mỤc lỤc - my.metadata.vnmy.metadata.vn/share/proxy/alfresco-noauth/api/internal/shared/... ·...

90
1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ SỐ VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ ................................. 3 1.1. Khái niệm bản đồ số ............................................................................................. 3 1.2. Đặc điểm tính chất của bản đồ số. ....................................................................... 4 1.3. Bố cục bản đồ số .................................................................................................. 4 1.4. Phân loại dữ liệu bản đồ .....................................................................................15 1.5. Các định dạng dữ liệu bản đồ số ........................................................................17 1.5.1 Định dạng Raster ......................................................................................17 1.5.2 Mô hình lưới dữ liệu tam giác không đều (TIN) .....................................17 1.5.3 Định dạng Vector ......................................................................................18 1.6. Tổ chức dữ liệu bản đồ.......................................................................................19 1.7. Cấu trúc dữ liệu bản đồ số..................................................................................20 1.7. Xuất nhập dữ liệu bản đồ số ...............................................................................20 CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỐ........... 22 2.1. Một số yêu cầu trong xây dựng bản đồ số .........................................................22 2.1.1. Chuẩn hệ quy chiếu .................................................................................22 2.1.2. Khuôn dạng dữ liệu đồ họa ......................................................................22 2.1.3. Phân lớp nội dung bản đồ. .......................................................................22 2.2. Các bước thành lập bản đồ số ............................................................................23 2.3. Các nguồn dữ liệu để thành lập bản đồ số .........................................................23 2.4. Xây dựng bản đồ số từ số liệu đo trực tiếp ngoài thực địa ................................24 2.5. Xây dựng bản đồ số từ các tư liệu bản đồ giấy ..................................................25 2.6. Xây dựng bản đồ số từ tư liệu ảnh. ....................................................................26 CHƯƠNG 3. SỐ HOÁ BẢN ĐỒ ........................................................................... 28 3.1. Khái niệm ...........................................................................................................28 3.2. Số hoá bằng bàn số .............................................................................................28 3.3. Số hoá trên màn hình thông qua máy quét ảnh ..................................................29 3.4. Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp số hoá .....................................30 CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ SỐ.......................................................................................................................33 4.1. Khái niệm về hệ thống cơ sở dữ liệu bản đồ ......................................................33 4.2. Tạo trường cơ sở dữ liệu. ...................................................................................33 4.3. Nhập cơ sở dữ liệu .............................................................................................34 4.3.1.Dữ liệu không gian ...................................................................................34 4.3.2. Nhập dữ liệu thuộc tính ...........................................................................35 4.4. Kiểm tra hệ thống cơ sở dữ liệu .........................................................................36 CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ, BIÊN TẬP VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỐ. ............ 37 5.1. Giới thiệu sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất các bản đồ số ............................37 5.2. Quy định về tách lớp thông tin ...........................................................................37 5.2.1. Phân lớp nội dung bản đồ địa hình số......................................................38 5.3. Xây dựng hệ thống ký hiệu bản đồ ....................................................................39 5.4. Xây dựng tính chuyên đề cho các lớp thông tin riêng biệt ................................42

Upload: doankien

Post on 20-Jan-2019

215 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ SỐ VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ ................................. 3

1.1. Khái niệm bản đồ số ............................................................................................. 3

1.2. Đặc điểm tính chất của bản đồ số. ....................................................................... 4

1.3. Bố cục bản đồ số .................................................................................................. 4

1.4. Phân loại dữ liệu bản đồ ..................................................................................... 15

1.5. Các định dạng dữ liệu bản đồ số ........................................................................ 17

1.5.1 Định dạng Raster ...................................................................................... 17

1.5.2 Mô hình lưới dữ liệu tam giác không đều (TIN) ..................................... 17

1.5.3 Định dạng Vector ...................................................................................... 18

1.6. Tổ chức dữ liệu bản đồ ....................................................................................... 19

1.7. Cấu trúc dữ liệu bản đồ số .................................................................................. 20

1.7. Xuất nhập dữ liệu bản đồ số ............................................................................... 20

CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỐ ........... 22

2.1. Một số yêu cầu trong xây dựng bản đồ số ......................................................... 22

2.1.1. Chuẩn hệ quy chiếu ................................................................................. 22

2.1.2. Khuôn dạng dữ liệu đồ họa ...................................................................... 22

2.1.3. Phân lớp nội dung bản đồ. ....................................................................... 22

2.2. Các bước thành lập bản đồ số ............................................................................ 23

2.3. Các nguồn dữ liệu để thành lập bản đồ số ......................................................... 23

2.4. Xây dựng bản đồ số từ số liệu đo trực tiếp ngoài thực địa ................................ 24

2.5. Xây dựng bản đồ số từ các tư liệu bản đồ giấy .................................................. 25

2.6. Xây dựng bản đồ số từ tư liệu ảnh. .................................................................... 26

CHƯƠNG 3. SỐ HOÁ BẢN ĐỒ ........................................................................... 28

3.1. Khái niệm ........................................................................................................... 28

3.2. Số hoá bằng bàn số ............................................................................................. 28

3.3. Số hoá trên màn hình thông qua máy quét ảnh .................................................. 29

3.4. Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp số hoá ..................................... 30

CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN

ĐỒ SỐ....................................................................................................................... 33

4.1. Khái niệm về hệ thống cơ sở dữ liệu bản đồ ...................................................... 33

4.2. Tạo trường cơ sở dữ liệu. ................................................................................... 33

4.3. Nhập cơ sở dữ liệu ............................................................................................. 34

4.3.1.Dữ liệu không gian ................................................................................... 34

4.3.2. Nhập dữ liệu thuộc tính ........................................................................... 35

4.4. Kiểm tra hệ thống cơ sở dữ liệu ......................................................................... 36

CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ, BIÊN TẬP VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỐ. ............ 37

5.1. Giới thiệu sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất các bản đồ số ............................ 37

5.2. Quy định về tách lớp thông tin ........................................................................... 37

5.2.1. Phân lớp nội dung bản đồ địa hình số ...................................................... 38

5.3. Xây dựng hệ thống ký hiệu bản đồ .................................................................... 39

5.4. Xây dựng tính chuyên đề cho các lớp thông tin riêng biệt ................................ 42

2

5.4.1. Nguyên tắc phân loại bản đồ chuyên đề .................................................. 42

5.4.2. Đặc điểm thành lập bản đồ chuyên đề ..................................................... 43

5.5. Biên tập bản đồ thành quả .................................................................................. 44

5.6. Tiếp biên bản đồ số hoá ..................................................................................... 44

CHƯƠNG 6. ỨNG DỤNG GIS TRONG BIÊN VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH SỐ . 45

6.1. Giới thiệu chung về phần mềm. ......................................................................... 45

6.1.1. Giới thiệu hệ thống phần mềm Mapping Office ...................................... 45

6.1.2. Giới thiệu phần mềm MapInfo ................................................................ 47

6.2. Xây dựng và quản lý dữ liệu trong GIS ............................................................. 58

6.2.1. Khả năng tích hợp dữ liệu ........................................................................ 58

6.2. 2. Khả năng hiển thị dữ liệu ........................................................................ 58

6.2.3. Khả năng tra vấn và phân tích dữ liệu ..................................................... 59

6.2.4. Khả năng chuyển đổi và kết xuất dữ liệu ................................................ 59

6.2.4.1. Chuyển đổi định dạng dữ liệu ........................................................... 59

6.2.4.2. Chuyển đổi hình học ......................................................................... 60

6.2.4.3. Chuyển đổi giữa các phép chiếu ....................................................... 64

6.4. Thành lập bản đồ số từ bản đồ giấy. .................................................................. 65

6.4.1. Sơ đồ thành lập bản đồ số từ bản đồ giấy ................................................ 65

6.4.2. Thiết kết chung ........................................................................................ 66

6.4. 3. Quét bản đồ ............................................................................................. 68

6.4.4. Tạo lưới km .............................................................................................. 69

6.4.5. Nắn bản đồ .............................................................................................. 69

6.4.5. Véctơ hoá đối tượng ................................................................................ 69

6.5.6. Hoàn thiện và chuẩn hoá dữ liệu ............................................................. 70

6.6.7. Biên tập và trình bày bản đồ ................................................................... 70

6.6.8. Lưu trữ dữ liệu và in bản đồ .................................................................... 70

6.5. Một số nguyên tắc và quy định trong kỹ thuật số hoá bản đồ địa hình ............. 71

6.5.1. Quy định chung ........................................................................................ 71

6.5.2. Quy trình kỹ thuật số hoá bản đồ số ........................................................ 72

6.5.3. Quy định về nội dung và phân lớp nội dung bản đồ địa hình số hoá ...... 73

6.5.4. Quy định các chuẩn cơ sở ........................................................................ 75

6.5.5. Quy định về tài liệu dùng để số hoá ........................................................ 76

6.5.6. Quy định về phương pháp số hoá ............................................................ 77

6.5.7. Quy định cơ sở toán học của bản đồ địa hình số ..................................... 77

6.5.8. Quy định về sai số và độ chính xác cảu dữ liệu bản đồ số hoá ............... 78

6.5.9. Các quy định số hoá và biên tập bản đồ .................................................. 80

6.5.10. Quy định về ghi lý lịch bản đồ............................................................... 86

6.5.11. Nguyên tác kiểm tra nghiệm thu ............................................................ 86

6.5.12. Qui trình hoàn thiện và giao nộp sản phẩm ........................................... 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 89

3

CHƯƠNG 1

BẢN ĐỒ SỐ VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ

1.1. Khái niệm bản đồ số

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, công nghệ thông tin luôn được

xem là lĩnh vực tiên phong hàng đầu, nó là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho mọi hoạt

động của con người ít tốn thời gian, giảm thiểu nhân lực, đãm bảo an toàn và độ

chính xác cao. Ngành khoa học bản đồ đã được hình thành từ lâu đời, ngày xưa

người ta đã biết dùng bản đồ trong việc phân định ranh giới cai trị, xác định những

vùng đất phì nhiêu để trồng trọt chăn nuôi, dùng bản đồ trong đi biển, đi rừng. Thời

gian đầu người ta dùng da thú làm nguyên liệu vẽ bản đồ, dần dần cùng với sự phát

triển của xã hội, nguyên liệu vẽ bản đồ đã được thay thế bằng giấy và Diamats để

thể hiện các đối tượng cần thiết. Tuy nhiên các đối tượng trên bản đồ luôn thay đổi

về hình dáng, số lượng và kể cả chất lượng làm cho việc cập nhật, chỉnh lý những

biến đổi đó trên bản đồ giấy hết sức khó khăn và phức tạp. Từ đó người ta đã nghỉ

tới việc đưa các đối tượng bản đồ vào máy tính. Khi được đưa vào máy tính quản

lý, các đối tượng bản đồ được mô tả một cách chi tiết về cả số lượng lẫn chất lượng,

những thay đổi về thuộc tính và hình dạng của các đối tượng được cập nhật một

cách nhanh chóng và chính xác, không gian bản đồ được biên tập và trình bày một

cách khoa học và có tính thẩm mỹ cao.

Bản đồ số là một tập hợp tổ chức dữ liệu bản đồ trên các thiết bị có khả

năng đọc và được thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ.

Ví dụ: Bản đồ số địa chính là loại bản đồ chuyên ngành đất đai được thiết kế

biên tập lưu trữ và hiển thị trong máy tính như các loại bản đồ số thông thường và

cơ sở dữ liệu của nó chính là hệ thống thông tin đất đai (LIS).

Các thành phần cơ bản của bản đồ số bao gồm:

- Cơ sở dữ liệu bản đồ.

- Thiết bị ghi dữ liệu.

- Thiết bị thể hiện dữ liệu bản đồ.

Bản đồ số được lưu trữ gọn nhẹ khác với bản đồ truyền thống ở chỗ: Bản đồ

số chỉ là các file dữ liệu ghi trong bộ nhớ máy tính và có thể thể hiện ở dạng hình

ảnh giống như bản đồ truyền thống trên màn hình máy tính. Nếu sử dụng máy vẽ thì

ta có thể in được bản đồ số trên giấy giống như bản đồ thông thường.

4

Nhờ các máy tính có khả năng lưu trữ khối lượng thông tin lớn, khả năng

tổng hợp, cập nhật, phân tích thông tin và xử lý dữ liệu bản đồ phong phú nên bản

đồ số được ứng dụng rộng rãi và đa dạng hơn rất nhiều so với bản đồ giấy thông

thường.

1.2. Đặc điểm bản đồ số.

Mỗi bản đồ số có một hệ quy chiếu nhất định, thường là hệ quy chiếu phẳng.

Các thông tin không gian được tính toán và thể hiện trong hệ quy chiếu đã chọn.

Xây dựng trên nguyên lý số nhị phân.

Dưới hai dạng mô hình cấu trúc dữ liệu raster và vector.

Mức độ đầy đủ các thông tin về nội dung và độ chính xác các yếu tố trong

bản đồ số hoàn toàn đáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn bản đồ theo thiết kế ban đầu.

Bản đồ số thực chất là tập hợp có tổ chức các dữ liệu trong một hệ quy chiếu,

không có tỷ lệ cố định như bản đồ thông thường.

Hệ thống ký hiệu trong bản đồ số thực chất là các ký hiệu của bản đồ thông

thường đã được số hóa. Nhờ thế có thể thể hiện bản đồ dưới dạng hình ảnh trên màn

hình hoặc in ra giấy.

Bản đồ số có tính linh hoạt hơn hẳn bản đồ truyền thống, có thể dễ dàng thực

hiện các công việc như :

- Cập nhật và hiệu chỉnh thông tin.

- Chồng xếp hoặc tách lớp thông tin theo ý muốn.

- Bất cứ lúc nào cũng có thể dễ dàng biên tập tạo ra bản đồ số khác và in ra

bản đồ mới.

- Có khả năng liên kết sử dụng trong mạng máy tính.

Khi thành lập bản đồ số, các công đoạn đầu như thu thập và xử lý số liệu đòi

hỏi kỹ thuật và tay nghề cao.

Các yếu tố bản đồ giữ nguyên được độ chính xác của dữ liệu đo đạc ban

đầu, không chịu ảnh hưởng của sai số đồ họa.

Việc sử dụng bản đồ số thuận lợi và có hiệu quả kinh tế cao, vì thế hiện nay

trong ngành Trắc địa – Địa chính chủ yếu sử dụng kỹ thuật công nghệ mới để thành

lập và sử dụng bản đồ số trong công tác quản lý đất đai.

1.3. Bố cục bản đồ số

1. Tên bản đồ :

5

Thể hiện tên loại bản đồ. Thông thường tên bản đồ có kèm theo đơn vị hành

chính hoặc địa danh, vùng lãnh thổ mà bản đồ thể hiện.

2. Khung bản đồ :

Khung bản đồ thể hiện giới hạn nội dung thể hiện bản đồ. Thông thường trên

khung bản đồ có thể hiện giá trị toạ độ theo đơn vị mét tương ứng với hệ toạ độ

vuông góc và độ, phút, giây (DMS) đối với hệ toạ độ địa lý.

3. Hệ toạ độ :

Hệ toạ độ là cơ sở toán học của tờ bản đồ. Những giá trị chính trong một hệ

toạ độ bản đồ bao gồm: phép chiếu, Ellipsoid, kinh tuyến trục, vĩ tuyến, hệ số dịch

chuyển về phía tây để tránh giá trị âm đối với giá trị toạ độ, múi chiếu (30, 6

0), hệ số

biến dạng k (0,9999; 0,9996), hệ đơn vị đo: chiều dài, khoảng cách, diện tích. Hai

hệ toạ độ thường sử dụng: hê toạ độ vuông góc hay hệ toạ độ phẳng và hệ toạ độ

địa lý.

Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ Quốc gia là cơ sở toán học mà mỗi quốc gia nhất

thiết phải có để thể hiện chính xác và thống nhất các dữ liệu đo đạc – bản đồ phục

vụ quản lý biên giới Quốc gia trên đất liền và trên biển, quản lý Nhà nước về địa

giới hành chính lãnh thổ, điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên và môi trường, theo

dõi hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc

phòng, Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ Quốc gia còn đóng vai trò quan trọng trong

nghiên cứu khoa học về trái đất trên phạm vi cả nước cũng như khu vực và toàn

cầu, dự báo biến động môi trường sinh thái và phòng chống thiên tai. Hệ quy chiếu

và hệ toạ độ Quốc gia còn cần thiết cho việc tạo lập các dữ liệu địa lý phục vụ đào

tạo, nâng cao dân trí và các hoạt động dân sự của cộng đồng.

Các bản đồ được vẽ trên các mặt phẳng, trong khi trên thực tế bề mặt mà

chúng biểu diễn lại là những mặt cong, dẫn đến việc thực hiện một phép chiếu

đương nhiên sẽ kéo theo sai số ít nhất một trong các tính chất sau đây của sự vật

được mô tả trên bản đồ: hình dạng, diện tích, khoảng cách và hướng. Vì thế, điều

quan trọng với người sử dụng bản đồ như một công cụ phân tích, cần phép chiếu

nào sẽ dẫn đến sai số của đặc tính nào, và với mức độ ra sao. Quá trình chuyển đổi

6

từ bề mặt trái đất cong lên mặt phẳng luôn luôn tồn tại biến dạng, không có một

phép chiếu nào hoàn hảo. Mỗi phép chiếu bản đồ bảo toàn một số đặc tính không

gian nhất định trong khi hy sinh một số đặc tính khác. Các loại phép chiếu bản đồ

dựa trên khả năng bảo toàn đặc tính có thể chia làm bốn nhóm sau: phép chiếu bảo

toàn góc, phép chiếu bảo toàn diện tích, phép chiếu bảo toàn khoảng cách, phép

chiếu bảo toàn hướng.

Để thực hiện phép chiếu bản đồ đòi hỏi người sử dụng phải khai báo mô hình

toán học của bề mặt trái đất, được sử dụng như là mặt tham chiếu cho việc tính toán

toạ độ địa lý hay toạ độ trắc địa, bề mặt tham chiếu này được gọi là datum. Datum

được định nghĩa bởi kích thước và mô hình trái đất trong mối quan hệ với bề mặt

vật lý của trái đất.

Hiện nay có rất nhiều Ellipsoid trên thế giới đựơc ứng dụng tuy nhiên tuỳ

thuộc vào từng quốc gia người ta chọn mặt Elipsoid và phương pháp định vị

Elipsoid phù hợp. Các Ellipsoid nước ta đã từng dùng sau:

- Ellipsoid Clark 1880 (a = 6368249 m, f = 1/293.5) là một Ellipsoid đo

lường từ số liệu đo đạc mặt đất, là ellipsoid chuẩn Pháp đã dùng thành lập bản đồ

thời Pháp thuộc toàn bộ phạm vi bán đảo Đông Dương.

- Ellipsoid Everest 1930 (a = 6377276.0 m, f = 1/300.8) từng được Mỹ sử

dụng làm mặt tham chiếu chuẩn phục vụ cho việc thành lập bản đồ cho khu vực

Nam Á và Đông Nam Á (miền Nam Việt Nam).

- Ellipsoid Krasovski 1940 (a = 6378245.0 m, f = 1/298.3) được sử dụng ở

Việt Nam từ năm 1954 đến trước năm 2000 (HN - 72).

- Hiện nay ellipsoid WGS84 (World Geodetic System 1984 a = 6378137.0

m, f = 1/298.257223563) do Cơ quan Bản đồ Bộ quốc phòng Mỹ công bố năm 1984

và được sử dụng như một hệ quy chiếu chính thức ở Mỹ và một số nước. Hệ

WGS84 được coi là một trong những hệ chuẩn xác nhất hiện nay với sai số hai bán

trục và độ lệch gốc tọa độ so với địa tâm trái đất là 1m. Hệ này được sử dụng để

thành lập bản đồ cho lãnh thổ Việt Nam (VN2000).

Hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia

Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ HN-72

Năm 1959 Chính Phủ đã thành lập Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước và giao

nhiệm vụ xây dựng lưới toạ độ Quốc gia, thành lập các loại bản đồ phục vụ các mục

đích xây dựng và bảo vệ đất nước. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia Trung Quốc,

từ năm 1959 đến năm 1966, trên lãnh thổ miền Bắc nước ta (đến vĩ tuyến 17) đã

được phủ kín lưới các điểm toạ độ Nhà nước hạng I và hạng II.

7

Hệ Quy chiếu được lựa chọn được xây dựng trên cơ sở lưới chiếu hình trụ

ngang đồng góc Gauu-Kruger với Elipsoid Krasovski (bán trục lớn a = 6378.425 m

và độ dẹt f = 1/298.3), điểm gốc tại đài thiên văn Punkovo (tại Liên Xô cũ). Hệ toạ

độ được truyền tới Việt Nam thông qua lưới toạ độ Quốc gia Trung Quốc. Năm

1972, Chính phủ đã quyết định công bố Hệ quy chiếu và hệ toạ độ Quốc gia nói trên

gọi là hệ Hà Nội 72 (HN72) để sử dụng thống nhất cho cả nước. Lưới chiếu này

chia bề mặt trái đất thành 60 múi 60 hoặc 120 múi 3

0. Mỗi múi có gốc toạ độ riêng,

kinh tuyến trung ương và đường xích đạo là trục toạ độ vuông góc. Trục x quy ước

dời sang phía trái 500km để tránh giá trị âm. Phép chiếu áp dụng cho các bản đồ địa

hình ở Việt Nam (trừ bản đồ địa hình ở tỉ lệ 1/1000000 dùng lưới chiếu hình nón

đứng với hai vĩ tuyến chuẩn 110 và 21

0). Trong đó múi chiếu 6

0 cho các bản đồ địa

hình tỉ lệ từ 1/25000 đến 1/50000, Múi chiếu 30 cho các bản đồ địa hình tỉ lệ từ

1/10000 đến lớn hơn.

Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất cả nước, Cục Đo đạc và Bản đồ

Nhà nước tiếp tục phát triển lưới toạ độ Nhà Nước vào các tỉnh phía Nam. Với sự

giúp đỡ từng phần của các chuyên gia Liên Xô cũ, đến hết năm 1993 lưới toạ độ

Nhà nước đã được phủ kín gần toàn bộ lãnh thổ. Năm 1990 Cục Đo đạc và Bản đồ

Nhà nước đã quyết định sử dụng công nghệ định vị toàn cầu GPS để hoàn chỉnh

phần lưới toạ độ còn thiếu trên các địa bàn khó khăn như Tây Nguyên, Sông Bé

(cũ), các tỉnh miền Tây Nam Bộ và phủ lưới toạ độ trên toàn vùng biển cho đến các

đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Do quá trình xây dựng lưới toạ độ thực hiện trong

một thời gian dài, phải đáp ứng kịp thời toạ độ và bản đồ cho nhu cầu sử dụng thực

tế nên toàn mạng lưới bị chia cắt thành nhiều khu vực riêng biệt, hình thức xây

dựng lưới rất đa dạng bao gồm cả công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại

nhất, toàn hệ thống chưa được xử lý thống nhất.

Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ VN-2000

Ngày 12/7/2000, thủ tướng Chính phủ ký quyết định sử dụng Hệ Quy chiếu

và Hệ Toạ độ Quốc gia VN - 2000. Hệ quy chiếu và hệ toạ độ Quốc gia VN2000 có

các yếu tố chính sau đây:

Elipsoid quy chiếu: WGS-84 toàn cầu có kích thước như sau:

+ Bán trục lớn: a = 6378137,0m

+ Độ dẹt: f = 1: 298,257223563 (α = 1/f)

+ Tốc độ góc quay quanh trục: = 7292115,0x10-11

rad/s

+ Hằng số trọng trường trái đất GM= 3986005.108m

3s

-2

8

- Điểm gốc toạ độ quốc gia: Điểm N(0,0) đặt trong khuôn viên Viện Nghiên

cứu địa chính, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.

- Lưới chiếu toạ độ phẳng: Lưới chiếu UTM quốc tế.

- Chia múi và phân mảnh hệ thống bản đồ cơ bản: Theo hệ thống UTM quốc

tế, danh pháp tờ bản đồ theo hệ thống hiện hành có chú thích danh pháp Quốc tế.

Việc sử dụng hệ thống tham số tính chuyển giữa Hệ tọa độ quốc tế WGS-84

và Hệ tọa độ quốc gia VN-2000 theo quyết định số 05/2007/BTNMT về như sau:

+ Tham số dịch chuyển gốc toạ độ:

- 191,90441429 m; - 39,30318279 m; - 111,45032835 m.

+ Góc xoay trục tọa độ:

- 0,00928836”; 0,01975479”; - 0,00427372”

+ Hệ số tỷ lệ chiều dài:

k = 1,000000252906278.

Lưới chiếu sử dụng:

- Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM quốc tế với múi chiếu 60 có hệ số

điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0,9996 để thể hiện các bản đồ địa hình cơ

bản, bản đồ nền, bản đồ hành chính quốc gia tỷ lệ từ 1:25.000. Việt Nam có 3 múi

60 trong bảng sau.

- Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ

lệ chiều dài biến dạng k =0,9999 để thể hiện các bản đồ địa hình cơ bản tỷ lệ từ 1:

10.000 đến 1: 2.000. Việt Nam có 6 múi 30 như trong bảng dưới đây:

Số thứ tự Kinh tuyến biên

trái Kinh tuyến trục

Kinh tuyến biên

phải

Múi 48 1020 105

0 108

0

Múi 49 1080 111

0 114

0

Múi 50 1140 117

0 120

0

Số thứ tự Kinh tuyến biên

trái Kinh tuyến trục

Kinh tuyến biên

phải

Múi 481 100030’ 102

0 103

030’

Múi 482 103030’ 105

0 106

030’

Múi 491 106030’ 108

0 109

030’

Múi 492 109030’ 111

0 112

030’

Múi 501 112030’ 114

0 115

030’

Múi 502 115030’ 117

0 118

030’

9

- Hệ thống bản đồ địa chính sử dụng múi chiếu có kinh tuyến trục phù hợp

với vị trí địa lý của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như trong bảng sau:

TT Tỉnh, thành

phố

Kinh

tuyến trục TT Tỉnh, thành phố

Kinh

tuyến trục

1 Lai Châu 1030 00’ 33 Long An 105

0 45’

2 Điện Biên 1030 00’ 34 Tiền Giang 105

0 45’

3 Sơn La 1040 00’ 35 Bến Tre 105

0 45’

4 Kiên Giang 1040 30’ 36 Hải Phòng 105

0 45’

5 Cà Mau 1040 30’ 37 TP.Hồ Chí Minh 105

0 45’

6 Lào Cai 1040 45’ 38 Bình Dương 105

0 45’

7 Yên Bái 1040 45’ 39 Tuyên Quang 106

0 00’

8 Nghệ An 1040 45’ 40 Hoà Bình 106

0 00’

9 Phú Thọ 1040 45’ 41 Quảng Bình 106

0 00’

10 An Giang 1040 45’ 42 Quảng Trị 106

0 15’

11 Thanh Hoá 1050 00’ 43 Bình Phước 106

0 15’

12 Vĩnh Phúc 1050 00’ 44 Bắc Kạn 106

0 30’

13 Hà Tây 1050 00’ 45 Thái Nguyên 106

0 30’

14 Đồng Tháp 1050 00’ 46 Bắc Giang 107

0 00’

15 Cần Thơ 1050 00’ 47 Thừa Thiên - Huế 107

0 00’

16 Hậu Giang 1050 00’ 48 Lạng Sơn 107

0 15’

17 Bạc Liêu 1050 00’ 49 Kon Tum 107

0 30’

18 Hà Nội 1050 00’ 50 Quảng Ninh 107

0 45’

19 Ninh Bình 1050 00’ 51 Đồng Nai 107

0 45’

20 Hà Nam 1050 00’ 52

Bà Rịa - Vũng Tàu

1070 45’

21 Hà Giang 1050 30’ 53 Quảng Nam 107

0 45’

22 Hải Dương 1050 30’ 54 Lâm Đồng 107

0 45’

23 Hà Tĩnh 1050 30’ 55 Đà Nẵng 107

0 45’

24 Bắc Ninh 1050 30’ 56 Quảng Ngãi 108

0 00’

25 Hưng Yên 1050 30’ 57 Ninh Thuận 108

0 15’

26 Thái Bình 1050 30’ 58 Khánh Hoà 108

0 15’

27 Nam Định 1050 30’ 59 Bình Định 108

0 15’

28 Tây Ninh 1050 30’ 60 Đắc Lắc 108

0 30’

29 Vĩnh Long 1050 30’ 61 Đắc Nông 108

0 30’

30 Sóc Trăng 1050 30’ 62 Phú Yên 108

0 30’

31 Trà Vinh 1050 30’ 63 Gia Lai 108

0 30’

32 Cao Bằng 1050 45’ 64 Bình Thuận 108

0 30’

10

Các thông số chính trong hệ toạ độ phẳng ở định dạng *.dgn.

