nguyỄn thỊ kim thanh khẢo sÁt hỆ thuẬt ngỮ tin hỌc...

22
i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------o0o------------- NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÔNG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2005

Upload: others

Post on 01-Sep-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------o0o-------------

NGUYỄN THỊ KIM THANH

KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÔNG TIẾNG VIỆT

LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN

HÀ NỘI - 2005

Page 2: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

ii

MỤC LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------o0o-------------

NGUYỄN THỊ KIM THANH

KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ

TIN HỌC - VIỄN THÔNG TIẾNG VIỆT

LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN

Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ

Mã số: 5.04.08

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. GS.TS. NGUYỄN VĂN KHANG

2. TS. NGUYỄN HỒNG CỔN

HÀ NỘI - 2005

Page 3: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

iii

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1

2. Đối tƣợng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .................... 2

3. Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án ................................... 3

4. Cái mới của luận án ............................................................................ 5

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ............................................... 5

6. Bố cục của luận án .............................................................................. 7

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ........................................ 8

1.1. Thuật ngữ - thành phần cơ bản của ngôn ngữ khoa học ................ 8

1.1.1. Đặt vấn đề .................................................................................... 8

1.1.2. Vị trí quan trọng của ngôn ngữ khoa học trong hệ thống ngôn ngữ 11

1.2. Những nghiên cứu về thuật ngữ trên thế giới và ở Việt Nam ...... 18

1.2.1. Những quan niệm về thuật ngữ trên thế giới ................................. 18

1.2.2. Những nghiên cứu về thuật ngữ ở Việt Nam.................................. 19

1.2.3. Vần đề phân biệt thuật ngữ và danh pháp khoa học........................ 22

1.2.4. Thuật ngữ và ngữ định danh ......................................................... 24

1.2.5. Đặc điểm chung của thuật ngữ ...................................................... 25

1.2.6. Quan niệm của luận án về thuật ngữ ............................................. 28

1.3. Khái niệm thuật ngữ tin học - viễn thông .................................... 30

1.3.1. Sự ra đời và phát triển của tin học - viễn thông và vai trò

quan trọng của nó trong tiến trình phát triển lịch sử của toàn thế giới ...... 31

1.3.2. Thuật ngữ tin học - viễn thông ..................................................... 34

1.4. Thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt ..................................... 34

1.4.1. Khái quát về tình hình phát triển về hệ thuật ngữ từ vựng

tiếng Việt .............................................................................................. 34

1.4.2. Một số đặc điểm cơ bản của hệ thuật ngữ tin học - viễn thông

tiếng Việt ............................................................................................. 37

1.4.3. Xác định nội dung cần giải quyết ................................................. 39

CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN

THÒNG TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN BÐNH DIỆN HÐNH THÁI CẤU TRÚC

............................................................................................................. 40

2.1. Thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt được hình thành

Page 4: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

iv

chủ yếu bằng con đường vay mượn ..................................................... 40

2.1.1. Các hình thức tiếp nhận thuật ngữ tin học - viễn thông

tiếng nƣớc ngoài vào tiếng Việt ............................................................. 40

2.1.2. Về các thuật ngữ tin học - viễn thông nƣớc ngoài đƣợc

chuyển dịch sang tiếng Việt ................................................................... 52

2.2. Đặc điểm cấu trúc của thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt .. 59

2.2.1. Đơn vị cơ sở để cấu tạo thuật ngữ trong tiếng Việt ........................ 60

2.2.2. Đặc điểm cấu trúc của thuật ngữ tin học - viễn thông

tiếng Việt xét trên phƣơng diện cấu tạo từ ............................................. 70

2.2.3. Đặc điểm về từ loại của thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt .. 93

Tiểu kết................................................................................................ 95

CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN

THÒNG TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN BÐNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH SỬ DỤNG ........................................................................................... 97

3.1. Đặt vấn đề .................................................................................... 97

3.2. Đặc điểm của thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt xét từ

bình diện nội dung ngữ nghĩa ............................................................. 98

3.2.1. Vấn đề định danh ngôn ngữ và tính linh hoạt của thuật ngữ

tin học - viễn thông trong sự phát triển nội dung .................................... 99

3.2.2. Cách thức biểu thị của thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt .. 104

3.2.3. Đặc điểm phân định nội dung biểu đạt theo tính chuyên môn của hệ

thuật ngữ tin học- viễn thông tiếng Việt ............................................... 132

3.3. Đặc điểm của hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt

xét từ bình diện sử dụng ................................................................... 137

3.3.1. Tình hình chung trong sử dụng thuật ngữ tin học - viễn thông

tiếng Việt ........................................................................................... 137

3.3.2. Những nét cơ bản về tình hình sử dụng thuật ngữ

tin học-viễn thông tiếng Việt ............................................................... 139

3.3.3. Đặc điểm sử dụng của các thuật ngữ tin học - tiếng Việt

xét trên phƣơng diện nội dung thuật ngữ .............................................. 148

Tiểu kết ............................................................................................. 151

CHƢƠNG IV: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ ĐỊNH HƢỚNG CHUẨN HOÁ

THUẬT NGỮ TIN HỌC - VIỄN THÒNG TIẾNG VIỆT .................... 155

Page 5: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

v

4.1. Vấn đề chuẩn hóa và thuật ngữ khoa học - nền tảng của việc xây

dựng và chuẩn hóa thuật ngữ tin học- viễn thông tiếng Việt ............ 155

4.1.1. Đặt vấn đề ................................................................................ 155

