ĐẶng thỊ thÚy hÀ ĐẢng cỘng sẢn trung quỐc vỚi vẤn...

33
§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004) §Æng ThÞ Thuý Hμ iv ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TỪ 1992 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Ngƣời hƣớng dẫ n: PGS. Nguyễn Huy Quý HÀ NỘI - 2005

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

iv

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐẶNG THỊ THÚY HÀ

ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG

ĐẢNG TỪ 1992 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. Nguyễn Huy Quý

HÀ NỘI - 2005

Page 2: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

v

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

1. Mục đìch và ý nghĩa của đề tài 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và tài liệu tham khảo chủ yếu 6

4. Phương pháp nghiên cứu 10

5. Bố cục luận văn 10

CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TẦM QUAN TRỌNG, TÍNH CẤP

THIẾT CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

CỦA ĐCS TRUNG QUỐC

12

1.1. Vài nét về tình hình xây dựng Đảng của ĐCS Trung Quốc trƣớc năm 1992

12

1.2. Tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề xây dựng Đảng trong giai đoạn mới

15

1.2.1. Những biến đổi của tính hính thế giới và phong trào cộng sản quốc tế sau chiến tranh lạnh

15

1.2.2. Tính hính đất nước Trung Quốc có nhiều thay đổi 21

1.2.3. Xây dựng Đảng là nhu cầu tự thân và nhiệm vụ cấp thiết của

ĐCS Trung Quốc 26

CHƢƠNG 2: CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CỦA ĐCS TRUNG QUỐC

TRONG GIAI ĐOẠN 1992 - 2004 31

2.1. Những hoạt động xây dựng tƣ tƣởng lý luận của ĐCS Trung Quốc

31

2.1.1. Sự hính thành và nội dung chủ yếu của tư tưởng quan trọng "Ba đại diện"

33

2.1.1.1. Quá trính hính thành và đề xuất tư tưởng quan trọng "Ba đại diện" 33

2.1.1.2. Nội dung chủ yếu của tư tưởng quan trọng "Ba đại diện" 35

2.1.2. Luôn luôn duy trí tình tiên tiến của Đảng 38

2.1.3. Lập Đảng ví công, cầm quyền ví dân 41

2.1.4. Giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị, tiến cùng thời đại 42

2.1.5. Xây dựng nhà nước pháp quyền, kết hợp quản lý đất nước theo 44

Page 3: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

vi

pháp luật và theo đạo đức

2.2. Những hoạt động xây dựng tổ chức của ĐCS Trung Quốc 46

2.2.1. Xây dựng đội ngũ đảng viên 47

2.2.1.1. Vấn đề kết nạp đảng viên mới và đảm bảo tình tiên tiến của Đảng 47

2.2.1.2. Xây dựng một đội ngũ đảng viên cán bộ 53

2.2.2. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng 56

2.2.2.1. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở doanh nghiệp quốc hữu 57

2.2.2.2. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở doanh nghiệp phi quốc hữu 59

2.2.2.3. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở nông thôn 60

2.2.2.4. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở khu phố 62

2.2.3. Xây dựng kỷ luật trong Đảng 63

2.2.3.1. Kết hợp giữa chấp hành Điều lệ Đảng và tuân phủ pháp luật nhà nước 63

2.2.3.2. Phòng chống và giải quyết vấn đề tham nhũng 64

2.2.3.3. Phát huy dân chủ trong Đảng 65

2.3. Những hoạt động nhằm tăng cƣờng đổi mới phƣơng thức lãnh đạo, nâng cao năng lực cầm quyền của

ĐCS Trung Quốc

69

2.3.1. Đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo, phương thức cầm

quyền của Đảng 70

2.3.1.1. Giải quyết mối quan hệ giữa Đảng với chình quyền 70

2.3.1.2. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với các tổ chức, đoàn thể xã hội

72

2.3.1.3. Tăng cường hợp tác và hiệp thương với các đảng phái dân chủ 73

2.3.2. Tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng 74

CHƢƠNG 3: THÀNH TỰU, BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC

XÂY DỰNG ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1992 - 2004 VÀ PHƢƠNG HƢỚNG XÂY

DỰNG ĐẢNG TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA ĐCS TRUNG QUỐC

84

3.1. Những thành tựu, hạn chế trong công tác xây dựng Đảng của ĐCS Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2004

84

3.1.1. Những thành tựu chủ yếu 84

3.1.1.1. Xác định địa vị của lý luận Đặng Tiểu Bính và tư tưởng quan

trọng "Ba đại diện", kiên trí đặc công tác tư tưởng lý luận lên 84

Page 4: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

vii

hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng

3.1.1.2. Xây dựng đội ngũ đảng viên vừa lớn về số lượng, vừa có tố chất cao, một mạng lưới tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, rộng khắp và

kỷ luật trong Đảng nghiêm minh

88

3.1.1.3. Phương thức lãnh đạo từng bước đổi mới, năng lực cầm quyền từng

bước được nâng cao 99

3.1.2. Một số vấn đề còn tồn tại 101

3.2. Bài học kinh nghiệm và phƣơng hƣớng xây dựng Đảng của ĐCS Trung Quốc trong thời gian tới

103

3.2.1. Những bài học kinh nghiệm của ĐCS Trung Quốc trong vấn đề xây dựng Đảng

103

3.2.2. Phương hướng xây dựng Đảng của ĐCS Trung Quốc trong thời kỳ mới

106

KẾT LUẬN 113

PHỤ LỤC 123

Phụ lục 1: Giới thiệu so lược về ĐCS Trung Quốc 123

Phụ lục 2: Bảng kết cấu giai tầng xã hội Trung Quốc đương đại 126

Phụ lục 3: Sơ đồ quy trính kết nạp đảng viên 127

Phụ lục 4: Một số bảng về tính hính đảng viên ĐCS Trung Quốc 129

Phụ lục 5: Quyết định của Trung ương ĐCS Trung Quốc về việc

tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng 131

Phụ lục 6: Bài phát biểu của TBT Giang Trạch Dân tại lễ kỷ

niệm 80 năm ngày thành lập ĐCS Trung Quốc 167

TÀI LIỆU THAM KHẢO 210

Page 5: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

viii

LỜI NÓI ĐẦU

1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài

Trong bài phát biểu nhân dịp kỷ niệm 80 năm thành lập ĐCS Trung

Quốc, Giang Trạch Dân - TBT ĐCS Trung Quốc - đã nói: “Qua 80 năm phát

triển, đội ngũ đảng viên của Đảng, địa vị và hoàn cảnh của Đảng, nhiệm vụ

mà Đảng phải gánh vác đều có những biến đổi quan trọng. ĐCS Trung Quốc

từ một đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chình quyền, trở thành một

đảng lãnh đạo nhân dân nắm giữ chình quyền cả nước và cầm quyền lâu dài,

từ một đảng lãnh đạo xây dựng đất nước trong điều kiện bị bên ngoài phong

toả, trở thành đảng lãnh đạo xây dựng đất nước trong điều kiện cải cách mở

cửa toàn diện. Số lượng đảng viên tăng mạnh, đội ngũ cán bộ già, trẻ không

ngừng nối tiếp, một lượng lớn cán bộ trẻ tuổi đã ở cương vị lãnh đạo. Điều

này đem lại sức sống mới cho sự phát triển của Đảng, đồng thời cũng đặt ra

những thách thức mới. Toàn Đảng phải kiên trí xuất phát từ thực tế mới, lấy

tinh thần cải cách để nghiên cứu và giải quyết những vấn đề lý luận và hiện

thực quan trọng mà công tác xây dựng Đảng gặp phải, làm cho Đảng luôn

luôn duy trí được tình tiên tiến và sự trong sáng, tràn đầy sức sáng tạo, sức

quy tụ và sức chiến đấu”.