Sử dụng phần mềm MGE (Modular GIS Environment).

Sử dụng phần mềm Bentley Map V8i.

Phép chiếu

Hệ quy chiếu

Ellipsoid

11

Với hệ toạ độ trong phần mềm Mapinfo xem trong thư viện cài đặt chương

trình (mặc định C:\Program Files\MapInfo\Professional) với file MAPINFOW.PRJ.

Ví dụ :

"---VN-2000---"

" KT 107°45'E –mui 3 (Ba Ria Vung Tau, Dong Nai, Quang Ninh)", 8, 9999,

28, -191.90441429, -39.30318279, -111.45032835, -0.00928836, 0.01975479, -

0.00427372, 0.252906278, 0, 7, 107.45, 0, 0.9999, 500000, 0

- "---VN-2000---": Tên phép chiếu (Catagory).

- Múi chiếu (Member Catagory).

- "KT 107°45'E –mui 3 (Ba Ria Vung Tau, Dong Nai, Quang Ninh)”: Tên

múi chiếu.

- 8: Theo phép chiếu Transverse Mercator (Gauss-Kruger).

- 9999: Khai báo sử dụng 7 tham số tính chuyển, nếu dùng 3 tham số thì

điền 999 (công thức tính chuyển của Molodensky)

Nếu khai báo sử dụng 7 tham số thì khai báo như sau:

9999, số Ellipsoid, dX, dY, dZ, EX, EY, EZ, m (đơn vị ppm), kinh tuyến

gốc.

Ngoài ra một số phiếu chiếu chỉ sử dụng elipsoid và 3 thông số thì khai báo

như sau:

999, thông số Ellipsoid, dX, dY, dZ .

Các tham số in nghiêng ở trên là 7 tham số tính chuyển, trong đó hệ số tỷ lệ

chiều dài trong MapInfo có đơn vị là phần triệu của mét nên có công thức chuyển

đổi như sau:

K (ppm) = (k(m) - 1)*10^6

= (1.000000252906278 - 1)*10^6 = 0.253

- 28: Mã khai báo của elipsoid WGS84.

- 0: Kinh tuyến gốc.

Trong hệ quy chiếu HN-72 sử dụng Elipsoid của Krassovsky nên có giá trị

là 1001.

- 7: Hệ mét trong MapInfo.

- 105.45: Kinh tuyến trung ương cho tỉnh Đồng Nai.

- 0: Vĩ tuyến gốc.

- 0.9999: Hệ số biến dạng k của múi 30, còn múi 6

0 là 0.9996.

- 500000: Hệ số dời trục OX về phía tây là 500.000 mét.

- 0: Hệ số dời trục OY.

12

4. Tỷ lệ bản đồ:

Tỷ lệ bản đồ là đại lượng biểu thị mức độ thu nhỏ một phần mặt đất lên mặt

phẳng, được đặc trưng bằng tỉ số giữa độ dài một đoạn thẳng trên bản đồ và độ dài

nằm ngang tương ứng của nó trên mặt đất, ký hiệu bằng phân số có tử số đơn vị

1:M (M gọi là mẫu số tỉ lệ bản đồ, là các số chẵn 500; 1000; 2000; 5000…). Mẫu số

tỷ lệ càng nhỏ tỷ lệ bản đồ càng lớn, mức độ thể hiện địa hình càng chi tiết, chính

xác và ngược lại. Hay nói cách khác tỷ lệ bản đồ chính là tỷ lệ khoảng cách của một

đoạn thẳng trên tờ bản đồ và chiều dài tương ứng của đoạn thẳng đó ngoài thực tế.

Về tỷ lệ của bản đồ số thì phải đề cập đến hai dạng đó là tỷ lệ về mặt không

gian và tỷ lệ về mặt nội dung. Đối với tỷ lệ về mặt không gian thì bản đồ số khác

với bản đồ giấy ở chỗ nó không có tỷ lệ không gian, tuy nhiên có thể làm việc với

đơn vị thực trên mô hình bản đồ số. Còn về tỷ lệ về mặt nội dung thì tương tự như

bản đồ giấy, mức độ chi tiết và độ chính xác của dữ liệu ban đầu tạo ra bản đồ số sẽ

quyết định tỷ lệ nội dung.

Tỷ lệ bản đồ thường có quan hệ trực tiếp đến các đối tượng bản đồ. Một đối

tượng bản đồ chỉ được xác định cụ thể khi xác định tỷ lệ tương ứng. Vì vậy mỗi tỷ

lệ bản đồ sẽ có một độ chính xác nhất định cho phép thể hiện các đối tượng bản đồ.

Tỷ lệ càng lớn thì độ chính xác càng cao và ngược lại tỷ lệ càng nhỏ thì độ chính

xác càng thấp.

Thông thường đơn vị tính trên bản đồ nếu là mm hoặc cm thì đơn vị tương

ứng ngoài thực tế là m hoặc km và tỷ lệ bản đồ được đặt phía dưới khung bản đồ

hoặc phía dưới hướng Bắc.

5. Hướng bắc:

Hướng bắc để định hướng bản đồ giúp người đọc dễ dàng định hướng các

đối tượng trên bản đồ theo hướng Bắc ngoài thực tế. Thông thường hướng Bắc được

đặt ở góc trên bên phải bản đồ.

13

6. Sơ đồ vị trí :

Thể hiện vị trí vùng bản đồ thể hiện trong đơn vị hành chính cao hơn

hoặc vùng lãnh thổ, khu vực lớn hơn, rộng hơn.

7. Tứ cận :

Tứ cận là tên các vùng tiếp giáp theo 4 hướng: Đông – Tây – Nam - Bắc:

thông thường là tên đơn vị hành chính, tên vùng, tên khu vực hoặc tên địa danh, tên

chủ sử dụng đất lân cận…

14

8. Ghi chú – chú thích bản đồ :

Thể hiện nội dung các kí hiệu, màu sắc, kiểu đường và cả các yếu tố liên

quan đến nội dung thống kê bản đồ như: số lượng đối tượng, cơ cấu đất đai, cơ

cấu diện tích theo từng đối tượng, theo đơn vị hành chính…

15

Cơ quan thành lập bản đồ - khung ký tên, đóng dấu: Thể hiện cơ quan, đơn

vị thành lập bản đồ, nơi ký tên, đóng dấu sản phẩm giao nộp.

Nguồn tài liệu và phương pháp thành lập: Thể hiện nguồn tài liệu sử dụng

để thành lập bản đồ, các bản đồ có liên quan khi xây dựng.

Nội dung bản đồ: Là nơi thể hiện các đối tượng bản đồ có thể theo qui

phạm chung hoặc những qui định, định nghĩa riêng của loại bản đồ đó.

1.4. Phân loại dữ liệu bản đồ

Dữ liệu bản đồ là những mô tả theo phương pháp số các hình ảnh của bản đồ,

Chúng gồm toạ độ các điểm được lưu trữ theo một quy luật hay một cấu trúc nào đó

và các ký hiệu dùng để xác định một hình ảnh bản đồ cụ thể. Qua các ứng dụng

Tªn Ký HiÖu

§Êt c«ng tr×nh n¨ng l­îng

§Êt c¬ së v¨n ho¸

§Êt thuû lîi

BÖnh viÖn, tr¹m y tÕ

Nhµ thê

§×nh, chïa, miÕu, ®Òn

Nhµ v¨n hãa

S©n vËn ®éng

§­êng giao th«ng

B­u ®iÖn

Tªn Ký HiÖu

§Êt c¬ së y tÕDYT

DCH

DYT

DCH §Êt chîM· HT

Ký HIÖU

HIÖN TR¹NG

Ký HIÖU

QUY HO¹CH

M· HT

DNT

DTL

Ký HIÖU

QUY HO¹CH

M· HT

DTL

DNL

Ký HIÖU

HIÖN TR¹NG

Tr­êng häc§Þa giíi hµnh chÝnh huyÖn

chó dÉn

DVHDVH§Êt trång c©y ¨n qu¶ l©u n¨m

§Êt trång c©y l©u n¨m kh¸c

M· HT

M· HT

§Êt b»ng trång c©y hµng n¨m kh¸c

§Þa giíi hµnh chÝnh tØnh

§Þa giíi hµnh chÝnh x·

Tªn Ký HiÖu

§Êt cã rõng trång phßng hé

Tªn Ký HiÖu

Ranh khu d©n c­

S«ng, suèi

Trô së UBND HuyÖn

Trô së UBND ThÞ trÊn

KHU D¢N C¦

Ranh rõng phßng hé

ODT

LNK

ODT

LNK

§Êt ë t¹i ®« thÞ

M· HT

M· HT

Ký HIÖU

QUY HO¹CH

Ký HIÖU

HIÖN TR¹NG

LNQ

BHK

Ký HIÖU

QUY HO¹CH

M· HT

M· HT

RPTRPTRPTRPTRPTRPTRPTRPTRPT

M· HTM· HTM· HTM· HTM· HTM· HTM· HTM· HTM· HTRPTRPTRPTRPTRPTRPTRPTRPTRPT

LNQ

BHK

Ký HIÖU

HIÖN TR¹NG

16

phần mềm có thể tạo ra hình ảnh bản đồ cụ thể. Qua phần mềm chuyên dụng của

GIS có thể tạo ra hình ảnh bản đồ trên màn hình hoặc in ra giấy.

Trong bản đồ số nói chung, các dữ liệu được phân chia thành hai loại: dữ liệu

không gian và dữ liệu thuộc tính.

Dữ liệu không gian.

Dữ liệu không gian là loại dữ liệu thể hiện chính xác vị trí trong không gian

thực của đối tượng và quan hệ giữa các đối tượng qua mô tả hình học, mô tả bản đồ

và mô tả topology.

Đối tượng không gian của bản đồ số địa chính gồm các điểm khống chế tạo

độ, địa giới hành chính, các thửa đất, các công trình xây dựng, hệ thống giao thông,

thuỷ văn và các yếu tố khác có liên quan.

Các dữ liệu không gian thể hiện các đối tượng bản đồ qua ba yếu tố hình học

cơ bản là điểm, đường và vùng.

Các đối tượng không gian cần được ghi nhận vị trí trong không gian bản đồ,

mối liên hệ của nó với các đối tượng xung quanh và một số thuộc tính liên quan để

mô tả đối tượng. Thông tin vị trí các đối tượng bản đồ luôn phải kèm theo các thông

tin về quan hệ không gian (Topology), nó được thể hiện qua ba kiểu quan hệ: Liên

thông nhau, kề nhau, nằm trong hoặc bao nhau.

Ví dụ: Dữ liệu không gian của thửa đất chính là toạ độ các góc thửa (điểm),

ranh giới thửa (đường khép kín) và miền nằm trong ranh giới. Chúng được mô tả

bằng ký hiệu bản đồ dạng đường. Đặc biệt trong CSDL còn lưu trữ dữ liệu mô tả

quan hệ không gian (Topology) của thửa đất đối với các đối tượng khác ở xung

quanh.

Dữ liệu thuộc tính

Dữ liệu thuộc tính còn được gọi là dữ liệu phi không gian, đó là dữ liệu thể

hiện các thông tin về đặc điểm cần có của các yếu tố bản đồ.

Có hai loại thuộc tính:

- Thuộc tính định lượng: Kích thước, diện tích, độ nghiêng.

- Thuộc tính định tính: Kiểu, màu sắc, tên, tính chất…

Thông thường các dữ liệu thuộc tính được thể hiện bằng các mã và lưu trữ

trong các bảng hai chiều. Tuỳ theo đặc điểm chuyên đề và thuộc tính của nó mà các

đối tượng được xếp vào các lớp khác nhau.

17

Ví dụ 1: Thông tin thuộc tính của dữ liệu địa chính gồm: Số hiệu thửa đất,

diện tích, chủ sử dụng đất, địa chỉ, địa danh, phân loại đất, phân hạng đất, giá đất,

mức thuế và các thông tin pháp lý..

1.5. Các định dạng dữ liệu bản đồ số

1.5.1 Định dạng Raster

Định dạng Raster thể hiện thế giới thực thông qua các mặt hoặc ô chọn lọc

dạng của ô có thể là chữ nhật hoặc vuông, tam giác hoặc lục giác được sắp xếp theo

một kiểu mẫu. Các ô vuông hoặc chữ nhật còn gọi là các pixel (picture element)

thường được sử dụng và tạo nên một mô hình, thường được gọi là mô hình lưới.

Mô hình dữ liệu dạng raster phản ánh toàn bộ vùng nghiên cứu dưới dạng

một lưới các điểm (cell) hay điểm ảnh (pixel). Các hệ thống trên cơ sở raster hiển

thị, định vị và lưu trữ dữ liệu đồ hoạ nhờ sử dụng các ma trận hay lưới các điểm

ảnh.

Độ phân giải dữ liệu raster phụ thuộc vào kích thước của của điểm ảnh. Dữ

liệu raster được thiết lập bằng cách mã hoá mỗi điểm ảnh bằng một giá trị theo các

đặc trưng và tính chất trên bản đồ, có thể sử dụng số nguyên, số thực, ký tự hay tổ

hợp chúng để làm giá trị. Mỗi đặc tính giống nhau sẽ có cùng giá trị.

Độ chính xác của mô hình raster phụ thuộc vào kích thước hay độ phân giải

của các pixel. Một điểm có thể là một điểm ảnh, một đường vài điểm ảnh liền kề

nhau, một vùng là tập hợp nhiều điểm ảnh.

Trong một hệ thống dữ liệu cơ bản raster được lưu trữ trong các ô (thường

hình vuông) được sắp xếp trong một mảng hoặc các dãy hàng và cột. Nếu có thể,

các hàng và cột nên được căn cứ vào hệ thống lưới bản đồ thích hợp.

Việc sử dụng cấu trúc dữ liệu raster tất nhiên đưa đến một số chi tiết bị mất.

Với lý do này, hệ thống raster-based không được sử dụng trong các trường hợp nơi

có các chi tiết đòi hỏi có chất lượng cao được .

1.5.2 Mô hình lưới dữ liệu tam giác không đều (TIN)

Các ứng dụng mô hình hoá địa hình đòi hỏi phương pháp biểu diễn độ cao

mặt đất. Một trong những phương pháp đó “lưới tam giác không đều” (Triangulated

Irregular Network - TIN). Khái niệm hình học TIN là tập các đỉnh được nối với

nhau thành các tam giác. Các tam giác này hình thành bề mặt 3 chiều. Bề mặt TIN

được sử dụng để biểu diễn các vấn đề khác nhau như độ cao, mức độ ô nhiễm,

lượng mưa…

18

Trong GIS vector thì TIN được coi như các đa giác có các thuộc tính là độ

dốc, hướng và diện tích. Các đỉnh của chúng có thuộc tính là độ cao, các cạnh có

thuộc tính độ dốc và hướng. Mô hình này khá hấp dẫn vì tính đơn giản và kinh tế

của nó.

Trong bản đồ học thì phương pháp truyền thống để biểu diễn bề mặt địa hình

là đường bình độ, tuy nhiên đường bình độ không thuận tiện cho mục đích phân

tích. Nếu dữ liệu là đường bình độ thì thông thường chuyển sang phương pháp biểu

diễn địa hình chung nhất của hệ GIS lưới tam giác không đều (TIN). Mô hình TIN

sẽ bao gồm dãy tam giác không phủ nhau bao trùm toàn bộ bề mặt topo, mỗi tam

giác xác định một mặt phẳng, đỉnh của tam giác được mã hoá bởi vị trí của chúng

và gắn theo độ cao. Khoảng cách không đều của các điểm độ cao dẫn tới tập các

tam giác có kích thước và hình dáng khác nhau, nơi các điểm dữ liệu gần nhau thì

vùng nghiên cứu sẽ thay đổi độ cao nhanh, nơi điểm dữ liệu xa nhau thì kích thước

tam giác tăng nhanh. GIS chứa dữ liệu độ cao trong mô hình TIN cho phép tính toán

độ dốc rất hiệu quả, chúng cho phép phát sinh đường bình độ hay phác hoạ ảnh

vùng nghiên cứu.

1.5.3 Định dạng Vector

Mô hình dữ liệu vector coi hiện tượng là tập các thực thể không gian cơ sở

và tổ hợp giữa chúng. Mô hình dữ liệu vector sử dụng các phần tử hình học điểm,

đường, vùng để thể hiện các đối tượng không gian đơn giản, rời rạc ranh giới tách

biệt rõ ràng. Trong mô hình 2 chiều thì đối tượng sơ đẳng bao gồm điểm, đường và

vùng, mô hình 3 chiều còn áp dụng bề mặt 3 chiều và khối. Các đối tượng sơ đẳng

được hình thành trên cơ sở vector hay toạ độ của các điểm trong một hệ trục nào đó.

Điểm (point) không có chiều và chỉ đặc tính vị trí. Điểm còn gọi là điểm nút

(node), điểm đỉnh (vertex). Điểm được thể hiện các đối tượng như mốc toạ độ,

giếng nước..

Đường (line) có một chiều có đặc tính độ dài. Đường được định nghĩa như là

chuỗi các điểm có thứ tự. Hình thành đường có thể là đường cong mịn (smooth line)

hoặc là sự kết nối các đoạn thẳng. Một đường còn gọi là cạnh (edge), liên kết (link)

hoặc chuỗi (chain). Các đối tượng đường còn thể hiện bởi các đường ranh giới thửa

đất, sông suối, đồng mức…

Vùng (area) có hai chiều và có thêm đặc tính diện tích và chu vi. Tạo bởi các

đường kết nối, một vùng có thể là độc lập, hoặc chia sẽ ranh giới các vùng khác.

Vùng được lưu trữ như là một chuỗi các điểm có thứ tự, với điểm đầu và điểm cuối

19

trùng nhau. Một vùng có thể có lỗ ở trong đó, ví dụ như thửa đất trong đó có thể có

một cái ao. Một vùng còn được gọi là đa giác (polygon), mặt (face) hoặc khu vực

(zone). Đối tượng được thể hiện bởi các vùng: hồ nước, thửa đất, đơn vị hành

chính…

Thể hiện đối tượng điểm, đường hay vùng tuỳ thuộc vào tỷ lệ biểu diễn. Tỷ

lệ trên bản đồ tỷ lệ lớn, đối tượng thể hiện dưới dạng vùng, tuy nhiên trên bản đồ tỷ

lệ nhỏ, đối tượng này có thể thể hiện dưới dạng một điểm. Ví dụ: với tỷ lệ 1:

1000000 thì thành phố được biểu diễn bằng điểm, còn đường giao thông và sông

ngòi được biểu diễn bằng đường, với tỷ lệ 1:10000 thì thành phố được biểu diễn

bằng vùng có đường ranh giới, với tỷ lệ lớn hơn thì thành phố được biểu diễn bởi

tập hợp các đối tượng để tạo nên ngôi nhà, đường phố, công viên và các hiện tượng

vật lý, hành chính khác. Như vậy, mô hình dữ liệu vector sử dụng các đoạn thẳng

hay điểm rời rạc để nhận biết các vị trí của thế giới thực. Vì vậy, các đối tượng

điểm và vùng có thể được dùng phản ánh lẫn nhau.

Phương pháp vector hình thành trên cơ sở quan sát đối tượng của thế giới

thực.Quan sát đặc trưng theo hướng đối tượng là phương pháp tổ chức thông tin

trong các hệ GIS để định hướng các hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu. Chúng có ưu

việt trong việc lưu trữ số liệu bản đồ bởi vì chúng chỉ lưu các đường biên của các

đặc trưng, không cần lưu toàn bộ vùng của chúng. Các thành phần đồ hoạ biểu diễn

của bản đồ liên kết trực tiếp với các thuộc tính của cơ sở dữ liệu cho nên người sử

dụng có thể dễ dàng tìm kiếm và hiển thị các thông tin từ CSDL. Mô hình vector

thường được ứng dụng nhiều trong quản lý đô thị.

Có nhiều cấu trúc lưu trữ được sử dụng để cụ thể hoá mô hình dữ liệu vector

như Spaghetti và Topology.

1.6. Tổ chức dữ liệu bản đồ

Các đối tượng của bản đồ số được tổ chức phân thành các lớp thông tin

(layer, level,...). Phân lớp thông tin là sự phân loại logic các đối tượng của bản đồ số

dựa trên các tính chất, thuộc tính của các đối tượng bản đồ. Các đối tượng bản đồ

được phân loại trong cùng một lớp là các đối tượng có chung một số tính chất nào

đó. Các tính chất này là các tính chất có tính đặc trưng cho các đối tượng. Việc phân

lớp thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến nhận biết các loại đối tượng trong bản đồ số.

Mỗi bản đồ có tối đa 64 lớp khác nhau được đánh số từ 0 đến 63 hoặc được

đặt tên riêng. Các lớp trong bản đồ có cùng một hệ toạ độ, cùng tỷ lệ, cùng hệ số thu

20

phóng. Lớp là một thành phần của bản vẽ, có thể bật (on) hoặc tắt (off) trên màn

hình. Khi tất cả các lớp được bật, sắp xếp đứng thứ tự ta có một bản đồ hoàn chỉnh.

Trong một lớp thông tin, các đối tượng chỉ thuộc vào một loại đối tượng hình

học duy nhất: điểm (point, cell, symbol), đường (arc, line, polyline), vùng (polygon,

region), hoặc chú giải, chú thích (annotation, text). Các đối tượng trong bản đồ có

các thuộc tính: vị trí (location); lớp (level, layer); màu sắc (color); kiểu đường nét

(line style); lực nét (line weight).

1.7. Cấu trúc dữ liệu bản đồ số

Đối với một khu vực có lượng thông tin lớn thì một cơ sở dữ liệu được sắp

xếp trong nhiều tệp tin khác nhau và đặc điểm của các thông tin trong mỗi tệp tin

cũng rất đa dạng. Vì vậy, nếu muốn truy cập nhanh chóng và chính xác các thông

tin đó thì cần phải tổ chức và liên kết chúng một cách khoa học, đó chính là cấu trúc

dữ liệu. Mỗi phần mềm quản lý thông tin thường sắp xếp và ghi nhớ các tệp tin

trong một tệp riêng theo thứ tự hoặc theo chỉ số nhận dạng.

Hiện nay các cơ sở dữ liệu thường sử dụng ba loại cấu trúc đó là: cấu trúc

phân cấp, cấu trúc quan hệ và cấu trúc mạng. Tuy nhiên trong bản đồ số địa chính

thì cấu trúc quan hệ thường được sử dụng.

Trong cấu trúc quan hệ các tệp tin thường được ghi trong các bảng hai chiều.

Ngoài việc truy cập theo trình tự phân cấp, còn có thể tìm kiếm cơ sở dữ liệu thông

qua mối quan hệ trực tiếp giữa các tệp nhờ các chỉ số nhận dạng. Loại cấu trúc này

có ưu điểm là giảm được các thông tin ghi trùng lặp, dễ truy cập, bổ sung và dễ

chỉnh sửa dữ liệu.

1.7. Xuất nhập dữ liệu bản đồ số

Khả năng xuất nhập dữ liệu bản đồ số phụ thuộc vào format dữ liệu (khuôn

dạng dữ liệu của file bản đồ). Forrmat dữ liệu là yếu tố đặc biệt quan trọng trong

việc trao đổi thông tin giữa các người dùng khác nhau trong cùng hệ thống và giữa

các hệ thống với nhau. Format dữ liệu dùng để trao đổi, phân phối thông tin cần

phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Format phải có khả năng biểu diễn đầy đủ các loại đối tượng.

- Format đã được công bố công khai (có tính mở).

Thông thường, dữ liệu bản đồ của các phần mềm khác nhau giao diện với

nhau thông qua một format trung gian. Hiện nay ở nước ta sử dụng các chuẩn

format thông dụng sau:

21

- Chuẩn format dữ liệu của hãng Integraph. Integraph là một trong những

hãng dần dầu thế giới về các phần mềm ảnh số và công nghệ GIS. Chuẩn của

Integraph là Standard Interchange Format SIF. Format này được phát triển để trao

đổi dữ liệu giữa Intergaph và các hệ thống khác. Ngoài chuẩn SIF, format DGN

cũng trở thành một trong những chuẩn phổ biến để trao đối dữ liệu hiện nay. Để

đảm bảo tính thống nhất thì Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định sản phẩm dữ

liệu bản đồ số (bản đồ địa hình, địa chính…) khi giao nộp phải là định dạng DGN.

- Chuẩn format dữ liệu của phần mềm MAPINFO. Format Mapinfo

Interchange Format của MAPINFO là file ASCII, mô tả các đối tượng dưới theo mô

hình SPAGHETTI, cho phép lưu dữ liệu đồ hoạ (trong file MIF) và dữ liệu thuộc

tính (MID).

- Chuẩn format dữ liệu của Viện Nghiên cứu các hệ thống về môi trường Mỹ

(Environmental Systems Research Institute ESRI USA). ESRI là hãng xây dựng

phần mềm ARC/INFO, ARCVIEW và là một trong những hãng dẫn đầu về công

nghệ GIS.

- Chuẩn format dữ liệu của hãng AutoDesk Mỹ. AutoDesk là hãng xây dựng

phần mềm AutoCAD rất phổ dụng hiện nay. Format dữ liệu DXF của AutoDesk

luôn là format trao đổi của phần lớn các hệ thống GIS hiện nay trên thế giới.

22

CHƯƠNG 2

KHÁI QUÁT CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỐ

2.1. Một số yêu cầu trong xây dựng bản đồ số

Chuẩn bản đồ số là những quy định nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, tính thống

nhất trong mô tả, lưu trữ và hiển thị nội dung thông tin trong máy tính.

Các nội dung cần chuẩn hoá bao gồm: Hệ qui chiếu, khuôn dạng dữ liệu, và

phân lớp dữ liệu.

2.1.1. Chuẩn hệ quy chiếu

Hệ quy chiếu của bản đồ số đồng nhất với hệ quy chiếu của bản đồ thông

thường cả về mặt quy chiếu độ cao, Elipxoid thực dụng và lưới chiếu tọa độ vuông

góc phẳng.

Các phần mềm thành lập bản đồ chuyên dụng đều đảm bảo có thể tính toán

chuyển đổi giữa các hệ tọa độ trắc địa thông dụng.

2.1.2. Khuôn dạng dữ liệu đồ họa

Khuôn dạng dữ liệu (format) bản đồ cần tuân theo dạng chuẩn quy định.

Việc lựa chọn khuôn dạng dữ liệu cần đảm bảo một số yêu cầu sau: Khuôn dạng dữ

liệu được công bố và đang được sử dụng rộng rãi trong thực tế, biểu diễn thuận lợi

các đối tượng đa dạng của bản đồ và có khả năng chuyển đổi để sử dụng trong các

phần mềm bản đồ thông dụng khác nhau và làm cơ sở cho các hệ thống thông tin

địa lý và hệ thống thông tin đất đai.

2.1.3. Phân lớp nội dung bản đồ.

Các đối tượng trên bản đồ được tổ chức thành nhiều lớp thông tin, mỗi lớp

thể hiện một loại đối tượng bản đồ. Mỗi lớp thông tin sử dụng một kiểu điểm, một

kiểu đường, một kiểu chữ và một màu sắc nhất định để hiển thị.