4.1.2. Chuẩn hoá thuật ngữ khoa học .................................................... 157

4.1.3. Tình hình xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ khoa học ở Việt Nam 161

4.1.4. Những cách thức xử lý thuật ngữ hiện gặp trong tiếng Việt .......... 163

4.2. Vấn đề xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ tin học - viễn thông

tiếng Việt .......................................................................................... 165

4.2.1. Sự cần thiết của việc chuẩn hóa hệ thuật ngữ tin học - viễn thông

tiếng Việt ............................................................................................ 165

4.2.2. Những nội dung cần đƣợc chuẩn hóa của thuật ngữ

tin học - viễn thông tiếng Việt .............................................................. 165

4.2.3. Những nguyên nhân chủ quan và khách quan tạo ra những

nhƣợc điểm của hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt ................. 168

4.3. Một số ý kiến đề xuất về xây dựng và chuẩn hóa hệ thuật ngữ

tin học - viễn thông tiếng Việt............................................................ 169

4.3.1. Ý kiến đề xuất về dịch thuật ngữ tiếng Anh/Mỹ sang tiếng Việt ... 169

4.3.2. Một số ý kiến đề xuất đối với việc vay mƣợn thuật ngữ Anh/Mỹ .. 175

4.4. Đề xuất về biên soạn từ điển thuật ngữ song ngữ

(Anh/Mỹ - Việt) chuyên ngành tin học - viễn thông .......................... 182

4.4.1. Những vấn đề chung của từ điển chuyên ngành

tin học - viễn thông.............................................................................. 182

4.4.2. Một cấu trúc nội dung thống nhất cho từ điển chuyên ngành

tin học - viễn thông Anh/Mỹ - Việt ...................................................... 183

4.4.3. Đề xuất thiết kế ngân hàng điện tử của thuật ngữ

tin học - viễn thông tiếng Việt (E - Termbank)...................................... 185

Tiểu kết ............................................................................................. 188

KẾT LUẬN ........................................................................................ 190

DANH MỤC CÁC CÒNG TRÐNH CÒNG BỐ .................................... 196

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC I

PHỤ LỤC II

Page 6: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

vi

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa đang trở thành một xu hƣớng quốc

tế. Toàn cầu hóa là một quy luật phát triển tất yếu, khách quan của xã hội vì

thế tin học - viễn thông, với đặc tính của mình, trở thành một trong những

ngành chịu tác động rất lớn của tiến trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

Công nghệ thông tin là ngành kinh tế, kỹ thuật quan trọng khi bƣớc vào kỷ

nguyên thông tin. Việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ có tác động mạnh

mẽ tới quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế - xã hội. Phát

triển công nghệ thông tin sẽ cho phép các nƣớc có điều kiện tiếp cận với

nền kinh tế thế giới, với tri thức của nhân loại, nhƣ các công nghệ mới, các

thành tựu khoa học mới trên nhiều lĩnh vực, các phƣơng thức kinh doanh

mới, cũng nhƣ các kinh nghiệm quản lý, góp phần thu hút vốn đầu tƣ,

chuyển giao công nghệ, hợp tác kinh doanh để phát triển kinh tế và từng

bƣớc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia. Kinh nghiệm đã

chỉ ra rằng, khoảng cách về tri thức có thể san lấp trong một thời gian ngắn

hơn nhiều so với khoảng cách về vật chất. Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc

đang phát triển, chắc chắn phải tập trung vào khoa học công nghệ và giáo

dục đào tạo. Cập nhật công nghệ tiên tiến trong việc xây dựng cơ sở hạ

tầng thông tin quốc gia, tận dụng ƣu thế của các nƣớc đi sau trong việc ứng

dụng công nghệ mới đòi hỏi tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học

công nghệ, đặc biệt là khoa học thông tin (tin học) và công nghệ viễn thông

(viễn thông).

Đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nội dung phát triển, hiện đại

hoá nội dung đào tạo đối với tin học - viễn thông là yêu cầu tất yếu và cấp

thiết của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới này. Điều đó thể hiện ở

nhu cầu giảng dạy và học tập tin học - viễn thông tăng rất nhanh, và cùng

với nó là khối lƣợng tài liệu sách vở phục vụ cho ngành khoa học này xuất

hiện ở Việt Nam ngày càng nhiều, phần lớn trong số chúng là các tài liệu

tiếng Anh/Mỹ. Hiện nay, về vấn đề thuật ngữ khoa học ở Việt Nam đang

Page 7: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

vii

còn thiếu thống nhất giữa các quan điểm nhƣ: chuyển dịch thuật ngữ, đặt

thuật ngữ mới, tiếp nhận thuật ngữ nƣớc ngoài dƣới các hình thức khác

nhau (chuyển dịch, phiên chuyển, để nguyên dạng). Hơn nữa, ngôn ngữ

dành cho tin học - viễn thông phổ biến là tiếng Anh/Mỹ. Qua thực tế giảng

dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học - viễn thông cho sinh viên của

trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn

thông và một số các cơ sở đào tạo tin học khác chúng tôi nhận thấy việc

khẳng định vị trí then chốt của hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt

đã trở thành vấn đề thực sự cần kíp. Chính vì vậy mà việc đi sâu vào

nghiên cứu các đặc điểm về cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa và hoạt động của

các thuật ngữ tin học - viễn thông trong tiếng Việt là cần thiết. Chỉ ra đƣợc

các đặc điểm và xu hƣớng phát triển của hệ thuật ngữ này là góp phần vào

quá trình xây dựng và chuẩn hoá hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói chung

và thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt nói riêng theo phƣơng châm

khoa học, dân tộc, đại chúng và quốc tế. Hiểu rõ về các đặc điểm cấu tạo,

nội dung ngữ nghĩa và hoạt động của thuật ngữ tin học - viễn thông cũng sẽ

đóng góp phần nào cho việc khẳng định vai trò của tiếng Việt trong lĩnh

vực khoa học công nghệ mới mẻ này, đóng góp thiết thực vào quá trình

truyền bá kiến thức, phát triển tin học - viễn thông ở Việt Nam.

2. Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là hệ thuật ngữ tin học - viễn

thông tiếng Việt và những yếu tố có liên quan đến quá trình hình thành,

phát triển của hệ thuật ngữ này. Các yếu tố có liên quan đến hệ thuật ngữ

tin học - viễn thông tiếng Việt nhƣ nguồn gốc, phƣơng thức cấu tạo, tác

động của điều kiện lịch sử, ảnh hƣởng của các thuật ngữ tin học - viễn

thông tiếng nƣớc ngoài (đặc biệt là Anh/Mỹ) lên hệ thuật ngữ tin học - viễn

thông tiếng Việt,... sẽ đƣợc chú trọng nghiên cứu và phân tích trong luận

án.

2.2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận án là khảo sát, phân tích thuật ngữ tin

học - viễn thông tiếng Việt nhằm rút ra đƣợc các đặc điểm cơ bản của các

Page 8: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

viii

thuật ngữ trong lĩnh vực này về cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa và sự hoạt

động hay việc sử dụng chúng trong giao tiếp khoa học, cũng nhƣ trong

cuộc sống. Trên cơ sở đó, luận án sẽ đƣa ra một số ý kiến đề xuất đối với

hƣớng chuẩn hóa thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt.

2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án cần phải giải quyết các nhiệm vụ

sau đây:

(1) Hệ thống hóa các quan điểm lý luận về thuật ngữ khoa học nói

chung và lý luận về thuật ngữ học ở Việt Nam.

(2) Xem xét một cách có hệ thống về quá trình phát triển lịch sử của

ngành bƣu chính viễn thông Việt Nam trong mối liên hệ mật thiết với sự

hình thành và phát triển của thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt.

(3) Khảo sát đặc điểm cấu trúc, nội dung ngữ nghĩa và hoạt động của

thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt. Xác định nguồn tạo nên thuật ngữ

tin học - viễn thông tiếng Việt, các mô hình cấu tạo cơ bản của chúng, các

đặc điểm về nội dung, cũng nhƣ phạm vi, tần suất hoạt động của hệ thuật

ngữ rất lớn này. Phân tích kỹ lƣỡng để thấy rõ những ảnh hƣởng của thuật

ngữ tin học - viễn thông tiếng Anh/Mỹ lên hệ thuật ngữ tin học - viễn thông

tiếng Việt, từ đó chỉ ra đặc điểm tiếp nhận và sử dụng thuật ngữ tiếng Anh/

Mỹ trong tiếng Việt, xây dựng bức tranh toàn cảnh về hệ thuật ngữ tin học -

viễn thông tiếng Việt.

(4) Dựa trên các kết quả nghiên cứu đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị

mang tính lý luận đối với việc xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ tin học -

viễn thông tiếng Việt.

Áp dụng kết quả nghiên cứu để biên soạn từ điển (đối chiếu và giải

thích) tin học - viễn thông Anh - Việt, lập ra ngân hàng thuật ngữ tin học -

viễn thông tiếng Việt trên Internet, tạo điều kiện tốt cho việc giảng dạy

chuyên ngành, tin học - viễn thông cho sinh viên, học sinh trong nhà trƣờng

và các trung tâm đào tạo công nghệ thông tin ở Việt Nam.

3. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu của luận án

3.1. Tƣ liệu nghiên cứu

Page 9: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

ix

Tƣ liệu nghiên cứu chính của luận án là gần 30 000 thuật ngữ tin học

- viễn thông đƣợc chuyển dịch và mƣợn sang tiếng Việt (bằng các con

đƣờng: phiên âm, sao phỏng, viết tắt, nguyên dạng) lấy từ:

(1) Các từ điển thuật ngữ chuyên ngành tin học - viễn thông song

ngữ Anh - Việt, Nga - Việt, Việt - Nga (chủ yếu là các từ điển Anh - Việt),

và một số từ điển đa ngữ nhƣ Anh - Pháp - Đức - Việt, Anh - Nga - Việt

của các nhà xuất bản trong nƣớc và quốc tế v.v… (Danh mục tƣ liệu);

(2) Các bài viết, bài khoá từ các sách báo, tạp chí chuyên ngành Bƣu

chính Viễn thông tiếng Anh và tiếng Việt và những tài liệu liên quan khác

(Danh mục tƣ liệu);

(3) Các giáo trình chuyên ngành tin học - viễn thông dùng trong

trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn

thông, Đại học Quốc Gia Hà Nội và các cơ sở đào tạo nhân lực tin học -

viễn thông khác ở Việt Nam;

(4) Thực tế sử dụng thuật ngữ của các đối tƣợng khác nhau trong

cuộc sống hàng ngày, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để đạt đƣợc một cách có hiệu quả mục đích nghiên cứu của mình,

chúng tôi áp dụng các phƣơng pháp, các thủ pháp nghiên cứu sau đây:

(1) Phƣơng pháp phân tích định tính giúp nhanh chóng xác định

đƣợc yếu tố cũng nhƣ quy luật cấu tạo của các thuật ngữ. Đây là phƣơng

pháp giúp chúng tôi phân tích và miêu tả hình thái, cấu trúc của thuật ngữ

tin học - viễn thông tiếng Việt một cách hiệu quả. Trong luận án, chúng tôi

phân tích cấu tạo thuật ngữ trên đơn vị cơ sở (thành tố trực tiếp) là tiếng

trong tiếng Việt đối với thuật ngữ có cấu tạo là từ; là từ đối với thuật ngữ

có cấu tạo là cụm từ/ngữ định danh. Nhờ vận dụng phƣơng pháp này,

chúng tôi sẽ tìm ra đƣợc các nguyên tắc cơ sở tạo thành thuật ngữ tin học -

viễn thông tiếng Việt và các mô hình cấu tạo cơ bản của chúng.

