nghiÊn c u Ánh giÁ nguy cƠ tai biẾn lŨ Ống,...

13
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN HỮU VIỆT HIỆU NGHIÊN CU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIN ỐNG, LŨ QUÉT HUYN BC YÊN, TNH SƠN LA VI SHTRCA CÔNG NGHVIN THÁM VÀ GIS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội 2014

Upload: others

Post on 26-Dec-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

NGUYỄN HỮU VIỆT HIỆU

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, LŨ QUÉT

HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ

VIỄN THÁM VÀ GIS

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội 2014

Page 2: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

NGUYỄN HỮU VIỆT HIỆU

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, LŨ QUÉT

HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ

VIỄN THÁM VÀ GIS

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường

Mã số: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC THẠCH

Hà Nội 2014

Page 3: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 5

1.1. Tổng quan về lũ ống, lũ quét ............................................................................................ 5

1.1.1. Khái niệm ........................................................................................................................ 5

1.1.2. Phân loại lũ quét và phương pháp nhận dạng lũ quét ..................................................... 5

1.1.3. Các nhân tố gây ra lũ ống, lũ quét .................................................................................. 7

1.1.4. Đặc điểm cơ bản của lũ ống, lũ quét ............................................................................. 11

1.1.5. Các giai đoạn hình thành lũ ống, lũ quét ...................................................................... 12

1.1.6. Các tiêu chí cơ bản để xác định lũ ống, lũ quét ............................................................ 12

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu lũ ống, lũ quét trên thế giới và Việt Nam .............. 13

1.2.1. Trên thế giới .................................................................................................................. 13

1.2.2. Tại Việt Nam ................................................................................................................ 15

1.3. Ứng dụng của GIS và viễn thám trong nghiên cứu và cảnh báo lũ ống, lũ quét ....... 17

1.3.1. Úng dụng Viễn thám trong quản lý tai biễn lũ lụt ........................................................ 17

1.3.2. Khả năng ứng dụng GIS trong nghiên cứu và phân tích lũ ống, lũ quét ...................... 19

1.3.3. Tích hợp giữa viễn thám và GIS ................................................................................... 20

1.4. Các phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 28

1.4.1. Các phương pháp nghiên cứu địa mạo truyền thống .................................................... 28

1.4.2. Phương pháp viên thám và GIS .................................................................................... 28

1.4.3. Khảo sát, nghiên cứu thực địa ...................................................................................... 28

CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI BIẾN LŨ ỐNG, LŨ QUÉT

HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA ..................................................................................... 29

2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tai biến lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ... 29

2.2.1. Địa hình, địa mạo .......................................................................................................... 29

2.2.2. Khí hậu, thủy văn .......................................................................................................... 35

2.2.4. Nhân tố nhân tác ........................................................................................................... 44

2.2. Đánh giá chung các nhân tố ảnh hưởng đến tai biến lũ tại huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn

La ........................................................................................................................................... 48

CHƯƠNG 3. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG,

LŨ QUÉT HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA .................................................................. 50

3.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................................... 50

3.1.1. Ngoại nghiệp ................................................................................................................. 50

3.1.2. Nội nghiệp .................................................................................................................... 50

3.1.3. Cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu lũ ống, lũ quét ........................................................ 51

3.2. Thành lập bản đồ hiện trạng lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ................ 52

Page 4: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

3.3. Thành lập các bản đồ đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến lũ ống, lũ

quét ........................................................................................................................................... 59

3.3.1. Thành lập bản đồ đánh giá ảnh hưởng của độ dốc với lũ ống, lũ quét ......................... 59

3.3.2. Thành lập bản đồ đánh giá ảnh hưởng của tích lũy dòng chảy (chỉ số ẩm ướt) ........... 62

3.3.3. Thành lập bản đồ đánh giá ảnh hưởng mật độ sông suối đối với lũ ống, lũ quét ......... 63

3.3.4. Thành lập bản đồ đánh giá ảnh hưởng của các đơn vị địa mạo với lũ ống, lũ quét...... 66

3.3.5. Thành lập bản đồ đánh giá ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đối với lũ ống, lũ quét .... 68

3.3.6. Thành lập bản đồ vùng ảnh hưởng của hiện trạng sử dụng đất với lũ ống, lũ quét ...... 70

3.3.7. Thành lập bản đồ vùng ảnh hưởng của rừng với lũ ống, lũ quét .................................. 72

3.4. Thành lập bản đồ dự báo nguy cơ lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ....... 74

3.4.1. Xác định trọng số các yếu tố ảnh hưởng đến lũ ống, lũ quét ........................................ 74

3.4.2. Thành lập bản đồ nguy cơ ............................................................................................. 78