Các lớp thông tin được định vị trong cùng một hệ quy chiếu nên khi chồng

xếp các lớp thông tin lên nhau, tạo thành cơ sở dữ liệu không gian có hình ảnh

giống như một tờ bản đồ hoàn chỉnh.

Việc phân lớp thông tin bản đồ phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Phân lớp thông tin dựa trên cơ sở phân loại đối tượng bản đồ.

23

- Các đối tượng trong một lớp thông tin thuộc một loại đối tượng hình học

như điểm, đường hoặc vùng.

- Yếu tố cơ bản của thông tin bản đồ là loại đối tượng (Obiect). Các đối

tượng có cùng một số đặc tính được gộp lại thành lớp đối tượng (Obiect class). Các

lớp đối tượng được gộp lại thành nhóm đối tượng (Category).

- Các loại đối tượng, các lớp đối tượng và các nhóm đối tượng được gán mã

duy nhất. Đảm bảo đánh số theo thứ tự liên tục đối với các loại trong lớp, các lớp

trong nhóm.

- Các loại đối tượng, các lớp đối tượng, các nhóm đối tượng được đặt tên

theo kiểu viết tắt sao cho dễ dàng nhận biết loại thông tin.

2.2. Các bước thành lập bản đồ số

Quá trình thành lập bản đồ số bao gồm các bước:

- Thu thập dữ liệu: thu thập toàn bộ những dữ liệu cần thiết cho quá trình

thành lập bản đồ

- Phân loại dự liệu: Phân thành các lớp dữ liệu theo mục đích của việc thành

lập bản đồ

- Nhập dữ liệu: là quá trình raster hoá và vector hoá dữ liệu và chuyển đổi

giữa 2 loại dữ liệu

- Biên tập và chỉnh lý dữ liệu: chỉnh sửa các lỗi, vị trí, tính diện tích...

- Chọn lọc dữ liệu: là quá trình chồng xếp các lớp thông tin theo yêu cầu của

người sử dụng.

- Tạo lập dữ liệu: Biên tập, thiết kế chung, chú giải, trình bày, hiển thị .

2.3. Các nguồn dữ liệu để thành lập bản đồ số

Số liệu đo đạc mặt đất (bằng các loại máy toàn đạc, toàn đạc điện tử, GPS

...). Kết quả của quá trình đo đạc được ghi trong sổ đo hoặc lưu trữ trong các bộ nhớ

(trong hoặc ngoài) của máy. Số liệu đo đạc thường là các cặp toạ độ (X,Y,Z) của

các điểm đo hoặc các giá trị đo góc, khoảng cách từ trạm máy đến điểm đo và độ

cao điểm đo.

Các loại bản đồ trên giấy, diamat, phim ảnh ... có sẵn. Để thành lập, quản lý

bản đồ số, dữ liệu từ các loại bản đồ có sẵn là một nguồn dữ liệu quan trọng và rẻ

tiền nhất, chúng ta sử dụng phương pháp số hóa bản đồ để chuyển bản đồ vào máy

tính. Tuy nhiên, để đảm bảo độ chính xác cho bản đồ số, các loại bản đồ nói trên

phải đảm bảo một số yêu cầu như: bản đồ phải rõ ràng, không nhàu nát, không can

vẽ hoặc photocopy lại nhiều lần...

24

Ảnh hàng không và ảnh vệ tinh. Hiện nay phương pháp sử dụng ảnh hàng

không, vệ tinh đang được nghiên cứu, sử dụng trong công tác thành lập bản đồ và

phân tích không gian. Số liệu từ ảnh hàng không, vệ tinh phản ánh trung thực bề

mặt của khu vực bay chụp tại thời điểm chụp ảnh. Tuy nhiên, tỷ lệ của bản đồ thành

lập phải phù hợp với tỷ lệ chụp ảnh và độ phân giải ảnh.

Phương pháp này rất có hiệu quả đối với việc thành lập bản đồ tỷ lệ vừa và

nhỏ. Căn cứ vào nguồn số liệu thu thập được, ta ứng dụng các phương pháp thành

lập bản đồ số cho phù hợp.

2.4. Xây dựng bản đồ số từ số liệu đo trực tiếp ngoài thực địa

Số liệu đo đạc được lưu trữ trong bộ nhớ của máy. Các số liệu này được

truyền vào máy tính thông qua các phần mềm chuyên dụng (phần mềm SDR,

FAMIS, ITR...). Sau đó, nhờ các chức năng của của phần mềm, các điểm đo được

hiển thị lên màn hình máy tính. Căn cứ vào bản vẽ sơ hoạ, sơ đồ nối, chúng ta có

thể thành lập được bản đồ bằng phương pháp nối bằng tay hoặc nối tự động.

Số liệu đo đạc được ghi sổ theo phương pháp truyền thống. Đầu tiên, số liệu

đo đạc được nhập vào máy tính bằng tay dưới dạng các file số liệu lưu trữ điểm đo.

Cấu trúc file dữ liệu lưu trữ điểm đo phụ thuộc vào phần mềm sử dụng. Sau đó,

phương pháp thành lập bản đồ hoàn toàn tương tự như phương pháp trên.

Số liệu từ GPS. Để nhận loại dữ liệu này chúng ta sử dụng các phần mềm

chuyên dụng nhập dữ liệu từ GPS, các phần mềm này có thể là Mapinfo, Mapsource

... Dữ liệu từ GPS sau khi truyền vào máy tính thường là các cặp toạ độ. Sử dụng

các phần mềm chuyên dụng lập bản đồ hoặc các phần mềm GIS đểthành lập bản đồ

số như: Famis, Microstation, Mapinfo, ArcGis...

25

Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập BĐĐC theo Quy phạm do Tổng cục địa

chính ban hành năm 2008.

2.5. Xây dựng bản đồ số từ các tư liệu bản đồ giấy

Bản đồ đang sử dụng hiện nay phần lớn là bản đồ giấy bao gồm rất nhiều

loại khác nhau như: bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng

đất, bản đồ đất, và các bản đồ chuyên đề khác ... các bản đồ được lưu trữ trên giấy,

phim, diamat, thành các tập tin dữ liệu dưới dạng ảnh (raster file), sau đó tùy thuộc

vào phần mềm xử lý ảnh và phần mềm quản lý bản đồ hiện có mà chuyển các raster

file sang các định dạng khác như: *.TIFF, *.RLE, *.EPS, *.BMP,... Dựa vào mục

Kiểm tra công việc nội

nghiệp

Xây dựng lưới địa chinh cơ sở

Xây dựng lưới địa chính

Xây dựng lưới khống chế đo vẽ

Hoàn chỉnh bản đồ gốc

Xác định ranh giới hành chính

Nghiệm thu và đánh giá

thành quả

Tính toán diện tích

Công tác chuẩn bị

Chọn lọc các yếu tố địa

chính

Kiểm tra chất lượng đo vẽ ngoài

trời

Khảo sát thiết kế kỹ thuật

Đo vẽ chi tiết

26

đích - yêu cầu của bản đồ cần thành lập cũng như tư liệu bản đồ mà chọn công nghệ

và phần mềm xử lý cho phù hợp. Hiện nay có rất nhiều phần mềm xử lý bản đồ,

cách tổ chức và quản lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính ở các phần mềm có

khác nhau, nhưng quy trình biên tập chuyển từ bản đồ giấy thành bản đồ số nhìn

chung là giống nhau. Với sự phát triển của công nghệ thông tin cùng với nhu cầu về

tổ chức xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia, hiện nay việc thành lập bản đồ số thay thế

bản đồ giấy là rất cần thiết và là nhiệm vụ cấp bách.

2.6. Xây dựng bản đồ số từ tư liệu ảnh.

Viễn thám (Remote sensing) là kỹ thuật quan sát và ghi nhận đối tượng mà

trên thực tế không cần phải tiếp xúc tới đối tượng. Dữ liệu viễn thám là loại dữ liệu

có thể thu được về một diện rộng hàng trăm ngàn kilômét vuông trong một khoảng

thời gian ngắn bằng các thiết bị kỹ thuật ghi nhận các bức xạ hay phản xạ ở các

vùng phổ khác nhau của đối tượng tạo ra các thông tin mà kết quả là hình ảnh chính

đối tượng đó. Các tư liệu viễn thám có ưu việt là nhanh, kịp thời, tầm bao quát rộng.

Cốt lõi của tư liệu viễn thám chính là giá trị phổ phản xạ của các đối tượng trên bề

mặt trái đất ở từng khoảng bước sóng.

Viễn thám là một khoa học và công nghệ mà nhờ nó các tính chất của vật thể

quan sát được xác định, đo đạc hoặc phân tích mà không cần tiếp xúc trực tiếp với

chúng. Thuật ngữ viễn thám được sử dụng đầu tiên ở Mỹ vào những năm 1960 bao

hàm cả các lĩnh vực như đo ảnh, giải đoán ảnh, địa chất ảnh.

Các tính chất của vật thể có thể được xác định thông qua các năng lượng bức

xạ hoặc phản xạ từ vật thể. Viễn thám là một công nghệ nhằm xác định và nhận biết

đối tượng hoặc các điều kiện môi trường thông qua những đặc trưng riêng về phản

xạ và bức xạ.

Công nghệ viễn thám đặc biệt hiệu quả đối với những đối tượng mà khả năng

tiếp cận nghiên cứu trực tiếp ngoài thực địa khó khăn như đi lại trong rừng, hay

những khu vực núi cao trùng điệp. Phương pháp viễn thám có ưu việt hơn hẳn

những phương pháp cổ điển khác khi nghiên cứu diễn biến một vấn đề nào đó về

không gian, thời gian, về kinh phí, ta có thể theo dõi quá trình diễn biến tự nhiên

cũng như dưới tác động của con người trong vòng hàng chục năm trở lại.

Đặc điểm quan trọng của các tấm ảnh viễn thám là có chu kỳ lặp lại nhanh

chóng. Đặc điểm này cho phép phân tích nhanh chóng trạng thái cây trồng nông

nghiệp, các quá trình phát triển của sự xói mòn đất... Sự tồn tại tương đối lâu của vệ

tinh trên quỹ đạo cũng như khả năng lặp lại đường bay của nó, cho phép theo dõi

27

những biến đổi theo mùa, theo chu kỳ năm hoặc lâu hơn, diễn biến phát triển của sa

mạc, nạn phá rừng ....

Sóng điện từ hoặc được phản xạ hoặc được bức xạ từ vật thể thường là

nguồn tư liệu chủ yếu trong viễn thám. Tuy nhiên những dạng năng lượng khác như

từ trường, trọng trường cũng có thể được sử dụng để khai thác thông tin.

Thiết bị dùng để cảm nhận sóng điện từ phản xạ hay bức xạ từ vật thể được

gọi là bộ viễn cảm (remote sensor) thường gọi tắt là bộ cảm. Các buồng chụp ảnh

hoặc máy quét là những bộ cảm.

Các tính chất của vật thể có thể được xác định thông qua các năng lượng bức

xạ hoặc phản xạ từ vật thể. Viễn thám là một công nghệ nhằm xác định và nhận biết

đối tượng hoặc các điều kiện môi trường thông qua những đặc trưng riêng về phản

xạ và bức xạ.

Dựa vào đặc điểm phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên kết hợp với việc

giải đoán ảnh thành lập bản đồ số từ ảnh.

28

CHƯƠNG 3

SỐ HOÁ BẢN ĐỒ

3.1. Khái niệm

Số hoá là quá trình chuyển các thông tin từ bản đồ, bản vẽ hoặc văn bản (số

liệu ghi các toạ độ) về dạng số để có thể lưu trữ, quản lý trên một tệp trong máy

tính.

Đối với nguồn dữ liệu bản đồ có sẵn, dùng phương pháp số hoá bản đồ để

xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ. Trước khi số hoá bản đồ thì phải có một sự chuyển

đổi giữa tọa độ của các đối tượng trên bản đồ với tọa độ của máy tính. Sự chuyển

đổi này được thực hiện thông qua hệ thống các điểm kiểm soát. Thông thường

chúng ta thường dùng 5 điểm kiểm soát, 4 điểm ở 4 góc khung trong tờ bản đồ,

điểm thứ 5 ở giữa dùng để kiểm tra sai số. Đối với mỗi điểm kiểm soát này ta phải

xác định được chính xác tọa độ của nó, và nhập vào máy thông qua bàn phím. Bằng

cách so sánh các tọa độ này, chương trình máy tính sẽ tính toán được tọa độ thực

cho tất cả các đối tượng trên bản đồ và như vậy cho phép chúng ta lưu trữ các tọa độ

thực cuả chúng. Khi số hoá bản đồ, tại vị trí của các đường cắt nhau chúng ta phải

tạo cho nó một điểm nút để tránh các lỗi xảy ra trong quá trình số hoá.

Công việc số hoá bản đồ được thực hiện theo hai phương pháp cơ bản Số hoá

bằng bàn số (Digitizer) và Số hoá trên màn hình thông qua máy quét ảnh Scaner.

3.2. Số hoá bằng bàn số

Số hoá bằng bàn số (Digitizer) - là sử dụng bàn số hoá để chuyển vẽ các đối

tượng trên bản đồ giấy ở hệ toạ độ bản đồ và lưu trong máy tính ở dạng số.

Bàn số hóa Digitizer Chuột bàn số hoá Digitizer

Tờ bản đồ cần số hoá được đặt áp sát vào bề mặt của bàn Digitizer, và con

chuột dùng để can (số hoá) các đối tượng trên bản đồ. Trong bàn số thường dùng

29

một lưới các dây mịn gắn chặt vào trong bàn. Dây thẳng đứng ghi tọa độ X và dây

nằm ngang sẽ ghi tọa độ Y của bàn số. Một bàn số thường có một hình chữ nhật ở

giữa gọi là vùng hoạt động và phần nằm ngoài ranh giới hình chữ nhật gọi là vùng

liệt và các tọa độ không được ghi ở vùng này. Góc thấp nhất bên trái của vùng hoạt

động có tọa độ X=0 và Y=0. Vì vậy bản đồ cần phải được đặt trong vùng hoạt động

của bàn số. Con chuột của bàn số thường có 4 nút hoặc 16 nút dùng để điều khiển

chương trình của bàn số hoá. Khi một nút của con chuột (thường là nút góc cao trái)

được ấn thì một dấu hiệu điện từ được truyền đến vị trí của chữ thập và cảm ứng

xuống bàn số. Vị trí này được cố định bằng một cặp dây thẳng đứng và dây nằm

ngang. Như vậy một cặp tọa độ ở trong bàn số được ghi nhận và gửi đến máy tính.

Việc dùng bàn số hoá yêu cầu người số hoá phải có kỹ năng số hoá cao, để

có thể tránh các lỗi khi số hoá, đem lại độ chính xác cho bản đồ. Hiện nay, phương

pháp này thường ít được sử dụng vì các lý do: độ chính xác của bản đồ không cao,

không hiệu quả về mặt thời gian, sẽ khó khăn khi số hoá các bản đồ phức tạp. Bản

đồ sau khi số hoá sẽ là một bản đồ ở dạng Vector.

3.3. Số hoá trên màn hình thông qua máy quét ảnh

Số hoá trên màn hình thông qua máy quét ảnh Scaner là từ bản đồ giấy thông

qua máy quét ảnh tạo ra ảnh bản đồ, sau đó sử dụng GIS định vị về hệ toạ độ bản

đồ và sử dụng các chức năng đồ hoạ của GIS để số hoá. Với công nghệ này tuỳ theo

đối tượng cần số hoá, tuỳ theo khả năng của từng phần mềm mà có thể số hoá tự

động, bán tự động hoặc số hoá bằng tay trên màn hình.

Số hoá trên màn hình (Headup digitizing) Dùng máy quét Scanner để quét

bản đồ, phim ảnh với độ phân giải thích hợp thường từ 300 - 500 DPI (DPI : dot per

inch số lượng điểm ảnh trên mỗi inch vuông). Sản phẩm là một ảnh bản đồ dạng

raster. Sử dụng các phần mềm chuyên dụng số hoá các đối tượng hình ảnh bản đồ

trên màn hình máy tính. Hiện nay có rất nhiều phần mềm trợ giúp cho quá trình

chuyển đổi dữ liệu từ dạng raster sang dạng vector như phần mềm, bộ phần mềm

Mapping Office, Mapinfo, Arcgis, AutoCAD Map…Toàn bộ quá trình số hoá,

chuyển đổi dữ liệu bản đồ sẽ được thực hiện trong bài tập ứng dụng.

30

Máy quét bản đồ Scanner khổ A3và khổ A0

Hiện nay có một số phần mềm tự động Vector hoá. Tuy nhiên hiện nay do

giá thành còn tương đối cao và sản phẩm Vector hoá chất lượng chưa cao, phụ

thuộc nhiều vào chất lượng bản đồ gốc nên các phần mềm này chưa được sử dụng

rộng rãi. Vì thế phương pháp chủ yếu để số hoá bản đồ vẫn là phương pháp số hoá

bán tự động.

3.4. Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp số hoá

Quá trình số hoá bằng bàn số có ưu điểm là dễ sử dụng, thao tác và số liệu

được đưa vào máy tính được lưu ngay ở dạng vector sẽ làm giảm dung lượng bộ

nhớ của máy tính. Tuy nhiên việc số hoá bằng bàn số lãng phí thời gian, hiệu quả

công việc thấp và nặng nhọc. Tốn nhiều thời gian số hoá bản đồ gần bằng thời gian

vẽ lại bản đồ bằng tay. Đối với các bản đồ có đường đồng mức, đặc biệt là địa hình

đồi núi khi số hoá mất nhiều thời gian và công sức hơn.

Phương pháp số hoá thông qua máy quét ảnh Scanner có ưu thế lớn nhất là

tốc độ. Tận dụng được các chức năng đồ hoạ sẵn có của phần mềm như phóng to,

thu nhỏ và một số chức năng hỗ trợ cho quá trình số hoá khác; Độ chính xác bản đồ

cao hơn và tiết kiệm đáng kể thời gian số hoá. Điển hình của các phần mềm số hoá

bán tự động bản đồ là hệ thống phần mềm Mapping Office của tập đoàn Intergraph

Ví dụ : Các đường đồng mức trên bản đồ 1/50000 cũng có thể được quét và

vector hoá tự động hoặc bán tự động chỉ trong thời gian ngắn. Tuỳ thuộc vào mức

độ phức tạp của công việc này.

Sự tiến bộ công nghệ thông tin đã nâng cao khả năng lưu trữ của các đĩa từ

và làm thay đổi lớn trong việc ứng dụng công nghệ này vào thực tế và đạt hiệu quả

kinh tế cao.

Phương pháp này có nhược điểm sau: Dữ liệu sau khi quét được lưu ở dạng

raster (file ảnh) phải thông qua một số phần mềm để số hoá chuyển về dạng vector

mới có thể chỉnh sửa, biên tập các thuộc tính tạo thành bản đồ mới. Dữ liệu lưu ở

31

dạng raster tốn nhiều dung lượng bộ nhớ. Ngay cả máy quét nhanh nhất, độ phân

giải cao nhất và phần mềm thông minh nhất kết quả ảnh số vẫn không hoàn chỉnh

do các đường mờ và sai của bản đồ gốc.

Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, phần cứng và phần mềm máy

tính đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu lưu trữ và xử lý thông tin trong GIS. Vì vậy việc

cần thiết chuyển dần sang số hoá bản đồ thông qua máy quét ảnh Scanner để đảm

bảo yêu cầu về thông tin bản đồ nhanh, chính xác, tiêu tốn ít nhân lực.

Nước ta trước đây việc số hoá bản đồ ở các cơ quan, trung tâm nghiên cứu

lớn chủ yếu thông qua bàn số hoá, gần đây phương pháp này được chuyển dần sang

phương pháp số hoá trực tiếp trên màn hình thông qua máy quét ảnh và tốc độ số

hoá sẽ rất nhanh nếu ta sử dụng những phần mềm số hoá bán tự động hoặc tự động

hoàn toàn trên máy tính. Hiện nay ngành quản lý đất đai đã coi bộ phần mềm

Mapping Office là phần mềm chính thống của ngành cho việc lập bản đồ và xây

dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai.

Một số yêu cầu khi số hoá bản đồ :

Để đảm bảo sự thống nhất của các dữ liệu bản đồ số hoá phục vụ cho các

mục đích lưu trữ, cập nhật, khai thác khác nhau và để quản lý sử dụng lâu dài thì cơ

sở dữ liệu bản đồ địa hình số hoá phải được lưu trữ theo mô hình dữ liệu không gian

(spatial data model), trong đó các đối tượng không gian tuỳ thuộc vào độ lớn của

chúng trong không gian cùng với yêu cầu về tỷ lệ thể hiện được biểu thị bằng điểm,

đường thẳng, đa giác hoặc vùng khép kín. Các tệp tin bản đồ phải để ở dạng "mở",

nghĩa là phải cho phép chỉnh sửa cập nhật thông tin khi cần thiết và có khả năng

chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu để sử dụng trong các phần mềm bản đồ thông dụng

khác nhau phục vụ các mục đích khác nhau…

Khi số hoá tuỳ theo điều kiện trang thiết bị, trình độ các kỹ thuật viên cũng

như thói quen tiếp cận công nghệ mới của từng đơn vị sản xuất mà có thể sử dụng

các phần mềm khác nhau như Mỉcistation, I/Geovec, CADMap, Mapinfo,

ArcGis...Nhưng để đảm bảo chuẩn dữ liệu thống nhất thì ngành quản lý đất đai đã

quy định: Dữ liệu đồ hoạ cuối cùng phải được chuyển về khuôn dạng *.DGN. Do

vậy với ngành quản lý đất đai khi sử dụng các phần mềm khác cần phải áp dụng

tương tự theo cấu trúc đã quy định.

Nội dung bản đồ sau khi số hoá phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, chi tiết như

nội dung bản đồ gốc dùng để số hoá. Độ chính xác về cơ sở toán học, về vị trí các

yếu tố địa lý và độ chính xác tiếp biên không được vượt quá hạn sai cho phép .

32

Về hình thức trình bày bản đồ số phải thể hiện đúng các yêu cầu về nội dung

trong quy phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của Tổng cục địa chính. Do vậy khi

biên tập bản đô số phải sử dụng đúng bộ ký hiệu bản đồ địa hình số và bản đồ

chuyên đề ở tỷ lệ tương ứng .

Các đối tượng bản đồ rất phức tạp song chung quy lại chỉ có bốn dạng chính:

Điểm, đường, vùng và text dùng để mô tả đối tượng. Yêu cầu khi số hoá các đối

tượng:

- Đối tượng dạng vùng: phải thể hiện đúng vị trí hình dạng kích thước của

đối tượng, vùng phải khép kín đúng theo đường biên của nó và phải hoàn toàn trùng

khít ranh giới với những vùng bên cạnh. Số hóa đối tượng dạng vùng của cùng một

loại đối tượng dùng kiểu ký hiệu pattern, shape hoặc fill color phải là các vùng

đóng kín và kiểu đối tượng là đơn hoặc nhiều vùng gộp lại (shape hoặc complex

shape).

- Đối tượng dạng đường không được sử dụng những công cụ làm trơn mà

phải dùng công cụ vẽ đa giác như polyline, linestring, chain hoặc complex chain và

lưu ý rằng từ điểm đầu đến điểm cuối của một đối tượng đường phải là một đường

liền không đứt đoạn và phải có điểm nút ở những chỗ giao nhau.

- Đối tượng dạng điểm nên thể hiện bằng các ký hiệu đã được thiết kế sẵn mà

không nên dùng công cụ vẽ để vẽ đối tượng đó.

Ví dụ: Ký hiệu nhà độc lập phải dùng ký hiệu (cell) NHDL mà không dùng

công cụ vẽ hình chữ nhật để vẽ.

33

CHƯƠNG 4

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ HỆ THỐNG

CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ SỐ

4.1. Khái niệm về hệ thống cơ sở dữ liệu bản đồ

Để làm việc được với GIS bước đầu tiên là xây dựng một cơ sở dữ liệu bản

đồ số. Việc xây dựng một cơ sở dữ liệu của bản đồ số là một vấn đề quan trọng.

Cơ sở dữ liệu bản đồ số được hiểu là một tập hợp lớn các số liệu trong máy

tính, được tổ chức sao cho có thể sửa đổi, mở rộng và tra cứu nhanh chóng đối với

các ứng dụng khác nhau. Số liệu có thể được tổ chức thành một tập tin (hay là file)

hoặc nhiều file hoặc thành các tập hợp trên máy tính. Chúng ta có thể thống nhất

quan niệm về bản chất của cơ sở dữ liệu bản đồ số là một nhóm xác định các dữ

liệu, được tổ chức trong một cấu trúc của một phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu. Đó

chính là tập hợp của các dữ liệu không gian và phi không gian được liên kết và quản

lý chặt chẽ bởi phần mềm GIS.

Các thông tin trong cơ sở dữ liệu bản đồ số bao gồm những thông tin mô tả

của hình ảnh bản đồ, mối quan hệ logic giữa các hình ảnh đó, những số liệu thể hiện

các đặc tính của hình ảnh và các thông tin về các hiện tượng xảy ra tại các vị trí địa

lý xác định.

Nội dung thông tin của cơ sở dữ liệu bản đồ số luôn được xác định bởi các

ứng dụng khác nhau của hệ thống thông tin địa lý trong một hoàn cảnh, điều kiện cụ

thể do con người quy định. Các thông tin trong cơ sở dữ liệu bản đồ số được tổ chức

quản lý theo một cách riêng, đặc trưng cho công nghệ GIS mà các hệ quản lý thông

tin khác không có. Các thông tin về sự vật hiện tượng đã, đang và sẽ tồn tại trong

môi trường sống thực tế được con người nhận thức và thể hiện chúng thông qua

công cụ bản đồ.

4.2. Tạo trường cơ sở dữ liệu.

Dữ liệu thuộc tính là những tính chất đặc điểm riêng mà thực thể không gian

cần thể hiện trong bản đồ số, chúng không phải là các dữ liệu không gian. Là các dữ

liệu đi kèm và được gán cho thực thể, các dữ liệu này sẽ có một trường khóa chung

với thực thể mà nó gắn với. Khi cần thì lần theo trường khoá chung này sẽ tìm được

những dữ liệu có liên quan đến thực thể.

34

Đầu vào của CSDL thuộc tính là loàn bộ các loại giấy tờ, sổ sách có liên

quan đến quản lý và sử dụng.

Ví dụ: Khi xây dựng các trường dữ liệu bản đồ địa chính

Bảng dữ liệu thuộc tính gồm các trường sau:

+ Mã đối tượng

+ Diện tích (đối với các dữ liệu dạng vùng)

+ Chiều dài (đối với các dữ liệu dạng đường)

+ Số tờ

+ Loại đất

+ ..........

Tuỳ thuộc vào từng loại bản đồ và mục đích sử dụng mà ta xây dựng các

trường trong bảng thuộc tính cho phù hợp.

4.3. Nhập cơ sở dữ liệu

4.3.1.Dữ liệu không gian

1.Nhập dữ liệu từ số liệu đo đạc ngoại nghiệp:

Số liệu đo đạc ngoại nghiệp ở đây sẽ thu được là độ dài, phương vị các đoạn

thẳng (giữa các điểm đo), toạ độ các điểm, diện tích vùng hay miền... Các số liệu

này có thể được nhập trực tiếp vào hệ thông tin địa lý bằng tay từ bàn phím hoặc

nhập ghi dưới dạng file, tệp dữ liệu riêng sau đó gán vào hệ thông tin địa lý.