(2) Phƣơng pháp thống kê ngôn ngữ để tính toán các số liệu cần

thiết làm cơ sở xác thực cho những kết luận trong quá trình nghiên cứu.

Trong ngôn ngữ học phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng rất rộng rãi, bởi

Page 10: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

x

vì các hiện tƣợng ngôn ngữ ngoài những đặc trƣng về chất còn có những

đặc trƣng về lƣợng và trong không ít các trƣờng hợp của ngôn ngữ, sự khác

biệt về chất chỉ có thể đƣợc giải thích nhờ những khác biệt về lƣợng.

Chúng tôi vận dụng các thủ pháp thống kê ngôn ngữ học để thực hiện các

thống kê cần thiết về từ vựng nhƣ: tỷ lệ các yếu tố từ vựng tạo thành thuật

ngữ, độ phong phú từ vựng, độ tập trung từ vựng, độ phân tán từ vựng, tỷ lệ

tƣơng quan giữa các từ loại khác nhau,…. Các kết quả thống kê của chúng

tôi sẽ đƣợc tổng hợp lại dƣới hình thức các bảng biểu, đồ thị giúp hình

dung rõ hơn các nét đặc trƣng cơ bản về cấu tạo, cấu trúc ngữ nghĩa,

phƣơng thức hoạt động của thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt.

(3) Phƣơng pháp đối chiếu chuyển dịch để tìm ra các ảnh hƣởng cơ

bản về phƣơng thức cấu tạo, cấu trúc ngữ nghĩa của các thuật ngữ tin học -

viễn thông tiếng Anh/Mỹ đối với các các thuật ngữ tin học - viễn thông

tiếng Việt. Cơ sở đề chúng tôi chọn và vận dụng phƣơng pháp này trong

nghiên cứu của mình chính là sự vay mƣợn gần nhƣ tuyệt đối của hệ thuật

ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt các thuật ngữ nƣớc ngoài, trong đó

nhiều nhất là các thuật ngữ tiếng Anh/Mỹ, đặc biệt thông qua con đƣờng

chuyển dịch.

(4) Theo suốt các phƣơng pháp đã nêu trên là hai phƣơng pháp luận

cơ bản trong nghiên cứu khoa học diễn dịch và quy nạp. Trong quá trình

nghiên cứu, có những kết luận chúng tôi rút ra đƣợc từ những quy luật

chung, chẳng hạn, quy luật về các con đƣờng hình thành thuật ngữ khoa

học; nhƣng cũng có những kết luận có đƣợc nhờ khảo sát, phân tích những

trƣờng hợp cụ thể trong hệ thuật ngữ tin học - viễn thông.

4. Cái mới của luận án

Có thể nói đây là công trình liên ngành, kết hợp kiến thức ngôn ngữ

học và kiến thức cơ sở về tin học - viễn thông, bƣớc đầu nghiên cứu tƣơng

đối kỹ lƣỡng và có hệ thống những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ tin học -

viễn thông tiếng Việt trên phƣơng diện cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa và sự

hoạt động. Luận án sẽ giới thiệu các phƣơng thức cơ bản tạo thành thuật

ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt đồng thời sẽ đƣa ra những con số tỷ lệ

về các yếu tố từ vựng thuộc các nguồn gốc khác nhau tham gia vào cấu tạo

Page 11: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xi

thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt cũng nhƣ các mô hình kết hợp cơ

bản nhất của các yếu tố từ vựng để tạo thành thuật ngữ .

Về mặt nội dung và cấu trúc ngữ nghĩa, luận án sẽ nêu lên và phân

tích tính có lý do của thuật ngữ tin học - viễn thông nói chung và thuật ngữ

tin học - viễn thông tiếng Việt nói riêng dựa trên các đặc trƣng cơ bản đƣợc

dùng làm cơ sở định danh trong quá trình tạo ra các thuật ngữ tin học - viễn

thông.

Từ kết quả khảo sát, nghiên cứu của mình, luận án đƣa ra những ý

kiến đề xuất đối với việc chuẩn hóa thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng

Việt và vấn đề biên soạn từ điển chuyên ngành tin học - viễn thông song

ngữ Anh/Mỹ - Việt.

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

5.1. Ý nghĩa lý luận

(1) Nếu những nghiên cứu về hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng

Việt của luận án đƣợc thực hiện thành công sẽ góp phần hệ thống lại các

vấn đề thuật ngữ trên thế giới và ở Việt Nam. Xem xét sự đổi mới của hệ tri

thức khoa học - công nghệ thông tin Việt Nam qua hệ thuật ngữ tƣơng ứng

trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nƣớc trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa.

(2) Qua khảo sát và phân tích chỉ ra các đặc điểm của thuật ngữ tin

học - viễn thông tiếng Việt về cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa và sự hoạt động,

từ đây sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng một hệ thuật ngữ tin học -

viễn thông tiếng Việt chính xác, hiệu quả, mang tính khoa học, dân tộc, đại

chúng và vẫn đảm bảo tính quốc tế, thiết thực giúp ích cho sự phát triển của

khoa học thông tin và công nghệ viễn thông ở Việt Nam.

(3) Kết quả nghiên cứu sẽ thực sự đóng góp vào việc xây dựng lý

thuyết về thuật ngữ khoa học nói riêng và lý luận về chuẩn hóa ngôn ngữ

nói chung. Trên cơ sở phân tích kỹ các đặc điểm cơ bản của hệ thuật ngữ

tin học - viễn thông tiếng Việt, luận án hệ thống lại các vấn đề tồn tại của

hệ thuật ngữ này, đƣa ra những đề xuất cụ thể cho việc xây dựng và chuẩn

hóa hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt nói riêng và thuật ngữ khoa

học tiếng Việt nói chung.

Page 12: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xii

5.2. Ý nghĩa thực tiễn

(1) Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là cầu nối tri thức ngôn ngữ

học với tri thức khoa học - công nghệ, cụ thể là khoa học - công nghệ thông

tin, một lĩnh vực có nhiều cái mới và có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát

triển đất nƣớc, hỗ trợ tích cực cho quá trình giảng dạy, truyền thụ kiến thức

tin học - viễn thông trong nhà trƣờng và các trung tâm đào tạo cho chuyên

ngành này ở Việt Nam.

(2) Trên cơ sở xác định đƣợc các đặc điểm của hệ thuật ngữ tin học -

viễn thông tiếng Việt, luận án đề xuất việc biên soạn từ điển tin học - viễn

thông song ngữ Việt - Anh vốn đang còn rất thiếu so với nhu cầu lớn của

đông đảo ngƣời sử dụng, đồng thời mạnh dạn đƣa ra ý tƣởng xây dựng

ngân hàng thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt trên Internet, khẳng

định vị trí của tiếng Việt trong tiến trình phát triển của khoa học - công

nghệ thông tin ở Việt Nam, điều kiện tất yếu cho sự nghiệp phát triển đất

nƣớc.

6. Bố cục của luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, thƣ mục tham khảo và phụ lục, luận

án gồm có bốn chƣơng đƣợc sắp xếp nhƣ sau:

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.

CHƢƠNG 2: Đặc điểm của thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt

xét trên bình diện hình thái cấu trúc.

CHƢƠNG 3: Đặc điểm của thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt

xét trên bình diện từ vựng ngữ nghĩa và cách sử dụng.

CHƢƠNG 4: Một số ý kiến về định hƣớng chuẩn hóa thuật ngữ tin học

- viễn thông tiếng Việt

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Page 13: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xiii

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I/ TIẾNG VIỆT

1. Bộ Văn hóa thông tin (2000), Bách khoa tri thức phổ thông, nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội.

2. Lê Trọng Bổng (1983), Quy tắc phiên thuật ngữ khoa học - kỹ thuật. Quy tắc phiên tên riêng thuộc 20 ngoại ngữ (Tra theo chữ cái), Báo

Khoa học và Đời sống, Hà Nội.

3. Nguyễn Thạc Cát (1980), "Về vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc Âu", Tạp chí Ngôn ngữ (2), Hà Nội.

4. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng - từ ghép - đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc

Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

6. Chafe W.L. (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

7. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

8. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Thành Châu (1996), Sổ tay giải thích thuật ngữ Internet Anh - Việt thông dụng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. Nguyễn Chí Công, Nguyễn Gia Hiểu (1989), Kỹ thuật vi xử lý, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Dân (1999), Thống kê ngôn ngữ học-một số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Hồng Dân (1991), Về việc chuẩn hoá từ chuyên danh, một số vấn đề ngôn ngữ học Việt nam, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà

Nội.

13. Trần Trí Dõi, Nguyễn Hữu Đạt, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng

Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Danilenko. V.P., Về biến thể ngắn của thuật ngữ (Vấn đề đồng nghĩa

trong thuậtngữ học), Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học, D. 388.

Page 14: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xiv

15. Vũ Cao Đàm (1977), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và phong cách học chức năng tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội.

17. Dƣơng Kỳ Đức (1988), Cấu trúc bảng từ của từ điển tiếng Việt, Tiếng Việt và các ngôn ngữ đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Đinh Văn Đức (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

19. F. De Saussue (1991), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

20. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Nhật và tiếng Việt hiện đại, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia, Hà nội.

23. Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

24. Nguyễn Thúc Hải (1991), Mạng máy tính - Kỹ thuật và ứng dụng, Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội.

25. Halliday M. (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học quốc

gia Hà Nội, Hà Nội.

26. Hoàng Xuân Hãn (1942), Danh từ khoa học, Khoa học tùng thƣ, Hà Nội.

27. Hoàng Văn Hành, Hồ Lê (1968), "Bàn về cách dùng từ ngữ thuần Việt

thay từ ngữ Hán - Việt", Nghiên cứu ngôn ngữ học Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. Hoàng Văn Hành (1984), "Về sự hình thành và phát triển thuật ngữ tiếng Việt", Chuẩn hóa chính tả và thuật ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Hoàng Văn Hành (1988), " Về cơ chế cấu tạo các đơn vị định danh bậc hai trong các ngôn ngữ đơn lập", Những vấn đề ngôn ngữ các dân tộc ở

Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Nguyễn Hạnh, Nguyễn Duy Linh (2004), Từ điển kỹ thuật tổng hợp Anh - Việt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

31. Vũ Quang Hào (1991), Hệ thuật ngữ Quân sự tiếng Việt, đặc điểm và cấu tạo thuật ngữ Quân sự, Luận án phó tiến sỹ ngữ văn, Đại học Tổng

hợp Hà Nội.

Page 15: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xv

32. Harris Z.S. (2001), Các phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh.

33. Kasevich V.B. (1998), Những yếu tố cơ bản của ngôn ngữ học đại cương, Tài liệu dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Lê Khả Kế (1967), "Xây dựng thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt", Tiếng Việt và dạy đại học bằng tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội.

35. Lê Khả Kế (1984), "Chuẩn hoá thuật ngữ khoa học tiếng Việt", chuẩn hoá chính tả và thuật ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Xuân Khai (chủ biên) (1994), Sổ tay dịch thuật tiếng Anh chuyên ngành điện, Nxb Thế giới, Hà Nội.

37. Nguyễn Văn Khang (1999), "Vấn đề sử dụng từ ngữ nƣớc ngoài trong tiếng Việt hiện nay", Tạp chí Khoa học và Tổ quốc (5, 6), Hà Nội.

38. Nguyễn Văn Khang (2000), "Chuẩn hoá thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội", Tạp chí Ngôn ngữ (1), Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội-những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

40. Nguyễn Văn Khang (2000), "Những vấn đề đặt ra đối với việc xử lí từ ngữ nƣớc ngoài trong tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ (10), Hà Nội.

41. Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng Việt trong sự tiếp xúc và tiếp nhận các yếu tố của ngôn ngữ nước ngoài: hiện trạng và dự báo, Hội thảo quốc tế về Việt Nam học, Nxb Thế giới, tr.174 - 180.

42. Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoặch hóa ngôn ngữ. Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

43. Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Huế (1998), Từ điển từ nguyên giải nghĩa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

44. Đức Kỳ (1973), "Về công tác biên soạn từ điển thuật ngữ của ta hiện nay", Tạp chí ngôn ngữ (3).

45. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Lƣu Văn Lăng (1977), "Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học", Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

47. Lƣu Văn Lăng (1977), "Thống nhất quan niệm về tiêu chuẩn của thuật ngữ khoa học", Tạp chí ngôn ngữ (1), Hà Nội.

48. Lƣu Vân Lăng - Nhƣ Ý(1977), "Tình hình và xu hƣớng phát triển thuật ngữ tiếng Việt trong mấy chục năm qua", Tạp chí Ngôn ngữ (1), Hà nội.

Page 16: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xvi

49. Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

50. Phan Ngọc (1962), "Phƣơng pháp dịch thuật ngữ ngôn ngữ học theo hệ thống", Thông báo khoa học ngữ văn Tập I, Đại học tổng hợp, Hà Nội.

51. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội (1977), Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Hà Nội.

52. Nhóm tác giả Elicom (2000), Công nghệ cao - cơ hội không của riêng ai, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

53. Đái Xuân Ninh (1986), Ngôn ngữ học: khuynh hướng - lĩnh vực -khái niệm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

54. Vũ Xuân Phong (1996), Con đường đi đến xa lộ thông tin của Bill Gates, (sách dịch), Nxb Thống kê, Hà Nội.

55. Phan Tử Phùng (1993), Tiếng Anh khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

56. Rozdextvenski IU.V (1997), Những bài giảng ngôn ngữ học đại cương,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

57. Lê Văn Sự (2003), Cẩm nang ngữ âm - từ vựng - cú pháp tiếng Anh,

Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội.

58. Nguyễn Thị Tân (1981), "Thay thế từ vay mƣợn trong thuật ngữ", Giữ

gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

59. Lô Gia Tích (chủ biên) (2003), Thế giới khoa học tin học, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

60. Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt trên đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

61. Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

62. Lê Quang Thiêm (2000), "Về vấn đề Ngôn ngữ quốc gia", Tạp chí Ngôn ngữ, (1), Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia.

63. Lê Văn Thới (1970), Nguyên Tắc soạn thảo danh từ chuyên khoa,

Trung tâm học liệu, Tp Hồ Chí Minh.

64. Lê Văn Thới (1981), "Về việc tiếp nhận và Việt hoá từ ngữ nƣớc ngoài", Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

65. Nguyễn Đức Toàn, Đặng Thái Minh (1998), Nhập môn thống kê ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Page 17: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xvii

66. Nguyễn Đức Tồn, Huỳnh Thanh Trà (1994), "Đặc điểm danh học và ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ sự kết thúc của con ngƣời", Tạp chí Ngôn

ngữ (3).

67. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

68. Tổng cục Bƣu điện, Tổng công ty Bƣu chính-Viễn thông Việt nam (1990), Lịch sử ngành Bưu điện Việt nam Tập I- II, Nxb Bƣu điện, Hà Nội.

69. Võ Xuân Trang (1973), "Mấy vấn đề về công tác xây dựng thuật ngữ khoa học của ta hiện nay", Tạp chí Hoạt động khoa học (6), Hà Nội.

70. Võ Xuân Trang (1973), "Về vấn đề xây dựng thuật ngữ của các ngành khoa học và kỹ thuật", Tạp chí Hoạt động khoa học (11), Hà Nội.

71. Nguyễn Văn Tu(1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

72. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

73. Hoàng Mạnh Tuấn (1970), "Về công tác tiêu chuẩn hoá thuật ngữ khoa học kỹ thuật", Tạp chí Ngôn ngữ (4), Hà Nội.

74. Xêđôv E. (1978), Điện tử học lý thú, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

75. Xtêpanov JU.X. (1997), Những cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

76. Viện Ngôn ngữ học (2000), Chính sách của Nhà nước Cộng hoà-Xã hội-Chủ nghĩa Việt Nam trong lĩnh vực ngôn ngữ (một số tài liệu dùng

để tham khảo), Hà Nội.

