nghiÊn cỨu nỢ xẤu

Upload: anonymous-60g3uches

Post on 07-Aug-2018

226 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    1/38

    PHÂN TÍCH THỰC TIỄN VỀ NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT

    ĐỊNH NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    VIỆT NAM

    Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng

    Hà Nội, tháng 1 năm 2013

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    2/38

    Nội dung

    Lý do chọn đề tài

    Tổng quan nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, dữ liệu và biến

    Phân tích thực nghiệm

    Gợi ý chính sách

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    3/38

    1. Lý do chọn đề tài

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    4/38

    1. Lý do chọn đề tài

      Nợ  xấu đang là vấn đề nổi cộm và được quan tâm nhất trongl ĩnh vực ngân hàng.

    0.00%

    1.00%

    2.00%

    3.00%

    4.00%

    5.00%

    6.00%

    7.00%

    8.00%

    2002 2003 2004 2005 2007 2008 2009 2010 2011 Q1_2012 Q2_2012

    7.20%

    4.74%

    2.85%3.18%

    2.00%

    3.50%

    2.20%  2.47%

    3.20%

    3.60%

    4.47%

    Non-performing loans

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    5/38

    1. Lý do chọn đề tài

     Có r ất nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ  xấu caonhư hiện nay.

     Nguyên nhân thực sự?

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    6/38

    2. Tổng quan

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    7/38

    2. Tổng quan

    2.1. Định ngh ĩa nợ xấu và phân loại nợ 

     Thuật ngữ “nợ  xấu” (viết tắt là NPL – Non-performingloans) có thể được thay thế bằng nợ  khó đòi theo như

    Fofack (2005), hoặc các khoản vay có vấn đề (Bergervà De Young, 1997)

     Nợ  xấu cũng có thể được định ngh ĩa là các khoản nợ không tr ả được (defaulted loans) mà ngân hàng không

    thể thu lợi từ nó (Ernst & Young, 2004).

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    8/38

    Định ngh ĩa nợ xấu

     Tiêu chí định lượng: bất k ỳ khoản vay nào quá hạn90 ngày đều được xem là nợ  xấu.

     Tiêu chí định tính: một khoản vay được xem là nợ 

    xấu nếu có lý do để nghi ngờ  về khả năng tr ả nợ của khách hàng. Phương pháp này dựa vào thôngtin về tình hình tài chính của khách hàng cũng nhưxếp hạng tín dụng bên trong các thể chế tín dụng.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    9/38

    Định ngh ĩa nợ xấu

    Việt Nam: Nợ  xấu là các khoản nợ  thuộc nhóm 3, 4, 5 quyđịnh trong Điều 6 và 7 tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN rangày 22/04/2005 của NHNN.

    => Các khoản vay được coi là nợ  xấu được xác định bằng cả phương pháp định lượng và định tính.

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    10/38

    Phân loại nợ 

      Hiện chưa có một quy chuẩn quốc tế về phân loại nợ .

      Hầu hết các quốc gia phát triển đều áp dụng phương pháp phân loại nợ  thành 5 nhóm: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ  cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ  nghi ngờ , nợ  có khả năng mất vốn.

      Tại Việt Nam, mặc dù việc phân loại các khoản vay được quyđịnh trong Điều 6 ( phương pháp định lượng) và Điều 7( phương pháp định tính) nhưng phần lớn các ngân hàng hiệnđang phân loại các khoản vay của họ dựa trên phương pháp

    định lượng mà không xem xét các yếu tố định tính. Chỉ có 3 NH thực hiện phương pháp phân loại theo định tính gồm:BIDV, Vietcombank, Agribank.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    11/38

    Phương pháp định lượng

     Nhóm 1: Các khoản nợ  trong hạn mà TCTD đánhgiá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãiđúng thời hạn.

     Nhóm 2: Các khoản nợ  quá hạn dưới 90 ngày Nhóm 3: Các khoản nợ  quá hạn từ 90 đến 180 ngày

     Nhóm 4: Các khoản nợ  quá hạn từ 181 đến 360

    ngày Nhóm 5: Các khoản nợ  quá hạn trên 360 ngày

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    12/38

    Phương pháp định tính

      Nhóm 1: Các khoản nợ  trong hạn mà TCTD đánh giá là có đủ khảnăng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn.

