mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể

60
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA SINH HỌC Đề tài số 1 Mối quan hệ cùng loài và khác loài Lớp Sinh 3B – Khóa K37 Niên khóa 2011 - 2015 Tuesday, October 22, 2013 1

Upload: mai-huu-phuong

Post on 02-Jul-2015

26.885 views

Category:

Documents


18 download

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHOA SINH HỌC

Đề tài số 1

Mối quan hệ cùng loài và khác loài

Lớp Sinh 3B – Khóa K37 – Niên khóa 2011 - 2015Tuesday, October 22, 2013 1

Tuesday, October 22, 2013 2

Thành viênĐỗ Khánh Vân

Ngô Thị Hoài Diễm

Nguyễn Duy Hải

Lê Thị Thu Trang

Mai Hữu Phương

Qua Đồng Công Thành

Nguyễn Thanh Như

Tuesday, October 22, 2013 3

Tất cả các sinh vật không tồn tại một cách riêng rẽ, độc lập mà chúng tồn

tại, sinh trưởng và phát triển trong sự tương tác, tác động đầy phức tạp.

Hiểu biết về đặc điểm mối quan hệ của các loài và ý nghĩa của nó → ứng

dụng phù hợp để phục vụ đời sống và sản xuất nhưng vẫn phù hợp với

quy luật của tự nhiên.

Vì vậy, mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái là hướng nghiên cứu

cần được quan tâm, do đó chúng tôi quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu

các mối quan hệ cùng loài và khác loài

Lý do chọn đề

tài

Tuesday, October 22, 2013 4

Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài và

khác loài

Phạm vi nghiên

cứuNghiên cứu mối quan hệ giữa các cá thể

cùng loài và khác loài trong sinh quyển

Đối tượng nghiên

cứu

Tuesday, October 22, 2013 5

Nội dungI. Các mối quan hệ trong quần thể

1. Các mối tương tác dương

1.1. Tụ họp

1.2. Xã hội

2. Các mối tương tác âm

2.1. Cạnh tranh

2.2. Ký sinh

II. Các mối quan hệ trong quần xã

1. Các mối tương tác dương

1.1. Hợp tác

1.2. Cộng sinh

1.3. Hội sinh

2. Các mối tương tác âm

2.1. Ức chế - cảm nhiễm

2.2. Cạnh tranh

2.3. Ký sinh - vật chủ

2.4. Sinh vật này ăn sinh

vật khác

Tuesday, October 22, 2013 6

Các mối quan hệ trong quần thể

Các mối tương tác dương

Tụ họp

Xã hội

Các mối tương tác âm

Cạnh tranh

Ký sinh

Tuesday, October 22, 2013 7

Các mối tương tác dương

Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn

nhau trong các hoạt động sống đảm bảo cho quần

thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và

khai thác được nhiều nguồn sống.

Quan hệ hỗ trợ được thể hiện qua sự tụ họp hay

tập trung thành bầy đàn (tạm thời hoặc lâu dài)

Tuesday, October 22, 2013 8

Hiện tượng thông liền rễ

Ở loài thông nhựa, những

cây sống gần nhau có hiện

tượng liền rễ. Vì thế, nước

và muối khoáng do rễ của

cây này hút vào có khả năng

truyền sang cây khác thông

qua phần rễ liền nhau.

Tuesday, October 22, 2013 9

Lũy tre

Tre mọc thành lũy, các cây

dựa vào nhau đứng

vững, chống lại gió bão.

Tuesday, October 22, 2013 10

Bồ nông bắt cá

Bồ nông hợp thành đàn và kiếm ăn

tập thể. Xếp thành một hàng ngang

ở khúc sông hẹp và vòng tròn trên

mặt nước rộng để dồn mồi

Tuesday, October 22, 2013 11

Sư tử săn mồi

Sư tử phối hợp với nhau để

săn mồi. Vì thế chúng có thể

săn được những con mồi có

kích lớn hơn chúng.

Tuesday, October 22, 2013 12

Ứng dụng sự tụ họp

- Ứng dụng mối quan hệ

hỗ trợ ở thực vật trong

việc trồng rừng phòng

hộ, chắn lũ, chắn cát,...

Tuesday, October 22, 2013 13

Ở một số loài ĐV còn có lối sống xã hội.

