modeling-tekla structures 2016

185
Mô hình hóa trong Tekla Structures 2016

Upload: kienking80

Post on 07-Jul-2016

33 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Huong dan mo hinh hoa trong Tekla Structures 2016.

TRANSCRIPT

Mô hình hóa trong

Tekla Structures 2016

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Modeling in Tekla Structures

Mục lục 1. Tạo ra các điểm ........................................................................................................................... 1

1.1. Tạo ra các điểm nằm trên một đường thẳng ......................................................................... 1

1.2. Tạo ra các điểm nằm trên một mặt phẳng ............................................................................ 1

1.3. Tạo ra các điểm song song với hai điểm .............................................................................. 2

1.4. Tạo ra các điểm dọc theo đường thẳng kéo dài của hai điểm .............................................. 2

1.5. Tạo ra các điểm hình chiếu trên một đường thẳng ............................................................... 3

1.6. Tạo ra các điểm dọc theo một cung tròn bằng cách sử dụng tâm và điểm bắt đầu cung ..... 3

1.7. Tạo ra các điểm dọc theo một cung tròn bằng cách sử dụng điểm thuộc cung .................... 4

1.8. Tạo ra các điểm tiếp xúc với một đường tròn ...................................................................... 4

1.9. Tạo ra các điểm tiếp ở vị trí bất kỳ ....................................................................................... 5

1.10. Tạo ra các điểm hình chiếu của bu lông ............................................................................. 5

1.11. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa hai đường thẳng ................................................... 5

1.12. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa một mặt phẳng và một đường thẳng .................... 6

1.13. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa một bộ phận và một đường thẳng ........................ 6

1.14. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa một đường tròn và một đường thẳng ................... 6

1.15. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa các đường trục của hai bộ phận ........................... 6

1.16. Nhập khẩu các điểm ........................................................................................................... 7

2. Tạo ra các đối tượng dựng hình .................................................................................................. 8

2.1. Tạo ra một đường thẳng dựng hình ...................................................................................... 8

2.2. Tạo ra một mặt phẳng dựng hình ......................................................................................... 8

2.3. Tạo ra một đường tròn dựng hình bằng cách sử dụng tâm và bán kính ............................... 9

2.4. Tạo ra một đường tròn dựng hình bằng cách sử dụng ba điểm ............................................ 9

2.5. Chỉnh sửa một đối tượng dựng hình ................................................................................... 10

3. Tạo ra các bộ phận .................................................................................................................... 12

3.1. Khái niệm về bộ phận ......................................................................................................... 12

* Các điểm xử lý của bộ phận .............................................................................................. 12

* Nhãn của bộ phận ............................................................................................................. 13

3.2. Khái niệm về Item .............................................................................................................. 14

3.3. Tạo ra các bộ phận thép ...................................................................................................... 14

* Tạo ra một cột thép ............................................................................................................ 14

* Tạo ra một dầm thép ......................................................................................................... 15

* Tạo ra một dầm thép nhiều đoạn ...................................................................................... 15

* Tạo ra một dầm thép cong ................................................................................................ 16

* Tạo ra một tấm thép phẳng ............................................................................................... 16

* Tạo ra một dầm thép trực giao ......................................................................................... 17

* Tạo ra một bộ phận có mặt cắt tiết diện ngang kép ......................................................... 18

* Tạo ra một Item ................................................................................................................. 18

3.4. Tạo ra các bộ phận bê tông ................................................................................................. 19

* Tạo ra một móng đơn ........................................................................................................ 19

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Modeling in Tekla Structures

* Tạo ra một móng băng ...................................................................................................... 19

* Tạo ra một cột bê tông ....................................................................................................... 20

* Tạo ra một dầm bê tông .................................................................................................... 20

* Tạo ra một dầm bê tông nhiều đoạn ................................................................................. 21

* Tạo ra một bản bê tông ..................................................................................................... 21

* Tạo ra một tấm bê tông ..................................................................................................... 22

* Tạo ra một Item bê tông .................................................................................................... 23

3.5. Tạo ra các cụm lắp ghép ..................................................................................................... 23

* Tạo ra một cụm lắp ghép .................................................................................................. 23

- Tạo ra một cụm lắp ghép con .......................................................................................... 23

- Sử dụng bu lông để tạo ra các cụm lắp ghép ................................................................... 24

- Bắt bu lông các cụm lắp ghép con tới một cụm lắp ghép hiện có ................................... 24

- Sử dụng liên kết hàn để tạo ra các cụm lắp ghép ............................................................ 24

- Hàn các cụm lắp ghép con tới một cụm lắp ghép hiện có ............................................... 25

* Thêm các đối tượng tới các cụm lắp ghép ........................................................................ 25

- Hệ thống phân cấp trong cụm lắp ghép ........................................................................... 26

- Thêm các bộ phận tới một cụm lắp ghép ......................................................................... 26

- Tạo ra một cụm lắp ghép lồng trong nhau ...................................................................... 27

- Ghép các cụm lắp ghép .................................................................................................... 27

* Thay đổi bộ phận chính của cụm lắp ghép ...................................................................... 27

* Thay đổi bộ cụm lắp ghép chính....................................................................................... 27

* Gỡ các đối tượng ra khỏi một cụm lắp ghép .................................................................... 28

* Kiểm tra và làm nổi bật các đối tượng trong một cụm lắp ghép ..................................... 28

* Phá vỡ một cụm lắp ghép .................................................................................................. 28

* Các ví dụ về cụm lắp ghép ................................................................................................. 28

3.6. Tạo ra các khối đúc ............................................................................................................ 29

* Xác định loại khối đúc của một bộ phận .......................................................................... 29

* Tạo ra một khối đúc .......................................................................................................... 30

* Thêm các đối tượng tới một khối đúc ............................................................................... 30

* Thay đổi bộ phận chính của khối đúc .............................................................................. 30

* Gỡ các đối tượng ra khỏi một khối đúc ............................................................................ 31

* Kiểm tra và làm nổi bật các đối tượng trong một khối đúc ............................................. 31

* Phá vỡ một khối đúc .......................................................................................................... 31

* Hướng đúc (đổ) ................................................................................................................. 31

- Xác định hướng đúc của một bộ phận ............................................................................. 32

- Hiển thị mặt top-in-form .................................................................................................. 33

4. Chỉnh sửa các bộ phận .............................................................................................................. 34

4.1. Chỉnh sửa các thuộc tính của bộ phận ................................................................................ 34

4.2. Chỉnh sửa vị trí của một bộ phận ....................................................................................... 34

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Modeling in Tekla Structures

4.3. Chỉnh sửa hình dạng một bộ phận ...................................................................................... 35

4.4. Chỉnh sửa chiều dài của một bộ phận ................................................................................ 36

4.5. Thay đổi mặt cắt tiết diện ngang của một bộ phận ............................................................. 36

4.6. Thay đổi vật liệu của một bộ phận ..................................................................................... 38

4.7. Thay đổi hình dạng của một Item ....................................................................................... 38

4.8. Chỉnh sửa khả năng thích ứng của các đối tượng mô hình ................................................ 38

* Xác định các thiết lập thích ứng mặc định ...................................................................... 39

* Chỉnh sửa khả năng thích ứng của một đối tượng mô hình cá nhân ............................ 39

4.9. Chia nhỏ các bộ phận ......................................................................................................... 39

* Chia nhỏ một bộ phận thẳng hoặc cong hoặc dầm nhiều đoạn ..................................... 39

* Chia nhỏ một tấm hoặc bản bằng cách sử dụng một hình đa giác ................................ 39

4.10. Sát nhập các bộ phận ........................................................................................................ 40

4.11. Đính kèm các bộ phận với nhau ....................................................................................... 40

* Đính kèm một bộ phận tới một bộ phận khác .................................................................. 41

* Gỡ một bộ phận đính kèm ................................................................................................. 41

* Phá dỡ các bộ phận đính kèm ........................................................................................... 41

4.12. Làm oằn các bộ phận bê tông ........................................................................................... 42

* Làm oằn một dầm bê tông bằng cách sử dụng các góc biến dạng .................................. 42

* Làm oằn một bản bê tông bằng cách di chuyển các điểm lượn góc ............................... 42

* Làm oằn một bản Floor Bay (66) ..................................................................................... 43

4.13. Làm vồng một bộ phận ..................................................................................................... 43

5. Thêm các chi tiết tới bộ phận .................................................................................................... 45

5.1. Tạo ra các bu lông .............................................................................................................. 45

* Tạo ra một cụm bu lông .................................................................................................... 45

* Tạo ra một bu lông đơn ..................................................................................................... 45

* Tạo ra các bu lông bằng cách sử dụng thành phần Auto bolt ........................................ 46

* Thay đổi hoặc thêm các bộ phận bắt bu lông .................................................................. 48

5.2. Tạo ra các đinh tán ............................................................................................................. 48

5.3. Tạo ra các lỗ ....................................................................................................................... 49

* Tạo ra các lỗ tròn .............................................................................................................. 49

* Tạo ra các lỗ có kích thước vượt quá ............................................................................... 50

* Tạo ra các lỗ ô van ............................................................................................................ 50

5.4. Tạo ra các liên kết hàn ........................................................................................................ 51

* Thiết lập khả năng có thể được nhìn thấy và sự xuất hiện của các liên kết hàn ........... 51

* Tạo ra một liên kết hàn giữa các bộ phận ........................................................................ 52

* Tạo ra một liên kết hàn nhiều đoạn ................................................................................. 53

* Tạo ra một liên kết hàn tới một bộ phận .......................................................................... 53

* Mở mép hàn (sang phanh) ................................................................................................ 54

- Mở mép hàn một bộ phận để hàn bởi một đa giác........................................................... 54

- Mở mép hàn một bộ phận để hàn bởi một bộ phận khác ................................................. 54

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Modeling in Tekla Structures

* Thay đổi một liên kết hàn sang một liên kết hàn nhiều đoạn ......................................... 55

* Các mặt cắt ngang hàn do người dùng định nghĩa ......................................................... 55

- Xác định một mặt cắt ngang hàn do người dùng định nghĩa cho một liên kết hàn ......... 56

- Gỡ một mặt cắt ngang hàn do người dùng định nghĩa ra khỏi một liên kết hàn ............. 56

5.5. Tạo ra sự làm đầy ............................................................................................................... 56

5.6. Tạo ra sự cắt xén ................................................................................................................ 57

* Cắt các bộ phận bởi một đường thẳng ............................................................................. 57

* Cắt các bộ phận bởi một đa giác ....................................................................................... 57

* Cắt các bộ phận bởi một bộ phận khác ............................................................................ 58

5.7. Tạo ra sự lượn góc của bộ phận ......................................................................................... 59

* Lượn góc các góc của bộ phận ......................................................................................... 59

* Tình trạng lượn góc của dầm nhiều đoạn ....................................................................... 59

* Lượn góc trên các cạnh của bộ phận ............................................................................... 60

5.8. Thêm lớp phủ bề mặt.......................................................................................................... 61

* Chỉnh sửa các thuộc tính của lớp phủ bề mặt ................................................................. 61

* Thêm lớp phủ bề mặt tới một bộ phận .............................................................................. 62

- Thêm lớp phủ bề mặt tới một vùng được chọn trên một mặt của bộ phận ...................... 62

- Thêm lớp phủ bề mặt tới toàn bộ một mặt của bộ phận .................................................. 62

- Thêm lớp phủ bề mặt tới tất cả các mặt của một bộ phận ............................................... 62

- Thêm lớp phủ bề mặt tới các mặt được tạo ra bởi việc cắt ............................................. 63

- Lớp phủ bề mặt trên các bộ phận được lượn góc ............................................................ 63

- Lớp phủ bề mặt trên các bộ phận có lỗ mở và hốc .......................................................... 63

* Tạo ra các lớp phủ bề mặt mới ......................................................................................... 64

* Lớp phủ bề mặt hoa văn .................................................................................................... 65

- Tạo ra các mẫu hoa văn mới ........................................................................................... 65

- Ví dụ về việc xác định một mẫu hoa văn .......................................................................... 65

- Các xác định về mẫu hoa văn .......................................................................................... 67

- Các thẻ của mẫu hoa văn ................................................................................................. 68

* Tạo ra một vùng không sơn bằng cách sử dụng thành phần No pain area ................... 69

5.9. Thêm một bề mặt tới một mặt ............................................................................................ 70

6. Ẩn và hiện các bộ phận ............................................................................................................. 71

6.1. Thiết lập sự nhìn thấy và xuất hiện của các bộ phận .......................................................... 71

* Hiển thị các bộ phận với các đường chính xác................................................................ 71

* Hiển thị các bộ phận với độ chính xác cao ...................................................................... 71

6.2. Thay đổi sự trình diễn của các bộ phận và các thành phần ................................................ 72

6.3. Ẩn các bộ phận ................................................................................................................... 73

6.4. Ẩn các bộ phận không được chọn ...................................................................................... 74

6.5. Hiển thị và ẩn các cụm lắp ghép ........................................................................................ 75

6.6. Hiển thị và ẩn các thành phần ............................................................................................ 75

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Modeling in Tekla Structures

7. Nhóm các bộ phận lại với nhau ................................................................................................. 77

7.1. Tạo ra một nhóm đối tượng ................................................................................................ 77

7.2. Sao chép một nhóm đối tượng tới mô hình khác ............................................................... 77

7.3. Xóa một nhóm đối tượng ................................................................................................... 77

8. Thay đổi màu sắc và độ trong suốt của các bộ phận ................................................................. 78

8.1. Thay đổi màu sắc của một bộ phận .................................................................................... 78

8.2. Thay đổi màu sắc của một nhóm đối tượng ....................................................................... 78

8.3. Xác định các thiết lập về màu sắc và độ trong suốt ........................................................... 80

8.4. Sao chép các thiết lập về màu sắc và độ trong suốt tới mô hình khác ............................... 80

8.5. Xóa các thiết lập về màu sắc và độ trong suốt ................................................................... 81

9. Kiểm tra mô hình ....................................................................................................................... 82

9.1. Tìm hiểu các thuộc tính của đối tượng ............................................................................... 82

* Các mẫu báo cáo thuộc tính của đối tượng ..................................................................... 82

* Sử dụng công cụ Custom Inquiry ..................................................................................... 82

- Xác định những đặc tính nào được hiển thị bởi công cụ Custom Inquiry ....................... 83

- Thêm các đặc tính tới công cụ Custom Inquiry ............................................................... 83

9.2. Đo đối tượng ...................................................................................................................... 84

* Đo khoảng cách ................................................................................................................. 84

* Đo góc ................................................................................................................................ 85

* Đo cung tròn ...................................................................................................................... 85

* Đo khoảng cách bu lông ................................................................................................... 85

9.3. So sánh các bộ phận hoặc cụm lắp ghép ............................................................................ 86

9.4. Tạo ra một mặt cắt .............................................................................................................. 86

9.5. Bay trong mô hình .............................................................................................................. 87

9.6. Dò tìm các va chạm ............................................................................................................ 88

* Tìm kiếm các va chạm trong một mô hình ....................................................................... 88

* Quản lý các kết quả kiểm tra va chạm ............................................................................. 89

- Các ký hiệu được sử dụng trong kiểm tra va chạm.......................................................... 89

- Về loại của va chạm ......................................................................................................... 90

- Quản lý danh sách liệt kê các va chạm ............................................................................ 91

- Tìm kiếm các va chạm ...................................................................................................... 92

- Thay đổi trạng thái của các va chạm ............................................................................... 92

- Thay đổi mức độ ưu tiên của các va chạm ....................................................................... 92

* Nhóm và phân rã nhóm các va chạm ............................................................................... 93

* Xem các chi tiết của một va chạm .................................................................................... 93

* Thêm các chú thích tới một va chạm ................................................................................ 93

- Chỉnh sửa một chú thích va chạm .................................................................................... 93

- Gỡ bỏ một chú thích va chạm .......................................................................................... 94

* Xem lịch sử của một va chạm ........................................................................................... 94

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Modeling in Tekla Structures

* In một danh sách liệt kê các va chạm ............................................................................... 94

- Xem trước khi in một danh sách liệt kê các va chạm ....................................................... 94

- Thiết lập cỡ giấy, căn lề và định hướng trang ................................................................. 95

* Mở và lưu các phiên kiểm tra va chạm ............................................................................ 95

* Xác định một vùng trống kiểm tra va chạm cho bu lông ................................................ 96

9.7. Chuẩn đoán và sửa chữa mô hình ...................................................................................... 97

9.8. Tím kiếm các đối tượng ở xa ............................................................................................. 97

10. Đánh số mô hình ..................................................................................................................... 99

10.1. Thế nào là đánh số và lên kế hoạch nó như thế nào ......................................................... 99

* Chuỗi số hiệu ..................................................................................................................... 99

- Lên kế hoạch cho chuỗi số hiệu của bạn ....................................................................... 100

- Gán một chuỗi số hiệu tới một bộ phận ......................................................................... 100

- Gán một chuỗi số hiệu tới một cụm lắp ghép ................................................................ 100

- Các chuỗi số hiệu trùng nhau ........................................................................................ 101

* Các bộ phận giống nhau ................................................................................................. 101

* Các thanh cốt thép giống nhau ....................................................................................... 102

* Xác định những thứ ảnh hưởng tới việc đánh số .......................................................... 102

* Các đặc tính do người dùng định nghĩa trong đánh số ................................................. 103

* Số hiệu gia đình ............................................................................................................... 103

- Gán các số hiệu gia đình ............................................................................................... 104

- Thay đổi số hiệu gia đình của một đối tượng ................................................................ 104

10.2. Điều chỉnh các thiết lập đánh số ..................................................................................... 104

10.3. Đánh số các bộ phận ....................................................................................................... 105

* Đánh số một loạt các bộ phận ......................................................................................... 105

* Đánh số các cụm lắp ghép và các khối đúc.................................................................... 105

* Đánh số cốt thép .............................................................................................................. 106

* Đánh số các liên kết hàn ................................................................................................. 106

* Lưu các số hiệu sơ bộ ...................................................................................................... 106

10.4. Thay đổi các số hiệu hiện có .......................................................................................... 106

10.5. Xóa các số hiệu hiện có .................................................................................................. 107

10.6. Kiểm tra việc đánh số ..................................................................................................... 107

10.7. Xem lịch sử đánh số ....................................................................................................... 109

10.8. Sửa các lỗi đánh số ......................................................................................................... 109

10.9. Đánh số lại mô hình ....................................................................................................... 110

10.10. Các số hiệu kiểm soát ................................................................................................... 110

* Gán các số hiệu kiểm soát tới các bộ phận .................................................................... 110

* Thứ tự của số hiệu kiểm soát .......................................................................................... 111

* Hiển thị các số hiệu kiểm soát trong mô hình ............................................................... 112

* Gỡ bỏ các số hiệu kiểm soát ............................................................................................ 113

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Modeling in Tekla Structures

* Khóa hoặc bỏ khóa các số hiệu kiểm soát ...................................................................... 113

* Ví dụ: Sử dụng các số hiệu kiểm soát để chỉ ra thứ tự lắp đặt ..................................... 114

10.11. Đánh số các bộ phận bởi các nhóm thiết kế (Desing Group Numbering) ................... 115

10.12. Các ví dụ về đánh số .................................................................................................... 117

* Ví dụ: Đánh số các dầm giống hệt nhau ........................................................................ 117

* Ví dụ: Sử dụng các số hiệu gia đình .............................................................................. 117

* Ví dụ: Đánh số các loại bộ phận được chọn .................................................................. 118

* Ví dụ: Đánh số các bộ phận trong các giai đoạn được chọn ........................................ 119

11. Các thiết lập mô hình hóa ...................................................................................................... 121

11.1. Các thiết lập chung ......................................................................................................... 121

* Các thuộc tính của lưới ................................................................................................... 121

* Các thuộc tính của đường trục lưới ............................................................................... 121

* Các thuộc tính của điểm ................................................................................................. 122

* Các thiết lập về quay ....................................................................................................... 122

* Các thiết lập về chụp ảnh màn hình ............................................................................... 123

11.2. Các thiết lập về khung nhìn và sự trình diễn .................................................................. 124

* Các thuộc tính của khung nhìn ...................................................................................... 124

* Các thuộc tính của khung nhìn lưới .............................................................................. 124

* Các thiết lập về hiển thị ................................................................................................... 125

* Các thiết lập mầu sắc cho các bộ phận .......................................................................... 126

* Các thiết lập mầu sắc cho các nhóm đối tượng ............................................................. 127

* Các thiết lập về độ trong suốt cho các nhóm đối tượng................................................. 127

11.3. Các thuộc tính của bộ phận ............................................................................................ 128

* Các thuộc tính của cột thép ............................................................................................ 128

* Các thuộc tính của dầm thép .......................................................................................... 129

* Các thuộc tính của tấm thép phẳng ................................................................................ 130

* Các thuộc tính của dầm thép trực giao .......................................................................... 130

* Các thuộc tính của bộ phận thép có mặt cắt tiết diện ngang kép .................................. 131

* Các thuộc tính của Item thép .......................................................................................... 132

* Các thuộc tính của móng đơn ......................................................................................... 133

* Các thuộc tính của móng băng ....................................................................................... 134

* Các thuộc tính của cột bê tông ....................................................................................... 134

* Các thuộc tính của dầm bê tông ..................................................................................... 135

* Các thuộc tính của bản bê tông ...................................................................................... 136

* Các thuộc tính của tấm bê tông ...................................................................................... 137

* Các thuộc tính của Item bê tông ..................................................................................... 138

* User-defined attributes .................................................................................................... 138

11.4. Các thiết lập về vị trí bộ phận ........................................................................................ 139

* Vị trí On plane ................................................................................................................. 139

* Rotation ............................................................................................................................ 140

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Modeling in Tekla Structures

* Vị trí At depth .................................................................................................................. 141

* Vị trí Verticle ................................................................................................................... 142

* Vị trí Horizontal............................................................................................................... 143

* End offset ......................................................................................................................... 145

11.5. Các thuộc tính về chi tiết ................................................................................................ 146

* Các thuộc tính của liên kết bu lông ................................................................................ 146

* Các thuộc tính của liên kết hàn ...................................................................................... 150

* Các thuộc tính về lượn góc ............................................................................................. 158

* Các thuộc tính về lượn góc trên cạnh ............................................................................ 160

11.6. Các thiết lập đánh số ...................................................................................................... 160

* Các thiết lập đánh số chung............................................................................................ 160

* Các thiết lập đánh số liên kết hàn .................................................................................. 162

* Các thiết lập về số hiệu kiểm soát ................................................................................... 162

12. Các mẹo mô hình hóa ............................................................................................................ 164

12.1. Các mẹo mô hình hóa chung .......................................................................................... 164

* Tạo ra một lưới xuyên tâm .............................................................................................. 164

* Nếu bạn không thể nhìn thấy tất cả các đối tượng ........................................................ 165

* Bạn nên mô hình hóa trong một khung nhìn 3D hay khung nhìn phẳng ? ................ 165

* Ẩn các đối tượng cắt trong một khung nhìn mô hình ................................................... 165

* Hiển thị các đường tham chiếu của bộ phận trong một khung nhìn mô hình ............ 165

* Làm thế nào để cắt xén hiệu quả .................................................................................... 166

* Quy tắc bàn tay phải ........................................................................................................ 166

* Tìm kiếm các giá trị RGB cho các mầu sắc ................................................................... 167

* Khi sử dụng một mô hình được tự động lưu lại ............................................................ 167

12.2. Các mẹo đối với việc tạo và xác định vị trí các bộ phận ................................................ 167

* Xác định các thuộc tính mặc định của bộ phận ............................................................ 167

* Tạo ra các bộ phận cong ................................................................................................. 168

* Tạo ra các bộ phận nằm ngang ...................................................................................... 169

* Tạo ra các dầm gần với dầm khác .................................................................................. 169

* Một cách khác để tạo ra một tấm thép hoặc bản bê tông hình tròn ............................. 169

* Xác định vị trí các cột, móng cột và các dầm trực giao ................................................. 170

* Xác định vị trí các đối tượng nằm trong một kết cấu dạng xuyên tâm hoặc đồng tâm 170

* Các cách đặt đối tượng trong một mô hình .................................................................... 170

* Hiển thị các đối tượng được liên kết tới một bộ phận ................................................... 171

* Làm thế nào để mô hình hóa các khu vực giống hệt nhau ........................................... 171

* Tạo ra các bu lông bằng cách chỉnh sửa một cụm bu lông hiện có ............................. 172

12.3. Các mẹo về đánh số ........................................................................................................ 172

* Các thiết lập đánh số trong khi thực hiện một dự án .................................................... 172

* Tạo ra một mô hình bộ phận tiêu chuẩn ........................................................................ 172

12.4. Các mẹo đối với các mô hình lớn ................................................................................... 173

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Modeling in Tekla Structures

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 1

1. Tạo ra các điểm

Bạn có thể tạo ra các điểm để dễ dàng đặt các đối tượng ở những vị trí mà không có các đường thẳng hoặc các đối tượng giao nhau.

Có rất nhiều các cách để tạo ra các điểm trong Tekla Structures. Phương pháp nào được coi là thuận tiện nhất trong từng thời điểm phụ thuộc cái mà bạn đã tạo ra trong mô hình và những vị trí nào mà bạn có thể dễ dàng chọn.

Khi bạn tạo ra các điểm, Tekla Structures luôn đặt chúng theo hệ tọa độ của mặt phẳng làm việc. Các điểm nằm trên mặt phẳng khung nhìn có màu vàng và các điểm nằm bên ngoài mặt phẳng khung nhìn có màu đỏ.

1.1. Tạo ra các điểm nằm trên một đường thẳng

Bạn có thể tạo ra các điểm nằm cách đều nhau dọc theo một đường thẳng mà được xác định bởi hai điểm.

1. Trên tab Edit, kích Points --> On line.

2. Xác định số lượng điểm được tạo ra.

3. Bấm nút OK.

4. Chọn điểm bắt đầu của đường thẳng (1).

5. Chọn điểm cuối của đường thẳng (2).

1.2. Tạo ra các điểm nằm trên một mặt phẳng

Bạn có thể tạo ra rất nhiều các điểm cách đều nhau trong khu vực mong muốn trong mô hình. Các điểm được tạo ra có liên quan đến vị trí của điểm gốc được chọn.

Một mảng các điểm bao gồm các điểm trong một khuôn mẫu hình chữ nhật xy (hoặc xz hoặc yz) liên quan đến mặt phẳng làm việc hiện tại. Tọa độ x,y và z của các điểm xác định khuôn mẫu của mảng. Tọa độ x và y là các khoảng cách tương đối giữa các điểm trên mặt phẳng làm việc. Tọa độ z là các khoảng cách tuyệt đối vuông góc với mặt phẳng làm việc.

1. Trên tab Edit, kích Points --> On plane.

Hộp thoại Point Array xuất hiện.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 2

2. Xác định tạo độ của các điểm thuộc mảng.

Sử dụng giá trị dương hoặc âm để xác định hướng của mảng.

Sử dụng giá trị 0 ở đầu hàng để đại diện cho điểm ở gốc của mảng. Phân cách các giá trị bởi dấu cách-phím Space.

3. Chọn điểm gốc của mảng trong khung nhìn.

Ngoài ra, bạn có thể xác định điểm gốc trong các hộp nhập dưới nhãn Origin.

4. Bấm nút OK.

1.3. Tạo ra các điểm song song với hai điểm

Bạn có thể tạo ra các cặp điểm offset ( song song và vuông góc) của hai điểm bạn đã chọn.

1. Trên tab Edit, kích Points --> Parallel to two points.

Hộp thoại Point Input xuất hiện.

2. Xác định các khoảng cách mà các cặp điểm được tạo ra.

Nếu bạn muốn tạo ra nhiều cặp điểm offset, nhập nhiều giá trị và phân cách bởi dấu cách-phím Space.

3. Bấm nút OK.

4. Chọn điểm bắt đầu của đường thẳng ( điểm 1).

5. Chọn điểm cuối của đường thẳng ( điểm 2).

Thứ tự chọn của điểm bắt đầu và điểm cuối xác định hướng offset của các điểm mới.

Khi bạn nhìn từ điểm bắt đầu tới điểm cuối, Tekla Structures tạo ra các điểm mới ở phía bên trái của các điểm được chọn. Nếu bạn nhập các giá trị âm trong hộp thoại Point Input, Tekla Structures tạo ra các điểm nằm ở bên phải của các điểm được chọn.

Khi bạn chọn các điểm, Tekla Structures sử dụng các biểu tượng mũi tên để chỉ ra hướng offset.

Ví dụ, nếu bạn nhập 500 500 trong hộp thoại Point Input, cặp điểm mới đầu tiên được tạo ra cách 500 mm tính từ các điểm được chọn và cặp điểm thứ hai được tạo ra cách 500 mm tính từ cặp điểm đầu tiên.

1.4. Tạo ra các điểm dọc theo đường thẳng kéo dài của hai điểm

1. Trên tab Edit, kích Points --> Along extension of two points.

Hộp thoại Point Input xuất hiện.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 3

2. Xác đinh các khoảng cách mà các điểm được tạo ra.

Phân cách các giá trị bởi dấu cách-phím Space.

3. Bấm nút OK.

4. Chọn điểm bắt đầu của đường thẳng ( điểm 1).

5. Chọn điểm cuối của đường thẳng ( điểm 2).

Ví dụ, nếu bạn nhập 500 100 100 trong hộp thoại Point Input, điểm đầu tiên được tạo ra cách điểm cuối (điểm 2) của đường thẳng 500 mm và điểm thứ hai được tạo ra cách điểm thứ nhất 100 mm và điểm cuối cùng được tạo ra cách điểm thứ hai 100 mm.

Mẹo: Nhập một giá trị âm trong hộp thoại Point Input để tạo ra một điểm nằm giữa điểm bắt đầu và điểm cuối.

1.5. Tạo ra các điểm hình chiếu trên một đường thẳng

Bạn có thể chiếu một điểm lên một đường thẳng được chọn hoặc phần kéo dài của nó.

1. Trên tab Edit, kích Points --> Projected points on line.

2. Chọn điểm đầu tiên của đường thẳng (1). 3. Chọn điểm thứ hai của đường thẳng (2). 4. Chọn điểm cần chiếu (3).

1.6. Tạo ra các điểm dọc theo một cung tròn bằng cách sử dụng tâm và điểm bắt đầu cung

Bạn có thể tạo ra các điểm dọc theo một cung tròn.

1. Trên tab Edit, kích Points --> Along arc using center and arc points.

Hộp thoại Arc Points xuất hiện.

2. Chọn hoặc là Angles (góc) hoặc là Distances (khoảng cách) để nhập các giá trị góc ở tâm hoặc khoảng cách giữa các điểm dọc theo cung tròn.

Đơn vị sử dụng cho góc là độ 0.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 4

Phân cách các giá trị góc hoặc khoảng cách bằng dấu cách-phím Space.

3. Bấm nút OK.

4. Chọn điểm tâm của cung tròn.

5. Chọn điểm bắt đầu của cung tròn.

Tekla Structures tạo ra các điểm thuộc cung tròn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ bắt đầu từ điểm bắt đầu.

1.7. Tạo ra các điểm dọc theo một cung tròn bằng cách sử dụng điểm thuộc cung

Bạn có thể tạo ra các điểm nằm trên phần kéo dài của một cung tròn.

1. Trên tab Edit, kích Points --> Along arc using three arc points.

Hộp thoại Arc Points xuất hiện.

2. Chọn hoặc là Angles (góc) hoặc là Distances (khoảng cách) để nhập các giá trị góc ở tâm hoặc khoảng cách giữa các điểm dọc theo cung tròn.

Đơn vị sử dụng cho góc là độ 0.

Phân cách các giá trị góc hoặc khoảng cách bằng dấu cách-phím Space.

3. Bấm nút OK.

4. Chọn ba điểm thuộc cung tròn (1, 2 và 3).

1.8. Tạo ra các điểm tiếp xúc với một đường tròn

1. Trên tab Edit, kích Points --> Tangent to circle.

2. Chọn tâm của đường tròn (1).

3. Chọn một điểm thuộc đường tròn để xác định bán kính (2).

4. Chọn điểm cuối (không thuộc đường tròn) của đường tiếp tuyến ( điểm 3).

5. Chọn một bên của đường tròn để chỉ ra cho Tekla Structures phía tạo ra điểm tiếp xúc (4).

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 5

Điểm tiếp xúc

1.9. Tạo ra các điểm tiếp ở vị trí bất kỳ

Lưu ý: Các công cụ truy bắt điểm quyết định các vị trí mà bạn có thể chọn.

Bạn cũng có thể sử dụng các điểm tham chiếu tạm thời và sự truy bắt bằng tọa độ để tạo ra một điểm, ví dụ, với một khoảng cách nhất định tính từ một góc hoặc một điểm hiện có.

Để tạo ra các điểm tại bất kỳ vị trí nào, thực hiện như sau:

1. Trên tab Edit, kích Points --> At any positon.

2. Chọn vị trí giao nhau giữa các cạnh của hai bộ phận (1) hoặc góc của một bộ phận (2).

1.10. Tạo ra các điểm hình chiếu của bu lông

Bạn có thể tạo ra các điểm hình chiếu của các điểm tâm của các bu lông đơn và các bu lông thuộc cụm bu lông lên trên mặt phẳng khung nhìn.

1. Trên tab Edit, kích Points --> Bolt points.

2. Chọn một bu lông đơn hoặc một cụm bu lông.

1.11. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa hai đường thẳng

1. Trên tab Edit, kích Points --> At intersection of two lines.

2. Chọn điểm bắt đầu của đường thẳng thứ nhất (1).

3. Chọn điểm cuối của đường thẳng thứ nhất (2).

4. Chọn điểm bắt đầu của đường thẳng thứ hai (3).

5. Chọn điểm cuối của đường thẳng thứ hai (4).

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 6

1.12. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa một mặt phẳng và một đường thẳng

1. Trên tab Edit, kích Points --> At intersection of plane and line.

2. Chọn ba điểm để xác định mặt phẳng.

3. Chọn điểm bắt đầu của đường thẳng.

4. Chọn điểm cuối của đường thẳng.

1.13. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa một bộ phận và một đường thẳng

Bạn có thể tạo ra các điểm ở nơi mà đường thẳng giao cắt với bề mặt của một bộ phận.

1. Trên tab Edit, kích Points --> At intersection of part and line.

2. Chọn bộ phận.

3. Chọn điểm đầu tiên của đường thẳng.

4. Chọn điểm thứ hai của đường thẳng.

1.14. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa một đường tròn và một đường thẳng

1. Trên tab Edit, kích Points --> At intersection of circle and line.

2. Chọn tâm của đường tròn (1).

3. Chọn một điểm thuộc đường tròn để xác định bán kính của nó (2).

4. Chọn điểm đầu tiên của đường thẳng (3).

5. Chọn điểm thứ hai của đường thẳng (4).

Điểm mới

1.15. Tạo ra các điểm tại nơi giao nhau giữa các đường trục của hai bộ phận

Bạn có thể tạo ra các điểm ở nơi mà các đường trục của hai bộ phận giao nhau, và chiếu các điểm đó lên trên đường trục của bộ phận mà bạn chọn đầu tiên.

1. Trên tab Edit, kích Points --> At intersection of two part axes.

2. Lựa chọn bộ phận đầu tiên (1).

3. Lựa chọn bộ phận thứ hai (2).

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 7

Tekla Structures chiếu điểm đó lên trên đường trục của bộ phận được chọn đầu tiên.

1.16. Nhập khẩu các điểm

Lưu ý: Phần này là dành cho những người dùng cao cấp.

Bạn có thể nhập khẩu các điểm tới các vị trí cụ thể trong một mô hình Tekla Structures đang được mở ra bằng cách sử dụng thành phần Point Creation Import (8). Bạn cần phải chỉ rõ tọa độ của các điểm trong một tập tin văn bản. Trong một số trường hợp thì tập tin này được tạo bởi các phần mềm khác.

1. Tạo ra một tập tin nhập khẩu điểm.

a. Tạo ra một tập tin văn bản mà dữ liệu của mỗi điểm là một dòng.

Sử dụng dấu phẩy hoặc dấu tab để phân cách 3 tọa độ của điểm trên một dòng. Ví dụ:

100,500,1000 300,700,1500

b. Lưu tập tin này lại.

Lưu ý: Trong quá trình nhập khẩu, Tekla Structures bỏ qua tất cả các dòng trong tập tin nhập khẩu mà không bao gồm các giá trị hợp lệ được phân cách bởi dấu phẩy hoặc dấu tab.

2. Kích nút Applications & components trên bảng điều khiển bên để mở danh mục Applications & components.

3. Nhập point trong hộp nhập tìm kiếm Search.

4. Kích Point Creation Import (8).

5. Nhập trong hộp nhập có nhãn ASCII file name.

Đường dẫn đầy đủ và phần tên mở rộng của tập tin. Nếu bạn không chỉ rõ đường dẫn, Tekla Structures tìm kiếm tập tin trong thư mực hiện tại.

6. Xác định vị trí tọa độ gốc của các điểm được nhập khẩu bằng cách nhập các giá trị tọa độ trong các hộp nhập có nhãn Origin...

7. Bấm nút Create.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 8

2. Tạo ra các đối tượng dựng hình

Các mặt phẳng, các đường thẳng và các đường tròn dựng hình giúp bạn đặt các đối tượng khác trong mô hình.

Ví dụ, bạn có thể dễ dàng chọn các điểm tại nơi giao nhau giữa các đường thẳng và các đường tròn dựng hình.

Thứ tự ưu tiên truy bắt điểm của các đối tượng dựng hình là tương tự như các đối tượng khác.

Các đối tượng dựng hình vẫn giữ nguyên trong mô hình khi bạn cập nhật (lệnh Update) hoặc vẽ lại (lệnh Redraw) các khung nhìn và các cửa sổ. Chúng không xuất hiện trong các bản vẽ.

Bạn cũng có thể tạo ra các đường thẳng hoặc các mặt phẳng dựng hình ràng buộc để trói buộc và di chuyển các nhóm đối tượng theo chúng. Ví dụ, thay vì việc trói buộc hàng trăm điểm xử lý và điểm lượn góc tới các mặt, bạn chỉ đơn giản tạo ra một mặt phẳng dựng hình đi qua tất cả các điểm xử lý và điểm lượn góc đó. Sau đó, làm cho mặt phẳng này ràng buộc tới bề mặt thích hợp. Khi bạn di chuyển mặt phẳng này, các điểm xử lý và điểm lượn góc đính kèm di chuyển theo nó.

2.1. Tạo ra một đường thẳng dựng hình

1. Trên tab Edit, kích Construction object --> Line.

2. Chọn điểm bắt đầu của đường thẳng dựng hình.

3. Chọn điểm cuối của đường thẳng dựng hình.

4. Nếu cần thiết, bạn có thể tạo sự ràng buộc cho đường thẳng dựng hình này.

a. Kích đúp lên đường thẳng dựng hình trong mô hình.

b. Tích chọn vào hộp kiểm ở bên cạnh nhãn Magnetic.

c. Bấm nút Modify.

2.2. Tạo ra một mặt phẳng dựng hình

1. Trên tab Edit, kích Construction object --> Plane.

2. Chọn ba điểm.

3. Bấm phím chuột giữa. Tekla Structures vẽ ra mặt phẳng này.

4. Kích đúp vào mặt phẳng dựng hình này trong mô hình. Hộp thoại Construction Plane Properties xuất hiện.

5. Nhập một cái tên cho mặt phẳng dựng hình trong hộp nhập cạnh nhãn Name.

6. Nếu bạn muốn tạo ra sự ràng buộc cho mặt phẳng dựng hình này, tích chọn vào hộp kiểm cạnh nhãn Magnetic.

7. Bấm nút Modify.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 9

2.3. Tạo ra một đường tròn dựng hình bằng cách sử dụng tâm và bán kính

1. Trên tab Edit, kích Construction object --> Circle using center point and radius.

2. Chọn một điểm để xác định điểm tâm của đường tròn.

3. Chọn một điểm khác để xác định bán kính.

Tekla Structures vẽ ra đường tròn dựng hình trên mặt phẳng khung nhìn.

2.4. Tạo ra một đường tròn dựng hình bằng cách sử dụng ba điểm

1. Trên tab Edit, kích Construction object --> Circle using three points.

2. Chọn ba điểm thuộc đường tròn.

Thứ tự chọn các điểm không quan trọng.

Ví dụ:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 10

Tekla Structures vẽ ra đường tròn dựng hình.

2.5. Chỉnh sửa một đối tượng dựng hình

Bạn có thể chỉnh sửa các điểm, các đường thẳng, các đường tròn và các mặt phẳng dựng hình bằng cách sử dụng công cụ Direct modification:

Trước khi bắt đầu:

- Chắc chắn rằng công cụ Direct modification được kích hoạt.

- Lựa chọn đối tượng dựng hình.

Tekla Structures hiển thị các điểm xử lý và các kích thước mà bạn có thể sử dụng để chỉnh sửa đối tượng dựng hình.

Khi bạn chọn một điểm xử lý và di chuyển con trỏ chuột lên trên biểu tượng , Tekla Structures hiển thị một thanh công cụ ngữ cảnh với nhiều tùy chọn chỉnh sửa. Sự có sẵn của các tùy chọn này phụ thuộc vào loại của đối tượng dựng hình mà bạn đang chỉnh sửa.

Mẹo: : Khi bạn kéo một điểm xử lý, nhấn và giữ phím Shift để sử dụng các công cụ truy bắt điểm. Theo mặc định các công cụ truy bắt này bị tắt để dễ dàng kéo các điểm xử lý tới bất kỳ vị trí nào.

Để chỉnh sửa một đối tượng dựng hình, làm một trong các hành động sau đây:

Mục đích Thao tác Có sẵn cho

Thiết lập một điểm tham chiếu để di chuyển trong một hoặc hai hướng.

1. Chọn điểm xử lý trong điểm tham chiếu.

2. Trên thanh công cụ ngữ cảnh, kích để xác định điểm xử lý chỉ có thể di

chuyển theo một hướng ( theo trục z) hoặc theo hai hướng (trong mặt phẳng xoy).

Bạn cũng có thể nhấn phím Tab khi bạn có điểm xử lý được chọn.

Các điểm, đường thẳng, tâm của đường tròn và mặt phẳng dựng hình.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 11

Di chuyển một điểm, một điểm trên một đường thẳng hoặc đường tròn hoặc một góc của mặt phẳng.

Kéo điểm xử lý trong điểm tham chiếu tới một vị trí mới.

Tất cả các đối tượng dựng hình.

Di chuyển một đường tròn.

Kéo điểm xử lý nằm ở tâm của đường tròn tới một vị trí mới.

Các đường tròn dựng hình.

Di chuyển một đường thẳng hoặc một cạnh của mặt phẳng.

Kéo đường thẳng nối các điểm xử lý tới một vị trí mới.

Các đường thẳng, mặt phẳng dựng hình.

Di chuyển một mặt phẳng.

Kéo mặt phẳng tới một vị trí mới. Các mặt phẳng dựng hình.

Hiện hoặc ẩn các đường kích thước chéo.

1. Chọn một điểm xử lý.

2. Trên thanh công cụ ngữ cảnh, kích .

Các đường thẳng, mặt phẳng dựng hình.

Thay đổi một kích thước. Kéo một đầu mũi tên của đường kích thước hoặc:

1. Lựa chọn đầu mũi tên của đường kích thước mà bạn muốn di chuyển

Để thay đổi kích thước về phía cả hai đầu thì chọn cả hai đầu mũi tên.

Để thay đổi bán kính của đường tròn, chọn đầu mũi tên ở phía ngoài (không phải là tâm).

2. Sử dụng bàn phím, nhập giá trị mà bạn muốn kích thước thay đổi thành.

Bắt đầu với phím dấu trừ (-)

Nhập một giá trị tuyệt đối cho kích thước: đầu tiên nhấn $, rồi sau đó gõ giá trị.

3. Nhấn phím Enter hoặc bấm nút OK trong hộp thoại Enter a Numeric Location.

Các đường thẳng, đường tròn và mặt phẳng dựng hình.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 12

3. Tạo ra các bộ phận

Phần này trình bày làm thế nào để tạo ra các bộ phận bằng cách sử dụng các vật liệu và mặt cắt tiết diện ngang khác nhau. Và cũng trình bày làm thế nào để ghép nối các bộ phận lại với nhau thành các cấu trúc kết cấu phức tạp hơn.

3.1. Khái niệm về bộ phận

Trong Teklae Structures, thuật ngữ “bộ phận”-part là nói đến các đối tượng xây dựng cơ bản mà có thể mô hình hóa và chi tiết hóa hơn nữa. Chúng là các khối xây dựng của mô hình vật lý.

