nguồn suối trong tâm tánh tập 1

79

Upload: hoang-ly-quoc

Post on 24-Jul-2015

81 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1
Page 2: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

2

Page 3: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

3

TU TÂM DƯỠNG TÁNH TỒN CHÍ THIỆN

Tu duyên:+ Phát “bồ đề tâm” là cái nhân được thành Phật+ Hành công đức là cái duyên được thành Phật.+ Công quả viên mãn là cái quả được thành Phật.

DUYÊN DIỆU VÔ CÙNG HÀNH THÁNH ĐẠOThiên Nhiên Cổ Phật dặn dò những lời tận đáy

lòng:- Thành tựu sau này :o Không ở chỗ đạo tràng lớn hay nhỏo Cũng không không ở chỗ Phật-đường chùa miếu

nhiều hay íto Càng không phải ở chỗ so đo về số người tín

phụng.Mà xem là các con tu hành có phải:Chơn tu thật luyện, hộ trì giới nguyện, vô tham vô

vọng, không tranh không cãiLà công phu để tâm tánh được viên mãn thông suốt,

đi hoàn thành sứ mệnh của con.

Page 4: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

4

Ý nghĩa chơn thật trong việc tu trì “tam-bảo tâmpháp”

Tam pháp có nghĩa chính là rời khỏi ngôn ngữ văntự, dĩ tâm truyền tâm, dẫn người nhập ngộ mà đạt tớikhai ngộ kiến tánh. Cho nên phải là bên ngoài mới thấyhình thức, bên trong thấy thành khẩn, để cho tam bảotrên thân mình (tánh-tâm-thân) được nhất quán mới là tutrì tâm pháp.

Cách tu Tam bảo tâm pháp:Bắt tay từ nơi tâm, tâm chánh mới có thể chuyển

hóa chúng sanh. Tự giác giác tha, giác hành mới có thểviên mãn.

Tánh: Trong bất kỳ lúc nào thường hồi quan phảnchiếu, là tự tánh ta đang làm chủ, hoặc là bản tánh làmchủ.

Chỉ có trong lúc tâm bình tâm tịnh mới có thể khôiphục Như Lai bổn tánh.

Tâm: Hướng vào bên trong không suy xét, khôngđược đeo đuổi nơi hình tướng bên ngoài. Tâm của con cóchánh chưa? Ở nơi tâm linh còn tồn giữ cái gì? Thói hưtật xấu có sửa chưa? Tại nơi nào chưa được đầy đủ?Trong lúc không suy nghĩ việc gì cả việc thiện lẫn việcác, mới là tâm tư thanh hiện ra diệu trí tuệ.

Thân: Với cái tâm thanh tịnh, tâm Bồ Tát, đi đốimặt với chúng sanh và sự việc, rời xa tất cả thị phi đểcho đạo tràng thấy được cái an tường hài hòa, vui mừng,

Page 5: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

5

để cho chúng sanh dưới trần gian ai nấy đều có thể minhlý thật tu, mới là “chơn diệu hành”

NÓI SƠ VỀ TU HÀNHNgười học đạo thường là không ngộ ra chơn nghĩa

về tu hành. Cho là tụng kinh, ngồi thiền hành thiện, bốthí, nghe giảng Phật pháp, độ hóa chúng sanh, tức là tuhành. Trên thực tế mấy cái đó đều là hình tướng bênngoài, là pháp hữu vi.

Trong Thiền Tông nói: “Tu hành phải tu từ cănbản”. Cái gì là căn bản? Tâm là căn bản, Tánh là đầunguồn của căn bản, nếu như Tâm Tánh vô vi không đượcthanh tịnh, không được viên mãn, thì trí tuệ làm saothông đạt không trở ngại, chúng sanh làm sao được minhlý?

Phải biết rằng Phật pháp nói về tu hành, chữ “Tu”chính là phải tu cho ngay cái tâm của con. “Hành” chínhlà cái hành vi có thể làm gương cho chúng sanh. Đó là tuhành - bên trong phải lục căn thanh tịnh, nhất trần bấtnhiễm, ngộ ra cái đạo lý là “Chư pháp giai không”, mớicó thể nghệm ra cái tâm hoan hỷ của Bồ Tát; bên ngoàiphải hiện ra cái bụng dạ từ bi của Bồ Tát, đi đối xử tốt

Page 6: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

6

với chúng sanh, dốc sức hành “Bồ Tát Đạo”, để chúngsanh ai nấy đều minh lý mà tu hành.

Huệ Năng Đại Sư nói rằng: “Nhữ quan tự bổn tâm,mạc chướng ngoại pháp tướng, pháp vô tứ thừa, nhântam tự hữu đẳng sai” (Hãy tự xem xét bổn tâm, đừngchấp trước cái pháp tướng bên ngoài, pháp là không cóphân ra hạ thừa, trung thừa, thượng thừa, hay tối thượngthừa, do lòng người tự có sự khác biệt.)

Lại nói rằng: “Kiến văn chuyển tụng thị tiểu thừa,giải pháp nghĩa thị trung thừa, y pháp tu hành thị đạithừa, vạn pháp tận thông, vạn pháp cụ bị, nhất thiết bấtnhiễm, ly chư pháp tướng, nhất vô sở đắc, danh tốithượng thừa.”

Ý nói là: Người tu hành phải hướng bên trong quansát cái tâm của mình, là thanh tịnh tự tại hoặc là mọc đầycỏ tạp? Đừng hướng bên ngoài mà xem hình tướng, đó làkhông thực tế, khi ngộ ra tới tâm tánh, thì không còn sựkhác biệt về tầng giới.

Tự tánh vốn đủ cả vạn pháp, chỉ do vô minh chelấp, sử dụng tốt cái trí tuệ để phá bỏ cái vô minh, mới cóthể rõ về “Minh Đức”.

Cái pháp chỉ là thuận theo cái căn cơ của chúng tamà thiết lập ra, không có phân ra đại thừa, tiểu thừa màthực sự ngộ ra tới đốn pháp đại thừa: “Trực chỉ nhân tâm,kiến tánh thành Phật”, và cũng rất đơn thuần, chỉ cần“đột phá chướng ngại trong tâm”, biết được trong nội

Page 7: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

7

tâm tồn giữ cái gì.Nhớ trong Kinh Kim-Cang có đoạn ghi về nguyên

do pháp hội: có nói tới câu “thâu y bát” là ám chỉ - lúcbình thường phải thu xếp xong cái ba lô. Cái ba lô này làsự ràng buộc về “nhân tâm”, và cũng là cái vọng niệmthiên biến vạn hóa.

Tu hành thường phạm vào:- Đa tâm – Đạo đơn thuần – Bị làm tới thủng rách

đủ chỗ.- Đa dục – Đạo chí kiên cường – Bị làm tới điên

đảo.Tu hành: cái không nên so đo thì dừng so đo, cái

không nên phiền não thì đừng phiền não.Phải:- So đo: về việc sanh tử đại sự của các con.- Phiền não: về Thánh nghiệp phổ độ chúng sanh.Trong kinh Lăng-Nghiêm nói: “Tuy hữu đa văn,

nhược bất tu hành dữ bất văn đẳng, như nhân thuyếtthực, chung bất năng bảo”.

Ý nói: Nghiên cứu đạo học, tìm tòi Phật pháp,không gì khác là muốn rõ ý nghĩa chơn thật về tu hành.Cho nên phải: “Miệt mài tìm tòi lý lẽ tu thân để cho cáiđức được chánh trực, chơn tri chơn hành để cho lươngtâm được mở ra phát huy tiếp”.

Tuy gọi là tu hành - “Có khả năng mà không biết là

Page 8: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

8

khả năng, biết mà không khả năng là không biết”.Tụng kinh niệm Phật không biết ý chỉ trong kinh,

không biết ý chỉ của Phật, chẳng thà không tụng niệm.Biết điểm tuyệt diệu trong tu hành mà không đi hành,cũng bằng không biết.

Cho nên nghiên cứu đạo học phải chơn tri chơnhành:

- Cho cái tri được đầy đủ – gọi thức giác lương tricủa các con – Tánh.

- Cho cái bản năng được sáng suốt – Minh bạch bổntánh lương năng của các con – Thân

- Cho cái tâm được hiện ra – Hiện ra đạo tâm củacác con – Tâm.

Thiền tông tâm pháp: chỉ nói một câu “buôngxuống”, nghe “buông xuống” rất đơn giản nhưng chínhlà làm không được. Cho nên “làm được trên cảnh ngộgiới, mới là buông xuống kiểu thượng thừa”.

Buông xuống kiểu phàm phu: buông xuống u sầu,phiền não, thói hư tật xấu, bẩm tánh, cố chấp, nhìn nhậnthiên lệch, nhưng về tình đời thì không thông suốt.

Buông xuống đối với người ngộ đạo: vốn là khôngcần thiết buông xuống, không suy xét, không tưởng nghĩtức là vô tâm, như thế còn gì để buông xuống.

Page 9: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

9

BỐN CÂU KỆ TRONG ĐÀN KINH“Bồ Đề bổn vô thụ” :Bồ Đề đạo tâm, vốn được thể hiện ra từ nguồn suối

chảy trong nội tâm chứ không phải ngôn ngữ, văn tựhình tướng bên ngoài có thể diễn tả được, cho nên khôngdùng lời nói ra.

“Minh kính diệc phi đài” :Người tu hành nếu có thể luôn giữ tâm địa quang

minh, thì cần chi hồi quang phản chiếu. Nếu có thể tựmình ngăn nắp lên thì cần chi giới luật? Nếu có thể vôtâm thì cần chi buông xuống.

“Bổn lai vô nhất vật”Người tu hành nếu có thể mọi việc đều không chất

đầy trong tâm, thì kho hang tâm linh làm sao có rác rưởivà tạp chất?

“Hà xứ nhạ trần ai”Tâm tánh nếu có thể thông đạt không bị trở ngại, khi

đối mặt với trần gian tự nhiên không dấy lên tâm độngniệm.

* * *

Page 10: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

10

BUÔNG XUỐNG NGÃ CHẤP,ĐOẠN TRỪ PHÁP CHƯỚNG

Trong thời kỳ mạt pháp, người tu đạo học Phật,không ai không đưa ra cái mác bên ngoài nói rằng pháptông mình chánh tông nhất, trang nghiêm nhất, độc đáonhất, lúc còn có ý niệm này, phải chăng tịnh tâm lại nghĩxem “vạn pháp được nảy sinh tùy thuộc vào nhân duyên,căn cơ của chúng sanh” mới có phân biệt ra thượng thừa,trung thừa, hạ thừa. Người nào tâm lượng lớn là đại thừa,còn người tâm lượng nhỏ là tiểu thừa.

Huệ-Năng Đại Sư nói: “Vạn pháp bổn tự nhânhung, nhất thiết kinh thư nhân nhân thuyết hữu”: Cũngchính là nói vạn giáo vạn pháp là do nơi con người để nóđược triển khai ra, luôn cả mọi thứ kinh điểm sách thiện,đều là do nơi con người tiến hành soạn viết, mới có đặngđể giáo hóa. Nếu chấp trước quá độ, dễ rơi vào chướngngại về kinh điển.

Phải biết rằng những kinh điển giáo nghĩa do Phậtvà Bồ Tát để lại, toàn là ở nơi tâm tánh hai chữ, đáng quýở chỗ phải phát lương tri, kích phát lương năng. Thếnhưng người tu hành sau này, đem kinh điển trở thành cótính chất độc chiếm, tính chất bài trừ kẻ khác, lấy kinhđiển của Thánh Phật làm bảng hiệu cho mình, ngược lạiở sau lung làm công cụ gây hại cho tánh linh chúng sanh,thật là những việc làm không trí tuệ.

Trong kinh Kim-Cang có nói: “Nhược Bồ Tát tâm

Page 11: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

11

trụ y pháp nhi hành bố thí, nhu nhânn nhập ám, tắc vô sởkiến”. Người tu đại thừa làm theo “Bồ Tát đạo” nhưngtâm chấp trước cái pháp về lục trần mà đi bố thí chính là:(1) chưa loại bỏ tứ tướng; (2) chưa phá đi ngã chấp; (3)chưa loại bỏ pháp chấp, Tu đạo thế này như là đi vào cănnhà tối tăm, không thấy gì cả.

Ngưởi học đạo trong lúc chưa thật sự tìm hiểu sâusắc về một pháp môn tôn giáo nào đó, hãy đừng dựa vàovô tri của mình vọng tưởng và đón việc đúng sai tốt xấucủa người khác, như thế làm hại cả đời tu hành của con,do tâm lượng của con nhỏ hẹp, chấp chước về cái phápmôn thiên kiến của con, chuyện đã đành thế, chứ đừngdẫn dắt lạc đường chúng sanh, là phạm phải tội nghiệt vôlượng vô biên.

Đừng chấp trước về cái chơn giả bên ngoài là tưtưởng mê muội, cái chơn cái giả là ở nơi tâm, Phật phápcũng bắt nguồn từ nơi tâm, “nhất” được chơn là mọi thứđều chơn. Với chơn tâm mà tu hành, thì cái giả cũng biếnthành cái chơn. Suốt ngày lo lắng về cái đắc được và cáimất đi, nghe này nghe kia nghi ngờ cái của người khácđều là giả, chỉ có cái của mình mới là chơn nhất, làm chotự con rơi vào điên đảo thác loạn mà tự con không hay.

Vẽ ra cái bánh không thể ăn cho đỡ đói, Phật pháptrên giấy làm sao siêu sanh liễu tử. Chỉ có phát ra cái tâmnguyện lớn, tự tánh được tự độ hóa cho tới cùng nhauliễu nguyện, mới là giác hành viên mãn. Phải biết rằng,siêu việt của người tu hành, không phải nhờ vào mọi thứ

Page 12: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

12

thể hiện hữu vi ở bên ngoài mà là ở chỗ các con cókhiêm tốn hơn người khác hay không? Có từ bi, tâmlượng quảng đại hơn người khác không, có thể khoanhồng bao dung hơn người khác không; lúc con không cócái tâm đối đãi, không suy nghĩ tới cái thiện và cái ác,mọi thứ đều ở chỗ vô tâm, mới là cảnh giới cao nhất củangười tu hành.

Chương 42 trong kinh Phật có ghi Thế Tôn nói rằng:“Phật cáo sa môn, thận vật tín nhữ ý, ý chung bất khảtín”. Hàm ý ám chỉ người tu hành nhất thiết đừng tin vàocái tâm ý về “ngã chấp”. Tại vì ý thức ngã luôn chuyểntheo lục căn lục trần, phân biệt cái tốt cái xấu, chuốc lấyvọng tưởng làm con người điên đảo.

Cái “ngã chấp” được nảy sinh từ vô minh. Nó là cáichấp trước về ý thức tự ngã, nếu dùng câu này để nóingười thời nay nghe hiểu, thì “ngã chấp chính là “tựluyến”, luôn theo đuổi về cái “thỏa mãn tự mình” mà dẫnđến không chịu thua, mạnh hơn người ta, cứ muốn sángmặt sáng mài, chỉ suy nghĩ tới mình mà không nghĩ tớingười khác, thậm chí vì cái lợi cho riêng mình mà sẵnsàng hi sinh làm hại người khác.

Phải biết: Tu hành nếu như không loại bỏ được “ngãchấp”, không sửa được cái tâm phàm phu, chế ngự khôngđược cái tâm níu kéo cái duyên, thì làm sao có thể “liễuthoát sanh tử”, “siêu phàm nhập Thánh”.

Thiên Nhiên Cổ Phật nói rằng: “Nếu muốn tự giải

Page 13: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

13

thoát cho mình, trước tiên phải xem mình bị ràng buộcbởi cái gì, bị danh lợi, tình hay cái chấp chước của mình?Coi cho rõ sau đó buông xuống thật sự, mới có thể giảithoát thật sự”.

Thời nay người tu hành phạm phải những bệnh rấtphổ biến, tức là trong miệng luôn nói “phải độ hóa chúngsanh”, nhưng là tự mình không độ hóa chúng sanh, khicác con nói độ hóa chúng sanh, tự con chính là chúngsanh. Tu hành nếu chấp chước hình tướng xem chúngsanh, thì con vĩnh viễn là chúng sanh trong sáu ngả luânhồi

Phật pháp thiên dụng, Vô lưu nhất phiên

Như Lai truyền tánh, ứng như thị quan

Nếu có thể để tư tưởng và tạp vọng ngưng lại, thìtâm thanh tịnh không bị vọng niệm và tư duy quấy nhiễu.Khi tâm tánh được viên mãn sáng suốt, dù cho không tuhành, thì từng bước một đều là đạo tràng.

Sư hỏi rằng: “Vật gì khổ nhất trên trần gian?” .Đệ tử đáp: “Địa phủ là khổ nhất”, “cầu bất đắc là

khổ nhất”, “lúc vô minh làm mình bị tổn hại và ngườikhác bị tổn hại là khổ nhất”.

Sư giải đáp: “Trong đời người vô thường, không rõvề sanh tử đại sự là khổ nhất”.

Page 14: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

14

Nói cách khác: “Đắc đạo rồi không tu, luân hồi tiếptrong sáu ngả luân hồi là khổ nhất.”

* * *

TU TỪ NƠI TÂMTu đạo tu tâm, điều này ai nấy đều biết cả, nhưng có

mấy ai có thể thật sự đi thể ngộ? Tu hành từ đó đến bâygiờ, bất luận là thời gian tu đạo dài hay ngắn, hay là sựđóng góp dụng tâm cùa con với đạo tràng, thậm chí khaihoang trong nước và ngoài nước, tại sao kết quả của conso với phàm phu tục tử chưa cầu Đạo chẳng khác gìmấy? xin hỏi tính nóng nảy của con có sửa được chưa?Tâm lượng có lớn hơn không? Nếu như những cái nàyđều chưa sửa được, chẳng phải là cả bồn cây bồ đề thanhtịnh thật là tốt, lại cho cỏ tạp tha hồ mọc, sẽ chướng ngạituệ tánh của con. Hãy nghĩ xem mất thời gian cả đờingười dốc hết sức tu hành, nhưng kết quả lại trở về chỗkhởi điểm, có đáng không?

Phải biết tu hành nghe pháp, không ngoài việc tịnhhóa nhân tâm, khải phát lương tri, củng cố đạo tâm, đểchơn lý được giáo dục tiếp, đạo học được vun bồi tiếp,phẩm cách đức hạnh được tu luyện tiếp, để đạt tới cảnhgiới tối cao trong tu hành.

Người tu thời nay, có khi tu càng lệch khỏi đạo,càng tu càng không được mọi người trong xã hội đồng

Page 15: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

15

thuận, chủ yếu là quá chú trọng về đạo ở bên ngoài. Sựtinh tấn và đóng góp của các con, các con có từ bi độ hóachúng sanh, nhưng chỉ là vẻ bề ngoải mà thôi, các conkhông có dựa vào cái tinh tấn đóng góp, từ bi, để tâmtánh bên trong các con càng được viên mãn, càng đượcchín mùi, các con làm sắp thể hiện tâm lượng của PhậtBồ Tát? Do vậy giây phút nào cũng so đo với chúng sanhmà nảy sinh ra đủ thứ vô minh.

Tế Công Hoạt Phật nói: “Tại sao Phật đường đượctrang nghiêm, tại vì cái tâm của các con trang nghiêm, nómới được trang nghiêm, nếu như tâm không trangnghiêm, thì nó chỉ là một Phật đường hữu hình.” Conngười biết tu hành đừng quá chú trọng kích cỡ to nhỏ củađạo tràng, số lượng nhiều ít của Phật đường chùa miếu,cùng với sự so đo về số tín đồ, những cái đó đều khôngquan trọng, cái quan trọng là những người tu đạo đang đilại nơi đạo tràng, họ có phải là một đạo tâm thanh tịnh,như thế mới thể hiện sự trang nghiêm của đạo tràng,

Phật đường trên thân mình bị điên đảo, thác loạn,hãy giác ngộ chánh tâm niệm, nhất thiết đừng bị dục tâmđuổi mất chân lương tâm. Như thế chẳng phải kẻ ăn xinđuổi ông miếu? Mở ra cánh cửa nơi tâm, xem coi ngôimiếu trong tâm của các con tu đạo đang trú ngụ Bồ Táthay A Tu La hay ma quỷ ?

Giữ gìn đạo tâm thanh tịnh, hãy bắt tay công phu từnơi tâm, cái duyên ở phàm tục không được bám níu quánhiều, cái đạo chu toàn tình đời đừng nên đi quá lâu,

Page 16: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

16

luôn phải giữ cái tình tu đạo của các con thì tu hành mớikhông bị trở ngại.

Tại sao tu hành bị điên đảo thác loạn? Tại vì thiếusót chánh tri, chánh kiến, mắt bị che lấp nhìn không raviệc phải trái, tự con trở ngại cho con, mà điều đáng sợnhất lả một số người còn sống không giác ngộ, sau khichết vẫn không minh bạch, thật sự là sống uổng phí, tuuổng phí cả đời người, đều bị chết ở điên đảo thác loạn.

Tu hành có câu cách ngôn: “Con hành trì nhẫn nhục,và cái cuốc cào tinh tấn, cùng với hạt giống đạo về trítuệ, gieo ở một mảnh ruộng nơi tâm chúng sanh, cũng sẽnở bông kết trái.”

Hãy nghĩ xem khi các con dốc sức gieo giống ởmảnh ruộng nơi tâm chúng sanh, cũng đừng quên mấtmột việc là mỗi người chúng sanh chẳng phải đều cómảnh ruộng nơi tâm sao? Nhưng do quá lâu chưa có càyruộng, bị bỏ hoang đã lâu, mọc đầy những cỏ tạp vọngniệm và gốc cây ngã chấp, cái tâm suốt ngày bám bênngoài bám níu duyên với những sự việc hư ảo khôngthật. Cho nên mảnh ruộng nơi tâm chất đầy phiền não,đau khổ, âu sầu, mà không cách nào thanh tịnh.

Chỉ có loại đi nhân tâm mới hiện ra đạo tâm, để diệutrí tuệ siêu năng làm sạch cỏ tạp niệm, chặt đi gốc câyngã chấp, mới có thể để cái tâm được sáng suốt.

Page 17: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

17

Phật pháp dữ thế phápBổn lai bất nhị phápTâm chánh thị Bồ ĐềTâm tà thị la sát

HÀ Ô NẠP CẤU(Ngậm dơ nhận bụi)

Tại sao đạo được lớn? Tại vì không có lòng riêng tư.Tại sao chúng sanh trong vòng luân hồi sinh tử? Tại

vì lo về riêng tư quá nhiều, không cách nào làm cho cáitâm được chánh.

Khổng-Tử nói: “Tu thân để cho cái thân đượcthuần.”

Mạnh-Tử nói: “Dĩ nhân chi tâm, dưỡng kỳ đại giảvi đại nhân, dưỡng kỳ tiểu giả vi tiểu nhân.”

Cho nên đại trượng phu phải làm được “hàm ô nạpcấu”

Phải biết rằng “Đạo của Thiên Địa, chẳng có cái gìkhông nạp, cái tâm lương thiện như nước, chẳng có cái gìkhông chứa được”. Do đó trong quá trình đời người“không phaỉ ở chỗ đeo đuổi hay sở hữu cái này hoặc cáikia mà là phải buông xuống mọi thứ, mới có thể đắc

Page 18: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

18

được mọi thứ”.Ý nói: Trong tâm phải là cảnh giới vô dục, vô cầu.

Tâm trung vô dục, tánh tự minh

Nhân đáo vô cầu, phẩm tự cao

BỂ KHỔ TÂM CẢNHCâu tục ngữ nói rất hay: “Chém cỏ không hết gốc,

gặp gió xuân là mọc trở lại”. Hôm nay các con tu hành,nếu không tu tận gốc, khi nhập diệt luân hồi sinh ra tiếp,cho nên phải “Trải niệm đầu, đoạn nghiệp cái căn mới làcái căn bản”,

Nam Hài Cổ Phật nói rằng: “Tâm pháp truyền tâm,bất tại ngoại truyền” người tu hành nếu có thể ngộ ra tinhthần lý niệm của Thánh Phật Bồ Tát, mà ăn khớp vớihành vi của họ, thì không cần lời nói đi độ hóa chúngsanh, Cũng như các con nghe đạo lý, đều chỉ nghe ở bềngoài chứ không ăn khớp vào đạo lý, nếu như thế: (1)Làm sao buông xuống được tình đời; (2) Làm sao sửađược thói hư tật xấu?; (3) Làm sao kiên trì được đạotâm?

Xưa kia cổ nhân nói: “Con chim con nhạn lớn băngngang qua hồ ao lạn ngắt, nước trong hồ ao vẫn y nguyêntrong veo không dấu vết”. Cũng như cuộc đời của người

Page 19: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

19

tu hành, đi ngang qua đoạn đường tu hành của cuộc đời,tại sao không thể luôn giữ gìn cái tâm sáng suốt? Chínhlà mắc phải “cứ đem vật bên ngoài để lại trong tâm,không thể vứt bỏ đi”.

Vật bên ngoài:+ Mắt nhìn thấy hình tướng bên ngoài - này sinh

nghi tâm, đa tâm, bất bình, bất phục.+ Tai nghe âm thanh của chúng sanh - nảy sinh phân

biệt, đối đãi, tự cho mình là phải, tự mãn.Tâm cảnh của người tu hành nếu như có thể “nhìn

cao hơn tí, nhìn xa hơn tí, nhìn nhẹ lại tí, tùy duyên mộttí, dễ dàng một tí”, là có thể tiêu diêu tự tại.

Người tu hành thật sự: “Văn kỳ ngôn, quan kỳ hành,sát kỳ sắc, nhân yên sấu tai”. Ý nói người tu hành xử xựcẩn thận, tròn trịa mọi mặt, mà tâm cảnh bên trong đạttới “tâm vô không” vô vật, không thể ẩn tàng bất kỳ vậtgì. Người tu hành cứ nhìn lại thân mình, cái đạo phải tìmvề thân mình, sao cứ nhìn ở thân mình là Thánh nhân chiđạo, nhìn ở nơi thân người khác là tiểu nhân chi đạo.

Cái đạo là cảm nhận trong tâm của con mới là điềuchân thật nhất. Cái gọi là “kiến bổn tâm” chính là để cáccon thấy được cái bổn lai diện mục hiền lành, đơn thuần.Nếu trong lúc tâm hận, vô minh thì bổn tâm nơi nào,nhìn không thấy rồi.

Tế Công Hoạt Phật nói: “Tâm của con bất bình, thìnhân - sự - vật đương nhiên bất bình, bất bình thì bất an

Page 20: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

20

tu đạo cái gì đây? Thật ra đạo khỏi phải tu, chỉ cần tâman lý đắc, hoan hỷ viên mãn là được rổi.”

Trong quá trình đời người, hoan hỉ và đau khổ, chỉtrong thoáng chút chuyển niệm, chấp chước cái gì đây?Chấp chước về cái đắc và cái mất, các con sẽ vĩnh viễntrong phiền não.

Trong quá trình tu đạo, như bể khổ, một làn sóngchưa lặn xuống, một làn sóng khác lại nổi lên, cái thứ“bể khổ tâm cảnh này, không lẽ khỏi dùng trí tuệ xoa dịulại sao?” Các con chẳng phải thường nói không gió thìkhông nổi sóng? Mà gió lại là do đâu nổi lên? Do “cáigió bên trong nơi tâm nổi lên, có cái gió thị phi, có cáigió oán hận bất bình”, những thứ này đều gây nên từ sựđối đãi giữa con với chúng sanh.

Cho nên tu hành phải vượt qua cửa ải này, có lúccũng phải bị ràng buộc chút xíu mới có thể trưởng thành,không phải đều “tùy ý của con”, “tùy tâm của con” thỉnhthoảng cũng cần một ít sóng gió, một ít nghịch cảnh, mớicó thể trưởng thành thật sự.

Nam Hải Cổ Phật nói: “Tu đạo là tu tự mình,cương nhu cùng tiến, đừng chấp chước cái ý kiến củacon, phải dung nạp được người khác. Biển có thể chứahàng trăm con sông mới có thể lớn như thế, người tu đạocũng phải có cái tâm khoan hồng độ lượng, mới có thểgánh lấy trách nhiệm lớn, làm việc đại sự”.

Tiên Phật nhìn bất kỳ người nào đều có thể tiếp

Page 21: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

21

nhận được mà không moi móc thói hư tật xấu cùa chúngsanh. Mà người tu hành không thể tiếp nhận người khác,là vì các con cứ chấp chước thói hư tật xấu của chúngsanh, hãy để tâm buông lỏng ra tí sẽ thấy sáng hơn.

Phải biết rằng một câu nói một sự việc tốt xấu đềudo tự con nghĩ. Hướng tới chỗ tốt để nghĩ - mọi thứ trênthế gian đều tốt đẹp hòa bình. Hướng tới chỗ xấu nghĩ -thì xấu xa khó chịu, chỉ trong nhất niệm có khác biệt nhưthế.

Một khi thiện ác, thị phi, đối đãi đều nhìn khôngthấy, nghe không thấy, cảm nhận không ra, mới là cảnhgiới thượng thừa trong tu hành.

Mỗi một người dều có tấm gương trong lương tâm,nó là tấm gương chân thật nhất.

Một khi:+ Nỗi nóng: soi gương chưa? Có xấu xí nào như xấu

xí đó!+ Si tâm vọng tưởng: Soi gương chưa? Có ngốc cỡ

nào bằng cái ngốc đó!+ Oán hận bất bình: Soi gương chưa? Hiện ra tướng

ma còng đáng sợ hơn quỷ.Do đó tu hành phải thường xuyên đem tấm gương

tâm soi cái tâm của con, đến khi tâm được thanh tịnh,phiền não không còn rồi, mới có thể khôi phục lại bản laidiện mục.

Page 22: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

22

HÀM DƯỠNG VỀ ĐỘ LƯỢNGPhải không cố chấp về riêng tư của bản thân con,

mới có bụng dạ rộng lớn.-Sông ngòi biển cả - không cái nào không dung nạp

(dòng nước ô trược)-Núi rừng thâm sâu – không cái nào không dung nạp

(rắn độc thú dữ)-Người tu hành nếu như có thể làm được (bao dung

cả kẻ thù suốt đời) như thế tức là tu hành thượng thừa.

* * *

TRÍ TUỆ QUANG CHIẾUMục đích của tu hành là ở chỗ khai phát ra trí tuệ ẩn

tàng của một con người, để cho Phật Pháp chân lý đượcchững chạc trong cuộc sống hằng ngày, do đó, phải bắttay công phu từ nơi tâm tánh trên thân mình.

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Trí tuệ của con người tuđạo, không phải hiển hiện nơi thăm sâu cùng cốc mà làthể nghiệm từ cuộc sống xung quanh.”

Tâm linh bên trong con người, vốn là một thứ pháptướng viên mãn tự túc, trong tâm các con có cái kho tàngtồn giữ mọi thứ năng lượng, có ẩn tàng trí tuệ vô cùngtận và sức mạnh từ bi.Nếu như “biết sử dụng tốt nguồnsức mạnh ấy, không những có thể tự chuyển hóa con, còn

Page 23: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

23

có thể chuyển hóa mọi người xung quanh và trên cả thếgiới.”

Tâm linh phải được “siêu việt” và “đột phá” : (1)không phải số lần nhiều ít các con tới đạo tràng. (2) cũngkhông phải ở chỗ bố thí nhiều ít. (3) càng không phải ởchỗ miệt mài nghiên cứu làm sao để giảng đạo lý hayhoặc chưa hay. Mà là trong xung quanh cuộc sống củacác con, có phải yêu cầu lại chính con, tìm lại sự tánhthanh tịnh bên trong.

Tu đạo chẳng phải thường nói rằng: phải có “hoanhỷ tâm”, cái gì là hoan hỷ tâm? Tức là “nhìn thấy ai cũngđều vui vẻ”, chứ không phải nhìn thấy ai cũng bất mãn,bất bình, bất phục, oán hận, đố kỵ như thế là tâm của Ma.

Phải biết rằng, tu hành là phải đi vào dân chúng màtu, khi các con đi vào dân chúng, lại quên mất cái côngphu tự phải ngăn nắp, như vậy có khác gì phàm phu tụctử? Khi các con nhìn thấy không được viên mãn nơi bênngoài, cũng chính là phản xạ ra cái không viên mãn trongtâm tánh của các con, lúc này các con phải để cái tâmtịnh lại trước, và yêu cầu lại chính con.

Do đó, tu hành phải vô tư, vô dục, vô tham, mới cóthể loại bỏ nhân tâm mà hiện ra cái đạo tâm, mới có thểnhờ vào trí tuệ mà quán chiếu mà nhận ra cái thật tướng“bát nhã – trí tuệ” trong tu hành, mới có thể sử dụng thậtsự cái đạo chân thật, để tự dộ bản thân và độ người khác,kiến đạo thành đạo, thật sự đi đến “Hoạt Phật xứ xứ, xứ

Page 24: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

24

xứ Hoạt Phật”Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Trong quá trình tu đạo,

dựa vào công việc được gọi là ngoại vương để khai sángtứ phương, như thế gọi là làm việc đạo hữu hình, dựa vàocái đức nghiệp được gọi là nội Thánh để nâng cấp tâmtánh, như thế là làm việc đạo vụ vô hình, nội ngoại đềucó cả, tu hành mới có thể thành được”.

Chướng ngại lớn nhất trong tu hành, chính là tâmniệm quá nhiều, hễ việc gì chỉ hướng ra bên ngoài mànhìn, không biết hướng vào bên trong mà hồi quang, hễtự tánh Phật không sáng suốt các con sẽ bị mất bởi cái ảo

Điều tối kỵ trong tu đạo là “tâm hồn giữ tự mình”,như vậy không cách nào dung nạp chúng sanh dưới gầmtrời. Phải là “Niệm niệm vô trụ”, mới có thể niệm niệmgiai thị viên mãn.

Đạo tràng hiện nay chú trọng về: (1) Làm việc đạobao nhiêu rồi, độ bao nhiêu người rồi? (2) Thành tựu baonhiêu chúng sanh rồi. Hiếm mà có người biết hỏi lại tựmình: (1) Tâm niệm được bao nhiêu? (2) Tâm lượng lớnhay không? (3) Sức bao dung có bao nhiêu? (4) Đầu cócuối xuống không?

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Tu hành phải dựa vào trítuệ mà quán chiếu, mới có thể bước ra khỏi suy tư mêmuội” giữa tâm và cảnh “ mới phát giác ra nhược điểmcủa con ở chỗ nào?”

Cái gọi là suy tư mê muội “giữa tâm và cảnh”, tức là

Page 25: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

25

cái tâm không còn rồi, tâm bị loạn rồi, con con không thểdụng tâm trong việc tu hành, dễ bị ngoại cảnh mê muộivà dẫn dắt, mà nảy sinh ra đủ loại phiền não về ngoạicảnh, cho nên tu hành phải học: (1) hóa phiền não thànhtrí tuệ (2) hóa hữu tâm thành dụng tâm, mà đi đến hếtlòng hết sức mà hy sinh cống hiến để hành đạo.

Do đó, “Hướng bên trong mà nhìn” mới có thể phátgiác ra nhược điểm của tâm linh. Mới hiểu được trọngđiểm trong tu hành là ở chỗ nào, tóm tắt ra ba điểm dướiđây:

- Có độ rộng: Con kết duyên cùng chúng sanh có đủrộng không? Trong kinh có nói: “dụng tâm độ hóa chúngsanh, người nào cũng có thể thành ngọn đèn vô tận”,phải nổ lực vì thế giới ta bà, thành tựu tịnh thổ nhângian.

-Có độ dài: Tu đạo làm việc đạo trước sau nhưmột.phải chăng: “bị nhốt lại vì tình, gặp nạn rút lui, gặpkhảo thối chí, không trao dồi tâm đức”?

-Có độ sâu: Noi gương theo Thánh hiền, học tậptinh thần Phật Bồ Tát để có “Nhân cách hoàn mỹ, tựtánh hoàn mỹ”.

Trong cửa Phật có câu danh ngôn: “Thâu nhỏ tựmình mới có thể bao dung người khác”. Phải biết rằng:mọi người khó tránh khỏi có khuyết điểm và thói hư tậtxấu, không đi so đo mấy cái đó mới là khoan hồng baodung thật sự, như thế mới là đời người viên mãn.

Page 26: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

26

Phải biết rằng: Tu pháp môn tâm tánh, phải biết“thiện dụng” (sử dụng cho tốt), thì bất kỳ nơi nào khôngcái nào không phải Phật Pháp, nếu không biết sử dụngcho tốt, suốt ngày nghe Phật Pháp, độ hóa chúng sanhnhiều thêm nữa, không một tý bổ ích cho tâm tánh củacác con.

Thiên Nhiên Cổ Phật từ huấn :

Nếu muốn để tự tâm được giải thoát, phảicoi lại tự bản thân con bị ràng buộc bởi cái gì.Là danh, là lợi, là tình hoặc là bị cái tâm chấpchước của con ràng lại? Nhìn cho rõ rồi, thì phảithật tốt mà buông xuống, mới là giải thoát thậtsự.

NHÂN DỤC TẬN TĨNHTu đạo phải thanh tâm quả dục, phiền não từ đâu có,

chướng ngại từ đâu có? Nếu tự tánh con không giác ngộ,làm sao giúp chúng sanh giác ngộ? Khi các con nhìn thấykhông được viên mãn ở bên ngoài, cũng chính là phản xạra tâm tánh của con không được viên mãn, lúc này phảiyêu cầu lại chính bản thân con.

Page 27: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

27

Yên tịnh thì hết mức cái nhân dục, chỉ có bỏ đi cáirác rưởi trong tâm linh mới có thể tiếp tục hạt giống Phậttánh, chỉ có nhân tâm chết đi, thì đạo tâm mới có thể hiểnhiện.

Một khi:- Trong tâm minh bạch _ tức là “tri” không nhiễm- Trong tâm rõ ràng _ tức là “kiến” không chấp

chướcCái tâm không nhiễm chấp chước, trong lúc ứng

dụng có thể phân minh từng tí, không có nghiệp duyênbám díu, tức là chánh niệm. Trong tu hành, nếu có thểniệm niệm giác tỉnh, mới có thể soi thấy bổn tâm của conlà thanh tịnh cô vi, tự con tu trì, tự con thực tiễn, cáchPhật đạo tự nhiên không còn xa.

Cho nên các con tu hành nếu có thể: “vô tư, vô dục,vô tham, mới có thể loại đi nhân tâm hiện ra đạo tâm,mới có thể hộ trì cái tâm hay biến đổi này, tam thế chưPhật xưa kia đều là như thế”.

Kinh Kim-Cang tam muội có ghi: “Tịnh tâm thờiứng vô tam giới.” Ý nói: “Yên tĩnh tới hết mức, đừng suynghĩ tới cả thiện và ác, trong khoảnh khác là bước rakhỏi tam giới.”

Page 28: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

28

ĐẠO TRÀNG TRONG NGOÀI ĐƯỢCTRANG NGHIÊM

Tu hành là sự việc của cuộc đời, cũng phải rèn luyệnvô số lần, mới có thể từng lần một trưởng thành, mới cóthể là nhân tài lớn. Cho nên cuộc đời một người biết tuhành đừng hễ việc gì đều chấp chước ngoại cảnh, chỉ cầncó thể giữ gìn nội tâm cho bình tĩnh, thì nghịch cảnh bịsốc, dữ dội cỡ nào, cũng không ảnh hưởng tới cái tâm tuđạo tu đạo của các con, thật sự đi đến “tâm vô sở cầu,ngoại vô sở đắc”.

Phải biết rằng đạo tràng trang nghiêm ở bên ngoài,dưới mắt người phàm tục mà nói, tuy rằng trang nghiêm,độc đáo, nhưng vẫn không phải trang nghiêm thật sự, tạivì cái đó là có dụng ý, là hữu vi, có thể trang trí ra, chỉ cócái lương tâm bổn tánh thanh tịnh vô vi ai nấy đều vốncó cả, khi được khởi phát mới là trang nghiêm thật sự.

Trong kinh Kim-Cang nói: “Trang nghiêm Phật thổgiả, tức phi trang nghiêm, thị danh trang nghiêm”, tại nơitự tánh thanh tịnh thật sự, không có cái trang nghiêm rấtđẹp ở bề ngoài, mà là cái tâm sáng suốt mới là trangnghiêm thật sự.

Các con tu hành thời này, luôn giữ cái quan niệm tuhành không chính xác. Cho là ăn chay niệm Phật, nghelớp, thuyết pháp hoặc bố thí thuộc hữu vi bên ngoài. Nếunhư thế cũng được tính là tu hành, thế chẳng phải ngườichốn phong lưu cũng đều thành tiên cả, tại sao người tu

Page 29: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

29

đạo lại đông thế, thành đạo ít vậy? Một lời nói hết:“không có hướng vào tâm tánh dụng công phu”, lúc tạiPhật đường là Phật tâm, ra khỏi Phật đường, ở tại giađình các con, hoàn cảnh làm việc, láng giềng lân cận, cáccon lại nhân tâm dụng sự, hiện ra cái bá tâm của các con.

Phải biết rằng đều đáng sợ nhất trong tu hành là: khicác con leo đến tột đỉnh mới phát giác ra lên bước tườngkhông đúng rồi! Tự hỏi lại tâm con, từ tu hành đến nay,cái ái tâm có nâng cấp chưa? Trí tuệ có tăng trưởngkhông? Thói hư tật xấu, bẩm tánh có sửa chưa? Nếu nhưđều có, vậy thì so với phàm phu tục tử có gì khác nhau?Sao nói được con đang tu hành? Thế đạo tràng là nộingoại nghiêm trang?

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Con đường tu đạo tuygian nan khó đi, đều quan trọng nhất là một lòng thủychung, không bị quật ngã bởi cái thị phi, điên đảo, vọngtưởng, không theo trào lưu đi lạc, không cẩu công đứckiểu hình tướng bên ngoài, chỉ cần nội tâm thanh tịnhviên mãn”.

Phải biết rằng: “Con cá trong ao hồ, chỉ cần Nướcđầy là được tự do tự tại, quên mất tự mình đang trongnước, con người nuôi trong môi trường tự nhiên, chỉ cầnđắc đạo rồi, khoái lạc tri túc, quên mất sự tồn tại củađạo.”

Cũng như các con tu hành, chỉ cần các con chế ngựtốt cái tâm, không theo dòng sông trôi đi, thì sao cho là

Page 30: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

30

tu đạo khó? Cho rằng tu đạo khó là do: nhận lý không rõ,không cách nào sửa được thói hư tật xấu.

Các con tu hành phải ăn khớp với tâm tánh, phải biếtrằng đạo tràng nội ngoại trang nghiêm, với biết dùng cáitâm Bồ Tát thanh tịnh dối mặt với chúng sanh và sự việc,rời xa mọi thứ thị phi, để cho đạo tràng nằm trong antường, hài hòa, vui mừng, để cho chúng sanh người nàocũng có thể minh lý thật tu.

Tu hành vốn là muốn giải thoát tự tại, sao ngược lạitrở thành cái cái còng khóa tâm linh,một lần nữa ràngbuộc lại chính con?

Học Phật vốn là để cho con được tâm thanh tịnh vuimừng, nhưng mê muội về một ý niệm mà sinh ra phiềnnão. Phật có nói: “Phiền não tức Bồ Đề”, luôn dựa vàochánh niệm để soi chiếu, xử xự tròn trịa mọi mặt khôngtrở ngại, tùy duyên tự tại, thuận nghịch đều vui cả, mới làhóa thân của Phật, làm người tu hành tự tại.

Cái khó xá bỏ mà có thể xá bỏ, cái khó hành mà cóthể hành, tu thanh tịnh trong ô uế, trồng bông sen giữađám lửa, mới là trí tuệ lớn thật sự.

Page 31: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

31

Dục hải nan điền khổ vô biên

Tạm thời khoái lạc bi ai liên

Mê giả thiên sơn vạn thủy cách

Ngộ giả hồi đầu tiện thị giai

PHÁP VÔ ĐỊNH PHÁPPhật pháp tuy có 8 vạn 4 ngàn pháp môn, nhưng tùy

thuộc vào căn cơ trí tuệ của chúng sanh mà lựa chọnchánh pháp thích hợp cho mình. Chỉ cần đi sâu sắc mộtthứ, dựa vào pháp môn bên ngoài, tu tới tâm pháp viênmãn không trở ngại, tức là cảnh giới Phật Bồ Tát.

