mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

52
Môn: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chương 2B: Sự vận động của tỷ giá hối đoái Chủ đề: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá Nhóm: Fourteen

Upload: lekieuvan94

Post on 15-Jun-2015

600 views

Category:

Economy & Finance


5 download

DESCRIPTION

Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

TRANSCRIPT

Page 1: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Môn: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Chương 2B: Sự vận động của tỷ giá hối đoái

Chủ đề: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Nhóm: Fourteen

Page 2: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá:

1.BoP2.Ms3.Chính sách can thiệp4.Thông tin & kỳ vọng

Page 3: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ CÁN CÂN THANH TOÁN (BoP)

Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác.

1. BoPHai tiểu bộ phận của BoP tác động chủ yếu đến tỷ giá là cán cân

vãng lai và cán cân vốn-tài chính. Vì vậy các nhân tố thuộc BoP tác động đến tỷ giá gồm có: các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển thương mại quốc tế và các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển vốn quốc tế.

a. Các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển thương mại quốc tế:

Giá cả hàng hóa, dịch vụ:

Page 4: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Tương quan lạm phát:

Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.

Giá hàng hóa, dịch vụ trong nước tăng cầu về hàng trong nước giảm cầu về hàng nhập khẩu tăng cầu ngoại tệ tăng tỷ giá tăng.

Giá hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu tăng cầu về hàng nhập khẩu giảm cầu về hàng trong nước tăng cầu nội tệ tăng cung ngoại tệ tăng tỷ giá giảm.

Page 5: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Lạm phát trong nước tăng giá hàng trong nước và xuất khẩu tăng cầu về hàng trong nước và sản lượng hàng xuất khẩu giảm cung ngoại tệ giảm tỷ giá tăng.

Hoặc có thể giải thích: Lạm phát trong nước tăng giá đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ (đồng nội tệ mất giá) tỷ giá tăng.

Page 6: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Thu nhập của người không cư trú tăng cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng tăng cầu về hàng hóa nhập khẩu vào quốc gia của người không cư trú đó sản lượng xuất khẩu đến quốc gia đó tăng cung ngoại tệ trong nước tăng tỷ giá giảm.

Thu nhập của người cư trú tăng cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng tăng cầu về hàng hóa nhập khẩu cầu ngoại tệ trong nước tăng tỷ giá tăng.Hoặc có thể giải thích: Thu nhập của người cư trú tăng cầu về hàng nội địa tăng giá hàng nội địa tăng lạm phát tăng tỷ giá tăng.

Tương quan thu nhập:

Page 7: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Thị hiếu tiêu dùng:

Thị hiếu tiêu dùng hàng nội địa tăng cầu về hàng nội địa tăng tỷ giá tăng.Thị hiếu tiêu dùng hàng nhập khẩu tăng cầu về hàng nhập khẩu tăng tỷ giá tăng.

Người Việt Nam (VN) đang có xu hướng

tiêu dùng hàng VN nhiều hơn.

Page 8: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

b. Các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển vốn quốc tế:

Tương quan lãi suất:

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay và thường được thể hiện như một tỷ lệ phần trăm của tiền gốc trong một khoảng thời gian nhất định.

Lãi suất của ngân hàng nước A > lãi suất của ngân hàng nước B công dân nước B tăng số tiền gửi ở ngân hàng nước A (tiền gửi dưới dạng ngoại tệ đối với nước A) cung ngoại tệ nước A tăng tỷ giá nước A giảm.Lãi suất ở ngân hàng của mỗi quốc gia

thì khác nhau.

Page 9: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Tương quan chi phí:

Cắt giảm những chi phí

Chi phí sản xuất nước A > chi phí sản xuất nước B các nguồn đầu tư nước ngoài dưới dạng ngoại tệ vào nước B tăng cung ngoại tệ nước B tăng tỷ giá nước B giảm.

Hoặc có thể giải thích: Chi phí sản xuất nước A > chi phí sản xuất nước B giá hàng hóa, dịch vụ nước B rẻ hơn sản lượng xuất khẩu của nước B tăng cung ngoại tệ nước B tăng tỷ giá nước B giảm.

