nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác...

51
8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo… http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 1/51  B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜ NG ĐẠI HC CN THƠ  -----   ----- PHAN HOÀNG KHÁNH NGHIÊN CỨ U MT S PHƯƠ NG PHÁP LY TRÍCH VÀ XỬ  LÝ MU ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢ NG NITRAT TRONG MT S LOI RAU Ở  CÁC KHU VỰ C CHỢ  TRÊN ĐỊA BÀN QUN NINH KIU LUN VĂN TT NGHIP ĐẠI HC CHUYÊN NGÀNH CỬ  NHÂN HÓA DƯỢ C Cn Thơ  – 2015 W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPO ng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 07-Jul-2018

218 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 1/51

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  

----- 

----- 

PHAN HOÀNG KHÁNH 

NGHIÊN CỨ U MỘT SỐ PHƯƠ NG PHÁP LY TRÍCHVÀ XỬ  LÝ MẪU ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢ NG

NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU Ở  CÁC KHUVỰ C CHỢ  TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU 

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH CỬ  NHÂN HÓA DƯỢ C

Cần Thơ  – 2015

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 2/51

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜ NG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  

---------- 

NGHIÊN CỨ U MỘT SỐ PHƯƠ NG PHÁP LY TRÍCHVÀ XỬ  LÝ MẪU ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢ NG

NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU Ở  CÁC KHUVỰ C CHỢ  TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU 

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCCHUYÊN NGÀNH CỬ  NHÂN HÓA DƯỢ C

PHAN HOÀNG KHÁNH 2112032

CÁN BỘ HƯỚ NG DẪNPGS.TS NGUYỄN NHẬT XUÂN DUNG

Cần Thơ  - 2015

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 3/51

 

i

LỜ I CẢM Ơ N 

--------

Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trườ ng Đại học Cần Thơ  đã  giúp chúng tôi trang bị  rất nhiều kiến thức bổ  ích, học hỏi đượ c nhiều

kinh  nghiệm quý báu và rèn luyện đượ c những k ĩ   năng cần thiết gópphần hoàn  thiện bản thân và là hành trang quý cho những bướ c đườ ngtươ ng lai của  chúng tôi. Để đạt đượ c kết quả như ngày hôm nay, chúng tôixin gửi lờ i cảm ơ n chân thành đến:

Bộ  môn Hoá học - khoa Khoa Học Tự  Nhiên, trườ ng Đại học Cần

Thơ ,  Quý Thầy Cô, đặc biệt là các Thầy Cô trong Bộ  môn Hóa học đãtận tình  giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá

trình học tập và rèn luyện tại trườ ng.

Đặc biệt, trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn chúng tôi xingở i  lờ i cảm ơ n chân thành và sâu sc nhất đến cô Nguy!n Nhật XuânDung. Cảm ơ n Cô đã tận tình giảng dạy, hướ ng d"n và luôn tạo mọi điềukiện tốt nhất để  chúng tôi hoàn thành tốt luận văn này. Đó là ngu#n độnglực to lớ n để  chúng  tôi cố gng vượ t qua những khó khăn trong quá trình

thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơ n thầy Đ$  Võ Anh Khoa và chị  Ngô MinhSươ ng đã tận tình hướ ng d"n, h$  trợ   và tạo mọi điều  kiện tốt nhất cho

chúng tôi tiến hành các thí nghiệm trong suốt thờ i gian thực hiện đề tài.Xin cảm ơ n tập thể  Hóa Dượ c K37 - những ngườ i bạn đ#ng hành

đã động viên và giúp đ%  chúng tôi vượ t qua những khó khăn trong suốt quá

trình học tập và nghiên cứu tại trườ ng.

Sau cùng, chúng tôi xin cảm ơ n gia đ ình và ngườ i thân đã luôn làch$  dựa tinh thần vững chc, luôn ủng hộ, chia s&  và giúp đ%   chúng tôivượ t qua khó khăn để hoàn thành tốt đề tài.

Xin chân thành cảm ơ n!

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 4/51

 

ii

Trườ ng Đại học Cần Thơ   Cộng Hòa Xã Hội Chủ Ngh ĩ a Việt Nam

Khoa Khoa học Tự nhiên Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Hóa học ----------

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚ NG DẪN

1.  Cán bộ hướ ng d"n: PGS. TS Nguyễn Nhật Xuân Dung. 

Đề tài: Nghiên cứ u mt s! ph"ơ ng pháp ly trích và ph"ơ ng pháp

x#   lý m$u %&  xác %'nh hàm l"( ng nitrat trong mt s!  lo)i raumàu *  các khu v+ c ch(  trên %'a bàn quận Ninh Ki,u.

2.  Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Khánh  MSSV: 2112032 Lớ p: Hóa D"( c  Khóa: 37

3. 

Nội dung nhận xét:

a. 

Nhận xét về hình thức LVTN:

...........................................................................................................................................................................................................................................

b.  Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):

•  Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:

.................................................................................................................

..........................................................................................................................

• 

Những vấn đề còn hạn chế:

...........................................................................................................................................................................................................................................

c.  Nhận xét đối vớ i sinh viên tham gia thực hiện đề tài:

.................................................................................................................

..........................................................................................................................

d.  Kết luận, đề nghị và điểm:

...........................................................................................................................................................................................................................................

Cần Thơ , ngày … tháng … năm 2015

Cán bộ hướ ng d"n

PGS.TS. Nguy!n Nhật Xuân Dung

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 5/51

 

iii

Trườ ng Đại học Cần Thơ   Cộng Hòa Xã Hội Chủ Ngh ĩ a Việt Nam

Khoa Khoa học Tự nhiên Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Hóa học ----------

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CH-M PHẢN BIỆN

1.  Cán bộ hướ ng d"n: PGS. TS Nguyễn Nhật Xuân Dung. 

Đề tài: Nghiên cứ u mt s! ph"ơ ng pháp ly trích và ph"ơ ng pháp

x#   lý m$u %&  xác %'nh hàm l"( ng nitrat trong mt s!  lo)i raumàu *  các khu v+ c ch(  trên %'a bàn quận Ninh Ki,u.

2.  Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Khánh  MSSV: 2112032 Lớ p: Hóa D"( c  Khóa: 37

3. 

Nội dung nhận xét:

e. 

Nhận xét về hình thức LVTN:

...........................................................................................................................................................................................................................................

f.  Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):

•  Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:

.................................................................................................................

..........................................................................................................................

• 

Những vấn đề còn hạn chế:

...........................................................................................................................................................................................................................................

g.  Nhận xét đối vớ i sinh viên tham gia thực hiện đề tài:

.................................................................................................................

..........................................................................................................................

h.  Kết luận, đề nghị và điểm:

...........................................................................................................................................................................................................................................

Cần Thơ , ngày … tháng … năm 2015

Cán bộ chấm phản biện

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 6/51

 

iv

TÓM T.T

--------Đề tài “Nghiên cứu một số phươ ng pháp ly trích và xử  lý m"u để xác

định hàm lượ ng nitrat trong một số loại rau ở  các khu vực chợ  trên địa bàn

quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ ” đượ c thực hiện trên 3 loại thực vật là

củ cải trng, rau muống và rau lang. Phươ ng pháp phân tích hóa học đượ c ápd'ng là phươ ng pháp quang phổ  so màu ở   bướ c sóng 543 nm dựa trên sự hình thành hợ p chất màu azode thông qua phản ứng của nitrat vớ i thuốc thử 

Griess cải tiến (TCVN 8742:2011). Mức độ nhi!m nitrat đượ c đánh giá theoTCCP (04/2007/QĐ-BNN&PTNT và 3/2006QĐ-BKHCN) về  hàm lượ ngNO3

- đối vớ i m"u rau tươ i: rau muống (500 mg/kg; rau lang và củ cải trng(200 mg/kg. Đề tài đượ c tiến hành trên 2 thí nghiệm:

Thí nghi/m 1: đượ c bố trí theo thể thức th)a số 2 nhân tố. Nhân tố 1 làphươ ng pháp ly trích m"u g#m 3 phươ ng pháp ly trích m"u là ngâm, lc tay,lc máy; nhân tố 2 là địa điểm lấy m"u g#m 3 điểm chợ : CTA, CAH, STCM.

Thí nghiệm có tổng cộng 9 nghiệm thức, thực hiện trên 27 m"u. Kết quả phântích: số m"u củ cải trng vượ t TCCP là 2/9 m"u, m"u cao nhất có hàm lượ ng

275 mg/kg rau tươ i; số m"u rau muống vượ t TCCP là 2/9 m"u, m"u cao nhấtlên đến 713,8 mg/kg rau tươ i; tất cả 9 m"u rau lang đều đạt TCCP.

Thí nghi/m 2: đượ c bố trí theo thể thức th)a số 2 nhân tố. Nhân tố 1 làphươ ng pháp xử  lý m"u g#m 4 phươ ng pháp xử  lý m"u là không rửa, rửa

nướ c máy, ngâm NaCl 9‰ và luộc; nhân tố 2 là địa điểm lấy m"u g#m 3

điểm chợ  là CTA, CAH, STCM. Thí nghiệm 2 có tổng cộng 9 nghiệm thức,thực hiện trên 27 m"u. Kết quả phân tích: số m"u củ cải trng vượ t TCCP là3/9 m"u, m"u cao nhất có hàm lượ ng 330,4 mg/kg rau tươ i; có 4/9 m"u raumuống vượ t TCCP, m"u cao nhất lên đến 918,2 mg/kg rau tươ i; có 1 m"u raulang vượ t TCCP 221,5 mg/kg rau tươ i.

Kết quả  nghiên cứu của đề  tài trên 3 phươ ng pháp ly trích m"u làngâm, lc tay và lc b*ng máy cho kết quả: phươ ng pháp lc máy cho kết

quả tốt nhất, hàm lượ ng nitrat đượ c ly trích hoàn toàn, sai số thấp.

Kết quả nghiên cứu của đề tài trên 4 phươ ng pháp xử lý m"u ban đầu làkhông rửa, rửa nướ c máy, ngâm nướ c muối 9 ‰  luộc cho thấy: việc rửa

nướ c máy hay ngâm b*ng nướ c muối 9 ‰ s+  làm giảm hàm lượ ng trong

m"u rau tươ i. Còn khi luộc các m"u rau trướ c khi xay nhuy!n và phân tíchthì cho kết quả hàm lượ ng nitrat lại tăng lên so vớ i m"u không rửa.

T)  khóa: nitrat, thuốc thử  Griess, phản ứng diazotization, acidsulfanilic và N-1-naphthylamine.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 7/51

 

v

LỜ I CAM ĐOAN

--------Chúng tôi xin cam đoan luận văn này đượ c hoàn thành dựa trên các

kết  quả nghiên cứu của chúng tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa đượ c

dùng  cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Dướ i sự hướ ng d"n khoa họccủa PGS.TS Nguy!n Nhật Xuân Dung, nội dung luận văn có tham khảo và sử 

d'ng các tài liệu,  thông tin đượ c đăng tải trên các tác ph,m, tạp chí và cáctrang web theo danh m'c tài liệu của luận văn.

Cần Thơ , ngày….tháng….năm 2015

Phan Hoàng Khánh

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 8/51

 

vi

MỤC LỤC

Trang

TÓM T-T ............................................................................................. iv 

L.I CAM ĐOAN ................................................................................... v 

M/C L/C ............................................................................................. vi 

DANH M/C B0NG ............................................................................. ix 

DANH M/C HÌNH ................................................................................ x 

DANH M/C T1  VI2T T-T ................................................................. xi 

CH34NG 1: GI5I THI6U ..................................................................... 1 

1.1 Đặt vấn đề ..................................................................................... 1 

1.2 M'c tiêu đề tài .............................................................................. 1 

CH34NG 2: T7NG QUAN TÀI LI6U .................................................. 3

2.1 Tình hình sản xuất và tiêu th' rau trên thế giớ i và ở  Việt Nam ...... 3 

2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu th' rau trên thế giớ i ...................... 3 

2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu th' rau ở  Việt Nam ....................... 3 

2.2 Vai trò của rau, củ, quả đối vớ i dinh dư% ng và sức khỏe[2] ............ 5 

2.2.1 Giá trị dinh dư% ng của rau, quả .............................................. 5 

2.2.2 Đặc điểm vệ sinh của rau, quả ............................................... 6 

2.3 Dinh dư% ng đạm cho rau và vấn đề t#n dư nitrat ........................... 6 

2.3.1 Vai trò của nitơ  đối vớ i sự sinh trưở ng và phát triển của câyrau ...................................................................................................... 6 

2.3.2 Quá trình chuyển hóa đạm trong cây ...................................... 7 

2.3.3 Độc tính của nitrat ................................................................. 7 

2.3.4 Những yếu tố gây t#n dư nitrat trong rau xanh ....................... 8 a. 0nh hưở ng của phân bón ............................................................ 8 

b. 0nh hưở ng của khí hậu, thờ i tiết, ánh sáng, quá trình thu hoạch

và bảo quản ...................................................................................... 12 

c. 0nh hưở ng của đất tr#ng, nướ c tướ i bị ô nhi!m tớ i mức độ  tích

l8y nitrat trong rau ............................................................................ 12 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 9/51

 

vii

2.3.5 Biện pháp hạn chế t#n dư nitrat trong rau ............................ 14 

2.4 Phươ ng pháp định lượ ng nitrat .................................................... 15 

CH34NG 3: PH34NG PHÁP NGHIÊN C9 U ................................... 18

3.1 Phươ ng tiện thí nghiệm ............................................................... 18 

3.1.1 Thờ i gian và địa điểm .......................................................... 18 

3.1.2 M"u vật thí nghiệm .............................................................. 18 

3.1.3 Phươ ng pháp xử lý m"u ....................................................... 19 

3.1.4 D'ng c' và hóa chất ............................................................ 19 

3.2 Phươ ng pháp thí nghiệm ............................................................. 20 

3.2.1 Bố trí thí nghiệm .................................................................. 20 

3.2.2 Xây dựng đườ ng chu,n ........................................................ 21 

3.2.3 Quá trình phân tích m"u ....................................................... 23 

3.3 Phươ ng pháp xử lý số liệu và phân tích thống kê ......................... 23 

CH34NG 4: K2T QU0 VÀ TH0O LU:N ......................................... 25

4.1 Hiện trạng sản xuất rau và so sánh hàm lượ ng nitrat trong một số loại rau vớ i TCCP...................................................................................... 25 

4.2 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưở ng của các phươ ng pháp lytrích và địa điểm lấy m"u lên hàm lượ ng NO3

- trong rau quả. .................... 26 

4.2.1 0nh hưở ng của các đợ t lấy m"u lên hàm lượ ng nitrat .......... 26 

4.2.2 0nh hưở ng của các địa điểm lấy m"u lên hàm lượ ng nitrat .. 27 

4.2.3 0nh hưở ng của các phươ ng pháp ly trích m"u lên hàm lượ ng

nitrat ................................................................................................. 28 