Mỗi một bộ phận đều có các thuộc tính để xác định nó, chẳng hạn như vật liệu, mặt cắt tiết diện ngang và vị trí. Bạn có thể sử dụng các thuộc tính của bộ phận trong bộ lọc khung nhìn và bộ lọc lựa chọn. Ví dụ, bạn có thể chọn, chỉnh sửa và ẩn các bộ phận dựa trên các thuộc tính của chúng. Bạn cũng có thể sử dụng các thuộc tính của bộ phận và các đặc tính được người dùng định nghĩa trong các bản vẽ và mẫu báo cáo.

* Các điểm xử lý của bộ phận

Tekla Structures chỉ ra hướng của một bộ phận bởi các điểm xử lý. Khi bạn chọn một bộ phận, Tekla Structures làm nổi bật các điểm xử lý. Điểm xử lý của điểm đầu đầu tiên có màu vàng, phần còn lại có màu tím.

Để biết thêm thông tin về làm thế nào để chỉ chọn các điểm xử lý của một bộ phận, xem phần 17. Chọn các điểm xử lý trong cuốn Basic of Tekla Stuctures 2016.

Nếu công cụ Direct Modificaion được kích hoạt, Tekla Structures cũng hiển thị các điểm xử lý điều chỉnh trực tiếp cho các điểm tham chiếu, các góc, các cạnh và các điểm chính giữa cạnh của bộ phận được chọn. Những điểm xử lý này có mầu xanh da trời.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 13

* Nhãn của bộ phận

Bạn có thể hiển thị các thuộc tính, các đặc tính người dùng định nghĩa, và các đặc tính mẫu của bộ phận được chọn trong một khung nhìn mô hình bằng cách sử dụng nhãn của bộ phận-part label.

Nhãn của bộ phận là các mô tả bằng văn bản mà được hiển thị bên cạnh bộ phận mà chúng miêu tả. Bạn có thể chỉ rõ những thông tin gì được hiển thị trong nhãn, chẳng hạn như tên, mặt cắt tiết diện ngang và số hiệu của bộ phận.

Để hiển thị các nhãn của bộ phận trong một khung nhìn mô hình:

1. Kích đúp lên khung nhìn để mở hộp thoại View Properties.

2. Bấm vào nút Display…

3. Trong hộp thoại Display, kích chọn tab Advanced.

4. Kích chọn vào hộp kiểm bên cạnh nhãn Part label.

5. Xác định những thuộc tính nào của bộ phận mà bạn muốn hiển thị trong nhãn của bộ phận.

a. Lựa chọn một thuộc tính trong danh sách chọn bên dưới nhãn Properties.

b. Bấm nút Add để thêm thuộc tính đang được chọn tới danh sách chọn bên dưới nhãn Part label.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 14

6. Nếu cần thiết, xác định các đặc tính được người dùng định nghĩa hoặc dặc tính mẫu để hiển thị trong nhãn của bộ phận.

a. Chọn mục User-defined attribute trong danh sách chọn dưới nhãn Properties.

b. Bấm nút Add. Hộp thoại Part label xuất hiện.

c. Nhập tên của đặc tính và bấm nút OK.

7. Bấm nút Modify.

3.2. Khái niệm về Item

Trong Tekla Structures, thuật ngữ Item đề cập đến các bộ phận mà có một hình dạng 3D. Các hình dạng này được tạo ra trong các phần mềm mô hình hóa khác hoặc trong Tekla Structures, và chúng đang sẵn có trong danh mục Shape của của Tekla Structures.

Các Item cũng tương tự như các bộ phận khác, chẳng hạn như cột và dầm. Sự khác biệt chính giữa Item và các loại bộ phận khác là một hình dạng 3D xác định hình dáng hình học của một Item, trong khi đó một bộ phận có một mặt cắt tiết diện ngang 2D mà được đùn ép để tạo ra chiều dài của bộ phận đó.

Bạn có thể sử dụng các Item để mô hình hóa các đối tượng mà rất khó để mô hình hóa chúng bằng cách sử dụng bộ phận cơ bản và các lệnh của Tekla Structures, chẳng hạn như việc cắt xén. Bạn cũng có thể sử dụng các Item để mô hình hóa các đối tượng mà sử dụng các hình dáng được mô hình hóa trong các phần mềm khác hoặc bởi nhà chế tạo.

Mỗi một Item đều có các thuộc tính để xác định nó, chẳng hạn như hình dáng, vật liệu và vị trí. Nếu bạn muốn sử dụng các thuộc tính của Item trong bộ lọc khung nhìn và bộ lọc lựa chọn hoặc trong các bản vẽ và các mẫu báo cáo, bạn cần phải sử dụng các đặc tính mẫu của các bộ phận và các mặt cắt tiết diện ngang. Nếu bạn muốn chia tách các Item từ các bộ phận, sử dụng đặc tính mẫu IS_ITEM.

Các hạn chế với Item

- Các Item có một hình dáng hình học cố định theo hình dáng của chúng, vì thế các Item không thể scale, kéo giãn hoặc làm đầy.

- Không thể đối xứng các Item.

- Các Item không thể chia tách hoặc kết hợp lại. Việc chia nhỏ một Item được nhập khẩu tạo ra một bản sao giống hệt tại vị trí chia tách.

- Các Item chỉ có thể bị cắt xén hoặc dính kèm tới các bộ phận khác nếu chúng có hình dạng đặc-solid.

- Giá trị tổng trọng lượng của một Item được nhập khẩu có thể rất khác với một bộ phận giống hệt nó được mô hình hóa bởi việc cắt. Điều đó là do việc cắt giảm không được kê khai khi tính toán tổng trọng lượng của các bộ phận.

- Thanh công cụ ngữ cảnh không làm việc với các Item.

3.3. Tạo ra các bộ phận thép

Phần này trình bày làm thế nào để tạo ra các bộ phận thép.

* Tạo ra một cột thép

1. Trên tab Steel, kích Column .

2. Chọn một điểm.

Tekla Structures tạo ra cột ở cao độ được xác định trong hộp thoại Column Properties.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 15

3. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên cột để mở hộp thoại Column Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

Mẹo: Thỉnh thoảng khi bạn sao chép hoặc đối xứng một cột, cao độ trên cùng và dưới cùng của nó có thể được chuyển đổi không chính xác. Sử dụng hộp thoại Orthogonal Beam Properties để sửa chữa đúng vị trí của một cột. Hãy nhớ thay đổi tên của bộ phận thành COLUMN.

* Tạo ra một dầm thép

1. Trên tab Steel, kích Beam .

2. Chọn hai điểm.

Tekla Structures tạo ra một dầm nằm giữa hai điểm bạn chọn.

3. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên dầm để mở hộp thoại Beam Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

* Tạo ra một dầm thép nhiều đoạn

Một dầm nhiều đoạn có thể chứa các đoạn thẳng và các đoạn cong. Bạn cũng có thể tạo ra các tấm thép cong bởi lệnh này.

1. Trên tab Steel, kích Beam --> Polybeam.

2. Chọn các điểm mà bạn muốn dầm đi qua.

3. Nhấn phím giữa chuột.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 16

Tekla Structures tạo ra dầm nhiều đoạn nằm giữa các điểm bạn chọn.

4. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên dầm để mở hộp thoại Beam Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

5. Nếu bạn muốn tạo ra các đoạn cong, lượn góc các góc của dầm nhiều đoạn.

Ví dụ:

* Tạo ra một dầm thép cong

1. Trên tab Steel, kích Beam --> Curved beam.

2. Chọn điểm bắt đầu (1).

3. Chọn một điểm thuộc cung tròn (2).

4. Chọn điểm cuối (3).

Tekla Structures tạo ra dầm nằm giữa các điểm bạn chọn.

5. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên dầm để mở hộp thoại Beam Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

* Tạo ra một tấm thép phẳng

Khi bạn tạo ra một tấm thép phẳng, bạn sử dụng mặt cắt tiết diện ngang để xác định chiều dầy của tấm và các điểm chọn để xác định hình dáng. Các góc của tấm có thể được lượn góc.

1. Trên tab Steel, kích Plate .

2. Chọn các điểm góc của tấm phẳng.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 17

3. Nhấn phím giữa chuột.

Tekla Structures tạo ra tấm thép.

4. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên dầm để mở hộp thoại Contour Plate Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

Tạo ra một tấm thép phẳng hình tròn

1. Tạo ra một tấm thép phẳng hình vuông với bốn cạnh bằng nhau.

2. Chọn tấm thép.

3. Chọn các điểm xử lý của tấm thép đó.

Mẹo: Để lựa chọn tất cả các điểm xử lý cùng một lúc, nhấn và giữ phím Alt và kích rồi con trỏ chuột từ trái qua phải, quét qua toàn bộ các điểm xử lý.

4. Nhấn tổ hợp phím Alt + Enter để hiển thị hộp thoại Chamfer Properties.

5. Lựa chọn biểu tượng lượn góc tròn trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Type.

6. Nhập giá trị bán kính lượn góc trong hộp nhập có nhãn x. Bán kính phải bằng một nửa cạnh của hình vuông.

7. Bấm nút Modify.

* Tạo ra một dầm thép trực giao

Sử dụng lệnh Orthogonal beam khi bạn muốn tạo ra một bộ phận thép mà vuông góc với mặt phẳng làm việc hiện tại. Sau khi bạn đã tạo ra một dầm trực giao, bạn có thể chỉnh sửa nó như thể nó là dầm hoặc cột.

1. Trên tab Steel, kích Beam --> Orthogonal beam.

2. Chọn một điểm.

Tekla Structures tạo ra dầm tại vị trí bạn chọn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 18

3. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên dầm trực giao để mở hộp thoại thuộc tính của bộ phận.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

* Tạo ra một bộ phận có mặt cắt tiết diện ngang kép

Một bộ phận có mặt cắt tiết diện ngang kép bao gồm hai dầm giống hệt nhau. Bạn xác định vị trí của cả hai dầm bằng cách chọn kiểu mặt cắt tiết diện ngang kép và thiết lập khoảng hở giữa các dầm theo hai hướng.

1. Trên tab Steel, kích Beam --> Twin profile.

2. Chọn hai điểm.

Tekla Structures tạo ra bộ phận có mặt cắt tiết diện ngang kép giữa các điểm bạn đã chọn.

3. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên một trong hai dầm để mở hộp thoại Beam Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

* Tạo ra một Item

1. Trên tab Steel, kích Item .

2. Chọn hai điểm.

Tekla Structures tạo ra Item ở giữa các điểm bạn đã chọn, bắt đầu tại điểm đầu tiên ( điểm xử lý màu vàng) hướng tới điểm thứ hai ( điểm xử lý màu tím).

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 19

3. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của Item:

a. Kích đúp lên Item để mở hộp thoại Item Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

3.4. Tạo ra các bộ phận bê tông

Phần này trình bày làm thế nào để tạo ra các bộ phận bê tông.

* Tạo ra một móng đơn

1. Trên tab Concrete, kích .

2. Chọn một điểm.

Tekla Structures tạo ra móng đơn tại vị trí mà bạn chọn.

3. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên móng đơn để mở hộp thoại Pad Footing Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

* Tạo ra một móng băng

1. Trên tab Concrete, kích Footing --> Strip footing.

2. Chọn các điểm mà bạn muốn móng đi qua.

3. Nhấn phím giữa chuột.

Tekla Structures tạo ra móng băng giữa các điểm bạn chọn.

4. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên móng băng để mở hộp thoại Strip Footing Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

5. Nếu bạn muốn tạo ra các đoạn cong, lượn góc các góc của móng.

Ví dụ:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 20

* Tạo ra một cột bê tông

1. Trên tab Concrete, kích Column .

2. Chọn một điểm.

Tekla Structures tạo ra cột tại cao độ được xác định bởi hộp thoại Concrete Column Properties.

3. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên cột để mở hộp thoại Concrete Column Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

* Tạo ra một dầm bê tông

1. Trên tab Concrete, kích .

2. Chọn hai điểm.

3. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên dầm để mở hộp thoại Concrete Beam Properties.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 21

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

* Tạo ra một dầm bê tông nhiều đoạn

Một dầm nhiều đoạn có thể chứa các đoạn thẳng và các đoạn cong. Bạn cũng có thể tạo ra các tấm bê tông cong bởi lệnh này.

1. Trên tab Concrete, kích Beam --> Polybeam .

2. Chọn các điểm mà bạn muốn dầm đi qua.

3. Nhấn phím giữa chuột.

Tekla Structures tạo ra dầm nhiều đoạn nằm giữa các điểm bạn chọn.

4. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên dầm nhiều đoạn để mở hộp thoại Concrete Beam Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

5. Nếu bạn muốn tạo ra các đoạn cong, lượn góc các góc của dầm nhiều đoạn.

Ví dụ:

* Tạo ra một bản bê tông

Khi bạn tạo ra một bản bê tông, bạn sử dụng mặt cắt tiết diện ngang để xác định chiều dầy của bản và chọn các điểm để xác định hình dáng. Các góc của bản có thể được lượn góc.

1. Trên tab Concrete, kích Slab .

2. Chọn các điểm góc của bản.

3. Nhấn phím giữa của chuột.

Tekla Structures tạo ra bản.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 22

4. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên bản để mở hộp thoại Concrete Slab Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

Tạo ra một bản bê tông hình tròn

1. Tạo ra một bản bê tông hình vuông với bốn cạnh bằng nhau.

2. Chọn bản.

3. Chọn các điểm xử lý của bản đó.

Mẹo: Để lựa chọn tất cả các điểm xử lý cùng một lúc, nhấn và giữ phím Alt và kích rồi con trỏ chuột từ trái qua phải, quét qua toàn bộ các điểm xử lý.

4. Nhấn tổ hợp phím Alt + Enter để hiển thị hộp thoại Chamfer Properties.

5. Lựa chọn biểu tượng lượn góc tròn trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Type.

6. Nhập giá trị bán kính lượn góc trong hộp nhập có nhãn x. Bán kính phải bằng một nửa cạnh của hình vuông.

7. Bấm nút Modify.

* Tạo ra một tấm bê tông

1. Trên tab Concrete, kích Panel .

2. Chọn các điểm mà bạn muốn tấm bê tông đi qua.

3. Nhấn phím giữa của chuột.

Tekla Structures tạo ra tấm ( tường) bê tông.

4. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của bộ phận:

a. Kích đúp lên tấm để mở hộp thoại Concrete Panel Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

5. Nếu bạn muốn tạo ra các đoạn cong, lượn góc các góc của tấm. Ví dụ:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 23

* Tạo ra một Item bê tông

1. Trên tab Concrete, kích Item .

2. Chọn hai điểm.

Tekla Structures tạo ra Item nằm giữa các điểm bạn đã chọn, bắt đầu tại điểm đầu tiên ( điểm xử lý màu vàng) và hướng tới điểm thứ hai ( điểm xử lý màu tím).

3. Nếu bạn muốn thay đổi các thuộc tính của Item:

a. Kích đúp lên Item để mở hộp thoại Item Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

3.5. Tạo ra các cụm lắp ghép

Phần này trình bày làm thế nào để các bộ phận thép trở thành các cụm lắp ghép.

Tekla Structures tạo ra các cụm lắp ghép của các bộ phận thép khi bạn sử dụng một liên kết hàn trong xưởng hoặc bu lông để liên kết các bộ phận lại với nhau. Các cụm lắp ghép và các bộ phận chính của chúng được tự động xác định khi bạn tạo ra các liên kết hàn đơn trong xưởng và liên kết bu lông, hoặc khi bạn áp dụng các liên kết tự động để tạo ra các liên kết hàn trong xưởng và liên kết bu lông.

* Tạo ra một cụm lắp ghép

1. Chắc chắn rằng công cụ Select assemblies được kích hoạt.

2. Lựa chọn các bộ phận và/hoặc các cụm lắp ghép mà bạn muốn liên kết lại với nhau.

3. Kích chuột phải và chọn Assembly --> Make into Assembly từ menu ngữ cảnh.

- Tạo ra một cụm lắp ghép con

Bạn có thể tạo ra một cụm lắp ghép con của các bộ phận đang nằm trong một cụm lắp ghép:

1. Chắc chắn rằng công cụ Select objects in assemblies đang được kích hoạt.

2. Chọn các bộ phận mà bạn muốn bao gồm trong một cụm lắp ghép con.

3. Kích chuột phải và chọn Make in to Sub-Assembly từ menu ngữ cảnh.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 24

- Sử dụng bu lông để tạo ra các cụm lắp ghép

Bạn có thể sử dụng bu lông để tạo và liên kết các cụm lắp ghép. Bạn có thể tạo các cụm lắp ghép lồng trong nhau bằng cách liên kết các cụm lắp ghép con tới một cụm lắp ghép hiện có, hoặc bạn có thể chỉ cần liên kết nhiều bộ phận tới các cụm lắp ghép bằng cách sử dụng bu lông.

Để kiểm soát cách thức mà Tekla Structures tạo ra các cụm lắp ghép, sử dụng các hộp chọn có nhãn Connect part/assembly và Bolt type trong hộp thoại Bolt Properties. Thứ tự mà bạn chọn các bộ phận khi tạo ra liên kết quyết định bộ phận chính và bộ phận thứ cấp của cụm lắp ghép hoặc hệ thống phân cấp trong cụm lắp ghép.

Tùy chọn trong hộp chọn Connect part/assembly

Tùy chọn trong hộp chọn Bolt type

Kết quả

As sub-assembly Workshop hoặc Site Cụm lắp ghép lồng với cụm lắp ghép mà bạn đang bắt bu lông là một cụm lắp ghép con.

Bộ phận đầu tiên bạn chọn quyết định cụm lắp ghép mà bạn đang bắt bu lông tới.

As secondary part Workshop Cụm lắp ghép cơ bản với bộ phận bạn đang bắt bu lông là một bộ phận thứ cấp.

Bộ phận đầu tiên bạn chọn thường trở thành bộ phận chính trong cụm lắp ghép.

As secondary part Site Không cụm lắp ghép nào được tạo ra

- Bắt bu lông các cụm lắp ghép con tới một cụm lắp ghép hiện có

1. Trên tab Steel, nhấn và giữ phím Shift và kích Bolt để mở hộp thoại Bolt Properties.

2. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Connect part/assembly, chọn As sub-assembly.

3. Bấm nút Apply hoặc OK.

4. Chọn một bộ phận trong cụm lắp ghép để bắt bu lông tới.

5. Chọn một bộ phận trong cụm lắp ghép con để được bắt bu lông.

6. Chọn điểm gốc của cụm bu lông.

7. Chọn một điểm để chỉ ra hướng x của cụm bu lông.

- Sử dụng liên kết hàn để tạo ra các cụm lắp ghép

Tekla Structures tạo thành các cụm lắp ghép dựa trên nơi mà liên kết hàn được thực hiện. Bạn có thể tạo các liên kết hàn trong xưởng và các liên kết hàn ngoài công trường.

Thứ tự mà bạn chọn các bộ phận khi tạo ra liên kết quyết định bộ phận chính và bộ phận thứ cấp của cụm lắp ghép hoặc hệ thống phân cấp trong cụm lắp ghép. Bộ phận đầu tiên bạn chọn trở thành bộ phận chính của cụm lắp ghép. Tekla Structures đo kích thước các bộ phận thứ cấp liên quan tới bộ phận chính trong các bản vẽ cụm lắp ghép. Bộ phận lớn nhất trong liên kết hàn trở thành bộ phận chính của cụm lắp ghép.

Khi bạn liên kết các cụm lắp ghép, bộ phận đầu tiên mà bạn chọn quyết định cụm lắp lắp ghép mà bạn hàn cụm lắp ghép con.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 25

Để kiểm soát cách thức Tekla Structures tạo ra các cụm lắp ghép, sử dụng các hộp chọn có nhãn Connect part/assembly và Bolt type trong hộp thoại Weld Properties.

Tùy chọn trong hộp chọn Connect part/assembly

Tùy chọn trong hộp chọn Bolt type

Kết quả

As sub-assembly Workshop hoặc Site Cụm lắp ghép lồng với cụm lắp ghép mà bạn đang hàn là một cụm lắp ghép con.

Bộ phận đầu tiên bạn chọn quyết định cụm lắp ghép mà bạn đang hàn nối.

As secondary part Workshop Cụm lắp ghép cơ bản với bộ phận bạn đang hàn là một bộ phận thứ cấp.

Bộ phận đầu tiên bạn chọn thường trở thành bộ phận chính trong cụm lắp ghép.

As secondary part Site Không cụm lắp ghép nào được tạo ra

- Hàn các cụm lắp ghép con tới một cụm lắp ghép hiện có

1. Trên tab Steel, nhấn và giữ phím Shift và kích Weld để mở hộp thoại Weld Properties.

2. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Connect part/assembly, chọn As sub-assembly.

3. Bấm nút Apply hoặc OK.

4. Chọn một bộ phận trong cụm lắp ghép để hàn tới.

5. Chọn một bộ phận trong cụm lắp ghép con để được hàn.

6. Để kiểm tra rằng các ký hiệu hàn nhìn đúng hướng, tạo một bản vẽ.

* Thêm các đối tượng tới các cụm lắp ghép

Bạn có thể thêm các đối tượng tới các cụm lắp ghép trong các cách sau đây:

Mục đích Thực hiện một trong những điều sau đây

Tạo ra một cụm lắp ghép cơ bản.

- Thêm các bộ phận tới một cụm lắp ghép hiện có như là các bộ phận thứ cấp.

- Bắt bu lông hoặc hàn các bộ phận tới một cụm lắp ghép hiện có như là các bộ phận thứ cấp.

Tạo ra một cụm lắp ghép lồng trong nhau.

- Thêm các bộ phận tới một cụm lắp ghép hiện có như là các bộ phận thứ cấp.

- Bắt bu lông hoặc hàn các cụm lắp ghép tới một cụm lắp ghép hiện có như là các cụm lắp ghép con.

- Thêm các cụm lắp ghép tới một cụm lắp ghép hiện có như là các cụm lắp ghép con.

- Ghép các cụm lắp ghép hiện có lại với nhau mà không cần thêm bất kỳ bộ phận rời nào.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 26

Lưu ý: Các cụm lắp ghép con trong một cụm lắp ghép lồng trong nhau giữ lại các thông tin lắp ghép của riêng chúng và bộ phận chính. Bạn cũng có thể xác định các thuộc tính một cách riêng biệt đối với các cụm lắp ghép con và cụm lắp thép lồng trong nhau bằng cách sử dụng hộp thoại thuộc tính của bộ phận.

- Hệ thống phân cấp trong cụm lắp ghép

Bạn có thể làm việc trên bất kỳ cấp bậc nào đó trong một cụm lắp thép lồng trong nhau, từ các bộ phận đơn và các bu lông, đi qua các cụm lắp ghép cơ bản và cụm lắp ghép con, cho tới cấp bậc cao nhất của cụm lắp ghép lồng trong nhau.

Để làm việc với các cụm lắp ghép lồng trong nhau, bạn cần phải biết làm thế nào để sử dụng phím Shift và phím giữa chuột để chọn các đối tượng trên các cấp bậc khác nhau trong hệ thống phân cấp của cụm lắp ghép.

Hệ thống phân cấp trong của cụm lắp ghép trong các cụm lắp ghép lồng trong nhau ảnh hưởng tới các bản vẽ và các báo cáo. Bạn có thể tạo ra các bản vẽ và các báo cáo riêng biệt của các cụm lắp ghép con và cụm lắp ghép lồng trong nhau, và vẫn đưa ra các thông tin về kích thước, ký hiệu, chế tạo… cho tất cả các cấp bậc trong cụm lắp ghép.

- Thêm các bộ phận tới một cụm lắp ghép

Bạn có thể thêm các bộ phận thứ cấp tới một cụm lắp ghép cơ bản hoặc tới bất kỳ cấp độ nào đó trong cụm lắp ghép lồng trong nhau.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 27

1. Chắc chắn rằng công cụ Select objects in assemblies đang được kích hoạt.

2. Chọn bộ phận mà bạn muốn thêm.

3. Kích chuột phải và chọn Assembly --> Add to Assembly từ menu ngữ cảnh.

4. Chọn cụm lắp ghép để thêm vào.

- Tạo ra một cụm lắp ghép lồng trong nhau

1. Chắc chắn rằng công cụ Select assemblies đang được kích hoạt.

2. Chọn các cụm lắp thép mà bạn muốn thêm vào một cụm lắp ghép khác. Chúng sẽ trở thành các cụm lắp ghép con trong cụm lắp ghép lồng trong nhau.

3. Kích chuột phải và chọn Assembly --> Add as sub-assembly từ menu ngữ cảnh.

4. Chọn cụm lắp ghép để thêm vào.

- Ghép các cụm lắp ghép

Bạn có thể ghép các cụm lắp ghép hiện có mà không thêm bất cứ các bộ phận rời nào:

1. Chắc chắn rằng công cụ Select assemblies đang được kích hoạt.

2. Chọn các cụm lắp ghép mà bạn muốn ghép lại với nhau.

3. Kích chuột phải và chọn Assembly --> Make into Assembly từ menu ngữ cảnh.

Cụm lắp ghép có khối lượng lớn nhất trở thành cụm lắp ghép chính.

* Thay đổi bộ phận chính của cụm lắp ghép

Bộ phận chính- main part trong một cụm lắp ghép bằng thép có các bộ phận khác hàn hoặc bắt bu lông tới nó. Theo mặc định, bộ phận chính không được hàn hoặc bắt bu lông tới bất cứ bộ phận nào khác. Bạn có thể thay đổi bộ phận chính trong một cụm lắp thép.

1. Kiểm tra xem đâu là bộ phận chính của cụm lắp ghép:

a. Chắc chắn rằng công cụ Select assemblies đang được kích hoạt.

b. Trên dải ribbon, kích vào biểu tượng tam giác nhỏ màu đen bên cạnh , và sau đó chọn Assembly objects.

c. Chọn cụm lắp ghép.

Tekla Structures làm nổi bật bộ phận chính trong màu cam và các bộ phận phụ trong màu vàng.

2. Chắc chắn rằng công cụ Select objects in assemblies đang được kích hoạt.

3. Trên tab Steel, kích Assembly --> Set as new main object.

4. Chọn bộ phận chính mới.

Tekla Structures thay đổi bộ phận chính.

* Thay đổi bộ cụm lắp ghép chính

Khi bạn ghép hai hoặc nhiều cụm lắp ghép lại với nhau, cụm lắp ghép có khối lượng lớn nhất trở thành cụm lắp ghép chính. Bạn có thể thay đổi cụm lắp ghép chính trong một cụm lắp ghép lồng trong nhau bất cứ khi nào.

1. Chọn cụm lắp ghép chính mới.

2. Kích chuột phải và chọn Assembly --> Set as New Main Sub-Assembly từ menu ngữ cảnh.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 28

* Gỡ các đối tượng ra khỏi một cụm lắp ghép

1. Chọn bộ phận hoặc cụm lắp ghép con mà bạn muốn gỡ ra.

2. Kích chuột phải và chọn Assembly --> Remove from Assembly từ menu ngữ cảnh.

* Kiểm tra và làm nổi bật các đối tượng trong một cụm lắp ghép

Sử dụng công cụ Inquire để kiểm tra những đối tượng nào thuộc về một cụm lắp ghép cụ thể nào đó.

1. Trên dải ribbon, kích vào biểu tượng tam giác nhỏ màu đen bên cạnh , và sau đó chọn Assembly objects.

2. Chọn một bộ phận mà thuộc về một cụm lắp ghép.

Tekla Structures làm nổi bật các bộ phận khác mà cũng thuộc về cụm lắp ghép đó. Các màu sắc sau đây được sử dụng:

Loại đối tượng Màu sắc làm nổi bật

Bộ phận chính của bê tông Màu tím

Bộ phận thứ cấp của bê tông Màu lục lam-cyan

Cốt thép bê tông Xanh da trời

Bộ phận chính của bộ phận thép Da cam

Bộ phận thứ cấp của bộ phận thép Vàng

* Phá vỡ một cụm lắp ghép

Khi bạn phá vỡ một cụm lắp ghép lồng trong nhau, Tekla Structures bẻ gãy hệ thống phân cấp của cụm lắp ghép tuần tự theo từng cấp bậc, luôn luôn bắt đầu từ cấp bậc nhất. Bạn cần sử dụng lệnh Explode nhiều lần để bẻ gãy một cụm lắp ghép lồng trong nhau trở lại thành các bộ phận đơn.

Bạn cũng có thể phá vớ các cụm lắp ghép con thành các bộ phận đơn mà không bẻ gãy toàn bộ hệ thống phân cấp của cụm lắp ghép.

1. Chọn cụm lắp ghép hoặc cụm lắp ghép con mà bạn muốn phá vỡ.

2. Thực hiện một trong những điều sau đây:

- Để phá vỡ toàn bộ cụm lắp ghép, kích chuột phải và chọn Assembly -->Explode từ menu ngữ cảnh.

- Để phá vỡ chỉ mỗi cụm lắp ghép con, kích chuột phải và chọn Assembly --> Explode SubAssembly từ menu ngữ cảnh.

* Các ví dụ về cụm lắp ghép

Vai cột

Một vai cột ( dùng đỡ dầm của cột) được gia công chế tạo trong một nhà xưởng, và sau đó được đính lên cột trong một nhà xưởng khác. Mô hình hóa vai cột là một cụm lắp ghép con của cột. Sau đó tạo ra bản vẽ về cụm lắp ghép cho mỗi nhà xưởng: một bản vẽ về cụm lắp ghép thể hiện vai cột được hàn với nhau như thế nào, một bản vẽ về cụm lắp ghép khác thể hiện vai cột và các bộ phận khác được hàn tới cột như thế nào.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 29

Bản vẽ 2 dành cho nhà xưởng 2

Bản vẽ 1 dành cho nhà xưởng 1

Dàn tổ hợp

Mô hình hóa hai nửa của một dàn tổ hợp là các cụm lắp ghép. Tạo ra các bản vẽ cụm lắp ghép dành cho công xưởng để chế tạo các nửa của dàn. Sau đó tạo ra một bản vẽ cụm lắp ghép khác thể hiện hai nửa nên được ghép lại với nhau như thế nào ngoài công trường.

3.6. Tạo ra các khối đúc

Phần này trình bày làm thế nà o để tạo ra các khối đúc.

Theo mặc định, mỗi bộ phận bê tông được coi là một khối đúc riêng biệt. Vì mục đích xây dựng, bạn có thể cần phải hợp nhất nhiều bộ phận bê tông vào một khối đúc. Ví dụ, một khối đúc đơn có thể bao gồm một cột với các vai cột.

* Xác định loại khối đúc của một bộ phận

Bạn phải xác định loại khối đúc của các bộ phận bê tông. Tekla Structures kiểm tra loại khối đúc của bộ phận chính mỗi khi bạn tạo ra hoặc chỉnh sửa một khối đúc. Các bộ phận đúc sẵn và đúc tại chỗ không thể được trộn lẫn trong một khối đúc.

1. Kích đúp lên một bộ phận bê tông để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận đó.

2. Kích vào tab Cast unit.

3. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Cast unit type, chọn một trong các loại sau đây:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 30

- Cast in place.

Khối đúc đổ tại chỗ là khối đúc được tạo ra toàn bộ tại vị trí thực tế của nó.

- Precast

Khối đúc sẵn là khối đúc được tạo ra từ một nơi khác ( trong xưởng chẳng hạn) và được vận chuyển tới vị trí thực tế của nó để lắp đặt.

4. Bấm nút Modify để lưu lại những thay đổi.

Lưu ý: Sử dụng đúng loại của khối đúc rất quan trọng, bởi vì một số chức năng, ví dụ như đánh số hiệu, được dựa trên loại của khối đúc.

* Tạo ra một khối đúc

Bạn cần phải chỉ rõ những bộ phận nào hình thành nên khối đúc. Các khối đúc có thể bao gồm thép cốt bê tông, cũng như các bộ phận bê tông.

1. Trên tab Concrete, kích Cast Unit --> Create cast unit.

2. Chọn các đối tượng mà bạn muốn bao gồm trong khối đúc.

3. Kích nút chuột giữa để tạo ra khối đúc.

* Thêm các đối tượng tới một khối đúc

Bạn có thể sử dụng các phương pháp khác nhau để thêm các đối tượng tới các khối đúc. Các phương pháp có sẵn phụ thuộc vào vật liệu của các đối tượng và phụ thuộc vào hệ thống phân cấp mà bạn muốn tạo ra trong khối đúc.

Để thêm một đối tượng tới một khối đúc, thực hiện một trong các cách sau:

Mục đích Thực hiện Có sẵn cho

Thêm một đối tượng như một bộ phận thứ cấp

1. Trên tab Concrete, kích Cast Unit --> Add to cast unit.

2. Chọn đối tượng mà bạn muốn thêm.

3. Chọn một đối tượng trong khối đúc.

Bê tông, gỗ, vật liệu hỗn hợp

Thêm một đối tượng như một cụm lắp ghép con

1. Nếu bạn đang thêm một bộ phận tùy chỉnh, chắc chắn rằng công cụ Select components đang được kích hoạt.

2. Trên tab Steel, kích Assembly --> Add as Sub-assembly.

3. Lựa chọn đối tượng bạn muốn thêm.

4. Lựa chọn khối đúc mà bạn muốn thêm đối tượng đó vào.

Thép, bê tông, gỗ, vật liệu hỗn hợp

* Thay đổi bộ phận chính của khối đúc

Bộ phận chính-main part trong một khối đúc bê tông là bộ phận có khối lượng bê tông lớn nhất. Bạn có thể thay đổi bộ phận chính trong một khối đúc.

1. Kiểm tra xem đâu là bộ phận chính của khối đúc:

a. Chắc chắn rằng công cụ Select assemblies đang được kích hoạt.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 31

b. Trên dải ribbon, kích vào biểu tượng tam giác nhỏ màu đen bên cạnh , và sau đó chọn Assembly objects.

c. Chọn khối đúc.

Tekla Structures làm nổi bật bộ phận chính và các bộ phận thứ cấp trong các màu khác nhau.

2. Chắc chắn rằng công cụ Select objects in assemblies đang được kích hoạt.

3. Chọn bộ phận chính mới.

4. Kích chuột phải và chọn Set as New Main Part of Assembly từ menu ngữ cảnh.

* Gỡ các đối tượng ra khỏi một khối đúc

1. Trên tab Concrete, kích Cast Unit --> Remove from cast unit.

2. Chọn các đối tượng mà bạn muốn gỡ ra.

* Kiểm tra và làm nổi bật các đối tượng trong một khối đúc

Sử dụng công cụ Inquire để kiểm tra những đối tượng nào thuộc về một khối đúc cụ thể nào đó.

1. Trên dải ribbon, kích vào biểu tượng tam giác nhỏ màu đen bên cạnh , và sau đó chọn Assembly objects.

2. Chọn một bộ phận mà thuộc về một khối đúc.

Tekla Structures làm nổi bật các bộ phận khác mà cũng thuộc về khối đúc đó. Các màu sắc sau đây được sử dụng:

Loại đối tượng Màu sắc làm nổi bật

Bộ phận chính của bê tông Màu tím

Bộ phận thứ cấp của bê tông Màu lục lam-cyan

Cốt thép bê tông Xanh da trời

Bộ phận chính của bộ phận thép Da cam

Bộ phận thứ cấp của bộ phận thép Vàng

* Phá vỡ một khối đúc

1. Trên tab Concrete, kích Cast Unit --> Explode.

2. Lựa chọn một đối tượng thuộc khối đúc mà bạn muốn phá vỡ.

* Hướng đúc (đổ)

Để chỉ ra hướng đúc (hay đổ) của một bộ phận bê tông, bạn có thể xác định mặt nào của bộ phận mà bạn muốn đối mặt trong khi đổ bê tông hình thành ra bộ phận- mặt top-in-form hay mặt không có ván khuôn. Trong mô hình hóa các mặt top-in-form thường là mặt mà các các móc cẩu hoặc neo được đặt lên cho quá trình vận chuyển theo phương ngang (dành cho khối đúc sẵn). Mặt top-in-form được hiển thị trong khung nhìn trước (front view) của một bản vẽ.

Hướng đúc ảnh hưởng tới việc đánh số hiệu của các bộ phận bê tông. Nếu bạn xác định hướng đúc cho các bộ phận mà chỉ khác nhau về hướng mô hình hóa của chúng, thì chúng nhận

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 32

đươc các số hiệu khác nhau. Điều này là do hướng mô hình hóa ảnh hưởng tới mặt top-in-form của của các bộ phận. Theo mặc định, hướng đúc của các bộ phận là chưa được xác định, điều đó có nghĩa là hướng mô hình hóa không ảnh hưởng tới việc đánh số hiệu.

Lưu ý: Trong các bản vẽ, sử dụng hệ thống tọa độ cố định-Fixed để hiển thị mặt top-in-form trong khung nhìn trước (Front view).

Ví dụ:

Trong ví dụ sau đây, mỗi khối đúc nhận được một số hiệu khác nhau, bởi vì thiết lập top-in-form và sự định hướng của các tấm ( tường bê tông) là khác nhau.

Mũi tên màu đỏ chỉ ra hướng mô hình hóa của chúng. Hướng mô hình hóa của một bộ phận là hướng đi từ điểm xử lý đầu tiên (màu vàng) hướng tới các điểm xử lý còn lại ( màu tím).

Trong ví dụ tiếp theo, các khối đúc nhận được cùng một số hiệu, bởi vì thiết lập top-in-form của chúng đã chưa được xác định. Mũi tên màu đỏ chỉ ra hướng của mô hình

- Xác định hướng đúc của một bộ phận

Bạn có thể xác định hướng đúc cho các bộ phận bê tông.

1. Thiết lập sự trình diễn của các bộ phận thành Rendered bằng cách thực hiện một những cách sau đây:

- Trên tab View, kích Rendering --> Parts rendered.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 33

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+4.

2. Chọn một bộ phận bê tông.

3. Kích chuột phải và chọn Cast Unit --> Set Top in Form Face trên menu ngữ cảnh.

4. Chọn mặt của bộ phận mà sẽ là mặt top-in-form.

- Hiển thị mặt top-in-form

Bạn có thể hiển thị mặt top-in-form của một bộ phận bê tông trong một khung nhìn mô hình.

1. Trên tab Concrete, kích Cast Unit --> Show top-in-form face.

2. Kích bộ phận bê tông có mặt top-in-form mà bạn muốn hiển thị.

Tekla Structures làm nổi bật mặt top-in-form trong màu đỏ.

Mẹo: Để ẩn sự hiển thị mặt top-in-form, kích chuột phải lên khung nhìn và chọn Update Window từ menu ngữ cảnh.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 34

4. Chỉnh sửa các bộ phận

Phần này trình bày làm thế nào để chỉnh sửa các thuộc tính khác nhau của bộ phận, chẳng hạn như hình dáng, vị trí và chiều dài của một bộ phận. Và cũng trình bày làm thế nào để chia nhỏ và sát nhập nhiều bộ phận, và làm thế nào để sử dụng các tùy chọn về biến dạng để làm oằn và làm vồng các bộ phận.

4.1. Chỉnh sửa các thuộc tính của bộ phận

1. Kích đúp lên một bộ phận để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận đó.

2. Để chỉ ra những thuộc tính nào nên được thay đổi, tích chọn hoặc bỏ chọn khỏi các hộp kiểm của các thuộc tính mong muốn.

Ví dụ, nếu bạn muốn một số các bộ phận thép chia sẻ cùng tên nhưng không muốn thay đổi bất kỳ các thuộc tính nào khác của chúng, chắc chắn rằng chỉ mỗi hộp kiểm cạnh nhãn Name được chọn.

Mẹo: Kích nút bấm để tích chọn hoặc bỏ tích chọn tất cả các hộp kiểm.

3. Chỉnh sửa các thuộc tính.

4. Chọn các bộ phận mà muốn chỉnh sửa.

5. Bấm nút Modify.

4.2. Chỉnh sửa vị trí của một bộ phận

Để chỉnh sửa vị trí của một bộ phận, thực hiện một trong các điều sau đây:

Mục đích Thực hiện

Chỉnh sửa vị trí của bộ phận trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

1. Kích đúp lên một bộ phận để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

2. Trong tab Position, chỉnh sửa các thiết lập vị trí mong muốn.

Ví dụ, bạn có thể xác định để bộ phận được đặt phía trên các điểm xử lý 200 đơn vị.

3. Bấm nút Modify.

Chỉnh sửa vị trí của bộ phận bằng cách sử dụng thanh công cụ ngữ cảnh.

1. Kích trên thanh công cụ ngữ cảnh.

2. Chỉnh sửa các thiết lập. Các đối tượng di chuyển trong mô hình một cách phù hợp.

- Để thay đổi vị trí tổng thể của một dầm, cột, tấm hoặc móng, sử dụng cái đĩa tròn (giống cái đĩa tròn để quay số trên điện thoại đời cũ). Kích chuột vào một ô hình quạt trong đĩa tròn để chọn một vị trí.

- Để thay đổi góc xoay, kích và kéo cái núm tròn màu xanh lá cây.

- Để thay đổi góc-Angle, Plane offset, và Depth offset nhập một giá trị trong hộp nhập tương ứng.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 35

- Để thay đổi vị trí của một tấm hoặc một bản, chọn một tùy chọn và nhập một giá trị trong hộp nhập Depth offset.

4.3. Chỉnh sửa hình dạng một bộ phận

Bạn có thể chỉnh sửa hình dạng của một bộ phận bằng việc kéo các góc, cạnh và các bề mặt của bộ phận và bằng cách thay đổi các kích thước của bộ phận.

1. Chắc chắn rằng công cụ Direct modification đang được kích hoạt.

2. Chọn bộ phận.

Tekla Structures hiển thị các điểm sử lý mà bạn có thể sử dụng để chỉnh sửa bộ phận đó. Các kích thước liên quan được hiển thị khi bạn di chuyển con trỏ chuột từ từ trên các cạnh của bộ phận.

3. Chỉnh sửa hình dáng bằng cách kéo bất kỳ điểm xử lý nào. Ví dụ.

Mẹo: Khi bạn kéo một điểm xử lý, nhấn và giữ phím Shift để sử dụng các công cụ truy bắt điểm. Theo mặc định, các công cụ truy bắt điểm được tắt đi để dễ dàng kéo các điểm xử lý tới bất kỳ vị trí nào.

4. Để thay đổi một kích thước, kéo đầu một mũi tên của đường ghi kích thước liên quan tới một vị trí mới hoặc:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 36

a. Chọn đầu mũi tên của đường ghi kích thước mà bạn muốn di chuyển.

Để thay đổi kích thước về phía cả hai đầu thì chọn cả hai đầu mũi tên.

b. Sử dụng bàn phím, nhập giá trị mà bạn muốn kích thước thay đổi thành.

Bắt đầu với việc nhấp phím dấu trừ (-)

Nhập một giá trị tuyệt đối cho kích thước: đầu tiên nhấn $, rồi sau đó gõ giá trị.

c. Nhấn phím Enter hoặc bấm nút OK trong hộp thoại Enter a Numeric Location.

5. Để hiển thị thêm các tùy chọn chỉnh sửa, chọn một trong các điểm xử lý và di chuyển

con trỏ chuột lên trên .

Sử dụng các tùy chọn trên thanh công cụ ngữ cảnh:

- Xác định điểm xử lý của điểm tham chiếu hoặc là có thể di chuyển chỉ theo một hướng (z), hoặc theo hai hướng ( x và y).

- Thêm một điểm mới ở cuối một dầm nhiều đoạn.

- Hiển thị hoặc ẩn các đường kích thước chéo.

- Hiển thị hoặc ẩn các điểm xử lý ở chính giữa đoạn thẳng.

6. Để xóa một điểm xử lý, chọn nó và nhấn phím Delete.

4.4. Chỉnh sửa chiều dài của một bộ phận

1. Chọn bộ phận.

Tekla Structures làm nổi bật các điểm xử lý của bộ phận được chọn.

2. Kích một trong các điểm xử lý để chọn nó.

3. Di chuyển điểm xử lý đó giống như bất cứ đối tượng nào khác trong Tekla Structures.

Ví dụ, kích chuột phải và chọn Move từ menu ngữ cảnh.

Cảnh báo: Không sử dụng việc cắt hoặc làm đầy để thay đổi chiều dài của một bộ phận, vì những lí do sau đây:

- Cắt có thể gây ra các lỗi trong xưởng gia công chế tạo, bởi vì cắt luôn luôn không ảnh hưởng tới chiều dài của bộ phận khi bạn xuất khẩu các thông tin tới tập tin NC.

- Làm đầy có thể gây ra các vấn đề với các liên kết và chi tiết.

4.5. Thay đổi mặt cắt tiết diện ngang của một bộ phận

Khi bạn tạo ra hoặc chỉnh sửa một bộ phận, bạn cần chọn mặt cắt tiết diện ngang từ một danh sách liệt kê mà chứa đựng tất cả các mặt cắt tiết diện ngang có sẵn trong danh mục về mặt cắt tiết diện ngang-Profile Catalog.