Quả thật, trong phong trào cộng sản quốc tế hiện nay, ĐCS Trung Quốc

là một đảng lâu đời và lớn với hơn 80 tuổi và hơn 66 triệu đảng viên. Đây

cũng là một trong số rất ìt ĐCS có thời gian cầm quyền tương đối lâu dài - 55

năm, trong đó có 26 năm lãnh đạo công cuộc cải cách và mở cửa, mà tình chất

và nội dung của nó được vì như là cuộc cách mạng lần thứ hai, chưa từng

được đề cập đến trong kinh điển của chủ nghĩa Mác và chưa có tiền lệ lịch sử.

Trong hơn 50 năm cầm quyền, ĐCS Trung Quốc đã và đang lãnh đạo nhân

Page 6: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

ix

dân các dân tộc Trung Quốc xây dựng một Trung Quốc cũ chia năm xẻ bảy,

nghèo nàn, lạc hậu thành một Trung Quốc mới đang phát triển mạnh mẽ, thu

được những thành tựu to lớn trên con đường xây dựng CNXH đặc sắc Trung

Quốc. Có thể nói, những thành tựu trên các mặt kinh tế, chình trị, xã hội, văn

hoá v.v… của Trung Quốc không tách rời sự lãnh đạo của ĐCS Trung Quốc.

Tuy nhiên, là một đảng cầm quyền lâu dài, ĐCS Trung Quốc không tránh

khỏi những thiếu sót, những khuyết điểm trong quá trính lãnh đạo. Nếu không

khắc phục được những khuyết điểm đó, Đảng có nguy cơ mất địa vị lãnh đạo,

thậm chì tan rã. Ví vậy, xây dựng Đảng là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng,

tăng cường xây dựng Đảng không chỉ nhằm phát triển những mặt mạnh,

những truyền thống tốt đẹp, tăng cường xây dựng Đảng còn giúp Đảng sửa

chữa những sai lầm, khắc phục những yếu kém, hạn chế những điểm yếu của

mính, làm cho Đảng vững mạnh hơn, trong sạch hơn, từ đó củng cố được

niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, cũng là củng cố được địa vị

lãnh đạo, địa vị cầm quyền.

Trước những biến đổi lớn của tính hính trong nước, quốc tế và bản thân

tổ chức Đảng, ĐCS Trung Quốc đã và đang tìch cực tổng kết kinh nghiệm

cầm quyền, tăng cường hơn nữa công tác xây dựng Đảng, tăng cường xây

dựng năng lực cầm quyền nhằm mục tiêu tiếp tục duy trí địa vị cầm quyền lâu

dài của mính. Tuy nhiên, công cuộc xây dựng Đảng của ĐCS Trung Quốc

đang đứng trước rất nhiều khó khăn và thử thách. Trước hết là thách thức của

môi trường quốc tế và nhu cầu thời đại. Thế giới luôn vận động và phát triển

với những biến động phức tạp và sâu xa, các nhân tố không xác định và

không ổn định ảnh hưởng đến hoà bính và phát triển tăng lên nhiều. Các nước

trên thế giới vừa phụ thuộc lẫn nhau vừa kiềm chế lẫn nhau trên tất cả các lĩnh

vực kinh tế, chình trị, ngoại giao, an ninh v.v…, mâu thuẫn và lợi ìch cũng

đan xen và tác động lẫn nhau, khiến cho mối quan hệ giữa các nước ngày

Page 7: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

x

càng trở nên phức tạp. Tiếp đó, Trung Quốc vẫn đang ở giai đoạn đầu của

CNXH, nhiệm vụ và sứ mệnh lịch sử mà ĐCS Trung Quốc phải gánh vác rất

nặng nề và lâu dài. Cùng với việc đi sâu cải cách, những mâu thuẫn sâu xa

tìch luỹ lâu ngày cũng dần bộc lộ, mức độ khó khăn của việc giải quyết những

vấn đề này càng lớn. Cùng với việc đi sâu cải cách kinh tế, yêu cầu cải cách

chình trị cũng ngày càng cấp bách, yêu cầu về một nền kinh tế thị trường và

nhà nước pháp quyền ngày càng cao. Cải cách thể chế chình trị không thành

công thí cải cách thể chế kinh tế cuối cùng cũng không thành công. Cuối

cùng, thực trạng công tác xây dựng Đảng đặt ra nhiều vấn đề mới, nhiệm vụ

mới. Từ một đảng cách mạng chuyển sang đảng cầm quyền, từ lãnh đạo xây

dựng đất nước trong điều kiện kinh tế kế hoạch hoá và bị bên ngoài phong toả

chuyển sang lãnh đạo đất nước trong điều kiện cải cách mở cửa và phát triển

kinh tế thị trường XHCN, điều kiện cầm quyền, ý tưởng cầm quyền, quan

niệm, cơ sở, phương thức, nguồn lực cầm quyền của Đảng đã có những thay

đổi to lớn.

Những thay đổi của tính hính trong nước và quốc tế, những yêu cầu của

thời đại đòi hỏi ĐCS Trung Quốc phải xây dựng mính vững mạnh, nâng cao

năng lực phán đoán tính hính một cách khoa học và chèo lái cục diện phức

tạp, bính tĩnh ứng phó, tím cái lợi tránh cái hại, giành thế chủ động trong sự

cạnh tranh quốc tế khốc liệt. Bởi xây dựng Đảng không chỉ liên quan đến việc

xây dựng Đảng vững mạnh, mà còn liên quan đến việc củng cố địa vị cầm

quyền của Đảng, liên quan đến sự sống còn - thịnh suy - thành bại của Đảng,

liên quan đến sự nghiệp chấn hưng dân tộc Trung Hoa của toàn Đảng, toàn

dân Trung Quốc. Do đó, xây dựng Đảng không chỉ là một vấn đề cần thiết,

mà còn là một vấn đề cấp thiết.

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi, có nhiều điểm

tương đồng về kinh tế, văn hoá, xã hội, cùng đi theo con đường XHCN. Công

Page 8: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xi

cuộc đổi mới mở cửa ở Việt Nam và cải cách mở cửa ở Trung Quốc do ĐCS

của hai nước khởi xướng và lãnh đạo, đều đang đứng trước hoàn cảnh và điều

kiện tương tự nhau. Hiện nay, Việt Nam cũng đang rất quan tâm đến vấn đề

xây dựng Đảng vững mạnh. Hội nghị Trung ương 9 khoá IX căn cứ vào yêu

cầu thực tiễn đã “quyết định trong những năm tới phải chỉ đạo tập trung và

quyết liệt hơn nữa công tác xây dựng Đảng nhằm tạo cho được sự chuyển

biến sâu sắc hơn trên lĩnh vực này, từng bước đẩy lùi, khắc phục tệ nạn quan

liêu, tham nhũng, lãng phì, nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở

Đảng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng

kết thực tiễn, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng”[39]. ĐCS Trung Quốc

coi việc tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền là “trọng điểm trong trọng

điểm” của Đảng, còn ĐCS Việt Nam cũng nhấn mạnh xây dựng Đảng là vấn

đề then chốt. Ví vậy, nghiên cứu kinh nghiệm của ĐCS Trung Quốc trong

việc xây dựng Đảng, tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng vừa

có ý nghĩa rất lớn, vừa mang tình cấp bách đối với Việt Nam, nhất là khi

chúng ta đang chuẩn bị kỷ niệm 60 năm Quốc khánh nước Cộng hoà XHCN

Việt Nam, cũng chình là 60 năm cầm quyền của ĐCS Việt Nam vào năm

2005, tổng kết 20 năm đổi mới và Đại hội Đảng lần thứ X vào năm 2006.

