nghiÊn cỨu triỂn khai quy trÌnh cÔng nghỆ dỰ bÁo …

211
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NÔNG THÔN CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC09/11-15 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ QUẢN LÝ BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG PHỤC VỤ KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM MÃ SỐ KC.09.18/11-15 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đoàn Văn Bộ HẢI PHÒNG THÁNG 12-2015

Upload: others

Post on 20-Nov-2021

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

1

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NÔNG THÔN

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC09/11-15

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ QUẢN LÝ

BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

PHỤC VỤ KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG

TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM

MÃ SỐ KC.09.18/11-15

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đoàn Văn Bộ

HẢI PHÒNG THÁNG 12-2015

Page 2: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

2

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NÔNG THÔN

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC09/11-15

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ QUẢN LÝ

BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

PHỤC VỤ KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG

TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên) (ký tên và đóng dấu)

PGS.TS Đoàn Văn Bộ TS. Nguyễn Quang Hùng

Ban chủ nhiệm chƣơng trình Bộ Khoa học và Công nghệ (ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)

GS.TS Trần Nghi

HẢI PHÒNG THÁNG 12-2015

Page 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

i

VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN __________________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hải Phòng, ngày 15 tháng 12 năm 2015

BÁO CÁO THỐNG KÊ

KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài: Nghiên cứu triển khai quy trình công nghệ dự báo ngư trường phục

vụ khai thác nguồn lợi cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam.

Mã số đề tài: KC.09.18/11-15.

Thuộc Chương trình: Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển,

hải đảo và phát triển kinh tế biển.

Mã số Chương trình: KC.09/11-15.

2. Chủ nhiệm đề tài:

Họ và tên: ĐOÀN VĂN BỘ

Ngày, tháng, năm sinh: 20-06-1952 Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: PGS, TS Hải dương học

Chức danh khoa học: Giảng viên chính

Chức vụ: Cán bộ giảng dạy, Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học,

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Điện thoại: Tổ chức: 043-5586898 Nhà riêng: 043-6888840

Mobile: 0912-008552 E-mail: [email protected]

Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.

Địa chỉ tổ chức: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Địa chỉ nhà riêng: P710, Chung cư 9 tầng Cầu Bươu, H. Thanh Trì, Hà Nội

3. Tổ chức chủ trì đề tài:

Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản

Điện thoại: 0313-836135 Fax: 0313-836812

E-mail: ........ Website: http://www.rimf.org.vn

Địa chỉ: 224, Lê Lai, Hải Phòng

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Quang Hùng, TS, Viện trưởng

Số tài khoản: 3711 câp 1; Mã đơn vị quan hệ sư dụng ngân sách: 1055093

tại Kho bạc Nhà nước Hải Phòng

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ.

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện đề tài

- Theo Hợp đồng đã ký kết: 33 tháng, từ tháng 4-2013 đến tháng 12-2015.

- Thực tế thực hiện: từ tháng 4-2013 đến tháng 12-2015

- Được gia hạn (nếu có): Không

Page 4: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

ii

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí

a) Tổng số kinh phí thực hiện: 7.940,0 triệu đồng (Bằng chữ: Bảy tỷ, chín trăm

bốn mươi triệu đồng), trong đó:

+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 7.940,0 tr.đ.

+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0,0 tr.đ.

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH

Số

TT

Theo kế hoạch Thực tế đạt đƣợc Ghi chú

(Số đã

quyết toán, tr. đ) Thời gian

(Tháng, năm)

Kinh phí

(Triệu.đ)

Thời gian

(Tháng, năm)

Kinh phí

(Triệu đ)

1 2013 3.100,000 04-06-2013 2.000,000 1.618,403

2 2014 3.678,000 15-08-2014 3.000,000 2.336,698

3 2015 1.162,000

31-12-2014 1.200,000 1.753,064

25-04-2015 900,000

xx-12-2015 840,000 2.231,835

Cộng: 7.940,000 7.940,000 7.940,000

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi Đơn vị tính: triệu đồng

Số

TT

Nội dung

các khoản chi

Theo kế hoạch Thực tế đạt đƣợc

Tổng SNKH Khác Tổng SNKH Khác

1 Trả công lao động

(KH, phổ thông) 2800,000 2800,000 0 2800,000 2800,000 0

2 Nguyên, vật liệu,

năng lượng 2960,000 2960,000 0 2887,665 2887,665 0

3 Thiết bị, máy móc 1480,000 1480,000 0 1469,446 1469,446 0

4 Xây dựng, sưa nhỏ 0,000 0,000 0 0

5 Chi khác 700,000 700,000 0 700,000 700,000 0

Tổng cộng 7.940,000 7.940,000 0 7857,111 7857,111 0

- Lý do thay đổi: : Lệch 82,889 triệu (không khoán) do dầu giảm giá và nhà thầu giảm giá

bán thiết bị khi bỏ thầu. Phần này được xư lý theo quy định đối với kinh phí không khoán.

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài

Số

TT

Số, thời gian ban

hành văn bản Tên văn bản Ghi chú

1

Số 2133/QĐ-

BKHCN ngày

21/8/2012

Quyết định về việc phê duyệt tổ chức, cá

nhân chủ trì các nhiệm vụ khoa học và

công nghệ bắt đầu thực hiện năm 2013

thuộc Chương trình “Nghiên cứu khoa

học và công nghệ phục vụ quản lý biển,

hải đảo và phát triển kinh tế biển”, mã số

KC.09/11-15;

- Đề tài

KC.09.18

- Chủ trì: Viện

Nghiên cứu

Hải Sản.

- Chủ nhiệm:

Đoàn Văn Bộ

Page 5: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

iii

2

Số 2364/QĐ-

BKHCN ngày

30/8/2012

Quyết định về việc phê duyệt kinh phí và

thời gian thực hiện các nhiệm vụ khoa học

và công nghệ bắt đầu thực hiện năm 2013

thuộc Chương trình “Nghiên cứu khoa học

và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải

đảo và phát triển kinh tế biển”, mã số

KC.09/11-15

Đề tài

KC.09.18/11-

15 được phê

duyệt 7.940

triệu đồng.

3

Số18/2013/HĐ-

ĐTCT-KC.09/

11-15 ngày 20-

4-2013

Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát

triển công nghệ, số: 18/2013/ HĐ-ĐTCT-

KC.09/11-15 ngày 20-4-2013

Ký với Viện

NCHS và chủ

nhiệm Đề tài

4

Bản quy chế chi

tiêu nội bộ ngày

....../7/2013

Bản quy chế chi tiêu kinh phí (nội bộ) đề

tài KC.09.18/11-15

Thống nhất

giữa Viện NC

Hải Sản và Đề

tài

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án

Số

T

T

Tên tổ chức

đăng ký theo

Thuyết minh

Tên tổ chức

đã tham gia

thực hiện

Nội dung

tham gia

chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu

đạt đƣợc

Ghi

chú*

1

Trung tâm

Động lực

học Thủy khí

Môi trường,

ĐHKHTN,

ĐHQG HN

Trung tâm

Động lực

học Thủy khí

Môi trường,

ĐHKHTN,

ĐHQG HN

- Đơn vị phối hợp

chính

- Tham gia tất cả các

nội dung.

-Tư liệu số liệu có

liên quan

- Phương pháp

nghiên cứu và

công nghệ tính

toán, dự báo; Thiết

kế hệ thống tính

toán tốc độ cao.

- Triển khai dự

báo các yếu tố môi

trường Biển Đông

2

Cục Khai

thác và Bảo

vệ Nguồn lợi

Thủy sản

(Bộ NN&

PTNT)

Cục Khai

thác và Bảo

vệ Nguồn lợi

Thủy sản

(Bộ NN&

PTNT)

Tham gia phối hợp

thực hiện thu thập dữ

liệu và kiêm chưng

đánh giá dự báo, phôi

hơp xây dưng mô

hình ứng dụng công

nghê dư bao ngư

trương trong khai

thác cá ngừ đạt hiệu

quả cao.

- Thu thập dữ liệu

nhât ky khai thac,

kiêm chưng đanh

giá dự báo

Page 6: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

iv

3

Trung tâm

Thông tin

Thủy sản

(Bộ NN và

PTNT)

Trung tâm

Thông tin

Thủy sản

(Bộ NN và

PTNT)

- Tham gia phối hợp

thực hiện thu thập dữ

liệu và đánh giá dự

báo, phôi hơp điều

tra, đánh giá hiệu

quả áp dụng dự báo

trong thực tiễn sản

xuất.

- Thu thập dữ liệu

nhât ky khai thac,

phiêu điêu tra

phỏng vấn và đánh

giá hiêu qua ap

dụng dự báo trong

sản xuất

4

Ngoài ra, đề

tài còn phối

hơp vơi

Công ty Hải

Sản Trường

Sa va Công

ty 128 (BTL

Hải Quân),

Hiêp hôi ca

ngư các tỉnh

Bình Định,

Phú Yên,

Khánh Hòa ,

Vũng Tàu

Công ty Hải

Sản Trường

Sa va Công

ty 128 (BTL

Hải Quân),

Hiêp hôi ca

ngư các tỉnh

Bình Định,

Phú Yên,

Khánh Hòa ,

Vũng Tàu

Phôi hơp thưc hiên

giám sát phụ trợ,

phối hợp tổ chức và

triển khai khảo sát,

giám sát, thu thập

nhật ký khai thác

- Số liệu giam sat

phụ trợ nghề cá

- Phối hợp tổ chức

khảo sát, giám sát

và thu thập nhật

ký khai thác của

ngư dân

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10

người kể cả chủ nhiệm)

Số

T

T

Cá nhân

đăng ký

Cá nhân

đã thực

hiện

Nội dung tham gia

chính

Sản phẩm chủ yếu

đạt đƣợc

Ghi chú*

(Cá nhân cùng

tham gia)

1

Đoàn

Văn Bộ,

PGS.TS

Đoàn

Văn Bộ,

PGS.TS

- Chủ nhiệm đề tài

- Triển khai nghiên

cứu ứng dụng quy

trình dự báo ngư

trường và kiểm

chứng.

- Chủ nhiệm đề tài

- Các phần mềm

tính toán và dự báo

- Quy trình dự báo

ngư và các sản

phẩm dự báo

Phạm Văn

Huấn, Nguyễn

Văn Hướng, Bùi

Thanh Hùng,

Nguyễn Duy

Thành, Nguyễn

Hoàng Minh

2

Nguyễn

Hoàng

Minh,

Thac si

Nguyễn

Hoàng

Minh,

Thac si

- Thư ký đề tài

- Triển khai các

hoạt động khảo sát,

giám sát, thu thập

dữ liệu, tương quan

biến động ngư

trường-môi trường

- Thư ký đề tài

- Triển khai các

hoạt động khảo sát,

giám sát, thu thập

dữ liệu, tương quan

biến động ngư

trường-môi trường

Các cộng tác

viên Trung tâm

Dự báo ngư

trường và Phòng

Nguồn lợi, Viện

NCHS

Page 7: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

v

3

Nguyễn

Khắc

Bát,

Tiến si

Nguyễn

Khắc

Bát,

Tiến si

- Nghiên cứu sinh

học, sinh thái cá

nổi đại dương.

- Tham gia xây

dựng bổ sung mới

cơ sở dữ liệu hải

dương học nghề cá.

- Nghiên cứu sinh

học, sinh thái cá

nổi đại dương.

- Tham gia xây

dựng bổ sung mới

cơ sở dữ liệu hải

dương học nghề cá.

Các cộng tác

viên Phòng

Nghiên cứu sinh

học biển

4

Nguyễn

Viết

Nghĩa

Thac si

Nguyễn

Viết

Nghĩa

Thac si

- Thu thập, phân

tích thông tin

nguồn lợi hải sản

và nghề cá.

- Tham gia xây

dựng bổ sung mới

cơ sở dữ liệu hải

dương học nghề cá.

- Thu thập, phân

tích thông tin

nguồn lợi hải sản

và nghề cá.

- Tham gia xây

dựng bổ sung mới

cơ sở dữ liệu hải

dương học nghề cá.

Vũ Việt Hà,

Phạm Thị

Duyên Hương

và các cộng tác

viên Phòng

Nguồn lợi, Viện

NCHS

5

Nguyễn

Duy

Thành,

Ky sư

Nguyễn

Duy

Thành,

Ky sư

- Tham gia các

hoạt động thu thập

số liệu, khảo sát,

giám sát nghề cá.

- Cập nhật, xư lý

thông tin viễn thám.

- Tham gia các

hoạt động thu thập

số liệu, khảo sát,

giám sát nghề cá.

- Cập nhật, xư lý

thông tin viễn thám.

Nguyễn Thanh

Hoàn, Trần Văn

Minh, Nguyễn

Đức Linh

6

Bùi

Thanh

Hùng

Thac si

Bùi

Thanh

Hùng

Thac si

- Tham gia các

hoạt động thu thập

số liệu, khảo sát,

giám sát nghề cá,

tổng hợp thông tin,

số liệu, xây dựng

các bản dự báo ngư

trương.

- Tham gia xây

dựng bổ sung mới

cơ sở dữ liệu hải

dương học nghề cá.

- Tham gia các

hoạt động thu thập

số liệu, khảo sát,

giám sát nghề cá,

tổng hợp thông tin,

số liệu, xây dựng

các bản dự báo ngư

trương.

- Tham gia xây

dựng bổ sung mới

cơ sở dữ liệu hải

dương học nghề cá.

Trần Văn Vụ,

Trần Đức Linh,

Hán Trọng Đạt,

Nguyễn Văn

Hướng, Vũ Thị

Vui, Nguyễn

Kim Cương

7

Nguyễn

Thông,

Thac si

Nguyễn

Văn

Hướng

Thac si

- Tổng hợp thông

tin, số liệu, tuyên

truyền quảng bá

ứng dụng kết quả

đề tài phục vụ sản

xuất.

- Xây dưng mô

hình ứng dụng

công nghệ dự báo

ngư trương đat

hiêu qua cao

- Tổng hợp thông

tin, số liệu, tuyên

truyền quảng bá

ứng dụng kết quả

đề tài phục vụ sản

xuất.

- Xây dưng mô

hình ứng dụng

công nghệ dự báo

ngư trương đat

hiêu qua cao

Nguyễn Thị

Thùy Dương,

Trần Văn Minh,

Bùi Thanh Hùng

các cộng tác

viên các Chi cục

khai thác và Bảo

vệ nguồn lợi

Bình Định, Phú

Yên, Khánh Hòa

Page 8: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

vi

8

Phạm

Việt

Anh,

Thac si

Trần

Văn Vụ

Ky sư

- Thu thập thông

tin hoạt động nghề

khai thác cá nổi đại

dương.

- Nghiên cứu đề

xuất chính sách,

xây dưng mô hình

ứng dụng công

nghệ dự báo ngư

trương đat hiêu qua

cao

- Thu thập thông

tin hoạt động nghề

khai thác cá nổi đại

dương.

- Nghiên cứu đề

xuất chính sách,

xây dưng mô hình

ứng dụng công

nghệ dự báo ngư

trương đat hiêu qua

cao

Nguyễn Phi

Toàn và các

cộng tác viên

các Chi cục khai

thác và Bảo vệ

nguồn lợi Bình

Định, Phú Yên,

Khánh Hòa

9

Nguyễn

Xuân

Huấn,

PGS.TS

Nguyễn

Xuân

Huấn,

PGS.TS

- Nghiên cứu sinh

học, sinh thái cá

ngừ, nghiên cứu

tương quan cá-môi

trường.

- Nghiên cứu sinh

học, sinh thái cá

ngừ, nghiên cứu

tương quan cá-môi

trường.

Nguyễn Hoàng

Nam và các

cộng tác viên

khoa Sinh học

10

Nguyễn

Minh

Huấn,

PGS.TS

Nguyễn

Minh

Huấn,

PGS.TS

- Thiết kế hệ thống

tính toán tốc độ

cao, - Triến khai

mô hình thuỷ động

lực, dự báo cac

trường hải dương.

- Hệ thống bó máy

Clusters

- Kết quả dự báo

trường thủy văn,

môi trường Biển

Đông hạn ngắn

Nguyễn Trung

Kiên, Hà Thanh

Hương, Nguyễn

Văn Hướng,

- Lý do thay đổi (nếu có): 1) ThS Nguyễn Văn Hướng (số thứ tự 7) thay ThS

Nguyễn Bá Thông (chuyển công tác). KS Trần Văn Vụ và ThS Nguyễn Phi Toàn

(số thứ tự 8) thay ThS Phạm Việt Anh (bận công việc điều phối viên của WCPFC)

6. Tình hình hợp tác quốc tế

Số

TT

Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa

điểm, tên tổ chức hợp tác, số

đoàn, số lượng người tham gia...)

Thực tế đạt đƣợc (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa

điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,

số lượng người tham gia...)

Ghi

chú*

Không có đoàn ra, đoàn vào

- Có 4 thành viên chính của đề tài được tham gia đào tạo và bổ túc nghiệp vụ tại

Collecte Localisation Satellites – CLS (CH Pháp) theo dự án Movimar.

- Trao đổi thông tin với Dr. Antony Lewis (Điêu phôi viên cua Ủy ban Nghề cá

Trung Tây Thái Bình Dương – WCPFC) về phương pháp nghiên cứu và cơ sở

dữ liệu sinh học, sinh thái và môi trường biển, kinh nghiệm tổ chức thu thập,

phân tích và chuẩn hóa dữ liệu thống kê nghề cá (đối với các nghề khai thác cá

ngừ đại dương)

- Tham dự có báo cáo chính (và trao đổi với các chuyên gia Pháp, Nga, Nhật Bản,

Thái Lan) tại các Hội thảo: 1) “Công nghệ vũ trụ và các ứng dụng” do Bộ

KHCN phối hợp Cơ quan Hàng không vũ trụ Pháp (CLS) tổ chức tại Hà Nội

tháng 5-2015; 2) “Trắc địa và bản đồ vì hội nhập quốc tế” do Viện Khoa học Đo

đạc và Bản đồ, Bộ TN&MT tổ chức tại Hà Nội tháng 7-2014.

Page 9: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

vii

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:

Số

T

T

Theo kế hoạch

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa

điểm)

Thực tế đạt đƣợc

(Nội dung, thời gian, kinh phí,

địa điểm )

Ghi

chú

*

1

Hội thảo 1: Phương pháp và nội

dung nghiên cứu, triển khai đề tài,

- Tháng 5-2013.

- Địa điểm: Viện NC Hải Sản

- Kinh phí: 15 triệu đồng

Hội thảo 1: Phương pháp và nội

dung nghiên cứu, triển khai đề tài,

- Tháng 8-2013.

- Địa điểm: Viện NC Hải Sản

- Kinh phí: 15 triệu đồng

2

Hội thảo 2: Ứng dụng quy trình

công nghệ dự báo ngư trường và

kiểm chứng nâng cao hiệu quả dự

báo phục vụ khai thác hải sản xa bờ

- Tháng 9-2015

- Địa điểm: Viện NC Hải Sản

- Kinh phí: 15 triệu đồng

Hội thảo 2: Ứng dụng quy trình

công nghệ dự báo ngư trường và

kiểm chứng nâng cao hiệu quả dự

báo phục vụ khai thác hải sản xa bờ

- Tháng 10-2015

- Địa diểm: Viện NC Hải Sản

- Kinh phí: 15 triệu đồng

- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:

(Nêu tai mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát

trong nước và nước ngoài)

Số

TT

Các nội dung, công việc

chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc

... tháng… năm) Ngƣời, cơ quan

thực hiện Kế

hoạch

Thực

tế

1

Nội dung 1: Thu thập cập

nhật số liệu hải dương học,

nghề cá, sinh học cá từ khảo

sát, giám sát, nhật ký khai

thác và viễn thám biển phục

vụ kiêm chưng quy trinh dư

báo và bổ sung cho hệ thống

số liệu mới về hải dương học

nghề cá vùng biển xa bờ Việt

Nam

5/2013

đến

10/2015

5/2013

đến

10/2015

- Viện NC Hải Sản và tất

cả các đơn vị phối hợp

- Chi cục KT & BVNL

Bình Định, Phú Yên,

Khánh Hòa

2

Nội dung 2: Triển khai có

chọn lọc các nghiên cứu về

sinh học, sinh thái các đối

tượng chính của các nghề

khai thác xa bờ (ngừ vây

vàng, ngừ mắt to)

12/2013

đến

12/2014

12/2013

đến

9/2015

Viện Nghiên cứu Hải Sản

(Nguyễn Khắc Bát,

Nguyễn Xuân Huấn,

Nguyễn Hoàng Nam)

Page 10: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

viii

3

Nội dung 3: Nghiên cứu

hoàn thiện hệ thống công cụ

xư lý dữ liệu, công cụ dự báo

các trường hải dương và dự

báo ngư trường

05/2013

đến

6/2014

05/2013

đến

6/2014

- Trung tâm Động lực học

Thủy khí Môi trường

(Đoàn Văn Bộ, Phạm Văn

Huấn, Nguyễn Minh

Huấn, Hà Thanh Hương,

Nguyễn Trung Kiên...)

- Viện Nghiên cứu Hải

Sản (Nguyễn Hoàng

Minh, Bùi Thanh Hùng,

Nguyễn Duy Thành,

Nguyễn Văn Hướng...)

4

Nội dung 4: Nghiên cứu triển

khai mô hình và quy trình dự

báo các trường thủy văn

Biển Đông và tính toán cấu

trúc nhiệt biển và năng suất

sinh học bậc thấp làm đầu

vào cho dự báo ngư trường

(cho 30 tháng, tư thang 5-

2013 đến tháng 10-2015)

5/2013

đến

10/2015

5/2013

đến

10/2015

- Viện NC Hải Sản

- Trung tâm Động lực học

Thủy khí Môi trường

(Đoàn v Bộ, Nguyễn Minh

Huấn, Bùi Thanh Hùng

Nguyễn Hoàng Minh,

Nguyễn. Duy Thành và

các ctv)

5

Nội dung 5: Nghiên cứu triên

khai các mô hình và quy

trình dự báo ngư trường khai

thác xa bờ han 1 năm, hạn

tháng và hạn 7-10 ngày trong

giai đoạn 2013-2015, kiểm

chứng quy trinh , điêu tra

đánh giá hiệu quả dự báo và

hoàn thiện các quy trình

công nghệ dự báo ngư

trường.

5/2013

đến

10/2015

5/2013

đến

10/2015

- Viện Nghiên cứu Hải

Sản

- Trung tâm Động lực học

Thủy khí Môi trường

(Đoàn v Bộ, Nguyễn Minh

Huấn, Bùi Thanh Hùng

Nguyễn Hoàng Minh,

Nguyễn. Duy Thành và

các ctv

6

Nội dung 6: Nghiên cưu cac

giải pháp triển khai ứng dụng

quy trình dự báo va xây dưng

môt mô hinh mâu ứng dụng

công nghệ dự báo ngư

trường trong khai thác cá

ngừ đạt hiệu quả cao

1/2015

đến

9/2015

1/2015

đến

9/2015

Viện Nghiên cứu Hải Sản;

Trung tâm Thông tin Thủy

Sản; Cục khai thác và bảo

vệ nguồn lợi.

(Đoàn Văn Bộ, Nguyễn Phi

Toàn, Nguyễn Viết

Nghĩa...)

- Lý do thay đổi (nếu có):

Page 11: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

ix

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

a) Sản phẩm Dạng I: Không

b) Sản phẩm Dạng II:

Số

TT Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

Ghi

chú

Theo kế hoạch Thực tế

đạt được

1

Qui trình công nghệ dự

báo ngư trường xa bờ

hoàn thiện (bản thuyết

minh).

Được kiểm chứng hàng năm,

hàng tháng, đam bao dư bao đat

yêu câu trơ lên chiêm tư 60% và

cao hơn.

Đạt yêu

cầu

Thuyết

minh

2

Các bản dự báo ngư

trường hạn 1 năm, hạn

tháng và hạn 7-10 ngày

(các bản tin, bản đồ

sô), bao gồm:

Số dự báo đạt yêu cầu trở lên

chiếm tư 60% và cao hơn, đáp

ứng mục tiêu quản lý và khai thác

hiệu quả.

Đạt yêu

cầu

Bản

tin,

bản đồ

+ 09 bản dự báo han

năm cho 3 nghề câu, rê,

vây trong các năm 2013,

2014, 2015 (bản tin)

Pham vi dự báo toàn vùng biển (6-

18oN, 107-117

oE.

Đạt yêu

cầu

Bản

tin

+ 30 bản dự báo han

tháng (1 dự báo/1 tháng)

cho nghề câu, từ 5-2013

đến 10-2015 (bản đồ số).

Pham vi dự báo toàn vùng biển (6-

18oN, 107-117

oE) với độ phân giải

0,5 độ kinh-vi.

Đạt yêu

cầu

Bản

đồ

+ 120 bản dự báo han 7-

10 ngày (4 dự báo/1

tháng) cho nghề câu, từ

5-2013 đến 10-2015 (bản

đồ sô).

Pham vi dự báo toàn vùng biển (6-

18oN, 107-117

oE) với độ phân giải

0,5 độ kinh-vi.

Đạt yêu

cầu

Bản

đồ

3

Hệ thống số liệu mới

về hải dương học nghề

cá vùng biển xa bờ Việt

Nam (file dữ liệu kèm

thuyết minh)

Cập nhật, tin cậy, khai thác hiệu

quả phục vụ dự báo ngư trường

và nhiều mục đích khác (nghiên

cứu, đào tạo…)

Đạt yêu

cầu

Thuyết

minh

4

Mô hình (mẫu) ứng

dụng công nghệ dự báo

ngư trường xa bờ trong

khai thác cá ngừ đạt

hiệu quả cao (thuyết

minh)

Có sự phôi hơp cua 3 bô phân:

“Trung tâm dư bao” - Ngư dân -

Cơ quan quan ly (“Trung tâm dự

báo” đăt tai Viện NC Hải Sản - cơ

quan chủ trì đề tài, là nơi nghiên

cứu, triển khai dự báo và phát báo

các bản tin dự báo ngư trường)

Đạt yêu

cầu

Thuyết

minh

5

Báo cáo tổng kết khoa

học kỹ thuật đề tài

(Báo cáo toàn văn và

tóm tắt)

Tổng hợp, phân tích, đánh giá đầy

đủ các các nội dung nghiên cứu

và kết quả của đề tài, đung quy

đinh.

Đạt yêu

cầu

Số

lượng

1 bộ

- Lý do thay đổi (nếu có):

Page 12: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

x

c) Sản phẩm Dạng III:

Số

TT Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa

học cần đạt

Số lượng, nơi công bố

(Tap chí, nhà XB) Theo

kế hoạch

Thực

tế đạt

1

1 bài báo về hê thống

thông tin hải dương học

nghề cá vùng biển xa bờ

- 4-5 bài

- Có hàm

lượng

khoa học

cao

- Có giá trị

thông tin

và tham

khảo cho

các

nghiên

cứu liên

quan

05

- 01 Tạp chí quốc tế

IJETAE (International

Journal of Emerging

Technology and

Advanced Engineering);

- 03 Tạp chí Khoa học Đại

học Quốc gia HN;

- 01 Tạp chí Khoa học

Công nghệ Việt Nam (Bộ

Khoa học Công nghệ)

2

1 bài báo về kết quả nghiên

cứu sinh học sinh thái cá

ngừ và biến động ngư

trường vùng biển xa bờ

3

1-2 bài báo về kết quả dư

báo ngư trường hạn ngắn,

hạn dài

4

1 bài giới thiệu về mô hinh

và quy trình công nghệ dự

báo ngư trường

5

4 báo cáo khoa học tham

gia các hội nghị khoa học

trong nước và/hoặc quốc

tế

- 4 báo cáo

- Có thể

biên tập và

công bố ở

Tuyển tập

HNKH

hoặc tạpchí

08

- 01 BC Hội thảo quốc tế

“Công nghệ vũ trụ và các

ứng dụng”, HN 5-2015

- 03 BC Hội thảo KH toàn

quốc về Nghề cá, 10-2013

- 03 BC Hội nghị khoa học

ĐHKHTN, 10-2014

- 01 BC Hôi thao “Trắc địa

và bản đồ vì hội nhập”,

HN 7-2014

- Lý do thay đổi (nếu có):

Các bài báo đã công bố trên các Tạp chí khoa học quốc tế, trong nƣơc

1. Nguyen D.T., Doan V.B., 2014, Using Remote Sensing Data for Yellowfin Tuna

Fishing Ground Forecasting in Vietnamese Offshore Areas, International Journal

of Emerging Technology and Advanced Engineering, Volume 4, Issue 2,

February 2014, pp. 598-605.

2. Đoàn Bộ, Nguyễn Hoàng Minh, 2013, Ước tính trữ lượng và dự báo sản lượng

khai thác nguồn lợi cá ngừ đai dương năm 2013-2014 ở vùng biển xa bờ miền

Trung, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái Đất và

Môi trường, Tập 29, Số 2, tr. 11-16.

3. Đoàn Bộ, Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Duy Thành, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn

Văn Hướng, Trần Văn Vụ, 2013, Nghiên cứu triển khai dự báo ngư trường phục

vụ khai thác nguồn lợi cá ngừ đai dương trên vùng biển Việt Nam, Tạp chí khoa

học và Công nghệ Việt Nam, Số 24 (2013), tr. 50-53.

Page 13: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

xi

4. Đoàn Bộ, Nguyễn Hoàng Minh, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Duy Thành, Nguyễn

Văn Hướng, 2015, Quy trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai thác

nguồn lợi cá ngừ đai dương trên vùng biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học

ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tâp 31, Sô 1S, tr. 6 - 12

5. Đoàn Bộ, Nguyễn Hoàng Minh, 2015, Dư bao khai thac nguôn lơi ca ngư văn ở

vùng biển xa bờ miền Trung năm 2014-2015, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa

học Tự Nhiên và Công nghệ, Tâp 31, Sô 3S, tr. 10 - 14 .

Các báo cáo khoa hoc tham gia cac Hội nghi khoa hoc quôc tê, trong nƣơc

1. Nguyen Duy Thanh, Space oceano data and fishing ground forecasting activities,

Workshop on “Space technology and applications”, 12Th

May 2015, Hanoi.

2. Đoan Bô va nnk , Triển khai dự báo nghiệp vụ ngư trường nghề câu vàng ở vùng

biển xa bờ miền Trung 6 tháng đầu năm 2013 – Hôi thao khoa hoc toan quôc vê

nghê ca biên, Hải Phòng, tháng 10-2013.

3. Đoan Bô va nnk, Đánh giá trữ lượng và dự báo sản lượng khai thác nguồn lợi cá

ngừ đai dương năm 2013 – Hôi thao khoa hoc toan quôc vê nghê ca biên , Hải

Phòng, tháng 10-2013.

4. Nguyên Duy Thanh va nnk , Dự báo ngư trường khai thác cho nghề lưới chụp

mực ở khu vực biển Hải Phòng và lân cận – Hôi thao khoa hoc toan quôc vê

nghê ca biên, Hải Phòng, tháng 10-2013.

5. Đoan Bô va nnk , Dự báo sản lượng khai thác năm 2014 nguồn lợi cá ngừ đai

dương trên vùng biển Việt Nam – Hôi nghi khoa hoc Trương ĐH Khoa hoc Tư

nhiên, ĐHQGHN lân thư VI, Hà Nội, tháng 10-2014.

6. Đoan Bô va nnk , Xây dựng quy trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai

thác nguồn lợi cá ngừ đai dương trên vùng biển xa bờ Việt Nam – Hôi nghi khoa

học Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN lân thư VI, Hà Nội, 10-2014.

7. Đoan Bô va nnk , Triển khai các dự báo nghiệp vụ ngư trường nghề câu vàng cá

ngừ đai dương trên vùng biển xa bờ Việt Nam năm 2013-2014 – Hôi nghi khoa

học Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN lân thư VI, Hà Nội, 10-2014.

8. Nguyên Duy Thanh va nnk , Viễn thám trong công tác dự báo ngư trường khai

thác cá ngừ đai dương ở biển Việt Nam: Thực trang và định hướng phát triển –

Hôi thảo khoa hoc quôc tê “Trắc địa và bản đồ vì hội nhập”, Hà Nội, 7-2014.

d) Kết quả đào tạo:

Số

TT

Cấp đào tạo,

Chuyên ngành

Số lƣợng Ghi chú

(Thời gian kết thúc) Kế hoạch Thực tế

1 Thạc sỹ, Hải

dương học 1-2 1 Đào tạo trực tiếp (đã bảo vệ 12/2013)

2 Tiến sỹ, Hải

dương học 1 2 Đào tạo trực tiếp, 2016 (1), 2017 (1)

3

Tiến sỹ sinh

học biển, Viễn

thám biển

1 2 Tham gia đào tạo, 2016 (1), 2017 (1)

- Lý do thay đổi (nếu có):

Page 14: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

xii

Cụ thể kết quả đào tạo sau đại học nhƣ sau:

TT Tên Luận văn (thạc sỹ),

Luận án (tiến sỹ)

Quyết

định số

Học viên,

NCS thực

hiện

Đơn vị công

tác của

HV, NCS

Ngƣời

hƣớng

dẫn

Thời

gian

bảo vệ

Thực hiện Luận văn Thạc sỹ

1

Đánh giá năng suất

sinh học sơ cấp vùng

biển Nam Trung Bộ

bằng mô hình ROMS

QĐ số

1882/QĐ-

SĐH

của Trường

ĐHKHTN,

ĐHQGHN

Vũ Thị

Vui

Bộ môn

Hải dương

học,

ĐHKHTN,

ĐHQGHN

PGS.TS

Đoàn

Văn Bộ

12-

2013

Thực hiện Luận án Tiến sỹ

2

Nghiên cứu cấu trúc

các trường thủy động

lực và môi trường

vùng biển phía tây

vịnh Bắc Bộ phục vụ

dự báo ngư trường.

QĐ sô 828

QĐ-SĐH của Trường

ĐHKHTN,

ĐHQGHN

Bùi

Thanh

Hùng

Trung tâm

Dự báo ngư

trường khai

thác hải

sản, Viện

NCHS

1. PGS.

TS Đoàn

Văn Bộ,

2. TS

Chu Tiến

Vĩnh

Gia

hạn

2016

3

Nghiên cứu mối quan

hệ giữa cấu trúc hải

dương với năng suất

khai thác một số loài

cá kinh tế ở vùng biển

đông Nam bộ

QĐ sô .....

QĐ-SĐH của Trường

ĐHKHTN,

ĐHQGHN

Nguyễn

Văn

Hướng

Trung tâm

Dự báo ngư

trường khai

thác hải

sản, Viện

NCHS

1. PGS.

TS Đoàn

Văn Bộ,

2. TS

Nguyễn

Khắc Bát

2017

4

Nghiên cứu tích hợp

công nghệ viễn thám

và GIS trong xây dựng

mô hình dự báo ngư

trường khai thác cá

ngừ đại dương

(Thunnus albacares và

Thunnus obesus)

QĐ số

361/QĐ-

VĐĐBĐ

Nguyễn

Duy

Thành

Trung tâm

Dự báo ngư

trường khai

thác hải

sản, Viện

NCHS

1. PGS.

TS

Nguyễn

Đình

Dương,

2. TS

Chu Tiến

Vĩnh

2016

5

Nghiên cứu cấu trúc

quần xã thực vật phù

du vùng biển xa bờ

miền Trung và giữa

Biển Đông

QĐ số

401/QĐ-

VHS

Nguyễn

Hoàng

Minh

Trung tâm

Dự báo ngư

trường khai

thác hải

sản, Viện

NCHS

1. TS

Nguyễn

Văn

Nguyên,

2.TSKH

Nguyễn

Tiến

Cảnh

2017

Page 15: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

xiii

e) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây:

Số

TT

Tên sản phẩm

đăng ký

Kết quả Ghi chú

(Thời gian kết thúc) Theo kế hoạch Thực tế đạt được

- Lý do thay đổi (nếu có):

f) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế

Số

TT

Tên kết quả đã

đƣợc ứng dụng

Thời

gian

Địa điểm

(Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả

sơ bộ

1

Các bản dự báo

(nghiêp vu) ngư

trương nghê câu

cá ngừ đại

dương han thang

Từ

tháng

5-

2013

Các nghề khai thác cá ngừ đại dương

trên vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-

117oE). Thông tin dự báo được nhận qua:

- Phát chính thức trên các website:

+ www.rimf.org.vn (Viên NCHS);

+ www.dubaokhaithac.webnode.vn

(TT Dư bao ngư trương khai thac

hải sản, viên NCHS) ;

+ www.fistenet.gov.vn (TT Thông

tin thuy san (Tông cuc Thuy San);

- Nhiều trang web ngành và địa phương

cũng cập nhật dự báo

- Phát trên VTV1 (Bản tin dự báo thời

tiết nông vụ, 5:50, 13:00)

- Phát trên VTC16 (Bản tin dự báo thời

tiết biển và ngư trường, 5:00)

- Phát hàng ngày trên Đài Thông tin

duyên hải, tần số 7906 và 8294kHz vào

các khung giờ 07:05, 12:05 19:05

Phục

vụ trực

tiêp và

hiệu

quả cho

khai

thác cá

ngư đai

dương

ở vùng

biên xa

miền

Trung

2

Các bản dự báo

(nghiêp vu) ngư

trương nghê câu

cá ngừ đại dương

hạn 10 ngày

Từ

tháng

4-

2014

3

Các bản dự báo

(thực nghiệm)

ngư trường nghề

câu ca ngư đai

dương hạn 7ngày

Từ

tháng

6-

2015

www.dubaokhaithac.webnode.vn

(thư nghiệm)

Thư

nghiệm

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:

a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm

vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…)

- Quy trình công nghệ dự báo ngư trường của đề tài hiện được xem là khoa học và

tiên tiến nhất ở Việt Nam.

- Các CSDL hải dương học, CSDL nghề cá hoàn chỉnh, thương xuyên câp nhât

cùng hệ thống công cụ quản lý và khai thác dữ liệu hiêu qua, không chi phuc vu

dự báo ngư trường mà còn phục vụ nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau và

phục vụ đào tạo

Page 16: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

xiv

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài,

dự án tao ra so với các sản phẩm cùng loai trên thị trường…)

Các dự báo nghiệp vụ hạn tháng và 7-10 ngày nghề câu cá ngừ đại dương

được xây dựng, phát báo định kỳ và thường xuyên, phục vụ có hiệu quả cho các

hoạt động khai thác và quản lý nguồn lợi cá nổi lớn đại dương (cá ngừ), giúp ngư

dân tiết kiệm thời gian, nhiên liệu tìm kiếm ngư trường, điều hành thời gian khai

thác hợp lý, tiết kiệm chi phí và thu lợi nhuận cao, đảm bảo đời sống ổn định cho

ngư dân, góp phần tăng trưởng kinh tế ngành thủy hải sản nước nhà.

Không chi nghê khai thac ca ngư đai dương đươc hương lơi tư cac dư bao nay ,

môt sô nghê khai thac biên khơi khac cung đươc hương lơi theo (như nghê khai thac

cá nổi nhỏ, khai thac mưc ...), bơi đây la cac đôi tương thưc ăn ưa thich cua ca ngư .

Về định tính, nhưng khu vưc co ca ngư hẳn phải là nơi có nhiều thức ăn .

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài

Số

TT Nội dung

Thời gian

thực hiện

Ghi chú

(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)

I Báo cáo định kỳ

Lần 1 25/11/2013 Đạt tiến độ, Đoàn Văn Bộ Chủ nhiệm ĐT báo cáo

Lần 2 25/10/2014 Đạt tiến độ, Đoàn Văn Bộ Chủ nhiệm ĐT báo cáo

Lần 3 27/8//2015 Đạt tiến độ, Đoàn Văn Bộ Chủ nhiệm ĐT báo cáo

II Kiểm tra định kỳ

Lần 1 30/11/2013 Đạt yêu cầu, Chủ trì kiểm tra: PGS.TS T.Đ.Thạnh

Lần 2 08/11/2014 Đạt yêu cầu, Chủ trì kiểm tra: PGS.TS T.Đ.Thạnh

Lần 3 27/8//2015 Đạt yêu cầu, Chủ trì kiểm tra: GS.TS Trần Nghi

III Nghiệm thu cơ sở

Nghiêm

thu cơ sơ 30/12/2015

Đạt. Đề nghị hoàn thiện hồ sơ để nghiệm thu cấp

NN. Chủ tịch HĐ: PGS.TS Đỗ Văn Khương

Chủ nhiệm đề tài

(Họ tên, chữ ký)

PGS.TS Đoàn Văn Bộ

Thủ trƣởng tổ chức chủ trì

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

Page 17: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

0

Lời cảm ơn

Sau gần 3 năm thực hiện (từ tháng 4-2013 đến tháng 12-2015), đề tài KC.09.18/11-15

“Nghiên cứu triển khai qui trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai thác nguồn

lợi cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam” đã hoàn thành toàn bộ nội dung khoa học,

đáp ứng đầy đủ yêu cầu cả 3 mục tiêu với các sản phẩm dự báo ngƣ trƣờng đã đƣợc

các cấp có thẩm quyền cho phép phát báo trên nhiều phƣơng tiện truyền thông phục vụ

trực tiếp cho công tác quản lý và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá cá ngừ đại

dƣơng trên vùng biển xa bờ. Cùng với nhiều yếu tố tích cực khác (nhƣ sự quan tâm của

Nhà nƣớc, tiếp cận công nghệ khai thác cá ngừ của Nhật Bản, hệ thống hỗ trợ ngƣ dân

trên biển từ dự án Movimar, ...), dự báo ngƣ trƣờng khai thác nguồn lợi cá ngừ đại

dƣơng của đề tài đã thực sự góp phần cùng ngƣ dân vƣơn khơi bám biển làm giầu, giữ

gìn an ninh chủ quyền biển, đảo của Tổ Quốc.

Đây là thành công của sự hợp tác chặt chẽ, trách nhiệm, có hiệu quả và đặc biệt truyền

thống của các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Hải Sản và Trƣờng Đại học Khoa học Tự

nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, của Tổng cục Thủy sản cùng sự cộng tác nhiệt tình của

các cán bộ thuộc Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi các tỉnh Bình Định, Phú Yên và

Khánh Hòa. Đây còn là kết quả của sự chỉ đạo trực tiếp, tạo mọi điều kiện thuận lợi từ

lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải Sản và sự quan tâm chỉ đạo có hiệu quả từ Ban Chủ

nhiệm Chƣơng trình KC.09/11-15 và Văn phòng Các Chƣơng trình Khoa học Công nghệ

trọng điểm Nhà nƣớc, Bộ Khoa học và Công nghệ.

Ban Chủ nhiệm đề tài KC.09.18/11-15 xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các nhà

khoa học và các cán bộ chuyên môn từ các cơ quan tham gia, cùng sự quan tâm, chỉ

đạo hiệu quả của các cấp quản lý.

Ban Chủ nhiệm đề tài

Page 18: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

1

MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt 4

Danh mục các bảng 4

Danh mục các hình 6

MỞ ĐẦU 7

CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÁC PHƢƠNG PHÁP

VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

1.1 Hoàn thiện các phƣơng pháp dự báo ngƣ trƣờng 17

1.1.1 Sơ bộ về các hạn dự báo ngư trường 17

1.1.2 Hoàn thiện phương pháp dự báo ngư trường hạn ngắn 20

1.1.2.1 Cách tiếp cận và phương pháp xây dựng dự báo 20

1.1.2.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá dự báo 23

1.1.3 Hoàn thiện phương pháp dự báo ngư trường hạn dài (1 năm) 26

1.1.3.1 Cách tiếp cận của dự báo han năm 26

1.1.3.2 Mô hình LCA ứng dụng trong dự báo ngư trường han năm 28

1.1.3.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá dự báo han năm 32

1.2 Hoàn thiện hệ thống công cụ thực hiện dự báo 33

1.2.1 Hệ thống các chương trình xư lý dữ liệu, tính toán và dự báo 33

1.2.1.1 Chương trình Cpue khai thác và chuẩn hóa dữ liệu nghề cá 33

1.2.1.2 Chương trình T-Struct tính cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học

quần xã plankton 36

1.2.1.3 Chương trình Mra phân tích tương quan nhiều biến cá-môi trường 38

1.2.1.4 Chương trình Fore&Check dự báo ngư trường han ngắn và kiểm tra

đánh giá dự báo 39

1.2.1.5 Chương trinh MapinFo thể hiện kết quả dự báo dang bản đồ 41

1.2.1.6 Chương trinh LCam dự báo ngư trường han dài (1năm) 42

1.2.2 Hệ thống phần cứng (bó máy tính Clusters) 44

1.2.2.1 Sơ bộ về năng lực của hệ thống bó máy tính 44

1.2.2.2 Cấu trúc và hoat động của hệ thống 45

1.3 Nghiên cứu hoàn thiện các quy trình công nghệ dự báo ngƣ trƣờng 48

1.3.1 Hoàn thiện quy trình công nghệ dự báo ngư trường han ngăn 48

1.3.1.1 Giới thiệu quy trình công nghệ dự báo ngư trường han ngắn 48

1.3.1.2 Hướng dẫn triển khai thực hiện quy trình 51

1.3.2 Hoàn thiện quy trình công nghệ dự báo ngư trường han năm 53

1.3.2.1 Giới thiệu quy trình công nghệ dự báo ngư trường han năm 53

1.3.2.2 Hướng dẫn triển khai thực hiện quy trình 56

1.4 Kết luận chƣơng 1 58

Page 19: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

2

CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG DỮ LIỆU PHỤC VỤ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

2.1 Dữ liệu phục vụ dự báo ngƣ trƣờng hạn ngắn và công tác thu thập

bổ sung dữ liệu 60

2.1.1 Các cơ sở dữ liệu 60

2.1.1.1 Cơ sở dữ liệu nghề cá xa bờ và công tác thu thập dữ liệu 60

2.1.1.2 Cơ sở dữ liệu hải dương học 65

2.1.2 Dữ liệu dự báo các trường thủy văn và môi trường biển 69

2.1.2.1 Dữ liệu dự báo từ các mô hình thủy động lực 69

2.1.2.2 Dữ liệu từ dự án Movimar 74

2.2 Dữ liệu phục vụ dự báo ngƣ trƣờng hạn dài (1 năm) 75

2.2.1 Hiện trạng dữ liệu thống kê nghề cá xa bờ và giải pháp xư lý 75

2.2.2 Chuẩn bị số liệu sinh học, sinh thái các đối tượng khai thác 79

2.2.3 Về xác định (dự đoán) cường lực khai thác hàng năm 80

2.3 Kết luận chƣơng 2 81

CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG

TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM

3.1 Triển khai quy trình thiết lập dự báo nghiệp vụ hạn ngắn

ngƣ trƣờng nghề câu vàng cá ngừ đại dƣơng 82

3.1.1 Ví dụ về quá trình xây dựng dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường

nghề câu vàng tháng 5-2013 (tháng đầu tiên đề tài thiết lập dự báo) 82

3.1.1.1 Yêu cầu số liệu đầu vào và kết quả đầu ra 82

3.1.1.2 Triển khai 5 bước thực hiện quy trình dự báo 83

3.1.1.3 Các sản phẩm dự báo han tháng ngư trường nghề câu tháng 5-2013 88

3.1.2 Kết quả xây dựng 30 dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường nghề

câu vàng cá ngừ đại dương (từ tháng 5-2013 đến tháng 10-2015) 90

3.1.2.1 Thông tin chung 90

3.1.2.2 Tổng hợp kết quả phân tích tương quan cá-môi trường han tháng 91

3.1.2.3 Tổng hợp kết quả xây dựng dự báo nghiệp vụ han tháng ngư trường 92

3.1.2.4 Tổng hợp kết quả kiểm tra đánh giá các dự báo nghiệp vụ han tháng 96

3.1.3 Kết quả xây dựng 120 dự báo thực nghiệm hạn 7-10 ngày ngư trường

nghề câu vàng cá ngừ đại dương (từ tháng 5-2013 đến tháng 10-2015) 99

3.1.3.1 Thông tin chung 99

3.1.3.2 Tổng hợp kết quả phân tích tương quan cá-môi trường han 7-10ngày 100

3.1.3.3 Tổng hợp kết quả xây dựng các dự báo thực nghiệm han 7-10 ngày

ngư trường nghề câu vàng 102

3.1.3.4 Tổng hợp kết quả kiểm tra đánh giá dự báo han 7-10 ngày 103

Page 20: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

3

3.2 Triển khai quy trình công nghệ dự báo hạn năm ngƣ trƣờng nghề

câu vàng, lƣới rê, lƣới vây trong các năm 2013-2015 107

3.2.1 Thông tin chung 107

3.2.1.1 Về quá trình triển khai thiết lập các dự báo han năm 107

3.2.1.2 Về dự báo (dự đoán) hệ số cường lực trong các năm 2013-2015 108

3.2.2 Kết quả dự báo hạn năm khai thác các đối tượng chính nghề câu, rê, vây 109

3.2.2.1 Minh họa dự báo năm 2015 khai thác cá ngừ đai dương nghề câu 109

3.2.2.2 Tổng hợp kết quả dự báo năm 2013-2014 khai thác cá ngừ đai

dương của nghề câu 113

3.2.2.3 Tổng hợp kết quả dự báo năm 2013-2014-2015 khai thác

cá ngừ vằn của nghề lưới rê 114

3.2.2.4 Tổng hợp kết quả dự báo năm 2013-2014-2015 khai thác

cá chỉ vàng của nghề lưới vây 115

3.2.3 Kiểm tra đánh giá các dự báo ngư trường hạn năm 116

3.3 Kết luận chƣơng 3 117

CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG PHỤC VỤ KHAI THÁC HIỆU QUẢ

NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG

4.1 Cơ hội phát triển nghề cá xa bờ và định hƣớng tổ chức khai thác

hiệu quả ngƣ trƣờng 118

4.1.1 Những tồn tại và thách thức đối với khai thác hải sản ở Việt Nam 118

4.1.2 Cơ hội phát triển khai thác hải sản xa bờ 120

4.1.3.Định hướng tổ chức khai thác hiệu quả ngư trường xa bờ 124

4.2 Xây dựng hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng và công tác truyền

phát thông tin dự báo 127

4.2.1 Về mô hình hệ thống thông tin dự báo ngư trường 127

4.2.2 Hiện trạng công tác truyền thông phát báo thông tin dự báo 130

4.2.3 Giới thiệu website “Dự báo khai thác hải sản” của đề tài 132

4.3 Đề xuất mô hình ứng dụng công nghệ dự báo ngƣ trƣờng đạt hiệu quả 134

4.4 Kết luận chƣơng 4 137

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138

TÀI LIỆU THAM KHẢO 142

CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các bản đồ dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường nghề câu vàng cá

ngừ đại dương (32 bản, 1 bản/1 tháng, từ tháng 5-2013 đến 12-2015) 148

Phụ lục 2: Các bản đồ dự báo thực nghiệm hạn 7-10 ngày ngư trường nghề câu

vàng cá ngừ đại dương (120 bản, 4 bản/1 tháng, từ tháng 5-2013 đến

tháng 10-2015)

156

Phụ lục 3: Các bản tin dự báo ngư trường hạn 1 năm cho nghề câu vàng, lưới rê,

lưới vây (9 bản, 1 bản/1 năm/1 nghề, từ 2013 đến 2015) 186

Page 21: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

4

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ Giải thích

CNĐD Cá ngừ đại dƣơng

CPUE Catch Per Unit Effort (Sản lƣợng trên 1 đơn vị cƣờng lực - Năng suất đánh bắt)

CSDL Cơ sở dữ liệu

DBNT Dự báo ngƣ trƣờng

LCA Length-base Cohort Analysis (Mô hình phân tích thế hệ dựa chiều dài cá - LCA)

MSY Maximum Sustainable Yield (Sản lƣợng khai thác cân bằng tối đa)

VBXB Vùng biển xa bờ

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Tên bảng Trang

Các bảng chƣơng 1

1.1 Quy mô biến động địa-thuỷ động lực biển 18

1.2 Tổng thể các hạn dự báo ngƣ trƣờng 19

1.3 Các đặc trƣng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học quần xã plankton 22

1.4 Đánh giá DBNT theo sai số tuyệt đối cho một số nghề cá xa bờ 25

1.5 Tỷ lệ các đối tƣợng trong sản lƣợng các nghề khai thác xa bờ

(phân tích từ cơ sở dữ liệu nghề cá) 27

1.6 Tỷ lệ (%) sản lƣợng từng loài trong các mẻ lƣới vây ở vùng biển xa bờ (phân tích từ cơ sở dữ liệu nghề cá)

27

1.7 Mã hóa các đối tƣợng làm việc và các phƣơng án chia cấp CPUE 34

1.8 Các tùy chọn quy mô thời gian của chƣơng trình Cpue 35

1.9 Mẫu file “thamso” thiết lập các tùy chọn cho chƣơng trình Fore&Check (ví dụ thực hiện công việc cho hạn 7 ngày, từ 24 đến 30 tháng 9-2015)

41

1.10 Quy trình công nghệ dự báo ngƣ trƣờng khai thác xa bờ hạn tháng cho tháng MM năm YYYY và nghề tùy chọn

52

1.11 Form tổ chức file dữ liệu đầu vào của quy trình DBNT hạn năm (ví dụ thực hiện dự báo năm 2015 cho nghề lƣới rê khai thác cá ngừ vằn)

56

Các bảng chƣơng 2

2.1 Thông tin 1 bản ghi trong kho dƣ liêu nghê ca xa bờ 62

2.2 Trích minh họa một đoạn trong kho dữ liệu nghề cá xa bờ 62

2.3 Dung lƣợng kho dữ liệu nghề cá xa bờ 63

2.4 Thông tin trong một bản ghi dữ liệu quan trắc hải dƣơng học 66

2.5 Ví dụ minh họa một bản ghi trong cơ sở dữ liệu hải dƣơng học 67

2.6 Phân bố số lƣợng các trạm có quan trắc nhiệt độ trong các tháng 68

2.7 Dự báo trƣờng 3D nhiệt biển tháng 5-2013 (trích file số T0513) 70

Page 22: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

5

Danh mục các bảng (tiếp theo)

Bảng Tên bảng Trang

2.8 Thống kê sản lƣợng (tấn) nhóm thƣơng phẩm cá ngừ đại dƣơng tại 3 tỉnh trọng điểm Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa

76

2.9 Quy mô quá trình khai thác xa bờ của 3 tỉnh trọng điểm 10 năm gần đây 77

2.10 Giá trị các tham số sinh học của các đối tƣợng cá xa bờ 79

2.11 Phân nhóm chiều dài và tỷ lệ số lƣợng từng nhóm trong sản lƣợng 80

2.12 Thống kê số lƣợng tầu câu cá ngừ đại dƣơng 3 tỉnh trọng điểm 81

Các bảng chƣơng 3

3.1 CPUE nghề câu vàng trung bình tháng 5 nhiều năm (trích file Ctb05) 83

3.2 Giá trị 26 yếu tố môi trƣờng biển trung bình tháng 5 nhiều năm (trích file số St05)

84

3.3 Hê thông sô liêu đông bô cá-môi trƣơng trung binh thang 5 (nhiều năm) (trích File số C-Mt05)

84

3.4 Kết quả phân tích tƣơng quan giữa CPUE nghề câu vàng với các yếu tố môi trƣờng biển trung bình tháng 5 (nhiều năm)

85

3.5 Khai báo file “thamso” cho dự báo tháng 5-2013 87

3.6 Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng tháng 5-2013 (trích file kết quả dự báo DC0513)

88

3.7 Kết quả kiểm tra dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu tháng 5-2013 89

3.8 Tổng hợp thông tin cơ bản phân tích tƣơng quan cá-môi trƣờng trung bình tháng (nhiều năm) của nghề câu vàng

91

3.9 Tổng hợp đánh giá 30 dự báo ngƣ trƣờng hạn tháng theo sai số tuyệt đối 96

3.10 Tổng hợp kết quả đánh giá 8 dự báo ngƣ trƣờng hạn tháng thuộc loại “tốt” 98

3.11 Tổng hợp thông tin cơ bản phân tích tƣơng quan cá-môi trƣờng trung bình (nhiều năm) theo kỳ hạn trong từng tháng cho nghề câu vàng

101

3.12a Tập hợp kết quả đánh giá 120 dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng cá ngừ đại dƣơng năm 2013-2015 (phƣơng án sai số tuyệt đối)

104

3.12b Thông tin tổng hợp đánh giá 120 dự báo hạn 7-10 ngày 106

3.13 Tổng hợp kết quả đánh giá 16 dự báo hạn 7-10 ngày thuộc loại “tốt” 107

3.14 Dự đoán hệ số cƣờng lực khai thác các đối tƣợng chính của nghề 109

3.15 Phân tích sản lƣợng và ƣớc tính trữ lƣợng năm 2014 của 2 loài cá ngừ (theo số liệu thống kê nghề cá)

110

3.16 Tính toán (dự báo) sản lƣợng và trữ lƣợng 2 loài cá ngừ khi thay đổi cƣờng lực khai thác

111

3.17 Đánh giá các dự báo hạn năm cho 3 nghề câu, rê, vây ở vùng biển xa bờ 116

Các bảng chƣơng 4

4.1 Nội dung cơ bản của website “Dự báo khai thác hải sản” 133

Page 23: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình Tên hình Trang

Các hình chƣơng 1

1.1 Sơ đồ logic mô tả phƣơng pháp dự báo ngƣ trƣờng hạn ngắn (≤ 1tháng) 21

1.2 Khả năng chấm điểm „oan‟ khi CPUE gần nhau về giá trị nhƣng khác cấp 24

1.3 Menu chính của chƣơng trình Fore&Check 40

1.4 Kiến trúc tổng quan phần cứng của hệ thống bó máy tính Clusters 45

1.5 Sơ đồ hoạt động của hệ thống bó máy tính Clusters dự báo hạn ngắn các trƣờng khí tƣợng – thủy văn biển khu vực Biển Đông

47

1.6 Sơ đồ quy trình công nghệ dự báo ngƣ trƣờng han ngắn (ví dụ hạn thang, cho thang mm năm yyyy)

49

1.7 Sơ đồ quy trình dự báo ngƣ trƣờng hạn năm 55

1.8 Sơ đồ logic hoàn thiện dự báo ngƣ trƣờng hạn năm cho năm yyyy 55

Các hình chƣơng 2

2.1a Mật độ các mẻ câu vàng và lƣới rê trong kho dữ liệu nghề cá xa bờ 63

2.1b Mật độ các mẻ lƣới vây và câu tay trong kho dữ liệu nghề cá xa bờ 64

2.2 Mật độ các trạm có quan trắc nhiệt vùng biển giữa và nam Biển Đông 68

2.3 Minh họa một số kết quả dự báo hạn tháng trƣờng nhiệt tầng mặt 71

2.4 Minh họa một số kết quả dự báo hạn 7-10 ngày trƣờng nhiệt tầng mặt 73

2.5 Biến động tổng sản lƣợng cá biển, số tàu, công suất 3 tỉnh trọng điểm 78

2.6 Biến động sản lƣợng cá ngừ đại dƣơng của 3 tỉnh trọng điểm 78

Các hình chƣơng 3

3.1 Dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng tháng 5-2013 90

3.2 Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2013 93

3.3 Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2014 94

3.4 Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2015 95

3.5 So sánh định tính kết quả dự báo ngƣ trƣờng nghề câu vàng với mật độ tàu trong tháng 8-2014

99

3.6 Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2014 (trên) và 2015 (dƣới) (theo dự báo kỳ hạn A, từ ngày 1 đến 7 các tháng 1,4,7,10, từ trái qua)

102

3.7 Biến đổi của sản lƣợng khi thay đổi cƣờng lực khai thác 112

Các hình chƣơng 4

4.1 Sơ đồ tổng quát cấu trúc hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng 128

4.2 Sơ đồ Hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng 129

4.3 Minh họa một số hình ảnh dự báo ngƣ trƣờng trên VTV1 130

4.4 Trang chủ của website “Dự báo khai thác hải sản” 133

4.5 Sơ đồ logic mô hình ứng dụng công nghệ dự báo ngƣ trƣờng 135

Page 24: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

7

MỞ ĐẦU

Ở Việt Nam, cá ngừ đại dương (CNĐD) là mặt hàng xuất khẩu quan

trọng, chiếm vị trí thứ 3 trong cơ cấu hàng xuất khẩu thuỷ hải sản (sau tôm và

cá tra) tới hơn 100 thị trường trên thế giới [17, 55, 56], trong đó chủ yếu là cá

ngừ vây vàng (Thunnus albacares), cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) và cá

ngừ vằn (Katsuwonus pelamis), rất được ưa chuộng ở Nhật Bản, EU và Mỹ.

Đây là những đặc hải sản có giá trị kinh tế cao và là đối tượng khai thác chính

của các nghề câu vàng (gần đây có câu tay), lưới rê, lưới vây tại vùng biển xa

bờ (VBXB) thuộc khu vực giữa và nam Biển Đông (6-18oN, 109-117

oE).

Mặc dù các nghề khai thác CNĐD ở nước ta mới được hình thành từ hơn

20 năm gần đây, nhưng do hiệu quả kinh tế cao, tiềm năng lớn nên tốc độ và

quy mô phát triển nhanh, có nhiều triển vọng. Trước 2005 sản lượng khai thác

CNĐD hàng năm của cả nước đạt trên 10 nghìn tấn, giai đoạn tiếp theo cỡ 11-

13 nghìn tấn, năm 2012 đột biến tăng đến gần 18 nghìn tấn (do nghề câu tay

phát triển mạnh) và vài ba năm gần đây đạt trên 16 nghìn tấn [50], tổng kim

ngạch xuất khẩu cá ngừ cũng tăng từ 100 đến trên 500 triệu USD mỗi năm

[56]. Thống kê sơ bộ tại thời điểm tháng 12-2015, sản lượng khai thác CNĐD

cả năm đạt 16452 tấn, xu thế tăng nhẹ so với vài năm trước [50].

