nghiÊn cỨugiẢi phÁp -...

122
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI THIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH THPT TẠI NỘI ỦY BAN AN TOÀN GIAO THÔNG QUỐC GIA HIỆP HỘI CÁC NHÀ SẢN XUẤT XE MÁY Báo cáo kết quả nghiên cứu (cuối kỳ) Hà Nội, 06.2017

Upload: others

Post on 31-Oct-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP

CẢI THIỆN AN TOÀN GIAO

THÔNG CHO HỌC SINH

THPT TẠI HÀ NỘI

ỦY BAN AN TOÀN GIAO THÔNG QUỐC GIA

HIỆP HỘI CÁC NHÀ SẢN XUẤT XE MÁY

Báo cáo kết quả nghiên cứu (cuối kỳ)

Hà Nội, 06.2017

Page 2: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Nội dung báo cáo

Thực trạng TNGT của trẻ em tại Hà Nội

Tổng quan nội dung nghiên cứu

Tiến độ thực hiện cho từng nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ 1 & 2: Rà soát văn bản pháp luật, quy chuẩn & tiêu

chuẩn

Nhiệm vụ 3: Xây dựng khu trường học an toàn kiểu mẫu

Nhiệm vụ 4: Đánh giá hành vi TGGT của học sinh THPT

Nhiệm vụ 5: Đánh giá hành vi TGGT của đối tượng lái xe

Nhiệm vụ 6: Giáo dục ATGT

Nhiệm vụ 7: Xây dựng Sổ tay hướng dẫn TGGT an toàn

Nhiệm vụ 8: Tính toán số lượng xe máy lưu hành tại Hà Nội

Đề xuất và kiến nghị

2

Page 3: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

3

Thực trạng TNGT của trẻ em tại Hà Nội

Page 4: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

4

Xu hướng TNGT đường bộ tại Hà Nội

NămTổng số vụ

TNGT

Tổng số bị

tử vong

Tổng số bị

thương

Số vụ TNGT

trẻ em

Số trẻ em bị

tử vong

Số trẻ em bị

thương

2014 936 609 748 12 11 13

2015 960 602 746 31 19 20

2016 903 594 673 16 14 11

12

31

16

11

19

1413

20

11

0

10

20

30

40

2014 2015 2016

Số vụ Số người chết Số người bị thương

Nguồn: Phòng CSGT Hà Nội Tình hình TNGT nói chung có

xu thế giảm theo ba tiêu chí số

vụ, số người bị chết và số người

bị thương

Tuy nhiên, TNGT đối với trẻ em

vẫn có biến động bất thường

(năm 2015 tăng theo cả 3 tiêu

chí).

Page 5: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

5

0% 2%

8%

90%

Mẫu giáo Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3

TNGT trẻ em theo nhóm tuổi & tỉ lệ tử vong

/100,000 trẻ

Học sinh THPT là đối tượng bị TNGT nhiều nhất, chiếm 90% số

vụ trong giai đoạn 2014-2016.

Về tỉ lệ tử vong do TNGT của học sinh THPT/100,000 trẻ, tỉ lệ

của Hà Nội chỉ bằng khoảng 1/3 của thành phố Hồ Chí Minh.

5.81

10.037.39

17.41

32.50

0

5

10

15

20

25

30

35

2014 2015 2016

Hà Nội Hồ Chí Minh

Page 6: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

6

Nguyên nhân TNGT đối với trẻ em

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35%

Đi sai phần đường

Thiếu quan sát

Vi phạm tốc độ

Chuyển hướng

Vượt sai

Khoảng cách

Khác

34.0%

26.0%

30.0%

2.0%

2.0%

4.0%

2.0%

3 nguyên nhân hàng đầu

Page 7: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

7

TNGT trẻ em vẫn còn biến động bất thường.

Học sinh cấp 3 là đối tượng có liên quan đến trên 90% các vụ

TNGT trẻ em, có tỷ lệ tử vong ở mức trung bình khoảng 7 tử

vong/100.000 trẻ (2016). Tỉ lệ này của Hà Nội vào năm 2015 chỉ

bằng khoảng 1/3 tỉ lệ của thành phố Hồ Chí Minh.

3 nguyên nhân hàng đầu gây TNGT trẻ em gồm có:

1) Vi phạm tốc độ

2) Thiếu quan sát

3) Đi sai phần đường

Kết luận từ phân tích TNGT trẻ em tại Hà Nội

Cần thiết nghiên cứu các giải pháp đảm bảo ATGT

cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội

Page 8: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

8

Tổng quan nội dung nghiên cứu

Page 9: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

9

Các nhiệm vụ, yêu cầu

8

nhiệm

vụ

NV7:

Sổ tay

TGGT

an toan

NV8:

Lượng

xe máy

lưu

hành

NV2: Rà

soát quy

chuẩn,

tiêu

chuẩn

NV3:

Khu

trường

học an

toàn

NV1: Rà

soát văn

bản

NV4:

Hành vi

TGGT

học sinh

NV5

Hành vi

TGGT lái

xe khác

NV6:

Giáo

dục

ATGT

Page 10: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

10

Nhiệm vụ 1 & 2

Rà soát các văn bản PL, quy chuẩn và tiêu chuẩn

có liên quan tới ATGT cho học sinh THPT

Tiến độ thực hiện

Page 11: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

11

Phương pháp rà soát

Nội dung quy định trong văn bản

Liên quan tới ATGT cho học sinh

Rà soát quy định có liên quan trong các văn

bản khác và tài liệu nước ngoài

So sánh và đối chiếu sự đồng

nhất

Phân tích sự bất cập, thiếu sót và hạn chế

Đề xuất sửa đổi bổ sung

Không

Không

Page 12: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

12

Danh sách chuyên gia

Nguyễn Hồng Tiến & Nguyễn Quốc Khánh (Cục Hạ Tầng Kỹ Thuật, Bộ Xây

Dựng): phối hợp rà soát các quy chuẩn quy hoạch xây dựng, tiêu chuẩn

thiết kế trương học và tiêu chuẩn thiết kế đường và hạ tầng kỹ thuật giao

thông;

Chu Tiến Dũng (Bộ môn đường bộ, Đại học GTVT): phối hợp rà soát tiêu

chuẩn thiết kế đường và hạ tầng kỹ thuật giao thông;

Hoàng Hồng Hạnh (Vụ Pháp Chế, Tổng Cục ĐB, Bộ GTVT): phối hợp rà

soát Luật giao thông đường bộ, Nghị định xử phạt 46, Thônng tư về đào

tạo-sát hạch GPLX, Thông tư về tiêu chuẩn sức khỏe người lái;

Nguyễn Văn Phương (Cục Đăng Kiểm, Bộ GTVT): phối hợp rà soát Tiêu

chuẩn xe đạp điện và Thông tư về đào tạo-sát hạch GPLX;

Nguyễn Tuấn Thành (Bộ môn Kỹ thuật ATGT, Đại học GTVT): phối hợp rà

soát Tiêu chuẩn xe đạp điện, Thông tư về tiêu chuẩn sức khỏe người lái và

Thông tư về đào sạo-sát hạch GPLX.

Page 13: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

13

Kết quả rà soát – Các văn bản

STT Số hiệu văn bản Tên văn bản Năm ban

hành

Số

trang

Số điểm sửa

đổi/bổ sung

1 23/2008/QH12 Luật giao thông đường bộ 2008 44 13

2 QCVN

41:2016/BGTVT

Quy chuẩn báo hiệu đường bộ 2016 391 6

346/2016/NĐ-CP

Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực

giao thông đường bộ và đường sắt

2016 107 1

4 58/2015/TT-

BGTVT

Thông tư đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép

lái xe

2015 81 5

547/2012/TT-

BGDĐT

Thông tư ban hành quy chế công nhận

trường THCS, THPT và THPT có nhiều cấp

học đạt chuẩn quốc gia

2012 8 3

6 Sửa đổi 01:2015

QCVN 68:2013

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe đạp điện 2015 10 6

7 24/2015/TTLT-

BYT-BGTVT

Thông tư về tiêu chuẩn sức khỏe đối với lái

xe

2015 19 3

Tổng 660 37

Page 14: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

14

Kết quả rà soát – Các quy chuẩn, tiêu chuẩn

STT Số hiệu văn bản Tên văn bản Năm ban

hành

Số

trang

Số điểm sửa

đổi/bổ sung

1 QCXDVN

01:2008/BXD

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch

xây dựng

2008 84 12

2 QCVN

14:2009/BXD

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Quy hoạch

xây dựng nông thôn

2009 21 4

3TCVN 8794:2011

Tiêu chuẩn Việt Nam: Trường trung học –

Yêu cầu thiết kế

2011 24 12

4TCVN 4054:2005

Tiêu chuẩn Việt Nam: Đường ô tô – Yêu cầu

thiết kế

2005 64

155 TCXDVN

104:2007

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Đường đô

thị - Yêu cầu thiết kế

2007 74

6 QCVN 07-

4:2016/BXD

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Các công

trình hạ tầng kỹ thuật công trình giao thông

2016 30

Tổng 297 43

Page 15: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

15

Một số điểm nổi bật

Về người điều khiển phương tiện: Chưa có quy định cụ thể về độ tuổi thấp nhất được phép điều khiển

từng loại phương tiện (xe đạp điện, xe máy điện, xe máy)

Chưa có quy định về chứng chỉ pháp luật giao thông đường/giấy

phép lái xe dành cho xe máy hạng nhẹ đối với học sinh đi xe đạp

điện, máy điện hay các loại xe máy hạng nhẹ khác

Chưa có chế tài xử phạt “cảnh cáo” đối với lứa tuổi học sinh THCS vi

phạm luật giao thông

Về cơ sở hạ tầng và quy hoạch: Khu vực xe đưa đón trước cổng trường học đã đươc quy định trong

QCXDVN 01:2008, tuy nhiên trong các văn bản khác lại chưa đề cập cụ

thể

Đường giao thông nội bộ trường học chưa được quy định rõ ràng

trong quy chuẩn thiết kế trường trung học cơ sở TCVN 8794:2011

Việc phân loại đường theo chức năng sẽ gây nhầm lẫn trong việc bố

trí vỉa hè, đường đi bộ, đường xe đạp cũng như xác định vị trí trường

học để đảm bảo ATGT cho học sinh

Page 16: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

16

Độ tuổi & giấy phép lái xe – Vấn đề và quy định

hiện hành Không chỉ học sinh THPT mà ngay

cả học sinh THCS (11-14 tuổi) cũng

đã sử dụng xe máy điện, xe đạp điện

Thiếu quy định cụ thể về độ tuổi

thấp nhất được phép điều khiển xe

đạp điện, xe máy hạng nhẹ (gồm cả

xe máy điện)Nguồn: vietbao.vn

Luật giao thông đường bộ có quy định:

Tại điểm b, Khoản 1, Điều 60 (Tuổi, sức khỏe của người lái xe) có quy

định người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh

dưới 50cm3.

Tại điểm a, Khoản 2, Điều 59 (Giấy phép lái xe) có quy định rằng: giấy

phép lái xe không thời hạn hạng A1 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh

có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3.

Page 17: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

17

Độ tuổi thấp nhất & giấy phép lái xe – Tham

khảo nước ngoài

Xe đạp

Xe đạp điện

Xe máy hạng nhẹ

(gồm xe máy điện)

Độ tuổi thấp

nhất

Đội mũ bảo

hiểmGiấy phép lái

xe

16 (Singapore)

12 (Alberta, US)

16 (Oregan, US)

Có (Singapore)

Có (Alberta, US)

Ko (Oregan, US)

Có (22 bang, US)

Có (Australia, New

Zealand, một số

nước EU)

14 (một số bang, US)

15 (một số bang, US)

16 (một số bang, US)

Có (một số bang, US)

Ko (một số bang, US)

Có (một số bang, US)

Có (một số nước EU)

Kiểm tra thị lực và

thi viết

(Maryland/Iowa, US)

Loại phương

tiên

Page 18: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

18

Độ tuổi thấp nhất & Chứng chỉ giáo dục pháp

luật GTĐB / bằng lái xe

Đề xuất 1: Bổ sung vào Chương V (Luật GTĐB 2008), quy định độ tuổi

thấp nhất được phép lái xe đạp điện, máy điện.