Page 10: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

2. Ảnh huởng cuả tổng cung câù lên tỷ giá

2.1. Cung cầu nội tệ:

- Trong nền kinh tế, khi đồng tiền của một nước A ở ngoài lưu thông quá nhiều, mức cung tiền lớn hơn nhiều so với mức cầu thì sẽ gây ra áp lực lạm phát, làm giảm giá của đồng nội tệ, khi đó giá của ngoại tệ tính bằng nội tệ sẽ tăng lên

- Ngược lại khi mức cầu nội tệ cao hơn mức cung nội tệ thì đồng tiền của quốc gia đó sẽ lên giá tỷ giá hối đoái giảm

Page 11: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

* Kết luận: Về lý thuyết, khi lượng cung tiền tăng lên thì nó sẽ có những tác động tích cực lên nền kinh tế, nhưng trên thực tế, nguyên tắc này không phải lúc nào cũng đúng. Nhìn chung các nhà kinh tế đều thống nhất với quan điểm rằng tăng cung tiền sẽ tạo động lực cho kinh tế phát triển nhưng đồng thời nó cũng gây ra lạm phát; đến lượt mình, lạm phát làm tăng lãi suất và làm đồng nội tệ tăng giá. Nhưng cũng có quan điểm khác cho rằng việc tăng lượng cung tiền làm giảm lượng cầu tương ứng; và đến lượt mình, nó làm giảm sức mua của đồng nội tệ, nghĩa là khiến đồng nội tệ giảm giá

Page 12: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

2.2. Cung câù ngoaị tệ:

Khi mức lãi suất của Mỹ cao hơn so với mức lãi suất ở Việt Nam, các nhà đầu tư Việt có xu hướng chuyển đầu tư sang Mỹ, do đó làm tăng cầu đồ đô la Mỹ. Các nhà đầu tư ở Mỹ rút bớt đô la ra khỏi Việt Nam để đầu tư về nước họ, làm giảm cung ngoại tệ. Điều này làm cho giá đô la tăng lên, giá Việt Nam đồng giảm

Page 13: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Khi mức lạm phát ở Mỹ cao hơn so với mức lãi suất ở Việt Nam, hàng hoá của Mỹ sẽ kém hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng Việt do đó các nhà nhập khẩu Việt sẽ giảm nhập khẩu hàng Mỹ làm giảm cầu đồng đô la Mỹ. Khi đó hàng Việt Nam rẻ hơn hàng Mỹ nên làm tăng lượng xuất khẩu tăng cung đô la Mỹ. Do đó, đồng đô la sẽ giảm giá, còn Việt Nam đồng sẽ tăng giá.

Page 14: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Kết luận: Bất cứ hành động nào làm tăng cầu ngoại tệ và giảm cung ngoại tệ trên thị trường hối đoái của một quốc gia đều làm giảm giá nội tệ của quốc gia đó. Và hành động nào làm tăng cung ngoại tệ, giảm cầu ngoại tệ lại làm tăng giá đồng nội tệ.

Page 15: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

2.3. Các chính sách của NHTW nhằm can thiệp lên cung cầu tiền tệ

Các ngân hàng trung ương có thể kiểm soát cung/cầu tiền tệ bằng các công cụ của chính sách tiền tệ

a. Chính sách nới lỏng tiền tệ:Khi cần kích thích tăng trưởng, NHTW sẽ bơm thêm

tiền ra ngoài lưu thông. Điều này sẽ làm giảm thất nghiệp, tăng thêm thu nhập cho người dân, kích thích tiêu dùng nhưng nếu lượng cung được bơm ra quá nhiều sẽ gây ra áp lực lạm phát, nội tệ sẽ mất giá tỷ giá sẽ tăng lên

Page 16: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

b. Chính sách thắt chặt tiền tệ:

Ngược lại với chính sách nới lỏng tiền tệ. Khi cần hạ nhiệt cho nền kinh tế, chống lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ làm giảm lượng cung nội tệ nội tệ tăng giá tỷ giá sẽ giảm

Page 17: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

Chế độ tỉ giá hối đoái cố định: tỷ giá được giữ cố định hay chỉ giao động trong một biên độ hẹp.Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: tỷ giá hối đoái được quyết định bởi tác nhân thị trường mà không cần đến sự can thiệp của chính phủ.