Chính vì giá trị to lớn của tài nguyên CNĐD nên ngoài nguyên nhân

nguồn lợi cá gần bờ đã và đang bị khai thác quá mức, trong chiến lược ngành

thuỷ sản Nhà nước đã xác định mục tiêu ưu tiên phát triển các nghề đánh bắt

xa bờ, tiến tới vươn ra các ngư trường quốc tế, đồng thời đã chọn CNĐD là

đối tượng hàng đầu để phát triển các nghề khai thác xa bờ [17]. Nghị quyết

09-NQ/TW ngày 9-2-2007 (Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương

Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020) đã chỉ rõ: “Phấn

đấu đưa nước ta trở thành quốc gia manh về biển, giàu lên từ biển, bảo đảm

vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần

quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đai hoá, làm cho đất nước

giàu manh”. Theo đó nhiều thông tư, nghị định, chính sách, hướng dẫn... có

liên quan được Nhà nước ban hành đã tháo gỡ những khó khăn, tạo nhiều điều

Page 25: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

8

kiện thuận lợi cho ngư dân làm nghề khai thác biển nói chung, khai thác xa bờ

nói riêng. Đặc biệt, Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7-7-2014 về chính sách

hỗ trợ ngư dân được ban hành cùng các văn bản hướng dẫn đi kèm đã được

các địa phương triển khai, tạo thuận lợi cho ngư dân trong việc nâng cấp các

phương tiện khai thác và trang thiết bị kỹ thuật, đóng mới các tàu công suất

lớn khai thác xa bờ. Mới đây, ngày 7-10-2015, Chính phủ lại tiếp tục ban

hành Nghị định 89/2015/NĐ-CP sưa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định

67 nêu trên nhằm tháo gỡ những khó khăn, bất cập trong việc mở rộng khả

năng vay vốn của ngư dân để đóng mới và nâng cấp tàu cá. Điều đó cho thấy

quyết tâm rất cao của Chính phủ trong việc hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám

biển, nâng cao đời sống và bảo vệ an ninh chủ quyền biển, đảo.

Vươn khơi khai thác xa bờ đã và đang được sự khuyến khích, đầu tư của

Nhà nước và hiện đã trở thành các hoạt động phổ biến của ngư dân và các

doanh nghiệp, nhất là ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa. Tuy

nhiên hoạt động khai thác xa bờ cho đến nay vẫn chủ yếu dựa trên kinh

nghiệm của ngư dân nên sản lượng khai thác không ổn định, đầu tư cho sản

xuất kém hiệu quả, nhất là trong vài ba năm gần đây khi giá nhiên liệu và giá

sản phẩm khai thác có những biến động không lường trước. Điều này khẳng

định khai thác biển nói chung và khai thác xa bờ nói riêng không chỉ đòi hỏi

về đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật, lực lượng lao động và năng lực quản lý phù

hợp mà còn rất cần sự đóng góp của khoa học nghề cá, trong đó dự báo ngư

trường (DBNT) là một yêu cầu cấp thiết và là nhiệm vụ phải đi trước. Đây

cũng là trăn trở trong nhiều năm qua của những nhà khoa học và quản lý

trong các lĩnh vực liên quan đến khai thác nguồn lợi biển ở Việt Nam.

Trên thế giới, việc dự báo phân bố và biến động nguồn lợi hải sản nói

chung và ngư trường nói riêng là một hướng ưu tiên phát triển của sinh học

biển và hải dương học nghề cá, nhất là ở các quốc gia có các đội tàu đánh bắt

xa bờ và đại dương mạnh như Mỹ, Nhật, Nga, Nauy, Hàn Quốc, Đài Loan

v.v… Các kết quả nghiên cứu, thăm dò cá, các nghiên cứu sinh học, sinh thái

từng đối tượng cá khai thác cùng với việc thu thập, phân tích các số liệu về

môi trường biển và các số liệu điều tra thống kê và giám sát nghề cá đã cho

phép xác định các mối liên hệ hữu cơ giữa phân bố biến động ngư trường và

sản lượng khai thác nhiều loài cá kinh tế với các trường hải dương và môi

Page 26: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

9

trường-sinh thái biển, từ đó phát triển các phương pháp dự báo và quy trình

công nghệ dự báo nghề cá. Đối với nguồn lợi CNĐD - đối tượng quan trọng

của các nghề khai thác xa bờ, các nghiên cứu tổng hợp trong nhiều năm gần

đây đã được triển khai ở tất cả các quy mô quốc gia, khu vực và quốc tế.

Cùng với việc cập nhật thông tin, các kết quả nghiên cứu cơ bản về đặc điểm

sinh học, sinh thái học (sinh trưởng, sinh sản, tập tính kiếm mồi, phân bố, di

cư ...) và việc áp dụng các phương pháp DBNT bằng công nghệ hiện đại (gắn

chíp điện tư, đánh dấu, viễn thám, GIS,...) không những đã đem lại những

hiểu biết khá toàn diện về CNĐD mà còn là những thông tin hữu ích giúp cho

việc khai thác chúng ngày một hiệu quả hơn. Từ những kết quả nghiên cứu

này, nhiều ấn phẩm dạng sổ tay hướng dẫn khai thác cùng các thông tin, kế

hoạch, đánh giá... đã được phát hành rộng rãi phục vụ thiết thực cho việc đánh

bắt, xư lý và bảo quản sản phẩm [62, 63, 68, 72, 73, 74, 77]. Trong khu vực

Đông Nam Á, các ấn phẩm dạng này cũng đã được Trung tâm Phát triển nghề

cá (SEAFDEC) phát hành, như các tài liệu [81], [82], [83] trong danh mục tài

liệu tham khảo.

Cùng với các hướng nghiên cứu trên, hiện nay các mô hình tính toán,

phân tích số liệu khí tượng, hải dương và môi trường, sinh thái biển hiện đại

đã được ứng dụng trong các công nghệ dự báo nghiệp vụ cá khai thác, đặc

biệt là ở những nước nghề cá công nghiệp. Sự phát triển và khả năng ứng

dụng các phương tiện khảo sát đo đạc tối tân từ vệ tinh, từ các tàu khảo sát và

các trạm phao tự động trên biển, từ các thông tin phản hồi của các đội tàu

đánh bắt... đã cho phép xây dựng, hoàn thiện và cập nhật các cơ sở dữ liệu

(CSDL) của hệ thống thông tin hải dương học nghề cá cũng như phát triển các

mô hình hiện đại dự báo các trường hải dương. Trên cơ sở đó nhiều công

nghệ dự báo biến động phân bố ngư trường và trữ lượng các bãi cá phục vụ

công nghiệp đánh cá biển khơi đã được triển khai có hiệu quả tại Nhật Bản,

Mỹ, Nga, Pháp… Một trong những chương trình nổi bật trong thời gian gần

đây là Chương trình giám sát hoat động nghề cá của công ty CLS (Collecte

Localisation Satellites), CH Pháp được triển khai ở nhiều nước (trong đó có

Việt Nam từ 2012) với các sản phẩm dữ liệu hải dương học bề mặt từ vệ tinh

(nhiệt độ, độ muối, Chlorophyll, mực biển, dòng chảy) và từ mô hình dự báo

biển (các cấu trúc 3D các trường thủy văn, môi trường biển) được thu thập,

Page 27: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

10

cập nhật liên tục bằng công nghệ vệ tinh hiện đại, đồng thời cũng cung cấp

hàng ngày dự báo các điều kiện và khu vực có khả năng tập trung cá.

Ở Việt Nam, các nghiên cứu thiết lập bản tin dự báo khai thác cá cũng đã

được bắt đầu khá sớm (từ 1970, Viện Nghiên cứu Hải Sản đã được giao

nhiệm vụ thiết lập dự báo khai thác cá biển theo mùa vụ, theo quý). Do thiếu

kinh phí nên công tác dự báo chỉ được duy trì đến 1986. Sau hơn 10 năm tạm

ngừng, từ 1997 đến nay DBNT lại được Tổng cục Thủy sản tiếp tục giao Viện

Nghiên cứu Hải Sản thực hiện như một nhiệm vụ thường xuyên [33, 46]. Tuy

nhiên, các dự báo ở nhiệm vụ này được xây dựng theo phương pháp truyền

thống (chồng bản đồ) chỉ dựa trên một lượng không nhiều số liệu cập nhật từ

sổ nhật ký khai thác mà chưa có gắn kết với các điều kiện sinh học, sinh thái-

môi trường biển, nên chất lượng dự báo chưa đáp ứng được yêu cầu của thực

tiễn sản xuất.

Hiển nhiên, không thể tách rời các yếu tố sinh học, sinh thái-môi trường

biển khỏi các bài toán DBNT. Điều này đã được chứng minh qua đề tài cấp

Nhà nước giai đoạn 1991-1995 “Luận chứng khoa học cho việc dự báo biến

động sản lượng và phân bố nguồn lợi cá” (mã số KT.03.10, trường Đại học

Khoa học Tự nhiên chủ trì, Lê Đức Tố chủ nhiệm [41]) và đề tài cấp Nhà

nước giai đoạn 1996-2000 “Nghiên cứu cấu trúc ba chiều nhiệt muối và hoàn

lưu Biển Đông và các ứng dụng” (mã số KHCN.06.02, trường Đại học Khoa

học Tự nhiên chủ trì, Đinh Văn Ưu chủ nhiệm [43]). Đây được coi là những

đề tài nghiên cứu theo hướng hải dương học nghề cá đầu tiên ở Việt Nam, chỉ

rõ vai trò quan trọng của sự biến động các trường khí tượng, hải dương (như

trường áp, hoạt động nước trồi, các front, các khối nước...) tới biến động sản

lượng cũng như phân bố nguồn lợi cá khai thác và sự cần thiết phải nghiên

cứu chúng một cách cơ bản, khoa học phục vụ công tác DBNT. Các đề tài

cũng cho thấy tính khả thi của việc áp dụng các mô hình dự báo biển hiện đại

trong dự báo các cấu trúc hải dương đặc trưng liên quan tới ngư trường.

Trong giai đoạn 2001-2004, đề tài cấp Nhà nước “Xây dựng mô hình dự

báo cá khai thác và các cấu trúc hải dương có liên quan phục vụ đánh bắt xa

bờ ở vùng biển Việt Nam” (mã số KC.09.03, Viện Nghiên cứu Hải Sản chủ

trì, Đinh Văn Ưu chủ nhiệm) [44] đã được triển khai, đánh dấu bước khởi đầu

trong lĩnh vực nghiên cứu và xây dựng mô hình dự báo cá khai thác tại VBXB

Page 28: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

11

trên cơ sở gắn kết ngư trường với các cấu trúc hải dương đặc trưng. Đề tài đã

bước đầu thiết lập được hệ thống thông tin phục vụ dự báo, đồng thời xây

dựng quy trình dự báo đa quy mô (hạn dài, hạn vừa và hạn ngắn) cho ngư

trường ở VBXB miền Trung và Đông Nam bộ. Tuy vậy, trong 3 năm triển

khai thực hiện (2001-2004), hệ thống chủ yếu mới dừng lại ở phần “khung”,

các mảng số liệu nói chung còn ít, các công cụ xư lý, tính toán và dự báo liên

quan đến cá và nghề cá còn đơn giản. Và điều quan trọng là các CSDL hải

dương và CSDL nghề cá còn tồn tại độc lập, chưa có sự chia sẻ thông tin. Vì

vậy, hệ thống mới chỉ triển khai được 1 dự báo hạn mùa và 2 dự báo hạn

tháng trong năm 2004 cho nghề câu vàng dựa trên kết quả phân tích và dự báo

trường 3D các điều kiện hải dương (chủ yếu là trường nhiệt và dòng chảy).

Giai đoạn 2007-2010, đề tài cấp Nhà nước “Ứng dụng và hoàn thiện qui

trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai thác hải sản xa bờ” (mã số

KC.09.14/06-10, Viện Nghiên cứu Hải Sản chủ trì, Đoàn Văn Bộ chủ nhiệm

[9]) đã được triển khai nhằm có được hệ thống các CSDL hải dương học,

nghề cá hoàn chỉnh và quy trình công nghệ DBNT phù hợp, phục vụ quản lý,

khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản xa bờ. Ngoài hệ thống thông tin DBNT

(bao gồm CSDL hải dương học và CSDL nghề cá đồng bộ, thường xuyên cập

nhật, cùng với hệ thống công cụ khai thác tiện ích để xư lý, phân tích, tính

toán), đề tài đã nghiên cứu xây dựng và từng bước phát triển các mô hình và

quy trình công nghệ DBNT xa bờ hạn dài, hạn ngắn, trong đó đã gắn kết một

cách logic và có cơ sở khoa học các mối quan hệ giữa ngư trường và các đặc

trưng sinh học, sinh thái các đối tượng cá khai thác (cá ngừ) với các cấu trúc

vừa và nhỏ các yếu tố môi trường biển cơ bản. Bước đầu, mô hình và quy

trình đã liên tục tạo ra các sản phẩm dự báo thực nghiệm ngư trường hạn 1

năm, hạn mùa, hạn tháng và hạn 10 ngày trong các năm 2009-2010 cho các

nghề câu vàng, lưới rê, lưới vây ở VBXB. Đây được coi là “bước nhảy” trong

công tác DBNT với các sản phẩm dự báo khoa học, tiên tiến nhất ở Việt Nam

cho đến thời điểm này, bởi nó phản ánh được mối quan hệ ngư trường - sinh

học - môi trường, điều mà trước đây chưa làm được.

Ngoài những đề tài nêu trên, từ cuối 2011 – đầu 2012 dự án Movimar do

CLS (CH Pháp) tài trợ đã được triển khai tại Việt Nam với mục tiêu chính

kiểm soát bằng vệ tinh hoạt động khai thác của các tàu cá trên khu vực Biển

Page 29: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

12

Đông và biển Việt Nam, nâng cao an toàn cho ngư dân và cải thiện chất lượng

công tác quản lý nghề cá xa bờ. Dự án còn cung cấp hàng ngày các các sản

phẩm dữ liệu hải dương học bề mặt từ vệ tinh (như nhiệt độ, độ muối,

Chlorophyll, mực biển, dòng chảy) và từ mô hình dự báo biển (cấu trúc 3D

các trường thủy văn, môi trường biển), đồng thời từ nưa sau 2015 cung cấp

hàng tuần thông tin dự báo các điều kiện và khu vực có khả năng tập trung cá

(ngừ) trên Biển Đông.

Có thể nói, cho đến giai đoạn này các nghiên cứu trong lĩnh vực hải

dương học nghề cá nói chung và DBNT nói riêng của Việt Nam đã định

hướng và tiếp cận quan hệ ngư trường - sinh học - môi trường” – là hướng

nghiên cứu tiên tiến, khoa học và đúng với bản chất tự nhiên của các hệ sinh

thái biển, đã và đang được thế giới quan tâm, nghiên cứu và ứng dụng. Thành

công của đề tài KC.09.14/06-10 nêu trên là một minh chứng đúng cho hướng

nghiên cứu này ở Việt Nam, với các kết quả nhận được cả về lý luận và thực

tiễn đã mở ra khả năng trong việc phát triển các mô hình và quy trình công

nghệ DBNT, tiến tới dự báo nghiệp vụ. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế cần

được giải quyết, trong đó có 3 vấn đề cơ bản, khả thi có thể nâng cao chất

lượng dự báo:

Một là: Mô hình DBNT hiện có được xây dựng trên cơ sở phân tích

tương quan “trễ” môt thang giữa ngư trường tháng mm (tháng dự báo) với các

yếu tố môi trường tháng mm-1 (đã biết). Đây là giải pháp tình thế được chấp

nhận khi tại thời điểm 2008-2010 chúng ta chưa có được các kết quả dự báo

thủy văn biển quy mô hạn sy -nốp va hạn dai (tháng). Ngoài ra, với số lượng

dự báo thực nghiệm chưa nhiều nên chưa thể khẳng định tính ổn định của mô

hình. Điều đó cho thấy việc tiếp tục nghiên cứu, phát triển và triển khai ứng

dụng quy trình công nghệ DBNT hiện có là lộ trình tất yếu nhằm có được quy

trình công nghệ DBNT hoàn thiện, tiến tới dự báo nghiệp vụ.

Hai là: Để có thể đưa được DBNT vào thực tiễn sản xuất đat hiêu qua

cao, phải co sư phôi hơp đông bô không thể thiếu cua 3 bô phân: 1) Trung tâm

dư bao - nơi nghiên cưu , triên khai , thiết lập va phat ban tin dư bao ; 2) Ngư

dân, doanh nghiêp khai thac – là những đối tượng trưc tiêp sư dung va đươc

hương lơi tư dư bao , phải có nghĩa vụ và trách nhiệm cung cấp kịp thời thông

tin khai thac ngay sau chuyến biển (thâm chi ngay trong khi đang khai thac )

Page 30: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

13

cho Trung tâm, để liên tục kiểm chứng , chỉnh lý các tham số , duy tri va nâng

cao chât lương dư bao ơ các pha sau; 3) Các cấp quản lý từ trung ương tới địa

phương - là nơi trực tiếp thu nhận thông tin khai thác từ ngư dân , đông thơi

vơi chưc năng quan ly Nha nươc cua minh vê nghê ca se co nhưng quyêt sach

hiêu qua cho muc đich nay. Đây la mô hinh măc đinh về nguyên tắc , đã rất

thành công ở Nhật Bản, Mỹ, Nauy... và nhiều nước nghề cá công nghiệp,

trong khi ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập.

Ba là: Tiêm lưc khoa học công nghệ vê hai dương hoc nghê ca cần được

cải thiện hơn nữa , bao gôm ca tiềm lực vât chât (dư liêu, trang thiêt bi , công

nghệ tinh toan hiện đại , phương pháp và mô hình dự báo tiên tiến ...) và trinh

đô can bô (năng lực chuyên môn, làm chủ công nghệ, đào tạo sau đại học...).

Xuất phát từ thực trạng đó, trong giai đoạn 2013-2015 đề tài cấp Nhà

nước “Nghiên cứu triển khai qui trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ

khai thác nguồn lợi cá ngừ đai dương trên vùng biển Việt Nam” (mã số

KC.09.18 /11-15 thuộc Chương trình KC.09/11-15) đã được triển khai với 6

nội dung (xem mục 8 - Báo cáo thống kê, mục 17 - Thuyết minh đề cương) và

3 mục tiêu là: 1) Có được quy trình công nghệ DBNT hoàn thiện đáp ứng

quản lý và khai thác hiệu quả nguồn lợi CNĐD trên vùng biển xa bờ Việt

Nam; 2) Có được mô hình ứng dụng công nghệ DBNT trong khai thác CNĐD

đạt hiệu quả cao; và 3) Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ tiên tiến về hải

dương học nghề cá.

Qua gần 3 năm thực hiện, cho đến thời điểm này (tháng 12-2015) đề tài

đã có được mô hình và quy trình công nghệ DBNT hạn ngắn khá hoàn thiện,

được phát triển theo hướng tiếp cận mối quan hệ “cá - môi trường” dựa trên

phương trình hồi quy đồng pha giữa CPUE nghề cá (Catch Per Unit Effort) -

một đặc trưng định lượng cơ bản của ngư trường với 26 yếu tố cấu trúc nhiệt

biển và năng suất sinh học quần xã plankton. Quy trình có nhiều điểm mới và

ưu việt vượt trội so với trước đây, đáp ứng mục tiêu thứ nhất, thể hiện ở chỗ:

1) Quy trinh đươc thiêt kê sư dung kêt qua dự báo trường cac yêu tô thuy

văn va môi trương Biên Đông lam đâu vao cho DBNT (trước đây là phân tích

trường) và do đó phương pháp phân tích tương quan đồng pha trên các tập số

liệu “cá” và “môi trường” đã được sư dụng (trước đây là tương quan trễ).

Điều này phản ánh đúng bản chất tự nhiên của mối quan hệ “cá-môi trường”,

Page 31: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

14

do đó chất lượng dự báo tăng lên đáng kể với số dự báo đạt yêu cầu trở lên

chiếm từ 60%, đa phần 70-80%, trong đó số các dự báo khá và tốt thường

chiếm từ trên 50% (vượt hơn 10% ở mỗi mức so với trước đây).

2) Nhờ cải tiến về kỹ thuật để mở rộng khả năng xư lý, chuẩn hóa dữ liệu

và tính toán của hệ thống công cụ (các chương trình, phần mềm), quy trình

DBNT có thể triển khai dự báo với hạn tùy chọn (1 tháng, nưa tháng, 10 ngày

hay 1 tuần), kích thước ô lưới tùy chọn (1, 1/2, 1/4, 1/8 độ kinh vĩ), cho nghề

khai thác tùy chọn, hoặc cho từng loài cá (nhóm loài) riêng biệt và ở bất kỳ

vùng biển nào thuộc khu vực Biển Đông và biển Việt Nam. Ngoài ra, quy

trình còn có thể tùy chọn để triển khai dự báo thực nghiệm, hoặc dự báo

nghiệp vụ, hoặc chỉ kiểm tra dự báo khi có số liệu khai thác cập nhật.

3) Quy trình DBNT hạn tháng (và hạn 7-10 ngày) cho nghề câu vàng

được triển khai nghiệp vụ hàng tháng và từng 7-10 ngày kịp thời phát báo

ngay từ ngày đầu mỗi kỳ dự báo, phục vụ tức thời và trực tiếp cho cac hoạt

động khai thác nguồn lợi CNĐD trên VBXB Việt Nam.

Đề tài đã triển khai quy trình liên tục từ tháng 5-2013 để thiết lập các dự

báo nghiệp vụ hạn tháng, hạn 7-10 ngày ngư trường nghề câu vàng CNĐD

(và một số nghề khác theo nhiệm vụ thường niên của Viện Nghiên cứu Hải

Sản), chỉ rõ những khu vực có khả năng khai thác hiệu quả nhất trong thời

hạn hiệu lực của dự báo, được Viện Nghiên cứu Hải Sản và Tổng cục Thủy

sản thẩm định, cho phép phát báo rộng rãi trên nhiều phương tiện truyền

thông: các website ngành và địa phương, Đài Thông tin duyên hải, Đài

Truyền hình Việt Nam (Bản tin dự báo thời tiết nông vụ VTV1), Đài Truyền

hình Kỹ thuật số (Bản tin dự báo thời tiết biển và ngư trường VTC16), đồng

thời được gưi qua thư điện tư đến các Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi

thủy sản các tỉnh và một số chủ tàu cá để nhân bản và phổ biến cho ngư dân.

Song hành với các DBNT hạn ngắn, dự báo hạn năm ngư trường khai

thác xa bờ được xây dựng theo hướng tiếp cận dự báo khai thác các đối tượng

chính của nghề bằng phương pháp kết hợp mô hình LCA (Length-base Cohort

Analysis) với dự báo Thompson and Bell. Quy trình dự báo hạn năm cũng đã

được nghiên cứu hoàn thiện và đã triển khai dự báo hàng năm sản lượng, trữ

lượng và MSY (Maximum Sustainable Yield) của các đối tượng chính các

nghề câu vàng/câu tay, lưới rê, lưới vây ở VBXB trong giai đoạn 2013-2015,

Page 32: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

15

đáp ứng mục tiêu quản lý và điều hành sản xuất. Một trong những kết luận

quan trọng rút ra từ các dự báo hạn năm là áp lực khai thác CNĐD hiện đang

ở mức cao, nguồn lợi đang bị mất cân bằng, cần phải giảm áp lực khai thác 5-

10% so với hiện trạng, thay vào đó là tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm.

Có thể nói, việc nghiên cứu hoàn thiện các quy trình công nghệ DBNT

với những sản phẩm dự báo có chất lượng được ứng dụng ngay để phục vụ

sản xuất là những kết quả mới, nổi bật và rất có ý nghĩa của đề tài, góp phần

cùng ngư dân bám biển làm giầu và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Ngoài ra, thông qua thực tiễn triển khai dự báo và phát báo, đề tài cũng đã đề

xuất ý tưởng về “mô hình ứng dụng công nghệ DBNT khai thác CNĐD đạt

hiệu quả”, trong đó sự phối hợp đồng bộ giữa 3 bộ phận (Trung tâm dự báo –

ngư dân – các cơ quan quản lý địa phương) là yêu cầu tiên quyết. Trước mắt,

công tác truyền thông chuyển tải các bản tin DBNT tới ngư dân cần được

khảo sát đánh giá và điều tra xã hội học, nhằm tìm hiểu thực trạng khả năng

tiếp nhận thông tin dự báo và ứng dụng dự báo trong ngư dân để có thể cải

tiến nội dung bản tin và phương pháp phát báo phù hợp.

Trong quá trình thực hiện đề tài, các CSDL nghề cá xa bờ và CSDL hải

dương học đã được cập nhật liên tục với lượng dữ liệu mới nhiều hơn cả

lượng dữ liệu vốn có; các chương trình khai thác và chuẩn hóa dữ liệu được

nâng cấp, mở rộng với nhiều tùy chọn tiện ích có thể khai thác dữ liệu với

nhiều cấp độ và mục đích khác nhau phục vụ nghiên cứu và đào tạo. Ngoài ra,

việc tiếp cận công nghệ hiện đại khai thác dữ liệu dự báo từ hệ thống Themis

Viewer của dự án Movimar và triển khai dự báo hạn ngắn các trường thủy

văn và môi trường Biển Đông trên hệ thống tính toán hiệu năng cao (bó máy

Clusters) làm đầu vào cho DBNT, đã chứng tỏ tiềm lực vật chất và chất xám

về khoa học công nghệ hải dương học nghề cá đã được cải thiện đáng kể.

Báo cáo tổng kết này ngoài phần mở đầu, kết luận và 3 phụ lục kèm

theo, nội dung chính được trình bày trong 4 chương, mô tả đầy đủ những

nhiệm vụ, công việc đã hoàn thành theo đúng đề cương cùng các kết quả khoa

học và các sản phẩm, đáp ứng tất cả các mục tiêu đề ra. Cụ thể:

Chương 1: Nghiên cứu hoàn thiện các phương pháp và quy trình công

nghệ dự báo ngư trường, giới thiệu cách tiếp cận, phương pháp xây dựng dự

báo ngư trường hạn ngắn, hạn dài cùng việc nghiên cứu, phát triển, hoàn thiện

Page 33: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

16

các công cụ (phần mềm, phần cứng) thực hiện dự báo và hoàn thiện các quy

trình công nghệ dự báo ngư trường. Đây là chương nói về kết quả thực hiện

nội dung thứ 3 (hoàn thiện hệ thống công cụ) và một phần của nội dung thứ 5

(hoàn thiện các quy trình dự báo) - xem tổng thể ở mục II/8 Báo cáo thống kê

và chi tiết ở mục 17 Thuyết minh đề cương.

Chương 2: Hệ thống dữ liệu phục vụ dự báo ngư trường, giới thiệu các

nguồn dữ liệu phục vụ dự báo và công tác thu thập, cập nhật dữ liệu nghề cá,

dữ liệu sinh học, sinh thái các đối tượng cá khai thác và triển khai dự báo các

yếu tố môi trường biển đầu vào trong thời gian thực hiện đề tài. Đây là

chương nói về kết quả thực hiện các nội dung 1 (thu thập dữ liệu), nội dung 2

(nghiên cứu sinh học) và nội dung 4 (triển khai dự báo các yếu tố môi trường

biển) – xem tài liệu đã dẫn trên.

Chương 3: Triển khai các quy trình công nghệ dự báo ngư trường khai

thác nguồn lợi cá ngừ đai dương trên vùng biển Việt Nam, trình bày quá trình

triển khai thiết lập 30 dự báo nghiệp vụ hạn tháng, 120 dự báo thực nghiệm

hạn 7-10 ngày ngư trường nghề câu vàng và 9 dự báo khai thác hạn năm cho

các nghề câu vàng/câu tay, lưới rê, lưới vây tại vùng biển xa bờ trong thời

gian thực hiện đề tài. Đây là chương nói về kết quả thực hiện nội dung thứ 5

của đề tài – xem tài liệu đã dẫn.

Chương 4: Mô hình ứng dụng công nghệ dự báo ngư trường phục vụ

khai thác hiệu quả nguồn lợi cá ngừ đai dương, nêu hiện trạng (những khó

khăn, thuận lợi) và cơ hội phát triển các nghề cá xa bờ, việc xây dựng hệ

thống thông tin dự báo ngư trường của đề tài và trình bày ý tưởng xây dựng

một mô hình ứng dụng dự báo hiệu quả với sự phối hợp đồng bộ của 3 bộ

phận: Trung tâm dự báo – các cấp quản lý – ngư dân. Đây là chương nói về

nội dung thứ 6 của đề tài – xem tài liệu đã dẫn.

Các chương 1 và 3 phản ánh mục thiêu thứ nhất “có được quy trình công

nghệ DBNT hoàn thiện đáp ứng quản lý và khai thác hiệu quả nguồn lợi

CNĐD trên vùng biển xa bờ Việt Nam”; chương 4 phản ánh mục tiêu thứ 2

“có được mô hình ứng dụng công nghệ DBNT trong khai thác CNĐD đat hiệu

quả cao”; và tất cả các chương đều phản ánh mục tiêu thứ 3 “nâng cao tiềm

lực khoa học công nghệ tiên tiến về hải dương học nghề cá”, bao gồm cả tiềm

lực vật chất (dữ liệu, trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ) và năng lực cán bộ.

Page 34: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

17

Chƣơng 1

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÁC PHƢƠNG PHÁP

VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

1.1 HOÀN THIỆN CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

1.1.1 Sơ bộ về các hạn dự báo ngƣ trƣờng

Theo Luật Thủy sản 2003, điều 2: “Ngư trường là vùng biển có nguồn

lợi thuỷ sản tập trung được xác định để tàu cá đến khai thác”. Cũng theo điều

này, “Nguồn lợi thuỷ sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có

giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn và

phát triển” [32]. Ở góc độ khai thác, quản lý cũng như nghiên cứu khoa học,

nguồn lợi thủy sản (hay tài nguyên sinh vật) cần được hiểu một cách định

lượng, bao gồm trữ lượng và sản lượng hoặc năng suất khai thác (cùng giới

hạn khai thác cho phép) các loài thủy sản nói chung, hoặc từng loài/nhóm loài

và quy mô của quá trình khai thác chúng (loại nghề, hiện trạng, xu thế...).

Như vậy, có thể cho rằng các đặc trưng định lượng của ngư trường chính là

trữ lượng B (Biomass) và sản lượng khai thác C (Catch) hoặc năng suất đánh

bắt CPUE (Catch Per Unit Effort) theo nghề, chung cho mọi đối tượng hoặc

riêng từng đối tượng/nhóm đối tượng, kèm theo đó là sản lượng khai thác cân

bằng tối đa MSY (Maximum Sustainable Yield) được hiểu như giới hạn khai

thác cho phép đảm bảo nguồn lợi phát triển bền vững.

DBNT cũng chính là dự báo các đặc trưng nêu trên cho những phạm vi

không gian, thời gian xác định.

Như đã biết, các quá trình thuỷ nhiệt động lực và sinh thái biển được

hình thành và biến đổi tuân theo các quy luật quan hệ giữa những quy mô

không gian và thời gian khác nhau. Đối với tổng thể điều kiện tự nhiên và môi

trường biển, năng lượng của các quá trình thuỷ động lực và sinh thái chủ yếu

tập trung trong dải phổ quy mô “thời tiết biển” hay quy mô “sinh thái thuỷ

động lực” có chu kỳ phổ biến trong khoảng 104 đến 10

8 giây [43], tương

đương cỡ “ngày” đến “nhiều năm” (bảng 1.1).

Page 35: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

18

Bảng 1.1. Quy mô biến động địa-thuỷ động lực biển [43]

Quy Đặc Mô trƣng

Vi mô Microscale

Nhỏ Smallscale

Vừa Mesialscale

Trung bình Mesoscale

Vĩ mô Macroscale

Khí hậu Climate

Tần số (s-1

) <100 100 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9

Chu kỳ <1giây 1giây phút giờ ngày tuần tháng năm Nhiều năm

Tên gọi Thời tiết biển

(Sinh thái thủy động lực)

Mỗi loài sinh vật biển nói chung, cá biển nói riêng và từng giai đoạn

phát triển của chúng đều có những giới hạn sinh thái môi trường nhất định,

liên quan với chu kỳ dao động của các yếu tố môi trường. Tương ứng với các

chu kỳ dao động ấy là các hạn DBNT, về tổng thể có thể chia thành 2 loại:

hạn ngắn và hạn dài [42, 43].

DBNT han ngắn có hạn dự báo phổ biến là 1 tuần, 10 ngày, nưa tháng, 1

tháng [9, 42] (hạn quý và mùa cũng thuộc hạn ngắn song ít phổ biến hơn bởi

chỉ mang ý nghĩa định hướng cho hoạt động khai thác và có thể được xem là

“hạn vừa” - trung gian giữa hạn ngắn và hạn dài). DBNT hạn ngắn diễn ra

trên phạm vi không gian xác định với nhiệm vụ dự đoán những thay đổi rất có

thể xảy ra đối với sự tập trung cá trong tương lai gần, thông tin phát báo khá

cụ thể, ví dụ về vị trí và thời gian khai thác có khả năng cho sản lượng cao,

trong đó có tính đến phương tiện khai thác (nghề) đạt hiệu quả nhất. Như vậy,

DBNT hạn ngắn là các dự báo phục vụ trực tiếp cho hoạt động khai thác.

DBNT han dài có hạn dự báo từ 1 năm trở lên [9, 42], diễn ra trên phạm

vi rộng lớn (vùng biển, khu vực), có nhiệm vụ đánh giá khả năng biến động

hoặc ổn định chu kỳ dài của các điều kiện tập trung cá trên toàn vùng. Ví dụ,

biến động chu kỳ dài của yếu tố môi trường có thể làm thay đổi lượng bổ

sung cho đàn cá (liên quan đến sinh sản, tỷ lệ chết, di cư/nhập cư...) do đó ảnh

hưởng đến trữ lượng, sản lượng. DBNT hạn dài có 2 mục tiêu chính: 1) Đảm

bảo hiệu quả cho chiến dịch (chiến lược) khai thác của các công ty, xí nghiệp,

địa phương; 2) Đảm bảo khoa học cho công tác phối hợp và quản lý hành

chính quốc gia, liên quốc gia trong lĩnh vực nghề cá. Thấy rõ DBNT hạn dài

không phục vụ trực tiếp cho hoạt động khai thác mà phục vụ cho công tác

quản lý và hoạch định chiến lược nghề cá.

Page 36: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

19

Ngày nay DBNT hạn dài còn được chia thành 2 cấp tương ứng với độ tin

cậy có thể, bao gồm dự báo hạn dài và dự báo hạn siêu dài.

- DBNT hạn dài với hạn dự báo 1 năm có độ tin cậy cao hơn, nhất là dự

báo cho các chủng quần cá khai thác truyền thống được nghiên cứu đầy đủ.

Chúng ta có thể liên tưởng một cách định tính rằng trên phổ các đặc trưng khí

tượng, hải dương, các dao động chu kỳ năm luôn có năng lượng lớn nhất và

độ ổn định cao hơn nhiều so với các chu kỳ khác. DBNT hạn năm rất có ý

nghĩa trong công tác quản lý nghề cá.

- DBNT hạn siêu dài có hạn dự báo từ 2 năm trở lên. Khó khăn lớn nhất

gặp phải của dự báo loại này là phải dựa trên những giả định về những đại

lượng còn chưa biết, nghĩa là DBNT trên cơ sở dự báo khí tượng-hải dương.

Tổng thể các hạn DBNT được thể hiện ở bảng 1.2.

Bảng 1.2: Tổng thể các hạn dự báo ngƣ trƣờng

Hạn dự báo

1 Tuần

10 ngày

1/2 tháng

1 tháng

3 tháng (quý)

6 tháng (vụ cá)

1 năm 2

năm 5

năm 10

năm 20

năm

Tên gọi tổng thể và cụ thể

Hạn ngắn Hạn dài

DBNT hạn ngắn DBNT hạn vừa DBNT hạn dài DBNT hạn siêu dài

Mục tiêu phục vụ

Trực tiếp cho quá trình khai thác

Định hƣớng khai thác

Kế hoạch và quản lý

Xây dựng chiến lƣợc nghề cá

Đề tài KC.09.18/11-15 lựa chọn 2 hạn dự báo (theo đề cương) để thực

hiện nhiệm vụ của mình, bao gồm:

1) DBNT hạn ngắn (hạn tháng và hạn 7-10 ngày) cho nghề câu vàng cá

ngừ đại dương tại VBXB, từ 6-18oN và 107-117

oE, bao gồm 30 dự báo hạn

tháng (1 bản/1 tháng) và 120 dự báo hạn 7-10 ngày (4 bản/1 tháng) từ tháng

5-2013 đến tháng 10-2015. Yêu cầu của dự báo là chỉ ra được vị trí mà nghề

câu vàng có khả năng khai thác cho sản lượng (năng suất) cao trong thời gian

hiệu lực của dự báo.

2) DBNT hạn dài (hạn năm) cho 3 nghề câu vàng, lưới rê và lưới vây tại

VBXB, bao gồm 9 dự báo hạn năm (1 bản /1 năm/ 1 nghề) trong 3 năm 2013-

2014-2015. Yêu cầu của dự báo là cung cấp thông tin về trữ lượng, sản lượng

và MSY của các đối tượng khai thác chính của các nghề trong cả năm dự báo

trên toàn VBXB.

Page 37: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

20

1.1.2 Hoàn thiện phƣơng pháp dự báo ngƣ trƣờng hạn ngắn

1.1.2.1 Cách tiếp cận và phương pháp xây dựng dự báo

Như đa nêu, DBNT hạn ngắn có hạn dự báo phổ biến là 1 tuần, 10 ngày,

nưa tháng, 1 tháng, cung câp thông tin vê vị trí va thơi gian khai thac co kha

năng cho san lương (năng suât) cao. DBNT hạn ngắn được quy về dự báo sản

lượng (C) hoặc năng suất khai thác (CPUE) theo nghề , trên từng phạm vi

không gian xác định (khu vực biển , ô lưới…) và trong khoảng thời gi an xac

đinh (tuân, 10 ngày, nưa tháng, tháng), giúp ngư dân dễ dàng tìm được trên cả

vùng biển rộng lớn những vị trí va thơi điêm khai thác hiêu qua nhât . Trong

nghiên cứu này đã chọn yếu tố dự báo là CPUE bởi nó loại trừ được sự khác

biệt tương đối của đầu tư sản xuất.

Phương pháp luận nghiên cứu thừa nhận nguyên lý tự nhiên giữa ngư

trường (được đặc trưng bởi CPUE) với các yếu tố môi trường biển (như nhiệt

độ, độ muối, lớp đồng nhất, lớp đột biến, nguồn thức ăn...) có tồn tại mối

quan hệ. Nói cách khác, cần tiến hành xem xét vấn đề theo khuynh hướng

tương tác tổng hợp “ngư trường - môi trường” dưới tác động không dừng

của các điều kiện môi trường và các hoạt động khai thác. Ở vùng biển nhiệt

đới Việt Nam, mặc dù có sự đa dạng về sinh phần, sinh cảnh và những đặc

điểm phức tạp trong phân bố và biến động các đàn cá biển, song đây là cách

tiếp cận khách quan và tốt nhất, là cơ sở và định hướng cho việc nghiên cứu

xây dựng các mô hình DBNT hiện nay. Trên thực tế, những khu vực có khả

năng tập trung cá (nơi có những điều kiện môi trường thuộc pha thuận) đều

được xem là ngư trường khai thác có thể cho hiệu quả cao [30, 45, 84].

Đề tài KC.09.18/11-15 thực hiện xây dựng DBNT theo hướng tiếp cận

nêu trên, từ đó sư dụng phương pháp phân tích tương quan nhiều biến trên cac

tâp sô liêu thông kê nhiều năm (đa biêt) vê CPUE của nghề va cac yêu tô môi

trương biển có liên quan để xác định mối quan hệ “ngư trường-môi trường”

(còn gọi là tương quan “cá-môi trường”) thông qua phuơng trình hồi quy

tuyến tính có dạng:

CPUE = A0 + A1X1 + A2X2 +.... + AmXm

trong đó CPUE là biến phụ thuộc; Xi (i=1..m) – các biến độc lập (chính là m

yếu tố môi trường biển có liên quan); A0 và Ai (i=1..m) – các hệ số hồi quy.

Page 38: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

21

Trên cơ sở phương trình hồi quy đã thiết lập, nếu tính toán (dự báo) được

các yếu tố môi trường tại từng vị trí (ô lưới) cụ thể trên vùng biển theo hạn

định trước (tháng, nưa tháng , 10 ngày, tuần) chúng ta sẽ tính (dự báo) được

CPUE tương ưng cho những vi tri va hạn đa chon (hình 1.1). Thống nhất với

quan điểm này, m yếu tố môi trường biển được lựa chọn phải là m yếu tố dự

báo được (yếu tố khả báo) và có liên quan đến đời sống các loài cá biển (có

quan hệ với CPUE), đồng thời về mặt toán học chúng phải độc lập nhau. Bởi

vậy, các nghiên cứu về sinh học, sinh thái các đối tượng cá khai thác là đặc

biệt quan trọng khi tiếp cận vấn đề theo quan điểm này.

Hình 1.1: Sơ đồ logic mô tả phƣơng pháp dự báo ngƣ trƣờng hạn ngắn (≤ 1 tháng)

Trong sinh thái học, nhiệt độ môi trường không chỉ là yếu tố sinh thái

trội và quan trọng đối với bất kỳ hệ sinh thái nào, mà sự phân bố và biến động

của nhiệt độ theo không gian, thời gian còn được xem như những chỉ thị sinh

học [30, 36, 70, 84]. Trên cơ sở các nghiên cứu sinh học, sinh thái một số loài

cá nổi lớn đại dương (cá ngừ) là đối tượng khai thác chính của các nghề cá xa

bờ [6, 58, 68, 72], thấy rằng các đặc trưng cấu trúc thẳng đứng và nằm ngang

của trường nhiệt biển và nguồn thức ăn có vai trò quan trọng nhất, ảnh hưởng

trực tiếp đến tập tính của những đối tượng này (bảng 1.3). Ví dụ, phần lớn

thời gian hoạt động của cá ngừ vùng biển nhiệt đới tây Thái Bình Dương là ở

lớp nước có nhiệt độ trên 15oC, trong đó nhiệt độ thích hợp từ 20-24

oC, bởi

vậy độ sâu các mặt đẳng nhiệt 15oC, 20

oC, 24

oC cũng như độ dày lớp nước có

nhiệt độ trong khoảng 20-24oC là những yếu tố môi trường mang ý nghĩa sinh

học; tương tự, chúng ta có thể nhận thấy các cấu trúc vừa và nhỏ như lớp

đồng nhất trên, lớp đột biến, các đới front, dị thường nhiệt... cũng chính là các

yếu tố sinh học-môi trường, rất có ý nghĩa không chỉ đối với chính các đối

tượng cá ngừ mà còn có ý nghĩa xác định vùng phân bố thức ăn của chúng.

CPUE nghề cá trung bình nhiều năm theo

các quy mô định trƣớc (ô lƣới, hạn dự báo)

m yếu tố môi trƣờng biển trung bình nhiều năm theo

các quy mô định trƣớc (ô lƣới, hạn dự báo)

Dự báo m yếu tố môi trƣờng biển theo quy mô tƣơng ứng

cho tháng mm năm yyyy

Kết quả dự báo CPUE theo nghề và theo quy mô tƣơng ứng cho tháng mm năm yyyy

Phƣơng trình hồi quy

tuyến tính

Phân tích tƣơng quan

Page 39: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

22

Bảng 1.3: Các đặc trƣng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học quần xã plankton

TT Ký hiệu Đơn vị đo Các yếu tố

a) Nhóm các yếu tố cấu trúc nhiệt thẳng đứng (liên quan đến sự phân tầng và đột biến)

1 T0 OC Nhiệt độ nƣớc biển bề mặt

2 Ano OC Dị thƣờng nhiệt độ nƣớc biển bề mặt

3 H0 m Độ dày lớp tựa đồng nhất trên

4 T1 OC Nhiệt độ biên dƣới lớp đột biến

5 H1 m Độ sâu biên dƣới lớp đột biến

6 H0H1 m Độ dày lớp đột biến

7 Gradz OC/m Gradien trung bình của nhiệt độ trong lớp đột biến

8 H15 m Độ sâu mặt đẳng nhiệt 15OC

9 H20 m Độ sâu mặt đẳng nhiệt 20OC

10 H24 m Độ sâu mặt đẳng nhiệt 24OC

11 H15-20 m Khoảng cách 2 mặt đẳng nhiệt 15-20OC

12 H20-24 m Khoảng cách 2 mặt đẳng nhiệt 20-24OC

b) Nhóm các yếu tố cấu trúc nhiệt phương ngang (liên quan đến front và khối nước)

13 Grad0 OC/10km Gradien cực đại theo phƣong ngang nhiệt bề mặt

14 Grad25 OC/10km Gradien cực đại theo phƣong ngang nhiệt tầng 25m

15 Grad50 OC/10km Gradien cực đại theo phƣong ngang nhiệt tầng 50m

16 Grad75 OC/10km Gradien cực đại theo phƣong ngang nhiệt tầng 75m

17 Grad100 OC/10km Gradien cực đại theo phƣong ngang nhiệt tầng 100m

18 Grad150 OC/10km Gradien cực đại theo phƣong ngang nhiệt tầng 150m

c) Nhóm các yếu tố năng suất sinh học quần xã plankton (liên quan đến nguồn thức ăn cơ sở)

19 TV mg-tƣơi/m3 Sinh khối thực vật nổi trung bình trong lớp quang hợp

20 DV mg-tƣơi/m3 Sinh khối động vật nổi trung bình trong lớp quang hợp

21 NSSC mgC/m3/ngày Năng suất sơ cấp trung bình trong lớp quang hợp

22 NSTC mgC/m3/ngày Năng suất thứ cấp trung bình trong lớp quang hợp

23 ToTV g-tƣơi/m2 Tổng sinh khối thực vật nổi trong cột nƣớc 1m

2 lớp quang hợp

24 ToDV g-tƣơi/m2 Tổng sinh khối động vật nổi trong cột nƣớc nhƣ trên

25 ToNSC gC/m2/ngày Tổng năng suất sơ cấp trong cột nƣớc nhƣ trên

26 ToNTC gC/m2/ngày Tổng năng suất thứ cấp trong cột nƣớc nhƣ trên

Thực chất các đặc trưng cấu trúc nhiệt biển nêu trên là hậu quả tác động

tổng hợp của các quá trình khí tượng, thủy văn biển ở mọi quy mô, do đó mối

quan hệ “cá - nhiệt biển và thức ăn” cũng phản ánh được đầy đủ bản chất tự

nhiên mối quan hệ “cá - môi trường”. Hiện tại chúng ta đã có những mô hình

phân tích và dự báo trường 3D nhiệt biển (và do đó tính được các đặc trưng

cấu trúc nhiệt biển) cho kết quả tốt [22, 29, 43, 65, 80], song lại chưa có các

mô hình dự báo phân bố và biến động các đàn cá nổi nhỏ là nguồn thức ăn

trực tiếp và chủ yếu của các loài cá nổi lớn xa bờ, nên chúng tôi đã thay thế

đặc trưng “thức ăn” bằng năng suất sinh học quần xã plankton biển (nhóm c,

Page 40: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

23

bảng 1.3), là những yếu tố hiện cũng đã có các mô hình dự báo cho kết quả tốt

[3,5,12,59,60]. Cơ sở của sự thay thế này dựa trên chuỗi thức ăn cơ bản ở

VBXB có 4 bậc [36]: Thực vật nổi→Động vật nổi→Cá nổi nhỏ→Cá nổi lớn.

Tóm lại, DBNT hạn ngắn được quy về 3 nội dung cơ bản là: 1) phân tích

tương quan cá-môi trường; 2) dự báo các yếu tố môi trường và 3) dự báo ngư

trường (tính toán giá trị CPUE) dựa trên phương trình hồi quy và kết quả dự

báo môi trường.

1.1.2.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá dự báo

DBNT sẽ không là hoàn thiện nếu không biết được kết quả dự báo có độ

tin cậy ở mức nào. Bởi vậy, việc kiểm tra đánh giá dự báo là yêu cầu cần thiết

và bắt buộc.

Như đã biết, trong nghiên cứu, xây dựng và phát triển các phương pháp

hoặc mô hình dự báo nói chung, dự báo thực nghiệm được triển khai để “dự

báo lại” các hiện tượng (quá trình) tự nhiên đã xảy ra trong quá khứ. Dự báo

thực nghiệm thường gắn liền với việc kiểm tra đánh giá và hiệu chỉnh kết quả

dự báo (bằng các số liệu “thực đo” độc lập được chuẩn bị trước) nhằm chuẩn

hóa phương pháp , mô hình, các tham số , hệ số... và các kỹ thuật khác để tạo

ra các bản dự báo gân vơi thưc tê nhât co thê . Dự báo thực nghiệm là lộ trình

tất yếu để tiến tới dự báo nghiệp vụ. Trong khi đó, dự báo nghiệp vụ là dự báo

cho các hiện tượng (quá trình) xảy ra trong tương lai, nên tại thời điểm lập dự

báo chưa thể có các số liệu “thực đo” cập nhật để kiểm tra đánh giá dự báo

(công việc này thường được thực hiện sau thời gian hiệu lực của dự báo).

Với DBNT hạn ngắn, số liệu dùng để kiểm tra đánh giá/hiệu chỉnh dự

báo chính là các giá trị CPUE “thực đo” từng mẻ lưới (mẻ câu) trong thời

gian dự báo, được chuẩn bị sẵn tại dự báo thực nghiệm, hoặc sẽ cập nhật tại

dự báo nghiệp vụ. Có thể chọn 1 trong 3 kiểu giá trị CPUE “thực đo” như sau:

1) Do gia tri CPUE dư bao la trung binh theo không gian (ô lươi) và thời

gian (hạn dự báo ) nên cac gia tri CPUE “thực đo” cung ph ải quy chuyển về

cùng quy mô (lưới và hạn) - gọi là CPUE lưới. Đây là phương án ưu tiên.

2) Quy chuyển các giá trị CPUE “thực đo” thành CPUE trung bình từng

tầu có hoạt động khai thác trong thời gian dự báo trên ô lưới - gọi là CPUE

Page 41: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

24

tàu. Phương án này chỉ là tham khảo vì CPUE tàu là giá trị tức thời của tàu,

trong khi trên cùng ô lưới có thể có nhiều tàu khai thác.

3) Sư dụng chính các giá trị CPUE “thực đo” từng mẻ lưới (mẻ câu) –

gọi là CPUE mẻ. Phương án này cũng chỉ tham khảo vì CPUE mẻ là tức thời.

Nguyên tắc cơ bản của kiểm tra đánh giá/hiệu chỉnh DBNT là so sánh

giá trị CPUE dự báo với giá trị CPUE “thực đo”, ưu tiên phương án sư dụng

CPUE lưới. Việc đánh giá (chấm điểm) dự báo được căn cứ theo sự sai khác

nhiều hay ít giữa giá 2 trị này. Trên thực tế năng suất (hoặc sản lượng) khai

thác còn phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện như phương tiện, ngư cụ, trang

thiết bị kỹ thuật, nhân lực, cơ chế quản lý... và cả những bất thường của điều

kiện tự nhiên mà con người chưa kiểm soát được. Bởi vậy, đối với DBNT

không thể yêu cầu “dự báo đúng” phải có giá trị dự báo tương đương hoặc

gần giá trị giá trị thực đo”, mà phải chấp nhận có một sai khác nhất định.

Chúng tôi đưa ra các tiêu chí đánh giá (chấm điểm) dự báo cho tưng vi tri (ô

lươi) thông qua 2 phương pháp sau đây:

1) Phương pháp gián tiếp : Cả CPUE dự báo và CPUE “thực đo” trên

cùng ô lưới đươc chia thanh “câp” (ví dụ cấp 1, 2, 3… hoăc rât thâp , thâp,

trung binh, cao và rât cao, hoặc đơn giản chỉ là thấp, trung bình và cao) và so

sánh “cấp dự báo” với “cấp thực đo” , đánh giá theo sự kiện đúng /sai (đúng

nêu cung câp ). Quá trình được thực hiện cho mọi ô lưới đồng thời có cả dự

báo và số liệu “thực đo”. Kết luận cuối cùng về chất lượng tổng thể của dự

báo là: nếu số ô lưới “đúng” chiếm trên 80% tổng số ô lưới được kiểm tra thì

dự báo được xếp loại tốt, chiếm 70-80% - loại khá và 60-70% - loại đạt. Đây

chính là “độ bảo đảm” của dự báo với tiêu chí đặt ra cao hơn 10% ở mỗi mức

so với kết quả trước đây của đề tài KC.09.14/06-10 (2008-2010) [ 9]. Tuy

nhiên khả năng chấm điểm “oan” trong trường hợp này rất có thể xảy ra nếu

CPUE dự báo và “thực đo” khá gần nhau về gia tri nhưng lại khác về cấp do ở

2 phía của mốc phân cấp (hình 1.2), nên đánh giá gián tiếp chỉ là tham khảo.

5 10 15 Kg/100 lƣỡi câu

Cấp 1 Cấp 2 ● ○ Cấp 3 . Cấp 4

Ghi chú: ●CPUE dự báo =9,9 (cấp 2); ○CPUE “thực đo” =10,1 (cấp 3)

Hình 1.2: Khả năng chấm điểm “oan” khi CPUE gần nhau về giá trị nhƣng khác cấp

Page 42: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

25

2) Phương pháp trưc tiêp : So sánh trưc tiêp giá trị CPUE dự báo với

CPUE “thực đo” trên cùng ô lưới, ưu tiên phương án sư dụng CPUE lưới. Có

2 cách chấm điểm dự báo cho ô lưới: theo sai số tương đối và sai số tuyệt đối.

- Sai số tương đối : Nếu coi giá trị CPUE “thực đo” là 100% thì giá trị

CPUE dự báo sẽ có khác biệt ít nhiều (hoăc ngươc lai ). Nếu sự khác biệt

không quá 20% (tức gần nhau tới 80%) thì dự báo được chấm điểm tốt, khác

biệt 20-30% - điểm khá; 30-40 % - điểm đạt.

- Sai số tuyệt đối: là giá trị tuyệt đối của hiệu CPUE dự báo và CPUE

“thực đo”. Tiêu chí chấm điểm dự báo theo sai số tuyệt đối cho một số loại

nghề khai thác xa bờ được cho trong bảng 1.4 [9]. Ở bảng này, các mức sai số

được xác định trên cơ sở tham chiếu sai số cho phép của phương trình hồi quy

và phổ CPUE của từng loại nghề. Đây la phương an ưu tiên.

Bảng 1.4: Đánh giá DBNT theo sai số tuyệt đối cho một số loại nghề xa bờ

Sai số CPUE

nghề câu vàng

(kg/100 lƣỡi câu)

Sai số CPUE

nghề lƣới rê

(kg/km lƣới)

Sai số CPUE

nghề lƣới vây

(kg/mẻ lƣới)

Sai số CPUE

nghề câu tay

(kg/mẻ câu)

Chấm điểm

≤2,5 ≤10 ≤30 ≤5 Tốt

2,5 - ≤5,0 10 - ≤20 30 - ≤60 5 - ≤10 Khá

5,0 - ≤7,5 20 - ≤30 60 - ≤120 10 - ≤20 Đạt

Trên thực tế có những khu vực (ô lưới) mà ở đó các tàu khai thác cho

năng suất rất thấp, thậm chí không “bắt” được cá. Bởi vậy, nếu cả giá trị

CPUE dự báo và “thực đo” tại ô lưới đều nằm dưới một “ngưỡng” mà có thể

coi là “không có cá” thì dự báo tại ô lưới đó được thừa nhận điểm “tốt”. Với

nghề câu vàng CNĐD, giá trị CPUE ngưỡng được chọn là 5kg/100 lưỡi câu -

đây cũng là ngưỡng năng suất mà hầu hết các tàu câu thua lỗ.

Sau khi kiểm tra đánh giá dự báo cho mọi ô lưới có dự báo, kết luận cuối

cùng về chất lượng tổng thể của dự báo là: Dự báo loại “đạt yêu cầu” phải có

số ô lưới được chấm điểm đạt trở lên chiếm trên 60% tổng số ô lưới được

kiểm tra; dự báo loại “khá” phải là dự báo đạt và có số ô lưới được chấm điểm

khá trở lên chiếm trên 50% tổng số ô lưới được kiểm tra ; Dự báo loại “tốt”

phải là dự báo khá và có số ô lưới được chấm điểm tôt chiếm trên 40% tổng

số ô lưới được kiểm tra. Đây cũng chính là ”độ bảo đảm” của dự báo với tiêu

chí đặt ra cao hơn 10% ở mỗi mức so với kết quả nghiên cứu trước đây.

Page 43: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

26

1.1.3 Hoàn thiện phƣơng pháp dự báo ngƣ trƣờng hạn dài (1 năm)

1.1.3.1 Cách tiếp cận của dự báo hạn năm

Như đã nêu, DBNT hạn năm thuộc loại dự báo hạn dài, cung cấp thông

tin dự báo những đặc trưng cơ bản của ngư trường như trữ lượng, sản lượng

khai thác, MSY các đối tượng khai thác chính của nghề trên toàn vùng biển

và trong cả năm dự báo. Ngoài ra, dự báo còn cung cấp thông tin về cấu trúc

đàn cá khai thác theo từng nhóm chiều dài (hoặc nhóm tuổi) và đánh giá chi

tiết tư vong khai thác theo từng nhóm để thấy rõ áp lực của khai thác, nhất là

đối với các nhóm chiếm tỷ trọng cao trong sản lượng. Đây là dự báo rất hữu

ích cho các nhà quản lý, quy hoạch và phát triển nghề cá công nghiệp, từ đó

có thể đưa ra các phương án đánh bắt phù hợp ngay trong năm dự báo và hình

thành các mô hình quản lý nghề cá bền vững.

Hiện đã có nhiều phương pháp và mô hình được sư dụng trong DBNT

hạn năm cho kết quả khá tốt như VPA, LCA, MUNTIFAL-CL, VPA-2BOX...

[57,64,67,71,75,76]. Đây là những mô hình đơn loài (chỉ áp dụng độc lập cho

1 loài cá), trong đó mô hình phân tích quần thể ảo - VPA (Virtual Population

Analysis) và mô hình phân tích thế hệ dựa vào chiều dài cá - LCA (Length-

base Cohort Analysis) do FAO phổ biến và được khuyến cáo sư dụng trong

công tác quản lý nghề cá, nhất là đối với các nước nhiệt đới có sự đa dạng

nghề [24]. Sự khác nhau cơ bản khi thực hiện 2 mô hình này là VPA sư dụng

số liệu cấu trúc tuối của quần thể loài cá và kết quả cho độ tin cao hơn, nhưng

cũng đòi hỏi nhiều hơn về nghiên cứu sinh học, sinh thái đối tượng, trong khi

LCA đòi hỏi số liệu cấu trúc chiều dài dễ đo đạc và thu thập hơn cấu trúc tuổi.

Ở Việt Nam, do các nghề cá xa bờ mới phát triển nên các nghiên cứu về

sinh học, sinh thái các đối tượng khai thác xa bờ còn chưa nhiều, nhất là

nghiên cứu về cấu trúc tuổi của đàn cá. Chính vì vậy, hiện tại việc áp dụng

mô hình VPA (cũng như nhiều mô hình khác) cho các đối tượng khai thác xa

bờ chưa khả thi, trong khi một số nghiên cứu về cấu trúc chiều dài-trọng

lượng các đối tượng này đã đáp ứng được yêu cầu của mô hình LCA.

Như đã biết, đối tượng khai thác chủ yếu của các nghề cá xa bờ nước ta

là các loài cá nổi lớn đại dương thuộc họ cá thu ngừ (Scombridae), trong đó

cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares), cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) là đối

tượng chính của nghề câu vàng (gần đây có thêm nghề câu tay), cá ngừ vằn

Page 44: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

27

(Katsuwonus pelamis) là đối tượng chính của nghề lưới rê [1, 6, 9, 34, 35] -

bảng 1.5 (Đào Mạnh Sơn, 2005 còn cho biết cá ngừ vằn có thể chiếm 35-50%

sản lượng nghề lưới rê [34]).

Bảng 1.5: Tỷ lệ các đối tƣợng trong sản lƣợng các nghề khai thác xa bờ

(phân tích từ cơ sở dữ liệu nghề cá)

Nghề % sản lƣợng nghề

trong tổng sản lƣợng khai thác xa bờ

Trong đó: % sản lƣợng loài trong sản lƣợng nghề

Ngừ vây vàng

Ngừ mắt to

Ngừ vằn

Các loài khác

Cộng

Câu vàng 10,18 41,49 28,66 1,17 (>100) 28,68 100

Lƣới rê 15,62 0,74 0,57 35,86 (>300) 62,83 100

Lƣới vây 60,20 0,41 0,48 5,03 (>200) 94,08 100

Nghề khác 14,00

Cộng 100,00

Bảng 1.5 cũng chỉ ra rằng nghề lưới vây không có đối tượng ưu thế,

nguyên nhân do nghề này chủ yếu khai thác cá nổi nhỏ nên phổ thành phần

loài trong sản lượng khá rộng. Thống kê từ CSDL nghề cá xa bờ (số liệu từ

1997 đến nay) cho thấy, nghề lưới vây có tổng số 10472 mẻ (từ khảo sát,

giám sát và nhật ký) với 27030 bản ghi chi tiết tới loài, đã bắt gặp trên 200

loài trong sản lượng. Kết quả tính toán ở bảng 1.6 cho thấy, cá chỉ vàng

(Selaroides leptolepis) trong các mẻ vây thường chiếm tỷ trọng cao hơn các

loài khác (8,16%), có thể chọn làm đại diện cho sản lượng nghề này.