      Nhóm 2: Các khoản nợ  trong hạn mà TCTD đánh giá là có khảnăng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy

    giảm về khả năng tr ả nợ .   Nhóm 3: Các khoản nợ  trong hạn mà TCTD đánh giá là không có

    khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn; có khả năng tổnthất một phần nợ  gốc và lãi.

      Nhóm 4: Các khoản nợ được đánh giá là khả năng tổn thất cao   Nhóm 5: Các khoản nợ được đánh giá là không còn khả năng thu

    hồi, mất vốn.

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    13/38

    Phân loại nợ 

     Việc phân loại nợ  cho nhiều khoản vay của cùngmột khách hàng cũng khác nhau giữa các quốc gia.

     Tại VN, ngân hàng chỉ xếp phần nợ  không tr ả được

    vào nợ  xấu, trong khi phần còn lại của khoản nợ vẫn được xếp là nợ đủ tiêu chuẩn.

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    14/38

    2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu

    2.2.1. Các yếu tố v ĩ mô

      Nhiều những nghiên cứu thực nghiệm xem xét tác động củacác yếu tố v ĩ  mô đến các khoản nợ  xấu (Rinaldi và Sanchis-Arellano, 2006; Segoviano et al., 2006; Berge and Boye,2007; Cifter et al., 2009; and Nkusu, 2011).

     Các yếu tố v ĩ  mô thường được nhấn mạnh như: tốc độ tăngtrường GDP, sự mở  r ộng tín dụng, lãi suất thực, lạm phát, tỷ lệthất nghiệp, cung tiền (M2),….

      2 biến được nghiên cứu trong bài: tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    15/38

    Tăng trưởng GDP

      Có bằng chứng cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tăngtrưởng GDP và nợ  xấu trong nhiều bài nghiên cứu trước nhưSalas và Suarina (2002); Rajan & Dhal (2003); Jimenez vàSaurina(2005); Fofack(2005); và Quagliarello(2007).

     Lis et al. (2009) giải thích trong suốt cuộc khủng hoảng, nợ xấu mở  r ộng nguyên nhân là do sự khó khăn về tài chính củacác hộ gia đình và các công ty. Khi nền kinh tế phát triển mộtcách mạnh mẽ, thu nhập của các công ty và hộ gia đình được

    tăng lên có thể cải thiện khả năng tr ả nợ  dễ dàng hơn, nợ  xấuthấp hơn.

    => Giả thuyết  1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và nợ  xấulà ngược chiều.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    16/38

    Lạm phát

     Fofack (2005) cho thấy tỷ lệ lạm phát góp phần làm tăng sốnợ  xấu ở  những nước Châu Phi cận Sahara. Tỷ lệ lạm phát caodẫn tới sự suy giảm nhanh chóng vốn sở  hữu của các ngânhàng thương mại và mức độ nợ  xấu lớn hơn.

     Chase et al. (2005) cũng   tìm thấy  mối tương  quan  đáng  k ểgiữa lạm phát và nợ  xấu.

     Tuy nhiên, Dash và Kabra (2010)  đã không tìm thấy  bằngchứng về mối quan hệ này.

    => Giả   thuyết  2. Tỷ   lệ lạm phát cao dẫn   tới sự  mở  r ộng  cáckhoản nợ  xấu (cùng chiều).

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    17/38

    2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu

    2.2.2. Các yếu tố vi mô Các yêu tố vi mô được xem xét trong các nghiên

    cứu trước: quản lý kém, đạo đức nghề nghiệp, quy

    mô ngân hàng, tăng trưởng tín dụng, sự thiếu hiệuquả….

     Các yếu tố được nghiên cứu trong mô hình: tỷ lệ nợ 

    xấu của năm trước, sự thiếu hiệu quả, quy mô ngânhàng, tăng trưởng tín dụng, k ết quả kinh doanh tồi(ROE), tỷ lệ nợ  trên tổng tài sản.

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    18/38

    Tỷ lệ nợ xấu trước đó

      Bằng chứng của các nghiên cứu trước đây chỉ ra r ằng mức độ củacác khoản nợ  xấu trước đây có thể ảnh hưởng đến mức độ hiện tạimột cách đáng k ể.

      Theo Jalan (2001) giải thích vấn đề về nợ  xấu có thể phát sinh đáng

    k ể từ sự yếu kém trong quá trình thu hồi nợ  hiện có, nguồn dự phòng không tương xứng với các tài sản bị tịch thu, phá sản haynhững khó khăn trong việc thi hành quyết định của toà án.

      Dash và Kabra (2010), Das và Gosh (2007) tìm thấy sự tác độngtích cực của tỷ lệ nợ  xấu giai đoạn trước lên nợ  xấu hiện tại.

    => Giả thuyết  3. Nợ  xấu thời k ỳ trước tác động dương (+) tới nợ  xấuthời k ỳ hiện tại (cùng chiều).

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    19/38

    Sự thiếu hiệu quả

      Sự thiếu hiệu quả (INEF) được định ngh ĩa là sự quản lý kémvới những k ỹ năng nghèo nàn trong việc xếp hạng tín dụng,thẩm định tài sản thế chấp và giám sát khách hàng.

     Có nhiều cách đo lường sự thiếu hiệu quả:

    INEF = Chi phí hoạt động/Tổng tài sản

    Hoặc INEF = Chi phí hoạt động/Thu nhập hoạt động

      Tác động cùng chiều và ngược chiều của INEF lên nợ  xấu đều

    được tìm thấy.=> Giả thuyết  4. Sự thiếu hiệu quả làm gia tăng mức

    độ của nợ  xấu

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    20/38

    Quy mô ngân hàng

     Có nhiều phương pháp để đo lường quy mô ngân hàng:

    Quy mô NH = Tài sản ngân hàng i/ Tổng tài sản các ngân hàng

    Hoặc Quy mô NH = Log (tài sản ngân hàng)

     Quy mô NH có thể tác động lên nợ  xấu theo cả chiều hướng tíchcực (Rajan & Dhal, 2003; Dash & Kabra, 2010) và tiêu cực (Salas& Saurina, 2002; Hu et al., 2006).

      Những ngân hàng lớn có thể là hiệu quả hơn trong việc quản lý nợ xấu nhờ đa dạng hóa danh mục cho vay của họ. Tuy nhiên, những

    ngân hàng lớn có thể sẵn sàng chấp nhận r ủi ro cao do sự mong đợivào sự bảo vệ của chính phủ khi những ngân hàng này gặp nạn tỷ lệ nợ  xấu có thể cao hơn.

    => Giả thuyết  5. Mức độ nợ  xấu tỷ lệ thuận với quy mô ngân hàng.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    21/38

    Tăng trưởng tín dụng

      Lis et al.(2001), trong quá trình phát triển kinh tế, nhiều ngânhàng cạnh tranh mạnh mẽ ở  thị phần cho vay, điều này manglại mức tăng trưởng tín dụng cao

      Các NHTM cho vay quá mức thường được xem là chỉ số quantr ọng tác động đến các khoản nợ  xấu trong nhiều bài nghiêncứu như Keeton và Morris, 1987; Sinkey và Greenwalt, 1991;Keeton, 1999; Salas và Saurina, 2002; Jimenez và Saurina,2005.

    => Giả thuyết  6. Sự tăng trưởng tín dụng có mối quan hệ cùngchiều với nợ  xấu.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    22/38

    Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản

      Sinkey và Greenwalt (1991); Dash và Kabra (2010) đã tìmthấy quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ cho vay trên tổng tài sảnvới nợ  xấu.

      Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản đề cập đến sự chấp nhận r ủi rocủa các ngân hàng đối với các khoản nợ  xấu.

     Nguyên nhân là các ngân hàng có tỷ lệ cho vay trên tổng tàisản cao có thể dẫn tới các khoản nợ  xấu cao hơn trong thời k ỳnền kinh tế suy thoái.

    ⇒  Giả thuyết  7 . Có mối liên hệ cùng chiều giữa nợ  xấu và tỷ lệcho vay trên tổng tài sản.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    23/38

    Kết quả kinh doanh kém

      Năm 2010 và 2011, Louzis et al. đã tìm thấy mối quan hệ giữak ết quả kinh doanh kém và nợ  xấu .

      K ết  quả   kinh doanh trong các ngân hàng   được định  ngh ĩatrong hai biến   là lợi  nhuận   trên vốn  cổ  phần  (ROE) và lợinhuận trên tổng tài sản (ROA).

      Điều này có ngh ĩa là thu nhập trong quá khứ có quan hệ tiêucực tới các khoản nợ  xấu.

    Do đó, giả thiết sau được phát triển:

    ⇒  Giả   thuyết  8. K ết  quả  kinh doanh kém có tác  động ngượcchiều với nợ  xấu.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    24/38

    3. Phương pháp, dữ liệu và cácbiến

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    25/38

    3. Phương pháp, dữ liệu và các biến

    3.1. Mô hình

      Dữ liệu mảng (panel data) được sử dụng trong nghiên cứu;

      Dựa trên những thảo luận trên, ta có thể xây dựng phương

    trình cho tỷ lệ những khoản nợ  xấu của ngân hàng i trong nămt  (NPLi,t):

      lnNPLi,t = β0lnNPLi,t-1+ β1SIZEi,t + β2∆LOANSi,t+β3∆LOANSi,t-1 + β4INEFi,t + β5ROEi,t + β6lnL_Ai,t+ β7CPIt +

    β8lnCPIt-1 + β9∆GDPt + β10∆GDPt-1+ η + εi,t   Trong đó , i = 1,...N, t  = 1,...T;

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    26/38

    3.2. Các biến

    3 3 iệ

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    27/38

    3.3. Dữ liệu

      CSDL được  thu thập  từ 10 ngân hàng  thương  mại   lớn  hoạtđộng trong giai đoạn từ 2005 -2006 đến 2010 – 2011. Tác giảtrích lọc, tận dụng các biến số v ĩ  mô và các biến số nội tại củangân hàng.

     Các biến v ĩ  mô như là tốc độ tăng trưởng GDP thực tế, tỷ lệthất nghiệp hàng năm, tỷ lệ lạm phát được thu thập từ websitecủa WB, ADB và IMF trong giai đoạn phân tích .

     Các biến nội tại của Ngân hàng và tỷ lệ nợ  xấu được lấy từ

    Báo cáo thường niên của các NHTM.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    28/38

    4. Phân tích thực nghiệm

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    29/38

    Thống kê mô tả

    Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

    LnNPLi,t   70 -4.256877 0.9107324 -7.091767 -1.276212

     Macroeconomic variables

    ∆GDPt   70 7.062143 1.218726 5.323 8.456

    ∆GDPt-1   70 7.333429 1.134936 5.323 8.456

    ∆CPIt   70 11.98571 5.000846 6.52 19.9

    ∆CPIt-1   70 10.75286 4.346335 6.52 19.9

     Bank-specific variables

    LnNPLi,t-1   67 -4.189622 1.020777 -7.091767 -1.104567

    LnL_Ai,t   70 .5390075 .1191332 .3307789 .8157808

    Sizei,t   70 .1 .0831387 .0133144 .2983303

    ∆Loansi,t   70 10.55646 1.150759 8.011024 12.59112

    ∆Loansi,t-1   67 10.30334 1.217964 7.531016 12.44585

    INEFi,t   70 .3993197 .0911952 .2256709 .648415

    ROEi,t   70 23.31986 10.50719 -1.45 53.8

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    30/38

    Kết quả hồi quy

    Variables Coefficient Std. error t-statistics Prob. Macro-factors

    ∆GDPt   -0.451097 0.2473074 -1.82 0.074

    ∆GDPt-1   0.0045608 0.1115226 0.04 0.968

    CPIt   0.0448533 0.0233597 1.92 0.060

    CPIt-1   -0.048013 0.0461662 -1.04 0.303

     Bank-specific factors

    LnNPLi,t-1   0.6157504 0.0683619 9.01 0.000

    ∆Loansi,t   -1.808006 0.3076856 -5.88 0.000

    ∆Loansi,t-1   1.148698 0.3420488 3.36 0.001

    LnL_Ai,t   1.471707 0.6738011 2.18 0.033

    Sizei,t   6.176109 2.400911 2.57 0.013

    INEFi,t   -2.375142 0.7849249 -3.03 0.004

    ROEi,t   -0.0077559 0.0062445 -1.24 0.219

    R-squared 0.8383

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    31/38

    Kết quả hồi quy

     Các yếu tố v ĩ  mô như lạm phát và tăng trưởng GDPtác động đáng k ể đến mức độ nợ  xấu trong giai đoạnnghiên cứu.

