môn học: vẬt liỆu ĐiỆn

49
Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Upload: shawn

Post on 15-Jan-2016

77 views

Category:

Documents


10 download

DESCRIPTION

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC. Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN. SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI. Định nghĩa: Phân cực điện môi là sự dịch chuyển của các điện tích trong giới hạn 1 phân tử dưới tác động của điện trường ngoài và hình thành moment điện. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Môn học:VẬT LIỆU ĐIỆN

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Page 2: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Định nghĩa:

Phân cực điện môi là sự dịch chuyển của các điện tích trong giới hạn 1 phân tử dưới tác động của điện trường ngoài và hình thành moment điện.

Trạng thái của điện môi có thể được thể hiện bằng các đại lượng sau:

Cường độ điện trường E

Độ phân cực P

Cảm ứng điện D

Năng lượng điện trường tích lũy trong điện môi

Mật độ năng lượng điện trường tích lũy trong điện môi

SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI

Page 3: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Tốc độ lan truyền sóng điện từ

Hệ số khúc xạ sóng điện từ

Bước sóng truyền dẫn sóng điện từ

Trở kháng sóng

a) Cường độ điện trường E

+ -

r

)/( mVq

FE

2

2

4 r

qF

o

24 r

qE

o

o: hằng số điện môi

: hệ số điện môi

r: khoảng cách giữa 2 điện tích

)/(36

10 9

mFo

Page 4: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Cường độ điện trường trong tụ phẳng

h

UE

chỉ thể hiện tính chất của điện mô ở khối lượng hay thể tích đủ lớn phản ánh tính phân cựa của điện môi trong điện trường. được gọi là tham số vĩ mô. U

h

U

1

h

U

2

h

h

UEE

21

21

Cường độ điện trường trong 1 tụ phẳng được làm từ điện môi đồng nhất có giá trị bằng nhau ở mọi điện trong thể tích của điện môi và nó không phụ thuộc vào hệ số điện môi.

Điện môi được gọi là đồng nhất nếu có bằng nhau ở mọi điểm trong điện môi.

Page 5: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Cường độ điện trường trong tụ hình trụ

dD

r

UE

x

x

ln

Cường độ điện trường của tụ trụ cũng không phụ thuộc vào hệ số điện môi (đồng nhất). Nó có giá trụ cực đại ở bề mặt điện cực trong và có giá trị cực tiểu ở bề mặt điện cực ngoài.

d

(r1)

D

(r2)

1

21

max

lnrr

r

UE

1

22

min

lnrr

r

UE

Page 6: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Độ phân cực P

V

pP

n

i 1

Độ phân cực P còn được gọi là cường độ phân cực, thể hiện sức phân cực của điện môi trong điện trường và cũng như hệ số điện môi , nó chỉ thể hiện ở khối lượng hoặc thể tích đủ lớn.

Nếu ta đưa 1 phân tử điện môi vào điện trường sẽ không có sự phân cực.

+

-

+-

+ -

+

-

+-+-

+-+-

+

-

Khi chưa có điện trường Khi có điện trường

p: độ phân cực từng phần tử điện môi

V: thể tích điện môi

Page 7: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Cảm ứng điện D

Cảm ứng điện D là tổng hình học của hai vectơ cường độ điện trường nhân với hằng số điện môi và vectơ cường độ phân cực P:

D = oE + P

Mặt khác, giữa điện dịch và điện trường có quan hệ:

D = .o.E

oE + P = .o.E

P = oE ( - 1)

o = 1 + kE

kE ở mọi vật chất có giá trị >0. Trong chân không, kE = 0

Page 8: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Để xác định hệ số của điện môi nào đó, người ta sử dụng phương pháp thực nghiệm:

Đo điện dung của tụ điện trong chân không o

Đo điện dung trong điện môi có x

Đối với tụ trụ

h h

SC o

1

2ln

2

rrl

C otr

h

SC o

o

oC

C

otr

tr

C

C

_

1

2_

ln

2

rrl

C ootr

Page 9: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Quan hệ giữa điện trở và điện dung của đoạn cách điện

Tích điện dung và điện trở của đoạn cách điện không phụ thuộc vào kích thước hình học của điện môi mà chỉ phụ thuộc vào bản chất của điện môi.