Bảng 1.6: Tỷ lệ (%) sản lƣợng từng loài trong các mẻ lƣới vây ở vùng biển xa bờ

(phân tích từ cơ sở dữ liệu nghề cá)

Tên loài Số liệu khảo sát Số liệu giám sát Số liệu nhật ký Trung bình (trọng số)

Số mẫu: 144 mẻ 410 mẻ 9918 mẻ

Ngừ vây vàng 0,02 - 0,45 0,32

Ngừ mắt to 0,06 0,13 0,51 0,39

Ngừ vằn - 0,05 5,49 5,03

Ngừ ồ 1,88 0,54 7,49 6,91

Ngừ bò 2,02 0,76 1,57 1,52

Ngừ chấm 0,67 2,63 0,53 0,69

Ngừ chù 0,04 0,26 2,10 1,94

Các loại ngừ khác 11,62 8,71 6,37 6,03

Cá chỉ vàng 19,64 8,69 6,28 8,16

Nục sò 8,72 1,76 2,53 2,52

Mối vạch 0,39 0,09 - 0,01

Mối thƣờng 0,00 0,04 - 0,00

Các loại cá khác 54,94 76,35 66,68 69,59

Cộng 100,00 100,00 100,00 100,00

Page 45: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

28

Tóm lại, cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to là đối tượng khai thác chính

của nghề câu vàng, cá ngừ vằn – của nghề lưới rê (điều này đã được khẳng

định) và chấp nhận cá chỉ vàng là đối tượng đại diện của nghề lưới vây. Đây

cũng là những loài đã có những kết quả nghiên cứu sinh học, sinh thái, nhất là

các nghiên cứu về cấu trúc chiều dài, trọng lượng các cá thể [6,20,24,34,38,

39,40], đáp ứng được yêu cầu của mô hình LCA. Riêng cá ngừ ồ và ngừ vằn

cũng có tỷ trọng tương đối cao trong nghề vây (bảng 1.6), nhưng hiện chưa có

đầy đủ các nghiên cứu sinh học cho những đối tượng này của nghề vây

(nghiên cứu sinh học cá ngừ vằn chỉ chủ yếu thực hiện trên các mẻ lưới rê).

Sư dụng mô hình LCA dự báo hạn năm xu thế biến động số lượng, khối

lượng và sản lượng khai thác từng loài cá nêu trên ở ngư trường VBXB (6-

18oN, 107-117

oE) cũng chính là DBNT cho từng loại nghề tương ứng, đồng

thời cũng là giải pháp phù hợp nhất trong điều kiện hiện trạng nghiên cứu

sinh học các đối tượng cá xa bờ ở Việt Nam. Đây chính là cách tiếp cận

DBNT hạn năm của đề tài.

Một thuận lợi đáng kể là mô hình LCA đã được ứng dụng thành công ở

Việt Nam trong đề tài KT.03.10 (1991-1995) [41], tiếp đó là đề tài KC.09.14/

06-10 (2008-2010 ) [7, 9] và hiện nay là đề tài này [13, 15] (đều do chính

nhóm tác giả thực hiện) và một số nghiên cứu độc lập khác [2, 4, 20, 23, 24].

1.1.3.2 Mô hình LCA ứng dụng trong DBNT hạn năm

Mô hình LCA (Length-base Cohort Analysis) được Jones thiết lập năm

1976 trên cơ sở cải tiến mô hình ACA (Age based Cohort Analysis) của

Pope năm 1972, và hoàn thiện năm 1984, đã được sư dụng rộng rãi và có

hiệu quả trong công tác quản lý nghề cá ở nhiều nước có nghề cá phát triển

[24]. Sở dĩ có sự cải tiến là do ACA sư dụng cấu trúc tuổi của đàn cá, là

những số liệu khó thu thập trong những điều kiện thông thường, thay vào

đó là cấu trúc chiều dài. LCA có thể đánh giá trữ lượng và sản lượng (theo

số lượng, khối lượng) của quần thể cá khai thác trong năm quá khứ trên cơ

sở phân tích mối quan hệ chiều dài-trọng lượng từng cá thể có trong sản

lượng. Kết hợp với mô hình dự báo truyền thống Thompson and Bell (1934),

LCA còn dự báo được trữ lượng và sản lượng khai thác trong năm tương lai

khi định trước một cường lực khai thác phù hợp, đặc biệt còn dự báo được

Page 46: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

29

MSY mang ý nghĩa như khả năng khai thác cho phép tối ưu đảm bảo sự bền

vững của nguồn lợi – một tham số rất có ý nghĩa trong quản lý nghề cá

[24].Mô hình LCA gồm một hệ hai phương trình [41]:

),(),(),().()( 1111 iiiiiiii LLHLLCLLHLNLN (1)

i

iiiiii

Z

tZFLNLLC

)exp(1).(),( 1

(2)

trong đó: )( iLN là số lượng cá (số con) có chiều dài đúng bằng iL trong vùng

biển nghiên cứu tại năm “hiện tại”, i là chỉ số nhóm; ),( 1ii LLC - sản lượng

khai thác cả năm tính bằng số lượng cá có chiều dài trong khoảng từ iL đến

1iL ; ),( 1ii LLH - phần số lượng còn lại của )( iLN trong khoảng thời gian từ )( iLt

đến 2/)( ii tLt (ở đây t(Li) là thời gian để cá đạt tới chiều dài đúng bằng Li

kể từ lúc sinh ra, do đó Δti = t(Li+1)–t(Li) là thời gian để cá phát triển chiều dài

từ iL đến 1iL ); iF và Zi - hệ số tư vong khai thác và tư vong tổng cộng trong

năm đối với các cá thể thuộc nhóm chiều dài từ iL đến 1iL (ở đây iZ =Fi+M,

với M là hệ số tư vong tự nhiên được coi bằng nhau cho mọi nhóm chiều dài).

Trong (2), tỷ số Ei=Fi/Zi là hệ số khai thác mà theo một số nhà nghiên cứu giá trị

của nó trong khoảng 0,4-0,6 là mức khai thác bền vững [20].

Các biểu thức phụ trợ trong mô hình gồm:

𝑡(𝐿𝑖) = 𝑡0 −1

𝐾ln(1 −

𝐿𝑖

𝐿∞) (3)

1

1 ln1

)()(i

iiii

LL

LL

KLtLtt (4)

K

M

i

ii

iiLL

LLtMLLH

2

1

12

exp),(

(5)

Wi = qLib

(6)

trong đó L∞, t0, K là các tham số trong phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy,

mang ý nghĩa là: L∞ - chiều dài tiệm cận cá có thể đạt được nếu nó không bị

chết; t0 - tham số điều kiện ban đầu, xác định giả thiết cá có chiều dài bằng

“0” (về mặt sinh học, điều này không có nghĩa vì sinh trưởng của cá được bắt

đầu ngay từ lúc nó sinh ra và đã có một kích thước nhất định); K - tham số

đường cong đặc trưng cho tốc độ sinh trưởng để cá đạt tới kích thước tiệm

Page 47: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

30

cận; Wi - trọng lượng cá có chiều dài Li và q, b là các hệ số trong phương trình

tương quan chiều dài-trọng lượng.

Mục đích của mô hình LCA là tìm N(Li), i = 1, 2... m với L1 và Lm là

chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất đã từng gặp trong sản lượng. Trong hai

phương trình (1) và (2) ta mới biết C(Li,Li+1) do phân tích kích thước cá có

trong sản lượng, ngoài ra từ các biểu thức phụ trợ (3-4-5) ta cũng tính trước được

Δti và ),( 1ii LLH khi có các tham số sinh trưởng M, K, L∞. Do đó, nếu biết được

tỷ số Fi/Zi có mặt trong phương trình (2) thì hệ (1)-(2) hoàn toàn giải được

với hai ẩn số N(Li) và N(Li+1).

Sau khi tìm được N(Li), i=1..m, số lượng cá có chiều dài thuộc nhóm từ

Li đến Li+1 được tính theo công thức:

i

iiii

Z

LNLNLLN

)()(),( 1

1

(7)

Khối lượng của nhóm được tính bằng cách nhân số lượng với trọng

lượng trung bình cá thể của nhóm đó, được suy ra từ (6). Lấy tổng số lượng

(và khối lượng) tất cả các nhóm chúng ta có được trữ lượng của quần thể

trong vùng biển, tính theo số lượng (và khối lượng).

Thực chất, mô hình LCA phân tích sản lượng cá khai thác “năm cũ”

vừa qua để ước tính trữ lượng cân bằng của quần thể vào đầu chính năm

này trong toàn vùng biển. Như vậy, có thể áp dụng mô hình cho từng năm

trong quá khứ khi tập hợp được số liệu sản lượng từng năm tương ứng và

khâu kết quả lại chúng ta sẽ khôi phục được bức tranh biến động nhiều năm

của trữ lượng và sản lượng, phục vụ cho nhiều mục đích nghiên cứu. Để dự

báo trữ lượng và sản lượng trong “năm dự báo”, đã sư dụng kết hợp mô hình

LCA với mô hình dự báo truyền thống Thompson and Bell (1934):

N(Li+1) = N(Li) exp(-Zi∆ti) (8),

đồng thời phải có trước (dự đoán, dự báo) cường lực khai thác trong năm dự

báo, và giả thiết khi cường lực thay đổi thì mọi cá thể trong quần thể đều chịu

tác động như nhau, nghĩa là 𝑭𝒊𝒚+𝟏

= 𝑿𝑭𝒊𝒚, hay 𝑬𝒊

𝒚+𝟏=

𝑭𝒊𝒚+𝟏

𝒁𝒊𝒚+𝟏 =

𝑿𝑭𝒊𝒚

𝑿𝑭𝒊𝒚

+𝑴 , trong đó

𝑭𝒊𝒚và 𝑭𝒊

𝒚+𝟏là hệ số tư vong khai thác tại “năm cũ” y và “năm dự báo” liền kề

y+1, X là hệ số cường lực khai thác.

Page 48: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

31

Nói chung, cường lực khai thác là một khái niệm mang tính tương đối,

có liên quan đến nhiều tham số như số lượng tàu thuyền tham gia khai thác,

công suất tàu, số chuyến biển, số ngày trong chuyến, số mẻ lưới trong ngày,

số lao động, đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật... thậm chí còn liên quan đến giá

nhiên liệu, giá sản phẩm, năng lực quản lý và đào tạo... nghĩa là liên quan đến

đầu tư cho sản xuất. Cường lực khai thác thể hiện áp lực của khai thác lên

quần thể cá, khi quần thể mới bị khai thác và/hoặc chưa bị khai thác đến giới

hạn thì sản lượng tỷ lệ thuận với cường lực. Ngược lại, nếu quần thể đã bị

khai thác đến và vượt giới hạn thì sản lượng sẽ tỷ lệ nghịch với cường lực.

Trong trường hợp sau, càng tăng áp lực khai thác thì càng thu được ít sản

phẩm và càng làm nguồn lợi suy giảm nhanh chóng, có thể đến cạn kiệt. Đối

với các quần thể đã bị khai thác quá mức, cường lực khai thác trong năm (và

nhiều năm sau) bắt buộc phải giảm, thậm chí phải giảm đến “0” (không khai

thác một số năm) để đàn cá được phục hồi. Đây cũng chính là một “kỹ thuật”

trong công tác quản lý nghề cá, và như trên đã nêu, hệ số khai thác E=F/Z

nằm trong khoảng 0,4-0,6 là mức khai thác bền vững [20].

Vì là khái niệm tương đối nên mô hình LCA coi cường lực khai thác

thông qua hệ số cường lực X tại “năm cũ” có giá trị mặc định bằng đơn vị

(X=1), và do vậy ở “năm dự báo” liền kề có thể dự báo (dự đoán) X bằng hoặc

khác 1 tùy theo khả năng đầu tư và tình hình sản xuất cũng như xu thế biến

động của nguồn lợi. Với các phương án khác nhau cho hệ số X, các nhà quản

lý dễ dàng chọn được phương án khai thác phù hợp cho năm dự báo, trong đó

có cả khả năng chọn được mức đầu tư tối ưu để có sản lượng cao nhất (MSY)

mà vẫn đảm bảo an toàn cho nguồn lợi.

Giải số mô hình LCA kết hợp dự báo Thompson and Bell được thực hiện

qua 5 bước (thuật toán chi tiết có thể tìm được trong các tài liệu [24, 41] nên ở

đây không đề cập), tóm lược như sau:

1) Tìm số lượng cá có chiều dài max (N(Li), i=m) trong “năm cũ” vừa qua;

2) Tìm số lượng cá có chiều dài nhỏ hơn max (N(Li), i<m), “năm cũ” này;

3) Ước tính trữ lượng (tổng số lượng và khối lượng) đầu “năm cũ” này;

4) Dự báo trữ lượng (tổng số lượng và khối lượng) “năm dự báo” liền kề;

5) Dự báo sản lượng khai thác và MSY “năm dự báo” liền kề.

Page 49: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

32

Điều quan trọng ở đây là đã kết hợp được mô hình LCA với mô hình

dự báo Thompson and Bell để dự báo sản lượng và trữ lượng cân bằng

trong năm kế tiếp (1 năm sau) khi ước lược được giá trị của hệ số cường

lực X trong chính năm kế tiếp này. Và tương tự như tính toán đối với quá

khứ, mô hình kết hợp cũng có thể sư dụng dự báo từng năm một cho một số

năm kế tiếp trong tương lai khi đoán trước được X trong các năm tương

ứng, đồng thời giả định lấy sản lượng dự báo của năm trước làm đầu vào

cho dự báo năm sau.

Để kết quả dự báo có độ tin cậy cao, yêu cầu cập nhật số liệu mới là

rất quan trọng. Các số liệu mới cần được cập nhật bao gồm cấu trúc chiều

dài của đàn cá khai thác và các tham số sinh học. Vào những ngày (tháng)

đầu “năm dự báo”, cần tổ chức một số đợt khai thác thí nghiệm, trong đó

có việc đo chiều dài và trọng lượng của các cá thể có trong sản lượng các

mẻ lưới thí nghiệm này. Các số liệu cập nhật sẽ được mô hình phân tích để

xác định lại (làm mới) cấu trúc chiều dài của đàn cá và tính lại các tham số

sinh học.

1.1.3.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá dự báo hạn năm

Tương tự như DBNT hạn ngắn, kiểm tra đánh giá DBNT hạn năm cũng

được thực hiện theo nguyên tắc so sánh kết quả dự báo (sản lượng) với số liệu

“thực đo”, ở đây là số liệu thống kê sản lượng cả năm các đối tượng chính của

nghề. Cũng cần nói thêm rằng, mặc dù số liệu thống kê được sư dụng làm dữ

liệu đầu vào của dự báo, nhưng đó là các số liệu của năm trước liền kề (đã

biết). Khi hạn dự báo hết hiệu lực (ngày cuối cùng của năm dự báo) thì vào

tháng đầu năm sau chúng ta mới cập nhật được số liệu thống kê của năm vừa

dự báo. Số liệu mới cập nhật này (độc lập với số liệu đầu vào) được sư dụng

để kiểm tra dự báo năm vừa qua, đồng thời cũng được sư dụng làm dữ liệu

đầu vào để tiếp tục triển khai dự báo năm kế tiếp. Với nguyên tắc này, việc

kiểm tra dự báo hoàn toàn khách quan.

Để đánh giá dự báo hạn năm đã sư dụng 2 loại sai số như sau:

- Sai số tuyệt đối: là hiệu giữa giá trị sản lượng theo số liệu thống kê và

giá trị sản lượng dự báo. Sư dụng loại sai số này sẽ đánh giá được sự chênh

lệch (và thiên lệch) nhiều hay ít giữa giá trị dự báo và giá trị thống kê.

Page 50: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

33

- Sai số tương đối: Nếu coi giá trị số liệu thống kê là 100% thì giá trị dự

báo sẽ có sự khác biệt ít nhiều. Với dự báo hạn năm khai thác các đối tượng

chính của các nghề cá xa bờ, chúng tôi tạm đưa ra (theo chủ quan) mức đánh

giá (chấm điểm) dự báo như sau: nếu sai khác không quá 2,5% dự báo được

đánh giá loại tốt, không quá 5% - loại khá, không quá 7,5% - loại đạt và trên

7,5% - không đạt.

1.2 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÔNG CỤ THỰC HIỆN DỰ BÁO

Hệ công thống cụ thực hiện DBNT bao gồm phần mềm và phần cứng:

phần mềm gồm các chương trình xư lý dữ liệu, tính toán và dự báo; phần

cứng chủ yếu là bộ thiết bị tính toán hiệu năng cao (bó máy tính Clusters) để

triển khai dự báo các trường thủy văn và môi trường Biển Đông làm đầu vào

cho DBNT. Nội dung này phản ánh mục tiêu thứ 3 “nâng cao tiềm lực khoa

học công nghệ tiên tiến về hải dương học nghề cá Việt Nam”.

1.2.1 Hệ thống các chƣơng trình xử lý dữ liệu, tính toán và dự báo

Để triển khai thực hiện DBNT, chúng tôi đã nghiên cứu xây dựng và

phát triển các chương trình, phần mềm tiện ích nhằm khai thác và chuẩn hóa

dữ liệu ban đầu từ các nguồn dữ liệu khác nhau (từ CSDL hoặc kết quả dự

báo của các mô hình, kết quả phân tích viễn thám biển…), tính toán các đặc

trưng cấu trúc nhiệt biển-năng suất sinh học, phân tích tương quan, tính toán

DBNT hạn ngắn, hạn dài và kiểm tra dự báo. Các chương trình cùng tài liệu

hướng dẫn đã được trình bày chi tiết trong các báo cáo sản phẩm nên ở đây

chủ yếu chỉ giới thiệu chức năng của chúng.

1.2.1.1 Chương trình Cpue khai thác và chuẩn hóa dữ liệu nghề cá

Chương trình Cpue (Catch per unit effort) đã được nghiên cứu, phát triển

và đóng gói thành phần mềm “Cpue.exe”, có chức năng khai thác và chuẩn

hóa các dữ liệu CPUE theo nghề từ CSDL nghề cá hoặc từ các tập số liệu cập

nhật, làm đầu vào cho phân tích tương quan cá-môi trường hoặc đầu vào cho

kiểm tra đánh giá dự báo. Chương trình được thiết kế với nhiều tùy chọn để

khai thác dữ liệu với nhiều cấp độ và mục đích khác nhau, khi “chạy” với kho

dữ liệu của CSDL nghề cá nó sẽ chiết ra các dữ liệu CPUE theo tổ hợp của 3

nhóm tùy chọn dưới đây tùy theo yêu cầu của người sư dụng (đồng thời loại

bỏ số liệu sai theo “luật 3” – sẽ được nói rõ ở mục 1.2.1.2):

Page 51: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

34

Nhóm 1: Tùy chọn đối tượng làm việc cho phép người sư dụng khai thác

dữ liệu CPUE theo nghề và chung cho tất cả các loài/nhóm loài hay theo từng

loài riêng biệt có trong mẻ lưới/mẻ câu. CPUE có thể được lấy theo từng đề

tài/dự án riêng biệt (hoặc tất cả), lấy theo từng loại nguồn số liệu Logbook,

Survey, Observer (hoặc tổ hợp từng 2 hay cả 3 nguồn) và được chia cấp theo

các phương án tùy chọn từ 3 đến tối đa 7 cấp. Mã hóa các đối tượng làm việc

và phương án chia cấp CPUE được quy ước như trong bảng 1.7. Cở sở chọn

các mốc phân cấp được căn cứ theo kết quả phân tích thống kê phổ các giá trị

CPUE từng nghề theo tập dữ liệu CPUE hiện có trong kho dữ liệu nghề cá.

Bảng 1.7: Mã hóa các đối tƣợng làm việc và các phƣơng án chia cấp CPUE

Mã: 1 2 3 4 5 6 7

Loại nghề Câu vàng Lƣới rê Lƣới vây Câu tay Chụp mực - -

Loài cá Vây vàng Mắt to Ngừ vằn Ngừ khác Chỉ vàng Cá khác Tất cả

Loại nguồn Logbook (L) Survey (S) Observer (O) L+S L+O S+O L+S+O

Phƣơng án chia cấp và mã phƣơng án

Các mốc chia cấp

Kg/100 Lƣỡi câu (Nghề câu)

Kg/Km lƣới (Nghề rê)

Kg/mẻ (Nghề vây)

Kg/mẻ (Câu tay)

Chia 3 cấp

(mã=3)

Cấp 1 <10 <20 <500 <100

Cấp 2 10-20 20-40 500-1000 100-200

Cấp 3 >20 >40 >1000 >200

Chia 4 cấp

(mã=4)

Cấp 1 <5 <10 <250 <50

Cấp 2 5-10 10-20 250-500 50-100

Cấp 3 10-20 20-40 500-1000 100-200

Cấp 4 >20 >40 >1000 >200

Chia 5 cấp

(mã=5)

Cấp 1 <5 <10 <250 <50

Cấp 2 5-10 10-20 250-500 50-100

Cấp3 10-20 20-40 500-1000 100-200

Cấp 4 20 -30 40-80 1000 – 2000 200-300

Cấp 5 >30 >80 >2000 >300

Chia 6 cấp

(mã=6)

Cấp 1 <5 <10 <250 <50

Cấp 2 5-10 10-20 250-500 50-100

Cấp 3 10-15 20-30 500-750 100-150

Cấp 4 15-20 30-40 750 –1000 150-200

Cấp 5 20-30 40-80 1000-2000 200-300

Cấp 6 >30 >80 >2000 >300

Chia 7 cấp

(mã=7)

Cấp 1 <5 <10 <250 <50

Cấp 2 5-10 10-20 250-500 50-100

Cấp 3 10-15 20-30 500-750 100-150

Cấp 4 15-20 30-40 750 –1000 150-200

Cấp 5 20-25 40-60 1000-1500 200-250

Cấp 6 25-30 60-80 1500-2000 250-300

Cấp 7 >30 >80 >2000 >300

Page 52: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

35

Nhóm 2: Tùy chọn phạm vi và kích thước ô lưới cho phép người sư dụng

chọn vùng biển lấy dữ liệu với quy ước của đề tài là: vịnh Bắc bộ (mã=1),

vùng biển xa bờ (mã=2), vùng biển đông-tây Nam bộ (mã=3), trong mỗi vùng

lại có thể tùy chọn từng khu vực theo kinh độ trái-phải, vĩ độ trên-dưới và tùy

chọn kích thước ô lưới (1, 1/2, 1/4 hoặc 1/8 độ kinh vĩ) để tính toán giá trị

CPUE trung bình ô lưới.

Nhóm 3: Tùy chọn quy mô thời gian (đồng thời cũng là tùy chọn hạn dự

báo) cho phép người sư dụng lấy được CPUE trung bình theo các khoảng thời

gian tùy ý. Mã chọn quy mô thời gian được quy ước ở bảng 1.8.

Bảng 1.8: Các tùy chọn quy mô thời gian của chƣơng trình Cpue

Mã chọn

Quy mô lấy trung bình Ghi chú

1 Trung bình tháng mm nhiều năm

- Vụ cá nam từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm; - Vụ cá bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau

2 Trung bình vụ cá bắc nhiều năm

3 Trung bình vụ cá nam nhiều năm

4 Trung bình tháng mm năm yyyy

5 Trung bình vụ cá bắc năm yyyy

6 Trung bình vụ cá nam năm yyyy

7 Trung bình năm yyyy (giá trị nền của năm yyyy)

8 Trung bình nhiều năm (giá trị nền chung)

9 Các phƣơng theo ngày, tháng

- Tùy chọn mã= 9 là “dẫn đƣờng”, trong đó có 6 tùy chọn thƣ câp. - Sau khi chọn mã=9, tiếp tục chọn 1 trong 6 mã thứ cấp.

1) Trung bình từ ngày dd1 đến ngày dd2 tháng mm, nhiều năm

2) Trung bình từ ngày dd1 tháng mm đến ngày dd2 tháng mm+1, nhiều năm

3) Trung bình từ ngày dd1 tháng 12 đến ngày dd2 tháng 1 năm sau, nhiều năm

4) Trung bình từ ngày dd1 đến ngày dd2 tháng mm năm yyyy

5) Trung bình từ ngày dd1 tháng mm đến ngày dd2 tháng mm+1 năm yyyy

6) Trung bình từ ngày dd1 tháng 12 năm yyyy đến ngày dd2 tháng 1 năm yyyy+1

Dữ liệu kêt qua (xuất) của chương trình Cpue gồm 3 kiểu chứa trong 3

file dạng text riêng biệt: 1) Giá trị CPUE theo nghề (chung cho các loài/nhóm

loài/từng loài , chung cả 3 nguồn/nhóm nguồn /từng nguồn ) được tính trung

bình theo khoảng thời gian đã chọn và trung bình trên từng ô lưới (gọi là

CPUE lưới); 2) Giá trị CPUE theo nghề cũng với quy cách nêu trên nhưng

tính trung binh cho tưng tau (CPUE tàu); và 3) Giá trị CPUE theo nghề của

tưng me lươi (CPUE mẻ) trên tưng ô lươi trong khoảng thơi gian đa chon (sô

Page 53: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

36

liêu thô). Đây cũng chính là 3 kiểu dữ liệu CPUE “thực đo” được sư dụng

trong kiểm tra đánh giá DBNT hạn ngắn đã nêu ở mục 1.1.2.2, trong đó ưu

tiên phương án sư dụng kiểu dữ liệu CPUE lưới.

Tập các giá trị CPUE kiểu 1 trung bình trên từng ô lưới và trung bình

tháng (hoặc 7 ngày, 10 ngày, nưa tháng …) trong nhiều năm được sư dụng để

phân tích tương quan với các yếu tố môi trường có cùng quy mô; tập các giá

trị CPUE trung bình trên từng ô lưới nhưng của ngày, tháng, năm cụ thể (cả 3

kiểu) sẽ được sư dụng để kiểm tra DBNT (trong đó, nếu là số liệu cập nhật sẽ

được sư dụng để kiểm tra dự báo nghiệp vụ).

1.2.1.2 Chương trình T-Struct tính cấu trúc nhiệt biển và năng suất

sinh học quần xã plankton

Chương trình T-Struct (Thermal Structure) đã được nghiên cứu, phát

triển và đóng gói thành phần mềm “T-Struct.exe” có chức năng tính toán dự

báo 26 đặc trưng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học quần xã Plankton

(như đã liệt kê ở bảng 1.3) – gọi chung là 26 yếu tố môi trường biển. Dữ liệu

đầu vào cho chương trình T-Struct là trường 3D nhiệt biển của vùng biển

nghiên cứu được sắp xếp theo format mảng 2 chiều gồm n hàng và m cột,

trong đó 2 cột đầu là kinh-vĩ độ tâm hoặc nút ô lưới, các cột tiếp theo là các

tầng nước (thường là tầng chuẩn, và có thể có thêm các tầng trung gian, ví dụ

5m, 15m...), số hàng n là số ô lưới có số liệu mà trên mỗi hàng ngoài tọa độ (2

số đầu) sẽ là giá trị nhiệt độ các tầng nước, từ tầng mặt cho đến tầng sâu nhất

có số liệu. Sư dụng định dạng này tiện lợi ở chỗ, theo cột sẽ là phân bố mặt

rộng của nhiệt độ tại tầng tương ứng, theo hàng sẽ là profile thẳng đứng nhiệt

độ tại tâm hoặc nút ô lưới.

Nguồn cung cấp dữ liệu trường 3D nhiệt biển có thể là: 1) được chiết ra

từ CSDL hải dương học; 2) là kết quả tính toán, dự báo của các mô hình thủy

động lực; 3) là kết quả phân tích, dự báo của dự án Movimar; và 4) là kết quả

phân tích dữ liệu có nguồn viễn thám khác. Do vậy dữ liệu ban đầu có thể có

định dạng khác nhau (thêm tầng trung gian).Yêu cầu dữ liệu 3D nhiệt biển

đầu vào của T-Struct phải được chuẩn hóa theo không gian (lưới) và thời gian

(hạn dự báo) xác định, tương ứng với quy mô DBNT đã lựa chọn và phải

được sắp xếp thành mảng 2 chiều như đã nêu.

Page 54: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

37

Để chuẩn hóa trường 3D nhiệt biển đầu vào có nguồn (và do đó format)

khác nhau, mô đun phụ trợ CheckDat.exe (Check Data) cũng đã được xây

dựng (và tích hợp). CheckDat (và do đó T-Struct) có thể làm việc với bất kỳ

dữ liệu từ nguồn nào, ở bất kỳ vùng biển nào, thực hiện tính toán giá trị nhiệt

trung bình trên mọi ô lưới và mọi tầng chuẩn (có số liệu) theo quy mô không

gian (lưới) và thời gian (hạn) tùy chọn. CheckDat còn có chức năng tìm và

chỉnh sưa số liệu nếu có sai sót . Một số vấn đề có thể gặp của dữ liệu như: số

liệu có thể được cho tại nút lưới trong khi yêu cầu là ở tâm (hoặc ngược lại),

giá trị số liệu là “kỳ dị” (không thể có), số liệu nằm trên đất, trên đảo, khuyết

số liệu ở một số ô lưới trong miền nghiên cứu, độ sâu lớn mà số liệu chỉ có ở

một số tầng chuẩn bên trên (thường gặp ở vùng biển sâu miền Trung), tầng

cuối cùng có số liệu lớn hơn độ sâu đáy v.v… sẽ được CheckDat kiểm tra và

sưa lại để có file số liệu nhiệt biển thỏa man moi yêu câu của chương trình T -

Struct. Thủ thuật tìm và sưa các lỗi nêu trên chủ yếu dựa trên phép nội - ngoại

suy tuyến tính, trung bình cộng và “luật 3”, theo đó số liệu xi nào có

3 xxi (i=1..n là thứ tự hàng), với

n

i

ixn

x1

1 ,

n

i

i xxn 1

2)(1

sẽ bị loại và thay bằng giá trị hợp lý hơn [28, 31]. Chỉ tiêu này đã được

Levitus sư dụng khi xây dựng Atlas khí hậu đại dương thế giới [41].

Sau khi CheckDat chuẩn hóa trường 3D nhiệt biển đầu vào, chương trình

T-Struct (lúc này không cần các tùy chọn về vùng biển, không gian- thời gian,

vì đã được ChecDat xác định) sẽ thực hiện tính toán 26 yếu tố môi trường

biển theo các phương pháp chuẩn và thông dụng của hải dương học [25, 26,

28], riêng năng suất sinh học quần xã sinh vật nổi được xác định theo mô hình

chu trình chuyển hóa vật chất-năng lượng trong hệ sinh thái biển [3, 5, 12, 59,

60]. Kết quả (xuất) của T-Struct được lưu trong file dạng text, nếu được tính

từ dữ liệu lịch sư nhiều năm sẽ được sư dụng cùng với kết quả của Cpue để

phân tích tương quan, nếu là dữ liệu dự báo tức thời sẽ được sư dụng làm đầu

vào cho dự báo nghiệp vụ ngư trường.

Ngoài ra, chương trinh T-Struct con tich hơp mô đun thiêt lâp f ile sô liêu

đông bô ca-môi trương đê phuc vu chương trinh Mra phân tich tương quan (sẽ

được nói tới ở phần sau đây).

Page 55: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

38

1.2.1.3 Chương trình Mra phân tích tương quan nhiều biến

Chương trình Mra (Matrix Relational Analysis) được nghiên cứu, phát

triển và đóng gói thành phần mềm “Mra.exe”, có chức năng thực hiện phân

tích tương quan nhiều biến giữa 1 biến phụ thuộc với m biến độc lập để tìm ra

phương trình hồi quy tuyến tính đặc tả cho mối tương quan giữa chúng (thực

chất là tìm các hệ số A0 và Ai (i=1..m) của phương trình. Phương pháp bình

phương nhỏ nhất kết hợp kỹ thuật khư đuổi Gauss để giải hệ m+1 phương

trình đại số tuyến tính đã được sư dụng cho mục đích này. Đây là các phương

pháp và kỹ thuật rất thông dụng trong toán học tính toán và thống kê [26, 31].

Chương trình được thiết kế đơn giản, tiện ích và khá mở rộng với số biến

tham gia (kể cả biến phụ thuộc) có thể tới 50, độ dài chuỗi dữ liệu được phân

tích có thể tới 4500. Đây là một chương trình đa năng có thể sư dụng nghiên

cứu trong nhiều lĩnh vực chuyên sâu của hải dương học và các lĩnh vực khác.

Đối với phân tích tương quan cá-môi trường, tổng cộng có 27 biến tham

gia vào phân tích, bao gồm 1 biến phụ thuộc là CPUE lưới (trung bình ô lưới

và trung bình theo hạn dự báo đã chọn), 26 biến độc lập chính là 26 yếu tố

môi trường biển (bảng 1.3 nêu trên) có cùng quy mô không gian, thời gian

như CPUE lưới và phải đồng thời có mặt tại ô lưới có CPUE. Số ô lưới trên

vùng biển đồng thời có cả 27 biến như trên chính là độ dài chuỗi dữ liệu. Đây

chính là yêu cầu dữ liệu đầu vào của chương trình Mra.

Để có được yêu cầu dữ liệu này, mô đun phụ trợ “Xep-SL.exe” đã được

thiết lập với chức năng tạo ra 1 file số liệu đồng bộ cá -môi trường từ các file

số liệu thành phần có cùng quy mô (là kêt quả của chương trìn h Cpue và

chương trình T-Struct đã nêu ở các mục trước). Khi làm việc với các file dữ

liệu thành phần, mô đun Xep-SL sẽ “nhặt ra” các ô lưới đồng thời có cả

CPUE và 26 yếu tố môi trường và xếp chúng vào 1 file dạng text, chương

trình Mra chỉ làm việc với file này. Ngoài ra, nếu có yêu cầu của người sư

dụng, mô đun Xep-SL còn kiểm tra tính đại diện của số liệu (và loại bỏ những

số liệu quá khác so với giá trị trung bình của nó) bằng “luật 3” [26, 31]. Mô

đun Xep-SL đa đươc tich hơp vao chương trinh T-Struct nêu trên.

Do số liệu đầu vào đã được chuẩn hóa (đồng bộ) nên chương trình Mra

không cần các lựa chọn về vùng biển, không gian và thời gian. Nhưng có 1

Page 56: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

39

lựa chọn rất quan trọng là chọn những yếu tố môi trường nào trong số 26 yếu

tố môi trường biển để phân tích tương quan với CPUE. Sau khi xem xét kết

quả phân tích tương quan cặp giữa CPUE với từng yếu tố trong 26 yếu tố môi

trường biển, cũng như tương quan giữa các yếu tố môi trường với nhau, người

sư dụng có thể loại bỏ những yếu tố môi trường không có ý nghĩa thống kê

(loại bỏ 1 hoặc một số yếu tố có tương quan rất yếu với CPUE, hoặc tương

quan chặt chẽ với nhau) và thực hiện phân tích lại với sự không có mặt của

các yếu tố đã bị loại.

Kết quả cuối cùng và quan trọng nhất của chương trình Mra là phương

trình hồi quy (được sư dụng làm phương trình dự báo) và một số đặc trưng

thống kê của phép phân tích như hệ số tương quan, sai số cho phép và độ bảo

đảm. Phương trình hồi quy được xuất ra 1 file riêng dạng text, trong đó chỉ

bao gồm các hệ số A0 và Ai (i=1..26) tương ứng cho 26 yếu tố môi trường

biển. Yếu tố đã bị loại khỏi phương trình sẽ nhận hệ số Ai bằng “0”.

1.2.1.4 Chương trình Fore&Check dự báo ngư trường hạn ngắn và

kiểm tra dự báo

Chương trình Fore&Check (Forecast and Check) được nghiên cứu, phát

triển và đóng gói thành phần mềm “For &Check.exe” có chức năng thực hiện

DBNT hạn ngắn và kiểm tra đánh giá dự báo theo phương phap đã nêu ở mục

1.1.2. Chương trình được thiết kế vơi nhiều tùy chọn giúp dự báo viên có thể

triển khai các dự báo nghiệp vụ, hoặc dự báo thực nghiệm theo bất kỳ hạn

nào, hay kiểm tra và chỉnh lý dự báo (đối với dự báo thực nghiệm) cho đến

giá trị tốt nhất (sai số nhỏ nhất, được theo dõi trực tiếp trên màn hình).

Chương trình có thể áp dụng DBNT cho loại nghề bất kỳ, ở mọi vùng biển

thuộc khu vực Biển Đông và biển Việt Nam . Tùy chọn nghề và 4 tùy chọn

công việc cua chương trinh đươc thê hiên qua thưc đơn chinh trên hình 1.3.

Tùy chọn 1 chỉ thưc hiên DBNT đươc lưa chon đê triên khai cac dư bao

nghiêp vu.

Tùy chọn 2 chỉ kiêm tra đanh gia dư bao nghiệp vụ (đa thiết lập ở tùy

chọn 1) được lựa chọn sau khi câp nhât số liệu khai thác và xư lý để kiểm tra

dự báo (thương la sau thơi han hiêu lưc cua dư bao chúng ta mới thu được đầy

đủ số liệu này).

Page 57: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

40

Tùy chọn 3 thưc hiên đông thơi ca dư bao va kiêm tra dư bao đươc lưa

chọn để triển khai các dự báo thực nghiệm (trong giai đoan nghiên cưu), trong

đo co cac tuy chon thư câp đê hiêu chinh dư bao (bằng cách trực tiếp thay đổi

giá trị hệ số của phương trình hồi quy) nhăm chuẩn hóa phương trình phuc vu

cho dư bao ơ các pha kế tiếp.

Tùy chọn 4 đươc lưa chon đê kiêm tra thêm kha năng cua phương trinh

hồi quy (tùy chọn này thường là không cần thiết bởi chương trình phân tích

tương quan nhiều biến Mra đã đánh giá khá đầy đủ về phương trình).

ĐỀ TÀI KC.09.18/11-15 CHƢƠNG TRÌNH DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG VÀ KIỂM TRA DỰ BÁO – Ver 2.0

Chọn nghề (1=Câu vàng, 2=Lƣới vây, 3=Lƣới rê, 4=Câu tay): 1

HÃY CHỌN MỘT TRONG CÁC CÔNG VIỆC SAU:

1. Thực hiện dự báo ngƣ trƣờng 2. Thực hiện kiểm tra dự báo 3. Thực hiện cả dự báo và kiểm tra dự báo 4. Thực hiện kiểm tra phƣơng trình hồi quy 0. Exit

CHỌN VIỆC: 2 Written by Doan Bo

Hình 1.3: Menu chính của chƣơng trình Fore&Check

Ở phiên bản này, để bớt các thao tác trực tiếp của dự báo viên trên giao

diện, toàn bộ các tùy chọn thứ cấp sau menu chính đều được tập hợp sẵn trong

file điều khiển chương trình, là file text có tên mặc định “thamso.txt" (định

dạng file mẫu cho trong bảng 1.9). Trong file này có 2 nhóm thông tin gồm:

1) thông tin liên quan đến các tùy chọn, gọi là các tham số điều khiển; 2)

thông tin chỉ định tên các file số liệu đầu vào và tên các file kết quả, tương

ứng cho từng công việc đã lựa chọn trong thực đơn chính. Nếu dự báo viên dự

định thực hiện công việc nào, thì trong file điều khiển chương trình, ở nhóm

thông tin 2 chỉ cần thay đổi tên các file tương ứng với công việc đã chọn.

Dư liêu đâu vao cua Fore &Check ngoài file “thamso” còn có file các hệ

số phương trinh hồi quy (kết quả của chương trình Mra) và file dư bao 26 yếu

tố môi trường biển (kêt qua xư lý dữ liệu dự báo cua chương trinh T -Struct).

Nêu có kiêm tra dư bao thi cân thêm cac sô liêu CPUE câp nhât (kêt qua xư ly

của chương trình Cpue ); nêu kiêm tra phương trinh tương quan thi cân thêm

sô liêu đông bô ca-môi trương (chính là đầu vào của chương trình Mra).

Page 58: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

41

Bảng 1.9: Mẫu file “thamso” thiết lập các tùy chọn cho chƣơng trình Fore&Check

(ví dụ thực hiện các công việc cho hạn 7 ngày, từ 24 đến 30 tháng 9-2015)

CÁC THAM SỐ ĐIỀU KHIỂN

7 Hạn dự báo (chọn “1” cho hạn tháng, chọn “X” cho hạn X ngày)

9 Tháng dự báo (chọn 1..12)

2015 Năm dự báo (đủ 4 số)

24 Từ ngày d1 (chỉ có ý nghĩa nếu hạn dự báo khác 1)

30 Đến ngày d2 (chỉ có ý nghĩa nếu hạn dự báo khác 1)

3 Phƣơng án chia cấp CPUE (chọn từ 3 đến tối đa 7 cấp)

1 Phƣơng án kiểm tra dự báo (chọn 1-2-3 tƣơng ứng kiểm tra theo lƣới-tàu-mẻ)

0.5 Kích thƣớc lƣới (chọn 1 - 0.5 - 0.25 - 0.125)

TÊN CÁC FILE SỐ LIỆU VÀ FILE KẾT QUẢ DỰ BÁO, KIỂM TRA ****** Cho Chọn việc=1 (chỉ thực hiện dự báo)

PtC09d File các hệ số của phƣơng trình hồi quy

St0915d File cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học (dự báo)

DC0915d File kết quả dự báo CPUE

****** Cho Chọn việc =2 (chi thực hiện kiểm tra dự báo)

Ctb0915d File số liệu CPUE (cập nhật) kiểm tra dự báo

DC0915d File kết quả dự báo CPUE

KC0915d File “Biên bản” kiểm tra dự báo (kết quả kiểm tra)

****** Cho Chọn việc =3 (thực hiện cả dự báo và kiểm tra dự báo)

PtC09d File các hệ số của phƣơng trình hồi quy

St0915d File cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học (dự báo)

Ctb0915d File số liệu CPUE kiểm tra dự báo

DC0915d File kết quả dự báo CPUE

KC0915d File “Biên bản” kiểm tra kết quả dự báo

****** Cho Chọn việc =4 (chỉ thực hiện kiểm tra tƣơng quan)

PtC09d File các hệ số của phƣơng trình hồi quy

C-Mt09d File đồng bộ cá-môi trƣờng (đã dùng để phân tích tƣơng quan)

KTQ09d File “Biên bản” kiểm tra phƣơng trình hồi quy

Ghi chú: Đối với dự báo hạn 7 ngày: 1 tháng đƣợc chia tƣơng đối thành 4 kỳ hạn, kỳ hạn a (từ ngày 1 đến 7), b (8-15), c (16-23), d (24-hết tháng). Với dự báo hạn 10 ngày: 1 tháng có 3 kỳ hạn: kỳ hạn a (1-10), b (11-20), c (21 đến hết tháng). Các ký tự chữ “a”, “b”, “c” hoặc “d” đặt tại cuối mỗi tên file. Dự báo hạn tháng không có ký tự chữ

Đầu ra của Fore&Check gôm 2 loại: 1) file số kêt qua dư bao CPUE theo

nghê trung binh theo cac quy mô không gian (lươi), thơi gian (hạn) đa chọn;

và 2) file số kêt qua kiêm tra đanh gia dư bao (gọi là biên bản kiểm tra ) theo

các phương an kiêm tra trưc tiêp , gián tiếp (đã nêu ở mục 1.1.2) và theo các

kiêu sô liêu kiêm tra đa chon (trung bình ô lưới, trung bình tàu hay từng mẻ ).

Tư đây co thê xây dưng cac ban đô dư bao ngư trương nhơ cac phân mêm đô

họa thông dung.

1.2.1.5 Chương trinh MapinFo thể hiện kết quả dự báo dạng bản đồ

Đây la phần mềm đô hoa thông dung đê thê hiên kêt qua dư bao dang

bản đồ , có thể thay bằng bất cứ phần mềm đồ họa nào có cùng chức năng.

Những phần mềm này đã rất phổ dụng nên ở đây không trình bày.

Page 59: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

42

1.2.1.6 Chương trinh LCam dự báo ngư trường hạn dài (1năm)

Chương trình LCam (LCA model) được nghiên cứu, phát triển và đóng

gói thành phần mềm “LCam.exe”, có nhiệm vụ thực hiện DBNT hạn năm

thông qua giải số mô hình LCA kết hợp dự báo Thonpson and Bell (theo 5

bước đã nêu ở mục 1.1.3) để đưa ra các thông tin dự báo về trữ lượng, sản

lượng và MSY trên cả vùng biển cho từng đối tượng cá khai thác chủ yếu của

nghề. Chương trình có giao diện thân thiện, được thiết kế với 2 nhóm mô đun

chính, bao gồm:

1) Nhóm các mô đun phân tích số liệu có chức năng phân tích tập số liệu

mẫu (chiều dài-trọng lượng) thu được từ điều tra khảo sát và áp đặt kết quả

thu được để phân tích sản lượng khai thác cả năm trên toàn vùng biển thành

các số liệu tương thích cho mô hình LCA. Nhóm này thực hiện các công việc

như: phân nhóm chiều dài cá thể của tập mẫu, xác định số lượng, khối

lượng và tỷ lệ của từng nhóm, xác định trọng lượng trung bình cá thể từng

nhóm và áp đặt kết quả cho sản lượng cả năm trên vùng biển.

2) Nhóm các mô đun tính toán và dự báo bao gồm 5 mô đun thành phần,

thực hiện giải số mô hình LCA theo quy trình 5 bước nêu trên.

Hai nhóm mô đun này đồng thời cũng là 2 lựa chọn của LCam. Nếu

chưa có các nghiên cứu đầy đủ về cấu trúc chiều dài của đàn cá thì bắt buộc

phải có tập số liệu mẫu và trước hết phải lựa chọn nhóm mô đun phân tích số

liệu. Ngược lại, chỉ cần lựa chọn nhóm mô đun tính toán và dự báo. Các thuật

toán và kỹ thuật xư lý đã được trình bày trong báo cáo chuyên đề nên ở đây

không trình bày.

Như đã nêu, mô hình LCA kết hợp dự báo Thompson and Bell thực hiện

tính toán và dự báo trữ lượng cân bằng và sản lượng khai thác theo giá trị dự

báo (dự đoán, ước tính) về hệ số cường lực khai thác X trong năm dự báo.

Nếu các nhà quản lý chưa đưa ra được hệ số X thì dự báo viên cũng có thể

ước lượng được nó khi xem xét xu thế biến động trong một số năm gần

nhất đối với các đại lượng như: số lượng tàu thuyền, tổng công suất, số lao

động của nghề, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, biến đổi của sản lượng... Ở

phiên bản này, một cải tiến rất có ý nghĩa của LCam là tính toán mặc định với

nhiều phương án giá trị của X, bắt đầu từ X=0, theo thuật toán Xi=Xi-1+∆X,

Page 60: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

43

với i=1..n (n là số phương án tính) và ∆X là bước thay đổi giá trị X (hiện tại

chương trình đang cài mặc định ∆X=0,05 và có thể thay đổi). Quá trình tính

toán bắt buộc phải có 3 vị trí đặc biệt là tại X=0 (giả định không có khai thác)

để xác định trữ lượng tiềm năng, X=1 tương ứng cho năm hiện tại và X=X*

tương ứng cho năm dự báo (X* là giá trị dự báo của các nhà quản lý, hoặc lựa

chọn của dự báo viên). Với n đủ lớn (có thể tới vài chục hoặc hơn), chắc chắn

sẽ gặp trường hợp tại Xi nào đó có sản lượng khai thác (quy theo khối lượng)

đạt cực đại – đó chính là giá trị MSY, cũng chính là khả năng khai thác cho

phép tối ưu đảm bảo sự bền vững nguồn lợi. Cải tiến này thực chất là tính

trước trữ lượng và sản lượng theo nhiều giá trị của X, giúp nhà quản lý dễ có

định hướng và quyết định lựa chọn cường lực khai thác phù hợp.

Dữ liệu đầu vào của LCam bao gồm 3 nhóm thông tin:

Nhóm 1: Số liệu sản lượng khai thác cả năm (cũ) theo loài trên vùng

biển nghiên cứu. Các số liệu này thường có được khi phân tích tổng sản

lượng cá khai thác từ các nguồn cấp tỉnh hoặc Trung ương.

Nhóm 2: Số liệu về sinh học, sinh thái đối tượng khai thác, như cấu

trúc chiều dài, chiều dài lớn nhất, nhỏ nhất, các tham số của phương trình

sinh trưởng Von Bertalanffy, hệ số tư vong tự nhiên... Các số liệu này phải

trải qua quá trình nghiên cứu mới có được.

Nhóm 3: Giá trị (dự đoán, dự báo) hệ số cường lực khai thác X* trong

năm dự báo và số phương án thay đổi giá trị X (có thể tới vài chục hoặc

nhiều hơn) sao cho quá trình tính toán bao được cả giá trị MSY.

Toàn bộ thông tin nhóm 1 và 2 được lưu trong file số liệu đầu vào

(theo format cho trước sẽ được nói tới ở bảng 1.11, mục 1.3.2.2), riêng

nhóm 3 được nhập trực tiếp trên màn hình khi triển khai thực hiện dự báo.

Kết quả truy xuất của LCam được lưu trong 1 file dạng text gồm 2 nội

dung: 1) Kết quả phân tích sản lượng theo từng nhóm chiều dài và ước tính

trữ lượng cân bằng đầu “năm cũ” vừa qua, kèm theo các thông tin đánh giá

chi tiết tư vong khai thác trong năm đối với từng nhóm; 2) Kết quả dự báo

sản lượng (trong đó có MSY) và trữ lượng cân bằng khi thay đổi hệ số

cường lực khai thác X theo số phương án đã chọn. Cách tổ chức này tiện

lợi để vẽ đường cong biến đổi sản lượng, trữ lượng theo sự thay đổi của X.

Page 61: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

44

1.2.2 Hệ thống phần cứng (bó máy tính Clusters)

Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ trong DBNT (về trang thiết bị

kỹ thuật xư lý, tính toán, dự báo), đề tài đã được trang bị một hệ thống tính

toán song song phân cụm (bó máy tính). Hệ thống sau khi được thiết lập các

chức năng cho phần cứng và tích hợp, kết nối, cài đặt các phần mềm nghiệp

vụ, có nhiệm vụ thực hiện tự động quy trình dự báo hạn ngắn (hạn synốp 3-7

ngày) trường các yếu tố thủy động lực-môi trường biển khu vực Biển Đông,

bao gồm nhiệt độ, độ muối, mực nước, dòng chảy và sóng bằng các mô hình

số trị. Sản phẩm dự báo của hệ thống được kết xuất theo yêu cầu của người sư

dụng, ngoài việc cung cấp thông tin cần thiết cho các hoạt động kinh tế, an

ninh quốc phòng trên biển, sẽ được các chương trình chuyên dụng của đề tài

(CheckDat, T-Struct đã nêu ở các mục trước) xư lý, tính toán để đưa ra kết

quả dự báo 26 yếu tố môi trường biển, làm đầu vào cho dự báo nghiệp vụ ngư

trường hạn ngắn.

Đây là hệ thống tính toán hiệu năng cao, mới chỉ có ở một số cơ quan,

viện nghiên cứu và trường đại học trong nước.

1.2.2.1 Sơ bộ về năng lực của hệ thống bó máy tính

Hệ thống Clusters là một hệ gồm nhiều máy tính song song, được xây

dựng từ các nút (node) tính toán kết hợp công nghệ mạng. Mỗi nút đóng vai

trò điều khiển vào/ra cũng là một hệ thống con hoàn chỉnh có khả năng làm

việc độc lập. Mỗi nút có thể có nhiều CPU và mỗi CPU lại có nhiều lõi tính.

Chính vì vậy hệ thống được gọi là “bó” máy tính. Tài nguyên tính toán của hệ

thống chính là bộ vi xư lý và bộ nhớ trong của mỗi máy, có khả năng truyền

thông tin và kết hợp với nhau thông qua liên kết mạng (hiện nay phổ biến là

mạng cục bộ - LAN), trong đó một máy tính “được cư” làm máy chủ (server),

các máy tính còn lại đóng vai trò nút tính toán (computing node) - hình 1.4.

Việc thiết lập hệ thống tính toán song song phân cụm từ những máy tính

có cấu trúc đơn giản, sư dụng các công nghệ mạng thông dụng lần đầu tiên

xuất hiện vào năm 1994 với mô hình Beowulf Clusters của Thomas Sterling

và Donal Becker [69]. Ưu điểm lớn nhất của hệ thống là giá thành nhỏ hơn

nhiều so với các siêu máy tính tương đương khác. Hiện nay, với sự phát triển

nhanh chóng của kỹ thuật máy tính cá nhân và của công nghệ mạng, một hệ

Page 62: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

45

thống bó máy tính dựa trên công nghệ mạng cục bộ (LAN) có thể đạt hiệu

năng đến vài chục thậm chí vài trăm Gigaflops (1 GF = tỷ phép tính dấu chấm

động mỗi giây), trong khi giá thành lại rẻ hơn rất nhiều so với các siêu máy

tính cùng sức mạnh.

Hình 1.4: Kiến trúc tổng quan phần cứng của hệ thống Clusters

Ưu điểm thứ hai của hệ thống bó máy tính là sự linh hoạt của cấu hình.

Số lượng nút, dung lượng bộ nhớ và số lượng bộ xư lý trên mỗi nút, cấu hình

mạng và hàng loạt các tham số khác đều mang tính tùy biến cao. Những đặc

điểm này làm cho các hệ thống tính toán song song phân cụm ngày càng phổ

biến và phù hợp đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt

trong các viện nghiên cứu và các trường đại học.

Tuy nhiên, các hệ thống tính toán song song phân cụm cũng có những

hạn chế như: quá trình triển khai, cấu hình hệ thống tương đối phức tạp, hệ

thống hoạt động không ổn định bằng các siêu máy tính, và nhược điểm lớn

nhất là vấn đề truyền thông tin giữa các nút tính toán.

1.2.2.2 Cấu trúc và hoạt động của hệ thống

Hiện tại, tài nguyên tính toán tối thiểu của hệ thống bó máy tính mà đề

tài đang triển khai bao gồm 6 server, mỗi server có 2 CPU 4 lõi tính tốc độ

2Ghz, tổng cộng là 48 lõi tính. Toàn bộ cả 6 nút của hệ đều được cài đặt hệ

Page 63: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

46

điều hành Linux 2.6.18-8.el5PAE (x86), tạo nên cấu hình một Clusters với

thư viện xư lý song song MPITCH2 và bộ quản lý chương trình PBS Torque.

Hệ thống còn được trang bị thiết bị lưu trữ NAS với dung lượng 4TB dùng để

chứa dữ liệu và các chương trình của người sư dụng. Tài nguyên này được

chia sẻ cho tất cả các nút tính toán thông qua NFS. Ngoài ra hệ thống còn có

khả năng cho phép người điều hành kiểm tra trạng thái hoạt động từ xa thông

qua mạng Internet.

Sau khi thiết lập phần cứng và tích hợp, kết nối, cài đặt các phần mềm,

hiện trạng của hệ thống bao gồm 3 phần chính:

1) Hệ thống Clusters (phần cứng), gồm:

- 6 server, mỗi server gồm 8 HDD HotSwap; 2 x Intel® Xeon® Quad

Processor (12M Cache; 2.0 GHz, 6.40 GT/s Intel® QPI); 2 x 4GB

DDR3-1333MHz RDIMMs/ UDIMMs 2 x STS100A; 2 x 700W

Redundant power; HDD 12Tb (dung lượng mỗi đĩa 1.5Tb, tốc độ quay

7200rpm, giao tiếp SATA2, bộ nhớ đệm 64Mb. Công nghệ Dual

Processor).

- 01 máy tính Pentium core i7 được kết nối mạng tốc độ cao thông qua

GigaSwich với hệ điều hành Linux 2.6.18-8.el5PAE (x86), đường truyền

mạng thông tin ADSL.

2) Hệ thống phần mềm liên hoàn dự báo hạn ngắn trường các yếu tố khí

tượng-thủy văn biển, bao gồm:

- Các chương trình dự báo khí tượng biển khu vực (HRM, MM5, WRF và

RAMS)

- Các chương trình dự báo thủy văn biển cho các yếu tố dòng chảy, nhiệt

độ, độ muối và mực nước tổng cộng (ROMS, MDEC-VNU), các chương

trình dự báo các yếu tố sóng nước sâu (WAM, WAVEWATCH3,

SWAN) và sóng nước nông (WABED).

3) Hệ thống cung cấp thông tin và số liệu dự báo khí tượng, thủy văn biển khu

vực Biển Đông theo yêu cầu.

Hệ thống hoạt động trên hệ điều hành Linux, thực hiện tự động thu nhận

hàng ngày (theo các obs chuẩn, 4 lần/ngày) dữ liệu dự báo hạn synốp các yếu

Page 64: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

47

tố khí tượng biển, thủy văn biển trên khu vực Biển Đông từ mô hình dự báo

khí tượng quy mô toàn cầu GFS và mô hình dự báo thủy văn biển quy mô

toàn cầu ECCO2. Các dữ liệu này được hệ thống phân tích, xư lý (trên nền

Mathlab) làm đầu vào cho các mô hình số trị dự báo khí tượng biển (RAMS,

HRM, MM5 và WRF) và các mô hình dự báo thủy văn biển (ROMS, SWAN,

WABED...) trên khu vực Biển Đông, thực hiện xư lý kết quả dự báo và truy

xuất theo yêu cầu, hoặc phục vụ phát báo các thông tin dự báo (hình 1.5). Đây

là quy trình triển khai các dự báo khí tượng-thủy văn biển khu vực Biển Đông

trên hệ thống bó máy tính, do các chuyên gia hải dương học của Trường Đại

học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN nghiên cứu khi thực hiện đề tài cấp Nhà

nước KC.09.16/06-10 (giai đoạn 2008-2010) [22]. Ứng dụng công nghệ này

trong DBNT đã thể hiện rõ mục tiêu thứ 3 của đề tài “nâng cao tiềm lực khoa

học công nghệ tiên tiến về hải dương học nghề cá Việt Nam”.

Hình 1.5: Sơ đồ hoạt động của hệ thống bó máy tính Clusters

dự báo hạn ngắn các trƣờng khí tƣợng–thủy văn biển khu vực Biển Đông

Máy chủ: Tự động cập nhật các kết quả

dự báo hải văn từ ECCO cho khu vực

Tổ hợp các kết quả dự báo của các mô hình khí tƣợng

trích xuất cho các mô hình hải văn và phát báo

Mô hình RAMS Mô hình HRM Mô hình MM5

Dữ liệu cung cấp cho các mô hình hải văn-môi trƣờng biển

Kết quả dự báo hạn ngắn các trƣờng khí tƣợng biển

Mô hình ROMS,

MDEC-VNU

Mô hình WAM, WW3, SWAN

Mô hình WABED

Kết quả dự báo

các trƣờng hải văn-môi trƣờng biển

Sản phẩm dự báo

Trang web

Các yêu cầu khác

DỰ BÁO

NGƢ TRƢỜNG

Hệ thống lƣu trữ thông tin NAS

Mô hình WRF

Hệ thống cung cấp

thông

tin

Máy chủ: Tự động cập nhật các kết quả

dự báo khí tƣợng từ GFS cho khu vực

Page 65: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

48

1.3 NGHIÊN CỨU HOAN THIÊN CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

1.3.1 Hoàn thiện quy trình công nghệ dự báo ngƣ trƣờng han ngăn

1.3.1.1 Giới thiệu quy trình công nghệ dự báo ngư trường hạn ngắn

Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của đề tài KC.09.18/11-15 là nghiên

cứu hoàn thiện quy trình công nghệ DBNT và triển khai thực hiện các dự báo

nghiệp vụ hạn ngắn ngư trường nghề câu vàng CNĐD trên VBXB Việt Nam.

Trên cơ sở mô hình và quy trình dự báo thực nghiệm ngư trường đã được xây

dựng từ đề tài KC.09.14/06-10 giai đoạn 2008-2010 [9], trong quá trình thực

hiện nhiệm vụ dự báo, nhóm cán bộ chuyên môn đã tiếp tục nghiên cứu, phát

triển và hoàn thiện dần mô hình và quy trình dự báo, từ khâu thiết kế lại các

chương trình, phần mềm tính toán, chuẩn bị các dữ liệu ban đầu, xư lý dữ

liệu, triển khai dự báo, kiểm tra đánh giá (và/hoặc hiệu chỉnh) dự báo... cho

đến việc biên tập bản tin dự báo và phát báo.

Quy trình được thiết kế đơn giản gồm 5 bước sau [16]:

Bƣớc 1: Từ CSDL hải dương học và CSDL nghề cá, chuẩn bị số liệu

phân tích tương quan cá-môi trường theo nghề, có các quy mô không gian (ô

lưới) và thời gian (hạn dự báo) định trước. Các số liệu cần chuẩn bị gồm: 1)

26 yếu tố môi trường biển; và 2) số liệu CPUE theo nghề.

Bƣớc 2: Phân tích tương quan cá-môi trường theo các số liệu đồng bộ về

cá (CPUE) và 26 yếu tố môi trường đã chuẩn bị từ bước 1.

Bƣớc 3: Chuẩn bị các số liệu đầu vào cho DBNT và số liệu kiểm tra dự

báo theo nghê, có quy mô không gian (ô lưới) và thời gian (hạn dự báo) định

trước tương ứng với các quy mô của số liệu phân tích tương quan. Các số liệu

cần chuẩn bị bao gồm: 1) kết quả dự báo 26 yếu tố môi trường biển; và 2) số

liệu CPUE theo nghề cập nhật từ mọi nguồn (Logbook, Survey, Observer)

trong thời gian hiệu lực của dự báo.