Lục Tổ nói: “Chư tam thừa nhân bất năng trắc Phậttrí giả, hoạn tại độ lượng dả.”

Ý nói rằng: “Mọi người thuộc căn cơ tam thừakhông thể đoán biết trí tuệ của Phật, do chấp chước vềpháp môn hữu vi của mình, không thể mở ra pháp môntâm tánh. Phải biết rằng Phật Pháp bình đẳng vô cao hạ,Phật pháp đại thừa là tùy vào nhân duyên của chúng sanhmà được nảy sinh ra, cho nên nói: pháp vô định pháp.”

Người chưa được khai ngộ phải dựa vào tông giáo,pháp môn để ngăn nắp lại mình, để cho mình có mục tiêutu hành. Người được khai ngộ: phải biết rằng tự tánh tự

Page 32: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

32

độ, tự tâm là đạo tràng chi tiết trong cuộc sống chính làtu hành.

Nhiều người tu hành xưa kia, quá nhấn mạnh về “tôiđược Minh Sư một chỉ điểm, đã có thể siêu sanh liễu tử,hoặc là nói tôi đã lập Bồ Tát nguyện, hoặc nói theo đạisư nào đó tu hành có quả vị có thể đắc được”. Trên thựctế đã rơi vào Ma chướng về hình tướng danh vọng mà tựcon không hay biết.

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Theo ai tu đều sai cả,phải nhận lý quy chơn”, các con phải hiểu rõ ở đạo tràngnào đó tu đạo, các con tu pháp môn nào đó, đều khôngquan trọng, điều quan trọng nhất là, các con với chơntâm hay giả tâm đi tu đạo, mới là điều quan trọng. Hãynghĩ xem các con ngày nào cũng chạy miết ở bên ngoài,ngày nào cũng độ hóa chúng sanh, cái tâm Bồ Tát thanhtịnh của các con, có bị độ mất đi không? Các con tu đạolà dùng đạo tâm hay nhân tâm? Nếu dùng nhân tâm thìcác con tu kiểu gì đi nữa cũng sẽ không có thành tựu,

Vẽ bánh ăn cho đỡ đói, Phật Pháp trên giấy nào cóthể siêu sanh liễu tử?Phật còn không thể diệt đi nghiệpchướng của chúng sanh về cái sanh tử.

Trong Kinh Kim-Cang có nói: “Phật Pháp tức phiPhật Pháp”, Phật Pháp là cành chánh pháp, ngộ đạo trợduyên mà thôi, chứ không phải “ban nhược” (bát nhã)diệu pháp thực sự, là thành tựu cái diệu trí tuệ mà chưPhật Bồ Tát đều có.

Page 33: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

33

Nói cho rõ ra, việc sanh tử đại sự phải tự con đi liễu,chỉ có tự con mới cứu tự con, khi nhân dục được thanhtịnh hết mức, cái lưu hành về thiên lý mới có thể nhờ cáithân mà hiện thị ra đạo.

PHÁT TÂM BAN ĐẦUCon người học đạo khi mới bước vào đạo tràng, tiếp

nhận giáo dục của Phật pháp, đối với cái hồng nguyệnlập ra là độ mình và độ người, có thể tín phụ phụng hành.Cái tâm chí trng nghiêm này có lòng tin vững vàng nhưthế vô oán vô hối, vô thiện ác, thị phi đối đãi, còn đối vớihoàn cảnh thuận nghịch bên ngoài là không nhiễm,không chấp chước.

Do đó Thánh hiền thường nói: “Tu đạo như sơ chí,thành Phật tiện hữu dư”. Chí hướng ban đầu đại diện chothanh tinh vô vi, lực hành sự thành công của một conngười tu hành, phải dựa vào cái tâm chân thực và thanhtịnh vô vi, cái tâm vô sở cầu vô sở đắc, mới có thể phát

Page 34: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

34

ra cái tâm Bồ Tát. Cho nên duy trì cái phát tâm ban đầu,kiên trì lý niệm của con, tu hành mới có thể thủy chungnhư một.

Trong kinh Kim-Cang có nói: “Thiện nam nhân,thiện nữ nhân, phát a nậu đa la tam niệu tam bồ đề tâm,ứng như thị giáng phục kì tâm”.

Ý nói tu hành theo hành Bồ Tát, khi phát ra cái đạotâm Bồ Dề muốn kiên trì đến sau cùng, phải giữ vữngbản tánh của các con, phải cho Chơn Chủ Nhân làm chủ;một khi vọng tâm dấy lên, phải dùng diệu trí tuệ tự tánhđi giáng phục nó.

Các con tu hành hiện nay, tại sao càng tu càng hồđồ, càng không có lòng tin, càng thấy yếu đi? Thậm chíthuận theo hoàn cảnh thuận nghịch, mà trôi nổi theo trầntục tới nỗi mất cả đạo tâm?

Nói tóm lại “Phát tâm ban đầu của các có bị lunglay, lý niệm không chính xác, bị nhốt lại vì tình, gặp nạnthì rút lui, gặp khảo thối chí, không vun bồi nội đức.

Tuy rằng học Phật khó tránh khỏi gặp những khókhăn và chướng ngại, nhưng thế này đều không phải đếntừ bên ngoài mà là cái mê chướng trong nội tâm”, tự conlàm chướng ngại cho con nhốt lại con.

Phải biết rằng tấm gương trong tâm không đượcthanh tịnh, bên ngoài dù có trang trí rất thanh lịch, caoquý, độc đáo, không tí bổ ích nào cho tâm tánh.

Tu đạo phải học “cố thủ cái khốn đốn” xin hỏi:

Page 35: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

35

1. Khi các con trì trệ thấy yếu đi có nhìn thấy việcsanh tử đại sự không?

2. Khi các con có vô minh, cộng nghiệp đến còn đạotâm thanh tịnh không?

3. Khi các con tâm hồn tình dục,bất bình, bất mãn,bất phục, có thực sự chẳng sợ ma đi vào cung thanh tịnhcủa các con không?

4. Khi các con đối mặt với khảo nghiệm, trong dòngnước chảy nghịch thì cái chí kiên trì, cái phát tâm banđầu, cái trí tuệ đều đi đâu cả rồi?

Khổng Tử trong sách Trung Dung nói: “Hồi chi vinhân dả, trạch hô Trung Dung, đắc nhất thiện tắc quyềnquyền phục ân, nhi phất thất chi hỉ.”

Ý nói rằng: Nhan Hồi là một người hiếu học lựchành không nổi nóng, không tái phạm lỗi lầm và có thểchọn lấy cái đạo Trung Dung. Nay nghe được diệu lý, cóthể luôn giữ gìn cái phát tâm ban đầu không dám nghĩ tớithả lỏng.

Các con tu hành nên thực tế đi tu, đi hành càng phải“kiên trì bước sâu vào chịu khổ, chịu thiệt cũng khôngthối chí. Nếu như chỉ dựa vào miệng lưỡi không bỏ thóihư tật xấu, không hành đức, phải như thế nào để gánh lấyPhật Pháp đại nhiệm.

Các con dốc sức tu hành với phát tâm ban đầu, cáiánh sáng đức tuệ, dễ bị gió vô minh thổi tắt, chỉ có khiêmtốn âm thầm tu hành, không được nôn nóng cầu danh lợi,

Page 36: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

36

cầu cảm ứng.Thiên thời lúc này con người nhờ vào ông trời, ông

trời nhờ vào con người “bể rộng tuy rộng nhờ nơi conngười có chí”, người tu đạo phải đem ra cây trí tuệ, trảmcắt tơ hình, chặt đứt những cái bám níu, cẩn thận ở cửa ảithanh trầm phải luôn giữ cái tâm ban đầu, mới có thể phábỏ vô minh đoạn tuyệt việc sanh tử.

Cuốn Cổ Đức có ghi: “Hữu đạo tắc hữu pháp, chỉ cóđạo đức đầy đủ đích thanh tịnh học vạn pháp, mới có bổích về pháp thực sự”. Như là chơn long đắc được mộtgiọt nước, có thể ban mưa cho cả thế giới, quân tử cóchơn tâm dốc sức đi hành, ngộ được một thiện pháp, suốtđời tu hành bổ ích cho chúng sanh.

Nhược hữu Bồ Tát sơ pháp tâmThệ cầu phương chứng Phật Bồ Đề

Bỉ chi công đức vô biên tếBất khả xứng lượng vô dữ đẳng

Page 37: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

37

THẾ GIỚI NỘI TÂMThiền Ngữ có câu : “Tâm trung hữu sự thiên địa

tiểu, tâm trung vô sự nhất sàn khoan. “Như vậy xem ra: “Tất cả mọi chúng sanh trên thế

gian, tất cả mọi thứ trên thế giới”, đại khái là đều chẳngrời khỏi cái tâm của các con . Cái thế giới rộng lớn bao latrong nội tâm các con được gầy dựng ra sao, chỉ cókhông ngừng tu hành thực tiễn.

Do đó, học chơn tinh thần của Phật là chỗ có thể sởhữu “cái thế được vun bồi trong nội tâm” của các con,khỏi đeo đuổi thế giới bên ngoài lớn ra sao.

* * *

ĐẠO CHÍ BẤT ĐỘNG NHƯ NÚITiền hiền khi xưa nói: “Đọc vạn cuốn sách không

bằng được thể ngộ thực sự tâm ý của Thánh nhân”. Nếunhư không thể ngộ ra cái dụng tâm và đóng góp củaThánh nhân thì đọc sách nhiều hơn nữa có ích chi? Cáccon tu hành, trong quá trình tu hành, nếu như không thểthận trọng từng tí, luôn luôn nhắc nhở mình, hễ đạo niệmyếu đi, trở thành chí phàm tục, mọi thứ chỉ vì việc phàmtục, danh lợi, nói chi tu hành?

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Con đường tu đạo, nhiềugay go, nhờ người khó, nhờ trời cũng khó, hễ việc gì đều

Page 38: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

38

phải nhờ tự con, gặp trục trặc dũng cảm đứng lên, hướngtới phía trước xông lên.

Các con chưa phải trải qua khổ tu khổ luyện, vềkinh nghiệm, tánh nhẫn nại,nghị lực sẽ ít hơn; trái lại,nếu con chịu khổ cực, nhẫn được khổ, có thể đột phá mọithứ khảo nghiệm thì thành tựu cao hơn người khác.

Các con khi tu hành dung nạp được những cáichúng sanh không dung nạp, nhẫn được những cái chúngsanh không nhẫn được mới có thể đi tới tận thiện tận mỹ,nếu như làm không được hai điều này, còn làm đại sự gìnữa?

Trong lúc hoạn nạn có thể khảo nghiệm ra nhâncách của con, trong khốn đốn có thể hiện ra khí chất củacon, cho nên chiến thắng người khác con là anh hùng,chiến thắng tự con mới là Thánh nhân.

Thánh Hiền nói: “Người lập chí lớn phải có nghị lựclớn, lấy chữ Nhơn làm nhiệm vụ của mình, nếu tôi khônglàm lại kêu ai làm đây? Nỗ lực tinh tấn tinh thần, saucùng sẽ có thành quả.”

Tu hành muốn đạt được thành tựu chỉ có yêu cầu tựmình, tự mình ép mình, tự mình ra áp lực cho mình, mớicó thể lên thêm một tầng lầu trở thành một người trênvạn người, phải biết rằng dựa vào núi thì núi đổ, dựa vàobiển thì biển cạn, dựa vào con người thì lỡ mất dịp củamình. Phải biết rằng giây phút trước lúc rạng sáng là tốităm nhất, nếu có ý chí kiên cường, đạo tâm thanh tịnh

Page 39: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

39

mới có thể thông qua khảo nghiệm tầng tầng lớp lớp,không để lương tri của mình bị hoàn cảnh thuận nghịchlung lay.

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Các con tu đạo làm việcđạo, phải chịu một chút rèn luyện, mới có thể trưởngthành; không chịu rèn luyện, làm sao hiện ra khí chất cannghị của người dũng cảm? Chỉ có trong lúc khó khănnhất, mới hiện ra trí tuệ và đức tánh của các con”.

Quá từ bi cho mình sẽ có thành tựu không? Conngười ơi! Phải chịu đựng cái khổ cực trên vạn thứ khổ,mới trở thành con người trên vạn người. Phải tu tâmdưỡng tánh nhẫn được những cái người ta không thểnhẫn được.

Đạo lý nghe thì cảm nhận sẽ càng sâu sắc, cái tâm tuđạo phải được trao chuốt mới được chín mùi hơn, cũngnhư ăn cơm vậy càng ăn càng thấy ngon! “đạo” cũng thếthôi.

Phải biết rằng “lấy thân mình làm gương cho thấyđạo”. Trời không lời nói, đất không lời nói, lời nói hànhvi của người tu hành có thể được người khác đồng thuận,thì người ta sẽ nói đạo tốt. Nếu mình không được tốt, làtu hành mà phỉ báng Phật đấy !

Page 40: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

40

Chơn kim nhân phẩmHỏa trung luyện laiBão kinh phong sươngTâm tánh luyện tại

ĐỘT PHÁ CHƯỚNG NGẠI TÂM LINHChơn lý vô hình vô tướng, vô biên vô tận, nếu như

với con mắt của người phàm để xem chơn lý, thật làkhông dễ dàng; nếu muốn hiểu rõ chơn lý là gì, chỉ cótrước tiên hiểu rõ nội tâm của con có gì? Nếu như nộitâm không có tâm vật, chỉ có cái tâm Bồ Tát chân thành,thì không cần đột phá tiếp hoặc siêu việt nữa. Bước vàocon đường tu hành, trước tiên phải buông xuống cái vọngtâm không nên có, giữ gìn cái tâm thanh tịnh, có cái tâmthanh tịnh rồi, mới có thể ngộ ra Phật pháp thanh tịnh,mới có cái tâm chí thành. Thế nào gọi là chí thành:”thànhlà không vật gì cả, buông xuống mọi thứ “chấp chước vềnhân tâm”, hướng về bên trong tìm về tự tánh, khi trongtâm không còn chấp chước, mới có thế có một cái tâmchí thành”.

Cho nên Mạnh Tử nói: “Học đạo chẳng có gì kháclà buông cái tâm xuống mà thôi”. Cũng chính là buôngxuống những chuyện phàm tục, chấp chước, phiền não

Page 41: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

41

chướng ngại của các con. Hãy nghĩ xem các con tới Phậtđường, cái phiền não chướng ngại đều buông xuốngkhông được, việc phàm tục cả đống, có thể ngộ ra đạo lýkhông? Có thể hiện ra cái đạo tâm thanh tịnh không? Tựcon không minh lý, chúng sanh làm sao có thể minh lý?

Phải biết rằng:+ Núi cao có hồi chuyển – mới hiện ra càng tráng lệ

hơn.+ Sông ngòi có hồi chuyển – mới hiện ra càng sâu xa

hơn+ Tư tưởng của con có hồi chuyển – mới có thể suy xét

mình, hiện ra trí tuệ siêu việt hơnMột người chơn tu muốn thành đạo vô lượng trí tuệ,

là phải mở rộng tâm lượng vô biên, đầu cuối xuốngđược. Cái diệu trí tuệ vô vi này, trong việc tu đạo làmviệc đạo, tự con có thể sử dụng được, càng có thể bổ íchcho chúng sanh, mới có thể thành tựu Thánh nghiệp vĩđại.

Phải biết rằng: một người tu hành đối mặt với lộtrình tu đạo làm việc đạo, họ gặp phải “cửa ải tầng tầnglớp lớp, cổ chai nấc này nấc kia” thế này chính là mấuchốt thăng trầm của mọi người. Chỉ cần có thể tự conluôn luôn suy xét, là có tể đối mặt với chướng ngại vảsuy tư mê muội khi gặp phải cổ chai, để tâm bình tĩnhlại, dùng trí tuệ đi coi cho rõ, các con sẽ phát hiện ra nó,chẳng ra là quá trình, chứ không phải là cửa ải khó qua.

Page 42: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

42

Với câu thuật ngữ trong đạo tràng : “tá giả tu chơn”, dựavào “nhân sự bên ngoài mà rèn luyện tâm tánh bên trongcủa các con mới có thể trưởng thành không ngừng.

Cho nên tu hành nếu có thể xử sự bằng cái tâm bìnhthường, thì những thứ nghịch cảnh này củng sẽ trở thànhcái duyên bồi thêm trong tu đạo của các con.

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Tu đạo, tâm rộng rãi tròntrịa, mới biết chuyển hóa tâm niệm, để phiền não chuyểnháo thành bồ đề, bồ đề chuyển hóa thành trí tuệ của Phật,sử dụng nó cho tốt, thì phiền não cũng trở thành bồ đề”.

Chúng sanh mỗi người có cái bản tánh khác nhau,rất khó dung nạp, nhưng một ngưởi tu hành có tâm lượngrộng rãi có trí tuệ, không những có thể dung nạp cái này,cũng có thể dung nạp cái kia,ai ai đều dung nạp, như thếmới là tâm lượng Bồ Tát thật sự.

Phật thường nói: bánh vẽ không thể ăn cho đỡ đói,Phật pháp trên giấy làm sao có thể liễu thoát sanh tử, màkhi cái tâm của các con đang khổ sở, là cứ nghĩ cho hếtmọi biện pháp, tìm ra nguyên do bệnh, nhưng càng tìm làcàng không rõ ràng, càng tìm là càng rời xa thanh tịnh.Chỉ khi có thể “chuyển niệm, buông xuống mới thể giúpđỡ tự tâm giải thoát”

Kinh Phật nói: “Phật dùng mọi thứ pháp, để độ mọithứ tâm, nếu không có mọi thứ tâm, nào cần mọi thứpháp.”

Chúng sanh mọi nguời đều có nhân duyên khác

Page 43: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

43

nhau, căn cơ và trí tuệ khác nhau, tạo ra nhân sinh quamỗi cá nhân đều khác nhau, cùng với quan điểm và cáchnhìn khác nhau trên đường tu đạo; người thì có sự phánđoán chính xác trong tu hành, người thì do theo đuổiphương hướng bị sai lầm mà nảy sinh nhân quả, nảy sinhra luôn hồi.

Do đó, những vô minh và vùng vẩy, bất bình vàđộng niệm, dưới đáy lòng đều phải học sao cho buôngxuống, với cái tâm bất động để hóa giải hoàn cảnh thuậnnghịch, với cái tâm hoài như biển cả dung chứa vạn vật,để bao mọi thứ thị phi và lỗi lầm, luôn luôn suy xét dướiđáy lòng, không để lại bất kỳ tạp niệm nào, thì tâm linhcác con mới có thể được đột phá thật sự, siêu việt thật sự.

Tâm định tắc thuần tụDục tế tắc loạn sanhTĩnh trung sanh diệu ýNiệm niệm luân hồi

Page 44: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

44

TÂM QUANG MINHMạnh Tử nói: “Tâm bất lượng, ác hồ chấp”.Ý nói: Tâm tánh chưa được sáng suốt, dưới trạng

thái tối tăm, bị che lấp, làm sao có thể chấp hành đượcnhững đức hạnh nơi tự tánh sáng suốt.

1. Phải trao dồi đạo học kinh điển, mới là lương thựcđể thể hiện tự tánh lương tri, cũng là căn bản để chúngsanh minh lý.

2. Điều tối kỵ trong tu hành là chấp chước thànhkiến, tại vì chấp chước dễ làm các con mất đi trí tuệ,cũng dễ bị ức chế trong các quy tắc phàm tục mà nảysinh phiền não. Cho nên phỉa khai mở trí tuệ vô cùng tậncủa các con, trước tiên phải “xóa bỏ cái tâm”, không cầnnhững phiền não hữu cầu, đắc được kinh nghiệm trongthực tiễn, mới là điều chân thật nhất.

* * *

CẢNH GIỚI GIÁC NGỘNgười học đạo, bất luận là căn cơ sinh ra đã vậy,

hoặc là kinh nghiệm trao dồi của hậu thiên, đều phảithông qua trí tuệ, mới co thể đi tới cảnh giới giác ngộtrình độ thượng thừa. Tu hành có ba loại người, loạingười thứ nhất: suốt đời chỉ đeo đuổi hình tướng bênngoài, tìm tòi đáp án, tự cho là tu hành, kết quả là rời đạo

Page 45: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

45

càng xa. Loại người thứ hai: tuy gọi là tu hành hướngvào tâm tánh dụng công phu, nhưng hễ việc gì đều chấpchước, quá nặng về ý niệm, càng muốn sửa bỏ thói hư tậtxấu, càng nóng nảy, kết quả càng sửa thói hư tật xấu lạicàng nhiều. Loại người thứ ba: không chấp chước cả bêntrong bên ngoài, giữ cái tâm bình thường, mới có thểbuông xuống chấp chước, nhảy khỏi chướng ngại tâmlinh.

Người ngộ đạo thật sự, từ đó tới giờ chịu sự trauchuốt bởi hoàn cảnh, rèn luyện bởi nhân sự, càng trauchuốt là càng có trí tuệ. Tuy trong nghịch cảnh khốn đốn,nhưng vẫn có thể duy trì cái tâm hoan hỷ của Phật. Điềuquan trọng nhất là, khi gặp phải cửa ải thăng trầm, lúc bịsốc, vẫn với tâm cảnh “núi Thái Sơn sụp đổ trước mắtmà sắc mặt không thay đổi”, thật sự để cái tâm tịnh lại,các con mới có thể chịu đựng cú sốc vô tình cả bên tronglẫn bên ngoài. Nhưng đừng quên rằng, mỗi lần bị sốc,mỗi lần đi qua một cửa ải, trí tuệ các con lại trưởng thànhkhông ngừng, tâm tánh cũng nâng cấp không ngừng,nhưng với cái tâm này, duy trì tới sau cùng mới là ngườitu hành có trí tuệ.

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Cái tâm là căn, cái pháplà trần, hai thứ như là dấu vết trên gương, hết dấu vết thìánh sáng mới hiện ra, khi quên đi cái tâm và cái pháp thìtánh mới được chơn”.

Tâm là nơi lục căn, tất cả vạn pháp là nơi lục trần,nếu như lục căn lục trần có nhiều ở tâm và cảnh, thì như

Page 46: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

46

trên tấm gương để lại dấu vết dơ.Tu hành là muốn theo đuổi lý tưởng, nảy sinh ra

vọng niệm và chấp chước, có những thành công và thấtbại cũng trở thành dấu vết để lại trong quá trình đờingười.

Nếu như tâm thanh tịnh, dựa vào trí tuệ để giángphục vọng tâm, giữ lại sáu cánh cửa thì Linh Quan CủaTự Tánh mới không bị ô nhiễm. Khi tu hành đi đến vôtâm (căn), vô vi (trần), mới có thể hiện ra bản lai diệnmục.

Trong kinh Phật có nói: “Nhữ đẳng chư nhân, cáctín tự tâm thị Phật, thử tâm tức thị Phật tâm.”

Người có lòng tin bất luận là nơi hoạn nạn mang rợ,hoặc trong lúc bần tiện khốn đốn, vẫn có thể chơn tâm tuđạo làm việc đạo.

Một người bệnh nặng, tuy có thuốc hay trong tâmkhông tin là lỗi của ai?

Pháp thuyền phổ độ, không tin chơn Phật Pháp,cam lòng trầm luân khổ ải, còn lời gì để nói?

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Cuốn kinh ẩn tàng trongtự tâm, phải ngộ ra ý trong kinh, dốc sức hành là đượcgiải thoát.”

Niệm Chân Kinh, trong tâm không hiểu đang niệmcái gì? Cái nào là chân, cái nào giả, tranh cãi cái gì?

Tảo tam tâm, phi tứ tướng, có làm được chưa?

Page 47: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

47

Phải biết rằng trong quá trình tu đạo: Đạo đức : làdùng để quản thúc mình, đốc thúc mình nâng cấp ngọnđèn sáng trong tự ngã, chứ không phải dùng đốc thúcngười khác.

Hoằng pháp lợi sanh: dùng để “hằng thuận chúngsanh”, không được tùy ý phê phán, phỉ báng. Cái nào tốt,cái nào chơn, chơn giả đều tại nơi tâm, không được đểchúng sanh mất đi lòng tin với Phật Pháp.

Huệ Năng đại sư có giải thích minh bạch về vongngã: “Bất tư thiện bất tư ác, chánh dữ ma thời, nã cá thịminh thượng tọa bản lai diện mục”. Nhà văn học triềuđại nhà Tống – Tô Đông Pha, chính là chưa đi tới “tâmtrống không mọi thứ”, chưa đạt tới “vong ngã” mới cócảnh giới vong ngã kiểu giả: “bát phong suy bất động,nhất thí đã quá giang”.

* * *

THANH TỊNHTrong kinh Hoa Nghiêm có ghi: “Ư cư hoặc cập ma

cảnh, thế gian đạo trung đắc giải thoát, ví như liên hoabất chước thủy, diệc như nhật nguyệt bất trụ không.”

Học Phật chú trọng nhất là: Có thể giáng phục cáitâm của con, để cho cái tâm có thể tự chủ, có thể lai khứtự nhiên. Mà cái tâm phàm phu, luôn bị ngoại cảnh ràngbuộc mà quay cuồng. Cho nên học Phật chính là phải học

Page 48: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

48

tập – làm thế nào để nhảy ra phiền não, rời xa đau khổ,qua cuộc sống tự tại.

Người tu hành trong tâm cảnh thanh tịnh như bôngsen, tuy đối mặt với cõi đời, không bị nhiễm không bịchấp chước. Một người học Phật, phải luôn luôn tự mìnhsửa cho ngay, “đoạn tuyệt cái bản tánh ưa hướng tới bênngoài níu duyên, cái thói quen tham miết không chán”.Buông xuống mọi thứ chấp chước, phân biệt, lấy và bỏ,mà không bị thế giới muôn màu muôn vẻ dẫn dắt đi. Khibên ngoài không bị cõi trần ràng buộc, bên trong khôngbị tâm niệm xoay chuyển, qua thời gian lâu là lục cănthanh tịnh, chơn tâm tự nhiên hiện ra.

Trong kinh có ghi: “Thủy thanh kiến nguyệt, bổnphi nguyệt lai, tâm tịnh kiến Phật, bổn phi Phật lai”.

Mặt trăng không bị mây đen che lại, nước trong tựnhiên thấy mặt trăng, cũng như người tu hành niệm niệmthanh tịnh, tấm gương sáng trong tâm tự nhiên có thể tựsoi chiếu con và soi chiếu chúng sanh.

Khi tịnh tới cực điểm, là không suy nghĩ cả thiện vàác, bên ngoài bên trong đều tròn trịa không trở ngại, thìtự tánh tự nhiên ngẩng đầu lên.

Chơn tu chơn luyện phải biết: “Thân tâm phóng hạchơn tánh như, vô nhân vô ngã thị công phu, nhất tịnhtức siêu tam giới ngoại, hóa vô sở hóa thị chơn hóa”.

Người có trí tuệ lúc xử sự mọi việc, không bị “sự”“cảnh” ràng buộc, trong tâm cảnh không để lại một tí dấu

Page 49: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

49

vết, mới là “chơn thanh tịnh”.

* * *

BẢN LAI DIỆN MỤCLấy gương sáng tự soi lại thân mình mới co thể thực

sự thấy được chơn lương tâm của mọi người, phải biếtrằng mọi thứ hoàn cảnh cũng giống như một tấm gươngvậy, từ tấm gương này nhìn thấy rất rõ ràng cái ngã tronghiện tại dáng vẻ là gì? Sai lầm ở chỗ nào? Nếu như cóthể nhìn rõ cái tâm của con, đi sửa cho ngay là được rồi.

Lục Tổ Huệ Năng nói: “Bất tư thiện bất tư ác,chánh dữ ma thời, nã cái thị minh thượng tọa bản lai diệnmục.”

Huệ Năng Đại Sư nói với người cầu pháp rằng “cóthể vạn duyên cự tuyệt, nhất niệm bất khởi, ngộ vi nhữthuyết”. Trước tiên các con phải quét bỏ tạp niệm, khôngdục vọng trong tâm để cho cái tâm được bình tĩnh, antường, lúc trong tâm vô niệm mới thuyết pháp cho nghe.

Phải tịnh tới cực điểm, trong tâm không có ý niệmthiện và ác, chính là thoáng chốc đó, mới là bản lai diệnmục của Huệ Minh.

Hôm nay các con tu hành, tâm linh tại sao không thểnâng cấp và siêu việt, trái lại càng tu càng trở về chỗkhởi điểm. Tại vì cái tâm sáng suốt của các con bị chelấp đi bởi hình tướng bên ngoài, nhân sự, chấp chước mà

Page 50: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

50

nảy sinh bao nhiêu là chướng ngại âu sầu, màng dụcvọng, mối phiền não.

Trong kinh Pháp-Cú có ghi: “Ruộng vườn thanhtịnh do có cỏ tạp mà bị tổn hại, người tu hành do vọngtâm chấp chước mà bị ô nhiễm đi bổn tánh thanh tịnh.Hiện ra trí tuệ, chặt đứt mối tình, chém bỏ bám níu, đểcho đại ái của Bồ Tát, hiện ra cái tâm Bồ Tát, hành cáihạnh của Bồ Tát.

Để cho:+ Mỉm cười – hóa giải: phiền não bất phục.+ Hoan hỷ - xén bỏ: sân hận, bất bìnhTâm hồn: từ bi, bao dung, khiêm tốn.“Bản Lai Diện Mục” là dùng cái nhân tâm chưa bị ô

nhiễm và cái tự ngã trước khi ngụy trang; cho nên đềuquan trọng nhất trong tu hành là tìm lại chính mình, đừngmù quán đi tìm hình tướng bên ngoài, cảnh giới bênngoài, chỉ có quay ngược lại tự tánh ở bên trong, mới cóthể nhận thức bản lai diện mục của con, mới có thể đồngnhất thể với vạn vật.

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Tu hành là phải quayngược lại nhìn tự tánh, nhưng soi chiếu thế nào đi nữa,cũng chỉ là nhìn thấy bề ngoài, đó là do các con chútrọng về soi chiếu bề ngoài, chưa đạt tới soi chiếu tâmtánh.

Xem thiên kinh vạn điển ở bên ngoài, không bằng

Page 51: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

51

giải ba chữ”quan tự tại”.Trong Đàn-Kinh có ghi: “Đãng kiến nhất thiết nhân

thời, bất kiến nhân chi thị phi, thiện ác, quá hoạn, tức thịtự tánh bất động.

Chúng ta thường nói: “nơi tâm, nơi tâm”, cái tâmnày trong giây phút chưa dấy lên ý niệm chính là bản laidiện mục.

”Hướng ra ngoài tìm Phật là con ngựa mê muội, vịPhật trong nhị lục thời trung trên thân mình là bạn”, cáccon cứ ưa cái đẹp và trang nghiêm ở bên ngoài. Cũngnhư ai nấy đều thích xem mặt trời mọc ở núi A-Li-Sơn,phong cảnh đẹp, tỏa tia sáng cực xa, cảnh tượng đủ thứ,nhưng tại sao không quay ngược lại xem mặt trời mọcnơi đáy lòng? Thế mới là độc đáo, trang nghiêm thực sự.

Tu hành khó nhận thức bản lai diện mục của con, làdo chơn chủ nhân bị sáu người cướp nhốt lại, làm saophát hiện được? Tại vì chơn tâm bị cực nhọc của trầngian phong tỏa lại lâu rồi (phong tỏa = bọc kín), chơntâm bị lục trần che lấp đi, ngược lại vọng tâm trở thànhchơn chủ nhân.

Cho nên tu hành chính là để cực nhọc trần gian đượcbuông xuống dùng chơn tâm để xem thế gian, mới có thểsiêu việt.

Page 52: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

52

Chơn như diệu nan ngôn

Tự anh vô tà thiên

Tự nhiên hỷ nộ động

Minh độ tri kỳ huyền

TÂM ĐƠN GIẢNMọi người đều biết, tâm niệm của chúng sanh rất dễ

thay đổi theo hoàn cảnh, chỉ cần hơi không cẩn thận, thìtâm bị cảnh chuyển đi, làm cho tinh thần của con khôngcách nào làm chủ, trong thoáng chút tâm trạng hóa vôcùng tận, trong luc này nên nhắc nhở mình phải “an tâmđịnh tánh”. Tu hành vốn phải là một việc đơn giản,nhưng do các con thường là xử sự theo tâm riêng tư, dựavào tâm tư các con đi phán đoán “nhân-sự-vật” xungquanh, làm cho sự việc vốn là đơn giản lại càng làm hồđồ, càng phức tạp. Cũng như kinh điển và giáo nghĩa củaThánh Phật để lại, người tu hành hiện nay thường “giảikinh theo văn”, dựa vào tâm trí của con đi giải ý củaPhật, đương nhiên càng giải thích thì chúng sanh càngkhông hiểu, càng nghe thì chúng sanh càng hồ đồ! Hènchi thường nghe người ta nói: “Kinh điển là môn Phậthọc cao thâm, không phải người phàm có thể ngộ ra”, có

Page 53: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

53

thật không? Là kinh điển khó ngộ ra, hoặc do người giảikinh càng làm phức tạp? Tu hành nên biết phải “để phứctạp hoa thanh đơn giản” tức là chơn trí tuệ.

Cho nên học Phật, chính là học “tâm đơn giản”, cáitâm đơn giản tức là vô tâm. Cũng chính là cái bổn tâmkhông thị phi, không có cái lấy và cái bỏ, không giả tạo,không Thánh không phàm, thanh tịnh không bị ô nhiễm.

Mã Tổ nói: “Đạo bất dụng tu, đãn mạc ô nhiễm”, thếnào gọi là ô nhiễm? (1) có cái tâm sanh tử (2) cái tâm vớiý niệm quá (3) cái tâm phân biệt. Hôm nay các con tuhành không phải với ý niệm sẽ đắc được cái gì? Thànhtựu cái gì? Trái lại phải xóa bỏ cái gì? Buông xuống cáigì?

Thánh Hiền nói: “Thiện ác, thị phi, đối đãi, đều nhìnkhông thấy, nghe không thấy, cảm giác không ra là cảnhgiới thượng thừa của tu hành”.

Một người tu hành tâm lượng lớn, tâm trung vô vật,làm sao thấy được trần duyên vật dục trên thế gian? Lạilàm sao thấy được thị phi đúng sai của chúng sanh và sựviệc? Thật ra không phải nhìn không thấy, mà là khôngchấp chước, không bị nhiễm mà thôi.

Dựa vào cái tâm khoan hông bao dung để đối xử tốtvới chúng sanh, thật sự đi đến dưới gầm trời không cóngười nào mà con không thể tha thứ.

Tốt xấu đúng sai của một sự việc, đều là do connghĩ, hướng tới đều tốt mà nghĩ, mọi thứ trên thế gian

Page 54: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

54

đều đẹp đẽ bình hòa; hướng tới mặt xấu mà nghĩ, thì xấuxa khó chịu, chỉ trong nhất niệm có sự khác biệt như thế.

Phải biết rằng: khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểmlà đường thẳng, cho nên đường của đời người “càng đơngiản, càng giản dị, càng dễ đi”. Tại vì sợ cái vô minh,phiền não, ô nhiễm tâm tánh của các con.

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Giữ cái tâm bình thườngtu chơn đạo, buông xuống cái tâm chấp chước”.

Người ta thường nói: “Đặt nặng ý niệm cầu xinđược tốt là không được tốt”, đôi lúc trái ngược lại, ngườihọc đạo muốn cầu đắc chơn Phật Pháp, nhất thiết đừngđể tâm chấp chước một vật gì.

Các con tu hành nếu không với chơn tâm tu đạo, cáitâm này như là lá bèo trên mặt nước, vĩnh viễn khôngcắm cái gốc rễ xuống, làm sao buông cái tâm xuống? Chỉcó buông xuống cái nhân tâm, thì tự tánh mới sáng suốt.

Phật pháp là một thứ công phu thật chứng, chứkhông phải Phật pháp do miệng nói ra, cho nên trên conđường tông lộ gay go phức tạp, phải để nó được tu sửabằng phương pháp đơn giản, trong cái đơn giản mới cóthể sinh ra diệu trí tuệ, điều này xưa nay ngàn năm khôngthay đổi.

Trong pháp hội, Sư có hỏi: “Có một học sinh lớpnăm tiểu học, đi học trong miệng còn ngậm cái núm vú,các con có cảm thấy nực cười không?”

Đệ tử đáp: “Tức cười”

Page 55: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

55

Sư lại hỏi: “Có người trước lúc lâm chung, kế bênthân mình có kinh Phật hoặc thỉnh rất nhiều người đếntụng niệm cho, cho là Tiên Phật có thể dẫn ông ta đi TâyPhương Cực Lạc, các con có tin không?

Đệ tử đáp: “Không tin”Sư lại hỏi: “Suốt đời tu hành đều chấm điểm trên

hình tướng bên ngoài, còn bản tánh thói hư tật xấu bêntrong đều không có sửa, tâm tánh không viên mãn, có thểliễu đoạn sanh tử không?”

Đệ tử đáp: “Không thể”Sư trả lời: “Điều đáng quý nhất trong Phật pháp là –

nó chỉ điểm ra phiền não đau khổ, mà những thứ phiềnnão đau khổ này không đáng sợ, điều đáng sợ là cái tâmchấp chước của con, để cái tâm thanh tịnh rồi, dùng cáitâm đơn giản đi đối mặt với xung quanh; cũng như bôngsen vậy, các con không thể chấp chước về hình tướngbên ngoài mới có thể giải thoát thật sự”.

Thượng cầu Phật đạo - Hạ độ chúng sanh

Động thời độ nhân - Tĩnh thời độ kỷ

Quân tử thức thời - Động tĩnh giai nghi

Đa ngôn số cùng - Bất như thủ trung

Page 56: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

56

THIỀN TÂM NHƯ NƯỚCThanh tĩnh vô nhiễm, là bổn tâm của như lai. Tức là

cái bổn tâm không khởi tâm niệm, không bị ô nhiễm,không bị lung lay, bất tư thiện, bất tư ác.

Thanh tĩnh bổn tâm giống như :- Tĩnh của nước – không dấy lên làn sóng trong tâm,

tĩnh như nước đọng lại- Thanh của nước – không bị ô nhiễm, trong veo thấy

đáy- Nhu của nước – muốn vuông thì vuông, muốn tròn thì

tròn, thuận theo hoàn cảnh

Tế-Công Hoạt-Phật nói :

“Trí tuệ của người tu đạo, không hiểnhiện trong thâm sơn cùng cốc mà là thểnghiệm từ cuộc sống xung quanh”

Page 57: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

57

TRỒNG SEN TRONG LỬAQuá trình đời người, do trí tuệ của mỗi cá nhân,lý

niệm khác nhau có người đánh mất tự mình trong danhlợi và quyền thế, có người đánh mất phương hướng trongtham cầu vọng tưởng, có người siêu tục, chuyển hóatrong cái giải thoát phiền não, tuy có khác nhau về cáingộ và cái mê, nhưng bồ đề tâm là vĩnh hằng trường tồn.

Trên thực tế, mỗi một người tu đạo trong phàm trần,tâm niệm khó tránh khỏi bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh, mànảy sinh ra phiền não và chướng ngại, bổn tánh lươngtâm không thể hiện ra. Cho nên trong cuộc sống hằngngày, phải biết “thâu lại tâm niệm”, nắm bắt cái tâmniệm trong mỗi một giây đều phải thanh tịnh, xóa bỏphiền não mà không chấp phiền não, buông xuốngchướng ngại mà không chướng ngại. Cho nên có câu kệ :“Thâm Sơn Học Đạo, Thiên Chướng Vi Liễu, Nan ĐắcMinh Tâm; Náo Thị Tu Thân, Nhất Trần Bất Nhiễm,Diệc Năng Kiến Tánh”.

Phật môn có câu thiền ngữ:“Hỏa trung sanh liên hoa, thị khả vi hy hữu. Tại dục

nhi hành thiền, hy hữu diệc như thị”.Trong bể khổ không thanh khiết, có thể sanh ra bồ

đề tâm thanh tịnh, là hy hữu khả quý biết bao.Trong thế giới trần duyên muôn màu muôn vẻ, có

thể tâm bình tĩnh dựa vào cái tâm bình thường đối mặtvới hoàn cảnh xung quanh, không bị lung lay, cái hy hữu

Page 58: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

58

khả quý đó, được ví như bông sen trong đám lửa.Dựa vào cảnh để luyện tâm – tu hành phải biết rằng

nhân gian chính là sân rèn luyện linh tánh, phải mượn“nhân - sự - vật” và hoàn cảnh xung quanh, luyện cái tâmtánh cho viên mãn. Người tu hành, nếu như lục cănkhông thanh tịnh, dù cho xuất gia rồi hoặc là tham thiềntrong thâm sơn cùng cốc, thì lục căn của các con vẫn làkhông thanh tịnh.

Tu hành nên có thể ngộ rằng: “Dục vọng, vọng cầu,chẳng có gì không tốt, phải biết sử dụng diệu trí tuệ đểgiáng phục nó”, “trong nghịch cảnh, khốn đốn, chẳng cógì không tốt phải dùng cái tâm thanh tịnh đi đối mặt”. Dođó, trí tuệ sẽ chỉ dẫn phương hướng cho các con hành rasao, thanh tịnh để các con trong trần tục bất nhiễm trần,bên trong có thể giải thoát cái khổ của con, bên ngoài cóthể giải thoát cái khổ của chúng sanh.

Thánh Hiền nói: “Trong tĩnh cầu về định, cầu về an,ai nấy đều biết cả, siêu việt của người tu hành là ở chỗ -trong cái khổ cầu cho được cái trưởng thành, trong bậnrộn cầu được cái yên ổn, mới là tiến bộ thật sự.”

Trong lúc không có việc, cái tâm có thể thanh tịnhtự tại, đó là cảnh giới phàm phu. Khi trong nghịch cảnh,lúc nghiệp lực đến, hoặc là gặp lúc gặp cửa ải sanh tử,vẫn có thể nghịch lai thuận thụ mà giữ gìn cái tâm chơnnày, thế mới là cách làm của Thánh Hiền.

Trong hoàn cảnh phức tạp có thể giữ lấy cái tâm đơn

Page 59: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

59

giản, trên mặt các con chưa hề thấy “nổi nóng”, trongtâm các con chưa hề có một tí ý niệm “bận tâm” như thếtu hành của các con mới gọi là có chút công phu.

- Không nổi nóng: biết cảm ơn, sám hối, luôn vớitâm hoan hỷ.

- Không bận tâm: tâm lượng rộng lớn, luôn vớikhoan hồng tha thứ, bao dung.

Phải biết rằng, hôm nay các con tu hành là vì chuyệngì? Là vì việc sanh tử đại sự của mình, cũng nguyện rằngchúng sanh dưới gầm trời được thoát khổ sở đắc khoáilạc. Cho nên phải chịu được cái khổ nhất trong ngàn thứkhổ, bị người ta làm tức giận cũng không oán trời tránhngười.

Tu hành phải biết rằng:- Chịu cực nhọc không chịu bị oán trách – vô đức- Chịu được oán trách, không chịu cực nhọc – vô

côngCho nên Thánh nhân Khổng Tử nói: “quân tử ưu

đạo, bất ưu bần, phải tử thủ thiện đạo, thân này có gìđáng sợ.”

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Đạo lý chơn thật là khỏidùng lời nói, là cái pháp tâm ứng tâm cùa Thánh Phậttương truyền”.

Đạo lý không phải dùng lỗ tai để nghe, dùng mắt đểxem văn tự mà là “dùng tâm để ngộ ra”, “dùng tâm để

Page 60: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

60

hành ra”, ăn khớp thật sự với tâm tánh, mới là nghe đạolý.

Tục ngữ có câu: “Buông xuống dao đồ tể, lập địathành Phật” chính là buông xuống tính nóng nảy, thói hưtật xấu của các con, là đơn giản như thế. Mà dao đồ tểnày là vô hình, làm hại mình được và làm hại người khácđược, nếu như không biết đi buông xuống, mà muốn liễuđoạn sanh tử, đúng là si tâm vọng tưởng.

Tu hành phải biết rằng: “Dùng nhân tâm đi làmviệc, dù cho làm rất nhiều rồi, trên bề mặt giống như cócông đức rất nhiều, sau cùng lại trở về cái phước báu cógiới hạn. Nếu như các con dùng cái đạo tâm thanh tịnh đilàm việc, dù cho các con chỉ phụ trách đưa khăn lau taychào đón đạo thân, đưa nước trà tiếp đãi đạo thân, quétdọn Phật đường, khi vô tâm vô sở cầu mới có thể ănkhớp với đại đạo, thật sự liễu đoạn sanh tử.

Ý khí bình hòa

Do hành quang thiên lệ nhật chi hạ

Tâm thể trừng triệt

Như tại minh kính chỉ thủy chi trung

Page 61: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

61

KHẮC KỶ PHỤC LỄ, THIÊN HẠ QUY NHÂNKhắc kỳ chính là khắc chế tự mình, chiến thắng tự

mình, giáng phục tự mình. Nói cho rõ hơn chút, chính làdựa vào lý trí để khắc chế “tư dục”, mới có thể khôi phụccái thiện vốn có.

Người tu hành trên thế gian:- Đã biết rõ đời người đời vô thường, lại dốc sức ở

nơi giả cảnh.- Đã biết rõ quả vị trên Trời được tạo tại nhân gian,

lại cứ không tin.- Đã biết rõ cày cấy một phân là có thu hoạch một

phân, lại cứ tới lúc đó coi ra sao.Một người tu hành ngoài việc nội đức ngoại đức

được viên mãn, điều quan trọng nhất là, tiếp tục cái từ bitrí tuệ, nguyện hành của chư Phật Bồ Tát, nhất mạchtương truyền, để cho chúng sanh minh lý thật tu, để liễuđoạn sanh tử.

Do đó người chơn tu, phải ở trong phiền não trầnthế, tinh luyện ra thơm tho của trí tuệ, dùng bông senthanh tịnh, vô lượng trí tuệ, để trang nghiêm cái tâm linh,dựa vào cái tâm linh thanh tịnh đối mặt với đời người.”

Page 62: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

62

CHÂN TU THẬT LUYỆN“Đại pháp đại ẩn hữu đại hiển, chơn đạo chơn khảo

kiến chơn tâm”, trong lúc mạc hậu thâu viên, các con tuygọi là tu hành, nhưng cái thân tâm ở trong phàm trần,khó tránh khỏi bị “vật thể bên ngoài, trần duyên dẫn dụ”mà không cách nào đi tới cảnh giới thanh tịnh tự nhiên.Cho nên hàng loạt giáo dục về chơn lý, chẳng qua làmuốn “đề cao hành vi tu hành”, “xiễn dương luân lý”,dựa vào đời người ngắn ngủi, khai sáng Thánh nghiệpvĩnh hằng.

Do đó, chỉ cần các con phát ra đại tâm nguyện, kiêntrì giữ vững cái nguyện, không ngừng tinh tấn và tinh tấnhơn nữa:

- Núi cao có cao thêm nữa – không thể chống lạicái hùng tâm học đạo của các con.

- Biển cả có sâu hơn nữa – không thể chặn lại cáichí lớn tu đạo.

- Lửa nóng có nóng bỏng hơn nữa – không thể đốtcháy mất cái ý chí độ chúng sanh của các con.

- Băng đá có lạnh hơn nữa – không thể lạnh chết đicái quyết tâm thành đạo của các con.

Cái gọi là giọt nước xuyên thủng cả đá, là tinh tấnmà nên, khai mở cả kim thạch, hàm ý vô cùng tận, như làngười uống nước nóng lạnh tự hay biết. Điều đáng sợ là“ chỉ nghe tiếng cầu thang mà không thấy có người đixuống”, chỉ có lòng tin nguyện lực cũng là uổng mất.

Page 63: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

63

Thánh Hiền có nói rằng: “Cây bị gãy đứt là trổ mầm non,người gặp khảo, người gặp khảo về đạo là thành nhân tàilớn”.

Trên thực tế, tu hành chính là rèn luyện khôngngừng nghĩ, khi các con khắc phục khảo nghiệm củatừng giới nào đó, tiếp theo là sự bắt đầu của khảo nghiệmkhác. Quá trình như thế tuy chua ngọt đắng cay, đau khổkhó chịu nổi, nhưng nó chẳng qua là để: “cây gỗ khô côlập trong mùa đông lạnh giá, tạo ra cơ hội sống vào mùaxuân?”.

Một người tu hành nếu lòng tin bên trong khôngvững vàng, thì nhu câu nói: “vật bị mục, sau đó sinh rasâu bọ”, trái cây bị thối con sâu bên ngoài xâm nhập vào.Lý do như nhau, người tu hành “cái chí thối lui, sau đó bịnghiệp bám níu”. Khi các con mất đi đạo tâm, làm sao cóthể chống lại nghiệp chướng trong sáu vạn năm đòi trả?

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Biển yên tĩnh khó đàotạo ra thủy thủ giỏi”.

Có thể không lung lay giữa những cú sốc sóng to giólớn, mới là dũng cảm thật sự. Phải biết rằng, đời ngườibất luận là ai, đều có cọng rễ phải chịu khổ trong kiếpnày.

Người tu hành nếu gốc rễ khổ được ứng dụng ở:- Chịu cực nhọc chịu oán tránh, mà tập trung với

chức trách của mình- Thị phi phỉ báng mà cái tâm bất động

Page 64: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

64

- Bị ngang tàng ở bên ngoài, mà tâm hồn cảm ơnTu hành nên biết “Việc lớn nhất dưới gầm Trời,

phải ứng dụng cái công khổ nhất mới có thế là ngườinhận lấy cái khổ nạn nhất rồi mới có thể trở thành ngườitrên vạn người.”

Trong Kinh Phật có nói: “Trong đau khổ sanh ra BồĐề, trong hoạn nạn lo âu chứng lấy quả vị đài sen.“Người biết tu hành, phải dũng cảm đối mặt với sự thật,gánh lấy những trục trặc, cũng chỉ có ở trong cảnh giớikhổ, mới có thể ngộ ra tình đời thế thái nóng lạnh, vàmới có thể trong lúc chịu khổ liễu khổ để cho minh đượctrưởng thành.Bông sen sanh ở nơi bùn dơ ô uế, lại trảiqua thẩm thấu, mới, mới có thể nở ra bông hoa đẹp đẽ.

Phải biết rằng, ở trong mưa gió, những gốc cây cógốc rễ thâm sâu, có gốc rễ thâm sâu, có thể tăng thêmdinh dưỡng, những bông hoa có gốc rễ cạn lại là bị cànquét một phen.

“Tu đạo hành đạo” chú ý liễu nguyện, nhưng phải tựlập tự cường mới có thể tu hành, không được tâm hồn ỷlại.

Phải biết rằng:1. Người nào ăn cơm người đó no, việc sanh tử của

con phải tự mình đi liễu.2. Dựa vào Trời, dựa vào Phật, không tính được hảo

hán, chỉ có dựa mình.

Page 65: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

65

Có câu nói rằng:- “Thiên giang hữu thủy thiên giang nguyệt” – Mặt

trăng tuy sáng suốt, nếu nước đục không trong sạch, mặttrăng có sáng cũng đành chịu !

- “Vạn lý vô vân vạn lý thiên” – Trời tuy sáng sủa,nếu bị mây đen che lấp trời cũng đành chịu!

Cho nên nói: “Thiên ân tuy lớn lao, khó độ ngườiđức mỏng manh; trời mưa tuy lớn, khó thấm nhuần cỏkhông gốc rễ”.

Cho nên chơn tu thật luyện, phải có chơn đảm đang:o Người ta sợ chết – chúng ta không sợ chếto Người ta lấy cái hay – chúng ta lấy cái dỡo Người ta sợ cái khó – chúng ta chịu trách nhiệmo Người ta ham an nhàn – chúng ta chịu cực nhọco Người ta cầu Phật – chúng ta cầu tâm

Vi nhân sở bất năng vi giả

Thị hào kiệt sự.

Nhẫn năng sở bất năng

Nhẫn giả, thị Thánh Hiền sự

Page 66: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

66

PHẬT PHÁP VÀ NGOẠI ĐẠOPhải biết rằng, Phật Pháp chơn thật không phải ngôn

ngữ, văn tự hình dung được, là từ cái nội tâm phát ra.Cho nên Phật nói: “Tâm nội cầu pháp thị chánh pháp,tâm ngoại cầu đạo thị ngoại đạo”.

Phật pháp là cành lá chánh pháp, trợ duyên để ngộra cái đạo, nhờ thế để khai thị chúng sanh, không thể đạidiện ban nhược thật tướng. Cái diệu trí tuệ hiện ra từ tựtánh mới là chơn Phật Pháp.

Xưa kia Phật Đà lúc lâm chung có người hỏi, Phậtpháp sau cùng là gì?

“Bỏ đi cái tâm ỷ lại”Ý nói là: Việc sanh tử đại sự phải tự mình đi liễu,

dựa vào núi là núi đổ, dựa vào biển là biển cạn, dựa vàovăn tự, kunh điển, thiện trí thức, đều không phải biệnpháp, chỉ có khổ tu khổ luyện, để cho diệu trí tuệ hiện ratừ tự tánh mới gọi là biện pháp tu hành.

* * *

THÂU CHO TỐT CÁI TÂM NÀYHọc đạo nên biết nhân tâm hay thay đổi, mà nhân

tâm là nhất nhật vạn biến; tu hành chính là để cho cáitâm hay thay đổi được khống chế dần dần đến cảnh giớikhông biến đổi. Khi xưa các con nhìn thấy rất nhiều tiền

Page 67: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

67

hiền trải qua ngang nghịch cảnh, khốn đốn nhưng còn cóthể giữ vững sáu cánh cửa không cho Ma bên ngoài xâmnhập, không bị vật bên ngoài dẫn dắt, càng không để chohoàn cảnh ảnh hưởng mà thối trí, tinh thần lý niệm nàyđáng để con học theo.

“Đạo bất giả học, quý tại tự tâm”. Hễ tâm niệm khởihàng trăm thứ dục vọng nảy sinh, hễ chí lung lay vạn sựđều nghĩ bàn.

Người tu hành là “cầu tâm” – chỉ cần tâm thanh tịnhvô vi không ô trược.

Người phàm tục là “cầu thân” – chỉ cần thân đượcvinh hiển vang lên mặc cho tâm bị ô trược.

Trong kinh có ghi “Đại đạo giáo nhân tiên chỉ niệm,niệm đầu bất trụ diệc uổn nhiên”

Trong lúc ý niệm hỗn loạn – như một làn gió thổinước trong hô bị nhăn lên

Trong lúc tâm bình khí hòa – như mặt trăng soichiếu xuyên qua nước hồ không dấu vết

Cho nên “chỉ niệm” (ngưng lại ý niệm) mới có thểgiải thoát ra cái tự con bị ràng buộc, tự con mê muội, tựcon chấp chước trong quá khứ, mà thuần phục cái minhkiến trong tự tâm.

Tu hành nên biết “Tánh là mảnh ruộng, niệm là hạtgiống”. Cũng tức là nói với các con rằng cái bản tánhđược ví như mảnh ruộng tốt mà hiện giờ đã là quan ải

Page 68: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

68

thăng trầm để thâu viên lúc hậu nhất trước những hạtgiống không tốt ẩn tàng trong lũy kiếp của mỗi cá nhân,đều phải hiện ra nguyên hình (so đo, bất bình, bất phục,cố chấp, tâm thị phi, tâm tình phàm tục), nếu không sửdụng đạo tâm thanh tịnh của các con đi giáng phụcnhững ý niệm này thì sẽ hiện ra hình bóng Ma, tới lúc đóhối hận không kịp.

Phật nói: “Phật Ma bổn đồng thể, thanh tuyền thạchthượng lưu”. Ý nói Phật và Ma vốn là một nhà, mọi thứdo tâm chốc lấy, cái tâm của người tu hành phải trongveo vô nhiễm như thanh tuyền, mới có thể yên tĩnh chảyqua trên hòn đá không bị ô nhiễm.

Hôm nay các con nghe kinh nghe pháp cũng phảidụng tâm nhiều, mới có thể khai mở trí tuệ của con, xửsự mới có thể viên mãn. Mỗi khi nhìn con nít vô tà vôniệm, lại nghĩ tới câu nói trong Kim-Cang kinh: “Ứng vôsở trụ nhi sanh kỳ tâm”. Những việc của người tu đạo cáccon hết tâm huyết cả đời chưa chắc có thể lãnh ngộ được,con nít do bẩm sinh ra đã đủ cả rồi. Như trong cuốn“Thiền Tông” có nói: “đương hạ tất thị” một người suốtđời ghi này ghi kia, phiền não cái này phiền não cái kia,tam niệm cả đống, xin hỏi có tu đạo được không?

Trong kinh Phật có 4 câu kệ:“Hà vật trong như địa? Hà vật cao như núi? Hà vật

đa như thảo, hà vật khoái như phong?”- Giới luật nặng như địa: giới luật là cánh cửa đi

Page 69: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

69

vào đạo, là mấu chốt thành Phật, Phật nói: “nhất thiếtchúng sanh, sơ nhập tam bảo hải, dĩ tính vi chủ, dĩ giới vibổn”

- Kiêu ngạo cao như núi: phải biết rẳng ngọn núikiêu ngạo khó leo nhất.Tu hành không biết khiêm tốn,bất minh lý, không hướng vào bên trong soi chiếu sẽ mấtuệ mệnh của con.

- Phiền não nhiều như cỏ: ba ngàn mối phiền não,trong tâm có hàng ngàn thắt nốt, đều đến từ phiền não, cóphiền não thì tâm không tịnh, làm sao tu bồ đề đại đạo?

- Tâm niêm thanh như gió: trong nhất niệm là khắpcả tam thiên pháp giới, thành Phật là Tổ là nhờ ở tâm nàycủa các con, làm cho con luân hồi tam giới cũng là cáitâm này.

-

Địa Tạng Bồ Tát có nói:

Ta bà thế giới chúng sanh,

Cử chỉ động niệm đô thị nghiệp”

Thánh Hiền quả dục, Phàm phu tham cầu

Dục chi đa quả, Phẩm tánh tự minh

Page 70: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

70

CHÙA THANH LƯƠNG TỨC ĐẠO TRÀNGSử dụng tốt đạo tràng tự tâm, mới có thể tùy duyên

độ chúng, lúc đạo tâm được hiện ra nơi nào chẳng phải làđạo tràng. Hằng cổ chí kim, người tu đạo thì rất đông,người thành đạo thì ít, ngoài việc không có hằng tâmnghị lực, điều quan trọng nhất là do không có luôn duytrì đạo tâm. Mấu chốt việc các con tu hành ngày hômnay, với cái chí ở cơ nghiệp 10.800 năm, nên dựa vảođiều này làm giới luật cho con.

Do đó, tu hành phải lấy “luyện tâm” làm hàng đầu,mà đi đến “tu chỉ” là mục tiêu.

“Luyện tâm”: Cách luyện tâm không phải trong yêntĩnh mà là luyện trong động đậy. Luyện trong động đậytức là tu luyện tại gia. Các con nếu như có thể luyệntronh động đậy tới khi tâm không vọng động mới là chơncông phu.

“Tu chỉ”: Tu hành phải dừng lại cái vọng niệm níuduyên, để cho đạo tâm được hiển hiện ra dừng lại vọngniệm, để cho niệm niệm thanh tĩnh như thế là “chuyểnthức thành trí”.

Văn Thù Bồ Tát nói: “Thanh lương tự thức thị đạotràng.” Ý nói: tâm tánh tọa định tự gia phương thốn.

Hãy nên: “Tự tâm thanh tịnh – trực tâm tức thị đạotràng.”

* * *

Page 71: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

71

BỔN LAI VÔ NHẤT VẬTTu hành vốn là muốn được giải thoát tự tại, sao trái

lại trở thành còng hóa và khốn đốn cho tâm linh, thêmmột lần ràng buộc lại chính con.

Huệ Năng Đại Sư có câu: “Bổn lai vô nhất vật, hàxứ nhã trần ai”, như là bông sen thanh tịnh mọc từ bùndơ, con chim bay ra từ trong hòn đá, thật là kinh thiênđộng địa làm cho người tu hành “đương hạ đốn ngộthanh tịnh bổn tánh nhân nhân cụ túc”. Chỉ cần tự mìnhhộ trì thật tốt cái tâm này là được rồi.

Người tu hành thời nay, trong quá trình khai ngộkiến tánh, vĩnh viễn dựa vào người khác để được khaithị, dựa vào thiện trí thức để được khai ngộ, không biếtsự tu hành phải tự tánh tự độ, phải hồi quang phản chiếu,cái tự thân vốn có sẵn có phải nhờ tự con đi khai thác,hướng vào bên ngoài cầu giải thoát “như lá bèo trongnước không gốc rễ tùy hoàn cảnh trôi dạt đó đây, vĩnhviễn không nắm được gốc rễ”.

Thánh Hiền nói: “Suy nghĩ nhiều khí huyết bị suyđi, ít dục vọng thì tinh thần sảng khoái”. Rõ ràng nói vớicác con rằng “đa tâm, nghi tâm, phiền tâm” sẽ quấynhiễu tinh thần và tư tưởng của các con rồi ảnh hưởng sựcân bằng trong cơ thể. Chỉ có thanh tâm quả dục mới cóthần khí thanh tịnh sảng khoái.

Do đó, tu hành trước tiên phải hóa những ràng buộc

Page 72: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

72

thành giải thoát, hãy nghĩ lại xem rằng ai ràng buộc cáccon?

(1) Lúc tâm nhiều ý niệm (2) lúc có việc trong tâm(3) lúc có chuyện phàm tục nhìn không thông suốt,buông xuống không được, trên thực tế những thứ này đềulà tự con ràng buộc mình. Tu hành với mục đích là đểmọi thứ phiền não bám níu được thả ra thì không bị bámníu trở ngại.

Làm thế nào để thả tâm linh ra bắt tay từ quét sạchcái tâm. Cái tâm có tham sân si là ba sợi gốc rễ của địangục, từ đó mà nảy sinh ra hàng vạn sợi dây phiền não,“cho nên phải quét sạch cỏ tạp trong đáy lòng, sau cùngluôn cả thiện niệm ác niệm đều không còn tồn tại”.

Thiên Nhiên Cổ Phật nói: “Ngộ thông suốt điểmkia tại nơi thâm sâu nhất, chính là cái tự mình nguyên laicủa các con”.

Tại sao Sư Tôn sử dụng “biển thâm sâu”, để ví dụbiển yên tĩnh kia? Tại vì cuộc sống của cá ở nơi thâm sâunhất của biển chính là nơi thanh tịnh nhất, tiêu diêu nhất,mặc cho gió bão lớn thế nào cũng không bị ảnh hưởng.Người tu hành chỉ cần giữ lại “cái tự mình nơi thâm sâutrong tâm linh”, không bị ngoại cảnh quấy nhiễu thì cóthể luôn giữ đạo tâm bất biến.

Phải biết rằng tại sao các con có nhiều phiền nãovướng víu? Tại vì luôn “chấp chước mọi thứ sự việc, nhớmọi thứ phiền não, nhớ mọi thứ sân hận, mọi thứ không

Page 73: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

73

vui vẻ”, tại vì quên đi bổn tánh thanh tịnh, cho nên mớisống không được tự tại.

Tu hành nếu như không chỉnh lại tâm trạng, để chotham sân si ngạo mạn nghi hoặc thường giữ trong tâm,thì có thành khẩn đi nữa, có lòng cỡ nào đi nữa cũng làvô dụng. Chỉ có để cái tâm phàm phu chuyển thành tâmcủa Phật dựa vào Phật tâm để nhìn mọi người thấy ai nấyđều là Phật rồi.

Phật Đà xưa kia nói: “Người tu hành muốn minh lýtu hành phải mở ra tâm đăng bảy nơi”

Ý nói là: Tu hành phải lục căn thanh tịnh, tự tánhmới có thể ngẩng đầu lên. Hiện giờ tu hành là tu tại nơiphàm trần, tâm niệm rất khó khống chế, chỉ có “BópChết Nhân Tâm”, thì chân đạo tâm mới có thể hiện hiệnra, hãy nghĩ xem nếu nhân tâm động đậy thì ý niệm tranhgiành tham lam hiện ra hết.

Tế-Công Hoạt-Phật nói: “Với cái tâm thanh tịnh đixử lý sự việc, với cái tâm từ bi độ hóa tất cả chúng sanh,với cái tâm hỷ xả quan tâm người khác, rời xa mọi thứđối lập”.

Tu hành nhất thiết đừng với cái tâm phàm phu điphân tích người khác, với nhân tâm đi nhớ mọi việckhông vui vẻ, như vậy tâm cảnh vĩnh viễn sống trong đaukhổ.

Cái này là một thế giới ồn ào hàng trăm thứ âmthanh nếu như còn cọng niệm lung tung, thế thật là

Page 74: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

74

không một tý yên tĩnh rồi, cho nên tu hành phải từ chitiết nhỏ tu lên, đừng xem tùy tiện thành sản khoái.

Người tu hành thường nói: “Tôi cứ tiếp tục mà niệmmiết, sao quét hoài quét không hết”. Người tu hành thôngthường chỉ biết “quét địa quét địa, quét tâm địa, tâm địakhông quét uổn quét địa”, thế này chỉ là minh tâm màthôi, trên thực tế phải đi tới “công phu kiến tánh”, nênbiết sớm tối đều phải quét cái tâm, sao càng quét cái tâmcàng không yên tĩnh? Cũng tức là dùng “thanh tịnh đạotâm, kiên định ý chí” đi ngộ ra việc sanh tử đại sự, nàocó vọng tưởng tạp tư nhiều như thế?

Trong tâm cảnh nếu như thật sự không còn cái gì cảthì cũng chẳng có cái gì để buông xuống rồi.

Page 75: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

75

GIẢI THÍCH NGHI HOẶCHỏi: Tịnh Thổ Tây Phương ở tại đâu? Tại sao người

tu hành đều phải vãn sanh tịnh khổ?Đáp: đem Tây Phương tịnh thổ đến hiển thị tại nhân

gian, thì nhân gian cũng là một tịnh thổ. Khi một ngườitu hành không bị phiền não trở ngại ràng lại, không bịphàm nghiệp thân tình buộc lại, không bị hỷ nộ ái lạc củamình vướng víu, khi tâm tánh được tròn trịa sáng suốt, tựtại không trở ngại, luôn với cái tâm hoan hỷ, trongkhoảnh khắc thân các con là ở tịnh thổ. Nếu như trongtâm có tham sân si bất bình, bất mãn, bất phục, oán nàyoán kia, chỗ này không công bằng chỗ kia không tươnglai, lúc tâm cảnh bất bình, các con tức là thân ở địa ngục.

Hỏi: Trong kinh điển có ghi: Di Lặc Phật phải ứcvạn niên sau mới hạ sanh nhân gian để độ hóa chúngsinh, tại sao có người nói đã có tại nhân gian thị hiện độchúng sinh?

Đáp: Phải biết rằng Phật Pháp không phải là Phápchết, Phật là thừa nguyện độ thế gian, Bồ Tát cũng tùyduyên cứu khổ. “Ức vạn niên bằng một năm, vạn phápđồng quy nhất tâm pháp, thời gian tính toán không phảituyệt đối, phải biết rằng, chơn Phật cứu thế là tùy duyênthị hiện tròn trịa không trở ngại”. Khi chúng sanh trongđại nạn, là chuyển kiếp giáng trần, lo độ hóa chúng sanhmà gánh lấy đại nhiệm. Cũng như: “Tây Phương TịnhThổ có xa tới thập vạn ức Phật Thổ”, những nghười

Page 76: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

76

thành tín, đều ở tận trước mắt, thế này tức là tam giớiduy tâm thức – vấn đề về cái tâm. Người tu hành phảinhận lý niệm quy chơn, không chấp chước về hìnhtướng, càn không bị văn tự ràng lại chỉ có đem ra chơntrí tuệ.

Hỏi: Dưới nhân duyên phổ độ chỉ cần cầu Đạo rồiđều có thể mang theo nghiệp mà vãng sanh phãi không?

Đáp: Phải biết rằng Phật Pháp bình đẵng vô cao hạ,tu hành không có đặc quyền. Mang theo nghiệp mà vãngsanh là người phàm tục nói. Sau luôn cả tâm tánh phápmôn cũng nói như thế? Mang nghiệp vãng sanh vậy cáccon muốn vãng sanh tới đâu?

Tu tiểu thừa – thiện ác tâm – có thể tới Dục giới –mang theo nghiệp vãng sanh.

Tu trung thừa – xuất ly tâm – có thể tới Sắc giới –mang theo nghiệp vãng sanh.

Tu đại thừa – bồ đề tâm – có thể tới Vô sắc giới –mang theo nghiệp vãng sanh.

Tu tối thượng thừa – Phật tâm – có thể tới Vô CựcLý Thiên – ăn khớp với tâm tánh.

Người tu hành nếu như không thể tu tới tâm tánhviên mãn, nội ngoại thông đạt, không có thiện ác, phânbiệt đối đãi, hãy nghĩ xem “mang cái nhân tâm lên lýthiên”, thế lý thiên chẳng phải biến thành một nhân giankhổ ải sao?

Page 77: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

77

Hỏi: Làm thế nào để lựa chọn pháp môn tông giáotu mới có thể thật sự liễu đoạn sanh tử?

Đáp: “Nhất được chơn thì mọi thứ đều chơn”, dùngchơn tâm đi tu đạo, cái giả cũng biến thành cái chơn,dùng cái tâm giả dối không thật mà tu thì cái chơn cũngbiến thành cái giả. Đạo tràng không phải thường nói:người nào ăn cơm thì người đó no, việc sanh tử của mỗicá nhân phải tự đi liễu, việc sanh tử đại sự phải tự mìnhđi ngộ cho thông suốt! Hãy nghĩ xem thiên kinh vạn điểnnào có rơi khỏi hai chữ “tâm tánh”? Do đó tông giáo nào,pháp môn nào đều không quan trọng, cái quan trọng làcác con có dùng chơn tâm đi tu đạo hay không? Có tá giảtu chơn hay không? Có dựa vào hoàn cảnh nhân sự đểluyện tâm tánh tới viên mãn không, như thế mới là điềuquan trọng.

Hỏi: Bạch dương tu sĩ sau này có thể vãng sanh tớiTịnh Thổ Di Lặc tại Đấu Suất Thiên phải không?

Đáp: Tu hành càng tu là càng hồ đồ. Mạt hậu thâuviên, có trí tuệ đại khảo, khảo căn cơ, thử hỏa hầu, luyệntâm tánh, chẳng qua là muốn các con hiển hiện trí tuệviên thông.

Lần này tu đạo, là do mỗi cá nhân có dụng tâm, kiênchí, nhẫn nhục khác nhau, có người từ đó đến giờ chân tuthật luyện khai hoang làm việc đạo trong nước ngoàinước thủy chung như một, có người xem chuyện phàmtình, phàm tục quá nặng, hư tâm giả ý bất lượng lực nhi

Page 78: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

78

vi, những tu sĩ chơn tu và giả tu, làm sao có thể đều phảitới Đấu Suất Thiên tu luyện đợi chờ?

Chẳng lẽ không biết người ăn khớp với tâm tánhphải biết rằng “tự tánh phải tự độ không phải Phật có thểtự độ”, việc sanh tử đại sự phải tự mình đi liễu, sau nàyviệc quy về bổn vị không phải do ông trời hoặc việc trởvề bổn vị nơi tiên Phật sắp đặt sẵn, mà là xem các con cóchơn tu thật luyện không, hộ trì nguyện giới, đạt tới côngphu tâm tánh viên mãn?

Người tu hành nhận Lý quy Chơn, làm sao có thể bịvăn tự hình tướng, sa bàn (Tiên Phật lâm đàn) ràng lại,còn tự cho mình có trí tuệ hơn ngưới khác, lỡ lầm xemnguyện lực của Di Lặc Bồ Tát trong hồng dương kỳ, làhồng thệ đại nguyện của Di Lặc Tổ Sư trong bạch dươnkỳ: độ tận tam giới thập phương cửu lục nguyên linh.

Giáo dục chơn lý mấy chục năm nay, đã qua pháphội nhiều lần vô số kể tất cà Thánh huấn lúc Tiên Phậtlâm đàn, chẳng phải nói rằng sau này đoàn tụ tại LýThiên? Còn có một số tu sĩ lúc tới kết duyên chẳng phảicũng nói “hiện giờ về tới Thiên Phật Điện – Dưỡng TánhĐường”, sao chưa hể nghe qua tu luyện tại tịnh thổ DiLặc tại Đấu Suất Thiên?

Phải biết rằng Đấu Suất Thiên đóng vai trò trongthời kỳ Bạch dương này, là cho người tu hành của tất cảcác tôn giáo, luôn cả Nhất Quán Đạo, chỉ cần phạm phải“nguyện lực chưa liễu, không tu tâm tánh, hư tâm giả ý,

Page 79: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh -Taäp 1

79

bất lượng lực nhi vi”, phạm lỗi nhẹ : tới nơi này tu luyệntiếp, phạm lỗi nặng: phải xuống địa ngục chịu cái khổcủa luân hồi.

Các Phật tử tu hành trong Bạch dương kỳ, nơi tâmtánh chưa được viên mãn, xem cảnh giới giác ngộ vàthành tựu trong tu hành của mỗi cá nhân, trở về bổn vịtới Thiên Phật Điện tại tầng trời Vô Sắc Giới (tầng trờithứ 25 trở lên) tu luyện tiếp, tu cho tới được viên mãn.

(Những nhận thức hư vọng bất lực, chỉ tăng thêmquấy nhiễu trong tu đạo, chi bằng cứ thật thà mà tu, đểcho tâm tánh được viên mãn, mới là điều chơn thật)