1. Kích đúp lên một bộ phận để mở hộp thoại các thuộc tính bộ phận.

2. Bấm nút Select… bên cạnh hộp nhập có nhãn Profile.

Hộp thoại Select Profile xuất hiện.

Theo mặc định, chỉ những loại tiết diện mặt cắt ngang có liên quan đến vật liệu của bộ phận đó được hiển thị.

3. Nếu cần thiết, chỉ rõ những loại thông tin nào về mặt cắt tiết diện ngang mà bạn muốn xem.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 37

- Để hiển thị tất cả các mặt cắt tiết diện ngang của Profile Catalog trong danh sách liệt kê, tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Show all profile.

- Để xem tất cả các thuộc tính của các mặt cắt tiết diện ngang, tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Show details.

4. Chọn một mặt cắt tiết diện ngang từ danh sách liệt kê.

5. Nếu tiết diện mặt cắt ngang có các tham số chỉnh sửa được, xác định các kích thước của nó trong tab General.

Kích vào ô nhập thuộc cột Value và thay thế giá trị hiện có bằng một giá trị mởi.

6. Bấm nút OK để đóng hộp thoại Select Profile.

7. Bấm nút Modify.

Mẹo: Ngoài ra, nếu bạn đã biết tên của mặt cắt tiết diện ngang, bạn có thể nhập nó trực tiếp trong hộp nhập thích hợp trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận hoặc trên thanh công cụ ngữ cảnh.

Sử dụng các giá trị được tiêu chuẩn hóa cho các kích thước của mặt cắt tiết diện ngang

Bạn có thể sử dụng các giá trị được tiêu chuẩn hóa cho các kích thước của các tiết diện mặt cắt ngang có tham số chỉnh sửa được.

1. Kích đúp lên một bộ phẩn để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận đó.

2. Bấm nút Select… cạnh nhãn Profile để mở hộp thoại Select Profile.

3. Lựa chọn một mặt cắt tiết diện ngang có tham số chỉnh sửa được.

Nếu có các giá trị tiêu chuẩn hóa đã được xác định cho mặt cắt tiết diện ngang này, hộp kiểm có nhãn Use industry standardized values only xuất hiện trong tab General trong hộp thoại Select Profile.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 38

4. Tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Use industry standardized values only.

5. Chọn các kích thước của tiết diện mặt cắt ngang đó trong danh sách liệt kê trong cột có tiêu đề là Value.

4.6. Thay đổi vật liệu của một bộ phận

Khi bạn tạo hoặc chỉnh sửa một bộ phận, bạn có thể chọn vật liệu và mác (cấp) của vật liệu từ một danh sách liệt kê mà chứa đựng tất cả các vật liệu có sẵn trong danh mục vật liệu- Material Catalog.

1. Kích đúp một bộ phận để mở hộp thoại các thuộc tính bộ phận.

2. Bấm nút Select… cạnh hộp nhập có nhãn Material.

Hộp thoại Select Material xuất hiện.

3. Nếu cần thiết, xác định những loại thông tin nào về vật liệu mà bạn muốn xem.

- Để bao gồm cả các kí hiệu về mác của vật liệu trong danh sách liệt kê, tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Show aliases.

- Để xem tất cả các thuộc tính của vật liệu, tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Show details.

4. Chọn một vật liệu từ danh sách liệt kê.

5. Bấm nút OK để đóng hộp thoại Select Material.

6. Bấm nút Modify.

Mẹo: Ngoài ra, nếu bạn biết tên của vật liệu, bạn có thể nhập nó trực tiếp trong hộp nhập cạnh nhãn Material trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

Mẹo: Ngoài ra, nếu bạn đã biết tên của vật liệu, bạn có thể nhập nó trực tiếp trong hộp nhập cạnh nhãn Material trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

4.7. Thay đổi hình dạng của một Item

Khi bạn tạo ra hoặc chỉnh sửa một Item, bạn có thể chọn hình dạng từ danh sách liệt kê mà chứa đựng tất cả các hình dạng sẵn có chứa trong danh mục hình dạng- Shape Catalog.

Trước khi bạn bắt đầu, chắc chắn rằng bạn đã nhập khẩu các hình dạng yêu cầu vào trong Shape Catalog.

1. Kích đúp một Item để mở hộp thoại Item Properties.

2. Bấm nút Select… cạnh hộp nhập có nhãn Shape để mở hộp thoại Shape Catalog.

3. Nếu cần thiết, sử dụng hộp nhập cạnh nhãn Filter để tìm kiếm một hình dạng.

4. Chọn một hình dạng từ danh sách liệt kê.

5. Bấm nút OK để đóng hộp thoại Shape Catalog.

6. Bấm nút Modify.

4.8. Chỉnh sửa khả năng thích ứng của các đối tượng mô hình

Các đối tượng mô hình có thể thích ứng tới các đối tượng mô hình khác mà chúng được kết nối tới. Ví dụ, cốt thép và lớp phủ bề mặt tự động thích ứng với những thay đổi về kích thước và hình dáng hình học của bộ phận. Bạn có thể chỉnh sửa các thiết lập về sự thích ứng hoặc là cho toàn bộ mô hình hoặc là cho từng đối tượng mô hình riêng biệt. Nếu bạn chỉnh sửa khả năng thích ứng của các đối tượng mô hình cá nhân, những chỉnh sửa này ghi đè lên các thiết lập mặc định mà bạn có thể đã xác định cho toàn bộ mô hình.

Các tùy chọn là:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 39

- Off: Khẳ năng thích ứng không được xác định.

- Relative: Các điểm xử lý giữ lại các khoảng cách tương đối của chúng tới các bề mặt bộ phận gần nhất so với kích thước tổng thể của bộ phận.

- Fixed: Các điểm xử lí giữ lại các khoảng cách tuyệt đối tới các mặt gần nhất của bộ phận.

* Xác định các thiết lập thích ứng mặc định

Bạn có thể xác định các thiết lập thích ứng mặc định mà ảnh hưởng tới toàn bộ mô hình.

1. Trên trình đơn File, kích Settings --> Options, và chọn mục General.

2. Bên dưới nhãn Default adaptivity, chọn một trong các tùy chọn.

3. Bấm nút OK để lưu những thay đổi.

* Chỉnh sửa khả năng thích ứng của một đối tượng mô hình cá nhân

Bạn có thể chỉnh sửa các thiết lập thích ứng cho từng đối tượng mô hình riêng biệt. Các chỉnh sửa này ghi đè lên các thiết lập mặc định mà bạn có thể đã xác định cho toàn bộ mô hình.

1. Trong mô hình, chọn đối tượng cốt thép hoặc lớp phủ bề mặt mà bạn muốn thay đổi các thiết lập thích ứng của nó.

2. Kích chuột phải, chọn Adaptivity trên menu ngữ cảnh, và sau đó chọn một trong các tùy chọn.

4.9. Chia nhỏ các bộ phận

Sử dụng tính năng chia nhỏ để chia một bộ phận thành hai. Bạn có thể sử dụng tính năng chia nhỏ với các bộ phận thẳng, các dầm nhiều đoạn và dầm cong mà không có các thanh thép có nối so le, và không có nhóm cốt đai thông thường (Normal Reinforcing) lẫn cốt đai giảm dần kích thước (Tapered Reinforcing). Bạn cũng có thể chia nhỏ các tấm và các bản bằng cách sử dụng một đa giác.

* Chia nhỏ một bộ phận thẳng hoặc cong hoặc dầm nhiều đoạn

1. Trên tab Edit, kích Split.

2. Chọn bộ phận mà bạn muốn chia nhỏ.

3. Chọn một điểm để phân chia.

4. Nếu bạn chia nhỏ một dầm nhiều đoạn, kiểm tra rằng những điều sau đây cho đúng:

- Các thiết lập vị trí và định hướng của dầm nhiều đoạn bị chia nhỏ.

- Các thành phần liên quan tới dầm nhiều đoạn bị chia nhỏ.

* Chia nhỏ một tấm hoặc bản bằng cách sử dụng một hình đa giác

1. Chắc chắn rằng trục Z đang vuông góc với tấm hoặc bản mà bạn muốn chia nhỏ.

2. Trên tab Edit, kích Split.

3. Chọn bộ phận mà bạn muốn chia nhỏ.

4. Chọn các vị trí để vạch ra hình đa giác được sử dụng cho sự chia nhỏ.

5. Bấm nút giữa chuột để đóng đa giác và chia nhỏ bộ phận.

Chú ý: Khi bạn chọn các điểm góc của hình đa giác được sử dụng cho việc chia nhỏ, chắc chắn rằng điểm bắt đầu và điểm kết thúc là:

- Bên ngoài bộ phận, và.

- nằm ở cùng một bên của bộ phận.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 40

Lưu ý: Nếu bạn chia nhỏ các tấm phẳng mà có các bu lông, đường hàn hoặc các lớp phủ bề mặt, kiểm tra kết quả sau khi chia nhỏ.

4.10. Sát nhập các bộ phận

Bạn có thể sát nhập hai bộ phận thành một. Điều này có thể hữu ích khi bạn muốn mô hình hóa các bộ phận phức tạp ( chẳng hạn như các tấm gấp khúc) mà rất khó để mô hình hóa bằng cách khác.

1. Trên tab Edit, kích Combine.

2. Chọn bộ phận đầu tiên.

Các thuộc tính của bộ phận được chọn đầu tiên sẽ được sử dụng cho bộ phận được tạo ra sau khi sát nhập.

3. Chọn bộ phận thứ hai.

Các bộ phận được sát nhập thành một.

Nếu các đường trục của các bộ phận không nằm trên cùng một đường thẳng, Tekla Structures sát nhập chúng bằng cách sử dụng đoạn thẳng nối giữa một đầu của bộ phận này tới một đầu của bộ phận kia mà dài nhất làm đường trục cho bộ phận được tạo ra sau được sát nhập.

Ví dụ:

Hạn chế:

- Sát nhập không làm việc với các tấm phẳng, các dầm nhiều đoạn hoặc các bản.

- Khi bạn sát nhập các bộ phận, Tekla Structures giữ lại các đối tượng đính kèm và các liên kết. Tekla Strucutes không tạo lại các liên kết trong bộ phận mà được chọn đầu tiên.

4.11. Đính kèm các bộ phận với nhau

Bạn có thể đính kèm một hoặc nhiều bộ phận tới một bộ phận khác, hoặc gỡ đính kèm hoặc dỡ các đối tượng đính kèm bằng cách sử dụng các lệnh Added material.

Bạn cũng có thể sử dụng lệnh Attach to Part để có tới hơn 100 điểm góc trong một tấm hình đa giác. Mỗi tấm có một số lượng tối đa các điểm góc. Khi bạn đính kèm các tấm, các điểm góc của tất cả các tấm được cộng tổng lại, nghĩa là, số lượng tối đa các điểm góc trong toàn bộ bộ phận là số lượng các tấm nhân (*) số lượng tối đa các điểm.

Khi bạn chỉnh sửa các thuộc tính của các bộ phận đính kèm, lưu ý rằng một số thuộc tính của bộ phận được lấy từ bộ phận chính. Những thuộc tính này không được thể hiện trong các thuộc tính của bộ phận đính kèm. Bạn có thể tìm hiểu các thuộc tính của toàn bộ bộ phận và các thuộc tính của từng bộ phận đính kèm một cách riêng biệt. Các bộ phận đính kèm được đưa vào kê khai khi tính toán diện tích, khối lượng và trọng lượng:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 41

- Weight (Gross) Trọng lượng tổng cộng ( bao gồm cả bì) so sánh trọng lượng có sự làm đầy và không có làm đầy, và cho thấy kết quả trọng lượng lớn nhất mà không có sự cắt giảm và có các bộ phận đính kèm.

- Weight (Net) Trọng lượng tịnh ( đã trừ bì) cho thấy trọng lượng có sự cắt giảm và có các bộ phận đính kèm dựa trên khối lượng thể tích hình học của bộ phận được mô hình hóa.

- Weight thể hiện trọng lượng tịnh.

Hạn chế:

- Các liên kết phải được thêm tới bộ phận, bộ phận mà có các bộ phận khác đính kèm tới. Bạn không thể thêm các liên kết tới một bộ phận đính kèm.

- Tất cả các thành phần cốt thép có thể không làm việc một cách chính xác với các bộ phận đã được đính kèm tới các bộ phận khác bằng cách sử dụng các lệnh Added Material. Hình dáng hình học của các bộ phận luôn không phù hợp cho việc thêm thêm một thành phần. Ví dụ, các điểm tham chiếu của bộ phận đính kèm có thể bị mất và do đó các thông tin định hướng cần thiết cho việc thêm thêm thành phần cốt thép là không cần biết đến nữa.

Để đảm bảo rằng các thành phần cốt thép làm việc một cách chính xác, thêm chúng bằng thủ công hoặc sử dụng Reiforcing Bar Shape Catalog để đặt chúng.

* Đính kèm một bộ phận tới một bộ phận khác

1. Kích đúp lên khung nhìn để mở hộp thoại View Properties xuất hiện, bấm nút Display… và chắc chắn rằng hộp kiểm bên cạnh nhãn Cuts and added material được tích chọn.

2. Trên tab Edit, kích Added material --> Attach to part.

3. Chọn bộ phận để đính kèm tới.

4. Chọn bộ phận mà bạn muốn đính kèm.

Bạn có thể đính kèm nhiều hơn một bộ phận cùng một lúc.

5. Bấm nút chuột giữa để đính kèm bộ phận đó.

* Gỡ một bộ phận đính kèm

1. Kích đúp lên khung nhìn để mở hộp thoại View Properties xuất hiện, bấm nút Display… và chắc chắn rằng hộp kiểm bên cạnh nhãn Cuts and added material được tích chọn.

2. Trên tab Edit, kích Added material --> Detach from part.

3. Chọn bộ phận đính kèm mà bạn muốn gỡ.

Bạn có thể gỡ nhiều hơn một bộ phận ra khỏi nhiều bộ phận khác nhau cùng một lúc. Chọn các bộ phận bằng cách kích vào chúng hoặc bằng cách sử dụng lựa chọn vùng.

4. Bấm nút chuột giữa để gỡ bộ phận.

Bộ phận được gỡ giữ màu sắc mà nó có khi là bộ phận đính kèm.

* Phá dỡ các bộ phận đính kèm

Bạn có thể phá dỡ một đối đượng mà có các đối tượng đính kèm.

1. Kích đúp lên khung nhìn để mở hộp thoại View Properties xuất hiện, bấm nút Display… và chắc chắn rằng hộp kiểm bên cạnh nhãn Cuts and added material được tích chọn.

2. Trên tab Edit, kích Added material --> Explode part.

3. Chọn bộ phận mà bạn muốn phá dỡ.

4. Bấm nút chuột giữa để phá dỡ bộ phận.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 42

4.12. Làm oằn các bộ phận bê tông

Bạn có thể làm oằn các dầm và bản bê tông. Chức năng làm oằn chỉ có sẵn chỉ trong các cấu hình Full, Precast Concrete Detailing và Steel Detailing.

* Làm oằn một dầm bê tông bằng cách sử dụng các góc biến dạng

1. Kích đúp một dầm bê tông để mở hộp thoại Concrete Beam Properties.

2. Kích vào tab Deforming.

3. Trong hộp nhập Angle bên dưới nhãn Start, nhập góc của dầm tại điểm bắt đầu của nó, liên quan tới các điểm xử lý của bộ phận.

4. Trong hộp nhập Angle bên dưới nhãn End, nhập góc của dầm tại điểm cuối của nó, liên quan tới các điểm xử lý của bộ phận.

Ví dụ, để làm dầm oằn 100 tại điểm cuối, nhập giá trị 0 trong hộp nhập Angle dưới nhãn Start và 10 trong hộp nhập Angle dưới nhãn End.

5. Bấm nút Modify để làm oằn dầm.

6. Bấm nút OK để đóng hộp thoại.

* Làm oằn một bản bê tông bằng cách di chuyển các điểm lượn góc

Trước khi bắt đầu, tạo ra một bản bản bê tông bằng cách sử dụng lệnh Slab trên tab Concrete.

1. Kích đúp vào một điểm lượn góc để mở hộp thoại Chamfer Properties.

3. Chỉnh sửa các thuộc tính của điểm lượn góc.

Không chỉnh sửa các điểm lượn góc để cho các mặt của tấm bê tông không còn phẳng.

- Để di chuyển góc trên cùng của điểm lượn góc, sử dụng hộp nhập cạnh nhãn dz1.

- Để di chuyển góc dưới cùng của điểm lượn góc, sử dụng hộp nhập cạnh nhãn dz2.

4. Bấm nút Modify để làm oằn bản.

5. Bấm nút OK để đóng hộp thoại.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 43

* Làm oằn một bản Floor Bay (66)

Trước khi bạn bắt đầu, tạo ra một sàn bê tông bằng các sử dụng thành phần Modeling of floor bay (66).

1. Chắc chắc rằng công cụ Select components đang được kích hoạt.

2. Lựa chọn điểm lượn góc mà bạn muốn di chuyển.

Ví dụ, chọn điểm góc của thành phần bản để làm oằn điểm cuối đó của bản.

3. Kích chuột phải và chọn Move Special --> Linear từ menu ngữ cảnh.

4. Trong hộp thoại Move-Linear, nhập một giá trị trong hộp nhập của hướng thích hợp.

Ví dụ, nhập 100 trong hộp nhập cạnh nhãn dZ để nâng góc này lên 100 mm.

5. Bấm nút Move.

Tekla Structures di chuyển điểm đó theo hướng bạn đã chọn, điều đó làm oằn bản.

6. Kích chuột phải và phọn Interupt từ menu ngữ cảnh.

7. Chắc chắc rằng công cụ Select Object in components đang được kích hoạt.

8. Để xem góc bị oằn của một bản đơn, kích đúp lên bản để mở hộp thoại Beam properties và kích chọn tab Deforming.

- Hộp nhập Angle dưới nhãn Start cho thấy góc bị oằn tại điểm bắt đầu của bộ phận đó.

- Hộp nhập Angle dưới nhãn End cho thấy góc oằn tại điểm cuối của bộ phận đó.

4.13. Làm vồng một bộ phận

Bạn có thể sử dụng sự làm vồng để làm vồng trước các bộ phận, nói cách khác, để làm cong các bộ phận dài có mặt cắt tiết diện ngang lớn mà sẽ ổn định trên công trường và trở nên phẳng. Sử dụng sự làm vồng để cho thấy độ vồng tự nhiên của một bộ phận dự ứng lực trong một mô hình. Sự làm vồng ảnh hưởng đến vị trí của vết cắt, mặt nghiêng và vị trí đặt vào trong mô hình.

1. Kích đúp vào một bộ phận để mở hộp thoại thuộc tính của bộ phận.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 44

2. Kích chọn tab Deforming.

3. Trong hộp nhập cạnh nhãn Cambering, xác định độ vồng (chiều cao vồng).

4. Bấm nút Modify.

Tekla Structures làm vồng bộ phận theo hướng z thuộc hệ tọa độ địa phương.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 45

5. Thêm các chi tiết tới bộ phận

Phần này trình bày làm thế nào tạo ra các chi tiết bằng cách sử dụng Tekal Structures. Và cũng cung cấp cho bạn một số kỹ thuật cho việc tinh chỉnh hình dáng của bộ phận.

5.1. Tạo ra các bu lông

Để tạo ra bu lông, bạn có thể hoặc là tạo ra một cụm bu lông đơn hoặc áp dụng một thành phần mà tự động tạo ra các cụm bu lông.

Tekla Structures sử dụng cùng một lệnh để tạo ra các bu lông và các lỗ. Nếu bạn chỉ muốn tạo ra mỗi lỗ, không sử dụng bất kỳ chi tiết nào thuộc bu lông ( chẳng hạn như bu lông, tấm đệm và đai ốc).

Bạn có thể tạo ra các ký hiệu khác nhau cho bu lông và lỗ trong các bản vẽ.

* Tạo ra một cụm bu lông

1. Trên tab Steel, kích Bolt .

2. Chọn bộ phận chính, bộ phận mà có các bộ phận thứ cấp sẽ được bắt bu lông tới.

3. Chọn các bộ phận thứ cấp.

4. Bấm nút giữa của chuột để hoàn thành việc chọn các bộ phận.

5. Chọn một điểm để chi ra gốc của cụm bu lông.

6. Chọn điểm thứ hai để chỉ ra hướng trục x của cụm bu lông.

Chú ý: Tekla Structures xác định vị trí của của cụm bu lông bằng cách sử dụng các giá trị sau đây: trục x của cụm bu lông và mặt phẳng làm việc. Các kích thước có liên quan đến gốc của cụm bu lông, là điểm được chọn đầu tiên. Tekla Structures thiết lập hướng của trục x của cụm bu lông bằng cách sử dụng điểm được chọn thứ hai. Điều quan trọng là các điểm mà bạn chọn để tạo ra cụm bu lông là đủ gần với các bộ phận mà bạn muốn liên kết.

* Tạo ra một bu lông đơn

1. Trên tab Steel, nhấn và giữ phím Shift và kích Bolt để mở hộp thoại Bolt Properties.

2. Bên dưới nhãn Bolt group, chọn Array trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Shape.

3. Trong hộp nhập cạnh nhãn Bolt dist X và Bolt dist X nhập giá trị 0.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 46

4. Bấm nút Apply để lưu những thay đổi.

5. Tạo ra bu lông giống như cách mà bạn tạo ra một cụm bu lông:

a. Chọn bộ phận chính, bộ phận mà có các bộ phận thứ cấp sẽ được bắt bu lông tới.

b. Chọn các bộ phận thứ cấp.

c. Bấm nút giữa của chuột để hoàn thành việc chọn các bộ phận.

d. Chọn một điểm để chi ra gốc của bu lông.

e. Chọn một điểm thứ hai để chỉ ra hướng trục x của bu lông.

* Tạo ra các bu lông bằng cách sử dụng thành phần Auto bolt

Sử dụng thành phần Auto bolt để bắt bu lông các bộ phận và các bộ phận gần đó, các tấm thép điều chỉnh (tấm chêm), các tấm thép nối hoặc các tấm thép khác. Auto bolt đi theo góc xoay của bộ phận và tìm ra góc xoay tốt nhất để cho bạn không cần phải thiết lập mặt phẳng làm việc. Với Auto bolt, một cụm bu lông có thể xuyên qua rất nhiều bộ phận, ví dụ, coi một mối nối là một nhóm duy nhất.

1. Kích nút Applications & Components ở góc trên bảng điều khiển bên để mở hộp thoại Applications & Components.

2. Bắt đầu gõ auto bolt trong hộp nhập tìm kiếm.

3. Kích đúp Auto bolt trong danh mục để mở hộp thoại Auto bolt.

4. Xác định các thuộc tính của bô lông.

5. Nếu cần thiết, sử dụng sử dụng tùy chọn Show cut length as temporary lines ( hộp chọn dưới cùng trong hộp thoại Auto Bolt) để xem nơi mà các bu lông nên được đặt thậm chí nếu chúng không được tạo ra.

- Chọn để không hiển thị các đường tạm.

- Chọn để hiển thị các đường tạm.

Để xóa các đường tạm, kích chuột phải vào khung nhìn và chọn Redraw View từ menu ngữ cảnh.

6. Bấm nút Apply.

7. Chọn bộ phận chính.

Auto bolt sử dụng bộ phận này để nhận biết góc xoay tốt nhất. Bộ phận này sẽ là bộ phận chính của cụm lắp ghép.

8. Chọn bộ phận thứ cấp.

9. Bấm nút chuột giữa.

10. Chọn vị trí đầu tiên và thứ hai để xác định gốc và hướng của cụm bu long.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 47

Cụm bu lông được tạo ra một cách tự động khi bạn chọn vị trí thứ hai. Các bu lông được tự động phân chia thành các cụm bu lông riêng biệt.

Ví dụ

Các ví dụ về các bộ phận đã bắt bu lông bằng cách sử dụng thành phần Auto bolt được hiển thị như dưới đây. Các bộ phận chính và các điểm được chọn (chọn khi tạo ra bu lông) được làm nổi bật.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 48

* Thay đổi hoặc thêm các bộ phận bắt bu lông

Bạn có thể thay đổi các bộ phận mà có một cụm bu lông liên kết tới.

1. Trên tab Steel, kích Bolted Parts.

2. Chọn cụm bu lông.

3. Chọn lại bộ phận chính và bộ phận thứ cấp.

Tekla Structures tự động cập nhật chiều dài bu lông để phù hợp với những thay đổi này.

5.2. Tạo ra các đinh tán

Bạn có thể tạo ra các đinh tán bằng cách sử dụng cùng các lệnh mà bạn sử dụng khi tạo ra bu lông, nhưng lại chọn tiêu chuẩn lắp ghép bằng đinh tán- Stud trong hộp thoại Bolt Properties. Bạn có thể tạo ra một cụm đinh tán hoặc một đinh tán đơn.

Bạn cũng có thể tạo ra các đinh tán bằng cách sử dụng thành phần Shear stud (1010).

1. Chắc chắn rằng các loại đinh tán cần thiết được thêm tới Bolt Catalog và Bolt Assembly Catalog.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 49

2. Trên tab Steel, nhấn và giữ phím Shift và kích Bolt để mở hộp thoại Bolt Properties.

3. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn Bolt standard, chọn tiêu chuẩn lắp dựng bu lông dành cho đinh tán ( Stud).

4. Bên dưới khu vực có nhãn Bolt group, thực hiện một trong các điều sau:

- Để tạo ra một cụm đinh tán, xác định hình dáng của cụm trong hộp chọn có nhãn Shape và các thuộc tính liên quan như mong muốn.

- Để tạo ra một đinh tán đơn, chọn Array trong danh sách chọn của hộp chọn cạnh nhãn Shape, và gõ 0 trong các hộp nhập có nhãn Bolt dist X và Bolt dist Y.

5. Chỉnh sửa các thuộc tính khác như mong muốn.

6. Bấm nút Apply để lưu những thay đổi.

7. Chọn bộ phận chính và bộ phận thứ cấp.

8. Bấm nút chuột giữa để hoàn thành việc chọn các bộ phận.

9. Chọn một điểm để chỉ ra gốc của đinh tán hoặc cụm đinh tán.

10. Chọn điểm thứ hai để chỉ ra hướng trục x của cụm đinh tán.

5.3. Tạo ra các lỗ

Bạn có thể tạo các loại lỗ sau đây:

- Tròn.

- Có kích thước vượt quá.

- Hình ô van.

- Có ren trong.

Lưu ý rằng Tekla Structures sử dụng cùng một lệnh cho việc tạo ra bu lông và lỗ. Trước khi tạo ra lỗ, bạn cần phải thay đổi một số thuộc tính trong hộp thoại Bolt Properties. Nếu bạn muốn chỉ tạo ra mỗi lỗ mà không có bất kỳ bu lông nào, bỏ dấu tích chọn khỏi các hộp kiểm thuộc nhãn Include in bolt assembly.

* Tạo ra các lỗ tròn

Bạn có thể tạo ra một cụm các lỗ tròn, hoặc một lỗ tròn đơn. Tekla Structures tính toán đường kính của một lỗ tròn là tổng cộng của đường kính của bu lông (hộp chọn có nhãn Bolt size) và khoảng dung sai ( hộp nhập có nhãn Tolerance).

1. Trên tab Steel, nhấn và giữ phím Shift và kích Bolt để mở hộp thoại Bolt Properties.

2. Nếu bạn không muốn tạo ra bất kỳ bu lông nào, gỡ bỏ dấu chọn khỏi các các hộp kiểm thuộc nhãn Include in bolt assembly.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 50

3. Nếu cần thiết, chỉnh sửa các thuộc tính của lỗ.

4. Bấm nút Apply để lưu những thay đổi.

5. Tạo ra các lỗ giống như cách mà bạn tạo ra một cụm bu lông.

a. Chọn bộ phận chính, bộ phận mà có các bộ phận thứ cấp sẽ được bắt bu lông tới.

b. Chọn các bộ phận thứ cấp.

c. Bấm nút giữa của chuột để hoàn thành việc chọn các bộ phận.

d. Chọn một điểm để chi ra gốc của cụm lỗ.

e. Chọn điểm thứ hai để chỉ ra hướng trục x của cụm lỗ.

* Tạo ra các lỗ có kích thước vượt quá

Bạn có thể tạo ra một cụm các lỗ có kích thước vượt quá.

1. Trên tab Steel, nhấn và giữ phím Shift và kích Bolt để mở hộp thoại Bolt Properties.

2. Tích chọn các hộp kiểm mong muốn thuộc nhãn Part with slotted holes để chỉ ra những tấm thép nào ( thuộc bộ phận hoặc là tấm nối) của liên kết nhận các lỗ có kích thước vượt quá.

3. Nếu bạn không muốn tạo ra bắt cứ bu lông nào, gỡ bỏ dấu chọn khỏi các các hộp kiểm thuộc nhãn Include in bolt assembly.

4. Trong danh sách liệt kê của hộp nhập cạnh nhãn Hole type, chọn Oversized.

5. Trong hộp nhập cạnh nhãn Oversized, nhập hạn định cho phép đối với lỗ có kích thước vượt quá.

Bạn cũng có thể sử dụng giá trị âm để tạo ra các lỗ nhỏ hơn ( hoặc lỗ có ren trong).

6. Bấm nút Apply để lưu những thay đổi.

7. Tạo ra các lỗ giống như cách mà bạn tạo ra một cụm bu lông.

a. Chọn bộ phận chính, bộ phận mà có các bộ phận thứ cấp sẽ được bắt bu lông tới.

b. Chọn các bộ phận thứ cấp.

c. Bấm nút giữa của chuột để hoàn thành việc chọn các bộ phận.

d. Chọn một điểm để chi ra gốc của cụm lỗ.

e. Chọn điểm thứ hai để chỉ ra hướng trục x của cụm lỗ.

* Tạo ra các lỗ ô van

Bạn có thể tạo ra một cụm các lỗ hình ô van.

1. Trên tab Steel, nhấn và giữ phím Shift và kích Bolt để mở hộp thoại Bolt Properties.

2. Để chỉ ra những bộ phận nào nên có lỗ ô van, tích chọn vào các hộp kiểm mong muốn thuộc nhãn Part with slotted holes.

Tekla Structures đếm các tấm thép từ đầu mũ của bu lông xuống phía dưới. Ví dụ, nếu bạn chọn hộp kiểm thứ hai tính từ đầu mũ của bu lông, Tekla Structures tạo lỗ cho tấm thép thứ hai tính từ đầu mũ của bu lông.

3. Nếu bạn không muốn tạo ra bắt cứ bu lông nào, gỡ bỏ dấu chọn khỏi các các hộp kiểm thuộc nhãn Include in bolt assembly.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 51

4. Trong danh sách liệt kê của hộp nhập cạnh nhãn Hole type, chọn Slotted.

5. Nhập các hạn định cho phép đối với lỗ ô van theo hướng x và y của cụm lỗ bằng cách sử dụng các hộp nhập có nhãn Slotted hole x và Slotted hole y.

Dung sai- ( hộp nhập có nhãn Torelance)

Hạn định cho phép theo phương x hoặc y của cụm lỗ (hộp nhập có nhãn Slotted hole x hoặc Slotted hole y).

Đường kính bu lông (hộp chọn có nhãn Bolt size).

6. Nếu bạn muốn các lỗ trên các bộ phận liên kết lần lượt xoay đi 900, chọn Even (các tấm chẵn xoay) hoặc Odd (các tấm lẻ xoay) trong danh sách liệt kê của hộp chọn có nhãn Rotate Slots.

Even hoặc Odd.

Parallel.

7. Bấm nút Apply để lưu lại các thay đổi.

8. Tạo ra các lỗ giống như cách mà bạn tạo ra một cụm bu lông.

a. Chọn bộ phận chính, bộ phận mà có các bộ phận thứ cấp sẽ được bắt bu lông tới.

b. Chọn các bộ phận thứ cấp.

c. Bấm nút giữa của chuột để hoàn thành việc chọn các bộ phận.

d. Chọn một điểm để chi ra gốc của cụm lỗ.

e. Chọn điểm thứ hai để chỉ ra hướng trục x của cụm lỗ.

5.4. Tạo ra các liên kết hàn

Bạn có thể hoặc là tạo ra một liên kết hàn bằng thủ công, hoặc sử dụng một thành phần (component) mà tự động tạo ra các liên kết hàn.

Theo mặc định, Tekla Structures đặt các ký hiệu hàn bên trên đường thẳng theo tiêu chuẩn ISO. Bạn có thể thay đổi điều này để đặt bên dưới đường thẳng để tuân theo tiêu chuẩn AISC bởi tùy chọn nâng cao XS_AISC_WELD_MARK.

* Thiết lập khả năng có thể được nhìn thấy và sự xuất hiện của các liên kết hàn

Chỉnh sửa các thiết lập hiển thị để xác định các liên kết hàn xuất hiện như thế nào trong mô hình.

1. Kích đúp lên khung nhìn để mở hộp thoại View Properties.

2. Bấm nút Display… để mở hộp thoại Display.

3. Chắc chắn rằng hộp kiểm bên cạnh nhãn Welds được tích chọn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 52

4. Chọn một tùy chọn trình bày cho các liên kết hàn:

- Fast.

Sử dụng tùy chọn này để hiển thị chỉ mỗi biểu tượng hàn.

- Exact.

Sử dụng tùy chọn này để hiển thị các liên kết hàn là các đối tượng đặc cùng với các biểu tượng hàn, và để hiển thị các ký hiệu hàn khi bạn chọn liên kết hàn.

- Exact-no weld mark.

Sử dụng tùy chọn này để hiển thị các liên kết hàn là các đối tượng đặc mà không có các biểu tượng hàn. Các ký hiệu hàn sẽ không hiển thị khi bạn chọn các liên kết hàn.

5. Chắc chắn rằng khung nhìn này đang được chọn.

6. Bấm nút Modify để áp dụng các thay đổi.

Chú ý: Nếu tùy chọn trình bày là Exact và bạn vẫn không thể nhìn thấy các đối tượng hàn trong mô hình, kiểm tra rằng các thuộc tính sau đây đã được chỉ rõ cho mối hàn hay chưa ( trong hộp thoại Weld Properties).

- Kích thước của liên kết hàn trong hộp nhập cạnh nhãn Size.

- Loại mối hàn trong hộp chọn cạnh nhãn Type.

- Góc vát của mép hàn trong hộp chọn cạnh nhãn Angle.

- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai mép hàn của các bộ phận được hàn Root Opening.

* Tạo ra một liên kết hàn giữa các bộ phận

Hàn nối hai bộ phận lại với nhau bằng cách sử dụng vị trí liên kết hàn được xác định trong hộp thoại Weld Properties. Chiều dài của liên kết hàn phụ thuộc vào chiều dài liên kết giữa các bộ phận được hàn.

1. Trên tab Steel, kích Weld --> Create weld between parts.

2. Chọn bộ phận để hàn tới.

Nếu bạn đang tạo ra một liên kết hàn trong công xưởng, thì đây là bộ phận chính của cụm lắp ghép.

3. Lựa chọn bộ phận được hàn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 53

Nếu bạn đang tạo ra một liên kết hàn trong công xưởng, thì đây là bộ phận thứ cấp của cụm lắp ghép.

Bộ phận chính.

Bộ phận thứ cấp.

* Tạo ra một liên kết hàn nhiều đoạn

Tạo ra các liên kết hàn nhiều đoạn khi bạn muốn xác định vị trí chính xác của liên kết hàn bằng cách chọn các điểm mà bạn muốn liên kết hàn đi qua.

1. Trên tab Steel, kích Weld --> Create polygon weld.

2. Chọn đối tượng để hàn tới.

Nếu bạn đang tạo ra một liên kết hàn trong công xưởng, thì đây là bộ phận chính của cụm lắp ghép.

3. Lựa chọn bộ phận được hàn.

Nếu bạn đang tạo ra một liên kết hàn trong công xưởng, thì đây là bộ phận thứ cấp của cụm lắp ghép.

4. Chọn điểm bắt đầu và điểm cuối, hoặc ngoài ra, chọn các điểm mà bạn muốn liên kết hàn đi qua.

5. Bấm phím giữa của chuột để tạo ra liên kết hàn.

* Tạo ra một liên kết hàn tới một bộ phận

Bạn có thể tạo ra một liên kết hàn tới một bộ phận đơn, mà không liên kết với bất kỳ bộ phận nào khác.

1. Trên tab Steel, kích Weld --> Create weld to part.

2. Chọn bộ phận mà bạn muốn hàn.

3. Chọn điểm bắt đầu và điểm cuối, hoặc ngoài ra, chọn các điểm mà bạn muốn liên kết hàn đi qua.

4. Bấm phím giữa của chuột để tạo ra mối hàn.

Ví dụ:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 54

Sử dụng lệnh Create weld to part để hàn nối các đường nối trong các mặt cắt tiết diện ngang hình ống.

Mẹo: Để mô hình hóa các mặt cắt ngang hình ống với các đường nối được nhìn thấy, sử dụng mặt cắt tiết diện ngang SPD.

* Mở mép hàn (sang phanh)

Khi các bộ phận được mở mép hàn để hàn nối, các cạnh của chúng có thể được vát mép để tạo ra một đường rãnh hàn cho liên kết hàn. Bạn có thể xác định góc vát mép hàn hoặc góc mở mép hàn.

Bạn có thể hoặc là mở mép hàn một bộ phận bằng thủ công để hàn nối, hoặc áp dụng một thành phần tự động mở mép hàn, hoặc bạn có thể sử dụng các tùy chọn trong hộp chọn cạnh nhãn Preperation trong hộp thoại Weld Properties hoặc trong các thuộc tính hàn của thành phần.

- Mở mép hàn một bộ phận để hàn bởi một đa giác

Bạn có thể mở mép hàn một bộ phận bằng thủ công để hàn nối bằng cách cắt nó bởi một hình đa giác.

Trước khi bạn bắt đầu, chắc chắn rằng mặt phẳng làm việc ở trên mặt phẳng mà bạn đang cắt.

1. Trên tab Steel, kích Weld --> Prepare part for welding with polygon.

2. Chọn bộ phận mà bạn muốn cắt.

3. Chọn các vị trí để vạch ra hình đa giác được sử dụng cho việc cắt.

Mở rộng đa giác ra bên ngoài bộ phận, để cho nó rõ ràng rằng cạnh của bộ phận nên bị cắt bỏ đi.

4. Bấm nút giữa của chuột để đóng lại đa giác và cắt bộ phận.

Bộ phận bị cắt

Đối tượng cắt được hiển bị bởi các đường nét liền đứt có chấm.

- Mở mép hàn một bộ phận để hàn bởi một bộ phận khác

Bạn có thể mở mép hàn bằng thủ công một bộ phận để hàn bằng cách cắt nó bởi một bộ phận khác. Bộ phận cắt sau đó bị xóa đi.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 55

Trước khi bạn bắt đầu, tạo ra một bộ phận cắt và đặt nó xuyên qua bộ phận mà bạn muốn cắt.

1. Trên tab Steel, kích Weld --> Prepare part for welding with another part.

2. Chọn bộ phận mà bạn muốn cắt.

3. Chọn bộ phận cắt.

Bộ phận bị cắt

Bộ phận cắt.

Bộ phận cắt được hiển bị bởi các đường nét liền đứt có chấm.

* Thay đổi một liên kết hàn sang một liên kết hàn nhiều đoạn

Bạn có thể thay đổi các liên kết hàn hiện có sang các liên kết han nhiều cạnh nếu các liên kết hạn hiện có đó đã được tạo ra bằng việc sử dụng lệnh Create weld between parts hoặc bởi một thành phần. Các liên kết hàn nhiều đoạn mới này sẽ đi qua các điểm mà các liên kết hàn ban đầu đã đi qua.

1. Chọn liên kết hàn mà bạn muốn thay đổi.

Để chọn nhiều liên kết hàn, nhấn và giữ phím Ctrl hoặc Shift.

1. Trên tab Steel, kích Weld --> Convert to polygon weld.

* Các mặt cắt ngang hàn do người dùng định nghĩa

Bạn có thể xác định các mặt cắt ngang đặc biệt cho liên kết hàn. Điều này là hữu ích khi bạn muốn sử dụng các mặt cắt ngang liên kết hàn mà không được định nghĩa trước trong Tekla Structures.

Ví dụ, bạn có thể tạo ra các mối hàn vát mép chữ V có hàn bù phía sau- Bevel backing weld.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 56

Để tìm các liên kết hàn trong mô hình mà có một mặt cắt ngang do người dùng định nghĩa, thiết lập các giá trị trong cột Category là Weld và trong cột Property là User-defined cross section trong bộ lọc lựa chọn hoặc bộ lọc khung nhìn, hoặc trong các thiết lập về mặt sắc và độ trong suốt.

Hạn chế:

- Các mặt cắt ngang liên kết hàn do người dùng định nghĩa được báo cáo bằng cách chỉ sử dụng các thuộc tính của ký hiệu hàn đặt bên trên đường thẳng ( theo tiêu chuẩn ISO).

- Các mặt cắt ngang liên kết hàn do người dùng định nghĩa không tự động tạo ra mở mép hàn.

- Xác định một mặt cắt ngang hàn do người dùng định nghĩa cho một liên kết hàn

Bạn có thể xác định các mặt cắt ngang của riêng bạn cho các mối hàn được mô hình hóa.

1. Chọn một mối hàn mà bạn muốn chỉnh sửa.

2. Kích chuột phải và chọn Define Cross Section từ menu ngữ cảnh.

3. Trong khung nhìn Weld cross-section editor view:

a. Chọn các điểm để chỉ ra các góc của của mặt cắt ngang liên kết hàn.

b. Bấm nút giữa chuột để hoàn thành việc chọn.

- Gỡ một mặt cắt ngang hàn do người dùng định nghĩa ra khỏi một liên kết hàn

Bạn có thể gỡ các mặt cắt ngang do người dùng định nghĩa ra khỏi các liên kết hàn được mô hình hóa và đưa trở lại các mặt cắt diện ngang tiêu chuẩn trước đó.

1. Chọn một liên kết hàn mà đang có một mặt ngang do người dùng định nghĩa.

2. Kích chuột phải và chọn Remove Cross Section từ menu ngữ cảnh.

Tekla Structures gỡ mặt cắt ngang do người dùng định nghĩa và sử dụng các thuộc tính và mặt cắt ngang tiêu chuẩn trước đó cho liên kết hàn này.

5.5. Tạo ra sự làm đầy

Bạn có thể làm đầy phần đầu của một bộ phận tới một mặt phẳng bằng cách tạo ra một đường cắt thẳng giữa hai điểm mà bạn chọn. Bạn có thể sử dụng sự làm đầy để kéo dài hoặc làm ngắn các bộ phận bên trong một thành phần, làm cho việc tạo ra các mối nối, các chi tiết … dễ dàng hơn. Không sử dụng làm đầy là một cách khác để thay đổi chiều dài của một bộ phận trong mô hình.

1. Trên tab Edit, kích Fit part end.

2. Chọn bộ phận mà bạn muốn cắt nó bởi một sự làm đầy.

3. Chọn điểm thứ nhất của đường cắt.

4. Chọn điểm thứ hai của đường cắt.

Tekla Structures tạo ra một sự làm đầy giữa hai điểm mà bạn chọn. Sự làm đầy này điều chỉnh phần đầu của một dầm trên một mặt phẳng mà vuông góc với mặt phẳng khung nhìn.

Ký hiệu làm đầy.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 57

Hạn chế:

- Sự làm đầy không thể sử dụng trên các tấm thép phẳng.

- Nếu bạn áp dụng một sự làm đầy thứ hai trên cùng một đầu của một bộ phận, Tekla Structures sẽ bỏ qua sự làm đầy đầu tiên.

5.6. Tạo ra sự cắt xén

Bạn có thể sử dụng sự cắt xén để tạo hình một bộ phận. Không sử dụng sự cắt xén là một cách khác để thay đổi chiều dài của một bộ phận trong mô hình.

* Cắt các bộ phận bởi một đường thẳng

Sử dụng các đường thẳng cắt để tạo hình phần đầu của một dầm hoặc cột. Một đường thẳng cắt cắt phần đầu của một dầm trên một mặt phẳng mà đi qua các điểm bạn chọn và song song với trục của bộ phận (bộ phận dầm, cột) hoặc vuông góc với bộ phận ( bộ phận tấm..). Tekla Structures hiển thị đường thẳng cắt bằng đường nét đứt có chấm.

1. Trên tab Edit, kích Line cut.

2. Chọn bộ phận mà bạn muốn cắt.

3. Chọn điểm đầu tiên của đường thẳng cắt.

4. Chọn điểm thứ hai của đường thẳng cắt.

5. Chọn phía mà bạn muốn bỏ đi.

Mặt phẳng cắt được hiển thị bằng cách sử dụng các đường nét đứt có chấm.

Mặt phẳng cắt bị ẩn đi.

* Cắt các bộ phận bởi một đa giác

Một sự cắt đa giác cắt một bộ phận bằng cách sử dụng một hình đa giác. Tekla Structures hiển thị đối tượng cắt bằng đường nét đứt có chấm.

1. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+P để chuyển sang khung nhìn phẳng.

2. Chắc chắn rằng mặt phẳng làm việc nằm trên mặt phẳng mà bạn đang cắt ở trên đó.

Ví dụ, nếu bạn đang tạo ra một sự cắt đa giác trên mặt phẳng yz, bạn nên tạm thời thiết lập mặt phẳng làm việc của bạn tới mặt phẳng yz.

3. Trên tab Edit, kích Polygon cut.

4. Chọn bộ phận mà bạn muốn cắt.

5. Chọn các vị trí để vạch ra đa giác được sử dụng cho việc cắt. Xác định đa giác sao cho có một số sự sai lệch giữa các cạnh của đa giác với các cạnh của bộ phận bị cắt. Nếu cạnh của một đa giác cắt nằm chính xác trên cùng một vị trí so với cạnh thuộc bộ phận bị cắt, nó có thể không rõ ràng liệu cạnh đó nên bị cắt bỏ hay không.

6. Bấm nút giữa của chuột để đóng hình đa giác và cắt bộ phận.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 58

Hình đa giác cắt được hiển thị bằng cách sử dụng các đường nét đứt có chấm.

Hình đa giác cắt bị ẩn đi.

* Cắt các bộ phận bởi một bộ phận khác

Bạn có thể cắt một bộ phận bằng cách sử dụng bộ phận khác. Tekla Structures hiển thị đối tượng cắt bằng đường nét đứt có chấm. Lưu ý rằng bạn có thể cắt các bộ phận mà đã bị cắt. Điều đó rất hữu ích, ví dụ, khi bạn muốn tạo ra các hình dạng cắt phức tạp hơn.

1. Tạo ra một bộ phận cắt và đặt nó xuyên qua bộ phận bạn muốn cắt.

2. Trên tab Edit, kích Part cut.

3. Chọn bộ phận mà bạn muốn cắt.

4. Chọn bộ phận cắt.

Tekla Structures cắt bộ phận chính được chọn. Việc cắt của bộ phận này không ảnh hưởng tới các bộ phận khác.

5. Xóa bộ phận cắt.

a. Chắc chắn rằng công cụ Selec cuts and added material không được kích hoạt.

b. Chọn bộ phận cắt và nhấn phím Delete.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 59

Đối tượng cắt được hiển thị bằng cách sử dụng các đường nét đứt có chấm.

Đối tượng cắt bị ẩn đi.

5.7. Tạo ra sự lượn góc của bộ phận

Lượn góc là sự chi tiết hóa mô hình mà có thể được sử dụng để tinh chỉnh lại hình dáng của các bộ phận bởi vì lý do thẩm mỹ, thực tế và sản xuất. Trong Tekla Structures, bạn có thể lượn góc các góc và và các cạnh của bộ phận.

Hạn chế:

- Chỉ những bộ phận sau đây được lượn góc: Các tấm thép phẳng, các bản bê tông, móng băng, dầm thép và bê tông nhiều đoạn, và các tấm bê tông.

- Các điểm đầu của một bộ phận không được lượn góc. Các điểm xử lý mà bạn chọn phải tại các điểm góc hoặc giữa hai phân đoạn của một bộ phận.

* Lượn góc các góc của bộ phận

Khi Tekla Structures tạo ra một bộ phận, theo mặc định nó có một góc lượn vuông tại mỗi góc, góc lượn này không thay đổi dình dạng hình học của bộ phận. Bạn có thể chỉnh sửa sự lượn góc mặc định này.

Để chỉnh sửa một sự lượn góc của góc, thực hiện như sau:

1. Chọn bộ phận.

2. Kích đúp lên điểm xử lý của bất kỳ góc nào đó của bộ phận.

Hộp thoại Chamfer Properties xuất hiện.

3. Chỉnh sửa các thuộc tính lượn góc.

4. Chọn các điểm xử lý của các góc thuộc bộ phận mà bạn muốn chỉnh sửa.

5. Bấm nút Modify.

* Tình trạng lượn góc của dầm nhiều đoạn

Tekla Structures cho thấy tình trạng lượn góc của dầm nhiều đoạn bằng cách sử dụng các màu sắc sau đây:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 60

Màu sắc Miêu tả Ví dụ

Tím Lượn góc đúng

Vàng Lượn góc đúng mà không thể trải ra được

Đỏ Lượn góc sai

Mẹo: Để xem các đường lượn góc của dầm nhiều đoạn, thiết lập tùy chọn nâng cao XS_DRAW_CHAMFERS_HANDLES thành CHAMFERS hoặc CHAMFERS_AND_HANDLES.

* Lượn góc trên các cạnh của bộ phận

Để lượn góc trên các cạnh của một bộ phận trong một khung nhìn mô hình:

1. Kích đúp lên khung nhìn để mở hộp thoại View Properties xuất hiện, bấm nút Display… và chắc chắn rằng hộp kiểm bên cạnh nhãn Cuts and added material không được tích chọn.

2. Trên tab Edit, kích Chamfer.

3. Chọn bộ phận mà bạn muốn lượn góc.

4. Chọn một điểm ở nơi mà bạn muốn sự lượn góc bắt đầu trên cạnh của bộ phận.

5. Chọn một điểm ở nơi mà bạn muốn sự lượn góc kết thúc trên cạnh của bộ phận.

Tekla Structures hiển thị sự lượn góc bởi màu xanh da trời nhạt.

6. Nếu cần thiết, bạn có thể chỉnh sửa sự lượn góc.

a. Kích đúp vào sự lượn góc để mở hộp thoại Edge Chamfer Properties.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính lượn góc.

c. Bấm nút Modify.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 61

7. Kích chuột phải vào khung nhìn và chọn Redraw View trên menu ngữ cảnh.

Tekla Structures gỡ bỏ các cạnh được lượn góc.

5.8. Thêm lớp phủ bề mặt

Sử dụng công cụ Surface Treatment để thêm lớp phủ bề mặt tới các bộ phận. Lớp phủ bề mặt cho các bộ phận bê tông bao gồm các lớp hoàn thiện phẳng, lớp hỗn hợp và lớp hoa văn.

Lớp phủ bề mặt cho các bộ phận thép bao gồm diện tích chống cháy và không sơn.

Khi bạn chỉnh sửa hình dáng hoặc kích thước của một bộ phận, Tekla Structures tự động điều chỉnh lớp phủ bề mặt để phù hợp với bộ phận.

Khi bạn tạo ra các lớp phủ bề mặt chồng lấn lên nhau, lớp phủ bề mặt nhỏ hơn nằm đè lên trên lớp lớn hơn. Diện tích chồng lấn được nhận ra trong các báo cáo: Chỉ có lớp phủ bề mặt nằm trên cùng ( được nhìn thấy) được tính toán.

* Chỉnh sửa các thuộc tính của lớp phủ bề mặt

1. Trên tab Edit, nhấn và giữ phím Shift và kích Surface --> Surface treatment to part face để mở hộp thoại Surface Treatment Properties.

2. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Type, chọn loại lớp phủ bề mặt để sử dụng.

3. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Surface treatment name, chọn một lớp phủ bề mặt cụ thể.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 62

4. Bấm vào nút Select… cùng hàng với nhãn Material để chọn một loại vật liệu từ Material Catalog.

5. Nhập chiều dầy của lớp phủ trong hộp nhập cạnh nhãn Thickness.

6. Thiết lập màu sắc được sử dụng để thể hiện lớp phủ bề mặt trong các khung nhìn mô hình.

7. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn In depth, chọn vị trí của lớp phủ bề mặt. Các tùy chọn là Middle- giữa, Front-đằng trước và Behind-đằng sau.

8. Nếu cần thiết, xác định các thuộc tính của một lớp phủ bề mặt là hoa văn.

a. Trong tab Attributes, chọn Tile surface từ danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Type.

b. Trong tab Pattern, chọn một mẫu hoa văn từ danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Pattern type.

c. Thiết lập các thuộc tính của của một mẫu hoa văn trong bảng bên dưới nhãn Definition table.

9. Bấm nút Apply hoặc OK để lưu lại các thuộc tính của lớp phủ bề mặt.

* Thêm lớp phủ bề mặt tới một bộ phận

Phần này trình bày làm thế nào để thêm lớp phủ bề mặt tới một bộ phận.

- Thêm lớp phủ bề mặt tới một vùng được chọn trên một mặt của bộ phận

1. Trên tab Edit, kích Surface --> Surface treatment to selected area.

2. Chọn gốc của lớp phủ bề mặt.

3. Chọn một điểm để chỉ ra hướng của lớp phủ bề mặt.

4. Chọn một vùng trên mặt của bộ phận để áp lớp bề phủ mặt tới.

a. Di chuyển con trỏ chuột lên trên một bộ phận. Các mặt mà bạn có thể chọn được làm nổi bật.

b. Chọn mặt của bộ phận.

c. Chọn ba điểm hoặc nhiều hơn nữa trên mặt của bộ phận để xác định một vùng đa giác.

- Thêm lớp phủ bề mặt tới toàn bộ một mặt của bộ phận

1. Trên tab Edit, kích Surface --> Surface treatment to part face.

2. Chọn gốc của lớp phủ bề mặt.

3. Chọn một điểm để chỉ ra hướng của lớp phủ bề mặt.

4. Chọn bộ phận để áp lớp bề phủ mặt tới.

a. Di chuyển con trỏ chuột lên trên một bộ phận. Các mặt mà bạn có thể chọn được làm nổi bật.

b. Chọn mặt thuộc bộ phận.

- Thêm lớp phủ bề mặt tới tất cả các mặt của một bộ phận

1. Trên tab Edit, kích Surface --> Surface treatment to all part faces.

2. Chọn bộ phận để áp lớp phủ bề mặt tới.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 63

- Thêm lớp phủ bề mặt tới các mặt được tạo ra bởi việc cắt

1. Trên tab Edit, kích Surface --> Surface treatment to selected area hoặc Surface treatment to part face.

2. Chọn gốc của lớp phủ bề mặt.

3. Chọn một điểm để chỉ ra hướng của lớp phủ bề mặt.

4. Chọn mặt được tạo ra bởi việc cắt để áp lớp bề phủ mặt tới:

5. Nếu bạn sử dụng lệnh Surface treatment to seleted area, chọn các điểm để xác định vùng của lớp phủ bề mặt.

- Lớp phủ bề mặt trên các bộ phận được lượn góc

Đưa những thứ này vào trong kê khai khi thêm lớp phủ bề mặt tới các bộ phận được lượn góc:

- Lớp phủ bề mặt không làm việc trên các mặt cắt tiết diện ngang đã được phác thảo bởi sự lượn góc.

- Thêm lớp phủ bề mặt trước khi lượn góc bộ phận. Nếu lớp phủ bề mặt được áp tới một bộ phận đã được lượn góc, lớp phủ bề mặt không thể chỉnh sửa được sau đó.

- Sự lượn góc đối với bộ phận chính và lớp phủ bề mặt là riêng biệt. Chỉnh sửa sự lượn góc của bộ phận chính không ảnh hưởng tới sự lượn góc của lớp phủ bề mặt.

- Sự định hướng của việc lượn góc không đối xứng phụ thuộc vào mặt mà nó đã được tạo ra ( chẳng hạn như mặt trên, mặt dưới, mặt trái hoặc mặt phải). Để thay đổi sự định hướng của một sự lượn góc không đối xứng, bạn phải tráo đổi giá trị x và y của sự lượn góc.

- Lớp phủ bề mặt trên các bộ phận có lỗ mở và hốc

Để buộc Tekla Structures xem xét các các lỗ mở và hốc trong các bộ phận khi thêm lớp phủ bề mặt, tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Cut by father part cuts trong hộp thoại Surface Treatment Properties.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 64

Lớp phủ bề mặt màu xanh lá cây có hộp kiểm trước nhãn Cut by father part cuts được tích chọn.

Lớp phủ bề mặt màu vàng không bị cắt bởi sự cắt trong bộ phận, hộp kiểm trước nhãn Cut by father part cuts không được chọn.

Lưu ý: Nếu bạn sử dụng lệnh Surface treatment to all faces of part và tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Cut by father part cuts. Tekla Structures cũng tự động thêm lớp phủ bề mặt tới các mặt được tạo ra bởi việc cắt.

* Tạo ra các lớp phủ bề mặt mới

Bạn có thể thêm các tùy chọn mới tới danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Surface treatment name trong hộp thoại Surface Treatment Properties.

Lưu ý: Phần này dành cho những người dùng cao cấp.

1. Sao chép tập tin product_finishes.dat từ thư mục ..\ProgramData\Tekla Structures\<version>\environments\<environment>\system tới thư mục của công ty bạn, thư mục dự án của bạn hoặc thư mục của mô hình.

2. Mở tập tin đã được sao chép bằng bất kỳ phần mềm biên tập văn bản nào ( ví dụ Notepad chẳng hạn).

Phần đầu tiên của tập tin giải thích các loại bề lớp phủ bề mặt có sẵn. Các loại lớp phủ bề mặt này được mã hóa cứng, vì thế không chỉnh sửa phần này.

3. Đi tới các phần mà xác định các tùy chọn xuất hiện trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Surface treatment name đối với mỗi loại lớp phủ bề mặt.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 65

4. Thêm các dòng để xác định các tùy chọn mới.

a. Xác định loại lớp phủ bề mặt. Ví dụ, 1 là dành cho loại lớp phủ bề mặt hoàn thiện bê tông –concrete finish.

b. Xác định một mã hiệu cho tùy chọn lớp phủ bề mặt cụ thể này. Ví dụ, MF là cho lớp phủ bề mặt Magnesium Float- hoàn thiện bằng bàn xoa.

c. Xác định tên đầy đủ của tùy chọn lớp phủ bề mặt. Ví dụ, Magnesium Float. Nhớ đặt cái tên này trong dấu ngoặc kép.

5. Lưu tập tin.

* Lớp phủ bề mặt hoa văn

Tekla Structures bao gồm các tùy chọn lớp phủ bề mặt hoa văn phức tạp, chẳng hạn như hoa văn gạch xếp kiểu xương cá-herringbone và gạch xếp kiểu đan giỏ-basketweave. Các tùy chọn lớp phủ bề mặt hoa văn được dựa trên sự lặp lại các mẫu hoa văn được chứa trong định dạng XML.

Lưu ý: Phần này dành cho những người dùng cao cấp.

- Tạo ra các mẫu hoa văn mới

1. Sao chép tập tin TilePatternCatalog.xml từ thư mục ..\ProgramData\TeklaStructures\<version>\environments\ <environment>\system tới thư mục của công ty bạn, thư mục dự án của bạn hoặc thư mục của mô hình.

2. Mở tập tin đã được sao chép bằng bất kỳ phần mềm biên tập văn bản nào ( ví dụ Notepad chẳng hạn).

3. Thêm một thẻ (hoặc phần tử) <TilePattern> mới tới tập tin.

Thẻ <TilePattern> phải có các thẻ <HOffset> và <VOffset> và ít nhất một thẻ <Tile>. Các thẻ khác là không bắt buộc.

Mẹo: Bạn có thể thấy dễ dàng hơn là sao chép một thẻ hiện có, và sau đó chỉnh sửa nó cho phù hợp với yêu cầu của bạn.

4. Lặp lại việc thêm thẻ <TilePattern> cho tất cả các mẫu hoa văn mới mà bạn muốn tạo.

5. Lưu tập tin TilePatternCatalog.xml.

- Ví dụ về việc xác định một mẫu hoa văn

Ví dụ này giải thích mẫu hoa văn Basketweave được xác định như thế nào trong tập tin TilePatternCatalog.xml.

Khôi mẫu hoa văn Basketweave được tạo bởi 8 tile.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 66

Tile_width, chiều rộng của tile

Mortal_width, chiều rộng lớp vữa đứng

VOffset- kích thước theo chiều đứng của mẫu

Hoffset- kích thước theo chiều ngang của mẫu

Các đánh dấu màu đỏ chỉ ra TileOrigin. Angle đối với các miếng gạch đứng là 90.

Tile_height, chiều cao của tile

Mortal_height, chiều rộng lớp vữa nằm

Mẫu được lập lại theo hướng x và y của lớp phủ bề mặt, bắt đầu từ gốc của lớp phủ bề mặt. Bạn có thể điều khiển mẫu theo các hướng khác với trục x.

Trong tập tin TilePatternCatalog.xml, mẫu đã được xác định như sau:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 67

Tên của mẫu

Kích thước của khối mẫu theo hướng x, sau kích thước này mẫu sẽ lặp lại.

Kích thước của khối mẫu theo hướng y, sau khích thước này mẫu sẽ lặp lại.

Tập tin xác định này sử dụng cùng các ký hiệu trong tập tin giống với các ký hiệu trong bảng Definition table thuộc tab Atributes trong hộp thoại Surface Treatment Properties.

- Các xác định về mẫu hoa văn

Các mẫu hoa văn được xác định trước mà có sẵn trong trong hộp thoại Surface Treatment Properties được chứa đựng trong các tập tin sau đây:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 68

Tập tin Miêu tả

TilePatternCatalog.xml - Chứa đựng các xác định về mẫu hoa văn

- Đặt tại thư mục ..\ProgramData\Tekla Structures\<version>\ environments \<environment>\system

TilePatternCatalog.dtd - Tập tin Document Type Declaratin (DTD) xác định các thẻ được phép trong tập tin TilePatternCatalog.xml.

- Đặt cùng trong thư mục chứa tập tin TilePatternCatalog.xml.

Các hình ảnh thu nhỏ - Các hình ảnh mà xuất hiện trong tab Pattern thuộc hộp thoại Surface Treatment Properties.

- Đặt tại thư mục ..\ProgramData\Tekla Structures\ <version>\ Bitmaps.

- Tên các tập tin đồng nhất với mẫu. Ví dụ, herringbone.bmp minh họa cho mẫu herringbone.

- Các thẻ của mẫu hoa văn

Tập tin TilePatternCatalog.xml có thể chứa đựng các thẻ sau đây:

Thẻ Miêu tả

TilePatternCatalog Là nơi chứa đựng đối với các mẫu hoa văn. Cần thiết.

TilePattern Thẻ cho một mẫu. Cần thiết. Thẻ này có thể chứa đựng các thẻ được liệt kê sau đây trong bảng này

HOffset Chiều dài của mẫu hoa văn. Cần thiết.

VOffset Chiều cao của mẫu hoa văn. Cần thiết.

Tile Các tile cá nhân được sử dụng trong một mẫu hoa văn. Yêu cầu có ít nhất một tile.

Color Mầu sắc của tile hoặc vữa, xác định bởi các giá trị RGB ( từ 0-255). Không bắt buộc.

Parameter Tạo ra một đặc tính cho bất kỳ thẻ nào đó trong TilePattern. Không bắt buộc.

Label Nhãn nhận dạng một một tham số (parameter) trong hộp thoại. Không bắt buộc.

TileOrigin Gốc của một tile cá nhân, xác định từ gốc của mẫu. Không bắt buộc.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 69

* Tạo ra một vùng không sơn bằng cách sử dụng thành phần No pain area

Bạn có thể tạo ra một vùng không sơn ở giữa các bộ phận thép được bắt bu lông bằng cách sử dụng thành phần No paint area.

1. Mở thành phần No paint area từ danh mục Applications & Components.

2. Trong tab General:

a. Bấm vào nút Load bolt standards để hiển thị các tiêu chuẩn sẵn có về bu lông, và chọn các tiêu chuẩn có liên quan.

b. Lựa chọn vị trí của vùng không sơn từ danh sách liệt kê có trong hộp nhập cạnh nhãn Create for.

- Xác định Hole tolerance.

- Xác định Contact area offset.

c. Trong hộp nhập có nhãn Allowable gap, nhập khoảng cách tối đa có thề tồn tại giữa hai tấm thép để lớp phủ bề mặt có thể được tạo ra.

3. Trong tab Surface attributes.

Chọn một trong các tùy chọn thuộc danh sách liệt kê trong hộp chọn cạnh nhãn Surface attributes:

- Tập tin thuộc tính lớp phủ bề mặt tiêu chuẩn –Standard.

- Một tập tin thuộc tính lớp phủ bề mặt tùy chỉnh.

Bạn có thể tạo ra các tập tin thuộc tính của riêng bạn bằng cách sử dụng hộp thoại Surface Treatment Properties. Trong hộp thoại các thuộc tính này, hộp chọn có nhãn Type chọn Steel finish, và trong hộp chọn có nhãn Surface Treatment name chọn UP-Unpainted.

- Hoặc …

Xác định các đặc tính tùy chỉnh và vị trí cho lớp phủ bề mặt.

4. Bấm nút OK.

5. Chọn một cụm bu lông trong mô hình.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 70

Vùng không sơn được tạo ra giữa các bộ phận được bắt bu lông.

5.9. Thêm một bề mặt tới một mặt

Bạn có thể thêm các bề mặt tới các mặt của các bộ phận và các đối tượng đúc. Bạn có thể thêm các bề mặt tới bất kỳ hình dáng hình học nào của mặt, ví dụ các mặt cong. Bạn có thể sử dụng các bề mặt cho việc tính toán các diện tích, chẳng hạn như diện tích ván khuôn.

1. Trên tab Edit, nhấn và giữ phím Shift và kích Surface --> Add surface to face để mở hộp thoại Surface properties.

2. Xác định các thuộc tính của bề mặt.

Ví dụ, bạn có thể xác định loại bề mặt và bạn muốn bề mặt đó được cắt bởi các lỗ trong bộ phận hoặc đối tượng đúc hay không.

3. Bấm nút Apply hoặc OK để lưu các thuộc tính.

4. Phụ thuộc vào việc bạn muốn tạo ra bề mặt trên một bộ phận hoặc trên một đối tượng đúc, sử dụng một khung nhìn bộ phận-part view hoặc một khung nhìn đúc-pour view.

Để chuyển đổi giữa khung nhìn bộ phận và khung nhìn đúc, kích Pour view trên tab Concrete.

5. Chọn mặt của bộ phận hoặc mặt của đối tượng đúc mà bạn muốn thêm bề mặt tới.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 71

6. Ẩn và hiện các bộ phận

Phần này trình bày làm thế nào để kiểm soát sự nhìn thấy và xuất hiện của các bộ phận và các đối tượng mô hình khác.

6.1. Thiết lập sự nhìn thấy và xuất hiện của các bộ phận

Chỉnh sửa các thiết lập hiển thị để xác định các bộ phận và các đối tượng mô hình khác xuất hiện như thế nào trong một khung nhìn mô hình.

1. Kích đúp vào khung nhìn để mở hộp thoại View Properties.

2. Bấm vào nút Display để hiển thị hộp thoại Display.

3. Tích chọn hoặc bỏ tích chọn khỏi các hộp kiểm để chỉ rõ những đối tượng nào được nhìn thấy trong khung nhìn.

4. Chọn một tùy chọn trình bày cho các bộ phận-Parts, cụm bu lông-Bolts, lỗ-Holes, liên kết hàn-Welds, các mặt phẳng xây dựng-Construction planes và các thanh cốt thép bê tông-Reinforcing bars.

Bạn có thể có các tùy chọn sau đây:

- Fast.

- Exact.

- Reference line ( chỉ đối với các bộ phận).

- Exact slotted holes ( chỉ đối với các lỗ).

- Exact no weld ( chỉ đối với các liên kết hàn).

Đối với các bộ phận bê tông đúc tại chỗ, bạn có thể chọn là bạn muốn thể hiện chúng là các bộ phận hoặc các khối đúc.

5. Chắc chắn rằng khung nhìn được chọn.

6. Bấm nút Modify để áp dụng các thay đổi.

* Hiển thị các bộ phận với các đường chính xác

Sử dụng lệnh Show Part with Exact Lines để tạm thời hiển thị một bộ phận bởi các đường chính xác ngay cả khi bạn đang sử dụng tùy chọn trình bày cho các bộ phận là Fast.

1. Chọn bộ phận.

2. Tới hộp nhập tìm kiếm Quick Launch, bắt đầu gõ show part with exact lines, và chọn lệnh show part with exact lines từ danh sách liệt kê xuất hiện.

3. Kích vào khung nhìn mà bạn muốn hiển thị các đường chính xác.

4. Để xóa hiệu ứng các đường chính xác, trên tab View, kích .

* Hiển thị các bộ phận với độ chính xác cao

Bạn có thể tạm thời hiển thị các bộ phận với cấp độ chính xác cao nhất có thể. Điều này có thể hữu ích, ví dụ, khi kiểm tra một mô hình lớn, bởi vì toàn bộ mô hình có thể vẫn được hiển thị trong chế độ trình bày là Fast hoặc Exact nhưng các bộ phận cá nhân có thể được hiển thị chi tiết hơn.

1. Chọn các bộ phận.

2. Kích chuột phải, và sau đó nhấn và giữ phím Shift trong khi đang chọn Show with Exact Lines từ menu ngữ cảnh.

Tekla Structures hiển thị các bộ phận được chọn với cấp độ chính xác cao nhất có thể.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 72

3. Để xóa hiệu ứng của sự hiển thị ở độ chính xác cao, kích chuột phải và chọn Show with Exact Lines từ menu ngữ cảnh.

Chế độ hiển thị bình thường

Chế độ hiển thị chính xác cao

6.2. Thay đổi sự trình diễn của các bộ phận và các thành phần

Bạn có thể dễ dàng thay đổi sự trình diễn của các bộ phận và các thành phần trong khung nhìn mô hình.

1. Trên tab View, kích Rendering.

2. Chọn một trong các tùy chọn trình diễn cho các bộ phận hoặc các thành phần:

Tùy chọn Miêu tả Ví dụ

Wireframe Các đường phác thảo đối tượng được hiển thị, các bề mặt không được hiển thị. Các đối tượng là trong suốt.

Trong ví dụ này, các đối tượng thành phần được biểu hiện.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 73

Rendered wireframe Các đường phác thảo đối

tượng được hiển thị. Các đối

tượng là trong suốt, và các bề

mặt của chúng được biểu

hiện.

Trong ví dụ này, các đối tượng thành

phần được biểu hiện.

Grayscale Các đối tượng được hiển thị

theo thang độ xám

Rendered Các bề mặt của đối tượng được hiển thị. Các đối tượng không trong suốt.

Show Only Selected Các đối tượng chọn được hiển thị. Các đối tượng khác gần như là trong suốt hoàn toàn.

Tùy chọn này rất hữu ích, ví dụ, khi xem các kết quả kiểm tra va chạm trong một mô hình lớn.

Mẹo: Ngoài ra, bạn có thể sử dụng tổ hợp phím tắt Ctrl + 1…5 cho các bộ phận và Shift + 1…5 cho các thành phần để chuyển đổi giữa các tùy chọn trình diễn.

6.3. Ẩn các bộ phận

Bạn có thể nhanh chóng ẩn các bộ phận chọn trong một khung nhìn mô hình. Điều này có thể hữu ích, ví dụ, khi bạn muốn tạm thời ẩn các bộ phận để nhìn các bộ phận ở đằng sau chúng.

1. Chọn bộ phận ( hoặc nhiều bộ phận) mà bạn muốn ẩn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 74

2. Kích chuột phải và chọn Hide từ menu ngữ cảnh.

Bộ phận được chọn trở nên vô hình.

3. Để làm cho bộ phận nhìn thấy trở lại, trên tab View, kích .

6.4. Ẩn các bộ phận không được chọn

Là một cách khác để ẩn các bộ phận đơn trong một khung nhìn mô hình, bạn có thể xác định những bộ phận nào mà bạn muốn giữ sự nhìn thấy của chúng. Tất cả các bộ phận khác là những bộ phận không được chọn sẽ bị ẩn đi.

1. Chọn các bộ phận mà bạn muốn giữ sự nhìn thấy của chúng.

2. Kích chuột phải và chọn Show Only Selected từ menu ngữ cảnh.

Các bộ phận không được chọn trở nên gần như là trong suốt.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 75

Mẹo: Để ẩn hoàn toàn các bộ phận không được chọn, nhấn và giữ phím Shift khi chọn lệnh.

Để hiển thị các bộ phận không được chọn như những cái que ( thanh), nhấn và giữ phím Ctrl khi chọn lệnh.

3. Để làm cho bộ phận nhìn thấy trở lại, trên tab View, kích .

6.5. Hiển thị và ẩn các cụm lắp ghép

Thực hiện bất cứ điều gì sau đây:

Mục đích Thực hiện

Hiển thị tất cả các nội dụng của một cụm lắp ghép.

Kích chuột phải lên cụm lắp ghép và chọn Assemble --> Show Assembly từ menu ngữ cảnh.

Tekla Structures hiển thị tất cả các bộ phận, bu lông, liên kết hàn, sự cắt, sự làm đầy và các chi tiết khác thuộc về cụm lắp ghép đó, ngay cả khi bạn đã xác định chúng bị ẩn đi trong hộp thoại View Properties.

Ẩn một cụm lắp ghép. 1. Chọn cụm lắp ghép mà bạn muốn ẩn.

2. Kích chuột phải và chọn Hide từ menu ngữ cảnh.

Để một cụm lắp ghép bị ẩn được nhìn thấy trở lại. Trên tab View, kích .

6.6. Hiển thị và ẩn các thành phần

Thực hiện bất cứ điều gì sau đây:

Mục đích Thực hiện

Hiển thị tất cả các nội dụng của một thành phần.

Trên tab View, kích Rendering --> Show component conten và chọn một thành phần.

Tekla Structures hiển thị tất cả các bu lông, liên kết hàn và các chi tiết khác thuộc về thành phần đó, ngay cả khi bạn đã xác định chúng bị ẩn đi trong hộp thoại View Properties.

Ẩn một thành phần. 1. Chọn thành phần mà bạn muốn ẩn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 76

2. Kích chuột phải và chọn Hide từ menu ngữ cảnh.

Để một thành phần bị ẩn được nhìn thấy trở lại Trên tab View, kích .

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 77

7. Nhóm các bộ phận lại với nhau

Bạn có thể nhóm các bộ phận và các đối tượng khác dựa trên các thuộc tính của chúng. Sử dụng các nhóm đối tượng để kiểm soát màu sắc và sự trong suốt của các bộ phận trong mô hình. Các nhóm đối tượng cũng cần thiết trong bộ lọc khung nhìn, bộ lọc lựa chọn, bộ lọc tổ chức Organizer filter và với công cụ Project Status Visualization.

7.1. Tạo ra một nhóm đối tượng

1. Trên tab View, kích Representation để mở hộp thoại Object Representation.

2. Bấm vào nút Object group… để mở hộp thoại Object Group Representation.

3. Chỉnh sửa các thuộc tính của nhóm đối tượng.

a. Kích nút Add row.

b. Chọn các tùy chọn trong danh sách liệt kê của các ô thuộc cột Catelogy, Property và Condition.

c. Trong danh sách liệt kê của ô thuộc cột Value, nhập một giá trị hoặc chọn select from model để chọn một giá trị từ mô hình.

d. Thêm các hàng khác và sử dụng tùy chọn trong ô thuộc cột And/Or hoặc cột ( hoặc cột ) để tạo ra các quy tắc phức tạp.

4. Tích chọn vào hộp kiểm trước tất cả các qui tắc nhóm đối tượng mà bạn muốn kích hoạt.

Các hộp kiểm xác định những qui tắc nào được kích hoạt và ảnh hưởng.

5. Nhập một cái tên trong hộp nhập bên cạnh nút bấm Save as.

6. Bấm Save as để lưu nhóm đối tượng.

7.2. Sao chép một nhóm đối tượng tới mô hình khác

1. Chọn nhóm đối tượng mà bạn muốn sao chép.

Các nhóm đối tượng mà bạn đã tạo ra được đặt trong thư mục …\attributes của mô hình, và chúng có phần tên mở rộng của tập tin là *.PobjGrp.

2. Chọn nơi mà bạn muốn sao chép nhóm đối tượng tới.

- Để cho một nhóm đối tượng này trở nên có sẵn trong mô hình khác, sao chép tập tin trên tới thư mục …\attributes của mô hình đích.

- Để một nhóm đối tượng này trở nên có sẵn trong tất cả các mô hình khác, sao chép tập tin trên tới thư mục dự án hoặc thư mục công ty bạn, xác định bởi tùy chọn nâng cao XS_PROJECT hoặc XS_FIRM.

3. Khởi động lại Tekla Structures.

7.3. Xóa một nhóm đối tượng

1. Xóa tập tin nhóm đối tượng được đặt trong thư mục …\attributes của mô hình.

Các nhóm đối tượng có phần tên mở rộng của tập tin là *.PobjGrp.

2. Khởi động lại Tekla Structures.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 78

8. Thay đổi màu sắc và độ trong suốt của các bộ phận

Bạn có thể chỉnh sửa màu sắc và độ trong suốt của các bộ phận và tạo ra sự trình bày tùy chỉnh của mô hình. Các hình ảnh sau đây cho thấy một mô hình với các thiết lập trong suốt khác nhau.

Các thiết lập màu sắc và độ trong suốt tiêu chuẩn

Chỉ những bộ phận mà tên của mặt cắt tiết diện ngang của chúng bắt đầu với IPE* hoặc HEA* là được nhìn thấy.

Những bộ phận mà đặc tính do người dùng định nghĩa Planned erection date của chúng được thiết lập là 01/05/2009 được hiển thị trong màu xanh da trời, trong khi đó các bộ phận khác có độ trong suốt là 90%.

8.1. Thay đổi màu sắc của một bộ phận

Bạn có thể thay đổi màu sác của các bộ phận cá nhân trong một mô hình bằng cách chỉnh sửa lớp-Class của chúng trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các thiết lập trình bày đối tượng để chỉ rõ màu sắc cho toàn bộ nhóm đối tượng.

1. Kích đúp lên một bộ phận để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

2. Trong hộp nhập cạnh nhãn Class, nhập một giá trị mới.

Các giá trị có thể nằm trong khoảng từ 0 đến 14.

3. Bấm nút Modify.

Mẹo: Bạn cũng có thể sử dụng thanh công cụ ngữ cảnh cho việc thay đổi màu sắc.

8.2. Thay đổi màu sắc của một nhóm đối tượng

Bạn có thể tùy chỉnh màu sắc của các đối tượng mô hình bằng cách chọn một màu cụ thể cho từng nhóm đối tượng. Bạn có thể sử dụng một số lượng không giới hạn về màu sắc. Tùy chọn này đưa cho bạn tự do hơn trong việc hình dung hóa các loại khác nhau của các đối tượng trong mô hình.

1. Trên tab View, kích Representation để mở hộp thoại Object Representation.

2. Chọn một nhóm đối tượng từ danh sách liệt kê trong ô thuộc cột Object group.

3. Trong danh sách liệt kê của ô thuộc cột Color, chọn một màu sắc.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 79

4. Trong danh sách liệt kê của ô thuộc cột Transparency, chọn một tùy chọn về độ trong suốt mong muốn,

5. Bấm nút Save để lưu những thay đổi.

6. Bấm nút Modify để thay đổi màu sắc của các đối tượng trong mô hình.

Xác định các màu sắc của riêng bạn cho các nhóm đối tượng

1. Trên tab View, kích Representation để mở hộp thoại Object Representation.

2. Chọn một nhóm đối tượng từ danh sách liệt kê trong ô thuộc cột Object group.

3. Trong danh sách liệt kê của ô thuộc cột Color, chọn Choose color….

4. Thực hiện một trong những điều sau:

- Kích một ô màu trong bảng màu cơ bản-Basic colors.

- Kích vào nút bấm Define Custom Colors và tạo ra một màu sắc của riêng bạn:

a. Kích một màu sắc trong cửa sổ màu.

b. Xác định độ sâu của màu sắc bằng cách sử dụng thanh màu nằm ở bên phải hoặc nhập chính xác các giá trị RGB.

c. Kích vào nút Add to Custom Colors.

d. Kích vào một ô màu trong bảng màu Custom colors để chọn nó.

5. Bấm nút OK.

6. Bấm nút Save để lưu những thay đổi.

Khi bạn mở hộp thoại Object Presentation ở lần tiếp theo, danh sách liệt kê màu sắc hiển thị tối đa 10 màu sắc mà bạn chỉ định gần đây nhất. Các màu sắc tùy chỉnh được hiển thị phía trên đường nét đứt.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 80

Các thông tin về các màu sắc mà bạn xác định cho các nhóm đối tượng được lưu trữ trong tập tin used_custom_colors.clr, được đặt trong thư mục…\attributes bên trong thư mục dự án. Các thông tin về các màu sắc mà bạn thêm trong bảng màu Custom colors được lưu trữ trong tập tin xs_user.xxx trong thư mục dự án ( xxx là tên của người dùng).

8.3. Xác định các thiết lập về màu sắc và độ trong suốt

Bạn có thể xác định các thiết lập về màu sắc và độ trong suốt cho các bộ phận và các đối tượng mô hình khác.

1. Trên tab View, kích Representation để mở hộp thoại Object Representation.

2. Kích vào nút Add row.

3. Chọn một nhóm đối tượng từ danh sách liệt kê trong ô thuộc cột Object group.

4. Sử dụng các tùy chọn trong danh sách liệt kê trong ô thuộc cột Color để xác định màu sắc của các đối tượng.

5. Sử dụng các tùy chọn trong danh sách liệt kê trong ô thuộc cột Transparency để xác định độ trong suốt của các đối tượng.

6. Lặp lại các bước từ 3-5 đối với mỗi hàng mà bạn thêm.

7. Sử dụng nút bấm Move up và Move down để thay đổi thứ tự các hàng.

Nếu một đối tượng thuộc về nhiều nhóm đối tượng, thiết lập màu sắc và độ trong suốt đã được xác định trong hàng trên cùng được áp dụng cho đối tượng đó.

8. Nhập một cái tên trong hộp nhập bên cạnh nút bấm Save as.

9. Bấm Save as để lưu các thiết lập.

Lưu ý: Nếu thiết lập của bạn không dành cho toàn bộ các nhóm (tùy chọn All trong ô chọn thuộc cột Object group), Tekla Structures sẽ thêm hàng đó tới dưới cùng của danh sách liệt kê khi bạn bấm nút Modify, Apply hoặc OK.

8.4. Sao chép các thiết lập về màu sắc và độ trong suốt tới mô hình khác

1. Chọn các thiết lập mà bạn muốn sao chép.

Các thiết lập mà bạn đã tạo ra được đặt trong thư mục …\attributes của mô và chúng có phần tên mở rộng của tập tin là *.rep.

2. Chọn nơi mà bạn muốn sao chép các thiết lập đó tới.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 81

- Để các thiết lập này trở nên có sẵn trong mô hình khác, sao chép chúng tới thư mục …\attributes của mô hình đích.

- Để các thiết lập này trở nên có sẵn trong tất cả các mô hình khác, sao chép chúng tới thư mục dự án hoặc thư mục công ty bạn, xác định bởi tùy chọn nâng cao XS_PROJECT hoặc XS_FIRM.

3. Khởi động lại Tekla Structures.

8.5. Xóa các thiết lập về màu sắc và độ trong suốt

1. Xóa tập tin *.rep được đặt trong thư mục …\attributes của mô hình.

2. Khởi động lại Tekla Structures.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 82

9. Kiểm tra mô hình

Phần này miêu tả một loạt các công cụ mà bạn có thể sử dụng để chắc chắn rằng mô hình không có lỗi.

9.1. Tìm hiểu các thuộc tính của đối tượng

Sử dụng lệnh Inquire object để hiển thị các thuộc tính của một đối tượng cụ thể, hoặc một nhóm các đối tượng, bên trong mô hình.

1. Trên dải ribbon kích Inquire Object .

2. Chọn một đối tượng.

Tekla Structures hiển thị các thuộc tính của đối tượng trong một cửa sổ riêng biệt.

* Các mẫu báo cáo thuộc tính của đối tượng

Khi bạn xem các thuộc tính của đối tượng bằng cách sử dụng lệnh Inquire object, Tekla Structures sử dụng các mẫu báo cáo sau đây, có sẵn trong thư mục ...\ProgramData\TeklaStructures\<version>\environments\common\ system:

Loại bộ phận Mẫu

Assembly-Cụm lắp ghép TS_Report_Inquire_Assembly.rpt

Bolt-Liên kết bu lông TS_Report_Inquire_Bolt.rpt

Cast unit- Khối đúc TS_Report_Inquire_Cast_Unit.rpt

Part-Bộ phận TS_Report_Inquire_Part.rpt

Pour break- Đường phân

chia các đợt đổ bê tông

TS_Report_Inquire_Pour_Break.rpt

Pour object-Đối tượng đúc TS_Report_Inquire_Pour_Object.rpt

Reinforcement meshe- Lưới

cốt thép

TS_Report_Inquire_Rebar_Mesh.rpt

Reinforcement strand-

Thanh cốt thép

TS_Report_Inquire_Rebar_Strand.rpt

Reference model-Mô hình

tham chiếu

TS_Report_Inquire_Reference.rpt

Reinforcement-Cốt thép TS_Report_Inquire_Reinforcement.rpt

Weld-Liên kết hàn TS_Report_Inquire_Welding.rpt

Bạn vẫn có thể chỉnh sửa các mẫu này để phù hợp với các yêu cầu của bạn. Để thêm các thông tin về cách thức sử dụng các mẫu, xem tài liệu Template_Editor_User_Guide đi kèm phần mềm.

* Sử dụng công cụ Custom Inquiry

Sử dụng công cụ Custom Inquiry để hiển thị các thông tin của đối tượng mô hình được chọn trong một cửa sổ riêng biệt mà bạn có thể kéo và thả tới bất cứ vị trí nào trên màn hình. Theo mặc định, công cụ này cho thấy tổng diện tích, trọng lượng và độ dài của đối tượng mô hình được chọn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 83

1. Trên dải ribbon, kích vào biểu tượng hình tam giác nhỏ màu đen bên cạnh , và sau đó chọn Custom inquiry.

Hộp thoại Custom Inquiry xuất hiện.

2. Chọn một bộ phận.

Tekla Structures hiển thị các thuộc của bộ phận trong cửa sổ của thanh công cụ này.

- Xác định những đặc tính nào được hiển thị bởi công cụ Custom Inquiry

Bạn có thể xác định những thông tin nào được hiển thị trong hộp thoại Custom Inquiry.

1. Trên dải ribbon, kích vào biểu tượng hình tam giác nhỏ màu đen bên cạnh , và sau đó chọn Custom inquiry.

Hộp thoại Custom Inquiry xuất hiện.

2. Bấm nút Manage contents….

Hộp thoại Manage Contents xuất hiện. Danh sách liệt kê dưới nhãn Attributes chứa đựng tất cả các đặc tính sẵn có. Danh sách liệt kê dưới nhãn Contents of Custom Inquiry chứa đựng các đặc tính mà đang được hiển thị trong cửa sổ của công cụ Custom Inquiry.

3. Nếu cần thiết, xác định những đặc tính nào được hiển thị trong danh sách liệt kê dưới nhãn Attributes.

- Để chỉnh sửa các đặc tính mặc định, biên tập tập tin InquiryTool.config trong thư mục ...\ProgramData\Tekla Structures\<version>\environments\ common\macros\modeling\InquiryToolAttributes.

- Để tạo ra các đặc tính tính toán mới, kích nút Add... Bạn có thể sử dụng các ký hiệu phép toán học cơ bản (+, - , *, và /) để hình thành các biểu thức.

- Để chỉnh sửa các đặc tính tính toán hiện có, kích vào nút Edit….

4. Xác định những đặc tính nào được hiển thị trong cửa sổ công cụ.

- Để thêm nhiều đặc tính nữa tới cửa sổ công cụ, kích chọn một đặc tính trong danh sách liệt kê dưới nhãn Attributes và sau đó bấm vào nút có hình mũi tên quay sang phải.

- Để gỡ bỏ các đặc tính ra khỏi cửa sổ công cụ, kích chọn một đặc tính trong danh sách liệt kê dưới nhãn Contents of Custom Inquiry và sau đó bấm vào nút có hình mũi tên quay sang trái.

- Để thay đổi thứ tự của các đặc tính, sử dụng nút bấm Up và Down.

- Để thay đổi công thức của một đặc tính, kích vào biểu tượng tam giác nhỏ màu đen và chọn một công thức khác (SUM, AVERAGE, MAX hoặc MIN) từ danh sách liệt kê.

- Thêm các đặc tính tới công cụ Custom Inquiry

Lưu ý: Phần này dành cho những người dùng cao cấp.

Sử dụng tập tin InquiryTool.config để kiểm soát những đặc tính nào được hiển thị là các đặc tính mặc định trong hộp thoại Manage Contents trong công cụ Custom Inquiry. Tập tin này được đặt trong thư mục được xác định bởi tùy chọn nâng cao XS_MACRO_DIRECTORY, và phần đường dẫn tiếp theo sau đường dẫn trong tùy chọn nâng cao là …\modeling\InquiryToolAttributes.

Ví dụ, nếu đường dẫn trong XS_MACRO_DIRECTORY được thiết lập là C:\ProgramData\TeklaStructures\<version>\environments\common\ macros thì tập tin InquiryTool.config được đặt tại thư mục C:\ProgramData\Tekla

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 84

Structures\<version>\environments\common\macros\modeling\InquiryToolAttributes.

Để thêm các đặc tính mới tới tập tin InquiryTool.config :

1. Mở tập tin InquiryTool.config trong bất kỳ trình biên tập văn bản tiêu chuẩn nào đó.

2. Sao chép toàn bộ nội dung của [ATTR_CONTENT_??] tới bên dưới dòng cuối cùng của tập tin.

3. Thay đổi số hiệu vị trí của đặc tính mới.

Ví dụ, thay đổi [ATTR_CONTENT_??] thành [ATTR_CONTENT_78].

4. Chỉnh sửa các giá trị của NAME, DISPLAY_NAME, DATATYPE, UNIT và DECIMAL của đặc tính mới. Sử dụng các cái tên và các định nghĩa của đặc tính có trong tập tin contentattributes_global.lst.

5. Thay đổi giá trị TOTAL_ATTR_CONTENT để phản ánh tổng số lượng các đặc tính có trong tập tin.

Ví dụ, TOTAL_ATTR_CONTENT=77 thành TOTAL_ATTR_CONTENT=78.

6. Lưu tập tin.

9.2. Đo đối tượng

Sử dụng các lệnh Measure để đo các góc, các cung và khoảng cách giữa hai điểm và giữa các bu lông.

Tất cả các phép đo là tạm thời. Các phép đo xuất hiện trong cửa sổ khung nhìn mô hình cho đến khi bạn cập nhật hoặc vẽ lại cửa sổ.

Các đơn vị được sử dụng để đo phụ thuộc vào các thiết lập trong trình đơn File, Settings --> Options… và chọn mục Units and decimals.

* Đo khoảng cách

Bạn có thể đo khoảng cách ngang, đứng và do người dùng định nghĩa.

1. Nhấp tổ hợp phím Ctrl + P để chuyển sang khung nhìn phẳng.

2. Trên tab Edit, kích Measure và chọn một trong các lệnh sau đây:

- Free distance.

Lệnh này đo khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. Sử dụng lệnh này để đo các khoảng cách chéo hoặc thẳng góc. Theo mặc định, các kết quả chứa đựng khoảng cách và các tọa độ.

- Horizontal distance.

Lệnh này đo khoảng cách giữa hai điểm theo hướng trục x của mặt phẳng khung nhìn.

- Vertical distance.

Lệnh này đo khoảng cách giữa hai điểm theo hướng trục y của mặt phẳng khung nhìn.

3. Chọn điểm bắt đầu.

4. Chọn điểm cuối.

5. Chọn một điểm để chỉ ra phía nào của đường kích thước mà bạn muốn kết quả đo xuất hiện.

Phép đo được hiển thị cho đến khi thực hiện các lệnh Next Window, Update Window hoặc Redraw View.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 85

* Đo góc

1. Trên tab Edit, kích Measure --> Angle.

2. Chọn điểm tâm (đỉnh góc đo).

3. Chọn điểm bắt đầu.

4. Chọn điểm cuối.

* Đo cung tròn

Bạn có thể đo bán kính hoặc chiều dài của một cung.

1. Trên tab Edit, kích Measure --> Arc.

2. Chọn điểm bắt đầu.

3. Chọn điểm giữa thuộc cung tròn.

Đây có thể là điểm bất kỳ nằm dọc theo cung tròn giữa điểm bắt đầu và điểm cuối.

4. Chọn điểm cuối.

Điểm bắt đầu

Điểm giữa

Điểm cuối

Bán kính của cung tròn

Chiều dài cung tròn

* Đo khoảng cách bu lông

Bạn có thể đo khoảng cách giữa các bu lông trong một cụm bu lông. Tekla Structures cũng cung cấp cho bạn các khoảng cách cạnh giữa các bu lông và một bộ phận được chọn.

1. Trên tab Edit, kích Measure --> Bolt spacing.

2. Chọn một cụm bu lông.

3. Chọn một bộ phận.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 86

9.3. So sánh các bộ phận hoặc cụm lắp ghép

Bạn có thể so sánh hai bộ phận hoặc hai cụm lắp ghép được chọn.

1. Chọn các đối tượng mà bạn muốn so sánh.

- Để so sáng các bộ phận, chọn hai bộ phận trong mô hình.

- Để so sánh các cụm lắp ghép, mỗi cụm lắp ghép chọn một bộ phận.

2. Trên tab Edit, kích Compare, và sau đó chọn hoặc là Parts hoặc là Assemblies.

Tekla Structures hiển thị các kết quả trên thanh trạng thái.

9.4. Tạo ra một mặt cắt

Các mặt cắt cho phép bạn tập trung vào các chi tiết được yêu cầu trong mô hình. Bạn có thể tạo ra tới 6 mặt cắt trong bất cứ khung nhìn mô hình nào.

1. Trên tab View, kích Clip plane .

2. Chọn một mặt phẳng.

Biểu tượng của mặt phẳng cắt xuất hiện trong mô hình.

3 Lặp lại bước 2 để tạo ra số lượng mặt cắt cần thiết.

4. Để hoàn thành việc tạo ra các mặt cắt, nhấn phím Esc.

5. Để di chuyển một mặt cắt, kích vào biểu tượng hình cái kéo của mặt phẳng cắt và kéo nó tới một vị trí mới.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 87

6. Nếu bạn chỉ muốn di chuyển mỗi biểu tượng hình cái kéo của mặt phẳng cắt tới một vị trí mới trên một mặt phẳng cắt, nhấn và giữ phím Shift và kéo biểu tượng đó.

Việc này sẽ không di chuyển mặt phẳng cắt.

7. Để xóa một mặt phẳng cắt, kích chọn biểu tượng mặt phẳng cắt cần xóa và nhấn phím Delete.

9.5. Bay trong mô hình

Sử dụng lệnh Fly, bạn có thể đi lại trong một mô hình, thay đổi hướng và điều chỉnh tốc độ khi bạn đi. Bạn cũng có thể điều chỉnh thiết lập về phạm vi quan sát của khung nhìn, nó có thể hữu ích khi bạn bay trong một không gian chật hẹp.

1. Thiết lập sự chiếu của khung nhìn sang Perspective ( phối cảnh).

a. Kích đúp vào khung nhìn để mở hộp thoại View Properties.

b. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Projection, chọn Perpective.

c. Bấm nút Modify.

2. Nếu cần thiết, điều chỉnh thiết lập về phạm vi quan sát của khung nhìn.

a. Trên trình đơn File, kích Settings --> Advanced Options, chọn mục Model View.

b.Chỉnh sửa các tùy chọn nâng cao XS_RENDERED_FIELD_OF_VIEW.

c. Bấm nút OK.

3. Trên tab View, kích Fly.

4. Chọn một khung nhìn.

Biểu tượng con trỏ chuột thay đổi thành hình một mũi tên và một dấu thập (+). Mũi tên chỉ ra hướng bay hiện tại.

5. Kéo con trỏ chuột để di chuyển xung quanh mô hình.

- Để bay về phía trước, di chuyển con trỏ chuột về phía trước.

- Để thay đôi hướng bay, kéo con trỏ chuột theo hướng mong muốn.

Tốc bộ bay tăng theo cấp số nhân khi bạn đang tiếp cận mô hình từ một khoảng cách xa.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 88

- Để di chuyển lên hoặc xuống, nhấn và giữ phím Ctrl và kéo con trỏ chuột về phía trước hoặc sau.

- Để thay đổi góc của camera quan sát, cuộn phím giữa của chuột (bánh xe).

- Để bay trong hướng của góc camera quan sát, nhấn và giữa phím Shift và cuộn phím giữa chuột về trước hoặc sau.

6. Để dừng việc bay, nhấn phím Esc.

9.6. Dò tìm các va chạm

Sử dụng công cụ Clash Check Manager để tìm kiếm các bộ phận, bu lông, cốt thép hoặc các đối tượng mô hình tham chiếu mà có va chạm hay xung đột. Sự va chạm của các đối tượng mà chỉ chạm vào một đối tượng khác là không gồm có trong các kết quả kiểm tra va chạm.

Bạn cũng có thể sử dụng các phần- Section và các sàn- floor được tạo ra trong Organizer để chạy một kiểm tra va chạm có kiểm soát.

Nếu bạn muốn sử dụng một mô hình Tekla Structures khác là một mô hình tham chiếu, bạn phải xuất khẩu nó trong định dạng IFC để có thể được sử dụng nó trong việc kiểm tra va chạm. Các loại tập tin mô hình tham chiếu sau đây được hỗ trợ trong việc kiểm tra va chạm.

- *.IFC.

- *.DWG.

- *.DGN.

* Tìm kiếm các va chạm trong một mô hình

1. Trên tab Manage, kích Clash check .

2. Trong mô hình, chọn các đối tượng mà bạn muốn bao gồm trong kiểm tra va chạm.

3. Kích nút để kiểm tra các đối tượng.

Bạn có thể tiếp tục làm việc trong khi kiểm tra va chạm. Khi việc kiểm tra va chạm được hoàn thành, thông báo của thanh trạng thái thay đổi từ Clash checking in progess sang Ready.

4. Để làm nổi bật một va chạm trong mô hình, chọn một hàng trong danh sách liệt kê các va chạm.

Các đối tượng mô hình liên quan được chọn.

5. Để Zoom khung nhìn đang được kích hoạt để cho các đối tượng được chọn được hiển thị tại tâm của khung nhìn, kích đúp một hàng trong danh sách liệt kê các va chạm.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 89

6. Nếu bạn muốn bao gồm thêm các đối tượng khác nữa trong kiểm tra va chạm, chọn các đối tượng mô hình mong muốn và chạy lại kiểm tra va chạm.

Các va chạm mới được nối tới cuối danh sách liệt kê các va chạm.

7. Sau khi gỡ bỏ hoặc chỉnh sửa các đối tượng, chạy lại kiểm tra va chạm để xem va chạm đó vẫn còn tồn tại nữa hay không.

a. Chọn các hàng mong muốn trong danh sách liệt kê các va chạm.

b. Kích nút để chạy lại kiểm tra va chạm.

Lưu ý: Để có kết quả tốt nhất, chỉ chạy kiểm tra va chạm cho các phần và sàn thích đáng mà không phải là cho toàn bộ mô hình. Sử dụng Organizer để chọn các phần và các sàn mà bạn muốn chạy kiểm tra va chạm. Kích chuột phải và chọn Select in the model.

Chú ý: Nếu bạn không thể tìm thấy các va chạm trong mô hình, thay đổi sự trình diễn của các đối tượng sang Show Only Selected part (Ctrl + 5) để nhìn thấy tốt hơn.

* Quản lý các kết quả kiểm tra va chạm

Phần này miêu tả làm thế nào để hiểu rõ được các ký hiệu và các loại va chạm được sử dụng trong việc kiểm tra va chạm và làm thế nào để thay đổi trạng thái hoặc mức độ ưu tiên của các va chạm.

- Các ký hiệu được sử dụng trong kiểm tra va chạm

Clash Check Manager sử dụng các cờ sau đây để chỉ ra tình trạng của các va chạm:

Cờ Tình trạng Miêu tả

Không có gì “Đang tồn tại” Va chạm vẫn đang tồn tại, đó là va chạm cũ và không phải

là va chạm đã được chỉnh sửa, được giải quyết hoặc biến

mất.

“Mới” Tất cả các va chạm được đánh dấu bằng cờ này là các va

chạm mới, lần đầu tiên được tìm thấy khi chạy lại kiểm tra

va chạm.

“Đã được chỉnh

sửa”

Nếu đối tượng đã được chỉnh sửa ( ví dụ, nếu mặt cắt tiết diện ngang đã được thay đổi), trạng thái sẽ thay đổi thành “đã được chỉnh sửa” khi bạn chạy lại kiểm tra va chạm.

Chỉ có một số thuộc tính nhất định của đối tượng ảnh hưởng

đến cờ này. Để xem những thuộc tính nào mà có ảnh hưởng

tới cờ, kích chuột phải vào một trong các tiêu đề cột. Tất cả

các thuộc tính xuất hiện trong menu ngữ cảnh đều ảnh

hưởng tới cờ dù được tích chọn hay không.

“Đã được giải

quyết”

Nếu các đối tượng liên quan đến va chạm đã không còn va

chạm nữa, tình trạng của va chạm đó sẽ thay đổi thành “đã

được giải quyết” khi bạn chạy lại kiểm tra va chạm.

“không thể tìm

thấy”

Nếu một hoặc cả hai đối tượng liên quan đến va chạm đã bị

gỡ bỏ khỏi mô hình, tình trạng của va chạm đó sẽ thay đổi

thành “không thể tìm thấy” khi bạn chạy lại kiểm tra va

chạm.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 90

- Về loại của va chạm

Tekla Structures cho thấy loại của từng va chạm trong cột có tiêu đề cột là Type trong hộp thoại Clash Check Manager.

Các loại va chạm sau đây có thể xảy ra:

Type-loại Miêu tả Ví dụ

Clash Đối tượng chồng một phần

lên đối tượng khác.

Clash Hai đối tượng giống hệt nhau

chồng hoàn toàn lên nhau.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 91

Clash Các đối tượng giao cắt với

đối tượng khác ở nhiều vị trí.

Clash Đối tượng cắt xuyên qua đối

tượng khác.

Is inside Đối tượng nằm trong đối

tượng khác.

- Quản lý danh sách liệt kê các va chạm

Để quản lý danh sách liệt kê các va chạm trong hộp thoại Clash Check Manager:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 92

Mục đích Thực hiện

Thay đổi thứ tự sắp xếp của các

kết quả kiểm tra va chạm.

Kích vào tiêu đề của cột mong muốn để xắp xếp kết quả trong

cột đó lần lượt theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

Lựa chọn nhiều hàng trong danh

sách liệt kê các va chạm.

Nhấn và giữ phím Ctrl hoặc Shift trong khi chọn các hàng.

Hiển thị hoặc ẩn một cột 1. Kích chuột phải vào một trong các tiêu đề cột.

2. Kích vào bất kỳ mục nào đó được liệt kê trên menu ngữ cảnh để hiển thị hoặc ẩn chúng.

Một dấu tích ở trước một mục chỉ ra rằng cột đó đang được

hiển thị.

- Tìm kiếm các va chạm

Sử dụng hộp nhập Search để tìm kiếm các va chạm dựa trên các cụm từ tìm kiếm. Càng nhập nhiều từ tìm kiếm, việc tìm kiếm của bạn sẽ được lọc kỹ càng hơn. Ví dụ, nếu bạn nhập column 8112, thì chỉ những va chạm mà phù hợp với cả hai từ này được hiển thị.

1. Mở phiên kiểm tra va chạm-session mà bạn muốn tìm kiếm các va chạm trong đó.

2. Trong hộp nhập Search, gõ các từ để tìm kiếm.

Các kết quả tìm kiếm được hiển thị ngay khi bạn gõ.

3. Để thu hẹp kết quả tìm kiếm của bạn, nhập thêm nhiều ký tự.

4. Để hiển thị lại tất cả các va chạm, kích vào nút bên cạnh hộp tìm kiếm Search.

- Thay đổi trạng thái của các va chạm

1. Trong hộp thoại Clash Check Manager, chọn những va chạm mà bạn muốn thay đổi trạng thái của chúng.

2. Kích chuột phải lên một trong các hàng được chọn.

3. Chọn Status và sau đó chọn một trong các tùy chọn về trạng thái:

- Asssign-Phân công.

- Fix- Sửa chữa.

- Approve-Phê duyệt.

- Ignore-Lờ đi.

- Re-open- Mở lại.

- Thay đổi mức độ ưu tiên của các va chạm

1. Trong hộp thoại Clash Check Manager, chọn những va chạm mà bạn muốn thay đổi mức độ ưu tiên của chúng.

2. Kích chuột phải lên một trong các hàng được chọn.

3. Chọn Priority và sau đó chọn một trong các tùy chọn về mức độ ưu tiên.

- High-Cao.

- Medium-Trung bình.

- Low-Thấp.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 93

* Nhóm và phân rã nhóm các va chạm

Bạn có thể gộp nhiều va chạm vào trong một nhóm để các va trạm đó được xem như là một đơn vị độc lập.

1. Trong hộp thoại Clash Check Manager, chọn những va chạm mà bạn muốn nhóm lại.

2. Kích chuột phải và chọn Group --> Group từ menu ngữ cảnh.

3. Nếu bạn muốn thêm các va chạm tới một nhóm hiện có, chọn các va chạm và nhóm đó, và sau đó lặp lại bước 2.

Lưu ý: Bạn không thể tạo ra các nhóm va chạm lồng trong nhau.

4. Nếu bạn muốn phân rã các nhóm va chạm:

a. Chọn nhóm va chạm mà bạn muốn phân rã.

b. Kích chuột và chọn Group --> Ungroup từ menu ngữ cảnh.

* Xem các chi tiết của một va chạm

Sử dụng hộp thoại Clash Information để xem thêm các thông tin chi tiết về một va chạm. Ví dụ, bạn có thể xem mặt cắt tiết diện ngang, vật liệu và lớp của các đối tượng gây ra va chạm. Điều này có thể đặc biệt hữu ích khi bạn xem các nhóm va chạm mà có nhiều hơn hai đối tượng.

1. Trong hộp thoại Clash Check Manager, chọn va chạm hoặc nhóm va chạm mà bạn muốn xem các chi tiết của chúng.

2. Kích chuột phải chọn Clash Information từ menu ngữ cảnh.

Lưu ý: Nếu có nhiều hơn một va chạm hoặc một nhóm va chạm đã được chọn cùng một lúc, thì tùy chọn Clash Information trong menu ngữ cảnh bị làm mờ đi.

* Thêm các chú thích tới một va chạm

Bạn có thêm các chú thích tới các va chạm và các nhóm va chạm. Ví dụ, bạn có thể sử dụng các chú thích này như là sự nhắc nhở cho bạn và những người dùng khác.

1. Trong hộp thoại Clash Check Manager, chọn va chạm hoặc nhóm va chạm mà bạn muốn chú thích lên chúng.

2. Kích chuột phải và chọn Clash Information từ menu ngữ cảnh.

3. Kích vào tab Comments.

4. Kích để mở hộp thoại Add comment.

5. Nhập chú thích của bạn trong hộp nhập cạnh nhãn Comment.

6. Chỉnh sửa tên người và ngày tháng ghi chú thích nếu muốn.

7. Bấm nút OK.

- Chỉnh sửa một chú thích va chạm

1. Chọn va chạm hoặc nhóm va chạm mà bạn muốn chỉnh sửa chú thích của nó.

2. Kích chuột phải và chọn Clash Information từ menu ngữ cảnh.

3. Kích vào tab Comments.

4. Chọn chú thích mà bạn muốn chỉnh sửa.

5. Bấm vào nút để mở hộp thoại Edit comment.

6. Chỉnh sửa chú thích trong hộp nhập cạnh nhãn Comment.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 94

7. Bấm nút OK.

- Gỡ bỏ một chú thích va chạm

1. Chọn va chạm hoặc nhóm va chạm mà bạn muốn gỡ bỏ chú thích của nó.

2. Kích chuột phải và chọn Clash Information từ menu ngữ cảnh.

3. Kích vào tab Comments.

4. Chọn chú thích mà bạn muốn gỡ bỏ.

5. Kích .

* Xem lịch sử của một va chạm

Bạn có thể xem lịch sử của một va chạm cụ thể. Ví dụ, bạn có thể xem khi nào và bởi ai mà va chạm đó được dò tìm ra.

1. Chọn một va chạm hoặc nhóm va chạm.

2. Kích chuột phải và chọn Clash Information từ menu ngữ cảnh.

3. Kích vào tab History.

Các thông tin về lịch sử của va chạm được hiển thị.

* In một danh sách liệt kê các va chạm

Bạn có thể in các danh sách liệt kê các va chạm. Bạn có thể điều khiển các thiết lập in tương tự như trong các ứng dụng khác.

1. Mở phiên kiểm tra va chạm mà bạn muốn in.

2. Kích Print.

3. Nếu cần thiết, chỉnh sửa các thiết lập in.

4. Bấm nút Print.

- Xem trước khi in một danh sách liệt kê các va chạm

Sử dụng các tùy chọn trong hộp thoại Print preview để xem một danh sách liệt kê các va chạm sẽ trông giống như thế nào khi nó được in ra giấy.

Để xem trước khi in một danh sách liệt kê các va chạm:

Mục đích Thực hiện

Mở hộp thoại Print preview. Trong hộp thoại Clash Check Manager, kích vào biểu

tượng hình tam giác đặc màu đen bên cạnh nút và chọn Print preview.

Chọn bao nhiêu trang để xem cùng

một lúc.

Kích vào một trong các nút bố trí các trang:

Nếu danh sách liệt kê các va chạm rất dài, nó có thể phải

trải dài trên nhiều trang.

Phóng to hoặc thu nhỏ trang. Kích vào biểu tượng hình tam giác đặc màu đen bên

cạnh nút và chọn một trong các tùy chọn trong danh

sách hiện ra.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 95

In trang hiện tại. Kích .

Đóng hộp thoại Print preview. Bấm vào nút .

- Thiết lập cỡ giấy, căn lề và định hướng trang

Trước khi in một danh sách liệt kê các va chạm, bạn cần thiết lập kích cỡ giấy, căn lề và định hướng trang in trong hộp thoại Page Setup.

Lưu ý: Các tùy chọn đối với kích cỡ giấy (Size) và khay chứa giấy (Source) được phụ thuộc vào máy in đã chọn. Để sử dụng các tùy chọn về giấy khác, chọn một máy in khác trong hộp thoại Print và bấm nút Apply.

1. Kích vào biểu tượng hình tam giác nhỏ màu đen bên cạnh nút và chọn Page setup.

2. Trong hộp chọn cạnh nhãn Size, chọn kích cỡ giấy mà bạn muốn sử dụng.

3. Trong hộp chọn cạnh nhãn Source, chọn đúng khay cấp giấy của máy in.

4. Trong khu vực có nhãn Orientation, chọn một trong các tùy chọn về hướng trang giấy.

- Portrait: Định hướng trang giấy dọc.

- Landcape: Định hướng trang giấy ngang.

5. Trong khu vực có nhãn Margins, nhập các giá trị căn lề cho các hộp nhập có nhãn Left-lề trái, Right-lề phải, Top-lề trên và Bottom-lề dưới.

6. Bấm nút OK để lưu những thay đổi.

* Mở và lưu các phiên kiểm tra va chạm

Các phiên kiểm tra va chạm được lưu thành các tập tin XML trong thư mục …\TeklaStructuresModels\<model>\Clashes. Tekla Structures tạo ra thư mục này một cách tự động khi bạn mở hộp thoại Clash Check Manager cho lần đầu tiên.

Để mở hoặc lưu các phiên kiểm tra va chạm trong hộp thoại Clash Check Manager, thực hiện một trong các điều sau:

Mục đích Thực hiện

Mở một phiên. 1. Kích .

2. Trong hộp thoại Open, chọn một phiên.

3. Bấm nút OK.

Tạo một phiên mới. Kích .

Hộp thoại Clash Check Manager xóa danh sách liệt kê các

va chạm mà không chạy kiểm tra va chạm.

Lưu phiên hiện tại. Kích .

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 96

Lưu phiên hiện tại với một cái

tên khác hoặc tại một vị trí khác

trên máy tính.

1. Kích vào biểu tượng hình tam giác nhỏ màu đen bên

cạnh nút . Một danh sách xuất hiện.

2. Kích Save as.

3. Trong hộp thoại Save As, dẫn tới thư mục mà bạn muốn lưu phiên.

4. Trong hộp nhập có nhãn File name, gõ một cái tên mới.

5. Bấm nút Save.

Chỉ lưu các va chạm được chọn 1. Trong danh sách liệt kê các va chạm, chọn các va chạm mà bạn muốn lưu lại.

2. Kích vào biểu tượng hình tam giác nhỏ màu đen bên

cạnh nút . Một danh sách xuất hiện.

3. Kích Save selected.

* Xác định một vùng trống kiểm tra va chạm cho bu lông

Để kiểm tra nếu các bu lông xung đột với các mặt cắt tiết diện ngang và nếu không có đủ không gian để bắt bu lông, bạn có thể xác định một vùng trống kiểm tra va chạm cho bu lông.

1. Trên trình đơn File, kích Settings--> Options.

2. Trong hộp thoại Options chọn mục Clash check.

3. Chỉnh sửa các giá trị về vùng trống cho bu lông.

Nếu để các hộp nhập là trống không, Tekla Structures sử dụng giá trị mặc định là 1.00.

d là giá trị lớn nhất giữa đường kính của mũ bu lông và đai ốc.

Vùng trống kiểm tra va chạm.

4. Chắc chắn rằng bạn đã tích chọn vào các hộp kiểm ở đằng trước các hộp nhập.

Nếu bạn bỡ bỏ tích chọn khỏi các hộp kiểm này, các giá trị của vùng trống sẽ là 0.

5. Bấm nút Apply hoặc OK.

Lưu ý: Nếu Tekla Structures không thể tìm thấy đường kính của đầu mũ hoặc đai ốc của bu lông, thay vào đó nó sẽ sử dụng đường kính của phần thân không tiện ren của bu lông (shank).

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 97

9.7. Chuẩn đoán và sửa chữa mô hình

Sử dụng các lệnh Diagnose & repair để kiểm tra và sửa chữa các lỗi và các mâu thuẫn trong cấu trúc kết cấu của các đối tượng mô hình và cơ sở dữ liệu thư viện (xslib). Bằng cách chuẩn đoán và sửa chữa mô hình bạn có thể chắc chắn rằng các cụm lắp ghép rỗng (không có gì) bị gỡ bỏ; các điểm và các đặc tính không sử dụng bị xóa bỏ. Sửa chữa mô hình cũng chỉnh sửa các mối quan hệ và hệ thống phân cấp không hợp lệ của đối tượng. Chúng tôi khuyên bạn nên chuẩn đoán và sửa chữa mô hình của bạn một cách thường xuyên để duy trì sự thống nhất và toàn vẹn của các cơ sở dữ liệu về mô hình của bạn.

1. Trên trình đơn File, kích Diagnose & repair.

2. Chọn lệnh chuẩn đoán thích hợp.

Các lỗi và các mâu thuẫn đã tìm thấy trong mô hình được liệt kê trong một báo cáo. Một trong số chúng được tự động chỉnh sửa, một số lại đang cảnh báo rằng bạn cần phải chỉnh sửa bằng thủ công.

Bảng sau đây liệt kê những lỗi và mâu thuẩn phổ biến nhất được tìm thấy khi chuẩn đoán mô hình.

Kết quả chuẩn đoán Miêu tả Hành động yêu cầu

Empty assembly Cụm lắp ghép không

chứa đựng bất kỳ đối

tượng nào.

a. Trên trình đơn File, kích Diagnose & repair.

b. Bên dưới nhãn Model, kích Repair để xóa các cụm lắp ghép kiểu này.

Missing assembly Một bộ phận không thuộc

bất kỳ cụm lắp ghép nào.

a. Trên trình đơn File, kích Diagnose & repair.

b. Bên dưới nhãn Model, kích Repair để tạo

ra một cụm lắp ghép và đưa bộ phận đó vào.

Illegal profile Một mặt cắt tiết diện

ngang chưa biết được tìm

thấy.

Thay đổi mặt cắt tiết diện ngang thành một

mặt cắt tiết diện ngang được phép.

Nếu mô hình không chứa đựng bất kỳ lỗi hay mâu thuẫn nào, một thông báo được hiển thị trên thanh trạng thái.

9.8. Tím kiếm các đối tượng ở xa

Khi vùng làm việc lớn, mô hình có thể chứa đựng một số đối tượng ở xa mà không dễ để tìm thấy chúng. Sử dụng lệnh Find distant objects để tìm kiếm những đối tượng này.

1. Trên trình đơn File, kích Diagnose & repair.

2. Bên dưới nhãn Utilities, kích Find distant objects.

Tekla Structures hiển thị một danh sách liệt kê các ID của các đối tượng. Tại cuối của danh sách liệt kê này, Tekla Structures hiển thị thêm 6 đối tượng mà có các tọa độ x, y hoặc z lớn nhất hoặc nhỏ nhất.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 98

3. Chọn một đối tượng trong danh sách liệt kê.

4. Kích chuột phải và chọn một lệnh.

Bạn có thể, ví dụ, tìm hiểu hoặc xóa đối tượng đó.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 99

10. Đánh số mô hình

Phần này miêu tả làm thế nào để thay đổi các thiết lập về việc đánh số và áp dụng việc đánh số trong Tekla Structures.

10.1. Thế nào là đánh số và lên kế hoạch nó như thế nào

Trước khi bạn tạo ra các bản vẽ hoặc các báo cáo chính xác, bạn cần đánh số cho tất các bộ phận trong mô hình. Bạn không cần đánh số mô hình trước khi bạn tạo ra các bản vẽ bố trí chung.

Đánh số là chìa khóa để cho ra các dữ liệu đầu ra, ví dụ, các bản vẽ, các báo cáo và các tập tin NC. Số hiệu cũng cần thiết khi bạn xuất khẩu các mô hình. Số hiệu của bộ phận rất quan trọng trong các giai đoạn chế tạo, vận chuyển và lắp đặt của công tác xây dựng. Tekla Structures gán một ký hiệu tới từng bộ phận và từng cụm lắp ghép hoặc khối đúc trong một mô hình. Ký hiệu này bao gồm tiền tố của bộ phận hoặc cụm lắp ghép và số hiệu, và các thành phần khác nữa, chẳng hạn như mặt cắt tiết diện ngang hoặc mác của vật liệu. Nó rất hữu ích để nhận ra các bộ phận bởi các số hiệu để xem những bộ phận nào giống nhau và những bộ phận nào khác nhau. Những bộ phận giống nhau nằm trong một chuỗi số có cùng số hiệu, nó làm cho việc lên kế hoạch sản xuất dễ dàng hơn.

Chúng tôi khuyên rằng bạn nên lên kế hoạch đánh số trong giai đoạn đầu của dự án. Nếu có những người dùng khác đang sử dụng cùng một mô hình, lên một kế hoạch đánh số thậm chí còn quan trọng hơn để tất mọi người trong dự án đi theo. Bạn nên sẵn sàng đánh số trước khi bạn tạo ra các bản vẽ và các báo cáo đầu tiên.

Khi lên kế hoạch đánh số, đánh số mô hình theo các giai đoạn có thể hữu ích, ví dụ bắt đầu với sàn đầu tiên của tòa nhà đầu tiên, sau đó là sàn thứ hai….

Đưa ra các số bắt đầu trong các phạm vi rộng để cho bạn không chạy ra khỏi các số hiệu trong một chuỗi số, và để không có bất kỳ chuỗi số hiệu nào trùng lên chuỗi số hiệu khác. Ví dụ, bắt đầu cho sàn đầu tiên với số bắt đầu là 1000 và cho sàn thứ hai là 2000.

Nếu việc đánh số của một bộ phận hoặc một cụm lắp ghép không được cập nhật, một dấu hỏi “?” xuất hiện trong nhãn của bộ phận và trong hộp thoại Inquire Object, ví dụ:

* Chuỗi số hiệu

Sử dụng các chuỗi số hiệu để chia các bộ phận thép, các cụm lắp ghép và các khối đúc thành các nhóm. Ví dụ, bạn có thể phân bổ một chuỗi số hiệu khác nhau tới từng giai đoạn hoặc từng loại bộ phận. Việc sử dụng các chuỗi số hiệu khác nhau cho các bộ phận khác nhau làm tăng tốc độ hoạt động đánh số.

Tên của một chuỗi số hiệu bao gồm một tiền tố-prefix và một số bắt đầu- start number. Bạn thường không cần phải xác định tiền tố của một bộ phận ( ví dụ, bạn có thể muốn bỏ qua tiền tố đối với các bộ phận nhỏ, thứ yếu).

Khi bạn chạy đánh số, Tekla Structures so sánh các bộ phận mà thuộc về cùng một chuỗi số hiệu với nhau. Tất cả các bộ phận giống nhau trong cùng một chuỗi số hiệu được cung cấp cùng một số hiệu bộ phận.

Lưu ý: Các bộ phận bê tông được đánh số tuân theo các thiết lập đánh số của khối đúc. Ví dụ, nếu tiền tố của khối đúc là C và số bắt đầu là 1, các bộ phận bê tông sẽ nhận được tiền tố bộ phận là Concrete_C-1.

Điều này cũng được áp dụng cho các thành phần bê tông mà tiền tố số hiệu bộ phận là Concrete và số bắt đầu là 1.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 100

Ví dụ:

Nếu bạn xác định một chuỗi số hiệu với tiền tố là P và số bắt đầu là 1001, Tekla Structures đánh số cho chuỗi số hiệu đó là P1001, P1002, P1003,…

- Lên kế hoạch cho chuỗi số hiệu của bạn

Trước khi bạn bắt đầu mô hình hóa, lên kế hoạch các tiền tố và các số bắt đầu đánh số mà bạn sẽ sử dụng cho toàn bộ dự án là một ý tưởng hay. Lên kế hoạch một cách cẩn thận ngăn chặn các xung đột về đánh số.

Để tiết kiệm thời gian, hãy bao gồm chuỗi số hiệu trong các thuộc tính mặc định của bộ phận cho từng loại bộ phận trước khi bạn bắt đầu mô hình hóa.

Bạn có thể muốn bỏ qua tiền tố bộ phận đối với các bộ phận nhỏ thứ yếu, chẳng hạn như các tấm thép. Nếu bạn muốn làm điều này, chắc chắn rằng bạn gán một số bắt đầu -Start number cho chuỗi số hiệu đó để cho nó sẽ không chồng chéo với các bộ phận khác.

Ví dụ:

Một cách để lên kế hoạch cho các chuỗi số hiệu là tạo ra một bảng:

Loại bộ phận

Tiền tố

của bộ

phận

Số bắt đầu

của bộ

phận

Tiền tố của

cụm lắp

ghép

Số bắt đầu

của cụm lắp

ghép

Dầm PB 1 AB 1

Giằng đứng PVB 1 AVB 1

Giằng ngang PHB 1 AHB 1

Vì kèo PR 1 AR 1

Xà gồ PP 1 AP 1

Cột PC 1 AC 1

Tấm thép 1001 A 1

- Gán một chuỗi số hiệu tới một bộ phận

1. Kích đúp lên một bộ phận để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

2. Nếu bạn đang chỉnh sửa các thuộc tính của một bộ phận bê tông, kích vào tab Cast unit.

3. Bên trong khu vực có nhãn Numbering series, xác định tiền tố của bộ phận trong hộp nhập có nhãn Prefix và số bắt đầu của bộ phận trong hộp nhập có nhãn Start number.

4. Bấm nút Modify.

- Gán một chuỗi số hiệu tới một cụm lắp ghép

Để gán một chuỗi số hiệu tới một cụm lắp ghép:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 101

Mục đích Thực hiện

Để gán một chuỗi số hiệu tới

một cụm lắp ghép theo bộ phận

chính của nó.

1. Kiểm tra đâu là bộ phận chính của một cụm lắp ghép.

a. Kích vào biểu tượng hình tam giác nhỏ màu đen bên

cạnh nút , chọn Assembly Objects.

b. Chọn cụm lắp ghép.

Tekla Structures làm nổi bật bộ phận chính trong màu cam.

2. Chắc chắn rằng công cụ Select objects in assemblies

được kích hoạt.

3. Kích đúp vào bộ phận chính của cụm lắp ghép để mở hộp

thoại các thuộc tính của bộ phận.

4. Bên dưới khu vực có nhãn Numbering series, xác định một

tiền tố và số bắt đầu cụm lắp ghép ( cạnh nhãn Assembly).

5. Bấm nút Modify.

Để gán một chuỗi số hiệu tới

một cụm lắp ghép bằng cách sử

dụng các thuộc tính của cụm lắp

ghép.

1. Chắc chắn rằng công cụ Select assemblies được kích

hoạt.

2. Kích đúp lên một cụm lắp ghép để mở hộp thoại các thuộc

tính của cụm lắp ghép.

3. Trong tab Assembly, xác định một tiền tố và số bắt đầu cụm

lắp ghép.

4. Bấm nút Modify.

- Các chuỗi số hiệu trùng nhau

Khi bạn có kế hoạch đánh số, chắc chắn rằng bạn dành đủ số lượng số cho từng chuỗi. Nếu một chuỗi trùng lên chuỗi khác, Tekla Structures đánh số chỉ một trong các đối tượng mà có số hiệu bị trùng và để các đối tượng còn lại là không được đánh số.

Tekla Structures cảnh báo bạn về sự trùng chuỗi số hiệu. Xem nhật ký lịch sử đánh số để kiểm tra những số hiệu nào bị trùng, và sau đó điều chỉnh các tiền tố và các số bắt đầu để cho các chuỗi sẽ không còn trùng nhau nữa.

* Các bộ phận giống nhau

Tekla Structures cung cấp cho các bộ phận cùng một số hiệu nếu những bộ phận đó là giống hệt nhau trong gia công chế tạo (thép) hoặc đúc ( bê tông). Nếu một bộ phận bị biến dạng sau khi được gia công hoặc đúc ( ví dụ nếu bộ phận đó bị làm vồng lên, hoặc bị làm ngắn đi hoặc bị làm oằn), thì hình dáng hình học cuối cùng trên công trường và trong mô hình có thể khác nhau.

Tekla Structures xem xét các bộ phận là giống y nhau và cung cấp cho chúng cùng một số hiệu nếu các thuộc tính bộ phận cơ bản sau đây là giống nhau.

- Hình dáng hình học của bộ phận.

- Hướng đúc.

- Chuỗi số hiệu.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 102

- Mặt cắt tiết diện ngang.

- Vật liệu.

- Sự hoàn thiện.

- Sự làm ngắn lại.

Bạn có thể thiết lập độ sai lệch đối với hình dáng hình học của bộ phận trong hộp thoại Numbering Setup. Nếu hình dáng hình học của các bộ phận khác nhau trong độ sai lệch đó, Tekla Structures xem xét các bộ phận này là giống nhau đối với mục đích đánh số.

Lớp và giai đoạn không ảnh hưởng tới việc đánh số. Tekla Structures cung cấp cùng một số hiệu tới các bộ phận giống nhau mà thuộc về các lớp hoặc các giai đoạn khác nhau.

Nếu bạn đã tạo ra các tập tin NC, các vệt đánh dấu và việc đánh dấu đường bao quanh ảnh hưởng tới việc đánh số.

* Các thanh cốt thép giống nhau

Tekla Structures xem xét các thanh cốt thép là giống y nhau và cung cấp cho chúng cùng một số hiệu, nếu các thuộc tính sau đây giống nhau:

- Hình dáng hình học của thanh.

- Chuỗi số hiệu.

- Đường kính thanh.

- Mác thép.

- Bán kính uốn.

Tekla Structures sử dụng các giá trị của tập tin rebar_config.inp đặt tại thư mục ... \ProgramData\Tekla Structures\<version>\environments\ <environment>\system\ để làm tròn các kích thước dài của thanh lên hoặc xuống. Ví dụ, nếu bạn thiết lập độ chính xác làm tròn lên tới 5 và hướng làm tròn là tăng lên (up), Tekla Structures làm tròn tất cả các kích thước dài của thanh lên tới gần 5 mm. Trong trường hợp này, hai thanh thép có kích thước là 131 mm và 133 mm có thể đều được làm tròn lên thành 135 mm. Điều này cung cấp cho chúng hình dáng hình học thanh giống hệt nhau.

Lớp không ảnh hưởng tới việc đánh số. Tekla Structures cung cấp cùng một số hiệu tới các thanh cốt thép giống nhau mà thuộc về các lớp khác nhau.

* Xác định những thứ ảnh hưởng tới việc đánh số

Để xác định những thuộc tính nào ảnh hưởng tới việc đánh số trong mô hình của bạn, chỉnh sửa các thiết lập trong hộp thoại Numbering Setup.

Bạn có thể để Tekla Structures so sánh các thuộc tính sau đây khi đánh số:

- Holes-Lỗ ( nếu được tạo ra bởi lệnh Bolt).

- Part name-Tên của bộ phận.

- Beam orientation- Sự định hướng của dầm.

- Column orientation- Sự định hướng của cột.

- Reinforcing bars- Các thanh cốt thép.

- Embedded objects-Các đối tượng đặt trước ( ảnh hưởng chỉ mỗi khối đúc).

- Surface treatment-Lớp phủ bề mặt ( ảnh hưởng chỉ mỗi cụm lắp ghép).

- Welds-Mối hàn ( ảnh hưởng chỉ mỗi cụm lắp ghép).

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 103

Nếu những thuộc tính này khác nhau, Tekla Structures xem xét các đối tượng là khác nhau, và dĩ nhiên đánh số chúng khác nhau.

Ví dụ, nếu hai bộ phận có những cái khác giống hệt nhau nhưng lại có tên khác nhau và bạn tích chọn vào hộp kiểm cạnh nhãn Part name, thì Tekla Structures cung cấp cho các bộ phận này các số hiệu khác nhau.

Theo mặc định, một bộ phận giữ lại số hiệu của nó, miễn là chỉ có duy nhất một bộ phận có số hiệu cụ thể đó, không quan tâm tới các thiết lập trong hộp thoại Numbering Setup.

* Các đặc tính do người dùng định nghĩa trong đánh số

Bạn có thể thiết lập trong tập tin objects.inp để một đặc tính do người dùng định nghĩa có ảnh hưởng tới việc đánh số hiệu hoặc không. Tekla Structures xem xét với các bộ phận và thanh cốt thép là khác nhau, và dĩ nhiên đánh số chúng khác nhau, nếu các giá trị của đặc tính do người dùng định nghĩa khác nhau.

Lưu ý: Chỉ có mỗi các đặc tính do người dùng định nghĩa của các bộ phận và các thanh cốt thép có thể ảnh hưởng tới việc đánh số hiệu. Các đặc tính do người dùng định nghĩa của các đối tượng khác, chẳng hạn như các giai đoạn, các dự án và các bản vẽ không ảnh hưởng tới việc đánh số.

Nếu bạn muốn Tekla Structures xem xét một đặc tính do người dùng định nghĩa khi đánh số hiệu, thiết lập tùy chọn specil_flag của đặc tính đó tính là Yes trong phần Part attributes của tập tin objects.inp. Đối với cốt thép, bạn cũng cần phải thiết lập specil_flag là Yes trong phần Reinforcing bar attributes. Tekla Structures gán các số hiệu khác nhau tới các bộ phận và các thanh cốt thép mà có các cái khác giống hệt nhau nhưng chỉ có mỗi giá trị của đặc tính do người dùng định nghĩa này là khác nhau.

Nếu bạn muốn Tekla Structures lờ đi một đặc tính do người dùng định nghĩa khi đánh số, thiết lập tùy chọn special_flag là No trong tập tin objects.inp.

* Số hiệu gia đình

Với việc đánh số gia đình bạn có thể nhóm các đối tượng trong cùng chuỗi số hiệu vào các “gia đình số hiệu” khác nhau. Việc này có thể được sử dụng, ví dụ, để tìm các khối đúc tương tự nhau mà có thể được đúc cùng một khuôn đúc ( ván khuôn).

Khi bạn sử dụng đánh số gia đình, số hiệu của khối đúc bao gồm một số hiệu gia đình –Family number và một số hiệu thành viên gia đình-Qualifier. Ví dụ:

Số hiệu gia đình

Số hiệu thành viên đình

Các cụm lắp ghép và các khối đúc phù hợp với các tiêu chí so sánh mà bạn xác định trong hộp thoại Numbering Setup nhận được cùng một số hiệu gia đình. Tùy nhiên, nếu chúng có cùng một số hiệu gia đình nhưng hình dáng hình học của bộ phận hoặc vật liệu khác nhau thì chúng nhận được các số hiệu thành viên khác nhau.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 104

- Gán các số hiệu gia đình

1. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering --> Numbering Settings để mở hộp thoại Numbering Setup.

2. Kích tab Family numbering.

3. Xác định những chuối số hiệu nào được gán số hiệu gia đình tới.

a. Kích nút Add series để mở hộp thoại Add series.

Tekla Structures hiển thị tất các chuỗi số hiệu cụm lắp ghép và khối đúc trong mô hình.

b. Chọn một chuỗi số hiệu từ danh sách liệt kê, và sau đó kích nút Add.

Chuỗi số hiệu đó xuất hiện trong danh sách liệt kê số hiệu gia đình dưới nhãn Use family numbering for series.

4. Bên dưới nhãn Compare, chọn các thuộc tính mà cần phải được giống hệt nhau cho các các thành viên của cùng một gia đình số hiệu.

Xác định các tiêu chí so sánh cho từng chuỗi số hiệu một cách riêng biệt.

Tích chọn ít nhất một hộp kiểm, nhưng không phải tất cả chúng. Nếu bạn tích chọn tất cả các hộp kiểm, số hiệu gia đình sẽ trở nên giống như số hiệu cụm lắp ghép thông thường và số hiệu thành viên sẽ là 1 cho tất cả các đối tượng. Nếu bạn không tích chọn bất kỳ hộp kiểm nào, chỉ có một số hiệu gia đình được gán cho mỗi chuối số hiệu.

5. Bấm nút Apply.

Tekla Structures lữu trữ các thiết lập trong tập tin cơ sở dữ liệu đánh số (<model_name>.db2) trong thư mục mô hình hiện tại ở lần tiếp theo bạn lưu mô hình.

6. Nếu bạn đang gán các số hiệu gia đình tới các bộ phận mà đã được đánh số, nó xóa các số hiệu hiện có.

7. Cập nhật sự đánh số trong mô hình.

Tekla Structures gán một số hiệu gia đình tới tất cả các đối tượng trong các chuỗi số hiệu đó.

- Thay đổi số hiệu gia đình của một đối tượng

Bạn có thể thay đổi số hiệu gia đình và/hoặc số hiệu thành viên gia đình của một đối tượng:

1. Chọn các đối tượng mà bạn muốn thay đổi số hiệu gia đình.

2. Trên tab Drawing & reports, kích Change Number --> Change family number.

3. Trong hộp thoại Assign Family Number, nhập các giá trị mong muốn trong hộp nhập cạnh nhãn Family numer (số hiệu gia đình) và Family qualifier (số hiệu thành viên gia đình).

4. Bấm nút Assign.

10.2. Điều chỉnh các thiết lập đánh số

Bạn có thể điều chỉnh các thiết lập đánh số để phù hơn với nhu cầu của bạn. Điều này nên thực hiện sớm trong dự án, trước khi tạo ra bất kỳ bản vẽ hoặc báo cáo nào. Không nên thay đổi các quy ước đánh số hiệu của bạn ở giữa quá trình thực hiện dự án.

1. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering --> Numbering Settings để mở hộp thoại Numbering Setup.

2. Chỉnh sửa các thiết lập nếu thấy cần thiết.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 105

Ví dụ, bạn có thể xác định những thuộc tính bộ phận nào ảnh hưởng tới việc đánh số trong mô hình của bạn. Sử dụng các thiết lập mặc định là hiệu quả nhất trong hầu hết các trường hợp.

3. Bấm nút Apply hoặc OK.

Lưu ý: Luôn luôn kiểm tra và sửa chữa đánh số sau khi bạn đã thay đổi các thiết lập về đánh số.

10.3. Đánh số các bộ phận

Sử dung lệnh Number modifiel object để đánh số tất cả các bộ phận mà đã được tạo ra hoặc được chỉnh sửa kể từ lần đánh số gần đây nhất. Nếu đây là lần đầu tiên bạn chạy đánh số cho mô hình này, tất cả các bộ phận trong mô hình là mới và dĩ nhiên sẽ được đánh số.

Để đánh số các mô hình mới và mô hình đã được chỉnh sửa:

- Trên tab Drawing & reports, kích Perform Numbering --> Number modified objects.

Tekla Structures đánh số các bộ phận.

* Đánh số một loạt các bộ phận

Sử dụng lệnh Number series of selected objects để chỉ đánh số cho các bộ phận mà có một tiền tố và số bắt đầu nhất định nào đó. Việc này cho phép bạn giới hạn việc đánh số chỉ tới một loạt đối tượng nhất định, nó có thể là hữu ích trong các mô hình lớn.

Trước khi bắt đầu, chúng tôi khuyên rằng bạn lên kế hoạch cho các chuỗi số hiệu một cách cẩn thận, và phân chia mô hình thành các chuỗi số hiệu ở mức độ nhỏ hơn, ví dụ phân chia theo khu vực hoặc theo giai đoạn.

1. Chọn các bộ phận mà có tiền tố và số bắt đầu mong muốn. Chỉ những bộ phận có cùng tiền tố và số bắt đầu với bộ phận được chọn sẽ được đánh số.

2. Trên tab Drawing & reports, kích Perform Numbering --> Number series of selected.

Tekla Structures đánh số tất cả các bộ phận trong các chuỗi số hiệu cụ thể.

* Đánh số các cụm lắp ghép và các khối đúc

Để đánh số các cụm lắp ghép và các khối đúc, sử dụng cùng các lệnh đánh số như khi đánh số cho các bộ phận. Trước khi đánh số, bạn có thể chỉnh sửa thứ tự sắp xếp mà xác định các cụm lắp ghép và các khối đúc được cung cấp các số hiệu của chúng như thế nào. Việc xắp xếp này không ảnh hưởng tới vị trí của bộ phận.

1. Nếu cần thiết, chỉnh sửa thứ tự sắp xếp của các cụm lắp ghép và các khối đúc.

a. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering --> Numbering Settings để mở hộp thoại Numbering Setup.

b. Chỉnh sửa thứ tự sắp xếp bằng cách chọn các tùy chọn từ danh sách liệt kê của các hộp chọn dưới nhãn Sort by và Then by.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 106

Thứ tự xắp xếp mặc định: đầu tiên là theo trục X, sau đó là trục Y và cuối cùng là trục Z. Bạn có các tùy chọn sau:

+ Các tọa độ x, y hoặc z của bộ phận chính của cụm lắp ghép hoặc khối đúc.

Sự sắp xếp này được dựa trên vị trí trọng tâm (COG-Center of Gravity) của cụm lắp ghép hoặc khối đúc. Tekla Structures tìm trọng tâm cho từng cụm lắp ghép hoặc khối đúc và so sánh chúng trong thứ tự mà bạn đã xác định.

+ Đặc tính do người dùng định nghĩa của một cụm lắp ghép hoặc bộ phận chính.

Nếu sự sắp xếp của bạn là dựa trên các đặc tính do người dùng định nghĩa, Tekla Structures hiển thị một danh sách liệt kê bao gồm tất cả các đặc tính do người dùng định nghĩa có sẵn.

c. Bấm nút Apply hoặc OK để lưu những thay đổi.

2. Nếu cần thiết, chỉnh sửa các thiết lập đánh số khác.

3. Trên tab Drawing & reports, kích Perform Numbering --> Number modified objects.

Lưu ý: Nếu bạn thêm các bộ phận mới trong mô hình, những bộ phận mà đã được đánh số không bị đánh số lại để phù hợp với thứ tự sắp xếp. Trong trường hợp này, bạn nên kiểm tra và chỉnh sửa số hiệu của các bộ phận đó.

* Đánh số cốt thép

Để đánh số cốt thép, sử dụng cùng các lệnh đánh số như khi đánh số cho các bộ phận.

Lưu ý rằng cốt thép có thể ảnh hưởng tới việc đánh số của các bộ phận và các khối đúc. Để buộc Tekla Structures cung cấp cho các bộ phận bê tông và khối đúc giống hệt nhau về các thứ khác nhưng có cốt thép khác nhau các số hiệu khác nhau, tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Reinforcing bars trong hộp thoại Numbering Setup.

Việc đánh số của bộ phận và khối đúc không ảnh hưởng tới việc đánh số của cốt thép.

* Đánh số các liên kết hàn

Sử dụng lệnh Number Welds để gán các số hiệu tới các liên kết hàn. Các số hiệu của liên kết hàn được hiển thị trong các bản vẽ và các báo cáo.

1. Trên tab Drawing & reports, kích Perform Numbering --> Number welds để mở hộp thoại Weld Numbering.

2. Nếu cần thiết, chỉnh sửa các thiết lập về việc đánh số liên kết hàn.

3. Bấm nút Assign để bắt đầu đánh số các liên kết hàn.

* Lưu các số hiệu sơ bộ

Một ký hiệu sơ bộ là một đặc tính do người dùng định nghĩa mà xác định số hiệu của bộ phận. Bạn có thể lưu số các số hiệu hiện tại của bộ phận là các ký hiệu sơ bộ cho các bộ phận được chọn. Các số hiệu sơ bộ trước đó bị ghi đè lên.

1. Chọn các bộ phận.

2. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering --> Save preliminary numbers.

10.4. Thay đổi các số hiệu hiện có

Sử dụng các lệnh Change Number để thay đổi các số hiệu hiện có của bộ phận, cụm lắp ghép hoặc số hiệu gia đình thành một cái gì đó mà bạn đã xác định cho riêng bạn. Các lệnh này không thay đổi chuối số hiệu của các bộ phận. Để ngăn chặn các lỗi về bản vẽ, mô hình hóa và chế

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 107

tạo, Tekla Structures không cho phép bạn sử dụng các số hiệu giống nhau cho hai cụm lắp ghép hoặc hai bộ phận khác nhau.

Để thay đổi các số hiệu hiện có, thực hiện như sau:

1. Trên tab Drawings & reports, kích Change number và chọn một trong các lệnh sau đây:

- Change part number.

- Change assembly number.

- Change part multinumber.

- Change assembly multinumber.

- Change family number.

Các hộp thoại tương ứng xuất hiện.

2. Chọn một bộ phận trong mô hình.

3. Bấm vào nút Get để xem các thuộc tính đánh số hiện tại của bộ phận.

4. Nhập các thuộc tính đánh số mà bạn muốn sử dụng cho bộ phận này.

Lưu ý rằng các số hiệu mà bạn nhập ở đây không phải là những con số tuyệt đối.

Ví dụ, nếu số bắt đầu của chuỗi số hiệu là 100, thì các số hiệu đề cập tới các con số trong chuỗi đó. Do đó, số hiệu thứ nhất là 100, số hiệu thứ hai là 101, số hiệu thứ ba là 102…

5. Nếu bạn đang thay đổi số hiệu cụm lắp ghép của các bộ phận được chọn, chắc chắn rằng tùy chọn Assig to Selected objects only được chọn.

Còn không, tất cả các bộ phận có cùng số hiệu ban đầu sẽ bị đánh số lại.

6. Bấm nút Assign để thay đổi số hiệu.

Nếu số hiệu mà bạn đã chỉ định đang được sử dụng, Tekla Structures hiển thị một cảnh báo và giữ lại số hiệu ban đầu của nó.

Tekla Structures cũng hiển thị một cảnh báo nếu số hiệu là cao hơn số hiệu cao nhất hiện nay. Đây chỉ là thông tin thêm và số hiệu vẫn thay đổi.

10.5. Xóa các số hiệu hiện có

Sử dụng các lệnh Clear Number để gỡ bỏ vĩnh viễn các số hiệu hiện có của các bộ phận. Ở lần chạy đánh số tiếp theo, Tekla Structures gán các số hiệu mới tới các bộ phận này mà không quan tâm đến các số hiệu trước đây của chúng là gì.

1. Chọn các bộ phận mà bạn muốn gỡ bỏ số hiệu của chúng.

2. Trên tab Drawings & reports, kích Change number và chọn một trong các lệnh sau đây:

- Clear part and assembly numbers.

- Clear part numbers.

- Clear assembly numbers.

- Clear reinforcing bar numbers.

Tekla Structures gỡ bỏ các số hiệu của các bộ phận được chọn.

10.6. Kiểm tra việc đánh số

Bạn có thể kiểm tra các số hiệu ở rất nhiều nơi.

- Trong mô hình, kích đúp vào khung nhìn để mở hộp thoại View Properties và bấm nút Display… để hiển thị hộp thoại Display. Trong hộp thoại Display, kích vào tab Advanced và tích

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 108

chọn vào hộp kiểm cạnh nhãn Part label. Thêm Part position từ danh sách liệt kê dưới nhãn Properties sang danh sách liệt kê dưới nhãn Part Label. Các nhãn bộ phận chứa đựng các số hiệu.

- Bạn có thể kiểm tra số hiệu trong Drawing List.

- Nhãn của bản vẽ cho thấy số hiệu và số lượng các bộ phận giống nhau.

- Bạn có thể sử dụng các lệnh Inquire.

- Bạn có thể tạo ra các báo cáo mà liệt kê các số hiệu bộ phận và cụm lắp ghép của bạn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 109

10.7. Xem lịch sử đánh số

Để xem lịch sử đánh số:

Trên trình đơn File, kích Logs --> Numbering history log.

Tekla Structures hiển thị tập tin nhật ký đánh số hiệu.

10.8. Sửa các lỗi đánh số

Chúng tôi khuyên bạn rằng thỉnh thoảng bạn nên kiểm tra và sửa việc đánh số trong mô hình, đặc biệt là trước khi tạo ra ra các bản vẽ hoặc các báo cáo.

Lưu ý: Nếu bạn làm việc trong chế độ nhiều người dùng, việc bạn sửa lỗi đánh số một cách thường xuyên rất quan trọng.

1. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering --> Numbering Settings để mở hộp thoại Numbering Setup.

2. Chắc chắn rằng tùy chọn Compare to old trong hộp chọn cạnh nhãn New được chọn.

3. Chắc chắn rằng một trong các tùy chọn sau đây trong hộp chọn có nhãn Modified được chọn:

- Compare to old.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 110

- Keep number if possible.

4. Bấm nút OK để lưu những thay đổi.

5. Trừ khi bạn muốn sửa chữa toàn bộ mô hình, còn không chọn các đối tượng mà bạn muốn sửa việc đánh số của chúng.

6. Trên trình đơn File, kích Diagnose & repair và chọn một trong các lệnh sau bên dưới nhãn Numbering:

- Diagnose and repair numbering: All.

Lệnh này đánh số tất cả các bộ phận và các cụm lắp thép, thậm chí cả các đối tượng không được chỉnh sửa.

- Diagnose and repair numbering: Series of selected objects.

Lệnh này đánh số tất cả các bộ phận và các cụm lắp ghép mà có cùng tiền tố và số bắt đầu với bộ phận được chọn.

Lưu ý rằng Tekla Structures gán số hiệu của các bộ phận hoặc cụm lắp ghép cũ hơn tới tất cả các bộ phận giống nhau, thậm chí nếu một bộ phận hoặc cụm lắp ghép mới hơn có một số hiệu nhỏ hơn.

Mẹo: Để gán thủ công một số hiệu nhất định lên một bộ phận hoặc một cụm lắp ghép, sử dụng lệnh các lệnh của Change Number sau khi chạy sửa chữa việc đánh số trong mô hình.

10.9. Đánh số lại mô hình

Sử dụng tùy chọn Renumber all khi việc đánh số cần phải được bắt đầu. Tùy chọn này gỡ bỏ vĩnh viễn các số hiệu hiện có và thiết lập lại chúng với các số hiệu mới. Tất cả các vẽ hiện có cũng sẽ bị xóa bỏ.

1. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering --> Numbering Settings để mở hộp thoại Numbering Setup.

2. Tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Renumber all.

3. Bấm nút Apply hoặc OK.

4. Trên tab Drawing & reports, kích Perform Numbering --> Number modified objects.

5. Khi bạn được hỏi để xác nhận việc đánh số lại của mô hình, chọn Yes.

Tekla Structures đánh số lại toàn bộ mô hình.

10.10. Các số hiệu kiểm soát

Các số hiệu kiểm soát là các số hiệu bổ sung mà có thể được sử dụng cho các bộ phận giống nhau trong một mô hình. Sử dụng các số hiệu kiểm soát nếu bạn cần đưa thêm các số hiệu đặc biệt tới các cụm lắp ghép hoặc khối đúc mà không quan tâm đến số hiệu của chúng.

Các số hiệu kiểm soát có thể hữu ích, ví dụ, khi giao một lượng lớn các tấm tường tương tự nhau tới công trường. Để hoàn thành tốt việc xếp hàng lên xe vận chuyển và hạ xuống đúng nơi cần hạ, bạn cần phải lên kế hoạch thứ tự sắp xếp các tấm tường trước khi thứ tự này được gửi đi. Mặc dù tất cả các tấm tường này có thể có cùng số hiệu khối đúc, nhưng bạn có thể gán một số hiệu kiểm soát tới mỗi tấm.

* Gán các số hiệu kiểm soát tới các bộ phận

1. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering settings --> Assign control numbers để mở hộp thoại Create control numbers.

2. Chỉ ra những bộ phận nào được gán các số hiệu kiểm soát tới.

- Để đánh số toàn bộ mô hình, không chọn bất cứ bộ phận nào.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 111

- Để chỉ đánh số các bộ phận cụ thể, chọn các bộ phận mà bạn muốn đánh số.

3. Nếu bạn muốn chỉ gán các số hiệu kiểm soát tới các bộ phận trong một chuỗi số hiệu cụ thể:

a. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Numbering, chọn By numbering serie.

b. Nhập tiền tố và số bắt đầu trong các hộp nhập dưới nhãn Frefix và Start number.

4. Xác định các số hiệu kiểm soát được sử dụng.

a. Trong hộp nhập cạnh nhãn Start number of control numbers, nhập số bắt đầu của số hiệu kiểm soát.

b. Trong hộp nhập cạnh nhãn Step Value, xác định khoảng cách đều của số hiệu kiểm soát.

Ví dụ, để gán các số hiệu kiểm soát là 2, 5, 8, 11 … ( khoảng cách đều giữa các số là 3), nhập 2 trong Start number of control numbers và 3 trong Step value.

5. Sử dụng danh sách liệt kê trong hộp chọn cạnh nhãn Renumber để xác định cách thức xử lý cho các bộ phận hiện đang có số hiệu kiểm soát.

- Chọn No để giữ các số hiệu kiểm soát hiện có.

- Chọn Yes để thay thế các số hiệu kiểm soát hiện có bằng các số hiệu kiểm soát mới.

6. Sử dung danh sách liệt kê trong các hộp chọn có nhãn First direction, Second direction và Third direction để xác định thứ tự của các số hiệu kiểm soát.

7. Bấm nút Apply để lưu những thay đổi.

8. Bấm nút Create để đánh số các bộ phận.

* Thứ tự của số hiệu kiểm soát

Khi bạn gán các số hiệu kiểm soát, bạn cần phải xác định gán chúng theo thứ tự nào. Thứ tự đó được dựa trên hướng của mỗi bộ phận trong hệ thống tọa độ toàn cục. Các tùy chọn là:

+ None.

+ X

+ -X.

+ Y.

+ -Y.

+ Z.

+ -Z.

Với các hướng dương (X,Y và Z), các bộ phận có giá trị tọa độ thấp nhất được đánh số đầu tiên. Với hướng âm (-X,-Y và –Z), các bộ phận có giá trị tọa độ cao nhất được đánh số đầu tiên.

Ví dụ, nếu lựa chọn trong hộp chọn First direction là X, Second direction là Y và Third direction là Z, đánh số bắt đầu từ các bộ phận mà có giá trị tọa độ x thấp nhất. Nếu có nhiều bộ phận có cùng một tọa độ x, tọa độ y của chúng cũng được so sánh. Nếu có nhiều bộ phận có cùng một tọa độ x và tọa độ y, tọa độ z của chúng cũng được so sánh.

Ví dụ:

Trong ví dụ sau đây, First direction là X, Second direction là Y. Các số từ 1 đến 8 chỉ ra các số hiệu kiểm soát.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 112

* Hiển thị các số hiệu kiểm soát trong mô hình

Nếu các số hiệu kiểm soát không được hiển thị trong mô hình, bạn có thể thiết lập để chúng được nhìn thấy bằng cách sử dụng các thiết lập về hiển thị.

1. Kích đúp vào khung nhìn để mở hộp thoại View Properties.

2. Kích nút Display… để hiển thị hộp thoại Display. Trong hộp thoại Display, kích vào tab Advanced.

3. Tích chọn vào hộp kiểm cạnh nhãn Part label.

4. Trong danh sách chọn dưới nhãn Properties, chọn User-defined atributes, và sau đó kích nút Add.

Hộp thoại Part lable xuất hiện.

5. Nhập ACN và kích nút OK.

Thuộc tính được thêm vào danh sách chọn dưới nhãn Part label.

6. Bấm nút Modify.

Các số hiệu kiểm soát được hiển thị trong mô hình, ngay sau các số hiệu của bộ phận.

Ví dụ:

Trong hình ví dụ sau đây, các số từ 1 tới 8 chỉ ra các số hiệu kiểm soát.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 113

* Gỡ bỏ các số hiệu kiểm soát

Nếu cần, bạn có thể gỡ bỏ các số hiệu kiểm soát hiện có ra khỏi tất cả hoặc một số các bộ phận. Không gỡ bỏ các số hiệu kiểm soát trừ khi bạn chắc chắn rằng chúng không còn cần thiết nữa.

Lưu ý: Việc gỡ bỏ các số hiệu kiểm soát là khác với việc gán lại các số hiệu kiểm soát. Nếu bạn chỉ muốn gán lại các số hiệu kiểm soát mới tới các bộ phận hiện đang có số hiệu kiểm soát, sử dụng tùy chọn của hộp chọn có nhãn Renumber trong hộp thoại Create control number.

1. Kích đúp lên bộ phận để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

2. Kích nút User-defined attributes…

Số hiệu kiểm soát hiện tại của bộ phận đó được hiển thị trong tab Parameters, trong hộp nhập bên cạnh nhãn Control Number. Ví dụ:

3. Xóa số hiệu kiểm soát hiện có trong hộp nhập.

4. Bấm nút Modify để áp dụng sự thay đổi.

* Khóa hoặc bỏ khóa các số hiệu kiểm soát

Để ngăn chặn những người dùng khác thay đổi số hiệu kiểm soát của một số hoặc tất cả các bộ phận trong mô hình, sử dụng lệnh Lock/Unlock Control Numbers. Sau này, nếu các số hiệu kiểm soát cần phải được thay đổi, bạn có thể cũng sử dụng lệnh đó để bỏ khóa các số hiệu kiểm soát.

1. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering settings --> Lock/Unlock control numbers để mở hộp thoại Lock/Unlock control numbers.

2. Xác định những những bộ phận nào mà bạn muốn khóa hoặc bỏ khóa các số hiệu kiểm soát của chúng.

- Để khóa hoặc bỏ khóa các số hiệu kiểm soát của tất cả các bộ phận, không chọn bất cứ bộ phận nào trong mô hình.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 114

- Để khóa hoặc bỏ khóa chỉ các số hiệu kiểm soát của một số bộ phận cụ thể, chọn các bộ phận đó trong mô hình.

3. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn cạnh nhãn Status, chọn Lock hoặc Unlock.

4. Bấm nút Apply để lưu những thay đổi.

5. Bấm nút Create để khóa hoặc mở khóa các số hiệu kiểm soát.

* Ví dụ: Sử dụng các số hiệu kiểm soát để chỉ ra thứ tự lắp đặt

Ví dụ này cho thấy làm thế nào để gán các số hiệu kiểm soát tới 6 tấm tường bê tông. Khi bốn tấm thuộc những tấm tường bê tông này có cùng một số hiệu khối đúc, bạn không thể tạo ra một sự phân biệt rõ rằng giữa những khối đúc này dựa trên số hiệu của chúng. Đây là lý do tại sao mỗi tấm tường sẽ nhận được một số nhận rạng riêng biệt mà chỉ ra thứ tự lắp đặt của chúng tại công trường. Thứ tự lắp đặt này cũng ảnh hưởng tới thứ tự vận chuyển. Ví dụ, tấm tường 1 cần phải được đặt lên trên cùng của đống hàng chuyển giao, bởi vì nó sẽ được lắp đặt đầu tiên tại công trường; tấm tường thứ 2 nên được đặt ở vị trí thứ hai từ trên xuống, bởi vì nó sẽ được lắp đặt tiếp theo …

Hình ảnh sau đây thể hiện kết quả cuối cùng mong muốn.

Lắp đặt đầu tiên.

Lắp đặt thứ hai.

Lắp đặt thứ ba.

Lắp đặt thứ tư.

Lắp đặt thứ năm.

Lắp đặt cuối cùng.

Để gán các số hiệu kiểm soát tới các tấm tường bê tông:

1. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering settings --> Assign control numbers để mở hộp thoại Create control numbers.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 115

2. Chọn 6 tấm tường bê tông trong mô hình.

3. Xác định rằng bạn chỉ muốn gán các số hiệu kiểm soát tới các bộ phận trong chuỗi số hiệu S với số bắt đầu là 1.

a. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn Numbering, chọn By numbering serie.

b. Trong hộp nhập có nhãn Prefix, nhập S.

c. Trong hộp nhập có nhãn Start number, nhập 1.

4. Xác định rằng bạn muốn sử dụng các số từ 1 đến 6 là các số hiệu kiểm soát cho các tấm tường này.

a. Trong hộp nhập có nhãn Start number of control numbers, nhập 1.

b. Trong hộp nhập có nhãn Step Value, nhập 1.

5. Xác định rằng đầu tiên bạn muốn đánh số các tấm tường có tọa độ z giống nhau theo thứ tự mà chúng xuất hiện trong trục X dương.

a. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn có nhãn First direction, chọn Z.

b. Trong danh sách liệt kê của hộp chọn có nhãn Second direction, chọn X.

6. Bấm vào nút Apply để lưu những thay đổi.

7. Bấm vào nút Create để đánh số hiệu kiểm soát các tấm tường bê tông.

Mỗi tấm tường bê tông nhận được một số hiệu kiểm soát riêng biệt, như đã thể hiện trong hình sau đây.

Mẹo: Nếu bạn không thể thấy các cố hiệu kiểm soát trong mô hình, chỉnh sửa các thiết lập hiển thị. Để xem thêm thông tin về các thiết lập cần thiết, xem trong mục “Hiển thị các số hiệu kiểm soát trong mô hình” ở trên.

10.11. Đánh số các bộ phận bởi các nhóm thiết kế (Desing Group Numbering)

Bạn có thể đánh số các bộ phận bởi các nhóm thiết kế để bạn có thể phân biệt các bộ phận từ mỗi nhóm khác nhau trong các bản vẽ và các báo cáo. Các số hiệu của nhóm thiết kế có thể được sử dụng trong các tài liệu kỹ thuật hoặc là các số hiệu sơ bộ.

Sử dụng ứng dụng Design Group Numbering để gán các tiền tố và các số hiệu tới các bộ phận trên cơ sở của các nhóm thiết kế. Ứng dụng Design Group Numbering nhóm các bộ phận mà phù hợp với một bộ lọc lựa chọn thành một nhóm thiết kế, đánh số chúng, và tùy chọn có so

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 116

sánh các chiều dài của bộ phận hay không. Ứng dụng này cũng so sánh các đặc tính do người dùng định nghĩa của các bộ phận mà được thiết lập ảnh hưởng tới việc đánh số.

Trước khi bạn bắt đầu:

- Tạo ra các bộ lọc lựa chọn cần thiết mà xác định các nhóm thiết kế.

- Trong chế độ Multi-user hoặc Tekla Structures Sharing models, chắc chắn rằng chỉ một trong số những người dùng chạy ứng dụng Design Group Numbering.

Để đánh số các bộ phận bởi các nhóm thiết kế của chúng:

1. Trong mô hình, bấm vào nút Applications & components trên bảng điều khiển bên để mở danh mục Applications & components.

2. Gõ Design Group Numbering trong hộp chọn tìm tiếm.

3. Kích đúp vào Design Group Numbering để bắt đầu ứng dung.

4. Trong hộp thoại Design Group Numbering:

a. Kích nút Add group để tạo các thiết lập đánh số theo nhóm thiết kế cho các bộ phận mà phù hợp với một bộ lọc lựa chọn.

- Chọn bộ lọc trong cột có tiêu đề cột là Group filter.

Các bộ lọc lựa chọn được đọc từ các thư mục cụ thể theo thứ tự tìm kiếm thư mục tiêu chuẩn.

- Nhập tiền tố và số bắt đầu của nhóm thiết kế mà bạn muốn sử dụng cho các bộ phận trong nhóm này.

- Trong cột có tiêu đề Compare Length, xác định các chiều dài của bộ phận được so sánh hoặc không.

b. Lập lại bước 4a cho tất các nhóm bộ phận mà bạn muốn đánh số bởi nhóm thiết kế.

c. Nếu cần thiết, thay đổi thứ tự của các nhóm bằng cách sử dụng các nút Move up và Move down.

Nếu một bộ phận thuộc về nhiều nhóm, bộ lọc nhóm cuối cùng trong danh sách liệt kê ghi đè lên các bộ lọc nhóm trước nó.

d. Nếu bạn muốn so sánh chiều dài của các bộ phận, xác định sai lệch về chiều dài trong hộp nhập có nhãn Length tolerance.

Ví dụ, nếu bạn nhập 0, các bộ phận phải có cùng chiều dài một cách tuyệt đối để nhận được cùng một số hiệu nhóm thiết kế. Nếu bạn nhập là 2, các chiều dài của các bộ phận có thể sai khác nhau dưới 2 mm sẽ nhận được cùng một số hiệu nhóm thiết kế.

Sai lệch chiều dài mặc định là 0.05 mm.

e. Nhập một dấu phân cách số trong hộp nhập có nhãn Number separator mà được dùng để phân cách tiền tố và số của nhóm thiết kế trong các ký hiệu bản vẽ và trong các báo cáo. Ví dụ, nhập “ - ”.

Chúng tôi khuyên rằng bạn không nên thay đổi dấu phân cách số này trong quá trình thực hiện dự án.

f. Các tùy chọn cạnh nhãn Renumber all, chọn để đánh số lại tất cả các bộ phận (Yes) hoặc không (No).

g. Để sử dụng lại các số hiệu cũ, các số hiệu không cần thiết, tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Reuse old numbers.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 117

h. Để đánh số các bộ phận bởi nhóm thiết kế, bấm vào nút Perform numbering.

Một số hiệu theo nhóm thiết kế được lưu lại là đặc tính do người dùng định nghĩa DESIGN_GROUP_MARK của từng bộ phận.

Theo mặc định, đặc tính do người dùng định nghĩa DESIGN_GROUP_MARK là có sẵn trong tập tin objects.inp trong cấu hình Engineering trong môi trường mặc định Default và môi trường US.

i. Để tạo ra một báo cáo để cho thấy các kết quả đánh số, chọn để tạo ta một báo cáo của tất cả các bộ phận hoặc là chỉ cho các bộ phận được chọn, và sau đó bấm nút Create report.

Tekla Structures hiển thị báo cáo này trong hộp thoại List và cũng lưu báo cáo này thành tập tin dgnReport.txt trong thư mục …\Reports bên trong thư mục mô hình hiện tại.

Khi bạn chọn một hàng trong hộp thoại List, Tekla Structures làm nổi bật và chọn các bộ phận tương ứng với hàng đó trong mô hình.

Nếu việc đánh số hiệu của một bộ phận không được cập nhật, nghĩa là bộ phận đó đã được chỉnh sửa sau khi đánh số, một dấu hỏi “?” được thêm vào sau số hiệu theo nhóm thiết kế.

5. Để hiển thị các số hiệu theo nhóm thiết kế trong các ký hiệu bản vẽ hoặc trong các báo cáo, sử dung đặc tính do người dùng định nghĩa DESIGN_GROUP_MARK.

10.12. Các ví dụ về đánh số

Phần này mang đến một số ví dụ về việc đánh số mô hình.

* Ví dụ: Đánh số các dầm giống hệt nhau

Ví dụ này cho thấy các thiết lập đánh số khác nhau cho ra kết quả như thế nào trong các số hiệu bộ phận khác nhau khi bạn chỉnh sửa một bộ phận.

Để đánh số các dầm giống hệt nhau:

1. Tạo ra ba dầm giống hệt nhau với chuỗi số hiệu có tiền tố là P và số bắt đầu là 1.

2. Đánh số mô hình. Tất cả các dầm đều có số hiệu bộ phận là P1.

3. Chỉnh sửa một trong các dầm ( thay đổi tiết diện hoặc chiều dài).

4. Đánh số mô hình. Bây giờ bạn sẽ có hai loại số hiệu bộ phận là P1 và một dầm P2.

5. Thay đổi để dầm P2 giống hệt như các dầm còn lại.

6. Đánh số mô hình.

Tùy thuộc vào các thiết lập đánh số trong hộp thoại Numbering Setup, Tekla Structures gán một trong các số hiệu bộ phận sau đây tới bộ phận được chỉnh sửa.

- Compare to old: P1.

- Keep number if possible: P2.

- Take new number: P3.

* Ví dụ: Sử dụng các số hiệu gia đình

Trong ví dụ này, bốn dầm sau đây có chuối số hiệu với tiền tố là B và số bắt đầu là 1. Các bộ phận có cùng mặt cắt ngang tiết diện chính, và mỗi cặp có cùng chiều dài nhưng các lỗ trên chúng khác nhau.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 118

Số hiệu cụm lắp ghép B/1.

Số hiệu cụm lắp ghép B/2.

Số hiệu cụm lắp ghép B/3.

Số hiệu cụm lắp ghép B/4.

Chúng tôi sử dụng các thiết lập đánh số gia đình như sau:

- Chuỗi số hiệu: B/1.

- Tùy chọn so sánh: Main part profile và Overall length.

Với các tiêu chí đánh số gia đình như trên, Tekla Structures chia các dầm vào hai gia đình số. Tất cả các dầm có cùng mặt cắt tiết diện ngang, những mỗi cặp có một chiều dài khác nhau. Trong cả hai gia đình số các dầm nhận được các số hiệu thành viên khác nhau do chúng có các lỗ khác nhau.

- Dầm thứ nhất nhận được số hiệu cụm lắp ghép là: B/1-1.

- Dầm thứ hai nhận được số hiệu cụm lắp ghép là: B/1-2.

- Dầm thứ ba nhận được số hiệu cụm lắp ghép là: B/2-1.

- Dầm thứ tư nhận được số hiệu cụm lắp ghép là: B/2-2.

* Ví dụ: Đánh số các loại bộ phận được chọn

Ví dụ này cho thấy các thiết lập đánh số khác nhau có thể được sử dụng như thế nào đối với các loại bộ phận khác nhau. Chúng ta sẽ sử dụng một trong các thiết lập đánh số đối với các bu lông neo, và một thiết lập khác cho các cột thép. Lưu ý rằng lệnh Number Series of Selected Object đánh số tất cả các bộ phận mà có cùng tiền tố cụm lắp ghép.

Để đánh số hiệu các bu lông neo và các cột thép:

1. Tạo ra các cột thép.

2. Tạo ra các bu lông neo có tiền tố của chuỗi số hiệu AR và số bắt đầu là 1.

Chắc chắn rằng chuỗi số hiệu này khác với các bộ phận hoặc các cụm lắp ghép khác trong mô hình.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 119

3. Trên tab Drawing & reports, kích Numbering --> Numbering Settings để mở hộp thoại Numbering Setup.

4. Chắc chắn rằng hộp kiểm trước nhãn Column Orientation không được chọn, và sau đó bấm nút Apply.

5. Chọn một trong các bu lông neo trong mô hình.

6. Trên tab Drawing & reports, kích Perform Numbers --> Numbering series of selected objects.

Tất cả các bộ phận có tiền tố AR và số bắt đầu tại 1 được đánh số.

7. Sau khi việc đánh số của bu lông neo được hoàn thành, trên tab Drawing & reports, kích Numbering --> Numbering Settings để mở hộp thoại Numbering Setup.

8. Tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Column Orientation, và sau đó bấm nút Apply.

9. Chọn một trong các cột thép có trong mô hình.

10. Trên tab Drawing & reports, kích Perform Numbers --> Numbering series of selected objects.

Tất cả các cột thuộc về cùng chuỗi số hiệu với cột được chọn được đánh số.

* Ví dụ: Đánh số các bộ phận trong các giai đoạn được chọn

Ví dụ này cho thấy làm thế nào để đánh số một mô hình bao gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có một sự chi tiết hóa và tiến độ đệ trình khác nhau. Điều này cho phép bạn ban hành các bản vẽ cho một giai đoạn cụ thể vào bất cứ lúc nào.

Trước khi bạn bắt đầu, chia mô hình thành các giai đoạn.

Để đánh số các bộ phận trong các giai đoạn được chọn:

1. Áp một chuỗi số hiệu với tiền tố và số bắt đầu cụ thể cho các bộ phận trong mỗi giai đoạn.

Ví dụ:

- Các dầm trong giai đoạn 1 nhận chuỗi số hiệu với tiền tố là B và số bắt đầu là 1000.

- Các dầm trong giai đoạn 2 nhận chuỗi số hiệu với tiền tố là B và số bắt đầu là 2000.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 120

Giai đoạn 1: Màu xanh lá cây.

Giai đoạn 2: Màu tím.

2. Chắc chắn rằng các chuỗi số hiệu này không trùng nhau.

Ví dụ, để tránh các trùng lặp về đánh số với các dầm trong giai đoạn 2, giai đoạn 1 không nên chứa hơn 1000 số hiệu.

3. Chọn các bộ phận mà bạn muốn đánh số.

Mẹo: Sử dụng các bộ lọc lựa chọn để dễ dàng chọn các bộ phận thuộc về một giai đoạn nhất định hoặc các bộ phận với một chuỗi số hiệu có số bắt đầu cụ thể. Bạn cũng có thể sử dụng các bộ lọc lựa chọn để lờ đi các giai đoạn cụ thể nào đó đã hoàn thành hoặc các giai đoạn mà chưa sẵn sàng cho đánh số.

4. trên tab Drawing & reports, kích Numbering --> Numbering Settings để mở hộp thoại Numbering Setup.

5. Chỉnh sửa các thiết lập về đánh số, và sau đó bấm nút Apply.

6. Chọn một trong các bộ phận mà bạn muốn đánh số.

7. Trên tab Drawing & reports, kích Perform Numbers --> Numbering series of selected objects.

Tất cả các bộ phận thuộc về cùng chuỗi số hiệu với bộ phận được chọn được đánh số.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 121

11. Các thiết lập mô hình hóa

Phần này cung cấp thêm các thông tin về các thiết lập khác nhau mà bạn có thể chỉnh sửa trong Tekla Structures.

11.1. Các thiết lập chung

Phần này cung cấp thêm các thông tin về một số thiết lập mô hình hóa chung.

* Các thuộc tính của lưới

Sử dụng hộp thoại Grid để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của lưới. Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --> Options chọn mục Units and decimals.

Tùy chọn Miêu tả

Coordinates Các tọa độ của các đường trục lưới trong các hướng x, y và z.

X: Các đường trục lưới nằm dọc so với mặt phẳng làm việc.

Y: Các đường trục lưới nằm ngang so với mặt phẳng làm việc.

Z: Các cao độ trong cấu trúc kết cấu.

Bạn có thể nhập tối đa 1024 ký tự. Sử dụng giá trị 0 tại vị trí bắt đầu để thể hiện một đường trục lưới tại tọa độ (0, 0) và các dấu cách ( phím Space) để phân cách các tọa độ.

Các tọa độ x và y là tương đối, có nghĩa là các dữ liệu nhập cho x và y luôn luôn liên quan tới dữ liệu nhập trước. Các tọa độ z là tuyệt đối, nghĩa là các dữ liệu nhập cho z là các khoảng cách tuyệt đối từ gốc của mặt phẳng làm việc.

Labels Tên của các đường trục lưới được hiển thị trong các khung nhìn.

Các cái tên trong hộp nhập cạnh nhãn X có liên quan tới các đường trục lưới song song với trục y và ngược lại. Hộp nhập có nhãn Z là dành cho tên của các mặt phẳng cao độ song song với mặt phẳng làm việc.

Nếu bạn muốn, bạn có thể để các hộp nhập này trống.

Line extensions Xác định khoảng cách mà các đường trục lưới kéo dài theo các hướng

Left/Below – sang trái/xuống dưới và Right/Above – sang phải/lên trên.

Origin. Các tọa độ của gốc lưới theo các hướng x,y và z. Các giá trị này offset

lưới từ gốc của mặt phẳng làm việc, không phải từ gốc hệ tọa độ toàn

cục.

Magnetic grid plane Chọn để ràng buộc các đối tượng tới các đường trục lưới.

User-defined

attributes...

Kích để truy cập các đặc tính do người dùng định nghĩa của lưới.

* Các thuộc tính của đường trục lưới

Sử dụng hộp thoại Grid Line Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một đường trục lưới đơn. Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --> Options chọn mục Units and decimals.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 122

Tùy chọn Miêu tả

Label Tên của đường trục lưới.

Depth in view plane Chiều cao của mặt phẳng lưới vuông góc với mặt phẳng khung

nhìn.

Extension Left/Below Xác định các khoảng cách mà các đường trục lưới kéo dài theo các

hướng Left/Below – sang trái/xuống dưới và Right/Above – sang

phải/lên trên. Extension Right/Above

Magnetic grid plane Chọn để ràng buộc các đối tượng tới đường trục lưới.

User-defined attributes... Kích để truy cập các đặc tính do người dùng định nghĩa của đường

trục lưới.

Visible in drawings Chọn Yes hoặc No để đường trục lưới được nhìn thấy hoặc không

trong các bản vẽ.

Grid line automatic

dimensioning

Chọn Yes hoặc No để đường trục lưới được hoặc không được tạo

các đường kích thước đo khoảng cách giữa các đường trục lưới

trong các bản vẽ.

* Các thuộc tính của điểm

Sử dụng hộp thoại Point Properties để xem các thuộc tính của một điểm.

Tùy chọn Miêu tả

Phase Số hiệu giai đoạn.

Bạn có thể lọc các đối tượng bởi các số hiệu giai đoạn của chúng.

Id Số hiệu nhận dạng-ID được sử dụng trong các tập tin nhật ký.

Bạn có thể lọc các đối tượng bởi số hiệu ID của chúng.

Coordinates Các tọa độ x,y và z địa phương ( mặt phẳng làm việc) và toàn cục của một điểm. Chỉ ra vị trí chính xác của một điểm.

Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --> Options chọn mục Units and decimals.

* Các thiết lập về quay

Sử dụng hộp thoại Copy-Rotate và Move Rotate để xem và chỉnh sửa các thiết lập được sử dụng khi bạn quay các đối tượng trong Tekla Structures. Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --> Options chọn mục Units and decimals.

Tùy chọn Miêu tả

X0 Tọa độ x, y và z của điểm bắt đầu của trục quay.

Y0

Z0

X1 Tọa độ x, y và z của điểm cuối của trục quay.

Y2

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 123

Z3

Number of copies Xác định số lượng các bản sao được tạo ra.

dZ Sự khác nhau về vị trí giữa đối tượng gốc và đối tượng bản sao theo hướng

z.

Rotation angle Góc quay giữa vị trí ban đầu và vị trí mới.

Around Xác định trục quay là một đường thẳng hoặc là nằm trên mặt phẳng làm

việc hoặc theo hướng trục z.

* Các thiết lập về chụp ảnh màn hình

Sử dụng hộp thoại Screenshot để xem và chỉnh sửa các thiết lập về chụp ảnh màn hình.

Các tùy chọn sau đây có sẵn trong các khung nhìn mô hình và trong các bản vẽ.

Tùy chọn Miêu tả

View name Hiển thị tên của khung nhìn được chọn.

View Bao gồm nội dung của khung nhìn và các đường bao cửa sổ trong bức

ảnh chụp màn hình.

View without borders Chỉ bao gồm nội dung của khung nhìn trong bức ảnh chụp màn hình.

Rendered view Cho các bức ảnh chụp màn hình có độ phân giải cao từ các khung

nhìn trình diễn. Nút bấm Options… hiển thị hộp thoại Screenshot

Options.

Không có sẵn trong các bản vẽ.

Place on clipboard Đặt bức ảnh chụp màn hình vào bộ nhớ tạm thời “clipboard” của Window.

Không có sẵn trong các bản vẽ.

Print to file Lưu bức ảnh chụp màn hình thành một tập tin.

Show with associated

viewer

Mở tập tin lưu của bức ảnh chụp màn hình bằng một phần hỗ trợ xem

ảnh.

Các tùy chọn trong hộp thoại ScreenShot Options.

Tùy chọn Miêu tả

Final width Bề rộng của bức ảnh chụp màn hình.

Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --

> Options chọn mục Units and decimals.

Final height Chiều cao của bức ảnh chụp màn hình.

Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --

> Options chọn mục Units and decimals.

DPI Mật độ điểm ảnh (DPI) của bức ảnh chụp màn hình.

Có các giới hạn tới mật độ điểm ảnh. Bạn có thể thay đổi DPI bằng cách sử dụng một phần mềm biên tập đồ họa.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 124

White background Sử dụng nền trắng.