Bƣớc 4: Thiết lập file “thamso” điều khiển chương trình, triển khai thực

hiện DBNT và kiểm tra dự báo (hoặc hiệu chỉnh nếu là dự báo thực nghiệm)

theo phương án kiểm tra đã chọn với số liệu CPUE chuẩn bị từ bước 3.

Bƣớc 5: Thể hiện kết quả dự báo dạng bản đồ số và biên tập bản tin dự

báo, chuyển kết quả tới các bộ phận thẩm định và phát báo.

Page 66: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

49

Toàn bộ 5 bước kể trên được thể hiện trong sơ đồ hình 1.6, lấy ví dụ

DBNT hạn tháng cho tháng mm năm yyyy.

Hình 1.6: Sơ đồ quy trình công nghệ dự báo ngƣ trƣờng han ngắn

(ví dụ hạn thang, cho thang mm năm yyyy)

Theo sơ đồ dễ dàng thấy rằng quy trình còn áp dụng cho DBNT hạn

ngắn dươi thang , ví dụ hạn 7 ngày, chăng han dư bao ngư trương cho 7 ngày

đầu thang mm năm yyyy , gọi là kỳ hạn A của tháng mm (1 tháng được chia

tương đối thành 4 kỳ hạn kiểu này), nếu có 3 thay đổi sau:

Thay đổi 1: Tại bước 1, các chương trình T-Struct va Cpue phai lây đươc

tư cac CSDL tương ưng (và xư lý tính toán ) 26 yêu tô môi trương biên va

CPUE trung binh 7 ngày đầu (kỳ hạn A ) của thang mm nhiêu năm va trung

bình trên các ô lưới có kích thước đã chọn , làm đầu vào cho chương trình

phân tich tương quan Mra . Do vây kêt qua cua c hương trinh Mra tai bươc 2

trong trương hơp nay se la phương trinh hồi quy cá-môi trương trung binh kỳ

hạn A của thang mm va đươc ap dung cho chi riêng kỳ hạn A , của chỉ riêng

tháng mm, bât ky năm dư bao nao.

Cơ sở dữ liệu Hải dƣơng học

thƣờng xuyên cập nhật

26 yếu tố môi trƣờng T.Bình tháng

mm (nhiêu năm)

Cơ sở dữ liệu Nghề cá xa bờ

thƣờng xuyên cập nhật

CPUE theo nghề T.Bình tháng mm

(nhiều năm)

Số liệu kiểm tra dự báo ngƣ trƣờng

(CPUE câp nhât T.Bình tháng mm năm yyyy)

Phƣơng trình hồi quy giữa CPUE với 26 yếu tố môi trƣờng biển tháng mm

Kết quả từ các mô hình dự báo (phân tích) trƣờng

3D nhiệt biển T.Bình tháng mm năm yyyy

Số liệu đầu vào dự báo ngƣ trƣờng

(26 yếu tố môi trƣờng biển T.Bình tháng mm năm yyyy)

Kết quả dự báo ngƣ trƣờng (CPUE) và kiểm tra (dƣới dạng các file số)

tháng mm năm yyyy

Bước 1.1 Bước 1.2

Bước 2

Bước 3.1 Bước 3.2

Bƣớc 5

CẬP NHẬT DỮ LIỆU

Fore&Check

T-Struct Cpue T-Struct

Mra

MapinFo

Ghi chú: Các khối hình vuông là số liệu (kết quả) vào/ra; Các khối hình tròn là công cụ

Bƣớc 1

Bƣớc 2

Bƣớc 3

Bƣớc 4

Bản đồ dự báo ngƣ trƣờng theo nghề T.Bình tháng mm năm yyyy

Biên tập bản tin, thẩm định và phát báo

Thiết lập file “thamso” điều khiển và chỉ định tên các file số liệu, file kết quả

Page 67: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

50

Thay đổi 2: Tại bước 3.1, chương trình T -Struct phải lấy ra từ các mô

hình thủy động lực và môi trường biển kết quả dự báo trường 3D nhiệt biển

trung bình kỳ hạn A của tháng mm năm yyyy và trung binh trên cac ô lươi co

kích thước đã chọn , tính toán 26 yêu tô môi trươn g biên lam đâu vao cho

chương trinh Fore&Check dư bao ngư trương.

Thay đôi 3: Tại bước 3.2, chương trinh Cpue phai xư ly sô liêu CPUE

câp nhât quy vê gia tri trung binh kỳ hạn A của thang mm năm yyyy va trung

bình trên các ô lướ i co kich thươc đã chọn , làm đầu vào cho chương trình

Fore&Check kiêm tra đanh gia/hiêu chinh dư bao.

DBNT cho các hạn 7 ngày tiếp theo (các kỳ hạn B, C, D trong tháng)

hoăc cho thơi han khac (10 ngày, nưa thang) cũng được thực hi ện với 3 thay

đôi tương tư . DBNT cho nghê bât ky đươc thay đôi ơ bươc 1.2 và 3.2 vơi

nhiêm vu cua chương trinh Cpue lây ra cac sô liêu CPUE theo nghê tương

ứng. Do chương trinh Cpue co thể xư lý sô liêu CPUE theo từng đối

tượng/nhóm đối tượng nên quy trinh con co thê triển khai DBNT khai thác

cho loai (nhóm loài) quan tâm. Tất cả các thay đổi như trên (và nhiều thay đổi

khác) thông qua tùy chọn đều đã được cài sẵn trong các các chương trình

Cpue và T-Struct, dự báo viên chỉ cần lựa chọn theo hướng dẫn trên giao diện

khi thực hiện các chương trình này để chuẩn bị số liệu ban đầu tương thích.

Đây là quy trình công nghệ DBNT hạn ngắn hoàn thiện (áp dụng cho

hạn tháng và dưới tháng), thực hiện với sự hỗ trợ hiệu quả của hệ thống công

cụ (thiết bị tính toán hiệu năng cao, các chương trình, phần mềm chuyên

dụng...). Ưu việt nổi trội của quy trình này so với trước đây thể hiện ở 4 điểm:

1) Quy trinh đươc thiêt kê sư dung kêt qua dự báo hạn ngăn (sy-nôp)

trường cac yêu tô thủy văn và môi trường Biển Đông làm đầu vào cho DBNT

(giai đoan nghiên cưu trươc đây sư dung kêt qua phân tich trương). Trong ưng

dụng này, mô hinh va quy trinh dư bao hạn synốp trương cac yêu tô thuy văn

và môi trường Biển Đông đươc đê tai triên khai trên bo may tính Clusters nêu

trên, vơi sư hô trơ ky thuât cua cac chuyên gia Trương Đai hoc Khoa hoc Tư

nhiên, ĐHQGHN. Đây đươc xem la môt bươc tiên trong viêc ưng dung ky

thuât va công nghê hiên đai trong DBNT.

2) Do kha năng sư dung cac kêt qua dư bao cac yêu tô thuy văn va môi

Page 68: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

51

trương biên lam đâu vao cho DBNT nên quy trinh dư bao lần này đa đươc

phát triển để thực hiện phân tích tương quan “cá -môi trường” trên các tập số

liệu đồng pha (trước đây là tương quan “trễ pha” ). Sư dung tương quan đông

pha đã phản ánh đúng bản chất tự nhiên của mối quan hệ “cá-môi trường” và

do đó chất lượng dự báo tăng lên đáng kể, với số dự báo đạt yêu cầu trở lên

chiếm từ 60% và cao hơn, trong đó số các dự báo khá và tốt thường chiếm từ

trên 50% (ở chương 3 sẽ phân tích kỹ hơn về độ tin cậy của dự báo).

3) Quy trình DBNT hạn tháng cho nghề câu vàng CNĐD được triển khai

mang tính nghiệp vụ (giai đoạn trước đây là dự báo thực nghiệm). Các bản dự

báo được xây dựng trong một vài ngày cuối tháng hiện thời và kịp phát báo

ngay từ ngày đầu tháng dự báo trên các phương tiện truyền thông đại chúng

(các website ngành và địa phương, Đaì thông tin duyên hải, VTV, VTC) phục

vụ trực tiếp và tức thời cho cac hoạt động khai thác.

4) Nhờ việc cải tiến về kỹ thuật để mở rộng khả năng xư lý dữ liệu và

tính toán của các chương trình, phần mềm (đã nêu ở phần trên), quy trình

DBNT có thể triển khai dự báo với hạn tùy chọn (1 tháng, nưa tháng, 10 ngày

hay 1 tuần), kích thước ô lưới tùy chọn (1, 1/2, 1/4, 1/8 độ kinh vĩ), cho nghề

khai thác tùy chọn, hoặc cho từng loài cá (nhóm loài) riêng biệt và ở bất kỳ

vùng biển nào thuộc khu vực Biển Đông và biển Việt Nam. Hiển nhiên, do

mỗi vùng biển lại có cấu trúc nhiệt thẳng đứng đặc thù (ví dụ một số khu vực

biển nông có thể không có lớp đột biến, hoặc không có mặt đẳng nhiệt 15oC,

thậm chí 20oC...), nên DBNT ở các vùng biển như vịnh Bắc Bộ, đông-tây

Nam bộ có thể không cần tới 26 yếu tố môi trường, và quy trình vẫn chấp

nhận trường hợp này khi gán trị “0” cho hệ số hồi quy của các yếu tố không

có mặt. Ngoài ra, quy trình còn có thể tùy chọn để triển khai dự báo thực

nghiệm, hoặc dự báo nghiệp vụ, hoặc chỉ kiểm tra dự báo khi có số liệu khai

thác cập nhật.

1.3.1.2 Hướng dẫn triển khai thực hiện quy trình

Bảng 1.10 dươi đây tông kết lại chi tiết 5 bươc triên khai thưc hiên quy

trình DBNT hạn tháng cho tháng mm năm yyyy và cho nghề bất kỳ . Với

DBNT han dưới tháng (nưa tháng , 10 ngày, tuần), dự báo viên chi cân thực

hiện 3 thay đôi tương tự như đa nêu.

Page 69: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

52

Bảng 1.10: Quy trình công nghệ dự báo ngƣ trƣờng khai thác xa bờ hạn tháng

cho tháng MM năm YYYY và nghề tùy chọn

Bƣớc thực hiện

Nội dung công việc Công cụ

thực hiện

Số liệu nguồn

Kết quả cụ thể

Bƣớc 1 Chuẩn bị số liệu phân tích tƣơng quan cá-môi trƣờng theo nghề trung bình tháng (nhiều năm) cho tháng MM

1.1

Từ CSDL hải dƣơng học lấy ra các số liệu trƣờng 3D nhiệt biển trung binh tháng MM nhiều năm và trung bình trên ô lƣơi co kich thƣơc định trƣớc. Tính toán 26 yếu tố môi trƣờng biển theo quy mô đa chon.

T-Struct

CSDL hải dƣơng học

26 yếu tố môi trƣờng biển trung bình tháng MM va trung binh trên các ô lƣới có kích thƣớc đã chọn.

1.2

Từ CSDL nghê ca xa bơ lấy ra số liệu CPUE theo nghề trung binh thang MM nhiêu năm theo quy mô lƣơi đa chọn (tƣơng tự quy mô trƣơng nhiêt).

Cpue

CSDL nghề cá

xa bờ

CPUE theo nghề trung bình tháng MM va trung bình trên các ô lƣới có kích thƣớc đã chọn

Bƣớc 2 Phân tích tƣơng quan cá-môi trƣờng cho tháng MM

Phân tích tƣơng quan cá-môi trƣờng cho tháng MM (nhiêu năm)

Mra

Kết quả của

bƣớc 1.1 và 1.2

Phƣơng trình hồi quy cho tháng MM và các đặc trƣng thống kê kèm theo

Bƣớc 3 Chuẩn bị các số liệu đầu vào cho dự báo hạn tháng và số liệu kiểm tra dự báo ngƣ trƣờng theo nghê cho tháng MM năm YYYY

3.1

Chuẩn bị số liệu đầu vào cho dự báo : Tính toán dƣ bao 26 yếu tố môi trƣờng biển trung bình tháng MM năm YYYY va trung binh trên cac ô lƣơi co kích thƣớc đã chọn.

T-Struct

Kết quả dƣ báo, phân tích từ các mô hinh

26 yếu tố môi trƣờng biển trung bình tháng MM năm YYYY va trung binh trên ô lƣới co kich thƣơc đa chọn.

3.2*

Chuẩn bị các số liệu kiểm tra dự báo: Tƣ sô liêu CPUE câp nhât, quy chuyên vê gia tri CPUE theo nghề trung binh thang MM năm YYYY va trung binh trên cac ô lƣơi co kich thƣơc đa chon.

Cpue Sô liêu câp nhât tƣ moi

nguôn

CPUE theo nghề trung bình tháng MM năm YYYY và trung bình trên các ô lƣới co kich thƣơc đa chọn.

Bƣớc 4 Triển khai xây dựng dự báo và kiểm tra/hiệu chỉnh dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng theo nghề cho tháng MM năm YYYY

Thiết lập file ”thamso” điều khiển chƣơng trình và tập hợp các file phƣơng trình hồi quy, file số liệu dự báo (và file kiểm tra dự báo*)

Fore&

Check

Kết quả của

bƣớc 2, bƣớc 3.1 (và 3.2*)

Kết quả băng sô dự báo CPUE theo nghề trung bình tháng MM năm YYYY và trung bình trên các ô lƣới có kích thƣớc đã chọn. Kết quả băng sô kiểm tra dự báo theo các phƣơng án lựa chọn*.

Bƣớc 5 Thể hiện kết quả dự báo, biên tập kết quả, thẩm định và phát báo

MapInfo Kết quả

của bƣớc 4

Bản đồ, bản tin dự báo CPUE theo nghề cho tháng MM năm YYYY và biên bản kiểm tra

*Ghi chú: Đối với dự báo nghiệp vụ, bƣớc 3.2 và do đó việc kiểm tra dự báo ở bƣớc 4 sẽ đƣợc thực hiện sau

Page 70: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

53

Nếu các dữ liệu sơ cấp (là các dữ liệu được chiết xuất từ các CSDL

và/hoặc từ kết quả của các mô hình dự báo, phân tích, viễn thám) được chuẩn

bị sẵn, thời gian thực hiện xong 1 dự báo theo quy trình trên tại VBXB (6-

18oN, 107-117

oE) với kích thước lưới 0,5 độ mất khoảng 2,5-3 giờ. Tuy nhiên

có thể rút ngắn khoảng 50% thời lượng nếu thực hiện trước các bước 1 và 2.

Thực chất, 2 bước này chỉ để tìm ra phương trình hồi quy giữa CPUE của

nghề với 26 yếu tố môi trường biển theo các quy mô định trước (trung bình ô

lưới và trung bình tháng hoặc trung bình theo kỳ hạn trong tháng). Do các dữ

liệu để xây dựng phương trình là các giá trị trung bình nhiều năm theo

tháng/kỳ hạn (lấy ra từ các CSDL tương ứng) nên phương trình hồi quy được

xem là không đổi và được sư dụng chung cho cùng tháng hoặc cùng kỳ hạn

trong tháng của bất kỳ năm nào. Khi có số liệu cập nhật bổ sung cho tháng/kỳ

hạn nào đó thì phương trình hồi quy của tháng/kỳ hạn đó mới có sự thay đổi.

Khi đó cần phải thực hiện lại các bước 1 và 2 để làm mới phương trình. Tuy

nhiên nếu số số liệu bổ sung cho tháng/kỳ hạn nào đó không đáng kể so với

lượng số liệu hiện có của chính tháng/kỳ hạn đó trong CSDL thì phương trình

hồi quy hầu như không có sự thay đổi.

Sản phẩm quan trọng và giá trị nhất của quy trình là bản đồ DBNT được

biên tập đơn giản, dễ hiểu mà bất cứ một ngư dân nào cũng có thể nhận biết

được vị trí khai thác tiềm năng trên vùng biển rộng lớn giữa và nam Biển

Đông. Quá trình triển khai quy trình DBNT hạn tháng và hạn 7-10 ngày ngư

trường nghề câu vàng CNĐD và các sản phẩm dự báo (bản đồ, biên bản kiểm

tra, bản tin dự báo) sẽ được giới thiệu chi tiết trong chương 3.

1.3.2 Hoàn thiện quy trình công nghệ dự báo ngƣ trƣờng han năm

1.3.2.1 Giới thiệu quy trình công nghệ dự báo ngư trường hạn năm

Như đã nêu ở mục 1.1.3, đề tài tiếp cận DBNT hạn năm cho các nghề cá

xa bờ thông qua dự báo sản lượng, trữ lượng và MSY hàng năm của các đối

tượng khai thác chính của nghề và đã chọn mô hình LCA kết hợp Thompson

and Bell để thực hiện dự báo. Từ đó, đã triển khai các DBNT hạn năm mang

tính nghiệp vụ cho nghề câu vàng (gần đây có thêm nghề câu tay) với đối

tượng cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to; nghề lưới rê - cá ngừ vằn; nghề lưới

vây - cá chỉ vàng. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nhóm cán bộ chuyên

Page 71: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

54

môn của đề tài đã tiếp tục nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện dần mô hình và

quy trình dự báo, từ khâu nghiên cứu kết hợp mô hình LCA với mô hình

Thompson and Bell, xây dựng phương pháp giải số mô hình và phần mềm

chuyên dụng Lcam (phần cốt lõi của quy trình), đến việc chuẩn bị các số liệu

đầu vào, triển khai dự báo, biên tập các bản tin dự báo và đánh gía dự báo.

Đến nay đã có được quy trình DBNT hạn năm hoàn thiện cho một số nghề cá

xa bờ nêu trên với các đối tượng khai thác chính. Hơn thế, mô hình và quy

trình còn có thể áp dụng đối với bất kỳ đối tượng cá khai thác nào (nghề nào)

và ở bất kỳ vùng biển nào khi các số liệu ban đầu được thỏa mãn.

Quy trình dự DBNT hạn năm cho các nghề cá xa bờ gồm 6 bước sau:

Bƣớc 1. Chuẩn bị các số liệu sinh học cá bao gồm cấu trúc và phân

nhóm chiều dài, tỷ lệ số lượng của từng nhóm có trong sản lượng khai thác,

chiều dài lớn nhất, nhỏ nhất, hệ số tư vong tự nhiên, tư vong khai thác, các

tham số của phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy, các hệ số của

phương trình tương quan chiều dài-trọng lượng. Trường hợp chưa có thông

tin để phân nhóm chiều dài thì cần chuẩn bị thêm tập số liệu mẫu đo chiều

dài-trọng lượng cá.

Bƣớc 2. Thường xuyên làm mới các dữ liệu sinh học cá thông qua việc

tổ chức một số đợt khảo sát khai thác thí nghiệm (theo nghề) vào đầu năm dự

báo, và/hoặc bổ sung thông tin từ các đợt điều tra khảo sát mới.

Bƣớc 3. Thu thập, tổng hợp số liệu thống kê sản lượng khai thác hàng

năm (năm cũ) của đối tượng khai thác trên toàn vùng biển; ước định trước (dự

báo, dự đoán) hệ số cường lực khai thác cho năm dự báo.

Bƣớc 4. Thiết lập bộ dữ liệu đầu vào của dự báo (theo format cho trước

sẽ được nói tới ở bảng 1.11, mục 1.3.2.2) và triển khai thực hiện dự báo

(chạy chương trình Lcam.exe).

Bƣớc 5. Xuất kết quả, xư lý kết quả và biên tập bản tin dự báo, thẩm

định và phát báo.

Bƣớc 6. Kiểm tra đánh giá dự báo

Toàn bộ 6 bước kể trên được thể hiện trong sơ đồ hình 1.7.

Có thể thấy chương trình (phần mềm) Lcam ở bước 4 chính là “phần

lõi” của quy trình, và nhờ “phần lõi” mà quy trình thực hiện khá đơn giản,

chủ yếu là thu thập số liệu và xư lý kết quả. Tuy nhiên thời gian để hoàn

Page 72: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

55

thiện dự báo lại khá dài, từ các khâu đầu tiên chuẩn bị dữ liệu (bước 1, 2,

3) đến khâu cuối cùng kiểm tra đánh giá dự báo (bước 6) diễn ra trong

vòng 1 năm, trong khi để có được sản phẩm dự báo (bản tin) các công việc

của bước 4 và 5 chỉ diễn ra trong một vài giờ. Điều đó cho thấy việc chuẩn

bị dữ liệu cho quy trình vận hành để ra được dự báo là rất công phu.

Hình 1.7: Sơ đồ quy trình dự báo ngƣ trƣờng hạn năm

Có được các tham số sinh học cá là cả quá trình nghiên cứu khoa học

đã diễn ra trước đó. Bởi vậy, trong quy trình này các công việc ở bước 1

chỉ mang ý nghĩa tập hợp số liệu. Các công việc ở bước 2 và bước 3 có thể

được thực hiện đồng thời vào tháng đầu của năm dự báo, trong đó kết quả

của bước 3 (tổng hợp số liệu thống kê sản lượng) ngoài việc làm đầu vào

cho dự báo, nó còn được sư dụng để kiểm tra dự báo của năm trước liền kề.

Bước 6 kiểm tra đánh giá dự báo chỉ được thực hiện sau khi hạn dự báo hết

hiệu lực (1 năm sau), vì khi đó chúng ta mới cập nhật được số liệu thống kê

sản lượng cả năm vừa qua. Số liệu mới cập nhật này (ở bước 3 của pha kế

tiếp) được sư dụng để kiểm tra kết quả dự báo năm vừa qua, đồng thời là

đầu vào để tiếp tục triển khai dự báo năm kế tiếp (hình 1.8).

Hình 1.8. Sơ đồ logic hoàn thiện dự báo ngƣ trƣờng hạn năm cho năm yyyy

Bƣớc 1

ớc 4

ớc 5

ớc 6

Pha dự báo năm yyyy+1

Bƣớc 2

Bƣớc 3

Kiểm tra

Bƣớc 1

ớc 4

ớc 5

ớc 6

Pha dự báo năm yyyy

Bƣớc 2

Bƣớc 3

Chuẩn bị dữ liệu Triển khai dự báo Đánh giá dự báo

Bƣớc 5:

Xử lý kết quả, biên tập bản tin

dự báo, thẩm định

và phát báo

Bƣớc 6:

Kiểm tra đánh giá dự báo

Bƣớc 4:

Xây dựng bộ dữ liệu ban đầu và triển khai thực hiện dự báo (chạy

chƣơng trình Lcam)

Bƣớc 1: Chuẩn bị các số liệu

sinh học cá

Bƣớc 2: Thƣờng xuyên làm mới các

dữ liệu sinh học cá

Bƣớc 3: Thống kê sản lƣợng năm cũ và xác định hệ số cƣờng lực

năm dự báo

Page 73: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

56

1.3.2.2 Hướng dẫn triển khai thực hiện quy trình

Chuẩn bị số liệu và thiết kế bộ dữ liệu đầu vào

Đây là toàn bộ các công việc của bước 1, 2, 3 và một phần bước 4.

Như trên đã nêu, công việc của bước 1 chuẩn bị các số liệu sinh học cá

trong quy trình này chỉ mang ý nghĩa tập hợp số liệu, bởi vì để có được các

thông tin này là cả quá trình nghiên cứu khoa học đã diễn ra trước đó. Tuy

nhiên, để kết quả dự báo có độ tin cậy cao, yêu cầu thường xuyên làm mới

dữ liệu sinh học đầu vào là rất quan trọng, nhất là các dữ liệu về cấu trúc

chiều dài đàn cá. Bước 2 trong quy trình đảm nhận mục đích này với

phương án tổ chức khảo sát thí nghiệm vào đầu năm dự báo. Ngoài phương

án vừa nêu, các thông tin trong các chuyến điều tra khảo sát mới thực hiện

cũng cần được sư dụng. Trong trường hợp không tổ chức được một số đợt

khảo sát thí nghiệm đầu năm (do nhiều nguyên nhân), các dữ liệu sinh học

hiện có vẫn được chấp nhận sư dụng. Bước 3 thu thập số liệu thống kê sản

lượng khai thác từng đối tượng của nghề cá là yêu cầu bắt buộc của quy trình.

Và như đã nêu, số liệu này được sư dụng để kiểm tra kết quả dự báo năm

vừa qua, đồng thời là đầu vào cho dự báo năm kế tiếp.

Toàn bộ thông tin về sinh học cá và sản lượng từng loài được lưu trong

file riêng (file dữ liệu đầu vào) với format như ví dụ ở bảng 1.11 cho quần thể

cá ngừ vằn, phục vụ DBNT nghề lưới rê năm 2015 tại VBXB. Đây là một

phần công việc của bước 4.

Bảng 1.11: Form tổ chức file dữ liệu đầu vào của quy trình DBNT hạn năm

(ví dụ thực hiện dự báo năm 2015 cho nghề lƣới rê khai thác cá ngừ vằn ở VBXB)

Dòng tiêu đề 1: Các tham số sinh học cá ngừ vằn (Dữ liệu dự báo cho năm 2015)

Dòng tiêu đề 2: Mã loài Năm dự báo Sản Lƣợng (tấn) năm cũ 2014 3 2015 31513

Dòng tiêu đề 3: K M Fm q b Lmax Lmin L∞ 0,560 0,890 1,73 5,00.10

-6 3,3674 84 13 87,68

Dòng tiêu đề 4: L2 L Sốnhóm PL1 PL2 PL3 PL4 PL5 PL6 PL7 Pao 15 12 7 1,02 3,81 4,52 54,72 27,18 7,69 1,05 0,3

Trong file số liệu trên, các dòng tiêu đề chỉ có ý nghĩa giải thích số

liệu (chương trình Lcam không đọc các dòng này); mã loài cá ngừ vằn gán

bằng 3 (theo quy ước mặc định của chương trình Lcam: vây vàng =1, mắt

Page 74: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

57

to =2, ngừ vằn =3, ngừ khác =4, chỉ vàng =5, cá khác =6); tổng sản lượng

khai thác cá ngừ vằn cả năm “cũ” 2014 trên toàn VBXB là 31513 tấn (số

liệu thống kê từ các địa phương vào cuối năm 2014-đầu 2015 [47, 49, 50,

51, 52, 53]); các tham số K, M, Fm… ở dòng tiêu đề 3 có các giá trị tương

ứng ở ngay dòng phía dưới; tương tự cho các tham số ở dòng tiêu đề 4.

Trong các ký hiệu trên, Fm=1,73 là tư vong khai thác được tính trước

cho chỉ riêng các cá có chiều dài lớn nhất, hệ số F i của các nhóm còn lại

được “phần lõi” của quy trình (chương trình Lcam) tự động tính toán; L2 là

cận trên của nhóm chiều dài đầu tiên, từ Lmin (chính là L1) đến dưới L2 (ở

đây là từ 13 đến dưới 15 cm); toàn bộ quần thể cá ngừ vằn tham gia vào

khai thác trên vùng biển được chia thành 7 nhóm (số nhóm=7) với bước

chia L= 12cm (chỉ áp dụng từ nhóm thứ 2 đến thứ 6), nghĩa là có các

nhóm từ Lmin=13 đến dưới 15cm, 15-27, 27-39, 39-51, 51-63, 63-75 và từ

75 đến đúng Lmax= 84cm. Tỷ lệ (%) theo số lượng từng nhóm trong tổng

sản lượng tương ứng là PL1, …, PL7. Riêng nhóm cuối cùng (nhóm 7),

chương trình Lcam tự động tách thành 2 nhóm phụ, một nhóm có chiều dài

từ 75 đến dưới Lmax, nhóm còn lại gọi là “nhóm ảo” chỉ bao gồm các cá thể

có chiều dài đúng bằng Lmax (đến L ∞) và chiếm tỷ lệ “Pao” trong nhóm 7.

Như vậy, với file dữ liệu như bảng 2.3, quần thể cá ngừ vằn có 7 nhóm,

nhưng thực tế các tính toán của Lcam là cho 8 nhóm và kết quả tính của 2

nhóm phụ sẽ được ghép chung trở lại nhóm 7 để truy xuất.

Giá trị dự báo (ước tính, ước đoán) hệ số cường lực khai thác (X*)

trong năm dự báo cùng số phương án tính sẽ được dự báo viên nhập trực

tiếp trên màn hình khi thực hiện dự báo.

Triển khai thực hiện dự báo (bước 4)

Sau khi hoàn thành các thủ tục, tại bước 4 quy trình sẽ thực hiện giải số

mô hình LCA kết hợp dự báo Thompson and Bell và hiển thị lên màn hình

một số thông tin sơ bộ như: trữ lượng và tổng sản lượng năm vừa qua, năm dự

báo cùng giá trị MSY. Kết quả chi tiết được lưu trong file do dự báo viên đặt

tên. Lúc này dự báo viên có thể kết thúc phiên làm việc để thực hiện bước 5

xư lý kết quả và biên tập bản tin dự báo, hoặc tiếp tục bước 4 của quy trình

cho loài cá khác, nghề khác (nếu có).

Page 75: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

58

Xử lý kết quả, biên tập bản tin dự báo, phát báo (bước 5)

Đây là công việc nội nghiệp trong quy trình dự báo, có thể bao gồm vẽ

đường cong biến đổi sản lượng, trữ lượng theo sự thay đổi cường lực khai

thác, những nhận định về tương quan sản lượng-trữ lượng, đánh giá về hiện

trạng khai thác, về khả năng khai thác và MSY theo thông tin dự báo,

những khuyến nghị cho khai thác trong năm dự báo v.v... Cuối cùng là xây

dựng bản tin dự báo và chuyển cho các bộ phận kiểm duyệt, phát báo.

Kiểm tra đánh giá dự báo (bước 6)

Đây là bước cuối cùng trong quy trình để hoàn thiện dự báo. Công

việc chính ở bước này là tổng hợp thông tin thống kê về sản lượng khai

thác trong năm vừa dự báo và tính toán các sai số. Ngoài mục đích xem xét

độ tin cậy của dự báo, kiểm tra đánh giá dự báo còn có ý nghĩa trong việc

hiệu chỉnh các tham số và giúp cho việc định hướng làm mới thông tin đầu

vào, phục vụ cho dự báo ở các pha kế tiếp được tốt hơn.

Quá trình triển khai quy trình DBNT hạn năm cho 3 nghề câu vàng,

lưới rê và lưới vây ở VBXB Việt Nam cùng các kết quả dự báo sẽ được

giới thiệu chi tiết trong chương 3.

1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

1. Tiếp cận mối quan hệ “ngư trường - môi trường” là giải pháp đúng

trong xây dựng phương pháp DBNT hạn ngắn dựa trên phương trình hồi quy

giữa CPUE nghề cá (một đặc trưng định lượng cơ bản của ngư trường) với 26

yếu tố môi trường biển. Quy trình công nghệ DBNT hạn ngắn theo phương

pháp này đã được nghiên cứu và hoàn thiện để triển khai các dự báo nghiệp

vụ hạn tháng và hạn 7-10 ngày ngư trường nghề câu vàng ở VBXB Việt Nam

(6-18oN, 107-117

oE), phục vụ trực tiếp và hiệu quả cho hoạt động khai thác

nguồn tài nguyên CNĐD, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất.

2. DBNT hạn năm cho các nghề cá xa bờ phục vụ công tác quản lý thông

qua dự báo sản lượng, trữ lượng và MSY các đối tượng khai thác chính của

nghề, phương pháp sư dụng kết hợp mô hình LCA với dự báo Thompson and

Bell. Quy trình dự báo xây dựng theo phương pháp này cũng đã được nghiên

cứu và hoàn thiện để triển khai các dự báo khai thác hàng năm các đối tượng

Page 76: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

59

chính của các nghề câu vàng (câu tay), lưới rê, lưới vây ở VBXB, đáp ứng

mục tiêu quản lý và điều hành sản xuất.

3. Với tính năng mở rộng, tổng quát và hiện đại của hệ thống công cụ

thực hiện quy trình dự báo (các chương trình, phần mềm, thiết bị tính toán...),

quy trình DBNT hạn ngắn có thể áp dụng cho mọi loại nghề, chung cho mọi

đối tượng hoặc riêng từng loài cá, có thể triển khai ở mọi vùng biển thuộc khu

vực Biển Đông và biển Việt Nam, với hạn dự báo tùy chọn (1 tháng, nưa

tháng, 10 ngày, 1 tuần) và kích thước ô lưới tùy chọn (1, 1/2, 1/4, 1/8 độ kinh

vĩ). Quy trình DBNT hạn năm cũng có thể áp dụng cho bất kỳ đối tượng cá

khai thác nào (nghề nào) và ở bất kỳ vùng biển nào khi các số liệu ban đầu

được thỏa mãn.

4. Những kết quả nghiên cứu hoàn thiện các quy trình công nghệ DBNT

và hệ thống công cụ thực hiện quy trình đã phản ánh rõ 2 mục tiêu của đề tài:

1) Có được quy trình công nghệ dự báo ngư trường hoàn thiện đáp ứng mục

tiêu quản lý và khai thác hiệu quả nguồn lợi CNĐD trên vùng biển xa bờ Việt

Nam; và 2) Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ tiên tiến về hải dương học

nghề cá Việt Nam.

Page 77: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

60

Chƣơng 2

HỆ THỐNG DỮ LIỆU

PHỤC VỤ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

2.1 DỮ LIỆU PHỤC VỤ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG HẠN NGẮN VÀ

CÔNG TÁC THU THẬP BỔ SUNG SỐ LIỆU

Nguồn dữ liệu phục vụ DBNT hạn ngắn bao gồm các số liệu cần thiết

lấy ra từ CSDL nghề cá xa bờ Việt Nam, từ CSDL hải dương học khu vực

Biển Đông và từ kết quả dự báo các trường thủy văn, môi trường biển của các

mô hình thủy động lực và phân tích viễn thám biển. Dữ liệu từ các CSDL

được sư dụng trong phân tích tương quan cá-môi trường trung bình tháng và

trung bình 7-10 ngày, dữ liệu dự báo hạn tháng và hạn 7-10 ngày từ các mô

hình được sư dụng làm đầu vào cho DBNT theo các hạn dự báo tương ứng.

Các CSDL nêu trên có dung lượng dữ liệu lớn và thường xuyên được bổ

sung, cập nhật những số liệu mới nhất từ mọi nguồn, được tổ chức quản lý

chặt chẽ, hợp lý và tiện ích khai thác. Dữ liệu dự báo các yếu tố môi trường

biển được chiết xuất từ các mô hình dự báo biển hiện đại của dự án Movimar,

của mô hình dự báo hạn ngắn các trường thủy văn và môi trường Biển Đông

triển khai trên hệ thống bó máy tính hiệu năng cao Clusters. Có thể nói, cùng

với những yếu tố tích cực khác (như đội ngũ cán bộ, trang thiết bị kỹ thuật,

công nghệ hiện đại, các mô hình, chương trình, phần mềm chuyên dụng và

tiện ích...), các tài nguyên dữ liệu của đề tài cũng chính là một trong những

yếu tố vật chất mạnh thể hiện rõ mục tiêu thứ ba “Nâng cao tiềm lực khoa học

công nghệ tiên tiến về hải dương học nghề cá”.

2.1.1 Các cơ sở dữ liệu

2.1.1.1 Cơ sở dữ liệu nghề cá xa bờ và công tác thu thập dữ liệu

CSDL Nghề cá Việt Nam (VietFishBase) được Viện Nghiên cứu Hải

Sản nghiên cứu xây dựng, tập hợp số liệu từ các chương trình nghiên cứu

nguồn lợi hải sản nói chung ở vùng biển Việt Nam, bao gồm số liệu các

Page 78: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

61

chuyến điều tra khảo sát (Survey), giám sát (Observer), sổ nhật ký khai thác

của ngư dân (Logbook), điều tra nghề cá thương phẩm v.v... Trong CSDL,

mỗi bản ghi dữ liệu có đủ 4 nhóm thông tin cơ bản, gồm: 1) nhóm thông tin

chung; 2) nhóm thông tin không gian-thời gian; 3) nhóm thông tin cường lực

khai thác; và 4) nhóm thông tin kết quả khai thác.

1) Nhóm thông tin chung bao gồm tên các chương trình, đề tài, dự án

thực hiện thu thập dữ liệu; loại nguồn dữ liệu (Survey, Observer, Logbook...);

loại nghề khai thác (câu, rê, vây, kéo, chụp...); số hiệu tầu thực hiện khảo sát,

giám sát hoặc ghi nhật ký.

2) Nhóm thông tin không gian-thời gian bao gồm giờ, phút, ngày, tháng,

năm, tên trạm và tọa độ trạm thực hiện mẻ lưới, chi tiết đến thời gian, tọa độ

lúc bắt đầu và kết thúc mẻ lưới.

3) Nhóm thông tin cường lực khai thác bao gồm loại tàu, công suất, ngư

cụ và các đặc trưng kỹ thuật đi kèm.

4) Nhóm thông tin kết quả khai thác bao gồm thành phần sản lượng (chi

tiết đến họ, loài của các đối tượng có trong mẻ lưới) và tổng số lượng, khối

lượng từng loài, nhóm loài, từ đó tính được năng suất của từng loài, nhóm loài

(hoặc năng suất chung cả mẻ) theo các thông tin về cường lực tương ứng.

Một mẻ lưới (mẻ câu) được xem là thực hiện tại một “trạm”, và một

mẻ/trạm có thể có từ 1 đến nhiều bản ghi tương ứng từng loài có trong mẻ. Để

thuận tiện cho các công việc của đề tài, chúng tôi đã lấy ra từ CSDL nghề cá

chỉ những thông tin cần thiết nhất liên quan đến các nghề khai thác xa bờ trên

vùng biển giữa và nam Biển Đông (6-18oN, 107-117

oE) – là phạm vi nghiên

cứu của đề tài đồng thời cũng là phạm vi hoạt động khai thác chủ yếu của các

đội tàu đánh bắt xa bờ Việt Nam. Dữ liệu lấy ra được tập hợp trong “Kho dữ

liệu nghề cá xa bờ”, bao gồm số liệu các chuyến điều tra khảo sát, giám sát,

nhật ký khai thác, thực hiện từ năm 1996 đến nay đối với các nghề câu vàng,

lưới rê, lưới vây (gần đây có thêm nghề câu tay). Thông tin 1 bản ghi dữ liệu

trong “kho” được cho ở bảng 2.1.

Các thông tin này được xếp thành mảng 2 chiêu, gôm 14 côt với thư tư

như bang 2.1, theo hang là gia tri băng sô cua các thông tin cho 1 loài có trong

mẻ lưới, riêng thông tin “tâu” co ky tư chư (ví dụ minh họa trong bảng 2.2).

Page 79: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

62

Bảng 2.1: Thông tin 1 bản ghi trong kho dƣ liêu nghê ca xa bờ

TT Thông tin Diên giai Ghi chu

1 Kinh đô Tọa độ trạm thả lƣới, thả câu

Độ E và phần nghìn độ

2 Vĩ độ Độ N và phần nghìn độ

3 Trạm Sô hiệu trạm thả lƣới, thả câu Sô nguyên

4 Ngày Ngày, tháng, năm thƣc hiên me lƣơi, mẻ câu

Số nguyên 5 Tháng

6 Năm

7 Số lƣợng (liên quan đến ngƣ cụ)

Số lƣỡi câu sử dụng trong mẻ Số nguyên, cho nghề câu vàng

Số km lƣới thu về trong mẻ Số thực, cho nghề lƣới rê

1 mẻ vây =1, cho 1 mẻ nghề lƣới vây

Số lƣỡi câu sử dụng trong mẻ Số nguyên, cho nghề câu tay

8 Sản lƣợng Cho từng loài, nhóm loài trong mẻ Kg

9 Năng suất (CPUE)

Tỷ số của sản lƣợng/số lƣợng (8/7)

(tính cho từng loài, nhóm loài)

Kg/100 lƣỡi câu, nghề câu vàng

Kg/km lƣới, nghề lƣới rê

Kg/mẻ, nghề lƣới vây

Kg/mẻ (hoặc kg/10LC), nghề câu tay

10 Đơn vị thu thập dữ liệu

Đề tài KC.09.18/11-15 (2013-2015) Mã hóa = 18

Đề tài KC.09.14/06-10 (2007-2010) Mã hóa = 14

Đề tài, dự án, nhiệm vụ khác... Mã hóa = số nguyên (khác 14, 18)

11 Loại nguồn số liệu

Logbook, Survey, Observer, và nguồn khác

Mã hóa = 1, 2, 3, 4 tƣơng ứng

12 Loại nghề Câu vàng, lƣới rê, lƣới vây, câu tay Mã hóa =1, 2, 3, 4 tƣơng ứng

13 Loài cá Vây vàng, mắt to, ngừ vằn, ngừ khác, chỉ vàng, cá khác, không ghi

Mã hóa = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 0 tƣơng ứng

14 Tầu Tàu thực hiện mẻ lƣới (mẻ câu) hoặc ghi nhật ký khai thác

Số hiệu tàu, ví dụ KH 98407 TS

Ghi chú: Thông tin “Loài = 0” đồng nghĩa bản ghi không tách ra các loài mà ghi chung

Bảng 2.2: Trích minh họa một đoạn(*)

trong kho dữ liệu nghề cá xa bờ

Long Lat

Trạ

m

Ng

ày

Th

án

g

Năm

Số

lƣợ

ng

Sản

lƣợ

ng

CP

UE

Đề t

ài

Ng

uồ

n

Ng

hề

Lo

ài

Tàu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

v.v... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

114,345 8,298 8 11 7 2014 680 100 14,71 18 3 1 6 PY96218TS

114,736 8,345 9 12 7 2014 570 45 7,89 18 3 1 4 PY96218TS

114,763 8,362 10 14 7 2014 680 112.5 16,54 18 3 1 4 PY96218TS

114,763 8,362 10 14 7 2014 680 60 8,82 18 3 1 6 PY96218TS

v.v... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

(*) Đoạn dữ liệu này thu được trong chuyến giám sát nghề cá tháng 7-2014 do đề tài KC.09.18/11-15 thực hiện trên tàu câu vàng của ngư dân tỉnh Phú Yên

Kho dữ liệu này được khai thác bởi chương trình “Cpue.exe” (đã nêu ở

mục 1.2.1.1 chương 1). Khi chạy chương trình Cpue với kho dữ liệu, nó sẽ

thực hiện chiết tách và xư lý dữ liệu thuộc nhóm thông tin 4 của từng bản ghi

theo các lựa chọn tùy mục đích và nội dung công việc để phục vụ các nhiệm

vụ của đề tài, đồng thời có thể phục vụ nhiều mục đích nghiên cứu khác.

Page 80: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

63

Hiên tai kho dữ liệu nghê ca xa bờ co 154508 bản ghi chi tiết đến loài

(tương ứng 77421 mẻ) cho 4 loại nghề khai thác xa bờ và 3 loại nguồn số liệu

hiện có, được thống kê trong bảng 2.3. Vùng phân bố dữ liệu (theo mẻ) cho

từng loại nghề được thể hiện trên hình 2.1a,b cho thấy mật độ mẻ lưới khá

dày đặc, tập trung chủ yếu ở khu vực giữa và nam Biển Đông, nhất là đối với

các nghề câu vàng và câu tay CNĐD.

Bảng 2.3: Dung lƣợng kho dữ liệu nghề cá xa bờ

Nguồn

Nghề

Số lƣợng bản ghi theo loài Tƣơng ứng số lƣợng mẻ (trạm)

Logbook Survey Observer Cộng Logbook Survey Observer Cộng

Câu vàng 54909 1809 1007 57725 33629 660 326 34615

Lƣới rê 25553 15323 1675 42551 11288 1219 163 12670

Lƣới vây 18825 2159 6046 27030 9918 144 410 10472

Câu tay 27129 0 73 27202 19623 0 41 19664

Tổng 126416 19291 8801 154508 74458 2023 940 77421

Tỷ lệ % 81,81 12,49 5,70 100,00 96,17 2,61 1,22 100,00

Phân bố số lƣợng mẻ (trạm) trong các tháng

Tháng Nghề

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cộng

Câu vàng 3602 5827 5825 4500 1655 1610 2044 2175 1799 1733 573 3272 34615

Lƣới rê 522 651 1119 1209 1186 1299 1316 1342 1239 1230 870 687 12670

Lƣới vây 332 544 1152 1051 921 1145 1491 1322 868 704 570 372 10472

Câu tay 15 32 35 300 3253 3675 5000 2146 2266 1237 892 813 19664

Cộng 4471 7054 8131 7060 7015 7729 9851 6985 6172 4904 2905 5144 77421

Nghề câu vàng

Nghề lƣới rê

Hình 2.1a: Mật độ các mẻ câu vàng và lƣới rê trong kho dữ liệu nghề cá xa bờ

Page 81: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

64

Nghề lƣới vây

Nghề câu tay

Hình 2.1b: Mật độ các mẻ lƣới vây và câu tay trong kho dữ liệu nghề cá xa bờ

Có thể thấy kho dữ liệu nghề cá xa bờ hiện đang có một dung lượng khá

lớn với 77421 mẻ lưới. So với dung lượng ở thời điểm trước đề tài này (36885

mẻ, trong đó câu vàng 16097 mẻ, lưới rê 11670 mẻ, lưới vây 9118 mẻ, câu

tay chưa có [9]), thấy rằng trong gần 3 năm thực hiện đề tài, “kho” đã được

bổ sung một lượng dữ liệu rất đáng kể với 40536 mẻ mới (nhiều hơn cả lượng

dữ liệu vốn có), trong đó riêng nghề câu vàng – là nghề quan tâm nghiên cứu

của đề tài đã bổ sung thêm 18518 mẻ. Có 2 nguồn chính bổ sung dữ liệu là:

1) Theo kế hoạch, đề tài đã thực hiện 2 chuyến điều tra khảo sát và thu

được 60 mẻ, 6 chuyến giám sát chính thu được 108 mẻ và gần 100 chuyến

giám sát phụ thu khoảng 1000 mẻ. Nhưng lượng dữ liệu chủ yếu là từ chương

trình thu thập nhật ký khai thác của ngư dân do đề tài tổ chức thực hiện tại 3

tỉnh trọng điểm nghề cá xa bờ Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, đã thu được

khoảng 5700 mẻ. Toàn bộ dữ liệu (đều của nghề câu vàng) đã được xư lý thô

trước khi “nhập kho”.

2) Nguồn thứ hai với lượng dữ liệu khá lớn trên 33600 mẻ từ nhật ký

khai thác của ngư dân, được Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

(Tổng cục Thủy sản) tổ chức thu thập trong chương trình hợp tác với Ủy ban

Page 82: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

65

Nghề cá Trung-Tây Thái Bình Dương (WCPFC) về điều tra hoạt động khai

thác cá ngừ ở Việt Nam. Ở kênh này, dữ liệu được thu từ năm 2010 và chuyển

giao về Trung tâm Dự báo ngư trường khai thác hải sản (Viện Nghiên cứu Hải

Sản) – đơn vị chủ lực thực hiện đề tài.

Với quy cách, dung lượng, phân bố và mật độ dữ liệu như trên, kho dữ

liệu nghề cá xa bờ được đánh giá là “khổng lồ” và rất hữu dụng, không chỉ

đáp ứng được các mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài mà còn có thể khai thác

phục vụ nhiều mục đích nghiên cứu cũng như đào tạo.

Tuy nhiên, có thể thấy dữ liệu các nghề (trừ nghề câu vàng) phân bố chủ

yếu trong các tháng vụ cá nam, nhất là nghề câu tay còn rất ít dữ liệu trong vụ

cá bắc (bảng 2.3). Mặt khác, dữ liệu có nguồn chủ yếu từ nhật ký khai thác

(trên 96% theo số mẻ – bảng 2.3) mà chất lượng đã và đang là vấn đề cần

quan tâm, trong khi lượng dữ liệu thu được từ các chuyến điều tra khảo sát và

giám sát nghề cá (có chất lượng cao hơn) còn khá khiêm tốn. Đây là vấn đề

“truyền thống” khó thay đổi, cần được xem xét và có chiến lược giải quyết

hợp lý trong các nghiên cứu sau này. Để đánh giá chất lượng số liệu nhật ký,

giải pháp của đề tài là dùng số liệu điều tra khảo sát, giám sát (nếu có) trên

cùng khu vực và trong cùng thời gian ghi nhật ký làm đối chứng, nếu có sự

khác biệt không thể chấp nhận thì loại bỏ.

2.1.1.2 Cơ sở dữ liệu hải dương học

CSDL hải dương học Biển Đông được Bộ môn Hải dương học, Trường

Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội xây dựng phục vụ công tác đào tạo

và nghiên cứu khoa học. Dữ liệu trong CSDL bao gồm 5 nhóm yếu tố: 1) khí

tượng biển; 2) vật lý, thủy văn biển; 3) hóa học, môi trường biển; 4) địa chất

biển (chủ yếu là trầm tích, chất đáy); và 5) sinh học biển (chủ yếu là plankton

và benthic). Đây là các yếu tố được quan trắc, đo đạc trong các các chuyến

điều tra khảo sát có nguồn gốc quốc tế/trong nước và Obship, ... được tập hợp

từ cơ sở dữ liệu Át-lát đại dương thế giới (WOA) do NOAA xuất bản (trích

riêng cho khu vực Biển Đông) [79]. Ngoài ra CSDL có thêm các số liệu từ

các chuyến điều tra khảo sát do Việt Nam thực hiện trong các chương trình,

đề tài, dự án và hợp tác quốc tế thực hiện trong nhiều chục năm gần đây và

thường xuyên được bổ sung, cập nhật những số liệu mới nhất hiện có.

Page 83: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

66

Trong CSDL, các yếu tố quan trắc (đo) tại một trạm khảo sát được ghi

lại trong 1 bản ghi với 3 khối thông tin: 1) Khối thông tin chung bao gồm tọa

độ và thời gian quan trắc, số lượng và tên yếu tố quan trắc, số tầng quan trắc

và những thông tin khác cần thiết cho việc kiểm kê dữ liệu; 2) Khối thông tin

giá trị các yếu tố khí tượng biển cơ bản và trạng thái mặt biển; và 3) Khối

thông tin giá trị các yếu tố vật lý, thủy văn, hóa học, môi trường, địa chất,

sinh học. Thông tin và quy cách dữ liệu của một bản ghi được cho trong bảng

2.4 và ví dụ trong bảng 2.5.

Bảng 2.4: Thông tin trong một bản ghi dữ liệu quan trắc hải dƣơng học

TT Đặc trƣng thông tin Kiểu giá trị

1. Khối thông tin chung

1 Mã nƣớc sở hữu Xâu 2 ký tự

2 Số hiệu chuyến khảo sát Xâu 25 ký tự

3 Số hiệu trắc diện thẳng đứng Xâu 9 ký tự

4 Thời gian quan trắc (giờ và phần nghìn giờ) Số thực

5 Ngày, tháng, năm quan trắc Số nguyên

6 Kinh-vĩ độ điểm quan trắc (độ và phần nghìn độ) Số thực

7 Số tầng quan trắc Số nguyên

8 Số yếu tố quan trắc Số nguyên

9

Mã yếu tố quan trắc

1 = Nhiệt độ nƣớc (oC) 2 = Độ muối (%o)

3 = Oxy hòa tan (ml/l) 4 = pH 5 = Chlorophyll (mg/l) 6 = Phosphate (µmol-P/l)

7 = Silicate (µmol-Si/l) 8= Nitrate (µmol-N/l) v.v...

Tập số nguyên

10 Mã hiệu kiểm tra yếu tố quan trắc Tập ký tự [0..9, *]

2. Khối thông tin về giá trị các yếu tố khí tƣợng biển và trạng thái mặt biển

11 Độ sâu điểm quan trắc (m) Số thực

12 Tầm nhìn xa khí quyển (km) Số nguyên

13 Nhiệt độ không khí (oC) Số thực

14 Độ ẩm tuyệt đối của không khí (mba) Số thực

15 Độ ẩm tƣơng đối của không khí (%) Số nguyên

16 Áp suất khí quyển (mba) Số thực

17 Tổng lƣợng mây (phần mƣời bầu trời) Số nguyên

18 Lƣợng mây tầng dƣới (phần mƣời bầu trời) Số nguyên

19 Mã dạng mây (quy ƣớc) Số nguyên

20 Tốc độ gió (m/s) Số thực

21 Hƣớng gió (độ) Số nguyên

22 Độ cao sóng (m) Số thực

23 Chu kỳ sóng (giây) Số thực

24 Hƣớng truyền sóng (độ) Số nguyên

25 Màu nƣớc biển (quy ƣớc) Số nguyên

3. Khối thông tin về giá trị các yếu tố hải dƣơng quan trắc tại các tầng

26 Mảng hai chiều (số dòng bằng số tầng - tối đa 700, số cột bằng số yếu tố quan trắc theo thứ tự mã ở hàng thứ 9 bảng này)

Số thực

27 Mảng hai chiều mã hiệu quy ƣớc kiểm tra sai số quan trắc (số dòng bằng số tầng - tối đa 700, số cột bằng số yếu tố quan trắc nêu trên)

Xâu 2 ký tự

Page 84: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

67

Bảng 2.5: Ví dụ minh họa một bản ghi trong CSDL hải dƣơng học

94 Academic Socalski 16,667 108,000 1992 10 7 13,417 SCS-DAT 10 6 1 2 3 6 7 8

48,0 10 27,00 30,30 85 1009,7 -32767 -32767 -32767 10,00 87 -32767 -32767 -32767 -32767

0,000 * 28,070 * 29,549 * 4,530 * 0,000 * 479,000 * 0,000 *

5,000 * 28,100 * 29,619 * 4,540 * 0,000 * 511,000 * 0,000 *

10,000 * 28,180 * 29,689 * 4,540 * 0,000 * 543,000 * 0,000 *

13,000 * 28,260 * 29,731 * 4,540 * 0,000 * 562,000 * 0,000 *

20,000 * 28,380 * 30,668 * 4,440 * 0,000 * 592,000 * 1,300 *

21,000 * 28,390 * 30,802 * 4,430 * 0,000 * 596,000 * 1,400 *

25,000 * 28,190 * 31,584 * 4,210 * 6,700 * 626,000 * 4,500 *

30,000 * 27,190 * 32,561 * 3,940 * 15,100 * 664,000 * 8,400 *

31,000 * 26,930 * 32,757 * 3,890 * 16,800 * 671,000 * 9,100 *

46,000 * 23,550 * 33,572 * 3,420 * 25,700 * 788,000 * 6,400 *

Ghi chú: Các trƣờng ngày, tháng, năm nếu khuyết số liệu sẽ ghi bằng số nguyên -1; Các trƣờng khác nếu khuyết sẽ ghi bằng số nguyên -32767; Các trƣờng ký tự nếu khuyết sẽ bỏ trống.

Bản ghi này ghi lại số liệu một trạm quan trắc do tàu khoa học mang tên

Academic Socalski, mã nước 94 thực hiện tại tọa độ 16,667oN, 108,000

oE (khu

vực biển Quảng Trị), năm 1992, tháng 10, ngày 7, lúc 13,417 giờ. Ký hiệu trắc

diện thẳng đứng là SCS-DAT. Quan trắc được thực hiện tại 10 tầng, mỗi tầng

quan trắc 6 yếu tố (có mã như ở hàng thứ 9, bảng 2.4) là: nhiệt độ (1), độ muối

(2), Oxy (3), Phosphate (6), Silicate (7) và Nitrate (8).

Độ sâu tại điểm quan trắc 48 m; tầm nhìn xa trên 10 km; nhiệt độ không khí

27,00oC; độ ẩm tuyệt đối 30,30 mba; độ ẩm tương đối 85%; khí áp 1009,7 mba;

tốc độ gió 10 m/s; hướng gió 87o. Các yếu tố khí tượng khác như: tổng lượng

mây, lượng mây tầng dưới, dạng mây; các tham số trạng thái mặt biển như: độ

cao sóng, chu kỳ sóng, hướng truyền sóng, màu nước không được quan trắc.

Tại tầng quan trắc 0 m các yếu tố thủy văn và thủy hoá có giá trị tuần tự là:

nhiệt độ 28,070oC, độ muối 29,549%o, Oxy 4,530 ml/l, Phosphate 0,000 µmol-

P/l, Silicate 479,000 µmol-Si/l và Nitrate 0,000 µmol-N/l. Các tầng quan trắc

tiếp theo là 5, 10, 13, 20, 21, 25, 30, 31 và 46m có quy cách 6 yếu tố tương tự.

Mã kiểm tra giá trị quan trắc của tất cả các yếu tố là * (chưa kiểm tra).

CSDL hải dương học Biển Đông nêu trên được quản lý và khai thác bằng

các chương trình chuyên dụng và tiện ích, gồm chương trình nhập liệu (STD1)

và chương trình xuất liệu (STD2). Trên thực tế khảo sát, các yếu tố có thể được

đo bằng thiết bị đo thủ công, cơ học, điện tư... hoặc các thiết bị tự ghi kiểu

STD có định dạng rất khác nhau, chương trình STD1 ngoài việc nhập liệu

Page 85: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

68

trực tiếp còn được tích hợp nhiều thủ tục tiện ích giúp nhận dạng dữ liệu từ

các file có sẵn hoặc trực tiếp từ bộ nhớ của thiết bị đo và chuyển nhập vào

CSDL với format thống nhất như đã nêu. Chương trình STD2 khai thác dữ

liệu là một hệ thống tích hợp các mô đun xư lý, phân tích và tính toán với

nhiều tùy chọn tiện ích giúp khảo sát, khai thác CSDL để có được sản phẩm

dữ liệu của yếu tố bất kỳ, quy mô không gian, thời gian bất kỳ, tùy thuộc yêu

cầu người sư dụng. Theo đó, dữ liệu phục vụ DBNT là trường 3D nhiệt biển

được chương trình STD2 lấy ra từ CSDL hải dương học, sẽ tiếp tục được

chương trình T-Struct (đã nêu ở mục 1.2.1.2 chương 1) trong đó tích hợp mô

đun CheckDat kiểm tra, xư lý và chuẩn hóa thành dữ liệu trường 3D nhiệt

biển chuẩn và tính 26 yếu tố môi trường biển phục vụ phân tích tương quan.

CSDL hải dương học Biển Đông hiện lưu trữ số liệu của trên 150000

lượt trạm quan trắc từ những năm giữa thế kỷ XX, được tiếp tục bổ sung

những số liệu điều tra khảo sát mới nhất 2014. Riêng VBXB (phạm vi nghiên

cứu của đề tài) có trên 60000 lượt trạm có quan trắc nhiệt độ, độ sâu quan trắc

có thể tới 4000m, đa phần 500-1000m, nhiều lượt trạm tự ghi (bước 1m) liên

tục tới các tầng 200-300m, và có thể tới 700m. Phân bố số lượng trạm theo

tháng và mật độ trạm được thể hiện trong bảng 2.6 và hình 2.2

Bảng 2.6: Phân bố số lƣợng

các trạm có quan trắc nhiệt độ

trong các tháng

Tháng Số trạm

Tháng 1 4864

Tháng 2 4922

Tháng 3 5077

Tháng 4 5051

Tháng 5 5848

Tháng 6 5068

Tháng 7 5054

Tháng 8 4496

Tháng 9 4697

Tháng 10 5396

Tháng 11 4457

Tháng 12 5401

Cộng: 60331

Hình 2.2: Mật độ các trạm có quan trắc nhiệt

độ vùng biển giữa và nam Biển Đông

Page 86: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

69

Có thể thấy CSDL hải dương học Biển Đông hiện đang có một dung

lượng dữ liệu khá lớn, mật độ các trạm quan trắc cũng khá đồng đều trong các

tháng và thường tập trung trên các tuyến hàng hải quốc tế cũng như khu vực

điều tra khảo sát phía tây vùng biển. Với quy cách, dung lượng, phân bố và

mật độ dữ liệu như trên, CSDL hải dương học là nguồn tài nguyên dữ liệu rất

hữu dụng, không chỉ đáp ứng được các nhiệm vụ của đề tài mà còn có thể

khai thác phục vụ nhiều mục đích nghiên cứu khoa học và đào tạo [27].

2.1.2 Dữ liệu dự báo các trƣờng thủy văn và môi trƣờng biển

2.1.2.1 Dữ liệu dự báo từ các mô hình thủy động lực

a) Dự báo han tháng các trường thủy văn và môi trường biển

Trong nhiều năm qua, mô hình 3D MDEC-VNU [43] đã được Trung tâm

Động lực học Thủy khí Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,

ĐHQG Hà Nội nghiên cứu và phát triển trên cơ sở một mô hình của Phòng

nghiên cứu Địa Thuỷ Động lực và Môi trường (GeoHydrodynamics and

Environment Research Laboratory-GHER) thuộc Đại học Tổng hợp Liege

(Vương quốc Bỉ). Đây là mô hình thuỷ nhiệt động lực học sư dụng hệ các

phương trình nguyên thuỷ (primitive) để phân tích, tính toán và dự báo (trung

bình khí hậu) các cấu trúc hải dương quy mô vừa và nhỏ trên khu vực Biển

Đông và biển Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu dữ liệu đầu vào cho dự báo

hạn tháng ngư trường khai thác nguồn lợi CNĐD của đề tài.

Vấn đề quan trọng bậc nhất trong triển khai mô hình MDEC-VNU là

thiết lập trường ban đầu các yếu tố nhiệt, muối [29]. Đại bộ phận các trường

nhiệt độ nước mặt biển cập nhật hàng ngày hiện nay đều là sản phẩm của các

mô hình đồng hoá số liệu khác nhau với đầu vào có thể là: 1) số liệu viễn

thám nhiệt mặt biển; 2) số liệu quan trắc truyền thống; 3) các trường phân tích

khí hậu và 4) kết quả mô hình động lực. Trong phần ứng dụng này, trường

nhiệt ban đầu nước mặt Biển Đông là trường viễn thám được cập nhật từ kết

quả phân tích hàng ngày của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia Hoa kỳ

(NOAA) - kết quả được coi là tin cậy nhất trong điều kiện hiện nay. Phân bố

thẳng đứng nhiệt độ dựa trên các số liệu Atlat đại dương thế giới (WOA) và

các số liệu quan trắc trong các chuyến điều tra, khảo sát tại khu vực Biển

Đông (hiện đang được lưu giữ trong CSDL hải dương học) được sư dụng để

Page 87: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

70

thiết lập các phân bố chuẩn. Các trường độ muối ban đầu cũng được xư lý

theo nguồn số liệu trên với quy cách hoàn toàn tương tự.