= R.C – Thời hằng tự phóng điện của tụ. Nó thể hiện thời gian mà điện áp trên 2 đầu tụ nhỏ đi e lần so với thời điểm t = 0.

hh

SC o

SSR ,

... ocđ CR

o

t

UeU .

Uo

U

t

cđvv RS

hR

Page 10: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Bài tập:

Cho một tụ điện được nạp đầy tới 1000V. Tụ được ngắt khỏi nguồn và để hở mạch. Sau 10 phút, U trên 2 đầu tụ đo được là 200V. Cho = 5. Xác định V của điện môi.

Giải:

o

t

UeU .

Uo

U

t

1000.200)(600

s

e

)(372)5ln(.600 1 s

voCR .

)(10.84,8)5ln(5

600 121 mo

v

Page 11: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Năng lượng điện trường tích luỹ trong điện môi:

2.2

1UCW

hSV .

Tụ phẳng:)(.

2

1 2 JUh

SW o

Mật độ năng lượng điện trường tích luỹ trong điện môi:

V

WWo V: Thể tích điện môi

hSU

h

SW o

o .

1.

2

1 2

2

2

1EW oo

Page 12: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Tốc độ lan truyền sóng điện từ

oo

v1

Trong đó:

o: Hằng số từ thẩm

o: Hệ số điện thẩm

)(104 7

m

Ho

)(36

10 9

m

Fo

)/(10.31 8 smc

oo

c

v Ở vật chất không nhiễm từ, = 1c

v

thuỷ tinh = 4; nước = 8 Vthuỷ tinh > vnước ánh sáng truyền trong thuỷ tinh nhanh hơn truyền trong nước.

Page 13: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Hệ số khúc xạ sóng điện từ (chiết suất)

n

o

oCZ

Ở vật chất không nhiễm từ, = 1 n

Chân không:

Bước sóng truyền dẫn sóng điện từ

vật chất = v.t

chân không = c.t

Trở kháng sóng

)(377

3610

10.49

7

_

o

ockCZ

Page 14: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Điện môi có cực và điện môi không cực

Bất cứ 1 loại điện môi nào cũng có tổng đại số của điện tích (-) bằng tổng đại số của các điện tích (+).

Để có thể phân biệt điện môi không cực, có cực, người ta dùng phương pháp thực nghiệm sau:

- Lấy trọng tâm các điện tích (+) thành 1 điện tích duy nhất.

- Làm tương tự với các điện tích (-)

Nếu 2 trọng tâm trùng nhau không cực

Nếu 2 trọng tâm không trùng nhau có cực.

Cách khác: xác định cấu trúc phân tử của điện môi. Cấu trúc đối xứng không cực, cấu trúc không đối xứng có cực.

Page 15: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Bản chất vật lý của phân cực điện môi

Giũa phân cực điện môi và tính dẫn điện của điện môi đều là sự dịch chuyển của các điện tích dưới tác động của điện trường ngoài. Nhưng giữa chúng có sự khác biệt cơ bản:

Phân cực điện môi là sự dịch chuyển của các điện tích trong giới hạn của 1 phân tử. Tính dẫn điện của điện môi là sự dịch chuyển của các điện tích trên khoảng cách dài.

+-

+-

+ -

+-

+-+-

+-+-

+

-

+-

+- +

-

+ -

Khi chưa có điện trường Khi có điện trường

Tính phân cực

Tính dẫn điện

Page 16: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Phân cực điện môi là sự tham gia của tất cả các phân tử. Tính dẫn điện của điện môi chỉ là sự tham gia của một số lượng nhỏ điện tích tạp chất.

Phân cực điện môi có tính chất đàn hồi. Nếu ngừng tác động của điện áp các phần tử có xu hướng quay về trạng thái đầu. Tính dẫn điện không có trạng thái này.

Ở điện áp 1 chiều, dòng điện phân cực chỉ tồn tại ở thời điểm đóng và ngắt điện áp.