Chình ví vậy, người viết đã chọn vấn đề ĐCS Trung Quốc với vấn đề xây

dựng Đảng từ năm 1992 đến nay làm đề tài luận văn của mính.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đại hội XIV ĐCS Trung Quốc năm 1992 đã đi vào lịch sử là Đại hội mở

đầu cho công cuộc cải cách, hiện đại hoá Trung Quốc theo hướng kinh tế thị

trường XHCN. Việc thiết lập và phát triển thể chế thị trường XHCN đã ảnh

hưởng sâu rộng chưa từng có đối với mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội Trung

Quốc. Bên cạnh đó, trên thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc, việc mất địa vị

cầm quyền của một số đảng lớn, đảng lâu đời trên thế giới, đặc biệt là sự sụp

Page 9: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xii

đổ của ĐCS Liên Xô và ĐCS ở các nước XHCN ở Đông Âu năm 1991, cục

diện chiến tranh lạnh kết thúc buộc các nhà lãnh đạo ĐCS Trung Quốc không

thể thờ ơ với vấn đề xây dựng Đảng, củng cố địa vị cầm quyền của mính. Là

một đảng lớn lâu đời, lại cầm quyền trong một thời gian tương đối dài, ĐCS

Trung Quốc phải lãnh đạo nhân dân tiếp tục tiến hành sâu hơn nữa công cuộc

xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc. Năm 2004, Hội nghị Trung ương 4

khoá XVI ĐCS Trung Quốc đã ra Quyết định của Trung ương ĐCS Trung

Quốc về vấn đề tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng. Bản

Quyết định này đã đặt cơ sở vững chắc hơn nữa cho công tác xây dựng Đảng,

đưa công tác xây dựng Đảng sang một giai đoạn mới cao hơn, khẳng định

mục tiêu của công tác xây dựng Đảng là nhằm tăng cường năng lực cầm

quyền của Đảng, duy trí địa vị cầm quyền lâu dài của Đảng. Có thể nói, năm

1992 là năm mở đầu cho giai đoạn mọi công tác xây dựng Đảng của ĐCS

Trung Quốc tập trung xoay quanh nhiệm vụ cơ bản là xây dựng và phát triển

nền kinh tế thị trường XHCN. Năm 2004, với Quyết định của Hội nghị Trung

ương 4 khoá XVI, công tác xây dựng Đảng bước sang một giai đoạn mới khó

khăn hơn, vẫn kiên trí nhiệm vụ cơ bản của Đảng song nhấn mạnh vào việc

tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng. Chình ví vậy, năm 1992

và năm 2004 có thể coi là hai mốc căn bản trong tiến trính tự hoàn thiện của

ĐCS Trung Quốc.

Xây dựng Đảng là một vấn đề lớn, đề cập đến nhiều nội dung và có sự

điều chỉnh qua các kỳ Đại hội cho phù hợp với những thay đổi của tính hính

trong, ngoài nước cũng như nhiệm vụ của Đảng. Báo cáo Chình trị tại Đại hội

XVI ĐCS Trung Quốc đưa ra 6 yêu cầu đối với công tác xây dựng Đảng trong

thời kỳ mới, chủ yếu tập trung trên ba phương diện, đó là: xây dựng Đảng về

tư tưởng lý luận, xây dựng Đảng về tổ chức và đổi mới phương thức lãnh đạo,

phương thức cầm quyền của Đảng. Mỗi một phương diện trên lại đề cập đến

Page 10: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xiii

rất nhiều vấn đề. Vì dụ, về xây dựng tổ chức Đảng có tổ chức Đảng Trung

ương, tổ chức Đảng địa phương và tổ chức Đảng cơ sở ở doanh nghiệp, nông

thôn, cơ quan, trường học, viện, sở nghiên cứu khoa học, khu chung cư khu

phố, đoàn thể xã hội, tổ chức môi giới xã hội, đại đội Quân giải phóng nhân

dân; vấn đề xây dựng đảng tổ, về ban kỷ tra kỷ luật của Đảng, v.v… Tuy

nhiên, do thời gian và nguồn tài liệu không đầy đủ cũng như nhận thức có hạn

nên người viết không trính bày hết những nội dung trong công tác xây dựng

Đảng của ĐCS Trung Quốc mà chỉ tập trung vào các nội dung sau:

1- Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận: trính bày những sáng tạo về tư

tưởng lý luận của ĐCS Trung Quốc, chủ yếu tập trung phân tìch tư tưởng

quan trọng "Ba đại diện", qua đó làm rõ các vấn đề mang tình lý luận như: ví

sao phải xây dựng Đảng, xây dựng Đảng như thế nào, làm thế nào để giữ

vững tình tiên tiến của Đảng trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, làm

thế nào để bản chất của Đảng không thay đổi khi kết nạp đảng viên trong

những thành phần xã hội mới v.v…;

2- Xây dựng Đảng về tổ chức: trính bày về vấn đề xây dựng đội ngũ đảng

viên, kết nạp đảng viên mới, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo tố

chất cao; xây dựng tổ chức cơ sở Đảng (ở doanh nghiệp quốc hữu, doanh

nghiệp phi quốc hữu, nông thôn và khu phố) vững mạnh nhằm tăng cường cơ

sở quần chúng và cơ sở giai cấp của Đảng; xây dựng kỷ luật nghiêm minh

trong Đảng, làm cho dân chủ trong Đảng được phát huy một cách đầy đủ

v.v…;

3- Đổi mới phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền và nâng

cao năng lực cầm quyền của Đảng trong thời kỳ mới, làm cho Đảng nâng

cao hơn nữa uy tìn và ảnh hưởng, giữ vững được địa vị cầm quyền, tiếp tục

là hạt nhân lãnh đạo đưa công cuộc xây dựng hiện đại hoá XHCN Trung

Quốc đến thành công.

