.Câu 2Xét sự đúng, sai của các phát biểu sau:

A. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy.

B. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy

C. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đáy.

D. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là tam giác vuông cân và chân đường cao trùng với trực tâm của đáy

Đáp ánCâu 1 ( 4đ)Chọn BCâu 2 (6đ)Trả lời đúng mỗi ý cho 1,5 đA, B, D sai; C đúng

Page 36: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

36

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài Một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy có độ dài là a. Tính diện tích toàn phần của hình chóp theo a

Đáp ánVẽ hình đúng 2đ

Tính diện tích của tam giác đáy bằng 4

3a2

Hình chóp đều có bốn mặt là những tam giác đềubằng nhau 2đ

Tính được diện tích toàn phần của hình chóp 3a2 2đ

Page 37: MÔN TOÁN – LỚP 8 BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌCvuhuu.edu.vn/null/file_de_thi/T-H-L8-kem-dinh-chat-luong.pdf · BÀI: TỨ GIÁC – PHẦN HÌNH HỌC (Thời gian

37

MÔN TOÁN – LỚP 8BÀI: THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU – PHẦN HÌNH HỌC

(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài Tính thể tích của hình chóp đều dưới đây

Đáp ánTính diện tích đáy của hình chóp đều Sđ = 36 cm2 3đTính được chiều cao của hình chóp đều h = 4 cm 3đThể tích của hình chóp đều V = 1/3.Sđ.h = 1/3.36.4 = 48 (cm3) 4đ