Ở điện áp xoay chiều, dòng điện phân cực tồn tại trong suốt thời gian đặt điện áp, nhưng pha của dòng điện sớm pha hơn điện áp 90o

Các dạng phân cực tồn tại trong thiên nhiên:

• Phân cực điện tử

• Phân cực ion

• Phân cực lưỡng cực

• Phân cực ion tích thoát

• Phân cực điện tử tích thoát

• Phân cực kết cấu

• Phân cực tự phát

Page 17: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

a) Phân cực điện tử

Là sự dịch chuyển của điện tử so với hạt nhân dưới tác động của điện trường ngoài.

Đặc điểm:

- Có mặt ở mọi loại điện môi, không phụ thuộc vào các dạng phân cực khác.

- Thời gian hoàn thành phân cực rất nhanh

- Không gây tổn thất năng lượng

- Không phụ thuộc vào tần số điện áp đặt

- Không phụ thuộc vào nhiệt độ.

3..4 rođt : Hệ số phân cực điện tử

r: bán kính nguyên tử

)/(36

10 9

mFo

Hệ số phân cực điệ tử tỉ lệ với lập phương bán kính của nguyên tử.

Page 18: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

b) Phân cực ion

Là sự dịch chuyển của các ion so với vị trí ban đầu dưới tác động của điện trường ngoài.

Đặc điểm:

- Thời gian hoàn thành phân cực rất nhanh (10-14 ÷ 10-13 (s))

- Không gây tổn thất năng lượng

- Không phụ thuộc vào tần số điện áp đặt

- Phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ.

- Khoảng cách dịch chuyển luôn nhỏ hơn rất nhiều so với chu kỳ a của lưới tinh thể.

3

2..4

a

oion : Hệ số phân cực ion

a: khoảng cách chu kỳ lưới tinh thể

)/(36

10 9

mFo

Hệ số phân cực ion tỉ lệ với lập phương của nửa khoảng cách ion

Page 19: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

c) Phân cực lưỡng cực

Sự khác biệt cơ bản giữa phân cực lưỡng cực với phân cực điện tử và phân cực ion là các phần tử lưỡng cực dao động nhiệt một cách hỗn loạn và một phần chúng được định hướng theo điện trường.

Đặc điểm:

- Thời gian hoàn thành phân cực rất lớn gọi là phân cực chậm

- Gây tổn thất năng lượng

- Không phụ thuộc vào tần số điện áp đặt

- Khi ngừng tác động của điện áp, các phần tử lưỡng cực chuyển về trạng thái ban đầu.

- Độ phân cực phụ thuộc vào tần số điện áp đặt (tần số tăng độ phân cực và hệ số điện môi giảm).

Page 20: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

d) Phân cực ion tích thoát

Là đặc tính phân cực của điện môi có cấu trúc ion không không chặt và ở góc độ nào đó nó giống phân cực lưỡng cực.

Đặc điểm:

- Thời gian hoàn thành phân cực rất lớn so với phân cực điện tử và phân cực ion.

- Gây tổn thất năng lượng

- Không phụ thuộc vào tần số điện áp đặt

- Khi ngừng tác động của điện áp, các phần tử lưỡng cực chuyển về trạng thái ban đầu.

- Khác biệt cơ bản so với phân cực lưỡng cực là độ phân cực p và hệ số điện môi liên tục tăng theo nhiệt độ.

Page 21: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

e) Phân cực điện tử tích thoát

Là đặc tính phân cực của điện môi tồn tại năng lượng kích thích của điện tử hay lỗ trống dư.

Đặc điểm:

- Có hệ số điện môi rất lớn

- Gây tổn thất năng lượng lớn

- Khi tần số tăng làm cho hệ số điện môi giảm nhanh.

e) Phân cực kết cấu

Xuất hiện trong điện môi có cấu tạo không đồng nhất, hay cấu tạo lớp

Đặc điểm:

- Xuất hiện ở vùng tần số thấp

- Gây ra tổn thất năng lượng

- Hiệu ứng phân cực mạnh nhất tại vùng tiếp giáp giữa 2 điện môi (hay 2 lớp).

Page 22: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

e) Phân cực tự phát

Loại phân cực này tồn tại ở điện môi xênhít điện. Tồn tại nhiều vùng riêng biệt, mỗi vùng có sự phân cực tự phát riêng mà không cần điện trường ngoài.