Page 11: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xiv

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và tài liệu tham khảo chủ yếu

Như trên đã trính bày, ngay từ khi mới thành lập, ĐCS Trung Quốc đã

rất chú trọng đến công tác xây dựng Đảng nhằm không ngừng tăng cường xây

dựng bản thân Đảng vững mạnh, củng cố địa vị cầm quyền và gây dựng lòng

tin của quần chúng nhân dân. Chình ví vậy, những tác phẩm nghiên cứu về

xây dựng Đảng tại Trung Quốc rất đa dạng và phong phú. Đặc biệt, từ năm

1992 trở lại đây, vấn đề xây dựng Đảng ngày càng trở nên cấp thiết, số lượng

sách, tạp chì xuất bản về vấn đề này càng nhiều. Trước, sau mỗi kỳ Đại hội

Đảng hay những Hội nghị Trung ương quan trọng đều có rất nhiều tác phẩm

nhằm quán triệt tinh thần của Đại hội, Hội nghị. Bên cạnh các cuốn văn kiện

Đại hội hay Hội nghị như: Tuyển tập các văn kiện quan trọng từ Đại hội XIV,

Tuyển tập các văn kiện quan trọng từ Đại hội XV, Văn tuyển Đặng Tiểu Bính,

Tuyển tập Mao Trạch Đông, v.v… (Nxb Nhân dân), còn có các cuốn sách hỏi

đáp mang tình định hướng tư tưởng, giải thìch rõ ràng hơn về đường lối,

chình sách của Đảng như: Hỏi đáp về xây dựng dân chủ trong Đảng , Sách

học tập một số vấn đề tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng

(Nxb Trường Đảng Trung ương ĐCS Trung Quốc), Giải đáp một số vấn đề

quan trọng về vấn đề tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng

(Nxb Lịch sử ĐCS Trung Quốc) v.v…

Sách chuyên đề của các học giả Trung Quốc viết về một lĩnh vực trong

xây dựng Đảng như: Bàn về dân chủ của Lý Thiết Ánh (Nxb Nhân dân), Bàn

về quản lý đất nước theo pháp luật của Tống Lực Vũ (Nxb Đại học Nhân dân

Trung Quốc) v.v… hay các thông tri, quy định, điều lệ của Đảng đều được

xuất bản và phát hành rộng rãi. Sách của các nhà lãnh đạo Trung Quốc viết về

xây dựng Đảng như Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bính, Giang Trạch Dân

bàn về xây dựng Đảng (Nxb Nhân dân), Giang Trạch Dân bàn về xây dựng

tác phong Đảng liêm chình và đấu tranh chống hủ bại (Nxb Phương Chình

Page 12: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xv

Trung Quốc) v.v… Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu quy luật cầm quyền của đảng

cầm quyền được các học giả Trung Quốc rất chú trọng. Một số cuốn như

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn xây dựng Đảng cầm quyền do Đổng Liên

Bằng chủ biên (NXB Nhân dân), Nghiên cứu xây dựng Đảng cầm quyền

Trung Quốc của Lư Tiên Phúc, Đoan Mộc Tiệp (Nxb Nhân dân Thượng Hải),

Nghiên cứu cải cách thể chế chình trị Trung Quốc do Hà Tăng Khoa chủ biên

(Nxb Biên dịch Trung Quốc) v.v… nêu vấn đề xây dựng Đảng cầm quyền của

ĐCS Trung Quốc. Bàn về chình đảng của Triệu Hiểu Hô (Nxb Nhân dân

Thiên Tân), Nghiên cứu quy luật cầm quyền của ĐCS Trung Quốc của Lưu

Tông Hồng (Hiệu sách Tam Liên Thượng Hải) nghiên cứu vấn đề quy luật

cầm quyền của ĐCS Trung Quốc có so sánh với các chình đảng trên thế giới

v.v…, trong đó trính bày và phân tìch rất rõ về các vấn đề xây dựng tư tưởng

lý luận, xây dựng tổ chức, đặc biệt là phương thức cầm quyền, phương thức

lãnh đạo của Đảng.

Bên cạnh đó, trên tạp chì Cầu Thị, cơ quan ngôn luận của ĐCS Trung

Quốc, hay tạp chì Nghiên cứu CNXH đặc sắc Trung Quốc đều có chuyên mục

Xây dựng Đảng. Nội dung các bài viết này rất phong phú, đã đề cập đến mọi

lĩnh vực trong xây dựng Đảng từ các vấn đề tư tưởng, lý luận đế xây dựng đội

ngũ, chống tham nhũng, tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng.

Ngoài ra, trong quá trính thu thập tài liệu, người viết còn sử dụng một số

trang web của Trung Quốc như trang web của Tân Hoa xã, Quang Minh nhật

báo, Nhân dân nhật báo, trường Đảng Trung ương ĐCS Trung Quốc v.v…

Tại Việt Nam, vấn đề xây dựng Đảng của ĐCS Trung Quốc cũng bắt đầu

được chú ý trong những năm gần đây. Năm 2004, ĐCS Việt Nam và ĐCS

Trung Quốc đã tổ chức Hội thảo lý luận Xây dựng Đảng cầm quyền: Kinh

nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc. Tại Hội thảo lần này, các bài

tham luận đã đề cập đến mọi lĩnh vực trong xây dựng Đảng của ĐCS Việt

Page 13: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xvi

Nam và ĐCS Trung Quốc, nêu lên những thành tựu, hạn chế cũng như những

bài học kinh nghiệm để hai bên tham khảo.

Ngoài ra, còn có một số bài viết về xây dựng Đảng tại các Hội thảo khoa

học do Viện Nghiên cứu Trung Quốc tổ chức như: Một vài nhận thức về vấn

đề tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng của Hoàng Yến Bính,

Hội nghị Trung ương 4 khoá XVI ĐCS Trung Quốc với vấn đề tăng cường xây

dựng năng lực cầm quyền của Đảng của Đỗ Tiến Sâm, Những chuyển biến về

thành phần xã hội của đảng viên ĐCS Trung Quốc và công tác phát triển

đảng viên trong thời kỳ mới của Đặng Thuý Hà, Sửa đổi điều lệ Đảng - Một

nội dung quan trọng của Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc của Hoàng Ngọc Bảo,

Vài nét về chống tham nhũng ở Trung Quốc của Dương Danh Dy v.v… cùng

một số bài đăng trên Tạp chì Nghiên cứu Trung Quốc.

Một số tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam như

Những vấn đề nóng bỏng của các cấp lãnh đạo Trung Quốc sau Đại hội XVI,

Trung Quốc: Bàn về thuyết "Ba đại diện". Cuốn Lịch sử hiện đại Trung Quốc

của Nguyễn Huy Quý (Nxb Chình trị Quốc gia, 2004) cũng đã đề cập đến vấn

đề xây dựng Đảng.

Bên cạnh đó, còn có một số sách Trung Quốc được dịch sang tiếng Việt

như: Cái gốc để xây dựng Đảng, nền tảng để cầm quyền, ngọn nguồn của sức

mạnh của Bộ Biên tập Chình trị Tạp chì Cầu thị (Nxb Chình trị Quốc gia),

Văn tuyển Đặng Tiểu Bính (Nxb Chình trị Quốc gia), Bàn về cải cách và mở

cửa của Trung Quốc của Đặng Tiểu Bính (Nxb Thế giới), Kiên trí và hoàn

thiện sự lãnh đạo của Đảng của Ngô Tư Nghệ và Lý Luyện Trung (Nxb

Chình trị Quốc gia) v.v…

Hiện nay, vấn đề xây dựng Đảng, đặc biệt là xây dựng năng lực cầm

quyền của Đảng đang được giới học giả Việt Nam đặc biệt quan tâm nghiên

cứu nhằm phục vụ cho ĐHĐB toàn quốc lần thứ X ĐCS Việt Nam. Đề tài cấp

Page 14: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xvii

Nhà nước KX. 10.04 của Viện Khoa học xã hội Việt Nam đang tiến hành

nghiên cứu về quy luật đảng cầm quyền. Trong đó kinh nghiệm và vai trò

lãnh đạo của ĐCS Trung Quốc trong hơn 20 năm cải cách mở cửa do Viện

Nghiên cứu Trung Quốc chủ trí.

Tuy nhiên, trong quá trính thực hiện, người viết đã không thể tham khảo

thêm những tài liệu của các học giả nước ngoài viết về công cuộc xây dựng

Đảng của ĐCS Trung Quốc. Các tài liệu này, nếu có sẽ làm cho luận văn có

phân tìch, đánh giá toàn diện hơn, đặc biệt là ở chương III. Xây dựng Đảng là

một vấn đề lớn, diện bao quát rộng, nội dung phong phú, hơn nữa đây là một

đề tài khó và tương đối mới mẻ ở Việt Nam nên các tài liệu trực tiếp đề cập

đến vấn đề này tương đối ìt. Do vậy, người viết chủ yếu phải dựa vào nguồn

tài liệu bằng tiếng Trung. Song, trong quá trính chuyển đổi ngôn ngữ khó có

thể tránh khỏi những sai sót, ví vậy, người viết rất mong được sự góp ý của

các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc.

4. Phương pháp nghiên cứu

Để tiếp cận vấn đề một cách khoa học, khách quan và có hệ thống, trong

quá trính nghiên cứu, luận văn vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy

vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng để tổng hợp, phân tìch v.v… Ngoài

ra, luận văn cũng sử dụng phương pháp thống kê để có thể làm rõ sự biến đổi

về số lượng đảng viên ĐCS Trung Quốc.

5. Bố cục luận văn

Trên cơ sở của đối tượng và phạm vi nghiên cứu đã nêu ở trên, luận văn

sẽ có cấu trúc như sau:

Lời mở đầu nêu mục đìch, ý nghĩa của đề tài cũng như đối tượng, phạm

vi nghiên cứu và tài liệu tham khảo.

Page 15: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xviii

Chương 1: Bối cảnh lịch sử và tầm quan trọng, tình cấp thiết của vấn đề

xây dựng Đảng trong giai đoạn mới của Đảng cộng sản Trung Quốc

Chương này trính bày một vài nét về công tác xây dựng Đảng của ĐCS

Trung Quốc trước năm 1992. Đồng thời phân tìch những biến đổi của tính

hính thế giới, trong nước và bản thân ĐCS Trung Quốc, những khó khăn mà

ĐCS Trung Quốc phải giải quyết trong giai đoạn mới để làm rõ tầm quan

trọng, tình cấp thiết của vấn đề xây dựng Đảng nhằm duy trí được địa vị lãnh

đạo lâu dài của mính.

Chương II: Công tác xây dựng Đảng của ĐCS Trung Quốc trong

giai đoạn 1992 - 2004

Chương này bao gồm ba phần:

Phần I nêu những hoạt động trong xây dựng tư tưởng lý luận của ĐCS

Trung Quốc nhằm tạo cơ sở hoạch định các đường lối, chủ trương trong mọi

hoạt động của Đảng.

Phần II nêu lên những nỗ lực của ĐCS Trung Quốc nhằm xây dựng một

tổ chức trong sạch, vững mạnh, đoàn kết, thống nhất, dân chủ và kỷ luật

nghiêm minh.

Phần III trính bày về vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo, tăng cường

năng lực cầm quyền của ĐCS Trung Quốc nhằm làm cho ĐCS Trung Quốc

giữ vững vai trò là hạt nhân lãnh đạo sự nghiệp cải cách mở cửa, xây dựng

hiện đại hoá XHCN.

Chương III: Thành tựu, bài học kinh nghiệm trong công tác xây

dựng Đảng giai đoạn 1992 - 2004 và phƣơng hƣớng xây dựng Đảng trong

thời gian tới của ĐCS Trung Quốc

Chương III trính bày một số thành tựu và hạn chế trong công tác xây

dựng Đảng của ĐCS Trung Quốc giai đoạn 1992-2004, đồng thời nêu lên

Page 16: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xix

những kinh nghiệm cũng như phương hướng xây dựng Đảng trong giai đoạn

tiếp theo.

Kết luận: Nêu một số nhận định về công tác xây dựng Đảng của ĐCS

Trung Quốc giai đoạn 1992-2004, đồng thời có một số liên hệ với công tác

xây dựng Đảng của ĐCS Việt Nam.

Phụ lục: Phần này ngoài một số bảng biểu, sơ đồ, luận văn còn có bài

phát biểu ngày 1-7-2001 của Nguyên TBT ĐCS Trung Quốc Giang Trạch

Dân và Nghị quyết Trung ương 4 khoá XVI Trung ương ĐCS Trung Quốc.

Page 17: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xx

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

[1]. Hoàng Ngọc Bảo, Sửa đổi Điều lệ Đảng - Một nội dung quan trọng

của Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo “Những vấn đề lý luận

ĐCS Trung Quốc”, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, 259 - 268.

[2]. Lê Đức Bính, Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, Nxb Chình trị

Quốc gia, Hà Nội, 2003.

[3]. Đặng Tiểu Bính, Bàn về cải cách mở cửa của Trung Quốc, Nxb Thế

giới, Hà Nội, 1995.

[4]. Hoàng Yến Bính, Một vài nhận thức về việc tăng cường xây dựng

năng lực cầm quyền của ĐCS Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo “CHND Trung

Hoa - 55 năm xây dựng và phát triển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005,

39 - 52.

[5]. Bộ Biên tập tạp chì Cầu thị, Cái gốc để xây dựng Đảng, nền tảng để

cầm quyền, ngọn nguồn của sức mạnh , Nxb Chình trị Quốc gia, Hà Nội,

2001.

[6]. Hạ Quốc Cường, Không ngừng nâng cao trính độ lãnh đạo và trính

độ cầm quyền, tăng cường năng lực chống tha hoá, phòng chống biến chất và

chống rủi ro, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng đảng cầm quyền: Kinh nghiệm Việt

Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội, 2004.

[7]. Giang Trạch Dân, Xây dựng toàn diện xã hội khá giả, mở ra cục

diện mới trong sự nghiệp xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc, Báo cáo

chình trị tại Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc, Bản dịch Viện Nghiên cứu Trung

Quốc, Hà Nội, 2002.

Page 18: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxi

[8]. Dương Danh Dy, Vài nét về vấn đề chống tham nhũng ở Trung

Quốc, Kỷ yếu Hội thảo “Những vấn đề lý luận ĐCS Trung Quốc”, Nxb Khoa

học xã hội, 267 - 287.

[9]. Chu Húc Đông, Kiên trí phương châm quản lý Đảng một cách

nghiêm minh, triển khai cuộc xây dựng tác phong của Đảng, xây dựng liêm

chình và đấu tranh chống tham nhũng, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng đảng cầm

quyền: Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội, 2004.

[10]. Vu Hướng Đông, Bàn về những sáng tạo lý luận của ĐCS Trung

Quốc, Kỷ yếu Hội thảo “Trung Quốc - 25 năm cải cách mở cửa: Những vấn

đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, 102 – 120.

[11]. Vu Hướng Đông, Đàm Chì Từ, Đẩy mạnh đấu tranh chống tham

nhũng là một quá trính phức tạp, Kỷ yếu Hội thảo “Trung Quốc - 25 năm cải

cách mở cửa: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội, 2004, 147 – 166.

[12]. Đặng Hải Giang, Lương Nam Hoa, Nguỵ Trung Quốc, Từ bài nói

chuyện ở phìa Nam đến bài nói chuyện ngày 1-7, Sáng tạo vĩ đại hính thành

lý luận XHCN, Nghiên cứu lịch sử ĐCS Trung Quốc, 2/2002, Sưu tập chuyên

đề “Trung Quốc với việc chuẩn bị Đại hội ĐCS lần thứ XVI, Những vấn đề lý

luận và thực tiễn”, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 2002.

[13]. Đặng Thuý Hà, Những chuyển biến về thành phần xã hội của đội

ngũ đảng viên ĐCS Trung Quốc và công tác phát triển đảng viên trong thời

kỳ mới, Kỷ yếu Hội thảo “CHND Trung Hoa - 55 năm xây dựng và phát

triển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, 69 - 85.

[14]. Trần Tuấn Hồng, Kiên trí đặt việc xây dựng lý luận tư tưởng lên

hàng đầu công tác xây dựng Đảng, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng đảng cầm

quyền: Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội, 2004.

Page 19: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxii

[15]. Chu Phúc Khởi, Xuất phát từ đại cục, nhằm vào lâu dài, cố gắng xây

dựng một đội ngũ cán bộ dự bị tố chất cao, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng đảng

cầm quyền: Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội, 2004.

[16]. Giả Cao Kiến, Phát huy đầy đủ vai trò của trường Đảng, làm tốt

công tác giáo dục và đào tạo cán bộ, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng đảng cầm

quyền, Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội, 2004.

[17]. Triệu Gia Kỳ, Tăng cường xây dựng đảng bộ địa phương, phát huy

đầy đủ vai trò hạt nhân lãnh đạo, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng đảng cầm

quyền: Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội, 2004.

[18]. Nguyễn Văn Lập (biên soạn), Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc -

Những điều ìt được công bố, Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội, 2002.

[19]. Nguyễn Văn Lập (biên soạn), Trung Quốc bàn về thuyết "Ba đại

diện", Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội, 2002.

[20]. Lưu Lực, Toàn cầu hoá kinh tế, lối thoát của Trung Quốc là ở đâu ,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.

[21]. Trường Lưu, ĐCS Trung Quốc trong 25 năm cải cách và mở cửa

(1978 – 2003), Kỷ yếu Hội thảo “Trung Quốc - 25 năm cải cách mở cửa: Những

vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, 167 - 178.

[22]. Lục Học Nghệ (chủ biên), Báo cáo nghiên cứu giai tầng xã hội

Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Bắc Kinh, 2002. Bản dịch

tiếng Việt của Viện Nghiên cứu Trung Quốc.

[23]. Ngô Tu Nghệ, Lý Luyện Trung, Kiên trí và hoàn thiện sự lãnh đạo

của Đảng, Nxb Chình trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.

[24] Hoài Nam, Về những điều kiện gia nhập ĐCS Trung Quốc, Nghiên

cứu Trung Quốc, 4-2000.

Page 20: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxiii

[25]. Những vấn đề nóng bỏng của các cấp lãnh đạo Trung Quốc sau

Đại hội XVI, phần I, Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội, 2003.

[26]. Lý Bồi Nguyên, Thực tiễn và sự tím tòi về việc xây dựng tổ chức cơ

sở và xây dựng đội ngũ đảng viên của ĐCS Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo

“Xây dựng đảng cầm quyền: Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung

Quốc”, Hà Nội, 2004.

[27]. Tôn Hiểu Quần, Ra sức tăng cường xây dựng ban lãnh đạo, cố

gắng hính thành tầng lớp lãnh đạo hăng hái, sôi nổi, phấn đấu thành đạt, Kỷ

yếu Hội thảo “Xây dựng đảng cầm quyền: Kinh nghiệm Việt Nam, kinh

nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội, 2004.

[28] Nguyễn Huy Quý, Lịch sử hiện đại Trung Quốc, Nxb Chình trị

Quốc gia, 2004.

[29]. Nguyễn Huy Quý, Nước CHND Trung Hoa, chặng đường lịch sử

nửa thế kỷ (1949 – 1999), Nxb Chình trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.

[30]. Nguyễn Huy Quý, Trung Quốc năm 2004, Nghiên cứu Trung

Quốc, số 1/2005, 7-20.

[31]. Nguyễn Huy Quý, ĐCS Trung Quốc ban hành Điều lệ giám sát nội

bộ Đảng (tạm thời) và Điều lệ xử lý kỷ luật, Nghiên cứu Trung Quốc, số

4/2004, 3-9.

[32]. Quyết định của Trung ương ĐCS Trung Quốc về việc tăng cường

xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng , Bản dịch Viện Nghiên cứu Trung

Quốc, Hà Nội, 2004.

[33]. Đỗ Tiến Sâm, Hội nghị Trung ương 4 khoá XVI ĐCS Trung Quốc

với vấn đề xây dựng năng lực cầm quyền của Đảng, Kỷ yếu Hội thảo “CHND

Page 21: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxiv

Trung Hoa - 55 năm xây dựng và phát triển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,

2005, 69 - 85.

[34]. Lý Tiểu Tân, Tiến cùng thời đại, mở mang sáng tạo, giữ mãi sức

sống của Đảng, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng đảng cầm quyền: Kinh nghiệm

Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Hà Nội, 2004.

[35]. Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến

1995, quyển B, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999.

[36]. Mã Lập Thành, Lãng Chì Quân, Giao phong, Nxb Trung Quốc

ngày nay, Bản dịch Viện Nghiên cứu Trung Quốc.

[37]. Tổ chuyên đề Trung tâm Nghiên cứu lý luận Đặng Tiểu Bính thành

phố Bắc Kinh, Khảo sát lịch sử thành phần xã hội của đội ngũ đảng viên ĐCS

Trung Quốc, Nghiên cứu CNXH đặc sắc Trung Quốc, 1/2002, Sưu tập chuyên

đề “Trung Quốc với việc chuẩn bị Đại hội ĐCS lần thứ XVI - Những vấn đề

lý luận và thực tiễn”, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 2002.

[38]. Tổ Điều tra Ban Tuyên truyền UBND thành phố Đại Liên Trung

Quốc, Quá trính và những gợi ý từ việc gia nhập Đảng của một chủ doanh

nghiệp tư nhân, Cầu thị, 7/2002, Sưu tập chuyên đề “Trung Quốc với việc

chuẩn bị Đại hội ĐCS lần thứ XVI - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”,

Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 2002.

[39]. Nguyễn Phú Trọng, Xây dựng đảng cầm quyền, Một số kinh

nghiệm từ thực tiễn đổi mới ở Việt Nam, Hội thảo lý luận “Xây dựng đảng

cầm quyền: Kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc”, Hà

Nội, 2004.

[40]. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XVI ĐCS Trung Quốc, Nxb

Chình trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

Page 22: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxv

[41]. Văn tuyển Đặng Tiểu Bính, quyển 3, Nxb Chình trị Quốc gia, Hà

Nội, 1995.

[42] Viện chiến lược và Khoa học Công an, Trung tâm Thông tin Khoa

học Công an, Chuyên đề về Trung Quốc, Hà Nội, 9-2004.