77. Viện Ngôn ngữ học (1981), Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Tập I, II, Hà Nội.

78. Vinokur G.O. (1939), " Về một số hiện tƣợng cấu tạo từ trong hệ thuật ngữ kỹ thuật Nga", Những bài viết về ngôn ngữ học, Nxb Matxcơva, Matxcơwva.

79. Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

80. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

81. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội.

Page 18: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xviii

82. Nguyễn Nhƣ Ý (1992), "Vấn đề phƣơng thức cấu tạo thuật ngữ trong một số công trình xuất bản tại Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975, Tạp chí

Khoa học xã hội, (14).

83. Witkowski N. (1996), Thực trạng khoa học và kỹ thuật, Nxb Khoa học

xã hội, Hà Nội.

II/ TIẾNG ANH

84. Allen J.P,B., Widdowson H.G. (1978), English in Physical Science,

Oxford Univesity Press, London.

85. APPTECH WORLDWIDE (2000), ACCP book 1 - Pre-requisite,

APPTECH Computer Education, New Jersey.

86. Boekner K., Brow P.C. (1997), English for Computing, Oxford

Univesity Press, London.

87. Brooker B.C. (1973), Scientifically speaking English by Radio and

Television, The BBC, London.

88. Brown R.W. (2003), Composition of Scientific Words, Smithsonian

Institution Press, Washington and London.

89. Crumlish C. (1997), The Internet Dictionary, Sybex, Massachusetts.

90. Crystal D. (1992), The Cambridge Encyclopedia of Language, Cambridge University Press, Cambridge and New York.

91. Glendinning E.H. (1980), English in Electrical Engineering and

Electronics, Oxford Univesity Press, London.

92. Ewer J.R., Latorre G. (1976), A Course in Basic Scientific English,

Long man, London.

93. Flood W.E. (1998), Scientific Words - Their Structure and Meaning,

Duell, Sloan and Pearce, New York.

94. Guide V.N. (1998), English for Computer Science, Oxford Univesity

Press, London.

95. Hutchinson T., Water A. (1986), English for Specific Purposes,

Cambridge University Press, Cambridge, New York.

96. Normad, Mulien, Brown P.C. (1995), English for Computer Science,

Cambridge University Press, Cambridge.

97. Newton H. (2001), Newton's Telecom Dictionary, CMP books, New

York.

98. Sager J.C. (1990), A Practical Course in Terminology Processing, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/Philadelphia.

Page 19: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xix

99. Telecom Australia (1984), The Telecom Dictionary, Information and Publicity Office, HQ Australia.

III/ TIẾNG NGA

100. Áàđơóäàđîâ Ñ. Ă. (1976), đ á à êà đ í é đ í â â âàđ ơ

Đà í ơ â, äà âî" àóêà", íèíăđàä. 101. Âèíîăđàäîâ Â. Â. (1947), Đó ê é ê. đà à ê Ó í â ,

Ñ ăè , î êâà. 102. Âèíîêóđ Ă. Î. (1939), ệ đ ơ â í ơ â áđà âàí â

Đó ê é ơí ê é đ í ă , Òđóä î êâ , î êâà. 103. Ă đä À. Ñ. (1968), đ á đ đ âàí àó í é đ í ă , Àậîđ ô

äî ê. äè ., íèíăđàä. 104. Êà àíàä . À. (1961), à é â đ í ă ê é ê ê

á đà óđí é, Êàíä. äè ., î êâà. 105. Ïî îâ Đ. ., Âà êoâa Ä. Ï. (1986), âđ íí é Đó ê é ê, î êâà "

Ïđî â íè ", î êâà. 106. Đ ôîđ à êèé À. À. (1961), àê đ í đ í ă , â êíèă

"Âî đî đ èíî îăèè", î êâà. 107. Đ ôîđ à êèé À. À. (1967), â í â ê â í ,

äà âî" àóêà", î êâà.

DẪN LIỆU DÙNG TRONG LUẬN ÁN

108. Ban biên tập nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật (1991), Từ điển kỹ

thuật tổng hợp Anh - Việt, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

109. Phạm Văn Bảy (1976), Từ điển kỹ thuật vô tuyến - điện tử Anh- Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

110. Phạm Văn Bảy (1986), Từ điển kỹ thuật vô tuyến - điện tử và tin học Pháp - Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

111. Phạm Văn Bảy (1987), Từ điển kỹ thuật vô tuyến - điện tử và tin học Anh- Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

112. Phạm Văn Bảy (1990), Từ điển vô tuyến - điện tử và Tin học Anh- Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

113. Phạm Văn Bảy (1992), Từ điển vô tuyến - điện tử giải thích và minh họa Anh - Pháp - Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

114. Phạm Văn Bảy (1995), Từ điển điện tử - tin học Anh- Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

115. Lê Khắc Bình (chủ biên) (1999), Từ điển Điện tử và Tin học Anh- Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Page 20: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xx

116. Bộ Bƣu chính Viễn thông (2003), Tạp chí Bưu chính viễn thông, (1-12)

117. Bộ Bƣu chính Viễn thông (2004), Tạp chí Bưu chính viễn thông, (1- 8)

118. Bộ Bƣu chính Viễn thông (2003), Tạp chí Internet, (1- 12)

119. Bộ Bƣu chính Viễn thông (2004), Tạp chí Internet, (2,3,5,7)

120. Bộ Bƣu chính Viễn thông (2003), Tổng hợp báo chí tuần, (1- 52)

121. Bộ Bƣu chính Viễn thông (2004), Tổng hợp báo chí tuần, (1- 25)

122. Nguyễn Thành Châu (1996), Sổ tay giải thích thuật ngữ Internet Anh - Việt thông dụng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