Page 18: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lí: nằm giữa cố định và thả nổi hoàn toàn. Giống với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn ở chỗ tỷ giá được phép giao động trên cơ sở hằng ngày và không có biên độ giao động chính thức và giống tỷ giá cố định ở chỗ chính phủ có thể ngăn chặn đồng tiền của họ khỏi biến động quá xa theo một hướng xác định

CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 19: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định: giá trị đồng nội tệ được neo vào đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền. Trong khi giá trị đồng nội tệ được giữ cố định với đồng nội tệ nó neo vào, đồng nội tệ biến động cùng chiều với đồng ngoại tệ so với các đồng tiền khác.

CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 20: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Các tác động của chính phủ

Can thiệp

trực tiếp vào thị trường ngoại

hối

Can thiệp

gián tiếp vào thị trường ngoại

hối

Page 21: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Nguyên nhân

Nhằm giảm biến động tỉ giá hối đóai

Thiết lập biên độ giao động ngằm của tỉ giáNhằm phản ứng lại với sự mất cân bằng tạm thời

Tại sao chính phủ lại can thiệp vào thị trường ngoại

hối

Page 22: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Giảm biến động tỉ giá hối đoái• lo ngại kinh tế đất nước chịu ảnh hưởng bởi những biến động

trong giá trị đồng nội tệ. Giữ chu kì kinh doanh ít biến động.• Khuyến khích thương mại quốc tế bằng giảm sự không chắc

chắn về tỉ giá.• Xoa dịu biến động tiền tệ.

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Page 23: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Thiết lập biên độ giao động ngầm của tỉ giá hối đoái: Ngân hàng trung ương cố gắn duy trì tỉ giá hối đoái trong một biên độ không chính thức hoặc biên độ ngầm.

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Page 24: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Phản ứng lại với sự mất cân bằng tạm thời:• Trong một vài trường hợp ngân hàng

trung ương có thể can thiệp để bảo vệ giá trị đồng tiền khỏi sự mất cân bằng tạm thời.

• Tuy nhiên can thiệp của chính phủ lại không có tác động lâu dài lên biến động tỷ giá hối đoái. Đôi khi can thiệp này bị lấn át bởi các nhân tố khác. Nhưng, thiếu sự can thiệp này, biến động tiền tệ thậm chí nhiều hơn.

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Page 25: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Điều chinh dự trữ chính thức

(OR)

Năng lực can thiệp của ngân hàng phụ thuộc vào khối lượng dự trữ có thể sử dụng.

Nếu ngân hàng trung ương có dự trữ thấp thì khó có thể gây áp lực lên giá trị đồng tiền được.

Do khối lượng các giao dịch hằng ngày thường vượt quá mức dự trữ của ngân hàng. Vì vậy để can thiệp hiệu quả thì các ngân hàng trung ương phải nhất trí nhau về hướng can thiệp

Page 26: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Can thiệp trực tiếp vào thị trường

ngoại hối

Điều chỉnh dự trữ chính thức (OR)

Quản lí ngoại hối (chế độ tỉ

giá)

Page 27: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Ví dụ: Ngân hàng trung ương Trung Quốc có lượng dự trữ khá lớn để can thiệp vào thị trường ngoại hối. Vì vậy ngân hàng trung ương thường mang lại hiệu quả cao hơn các nước khác trong khu vực Châu Á.