[43] Viện chiến lược và Khoa học Công an, Trung tâm Thông tin Khoa

học Công an, Những thách thức nghiêm trọng mà Trung Quốc phải đối mặt

trong thế kỷ XXI, tập I, Hà Nội, 12-2004.

B. TIẾNG TRUNG

[44] 白恩培, 讲团结干实事谋发展------

云南省领?导班子思想政?治建设的实践与思考,求实,2004-15,28-31

页³

[45] 北京市?邓小平理论研?究中?心,

试论执政?党建设理论的发展创新及历史经验,中?国特色社会主义研?

究,2003-2,16-21页³。

[46] 陈登才 (主编), 加强党的执政?能力建设新篇章,

北京,中?国言实出版社2004-10。

[47] 陈建国, 修?机政?审,加强执政?能力建设,求实,2004-2,

23-25 页³

[48] 程?海波, 把农村基层?党组织建设成学习型组织,求实,2004-

5, 26-27 页³.

[49]

党政?领?导干部选拔任用?工作条?例?正?当领?导干部选拔任用?工作监

督检?查办?法(试行Đ£©,北京:中?国方正?出版社,2004。

Page 23: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxvi

[50] 邓小平文选,中?,北京,人民出版社,1994.

[51] 董莲翔 (主编),

执政?党建设理论与实践研?究,北京,人民出版社,2003-12。

[52] 杜建林, 提高执政?为民的本领?,求实,2004-6,26-27页³

[53] 杜世称, 提高执政?能力的一条?有?效途径--------

青岛市?实施目标及销管理的实践与思考, 求实,2004-24, 18-19 页³

[54] 盖军(主编),

中?国共产党80年历史简?编,北京,中?共中?央党校出版社,2001-1。

[55] 高举邓小平理论和“三?个代表”重要ª思想伟大旗?帜胜利前进 -

纪念邓小平同志诞辰100周年,求是, 2004-17,11-13页³。

[56]

“公开选拔党政?领?导干部工作暂?行Đ¹æ定”等五个法规文件?关于对党

政?领?导干部在企业兼职进行Đ?å理的通知,北京,

中?国方正?出版社,2004。

[57]贾万?志, 高扬创新精神,推动各项工作,求是, 2001-24,27-

29页³。

[58]关于党内政?治生活的若干准则?,北京,

中?国方正?出版社,2004。

[59]关于党政?机关县(处)级以上领?导干部收?入申报的规定,北

京, 中?国方正?出版社,2004。

[60]

关于加强党的执政?能力建设若干重要ª问?题½â读,北京,中?共党史出

版社,2004-10。

Page 24: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxvii

[61]

中?国共产党党员领?导干部廉洁从政?若干准则?(试行Đ£©“中?国共产

党党员领?导干部廉洁从政?若干准则?(试行Đ£©”实施办?法,北京,

中?国方正?出版社,2004。

[62]

关于县以上党和国家?机关党员领?导干部民主生活会的若干规定,北京,

中?国方正?出版社,2004。

[63]

韩洪涛,中?国共产党治国方略的一次创新,中?国特色社会主义研?究

2003-2,79-80页³。

[64] 何增科…

等:中?国政?治体制改革研?究,北京,中?央编译ë出版社,2004-10。

[65]

胡锦?涛,用?“三?个代表”重要ª思想武装头脑指导实践推动工作,求是,

2004-1,3-13页³。

[66] 胡锦?涛,在邓小平同志诞辰100周年纪念大会上的讲话,北京,

人民出版社,2004。

[67]

加强党的执政?能力建设若干问?题?§习读本,北京,中?共中?央党校出

版社,2004-10。

[68] 加强执政?能力建设学习读本,北京,中?共党史出版社,

2004-10。

Page 25: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxviii

[69] 姜汉斌,

轮“三?个代表”重要ª思想的科学内涵,中?国特色社会主义研?究,2003-

4,9-12页³。

[70] 江泽民: 论”三?个代表”, 北京, 中?央文献出版社, 2001.

[71] 江泽民总书记在中?国共产党成立八十周年大会上的讲话,

www.xinhuanet.com.

[72] 君?彦,

提高党的执政?能力的核心是党内民住建设,中?国特色社会主义研?究

,2004-6, 45-47。

[73] 郐万?增, 坚持“两个深入”着力改进作风,求实,2004-2, 29-

30页³

[74] 雷国珍,

简?论中?国共产党坚持先进性的历史经验,中?共党史研?究,2003-4,

16-21 页³。

[75] 李德周,李树宏,张文,

努力提升?执政?党的文化品格,中?国特色社会主义研?究,2003-1, 85-

88页³

[76]

李殿仁,学习贯彻“三?个代表”重要ª思想必须ë回答?的两个理论问?题,

中?国特色社会主义研?究, 2003-2,81-83页³。

[77] 李平安,邓小平对党的思想路线的坚持和发展,求是, 2004-

15,24-25页³。

Page 26: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxix

[78] 李清华,甄小英 (主编),

党内民主建设,北京,中?共中?央党校出版社,2004-6。

[79]

李慎明(主编),“三?个代表”重要ª思想与若干重大理论问?题?Đ?¿,

北京,社会科学文献出版社,2002-11。

[80]

李铁ú映,论民主,北京,人民出版社,中?国社会科学出版社,2001-

8。

[81] 李晓?敏,积?极推进城市?社区党建工作,求实,2003-22,

33-34。

[82]

李毅?中?,把提高党的执政?能力体现到企业党建工作中?,求实,2004-

16, 45-47 页³

[83]

刘?春良,提高执政?能力要ª与落实科学发展观相结合,求实,2004-

16, 48-49 页³

[84]

刘?冬冬:把意志和力量凝?聚到党的最新理论成果的旗?帜下,求实,2

003-21,29-30页³。

[85]

刘?云山,认真学习贯彻十六届?四中?全会精神努力提高党领?导意识形

态工作的能力,求是,2004-20,25-28页³。

Page 27: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxx

[86]

刘?宗洪,中?国共产党执政?规律研?究,上海,上海三?联书店,2004

[87] 刘?宗琳?,坚持用?时代发展的要ª求审视自己,求实,2003-

19, 30-31页³。

[88]

陆剑杰,对中?国共产党作风建设的历史分析,中?共党史研?究,2002-

5, 18-24。

[89]卢先副,端木婕,中?国执政?党建设研?究,上海,上海人民出

版社,2002。

[90]

陆彦明,私营企业主任入党问?题?®浅见,中?国特色社会主义研?究,2

003-1, 89-91 页³。

[91] 毛泽东选集,第三?卷,北京,人民出版社,1991。

[92] 欧阳坚,关键在找?准结合点? –

加强农村基层?党组织建设的探索,求实,2004-10, 26-27 页³

[93] 皮黔生,与时俱?进有?所作为 –------

不断提升?非公有?制经济?组织的党建工作水平,求实,2003-18, 24-

28页³

[94]

“求是”杂志政?治编辑部,贯彻“三?个代表”迎接十六大学习手册,

北京,学习出版社,红?旗?出版社,2002.6

Page 28: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxxi

[95] 秋石,把人民满意作为执政?的最高理论,求是,2004-19,25-

29页³。

[96] 秋石,加快?发展,强省富民,求是,2004-14,19-23页³。

[97] 秋石,生动的实践,深刻?的启示,求是,2004-1,22-26页³。

[98] 秋石:世界多极化过?程?的曲折发展,求是,2004-2, 14

页³。

[99] 荣敬本,

高新军(主编),政?党比较研?究资料,北京,中?央编译ë出版社,20

02-5。

[100]

石晶,发挥农村党组和党员先进性的探索与思考,求实,2003-20,30-

31页³。

[101] 十三?大以来重要ª文献选编,

中?,北京,人民出版社,1993。

[102] 十三?大以来重要ª文献选编,

下,北京,人民出版社,1993。

[103] 十四大以来重要ª文献选编,上,北京,人民出版社,1996。

[104] 十五大以来重要ª文献选编,上,北京,人民出版社,2003。

[105]石仲泉,赵Ô自立,关于“三?个代表”思想经过?的考察?,中?