Đề xuất 2: Bổ sung chứng chỉ pháp luật GTĐB

Tại Khoản 2, Điều 63 (Điều kiện của người điều khiển xe thô sơ tham gia

giao thông) có quy định: hiểu biết quy tắc giao thông đường bộ.

Nhưng chưa có quy định cụ thể về việc kiểm tra sát hạch kiến thức này.

Luật giao thông đường bộ

2008

Bổ sung vào Chương V:

Người điều khiển xe đạp

điện cần phải có chứng chỉ

giáo dục pháp luật giao

thông đường bộ

PA1: Bổ sung quy định vào Thông tư

58/2015/TT-BGTVT (giấy phép lái xe)

PA2: Ban hành Thông tư mới về đào tạo,

sát hạch và cấp chứng chỉ PL GTĐB

Đề xuất 3: Bổ sung vào Chương V (luật giao thông đường bộ) về quy

định giấy phép lại xe dành cho xe máy hạng nhẹ (gồm xe máy điện)

Page 19: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

19

Khảo sát quan điểm cha mẹ học sinh & giáo

viên về giấy phép lái xe

14%

9%

18%

2%

68%

89%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Cha mẹ

Giáo viên

Không cần thiết Không rõ Cần thiết

Phần lớn cha mẹ và giáo viên được hỏi đã ủng hộ việc thực

hiện giấy phép lái xe đối với học sinh đi xe máy điện, đạp điện

(tới tỷ lệ tương ứng là 68% và 98% ủng hộ)

Page 20: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

20

Về xử phạt: Cảnh cáo dành cho học sinh dưới

14 tuổi

Học sinh THCS cũng đã sử dụng xe máy điện, xe đạp điện và có vi

phạm luật lệ giao thông.

Theo quy định hiện hành, các trường hợp này không bị xử phạt

(trong đó có hình thức cảnh cáo) mà chỉ nhắc nhở tại chỗ, không

bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối hợp giữa nhà

trường, gia đình và các lực lượng chức năng trong việc kiểm tra,

giám sát học sinh.

Nghị định số 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính

trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt

Bổ sung vào mục 4, Chương II: Độ tuổi bị xử phạt vi phạm hành

chính đối với các hành vi vi phạm về giao thông đường bộ từ 12 tuổi

(bắt đầu từ học sinh trung học cơ sở) với hình thức cảnh cáo.

Page 21: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

21

Tiềm ẩn rủi ro về tai nạn giao thông (TNGT) và ùn tắc giao thông

(UTGT) do:

Thiếu vịnh/khu vực dừng xe để đưa đón học sinh trước cổng trường

Vỉa hèVỉa hè

Vịnh xe đưa đón – Vấn đề hiện tại

Việc đưa đón học sinh phát sinh

nhu cầu dừng đỗ trước cổng

trường

Khuôn viên trường học

Tường rào

Page 22: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

22

Vịnh xe đưa đón – Quy định hiện tại

Vỉa hè

Cổng

vàoTường rào

a (m)

2a÷4a (m)

Tối thiểu

4 (m)

Vỉa hè

Theo Quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng đã có quy định

cụ thể về vịnh đậu xe của nhà công công dịch vụ (bao gồm cả trường học):

Về thiết kế đô thị: cổng và phần hàng rào hai bên cổng lùi sau khỏi ranh giới lo đất, tạo thành

chỗ tập kết có chiều sâu tối thiểu 4m, chiều ngang tối thiểu bằng 4 lần chiều rộng của cổng.

Về cải tạo các khu vực cũ trong đô thị: cổng và phần hàng rào hai bên cổng lùi sau khỏi ranh

giới lo đất, tạo thành chỗ tập kết có chiều sâu tối thiểu 4m, chiều ngang tối thiểu bằng 2 lần

chiều rộng của cổng.

Khuôn viên trường học

Page 23: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

23

Vịnh xe đưa đón – Đề xuất sửa đổi, bổ sung

Quy chuẩn QHXD 01.2008Luật giao thông đường bộ 2008

Tiêu chuẩn TK trường học 2011

Quy chuẩn báo hiệu ĐB 2016

Quy chế trường chuẩn QG 2012

Bổ sung Điều 3: Giải thích thuật ngữ “Vịnh/khu vực dành cho xe đưa đón”

Bổ sung vào Điểm 1, Điều 51: Trong đô thị khi xây dựng cơ quan, trường học, bệnh viện,

… phải xây dựng vịnh xe đưa đón và chỗ đỗ xe phù hợp với quy mô công trình.

Bổ sung vào Mục 4.2.1 (Về yêu cầu

quy hoạch tổng thể mặt bằng): Vịnh

xe đưa đón sẽ là một trong các khối

chức năng cần được đặc biệt lưu ý.

Bổ sung vào Chương 7, Phụ Lục E

và Phụ Lục G: Biển báo và vạch

dạng chữ cho vịnh đậu xe trước cổng

các công trình công cộng và dịch vụ.

Bổ sung vào Điểm 4, Điều 7: Vịnh

xe đưa đón là một trong các tiêu chí

xem xét mức độ đáp ứng về cơ sở hạ

tầng của trường học.

Sửa đổi mục 2.8.14 và 2.10.8: chỉnh sửa thuật ngữ “vịnh đậu xe”

Page 24: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

24

Đường nội bộ - Vấn đề hiện tại

Tiềm ẩn tai nạn giao thông (TNGT) do:

Chưa có sự phân tách giữa sân chơi/lối đi bộ và đường dành cho

xe cơ giới

Chưa có đường nội bộ kết nối trực tiếp từ cổng trường tới bãi đỗ

xe trong khuôn viên trường

Giao thông ra vào trường học

(cơ giới và phi cơ giới)

TNGT xảy ra trong khuôn viên

trường tiểu học Nam Trung Yên

Vỉa hèVỉa hè

Khuôn viên trường học

Page 25: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

25

Đường nội bộ - Quy định hiện hành

Quy chuẩn

QCXDVN

01:2008/BXD

về quy hoạch

xây dựng

Quy chuẩn

QCVN 07-

4:2016/BXD về

các công trình

hạ tầng kỹ

thuật giao

thông

Đường chuyên dùng là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi

lại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân (Luật GTĐB).

Page 26: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

26

Đường nội bộ - Đề xuất sửa đổi, bổ sung

Quy chuẩn quy hoạch xây

dựng 01:2008

Tiêu chuẩn đường đô thị

104-2007

Quy chuẩn công trình kỹ

thuật giao thông 07-

4:2016

Tiêu chuẩn TK trường trung học

8794-2011

Bổ sung vào Mục 2 (Tài liệu viện dẫn): Các

văn bản có quy định vịnh đậu xe và đường nội

bộ như QCXDVN 01:2008/BXD, TCVN

104:2007, và QCVN 07-4:2016/BXD

Sửa đổi mục 4.2.3: Tách riêng diện tích sân

chơi và giao thông nội bộ, trong đó diện tích

giao thông nội bộ không nhỏ hơn 20%.

Sửa đổi mục 7.1.2: Các quy định về đường

giao thông nội bộ cần phải tham chiếu tới các

quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan

Tiêu chuẩn TK trường tiểu

học 8793-2011

Page 27: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

27

Vỉa hè & đường đi bộ - Vấn đề hiện tại

Tiềm ẩn rủi ro mất an toàn giao thông trên

tuyến đường cấp nội bộ không có vỉa hè:

Đường nội bộ trong khu đô thị mới thậm

chí có bề rộng > 20m, phương tiện có thể

lưu thông với vận tốc 40÷50 km/h.

Trong các khu đô thị đều có bố trí trường

học do sẽ có học sinh đi bộ trên đường.

Theo Quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD

về quy hoạch xây dựng:

Đường nhóm nhà ở không bắt buộc tổ chức

thành đường giao thông có vỉa hè.

Tuy nhiên, đường nhóm nhà ở là cấp

đường nội bộ có vận tốc thiết kế là 20-30

km/h và bề rộng của đường là 7÷15 (m).

Page 28: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

28

Vỉa hè & đường đi bộ - Quy định hiện hành

Quy chuẩn

QCVN 07-

4:2016/BXD về

các công trình

hạ tầng kỹ

thuật giao

thông

Tiêu chuẩn

TCVN 104:2007

Đường đô thị -

Yêu cầu thiết

kế

Page 29: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

29

Vỉa hè & đường đi bộ - Đề xuất sửa đổi

Tiêu chuẩn đường đô thị

104:2007Quy chuẩn công trình kỹ

thuật giao thông 07-4:2016

Quy chuẩn quy hoạch xây

dựng 2008

Sửa đổi điểm 2, mục

4.3.2: Đường nội bộ có

bề rộng từ 7m trở lên

thì phải tổ chức vỉa hè

cho người đi bộ.

Page 30: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

30

Đường xe đạp – Vấn đề hiện tại

Đường khu vực & nội bộ

Đường chính khu vực trở lên

Theo Quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD và QCVN 07-4:2016/BXD:

Cấp đường chính khu vực trở lên phải bố trí đường dành riêng cho xe đạp

Cấp đường chính khu vực có vận tốc thiết kế 50÷60 km/h

Thuật ngữ “cấp đường chính khu vực” sẽ gây khó cho người lập

quy hoạch trong việc lựa chọn đường phố để bố trí làn riêng xe đạp.

Nhiều đường chức năng là “đường khu

vực/nội bộ” nhưng lại có bề rộng lớn

=> vận tốc lưu thông có thể đạt tới 50-

60 km/h => tiềm ẩn rủi ro về TNGT

Page 31: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

31

Đường xe đạp – Đề xuất sửa đổi

Quy chuẩn quy hoạch xây

dựng 01:2008

Tiêu chuẩn đường đô thị

104:2007

Quy chuẩn công trình kỹ

thuật giao thông 07-

4:2016

Sửa đổi điểm 2, mục 4.3.2:

Dọc theo đường phố có vận

tốc thiết kế từ 50km/h trở

lên thì phải bố trí đường/làn

dành riêng cho xe đạp

Sửa đổi điểm b, mục

8.9.1: Dọc theo đường phố

có vận tốc thiết kế từ

50km/h trở lên thì phải bố trí

đường/làn dành riêng cho

xe đạp

Sửa đổi điểm 2, mục 2.4.3:

Dọc theo đường phố có vận

tốc thiết kế từ 50km/h trở

lên thì phải bố trí đường/làn

dành riêng cho xe đạp

Page 32: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

32

Vị trí trường học – Vấn đề hiện tại

Cấp đường khu vực & nội bộ Cấp đường đô thị trở lên

Theo Quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD có quy định:

Trong quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500, các công trình nhà trẻ, trường học, bệnh

viện, … không bố trí tiếp giáp các trục đường cấp đô thị trở lên, …

Theo phân loại thì đường cấp đô thị trở lên được hiểu là đường có vận tốc thiết

kế từ 60km/h trở lên.

Thuật ngữ “đường cấp đô thị” sẽ gây khó cho người lập quy hoạch

trong việc xác định vị trí để bố trí trường học

Việc lựa chọn đường theo chức năng sẽ dễ gây nhầm lẫn

Page 33: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

33

Đường có Vtk ≥ 60 km/h

Quy chuẩn quy hoạch xây

dựng 2008

Vị trí trường học – Đề xuất sửa đổi

Tiêu chuẩn thiết kế trường

học 2011

Sửa đổi mục 2.5.2: Trong

quy hoạch chi tiết 1/500,

các công trình nhà trẻ,

trường học, bệnh viện, …

không đấu nối trực tiếp với

đường có vận tốc thiết kế từ

60 km/h trở lên

Sửa đổi bổ sung điểm b,

Mục 4.1.2: Khu đất xây

dựng trường học không

được đấu nối trực tiếp với

đường có vận tốc thiết kế từ

60 km/h trở lên

Page 34: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

34

Nhiệm vụ 3

Đánh giá hiện trạng hạ tầng và tổ chức giao thông

tại khu vực trường học

Tiến độ thực hiện

Page 35: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

35

Khung nghiên cứu và phân tích

Bước I: Khái niệm khu vực trường học

và khu vực trường học an toàn

Bước II: Nghiên cứu quy định, tiêu

chuẩn và hướng dẫn thiết kế khu

trường học an toàn (Quốc tế và Việt

Nam)

Bước III: Khảo sát hiện trạng CSHT,

GTTC, TCGT quanh khu vực trường

học

Bước IV: Thiết kế mẫu khu vực trường

học an toàn

Xác định phạm vi khu vực trường

học và phạm vi nghiên cứu

Xác định các chỉ tiêu, yếu tố cần

phải xem xét đối với một khu

trường học an toàn.