Đặc điểm:

- Gây tổn thất năng lượng lớn và lớn nhất trong các loại phân cực.

- Xảy ra mạnh ở điện trường thấp do trong điện môi tồn tại phân cực tự phát.

- Có tính chất bão hòa.

Page 23: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Quan hệ giữa tham số vĩ mô với tham số vi mô

Các tham số vĩ mô bao gồm: , kE, n, D.

: hệ số điện môi

kE: độ cảm điện môi

n:hệ số khúc xạ (chiết suất)

D: khối lượng riêng.

Các tham số vi mô: p, , N

p: độ phân cực

: hệ số phân cực

N: thể tích

Page 24: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Khi nghiên cứu một cách cặn kẽ hơn, ta có kết luận:

Cường độ điện trường trong của một vị trí có chứa phân tử bị bao vây bởi trường của các phân tử ngoài sẽ không bằng cường độ điện trường ngoài, mà thông thường được tính theo lý thuyết điện trường.

Điện trường trong (E’) là tổng hình học các cường độ điện trường ngoài, gây tác động vào phân tử được quan sát của các phân tử có cực khác của vật chất.

Để xác định quan hệ giữa các tham số vĩ mô và các tham số vi mô, ta giả thiết:

Giả sử ta có điện môi đồng nhất được đặt trong điện trường E. Trong điện môi tồn tại một khuyết tật nhỏ hình cầu có bán kính r.

r được lựa chọn sao cho đủ lớn so với kích thước phân tử, nhưng lại nhỏ so với khoảng cách giữa 2 điện cực.

Page 25: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Gọi:

E’ là cường độ điện trường tổng tác động lên bề mặt cầu và trong điện môi

E: cường độ điện trường ngoài

E1: cường độ điện trường tác động lên bề mặt và trong lòng cầu bởi các phần tử ở phía ngoài tạo nên.

E2: cường độ điện trường tác động lên bề mặt và trong lòng cầu bởi các phần tử ở phía trong lòng cầu tạo nên.

E’ = E + E1 + E2

Để đơn giản, giả sử số lượng phân tử trong cầu rất nhỏ và được sắp xếp một cách đối xứng E2 = 0

E’ = E + E1

Page 26: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

kk = 1

dS

dE1//

dE1dE1

E

r

Mật độ điện tích tại mỗi điểm trên mặt cầu (tính theo độ phân cực):

cos.P

dSPdSdq .cos.. Điện tích trên bề mặt:

21 4 r

dqdE

okk 21 4 r

dqdE

o

dSr

PdE

o

.cos4 21

211 4

.cossin.sin

r

dSPdEdE

o

2

2

1//1 4

.cos..cos

r

dSPdEdE

o

Page 27: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

dS

dE1//

dE1dE1

E

r

04

.cossin2

021

r

dSPE

o

Pr

dSPE

o 0

2

02

2

//1 3

1

4

.cos.

PEEEEo31

' 1

)1(0

EPED

PEDo

o

)1(3

1'

EEE o

o 3

)2('

EE

Kết luận: Cường độ điện truờng tổng trên bề mặt và trong lòng cầu luôn lớn hơn trường độ điện trường ngoài.

Page 28: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

'... ENNpP

)1(0

EPED

PEDo

o

o

N

32

)1(

Độ phân cực P là tổng momen điện của từng điện tích trong thể tích điện môi:

3

)2(..

ENP

)1(3

)2(..

EEN o

(Phương trình Clausius – Mosotti)

Tham số vĩ mô Tham số vi mô

Page 29: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Phương trình Clausius – Mosotti chỉ có thể áp dụng đối với điện môi không cực, nó không thể áp dụng với mọi điện môi khác.

Phương trình Clausius – Mosotti đặc biệt thuận tiện để xác định hệ số điện môi của không khí.

o

N

1

Page 30: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

1. Quan hệ giữa với tần số:

a) Điện môi không cực:

Điện môi không cực có trọng tâm của các điện tích (+) trùng với trọng tâm các điện tích (-). Các điện tích hoàn toàn được triệt tiêu cho nên các điện tích không chịu tác động của tần số là hằng số.