2. Nhập dữ liệu có cấu trúc Raster

Nhập dữ liệu raster bằng tay: Đối với hệ thống này, mọi điểm, đường, vùng

đều được chuyển thành các cell. Phương pháp thông dụng nhất được diễn ra như

sau: Đầu tiên chọn kích cỡ lưới ô, sau đó chồng lên bản đồ giá trị tại từng ô nhận

được từ bản đồ sẽ được ghi lại vào máy tính. Hình sau mô tả quá trình chuyển dữ

liệu bản đồ giấy thành dữ liệu raster.

Quá trình raster hoá dữ liệu

35

Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển các thiết bị phần cứng trong hệ thông

tin địa lý được tăng cường, một trong những thiết bị đó là máy quét scanner giúp

cho việc nhập dữ liệu từ những tờ bản đồ có sẵn. Việc nhập dữ liệu thông qua máy

quét scanner sẽ thu được dữ liệu có cấu trúc raster. Bằng phép chuyển đổi thông

dụng chúng ta sẽ chuyển dữ liệu raster về dạng vector.

Ngoài dữ liệu không gian được nhập trên bản đồ hay số liệu điều tra thực địa

còn có dữ liệu không gian ở dạng raster đó là các ảnh vệ tinh, ảnh máy bay được thu

nhận nhờ các bộ cảm. Tuy hầu hết các dữ liệu được quét từ bộ cảm có định dạng

không phù hợp với dạng được nhập vào hệ thông tin địa lý cho nên chúng cần được

xử lý sơ bộ. Hiện nay có rất nhiều chương trình dùng cho phân tích dữ liệu viễn

thám có kết hợp với hệ thông tin địa lý để xử lý dữ liệu ở dạng này.

3. Nhập dữ liệu theo cấu trúc vector

Nguồn dữ liệu được xem như các điểm, các đường, hoặc các miền. Toạ độ

của dữ liệu xác định được nhờ chiếu lên lưới có tên trên bản đồ. Chúng đơn giản là

một tệp hoặc một chương trình được nhập vào.

Nhập dữ liệu vector bằng bàn số hoá Digitizer: Các điểm, đường và đường

bao của miền chỉ đơn giản là nhập vào các cặp toạ độ. Mục đích của bàn số hoá là

lập nhanh và chính xác toạ độ của các điểm, đường hoặc biên giới miền.

4.3.2. Nhập dữ liệu thuộc tính

Dữ liệu thuộc tính (còn gọi là dữ liệu phi không gian) là những tính chất, đặc

điểm riêng mà thực thể không gian cần đến để thể hiện trong bản đồ số.

Ví dụ: Một con đường cần được số hoá như một tệp các pixel nối với nhau

trong cấu trúc dữ liệu raster hoặc là một thực thể dạng đường trong cấu trúc vector.

Đường trong bản đồ số còn được thể hiện với một màu nào đó hoặc ký hiệu hoặc

một vài con số đi kèm theo. Các con số đi kèm này có thể là kiểu của đường, dạng

bề mặt đường, phương pháp xây dựng, ngày xây dựng. Đó là những dữ liệu phi

không gian. Tất cả các số liệu này đều được gán cho một thực thể, do đó sẽ rất hiệu

quả nếu chúng ta ghi và quản lý chúng riêng. Các dữ liệu này có chung một mã

khoá với thực thể mà nó gắn với. Khi cần truy vấn theo mã khoá đó, người ta sẽ

nhanh chóng khôi phục toàn bộ số liệu về thực thể.

Nhập dữ liệu thuộc tính :

+ Nhập trực tiếp: Dữ liệu thuộc tính được nhập trực tiếp qua bàn phím máy

tính thông qua các phần mềm để lưu trữ và xử lý (excel, word)

36

+ Nhập thẳng vào bảng thuộc tính của cơ sở dữ liệu thông qua các phần mềm

(Microstation, Famis, Mapinfo, ArcView, ArcGis...).

Dữ liệu thuộc tính thông thường được các Hệ quản trị CSDL (HQTCSDL)

quản lý. Hiện nay đa phần các bản đồ số đều dựa vào một HQTCSDL quan hệ để

quản lý số liệu thuộc tính phi không gian.

4.4. Kiểm tra hệ thống cơ sở dữ liệu

Các số liệu sau khi được số hoá phải được kiểm tra độ tính chính xác của nó.

Dữ liệu không gian có thể kiểm tra bằng cách so sánh bản số hoá với bản vẽ trên

giấy, cần kiểm tra sai sót cục bộ và tính phù hợp khi liên kết dữ liệu. Dữ liệu phi

không gian có thể kiểm tra bằng cách in ra và so sánh các nội dung bằng mắt

thường. Có thể dùng chương trình kiểm tra độ chính xác các liên kết. Chương trình

này được thiết kế theo kiểu khi gặp sai số thì sẽ tự động đánh dấu lại. Bằng cách

như vậy ta sẽ loại bỏ những sai số thông thường.

Khi dữ liệu nhập vào bị sai bị thiếu hoặc có nhiều thông tin địa lý thay đổi

theo thời gian thì phải tiến hành bổ sung, sửa chữa cơ sở dữ liệu. Những giá trị

thuộc tính hay không gian trên bản đồ được bổ sung sửa chữa bằng cách thay đổi,

thêm bớt những đối tượng số hoá. Những bổ sung trong cơ sở dữ liệu vector có thể

thực hiện bằng cách sử dụng khoá theo dữ liệu mới, chỉ ra vị trí trong bảng số, hoặc

dùng lệnh để thực hiện việc thêm, xoá, dịch chuyển… các phần theo yêu cầu.

4.5. Biên tập quy chuẩn các tệp tin

Để thống nhất dữ liệu bản đồ số khi sử dụng phần mềm MicroStation phải sử

dụng các tệp chuẩn khi thành lập bản đồ số hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất :

- Seedfile: Là tệp chuẩn ở hệ tọa độ VN2000, cơ sở toán học phù hợp với

đơn vị hành chính xây dựng bản đồ, theo quy định tại Quy định về thành lập bản đồ

hiện trạng sử dụng đất.

- Fonts chữ tiếng Việt: dùng bộ phông chữ vnfont.rsc

- Thư viện các ký hiệu độc lập cho các dãy tỷ lệ tương ứng: ht1-5.cell; ht10-

25.cell; ht50-100.cell; ht250-1tr.cell.

- Thư viện các ký hiệu hình tuyến theo dãy tỷ lệ tương ứng: ht1-5.rsc; ht10-

25.rsc; ht50-100.rsc; ht250-1tr.rsc.

- Bảng màu: ht_qh.tbl

Các tệp này được tạo sẵn trong thư viện “HT_QH” sử dụng cho xây dựng

bản đồ dạng số.

Khi xây dựng bản đồ số trên các phần mềm khác tuỳ vào mục đích thành lập

bản đồ đồng thời vào chuẩn này để tham chiếu.

37

CHƯƠNG 5

THIẾT KẾ, BIÊN TẬP VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỐ.

5.1. Giới thiệu sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất các bản đồ số

Sơ đồ tổng quát

5.2. Quy định về tách lớp thông tin

Nội dung bản đồ số phải thống nhất như bản đồ địa hình in trên giấy được

quy định trong qui phạm thành lập bản đồ địa hình ở các tỉ lệ do Tổng Cục Địa

chính ban hành. Toàn bộ ký hiệu được thiết kế theo ký hiệu bản đồ địa hình hiện

hành tỉ lệ tương ứng.

1. KiÓm tra vµ söa lçi vÒ ph©n líp §T

Môc ®Ých thµnh lËp

ThiÕt kÕ chung

N¾n b¶n ®å

Vect¬ ho¸

Hoµn thiÖn d÷ liÖu

Biªn tËp vµ tr×nh bµy b¶n ®å

L­u tr÷ d÷ liÖu vµ in b¶n ®å

1. T¹o file design

2. T¹o b¶ng ph©n líp ®èi t­îng

3. T¹o ký hiÖu

4. QuÐt b¶n ®å

1. T¹o l­íi Km

2. N¾n b¶n ®å

1. VÏ c¸c ®èi t­îng d¹ng ®­êng.

2. VÏ ®èi t­îng ®­êng bao vïng.

3. VÏ ®èi t­îng d¹ng ®iÓm.

4. VÏ ®èi t­îng d¹ng ch÷ viÕt.

2. Söa lçi vµ lµm ®Ñp d÷ liÖu d¹ng ®­êng vµ ®­êng bao vïng.

3. Söa lçi ®èi víi d÷ liÖu d¹ng ®iÓm.

4. Söa lçi ®èi víi d÷ liÖu d¹ng text.

1. T¹o vïng, t« mµu vµ tr¶i ký hiÖu.

2. Biªn tËp ký hiÖu d¹ng ®­êng.

1. Tæ chøc th­ môc chøa file. 2. In b¶n ®å b»ng Iplot.

38

5.2.1. Phân lớp nội dung bản đồ địa hình số

Các yếu tố nội dung bản đồ địa hình số hóa được quy định chia thành 7 nhóm

lớp theo 7 chuyên đề là: Cơ sở toán học, Thủy hệ, Địa hình, Dân cư, Giao thông,

Ranh giới và Thực vật. Các yếu tố thuộc một nhóm lớp được số hóa thành một tệp

tin riêng. Trong một nhóm lớp các yếu tố nội dung lại được sắp xếp theo từng lớp.

Cơ sở của việc phân chia nhóm lớp và lớp là các qui định về nội dung bản đồ địa

hình trong các quyển "Ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ 1:10000, 1:25000" ban hành

năm 1995 và "Ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50000 và 1:100000" ban hành năm

1998.

a). Phân loại nội dung của các nhóm lớp:

Như đã nêu trên, các yếu tố nội dung bản đồ thuộc các nhóm lớp khác nhau

được số hóa thành các tệp tin khác nhau. Nội dung chính của các nhóm lớp qui định

như sau:

1. Nhóm lớp "Cơ sở toán học" bao gồm khung bản đồ; lưới kilomet; các

điểm khống chế trắc địa; giải thích, trình bày ngoài khung và các nội dung có liên

quan.

2. Nhóm lớp "Dân cư" bao gồm nội dung dân cư và các đối tượng kinh tế,

văn hoá, xã hội.

3. Nhóm lớp "Địa hình" bao gồm các yếu tố dáng đất, chất đất, các điểm độ

cao.

4. Nhóm lớp "Thủy hệ" bao gồm các yếu tố thủy văn và các đối tượng liên

quan.

5. Nhóm lớp "Giao thông" bao gồm các yếu tố giao thông và các thiết bị phụ

thuộc.

6. Nhóm lớp "Ranh giới" bao gồm đường biên giới, mốc biên giới; địa giới

hành chính các cấp; ranh giới khu cấm; ranh giới sử dụng đất.

7. Nhóm lớp "Thực vật" bao gồm ranh giới thực vật và các yếu tố thực vật.

b). Quy tắc đặt tên cho các nhóm lớp

Để tiện cho việc lưu trữ và khai thác dữ liệu, các tệp tin chứa các đối tượng

của từng nhóm lớp phải được đặt tên theo một qui tắc thống nhất: các ký tự đầu là

số hiệu mảnh, 2 ký tự cuối là các chữ viết tắt dùng để phân biệt các nhóm lớp khác

nhau. Tuy nhiên, để tránh tên tệp không dài quá 8 ký tự, qui định dùng chữ A thay

cho số múi 48 và chữ B cho múi 49. Tên tệp có thể bỏ qua số đai và số múi, nhưng

tên thư mục chứa các tệp tin thành phần của 1 mảnh bản đồ thì phải đặt theo phiên

hiệu đầy đủ của mảnh đó, ví dụ \FA118Cb1\118Cb1CS.dgn.

39

5.3. Xây dựng hệ thống ký hiệu bản đồ

Bản đồ chỉ được số hóa sau khi đã nắn ảnh quét đạt hạn sai như đã nêu trên.

Các yếu tố thuộc cơ sở toán học của bản đồ phải được xây dựng tự động theo các

chương trình chuyên dụng cho lưới chiếu bản đồ, điểm khống chế toạ độ trắc địa

được thể hiện theo tọa độ thật, các yếu tố nội dung khác của bản đồ được số hóa

theo trình tự như sau:

1. Điểm khống chế trắc địa (các điểm khống chế trắc địa khác không dùng

trong quá trình định vị và nắn)

2. Thủy hệ và các đối tượng có liên quan.

3. Địa hình.

4. Giao thông và các đối tượng có liên quan.

5. Dân cư và đối tượng văn hóa, kinh tế, xã hội.

6. Ranh giới hành chính

7. Thực vật.

Ký hiệu tương ứng của các đối tượng trên đã được quy định cụ thể rõ ràng

trong tập ký hiệu bản đồ địa hình do tổng cục địa chính ban hành.

1. Điểm khống chế trắc địa (không dùng trong quá trình định vị và nắn):

Ngoài các điểm khống chế toạ độ trắc địa được xác định trên bản đồ khi định

vị và nắn hình ảnh đã nêu ở mục 9.2, còn các điểm khác : điểm độ cao Nhà nước,

điểm độ cao kỹ thuật, điểm khống chế đo vẽ ... phải được thể hiện bằng các ký hiệu

tương ứng. Sai số đặt tâm ký hiệu so với vị trí trên bản gốc hoặc so với hình ảnh

quét đã nắn khi số hóa không được vượt quá 0,1 mm trên bản đồ.

2. Dân cư và các đối tượng kinh tế, văn hóa, xã hội:

Các khu dân cư được thể hiện theo tỉ lệ phải được số hóa thành một đối

tượng kiểu vùng khép kín. Trong trường hợp khu dân cư có hình thù quá phức tạp

có thể cắt thành một số vùng nhỏ hơn giáp nhau. Không số hóa khu dân cư đông

đúc thành từng vùng riêng biệt theo mép đường giao thông nét đôi nửa theo tỉ lệ

(nghĩa là khu dân cư phải số hóa thành vùng liên tục và đường giao thông nửa theo

tỉ lệ số hóa đè qua vùng dân cư).

Các đường bao làng, nghĩa trang là hàng rào, tường vây, ranh giới thực vật

v.v. phải số hóa vào các lớp có nội dung tương ứng, không số hóa vào lớp riêng.

Đường dây điện các loại ngoài khu dân cư chạy liên tục thì vào “linestyle”

chọn kiểu đường biểu thị, trong khu dân cư dùng cell để biểu thị ký hiệu cột vào

những vị trí tương ứng.

3. Đường giao thông và các đối tượng liên quan:

40

Các đối tượng đường giao thông cùng một tính chất phải được số hóa liên

tục, không đứt đoạn, kể cả các đoạn đường qua sông nét đôi, qua cầu, qua các chữ

ghi chú hay chạy qua điểm dân cư và các địa vật độc lập khác (khi chế in sẽ phải

thêm một số thủ thuật để khắc phục những vấn đề này).

Chỗ giao nhau của các đường giao thông (ngã ba, ngã tư...) vẽ nửa theo tỉ lệ

được phép chồng đè ký hiệu đường, không phải tu chỉnh để đảm bảo tính liên tục

của đường. Tại các điểm này phải có các điểm nút (vertex).

Đường giao thông cũng như các địa vật hình tuyến khác không được trùng

lên đường bờ nước hoặc đường sông 1 nét. Trong trường hợp các ký hiệu đường

này đi quá gần sông, chúng được phép dịch chuyển sao cho cách sông hoặc đường

bờ nước 0,2 mm trên bản đồ.

Các đường nét đôi nửa theo tỉ lệ phải được số hóa vào giữa tâm đường và

phải được biểu thị bằng linestyle, không được số hóa 2 lần theo mép đường hoặc

dùng công cụ offset element hoặc copy parallel để vẽ.

Các đường 2 nét vẽ theo tỉ lệ nếu 2 mép đường song song cách đều nhau thì

dùng công cụ multi-line để vẽ. Trường hợp 2 mép đường không song song cách đều

nhau và các ngã ba, ngã tư có độ rộng được thể hiện theo tỉ lệ trên bản đồ thì số hóa

theo các mép đường. Lòng đường là vùng khép kín đóng theo mép đường.

Các cầu thể hiện bằng ký hiệu nửa tỉ lệ dùng linestyle để biểu thị, còn các

cầu phi tỉ lệ dùng cell để biểu thị.

4. Thủy hệ và các đối tượng liên quan:

Các sông suối và đường bờ nước phải được số hóa theo đúng hình ảnh đã

được quét. Các sông, kênh mương 1 nét cũng phải được số hóa liên tục, không đứt

đoạn. Mỗi một nhánh sông có tên riêng phải là đoạn riêng biệt, không số hóa các

nhánh sông có tên khác nhau liền thành 1 nét liên tục. Đường bờ sông 2 nét khi số

hoá phải vẽ liên tục không để ngắt quãng bởi các cầu phà như trên bản đồ giấy (khi

ra phim chế in sẽ biên tập lại). Những đoạn bờ sông, ao, hồ là đường giao thông hay

đập chắn nước, bờ dốc thì được số hóa thành các đối tượng tương ứng và được thể

hiện bằng các ký hiệu tương ứng.

Các sông, suối, kênh, mương vẽ một nét phải bắt liền vào hệ thống sông ngòi

vẽ 2 nét, tại các điểm bắt nối phải có điểm nút (vertex).

Nền sông vẽ nét đôi, ao hồ, các bãi cát chìm, đầm lầy là các vùng khép kín

đóng theo đường bờ nước. Trường hợp các vùng nước quá lớn hoặc quá phức tạp,

thì có thể chia chúng ra thành các vùng nhỏ liền kề nhau, nhưng không được chồng

đè lên nhau.

41

5. Địa hình:

Đường bình độ phải phù hợp về dáng với thuỷ hệ. Các khe, mom phải được

thể hiện rõ ràng trên bản đồ số hóa (nghĩa là đường bình độ khi đi qua sông phải có

một điểm bắt vào sông, suối 1 nét hoặc vào đường bờ nước và điểm đó phải là điểm

nhọn nhất của đường bình độ tại khu vực đó).

Đường bình độ không cắt nhau, trong trường hợp đường bình độ vẽ chập,

trốn trên bản đồ gốc, khi số hoá phải phóng to các khu vực này để vẽ liên tục.

Đường bình độ, điểm độ cao phải được gán đúng giá trị độ cao (như là tọa độ

thứ 3 (z) của đối tượng.

Các loại ký hiệu bãi cát ven bờ, cát làn sóng, đụn cát, cồn cát đều được biểu

thị như bãi cát phẳng, kích thước chấm bằng nhau, màu nâu hoặc màu đen tương

ứng với ký hiệu đã được qui định trong các quyển ký hiệu. Trên bản in phun và bản

đồ giấy, các bãi cát, bãi đá v.v. thể hiện bằng các mẫu ký hiệu trải (pattern) nhưng

không thể hiện đường viền các vùng khép kín (polygon) được dùng để trải mẫu ký

hiệu. Tuy vậy, các vùng này vẫn phải được lưu giữ riêng vào một file để phục vụ

cho việc biên tập các bản đồ khác về sau.

Khu vực núi đá và vách đá khi không có khả năng thể hiện đường bình độ vì

độ dốc quá lớn, địa hình phức tạp thì được phép thể hiện bằng sống núi kết hợp với

màu nâu 10%. Trong trường hợp trên vùng núi đá có thực phủ là rừng thì trên bản

in phun thể hiện màu nền của rừng và ranh giới vùng núi đá in màu đen cùng với

chữ ghi chú "núi đá".

Đường bình độ cũng phải được số hóa vào đúng hình ảnh đã được quét, tuy

nhiên trừ những chỗ khi biên tập cần tránh khe của địa hình thì đường bình độ có

thể được số hóa lệch đi, nhưng không được vượt quá hạn sai cho phép (1/3 khoảng

cao đều)

Các loại bờ đắp, bờ dốc, gò đống vẽ theo tỉ lệ trên bản đồ địa hình tỉ lệ

1:10000 và 1:25000 không biểu thị bằng cách trải nét từ mép bờ tới chân dốc như

bản đồ in trên giấy, mà mép bờ cao nhất biểu thị bằng ký hiệu qui ước (bằng cách

dùng linestyle với phần răng cưa quay về phía dốc xuống), chân bờ dốc được thể

hiện bằng chấm ranh giới khoanh bao. Phần mái dốc được hiểu là khoảng cách từ

mép bờ cao nhất đến chấm ranh giới khoanh bao.

6. Thực vật :

Các vùng thực vật (kể cả thực phủ của làng, nghĩa trang, công viên) phải là

các vùng khép kín, được lồng (fill) màu hoặc được trải mẫu ký hiệu (pattern) phù

hợp với các ký hiệu đã được qui định trong ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ tương ứng

42

(xem phụ lục 3 -Bảng hướng dẫn sử dụng bộ ký hiệu bản đồ địa hình (các tỉ lệ

tương ứng) trong môi trường Microsstation). Trong trường hợp các vùng thực vật

quá lớn, hình thù quá phức tạp thì có thể chia một vùng thực vật thành nhiều vùng

con nằm cạnh nhau, nhưng không được chồng đè lên nhau hoặc để sót các khoảng

trống giữa chúng.

Đối với các vùng thực vật được thể hiện bằng mẫu ký hiệu (pattern) như cây

bụi, cỏ, các loại cây trồng v.v. tuy trên bản đồ giấy cũng như bản đồ số hóa chỉ thể

hiện bằng các mẫu ký hiệu (pattern), nhưng vẫn cần phải giữ lại các vùng khép kín

(polygon) vào một lớp (vào lớp 2 của nhóm lớp thực vật - xem phụ lục 2) để tiện

cho việc biên tập các loại bản đồ chuyên đề hoặc bản đồ địa hình tỉ lệ nhỏ hơn sau

này.

7. Biên giới, địa giới hành chính các cấp, ranh giới : (sau đây gọi chung là

địa giới)

Các đường địa giới phải là những đường liên tục từ điểm giao nhau này đến

điểm giao nhau khác và phải đi theo đúng vị trí thực của đường địa giới, không vẽ

qui ước như trên bản đồ giấy. Ví dụ, khi đường địa giới trùng với sông 1 nét thì

đoạn địa giới đó phải trùng khít với sông 1 nét mà không vẽ chéo cánh sẻ dọc 2 bên

sông như trên bản đồ giấy (khi số hóa phải copy đoạn sông 1 nét đó sang lớp địa

giới); nếu đường địa giới chạy giữa sông vẽ 2 nét, thì đường địa giới được số hóa

thành một đường liền đi giữa sông (không đứt đoạn). Khi ra phim chế in offset, địa

giới sẽ phải biên tập lại theo qui định của bản đồ trên giấy

Các trường hợp địa giới chạy dọc theo yếu tố hình tuyến khác, ví dụ như

đường giao thông, cũng áp dụng nguyên tắc như trên.

8. Chữ ghi chú trên bản đồ:

Kiểu chữ, cỡ chữ, số ghi chú trên bản đồ được chọn trong tệp chuẩn phông

chữ tiếng Việt Vnfont.rsc và phù hợp với qui định của ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ

tương ứng. Địa danh gắn liền với phạm vi phân bố hiện tượng, đối tượng có độ uốn

lượn phải bố trí theo đúng phạm vi, chiều uốn lượn của đối tượng.

5.4. Xây dựng tính chuyên đề cho các lớp thông tin riêng biệt

5.4.1. Nguyên tắc phân loại bản đồ chuyên đề

Bản đồ xác định mức độ đầy đủ chi tiết khác nhau của nội dung bản đồ

chuyên đề (theo đề tài cụ thể). Ngoài ra, trên các bản đồ chuyên đề (BĐCĐ) bao giờ

cũng phải xác định mức độ thể hiện các tập hợp địa lý (nền cơ sở địa lý), để trên đó

thể hiện các đối tượng hiện tượng chuyên đề.

43

Ý nghĩa chính của bản đồ chuyên đề là đảm bảo cung cấp cho người sử dụng

các thông tin chuyên đề về môi trường tự nhiên và các đối tượng kinh tế – xã hội để

giải quyết các nhiệm vụ khoa học hay kinh tế quốc dân, hay truyền đạt các hiểu biết

về thế giới quanh ta.

Trên bản đồ chuyên đề cần biểu thị mức độ kiến thức hiện đại về các đối

tượng, hiện tượng tương ứng với các ngành khoa học. Mức độ đầy đủ, chi tiết nội

dung bản đồ cần tương ứng với tỉ lệ và mục đích bản đồ. Sự phát triển và tiến bộ

của bản đồ chuyên đề đảm bảo điều kiện tối ưu giải quyết các nhiệm vụ chuyên

ngành. Từ đó xuất hiện các thuật ngữ mới – bản đồ chuyên đề (BĐCĐ) chuyên

ngành.

Sự đa dạng phong phú của bản đồ chuyên đề (BĐCĐ) là điều kiện để phân

loại và xác định các dạng, loại BĐCĐ. Khi thiết kế BĐCĐ cần xem xét đến mối liên

hệ của chúng với các bản đồ địa lý chung.

BĐCĐ có thể phân loại như sau:

- Theo nội dung (đề tài).

- Theo các phương pháp thể hiện.

- Theo mục đích sử dụng.

- Theo tỉ lệ và vùng lãnh thổ thể hiện.

Theo nội dung, BĐCĐ nên được chia nhóm: theo các yếu tố môi trường tự

nhiên và các yếu tố kinh tế, xã hội; theo khoa học mà chúng được dùng để nghiên

cứu.

Theo phương pháp thể hiện, trên bản đồ chuyên đề có thể sử dụng các

phương pháp khác nhau. Theo các chỉ số, đặc trưng chất lượng, số lượng các đối

tượng hiện tượng, chúng biểu thị nhiều mặt của đối tượng hiện tượng cần nghiên

cứu: cấu trúc hiện tượng, phân bố đối tượng, mối liên quan của chúng, động thái

của chúng…

Theo mục đích sử dụng, BĐCĐ được phân loại theo các dấu hiệu sau:

- Bản đồ khai thác và đánh giá, bản đồ kế hoạch hoá, bản đồ dự báo…

- Theo tỉ lệ và vùng lãnh thổ bản đồ thể hiện.

- BĐCĐ được phân loại theo nguyên tắc chung như bản đồ địa lý

chung.

5.4.2. Đặc điểm thành lập bản đồ chuyên đề

Những đặc điểm chính của thành lập bản đồ chuyên đề gồm có:

44

Trên bản gốc biên vẽ người ta nhận được hình ảnh nội dung chuyên đề và

các yếu tố đặc điểm địa lý.

Các bản gốc nội dung chuyên đề là sản phẩm của các cơ quan khác nhau, tổ

chức khác nhau (không thuộc ngành bản đồ) do đó đòi hỏi ở mức độ khác nhau.

Bản gốc biên vẽ có thể thành lập ở dạng tách riêng (bản gốc nội dung chuyên

đề + nền cơ sở địa lý) hay tổng hợp.

Thành lập các bản gốc nội dung chuyên đề có thể là các cơ quan chuyên

ngành và phi bản đồ hay các cơ quan thuộc chuyên ngành Trắc địa – Bản đồ.

Không phụ thuộc là BĐCĐ được thành lập ở đâu, những bản gốc này phải

thành lập trên phép chiếu bản đồ đã xác định, bằng hệ thống kí hiệu quy ước và nội

dung nền, nét cần phải tương ứng với bảng chú giải đã soạn thảo. Những yêu cầu

này là tiêu chuẩn, là bắt buộc với tác phẩm bản đồ.

Trong thực tế các bản gốc nội dung chuyên đề (chất lượng đồ hoạ kém, nội

dung không chính xác…) không tốt, không thể sử dụng được, chỉ có thể trả lại và

yêu cầu các tư liệu khác cho thành lập BĐCĐ.

5.5. Biên tập bản đồ thành quả

Bản đồ sau khi số hóa phải được biên tập theo các qui định sau:

Các yếu tố nội dung bản đồ sau khi số hoá phải được biên tập theo đúng qui

định về phân nhóm lớp, lớp, mã đối tượng. Màu sắc, kích thước và hình dáng của

các ký hiệu dùng để thể hiện nội dung bản đồ phải tuân thủ theo các qui định hiện

hành cho các loại bản đồ in trên giấy. Ngoài ra, mỗi một màu trên bản đồ được qui

định gán một số hiệu màu duy nhất trong bảng màu và độ lớn lực nét các ký hiệu

cũng được gán các số hiệu lực nét tương ứng.