4.2.4 0nh hưở ng tươ ng tác giữa các phươ ng pháp ly trích m"u vàđịa điểm lấy m"u lên hàm lượ ng NO3

- .............................................. 28 

4.3  Đánh giá hiệu quả  của các phươ ng pháp xử  lý m"u lên hàm

lượ ng nitrat NO3

-

 ....................................................................................... 29 

4.3.1 0nh hưở ng của các đợ t lấy m"u lên hàm lượ ng nitrat .......... 29 

4.3.2 0nh hưở ng của các địa điểm lấy m"u lên hàm lượ ng nitrat .. 30 

4.3.3 0nh hưở ng của các phươ ng pháp xử  lý m"u lên hàm lượ ng

nitrat NO3- ........................................................................................ 31 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 10/51

 

viii

4.3.4 0nh hưở ng tươ ng tác giữa phươ ng pháp xử lý và địa điểm lấy

m"u lên hàm lượ ng NO3- .................................................................. 31 

CH34NG 5: K2T LU:N VÀ KI2N NGH; ......................................... 34

TÀI LI6U THAM KH0O ..................................................................... 35 

PH/ L/C ............................................................................................. 38 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 11/51

 

ix

DANH MỤC BẢNG

--------

Bảng 3.1: Sơ  đ# bố trí thí nghiệm 1 ................................................................. 18

Bảng 3.2: Sơ  đ# bố trí thí nghiệm 2 ................................................................. 18

Bảng 3.3: Xây dựng dãy các n#ng độ của dung dịch chu,n ............................. 23

Bảng 4.1: Hàm lượ ng NO3- trong một số loại rau trên địa bàn quận Ninh Kiều

thành phố Cần Thơ  .......................................................................................... 25

Bảng 4.2 0nh hưở ng của các đợ t lấy m"u lên hàm lượ ng NO3- ....................... 26

Bảng 4.3: 0nh hưở ng của các địa điểm lấy m"u lên hàm lượ ng nitrat ............. 27

Bảng 4.4: 0nh hưở ng của các phươ ng pháp ly trích lên hàm lượ ng NO3- ....... 28

Bảng 4.5: 0nh hưở ng tươ ng tác giữa các phươ ng pháp ly trích m"u và địa

điểm lấy m"u lên hàm lượ ng NO3- ................................................................... 29

Bảng 4.6: 0nh hưở ng của các đợ t lấy m"u lên hàm lượ ng NO3- ...................... 29

Bảng 4.7: 0nh hưở ng của các địa điểm lấy m"u lên hàm lượ ng NO3- .............. 30

Bảng 4.8: 0nh hưở ng của các phươ ng pháp xử lý m"u lên hàm lượ ng NO3- ... 31

Bảng 4.9: 0nh hưở ng tươ ng tác giữa phươ ng pháp xử lý và địa điểm lấy m"u

lên hàm lượ ng NO3- ......................................................................................... 32

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 12/51

 

x

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.3: M"u rau muống điển hình dùng cho phân tích ............................... 18

Hình 3.3: M"u rau lang điển hình dùng cho phân tích .................................... 19

Hình 3.3: M"u củ cải trng điển hình dùng cho phân tích .............................. 19Hình 3.4: Phươ ng trình đườ ng chu,n nitrat .................................................... 22

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 13/51

 

xi

DANH MỤC T0  VI1T T.T

BNN-PTNT Bộ Nông nghiệp – Phát triển Nông thôn

BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ 

TCVN Tiêu chu,n Việt NamADN Acid deoxyribonucleic

ARN Acid ribonucleic

TCCP Tiêu chu,n cho phép

CTA Chợ  Tân An

CAH Chợ  An Hòa

STCM Siêu thị Coop Mart

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 14/51

  Chươ ng 1: GI Ớ  I THI  Ệ U

1

CHƯƠ NG 1

GIỚ I THIỆU1.1 Đ2t v3n %, 

Hiện nay trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng,

việc sử d'ng phân bón đã mang lại hiệu quả to lớ n trong việc nâng cao năngsuất cây tr#ng. Tuy nhiên, việc sử d'ng phổ biến các loại phân hóa học chocây tr#ng đã làm gia tăng tình trạng t#n dư nitrat (NO3

-), ảnh hưở ng nghiêmtrọng đến chất lượ ng các loại nông sản sau thu hoạch, đó chính là một trong

những nguyên nhân chủ yếu gây mất an toàn vệ sinh thực ph,m đối vớ i cácsản ph,m rau quả và đang là mối hiểm họa thườ ng trực đối vớ i cuộc sống củachúng ta.

Nitrat lần đầu tiên đượ c phát hiện như dạng độc chất t#n dư trong nông

sản, gây hại sức khỏe con ngườ i vào năm 1945. Mặc dù nitrat không độc vớ ithực vật nhưng nếu sản ph,m cây tr#ng đượ c ngườ i sử  d'ng đặc biệt là bộ 

phận lá, nitrat đượ c khử thành nitrit trong quá trình tiêu hóa lại là một chất độcvì nitrit d!  phản ứng vớ i amin tạo thành nitrosamin, là chất gây ung thư  dạ 

dày[3][20]. Mặt khác, trong cơ  thể ngườ i, do sự khử nitrat nhanh hơ n sự chuyểnđổi nitrit nên nhanh chóng bị tích t', gây bệnh nethemoglobinemia, làm mất

khả năng vận chuyển oxy trong máu, đ#ng thờ i hạ huyết áp. Nitrit khống chế sự sản sinh của một số vi khu,n hiếu khí, yếm khí và ở  n#ng độ cao c8ng có

thể  gián tiếp ảnh hưở ng đến sức khỏe sinh sản và tăng nguy cơ   s,y thai ở  ngườ i, nên nó luôn đượ c xem là một trong những tiêu chu,n để đánh giá chất

lượ ng rau quả[21].

Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình khoa học đã nghiên

cứu xác định hàm lượ ng nitrat trên nhiều loại thực ph,m khác nhau b*ng nhiềuphươ ng pháp như  quang phổ  hấp th'  phân tử  b*ng máy UV-VIS[4], phươ ng

pháp trc quang và sc ký ion[5]… Tuy nhiên, hiện nay kết quả định lượ ngnitrat thườ ng không nhất quán, sự sai khác này ph'  thuộc vào nhiều yếu tố:

loại m"u, phươ ng pháp xử  lý và ly trích m"u, kinh nghiệm của ngườ i phântích… Vấn đề  này đã gây ra không ít khó khăn trong việc sử  d'ng số  liệu

nghiên cứu và ứng d'ng vào thực ti!n. T) đó, chúng tôi đã tiến hành đề  tài“Nghiên cứ u mt s! ph"ơ ng pháp ly trích và ph"ơ ng pháp x#  lý m$u %& xác %'nh hàm l"( ng nitrat trong mt s! lo)i rau màu *  các khu v+ c ch(  trên %'a bàn quận Ninh Ki,u”.

1.2 M4c tiêu %, tài

Đề  tài đượ c thực hiện nh*m m'c đích kiểm định và lựa chọn phươ ng

pháp xử  lý m"u và ly trích độc tố  nitrat hiệu quả  nhất trong quá trình định

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 15/51

  Chươ ng 1: GI Ớ  I THI  Ệ U

2

lượ ng nitrat trong một số  loại rau đượ c sử d'ng phổ biến thông qua phươ ngpháp so màu.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 16/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

3

CHƯƠ NG 2

T5NG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tình hình s6n xu3t và tiêu th4 rau trên th7 gi8 i và *  Vi/t Nam

Rau xanh là thực ph,m cần thiết không thể thiếu, là ngu#n cung cấp chủ yếu các khoáng chất và vitamin, góp phần cân b*ng dinh dư% ng trong bữa ănh*ng ngày của con ngườ i. Đ#ng thờ i rau là cây tr#ng mang lại hiệu quả kinh tế cao, là mặt hàng xuất kh,u quan trọng của nhiều nướ c trên thế giớ i. Vì vậy rauđượ c coi là loài cây tr#ng chủ lực trong cơ  cấu sản xuất nông nghiệp ở  nhiều

quốc gia.

2.1.1 Tình hình s6n xu3t và tiêu th4 rau trên th7 gi8 i 

Trên thế  giớ i rau là loại cây đượ c tr#ng t)  lâu đờ i. Ngườ i Hy Lạp. Ai

Cập cổ đại đã biết tr#ng rau và sử d'ng rau bp cải như một ngu#n thực ph,m.

T) năm 2000 trở  lại đây diện tích tr#ng rau trên thế giớ i tăng bình quân m$inăm trên 600.000 ha, sản lượ ng rau c8ng tăng dần qua các năm. Theo FAO,2011, năm 2000 diện tích rau trên thế giớ i là 14.826.956 ha thì đến năm 2010diện tích tăng lên 18.075.290 ha, sản lượ ng tăng t)  218.336.847 tấn lên đến

240.177.290 tấn[1].

Rau đượ c dùng kết hợ p vớ i các loại hoa quả  thực ph,m rất tốt cho sức

kho&  do có chứa các loại vitamin, các chất chống ôxi hoá tự  nhiên, có khả năng chống lại một số  bệnh như  ung thư. Do vậy nhu cầu tiêu th'  rau quả 

ngày càng tăng. Ngườ i dân Nhật Bản tiêu th' rau quả nhiều hơ n ngườ i dân củabất cứ quốc gia nào trên thế giớ i, m$i năm Nhật Bản tiêu th' 17 triệu tấn rau

các loại, bình quân m$i ngườ i tiêu th' 100 kg/năm. Xu hướ ng hiện nay là sự tiêu th' ngày càng nhiều các loại rau tự nhiên và các loại rau có lợ i cho sứckho&. Trung bình trên thế giớ i m$i ngườ i tiêu th' 154 - 172g/ngày.

2.1.2 Tình hình s6n xu3t và tiêu th4 rau *  Vi/t Nam

Việt Nam có lịch sử tr#ng rau t) lâu đờ i, vớ i điều kiện khí hậu rất thíchhợ p cho sự sinh trưở ng, phát triển và tạo hạt của các loại rau, kể cả các loạirau có ngu#n gốc á nhiệt đớ i và ôn đớ i. Diện tích tr#ng rau tập trung chủ yếu ở  

2 vùng chính là đ#ng b*ng Sông H#ng và đ#ng b*ng Sông Cửu Long. Đà Lạtlà một địa điểm chuyên canh sản xuất rau cho nhu cầu tiêu th' ở   thành thị,nhất là thị  trườ ng thành phố  H#  Chí Minh và cho cả  thị  trườ ng xuất kh,u.Trong các loại rau thì rau muống đượ c tr#ng phổ biến nhất trên cả nướ c, tiếp

đến là một bp cải, dưa leo, cà chua, các loại đậu… Đối vớ i nông dân, rau làloại cây tr#ng cho thu nhập quan trọng cho nông hộ[7].

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 17/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

4

Tuy vậy, sản xuất rau ở  Việt Nam chủ yếu v"n theo quy mô hộ gia đ ìnhkhiến cho sản lượ ng hàng hóa không nhiều. Bên cạnh đó, sản xuất rau còn ph' 

thuộc nhiều vào phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật và môi trườ ng sản xuất bị ảnh hưở ng khá lớ n bở i chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt. Việc chạytheo lợ i nhuận, áp d'ng thiếu chọn lọc các tiến bộ khoa học k< thuật cùng vớ i

sự thiếu hiểu biết của ngườ i tr#ng rau đã làm cho các sản ph,m rau xanh bị ônhi!m NO3

-, kim loại nặng[6], vi sinh vật gây bệnh và hóa chất bảo vệ  thựcvật[8]. Vấn đề ô nhi!m rau xãy ra ở  hầu khp các vùng tr#ng rau trong cả nướ c.

Đó là những nguyên nhân làm cho các sản ph,m rau của Việt Nam chưa hấpd"n vớ i thị trườ ng quốc tế.

Hiện nay, vấn đề an toàn thực ph,m đang là n$i lo của tất cả mọi ngườ i,mọi ngành. Rau là thực ph,m đượ c sử d'ng h*ng ngày ở  tất cả các gia đ ình, vì

vậy để  đảm bảo sức khỏe ngườ i sử  d'ng, những năm gần đây ngành nôngnghiệp và các cấp ở  địa phươ ng đã có rất nhiều chủ  trươ ng, giải pháp nh*mnhanh chóng phát triển các mô hình tr#ng rau an toàn, đảm bảo sức khỏengườ i tiêu dùng. Trên thực tế ở  Việt Nam hiện nay có hai mô hình sản xuất

rau an toàn là mô hình rau sạch trên diện tích h=p đầu tư cao về cơ  sở  vật chấtvà mô hình phát triển rau an toàn trên diện tích rộng ngay tại đ#ng ruộng b*ngcách chuyển giao k< thuật cho nông dân.

Mặc dù các cơ  quan chức năng đã có rất nhiều cố gng trong việc pháttriển các mô hình tr#ng rau an toàn, nhưng việc sản xuất rau an toàn v"n chưađượ c phổ  biến rộng khp, diện tích và sản lượ ng rau sạch v"n còn hạn chế.

Theo Bộ NN & PTNT, sản lượ ng rau quả chiếm 13,2% tổng giá trị sản lượ ngnông nghiệp nhưng sản lượ ng rau an toàn ch>  chiếm khoảng 5% và ch> đáp

ứng một phần nhỏ nhu cầu của ngườ i tiêu dung, các bếp ăn tập thể, các trườ nghọc và doanh nghiệp[9].

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cả ngườ i tiêu dùng và các cơ  quan quản

lý nhà nướ c nghi ngờ  độ an toàn của các loại rau, trong đó có 2 nguyên nhânchính:

 Nguyên nhân thứ  nhấ t  là ngườ i nông dân sản xuất nhỏ l&, chưa áp d'ngđầy đủ  quy trình k<  thuật tr#ng rau quả  an toàn. Hiện tại có đến 40% sản

lượ ng rau an toàn tại các khu vực sản xuất rau an toàn của cả nướ c v"n còn cáchóa chất, vi sinh vật gây hại, kim loại nặng và dư lượ ng thuốc bảo vệ thực vật

t#n tại, trong đó khoảng 4% vượ t mức cho phép.

 Nguyên nhân thứ  hai là qui hoạch vùng sản xuất rau an toàn chưa hoàn

thiện, ruộng rau an toàn v"n bố trí xen k+ vớ i các thửa ruộng không theo qui

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 18/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

5

trình. Bất cập nhất hiện nay là ruộng sản xuất rau theo đúng qui trình k< thuậtnhưng lại n*m ngay trong vùng môi trườ ng canh tác bị ô nhi!m.