Ví du 2: Nếu các ngân hàng trung ương đều đồng ý rằng giá trị thị trường của đồng Euro theo Đôla Mỹ quá cao, họ sẽ cùng nhau tiến hành can thiệp bằng cách cùng nhau dùng Euro dự trữ để đổi lấy Đôla Mỹ trên thị trường ngoại hối

Page 28: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Quản lí ngoại hối

chế độ tỉ giá

Can thiệp không thể vô hiệu hóa : là can thiệp tác động tới tỉ giá bằng cách ngân hàng trung ương đổi đồng tiền dự trữ này bằng đồng tiền khác để thay đổi tăng hay giảm giá một đồng tiền.

Can thiệp có thể vô hiệu hóa: bao gồm hai động thái tác động của ngân hàng trung ương. Một động thái giống như can thệp không thể vô hiệu hóa. Động thái thứ hai là tiến hành bù đắp các khoản giao dịch trên thị trường trái phiếu kho bạc.

Page 29: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

FED FED

Các ngân hàng tham gia vào thị trường

ngoại hoái

Các ngân hàng tham gia vào thị trường

ngoại hoái

Các tổ chức tài chính đầu tư vào trái phiếu

kho bạc$ $C$

C$

TrP kho bạc

$

Can thiệp làm tăng giá đồng Đôla Canada

Can thiệp không thể vô hiệu hóa Can thiệp có thể vô hiệu hóa

Page 30: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhân tố tác động đến tỉ giáỞ sơ đồ trên ta thấy FED cố gắn nâng giá trị đồng Đôla Canada. Đối với tác động can thiệp không thể vô hiệu hóa thì FED tiến hành đổi đồng Đôla Mỹ thành Đôla Canada làm cho cung Đôla Mỹ trên thị trường tăng và giảm lượng Đôla Canada làm giảm cung Đôla Canada .Nên làm tăng giá Đôla Canada. Tuy nhiên với cách can thiệp trên đã làm thay đổi đến đồng Đôla Mỹ nên FED đã bán trái hiếu kho bạc Mỹ lấy Đôla Mỹ nhằm bù đắp dòng Đôla Mỹ từ việc trao đổi ngoại tệ.

Vậy sự can thiệp có trung hòa và can thiệp không có trung hòa đều đưa đến tỉ giá giống nhau trên thị trường ngoại hối, nhưng can thiệp có trung hòa thêm một giao dịch để ngăn ngừa sự thay đổi của cung

Đôla Mỹ trên thị trường

Page 31: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhân tố tác động đến tỉ giá

Một vài nhà đầu cơ trên thị trường ngoại hối cố gắn xác định khi nào việc can thiệp của FED sẽ xảy ra và mức độ can thiệp để lợi dụng kết quả dự đoán các nỗ lực can thiệp.

Đầu cơ theo can thiệp trực tiếp

Do đó FED cố gắn can thiệp mà không bị chú ý

Page 32: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Đồng Baht đối mặt với áp lực giảm giá vào tháng 7 năm 1997, khi các nhà đầu tư nhận ra khả năng suy yếu của nó. Giá trị đồng Baht liên quan đến đồng Đôla Mỹ bị gây áp lực bởi một số lượng lớn đồng baht để đổi sang đồng Đôla Mỹ

Phần mở rộng:

2/7/1997 đồng Baht được tách riêng khỏi đồng Đôla Mỹ. Ngân hàng trung ương Thái Lan sau nó nỗ lực duy trì giá trị đồng Baht bằng cách can thiệp.Cụ thể ngân hàng trung ương hoán đổi dự trữ đồng Baht sang dự trữ đồng Đôla Mỹ ở các ngân hàng trung ương khác và sau đó dùng dự trữ Đôla Mỹ để mua đồng Baht trên thị trường ngoại hối.Việc can thiệp nhằm bù đắp việc bán ra đồng Baht của các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường ngoại hối. Tuy nhiên tác nhân thị trường đã tác động đến can thiệp của chính phủ.

Page 33: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Can thiệp gián tiếp

vào TT hối đoái

Chính sách điều chỉnh BOP

Chính sách thương mại quốc tế

Kiểm soát lưu chuyển vốn

Chính sách điều chỉnh tổng cung tiền tệ

Chính sách tiền tệ

Chính sách tài chính

Page 34: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Chính sách điều chỉnh BOP

FED MĨ Giá trị

NHTW Tăng

GiảmLãi suất

Tác độngGián tiếp

Giá trị đồng

tiền của họ

Ví dụ

Page 35: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các NHTW thường tăng lãi suất của họ nếu đất nước họ đối mặt với một đợt khủng khoảng tiền tệ để ngăn chặn dòng vốn lớn chảy ra khỏi đất nước.

Ví dụ:

Russia

capital

Suy yếu Russiacapital

Foreigncapital

NHTW tăng lãi suấtLôi kéo các nhà đầu tư

Các nhà đầu tư đổ xô bán đồng rúp trước khi đồng rúp giảm xuống, vô tình NHTW làm giảm giá trị đồng rúp

Page 36: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Chính sách điều chỉnh BOP

Cơ quan Ngoại hối Quốc gia Trung Quốc (SAFE) đã đưa ra các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn về thanh toán ngoại hối

Trung QuốcNgăn chặn Tiền đầu cơ

nước ngoàiThúc đẩy Nguồn dự trữ

ngoại hối

Tăng áp lực đối với việc tăng giá đồng nhân dân tệ

Tuy nhiên những hạn chế này phần nào bị bãi bỏ trong những năm gần đây do nó gây trở ngại cho NHTW trong việc kiểm soát lượng cung tiền.

Page 37: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Ảnh hưởng của đồng nội tệ yếu:

Đồng nội tệ yếu khích thích nhu cầu sản phẩm của nước ngoài:Ví dụ: nếu đồng Đôla Mỹ giảm giá thì nhu cầu xuất khẩu sẽ tăng và gia tăng việc làm cho nước Mỹ. Khi Mỹ tác động đến nền kinh tế bằng cách giảm lãi suất (can thiệp gián tiếp) sẽ tác động làm giảm giá đồng Đôla Mỹ và giảm chi phí vay mượn của các công ty và cá nhân Mỹ.

Can thiệp như một công cụ chính sách

Page 38: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Ảnh hưởng của đồng nội tệ yếu:

Mặt khác đồng ngoại tệ yếu còn làm giảm tình trạng thất nghiệp trong nước và tỷ lệ thất nghiệp cao. Do đồng Đôla Mỹ yếu làm nhập khẩu vào Mỹ trở nên đắt đỏ hơn, tạo lợi thế cạnh tranh cho các công ty Mỹ đang bán trong nước. Và một số công ty Mỹ có thể tăng giá khi sự cạnh tranh của các công ty nước ngoài giảm xuống, dẫn tới lạm phát cao.

Page 39: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Ảnh hưởng của đồng nội tệ mạnh:

Đồng nội tệ mạnh khuyến khích người tiêu dùng và các doanh nghiệp của nước đó mua hàng hóa từ các nước khác: điều này tăng tính cạnh tranh của hàng ngoại và buộc nhà sản xuất trong nước phải kiềm chế tăng giá. => tỷ lệ tổng lạm phát của nước đó có thể thấp hơn nếu đồng tiền nước đó mạnh lên và các yếu tố khác không đổi.

Can thiệp như một công cụ chính sách

Page 40: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Ảnh hưởng của đồng nội tệ mạnh:

FED can thiệp vào giá trị đồng Đôla nhằm giảm lạm phát: khi FED tăng lãi suất điều này làm giảm lạm phát Mỹ. Nó vừa làm tăng giá đồng Đôla Mỹ vừa làm tăng chi phí vay mượn=> giảm khối lượng vay mượn và chi tiêu của Mỹ, do tăng trưởng kinh tế là một trong những con đường dẫn đến lạm phát. Vậy họ có thể giảm lạm phát bằng cách giảm tăng trưởng.

Tuy nhiên liệu pháp này lại gây ra thất nghiệp cao vì giá cả hàng hóa nước ngoài thu hút do đồng nội tệ mạnh lên.