5.6. Tiếp biên bản đồ số hoá

Sau khi đã số hóa và biên tập phải tiến hành tiếp biên bản đồ. Để được thuận

tiện và công việc không bị chồng chéo phải có những sự thống nhất và các nguyên

tắc cụ thể cho những quy định về sai số tiếp biên và phương thức thực hiện cho việc

tiếp biên bản đồ. Cụ thể, đối với bản đồ cùng tỉ lệ, các biên phải tiếp khớp tuyệt đối

với nhau khi nằm trong hạn sai của sai số, còn đối với các bản đồ khác tỉ lệ thì phải

tiến hành tiếp biên, theo qui định bản đồ tỉ lệ nhỏ hơn chỉnh sửa theo bản đồ tỉ lệ lớn

hơn.

45

CHƯƠNG 6

ỨNG DỤNG GIS TRONG BIÊN VẼ

BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH SỐ

Như đã giới thiệu ở trên chúng ta thấy có rất nhiều phần mềm khác nhau và

mỗi phần mềm có những đặc điểm tính chất điểm mạnh yếu khác nhau cho các chức

năng nhiệm vụ của GIS. Trong bài giảng này chỉ có thể đề cập đến một số phần

mềm thông dụng nhất đã và đang được sử dụng ở Việt Nam đặc biệt đối với ngành

quản lý đất đai như bộ phần mền Mapping Office, Mapinfo, ArcGis…

6.1. Giới thiệu chung về phần mềm.

6.1.1. Giới thiệu hệ thống phần mềm Mapping Office

Mapping ofice là một hệ phần mềm của tập đoàn Intergraph bao gồm các

phần mềm công cụ phục vụ cho việc xây dựng và duy trì toàn bộ các đối tượng địa

lý dưới dạng đồ hoạ bao gồm: IRASC, IRASB, MSFC, GEOVEC. Các file dữ liệu

dạng này được sử dụng làm đầu vào cho các hệ thông tin địa lý hoặc các hệ quản trị

dữ liệu bản đồ. Các phần mềm ứng dụng của Mapping Office được tích hợp trong

một môi trường đồ hoạ thống nhất MicroStation để tạo nên một bộ các công cụ

mạnh và linh hoạt phục vụ cho việc thu nhập và sử lý các đối tượng đồ hoạ. Đặc

biệt trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào rất nhiều các tính năng mở

của MicroStation cho phép người sử dụng tự thiết kế các kí hiệu dạng điểm, dạng

đường, dạng pattern mà rất nhiều các phương pháp trình bày bản đồ được coi là rất

khó sử dụng đối với một số phần mềm khác (Mappinfo, AutoCAD, Coreldraw...),

lại được giải quyết một cách dễ dàng trong MicroStation. Ngoài ra các file dữ liệu

của các bản đồ cùng loại được tạo dựa trên nền một file chuẩn (seed file) được định

nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ, hệ đơn vị đo được tính theo giá trị thật

ngoài thực địa làm tăng giá trị chính xác và thống nhất giữa các file bản đồ.

Trong việc số hoá và biên tập các đối tượng bản đồ dựa trên cơ sở các bản đồ

đã được thành lập trước đây (trên giấy, diamat...), các phần mềm được sử dụng chủ

yếu bao gồm: MicroStation, I/GEOVEC, MSFC, MRFCLEAN, MRFFLAG,

IPLOT, FAMIS…(xem bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý đất đai sẽ chi tiết

hơn về sự dụng cũng như thao tác các ứng dụng này)

1. MicroStation.

MicroStation là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi trường đồ

hoạ rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ hoạ thể hiện các yếu tố

46

bản đồ. MicroStation còn được sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác như

Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean, Mrfflag chạy trên đó.

Các công cụ của MicroStation được sử dụng để số hoá các đối tượng trên nền

ảnh (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.

MicroStation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (import, export) dữ liệu đồ

họa từ các phần mềm khác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg).

2. Irasb

Irasb là phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu raster dưới dạng các ảnh đen

trắng (black and white image) và được chạy trên nền của MicroStation. Mặc dù dữ

liệu của Irasb và MicroStation được thể hiện trên cùng màn hình nhưng nó hoàn

toàn độc lập với nhau. Nghĩa là việc thay đổi dữ liệu phần này không ảnh hưởng

đến dữ liệu phần kia.

Ngoài việc sử dụng Irasb để hiển thị các file ảnh bản đồ phục vụ cho quá

trình số hoá trên ảnh, công cụ warp của Irasb được sử dụng để nắn các file ảnh

raster từ toạ độ hàng cột của các pixcel về tọa độ thực của bản đồ.

3. Geovec

Geovec là một phần mềm chạy trên nền của MicroStation cung cấp các công

cụ số hoá bán tự động các đối tượng trên nền ảnh đen trắng (binary) với định dạng

của Intergraph. Mỗi một đối tượng số hoá bằng Geovec phải được định nghĩa trước

các thông số đồ hoạ về màu sắc, lớp thông tin, khi đó đối tượng này được gọi là một

feature. Mỗi một feature có một tên gọi và mã số riêng.

Trong quá trình số hoá các đối tượng bản đồ, Geovec được dùng nhiều trong

việc số hoá các đối tượng dạng đường.

1. MSFC

MSFC (MicroStation Feature Collection) Modul cho phép người dùng khai

báo và đặt các đặc tính đồ hoạ cho các lớp thông tin khác nhau của bản đồ phục vụ

cho quá trình số hoá, đặc biệt là số hoá trong Geovec. Ngoài ra, MSFC còn cung

cấp một loạt các công cụ số hoá bản đồ trên nền MicroStation. MSFC được sử

dụng:

- Để tạo bảng phân lớp và định nghĩa các thuộc tính đồ hoạ cho đối tượng.

- Quản lý các đối tượng cho quá trình số hoá.

- Lọc điểm và làm trơn đường với các đối tượng đường riêng lẻ.

2. MRFclean

MRFClean được viết bằng MDL (MicroStation Development Language) và

chạy trên nền của MicroStation. MRFClean dùng để:

47

- Xoá những đường, những điểm trùng nhau.

- Cắt đường: tách một đường thành hai đường tại điểm giao với đường khác.

- Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle-factor nhân với

tolerence.

3. MRFFflag

MRFflag được thiết kế tương hợp với MRFclean, dùng để tự động hiển thị

lên màn hình lần lượt các vị trí có lỗi mà MRFclean đã đánh dấu trước đó và người

sẽ sử dụng các công cụ của MicroStation để sửa.

4. Iplot

IPLOT gồm có Iplot Client và Iplot Server được thiết kế riêng cho việc in ấn

các tệp tin .dgn của MicroStation. Iplot Client nhận các yêu cầu in trực tiếp tại các

trạm làm việc, còn Iplot Server nhận các yêu cầu in qua mạng. Do vậy trên máy tính

của bạn ít nhất phải cài đặt Iplot Client. Iplot cho phép đặt các thông số in như lực

nét, thứ tự in các đối tượng ... thông qua tệp tin điều khiển là pen-table.

5). Famis

Famis là phần mềm tích hợp đo vẽ và xây dựng bản đồ địa chính được chạy

trên môi trường Microstation. Nó là công cụ phần mềm dùng để xử lý số liệu đo

ngoại nghiệp, sau đó xây dựng và quản lý bản đồ địa chính theo quy phạm do tổng

cục địa chính Việt Nam ban hành.

FAMIS là phần mềm nằm trong hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong

ngành địa chính phục vụ cho việc lập bản đồ và hồ sơ địa chính.

6.1.2. Giới thiệu phần mềm MapInfo

Hiện nay phần mềm MapInfo được sử dụng nhiều trong việc số hóa và quản

lý dữ liệu trong GIS. Phần mềm MapInfo là một công cụ khá hữu hiệu để tạo ra và

quản lý một cơ sở dữ liệu địa lý vừa và nhỏ trên máy tính cá nhân. Sử dụng công cụ

Mapinfo có thể xây dựng một HTTĐL, phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học

và sản xuất của các tổ chức kinh tế xã hội, của các ngành và địa phương. Ngoài ra

Mapinfo là một phần mềm tương đối gọn nhẹ và dễ sử dụng. Trong các lĩnh vực

quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý môi trường, quản lý đất đai, du lịch sinh thái

Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý đất đai được ứng dụng trong xây dựng thành lập

bản đồ hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, bồi thường giải tỏa đền bù…

MapInfo là một phần mềm HTTĐL GIS cho giải pháp máy tính để bàn. Các

thông tin trong MapInfo được tổ chức theo từng bảng. Cơ cấu tổ chức thông tin của

các đối tượng địa lý được tổ chức chủ yếu theo các files sau đây:

48

- TAB: Files mô tả khuôn dạng Table là files chính của MapInfo.

- DAT: Files chứa thông tin nguyên thuỷ.

- MAP: Files chứa các thông tin mô tả các đối tượng bản đồ.

- ID: Files chứa thông tin liên kết các đối tượng với nhau.

- WOR: Files quản lý chung (lưu trữ tổng hợp không gian làm việc của

Mapinfor)

1. Các Menu chính

1.1 Menu File

- New Table: Tạo mới lớp dữ liệu.

- Open: Mở các loại dữ liệu đã tạo sẵn.

- Open Web Service: Mở các lớp dữ liệu qua

mạng.

- Open Universal: Mở các định dạng khác từ

các phần mềm khác.

Ví dụ: AutoCAD, ArcGIS, MicroStation.. Phần

này chỉ được phép mở dữ liệu không cho phép chỉnh

sửa dữ liệu.

- Close Table: Thoát các lớp dữ liệu đang hiện

hành.

- Close DBMS Table: Thoát các số liệu dạng

bảng đang hiện hành.

- Close All: Thoát tất cả các lớp dữ liệu.

- Save Table: Lưu lại các lớp dữ liệu đã và đang được chỉnh sửa.

- Save Copy As: Lưu lại với một tên khác của lớp dữ liệu tương ứng. Phần

này cho phép lưu lại một lớp dữ liệu với một hệ quy chiếu khác.

- Save Query: Chỉ lưu các tập tin bằng các câu lệnh truy vấn trước đó.

- Save Workspace: Lưu lại nhằm mục đích quản lý và tổ chức toàn bộ công

việc đang thực hiện, phần này cho phép lưu lại các trang in, biểu đồ hay các bản đồ

chuyên đề.

- Save Window As: Lưu lại những đối tượng hiện diện trên cửa sổ thành tập

tin dạng ảnh.

- Revert Table: Dùng để phục hồi lại ban đầu do chỉnh sửa bị sai. Lệnh này

thực hiện nhằm mục đích khôi phục lại cho lần đã lưu cuối cùng.

- Page Setup: Chỉnh khổ giấy in.

- Print: In bản đồ.

49

- Recent Files: Lưu lại đường dẫn đến thư viện những file được mở trước đó.

- Exit: Thoát khỏi chương trình MapInfo.

1.2. Menu Edit

- Undo Move: Quay lại lệnh vừa mới thực

hiện.

- Cut: Cắt các đối tượng chọn.

- Copy: Chép các đối tượng chọn.

- Paste: Dán các đối tượng.

- Clear: Xóa các đối tượng chọn.

- Clear Map Objects Only: Xóa các đối

tượng chọn.

- Reshape: Thay đổi hình dạng và kích thước của đối tượng được chọn.

- New Row: Thêm một đối tượng thuộc tính.

- Get Info: Xem thông tin của đối tượng được chọn. Xem tọa độ tâm, tọa độ

các đỉnh chứa đối tượng đó.

1.3. Menu Tool

- Crystal Reports: Tạo bảng báo cáo thông

tin của các lớp dữ liệu.

- Run MapBasic Program: Chạy chương

trình Mapbasic xây dựng sẵn của phần mềm. Đây

là các chương trình nằm ngoài giao diện của

MapInfo nên muốn chạy chương trình này phải

kích hoạt chúng. Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng

chương trình MapBasic để xây dựng các phần mở

rộng của MapInfo.

- Tool Manager: Chạy chương trình của MapBasic được tích hợp thường

được sử dụng nhất.

- Universal Tranlastor: Chuyển đổi giữa các định dạng khác nhau của các

phần mềm GIS với phần mềm MapInfo và ngược lại.

1.4 Menu Object

- Set Target: Giữ đối tượng đích, đối tượng muốn thực hiện các lệnh phân

tích.

- Clear Target: Thoát lệnh Set Target.

- Conbine: Kết hợp các đối tượng.

50

- Disaggregate: Tách các đối tượng không

liên tục hay là các đối tượng có nhiều phần khác

nhau.

- Buffer: Tạo vùng đệm cho các đối tượng.

- Convex Hull: Tạo mới đối tượng từ các

đối tượng được chọn.

- Enclose: Tạo đối tượng dạng vùng từ các

đối tượng dạng đường.

- Voronoi: Tạo các đối tượng dạng vùng từ

các đối tượng dạng điểm. Tối thiểu phải là 3 điểm.

- Driving Regions: Tạo vùng đệm theo thời

gian hay khoảng cách. Phần này sử dụng bản đồ

trực tuyến của MapInfo.

- Split: Cắt đối tượng mà đối tượng cắt dạng

vùng.

- Erase: Xóa các đối tượng chồng lên nhau.

- Erase Outside: Xóa các đối tượng không

chồng lên nhau.

- Polyline Split: Cắt các đối tượng mà đối tượng cắt là đường thẳng.

- Polyline Split at Node: Cắt đối tượng dạng đường từ 1 node nào đó nằm

trên đường thẳng đó.

- Overlay Nodes: Tạo các Node cho các đối tượng theo các đối tượng khác.

- Check Regions: Kiểm tra lỗi của các đối tượng được chọn.

- Clean: Sửa lỗi cho các đối tượng.

- Snap/Thin: Sửa lỗi cho các đối tượng bản đồ theo một nguyên tắt cụ thể

nào đó. Lệnh này cho phép xóa các đối tượng không cần thiết theo một đơn vị diện

tích nào đó hay có thể, xóa các điểm kích chuột (node) và nhập hai node lại với

nhau trên một hay hai đối tượng.

- Offset: Tạo các đối tượng song song.

- Rotate: Xoay các đối tượng.

- Smooth: Làm trơn đối tượng dạng đường.

- Unsmooth: Thoát lệnh Smooth.

- Convert to Regions: Chuyển các đối tượng dạng đường sang các đối tượng

dạng vùng.

51

- Convert to Polylines: Chuyển các đối tượng dạng vùng sang các đối tượng

dạng đường.

1.5. Menu Query

- Select: Xây dựng câu truy vấn tìm kiếm

các đối tượng theo một hàm nào đó.

- SQL Select: Xây dựng câu truy vấn và sử

dụng các hàm chức năng để thống kê, đếm, lọc,…

các đối tượng thành bảng.

- Select All from: Chọn hết các đối tượng

trong lớp đầu tiên.

- Invert Selection: Lựa chọn ngược hay

chọn lại các đối tượng không được chọn trước đó.

- Unselect All: Bỏ chọn đối tượng.

- Find: Tìm kiếm.

- Find Selection: Tìm kiếm các đối tượng chọn. Chỉ tìm kiếm các đối tượng

không hiển thị trên màn hình.

- Find Address: Tìm kiếm theo địa chỉ trên mạng theo Sever.

- Calculate Statistics: Thống kê theo trường thuộc tính được chọn.

1.6. Menu Table

- Update Column: Cập nhật dữ liệu dạng

bảng cho các lớp dữ liệu.

- Append Rows to Table: Kết hợp các

bảng thuộc tính lại với nhau. Khi đó các đối tượng

trên các bản đồ sẽ nhập lại thành một lớp.

- Geocode: Mã địa hóa đối tượng với lớp

dữ liệu dạng bảng. Khi đó dữ liệu không gian của

đối tượng dạng bảng được liên kiết từ tâm của đối

tượng được mã địa hóa.

- Geocode Using Server: Mã địa hóa

nhưng sử dụng lớp dữ liệu được cung cấp từ

mạng.

- Create Points: Tạo điểm từ bảng tọa độ,

được sử dụng khi chúng ta muốn đưa lớp dữ liệu

từ các dạng bảng để đưa vào bản đồ

52

- Combine Objects using Column: Kết hợp các đối tượng trên một lớp dữ

liệu theo một trường thuộc tính nào đó. Các đối tượng có thuộc tính giống nhau sẽ

được biểu diễn một đối tượng duy nhất. Chúng ta có thể sử dụng lệnh này để thống

kê diện tích, dân số của một vùng nào đó.

- Buffer: Tạo vùng đệm cho một lớp dữ liệu được chọn và xuất kết quả sang

một lớp khác.

- Voronoi: Tạo các vùng chứa điểm.

- Driving Regions: Tạo vùng đệm theo thời gian và khoảng cách. Bảng

thương mại của MapInfo. Muốn sử dụng chúng ta phải trả lệ phí.

- Import: Đưa dữ liệu từ các định dạng khác vào trong MapInfo (AutoCAD,

Text,…).

- Export: Xuất dữ liệu từ Mapinfo sang các định dạng khác (AutoCAD,

Text,…).

- Maintenance: Chỉnh sửa, duy trì dữ liệu thuộc tính, cấu trúc bảng thuộc

tính.

- Oracle Workspace Tools: Tạo, xóa các tập tin WorkSpace.

- Raster: Chỉnh sửa các lớp dữ liệu dạng Raster.

- WMS Table Properties: Là từ viết tắt của Web Map Service. Phần này

cho phép thay đổi lớp dữ liệu được lưu trữ trên mạng chủ của MapInfo.

- WFS Table Refesh: Là từ viết tắt của từ Web Feature Service. Lệnh này

dùng để cập nhật, thay đổi dữ liệu dạng WFS.

- WFS Table Properties: Lệnh này dùng để đăng nhập đến dữ liệu GML2

thông qua Internet hay mạng nội bộ. MapInfo sẽ hiển thị dữ liệu và cho phép tạo

hay tạo bản đồ độc lập. Vì vậy lệnh này chỉ hiển thị khi dữ liệu dạng WFS được mở

- Universal Data Table Refesh: Cập nhật thông tin của lớp dữ liệu ở các

định dạng khác như AutoCAD, Microstation, Arcview,… được chuyển bằng lệnh

File/ Open Universal Data.

- List Open Tables: Xem danh sách các lớp đang mở. Sẽ nhóm theo các

phần gồm câu truy vấn Query và Table.

1.7. Menu Option

- Line Style: Chỉnh sửa kiểu hiển thị kiểu dạng đường.

- Region Style: Chỉnh sửa kiểu hiển thị kiểu vùng.

- Symbol Style: Chỉnh sửa kiểu hiển thị kiểu điểm.

- Text Style: Chỉnh sửa kiểu hiển thị kiểu chữ.

53

- Toolbars: Mở các thanh công cụ của

MapInfo (Main, Drawing, Tool, Web Service,

DBMS, Standard).

- Show Theme Legend Window: Biểu

diễn bảng chú thích màu, trạng thái của đối

tượng trên bản đồ.

- Show Statistics Window: Biểu diễn

bảng thống kê theo trường thuộc tính của lớp dữ

liệu.

- Show Mapbasic Window: Biểu diễn

chương trình lập trình cho MapInfo.

- Show Status Bar: Hiển thị thanh trạng thái của chương trình MapInfo.

- Custom Colors: Chỉnh sửa bảng màu theo ý người dùng.

- Preferences: Chỉnh sửa các thông tin, màu sắc, kiểu đối tượng,… theo ý

người sử dụng.

1.8. Menu Map

- Layer Control: Kiểm soát các lớp đang

và chưa hiển thị trên trang Window.

- Create 3DMap: Tạo bản đồ ở dạng 3D.

- Create Prism Map: Tạo mô hình lăng

trụ.

- Create Thematic Map: Chỉnh sửa cách

hiển thị đối tượng trên bản đồ.

- Modify Thematic Map: Chỉnh sửa lại

màu sắc, thông tin hiển thị của bản đồ.

- Create Legend: Tạo bảng chú thích cho

bản đồ.

- Change View: Thay đổi tỷ lệ bản đồ

trên trang Window.

- Clone View: Tạo thêm một cửa sổ tái

sinh từ cửa sổ đang kích hoạt.

- Previous View: Quay lại cửa sổ xem trước đó.

- View Entire Layer: Xem toàn bộ các đối tượng của một hay nhiều lớp bản

đồ trên màn hình Window.

- Clear Custom Labels: Khôi phục mặt định vị trí các nhãn của đối tượng.

54

- Save Cosmetic Objects: Lưu các đối tượng nổi bật trong lớp Cosmetic

Layer.

- Clear Cosmetic Layer: Xóa các đối tượng nổi bật chứa trong lớp Cosmetic

Layer.

- Set Clip Region: Cắt các đối tượng của tất cả các lớp trên cửa sổ hiện hành

theo một đối tượng được chọn.

- Clip Region On/Off: Mở/ Thoát lệnh Set Clip Region.

- Digitizer Setup: Cài đặt bộ số hóa.

- Option: Chỉnh sửa thông tin của cửa sổ kích hoạt gồm đơn vị, khoảng cách,

diện tích, hệ quy chiếu,…

- Create Layout from Template: Tạo trang in Layout theo khuôn mẫu.

1.9 Menu Window

- New Browser Window: Mở bảng thuộc

tính.

- New Map Window: Mở dữ liệu không

gian.

- New Graph Window: Mở dữ liệu dạng đồ

thị.

- New Layout Window: Mở trang trình bày

để in.

- New Redistrict Window: Tạo cửa sổ khảo

sát, phân vùng của một lớp dữ liệu.

- Redraw Window: Quay lại cửa sổ kích hoạt nếu có thay đổi thông tin dữ

liệu.

- Tile Windows: Sắp xếp tất cả các cửa sổ đang mở lên màn hình.

- Cascade Windows: Tạo các cửa sổ sắp xếp theo dạng tầng.

- Arrange Icons: Sắp xếp theo các biểu tượng.

2. Thanh công cụ

2.1 Thanh Main

- Select: Chọn đối tượng. Muốn chọn nhiều đối tượng thì nhấn Shift

trong quá trình chọn.

55

- Marquee Select: Chọn đối tượng theo hình vuông hay hình chữ

nhật.

- Radius Select: Chọn đối tượng theo hình tròn.

- Polygon Select: Chọn các đối tượng theo định dạng vùng nào đó.

Khi vẽ vùng thì các đối tượng được chọn chỉ cần chồng lên vùng là được chọn.

- Boundary Selection: Lựa chọn đối tượng theo một vùng bao nào

đó. Lệnh này có nghĩa là khi sử dụng đối tượng bao của một lớp nào đó thì các đối

tượng của các lớp khác nằm hoàn toàn trong đường bao đó sẽ được chọn. Lệnh này

buộc phải có ít nhất hai lớp dữ liệu thì mới thực hiện được.

- Unselect All: Bỏ lệnh chọn đối tượng.

- Invert Selection: Lựa chọn ngược. Có nghĩa khi sử dụng công cụ

Select để chọn các đối tượng thì sau khi chọn Invert Selection thì các đối tượng

chưa được chọn sẽ chọn, còn các đối tượng được chọn trong công cụ Select sẽ

không được chọn.

- Zoom – in: Phóng to cửa sổ Window. Khi chọn nút lệnh này nếu

muốn phóng to cửa sổ màn hình thì kích chuột tại vị trí đó, quét vùng cần phóng to

ra hay có thể chọn phím “+” trên bàn phím.

- Zoom – out: Thu nhỏ cửa sổ Window. Khi chọn nút lệnh này nếu

muốn phóng to cửa sổ màn hình thì kích chuột tại vị trí đó, quét vùng cần phóng

nhỏ lại hay có thể chọn phím “–”trên bàn phím.

- Change view: Phóng to hay thu nhỏ theo một tỷ lệ nào đó mà

người sử dụng muốn nhập vào.

- Pan: Kéo rê cửa sổ chứa các đối tượng bằng bàn tay.

- Info: Xem thông tin và nhập thuộc tính cho đối tượng.

- HotLink: Liên kết đến thư viện nào đó trong máy tính. Nó có thể

56

liên kết đến 1 trang Web, ảnh hay một địa chỉ cụ thể nào đó mà máy tính hiểu được.

- Drap Map Window: Di chuyển cửa sổ bản đồ sang một phần

mềm khác. Lệnh này chỉ thực hiện được khi chúng ta mở song song một phần mềm

nào đó với MapInfo. Khi đó chương trình tự động chụp lại hình của trang cửa sổ

đang hiện hành để gửi sang phần mềm khác. Ví dụ: Phần mềm soạn thảo văn bản

Microsoft Word.

- Layer Control: Chồng các lớp dữ liệu và kiểm soát hiển thị

thông tin của các lớp dữ liệu.

- Ruler: Công cụ đo khoảng cách giữa các điểm với nhau.

- Show/Hide Legend: Hiện/ Ẩn bảng thuộc tính của lớp dữ liệu.

- Show/Hide Statistic: Hiện/ Ẩn bảng thống kê theo một trường

thuộc tính nào đó của lớp dữ liệu.

- Set Clip Region: Cắt các đối tượng của tất cả các lớp trên cửa sổ

hiện hành theo một đối tượng được chọn.

2.2 Thanh Drawing

Trình bày các công cụ vẽ, tạo mới đối tượng. Đồng thời cho phép ta chỉnh

sửa cách hiển thị của đối tượng trên bản đồ.

- Symbol: Cho điểm.

- Line: Vẽ đoạn thẳng.

- Polyline: Vẽ đường thẳng gấp khúc.

- Arc: Vẽ cung.

- Polygon: Vẽ đa giác bất kỳ.

57

- Ellipse: Vẽ hình tròn hoặc Elip. Muốn vẽ hình tròn thì nhấn phím

Shift

- Rectangle: Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. Muốn vẽ hình vuông

nhấn phím Shift.

- Rounded Rectangle: Vẽ hình bo góc.

- Text: Cho các đoạn text.

- Frame: Đưa vào khung chứ bản đồ hay một lớp dữ liệu.

- Add Node: Đưa vào các Node/ điểm kích chuột.

- Symbol: Chỉnh sửa cách hiển thị các đối tượng dạng điểm.

- Line: Chỉnh sửa cách hiển thị các đối tượng dạng đường.

- Polygon: Chỉnh sửa cách hiển thị các đối tượng dạng vùng.

- Text: Chỉnh sửa cách hiển thị các đối tượng dạng chữ.

2.3 Thanh Tools

Chạy các chương trình Mapbasic có nút công cụ của phần mềm MapInfo.

- Run MapBasic Program: Chạy các chương trình Mapbasic do

nhà sản xuất phần mềm xây dựng sẵn. Mặc định chạy vào thư viện Tools trong thư

mục cài đặt MapInfo.

- Show/Hide MapBasic Window: Hiện/ Ẩn trang viết chương

trình.

- Run Mapping Wizard Tool: Chạy chương trình thành lập bản

đồ. Đây như một chương trình lập trình sẵn của MapInfo để tạo bản đồ từ đầu đến

cuối.

58

- Retrieve Grid Value: Lấy giá trị của lớp Grid tại vị trí kích chuột.

Chỉ có tác dụng sau khi chúng ta tạo tập tin Grid trong lệnh Create Thematic Map.

- Create Grid: Tạo lưới cho bản đồ.

- North Arrow: Tạo hướng.

- Scale Bar: Tạo thước tỷ lệ.

6.2. Xây dựng và quản lý dữ liệu trong GIS

GIS tỏ ra là một công cụ rất mạnh trong toàn bộ quá trình xây dựng và quản

lý cơ sở dữ liệu thông qua khả năng tích hợp, hiển thị, truy vấn, phân tích, chuyển

đổi và kết xuất dữ liệu.

