nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện phả lại để...

23
-1- Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để cải tạo đất xám bạc màu ở xã Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường Đại hc Khoa hc Tnhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Thiện Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu thành phần vật chất và tính chất tro bay của nhà máy nhiệt điện Phả Lại (cấp hạt, thành phần hóa học...) cho mục đích cải tạo đất: giải pháp cải tạo đất thoái hóa, đất xám bạc màu; các nghiên cứu về tro bay và ứng dụng tro bay trong cải tạo và xử lý môi trường đất ở ngoài nước và trong nước; lấy mẫu tro bay tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại; Phân tích thành phần vật chất và tính chất của tro bay cho mục đích cải tạo đất; Phân tích các kim loại nặng trong tro bay (Pb, Cu, Zn). Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng việc sử dụng tro bay đến các tính chất đất xám bạc màu Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội: ảnh hưởng việc bón tro bay đến một số tính chất vật lý đất xám bạc màu (dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, thành phần cơ giới của đất); đánh giá ảnh hưởng việc bón tro bay đến các tính chất hóa học đất xám bạc màu (pH, CEC, chất hữu cơ và các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng); ảnh hưởng của tro bay đến khu hệ sinh vật đất nghiên cứu (vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giải cellulose, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn...). Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của việc sử dụng tro bay tới sự sinh trưởng cây trồng và môi trường đất: ảnh hưởng của việc bón tro bay đến sinh trưởng và phát triển của cây lạc trên đất xám bạc màu ở Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội; ảnh hưởng của việc bón tro bay đến sinh trưởng và phát triển của cây đậu cô ve (Phaseolus vulgaris) trên xám bạc màu ở Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội. Nghiên cứu liều lượng thích hợp của tro bay, kết hợp tro bay với phân bón NPK để cải tạo đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội: đề xuất liều lượng tro bay tối thích cho việc cải tạo các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội; liều lượng tro bay kết hợp với phân bón NPK tối thích để cải thiện các tính chất đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội. Keywords: Khoa học môi trường; Tro bay; Đất xám bạc màu; Cải tạo đất ; Ô nhiễm đất ; Tây Đằng Content MỞ ĐẦU An ninh lương thực luôn được coi là một yếu tố nền tảng để đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội. Trong cuộc sống, để có thể tồn tại và phát triển con người không thể

Upload: others

Post on 23-Sep-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-1-

Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt

điện Phả Lại để cải tạo đất xám bạc màu ở xã

Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02

Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Thiện

Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Nghiên cứu thành phần vật chất và tính chất tro bay của nhà máy nhiệt

điện Phả Lại (cấp hạt, thành phần hóa học...) cho mục đích cải tạo đất: giải pháp cải

tạo đất thoái hóa, đất xám bạc màu; các nghiên cứu về tro bay và ứng dụng tro bay

trong cải tạo và xử lý môi trường đất ở ngoài nước và trong nước; lấy mẫu tro bay

tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại; Phân tích thành phần vật chất và tính chất của tro

bay cho mục đích cải tạo đất; Phân tích các kim loại nặng trong tro bay (Pb, Cu,

Zn). Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng việc sử dụng tro bay đến các tính chất đất

xám bạc màu Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội: ảnh hưởng việc bón tro bay đến một số

tính chất vật lý đất xám bạc màu (dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, thành phần cơ giới

của đất); đánh giá ảnh hưởng việc bón tro bay đến các tính chất hóa học đất xám

bạc màu (pH, CEC, chất hữu cơ và các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng); ảnh hưởng

của tro bay đến khu hệ sinh vật đất nghiên cứu (vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân

giải cellulose, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn...). Nghiên cứu thực nghiệm ảnh

hưởng của việc sử dụng tro bay tới sự sinh trưởng cây trồng và môi trường đất: ảnh

hưởng của việc bón tro bay đến sinh trưởng và phát triển của cây lạc trên đất xám

bạc màu ở Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội; ảnh hưởng của việc bón tro bay đến

sinh trưởng và phát triển của cây đậu cô ve (Phaseolus vulgaris) trên xám bạc màu

ở Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội. Nghiên cứu liều lượng thích hợp của tro bay,

kết hợp tro bay với phân bón NPK để cải tạo đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội: đề

xuất liều lượng tro bay tối thích cho việc cải tạo các tính chất vật lý, hóa học và

sinh học của đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội; liều lượng tro bay kết hợp với phân

bón NPK tối thích để cải thiện các tính chất đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội.

Keywords: Khoa học môi trường; Tro bay; Đất xám bạc màu; Cải tạo đất; Ô nhiễm

đất; Tây Đằng

Content

MỞ ĐẦU

An ninh lương thực luôn được coi là một yếu tố nền tảng để đảm bảo sự ổn định và

phát triển của xã hội. Trong cuộc sống, để có thể tồn tại và phát triển con người không thể

Page 2: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-2-

nào sống thiếu lương thực. Việc đảm bảo an ninh lương thực đã được các quốc gia quan

tâm từ rất lâu. Để đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực, con người phải áp dụng nhiều biện

pháp khoa học kỹ thuật để khai thác triệt để sức lao động của đất. Việc sử dụng giống mớ i,

phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) cùng với việc thâm canh cao, luân canh

gối vụ diễn ra liên tục, đất không có thời gian nghỉ đã khiến đất bị thoái hóa, mất chất dinh

dưỡng, diện tích đất bạc màu ngày mở rộng. Chính vì vậy, việc cải tạo đất bạc màu là vấn

đề cấp bách cần được giải quyết nhằm nhanh chóng ổn định và nâng cao độ phì nhiêu của

đất, giúp tăng năng suất cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực.

Bên cạnh đó, xã hội phát triển mạnh mẽ, nhu cầu về điện của người dân tăng đã gây

áp lực lên ngành Điện nước ta, đặc biệt là ngành nhiệt điện. Theo quy hoạch phát triển điện

lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030, tổng công suất đạt khoảng

36.000MW (năm 2020) và sẽ tiêu thụ khoảng 67,3 triệu tấn than, khi đó lượng tro xỉ thải ra

môi trường khoảng 20 – 25 triệu tấn. Lượng tro xỉ sẽ tăng lên 45 triệu tấn vào năm 2030

khi công suất nhiệt điện đốt than đạt 71.000MW [10]. Cùng với sự phát triển đó, vấn đề tro

xỉ trong đó tro bay chiếm 70% đã và đang là bài toán được đặt ra với nhiều cấp, ngành, nhà

quản lý, hoạch định chính sách và các nhà khoa học tìm biện pháp quản lý cũng như tái sử

dụng tro bay hiệu quả.