Page 41: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Kết luận

Giá trị lí tưởng của tiền tệ phụ thuộc vào quan điểm quốc gia và các nhà điều hành đưa ra quyết định. Nên việc lên hay

giảm giá của một đồng tiền là một trong những nhân tố tác

động đến tình hình kinh tế quốc gia

Page 42: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Fed sử dụng USD dự trữ để đổi sang các

đồng ngoại tệ.

Can thiệp trực tiếp

Fed giảm lãi suất Mĩ

Can thiệp gián tiếp

Đô la Mĩ yếu so với các đồng tiền

khác

Xuất khẩu Mĩ tăng, nhập

khẩu Mĩ giảm

Chi phí tài chính của

công ty và cá nhân giảm

Vay mượn và tiêu dùng gia

tăng tại Mĩ

Tăng trưởng kinh tế Mĩ gia

tăng

Tóm lược

Can thiệp của NHTW kích thích kinh tế Mĩ

Page 43: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Fed sử dụng đồng dự trữ

ngoại tệ để đổi sang đô la Mĩ.

Can thiệp trực tiếp

Fed tăng lãi suất Mĩ

Can thiệp gián tiếp

Đô la Mĩ mạnh so với

các đồng tiền khác

Chi phí hàng nhập khẩu Mĩ

giảm, buộc các CT Mĩ giữ

giá thấp

Chi phí tài chính của

công ty và cá nhân tăng

Vay mượn và tiêu dùng

giảm tại Mĩ

Lạm phát Mĩ giảm

Tóm lược

Can thiệp của NHTW kích thích kinh tế Mĩ

Page 44: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Phần phụ lục

Tháng 7/1998: IMF 22,6 tỉ đô la Mĩ

NgaTăng thuế

Tháng 8/1998: NHTW Tăng lãi suất Ngăn ngừa giảm giá của đồng rúp

26/8/1998: NHTW từ bỏ nổ lực Đồng rúp giảm giá 50%

Vài thị trường chứng khoán (bao gồm thị trường chứng khoán Mĩ) đối mặt với đợt giảm hơn 4%.

Cuộc khủng hoảng châu Á khiến các nhà đầu tư xem xét lại một số nước mà có nguy cơ xảy ra khủng hoảng. Đặc biệt họ tập trung ở Nga

Page 45: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Tác động của thông tin và kỳ vọng đến tỷ giá

THÔNG TIN

KỲ VỌNG

Page 46: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

• Tin tức lạm phát quốc gia tăng, nhà kinh doanh tiền tệ bán đồng tiền đó.

• Do nhà kinh doanh tiền tệ kỳ vọng đồng tiền này giảm giá trong tương lai

• Đồng thời gây ra áp lực giảm giá tiền tệ.

Page 47: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhà đầu tư tổ chức (ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm) quyết định mua, bán dựa vào sự biến động của lãi suất được dự đoán tại nhiều quốc

gia khác nhau

Page 48: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhà đầu cơ chỉ gây ra áp lực tăng giá một loại tiền tệ nào đó nếu họ tính rằng đồng tiền đó sẽ tăng giá và tạo áp lực giảm giá khi họ

kỳ vọng rằng đồng tiền đó sẽ giảm giá.

Page 49: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Tạo ra hình thái không rõ ràng về tỷ giá

Quyết định đầu cơ tiền tệ phải điều chỉnh kịp thời

Tác động nhanh chóng đến tỷ giá

Tín hiệu về tình trạng kinh tế trong tương lai

Page 50: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Các nhà đầu cơ phản ứng thái quá đối với tin tức ở

thời điểm nào đó

Rồi lại điều chỉnh hành vi

Đồng tiền có thể mạnh lên một cách đáng kể và yếu đi rõ rệt trong ngày kế tiếp

Page 51: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Phản ứng của nhà đầu cơ

Các tín hiệu cho ảnh hưởng trong

tương lai

Tín hiệu này có thể bị

nhiễu

Page 52: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Cùng một thông tin trên thị trường

Cùng một thông tin trên thị trường

Nhà đầu tư có kỳ vọng khác nhau.

Hiệu ứng Tâm lý đám đông và cá nhân tác động