Như vậy để có thể phát triển ngành sản xuất rau theo hướ ng an toàn vàbền vững cần thiết phải có những biện pháp đ#ng bộ: Tập huấn nông dân về 

k< thuật, nâng cao ý thức cộng đ#ng, tiến hành kiểm tra chất lượ ng đất, nướ cđể qui hoạch vùng sản xuất cách ly vớ i các khu vực bị ô nhi!m, giám sát kiểm

định chất lượ ng, quảng cáo thươ ng hiệu…Bên cạnh đó phải có sự  phối hợ pchặt ch+ giữa các ngành, các cấp và ngườ i sản xuất như vậy việc triển khai mô

hình sản xuất rau an toàn mớ i đạt hiệu quả cao.

2.2 Vai trò c9a rau, c9, qu6 %!i v8 i dinh d": ng và sứ c kh;e 

Rau quả có vai trò đặc biệt quan trọng trong dinh dư% ng, cung cấp cho

cơ  thể nhiều chất dinh dư% ng có hoạt tính sinh học, đặc biệt là các chất khoáng

kiềm, vitamin, pectin và acid hữu cơ . Ngoài ra, trong rau quả còn có nhiều loại

đườ ng tan trong nướ c, tinh bột và cellulose. Một đặc tính sinh học quan trọnglà rau quả gây cho ta cảm giác thèm ăn và kích thích dịch tiêu hóa. Rau phốihợ p vớ i các thức ăn giàu protein, lipid, glucid s+ làm tăng kích thích dịch vị. ? 

kh,u phần ăn rau kết hợ p vớ i protein, lượ ng dịch vị có thể tăng hai lần so vớ iăn protein đơ n thuần. Bữa ăn có rau tạo điều kiện thuận lợ i cho sự hấp thu các

chất dinh dư% ng khác[2].

2.2.1 Giá tr' dinh d": ng c9a rau, qu6 

Rau có lượ ng nướ c rất cao (khoảng 70-95%), nên rất khó bảo quản, nhất

là về  mùa hè rau d!  bị  hỏng. Lượ ng protein có trong rau thấp (0,5-1,5%)nhưng có lượ ng lysine và methionin cao nên phối hợ p tốt vớ i ngủ cốc. Lượ ngglucid thấp (3-4%), g#m đườ ng đơ n và đườ ng kép, đườ ng tinh bột, cellulose

và pectin. Trong rau, cellulose ở  dạng liên kết vớ i các pectin tạo thành phứchợ p pectin-cellulose kích thích mạnh nhu động ruột và tiết dịch ruột. Cellulose

của rau thuộc loại mịn, d! chuyển sang dạng hòa tan trong ruột. Nhiều tài liệucho r*ng cellulose có trong rau còn khả năng đào thải cholesterol ra khỏi cơ  

thể. Tùy theo loại rau mà lượ ng cellulose dao động trong khoảng 0,3-3,5%.

Mặt khác, rau là ngu#n cung cấp nhiều vitamin C và carotene cho kh,u

phần ăn hàng ngày. Tuy nhiên, trong quá trình chế  biến và bảo quản thựcph,m thì lượ ng vitamin C d! dàng mất đi nhiều (khoảng 50%). Rau c8ng làngu#n cung cấp các chất khoáng kiềm như  K, Ca, Mg,… và c8ng là ngu#ncung cấp st d! hấp thu.

Trái cây có glucid nhiều hơ n rau và phần lớ n dướ i dạng đườ ng đơ n và

đườ ng kép như  fructose, glucose, saccarose. Trái cây có nhiều vitamin C,nhưng không chứa men ascorbinaza phân giải vitamin C, đ#ng thờ i quả 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 19/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

6

thườ ng đượ c ăn tươ i không qua chế  biến nên lượ ng vitamin C có trong quả gần như đượ c cung cấp nguyên v=n. Một số trái cây c8ng có nhiều caroten như 

đu đủ, gấc, cam… Quả  c8ng chứa nhiều chất khoảng kiềm, chủ  yếu là kali.Lượ ng Ca và P ít nhưng t@ lệ Ca/P rất tốt, khi t@ lệ canxi và phosphor mất cânb*ng là nguyên nhân d"n đến thiếu canxi, thông thườ ng t@ lệ canxi và phospho

trong cơ  thể là 2:1[2].

2.2.2 Đ2c %i&m v/ sinh c9a rau, qu6 

Rau có thể nhi!m các vi khu,n gây bệnh và trứng giun, sán do tướ i rauquả b*ng phân tươ i hoặc nướ c b,n. Các loại rau ăn tươ i, sống như rau sà lách,rau thơ m, hành, dưa leo, cà rốt… nếu không đượ c rửa sạch và sát trùng thì có

thể  gây các bệnh đườ ng ruột do vi trùng và giun sán. Một vấn đề  hiện nayđang đượ c rất quan tâm là dư  lượ ng phân bón và sự nhi!m hóa chất bảo vệ thực vật trong rau quả khá cao, gây nên các ngộ độc cấp tính, mạn tính ảnh

hưở ng xấu đến sức khỏe ngườ i sử d'ng[2]

.2.3 Dinh d": ng %)m cho rau và v3n %, t<n d"  nitrat

2.3.1 Vai trò c9a nitơ  %!i v8 i s+   sinh tr"* ng và phát tri&n c9a câyrau

Trong quá trình sinh trưở ng và phát triển của cây tr#ng, nitơ  là một trong

những yếu tố  dinh dư% ng cơ   bản cần thiết. Trong quá trình tr#ng rau quả,ngườ i tr#ng sử d'ng phân đạm bón cho cây nh*m m'c đích kích thích sự phát

triển của cây. Khi cung cấp không đủ hàm lượ ng nitơ  cần thiết, quá trình sinhtrưở ng và phát triển của cây tr#ng s+ bị hạn chế hoặc ngưng hoàn toàn.

Quá trình trao đổi nitơ  xảy ra trong toàn bộ đờ i sống cây tr#ng nhưngthay đổi tùy thuộc vào t)ng giai đoạn sinh trưở ng và phát triển khác nhau. T@ 

lệ nitơ  trong cây biến động t) 1 - 6 % trọng lượ ng chất khô. Trong điều kiệndinh dư% ng nitơ  tối ưu, tốc độ sinh trưở ng của cây tr#ng đượ c thúc đ,y nhanh

hơ n và quá trình hóa già có thể chậm lại. Khi lượ ng NO3- trong cây thiếu h't,

nó s+ đượ c đáp ứng b*ng cách oxy hóa NH3. Đây là quá trình nitrat hóa. Quá

trình nitrat hóa xảy ra mạnh trong điều kiện ,m độ của đất đạt 60-70%, nhiệtđộ t) 25-30 0C và pH = 6,2-9,2. Nitơ  là yếu tố quan trọng hàng đầu đối vớ i cơ  

thể sống vì nó là thành phần cơ  bản của các protein - chất cơ  bản biểu hiện sự sống. Nitơ  n*m trong nhiều hợ p chất cơ  bản cần thiết cho sự phát triển của cây

như  diệp l'c và các chất men. Các bazơ   nitơ   là thành phần cơ   bản của axitnucleic, trong các ADN và ARN của nhân tế bào, nơ i cư trú các thông tin ditruyền đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợ p protein.

Do vậy nitơ   là yếu tố cơ  bản trong việc đ#ng hoá carbon, kích thích sự phát triển của bộ r! và hút các yếu tố dinh dư% ng khác. Đạm là yếu tố tác động

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 20/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

7

rất lớ n đến sự sinh trưở ng và phát triển của cây về chiều cao và diện tích lá[10].Cây tr#ng đượ c bón đủ đạm lá có màu xanh lá cây th"m, sinh trưở ng khỏe

mạnh, ch#i búp phát triển nhanh, năng suất cao. Cây thiếu đạm lá có màuvàng, sinh trưở ng kém, còi cọc, có khi bị thui chột, thậm chí rút ngn thờ i giantích lu< hoàn thành chu kA sống. Bón th)a đạm lá cây có màu xanh tối, thân lá

mềm, t@ lệ nướ c cao, d! mc sâu bệnh, d! lốp đổ và thờ i gian sinh trưở ng kéodài. Bón nhiều đạm và không cân đối thì d"n đến sự tích lu< nitrat trong câyvà làm ô nhi!m nitrat trong nướ c ngầm[3].

2.3.2 Quá trình chuy&n hóa %)m trong cây

Việc cung cấp nitơ   và các chu trình vật chất trong tự  nhiên ph'  thuộc

nhiều vào quá trình phân hu@  sinh học các hợ p chất chứa nitơ   trong môitrườ ng. Toàn bộ nitơ   trong chu trình nitơ   sinh học di!n ra chủ yếu qua hoạt

động cố định đạm của các vi khu,n sống trong cây, các tảo l'c và các vi khu,n

cộng sinh trong r! của một số loài thực vật (ví d' như Rhizobium có ở  trongnốt sần của r! một số  loài họ đậu). Những sinh vật này có khả năng chuyểnhoá N2  thành N-NH4

+  , mặc dù chiếm t@  lệ nhỏ dòng nitơ   trên toàn cầu, quátrình cố định đạm là ngu#n cung cấp nitơ  cao nhất cho cả sinh vật trên cạn vàsinh vật thủy sinh. Cây tr#ng hút đạm ở  cả hai dạng NH4

+ và NO3-. Mức độ 

hấp thu nhiều N-NH4+ hoặc N-NO3

- của cây tr#ng ph' thuộc vào tuổi, loại câytr#ng, môi trườ ng và các yếu tố khác. Một số  loại rau như bp cải, củ cải sử d'ng đượ c cả  NH4

+  và NO3-  nhưng cải xoăn, cần tây, bí, các loại đậu sinh

trưở ng tốt hơ n khi cung cấp đạm ở  dạng NO3-, các loại cây như cà chua, khoai

tây lại thích hợ p môi trườ ng dinh dư% ng có t@  lệ N-NO3

-

 /N-NH4

+

 cao. Nhiệtđộ c8ng ảnh hưở ng rất lớ n đến việc hấp thu N-NO3

- hơ n N-NH4+, đặc biệt ở  

nhiệt độ 2-16 0C[22].

2.3.3 Đc tính c9a nitrat 

Sự tích lu< NO3- cao trong mô cây không gây độc đối vớ i cây nhưng khi

sử d'ng cây có hàm lượ ng NO3- cao có thể làm hại gia súc và con ngườ i đặc

biệt là tr& em do NO3- đượ c tích l8y trong bộ máy tiêu hoá có khả năng khử 

thành NO2-:

2H+

 + 2e H2ONO3

- + 2e + 2H+  NO2- + NAD+ + H2O

Trong dạ dày con ngườ i, do tác d'ng của hệ vi sinh vật, các loại enzyme

và do các quá trình hoá sinh mà NO2- d! dàng tác d'ng vớ i các acid amin tự do

tạo thành nitrosamine gây nên ung thư, đặc biệt là ung thư dày. Các acid amintrong môi trườ ng acid yếu (pH = 3 - 6), đặc biệt vớ i sự có mặt của NO2

- s+ d! 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 21/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

8

dàng bị  phân hu@  thành andehyt và acid amin bậc 2 t)  đó tiếp t'c chuyểnthành nitrosamine. Ngày nay nhiều tác giả nhc đến nitrosamine như  là một

tác nhân làm sai lệch nhi!m sc thể, d"n đến truyền đạt sai thông tin di truyềngây nên các bệnh ung thư khác nhau[3][20]. Trong máu NO2

- ngăn cản sự  kếthợ p của O2  vớ i hemoglobin ở   quá trình hô hấp, quá trình này đượ c lặp lại

nhiều lần vì vậy m$i ion NO2- có thể biến rất nhiều phân tử hemoglobin thànhmethaemoglobin. Methaemoglobin đượ c tạo thành do oxyhemoglobin đã oxyhoá Fe2

+  thành Fe3+  làm cho phân tử  hemoglobin mất khả  năng kết hợ p vớ i

oxy tức là việc trao đổi khí của h#ng cầu không đượ c thực hiện[21]. Cơ  chế nàyd! dàng xảy ra vớ i tr& nhỏ đặc biệt là tr& có sức kho& yếu, tiêu hoá kém vì tr& 

em còn thiếu các enzym cần thiết để khử NO2- xuống N2 và NH3  r#i thải ra

ngoài.

2.3.4 Nh= ng y7u t! gây t<n d"  nitrat trong rau xanh

Theo các nhà khoa học thì có đến 20 yếu tố gây t#n dư nitrat trong nôngsản như: nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, nướ c tướ i, biện pháp canh tác… nhưngnguyên nhân chủ yếu đượ c các nhà nông học khBng định đó là phân bón đặcbiệt là phân đạm, do sử d'ng không đúng: bón vớ i liều lượ ng quá cao, bón sátthờ i kA thu hoạch, bón không cân đối vớ i lân, kali và vi lượ ng.

a. Ảnh h"* ng c9a phân bón

Phân %)m

Trong các loại phân bón dùng cho cây tr#ng thì phân đạm đượ c sử d'ng

nhiều nhất và c8ng là yếu tố then chốt quyết định năng suất cây tr#ng. Thực tế cây tr#ng đượ c cung cấp đủ đạm s+ phát triển mạnh, tổng hợ p đượ c nhiều chấttạo nên sinh khối và tăng sản ph,m. Nhưng bón nhiều đạm trong điều kiện

quang hợ p, hô hấp kém, không đủ xetoacid để chuyển hóa N-NO3-  thành N-

NH4+  r#i thành acid amin, nitơ   s+  tích l8y trong cây ở   dạng nitrat hoặc

cyanogen.

 Ả nh hưở ng của liề u lượ ng phân đạm bón đế n năng suấ t và t ồn d ư  NO3- 

trong rau:

? Việt Nam do chạy theo năng suất và lợ i nhuận, ngườ i sản xuất đã lạmd'ng phân đạm. Trong khi sử d'ng phân đạm theo chiều hướ ng gia tăng thìviệc sử d'ng phân lân và phân kali rất ít, phối hợ p theo t@ lệ không hợ p lý điềuđó đã làm cho hàm lượ ng nitrat trong thươ ng ph,m rất cao. Các kết quả 

nghiên cứu đều khBng định sử d'ng lượ ng lớ n và không hợ p lý phân đạm lànguyên nhân d"n đến hàm lượ ng nitrat cao trong sản ph,m rau màu.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 22/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

9

Tiến hành nghiên cứu ảnh hưở ng của lượ ng đạm bón đối vớ i sự tích lu< nitrat trong rau cải b= xanh trên nền đất xám tại thành phố H# Chí Minh, Phạm

Minh Tâm (2001)[10]  cho thấy năng suất cải b= xanh tăng dần khi tăng lượ ngđạm bón, cao nhất ở   mức bón 150 kg phân đạm/ha, tuy vậy thì hàm lượ ngNO3

-  trong rau khi thu hoạch quan hệ  chặt vớ i lượ ng đạm bón, t)  31,7 mg

NO3- /kg rau tươ i ở  mức 0 kg phân đạm/ha lên 524,9 mg NO3- /kg ở  mức 180kg phân đạm/ha.

Kết quả nghiên cứu của Đặng Thu Hoà (2002)[11]  trên đất phù sa Sông

H#ng c8ng cho kết quả  tươ ng tự, tăng lượ ng đạm bón làm tăng sự  tích lu< nitrat trong rau, vớ i rau muống tăng mức đạm bón t) 120 kg/ha lên 180 kg/hathì hàm lượ ng NO3

- trong rau tăng lên thêm 250 mg/kg rau tươ i. Các kết quả nghiên cứu đều khBng định sử d'ng lượ ng lớ n phân đạm và không hợ p lý là

nguyên nhân d"n đến hàm lượ ng nitrat cao trong sản ph,m thu hoạch.

 Ả nh hưở ng của thờ i gian bón thúc đạm lần cuố i đế n thu hoạch t ớ i mứ cđộ tích lũ y NO3

- trong rau. 

Ngoài việc sử d'ng một lượ ng lớ n phân đạm thì thờ i gian kết thúc bón

đạm trướ c thu hoạch c8ng là một hiện tượ ng rất phổ  biến ở   tất cả  các vùngtr#ng rau trong cả nướ c. Nông dân thườ ng thu hoạch rau ch> sau khi bón thúc

đạm lần cuối cùng đượ c 3 - 7 ngày[10]. Ngườ i sản xuất hầu như không quantâm đến t#n dư  nitrat trong rau mà thờ i gian thu hoạch do thị  trườ ng quyết

định, đặc biệt vào mùa khan hiếm rau.

Nhiều kết quả  nghiên cứu đã chứng minh r*ng, t#n dư  NO3-  trong rau

liên quan chặt ch+ tớ i sự cung cấp đạm và quá trình quang hợ p trướ c lúc thuhoạch[11]. Nếu có đủ  thờ i gian và điều kiện để  cây quang hợ p mạnh tạo raglucid và hô hấp tạo ra acetoacid thì hàm lượ ng NO3

-  trong cây không đếnmức gây độc. Do đó thờ i gian bón đạm trướ c khi thu hoạch quyết định đến t#n

dư nitrat trong rau. Tuy vậy khả năng hấp th' đạm và tích lu< NO3- nhanh hay

chậm còn ph'  thuộc vào t)ng loại rau. Hầu hết các loại rau có hàm lượ ngNO3

- đạt cao nhất sau khi bón thúc đạm lần cuối t) 3 - 10 ngày. Nghiên cứu về 

vấn đề này, Nguy!n Văn Hiền và cs (1994)[13] đã kết luận: Hàm lượ ng nitrat ở  cải bp đạt cao nhất vào ngày thứ 7 kể t) khi bón thúc lần cuối ở  tất cả các liều

lượ ng đạm khác nhau và ch> thu hoạch sau 14 ngày thì hàm lượ ng nitrat trongcải bp mớ i giảm hBn dướ i ngư% ng an toàn.

 Ả nh hưở ng của d ạng đạm bón đế n t ồn d ư  nitrat

Bón dạng đạm khác nhau (NH4+  hoặc NO3

-) c8ng có ảnh hưở ng khác

nhau đến sự  tích lu<  nitrat trong cây. Các tác giả  Chuphan và cs (1967)[23].Venter và cs (2007)[24] cho r*ng bón phân đạm dạng NO3

-  làm tích lu< NO3- 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 23/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

10

trong rau cao hơ n dạng đạm NH4+  và sử  d'ng phân bón CaCN2 

(canxixianamit) thì hàm lượ ng NO3- trong rau đạt thấp nhất. Theo Phạm Minh

Tâm (2001)[10]  cùng vớ i mức đạm bón là 90 kg/ha, vớ i cải b= xanh khi bóndạng đạm NH4NO3 và urê sự  tích lu< đạm trong rau cao hơ n so vớ i khi bónphân NPK và (NH4)2SO4.

Phân lân

Trong cây t@  lệ  P biến động t)  0,1 – 0,4% vật chất khô, trong đó P ở  dạng hữu cơ  là chính. Lân hữu cơ  đa dạng đóng vai trò quan trọng trong quátrình trao đổi chất, hút chất dinh dư% ng. Dạng hợ p chất cao năng chứa lânquan trọng nhất, phổ biến nhất là ATP và ADP cần cho quá trình quang hợ p,

khử NO3- trong cây, tổng hợ p protein và các hợ p chất quan trọng khác.

Vai trò của lân đối vớ i sự tích lu< NO3- trong cây c8ng đã đượ c rất nhiều

nghiên cứu khBng định. Khi sử d'ng phân lân ở   các mức khác nhau đối vớ i

bp cải và cà chua trên nền bón đạm tại Đông Anh (Hà Nội), Bùi Quang Xuânvà cs (1996)[3] cho thấy: Vớ i cải bp, cùng vớ i mức bón đạm nếu không bónlân hàm lượ ng N-NO3

- trong rau khi thu hoạch là 982 mg/kg rau tươ i. Nếu bón

60kg P2O5 /ha thì hàm lượ ng N-NO3-  trong rau giảm xuống 540 mg/kg, và ở  

mức bón 120kg P2O5 /ha thì hàm lượ ng N-NO3- trong rau khi thu hoạch vớ i rau

cải bp là 480 mg/kg rau tươ i. Như vậy bón phân lân có tác d'ng tăng cườ ngchuyển hoá đạm khoáng thành đạm protit làm giảm sự tích lu< NO3

- trong rau.

Tuy vậy tại các vùng tr#ng rau hiện nay lượ ng phân lân sử d'ng rất ítthườ ng ch> đạt khoảng 50% so vớ i qui trình sản xuất rau an toàn, như cà chua

21-40 kg P2O5/ha trong khi qui trình rau an toàn là 85 kg P2O5/ha, đậu côvelà 30-40 kg P2O5/ha so vớ i qui trình là 60 kg P2O5/ha[11]. Như vậy sử d'ngphân lân ít trong khi đó phân đạm sử d'ng vớ i mức cao nên d"n đến sự tíchlu< nitrat cao trong sản ph,m.

Phân kali

C8ng như  lân, nông dân hầu như chưa có thói quen sử d'ng phân kali.Các kết quả điều tra đều cho thấy lượ ng phân kali bón cho rau thườ ng rất ít,thậm chí không bón. Các nghiên cứu đã khBng định cùng vớ i phân lân, phân

kali đượ c bón kết hợ p cùng vớ i phân đạm c8ng có tác d'ng làm giảm sự tíchlu< nitrat trong thươ ng ph,m, kali làm tăng quá trình khử nitrat trong cây. Bónđạm kết hợ p thêm phân kali s+ làm giảm tích lu< NO3

- trong rau rõ rệt hơ n khich> bón riêng r+ đạm.

Tạ Thu Cúc (1996)[12], khi tăng liều lượ ng kali, hàm lượ ng NO3-  trong

cải bp giảm xuống, bón thúc phân kali cho rau khi sinh trưở ng và phát d'c

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 24/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

11

mạnh s+  làm giảm hàm lượ ng nitrat trong cây. Theo Bùi Quang Xuân(1996)[3], nếu bón đạm đơ n độc ở  mức 90 kg N/ha cho cải bp thì hàm lượ ng

nitrat trong rau là 930 mg NO3- /kg, nhưng nếu v"n mức bón đạm đó đượ c kết

hợ p thêm 100 kg K2O/ha thì hàm lượ ng nitrat trong cải bp giảm xuống ch> còn 480 mg NO3

- /kg.

Phân h= u cơ  

Việc bón phân hoá học ch> là biện pháp trướ c mt, tức thờ i, nếu ch> bónđơ n thuần phân hoá học thì về lâu dài đất s+ bị bạc màu, sức sản xuất của đấtgiảm. Bón phân hữu cơ   nh*m cân đối dinh dư% ng và cơ   chất cho đất tăngcườ ng độ  màu m%   tự  nhiên của đất. Hướ ng tớ i m'c tiêu “nông nghiệp bền

vững” thì biện pháp ổn định hàm lượ ng hữu cơ  trong đất là rất quan trọng. Đốivớ i đất tr#ng rau nếu thờ i gian canh tác lâu dài và liên t'c, sử d'ng phân đạmhóa học, sử d'ng hóa chất bảo vệ thực vật, không bón phân hữu cơ  s+ làm cho

đất chai cứng, giảm độ xốp, độ  thoáng khí, giảm khả năng thấm thoát nướ c,khi sự phát triển của hệ r! bị giớ i hạn s+ ảnh hưở ng đến hấp thu dinh dư% ngcủa rau. Ngoài ra phân hữu cơ  còn là ngu#n cung cấp dinh dư% ng tổng hợ p đa,trung, vi lượ ng, các vitamin, kích thích tố sinh trưở ng…làm tăng chất lượ ngnông sản, tăng cườ ng hoạt động các vi sinh vật đất, các quá trình chuyển hóa,

tuần hoàn chất dinh dư% ng, sự cố định đạm, sự nitrat hóa và sự phân hủy cácchất độc hại…Phân hữu cơ  ở  một thờ i điểm nhất định có sự giải phóng đạm vìvậy ngoài chức năng cải tạo đất phân hữu cơ  còn là ngu#n cung cấp đạm chocây, vì vậy c8ng như đạm nếu sử d'ng phân hữu cơ  vớ i lượ ng quá cao, đạm

đượ c giải phóng nhiều vào giai đoạn cuối s+ gây t#n dư NO3

-

  cao trong sảnph,m. Theo Bùi Quang Xuân và cs (1996) [3] cùng vớ i liều lượ ng phân vô cơ ,bón thêm phân chu#ng đã làm tăng hàm lượ ng nitrat trong cải bp, nếu bónliều lượ ng quá cao 45 tấn PC/ha thì hàm lượ ng nitrat trong cải bp tăng mạnh,

liều lượ ng thích hợ p nhất để  tăng năng suất và an toàn là 15 tấn PC/ha.Phươ ng pháp bón phân chu#ng c8ng ảnh hưở ng rõ đến hàm lượ ng nitrat trongrau: bón lót 50% và bón thúc 50% lượ ng phân chu#ng làm tăng hàm lượ ng

nitrat trong bp cải lên 834 mg NO3- /kg so vớ i 529 mg NO3

- /kg khi bón lót100% lượ ng phân chu#ng.

Thực tế  hiện nay lượ ng phân chu#ng sử  d'ng cho cây tr#ng rất ít dongu#n phân hữu cơ   và nguy hại hơ n là tập quán rất phổ biến ở   hầu hết các

vùng tr#ng rau trong cả nướ c là bón phân tươ i, nướ c giải trực tiếp cho rau theođịnh kA 3 - 5 ngày một lần, đây c8ng là một nguyên nhân gây tích lu< nitrat và

các hoá chất độc hại trong rau.[11][14]

Phân vi l"( ng

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 25/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

12

Sự tích lu< NO3- gn liền vớ i quá trình khử NO3

- và quá trình đ#ng hoáđạm trong cây. Các quá trình này liên quan chặt ch+ đến các quá trình khác

như quang hợ p, hô hấp và chịu ảnh hưở ng mạnh m+ của hệ enzim và các hợ pchất cao năng. Hiện nay có khoảng 1000 hệ enzim trong đó có khoảng 1/3 số hệ  enzim này đượ c hoạt hoá b*ng các nguyên tố vi lượ ng. Điển hình là các

enzim tham gia trong chu$i phản ứng khử  NO3-  thành NH4+  như Nitratreductaza chứa Mo, Cu và Hydroxylaminreductaza chứa Mn, Mo. Câytr#ng nghèo Bo d"n đến tích lu< NO3

-  trong thân và r!, lá do bị ức chế quátrình khử NO3

-  tổng hợ p aminoacid. Thiếu Mn ảnh hưở ng nghiêm trọng tớ ichu$i dây chuyền trong quang hợ p, ảnh hưở ng tớ i quá trình phosphoryl hoá,

quá trình khử CO2  làm tích lu< NO3-  trong cây. Mo n*m trong cấu trúc của

enzim nitratredutaza có vai trò thúc đ,y quá trình khử CO2  trong cây. Cu cóvai trò thúc đ,y quá trình quang hợ p của cây. Như  vậy, chế độ  dinh dư% ngthiếu các nguyên tố vi lượ ng c8ng là nguyên nhân gây t#n dư nitrat trong rau.

b. Ảnh h"* ng c9a khí hậu, th> i ti7t, ánh sáng, quá trình thu ho)chvà b6o qu6n

Dư lượ ng NO3- trong rau chịu ảnh hưở ng rất lớ n của yếu tố khí hậu thờ i

tiết. Trong giai đoạn cuối chu,n bị thu hoạch, nếu gặp thờ i tiết lạnh, trờ i âm u

thì khả năng tích l8y nitrat rất lớ n.

Các cây tr#ng trong điều kiện bình thườ ng có dư  lượ ng nitrat thấp hơ n

cây tr#ng trong nhà kín, nhất là các cây ăn lá, vớ i cùng một lượ ng phân đạmcải bp tr#ng trong nhà kín có hàm lượ ng NO3

- cao hơ n so vớ i khi tr#ng ngoài

đ#ng. Mật độ cây tr#ng c8ng là yếu tố làm tăng hoặc giảm lượ ng nitrat trongcây. Khi tr#ng dày, lượ ng nitrat s+ tăng lên do điều kiện chiếu sang yếu. Thờ i

gian chiếu sang trong ngày dài thì hàm lượ ng nitrat trong cây s+  giảm, nếugiảm mức chiếu sáng 20% thì hàm lượ ng nitrat trong quả dưa leo tăng lên 2,5lần.

Nhiệt độ c8ng ảnh hưở ng tớ i hàm lượ ng NO3- trong rau. Nhiệt độ quá lớ n

c8ng gây trở  ngại cho quá trình khử nitrat ở  r! nên hàm lượ ng NO3- trong rau

s+ cao.

c. Ảnh h"* ng c9a %3t tr<ng, n"8 c t"8 i b'  ô nhiễm t8 i mứ c %  tíchl?y nitrat trong rau[20] 

Thực tế môi trườ ng đất, nướ c luôn là nơ i tiếp nhận các ngu#n thải. Tạinhững vùng sản xuất nông nghiệp môi trườ ng đất, nướ c chịu ảnh hưở ng rấtlớ n của quá trình thâm canh trong nông nghiệp, các ngu#n thải do sản xuất

công nghiệp, nướ c thải đô thị…..và một điều tất yếu t) môi trườ ng theo vòngtuần hoàn s+ đi vào nông sản.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 26/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

13

Các nghiên cứu nướ c ngoài vớ i việc sử d'ng nguyên tử nitơ  đánh dấu đãch> ra r*ng bón phân đạm có hệ thống và lớ n hơ n 200 kg N/ha có ảnh hưở ng

đến vòng tuần hoàn đạm trong sinh thái đ#ng ruộng. Quá trình nitrat hoá d"ntớ i sự rửa trôi nitrat làm ô nhi!m ngu#n nướ c mặt c8ng như nướ c ngầm khi cón#ng độ N-NO3

- >10 mg/l. Trong điều kiện yếm khí bón phân đạm dạng NO3- 

cho đất lúa ngập nướ c có thể xảy ra quá trình phản nitrat hoá (denitrification)gây mất đạm và làm gia tăng thành phần khí nhà kính (N2O) tiền đề gây mưaaxit.

 Ả nh hưở ng của đấ t tr ồng

Trong vùng tr#ng rau, đất thoáng khí, độ ,m thích hợ p cho quá trình oxy

hóa, nitrat đượ c hình thành, rau d!  hấp thu. Sự  hấp thu đạm ở   dạng nitratkhông chuyển hóa thành protein là nguyên nhân làm giảm chất lượ ng rau quả.Mặt khác, do việc sử  d'ng phân vô cơ   không hợ p lý s+  làm cho đất bị  ô

nhi!m: chai đất, chua đất, và nhi!m b,n NO3-

, tích l8y kim loại nặng trongđất…

Trong đất các dạng đạm d! tiêu mà cây tr#ng hấp thu đượ c g#m 2 dạng

chính: NH4+ và NO3

-. Các dạng đạm d!  tiêu này chủ  yếu do quá trình phângiải chất hữu cơ   trong đất hoặc do bón phân đạm vào đất chuyển hoá tạothành. Đạm hữu cơ  trong đất ở  điều kiện thoáng khí và xúc tác của các enzimđượ c khoáng hoá thành NH4

+.

Trên đất tr#ng cạn, NH4+  hình thành kể  cả  t)  khoáng hoá chất hữu cơ  

trong đất và bổ  sung chất hữu cơ  vào đất, c8ng như  t) việc phân vô cơ  bón

vào đượ c ôxy hoá tạo thành NO2- và NO3

-. Quá trình này xảy ra theo 2 bướ cnhờ  hoạt động của vi sinh vật Nitrosomonas, Nitrosolobus và Nitrosopira:

NH4+ + 3O2    HNO2 + 2 H+ + HOH

HNO2  + O2    NO3- + 2 H+ 

2NH4+ + 4O2   2NO3

- + 4 H+ + 2HOH

Quá trình chuyển hoá NO2-  thành NO3

-  là do nitrobacter. Mối quan hệ về quá trình chuyển hoá N- NH4

+ và N- NO3- cùng vớ i pH đất đã đượ c nhiều

tác giả nghiên cứu: sau 14 ngày gần như toàn bộ NH4+ đượ c oxy hoá thànhNO3- và pH đất giảm. Quá trình này đượ c gọi là nitrat hoá và thích hợ p nhất

ở  260C[3]. Nitrat hình thành trong đất, tuA  vào điều kiện một phần đượ c câyhút, một phần bị rửa trôi hoặc bị mất do quá trình phản đạm hoá. Bở i vậy bónphân đạm vớ i lượ ng lớ n và quá muộn s+ hình thành NO3

- quá nhiều so vớ i nhucầu của cây tr#ng s+  làm rửa trôi và gây ô nhi!m môi trườ ng hoặc tích lu< 

NO3- trong nông sản. Tuy vậy ion NO3- lại đượ c hấp ph' rất yếu và rất ít trong

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 27/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

14

đất nhờ  phức hệ keo đất, tính chất này làm cho NO3- linh động di chuyển sâu

hơ n và ảnh hưở ng đến ngu#n nướ c ngầm.

 Ả nh hưở ng của sự  ô nhiễ m nguồn nướ c t ướ i t ớ i sự  tích lũ y nitrat trong

rau

Trong các loại rau, lượ ng nướ c chứa t) 90% trở   lên do vậy chất lượ ngnướ c tướ i ảnh hưở ng trực tiếp đến chất lượ ng sản ph,m. Các song h# là ngu#n

tiềm tàng các chất độc hại trong đó có N-NO3- nhưng đã đượ c ngườ i nông dân

sử d'ng hàng ngày để  tướ i cho rau và hậu quả  tất yếu là chúng s+ dần đượ ctích l8y trong sản ph,m.

2.3.5 Bi/n pháp h)n ch7 t<n d"  nitrat trong rau

Khc ph'c những yếu tố gây độc cho cây tr#ng là một vấn đề quan trọngmà ngành nông nghiệp đã và đang rất phải quan tâm. Hàm lượ ng nitrat đượ ctích lu<  quá nhiều trong rau nói riêng và trong nông sản nói chung là mộttrong những nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật nguy hại cho con ngườ i. Do

vậy NO3- trong rau là một trong những ch> tiêu quan trọng phân biệt giữa rau

“sạch” và rau "không sạch”. Do vậy để  có hàm lượ ng NO3-  trong rau trong

phạm vi cho phép, đ#ng thờ i c8ng phải đạt đượ c năng suất cao cần có biệnpháp k<  thuật tổng hợ p. Một trong những biện pháp quan trọng nhất là sử 

d'ng phân đạm hợ p lý, bón phân cân đối N, P, K và vi lượ ng[3][16][26].

S ử  d ụng phân đạm vớ i liề u lượ ng hợ  p lý

Các nghiên cứu đều khBng định bón tăng liều lượ ng phân đạm không

hợ p lý làm tăng năng suất rau đ#ng thờ i làm tăng hàm lượ ng nitrat trong rau.Hàm lượ ng nitrat trong rau ở  mức độ ô nhi!m là do bón quá liều lượ ng phânđạm cần thiết, bón không đúng cách. Giảm lượ ng đạm bón s+ làm giảm sự tích

l8y NO3- trong rau.

 Đảm bảo thờ i gian chấ m d ứ t bón thúc đạm lần cuố i cùng[6][11][12][13]

Các nghiên cứu đều khBng định thờ i gian bón thúc đạm lần cuối cùng

trướ c khi thu hoạch đối vớ i hầu hết các loại rau là 14-20 ngày v"n tăng năngsuất, đ#ng thờ i giảm hàm lượ ng NO3

- trong rau.

 Bón phân cân đố i

Biện pháp bón phân cân đối NP, cân đối NK, cân đối phân vô cơ  và phân

hữu cơ , vi lượ ng là đượ c năng suất cao c8ng như  có hàm lượ ng NO3-  trong

rau thấp. Sử d'ng phân bón có chứa các nguyên tố đa, trung, vi lượ ng đã làmtăng năng suất rau, làm giảm hàm lượ ng NO3

- trong rau.

 Môi tr ườ ng canh tác đảm bảo tiêu chuẩ n

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 28/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

15

Đất không những là giá đ%  mà là ngu#n cung cấp thức ăn và nướ c chocây. Thành phần khoáng trong cây phản ảnh tình hình khoáng chất trong đất.

Đất là thành phần quan trọng trong dây chuyền sản xuất thực ph,m cho conngườ i nên nếu đất bị ô nhi!m thì thực ph,m c8ng bị ô nhi!m. Đất để sản xuấtrau an toàn phải không trực tiếp chịu ảnh hưở ng xấu của các loại chất thải, đất

phải thoáng khí. Nướ c tướ i ch> sử d'ng nướ c không bị nhi!m hoá chất độc hại.

Các biện pháp trên bt ngu#n t) m'c tiêu sản xuất đạt TCVN, tuy nhiênhạn chế lớ n nhất là trong sản xuất chúng ta chưa nm vững các yếu tố đầu vào

(nướ c tướ i, phân bón…) của sản xuất rau và điều kiện chuyển hóa của N-NO3- 

trong rau chưa đượ c làm sáng tỏ vì vậy vấn đề ô nhi!m trong rau v"n t#n tại.

2.4 Ph"ơ ng pháp %'nh l"( ng nitrat

Ion nitrat đượ c xác định b*ng phươ ng pháp trc quang dựa trên cơ   sở  

hình thành hợ p chất azode thông qua phản ứng diazotization. Nitrat bị  khử 

thành nitrit bở i hydrazine sulfate. Nitrit phản ứng vớ i amin thơ m bậc mộttrong môi trườ ng acid tạo thành muối diazode ở   giai đoạn trung gian, muốinày khi tác d'ng vớ i hợ p chất amin hay hydroxyl tạo thành hợ p chất màu

azode tươ ng ứng, thích hợ p cho phươ ng pháp trc quang.

Năm 1879, Griess phát triển một thuốc thử để phát hiện nitrit, một dung

dịch acid sulfanilic và alpha-naphthylamine định lượ ng nitrit thông qua phảnứng diazotization vớ i nitrit, tạo thành một thuốc nhuộm azo có màu đỏ.Trong

hóa học, y học và công nghiệp ngày nay, c8ng có nhiều biến thể t) thuốc thử của Griess, nhưng tất cả đều dựa vào việc phản ứng diazotization của nitrit.

Trong những năm gần đây, phươ ng pháp Griess đượ c ứng d'ng phổ biến trênrất nhiều l ĩ nh vực như kiểm tra nướ c tiểu của bệnh nhân, đặc biệt là ph' nữ 

trong thờ i kì mang thai, phân tích nướ c, dư lượ ng nitrat, nitrit trong thực vật…

 Acid sulfanilic 

Acid sulfanilic có nhiệt độ  nóng chảy cao, bị  phân hủy ở   250-300 0C,không tan trong dung môi hữu cơ  mà c8ng không tan trong nướ c, không tan

trong dung dịch acid mà tan trong benzene. Acid sulfanilic còn có tên là acidp-aminobenzensunfonic. Acid này có cấu trúc ion lư% ng cực. Trong dung dịch

acid, cấu trúc acid sulfanilic không đổi, acid có SO3

-

  là base yếu có khuynhhướ ng nhận proton t) H3O+ rất nhỏ.

 Alpha-naphthylamin

Alpha-naphthylamin là một amin thơ m điển hình, nhiệt độ  nóng chảy500C, là một tinh thể không màu để lâu trong không khí s+ bị th,m màu do bị 

oxi hóa. Alpha-naphthylamin ít tan trong nướ c, tan nhiều trong acid, cất đượ cb*ng hơ i nướ c.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 29/51

 

Ph"ơ ng pháp t

Phươ ng pháp tr

hóa phân tích. Tuy đâ

nhưng nó có nhiều ư  

nhanh, thiết b

ị đơ 

n giả

Phươ ng pháp tr

việc đo độ  hấp th'  n

quang phổ nhất định.

Phươ ng pháp tr

tố, các chất và hợ p c

tượ ng khác nhau do n

pháp này thườ ng đượ c

học do phươ ng pháp n

Nếu sử d'ng aci

sau:

Đầu tiên NO3- 

trườ ng kiềm:

Nitrit tiếp t'c p

diazode:

Sau đó, muối n

azode có màu đỏ h#ng

Sản ph,m màu đ

Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN

16

@c quang

c quang là phươ ng pháp đượ c sử  d'ng ph

y chưa phải là phươ ng pháp phân tích hoàn

u điểm như  độ  chính xác, độ  chọn lọc ca

n và tự

 độ

ng hóa.c quang là phươ ng pháp phân tích quang

ng lượ ng ánh sang của một chất xác định

c quang đượ c sử d'ng rộng rãi để xác địn

ất có hàm lượ ng bé, trung bình và lớ n tro

ó có độ nhạy, độ chính xác và độ chọn lọc

sử d'ng trong phòng thí nghiệm, trong ngh

ày thực hiện đượ c nhanh và tiện lợ i.

d sulfanilic và C-napthylamine thì phản ứn

ượ c khử  thành NO2-  b*ng hydrazine sulfa

NO3- 

  NO2

-

hản ứng vớ i acid sulfanilic tạo thành hợ   

ày phản ứng vớ i C-naphthylamine tạo thà

:

ượ c đo cực đại hấp th' màu ở  bướ c song 54

 ÀI LI  Ệ U

ổ  biến trong

toàn ưu việt

o, thực hiện

ọc dựa trên

ở  một vùng

các nguyên

ng nhiều đối

cao. Phươ ng

iên cứu khoa

xãy ra như 

e trong môi

p chất muối

nh hợ p chất

3 nm.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 30/51

  Chươ ng 2: T Ổ NG QUAN TÀI LI  Ệ U

17

Phươ ng pháp phân tích này có độ  chọn lọc cao, d!  thực hiện. Phươ ngpháp này có thể đượ c áp d'ng rộng rãi để định lượ ng nitrat trong nướ c, đất,

thịt và thực vật…

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 31/51

  Chươ ng 3: PH Ư  NG PHÁP NGHIÊN C ! U

18

CHƯƠ NG 3

PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U

3.1 Ph"ơ ng ti/n thí nghi/m

Nghiên cứu đượ c tiến hành dựa trên hai thí nghiệm:

Thí nghi"m 1: Nghiên cứu ảnh hưở ng của các phươ ng pháp ly trích vàđịa điểm lấy m"u lên hàm lượ ng NO3

- trong rau quả.

Thí nghi"m 2: Nghiên cứu ảnh hưở ng của các phươ ng pháp xử lý và địađiểm lấy m"u đến hàm lượ ng NO3

- trong rau quả.

3.1.1 Th> i gian và %'a %i&m

Thí nghiệm đượ c tiến hành t) tháng 08 đến tháng 12 năm 2014 tại phòng

Thí nghiệm dinh dư% ng thuộc bộ môn Chăn nuôi, khoa Nông nghiệp và Sinh

học 9 ng d'ng, trườ ng Đại Học Cần Thơ .Các m"u rau đượ c thu thập trên địa bàn quận Ninh Kiều tại 3 địa điểm là

chợ  Tân An, chợ  An Hòa và siêu thị Co.op Mart Cần Thơ .

3.1.2 M$u vật thí nghi/m

Thí nghiệm đượ c thực hiện vớ i 3 loại rau củ  đượ c sử  d'ng phổ  biến

trong đờ i sống h*ng ngày là rau muống cạn, rau lang và củ cải trng. Có tổngcộng là 54 m"u, trong đó m$i loại rau là 18 m"u.

Các m"u rau dùng cho phân tích đượ c lấy ng"u nhiên tại các chợ . M"u

đượ c chọn là các m"u tươ i mớ i, điển hình. M"u rau lấy cần tránh những cây bị bệnh, bị sâu hoặc quá tốt, còn nguyên v=n, không bị dập nát, rau không quágià c8ng không quá non và có màu sc đặc trưng. ? m$i địa điểm, m$i loại rau

củ tươ i đượ c lấy khoảng 0,5 kg/m$i loại rau. ? cả 2 thí nghiệm, quá trình lấym"u và khối lượ ng m"u cần lấy đều như nhau.

Hình 3.2: M"u rau muống điển hình dung cho phân tích

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 32/51

  Chươ ng 3: PH Ư  NG PHÁP NGHIÊN C ! U

19

Hình 3.2: M"u rau lang điển hình dung cho phân tích

Hình 3.3: M"u củ cải trng điển hình dùng cho phân tích

3.1.3 Ph"ơ ng pháp x#  lý m$u

M"u vật thí nghiệm là những m"u tươ i nên sau khi thu thập về cần đượ cphân tích ngay. Đầu tiên m"u đượ c ct bỏ phần rể, làm sạch bùn đất, loại bỏ các lá ủ, các phần bị úng, các phần bị sâu.

Tiếp t'c ct nhỏ m"u, trộn đều để giảm cở  m"u b*ng vạch đườ ng chéo,bỏ hai phần đối xứng, phần còn lại đượ c cho vào máy nghiền thực vật tươ i.

Nghiền nhỏ m"u 5 phút cho thật mịn trướ c khi phân tích.

3.1.4 D4ng c4 và hóa ch3t[17]

Các d'ng c' cần thiết cho đề tài là các d'ng c' cần dùng trong quá trìnhlấy và xử lý m"u và các d'ng c' thườ ng dùng trong phân tích như dao, rổ, cânđiện tử, bình tam giác, becher, pipet, ống đong, ống nghiệm có np, curvet

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 33/51

  Chươ ng 3: PH Ư  NG PHÁP NGHIÊN C ! U

20

1cm… Bên cạnh đó, còn có một số thiết bị khác như máy xay m"u, máy quangphổ so màu, máy ly tâm, máy khuấy bình tam giác, máy lc ống nghiệm.

Hóa chất thí nghiệm g#m có: KCl, NaOH, phenol, hydrazine sulfate,CuSO4.5H2O, nướ c cất, sulfanilamid, HCl đậm đặc, acetone, N-1-

Naphthylethylenediamine dihydrochloride.Pha hóa chất:

Dung dịch KCl 2M: Hòa tan 150 g KCl b*ng nướ c cất khử khoáng trongbình định mức 1000 ml. (1)

Dung dịch phenol: Hòa tan 4,6 g phenol b*ng nướ c cất khử khoảng trongbình định mức 100 ml. (2)

Dung dịch NaOH: Hòa tan 1,45 g NaOH tinh khiết trong bình định mức100 ml b*ng nướ c cất khử khoáng. (3)

Dung dịch CuSO4: Cân 15,6 mg CuSO4.5H2O, hòa tan trong nướ c cấtkhử khoáng thành 100 ml dung dịch CuSO4 trong bình định mức. (4)

Hydrazine sulfate (N2H6SO4): Hòa tan 725 mg hydrazine sulfate trong100 ml nướ c cất khử khoáng b*ng bình định mức. (5)

Dung dịch A: Hòa tan dung dịch phenol (2) và dung dịch NaOH (3) theot> lệ 1:1.

Dung dịch B: Hòa tan dung dịch đ#ng sulfate (4) và hydrazine sulfate (5)theo t> lệ 1:1.

Dung dịch C: Hòa tan 1 g sulfanilamid vớ i 10 ml HCl đậm đặc, phaloãng vớ i nướ c cất khử khoáng thành 100 ml b*ng bình định mức.

Dung dịch D: Hòa tan 0,1 g N-1-Naphthylethylenediaminedihydrochloride trong nướ c cất khử khoáng b*ng bình định mức 100 ml.

3.2 Ph"ơ ng pháp thí nghi/m

3.2.1 B! trí thí nghi/m

Thí nghi"m 1: Nghiên cứu ảnh hưở ng của các phươ ng pháp ly trích m"u

lên hàm lượ ng nitrat.Thí nghiệm 1 đượ c bố  trí theo thể  thức th)a số 2 nhân tố, nhân tố  thứ 

nhất là phươ ng pháp ly trích m"u, có 3 phươ ng pháp:

1. 

Lc b*ng máy lc trong 1 giờ  (NTM).2.

 

Lc b*ng tay 3 lần trong một giờ , 5 phút/lần (NTT).

3. Ngâm qua một đêm (NTN)

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 34/51

  Chươ ng 3: PH Ư  NG PHÁP NGHIÊN C ! U

21

Nhân tố thứ 2 là địa điểm lấy m"u (có 3 địa điểm):

1. Chợ  Tân An (CTA)2. Chợ  An Hòa (CAH)

3. 

Siêu thị Coop Mart (STCM)Lặp lại 3 lần tươ ng ứng vớ i 3 đợ t lấy m"u, có tổng cộng là 9 nghiệm

thức. M$i lần phân tích lặp lại 2 lần.

Số m"u phân tích:

3 loại m"u*3 phươ ng pháp ly trích*3 địa điểm*3 đợ t lấy m"u*2 phântích = 162 lần phân tích.

Thí nghi"m 2: Nghiên cứu ảnh hưở ng của các phươ ng pháp xử  lý m"ulên hàm lượ ng nitrat.

Thí nghiệm 2 đượ c bố  trí theo thể  thức th)a số 2 nhân tố, nhân tố  thứ nhất là phươ ng pháp xử lý m"u, có 4 phươ ng pháp:

1. 

Không rửa (NT0).2.

 

Rửa 2 lần b*ng nướ c sạch (NTR).

3. 

Ngâm trong dung dịch nướ c muối 9 ‰ trong 10 phút (NTNaCl).

4. 

Luộc (NTL)

Nhân tố thứ 2 là địa điểm lấy m"u (có 3 địa điểm):

1. 

Chợ  Tân An (CTA)2. Chợ  An Hòa (CAH)3.

 

Siêu thị Coop Mart (STCM)

Số m"u phân tích:

3 loại m"u*4 phươ ng pháp xử  lý m"u*3 địa điểm*đợ t lấy m"u*2 phântích= 216 lần phân tích.

3.2.2 Xây d+ ng %"> ng chuAn

ChuAn b' dung d'ch chuAn[18]

Sấy khô một lượ ng khoảng 2 gam KNO3 ở  nhiệt độ 105℃ trong 2 giờ .

Cân 0,721 gam KNO3 tinh khiết và cho vào bình định mức 100 ml. Thêmnướ c cất khử khoáng đến vạch. Lc đều cho tan hết hoàn toàn chất tan, đượ cdung dịch chứa 100 mg/l NO3

-.

Lấy 5 ml dung dịch v)a pha cho vào bình định mức 500 ml. Thêm nướ ccất khử khoáng đến vạch, đượ c dung dịch chu,n chứa 1 mg/l NO3

-.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 35/51

  Chươ ng 3: PH Ư  NG PHÁP NGHIÊN C ! U

22

Xây d+ ng %"> ng chuAn

Dãy tiêu chu,n đượ c xây dựng t) 0 mg NO3- /L đến 1 mg NO3

- /L.

Chu,n bị dãy 8 ống nghiệm, thêm vào m$i ống nghiệm lượ ng dung dịchnitrat chu,n 1mg/l theo thể tích như Bảng 3.1.

Cho vào các ống nghiệm 0,5 ml dung dịch A. Đậy ống nghiệm b*ng nútnhựa và lc đều b*ng máy lc ống nghiệm. Cho tiếp 0,25 ml dung dịch B, lc

đều ống nghiệm b*ng máy lc.

Để  yên ống nghiệm trên giá đ%   khoảng 5 phút, cho tiếp vào m$i ốngnghiệm 4 ml acetone. Đậy nút và lc đều ống nghiệm.

Sau 2 phút, cho tiếp 0,2 ml dung dịch C. Đậy nút và lc đều ống nghiệm.

Sau 2 phút, cho tiếp 0,2 ml dung dịch D. Đậy nút và lc đều ống nghiệm.

Sau 5 phút, đo mật độ quang OD của các dung dịch màu ở  bướ c sóng

543 nm.

Bảng 3.3: Xây dựng dãy các n#ng độ của dung dịch chu,n

Thể tích dd chu,n(ml)

H2O (ml) C(mg/l) A

0 10 0 0.0390.2 9.8 0.02 0.1120.4 9.6 0.04 0.1650.6 9.4 0.06 0.2250.8 9.2 0.08 0.288

1.0 9 0.1 0.3461.5 8.5 0.15 0.5112.0 8 0.2 0.666

Phươ ng trình đườ ng chu,n NO3-:

Ghi chú:

OD: mật độ quang

C: n#ng độ (mg/L)

Abs: độ hấp th' 

Hình 3.4: Phươ ng trình đườ ng chu,n nitrat

y = 3.1136x + 0.0409

R² = 0.9995

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25

   A    b   s    (   5   4

   3   n   m    )

C (mg/l)

OD

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 36/51

  Chươ ng 3: PH Ư  NG PHÁP NGHIÊN C ! U

23

3.2.3 Quá trình phân tích m$u

Quy trình xác định hàm lượ ng nitrat b*ng phươ ng pháp so màu đượ cthực hiện theo tiêu chu,n quốc gia TCVN 8742-2011 dựa trên nguyên tc đođộ màu h#ng của dung dịch có cực đại hấp th' ở  bướ c sóng 543 nm. Nitrat bị 

khử  thành nitrit b*ng hydrazine sulfat, đượ c xác định bở i phản ứngdiazotization-coupling vớ i 1-naphthylamine hình thành chất nhuộm màu đỏ.

Cân khoảng 5g m"u đã xay nhỏ  vào các bình tam giác 250 ml để  tiếnhành phân tích hóa học. Cho tiếp vào bình tam giác 100 ml dung dịch KCl2M, sau khi cho KCl vào đậy kín bình.

Qui trình ly trích m$u:

 Ngâm qua đ êm: D qua đêm ở  nhiệt độ phòng.

 L# c tay: 3 lần trong một giờ  (5 phút/lần).

 L# c máy: Tiến hành lc các bình tam giác b*ng máy lc trong 1 giờ  vớ itốc độ 150 vòng/phút.

Sau khi thực hiện xong các bướ c ly trích nitrat, tiến hành lọc m"u b*ngbông thủy tinh để lấy dung dịch đem đi phân tích hóa học.

Qui trình x#  lý m$u:

Đượ c thực hiện như sau:

Không r ử a: m"u đượ c ct bỏ phần rể, loại các lá bị ủ, các phần bị úng vàlàm sạch bùn đất nhưng không rửa.

 Rử a b$ ng nướ c máy:  ct bỏ  phần rể, sau đó rửa sạch 2 lần b*ng nướ cmáy trong phòng thí nghiệm.

 Ngâm trong dung d %ch nướ c muố i: ct bỏ phần rể, loại bỏ các lá ủ, các

phần bị úng. Ngâm trong dung dịch nướ c muối 9 ‰ khoảng 10 phút.

 Luộc: m"u đượ c ct bỏ phần rể, loại các lá bị ủ, các phần bị úng và làm

sạch bùn đất sau đó đượ c ct nhỏ và đem luộc trong 1 phút.

Xác %'nh hàm l"( ng vật ch3t khô

Hàm lượ ng vật chất khô đượ c xác định b*ng phươ ng pháp sấy ở  nhiệt độ 105 ℃ qua 1 đêm. Cân trọng lượ ng m"u trướ c và sau khi sấy, phần còn lại là

vật chất khô (AOAC, 1994).

3.3 Ph"ơ ng pháp x#  lý s! li/u và phân tích th!ng kê

Hàm lượ ng nitrat đượ c so sánh vớ i các tiêu chu,n của Việt Nam, c' thể :

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 37/51

  Chươ ng 3: PH Ư  NG PHÁP NGHIÊN C ! U

24

Trong rau, theo quyết định 04/2007/QĐ-BNN ngày 19/01/2007 của bộ Nông nghiệp Quy định về  quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn kèm

theo QĐ  03/2006/QĐ-BKH ngày 10/01/2006 về  công bố  tiêu chu,n chấtlượ ng hàng hóa. Hàm lượ ng nitrat NO3

- trong rau (mg/kg rau tươ i):

Rau muống, củ cải trng ( 500 mg/kg rau tươ i.Rau lang: ( 200 mg/kg rau tươ i

Các số  liệu phân tích đượ c tiến hành xử  lý sơ   bộ  b*ng chươ ng trìnhexcel, sau đó thực hiện phân tích phươ ng sai b*ng mô hình Tuyến tính Tổng

quát (General Linear Model) của b*ng chươ ng trình Minitab 16. Để xác địnhmức độ  khác biệt có ý ngh ĩ a giữa các trung bình nghiệm thức, tiến hành sosánh cặp b*ng phép thử Tukey.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 38/51

  Chươ ng 4: K  & T QU  Ả  VÀ TH  Ả O LU  '  N

25

CHƯƠ NG 4

K1T QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Hi/n tr)ng s6n xu3t rau và so sánh hàm l"( ng nitrat trong mts! lo)i rau v8 i TCCP[18]

Thực trạng sản xuất rau đại trà trong nông dân thành phố Cần Thơ  cònnhiều t#n tại, ảnh hưở ng xấu đến chất lượ ng rau đang lưu thông trong đờ i sốngxã hội hiện nay. Chủ yếu là độ lưu t#n của các chất hóa học trong rau tươ i donông dân sử  d'ng quá nhiều thuốc tr)  sâu và lạm d'ng phân bón hóa học.

Nguyên nhân chủ  yếu là do nông dân v)a ch>  coi trọng thu nhập là trên hếtkhông ngh ĩ  đến ngườ i tiêu dùng, mặt khác v)a không hiểu biết hết các tác hạicủa các sản ph,m không đảm bảo an toàn vệ sinh thực ph,m ảnh hưở ng trựctiếp đến sức khỏe ngườ i tiêu dùng.

Trong những năm gần đây diện tích tr#ng rau màu t)ng bướ c phát triểntheo vùng tập trung chuyên canh, luân canh phù hợ p vớ i t)ng địa bàn Cần

Thơ (TLTK). Tổng diện tích canh tác rau các loại năm 2012 là 6.845 ha, năngsuất bình quân 125,52 tạ /ha, tổng sản lượ ng rau các loại 85.916 tấn. Trong đó,

đã xây dựng và mở  rộng vùng rau an toàn vớ i diện tích canh tác 128 ha.

Kết quả xác định hàm lượ ng nitrat đượ c trình bày trong Bảng 4.1.

Bảng 4.1: Hàm lượ ng NO3- (mg/kg rau tươ i) trong một số loại rau trên

địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ  

Ghi chú: Hàm lượ ng thực tế là hàm lượ ng thấp nhất và cao nhất trong tất cả các m"u

Qua Bảng 4.1, theo Quyết định 03/2006/QĐ – BHK ngày 10/01/2006 về tiêu chu,n cho phép về hàm lượ ng các hóa chất gây hại trong rau cho thấy:

Loại rau Địa điểm Số m"u

NO3

-

 Hàm lượ ngthực tế 

TCCPSố m"u vượ t

TCCP

Rau muốngCTA 6 251,4-833,5

5004

CAH 6 168,4-968,2 4STCM 6 143,7-181,5 0

Rau langCTA 6 34,6-219,6

2001

CAH 6 49,6-96,4 0STCM 6 29,4-73,7 0

Củ cải trng

CTA 6 42,2-330,4

200

4

CAH 6 61,0-275,4 2STCM 6 36,4-132,8 0

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 39/51

  Chươ ng 4: K  & T QU  Ả  VÀ TH  Ả O LU  '  N

26

Rau muống: các m"u rau muống có hàm lượ ng nitrat cao, các m"u ở  CTA và CAH có hàm lượ ng NO3

-  vượ t TCCP (có 8 m"u vượ t TCCP trong

tổng số 12 m"u). M"u cao nhất lên đến 968,2 xấp x> 2 lần TCCP. Các m"u ở  STCM có hàm lượ ng nitrat thấp và đạt tiêu chu,n cho phép.

Rau lang: hầu hết các m"u rau lang đều có hàm lượ ng NO3

-

thấp. Ch> có1 m"u ở  CTA vượ t TCCP (219,6 mg/kg).

Củ cải trng: các m"u ở  CTA và CAH có hàm lượ ng NO3- cao, có 6 m"u

vượ t TCCP (50%). Các m"u ở  STCM đều đạt TCCP.

Vậy trong tổng số 54 m"u rau đượ c thu thập dùng trong phân tích có 15m"u có hàm lượ ng nitrat vượ t mức cho phép, chiếm khoảng 27,8%.

4.2 Thí nghi/m 1: Nghiên cứ u 6nh h"* ng c9a các ph"ơ ng pháp lytrích và %'a %i&m l3y m$u lên hàm l"( ng NO3

- trong rau qu6.

4.2.1 Ảnh h"* ng c9a các %( t l3y m$u lên hàm l"( ng nitrat

0nh hưở ng của các đợ t lấy m"u lên hàm lượ ng nitrat đượ c trình bày qua

bảng sau:

Bảng 4.2: 0nh hưở ng của các đợ t lấy m"u lên hàm lượ ng NO3-(mg/kg)

Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 3 SEM PC9 c6i tr@ngVật chất khô,% 4.61 5.12 5.00

Trạng thái tươ i 174.54a 55.38b 61.98b 17.95  <0,01

Trạng thái khô 3789.14a  1129.96b  1242.22b  386.49 <0,01

Rau langVật chất khô,% 9.17 9.36 5.98

Trạng thái tươ i 83.67b  106.71a  108.01a  8.642 0.09

Trạng thái khô 481.41b  764.5ab  1147.05a  94.814 <0,01

Rau mu!ngVật chất khô,% 4.88 5.02 4.52

Trạng thái tươ i 493.3ab  359.4b  576.2a  56.14 0.03

Trạng thái khô 3811.5ab  3268.8b  8395.4a  1349.45 0.03

Đối vớ i củ cải trng, hàm lượ ng nitrat giữa 3 đợ t phân tích rất khác nhau(P<0,01). Cao nhất ở  đợ t 1 là 174.54 mg/kg rau tươ i và thấp nhất ở  đợ t 2 là55,38 mg/kg rau tươ i.

Rau lang: hàm lượ ng nitrat trong đợ t 2 và đợ t 3 tươ ng đươ ng nhau và caohơ n nhiều so vớ i đợ t 1. Tất cả các m"u ở  3 đợ t đều đạt TCCP.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 40/51

  Chươ ng 4: K  & T QU  Ả  VÀ TH  Ả O LU  '  N

27

Rau muống: hàm lượ ng NO3-  giữa 3 lần phân tích rất khác nhau

(P=0,03). Cao nhất ở  đợ t 3 vớ i hàm lượ ng cao vượ t TCCP (576,2 mg/kg rau

tươ i) và thấp nhất là đợ t 2 (359,4 mg/kg rau tươ i).

Các đợ t khác nhau thì kết quả phân tích rất khác nhau. Sự khác biệt này

là do ảnh hưở ng của nhiều yếu tố như về ngu#n gốc m"u, thờ i tiết, sai số phântích...

4.2.2 Ảnh h"* ng c9a các %'a %i&m l3y m$u lên hàm l"( ng nitrat

Kết quả phân tích đượ c trình bày trong Bảng 4.3.

Bảng 4.3: 0nh hưở ng của các địa điểm lấy m"u lên hàm lượ ng NO3-(mg/kg)

CAH STCM CTA SEM PC9 c6i tr@ngVật chất khô,% 5.06 5.00 4.61

Trạng thái tươ i 105.35 65.44 221.11 17.95 0.11Trạng thái khô 2095.11 1461.14 2605.06 386.49 0.14

Rau langVật chất khô,% 8.08 9.79 8.44

Trạng thái tươ i 75.57a  67.16a  37.67c  8.642 0.02

Trạng thái khô 995.17a  894.18a  503.61b  94.814 0.01

Rau mu!ngVật chất khô,% 5.02 4.52 4.74

Trạng thái tươ i 426.2 243.3 359.4 56.14 0.1

Trạng thái khô 6982.9 3160.3 5332.6 1349.45 0.17

Theo Bảng 4.3, hàm lượ ng nitrat có sự khác biệt giữa các m"u đượ c lấyở  các địa điểm khác nhau.

Củ cải trng: hàm lượ ng NO3- ở  CTA là cao nhất (221,11 mg/kg), thấp

nhất ở  STCM (65.44 mg/kg).

Rau lang: hàm lượ ng NO3- ở  3 địa điểm khá thấp nhưng v"n có sự khác

nhau ở  m$i địa điểm (P=0,02), cao nhất ở  CAH là 75,57 mg/kg và thấp nhất ở  

CTA 37,67 mg/kg.

Rau muống: hàm lượ ng NO3- ở  m$i địa điểm rất khác nhau, cao nhất lên

đến 426,2 mg/kg ở  CAH và thấp nhất là 243,3 mg/kg của m"u ở  STCM.

Mức độ t#n dư nitrat trong các m"u rau tươ i trên địa bàn chợ  Tân An và

chợ   An Hòa cao hơ n so vớ i các m"u đượ c thu thập tại siêu thị  Coop.Mart.Điều đó chứng tỏ, các m"u rau có nhiều ngu#n gốc khác nhau và mức độ t#ndư nitrat c8ng khác nhau.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 41/51

  Chươ ng 4: K  & T QU  Ả  VÀ TH  Ả O LU  '  N

28

4.2.3 Ảnh h"* ng c9a các ph"ơ ng pháp ly trích m$u lên hàm l"( ngnitrat

Kết quả  định lượ ng nitrat đượ c phân tích thống kê và đượ c trình bàytrong Bảng 4.4

Bảng 4.4: 0nh hưở ng của các phươ ng pháp ly trích lên hàm lượ ng NO3-

 Ngâm Lc tay Lc máy SEM P

C9 c6i tr@ng

Trạng thái tươ i 65.85 106.87 119.18 17.95 0.12

Trạng thái khô 1392.89 2259.7 2508.72 386.49 0.13

Rau langTrạng thái tươ i 58.27b  84.49c  107.63a  8.642 0.05

Trạng thái khô 795.03b  608.83c  989.1a  94.814 0.04

Rau mu!ng

Trạng thái tươ i 135 297.3 300.5 56.14 0.09

Trạng thái khô 2844.2 6237.4 6394.1 1349.45 0.14

Qua kết quả  phân tích ở   Bảng 4.4, hàm lượ ng NO3- giữa các phươ ng

pháp ly trích m"u là khác nhau. Đối vớ i m"u củ  cải trng, phươ ng pháp lcmáy cho kết quả cao nhất 119,18 mg/kg, phươ ng pháp ngâm cho hàm lượ ng

nitrat thấp nhất 65,85 mg/kg.

Đối vớ i rau lang và rau muống c8ng tươ ng tự, phươ ng pháp lc máy đều

cho kết quả hàm lượ ng NO3- cao nhất và thấp nhất là ngâm.

 Nhậ n xét: Phươ ng pháp lc máy cho kết quả định lượ ng chính xác nhấtso vớ i hai phươ ng pháp còn lại, phươ ng pháp lc tay c8ng cho kết quả địnhlượ ng khá cao nhưng không đ#ng nhất giữa các lần lặp lại phân tích. Phươ ngpháp ngâm cho kết quả thấp nhất. Điều đó cho thấy, ly trích m"u b*ng phươ ngpháp lc tay và ngâm qua đêm đều không hiệu quả, không ly trích đượ c hết

hoàn toàn lượ ng NO3- có trong m"u.

4.2.4 Ảnh h"* ng t"ơ ng tác gi= a các ph"ơ ng pháp ly trích m$u và%'a %i&m l3y m$u lên hàm l"( ng NO3

Những ảnh hưở ng tươ ng tác của 2 nhân tố  thí nghiệm lên hàm lượ ngnitrat trong m"u đượ c đánh giá và trình bày trong Bảng 4.5.

Qua đó, theo Quyết định 03/2006/QĐ  – BHK ngày 10/01/2006 về  tiêu

chu,n cho phép về hàm lượ ng các hóa chất gây hại trong rau cho thấy: Nhìnchung, phươ ng pháp lc máy cho kết quả cao hơ n so vớ i 2 phươ ng pháp lc

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 42/51

  Chươ ng 4: K  & T QU  Ả  VÀ TH  Ả O LU  '  N

29

tay và ngâm. Các m"u ở  CTA và CAH có hàm lượ ng nitrat cao hơ n so vớ i cácm"u rau ở  STCM.

Bảng 4.5: 0nh hưở ng tươ ng tác giữa các phươ ng pháp ly trích m"u và địađiểm lấy m"u lên hàm lượ ng NO3

-(mg/kg)

Địa điểm PP xử lý

C9 c6i tr@ng Rau lang Rau mu!ngTTtươ i

TT khôTTtươ i

TT khôTTtươ i

TT khô

CAH

Ngâm

68.98 1367.21 39.09 517.39 159.6 3316.6

STCM 54.8 1226.33 34.65 466.68 115.9 2565.6

CTA 73.77 1585.12 39.26 526.77 129.4 2650.4

CAHLctay

113.5 2259.66 60.6 1030.66 397.8 8566.8

STCM 68.62 1540.7 47.8 689.85 155.4 3417.6

CTA 138.48 2978.76 93.08 1264.99 326.6 6727.9

CAH Lcmáy

133.56 2658.46 75.14 837.04 420.5 9065.3STCM 72.91 1616.4 51.02 669.95 158.7 3497.7

CTA 151.08 3251.29 100.5 1175.55 322.2 6619.4SEM 31.09 669.42 14.97 164.222 97.24 2337.32

P 0.88 0.89 0.58 0.55 0.79 0.85

4.3 Đánh giá hi/u qu6  c9a các ph"ơ ng pháp x#   lý m$u lên hàml"( ng nitrat NO3

4.3.1 Ảnh h"* ng c9a các %( t l3y m$u lên hàm l"( ng nitrat

Kết quả phân tích đượ c trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.6: 0nh hưở ng của các đợ t lấy m"u lên hàm lượ ng NO3- (mg/kg)

Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 3 SEM PC9 c6i tr@ng

Vật chất khô,% 4.67 5.03 4.89

Trạng thái tươ i 40,74c  73,8b  111,28a  7.759 <0,01

Trạng thái khô 1003,65c  1812,4b  2481,79a  183.57 <0,01

Rau langVật chất khô,% 7.78 8.93 8.44

Trạng thái tươ i 50.83a  50.47a  32.55b  4.645 0.02Trạng thái khô 709.5a  574.19ab  418.28b  58.597 0.01

Rau mu!ngVật chất khô,% 5.20 4.98 5.06

Trạng thái tươ i 647.2a  453.7b  461.1b  24.14 <0,01

Trạng thái khô 8187.3a  3256.2b  3635.4b  643.41 <0,01

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 43/51

  Chươ ng 4: K  & T QU  Ả  VÀ TH  Ả O LU  '  N

30

Hàm lượ ng nitrat trong các m"u rau tươ i c8ng thay đổi theo t)ng đợ t lấym"u ở   các thờ i điểm khác nhau. Qua Bảng 4.6, Đối vớ i củ  cải trng, hàm

lượ ng nitrat giữa 3 đợ t phân tích rất khác nhau (P<0,01). Cao nhất ở  đợ t 3 là111,28 mg/kg rau tươ i và thấp nhất ở  đợ t 1 là 40,74 mg/kg rau tươ i.

Rau lang: hàm lượ ng nitrat trong đợ t 1 và đợ t 2 tươ ng đươ ng nhau và caohơ n nhiều so vớ i đợ t 3. Tất cả các m"u ở  3 đợ t đều đạt TCCP.

Rau muống: hàm lượ ng NO3-  giữa 3 lần phân tích rất khác nhau

(P<0,01). Cao nhất ở  đợ t 1 vớ i hàm lượ ng cao vượ t TCCP (647,2 mg/kg rautươ i) và thấp nhất là đợ t 2 (453,7 mg/kg rau tươ i).

4.3.2 Ảnh h"* ng c9a các %'a %i&m l3y m$u lên hàm l"( ng nitrat

Kết quả phân tích đượ c đánh giá và đượ c trình bày trong bảng 4.7:

Bảng 4.7: 0nh hưở ng của các địa điểm lấy m"u lên hàm lượ ng NO3-(mg/kg)

CAH STCM CTA SEM PC9 c6i tr@ngVật chất khô,% 4.45 5.12 4.77

Trạng thái tươ i 186.41a  102.64b  136.76ab  7.759 <0,01

Trạng thái khô 3061.05a  2092.03b  2244.76ab  183.568 <0,01

Rau langVật chất khô,% 9.22 10.03 7.90

Trạng thái tươ i 58.05 46.99 48.8 4.645 0.24

Trạng thái khô 728.24 534.01 639.72 58.597 0.34

Rau mu!ngVật chất khô,% 4.88 5.65 6.01

Trạng thái tươ i 424.9ab  162.9b  462.3a  24.14 0.03

Trạng thái khô 5287.6a  3803.6a  5987.6a  643.41 0.07

Qua Bảng 4.7, cho thấy hàm lượ ng NO3- ở  CTA và CAH gần b*ng nhau

và cao hơ n rất nhiều so vớ i các m"u ở  STCM.

Đối vớ i củ cải trng: m"u CAH là cao nhất 186,41 mg/kg cao hơ n nhiềuso vớ i m"u STCM 102,64 mg/kg. M"u rau lang có hàm lượ ng NO3

- tươ ng đối

thấp và đạt TCCP. M"u rau muống có hàm lượ ng NO3

-

cao nhất là m"u CTA462,41 mg/kg, m"u thấp nhất là STCM 162,9 mg/kg.

Mức độ t#n dư nitrat trong các m"u rau tươ i trên địa bàn chợ  Tân An và

chợ   An Hòa cao hơ n so vớ i các m"u đượ c thu thập tại siêu thị  Coop.Mart.Điều đó chứng tỏ, các m"u rau có nhiều ngu#n gốc khác nhau và mức độ t#ndư nitrat c8ng khác nhau.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 44/51

  Chươ ng 4: K  & T QU  Ả  VÀ TH  Ả O LU  '  N

31

4.3.3 Ảnh h"* ng c9a các ph"ơ ng pháp x#   lý m$u lên hàm l"( ngnitrat NO3

Kết quả định lượ ng (Bảng 4.8) cho thấy hàm lượ ng nitrat trong các m"urau có sự khác nhau rõ rệt giữa các phươ ng pháp xử lý m"u.

Bảng 4.8: 0nh hưở ng của các phươ ng pháp xử lý m"u lên hàm lượ ng NO3-

 NT0 NTR NTNaCl NTL SEM P

Củ cải trng

Trạng thái tươ i 81,27ab  58,33b  65,02ab  96,46a  8.959 0.03

Trạng thái khô 1739,1ab  1347,9b  1513,5b  2463,3a  211.97 0.01

Rau lang

Trạng thái tươ i 46.07a  39a  37.01a  56.39a  5.364 0.07

Trạng thái khô 557.41ab  485.5b  462.09b  764.31a  67.662 0.02

Rau muốngTrạng thái tươ i 314.7ab  272.8b  255b  524.2a  27.87 <0,01

Trạng thái khô 4502.5b  3889b  3446b  8267.7a  742.9 <0,01

M"u củ cải trng: m$i phươ ng pháp xử  lý đều cho hàm lượ ng nitrat rất

khác nhau. M"u rửa nướ c máy (NTR) và m"u rửa nướ c muối NaCl 9 ‰

(NTNaCl) cho hàm lượ ng nitrat tươ ng đươ ng nhau và thấp hơ n m"u không rửa

(NT0). M"u luộc (NTL) cho kết quả cao nhất trong tất cả 4 phươ ng pháp xử lým"u.

Tươ ng tự như vậy, các m"u của rau lang và rau muống c8ng có kết quả như vậy. Rửa m"u b*ng nướ c máy hoặc nướ c muối NaCl 9‰ đều làm giảm

hàm lượ ng NO3- trong m"u. Luộc m"u làm cho kết quả định lượ ng NO3

- tănglên. ? rau muống NTL có hàm lượ ng NO3

- 542,2 mg/kg (vượ t TCCP) so vớ i314,7 mg/kg ở  m"u NT0.

4.3.4 Ảnh h"* ng t"ơ ng tác gi= a ph"ơ ng pháp x#  lý và %'a %i&m l3ym$u lên hàm l"( ng NO3

Những ảnh hưở ng tươ ng tác của 2 nhân tố  thí nghiệm lên hàm lượ ng

nitrat trong m"u đượ c đánh giá và trình bày trong Bảng 4.9.Qua đó, theo Quyết định 03/2006/QĐ  – BHK ngày 10/01/2006 về  tiêu

chu,n cho phép về hàm lượ ng các hóa chất gây hại trong rau cho thấy: Nhìn

chung, phươ ng pháp rửa nướ c máy và rửa nướ c muối cho kết quả định lượ nggiảm hơ n m"u không rửa. M"u đượ c luộc cho kết quả hàm lượ ng NO3

- tănglên. Các m"u ở  CTA và CAH có hàm lượ ng nitrat cao hơ n so vớ i các m"u rau

ở  STCM.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 45/51

  Chươ ng 4: K  & T QU  Ả  VÀ TH  Ả O LU  '  N

32

Bảng 4.9: 0nh hưở ng tươ ng tác giữa phươ ng pháp xử lý và địa điểm lấym"u lên hàm lượ ng NO3

-(mg/kg)

PP xử lý

Địađiểm

C9 c6i tr@ng Rau lang Rau mu!ngTT

tươ iTT khô

TTtươ i

TT khôTT

tươ iTT khô

NT0 

CAH

95.91 2019.37 40.31 536.28 232.7 4952.4NTR  56.1 1346.57 33.25 460.44 179.1 4040.5

NTNaCl  73.76 1734.69 32.95 451.84 175.6 4021.8

NTL  119.89 3143.56 45.69 664.42 312.4 8135.8

NT0 

STCM

110.32 2478.62 48.84 531.55 173.4 3658.4

NTR  88.38 2086.46 41.83 467.87 150.8 3501.2

NTNaCl  96.92 2318.24 36.82 412.94 121.7 2675.8

NTL  114.93 3084.77 60.49 723.69 205.6 5379.1

NT0 

CTA

37.59 719.2 49.05 604.41 237.9 4896.7NTR  30.52 610.8 41.92 528.18 188.7 4125.4

NTNaCl  24.39 487.46 41.25 521.48 167.9 3640.2

NTL  54.55 1161.57 62.99 904.81 454.6 11288.1

SEM 15.518 367.137 9.29 117.193 48.28 1286.82P 0.86 0.79 0.99 0.99 0.37 0.56

 Nhậ n xét: ? m$i địa điểm, hàm lượ ng nitrat có thay đổi trong các đợ t,địa điểm lấy m"u và phươ ng pháp xử lý m"u khác nhau.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 46/51

  Chươ ng 5: K  & T LU  '  N VÀ KI  &  N NGH  (  

34

CHƯƠ NG 5

K1T LUẬN VÀ KI1N NGHỊ 

-------- 

K7t luậnMức độ t#n dư nitrat trong các m"u rau phân tích khá cao 27,8%.Ly trích b*ng phươ ng pháp lc máy cho kết quả định lượ ng chính xác,

tiện lợ i và tiết kiệm thờ i gian.Rửa m"u rau vớ i nướ c máy hoặc ngâm trong NaCl 9‰ làm giảm một

phần lượ ng nitrat trong m"u.Xây dựng đượ c quy trình phân tích định lượ ng đạt hiệu quả  nhất t) 

phươ ng pháp xử lý m"u, ly trích m"u đến phân tích hóa học và phân tích thốngkê.

Ki7n ngh' 

Nên tiến hành phân tích hàm lượ ng nitrat trên nhiều loại rau và lấy m"utrực tiếp trên ruộng rau màu s+ cho kết quả thực tế hơ n.

Thực hiện phươ ng pháp ly trích m"u b*ng lò vi sóng.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 47/51

  TÀI LI  Ệ U THAM KH  Ả O

35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-------- 

[1] FAOSTAT, 2011

[2] Trần Thị Kim Dung, 2013, Giáo trình Dinh dư% ng và vệ sinh an toànthực ph,m, Trườ ng Đại Học Y Dượ c Cần Thơ , Khoa Y tế công cộng.

[3] Bùi Quang Xuân, Bùi Đ ình Dinh, Mai Phươ ng Anh, 1996, Quản lý

hàm lượ ng Nitrat trong một số loại rau b*ng con đườ ng bón phân cân đối , Báocáo tại Hội thảo ‘‘Rau sạch’’, Hà Nội 17-18/06/1996

[4] Lê Thị Kim Tiến, Nguy!n Văn Ly, 2012, Phân tích và đánh giá hàmlượ ng nitrat, nitrit trong một số  thực ph,m chế  biến lưu hành ở   Thành phố 

Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 74B, số 5, 185-191

[5] Trịnh Thị Trâm, 2006, Xác định hàm lượ ng nitrat trong cây rau dềnb*ng phươ ng pháp trc quang và phươ ng pháp sc ký ion, Luận văn tốt nghiệpThạc s ĩ , Đại học Vinh, Nghệ An.

[6] Chiêng Hông, 2013, Nghiên cứu ảnh hưở ng của nướ c tướ i phân bónđến t#n dư Nitrat và một số kim loại nặng trong rau tr#ng tại Hà Nội, Luận ánTiến s< nông nghiệp, Trườ ng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

[7] H# Thanh Sơ n, Đào Thế Anh, 2005, Sản xuất, chế biến và tiêu th' rau quả tại Việt Nam, Cash and Carry VietNam Ltd.

[8] Đặng Thị Vân, V8 Thị Hiển, 2003, Nghiên cứu một số biện pháp k< thuật canh tác hợ p lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, Đề  tàiNghiên cứu Khoa học, Viện nghiên cứu Rau-Quả Hà Nội

[9] Nguy!n Văn D8ng, 2006, ‘‘Tr#ng rau sạch tại Củ Chi’’, Báo Nhândân số 5, ngày 25/07/2006

[10] Phạm Minh Tâm, 2001, Nghiên cứu ảnh hưở ng của việc bón phâncó đạm đến năng suất và sự biến động hàm lượ ng nitrat trong cải b= xanh và

trong đất, Luận văn Thạc s< khoa Nông nghiệp, Trườ ng Đại học Nông Lâm

Thành phố H# Chí Minh,

[11] Đặng Thu Hòa, 2002, Nghiên cứu ảnh hưở ng của phân bón, độ  ô

nhi!m của đất tr#ng và nướ c tướ i tớ i mức độ tích l8y nitrat và kim loại nặngtrong một số  loại rau, Luận văn Thạc s<  khoa học KTNN, Trườ ng Đại họcNông nghiệp I, Hà Nội.

[12] Tạ Thu Cúc, 1996, 0nh hưở ng của liều lượ ng phân đạm đến hàmlượ ng nitrat và năng suất một số cây rau ở  ngoại thành Hà Nội, Hội nghị khoa

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 48/51

  TÀI LI  Ệ U THAM KH  Ả O

36

học bướ c 1 đề tài rau sạch thành phố Hà Nội, Sở  khoa học công nghệ và môitrườ ng Hà Nội.

[13] Nguy!n Văn Hiền, Tô Thu Hà, 1994, Nghiên cứu sự tích l8y nitrattrong rau cải bp và biện pháp khc ph'c, Viện nghiên cứu rau - quả Hà Nội.

[14] Đinh Văn Hùng và cs, 2000-2004, Đánh giá các yếu tố xã hội ảnhhưở ng đến vệ sinh an toàn thực ph,m rau sản xuất trên khu vực ngoại thành

Hà Nội, Đề tài nhánh, Đề tài độc lập cấp Nhà nướ c.

[15] Nguy!n Đ ình Mạnh, 2000, Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô

nhi!m môi trườ ng, Giáo trình cao học, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

[16] V8 Hữu Yêm, 10/2005, Sản xuất sạch hơ n, Bài giảng lớ p tập huấn

cho cán bộ quản lý môi trườ ng, Hà Nội.

[17] Tiêu chu,n quốc gia, TCVN 8742 :2011, ‘‘Cây tr#ng-Xác định

nitrat và nitrit b*ng phươ ng pháp so màu’’.[18] TS. Trần Văn Hai, 2013, Xây dựng quy trình sản xuất rau sạch tại

thành phố Cần Thơ , Đề tài cấp bộ, mã số B96-31-10.

[19] Quyết định 04/2007/QĐ-BNN và PTNT ngày 19/01/2007 Qui định

về  quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn, kèm theo Quyết định03/2006/QĐ – BHK của Bộ Khoa học Công nghệ ngày 10/01/2006, công bố 

tiêu chu,n chất lượ ng hàng hóa.

[20] Ramos C., 1994, ‘‘Effect of agricultaral practices on the nitrogen

losses to the environment’’, Fertilizers and Environment, Proceeding of theInternational Symposium ‘‘Fertilizers and Environment’’ held in Salamanca,Spain 26-29, page 355-361.

[21] Wite J.W, Jt, 1975, ‘‘ Relative significane of dietary sources ofnitrate and nitrite’’, J. Agric, food chem 23, page 886-891.

[22] Vaast P., Zasoski R.J., Bledsoe C.S., 1998, “ Effect of solution pH,temperature, nitrate/ammonium ratios, and inhibitors on ammonium and

nitrate uptake by Arabica coffee in short-term solution culture”, Journal ofplant nutrition, page 1551-1564

[23] Wang, A., Angle, J.S., Chaney, R.L., Mcintosh, M.S., 2006, "SoilpH effects on uptake of Cd and Zn by Thlaspi caerulescens" , Plant and Soil.

281(1-2), pp 325-337.

[24] Venter F. and P. D. Fritz, 2007, “Nitrate contents of kohlrabi

(Brassica oleracea L. var. Gongylodes Lam.) as influenced by fertilization”,

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 49/51

  TÀI LI  Ệ U THAM KH  Ả O

37

Plant Food for Human Nutrition (Formerly Qualitas Plantarum), SpringerNetherlands, page 179-186.

[25] Cantlife D.J, 1972, Nitrate accummlation in spinach under differentlight intensities, J.Am.Soc. Hortic. Page 152-154.

[26] Diez J.A., Caballero R., Bustos A., Roman R., Cartagena M.C. andVallejo A.,1994, “ Control of nitrate pollution by application of controlled

release fertilizer (CRF), compost and an optimized irrigation system”,Fertilizers and Environment, Proceeding of the International Symposium“Fertilizers and Environment” held in Salamanca, Spain, page 363-367.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 50/51

  TÀI LI  Ệ U THAM KH  Ả O

38

PHỤ LỤC

-------- 

Ph4 l4c A

Kết quả  định lượ ng sơ   bộ  định lượ ng nitrat trong 1 củ  cải trng ở   thínghiệm so sánh các phươ ng pháp ly trích:

M"uPhươ ng

phápKL M"u (g) A

NO3-

(mg/kg)DM(%)

CTA

NTN 4.946 0.249 140.13

4.61

5.061 0.242 132.69

NTT 5.086 0.523 302.23

5.052 0.531 309.14

NTM 5.001 0.544 320.30

5.026 0.568 333.41

CAH

NTN 4.956 0.237 132.39

5.06

5.068 0.239 130.68

NTT 5.078 0.263 144.984.935 0.268 152.30

NTM 4.97 0.298 169.824.916 0.304 175.45

STCM

NTN 4.949 0.189 102.70

4.12

4.971 0.177 94.81

NTT 

4.951 0.238 133.15

5.04 0.222 121.02

NTM 4.992 0.239 132.675.032 0.21 113.86

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số loại rau màu ở các khu vực chợ

8/19/2019 Nghiên cứu một số phương pháp ly trích và phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng nitrat trong một số lo…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-phuong-phap-ly-trich-va-phuong-phap-xu-ly 51/51

  TÀI LI  Ệ U THAM KH  Ả O

Ph4 l4c B

Kết quả định lượ ng sơ  bộ định lượ ng nitrat trong 1 m"u củ cải trng ở  thí

nghiệm so sánh các phươ ng pháp xử lý m"u:

M"u Phươ ng pháp KL m"u(g) A NO3-

(mg/kg)DM(%)

CTA

NT05.143 0.326 188.80

4.44

5.024 0.34 196.30

NTR5.103 0.288 162.385.026 0.313 180.19

NTNaCl5.032 0.298 170.795.047 0.312 178.83

NTL5.202 0.544 310.88

5.104 0.498 289.09

CAH

NT05.072 0.313 178.56

4.70

5.109 0.291 164.00

NTR5.019 0.325 187.815.07 0.287 162.83

NTNaCl5.031 0.278 158.585.008 0.289 166.08

NTL5.163 0.475 272.065.112 0.478 276.59

STCM

NT04.999 0.137 72.71

4.85

5.011 0.155 83.60

NTR5.016 0.142 75.545.095 0.123 62.68

NTNaCl5.159 0.127 64.495.154 0.137 70.53

NTL4.989 0.243 138.315.074 0.257 144.49

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY