nghiÊn cỨu sỰ biẾn ĐỔi nỒng ĐỘ kẼm huyẾt thanh trong hỘi chỨng thẬn hƯ...

8
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Nguyễn Thái Long*, Nguyễn Thị Cự**, Nguyễn Quang Hiền*,Trương Thị Hương Giang*, Phạm Duy Duẩn*, Nguyễn Thị Ba Hồng*, Đoàn Thị Minh Xuân*, Nguyễn Trọng Chương*, Trần Thị Ngọc Hân*, Phan Minh Tuyết*, Lê Thị Nhung*, Phạm Thị Thanh Hương*, Phạm Thị Thu Hiền*,Trần Thị Khánh Vân* *Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế ** Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược Huế TÓM TẮT Hội chứng thận hư (HCTH) là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ em. Bệnh thường kéo dài, nhiều đợt bộc phát xen lẫn thời kỳ thuyên giảm, nhiều trường hợp dẫn đến kháng thuốc, suy chức năng thận, điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn. Một số nghiên cứu trên thế gii đ ghi nhận tnh trng thiếu km ở bệnh nhân bị bệnh thận mn tnh, hội chứng thận hư và suy thận và hu như đ đưa km và một số vi cht khc vào trong điều trị h trợ bệnh nhân hội chứng thận hư một cch thường quy và đ làm giảm tỷ lệ tái phát của bệnh. Mục tiêu: Mô tả sự biến đổi nng độ km huyết thanh và khảo sát mối tương quan giữa nng độ km huyết thanh vi các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng thận hư. Phương php nghiên cứu : Mô tả và theo dõi dọc, 39 trẻ hội chứng thận hư điều trị ti Khoa Nhi BVTW Huế từ thng 5/2012 đến thng 7/2013 được ly mu định lượng km huyết thanh 2 ln : ln 1 (T0 ) lúc nhập viện ; ln 2 (T1) sau 4 tun điều trị prednisolone (2mg/kg/24h). Tìm mối tương quan giữa cc đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ biến đổi nng độ km huyết thanh. Được coi là thiếu km khi nng độ km huyết thanh < 10,7 μmol/L [9]. Kết quả: Nng độ km huyết thanh trung bình T0 và T1 ln lượt là 8,95 ±1,26; 10,15 ± 1,64 mol/l. Tỉ lệ giảm km huyết thanh trưc điều trị tn công prednisolon là 92,3%. Sau điều trị, tỷ lệ này có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao 67,7%. Trưc điều trị tn công prednisolone, nng độ km huyết thanh tương quan thuận chặt ch vi protid mu và albumin mu và tương quan nghịch chặt ch vi cholesterol máu, triglycerid máu và protein niệu / 24 giờ. Sau điều trị, nng độ km huyết thanh tương quan thuận mức độ vừa vi albumin mu và tương quan nghịch mức độ vừa vi cholesterol máu, triglycerid máu và protein niệu / 24 giờ. Kết luận: Có sự giảm rõ rệt nng độ km huyết thanh ở trẻ HCTH, nht là trưc khi điều trị tn công prednisolone. Có sự tương quan thuận giữa nng độ km huyết thanh vi nng độ protid máu và albumin máu. Có sự tương quan nghịch giữa nng độ km huyết thanh và protein niệu/24 giờ.

Upload: bomonnhi

Post on 17-Feb-2017

444 views

Category:

Health & Medicine


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH  TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH

TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Nguyễn Thái Long*, Nguyễn Thị Cự**, Nguyễn Quang Hiền*,Trương Thị Hương Giang*,

Phạm Duy Duẩn*, Nguyễn Thị Ba Hồng*, Đoàn Thị Minh Xuân*, Nguyễn Trọng Chương*,

Trần Thị Ngọc Hân*, Phan Minh Tuyết*, Lê Thị Nhung*, Phạm Thị Thanh Hương*,

Phạm Thị Thu Hiền*,Trần Thị Khánh Vân*

*Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế

** Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược Huế

TÓM TẮT

Hội chứng thận hư (HCTH) là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ em. Bệnh thường

kéo dài, nhiều đợt bộc phát xen lẫn thời kỳ thuyên giảm, nhiều trường hợp dẫn đến kháng thuốc,

suy chức năng thận, điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn. Một số nghiên cứu trên thế giơi đa ghi

nhận tinh trang thiếu kem ở bệnh nhân bị bệnh thận man tinh, hội chứng thận hư và suy thận và

hâu như đa đưa kem và một số vi chât khac vào trong điều trị hô trợ bệnh nhân hội chứng thận hư

một cach thường quy và đa làm giảm tỷ lệ tái phát của bệnh.

Mục tiêu: Mô tả sự biến đổi nông độ kem huyết thanh và khảo sát mối tương quan giữa

nông độ kem huyết thanh vơi các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng thận hư.

Phương phap nghiên cứu : Mô tả và theo dõi dọc, 39 trẻ hội chứng thận hư điều trị tai

Khoa Nhi BVTW Huế từ thang 5/2012 đến thang 7/2013 được lây mau định lượng kem huyết

thanh 2 lân : lân 1 (T0 ) lúc nhập viện ; lân 2 (T1) sau 4 tuân điều trị prednisolone (2mg/kg/24h).

Tìm mối tương quan giữa cac đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ biến đổi nông độ kem

huyết thanh. Được coi là thiếu kem khi nông độ kem huyết thanh < 10,7 µmol/L [9].

Kết quả: Nông độ kem huyết thanh trung bình T0 và T1 lân lượt là 8,95 ±1,26; 10,15 ±

1,64 mol/l. Tỉ lệ giảm kem huyết thanh trươc điều trị tân công prednisolon là 92,3%. Sau điều

trị, tỷ lệ này có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao 67,7%. Trươc điều trị tân công prednisolone,

nông độ kem huyết thanh tương quan thuận chặt che vơi protid mau và albumin mau và tương

quan nghịch chặt che vơi cholesterol máu, triglycerid máu và protein niệu / 24 giờ. Sau điều trị,

nông độ kem huyết thanh tương quan thuận mức độ vừa vơi albumin mau và tương quan nghịch

mức độ vừa vơi cholesterol máu, triglycerid máu và protein niệu / 24 giờ.

Kết luận: Có sự giảm rõ rệt nông độ kem huyết thanh ở trẻ HCTH, nhât là trươc khi điều

trị tân công prednisolone. Có sự tương quan thuận giữa nông độ kem huyết thanh vơi nông độ

protid máu và albumin máu. Có sự tương quan nghịch giữa nông độ kem huyết thanh và protein

niệu/24 giờ.

Page 2: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH  TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Kem là vi chât quan trọng đối vơi sức khoe con người. Khi thiếu kem, đặc biệt ở trẻ em

dươi 5 tuổi, se góp phân gây nhiều hậu quả nghiêm trọng như rối loan hệ thống miễn dịch, suy

dinh dưỡng, tiêu chảy và bệnh viêm phổi [1]. Khi lưu hành trong mau, kem được liên kết vơi

protein vận chuyển và chỉ có một phân rât nho kem ở dang tự do. Vì vậy, một sự thiếu hụt protid

máu nói chung và protein vận chuyển kem nói riêng se làm giảm lượng kem huyết thanh, và nếu

tình trang này kéo dài se dẫn đến những rối loan thứ phát do thiếu kem gây ra [6].

Hội chứng thận hư (HCTH) là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ em, triệu chứng lâm

sàng và biến đổi sinh học chủ yếu do mât protein qua nươc tiểu, giảm protid mau và tăng

cholesterol máu. Bệnh thường kéo dài, nhiều đợt bộc phát xen lẫn thời kỳ thuyên giảm, nhiều

trường hợp dẫn đến kháng thuốc, suy chức năng thận, điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn [5],[8].

Một số nghiên cứu trên thế giơi đa ghi nhận tinh trang thiếu kem ở bệnh nhân bị bệnh thận man

tinh, hội chứng thận hư và suy thận và hâu như đa đưa kem và một số vi chât khac vào trong điều

trị hô trợ bệnh nhân hội chứng thận hư một cach thường quy và đa làm giảm tỷ lệ tái phát bệnh

HCTH [3]. Việc điều trị hội chứng thận hư ở nươc ta hiện nay chỉ chú trọng đến liệu pháp

corticoid mà hâu như it chú trọng đến việc bổ sung kem và các yếu tố vi lượng khac thường bị

thiếu hụt do bệnh gây ra. Cho đến nay vẫn chưa thây có nghiên cứu nào về tinh trang thiếu kem ở

trẻ em bị HCTH và cung vi vậy vẫn chưa có chỉ định sư dụng kem cho những trẻ này.

Đề tài: “Nghiên cưu sự biến đổi nông đô kem huyết thanh trong hôi chưng thân hư trẻ em tai

Bênh viên Trung ương Huế” nhăm 2 mục tiêu:

1. Mô tả sự biến đổi nông độ kem huyết thanh trong hội chứng thận hư trẻ em tai Bệnh

viện Trung ương Huế.

2. Khảo sát mối liên quan giữa nông độ kem huyết thanh vơi triệu chứng lâm sàng và cận lâm

sàng của hội chứng thận hư.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu: tât cả trẻ HCTH điều trị tai Khoa Nhi BVTW Huế từ tháng 5/2012 đến

tháng 7/2013.

2. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang và theo dõi dọc.

2.1. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện, chúng tôi đa chọn được 39 bệnh

nhi HCTH đưa vào nghiên cứu.

-Tiêu chuẩn chẩn đoan HCTH: Phù, Protein niệu > 50 mg/kg/24h, Albumin máu < 25g/l, Protid

máu < 60g/l [2].

- Tiêu chuẩn loai trừ: Được bổ sung kem trươc và trong thời gian điều trị.

- Tiêu chuẩn đanh gia kem huyết thanh : theo WHO: nông độ kem huyết thanh (mol/l) từ 10,7-

20,0: binh thường; 9,19-10,7: giảm nhẹ ; 6,2-9,18: giảm vừa, <6,2: giảm nặng [9].

2.2.Thu thập mẫu: Môi bệnh nhân khi vào Khoa Nhi BVTW Huế vơi chẩn đoan nghi ngờ HCTH

Page 3: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH  TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

se được hoi bệnh sư, tiền sư, khám lâm sàng và làm xét nghiệm công thức mau, protid mau,

albumin mau, bilan lipid, ure, creatinin mau, kem huyết thanh lân 1 (T0), TPU, protein niệu, hông

câu niệu. Khi có kết quả kham xet lâm sàng và cận lâm sàng: chẩn đoan HCTH thể đơn thuân hay

phối hợp, lân đâu hay tai phat. Sau 4 tuân điều trị prednisolone (2mg/kg/24 giờ) lây mau để xét

nghiệm nông độ kem huyết thanh lân 2 (T1).

2.3. Xử lý số liệu: Số liệu thu thập được xư lý băng phân mềm SPSS 11.5

III. KẾT QUẢ

1. Biến đổi nồng độ kẽm huyết thanh ở bệnh nhi HCTH

1.1. Biến đổi nồng độ kẽm huyết thanh ở bệnh nhi HCTH

Bảng 1. Các mức độ biến đổi nông độ kem huyết thanh ở bệnh nhi

HCTH trươc và sau điều trị prednisolone

Kẽm huyết thanh (mol/l) Thời điểm T0 Thời điểm T1

n % n %

Binh thường 3 7,7 13 33,3

Giảm nhẹ 15 38,5 14 35,9

Giảm vừa 21 53,8 12 30,8

p <0,01

Nhận xet: Trươc điều trị, 92,3% trường hợp HCTH có kem huyết thanh giảm (38,5%

giảm nhẹ, 53,8% giảm vừa). Không có giảm kem huyết thanh mức độ nặng.

Sau điều trị tân công prednisolon, số trẻ có nông độ kem huyết thanh binh thường tăng hơn so vơi

trươc (p<0,01). Tuy nhiên tỉ lệ giảm kem huyết thanh vẫn còn ở mức cao 66,7%.