123. Lê Văn Doanh (chủ biên) (1998), Từ điển kỹ thuật điện- điện tử- viễn

thông Anh- Việt- Pháp- Đức, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

124. Nguyễn Hạnh, Nguyễn Duy Linh (2002), Từ điển kỹ thuật tổng hợp Anh - Việt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

125. Lê Hân, Quang Hùng, Nguyễn Xuân Khai (1994), Sổ tay dịch thuật tiếng Anh chuyên ngành điện - điện tử, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

126. Nguyễn Lãm, Vũ Duy Mẫn, Trần Mạnh Tuấn (1991), Từ điển thuật

ngữ tin học Anh - Pháp - Việt, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

127. Đặng Mộng Lân, Ngô Quốc Quýnh (1976), Từ điển Vật lý Anh- Việt,

Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

128. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (1973), Từ điển Kỹ thuật tổng hợp Nga- Việt, Hà Nội.

129. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (1991), Từ điển Kỹ thuật tổng hợp Anh- Việt, Hà Nội.

130. Phan Ngọc (chủ biên) (1995), Từ điển Anh- Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

131. Phùng Quang Nhƣợng (2000), Từ điển viết tắt tin học - điện tử - viễn thông Anh - Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

132. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (1995), Tạp chí Thế giới vi tính (10), Tp Hồ Chí Minh.

133. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (1996), Tạp chí Thế giới vi tính (6,8), Tp Hồ Chí Minh.

134. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (1997), Tạp chí Thế giới vi tính (2,4), Tp Hồ Chí Minh.

135. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (1998), Tạp chí Thế giới vi tính (1,4,8), Tp Hồ Chí Minh.

Page 21: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xxi

136. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (1999), Tạp chí Thế giới vi tính (4,6), Tp Hồ Chí Minh.

137. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (2000), Tạp chí Thế giới vi tính (8,9,10), Tp Hồ Chí Minh.

138. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (2001), Tạp chí Thế giới vi tính (3,5,7), Tp Hồ Chí Minh.

139. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (2002), Tạp chí Thế giới vi tính (5,8,10), Tp Hồ Chí Minh.

140. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (2003), Tạp

chí Thế giới vi tính (3,4,9), Tp Hồ Chí Minh.

141. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh (2004), Tạp

chí Thế giới vi tính (3,5), Tp Hồ Chí Minh.

142. Tổng công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (11 - 2003), Tạp chí Xã

hội thông tin ( 8), Hà Nội.

143. Tổng công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (2003), Tổng hợp tin

nhanh, (1- 52)

144. Tổng công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (2004), Tổng hợp tin

nhanh, (1- 25)

145. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh (1966), Tạp chí Kỹ thuật bưu điện truyền thanh (2, 4), Hà Nội.

146. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh (1967), Tạp chí Kỹ thuật bưu điện truyền thanh (3, 4,7), Hà Nội.

147. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh (1968), Tạp chí Kỹ thuật bưu điện truyền thanh (5, 7, 9), Hà Nội.

148. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh (1969), Tạp chí Kỹ thuật bưu điện truyền thanh (2, 4,7,8), Hà Nội.

149. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh (1971), Tạp chí Kỹ thuật Bưu điện truyền thanh, (3,4,5,8,10), Hà Nội.

150. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh(1975), Tạp chí Kỹ thuật bưu điện truyền thanh (5,6,7,9), Hà Nội.

151. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh(1979), Tạp chí Kỹ thuật bưu điện truyền thanh (5,7,11), Hà Nội.

152. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh (1980), Tạp chí Kỹ thuật bưu điện truyền thanh (5,12), Hà Nội.

153. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh (1982), Tạp chí Kỹ thuật bưu điện truyền thanh (5,7,8,12), Hà Nội.

Page 22: NGUYỄN THỊ KIM THANH KHẢO SÁT HỆ THUẬT NGỮ TIN HỌC …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15213/1/V_L2_00584.pdf · dạy tiếng Anh cho chuyên ngành tin học

xxii

154. Tổng cục Bƣu điện Truyền thanh (1987), Tạp chí Kỹ thuật bưu điện truyền thanh (3,5,7,8,), Hà Nội.

155. Tổng cục Bƣu điện (1988), Tạp chí Bưu chính-Viễn thông (4,7,9,11),

Hà Nội.

156. Tổng cục Bƣu điện (1989), Tạp chí Bưu chính-Viễn thông (5,9), Hà Nội.

157. Tổng cục Bƣu điện (1998), Tạp chí Bưu chính-Viễn thông (7,12), Hà Nội.

158. Tổng cục Bƣu điện (1999), Tạp chí Bưu chính-Viễn thông (2,6,8), Hà

Nội.

159. Tổng cục Bƣu điện (2000), Tạp chí Bưu chính-Viễn thông (2,4,6), Hà Nội.

160. Tổng cục Bƣu điện (2001), Tiếng Anh chuyên ngành viễn thông, Nxb

Bƣu điện, Hà Nội.

161. Nguyễn Ngọc Tuấn và nhóm biên soạn (2002), Từ điển Tin học và Công nghệ thông tin Anh - Anh - Việt, Nxb Thông tấn, Tp. Hồ Chí

Minh.

162. Đỗ Duy Việt và nhóm cộng tác (1998), Từ điển Công nghệ thông tin Anh-Anh-Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội.