nghiÊn cỨu vỀ sỞ hỮu vÀ sỬ dỤng xe mÁy tẠi thÀnh...

29
NGHIÊN CỨU VỀ SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG XE MÁY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PGS. TS. CHU CÔNG MINH TS. NGUYỄN XUÂN LONG TS. NGUYỄN CAO Ý TS. TÔN THẤT TÚ Hà Nội, 8/2016

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

NGHIÊN CỨU VỀ SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG XE

MÁY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PGS. TS. CHU CÔNG MINHTS. NGUYỄN XUÂN LONGTS. NGUYỄN CAO ÝTS. TÔN THẤT TÚ

Hà Nội, 8/2016

2

Nội dung báo cáo

1. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI TP.HCM

2. CÁC MỤC TIÊU CHÍNH

3. DỮ LIỆU ĐIỀU TRA

4. SỞ HỮU XE MÁY

5. SỬ DỤNG XE MÁY

6. DỰ ĐOÁN TỔNG SỐ XE MÁY LƯU HÀNH

7. AN TOÀN GIAO THÔNG

2

3

1. Thành phố Hồ Chí Minh

Diện tích

o2.095 km2, trung tâm vùng Nam Bộo24 Quận huyện

Dân cưo8.087.748 người (2014), 3.860 người/km²oTỷ lệ tăng: Hơn 2%/năm

Kinh tếoGPD đạt 37,9 tỷ USD (2014), chiếm 20% cả

nước, tốc độ 9.85% (2015),GDP bình quân 4685 USD/người

oDịch vụ: 59% Công nghiệp: 40% Nông nghiệp: 1%

3

4

2. Các mục tiêu chính

Phân tích việc sở hữu xe máy tại Tp.HCM

Phân tích việc sử dụng xe máy tại Tp.HCM

Xác định tổng số xe máy đang lưu hành tại Tp.HCM

An toàn giao thông và mối quan hệ giữa tai nạn giaothông với thay đổi hành vi sử dụng và sở hữu xe máy

4

5

3. Dữ liệu điều tra

• Điều tra hộ gia đình: 1620 phiếu hộ gia đình và 4460 phiếucá nhân tại 81 phường trong 24 quận huyện.

- Phiếu hộ gia đình: gồm các câu hỏi thông tin thành viên trong giađình, tập trung các loại phương tiện sở hữu của hộ gia đình.

- Phiếu cá nhân: là các câu hỏi phỏng vấn cá nhân trong hộ gia đình về việc sở hữu xe máy của cá nhân, tai nạn giao thông, sử dụng xe máy hằng ngày của họ và lựa chọn phương tiện

5

6

Tính đại diện của mẫu:

6

3. Dữ liệu điều tra

Giới tính Độ tuổi

Tổng số người được phỏng vấn là 4460 người. Trong đó, tỉ lệ trong độ tuổi lao động 19 –

60 tuổi chiếm 59.4%

Về sở hữu bằng lái xe, 88.2% có bằng xe máy, 1.1% có bằng ô tô và 10.8 không có bằng

lái xe máy.

7

4. SỞ HỮU XE MÁY

8

8

4. Sở hữu xe máy

Hiện tại, tổng số xe máy sở hữu cao hơn số người có việc làm tronghộ gia đình.

2.33 xe máy/hộ, 2.29 người có việc làm/hộ.

Theo cơ cấu độ tuổi, 2.46 người trong độ tuổi lao động/hộ (19-60 tuổi chiếm59.4%).

Tỉ lệ hộ gia đình theo số lượng thành viên Tỉ lệ hộ gia đình theo lượng xe máy sở hữu

9

Khác biệt giữa 2.29 và 2.46, đó là ai?

9

4. Sở hữu xe máy

- Bán thời gian: 0.7%

- Phụ kinh doanh giađình: 1.8%

- Thất nghiệp: 1.6%

Nếu mỗi người trong tuổi lao động đều có việc làm thì mức sở hữu tối đa là 2.46

xe máy/hộ gia đình.

10

10

4. Sở hữu xe máy

Sở hữu xe máy theo giới tính Sở hữu xe máy theo độ tuổi

11

11

4. Sở hữu xe máy

Chi phí mua xe máy

Thu nhập hằng tháng của cá nhân

Xe máy chiếm phần lớn trong tổng số xehai bánh, với tỷ lệ xe máy lên tới 90.6%, xe đạp là 8.1% và các loại xe ô tô (xe con, taxi, xe khách xe tải) chiếm 1.3% còn lại.

Cần khoảng trung bình 3 tháng lương để mỗi cá nhân mua một chiếc xe máy sở hữu.

Khi mức thu nhập tăng lên, những người hiện đang muốn mua xe sẽ có xu hướng chuyển sang mua những dòng xe có giá trị cao.

12

Đặc tính của xe máy

• Dung tích phổ biến nhất là 100 - 125cc, chiếm 90%.

• Xe tay ga chiếm 41% và xe số chiếm 59%.

• Xe đăng ký tại thành phố chiếm 95%, ngoại tỉnhchiếm 5%.

• Xe mua mới từ đại lý chiếm 89% và xe cũ mualại đạt 11%. 5

• Đi xe riêng hay đi một mình chiếm 76.2%, đichung chiếm 21.5%

Có 7% số người trả lời có ý định muaxe máy mới trong vòng 1 năm tới.

12

Lý do mua xe mới

4. Sở hữu xe máy

13

• Số xe máy sở hữu tại các hộ gia đình đạt 2.33 xe/hộ và vượt nhẹ số lượngngười đi làm kiếm tiền là 2.29 người/hộ.

• Tiềm năng sở hữu xe máy vẫn có thể tăng lên đến 2.46 xe/hộ.

• Giá xe máy đã dễ được chấp nhận với 1 chiếc xe máy có trị giá khoảng 3tháng lương của người lao động.

• Tỷ lệ xe máy có độ tuổi 5-10 năm, 38.5%.Tỷ lệ sở hữu xe máy mới (dưới 3năm) lên đến 26.1%. Tỉ lệ của xe có thời gian sử dụng trên 15 năm dưới 5%.

• Các giải pháp điều chỉnh việc sử dụng xe máy sẽ dễ được người dân chấpnhận hơn và hiệu quả hơn là các giải pháp nhằm hạn chế sở hữu xe máy.

13

Tóm tắt và kiến nghị

4. Sở hữu xe máy

14

5. SỬ DỤNG XE MÁY

a) Số liệu điều tra về sử dụng xe máyb) Dự đoán tổng số xe máy lưu hành năm 2015

15

5a. Sử dụng xe máy15

Xe máy thường sử dụng ở khoảng

cách gần

72.5%: Ngắn hơn 5 km

16.4%: 5 km – 10 km :

11.1%: Lớn hơn 10 km

Đi xe máy là chủ yếu

88.5% xe máy

7.4% : đi bộ

2.8% : xe đạp

0.3% : ô tô

16

• Chuyến đi về nhà và côngviệc, 76.7%.

• Hầu hết các chuyến đi là bằngxe máy, hơn 80%.

• Hầu hết các chuyến đi bắt đầutrong giờ cao điểm (6-9am, 4-6pm).

16

5a. Sử dụng xe máy

17

5b. Dự đoán tổng số xe máy lưu hành

“Định nghĩa là số lượng xe được các hộ gia đình ở TP.HCM sử dụng để đi lại hằng ngày”.

Bao gồm1. Số lượng xe sở hữu của các hộ gia đình ở TP.HCM

2. Xe đăng ký ở tỉnh nhưng đưa về hộ gia đình ở TP.HCM

Không bao gồm1. Các xe từ tỉnh lân cận chạy vào TP.HCM

2. Các xe đăng ký ở TP.HCM nhưng đưa về tỉnh sử dụng hoặc xe bị vứt bỏ(xe ma)

17

18

18

* Tổng điều tra dân số 2009 ** Số liệu từ Niên giám thống kê 2015

Các loại số liệu Giá trị

Dân số của TP.HCM vào năm 2009* 7,162,846 người

Số hộ gia đình vào năm 2009* 1,824,822 hộ

Dân số của TP.HCM vào năm 2015** 8,280,840 người

Số hộ gia đình điều tra lấy mẫu H=1620 hộ

Số lượng xe trung bình mỗi hộ của mẫu điều tra Z=2.326 xe máy/hộ gia đình

Phương sai số lượng xe mỗi hộ của mẫu điều tra S=0.8246 xe/ hộ gia đình

5b. Dự đoán tổng số xe máy lưu hành

19

19

• Số hộ gia đình dự đoán vào năm 2015: G (hộ gia đình)

𝐺 =𝐷â𝑛 𝑠ố 𝑛ă𝑚 2015

𝐷â𝑛 𝑠ố 𝑛ă𝑚 2009× 𝑠ố ℎộ 𝑔𝑖𝑎 đì𝑛ℎ 𝑛ă𝑚 2009 = 2,109,645

• Độ lệch chuẩn của số lượng xe trung bình mỗi hộ: r (xe)

Được định nghĩa là giá trị khác biệt giữa số lượng xe trung bình của mẫu thu thập và của toàn bộ thành phố Hồ Chí Minh

r =𝑆

𝐻=

0.846

1620= 0.02257

• Sai số tối đa với độ tin cậy là 95%: R (xe)

𝑅 = 1.96 × 𝑟 = 1.96 × 0.02257 = 0.0442

5b. Dự đoán tổng số xe máy lưu hành

20• Số lượng xe lưu hành dự đoán năm 2015, 4,906,878± 93,320 (xe)

20

5b. Dự đoán tổng số xe máy lưu hành

21

Tổng số lượng xe máy đăng ký tăng từ 1,968,872 xe năm 2001 lên 6,863,707 xe năm 2015

5b. Dự đoán tổng số xe máy lưu hành

22

• Thị phần theo các thuộc tính xe máy

• Tính số lượng xe máy lưu hành (xe)

Xe honda (A1), tay ga (B1), phí dưới 20 triệu (C1), sử dụng dưới 3 năm (D1): 76.1% x 41.0% x 35.5% x 33.8% x (4,906,878 ±93,320) = 183,704 ±3,494

Hãng sản xuất Tỉ lệ (%)A1) Honda 76.1A2) Yamaha 15.4A3) Suzuki 3.5A4) SYM 2.8A5) Piaggio 1.0A6) Khác 1.2

Xe ga - số Tỉ lệ (%)B1) Xe ga 41B2) Xe số 59

Phí mua xe( triệu đồng) Tỉ lệ (%)C1) ≤ 20 35.5C2) 20 – 40 51.6C3) 40 – 80 12.0C5) > 80 0.9

Thời gian sửdụng (năm) Tỉ lệ (%)D1) ≤ 3 33.8D2) 3 – 5 25.9D3) 5 – 10 29.7D4) 10 – 15 6.9D5) > 15 3.7

5b. Dự đoán tổng số xe máy lưu hành

23

• Vòng đời của xe máy được dự đoán vào khoảng 15 năm.

• Số lượng xe lưu hành dự đoán năm 2015 là 4,906,878 (chiếm71.5% tổng số xe đăng ký đến năm 2015).

• Cần cẩn thận trong việc sử dụng số lượng xe đăng ký thay thếcho số lượng xe lưu hành trong báo cáo.

• Khuyến khích việc sử dụng các loại phương tiện phù hợp vớichiều dài chuyến đi và phát triển mô hình đi xe chung đối vớinhững cá nhân có chung điểm đến.

