nguyễn văn trung - d10atttm

46
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nội dung: Nghiên cứu hoạt động của giao thức SSL, đánh giá đặc tính lưu lượng của một số dịch vụ OTT sử dụng SSL để truyền tải dữ liệu Nơi thực tập : Viện CNTT&TT-CDIT Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Mạnh Thắng 1

Upload: nguyen-trung

Post on 27-Dec-2015

34 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Nội dung:

Nghiên cứu hoạt động của giao thức SSL, đánh giá đặc tính lưu

lượng của một số dịch vụ OTT sử dụng SSL để truyền tải dữ liệu

Nơi thực tập : Viện CNTT&TT-CDIT

Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Mạnh Thắng

Thành viên của nhóm : Nguyễn Văn Trung

Hà nội, 7/ 2014

1

Page 2: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp

đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ

khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan

tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em

xin gửi đến quý Thầy Cô ở Học viện Công Nghệ Bưu chính Viễn thông đã cùng với tri

thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong

suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, là các thầy cô của Viện Công nghệ

Thông tin và Truyền thông CDIT của trường đã tạo điều kiện cho em thực tập ở viện

để có nhiều thời gian cho khóa luận tốt nghiệp. Em cũng xin chân thành cám ơn thầy

Hoàng Mạnh Thắng và cô Đỗ Thị Hải Yến đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em

hoàn thành tốt khóa thực tập. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy và

cô thì em nghĩ bài báo cáo này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em

xin chân thành cảm ơn thầy. Bài báo cáo được thực hiện trong khoảng thời gian gần 6

tuần. Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa

học, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi

những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý

báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này

được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm !

2

Page 3: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

LỊCH LÀM VIỆC

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Trung

Cơ quan thực tập: Viện công nghệ thông tin và truyền thông CDiT

Họ và tên cán bộ hướng dẫn: Hoàng Mạnh Thắng

Thời gian thực tập, từ ngày 23 tháng 6 năm 2014 đến ngày 1 tháng 8 năm 2014

TT Nội dung thực tập Thời

gian

Mục tiêu Ghi

chú

1 Tìm hiểu chung về CDIT 1

tuần

Hiểu được đơn vị thực tập

3 Tìm hiểu hoạt động của một

số dịch vụ OTT cơ bản

1

tuần

Hiểu được các dịch vụ OTT cung cấp

5 Xây dựng thuật toán đánh

giá lưu lượng dịch vụ OTT

3,5

tuần

Thuật toán Logic, có thể áp dụng để phát

triển phần mềm phân tích lưu lượng

6 Tổng hợp báo cáo 1

tuần

3

Page 4: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................

LỊCH LÀM VIỆC................................................................................................................

MỤC LỤC............................................................................................................................

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU.............................................................................

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................

PHẦN A.GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP....................................................................

I.Tìm hiểu về nơi thực tập.............................................................................................

1. Lịch sử......................................................................................................................

2.Thành tựu...................................................................................................................

3. Mô hình tổ chức......................................................................................................

PHẦN B.NỘI DUNG THỰC TẬP...................................................................................12

I. Phần giới thiệu chung...............................................................................................

4

Page 5: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

1. Tên chủ đề thực tập :..............................................................................................

2. Kế hoạch thực tập :.................................................................................................

II. Phần trình bày của sinh viên.......................................................................................12

Chương I : Tìm Hiểu Hoạt Động Của Một Số Dịch Vụ OTT Cơ Bản...........................12

I .Tổng quan về OTT....................................................................................................

1.Định nghĩa...............................................................................................................

2.Mô tả hoạt động của một vài ứng dụng OTP điển hình:.........................................

2.1. Zalo:.....................................................................................................................

2.2. Viber:...................................................................................................................

2.3. Line:.....................................................................................................................

2.4. WhatsApp............................................................................................................

2.5. Wechat.................................................................................................................

2.6. Kakao Talk..........................................................................................................

2.7. Skype...................................................................................................................

Chương II . Xây dựng thuật toán đánh giá lưu lượng dịch vụ OTT..............................20

I.Mở đầu........................................................................................................................

II.Nhận dạng 1 số dịch vụ OTT điển hình.................................................................

2.1 Tại sao phải nhận dạng dịch vụ sử dụng.......................................................

2.2 Nhận dạng một số dịch vụ điển hình....................................................................

2.2.1 Zalo....................................................................................................................

2.2.2 Viber:.................................................................................................................

2.2.3 Kakaotalk...........................................................................................................

2.2.4 Line....................................................................................................................

2.3.1. Sơ đồ khối thuật toán.....................................................................................

2.3.2.Khởi tạo CSDL..................................................................................................

2.3.2.1.Zalo.................................................................................................................

5

Page 6: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

6

Page 7: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU

7

Page 8: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

8

Page 9: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

PHẦN A.GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP

I.Tìm hiểu về nơi thực tập

1. Lịch sử

Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT được Tổng giám đốc Tổng Công ty Bưu chính

Viễn thông Việt Nam ký quyết định thành lập số 636/QĐ.TCCB-LĐ ngày 22 tháng 3

năm 1999.

Cùng với sự phát triển của ngành Công nghệ thông tin trong xu hướng hội nhập với

Truyền thông, theo định hướng phát triển của Học viện trong giai đoạn mới, ngày 07

tháng 12 năm 2011 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã có quyết định số

1973/QĐ-VNPT-TCCB, đổi tên Trung tâm Công nghệ thông tin thành Viện công nghệ

Thông tin và Truyền thông CDIT từ 01/01/2012. Viện công nghệ Thông tin và Truyền

thông CDIT là tổ chức đào tạo, nghiên cứu trực thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính

Viễn thông, có nhiệm vụ: đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và Truyền thông.

2.Thành tựu

Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC)

1. Năm 2000, Giải Ba – Giải thưởng Sáng tạo KHKT VIFOTEC cho “Hệ thống Máy

chủ Dịch vụ Đa phương tiện MUCOS” của Bộ Khoa học Công nghệ – Môi trường và

Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam;

2. Năm 2000, Giải Khuyến Khích – Giải thưởng Sáng tạo KHKT VIFOTEC cho “Hệ

thống Cung cấp dịch vụ Thư thoại Thư thông tin Bưu điện” của Bộ Khoa học Công

nghệ – Môi trường và Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam;

3. Năm 2000, Giải Nhì – Giải thưởng Sáng tạo KHKT VIFOTEC cho “Hệ thống Tính

cước và Chăm sóc khách hàng BCSS” của Bộ Khoa học Công nghệ – Môi trường và

Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam;

9

Page 10: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

4. Năm 2002, Giải Nhì – Giải thưởng Sáng tạo KHKT VIFOTEC cho “Hệ thống Nhắn

tin ngắn qua mạng thông tin di động SMSC” của Bộ Khoa học Công nghệ – Môi

trường và Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam;

5. Năm 2002, Giải Ba – Giải thưởng Sáng tạo KHKT VIFOTEC cho “Hệ thống Thông

tin Giáo Dục” của Bộ Khoa học Công nghệ – Môi trường và Liên hiệp các Hội Khoa

học Kỹ thuật Việt Nam.

6. Năm 2007, Giải Khuyến khích - Giải thưởng Sáng tạo KHKT VIFOTEC dành cho

lĩnh vực Công nghệ thông tin choPhần mềm phục vụ “Quản lý, điều hành và doanh

thác các dịch vụ chuyển tiền dựa trên qui định nghiệp vụ mới”.

Các sản phẩm được hợp chuẩn quốc gia

1. Năm 1999, Hệ thống Máy chủ thông tin đa phương tiện MUCOS-1.

2. Năm 2000, Phần mềm tính cước và in hóa đơn cho Bưu điện cấp tỉnh, thành.

3. Năm 2001, Gói phần mềm giải pháp mạng Intranet/ISP COSA/ISP.

4. Năm 2001, Phần mềm quản lý mạng ngoại vi CABMAN/GIS.

5. Năm 2004, Hệ thống nhắn tin ngắn SMSC.

6. Năm 2004, Máy điện thoại tự động loại cố định.

7. Năm 2006, Phần mềm hệ thống chuyển mạch mềm.

Các sản phẩm được bảo hộ quyền tác giả

1. Năm 1999, Xây dựng cấu trúc hệ thống phần mềm điều khiển và khai thác tổng đài

điện tử số dung lượng 1000 đến 4000 số (dòng VINEX).

2. Năm 2002, Hệ thống Thông tin Giáo dục.

3. Năm 2002, Hệ thống Tính cước và Chăm sóc khách hàng.

4. Năm 2002, Hệ thống Nhắn tin ngắn SMSC.

5. Năm 2002, Hệ thống tích hợp dịch vụ liên mạng – INFOGATE.

6. Năm 2003, Hệ thống Quản lý mạng ngoại vi.

10

Page 11: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

7. Năm 2003, Hệ thống Máy chủ đa phương tiện MUCOS1.

8. Năm 2003, Hệ thống cổng thanh toán INFOGATE.

9. Năm 2003, Hệ thống Máy chủ đa phương tiện MUCOS2.

10. Năm 2003, Hệ thống Bầu chọn trực tuyến.

11. Năm 2006, Siêu giao thức báo hiệu trong hệ thống Softswich-CDIT IBUS.

12. Năm 2006, Cấu trúc hệ thống Softswich-CDIT.

13. Năm 2006, Hệ thống nhắn tin đa phương tiện MMSC.

Các sản phẩm đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa

1. Năm 2003, MUCOS-SMSC

2. Năm 2004, INFOGATE-PORTAL.

3. Năm 2004, CMiSE BILLING

4. Năm 2004, MUCOS Edunet

5. Năm 2004, CMiSE CABMAN

Sản phẩm đoạt Cúp CNTT

1. Năm 2002, Cúp vàng giải pháp Công nghệ thông tin cho “Hệ thống Nhắn tin ngắn

qua mạng thông tin di động”.

2. Năm 2002, Cúp vàng sản phẩm thương mại điện tử cho “Hệ thống Tích hợp Dịch vụ

Liên mạng INFOGATE”.

3. Năm 2003, Cúp vàng sản phẩm phần mềm xuất khẩu cho “Hệ thống Quản lý mạng

Viễn thông NMS”.

4. Năm 2003, Cúp Bạc sản phẩm thương mại điện tử cho “Hệ thống Thanh toán cước

phí điện thoại qua hệ thống ATM”.

5.  Năm 2003, Cúp Đồng sản phẩm triển khai cấp Ngành cho “Hệ thống Máy chủ

thông tin đa phương tiện”.

11

Page 12: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

Các danh hiệu thi đua và giải thưởng

1. Năm 1999, Cờ Đơn vị cơ sở dẫn đầu phong trào thi đua của Tổng công ty Bưu chính

Viễn thông Việt Nam.

2. Năm 2000, Cờ Đơn vị  cơ sở dẫn đầu phong trào thi đua của  Tổng công ty Bưu

chính Viễn thông Việt Nam.

3. Năm 2001, Cờ thi đua của Chính phủ.

4. Năm 2001, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam và Bộ Khoa học Công

nghệ và Môi trường tặng cờ luân lưu cho đơn vị áp dụng xuất sắc các công trình đoạt

giải thưởng sáng tạo KHCN giai đoạn 1995-2001.

5. Năm 2001, Bằng khen của Đảng ủy Khối Kinh tế Trung ương.

6. Bằng khen của  Thủ tướng Chính phủ về thành tích giai đoạn 1999-2001.

7. Năm 2002, Cờ thi đua của Chính phủ.

8. Năm 2002, Giải thưởng sao đỏ cho Giám đốc Trung tâm Công nghệ Thông tin, một

trong 10 gương mặt trẻ tiêu biểu toàn quốc năm 2002.

9. Năm 2003, Cờ thi đua của Chính phủ.

10. Năm 2003, Giải thưởng Sao Khuê dành cho doanh nghiệp phần mềm xuất sắc.

11. Năm 2003, đơn vị Top Ten ICT INDEX do Hội tin học Việt nam tổ chức bình

chọn.

12. Năm 2003, Giải thưởng Sao vàng đất Việt  dành cho sản phẩm Infogate.

13. Năm 2003, Cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua của Công đoàn Bưu điện Việt

Nam.

14. Năm 2003, Giấy khen của Đảng ủy Tổng Công ty.

15. Năm 2004, Huân chương Lao động hạng Ba.

16. Năm 2004, Cờ Đơn vị cơ sở dẫn đầu phong trào thi đua của Tổng công ty Bưu

chính Viễn thông Việt Nam.

12

Page 13: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

17. Năm 2004, Bằng khen của Công đoàn Bưu điện Việt Nam.

18. Năm 2005, Cờ Đơn vị cơ sở dẫn đầu phong trào thi đua của Tổng công ty Bưu

chính Viễn thông Việt Nam.

19. Năm 2005, Bằng khen của Công đoàn Bưu điện Việt Nam.

20. Năm 2006, Cờ Đơn vị cơ sở dẫn đầu phong trào thi đua của Tập đoàn Bưu chính

Viễn thông Việt Nam.

21. Năm 2006, Bằng khen của Công đoàn Bưu điện Việt Nam.

22. Năm 2007, Cờ Đơn vị cơ sở dẫn đầu phong trào thi đua của Bộ Thông tin và

Truyền thông.

23. Năm 2007, Cờ Đơn vị cơ sở dẫn đầu phong trào thi đua của Công đoàn Bưu điện

Việt Nam.

24. Năm 2008, Bằng khen của Chính phủ giai đoạn 2006-2008; Cờ thi đua của Chính

phủ.

25. Năm 2009, Huân chương Lao động hạng Nhì.

26. Năm 2010, Cờ thi đua của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.

27. Năm 2011, Cờ thi đua của Bộ Thông tin và Truyền thông.

28. Năm 2012, Cờ thi đua của Bộ Thông tin và Truyền thông.

29. Năm 2014, Huân chương Lao động hạng Nhất.

3. Mô hình tổ chức

13

Page 14: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

Hình 3.1 Mô hình tổ chức CDIT

o    Ban Lãnh đạo Viện và Khoa Đa Phương tiện

o   Phòng Tổng hợp

o   Phòng Nghiên cứu phát triển &  Đào tạo Ứng dụng Đa phương tiện

o   Phòng Nghiên cứu phát triển &  Đào tạo An toàn thông tin

o   Phòng Nghiên cứu phát triển Ứng dụng ICT (Phòng Viễn thông)

o   Phòng Nghiên cứu phát triển Hạ tầng ICT (Phòng Mạng & Hệ thống)

o   Phòng Dịch vụ & Chuyển giao công nghệ

14

Page 15: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

PHẦN B.NỘI DUNG THỰC TẬP

I. Phần giới thiệu chung

1. Tên chủ đề thực tập :

Nghiên cứu hoạt động của giao thức SSL, đánh giá đặc tính lưu lượng của một số

dịch vụ OTT sử dụng SSL để truyền tải dữ liệu

2. Kế hoạch thực tập :

TT Nội dung thực tập Thời

gian

Mục tiêu Ghi

chú

1 Tìm hiểu chung về CDIT 1

tuần

Hiểu được đơn vị thực tập

3 Tìm hiểu hoạt động của một

số dịch vụ OTT cơ bản

1

tuần

Hiểu được các dịch vụ OTT cung cấp

5 Xây dựng thuật toán đánh

giá lưu lượng dịch vụ OTT

3,5

tuần

Thuật toán Logic, có thể áp dụng để phát

triển phần mềm phân tích lưu lượng

6 Tổng hợp báo cáo 1

tuần

Bảng 2.1 Kế hoach thực tập

II. Phần trình bày của sinh viên

15

Page 16: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

Chương I : Tìm Hiểu Hoạt Động Của Một Số Dịch Vụ OTT Cơ Bản

I .Tổng quan về OTT

1.Định nghĩa

Ứng dụng/dịch vụ OTT (Over-The-Top) là gì?

Đối với người sử dụng Internet thường xuyên, một ứng dụng hoặc dịch vụ OTT là một

cái gì đó đại loại như:

- YouTube, Vimeo, Netflix hoặc Apple TV cho streaming video

- Skype hay Viber cho các cuộc gọi thoại/video

- Zalo hay Yahoo cho nhắn tin trên thiết bị di động

Về cơ bản, các dịch vụ hoặc ứng dụng OTT là những dịch vụ trên Internet giúp nhắn

tin,gọi điện thoại miễn phí,chia sẻ ảnh, video,.. trên di động (còn gọi là dịch vụ cung

cấp nội dung trên nền mạng viễn thông OTT - Over-the-top) mà không phải do các

nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) trực tiếp đưa đến. Điểm đáng lưu tâm nhất của một

ứng dụng hoặc dịch vụ OTT là người dùng không phải trả tiền cho việc sử dụng.

Những năm 2008 và 2009, thuật ngữ "ứng dụng/dịch vụ OTT" chủ yếu được áp dụng

cho các dịch vụ video như Netflix hay Hulu. Các công ty này đã đưa đến những dịch

vụ OTT thông qua kết nối Internet mà không cần bất kỳ sự tương tác nào với các nhà

cung cấp dịch vụ Internet (cũng như không tạo ra bất kỳ khoản chi phí nào cho người

dùng).

Sau đó, OTT được áp dụng cho một loạt các ứng dụng nhắn tin, thay thế cho các dịch

vụ nhắn tin SMS tốn phí truyền thống do các công ty viễn thông cung cấp. WhatsApp,

Apple iMessage, BlackBerry Messenger (BBM), TU Me ... và hàng trăm hàng trăm

ứng dụng khác thi nhau xuất hiện

Khi nói về các ứng dụng hoặc dịch vụ OTT, người ta thường đề cập đến các ứng dụng

và dịch vụ hoạt động trên các kết nối Internet nhưng không có bất kỳ mối quan hệ nào

với các nhà cung cấp những kết nối Internet đó.

16

Page 17: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

Tuy chỉ mới xuất hiện trên thị trường trong vòng 3-4 năm qua, song những ứng dụng

OTT nhắn tin, gọi điện miễn phí trên di động hiện đã lan rộng và thu hút mạnh mẽ

khắp toàn cầu.

Điển hình là ứng dụng OTT Viber có 175 triệu người dùng chỉ sau một năm ra mắt,

ứng dụng LINE hiện có 470 triệu người dùng với 10 tỉ tin nhắn mỗi ngày, Zalo hiện có

10 triệu người dùng với 120 triệu tin nhắn mỗi ngày, WeChat đã chạm mốc 40 triệu

người dùng trên thế giới,Kakao Talk của Hàn Quốc đạt mốc 140 triệu người dùng toàn

cầu… Tại nhiều quốc gia như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… các nhà mạng đã bắt đầu bắt tay

với các dịch vụ OTT để phát triển và đáp ứng nhu cầu người dùng đang ngày càng tăng

cao…

2.Mô tả hoạt động của một vài ứng dụng OTP điển hình:

2.1. Zalo:

Hình 2.1.1 Ứng dụng Zalo

Zalo là ứng dụng nhắn tin kiểu mới và kết nối cộng đồng hàng đầu cho người dùng di

động Việt.

Hoạt động:

17

Page 18: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

- Gửi tin nhắn văn bản kèm theo những hình ảnh động biểu cảm

- Gửi tin nhắn bằng giọng nói, với mỗi tin nhắn khoảng 5phút/tin

- Gọi điện thoại miễn phí (chỉ hỗ trợ trên iOS, Android, Windown Phone)

- Vẽ hình, chơi game, trò chuyện nhóm, chia sẻ hình ảnh trên trang cá nhân

2.2. Viber:

Hình 2.2.1 Ứng dụng Viber

Viber là một ứng dụng di động miễn phí cho phép người dùng thực hiện cuộc gọi điện

thoại và gửi tin nhắn văn bản đến tất cả người dùng Viber khác miễn phí!

- Hoạt động:

• Chat với bạn bè

• Thực hiện các cuộc gọi miễn phí với chất lượng âm thanh HD

• Chia sẻ hình ảnh, video, tin nhắn thoại, địa điểm, sticker và biểu tượng cảm xúc

• Lập nhóm với tối đa 100 người tham gia

• Tải về các sticker từ Chợ Sticker, giúp cho việc nhắn tin trở nên vui nhộn!

18

Page 19: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

2.3. Line:

Hình 2.3.1 Ứng dụng Line

LINE là ứng dụng kết nối mới cho phép người dùng gọi điện và nhắn tin miễn phí suốt

cả ngày dù ở bất cứ nơi đâu.

- Hoạt Động:

• Gọi video

Người dùng có thể thực hiện Cuộc gọi video trên LINE để trò chuyện với bạn bè,

người thân ở phương xa hay tổ chức các cuộc họp kinh doanh.

• Gọi âm thanh và hình ảnh miễn phí

Người dùng có thể thực hiện cuộc gọi âm thanh và hình ảnh miễn phí, chất lượng cao

bất kỳ lúc nào dù ở nơi đâu. Người có thể gọi điện bao lâu tùy thích, kể cả những cuộc

gọi quốc tế

• Gửi tin nhắn

Người dùng có thể gửi tin nhắn của ứng dụng LINE một cách dễ dàng với những icon

ngộ nghĩnh nhiều màu sắc, gửi ảnh và thông tin địa điểm tới bạn bè, người thân của

mình.

19

Page 20: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

• Gửi ảnh và tin nhắn thoại.

2.4. WhatsApp

Hình 2.4.1 Ứng dụng WhatsApp

WhatsApp là một ứng dụng nhắn tin đa nền tảng, cho phép bạn nhắn tin mà không cần

phải trả phí tin nhắn SMS

- Hoạt động:

• Gửi một triệu tin nhắn mỗi ngày cho bạn bè miễn phí! WhatsApp sử dụng kết nối

Internet của người dùng : 3G/EDGE hoặc Wi-Fi khi có sẵn.

• Gửi Video, hình ảnh, và giọng nói ghi chú để bạn bè và địa chỉ liên lạc của người

dùng.

• Sử dụng hội thoại nhóm với các liên hệ của người sử dụng

• Chat với bạn bè trên toàn thế giới miễn là họ có cài đặt WhatsApp Messenger

• WhatsApp hoạt động với số điện thoại của bạn, giống như tin nhắn SMS sẽ, và tích

hợp hoàn hảo với sổ địa chỉ của điện thoại hiện tại của người dùng

20

Page 21: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

2.5. Wechat

Hình 2.5.1 Ứng dụng Wechat

WeChat là ứng dụng hoàn chỉnh cho liên lạc di động và kết nối mạng xã hội cá nhân.

Là phần mềm miễn phí và đầy đủ tính năng hoạt động trên nhiều nền tảng

- Hoạt động:

• Gửi tin nhắn tới cá nhân và nhóm miễn phí trên nhiều nền tảng bằng văn bản, ghi chú

thoại, hình ảnh, video, dữ liệu vị trí ,..

• Cuộc gọi video HD miễn phí.

• An toàn, luôn có thể truy cập offline vào lịch sử tin nhắn được lưu trữ cục bộ.

• Mạng xã hội chia sẻ ảnh trên cơ sở cá nhân, nhóm.

• Thêm bạn bè bằng cách cùng nhau lắc điện thoại, quét mã QR, đồng bộ với danh bạ

điện thoại, chia sẻ ID hoặc sử dụng dịch vụ dựa trên vị trí.

• Đăng ký bằng số điện thoại.

• Hỗ trợ 18 ngôn ngữ, bao gồm tiếng Anh, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia

và Bồ Đào Nha.

21

Page 22: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

2.6. Kakao Talk

Hình 2.6.1 Ứng dụng Kakao Talk

KakaoTalk là một ứng dụng nhắn tin nhanh và đa chức năng. Gửi tin nhắn, ảnh, video

và tin nhắn thoại và vị trí của người dùng miễn phí.

- Hoạt động :

• Sử dụng kết nối Internet (3G/EDGE or Wi-Fi) để gọi và nhắn tin

• Hỗ trợ: Android, iOS, BlackBerry, Windows OS, Asha, Bada

• Gửi tin nhắn và đa phương tiện (ảnh, video, tin nhắn thoại)

• Gọi điện thoại miễn phí

• Chia sẻ vị trí của người dùng

• Sắp lịch các cuộc hẹn, bữa trưa, các buổi gặp gỡ (kèm lời nhắc nhở)

• Giải trí với các trò chơi di động của Kakao

22

Page 23: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

2.7. Skype

Hình 2.7.1 Ứng dụng Skype

Skype là ứng dụng giúp gửi tin nhắn, gọi thoại hoặc gọi video miễn phí.

- Hoạt động:

• Gửi tin nhắn văn bản

• Nói chuyện qua trò chuyện thoại và gọi video miễn phí với bạn bè và gia đình trên

Skype.

• Thực hiện cuộc gọi tới số điện thoại di động cũng như số điện thoại cố định và gửi tin

nhắn SMS tới số điện thoại di động và số điện thoại cố định với chi phí thấp

• Chia sẻ ảnh trực tuyến

• Trò chuyện với bất cứ ai, ở bất cứ nơi đâu

• Gửi tin nhắn video

23

Page 24: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

Chương II . Xây dựng thuật toán đánh giá lưu lượng dịch vụ OTT

I.Mở đầu

Như đã biết mỗi ứng dụng OTT sẽ cung cấp các dịch vụ khác nhau trên nền tảng di

động như nhắn tin,gọi điện thoại,chia sẻ ảnh, video, voice..Vậy vấn đề đặt ra là làm sao

để có thể đánh giá lưu lượng của mỗi dịch vụ OTT.Và thuật toán được viết ra với mục

đích xét xem người dùng sẽ sử dụng ứng dụng nào ,dùng dịch vụ gì trên mỗi ứng dụng

đó,số lượng gói tin và dung lượng bản tin ra sao.

Để giải quyết bài toán này chúng ta có 2 cách xử lý sau:

(1) Giải mã SSL

(2) Phân tích lưu lượng các dịch vụ OTT

Trong đề tài này chúng tôi sẽ đi theo hưings thứ 2 – phân tích lưu lượng các dịch vụ

OTT

II.Nhận dạng 1 số dịch vụ OTT điển hình

2.1 Tại sao phải nhận dạng dịch vụ sử dụng

Mỗi dịch vụ được sử dụng sẽ có đặt tính lưu lượng và các kết nối giữa client và server

riêng .Theo phương án đó chúng ta có thể nhận ra dịch vụ mà chúng ta đang sử dụng ở

điện thoại kết nối internet. Vậy làm sao để xác định được dịch vụ mà chúng ta đang

dùng là gì? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta sẽ có sơ đồ sau

Client A Server A Server B Client B

Làm sao để xác định giữa A và B mà kết nối với Server của nó

24

Page 25: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

Theo đúng tư duy logic thì mỗi kết nối giữa A và B cần có server để quản lý dịch vụ

đó. Vậy làm sao A xác minh được Server cần kết nối như vậy sẽ cần có DNS server để

tìm kiếm server A. Dựa vào các phân tích đó => Mỗi dịch vụ sẽ có IP riêng của nó và

nơi này sẽ quản lý các client kết nối.

Vậy nhận dạng dịch vụ nhằm chỉ ra cho người dùng và người quản lý hệ

thống biết được người dùng đang sử dụng dịch vụ nào => Lưu lượng kết nối

trong suốt quá trình truyền tải.

2.2 Nhận dạng một số dịch vụ điển hình

2.2.1 Zalo

ServerName CnameServer Dich vu

IP Length Header(kb)

Register.talk.zing.vn Đăng nhập

120.138.69.91

Friend.talk.zing.vn Friend.talk.zing.vn Sau khi đăng nhập xog

120.138.69.91

Tapi.m.zing.vn Tapi.m.zing.vn Sau khi đăng nhập xog

120.138.69.91

Talk.m.zing.vn Talk.m.zing.vn Sau khi đăng nhập xog

120.138.69.91

Avatar.talk.zdn.vn Sau khi đăng

120.138.74.141 78-94

25

Page 26: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

nhập xog

Photo.talk.zdn.vn 120.138.74.149 85-101

S120.avatar.talk.zdn.vn Sau khi đăng nhập xog

120.138.74.153 83-99

Qos.talk.zing.vn Sau khi đăng nhập xog

120.138.69.91 76-92

Bảng 2.1 Chi tiết nhận dạng dịch vụ Zalo

26

Page 27: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

2.2.2 Viber:

ServerName CnameServer IP

Oc.umeng.com Oc.umeng.com 211.151.165.107

211.151.165.108

211.151.165.109

Bảng 2.2 Chi tiết nhận dạng dịch vụ Viber

2.2.3 Kakaotalk

ServerName CnameServer IP

Katalk.kakao.com Katalk.gl.kakao.com 110.76.141.37

1.20 1.0.63

1.201.0.61

110.76.142.34

Plus-talk.kakao.com Plus.gl.kakao.com 210.103.240.15

Img.talk.kakao.co.kr Img.talk.gl.kakao.co.kr 210.103.240.15

Ac-talk.kakao.com Ac-talk.gl.kakao.com 110.76.141.112

1.201.0.39

Auth.kakao.com Auth.gl.kakao.com 210.103.240.15

Booking.loco.kakao.com Booking.loco.gl.kakao.com 110.76.142.125

103.246.57.23

Up-m.talk.kakao.com Up-m.talk.gl.kakao.com 210.103.240.16

Up-v.talk.kakao.com Up-v.talk.gl.kakao.com 210.103.240.16

Up-c.talk.kakao.com Up-c.talk.gl.kakao.com 110.76.141.85

Up-gp.talk.kakao.com Up-gp.talk.gl.kakao.com 103.246.57.68

Up-p.talk.kakao.com Up-p.talk.gl.kakao.com 210.103.240.16

Bảng 2.3 Chi tiết nhận dạng dịch vụ Kakaotalk

27

Page 28: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

2.2.4 Line

ServerName CnameServer IP

Ga2.line.naver.jp Ga2.line.naver.jp 203.104.131.6

119.235.235.85

Dl.os.line.naver.jp Dl.os.line.naver.jp 23.201.102.32

23.201.102.51

23.201.102.33

23.201.102.17

23.201.102.10

23.201.102.48

23.201.102.42

23.201.102.43

Cdn2-obs.line-

apps.com.cdngc.net

Cdn2-obs.line-

apps.com.cdngc.net

14.0.54.68

14.0.54.73

Bảng 2.4 Chi tiết nhận dạng dịch vụ Line

2.3 Xây dựng thuật toán

2.3.1. Sơ đồ khối thuật toán

28

Page 29: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

Hình 2.3.1 .Bước 1 – Cập nhật database

29

Page 30: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

Hình 2.3.2 Bước 2 -Hiển thị kết quả cho người dùng

2.3.2.Khởi tạo CSDL

2.3.2.1.Zalo

Hình 2.3.2.1 Menu CSDL

30

Page 31: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

31

Page 32: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

32

Page 33: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

33

Page 34: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

34

Page 35: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

35

Page 36: Nguyễn Văn Trung - D10ATTTM

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG Viện CNTT& TT-CDIT

Hình 2.3.2.2 Bảng CSDL domain IP

36