6.2.1. Khả năng tích hợp dữ liệu

GIS làm việc với hai loại dữ liệu: thuộc tính và không gian. Các dữ liệu được

nhập vào cơ sở dữ liệu lưu trên máy tính dưới rất nhiều hình thức khác nhau, chẳng

hạn: Số hoá bằng bàn số bản đồ in trên giấy hoặc số hoá trên màn hình máy tính bản

đồ dạng ảnh quét;

- Ảnh quét một văn bản in trên giấy.

- Chuyển đổi một tệp dạng ASCII.

- Chuyển đổi về dạng dữ liệu số từ các nguồn dữ liệu có khuôn dạng khác.

- Nhập dữ liệu đo đạc từ bàn phím của máy tính hay đọc thẳng từ tệp văn

bản.

- Nhập các dữ liệu lưu trữ trên băng từ hay đĩa CD-ROM.

- Lấy dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu bên ngoài hay từ mạng Internet…

6.2. 2. Khả năng hiển thị dữ liệu

Trong môi trường GIS, các dữ liệu ở cả hai khuôn dạng thuộc tính và không

gian đều có thể được hiển thị dễ dàng do chúng được nối kết rất chặt chẽ với nhau.

Các dữ liệu thuộc tính được hiển thị dưới dạng các bảng thuộc tính, còn các dữ liệu

không gian được hiển thị dưới dạng các lớp thông tin đồ hoạ chồng ghép lên nhau

trên một bản đồ. Tuỳ theo nhu cầu, mỗi loại dữ liệu này có thể được hiển thị độc lập

hay đồng thời. Các công cụ ngầm định của các phần mềm GIS cho phép hiển thị dữ

liệu trên màn hình một cách tiện lợi và đơn giản bằng thao tác nhấn chuột.

59

6.2.3. Khả năng tra vấn và phân tích dữ liệu

Các công cụ phần mềm GIS cho phép thực hiện các phép tìm kiếm, truy vấn

dữ liệu đối với cả hai loại dữ liệu thuộc tính và không gian. Thông thường, các phép

tìm kiếm được thực hiện đối với các dữ liệu thuộc tính như sau: Người sử dụng đưa

ra tiêu chuẩn tìm kiếm dưới dạng một biểu thức và phần mềm sẽ tự động tìm kiếm

và trả về tất cả các giá trị thoả mãn tiêu chuẩn tìm kiếm đó. Đối với các dữ liệu

không gian, công cụ tìm kiếm thường là các thao tác dùng trỏ chuột chọn một hay

nhiều đối tượng trên bản đồ (điểm, đường, đa giác). Việc sử dụng kỹ năng lập trình

để tuỳ biến các chức năng tìm kiếm của phần mềm GIS cho phép tạo ra những công

cụ truy vấn mạnh hoạt động trên môi trường GIS.

GIS cho phép thực hiện rất nhanh các phép phân tích mà nếu làm bằng tay sẽ

phải tốn kém rất nhiều thời gian và nhân lực. Việc phân tích dữ liệu trong môi

trường GIS bao gồm nhiều thao tác, từ những thao tác đơn giản nhất như vẽ bản đồ

đến những thao tác phức tạp như tạo các mô hình phân tích không gian. Mỗi mô

hình không gian sử dụng công nghệ GIS thường bao hàm một trong ba loại chức

năng phân tích không gian sau đây:

Các chức năng mô hình địa lý: Tính khoảng cách, tạo các vùng đệm, tính

diện tích và chu vi; Các chức năng mô hình thích hợp: Chồng ghép các lớp thông tin

hay các tập dữ liệu để tìm ra những vị trí có các giá trị thích hợp; Các chức năng mô

hình lân cận: Định vị, tìm - mở đường và phân phối lại.

6.2.4. Khả năng chuyển đổi và kết xuất dữ liệu

Các phần mềm GIS cũng thường được trang bị công cụ chuyển đổi dữ liệu

thuộc tính và dữ liệu đồ hoạ từ khuôn dạng này sang khuôn dạng khác, trong đó đặc

biệt quan trọng là các công cụ cho phép chuyển đổi tự động các lớp thông tin trên

bản đồ từ hệ tọa độ địa lý sang một hệ chiếu khác, hay từ hệ chiếu này sang hệ

chiếu khác.

GIS cho phép kết xuất dữ liệu dưới nhiều hình thức khác nhau, từ các bảng

.dbf chứa các dữ liệu thuộc tính đến các dữ liệu không gian như bản đồ, đồ thị, ảnh

hay kết hợp các loại dữ liệu kể trên. Các sản phẩm GIS thường được in ra độc lập

hoặc được nhúng vào các tài liệu được tạo bởi các ứng dụng khác với hình thức đẹp,

gây ấn tượng và có chất lượng in ấn cao.

6.2.4.1. Chuyển đổi định dạng dữ liệu

Có rất nhiều hệ GIS khác nhau và mỗi dữ liệu GIS lưu trữ một định dạng dữ

liệu riêng biệt. Trường hợp cần sử dụng dữ liệu tạo từ một hệ thống thông tin khác

60

hoặc ngay cả một hệ GIS khác, đòi hỏi phải tiến hành chuyển đổi định dạng dữ liệu

sang cấu trúc dữ liệu và tập tin phù hợp với hệ GIS đang được sử dụng.

Quá trình chuyển đổi định dạng dữ liệu có thể rất nhanh và dễ dàng trong

trường hợp không đòi hỏi xử lý phức tạp.

Ví dụ: Tập tin raster số được nhập và hệ raster GIS có thể không đòi hỏi định

dạng lại, chỉ cần thay đổi một số thông tin mô tả như tên, nguồn gốc, kích thước và

những thông số khác được dùng bỏi hệ thống GIS.

Quá trình chuyển đổi định dạnh dữ liệu có thể là một hoạt động rất tốn thời

gian và chi phí nếu dữ liệu không được thu thập ở định dạng dữ liệu thích hợp cho

hệ GIS. Trường hợp này xảy ra khi chuyển thông tin bản đồ được số hoá bằng các

phần mềm vẽ thiết kế (CAD) vào hệ GIS. (Như bản đồ quy hoạch xây dựng chi tiết

được vẽ dưới dạng CAD chuyển thành dạng .DGN hay TAB hay SHP ..). Kỹ thuật

viên sử dụng phần mềm CAD để vẽ thường chỉ chú trọng đến việc biểu diễn các đối

tượng cho đúng màu sắc và vị trí mà thường không biết hoặc không quan tâm biểu

diễn đối tượng như các phần tử đồ hoạ độc lập. Kỹ thuật nền CAD cũng không quan

tâm đến các mối quan hệ không gian giữa các đối tượng. Trong khi đó các đối

tượng trong GIS được biểu diễn độc lập va theo cấu trúc topology. Do vậy khi

chuyển dữ liệu CAD và trong GIS sẽ gặp những tình huống như các vùng không

đóng kín, các đường không gặp nhau (vì không cùng hệ toạ độ)…Như vậy đòi hỏi

nhiều thời gian để biên tập lại dữ liệu.

Quá trình chuyển đổi dữ liệu vector sang raster được gọi là raster hoá và quá

trình ngược lại thì gọi là vector hoá. Raster hoá bao gồm ba bước cơ bản. Bước đầu

tiên xây dựng một lưới raster với kích thước ô hay pixels tương ứng với các điểm,

đường hoặc ranh giới vùng. Giá trị cuả điểm, đường, vùng lần lượt được gán tương

ứng tới pixel chứa điểm, đường, vùng. Bước ba điền các pixel nằm bên trong của

các vùng với giá trị vùng. Sai số từ quá trình raster hoá thường liên kết với thuật

toán thiết kế, kích thước của pixel và mức độ phức tạp của ranh giới.

6.2.4.2. Chuyển đổi hình học

Chuyển đổi hình học có thể là chuyển đổi từ bản đồ đến bản đồ. Chuyển đổi

này chuyển một bản đồ số hoá có toạ độ của các phần tử hình học đo theo đơn vị

inch hoặc cm thành các phần tử hình học có toạ độ theo hệ toạ độ chiếu quy định.

Chuyển đổi hình học từ ảnh đến bản đồ áp dụng đối với dữ liệu thu thập từ vệ tinh.

Chuyển đổi ảnh đến bản đồ chuyển toạ độ ảnh dạng hàng – cột sang toạ độ chiếu

quy định. Chuyển đổi hình học còn gọi là địa tham chiếu (georeferencing).

61

Chuyển đổi hình học là quá trình sử dụng tập các khống chế (control point)

và các phương trình chuyển đổi để đăng ký (register) bản đồ số hoá, ảnh vệ tinh

theo một hệ thống toạ độ chiếu quy định.

Sai số RME (Root Mean Square Error) được sử dụng để đo lường chất lượng

của kết quả chuyển đổi hình học. RME đo lường sự khác biệt giữa vị trí thực và vị

trí ước đoán giữa các điểm không chế. Nếu độ lớn RME chấp nhận được , mô hình

toán học nhận được từ các điểm khống chế có thể được sử dụng để chuyển đổi toàn

bộ bản đồ hoặc ảnh.

Chuyển đổi bản đồ đến bản đồ tự động tạo ra bản đồ mới sẵn sàng đưa vào

sử dụng. Trong khi đó chuyển đổi ảnh đến bản đồ dòi hỏi phỉa thực hiện thêm bước

lấy mẫu lại (Resampling) để hoàn thành quá trình chuyển đổi. Lấy mẫu lại điểm mỗi

pixel của ảnh chuyển đổi với giá trị nhận được từ ảnh gốc.

1. Các phương pháp chuyển đổi

Các phương pháp khác nhau đã được đề xuất để chuyển từ một hệ thống toạ

độ bằng phẳng này sang hệ toạ độ bằng phẳng khác. Mỗi phương pháp được phân

biệt bởi đặc tính hình học được bảo toàn với những thay đổi được cho phép. Dưới

đây là các phương pháp và ảnh hưởng của chúng lên phần tử hình học.

Chuyển đổi Affine (Affine transformation) cho phép biến dạng góc của hình

nhưng bảo toàn tính song song của các đường, có nghĩa các đường song song vẫn

song song sau khi chuyển đổi.

Chuyển đổi tương tự (Similarity transformation) hay chuyển đổi Helmert

(Helmert transformation) cho phép xoay hình, bảo toàn hình dáng nhưng không bảo

toàn kích thước.

Chuyển đổi Projective (Projective transformation) cho phép biến dạng cả

về góc lẫn độ dài, như vậy cho phép đổi hình học thành các cạnh bất kỳ.

Affine

Helmert

62

2. Các mô hình chuyển đổi ứng dụng

Mô hình Helmert: là một mô hình tuyến tính hiệu chỉnh các yếu tố góc

xoay, tịnh tiến và một hằng số tỷ lệ theo hai trục X và Y. Mỗi một điểm (là điểm

trên file ảnh và điểm đó trên file design) các phương trình chuyển đổi tọa độ như

sau:

x' = (ax) + (by) + c

y' = (-bx) + (ay) + d

Các thông số chuyển đổi a, b, c, d lúc này trở thành ẩn số cần tìm. Xác định

4 ẩn số đó, cần phải có tối thiểu 4 phương trình - có nghĩa là cần đo tối thiểu 2

điểm khống chế.

Mô hình Projective: là một mô hình để chuyển một lưới không song song

về một lưới song song.

Mỗi một điểm có phương trình chuyển đổi tọa độ như sau:

(ax) + (by) + c

x' = -------------------

(gx) + (hy) + 1

(dx) + (ey) + f

y' = --------------------

(gx) + (hy) + 1

Để tìm được các thông số chuyển đổi a, b, c, d, e, f, g, h cần phải có tối thiểu

8 phương trình, do đó cần phải đo tối thiểu 4 điểm khống chế.

Mô hình Affine: là mô hình tuyến tính hiệu chỉnh các yếu tố góc xoay, xiên,

tịnh tiến và tỷ lệ theo trục X và Y.

Đối với mô hình Affine 1, mỗi một điểm có phương trình chuyển đổi tọa độ

như sau:

x' = ax + by + c

y' = dx + ey + f

Projective

63

Trong đó:

x, y toạ độ nhập cho trước

x’, y’ toạ độ chuyển đổi xác định

a, b, c, d, e, f các hệ số chuyển đổi.

Chú ý: Cùng một phương trình có thể áp dụng tới cả bản đồ số hoá và ảnh.

Nhưng có hai sự khác biệt. Thứ nhất x,y thể hiện toạ độ trong bản đồ số hoá còn

trong ảnh vệ tình thì là cột và hàng. Thứ hai hệ số e mang giá trị âm trong trường

hợp ảnh vệ tinh đo gốc cuả ảnh vệ tinh đặt tại vị trí gốc trên – trái, trong khi gốc của

hệ toạ độ chiếu thì đặt tại vị trí trái - dưới.

Các mô hình Affine 2, Affine 3, Affine 4, Affine 5 là các mô hình toán học

phức hợp khai triển theo nhiều cấp độ khác nhau. Cấp độ phức tạp của đa thức

được biểu diễn theo bậc của đa thức. Bậc (của đa thức) đơn giản là số mũ cao nhất

được sử dụng trong đa thức.

Ví dụ: Đối với mô hình Affine 2, mỗi một điểm có phương trình chuyển đổi

tọa độ như sau:

x' = a0 + (a1 x) + (a2y) + (a3 xy) + (a4 x) + (a5y ) + ...

y' = b0 + (b1x) + (b2 y) + (b3xy) + (b4x) + (b5y ) + ...

Như vậy, khi sử dụng mô hình chuyển đổi Affine bậc càng cao thì số điểm

khống chế tối thiểu cần phải đo càng nhiều.

+ Affine 1 : cần đo tối thiểu 3 điểm khống chế.

+ Affine 2 : cần đo tối thiểu 6 điểm điểm khống chế.

+ Affine 3 : cần đo tối thiểu 10 điểm điểm khống chế.

+ Affine 4 : cần đo tối thiểu 15 điểm điểm khống chế.

+ Affine 5 : cần đo tối thiểu 21 điểm điểm khống chế.

Chuyển đổi affine đòi hỏi tối thiểu ba điểm khống chế để xác định sáu hệ số.

Nhưng thường thì bốn hoặc nhiều điểm khống chế hơn được sử dụng để có điều

kiện kiểm tra sai số tính toán và giải phương pháp số bình phương nhỏ nhất.

3. Sai số RMS

Các mô hình chuyển đổi sử dụng các hệ số được xác định từ tập các điểm

khống chế để chuyển đổi một bản đồ số hoá hoặc ảnh vệ tinh. Vị trí một điểm

khống chế đo được trên bản đồ số hoặc ảnh có thể không hoàn toàn phù hợp với vị

trí được cho là toạ độ thực của chúng trong hệ toạ độ chiếu. Sự khác biệt này nếu có

tồn tại, sẽ dẫn đến tạo độ tính được cho các điểm kiểm tra x’, y' không hoàn toàn

trùng khớp với toạ độ x, y đã xác định của chúng.

64

Sai số cho một điểm kiểm tra được tính bởi công thức:

Sai số RMS được tính như sai số trung bình từ tất cả các điểm khống chế.

4. Các điểm khống chế

Các điểm khống chế đóng vai trò chính trong việc xác định độ đúng của các

mô hình chuyển đổi. Các điểm khống chế thường được chọn sao cho chúng phân bố

đều khắp phạm vi của bản đồ số hoá hoặc của ảnh và thường được chọn lại vị trí có

thể nhìn và đo toạ độ lại của chúng chính xác trong cải hai hệ thống toạ độ x,y, và

cả x’, y'.

Các điểm khống chế áp dụng trong trường hợp chuyển đổi ảnh đến bản đồ

thường được gọi là các điểm khống chế mặt đất (Ground control points GCPs).

GCPs thường được chọn yếu tố thể hiện trên ảnh như là những pixel đơn, phân biệt.

Ví dụ: Điểm giao giữa các con đường, ao nhỏ hoặc các yếu tố địa vật nổi bật.

Các điểm này có thể xác định vị trí sử dụng hệ thống định vị toàn cầu.

6.2.4.3. Chuyển đổi giữa các phép chiếu

Chiếu bản đồ là quá trình chuyển đổi vị trí trên bề mặt cong của trái đất với

toạ độ trắc địa thành toạ độ bản đồ phẳng. Hàng trăm phép chiếu bản đồ đã được đề

nghị. Các phép chiếu được phân loại theo thuộc tính được bảo toàn hoặc theo mô

hình hình học.

Nguồn dữ liệu dùng cho GIS rất đa dạng và có thể khởi tạo ở các mục đích,

tỷ lệ khác nhau, bởi các công ty khác nhau và do vậy có thể có các phép chiếu khác

nhau. Tuy nhiên để tiện cho việc quản lý, các lớp dữ liệu được dùng trong cùng một

hệ GIS thường cho phép chuyển đổi từ một hệ lưới chiếu này sang một hệ lưới

chiếu khác.

Ví du: Chúng ta thưởng chuyển đổi dữ liệu qua lại ở hệ toạ độ HN-72 về

VN-2000.

65

6.4. Thành lập bản đồ số từ bản đồ giấy.

6.4.1. Sơ đồ thành lập bản đồ số từ bản đồ giấy

1. Sơ đồ tổng quát

2. Sơ đồ chi tiết bằng ứng dụng phần bộ phần mềm Mapping Office

Trong giới hạn bài giảng này chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu về sơ đồ chi tiết ứng

dụng bộ phần mềm Mapping Office vào việc thành lập bản đồ số từ bản đồ giấy

theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường mà hiện đang được ứng dụng rộng

rãi trong nghành quản lý đất đai ở nước ta .

BẢN ĐỒ (giấy, diamat, ảnh)

ẢNH SỐ

BẢN ĐỒ ẢNH

Nắn ảnh

Quét

BẢN ĐỒ SỐ

Số hoá

Biên tập

66

6.4.2. Thiết kết chung

Để đảm bảo tính thống nhất hệ thống cho tất cả các bản đồ trong khối công

việc, các công tác chuẩn bị cho quá trình số hoá và biên tập bản đồ sau này sẽ được

thực hiện và sử dụng chung. Công tác bao gồm:

1. Định nghĩa file chuẩn (Seed file).

Seed file thực chất là một Design file trắng (không chứa dữ liệu) nhưng nó

chứa đầy đủ các thông số quy định chế độ làm việc với MicroStation. Đặc biệt với

các file bản đồ, để đảm bảo tính thống nhất về cơ sở toán học giữa các file dữ liệu,

phải tạo các file chứa các tham số về hệ toạ độ, phép chiếu, đơn vị đo.... Sau đó các

file bản đồ có cùng cơ sở toán học sẽ được tạo dựa trên nền seed file này. Mỗi một

1. KiÓm tra vµ söa lçi vÒ ph©n líp §T

Môc ®Ých thµnh lËp

ThiÕt kÕ chung

N¾n b¶n ®å

Vect¬ ho¸

Hoµn thiÖn d÷ liÖu

Biªn tËp vµ tr×nh bµy b¶n ®å

L­u tr÷ d÷ liÖu vµ in b¶n ®å

1. T¹o file design

2. T¹o b¶ng ph©n líp ®èi t­îng

3. T¹o ký hiÖu

4. QuÐt b¶n ®å

1. T¹o l­íi Km

2. N¾n b¶n ®å

1. VÏ c¸c ®èi t­îng d¹ng ®­êng.

2. VÏ ®èi t­îng ®­êng bao vïng.

3. VÏ ®èi t­îng d¹ng ®iÓm.

4. VÏ ®èi t­îng d¹ng ch÷ viÕt.

2. Söa lçi vµ lµm ®Ñp d÷ liÖu d¹ng ®­êng vµ ®­êng bao vïng.

3. Söa lçi ®èi víi d÷ liÖu d¹ng ®iÓm.

4. Söa lçi ®èi víi d÷ liÖu d¹ng text.

1. T¹o vïng, t« mµu vµ tr¶i ký hiÖu.

2. Biªn tËp ký hiÖu d¹ng ®­êng.

1. Tæ chøc th­ môc chøa file. 2. In b¶n ®å b»ng Iplot.

67

cơ sở toán học của bản đồ sẽ có một seed file này riêng. (trong hệ thống MGE của

Intergraph, modul MGE Nucleus cho phép định nghĩa file chuẩn này).

Ví dụ: Seed file định nghĩa các bản đồ hệ toạ độ VN-2000 khu vực tỉnh Đồng

Nai có các thông số sau (xem thông số ở trang 7):

Hệ toạ độ chính (Primary Coordinate system)

- System (phép chiếu): Transfer Mecator

- Geodetic datum (hệ quy chiếu): WGS84

- Ellipsoid: WGS84

- Long of Origin (kinh tuyến trục): 107:45:00

- Latitute of Origin (vĩ tuyến gốc): 0:00:00

- False Easting (độ dịch chuyển kinh tuyến trục về phía tây): 500000

- False Northing (độ dịch chuyển vĩ tuyến gốc về phía nam): 0

- Scale Reduction Factor : 0,9999

Hệ đơn vị đo (Working Unit).

- Đơn vị đo chính (Master Unit): m

- Đơn vị đo phụ (Sub Unit): mm

- Độ phân giải (Resolution): 1000

Chú ý: Seed file này chỉ sử dụng cho các bản đồ hệ toạ độ VN-2000 kinh

tuyến trục (Longtitude of orgin) 107:45:00 với k (Scale Reduction Factor) 0,9999

áp dụng với múi chiếu 30, nếu k=0,9996 với múi chiếu 6

0 .

Tạo Desing file

Các file bản đồ dgn được tạo trong MicroStation dựa trên Seed file cần thành

lập. Tên file thường được đặt theo danh pháp của tờ bản đồ.

Phân lớp đối tượng

Các đối tượng bản đồ khi tồn tại dưới dạng số được thể hiện và lưu trữ trên

các lớp thông tin khác nhau. Vì vậy trước khi tiến hành số hoá, cần phải tách các

lớp thông tin để số hoá, có nghĩa là: các đối tượng cần được thể hiện trên bản đồ

phải được xác định sẽ được lưu trữ trên lớp thông tin nào. Nguyên tắc phân lớp cần

phải được xây dựng trước. Phân lớp có thể tiến hành theo chủ đề hoặc phân lớp theo

dạng đồng nhất của dữ liệu, phân lớp theo tính chất của đối tượng quản lý..... Đặt

tên các lớp thông tin cần phải tuân thủ bộ mã do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy

định.

Phần mền MicroStation số lớp thông tin nhiều nhất trên một file bản đồ

(*.dgn) là 63 lớp. Vì vậy các đối tượng trên một file bản đồ nên được phân nhiều

nhất là 63 lớp thông tin khác nhau. Mỗi một lớp đối tượng sẽ được đánh số từ 1-63.

68

2. Tạo file Feature table.

Mục tiêu của file feature table dùng để quản lí và đảm bảo tính nhất quán cho

các đối tượng trong quá trình số hoá cũng như sửa đổi dữ liệu sau khi số hoá. File

feature được tạo dựa trên bảng thiết kế phân lớp.

File feature table chứa toàn bộ các thông số đồ hoạ của tất cả các đối tượng

(feature) có trong bản đồ cần thành lập

Ví dụ: Số lớp (lever), màu sắc (color), kiểu đường (linestyle), lực nét

(weight), kiểu chữ (font), kích thước chữ...

3. Tạo kí hiệu

Theo cách phân loại dữ liệu không gian, các kí hiệu trên bản đồ được chia

thành 4 loại.

- Kí hiệu dạng điểm.

- Kí hiệu dạng đường.

- Kí hiệu dạng vùng pattern (các kí hiệu được trải đều trên diện tích một vùng

nào đó).

- Kí hiệu dạng text chú thích.

Các kí hiệu dạng điểm và pattern được thiết kế thành các cell. Các cell này

được sử dụng một cách thường xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình số hoá

cũng như biên tập bản đồ. Mỗi cell được định nghĩa bởi một thư viện chữa cell và

tên cell.

Ví dụ: Các cell kí hiệu dùng cho bản đồ địa hình 1:50.000 được lưu chữ

trong thư viện cell Dh-50.cell. Trong thư viện này kí hiệu nhà độc lập phi tỷ lệ có

tên là C.NHA.

Các kí dạng đường được thiết kế dưới dạng là các kiểu đường custom. Các

kiểu đường dùng để biểu thị các đối tượng dạng đường của bản đồ được chứa trong

thư viện kiểu đường (Line style Library) hay còn gọi là file resource bắt buộc phải

được lưu trong thư mục : \\win32app\Ustation\wsmod\default\symbol\*.rsc

6.4. 3. Quét bản đồ

Mục đích của quá trình này là chuyển các bản đồ được lưu trữ trên giấy, trên

phim hoặc trên giấy diamat thành các file dữ liệu số dưới dạng raster. Sau đó các

file này sẽ được chuyển đổi về các định dạng theo chương trình sử dụng để xử lý

ảnh như Intergraph (*.rle hoặc *.tif) để xử lý ảnh tiếp bằng phần mềm IRASB.

Tuỳ theo từng loại bản đồ và mục đích sử dụng sau này mà sử dụng các máy

quét cùng các phần mềm chuyên dụng khác nhau.

69

Độ phân giải quy định trong mỗi bản đồ khi quét phụ thuộc vào chất lượng

của tài liệu gốc và mục đích sử dụng. Thông thường, độ phân giải càng cao, sẽ cho

chất lượng dữ liệu raster tốt hơn cho quá trình số hoá sau này, nhưng nó cũng làm

cho độ lớn của file tăng lên.

6.4.4. Tạo lưới km

Lưới km và lưới kinh vĩ độ được tạo dựa vào toạ độ của các góc khung và

khoảng cách giữa các mắt lưới. Lưới Km được sử dụng làm cơ sở cho việc chọn các

điểm khống chế khi nắn bản đồ. Với lưới Km của bản đồ tỷ lệ lớn ta có thể tạo bằng

các công cụ của Microstation nhưng với lưới Km và kinh vĩ độ của bản đồ tỷ lệ nhỏ

thì bắt buộc phải tạo bằng công cụ Gird Generation của phần mềm Modular GIS

Environments (MGE) để đảm bảo độ chính xác. Cách làm được giới thiệu dưới đây

chỉ áp dụng với những bản đồ tỷ lệ lớn, các đường lưới Km thẳng và song song với

nhau.

Để tạo được lưới Km cần phải làm lần lượt các bước sau:

- Nhập toạ độ của các điểm.

- Nối 4 điểm góc khung tạo thành 4 cạnh của khung.

- Copy các cạnh của khung để tạo thành các đường lưới Km trong khung.

6.4.5. Nắn bản đồ

Mục đích: Chuyển đổi các ảnh quét đang ở toạ độ hàng cột của các pixel về

toạ độ trắc địa (toạ độ thực - hệ toạ độ địa lý hoặc toạ độ phẳng). Đây là bước quan

trọng nhất trong quy trình thành lập bản đồ số vì nó ảnh hưởng tới toàn bộ độ chính

xác của bản đồ sau khi được số hoá dựa trên nền ảnh.

Quá trình nắn này được dựa trên toạ độ của các điểm khống chế trên ảnh, toạ

độ của các điểm khống chế tương ứng trên file và mô hình được chọn để nắn.

Khi định vị bản đồ gốc để số hoá hoặc nắn ảnh quét, các điểm chuẩn để định

vị và nắn là các mốc khung trong, các giao điểm lưới km và các điểm khống chế toạ

độ trắc địa có trên mảnh bản đồ. Sai số cho phép sau khi định vị hoặc nắn phải nằm

trong hạn sai của sai số định vị và nắn.

Tuỳ thuộc vào cơ sở toán học của tài liệu sử dụng, cũng như số điểm đối

được chọn để nắn mà phương pháp nắn có thể khác nhau (Afine hoặc Projective).