23

5. Sử dụng xe máy

Tóm tắt và kiến nghị

24

6. AN TOÀN GIAO THÔNG

2525

Nguyên nhân gây ra tai

nạn nghiêm trọng nhất

Số người Tỉ lệ

(%)

Nguyên nhân gây ra tai

nạn nghiêm trọng nhất

Số người Tỉ lệ (%)

1. Uống rượu 156 7.7 6. Chạy quá gần 187 9.2

2. Vượt đèn đỏ 134 6.6 7. Sử dụng ĐTDĐ 88 4.3

3. Phóng nhanh 312 15.3 8. Chạy ngược chiều 167 8.2

4. Vượt ẩu 273 13.4 9. Sang đường ẩu 158 7.8

5. Thắng gấp 273 13.4 10. Khác 285 14.0

Tổng 2033

Mức độ tổn thương Bạn Tỉ lệ (%) Người va chạm với bạn Tỉ lệ (%)

1. Không đi khám bệnh 1449 71.2 1666 84.4

2. Đi khám nhiều lần 92 4.5 51 2.6

3. Đi khám 1 lần 400 19.7 215 10.9

4. Nằm viện 93 4.6 42 2.1

5. Tử vong - - 1 0.1

Tổng 2034 100 1975 100

PHIẾU CÁ NHÂN : AN TOÀN GIAO THÔNG

26

PHIẾU CÁ NHÂN : AN TOÀN GIAO THÔNG

Bạn chuyển qua phương tiện chủ

yếu nào sau va chạm?

Loại phương tiện Số người Tỉ lệ (%)

1. Xe máy

(không đổi)

1992 98.2

2. Xe ôm 4 0.2

3. Xe con 4 0.2

4. Xe taxi 0 0.0

5. Xe buýt 7 0.3

6. Xe đạp 11 0.5

7. Đi bộ 11 0.5

Tổng 2029 100

Tần suất sử dụng xe máy

trước và sau tai nạn

Số người Tỉ lệ (%)

Giảm 92 4.6

Không đổi 1884 94.2

Tăng 24 1.2

Tần suất được chở trước

và sau tai nạn

Số người Tỉ lệ (%)

Giảm 23 1.2

Không đổi 1621 82.7

Tăng 315 16.1

Khoảng cách di chuyển

trước và sau tai nạn

Số người Tỉ lệ (%)

Giảm 306 15.3

Không đổi 1535 76.8

Tăng 158 7.9

27

6. An toàn giao thông

Các nguyên nhân chủ quan chiếm 86% trong tổng các nguyên nhân gâytai nạn giao thông

• Nhóm nguyên nhân lái xe không an toàn (phóng nhanh, vượt ẩu, chạy quá gần, sử dụng điện thoại di động): 42.2%.

• Nhóm liên quan đến kỹ năng lái xe (thắng gấp, sang đường ẩu): 21.2%.

• Nhóm liên quan đến hành vi vi phạm luật lệ giao thông (chạy ngược chiều, uốngrượu, vượt đèn đỏ): 22.6%.

Sau khi xảy ra tai nạn giao thông, 98.2% tiếp tục sử dụng xe máy, tuynhiên,

15.3% giảm cự li di chuyển

5% giảm tầng suất đi lại

1.2% sử dụng hình thức đi chung xe

27

Tóm tắt

28

6. An toàn giao thông

• Xây dựng chương giáo dục an toàn giao thông.

• Chương trình huấn luyện kỹ năng lái xe, nhận diện các hành vi lái xe không an toàn và các thao tác tránh tai nạn.

• Cần nghiên cứu phát triển một hệ thống thu thập số liệu chuyển động của xe máy.

• Khuyến khích kiểm tra xe máy định kỳ để nâng cao mức độ an toànkhi điều khiển xe máy.

• Tăng cường hình thức phạt nguội thông qua công nghệ sử dụng camera và phân tích hình ảnh để phát hiện những hành vi lái xe nguy hiểm.

28

Kiến nghị

29

CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý

THEO DÕI