ngân hàng trung ương

22
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Tổ 4 – nhóm 1 Lớp DHTN5A4HN 1. Vũ Việt Hùng 2. Trần Thị Thanh Hương 3. Lê Thị Hường 4. Phạm Thanh Huyền 5. Đỗ Thị Phương Liên 6. Phạm Thùy Linh 7. Đào Thị Mỹ Linh 8. Hoàng Mỹ Linh 9. Lê Thùy Linh 10. Đỗ Thị Linh 11.Nguyễn Thị Bích Phương 12.Đỗ Tùng Lâm

Upload: potter-viethung

Post on 26-May-2015

2.272 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ngân hàng trung ương

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGTổ 4 – nhóm 1

Lớp DHTN5A4HN

1. Vũ Việt Hùng

2. Trần Thị Thanh Hương

3. Lê Thị Hường

4. Phạm Thanh Huyền

5. Đỗ Thị Phương Liên

6. Phạm Thùy Linh

7. Đào Thị Mỹ Linh

8. Hoàng Mỹ Linh

9. Lê Thùy Linh

10. Đỗ Thị Linh

11. Nguyễn Thị Bích

Phương

12. Đỗ Tùng Lâm

Page 2: Ngân hàng trung ương

Câu hỏi thảo luận

Tìm hiểu về thực trạng nghiệp vụ thị trường mở

Page 3: Ngân hàng trung ương

Là nghiệp vụ mà NHTW thực hiện mua vào hoặc bán ra các giấy tờ có giá nhắm thay đổi cơ sở tiền tệ,qua đó tác động đến lượng tiền cung ứng và lãi suất ngắn hạn của thị trường

Nghiệp vụ thì trường mở là gì ?

Page 4: Ngân hàng trung ương

Đặc điểm

1.Các nghiệm vụ thị trường mở: Gồm 2 loại

• Là nghiệp vụ NHTW chủ động tiến hành nghiệp vụ nhắm tác động tới khối lượng tiền khi cần thiết

Nghiệp vụ thị trường mở năng

động

• Là nghiệp vụ được tiến hành nhằm bù lại những nhân tố ảnh hưởng không có lợi tới dòng tiền lưu thông

Nghiệp vụ thị trường

mở thụ động

Page 5: Ngân hàng trung ương

2.Thành viên nghiệp vụ thị trường mở

Ngân hàng trung ương

Các đối tác của NHTW

Cac ngân hàng thương mại

Cac tổ chức tài chính phi ngân hàng

Các nhà giao dịch sơ cấp

Page 6: Ngân hàng trung ương

3.Hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở

• Tín phiếu kho bạc• Tín phiếu NHTW• Trái phiếu chính phủ• Trái phiếu chính quyền địa phương• Chứng chỉ tiền gửi

Page 7: Ngân hàng trung ương

Vai trò

Đối với NHTW

-Có thể mở rộng hay thu hẹp khối lượng tiền dự trữ-Hạn chế những biến động của lãi suất thị trường-Khắc phục được hạn chế các công cụ kiểm soát khac

Đối với các đối tác của

NHTW-Được chủ mua bán giấy tờ có giá-Đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh của các tctd-Tạo điều kiện cho các ngân hàng sử dũng vốn nhàn rỗi

Đối với nền kinh tế:

-Thúc đẩy thị trường tài chính phát triển-Giúp thị trường liên ngân hàng hoàn thiện và phát triển

Page 8: Ngân hàng trung ương

Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở hiện nay

Giai đoạn 1: Trước 2007

Giai đoạn 2: Từ 2007 cho

đến 2011

Page 9: Ngân hàng trung ương

Giai đoạn 1:Trước năm 2007• Khi OMO bắt đầu hoạt động vào tháng 7/2000, có 20

TCTD được công nhận là thành viên tham gia OMO.• Số lượng thành viên thị trường mở tăng dần qua các

năm, nhưng với tốc độ chậm, chỉ 1-2 thành viên mỗi năm.

• Đến ngày 31/12/2005 đã có 29 TCTD được công nhận là thành viên tham gia OMO, gồm 05 NHTMNN, 14 NHTMCP, 07 chi nhánh NHNg, 01 ngân hàng liên doanh, 01 công ty tài chính và Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương.