3.4.3. Kiểm tra độ chính xác của dự báo ................................................................................ 98

3.4.4. Kết quả và kiến nghị biện pháp phòng tránh lũ ống, lũ quét ........................................ 99

KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 110

PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 113

Page 5: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

DANH MỤC HÌNH

Bản đồ hành chính khu vực nghiên cứu .................................................................. 3

Mối quan hệ của các nhân tố hình thành lũ ống, lũ quét ........................................ 7

Ảnh Radar lũ quét tại Bắc Kạn ngày 11/07/2009 ( nguồn UNOSAT) .................. 19

Dữ liệu ảnh Radar Thái Lan sử dụng để đánh giá thiệt hại do lũ .......................... 22

Mô phỏng lưu vực và bản đồ chỉ số ẩm ướt tách từ mô hình số DEM .................. 23

Sơ đồ đường đẳng thời gian di chuyển ra tới cửa của nước mặt ........................... 26

Biểu đồ diện tích theo thời gian di chuyển ra tới cửa của nước mặt ..................... 26

Hình 2.1. Bản đồ địa mạo huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ........................................................ 31

Hình 2.2. Bản đồ khí hậu huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ........................................................ 37

Hình 2.3. Bản đồ hiện trạng rừng huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ............................................ 43

Hình 2.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ................................. 45

Hình 3.1. Quá trình xử lý các lớp thông tin xây dựng bản đồ dự báo ................................... 51

Hình 3.2. Mô hình số độ cao huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ................................................... 52

Hình 3.3. Bản đồ hiện trạng lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ............................ 53

Hình 3.4. Ảnh Landsat huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ............................................................ 54

Hình 3.5. Kết quả giải đoán ảnh Landsat huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ................................ 58

Hình 3.6. Quy trình xây dựng bản đồ đánh giá ảnh hưởng của độ dốc ................................. 59

Hình 3.7. Mô hình DEM huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ......................................................... 60

Hình 3.8. Dữ liệu độ dốc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ......................................................... 60

Hình 3.9. Bản đồ đánh giá mức độ nhạy cảm của độ dốc với lũ ống, lũ quét ....................... 61

Hình 3.10. Dữ liệu tích lũy dòng chảy (chỉ số ẩm ướt) ........................................................... 62

Hình 3.11. Bản đồ đánh giá mức độ nhạy cảm tích lũy dòng chảy với lũ ống, lũ quét ........... 63

Hình 3.12. Quy trình lập bản đồ đánh giá độ nhạy cảm của mạng lưới thủy văn ................... 64

Hình 3.13. Bản đồ đánh giá mức độ nhạy cảm của mật độ sông suối với lũ ống, lũ quét ....... 65

Hình 3.14. Quy trình xây dựng bản đồ đánh giá mức độ nhạy cảm của địa mạo với lũ ống, lũ quét ............................................................................................................................... 66

Hình 3.15. Bản đồ đánh giá mức độ nhạy cảm của địa mạo với lũ ống, lũ quét ..................... 67

Hình 3.16. Bản đồ đánh giá mức độ nhạy cảm của thực vật với lũ ống, lũ quét ..................... 69

Hình 3.17. Bản đồ đánh giá mức độ nhạy cảm của lớp hiện trạng sử dụng đất với lũ ống, lũ quét ............................................................................................................................... 71

Hình 3.18. Bản đồ đánh giá mức độ nhạy cảm của rừng với lũ ống, lũ quét .......................... 73

Hình 3.19. Ví dụ về ma trận so sánh cặp của 3 yếu tố i, j và k [30] ........................................ 75

Hình 3.20. Kết quả tính toán bộ trọng số cho các yếu tố cấp 1 ............................................... 78

Hình 3.21. Bản đồ nguy cơ lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ............................... 93

Hình 3.22. Chồng lớp bản đồ nguy cơ và hiện trạng tai biến lũ huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 98

Hình 3.23. Biểu đồ tỷ lệ các mức nguy cơ lũ ........................................................................ 100

Hình 3.24. Biểu đồ mức nguy cơ lũ cao và rất cao theo xã (đơn vị tính ha) ......................... 102

Page 6: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Sự thay đổi một số đặc trưng lũ khi rừng giảm ........................................................ 10

Bảng 1.2. Phân cấp mức tiềm năng theo mật độ che phủ rừng (theo E. Smith, 2010) ............ 11

Bảng 3.1. Bảng khóa giải đoán các đối tượng trên ảnh Landsat huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 55

Bảng 3.2. Đánh giá ảnh hưởng của độ dốc với lũ .................................................................... 59

Bảng 3.3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của mật độ sông suối với lũ ống, lũ quét ................... 64

Bảng 3.4. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của địa mạo với lũ ống, lũ quét ................................. 66

Bảng 3.5. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của lớp phủ thực vật với lũ ống, lũ quét .................... 68

Bảng 3.6. Đánh giá ảnh hưởng của HTSDĐ đối với lũ ống, lũ quét ........................................ 70

Bảng 3.7. Đánh giá ảnh hưởng của rừng đối với lũ ống, lũ quét.............................................. 72

Bảng 3.8. Thang đánh giá mức độ so sánh [30] ....................................................................... 75

Bảng 3.9. Bảng phân loại chỉ số ngẫu nhiên RI [30] ................................................................ 76

Bảng 3.10. Ma trận tương quan của các yếu tố cấp I ............................................................... 77

Bảng 3.11. Giá trị trọng số các yếu tố cấp 1 ............................................................................ 78

Bảng 3.12. Giá trị trọng số các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên,

tỉnh Sơn La ............................................................................................................................... 78

Bảng 3.13. Bảng kết quả tính toán kiểm tra độ chính xác của dự báo tai biến lũ ống, lũ quét 99

Bảng 3.14. Kết quả phân vùng nguy cơ lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ............ 99

Bảng 3.15. Thống kê dự báo nguy cơ lũ ống, lũ ống, lũ quét theo cấp xã ............................. 100

Page 7: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GIS: Geography Infomation System: Hệ thống thông tin địa lý

DEM: Digital Elevation Model: Mô hình số độ cao

CSDL: Cơ sở dữ liệu

DL: dữ liệu

UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức giáo dục,

khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc

GIS ( Geographic Information System ) Hệ thống Thông tin Địa lý

HTTTĐL: Hệ thống Thông tin Địa lý

NDVI (Normalized Difference Vegetation Index): Chỉ số khác biệt thực vật

DEM (Digital Evaluation Model) Mô hình độ cao số

R (Red): Kênh đỏ

G (Green): Kênh xanh

B (Blue): Kênh lục

NIR (Near-infrared): Hồng ngoại gần

SWIR (Short-wavelength infrared): Hồng ngoại sóng ngắn

PCLB: Phòng chống lụt bão

MSS (MultiSpectral Scanner): Hệ thống quét đa phổ

Page 8: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các Thầy, Cô,

các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là PGS. TS Nguyễn Ngọc Thạch, người hướng dẫn

khoa học đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn CN. Bùi Đăng Nguyên chuyên viên phòng Tài nguyên &

Môi trường UBND huyện Bắc Yên cùng các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện để tác

giả có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.

Trong thời gian thực hiện luận văn, tác giả còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ

trong các lĩnh vực khác nhau kể cả trong và ngoài chuyên môn mà ở đây không thể kể

ra hết được. Tác giả xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đặc biệt là các bạn học

viên khóa 2012-2014 đã tận tình trao đổi, đóng góp và động viên tôi rất nhiều để giúp

đỡ tôi hoàn thành được luận văn này.