QUAN HỆ GIỮA VỚI CÁC YẾU TỐ KHÁC NHAU

= const.

f (Hz)

Page 31: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

b) Điện môi có cực:

Ở vùng tần số f < fo: các phần tử lưỡng cực kịp xoay chuyển theo hướng của điện trường không phụ thuộc vào tần số.

Ở vùng tần số f > fo: các phần tử lưỡng cực có quán tính, chúng không kịp xoay theo hướng của điện trường giảm.

fof (Hz)

1

3..8 r

kTf o

T: nhiệt độ oK

: độ nhớt động

r: bán kính phân tử

K: hằng số Boltzmann 1,38.10-23 (J/K)

Page 32: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

2. Quan hệ giữa với nhiệt độ:

a) Điện môi không cực:

Khi nhiệt độ tăng thì số phân tử trên 1 đơn vị thể tích giảm (N giảm) giảm

T

o

N

1

N: số phân tử / 1 đơn vị thể tích

Page 33: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

b) Điện môi có cực:

TKT

Ở vùng nhiệt độ to < TK: nhiệt độ tăng, tăng. Nguyên nhân là do nhiệt độ tăng làm cho độ nhớt của môi trường giảm xuống, sự xoay chuyển của các phần tử lưỡng cực dễ dàng hơn to tăng, tăng đến giá trị cực đại.

Nếu to tiếp tục tăng thêm, giảm xuống. Nguyên nhân là ở to quá cao, các phần tử lưỡng cực dao động nhiệt rất mạnh và sự định hướng của chúng trong điện truờng sẽ khó khăn hơn.

Page 34: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Đối với điện môi có cực, nếu vừa thay đổi nhiệt độ và tần số: ta sẽ thu được 1 họ đường cong, điểm cực đại trôi về hướng có nhiệt độ cao hơn. Nguyên nhân: tần số càng tăng thì quán tính các phần tử lưỡng cực càng lớn.

T

f1 < f2 < f3

Muốn giảm quán tính giảm độ nhớt to phải tăng lên.

Page 35: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

3. Quan hệ giữa với độ ẩm:

Ở điện môi hút ẩm (chỉ xét điện môi có < nước = 80), tăng rất nhanh khi độ ẩm tăng lên.

Khi độ ẩm tăng lên sẽ làm giảm tính chất khác của điện môi. Như: điện trở suất giảm, tổn hao điện môi tăng lên.

Page 36: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

P

Điện môi không cực

4. Quan hệ giữa với áp suất:

Ở điện môi tuân theo định luật Clausisius – Mosotti thì hệ số điện môi phải tăng khi áp suất tăng lên do tăng mật độ vật chất.

= 1+ A.p (A – hằng số , p – là áp suất)

PKP

Đối với điện môi có cực, khi áp suất tăng lên có nhiều phần tử lưỡng cực xoay theo hướng điện trường P tăng tăng.

Nếu P tăng qua giá trị cực đại Pk thì khi P tiếp tục tăng sẽ làm giảm. Nguyên nhân do mật độ phân tử quá cao, chính chúng làm cản trở sự xoay chuyển của các phần tử giảm.

Điện môi có cực

Page 37: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Hệ số nhiệt điện môi

5. Quan hệ giữa với điện áp:

Theo lý thuyết, không phụ thuộc điện áp. Tuy nhiên, trên thực tế người ta đo được hệ số điện môi ở điện áp cao có giá trị nhỏ hơn đo ở điện áp thấp.