Page 10: Ngân hàng trung ương

Bảng: Số lượng thành viên thị trường mở qua các năm

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Số lượng thành viên OMONăm 2000

Năm2001

Năm2002

Năm2003

Năm2004

Năm2005

1. NHNN 1 1 1 1 1 1

2. NHTM nhà nước 4 4 4 5 5 5

3. NHTM cổ phần 9 10 10 11 13 14

4. NH nước ngoài 4 4 5 5 6 7

5. NH liên doanh 1 1 1 1 1 1

6. TCTD phi ngân hàng 1 1 1 1 1 1

7. Quỹ TDNDTW 1 1 1 1 1 1

Page 11: Ngân hàng trung ương

Bảng:Tần suất, khối lượng trúng thầu Năm Tổng số Doanh số trúng thầu Doanh

số bình

quân/ phiếu

Tần suất giao dịch

Mua Bán

Giao ngay

Kỳ hạn Giao ngay Kỳ hạn

2000 1904 480 874 550 0 112 10 ngày

2001 3934 60 3254 570 50 82 1 tuần

2002 9146 0 7246 1900 0 108 1 tuần/2

2003 21184 0 9844 11340 0 198 1 tuần/2

2004 61936 0 60986 0 950 504 1 tuần/3

2005 102479 0 100679 1100 700 649 1 tuần/3

2006 125935 0 69833 89102 0 777 1 tuần/3

2007 415816 0 59011 356850 0 1717 1 tuần/3

Page 12: Ngân hàng trung ương

Qua số liệu Bảng cho thây, tư năm 2000 đến 2004, doanh sô trúng thâu hàng năm bình quân tăng trưởng gâp khoang 3 lân so với năm trước -Riêng năm 2005, mặc dù khôi lượng trúng thâu tăng mạnh (102.479 ti), nhưng tính theo tỉ lệ thì chi tăng 165,5%. -Năm 2006, tông doanh sô giao dch 2 chiêu mua/bán giây tờ có giá lên tới 125.935 tỉ đông tăng khoảng 21% so với năm 2005 và tăng 101% so với năm 2004. Doanh sô giao dịch bình quân một phiên khoảng 777 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2005 và 52% so với năm 2004. -Năm 2007, doanh sô giao dịch 415.861 ty đồng, giao dich mua có kỳ hạn 59.011 tỷ đông, giao dich bán han là 356.850 tỷ đồng

Page 13: Ngân hàng trung ương

Giai đoạn 2007 đên 2011Bảng 2.4: Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Page 14: Ngân hàng trung ương

Biểu đồ : Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường mở

(đvt: tỷ đồng)

Page 15: Ngân hàng trung ương

• Doanh số giao dịch trên nghiệp vụ thị trường mở liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước theo cả hai chiều mua và bán.

• Năm 2008, tổng doanh số trúng thầu là 1.036.066 tỷ đồng, • Đến cuối năm 2010, tổng doanh số trúng thầu là 2.108.715 tỷ

đồng. Trong các hình thức giao dịch thị trường mở thì hình thức NHNN mua các GTCG - “bơm” tiền ra là chủ yếu, có thời điểm là 100% trong tổng doanh số trúng thầu như 6 tháng đầu năm 2009 và năm 2010.

• Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm 2011, NHNN lại “hút” là chủ yếu, (tháng 5 và 6); NHNN chỉ bơm ra khoảng 13.056 tỷ đồng. Điều này cho thấy thị trường mở là một “kênh” cung ứng hoặc thu hút tiền về quan trọng của NHNN nhằm thực hiện mục tiêu của CSTT. Khối lượng giao dịch trong từng phiên cũng ngày càng tăng từ bình quân 2.577 tỷ đồng/phiên năm 2008 lên 3.240 tỷ đồng/phiên năm 2010 và 9.544 tỷ đồng/phiên năm 2011.

Page 16: Ngân hàng trung ương

Trong năm 2008, trước những biến động bất thường của

thị trường, nhằm đáp ứng khả năng thanh toán cho các

TCTD doanh số giao dịch có phiên là 10.000 15.000 tỷ

đồng, sang năm 2010, gần đến thời điểm cuối năm, doanh

số giao dịch, có phiên là 20.000 tỷ đồng, những tháng

đầu năm 2011, có phiên giao dịch lên đến 25.000 tỷ đồng.

Như vậy, khi các TCTD thiếu hụt nghiêm trọng vốn khả

dụng thì thị trường mở thực sự là “phao” hỗ trợ cho các

TCTD này, bảo đảm khả năng thanh toán cho các TCTD

trong trường hợp thị trường có những biến động đột xuất

Page 17: Ngân hàng trung ương

Lãi suất trên thị trường mở cũng có nhiều biến động: nếu năm 2008, mua có kỳ hạn 7 ngày lãi suất bình quân là 12,82%/năm, 14 ngày là 13,12%/năm, thì năm 2009, đã giảm xuống tương ứng là 7,23%/năm và 7,51%/năm và năm 2010 tương ứng 8,35%/năm và 7,69%/năm. Trong tháng 1/2011, lãi suất mua có kỳ hạn 7 ngày đã tăng lên 10%/năm, từ ngày 22/2, tăng lên 12%, 1/4 là 13%, ngày 4/5, đã được đẩy lên mức 14%/năm, không dừng ở đó, ngày 17/5, NHNN đã nâng lãi suất trên thị trường mở lên 15%. Đây là lần thứ 8, NHNN điều chỉnh mức lãi suất trên thị trường mở kể từ tháng 1/2010. Từ ngày 4/7/2011, lãi suất trên nghiệp vụ thị trường mở đã giảm nhẹ xuống 14%/năm. Điều này cho thấy năm 2008 và 2011 nền kinh tế có lạm phát cao, NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến tình hình thanh khoản của các NHTM khó khăn, đặc biệt là các NHTM cổ phần quy mô nhỏ.

Page 18: Ngân hàng trung ương

Một số kết quả đạt được về hoạt động nghiệp vụ thị trường mở

• -Giai đoạn 2008- 2011 NHNN bước đầu đã kiềm chế lạm phát và thực hiện có hiệu quả các mục tiêu khác của CSTT

• NHNN đã điều tiết linh hoạt vốn khả dụng cho các TCTD• sự thay đổi lãi suất nghiệp vụ thị trường mở làm tăng khả

năng điều tiết lãi suất thị trường của NHNN Việt Nam • Công tác dự báo vốn khả dụng của NHNN đã có nhiều

cải thiện, kết quả dự báo trong kì dự báo là 1 tháng không có nhiều sai lệch về tổng thể

Page 19: Ngân hàng trung ương

Một số kết quả đạt được về hoạt động nghiệp vụ thị

trường mở

-Giai đoạn 2008- 2011 NHNN bước

đầu đã kiềm chế lạm phát và thực hiện có

hiệu quả các mục tiêu khác của CSTT

sự thay đổi lãi suất nghiệp vụ thị trường

mở làm tăng khả năng điều tiết lãi suất thị trường của NHNN

Việt Nam

Công tác dự báo vốn khả dụng của NHNN

đã có nhiều cải thiện, kết quả dự báo trong kì dự báo là 1

tháng không có nhiều sai lệch về

tổng thể

NHNN đã điều tiết linh hoạt vốn khả

dụng cho các TCTD

Page 20: Ngân hàng trung ương

Hạn chế

NHNN còn gặp nhiều khó khăn trong điều hành nghiệp vụ thị trường mở nhằm kiểm soát lượng

tiền cung ứng

Khả năng hỗ trợ vốn khả dụng chưa đáp ứng được yêu

của tất cả các TCTD tham gia thị

trường

Dự báo cung - cầu vốn khả

dụng của NHNN đôi khi chưa thật chính

xác.

Page 21: Ngân hàng trung ương

Một số giải pháp cho thị trường mở hiện nay

1 • cho phép đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch

2• xác định nghiệp vụ thị trường mở đóng vai trò chủ yếu trong điều tiết

tiền tệ của NHNN

3• Đa dạng hóa và tăng tính hấp dẫn của các hàng hóa giao dịch trên thị trường mở.

4• NHNN cần hoàn thiện công tác dự báo hiệu quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở.

5• Rà soát lại các lỗ hổng trong hệ thống thông tin của NHNN

6• Phải có đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ giỏi để điều hành thị trường.

7• Định kỳ nên tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của các thành viên

tham gia thị trường mở.

Page 22: Ngân hàng trung ương