     Giả thuyết 1: Có ý ngh ĩa ở  mức 10% tăng trưởngGDP tại thời điểm hiện tại và nợ  xấu có mối quan hệngược chiều   Khi nền kinh tế tăng trưởng  chậm,mức độ nợ  xấu trong tương lai tăng lên

     Giả thuyết 2: Có ý ngh ĩa ở  mức 10%   Lạm phátcao ở  hiện tại dẫn đến nợ  xấu tăng theo

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    32/38

    Kết quả hồi quy

     Giả thuyết 3: Tỷ lệ nợ  xấu thời k ỳ trước tác động mạnhmẽ lên NPL ở  mức 1% Một NH có mức nợ  xấu caohiện tại sẽ có tỷ lệ nợ  xấu cao trong năm tiếp theo.

     Giả   thuyết  4: Sự   thiếu  hiệu  quả  cũng   tác  động ngượcchiều đến nợ  xấu ở  mức 1% (khác so với dự đoán) Cósự đánh đổi  giữa  sự  phân bổ  nguồn lực cho bảo  hiểm,giám sát các khoản vay với chi phí đo lường hiệu quả.

     Nói cách khác, những ngân hàng dành ít nỗ lực để đảm bảo chất lượng khoản vay sẽ có chi phí hoạt động thấp,đồng thời cũng dẫn đến tỷ lệ nợ  xấu cao hơn về lâu dài.

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    33/38

    Kết quả hồi quy

     Giả thuyết 5: Mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô NHvà NPL được tìm thấy ở  mức ý ngh ĩa 5%  Ngân hànglớn thường mạo hiểm hơn để tăng tỷ phần vốn vay, do đócó nợ  xấu cao hơn.

     Giả thuyết 6: Tăng trưởng tín dụng tại thời điểm hiện tạivà sau 1 năm đều có ảnh hưởng r ất mạnh lên nợ  xấu. Mặcdù tăng trưởng tín dụng của thời điểm hiện tại có quan hệ

    ngược chiều với nợ  xấu (dù tăng trưởng cao, nợ  xấu vẫnthấp) nhưng tác động ngược lại xảy ra sau 1 năm (tăngtrưởng cao, nợ  xấu cũng cao)   Tăng trưởng  tín dụngcao chưa làm tăng nợ  xấu ngay lập tức mà sau 1 năm.

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    34/38

    Kết quả hồi quy

     Giả thuyết 7: Tỷ lệ nợ  trên tổng tài sản tác độngtích cực lên nợ  xấu ở  mức 5%  NHTM chấp nhậnr ủi ro cao có khả năng dẫn đến nợ  xấu cao hơn.

     Giả thuyết 8: Không có ý ngh ĩa thống kê.

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    35/38

    5. Gợi ý chính sách

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    36/38

    5. Gợi ý chính sách

     Khi nền kinh tế không ổn định như tăng trưởng GDP thấphoặc lạm phát cao, các nhà quản lý NH nên chú ý nhiều hơnđến quản lý r ủi ro tín dụng để kiểm soát nợ  xấu .

      Giới quản lý của các NHTM nên “giới hạn tốc độ” để hạn chế

    tốc độ tăng trưởng của các danh mục cho vay. Giới hạn tốc độnhư vậy không nhất thiết phải áp dụng cho toàn bộ danh mụccho vay, nhưng có thể hạn chế các loại cho vay được coi làgây ra r ủi ro đáng k ể cho danh mục cho vay và do đó có thểtạo ra các khoản cho vay có vấn đề.

     Tác giả phát hiện bằng chứng cho thấy các NHTM lớn hơn cóxu hướng các khoản nợ  xấu cao hơn; gợi ý cơ  quan quản lýnên theo dõi chặt chẽ những hoạt động cho vay của các ngânhàng thương mại lớn tại Việt Nam.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    37/38

    5. Gợi ý chính sách

      Tỷ lệ nợ  xấu năm trước cũng tác động mạnh đến nợ  xấu hiệntại Cơ  quan chức năng có thể sử dụng chỉ số này để cảnh

     báo các ngân hàng về mức độ nợ  xấu tiềm tàng trong tươnglai.

     Các nhà quản lý NH có thể sử dụng chỉ số về chi phí hiệu quảvà tỷ lệ nợ  xấu trên tổng tài sản để làm dự báo cho nợ  xấutrong tương lai.

    Hanoi, 1/2013

  • 8/20/2019 NGHIÊN CỨU NỢ XẤU

    38/38

    Hanoi 1/2013