6.4.5. Véctơ hoá đối tượng

Quá trình biến đổi dữ liệu raster thành dữ liệu vectơ. Quá trình này được thực

hiện dựa trên các phần mềm sau: MSFC, MicroStation, Irasb, Geovec. Sau khi có

file ảnh raster đã nắn làm nền bằng phần mềm Irasb, file bảng đối tượng (.tbl) được

70

tạo trong MSFC với đầy đủ các lớp thông tin trên ảnh cần số hoá. Người thực hiện

đã có thể sẵn sàng số hoá trên ảnh để tạo dữ liệu vectơ trong file DGN. Đối với mỗi

kiểu dữ liệu khác nhau người thực hiện nên chọn các công cụ thích hợp trên

MicroStation hoặc trên Geovec để số hoá.

6.5.6. Hoàn thiện và chuẩn hoá dữ liệu

Sau quá trình số hoá, dữ liệu nhận được chưa phải hoàn thiện và sử dụng

được. Các dữ liệu này thường được gọi là các dữ liệu thô, cần phải qua một quá

trình kiểm tra, chỉnh sửa và hợp lệ các dữ liệu.

Quá trình này bao gồm các công đoạn:

- Kiểm tra và sửa chữa các lỗi về thuộc tính đồ hoạ (lớp, kiểu đường, màu

sắc, lực nét...).

- Sửa các lỗi riêng của dữ liệu dạng đường: Lọc bỏ điểm thừa (filter), làm

trơn đường (smooth), loại bỏ các đối tượng trùng nhau, sửa các điểm cuối tự do, tạo

các điểm giao.

- Sửa các lỗi riêng của dữ liệu dạng điểm và chữ viết .

6.6.7. Biên tập và trình bày bản đồ

Sau khi kiểm tra đối soát đầy đủ các đối tượng với bản đồ giấy. Tiến hành

biên tập các đối tượng bản đồ. Các đối tượng phải được thể hiện bằng màu sắc và kí

hiệu phải đảm bảo được tính tương quan về vị trí địa lý cũng như tính thẩm mỹ của

bản đồ.

Tạo vùng, tô màu, trải kí hiệu.

Các đối tượng dạng vùng cần tô màu hoặc trải kí hiệu, các đối tượng đó phải

tồn tại dưới dạng shape hoặc complex shape. Vì vậy cần phải qua một bước tạo

vùng từ những đường bao đóng kín.

Biên tập các ký hiệu dạng đường.

Đối với các đối tượng dạng đường khi tồn tại ở dạng dữ liệu thì nó phải gặp

nhau tại các điểm nút và nó là một đối tượng đường duy nhất. Nhưng để thể hiện nó

dưới dạng kí hiệu bản đồ thì có thể phải thể hiện nó bằng hai hoặc ba kiểu đường.

6.6.8. Lưu trữ dữ liệu và in bản đồ

Kết quả của quá trình số hoá và biên tập bản đồ có thể được lưu trữ dưới hai

dạng: Lưu trữ trên đĩa và in ra giấy. Khi lưu trữ dữ liệu nên tổ chức dữ liệu dưới

dạng các thư mục một cách khoa học và nên lưu trữ cả các file phụ trợ đi kèm ví dụ

như file (.tbl), (.cel), (.rsc), (.ctb)...

71

6.5. Một số nguyên tắc và quy định trong kỹ thuật số hoá bản đồ địa hình

6.5.1. Quy định chung

1. Các quy định được đưa ra trong văn bản này nhằm mục đích đảm bảo sự

thống nhất các dữ liệu bản đồ địa hình tỉ lệ 1:10000, 1:25000, 1:50000 và 1:100000

thực hiện bằng phương pháp số hóa phục vụ cho các mục đích khai thác, sử dụng

khác nhau và lưu trữ, cập nhật để quản lý sử dụng lâu dài.

2. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa hình số hóa tỉ lệ 1:10000, 1:25000, 1:50000 và

1:100000 phải được lưu trữ theo mô hình dữ liệu không gian (spatial data model),

trong đó các đối tượng không gian tùy thuộc vào độ lớn của chúng trong không gian

cũng như yêu cầu về tỉ lệ thể hiện mà được biểu thị bằng điểm, đường thẳng, đường

nhiều cạnh, hoặc là vùng khép kín. Các tệp tin (file) bản đồ phải ở dạng “mở”,

nghĩa là phải cho phép chỉnh sửa cập nhật thông tin khi cần thiết và có khả năng

chuyển đổi khuôn dạng (format) để sử dụng trong các phần mềm bản đồ thông dụng

khác nhau phục vụ những mục đích khác nhau như chế bản, làm nền cơ sở cho Hệ

thông tin địa lý (GIS), v.v.

3. Phần mềm dùng để số hóa bản đồ phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị,

trình độ của các kỹ thuật viên, cũng như thói quen và khả năng tiếp cận với công

nghệ mới của từng đơn vị sản xuất. Các phần mềm này có thể là Microstation,

I/GEOVEC, CADMap, Provec, Vtrac, WinGIS, v.v. Tuy nhiên, để đảm bảo chuẩn

dữ liệu thống nhất thì dữ liệu đồ họa cuối cùng phải được chuyển về khuôn dạng

*.DGN. Do vậy những quy định trong văn bản này được biên soạn dựa trên cấu trúc

của môi trường đồ họa Microstation. Khi sử dụng các môi trường đồ họa khác sẽ áp

dụng tương tự theo cấu trúc có sẵn của môi trường đó.

4. Nội dung bản đồ sau khi số hóa phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, chi tiết

như nội dung bản đồ gốc dùng để số hóa. Dữ liệu phải được làm sạch, lọc bỏ những

điểm nút thừa, làm trơn những chỗ gãy và không có đầu thừa, đầu thiếu (Tuy nhiên

làm trơn nét không được làm thay đổi hình dạng của đối tượng biểu thị so với bản

đồ gốc).

Độ chính xác về cơ sở toán học, về vị trí các yếu tố địa vật và độ chính xác

tiếp biên không được vượt quá hạn sai cho phép quy định tại mục 8 văn bản này.

5. Về hình thức trình bày, bản đồ số phải tuân thủ theo đúng các yêu cầu thể

hiện nội dung đã được quy định trong qui phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của

Tổng cục Địa chính. Do vậy khi biên tập bản đồ số phải sử dụng đúng bộ ký hiệu

bản đồ địa hình số tỉ lệ tương ứng và bộ phông chữ Việt được nêu tại phụ lục 1 văn

bản này. Bộ ký hiệu bản đồ địa hình số các tỉ lệ và bộ phông chữ tiếng Việt nói trên

72

được áp dụng thống nhất cho cả các bản đồ địa hình thành lập bằng các phương

pháp số khác.

6. Các ký hiệu độc lập trên bản đồ phải thể hiện bằng các ký hiệu dạng cell

được thiết kế sẵn trong các tệp *.cell, mà không dùng công cụ vẽ hình (shape) hay

vòng tròn (circle) để vẽ. Ví dụ, ký hiệu nhà độc lập phải dùng cell NHDL, mà

không dùng công cụ vẽ hình chữ nhật để vẽ.

7. Các đối tượng dạng đường không dùng B-spline để vẽ, mà phải dùng line

string, các đường có thể là polyline, linestring, chain hoặc comlex chain. Điểm đầu

đến điểm cuối của một đối tượng đường phải là một đường liền không đứt đoạn và

phải có điểm nút ở những chỗ giao nhau giữa các đường cùng loại.

8. Những đối tượng dạng vùng (polygon) của cùng một loại đối tượng có

dùng kiểu ký hiệu là pattern, shape hoặc fill color phải là các vùng đóng kín, kiểu

đối tượng là shape hoặc complex shape.

9. Bản đồ được số hóa theo từng mảnh, nhưng phải đảm bảo khả năng tiếp

nối liên tục về dữ liệu của các mảnh bản đồ cùng tỉ lệ kề cạnh nhau trong toàn lãnh

thổ Việt Nam. Khi lưu trữ bản đồ số cùng tỉ lệ theo một khu vực nào đó thì vẫn phải

đảm bảo việc chia mảnh và trình bày trong ngoài khung theo quy định của qui phạm

hiện hành. Ngoài ra còn đảm bảo khả năng ra phim chế in offset bằng công nghệ

điện tử cho từng mảnh đúng như bản đồ địa chính được chế in theo công nghệ

truyền thống trên giấy mà không cần biên tập lại nội dung (chỉ cho phép thêm bớt

một số chi tiết phụ để ra phim chế in).

10. Để đảm bảo độ chính xác về cơ sở toán học, sự đúng đắn về tương quan

địa lý và tương quan topology, các yếu tố nội dung bản đồ phải được số hóa theo

một trình tự nhất định quy định tại mục 9.3 của quyết định số: 70/2000/QĐ-ĐC kỹ

thuật số hoá bản đồ đại hình văn bản này.

6.5.2. Quy trình kỹ thuật số hoá bản đồ số

Bản đồ được số hóa theo quy trình kỹ thuật sau:

1. Thu thập, đánh giá và chuẩn bị bản đồ gốc để số hóa hoặc chuẩn bị phim

cho khâu quét.

2. Thiết kế thư mục lưu trữ bản đồ.

3. Chuẩn bị phân nhóm lớp, lớp và thư viện ký hiệu bản đồ trong môi trường

đồ họa.

4. Chuẩn bị cơ sở toán học cho bản đồ.

5. Quét phim, bản đồ (nếu dùng phương án quét).

73

6. Nắn phim (nếu dùng phương án quét) hoặc định vị bản gốc lên bàn số hóa.

7. Số hóa, làm sạch dữ liệu.

8. Biên tập bản đồ.

9. In trên plotter, kiểm tra, sửa chữa và tiếp biên (tối đa 2 lần).

10. Ghi lý lịch bản đồ trên máy tính.

11. Nghiệm thu bản đồ trên máy tính.

12. Ghi bản đồ vào đĩa CD

13. Nghiệm thu đĩa CD và giao nộp sản phẩm.

6.5.3. Quy định về nội dung và phân lớp nội dung bản đồ địa hình số hoá

1. Nội dung bản đồ số phải thống nhất như bản đồ địa hình in trên giấy đã

được quy định trong qui phạm thành lập bản đồ địa hình ở các tỉ lệ do Tổng cục Địa

chính ban hành. Toàn bộ ký hiệu được thiết kế theo ký hiệu bản đồ địa hình hiện

hành tỉ lệ tương ứng, riêng nền khu vực núi đá được thay tơ-ram núi đá bằng màu

nâu 10% và tơ-ram khu vực ruộng nuôi tôm được thay bằng màu lơ 7% để giảm tải

trọng cho bộ nhớ của máy tính (sẽ được quy định trong bộ ký hiệu dùng cho số

hóa).

2. Phân lớp nội dung bản đồ số:

Các yếu tố nội dung bản đồ số hóa được chia thành 7 nhóm lớp theo 7

chuyên đề là: Cơ sở toán học, Thủy hệ, Địa hình, Dân cư, Giao thông, Ranh giới và

Thực vật. Các yếu tố thuộc một nhóm lớp được số hóa thành một tệp tin riêng.

Trong một nhóm lớp các yếu tố nội dung lại được sắp xếp theo từng lớp. Cơ sở của

việc phân chia nhóm lớp và lớp là các quy định về nội dung bản đồ địa hình trong

các quyển “Ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ 1:10000, 1:25000” ban hành năm 1995 và

“Ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50000 và 1:100000” ban hành năm 1998.

a. Nội dung của các nhóm lớp và qui tắc đặt tên các tệp tin:

Như trên đã nêu, các yếu tố nội dung bản đồ thuộc các nhóm lớp khác nhau

được số hóa thành các tệp tin khác nhau. Nội dung chính của các nhóm lớp quy

định như sau:

1. Nhóm lớp “Cơ sở toán học” bao gồm khung bản đồ; lưới kilomet; các

điểm khống chế trắc địa, giải thích, trình bày ngoài khung và các nội dung có liên

quan.

2. Nhóm lớp “Dân cư” bao gồm nội dung dân cư và các đối tượng kinh tế,

văn hóa, xã hội.

74

3. Nhóm lớp “Địa hình” bao gồm các yếu tố dáng đất, chất đất, các điểm độ

cao.

4. Nhóm lớp “Thủy hệ” bao gồm các yếu tố thủy văn và các đối tượng liên

quan.

5. Nhóm lớp “Giao thông” bao gồm các yếu tố giao thông và các thiết bị phụ

thuộc.

6. Nhóm lớp “Ranh giới” bao gồm đường biên giới, mốc biên giới; địa giới

hành chính các cấp; ranh giới khu cấm; ranh giới sử dụng đất.

7. Nhóm lớp “Thực vật” bao gồm ranh giới thực vật và các yếu tố thực vật.

Để tiện cho việc lưu trữ và khai thác dữ liệu, các tệp tin chứa các đối tượng

của từng nhóm lớp phải được đặt tên theo một qui tắc thống nhất: các ký tự đầu là

số hiệu mảnh, 2 ký tự cuối là các chữ viết tắt dùng để phân biệt các nhóm lớp khác

nhau. Tuy nhiên, để tránh cho tên tệp không dài quá 8 ký tự, quy định dùng chữ A

thay cho số múi 48 và chữ B thay cho múi 49. Tên tệp có thể bỏ qua số đai và số

múi, nhưng tên thư mục chứa các tệp tin thành phần của 1 mảnh bản đồ thì phải đặt

theo phiên hiệu đầy đủ của mảnh đó, ví dụ \FA118Cb1\118Cb1CS.dgn.

Các tệp tin được đặt tên cụ thể như sau:

1. Tệp tin của nhóm “Cơ sở toán học” được đặt tên: (phiên hiệu

mảnh)CS.dgn (ví dụ 118CbCS.dgn).

2. Tệp tin của nhóm “Dân cư” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh)DC.dgn (ví dụ

117ADC.dgn).

3. Tệp tin của nhóm “Địa hình” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh)DH.dgn (ví

dụ 117ADH.dgn).

4. Tệp tin của nhóm “Thủy hệ” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh)TH.dgn (ví

dụ 117ATH.dgn).

5. Tệp tin của nhóm “Giao thông” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh)GT.dgn

(ví dụ 117AGT.dgn).

6. Tệp tin của nhóm “Ranh giới” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh)RG.dgn (ví

dụ 117ARG.dgn).

7. Tệp tin của nhóm “Thực vật” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh)TV.dgn (ví

dụ 117ATV.dgn).

b. Lớp thông tin (level) và mã đối tượng (code):

Trong mỗi tệp, yếu tố nội dung được chia thành các lớp đối tượng. Mỗi tệp

tin có tối đa 63 lớp (trong MicroStation) nhưng khi phân lớp không sử dụng hết

toàn bộ mà dành lại một số lớp trống cho các thao tác phụ khi số hóa (xem phụ lục

75

2). Mỗi lớp có thể gồm một hoặc một vài đối tượng có cùng tính chất, mỗi đối

tượng được gán một mã (code) riêng. Mã này thống nhất áp dụng cho toàn hệ thống

bản đồ địa hình.

6.5.4. Quy định các chuẩn cơ sở

1. Quy định các tệp chuẩn:

Để đảm bảo cho các dữ liệu bản đồ được thống nhất, các bản đồ phải được

xây dựng và biên tập trong môi trường Microstation và các modul khác chạy trên

phần mềm này, trên cơ sở các tệp chuẩn sau đây:

1. Seedfile: vn2d.dgn, vn3d.dgn (tệp tin 3 chiều của nhóm lớp “địa hình”).

2. Phông chữ tiếng Việt: vnfont.rsc.

3. Thư viện các ký hiệu độc lập cho các tỉ lệ tương ứng: dh10_25.cell dùng

cho tỉ lệ 1:10000 và 1:25000; dh50_100.cell dùng cho tỉ lệ 1:50000 và 1:100000.

4. Thư viện các ký hiệu hình tuyến cho các tỉ lệ tương ứng: dh10_25.rsc dùng

cho tỉ lệ 1:10000 và 1:25000; dh50_100.rsc dùng cho tỉ lệ 1:50000 và 1:100000.

5. Bảng chuẩn mã hóa (future table): dh10_25.tbl dùng cho tỉ lệ 1:10000 và

1:25000; dh50_100.tbl dùng cho tỉ lệ 1:50000 và 1:100000.

6. Bảng sắp xếp thứ tự in (Pen table): dh.pen (dùng trong trường hợp in bản

đồ trên máy in phun bằng chương trình IPlot của Intergraph).

2. Chuẩn màu:

Số

hiệu màu

trong

Microstation

Thành phần màu in trên plotter Thành

phần màu in

offset C M Y

10 100 100 100 Đen bẹt

11 0 0 0 Trắng

12 100 0 0 Lơ bẹt

13 15 0 0 Lơ 15%

14 10 50 100 Nâu bẹt

15 5 20 50 Nâu 30%

16 70 0 100 Ve bẹt

17 35 0 50 Ve 35%

18 12 0 25 Ve 15%

19 5 10 10 Nâu 10%

76

20 7 0 0 Lơ 7%

21 10 10 10 Đen 10%

(Ghi chú: Tùy thuộc vào loại máy in phun (plotter) mà thành phần màu có

thể thay đổi, nhưng số liệu màu phải giữ nguyên).

3. Chuẩn lực nét:

Lực nét trong

Microstation

Lực nét qui ra

mm

Wt 0 0,08

Wt 1 0,10

Wt 2 0,15

Wt 3 0,20

Wt 4 0,25

Wt 5 0,30

Wt 6 0,35

Wt 7 0,40

Wt 8 0,45

Wt 9 0,50

Wt 10 0,60

Wt 11 0,80

Wt 12 0,90

Wt 13 1,00

Wt 14 1,10

Wt 15 1,20

Wt 16 1,30

6.5.5. Quy định về tài liệu dùng để số hoá

1. Tài liệu dùng để số hóa bản đồ địa hình là bản đồ gốc đo vẽ, gốc biên vẽ

hoặc thanh vẽ, phim gốc chế in. Trường hợp đặc biệt khi không có các loại tài liệu

trên (các loại bản đồ gốc) có thể dùng bản đồ màu hoặc lưu đồ đen để số hóa. Tuy

nhiên khi chọn bản đồ màu hoặc lưu đồ đen in trên giấy để số hóa cần đo, kiểm tra

kích thước và chọn mảnh bản đồ có sai số biến dạng nhỏ nhất so với kích thước lý

thuyết và sai số chồng ghép màu nhỏ nhất để làm gốc số hóa. Trong trường hợp bản

gốc được lập trên đế cứng không thuận tiện cho số hóa thì phải chụp ảnh, phiên lại

77

tài liệu gốc sang phim dương để số hóa, không được dùng phương pháp can vẽ lại

tài liệu để số hóa.

2. Kích thước các tài liệu gốc dùng để số hóa so với kích thước lý thuyết

không được vượt các hạn sai sau đây:

- Sai số kích thước 4 cạnh khung trong không vượt quá 0,5 mm trên bản gốc.

- Sai số kích thước đường chéo không vượt quá 0.7 mm trên bản gốc.

3. Tài liệu bản đồ dùng để số hóa phải đảm bảo chính xác về cơ sở toán học,

tính hiện thời về chất lượng nội dung, đủ điểm mốc để định vị hình ảnh của bản đồ

(xem thêm mục 9.2) và phù hợp về hệ qui chiếu theo quy định của Tổng cục Địa

chính (trừ khi có yêu cầu đặc biệt khác hoặc khi kết hợp hiệu chỉnh, cập nhật nội

dung với số hóa bản đồ).

6.5.6. Quy định về phương pháp số hoá

Trên thực tế đang tồn tại một số phương pháp số hóa bản đồ như sau:

- Số hóa bằng bàn số hóa (Digitizing)

- Quét hình ảnh bản đồ sau đó nắn và vector hóa bán tự động (Scanning and

vectorizing).

- Quét hình ảnh bản đồ sau đó nắn và vector hóa tự động.

Trong các phương pháp số hóa nói trên, phương pháp số hóa bằng bàn số cho

độ chính xác không cao, khâu kiểm tra độ chính xác kết quả số hóa cũng khó khăn,

đồng thời năng suất lao động cũng thấp do vậy không nên dùng để số hóa bản đồ

địa hình.

Phương pháp vector hóa tự động cho độ chính xác và năng suất cao. Song

phương pháp này đòi hỏi phải có thiết bị quét độ phân giải cao, ảnh quét phải sạch,

rõ ràng, điều này phụ thuộc nhiều vào chất lượng tài liệu số hóa và kinh nghiệm

quét. Thông thường phải làm sạch hình ảnh trước khi số hóa.

Nên dùng phương pháp quét hình ảnh sau đó nắn và vector hóa bán tự động

vì phương án này cho độ chính xác cao hơn, thời gian nhanh hơn và động tác số hóa

đơn giản hơn, đồng thời khâu kiểm tra trên máy tính cũng thuận tiện hơn.

6.5.7. Quy định cơ sở toán học của bản đồ địa hình số

Cơ sở toán học của bản đồ địa hình số là cơ sở toán học quy định cho bản đồ

địa hình không được áp dụng theo quy định của Nhà nước, được thể hiện trong tệp

tin chuẩn Vn2d.dgn.

Cách chia mảnh, ghi phiên hiệu mảnh và tên mảnh bản đồ tuân theo quy định

chung hiện nay của Tổng cục Địa chính cho các loại bản đồ địa hình in trên giấy.

78

Khung trong, lưới kilomet, lưới kinh vĩ độ của bản đồ phải được xây dựng

bằng các chương trình chuyên dụng cho thành lập lưới chiếu bản đồ (như modul

Grid Generation trong MGE của Intergraph), các điểm góc khung, các mắt lưới km

không có sai số (trên máy tính) so với tọa độ lý thuyết. Không dùng các công cụ vẽ

đường thẳng hoặc đường cong để vẽ lại lưới km và khung trong bản đồ theo ảnh

quét. Các điểm tam giác cũng không được số hóa theo hình ảnh quét mà phải được

thể hiện lên bản đồ theo đúng tọa độ thật của điểm đó (theo số liệu ghi trong lý lịch

bản đồ).

Khi trình bày các yếu tố nội dung của khung trong và khung ngoài bản đồ

không được làm xê dịch vị trí của các đường lưới km, khung trong hoặc các mắt

lưới kinh vĩ độ của tờ bản đồ.

6.5.8. Quy định về sai số và độ chính xác cảu dữ liệu bản đồ số hoá

1. Quy định về sai số định vị và nắn bản đồ

Sai số định vị 4 góc khung bản đồ và nắn hình ảnh theo các điểm khống chế

tọa độ trắc địa không được vượt quá 0.1 mm trên bản đồ; theo các điểm đối khác

như mắt lưới kilomet, điểm tăng dày cũng không được vượt quá 0,15 mm.

Sai số khoảng cách từ các mắt lưới kilomet đến điểm khống chế tọa độ trắc

địa gần nhất không được vượt quá 0,15 mm.

Sai số kích thước của hình ảnh bản đồ sau khi nắn so với kích thước lý thuyết

quy định: các cạnh góc khung (khung trong) không vượt quá 0,2 mm; đường chéo

không vượt quá 0,3 mm.

2. Quy định về độ chính xác số hóa các yếu tố nội dung bản đồ

Sai số dữ liệu về vị trí của các địa vật độc lập trên bản đồ sau khi số hóa

không được vượt quá hạn sai của sai số thanh vẽ bản đồ bằng công nghệ truyền

thống là 0,2 mm so với gốc biên vẽ hoặc gốc thanh vẽ chế in (có thể kiểm tra bằng

đối chiếu bản đồ đã vectơ hóa với file ảnh rastơ nắn chính xác cuối cùng trước khi

vectơ hóa, hoặc bằng xác định tọa độ, khoảng cách của các địa vật trên máy tính).

Các đối tượng được số hóa phải đảm bảo đúng chỉ số lớp và mã đối tượng

của chúng (quy định tại phụ lục 2 và phụ lục 4). Chỉ số lớp được thể hiện bằng số

lớp (level) trong tệp (file) *.DGN. Trong quá trình số hóa, các đối tượng được gán

mã (code) đã được quy định trong cột tương ứng ở phụ lục 2 và 4. Tùy theo chương

trình được sử dụng để số hóa mà việc mã hóa có thể được thực hiện bằng các

chương trình khác nhau. Ví dụ, các bản đồ địa hình được số hóa bằng các chương

trình I/RASB, I/RASC và GEOVEC chạy trên nền Microstation thì dùng bảng

79

chuẩn mã hóa (future table) dh10_25.tbl, dh50_100.tbl (dùng cho các tỉ lệ tương

ứng) được biên tập bằng modul MSFC (của Intergraph).

Các dữ liệu số phải đảm bảo tính đúng đắn, chuẩn xác:

- Các đối tượng kiểu đường phải đảm bảo tính liên thông, chỉ cắt và nối với

nhau tại các điểm giao nhau của đường.

- Đường bình độ, điểm độ cao được gán đúng giá trị độ cao.

- Giữ đúng mối quan hệ không gian giữa các yếu tố nội dung bản đồ, ví dụ:

+ Các sông, suối, kênh, mương vẽ một nét phải bắt liền vào hệ thống sông

ngòi vẽ 2 nét.

+ Đường bình độ phải hợp dáng với thủy hệ.

+ Đường giao thông không được đè lên hệ thống thủy văn trong trường hợp

các đối tượng này chạy sát và song song nhau, nhưng vẫn phải đảm bảo tương quan

về vị trí địa lý (ví dụ, đường ở phía bên phải hay bên trái sông).

+ Đường bình độ không cắt nhau, và phải vẽ liên tục. Trong trường hợp

đường bình độ vẽ chập, trốn trên bản đồ gốc dùng để số hóa, khi số hóa phải phóng

to khu vực chập, trốn bình độ để vẽ liên tục.

- Đường bao của các đối tượng kiểu vùng đảm bảo khép kín (kể cả hệ thống

thủy văn, đường giao thông vẽ hai nét theo tỉ lệ có lồng màu và các khu phố đồng

tính chất trong vùng dân cư; vùng dân cư có cây che phủ…).

- Kiểu, cỡ chữ, số ghi chú trên bản đồ phải tương ứng với kiểu, cỡ chữ quy

định trong ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ tương ứng. Địa danh gắn liền với phạm vi

phân bố hiện tượng, đối tượng có độ uốn lượn phải bố trí theo đúng phạm vi, góc,

chiều uốn lượn của hiện tượng, đối tượng.

Các quy định đặc thù khác khi số hóa từng nội dung cụ thể của bản đồ được

quy định trong mục 9.

3. Quy định về sai số khi tiếp biên

Về nguyên tắc, các bản đồ gốc được dùng để số hóa đều phải là những bản

đồ chính qui (xem mục 5), do vậy sai số tiếp biên còn lại từ bản gốc số hóa phải

nằm trong hạn sai cho phép như khi thanh vẽ bản đồ trên giấy: không vượt quá 0,2

mm trên bản đồ gốc. Tuy vậy, ngoài sai số kể trên, còn có các sai số gây ra do quá

trình nắn, quá trình số hóa, nên độ lệch của các yếu tố ở mép biên các tờ bản đồ

cùng tỉ lệ cho phép được lệch tối đa là 0,3mm tính trên bản đồ gốc. Trong trường

hợp độ lệch này lớn hơn hạn sai, hoặc các yếu tố ở mép biên không khớp nhau thì

phải tìm hiểu nguyên nhân để xử lý. Khi không thể xử lý được phải ghi chú “tài liệu

80

không khớp” tại phần biên đó, sau đó ghi rõ lý do và những việc đã xử lý vào lý lịch

bản đồ.

Việc tiếp biên phải được tiến hành trên máy tính. Sau khi đã tiếp biên, trên

những mảnh cùng trong một múi chiếu, các yếu tố nội dung tại mép biên bản đồ

phải được tiếp khớp với nhau một cách tuyệt đối. Đối với những mảnh nằm trên hai

múi chiếu liền nhau, độ lệch này cũng không được vượt quá 0,2 mm trên bản đồ số

hóa.