Từ tháng 4-2013 (tháng bắt đầu triển khai đề tài), các dự báo hạn tháng

cho tháng mm các trường thủy văn và môi trường biển đã được triển khai

định kỳ trong một vài ngày cuối tháng mm -1, kịp phục vụ triển khai DBNT

tháng mm. Dự báo có độ phân giải không gian 1/12 độ kinh vĩ với 19 tâng

chuẩn từ 0m đến 1000m, phạm vi dự báo toàn Biển Đông cho các yếu tố

nhiệt, muối, dòng chảy, nhưng chỉ chiết xuất kết quả dự báo trường 3D nhiệt

biển trên phạm vi 6-18oN, 107-117

oE và tại 14 tầng chuẩn đến 500m. Bảng

2.7 dưới đây trích minh họa định dạng xuất kết quả dự báo, trong đó dòng đầu

tiên (5 số thực) là kinh độ trái phải, vĩ độ trên dưới và kích thước lưới của

miền tính; dòng tiếp theo (1 số nguyên) là tầng 0m; tiếp theo là mảng 2 chiều

nhiệt độ tầng mặt tại các nút lưới trong miền tính (giá trị -777 là đất). Các

tầng tiếp theo 10m, 20m ... đến 500m có quy cách hoàn toàn tương tự.

Bảng 2.7: Dự báo trƣờng 3D nhiệt biển tháng 5-2013 (trích file T0513)

107,000 117,000 18,000 6,000 0,08333 0

-777 27,228 27,268 27,549 27,766 27,954 28,112 28,195 28,232 28,349 28,462 28,389 28,454 28,576 28,625 v.v

-777 -777 27,102 27,322 27,505 27,788 28,092 28,308 28,357 28,415 28,447 28,427 28,480 28,544 28,683 v.v

-777 -777 -777 27,183 27,225 27,523 27,951 28,289 28,417 28,485 28,469 28,449 28,504 28,596 28,704 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 27,293 27,656 28,118 28,385 28,487 28,484 28,475 28,522 28,610 28,693 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 -777 27,506 27,862 28,291 28,480 28,518 28,544 28,563 28,610 28,656 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 -777 27,688 27,919 28,290 28,535 28,596 28,600 28,601 28,600 28,617 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 -777 -777 28,051 28,282 28,501 28,589 28,614 28,586 28,569 28,629 v.v

v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v

10

-777 27,439 27,479 27,763 27,981 28,171 28,330 28,414 28,451 28,569 28,683 28,609 28,675 28,798 28,847 v.v

-777 -777 27,312 27,534 27,718 28,004 28,310 28,528 28,577 28,635 28,668 28,647 28,701 28,765 28,905 v.v

-777 -777 -777 27,394 27,436 27,736 28,168 28,508 28,637 28,706 28,690 28,670 28,725 28,818 28,927 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 27,505 27,870 28,336 28,605 28,708 28,705 28,696 28,743 28,832 28,916 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 -777 27,685 28,044 28,475 28,666 28,704 28,730 28,749 28,797 28,843 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 -777 27,869 28,101 28,474 28,721 28,782 28,787 28,788 28,787 28,804 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 -777 -777 28,234 28,466 28,687 28,775 28,801 28,772 28,755 28,816 v.v

v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v

20

-777 26,754 26,793 27,069 27,282 27,467 27,622 27,704 27,740 27,855 27,966 27,895 27,958 28,078 28,126 v.v

-777 -777 26,630 26,846 27,026 27,304 27,603 27,815 27,863 27,920 27,952 27,932 27,984 28,047 28,183 v.v

-777 -777 -777 26,710 26,751 27,044 27,464 27,796 27,922 27,989 27,973 27,954 28,008 28,098 28,204 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 26,818 27,174 27,628 27,891 27,991 27,988 27,979 28,025 28,112 28,193 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 -777 27,182 27,533 27,957 28,144 28,182 28,207 28,226 28,273 28,318 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 -777 27,361 27,590 27,956 28,198 28,259 28,263 28,264 28,263 28,279 v.v

-777 -777 -777 -777 -777 -777 -777 27,720 27,948 28,165 28,252 28,276 28,249 28,232 28,291 v.v

v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v v.v. v.v

Page 88: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

71

Các kết quả dự báo hạn tháng trường 3D nhiệt biển có định dạng như

trên sẽ được chương trình T-Struct (có tích hợp mô đunn CheckDat, đã nêu

trong chương 1) kiểm tra, xư lý, chuẩn hóa và tính toán 26 yếu tố môi trường

biển trung bình tháng, làm đầu vào cho DBNT hạn tháng. Một vài kết quả

minh họa được thể hiện trên hình 2.3 cho thấy, các dự báo hạn tháng trường

nhiệt đã phản ánh đúng những quy luật cơ bản, phổ biến của bức tranh phân

bố và biến động trường nhiệt biển vùng nghiên cứu (như hiện tượng nước trồi

trong tháng 7, dòng chảy lạnh mùa đông trong tháng 1, v.v.).

Tháng 1-2014

Tháng 4-2014

Tháng 7-2015

Tháng 10-2015

Hình 2.3: Minh họa một số kết quả dự báo hạn tháng trƣờng nhiệt tầng mặt

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

§µ N½ng

Quy Nh¬n

Nha Trang

Phan ThiÕt

Phó Quý

Hoµng Sa

Tr­êng Sa

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

§µ N½ng

Quy Nh¬n

Nha Trang

Phan ThiÕt

Phó Quý

Hoµng Sa

Tr­êng Sa

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

§µ N½ng

Quy Nh¬n

Nha Trang

Phan ThiÕt

Phó Quý

Hoµng Sa

Tr­êng Sa

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

§µ N½ng

Quy Nh¬n

Nha Trang

Phan ThiÕt

Phó Quý

Hoµng Sa

Tr­êng Sa

Page 89: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

72

b) Dự báo han 7-10 ngày các trường thủy văn và môi trường biển

ROMS (Regional Ocean Modeling System) là mô hình 3D hoàn lưu đại

dương sư dụng hệ phương trình nguyên thủy (primitive), được nhiều nhà

nghiên cứu áp dụng cho nhiều mục đích khác nhau (nghiên cứu, dự báo, tổ

hợp…) với nhiều qui mô không gian-thời gian khác nhau (từ khu vực ven bờ

tới các đại dương thế giới, mô phỏng cho vài ngày, vài tháng tới hàng chục

năm). Mô hình 3 chiều ROMS được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu số trị

bậc cao mới, giải số các phương trình thủy động lực thủy tĩnh và bề mặt tự do

cho các địa hình phức tạp trên hệ lưới cong trực giao theo phương ngang và

tọa độ sigma thích ứng địa hình theo phương thẳng đứng. Trong ROMS, sơ

đồ sai phân trung tâm bậc hai trên lưới Arakawa-C được sư dụng cho phương

ngang với các điều kiện biên trượt tự do, trượt một phần hoặc điều kiện dính;

sơ đồ sai phân xen kẽ bậc hai được sư dụng cho phương thẳng đứng. Đây là

mô hình dự báo biển thuộc loại hiện đại nhất hiện nay [65, 80].

Mô hình ROMS dự báo hạn synốp các trường thủy văn và môi trường

biển (nhiệt, muối, dòng chảy, mực nước) khu vực Biển Đông trong nghiên

cứu của đề tài được cài đặt chạy trên hệ thống bó máy tính phân cụm Clusters

(hoạt động dự báo của hệ thống đã được trình bày trong mục 1.2.2 chương 1).

Với bước tính trong mô hình là 600 giây, giá trị trung bình thời gian trong 1

chu kỳ dự báo (7-10 ngày) của một yếu tố thủy văn vô hướng được xác định

theo nguyên tắc trung bình tích lũy sau mỗi bước tính.

Từ tháng 3-2014, các dự báo hạn 7-10 ngày đã được triển khai định kỳ

cho 4 kỳ hạn trong tháng, từ ngày 1 đến ngày 7, từ 8-15, từ 16-23 và từ 24 đến

hết tháng, thực hiện vào ngày cuối mỗi kỳ hạn trước liền kề kịp phục vụ cho

DBNT ở các kỳ hạn kế tiếp . Dự báo có độ phân giải không gian 1/16 độ kinh

vĩ với 33 tâng chuẩn từ 0m đến 5500m, phạm vi dự báo toàn Biển Đông cho

các yếu tố nhiệt, muối, dòng chảy, mực nước, nhưng chỉ chiết xuất kết quả dự

báo trường 3D nhiệt biển trên phạm vi 6-18oN, 107-117

oE và tại 14 tầng

chuẩn từ 0 đến 500m (dưới 500m các trường thủy văn và môi trường biển

không có biến động đặc biệt và cũng không ảnh hưởng đến đời sống các loài

cá biển). Kết quả dự báo trường 3D nhiệt biển xuất ra ở mỗi kỳ được chứa

trong 1 file có định dạng tương tự bảng 2.7, sẽ được chương trình T-Struct (có

tích hợp mô đun CheckDat, đã nêu trong chương 1) kiểm tra, xư lý, chuẩn hóa

Page 90: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

73

và tính toán 26 yếu tố môi trường biển trung bình từng kỳ hạn, làm đầu vào

cho DBNT hạn 7-10 ngày tương ứng.

Một vài kết quả minh họa dự báo trường nhiệt biển hạn 7-10 ngày được

trình bày trên hình 2.4 cho thấy nước trồi đã bắt đầu suy yếu từ cuối tháng 7-

2015 với nhân lạnh 27,5oC thu hẹp lại ở khu vực sát bờ Phú Yên, trong khi 7

ngày trước nhân này mở rộng về phía đông tới gần kinh tuyến 112oE. Sang

đầu tháng 8-2015 nhân lạnh tăng thêm 1oC và thu hẹp, xu hướng dịch chuyển

về phía nam, đến giữa tháng chuyển hẳn về khu vực ven bờ Phan Thiết.

Từ 16 đên 23 tháng 7-2015

Từ 24 đên 31 tháng 7-2015

Từ 1 đên 7 tháng 8-2015

Từ 8 đên 15 tháng 8-2015

Hình 2.4: Minh họa một số kết quả dự báo hạn 7-10 ngày trƣờng nhiệt tầng mặt

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

§µ N½ng

Quy Nh¬n

Nha Trang

Phan ThiÕt

Phó Quý

Hoµng Sa

Tr­êng Sa

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

§µ N½ng

Quy Nh¬n

Nha Trang

Phan ThiÕt

Phó Quý

Hoµng Sa

Tr­êng Sa

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

§µ N½ng

Quy Nh¬n

Nha Trang

Phan ThiÕt

Phó Quý

Hoµng Sa

Tr­êng Sa

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

§µ N½ng

Quy Nh¬n

Nha Trang

Phan ThiÕt

Phó Quý

Hoµng Sa

Tr­êng Sa

Page 91: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

74

2.1.2.2 Dữ liệu từ dự án Movimar

Dự án MOVIMAR do CLS (Collecte Localisation Satellites), CH Pháp

tài trợ, có mục tiêu chính kiểm soát bằng vệ tinh hoạt động khai thác hải sản

của các tàu cá Việt Nam trên khu vực Biển Đông và biển Việt Nam và nâng

cao sự an toàn cho ngư dân cũng như cải thiện chất lượng công tác quản lý

nguồn lợi hải sản. Ở mục tiêu này, 3000 tàu cá của Việt Nam đã được lắp đặt

thiết bị LEO kết nối vệ tinh, tự động thiết lập 12 báo cáo mỗi ngày (2 giờ một

lần) về vị trí tàu, có thể online với trung tâm điều hành dự án về thông tin khai

thác và cập nhật thông tin thời tiết biển.

Bên cạnh đó, dự án còn cung cấp gói sản phẩm là số liệu tức thời và số

liệu dự báo trường các yếu tố khí tượng, hải dương bề mặt bằng công nghệ

viễn thám, như gió, ẩm, áp, nhiệt độ không khí, nhiệt độ nước, độ muối,

Chlorophyll, mực biển, dòng chảy... đồng thời, bằng các mô hình, dự án cũng

cung cấp trường các yếu tố hải dương ở các lớp nước dưới mặt, từ 0m đến các

độ sâu lớn nhất. Ngoài gói sản phẩm nêu trên, dự án còn có gói sản phẩm giá

trị gia tăng như phát hiện front và xoáy lốc, cảnh báo nguy cơ gió xoáy vùng

biển nhiệt đới, độ dày lớp đồng nhất, thecrmocline, dị thường nhiệt, dị thường

mực biển... Trường các yếu tố khí tượng, hải dương bề mặt (sản phẩm của

công nghệ viễn thám) có độ phân giải không gian 2-4 km, trường các yếu tố

dưới mặt (sản phẩm của mô hình) có độ phân giải 0,5 độ kinh vĩ, theo phương

thẳng đứng có 26 tầng, bao gồm các tầng chuẩn từ 0-1000m và bổ sung các

tầng trung gian 5, 15, 25, 40, 60, 225m. Đây là những dữ liệu rất có giá trị,

nhất là dữ liệu dự báo hạn ngắn từ 1 đến 15 ngày (hạn synốp) cho khu vực

Biển Đông mà đề tài có thể khai thác phục vụ DBNT.

Dữ liệu được các cán bộ chuyên môn của dự án (cũng là các thành viên

chính của đề tài) khai thác hàng ngày từ hệ thống Themis Viewer lắp đặt tại

Trung tâm Dự báo ngư trường khai thác hải sản, Viện Nghiên cứu Hải sản.

Công việc này một lần nữa khẳng định mục tiêu thứ 3 của đề tài là “Nâng cao

tiềm lực khoa học công nghệ tiên tiến về hải dương học nghề cá” [78].

Trong ứng dụng này, đề tài đã khai thác kết quả dự báo hạn 10 ngày

trường 3D nhiệt biển trên phạm vi 6-18oN, 107-117

oE và tại 21 tầng từ 0m tới

500m (bao gồm cả các tầng bổ sung trung gian) phục vụ DBNT hạn 10 ngày.

Page 92: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

75

2.2 DỮ LIỆU PHỤC VỤ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG HẠN DÀI (1 NĂM)

Như đã nêu ở mục 1.1.3 chương 1, đề tài tiếp cận DBNT hạn năm cho

các nghề cá xa bờ thông qua dự báo sản lượng, trữ lượng và MSY hàng năm

của các đối tượng khai thác chính của nghề và đã chọn mô hình LCA kết hợp

Thompson and Bell để thực hiện dự báo, từ đó xây dựng quy trình dự báo 6

bước. Vấn đề đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong việc triển khai quy

trình thực hiện DBNT hạn năm là chuẩn bị các dữ liệu ban đầu, theo đó có 3

nhóm dữ liệu (xem mục 1.2.1.6 chương 1) gồm: 1) Số liệu sản lượng khai

thác cả năm (cũ) theo loài trên vùng biển nghiên cứu; 2) Số liệu về sinh

học, sinh thái đối tượng khai thác; và 3) Giá trị (dự đoán, dự báo) hệ số

cường lực khai thác X trong năm dự báo.

2.2.1 Hiện trạng dữ liệu thống kê nghề cá xa bờ và giải pháp xử lý

Ở Việt Nam, các nghề khai thác xa bờ (câu vàng, câu tay, lưới rê, lưới

vây) chủ yếu tập trung tại 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa, đối

tượng khai thác chính là CNĐD và các nguồn lợi hải sản khác trên ngư trường

vùng biển 6-18oN, 109-117oE. Đây là 3 địa phương đi đầu trong cả nước về

đánh bắt xa bờ, sản lượng khai thác xa bờ hàng năm của cả nước cũng tập

trung chủ yếu ở 3 tỉnh này.

Do vậy, để có thể triển khai quy trình DBNT khai thác hạn năm cho các

nghề cá xa bờ nói trên, cần thiết phải chuẩn bị số liệu sản lượng khai thác (cả

năm) các đối tượng ngừ vây vàng, ngừ mắt to, ngừ vằn và chỉ vàng tại 3 tỉnh

Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa – là các địa phương trọng điểm về nghề

cá xa bờ Việt Nam. Tuy nhiên, số liệu thống kê nghề cá của các địa phương

trong cả nước nói chung, của 3 tỉnh trọng điểm nói riêng (cũng như của quốc

gia) lại chỉ có được tổng sản lượng chung cá biển khai thác xa bờ. Một số

thống kê chuyên sâu hơn của 3 tỉnh trọng điểm cũng chỉ thực hiện đến sản

lượng của nhóm thương phẩm như CNĐD, cá biển, tôm, mực... mà không có

chi tiết đến từng đối tượng (loài) cụ thể.

Hiện trạng nêu trên là trở ngại chính cho việc áp dụng các mô hình biến

động quần thể cá, không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn gặp thấy ở một vài

vùng biển khác trên thế giới. Ví dụ, khi sư dụng mô hình MULTIFAN-CL để

đánh giá trữ lượng cá ngừ vây vàng ở vùng biển trung và tây Thái Bình

Page 93: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

76

Dương (WCPO), các nhà nghiên cứu thuộc chương trình nghiên cứu nghề cá

đại dương cũng gặp phải khó khăn này. Đặc biệt, họ không hề có các số liệu

thống kê nghề cá đối với cá ngừ vây vàng (cũng như các loài cá xa bờ khác)

của Indonesia và Philippines. Tư liệu duy nhất mà họ có được là dựa trên một

ít số liệu về thành phần chiều dài đo được trong các chuyến khảo sát thí

nghiệm hoặc chương trình thu mẫu trong năm 1993-1994 của Philippines, còn

của Indonesia là số liệu sản lượng trên các tàu nghiên cứu vào năm 1980 và

1991-1993. Mặc dù vậy, họ vẫn thành công trong việc áp dụng mô hình

MULTIFAN-CL đánh giá trữ lượng cá ngừ vây vàng nhờ quy đổi tổng sản

lượng chung cá ngừ ra sản lượng ngừ vây vàng, các tham số khác của mô

hình đều dựa vào các số liệu trong các chương trình thu mẫu ít ỏi nói trên.

Trong nghiên cứu này chúng tôi cũng đã sư dụng phương pháp quy đổi

để có sản lượng từng loài theo tỷ lệ sản lượng của chúng trong tổng sản lượng

cá biển khai thác xa bờ (các tỷ lệ này đã được cho trong các bảng 1.5 và 1.6

chương 1). Số liệu thống kê nghề cá xa bờ (hàng tháng, hàng năm) về sản

lượng cá biển của 3 tỉnh trọng điểm (tham chiếu từ các nguồn: Cổng thông tin

điện tư các tỉnh, Tổng cục Thống kê Việt Nam, Trung tâm Tin học và Thống

kê – Bộ NN&PTNT, Trung tâm Thông tin Thủy sản – Tổng cục Thủy Sản

[47, 49, 50,51,52,53]) được sư dụng cho mục đích này.

Từ các nguồn đã nêu, chúng tôi đã tập hợp và đưa ra trong bảng 2.8 sản

lượng hàng năm của nhóm thương phẩm CNĐD tại 3 tỉnh trọng điểm và bảng

2.9 sản lượng hàng năm khai thác cá biển xa bờ và một số đại lượng đặc trưng

cho cường lực khai thác của 3 tỉnh trong 10 năm gần đây, kèm theo kết quả

chuyển đổi sản lượng cho các đối tượng chính của các nghề khai thác xa bờ ở

3 tỉnh này.

Bảng 2.8: Thống kê sản lƣợng (tấn) nhóm thƣơng phẩm cá ngừ đại dƣơng

tại 3 tỉnh trọng điểm Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa

Tỉnh 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (sơ bộ)

Bình Định 4700 4000 4700 8389 8316 8600 8902

Phú Yên 4383 5000 5600 6050 4529 4030 4300

Khánh Hòa 3480 3500 2741 3500 3574 3687 3250

Cả 3 tỉnh 12563 12500 13041 17939 16419 16317 16452

Xu thế biến đổi (năm trƣớc=1)

0,9950 1,0433 1,3756 0,9153 0,9938 1,0008

Page 94: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

77

Bảng 2.9: Quy mô quá trình khai thác xa bờ của 3 tỉnh trọng điểm

trong 10 năm gần đây

TT Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Số liệu thống kê

1 Tổng sản lƣợng cá khai thác xa bờ (1000 tấn)

169,8 176,9 181,6 199,4 213,8 224 244,8 254,6 272,3 -

2 Xu thế biến đổi tổng sản lƣợng (năm trƣớc=1)

0,998 1,042 1,027 1,098 1,072 1,048 1,093 1,040 1,070 -

3 Tổng số tàu khai thác xa bờ (chiếc)

5442 5390 5381 5700 5720 5198 5239 5226 - -

4 Xu thế biến đổi số lƣợng tàu (năm trƣớc =1)

1,046 0,990 0,998 1,059 1,004 0,909 1,008 0,998 - -

5 Tổng công suất khai thác xa bờ (1000 CV)

302,5 349,9 331,8 360,7 421,5 480,9 696,6 830,5 - -

6 Xu thế biến đổi tổng công suất (năm trƣớc=1)

1,054 1,157 0,948 1,087 1,169 1,141 1,449 1,192 - -

Quy chuyển sản lƣợng từng đối tƣợng

7 Ƣớc tính sản lƣợng cá ngừ vây vàng (tấn)

5743 5984 6143 6745 6711 7001 9631 8815 8760 8833

8 Ƣớc tính sản lƣợng cá ngừ mắt to (tấn)

4955 5162 5299 5818 5789 6040 8308 7604 7557 7619

9 Ƣớc tính sản lƣợng cá ngừ vằn (tấn)

20801 21671 22246 23672 25382 26593 28328 29462 31513 -

10 Ƣớc tính sản lƣợng cá chỉ vàng (tấn)

8342 8691 8922 9797 10504 11005 12027 12509 13380 -

Sản lƣợng nhóm thƣơng phẩm cá ngừ đại dƣơng (7+8)

11 Tổng sản lƣợng 2 loài ngừ vây vàng và mắt to (tấn)

10698 11145 11441 12563 12500 13041 17939 16419 16317 16452

12 Xu thế biến đổi tổng sản lƣợng (năm trƣớc=1)

0,998 1,042 1,027 1,098 0,995 1,043 1,376 0,915 0,994 1,001

Có thể thấy tổng sản lượng cá biển có sự gia tăng liên tục hàng năm với

tỷ lệ trung bình 1,056 (5,6% so với năm trước liền kề). Mặc dù tổng công suất

khai thác xa bờ có sự tăng mạnh nhất (trung bình 1,128), nhất là từ 2010 đến

nay (trung bình 1,238) thể hiện sự đầu tư cho chất lượng tàu, song số lượng

tàu khai thác xa bờ trong khoảng 5 năm gần đây (kể từ 2010) lại có xu thế

giảm (hình 2.5). Một trong những nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này là

do biến động giá nhiên liệu và giá sản phẩm theo hướng bất lợi đối với hiệu

quả kinh tế của các nghề khai thác xa bờ.

Riêng với nhóm thương phẩm CNĐD (số liệu thống kê chuyên sâu của 3

tỉnh, bao gồm tổng sản lượng chung cả 2 loài ngừ vây vàng và mắt to – bảng

2.8 và hàng thứ 11 trong bảng 2.9) có sự biến động khá đặc biệt. Trước 2005,

sản lượng khai thác trung bình khoảng 10 nghìn tấn/năm, doanh thu cỡ 1000

Page 95: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

78

tỷ/năm (tính theo giá bình quân 100.000đ/kg tại thời điểm này). Cũng do áp

lực của sự biến động giá nhiên liệu và giá sản phầm mà sản lượng khai thác

mặc dù có xu thế tăng song lại có một số năm (2006, 2010) giảm nhẹ. Riêng

năm 2012 có sự tăng đột biến về sản lượng CNĐD, đạt xấp xỉ 18 nghìn tấn

(hình 2.6).

Hình 2.5: Biến động tổng sản lƣợng cá biển và số tàu, công suất tại 3 tỉnh trọng điểm

Hình 2.6: Biến động sản lƣợng cá ngừ đại dƣơng của 3 tỉnh trọng điểm

Nguyên nhân cơ bản do sự xuất hiện mạnh của nghề câu tay kết hợp ánh

sáng đèn, có chi phí thấp, kỹ thuật khai thác đơn giản, sản lượng lại cao nên

nhiều tàu câu vàng đã chuyển sang câu tay. Tuy nhiên, cá ngừ khai thác bằng

câu tay có chất lượng thấp nên bị rớt giá nghiêm trọng, hiệu quả kinh tế

không cao dẫn đến sau năm 2012 xu thế sản lượng suy giảm. Cùng với sự

biến động không lường trước của giá nhiên liệu, giá sản phẩm và an ninh trên

biển, nhiều tàu câu tay khai thác CNĐD bị thua lỗ, bỏ biển. Thông tin mới

nhất chúng tôi cập nhật cho thấy trong năm 2015 sản lượng khai thác CNĐD

tại 3 tỉnh trọng điểm có sự tăng trở lại, sơ bộ đạt 16452 tấn [50].

10000

12000

14000

16000

18000

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm

Sản lƣợng cá ngừ (tấn)

Page 96: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

79

2.2.2 Chuẩn bị số liệu sinh học, sinh thái các đối tƣợng khai thác

Tương tự như các mô hình phân tích quần thể khác, mô hình LCA yêu

cầu giá trị của 8 tham số sinh học như đã cho ở bảng 2.10. Đối với các đối

tượng cá được quan tâm trong nghiên cứu này, các nghiên cứu sinh học đã

được bắt đầu từ năm 2000 trong chương trình ALMRV [1] (riêng cá chỉ vàng

sớm hơn [4, 24, 41]), sau đó được tiếp tục nghiên cứu bổ sung trong các

chương trình, đề tài do Viện Nghiên cứu Hải Sản chủ trì. Từ số liệu các

chuyến điều tra khảo sát và giám sát khai thác các nghề câu, rê, vây tại VBXB

trong các chương trình, đề tài nói trên (lấy từ CSDL nghề cá xa bờ), kết hợp

tham khảo các kết quả nghiên cứu hiện có [1, 6, 7, 13, 15, 19, 24, 38, 39, 40]

và mới nhất [20] của Dự án I.9 “Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động

nguồn lợi hải sản biển Việt Nam” (Viện Nghiên cứu Hải Sản chủ trì, thuộc Đề

án 47) sư dụng số liệu của WCPFC thu thập trong giai đoạn 2012-2015 tại

Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, đã tiến hành tổng hợp để có được các tham

số sinh học cho các đối tượng cá quan tâm (bảng 2.10).

Bảng 2.10: Giá trị các tham số sinh học của các đối tƣợng cá xa bờ

TT Ký hiệu Ngừ vây vàng Ngừ mắt to Ngừ vằn Chỉ vàng

1 K 0,440 0,420 0,560 0,570

2 L∞ (cm) 190,05 187,95 87,84 20,33

3 M 0,61 0,60 0,89 0,79

4 F 1,70 1,26 1,73 0,71

5 b 2,94 2,98 3,37 2,97

6 q 2,24E-5 1,82E-5 5,00E-6 3,11E-5

7 Lmax (cm) 181,00 180,00 84,00 19,60

8 Lmin (cm) 33,00 43,00 13,00 6,00

Giải thích K: Tham số đƣờng cong, đặc trƣng cho tốc độ sinh trƣởng L∞: Chiều dài tiệm cận cá có thể đạt tới (cm) M: Hệ số chết tự nhiên, liên quan đến các điều kiện môi trƣờng F: Hệ số chết do khai thác b: Số mũ trong phƣơng trình tƣơng quan chiều dài-trọng lƣợng (W=qL

b)

q: Hệ số trong phƣơng trình tƣơng quan chiều dài-trọng lƣợng Lmax: Chiều dài lớn nhất đã gặp thấy của cá thể có trong sản lƣợng (cm) Lmin: Chiều dài nhỏ nhất đã gặp thấy của cá thể có trong sản lƣợng (cm)

Ngoài ra, cũng từ số liệu đo chiều dài, trọng lượng các cá thể trong các

chuyển điều tra khảo sát và giám sát nghề cá xa bờ, đã xây dựng được bộ dữ

liệu phân nhóm chiều dài các đối tượng và tỷ lệ về số lượng (hoặc khối lượng)

từng nhóm chiều dài có trong sản lượng (mẫu) - bảng 2.11.

Page 97: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

80

Bảng 2.11: Phân nhóm chiều dài và tỷ lệ số lƣợng từng nhóm trong sản lƣợng

Thứ tự

nhóm

Cá ngừ vây vàng (7 nhóm)

Cá ngừ mắt to (7 nhóm)

Cá ngừ vằn (7 nhóm)

Cá chỉ vàng (10 nhóm)

Khoảng chiều

dài (cm)

% số lƣợng trong sản

lƣợng

Khoảng chiều

dài (cm)

% số lƣợng trong sản

lƣợng

Khoảng chiều dài

(cm)

% số lƣợng trong sản

lƣợng

Khoảng chiều dài

(cm)

% số lƣợng trong sản

lƣợng

1 <50 1,31 <50 0,5 <15 1,02 <7,0 0,23

2 50-70 3,61 50-70 3,0 15-27 3,81 7,0-8,5 0,38

3 70-90 11,57 70-90 7,0 27-39 4,52 8,5-10,0 11,81

4 90-110 22,15 90-110 16,0 39-51 54,73 10,0-11,5 21,65

5 110-130 35,18 110-130 37,0 51-63 27,18 11,5-13,0 25,51

6 130-150 25,09 130-150 35,0 63-75 7,69 13,0-14,5 16,27

7 >150 1,09 >150 1,5 >75 1,05 14,5-16,0 12,64

8 16,0-17,5 9,39

9 17,5-19,0 1,97

10 >19,0 0,15

2.2.3 Về xác định (dự đoán) hệ số cƣờng lực khai thác hàng năm

Như đã nêu trong mục 1.1.3.2 chương 1, cường lực khai thác là một khái

niệm mang tính tương đối thể hiện áp lực của khai thác lên quần thể cá, có

liên quan đến nhiều tham số thuộc lĩnh vực quản lý và đầu tư cho sản xuất.

Nếu quần thể đã bị khai thác quá mức, cường lực khai thác cần phải giảm

(thậm chí giảm đến “0”) để đàn cá được phục hồi.

Để dự đoán (dự báo) cường lực khai thác cho năm dự báo, cần phải căn

cứ vào 2 nhóm thông tin: 1) Hiện trạng và xu thế biến động nguồn lợi (trữ

lượng, sản lượng, khả năng khai thác cho phép); và 2) Chiến lược phát triển

nghề cá, mức đầu tư cho sản xuất và những bất lợi/thuận lợi của các điều kiện

tự nhiên, xã hội có liên quan.

Nghề cá xa bờ ở nước ta mới phát triển trong hơn hai mươi năm gần đây

nên nhìn chung các quần thể cá, nhất là CNĐD ở VBXB (theo quan điểm của

chúng tôi) đang còn có thể khai thác được. Do vậy hiện trạng và xu thế biến

động nguồn lợi (nhóm thông tin 1) chưa phải là vấn đề bắt buộc dẫn đến phải

giảm cường lực khai thác. Tuy nhiên, do hiệu quả kinh tế cao, tiềm năng lớn

nên tốc độ và quy mô phát triển nghề cá xa bờ khá nhanh, nhất là nghề câu

vàng và gần đây là nghề câu tay. Tổng hợp thông tin thống kê của các Chi cục

Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 3 tỉnh trọng điểm (bảng 2.12) cho

thấy tốc độ tăng số tàu câu trong các năm 2013-2014 và 2014-2015 tương ứng

là 1,1649 và 1,0207 (lấy năm trước =1). Thực tế, do biến động giá nhiên liệu

Page 98: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

81

và giá sản phẩm nên nhiều tàu trong số này bỏ biển. Hiện tại (và có thể một số

năm sau), cường lực khai thác xa bờ ở nước ta phụ thuộc chủ yếu vào đầu tư

cũng như sự biến động có lợi hay bất lợi của các nhân tố chi phối nghề cá.

Bảng 2.12. Thống kê số lƣợng tầu câu cá ngừ đại dƣơng 3 tỉnh trọng điểm

(Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, 2015)

Năm Tỉnh Số lƣợng (chiếc) Số tàu câu tay (%) Số tàu câu vàng (%)

2013

Bình Định 1477 1460 (98,83) 17 (1,17)

Phú Yên 409 0 (0,00) 409 (100,00)

Khánh Hoà 188 188 (100,00) 0 (0,00)

Cộng: 2074 1648 (74,11) 426 (25,89)

2014

Bình Định 1615 1591 (98,50) 24 (1,50)

Phú Yên 583 0 (0,00) 583 (100,00)

Khánh Hoà 218 218 (100,00) 0 (0,00)

Cộng: 2416 1640 (67,90) 776 (32,10)

2015

Bình Định 1696 1672 (98,59) 24 (1,41)

Phú Yên 533 268 (50,28) 265 (49,72)

Khánh Hoà 237 237 (100,00) 0 (0,00)

Cộng: 2466 2102 (85,24) 364 (14,76)

Vì là khái niệm tương đối nên mô hình LCA coi cường lực khai thác

thông qua hệ số cường lực (ký hiệu là X) tại năm “cũ” vừa qua có giá trị mặc

định bằng đơn vị (X=1), do vậy ở năm dự báo kế tiếp có thể chọn X bằng

hoặc khác 1 tùy theo khả năng đầu tư và tình hình sản xuất. Giá trị hệ số X sẽ

được dự đoán khi triển khai xây dựng từng dự báo cụ thể, được trình bày ở

mục 3.2 chương 3.

2.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

1. CSDL nghề cá xa bờ và CSDL hải dương học Biển Đông đã xây dựng

có khối lượng thông tin lớn và thường xuyên được cập nhật, được tổ chức

quản lý chặt chẽ, hợp lý và tiện ích, có thể khai ở nhiều mức độ khác nhau

không chỉ phục vụ các nội dung nghiên cứu của đề tài mà còn phục vụ nhiều

mục đích nghiên cứu cũng như đào tạo.

2. Dữ liệu dự báo các yếu tố môi trường biển được chiết xuất từ các mô

hình dự báo biển hiện đại của dự án Movimar, của mô hình dự báo hạn ngắn

các trường thủy văn và môi trường Biển Đông triển khai trên hệ thống bó máy

tính hiệu năng cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu dữ liệu đầu vào của DBNT.

3. Tài nguyên dữ liệu của đề tài là một trong những yếu tố vật chất mạnh

cùng với năng lực khai thác dữ liệu của cán bộ thể hiện rõ mục tiêu thứ ba:

“Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ tiên tiến về hải dương học nghề cá”.

Page 99: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

82

Chƣơng 3

TRIỂN KHAI CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG

TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM

3.1 TRIỂN KHAI QUY TRÌNH THIẾT LẬP DỰ BÁO NGHIỆP VỤ

HẠN NGẮN NGƢ TRƢỜNG NGHỀ CÂU VÀNG CNĐD

3.1.1 Ví dụ về quá trình xây dựng dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngƣ

trƣờng nghề câu vàng tháng 5-2013 (tháng đầu tiên đề tài thiết lập dự báo)

Dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường nghề câu vàng tháng 5-2013 tại

VBXB (107-117oE, 6-18

oN) được triển khai vào ngày cuối tháng 4 kịp phát

báo đầu tháng 5. Quy mô lưới trong dự báo thống nhất chọn 0,5 độ kinh vĩ.

3.1.1.1 Yêu cầu số liệu đầu vào kết quả đầu ra

Yêu cầu số liệu đầu vào cho dự báo này gồm 4 loại:

1) Số liệu CPUE nghề câu vàng trung bình tháng 5 nhiều năm và trung

bình trên các ô lưới 0,5 độ.

2) Số liệu trường 3D nhiệt biển trung bình tháng 5 nhiều năm và trung

bình trên các ô lưới 0,5 độ, từ đó tính toán 26 đặc trưng cấu trúc nhiệt biển và

năng suất sinh học quần xã plankton (gọi chung là các yếu tố môi trường).

Hai loại số liệu này (phải đồng bộ có mặt trên cùng ô lưới) được dùng để

phân tích tương quan “cá-môi trường” tìm ra phương trình hồi quy áp dụng

cho mọi tháng 5 của năm bất kỳ trong quá khứ kể từ tháng 5-2013. Với tháng

5 của các năm sau, nếu có thêm số liệu cập nhật vào các CSDL (số liệu

CPUE, hoặc số liệu môi trường, hoặc cả hai) thì phép phân tích tương quan sẽ

được thực hiện lại trên tập số liệu mới, chiết ra từ các CSDL tương ứng.

3) Số liệu dự báo trường 3D nhiệt biển trung bình tháng 5-2013 và trung

bình trên ô lưới 0,5 độ, từ đó tính được 26 yếu tố môi trường biển làm đầu

vào cho dự báo trường CPUE tháng 5-2013.

4) Số liệu CPUE nghề câu vàng trong tháng 5-2013 cập nhật từ mọi

nguồn được sư dụng để kiểm tra đánh giá dự báo (số liệu này sớm nhất cũng

Page 100: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

83

chỉ có thể cập nhật đầy đủ vào cuối tháng 5 đầu tháng 6-2013, nên việc kiểm

tra sẽ được thực hiện sau thời hạn hiệu lực của dự báo).

Yêu cầu kết quả đầu ra gồm 3 dạng: 1) Kết quả dự báo bằng số giá trị

CPUE nghề câu vàng trung bình tháng 5-2013 trên các ô lưới 0,5 độ (quy về

tâm ô); 2) Bản đồ dự báo được biên tập rõ ràng, cụ thể (trên khổ giấy A4) và

3) Các kết quả kiểm tra đánh giá dự báo theo số liệu cập nhật.

3.1.1.2 Triển khai 5 bước thực hiện quy trình dự báo

Triển khai xây dựng dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường nghề câu

vàng tháng 5-2013 theo 5 bước của quy trình như sau:

Bước 1: Chuẩn bị số liệu phân tích tương quan cá-môi trường

a) Từ kho dữ liệu nghề cá xa bờ, sư dụng chương trình “Cpue” với các

tùy chọn tương ứng theo yêu cầu số liệu đầu vào, chúng ta có được các giá trị

CPUE nghề câu trung bình tháng 5 (nhiều năm) và trung bình trên các ô lưới

0,5 độ quy về tâm ô (bảng 3.1).

b) Chiết ra từ CSDL hải dương học (dùng chương trình xuất của CSDL)

trường 3D nhiệt biển trung bình tháng 5 (nhiều năm) trên các ô lưới 0,5 độ.

Sư dụng chương trình “T-Struct” và các tùy chọn tương ứng yêu cầu số liệu

đầu vào đối với trường 3D nhiệt biển vừa chiết ra, chúng ta có được 26 yếu tố

môi trường biển trung bình tháng 5 (nhiều năm) quy về tâm ô lưới (bảng 3.2).

Do chương trình “T-Struct” đã tích hợp các mô đun “CheckDat” và

“Xep-SL” để kiểm tra số liệu và tạo lập số liệu đồng bộ cá-môi trường phục

vụ phân tích tương quan, nên nếu chạy “T-Struct” mà có sư dụng tùy chọn

“tạo file đồng bộ cá-môi trường” với sự tham gia của file số liệu CPUE (bảng

3.1), thì kết quả sẽ có thêm tập số liệu đồng bộ cá-môi trường (bảng 3.3).

Bảng 3.1: CPUE nghề câu vàng trung bình tháng 5 nhiều năm (trích file Ctb05.txt)

Kinh độ

tâm ô lƣới

Vĩ độ

tâm ô lƣới

CPUE

(kg/100 LC) Cấp CPUE

Số số liệu (mẻ)

trong ô lƣới Mã ô lƣới

v.v... v.v... v.v... v.v... v.v... v.v...

110,25 7,25 12,20 3 16 Q33

110,25 6,75 14,84 3 18 Q34

110,25 6,25 11,31 3 9 Q35

110,75 17,25 7,50 2 5 R13

110,75 16,75 7,49 2 8 R14

v.v... v.v... v.v... v.v... v.v... v.v...

Page 101: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

84

Bảng 3.2: Giá trị 26 yếu tố môi trƣờng biển trung bình tháng 5 nhiều năm

(trích file số liệu St05.txt)

Kinh độ

Vĩ độ

T0 Ano H0 T1 H1 H0H1 Gradz H15 H20 H24 H1520 … Gra100 Gra150

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 … 25 26

v.v.. … … … … … … … … … … … … … … …

111,25 6,75 30,41 1,982 18 18,06 108 90 0,1414 180 82 54 98 … 0,0392 0,0433

111,25 6,25 30,52 1,631 15 18,20 116 101 0,1322 188 91 53 97 … 0,0855 0,0843

111,75 17,75 29,53 2,267 12 16,89 142 130 0,0951 184 99 59 85 … 0,0848 0,0636

111,75 17,25 29,63 2,103 15 17,34 133 118 0,1024 184 97 64 87 … 0,1360 0,0631

111,75 16,75 29,73 1,915 12 17,57 133 121 0,0986 193 103 61 90 … 0,0783 0,0829

v.v.. … … … … … … … … … … … … … … …

Bảng 3.3: Hê thông sô liệu đồng bộ cá-môi trƣơng trung binh thang 5 (nhiều năm)

(trích File C-Mt05.txt)

6 1 Nghê câu vàng; Hê thông sô liêu đông bô ca-môi trƣơng trung binh thang 5 (nhiều năm) 159 27 8

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 v.v.

CPUE T0 Ano H0 T1 H1 H0H1 GRAD H15 H20 H24 H1520 H2024 TV DV v.v.

Kg/100h oC

oC m

oC m m

oC/m m m m m m mg-w/m

3 mg-w/m

3 v.v.

v.v. v.v. v.v.

11,20 26,5 -1,50 20 19,7 100 80 0,13 217 98 58 120 40 174,28 25,79 v.v..

9,32 28,5 0,39 51 16,7 150 99 0,12 193 108 80 86 28 156,31 23,24 v.v..

12,69 28,9 0,37 37 17,1 150 113 0,11 188 116 73 72 42 153,62 22,99 v.v..

23,45 29,4 0,84 46 17,0 150 104 0,12 185 113 76 73 37 150,61 22,38 v.v..

13,78 28,8 0,17 50 19,5 100 50 0,18 186 94 65 93 28 165,61 23,70 v.v..

13,57 28,9 0,24 34 12,6 200 166 0,10 172 107 65 65 41 163,03 23,66 v.v..

17,50 28,2 0,49 14 18,8 100 86 0,11 175 86 48 90 38 192,65 26,53 v.v..

v.v.. v.v.. v.v.. v.v..

Ghi chu cho cac dong tiêu đê giải thích só liệu: Dòng 1: 6 1 (Có 6 dòng tiêu đề, mã file số liệu=1) Dòng 2: Nghê câu; Hệ thống... (Dòng tít – nội dung file,chƣơng trình Mra không đọc dòng này) Dòng 3: 159 27 8 (Có 159 ô, 27 biên, đô dai môi biên 8 ký tự kể cả ký tự trống) Dòng 4: 0 1 2… (Thứ tự các biến) Dòng 5: CPUE T0 Ano H0... (Tên cac biên) Dòng 6: Kg/100h

oC

oC m.... (Đơn vi đo cua cac biên)

Bước 2: Phân tích tương quan cá-môi trường

Sư dụng chương trình “Mra” với file số liệu đồng bộ cá-môi trường đã

chuẩn bị ở bước 1 (bảng 3.3), chúng ta có được kết quả phân tích tương quan

cá-môi trường trung bình tháng 5 (nhiều năm) cho nghề câu vàng, trong đó có

3 nhóm thông tin: 1) Ma trận tương quan cặp giữa các biến; 2) Phương trình

hồi quy giữa CPUE với các biến lựa chọn; và 3) Một số đặc trưng thống kê

của phép phân tích tương quan (sai số cho phép, hệ số tương quan chung, độ

bảo đảm, độ dài chuỗi số liệu). Kết quả phân tích tương quan được lưu trong

file CTQ05.mra có định dạng như bảng 3.4.

Page 102: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

85

Bảng 3.4: Kết quả phân tích tƣơng quan giữa CPUE nghề câu vàng với các yếu tố môi trƣờng biển trung bình tháng 5 (nhiều năm)

Ma trận T. quan

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

CPUE T0 Ano H0 T1 H1 H0H1 GradZ H15 H20 H24 H1520 H2024 TV DV NSSC NSTC ToTV ToDV ToNSC ToNTC Gra0 Gra25 Gra50 Gra75 Gra100 Gra150

0 CPUE 1,00 1 T0 0,09 1,00

2 Ano 0,01 0,81 1,00 3 H0 0,13 0,12 -0,18 1,00

4 T1 0,09 -0,01 -0,06 -0,05 1,00 5 H1 -0,17 0,05 0,04 0,12 -0,85 1,00

6 H0H1 -0,10 0,03 0,08 -0,12 -0,83 0,97 1,00 7 GRAD 0,22 0,38 0,21 0,24 0,42 -0,46 -0,52 1,00

8 H15 -0,01 0,06 -0,10 0,11 0,44 -0,19 -0,21 0,04 1,00 9 H20 0,06 0,12 -0,01 0,35 -0,06 0,30 0,21 -0,21 0,51 1,00

10 H24 0,15 0,43 0,23 0,58 -0,19 0,26 0,13 0,08 0,00 0,55 1,00 11 H1520 -0,06 -0,03 -0,10 -0,15 0,56 -0,45 -0,41 0,21 0,74 -0,19 -0,43 1,00

12 H2024 -0,11 -0,39 -0,27 -0,33 0,15 -0,01 0,07 -0,30 0,48 0,32 -0,61 0,29 1,00 13 TV -0,13 -0,41 -0,20 -0,51 0,05 -0,23 -0,11 -0,06 -0,37 -0,73 -0,80 0,15 0,21 1,00

14 DV -0,13 -0,41 -0,24 -0,46 0,09 -0,20 -0,09 -0,14 -0,19 -0,48 -0,69 0,17 0,33 0,83 1,00 15 NSSC -0,16 -0,52 -0,30 -0,56 0,12 -0,23 -0,10 -0,16 -0,16 -0,56 -0,87 0,26 0,45 0,86 0,95 1,00

16 NSTC -0,16 -0,53 -0,31 -0,55 0,12 -0,21 -0,08 -0,20 -0,13 -0,50 -0,83 0,25 0,48 0,84 0,86 0,82 1,00 17 ToTV -0,12 -0,47 -0,21 -0,55 0,04 -0,23 -0,10 -0,06 -0,38 -0,80 -0,84 0,19 0,20 0,78 0,53 0,74 0,68 1,00

18 ToDV -0,14 -0,59 -0,31 -0,61 0,10 -0,23 -0,08 -0,19 -0,20 -0,65 -0,89 0,28 0,39 0,74 0,55 0,77 0,73 0,86 1,00 19 ToNSC -0,16 -0,60 -0,32 -0,62 0,12 -0,24 -0,10 -0,17 -0,16 -0,63 -0,94 0,31 0,48 0,83 0,69 0,88 0,85 0,93 0,98 1,00

20 ToNTC -0,16 -0,63 -0,35 -0,63 0,13 -0,23 -0,08 -0,22 -0,12 -0,57 -0,94 0,31 0,52 0,81 0,70 0,88 0,86 0,90 0,97 0,99 1,00 21 Gra0 0,07 0,08 -0,06 -0,25 0,05 -0,06 0,00 -0,02 0,04 -0,09 -0,31 0,11 0,26 0,18 0,16 0,21 0,20 0,16 0,16 0,21 0,20 1,00

22 Gra25 0,04 -0,17 -0,14 -0,27 0,11 -0,16 -0,09 0,00 -0,05 -0,25 -0,43 0,14 0,25 0,41 0,38 0,43 0,42 0,34 0,34 0,40 0,39 0,56 1,00 23 Gra50 0,09 0,22 0,10 -0,13 0,11 -0,12 -0,09 0,16 0,00 -0,16 -0,03 0,12 -0,12 0,09 0,08 0,04 0,03 0,02 -0,02 -0,01 -0,03 0,22 0,35 1,00

24 Gra75 0,19 0,26 0,05 0,15 0,07 -0,07 -0,11 0,10 0,01 0,05 0,30 -0,02 -0,31 -0,23 -0,24 -0,28 -0,29 -0,21 -0,25 -0,28 -0,29 0,08 0,08 0,48 1,00 25 Gra100 0,17 0,04 -0,07 0,17 -0,02 0,00 -0,04 0,11 -0,03 0,14 0,29 -0,15 -0,19 -0,24 -0,26 -0,27 -0,27 -0,18 -0,21 -0,23 -0,24 0,05 0,07 0,18 0,53 1,00

26 Gra150 0,07 -0,13 -0,04 -0,09 0,00 -0,03 -0,01 -0,02 -0,05 -0,02 -0,19 -0,05 0,21 0,04 -0,03 0,07 0,05 0,19 0,19 0,18 0,17 0,15 0,15 0,06 0,03 0,21 1,00

Phƣơng trình hồi quy: CPUE= -720,00-2,50*T0+0,03*H0+8,80*T1+0,48*H1+146,50*GRAD+0,19*H20-0,58*H24-1,12*H1520-0,87*H2024+3,48*TV-35,86*NSSC+223,26*NSTC- 7,50*ToTV+109,46*ToDV+24,13*Gra0+5,22*Gra25-14,23*Gra50+11,23*Gra75+8,05*Gra100+16,55*Gra150

Một số đặc trƣng thống kê: Sai số cho phép (SSCP) = 8,57; Hệ số tƣơng quan chung (R) = 0,55; Độ bảo đảm (P): 92%; Độ dài chuỗi số liệu (n): 159

Page 103: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

86

Khi chạy chương trình “Mra” lần thứ nhất với file số liệu đồng bộ cá-

môi trường, chúng ta thu được ma trận tương quan như ở bảng 3.4 và phương

trình hồi quy có đủ 26 yếu tố môi trường với hệ số tương quan chung R=0,48.

Từ kết quả này có thể loại 6 biến ra khỏi phép phân tích tương quan. Cụ thể:

- Loại biến H0H1 do có tương quan chặt với biến H1 (hệ số tương quan bằng

0,97). Ở đây đã giữ lại biến H1 vì tương quan với CPUE tốt hơn.

- Loại biến DV do có tương quan chặt với biến NSSC (hệ số tương quan

bằng 0,95). Ở đây đã giữ lại biến NSSC vì tương quan với CPUE tốt hơn.

- Loại 2 biến ToNSC và ToNTC do có tương quan chặt với biến ToDV (hệ

số tương quan bằng 0,98 và 0,97 tương ứng), hơn nữa hai biến này lại

tương quan rất chặt chẽ với nhau (hệ số tương quan bằng 0,99).

- Loại thêm 2 biến Ano và H15 do tương quan yếu với CPUE (hệ số tương

quan với CPUE tương ứng là 0,01 và -0,01).

Sau khi loại bỏ 6 biến nêu trên, chạy lại chương trình “Mra” với sự

không có mặt của 6 biến đã bị loại, chúng ta thu được phương trình hồi quy

chỉ có 20 yếu tố môi trường như đã thấy ở bảng 3.4, có hệ số tương quan

chung R=0,55. Phương trình này tốt hơn phương trình lần đầu và được sư

dụng làm phương trình dự báo. Đã có thư nghiệm loại bỏ thêm một số yếu tố

có hệ số tương quan nhỏ, song không thu được phương trình có R lớn hơn.

Phương trình hồi quy cá-môi trường tháng 5 được xuất ra 1 file riêng

trong đó chỉ bao gồm hệ số A0 và 26 hệ số của các biến, trong đó yếu tố nào

đã bị loại thì hệ số của nó bằng “0”. Phương trình này sẽ được sư dụng chung

cho mọi tháng 5 của bất kỳ năm nào nếu không có cập nhật số liệu (CPUE,

hoặc môi trường, hoặc cả hai) bổ sung cho tháng 5.

Bước 3: Chuẩn bị các số liệu đầu vào cho DBNT và kiểm tra dự báo

Bước 3.1: Từ kết quả của mô hình thủy động lực dự báo các trường thủy

văn và môi trường khu vực Biển Đông tháng 5-2013, sư dụng chương trình

“T-Struct” với đầu vào là trường 3D nhiệt biển trung bình trên các ô lưới 0,5

độ, chúng ta có được 26 yếu tố môi trường trung bình tháng 5-2013. Kết quả

này được lưu trong file St0513.txt (có định dạng tương tự bảng 3.2) làm đầu

vào cho DBNT theo phương trình hồi quy đã thiết lập.

Page 104: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

87

Bước 3.2: Thực tế, đến tháng 8-2013 đề tài mới mới cập nhật được số

liệu khai thác các tháng 5, 6, 7, nên sau cập nhật việc kiểm tra dự báo tháng 5-

2013 mới được thực hiện. Từ tập số liệu cập nhật kết quả khai thác trong

tháng 5-2013 (tháng này chỉ có số liệu nguồn Logbook), sư dụng chương

trình “Cpue” với các tùy chọn tương ứng yêu cầu dữ liệu đầu vào, chúng ta có

được các giá trị “thực đo” CPUE nghề câu trung bình tháng 5-2013 trên các ô

lưới 0,5 độ (CPUE lưới). Số liệu này được lưu trong file Ctb0513.txt (có định

dạng tương tự bảng 3.1) dùng để kiểm tra kết quả dự báo. Ngoài ra, để kiểm

tra dự báo theo các phương án tham khảo tùy chọn (CPUE tàu hoặc CPUE

mẻ), chương trình còn xuất ra các số liệu CPUE trung bình từng tàu (lưu trong

file Ctau0513.txt) và CPUE từng mẻ (lưu trong file Cme0513.txt).

Bước 4: Triển khai xây dựng dự báo ngư trường và kiểm tra dự báo

+ Trước hết thiết lập file “thamso” điều khiển chương trình theo định

dạng mẫu như đã cho ở bảng 1.9 chương 1. Tại bảng này cần khai báo giá trị

các tham số trong 2 nhóm thông tin tương ứng với các việc cần thực hiện cho

tháng 5-2013. Cụ thể như trong bảng 3.5.

Bảng 3.5: Khai báo file “thamso” cho dự báo tháng 5-2013

NHÓM CÁC THAM SỐ ĐIỀU KHIỂN

1 Hạn dự báo (chọn “1” cho hạn tháng, chọn “X” cho hạn X ngày)

5 Tháng dự báo (chon 1..12)

2013 Năm dự báo (đủ 4 số)

24 Từ ngày d1 (chỉ có ý nghĩa nếu hạn dự báo khác 1)

30 Đến ngày d2 (chỉ có ý nghĩa nếu hạn dự báo khác 1)

7 Phƣơng án chia cấp CPUE (chọn từ 3 đến tối đa 7 cấp)

1 Phƣơng án kiểm tra dự báo (chọn 1-2-3 tƣơng ứng kiểm tra theo lƣới-tàu-mẻ)

0.5 Kích thƣớc lƣới (chọn 1 - 0.5 - 0.25 - 0.125)

NHÓM TÊN CÁC FILE SỐ LIỆU VÀ FILE KẾT QUẢ DỰ BÁO, KIỂM TRA

****** Cho Chọn việc=1 (chỉ thực hiện dự báo)

PtC05 File các hệ số của phƣơng trình hồi quy

St0513 File cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học - đầu vào của dự báo

DC0513 File kết quả dự báo CPUE

****** Cho Chọn việc =2 (chi thực hiện kiểm tra dự báo)

Ctb0513 File số liệu CPUE (cập nhật) kiểm tra dự báo

DC0513 File kết quả dự báo CPUE

KC0513 File “Biên bản” kiểm tra dự báo (kết quả kiểm tra)

****** Cho Chọn việc =3 (thực hiện cả dự báo và kiểm tra dự báo)

v.v.... - Trong trường hợp này, ngày d1, d2 không cần quan tâm vì là dự báo hạn tháng, chương trình không đọc các số liệu “ngày”

- Nếu lựa chọn việc nào thì chỉ cần khai báo tên file cho việc đó, việc khác không quan tâm.

Page 105: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

88

+ Triển khai dự báo: Sau khi chuẩn bị đầy đủ thông tin cho file

“thamso” và các số liệu cần thiết, chạy chương trình Fore&Check và chọn

trên thực đơn chính (xem lại hình 1.3 chương 1) giá trị = 1 cho “chọn nghề

câu vàng” và giá trị =1 cho “chọn việc chỉ thực hiện dự báo” (vì lúc này chưa

có số liệu cập nhật để kiểm tra). Kết quả dự báo (bằng số) được lưu trong file

DC0513 do chương trình tạo ra (tên file đã được dự báo viên khai báo trong

file “thamso”), có nội dung như bảng 3.6.

+ Triển khai kiểm tra dự báo: Sau khi số liệu khai thác tháng 5-2013 cập

nhật và được xư lý theo yêu cầu (bước 3.2) và khai báo lại file “thamso” cho

nhóm thông tin tên file tương ứng với “chọn việc=2” (bảng 3.5), chạy lại

chương trình Fore&Check để kiểm tra dự báo. Kết quả kiểm tra DBNT nghề

câu vàng tháng 5-2013 được lưu trong file KC0513 do chương trình tạo ra

(tên file đã được khai báo trong file “thamso”), có nội dung như bảng 3.7.

Bước 5: Thể hiện kết quả dự báo dạng bản đồ

Dùng phần mềm MapinFo với file kết quả số DC0513.txt chúng ta có

bản đồ DBNT nghề câu tháng 5-2013 (hình 3.1).

3.1.1.3 Các sản phẩm dự báo hạn tháng ngư trường nghề câu vàng

tháng 5-2013

Sản phẩm DBNT nghề câu vàng tháng 5-2015 gồm 3 dạng: sản phẩm dự

báo số (bảng 3.6), sản phẩm bản đồ dự báo (hình 3.1) và sản phẩm kết quả

kiểm tra dự báo (bảng 3.7).

Bảng 3.6: Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng tháng 5-2013

(trích file kết quả dự báo DC0513)

Kinh độ Vĩ độ CPUE dự báo Cấp dự báo Hmin Hmax Hopt Index

v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v..

111,250 6,750 6,77 2 61 104 83 S34

111,250 6,250 6,97 2 63 107 85 S35

111,750 17,750 3,84 1 52 102 77 T12

111,750 17,250 4,30 1 56 110 83 T13

111,750 16,750 22,07 6 47 101 74 T14

111,750 16,250 11,45 3 57 108 83 T15

111,750 15,250 16,40 4 65 111 88 T17

v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v..

Kinh độ, vĩ độ là tọa độ tâm ô lƣới (tính đến %o của độ); CPUE tính bằng kg/100LC; Hmin, Hmax và Hopt (m) tƣơng ứng là độ sâu thả lƣỡi câu tối thiểu, tối đa và tốt nhất; Index – mã ô lƣới. Ở đây Hmin, Hmax chính là độ sâu mặt đẳng nhiệt 24

oC, 20

oC - khoảng nhiệt thích nghi của cá

ngừ ở vùng biển nhiệt đới tây Thái Bình Dƣơng và Biển Đông [6, 58, 68, 72].

Page 106: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

89

Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu tháng 5-2013

BIÊN BẢN KIỂM TRA DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG NGHỀ CÂU VÀNG THÁNG 5-2013

1. THÔNG TIN TỔNG HỢP VỀ DỰ BÁO Tổng số ô lƣới dự báo: 363, trong đó:

Cấp 1 ( < 5) : 22 ô ( 6,06%)

Cấp 2 ( 5-10) : 137 ô (37,74%)

Cấp 3 (10-15) : 179 ô (49,31%)

Cấp 4 (15-20) : 21 ô ( 5,79%)

Cấp 5 (20-25) : 2 ô ( 0,55%)

Cấp 6 (25-30) : 2 ô ( 0,55%)

Cấp 7 (> 30) : 0 ô ( 0,00%)

2. KIỂM TRA DỰ BÁO THEO CẤP

Số ô lƣới kiểm tra: 105, trong đó:

Số ô lƣới đúng: 29 (27,62%)

Số ô lƣới sai: 76 (72,38%)

Gồm: Sai 1 cấp: 55 ô

Sai 2 cấp: 16 ô

Sai 3 cấp: 3 ô

Sai 4 cấp trở lên: 2 ô

3. KIỂM TRA TRỰC TIẾP THEO CPUE TRUNG BÌNH TRÊN CÙNG Ô LƢỚI

a) Sai số tƣơng đối (%). Số ô lƣới kiểm tra kiểm tra: 105

Sai số % Số ô lƣới Xếp loại dự báo Tỷ lệ % Lũy kế tỷ lệ %

≤20 28 Tốt 26,67 26,67

20 - ≤30 20 Khá 19,05 45,72

30 - ≤40 26 Đạt 24,76 70,48

b) Sai số tuyệt đối (kg/100LC). Số ô lƣới kiểm tra: 105

Sai số Số ô lƣới Xếp loại dự báo Tỷ lệ % Lũy kế tỷ lệ %

≤ 2,5 28 Tốt 26,67 26,67

2,5 – ≤5,0 25 Khá 23,81 50,48

5,0 – ≤7,5 29 Đạt 27,62 78,10

4. KIỂM TRA CHI TIẾT TỪNG Ô LƢỚI (Số ô lƣới kiểm tra: 105) – trích minh họa

TT Kinh độ tâm lƣới

Vĩ độ tâm lƣới

CPUE dự báo

Cấp dự báo

CPUE số liệu

Cấp số liệu

Sai số CPUE

Sai cấp

Mã ô lƣới

v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v..

45 111,250 11,750 14,91 3 15,89 4 -0,98 1 S24

46 111,250 11,250 10,17 3 7,80 2 2,37 1 S25

47 111,250 10,750 11,77 3 11,04 3 0,73 0 S26

48 111,250 10,250 9,08 2 10,98 3 -1,90 1 S27

49 111,250 9,750 10,89 3 5,25 2 5,64 1 S28

50 111,250 7,250 10,83 3 9,39 2 1,44 1 S33

51 111,250 6,250 6,97 2 7,95 2 -0,98 0 S35

52 111,750 13,750 12,71 3 16,01 4 -3,30 1 T20

53 111,750 13,250 12,40 3 9,59 2 2,81 1 T21

54 111,750 12,750 12,68 3 9,50 2 3,18 1 T22

v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v.. v.v..

Từ bảng 3.7 thấy rõ khả năng chấm điểm “oan” khi kiểm tra đánh giá dự

báo theo cấp (7 cấp) với số ô lưới dự báo sai chiếm tới 72%, trong khi kiểm

tra trực tiếp theo sai số tương đối và tuyệt đối đều nhận được kết quả số ô lưới

có dự báo đạt trở lên chiếm trên 70%. So với tiêu chí đánh giá dự báo theo

phương án ưu tiên sai số tuyệt đối (mục 1.1.2.2 chương 1), DBNT nghề câu

vàng tháng 5-2013 thuộc loại khá.

Page 107: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

90

Hình 3.1: Dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng tháng 5-2013

3.1.2 Kết quả xây dựng 30 dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngƣ trƣờng nghề

câu vàng cá ngừ đại dƣơng (từ tháng 5-2013 đến tháng 10-2015)

3.1.2.1 Thông tin chung

Tương tự như quá trình xây dựng dự báo nghiệp vụ ngư trường nghề câu

vàng tháng 5-2013 nêu trên, các DBNT hạn tháng được đề tài triển khai định

kỳ hàng tháng cho đến tháng 10-2015, tổng cộng 30 dự báo theo đúng đề

cương ban đầu (sau thời điểm này, các dự báo vẫn được triển khai theo nhiệm

vụ thường niên của Viện Nghiên cứu Hải Sản). Tại mỗi kỳ, dự báo được hoàn

thành từ một vài ngày cuối tháng trước liền kề và trước khi phát báo vào các

ngày đầu tháng dự báo đều được bộ phận chuyên môn của Viện Nghiên cứu

Hải Sản thẩm định. Các kết quả dự báo đã được công bố trên [14, 48, 54].

Cần nói thêm là, mặc dù các nghiên cứu về ngư trường của đề tài mở

rộng về phía đông đến kinh tuyến 117oE (theo đề cương) nhưng thông tin phát

báo trên các phương tiện truyền thông chỉ giới hạn đến 115oE. Ngoài ra, cũng

cần khẳng định rằng, mặc dù đây là dự báo năng suất chung của nghề câu

vàng (không phân biệt đối tượng khai thác), song do CNĐD (chủ yếu là ngừ

Page 108: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

91

vây vàng và ngừ mắt to) chiếm tỷ lệ áp đảo so với các loài khác trong mẻ câu,

nên đây cũng được coi là “dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương”.

Bản đồ dự báo được thiết kế thống nhất với kích thước tương đương khổ

giấy A4, rất tiện lợi để các cơ sở, cá nhân có thể download từ các trang web

ngành và địa phương và in ra giao cho ngư dân.Trên bản đồ, năng suất dự báo

tại các ô lưới được thể hiện qua các đường kẻ có độ đậm tăng dần tương ứng

với các mức ≤5, 5 - ≤10, 10 - ≤15, 15 - ≤20 và > 20 kg/100 lưỡi câu. Toàn bộ

30 dự báo nói trên được cho trong phụ lục 1 và được đóng tập (cùng các dự

báo khác) thành tập sản phẩm “Các bản dự báo”. Ở đây chúng tôi chỉ tổng

hợp lại những thông tin cơ bản nhất về các dự báo này.

3.1.2.2 Tổng hợp kết quả phân tích tương quan cá-môi trường hạn tháng

Thông tin chung về kết quả phân tích tương quan cá-môi trường trung

bình tháng nghề câu vàng được tổng hợp trong bảng 3.8 cho thấy, tương quan

cá-môi trường trong các tháng vụ cá nam (từ tháng 4 đến tháng 9) ổn định

hơn vụ cá bắc với hệ số R dao động trong khoảng 0,54 - 0,57, trung bình 0,55,

trong khi ở các tháng vụ cá bắc hệ số này dao động từ 0,45 đến 0,67, trung

bình 0,56. Các tháng 11, 12 và tháng 1 (đầu vụ cá bắc) có hệ số tương quan

cao nhất, dao động trong khoảng 0,58 - 0,67, trung bình đạt gần 0,62.

Bảng 3.8: Tổng hợp thông tin cơ bản phân tích tƣơng quan cá-môi trƣờng

trung bình tháng (nhiều năm) của nghề câu vàng

Vụ cá bắc Vụ cá nam

Đặc trƣng

Tháng

Hệ số tƣơng quan chung

Sai số cho

phép

Độ bảo đảm (%)

Độ dài chuỗi số liệu (số ô

lƣới)

Đặc trƣng

Tháng

Hệ số tƣơng quan chung

Sai số cho

phép

Độ bảo đảm (%)

Độ dài chuỗi số liệu (số ô

lƣới)

Tháng 1 0,60 5,61 78 99 Tháng 4 0,55 6,78 70 85

Tháng 2 0,56 5,50 77 132 Tháng 5 0,55 8,57 92 159

Tháng 3 0,51 7,69 83 131 Tháng 6 0,55 6,42 85 143

Tháng 10 0,45 7,36 86 145 Tháng 7 0,57 7,48 78 157

Tháng 11 0,67 4,85 75 96 Tháng 8 0,55 7,73 88 136

Tháng 12 0,58 8,03 93 133 Tháng 9 0,54 7,83 84 141

Tr.Bình vụ 0,56 6,51 82 123 Tr.Bình vụ 0,55 7,47 83 137

Trung bình chung: Hệ số tƣơng quan 0,56 Sai số cho phép 6,99 Độ bảo đảm 82%

Kết quả này cho thấy, mặc dù hệ số tương quan tuy không cao song cũng

đủ ý nghĩa thống kê để có thể sư dụng phương trình hồi quy thu được làm

phương trình dự báo.

Page 109: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

92

3.1.2.3 Tổng hợp kết quả xây dựng dự báo nghiệp vụ hạn tháng

ngư trường nghề câu vàng

Để có cái nhìn tổng thể về sự biến động ngư trường nghề câu hàng năm,

trên các hình 3.2 - 3.3 - 3.4 chúng tôi đã thu nhỏ các bản đồ dự báo trong các

năm 2013, 2014, 2015 tương ứng, đồng thời thực hiện dự báo (lại) bổ sung từ

tháng 1 năm 2013 (mặc dù đến tháng 5 đề tài mới bắt đầu triển khai).

Biến động ngư trường năm 2013 (hình 3.2):

Vào các tháng 1-3 năm 2013 (nưa cuối vụ cá bắc 2012-2013), khu vực

khai thác cho năng suất trên 10 kg/100 lưỡi câu thường phân bố ở phía bắc,

thiên lệch về phía đông vùng nghiên cứu, trong đó có một số vị trí có khả

năng cho năng suất trên 15 kg/100 lưỡi câu và cao hơn.

Tháng 4, khu vực khai thác cho năng suất trên 10 kg/100 lưỡi câu phân

tán cả về phía bắc và phía nam, rất ít xuất hiện những vị trí có năng suất trên

15 kg/100 lưỡi câu. Nói chung, vào các tháng đầu vụ cá nam (tháng 4, 5), khu

vực có năng suất cao hơn vẫn duy trì vi tri tương đối như ở vụ cá bắc . Có thể

nói vụ cá bắc năm 2013 kéo dài hơn thường kỳ.

Trong các tháng chính vụ cá nam, ngư trường có xu thế dịch chuyển dần

về phía tây và nam, đặc biệt tháng 8, 9 ngư trường hầu như chuyển hẳn về

phía nam. Sang tháng 10, vị trí ngư trường vẫn duy trì như các tháng trước

song đã có xu thế chuyển dịch lên phía bắc, thiên lệch đông. Cũng có thể nói

vụ cá nam 2013 kéo dài hơn (đến tháng 10). Nhìn chung, năng suất khai thác

của nghề câu trong vụ cá nam thấp hơn so với vụ cá bắc.

Biến động ngư trường năm 2014-2015 (hình 3.3- 3.4):

Vào các tháng 1-3 năm 2014 (nưa cuối vụ cá bắc 2013-2014), xu thế ngư

trường phân bố ở phía bắc vùng nghiên cứu và tiếp diễn sang cả tháng 4,

tháng 5. Các tháng tiếp theo trong vụ cá nam có ngư trường phân tán và năng

suất không cao. Càng về cuối vụ cá nam, ngư trường càng dịch chuyển về

phía nam vùng biển và tiếp diễn đến tháng 10. Sang vu ca băc kế tiêp , ngư

trương lai co xu hương dich chuyên lên phia băc . Xu thế tương tự cũng xuất

hiện trong năm 2015 (riêng tháng 5-2015 ngư trường lại khá tập trung ở khu

vực giữa vùng biển).

Có thể nói, trong giai đoạn 2013-2015 các vụ cá có sự tịnh tiến pha cỡ 1

tháng so với trước đây [8, 10, 11, 61].

Page 110: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

93

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4

Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8

Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Hình 3.2: Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2013

(theo dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường nghề câu vàng 2013)

Page 111: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

94

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4

Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8

Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Hình 3.3: Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2014

(theo dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường nghề câu vàng 2014)

Page 112: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

95

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4

Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8

Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Hình 3.4: Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2015

(theo dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường nghề câu vàng 2015)

Page 113: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

96

3.1.2.4 Tổng hợp kết quả kiểm tra đánh giá các dự báo nghiệp vụ hạn

tháng ngư trường nghề câu vàng

Trên cơ sở tập hợp các “Biên bản kiểm tra dự báo” hàng tháng, thông tin

tổng hợp cho nội dung này được cho trong bảng 3.9, trong đó chỉ tổng hợp

những kết quả đánh giá dự báo theo phương án ưu tiên sai số tuyệt đối.

Bảng 3.9: Tổng hợp đánh giá 30 dự báo ngƣ trƣờng hạn tháng theo sai số tuyệt đối

TT Tháng kiểm tra

dự báo

Kết quả kiểm tra

% số ô có dự báo tốt

% số ô có dự báo khá trở lên

% số ô có dự báo đạt trở lên

Chấm điểm dự báo

Vụ cá nam năm 2013

1 5-2013 26,67 50,48 78,10 Khá

2 6-2013 31,62 57,26 79,49 Khá

3 7-2013 25,00 45,83 65,83 Đạt

4 8-2013 34,21 60,53 78,07 Khá

5 9-2013 51,61 77,42 90,32 Tốt

Trung bình cả vụ 33,822 58,304 78,362 Khá

Vụ cá bắc năm 2013-2014

6 10-2013 31,28 58,97 75,38 Khá

7 11-2013 33,33 60,61 86,36 Khá

8 12-2013 39,74 69,54 83,44 Khá

9 1-2014 24,18 48,35 70,33 Đạt

10 2-2014 22,05 51,18 74,02 Khá

11 3-2014 28,32 52,21 71,68 Khá

Trung bình cả vụ 29,82 56,81 76,87 Khá

Vụ cá nam năm 2014

12 4-2014 43,41 71,32 89,15 Tốt

13 5-2014 30,48 51,43 73,33 Khá

14 6-2014 41,03 71,79 83,76 Tốt

15 7-2014 22,76 46,34 63,41 Đạt

16 8-2014 34,78 59,13 72,17 Khá

17 9-2014 48,48 77,27 96,97 Tốt

Trung bình cả vụ 36,82 62,88 79,80 Khá

Vụ cá bắc năm 2014-2015

18 10-2014 28,93 51,27 63,96 Khá

19 11-2014 27,27 45,45 69,70 Đạt

20 12-2014 25,31 60,00 79,01 Khá

21 1-2015 26,78 50,85 73,90 Khá

22 2-2015 27,15 51,89 73,54 Khá

23 3-2015 35,22 58,80 69,77 Khá

Trung bình cả vụ 28,44 53,02 71,65 Khá

Page 114: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

97

Bảng 3.9 (tiếp theo)

TT Tháng kiểm tra

dự báo

Kết quả kiểm tra

% số ô có dự báo tốt

% số ô có dự báo khá trở lên

% số ô có dự báo đạt trở lên

Chấm điểm dự báo

Vụ cá nam năm 2015

24 4-2015 45,17 75,70 92,52 Tôt

25 5-2015 22,98 45,96 73,19 Đat

26 6-2015 41,62 72,59 88,32 Tôt

27 7-2015 33,48 59,28 73,76 Khá

28 8-2015 43,52 69,91 86,57 Tôt

29 9-2015 43,75 75 94,53 Tôt

Trung bình cả vụ 38,42 66,41 84,82 Khá

Vụ cá bắc năm 2015-2016

30 10-2015 25,81 51,61 68,28 Khá

... ... ... ... ... ...

Trung bình các vụ cá bắc 28,87 54,67 73,80 Khá

Trung bình các vụ cá nam 36,50 62,78 81,15 Khá

Trung bình chung 33,20 59,27 77,96 Khá

Ghi chú: Chỉ tổng hợp đánh giá dự báo đến tháng 10-2015 (theo đề cương)

Đánh giá chung:

1) Tất cả 30 dự báo (100%) đều được đánh giá “đạt yêu cầu trở lên” theo

tiêu chí có trên 60% số ô lưới được chấm điểm từ mức đạt trở lên (lũy kế cả ô

lưới có điểm khá và tốt) . Tỷ lệ trung bình chung số ô lưới được chấm điểm

“đạt” trở lên (độ bảo đảm) chiếm 77,96%, trong đó tỷ lệ cao nhất 96,97% vào

tháng 9-2014, thấp nhất 63,41% vào tháng 7-2014 (bảng 3.9). Các tỷ lệ này đã

vượt mức yêu cầu 60% theo đề cương ban đầu, đồng thời cũng cao hơn mức

50% của đề tài KC.09.14/06-10, giai đoạn 2007-2010.

2) Trong số 30 dự báo đã xây dựng, có 25 dự báo (chiếm 83,33%) được

đánh giá loại “khá” trở lên (bao gôm ca cac dư bao “tôt” ) theo tiêu chí số ô

lưới được chấm điểm khá trở lên chiếm từ 50% và cao hơn. Tỷ lệ trung bình

chung số ô lưới được chấm điểm “khá” trở lên trong tất cả các dự báo là

59,27% (bảng 3.9), riêng trong 25 dự báo “khá” trở lên dao động từ 50,48%

(tháng 5-2013) đến 77,42% (tháng 9-2013), trung bình 61,84%.

3) Trong số 30 dự báo này, chỉ có 8 dự báo (26,67%) được đánh giá loại

“tốt” theo tiêu chí phải la dư bao “kha” và co trên 40% số ô lưới được chấm

Page 115: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

98

điểm “tốt”. Tỷ lệ trung bình chung số ô lưới được chấm điểm “tốt” trong tất

cả các dự báo là 33,20% (bảng 3.9), riêng trong 8 dự báo loại tốt, tỷ lệ này

dao động từ 41,03% (tháng 6-2014) đến 51,61% (tháng 9-2013), trung bình

44, 82% (bảng 3.10). Có thể tiêu chí để ô lưới có dự báo “rơi vào” loại tốt là

cao so với thực tế DBNT, nên số dự báo được đánh giá loại tốt không nhiều.

Bảng 3.10: Tổng hợp kết quả đánh giá 8 dự báo hạn tháng thuộc loại tốt

TT Tháng kiểm tra

dự báo

Kết quả kiểm tra

% số ô có dự báo tốt

% số ô có dự báo khá trở lên

% số ô có dự báo đạt trở lên

Chấm điểm dự báo

1 9-2013 51,61 77,42 90,32

Tốt

2 4-2014 43,41 71,32 89,15

3 6-2014 41,03 71,79 83,76

4 9-2014 48,48 77,27 96,97

5 4-2015 45,17 75,70 92,52

6 6-2015 41,62 72,59 88,32

7 8-2015 43,52 69,91 86,57

8 9-2015 43,75 75,00 94,53

Trung bình chung 44,82 73,88 90,20 Tốt

4) Qua kiểm chứng dự báo thấy rằng, DBNT nghề câu hạn tháng trong

các vụ cá nam thường tốt hơn trong các vụ cá bắc. Mặc dù kết quả đánh giá

trung bình trong các vụ cá đều xếp các dự báo thuộc loại “khá” và tuy mức

chênh lệch không nhiều nhưng cũng đủ nhận biết tỷ lệ số ô lưới được chấm

điểm “đạt”, “khá” và “tốt” trong các vụ cá nam nhiều hơn. Mặt khác, trong

các vụ cá bắc giai đoạn 2013-2015 không có một dự báo nào được chấm điểm

“tốt” (toàn bộ 8 dự báo “tốt” đều rơi vào vụ cá nam - bảng 3.10).

5) Về tổng thể, tính theo tỷ lệ trung bình chung (dòng cuối cùng bảng

3.9), thấy rằng số ô lưới được chấm điểm đạt trở lên chiếm 77,96% (>60%),

trong đó số ô lưới từ khá trở lên 59,27% (>50%), nhưng số ô lưới loại tốt chỉ

33,20% (<40%) nên dự báo hạn tháng ngư trường nghề câu CNĐD trong cả

giai đoạn 2013-2015 thuộc loại “khá”.

Ngoài kiểm tra dự báo theo phương pháp so sánh trực tiếp giá trị CPUE

Page 116: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

99

dự báo và CPUE theo số liệu cập nhật như trên, chúng tôi còn thực hiện thư

kiểm tra dự báo theo vị trí tương đối của các tàu câu “đang hoạt động khai

thác” tại các khu vực khác nhau trên ngư trường trong tháng dự báo. Vị trí các

tàu câu nhận được tức thời từ vệ tinh gưi về hệ thống Themis của dự án

Movimar được quy chuyển thành mật độ tàu trên các ô lưới - một tham số

phản ánh định tính khu vực có khai thác và mức độ khai thác hiệu quả. Tuy

nhiên, thời gian gần đây dữ liệu loại này thường không nhận được đầy đủ (có

thể do ngư dân bí mật ngư trường, hoặc thiết bị thu phát trên các tàu có vấn

đề) nên kiểm tra dự báo theo cách này cũng có những hạn chế nhất định và

chỉ mang tính tham khảo. Hình 3.5 dưới đây đưa ra minh họa 1 tháng nhận

được tương đối đầy đủ vị trí tàu câu và so sánh định tính với kết quả dự báo.

Hình 3.5: So sánh định tính kết quả dự báo ngƣ trƣờng nghề câu vàng

với mật độ tàu trong tháng 8-2014

3.1.3 Kết quả xây dựng 120 dự báo thực nghiệm hạn 7-10 ngày ngƣ

trƣờng nghề câu cá ngừ đại dƣơng (từ tháng 5-2013 đến 10-2015)

3.1.3.1 Thông tin chung

Theo đề cương ban đầu của đề tài, ngoài dự báo hạn tháng, các dự báo

hạn ngắn (7-10 ngày) ngư trường nghề câu vàng cần được xây dựng với tần

suất 4 dự báo 1 tháng, tổng cộng 120 dự báo từ tháng 5-2013 đến tháng 10-

2015. Để đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi đã chia tương đối và quy ước 1

Page 117: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

100

tháng có 4 kỳ hạn dự báo như sau:

- Kỳ hạn A: Trung bình 7 ngày đầu, từ mồng 1 đến mồng 7 hàng tháng.

- Kỳ hạn B: Trung bình 8 ngày tiếp theo, từ mồng 8 đến 15 hàng tháng.

- Kỳ hạn C: Trung bình 8 ngày tiếp theo, từ 16 đến 23 hàng tháng.

- Kỳ hạn D: Trung bình 7 (8) ngày còn lại, từ 24 đến hết tháng.

Kỳ hạn D có thể là 7 ngày (nếu tháng có 30 ngày) hoặc 8 ngày (nếu

tháng có 31 ngày). Riêng Tháng Hai, tất cả các kỳ hạn đều có 7 ngày, trong

đó kỳ hạn D có thể 8 ngày nếu năm nhuận.

Triển khai quy trình để xây DBNT hạn 7-10 cho nghề câu vàng hoàn

toàn tương tự xây dựng DBNT hạn tháng (như ví dụ ở mục 3.1.1 cho tháng 5-

2013), chỉ khác là các số liệu đầu vào đều được lấy trung bình theo các kỳ hạn

A, B, C, D tương ứng. Và cũng như dự báo hạn tháng, bản đồ dự báo hạn 7-

10 ngày cũng được biên tập với quy cách hoàn toàn tương tự.

Đây là lần đầu tiên đề tài ứng dụng quy trình để DBNT hạn 7-10 ngày,

nên các kết quả dự báo còn chưa có điều kiện kiểm chứng nhiều như các dự

báo hạn tháng đã được kiểm nghiệm kể từ đề tài trước. Do vậy, các dự báo

hạn 7-10 ngày ở đây vẫn đang là các dự báo thực nghiệm, mặc dù ở nưa sau

thời gian thực hiện đề tài, dự báo cũng đã được triển khai mang tính nghiệp

vụ (triển khai tại ngày cuối mỗi kỳ hạn hiện thời để dự báo cho kỳ hạn kế

tiếp). Toàn bộ 120 dự báo nói trên được cho trong phụ lục 2 và được đóng tập

(cùng các dự báo khác) thành tập sản phẩm “Các bản dự báo”. Ở đây chúng

tôi chỉ tổng hợp lại những thông tin cơ bản nhất về các dự báo này.

3.1.3.2 Tổng hợp kết quả phân tích tương quan cá-môi trường

hạn 7-10 ngày

Thông tin chung về kết quả phân tích tương quan cá-môi trường trung

bình theo từng kỳ hạn trong tháng cho nghề câu vàng được tổng hợp trong

bảng 3.11, cho thấy, cũng như tương quan trung bình tháng, hệ số tương quan

(R) trung bình các kỳ hạn trong các tháng vụ cá bắc (0,60) cao hơn vụ cá nam

(0,57), mặc dù giá trị cao nhất của nó (0,74) lại thuộc về kỳ hạn D tháng 5 (vụ

cá nam). Nhìn chung, kỳ hạn A và D thường có tương quan tốt hơn. Tuy

nhiên đây chỉ là những giá trị ngẫu nhiên không phản ánh quy luật nào.

Page 118: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

101

Bảng 3.11: Tổng hợp thông tin cơ bản phân tích tƣơng quan cá-môi trƣờng

trung bình (nhiều năm) theo từng kỳ hạn trong từng tháng cho nghề câu vàng

Vụ cá bắc Vụ cá nam

Tháng Kỳ hạn

Hệ số tƣơng quan chung

Sai số

cho phép

Độ bảo đảm (%)

Độ dài chuỗi số liệu (số ô lƣới)

Tháng Kỳ hạn

Hệ số tƣơng quan chung

Sai số

cho phép

Độ bảo đảm (%)

Độ dài chuỗi số liệu (số ô lƣới)

1

A 0,72 3,32 80 87

4

A 0,47 2,49 67 77

B 0,63 4,57 92 85 B 0,66 2,68 79 72

C 0,59 3,11 77 74 C 0,45 2,26 71 83

D 0,68 4,50 79 91 D 0,69 3,70 92 71

2

A 0,72 3,68 80 122

5

A 0,56 4,03 74 110

B 0,52 3,86 73 121 B 0,57 4,50 77 93

C 0,57 3,62 82 118 C 0,50 4,19 79 87

D 0,60 3,68 83 100 D 0,74 5,39 86 73

3

A 0,51 1,93 76 95

6

A 0,45 5,63 73 109

B 0,49 2,51 86 109 B 0,41 4,62 82 110

C 0,50 2,54 82 103 C 0,47 4,86 83 138

D 0,63 2,69 79 106 D 0,55 5,78 73 77

10

A 0,60 4,55 66 109

7

A 0,66 5,44 80 96

B 0,52 4,55 70 115 B 0,51 3,69 68 90

C 0,60 4,43 78 91 C 0,67 5,40 76 102

D 0,60 4,23 73 119 D 0,55 5,76 78 80

11

A 0,69 4,60 79 84

8

A 0,69 3,86 76 95

B 0,67 3,71 68 69 B 0,64 4,49 72 101

C 0,66 6,88 72 67 C 0,63 6,33 88 106

D 0,57 3,92 67 86 D 0,51 4,82 78 81

12

A 0,56 3,39 82 109

9

A 0,64 5,34 85 100

B 0,54 2,23 70 134 B 0,57 5,24 82 124

C 0,56 2,10 76 120 C 0,54 7,37 84 132

D 0,60 3,77 78 111 D 0,56 7,82 78 100

Trung bình vụ cá bắc

A 0,63 3,58 77 101

Trung bình vụ cá nam

A 0,58 4,47 76 98

B 0,56 3,57 77 106 B 0,56 4,20 77 98

C 0,58 3,78 78 96 C 0,54 5,07 80 108

D 0,61 3,80 77 102 D 0,60 5,55 81 80

Chung 0,60 3,68 77 101 Chung 0,57 4,82 78 96

Page 119: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

102

Kết quả phân tích tương quan cá-môi trường cho nghề câu vàng như trên

cho thấy, mặc dù hệ số tương quan tuy không cao song cũng đủ ý nghĩa thống

kê để có thể sư dụng phương trình hồi quy thu được làm phương trình DBNT

theo từng kỳ hạn trong tháng.

3.1.3.3 Tổng hợp kết quả xây dựng các dự báo thực nghiệm hạn 7-10

ngày ngư trường nghề câu vàng

Xem xét toàn bộ 120 dự báo hạn 7-10 ngày ngư trường nghề câu vàng từ

tháng 5-2013 đến tháng 10-2015 (phụ lục 2 và minh họa thu nhỏ trên hình

3.6) thấy rằng, những đặc điểm cơ bản, phổ biến về phân bố và biến động ngư

trường nghề câu vàng mà dự báo hạn tháng đã phản ánh cũng đều được thể

hiện ở dự báo hạn 7-10 ngày. Đó là:

Dự báo ngƣ trƣờng nghề câu từ ngày 1 đến 7 các tháng 1, 4, 7, 10 năm 2014 (từ trái qua)

Dự báo ngƣ trƣờng nghề câu từ ngày 1 đến 7 các tháng 1, 4, 7, 10 năm 2015 (từ trái qua)

Hình 3.6: Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2014 (trên) và 2015 (dƣới)

(xét theo dự báo kỳ hạn A, từ ngày 1 đến 7 các tháng 1, 4, 7, 10, từ trái qua)

Page 120: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

103

1) Trong vụ cá bắc, ngư trường phân bố chủ yếu ở phía bắc vùng nghiên

cứu, xu thế này tiếp diễn sang cả tháng 4. Các tháng tiếp theo trong vụ cá nam

ngư trường phân tán hơn và có xu thế dịch chuyển về phía nam, đến cuối vụ

ngư trường chuyển hẳn về phía nam và xu thế tiếp diễn sang cả tháng 10,

thiên lệch đông (minh họa trên hình 3.6).

2) Trong giai đoạn 2013-2015, các vụ cá có sự tịnh tiến pha cỡ 1 tháng

so với các năm trước đây [8, 10, 11, 61], có thể do ảnh hưởng của các điều

kiện thời tiết, khí hậu liên quan đến biến đổi khí hậu khu vực (hiện tượng này

cần được tiếp tục nghiên cứu).

3) Năng suất khai thác CNĐD của nghề câu vàng trong vụ cá bắc cao

hơn trong vụ cá nam.

Cũng dễ nhận thấy một điều là, dự báo hạn 7-10 ngày theo 4 kỳ hạn A,

B, C, D trong cùng 1 tháng nhìn chung không có sự khác biệt nhiều và cũng

khá tương đồng với dự báo hạn tháng của tháng đó. Điều này hoàn toàn hợp

lý do các yếu tố môi trường trong cùng tháng nhìn chung không có sự đột

biến. Tuy nhiên có một số dự báo ở kỳ hạn cuối của tháng này và kỳ hạn đầu

của tháng kế tiếp lại có sự khác biệt dễ nhận thấy, mặc dù các điều kiện môi

trường trong 2 kỳ hạn kế tiếp này cũng không có biến động gì đặc biệt. Đây là

yếu điểm của mô hình cần được quan tâm nghiên cứu trong các pha sau.

3.1.3.4 Tổng hợp kết quả kiểm tra đánh giá dự báo hạn 7-10 ngày

Trên cơ sở tập hợp 120 “Biên bản kiểm tra dự báo” theo 4 kỳ hạn trong

30 tháng, từ tháng 5-2013 đến tháng 10-2015, các thông tin tổng hợp về đánh

giá dự báo được cho trong bảng 3.12a,b, trong đó chỉ tổng hợp những kết quả

đánh giá dự báo theo phương án ưu tiên sai số tuyệt đối. Kết quả cho thấy:

1) Tất cả các dự báo (100%) đều được đánh giá “đạt yêu cầu” trở lên

theo tiêu chí có từ trên 60% số ô lưới được chấm điểm đạt trở lên (lũy kế cả ô

lưới có điểm khá và tốt). Tỷ lệ trung bình chung số ô lưới được chấm điểm

“đạt” trở lên (độ bảo đảm) chiếm 77,00% (bảng 3.12b), trong đó tỷ lệ cao

nhất 98,48% rơi vào kỳ hạn A tháng 9-2014, thấp nhất 60,00% rơi vào kỳ hạn

B tháng 10-2014 (bảng 3.12a). Các tỷ lệ này đã vượt yêu cầu 60% theo đề

cương ban đầu của đề tài, đồng thời cũng cao hơn so với mức 50% trong dự

báo hạn 10 ngày của đề tài KC.09.14/06-10, giai đoạn 2007-2010.

Page 121: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

104

Bảng 3.12a: Tập hợp kết quả đánh giá 120 dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu cá ngừ đại dƣơng trong năm 2013-2015

(theo phƣơng án ƣu tiên sai số tuyệt đối)

TT Tháng

dƣ bao

A. KÊT QUA KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ DƢ BAO THEO KỲ HAN

Ky hạn A (từ ngày 1 đến 7) Ky hạn B (từ ngày 8 đến 15) Ky hạn C (từ ngày 16 đến 23) Ky hạn D (từ 24 đến hết tháng)

% số ô có dƣ báo tốt

% số ô DB kha

trơ lên

% số ô DB đạt

trơ lên

Chấm điểm DB

% số ô có dƣ báo tốt

% số ô DB kha

trơ lên

% số ô DB đạt

trơ lên

Chấm điểm DB

% số ô có dƣ báo tốt

% số ô DB kha

trơ lên

% số ô DB đạt

trơ lên

Chấm điểm DB

% số ô có dƣ báo tốt

% số ô DB kha

trơ lên

% số ô DB đạt

trơ lên

Chấm điểm DB

Vụ cá nam năm 2013

1 5-2013 38,46 74,36 94,87 Khá 33,33 69,23 94,87 Khá 38,46 53,85 82,05 Khá 25,64 58,97 89,74 Khá

2 6-2013 37,61 62,39 82,91 Khá 36,36 68,18 87,12 Khá 38,69 68,61 88,32 Khá 33,62 61,21 82,76 Khá

3 7-2013 30,63 48,65 74,77 Đat 29,89 55,75 70,69 Khá 26,83 49,59 67,48 Đat 20,65 45,65 65,22 Đat

4 8-2013 35,96 60,53 78,07 Khá 35,96 60,53 78,95 Khá 37,72 66,67 80,70 Khá 39,47 67,54 78,95 Khá

5 9-2013 58,06 77,42 93,55 Tôt 46,77 80,65 93,55 Tôt 45,16 77,42 90,32 Tôt 58,06 82,26 93,55 Tôt

Tr.binh 40,14 64,67 84,83 Tôt 36,46 66,87 85,04 Khá 37,37 63,23 81,77 Khá 35,49 63,13 82,04 Khá

Vụ cá bắc năm 2013-2014

6 10-2013 35,20 55,61 73,98 Khá 30,61 54,08 72,45 Khá 28,57 51,53 70,41 Khá 28,57 58,65 72,18 Khá

7 11-2013 28,79 46,97 74,24 Đat 33,33 48,48 77,27 Đat 28,79 48,48 78,79 Đat 31,82 48,48 80,30 Đat

8 12-2013 30,67 53,37 73,62 Khá 41,44 67,68 82,51 Tôt 31,06 58,39 77,02 Khá 39,51 66,67 86,42 Khá

9 1-2014 30,43 50,00 68,48 Khá 32,61 47,83 67,39 Đat 34,78 51,09 70,65 Khá 27,17 51,09 71,74 Khá

10 2-2014 23,14 50,83 67,77 Khá 27,91 45,74 67,44 Đat 27,20 45,61 66,53 Đat 27,80 51,12 68,16 Khá

11 3-2014 29,73 55,86 72,97 Khá 32,74 53,98 68,14 Khá 30,09 53,10 70,80 Khá 27,43 48,67 67,26 Đat

Tr.binh 29,66 52,11 71,84 Khá 33,11 52,97 72,53 Khá 30,08 51,37 72,37 Khá 30,38 54,11 74,34 Khá

Page 122: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

105

Bảng 3.12a tiếp theo

TT Tháng

dƣ bao

Ky hạn A Ky hạn B Ky hạn C Ky hạn D

% số ô có dƣ báo tốt

% số ô DB kha trơ lên

% số ô DB đạt trơ lên

Chấm điểm DB

% số ô có dƣ báo tốt

% số ô DB kha trơ lên

% số ô DB đạt trơ lên

Chấm điểm DB

% số ô có dƣ báo tốt

% số ô DB kha trơ lên

% số ô DB đạt trơ lên

Chấm điểm DB

% số ô có dƣ báo tốt

% số ô DB kha trơ lên

% số ô DB đạt trơ lên

Chấm điểm DB

Vụ cá nam năm 2014

12 4-2014 35,43 67,72 89,76 Khá 37,31 70,77 88,08 Khá 35,94 68,33 90,39 Khá 33,33 68,22 90,70 Khá

13 5-2014 25,00 65,38 76,92 Khá 32,69 55,77 73,08 Khá 42,31 75,00 86,54 Tôt 50,00 78,85 88,46 Tôt

14 6-2014 37,61 68,38 87,18 Khá 41,73 76,38 91,34 Tôt 39,13 68,12 86,23 Khá 26,37 54,95 80,22 Khá

15 7-2014 42,86 53,57 75,00 Tốt 35,71 53,57 75,00 Khá 39,29 64,29 78,57 Khá 39,29 64,29 75,00 Khá

16 8-2014 30,08 58,65 75,94 Khá 33,91 53,91 71,30 Khá 33,91 58,26 74,78 Khá 31,18 63,44 79,57 Khá

17 9-2014 50,00 89,39 98,48 Tốt 35,57 60,40 80,54 Khá 35,27 58,94 76,33 Khá 24,00 52,00 72,00 Khá

Tr.binh 36,83 67,18 83,88 Khá 36,15 61,80 79,89 Khá 37,64 65,49 82,14 Khá 34,03 63,63 80,99 Khá

Vụ cá bắc năm 2014-2015

18 10-2014 22,22 42,86 60,32 Đat 20,00 38,52 60,00 Đat 22,37 44,08 60,53 Đat 18,18 37,88 60,61 Đat

19 11-2014 26,58 40,51 64,56 Đat 22,73 45,45 65,15 Đat 21,21 39,39 65,15 Đat 23,40 50,35 68,79 Khá

20 12-2014 32,90 65,37 83,12 Khá 33,46 58,17 81,75 Khá 24,69 54,32 79,01 Khá 21,66 47,00 69,12 Đat

21 1-2015 23,91 38,04 63,04 Đat 26,17 48,05 64,84 Đat 24,69 44,35 62,34 Đat 15,22 40,22 66,30 Đat

22 2-2015 29,55 47,73 68,18 Đat 23,48 45,45 63,64 Đat 27,50 54,17 71,25 Khá 24,22 48,43 67,71 Đat

23 3-2015 32,74 55,75 75,22 Khá 33,63 51,33 71,68 Khá 34,82 59,82 73,21 Khá 30,97 56,64 75,22 Khá

Tr.binh 27,98 48,38 69,07 Đat 26,58 47,83 67,84 Đat 25,88 49,36 68,58 Đat 22,28 46,75 67,96 Đat

Vụ cá nam năm 2015

24 4-2015 34,75 70,92 87,94 Khá 34,75 68,79 87,23 Khá 45,39 78,72 91,49 Tốt 41,84 72,34 85,11 Tốt

25 5-2015 25,00 55,62 73,75 Khá 24,84 54,25 72,55 Khá 19,55 44,36 63,16 Đat 17,07 43,09 63,41 Đat

26 6-2015 38,46 66,67 86,32 Khá 40,16 72,44 88,19 Tốt 37,68 70,29 87,68 Khá 37,61 68,38 84,62 Khá

27 7-2015 36,94 54,05 75,68 Khá 33,91 50,00 73,56 Khá 23,97 44,52 65,75 Đat 20,65 54,35 76,09 Khá

28 8-2015 45,11 69,92 90,23 Tốt 26,44 56,90 78,16 Khá 34,44 56,29 74,83 Khá 30,11 55,91 79,57 Khá

29 9-2015 42,42 74,24 90,91 Tốt 31,96 65,98 83,51 Khá 40,40 67,68 85,86 Tốt 37,00 64,00 82,00 Khá

Tr.binh 36,76 63,24 82,19 Khá 31,16 59,17 78,11 Khá 33,64 59,39 77,01 Khá 30,72 58,06 77,62 Khá

Vụ cá bắc năm 2015-2016

30 10-2015 34,62 51,28 70,51 Khá 26,04 45,83 63,54 Đạt 34,07 53,85 70,33 Khá 30,77 48,35 72,53 Đạt

T.Bình chung 34,27 59,12 78,36 Khá 32,69 57,73 76,68 Khá 32,92 57,77 76,37 Khá 30,58 57,14 76,59 Khá

Page 123: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

106

Bảng 3.12b: Thông tin tổng hợp đánh giá 120 dự báo hạn 7-10

Kỳ hạn dự báo

Số lƣợng dự báo Tỷ lệ số ô lƣới trong các dự báo Chấm điểm

dự báo Tổng Tốt Khá Đạt % số ô có

dƣ bao tôt

% số ô DB

khá trở lên

% số ô DB

đạt trơ lên

Trung bình

các vụ cá nam

theo kỳ hạn

A 17 5 11 1 37,91 65,03 83,63

Khá

B 17 3 14 - 34,59 62,61 81,01

C 17 4 10 3 36,22 62,70 80,31

D 17 3 12 2 33,41 61,61 80,22

T.Bình chung các vụ cá nam 68 15 47 6 35,53 62,99 81,29

Trung bình

các vụ cá bắc

theo kỳ hạn

A 13 - 8 5 28,82 50,25 70,46

Khá

B 13 1 4 8 29,85 50,40 70,19

C 13 - 5 8 27,98 50,36 70,47

D 13 - 6 7 26,33 50,43 71,15

T.Bình chung các vụ cá bắc 52 1 23 28 28,25 50,36 70,57

Trung bình chung

theo kỳ hạn

A 30 5 19 6 34,27 59,12 78,36

Khá B 30 4 18 8 32,69 57,73 76,68

C 30 4 15 11 32,92 57,77 76,37

D 30 3 18 9 30,58 57,14 76,59

Trung bình chung 120 16 70 34 32,62 57,94 77,00 Khá

2) Trong số 120 dự báo nêu trên , có 86 dự báo (chiếm 71,67%) được

đánh giá loại “khá” trở lên (gôm 70 loại khá và 16 loại tôt) theo tiêu chí số ô

lưới được chấm điểm loại khá trở lên chiếm từ 50% và cao hơn. Tỷ lệ trung

bình chung số ô lưới được chấm điểm “khá” trở lên trong tất cả các dự báo là

57,94% (bảng 3.12b), riêng trong 86 dự báo “khá” trở lên dao động từ 50,00%

vào kỳ hạn A tháng 1-2014 và kỳ hạn B tháng 7-2015 đến 89,39% vào kỳ hạn

A tháng 9-2014 (bảng 3.12a), trung bình 62,20%.

3) Trong số 120 dự báo chi có 16 dự báo (chiếm 13,33%) được đánh giá

loại “tốt” với tiêu chí phải là dự báo “khá” và có từ trên 40% số ô lưới được

chấm điểm “tốt”. Tỷ lệ trung bình chung số ô lưới được chấm điểm “tốt”

trong tất cả các dự báo là 32,62% (bảng 3.12b), riêng trong 16 dự báo loại

“tốt” dao động từ 40,16% (kỳ hạn B tháng 6-2015) đến 58,06% (kỳ hạn A và

D tháng 9-2013), trung bình 45,73% (bảng 3.13).

4. Qua kiểm chứng dự báo thấy rằng , cũng như như dư bao han thang ,

DBNT nghề câu hạn 7-10 ngày trong các vụ cá nam thường tốt hơn trong các

vụ cá bắc (bảng 3.12a,b). Tỷ lệ số dự báo từ khá trở lên trong các vụ cá nam

Page 124: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

107

(62/68) cao hơn hẳn cũng tỷ lệ này trong các vụ cá bắc (24/52), đặc biệt có tới

15/16 số dự báo tốt rơi vào các vụ cá nam. Mặc dù kết quả đánh giá trung

bình trong các vụ cá hầu hết đều xếp các dự báo thuộc loại “khá” (trừ vụ cá

bắc năm 2014-2015 chỉ có 9/24 dự báo khá) và tuy mức chênh lệch không

nhiều nhưng cũng dễ nhận biết tỷ lệ số ô lưới được chấm điểm “đạt”, “khá”

và “tốt” trong các vụ cá nam nhiều hơn.

5) Về tổng thể , tính theo tỷ lệ trung bình chung , dự báo hạn 7-10 ngày

ngư trường nghề câu CNĐD giai đoạn 2013-2015 thuộc loại “khá”.

Bảng 3.13: Tổng hợp kết quả đánh giá 16 dự báo hạn 7-10 ngày thuộc loại “tốt”

TT Tháng dự báo

Ky hạn

% số ô dƣ bao

tôt

% số ô DB kha trơ lên

% số ô DB đạt trơ lên

TT Tháng dự báo

Ky hạn

% số ô dƣ bao

tôt

% số ô DB kha trơ lên

% số ô DB đạt trơ lên

1

9-2013

A 58,06 77,42 93,55 9 7-2014 A 42,86 53,57 75,00

2 B 46,77 80,65 93,55 10 9-2014 A 50,00 89,39 98,48

3 C 45,16 77,42 90,32 11 4-2015

C 45,39 78,72 91,49

4 D 58,06 82,26 93,55 12 D 41,84 72,34 85,11

5 12-2013 B 41,44 67,68 82,51 13 6-2015 B 40,16 72,44 88,19

6 5-2014

C 42,31 75,00 86,54 14 8-2015 A 45,11 69,92 90,23

7 D 50,00 78,85 88,46 15 9-2015

A 42,42 74,24 90,91

8 6-2014 B 41,73 76,38 91,34 16 B 40,40 67,68 85,86

Trung bình chung

% số ô lƣới có dự báo tốt 45,73

% số ô lƣới có dự báo khá trở lên 74,62

% Số ô lƣới có dự báo đạt trở lên 89,07

3.2 TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO HẠN NĂM

NGƢ TRƢỜNG NGHỀ CÂU VÀNG, LƢỚI RÊ VÀ LƢỚI VÂY

3.2.1 Thông tin chung

3.2.1.1 Về quá trình triển khai thiết lập các dự báo hạn năm

Theo kế hoạch, đề tài đã triển khai các dự báo hạn năm trong 3 năm

2013-2014-2015 khai thác các đối tượng chính của 3 nghề câu, rê, vây (tổng

cộng 9 dự báo). Các dự báo được triển khai mang tính nghiệp vụ, thực hiện

vào cuối tháng 1 đầu tháng 2 hàng năm sau khi cập nhật số liệu thống kê sản

lượng của năm cũ, riêng dự báo năm 2013 được thực hiện vào tháng 4 ngay

sau khi đề tài được Nhà nước cho phép triển khai.

Page 125: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

108

Về nguyên tắc và theo đúng quy trình, cần phải tổ chức một số chuyến

điều tra khảo sát thí nghiệm ngay trong một vài tháng đầu năm dự báo để làm

mới các thông số sinh học cá, nhất là cấu trúc chiều dài, trọng lượng đàn cá.

Do có nhiều nguyên nhân khách quan mà việc này không thực hiện được, bởi

vậy toàn bộ dữ liệu sinh học cá đều được giữ nguyên như đã cho ở các bảng

2.10, 2.11 chương 2. Tuy nhiên, đây cũng đã là những dữ liệu mới nhất sau

khi đã cập nhật và tính toán theo số liệu của 2 chuyến khảo sát tổng hợp hải

dương học và nghề cá ở VBXB vào tháng 11-12 năm 2013 và tháng 5-6 năm

2014 (do đề tài tổ chức) và các kết quả nghiên cứu của Dự án I.9 (có sư dụng

tư liệu điều tra của WCPFC tại 3 tỉnh trọng điểm giai đoạn 2013-2015).

3.2.1.2 Về dự báo (dự đoán) hệ số cường lực trong các năm 2013-2015

Căn cứ vào sự biến động số lượng tàu, công suất, nhất là sản lượng một

số năm liền kề trước 2013 (bảng 2.9 và 2.12 chương 2), đặc biệt trước tình

hình biến động giá nhiên liệu, giá sản phẩm gây bất lợi cho ngư dân (từ cuối

năm 2012 nhiều tàu câu đã bỏ biển và dự đoán hiện tượng sẽ tiếp diễn trong

năm 2013), đã chọn (dự đoán) hệ số cường lực khai thác năm 2013 đối với

nghề câu là X=0,7 (giảm 30% so với năm 2012 có X=1).

Năm 2014, mặc dù kỹ thuật khai thác và bảo quản sản phẩm của Nhật

Bản được đưa vào thí nghiệm tại Việt Nam có thể gây hiệu ứng tốt tức thời,

song nhìn chung tình hình giá nhiên liệu, giá sản phẩm và an ninh trên biển

vẫn là những cản trở lớn nên khai thác xa bờ vẫn khá bấp bênh, cường lực khai

thác xa bờ tiếp tục suy giảm tuy không gay gắt như năm 2013. Từ đó đã chọn

(dự đoán) hệ số cường lực khai thác năm 2014 đối với nghề câu là X=0,9

(giảm 10% so với năm 2013 có X=1).

Hệ số cường lực được chọn (dự đoán) cho năm 2015 là X=1,05 (tăng 5%

so với năm 2014 có X=1). Trên thực tế, từ nưa sau 2014 - đầu năm 2015,

nhiều địa phương đã xúc tiến tổ chức lại sản xuất nghề cá, hỗ trợ hình thành

các mô hình tổ đội liên kết trên biển, tiếp tục sản xuất theo chuỗi và hướng

dẫn, triển khai các chính sách hỗ trợ ngư dân theo nghị định số 67/2014/NĐ-

CP. Cùng với đó, giá xăng dầu liên tục giảm, giá bán sản phẩm tăng. Báo cáo

kết quả thực hiện kế hoạch tháng 1-2015 của Trung tâm Tin học và Thống kê,

Bộ NN&PTNT ngày 26/1/2015 [52] cho thấy, khai thác cá ngừ tháng 1-2015

Page 126: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

109

của Phú Yên đạt 550 tấn (bằng cùng kỳ năm trước), Bình Định 240 tấn (tăng

4,3%), Khánh Hòa 450 tấn (tăng 7,1%). Đây là những tín hiệu tích cực để dự

đoán xu thế tăng (nhẹ) cường lực khai thác cá ngừ trong năm 2015.

Khác với nghề câu có sản lượng biến động thất thường, sản lượng khai

thác cá ngừ vằn của nghề lưới rê và cá chỉ vàng của nghề lưới vây lại gia tăng

liên tục hàng năm (bảng 2.9 chương 2) mà nguyên nhân có thể do tác động

không đến mức gay gắt của giá sản phẩm và giá nhiên liệu đối với các nghề

này. Căn cứ vào sự biến động số lượng tàu, công suất, nhất là sản lượng cá

ngừ vằn và chỉ vàng trong một số năm liền kề trước năm 2013, đã chọn (dự

đoán) hệ số cường lực khai thác năm 2013 của nghề lưới rê và lưới vây đồng

nhất X=1,1 (tăng 10% so với năm 2012 có X=1). Với xu thế không có biến

động nhiều, giá trị X=1,1 của cả 2 nghề được bảo toàn ở các năm 2014 và

2015 (cường lực khai thác tăng đều 10 % qua mỗi năm).

Bảng 3.14 dưới đây tổng hợp lại các dự đoán về hệ số cường lực

Bảng 3.14: Dự đoán hệ số cƣờng lực khai thác các đối tƣợng chính của nghề

Nghề Đối tƣợng chính Dự đoán hệ số cƣờng lực khai thác X

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Câu vàng/Câu tay Cá ngừ vây vàng và ngừ mắt to

0,70 0,90 1,05

Lƣới rê Cá ngừ vằn 1,10 1,10 1,10

Lƣới vây Cá chỉ vàng 1,10 1,10 1,10

3.2.2 Kết quả dự báo hạn năm khai thác các đối tƣợng chính các nghề

câu vàng/câu tay, lƣới rê, lƣới vây

Trong mục này chỉ trình bày chi tiết (để minh họa) kết quả dự báo hạn

năm trong năm 2015 khai thác CNĐD (vây vàng, mắt to) của nghề câu (câu

vàng, câu tay). Dự báo năm 2013, 2014 của nghề này và dự báo năm 2013-

2014-2015 của nghề lưới rê và lưới vây chỉ tổng hợp lại những kết quả chính.

3.2.2.1 Minh họa dự báo năm 2015 khai thác CNĐD của nghề câu

Dự báo được triển khai vào tháng 2-2015 ngay sau khi cập nhật đủ thông

tin thống kê sản lượng khai thác cả năm “cũ” 2014 là 16317 tấn CNĐD, gồm

cá ngừ vây vàng 8760 tấn, cá ngừ mắt to 7557 tấn (bảng 2.9 chương 2). Hệ số

cường lực khai thác năm 2015 đối với 2 loài cá này được dự đoán X=1,05 như

đã nêu ở mục 3.2.1.2 trên đây (bảng 3.14), tăng 5% so với năm 2014 có X=1.

Page 127: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

110

Kết quả dự báo khai thác năm 2015 cho 2 đối tượng chính của nghề câu

được trình bày trong các bảng 3.15 và 3.16, trong đó bảng 3.15 là phân tích

sản lượng 2 đối tượng trong năm “cũ” 2014 (theo số liệu thống kê) và ước

tính trữ lượng cân bằng trong năm cùng áp lực khai thác (giá trị tính toán);

bảng 3.16 (trích giới thiệu một số giá trị cần quan tâm) là tính toán dự báo sản

lượng và trữ lượng theo sự biến đổi của hệ số cường lực X, trong đó giá trị

ứng với X=1 là hiện trạng khai thác của năm “cũ” 2014 (đã biết), giá trị ứng

với X=1,05 là tính toán (dự báo) cho năm 2015. Trong bảng 3.16 còn thấy, tại

X=0,9 (cho cá ngừ vây vàng) và 0,95 (cho cá ngừ mắt to) - đó là mức cường

lực khai thác đạt sản lượng (quy về khối lượng) cao nhất (MSY) và trữ lượng

tiềm năng trong năm của các quần thể khi giả sư không khai thác (X=0).

Bảng 3.15: Phân tích sản lƣợng và ƣớc tính trữ lƣợng năm 2014 của 2 loài cá ngừ

Nhóm chiều dài

(cm)

Cá ngừ vây vàng Cá ngừ mắt to

Sản lƣợng khai thác năm 2014

Trữ lƣợng năm 2014

Hệ số khai thác

(E=F/Z)

Sản lƣợng khai thác năm 2014

Trữ lƣợng năm 2014

Hệ số khai thác

(E=F/Z) 103 con Tấn 10

3 con Tấn 10

3 con Tấn 10

3 con Tấn

<50 4 6 534 765 0,027 1 2 136 235 0,032

50-70 11 46 605 2473 0,065 7 28 389 1524 0,067

70-90 36 334 604 5563 0,199 17 150 392 3498 0,149

90-110 69 1212 585 10231 0,365 38 656 404 6908 0,308

110-130 110 3261 525 15560 0,582 89 2590 433 12619 0,582

130-150 79 3640 276 12790 0,731 84 3858 284 13061 0,760

>150 3 261 12 909 0,736 4 272 14 1082 0,677

Cộng 313 8760 3142 48290 240 7557 2052 38926

Kết quả phân tích sản lượng năm “cũ” 2014 cho thấy, cá ngừ vây vàng

đã được khai thác 8760 tấn, tương ứng 313 nghìn con, chiều dài chủ yếu 90-

150cm chiếm 82% về số lượng, trong đó các nhóm 110-150cm (nhiều nhất)

chiếm 60% (bảng 3.15). Đối với cá ngừ mắt to, sản lượng 7557 tấn (240

nghìn con), chiều dài chủ yếu 90-150cm chiếm 88% số lượng, trong đó các

nhóm 110-150cm (nhiều nhất) chiếm 72%. Kích thước cá như đã nêu trong

sản lượng các quần thể là an toàn cho lượng bổ sung (vì lượng cá nhỏ bắt

được không nhiều). Tuy nhiên hệ số khai thác (hệ số E) đối với các nhóm cá

là thành phần chính của sản lượng (các cá lớn) đã vượt trên giới hạn bền vững

0,6 [20] (có giá trị từ 0,582 đến 0,736, trung bình 0,678). Với hiện trạng khai

thác 2014, trữ lượng trong năm của các quần thể CNĐD đạt 87216 tấn, gồm

48290 tấn ngừ vây vàng và 38926 tấn ngừ mắt to.

Page 128: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

111

Bảng 3.16: Tính toán (dự báo) sản lƣợng và trữ lƣợng 2 loài cá ngừ

khi thay đổi cƣờng lực khai thác

Hệ số X

Cá ngừ vây vàng Cá ngừ mắt to

Ghi chú Sản lƣợng khai thác

Trữ lƣợng % Sản lƣợng so với

TL (tấn)

Sản lƣợng khai thác

Trữ lƣợng % Sản lƣợng so với

TL (tấn) 1000 con

Tấn 1000 con

Tấn 1000 con

Tấn 1000 con

Tấn

0,00 0 0 3580 90872 0,00 0 0 2407 74583 0,00 Không khai thác

0,10 83 3885 3464 80138 4,85 63 3022 2314 65879 4,59

0,20 138 5980 3387 72687 8,23 106 4811 2250 59606 8,07

v.v. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

0,60 255 8542 3223 56329 15,17 198 7278 2115 45636 15,95

0,70 272 8677 3199 53862 16,11 211 7433 2096 43554 17,07

0,80 287 8744 3177 51744 16,90 222 7516 2079 41783 17,99

0,85 294 8759 3168 50794 17,24 227 7539 2072 40992 18,39

0,90 301 8766 3158 49905 17,57 232 7552 2065 40256 18,76 MSY vây vàng + mắt to (16324 tấn) 0,95 307 8766 3150 49072 17,86 236 7558 2058 39569 19,10

1,00 313 8760 3142 48290 18,14 240 7557 2052 38926 19,41 Khai thác năm 2014 16317 tấn cá ngừ

1,05 319 8750 3134 47554 18,40 244 7551 2047 38324 19,70 Dự báo năm 2015 16301 tấn cá ngừ

1,10 324 8736 3126 46859 18,64 248 7540 2041 37758 19,97

1,15 329 8720 3119 46202 18,87 251 7527 2036 37225 20,22

1,20 334 8701 3112 45581 19,09 254 7510 2031 36722 20,45

1,25 338 8681 3106 44991 19,29 257 7491 2027 36247 20,67

1,30 343 8659 3100 44431 19,49 260 7471 2022 35798 20,87

v.v. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Như đã thấy trong bảng 3.16 và hình 3.7, trong điều kiện khai thác như

năm 2014 (X=1) thì sản lượng cao nhất có thể đạt được (MSY) là 8766 tấn cá

ngừ vây vàng và 7558 tấn cá ngừ mắt to khi hệ số X tương ứng là 0,90 và

0,95, đồng nghĩa mức cường lực chỉ cần bằng 90-95% so với hiện trạng. Điều

đó có nghĩa, muốn đạt được sản lượng cao nhất, cần phải giảm cường lực khai

thác nghề câu 5-10%. Cùng với giá trị hệ số E cao trên mức an toàn 0,6, hiện

tượng sản lượng tỷ lệ nghịch với cường lực cho cảnh báo áp lực khai thác

CNĐD đã ở mức cao, nguồn lợi đã bị mất cân bằng.

Tương ứng với dự đoán tăng 5% cường lực khai thác năm 2015 (X=

1,05) so với 2014, dự báo sản lượng CNĐD năm 2015 sẽ đạt 16301 tấn (giảm

nhẹ 16 tấn so với 2014 có X=1), trong đó có 8750 tấn ngừ vây vàng và 7551

tấn ngừ mắt to. Một lần nữa thấy rõ nguồn lợi CNĐD đã bị mất cân bằng.

Page 129: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

112

Hình 3.7: Biến đổi sản lƣợng nghề câu khi thay đổi hệ số cƣờng lực khai thác

Bản tin dự báo khai thác năm 2015 của nghề câu CNĐD đã được biên

tập ngay sau thời điểm lập dự báo (tháng 2-2015), gồm những thông tin cơ

bản nhất về vùng biển và đối tượng, phân tích sản lượng, ước tính trữ lượng

cho năm “cũ” (2014) và dự báo sản lượng và trữ lượng cho năm dự báo

(2015). Tất cả các bản tin dự báo cho nghề câu (và các nghề khác) được cho

trong phụ lục 3 và trong tập sản phẩm “Các bản dự báo”, dưới đây trình bày

minh họa “Bản tin dự báo khai thác nghề câu cá ngừ đai dương năm 2015”.

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG NĂM 2015

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: - Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: - Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares)

- Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

a) Dự báo khai thác cá ngừ vây vàng năm 2015

Sản lượng cá ngừ vây vàng đã khai thác năm 2014 là 8760 tân, trữ lượng trong năm

đạt 48290 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 18,14%. Chiều dài cá khai thác phần lớn

trên 90cm, chủ yếu 110-150cm đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2014 của cá ngừ vây vàng là 8766 tấn khi cường lực khai thác

bằng 90% so với hiện trạng. Hiện tượng sản lượng khai thác tỷ lệ nghịch với cường

lực cho cảnh báo áp lực khai thác cá ngừ vây vàng năm 2014 đã ở mức cao, nguồn

lợi đã bị mất cân bằng. Cần phải giảm cường lực khai thác.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán cường lực khai

thác năm 2015 của nghề câu tăng 5% so với 2014, dự báo sản lượng khai thác cá

ngừ vây vàng năm 2015 sẽ đạt 8750 tấn (giảm nhẹ 10 tấn so với 2014), trữ lượng

trong năm sẽ đạt 47544 tấn, tỷ lệ sản lượng so với trữ lượng 18,4%.

Page 130: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

113

b) Dự báo khai thác cá ngừ mắt to năm 2015

Sản lượng cá ngừ mắt to đã khai thác năm 2014 là 7557 tân, trữ lượng trong năm

đạt 38926 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 19,41%. Chiều dài cá khai thác phần lớn

trên 90cm, chủ yếu 110-150cm đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2014 của cá ngừ mắt to là 7558 tấn khi cường lực khai thác bằng

95% so với hiện trạng. Hiện tượng sản lượng khai thác tỷ lệ nghịch với cường lực

cho cảnh báo áp lực khai thác cá ngừ mắt to năm 2014 đã ở mức cao, nguồn lợi đã

bị mất cân bằng. Cần phải giảm cường lực khai thác.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán cường lực khai

thác năm 2015 của nghề câu tăng 5% so với 2014, dự báo sản lượng khai thác cá

ngừ mắt to năm 2015 sẽ đạt 7551 tấn (giảm nhẹ 6 tấn so với 2014), trữ lượng cân

bằng trong năm sẽ đạt 38324 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng đạt 19,7%.

c) Dự báo khai thác chung ca 2 loài năm 2015

Dự báo khả năng sản lượng cá ngừ đại dương năm 2015 sẽ đạt 16301 tấn (giảm nhẹ

16 tấn so với năm 2014), trong đó cá ngừ vây vang 8750 tấn, cá ngừ măt to 7551 tấn.

Áp lực khai thác CNĐD đang ở mức cao, nguồn lợi đã bị mất cân bằng, cần giảm

cường lực khai thác khoảng 5-10% so với hiện trạng.

3.2.2.2 Tổng hợp kết quả dự báo năm 2013-2014 khai thác cá ngừ đại

dƣơng của nghề câu

Dự báo khai thác CNĐD năm 2013 cho nghề câu được thực hiện vào

tháng 4-2013 (thời điểm đề tài bắt đầu triển khai) và đã cập nhật số liệu thống

kê sản lượng khai thác cả năm “cũ” 2012 (năm có đột biến về sản lượng cá

ngừ đạt 17939 tấn - bảng 2.9 chương 2) và diễn biến tình hình khai thác cho

đến thời điểm lập dự báo. Kết quả cho thấy, sản lượng khai thác năm “cũ”

2012 đối với cá ngừ vây vàng là 9631 tấn, trữ lượng trong năm của quần thể

đạt 53901 tấn; các giá trị đối với cá ngừ mắt to là: sản lượng 8308 tấn, trữ

lượng 42795 tấn; chung cả 2 loài: sản lượng 17939 tấn, trữ lượng 96696 tấn.