Hà Nội, tháng 10/2014

Tác giả

Nguyễn Hữu Việt Hiệu

Page 9: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

1

MỞ ĐẦU

Việc nghiên cứu cảnh báo lũ ống, lũ quét hiện nay đang là vấn đề được các nhà

khoa học quan tâm đến, trong đó việc phân vùng khả năng xuất hiện lũ ống, lũ quét là

việc cần làm trước hết để phục vụ cho công tác cảnh báo và phòng chống giảm nhẹ thiên

tai lũ ống, lũ quét.

Lũ ống, lũ quét là một dạng thiên tai xảy ra ở hầu khắp các nước trên thế giới,

đặc biệt ở vùng trung du, miền núi và các lưu vực sông chịu ảnh hưởng của gió mùa,

bão, áp thấp và hội tụ nhiệt đới. Nước ta nằm trong khu vực được xem là có tiềm năng

tự nhiên sinh ra lũ ống, lũ quét rất cao vì trên 70% diện tích đất là đồi núi, đặc biệt là

vùng Tây Bắc, là vùng kinh tế miền núi, khó khăn, thiếu nước và thường xảy ra lũ ống,

lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá, do đó việc nghiên cứu cảnh báo lũ ống, lũ quét vùng núi Tây

Bắc là cần thiết để từ đó có thể đưa ra các giải pháp cần thiết phòng tránh lũ ống, lũ quét.

Huyện Bắc Yên là một trong những huyện vùng cao của tỉnh Sơn La,cách trung

tâm thành phố Sơn La 100 km về hướng Đông, phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Trạm

tấu (tỉnh Yên Bái); phía Nam và Đông Nam giáp các huyện Mộc Châu, Yên Châu; phía

Tây giáp huyện Mai Sơn; phía Đông giáp huyện Phù yên, có đặc điểm địa hình và khí

hậu đa dạng.

Bắc Yên là một trong các huyện thường xuyên xảy ra lũ ống, lũ ống, lũ quét trong

tỉnh Sơn La, do tính chất bất thường nên thường xuyên gây ra hậu quả nghiêm trọng, do

đó việc tìm hiểu cơ chế hình thành từ đó xây dựng bản đồ dự báo là vấn đề cấp thiết. Để

phù hợp với quy mô của một luận văn tác giả đã lựa chọn Huyện Bắc Yên là khu vực

nghiên cứu.

Đứng trước tính cấp thiết như vậy đề tài:“Nghiên cứu đánh giá nguy cơ tai biến

lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám và

GIS” là nhu cầu cần thiết của huyện Bắc yên nói riêng và các tỉnh miền núi nói chung.

Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Lũ ống, lũ quét tại huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.

Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu là huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.

Nội dung nghiên cứu

- Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS) để xây dựng các bản đồ hợp

phần của mô hình (bản đồ hiện trạng lũ ống, lũ quét, bản đồ đánh giá ảnh hưởng của địa

mạo, độ dốc, mật độ sông suối, thực vật, đối với lũ ống, lũ quét). Từ các bản đồ thành

Page 10: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

2

phần, ứng dụng GIS để thành lập bản đồ dự báo nguy cơ lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên,

tỉnh Sơn La với các cấp độ nhạy cảm khác nhau.

- Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến lũ ống, lũ quét.

- Đề xuất các giải pháp phòng tránh tai biến lũ ống, lũ quét.

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Mục tiêu nghiên cứu

- Phát hiện những điểm có nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét trên khu vực nghiên

cứu.

- Xây dựng bản đồ dự báo nguy cơ lũ ống, lũ quét trên những vùng trọng điểm

của khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất một số biện pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại của lũ

ống, lũ quét trên khu vực nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi lãnh thổ

Vị trí địa lý: Bắc Yên là một huyện vùng cao của tỉnh Sơn La nằm cách trung

tâm thị xã Sơn La 95km về phía Đông Bắc. có diện tích tự nhiên là : 110.371 ha, chiếm

7,78% diện tích tự nhiên của tỉnh.

Toạ độ địa lý: 21023’23" Vĩ độ Bắc.

104010'15" Kinh độ Đông.

Phía bắc và phía Tây bắc giáp tinh Yên Bái và huyện Mường La.

Phía Nam và Đông Nam giáp huyện Yên Châu và huyện Mộc Châu.

Phía Đông giáp huyện Phù Yên.

Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Mai Sơn.

Phạm vi khoa học

- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố gây ra lũ ống, lũ quét (địa hình,

thảm thực vật, thủy văn,…).

Page 11: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

110

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan, và Hoàng Thanh Sơn (2007), Đánh giá hiện

trạng các tai biến tự nhiên (Lũ lụt, Lũ ống, lũ quét, hạn kiệt, xói lở bờ sông) lưu

vực sông Thu Bồn – Gia Vu, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, (Số

1).

2. Cao Đăng Dư và Phùng Đức Chính (2006), Mưa gây Lũ ống, lũ quét ở vùng núi

Bắc Bộ, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, tr. 6.

3. Cao Đăng Dư và Lê Bắc Huỳnh (2000), Lũ ống, lũ quét: Nguyên nhân và biện

pháp phòng tránh. Vol. Tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp 96 trang.

4. Cao Đăng Dư và Lê Bắc Huỳnh (2000), Lũ ống, lũ quét: Nguyên nhân và biện

pháp phòng tránh. Vol. Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp 212 trang.

5. Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh, và Bùi Văn Đức (1995), Nghiên cứu nguyên nhân

hình thành và các biện pháp phòng tránh Lũ ống, lũ quét, Tạp chí Thủy lợi, số

số 311, tr. 4.

6. Hà Thanh Giang (2005), Hệ thống đo mưa và cảnh báo Lũ ống, lũ quét,

Automation today, tr. 2.

7. Lã Thanh Hà (2009), Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ Lũ ống,

lũ quét phục vụ công tác phòng tránh Lũ ống, lũ quét cho tỉnh Yên Bái, Tạp chí

Khí tượng Thủy văn, tr. 5.

8. Lã Thanh Hà và Ngô Trọng Thuận (2009), Những điều cần biết về Lũ ống, lũ

quét, Nhà xuất bản Bản đồ.

9. Uông Đình Khanh Sử dụng mô hình trọng số trong GIS thành lập bản đồ nguy

cơ lũ đất và Lũ ống, lũ quét tỉnh Quảng Trị.

10. Uông Đình Khanh, Trần Thị Hằng Nga, và Nguyễn Ngọc Thành (2011), Phân

tích, đánh giá điều kiện địa chất, địa mạo tác động đến các dạng tai biến (Lũ

lụt, Lũ ống, lũ quét) trên lưu vực sông Cái - Phan Rang, Nghiên cứu dự báo nguy

cơ các thiên tai liên quan đến dòng chảy (Lũ lụt, Lũ ống, lũ quét, hạn hán) theo

lưu vực sông ở đới khô trên lãnh thổ việt nam (lấy sông cái phan rang làm ví

dụ), đề xuất chiến lược phòng tránh và giảm thiểu., Uông Đình Khanh, Editor

Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam: Hà Nội. tr. 47.

11. Nguyễn Hữu Khải (2004), Ứng dụng mô hình mạng thần kinh nhận tạo ANN

trong mô phỏng và dự báo Lũ ống, lũ quét, Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn, tr. 4.

12. Phạm Thị Hương Lan và Vũ Minh Cát (2008), Một số kết quả nghiên cứu, xây

dựng bản đồ tiềm năng Lũ ống, lũ quét phục vụ công tác cảnh báo Lũ ống, lũ

quét vùng núi Đông bắc Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, tr. 6.

13. Nguyễn Trường Ngân (2011), Ứng dụng tiến trình phân cấp thứ bậc xác định

các yếu tố chủ đạo ảnh hưởng đến quá trình xói mòn đất lưu vực sông bé, Trường

Page 12: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

111

Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM, tạp chí phát triển KH – CN tập 14, số m4 –

2011.