Các yếu tố nội dung bản đồ cùng tỉ lệ sau khi tiếp biên phải đảm bảo tiếp

khớp với nhau cả về định tính và định lượng (nội dung, lực nét, màu sắc và thuộc

tính)

Tại các vùng biên khu đo, nếu không có bản đồ cùng tỉ lệ để tiếp biên mà có

bản đồ địa hình chính qui khác tỉ lệ thì phải tiến hành tiếp biên nguyên tắc (tức là

thu hoặc phóng về cùng một tỉ lệ để tiếp biên). Khi tiếp biên nguyên tắc với bản đồ

khác tỉ lệ, nên lấy nội dung bản đồ tỉ lệ lớn hơn làm chuẩn và những yếu tố nội dung

cùng loại, cùng tên (có xét tới cả việc biên tập tổng hợp nội dung bản đồ về cùng

một tỉ lệ) phải đảm bảo tiếp biên khớp với nhau khi qui về tỉ lệ bản đồ số hóa. Sai số

tiếp biên nguyên tắc không được vượt quá hạn sai nêu trên (0,3 mm) cộng với sai số

cho phép khi tổng hợp khái quát nội dung bản đồ về tỉ lệ nhỏ hơn. Có thể tiếp biên

trên máy tính nếu bản đồ khác tỉ lệ đã được số hóa hoặc in bản đồ ra giấy ở tỉ lệ cần

tiếp biên để tiếp biên nếu bản đồ khác tỉ lệ chưa được số hóa.

6.5.9. Các quy định số hoá và biên tập bản đồ

1. Quét tư liệu bản đồ

Tư liệu dùng để quét chính là các tài liệu dùng để số hóa bản đồ (xem mục

5.1). Ngoài các tiêu chuẩn kỹ thuật đã nêu trên, các tư liệu này phải sạch, rõ nét và

phải có đủ điểm mốc để nắn, cụ thể là có đủ 4 mốc trùng với 4 góc khung trong của

tờ bản đồ và 36 - 50 điểm khác (điểm tam giác và giao điểm các mắt lưới kilomet;

Số điểm mốc này tùy thuộc vào chất lượng phim gốc, bản gốc, vào kinh nghiệm của

người thao tác quét và vào thiết bị dùng để quét trong trường hợp dùng phương án

quét để số hóa). Trong trường hợp số điểm nói trên không đủ thì phải tiến hành các

biện pháp tăng dày điểm nắn, như trích điểm, bình mốc v.v. như trong công nghệ

truyền thống.

Các bản phim dương, lưu đồ đen được quét bằng máy quét đen trắng, còn các

tư liệu là bản đồ màu phải được quét bằng máy quét màu. Độ phân giải quét các tư

liệu đen trắng tối thiểu là 300 dpi và tối đa là 500 dpi, tư liệu màu từ 200 đến 300

81

dpi, tùy theo chất lượng bản gốc dùng để quét. Tùy theo phần mềm dùng để số hóa

mà ảnh quét được ghi lại ở khuôn dạng (format) phù hợp.

Ảnh sau khi quét phải đầy đủ, rõ nét, sạch sẽ, không có lỗi về quét (chẳng

hạn hình ảnh không bị co hoặc dãn cục bộ) để đảm bảo chất lượng cho khâu nắn và

vectơ hóa.

2. Định vị bản đồ trên bàn số hóa hoặc nắn hình ảnh bản đồ

Khi định vị bản đồ gốc để số hóa hoặc nắn ảnh quét, các điểm chuẩn để định

vị và nắn là các mốc khung trong, các giao điểm lưới km và các điểm khống chế tọa

độ trắc địa có trên mảnh bản đồ. Sai số cho phép sau khi định vị hoặc nắn phải nằm

trong hạn sai của sai số định vị và nắn nêu ở mục 8.1.

Tùy thuộc vào cơ sở toán học của tài liệu được sử dụng, cũng như số điểm

đối được chọn để nắn mà phương pháp nắn có thể là afine hoặc projective.

File ảnh đã nắn hoàn chỉnh phải được lưu riêng (kể cả sau khi đã số hóa

xong) để sử dụng trong quá trình kiểm tra nghiệm thu.

3. Trình tự số hóa các yếu tố nội dung bản đồ

Bản đồ chỉ được số hóa sau khi đã nắn ảnh quét đạt hạn sai như đã nêu trên.

Các yếu tố thuộc cơ sở toán học của bản đồ phải được xây dựng tự động theo các

chương trình chuyên dụng cho lưới chiếu bản đồ, điểm khống chế tọa độ trắc địa

được thể hiện theo tọa độ thật, các yếu tố nội dung khác của bản đồ được số hóa

theo trình tự như sau:

1. Điểm khống chế trắc địa (các điểm khống chế trắc địa khác không dùng

trong quá trình định vị và nắn)

2. Thủy hệ và các đối tượng có liên quan.

3. Địa hình.

4. Giao thông và các đối tượng có liên quan.

5. Dân cư và đối tượng văn hóa, kinh tế, xã hội.

6. Ranh giới hành chính

7. Thực vật.

4. Điểm khống chế trắc địa (các điểm không dùng trong quá trình định vị và

nắn)

Ngoài các điểm khống chế tọa độ trắc địa được xác định trên bản đồ khi định

vị và nắn hình ảnh đã nêu ở mục 9.2, còn các điểm khác: điểm độ cao Nhà nước,

điểm độ cao kỹ thuật, điểm khống chế đo vẽ … phải được thể hiện bằng các ký hiệu

tương ứng đã thiết kế sẵn trong các tệp tin *.cell. Sai số đặt tâm ký hiệu so với vị trí

82

trên bản gốc hoặc so với hình ảnh quét đã nắn khi số hóa không được vượt quá 0,1

mm trên bản đồ.

5. Dân cư và các đối tượng kinh tế, văn hóa, xã hội

Các khu dân cư được thể hiện theo tỉ lệ phải được số hóa thành một đối

tượng kiểu vùng khép kín. Trong trường hợp khu dân cư có hình thù quá phức tạp

có thể cắt thành một số vùng nhỏ hơn giáp nhau. Không số hóa khu dân cư đông

đúc thành từng vùng riêng biệt theo mép đường giao thông nét đôi nửa theo tỉ lệ

(nghĩa là khu dân cư phải số hóa thành vùng liên tục và đường giao thông nửa theo

tỉ lệ số hóa đè qua vùng dân cư).

Các đường bao làng, nghĩa trang là hàng rào, tường vây, ranh giới thực vật

v.v. phải số hóa vào các lớp có nội dung tương ứng, không số hóa vào lớp riêng.

Đường dây điện các loại ngoài khu dân cư chạy liên tục dùng linestyle để

biểu thị, trong khu dân cư dùng cell để biểu thị ký hiệu cột vào những vị trí tương

ứng.

6. Đường giao thông và các đối tượng liên quan

Các đối tượng đường giao thông cùng một tính chất phải được số hóa liên

tục, không đứt đoạn, kể cả các đoạn đường qua sông nét đôi, qua cầu, qua các chữ

ghi chú hay chạy qua điểm dân cư và các địa vật độc lập khác (khi chế in sẽ phải

thêm một số thủ thuật để khắc phục những vấn đề này).

Chỗ giao nhau của các đường giao thông (ngã ba, ngã tư…) vẽ nửa theo tỉ lệ

được phép chồng đè ký hiệu đường, không phải tu chỉnh để đảm bảo tính liên tục

của đường. Tại các điểm này phải có các điểm nút (vertex).

Đường giao thông cũng như các địa vật hình tuyến khác không được trùng

lên đường bờ nước hoặc đường sông 1 nét. Trong trường hợp các ký hiệu đường

này đi quá gần sông, chúng được phép dịch chuyển sao cho cách sông hoặc đường

bờ nước 0,2 mm trên bản đồ.

Các đường nét đôi nửa theo tỉ lệ phải được số hóa vào giữa tâm đường và

phải được biểu thị bằng linestyle, không được số hóa 2 lần theo mép đường hoặc

dùng công cụ offset element hoặc copy parallel để vẽ.

Các đường 2 nét vẽ theo tỉ lệ nếu 2 mép đường song song cách đều nhau thì

dùng công cụ multi-line để vẽ. Trường hợp 2 mép đường không song song cách đều

nhau và các ngã ba, ngã tư có độ rộng được thể hiện theo tỉ lệ trên bản đồ thì số hóa

theo các mép đường. Lòng đường là vùng khép kín đóng theo mép đường.

Các cầu thể hiện bằng ký hiệu nửa theo tỉ lệ dùng linestyle để biểu thị, còn

các cầu phi tỉ lệ dùng cell để biểu thị.

83

7. Thủy hệ và các đối tượng liên quan

Các sông suối và đường bờ nước phải được số hóa theo đúng hình ảnh đã

được quét. Các sông, kênh mương 1 nét cũng phải được số hóa liên tục, không đứt

đoạn. Mỗi một nhánh sông có tên riêng phải là đoạn riêng biệt, không số hóa các

nhánh sông có tên khác nhau liền thành 1 nét liên tục. Đường bờ sông 2 nét khi số

hóa phải vẽ liên tục không để ngắt quãng bởi các cầu phà như trên bản đồ giấy (khi

ra phim chế in sẽ biên tập lại). Những đoạn bờ sông, ao, hồ là đường giao thông hay

đập chắn nước, bờ dốc thì được số hóa thành các đối tượng tương ứng và được thể

hiện bằng các ký hiệu tương ứng.

Các sông, suối, kênh, mương vẽ một nét phải bắt liền vào hệ thống sông ngòi

vẽ 2 nét, tại các điểm bắt nối phải có điểm nút (vertex).

Nền sông vẽ nét đôi, ao hồ, các bãi cát chìm, đầm lầy là các vùng khép kín

đóng theo đường bờ nước. Trường hợp các vùng nước quá lớn hoặc quá phức tạp,

thì có thể chia chúng ra thành các vùng nhỏ liền kề nhau, nhưng không được chồng

đè lên nhau.

Ruộng nuôi tôm trải tơ-ram như trên bản đồ giấy mà lồng (fill) màu lơ 7%.

8. Địa hình

Đường bình độ phải phù hợp về dáng với thủy hệ. Các khe, mom phải được

thể hiện rõ ràng trên bản đồ số hóa (nghĩa là đường bình độ khi đi qua sông phải có

một điểm bắt vào sông, suối 1 nét hoặc vào đường bờ nước và điểm đó phải là điểm

nhọn nhất của đường bình độ tại khu vực đó).

Đường bình độ không cắt nhau, trong trường hợp đường bình độ vẽ chập,

trốn trên bản đồ gốc, khi số hóa phải phóng to các khu vực này để vẽ liên tục.

Đường bình độ, điểm độ cao phải được gán đúng giá trị độ cao (như là tọa độ

thứ 3 (z) của đối tượng, ví dụ: bằng công cụ Contour Elevation của MSFC).

Các loại ký hiệu bãi cát ven bờ, cát làn sóng, cát đụn, cát cồn đều được biểu

thị như bãi cát phẳng, kích thước chấm bằng nhau, màu nâu hoặc màu đen tương

ứng với ký hiệu đã được quy định trong các quyển ký hiệu. Trên bản in phun và bản

đồ giấy, các bãi cát, bãi đá v.v. thể hiện bằng các mẫu ký hiệu trải (pattern) nhưng

không thể hiện đường viền các vùng khép kín (polygon) được dùng để trải mẫu ký

hiệu. Tuy vậy, các vùng này vẫn phải được lưu giữ riêng vào một lớp (vào lớp 25

của nhóm lớp địa hình - xem phụ lục 4) để phục vụ cho việc biên tập các bản đồ

khác về sau.

Khu vực núi đá và vách đá khi không có khả năng thể hiện đường bình độ vì

độ dốc quá lớn, địa hình phức tạp, thì được phép thể hiện bằng sống núi kết hợp với

84

lồng tơ-ram màu nâu 10%. Trong trường hợp trên vùng núi đá có thực phủ là rừng

thì trên bản in phun thể hiện màu nền của rừng và ranh giới vùng núi đá in màu đen

(lớp 16 - nhóm lớp địa hình - phụ lục 4) cùng với chữ ghi chú “núi đá”, trên bản đồ

in offset sẽ in chồng tơ-ram màu núi đá lên màu nền rừng và bỏ ranh giới vùng núi

đá.

Đường bình độ cũng phải được số hóa vào đúng hình ảnh đã được quét, tuy

nhiên trừ những chỗ khi biên tập cần nhấn khe của địa hình thì đường bình độ có

thể được số hóa lệch đi, nhưng không được vượt quá 1/3 khoảng cách giữa 2 đường

bình độ tại điểm đó (1/3 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản).

Các loại bờ đắp, gò đống vẽ theo tỉ lệ trên bản đồ địa hình tỉ lệ 1:10 000 và

1:25 000 không biểu thị bằng cách trải nét từ mép bờ tới chân dốc như bản đồ in

trên giấy, mà mép bờ cao nhất biểu thị bằng ký hiệu qui ước (bằng cách dùng

linestyle với phần răng cưa quay về phía dốc xuống), chân bờ dốc được thể hiện

bằng chấm ranh giới khoanh bao. Phần mái dốc được hiểu là khoảng cách từ mép

bờ cao nhất đến chấm ranh giới khoanh bao.

9. Thực vật

Các vùng thực vật (kể cả thực phủ của làng, nghĩa trang, công viên) phải là

các vùng khép kín, được lồng (fill) màu hoặc được trải mẫu ký hiệu (pattern) phù

hợp với các ký hiệu đã được quy định trong ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ tương ứng

(xem phụ lục 3 - Bảng hướng dẫn sử dụng bộ ký hiệu bản đồ địa hình (các tỉ lệ

tương ứng) trong môi trường Microstation). Trong trường hợp các vùng thực vật

quá lớn, hình thù quá phức tạp thì có thể chia một vùng thực vật thành nhiều vùng

con nằm cạnh nhau, nhưng không được chồng đè lên nhau hoặc để sót các khoảng

trống giữa chúng.

Đối với các vùng thực vật được thể hiện bằng mẫu ký hiệu (pattern) như cây

bụi, cỏ, các loại cây trồng v.v. tuy trên bản đồ giấy cũng như bản đồ số hóa chỉ thể

hiện bằng các mẫu ký hiệu (pattern), nhưng vẫn cần phải giữ lại các vùng khép kín

(polygon) vào một lớp (vào lớp 2 của nhóm lớp thực vật - xem phụ lục 2 và 4) để

tiện cho việc biên tập các loại bản đồ chuyên đề hoặc bản đồ địa hình tỉ lệ nhỏ hơn

sau này.

10. Biên giới, địa giới hành chính các cấp, ranh giới: (sau đây gọi chung là

địa giới)

Các đường địa giới phải là những đường liên tục từ điểm giao nhau này đến

điểm giao nhau khác và phải đi theo đúng vị trí thực của đường địa giới, không vẽ

qui ước như trên bản đồ giấy. Ví dụ: khi đường địa giới trùng với sông 1 nét thì

85

đoạn địa giới đó phải trùng khít với sông 1 nét mà không vẽ chéo cánh sẻ dọc 2 bên

sông như trên bản đồ giấy (khi số hóa phải copy đoạn sông 1 nét đó sang lớp địa

giới); nếu đường địa giới chạy giữa sông vẽ 2 nét, thì đường địa giới được số hóa

thành một đường liền đi giữa sông (không đứt đoạn). Khi ra phim chế in offset, địa

giới sẽ phải biên tập lại theo quy định của bản đồ trên giấy.

Các trường hợp địa giới chạy dọc theo yếu tố hình tuyến khác, ví dụ như

đường giao thông, cũng áp dụng nguyên tắc như trên.

11. Chữ ghi chú trên bản đồ

Kiểu chữ, cỡ chữ, số ghi chú trên bản đồ được chọn trong tệp chuẩn phông

chữ tiếng Việt Vnfont.rsc và phù hợp với quy định của ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ

tương ứng. Địa danh gắn liền với phạm vi phân bố hiện tượng, đối tượng có độ uốn

lượn phải bố trí theo đúng phạm vi, góc, chiều uốn lượn của hiện tượng, đối tượng.

12. Biên tập bản đồ

Bản đồ sau khi số hóa phải được biên tập theo các quy định sau:

Các yếu tố nội dung bản đồ sau khi số hóa phải được biên tập theo đúng quy

định về phân nhóm lớp, lớp, mã đối tượng quy định trong bảng “Phân chia nhóm

lớp và lớp các yếu tố nội dung bản đồ địa hình tỉ lệ: 1:10000, 1:25000, 1:50000 và

1:100000” (xem phụ lục 2 và 4).

Màu sắc, kích thước và hình dáng của các ký hiệu dùng để thể hiện nội dung

bản đồ phải tuân thủ theo các quy định hiện hành cho các loại bản đồ in trên giấy.

Để cho các bản đồ số được biên tập theo những tiêu chuẩn thống nhất, các yếu tố

nội dung bản đồ được thể hiện bằng các ký hiệu đã được thiết kế sẵn trong các tệp

tin dh10_25.cell và dh50_100.cell cho các ký hiệu độc lập và dh10_25.rsc và

50_100.rsc cho các ký hiệu hình tuyến. Ngoài ra, mỗi một màu trên bản đồ được

quy định gán một số hiệu màu duy nhất trong bảng màu và độ lớn lực nét các ký

hiệu cũng được gán các số hiệu lực nét (mỗi một loại lực nét được gắn một số hiệu

lực nét duy nhất - xem bảng chuẩn màu và chuẩn lực nét).

Các đối tượng trên bản đồ được thể hiện bằng ký hiệu nào và ứng với số hiệu

màu và số hiệu lực nét nào được hướng dẫn cụ thể trong “Bảng hướng dẫn số hóa

và biên tập bản đồ địa hình (các tỉ lệ tương ứng)” (xem phụ lục 4).

Việc trình bày các nội dung khung trong và ngoài khung bản đồ phải tuân

theo quy định của ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ tương ứng do Tổng cục Địa chính

ban hành.

13. Quy định về tiếp biên bản đồ số hóa

86

Sau khi đã số hóa và biên tập phải tiến hành tiếp biên bản đồ. Để được thuận

tiện và công việc không bị chồng chéo, thống nhất quy định tiếp biên 2 cạnh Đông

và Nam mảnh bản đồ.

Đối với bản đồ cùng tỉ lệ, các biên phải tiếp khớp tuyệt đối với nhau khi nằm

trong hạn sai của sai số tiếp biên (xem mục 8.3). Nếu sai số biên ≤ 0,2mm người

tiếp biên được tự động dịch chuyển đối tượng trên phần mép biên bản đồ để làm

trùng khớp. Nếu sai số > 0,2mm và ≤ 0,3mm phải chia đôi khoảng sai để tiến hành

chỉnh sửa ở cả 2 mảnh bản đồ. Trường hợp vượt hạn sai phải tìm nguyên nhân để

xử lý.

Nếu các cạnh biên khu đo không có bản đồ cùng tỉ lệ để tiếp biên nhưng có

bản đồ địa hình chính qui khác tỉ lệ thì phải tiến hành tiếp biên nguyên tắc (xem

thêm mục 8.3), theo quy định bản đồ tỉ lệ nhỏ hơn chỉnh sửa theo bản đồ tỉ lệ lớn

hơn.

Trong trường hợp bản đồ gốc không khớp biên cần ghi chú rõ là “tài liệu gốc

không khớp”.

6.5.10. Quy định về ghi lý lịch bản đồ

Mỗi mảnh bản đồ số phải kèm theo một tệp tin về lý lịch bản đồ trong đó ghi

rõ những thông tin cơ bản về tài liệu, phương pháp số hóa, các đặc điểm về kỹ thuật

khi số hóa từng mảnh bản đồ, phần mềm dùng để số hóa, phương pháp số hóa cũng

như những ghi chú về tài liệu, các giải quyết kỹ thuật khác của mình theo nội dung

quy định tại phụ lục 5 kèm theo văn bản này.

Trường hợp bản đồ gốc đo vẽ hoặc biên vẽ được sản xuất theo công nghệ

truyền thống mà bản gốc này được số hóa để ra phim chế in thì việc ghi lý lịch phải

thực hiện cả trên giấy theo quy định thông thường và phải ghi lý lịch cả cho bản đồ

số theo quy định tại văn bản này.

6.5.11. Nguyên tác kiểm tra nghiệm thu

1. Bản đồ sau khi số hóa và biên tập được kiểm tra ít nhất 1 lần trên máy tính

và 2 lần trên bản in phun. Các lỗi phát hiện qua kiểm tra phải được sửa chữa triệt để

sao cho bản đồ số có nội dung hoàn chỉnh như bản đồ gốc.

2. Công tác kiểm tra nghiệm thu chất lượng bản đồ số hóa được tổ chức thực

hiện theo “Qui chế quản lý chất lượng công trình - sản phẩm đo đạc bản đồ” và

“Hướng dẫn kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu công trình - sản phẩm đo đạc bản đồ”

ban hành theo Quyết định số 657 QĐ/ĐC và 658 QĐ/ĐC ngày 4 tháng 11 năm 1997

của Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chính.

87

3. Nội dung kiểm tra bản đồ số hóa thực hiện trên máy tính và trên bản đồ in

ra giấy sau khi số hóa như sau:

- Nội dung kiểm tra trên máy tính:

+ Kiểm tra độ chính xác nắn chỉnh bằng kiểm tra tệp tin ảnh nắn cuối cùng

(đối với trường hợp số hóa bản đồ từ ảnh quét).

+ Kiểm tra tọa độ góc khung; kích thước khung và đường chéo; kiểm tra giá

trị tọa độ, độ cao của các điểm khống chế trắc địa.

+ Kiểm tra tuần tự theo phân lớp nội dung bản đồ xem việc phân lớp có

chính xác, đầy đủ và đúng quy định không; kiểm tra các yếu tố vùng có khép kín

không; các mẫu ký hiệu có trải đầy đủ và đúng loại không; các yếu tố đường có liên

tục không.

+ Kiểm tra tiếp biên các yếu tố nội dung.

+ Kiểm tra xem dữ liệu đã được làm sạch chưa, xem việc loại bỏ yếu tố thừa,

làm trơn những chỗ gãy, nối những chỗ đứt, hụt đã được thực hiện chưa.

+ Kiểm tra việc ghi chép lý lịch bản đồ có đầy đủ và đúng quy định không.

- Nội dung kiểm tra bản đồ in ra giấy:

+ Kiểm tra toàn bộ các yếu tố nội dung có phù hợp và chính xác như bản gốc

số hóa không. Trừ những yếu tố có thay đổi do đặc thù riêng của bản đồ số. Ví dụ:

đường địa giới chạy theo giữa địa vật hình tuyến vẽ một nét trên bản đồ khi in ra

giấy có thể đè lên địa vật đó; nét của yếu tố thể hiện sau có thể che yếu tố thể hiện

trước v.v. Đối với những yếu tố nếu in đúng màu quy định của bản đồ địa hình mà

khó kiểm tra có thể chọn màu khác rõ ràng hơn để thuận tiện cho việc kiểm tra. Ví

dụ: đường bình độ cái có thể in màu tím, hệ thống thủy văn in màu đỏ.

6.5.12. Qui trình hoàn thiện và giao nộp sản phẩm

Sau khi hoàn thành kiểm tra nghiệm thu phải ghi bản đồ vào đĩa CD để lưu

trữ theo cơ số 2 và giao nộp cho cơ quan quản lý, lưu trữ tư liệu.

Mặt ngoài đĩa và vỏ hộp đĩa CD phải đánh số thứ tự đĩa, ghi tỉ lệ bản đồ, tên

mảnh và phiên hiệu mảnh của các tờ bản đồ được số hóa theo đúng thứ tự ghi trên

đĩa; tài liệu số hóa; đơn vị thực hiện số hóa; thời gian số hóa; ngày ghi đĩa CD (ví

dụ: Đĩa số 1; Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50000: 1. Cồn Ông F-48-117-A; 2. Yên Thủy

F-48-117-B…, tài liệu dùng để số hóa: bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50000- Tổng cục Địa

chính, xuất bản năm 1996; Nhà Xuất bản Bản đồ số hóa tháng 4 năm 1999; Ghi đĩa

CD ngày 20 tháng 6 năm 1999). Các tệp tin thành phần (7 tệp:_CS, _TH, _DH,

_GT, _DC, _RG, _TV) và tệp lý lịch bản đồ *.DOC của mỗi mảnh bản đồ được lưu

88

vào thư mục đặt tên theo phiên hiệu mảnh bản đồ (ví dụ: FA117A). Ngoài ra trong

một bộ đĩa CD còn cần có 1 thư mục được đặt tên là \NGUON lưu giữ tất cả các tệp

chuẩn cơ sở đã được sử dụng trong suốt quá trình số hóa và biên tập bản đồ như

vn2D.dgn, vnfont.rsc, *.rsc, Color.tbl… để có thể mở được các tệp tin bản đồ trong

mọi trường hợp.

Đĩa CD phải là loại đảm bảo chất lượng lưu trữ lâu dài. Đĩa CD sau khi ghi

phải được kiểm tra nghiệm thu trên máy tính 100% và giao nộp theo quy định giao

nộp sản phẩm hiện hành.

Điều kiện lưu trữ đĩa CD phải được đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật như

lưu trữ phim ảnh. Sau thời gian lưu trữ 1 năm phải kiểm tra lại, trong trường hợp

cần thiết phải ghi sao sang đĩa khác và hủy đĩa cũ. Trên mặt đĩa ghi sao cũng phải

ghi rõ sao lần thứ mấy và ngày tháng năm sao (ví dụ, Đĩa số… sao lần thứ nhất

12/7/2000).

Những bản đồ thuộc loại mật phải được lưu trữ, bảo quản theo đúng quy định

hiện hành về bảo mật tài liệu trắc địa, bản đồ.

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Ngọc Lãm, 2007, bài giảng Kỹ thuật bản đồ số, Đại học Nông Lâm Tp.HCM.

2. Lê Ngọc Lãm, 2007, bài giảng Tin học ứng dụng, Đại học Nông Lâm Tp.HCM.

3. Trần Quốc Vinh – Phạm Quý Giang, 2011, Tin học ứng dụng vẽ bản đồ, Đại học

Nông Nghiệp 1 Hà Nội.

4. Phạm Thị Thanh Quế, 2010, Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Lâm Nghiệp Hà

Nội.

5. Bài giảng Microstation - Khoa CNTT Đại học Mỏ - Địa Chất HÀ NỘI.

6. Nguyễn Kim Lợi - Vũ Minh Tuấn 2007, giáo trình Thực hành hệ thống thông tin

đại lý, Đại học Nông Lâm Tp.HCM.

7. Trần Trọng Đức,2011, Gis căn bản, Đại học Quốc Gia Tp.HCM.

8. Nguyễn Hồng Phương – Đinh Văn Ưu, 2010, Hệ thống thông tin địa lý và một số

ứng dụng trong Hải Dương Học, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

9. Nguyễn Ngọc Thạch, 2004, Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Microstation and Mapping office, 2006, Trung

tâm viễn thám, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

11. Thông tư 973/2001/TT-TCĐC ngày 20 tháng 6 năm 2000, hướng dẫn áp dụng

hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia VN-2000.

12. Quyết định 70/2000/QĐ-ĐC ngày 25 tháng 02 năm 2000, Quy định kỹ thuật số

hoá bản đồ địa hình 1:10000, 1:25000, 1:50000, 1:100000, Tổng cục địa chính -

Hà Nội 2000.

13. Quyết định 08/2008/BTNMT ngày 10 tháng 11 năm 2008, Quy phạm thành lập

bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000, Bộ Tài

nguyên và Môi trường.

14. Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007, ký hiệu bản

đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất , Bộ Tài nguyên và Môi

trường.

Một số Website:

15. Cục Công NghệThông Tin – Bộ Tài Nguyên và Môi Trường http://ciren.gov.vn/

16. Diễn đàn Vì cộng đồng GIS Việt http://gisvn.com.vn/

17. Diễn đàn GIT4YOU http://git4you.com

90

18. Diễn đàn Trắc địa Việt http://tracdiaviet.vn/

19. VNGEOMATICS http://groups.google.com/group/vngeomatics