Bảng 2. Nông độ kem huyết thanh trung binh trươc và sau điều trị tân công prednisolone

Kẽm huyết thanh

(mol/l) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Thời điểm T0 6,46 11,87 8,95 ±1,26

Thời điểm T1 7,15 13,67 10,15 ± 1,64

p <0,05

Nhận xét: Nông độ kem huyết thanh ở thời điểm sau điều trị cao hơn so vơi thời điểm

trươc điều trị (10,15 ± 1,64 mol/l so vơi 8,95 ±1,26 mol/l (p<0,05).

1.2. Phân bố kẽm huyết thanh theo các đặc điểm của bệnh

Bảng 3. Phân bố tỉ lệ trẻ HCTH có giảm nông độ kem huyết thanh theo lứa tuổi

Nhóm

tuổi n

Kẽm huyết thanh giảm

p Thời điểm T0 Thời điểm T1

n % n %

< 5 12 11 91,7 9 75,0 >0,05

Page 4: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH  TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

5 - 10 18 16 88,9 12 66,7 >0,05

> 10 9 9 100 5 55,6 >0,05

p >0,05 >0,05

Nhận xét: tỉ lệ kem huyết thanh giảm ở các nhóm tuổi khác biệt không có ý nghĩa ở cả 2

thời điểm trươc và sau điều trị (p>0,05).

Bảng 4. Phân bố tỉ lệ giảm nông độ kem huyết thanh theo giơi

Giới n

Kẽm huyết thanh giảm

p Thời điểm T0 Thời điểm T1

n % n %

Nam 25 24 96,0 18 72,0 <0,05

Nữ 14 12 85,7 8 57,1 <0,05

p >0,05 >0,05

Nhận xét: Không có sự khác biệt về nông độ kem huyết thanh bị giảm theo giơi ở cả 2

thời điểm (p>0,05). Nhưng nông độ kem huyết thanh thời điểm T1 khác biệt rõ rệt so vơi thời

điểm T0 ở cả 2 giơi (p<0,05).

Bảng 5. Phân bố tỉ lệ giảm nông độ kem huyết thanh theo thể bệnh

Thể bệnh n

Kẽm huyết thanh giảm

Thời điểm T0 Thời điểm T1

n % n %

HCTH đơn thuân 27 25 92,6 18 66,7

HCTH phối hợp 12 11 91,7 8 66,7

p >0,05 >0,05

Nhận xét: Không có sự khác biệt tỉ lệ giảm nông độ kem huyết thanh giữa trẻ HCTH đơn

thuân và HCTH phối hợp ở cả 2 thời điểm (p>0,05).

Bảng 6. Phân bổ tỷ lệ giảm nông độ kem huyết thanh theo tiền sư phát hiện bệnh

HCTH n

Kẽm giảm

Thời điểm T0 Thời điểm T1 p

n % n %

Lân đâu 29 26 89,7 16 55,2 <0,05

Tái phát 10 10 100 10 100 -

p >0,05 <0,05

Nhận xet: Trươc điều trị, tỉ lệ kem huyết thanh giảm không khác biệt giữa nhóm phát hiện

bệnh lân đâu và nhóm tai phat (p>0,05). Sau điều trị, tỉ lệ giảm kem huyết thanh thâp hơn ở nhóm

Page 5: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH  TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

HCTH lân đâu so vơi nhóm HCTH tái phát (p< 0,05). Có sự khác biệt tỉ lệ giảm kem huyết thanh

ở trẻ HCTH lân đâu theo tiến triển điều trị (p<0,05).

Bảng 7. Phân bổ tỷ lệ kem huyết thanh giảm theo đap ứng điều trị

HCTH n

Kẽm huyết thanh giảm

p Thời điểm T0 Thời điểm T1

n % n %

Đap ứng 28 25 89,3 15 53,6 <0,01

Đề kháng 11 11 100 11 100 -

p >0,05 <0,05

Nhận xét: Sau điều trị prednisolone tân công, tỉ lệ giảm kem huyết thanh ở nhóm đap ứng

thâp hơn có ý nghĩa so vơi nhóm đề kháng (p<0,05). Tỷ lệ giảm kem huyết thanh ở nhóm đap ứng có

sự thay đổi trươc và sau điều trị (p<0,01). Ở nhóm đề kháng corticoid, 100% trẻ có giảm kem huyết

thanh cả trươc và sau điều trị tân công prednisolone.

2. Liên quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh với triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

2.1. Liên quan giữa mức độ giảm kẽm huyết thanh với triệu chứng phù

Bảng 8. Phân bố mức độ giảm kem huyết thanh theo mức độ phù (n=36)

Mức độ

phù thời

điểm T0

Mức độ giảm kẽm

thời điểm T0

Mức độ giảm kẽm

thời điểm T1 p(0-1)

Giảm nhẹ Giảm vừa Giảm nhẹ Giảm vừa

n % n % n % n %

Nhẹ+vừa 13 56,5 10 43,5 11 64,7 6 35,3 >0,05

Nặng 2 15,4 11 84,6 3 33,3 6 66,7 >0,05

p; OR p<0,05; OR=7,15 p>0,05

Nhận xet: Trươc điều trị, tỉ lệ kem huyết thanh giảm vừa ở nhóm phù nặng cao hơn có ý nghĩa

so vơi nhóm phù nhẹ + vừa (p<0,05; OR>1). Sau điều trị, tỉ lệ các mức độ giảm kem không khác biệt

theo mức độ phù (trươc điều trị). Tỉ lệ thay đổi kem huyết thanh trươc và sau điều trị theo các mức

độ phù khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).

Bảng 9. Nông độ trung bình kem huyết thanh theo mức độ phù

Mức độ phù

thời điểm T0

Nồng độ trung bình kẽm huyết thanh p

Thời điểm T0 Thời điểm T1

Nhẹ+vừa 8,93±1,11 10,26±1,43 <0,001

Nặng 8,98±1,52 9,96±1,97 <0,05

p >0,05 <0,05

Nhận xet: Sau điều trị, nông độ kem trung binh tăng lên có ý nghĩa so vơi trươc điều trị và

tăng nhiều hơn ở nhóm phù nhẹ + vừa.

Page 6: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH  TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

2.2. Tương quan kẽm huyết thanh với các chỉ số cận lâm sàng

Bảng 10. Tương quan giữa kem huyết thanh thời điểm T0 và T1

vơi các chỉ số cận lâm sàng trươc điều trị.

Xét nghiệm

(Thời điểm T0)

Nồng độ kẽm thời điểm T0 Nồng độ kẽm thời điểm T1

r p r p

Protid máu 0,692 <0,001 0,313 >0,05

Albumin máu 0,717 <0,001 0,328 <0,05

Cholesterol -0,786 <0,001 -0,499 <0,01

Triglycerid -0,604 <0,001 -0,335 <0,05

LDL-Cholesterol -0,224 >0,05 -0,093 >0,05

HDL-Cholesterol 0,142 >0,05 0,002 >0,05

Creatinin máu -0,102 >0,05 0,096 >0,05

Ure máu -0,137 >0,05 -0,054 >0,05

Mức lọc câu thận -0,160 >0,05 -0,053 >0,05

Protein niệu / 24 giờ -0,794 <0,001 -0,457 <0,01

Nhận xét:

Ở thời điểm T0: nông độ kem huyết thanh tương quan thuận chặt che vơi protid máu

(r=0,692) và albumin mau (r=0,717); tương quan nghịch chặt che vơi cholesterol máu (r=-0,786),

vơi triglycerid máu (r=-0,604) và protein niệu / 24 giờ (r=-0,794).

Ở thời điểm T1: nông độ kem huyết thanh tương quan thuận nhưng mức độ vừa vơi

albumin mau (r=0,328), tương quan nghịch mức độ vừa vơi cholesterol máu (r=-0,499), vơi

triglycerid (r= -0,335) và protein niệu / 24 giờ (r=-0,457).

IV. BÀN LUẬN

Kết quả cho thây trươc điều trị tân công prednisolone, nông độ kem trung bình 8,95 ±1,26

(mol/l) (nho nhât 6,46 mol/l, lơn nhât 11,87 mol/l). Có 92,3% trường hợp trẻ HCTH trong

nghiên cứu có kem huyết thanh giảm (38,5% giảm nhẹ, 53,8% giảm vừa, không có giảm nặng).

Sau thời gian điều trị prednisolone tân công 4 tuân, nông độ kem huyết thanh tăng lên có ý nghĩa,

vơi giá trị trung bình 10,15 ± 1,64 mol/l. Điều này phù hợp vơi giả thiết cho răng kem bị mât

mát cùng vơi albumin qua nươc tiểu ở giai đoan đâu của bệnh. Sau đó, khi được điều trị

prednisolone, tình trang mât albumin qua nươc tiểu se giảm và vì vậy se làm giảm tình trang mât

kem theo albumin. Nông độ kem huyết thanh không khác biệt theo tuổi, giơi và thể bệnh ở cả 2

thời điểm trươc và sau điều trị.

Sau điều trị, nông độ kem huyết thanh tăng lên có ý nghĩa ở cac nhóm đap ứng corticoid

và HCTH lân đâu, nhưng không khac biệt có ý nghĩa theo thời gian khởi bệnh đối vơi nhóm

HCTH lân đâu.

Page 7: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH  TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Kết quả của chúng tôi phù hợp vơi nghiên cứu của Bensman A., Morgant G. và cộng sự

(1981) vơi nông độ kem huyết thanh trung bình ở 14 trẻ bị hội chứng thận hư là 10,6±2,2 mol/l

thâp hơn so vơi nhóm chứng gôm 113 trẻ có nông độ kem huyết thanh 24,7±7,3 mol/l. Tỉ lệ

albumin/ kem cung thâp hơn ở trẻ bị hội chứng thận hư (1,8±0,57) so vơi trẻ khoe manh

(2,87±0,49). Giải thích tình trang này tác giả cho răng do sự hâp thu kem thiếu hụt và sự rối loan

trong hội chứng thận hư ở trẻ em gây ra [4]. Nghiên cứu của Mumtaz A. và cộng sự ở 40 bệnh

nhân hội chứng thận hư nhận thây nông độ kem huyết thanh giảm đang kể so vơi nhóm đối chứng

[7]. Một trong những nguyên nhân gây thiếu hụt kem ở bệnh nhi hội chứng thận hư là do giảm

lượng ăn vào khi trẻ bị ốm đôi khi do chế độ kiêng khem, han chế protein ngay khi có protein

niệu, làm giảm lượng cung câp kem cho cơ thể [7].

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ mức độ giảm kem huyết thanh có liên quan vơi mức

độ phù. Những trẻ có mức độ phù nặng có tỷ lệ bị giảm kem huyết thanh cao hơn so vơi trẻ có

mức độ phù nhẹ+vừa.

Lượng kem huyết thanh thường được duy trì ở mức thâp và có thể thay đổi nhiều tùy theo

tình trang sinh lý, bệnh lý của cơ thể và nông độ kem trong thức ăn. Binh thường, lượng kem

trong huyết thanh vào khoảng 12-18 µmol/l. Có tơi 12 loai protein huyết thanh mang kem nhưng

albumin và α2 macroglobulin thường chiếm hâu hết lượng kem trong huyết thanh (khoảng 70%

và 20-40% cho môi loai). Các protein khác mang kem bao gôm transferrin, glycoprotein giàu

histidin và có thể cả methallothionein. Kem tự do trong huyết thanh chỉ chiếm 0,01% lượng kem

huyết thanh. Điều này đa giải thích hiện tượng giảm albumin và protid máu trong hội chứng thận

hư đa làm cho nông độ kem huyết thanh giảm một cach tương xứng (tương quan thuận).

Ở giai đoan T0, có sự tương quan thuận rât chặt giữa nông độ kem huyết thanh vơi nông

độ protid mau và albumin mau. Điều này được giải thich là do giai đoan này protid máu và

albumin máu giảm kéo theo sự mât kem đi cùng. Sau khi điều trị, tình trang mât mát albumin qua

nươc tiểu đa giảm nên lượng kem trong cơ thể cung không bị mât thêm nữa nên nông độ kem T1

đa nâng cao hơn so vơi thời điểm T0, tuy nhiên nông độ kem giai đoan này vẫn chưa thể hôi phục

được do chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân chưa thể bù đắp được sự mât mát quá nhiều trươc đó.

Theo Mumtaz và cộng sự, có mối tương quan thuận giữa nông độ kem huyết thanh vơi albumin

máu (r = 0,712, p= 0,001) [7].

V. KẾT LUẬN

1. Biến đổi nồng độ kẽm huyết thanh ở bệnh nhân HCTH

- Tỉ lệ giảm kem huyết thanh trong HCTH cao: thời điểm trươc điều trị tân công

prednisolon là 92,3% (38,5% giảm nhẹ, 53,8% giảm vừa, không có giảm nặng). Sau điều trị tân

công prednisolon, tỷ lệ thiếu kem có giảm hơn nhưng vẫn còn ở mức cao 67,7%.

- Nông độ kem huyết thanh trung bình T0: 8,95 ±1,26 mol/l. Sau điều trị prednisolon tân

công, nông độ kem huyết thanh tăng hơn, vơi giá trị trung bình 10,15 ± 1,64 mol/l, mức độ tăng

Page 8: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH  TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

nhiều hơn ở nhóm HCTH lân đâu (so vơi nhóm HCTH tai phat) và nhóm HCTH đap ứng điều trị

corticoid (so vơi nhóm đề kháng corticoid).

2. Tương quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh với các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

- Có sự liên quan giữa mức độ phù trươc điều trị vơi mức độ giảm kem huyết thanh trươc

điều trị (OR=7,15; p<0,05).

- Nông độ kem huyết thanh trươc điều trị tương quan thuận chặt che vơi protid máu và

albumin máu vơi hệ số r tương ứng 0,692 và 0,717;

- Nông độ kem huyết thanh trươc điều trị tương quan nghịch chặt che vơi cholesterol,

triglycerid và protein niệu / 24 giờ vơi hệ số r tương ứng -0,786; - 0,604 và - 0,794.

VI. KIẾN NGHỊ

Qua khảo sát nông độ kem huyết thanh ở trẻ HCTH, chúng tôi có kiến nghị cân bổ sung kem

như là một biện phap điều trị hô trợ trong hội chứng thận hư trẻ em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Cự (2012), “Kem và sức khoe trẻ em”, Giao trinh sau đai học - Nhi khoa, tập 3,

NXB Đai học Huế, Huế, tr. 52-60.

2. Hô Viết Hiếu (2012), “Hội chứng thận hư tiên phat”, Giao trinh sau đai học - Nhi khoa, tập 4,

NXB Đai học Huế, Huế, tr. 150-156.

3. Arun S., Bhatnagar S., Menon S. (2009), Efficacy of zinc supplements in reducing

relapses in corticoid-sensitive nephrotic syndrome, Pediatric nephrology, 24(8), pp. 1583-1586.

4. Bensman A., Morgant G. et al. (1981), Low blood zinc levels in children with nephrotic

syndrome (author's transl), Nouv Presse Med, 10(46), pp.3779-3781.

5. Lennon R. et al. (2009), Nephrotic syndrome in children, Pediatric and child Health,

20(1), pp. 1-41.

6. Lu J., Stewart A.J., Sadler P.J., Pinheiro T.J.T., Blindeuer C.A. (2008), Albumin asa zinc

carrier: Properties of its high-affinity zinc binding site, Biochem Soc Trans, 36, pp. 1317-1321.

7. Mumtaz A., Anees M. et al. (2011), Serum Zinc and Copper levels in nephrotic syndrome

patients, Pak J Med Sci, 27(5), pp. 1173-1176.

8. Pais P., Ellis D. A.(2011), Nephrotic syndrome, Nelson Textbook of Pediatrics, 19th,

Saunders Elsevier, pp. 3564-3570.

9. WHO (2001), Environmental Health Criteria For zinc, Geneva.