Giá trị MSY đạt được 9637 tấn ngừ vây vàng và 8309 tấn ngừ mắt to khi

cường lực khai thác giảm 10% và 5% tương ứng cho mỗi loài, cho thấy sản

lượng tỷ lệ nghịch với cường lực, cảnh báo áp lực khai thác nguồn lợi CNĐD

đã ở mức cao. Để đạt được MSY của năm 2013 (17946 tấn chung cả 2 loài),

cần phải giảm cường lực khai thác nghề câu khoảng 5-10% so với 2012. Do

biến động bất lợi của nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khai thác, dự đoán hệ số

cường lực khai thác năm 2013 là X=0,7 (giảm sâu 30% so với 2012 – bảng

3.14), dự báo khai thác năm 2013 sẽ đạt 9040 tấn cá ngừ vây vàng, 7671 tấn

cá ngừ mắt to, tổng cộng 16711 tấn chung cả 2 loài.

Page 131: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

114

Dự báo khai thác CNĐD năm 2014 cho nghề câu được thực hiện vào

đầu tháng 2-2014 khi đã cập nhật số liệu thống kê sản lượng khai thác cả năm

“cũ” 2013 là 16419 tấn (bảng 2.9 chương 2) và diễn biến tình hình khai thác

cho đến thời điểm lập dự báo. Kết quả cho thấy, sản lượng khai thác năm “cũ”

2013 đối với cá ngừ vây vàng là 8815 tấn tương ứng trữ lượng trong năm của

quần thể này đạt 48593 tấn; các giá trị đối với cá ngừ mắt to là: sản lượng

7604 tấn, trữ lượng 39168 tấn; chung cả 2 loài: sản lượng 16419 tấn, trữ

lượng 87761 tấn. Giá trị MSY đạt được 8821 tấn ngừ vây vàng và 7605 tấn

ngừ mắt to khi cường lực khai thác giảm 10% và 5% tương ứng cho mỗi loài,

cho thấy sản lượng tỷ lệ nghịch với cường lực, cảnh báo áp lực khai thác

CNĐD đang ở mức cao. Để đạt được MSY của năm 2014 (16426 tấn chung

cả 2 loài), cần phải giảm cường lực khai thác nghề câu 5-10% so với 2013.

Dự đoán hệ số cường lực khai thác năm 2014 là X=0,9 (giảm 10% so với

2013 – bảng 3.14), dự báo khai thác trong năm 2014 sẽ đạt 8821tấn cá ngừ

vây vàng, 7599 tấn cá ngừ mắt to, tổng cộng 16420 tấn, tương đương MSY.

3.2.2.3 Tổng hợp kết quả dự báo năm 2013-2014-2015 khai thác

cá ngừ vằn của nghề lưới rê

Dự báo khai thác cá ngừ vằn năm 2013 của nghề lưới rê cũng được

triển khai vào tháng 4-2013 ngay sau khi đề tài được phép thực hiện và cập

nhật số liệu thống kê sản lượng cá ngừ vằn cả năm “cũ” 2012 là 28328 tấn

(bảng 2.9 chương 2). Kết quả phân tích sản lượng cá ngừ vằn năm 2012 cho

thấy, chiều dài cá khai thác tập trung chủ yếu ở các nhóm từ 39 đến 75cm,

chiếm khoảng 90% về số lượng, trong đó riêng các nhóm từ 39 đến 63cm

chiểm 82%. Thành phần chiều dài như đã nêu là khá an toàn cho lượng bổ

sung. Với hiện trạng khai thác năm 2012 (X=1), trữ lượng trong năm của

quần thể cá ngừ vằn đạt 112486 tấn, giá trị MSY = 28772 tấn đạt được khi hệ

số cường lực X=1,35, cho thấy tuy sản lượng còn đang dưới mức cho phép

nhưng đã khá gần ngưỡng. Dự đoán cường lực khai thác cá ngừ vằn năm

2013 tăng 10% so với năm 2012 (X=1,1 - bảng 3.14), dự báo khai thác năm

2013 của nghề rê sẽ đạt 28558 tấn cá ngừ vằn. Mức khai thác cá ngừ vằn như

năm 2012 và dự báo năm 2013 đạt khoảng 25-26% trữ lượng đã tương đối

gần MSY. Để đạt được MSY, cần phải tăng hệ số cường lực khai thác nghề rê

lên 1,35 lần so với hiện trạng, khi đó mức khai thác đạt 28,59% trữ lượng.

Page 132: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

115

Dự báo khai thác cá ngừ vằn năm 2014 và 2015 của nghề lưới rê được

triển khai vào tháng 2 hàng năm sau khi đã cập nhật số liệu thống kê sản

lượng các năm “cũ” 2013 và 2014 tương ứng (bảng 2.9 chương 2). Kết quả

phân tích sản lượng cá ngừ vằn các năm “cũ” cho thấy, năm 2013: sản lượng

29462 tấn, trữ lượng 116989 tấn; năm 2014: sản lượng 31513 tấn, trữ lượng

125133 tấn; giá trị MSY các năm đều ở mức hệ số cường lực X=1,35 cho thấy

tuy sản lượng khai thác còn đang dưới mức cho phép nhưng đã khá gần

ngưỡng. Với cường lực khai thác dự đoán tăng đều 10% trong các năm 2014

và 2015 tương tự như năm 2013 (hệ số X=1,1 – bảng 3.14), dự báo khai thác

cá ngừ vằn của nghề lưới rê trong năm 2014 sẽ đạt 29702 tấn, năm 2015 đạt

31769 tấn. Mức khai thác cá ngừ vằn như các năm 2013, 2014 và dự báo

2014, 2015 đạt khoảng 25% trữ lượng là khá gần MSY. Để đạt được MSY,

cần phải tăng hệ số cường lực khai thác nghề rê lên 1,35 lần, khi đó mức khai

thác đạt 28,59% trữ lượng.

3.2.2.4 Tổng hợp kết quả dự báo năm 2013-2014-2015 khai thác

cá chỉ vàng của nghề lưới vây

Dự báo khai thác cá chỉ vàng năm 2013 của nghề lưới vây cũng được

triển khai vào tháng 4-2013 ngay sau khi đề tài được phép thực hiện và cập

nhật số liệu thống kê sản lượng cá chỉ vàng cả năm “cũ” 2012 là 12027 tấn

(bảng 2.9 chương 2). Kết quả phân tích sản lượng cá chỉ vàng cả năm “cũ”

2012 cho thấy, chiều dài cá khai thác tập trung chủ yếu ở các nhóm từ 8,5 đến

17,5cm, chiếm khoảng 97% về số lượng, trong đó các nhóm từ 10 đến 14,5cm

(nhiều nhất) chiếm 63%. Thành phần chiều dài như đã nêu là khá an toàn cho

lượng bổ sung (do lượng cá nhỏ bắt được không nhiều). Với hiện trạng khai

thác năm 2012, trữ lượng trong năm của quần thể cá chỉ vàng đạt 58845 tấn,

giá trị MSY (12977 tấn) đạt được khi hệ số cường lực X=2,1, cho thấy nguồn

lợi còn đang có thể khai thác tốt. Với hệ số cường lực dự đoán trong năm

2013 là X=1,1 (bảng 3.14), dự báo khai thác của nghề vây trong năm sẽ đạt

12264 tấn cá chỉ vàng. Mức khai thác cá chỉ vàng như năm 2012 và dự báo

năm 2013 còn tương đối xa MSY, mới chỉ đạt khoảng trên 20% trữ lượng. Để

đạt được MSY, cần tăng hệ số cường lực khai thác nghề lưới vây lên 2,1 lần,

khi đó mức khai thác đạt trên 27,5% trữ lượng.

Page 133: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

116

Dự báo khai thác cá chỉ vàng năm 2014 và 2015 của nghề lưới vây

được triển khai vào tháng 2 hàng năm sau khi đã cập nhật số liệu thống kê sản

lượng các năm “cũ” 2013 và 2014 tương ứng (bảng 2.9 chương 2). Kết quả

phân tích sản lượng cá chỉ vàng các năm “cũ” cho thấy, năm 2013: sản lượng

12509 tấn, trữ lượng 61203 tấn; năm 2014: sản lượng 13380 tấn, trữ lượng

65464 tấn; giá trị MSY các năm đều ở mức hệ số cường lực X=2,1 cho thấy

nguồn lợi còn đang có thể khai thác tốt. Với cường lực khai thác dự đoán tăng

đều 10% trong các năm 2014 và 2015 tương tự như năm 2013 (hệ số X=1,1 –

bảng 3.14), dự báo khai thác cá chỉ vàng của nghề lưới vây trong năm 2014 sẽ

đạt 12755 tấn, năm 2015 đạt 13644 tấn. Mức khai thác cá chỉ vàng như các

năm 2013, 2014 và dự báo 2015 mới đạt khoảng trên 20% trữ lượng là còn

thấp. Để đạt được MSY, cần phải tăng hệ số cường lực khai thác nghề lưới

vây lên 2,1 lần, khi đó mức khai thác đạt khoảng trên 27,5% trữ lượng.

3.2.3 Kiểm tra đánh giá các dự báo ngƣ trƣờng hạn năm

Theo nguyên tắc và phương pháp đã nêu trong chương 1, kết quả kiểm

tra và đánh giá các dự báo hạn năm cho các nghề cá xa bờ trong 3 năm 2013-

2014-2015 được tập hợp trong bảng 3.17. Riêng năm 2015, tại thời điểm hoàn

thiện báo tổng kết (tháng 12-2015) chưa tập hợp đủ số liệu thống kê sản

lượng khai thác cả năm cá ngừ vằn và cá chỉ vàng nên chưa đánh giá được.

Bảng 3.17: Đánh giá các dự báo hạn năm cho 3 nghề câu, rê, vây ở vùng biển xa bờ

Nghề/loài

Thông tin

Nghề câu vàng/câu tay Nghề lƣới rê (cá ngừ vằn)

Nghề lƣới vây (cá chỉ vàng) Cá ngừ vây vàng Cá ngừ mắt to

1 Năm dự báo 2013 2014 2015 2013 2014 2015 2013 2014 2015 2013 2014 2015

2 Sản lƣợng

thống kê (tấn) 8815 8760 8833 7604 7557 7619 29462 31513 - 12509 13380 -

3 Sản lƣợng

dự báo (tấn) 9040 8821 8750 7671 7599 7551 28558 29702 31769 12264 12755 13644

4 Sai số tuyệt

đối (tấn =2-3) -225 -61 83 -67 -42 68 904 1811 - 245 625 -

5 Sai số tƣơng

đối (%=4*100/2) 2,55 0,70 0,94 0,88 0,56 0,89 3,07 5,75 - 1,96 4,67 -

6 Đánh giá

(chấm điểm) Khá Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Đạt - Tốt Khá -

Chi chú: Hiện tại chưa tập hợp đủ số liệu thống kê sản lượng năm 2015 của nghề rê và vây

Từ bảng 3.17 thấy rằng, trong 10 dự báo theo đối tượng có số liệu kiểm

tra (nghề câu có 2 đối tượng) thì cả 10 đều ở mức đạt trở lên, trong đó có 60%

loại tốt và 30% loại khá, cho thấy dự báo có độ tin cậy đáp ứng được yêu cầu.

Page 134: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

117

3.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

1. Quy trình dự báo ngư trường hạn ngắn đã được triển khai định kỳ từ

tháng 5-2013 để dự báo nghiệp vụ hạn tháng và dự báo thực nghiệm hạn 7-10

ngày ngư trường nghề câu vàng CNĐD. Kết quả dự báo phản ánh đúng quy

luật cơ bản, phổ biến của bức tranh biến động mùa ngư trường nghề câu vàng

trên VBXB giai đoạn 2013-2015, đồng thời nhận thấy có sự lệch pha (muộn)

khoảng 1 tháng so với trước đây. Kiểm tra đánh giá các dự báo nghiệp vụ hạn

tháng cho thấy tất cả các dự báo đều đạt yêu cầu trở lên với độ bảo đảm trung

bình 77,96%, trong đó có trên 80% số dự báo (25/30 dự báo) được đánh giá từ

khá trở lên và trong số này có trên 25% loại tốt. Đây là các tiêu chí đáp ứng

và vượt yêu cầu (60%) đặt ra trong đề cương ban đầu. Kiểm tra các dự báo

hạn 7-10 ngày cũng cho kết quả tương tự (tất cả các dự báo đều đạt yêu cầu

trở lên, độ bảo đảm trung bình 77%, số dự báo khá trở lên 71,67%).

2. Dự báo hạn năm khai thác các đối tượng chính của các nghề cá xa bờ

giai đoạn 2013-2015 cho thấy áp lực khai thác CNĐD của nghề câu đang ở

mức cao (hệ số khai thác E>0,6), nguồn lợi đã bị mất cân bằng khi sản lượng

khai thác tỷ lệ nghịch với cường lực. Sản lượng khai thác cá ngừ vằn của nghề

lưới rê tuy còn đang ở dưới mức cho phép nhưng cũng đã khá gần MSY.

Riêng cá chỉ vàng còn có thể khai thác tốt.

3. Cần giảm cường lực khai thác các quần cá ngừ vây vàng và mắt to

khoảng 5-10% so với hiện trạng, song hành với các giải pháp nâng cao chất

lượng sản phẩm, như tích cực áp dụng công nghệ Nhật Bản trong khai thác

CNĐD, tổ chức sản xuất theo tổ đội, nhóm tàu khai thác và tổ chức sản xuất-

thu mua-chế biến-tiêu thụ sản phẩm (cá ngừ) theo chuỗi.

Page 135: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

118

Chƣơng 4

MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

PHỤC VỤ KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG

4.1 CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ XA BỜ VÀ ĐỊNH HƢỚNG

TỔ CHỨC KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGƢ TRƢỜNG

Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2 bao gồm cả

vùng biển các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đường bờ biển dài trên

3.260 km, 27 tỉnh, thành giáp biển với trên 17 triệu dân… nên có vị trí, vai trò

chiến lược về địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội rất quan trọng trong

phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh chủ quyền đất nước. Biển nước ta là

một trong những thủy vực đa dạng sinh học cao của thế giới với khoảng

11000 loài sinh vật biển và trên 20 kiểu hệ sinh thái có năng suất sinh học cao

đặc trưng của vùng biển nhiệt đới, có khoảng 130 loài cá kinh tế thuộc các

nhóm cá nổi lớn đại dương, cá nổi nhỏ, cá đáy… [18, 21, 36, 37], trong đó

CNĐD là loài đặc hải sản rất có giá trị.

Với tiềm năng to lớn về tài nguyên sinh vật biển, khai thác hải sản đã trở

thành ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh

tế - xã hội đất nước, an ninh lương thực, xoá đói giảm nghèo và nâng cao mức

sống cho cộng đồng ngư dân, tạo công ăn việc làm cho trên 2 triệu người

trong đó có khoảng 700 nghìn lao động trực tiếp trên biển.

4.1.1 Những tồn tại và thách thức đối với khai thác hải sản ở Việt Nam

Mặc dù là một ngành kinh tế mũi nhọn, song khai thác biển ở nước ta nói

chung hiện còn nhiều bất cập. Có thể kể đến hàng loạt tồn tại mà nguyên nhân

có cả từ chủ quan đến khách quan, như sau:

- Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, một số nghề khai thác xâm hại nghiêm

trọng đến môi trường và nguồn lợi như nghề lưới kéo đáy phát triển mạnh,

chiếm trên 50% số lượng tàu thuyền khai thác biển (hiện nay đã bị hạn chế và

cấm). Mật độ tàu thuyền trong vùng biển ven bờ quá cao làm cho nguồn lợi

Page 136: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

119

hải sản tại vùng này đã và đang bị khai thác quá mức, ảnh hưởng trực tiếp đến

nguồn bổ sung cho vùng biển xa bờ . Tình trạng sản xuất manh mún , tư phat,

phân tan đang con phô biên , ý thưc tôn trọng kỷ cương , pháp luật của những

người tham gia hoat đông khai thác hải san chưa cao. Khai thác xa bờ chủ yếu

mới phát triển ở vùng biển quốc gia, chưa chuẩn bị đủ các điều kiện để vươn

ra đại dương lớn như các nước nghề cá phát triển.

- Sư dụng tiềm năng nguồn lợi chưa hiệu quả, thiếu bền vững do khai

thác tự phát, thiếu hoặc không tuân thủ quy hoạch, làm nảy sinh nhiều mâu

thuẫn lợi ích thậm chí ngay trong một khu vực địa lý nhỏ, còn ưu tiên khai

thác tài nguyên ở dạng vật chất, các giá trị phi vật chất ít được chú trọng dẫn

đến đa dạng sinh học biển và nguồn lợi thủy hải sản giảm sút. Đã có khoảng

100 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau và trên 75 loài đã được đưa

vào Sách Đỏ Việt Nam [21, 36]. Năng suất khai thác đối với nhiều loài đã suy

giảm và đang tiếp tục có dấu hiệu suy giảm.

- Môi trường biển bị biến đổi theo chiều hướng xấu, lượng chất thải

không qua xư lý từ các lưu vực sông và vùng biển ven bờ tải ra ngày càng

nhiều. Các hệ sinh thái biển quan trọng bị suy thoái dẫn đến môi trường sống

của các loài thủy sinh ở một số khu vực bị xâm hại, chất lượng môi trường có

xu hướng ngày càng suy giảm. Ngoài ra, nước ta là một trong năm nước chịu

tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng, trước

hết là vùng ven biển và các đảo nhỏ, đến nay chưa có giải pháp lồng ghép và

mô hình thích ứng với diễn biến của hiện tượng này trong khai thác hải sản.

- Tình trạng giá nhiên liệu biến động thất thường ảnh hưởng lớn đến hoạt

động khai thác hải sản do phải chi phí nhiều trong việc di chuyển và tìm kiếm

ngư trường. Trình độ công nghệ, kỹ thuật áp dụng trong hoạt động khai thác

hải sản của một số nước trong khu vực và trên thế giới đã đạt được ở mức

cao, bỏ cách khá xa Việt Nam, dẫn đến chúng ta sẽ gặp phải khó khăn trong

cạnh tranh giá sản phẩm và thị trường. Ngoài ra, trình độ khoa học công nghệ

cao cũng là một thách thức đối với hoạt động khai thác hải sản, vì tại hầu hết

các vùng biển trên thế giới đang diễn ra tình trạng khai thác quá mức.

- Khi măt băng đơi sống xa hôi được nâng cao , quá trình đô thị hóa diễn

ra manh me tạo nhiều cơ hội việc làm tốt hơn cho lao đông nông thôn thì việc

Page 137: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

120

thu hút lao động tham gia khai thác biển sẽ gặp nhiều khó khăn, vì đây là

nghề có thu nhập thấp, nặng nhọc, nhiều nguy hiểm và rủi ro. Mặt khác, phần

lớn người dân hoạt động trong ngành thủy sản có trình độ dân tri không cao,

gây khó khăn trong việc áp dụng công nghệ mới. Ngư dân Việt Nam nói

chung còn nghèo, lại gặp không ít khó khăn và nhiều rủi ro, mức độ an sinh

thấp. Sự tham gia của cộng đồng vào tiến trình quản lý còn thụ động, chưa

được làm rõ vấn đề sở hữu.

- Hệ thống luật pháp, chính sách về biển, đảo còn thiếu đồng bộ, hiệu lực

thi hành yếu, tổ chức triển khai thiếu phối hợp liên ngành, công tác tổ chức hỗ

trợ pháp lý cho người dân còn ít được chú ý và còn nhiều lúng túng… Việc

quản lý tài nguyên biển vẫn còn theo tiếp cận chuyên ngành mà chưa hoàn

toàn theo tiếp cận hệ thống, tổng hợp, liên ngành và chưa chú trọng dựa vào

hệ sinh thái và đồng quản lý.

- Suy thoái kinh tế thế giới được dự báo sẽ diễn ra thường xuyên và tần

suất cao hơn, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất ngành thủy sản. Tình

hình phân định vùng đặc quyền kinh tế của các nước trong khu vực vẫn chưa

được giải quyết một cách toàn diện. Hiện vẫn còn các vùng biển chồng lấn

tiềm ẩn nhiều nhạy cảm giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. Quần đảo

Hoàng Sa và một số đảo trong quần đảo Trường Sa vẫn bị nước ngoài chiếm

giữ trái phép, gây nhiều trở ngại cho việc khai thác nguồn lợi xa bờ.

Và không thể không kể đến vấn đề DBNT. Mặc dù trong vài ba năm gần

đây chúng ta đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, ứng dụng phương pháp

mới, công nghệ hiện đại trong xây dựng các DBNT, chất lượng dự báo từng

bước được cải thiện, phổ biến và phát báo đã có nhiều cải tiến với nhiều kênh

truyền thông đại chúng, song dự báo đến được đại bộ phận ngư dân vẫn là

điều chúng ta còn đang tiếp tục “mong đợi”. Vấn đề này sẽ được bàn thêm ở

mục 4.2, ở đây chỉ muốn nhấn mạnh một điều là công tác truyền thông có vai

trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển tải thông tin DBNT đến ngư dân.

4.1.2 Cơ hội phát triển khai thác hải sản xa bờ

Có thể nói, các nghề khai thác xa bờ nói chung, khai thác CNĐD nói

riêng ở Việt Nam tuy mới hình thành và phát triển trong mấy chục năm gần

đây nhưng do hiệu quả kinh tế cao, tiềm năng lớn nên tốc độ và quy mô phát

Page 138: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

121

triển khá nhanh, có nhiều triển vọng. Tuy vậy, so với tiềm năng và lợi thế sẵn

có thì khai thác CNĐD hiện còn chưa tương xứng, vẫn còn nhiều khó khăn,

thách thức trong quá trình tổ chức, quản lý và khai thác, thể hiện qua 5 tồn tại

cơ bản là: 1) Tàu thuyền bé, công suất nhỏ, khả năng di chuyển trên ngư

trường bị hạn chế; 2) Kỹ thuật khai thác, sơ chế và bảo quản sản phẩm còn

nhiều yếu kém, ngư dân hầu như chưa được phổ biến kỹ thuật khai thác

CNĐD; 3) Công tác DBNT và áp dụng dự báo phục vụ khai thác hiệu quả còn

nhiều hạn chế, chưa nắm bắt được thực trạng tiếp nhận và khả năng sư dụng

thông tin dự báo trong ngư dân; 4) Ý thức tự giác và sự trung thực trong

thông tin phản hồi thông qua nhật ký khai thác của ngư dân còn nhiều bất cập

mang tính “truyền thống”; và 5) Tổ chức quản lý hoạt động khai thác xa bờ

theo định hướng bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi hải sản còn gặp

nhiều khó khăn. Ngoài ra, những biến động của điều kiện tự nhiên trên phông

chung biến đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay đã và đang tiềm ẩn những rủi

ro khó lường trước, cộng với sự phức tạp, nhạy cảm của tình hình an ninh trên

biển và những biến động bất lợi về giá nhiên liệu, giá sản phẩm cũng gây nên

những tác động không nhỏ đến hoạt động khai thác xa bờ.

Để tháo gỡ những khó khăn trên, nhiều giải pháp đã được triển khai

trong thời gian qua, trong đó có một số giải pháp quan trọng tạo nên những cơ

hội, những đột phá dành cho các hoạt động khai thác xa bờ. Đó là:

1) Cùng với các Nghị định, chính sách có liên quan được Nhà nước ban

hành, hai văn bản quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế biển đã thể hiện

rõ tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước, tạo nhiều cơ hội cho phát triển

khai thác biển nói chung, khai thác xa bờ nói riêng. Đó là: “Phấn đấu đưa

nước ta trở thành quốc gia manh về biển, giàu lên từ biển, bảo đảm vững

chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan

trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đai hoá, làm cho đất nước giàu

manh” (Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 9-2-2007 của Hội nghị lần thứ tư Ban

Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm

2020) và “Chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá hiện đai, tao sự phát triển

đồng bộ, góp phần ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước”

(Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16-9-2010 của Chính phủ về Chiến lược

phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020).

Page 139: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

122

2) Từ nưa sau năm 2014 - đầu năm 2015, nhiều địa phương đã xúc tiến

tổ chức lại sản xuất nghề cá xa bờ, hỗ trợ hình thành các mô hình tổ đội liên

kết trên biển, sản xuất-thu mua-chế biến-tiêu thụ sản phẩm cá ngừ theo chuỗi.

Đặc biệt, Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 7-7-2014 về chính sách hỗ trợ

ngư dân được ban hành cùng các văn bản hướng dẫn đi kèm đã được các địa

phương triển khai, tạo nhiều thuận lợi cho ngư dân trong việc nâng cấp

phương tiện khai thác và trang thiết bị kỹ thuật, đóng mới các tàu vỏ thép

công suất lớn khai thác xa bờ. Mới đây, ngày 7-10-2015, Chính phủ tiếp tục

ban hành Nghị định 89/2015/NĐ-CP sưa đổi, bổ sung một số điều của Nghị

định 67 nhằm tháo gỡ những khó khăn, bất cập trong việc mở rộng khả năng

vay vốn của ngư dân để đóng mới và nâng cấp tàu cá. Điều đó cho thấy quyết

tâm rất cao của Chính phủ trong việc hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển,

nâng cao đời sống.

3) Từ giữa năm 2014, kỹ thuật khai thác, sơ chế và bảo quản sản phẩm

CNĐD theo công nghệ Nhật Bản được triển khai thí điểm trên một số tàu cá

của ngư dân tỉnh Bình Định, đã gây được nhiều hiệu ứng tốt. Trên cơ sở đó,

Hội Hữu nghị Nhật-Việt đã xây dựng dự án chuyển giao công nghệ đánh bắt

CNĐD của Nhật Bản cho Việt Nam, được JICA đồng ý cho chính thức triển

khai từ tháng 6/2015 và chỉ định liên danh Tập đoàn Kato và Công ty Yamada

cùng Trường Đại học Kagoshima hỗ trợ chuyển giao công nghệ, ngư cụ cho

ngư dân. Mới đây, ngày 31-10-2015, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức tiếp

nhận công nghệ và 25 bộ thiết bị (ngư cụ) khai thác CNĐD từ JICA.

4) Dự án Movimar do CLS (Collecte Localisation Satellites), CH Pháp

tài trợ cùng với việc thành lập 3 trung tâm giám sát nghề cá (Hà Nội, Hải

Phòng và Vũng Tàu) chính thức đi vào hoạt động từ cuối 2011- đầu 2012.

Mục tiêu chính của dự án là kiểm soát bằng vệ tinh hoạt động khai thác hải

sản của các tàu cá Việt Nam trên khu vực Biển Đông và biển Việt Nam và

nâng cao sự an toàn cho ngư dân cũng như cải thiện chất lượng công tác quản

lý nghề cá xa bờ. Ở mục tiêu này đến nay đã có 3000 tàu cá được lắp đặt thiết

bị LEO kết nối vệ tinh, tự động thiết lập mỗi ngày 12 báo cáo về vị trí tàu (2

giờ 1 báo cáo), có thể liên lạc trực tuyến với các trung tâm về thông tin khai

thác và cập nhật thông tin thời tiết biển. Với khả năng kết nối nhanh và ổn

định, từ đất liền các cơ quan hữu quan có thể kịp thời hỗ trợ ngư dân xư lý các

Page 140: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

123

tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật, hiểm họa thiên tai cho các tàu cá đang ở xa

bờ, giúp ngư dân vững tâm bám biển, vươn khơi an toàn khai thác tài nguyên

và góp phần bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

5) Trung tâm Dự báo ngư trường khai thác hải sản, Viện Nghiên cứu Hải

Sản được thành lập theo Quyết định 188/QĐ-BNN-TCCB ngày 31-1-2013

của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và chính thức đi vào

hoạt động từ tháng 2-2013. Đây là đơn vị chuyên trách đầu tiên ở Việt Nam

hoạt động trong lĩnh vực DBNT, có các nhiệm vụ chính nghiên cứu, xây dựng

các mô hình dự báo, cập nhật thông tin dữ liệu hải dương học, sinh học nghề

cá từ điều tra, khảo sát, viễn thám biển... và các đài trạm để xây dựng và cung

cấp các bản tin DBNT đáp ứng yêu cầu của sản xuất và công tác quản lý nghề

cá. Ngay từ khi đi vào hoạt động, Trung tâm đã triển khai các dự báo nghiệp

vụ hạn tháng ngư trường các nghề câu, rê, vây, chụp mực trên toàn vùng biển

Việt Nam. Đặc biệt, từ tháng 5-2013, cùng với việc triển khai đề tài

KC.09.18/11-15, quy trình dự báo hạn tháng và hạn 7-10 ngày ngư trường

khai thác CNĐD đã từng bước được hoàn thiện và triển khai nghiệp vụ tại

Trung tâm. Các sản phẩm dự báo được phát báo thường xuyên, rộng rãi trên

các phương tiện truyền thông (website, Đài Thông tin duyên hải, VTV, VTC

và nhiều kênh trực tiếp khác), được Tổng cục Thủy sản (Công văn

1684/TCTS-KTBVNL ngày 1-7-2013) đề nghị các Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản các tỉnh ,

thành phố ven biển phổ biến , hướng dẫn ap dung tới ngư dân , phục vụ kịp

thời và hiệu quả cho hoạt động khai thác tài nguyên CNĐD trên vùng biển xa

bờ. Sự ra đời Trung tâm có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần tổ chức lại

khai thác hải sản nói chung, khai thác xa bờ nói riêng và nâng cao hiệu quả

khai thác biển theo hướng phát triển bền vững.

6) Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO từ tháng 1-2007 và sau đó là

một số FTA song phương và đa phương với nhiều nước trong khu vực và trên

thế giới, đã tạo nên nhiều cơ hội mở rộng thị trường và cạnh tranh bình đẳng

với các nước xuất khẩu cùng mặt hàng thủy hải sản. Và mới đây, ngày 05-10-

2015 Việt Nam cũng đã chính thức phê chuẩn Hiệp định đối tác kinh tế xuyên

Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement -

TPP) gồm 12 quốc gia thành viên, để tiến tới ký kết gia nhập chính thức tổ

Page 141: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

124

chức này vào tháng 2-2016. Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế

và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên, do

đó Việt Nam sẽ có nhiều lợi thế cạnh tranh các ngành hàng xuất khẩu mũi

nhọn trong đó có nhóm ngành thủy hải sản, giúp nhóm ngành này có cơ hội

lớn hơn trong việc mở rộng thị phần và đương nhiên sẽ có những kích thích

mạnh mẽ đối với các hoạt động khai thác xa bờ. Tham gia TPP, các ngành

hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung, ngành thủy hải sản nói riêng sẽ có

nhiều cơ hội phát triển, song cũng không ít thách thức đòi hỏi phải có những

đột phá trong sản xuất và quản lý.

4.1.3 Định hƣớng tổ chức khai thác hiệu quả ngƣ trƣờng xa bờ

Trong khuôn khổ khả năng hoạt động của đề tài, chúng tôi chỉ đưa ra

một số giải pháp có tính định hướng trên cơ sở thực trạng khai thác xa bờ

cũng như công tác DBNT và phát báo phục vụ khai thác xa bờ hiện nay.

a) Tăng cường và mở rộng nghiên cứu, không ngừng nâng cao

chất lượng dự báo ngư trường

Với phương châm nghiên cứu phải đi trước một bước, phải xuất phát từ

thực tế sản xuất và quay về phục vụ nâng cao hiệu quả sản xuất, những nội

dung cần quan tâm ở hiện tại và tương lai gần phục vụ đánh bắt xa bờ là:

1) Chính thức hóa việc triển khai ứng dụng mô hình và quy trình DBNT

do đề tài xây dựng. Mặc dù các quy trình dự báo đang được triển khai mang

tính nghiệp vụ, song hiện tại chưa có cơ sở pháp lý thực hiện quy trình dự báo

như là “nghiệp vụ thường xuyên”.

2) Tiếp tục và không ngừng nâng cao chất lượng DBNT thông qua đẩy

mạnh công tác nghiên cứu cơ bản về hải dương học, sinh học, sinh thái các

đối tượng khai thác để thường xuyên làm mới và chính xác các thông số cho

các mô hình dự báo hiện đại.

3) Thường xuyên và tăng cường thu thập, cập nhật các thông tin, số liệu

từ điều tra khảo sát, giám sát nghề cá, nhật ký khai thác (có phương pháp

thích hợp để cải thiện chất lượng nhật ký), điều tra nghề cá thương phẩm, tập

hợp dữ liệu có chất lượng để mở rộng DBNT cho các loại nghề khác (trước

mắt cho nghề câu tay), trong đó cần quan tâm đến hai loại hình dự báo: dự

Page 142: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

125

báo hạn dài (một năm) phục vụ cho công tác quản lý và dự báo hạn ngắn

(tháng và 7-10 ngày) phục vụ trực tiếp cho các đội tàu khai thác.

4) Công tác truyền thông chuyển tải DBNT đến ngư dân cần được kiểm

tra và điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng tiếp nhận và áp dụng dự báo trong

ngư dân cũng như đánh giá hiệu quả dự báo.

5) Vấn đề có tàu nghiên cứu đánh cá thư nghiệm là hoàn toàn hợp lý.

6) Bổ sung lực lượng cán bộ và tiềm lực vật chất cho Trung tâm Dự báo

ngư trường khai thác hải sản (Viện Nghiên cứu Hải Sản) cả về số lượng và

chất lượng thông qua tuyển mới và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ.

b) Một số vấn đề liên quan đến quản lý

1) Tăng cường công tác quản lý hoat động của đội tàu khai thác xa bờ

Trước thực tế phải đối diện với hàng loạt vấn đề như suy giảm nguồn lợi

(cả trữ lượng và chất lượng), suy thoái chất lượng môi trường và các hệ sinh

thái biển, rủi ro ngày một gia tăng do tác động của biến đổi khí hậu, thực thi

những quy định theo thông lệ trong quá trình hội nhập quốc tế... việc tăng

cường công tác quản lý và tổ chức lại hình thức sản xuất cho đội ngũ tàu tham

gia hoạt động đánh bắt xa bờ hiện nay là hết sức quan trọng. Nội dung chủ yếu

tập trung vào một số vấn đề sau đây:

- Quản lý được ngư trường và thời gian hoạt động của tàu, có giải pháp

thích hợp để 100% tàu khai thác thực hiện quy định ghi chép trung thực nhật

ký cũng như tuân thủ những quy định của dự án Movimar khi tham gia dự án

(bật kết nối vệ tinh để kiểm soát vị trí tàu và báo cáo sản lượng). Cần tổ chức

tuyên truyền cho ngư dân biết rằng họ không chỉ có nghĩa vụ và trách nhiệm

thực hiện nghiêm chỉnh Luật Thủy sản, mà quan trọng hơn là để được hưởng

lợi từ dự báo ngày càng nhiều thì phản hồi trung thực các thông tin khai thác

cũng là nhu cầu và mong muốn của chính họ.

- Kiểm kiểm soát chặt chẽ các hình thức đánh bắt bất hợp pháp, sản

phẩm khai thác phải hợp quy và bảo vệ được các loài quý hiếm, đồng thời

kiểm soát được chi phí, doanh thu, hiệu quả hoạt động khai thác xa bờ. Công

Page 143: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

126

tác đăng kiểm tàu thuyền phải được triển khai đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo

100% tàu hoạt động khai thác xa bờ phải an toàn.

- Nắm được biến động nguồn lợi, tình hình sản lượng cá khai thác để

điều chỉnh kế hoạch sản xuất hợp lý.

- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để ngư dân tổ chức sản xuất

theo tổ đội, nhóm tàu khai thác và tổ chức sản xuất-thu mua-chế biến-tiêu thụ

sản phẩm (cá ngừ) theo chuỗi.

2) Tăng cường đầu tư, cải tao nâng cao chất lượng các đội tàu và công

nghệ khai thác

- Tích cực triển khai Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7-7-2014 (và Nghị

định 89/2015/NĐ-CP ngày 7-10-2015 sưa đổi, bổ sung một số điều của Nghị

định 67) của Chính phủ về chính sách hỗ trợ ngư dân, tạo điều kiện thuận lợi

cho ngư dân trong việc nâng cấp phương tiện khai thác và trang thiết bị kỹ

thuật, đóng mới các tàu công suất lớn khai thác xa bờ. Ngoài ra Nhà nước

cũng cần ban hành các quy định về tiêu chuẩn chất lượng của các con tàu khai

thác xa bờ, quy định về tuổi thọ của tàu để đảm bảo được đội ngũ “tàu trẻ” và

an toàn.

- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tạo điều kiện để ngư dân áp

dụng các thông tin DBNT cũng như áp dụng công nghệ Nhật Bản trong khai

thác CNĐD.

3) Đào tao phát triển nguồn nhân lực khai thác biển

- Nhà nước cần có các quy định và các chính sách khuyến khích ngư dân

tham gia vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động khai thác

biển, có chính sách khuyến khích con em ngư dân tham gia các lớp đào tạo,

từng bước trở thành những ngư dân có trình độ tay nghề theo các chuẩn (như

có bằng hoặc chứng chỉ của các trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật,

trường trung cấp, hay các trường đại học...). Có lộ trình thực hiện các quy

định về trình độ tối thiểu cho người tham gia khai thác xa bờ theo các chức

danh trên tàu. Có chính sách thu hút các thuyền viên sau khi đi xuất khẩu lao

động trên các tàu khai thác viễn dương của Hàn Quốc, Đài Loan... tham gia

các đội tàu khai thác viễn dương trong nước. Đây là nguồn lao động rất quý

Page 144: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

127

cần tiếp tục được sư dụng sau khi họ đã trải qua lao động, học tập thực tiễn

trên các tàu cá công nghiệp.

- Mở rộng xã hội hóa trong việc đào tạo lao động nghề cá, trước mắt tập

trung đào tạo phổ cập bằng thuyền trưởng, máy trưởng cho các tàu khai thác

xa bờ. Có chính sách từng bước thu hút lực lượng lao động có trình độ kỹ

thuật cao, biết ngoại ngữ, am hiểu luật pháp quốc tế tham gia vào hoạt động

khai thác, nhất là hoạt động hợp tác khai thác tại các nước và vùng lãnh hải

khác, hay hoạt động khai thác tại ngư trường quốc tế.

4) Tăng cường hợp tác quốc tế và phát triển nghề cá viễn dương

- Triển khai thực hiện Quyết định số 3562/QĐ-BNN-TCTS ngày 1-9-

2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về “Kế hoach

quản lý nghề cá ngừ đai dương ở Việt Nam”, trong đó có 3 nội dung hợp tác

quốc tế là: 1) Phối hợp với các tổ chức quốc tế WCPFC, FAO, APFIC,

SEAPDEC để nâng cao năng lực của hệ thống quản lý nguồn lợi CNĐD ở

Việt Nam; 2) Làm việc với các tổ chức nghề cá thế giới và các quốc gia để

đưa một số tàu cá Việt Nam đủ điều kiện ra khai thác ở các vùng biển chung

và vùng biển đặc quyền kinh tế (Exclusive Economic Zone - EEZ) của các

nước khác; và 3) Hợp tác với WCPFC, FAO, SEAFDEC và các tổ chức quốc

tế khác thực hiện các chương trình nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi, thu thập

thông tin phục vụ quản lý nguồn lợi CNĐD ở biển Việt Nam và các khu vực

lân cận.

- Tiến hành các bước cần thiết để gia nhập các tổ chức quản lý nghề cá

khu vực và thế giới, trước mắt là Ủy ban Nghề cá Trung và Tây Thái Bình

dương (WCPFC) để đảm bảo sản phẩm hải sản (cá ngừ) Việt Nam có thể

thâm nhập vào thị trường các nước, đồng thời tàu cá Việt Nam cũng có thể

tham gia khai thác tại các vùng nước thuộc quyền quản lý của tổ chức này.

4.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

VÀ CÔNG TÁC TRUYỀN PHÁT THÔNG TIN DỰ BÁO

4.2.1 Về mô hình hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng

Để có được các DBNT tin cậy đáp ứng mục tiêu phục vụ hiệu quả cho

quá trình khai thác và quản lý bền vững nguồn lợi hải sản, ngoài việc phải có

Page 145: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

128

những mô hình và quy trình dự báo thích hợp, hoàn chỉnh, điều không thể

thiếu được là công tác tổ chức triển khai dự báo phải hợp lý, trong đó các

thông tin, dữ liệu cần thiết phải được thu thập, cập nhật, quản lý và khai thác

một cách bài bản, khoa học. Tổ hợp các nội dung này hình thành nên “Hệ

thống thông tin dự báo ngư trường”. Một hệ thống thông tin đầy đủ có thể bao

gồm 3 bộ phận cơ bản sau đây (hình 4.1):

1) Các CSDL hải dương học và CSDL nghề cá thường xuyên được cập

nhật thông tin từ mọi nguồn và được quản lý, khai thác đồng bộ.

2) Hệ thống công cụ (chương trình, phần mềm…) xư lý thông tin, phân

tích, tính toán, dự báo và truy xuất kết quả dự báo.

3) Hệ thống truyền phát thông tin dự báo (và thu nhận thông tin phản hổi

từ sản xuất). Các thông tin dự báo có thể được truyền phát bằng các phương

tiện truyền thông đại chúng hoặc thông qua các cơ quan chuyên trách địa

phương; các thông tin phản hồi (chủ yếu là nhật ký khai thác) được thu thập

bằng nhiều cách khác nhau, được xư lý ngay phục vụ kiểm chứng dự báo và

tiếp tục truy nhập làm giầu các CSDL.

Hình 4.1: Sơ đồ tổng quát cấu trúc hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng

Theo nguyên tắc nêu trên, “Hệ thống thông tin dự báo ngư trường” do đề

tài xây dựng được thể hiện trên hình 4.2. Hệ thống này có nhiệm vụ xư lý

thông tin, phân tích, tính toán, dự báo/kiểm tra, truy xuất kết quả dự báo và

phát báo. Thực chất, về cơ bản đây cũng chính là quy trình dự báo ngư trường

hạn ngắn “khép kín”, được đặt trong hệ thống liên hoàn từ khâu cập nhật dữ

liệu, triển khai dự báo... đến phát báo và lại tiếp tục thu nhận thông tin phản

hồi từ sản xuất để đánh giá dự báo và cập nhật dữ liệu.

Các cơ sở dữ liệu thƣờng xuyên đƣợc

cập nhật từ mọi nguồn

Hệ thống công cụ xử lý thông tin, phân tích,

tính toán, dự báo, kiểm chứng và truy

xuất kết quả

Các kết quả dự báo và những thông tin

liên quan

Ngƣời sử dụng thông tin dự báo

Hệ thống thu nhận phản hồi Hệ thống truyền phát thông tin

Page 146: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

129

Hình 4.2: Sơ đồ Hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng

Về cơ bản, cấu trúc của hệ thống này vẫn tuân thủ những nguyên tắc như

đã nêu ở hình 4.1, song so với trước đây đã có nhiều cải tiến, bổ sung và từng

bước hoàn thiện.

Cải tiến đầu tiên và cũng là cốt lõi của hệ thống là nghiên cứu xây dựng

và nâng cấp phát triển tổ hợp hệ công cụ xư lý thông tin nghề cá và môi

trường, phân tích, tính toán và triển khai xây dựng các DBNT và kiểm chứng

dự báo. Điều này đã được nói rõ ở mục 1.2.1 chương 1.

Cải tiến thứ hai thực chất là thu thập bổ sung dữ liệu từ mọi nguồn để

làm giầu CSDL nghề cá. Như đã nêu ở mục 2.1.1.1 chương 2, trong thời gian

thực hiện đề tài, CSDL nghề cá xa bờ đã được bổ sung một lượng lớn dữ liệu

40536 mẻ lưới mới (nhiều hơn cả lượng dữ liệu vốn có 36885 mẻ), tạo cho

kho dữ liệu hiện có dung lượng 77421 mẻ. Điều quan trọng là cấu trúc và tổ

chức kho dữ liệu đơn giản và rất hữu dụng, tiện ích trong khai thác.

Cải tiến thứ ba tuy không phải là quyết định nhưng thể hiện sự đóng góp

của đề tài (cùng với nhiều kênh thông tin khác) trong công tác truyền thông

phát báo các bản tin dự báo - đó là việc ra đời website “Dự báo khai thác hải

sản” có địa chỉ dubaokhaithac.webnode.vn [48] (sẽ được nói tới ở mục 4.2.3).

Phân tích tƣơng quan

Cá-Môi trƣờng

Chiết các thông tin cần thiết và tính

toán các yếu tố

Dự báo các yếu tố môi trƣờng

Để kiểm tra/hiệu chỉnh dự báo và bổ sung CSDL

Ngƣ dân Thu thập cập nhật số liệu khai thác

Hệ thống công cụ tính toán và dự báo

Ph

át

thô

ng

tin

dự

o

tới n

n,d

oa

nh n

ghiệ

p k

ha

i th

ác

Dự báo thực nghiệm: kết quả dự báo và kiểm tra/hiệu chỉnh (bản đồ, số liệu) Dự báo

ngƣ trƣờng và kiểm tra dự báo

CSDL Nghề Cá thƣờng xuyên

cập nhật

CSDL Hải dƣơng học

thƣờng xuyên

cập nhật

Để kiểm tra/hiệu chỉnh dự báo và bổ sung CSDL

Dự báo nghiệp vụ: kết quả dự báo (bản đồ, số liệu)

Kiểm tra dự báo: kết quả kiểm tra (bản đồ, số liệu)

Thu thập cập nhật số liệu

hải dƣơng

c c

ơ s

ở d

ữ l

iệu

Page 147: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

130

4.2.2 Hiện trạng công tác truyền thông phát báo thông tin dự báo

Như đã thấy ở sơ đồ hình 4.1 và 4.2, hệ thống truyền phát thông tin dự

báo là bộ phận không tách rời của Hệ thống thông tin dự báo ngư trường, có

tầm quan trọng đặc biệt trong việc chuyển tải thông tin dự báo đến ngư dân.

Nếu không có hệ thống này, mọi dự báo đều là vô nghĩa.

Trước khi phát báo, các DBNT đều được bộ phận chuyên môn của Viện

Nghiên cứu Hải Sản thẩm định. Hiện tại, thông tin DBNT đang được Tổng

cục Thủy Sản và Viện Nghiên cứu Hải Sản cho phép phát theo các kênh sau:

- Truyền hình: DBNT được phát hàng ngày với thời lượng khoảng 1 phút

lồng ghép trong Bản tin dự báo thời tiết nông vụ Đài Truyền hình Việt Nam

(VTV1) lúc 05h50, phát lại lúc 13h00 (hình 4.3) và trên Bản tin dự báo thời

tiết biển và ngư trường Đài Truyền hình Kỹ thuật số (VTC16) lúc 05h00.

Hình 4.3: Minh họa một số hình ảnh dự báo ngƣ trƣờng trên VTV1

- Phát thanh: DBNT được phát hàng ngày trên Đài Thông tin Duyên hải

Hải Phòng (tần số 8101kHz) và Nha Trang (tần số 7996kHz) vào các khung

giờ 07:05, 12:05, 19:05.

- Trang thông tin điện tư: DBNT được phát chính thức trên các website

của Tổng cục Thủy sản (fistenet.gov.vn), của Viện Nghiên cứu Hải sản

Page 148: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

131

(rimf.org.vn) và của đề tài phối hợp cùng Trung tâm Dự báo ngư trường khai

thác hải sản (dubaokhaithac.webnode.vn). Ngoài ra, nhiều trang web ngành và

địa phương cũng cập nhật các thông tin dự báo như: mard.gov.vn (Cổng

thông tin điện tư Bộ NN&PTNT); vinatuna.org.vn (Hiệp Hội cá ngừ Việt

Nam); vishipel.com.vn (Trung tâm Thông tin điện tư Hàng hải); snnptnt.

binhdinh.gov.vn, snnptnt.phuyen.gov.vn, snnptnt.khanhhoa.gov.vn (Sở NN

&PTNT các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa); tamnongkhanhhoa.vn

(Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Khánh Hòa); v.v... [47-56].

- Thư điện tư: Bản tin DBNT được Tổng cục Thủy sản gưi qua thư điện

tư đến các cộng tác viên là cán bộ của các Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn

lợi thủy sản các tỉnh và một số chủ tàu cá (mục đích để các cộng tác viên, chủ

tàu nhân bản và phổ biến).

- Ngoài ra, bản tin DBNT còn được chuyển tải thông qua các phương

tiện truyền thông khác như văn bản, facebook…

Nhờ việc phát báo rộng rãi theo các kênh thông tin nêu trên, trong thời

gian qua bản tin DBNT khai thác hải sản đã được thừa nhận trong cộng đồng

ngư dân và bước đầu đã được sư dụng trong công tác chỉ đạo, điều hành của

các cơ quan quản lý và giúp ngư dân giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả

khai thác. Tuy nhiên, do điều kiện thực tế mà nhiều ngư dân chưa tiếp cận

được các bản tin DBNT hoặc sư dụng bản tin dự báo chưa hiệu quả. Nguyên

nhân có thể là:

1) Nội dung thông tin của bản tin dự báo và phương thức chuyển tải

chưa phù hợp với khả năng tiếp nhận của ngư dân, hoặc chất lượng dự báo

chưa sát thực tế (điều này rất cần được khảo sát và kiểm tra).

2) Ngư dân hầu như chưa được cung cấp bản tin dự báo dạng bản in phát

hành trước chuyến biển và do đó chưa được phổ biến áp dụng thông tin dự

báo (đây là trách nhiệm của các cộng tác viên và các Chi cục Khai thác và

Bảo vệ nguồn lợi thủy sản). Mặt khác, do thời gian một chuyến biển thường

trên 20 ngày nên ngư dân khó có điều kiện tiếp nhận dự báo liên tục.

3) Ngư dân tiếp cận với thông tin DBNT trong các chuyến biển chủ yếu

là qua bạn bè, chủ tàu, thuyền trưởng, một số tiếp cận qua các phương tiện

Page 149: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

132

truyền thông như đài phát thanh, truyền hình nhưng thường nắm bắt thông tin

còn thiếu hoặc sai lệch (do trình độ).

Bởi vậy, công tác truyền thông chuyển tải DBNT đến ngư dân cần được

khảo sát kiểm tra và điều tra xã hội học, nhằm tìm hiểu nhu cầu thông tin,

thực trạng tiếp nhận và áp dụng dự báo trong ngư dân cũng như đánh giá chất

lượng và hiệu quả của dự báo, để có thể cải tiến nội dung bản tin và phương

pháp phát báo cho phù hợp.

4.2.3 Giới thiệu website “Dự báo khai thác hải sản”

Đây là website do đề tài KC.09.18/11-15 phối hợp cùng Trung tâm Dự

báo ngư trường khai thác hải sản (Viện Nghiên cứu Hải Sản) thiết kế và quản

trị, có địa chỉ http://dubaokhaithac.webnode.vn/ [48].

Như đã nêu, hiện tại DBNT đang được phát rộng rãi trên nhiều phương

tiện truyền thông, trong đó có các kênh phát thanh và kênh truyền hình. Tuy

nhiên việc phát thông tin DBNT trên các phương tiện này đã bộc lộ một số

hạn chế như thời lượng phát báo ngắn, chưa có tương tác giữa người nhận

thông tin với cơ quan phát tin, các thông tin thời tiết biển mới chỉ ở mức cảnh

báo hiện tượng thơi tiết nguy hiểm , còn việc cung cấp các thông tin dự báo

khí tượng thủy văn biển liên quan đến sự tập trung các loài hải sản chưa được

đề cập, trong khi các thông tin này rất quan trong đối với hoạt động khai thác

xa bờ. Tương tự, các website ngành và địa phương do có nhiều nhiệm vụ

quan trọng riêng của mình nên cũng chỉ thuần túy đăng tải lại các bản tin dự

báo ngư trường.

Mục đích chính của website “Dự báo khai thác hải sản” là cùng với các

kênh thông tin khác thực hiện công tác truyền thông phát báo các bản tin dự

báo ngư trường. Ngoài ra website còn tổ chức lưu giữ, cung cấp thông tin, số

liệu dự báo khí tượng thủy văn biển, dự báo thời tiết biển và cảnh báo các

hiện tượng thời tiết cực đoan cũng như trao đổi các thông tin có liên quan và

nhiều chuyên mục khác. Trang chủ của website được thể hiện trên hình 4.4 và

các nội dung cơ bản được trình bày ở bảng 4.1. Đây là đóng góp của đề tài

trong công tác truyền thông chuyển tải các thông tin DBNT và các thông tin,

kiến thức khác đến cộng đồng ngư dân, đồng thời cũng là khâu cuối “đóng

kín” Hệ thống thông tin dự báo ngư trường như đã mô tả ở hình 4.2.

Page 150: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

133

Hình 4.4: Trang chủ của website “Dự báo khai thác hải sản”

Bảng 4.1: Nội dung cơ bản của website “Dự báo khai thác hải sản”

Thƣ mục chính Thƣ mục con Nội dung cơ bản

GIỚI THIỆU

Chức năng

Giới thiệu chung về website và các hoạt động

Nhiệm vụ

Nhân sự

Chuyên gia

Thiết bị nghiên cứu

Liên hệ

TIN TỨC

- Các thông tin có liên quan đến ngành, nghề đƣợc cập nhật,

- Các bài viết, kết quả nghiên cứu mới

DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG

Dự báo hạn 10 ngày

- Thƣờng xuyên cập nhật các bản tin dự báo ngƣ trƣờng các nghề câu, rê, vây, chụp với hạn dự báo tháng, 7-10 ngày và hạn mùa, năm.

- Bạn đọc có thể trực tiếp nhận bản tin dự báo ngƣ trƣờng các nghề cũng nhƣ thông tin các trƣờng hải dƣơng thông qua mục đăng ký nhận tin, ban quản trị website sẽ nhận đƣợc yêu cầu và thông tin lại cho bạn đọc.

Dự báo hạn tháng

Dự báo hạn mùa

Page 151: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

134

Bảng 4.1 (tiếp theo)

Thực đơn chính Thƣ mục con Nội dung chính

HẢI DƢƠNG HỌC

Dự báo hạn 7 ngày trƣờng dòng chảy, trƣờng nhiệt độ, trƣờng độ muối

- Cung cấp các trƣờng hải dƣơng giúp cho hoạt động khai thác hải sản của ngƣ dân cũng nhƣ các hoạt động di chuyển trên vùng biển đƣợc định hƣớng thuận lợi. - Chú giải ý nghĩa của các trƣờng hải dƣơng liên quan đến hoạt động khai thác hải sản.

Vùng front và xoáy

Độ sâu tầng đột biến nhiệt độ nƣớc biển

Chlorophyll a

Độ cao mực biển (SSH)

DỰ ÁN, ĐỀ TÀI KHCN

Đề tài KC09.18/11-15 - Thông tin về đề tài và hoạt động nghiên cứu khoa học của đề tài KC.09.18/11-15; Các kết quả nghiên cứu mới, các bài báo, báo cáo khoa học; Trang thiết bị... - Thông tin về các đề tài, dự án khác

Dự án điều tra ngƣ trƣờng

Các đề tài, dự án đang triển khai

Các đề tài dự án đã nghiệm thu

THỜI TIẾT BẤT THƢỜNG

Thời tiết bất thƣờng Dự báo thời tiết biển và cảnh báo các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng Phòng tránh thiệt hại

LIÊN KẾT WEBSITE

www.fistenet.gov.vn/ Tổng cục Thủy sản

www.rimf.org.vn/ Viện Nghiên cứu Hải sản

www.facebook.com/HaiDuongHocNgheCa Thông tin mới nhất về dự báo ngƣ trƣờng, hải dƣơng học

thoitiet.tv/thoi-tiet-bien.html Cập nhât thông tin thời tiết biển 24 giờ

LỊCH SỰ KIỆN Cung cấp thông tin và đăng ký tham dự các sự kiện: hội thảo, hội nghị….

DIỄN ĐÀN Bạn đọc có thể đăng tải các ý kiến góp ý cũng nhƣ trao đổi những thông tin chung về các nội dung đã đã đăng tải của trang hoặc các kiến thức chung thuộc lĩnh vực dự báo khí tƣợng thủy văn biển và dự báo ngƣ trƣờng

CHUNG TAY VƢƠN KHƠI

Tiếp nhận ý kiến phản hồi, đánh giá chất lƣợng dự báo ngƣ trƣờng

4.3 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ

TRƢỜNG ĐẠT HIỆU QUẢ

Phần này trình bày ý tưởng và đề xuất giải pháp (mô hình) kết hợp đồng

bộ giữa 3 bộ phận “Trung tâm dự báo – Cơ quan quản lý – Ngư dân”, với

mong muốn việc ứng dụng công nghệ dự báo ngư trường trong khai thác

CNĐD đạt hiệu quả cao. Bước đầu đề tài đã và đang thư nghiệm mô hình này.

Để có được mô hình ứng dụng công nghệ dự báo ngư trường trong khai

thác CNĐD đạt hiệu quả cao, cần thiết phải giải quyết đồng bộ 3 nội dung

then chốt sau đây:

1) Mô hình và quy trình dự báo cùng các sản phẩm dự báo phải thường

xuyên được kiểm tra, đánh giá bằng các thông tin khai thác cập nhật, để có

thể kịp thời chỉnh lý các tham số, hệ số... nhằm duy trì và nâng cao chất lượng

dự báo, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Đây cũng chính là khâu quan

trọng trong quy trình DBNT hạn ngắn mà thời gian qua đề tài đã làm được

nhờ nghiên cứu, cải tiến ứng dụng phương pháp mới, công nghệ hiện đại

Page 152: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

135

trong xây dựng DBNT, thường xuyên kiểm tra đánh giá dự báo, chất lượng dự

báo được cải thiện đáng kể (độ tin cậy trên 60%, đa phần trên 70%) đáp ứng

mục tiêu đề ra.

2) Công tác truyền thông chuyển tải các bản tin DBNT tới ngư dân đã có

nhiều cải tiến với nhiều kênh truyền thông (trong đó đề tài có đóng góp 1

kênh), song rất cần được khảo sát đánh giá và điều tra xã hội học, nhằm tìm

hiểu thực trạng khả năng tiếp nhận thông tin dự báo và ứng dụng dự báo trong

ngư dân để có thể cải tiến nội dung bản tin và phương pháp phát báo phù hợp.

3) Thông tin phản hồi từ sản xuất (chủ yếu là nhật ký khai thác) phải

được cập nhật đầy đủ, thường xuyên, trung thực. Đây là vấn đề tiên quyết cho

nội dung 1 kiểm tra đánh giá dự báo, song lại có nhiều bất cập mang tính

“truyền thống Việt Nam” (ở nội dung này đề tài đã liên hệ chặt chẽ với các

Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi 3 tỉnh trọng điểm và nhiều ngư dân,

chủ tàu tham gia ghi nhật ký khai thác, với hình thức trả lương và trả công).

Giải quyết được 3 nội dung trên

cũng chính là xây dựng sự phối hợp

đồng bộ , hiệu quả và không thể thiếu

giữa 3 bộ phận của “Mô hinh ưng dung

công nghê DBNT đat hiêu qua cao” –

hình 4.5, bao gồm : 1) Trung tâm dư

báo - nơi nghiên cưu , triên khai , xây

dưng va phat ban tin dư bao ; 2) Ngư dân , doanh nghiêp khai thac - nhưng

ngươi trưc tiêp sư dung va đươc hương lơi tư dư bao , phải có nghĩa vụ và

trách nhiệm cung cấp kịp thời , trung thực thông tin khai thac ngay sau chuyến

biển (thâm chi ngay trong khi đang khai thac) cho Trung tâm, để liên tục kiểm

chưng, chỉnh lý các tham số , duy tri va nâng cao chât lương dư bao ơ cac pha

sau; 3) Các cấp quản lý từ trung ương tới địa phương - nơi trưc tiêp thu nhân

thông tin khai thac tư ngư dân, đông thơi vơi chưc năng quan ly Nha nươc cua

mình về nghề cá cần phải có những quyết sách hiệu quả cho mục đích này.

Đây la mô hinh măc đinh về nguyên tắc , đã rất phổ dụng ở Nhật Bản,

Mỹ, Nauy và nhiều nước có nghề cá công nghiệp, bởi chính thông tin khai

thác phản hổi từ ngư dân mới là “những đơn vị” kiểm chứng dự báo một cách

khách quan nhất. Ở mô hình này, mỗi bộ phận đều có tương tác 2 chiều với

Hình 4.5: Sơ đồ logic mô hình ứng dụng

công nghệ dự báo ngƣ trƣờng

Trung tâm Dự báo ngƣ trƣờng

Cơ quan quản lý các cấp

Ngƣ dân, doanh nghiệp khai thác

Page 153: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

136

các bộ phận còn lại trong việc chuyển tải thông tin dự báo đến ngư dân

(đường liền nét) và thu nhận thông tin phản hồi từ thực tế sản xuất (đường đứt

nét). Cụ thể, thông tin dự báo có thể tới trực tiếp ngư dân theo các kênh

truyền thông đã nêu trên (điều này rất cần được khảo sát và điều tra xã hội

học), hoặc thông qua cơ quan quản lý (các cộng tác viên). Ngược lại, thông

tin phản hồi từ sản xuất (nhật ký khai thác và các thông tin có liên quan) có

thể tới trực tiếp Trung tâm dự báo (thông qua hoạt động của các chương trình,

đề tài, dự án), hoặc (phải là chủ yếu) thông qua cơ quan quản lý địa phương

theo tinh thần của Luật Thủy Sản 2003.

Thấy rõ ở mô hình này, việc cung cấp trung thực thông tin khai thác của

ngư dân là rất quan trọng, song các cấp quản lý địa phương cũng có vai trò

quan trọng không kém trong quản lý Nhà nước về nghề cá đối với việc ghi

chép và giao nộp nhật ký khai thác của ngư dân theo điều 19, chương 3 Luật

Thủy Sản 2003 quy định về báo cáo khai thác và ghi nhật ký khai thác [32].

Thực tế ơ Viêt Nam các cấp quản lý địa phương chưa lam tron vai trò

này, thể hiện ở chỗ các thông tin phản hồi từ ngư dân tới các cơ quan chức

năng còn rất bất cập cả về số lượng và chất lượng, là điều mà nhiều năm nay

chúng ta luôn gặp phải. Có một số nguyên nhân sau đây:

1) Hoạt động thu thập số liệu nghề cá nói chung mặc dù đã được kế thừa

phương pháp từ Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển giai đoạn II

(ALMRV-II) do DANIDA (Đan Mạch) tài trợ [1], nhưng công tác thu thập số

liệu nghề cá chưa trở thành nhiệm vụ thường niên, chưa có cơ chế phối hợp

giữa các cơ quan quản lý từ Trung ương đến địa phương.

2) Ngư dân chưa nhận thức đây đu về công tác DBNT và lợi ích của dự

báo, chưa tuân thu nghiêm túc quy đinh vê ghi nhật ký khai thác và cung cấp

thông tin dư liêu trung thực của nhât ky khai thac cho cơ quan quản lý phục

vụ công tác thống kê và DBNT (theo Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy

sản, chỉ có khoảng 5% số tàu cá giao nộp nhật ký).

3) Hầu hết các địa phương không có kinh phí, cán bộ và phương tiện cho

việc triển khai thu thập số liệu.

Những khiếm khuyết trên đã được nhắc tới tại Hội thảo quô c tê đầu tiên

về ước tính sản lượng khai thác cá ngừ cho Việt Nam tại Đà Nẵng , từ ngay 2

Page 154: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

137

đến 6 tháng 4/2012 do Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

(DECAFIREP) phối hợp WCPFC tổ chức. Tham gia hội thảo có cac nha khoa

học và quản lý của WC PFC va SEAFDEC cung đông đao cac nha khoa hoc ,

quản lý của DECAFIREP , Tổng cục Thủy sản , Các chi cục Khai thác và Bảo

vệ nguồn lợi thủy sản cac tinh , Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt

Nam (VASEP), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. Hội thảo đã

thăng thăn đanh gia nhưng khó khăn , hạn chế và những yêu kem trong quản

lý khai thác hai sản nói chung , nghề khai thác cá ngừ nói riêng ở Việt Nam ,

đặc biệt là công tác thu thập số liệu và thống kê nghê ca va thưa nhân chung

ta chưa có được hệ thống (mạng lưới) thu thập thông tin nghề cá một cách

chuyên nghiêp.

Đặc tính cố hữu của ngư dân là bí mật ngư trường và sản lượng, không

chỉ với nhau mà với cả các nhà quản lý. Chúng ta không thể trách ngư dân vì

điều đó! Vấn đề là ở chỗ, ngoài việc nhận được (hoặc không) chi phí nhất

định (do các đề tài, dự án tài trợ) để cung cấp thông tin trung thực, họ (ngư

dân) cần phải được các cơ quan chức năng tuyên truyền rằng không chỉ có

nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh Luật Thủy sản, mà quan

trọng hơn là để được hưởng lợi từ DBNT ngày càng nhiều thì phản hồi trung

thực các thông tin cũng là nhu cầu và mong muốn của chính họ.

4.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

1) Nghề cá xa bờ nói chung, nghề khai thác CNĐD nói riêng đang có

nhiều cơ hội phát triển, được Nhà nước quan tâm và đầu tư với nhiều chính

sách, giải pháp tạo thuận lợi cho ngư dân. Tuy nhiên trước những diễn biến

phức tạp của các điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế-xã hội, nghề cá xa bờ đã

và đang gặp không ít khó khăn, thách thức đòi hỏi phải có những cải tiến

mang tính đột phá trong sản xuất, quản lý và nghiên cứu khoa học.

2) Để có được mô hình ứng dụng công nghệ dự báo ngư trường trong

khai thác CNĐD đạt hiệu quả cao cần phải có sự phối hợp đồng bộ của 3 bộ

phận: Trung tâm dự báo – các cơ quan quản lý – ngư dân. Ở mô hình này,

trước mắt cần điều tra khảo sát tìm hiểu thực trạng khả năng tiếp nhận và ứng

dụng thông tin dự báo trong ngư dân, đồng thời tích cực tuyên truyền, vận

động ngư dân thực hiện nghiêm chỉnh Luật Thủy sản cũng như những quy

định khi tham gia Dự án Movimar (nếu cần thiết phải có chế tài).

Page 155: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

138

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

1.1 Về các quy trình công nghệ dự báo ngƣ trƣờng và ứng dụng

1) Tiếp cận mối quan hệ “ngư trường - môi trường” là giải pháp đúng

trong xây dựng phương pháp DBNT hạn ngắn dựa trên phương trình hồi quy

giữa CPUE nghề cá với các yếu tố môi trường biển. Quy trình công nghệ

DBNT hạn ngắn theo phương pháp này đã được nghiên cứu phát triển và

hoàn thiện, có hệ thống công cụ thực hiện dự báo được nâng cấp, mở rộng

cùng thiết bị tính toán hiện đại, có thể áp dụng dự báo cho mọi loại nghề,

chung cho mọi đối tượng hoặc riêng từng loài cá, có thể triển khai ở mọi vùng

biển thuộc Biển Đông và biển Việt Nam với hạn dự báo tùy chọn (1 tháng,

nưa tháng, 10 ngày, 1 tuần) và kích thước ô lưới tùy chọn (1, 1/2, 1/4, 1/8 độ

kinh vĩ).

2) DBNT hạn năm cho các nghề cá xa bờ phục vụ công tác quản lý thông

qua dự báo sản lượng, trữ lượng và MSY các đối tượng khai thác chính của

nghề, phương pháp sư dụng kết hợp mô hình LCA với dự báo Thompson and

Bell. Quy trình dự báo xây dựng theo phương pháp này đã được nghiên cứu,

phát triển và hoàn thiện để triển khai dự báo khai thác hàng năm các đối

tượng chính của các nghề câu vàng-câu tay, lưới rê, lưới vây ở VBXB, đáp

ứng mục tiêu quản lý và điều hành sản xuất. Quy trình DBNT hạn năm cũng

có thể áp dụng cho bất kỳ đối tượng cá khai thác nào (nghề nào) và ở bất kỳ

vùng biển nào khi dữ liệu ban đầu được thỏa mãn.

3) Quy trình DBNT hạn ngắn đã được triển khai nghiệp vụ kể từ tháng 5-

2013 để thiết lập các dự báo hạn tháng và hạn 7-10 ngày ngư trường nghề câu

vàng CNĐD trên VBXB Việt Nam. Kết quả dự báo phản ánh đúng những quy

luật cơ bản, phổ biến của bức tranh biến động mùa ngư trường VBXB giai

đoạn 2013-2015, đồng thời cho thấy có sự tịnh tiến pha khoảng 1 tháng so với

Page 156: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

139

trước đây. Kiểm tra đánh giá các dự báo hạn tháng và hạn 7-10 ngày cho thấy

tất cả các dự báo đều đạt yêu cầu trở lên với độ bảo đảm trung bình 77%,

trong đó có 70- 80% dự báo khá và tốt. Đây là các tiêu chí đáp ứng và vượt

yêu cầu (60%) đặt ra trong đề cương ban đầu. Các dự báo nêu trên hiện đang

được phát báo rộng rãi và thường xuyên trên các phương tiện truyền thông,

phục vụ trực tiếp và hiệu quả cho các hoạt động khai thác tài nguyên CNĐD.

4) Quy trình DBNT hạn năm cũng đã được triển khai mang tính nghiệp

vụ trong giai đoạn 2013-2015 để dự báo trữ lượng, sản lượng và MSY các đối

tượng chính của các nghề câu vàng-câu tay, lưới rê, lưới vây. Kết quả dự báo

cho thấy sản lượng CNĐD (chủ yếu là cá ngừ vây vàng, mắt to) những năm

gần đây đạt trên dưới 16,5 nghìn tấn, trữ lượng khoảng 90-100 nghìn tấn.

Điều quan trọng nhận thấy là áp lực khai thác CNĐD giai đoạn 2013-2015

đang ở mức cao, cảnh báo nguồn lợi đã bị mất cân bằng (tuy chưa ở mức

nghiêm trọng). Cần giảm cường lực khai thác khoảng 5-10% so với hiện trạng

song hành với các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, như áp dụng công

nghệ khai thác và bảo quản sản phẩm của Nhật Bản, tổ chức sản xuất-thu

mua-chế biến-tiêu thụ sản phẩm cá ngừ theo chuỗi... Đây là điều các nhà quản

lý cần quan tâm trong điều hành kế hoạch sản xuất.

Việc hoàn thiện các quy trình DBNT và triển khai thiết lập các dự báo

nghiệp vụ phục vụ sản xuất đã thể hiện rõ mục tiêu thứ nhất “Có được quy

trình công nghệ DBNT hoàn thiện, đáp ứng quản lý và khai thác hiệu quả

nguồn lợi CNĐD trên vùng biển xa bờ Việt Nam”.

1.2 Về nâng cao tiềm lực khoa học hải dƣơng học nghề cá

1) CSDL nghề cá xa bờ và CSDL hải dương học Biển Đông đã được bổ

sung khối lượng thông tin lớn và thường xuyên được cập nhật, được tổ chức

quản lý chặt chẽ, hợp lý và tiện ích, có thể khai ở nhiều mức độ khác nhau

không chỉ phục vụ các nội dung nghiên cứu của đề tài mà còn phục vụ nhiều

mục đích nghiên cứu cũng như đào tạo.

2) Nhờ được trang bị hệ thống tính toán hiệu năng cao (bó máy Clusters)

và tiếp quản hệ thống Themis Viewer của dự án Movimar, nguồn dữ liệu dự

báo các yếu tố môi trường biển khu vực Biển Đông đã đáp ứng đầy đủ nhu

cầu dữ liệu đầu vào cho các quy trình DBNT.

Page 157: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

140

2) Đội ngũ cán bộ tham gia đề tài đã tiếp cận nhanh công nghệ hiện đại

triển khai dự báo hạn ngắn các trường thủy văn và môi trường Biển Đông trên

hệ thống tính toán hiệu năng cao (bó máy Clusters) và khai thác dữ liệu dự

báo từ hệ thống Themis Viewer của dự án Movimar, cũng như thành thạo

trong nghiệp vụ dự báo ngư trường. 1 luận văn thạc sỹ (đã bảo vệ) và 4 luận

án tiến sỹ (đang thực hiện) của các cán bộ tham gia đề tài đều có liên quan

trực tiếp đến hướng nghiên cứu Hải dương học nghề cá.

Đây là những yếu tố vật chất và chất xám mạnh, thể hiện tiềm lực khoa

học công nghệ hải dương học nghề cá đã và sẽ được cải thiện đáng kể.

1.3 Về mô hình ứng dụng công nghệ DBNT đạt hiệu quả cao

Nghề cá xa bờ nói chung, nghề khai thác CNĐD nói riêng đang có nhiều

cơ hội phát triển, được Nhà nước quan tâm và đầu tư với nhiều chính sách,

giải pháp tạo thuận lợi cho ngư dân. Tuy nhiên trước những diễn biến phức

tạp của các điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế-xã hội, nghề cá xa bờ đã và

đang gặp không ít khó khăn, thách thức đòi hỏi phải có những cải tiến mang

tính đột phá trong sản xuất, quản lý và nghiên cứu khoa học.

Để có được mô hình ứng dụng công nghệ dự báo ngư trường trong khai

thác CNĐD đạt hiệu quả cao cần phải có sự phối hợp đồng bộ của 3 bộ phận:

Trung tâm dự báo – các cơ quan quản lý – ngư dân. Mô hình này mặc dù đã

được triển khai thí nghiệm trong quá trình thực hiện đề tài, song trước mắt

cần điều tra khảo sát tìm hiểu thực trạng khả năng tiếp nhận và ứng dụng

thông tin DBNT trong ngư dân.

1.4 Đánh giá chung

Đề tài đã hoàn thành toàn bộ nội dung khoa học, đáp ứng yêu cầu cả 3

mục tiêu đề ra. Ngay trong quá trình thực hiện, các sản phẩm DBNT của đề

tài đã được đưa vào ứng dụng phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý nghề cá

và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá CNĐD. Cùng với nhiều yếu

tố tích cực khác (như sự quan tâm của Nhà nước, công nghệ khai thác cá ngừ

của Nhật Bản, hệ thống hỗ trợ ngư dân trên biển từ dự án Movimar, ...),

DBNT khai thác nguồn lợi CNĐD trên VBXB Việt Nam thực sự đã góp phần

cùng ngư dân bám biển làm giầu và giữ gìn an ninh chủ quyền biển, đảo của

Tổ Quốc. Đây cũng là những kết quả mới, nổi bật và rất có ý nghĩa của đề tài.

Page 158: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

141

2. KIẾN NGHỊ

Trong khuôn khổ và “tầm nhìn” của một đề tài, chúng tôi xin có một số

kiến nghị có tính khả thi liên quan đến công tác DBNT, như sau:

1) Hiện tại (giai đoạn 2013-2015), cường lực khai thác của nghề câu trên

ngư trường VBXB đang ở mức cao, làm cho nguồn lợi CNĐD rơi vào trạng

thái mất cân bằng (tuy chưa tới mức nghiêm trọng). Để đảm bảo an toàn cho

nguồn lợi, cần phải giảm áp lực khai thác CNĐD của nghề câu khoảng 5-10%

so với hiện trạng, song hành với các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm.

2) Tiếp tục triển khai quy trình DBNT để phục vụ sản xuất, song hành

với việc tăng cường thu thập, cập nhật các thông tin, số liệu từ điều tra khảo

sát, giám sát nghề cá, nhật ký khai thác, điều tra nghề cá thương phẩm, tập

hợp dữ liệu tin cậy để tiếp tục hoàn thiện quy trình và nâng cao chất lượng dự

báo (thông qua việc thường xuyên làm mới phương trình hồi quy).

3) Định hướng nghiên cứu trong giai đoạn tới là ưu tiên đối với DBNT

hạn ngắn, mở rộng dự báo cho các nghề khác, trước mắt cho nghề câu tay,

đồng thời ngư trường khai thác mực xà cũng cần được quan tâm nghiên cứu

để thiết lập dự báo.

4) Công tác giám sát nghề cá ngoài việc thu thập dữ liệu tin cậy còn có

khả năng kiểm chứng các thông tin nhật ký khai thác của ngư dân cùng khai

thác trên khu vực giám sát. Hiện nay các chuyến giám sát đều do các đề tài,

dự án thực hiện với kinh phí tùy thuộc từng đề tài (nói chung là hạn chế do

phải san sẻ cho nhiều nội dung). Đề nghị Tổng cục Thủy sản cần đưa công tác

giám sát nghề cá thành nhiệm vụ thường xuyên.

5) Công tác truyền thông chuyển tải thông tin DBNT đến ngư dân cần

được khảo sát kiểm tra và điều tra xã hội học, nhằm tìm hiểu nhu cầu thông

tin, thực trạng tiếp nhận và áp dụng dự báo trong ngư dân cũng như đánh giá

chất lượng và hiệu quả của dự báo.

6) Bổ sung lực lượng cán bộ cho Trung tâm Dự báo ngư trường khai thác

hải sản, Viện Nghiên cứu Hải Sản cả về số lượng và chất lượng thông qua

tuyển mới và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Hiện tại, Đây

là đơn vị chuyên trách đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh

vực DBNT.

--------------------------------------------

Page 159: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

142

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ALMRV-II, Báo cáo điều tra nguồn lợi tại vùng biển xa bờ bằng tàu lưới rê và

câu vàng các năm 2000, 2001, 2002, 2003. Tài liệu Viện Nghiên cứu Hải sản.

2. Đoàn Bộ, Nguyễn Xuân Huấn. Nghiên cứu nguồn lợi cá Hồng (lutianus

erythropterus bloch) ở vịnh Bắc Bộ bằng mô hình phân tích quần thể thực VPA

(virtual population analysis). Tạp chí khoa học ĐHQGHN, T.12, số 2, tr.9-14

(1996)

3. Đoàn Bộ. Nghiên cứu năng suất sinh học quần xã Plankton vùng đầm phá Tam

Giang - Cầu Hai bằng phương pháp mô hình toán. Tạp chí khoa học ĐHQGHN:

Tuyển tập các công trình khoa học Hội nghị Khoa học ĐHKHTN: Ngành Khí

tượng - Thuỷ văn - Hải dương, tr. 1-7 (1998)

4. Đoàn Bộ, Nguyễn Xuân Huấn. Ứng dụng mô hình LCA trong nghiên cứu cá

biển và quản lý nguồn lợi cá. Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn

quốc lần thứ 4, Tập 2: Sinh học, nguồn lợi, sinh thái, môi trường biển... TT

KHTN & CNQG, tr 1081-1085 (1999)

5. Đoàn Bộ. Một số kết quả tính toán năng suất sinh học của quần xã plankton

vùng biển khơi nam Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQG HN, tXXI, No3AP,

tr.1-7, (2005).

6. Đoàn Bộ, Trần Chu, Lê Hồng Cầu, Trần Liêm Khiết, Phạm Quốc Huy, Thành

phần loài, sản lượng và đặc điểm sinh học một số loài cá nổi lớn đại dương

trong các chuyến điều tra khảo sát năm 2008 tại vùng biển xa bờ miền Trung,

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25, Số 3S

381-389 (2009).

7. Đoàn Bộ và ctv, Ứng dụng mô hình Length-Based Cohort Analysis (LCA)

trong nghiên cứu nguồn lợi cá nổi lớn đại dương và quản lý nghề cá ở vùng biển

xa bờ miền Trung, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công

nghệ 26, Số 3S 295-301 (2010).

8. Đoàn Bộ, Phạm Văn Huấn, Lê Hồng Cầu, Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Duy

Thành, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Văn Hướng, Một số kết quả thư nghiệm dự

báo ngư trường khai thác cho nghề câu vàng tại vùng biển xa bờ miền Trung,

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S,

302-309, (2010).

9. Đoan Bô va nnk , Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài KC .09.14/06-10:

Ứng dụng và hoàn thiện quy trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai

thác hải sản xa bờ, Cục Thông tin khoa hoc va Công nghê Quôc gia, HN (2010).

Page 160: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

143

10. Đoan Bô , Nguyên Minh Huân , Nguyên Hoang Minh , Mô hinh dư bao ngư

trương khai thac cho ngê câu vang ơ vung biên xa bơ miên Trung , Tạp chí Khoa

học ĐHQG HN, T27, No1S, pp 9-16, Hanoi (2011).

11. Đoàn Bộ , Nguyên Duy Thanh , Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Viết Nghĩa, Ứng dụng

công nghê GIS trong xây dưng dư bao ngư trương khai thac ca ngư đai dương

cho nghê câu vang ơ vung biê n Viêt Nam giai đoan 2000-2010. Tạp chí Khoa

học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 27, số 3S, tr 1-7 (2011)

12. Đoàn Bộ , Nguyên Hương Thảo , Bùi Thanh Hùng, 2012 Ước tính trữ lượng

tiềm năng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển vịnh Bắc Bô

Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ,

Tập 28, số 3S tr. 9-15 (2012).

13. Đoàn Bộ, Nguyễn Hoàng Minh, Ước tính trữ lượng và dự báo sản lượng khai

thác nguồn lợi cá ngừ đại dương năm 2013-2014 ở vùng biển xa bờ miền

Trung. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường,

Tập 29, Số 2, tr. 11-16 (2013).

14. Đoan Bô, Nguyên Hoang Minh , Nguyên Duy Thanh , Bùi Thanh Hùng , Nguyên

Văn Hương , Trân Văn Vu , Nghiên cứu dự báo ngư trường phục vụ khai thác

nguồn lợi cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công

nghệ Việt Nam, Số 24, 2013, tr. 50-53 (2013).

15. Đoan Bô , Bùi Thanh Hùng , Nguyên Văn Hương , Dư bao khai thac năm 2015

nguôn lơi ca ngư văn ơ vung biên xa bơ miên Trung . Tạp chí Khoa học

ĐHQGHN: Khoa hoc Tư nhiên va Công nghê , Tâp 31. Sô 3S, 14-19 (2015).

16. Đoàn Bộ, Nguyễn Hoàng Minh, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Duy Thành, Nguyễn

Văn Hướng, Quy trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai thác nguồn

lợi cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN :

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tâp 31, Sô 1S tr. 6-12 (2015).

17. Bộ Thủy sản, Báo cáo tình hình khai thác, chế biến và tiêu thụ cá ngừ đại dương

ở Việt Nam, định hướng mục tiêu và một số giải pháp phát triển đến năm 2020.

Tài liệu lưu tại Viện Nghiên cứu Hải Sản (2005).

18. Chuyên khảo biển Việt Nam, T. 1-4, TTKHTN&CN Quốc gia, Hà nội (1994).

19. Nguyễn Phi Đính và cộng sự. Đặc điểm sinh học và các thông số biến động số

lượng của cá Thu ngừ (Scombridae) vùng biển Khánh hoà. Báo cáo tổng kết đề

tài cơ sở. Viện Hải Dương học Nha Trang (1996).

20. Vũ Việt Hà, Đánh giá nguồn lợi cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to và cá ngừ sọc

dưa ở biển Việt Nam. Hội thảo khoa học đề tài thuộc dự án I9, Tài liệu Viện

NCHS (2014).

21. Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, Nxb ĐHQG Hà Nội

(2005).

22. Nguyễn Minh Huấn và nnk, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài

KC.09.16/06-10: Nghiên cứu xây dựng quy trình dự báo hạn ngắn trường các

yếu tố thủy văn biển khu vực Biển Đông, Cục Thông tin khoa học và Công

nghê Quôc gia, HN (2010).

Page 161: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

144

23. Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Bộ. áp dụng mô hình phân tích quần thể thực (VPA)

để đánh giá biến động hai loài cá kinh tế Nục sò và Môí vạch tại vùng biển Bình

Thuận. Tạp chí Sinh học, T. 17, số 1 (CĐ), tr. 6-10 (1995)

24. Nguyễn Xuân Huấn, Đặc điểm sinh trưởng, biến động trữ lượng và dự báo khả

năng khai thác một số loài cá kinh tế ở vùng biển Bình Thuận-Ninh Thuận,

Luận án Tiến sỹ sinh học, ĐHTH Hà Nội (1996).

25. Phạm Văn Huấn, Cơ sở Hải dương học, Nxb KH&KT, Hà Nội, 1991.

26. Phạm Văn Huấn, Tính toán trong hải dương học, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2003.

27. Phạm Văn Huấn, Phạm Hoàng Lâm, Một số kết quả khai thác cơ sở dữ liệu hải

dương học để nghiên cứu biến động môi trường nước vùng biển xa bờ Việt

Nam. Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 548, tr. 28-38 (2006).

28. Phạm Văn Huấn, Phương pháp thống kê trong hải dương học, Nxb ĐHQGHN,

2010.

29. Hà Thanh Hương, Chuẩn bị số liệu và triển khai dự báo điều kiện môi trường

theo mô hình 3D cho mùa đông-xuân 2003-2004 tại vùng biển miền Trung. Tạp

chí Khoa học ĐHQG HN (2004).

30. Ilmo Hela, Taivo Laevastu, Địa lý hải dương nghề cá (Bản dịch của Phạm Thị

Hải Âu), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội (1974).

31. Kazakevits, Cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thuỷ

văn (Phan Văn Tân, Phạm Văn Huấn, Nguyễn Thanh Sơn - Dịch từ nguyên bản

tiếng Nga), NXB ĐHQG Hà Nội (2005).

32. Luật Thủy Sản, Luật số 17/2003/QH11 của Quốc Hội khóa 11.

33. Nguyễn Viết Nghĩa, Dự báo ngư trường khai thác hải sản biển Việt Nam: ứng

dụng thực tiễn và nhu cầu thông tin phục vụ dự báo, Kỷ yếu hội nghị “Tổ chức

khai thác hải sản trên các vùng biển”, Đà Nẵng, Tháng 6/2007.

34. Đào Mạnh Sơn và ctv, 2005. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu trữ lượng và

khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi (chủ yếu là cá ngừ vằn, ngừ vây vàng và

ngừ mắt to) và hiện trạng cơ cấu nghề nghiệp khu vực biển xa bờ miền Trung

và Đông Nam Bộ”. Hải Phòng, tháng 3/2005.

35. Đào Mạnh Sơn, Ng. Viết Nghĩa, Hiện trạng nguồn lợi và tình hình khai thác cá

ngừ đại dương ở Việt Nam, Tạp chí Thủy sản, 2005.

36. Vũ Trung Tạng, Biển Đông - Tài nguyên thiên nhiên và môi trường Biển Đông,

Nxb KHKT Hà Nội (1997).

37. Vũ Trung Tạng, Các hệ sinh thái vùng cưa sông ven biển, Nxb KHKT Hà Nội.

38. Đặng văn Thi, Vũ Việt Hà, Đặc điểm sinh học của cá ngừ vằn (Katsuwonus

pelamis) ở vùng biển xa bờ biển Việt Nam, Tài liệu Viện Nghiên cứu Hải Sản

(2002).

39. Đặng Văn Thi, Vũ Việt Hà, Một số tham số sinh học cơ bản của cá ngừ vằn và

cá nục heo ở vùng biển xa bờ miền trung và đông nam bộ, biển Việt Nam, Tài

liệu Viện Nghiên cứu Hải Sản (2003).

Page 162: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

145

40. Đặng Văn Thi, Vũ Việt Hà, Lê Trung Kiên, Phân bố năng suất đánh bắt bằng

lưới rê theo không gian và thời gian của hai loài cá ngừ vằn (Katsowonus

pelamis) và cá nục heo (Coryphaena hippurus) ở vùng biển xa bờ miền trung và

đông nam bộ-Việt Nam, Tài liệu Viện Nghiên cứu Hải Sản (2003).

41. Lê Đức Tố và ctv , Báo cáo tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài “Luận chứng

khoa học cho việc dự báo biến động sản lượng và phân bố nguồn lợi cá” , mã số

KT-03-10 (1991-1995), Cục Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia , HN

(1995).

42. Lê Đức Tố, Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ, Phạm Văn Huấn. Khả năng dự báo cá khai

thác ở các vùng biển Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển

toàn quốc lần thứ 4, Tập 2: Sinh học, nguồn lợi, sinh thái, môi trường biển... TT

KHTN & CNQG, tr .1186-1199 (1999).

43. Đinh Văn Ưu và ctv , Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài “Nghiên cứu

cấu trúc ba chiều nhiệt muối và hoàn lưu Biển Đông và các ứng dụng” , mã số

KHCN-06-02 (1996-2000), Cục Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia ,

HN (2000).

44. Đinh Văn Ưu và ctv. Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài “Xây dựng mô

hình dự báo cá khai thác và các cấu trúc hải dương có liên quan phục vụ đánh

bắt xa bờ ở vùng biển Việt Nam” , mã số KC.09.03 (2001-2004), Cục Thông tin

khoa hoc va Công nghê Quôc gia, HN (2004)..

45. Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ và ctv, Tương quan biến động điều kiện môi trường và

ngư trường nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển khơi nam Việt Nam, Tạp

chí khoa học ĐHQG HN, tXXI, No3AP, tr, 108-121 (2004).

46. Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Viết Nghĩa (1997-2005, 2006-2010), Nghiên cứu lập

dự báo khai thác cá biển và một số loài đặc sản biển VN (nhiệm vụ thường

xuyên), Viện Nghiên cứu Hải Sản.

47. www.binhdinh.gov.vn/ Kinh tế-xã hội (Cổng thông tin Bình Đinh)

48. www.dubaokhaithac.webnode.vn/dự báo ngư trường

49. www.fistenet.gov.vn/Thông tin-Thống kê, Báo cáo tình hình sản xuất thủy sản

hàng tháng, hàng năm (Trung tâm thông tin Thủy sản)

50. www.gso.gov.vn/Số liệu thống kê ngành thủy sản; Tình kình kinh tế-xã hội

hàng tháng, hàng năm (Tổng cục Thống kê).

51. www.khanhhoa.gov.vn/số liệu thống kê (Cổng thông tin Khánh Hòa)

52. www.mard.gov.vn/Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch hàng tháng, hàng năm

(Trung tâm Tin học và Thống kê, Bộ NN&PTNT).

53. www.phuyen.gov.vn/wps/portal/snnptnt/thủy sản (Cổng thông tin Phú Yên)

54. www.rimf.org.vn/- Dự báo khai thác.

55. www.vasep.com.vn (Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam)

56. www.vinatuna.org.vn (Hiệp hội cá ngừ Việt Nam)

Page 163: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

146

57. David A. Fournier, John Hampton, and John R. Sibert. MULTIFAN-CL: a

length based, age-structured model for fisheries stock assessment, with

application to South Pacific albacore, Thunus albacares.

58. David G. Itano, Project Summary. The Reproductive Biology of Yellowfin

Tuna (Thunnus albacares) in Hawaiian Waters and the Western Tropical

Pacific Ocean.

59. Doan Bo. A model for nitrogen transformation cycle in marine ecosystem.

Proceedings Extended Abstracts Volume, Theme 1, Session 3: Biogeochemical

Cycling and Its Impact on Global Climate Change, 6Th IOC/WESTPAC

International Scientific Symposium, 19-23 April 2004, Hangzhou, China,

Published by Marine and Atmospheric Laboratory, School of Environmental

Earth Science, Hokkaido University, Japan, 2005, pp 54-58.

60. Doan Bo. About a marine ecosystem model and some results of application to

open areas of centre Vietnam, Journal of Science, VNU, Hanoi, t XXII, No1AP

pp.27-33 (2006).

61. Doan Bo, Le Hong Cau, Nguyen Duy Thanh, Fishing ground forecast in the

offshore waters of CentralVietnam (experimental results for purse-seine and

drift-gillnet fisheries), VNU Journal of Science, Earth Sciences Volume 26,

No2, 57 (2010).

62. Edgardo A.Togonon, 2002. Tuna Handline Fishing in Tuna Productivity

Enhancemnent Program (TPEP) Reserve Area.FAO, 1983. Species catalogue

Vol. 2 Scombridae of the world.

63. FAO, 1996. Status of interaction of Pacific tuna fisheries in 1995.

64. Forch Clay, VPA-2BOX User’s Guide, NOAA, SEFSC, Miami, 2002.

65. Gildas Cambon, Elodie Gutknecht, Marine Herrmann, 2012, The document of

Ocean Modeling ROMS AGRIF/ROMSTOOLS, Summer school in Hanoi,

Vietnam 2012, Vietnam.

66. Gulland J.A., Fish Stock Assessment. A manual of basic methods, A wiley-

Interscience publication. John Wiley & Sons, 1983, 219p.

67. Hampton, 2001. Pacific-Wide Analysis of Bigeye Tuna (Thunnus obesus) using

Length-Based, Age Structured Modeling Framework (MUTIFAN-CL).

68. Hampton John, K. Bigelow and M. Labelle, A summary of current information

on the Biology, Fisheries and Stock Assessment of Bigeye Tuna (Thunnus

obesus) in the Pacific Ocean, with recommendations for Data Requirements and

Future Research, OFP, Technical Report No.36, Noumea, New Calidonia, 1998.

69. History of Super Computing, Wikipedia, en.wikipedia.org/wiki/History of

supercomputing.

70. Ilmo Hela-Taivo Laevastu, 1970. Fisheries Oceanography.

71. John Hampton and David Fournier. Updated MULTIFAN-CL based assessment

of yellowfin tuna.

Page 164: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

147

72. John Hampton, Keith Bigelow and Marc Labelle, 1998. A summary of current

information on the biology, fisheries and stock assessment of Bigeye Tuna

(Thunnus obesus) in the Pacific Ocean, with recommendations for data

requirements and future research.

73. John Hampton, Antony and Peter Williams. The Western and Central Pacific

Tuna Fishery 1999 Overview and Status of Stocks.

74. John Sibert, 2001. Bigeye Tuna, Five-Year Research Plan, A Prospectus for

Coordinated International Research.

75. Jones R., Assessing the effects of changes in exploitation pattern using length

composition data (with notess on VPA and cohort analysis), FAO Fish. Tech.

Pap., 256, 1984, 118p.

76. Kleiber Pierre, J. Hampton, and D. Fournier, MULTIFAN-CL User’s Guide,

SPC Noumea, New Calidonia, 2003.

77. Lawson Tim, Estimates of annual catches of tunas in the Western and Central

Pacific Ocean, SPC, Noumea, New Calidonia, 2003.

78. Nguyen D.T., Doan V.B., 2014, Using Remote Sensing Data for Yellowfin

Tuna Fishing Ground Forecasting in Vietnamese Offshore Areas, International

Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering, Volume 4, Issue

2, February 2014, pp. 598-605 (2014).

79. NOAA, NODC, World Ocean Atlas, CD-ROM data sets, Washington DC,

2012.

80. Pierrick Penven, Gildas Cambon, Thi-Anh Tan, Patrick Marchesiello and

Laurent Debreu, ROMS AGRIF/ROMSTOOLS User’s Guide, Institut de

Recherche pour le D´eveloppement (IRD), France (2010).

81. SEAFDEC, 11-2003. Hand book for Pelagic Longliners.

82. SEAFDEC, 3-2004. Hand book for Tuna purse seine fishemen.

83. SEAFDEC, 9-2005. On board Fish handling and presevation technology.

84. Taivo Laevastu, Fisheries Oceanography and Ecology, Fishing News Books

Ltd, London UK, 1982.

______________________________

Page 165: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

147

PHỤ LỤC 1

CÁC BẢN ĐỒ DỰ BÁO NGHIỆP VỤ HẠN THÁNG

NGƢ TRƢỜNG NGHỀ CÂU VÀNG

(32 bản, từ tháng 5-2013 đến tháng 12-2015)

Page 166: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

148

1. Tháng 5-2013

2. Tháng 6-2013

3. Tháng 7-2013

4. Tháng 8-2013

Phụ lục 1: Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng, giai đoạn 2013-2015

Page 167: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

149

5. Tháng 9-2013

6. Tháng 10-2013

7. Tháng 11-2013

8. Tháng 12-2013

Phụ lục 1: Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng, giai đoạn 2013-2015

Page 168: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

150

9. Tháng 1-2014

10. Tháng 2-2014

11. Tháng 3-2014

12. Tháng 4-2014

Phụ lục 1: Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng, giai đoạn 2013-2015

Page 169: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

151

13. Tháng 5-2014

14. Tháng 6-2014

15. Tháng 7-2014

16. Tháng 8-2014

Phụ lục 1: Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng, giai đoạn 2013-2015

Page 170: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

152

17. Tháng 9-2014

18. Tháng 10-2014

19. Tháng 11-2014

20. Tháng 12-2014

Phụ lục 1: Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng, giai đoạn 2013-2015

Page 171: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

153

21. Tháng 1-2015

22. Tháng 2-2015

23. Tháng 3-2015

24. Tháng 4-2015

Phụ lục 1: Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng, giai đoạn 2013-2015

Page 172: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

154

25. Tháng 5-2015

26. Tháng 6-2015

27. Tháng 7-2015

28. Tháng 8-2015

Phụ lục 1: Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng, giai đoạn 2013-2015

Page 173: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

155

29. Tháng 9-2015

30. Tháng 10-2015

31. Tháng 11-2015

32. Tháng 12-2015

Phụ lục 1: Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng, giai đoạn 2013-2015

Page 174: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

155

PHỤ LỤC 2

CÁC BẢN ĐỒ DỰ BÁO THỰC NGHIỆM HẠN 7-10 NGÀY

NGƢ TRƢỜNG NGHỀ CÂU VÀNG

(120 bản, từ tháng 5-2013 đến tháng 10-2015)

Page 175: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

156

1. Từ ngày 1 đến 7 tháng 5-2013

2. Từ ngày 8 đến 15 tháng 5-2013

3. Từ ngày 16 đến 23 tháng 5-2013

4. Từ ngày 24 đến 31 tháng 5-2013

Phụ lục 2.1: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 5-2013

Page 176: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

157

5. Từ ngày 1 đến 7 tháng 6-2013

6. Từ ngày 8 đến 15 tháng 6-2013

7. Từ ngày 16 đến 23 tháng 6-2013

8. Từ ngày 24 đến 30 tháng 6-2013

Phụ lục 2.2: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 6-2013

Page 177: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

158

9. Từ ngày 1 đến 7 tháng 7-2013

10. Từ ngày 8 đến 15 tháng 7-2013

11. Từ ngày 16 đến 23 tháng 7-2013

12. Từ ngày 24 đến 31 tháng 7-2013

Phụ lục 2.3: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 7-2013

Page 178: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

159

13. Từ ngày 1 đến 7 tháng 8-2013

14. Từ ngày 8 đến 15 tháng 8-2013

15. Từ ngày 16 đến 23 tháng 8-2013

16. Từ ngày 24 đến 31 tháng 8-2013

Phụ lục 2.4: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 8-2013

Page 179: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

160

17. Từ ngày 1 đến 7 tháng 9-2013

18. Từ ngày 8 đến 15 tháng 9-2013

19. Từ ngày 16 đến 23 tháng 9-2013

20. Từ ngày 24 đến 30 tháng 9-2013

Phụ lục 2.5: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 9-2013

Page 180: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

161

21. Từ ngày 1 đến 7 tháng 10-2013

22. Từ ngày 8 đến 15 tháng 10-2013

23. Từ ngày 16 đến 23 tháng 10-2013

24. Từ ngày 24 đến 31 tháng 10-2013

Phụ lục 2.6: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 10-2013

Page 181: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

162

25. Từ ngày 1 đến 7 tháng 11-2013

26. Từ ngày 8 đến 15 tháng 11-2013

27. Từ ngày 16 đến 23 tháng 11-2013

28. Từ ngày 24 đến 30 tháng 11-2013

Phụ lục 2.7: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 11-2013

Page 182: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

163

29. Từ ngày 1 đến 7 tháng 12-2013

30. Từ ngày 8 đến 15 tháng 12-2013

31. Từ ngày 16 đến 23 tháng 12-2013

32. Từ ngày 24 đến 31 tháng 12-2013

Phụ lục 2.8: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 12-2013

Page 183: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

164

33. Từ ngày 1 đến 7 tháng 1-2014

34. Từ ngày 8 đến 15 tháng 1-2014

35. Từ ngày 16 đến 23 tháng 1-2014

36. Từ ngày 24 đến 31 tháng 1-2014

Phụ lục 2.9: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 1-2014

Page 184: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

165

37. Từ ngày 1 đến 7 tháng 2-2014

38. Từ ngày 8 đến 15 tháng 2-2014

39. Từ ngày 16 đến 23 tháng 2-2014

40. Từ ngày 24 đến 28 tháng 2-2014

Phụ lục 2.10: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 2-2014

Page 185: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

166

41. Từ ngày 1 đến 7 tháng 3-2014

42. Từ ngày 8 đến 15 tháng 3-2014

43. Từ ngày 16 đến 23 tháng 3-2014

44. Từ ngày 24 đến 31 tháng 3-2014

Phụ lục 2.11: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 5-2014

Page 186: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

167

45. Từ ngày 1 đến 7 tháng 4-2014

46. Từ ngày 8 đến 15 tháng 4-2014

47. Từ ngày 16 đến 23 tháng 4-2014

48. Từ ngày 24 đến 30 tháng 4-2014

Phụ lục 2.12: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 4-2014

Page 187: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

168

49. Từ ngày 1 đến 7 tháng 5-2014

50. Từ ngày 8 đến 15 tháng 5-2014

51. Từ ngày 16 đến 23 tháng 5-2014

52. Từ ngày 24 đến 31 tháng 5-2014

Phụ lục 2.13: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 5-2014

Page 188: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

169

53. Từ ngày 1 đến 7 tháng 6-2014

54. Từ ngày 8 đến 15 tháng 6-2014

55. Từ ngày 16 đến 23 tháng 6-2014

56. Từ ngày 24 đến 30 tháng 6-2014

Phụ lục 2.14: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 6-2014

Page 189: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

170

57. Từ ngày 1 đến 7 tháng 7-2014

58. Từ ngày 8 đến 15 tháng 7-2014

59. Từ ngày 16 đến 23 tháng 7-2014

60. Từ ngày 24 đến 31 tháng 7-2014

Phụ lục 2.15: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 7-2014

Page 190: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

171

61. Từ ngày 1 đến 7 tháng 8-2014

62. Từ ngày 8 đến 15 tháng 8-2014

63. Từ ngày 16 đến 23 tháng 8-2014

64. Từ ngày 24 đến 31 tháng 8-2014

Phụ lục 2.16: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 8-2014

Page 191: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

172

65. Từ ngày 1 đến 7 tháng 9-2014

66. Từ ngày 8 đến 15 tháng 9-2014

67. Từ ngày 16 đến 23 tháng 9-2014

68. Từ ngày 24 đến 30 tháng 9-2014

Phụ lục 2.17: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 9-2014

Page 192: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

173

69. Từ ngày 1 đến 7 tháng 10-2014

70. Từ ngày 8 đến 15 tháng 10-2014

71. Từ ngày 16 đến 23 tháng 10-2014

72. Từ ngày 24 đến 31 tháng 10-2014

Phụ lục 2.18: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 10-2014

Page 193: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

174

73. Từ ngày 1 đến 7 tháng 11-2014

74. Từ ngày 8 đến 15 tháng 11-2014

75. Từ ngày 16 đến 23 tháng 11-2014

76. Từ ngày 24 đến 30 tháng 11-2014

Phụ lục 2.19: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 11-2014

Page 194: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

175

77. Từ ngày 1 đến 7 tháng 12-2014

78. Từ ngày 8 đến 15 tháng 12-2014

79. Từ ngày 16 đến 23 tháng 12-2014

80. Từ ngày 24 đến 31 tháng 12-2014

Phụ lục 2.20: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 12-2014

Page 195: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

176

81. Từ ngày 1 đến 7 tháng 1-2015

82. Từ ngày 8 đến 15 tháng 1-2015

83. Từ ngày 16 đến 23 tháng 1-2015

84. Từ ngày 24 đến 31 tháng 1-2015

Phụ lục 2.21: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 1-2015

Page 196: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

177

85. Từ ngày 1 đến 7 tháng 2-2015

86. Từ ngày 8 đến 15 tháng 2-2015

87. Từ ngày 16 đến 23 tháng 2-2015

88. Từ ngày 24 đến 28 tháng 2-2015

Phụ lục 2.22: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 2-2015

Page 197: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

178

89. Từ ngày 1 đến 7 tháng 3-2015

90. Từ ngày 8 đến 15 tháng 3-2015

91. Từ ngày 16 đến 23 tháng 3-2015

92. Từ ngày 24 đến 31 tháng 3-2015

Phụ lục 2.23: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 3-2015

Page 198: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

179

93. Từ ngày 1 đến 7 tháng 4-2015

94. Từ ngày 8 đến 15 tháng 4-2015

95. Từ ngày 16 đến 23 tháng 4-2015

96. Từ ngày 24 đến 30 tháng 4-2015

Phụ lục 2.24: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 4-2015

Page 199: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

180

97. Từ ngày 1 đến 7 tháng 5-2015

98. Từ ngày 8 đến 15 tháng 5-2015

99. Từ ngày 16 đến 23 tháng 5-2015

100. Từ ngày 24 đến 31 tháng 5-2015

Phụ lục 2.25: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 5-2015

Page 200: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

181

101. Từ ngày 1 đến 7 tháng 6-2015

102. Từ ngày 8 đến 15 tháng 6-2015

103. Từ ngày 16 đến 23 tháng 6-2015

104. Từ ngày 24 đến 30 tháng 6-2015

Phụ lục 2.26: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 6-2015

Page 201: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

182

105. Từ ngày 1 đến 7 tháng 7-2015

106. Từ ngày 8 đến 15 tháng 7-2015

107. Từ ngày 16 đến 23 tháng 7-2015

108. Từ ngày 24 đến 31 tháng 7-2015

Phụ lục 2.27: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 7-2015

Page 202: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

183

109. Từ ngày 1 đến 7 tháng 8-2015

110. Từ ngày 8 đến 15 tháng 8-2015

111. Từ ngày 16 đến 23 tháng 8-2015

112. Từ ngày 24 đến 31 tháng 8-2015

Phụ lục 2.28: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 8-2015

Page 203: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

184

113. Từ ngày 1 đến 7 tháng 9-2015

114. Từ ngày 8 đến 15 tháng 9-2015

115. Từ ngày 16 đến 23 tháng 9-2015

116. Từ ngày 24 đến 30 tháng 9-2015

Phụ lục 2.29: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 9-2015

Page 204: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

185

117. Từ ngày 1 đến 7 tháng 10-2015

118. Từ ngày 8 đến 15 tháng 10-2015

119. Từ ngày 16 đến 23 tháng 10-2015

120. Từ ngày 24 đến 31 tháng 10-2015

Phụ lục 2.30: Dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề câu vàng, tháng 10-2015

Page 205: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

185

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ DỰ BÁO KHAI THÁC HẠN NĂM

CÁC NGHỀ CÂU VÀNG-CÂU TAY, LƢỚI RÊ VÀ LƢỚI VÂY

GIAI ĐOẠN 2013-2015

(9 bản dự báo cho 3 nghề)

Page 206: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

186

Phụ lục 3.1

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NĂM 2013 - NGHỀ CÂU

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: - Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: - Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares)

- Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

a) Dự báo khai thác cá ngừ vây vàng năm 2013

Sản lượng cá ngừ vây vàng đã khai thác năm 2012 là 9631 tân, trữ lượng trong

năm đạt 53901 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 18,14%. Chiều dài cá khai thác

phần lớn trên 90cm, chủ yếu 110-130cm đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2012 của cá ngừ vây vàng là 9637 tấn khi cường lực khai thác

bằng 90% so với hiện trạng. Hiện tượng sản lượng khai thác tỷ lệ nghịch với

cường lực cho cảnh báo áp lực khai thác cá ngừ vây vàng năm 2012 đã ở mức

cao, nguồn lợi đã bị mất cân bằng. Cần phải giảm cường lực khai thác.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán cường lực khai

thác năm 2013 của nghề câu giảm sâu 30% so với 2012, dự báo sản lượng khai

thác cá ngừ vây vàng năm 2013 sẽ đạt 9040 tấn (giảm 591 tấn so với 2012), trữ

lượng trong năm sẽ đạt 59217 tấn, tỷ lệ sản lượng so với trữ lượng 15,3%.

b) Dự báo khai thác cá ngừ mắt to năm 2013

Sản lượng cá ngừ mắt to đã khai thác năm 2012 là 8308 tân, trữ lượng trong

năm đạt 42795 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 19,41%. Chiều dài cá khai thác

phần lớn trên 90cm, chủ yếu 110-150cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2012 của cá ngừ mắt to là 8309 tấn khi cường lực khai thác

bằng 95% so với hiện trạng. Hiện tượng sản lượng khai thác tỷ lệ nghịch với

cường lực cho cảnh báo áp lực khai thác cá ngừ mắt to năm 2012 đã ở mức cao,

nguồn lợi đã bị mất cân bằng. Cần phải giảm cường lực khai thác.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán cường lực khai

thác năm 2013 của nghề câu giảm sâu 30% so với 2012, dự báo sản lượng khai

thác cá ngừ mắt to năm 2013 sẽ đạt 7671 tấn (giảm 637 tấn so với 2012), trữ

lượng trong năm sẽ đạt 47883 tấn, tỷ lệ sản lượng so với trữ lượng 16%.

c) Dự báo khai thác chung ca 2 loài năm 2013

Dự báo khả năng sản lượng cá ngừ đại dương năm 2013 sẽ đạt 16711 tấn (giảm

1228 tấn so với năm 2012), trong đó cá ngừ vây vang 9040 tấn, cá ngừ măt to

7671 tấn. Áp lực khai thác CNĐD đang ở mức cao, nguồn lợi đã bị mất cân bằng,

cần giảm cường lực khai thác khoảng 5-10% so với hiện trạng.

--------------------

Page 207: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

187

Phụ lục 3.2

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NĂM 2013 - NGHỀ RÊ

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: Cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

Sản lượng cá ngừ vằn đã khai thác năm 2012 là 28328 tân, trữ lượng trong năm

đạt 112486 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng khoảng 25%. Chiều dài cá khai thác

phần lớn trong khoảng 39-75cm, chủ yếu 39-63cm, đảm bảo an toàn cho lượng

bổ sung. Giá trị MSY năm 2012 của cá ngừ vằn là 28772 tân khi hệ số cường

lực khai thác X=1,35, cho thấy tuy sản lượng khai thác còn đang dưới mức cho

phép nhưng đã khá gần ngưỡng.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán hệ số cường

lực khai thác của nghề lưới rê tăng 1,1 lần so với năm 2012, dự báo sản lượng

khai thác cá ngừ vằn trong năm 2013 sẽ đạt 28558 tấn, trữ lượng cân bằng trong

năm sẽ đạt 108697 tấn.

Sản lượng khai thác năm 2012 và dự báo năm 2013 đạt khoảng 25-26% trữ

lượng và khá gần giá trị MSY. Nếu hệ số cường lực khai thác của nghề rê đối

với cá ngừ vằn được tăng lên 1,35 lần so với hiện tại, sẽ đạt được các giá trị tối

ưu khai thác quần thể này là: sản lượng 28772 tân, trữ lượng cân bằng 100622

tấn và tỷ lệ sản lượng so với trữ lượng 28,59%. --------------

Phụ lục 3.3

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NĂM 2013 - NGHỀ VÂY

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: Cá chỉ vàng (Selaroides leptolepis)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

Sản lượng cá chỉ vàng đã khai thác năm 2012 là 12027 tân, trữ lượng trong năm

đạt 58845 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 20,4%. Chiều dài cá khai thác phần lớn

trong khoảng 8,5-17,5cm, chủ yếu 10-14,5cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ

sung. Giá trị MSY năm 2012 của cá chỉ vàng là 12977 tân khi hệ số cường lực

khai thác X=2,1, cho thấy nguồn lợi còn đang có thể khai thác tốt.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán hệ số cường

lực khai thác của nghề lưới vây tăng 10% so với năm 2012, dự báo sản lượng

khai thác cá chỉ vàng trong năm 2013 sẽ đạt 12264 tấn, trữ lượng cân bằng

trong năm của quần thể sẽ đạt 57317 tấn.

Sản lượng khai thác năm 2012 và dự báo năm 2013 mới đạt khoảng 20-21% trữ

lượng là còn thấp. Nếu hệ số cường lực khai thác của nghề vây đối với cá chỉ

vàng được tăng lên 2,1 lần so với hiện tại, sẽ đạt được các giá trị tối ưu khai

thác quần thể này là : sản lượng 12977 tân, trữ lượng cân bằng 47115 tấn và tỷ

lệ sản lượng so với trữ lượng 27,5%. --------------

Page 208: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

188

Phụ lục 3.4

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NĂM 2014 - NGHỀ CÂU

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: - Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: - Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares)

- Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

a) Dự báo khai thác cá ngừ vây vàng năm 2014

Sản lượng cá ngừ vây vàng đã khai thác năm 2013 là 8815 tân, trữ lượng trong

năm đạt 48593 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 18,14%. Chiều dài cá khai thác

phần lớn trên 90cm, chủ yếu 110-130cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2013 của cá ngừ vây vàng là 8821 tấn khi cường lực khai thác

bằng 90% so với hiện trạng. Hiện tượng sản lượng khai thác tỷ lệ nghịch với

cường lực cho cảnh báo áp lực khai thác cá ngừ vây vàng năm 2013 đã ở mức

cao, nguồn lợi đã bị mất cân bằng.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán cường lực khai

thác năm 2014 của nghề câu giảm 10% so với 2013, dự báo sản lượng khai thác

cá ngừ vây vàng năm 2014 sẽ đạt 8821 tấn (tương đương giá trị MSY), trữ

lượng trong năm sẽ đạt 50218 tấn, tỷ lệ sản lượng so với trữ lượng 17,57%.

b) Dự báo khai thác cá ngừ mắt to năm 2014

Sản lượng cá ngừ mắt to đã khai thác năm 2013 là 7604 tân, trữ lượng trong

năm đạt 39168 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 19,41%. Chiều dài cá khai thác

phần lớn trên 90cm, chủ yếu 110-150cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2013 của cá ngừ mắt to là 7605 tấn khi cường lực khai thác

bằng 95% so với hiện trạng. Hiện tượng sản lượng khai thác tỷ lệ nghịch với

cường lực cho cảnh báo áp lực khai thác cá ngừ mắt to năm 2013 đã ở mức cao,

nguồn lợi đã bị mất cân bằng.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán cường lực khai

thác năm 2014 của nghề câu giảm 10% so với 2013, dự báo sản lượng khai thác

cá ngừ mắt to năm 2014 sẽ đạt 7599 tấn, trữ lượng trong năm sẽ đạt 40506 tấn,

tỷ lệ sản lượng so với trữ lượng 18,76%.

c) Dự báo khai thác chung ca 2 loài năm 2014

Dự báo khả năng sản lượng cá ngừ đại dương năm 2014 sẽ đạt 16420 tấn, trong

đó cá ngừ vây vang 8821 tấn, cá ngừ măt to 7599 tấn. Áp lực khai thác CNĐD

đang ở mức cao, nguồn lợi đã bị mất cân bằng, cần giảm cường lực khai thác

khoảng 5-10% so với hiện trạng.

--------------------

Page 209: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

189

Phụ lục 3.5

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NĂM 2014 - NGHỀ RÊ

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: Cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

Sản lượng cá ngừ vằn đã khai thác năm 2013 là 29462 tân, trữ lượng trong năm

đạt 116989 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 25%. Chiều dài cá khai thác phần lớn

trong khoảng 39-75 cm, chủ yếu 39-63 cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2013 của cá ngừ vằn là 29924 tân khi hệ số cường lực khai

thác X=1,35, cho thấy tuy sản lượng khai thác còn đang dưới mức cho phép

nhưng đã khá gần ngưỡng.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán hệ số cường

lực khai thác của nghề lưới rê tăng 1,1 lần so với năm 2013, dự báo sản lượng

khai thác cá ngừ vằn trong năm 2014 sẽ đạt 29702 tấn, trữ lượng cân bằng trong

năm sẽ đạt 113048 tấn.

Sản lượng khai thác năm 2013 và dự báo năm 2014 đạt khoảng 25-26% trữ

lượng và khá gần giá trị MSY. Nếu hệ số cường lực khai thác của nghề rê đối

với cá ngừ vằn được tăng lên 1,35 lần so với hiện tại, sẽ đạt được các giá trị tối

ưu khai thác quần thể này là: sản lượng 29924 tân, trữ lượng cân bằng 104650

tấn và tỷ lệ sản lượng so với trữ lượng 28,6%. --------------

Phụ lục 3.6

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NĂM 2014 - NGHỀ VÂY

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: Cá chỉ vàng (Selaroides leptolepis)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

Sản lượng cá chỉ vàng đã khai thác năm 2013 là 12509 tân, trữ lượng trong năm

đạt 61203 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 20,4%. Chiều dài cá khai thác phần lớn

trong khoảng 8,5-17,5cm, chủ yếu 10-14,5cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ

sung. Giá trị MSY năm 2013 của cá chỉ vàng là 13497 tấn khi hệ số cường lực

khai thác X=2,1, cho thấy nguồn lợi còn đang có thể khai thác tốt.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán hệ số cường

lực khai thác của nghề lưới vây tăng 10% so với năm 2013, dự báo sản lượng

khai thác cá chỉ vàng trong năm 2014 sẽ đạt 12755 tấn, trữ lượng cân bằng

trong năm của quần thể sẽ đạt 59614 tấn.

Sản lượng khai thác năm 2013 và dự báo năm 2014 mới đạt khoảng 20-21% trữ

lượng là còn thấp. Nếu hệ số cường lực khai thác của nghề vây đối với cá chỉ

vàng được tăng lên 2,1 lần so với hiện tại , sẽ đạt được các giá trị tối ưu khai

thác quần thể này là : sản lượng 13497 tân, trữ lượng cân bằng 49003 tấn và tỷ

lệ sản lượng so với trữ lượng 27,5%. --------------

Page 210: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

190

Phụ lục 3.7

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NĂM 2015 - NGHỀ CÂU

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: - Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: - Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares)

- Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

a) Dự báo khai thác cá ngừ vây vàng năm 2015

Sản lượng cá ngừ vây vàng đã khai thác năm 2014 là 8760 tân, trữ lượng trong

năm đạt 48290 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 18,14%. Chiều dài cá khai thác

phần lớn trên 90cm, chủ yếu 110-130cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2014 của cá ngừ vây vàng là 8766 tấn khi cường lực khai thác

bằng 90% so với hiện trạng. Hiện tượng sản lượng khai thác tỷ lệ nghịch với

cường lực cho cảnh báo áp lực khai thác cá ngừ vây vàng năm 2014 đã ở mức

cao, nguồn lợi đã bị mất cân bằng. Cần phải giảm cường lực khai thác.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán cường lực khai

thác năm 2015 của nghề câu tăng 5% so với 2014, dự báo sản lượng khai thác

cá ngừ vây vàng năm 2015 sẽ đạt 8750 tấn (giảm nhẹ 10 tấn so với 2014), trữ

lượng trong năm sẽ đạt 47544 tấn, tỷ lệ sản lượng so với trữ lượng 18,4%.

b) Dự báo khai thác cá ngừ mắt to năm 2015

Sản lượng cá ngừ mắt to đã khai thác năm 2014 là 7557 tân, trũ lượng trong

năm đạt 38926 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 19,41%. Chiều dài cá khai thác

phần lớn trên 90cm, chủ yếu 110-150cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2014 của cá ngừ mắt to là 7558 tấn khi cường lực khai thác

bằng 95% so với hiện trạng. Hiện tượng sản lượng khai thác tỷ lệ nghịch với

cường lực cho cảnh báo áp lực khai thác cá ngừ mắt to năm 2014 đã ở mức cao,

nguồn lợi đã bị mất cân bằng. Cần phải giảm cường lực khai thác.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán cường lực khai

thác năm 2015 của nghề câu tăng 5% so với 2014, dự báo sản lượng khai thác

cá ngừ mắt to năm 2015 sẽ đạt 7551 tấn (giảm nhẹ 6 tấn so với 2014), trữ lượng

cân bằng trong năm sẽ đạt 38324 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng đạt 19,7%.

c) Dự báo khai thác chung ca 2 loài năm 2015

Dự báo khả năng sản lượng cá ngừ đại dương năm 2015 sẽ đạt 16301 tấn (giảm

nhẹ 16 tấn so với năm 2014), trong đó cá ngừ vây vang 8750 tấn, cá ngừ măt to

7551 tấn. Áp lực khai thác CNĐD đang ở mức cao, nguồn lợi đã bị mất cân bằng,

cần giảm cường lực khai thác khoảng 5-10% so với hiện trạng.

--------------

Page 211: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO …

Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

191

Phụ lục 3.8

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NĂM 2015 - NGHỀ RÊ

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: Cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

Sản lượng cá ngừ vằn đã khai thác năm 2014 là 31513 tân, trữ lượng trong năm

đạt 125113 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 25%. Chiều dài cá khai thác phần lớn

trong khoảng 39-75cm, chủ yếu 39-63cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ sung.

Giá trị MSY năm 2014 của cá ngừ vằn là 32007 tấn khi hệ số cường lực khai

thác X=1,35, cho thấy tuy sản lượng khai thác còn đang dưới mức cho phép

nhưng đã khá gần ngưỡng.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán hệ số cường

lực khai thác của nghề lưới rê tăng 1,1 lần so với năm 2014, dự báo sản lượng

khai thác cá ngừ vằn trong năm 2015 sẽ đạt 31769 tấn, trữ lượng cân bằng trong

năm sẽ đạt 120918 tấn.

Sản lượng khai thác năm 2014 và dự báo năm 2015 đạt khoảng 25-26% trữ

lượng và khá gần giá trị MSY. Nếu hệ số cường lực khai thác của nghề rê đối

với cá ngừ vằn được tăng lên 1,35 lần so với hiện tại, sẽ đạt được các giá trị tối

ưu khai thác quần thể này là: sản lượng 32007 tân, trữ lượng cân bằng 111936

tấn và tỷ lệ sản lượng so với trữ lượng 28,6%. --------------

Phụ lục 3.9

BẢN TIN DỰ BÁO KHAI THÁC NĂM 2015 - NGHỀ VÂY

1. Thông tin chung

a) Vùng biển dự báo: Vùng biển xa bờ (6-18oN, 107-117

oE)

b) Đối tượng dự báo: Cá chỉ vàng (Selaroides leptolepis)

c) Thuật ngữ: MSY (Maximum Sustainable Yield) – Sản lượng cân bằng tối đa.

2. Thông tin dự báo

Sản lượng cá chỉ vàng đã khai thác năm 2014 là 13380 tân, trữ lượng trong năm

đạt 65464 tấn, tỷ lệ sản lượng/trữ lượng 20,4%. Chiều dài cá khai thác phần lớn

trong khoảng 8,5-17,5cm, chủ yếu 10-14,5cm, đảm bảo an toàn cho lượng bổ

sung. Giá trị MSY năm 2014 của cá chỉ vàng là 14437 tấn khi hệ số cường lực

khai thác X=2,1, cho thấy nguồn lợi còn đang có thể khai thác tốt.

Với hiện trạng đầu tư và xu thế biến động của sản xuất, dự đoán hệ số cường

lực khai thác của nghề lưới vây tăng 10% so với năm 2014, dự báo sản lượng

khai thác cá chỉ vàng trong năm 2015 sẽ đạt 13644 tấn, trữ lượng cân bằng

trong năm của quần thể sẽ đạt 63765 tấn.

Sản lượng khai thác năm 2014 và dự báo năm 2015 mới đạt khoảng 20-21% trữ

lượng là còn thấp. Nếu hệ số cường lực khai thác của nghề vây đối với cá chỉ

vàng được tăng lên 2,1 lần so với hiện tại, sẽ đạt được các giá trị tối ưu khai

thác quần thể này là: sản lượng 14437 tân, trữ lượng cân bằng 52415 tấn và tỷ

lệ sản lượng so với trữ lượng 27,5%. --------------