Ôn tập học kì ii môn vật lý 6 2008 ~...

3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 6 GIỮA HỌC KÌ 2. Năm học 2016 – 2017 Phần A:Lý thuyết 1./ Kết luận sự nở vì nhiệt: Chất rắn: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. Chất lỏng………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….. Chất khí………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2./ Nhiệt kế là gì? Có mấy loại mhiệt kế? nêu ứng dụng của mỗi loại nhiệt kế mà em biết? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Phần 2 Bài tập Câu 1. Hãy nêu hai ví dụ sử dụng đòn bẩy trong đời sống? Hai ví dụ sử dụng đòn bẩy trong đời sống: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy. Câu 2. Dùng ròng rọc cố định, ròng rọc động có lợi gì? - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng của vật. Câu 3. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? - Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong nhận nhiệt trước nên dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nỡ nên làm cho cốc dễ bị vỡ.

Upload: others

Post on 09-Feb-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ôn tập học kì II môn Vật lý 6 2008 ~ 2009thcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/35/... · Web viewNhiệt kế là gì? Có mấy loại mhiệt kế? nêu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 6GIỮA HỌC KÌ 2. Năm học 2016 – 2017

Phần A:Lý thuyết

1./ Kết luận sự nở vì nhiệt:

Chất rắn: ………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..

Chất lỏng……………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………..

Chất khí…………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2./ Nhiệt kế là gì? Có mấy loại mhiệt kế? nêu ứng dụng của mỗi loại nhiệt kế mà em biết?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Phần 2 Bài tậpCâu 1. Hãy nêu hai ví dụ sử dụng đòn bẩy trong đời sống?

Hai ví dụ sử dụng đòn bẩy trong đời sống: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy. Câu 2. Dùng ròng rọc cố định, ròng rọc động có lợi gì?- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng của vật.

Câu 3. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong nhận nhiệt trước nên dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nỡ nên làm cho cốc dễ bị vỡ.- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài dãn nở cùng lúc nên cốc khó vỡ.Câu 4. Tại sao khi rót nước ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

- Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở bên ngoài tràn vào phích nước gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.- Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong phải để 1 lúc rồi mới đậy lại, lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.

Page 2: Ôn tập học kì II môn Vật lý 6 2008 ~ 2009thcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/35/... · Web viewNhiệt kế là gì? Có mấy loại mhiệt kế? nêu

Câu 5 . Băng kép gồm một thanh thép và một thanh đồng được lắp như hình vẽ. Để băng kép khi bị đốt nóng cong lên chạm vào vật A thì thanh đồng phải nằm phía dưới hay phía trên băng kép? Tại sao?

- Thanh đồng nằm ở phía dưới băng kép.- Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ngoài vòng cung.Câu 6. Quả cầu kim loại bỏ vừa lọt qua vòng kim loại ở hình 1. Nếu làm lạnh vòng kim loại, quả cầu có bỏ lọt qua vòng kim loại không? Giải thích tại sao?

- Nếu làm lạnh vòng kim loại, quả cầu bỏ không lọt qua vòng kim loại.- Giải thích: Nếu làm lạnh, vòng kim loại co lại chu vi giảm nên quả cầu không bỏ lọt.

Câu 7. Làm cách nào để giọt nước ở bình 1 di chuyển qua trái (theo chiều mũi tên) và giọt nước ở bình 2 sang phải (theo chiều mũi tên)?

- Để giọt nước bình 1 qua trái thì nhúng bình 1 vào nước lạnh.- Để giọt nước bình 2 qua phải thì nhúng bình 2 vào nước lạnh.

Câu 8 . Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì phòng khi nhiệt độ bên ngoài tăng lên nước trong chai nở ra, bị nắp chai cản trở, nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp chai.Câu 9. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm.

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoàiCâu 10: Tại sao giới hạn đo của nhiệt kế y tế chỉ từ 350C đến 420C?……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Câu 11: Tại sao mái tôn tường có dạng lượn sóng.……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Câu 12: Khi nút thủy tinh bị kẹt vào cổ chai thủy tỉnh, để lấy nút thauỷ tinh ra ta cần làm gì và giải thích tại sao?……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Chúc các em ôn tập và kiểm tra tốt!