14. Trần Viết Ổn (2005), Nghiên cứu, phân vùng Lũ ống, lũ quét trên các tỉnh Sơn

La, Điện Biên, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 5.

15. Trần Kông Tấu, 2005. Vật lý thổ nhưỡng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà

Nội.

16. Nguyễn Ngọc Thạch và nnk (2013), Kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế

về khoa học và công nghệ theo nghị định thư, Tăng cường năng lực nghiên cứu,

đào tạo về viễn thám và Hệ thông tin địa lý trong việc nghiên cứu, quản lý tai

biến Lũ lụt, Lũ ống, lũ quét và lũ đất, nghiên cứu điển hình tại Vĩnh Phúc và Bắc

Kạn, Nguyễn Ngọc Thạch, Editor Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐẠI

HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI: Hà Nội. tr. 337.

17. Nguyễn Ngọc Thạch, Lê Xuân Cảnh, Lê Như Ngà, Vũ Đăng Cường, Xây dựng

phần mềm ra quyết định phục vụ cảnh báo sớm tai biến Lũ ống, lũ quét và lũ đất

ở vùng núi, thử nghiệm tại Bắc Kạn.

18. Nguyễn Ngọc Thạch (2012), Báo cáo kết quả nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa

học và công nghệ theo nghị định thư Việt Nam -Ấn Độ: Tăng cường năng lực

nghiên cứu, đào tạo về viễn thám và Hệ thông tin địa lý trong việc nghiên cứu,

quản lý tai biến lũ lụt, lũ ống, lũ quét và trượt lở đất, nghiên cứu điển hình tại

Vĩnh Phúc và Bắc Kạn.

19. Đào Văn Thịnh (2004), "Các tai biến địa chất ở Tây Bắc Bộ", Tạp chí Địa chất,

Số 285

20. Nguyễn Viết Thi (2006), Lũ ống, lũ quét và cảnh báo Lũ ống, lũ quét, Tài nguyên

và Môi trường, tr. 3.

21. Ngô Trọng Thuận (2005), Một vài đặc điểm của Lũ ống, lũ quét, Tài nguyên và

Môi trường, tr. 3.

22. Ngô Trọng Thuận (2007), Thiên tai và các biện pháp phòng tránh, Tài nguyên

và Môi trường, tr. 5.

23. Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia ([cited 2012 17/7/2012]). Lũ ống, lũ

quét, sạt lở đất, http://www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/71/29/45/Default.aspx.

24. Lê Xuân Trường (2013). Các biện pháp giảm thiểu tai biến Lũ ống, lũ quét ở

Việt Nam

25. UBND huyện Bắc Yên (2013), Tổng kết công tác PCLB – TKCN năm 2013;

Phương hướng, nhiệm vụ công tác PCLB – TKCN năm 2014.

26. UBND huyện Bắc Yên (2013), Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội,

quốc phòng – an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã

hội; quốc phòng - an ninh năm 2014.

Page 13: NGHIÊN C U ÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN LŨ ỐNG, …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3577/1/...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

112

Tài liệu tiếng anh

27. World Bank (2010), Weathering the Storm: Options for Disaster Risk Financing

in Vietnam: Hanoi.

28. Le Trong Dao, Nguyen Tai Hoi, Truong Van Bon, và Bui Xuan Thong (2000),

Storm Surge Disaster Study in Vietnam, UNDP Project VIE/97/002, Disaster

Management Unit, Ministry of Agricultural and Rural Development: Hanoi.

29. Moore, ID., P.E. Gessler, G.A. Nielsen, and G.A. Petersen (1993) Terrain

attributes: estimation methods and scale effects. In Modeling Change in

Environmental Systems, edited by A.J. Jakeman M.B. Beck and M. McAleer

Wiley , London, pp. 189 - 214. Another common one that is in a journal: Gessler,

P.E., I.D. Moore, N.J. McKenzie, and P.J. Ryan. (1995). Soil-landscape

modeling and spatial prediction of soil attributes. International Journal of GIS.

9(4):421-432.

30. Thomas L. Saaty, Fundamentals of the Analytic Hierarchy Process, RWS

Publications. 2000).