: là hệ số nở dài của điện môi theo nhiệt độ

dt

dTK

.

dtC

dCTKC

.Hệ số nhiệt điện dung

TKTKC

Page 38: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

1. Mắc song song:

HỆ SỐ ĐIỆN MÔI CỦA HỢP CHẤT

1

2

h

Tụ điện có 2 điện môi mắc song song

21* CCC

h

S

h

S

h

S ooo 2211*

h

SC o

2211*. SSS

Đặt: 1; 212

21

1 yyS

Sy

S

Sy

2211* yy

Tổng quát:

111

*n

ii

ni

iii yy

Page 39: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

2. Mắc nối tiếp:21

*

111

CCC

S

h

S

h

S

h

ooo 2

2

1

1*

h

SC o

2

2

1

1

*

1

hh

hh

Đặt: 1; 212

21

1 yyh

hy

h

hy

Tổng quát:

11

11*

n

ii

ni

i i

i yy

2

2

1

1*

1

yy

1 2

hTụ điện có 2 điện môi mắc nối

tiếp

h1 h2

Page 40: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Trên thực tế, điện môi hỗn hợp được trộn lẫn vào nhau vì thế nó không hoàn toàn mắc song song hay mắc nối tiếp. Giá trị thật của điện môi hỗn hợp nằm giữa giá trị mắc song song và mắc nối tiếp.

Quan hệ giữa tương đương với tỉ lệ 2 chất A và B

*

0% B

100% A

100% B

0% A

2

31

ni

iiini

i i

i

yy 1

1

*1

(1): liên kết song song

(2): liên kết nối tiếp

(3): liên kết tĩnh (trộn đều trong thế tích)

Page 41: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Bài tập:

Hãy xác định phần trăm điện môi sao cho * có giá trị bằng 10.

Cho 1 = 3, 2 = 15.

a) Trường hợp mắc song song 2 điện môi.

b) Trường hợp mắc nối tiếp 2 điện môi

c) Trộn đều 2 điện môi

1

2

h

Tụ điện có 2 điện môi mắc song song

1 2

hTụ điện có 2 điện môi mắc nối

tiếp

h1 h2

Page 42: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Giải:a) Mắc song song:

1

*

21

2211

yy

yy

1

15310

21

21

yy

yy

12/7

12/5

2

1

y

y

b) Mắc nối tiếp:

1

*

1

21

2

2

1

1

yy

yy

8/7

8/1

2

1

y

y

115310

1

21

21

yy

yy

1

2

h

Mắc song song

1 2

hMắc nối tiếp

h1 h2

Page 43: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

c) Trộn đều 2 điện môi:

2

2

_2_//2'2

_1_//1'1

nt

nt

yyy

yyy

48

3548

13

'2

'1

y

y

Page 44: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Bài tập:

Cho 2 khối vuông điện môi rắn bằng nhau, lần lượt có 1 và 2. Nếu:

+ Chúng được mắc song song: * = 20

+ Chúng được mắc nối tiếp: * = 6

Xác định 1 và 2

1

2

h

Tụ điện có 2 điện môi mắc song song

1 2

hTụ điện có 2 điện môi mắc nối

tiếp

h1 h2

Page 45: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

1. Mắc song song:

ĐIỆN TRƯỜNG TRONG ĐIỆN MÔI KHÔNG ĐỒNG NHẤT

1

2

h

Tụ điện có 2 điện môi mắc song song

h

UEE 21

Page 46: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

2. Mắc nối tiếp:

202101 .. EED

221

21 EEE

1 2

hTụ điện có 2 điện môi mắc nối

tiếp

h1 h2

Nếu 1 < 2, ta có:

221121 hEhEUUU

22121

2 hEhEU

m

V

hh

UE

2112

12

m

V

hh

UE

2112

21

Page 47: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Bài tập:

Cho 3 điện môi đồng nhất có cùng độ dày và tiết diện bằng nhau, được mắc nối tiếp và đặt trong điện trường E = 210(V/m).

1 = 22= 33 . Hãy xác định cường độ điện trường E1.

1

h

2

h

3

h

U

321 UUUU

hEhEhEhE 3213.

332211 ... EEE

111 3

1

2

13 EEEE

)3

321(1

EE

)/(1052

210

21 mVE

E

Page 48: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

Bài tập:

Cho 3 điện môi đồng nhất có cùng độ dày và tiết diện bằng nhau, được mắc nối tiếp và đặt dưới điện áp U = 200(V).

1 = 22= 33 . Hãy xác định U3.

1

h

2

h

3

h

U

Page 49: Môn học: VẬT LIỆU ĐIỆN

CBGD: ThS. Nguyễn Hữu VinhEmail: [email protected]