Chính vì vậy, với mong muốn cải tạo đất bạc màu, tăng năng suất cây trồng, góp

phần đảm bảo an ninh lương thực, cùng với tái sử dụng tro bay từ các nhà máy nhiệt điện,

góp phần bảo vệ môi trường, học viên Nguyễn Thị Bích Ngọc đã thực hiện đề tài “Nghiên

cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để cải tạo đất xám bạc màu ở xã Tây

Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”. Đề tài này nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng

của tro bay đến tính chất vật lý, hóa học, sinh học của đất xám bạc màu ở xã Tây Đằng,

huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. TỔNG QUAN ĐẤT XÁM BẠC MÀU VÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT

THOÁI HÓA, ĐẤT XÁM BẠC MÀU

1.1.1. Khái niệm về đất xám bạc màu

Đất xám bạc màu hay còn gọi là Haplic Acrisols, có phản ứng chua đến rất chua, độ

pH dao động từ 3,0-4,5, nghèo cation kiềm trao đổi (Ca2+

, Mg2+

< 2mgdl/100g đất), độ no

bazơ thấp (<50%), hàm lượng mùn tầng mặt từ nghèo đến rất nghèo (0,5-1,5%). Mức độ

phân giải CHC mạnh, các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu đều nghèo [5].

1.1.2. Sự phân bố và phân loại

Đất xám bạc màu là loại đất hình thành ở vùng ráp ranh giữa đồng bằng và trung du

miền núi, đặc biệt là ở địa hình thoải và cũng do canh tác lạc hậu. Đây là loại đất xấu, độ

chua cao, nghèo mùn và chất dinh dưỡng. Tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, rất ít vi

sinh vật và hoạt động yếu.

1.1.3. Điều kiện hình thành

1.1.4. Tính chất của đất xám bạc màu

a) Tính chất lý học

b) Tính chất hóa học

Page 3: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-3-

1.1.5. Một số biện pháp cải tạo

1.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TRO BAY CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

ĐỐT THAN VÀ ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP, XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG

1.2.1. Khái niệm chung

1.2.2. Phân loại

1.2.3. Tính chất lý – hóa học của tro bay

a) Tính chất vật lý

b) Tính chất hóa học

1.2.4. Ứng dụng của tro bay

1.2.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng tro bay trên thế giới và Việt Nam

a) Trên thế giới

b) Tại Việt Nam

Page 4: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-4-

1.3. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

1.3.1. Vị trí địa lý, tự nhiên

1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Ba Vì

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2.1. Nghiên cứu thành phần vật chất và tính chất tro bay của nhà máy nhiệt điện

Phả Lại (cấp hạt, thành phần hóa học...) cho mục đích cải tạo đất

2.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng việc sử dụng tro bay đến các tính chất đất

xám bạc màu Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội

2.2.3. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng của việc sử dụng tro bay tới sự sinh trƣởng

cây trồng và môi trƣờng đất

2.2.4. Nghiên cứu liều lƣợng thích hợp của tro bay, kết hợp tro bay với phân bón

NPK để cải tạo đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa

2.3.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp

2.3.3. Phƣơng pháp khảo sát, điều tra thực địa

2.3.4. Phƣơng pháp xác định một số tính chất vật lý, hóa học của đất trong phòng thí

nghiệm

2.3.5. Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm chậu vại

2.3.6. Phƣơng pháp và chỉ tiêu theo dõi cây

2.3.7. Phƣơng pháp nghiên cứu tro bay

2.3.8. Phƣơng pháp lấy mẫu để phân tích VSV

2.3.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Các số liệu nhận được đã sử dụng các phần mềm Word và Excel để xử lý.

Page 5: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-5-

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TRO BAY CỦA

NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CẢI TẠO ĐẤT

3.1.1. Thành phần vật chất và tính chất của tro bay

Mẫu tro bay được lấy trực tiếp từ giàn lọc bụi tĩnh điện tại nhà máy nhiệt điện Phả

Lại. Kết quả phân tích cho thấy tro bay có tính chất như sau:

Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy, trong tro hàm lượng nguyên tố ôxi chiếm tỷ lệ cao nhất

(46,95%), rồi đến Kali (23,55%), Silic (15,55%), thấp nhất là Ti với 0,13%, Ca cao hơn

với tỷ lệ 0,46%.

Mẫu tro nghiên cứu có giá trị kiềm (pHKCl = 9,05) vì vậy có thể sử dụng tro như

phân bón giúp cải tạo độ chua của đất. Trong tro có chứa hàm lượng lớn các nguyên tố

như: SiO2 (49,47%), Al2O3 (18,48%) và hàm lượng Fe2O3 là 5,18%.

3.1.2. Phân tích các KLN trong tro bay:

Bảng 3.1. Hàm lượng một số KLN trong tro bay tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại

STT Vị trí lấy tro bay Hàm lƣợng KLN trong tro bay (mg/kg)

Cuts Pbts Znts

1 Vị trí 1 24,19 25,01 49,17

2 Vị trí 2 22,68 24,44 49,05

3 Vị trí 3 24,47 24,77 47,37

3.2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRO

BAY ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT LÝ HỌC, HÓA HỌC VÀ SINH HỌC CỦA ĐẤT

XÁM BẠC MÀU XÃ TÂY ĐẰNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.2.1. Ảnh hƣởng của việc bón tro bay đến một số tính chất lý học của đất

a) Ảnh hưởng đến dung trọng, tỷ trọng và độ xốp của đất

Bảng 3.2. Kết quả phân tích dung trọng, tỷ trọng, độ xốp

TT Ký hiệu

mẫu

Dung trọng (g/cm3) Tỷ trọng (g/cm

3) Độ xốp (%)

4 tuần 12 tuần 20 tuần 4 tuần 12 tuần 20 Tuần 4 tuần 12 Tuần 20 tuần

1 CT1-ĐC 1,0035 1,0037 1,0036 2,65 2,65 2,70 62,13 62,83 62,83

2 CT2-5% 1,0029 1,0011 1,0002 2,71 2,71 2,59 62,99 61,35 61,38

3 CT2-10% 1,0030 1,0012 1,0004 2,69 2,69 2,61 62,71 61,64 61,67

4 CT2-15% 1,0029 1,0015 1,0009 2,69 2,65 2,7 62,72 62,91 62,93

5 CT2-20% 1,0031 1,0014 1,0001 2,71 2,74 2,70 62,99 62,91 62,96

6 CT2-25% 1,0038 1,0019 1,0002 2,63 2,71 2,72 61,83 63,17 63,23

Page 6: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-6-

7 CT3-5% 1,0029 1,0013 1,0002 2,61 2,67 2,70 61,57 62,91 62,96

8 CT3-10% 1,0020 1,0017 1,0003 2,69 2,67 2,68 62,75 62,62 62,68

9 CT3-15% 1,0031 1,0018 1,0004 2,76 2,72 2,71 63,66 63,03 63,08

10 CT3-20% 1,0026 1,0019 1,0002 2,62 2,67 2,68 61,73 62,62 62,68

11 CT3-25% 1,0031 1,0019 1,0001 2,65 2,69 2,67 62,15 62,48 62,54

12 CT4-5% 1,0018 1,0011 1,0010 2,62 2,71 2,68 61,76 62,65 62,65

13 CT4-10% 1,0021 1,0012 1,0008 2,64 2,65 2,69 62,04 62,78 62,80

14 CT4-15% 1,0026 1,0013 1,0009 2,70 2,68 2,69 62,87 62,78 62,79

15 CT4-20% 1,0027 1,0021 1,0001 2,62 2,71 2,69 61,73 62,75 62,82

16 CT4-25% 1,0038 1,0025 1,0002 2,62 2,65 2,67 61,69 62,45 62,54

17 CT5-5% 1,0029 1,0060 1,0020 2,65 2,67 2,68 62,15 62,46 62,61

18 CT5-10% 1,0031 1,0070 1,0030 2,67 2,71 2,70 62,43 62,70 62,85

19 CT5-15% 1,0035 1,0018 1,0004 2,71 2,64 2,65 62,97 62,20 62,25

20 CT5-20% 1,0032 1,0090 1,0050 2,72 2,72 2,71 63,12 62,77 62,92

21 CT5-25% 1,0023 1,0018 1,0006 2,67 2,71 2,69 62,46 62,76 62,80

22 CT6 1,0034 1,0014 1,0070 2,68 2,72 2,71 62,56 63,05 62,84

23 CT7 1,0035 1,0016 1,0008 2,72 2,70 2,67 63,11 62,49 62,52

Page 7: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-7-

Tại tuần thứ 8 và 20 của nghiên cứu, dung trọng, tỷ trọng và độ xốp của đất được

cải thiện rõ rệt hơn ở tất cả các công thức nghiên cứu. Ví dụ dung trọng dao động từ

1,0038 g/cm3

đến 1,0002 g/cm3

ở CT2-25%; từ 1,0035 đến 1,0008 g/cm3

ở CT7; độ xốp

của đất tăng lên theo độ dài của thời gian nghiên cứu, đặc biệt là ở các công thức có

trồng cây họ đậu, CT4 và CT5 thì độ xốp của đất được cải thiện rõ rệt nhất.

b) Ảnh hưởng đến thành phần cơ giới của đất

Page 8: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-8-

Bảng 3.3. Bảng số liệu phân tích thành phần cơ giới của các công thức mẫu sau 4, 12, 20 tuần bón tro

STT Ký hiệu mẫu

Thành phần cơ giới (%)

2-0,02 0,02-0,002 < 0,002

4 tuần 12 tuần 20 tuần 4 tuần 12 tuần 20 tuần 4 tuần 12 tuần 20 tuần

1 CT1 - ĐC 14,05 14,40 14,24 81,80 81,31 76,21 4,15 4,29 9,55

2 CT2 - 5% 15,75 11,58 8,81 77,67 74,84 72,49 6,58 13,58 18,70

3 CT2 - 10% 14,77 10,60 7,83 78,03 75,36 67,11 7,20 14,04 18,12

4 CT2 - 15% 14,25 10,08 7,31 78,45 75,72 67,73 7,30 14,20 17,39

5 CT2 - 20% 14,07 9,90 7,13 77,13 74,93 67,76 8,80 15,17 17,29

6 CT2 - 25% 12,16 7,99 5,22 77,94 76,72 70,08 9,90 15,29 17,81

7 CT3 - 5% 15,75 11,58 8,81 77,55 75,42 73,41 6,70 13,00 18,05

8 CT3 - 10% 16,57 12,40 9,63 74,85 73,82 71,93 8,58 13,78 18,44

9 CT3 - 15% 18,07 13,90 11,13 72,94 71,54 66,97 8,99 14,56 18,91

10 CT3 - 20% 16,02 11,85 9,08 73,59 72,95 67,18 10,39 15,20 18,47

11 CT3 - 25% 14,86 10,69 7,92 71,64 73,54 67,35 13,50 15,77 18,51

12 CT4 - 5% 17,44 13,27 10,50 75,66 72,72 63,57 6,90 14,01 20,17

13 CT4 - 10% 16,17 12,00 9,23 76,12 73,24 66,11 7,71 14,76 19,18

14 CT4 - 15% 15,91 11,74 8,97 6,07 72,26 69,52 8,15 16,00 18,08

15 CT4 - 20% 17,35 13,18 10,41 11,10 70,64 66,39 10,40 16,18 19,67

16 CT4 - 25% 18,42 14,25 11,48 13,00 68,63 70,09 11,30 17,12 18,01

17 CT5 - 5% 18,42 14,25 11,48 15,20 72,09 64,52 7,80 13,66 18,65

Page 9: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-9-

STT Ký hiệu mẫu

Thành phần cơ giới (%)

2-0,02 0,02-0,002 < 0,002

4 tuần 12 tuần 20 tuần 4 tuần 12 tuần 20 tuần 4 tuần 12 tuần 20 tuần

18 CT5 - 10% 17,05 12,88 10,11 17,60 72,95 65,41 56,90 14,17 20,88

19 CT5 - 15% 15,24 11,07 8,30 4,05 73,93 66,50 9,56 15,00 17,72

20 CT5 - 20% 14,94 10,77 8,00 6,07 74,10 67,86 10,58 15,13 17,47

21 CT5 - 25% 11,10 9,09 6,32 11,10 75,11 71,18 12,40 15,80 15,78

22 CT6 14,00 14,09 11,32 13,00 81,61 65,74 4,15 5,30 6,86

23 CT7 15,20 15,18 12,41 15,20 80,46 63,00 4,26 5,36 7,51

Page 10: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-10-

Theo quan sát hình 3.7 đến 3.14 cho thấy sự thay đổi thành phần cấp hạt sét ở các

công thức có tỷ lệ bón tro là 5 -10% rõ rệt. Cấp hạt sét của CT1 là 15% tầng lên 20% ở

CT2, CT3, CT4, CT5 có tỷ lệ tro 5% - 10%. Thành phần cơ giới của đất được chuyển từ

cát pha thịt sang thịt pha cát.

3.2.2. Ảnh hƣởng của việc bón tro bay đến tính chất hóa học của đất

a) Ảnh hưởng đến hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất

Bảng 3.4. Kết quả phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng

trong đất sau 20 tuần nghiên cứu

STT Ký hiệu pHH2O pHKCl %

OM

Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g)

N P2O5 K2O N P2O5 K2O

1 CT1 5,74 4,51 0,69 0,067 0,080 0,34 2,02 3,1 2,6

2 CT2-5% 6,76 5,13 2,40 0,125 0,189 2,31 6.55 12,0 11,17

3 CT2-10% 6,69 4,76 2,56 0,157 0,144 1,64 4,98 7,94 10,00

4 CT2-15% 7,01 4,94 2,34 0,147 0,119 1,370 4,88 7,60 8,47

5 CT2-20% 6,80 5,31 2,19 0,122 0,113 1,010 4,61 7,14 8,07

6 CT2-25% 7,01 5,22 1,99 0,123 0,109 0,83 4,01 5,39 7,59

7 CT3-5% 6,95 5,27 2,48 0,126 0,117 0,114 6,60 10,69 10,00

8 CT3-10% 7,01 4,54 2,29 0,114 0,104 0,113 5,20 10,07 10,40

9 CT3-15% 7,01 4,71 2,09 0,109 0,104 0,07 5,92 7,70 9,90

10 CT3-20% 6,87 4,56 2,00 0,107 0,102 0,07 4,32 7,30 9,80

11 CT3-25% 6,72 5,14 2,00 0,101 0,095 0,06 4,04 6,70 8,70

12 CT4-5% 6,95 4,78 2,38 0,117 0,121 0,139 7,16 10,25 11,40

13 CT4-10% 6,76 4,73 2,02 0,115 0,115 0,104 6,04 8,19 10,00

14 CT4-15% 7,11 5,04 2,19 0,109 0,106 0,43 5,64 7,06 9,50

15 CT4-20% 6,69 4,69 2,17 0,107 0,103 0,33 5,04 7,05 9,00

16 CT4-25% 6,88 5,34 2,04 0,091 0,097 0,58 4,60 3,77 8,10

17 CT5-5% 6,66 5,11 2,57 0,116 0,119 0,40 6,16 9,11 12,4

18 CT5-10% 7,25 5,05 2,28 0,115 0,115 0,36 6,04 6,85 10,0

19 CT5-15% 7,17 4,78 2,17 0,109 0,108 0,40 4,48 6,09 9,04

20 CT5-20% 6,65 4,99 2,15 0,105 0,099 0,48 3,88 5,01 8,11

21 CT5-25% 6,80 5,09 1,99 0,106 0,091 0,57 2,60 3,78 7,52

22 CT6 6,12 5,15 0,89 0,044 0,045 0,34 1,48 5,36 2,68

23 CT7 6,19 4,84 0,73 0,061 0,044 0,37 1,76 4,50 2,22

b) Ảnh hưởng đến hàm lượng Ca2+

, Mg2+

và CEC

Page 11: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-11-

Hàm lượng Ca2+

dao động trong khoảng 1,23 mgdl/100g đất đất đến 3,03

mgdl/100g đất, cao nhất là ở CT5-10% và thấp nhất ở CT2-25% (tuần thứ 4); từ 1,91

mgdl/100g đất đến 4,61 mgdl/100g đất (tuần thứ 12) và từ 2,71 mgdl/100g đất (CT2-20%)

đến 6,31 mgdl/100g đất (CT5-10%) ở tuần thứ 20 của nghiên cứu. Vậy đến tuần thứ 20,

hàm lượng Ca2+

trong đất đã tăng 2 lần so với ở tuần thứ 4, tăng 1,3 lần so với ở tuần thứ

12 của nghiên cứu. Điều này được giải thích là do trong tro bay có chứa một lượng Canxi

nên khi bón tro bay, lượng Canxi này đã được đưa vào đất góp phần cải thiện pH, CEC của

đất.

Bảng 3.5. Kết quả phân tích hàm lượng Ca2+

, Mg2+

và CEC trong đất của các công thức

theo thời gian nghiên cứu

TT Ký hiệu

Cation trao đổi (me/100g)

Ca2+

Mg2+

CEC

4

tuần

12

tuần

20

tuần

4

tuần

12

tuần

20

tuần

4

tuần

12

tuần

20

tuần

1 CT1 - ĐC 1,96 2,02 2,12 0,41 0,46 0,55 3,11 3,17 3,17

2 CT2-5% 1,36 4,13 6,91 0,55 1,29 2,37 4,67 8,11 8,45

3 CT2-10% 2,37 2,67 3,49 0,67 1,37 2,09 4,29 4,88 7,49

4 CT2-15% 1,45 2,46 3,13 0,71 1,98 2,19 2,35 4,97 7,13

5 CT2-20% 1,37 1,98 2,71 0,78 1,90 2,05 3,01 4,66 6,71

6 CT2-25% 1,29 2,01 3,42 0,78 1,74 2,18 3,49 5,12 6,42

7 CT3-5% 1,52 2,65 4,79 0,56 0,99 2,76 3,00 5,61 9,79

8 CT3-10% 1,30 4,08 5,57 0,69 1,25 1,47 3,16 7,04 8,57

9 CT3-15% 1,67 2,99 3,46 0,69 2,01 2,68 3,72 7,54 7,46

10 CT3-20% 1,68 2,87 3,56 0,78 1,82 2,01 2,79 5,01 7,56

11 CT3-25% 1,23 3,00 3,46 0,88 1,12 1,97 3,49 5,82 7,46

12 CT4-5% 1,92 2,17 4,16 0,52 1,02 1,79 3,65 5,19 9,16

13 CT4-10% 2,03 2,77 4,37 0,63 0,92 2,17 4,12 5,83 9,37

14 CT4-15% 2,04 2,93 3,43 0,71 1,18 1,48 3,52 4,01 9,43

15 CT4-20% 2,12 3,00 4,36 0,78 1,18 2,09 3,57 5,81 9,36

16 CT4-25% 2,17 3,02 4,79 1,08 1,24 1,67 4,09 4,41 6,86

17 CT5-5% 2,76 4,29 5,26 0,63 1,87 4,12 4,01 9,13 10,26

18 CT5-10% 3,03 4,61 6,31 0,63 1,29 2,61 3,97 7,89 10,31

19 CT5-15% 1,60 3,11 4,13 0,59 0,89 1,15 3,45 4,99 9,13

20 CT5-20% 1,26 3,55 3,63 0,66 0,78 1,53 3,07 6,01 6,47

21 CT5-25% 2,25 2,91 3,40 0,59 0,69 1,05 3,11 3,79 5,13

22 CT6-Lạc 2,32 2,66 2,83 0,32 0,47 0,79 3,01 3,47 4,11

23 CT7-Đậu 2,58 2,67 2,72 0,34 0,51 0,59 4,11 3,78 4,72

Page 12: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-12-

Theo hình 3.21 cho thấy hàm lượng Ca2+

, Mg2+

tại các công thức bón tro trước khi

trồng cây đều tăng so với công thức đối chứng, đặc biệt là ở công thức có tỷ lệ bón tro là 5

và 10%, hàm lượng Ca2+

, Mg2+

cải thiện rõ rệt nhất. Hàm lượng này tăng lên theo độ dài

thời gian nghiên cứu.

c) Ảnh hưởng của tro bay đến hàm lượng kim loại nặng trong đất xám bạc màu

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tro bay đến hàm lượng kim loại nặng

trong đất xám bạc màu

TT Ký hiệu

Kim loại nặng (mg/kg)

CuTS

(QCVN 03:2008 = 50)

ZnTS

(QCVN 03:2008 = 200)

PbTS

(QCVN 03:2008 = 70)

4

Tuần

12

tuần

20

tuần

4

tuần

12

tuần

20

tuần

4

tuần

12

tuần

20

tuần

1 CT1 - ĐC 13,07 13,71 13,09 46,18 46,20 47,02 20,89 21,05 21,06

2 CT2-5% 13,88 13,69 13,69 57,24 46,12 46,78 25,94 21,19 21,09

3 CT2-10% 16,31 16,26 16,06 62,64 41,56 41,78 33,06 25,38 25,18

4 CT2-15% 29,23 24,29 23,29 67,64 46,58 45,15 37,36 27,45 28,03

5 CT2-20% 37,91 28,05 27,65 76,01 48,38 48,95 43,56 40,89 37,14

6 CT2-25% 41,29 37,01 38,27 89,81 46,82 46,39 46,88 40,78 40,68

7 CT3-5% 13,81 13,80 13,80 46,25 46,90 48,09 21,89 19,48 19,78

8 CT3-10% 18,94 17,14 17,89 53,33 46,64 47,12 31,62 22,16 22,45

9 CT3-15% 25,18 25,65 18,19 60,07 50,02 50,59 35,71 24,09 24,18

10 CT3-20% 27,21 27,24 29,98 69,45 58,91 58,48 47,81 37,49 37,57

11 CT3-25% 38,97 34,97 39,95 78,34 67,47 67,04 52,06 46,76 45,63

12 CT4-5% 13,49 13,45 13,45 46,90 46,25 45,97 21,64 21,58 21,49

13 CT4-10% 18,31 14,31 23,31 53,83 48,25 46,82 25,91 22,48 22,47

14 CT4-15% 26,89 22,89 27,89 57,68 61,78 60,35 34,79 24,19 24,76

15 CT4-20% 35,46 31,46 30,46 61,21 58,67 55,24 38,14 36,07 35,13

16 CT4-25% 39,39 41,39 36,39 78,10 77,45 77,02 46,13 45,47 45,49

17 CT5-5% 13,57 14,89 14,78 46,88 46,50 46,07 20,41 20,03 20,17

18 CT5-10% 15,24 15,37 16,57 46,93 47,09 47,06 25,54 25,08 25,11

19 CT5-15% 20,99 21,99 18,99 50,52 51,86 45,43 27,94 26,91 25,41

20 CT5-20% 23,91 22,91 20,91 62,29 63,44 62,01 38,61 28,54 27,43

21 CT5-25% 25,78 25,78 26,78 75,87 73,82 66,39 47,55 47,00 26,77

22 CT6 14,49 15,49 15,49 48,25 47,44 45,00 22,56 22,73 21,03

23 CT7 14,41 14,41 15,41 46,87 46,19 46,22 22,85 21,83 22,13

Page 13: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-13-

Theo kết quả phân tích tại bảng 3.10 cho thấy hàm lượng KLN trong các công thức

đều tăng lên so với công thức đối chứng. Nguyên nhân là do trong thành phần của tro bay

có chứa một lượng KLN, vì vậy khi bón tro bay vào đất đã vô tình đưa KLN vào đất. Tuy

nhiên, theo kết quả phân tích đất thu được từ nghiên cứu này thì hàm lượng KLN đưa vào

đất là nhỏ, tất cả các công thức nghiên cứu đều có hàm lượng KLN đều nằm dưới quy

chuẩn cho phép. Cụ thể như sau:

3.2.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tro bay đến khu hệ vi sinh vật đất

Nghiên cứu các nhóm vi sinh vật trong đất được tiến hành song song với nghiên

cứu tính chất lý hóa của đất, sử dụng tro bay làm chất bổ sung kết hợp với phân bón NPK

bổ sung dinh dưỡng cho sự phát triển của các nhóm VSV nghiên cứu. Kết quả thu được

cho thấy số lượng VSV trong 23 mẫu đất tương ứng với các công thức mẫu nghiên cứu bao

gồm: CT1 (mẫu đối chứng), CT2, CT3, CT4, CT5 (bón tro với các tỷ lệ 5, 10, 15, 20, 25%

), tại CT4, CT5 có trồng hai loại cây họ đậu: cây lạc và đậu cô ve. Các mẫu đất nghiên cứu

được lấy làm hai đợt: Đợt 1 ngay sau khi lấy mẫu về, đợt 2 sau 20 tuần nghiên cứu đã có

sự thay đổi rõ rệt thông qua tỷ lệ bón tro và độ dài của thời gian nghiên cứu.

Page 14: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-14-

Bảng 3.7. Kết quả phân tích VSV trên các mẫu đất đối chứng và các công thức sau 20 tuần nghiên cứu

STT Tên mẫu

Số lƣợng vi sinh vật (CFU/g )

Vi sinh vật Vi khuẩn Nấm mốc Nấm men Xạ khuẩn

Tổng số Phân giải

cellulose Tổng số

Phân giải

cellulose Tổng số

Phân

giải

cellulose

Tổng số

Phân

giải

cellulose

Tổng số Phân giải

cellulose

1 CT1 1,58x 106

1,58x 106

1,57x 107 7,2x 10

6 2x 10

4 0 1,2x 10

5 0 4,8x 10

5 4,8x 10

5

2 CT2 – 5% 4,6x109

2,8x109 3,64x10

9 2,7x10

8 6x10

4 0 1,08x10

6 0 8,43x10

6 8,43x10

6

3 CT2 – 10% 2,2x109

2,2x109 1,9x10

9 1,9x10

8 8x10

4 0 1,2x10

5 0 5,78x10

6 5,78x10

6

4 CT2 – 15% 2 x 108 2x 10

8 1,99x 10

9 2,5x10

7 4,5x10

4 0 1,12x 10

6 0 1,45x 10

6 1,45x 10

6

5 CT2 – 20% 4x108

5,1x107 4,7x10

8 1,59x10

7 5x10

4 0 1,46x10

5 0 0,58x10

6 0,58x10

6

6 CT2 – 25% 4,04x107

4,04x107 1,42x10

8 9,4x10

6 3,71x10

5 0 1,37x10

5 0 4,29x10

5 4,29x10

5

7 CT3 – 5% 3,11x109

3,11x109 1,02x10

10 2,01x10

8 5x10

4 0 2,10x10

6 0 4,19x10

6 4,19x10

6

8 CT3 – 10% 2,14x109

2,14x109 1,2x10

10 2,8x10

8 4,75x10

4 0 1,06x10

6 0 5,10 x10

6 5,10 x10

6

9 CT3 – 15% 12x106

12x106 7,5x10

9 76,2x10

7 2x10

4 0 8x10

5 0 4x10

5 4x10

5

10 CT3 – 20% 2,01x108

2x108 1,2x10

9 2,8x10

7 4,75x10

5 0 1,06x10

6 0 3,11x15

6 3,11x10

5

11 CT3 – 25% 3x107

3x107 3,2x10

8 52,7x10

6 4,25x10

5 0 1,06x10

6 0 2,19x10

5 2,19x10

6

12 CT4 – 5% 1,87x1011

1,64x1011

1,06x1010

1,21x108 6,5x10

4 0 3,06x10

6 0 2,14x10

7 2,14x10

7

13 CT4 – 10% 2,03x1011

2,03x1011

1,02x1010

3,19x108 3,28x10

4 0 2,51x10

6 0 4,01x10

7 4,01x10

7

14 CT4 – 15% 2x109

2x109 1,62x10

9 2,8x10

7 4,75x10

5 0 1,06x10

6 0 2,19x10

6 2,19x10

6

15 CT4 – 20% 6x108

3,8x108 5,97x10

8 1,19x10

6 8 x 10

5 0 1,6x10

5 0 2,85x10

6 2,85x10

6

16 CT4 – 25% 4,01x108

4,01 x107 5,99 x10

8 4,12 x10

6 7 x10

5 0 1,51 x10

6 0 1,07 x10

6 1,07 x10

6

17 CT5 – 5% 2,76x109

2,76 x109 2,75 x10

10 6,11 x10

8 4,17 x10

4 0 1,98 x10

6 0 2,15 x10

7 2,15 x10

7

Page 15: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-15-

STT Tên mẫu

Số lƣợng vi sinh vật (CFU/g )

Vi sinh vật Vi khuẩn Nấm mốc Nấm men Xạ khuẩn

Tổng số Phân giải

cellulose Tổng số

Phân giải

cellulose Tổng số

Phân

giải

cellulose

Tổng số

Phân

giải

cellulose

Tổng số Phân giải

cellulose

18 CT5 – 10% 5,01x109

4,11 x109 10,10 x10

10 3,41 x10

7 3,75 x10

4 0 2,03 x10

6 0 3,09 x10

6 3,09 x10

6

19 CT5 – 15% 4,14x108

4,14 x108 2,25 x10

8 2,13 x10

6 6,09 x10

5 0 1,73 x10

6 0 1,67 x10

6 1,67 x10

6

20 CT5 – 20% 3,06x108

3 x107 3,31 x10

9 2,66 x10

6 4,49 x10

5 0 1,09 x10

5 0 5,77 x10

6 5,77 x10

6

21 CT5 – 25% 2,76x108

2,76 x107 3,01 x10

9 2,42 x10

6 7,01x10

4 0 1,03 x10

5 0 4,11 x10

6 4,11 x10

6

22 CT6 3,2x107

3,2x107 1,9x10

7 1,97 x10

6 5,06x10

4 0 1,2x10

5 0 2,78x10

6 2,78x10

6

23 CT7 2,25x107

2,25 x107 2,75 x10

7 2,13 x10

6 6,19 x10

4 0 1,05 x10

6 0 1,67 x10

6 1,67 x10

6

Page 16: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-16-

Nhóm VSV tổng số và VSV phân giải cellulose

Nhận xét chung:

Theo bảng 3.11 và hình 3.39 đến 3.43 có thể thấy đất nghiên cứu có số lượng VSV

tổng số dao động từ 1,58.106

đến 2,03.1011

CFU/g đất, cao nhất là ở CT5 – 5% (Đất + 5%

tro + NPK + cây lạc và CT4 5%, lấy sau 20 tuần bón tro); thấp nhất là ở CT1 (mẫu đối

chứng, lấy sau khi mang mẫu về). Như vậy số lượng VSV trong đất xám bạc màu ban đầu

có số lượng VSV thấp nhất, tuy nhiên sau khi bón tro với các tỷ lệ 5, 10, 15, 20, 25% thì số

lượng VSV tăng lên. Theo bảng 3.11 nhận thấy, tiến hành so sánh tại CT2, CT3 ta nhận

thấy số lượng VSV dao động từ 2.108 CFU/g đất (CT2 – 15%) đến 4,6.10

9 CFU/g đất (CT2

– 5%), tăng hơn so với CT1 (mẫu đối chứng) tương ứng 126 đến 2.911 lần. So sánh giữa

các công thức với có mặt có cây họ đậu, số lượng VSV tăng hơn cụ thể theo bảng 3.11 số

lượng VSV tại CT4, CT5 dao động trong khoảng 2,76.108

CFU/g đất (CT4 – 15%) đến

1,13.1011

CFU/g đất (CT4 – 5%) tăng so với CT2, CT3 tương ứng 1,38 đến 24,6 lần; số

lượng VSV ở CT6, CT7 tăng hơn so với CT1 tương ứng 20 và 14 lần.

Nhóm vi khuẩn tổng số và phân giải cellulose

Nhận xét chung:

Theo bảng 3.11 và hình 3.44 đến 3.48 cho thấy tại các công thức có tỷ lệ tro là 5% ,

10% số lượng vi khuẩn tổng số cao hơn so với tỷ lệ tro khác trong cùng một công thức. Ví

dụ như, tại CT2 số lượng vi khuẩn tổng số dao động trong khoảng từ 1,42.108 (CT2 25%)

đến 3,64.109 CFU/g đất (CT2 5%); ở CT3 số lượng vi khuẩn tổng số dao động trong

khoảng từ 3,2.108 (CT3 25%) đến 1,2.10

10 (CT3 10%) CFU/g đất; ở CT4 số lượng vi

khuẩn tổng số dao động từ 5,97.108 (CT4 20%) đến 1,06.10

10 (CT4 5%) CFU/g đất; ở CT5

số lượng vi khuẩn tổng số thấp nhất là ở CT5 15% (2,25,108 CFU/g đất) cao nhất là ở tỷ lệ

tro 10% (10,10.1010

CFU/g đất). Điều này cho thấy, với tỷ lệ tro thấp nhất nhưng lại cho số

lượng vi khuẩn tổng số lớn nhất.

Nhóm nấm mốc tổng số và phân giải cellulose

Theo bảng 3.11 và hình 3.49 đến 3.53 cho thấy số lượng nấm mốc tổng số dao

động trong khoảng từ 2.104 đến 8.10

5 CFU/g đất, cao nhất là ở CT4-20% thấp nhất là ở

CT4-15%, tăng so với công thức đối chứng tương ứng là 1 đến 40 lần. Tại hầu hết các

công thức còn lại, nấm mốc đều phát triển kém, nguyên nhân là điều kiện đất đai tại vùng

đất Ba Vì nơi lấy mẫu có độ ẩm thấp dẫn đến sự phát triển của nấm mốc kém. Có thể thấy

sự thay đổi của tỷ lệ tro bay và NPK ít làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm mốc do

điều kiện phát triển quan trọng nhất của nấm mốc là độ ẩm.

Nhóm nấm men tổng số và phân giải cellulose

Đối với nhóm nấm men, số lượng nấm men lớn nhất thấy ở CT4-5% (3,06.106

CFU/g đất) thấp nhất là 1,03.105 CFU/g đất (CT5-25%). Rõ ràng ta thấy tỷ lệ tro bay và

NPK ở mức 5% - 10% lại có ảnh hưởng đến một nhóm VSV nữa, đó là nhóm nấm men.

Tuy nhiên không có mẫu nào có sự xuất hiện của nấm men phân giải Cellulose. Vì vậy ta

có thể bước đầu kết luận rằng khi sự thay đổi của tỷ lệ tro bay và NPK thì không thấy sự

xuất hiện của nhóm nấm men cũng như nấm mốc phân giải Cellulose. Điều này cho thấy

khi ta thay đổi tỷ lệ tro bay và NPK không làm thay đổi số lượng cũng như sự phát triển

của nấm men và nấm mốc phân giải Cellulose.

Page 17: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-17-

Nhóm xạ khuẩn tổng số và phân giải cellulose

Theo kết quả phân tích sau 20 tuần nghiên cứu ở bảng 3.11 và hình 3.58 đến 3.63

có thể thấy xạ khuẩn phân giải Cellulose bằng với xạ khuẩn tổng số. Điều này cho thấy đất

bạc màu tại Tây Đằng, Ba Vì nhóm xạ khuẩn chiếm ưu thế phát triển hoàn toàn là nhóm xạ

khuẩn phân giải Cellulose. Số lượng xạ khuẩn ở các công thức có tỷ lệ tro 5 – 10% chiếm

ưu thế (thể hiện ở hình 3.11 đến 3.62).

Từ kết quả trên nghiên cứu có thể đưa ra kết luận rằng đất xám bạc màu tại Tây

Đằng, Ba Vì, Hà Nội khi được bón tro bay với tỷ lệ 5 – 10% kết hợp với phân NPK đã cải

thiện số lượng VSV có lợi trong đất tốt nhất. Với tỷ lệ này, chúng ta vừa tiết kiệm được tro

bay bón vào vừa có khả năng cải tạo đất.

Page 18: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

-18-

3.3. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRO BAY ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TRỒNG

3.3.1. Ảnh hƣởng của tro bay đến sinh trƣờng và phát triển của cây trồng

Bảng 3.8: Bảng theo dõi sinh trưởng và phát triển của cây trồng sau 12 tuần nghiên cứu

TT Thông số quan sát Đối chứng CT4 CT5

CT6 CT7 5% 10% 15% 20% 25% 5% 10% 15% 20% 25%

1 Tỷ lệ nảy mầm 6/10 7/10 10/10 10/10 9/10 8/10 8/10 10/10 9/10 8/10 8/10 7/10

2 Chiều cao cây (cm) 16,8±2,8 15,8±2,6 23,8±2,6 23,25±2,75 17,0±2,1 17,0±3,2 14,8±2,8 25,50±1,3 25,50±1,3 20,25±2,75 16,0±2,1 14,0±3,2

3 Số lá (/cây) 38,0 18,0 25,5 41,0 39,5 42,5 18,0 45,25 25,25 21,0 16,5 12,5

4 Chiều dài lá max (cm) 3,9±0,3 4,7±0,2 4,7±0,2 3,88±0,84 4,0±0,6 3,7±0,5 3,9±0,3 4,25±0,3 4,25±0,3 3,88±0,84 4,0±0,6 3,7±0,5

5 Chiều rộng lá max (cm) 3,1±0,1 3,5±0,4 3,5±0,4 2,93±0,65 3,3±0,5 2,9±0,3 3,1±0,1 3,33±0,5 3,33±0,5 2,93±0,65 3,3±0,5 2,9±0,3

6 Chiều dài lá min (cm) 2,5±0,2 2,7±0,2 2,7±0,2 2,20±0,2 2,1±0,2 2,2±0,3 2,5±0,2 2,30±0,2 2,30±0,2 2,20±0,2 2,1±0,2 2,2±0,3

7 Chiều rộng lá min (cm) 1,4±0,2 1,7±0,2 1,7±0,2 1,38±0,15 1,4±0,4 1,5±0,4 1,4±0,2 1,38±0,2 1,38±0,2 1,38±0,15 1,4±0,4 1,5±0,4

8 Diện tích lá Max (cm2) 12,1±0,6 16,2±1,8 16,2±1,8 11,65±4,64 13,1±2,4 10,6±2,6 12,1±0,6 14,23±3,1 14,23±3,1 11,65±4,64 13,1±2,4 10,6±2,6

9 Diện tích lá Min (cm2) 3,4±0,4 4,5±1,0 4,5±1,0 3,05±0,91 3,1±1,8 3,3±1,5 3,4±0,4 3,17±0,5 3,17±0,5 3,05±0,91 3,1±1,8 3,3±1,5

10 Số hoa/cây 0 0,0 0,0 0,00 0,0 0,0 0 0,00 0,00 0,00 0,0 0,0

11 Số củ, quả/cây 5,0 3,0 15,0 14,0 12,0 8,0 5,0 15,0 12,0 11,0 5,0 3,0

10 Đường kính cổ rễ (cm) 0,3±0,2 0,5±0,2 0,5±0,2 0,85±0,24 0,7±0,3 0,5±0,17 0,3±0,2 0,70±0,2 0,70±0,2 0,85±0,24 0,7±0,3 0,5±0,17

Page 19: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

Hình 3.1. So sánh chiều cao cây lạc của các công thức trong quá trình thí nghiệm (CT4 và

CT6)

Theo hình 3.64 cho thấy, công thức CT4 có tỷ lệ bón tro 5 và 10% cây lạc lớn nhanh

hơn so với CT6 không bón tro và với các tỷ lệ tro còn lại.

Hình 3.2. So sánh chiều cao cây đậu cô ve (Phaseolus vulgaris)của các công thức trong

quá trình thí nghiệm (CT7 và CT5)

3.3.3. Tỷ lệ bón tro tối ƣu để cải tạo đất

Theo kết quả nghiên cứu thu được, cho thấy với tỷ lệ bón tro 5 – 10% là tối ưu để cải

tạo đất xám bạc màu ở Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội. Đối với các mẫu trồng cây, tỷ lệ này kết

hợp với bón phân NPK theo khuyến cáo đối với loại cây trồng sẽ cho hiệu quả cao hơn.

Page 20: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

20

Ảnh bố trí thí nghiệm lặp lại từ phải

qua trái theo các tỷ lệ 5 đến 25%, cho thấy

sự khác nhau về sinh trưởng và phát triển

của cây theo từng tỷ lệ.

Page 21: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

21

KẾT LUẬN

Với mong muốn cải tạo đất bạc màu, tăng năng suất cây trồng, góp phần đảm bảo an

ninh lương thực, cùng với tái sử dụng tro bay từ các nhà máy nhiệt điện, góp phần bảo vệ môi

trường nghiên cứu đã được thực hiện trong quy mô chậu vại và đưa ra một số kết luận sau:

1. Tro bay nghiên cứu có kích thước chủ yếu từ 1 – 8, dạng chủ yếu là hình cầu.

Trong tro hàm lượng nguyên tố oxi chiếm tỷ lệ cao nhất với 46,95%, rồi đến Kali 23,55%;

thấp nhất là Ti với 0,13%; Ca cao hơn với tỷ lệ 0,46%. Mẫu tro nghiên cứu có giá trị kiềm

(pHKCl = 9,05). Trong tro có chứa hàm lượng lớn các nguyên tố như: SiO2 (49,47%), Al2O3

(18,48%) và hàm lượng Fe2O3 là 5,18%.

2. Tỷ lệ tro 5 và 10% cải thiện dung trọng của đất: Tại tuần thứ 8 và 20 của nghiên

cứu, dung trọng, tỷ trọng và độ xốp của đất được cải thiện rõ rệt hơn ở tất cả các công thức

nghiên cứu. Dung trọng dao động từ 1,0038 g/cm3

đến 1,0002 g/cm3

ở CT2-25%; từ 1,0035

đến 1,0008 g/cm3

ở CT7; độ xốp của đất tăng lên theo độ dài của thời gian nghiên cứu, đặc

biệt là ở các công thức có trồng cây họ đậu, CT4 và CT5 thì độ xốp của đất được cải thiện

rõ rệt nhất.

3. Bón tro vào đất làm cải thiện hàm lượng CHC trong đất: Độ chua của đất từ 4,56

(CT3-20%) đến 5,27% (CT3-5%) ở mức chua đến không chua, tại pH này là điều kiện thích

hợp cho VSV và cây trồng phát triển. Hàm lượng CHC tại thời điểm này có sự thay đổi đáng

kể, %OM dao động trong khoảng 1,99% (CT2-25%) đến 2,57% (CT5-5%), đất có hàm lượng

chất hữu cơ từ nghèo đến trung bình.

4. Bón tro bay vào đất bạc màu làm cải thiện khu hệ vi sinh vật đất: Số lượng vi khuẩn

tổng số dao động trong khoảng từ 1,2.108

(CT4 - 15%) đến 10,10.1010

CFU/g đất (CT5-10%),

tăng so với công thức đối chứng CT1 (1,57.107 CFU/g đất) tương ứng là 76,4 đến 6.433 lần,

5. Ở CT4 bón 5% và 10% tro lạc sinh trưởng phát triển mạnh nhất thể hiện qua chiều

cao của cây thay đổi theo thời gian nghiên cứu từ 7,07 cm ở tuần thứ 2 đến 14,5 cm ở tuần thứ

5 và 25,8 cm ở tuần thứ 12, diện tích lá lớn nhất dao động từ 6,137 cm2 đến 14,15 cm

2; cây ra

hoa đầu tiên, củ thu được cũng nhiều và lớn hơn so với các công thức khác, tỷ lệ sâu bệnh,

vàng lá cũng ít hơn.

6. Theo kết quả nghiên cứu thu được, cho thấy công thức là tối ưu để cải tạo đất xám

bạc màu ở Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội là CT3 – 5% và CT3 – 10%. Với tỷ lệ bón tro này, tính

chất của đất bạc màu được cải thiện: tăng pH, hàm lượng CHC, N,P,K tổng số và dễ tiêu của

đất. Bên cạnh đó, với tỷ lệ tro 5 và 10%, sự tích lũy KLN trong đất được hạn chế ở mức tối

thiểu, không gây hại cho môi trường đất và sinh vật. Đặc biệt với tỷ lệ bón tro 5 và 10%, số

lượng VSV có lợi trong đất tăng lên đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cây

trồng.

Page 22: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

22

References

Tiếng Việt

1. Nguyễn Đức Chuy, Trần Thị Mây, Nguyễn Thị Thu (2002), “Nghiên cứu chuyển hóa tro

bay Phả Lại thành sản phẩm chứa Zeolit và một số tính chất đặc trưng của chúng”, Tạp

chí khoa học số 4.

2. Nguyễn Xuân Hải, Lê Văn Thiện (2007), Bước đầu nghiên cứu tính chất của tro bay và

ảnh hưởng của nó đến một số tính chất đất và cây trồng. Tạp chí Khoa học đất Việt

Nam.

3. Nguyễn Xuân Hải (2008), Nghiên cứu khả năng sử dụng tro của nhà máy nhiệt điện Uông

Bí làm nguyên liệu cải tạo một số tính chất của đất, Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài, Hà

Nội.

4. Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo trình Đất có vấn đề, cải tạo và bảo vệ. Hà Nội, 10-2009.

Trang 85- 91.

5. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp.

6. Đỗ Quang Huy và nnk (2007), “Chế tạo vật liệu hấp phụ từ tro than bay sử dụng trong

phân tích môi trường”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

23. Trang 160-165.

7. Phạm Huy Khang, “Tro bay và ứng dụng trong xây dựng đường ôtô và sân bay trong điều

kiện Việt Nam”.

8. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hoá học nông nghiệp. NXB Đại

học quốc gia Hà Nội.

9. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh

(2000), Phương pháp phân tích đất, phân bón, cây trồng. NXB Giáo Dục.

10. Phan Hữu Duy Quốc. Tro xỉ than: Tài Nguyên hay Rác Thải. http://www.vysa.jp.

11. Nguyễn Xuân Thành (chủ biên) (2004), Vi sinh vật học nông nghiệp, NXB Đại học Sư

Phạm Hà Nội.

12. Trần Kông Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoàng Văn Huây, Hoàng Văn Thế, Văn Huy Hải, Trần

Khắc Hiệp (1986), Thổ nhưỡng học. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

13. TCVN 5960 - 1995 về Chất lượng đất - Lấy mẫu - Hướng dẫn về thu nhập, vận chuyển và

lưu giữ mẫu đất để đánh giá các quá trình hoạt động của vi sinh vật hiếu khí tại phòng

thí nghiệm.

14. UBND huyện Ba Vì, Quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng huyện Ba

Vì đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000.

15. Trần Cẩm Vân (2001), Vi sinh vật học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Tiếng Anh

16. Chang, A.C., Lund, L.J., Page, A.L. and Warneke, J.E. (1977) Physical properties of

flyash amended soils. J. Environ Qual. 6(3), 267.

17. Disposal, uses and treatments of combustion ashes: a review. L Reijnders, 2004. www.

Elsevier.com/locate/resconree.

18. H. G. J. Moseley (1913) , The high frequency spectra of the elements, Phil. Mag.

Introduction of X-ray Spectroscopy , p. 1024.

19. Immobilizationof heavy metals in polluted soils by addition of zeolitic material

synthesized from coal fly ash. Xavier Querol, Andres Alastuey, Natalia Moreno, Esther

Alvarez-Ayuso, Antonio Garcia-Sanchez, Jordi Cama, Carles Ayora, Marriano Simon,

2005. www. Elsevier.com/locate/chemosphere.

Page 23: Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại để ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9413/1/01050000696.pdf · -3- 1.1.5. một số biện pháp

23

20. Physico-chemical characteristics of European pulverized coal combustion fly ashes.

N.Monreno, X. Querol, J.M. Andres, K. Stanton, M. Towler, H. Nugteren, M. Janssen-

Jurkovicova, R.Jones, 2004. www. fuefirst.com.

21. Padmakaran, P. et.al. (1994), Fly ash and its utilisation in industry and agricultural land

development, Research & Industry, 40, 244-250.

22. Page, A.L., Elseewi, A.A. and Straughan, I.R. (1979), Physical and Chemical Properties

of flyash from coal-fired plants with reference to environmental impacts, Residue Rev.,

7, 83.

23. Page, A.L, Elseewi, A.A, Lund, L.J, Bradford, G.R, Mattigod, S, Chang, A.C. and

Bingham, F.T. (1980), Consequences of Trace Element Enrichment of Soils and

Vegetation from the Combustion of Fuels Used in Power Generation, University of

Claifornia, Riverside, 158.

24. Phung, H.T, Lund, I.J and Page, A.L. (1978), Potential use of flyash as a liming material

in Environmental Chemistry and Cycling Processes, Conf. 760429, Adriano, D.C. and

Brisbin, I.L., Eds. U.S. Department of Energy, 504.

25. Sharma, S.et.al (1989), “Flyash dynamics in soil-water systems”, Critical Reviews in

Environmental Control 19(3), 251-275.

26. Stanislav V. Vassilev, Christina G. Vassileve, Ali I. Karayigit, Yilmaz Bulut, Adres

Alastuey, Xavier Querol, (2004), “Phase-mineral and chemical composition of

composite samples from feed coals, bottom ashes and fly ashes at the Soma power

station, Turkey”, http://www.elsevier.com/locate/ijcoalgeo

27. Vimal Kumar, Gautam Goswami, Kiran A Zacharia. Fly Ash Use in Agriculture: Issues &

Concerns. http://www.tifac.org.in/news/pub.htm