Các mối tương tác dương

Ong sống theo đàn, mỗi đàn đều có

ong chúa, ong thợ, ong đực và có sự

phân công công việc rõ ràng:

- Ong chúa: đẻ trứng

- Ong thợ: tìm kiếm mật và phấn hoa

- Ong đực: ăn, ngủ và thụ tinh cho

trứng.

Tuesday, October 22, 2013 14

Trong bầy đàn, có sự thiết lập con đầu đàn thông qua

đọ sức giữa các cá thể trong bầy.

Khỉ sống thành bầy do

một con đực dẫn

dắt, bảo vệ các con cái

và con non trong đàn.

Tuesday, October 22, 2013 15

Ứng dụng quan hệ xã hội

Loài ong có tập tính xã hội, trong đàn có Ong chúa ta

có thể dựa vào đó để hình thành nên các tổ Ong bằng

cách tách đàn Ong thành nhiều đàn nhỏ, nuôi lấy

mật, phấn…

Tuesday, October 22, 2013 16

Các mối tương tác âm

Xảy ra khi mật độ các cá thể trong quần thể tăng

lên quá cao, nguồn sống và môi trường không đủ

cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

Các cá thể giành nhau nguồn sống như ánh

sáng, nơi ở, thức ăn… hoặc con đực giành nhau

con cái.

Tuesday, October 22, 2013 17

Cạnh tranh ánh sáng

Cây cối trong rừng giành

nhau ánh sáng bằng cách

vươn cao để lấy ánh

sáng, những cây không đủ

ánh sáng sẽ bị đào thải.

Tuesday, October 22, 2013 18

Cạnh tranh thức ăn

Tuesday, October 22, 2013 19

Tuesday, October 22, 2013 20

Khi môi trường cạn

kiệt thức ăn, các

cá thể trong quần

thể có thể ăn thịt

lẫn nhau hoặc con

trưởng thành ăn

trứng hay con non.

Tuesday, October 22, 2013 21

Khi môi trường cạn kiệt thức ăn, các cá thể trong quần

thể có thể ăn thịt lẫn nhau hoặc con trưởng thành ăn

trứng hay con non. Ví dụ:

- Cá Vược bố mẹ bắt con cái làm thức ăn khi điều

kiện môi trường dinh dưỡng xấu.

- Cá mập con khi mới nở ra dùng ngay trứng chưa

nở làm thức ăn

Tuesday, October 22, 2013 22

Ứng dụng cạnh tranh

Tính toán khỏang cách và mật độ thích

hợp trong chăn nuôi và trồng trọt

Tuesday, October 22, 2013 23

Ở một số loài cá sống sâu

Ceratoidei, loài E. schmidtii

và Ceratias sp, con đực có

lối sống ký sinh vào con cái.

Ít gặp trong quần thể

Các mối tương tác âm

Tuesday, October 22, 2013 24

Các mối quan hệ trong quần xã

Mối tương tác dương Mối tương tác âm

Dựa vào quan hệ

về dinh dưỡng

Tuesday, October 22, 2013 25

Mối tương tác dương

Hợp tác Cộng sinh Hội sinh

Tuesday, October 22, 2013 26

Hợp tác Là cách sống hợp tác giữa 2 hay

nhiều loài, chúng mang đến lợi

ích cho nhau về nhiều mặt, xong

cách sống này không bắt buộc.Nhiều loài chim nhỏ ăn

côn trùng thích tìm đến

thân các con thú lớn

(lạc đà, ngựa

vằn, trâu…) để tìm thức

ăn là các loài sâu bọ

sống ngoại ký sinh ở

thú.

Tuesday, October 22, 2013 27

Hợp tác

Kiến ăn rệp,giúp cây

phát triển tốt, cây

mang lại nơi ở cho

kiến

Tuesday, October 22, 2013 28

Hợp tác

Ứng dụng của hợp tác

Ứng dụng trong

việc trồng nhãn + nuôi

ong để tăng hiệu quả

thụ phấn ở nhãn, đồng

thời cung cấp cho ong

lượng phấn hoa chất

lượng tốt

Tuesday, October 22, 2013 29

Cộng sinh

Là kiểu hợp tác bắt buộc, rời nhau cả hai bên đều

không thể tồn tại được.

Ví dụ: VSV sống trong cơ quan tiêu hóa của các loài

động vật nhai lại, nó có khả năng phân hủy cellulose

trong dạ dày tạo ra đường để cung cấp cho cả hai.