Smooth lines Khử hiệu ứng răng cưa.

Line width Thiết lập bề dầy đường thẳng.

11.2. Các thiết lập về khung nhìn và sự trình diễn

Phần này cung cấp thêm các thông tin về các thiết lập cụ thể về khung nhìn và sự trình diễn.

* Các thuộc tính của khung nhìn

Sử dụng hộp thoại View Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của khung nhìn mô hình.

Tùy chọn Miêu tả

Name Tên của khung nhìn.

Angle Góc nhìn là 3D hoặc phẳng Plane.

Projection Loại hình chiếu của các khung nhìn.

- Orthogonal: Hình chiếu trục đo.

Perspective-Hình chiếu phối cảnh.

Rotation around Z/X. Khung nhìn được quay như thế nào quanh trục z và x.

Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --> Options chọn mục Units and decimals.

Color and transparency

in all views

Thiết lập về màu sắc và độ trong suốt được sử dụng trong tất cả các

khung nhìn (theo tình trạng của các đối tượng trong khung nhìn).

Representation... Mở hộp thoại Object Representation để xác định các thiết lập về

mầu sắc và độ trong suốt.

View depth Bề dầy của lát cắt hiển thị của mô hình. Bạn có thể xác định chiều sâu

riêng biệt hướng lên và hướng xuống từ mặt phẳng khung nhìn.

Chỉ những đối tượng được đặt trong chiều sâu của khung nhìn được

nhìn thấy trong mô hình.

Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --

> Options chọn mục Units and decimals.

Display... Mở hộp thoại Display để xác định những đối tượng nào được hiển thị

và hiển thị như thế nào trong khung nhìn.

Visible object group Nhóm đối tượng nào được hiển thị trong khung nhìn.

Object group... Mở hộp thoại Object Group - View Filter để tạo và chỉnh sửa các

nhóm đối tượng.

* Các thuộc tính của khung nhìn lưới

Sử dụng hộp thoại Creation of Views Along Grid Lines để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của các khung nhìn lưới.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 125

Tùy chọn Miêu tả

View plane Mặt phẳng của khung nhìn được xác định bởi hai trục.

Number of views Xác định những đường trục lưới nào mà khung nhìn của nó sẽ được tạo ra.

None: Không tạo ra bất kỳ khung nhìn nào.

One(First): Chỉ tạo ra mỗi cái khung nhìn gần gốc tọa độ nhất.

One(Last): Chỉ tạo ra mỗi cái khung nhìn xa gốc tọa độ nhất.

All: Tạo ra tất cả các khung nhìn trong các mặt phẳng lưới theo hướng có liên quan.

View name prefix Tiền tố được sử dụng với nhãn của lưới trong tên của khung nhìn. Tên này ghi đè lên tên trong các thuộc tính của khung nhìn.

Các tên khung nhìn bao gồm một tiền tố và một nhãn của lưới, ví dụ: PLAN +3000. Nếu hộp nhập có nhãn View name prefix bị để trống, không tiền tố nào được sử dụng. Tekla Structures thêm một dấu gạch ngang và một số tuần tự tới tên của khung nhìn nếu các cái tên khung nhìn này có những cái khác giống hệt nhau.

View properties Xác định những thuộc tính nào của khung nhìn (đã áp dụng hoặc đã lưu ) sẽ được sử dụng.

Mỗi một mặt phẳng khung nhìn đều có các thuộc tính khung nhìn của riêng nó. Bạn có thể nạp các thuộc tính từ các thuộc tính khung nhìn hiện tại với tùy chọn <applied values> hoặc từ các thuộc tính khung nhìn đã lưu.

Nút Show… hiển thị các thuộc tính khung nhìn hiện tại.

* Các thiết lập về hiển thị

Sử dụng hộp thoại Display để xác định những loại đối tượng nào được Tekla Structures hiển thị và chúng xuất hiện như thế nào trong mô hình. Một số thiết lập này có thể ảnh hưởng tới hiệu năng của hệ thống ( bộ nhớ RAM).

Tùy chọn Miêu tả

Parts Xác định các bộ phận được hiển thị như thế nào.

Fast: sử dụng một kỹ thuật vẽ nhanh hiển thị cạnh ẩn bên trong, nhưng bỏ qua sự cắt giảm. Thiết lập này không tự động ảnh hưởng đến các bộ phận đã được mô hình hóa. Khi bạn bật thiết lập này lên, chế độ trình bày Fast sẽ chỉ áp dụng cho các bộ phận mới được tạo ra và các bộ phận được hiển thị bởi lệnh Show with Exact Lines.

Exact: Hiển thị các sự cắt giảm, nhưng ẩn các đường ẩn bên trong của các bộ phận.

Reference line: Hiển thị các bộ phận là các cái que. Tùy chọn này tăng tốc hiển thị lên đáng kể khi xem toàn bộ mô hình hoặc các bộ phận lớn của nó.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 126

Bolts Xác định các bu lông được hiển thị như thế nào.

Fast: Hiển thị trục và một dấu cộng để đại diện cho đầu mũ của bu lông. Đây là chế độ trình bày được đề nghị dành cho bu lông, bời vì nó tăng tốc độ hiển thị lên đáng kể và chiếm dụng ít bộ nhớ máy tính.

Exact: Hiển thị các bu lông, vòng đệm, và đai ốc là các đối tượng đặc.

Holes Xác định các lỗ được hiển thị như thế nào.

Fast: Chỉ hiển thị vòng tròn trong mặt phẳng đầu tiên. Khi sử dụng tùy chọn này, Tekla Structures luôn hiển thị nhanh các lỗ trên bộ phận đầu tiên (tính từ đầu mũ bu lông). Nếu có các lỗ ô van trên bất kỳ bộ phận nào, một lỗ ô van được hiển thị trên bộ phận đầu tiên, thậm chí ngay cả khi lỗ trên bộ phận đó không phải là lỗ ô van. Lỗ ô van mới này có cùng kích thước và sự quay như lỗ ô van đầu tiên ( tính từ đầu mũ của bô lông).

Các lỗ ở bên ngoài một bộ phận luôn được hiển thị là các lỗ nhanh.

Exact: Hiển thị các lỗ là các đối tượng đặc.

Exact slotted holes: Chỉ hiển thị các lỗ ô van trong chế độ Exact và các lỗ gốc ban đầu ( chưa là ô van) trong chế độ Fast.

Welds Xác định các liên kết hàn được thể hiện như thế nào.

Fast: Hiển thị một biểu tượng dành cho các liên kết hàn.

Exact: Hiển thị các liên kết hàn là các đối tượng đặc và hiển thị các biểu tượng hàn. Khi bạn chọn các liên kết hàn, các ký hiệu hàn được hiển thị.

Exact - no weld mark: hiển thị các liên kết hàn là các đối tượng đặc

nhưng không hiển thị các biểu tượng hàn và cũng không hiển thị các ký

hiệu hàn khi bạn chọn các liên kết hàn.

Construction planes Xác định các mặt phẳng xây dựng được hiển thị như thế nào.

Reinforcing bars Xác định các đối tượng cốt thép được hiển thị như thế nào.

Fast: Hiển thị hình dáng của lưới cốt thép bằng cách sử dụng một hình đa giác rỗng và một đường chéo. Các thanh thép đơn và các nhóm thanh thép được hiển thị là các đối tượng đặc.

Exact: Hiển thị các thanh cốt thép, các nhóm thanh thép và lưới cốt thép

là các đối tượng đặc.

Part label Hiển thị các nhãn của bộ phận.

Point size Xác định kích cỡ của các điểm trong các khung nhìn. Bạn cũng có thể thay đổi kích cỡ của điểm xử lý của bộ phận bằng cách sử dụng tùy chọn này.

In model: Tăng kích cỡ điểm trên màn hình khi bạn Zoom in.

In view: Không thay đổi kích cỡ của điểm.

* Các thiết lập mầu sắc cho các bộ phận

Sử dụng giá trị Class để thay đổi mầu sắc của một bộ phận.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 127

* Các thiết lập mầu sắc cho các nhóm đối tượng

Sử dụng hộp thoại Object Presentation để xác định màu của các nhóm đối tượng.

Tùy chọn Miêu tả

As is Màu sắc hiện đang được sử dụng.

Nếu đối tượng thuộc về một trong các nhóm đối tượng được xác định trong các hàng tiếp theo đây (trong bảng này), màu sắc của nó được xác định bởi các thiết lập mà nhóm đối tượng được xem xét có trong hàng đó.

Các màu sắc Chọn một màu sắc từ danh sách liệt kê.

Color by class Các bộ phận thuộc về các lớp (Class) khác nhau nhận được các màu

sắc khác nhau.

Color by lot Các bộ phận thuộc về các lô hàng (Lot) khác nhau nhận được các màu

sắc khác nhau.

Color by phase Các bộ phận thuộc về các giai đoạn (Phase) khác nhau nhận được các

màu sắc khác nhau.

Color by analysis type Hiển thị các bộ phận theo loại phân tích thành phần.

Color by analysis

utility check

Hiển thị các bộ phận với các màu sắc khác nhau theo tỉ lệ sử dụng

trong phân tích.

Color by attribute Hiển thị các bộ phận trong các màu sắc khác nhau theo các giá trị của

một đặc tính do người dùng định nghĩa.

* Các thiết lập về độ trong suốt cho các nhóm đối tượng

Sử dụng hộp thoại Object Presentation để xác định độ trong suốt của các nhóm đối tượng.

Tùy chọn Miêu tả

As is Tình trạng được nhìn thấy hiện tại.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 128

Nếu đối tượng thuộc về bất kỳ nhóm nào đó mà các thiết lập về độ trong suốt và màu sắc của nó đã được xác định, các thiết lập sẽ được đọc từ nhóm đối tượng đó.

Visible Đối tượng được hiển thị trong các khung nhìn.

50% transparent Đối tượng bị trong suốt trong các khung nhìn.

70 % transparent

90 % transparent

Hidden Đối tượng không được hiển thị trong khung nhìn

11.3. Các thuộc tính của bộ phận

Phần này cung cấp thêm thông tin về các thuộc tính cụ thể của các bộ phận thép và bê tông.

* Các thuộc tính của cột thép

Sử dụng hộp thoại Column Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một cột thép. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của cột là *.clm.

Tùy chọn Miêu tả

Part prefix và start

number

Chuỗi số hiệu bộ phận của cột ( tiền tố và số bắt đầu).

Assembly prefix và start

number

Chuỗi số hiệu cụm lắp ghép của cột ( tiền tố và số bắt đầu).

Name Tên của cột, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các

danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang của cột.

Material Loại vật liệu của cột.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ phận đã được xử lý như thế nào, ví dụ: sơn chống ăn mòn; mạ kẽm nhúng nóng; sơn chống cháy, vv

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu sắc khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

Vertical Xem mục “vị trí Vertical” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

Horizontal Xem mục “vị trí Horizontal” ở phần 11.4.

Top Vị trí của đầu thứ hai của cột theo hướng trục Z của toàn cục.

Bottom Vị trí của đầu thứ nhất của cột theo hướng trục Z toàn cục.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 129

Tab Deforming Làm oằn-Start Angle và End Angle, làm vồng lên-Cambering và làm

ngắn cột-Shortening ( chỉ để thể hiển trong các bản vẽ khi cột quá dài

không hiển thị hết trong bản vẽ, chiều dài thực tế của cột không đổi).

* Các thuộc tính của dầm thép

Sử dụng hộp thoại Beam Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một dầm thép, dầm thép nhiều đoạn và dầm thép cong. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của dầm là *.prt.

Tùy chọn Miêu tả

Part prefix và start

number

Chuỗi số hiệu bộ phận của dầm.

Assembly prefix và start

number

Chuỗi số hiệu cụm lắp ghép của dầm.

Name Tên của dầm, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các

danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang của dầm.

Material Loại vật liệu của dầm.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ phận đã được xử lý như thế nào, ví dụ: sơn chống ăn mòn; mạ kẽm nhúng nóng; sơn chống cháy, vv

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

On plane Xem mục “vị trí On plane” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

At depth Xem mục “vị trí Depth” ở phần 11.4.

End offset Xem mục “End offset” ở phần 11.4.

Radius Chọn mặt phẳng mà dầm sẽ cong trong hộp chọn cạnh nhãn này và

nhập giá trị bán kính cong của dầm đó trong hộp nhập ngay bên

cạnh.

Number of segments Các dầm cong trong Tekla Structures không thực sự là cong trơn

tru, mà là gồm nhiều đoạn thẳng ghép lại với nhau để tạo ra độ cong,

càng nhiều đoạn thì trông càng trơn tru. Số lượng đoạn thẳng được

nhập ở đây được Tekla Structures sử dụng khi vẽ một dầm cong.

Deforming tab Làm oằn-Start Angle và End Angle, làm vồng lên-Cambering và làm

ngắn dầm-Shortening ( chỉ để thể hiển trong các bản vẽ khi dầm quá

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 130

dài không hiển thị hết trong bản vẽ, chiều dài thực tế của dầm không

đổi).

* Các thuộc tính của tấm thép phẳng

Sử dụng hộp thoại Contour Plate Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một tấm thép phẳng. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của tấm thép có đường bao quanh là *.cpl.

Tùy chọn Miêu tả

Part prefix và start

number

Chuỗi số hiệu bộ phận của tấm thép phẳng.

Assembly prefix và start

number

Chuỗi số hiệu cụm lắp ghép của tấm thép phẳng.

Name Tên của tấm thép phẳng, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các

danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang của tấm thép phẳng.

Định dạng là PL+ chiều dầy tấm thép, ví dụ PL20. Người dùng có thể thay đổi chiều dầy của tấm thép tại đây.

Material Loại vật liệu của tấm thép phẳng.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ phận đã được xử lý như thế nào, ví dụ: sơn chống ăn mòn; mạ kẽm nhúng nóng; sơn chống cháy, vv

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

At depth Xem mục “vị trí Depth” ở phần 11.4.

* Các thuộc tính của dầm thép trực giao

Sử dụng hộp thoại Orthogonal Beam Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một dầm thép trực giao. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của dầm thép thép trực giao là *.crs.

Tùy chọn Miêu tả

Part prefix và start

number

Chuỗi số hiệu bộ phận của dầm.

Assembly prefix và start

number

Chuỗi số hiệu cụm lắp ghép của dầm.

Name Tên của dầm, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 131

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các

danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang của dầm.

Material Loại vật liệu của dầm.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ phận đã được xử lý như thế nào, ví dụ: sơn chống ăn mòn; mạ kẽm nhúng nóng; sơn chống cháy, vv

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

Vertical Xem mục “vị trí Vertical” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

Horizontal Xem mục “vị trí Horizontal” ở phần 11.4.

Top Vị trí của đầu thứ hai của dầm theo hướng trục z của mặt phẳng làm

việc.

Bottom Vị trí của đầu thứ nhất của dầm theo hướng trục z của mặt phẳng

làm việc.

* Các thuộc tính của bộ phận thép có mặt cắt tiết diện ngang kép

Sử dụng hộp thoại Twin Profile Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một bộ phận thép có mặt cắt tiết diện ngang kép. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của bộ phận có mặt cắt tiết diện ngang kép là *.dia.

Tùy chọn Miêu tả

Part prefix và start

number

Chuỗi số hiệu bộ phận có mặt cắt tiết diện ngang kép.

Assembly prefix và start

number

Chuỗi số hiệu cụm lắp ghép có mặt cắt tiết diện ngang kép.

Name Tên của bộ phận có mặt cắt tiết diện ngang kép, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các

danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang kép.

Material Loại vật liệu của bộ phận có mặt cắt tiết diện ngang kép.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ phận đã được xử lý như thế nào, ví dụ: sơn chống ăn mòn; mạ kẽm nhúng nóng; sơn chống cháy, vv

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 132

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

On plane Xem mục “vị trí On plane” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

At depth Xem mục “vị trí Depth” ở phần 11.4.

End offset Xem mục “End offset” ở phần 11.4.

Twin profile type Xác định Các mặt cắt tiết diện ngang được tổ hợp như thế nào.

Horizontal Khoảng trống theo phương ngang giữa các mặt cắt tiết diện ngang.

Vertical Khoảng trống theo phương đứng giữa các mặt cắt tiết diện ngang.

* Các thuộc tính của Item thép

Sử dụng hộp thoại Item Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một Item thép. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của Item thép là *.ips.

Tùy chọn Miêu tả

Part prefix

Part start number

Chuỗi số hiệu bộ phận của Item.

Assembly prefix

Assembly start number

Chuỗi số hiệu cụm lắp ghép của Item.

Name Tên của Item, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của Item trong các báo cáo và các bảng của bản vẽ, và để nhận dạng các Item cùng loại.

Shape Hình dáng của Item.

Để chọn một hình dáng cho Item từ Shap Catalog, bấm nút Select.

Để hiển thị hình dáng của Item trong các báo cáo và các bảng của bản vẽ, sử dụng đặc tính mẫu PROFILE.

Material Loại vật liệu của Item.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của Item đã được xử lý như thế nào.

Class Sử dụng để nhóm các đối tượng Item cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các Item thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

On plane Xem mục “vị trí On plane” ở phần 11.4.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 133

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

At depth Xem mục “vị trí Depth” ở phần 11.4.

End offset Xem mục “End offset” ở phần 11.4.

* Các thuộc tính của móng đơn

Sử dụng hộp thoại Pad Footing Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một móng đơn. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của móng đơn là *.cpf.

Tùy chọn Miêu tả

Name Tên của móng đơn, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang của móng đơn.

Định dạng là h*b ( h là chiều dọc móng, b là chiều ngang móng).

Người dùng có thể thay đổi kích thước của móng ở đây hoặc bấm

vào nút Select cạnh bên.

Material Loại vật liệu của móng đơn.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ

phận đã được xử lý như thế nào.

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

Vertical Xem mục “vị trí Vertical” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

Horizontal Xem mục “vị trí Horizontal” ở phần 11.4.

Top Vị trí của bề mặt trên cùng của móng đơn theo hướng trục Z toàn

cục.

Bottom Vị trí của bề mặt dưới cùng của móng đơn theo hướng trục Z toàn

cục.

Cast unit prefix và start

number

Xác định chuỗi số hiệu khối đúc của móng đơn.

Cast unit type Chỉ ra móng là đúc sẵn (Precast) hoặc đổ tại chỗ (Cast in place).

Pour phase Giai đoạn đúc của các bộ phận đúc tại chỗ. Sử dụng để phân chia các

đối tượng đúc với các đối tượng đúc khác.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 134

* Các thuộc tính của móng băng

Sử dụng hộp thoại Strip Footing Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một móng băng. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của móng băng là *.csf.

Tùy chọn Miêu tả

Name Tên của móng băng, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các

danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang của móng băng.

Định dạng là h*b ( h là chiều cao móng, b là chiều rộng móng). Người

dùng có thể thay đổi kích thước của móng ở đây hoặc bấm vào nút

Select cạnh bên.

Material Loại vật liệu của móng băng.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ phận

đã được xử lý như thế nào.

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

On plane Xem mục “vị trí On plane” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

At depth Xem mục “vị trí Depth” ở phần 11.4.

End offset Xem mục “End offset” ở phần 11.4.

Cast unit prefix và start

number

Xác định chuỗi số hiệu khối đúc của móng băng.

Cast unit type Chỉ ra móng là đúc sẵn (Precast) hoặc đổ tại chỗ (Cast in place).

Pour phase Giai đoạn đúc của các bộ phận đúc tại chỗ. Sử dụng để phân chia các

đối tượng đúc với các đối tượng đúc khác.

Radius Chọn mặt phẳng mà móng băng sẽ cong trong hộp chọn cạnh nhãn này

và nhập giá trị bán kính cong của móng đó trong hộp nhập ngay bên

cạnh.

Number of segments Số lượng đoạn thẳng được nhập ở đây được Tekla Structures sử dụng

khi vẽ một móng băng cong.

* Các thuộc tính của cột bê tông

Sử dụng hộp thoại Concrete Column Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một cột bê tông. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của cột bê tông là *.ccl.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 135

Tùy chọn Miêu tả

Name Tên của cột bê tông, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các

danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang của cột bê tông.

Material Loại vật liệu của cột bê tông.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ

phận đã được xử lý như thế nào.

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

Vertical Xem mục “vị trí Vertical” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

Horizontal Xem mục “vị trí Horizontal” ở phần 11.4.

Top Vị trí của đầu thứ hai của cột theo hướng trục Z của toàn cục.

Bottom Vị trí của đầu thứ nhất của cột theo hướng trục Z toàn cục.

Cast unit prefix và start

number

Xác định chuỗi số hiệu khối đúc của cột.

Cast unit type Chỉ ra cột là đúc sẵn (Precast) hoặc đổ tại chỗ (Cast in place).

Pour phase Giai đoạn đúc của các bộ phận đúc tại chỗ. Sử dụng để phân chia các

đối tượng đúc với các đối tượng đúc khác.

Tab Deforming Làm oằn, làm vồng và làm ngắn cột.

* Các thuộc tính của dầm bê tông

Sử dụng hộp thoại Concrete Beam Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một dầm bê tông hoặc một dầm nhiều đoạn. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của dầm bê tông là *.cbm.

Tùy chọn Miêu tả

Name Tên của dầm bê tông, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các

danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang của dầm bê tông.

Material Loại vật liệu của dầm bê tông.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 136

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ

phận đã được xử lý như thế nào.

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

On plane Xem mục “vị trí On plane” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

At depth Xem mục “vị trí Depth” ở phần 11.4.

End offset Xem mục “End offset” ở phần 11.4.

Radius Chọn mặt phẳng mà dầm sẽ cong trong hộp chọn cạnh nhãn này và

nhập giá trị bán kính cong của dầm đó trong hộp nhập ngay bên

cạnh.

Number of segments Số lượng đoạn thẳng được nhập ở đây được Tekla Structures sử

dụng khi vẽ một dầm cong.

Cast unit prefix và start

number

Xác định chuỗi số hiệu khối đúc của dầm.

Cast unit type Chỉ ra dầm là đúc sẵn (Precast) hoặc đổ tại chỗ (Cast in place).

Pour phase Giai đoạn đúc của các bộ phận đúc tại chỗ. Sử dụng để phân chia

các đối tượng đúc với các đối tượng đúc khác.

Tab Deforming Làm oằn, làm vồng và làm ngắn dầm.

* Các thuộc tính của bản bê tông

Sử dụng hộp thoại Concrete Slab Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một bản bê tông. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của bản bê tông là *.csl.

Tùy chọn Miêu tả

Name Tên của bản bê tông, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Thickness Chiều dầy của bản bê tông.

Material Loại vật liệu của bản bê tông.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả các bề mặt của

bộ phận đã được xử lý như thế nào.

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 137

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

At depth Xem mục “vị trí Depth” ở phần 11.4.

Cast unit prefix và start

number

Xác định chuỗi số hiệu khối đúc của bản.

Cast unit type Chỉ ra bản là đúc sẵn (Precast) hoặc đổ tại chỗ (Cast in place).

Pour phase Giai đoạn đúc của các bộ phận đúc tại chỗ. Sử dụng để phân chia các

đối tượng đúc với các đối tượng đúc khác.

* Các thuộc tính của tấm bê tông

Sử dụng hộp thoại Concrete Panel Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một tấm bê tông. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của tấm bê tông là *.cpn.

Tùy chọn Miêu tả

Name Tên của tấm bê tông, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của bộ phận trong các báo cáo và các

danh sách liệt kê của bản vẽ, và để nhận dạng các bộ phận cùng loại.

Profile Mặt cắt tiết diện ngang của tấm bê tông (chiều cao x chiều dầy của

tấm).

Material Loại vật liệu của tấm bê tông.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả bề mặt của bộ

phận đã được xử lý như thế nào.

Class Sử dụng để nhóm các bộ phận cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các bộ phận thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

On plane Xem mục “vị trí On plane” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

At depth Xem mục “vị trí Depth” ở phần 11.4.

End offset Xem mục “End offset” ở phần 13.4.

Cast unit prefix và start

number

Xác định chuỗi số hiệu khối đúc của tấm.

Cast unit type Chỉ ra tấm là đúc sẵn (Precast) hoặc đổ tại chỗ (Cast in place).

Pour phase Giai đoạn đúc của các bộ phận đúc tại chỗ. Sử dụng để phân chia

các đối tượng đúc với các đối tượng đúc khác.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 138

Radius Chọn mặt phẳng mà tấm sẽ cong trong hộp chọn cạnh nhãn này và

nhập giá trị bán kính cong của tấm đó trong hộp nhập ngay bên cạnh.

Number of segments Số lượng đoạn thẳng được nhập ở đây được Tekla Structures sử

dụng khi vẽ một tấm cong.

* Các thuộc tính của Item bê tông

Sử dụng hộp thoại Concrete Item Properties để xác định, xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một Item bê tông. Phần tên mở rộng của một tập tin các thuộc tính của một Item bê tông là *.ipc.

Tùy chọn Miêu tả

Name Tên của Item, người dùng có thể thay đổi.

Tekla Structures sử dụng tên của Item trong các báo cáo và các bảng của bản vẽ, và để nhận dạng các Item cùng loại.

Shape Hình dáng của Item.

Để chọn một hình dáng cho Item từ Shap Catalog, bấm nút Select.

Để hiển thị hình dáng của Item trong các báo cáo và các bảng của bản vẽ, sử dụng đặc tính mẫu PROFILE.

Material Loại vật liệu của Item.

Finish Kiểu hoàn thiện.

Sự hoàn thiện là do người dùng xác định. Nó mô tả các bề mặt của Item đã được xử lý như thế nào.

Class Sử dụng để nhóm các Item cùng lớp lại với nhau.

Ví dụ, bạn có thể hiển thị các Item thuộc các lớp khác nhau trong

các màu khác nhau.

User-defined attributes Xem mục “User-defined attributes” ở cuối phần này.

On plane Xem mục “vị trí On plane” ở phần 11.4.

Rotation Xem mục “Rotation” ở phần 11.4.

At depth Xem mục “vị trí Depth” ở phần 11.4.

End offset Xem mục “End offset” ở phần 11.4.

Cast unit prefix

Cast unit start number

Xác định chuỗi số hiệu khối đúc của Item.

Cast unit type Chỉ ra Item là đúc sẵn (Precast) hoặc đổ tại chỗ (Cast in place).

Pour phase Giai đoạn đúc của các Item đúc tại chỗ. Sử dụng để phân chia các

đối tượng đúc với các đối tượng đúc khác.

* User-defined attributes

User-defined attributes, là các đặc tính do người dùng định nghĩa, cung cấp các thông tin mở rộng về một bộ phận. Các đặc tính có thể bao gồm các con số, văn bản hoặc các danh sách liệt kê. Bảng sau đây đưa ra một số ví dụ về những đặc tính mà bạn có thể sử dụng cho:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 139

Đặc tính Có thể sử dụng…

Comment Trong các ký hiệu bộ phận và các ký hiệu hàn trong các bản vẽ của

Tekla Structures hoặc trong các dự án

Shorten Khi các bản vẽ của các bộ phận được tạo ra, Tekla Structures giảm

chiều dài thật của bộ phận bởi giá trị này.

Camber Trong các ký hiệu bộ phận trong các bản vẽ của Tekla Structures.

Preliminary mark Để có được các ký hiệu sơ bộ cho các bộ phận trong các báo cáo.

Locked Để bảo vệ các đối tượng khỏi bị thay đổi một cách vô tình.

Shear, Tension, và

Moment

Để lưu các lực tác dụng cho AutoDefaults. Bạn có thế nhập các lực

riêng biệt cho từng đầu của một bộ phận.

User field 1...4 Các trường do người dùng định nghĩa. Bạn có thể thay đổi tên của

những trường này và thêm các trường do người dùng định nghĩa mới.

Connection code Khi nhập khẩu các thông tin về các loại liên kết vào Tekla Structures. Sau đó, bạn có thể sử dụng các tiêu chuẩn liên kết này như là các qui tắc trong AutoConnection và AutoDefaults. Mỗi đầu của một bộ phận có thể các một tiêu chuẩn liên kết khác nhau.

Moment connection Để lựa chọn hoặc là hiển thị các biểu tượng liên kết mô men trong các

bản vẽ hoặc không.

11.4. Các thiết lập về vị trí bộ phận

Phần này cung các thêm các thông tin về các thiết lập cụ thể về vị trí của bộ phận. Những thiết lập này có thể được chỉnh sửa trong tab Position trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận, hoặc bằng cách sử dụng thanh công cụ ngữ cảnh.

* Vị trí On plane

Sử dụng tùy chọn On plane trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận để xem và chỉnh sửa vị trí của bộ phận trên mặt phẳng làm việc. Vị trí này luôn luôn liên quan tới các điểm xử lý của bộ phận đó.

Tùy chọn Miêu tả Ví dụ

Middle Đường thẳng nối các điểm

xử lý nằm chính giữa bộ

phận.

Right Bộ phận được đặt bên phải

của đường thẳng nối các

điểm sử lý, theo chiều đi từ

điểm đầu tiên ( màu vàng)

tới điểm cuối (màu tím).

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 140

Left Bộ phận được đặt bên trái

của đường thẳng nối các

điểm sử lý, theo chiều đi từ

điểm đầu tiên ( màu vàng)

tới điểm cuối (màu tím).

Ví dụ:

Vị trí Ví dụ

Middle: 300

Right: 300

Left: 300

* Rotation

Sử dụng tùy chọn Rotation trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận để xem và chỉnh sửa sự quay của một bộ phận chung quanh đường trục của nó trên mặt phẳng làm việc.

Bạn cũng có thể xác định góc quay. Tekla Structures đo các giá trị dương cùng chiều kim đồng hồ quanh trục x địa phương.

Tùy chọn Miêu tả Ví dụ

Front Mặt phẳng làm việc song song

với mặt phẳng trước của bộ phận.

Top Mặt phẳng làm việc song song

với mặt phẳng trên cùng của bộ

phận.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 141

Back Mặt phẳng làm việc song song

với mặt phẳng sau của bộ phận.

Below Mặt phẳng làm việc song song

với mặt phẳng dưới cùng của bộ

phận.

* Vị trí At depth

Sử dụng tùy chọn At depth trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận để xem và chỉnh sửa độ sâu vị trí của bộ phận. Vị trí này luôn luôn vuông góc với mặt phẳng làm việc.

Tùy chọn Miêu tả Ví dụ

Middle Bộ phận được đặt chính giữa

đường thẳng nối các điểm sử lý.

Front Bộ phận được đặt ở phía trên

đường thẳng nối các điểm xử lý.

Behind Bộ phận đặt ở phía dưới đường

thẳng nối các điểm xử lý.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 142

Ví dụ

Vị trí Ví dụ

Middle: 400

Front: 400

Behind: 400

* Vị trí Verticle

Sử dụng tùy chọn Vertical trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận để xem và chỉnh sửa vị trí dọc của bộ phận. Vị trí này luôn luôn liên quan đến điểm xử lý của bộ phận.

Tùy chọn Miêu tả Ví dụ

Middle Điểm xử lý nằm chính giữa bộ

phận.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 143

Down Bộ phận nằm phía dưới điểm

xử lý của nó.

Up Bộ phận nằm phía trên điểm

xử lý của nó.

Ví dụ

Vị trí Ví dụ

Middle: 200

Down: 200

Up: 200

* Vị trí Horizontal

Sử dụng tùy chọn Horizontal trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận để xem và chỉnh sửa vị trí ngang của bộ phận. Vị trí này luôn luôn liên quan tới điểm xử lý của bộ phận.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 144

Tùy chọn Miêu tả Ví dụ

Middle Điểm xử lý nằm chính giữa

bộ phận.

Left Bộ phận nằm phía bên trái

điểm xử lý của nó.

Right Bộ phận nằm phía bên phải

điểm xử lý của nó.

Ví dụ

Vị trí Ví dụ

Middle: 150

Left: 150

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 145

Right: 150

* End offset

Sử dụng tùy chọn Dx, Dy và Dz của End Offset trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận để di chuyển các đầu của một bộ phận, liên quan đến các điểm xử lý của nó. Bạn có thể nhập các giá trị dương lẫn âm.

Tùy chọn Miêu tả

Dx Thay đổi chiều dài của bộ phận bằng cách di chuyển điểm đầu của bộ

phận dọc theo đường thẳng nối các điểm xử lý của bộ phận.

Dy Di chuyển điểm đầu của bộ phận trên mặt phẳng làm việc, vuông góc

với đường đường thẳng nối các điểm xử lý.

Dz Di chuyển điểm đầu của bộ phận theo hướng z của mặt phẳng làm

việc.

Start Đầu bộ phận phía điểm xử lý đầu tiên ( màu vàng).

End Đầu bộ phận phía điểm xử lý cuối (màu tím).

Ví dụ

Vị trí Ví dụ

Dx

End point: 200

Dx

End point: -200

Dy

End point: 300

Dy

End point: -300

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 146

Dz

End point: 400

Dz

End point: -400

11.5. Các thuộc tính về chi tiết

Phần này cung cấp thêm thông tin về các thuộc tính của các chi tiết mô hình hóa cụ thể.

* Các thuộc tính của liên kết bu lông

Sử dụng hộp thoại Bolt Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một cụm bu lông. Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --> Options chọn mục Units and decimals.

Option Description

Bolt size Đường kính của bu lông.

Bolt standard Tiêu chuẩn về bu lông.

Bolt type Xác định cụm bu lông được lắp đặt ngoài công trường (Site) hay

trong nhà xưởng (Workshop)

Connect

part/assembly

Xem mục “Sử dụng bu lông để tạo ra các cụm lắp ghép” thuộc phần 3.5.

Thread in material Chỉ ra nếu phần ren của bu lông có thể nằm trong các bộ phận

được bắt bu lông, Tekla Structures có (Yes) hoặc không (No) sử

dụng giá trị chiều dài của phần ren này khi tính toán chiều dài toàn

bộ phần ren của bu lông.

Cut length Chỉ ra những bộ phận mà bu lông liên kết. Giá trị xác định vùng mà Tekla Structures nên tìm kiếm các bộ phận mà thuộc về cụm bu lông. Sử dụng Cut length bạn có thể xác định bu lông hoặc là sẽ đi qua một hoặc cả hai bản cánh của một mặt cắt tiết diện ngang.

Tekla Structures tìm kiếm các bộ phận bằng cách sử dụng một nửa giá trị Cut length, trong cả hai hướng từ mặt phẳng của cụm bu lông. Trong hình minh họa dưới đây, A là giá trị Cut length và B là gốc của cụm bu lông. Tekla Structures tính toán khu vực tìm kiếm là A/2 trong cả hai hướng (lên trên và xuống dưới) tính từ điểm B. Bên trái là do giá trị A/2 nhỏ hơn chiều cao mặt cắt tiết diện ngang của bộ phận nên chỉ đi qua một bản cánh, phía bên phải thì ngược lại đi qua hai bản cánh.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 147

Tekla Structures cảnh báo bạn nếu giá trị Cut length quá nhỏ ( ví dụ, cụm bu lông không có bộ phận nào) và đặt cho chiều dài của Bu lông là 100 mm.

Nếu có các khoảng hở lớn nằm giữa các bộ phận được liên kết, thì khoảng hở này được thêm vào chiều dài của bu lông. Tekla Structures tính toán chiều dài bu lông bằng cách sử dụng tổng khoảng cách giữa bề mặt tiếp xúc đầu tiên và bề mặt tiếp xúc cuối cùng.

Nếu bạn muốn ép buộc một bu lông phải có một chiều dài nhất định, nhập một giá trị âm cho Cut length ( ví dụ -150).

Extra length Chiều dài thêm của bu lông.

Tăng chiều dài mà Tekla Structures sử dụng khi tính toán chiều dài bu lông. Ví dụ, bạn có thể cần thêm chiều dài bu lông để cho phép sơn bề mặt. Bạn cũng có thể xây dựng các chiều dài thêm vào cụm lắp ghép bu lông.

Shape Hình dạng bố trí các bu lông trong cụm bu lông. Bạn có các tùy chọn sau đây:

- Array-Bố trí theo hàng dọc và ngang.

- Circle-Bố trí theo hình tròn.

- xy list- Bố trí bất kỳ hình dạng nào.

Bolt dist X Xem mục “Bolt group shape” ở phía dưới.

Bolt dist Y Xem mục “Bolt group shape” ở phía dưới.

Tolerance Tolerance (Dung sai lỗ) = Hole diameter (Đường kính lỗ) - Bolt

diameter (Đường kính bu lông).

Hole type Loại lỗ bu lông: kích thước vượt quá (Oversized) hoặc hình ô van

(Slotted). Tùy chọn này được kích hoạt khi bạn tích chọn các hộp

kiểm thuộc nhãn Parts with slotted holes.

Oversize Hạn định cho phép của lỗ có kích thước vượt quá (Oversized).

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 148

Slotted hole X Hạn định cho phép theo phương x của lỗ ô van (Slotted). Giá trị 0

cho lỗ tròn.

Slotted hole Y Hạn định cho phép theo phương y của lỗ ô van (Slotted). Giá trị 0

cho lỗ tròn.

Rotate Slots Nếu bu lông liên kết nhiều bộ phận, bạn có thể muốn xoay các lỗ

lần lượt đi 900. Điều này cho phép bu lông di chuyển trong các

hướng khác nhau trong phạm vi lỗ bu lông.

Show cut length as

temporary lines

Tùy chọn này chỉ có sẵn trong công cụ Auto Bolt.

Cho thấy nơi mà các bu lông nên được đặt thậm chí nếu chúng không được tạo ra.

- Chọn để không hiển thị các đường tạm.

- Chọn để hiển thị các đường tạm.

On plane Di chuyển cụm bu lông theo hướng vuông góc với trục x của cụm bu lông.

Rotation Xác định nhóm bu lông được quay quanh trục x như thế nào, liên quan đến mặt phẳng làm việc hiện tại. Ví dụ, bạn có thể sử dụng hộp chọn này để chỉ ra phía nào của các bộ phận được liên kết mà bạn muốn đặt đầu mũ bu lông lên.

At depth Di chuyển cụm bu lông vuông góc với mặt phẳng làm việc hiện

tại.

Dx, Dy, Dz Sử dụng để di chuyển cụm bu lông bằng cách di chuyển so với trục x của cụm bu lông.

Các giá trị dưới nhãn Start point là Dx, Dy và Dz di chuyển điểm bắt đầu của cụm bu lông, liên quan tới trục x của cụm bu lông. Các giá trị dưới nhãn End point di chuyển điểm cuối của cụm bu lông.

- Một giá trị Dx dương của Start point di chuyển điểm bắt đầu của cụm bu lông về hướng điểm cuối.

- Dy di chuyển điểm đầu của cụm bu lông vuông góc với trục x của cụm bu lông trên mặt phẳng làm việc hiện tại.

- Dz di chuyển điểm đầu của cụm bu lông vuông góc với mặt phẳng làm việc hiện tại.

Ví dụ, một cụm bu lông với giá trị Dx của Start point thiết lập là 75.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 149

Hình dạng của cụm bu lông

Tekla Structures sử dụng các giá trị trong hộp nhập Bolt dist X và Bolt dist Y để xác định số lượng bu lông mà cụm bu lông có, như được thể hiện trong bảng dưới đây:

Shape Bolt dist X Bolt dist Y

Array Khoảng cách giữa các bu lông theo

hướng x của cụm bu lông.

Khoảng cách giữa các bu lông theo

hướng y của cụm bu lông.

Circle Số lượng bu lông. Đường kính của cụm bu lông.

xy list Tọa độ x của từng bu lông, tính từ

điểm gốc của cụm bu lông.

Tọa độ y của từng bu lông, tính từ

điểm gốc của cụm bu lông.

Ví dụ

Bolt group shape Kích thước Kết quả

Array Bolt dist X: 150

Bolt dist Y: 100

Circle Number of bolts: 6

Diameter: 100

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 150

xy list Bolt dist X: 75 175 250

Bolt dist Y: 75 -50 0

* Các thuộc tính của liên kết hàn

Sử dụng hộp thoại Weld Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một liên kết hàn. Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --> Options chọn mục Units and decimals.

Lưu ý: Một số thuộc tính chỉ được hiển thị trong các báo cáo, không xuất hiện trong các bản vẽ.

Tùy chọn Miêu tả

Prefix Tiền tố chỉ loại kích thước của liên kết hàn. Được hiển thị trong các bản vẽ, nhưng chỉ khi kích thước liên kết hàn cũng được chỉ định.

Các tiền tố theo tiêu chuẩn ISO 2553 là:

a- Chiều cao mối hàn thiết kế.

s - Chiều cao mối hàn bao gồm ngấu.

z -Chiều rộng chân mối hàn.

Lưu ý rằng nếu ký tự của tiền tố là s, Tekla Structures tạo ra đối

tượng hàn đặc theo hình bên phải nhưng với chiều cao mối hàn là

chiều cao mối hàn bao gồm ngấu.

Size Kích thước của liên kết hàn.

Ví dụ: Nếu nhập Prefix là z, và Size là 5 thì có ký hiệu hàn là z5 tức là liên kết hàn có chiều rộng chân mối hàn là 5.

Nếu bạn nhập giá trị 0 hoặc một giá trị âm, Tekla Structures tạo ra mối hàn, nhưng không thể hiện nó trong các bản vẽ.

Type Kiểu liên kết hàn, xem mục “Danh sách liệt kê các loại liên kết

hàn” ở bên dưới.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 151

Angle Góc vát của mép hàn (Angle of Bevel):

Hoặc góc mở mép hàn (Angle of Groove):

Hoặc góc sang phanh (Angle of Preparation).

Nhập một giá trị dương cho góc vát của mép hàn và góc mở mép hàn.

Tekla Structures hiển thị góc ở giữa biểu tượng loại liên kết hàn và biểu tượng bề mặt hàn.

Contour Bề mặt hàn.

- Không có gì.

- Thẳng.

- Lồi

- Lõm

Thiết lập này không ảnh hưởng tới các đối tượng đặc thể hiện liên

kết hàn.

Finish Gia công bề mặt hàn.

Tekla Structures hiển thị biểu tượng gia công bề mặt hàn phía trên biểu tượng loại liên kết hàn trong các bản vẽ.

- Không có gì.

- G (Grind): Mài thủ công.

- M (Machine): Bằng máy.

- C (Chip): Bào thủ công.

- Hoàn thiện phẳng.

- Mài chân đường hàn.

Thiết lập này không ảnh hưởng tới các đối tượng đặc thể hiện liên

kết hàn.

Root face Độ tầy mép hàn (mép cùn), là độ cao còn lại sau khi vát nghiêng mặt rãnh hàn.

Giá trị Root face không xuất hiện trong các bản vẽ, nhưng bạn có thể sử dụng đặc tính mẫu WELD_ROOT_FACE_THICKNESS trong các báo cáo để hiển thị kích thước Root face trong danh sách liệt kê liên kết hàn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 152

Effective throat Kích thước của liên kết hàn được sử dụng trong tính toán cường

độ mối hàn

Root opening Khoảng cách ngắn nhất giữa hai mép hàn của các bộ phận được hàn.

Nhập một giá trị dương đối với mối hàn không vát mép (hay mối hàn rãnh vuông)- Square Groove.

Edge/Around Chỉ ra hoặc là chỉ hàn một cạnh hoặc là toàn bộ chu vi của bề mặt được hàn.

- Một cạnh.

- Chu vi.

Workshop/Site Chỉ ra nơi mà liên kết hàn được thực hiện. Thiết lập này ảnh hưởng tới các cụm lắp ghép và bản vẽ.

- Nhà xưởng (Work shop).

- Công trường (Site)

Position Xác định vị trí của một liên kết hàn so với mặt phẳng làm việc. Loại và vị trí của các bộ phận được hàn ảnh hưởng đến vị trí của liên kết hàn.

Các tùy chọn đối với vị trí của mối hàn là:

• + x

• - x

• + y

• - y

• + z

• - z

Trong hầu hết các trường hợp, Tekla Structures tạo ra liên kết hàn trên mặt hoặc cạnh của bộ phận mà đối mặt với hướng được chọn (x, y hoặc z). Ngoài ra, các yếu tố sau đây có thể ảnh hưởng tới vị trí của liên kết hàn.

- Sự vuông góc của cạnh của bộ phận về phía hướng được chọn (x, y hoặc z).

- Chiều dài của cạnh của bộ phận.

- Khoảng cách của cạnh của bộ phận theo hướng được chọn (x, y hoặc z).

Hình ảnh sau đây thể hiện các mối hàn trong các hướng khác nhau.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 153

Connect

part/assembly

Xem mục “Sử dụng mối hàn để tạo ra các cụm lắp ghép” thuộc

phần 3.5.

Placement Xác định liên kết hàn được đặt như thế nào trong mối quan hệ giữa các bộ phận của cụm lắp ghép.

Các tùy chọn là:

- Auto:

Vị trí hàn được đặt phù thuộc vào hình dạng đặc trưng của kiểu liên kết hàn.

Mối hàn không vát mép, vát mép hình chữ V, chữ U được đặt ở giữa bộ phận chính và bộ phận thứ cấp. Mối hàn vát mép nửa chữ Y và chữ J được đặt trên cạnh của bộ phận thứ cấp.

Đây là chế độ mặc định.

- Main part:

Mối hàn được đặt hoàn toàn trên cạnh của bộ phận chính.

Không ảnh hướng tới mối hàn vát mép chữ V hoặc U.

- Secondary part:

Mối hàn được đặt hoàn toàn trên cạnh của bộ phận thứ cấp.

Không ảnh hướng tới mối hàn vát mép chữ V hoặc U.

Preparation Xác định những bộ phận nào của cụm lắp ghép, nếu có, được tự động mở mép hàn cho việc hàn nối.

Các tùy chọn là:

- None.

Các bộ phận không được mở mép hàn cho việc hàn nối.

Đây là tùy chọn mặc định.

- Auto.

Các bộ phận được mở mép hàn cho việc hàn nối theo loại liên kết hàn.

- Main part.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 154

Bộ phận chính được mở mép hàn cho việc hàn nối.

- Secondary part.

Bộ thứ cấp được mở mép hàn cho việc hàn nối.

User-defined

attributes...

Xem mục “User-defined attributes” ở phần 11.3.

Shape Hình dạng của liên kết hàn ( theo chiều dài của liên kết hàn) có thể là:

Đường hàn liên tục.

Đường hàn đứt quãng kiểu dây xích.

Đường hàn đứt quãng kiểu bàn cờ.

# of incr. Xác định số lượng đoạn hàn trong trong đường hàn đứt quãng.

Chỉ sử dụng với tiêu chuẩn ISO.

Length Xác định giá trị chiều dài mối hàn được hiển thị trong trong ký hiệu hàn.

Đối với các đường hàn đứt quãng, xác định chiều dài của một đoạn hàn.

Không ảnh hưởng tới các đối tượng đặc thể hiện đường hàn liên tục.

Pitch Nếu tùy chọn nâng cao XS_AISC_WELD_MARK được thiết lập là TRUE, thì giá trị này xác định khoảng cách từ tâm đến tâm của các khoảng trống giữa các đoạn hàn trong một đường hàn đứt quãng.

Nếu tùy chọn nâng cao XS_AISC_WELD_MARK được thiết lập là FALL, thì giá trị này xác định khoảng trống giữa các đoạn hàn trong một đường hàn đứt quãng.

Tekla Structures mặc định sử dụng ký tự @ để phân cách giữa

giá trị Length và Pitch của liên kết hàn, ví dụ 50@100. Để thay đổi dấu phân cách thành ký tự - , ví dụ, thiết lập tùy chọn nâng cao XS_WELD_LENGTH_CC_SEPARATOR_CHAR thành -.

NDT inspection level Non-destructive testing- Xác định mức độ kiểm tra không phá hủy

mối hàn.

Electrode

classification

Xác định loại que hàn (điện cực hàn).

Electrode strength Xác định cường độ điện cực.

Electrode coefficient Xác định hệ số cường độ điện cực.

Welding process type Xác định phương pháp hàn.

- Shielded Metal Arc Welding - SMAW: Hàn hồ quang tay (Hàn hồ quang que hàn có vỏ bọc).

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 155

Danh sách liệt kê các loại liên kết hàn

Sử dụng hộp chọn Type trong hộp thoại Weld Properties để xác định loại liên kết hàn. Một số loại liên kết hàn cũng tự động mở mép hàn cho các bộ phận được hàn. Bảng sau đây cho thấy các loại liên kết hàn có sẵn trong Tekla Structures.

Số thứ tự

(Theo ISO

2553)

Type Tên (Theo ISO 2553:1992)

Tự động

mở mép

hàn

Đối tượng

đặc thể hiện

mối hàn

0 Không có gì Không Không

10 Fillet weld- Mối hàn góc

Không Có

3 Single-V butt weld- Mối hàn giáp mối

vát mép chữ V hoặc mối hàn rãnh V

đơn hoặc hàn đối đầu V đơn.

Có Có

4 Single-bevel butt weld- Mối hàn giáp

mối vát mép nửa chữ V hoặc mối hàn

rãnh vát đơn hoặc mối hàn đối đầu vát

góc đơn.

Có Có

2 Square butt weld- Mối hàn giáp mối

không vát mép hoặc mối hàn rãnh

vuông hoặc hàn đối đầu góc vuông.

Có Có

5 Single-V butt weld with broad root

face- Mối hàn giáp mối vát mép chữ Y

Có Có

- Submerged Arc Welding – SAW: Hàn hồ quang dưới lớp thuốc.

- Gas Metal Arc Welding – GMAW: Hàn hồ quang kim loại trong môi trường khí.

- Flux Cored Arc Welding – FCAW: Hàn hồ quang dây hàn có lõi thuốc.

- Electro-slag welding-ESW: Hàn điện xỉ.

- Electro-gas welding- EGW: Hàn điện khí.

Reference text Các thông tin bổ sung để xuất hiện trong biểu tượng hàn. Ví dụ,

các thông tin về loại que hàn hoặc phương pháp hàn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 156

hoặc mối hàn đối đầu V đơn với độ tầy

mép hàn (mép cùn) rộng.

6 Single-bevel butt weld with broad root

face- Mối hàn giáp mối vát mép nửa

chữ Y hoặc mối hàn đối đầu vát góc

đơn với độ tầy mép hàn (mép cùn) rộng.

Có Có

7 Single-U butt weld- Mối hàn giáp mối

vát mép chữ U hoặc rãnh U đơn hoặc

mối hàn đối đầu U đơn.

Có Có

8 Single-J butt weld- Mối hàn giáp mối

vát mép chữ J hoặc mối hàn rãnh J đơn

hoặc mối hàn đối đầu J đơn.

Có Có

14 Flare V weld.

Không Không

15 Flare bevel weld.

Không Không

1 Edge flange weld- Bẻ gập cạnh hàn ở

mối hàn đối đầu.

Không Không

Corner flange weld. Bẻ gập cạnh hàn ở

mối hàn góc.

Không Không

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 157

11 Plug weld-Mối hàn nút (lỗ tròn).

Không Không

9 Backing (run or back) weld. Hàn bù ở

chân mối hàn.

Backing rung.

Backing back.

Không Không

12 Spot weld-Mối hàn điểm.

Không Không

13 Seam weld-Mối hàn đường.

Không Không

11 Slot weld-Mối hàn nút (lỗ dẹt).

Không Không

Single bevel butt + fillet- Hàn góc có

vát mép đơn.

Không Không

Square groove + fillet- Hàn góc không

vát mép.

Không Không

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 158

Melt-through weld- Hàn tan chảy

xuyên.

Không Không

14

Steep-flanked single-V butt weld.

Có Có

15 Steep-flanked single-bevel butt weld.

Có Có

16

Edge weld-Mối hàn cạnh.

Không Không

17

Surfacing weld-Hàn bề mặt.

Không Không

20 Fold joint- Mối hàn liên kết gấp mép.

Không Không

19 Inclined joint – Mối hàn mặt rãnh mặt

rãnh nghiêng.

Không Không

* Các thuộc tính về lượn góc

Sử dụng hộp thoại Chamfer Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một sự lượn góc. Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --> Options chọn mục Units and decimals.

Tùy chọn Miêu tả

Type Hình dáng lượn góc.

x Các kích thước của góc lượn. Kích thước phụ thuộc vào hình

dáng lượn góc (Type). y

dz1

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 159

dz2 Chỉ sử dụng cho các tấm thép phẳng và các bản bê tông.

Di chuyển bề mặt trên cùng và dưới dưới của góc lượn của bộ phận theo hướng trục z địa phương.

Sử dụng các tùy chọn này, ví dụ, để mang lại cho tấm các độ dầy khác nhau ở mỗi góc.

Các kiểu lượn góc và các kích thước

Bảng dưới đây miêu tả các kiểu lượn góc có sẵn và các kích thước. Những sự lượn thẳng có thể có các kích thước khác nhau theo hai phương. Những sự lượn cong chỉ sử dụng một kích thước.

Tên Type Miêu tả

Không

lượn góc

x: Không sử dung.

y: Không sử dụng.

Vát chéo

x: Khoảng cách theo hướng trục x tính từ điểm góc.

y: Khoảng cách theo hướng trục y tính từ điểm góc.

Cong lồi

x: Bán kính.

y: Không sử dụng.

Cong lõm

x: Bán kính.

y: Không sử dụng.

Thuộc cung

tròn

Điểm góc này và hai điểm góc cạnh nó tạo thành một

cung tròn.

x: Không sử dụng

y: Không sử dụng.

Vuông góc

Các cạnh của góc lượn vuông góc với các cạnh của bộ phận mà liền kề với chúng.

x: Khoảng cách theo hướng trục x tính từ điểm góc.

y: Khoảng cách theo hướng trục y tính từ điểm góc.

Song song

vuông góc

Các cạnh của góc lượn song song với cạnh của bộ phận mà đối diện với chúng.

x: Khoảng cách theo hướng trục x tính từ điểm góc.

y: Khoảng cách theo hướng trục y tính từ điểm góc.

Đoạn

thẳng và

cung

x ( nếu nhỏ hơn y): Bán kính của cung tròn.

x ( nếu lớn hơn y): Khoảng cách theo hướng trục x tính

từ điểm góc.

y ( nếu nhỏ hơn x): Bán kính của cung tròn.

y ( nếu lớn hơn x): Khoảng cách theo hướng trục y tính

từ điểm góc.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 160

* Các thuộc tính về lượn góc trên cạnh

Sử dụng hộp thoại Edge Chamfer Properties để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của một sự lượn góc trên cạnh. Các đơn vị dựa trên các thiết lập trên trình đơn File, kích Settings --> Options chọn mục Units and decimals.

Tùy chọn Miêu tả Các thông tin thêm

Type Hình dáng của sự lượn góc

trên cạnh.

Name Tên của sự lượn góc.

Cutting

distance in X

direction

Xác định khoảng cách theo

hướng trục x tính từ điểm

góc.

Cutting

distance in Y

direction

Xác định khoảng cách theo

hướng trục y tính từ điểm

góc.

First end type Hình dáng và vị trí của

điểm đầu cuối đầu tiên.

Các tùy chọn là:

- Full: Điểm cuối được đặt tại đầu của bộ phận (di chuyển dọc theo cạnh gần nhất),và hình dạng là thẳng.

- Straight: Điểm cuối được đặt tại điểm bạn chọn và hình dạng là thẳng.

- Bevelled: Điểm cuối được đặt tại

điểm bạn chọn và hình dạng là góc

nghiêng.

Second end

type

Hình dáng và vị trí của

điểm cuối thứ hai.

Dimension Khoảng cách giữa các điểm

cuối ( được chọn) và các

điểm tạo góc nghiêng.

Dành cho tùy chọn Bevelled.

11.6. Các thiết lập đánh số

Phần này cung cấp thêm thông tin về các thiết lập đánh số cụ thể.

* Các thiết lập đánh số chung

Tùy chọn Miêu tả

Renumber all Tất cả các bộ phận đều nhận một số hiệu mới. Tất cả các

thông tin của các số hiệu trước đó đều không còn.

Re-use old numbers Tekla Structures sử dụng lại các số hiệu của các bộ phận

đã bị xóa bỏ khỏi mô hình. Các số hiệu này có thể được sử

dụng để đánh số các bộ phận mới hoặc các bộ phận được

chỉnh sửa.

Check for standard parts Nếu một mô hình bộ phận tiêu chuẩn riêng được thiết lập, Tekla Structures so sánh các bộ phận trong mô hình hiện tại với các bộ phận đó trong mô hình bộ phận tiêu chuẩn.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 161

Nếu bộ phận đang được đánh số mà giống hệt ( về hình dáng, tiết diện mặt cắt ngang,…) với một bộ phận trong mô hình bộ phận tiêu chuẩn, Tekla Structures sử dụng số hiệu bộ phận trong mô hình bộ phận tiêu chuẩn cho bộ phận đang được đánh số đó.

Compare to old Bộ phận nhận được cùng số hiệu với bộ phận giống hệt đã

được đánh số trước đó.

Take new number Bộ phận nhận được một số hiệu mới, thậm chí nếu có một

bộ phận giống hệt nó đã được đánh số đang tồn tại.

Keep number if possible Bộ phận bị thay đổi vẫn duy trì các số hiệu trước đó của chúng nếu có thể. Ngay cả khi một bộ phận hoặc một cụm lắp ghép đó trở nên giống hệt với một bộ phận hoặc một cụm lắp ghép khác, số hiệu ban đầu được bảo tồn.

Ví dụ, bạn có thể có hai cụm lắp ghép khác nhau, B/1 và B/2 trong mô hình. Sau đó, bạn chỉnh sửa B/2 để cho nó trở nên giống với B/1. Nếu tùy chọn Keep number if possible được tích chọn, B/2 sẽ duy trì số hiệu ban đầu của nó khi bạn đánh số lại mô hình.

Synchronize with master

model

Sử dụng thiết lập này khi làm việc trong chế độ nhiều người

dùng (Multi-user). Tekla Structures khóa mô hình chính và

thực hiện một sự lưu lại, đánh số và lưu tiếp, để cho tất cả

các người dùng khác có thể tiếp tục làm việc trong hoạt động

đó.

Automatic cloning Nếu bộ phận chính của một bản vẽ được chỉnh sửa và dĩ nhiên nhận một số hiệu cụm lắp ghép mới, bản vẽ đang tồn tại này được tự động gán cho bộ phận khác cùng số hiệu ban đầu.

Nếu bộ phận được chỉnh sửa di chuyển đến một số hiệu cụm lắp ghép mà không có bản vẽ, bản vẽ ban đầu được tự động nhân bản để phản ánh những thay đổi trong bộ phận được chỉnh sửa.

Holes Vị trí, kích cỡ và số lượng lỗ ảnh hưởng tới việc đánh số.

Part name Tên của bộ phận ảnh hưởng tới việc đánh số.

Beam orientation Sự định hướng của dầm ảnh hưởng tới việc đánh số của các

cụm lắp ghép.

Column orientation Sự định hướng của cột ảnh hưởng tới việc đánh số của các

cụm lắp ghép.

Reinforcing bars Các thanh cốt thép ảnh hưởng tới việc đánh số.

Embedded objects Các cụm lắp ghép con ( ví dụ, các bản mã đặt sẵn) ảnh hưởng

tới việc đánh số của các khối đúc.

Surface treatment Lớp phủ bề mặt ảnh hưởng tới việc đánh số của các cụm lắp

ghép.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 162

Welds Các liên kết hàn ảnh hưởng tới việc đánh số của các cụm lắp

ghép.

Tolerance Các bộ phận nhận cùng số hiệu nếu sự khác nhau về kích

thước của chúng nhỏ hơn giá trị được nhập ở các hộp nhập

này.

Assembly position sort

order

Xem mục “Đánh số hiệu cho các cụm lắp ghép và các khối

đúc” ở phần 10.3.

* Các thiết lập đánh số liên kết hàn

Sử dụng hộp thoại Weld Numbering để xem và chỉnh sửa các thiết lập đánh số liên kết hàn. Số hiệu của liên kết hàn được hiển thị trong các bản vẽ và các báo cáo hàn.

Tùy chọn Miêu tả

Start number Số mà từ đó việc đánh số bắt đầu. Tekla

Structures tự động đề xuất một số tự do là

số bắt đầu.

Apply for Xác định những đối tượng nào bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi.

- All welds : Thay đổi số hiệu của tất cả các liên kết hàn trong mô hình.

- Selected welds: Thay đổi số hiệu của các

liên kết hàn được chọn mà không ảnh

hưởng tới các liên kết hành khác.

Renumber also welds that have a number Tekla Structures thay thế các số hiệu liên

kết hàn hiện có bằng số mới.

Re-use numbers of deleted welds Nếu một số liên kết hàn đã bị xóa bỏ, Tekla

Structures sử dụng các số hiệu của chúng

khi đánh số các liên kết hàn khác.

* Các thiết lập về số hiệu kiểm soát

Sử dụng hộp thoại Create control numbers (S9) để xem và chỉnh sửa các thiết lập về số hiệu kiểm soát.

Tùy chọn Miêu tả

Numbering Xác định những bộ phận nào nhận được số hiệu kiểm soát.

- All : Tạo ra các số hiệu liên tiếp cho tất cả các bộ phận.

- By numbering series: Tạo ra các số hiệu

kiểm soát cho các bộ phận thuộc một

chuỗi số hiệu nhất định.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 163

Assembly/Cast unit numbering series Xác định tiền tố và số bắt đầu của các chuỗi số hiệu được tạo ra các số hiệu kiểm soát.

Cần chọn By numbering series ở hộp chọn cạnh nhãn Numbering.

Start number of control numbers Số mà từ đó việc đánh số bắt đầu.

Step value Xác định khoảng cách giữa hai số hiệu

kiểm soát.

Renumber Xác định cách thức xử lý các bộ phận đang có số hiệu kiểm soát.

- Yes: Thay thế các số hiệu kiểm soát hiện có.

- No: Giữ các số hiệu kiểm soát hiện có.

First direction Xác định thứ tự gán các số hiệu kiểm soát

tới các đối tượng. Second direction

Third direction

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 164

12. Các mẹo mô hình hóa

Phần này cung cấp các gợi ý và các mẹo mà giúp bạn mô hình hóa các cấu trúc kết cấu nhanh hơn và chính xác hơn, và tránh các vấn đề tiềm năng với các mẫu và các bản vẽ.

12.1. Các mẹo mô hình hóa chung

Các mẹo này sẽ giúp bạn sử dụng một số chức năng mô hình hóa cơ bản một cách hiệu quả hơn.

* Tạo ra một lưới xuyên tâm

Bạn có thể tạo ra một lưới xuyên tâm ( hình trụ tròn) bằng cách sử dụng một thành phần gọi là Radial Grid. Bạn có thể xem trước lưới đó trước khi tạo ra nó.

Để tạo ra một lưới xuyên tâm, thực hiện như sau:

1. Bấm vào nút Applycations & components ở trong bảng điều khiển bên để mở danh mục Applycations & Components.

2. Bắt đầu gõ radial grid trong hộp chọn tìm tiếm.

3. Kích đúp vào Radial Grid để mở hộp thoại các thuộc tính.

4. Chỉnh sửa các thuộc tính của lưới.

Mẹo: Trong các thuộc tính về tạo độ-Coordinates.

- X : Xác định vị trí của các đường trục lưới là các cung tròn đồng tâm và khoảng cách giữa các đường trục lưới này.

Giá trị đầu tiên là bán kính của cung tròn trong cùng (gần tâm nhất).

- Y (degree): Xác định vị trí của các đường trục lưới xuyên tâm và góc ở tâm giữa chúng.

Giá trị đầu tiên xác định đường trục lưới đầu tiên được quay như thế nào. Đường trục lưới này quay ngược chiều kim đồng hồ từ trục x trong mặt phẳng làm việc hiện tại.

5. Bấm nút OK.

6. Chọn một điểm để chi ra gốc của lưới.

Lưới được tạo ra một cách tự động.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 165

Hạn chế: Bạn không thể chỉnh sửa lưới xuyên tâm bằng cách sử dụng hộp thoại Grid như đối với lưới đề các vuông góc.

* Nếu bạn không thể nhìn thấy tất cả các đối tượng

Khả năng có thể thấy được của các đối tượng trong một khung nhìn dựa trên một số các thiết lập khác nhau. Nếu bạn không thể nhìn thấy tất cả các đối tượng mong muốn trong một khung nhìn mô hình, kiểm tra các thiết lập sau đây:

- Work area: Vùng làm việc.

- View depth: Chiều dầy của khung nhìn.

- View filter: Bộ lọc khung nhìn.

- Các thiết lập về khung nhìn và sự trình bày.

- Các thiết lập về mầu sắc và độ trong suốt.

Lưu ý rằng vùng làm việc (Work area) và chiều dầy của khung nhìn giống như hai cái hộp ảo. Các đối tượng mà có một phần hoặc toàn bộ điểm xử lý nằm bên trong cả hai cái hộp này thì được nhìn thấy. Các đối tượng mới được tạo ra mà nằm bên ngoài View depth cũng được nhìn nhấy nhưng nếu nằm ngoài vùng làm việc thì không bao giờ nhìn thấy. Khi bạn vẽ lại (redraw) một khung nhìn, chỉ những đối tượng nằm bên trong View depth được hiển thị.

* Bạn nên mô hình hóa trong một khung nhìn 3D hay khung nhìn phẳng ?

Khung nhìn 3D, khung nhìn phẳng (Phane view) và khung nhìn mặt đứng (Elevation view) cung cấp các loại thông tin khác nhau, mỗi loại hữu ích đối với các công việc khác nhau.

Một kỹ thuật phổ biến là mở nhiều khung nhìn:

- Một khung nhìn 3D để xem hình ảnh thực tế của mô hình.

- Một khung nhìn phẳng để bạn có thể thêm và liên kết các bộ phận.

- Một khung nhìn mặt đứng để kiểm tra cao độ.

Nếu bạn đang làm việc với hai màn hình, tối đa hóa vùng làm việc của bạn bằng cách đặt khung nhìn mặt đứng và 3D trong một màn hình và khung nhìn phẳng trong màn hình còn lại.

* Ẩn các đối tượng cắt trong một khung nhìn mô hình

1. Kích đúp vào khung nhìn để mở hộp thoại View Properties.

2. Bấm vào nút Display để mở hộp thoại Display.

3. Bỏ dấu tích chọn khỏi hộp kiểm cạnh nhãn Cuts and added material.

4. Bấm nút Modify.

* Hiển thị các đường tham chiếu của bộ phận trong một khung nhìn mô hình

Đường tham chiếu của bộ phận được hình thành giữa các điểm xử lý của bộ phận. Theo mặc định, đường tham chiếu của bộ phận không được nhìn thấy trong mô hình. Hiển thị nó có thể có ích, ví dụ, khi truy bắt các điểm chính giữa của các bộ phận.

1. Kích đúp vào khung nhìn để mở hộp thoại View Properties.

2. Bấm vào nút Display để mở hộp thoại Display.

3. Trong tab Advanced, tích chọn vào hộp kiểm cạnh nhãn Part reference line.

4. Bấm nút Modify.

Các đường tham chiếu của bộ phận được hiển thị.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 166

* Làm thế nào để cắt xén hiệu quả

Theo các hướng dẫn này khi cắt xén các đối tượng trong mô hình:

- Tránh các mặt của bộ phận;

Tránh tạo ra các sự cắt mà nằm đúng trên các mặt phẳng của bộ phận hoặc đi qua các đỉnh của bộ phận. Có gắng đặt vị trí cắt tối thiểu 0.3 mm bên ngoài các mặt phẳng của bộ phận.

- Sử dụng lệnh cắt bằng hình đa giác:

Bất cứ khi nào có thể, sử dụng lệnh cắt bằng hình đa giác. Lệnh Polygon cut tự động mở rộng sự cắt ra bên ngoài mặt của bộ phận một chút. Lưu ý rằng sau khi tạo ra hình đa giác, bạn có thể chỉnh sửa vị trí các điểm xử lý một cách thủ công.

- Sử dụng lệnh lượn góc trên cạnh:

Bất cứ khi nào có thể, sử dụng lệnh lượn góc trên cạnh – Chamfer part edge thay vì thực hiện việc cắt xén nhỏ, đặc biệt là trong các thành phần.

- Mẹo đối với việc cắt bản cánh-Flange cut:

Khi cắt một bản cánh (dầm H hoặc I), nếu bộ phận cắt cũng cắt một chút bản bụng ( tối thiểu 0.3 mm), thì việc cắt đó có nhiều khả năng là thành công. Ví dụ, nếu bạn đang cắt một dầm mà có sự vê tròn ở giữa bản cánh và bụng, nó có thể hữu ích để cắt xén hơn nữa lên bản bụng thay vì chỉ mỗi phần chiều dầy bản cánh.

- Mẹo đối với việc cắt ống tròn:

Sử dụng thành phần Round tube (23) đối với việc cắt ống tròn. Thành phần tự động quay bộ phận cắt cho đến khi một vị trí cắt thành công được tìm thấy. Nếu thành phần thất bại, xoay bộ phận cắt từng chút một cho đến khi bạn tìm thấy một vị trí cắt thành công.

Lưu ý: Nếu một việc cắt thất bại, Tekla Structures hiển thị bộ phận cắt bằng cách sử dụng các đường nét đứt và có dấu chấm. Một thông báo lỗi được ghi vào trong nhật ký lịch sử phiên tình trạng mà bộ phận và việc cắt đó cắt gây ra sự thất bại.

Để xác định vị trí lỗi trong mô hình, kích một hàng mà chứa một số ID trong nhật ký lịch sử phiên. Tekla Structures chọn các bộ phận và sự cắt xén tương ứng trong mô hình.

* Quy tắc bàn tay phải

Quy tắc bàn tay phải chỉ ra hướng của các trục tọa độ. Khi bạn giữ ngón tay cái, ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải của bạn để họ tạo thành đúng ba góc, thì ngón tay cái tượng trưng cho trục x, ngón trỏ trục y, và ngón giữa trục z.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 167

* Tìm kiếm các giá trị RGB cho các mầu sắc

Sử dụng công cụ Background Color Selector để tìm kiếm một màu nền phù hợp cho mô hình của bạn.

1. Tới địa chỉ https://warehouse.tekla.com.

2. Tải về và cài đặt ứng dụng.

* Khi sử dụng một mô hình được tự động lưu lại

Bạn có thể lựa chọn để sử dụng một mô hình được tự động lưu lại nến có các lỗi khi cố gắng mở một mô hình.

Khi bạn mở một mô hình, Tekla Structures tự động kiểm tra nếu phiên làm việc trước đó kết thúc bình thường. Nếu nó không kết thúc bình thường, Tekla Structures sẽ hỏi liệu bạn có muốn tiếp tục bằng cách sử dụng mô hình được tự động lưu lại hoặc là mô hình ban đầu.

Nếu Tekla Structures hiển thị cảnh báo Fatal:Model memory corrupted by read, nó có nghĩa là các vấn đề về phần cứng đã làm hư hại cơ sở dữ liệu của mô hình. Ổ đĩa cứng của bạn có thể bị hư hỏng. Sử dụng các tập tin được tự động lưu lại hoặc tập tin sao lưu hệ thống để khôi phục lại mô hình.

12.2. Các mẹo đối với việc tạo và xác định vị trí các bộ phận

Các mẹo này sẽ giúp bạn tạo và xác định vị trí các bộ phận một cách hiệu quả trong một khung nhìn mô hình.

* Xác định các thuộc tính mặc định của bộ phận

Tiết kiệm thời gian bằng cách lưu một thiết lập mặc định về các thuộc tính đối với từng bộ phận mà bạn lên kế hoạch tạo ra trước khi bạn bắt đầu mô hình hóa.

Để xác định các thiết lập mặc định về các thuộc tính của bộ phận cho một dự án:

1. Kích đúp vào một bộ phận để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

2. Nhập các thuộc tính của bộ phận mà bạn muốn sử dụng là mặc định.

3. Trong hộp nhập cạnh nút Save as, nhập một cái tên cho các thiết lập hiện tại về thuộc tính của bộ phận. Ví dụ, nhập BEAM.

4. Bấm nút Save as để lưu lại thiết lập của các thuộc tính.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 168

5. Bấm nút OK để đóng lại hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

6. Tiếp tục lưu các thiết lập về các thuộc tính cho mỗi loại bộ phận mà bạn dự định tạo ra.

7. Để các thiết lập về các thuộc tính của bộ phận mà bạn đã xác định là các thiết lập mặc định cho dự án này, kích chuột vào hộp nhập Quick Launch, bắt đầu gõ save defaults, và chọn lệnh Save Defaults từ danh sách liệt kê xuất hiện ở ngay bên dưới.

Mẹo: Để sử dụng thiết lập mặc định của thuộc tính của bộ phận, mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận và chọn một tùy chọn từ danh sách liệt kê trong hộp chọn bên cạnh nút Load. Bấm nút Load để nạp các thiết lập về thuộc tính đã được lưu lại.

* Tạo ra các bộ phận cong

Bạn có thể tạo ra các bộ phận cong bằng cách xác định một bán kính và số lượng phân đoạn của đoạn cong cho một bộ phận. Số lượng phân đoạn quyết định bộ phận cong đó được thể hiện như thế nào trong khung nhìn mô hình: nhiều phân đoạn hơn, bộ phận bớt góc cạnh khi hiển thị.

1. Tạo ra một bộ phận mà có thể được uốn cong: một cái dầm, tấm tường hoặc móng băng.

2. Kích đúp lên bộ phận đó để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

3. Di chuyển tới khu vực chứa các thiết lập làm cong dầm có nhãn Curved beam.

Khu vực chứa các thiết lập này có thể được tìm thấy hoặc là ở trên tab Position hoặc là ở trên tab Bending, tùy thuộc vào loại của bộ phận.

4. Trong hộp nhập cạnh nhãn Radius, nhập bán kính cong.

5. Trong hộp nhập cạnh nhãn Number of segment, nhập số lượng phân đoạn mà bạn muốn sử dụng.

6. Nếu cần thiết, xác định mặt phẳng cong, mặt phẳng này có liên quan đến mặt phẳng làm việc hiện tại.

7. Bấm nút Modify để uốn cong bộ phận.

Ví dụ

Number of segments: 2

Number of segments: 5

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 169

Number of segments: 15

* Tạo ra các bộ phận nằm ngang

Khi tạo ra các bộ phận nằm ngang, chẳng hạn như các dầm, luôn luôn chọn các điểm trong cùng một hướng. Ví dụ, chọn các vị trí từ trái qua phải, và từ dưới lên trên ( theo hướng dương của trục x và y). Điều này đảm bảo rằng Tekla Structures đặt và ghi kích thước các bộ phận trong cùng một cách trong các bản vẽ, và các ký hiệu của bộ phận đó tự động xuất hiện ở các đầu bộ phận nằm cùng phía.

Để đảm bảo rằng sự quay của dầm là chính xác trong các bản vẽ, thiết lập thuộc tính Rotation là Top trong hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

* Tạo ra các dầm gần với dầm khác

Khi bạn tạo ra các dầm mà để chúng nằm rất gần nhau, Tekla Structures có thể xem xét chúng như là một dầm có mặt cắt tiết diện ngang kép. Để ngăn chặn điều đó xảy ra, sử dụng đặc tính của người dùng MAX_TWIN_SEARCH_DIST trong Profile Catalog.

1. Trên trình đơn File, kích Catalogs --> Profile catalog để mở hộp thoại Modify Profile Catalog.

2. Chọn mặt cắt tiện diện ngang mong muốn trong cây mặt cắt tiết diện ngang.

3. Kích tab User attributes và thiết lập giá trị của thuộc tính Twin profile detection distance thành một giá trị khác lớn hơn 0, ví dụ thành 0.1.

4. Bấm nút OK.

5. Tạo ra các dầm bằng cách sử dụng mặt cắt tiết diện ngang đó.

* Một cách khác để tạo ra một tấm thép hoặc bản bê tông hình tròn

Ví dụ này cho thấy một phương pháp khác để tạo ra các tấm thép và bản bê tông hình tròn.

Để tạo ra một tấm thép hoặc tấm bê tông hình tròn, thực hiện như sau:

1. Tạo ra một tấm thép hoặc một bản bê tông hình thoi với bốn cạnh bằng nhau.

2. Để làm tròn các góc, sử dụng kiểu lượn góc-thuộc cung tròn .

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 170

* Xác định vị trí các cột, móng cột và các dầm trực giao

Đối với các bộ phận mà bạn tạo ra bằng cách chọn chỉ duy nhất một điểm ( chẳng hạn như các cột), bạn có thể xác định cao độ mặt trên cùng và mặt dưới cùng của bộ phận đó theo hướng trục Z toàn cục. Bộ phận được tạo ra tại cao độ đã được xác định, không phải tại cao độ mà bạn đã chọn trong mô hình. Điều này có thể hữu ích khi tạo các cấu trúc kết cấu nhiều tầng, khi đó bạn có thể xác định các cao độ chính xác cho mỗi bộ phận mà bạn tạo ra.

Để xác định cao độ mặt trên cùng và mặt dưới cùng của một bộ phận:

1. Tạo ra một bộ phận mà yêu cầu bạn chọn duy nhất một điểm.

Ví dụ, một cái cột.

2. Kích đúp vào bộ phận để mở hộp thoại các thuộc tính của bộ phận.

3. Kích vào tab Position.

4. Chỉnh sửa cao độ mặt trên và mặt dưới của bộ phận.

- Top: Sử dụng để xác định cao độ mặt trên cùng của bộ phận.

- Bottom: Sử dụng để xác định cao độ mặt dưới cùng của bộ phận.

5. Bấm nút Modify.

Ví dụ

Trong ví dụ này, các cột bê tông hình thành một cấu trúc kết cấu hai tầng. Để xác định vị trí của các cột phía trên được chính xác, bạn phải chỉnh sửa cao độ mặt dưới cùng của chúng.

* Xác định vị trí các đối tượng nằm trong một kết cấu dạng xuyên tâm hoặc đồng tâm

Để xác định vị trí các đối tượng nằm trong một kết cấu dạng xuyên tâm hoặc đồng tâm, thực hiện một trong các hành động sau:

- Tạo ra một đường trục lưới và sử dụng lệnh Copy --> Rotation để sao chép nó.

- Sử dụng các đường thẳng và đường tròn dựng hình để xác định vị trí của các đối tượng.

* Các cách đặt đối tượng trong một mô hình

Khi bạn muốn đặt một đối tượng tới một vị trí là nơi mà không có các đường thẳng hoặc các đối tượng giao nhau, bạn có các lựa chọn sau đây:

- Sử dụng các lệnh truy bắt.

Top level = 1000, Bottom level = 0

Top level = 1700, Bottom level = 1200

Chiều dầy của bản = 200

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 171

- Sử dụng các mặt phẳng, đường thẳng và đường tròn dựng hình.

- Tạo ra các điểm.

* Hiển thị các đối tượng được liên kết tới một bộ phận

Trong một số trường hợp, đó có thể là điều hữu ích khi nhìn thấy tất cả các đối tượng đang được liên kết tới một bộ phận, chẳng hạn như các thành phần, các liên kết hàn và phụ kiện. Sau đó bạn có thể kiểm tra, ví dụ, các bộ phận có được hàn nối chính xác hay không.

1. Chọn bộ phận.

2. Xóa bộ phận đó.

3. Kích để hoàn tác lệnh xóa đó.

Bộ phận đó và các đối tượng đi kèm được hiển thị.

* Làm thế nào để mô hình hóa các khu vực giống hệt nhau

Hầu hết các cấu trúc kết cấu đều có các khu vực giống hệt nhau, từ các khung giản đơn cho đến toàn bộ các sàn. Để tiết kiệm thời gian bằng cách mô hình hóa các khu vực này một lần, sau đó đó sao chép chúng trong toàn bộ mô hình. Ví dụ, tạo ra một cái cột với một bản mã ở chân và đầu cột, sau đó sao chép cột đó tới tất cả các vị trí mà nó xuất hiện trong mô hình. Bạn có thể sử dụng kỹ thuật này để tạo ra và mô phỏng bất kỳ khu vực giống hệt nhau nào. Tùy thuộc vào dự án, bạn thậm chí còn có thể thêm các liên kết trước khi sao chép khu vực đó của mô hình.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 172

Mẹo: Đối với một dự án mà có nhiều sàn giống hệt nhau, cố gắng mô hình hóa toàn bộ một sàn, sau đó sao chép nó tới các cao độ sàn khác.

* Tạo ra các bu lông bằng cách chỉnh sửa một cụm bu lông hiện có

Một cách khác để tạo ra các bu lông là áp dụng một thành phần mà bao gồm các cụm bu lông.

1. Áp dụng một thành phần mà bao gồm các cụm bu lông.

Ví dụ, liên kết hai dầm, hoặc một dầm tới một cột, bằng cách sử dụng một tấm mã bịt đầu bắt bu lông (sử dụng thành phần End plate (144) để tạo liên kết).

2. Phá vỡ thành phần đó,

a. Kích chuột vào hộp nhập Quick Launch, bắt đầu gõ explode component, và chọn lệnh Explode component từ danh sách liệt kê xuất hiện ở ngay bên dưới.

b. Chọn thành phần để phá vỡ.

Tekla Structures tách rời các đối tượng trong thành phần đó.

3. Chỉnh sửa cụm bu lông.

a. Chọn cụm bu lông và kích đúp nó để mở hộp thoại các thuộc tính.

b. Chỉnh sửa các thuộc tính.

c. Bấm nút Modify.

12.3. Các mẹo về đánh số

- Một ý tưởng hay đó là có một số thói quen cho việc đánh số. Ví dụ, đánh số mô hình khi bạn bắt đầu hoặc kết thúc ngày làm việc của mình.

- Để tiết kiệm thời gian, nên bao gồm cả các chuỗi số hiệu trong các thuộc tính mặc định của bộ phận đối với mỗi loại bộ phận trước khi bạn bắt đầu mô hình hóa.

- Đánh số không phải là một cách khác để phân loại các bộ phận. Để phân loại, sử dụng Organize, các đặc tính do người dùng đinh nghĩa hoặc mầu sắc.

- Nếu bạn có sự chồng chéo về các số hiệu, Tekla Structures sẽ cảnh báo bạn về nó.

Bạn có thể có một cái nhìn kỹ lưỡng hơn về sự chồng chép số hiệu trong nhật ký lịch sử đánh số. Để hiển thị nhật ký này, trên trình đơn File, kích Logs --> Numbering history log.

* Các thiết lập đánh số trong khi thực hiện một dự án

Bạn có thể sử dụng các thiết lập đánh số khác nhau tại các thời điểm khác nhau trong khi thực hiện một dự án.

Ví dụ:

- Trước khi phát hành lại một giai đoạn của dự án về gia công chế tạo, bạn có thể sử dụng tùy chọn Re-use old numbers để đánh số toàn bộ mô hình.

- Nếu một giai đoạn đã được phát hành cho công tác gia công chế tạo trong một dự án, bạn có thể sử dụng tùy chọn Take new number cho các bộ phận mới và bộ phận được chỉnh sửa.

- Nếu bạn đang đánh số các giai đoạn khác của dự án tại thời điểm trước khi chi tiết hóa, bạn có thể sử dụng tùy chọn Compare to old và cố gắng để kết hợp càng nhiều số hiệu có thể càng tốt.

* Tạo ra một mô hình bộ phận tiêu chuẩn

Một mô hình bộ phận tiêu chuẩn chỉ chứa các bộ phận tiêu chuẩn với các tiền tố bộ phận cụ thể. Bạn có thể sử dụng các tiền tố này khi đánh số các bộ phận trong các mô hình khác. Các

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 173

tiền tố mà bạn xác định sẽ được sử dụng là các số hiệu thực của các bộ phận trong các mô hình khác.

Lưu ý: Chức năng này chỉ áp dụng cho các bộ phận thép. Các cụm lắp ghép không bị ảnh hưởng.

1. Tạo ra một mô hình mới và cung cấp cho nó một cái tên mang tính miêu tả.

Ví dụ, StandardParts.

2. Tạo ra các đối tượng mà bạn muốn sử dụng là các bộ phận tiêu chuẩn.

3. Phá vỡ tất cả các thành phần.

Bạn có thể phá vỡ các thành phần nếu bạn có kế hoạch xóa các bộ phận không cần thiết, chẳng hạn như các góc lặp và các bộ phận chính.

4. Xóa tất cả các chi tiết không cần thiết đi.

5. Cung cấp cho các đối tượng các tiền tố mà chưa được sử dụng ở những nơi khác ( ví dụ, STD1, STD2 …).

Chắc chắn rằng mô hình bộ phận tiêu chuẩn không chứa các tiền tố bộ phận trùng lặp. Bạn không cần xác định các tiền tố và các số bắt đầu của cụm lắp ghép.

6. Lưu mô hình bộ phận tiêu chuẩn.

7. Mở một dự án mô hình mà bạn muốn đánh số hiệu.

8. Trên trình đơn File, kích Settings --> Advanced options --> Numbering.

9. Thiết lập giá trị của tùy chọn nâng cao XS_STD_PART_MODEL tới thư mục chứa mô hình bộ phận tiêu chuẩn.

Ví dụ:

XS_STD_PART_MODEL=C:\TeklaStructuresModels\StandardParts\ 10. Trên tab Drawings & reports, kích Numbering và chọn Numbering settings để hiển thị hộp thoại Numbering Setup.

11. Tích chọn hộp kiểm trước nhãn Part name để đảm bảo rằng mô hình của dự án có cùng các cái tên bộ phận với mô hình bộ phận tiêu chuẩn.

12. Tích chọn vào hộp kiểm trước nhãn Check for standard parts.

13. Trên tab Drawings & reports, kích Perform Numbering và chọn Number modified objects để đánh số mô hình.

Khi các bộ phận đang được đánh số, Tekla Structures so sánh tất cả các bộ phận trong mô hình dự án với mô hình bộ phận tiêu chuẩn. Bất cứ số hiệu bộ phận nào được tìm thấy trong mô hình bộ phận tiêu chuẩn đều được áp dụng cho tất cả các bộ phận giống hệt chúng được tìm thấy trong mô hình của dự án.

12.4. Các mẹo đối với các mô hình lớn

Xem xét các mẹo mô hình hóa sau đây khi bạn xử lý các mô hình lớn:

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 174

Các yếu tố mô hình hóa Mẹo

Hệ thống tọa độ Không đặt mô hình quá xa gốc tọa độ. Càng

đặt mô hình xa gốc tọa độ, tất cả các tính toán

trở nên kém chính xác hơn.

Ký hiệu các tọa độ toàn cục là các nhãn thay

vì thực sự sử dụng chúng khi mô hình hóa.

Nếu bạn cần sử dụng phải sử dụng các tọa độ

công trình, bỏ các chữ số đầu tiên nếu chúng

luôn luôn giống nhau. Ví dụ, thay vì sử dụng

tọa độ 758 375 6800, hãy sử dụng 375

6800.

Vùng làm việc và sự nhìn thấy - Giữ cho vùng làm việc càng nhỏ càng tốt.

- Chỉ hiển thị các bộ phận cần thiết trong các

khung nhìn.

- Sử dụ các bộ lọc khung nhìn để kiểm soát

khả năng nhìn thấy của các bộ phận.

Các khung nhìn - Đóng các khung nhìn không cần thiết.

- Đóng tất cả các khung nhìn khi bạn lưu các

mô hình lớn.

Các đối tượng tròn - Tạo ra các lỗ với lệnh Create bolts thay vì

sử dụng các bộ phận cắt là dầm hoặc cột có

tiết diện tròn.

- Sử dụng đinh tán để mô hình hóa các đối

tượng thẳng tròn nhỏ thay vì sử dụng các đối

tượng là dầm hoặc cột nhỏ có tiết diện tròn.

- Mô hình hóa các móc cẩu và các đối tượng

đặt sẵn khác là các thanh cốt thép thay vì là

dầm tiết diện tròn gồm nhiều đoạn.

Các mặt cắt tiết diện ngang lõi rỗng - Sử dụng các mặt cắt tiết diện ngang có sẵn

giản đơn (không có các tham số).

- Sử dụng sự lượn góc cho các góc cong.

Các thành phần tùy chỉnh Không nên tạo ra các thành phần tùy chỉnh

quá phức tạp. Khi sử dụng chúng với số

lượng lớn, chúng tiêu tốn rất nhiều bộ nhớ.

Đánh số hiệu Không đánh số hiệu toàn bộ mô hình trong

một lần. Đánh số tất cả các đối tượng trong

các mô hình lớn có thể mất một số lượng

đáng kể thời gian.

Tekla Structures 2016 by [email protected]

Basics of Tekla Structures 175

Cơ sở dữ liệu mô hình Nếu tập tin mô hình của bạn ngày càng lớn,

sửa chữa cơ sở dữ liệu của mô hình có thể

giúp làm giảm đáng kể kích thước tập tin và

do đó giúp đỡ với vấn đề về bộ nhớ.

Các thư mục của công ty và dự án - Lưu cục bộ các thư mục của công ty và dự án trên ổ đĩa cứng máy tính của bạn thay vì một ổ đĩa mạng. Điều này giúp tiết kiệm thời gian nếu tốc độ mạng chậm.

- Khi làm việc trong chế độ nhiều người dùng, đảm bảo rằng các thư mục được đồng bộ hóa trên tất cả các ổ đĩa cứng của người dùng để các dữ liệu quan trọng không bị mất hoặc bị thay đổi.