Những bất cập về CSHT, GTTC và

TCGT quanh khu vực trường học

Giải pháp thiết kế CSHT và TCGT

đảm bảo khu trường học an toàn

Phân tích đầu vào Kết quả đầu ra

Page 36: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

36

Khái niệm

Khu vực trường học (KVTH)

KVTH được miêu tả tốt nhất bằng thuật ngữ khu vực đi bộ của trường học, nó

bao gồm những tuyến đường xung quanh được sử dụng thường xuyên bởi

học sinh để tới trường, đặc biệt bởi đi bộ hoặc đi xe đạp (New Jersey Statutes

Annotated, 2014)

KVTH giống như một đoạn đường tiếp cận, gần hoặc ngoài khu vực trường

học, hoặc dọc theo đó các hoạt động liên quan đến trường học xảy ra (Chương

trình MUTCD, NJDOT, 2014).

Chương trình tài trợ của FHWA các tuyến đường an toàn liên bang tới trường

phải được bố trí hoặc xem xét trong phạm vi bán kính 2 miles của trường tiểu

học và trường trung học.

KVTH được xem là khu vực bên trong phạm vi R= 500m của một trường học

Khu vực trường học an toàn

Khu vực trường học an toàn là khu vực trường học được bao gồm các giải

pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn và khuyến khích học sinh đi bộ và đi xe đạp,

cũng như giảm thiểu những xung đột với các phương tiện cơ giới khác.

Page 37: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

37

Bộ tiêu chí đánh giá ATGT khu vực trường học

(1) Cơ sở hạ tầng và giao thông tiếp cận

Biển báo hiệu khu vực trường học

Biển báo hạn chế tốc độ.

Vạch sơn sang đường

Cầu bộ hành

Vỉa hè và bề rộng vỉa hè

Giải phân cách

Vịnh chờ qua đường

Đèn tín hiệu giao thông

Làn xe đạp và xe thô sơ

Hệ thống chiếu sáng

Khu vực đưa đón

Page 38: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

38

Bộ tiêu chí đánh giá ATGT khu vực trường học

(2) Tổ chức giao thông

Đường một chiều/ hai chiều

Làn dành riêng cho xe thô sơ

Vạch phân tách làn giao thông

Đỗ xe và quy định đỗ xe

Tình trạng vỉa hè

Vạch sang đường cho người đi bộ

Đèn sang đường cho người đi bộ

Loại phương tiện và tình trạng kiểm soát phương tiện cơ giới

Tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông

Khu vực hạn chế tốc độ

Page 39: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

39

Phương pháp đánh giá

TT Chỉ tiêu đánh giá Hiện trạng Điểm số

Một chiều 2

Hai chiều 1

Có 1

Không 0

Có 1

Không 0

Có 0

Không 1

Có 0

Không 1

Có 1

Không 0

Có 0

Không 1

Có 1

Không 0

Có 1

Không 0

Có 1

Không 0

Có 1

Không 0

Có 0

Không 1

Có 1

Không 0

1 Hướng tiếp cận

2 Làn xe thô sơ

5 Đỗ xe vỉa hè

6Quản lý đỗ xe vỉa hè/

lòng đường

3 Vạch phân làn

4 Đỗ xe bên đường

9 Đèn tín hiệu giao thông

10Gờ giảm tốc độ trước

cổng trường

7Lấn chiểm bởi hoạt động

kinh doanh buôn bán

8Vạch sang đường cho

người đi bộ

13Hạn chế phương tiện cơ

giới vào giờ cao điểm

11 Biển báo hạn chế tốc độ

12 Ùn tắc giao thông

𝐴𝑖 =σ𝑘=1𝑛 𝑘

𝑛

Tính GTTB từng chỉ tiêu

n – Sốtuyếnđườngtiếpcận

k –

điểmđánhgiáchotừngđườngt

iếpcận

𝐴𝑖 - giátrịtrungbìnhchotừng

chi chỉđánh giá

Đánh giá cơ sở hạ tầng Đánh giá tổ chức giao thôngTT Chỉ tiêu đánh giá Hiện trạng Điểm số

1 làn 1

2 làn 2

3 làn 3

< 10m -1

< 20m -2

< 30m -3

Có 2

Tiềm năng 1

Không 0

Có 1

Không 0

Không 0

< 3m 1

< 4m 2

> 4m 3

Có 1

Không 0

Có 1

Không 0

Có 1

Không 0

Có 2

Tiềm năng 1

Không 0

Có 1

Không 0

9 Khu vực đưa đón

10Đèn tín hiệu giao

thông

7 Biển báo hiệu

8 Điểm dừng xe buýt

4 Giải phân cách

5 Vỉa hè

6Hệ thống đèn chiếu

sáng

2 Bề rộng mặt cắt

3 Làn xe đạp

1 Số làn xe/ mặt cắt

Page 40: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

40

Trường ở khu vực nội thành

Trường ở khu vực ngoại thành

Trường ở khu vực ven nội thành

Tiêu chí lựa chọn trường: Đảm bảo theo khu vực (nội

thành, ven nội thành và

ngoại thành)

Đảm bảo tỉ lệ học sinh

được phỏng vấn tại mỗi

khu vực chiếm 2-5% tổng

số học sinh tại mỗi khu vực

đó

Đảm bảo có trường công

lập và dân lập

Vị trí gần và xa đường trục

chính

Có trường nằm gần điểm

đen

Địa điểm khảo sát

Page 41: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

41

Kết quả khảo sát CSHT và GT tiếp cận

Trường đánh giá/ Chỉ

tiêu

Số làn/

hướng

Bề rộng

đường

(m)

Làn xe

thô sơ

Dải phân

cách

Vạch

phân làn

Bề rộng

vỉa hè /

hướng

(m)

Đèn

chiếu

sáng

Đèn tín

hiệu GTBiển báo

Điểm

dừng

buýt

KV đưa

đón tiềm

năng

Tổng

điểm

I. Khu vực nội thành ( trong vành đai II)

1. Đống Đa 1.5 -1.5 0 0.5 0.5 1 1 0.5 0 0.25 0 3.75

2. Việt Đức 1.29 -1.93 0.07 0 0.93 2.93 0.93 1 0 0.5 0 5.72

3. Tạ Quang Bửu 1.33 -1.5 0.17 0.33 0.67 2.33 1 0.83 0.83 0.67 0 6.66

II. Khu vực nội thành ( trong vành đai III)

4. Lý Thái Tổ 1.63 -1.38 0.38 0.38 0.63 2.13 0.5 0.38 0 0.5 1 6.15

5. Nguyễn Đình Chiểu 1 -1.45 0 0.27 0.18 1.64 1 0.27 1 0.18 0 4.09

6. Trường Bình Minh 1 -1.67 0 0 0.67 1.67 1 0 0 0.67 1 4.34

7. Xuân Đỉnh 1 -1 0 0 0.2 0 1 0 0 0.2 1 2.40

8. Nguyễn Gia Thiều 1.86 -1.43 0 0.43 0.86 2.29 1 0.71 0 0.57 0 6.29

III. Khu vực ngoại thành

9. Cao Bá Quát 2 -2 0 0 1 2 1 1 0 1 1 7.00

10. Đông Anh 1 -1 0 0 0.5 0.75 1 0 0 0 1 3.25

11. Ngọc Hồi 1.25 -1.63 0 0 0 1 0.5 0.13 0.375 0.25 1 2.87

12. Quang Trung 1.25 -1.25 0 0.25 0.17 1.42 1 0.17 0.92 0.08 0 4.01

Tổng điểm 16.11 -17.74 0.62 2.16 6.31 19.16 10.93 4.99 3.13 4.87 6

Page 42: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

42

Kết quả khảo sát tổ chức giao thông

Trường đánh giá

Một

chiều/

hai

chiều

Làn xe

thô sơ

Vạch

phân làn

Đỗ xe bên

đường

Đỗ xe

vỉa hè

Quản lý

đỗ xe

Lấn

chiếm vỉa

Vạch

sang

đường

Đèn tín

hiệuÙn tắc

Hạn chế

tốc độ

Hạn chế

phương

tện

Tổng

điểm

I. Khu vực nội thành ( trong vành đai II)

1. Đống Đa 1 0 0.5 0.25 0 0.25 0 0.5 0 0.5 0 0 3

2. Việt Đức 1.36 0.07 0.93 0.36 0 0.86 0.29 1 0.93 1 0 0 6.8

3. Tạ Quang Bửu 1 0.17 0.67 0.33 0.17 0.6 0 0.83 0.83 0.83 0 0 5.43

II. Khu vực nội thành ( trong vành đai III)

4. Lý Thái Tổ 1 0.38 0.63 0.13 0 0.38 0.5 0.5 0.38 0.38 0 0 4.28

5. Nguyễn Đình Chiểu 1 0 0.18 0 0 0.36 0 0.18 0.09 0.27 0 0 2.08

6. Trường Bình Minh 1 0 0.67 0 0 0 1 0.67 0 0 0 0 3.34

7. Xuân Đỉnh 1 0 0.2 0.4 0.8 0 1 0 0 0 0 0 3.4

8. Nguyễn Gia Thiều 1 0 0.86 0.29 0 0.86 0.57 0.86 0.57 0.71 0 1 6.72

III. Khu vực ngoại thành

9. Cao Bá Quát 1 0.4 1 0.4 0 0.6 0.6 1 0.6 0.8 0 0 6.4

10. Đông Anh 1 0 0.5 0.5 0 0 0.75 0 0 0 0 0 2.75

11. Ngọc Hồi 1 0 0 0.63 0.63 0.13 0.25 0.5 0 0.125 0 0 3.27

12. Quang Trung 1 0 0.17 0 0 0.08 0 0.25 0.17 0.17 0 0 1.84

Tổng điểm 12.36 1.02 6.31 3.29 1.6 4.12 4.96 6.29 3.57 4.79 0 1

Page 43: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

43

Kết luận về những bất cập

Cơ sở hạ tầng và giao thông tiếp cận.

Nhiều trường không có làn xe thô sơ, làn xe đạp để HS tiếp cận đến trường.

Khu vực đưa đón không có, gây cản trở và mất ATGT.

Trường THPT Xuân Đỉnh với tổng giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá là thấp

nhất.

Tổ chức và quản lý giao thông

Các giải pháp về kiểm soát tốc độ, kiểm soát phương tiện quanh khu vực

trường học.

Tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh của hàng quán khiến học sinh và

người đi bộ phải đi xuống lòng đường.

Nhiều trường không có làn xe thô sơ, làn xe đạp để HS tiếp cận đến trường.

Tổng điểm đánh giá về TCGT tại trường THPT Quang Trung là thấp nhất.

Page 44: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

44

Phân tích lựa chọn trường thiết kế mẫu

Page 45: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

45

Ý tưởng thiết kế KVTH an toàn kiểu mẫu

Tiêu chuẩn và hướng dẫn thiết kế

TT Tiêu chuẩn và hướng dẫn Miêu tả

1

The Federal Highway Adiministration’s

2009. Manual Uniform Traffic control

devices (MUTCD).

Xác định đặc điểm kỹ thuật, vị trí của biển báo giao thông, vạch sơn và

giải đi bộ qua đường ở khu vực trường học.

Xác định phạm vi và giới hạn tốc độ

2

The American Association of State

highway and transportation officials

(AASHTO)

Thiết kế các công trình bổ trợ cho người đi xe đạp.

3

The American Association of State

highway and transportation officials

(AASHTO)

Hướng dẫn cho việc lập quy hoạch, thiết kế và tổ chức khai thác các

công trình cho người đi bộ.

4

The national center for safe routes to

school and institute of transportation

engineers (ITE)

Sử dụng các giải pháp kiểm soát dòng giao thông gần trường học

Khu vực giới hạn tốc độ và tốc độ giới hạn quanh khu vực trường học.

Hướng dẫn thiết kế các công trình quanh khu vực trường học.

5 Thông tư 91/TT-BGTVT Quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy

chuyên dung tham gia giao thông đường bộ.

6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8791:2011 Quy định sơn tín hiệu giao thông.

7Quy chuẩn quốc gia QCVN

41:2016/BGTVT

Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về biển báo hiệu đường bộ - Vạch kẻ

đường và biển báo

8Tiêu chuẩn xây dựng việt nam TCXDVN

104:2007 Yêu cầu thiết kế đường đô thị

Page 46: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

46

Cải tạo NG có ĐTH

Cải tạo NG có ĐTH

Đường tiếp cận chính

Đường tiếp cận khu vực

Đường chính đi/đếntrường

Ý tưởng thiết kế KVTH an toàn kiểu mẫuTHPT Quang Trung (Quận Hà Đông)

Page 47: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Cải tạo NG có ĐTH

Cải tạo NG có ĐTH

Đường tiếp cận chính

Đường tiếp cận khu vực

Đường chính đi/đến trường

Ý tưởng thiết kế KVTH an toàn kiểu mẫuTHPT Việt Đức ( Quận Hoàn Kiến)

Page 48: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Cải tạo NG có ĐTH

Cải tạo NG có ĐTH

Đường tiếp cận chính

Đường tiếp cận khu vực

Đường chính đi/đến trường

Ý tưởng thiết kế KVTH an toàn kiểu mẫuTHPT Lý Thái Tổ (Quận Cầu Giấy)

Page 49: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

49

Nhiệm vụ 4

Phân tích thực trạng hành vi TGGT của học sinh

THPT

Tiến độ thực hiện

Page 50: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

50

Số lượng học sinhTổng

Nam Nữ

Nội thành

THPT Tạ Quang Bửu 100 83 183

THPT Việt Đức 83 90 173

THPT Đống Đa 84 116 200

Ven nội

thành

THPT Quang Trung 35 117 152

THPT Lý Thái Tổ 78 60 138

THPT Xuân Đỉnh 99 75 174

THPT Nguyễn Gia Thiều 109 118 227

THPT Nguyễn Đình Chiểu 73 41 114

Ngoại

thành

THPT Bình Minh 114 50 164

THPT Phùng Khắc Khoan 86 87 173

THPT Đông Anh 94 141 235

THPT Ngọc Hồi 99 125 224

THPT Cao Bá Quát 90 143 233

Tổng 1144 1246 2390

Tổng số học sinh đã phỏng vấn

được chia thành:

- Nội thành: 23,3%

- Ven nội thành: 33,7%

- Ngoại thành: 43 %

Phân bổ mẫu khảo sát

Page 51: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

51

Phương thức đi tới trường (1)

19%

47%

1%

12%

1%

5%

0% 0%

8%

2% 2% 1%

8%

22%

1%

24%

2%

25%

1%

7%

4%

1%

4%1%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

50%

Đi bộ Xe đạp (tự đi)

Xe đạp (được chở)

Xe đạp điện (tự

đi)

Xe đạp điện

(được chở)

Xe máy điện (tự

đi)

Xe máy điện

(được chở)

Xe máy (tự đi)

Xe máy (được chở)

Ô tô (được chở)

Xe buýt Khác

Lớp 9 Hiện tại

Page 52: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

52

Phương thức đi tới trường (2)

Khi còn là học sinh lớp 9 (quá khứ)

Phần lớn học tới trường bằng xe đạp thường (tự đi) và đi bộ (chiếm

47% và 19%);

Gần như không có học sinh tự đi xe máy tới trường.

Hiện tại khi là học sinh THPT

Học sinh tự đi xe đạp thường và đi bộ giảm xuống (chiếm chỉ còn 22%

và 8%)

Tỉ lệ học sinh tự đi xe máy gia tăng đáng kể (chiếm 7%)

Xe đạp điện và xe máy điện được học sinh ưa chuộng sử dụng (chiếm

24% và 25%)

Có sự thay đổi lớn trong phương thức đi lại giữa học sinh

THCS và học sinh THPT

Page 53: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

53

91

48

119

89

45

128

0

20

40

60

80

100

120

140

Đi bộ Xe bus Được chở

Nam Nữ

335

174

264

110

2

187

405

328

602

0

100

200

300

400

500

Xe đạp Xe đạp điện

Xe máy điện

Xe máy Khác

Nam Nữ

Đối với nhóm học sinh đi bộ, đi

xe buýt hoặc được chở, tỷ lệ

giới tính gần như cân bằng

giữa nam và nữ

Đối với nhóm học sinh tự điều khiển

phương tiện: Học sinh nam sử dụng xe đạp và xe

máy nhiều hơn học sinh nữ

Học sinh nữ sử dụng xe đạp điện và

xe máy điện nhiều hơn học sinh nam

Phương thức đi tới trường (3)

Page 54: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

54

Yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn phương thức

đi lại của học sinh

40%

64%

67%

68%

79%

79%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Vấn đề kinh tế

Sức khỏe và thể trạng của học sinh

Khuyến khích sự độc lập của học sinh

Các rủi ro trên đường

Quãng đường đi học/Cự ly đi lại trung bình ngày

Kỹ năng đảm bảo an toàn khi TGGT của học sinh

Hai yếu tố được cha mẹ học sinh lựa chọn nhiều nhất:

Kỹ năng đảm bảo an toàn khi TGGT của học sinh

Quãng đường đi học/Cự ly đi lại trung bình ngày

Vấn đề kinh tế (thu nhập hộ gia đình) lại là yếu tố được lựa

chọn ít nhất (chiếm 40%)

Page 55: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

55

Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng việc lựa

chọn phương thức đi lại của học sinh

3% 8%

9%

18%

22%

39%

Vấn đề kinh tế

Khuyến khích sự độc lập của học sinh

Sức khỏe và thể trạng của học sinh

Quãng đường đi học/Cự ly đi lại trung bình ngày

Các rủi ro trên đường

Kỹ năng đảm bảo an toàn khi TGGT của học sinh

Cha mẹ học sinh lựa chọn ba nhân tố quan trọng nhất như sau:

Kỹ năng đảm bảo an toàn khi TGGT của học sinh (39%)

Các rủi ro trên đường (vd: cướp giật, tai nạn) (22%)

Quãng đường đi học/Cự ly đi lại trung bình ngày (18%)

Page 56: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

56

Thời hạn kết thúc việc

đăng ký bắt buộc cho xe

mô tô điện và xe máy

điện (chưa có đăng ký) là

30/06/2016.

Như vậy là khoảng 10

tháng sau thời hạn bắt

buộc, đã có 90,68% xe

máy điện đã hoàn thành

việc đăng ký và còn

8,98% xe máy điện chưa

có đăng ký.

Đăng ký xe đạp điện & xe máy điện

Tiếp tục tuyên truyền để hoàn thành việc đăng ký cho xe

máy điện của học sinh

Page 57: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

57

151

409

131

668

0

100

200

300

400

500

600

700

800

Có Không

Nam Nữ

10%

19%

66%

90%81%

34%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Xe đạp điện Xe máy điện Xe máy

Có Không

Tỷ lệ xe có gương chiếu hậu

phân theo loại phương tiệnTỷ lệ xe có gương chiếu

hậu phân theo giới tính

79.25%

20.75%

Tỷ lệ xe có gương chiếu hậu

Page 58: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

58

4%

13%

9%

6%

9%

22%

16%

52%

23%

54%

74%

71%

39%

71%

37%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Lốp xe

Hệ thống phanh

Đèn phía trước

Hệ thống xích xe

Đèn phía sau

Đánh giá các bộ phận của xe đạp

Xấu Không rõ Tốt

3%

11%

13%

12%

12%

23%

16%

14%

33%

25%

73%

73%

73%

56%

63%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Lốp xe

Hệ thống phanh

Đèn phía trước

Hệ thống xích xe

Đèn phía sau

Đánh giá các bộ phận của xe đạp điện

Xấu Không rõ Tốt

Đối với xe đạp:

Đèn xe (phía trước và sau) là bộ phận

ít được quan tâm. Có hơn 50% học

sinh không rõ tình trạng của chúng.

Hơn 70% học sinh đánh giá xích xe,

phanh và lốp xe trong tình trạng tốt.

Đối với xe đạp điện: Có hơn 33% học sinh không

rõ tình trạng của xích xe.

Hơn 70% học sinh đánh giá

đèn phía trước, phanh và lốp

xe trong tình trạng tốt.

Kiểm tra tình trạng phương tiện đang sử dụng

(1)

Tiềm ẩn rủi ro TNGT cho học sinh đi xe đạp vào buổi tối

Page 59: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Quan điểm về sử dụng đồ phản quang

Thiết kế phản quang trên phương tiện để tăng cường độ an toàn khi tham gia

giao thông trong điều kiện ánh sáng yếu là phương án nhận được sự ủng hộ

của nhiều học sinh nhất (khoảng 33%-34%).

59

Đồ vật phản quangQuần áo,

giầy dép

Mũ bảo

hiểm

Phương

tiện đi lại

Đồ vật trên

người

HS (đi bộ,được

chở)

Không thích 42% 34% 39% 41%

Không rõ 35% 40% 29% 31%

Thích 24% 26% 33% 28%

HS (sử dụng

phương tiện)

Không thích 46% 33% 35% 43%

Không rõ 34% 39% 31% 33%

Thích 19% 28% 34% 24%

Kiểm tra tình trạng phương tiện đang sử dụng

(2)

Page 60: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

60

2%

10%

9%

2%

7%

21%

17%

11%

44%

13%

77%

73%

81%

55%

81%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Lốp xe

Hệ thống phanh

Đèn phía trước

Hệ thống xích xe

Đèn phía sau

Đánh giá các bộ phận của xe máy điện

Xấu Không rõ Tốt

3%

5%

6%

3%

3%

15%

11%

5%

21%

8%

82%

84%

89%

76%

89%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Lốp xe

Hệ thống phanh

Đèn phía trước

Hệ thống xích xe

Đèn phía sau

Đánh giá các bộ phận của xe máy

Xấu Không rõ Tốt

Kiểm tra tình trạng phương tiện đang sử dụng

(3)

Đối với xe máy điện: Tỷ lệ học sinh không rõ về tình

trạng của xích xe ở mức cao nhất

so với các loại phương tiện còn lại

(44%);

Đối với xe máy: Tình trạng tốt ở mức cao nhất so

với các phương tiện còn lại (dao

động từ khoảng 75% - 90%)

Cần trang bị học sinh kiến thức & kỹ năng kiểm tra các bộ phận

chính của đạp điện, xe máy điện

Page 61: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

61

7%

34%

12%

47%

5%

24%

9%

62%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Hầu như không Thỉnh thoảng Trước khi bắt đầu chuyến đi

Khi một bộ phận có vấn đề

Nam Nữ

Đa số học sinh

vẫn chỉ kiểm tra

phương tiện khi

thấy một bộ

phận có vấn đề.

Học sinh nam

thường chủ

động kiểm tra

phương tiện hơn

so với học sinh

nữ

Tần suất kiểm tra phương tiện

Cần trang bị học sinh kiến thức & kỹ năng kiểm tra các bộ phận

chính của đạp điện, xe máy điện

Page 62: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Số vụ va chạm và gần va chạm năm 2016 (của học sinh THPT được

phỏng vấn)

62

Va chạm Gần va chạm

Số vụTỉ lệ

(vụ/học sinh)Số vụ

Tỉ lệ

(vụ/học sinh)

HS (đi bộ, được chở) 216 0.43 392 0.77

HS (sử dụng phương

tiện)938 0.5 1256 0.67

Tổng 1154 0.48 1648 0.69

Va chạm giao thông

Cứ 2 học sinh thì có gần 1 học sinh liên quan đến va chạm giao

thông trong năm 2016

Page 63: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

63

Nguyên nhân va chạm

5%

14%

2%

28%

51%

Sang đường không đúng vị trí

Đi bộ dưới lòng đường

Đi bộ qua nút giao khi đèn cho người đi bộ vẫn ở trạng thái đèn đỏKhông quan sát khi sang đường

Khác

Học sinh đi bộ

18%

10%

20%

16%

7%

29%

Qua đường không đúng cách

Vượt xe không đúng cách

Chạy xe quá tốc độ

Chuyển hướng không đúng cách

Đi không đúng chiều/làn đường

Khác

Học sinh sử dụng phương tiện

Page 64: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

64

Thời gian & địa điểm xảy ra va chạm

79%

21%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

Ban ngày Ban đêm 14%

80%

6%

Tại nút giao Trên đường Khác

Page 65: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

65

1.54

1.60

1.65

1.69

1.76

1.78

1.85

1.88

1.96

2.02

2.23

2.33

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50

TH-2

TH-6

TH-10

TH-11

TH-7

TH-3

TH-1

TH-5

TH-4

TH-12

TH-8

TH-9 Các hành vi đặc trưng:

TH-9: Đang đi bộ sang đường,

nhưng phải chạy trên đoạn còn

lại để tránh phương tiện đang

đi tới

TH-8: Đi bộ ở giữa dòng

phương tiện đang di chuyển

chậm (do đường đông hoặc ùn

tắc) để sang đường

TH-12: Đeo tai nghe nhạc khi đi

bộ sang đường

Hành vi rủi ro gây mất ATGT: Nhóm học sinh đi

bộ

Page 66: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

66

1.461.541.551.561.651.711.721.791.851.861.861.871.911.981.992.002.052.07

2.192.45

2.55

0.00 1.00 2.00 3.00

TH-19TH-10TH-17TH-7

TH-18TH-20TH-14TH-5TH-3TH-9TH-8

TH-11TH-16TH-13TH-2

TH-15TH-21TH-6TH-4TH-1

TH-12

Hành vi rủi ro gây mất ATGT: Nhóm học sinh đi

xe đạp

Các hành vi đặc trưng:

TH-12: Để dễ nói chuyện với bạn

bè, đi xe hàng hai hoặc hàng ba

TH-1: Phanh gấp trên đường

TH-4: Khi rẽ hoặc chuyển hướng,

phải phanh gấp bởi vì một

phương tiện (vd: xe máy/ô tô con)

đi tới nhanh hơn là bạn cảm nhận

Page 67: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

67

1.51

1.59

1.60

1.64

1.70

1.72

1.73

1.81

1.83

1.85

1.86

1.91

1.92

1.92

1.96

1.99

2.03

2.04

2.08

2.13

2.15

2.20

2.22

2.23

2.35

2.58

2.65

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00

TH-24

TH-10

TH-17

TH-7

TH-22

TH-20

TH-19

TH-8

TH-18

TH-13

TH-26

TH-3

TH-16

TH-11

TH-14

TH-21

TH-9

TH-2

TH-23

TH-5

TH-6

TH-15

TH-25

TH-27

TH-4

TH-1

TH-12

Hành vi rủi ro gây mất ATGT: Nhóm học sinh đi

xe đạp điện Các hành vi đặc trưng:

TH-12: Để dễ nói chuyện với bạn bè, đi xe

hàng hai hoặc hàng ba

TH-1: Phanh gấp trên đường

TH-4: Khi rẽ hoặc chuyển hướng, phải phanh

gấp bởi vì một phương tiện (vd: xe máy/ô tô

con) đi tới nhanh hơn là bạn cảm nhận

TH-25: Đi vào nút giao có đèn tín hiệu, tăng tốc

vượt qua khi thấy đèn xanh còn khoảng 2-3

giây

TH-27: Vì một lý do nào đó, không đội mũ bảo

hiểm khi đi xe

TH-15: Đi qua nút giao khi tín hiệu đỏ còn

khoảng 2-3 giây

TH-6: Cảm thấy không chắc chắn về việc ai có

quyền đi trước khi đi qua một nút giao không

có đèn tín hiệu

TH-5: Tại nút giao có đèn tín hiệu, bạn dừng xe

ở bên cạnh xe buýt và vị trí đứng của bạn cùng

hướng rẽ với xe buýt

Page 68: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

68

Hành vi rủi ro gây mất ATGT: Nhóm học sinh đi

xe máy điện

1.39

1.45

1.49

1.62

1.63

1.72

1.72

1.76

1.78

1.79

1.82

1.83

1.84

1.85

1.88

1.91

1.95

1.97

2.00

2.02

2.14

2.18

2.21

2.23

2.29

2.52

2.52

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00

TH-24

TH-10

TH-7

TH-22

TH-17

TH-19

TH-20

TH-8

TH-13

TH-26

TH-18

TH-14

TH-3

TH-11

TH-16

TH-9

TH-5

TH-23

TH-21

TH-2

TH-6

TH-25

TH-15

TH-4

TH-27

TH-12

TH-1 Các hành vi đặc trưng:

TH-1: Phanh gấp trên đường

TH-12: Để dễ nói chuyện với bạn bè, đi

xe hàng hai hoặc hàng ba

TH-27: Vì một lý do nào đó, không đội

mũ bảo hiểm khi đi xe

TH-4: Khi rẽ hoặc chuyển hướng, phải

phanh gấp bởi vì một phương tiện (vd:

xe máy/ô tô con) đi tới nhanh hơn là bạn

cảm nhận

TH-15: Đi qua nút giao khi tín hiệu đỏ

còn khoảng 2-3 giây

TH-25: Đi vào nút giao có đèn tín hiệu,

tăng tốc vượt qua khi thấy đèn xanh còn

khoảng 2-3 giây

TH-6: Cảm thấy không chắc chắn về việc

ai có quyền đi trước khi đi qua một nút

giao không có đèn tín hiệu

Page 69: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

69

1.38

1.41

1.43

1.46

1.46

1.55

1.64

1.71

1.73

1.76

1.76

1.78

1.79

1.79

1.79

1.85

1.86

1.87

1.93

1.94

1.96

1.97

2.01

2.03

2.05

2.16

2.30

2.34

2.40

2.44

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00

TH-10

TH-14

TH-24

TH-17

TH-7

TH-20

TH-22

TH-28

TH-16

TH-29

TH-9

TH-19

TH-26

TH-11

TH-30

TH-2

TH-13

TH-3

TH-5

TH-21

TH-18

TH-23

TH-8

TH-27

TH-6

TH-4

TH-12

TH-15

TH-25

TH-1

Hành vi rủi ro gây mất ATGT: Nhóm học sinh đi

xe máyCác hành vi đặc trưng:

TH-1: Phanh gấp trên đường

TH-25: Đi vào nút giao có đèn tín

hiệu, tăng tốc vượt qua khi thấy đèn

xanh còn khoảng 2-3 giây

TH-15: Đi qua nút giao khi tín hiệu

đỏ còn khoảng 2-3 giây

TH-12: Để dễ nói chuyện với bạn

bè, đi xe hàng hai hoặc hàng ba

TH-4: Khi rẽ hoặc chuyển hướng,

phải phanh gấp bởi vì một phương

tiện (vd: xe máy/ô tô con) đi tới

nhanh hơn là bạn cảm nhận

Page 70: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

70

Nhiệm vụ 5

Phân tích thực trạng hành vi TGGT đối tượng

khác (gây TNGT cho học sinh)

Tiến độ thực hiện

Page 71: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Đặc điểm của các đối tượng lái xe khác

Số lượng mẫu phỏng vấn

- Nam giới chiếm đa số (99%) trong số những người lái xe taxi, xe buýt và

xe tải được phỏng vấn.

- Lái xe tải và xe taxi là hai nhóm có độ tuổi trung bình khá tương đương

nhau (35 và 36 tuổi). Trong khi đó, lái xe buýt là nhóm có độ tuổi trung

bình lớn hơn khá nhiều (42 tuổi).

- Lái xe taxi là nhóm có nhiều người ở dưới độ tuổi trung bình nhất (64%)

71

Số lượng mẫu Độ tuổi

trung bình

Tuổi trên

trung bình

Tuổi dưới

trung bìnhNam Nữ

Lái xe taxi 49 1 36 64% 36%

Lái xe buýt 60 0 42 44% 56%

Lái xe tải 35 0 35 51% 49%

Page 72: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Đặc điểm của các đối tượng lái xe khác

Kinh nghiệm lái xe

72

Lái xe taxi

Lái xe tải- Lái xe taxi là nhóm có nhiều người với kinh

nghiệm lái xe ít hơn 5 năm (40%).- Trong khoảng kinh nghiệm lái xe từ 5-10

năm, tài xế xe tải chiếm tỷ lệ cao nhất với khoảng 80%.

- Lái xe buýt là những người có kinh nghiệm lái xe lâu năm nhất với hơn 75% lái xe có hơn 10 năm kinh nghiệm.

Page 73: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Kiểm tra tình trạng phương tiện

100% người lái xe taxi và lái xe buýt cho biết họ tiến hành kiểm tra các bộ

phận của phương tiện (gương chiếu hậu, đèn báo, đèn tín hiệu, tình trạng

lốp xe, phanh xe,…) trước khi bắt đầu chuyến đi đầu tiên trong ngày. Đây

cũng là yêu cầu của các công ty vận tải đối với người lái xe.

73

Tuy nhiên, việc kiểm tra

phương tiện mỗi ngày giảm

xuống chỉ còn 83% với tài

xế xe tải. Các bộ phận

được lái xe tải thường

xuyên kiểm tra là gương

chiếu hậu, phanh, hệ thống

báo dò rỉ dầu.

Page 74: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Số vụ va chạm và gần va chạm

Phần lớn các lái xe được hỏi đều cho biết họ ít khi gặp phải các tình

huống va chạm (100% với lái xe taxi, 93% với lái xe buýt, 83% với lái xe

tải). Và trong hầu hết các tình huống, họ thường cho rằng lỗi gây ra va

chạm thuộc về những lái xe khác.

74

Gần va chạm – Lái xe taxi

Trong số những lái xe taxi trả

lời là đã gặp tình huống gần

dẫn đến tai nạn giao thông,

có 5% cho rằng đó là do lỗi

của bản thân.

Page 75: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Số vụ va chạm và gần va chạm (tiếp)

Có sự tương đồng trong kết quả trả

lời phỏng vấn của người lái xe buýt

và lái xe tải.

Khoảng hơn 90% những người

được khảo sát cho biết họ không

gặp tình huống nào có thể dẫn đến

va chạm giao thông trong năm 2016.

Tỷ lệ gặp nhiều hơn 01 sự cố gần

dẫn đến tai nạn là khoảng 10%

75

Gần va chạm – Lái xe tải

Gần va chạm – Lái xe buýt

Page 76: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

76

1.24

1.28

1.3

1.32

1.32

1.32

1.34

1.36

1.36

1.4

1.42

1.46

1.48

1.48

1.58

1.58

1.6

1.8

1.8

1.82

1.94

1.96

2.12

2.24

2.38

0 0.5 1 1.5 2 2.5

TH-8

TH-14

TH-21

TH-7

TH-12

TH-19

TH-11

TH-15

TH-24

TH-2

TH-25

TH-22

TH-5

TH-10

TH-4

TH-16

TH-3

TH-13

TH-20

TH-23

TH-17

TH-9

TH-18

TH-6

TH-1

Hành vi TGGT: Lái xe taxi

Số lượng mẫu: 50 (lái xe)

Cách hành vi đặc trưng:

TH-1: Phanh quá nhanh trên

đường

TH-6: Đi xe vào làn bên phải

trong cùng khi đường đông

hoặc ùn tắc

TH-18: Tăng tốc vượt qua nút

giao khi nhìn thấy đèn xanh

còn khoảng 2-3 giây

Page 77: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

77

0.00

1.00

1.00

1.00

1.02

1.03

1.05

1.05

1.07

1.07

1.08

1.17

1.17

1.23

1.45

1.63

1.68

1.80

2.48

2.58

2.83

3.15

3.35

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00

TH-4

TH-18

TH-22

TH-23

TH-2

TH-17

TH-11

TH-19

TH-13

TH-14

TH-8

TH-5

TH-7

TH-21

TH-10

TH-3

TH-15

TH-12

TH-20

TH-9

TH-16

TH-1

TH-6

Hành vi TGGT: Lái xe buýt

Số lượng mẫu: 60 (lái xe)

Cách hành vi đặc trưng:

TH-6: Đi xe vào làn bên phải

trong cùng khi đường đông

hoặc ùn tắc

TH-1: Phanh quá nhanh trên

đường

TH-16: Tăng tốc vượt qua

nút giao khi nhìn thấy đèn

xanh còn khoảng 2-3 giây

TH-9: Đi quá gần phương

tiện phía trước và phải

phanh gấp

TH-20: Bóp còi liên tục để

báo hiệu cho người đi

đường nhường đường

Page 78: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Hành vi TGGT: Lái xe tải

Số lượng mẫu: 35 (lái xe)

Cách hành vi đặc trưng:

TH-17: Tăng tốc vượt qua nút

giao khi đèn xanh chỉ còn

khoảng 2-3 giây

78

Page 79: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Quan điểm về cấp GPLX cho học sinh THPT

Số lượng người lái xe cho rằng cần thiết phải cấp GPLX cho học sinh

THPT chiếm khoảng 50% số người được phỏng vấn

Với những người còn lại, 26% cho rằng không cần thiết phải cấp GPLX

cho học sinh THPT và 24% vẫn chưa quyết định được câu trả lời của

mình

79

Mức độ cần thiết

Số lượng

Tổng

Tỷ lệ

Không cần thiết

Ko rõCần thiết

Không cần thiết

Ko rõCần thiết

Lái xe taxi 13 11 26 50 26% 22% 52%

Lái xe buýt 17 19 24 60 28% 32% 40%

Lái xe tải 7 5 23 35 20% 14% 66%

Tổng 37 35 73 145 26% 24% 50%

Page 80: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

80

Nhiệm vụ 6

Đánh giá giáo dục, tuyên truyền và phổ biến

ATGT tại trường

Tiến độ thực hiện

Page 81: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

81

2012 2013 2014

Chỉ đạo của Bộ GDĐT về giáo dục ATGT (1)

Phát động cuộc thi “giao

thông thông minh” trên

Internet

Họp phụ huynh để nhắc

nhở con em tuân thủ luật

GT

Giấy cam kết không đi xe

máy và đội mũ bảo hiểm

giữa học sinh và nhà

trường

Tiếp tục đẩy mạnh cuộc

thi “giao thông thông

minh” trên Internet

Phổ biến luật giao thông

đường thủy nội địa

Họp phụ huynh để nhắc

nhở con em tuân thủ luật

GT

Giấy cam kết không đi xe

máy và đội mũ bảo hiểm

giữa học sinh và nhà

trường

Xây dựng mô hình “Cổng trường

ATGT”

Phổ biến luật giao thông đường thủy

nội địa

Họp phụ huynh để nhắc nhở con em

tuân thủ luật GT

Giấy cam kết không đi xe máy và đội

mũ bảo hiểm giữa học sinh và nhà

trường

Tăng cường buổi tuyên truyền ngoại

khóa về lỗi vi phạm thường gặp,

nguyên nhân TNGT và các kỹ năng

TGGT an toàn

Lồng ghép nội dung giáo dục văn

hóa giao thông vào môn GDCD

Page 82: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

82

2015 2016

Chỉ đạo của Bộ GDĐT về giáo dục ATGT (2)

Xây dựng mô hình “Cổng trường ATGT”

Phổ biến ATGT giao thông đường bộ cho

từng cấp học (có tiêu chí cụ thể)

Phổ biến ATGT giao thông đường thủy nội

địa

Giấy cam giữa học sinh và nhà trường

Tăng cường buổi tuyên truyền ngoại khóa về

lỗi vi phạm thường gặp, nguyên nhân TNGT

và các kỹ năng TGGT an toàn

Họp phụ huynh đề nhắc nhở con em tuân thủ

luật GT

Sự tham gia của giáo viên chủ nhiệm, tổ

chức Đoàn/đội trong việc kiểm tra & giám sát

Xây dựng mô hình “Cổng trường ATGT”

Phổ biến ATGT giao thông đường bộ (bỏ

tiêu chi cụ thể cho từng cấp học), đường

thủy nội địa và đường sắt.

Giáo dục ATGT giao thông đường thủy

nội địa

Giấy cam giữa học sinh và nhà trường

Họp phụ huynh đề nhắc nhở con em tuân

thủ luật GT

Sự tham gia của giáo viên chủ nhiệm, tổ

chức Đoàn/đội trong việc kiểm tra & giám

sát

Page 83: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

83

Tổng kết giáo dục ATGT cho học sinh THPT

tại Hà Nội (2011-2016) Hoạt động chính khóa

Lồng ghép môn học Giáo dục công dân; Thời lượng: 2 tiết

Hoạt động ngoại khóa chính

Thi tìm hiểu Luật giao thông đường bộ (vd: các quy tắc giao thông và quy

định về người điều khiển phương tiện) vào buổi chào cờ; Thời lượng: 1-2

buổi chào cờ/học kỳ;

Phối hợp công an TPHN tổ chức tuyên truyền luật giao thông và báo hiệu

đường bộ;

Chương trình ATGT cho nụ cười ngày mai (2012-nay): dạy thí điểm 5 bài về

ATGT;

Phối hợp công an TP HN triển khai mô hình điểm về ATGT nhằm kiểm tra &

giám sát sự tuân thủ luật lệ giao thông của học sinh;

Tổ chức ký cam kết giữa nhà trường và học sinh;

Các cuộc thi viết về ATGT do các cơ quan báo chí & doanh nghiệp tổ chức;

Page 84: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

84

Nội dung & Phương pháp giảng dạy ATGT

trong môn Giáo dục Công dân

Nội dung chính:

Thông tin chung về tình hình TNGT: số vụ, địa điểm xảy ra TNGT

Nguyên nhân chính gây ra TNGT: về ý thức, cơ sở hạ tầng, công tác quản

lý, phương tiện, …

Biện pháp đảm bảo ATGT: giáo dục/tuyên truyền, xử phạt, cải thiện cơ sở hạ

tầng, …

Báo hiệu đường bộ: nhận diện 5 nhóm biển báo nói chung (cấm, nguy hiểm,

chỉ dẫn, hiệu lệnh và tam thời) và nhận diện một số biển báo cụ thể.

Luật giao thông đường bộ:

Một số quy tắc giao thông đường bộ nói chung (vd: đi bên phải theo

chiều đi của mình, tuân thủ hiệu lệnh của CSGT và đèn tín hiệu);

Một số quy định chung về người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe

đạp

Page 85: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

85

Tài liệu giảng dạy

Giáo án;

Các bức tranh mô tả tình huống hoặc về TNGT (cỡ A3/A4);

Một số bức tranh minh họa về biển báo đường bộ (cỡ A3/A4);

Nội dung & Phương pháp giảng dạy ATGT

trong môn Giáo dục Công dân (2)

Page 86: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

86

Nội dung & Phương pháp giảng dạy ATGT

trong trường THPT tại Hà Nội (3)

Phương pháp giảng dạy:

Giáo viên thuyết trình nội dung bài giảng;

Giáo viên đặt câu hỏi & học sinh trả lời;

Đàm thoại & trao đổi giữa giáo viên và học sinh.

Thuyết trình Hỏi & Trả lời Trao đổi

Page 87: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

87

Những bất cập trong nội dung & PP giảng dạy

Về nội dung:

Chủ yếu tập trung vào giới thiệu sơ qua về các quy tắc giao thông và biển báo

hiệu đường bộ.

Chưa có nội dung cụ thể về các quy tắc giao thông và biển báo hiệu đường bộ

phù hợp cho từng nhóm đối tượng (đi bộ, xe đạp, xe đạp điện/máy điện và xe

máy);

Chưa có nội dung về kỹ năng điều khiển phương tiện an toàn cho từng nhóm

đối tượng;

Chưa có nội dung hướng dẫn khi xảy ra TNGT học sinh cần phải làm gì.

Về phương pháp giảng dạy:

Chủ yếu là dạy lý thuyết.

Còn thiếu việc áp dụng các ví dụ minh họa bằng video hay các tình huống

minh họa trực quan (có thể trên sân trường như Nhật Bản hay áp dụng)

Page 88: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

88

82%

81%

71%

67%

56%

51%

43%

32%

80%

81%

73%

67%

59%

54%

42%

40%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Biển báo hiệu đường bộ

Luật giao thông đường bộ

Điều khiển phương tiện đúng cách

Cách đi bộ an toàn

Cách giữ an toàn khi được chở bằng phương tiện

Việc cần làm sau khi xảy ra va chạm giao thông

Cách giữ an toàn khi đi xe buýt

Một số bộ phận chính của phương tiện và cách …

HS (sử dụng phương tiện) HS (đi bộ, được chở)

Học sinh đã được học gì về ATGT?

Học sinh chủ yếu được học về luật giao thông đường bộ & biển báo hiệu;

27% học sinh (sử dụng phương tiện) chưa được học về kỹ năng điều khiển

phương tiện đúng cách;

33% học sinh (đi bộ) chưa được học về cách đi bộ an toàn

Page 89: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

89

87%

86%

83%

74%

74%

67%

52%

43%

87%

86%

86%

75%

72%

69%

57%

56%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%100%

Luật giao thông đường bộ

Điều khiển phương tiện đúng cách

Biển báo hiệu đường bộ

Việc cần làm sau khi xảy ra va chạm giao thông

Cách đi bộ an toàn

Cách giữ an toàn khi được chở bằng phương tiện

Cách giữ an toàn khi đi xe buýt

Một số bộ phận chính của phương tiện và cách kiểm tra bảo dưỡng

HS (sử dụng phương tiện) HS (đi bộ, được chở)

Học sinh muốn được học gì về ATGT?

86% học sinh (cả đi xe và đi bộ) mong muốn được học về kỹ năng điều khiển

phương tiện đúng cách

Cách đi bộ an toàn & việc cần làm sau khi xảy ra TNGT cũng nhận được sự

quan tâm lớn của học sinh (trên 70% học sinh đã lựa chọn)

Page 90: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

Mức độ áp dụng kiến thức/kỹ năng về ATGT đã học vào thực tế

90

Phần lớn học sinh (60%)

cho rằng họ chỉ áp dụng

vừa phải những kiến thức/

kỹ năng về ATGT đã học

vào thực tế.

26% học sinh đi bộ, được

chở và 31% học sinh sử

dụng phương tiện cho biết

họ thường xuyên áp dụng

những kiến thức/ kỹ năng

về ATGT đã học vào thực

tế.

3%

11%

60%

19%

7%

2%

7%

60%

21%

10%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

Hầu như không

Rất ít Vừa phải Nhiều Rất tốt

HS (đi bộ,được chở) HS (SD PT)

Khảo sát các kiến thức về ATGT của học sinh

Page 91: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

91

Cha mẹ đã dạy gì cho học sinh về ATGT?

48%

54%

63%

66%

68%

71%

74%

76%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%

Nguyên tắc giữa an toàn khi đi xe buýt

Một số bộ phận chính của phương tiện & cách kiểm tra bảo dưỡng

Việc cần làm sau khi xảy ra TNGT

Cách giữ an toàn khi được chở bằng phương tiện

Cách đi bộ an toàn

Biển báo hiệu đường bộ

Kỹ năng điều khiển phương tiện

Luật giao thông đường bộ

Bên cạnh luật GTĐB và biển báo hiệu đường bộ, kỹ năng điều khiển

phương tiện là một trong những nội dung mà cha mẹ dạy cho học sinh

nhiều nhất (74% cha mẹ đã trả lời là có dạy)

Các nội dung ít được dạy gồm có: i) việc cần làm sau khi xảy ra TNGT và ii)

kiểm tra bảo dưỡng phương tiện, và iii) Cách giữ an toàn khi đi xe buýt

Page 92: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

92

Cha mẹ muốn học sinh học gì về ATGT?

64%

66%

80%

80%

81%

85%

89%

89%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Nguyên tắc giữa an toàn khi đi xe buýt

Một số bộ phận chính của phương tiện & cách kiểm tra bảo dưỡng

Cách giữ an toàn khi được chở bằng phương tiện

Cách đi bộ an toàn

Việc cần làm sau khi xảy ra TNGT

Biển báo hiệu đường bộ

Luật giao thông đường bộ

Kỹ năng điều khiển phương tiện

Kỹ năng điều khiển phương tiện là nội dung được mong muốn nhất (89%

cha mẹ học sinh lựa chọn)

Thêm vào đó hai nội dung cũng nhận được sự quan tâm lớn là: i) việc cần

làm sau khi xảy ra TNGT (81%), và ii) cách đi bộ an toàn (80%)

Page 93: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

93

Giáo viên đã dạy gì cho học sinh về ATGT?

26%

29%

35%

36%

37%

39%

48%

50%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Một số bộ phận chính của phương tiện & cách kiểm tra bảo dưỡng

Nguyên tắc giữa an toàn khi đi xe buýt

Cách giữ an toàn khi được chở bằng phương tiện

Kỹ năng điều khiển phương tiện

Việc cần làm sau khi xảy ra TNGT

Cách đi bộ an toàn

Biển báo hiệu đường bộ

Luật giao thông đường bộ

Luật giao thông đường bộ và biển báo hiệu là hai nội dung chủ yếu được

dạy

Trong khi đó, chỉ 36% trả lời là có truyền đạt cho học sinh về kỹ năng điều

khiển phương tiện

Page 94: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

94

Giáo viên muốn học sinh học gì về ATGT?

85%

89%

91%

92%

95%

95%

98%

99%

75% 80% 85% 90% 95% 100%

Một số bộ phận chính của phương tiện & cách kiểm tra bảo dưỡng

Nguyên tắc giữa an toàn khi đi xe buýt

Cách giữ an toàn khi được chở bằng phương tiện

Cách đi bộ an toàn

Kỹ năng điều khiển phương tiện

Việc cần làm sau khi xảy ra TNGT

Biển báo hiệu đường bộ

Luật giao thông đường bộ

So với cha mẹ học sinh, giáo viên tỏ ý hộ với hầu hết các nội dung giáo dục

ATGT được hỏi.

Bên cạnh luật GTĐB và biển báo hiệu, việc cần làm sau khi xảy ra TNGT và

kỹ năng điều khiển phương tiện đã nhận được sự quan tâm lớn từ giáo viên

Page 95: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

95

Kết luận từ dữ liệu điều tra phỏng vấn

Học sinh đã được dạy gì?

Học sinh mới chủ yếu được học về luật giao thông đường bộ và biển

báo hiệu;

Kỹ năng điều khiển phương tiện chủ yếu do cha mẹ học sinh truyền

đạt;

Một số nội dung (vd: cách đi bộ an toàn, điều cần làm sau khi xảy ra

TNGT) vẫn còn ít được dạy

Học sinh cần phải học gì?

Luật GTĐB và biển báo hiệu vẫn là hai nội dung mà cả học sinh, cha

mẹ học sinh, và giáo viên lựa chọn đầu tiên;

Kỹ năng điều khiển phương tiện nhận được sự quan tâm rất lớn của

học sinh và cha mẹ học sinh;

Việc cần làm sau khi xảy ra TNGT cũng là một nội dung mà học sinh,

cha mẹ học sinh, giáo viên cho là cần thiết

Page 96: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

96

35%

25%

5%

2%

35%

32%

21%

21%

30%

43%

74%

76%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Thời lượng tiết học dành để dạy về ATGT đã đủ

Chương trình giảng dạy bắt buộc tại trường đã quá nhiều để có thể giảng dạy ATGT như là một môn học

riêng

Giáo dục ATGT cũng quan trọng như các môn học khác

Kết hợp phổ biến, tuyên truyền về ATGT cho học sinh vào giờ chào cờ hoặc giờ sinh hoạt tại mỗi lớp

Không đồng ý Không rõ Đồng ý

Quan điểm của giáo viên về thời lượng và

chương trình giáo dục ATGT tại trường

35% giáo viên không đồng ý “thời lượng tiết học để dạy ATGT đã đủ”. Tuy

nhiên, 43% cũng thấy rằng “chương trình giảng dạy bắt buộc đã quá nhiều”.

74% giáo viên nhận thức được rằng “giáo dục ATGT quan trọng nhu các môn

học khác”. Và 76% thì đồng tình với việc tăng thời lượng dạy về ATGT qua việc

“kết hợp phổ biến/tuyên truyền về ATGT cho học sinh vào giờ chào cờ hoặc giờ

sinh hoạt lớp”.

Page 97: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

97

Quan điểm của giáo viên về tài liệu & nguồn lực

dành cho giáo dục ATGT tại trường

25%

24%

8%

8%

24%

29%

30%

30%

51%

47%

62%

62%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Thiếu các nguồn tài liệu tham khảo cho học sinh

Thiếu tài liệu hướng dẫn xây dựng bài giảng cho giáo viên

Thiếu các khóa đào tạo, tập huấn dành cho giáo viên phụ trách về ATGT

Thiếu các nguồn lực cần thiết để tổ chức các buổi thực hành kỹ năng xe đạp điện/máy điện

Không đồng ý Không rõ Đồng ý

Gần một nửa số giáo viên được hỏi đã chỉ ra tình trạng: Thiếu tài liệu tham khảo cho học sinh

Thiếu tài liệu hướng dẫn xây dựng bài giảng cho giáo viên

62% số giáo viên được hỏi đã nói rằng: Thiếu các khóa đào tạo, tập huấn dành cho giáo viên dạy về ATGT

Thiếu các nguồn lực cần thiết để tổ chức các buổi thực hành kỹ năng

điều khiển phương tiện cho học sinh

Page 98: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

98

Vấn đề tồn tại và yêu cầu đặt ra về giáo dục

ATGT trong nhà trường (1)

Vấn đề tồn tại Yêu cầu đặt ra

Về chỉ đạo của Bộ GDĐT: Bộ GDĐT vẫn

chỉ đạo hướng mở để các địa phương căn

cứ thực tiễn để thực hiện.

Giáo dục ATGT vẫn chưa được quy định cụ thể

trong Chương trình giáo dục (Các thông tư của

Bộ về Điều lệ trường mẫu giáo, tiểu học và

tủng học)

Cần phải có quy định cụ thể về nội dung

giáo dục đưa vào chương trình giáo dục =>

sửa đổi các điều lệ trường học và quy định

nội dung chương trình giáo dục

Về nội dung và thời lượng giảng dạy:

Thời lượng chính khóa là khoảng 1-2 tiết/kỳ

học và được lồng ghép với môn giáo dục

công dân. Như vậy thời lượng dạy chính

khóa là tương đối ít. Nội dung chủ yếu tập

trung vào quy tắc đường bộ và biển báo

hiệu đường bộ. Trong khi các nội dung quan

trọng khác như kỹ năng điều khiển phương

tiện chưa đưa chú trọng.

Cần phải tăng thêm thời lượng giảng dạy về

ATGT và bổ sung thêm các nội dung khác

ngoài quy tắc và biển báo hiệu đường bộ.

Page 99: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

99

Vấn đề tồn tại Yêu cầu đặt ra

Về đội ngũ giáo viên: Chưa có nhiều

các khóa bồi dưỡng, tập huấn thường

xuyên & định kỳ về ATGT => giáo viên

chưa thực sự nắm vững kiến thức

Xây dựng và triển khai nhiều hơn các

khóa bồi dưỡng, tập huấn về ATGT

dành cho giáo viên

Về tài liệu, thiết bị giảng dạy: Khó

khăn lớn nhất là nguồn tài liệu hướng

dẫn giáo dục ATGT phù hợp cho từng

cấp học => nội dung bài giảng được

soạn 1 lần, sử dụng lặp đi lặp lại, thiếu

đổi mới

Cần xây dựng và hoàn thiện tài liệu

hướng dẫn giáo dục ATGT phù hợp

cho từng cấp học

Sự tham gia của tổ chức chính trị/xã

hội khác trong công tác ATGT cho học

sinh còn thiếu và yếu

Tiếp tục duy trì & đẩy mạnh mô hình

điểm về ATGT để kêu gọi sự tham gia

của các tổ chức chính trị/xã hội khác

Vấn đề tồn tại và yêu cầu đặt ra về giáo dục

ATGT trong nhà trường (2)

Page 100: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

100

Bộ tiêu chí hướng dẫn về Giáo dục ATGT

STT Nội dung Mẫu

giáo

Tiểu

học

Cấp

hai

Cấp

ba

1 Nguyên tắc cơ bản

2 Nguyên tắc đi bộ

3 Nguyên tắc khi được chở bằng xe đạp/xe

máy/ô tô

4 Nguyên tắc khi sử dụng VTCC (xe buýt,

tàu điện)

5 Điều mà học sinh nên biết về xe đạp/xe

máy/ô tô

xe đạp

xe máy

ô tô

6 Nguyên tắc điều khiển phương tiện

xe đạp

xe máy

7 Việc cần làm khi xảy ra TNGT

Page 101: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

101

Nhiệm vụ 7

Xây dựng “Sổ tay Hướng dẫn TGGT an toàn”

Tiến độ thực hiện

Page 102: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

102

Mục đích

Bổ sung kiến thức về kỹ năng lái xe, đặc biệt là ứng xử trong những

tình huống tiềm ẩn tai nạn giao thông.

Mục đích và đối tượng của sổ tay

Đối tượng

Sổ tay trình bày những tình huống gây nguy cơ tiềm ần tai nạn và

hướng dẫn biện pháp lái xe an toàn đối với các thanh thiếu niên nhưng

chưa nhiều kinh nghiệm lái xe trong thực tế, đặc biệt là học sinh THPT.

Page 103: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

103

Phương pháp xây dựng sổ tay

Ph

ươ

ng

ph

áp

xây

dự

ng

sổ

tay

Phương pháp thuthập số liệu

Phương pháp phânloại tình huống

Phương phápthiết kế

Page 104: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

104

Phương pháp thu thập số liệu

Việc phỏng vấn được tiến hành tại 13

trường THPT trên các khu vực nội

thành, vùng ven nội thành và vùng

ngoại ô của Hà Nội.

Việc phỏng vấn người lái xe taxi, lái

xe buýt, tài xế xe tải hoặc xe

container và phỏng vấn hộ gia đình

được thực hiện bằng hình thức

phỏng vấn trực tiếp

Đốitư

ợng

phỏng

vấn

• Học sinh THPT

• Cha mẹ học sinh THPT

• Giáo viên các trường

THPT

• Người lái xe taxi

• Người lái xe buýt

• Người lái xe tải hoặc xe

container

• Hộ gia đình

Page 105: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

105

Phương pháp phân loại tình huống

Từ các thông tin thu thập được trong quá trình điều tra, nhóm nghiên

cứu đã tập hợp thanh các trường hợp tai nạn thường gặp và phân loại

dựa trên 5 nguyên nhân tai nạn trên.

Nguyên nhân(J. McKnight, 2013)

Thiếu kỹ năng điều khiểnphương tiện cơ bản

Không kiểm tra, quan sát khi điềukhiển phương tiện

Mất tập trung khi điều khiểnphương tiện

Thay đổi tốc độ đột ngột

Không đảm bảo khoảng cáchan toàn

Page 106: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

106

Phương pháp phân loại tình huống

Thiếu kỹ năng

điều khiển

phương tiện cơ

bản

Không quan sát,

kiểm tra khi điều

khiển phương

tiện

Mất tập trung

khi điều khiển

phương tiện

Thay đổi tốc độ,

chuyển hướng

đột ngột

Không đảm bảo

khoảng cách an

toàn

Trường

hợp

Tần

suất

Trường

hợp

Tần

suất

Trường

hợp

Tần

suất

Trường

hợp Tần suất

Trường

hợp

Tần

suất4 2.156 3 1.867 11 1.792 1 2.439 2 1.850

6 2.046 7 1.462 12 2.301 16 1.734 5 1.931

8 2.012 20 1.555 14 1.410 22 1.636

9 1.763 18 1.960 23 1.971

10 1.376 19 1.780 25 2.405

13 1.861 21 1.942

15 2.335

17 1.457

24 1.428

26 1.786

27 2.029

28 1.705

29 1.757

30 1.792

Phân loại tình huống khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông của học sinh

Page 107: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

107

Phương pháp thiết kế

Nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm

Sketchup 2016 để vẽ lại tình huống tai

nạn trên

Ưu điểm của phần mềm là các hình

ảnh được tạo ra ở dạng 3D nhằm giúp

cho người xem trực quan, dễ hình

dung các tình huống được mô tả

Page 108: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

108

Nội dung chính của sổ tay

Mô tả tình huống

Đưa ra giả thuyết người điều khiển mô tô 2 bánh tiếp

cận giao lộ trong một điều kiện nào đó (đang trên

đường chính, đường nhánh, đến vòng xoay, đến giao

lộ có đèn tín hiệu...)

Nguy cơ tai nạn tiềm ẩn

Thuyết minh cho người điều khiển xe biết rằng nguy

cơ, nguy cơ tiềm ẩn họ có thể gặp phải xuất phát từ

đâu (có thể là người đi bộ sang đường, phương tiện

tăng tốc bất ngờ, phương tiện bị khuất tầm nhìn...) Từ

những nguy cơ tiềm ẩn này có thể dẫn đến tai nạn

giao thông

Page 109: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

109

Nội dung chính của sổ tay

Hướng dẫn điều khiển phương tiện an toàn

Đưa ra các chỉ dẫn cho người điều khiển mô tô khi lưu thông đến giao lộ và gặp

tình huống như trên.

Cơ sở để đưa ra các hướng dẫn này là luật giao thông đường bộ, lý thuyết dòng

xe, nguyên tắc lưu thông trên đường, nguyên tắc chung khi lưu thông đến giao lộ.

Page 110: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

110

Thiết kế tổng quan của sổ tay

Page 111: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

111

Nhiệm vụ 8

Tính toán số lượng xe máy lưu hành trên địa bàn

thành phố Hà Nội

Tiến độ thực hiện

Page 112: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

DỰ BÁO TỔNG SỐ XE MÁY LƯU HÀNH

Số lượng xe lưu hành

Định nghĩa là số lượng xe sở hữu của các hộ gia đình ở Hà Nội

112

Bao gồm

Số lượng xe sở hữu của các hộ gia đình ở Hà Nội

Xe đăng ký ở tỉnh nhưng đưa về hộ gia đình ở Hà

Nội

Không bao gồm

Các xe từ tỉnh lân cận chạy vào Hà Nội

Các xe đăng ký ở Hà Nội nhưng đưa về tỉnh sử dụng hoặc xe bị vứt bỏ

(xe ma)

Page 113: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

SỐ LIỆU ĐẦU VÀO

* Tổng điều tra Dân số và Nhà ở giữa kỳ 4/2014

** Số liệu nội suy từ tổng dân số Hà Nội từ năm 2010 – 2015 trong Niên giám

thống kê Hà Nội 2015.

*** Số liệu thống kê từ kết quả mẫu điều tra

113

Các loại số liệu Giá trị

Dân số của Hà Nội vào năm 2014* 7,067,456 người

Số hộ gia đình vào năm 2014* 1,870,847 hộ

Dân số của Hà Nội vào năm 2017** 7,729,704 người

Số hộ gia đình điều tra lấy mẫu H=2835 hộ

Số lượng xe máy trung bình mỗi hộ của

mẫu điều tra***

Z=2.383 xe máy/hộ gia

đình

Phương sai số lượng xe mỗi hộ của mẫu

điều tra***

S=1.2935 xe/ hộ gia đình

Page 114: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN

Số hộ gia đình dự đoán vào năm 2017: G (hộ gia đình)

𝐺 =𝐷â𝑛 𝑠ố 𝑛ă𝑚 2017

𝐷â𝑛 𝑠ố 𝑛ă𝑚 2014× 𝑠ố ℎộ 𝑔𝑖𝑎 đì𝑛ℎ 𝑛ă𝑚 2014 = 2,046.153

Độ lệch chuẩn của số lượng xe trung bình mỗi hộ: r (xe)

Được định nghĩa là giá trị khác biệt giữa số lượng xe trung bình của mẫu thu thập và

của toàn bộ Hà Nội

r =𝑆

𝐻=

1.2935

2835= 0.0214

Sai số tối đa với độ tin cậy là 95%: R (xe)

𝑅 = 1.96 × 𝑟 = 1.96 × 0.0214 = 0.042

Số lượng xe lưu hành dự đoán ở năm 2017 (xe)

Z ± R × G = 2.383 ± 0.042 × 2,046,153 = 4,875,401 ± 85,664

Sai số 85,664 xe ở đây tương ứng với 1.8% của số lượng xe lưu hành

114

Page 115: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

KẾT QUẢ DỰ BÁO

Số xe lưu hành theo loại phương tiện

Độ tin cậy của kết quả dự báo lượng xe lưu hành

Số xe trung bình mỗi hộ, phương sai, độ lệch chuẩn gần bằng nhau.

(Kết quả dự báo của TP.HCM sử dụng kết quả điều tra 1620 mẫu năm 2015)

115

Đơn vị (xe) Dự báo năm 2017

Tổng số xe máy điện lưu hành (xe) 604,102

Tổng số xe máy xăng (>50 cc và <50cc) (xe) 4,271,298

Tổng số xe máy lưu hành (xe) 4,875,401

Tổng số xe máy đạp điện lưu hành (xe) 659,677

Hà Nội TP. Hồ Chí Minh

Số xe trung bình mỗi hộ (xe/hộ) 2.383 2.326

Phương sai S (xe/hộ) 1.294 0.846

Độ lệch chuẩn r (xe) 0.0214 0.0226

Page 116: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

NHẬN XÉT VỀ TỔNG SỐ XE LƯU HÀNH (1)

Tổng số xe máy đăng ký tại Hà Nội (số liệu phòng CSGT năm 2010 - 2015)

- Số máy đăng ký hằng năm tăng đều đặn khoảng 400,000 xe từ năm 2010-2012 và GIẢM

còn khoảng 200,000 xe từ năm 2013-2015.

- Dự báo năm 2017 có 5,7 triệu xe máy đăng ký, chênh 860 ngàn xe (18%) so với 4,9 triệu

xe máy lưu hành.

116

Page 117: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

NHẬN XÉT VỀ TỔNG SỐ XE LƯU HÀNH (2)

So sánh với các thông số của TP.HCM

Số xe máy đăng ký hằng năm TĂNG ổn định khoảng 400,000 xe từ năm 2010 - 2015.

117

Hà Nội (dự báo năm

2017)

TP. Hồ Chí Minh

(năm 2015)

Số xe máy đăng ký (xe) 5,735,110 6,863,707

Số xe máy lưu hành (xe) 4,875,401 4,906,878

Độ chênh lệch (xe)

(phần trăm)

859,710

(18%)

1,956,829

(40%)

Page 118: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

118

Đề xuất & Kiến nghị

Page 119: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

119

Đề xuất & kiến nghị (1)

Kết quả rà soát văn bản, quy chuẩn và tiêu chuẩn: UBATGTQG ra

văn bản để giao nhiệm vụ cho Bộ GTVT, Bộ XD tiếp thu ý kiến để thực hiện

triển khai sửa đổi các văn bản;

Bản thiết kế khu trường học an toàn: UBATGTQG đề xuất triển khai

dự án thí điểm xây dựng khu trường học an toàn.

Biên soạn tài liệu giáo dục ATGT cho học sinh THPT:

UBATGTQG ra văn bản yêu cầu Bộ GDĐT tiếp nhận Bộ tiêu chí hướng dẫn

Giáo dục ATGT

Sổ tay Hướng dẫn lái xe an toàn: UBATGTQG ra văn bản yêu cầu Bộ

GDĐT tiếp nhận và xem xét áp dụng trong chương trình giáo dục ATGT tại

các trường.

Page 120: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

120

Đề xuất & kiến nghị (1)

Đề xuất một số chương trình cho năm ATGT 2018:

UBATGTQG phối hợp với Sở GDĐT Hà Nội và các doanh nghiệp xe đạp

điện, xe máy điện để xây dựng chương trình thí điểm đào tạo kỹ năng

điều khiển và bảo dưỡng phương tiện cho học sinh THPT.

UBATGTQG phối hợp với Sở GDĐT và Tổng công ty vận tải Hà Nội xây

dựng chương trình thí điểm “Mùa hè cùng trải nghiệm xe buýt công

cộng” nhằm trang bị kiến thức đi lại bằng xe buýt an toàn cho học sinh

trên địa bàn thành phố Hà Nội.

UBATGTQG ra văn bản yêu cầu Sở GDĐT Hà Nội triển khai ký cam kết

giữa nhà trường và học sinh về việc lắp gương chiếu hậu cho xe máy, xe

máy điện.

Page 121: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

121

Trân trọng cảm ơn!

Công ty cổ phần Phát triển đô thị bền vững – SUD

Địa chỉ: P202-N1, Đại học Giao thông vận tải,

Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội

Page 122: NGHIÊN CỨUGIẢI PHÁP - vamm.org.vnvamm.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/2016_Nghien-cuu-giai-phap-cai... · bằng văn bản thì sẽ rất khó khăn trong việc phối

122

Phụ lục: Phương pháp phân loại tình huống

Behavior % Behavior % Behavior %

BASIC CONTROL 8.0 SEARCH AHEAD 19.1 ADJUSTING SPEED 20.8

Lane keeping 2.6 Distance 3.1 Traffic/road conditions 8.7

Turning path 1.3 Roadsides 4.3 Curves 6.1

Braking 1.3 Before left turns 4.8 Slick surfaces 2.3

Turning speed 0.7 Car ahead 3.1 Slick curves 1.5

Other 2.1 Left-turning vehicle 2.9 High speed 0.7

TRAFFIC CONTROLS 5.6 Next lane 0.9 Other 1.5

Traffic lights 1.7 SEARCH TO THE SIDE 14.2 MAINTAINING SPACE 9.8

Stop signs 1.3 Intersection: burdened 7.7 Following distance 5.8

Lane use 1.5 Intersection: privileged. 5.5 Crossing & entering 1.4

Passing 0.6 Sight obstructed 0.8 Side clearance: 1.3

Other 0.5 Other 0.2 Overtaking 1.1

ATTENTION 23.0 SEARCH TO THE REAR 9.4 Other 0.2

Maintaining attention 18.6 Slowing 3.0 EMERGENCIES 9.4

Avoiding distractions 3.8 Backing 2.1 Swerving 5.6

Attention sharing .07 Periodically 2.1 Skid recovery 1.4

DRIVER-VEHICLE 6.3 Changing lanes 1.5 Braking 1.0

Alcohol impairment 2.4 Other 0.7 Tire failure 0.7

Fatigue 1.7 SIGNALS 1.2 Brake failure 0.7

Vehicle 1.5 Interpreting signals 0.8

Other 0.7 Signaling intent 0.3

OTHER SEARCH 0.9 Signaling presence 0.1

Tham khảo cách phân

loại tai nạn của James

McKnight (YOUNG

NOVICE DRIVERS:

CARELESS OR

CLUELESS, 2003)