共党史研?究,2002-6, 20-25 页³。

[106] 孙启文,精神动力,智力支持,思想保证,求实,2004-24,

15-17页³。

Page 29: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxxii

[107] 唐志龙,马根生,坚持党和人民的利益,求是,2003-19,27-

29页³。

[108]

唐晓?清,以执政?能力建设为重点?推进党的建设,求实,2004-9,23-

25页³。

[109]

王?富玉,立党为公,执政?为民必须ë找?准出发点?和落脚点?,求是,

2003-22,26-28页³。

[110] 王?金?才,以民为根,以民为本,以民为天?,求是,2004-

1,30页³。

[111] 王?惊雷,从严治党要ª有?新举措,求是,2003-1,44-47页³。

[112] 王?伟光,永葆á与时俱?进的理论品质,求是,2004-3,26-

27页³。

[113] 王?晓?东,重视农村基层?党组织执政?能力建设 –

贵阳市?农村调查与思考,求实,2003-16,32-34 页³

[114] 温宗仁,加强理论思维提高领?导能力,求实,2004-24, 9-

11 页³

[115]武国友,江泽民对党的历史经验的科学总结与:“三?个代表”

重要ª思想的形成,中?共党史研?究,2003-5, 17-22 页³。

[116]

武汉新疆总队党委中?心组,执政?为民谋政?绩,求实,2004-9, 26-27

页³

Page 30: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxxiii

[117] 夏文星,对党的执政?能力建设的几点?思考,求实,2004-

12,12-13 页³。

[118]

熊承?家?,积?极探索混?合所有?制企业党建工作新途径,求实,2004-

12, 24-25 页³

[119]

徐?志宏,从马克思主义学说的代表人物看与时俱?进理论创新,中?国

特色社会主义研?究,2003-3,18-22页³。

[120] 闫Æ志民,关于“两个先锋队”问?题?Ä理论思考,

中?共党史研?究,2003-6,25-30 页³。

[121]

严雄Û飞,代表先进政?治文化前进方向?建设社会主义政?治文明,中?

国特色社会主义,2003-4,28-30页³。

[122]

杨爱珍,当代中?国政?党制度研?究,上海,学林出版社,2004-7。

[123]

杨玉洁,不断增强贯彻“三?个代表”重要ª思想的自觉?性和坚定性,中?

国特色社会主义,2003-4,103-105页³。

[124]

姚横,认真总结执政?经验深入研?究执政?理论,求是,2004-16,50-

51页³。

[125] 叶笃初?, 伟大工程?与伟大事业,求是,2004-2,26-28页³。

Page 31: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxxiv

[126]

以“三?个代表”为纲领?全面æ加强党的建设,北京,党建读物出版社,2

000-6。

[127] 袁纯清,领?导干部要ª努力提高学习能力,求实,2004-21,

9-11页³。

[128] 曾庆?红?,

加强党的执政?能力建设的纲领?性文献,求实,2004-20,11-24页³。

[129]

曾庆?红?,深刻?认识十六大的重大意义为实现十六大确定的奋斗目标

而努力奋斗,求是, 2002-24,3-15页³。

[130] 张和, 领?导干部要ª带头抓落实,求实,2003-20,28-29页³。

[131] 张全景,

充分认识加强党的执政?能力建设的重要ª性,求实,2004-12, 14-17页³

[132] 张贴ù网, 建立科学的干部评价体系,求实,2004-12,26-27

页³

[133] 张湘霓?,

改革和完善党的领?导方式和执政?方式,求实,中?国特色社会主义研?

究,2003-4, 82-84页³

[134] 赵Ô晓?呼 (主编),

正?当论,天?津?,天?津?人民出版社,2003-2.

[135] 郑昌?华, 坚持求真务实的根本,求实,2004-7, 23-25页³。

Page 32: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxxv

[136] 郑科扬, 加强党的执政?能力建设的重要ª制度保证------

学习“中?共中?央关于加强党的执政?能了建设决定”,求实,2001-

21,5-8页³

[137] 郑立忠?, 切?实加强党风廉政?建设的重要ª大举措-------

认真学习贯彻“中?国共产党党内监督条?列?(试行Đ)”,求实,2004-

12, 21-23页³

[138] 中?国共产党党内监督条?例?(试行Đ£©,北京,

中?国法制出版社,2004。

[139] 中?共天?津?市?河东区委, 用?行Đ?¯说话-

转变工作作风的几点?体会,求实,2001-24, 21-23 页³

[140] 中?国宪法, 第五条?, 北京, 中?国法制出版社, 2004.

[141]

中?共中?央宣传部理论局,立党之本,执政?之基,力量之源,求是,

2003-6,12-14页³。

[142]“中?共中?央关于加强党的执政?能力建设的决定”辅导读本,

北京,人民出版社, 2004-9。

[143] 中?共中?央纪律检?查委员会,

江泽民论党风廉政?建设和反腐败斗争,北京,中?国方正?除?本社,9-

2003。

[144]中?共中?央

关于加强党的执政?能力建设的决定,www.xinhuanet.com, 2004-9-26。

Page 33: ĐẶNG THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VẤN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15225/1/V_L2_00602.pdf · cửa toàn diện. Số lượng đảng

§¶ng Céng s¶n Trung Quèc víi vÊn ®Ò x©y dùng §¶ng (giai ®o¹n 1992 - 2004)

§Æng ThÞ Thuý Hµ

xxxvi

[145] 中?央国家?机关工委宣传部,

在加强领?导班子思想政?治建设上下功夫?,求实,2004-13, 32-33 页³

[146] 中?央纪委法规室?,研?究室?,加强监督,从严治党 –

党内监督条?例?的指导原则?和制度设计,求是, 2004-13,28-31页³。

[147] 宋福范,从时代高度认识邓小平党建理论的伟大贡献,求是,

2004-17,14-16页³。

[148] 朱?炳?文, 探索城市?社区党建的新途径,求实,2004-830页³

[149] 朱?启, 不断提升?领?导部队建设的能力,求实,2004-

12,36-38页³

[150] 朱?力宇, 依法治国论,北京,中?国人民大学出版社,2004。

[151] 朱?启, 不断提升?领?导部队建设的能力,求实,2004-

12,36-38页³

[152] 朱?正?昌?, 固?本兴业的大事------

把基层?党员思想理论教?育?摆在更加重要ª的位置?,求实,2003-

12,36-38页³。

[153]

左宪民,用?“三?个代表”检?验各项工作和方针ë政?策,中?国特色社会

主义研?究, 2003-2,75-78页³。_