Tuesday, October 22, 2013 30

Cộng sinh

Vi khuẩn lam Anabaena

azollae cộng sinh với bèo

hoa dâu:

- Vi khuẩn lam cố định

đạm cung cấp cho bèo

hoa dâu.

- Bèo hoa dâu cung cấp

đường cho VK lam

Tuesday, October 22, 2013 31

Cộng sinh

Nấm và tảo sống cộng sinh với

nhau chặt chẽ tạo nên địa y.

- Các sợi nấm hút nước và

muối khoáng cung cấp cho tảo

- Tảo có diệp lục,sử dụng

các chất đó tổng hợp nên chất

hữu cơ nuôi sống cả hai

Tuesday, October 22, 2013 32

Cộng sinh

Cua cộng sinh với hải

quỳ

- Cua trú ngụ trong hải

quỳ,trốn tránh kẻ thù (vì

hải quỳ có độc tố)

- Hải quỳ có thể di

chuyển ,kiếm được nhiều

thức ăn hơn

Tuesday, October 22, 2013 33

Cộng sinh

- Hoạt động của cá hề làm

xáo trộn khu vực nước xung

quanh làm tăng nguồn oxy

cho hải quỳ.

- Hải quỳ là nơi ẩn nắp an

toàn cho cá hề.

Cộng sinh giữa cá hề và hải quỳ

Tuesday, October 22, 2013 34

Cộng sinh Ứng dụng của cộng sinh

- Trong nông nghiệp, thường

ứng dụng việc trồng luân

canh, xen canh các cây hoa

màu với loài cây họ Đậu

nhằm cung cấp nguồn nitơ

cho hoa màu

- Ứng dụng nuôi trồng bèo hoa

dâu làm phân xanh trong

nông nghiệp, cung cấp nguồn

đạm cho cây trồng

Tuesday, October 22, 2013 35

Hội sinh Đây là mối quan hệ giữa 2 loài trong

đó loài sống hội sinh có lợi còn loài

được sống hội sinh không có lợi cũng

không có hại.

Cây phong lan

sống bám trên

những cây gỗ lớn

để lấy ánh sáng

Tuesday, October 22, 2013 36

Hội sinh

Một số loại cá như

cá Ép bám vào bất kỳ

con vật lớn nào, kể cả

tàu thuyền… để di

chuyển đi xa, lấy thức

ăn và hấp thụ oxi một

cách dễ dàng.

Tuesday, October 22, 2013 37

Hội sinh

- Một số thân mềm (Hàu, Vẹm…), giáp xác sống bám

vào các cành cây ngập nước.

- Ở biển, trong tổ giun Erechis có tới 13 loài động vật nhỏ

như cá bống, cua, giun nhiều tơ giống hội sinh với

Erechis để có nơi ẩn nấp và kiếm thức ăn thừa và phân

của Erechis để sống.

Tuesday, October 22, 2013 38

Hội sinh

Ứng dụng của hội sinh

- Mô hình “Tôm ôm cây đước” để nâng cao chất

lượng tôm nhờ có nơi trú ngụ là mùn bã lá cây, đồng

thời bảo vệ rừng ngập mặn

- Ứng dụng trong việc trồng các loại lan rừng trên thân

gỗ lớn, tạo điều kiện tự nhiên để lan phát triển tốt

nhất

Tuesday, October 22, 2013 39

Mối tương tác âm

Ức chế - Cảm nhiễm

Cạnh tranh

Ký sinh - vật chủ

Sinh vật này ăn sinh vật

khác

Tuesday, October 22, 2013 40

Ức chế - Cảm nhiễm

Là quan hệ giữa các loài sinh vật, trong đó, loài này ức

chế sự phát triển và sinh sản của loài kia bằng cách tiết

vào môi trường những chất độc.

Tảo Giáp tiết ra chất độc gây

chết các loài động vật thủy

sinh → thủy triều đỏ

Tuesday, October 22, 2013 41

Ức chế - Cảm nhiễm

Thủy dương mai là

loài thực vật ngoại

lai, phát triển mạnh

lấn át các loài thực

vật khác.

Tuesday, October 22, 2013 42

Ức chế - Cảm nhiễm

- Rễ của nhiều loại thực vật tiết ra những hợp chất

khác nhau thường là phytonxit → kiềm hãm sự

phát triển của những loài thực vật khác.

- Tảo Chlorella tiết ra chất làm chậm quá trình thẩm

thấu ở rận nước.

- Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của những

sinh vật xung quanh.

Tuesday, October 22, 2013 43

Ức chế - Cảm nhiễm

Ứng dụng ức chế - cảm nhiễm

- Trồng rau thường trồng xen kẽ với tỏi để ức chế sinh

trưởng của các loài vi sinh vật, sâu bọ gây hại cho rau

- Con người hạn chế rác thải, bảo vệ môi trường nước

kiềm hãm sự phát triển của các loại tảo, đặc biệt là tảo

gây độc đối với các sinh vật thủy sinh

Tuesday, October 22, 2013 44

Cạnh tranh

- Thể hiện rõ nét khi các loài có cùng nhu cầu về thức

ăn, nơi ở và những điều kiện khác của sự sống mà

không được thỏa mãn hoàn toàn.

- Những loài có ổ sinh thái chồng chéo nhau càng

nhiều thì cạnh tranh càng gay gắt.

Tuesday, October 22, 2013 45

Cạnh tranh

Ứng dụng cạnh tranh

- Trong nông nghiệp, nếu không dọn dẹp cỏ, chúng sẽ

phát triển nhanh chóng cạnh tranh chất dinh dưỡng và

ánh sáng đối với cây trồng.

- Người ta kết hợp nuôi trồng các loài thủy sản sinh sống

ở các tầng nước khác nhau giảm sự cạnh tranh, tận

dụng triệt để nguồn chất dinh dưỡng.

Tuesday, October 22, 2013 46

Ký sinh - vật chủ

Là quan hệ

trong đó vật ký

sinh sống nhờ

vào mô hoặc

thức ăn được

tiêu hóa hay

được lấy từ vật

chủ.

Tuesday, October 22, 2013 47

Ký sinh - vật chủ

Ký sinh hoàn toàn: vật ký sinh không có khả năng tự

dưỡng, sống hoàn toàn nhờ vào vật chủ.

Ruồi hút máu động vật

Tuesday, October 22, 2013 48

Ký sinh - vật chủ

Những con ve chó

sống ký sinh trên

thân chó hút máu

Tuesday, October 22, 2013 49

Ký sinh - vật chủ

Nửa ký sinh: vừa lấy chất sống từ vật chủ, vừa có khả

năng tự dưỡng

Dây tơ hồng bám vào hút

chất dinh dưỡng từ cây

chủ, song chúng cũng có

khả năng hút nước, muối

khoáng và quang hợp .

Tuesday, October 22, 2013 50

Ký sinh - vật chủ

Ứng dụng ký sinh - vật chủ

- Tẩy giun sán định kỳ ở người

- Hạn chế ăn những thực phẩm tươi sống hoặc chưa

được chế biến kỹ lưỡng diệt các nguồn ký sinh trùng

Tuesday, October 22, 2013 51

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn. Bao gồm:

Động vật ăn thực vật

(rễ, củ, quả, lá, thân,

hạt)

Tuesday, October 22, 2013 52

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Tuesday, October 22, 2013 53

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Tuesday, October 22, 2013 54

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Động vật ăn thịt

(vật dữ - con mồi)

Tuesday, October 22, 2013 55

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Động vật ăn tạp

Tuesday, October 22, 2013 56

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Thực vật bắt sâu bọ

Tuesday, October 22, 2013 58

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Ứng dụng sinh vật này

ăn sinh vật khác

- Trồng các cây nắp ấm

để hạn chế ruồi

muỗi, sâu bọ xung quanh

nhà

- Nuôi cá bảy màu để diệt

lăng quăng, bọ gậy

- Nuôi mèo bắt chuột…

- Thiên địch

Tuesday, October 22, 2013 59

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Trung Tạng (2011), Cơ sở sinh thái học, NXB

Giáo dục Việt Nam.

2. Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận và Mai Sỹ Tuấn

(2000), Sinh thái học và môi trường, NXB Giáo dục.

3. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh

và Mai Sỹ Tuấn (2013), Sinh học 12 CB, NXB Giáo

dục Việt Nam.

4. Cùng các tư liệu và hình ảnh trên mạng internet

Tuesday, October 22, 2013 60

Cảm ơn thầy và

các bạn đã lắng

nghe