ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/thu_muc_he_thong/_nam... · web...

274
Tiết 1 CHỦ ĐỀ : KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ a. Kiến thức - Biết được khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình - Biết được khái niệm chương trình dịch - Biết được khái niệm biên dịch và thông dịch - Hiểu khả năng của NNLT bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ b. Kỹ năng - Phân biệt được các loại NNLT - Phân biệt được thong dịch, biên dịch - Hiểu được chức năng của chương trình dịch c. Thái độ: Học sinh chăm chú nghe giảng, phối hợp với giáo viên để hoàn thành tốt nội dung bài học. 2. Phương pháp, phương tiện: - Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm - Sử dụng SGK, slide bài giảng, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập. 3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Kh ái niệm lập trình NNLT Câu hỏi/ bài tập định tính -HS biết lập trình là gì? -Biết được khái niệm NNLT và một số loại NNLT ND1.ĐT.NB1* ND1.ĐT.NB2* Bài tập định lượng Bài tập thực hành 2.Chươn g trình dịch Câu hỏi/ bài tập định tính -HS biết chức năng của chương trình dịch

Upload: others

Post on 03-Jan-2020

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 1

CHỦ ĐỀ : KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHI. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Kiến thức - Biết được khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình - Biết được khái niệm chương trình dịch- Biết được khái niệm biên dịch và thông dịch - Hiểu khả năng của NNLT bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ

b. Kỹ năng - Phân biệt được các loại NNLT- Phân biệt được thong dịch, biên dịch- Hiểu được chức năng của chương trình dịch

c. Thái độ: Học sinh chăm chú nghe giảng, phối hợp với giáo viên để hoàn thành tốt nội dung bài học.

2. Phương pháp, phương tiện:- Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm- Sử dụng SGK, slide bài giảng, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập.

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận

dụng cao

1. Khái niệm lập trình và NNLT

Câu hỏi/ bài tập định tính

-HS biết lập trình là gì?-Biết được khái niệm NNLT và một số loại NNLTND1.ĐT.NB1*ND1.ĐT.NB2*

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

2.Chương trình dịch

a. Thông dịch

Câu hỏi/ bài tập định tính

-HS biết chức năng của chương trình dịch

-Biết thông dịch được thực hiện như thế nào?

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

b. Biên dịch

Câu hỏi/ bài tập định tính

-Biết biên dịch được thực hiện như thế nào?

ND2.ĐT.NB1*ND2.ĐT.NB2*

Page 2: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tớiQua việc dạy học nhằm phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác làm việc nhóm.II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài

- Mục tiêu: Học sinh nhớ lại ngôn ngữ lập trình và các bước giải bài toán trên máy tính- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh trả lời được câu hỏi.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Ở lớp 10 các em đã học các loại ngôn ngữ lập trình. Hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình?

- Cho biết đặc điểm của từng loại?

- Có mấy bước để giải bài toán trên máy tính? Kể tên?

Chúng ta thấy ở bước thứ 3 viết chương trình hay còn gọi là lập trình? Vậy thế nào là lập trình?

Dự đoán sản phẩm:

Có 3 loại: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ lập lập trình bậc cao?

-Nhắc lại đặc điểm của từng NNLT.

Các bước để giải bài toán trên máy tính:

- Xác định bài toán

- Xây dựng và lựa thuật toán

- Viết chương trình (lập trình)

- Hiệu chỉnh

- Viết tài liệu

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 2 : Tìm hiểu lập trình và ngôn ngữ lập trình- Mục tiêu: Học sinh biết được ngôn ngữ lập trình và lập trình- Phương pháp, kĩ thuật:Nêu vấn đề, vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Kết quả của hoạt động nhóm.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Bài toán:Viết chương trình giải phương trình ax + b = 0?Hãy xác định Input và Output bài toán?Xác định thuật toán? -HS chia 4 nhóm thảo luận

Dự đoán sản phẩm:Input: hai số a, b.

Page 3: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Đó là thuật toán của bài toán.- Để diễn tả thuật toán cho người nước ngoài hiểu em dùng ngôn ngữ nào? - Còn để cho máy hiểu em dùng ngôn ngữ nào?- Như vậy hoạt động diễn đạt một thuật toán thông qua ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình.- Đọc SGK cho biết thế nào là lập trình?

-Về việc chọn ngôn ngữ lập trình ta có thể chọn 1 trong 3 loại ngôn ngữ trên. - Nhưng do đặc điểm vượt trội của ngôn ngữ bậc cao nên người ta thường sd nó để lập trình.- Những đặc điểm đó là những đặc điểm nào?

- Đó là những đặc điểm của ngôn ngữ lập trình. Nhưng khi sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao cần phải có chương trình dịch.

Output: x = - b/a, ptvn, pt có vô số nghiệm. Bước 1: Nhập a, b;Bước 2: nếu a <> 0 thì x=-b/aBước 3: Nếu a = 0 thì ptvn;Bước 4: nếu a = 0 và b=0 thì pt có vô số nghiệm

-Dự đoán sản phẩm: tiếng Anh-Dự đoán sản phẩm: Ngôn ngữ lập trình

-Dự đoán sản phẩm:Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

-HS chia nhóm thảo luận trong 5 phút*Dự đoán sản phẩm:- Ngôn ngữ lập trình bậc cao gần gủi với tự nhiên hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập trình- Ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung không phụ thuộc vào loại máy, cùng một chương trình có thể thực hiện trên nhiều máy khác nhau- Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dễ nâng cấp hơn- Ngôn ngữ lập trình bậc cao cho phép làm việc với nhiều kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho một thuật toán.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu chức năng chương trình dịch- Mục tiêu: Học sinh biết được chức năng của chương trình dịch- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: vẽ sơ đồ chức năng chương trình dịch

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Nêu chức năng của chương trình dịch? - Dự đoán sản phẩm: Chuyển đổi chương trình được viết bằng NNLT bậc cao thành chương trình thực hiện trên máy được.

Hoạt động 4 : Tìm hiểu thông dịch và biên dịch

Chương trình dịch

Chương trình nguồn

Chương trình đích

Page 4: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Mục tiêu: Học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh viết được câu trả lời lên bảng

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Xét ví dụ, bạn chỉ biết tiếng Việt nhưng cần giới thiệu về trường mình cho người khách chỉ biết tiếng Anh. Có mấy cách và giải thích rõ ?

- Nhận xét và bổ sung- Biên dịch và thông dịch khác nhau chỗ nào?

Tương tự như vậy chương trình dịch có 2 loại: Thông dịch và biên dịch.

- Yêu cầu HS nêu lên khái niệm thông dịch và biên dịch

HS : Thảo luận nhóm

- Dự đoán sản phẩm:Có 2 cách: - Bạn nói bằng tiếng Việt và người phiên dịch giúp bạn dịch sang tiếng Anh.- Bạn soạn nội dung giới thiệu của mình ra giấy, người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc hoặc trao văn bản đã dịch cho đoàn khách đọc

Dự đoán sản phẩm:Biên dịch: - Dịch toàn bộ chương trình - Có thể lưu trữ để sd lạiThông dịch: - Dịch từng câu lệnh- Không lưu lại được

Dự đoán sản phẩm:- Thông dịch (interpreter) được thực hiện bằng

cách lặp lại dãy các bước sau:

Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn;

Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy;

Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được.

- Biên dịch (compiler) được thực hiện qua hai bước:

Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn;

Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết.

Page 5: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

C. VẬN DỤNG

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức - Mục tiêu: Học sinh biết được khái niệm về lập trình, ngôn ngữ lập trình, chức năng của chương

trình dịch- Phương pháp, kĩ thuật:Nêu vấn đề, vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh trả lời được câu hỏi

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

- Thế nào là lập trình?- Chức năng của chương trình dịch?- Sự khác nhau của biên dịch và thông dịch?

- HS trả lời câu hỏi

D. TÌM TÒI MỞ RỘNGHoạt động 6: Tìm hiểu về các ngôn ngữ lập trình thông dụng

- Mục tiêu: Học sinh biết được các ngôn ngữ lập trình thông dụng- Phương pháp, kĩ thuật: Tự nghiên cứu- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK- Sản phẩm: các ngôn ngữ lập trình thông dụng

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

- Kể tên một số ngôn ngữ lập trình mà em biết- Ngôn ngữ lập trình đó thuộc ngôn ngữ nào mà em đã học (ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao, hợp ngữ)

- HS trả lời câu hỏi

E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Ôn lại kiến thức học hôm nay- Soạn bài trước:

Các thành phần của NNLT?Thế nào là tên? Qui tắc đặt tên?Có mấy loại tên? Tại sao phải nhớ tên riêng?

Thế nào là hằng? Thế nào là biến?

Page 6: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 2, 3

CHỦ ĐỀ : CÁC THÀNH PHẦN CỦA NNLTI. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Kiến thức - Nắm được các thành phần của ngôn ngữ lập trình nói chung. Một ngôn ngữ lập trình có 3 thành

phần : bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.- Biết được một số khái niệm : tên, tên chuẩn, tên dành riêng và tên do người lập trình đặt, hằng,

biến, chú thích.b. Kỹ năng

- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên do người lập trình đặt. Biết đặt tên đúng.- Nhớ các quy định về tên, hằng, biến.- Sử dụng đúng chú thích

c. Thái độ: Học sinh chăm chú nghe giảng, phối hợp với giáo viên để hoàn thành tốt nội dung bài học.

2. Phương pháp, phương tiện:- Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm- Sử dụng SGK, slide bài giảng, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập.

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận

dụng cao1.Các thành phần của NNLT

Câu hỏi/ bài tập định tính

-HS biết được các thành phần của NNLT

-HS biết được cú pháp là gì?

-Biết được bảng chữ cái gồm những loại kí tự nào

-Nắm được khái niệm ngữ nghĩa

ND3.ĐT.NB1*

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

2.Một số khái niệm

a.Tên

Câu hỏi/ bài tập định tính

-Biết được khái niệm tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt, qui tắc đặt tên trong FP

ND4.ĐT.NB1*ND4.ĐT.NB2*

-Nắm được sự khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn

-Chỉ ra được tên nào là tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập

-Giải thích được những tên nào đặt sai quy định

ND4.ĐT.VDT2*

Page 7: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

trình đặt

- Nêu được tên nào đặt sai quy định

ND4.ĐT.TH1*ND4.ĐT.TH2*

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

b.Hằng, biến và chú thích

Câu hỏi/ bài tập định tính

-Biết được khái niệm hằng

- Biết được khái niệm biến

Biết chú thích được viết như thế nào

ND4.ĐT.NB3*ND4.ĐT.NB4*

-Nêu được những biểu diễn nào không phải là hằng trong Pascal

ND4.ĐT.VDT1*

- Giải thích được sự khác nhau giữa hằng và biến

- Giải thích được những biểu diễn nào không phải là hằng

ND4.ĐT.VDT1*

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tớiQua việc dạy học nhằm phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác làm việc nhóm.

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

- Mục tiêu: HS biết được các thành phần của ngôn ngữ lập trình- Phương pháp, kĩ thuật: Đặt vấn đề, vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: các thành phần của ngôn ngữ lập trình

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

- Có những yếu tố nào để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt?

NNLT cũng tương tự như vậy, nó gồm các thành phần: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

Dự đoán sản phẩm :- Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu.- Cách ghép kí tự thành câu, cách ghép từ thành câu- Ngữ nghĩa của từ và câu.

Page 8: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 2:Tìm hiểu các thành phần cơ bản của NNLT- Mục tiêu: HS biết được bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa- Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bảng phụ- Sản phẩm: Học sinh viết bảng chữ cái

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

Hãy đọc SGK trang 9 cho biết trong Free Pascal bảng chữ cái bao gồm kí tự nào?

- Treo bảng khổ lớn bảng chữ cái- Bảng chữ cái của các NNLT nói chung không khác nhau nhiều.VD: trong C++ khác với Pascal còn có sử dụng thêm kí tự như dấu (“), ( \), ( ! ).- Cú pháp là gì?Nhờ vào chúng mà chương trình dịch biết được tổ hợp nào của các kí tự trong bảng chữ cái là hợp lệ và tổ hợp nào là không hợp lệ. Nhờ đó, có thể mô tả thuật toán để máy thực hiện. - Ngữ nghĩa là gì?

VD: phần lớn NNLT đều sd dấu cộng ( +) Xét hai biểu thức sau:

A + B (1)I + J (2)

Giả sử: A, B là đại lượng nhận giá trị thực; I, J nhận giá trị nguyên(giải thích số thực và số nguyên)

Dấu (+) trong biểu thức (1) là cộng hai số thựcDấu (+) trong biểu thức (2) là cộng hai số nguyên.

-Thảo luận nhóm trình bày trên bảng phụDự kiến sản phẩm:Trong Free Pascal bảng chữ cái bao gồm:- Chữ cái thường và chữ cái in hoa tiếng Anh

a...z ; A..Z;- 10 chữ thập phân: 0..9-Kí tự đặc biệt:+ - * / = <

< [ ] . ,; # ^ @ $ & (

) { } : ‘Dấu cách (mã ASCII là 32)

Cú pháp là bộ qui tắt để viết chương trình

Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa cửa các thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.

Hoạt động 3 :Tìm hiểu khái niệm tên - Mục tiêu:HS biết khái niệm tên, phân biệt được tên đúng, tên sai- Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động:Thảo luận nhóm- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm:Kết quả của học sinh sau khi làm việc nhóm.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản

Page 9: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

phẩm của học sinh- Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo nguyên tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể GV : Em hãy nêu quy tắc đặt tên trong Free Pascal.- Yêu cầu thảo luận theo 4 nhóm

- Treo bảng phụ. Yêu cầu HS xác định tên đúng, tên sai? Giải thích?A%B _ABC1ABAB1A BC; - Yêu cầu hoc sinh nghiên cứu sách giáo khoa để biết các khái niệm về tên dành riêng , tên chuẩn và tên do người lập trình đặt- Chia lớp làm 3 nhóm trình bày hiểu biết của mình về một loại tên và cho ví dụ *Nhận xét và bổ sung

- Tên dành riêng ( từ khóa ) : là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định , người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.

- Tên chuẩn : là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với một ý nghĩa nào đó, người lập trình có thể định nghĩa lại để dùng nó với ý nghĩa khác

- Tên do người lập trình đặt : là tên được dùng theo ý nghĩa riêng của từng người lập trình, tên này được khai báo trước khi sử dụng và không được trùng với tên dành riêng .

Treo bảng phụ một số tên yêu cầu học sinh xác định từng loại tên trong Free Pascal? Program sqrt abc if uses byte absvidu

Vì sao ta phải nhớ tên dành riêng?

Dự đoán sản phẩm:- Không chứa dấu cách, không quá 255 kí tự, không chứa kí hiệu đặc biệt. -Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.

- Dự đoán sản phẩm:

Tên đúng: _ABC; AB1Tên sai: A%B; 1AB; A BCGiải thích được những tên nào đặt sai quy định

- Thảo luận và điền vào phiếu học tập

- Dự đoán sản phẩm: Học sinh phân biệt được tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt

Tên dành riêng: Program if uses

Tên chuẩn: sqrt byte abs

Tên do người lập trình đặt: abc vidu

- Để khi đặt tên không trùng

Hoạt động 4 : Tìm hiểu khái niệm hằng, biến, chú thích- Mục tiêu: HS biết được khái niệm hằng, biến, chức năng và cách viết chú thích- Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Page 10: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh phân biệt được hằng và biến, viết được chú thích

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

- Nêu khái niệm hằng? - Các loại hằng trong ngôn ngữ lập trình? Cho ví dụ (trong Free Pascal)?

- Nêu sự khác nhau giữa cách viết hằng xâu trong Free Pascal và C++?

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết khái niệm biến?

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết chức năng của chú thích trong chương trình

- Nêu cách viết chú thích trong Free Pascal?

Dự đoán sản phẩm: HS nêu khái niệm - Thảo luận theo 3 nhóm rồi trình bàyDự đoán sản phẩm: Trình bày được 3 loại hằng số học, hằng logic, hằng xâu và đưa ra được ví dụ từng loại hằng

- Dự đoán sản phẩm : Free Pascal dùng nháy đơn còn C++ dùng nháy kép

-Dự đoán sản phẩm: Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.-Dự đoán sản phẩm: Giúp cho người đọc chương trình nhận biết ngữ nghĩa của chương trình đó dễ hơn. Chú thích không ảnh hưởng đến nội dung chương trình nguồn và được chương trình dịch bỏ qua.

- Trong Pascal các đoạn chú thích đặt giữa cặp dấu { và } hoặc (* và *). Một trong những cách tạo chú thích trong C++ là đặt chúng giữa cặp dấu /* và */

C. VẬN DỤNG

Hoạt động 5 : Cũng cố kiến thức - Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề- Phương pháp, kĩ thuật: rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu

- Sản phẩm: kết quả của học sinh sau khi làm việc nhóm

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

- Cho chương trình:Program Tinhdientich;Uses crt;Const Pi=3.1416;Var a, s: real;Begin Write (‘nhap ban kinh a=’) ; readln(a);S:=Pi *sqr (a)/2; {s là diện tích của nửa hình tròn}Write(‘dien tich nua hinh tron s=’, s:8:2);Readln

Page 11: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

End.- Yêu cầu học sinh xác định tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt hằng, biến, chú thích?

- Thảo luận theo 4 nhómDự đoán sản phẩm:- Tên dành riêng: Program, Uses, Const, Var, Begin, End- Tên chuẩn: crt, real, Write, readln- Tên do người lập trình đặt: Tinhdientich-Hằng: pi- Biến: a,s- Chú thích: {s là diện tích của nửa hình tròn}

D.TÌM TÒI MỞ RỘNG: Hoạt động 6: Tìm hiểu thêm một số tên dành riêng

- Mục tiêu:HS biết thêm một số tên dành riêng để khi đặt tên không trùng- Phương pháp, kĩ thuật:tổng hợp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Bảng một số tên dành riêng SGK trang 128

Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản

phẩm của học sinh- Yêu cầu Hs tham khảo một số tên dành riêng SGK trang 128.

- Tham khảo SGK trang 128

E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Ôn lại kiến thức học hôm nay- Làm bài tập SGK trang 13III. HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ : (Tiết 3)NỘI DUNG 1: Khái niệm lập trình và NNLT

Câu 1: ND1.ĐT.NB1

Lập trình là gì? Có mấy loại ngôn ngữ lập trình?

Câu 2: ND1.ĐT.TH1

Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao?

NỘI DUNG 2: Chương trình dịch

Câu 3: ND2.ĐT.NB1

Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch?

Câu 4: ND2.ĐT.NB2

Biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào?

NỘI DUNG 3: Các thành phần của NNLT

Câu 5: ND3.ĐT.NB1

Nêu các thành phần của NNLT?

NỘI DUNG 4: Một số khái niệm về tên, biến, hằng, chú thích

Câu 6: ND4.ĐT.NB1

Nêu khái niệm tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt? cho ví dụ?

Câu 7: ND4.ĐT.NB2

Hãy nêu qui tắc đặt tên trong Free Pascal?

Câu 8: ND4.ĐT.NB3

Page 12: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nêu khái niệm hằng, biến, chức năng của chú thích?

Câu 9: ND4.ĐT.NB4

Những chú thích nào sau đây là sai? Giải thích lí do?

a. (*giải phương trình*

b.(*giải phương trình*)

c.(*giải phương trình}

d.{giải phương trình

e.{giải (*phương trình}

Chú thích sai:

a : sai vì thiếu dấu )

c : sai vì mở là (* nhưng đóng }

d : sai vì thiếu dấu }

Câu 10: ND4.ĐT.TH1

Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn.

Câu 11: ND4.ĐT.TH2

Hãy tự viết ra ba tên đúng theo quy tắc của Pascal và có độ dài khác nhau.

-3 tên đúng: VI_DU, _BAI6, BAITAP.

- 3 Tên sai: 2AB, I+J, 1BAI TAP

Câu 12: ND4.ĐT.VDT1

Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal và chỉ rõ lỗi trong

từng trường hợp:

a) 150.0 b) -22 c) 6,23

d) ‘43’ e) A20 f) ‘C

g) 1.06E-15 h) 4+6

i) ‘TRUE’

Đáp án:

c) 6,23 Dấu phẩy phải thay bằng dẩu chấm (.)

e) A20: Là tên chưa có giá trị

f) ‘C : Sai qui định về hằng xâu: thiếu dấu nháy đơn ở cuối

Lưu ý:

h) 4+6 : Là biểu thức hẳng trong Pascal chuẩn cũng được coi là hằng trong free Pascal

i) ‘TRUE’ : Là hằng xâu nhưng không phải là hằng lôgíc

Câu 13: ND4.ĐT.VDT2

Hãy chỉ ra những tên nào đúng tên nào sai trong Pascal giải thích lí do:

Page 13: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

#TONG 1DIEM SO2

USES1 DT HV END

EN5D BAI_1 BAI1

Những tên sai:

#TONG : Sai vì tên bắt đầu bằng kí tự đặc biệt #

1DIEM : Sai vì bắt đầu bằng kí tự số.

END : Sai vì trùng với từ khoá

DT HV : Sai vì có dấu cách

Page 14: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 4

Chủ đề: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH – MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

1.Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Kiến thức:

Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.

Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần

Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn trong TP: nguyên, thực, kí tự, lôgic và miền con.

b. Kĩ năng:

Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản.

Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.

c. Thái độ:

HS hiểu bài và vận dụng bài học

Học sinh học tập nghiêm túc.

2. Phương pháp, phương tiện

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, làm việc nhóm- Máy chiếu, máy tính, SGK…

3. Bảng mô tả kiến thức cần đạt

Nội dung Loại câu hỏi/bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Một số kiểu dữ liệu chuẩn

Câu hỏi/ bài tập định tính

Biết phạm vi giá trị và dung lượng của một số kiểu dữ liệu chuẩn trong Pascal ND1.ĐT.NB.*

- HS chọn lựa kiểu dữ liệu chuẩn phù hợp để lưu giá trị của biến

ND1.ĐT.TH.*

-HS chọn lựa kiểu dữ liệu chuẩn phù hợp để lưu biến nhận những giá trị cụ thểND1.ĐT.VDT.*

Bài tập định lượngBài tập thực hành

2. Cấu trúc chương trình

Câu hỏi/ bài tập định tính

- HS biết cấu trúc chung của chương trình

- HS chỉ ra được các thành phần trong

-

Page 15: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Biết được các thành phần trong chương trìnhND2.DT.NB.*

chương trình.

ND2.DT.TH.*

Bài tập định lượng

- HS chỉ ra được khai báo đúng

ND2.DL.TH.*

Hs khai báo đúng được các thành phần trong chương trình cụ thể.Hs tính được tổng bộ nhớ sử dụng cho các biếnND2.DL.VDT.*

Bài tập thực hành

4.Đề xuất năng lực hướng đến : Hs vận dụng kiến thức đã học để chọn kiểu dữ liệu phù hợp và khai báo đúng các thành phần trong chương trình.

II.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức đã học liên quan đến các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình.

Phương pháp- Kĩ Thuật: Đàm thoại – Vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính Sản phẩm: HS phân tích được yêu cầu của bài toán, chỉ rõ hằng và biến có trong chương trình

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Chỉ rõ các hằng và biến có trong công thức tính chu vi hình tròn (CV←2πR).

HS: Lên bảng viết câu trả lời.

Dự kiến câu trả lời:

Hằng:

+ Hằng số nguyên: 2

+ Hằng số thực: π=3.14;

Biến: r, Cv.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài.

Mục tiêu: Học sinh biết được nhu cầu sử dụng một số kiểu dữ liệu chuẩn. Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp

Page 16: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Học sinh viết được câu trả lời lên bảng.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Trong công thức tính chu vi hình tròn (CV←2πR), hỏi:

a) Các biến CV, R có kiểu dữ liệu gì?Trong Pascal, kiểu dữ liệu đó được kí hiệu?

Dự kiến sản phẩm:

Câu a:

Biến R: kiểu số nguyên hay số thực

Biến CV: kiểu số thực.

Câu b:

Dự kiến 1:

Biến R (kiểu byte hay Real)

Biến CV: kiểu Real;

Dự kiến 2: Hs không trả lời được.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn:

Mục tiêu: HS Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn trong TP: nguyên, thực, kí tự, lôgic và miền con. Phương pháp- Kĩ Thuật: Nêu vấn đề, thuyết trình. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ Sản phẩm: Hs trình bày được các kiểu dữ liệu chuẩn mà các nhóm đã chuẩn bị sẵn ở nhà trên

bảng phụ.Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Khi chọn một kiểu dữ liệu chuẩn để khai báo cho biến, ta thường quan tâm đến những yếu tố nào?

Gv mời đại diện các nhóm trình bày về một

số kiểu dữ liệu chuẩn mà các nhóm đã chuẩn bị sẵn.

Phạm vi giá trị có thể lưu trữ, dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ và các phép toán tác động lên dữ liệu.

Dự kiên sản phẩm:

Nhóm 1,5: Kiểu nguyên

Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

byte 1 byte từ 0 đến 255

Page 17: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Gv nhận xét đánh giá.

Gv nhận xét, đánh giá bài các nhóm.

integer 2 byte từ -215 đến 215 -1

word 2 byte từ 0 đến 216 - 1

longint 4 byte từ -231 đến 231 -1

Nhóm 2,6: Kiểu số thực

Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

real 6 byte 0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 10-38 đến 1038

extended 10 byte 0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 10-4932 đến 104932

Nhóm 3: Kiểu kí tự

Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

char 1 byte 256 kí tự trong bộ mã ASCII

Nhóm 4: Kiểu logic

Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

boolean 1 byte true hoặc false

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình PasCal.

Mục tiêu: Biết cấu trúc chung của một chương trình TP Phương pháp/kỹ thuật: Đàm thoại, vấn đáp.. Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Sản phẩm: HS được giao nhiệm vụ tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình Pascal, từ đó có thể nêu

được các thành phần, mô tả được cấu trúc của chương trình.Nội dung hoạt động

Page 18: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Hãy cho biết cấu trúc của một văn bản gồm mấy phần? Đó là những phần nào?

Chương trình viết bằng ngôn ngữ Pascal cũng tuân theo 1 cấu trúc nhất định.

Các em hãy quan sát chương trình sau và chỉ ra các thành phần có trong chương trình trên?

program vi_du;

begin

writeln('Xin chao cac ban!');

end.

- Gv yêu cầu Hs lên viết cấu trúc của chương trình, và giải thích các thành phần trong cấu trúc.

Dự kiến Hs:Gồm 3 phần

Mở bài, thân bài và kết luận.

Dự kiến Hs trả lời:

Phần khai báo: program vi_du;

Phần thân chương trình:

begin

writeln('Xin chao cac ban!');

end.

Gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.

[<phần khai báo>]

<Phần thân chương trình>

Phần thân chương trình nhất thiết phải có.

Phần khai báo đặt trong cặp ngoặc vuông có nghĩa là có thể có hoặc không.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các thành phần của chương trình.

Mục tiêu: HS hiểu được cấu trúc của chương trình trong PasCal. Phương pháp- Kĩ Thuật: Dạy học nêu vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ Sản phẩm: Hs trả lời được phiếu học tập mà Gv nêu ra, từ đó các em có thể nêu được các thành phần

có trong chương trình.

Page 19: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viênHoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Yêu cầu Hs:

Hãy lắp ghép các lệnh sau thành một chương trình hoàn thiện.

Crt; CV:=2*pi*r; Hinhtron; Pi=3.14;

CV, R: Real;

Program .......................(1);

Uses ..............................(2);

Const..............................(3)

Var.................................(4)

Begin

....................................(5)

End.

Qua đó nêu ý nghĩa các thành phần có trong cấu trúc chương trình

Pascal.

Gv đưa ra cấu trúc chương trình PasCal đơn giản:

Giải thích Cấu trúc chương trình Pascal đơn giản

Phần khai báo

program <tên chương trình>;

uses <tên các thư viện>;

const <tên hằng> = <giá trị của hằng>;

Dự kiến sản phẩm:

(1): Hình tròn

(2):Crt;

(3): Pi=3.14

(4): CV, R:real;

(5): CV:=2*pi*r

Dự kiến Hs

Phần khai báo gồm:

-program: dùng để khai báo tên chương trình

-Uses: khai báo thư viện

-Const: khai báo hằng

-Var: khai báo biến.

Phần thân chương trình bắt đầu bằng begin và kết thúc end.

Ghi cấu trúc vào vở.

Page 20: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;

{các khai báo khác}

begin

[<dãy lệnh>]

end.

Phần thân

Gv nhấn mạnh: Các từ: Program, Uses, const, var, begin, end là các tên dành riêng..

C. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức về cấu trúc chương trình.

o Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập

o Phương pháp/kỹ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp

o Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm

o Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu

o Sản phẩm: kết quả của học sinh sau khi làm việc nhóm

Page 21: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

PHIẾU CÂU HỎI:

1. Trong Pascal, nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào?

2. Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 30; 60; 90 và biến X có thể nhận các giá trị 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?

a) var X,P: byte; b) var P,X: real;

c) var P: real; d) var X:real;

X: byte; P:byte;

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm

1. Integer, Word, longint.

2. Cả b, d đều đúng.

3. Các lỗi:

- Trùng biến I (Pascal không phân biệt hoa, thường)

- Pi là hằng số, phải khai báo hằng:

Const pi=3.1416;

D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Ôn lại kiến thức vừa học- Chuẩn bị trước cho nội dung bài học tiết sau: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.

III. HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ : Nội dung 1: Câu 1: ND1.DT.NB.1: Trong các kiểu dữ liệu sau, kiểu nào cần bộ nhớ lớn nhất

A. Byte;B. Integer;C. LongInt;D. Real;

Câu 2: ND1.DT.NB.2: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau : A. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các kiểu dữ liệu chuẩn là : kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự,

kiểu lôgic;B. Quy định về phạm vi giá trị và kích thước bộ nhớ lưu trữ một giá trị của các kiểu dữ liệu

chuẩn trong mọi ngôn ngữ lập trình là như nhau;C. Dữ liệu kiểu byte có 256 giá trị từ 0, 1, 2, …, 255; (*)D. Dữ liệu kiểu số thực chiếm 6 byte trong bộ nhớ

Câu 3: ND1.DT.NB.3: Kiểu Boolean và Byte có cùng kích thước với kiểu dữ liệu nào?

A. Char; B. Real; C. Word; D. Integer;

Câu 4: ND1.DT.NB.4: Trong Pascal, kiểu dữ liệu Word có phạm vi giá trị là:

A. Từ 0 đến 216-1 B. Từ 0 đến 216

C. Từ 0 đến 216 + 1 D. Từ 1 đến 216 – 1

Page 22: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Câu 5: ND1.DT.NB.5: Kiểu Real có kích thức bao nhiêu byte?

A. 2 B. 4 C. 6 D.10

Câu 6: ND1.DT.TH1:Trong Pascal, nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào?

Câu 7: ND1.DT.TH2: Biến x nhận giá trị nguyên trong đoạn [-300 ; 300], kiểu dữ liệu nào sau đây là phù hợp nhất để khai báo biến x ?

A. Word B. Real C. Byte D. Integer

Câu 8:ND1.DT.TH.3. Biến t có thể nhận các giá trị là 1; 100; 12.55; -46.1; Có thể khai báo biến t có kiểu là:

A. Integer b.Real; c. Byte; C. Word;Nội dung 2:

Câu 1: ND2.DT.NB.1: Cấu trúc của chương trình được mô tả như sau :A. [<phần khai báo>]

<phần thân> (*)

B. [<phần khai báo>]<phần thân>

<phần kết luận>

C. [<phần thân>]<phần kết luận>

D. <phần khai báo>[<phần thân>]

Câu 2: ND2.DT.NB.2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá PROGRAM dùng để

A. Khai báo biến. B. Khai báo tên chương trình.

C. Khai báo thư viện. D. Khai báo hằng.

Câu 3: ND2.DT.NB.3. Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?

A. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến và chương trình con.B. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến.C. Phần khai báo có thể khai báo cho: Chương trình con, hằng, biến.D. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.

(*)Câu 4: ND2.DT.NB.4. Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Trong một chương trình, phần khai báo có thể có hoặc không.B. Trong một chương trình, phần khai báo bắt buộc phải có.C. Trong một chương trình, phần thân chương trình nhất thiết phải có.D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 5 : ND2.DT.NB.5. Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:

A. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; B. <danh sách biến>: kiểu dữ liệu;

Page 23: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

C. Var <danh sách biến>; D. Var <danh sách biến>=<kiểu dữ liệu>;

Câu 6: ND2.DT.TH1: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây :

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây :

A. Khai báo thư viện chương trình là vi_ du (*)B. Khai báo tên chương trình là vi_duC. Thân chương trình có hai câu lệnhD. Chương trình không có khai báo hằng

Câu 7: ND2.DT.TH2. Trong NN lập trình Pascal, khai báo hằng nào sau đây là đúng.

A. Const max = 50;B. Const max := 50; C. Const integer max = 50; D. Const max 50;

Câu 8: ND2.TH.TH.1: Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 30; 60; 90 và biến X có thể nhận các giá trị 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?

a) var X,P: byte; b) var P,X: real;

c) var P: real; d) var X:real;

X: byte; P:byte;

Câu 9 : ND2.TH.TH.3. Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?

A. Var M,N :Byte; B. Var M: Real; N: Word;

C. Var M, N: Longint; D. Var M: Word; N: Real;

PROGRAM vi_du;

BEGIN

Writeln(‘Xin chao cac ban’);

Page 24: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 5

CHỦ ĐỀ: KHAI BÁO BIỂN - PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Kiến thức - Biết được các phép toán thông dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal- Biểu diễn được biểu thức trong ngôn ngữ lập trình Pascal- Biết được cấu trúc của câu lệnh gán và một số hàm chuẩn thông dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal- Biết được chức năng của câu lệnh gán- Biết được khai báo biếnb.Kỹ năng

- Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức- Viết được các câu lệnh gán đơn giản- Biết khai báo biến

c.Thái độ: Học sinh chăm chú nghe giảng, phối hợp với giáo viên để hoàn thành tốt nội dung bài học

2. Phương pháp, phương tiện:- Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm- Sử dụng SGK, slide bài giảng, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Khai báo biến

Câu hỏi/ Bài tập định tính

Nhận biết được cách khai báo biến

Xác định được các biến cần khai báo và kiểu dữ liệu thích hợp

Viết khai báo biến cho một bài toán bất kỳ nào đó

Bài tập định lượng

HS tìm hiểu cách khai báo biến

, xác định các biến có thể phát sinh trong bài toán

HS nhận biết được các biến cần khai báo và kiểu dữ liệu tương ứng.

HS vận dụng để giải quyết một số bài toán quen thuộc.

Bài tập thực hành

ND1.ĐT.NB1.ND1.ĐT.NB2.ND1.ĐT. NB3.

ND1.ĐT. TH1 ND1.ĐT. TH4 ND1.ĐT. TH5

Câu hỏi/ bài tập định tính

-Biết các phép toán trong NNLT-Biết được biểu thức trong NNLT

-Biết một số hàm chuẩn trong NNLT

Biết được cấu trúc chung của biểu thức quan hệ

-HS kể tên các loại phép toán trong toán học

- HS cho biết trong toán học biểu thức là gì?-HS kể tên một số hàm số học trong toán

Hs sử dụng các phép toán đã học để biểu diễn các biểu thức trong toán học sang NNLT

-HS chuyển một số hàm số học

Page 25: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

1. Phép toán, biểu thức

Biết biểu thức logicND2.ĐT.NB1ND2.ĐT.NB2ND2.ĐT.NB3

- Hs cho biết kết quả của biểu thức quan hệ mà Gv đưa raHs lấy Vd về biểu thức logicND2.ĐT.TH1ND2.ĐT.TH2ND2.ĐT.TH3

trong toán sang NNLTND2.ĐT.VDT1ND2.ĐT. VDT2ND2.ĐT. VDT3ND2.ĐT. VDT4ND2.ĐT. VDT5ND2.ĐT. VDT6ND2.ĐT. VDT7ND2.ĐT. VDT8

Bài tập định lượng

Hs viết được một số biểu thức phức tạp trong NNLTND2.ĐL.VDC12ĐL.VDC2

Bài tập thực hành

3. Câu lệnh gán

Câu hỏi/ bài tập định tính - Biết cấu trúc của

câu lệnh gán

ND3.ĐT.NB1.ND3.ĐT.NB2.ND3.ĐT. NB3.

HS cho biết kết quả của một số câu lệnh gán đơn giảnND3.ĐT. TH1 ND3.ĐT. TH4 ND3.ĐT. TH5 ND3.ĐT. TH6ND3.ĐT. TH7

Bài tập định lượng

HS viết được một số câu lệnh gán trong bài toán đơn giảnND3.ĐL.VDT1 ND3.ĐL.VDT2ND3.ĐL.VDT3

HS viết được một số câu lệnh gán trong bài toán phức tạpND3.ĐL.VDC1ND3.ĐL.VDC2

Bài tập thực hành

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới- Phát triển năng lực biểu diễn biểu thức trong ngôn ngữ lập trình Pascal- Phát triển năng lực vận dụng các câu lệnh đơn giản để giải một số bài toán cơ bản

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCB. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ

Mục tiêu: HS nêu được kiểu dữ liệu, viết được khai báo biến Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Học sinh viết được câu trả lời lên bảng.

Page 26: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Câu hỏi:

1/ Viết tên các kiểu dữ liệu chuẩn

2/Nêu cấu trúc của một chương trình đơn giản

GV nhận xét và đánh giá.

HS: Lên bảng viết câu trả lời.

Dự kiến câu trả lời:

a/ Nguyên: byte, word, integer, longint ….

b/ 2 phần: than, khai báo …

Hoạt động 2 : Đặt vấn đề vào bài

Mục tiêu: Học sinh biết được nhu cầu sử dụng biến và khai báo biến Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Học sinh viết được câu trả lời lên bảng.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV đặt vấn đề: Khi giải phương trình bậc 2 thì việc đầu tiên mấy em phải làm là gì?

- Xác định a,b,c- Tính delta và giải.a,b,c gọi là gì ?

Làm thế nào để máy tính nhận biết a,b,c

GV giải quyết vấn đề

Để máy tính nhận biết được các biến a,b,c thì chùng ta phải khai báo chúng

Hs trả lời

Hs trả lời phải khai báo thì máy mới nhận biết được

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 3: Khai báo biến

Mục tiêu: HS nêu được các phép toán Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bảng phụ Sản phẩm: kết quả của học sinh sau khi làm việc theo nhóm

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản

Page 27: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

phẩm của học sinh

Giới thiệu cú pháp

Trong Pascal, khai báo biến có dạng:

VAR < danh sách biến>: < Kiểu DL >;

Trong đó:

- < danh sách biến?

- < Kiểu DL >: ?

VD: Ví dụ khai báo biến x,y kiểu thực; i kiểu nguyên ?

Var x, y: real;

I: byte;

Chú ý:

- Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó

- Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài dễ dẫn đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm

- Cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó

VAR < danh sách biến>: < Kiểu DL >;

Trong đó:

Dự kiến hs trả lời

- < danh sách biến>: là một hoặc nhiều tên biến. Các tên biến cách nhau bởi dấu phẩy.

- < Kiểu DL >: một trong các kiểu DL chuẩn hoặc kiểu DL do người lập trình định nghĩa

Dự kiến hs trả lời

Var x, y: real;

I: byte;

Hoạt động 4 : Tìm hiểu phép toán

Mục tiêu: HS nêu được các phép toán Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bảng phụ Sản phẩm: kết quả của học sinh sau khi làm việc theo nhóm

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV đưa ra câu hỏi : Hãy liệt kê các phép toán em ®· ®îc häc

GV : chiếu phiếu học tập 1

Phép toán Trong toán học Trong pascalCác phép toán số học với số nguyênCác phép toán

Các nhóm trả lời

Dự kiến sản phẩm :

Phép toán

Trong toán học Trong pascal

Các phép toán số học với số nguyên

+, -, x, div(chia nguyên), mod(chia dư)

+, - , *, div, mod

Các phép toán số

+, - , x, : +, - , *, /

Page 28: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

số học với số thựcCác phép toán quan hệCác phép toán logic

Gv Phân nhóm, yêu cầu các nhóm viết ra trên bảng phụ:

Gv: nhận xét, đánh giáGv Ví dụ về phép toán div, mod 7 div 3 = ? 7 mod 3 = ?

học với số thựcCác phép toán quan hệ

<, <=, >, >=, = , <>

Các phép toán logic

Not, and , or

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm :

= 2

= 1

Hoạt động 5 : Tìm hiểu biểu thức

Mục tiêu: HS biết được khái niệm biểu thức, biểu diễn được biểu thức số học trong Pascal Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bảng phụ Sản phẩm: kết quả của học sinh sau khi làm việc theo nhóm

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV : Trong toán học ta được làm quen với khái niệm biểu thức, hãy cho biết yếu tố cơ bản xây dựng nên biểu thức? Cho ví dụ

GV : Nhận xét, đánh giá

Gv : Trong toán học, toán hạng là biến số, hằng số hoặc hàm số và toán tử là các phép toán số học thì biểu thức đó có tên gọi là gì ?

GV: Vậy biểu thức số học là gì ?

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm :

Có thể trả lời

- các phép toán, số hạng

- toán hạng, toán tử

- ví dụ : 2x+3y

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm :

Page 29: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

GV chiếu phiếu học tập 2

Sử dụng các phép toán số học, hãy biểu diễn biểu thức toán học sau thành biểu thức trong ngôn ngữ lập trình Pascal

a. 2a+5b+c

b. xy

2z

c. x+y + x 2

1 - 2 2z

z

Gv : yêu cầu các nhóm viết trên bảng phụ

GV: yêu cầu hs nghiên cứu SGK cho biết thứ tự thực hiện các phép toán

Biểu thức số học

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm :

Biểu thức số học là biểu thức nhận được từ các hằng số, biến số và hàm số liên kết với nhau bằng các phép toán số học.

Các nhóm trả lời

Dự đoán sản phẩm :

2*a+5*b+c

x*y/(2*z)

((x+y)/(1 – (2 /z)))+(x*x/(2*z))

HS trả lời

Dự đoán sản phẩm :

Thứ tự thực hiện biểu thức số học :trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải theo thứ tự các phép toán : nhân, chia, chia lấy nguyên, chia lấy dư rồi đến cộng trừ, trừ

Hoạt động 6 :Tìm hiểu hàm số học chuẩn

Mục tiêu: HS biết được một số hàm chuẩn, biểu diễn được một số biểu thức có sử dụng hàm trong pascal

Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bảng phụ Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản

Page 30: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

phẩm của học sinh

GV: Yêu cầu tham khảo SGK biểu diễn một số hàm trong ngôn ngữ pascal sau đó rút ra cú pháp hàm số học chuẩn ?

GV : Nhận xét, đánh giá

Gv : ví dụ sqrt(4) = ? ; sqr(2)= ?;

GV : kết luậnbản thân hàm chuẩn cũng là một biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức số học như 1 toán hạng (giống hằng và biến)

Gv : Cho biểu thức toán học, yêu cầu học sinh biểu diễn trong Pascal

Gv: Nhận xét, đánh giá

Hs trả lời :

Dự đoán sản phẩm :

cú pháp:

<tên hàm>(<đối số>)Hs trả lờiDự đoán kết quả : 2, 4

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm :

(-b+sqrt(b*b – 4*a*c))/(2*a)

Hoạt động 7 :Tìm hiểu biểu thức quan hệ

Mục tiêu: HS biết được khái niệm, biểu diễn được biểu thức quan hệ Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV : yêu cầu học sinh xác định biểu thức nào có sử dụng phép toán số học, biểu thức nào sử dụng phép toán quan hệ ? giải thích ?

GV : chiếu một số biểu thức :

a. 2*x+4*y

b. x>5

c. x + 2 <= 2*y

d. (2*a*a+5)/(a+1)

GV : nhận xét, đánh giá

Hs trả lời :

Dự đoán sản phẩm :

b, c có sử dụng phép toán quan hệ >, =

Page 31: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Gv : ta nói câu b, c là biểu thức quan hệ

Vậy thế nào là biểu thức quan hệ ?

GV : Hs nghiên cứu từ hai biểu thức quan hệ trên viết cú pháp tổng quát biểu thức quan hệ ?

GV: Hs nêu trình tự thực hiện của biểu thức quan hệ trên ví dụ x + 2 <= 2*y với x=3, y=1.

Gv nhận xét, đánh giá, tổng hợp kiến thức

Trình tự thực hiện:

- Tính giá trị biểu thức

- Thực hiện phép toán quan hệ

Gv : kết quả của biểu thức quan hệ thuộc kiểu gì ?

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm :

Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ

HS trả lời

Dự đoán sản phẩm

biểu thức quan hệ có dạng:

<BT1><phép toán quan hệ><BT2>;Trong đó: BT1 và BT2 cùng là xâu hoặc biểu thức số học

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm

- tính giá trị của hai vế

- thực hiện so sánh

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm : Kiểu logic

Hoạt động 8 :Tìm hiểu biểu thức logic

Mục tiêu: HS biết khái niệm, biểu diễn được cách viết biểu thức logic Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

Gv: như vậy biểu thức quan hệ là biểu thức có sử dụng phép toán quan hệ liên kết hai biểu thức cùng kiểu

GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu biểu diễn biểu thức

Page 32: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

sau : x>1 và x<10.

Vậy hai biểu thức quan hệ được sử dụng phép toán nào để liên kết ?

GV : nhận xét, đánh giá

lưu ý các biểu thức quan hệ được đặt trong cặp ( )

(x>1) and (x<10)

GV: Biểu thức trên được xem như là biểu thức logic. Vậy biểu thức logic là gì ?

GV : Thế nào là biểu thức logic đơn giản? cho ví dụ?

Gv: nhận xét, đánh giá

Đối với biểu thức logic : (x>1) and (x<10) biểu diễn của biểu thức toán học nào ?

Gv: cho x=3, biểu thức (x>1)and (x<10) cho giá trị gì ?

Gv: nhận xét, đánh giá

Vậy giá trị của biểu thức logic thuộc kiểu gì ?

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm: x>1 and x<10

sử dụng phép toán logic

HS trả lời

Dự đoán sản phẩm :

Biểu thức logic là biểu thức logic đơn giản, liên kết các biểu thức quan hệ bởi phép toán logic

HS trả lời

Dự đoán sản phẩm :

biểu thức logic đơn giản là biến logic hoặc hằng logic

ví dụ : hằng logic : True

biến x có giá trị False thì x là biến logic

Hoặc không trả lời được

Hs trả lời :

Dự đoán sản phầm 1<x<10

Hs trả lời :

Dự đoán sản phầm : True

Hs trả lời :

Dự đoán sản phầm : kiểu logic

Hoạt động 9 :Tìm hiểu câu lệnh gán

Mục tiêu: HS biết được cú pháp, ý nghĩa của câu lệnh gán Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp

Page 33: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Học sinh viết được cú pháp và nêu được ý nghĩa của câu lệnh gán.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV : chiếu một số ví dụ về câu lệnh gán

a. x:=7 ;

b. delta:=b*b-4*a*c ;

c. i:=i+1;

Từ ví dụ trên học sinh viết cú pháp , ý nghĩa của câu lệnh gán

Gv : Nhận xét, đánh giá, tổng hợp kiến thức

GV : Cho x thuộc kiểu byte, ta viết lệnh gán :

x:= 3/4 ;

Theo em lệnh gán trên thực hiện được không ?vì sao ?

Gv: nhận xét, đánh giá

Lưu ý : giá trị của biểu thức, biến trong câu lệnh gán phải cùng kiểu dữ liệu

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm :

<tên biến>:=<biểu thức>;

Ý nghĩa : gán giá trị của biểu thức cho biến có tên ở vế trái dấu :=

HS trả lời

Dự đoán sản phẩm :

- Không vì x thuộc kiểu byte không nhận được giá trị kiểu thực

- hoặc có thể trả lời được, x có giá trị 3/4

C. VẬN DỤNG

Hoạt động 8 :Cũng cố kiến thức phép toán, biểu thức

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Phương pháp, kĩ thuật: rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm: Hs trả lời được phiếu học tập

Page 34: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

Gv: chiếu phiếu học tập 3

1. Hãy chuyển biểu thức sau sang biểu thức trong pascal :

a.

b. x2+y2 ≤ R2

c.

d. 1≤ y ≤ 5

GV : yêu cầu các nhóm làm vào bảng phụ

GV : nhận xét, đánh giá

2. Khai báo biến a,b,c có kiểu nguyên

Các nhóm trả lời

Dự đoán sản phẩm

a. (x+y)/(x-z)

b.( x*x+y*y)<= r*r

c. sqrt(x+sqrt(x+1))

d. (y>=1) and(y<=5)

Var a,b,c:byte;

D. TÌM TÒI MỞ RỘNGHoạt động 9 : Tìm hiểu cách biểu diễn biểu thức

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Phương pháp, kĩ thuật: rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm: Hs trả lời được phiếu học tập

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

Gv : Chiếu phiếu học tập 4

Hãy chuyển biểu thức Pascal sang biểu thức toán học.

a. (-b-sqrt(sqr(b)-4*a*c))/(2*a)

b. a mod 3 =0

c. (x>5) or (y<1)

d. (a mod 2 =0) and (a>0)

Các nhóm trả lời

Dự đoán sản phẩm:

a.

Page 35: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Gv : nhận xét, đánh giá

b. a 3

c.

d.

E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Ôn lại kiến thức học hôm nay- Tìm hiểu cú pháp câu lệnh đưa ra dữ liệu màn hình

Page 36: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 6

CHỦ ĐỀ: CÁC THỦ TỤC VÀO/RA ĐƠN GIẢN – SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN, HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Kiến thức:

- Biết các lệnh vào/ ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình.

- Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình

- Biết một số công cụ của môi trường TP

b. Kĩ năng:

- Viết được một số lệnh vào\ra dữ liệu đơn giản

- Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chương trình

- Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Turbo Pascal

- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi

- Bước đầu sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch

c.Thái độ: Học sinh chăm chú nghe giảng, phối hợp với giáo viên để hoàn thành tốt nội dung bài học

2. Phương pháp, phương tiện:- Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm- Sử dụng SGK, slide bài giảng, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1.Nhập dữ liệu từ bàn phím

Câu hỏi/ bài tập định tính

Biết được cấu trúc chung của thủ tục nhập dữ liệuND2.ĐT. NB5 ND2.ĐT. NB6ND2.ĐT. NB7

Thấy được sự cần thiết của thủ tục nhập dữ liệu

Bài tập định lượng

Hs viết được một số lệnh nhập đơn giản ND1.ĐL.VDT1 ND1.ĐL.VDT2ND1.ĐL.VDT3

Hs viết được một số lệnh nhập trong bài toán phức tạpND1.ĐL.VDC1ND1.ĐL.VDC2

Bài tập thực hành

Page 37: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

2. Đưa dữ liệu ra màn hình

Câu hỏi/ bài tập định tính

-Biết được cấu trúc chung của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hìnhND2.ĐT. NB4 ND2.ĐT. NB8

Thấy được sự cần thiết của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hìnhND2.ĐT. TH2 ND2.ĐT. TH3

Bài tập định lượng

Hs viết được một số lệnh xuất đơn giảnND2.ĐL.VDT1 ND2.ĐL.VDT2ND2.ĐL.VDT3

Hs viết được một số lệnh xuất trong bài toán phức tạpND2.ĐL.VDC1ND2.ĐL.VDC2

Bài tập thực hành

3. Soạn

thảo, dịch,

thực hiện

và hiệu

chỉnh

chương

trình

Câu hỏi/ bài tập định tính

- Biết cách khởi động và thoát khỏi pascal .

- Biết cách tạo và lưu một file chương trình. - Biết cách dịch và tìm lỗi cú pháp

- Biết cách nhập dữ liệu và tìm lỗi thuật toán để hiệu chỉnh

ND3.ĐT.NB1ND3.ĐT.NB2ND3.ĐT.NB3

Bài tập định lượngBài tập thực hành

Khởi động phần mềm Pascal

- Gõ các lệnh của chương trình (giống như trong hệ soạn thảo văn bản).

- Lưu file chương trình trên đĩa bấm F2.

- Biên dịch lỗi cú

Page 38: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

pháp : bấm Alt_F9.

- Thực hiện chương trình: bấm Ctr_F9

- Xây dựng test.

- Nhập dữ liệu, thu kết quả, đối chứng với kết quả của test.

ND3.TH .VDT.

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới- Phát triển năng lực biểu diễn biểu thức trong ngôn ngữ lập trình Pascal- Phát triển năng lực vận dụng các câu lệnh đơn giản để giải một số bài toán cơ bản

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ

- Mục tiêu: HS nêu được kiểu dữ liệu, viết được khai báo biến- Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh viết được câu trả lời lên bảng.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Câu hỏi:

1/ Viết khai báo biến để lưu trữ:

a/ Một số nguyên x có giá trị từ 0 300

b/ Một số y có giá trị

GV nhận xét và đánh giá.

HS: Lên bảng viết câu trả lời.

Dự kiến câu trả lời:

a/ Var x: integer; hoặc Var x : word;

b/ Var y: Real;

Hoạt động 2 :Đặt vấn đề vào bài

- Mục tiêu: HS biết được nhu cầu sử dụng câu lệnh nhập dữ liệu từ bán phím- Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu

Page 39: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Sản phẩm: Học sinh viết được câu trả lời lên bảng.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV : Chương trình thực hiện tính tích của 2 số cụ thể 135 và 99.

Ta muốn tính 2 số khác 165 và 70 thì sao?

GV : Như vậy chương trình trên chỉ thực hiện cho 1 bài toán cụ thể, muốn tính tích cho 2 số nào thì ta phải vào chương trình để sửa. (chương trình này chỉ dành cho những người lập trình thôi). Vấn đề ta lập trình không chỉ để người lập trình dùng mà cho nhiều người có thể không biết lập trình.

Vấn đề đặt ra, ta muốn gõ 2 số bất kì ở trên bàn phím thì chương trình đó tự động tính tích 2 số đó chứ không phải vào chương trình để sửa. Vậy ta phải điều chỉnh chương trình trên như thế nào để đáp ứng nhu cầu đặt ra ?

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm

Sửa 2 câu lệnh gán

A:= 165;

B:= 70;

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm

Dùng câu lệnh nhập từ bàn phím thay cho câu lệnh gán

hoặc không thể trả lời được

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động3 :Tìm hiểu câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím

- Mục tiêu: HS biết cú pháp, chức năng của lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím - Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận, Vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm, cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: kết quả của học sinh sau khi làm nhóm

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản

Page 40: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

phẩm của học sinh

Gv chiếu chương trình

Tính tích của hai số a và b được nhập từ bàn phím

Gv : Phân nhóm

Nhóm 1,2,3 nghiên cứu SGK trả lời:

- Viết cú pháp của lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím

- Viết lệnh nhập dữ liệu cho 2 số a, b bất kì cho bài toán trên.

Nhóm 4,5,6 :

Dựa vào lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím chỉnh sửa chương trình sau cho phù hợp yêu cầu bài toán

Program tinhtich;

Var a,b:byte; c: integer;

Begin

a:=135;

b:=99;

c:=a*b;

writeln(‘tich la’, c:10);

readln;

end.

Gv : yêu cầu các nhóm tráo bài lại để nhận xét nhóm bạn

Gv : Nhận xét, đánh giá

GV : minh họa, giải thích nguyên tắc hoạt động, cách nhập dữ liệu của lệnh read/readln

- Khi thực hiện lệnh này con trỏ nhấp nháy chờ gõ dữ liệu vào

- Nếu trong thủ tục có 2 biến trở lên thì ta nhập dữ liệu giữa chúng cách nhau dấu cách hoặc phím enter

- Kết thúc việc nhập dữ liệu ta nhấn phím Enter

Các nhóm trả lời

Dự đoán sản phẩm

Nhóm 1,2,3:

- Cú pháp : Read(<danh sách biến vào>);

hoặc Readln((<danh sách biến vào>);

- Readln(a,b);

Nhóm 4,5,6 :

Program tinhtich;

Var a,b:byte; c: integer;

Begin

Readln(a,b);

c:=a*b;

writeln(‘tich la’, c:10);

readln;

end.

Page 41: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động 4 :Tìm hiểu lệnh đưa dữ liệu ra màn hình

- Mục tiêu: HS biết được cú pháp, ý nghĩa lệnh đưa dữ liệu ra màn hình- Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, Vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm, cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: kết quả của học sinh sau khi làm nhóm

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

*GV : dẫn dắt vấn đề

Gv minh họa

Program tinhthuong;

Var A,B: byte; c: real;

Begin

A:=145; B:=29;

C:=A/B;

Readln;

End.

GV : Thấy được kết quả bài toán trên màn hình không?

Vậy làm thế nào để đưa kết quả ra màn hình đây?

*GV : Yêu cầu các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa trả lời vào bảng phụ:

- Nêu cú pháp ?

- Viết lệnh đưa kết quả ra màn hình từ chương trình trên.

GV : nhận xét, đánh giá

GV :Writeln(‘thuong cua hai so la ‘, c); được đặt ở đâu trong chương trình trên?

Hs quan sát, trả lời

Dự đoán sản phẩm : không

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm

- Không biết

- Dùng lệnh đưa ra màn hình

Các nhóm trả lời

Dự đoán sản phẩm :

- Cp: write(<danh sách kết quả ra>);

Hoặc writeln(<danh sách kết quả ra>);

- Writeln(‘thuong cua hai so la ‘, c);

Page 42: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Gv : nhận xét, đánh giá

GV : Danh sách kết quả trong lệnh Write có thể có những thành phần nào ?

Gv : nhận xét, đánh giá, tổng hợp

- hằng (số, xâu, logic)

- biến

- biểu thức

Giữa các thành phần cách nhau dấu phẩy

GV : minh họa chương trình

GV : kết quả giá trị nhiều chữ số thập phân.

Gv : ta muốn lấy giới hạn lại độ rộng 6, 2 chữ số thập phân cho biến c của chương trình trên thì sao?

Gv : yêu cầu học sinh nghiên cứu quy cách ra ở SGK để trả lời

Gv : nhận xét, đánh giá

Gv : yêu cầu học sinh nêu cú pháp tổng quát quy cách ra đối với kết quả số thực

hs trả lời

Dự đoán sản phẩm :

Program tinhthuong;

Var A,B: byte;

c: real;

Begin

A:=145;

B:=29;

C:=A/B;

Writeln(‘thuong cua hai so la ‘, c);

Readln;

End.

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm

- hằng xâu

- biến

- biểu thức....

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm

Writeln(‘thuong cua hai so la ‘, c:6:2);

hoặc không trả lời được

Page 43: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Gv : nhận xét, đánh giá, tổng hợp

Gv: đưa cú pháp tổng quát

Kết quả khác

<kết quả> : <độ rộng>

* Gv : yêu cầu hs so sánh sự khác nhau giữa write, writeln

Gv : minh họa chương trình sử dụng lệnh writeln, write để học sinh quan sát, đưa ra sự khác nhau

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm

Kết quả số thực

<kết quả> : <độ rộng>: <số chữ số thập phân>

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm:

write : đưa dữ liệu ra màn hình, con trỏ nằm ngay sau dữ liệu

writeln : đưa dữ liệu ra màn hình, con trỏ xuống dòng

Hoạt động 5: Một số thao tác trên TP

- Mục tiêu: HS biết được các phím và tổ hợp phím- Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, Vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm, cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: kết quả của học sinh sau khi làm nhóm

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

GV hướng dẫn học sinh cách khởi động phần mềm lập trình Pascal

Yêu cầu tất cả các học sinh gõ chương trình:Var a: integer;BeginWrite(‘Nhap mot so nguyen:’);Readln(a);Write(‘Binh Phuong cua so vua nhap la:’, a*a:5);ReadlnEnd.vào máy tính.

Hs thực hiện theo yêu cầu của gv.Dự kiến sản phẩm:

Phần mềm Pascal được khởi động

Hs soạn thảo chương trình

Page 44: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

GV: để tránh mất mát nội dung chương trình khicó sự cố xảy ra ta nên làm gì?

GV: yêu cầu học sinh tham khảo sgk cho biết để lưu chương trình ta thực hiện như thế nào?

Yêu cầu tất cả các máy lưu chương trình đang soạn thảo.

GV: Máy tính có trực tiếp hiểu và xử lý được chương trình chúng ta vừa soạn thảo không? Vì sao?

GV giới thiệu học sinh chức năng của các tổ hợp phím Alt – F9, sau đó yêu cầu học sinh biên dịch chương trình các em vừa soạn thảo.

GV: Quan sát các máy tính, phân tích lỗi và hướng dẫn học sinh hiệu chỉnh.

GV yêu cầu học sinh ấn tổ hợp phím Ctrl_F9 để chạy chương trình với 3 bộ test: a= 5; a= 16; a= 70.

Yêu cầu học sinh tham khảo sgk để đóng cửa sổ chương trình và thoát khỏi phần mềm Pascal

Dự kiến sản phẩm: - Lưu nội dung chương trình

Dự kiến sản phẩm: ấn F2, nhập tên tệp, ấn phím Enter.

Dự kiến sản phẩm: Không, vì chương trình chúng ta đang soạn thảo bằng ngôn ngữ bậc cao.

Dự kiến sản phẩm:Dự kiến 1: Có nhiều máy tính biên dịch thành công.Dự kiến 2: Nhiều máy tính sai về lỗi cú pháp nên chưa thể biên dịch được.

Hs chỉnh sửa những lỗi trên máy tính của mình (nếu có).Dự kiến sản phẩm:

Hs chạy chương trình.Dự kiến sản phẩm: Lần lượt máy tính trả lời bình phương của số vừa nhập là:25, 256, 4900

Hs tham khảo sgk và thực hiện yêu cầu của gv.

Dự kiến sản phẩm: Hs ấn tổ hợp phím Alt-F3 để đóng cửa sổ chương trình rồi ấn Alt _ X để thoát khỏi phầm mềm Pascal.

C. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hoạt động 7 : Cũng cố kiến thức các câu lệnh đơn giản- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập- Phương pháp, kĩ thuật: rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi

Page 45: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

1. Trả lời trắc nghiệm

Câu 1 : Chương trình sau đây cho kết quả như thế nào với x=3, y=5 ?

begin

readln(x,y);

x:= x+y; y:= x-y; x:= x-y;

write(x,' ',y);

end.

a. 5 3b. 3 5 c. 8 3d. 8 5

Đ.án A

Câu 2 :Cách viết nào đúng trong Pascala)Readln(‘Nhap vao 2 so a va b’);

b) Readln(a,b);

c)Readln(a;b);

d) Readln(a=,b=);

Đ.án B

Câu 3 : Trong NNLT pascal, muốn nhập vào máy tính 3 số tuỳ ý ta viết:

a/ readln(1,2,3);

b/ readln(xyz);

c/ readln(x,y,z);

d/ readln(x;y;z);

Đ.án C

2. Các nhóm thảo luận

GV : Chiếu phiếu học tập 6

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm

Câu 1 : A

Câu 2 : B

Câu 3 : C

Page 46: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hãy sắp xếp các lệnh để tạo thành một chương trình tính chu vi, diện tích hình tròn

Program cv_dt;

Var r, s, p: real;

Begin

S:= 3.14*r*r; (1)

Writeln(‘dien tich la:‘, c :6:2); (2)

P:= 2*3.14*r; (3)

Readln(r); (4)

Write(‘nhap ban kinh duong tron ‘); (5)

Writeln(‘chu vi la: ‘, c :6:2); (6)

Readln;

End.

Đá:

5, 4, 1,2,3,6 hoặc 5,4,1,3,2,6

Gv : nhận xét, đánh giá

3. Các nhóm tìm tòi mở rộng

Gv : Yêu cầu các nhóm viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật

Các nhóm trả lời

Dự đoán sản phẩm

Program cv_dt;

Var r, s, p: real;

Begin

Write(‘nhap ban kinh duong tron ‘); (5)

Readln(r); (4)

S:= 3.14*r*r; (1)

P:= 2*3.14*r; (3)

Writeln(‘dien tich la:‘, c :6:2); (2)

Writeln(‘chu vi la: ‘, c :6:2); (6)

Readln;

End.

Page 47: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Gv: Yêu cầu các nhóm tráo bài nhận xét

GV : Các nhóm về nhà hoàn thiện chương trình

Các nhóm trả lời

Dự đoán sản phẩm

Program cv_dt;

Var a,b, s, p: real;

Begin

write(‘nhap chieu dai, chieu rong’);

readln(a, b);

s:=a*b;

p:=(a+b)*2;

writeln(‘chu vi la: ‘, p:6:2);

writeln(‘dien tich la : ‘, s:6:2);

Readln;

End.

D.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Ôn lại kiến thức học hôm nay- Tìm hiểu cú pháp câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn phímIII. HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ : Câu 1 : ND2.ĐT. TH4 Cho chương trình :Var x,y : real;Begin    Write(‘Nhap vao gia tri cua x = ’);readln(x);y := (x+2)*x – 5 ;  writeln(‘gia tri cua y = ’, y);            End.        Nếu nhập x = 2 thì giá trị của biến y là :A. 13B. 3

Page 48: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

C. 5D. 7Câu 2 : ND2.ĐL. VDT1:Viết chương trình tính tổng của hai số a,b nguyên bất kìCâu 3: ND2.ĐL. VDT2:Viết chương trình tính căn bậc hai của số a nguyên dương (a>0)Câu 4 : ND2.ĐL. VDT3:Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax+b=0 (a#0)Câu 5 : ND2.ĐL. VDC1:Viết chương trìnhnhập từ bàn phím hai số thực a và b. Tính và đưa ra màn hình trung bình công các bình phương của hai số đóCâu 6 : ND2.ĐL. VDC2:Viết chương trình chu vi, diện tích của tam giác. biết ba cạnh của tam giác được nhập từ bàn phím

Page 49: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 1) TỔ TIN HỌC Môn: TIN HỌC LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC

MỨC ĐỘ TỔNG SỐ

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

2. Chương trình đơn giản

Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn

ND1.DT.NB

Số câu: 1Số điểm: 1.0tỷ lệ %: 10

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Bài 5: Khai bào biến

ND2.DT.TH ND2.DT.VDT

Số câu: 2Số điểm: 2.0tỷ lệ %: 20

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 2Số điểm: 2.0

Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

ND3.DT.NB ND3.DT.TH

Số câu: 2Số điểm: 2.0tỷ lệ %: 20

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 2Số điểm: 2.0

Bài 7: Các thủ tục vào/ra đơn giản

ND4.DT.NB ND4.DT.VDT ND4.DT.VDC

Số câu: 3Số điểm: 3.0tỷ lệ %: 30

Số câu:1Số điểm: 1.0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 3Số điểm: 3.0

Cấp độ

Chủ đề

Page 50: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình

ND4.DT.VDT1ND4.DT.VDC1

Số câu: 2Số điểm: 2.0tỷ lệ %: 20

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 2Số điểm: 2.0

Tổng số câu: 10 câuTổng số điểm: 10Tỷ lệ %: 100

3.0 2.0 3.0 2.0 10

Page 51: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 1) TỔ TIN HỌC Môn: TIN HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 15 phút

Trắc nghiệm:

1. Biểu thức ((sqrt(25) div 4) mod 3) có kết quả bằng?

A. 2 B. 1

C. 3 D. 4

2. Cú pháp khai báo biến đúng là

A. var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>; B. var: <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

C. var <tên biến>:<kiểu dữ liệu> D. vav <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

3. Cách nào viết biểu thức đúng trong Turbo Pascal:4x2 - + |6x|

A. 4*x*x - sqrt(2*x - 4) + abs(6*x) B. 4*sqrt(x)- sqrt(2*x - 4) + abs(6*x)

C. 4*sqr(x) - sqrt(2*x +4) + abs(6*x) D. Cả A và C đều đúng

4. Bộ mã ASCII gồm bao nhiêu ký tự

A. 12 B. 123

C. 256 D. 8

5. Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng cú pháp

A. read(<danh sách biến vào>); hoặc readln(<danh sách biến vào>);

B. write(<danh sách biến vào>);

C. writeln(<Danh sách biến vào>);

D. Tất cả đều đúng

6. Để thoát khỏi TP ta dùng?

A. Alt + X B. Alt + F3

C. Esc D. Delete

7. Để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng cú pháp

A. write(<danh sách kết quả>); hoặc writeln(<danh sách kết quả>);

B. read(<danh sách kết quả>);

C. readln(<danh sách kết quả>);

D. Tất cả đều đúng

Page 52: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

8. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal từ khóa Program dùng để

A. Khai báo hằng B. Khai báo tên chương trình

C. Khai báo biến D. Khai báo thư viện

9. Cho biết kết quả khi thực hiện lệnh

Begin

a:=100;

b:=30;

x:= a div b; Write(x);

End;

A. 3 B. 20

C. 5 D.30

10. Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến x, phép gán nào sau đây là đúng

A. x=10; B. X:=10;

C. x:10; D. X==10;

Page 53: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 1) TỔ TIN HỌC Môn: TIN HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 15 phút ĐỀ CHÍNH THỨC

Phần Nội dung Điểm

Trắc nghiệm

1. B 2 A 3. D 4. C

5. A 6. A 7. A 8. B

9. A 10. B

1.0 đ*10c= 10 điểm

Page 54: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 7,8

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGHoạt động 1 : kiểm tra bài cũ

- Mục tiêu: HS vận dụng được thủ tục nhập, xuất dữ liệu vào bài toán- Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh viết được câu trả lời lên bảng.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV : chiếu câu hỏi

Viết chương trình tính diện tích của hình tròn có bán a nhập từ bàn phím.

GV : gọi hs 1 viết phần khai báo

Program ......

Var.......

Hs 2 viết phần thân chương trình

Begin

......

End.

Gv : nhận xét, đánh giá

Hs trả lời

Dự đoán

Program dientich;

Var a, S: real;

Begin

Write(‘nhap ban kinh:’);

Readln(a);

S:= 3.14*a*a;

writeln(‘dien tich hinh tron la’, S:8:2);

readln;

end.

Hoạt động 2 :Đặt vấn đề

- Mục tiêu: HS hiểu và biết cách làm bài tập số 9 sgk trang 36.- Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên

Nội dung hoạt động

Page 55: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV: Yêu cầu học sinh nhìn hình 3 sgk và cho biết hình tròn đề bài ra có bán kính là gì?

GV: So sánh diện tích của phần gạch chéo và phần không bị gạch chéo?

GV: Vậy làm thế nào để tính diện tích của phần gạch chéo?

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm:

- Bán kính : a

- Diện tích 2 phần đó bằng nhau và bằng ½ hình tròn đó.

Hs trả lời

Dự đoán sản phẩm:

- Tính diện tích hình tròn bán kính a, rồi chia cho 2.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 3 : Giải bài tập số 9 sgk

- Mục tiêu: HS vận dụng các câu lệnh đã học để giải bài tập số 9 sgk trang 36- Phương pháp, kĩ thuật: khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học- Hình thức tổ chức hoạt động: thực hành trên máy tính- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh hoàn thành chương trình giải bài tập số 9 sgk trang 36 trên máy

tính.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV: yêu cầu học sinh khởi động pascal và suy nghĩ để gõ chương trình giải bài tập số 9 sgk trang 36 vào máy tính.

Hs thao tác trên máy tính:

Dự đoán sản phẩm :

Program dientich;

Var a, S: real;

Page 56: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

GV: yêu cầu học sinh biên dịch chương trình các em vừa hoàn thành.

GV: Theo dõi, hướng dẫn cho một số máy học sinh có trở ngại (nếu có), sau đó yêu cầu các máy thực hiện chương trình lần lượt với các bộ test a = 4 và a = 7.5

Gv: nhận xét, đánh giá

Begin

Write(‘nhap ban kinh:’);

Readln(a);

S:= 3.14*a*a;

writeln(‘dien tich phan gach cheo la’, S/2:8:4);

readln;

end.

Hs thao tác trên máy tính:

Dự đoán sản phẩm :

6.2800 và 11.7750

Hoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk

- Mục tiêu: HS vận dụng các câu lệnh đã học để giải bài tập số 10 sgk trang 36- Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học- Hình thức tổ chức hoạt động: thực hành trên máy tính- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh hoàn thành chương trình giải bài tập số 10 sgk trang 36 trên máy

tính.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV: Với bài toán này ta cần nhập gì?

GV: Bài toán yêu cầu tính cái gì? Công thức tính như thế nào (viết bằng biểu thức trong pascal)

Hs trả lời:

Dự đoán sản phẩm :

- Nhập độ cao h

Dự đoán sản phẩm :

Page 57: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

GV: Yêu cầu học sinh gõ chương trình giải quyết bài tập số 10 này vào máy tính

GV: yêu cầu học sinh biên dịch và thực hiện chương trình các em vừa hoàn thành.

Gv: nhận xét, đánh giá

- Cần tính vận tốc v

- v := sqrt(2*9.8*h);

Hs thao tác trên máy tính:

Dự đoán sản phẩm :

Program vantoc;

Var v,h: real;

Begin

Write(‘nhap do cao h:’);

Readln(h);

v := sqrt(2*9.8*h);

writeln(‘van toc can tim la’, v:8:2);

readln;

end.

C. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hoạt động 5 : Cũng cố kiến thức về chương trình pascal đơn giản- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập- Phương pháp, kĩ thuật: rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu - Sản phẩm: Kết quả sau khi học sinh làm việc theo nhóm

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

Gv : Phát phiếu học tập

Chương trình sau dùng để hiển thị ra màn hình tổng, tích và căn bậc hai của tổng các bình phương của 3 số nguyên nhập từ bàn phím, nhưng chương trình vẫn còn một số lỗi

Page 58: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

các em hãy sửa lại chương trình trên cho đúng vào máy của nhóm mình.

Program bai tap;

Var a,b,c, P, S, G: integer;

Begin

Write (‘Nhap 3 so nguyen:’);

Readln(‘a,b,c’);

S = a+b+c;

P := a*b*c;

G := sqr(a*a + b*b+ c*c);

Writeln(‘ Tong cua ba so vua nhap la:’, S:8);

Writeln(‘ Tich cua ba so vua nhap la:’, P:8:1);

Writeln(‘Can bac hai cua tong cac binh Phuong cua 3 so la:’,G:8:1);

Readln

End.

GV: nhận xét, đánh giá.

Hs làm việc theo nhóm

Dự đoán sản phẩm:

Program baitap;

Var a,b,c, P, S: integer; G: real;

Begin

Write (‘Nhap 3 so nguyen:’);

Readln(a,b,c);

S := a+b+c;

P := a*b*c;

G := sqrt(a*a + b*b+ c*c);

Writeln(‘ Tong cua ba so vua nhap la:’, S:8);

Writeln(‘ Tich cua ba so vua nhap la:’, P:8);

Writeln(‘Can bac hai cua tong cac binh Phuong cua 3 so la:’,G:8:1);

Readln

End

Page 59: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

D.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Ôn lại các kiến thức học ở các bài trước- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

III. HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ :

Câu 1: [ND1. ĐT. NB] Để lưu nội dung chương trình Pascal, trước tiên:

A.Gõ tên chương trình

B.Gõ tên chương trình, sau đó ấn phím Enter

C.Ấn phím F2

D.Ấn phím F9

Câu 2: [ND1. ĐT. NB] Để dịch và thực hiện chương trình ta ấn tổ hợp phím:

A.Alt – F9

B.Ctrl - F9

C.Alt – F3

D.Alt – X

Câu 3: [ND1. ĐT. NB] Để thoát khỏi phần mềm Pascal, ta ấn:

A.Alt – F9

B.Alt – F4

C.Alt – F3

D.Alt – X

Câu 4: [ND1. ĐL. VDT] Viết chương trình nhập vào một số nguyên sau đó hiển thị ra màn hình hình phương của số đó.

Câu 5: [ND2. ĐL. VDT] Bài 9 sgk trang 36

Câu 6: [ND2. ĐL. VDT] Bài 10 sgk trang 36

Câu 7: [ND2. ĐL. VDC] Chương trình sau dùng để hiển thị ra màn hình tổng, tích và căn bậc hai của tổng các bình phương của 3 số nguyên nhập từ bàn phím, nhưng chương trình vẫn còn một số lỗi các em hãy sửa lại chương trình trên cho đúng vào máy của nhóm mình.

Program bai tap;

Var a,b,c, P, S, G: integer;

Begin

Write (‘Nhap 3 so nguyen:’);

Readln(‘a,b,c’);

Page 60: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

S = a+b+c;

P := a*b*c;

G := sqr(a*a + b*b+ c*c);

Writeln(‘ Tong cua ba so vua nhap la:’, S:8);

Writeln(‘ Tich cua ba so vua nhap la:’, P:8:1);

Writeln(‘Can bac hai cua tong cac binh Phuong cua 3 so la:’,G:8:1);

Readln

End.

Page 61: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 9

CHỦ ĐỀ : BÀI TẬPI. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Kiến thức - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 2 bài 8- Biết được khái niệm tên, tên dành riêng, tên chuẩn, khai báo hằng, biến, thư viện …- Biết các câu lệnh: gán, nhập, xuất dữ liệu

b. Kỹ năng - Phân biệt được các loại tên chuẩn, tên dành riêng- Hiểu được các khai báo: hằng, thư viện, biến- Vận dụng để viết được chương trình đơn giản

c. Thái độ: Học sinh chăm chú nghe giảng, phối hợp với giáo viên để hoàn thành tốt nội dung bài học. 2. Phương pháp, phương tiện:

- Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm- Sử dụng SGK, slide bài giảng, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập.

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Loại câu hỏi/ Bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Các thủ tục vào/ra đơn giản

Câu hỏi/Bài tập định tính

Nhận biết được các câu lệnh nhập xuất đê làm bài tậpND1.DT.NB1

Hiểu được câu lệnh để vận dụn viết chương trìnhND1.DT.TH1ND1.DT.TH2ND1.DT.TH3

Vận dụng vào việc viết chương trìnhND1.DT.VDT1ND1.DT.VDT2

Bài tập định lượng

Viết chương trình phức tạp

ND1.DT.VDC1

Bài tập thực hành

2. Biểu thức, câu lệnh gán

Câu hỏi/Bài tập định tính

Nhận biết được câu lệnh gán ND2.DT.NB2

Hiểu được cú pháp câu lệnhND2.DT.TH3

Vận dụng viết chương trình đơn gỉnND2.DT.VDT3

Viết chương trình phức tạp

ND2.DT.VDC2

Bài tập định lượngBài tập thực hành

Page 62: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

3. Khai báo biến, hằng, thư viện

Câu hỏi/Bài tập định tính

Nhận biết được các khai báo biếnND3.DT.NB3

Hiểu được cách khai báoND3.DT.TH4

Vận dụng để viết chương trình

ND3.DT.VDC3

Bài tập định lượngBài tập thực hành

4. Cấu trúc chương trình, các thành phần NNLT

Câu hỏi/Bài tập định tính

Nhận biết được cấu trúc chương trìnhND4.DT.NB3

Hiểu được các phần trong chương trìnhND4.DT.TH1

Vận dụng để viết chương trìnhND4.DT.VDC4

Bài tập định lượngBài tập thực hành

Bước 4:Đề xuất năng lực hướng tới

Qua dạy học chủ đề : “ BÀI TẬP” có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực:- Phân tích vấn đề và đưa ra hướng giải quyết phù hợp cho vấn đề cần giải quyết.- Phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề khoa học và cuộc sống.- Giải quyết các bài toán phức tạp nảy sinh

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động: hệ thống lại các kiến thức đã học

Hoạt động 1: Học sinh thảo luận trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm

1. ND2.DT.NB2 Biểu thức ((sqrt(25) div 4) mod 3 có kết quả ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. ND3.DT.NB3 Cú pháp khai báo biến đúng là:

A. var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>; B. var: <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

C. var <tên biến>:<kiểu dữ liệu> D. vav <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

3. ND2.DT.VDT3 Viết biểu thức tương ứng trong TP 4x2 +|6x|A. 4*x*x – sqrt(2*x-4)+abs(6*x) B. 4*sqrt(x) – sqrt(2*x-4)+abs(6*x)

C. 4*sqr(x)– sqrt(2*x-4)+abs(6*x) D. Cả A, C đúng

4. ND4.DT.NB3 Bộ mã ASCII mã hoá bao nhiêu ký tự:A. 256 B. 123 C. 12 D. 8

Page 63: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

5. ND1.DT.VDT1 Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng cú pháp

A. read(<danh sách kết quả>); hoặc readln(<danh sách kết quả>);

B. write(<danh sách biến vào>);

C. Writeln(<danh sách biến vào>);

D. Tất cả đều đúng

6. ND1.DT.NB1 Để thoát khỏi TP ta dùng ?

A. ALT +X B. ALT +F3 C. ESC D. DELETE

7. ND1.DT.TH2 Để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng cú pháp:

A. Write(<danh sách kết quả>); hoặc Writeln(<danh sách kết quả>);

B. read(<danh sách kết quả>);

C. readln(<danh sách kết quả>);

D. Tất cả đều đúng

8. ND1.DT.TH1Trong ngôn ngữ lập trình TP từ khoá PROGRAM dùng đểA. Khai báo hằng B. Khai báo tên chương trình

C. Khai báo biến C. Khai báo thư viện

9. ND2.DT.NB2Cho biết kết quả khi thực hiện câu lệnhBegin

a:=100;

b:=30;

x:=a div b;

Write(x);

End;

A. 10 B. 20 C. 5 D. 3

10. ND1.DT.VDT1 Thực hiện phép gán giá trị 10 cho x A. x=10; X:=10; x:10 D. X==10;

Hoạt động 2:

Làm việc nhóm: Giáo viên chia lớp ra làm 12 nhóm, mỗi nhóm một bàn. Thông báo công việc của mỗi nhóm như sau:Câu 1: ND3.DT.TH1 Viết cú pháp khai báo biến, hằng, thư viện, chương trìnhCâu 2: ND1.DT.NB2 Liệt kê các kiểu dữ liệu đã học

Câu 3: ND2.DT.TH3 Liệt kê các câu lệnh đã học

Cho mỗi nhóm thời gian 5 phút thực hiện yêu cầu.

Page 64: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Giáo viên gọi 3 nhóm lên trình bày trong 5 phút Cả lớp nhận xét

- Chúng ta mong muốn kết quả học sinh làm như sau:Câu 1:

Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;

Const <tên hằng>:=<giá trị>;

Uses <tên thư viên>;

Program <tên chương trình>;

Câu 2:

Kiểu nguyên: byte, word, integer; longint

Kiểu thực: real

Kiểu ký tự: char

Kiểu logic: Boolean;

Hoạt động 4: Bài tập viết chương trình

Bài 1: ND1.DT.VDC1

ND2.DT.VDC1

ND3.DT.VDC1

Viết chương trình nhập vào cạnh hình vuông, tính và đưa ra màn hình chu vi, diện tích hình vuông đó

Bài 2: ND1.DT.VDC1

ND2.DT.VDC1

ND3.DT.VDC1

ND4.DT.VDC1

Viết chương trình nhập vào 2 cạnh hình chữ nhật, tính và đưa ra màn hình chu vi, diện tích hình chữ nhật đó

Dự đoán học sinh trả lời

Bài 1.

Program vd1 ;

Var a :byte ;

Begin

Write(‘ nhap vao canh hinh vuong’) ;readln(a) ;

Write(‘chu vi’,a*4,’dien tich’,a*a) ;

Page 65: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Readln ;

End.

Bài 1.

Program vd1 ;

Var a,b :byte ;

Begin

Write(‘ nhap vao canh hinh chu nhat’) ;readln(a,b) ;

Write(‘chu vi’,(a+b)*2,’dien tich’,a*b) ;

Readln ;

End.

B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

Viết chương trình nhập vào bán kính hình tròn. Tính và đưa ra màn hình diện tích nửa hình tròn đó.

C. Hướng dẫn học ở nhà

Bài 1. Viết chương trình nhập vào đường cao, độ dài 2 đáy hình thang, tính và đưa ra màn hình diện tích hình thang đó

Page 66: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 10

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:

Đánh giá các kiến thức cơ bản khi học bài 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9

II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

Một số kiểu dữ kiệu chuẩn Khai báo biến Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

2. Kĩ năng:

Viết được chương trình để giair một số bài toán đơn giản

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ TIN HỌC Môn: TIN HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

MỨC ĐỘTỔNG SỐNhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN

Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

Học sinh hiểu được các thành phần của NNLTND1.DT.NB1Câu 4

Học sinh liệt kê được các thành phần của NNLTND1.DT.VDT1

Câu 8

Xác định được từ khóa trong TPND1.DT.VDC1

Câu 162. Chương trình đơn giản

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Bài 3: Cấu trúc chương trình

Học sinh nhận biết được cấu trúc chương trìnhND2.DT.NB2Câu 9

Học sinh hiểu được phần nào bắt buộc phần nào không bắt buộcND2.DT.TH1Câu 19

Xác định được tầm quan trọng của mỗi phần trong chương trìnhND2.DT.VDT2

Câu 20Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 0 Số câu: 0 Số câu: 1 Số câu: 1

Chủ đềCấp độ

Page 67: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Số điểm: 1.0 Số điểm: 0 Số điểm: 0 Số điểm: 0 Số điểm: 1.0 Số điểm:

1.0Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn

ND2.DT.TH2Hiểu được các kiểu dữ liệu chuẩnCâu 11

Vận dụng để khai báo các kiểu dữ liệu cho các biến liên quan trong bài toánND3.DT.VDT3Bài 1

Vận dụng để khai báo các kiểu dữ liệu cho các biến liên quan trong bài toánND2.DT.VDC2ND2.DT.VDC3

Bài 2Bài 3

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Bài 5: Khai bào biếnSố câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Học sinh biết được các phép toán trong Pascal, các biểu thức và cú pháp câu lệnh gánND3.DT.NB3ND3.DT.NB4ND3.DT.NB5

Câu 1Câu 3Câu 13

Hiểu được khi nào nên dùng phép toán nào, biểu thức nào cho thích hợpND3.DT.TH5ND3.DT.TH3ND3.DT.TH4

Câu 10Câu 12 Câu 15

Vận dụng để làm các bài tập liên quanND3.DT.VDT4ND3.DT.VDT5ND3.DT.VDT6ND3.DT.VDT7Câu 14Câu 18Bài 1Bài 2

Vận dụng để làm các bài tập liên quanND3.DT.VDC4

Bài3

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Bài 7: Các thủ tục vào/ra đơn giản

Học sinh nhận biết được các thủ tục vào, ra đơn giảnND4.DT.NB7Câu 5

Hiểu được khi nào cần dùngND4.DT.TH5

Câu 7

Vận dụng làm bài tậpND4.DT.VDT8Bài 1.

Vận dụng làm bài tập

ND4.DT.VDC5ND4.DT.VDC6

Bài 2, bài 3Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu

Học sinh biết được các thao tác trên Pascal

Hiểu để biết khi dùng để chạychương tình

Page 68: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

chỉnh chương trình

ND5.DT.NB8

Câu 17

ND5.DT.TH6Câu 6

Số câu: 1Số điểm: 1.0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 0Số điểm: 0

Số câu: 1Số điểm: 1.0

TỔNG SỐ 3.5 2.25 1.25 3 10

Chú thích:

a. Đề được thiết kế với lỷ lệ: 35% nhận biết + 22,5% thông hiểu + 12,5% vận dụng 1 + 30% vận dụng 2, Tất 50% tự luận 50 % trắc nghiệm

b. Cấu trúc đề gồm 20 câu trắc nghiệm và 3 câu bài tậpc. Cấu trúc câu hỏi Số lượng câu hỏi ý là: 2 câu

Page 69: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TỔ TIN HỌC Môn: TIN HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 15 phút ĐỀ CHÍNH THỨC

I. Trắc nghiệm:

1. Biểu thức ((sqrt(25) div 4) mod 3 có kết quả ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Cú pháp khai báo biến đúng là:

A. var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>; B. var: <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

C. var <tên biến>:<kiểu dữ liệu> D. vav <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

3. Viết biểu thức tương ứng trong TP 4x2 +|6x|

A. 4*x*x – sqrt(2*x-4)+abs(6*x) B. 4*sqrt(x) – sqrt(2*x-4)+abs(6*x)

C. 4*sqr(x)– sqrt(2*x-4)+abs(6*x) D. Cả A, C đúng

4. Bộ mã ASCII mã hoá bao nhiêu ký tự:

A. 256 B. 123 C. 12 D. 8

5. Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng cú pháp

A. read(<danh sách kết quả>); hoặc readln(<danh sách kết quả>);

B. write(<danh sách biến vào>);

C. Writeln(<danh sách biến vào>);

D. Tất cả đều đúng

6. Để thoát khỏi TP ta dùng ?

A. ALT +X B. ALT +F3 C. ESC D. DELETE

7. Để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng cú pháp:

A. Write(<danh sách kết quả>); hoặc Writeln(<danh sách kết quả>);

B. read(<danh sách kết quả>);

C. readln(<danh sách kết quả>);

D. Tất cả đều đúng

8. Trong ngôn ngữ lập trình TP từ khoá PROGRAM dùng để

A. Khai báo hằng B. Khai báo tên chương trình

C. Khai báo biến C. Khai báo thư viện

Page 70: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

9. Cho biết kết quả khi thực hiện câu lệnh

Begin

a:=100;

b:=30;

x:=a div b;

Write(x);

End;

A. 10 B. 20 C. 5 D. 3

10. Thực hiện phép gán giá trị 10 cho x

A. x=10; X:=10; x:10 D. X==10;

11. Để tính diện tích hình vuông cạnh a, với a giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 100 đến

200, cách khai báo nào sau đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất

A. Var s:Longint; B. Var s:byte; C. Var s:integer; D. Var s:word;

12. Các phép toán trên số thực:

A. +, -, *, div, mod B. +, - , *, mod, C. +, -, *, / D. +, -, div, mod

13. Dấu cách được gõ bằng phím:

A. Tab B. Enter Ctrl D. Space

14. Thứ tự thực hiện các phép toán không chứa dấu ngoặc

A. Từ trái sang phải, *, /, +, -, div, mod B. Từ trái sang phải, *, /, div, mod, +, -

B. Từ trái sang phải, +, -, div, mod, *, / D. Từ trái sang phải, +, -, div, mod, /, *

15. Trong TP câu lệnh gán nào sau đây là sai :

A. a=1 ; B. b :=a+1 ; C. c :=3 ; D. a :=a+1 ;

16. Xác định từ khoá trong TP

A. ALT B. CTRL C. END D. TAB

17. Để thực hiện từng câu lệnh của chương trình ta dùng phím:

A. F8 B. F2

C. F7 D. F3

18. Nhóm lệnh sau thực hiện công việc gì ?

tg:=a;

Page 71: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

a:=b;

b:=tg;

A. Hoán đổi giá trị hai biến a và b B. Gán giá trị của b cho a

C. Gán giá trị của tg cho a D. Gán giá trị của b cho a

19. Trong chương trình chính phần thân chương trình có thể có hoặc không ?

A. Sai B. Đúng

20. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Phần khai báo, phần tên chương trình có thể có hoặc không, phần thân chương trình bắt buộc phải có.

B. Phần khai báo bắt buộc phải có, phần thân chương trình có thể có hoặc không

C. Phần tên chương trình, phần thân chương trình bắt buộc phải có, phần khai báo có thể có hoặc không

D. Phần khai báo biến, tên chương trình, thân chương trình bắt buộc phải có.

I. Tự luận:

Bài 1: Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Viết cú pháp khai báo biếnb. Viết lệnh khai báo biến a có kiểu thựcc. Viết lệnh nhập dữ liệu cho 3 biến a, b, cd. Viết lệnh giảm biến x xuống 1 đơn vị

Bài 2: Tính giá trị biểu thức

a. (23 div 7 mod 4)+sqr(13 div 6 mod 7)b. (11>12 div 4) and (sqrt(36) div 7 mod 5)>6

Bài 3: Viết chương trình nhập vào bán kính hình tròn, đưa ra màn hình chu vi, diện tích của

hình tròn đó

Page 72: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TỔ TIN HỌC Môn: TIN HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 15 phút ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Phần Nội dung Điểm

Trắc nghiệm

1. A 2A. 3. D 4. A 17. B

5. A 6. A 7. A 8. B 18. A

9. D 10. B 11. D 12. C 19. A

13. D 14. B 15. A 16. C 20. A

0.25*20= 5 điểm

Tự luận

Bài 1

0.25 a. Var <danh sách biến> :<kiểu dữ liệu>;

1 điểm0.25 b. Var a:real;

0.25 c. read(a,b,c); hoặc readln(a,b,c);

0.25 d. x:=x-1;

Bài 2

a. (23 div 7 mod 4) + sqr(13 div 6 mod 7)

2 điểm

0.25 = 2 mod 4 + sqr(2 mod 7)

0.25 = 2+sqr(2)

0.25 = 2+4

0.25 = 6

b. (11>12 div 4) and (sqrt(36) div 7 mod 5>6

0.25 = (11>3) and (6 div 7 mod 5>6)

0.25 = TRUE and (0>6)

0.25 = TRUE and FALSE

0.25 = FALSE

Bài 3 Program cau3; 2 điểm

0.25 Const pi=3.14;

0.5 Var r:integer;

Page 73: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Begin

0.5 Write(‘Nhap ban kinh r’); readln(r);

0.5 Write(‘Chu vi la’,2*pi*r,’dien tich’,pi*r*r);

Readln;

0.25 End.

Page 74: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 11,12

CHỦ ĐỀ: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI:

1. Xác định yêu cầu, kiến thức, kĩ năng, thái độa. Về kiến thức: - Học sinh biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh. - Học sinh biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh.

- Biết cách sử dụng đúng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình: dạng thiếu và dạng đủ.

b. Về kỹ năng:- Bước đầu sử dụng được câu lệnh có cấu trúc và cấu trúc rẽ nhánh If.. then...; If.. then... else... trong ngôn ngữ lập trình Pascal để viết chương trình giải quyết được một số bài toán đơn giản.

c. Về thái độ:

- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, nắm bắt kiến thức bài học mới và vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập.

- Yêu thích môn học hơn.

2. Phương pháp, phương tiện:

a/ Phương pháp:

- Sử dụng phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, giảng giải.

b/ Phương tiện:

- SGK, SGV, Giáo án, máy tính, máy chiếu,...

3. Lập bảng mô tả

Nội dungLoại câu hỏi / bài tập

Nhận biết Thông hiểuVận dụng thấp

Vận dụng cao

1) Rẽ nhánh

Câu hỏi / bài tập định tính

HS lấy được ví dụ về việc sử dụng cấu trúc rẽ nhánh

HS chỉ ra và giải thích được cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán.

HS vận dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán quen thuộc

HS vận dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán cho bài toán mới

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

Page 75: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dungLoại câu hỏi / bài tập

Nhận biết Thông hiểuVận dụng thấp

Vận dụng cao

2) Câu lệnh if-then; if-then-else

Câu hỏi / bài tập định tính

HS mô tả cấu trúc, ý nghĩa lệnh if-then; if-then-else

HS chỉ ra và giải thích các thành phần câu lệnh rẽ nhánh if- then; if-then-else

Bài tập định lượng

HS biết cơ chế hoạt động của câu lệnh if-then

HS hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh if-then để giải thích được hoạt động cụ thể của tập lệnh if-then; if-then-else

HS vận dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả tình huống quen thuộc

HS vận dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả tình huống mới

Bài tập thực hành

HS sửa lỗi của câu lệnh if-then; if-then-else trong chương trình

HS vận dụng được cấu trúc rẽ nhánh if-then; if-then-else kết hợp với các lệnh khác để viết chương trình hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc

HS vận dụng được cấu trúc rẽ nhánh if-then; if-then-else kết hợp với các lệnh khác để viết chương trình hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống mới

3) Câu lệnh ghép

Câu hỏi / bài tập định tính

HS mô tả cấu trúc, ý nghĩa lệnh ghép

HS chỉ ra được các thành phần của một câu lệnh ghép

Bài tập định lượng

HS biết cơ chế hoạt động của câu lệnh ghép để chỉ ra được hoạt động một lệnh ghép cụ thể

HS hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh ghép để giải thích được hoạt động một tập lệnh

HS viết được lệnh ghép thực hiện một tình huống quen thuộc

HS viết được lệnh ghép thực hiện một tình huống mới

Page 76: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dungLoại câu hỏi / bài tập

Nhận biết Thông hiểuVận dụng thấp

Vận dụng cao

Bài tập thực hành

HS sửa lỗi của câu lệnh ghép trong chương trình quen thuộc có lỗi

HS vận dụng được câu lệnh ghép kết hợp với các lệnh khác để viết chương trình hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc

HS vận dụng được câu lệnh ghép kết hợp với các lệnh khác để viết chương trình hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống mới

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới:

- Năng lực tự học

- Giải quyết vấn đề

- Mô hình hóa các tình huống thực tiển xảy ra phụ thuộc vào điều kiện theo cấu trúc rẽ nhánh trong môn tin học.

- Diễn đạt thuật toán theo cấu trúc rẽ nhánh trên ngôn ngữ lập trình.

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động

Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh

Mục tiêu: Học sinh biết được nhu cầu sử dụng cấu trúc rẽ nhánh

Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, đặt vấn đề, giảng giải

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu

Sản phẩm: Học sinh phân tích được cấu trúc câu điều kiện.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩmThường ngày, có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thỏa mãn.

Ví dụ: xét các tình huống sau:

Page 77: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tình huoáng 1:

Lan: “Ngày mai, nếu trời nắng thì Lan sẽ đi học nhóm với Hoa “.

Câu nói của Lan cho biết việc làm cụ thể nào? Điều kiện đó là gì?

Câu nói của Lan có đề cập đến việc gi sẽ xảy khi không thoả mãn điều kiện không?

Tình huoáng 2:

Lan: “Ngày mai, nếu trời nắng thì Lan sẽ sang nhà Hoa, nếu không thì sẽ nhắn tin cho Hoa”.

Câu nói của Lan khẳng định hai việc cụ thể nào? Có khi nào cả hai việc thực hiện đồng thời không? Vậy mỗi việc được thực hiện khi nào?

GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ về câu điều kiện.

Từ đó Rẽ nhánh là mô tả mệnh đề có cấu trúc như thế nào?

HS trả lời:

Lan sẽ đi học nhóm với Hoa

Điều kiện: trời nắng.

Không đề cập.

HS trả lời: hai việc cụ thể: Lan sẽ sang nhà Hoa và nhắn tin cho Hoa.

Không.

Mỗi việc được thực hiện khi điều kiện đúng và điều kiện sai.

HS trả lời:

Rẽ nhánh là mô tả mệnh đề có cấu trúc như sau:

Dạng thiếu:

Nếu …thì…

Dạng đủ:

Nếu …thì…, nếu không thì…

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 2: Tìm hiểu thuật toán giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0, (a≠0)

Mục tiêu: Học sinh biết được các thao tác làm việc của thuật toán để giải một bài toán

Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp, rèn luyện tư duy lựa chọn đường đi

Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm, cá nhân

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu

Sản phẩm: Học sinh xác định được đường đi của các thao tác cần thực hiện trong thuật toán.

Nội dung hoạt động

Page 78: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Từ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán giải pt bậc hai ax2+bx+c=0, (a≠0). Em hãy biểu diễn lại thuật toán bằng cách liệt kê?

GV: Nếu học sinh chưa đưa ra được các bước của thuật toán thì yêu cầu HS nhắc lại các bước giải và biện luận phương trình bậc hai. Từ đó xác định lại các bước của thuật toán.

GV gợi mở thêm cần dựa vào sơ đồ khối để xác định từng bước thao tác cụ thể.

Dự kiến:

-Tính: D=b2-4ac.

-Nếu D<0 thì phương trình vô nghiệm. Trong trường hợp ngược lại, phương trình có nghiệm.

Theo dõi và thực hiện yêu cầu của giáo viên.

+ Tính delta.

+ Nếu delta<0 thì kết luận phương trình vô nghiệm.

+ Nếu delta>=0 thì kết luận phương trình có nghiệm:

x = (-b+sqrt(delta))/(2a)

Nhập a,b,c

D←b2-4ac

D<0

Tính và đưa ra nghiệm, rồi kết thúc

Thông báo vô nghiệm, rồi kết thúc

ĐS

Page 79: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

x = (-b-sqrt(delta))/(2a)

HS: xác định được từng bước của thuật toán giải phương trình bậc hai.

Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh rẽ nhánh if-then

Mục tiêu: Học sinh biết được câu lệnh rẽ nhánh

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, diễn giải.

Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp, cá nhân hóa.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu

Sản phẩm: Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ và dạng thiếu từ đó phát biểu ý nghĩa, hoạt động của câu lệnh này.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và dựa vào các ví dụ của tổ chức rẽ nhánh để đưa ra cấu trúc chung của lệnh rẽ nhánh.

2. Nêu vấn đề trong trường hợp khuyết: Khi không đề cập đến việc gì xảy ra nếu điều kiện không thỏa mãn, ta có cấu trúc như thế nào?

Hãy giải thích các thành phần trong cú pháp câu lệnh rẽ nhánh?

GV cần đính chính thêm điều kiện là biểu thức nhận giá trị kiểu logic.

3. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ thực hiện của lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và dạng đủ lên bảng.

1. Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời

If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

2. Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời:

- Khi đó ta có lệnh khuyết.

If <điều kiện> then <câu lệnh>;

HS: if, then, else là các tên dành riêng;

điều kiện là biểu thức logic ;

câu lệnh, câu lệnh , câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.

3. Vẽ sơ đồ thực hiện như đã được trình bày trong phần nội dung.Điều

kiện

Câu lệnh2 Câu lệnh1

S Đ

Page 80: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

4. Dựa vào sơ đồ khối đã vẽ hãy trình bày cách thực hiện của câu lệnh dạng đủ?

Tương tự trình bày cách hoạt động câu lệnh dạng thiếu?

Ví dụ 1: xét trường hợp delta<0 của bài toán trên áp dụng câu lệnh rẽ nhánh thì được viết như thế nào?

Ví dụ 2: viết câu lệnh rẽ nhánh kiểm tra số nguyên n là số chẵn hay lẻ?

Chú ý: Câu lệnh trước else không có dấu chấm phẩy.

5. Gợi ý sự cần thiết của lệnh ghép. Đưa cấu trúc của lệnh ghép.

- Khi giải thích về câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2, giáo viên nói: Sau then và else các em thấy chỉ được phép đặt một lệnh. Trong thực tế, thường lại là nhiều lệnh.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết cấu trúc để ghép các lệnh thành một lệnh.

HS quan sát và ghi nhớ

4. Cách thực hiện câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ:

Bước 1: Tính giá trị biểu thức điều kiện.

Bước 2: Nếu giá trị biểu thức điều kiện đúng (true) thì thực hiện câu lệnh 1. Ngược lại (false) thì thực hiện câu lệnh 2.

* Cách thực hiện câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:

Bước 1: Tính giá trị biểu thức điều kiện.

Bước 2: Nếu giá trị biểu thức điều kiện đúng (true) thì thực hiện câu lệnh, ngược lại (false) thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

HS: If delta<0 then writeln(‘pt vo nghiem’);

Điều kiện

Câu lệnhS

Đ

Page 81: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

HS: if n mod 2=0 then writeln(‘n so chan’)

Else writeln( ‘n so le’);

5. Theo dõi dẫn dắt của giáo viên để trả lời

- Ta phải nhóm nhiều lệnh thành môt lệnh.

- Cấu trúc của lệnh ghép:

Begin

<Các lệnh cần ghép>;

End;

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hoạt động 4: lập trình giải bài toán: Tìm nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0, (a≠0).

Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập.

Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận, vấn đáp

Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm, cá nhân

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu

Sản phẩm: Học sinh làm được bài tập.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

Lập trình: Tìm nghiệm của phương trình:

ax2+bx+c=0, (a≠0).

1. Yêu cầu HS xác định bài toán?

Hãy viết chương trình cho bai toán trên

GV: yêu cầu HS tự tìm hiểu để viết chương trình. Trên cơ sở đó GV sửa chữa những sai sót nếu có. GV yêu cầu học sinh thưc hiện theo phiếu học tập.

Xác định bài toán:

Input: a, b, c.

Output: phương trình có nghiệm hoặc phương trình vô nghiệm.

Page 82: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoàn thành phiếu học tập

Prorgam Giai_PTB2;

Uses crt;

Var a, b, c: real;

D, x1,x2: real;

Begin

Clrscr;

Write(‘nhap a, b, c:’);

Readln(a,b,c);

D:=.............................;

...............................................

...............................................

...............................................

...............................................

...............................................

Readln

End.

#1

#2

#3

#4

#5

#6

#7

#8

#9

#10

#11

#12

Prorgam Giai_PTB2;

Uses crt;

Var a, b, c: real;

D, x1,x2: real;

Begin

Clrscr;

Write(‘nhap a, b, c:’);

Readln(a,b,c);

D:=b*b-4*a*c;

If D<0 then writeln(‘PT VN’)

Else

Begin

Page 83: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

#13

#14

#15

#16

#17

#18

x1:= (-b-sqrt(D))/(2*a);

x2:= (-b+sqrt(D))/(2*a);

Writeln(‘x1=’,x1:8:2,’x2=’,x2:8:2);

End;

Readln

End.

Chương trình trên đã ứng dụng câu lệnh rẽ nhánh nào? Hãy chỉ ra theo các thành phần của cú pháp câu lệnh rẽ nhánh.

Nếu ứng dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu có được không? Và được viết như thế nào? Sửa lại chương trình trên bằng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu: (chỉ sửa từ dòng 10 đến dòng 16)

GV sửa chữa sai sót và giải thích nên khuyến khích HS viết bằng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ để hiện tính chặt chẽ.

TL: câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ.

Điều kiện: D<0; câu lệnh 1: writeln(‘PT VN’); câu lệnh 2:

Begin

x1:= (-b-sqrt(D))/(2*a);

x2:= (-b+sqrt(D))/(2*a);

Writeln(‘x1=’,x1:8:2,’x2=’,x2:8:2);

End;

Được.

Dự kiến:

If D<0 then writeln(‘PT VN’);

If D>0 then

Begin

x1:= (-b-sqrt(D))/(2*a);

x2:= (-b+sqrt(D))/(2*a);

Writeln(‘x1=’,x1:8:2,’x2=’,x2:8:2);

End;

D. Hướng dẫn học ở nhà

- Ôn lại bài học hôm nay;

- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 50, 51.

Page 84: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 13, 14

CHỦ ĐÊ: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

*Kiến thức:

- Biết vai trò và tầm quan trọng của câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh ghép

- Phân biệt được sự giống và khác giữa câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ

- Biết được cách sử dụng câu lệnh rẽ nhánh và câu lệnh ghép

*Kỹ năng:

- Xác định được khi nào dùng rẽ nhánh dạng thiếu, khi nò dùng rẽ nhánh dạng đủ

- Sử dụng thành thạo câu lệnh ghép

- Xây dựng được chương trình đơn giản.

*Thái độ:

- Làm cho học sinh yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn.

- Thái độ nghiêm túc trong học tập.

2. Phương pháp, phương tiện

- Tổ chức hoạt động thực hành, đặt vấn đề.

- Bảng, SGK, Máy tính, Máy chiếu, đề thực hành.

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá.

Nội dung

Loại câu hỏi /Bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Chương trình đơn giản sử dụng câu lệnh if – then dạng thiếu và dạng đủ

Câu hỏi/ Bài tập định tính

Nhận biết được cách dùng câu lệnh dạng thiếu và dạng đủ

Hiểu được cách thức rẽ nhánh của câu lệnh if - then

Viết chương trình đơn giản

ND1.DT.VDT1

ND1.DT.VDT1

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

Viết chương Câu hỏi/ Nhận biết cấu Hiểu được cấu Vận dụng câu lệnh ND2.DT.VDC1

Page 85: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

trình tìm nghiệm của ptb2 ax2+bx+c=0 (a#0)

Bài tập định tính

trúc chương trình trong ngôn ngữ lập trình

Nhận biết được sự cần thiết của câu lệnh ghép

trúc chương trình, câu lệnh ghép

Hiểu được cách tính nghiệm của ptb2

ghép để viết chương trình

Sử dụng câu lênh if-then để tính nghiệm của ptb2

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

Cách khai báo biến, tên chương trình

Vận dụng để viết chương trình hoàn chỉnh

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới:

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực tự học, đọc hiểu

- Năng lực làm việc độc lập

- Năng lực phân tích chương trình, trình bày bố cục chương trình.

- Năng lực thực hành: viết chương trình giải các bài toán trong chương trình tin học phổ thông.

Page 86: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

B. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS nhận ra sự cần thiết phải sử dụng câu lệnh rẽ nhánh

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Tổ chức thực hành, kết hợp kỹ thuật vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, bảng

- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình trong bài thực hành số 6.

Nội dung hoạt động:

H/đ của GV H/đ của HS và dự kiến sản phẩm của HS

GV: Tổ chức cho học sinh viết lệnh kiểm tra a

là số dương, số âm hay bằng 0

-

HS: Đọc sách, lắng nghe, quan sát đưa ra trả lời:

….

- A>0

- A<0

- A=0

HS: Đọc sách, lắng nghe, quan sát đưa ra trả lời:

….

- Dùng câu lệnh dạng thiếu và dạng đủ

GV: Tổ chức cho học sinh viết chương trình:

- Viết chường trình trong câu b:HS: Đọc sách, lắng nghe, nhập chương trình câu b vào máy

C. Hình thành kiến thức, luyện tập

Hoạt động 1: Viết chương trình kiểm tra a là số dương, số âm hay bằng 0

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS nhận ra sự cần thiết phải sử dụng câu lệnh rẽ nhánh

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Kỹ thuật vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, bảng, sách giáo khoa

- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình đề ra

Nội dung hoạt động:

H/đ của GV H/đ của HS và dự kiến sản phẩm của HS

GV: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu cách dung HS: Đọc sách, lắng nghe, quan sát đưa ra trả lời:

Page 87: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

câu lệnh và viết chương trình

Hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng câu lệnh

if – then

….

- A dương thì viết ?

- A âm ?

- A=0 ?

Dự đoán hs trả lời

If a>0 then write(a,’duong’);

If a<0 then write(a,’am’);

If a=0 then write(a,’=0’);

Hoạt động 2: Viết chương trình.

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS nhận ra sự cần thiết phải sử dụng câu lệnh rẽ nhánh

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Tổ chức thực hành, kết hợp kỹ thuật vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, bảng

- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình đề ra

Page 88: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dung hoạt động:

H/đ của GV H/đ của HS và dự kiến sản phẩm của HS

GV: Tổ chức cho học sinh viết chương trình:

GV: Chúng ta hãy khởi động máy tính và mở

chương trình Turbo Pascal ra.

GV: Các em hãy nhập đoạn chương trình trong

câu b vào, nhập xong nhớ lưu lại trước khi hiệu

chỉnh và chạy chương trình.

GV: Chỉnh sửa các lỗi chương trình, xem bảng

mã lỗi ở sách giáo khoa.

Program vd;

Var a:integer;

Begin

Write(‘nhap a’);readln(a);

If a>0 then write(a,’duong’);

If a<0 then write(a,’am’);

If a=0 then write(a,’=0’);

Readln;

End.

HS: Nhấn Ctrl+F9 và tiến hành chạy chương trình và nhập tùy ý

HS: Tiến hành đóng các chương trình đang chạy trên máy và tắt máy.

Hoạt động 3: Viết chương trình giải ptb2 ax2+bx+c=0 (a#0)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS nhận ra sự cần thiết phải sử dụng câu lệnh rẽ nhánh

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Kỹ thuật vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, bảng, sách giáo khoa

- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình đề ra

Nội dung hoạt động:

H/đ của GV H/đ của HS và dự kiến sản phẩm của HS

GV: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu cách dung

câu lệnh và viết chương trình

Hướng dẫn cho học sinh cách tính delta

D=b2-4ac

Kiểm tra các trường hợp của D

HS: Đọc sách, lắng nghe, quan sát đưa ra trả lời:

….

- D>0

- D<0

- D=0

Dự đoán hs trả lời

If d>0 ….

Page 89: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Gv: nhấn mạnh cho học sinh nhớ trong câu lệnh

if then thì sau then hoặc else chỉ được phép 1

câu lệnh, muốn sử dụng nhiều câu thì phải sử

dụng câu lệnh ghép

- Với trường hợp D>0 thì sẽ có 2 nghiệm

như vậy nếu muốn dung 2 câu lệnh thì

phải sử dụng câu lệnh ghéo

If d<0 ….

If d=0 ….

If d> 0 then

Begin

X1:=(-b+sqrt(d))/(2*a);

X2:=(-b- sqrt(d))/(2*a);

Write(x1,x2);

End;

Hoạt động 2: Viết chương trình.

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS nhận ra sự cần thiết phải sử dụng câu lệnh ghép

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Tổ chức thực hành, kết hợp kỹ thuật vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, bảng

- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình đề ra

Page 90: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dung hoạt động:

H/đ của GV H/đ của HS và dự kiến sản phẩm của HS

GV: Tổ chức cho học sinh viết chương trình:

GV: Chúng ta hãy khởi động máy tính và mở

chương trình Turbo Pascal ra.

GV: Các em hãy nhập đoạn chương trình trong

câu b vào, nhập xong nhớ lưu lại trước khi hiệu

chỉnh và chạy chương trình.

GV: Chỉnh sửa các lỗi chương trình, xem bảng

mã lỗi ở sách giáo khoa.

Program vd;

Var a,b,c:byte;x1,x2real;d:word;

Begin

Write(‘nhap a,b,c’);readln(a,b,c);

D:=b*b-4*a*c;

If d> 0 then

Begin

X1:=(-b+sqrt(d))/(2*a);

X2:=(-b- sqrt(d))/(2*a);

Write(x1,x2);

End;

If d=0 then write(‘pt co nghien kep’,-b/(2*a);

If d<0 then Write (‘ptvn);

Readln;

End.

HS: Nhấn Ctrl+F9 và tiến hành chạy chương trình và nhập tùy ý

HS: Tiến hành đóng các chương trình đang chạy trên máy và tắt máy.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Giải ptb2 bằng cách sử dụng câu lệnh if – then lồng nhau

Program vd;

Var a,b,c:byte;x1,x2real;d:word;

Begin

Write(‘nhap a,b,c’);readln(a,b,c);

D:=b*b-4*a*c;

Page 91: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

If d> 0 then

Begin

X1:=(-b+sqrt(d))/(2*a);

X2:=(-b- sqrt(d))/(2*a);

Write(x1,x2);

End

Else

If d=0 then write(‘pt co nghien kep’,-b/(2*a)

Else then Write (‘ptvn);

Readln;

End.

III. Hệ thống câu hỏi bài tập chủ đề

Bài 1. ND1.DT.VDT1 Viết chương trình giải phương trình bậc nhất bx+c=0

Bài 2. ND1.DT.VDT1

ND2.DT.VDC1

Viết chương trình tính

Z=

0 nếu x<y

1 nếu x>y

X+y nếu x=y

Page 92: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 15, 19

CHỦ ĐỀ: CẤU TRÚC LẶP

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU:

1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:

Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp FOR trong ngôn ngữ lập trình. Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR – DO Hiểu được vai trò của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán; Hiểu cấu trúc lặp với số lần không biết trước, kiểm tra điều kiện trước; Hiểu được câu lệnh lặp while-do trong Pascal.

b. Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống

cụ thể. Viết đúng các câu lệnh lặp với số lần không biết trước (kiểm tra điều kiện

trước) while-do. Viết được một số chương trình của một số bài toán đơn giản có sử dụng

câu lệnh lặp. Bước đầu sử dụng được lệnh lặp FOR để lập trình giải quyết được một số bài toán đơn giản

c. Thái độ:Nghiêm túc, có ý thức tự tìm tòi, học hỏi.

Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học.

Học sinh ngày càng say mê lập trình hơn, đặc biệt là sau khi đã biết tấtcả các các cấu trúc điều khiển cơ bản trong chương trình.

2. Phương pháp, phương tiện:- Gợi mở, vấn đáp.

- Làm việc theo nhóm

3. Bảng mô tả yêu cầu cần đạt:

Nội dung

Câu hỏi/bài tập

Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)

1. Cấu trúc lặp

Câu hỏi/bài tậpđịnh tính(Trắcnghiệm,Tự luận)

HS chỉ ra được trong một tìnhhuống cụ thểcó cấu trúc lặp hay không vànó được biểudiễn đúngkhông.

ND1.ĐT.NB

HS giải thíchđược ý nghĩa vàhoạt động củamột cấu trúc lặp trong một tình huống cho trước.

ND1.ĐT.TH.*

HS lấy được vídụ sử dụng cấutrúc lặp để giảiquyết một tìnhhuống cụ thểđược đặt ra.

ND1.ĐT.VDT

2. Câu lệnh lặp

Câu hỏi/bài tập

HS mô tả được cú pháp và ngữ

HS giải thíchđược hoạt động của câu lệnh for-

Page 93: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

for-do định tính

(Trắc nghiệm,Tự luận)

nghĩa của câu lệnh for-do (2 dạng for-to-do và for-downtodo.)

ND2.ĐT.NB

do (hai dạng) trong một tình huống cụ thể

ND2.ĐT.TH

Bài tậpđịnh lượng(Trắc nghiệm,Tự luận)

HS nhận rađược một câu lệnh for-do (2dạng) viếtđúng hay saitrong một tình huống cụ thể.

ND2.ĐL.NB

HS giải thíchđược hoạt động của một đoạn chương trình cụthể chứa câulệnh for-do (một trong hai dạng).

ND2.ĐL.TH.

HS sử dụngcâu lệnh for-do(một trong haidạng) để viếtđược một đoạnchương trìnhthực hiện mộttình huốngquen thuộc.

ND2.ĐL.VDT

HS sử dụng câulệnh for-do (một trong hai dạng)để viết được một đoạn chương trình thực hiệnmột tình huốngmới.

ND2.ĐL.VDC

Bài tậpthực hành

HS sửa đượclỗi cú phápcủa câu lệnhfor-do (2 dạng) trong chương trình có lỗi.

ND2.TH.NB

HS sửa được lỗi ngữ nghĩa của câu lệnh for-do (2 dạng) trongchương trình có lỗi.

ND2.ĐL.TH

HS sử dụngcâu lệnh for-dovà các câu lệnhkhác để viếtđược chươngtrình giải quyếtvấn đề trongtình huốngquen thuộc.

ND2.ĐL.VDT

HS sử dụng câulệnh for-do vàcác câu lệnhkhác để viếtđược chươngtrình giải quyếtvấn đề trongtình huống mới.

ND2.ĐL.VDC

3. Câu

lệnh lặp

while-do

Câu hỏi/

bài tập

định tính

(Trắc

nghiệm,

Tự luận)

HS mô tả

được cú pháp

và ngữ nghĩa

của câu lệnh

while-do.

ND3.DT.NT

HS giải thích

được hoạt động

của câu lệnh

while-do trong

một tình huống

cụ thể

ND3.DT.TH

Bài tậpđịnh lượng(Trắc nghiệm,Tựluận)

HS nhận rađược một câu lệnh while-do viết đúng haysai trong mộttình huống cụ

HS giải thíchđược hoạt động của một đoạn chương trình cụthể chứa câu

HS sử dụngcâu lệnh whiledo và các câu lệnh khác để viết đượcchương trình

HS sử dụng câulệnh while-do và các câu lệnhkhác để viếtđược chươngtrình giải quyết

Page 94: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

thể.

ND3.DT.NB

lệnh while-do.

ND3.DT.TH

giải quyết vấnđề trong tìnhhuống quenthuộc.

ND3.DT.VDT

vấn đề trongtình huống mới.

ND3.DT.VDC

Bài tậpthực hành

HS sửa đượclỗi cú pháp của câu lệnh whiledo trongchương trìnhcó lỗi.

ND3.TH.NB.*

HS sửa được lỗi ngữ nghĩa của câu lệnh whiledo trong chương trình có lỗi

ND3.TH.TH.*

.

HS sử dụngcâu lệnh whiledo và các câu lệnh khác để viết đượcchương trìnhgiải quyết vấnđề trong tìnhhuống quen thuộc.

ND3.TH.VDT.*

HS sử dụng câulệnh while-do và các câu lệnhkhác để viếtđược chươngtrình giải quyếtvấn đề trongtình huống mới.

ND3.TH.VDT.*

4. Đề xuất năng lực hướng tới:

Năng lực tư duy lôgic

Năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống

Năng lực thực hành

II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài học trước về câu lệnh rẽ nhánh (câulệnh if-then và if-then-else)

- Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.

- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

- Sản phẩm: Học sinh phân tích được các đoạn chương sử dụng cấu trúc rẽnhánh để phát hiện đoạn chương trình sai (mức độ vận dụng cao).

Page 95: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Để tính max là giá trị nhỏ nhất trong ba số a, b, c ta có hai đoạn chương trình? Đoạn nào đúng? Vì sao?

Đoạn trình 1:

max := a;

if max < b then max := b;if max < c then max := c;Đoạn trình 2:if a < b then max := belsebeginmax := a;if max < c then max:=c;end;

- Học sinh thảo luận trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc lặp

- Mục tiêu: HS hiểu được nhu cầu sử dụng và ý nghĩa của cấu trúc lặp. HS hiểu hai loại cấu trúc lặp: lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước.- Phương pháp/Kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề (learrning problem posing)- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, các chương trình nguồnmẫu.- Sản phẩm: HS được giao nhiệm vụ tìm hiểu tình huống phát sinh cấu trúclặp thông qua bài toán tính tổng một dãy số với hai trường hợp: (1) Biết trước số số hạng của dãy; (2) không biết trước số số hạng của dãy. Từ đó các em trả lời được phiếu câu hỏi được GV nêu ra. GV sẽ chính xác lại các câu trả lời của các HS (cá nhân hoặc nhóm) để các em hiểu và phân biệt được hai loại cấu trúc lặp. Chú ý, chỉ ở cuối hoạt động này, GV mới liên hệ, đề cập ngay đến câu lệnh lặp trong Pascal.

Nội dung hoạt động

Cấu trúc rẽ nhánh mà ta đã được học ở bài trước, cùng với cấu trúc tuần tự, chưa đủ để biểu thị được tất cả các thuật toán mà ta đã được giới thiệu từ lớp 10. Để biểu thị được tất cả các thuật toán, cần có thêm một cấu trúc điều khiển nữa, đó là các cấu trúc lặp. Để tìm hiểu về các cấu trúc này, ta hãy xem xét hai bài toán sau đây và trả lời câu hỏi cho bên dưới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Nêu bài toán đặt vấn đề như bài toán 1.

- Hãy xác định công thức toán học để tính tổng?

- Gợi ý phương pháp: Ta xem S như là một cái thùng, các số hạng như là những cái ca có dung tích khác

1. Chú ý quan sát bài toán đặt vấn đề.

- Rất khó xác định được công thức.

Page 96: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

nhau, khi đó việc tính tổng trên tương tự việc đổ các ca nước vào trong thùng S.

- Có bao nhiêu lần đổ nước vào thùng?

- Mỗi lần đổ một lượng là bao nhiêu? lần thứ i đổ bao nhiêu?

- Phải viết bao nhiêu lệnh?

2. Nêu bài toán đặt vấn đề như bài toán 2.

- Em hiểu như thế nào về cách tính tiền gửi tiết kiệm trong bài toán 1.

- Từ đó, hãy lập công thức tính tiền thu được sau tháng thứ nhất.

- Ta phải thực hiện tính bao nhiêu lần như vậy?

- Dẫn dắt: Chương trình được viết như vậy sẽ rất dài, khó đọc và dễ sai sót. Cần có một cấu trúc điều khiển việc lặp lại thực hiện các công việc trên.

- Trong tất cả các ngôn ngữ lập trình đều có một cấu trúc điều khiển việc thực hiện lặp lại với số lần đã định trước.

3. Chia lớp làm 4 nhóm. 2 nhóm viết thuật toán giải quyết bài toán 1. 2 nhóm viết thuật toán giải quyết bài toán 2 lên bìa trong.

- Thu kết quả, chiếu kết quả lên bảng. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét đánh giá.

- Theo dõi gợi ý.

- Phải thực hiện 100 lần đổ nước.

- Mỗi lần đổ

- Phải viết 100 lệnh.

2. Chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi

- Với số tiền S, sau mỗi tháng sẽ có tiền lãi là 0,015*S.

- Số tiền này được cộng vào trong số tiền ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo.

- S := S + 0,015*S;

- Phải thực hiện tính 12 lần như vậy.

- Tập trung theo dõi giáo viên trình bày.

3. Thảo luận theo nhóm để viết thuật toán:

Bước 1: N 0; S 1/a;

Bước 2: N N+1;

Bước 3: Nếu N>100 thì chuyển đến bước 5.

Bước 4: S S+ 1/(a+N),

quay lại bước 2.

Page 97: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Chuẩn hóa lại thuật toán cho học sinh lần cuối. Bước 5: Đưa S ra màn hình rồi kết thúc.

- Thông báo kết quả viết được.

- Nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm khác.

- Theo dõi và ghi nhớ.

Page 98: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬPHoạt động 3: Tìm hiểu thuật toán giải bài toán 1

- Mục tiêu: HS thực hiện được một phần thuật toán thể hiện cấu trúc lặp với số lần biết trước.

- Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn tư duy phân tích và so sánh tương tự.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

- Sản phẩm: Học sinh tìm hiểu thuật toán thứ nhất tính tổng dãy số (biếttrước số số hạng) để từ đó hoàn chỉnh thuật toán thứ hai cũng đạt được mục tiêu như thuật toán thứ nhất. (mức độ vận dụng thấp).

Nội dung hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Chia lớp làm 4 nhóm. 2 nhóm viết thuật toán giải quyết bài toán 1. 2 nhóm viết thuật toán giải quyết bài toán 2 lên bìa trong.

- Thu kết quả, chiếu kết quả lên bảng. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét đánh giá.

- Chuẩn hóa lại thuật toán cho học sinh lần cuối.

Thảo luận theo nhóm để viết thuật toán:

Thuật toán Tong_1a

Bước 1: N 0; S 1/a;

Bước 2: N N+1;

Bước 3: Nếu N>100 thì chuyển đến bước 5.

Bước 4: S S+ 1/(a+N),

quay lại bước 2.

Bước 5: Đưa S ra màn hình rồi kết thúc.

Thuật toán Tong_1bBước 1: S ← …… ; N ← 101;Bước 2: N ← N - 1;Bước 3: Nếu ….. thì chuyển đến bước 5;Bước 4: S ← S + …….; rồi quay lại bước ……;Bước 5: Đưa S ra màn hình, rồi kết thúc.

- Thông báo kết quả viết được.

- Nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm khác.

- Theo dõi và ghi nhớ.

Page 99: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động 4: Tìm hiểu câu lệnh lặp for-do- Mục tiêu: HS nắm được câu lệnh lặp for-do ở mức độ biết.- Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp.- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu và chương trình mẫu.- Sản phẩm: Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu câu lệnh lặp for-do từđó phát biểu được ý nghĩa, hoạt động của câu lệnh lặp này. (mức độ biết).

Nội dung hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết cấu trúc chung của For?

- Giải thích:

<biến đếm>: là biến kiểu nguyên, ký tự.

- Hỏi: Ý nghĩa của <Giá trị đầu> <Giá trị cuối>, kiểu dữ liệu của chúng.

- Hỏi: Trong bài toán gửi tiết kiệm, <Giá trị đầu> <Giá trị cuối> là bao nhiêu?

- Hỏi: Trong bài toán tính tổng <Giá trị đầu> <Giá trị cuối> là bao nhiêu?

- Dẫn dắt: Những lệnh nào cần lặp lại ta đặt sau Do

- Hỏi: Khi nhiều lệnh khác nhau cần lặp lại ta viết như thế nào?

- Hỏi: Trong bài toán gửi tiết kiệm, lệnh nào cần lặp lại?

- Hỏi: Trong bài toán tính tổng, lệnh nào cần lặp lại?

Hỏi: Em có nhận xét gì về giá trị của <Giá trị đầu> và <Giá trị cuối> ?

- Dẫn dắt: Khi đó lệnh For được gọi là For tiến. Ngôn ngữ lập trình Pascal còn có một dạng For khác gọi là For lùi.

2. Yêu cầu: Hãy trình bày cấu trúc chung của For lùi.

1. Đọc sách giáo khoa và trả lời

For <biến đếm>:=<Giá trị đầu> To <Giá trị cuối> Do <lệnh cần lặp>;

- Dùng để làm giới hạn cho biến đếm.

- Cùng kiểu với <biến đếm>

<Giá trị đầu> là 1; <Giá trị cuối> là 12

<Giá trị đầu> là 1; <Giá trị cuối> là 100

- Phải sử dụng cấu trúc lệnh ghép.

S := S +0.015*S;

S := S + ;

<Giá trị đầu> < <Giá trị cuối>

2. Nghiên cứu sách giáo khoa, suy nghĩ, so sánh với cấu trúc của For tiến để trả lời.

Page 100: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Hỏi: So sánh <Giá trị đầu> và <Giá trị cuối>?

- Hỏi: Trong hai bài toán trên, dạng lệnh For nào là phù hợp?

For <biến đếm>:=<Giá trị cuối> Downto <Giá trị đầu> Do <lệnh cần lặp>;

<Giá trị đầu> > <Giá trị cuối>

- Sử dụng dạng For tiến là phù hợp.

Page 101: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động 5: Trả lời câu hỏi về câu lệnh lặp for-do- Mục tiêu: HS nắm được câu lệnh lặp for-do ở mức độ hiểu.- Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.

- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu và chương trình minhhọa.

- Sản phẩm: Học sinh trả lời được các phiếu câu hỏi về câu lệnh lặp for-dotừ đó hiểu rõ được ý nghĩa, hoạt động của câu lệnh lặp này. (mức độ hiểu).

Nội dung hoạt động

PHIẾU CÂU HỎI 1(1) Hãy giải thích hoạt động của các câu lệnh sau đây với i là biến kiểu byte:a) for i:= 1 to 10 do <câu lệnh>;b) for i:= 10 downto 1 do <câu lệnh>;(2) Hãy so sánh hoạt động của hai câu lệnh sau đây với c là biến kiểu chara) for c := 'a' to 'j' do <câu lệnh>;b) for c := 'j' downto 'a' do <câu lệnh>;PHIẾU CÂU HỎI 2(3) Hãy chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau:Trong câu lệnh lặp for-do tổng quátA. biến đếm là biến phải có giá trị kiểu số;B. giá trị của biến đếm có thể được sử dụng trong câu lệnh trong thânvòng lặp;C. nếu giá trị đầu bằng giá trị cuối thì câu lệnh thân vòng lặp khôngđược thực hiện lần nào;D. giá trị đầu và giá trị cuối có thể khác kiểu dữ liệu với biến đếm.

(4) Đoạn chương trình nàu dưới đây tính S là tổng của N số tự nhiên đầutiên:A. S:=0; for i=1 to N do S := S + i;B. S:=0; for i:=1 to N do S = S + i;C. S:=0; for i:=1 downto N do S := S + i;D. S:=0; for i:=1 to N do S := S + i;

Hoạt động 6: Tìm hiểu thuật toán giải bài toán 2 (Tiết 2)

Mục tiêu: HS hiểu được cấu trúc lặp với số lần không biết trước.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện; Rèn luyện tư duy so sánh,

phân tích.

Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

Sản phẩm: HS trả lời được phiếu câu hỏi và qua đó HS hiểu được cấu trúc

lặp với số lần không biết trước.

Nội dung hoạt động

Page 102: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Cột bên phải trong bảng dưới đây là thuật toán Tong_2 tính tổng S của dãy số theo yêu cầu của bài toán 2.

Thuật toán Tong_1a giải bài toán 1 được trình bày ở cột bên cạnh để tiện so sánh. Hãy quan sát hai thuật

toán này và trả lời các câu hỏi cho ở Phiếu câu hỏi bên dưới.

PHIẾU CÂU HỎI

(1) Như đã mô tả cách tính tổng S trong bài toán 2 ở những tiết học trước, có thể

thấy thuật toán giải bài toán 2 chỉ khác thuật toán giải bài toán 1 ở một điểm duy nhất.

Hãy phát hiện điểm khác duy nhất đó?

(2) Để thu được thuật toán Tong_2 từ thuật toán Tong_1a, ta sẽ thay điều kiện ở

bước 3 thành điều kiện nào?

(3) Sau khi sửa thuật toán Tong_1a để thu được thuật toán Tong_2, có nên thay đổi

thứ tự bước 2 và bước 3 cho nhau không? tại sao?

Hoạt động 7: Tìm hiểu câu lệnh lặp while-do

Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa và hoạt động của câu lệnh lặp while-do.

Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện;

Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

Sản phẩm: HS phát biểu được hoạt động của câu lệnh lặp với số lần không

biết trước, kiểm tra điều kiện trước while-do.

Nội dung hoạt động

Để giải bài toán 2 theo thuật toán Tong_2 ta có thể sử dụng câu lệnh lặp while-do, là câu lệnh lặp với số lần

chưa biết trước, cú pháp như sau:

while <điều kiện> do <câu lệnh>;

Page 103: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Trong đó:

- <điều kiện> là một biểu thức quan hệ hoặc logic;

- <câu lệnh> là một câu lệnh của Pascal;

Việc thực hiện câu lệnh while-do được thể hiện như sơ đồ dưới đây. Hãy giải thích hoạt động của câu lệnh

while-do qua sơ đồ này.

Hoạt động 8: Tìm hiểu sơ đồ thuật toán biểu thị câu lệnh while-do để giải bài toán 2

Mục tiêu: HS hiểu được thuật toán thể hiện cấu trúc và câu lệnh lặp với số

lần không biết trước, kiểm tra điều kiện trước.

Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện;

Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

Sản phẩm: HS trả lời được phiếu câu hỏi, từ đó các em hiểu được thuật

toán giải bài toán sử dụng câu lệnh lặp while-do.

Nội dung hoạt động

PHIẾU CÂU HỎI

Dưới đây là sơ đồ thuật toán giải bài toán 2. Hãy tìm hiểu sơ đồ thuật toán và trả lời các câu hỏi sau đây:

(1) Giá trị cho S và N trước vòng lặp là gì?

(2) Điều kiện điều khiển quá trình lặp là gì?

(3) Hãy chỉ ra những câu lệnh cần thực hiện ứng với trường hợp điều kiện đúng?

(4) Hãy chỉ ra câu lệnh cần thực hiện ứng với trường hợp điều kiện sai?

Page 104: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động 9: Xây dựng chương trình giải bài toán 2

Mục tiêu: HS tham gia xây dựng được chương trình thể hiện thuật toán sử

câu lệnh lặp while-do để giải quyết bài toán quen thuộc

Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện;

Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

Sản phẩm: HS trả lời được phiếu câu hỏi, từ đó các em có thể xây dựng

được chương trình giải quyết bài toán quen thuộc bằng cách sử dụng câu lệnh lặp while-do.

Nội dung hoạt động

PHIẾU CÂU HỎI

Để tiến đến cài đặt chương trình hoàn chỉnh cho sơ đồ thuật toán giải bài toán 2, hãy thực hiện các công việc

sau:

(1) Viết đoạn trình nhập a từ bàn phím

(2) Viết đoạn trình khởi tạo giá trị cho các biến S và N

(3) Viết đoạn trình thể hiện việc tính tổng S như đã mô tả trong thuật toán bằng cách sử dụng câu lệnh while-

do

(4) Viết câu lệnh in ra màn hình giá trị của S.

(5) Hoàn thiện chương trình giải bài toán 2 dưới đây.

Page 105: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

#1: program Tong_2;

#2: uses crt;

#3: const e = 0.0001;

#4: var S: real;

#5: …. : integer;

#6: begin

#7: clrscr;

#8: …………..;

#9: …………..;

#10: S := 1.0/a; N := 0;

#11: while not (1/(a+N)<e) do

#12: begin

#13: …………..;

#14: ……………;

#15: end;

#16: writeln('Tong S la: ', S:8:4);

#17: readln;

#18: end.

Hoạt động 10: Trả lời câu hỏi về câu lệnh lặp

(1) Mục tiêu: HS hiểu rõ cách sử dụng câu lệnh lặp while-do.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện;

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

(5) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm về câu lệnh lặp whiledo. (Mức độ hiểu và vận

dụng thấp)

Nội dung hoạt động

Câu 1. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các phương án trả lời dưới đây:

Trong cú pháp tổng quát của câu lệnh lặp for-do và while-do của Pascal, câu

lệnh sau từ khóa do có thể là

A. câu lệnh đơn, như câu lệnh gán, câu lệnh gọi thủ tục vào/ra;

B. câu lệnh ghép begin-end;

C. câu lệnh có cấu trúc, như câu lệnh if-then, câu lệnh for-do hoặc while-do

khác.

D. tất cả các khả năng trên

Page 106: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Câu 2. Hãy chỉ ra câu trả lời sai trong các câu trả lời dưới đây:

Trong câu lệnh lặp while-do

A. điều kiện điều khiển vòng lặp là một biểu thức quan hệ hoặc biểu thức

logic;

B. biểu thức biểu thị điều kiện phải được một trong các lệnh ở thân vòng lặp

làm thay đổi giá trị sau một số hữu hạn vòng lặp.

C. câu lệnh ở thân vòng lặp có thể là một câu lệnh có cấu trúc như if-then,

for-do, nhưng không thể là câu lệnh while-do khác.

D. câu lệnh ở thân vòng lặp nếu là một câu lệnh if-then thì câu lệnh sau từ

khóa then có thể không thực hiện đủ số lần lặp thực sự diễn ra trong quá trình lặp.

Câu 3. Xét chương trình sau:

var a : integer;

begin

...

while a = 0 do

begin

write(‘nhap so a: ‘);

readln(a);

end;

end.

Để lệnh readln(a) trong chương trình thực hiện ít nhất một lần thì tại chỗ ba chấm (...) trong chương trình, ta

sẽ chọn lệnh nào trong số các lệnh sau:

A. a := 0; B. a := 1;

C. a := -1; D. a <> 0;

C. VẬN DỤNG

Hoạt động 11: Lập trình giải bài toán 1

Mục tiêu: HS nhận dạng được câu lặp for-do trong một chương trình cụthể. Hơn nữa, HS hiểu được thuật toán được cài đặt như thế nào thông qua câu lệnh này (mức độ vận dụng thấp).

Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp

Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu và chương trình minhhọa.

Page 107: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Sản phẩm: Học sinh trả lời được phiếu câu hỏi về chương trình vận dụngcâu lệnh lặp for-do để giải quyết bài toán (mức độ vận dụng thấp).

Nội dung hoạt động

Hãy tìm hiểu chương trình dưới đây để giải bài toán 1 theo thuật toán Tong_1a:

#14 end.

PHIẾU CÂU HỎI(1) Chương trình Tong_1a có thể chia thành những phần nào (từ dòng lệnh nào đến dòng lệnh nào)? Nhiệm vụ/công việc của từng phần đó là gì?(2) Chương trình Tong_1a đã sử dụng câu lệnh for-do dạng lặp tiến hay lùi?(3) Để có chương trình thể hiện thuật toán Tong_1b ta sẽ sử dụng câu lệnh for-do dạng lùi. Khi đó, cần sửa lại các dòng lệnh nào? Hãy viết các dòng lệnh đó?Hoạt động 12: Lập trình giải bài toán tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ M đến N

Mục tiêu: HS thể hiện được câu lặp for-do trong một tình huống cụ thể.Nói cách khác, HS sử dụng được câu lệnh for-do để cài đặt thuật toán giải bài toán mới (vận dụng mức cao).

Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, qui lạ về quen.

Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.

Page 108: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu và chương trình minhhọa.

Sản phẩm: Học sinh thực hiện yêu cầu được nêu trong phiếu câu hỏi vềvận dụng câu lệnh lặp for-do để giải quyết bài toán mới (mức độ vận dụng cao).

Nội dung hoạt động

PHIẾU CÂU HỎI

Bài toán: Viết chương trình thực hiện việc hai số nguyên dương M và N (M<N),tính và đưa lên màn hình tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ M đến N.

Hãy đọc gợi ý hoặc câu hỏi gợi ý ở cột bên trái để hoàn thành chương trình giải bài toán đã nêu ở cột bên phải

Gợi ý/Câu hỏi gợi ý Chương trình

(1) Chương trình gồm những phầnchính hay các công việc chính sau:- Nhập M, N từ bàn phím;- Tính tổng T;- In ra màn hình tổng T;(2) Hãy viết các lệnh (hay đoạntrình) làm công việc nhập M và N?(3) Để tính tổng T, ta sẽ dùng biếnđếm i lần lượt tăng dần từ giá trịđầu M đến giá trị cuối N, với mỗigiá trị của i, ta dùng phép toán modđể tiến hành kiểm tra xem nếu ichia hết cho 3 hoặc i chia hết cho5 thì thực hiện câu lệnh cộng i chotổng T. Ban đầu T được khởi tạo bằng 0.(4) Hãy lệnh in ra màn hình giá trị của T.

#1: program Vi_du_2;#2: uses crt;#3: var M, N, i: integer;#4: T : longint;#5: begin#6: clrscr;#7: write('Nhap so M nho hon N');#8: write('M = '); ………..;#9: ……………; readln(N);#9: T := 0;#10: for i := …. to ….. do#11: if (i mod 3 = 0) or (…………) then#12: T := ……..;#13: ……………….;#14: readln;#15: end.

Hoạt động 13: Khám phá thuật toán tìm ước chung lớn nhất

Mục tiêu: HS có thể tham gia vào quá trình giải quyết bài toán mới bằng

cách sử dụng câu lệnh lặp while-do. (Mức độ hiểu và vận dụng thấp

Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện;

Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

Sản phẩm: Dưới sự hướng dẫn của GV, HS trả lời phiếu câu hỏi.

Nội dung hoạt động

PHIẾU CÂU HỎI

Page 109: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Ý tưởng thuật toán “trừ liên liên tiếp” để tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương M và N như sau:

Ta lặp quá trình thay số lớn hơn bằng nó trừ đi số bé hơn.

Kết thúc quá trình lặp thì hai số bằng nhau và một trong chúng là ước chung lớn nhất (UCLN) cần tìm.

Ví dụ M = 6, N = 9

Quá trình biến đổi M và N như sau: (6, 9) → (6, 3) → (3 , 3) = > UCLN = 3

Dựa vào ý tưởng trên, hãy trình bày thuật toán (liệt kê từng bước hoặc sơ đồ khối) để tìm UCLN của hai số

nguyên dương M và N cho trước.

GV chính xác hóa lại thuật toán cho HS như sau

Thuật toán trừ liên tiếp

Bước 1: Nhập M, N;

Bước 2: Nếu M = N thì lấy giá trị chung này làm UCLN rồi chuyển đến bước 5;

Bước 3: Nếu M > N thì M ← M - N rồi quay lại bước 2;

Bước 4: N ←N - M rồi quay lại bước 2;

Bước 5: Đưa ra kết quả UCLN, rồi kết thúc.

Hoạt động 14: Lập trình tìm ước chung lớn nhất

Page 110: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Mục tiêu: HS có thể tham gia vào quá trình giải quyết bài toán tương tự

bằng cách sử dụng câu lệnh lặp while-do. (Mức độ hiểu và vận dụng thấp)

Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện; Rèn tư duy so sánh tương tự.

Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

Sản phẩm: Dưới sự hướng dẫn của GV, HS trả lời phiếu câu hỏi.

Nội dung hoạt động

PHIẾU CÂU HỎI

(1) Chương trình cài đặt thuật toán tìm UCLN của hai số nguyên M và N cho trước sẽ gồm các công việc

chính nào trong các công việc sau

- Nhập M, N từ bàn phím;

- Kiểm tra nếu M lớn N thì gán M bằng M - N

- Kiểm tra nếu N lớn M thì gán N bằng N - M

- Tìm UCLN của M và N;

- In ra màn hình UCLN;

(2) Hãy viết các lệnh nhập M và N?

(3) Hãy sử dụng câu lệnh while-do để viết đoạn trình thể hiện cách tính UCLN như đã mô tả trong thuật

toán?

(4) Hãy viết câu lệnh in ra màn hình giá trị của M.

(4) Hãy lập trình tìm UCLN của hai số nguyên M và N cho trước

GV chính xác lại chương trình cho HS như sau:

#1: program UCLN;

#2: uses crt;

#3: var M, N: integer;

#4: begin

#5: clrscr;

#6: write('M, N: ');

#7: readln(M, N);

#8: while M <> N do

#9: if M>N then M := M - N

#10: else N := N - M;

#11: writeln('UCLN la: ', M);

#12: readln;

#13: end.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Page 111: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động 15: Tìm hiểu các đoạn chương trình sử dụng câu lệnh for-do

Mục tiêu: HS thực hiện được các hoạt động nhận dạng và thể hiện câu lặpfor-do trong các tình huống cụ thể.

Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.

Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu và bảng phụ.

Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi về vận dụng câu lệnh lặp fordo để giải quyết các tình huống cụ thể (mức độ vận dụng thấp và cao).

Nội dung hoạt động

Câu 1. Cho p, q và i là các biến nguyên. Khi thực hiện đoạn chương trình sau đây:p := 0; q:=0;for i := 1 to 6 do p := p + i; q := q+ i;writeln(p, ’, ’ ,q);Kết quả in lên màn hình có trong phương án nào dưới đây:A. 6, 6 B. 21, 6 C. 21, 21 D. 6, 21Câu 2. Những đoạn chương trình nào dưới đây tính tổng S = 12 + 22 + ... + 92.A. S := 0; for i := 1 to 9 do S := S + i*i;B. S := 1; for i := 1 to 9 do S := S + i*i;C. S := 0; for i := 9 downto 1 do S := S + i*i;D. S := 5; for i:=9 downto 3 do S := S + sqr(i);

Hoạt động 16: Tìm hiểu câu lệnh for-do, while –do lồng nhau

Mục tiêu: HS hiểu được câu lệnh for-do lồng nhau.

Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.

Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu và bảng phụ

Sản phẩm: Dưới sự gợi ý giảng giải của GV, học sinh viết được đoạnchương trình sử dụng câu lệnh for-do lồng nhau để giải quyết được một bài toán đơn giản. (mức độ vận dụng thấp và cao).

Nội dung hoạt động

Hình bên là đoạn chương trình sử dụngcâu lệnh lặp for-do lồng nhau để giải bài toán “Vừa gà vừa chó, bó lại cho tròn, 36 con, 100 chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?”.

for c := 1 to 36 dofor g := 0 to 36 – c doif c*4 + g *2 = 100 thenwriteln(‘so ga: ’,g, ‘so cho: ’,c);

Hãy viết đoạn chương trình giải bài toán “Trăm trâu trăm cỏ, trâu đứng ăn năm, trâu nằm ăn ba, lụ khụ trâu già 3 con một bó. Hỏi số trâu mỗi loại?”.

Page 112: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

E. Hướng dẫn học ở nhà

- Ôn lại bài học hôm nay;- Chuẩn bị trước cho tiết thứ ba của bài học này: mục 3: Lặp với số lần chưabiết trước và câu lệnh while-do.

III. Hệ thống câu hỏi bài tập chủ đề

Câu ND1.ĐT.NBTrong các tình huống sau, tình huống nào cần đến cấu trúc lặp để mô tả một hay một số hoạt động được lặp đi lặp lại:A) Khi sử dụng điện thoại di động có mật khẩu đăng nhập, ta phải nhập mật khẩu một số lần nếu mật khẩu đưa vào không đúngB) Khi sử dụng thang máy, thang máy được điều khiển đi lên hay đi xuống đến các tầng dựa trên nguyên tắc ưu tiên những khách gọi thang máy trước.C) Lập trình tính tổng S của dãy n số tự nhiên đầu tiên theo công thức S = n(n+1)/2D) Lập trình tính số mol của một chất A biết nguyên tử khối của A khi lần lượt nhập khối lượng (gam) của A từ bàn phím.Câu ND1.ĐT.TH.Hãy giải thích hoạt động của cấu trúc lặp trong mô tả dưới đây và cho biết cấu trúc lặp này thực hiện công việc gì, giá trị của biến i và biến S bằng bao nhiêu khi thực hiện xong quá trình lặp.

Khởi gán giá trị 1 cho biến i, giá trị 0 cho biến S;Lặp quá trình sau đây khi giá trị của i còn nhỏ hơn 5

(1) Cộng giá trị của S với giá trị của i2 rồi gán kết quả cho S(2) Tăng giá trị của i lên 1 đơn vị

Câu ND1.ĐT.VDTHãy chuyển phát biểu dưới đây sang mô tả thuật toán tính tích của n số tự nhiên đầu tiên bằng cách sử dụng cấu trúc lặp.“Để tính giá trị của T là tích của n số tự nhiên đầu tiên ta thực hiện như sau: Với mỗi giá trị của i bằng 1, 2, …, n, ta lấy T nhân với i rồi gán kết quả cho T. Ban đầu T được khởi tạo giá trị là 1.”

Câu ND2.ĐT.NB

Hãy phát biểu cú pháp và hoạt động của câu lệnh for-to-do trong ngôn ngữ lập trình Pascal?(Tái hiện được chính xác nội dung đơn vị kiến thức)

Câu ND2.ĐT.TH

Hãy giải thích hoạt động của câu lệnh sau đây và cho biết nó thực hiện công việc gì?for i := 1 to 9 do writeln(2*i);(Giải thích được hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh khuyết trong một tình huống cụ thể)

Câu ND2.ĐL.VDT

Câu lệnh nào dưới đây viết đúng:A) for i = 1 to 10 do writeln(i*i);B) for i := 1, 2, …, 10 do writeln(i*i);C) for i := 1 to 10 do writeln(i*i);D) for i := 1 downto 10 do writeln(i*i);

Page 113: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

(Nhận biết được câu lệnh for-do viết đúng hay sai; ở đây có 2 giá trị dùng để lượng hóa là đúng và sai )

Câu ND2.ĐL.TH

Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới đây, giá trị của S là gì?readln(a, n); S := 1;

Câu ND2.ĐL.VDC

Hãy viết đoạn chương trình để đếm xem có bao nhiêu số chia hết cho 9 trong đoạn [a, b], với các số nguyên a và b nhập từ bàn phím.(Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống mới: Sau câu lệnh lặp cần đến câu lệnh rẽ nhánh)

Câu ND2.ĐL.VDC

Hãy viết đoạn chương trình để đếm xem có bao nhiêu số chia hết cho 9 trong đoạn [a, b], với các số nguyên a và b nhập từ bàn phím.(Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống mới: Sau câu lệnh lặp cần đến câu lệnh rẽ nhánh)

Câu ND3.ĐT.NB.1

Hãy phát biểu cú pháp và hoạt động của câu lệnh while-do trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

(Tái hiện được chính xác nội dung đơn vị kiến thức)

Câu ND3.ĐT.NB.2

Hãy phát biểu cú pháp và hoạt động (ngữ nghĩa) của câu lệnh for-downto-do trong ngôn ngữ lập trình

Pascal?

(Tái hiện được chính xác nội dung đơn vị kiến thức)

Câu ND3.ĐT.TH.1

Hãy giải thích hoạt động của câu lệnh sau đây và cho biết nó thực hiện công việc gì?

while a > 0 do

begin

r := a mod 10;

write(r);

a := a div 10;

end;

(Giải thích được hoạt động của câu lệnh lặp while-do trong một tình huống cụ thể)

Câu ND3.ĐL.NB.1

Câu lệnh nào dưới đây viết đúng:

A) while a mod 10 := 10 do a := a - 1;

B) while a <> b then if a > b then a := a – b else b := b – a;

C) while a > b do a := a – 1;

Page 114: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

D) while a mod b > 0 do if a > b then a := a – b else b := b – a;

(Nhận biết được câu lệnh while-do viết đúng hay sai; ở đây có 2 giá trị dùng để

lượng hóa là đúng và sai )

Câu ND3.ĐL.TH.1

Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới đây, giá trị của S là gì?

S := 0;

while a > 0 do

begin

r := a mod 10;

if r mod 2 = 0 then S := S + r;

a := a div 10;

end;

writeln(r);

Câu ND3.ĐL.VDT.1

Hãy viết đoạn chương trình để tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên dương a và b cho trước.

(Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)

Câu ND3.ĐL.VDC.1

Hãy viết đoạn chương trình để tìm bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a và b cho trước.

Câu ND3.TH.NB.1

Hãy sửa hai lỗi cú pháp trong chương trình dưới đây rồi chạy thực hiện chương trình và thông báo kết quả

với các giá trị của a và b nhập từ bàn phím là

a) a = 84, b = 63

b) a = 120, b = 64

var i, n, S : longint;

begin

r := a mod b

while r > 0

begin

a := b;

b := r;

r := a mod b;

end;

Page 115: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

writeln(b);

readln

end.

(HS phát hiện và sửa được lỗi cú pháp khi quan sát thao tác giải quyết vấn đề)

Câu ND3.TH.TH.1

Chương trình sau đây tìm chữ số có giá trị lớn nhất trong các chữ số của số nguyên dương a, nhưng kết quả

đưa ra không đúng. Hãy giải thích tại sao và sửa lại chương trình cho đúng

var a, r, max : integer;

begin

write(‘Nhap so a: ’); readln(a);

max := 0;

while a > 0 do

begin

r := a mod 10;

if max > r then max := r;

a := a div 10;

end;

write(‘chu so lon nhat la ’, max);

readln

end.

(HS phát hiện và sửa được lỗi ngữ nghĩa khi quan sát thao tác giải quyết vấn đề)

Câu ND3.TH.VDT.1

Dân số của một quốc gia năm 2000 là 80 triệu người. Giả sử tốc độc tăng dân số

hàng năm là 3%. Hãy lập chương trình để cho biết đến năm nào thì quốc gia đó sẽ có dân số không ít hơn 85

triệu người.

(HS vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)

Câu ND3.TH.VDC.1

Một người gửi tiết kiệm không kì hạn với số tiền là A đồng với lãi suất 0.5% và chu kì tính lãi là C tháng.

Hãy lập chương trình để cho biết sau bao nhiêu tháng, người đó rút hết tiền thì sẽ nhận được số tiền ít nhất là

B đồng. Biết rằng với việc gửi tiết kiệm có kì hạn thì lãi suất được cộng vào vốn. Các số A, B, C được nhập

từ bàn phím.

(HS vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống mới)

Page 116: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu
Page 117: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 16

CHỦ ĐỀ : BÀI TẬPI. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Kiến thức - Hệ thống lại các kiến thức đã học bài cấu trúc lặp for - do- Biết được cú pháp, cách sử dụng câu lệnh for - do

b. Kỹ năng - Sử dụng thành thạo câu lệnh for - do

c. Thái độ: Học sinh chăm chú nghe giảng, phối hợp với giáo viên để hoàn thành tốt nội dung bài học. 2. Phương pháp, phương tiện:

- Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm- Sử dụng SGK, slide bài giảng, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập.

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Loại câu hỏi/ Bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Câu lệnh for - do

Câu hỏi/Bài tập định tính

Biết được cú pháp câu lệnh forND1.DT.NB1ND1.DT.NB2 ND1.DT.NB3 ND1.DT.NB4 ND1.DT.NB5

Cách sử dụng câu lệnh forND1.DT.TH1ND1.DT.TH2ND1.DT.TH3

Viết các lệnh lặp đơn giản, Dự đoán kết quả sau khi thực hiện lệnhND1.DT.VDT1ND1.DT.VDT2ND1.DT.VDT3ND1.DT.VDT4

Viết được chương trình đơn giản và chương trình nâng caoND1.DT.C1ND1.DT.C2

Bài tập định lượngBài tập thực hành

Bước 4:Đề xuất năng lực hướng tới

Qua dạy học chủ đề : “ BÀI TẬP” có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực:- Phân tích vấn đề và đưa ra hướng giải quyết phù hợp cho vấn đề cần giải quyết.- Phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề khoa học và cuộc sống.- Giải quyết các bài toán phức tạp nảy sinh

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động:

Hoạt động 1: nhắc lại kiến thức câu lệnh for do

Hoạt động 2: Học sinh thảo luận trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm

1. ND1.DT.TH1

Sau khi thực hiện xong câu lệnh For i:=1 to 10 do write(i); kết quả in ra màn hình sẽ là:

Page 118: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

A. 12345678910 B. i

C. iiiiiiiiiii D. 110

2. ND1.DT.TH1

Sau khi thực hiện xong câu lệnh For i:=1 to 5 do write(1); kết quả trên màn hình sẽ là ?

A. 11111 B. 12345

C. iiiii D. 1

3. ND1.DT.NB1

Cú pháp câu lệnh For – Do dạng tiến ?

A. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do; <câu lệnh>

C. For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

D. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>

4. ND1.DT.NB1

Cú pháp câu lệnh For – Do dạng lùi ?

A. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

B. For <biến đếm>= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

C. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>

D. For <biến đếm>= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do; <câu lệnh>;

5. ND1.DT.TH3

Trong các phát biếu sau, phát biểu nào đúng ?

A. Trong câu lệnh For-do, giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau do không được thay đổi giá trị biến đếm

B. Sau câu lệnh For-do ta phải giảm giá trị của biến đếm lên 1 đơn vị bằng câu lệnh gán.

C. Sau câu lệnh For-do ta phải tăng giá trị của biến đếm lên 1 đơn vị bằng câu lệnh gán.

D. Trong câu lệnh For-do, giá trị của biến đếm không điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau do phải đổi giá trị biến đếm

Hoạt động 3:

Làm việc nhóm: Giáo viên chia lớp ra làm 12 nhóm, mỗi nhóm một bàn. Thông báo công việc của mỗi nhóm như sau:Cho mỗi nhóm thời gian 5 phút thực hiện yêu cầu.

Page 119: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Giáo viên gọi 3 nhóm lên trình bày trong 5 phút Cả lớp nhận xét

- Chúng ta mong muốn kết quả học sinh làm như sau:CÂU HỎI:

1. ND1.DT.VDT1

Cho đoạn chương trình sau:

S:= 1;

FOR i:= 2 TO 1 DO S:= S - i ;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì S có giá trị bằng mấy

A.Lệnh FOR sai cú pháp B.1 C.-3 D.0

2. ND1.DT.VDT2

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau cho kết quả trên màn hình là gì với i là biến số

nguyên?

For i:=1 to 100 do

If (i mod 9 = 0) Then

Write(i,‘ ’);

A.91827364554637281 B.1 2 3 4 5 6 ...... 100

C.9 9 9 9 9 9 9 9 9 D.9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 99

3. ND1.DT.VDT3

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là ĐÚNG?

A.For i:=1; to 100 do

a:=a-1;

B.For i:=1 to 100 do

a:=a-1;

C.For i:=1 to 100 do;

a:=a-1;

D.For i=1 to 100 do

a:=a-1

Page 120: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

4. ND1.DT.VDT4

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?

T:=0;

For i:=1 to n do

If (I mod 3 = 0) Then

T:=T+i;

A.Tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến n

B.Tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến n

C.Tính tổng các số nguyên trong phạm vi từ 1 đến n

D.Tính tổng bình phương các số trong phạm vi từ 3 đến n

Hoạt động 4: Bài tập viết chương trình

Bài 1: Viết chương trình nhập vào số nguyên n. Tính và đưa ra màn hình các số chẵn từ 1 đến n

B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

Bài 1. ND1.DT.VDC1

Viết chương trình tính tổng S= 1+1*2+1*2*3+….+1*2*3*…*n

Bài 2. ND1.DT.VDC2

Vừa gà vừa chó

Bó lại cho tròn

Ba mươi sáu con

Một trăm chân chẵn

C. Hướng dẫn học ở nhà

Làm bài tập trang 51,52 sgk tin 11

120

Page 121: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 17

CHỦ ĐỀ : ÔN TẬPI. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

a. Kiến thức - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 2 bài 10- Biết được khái niệm tên, tên dành riêng, tên chuẩn, khai báo hằng, biến, thư viện …- Biết các câu lệnh: rẽ nhánh, gán, nhập, xuất dữ liệu, câu lệnh lặp- Biết được các kiểu dữ liệu đã học- Biết được các thành phần của NNLT- Biết được các phép toán trên số nguyên, số thực, phép toán quan hệ, logic- Biết được khái niệm hằng và biến

b. Kỹ năng - Phân biệt được các loại tên chuẩn, tên dành riêng- Hiểu được các khai báo: hằng, thư viện, biến- Vận dụng để viết được chương trình đơn giản- Phân biệt được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ- Sử dụng thành thạo câu lệnh lặp

c. Thái độ: Học sinh chăm chú nghe giảng, phối hợp với giáo viên để hoàn thành tốt nội dung bài học. 2. Phương pháp, phương tiện:

- Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm- Sử dụng SGK, slide bài giảng, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập.

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Loại câu hỏi/ Bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Các thủ tục vào/ra đơn giản

Câu hỏi/Bài tập định tính

Nhận biết được các câu lệnh nhập xuất đê làm bài tậpND1.DT.NB1

Hiểu được câu lệnh để vận dụn viết chương trìnhND1.DT.TH1ND1.DT.TH2ND1.DT.TH3

Vận dụng vào việc viết chương trìnhND1.DT.VDT1ND1.DT.VDT2

Bài tập định lượng

Viết chương trình phức tạp

ND1.DT.VDC1

Bài tập thực hành

Biểu thức, câu lệnh gán

Câu hỏi/Bài tập định tính

Nhận biết được câu lệnh gán ND2.DT.NB2

Hiểu được cú pháp câu lệnhND2.DT.TH3

Vận dụng viết chương trình đơn gỉnND2.DT.VDT3

Viết chương trình phức tạp

ND2.DT.VDC2

121

Page 122: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Bài tập định lượngBài tập thực hành

Khai báo biến, hằng, thư viện

Câu hỏi/Bài tập định tính

Nhận biết được các khai báo biến, thư viện, tên chương trình, hằngND3.DT.NB3

Hiểu được cách khai báoND3.DT.TH4

Vận dụng để viết chương trình

ND3.DT.VDC3

Bài tập định lượngBài tập thực hành

Cấu trúc chương trình, các thành phần NNLT

Câu hỏi/Bài tập định tính

Nhận biết được cấu trúc chương trìnhND4.DT.NB3

Hiểu được các phần trong chương trìnhND4.DT.TH1

Vận dụng để viết chương trìnhND4.DT.VDC4

Bài tập định lượngBài tập thực hành

Câu lệnh rẽ nhánh

Câu hỏi/Bài tập định tính

ND5.DT.NB3

ND5.DT.NB2

Biết được cú pháp câu lệnh rẽ nhanh

ND5.DT.TH1

ND5.DT.NB1

Hiểu được rẽ nhánh dạng thiếu và rẽ nhánh dạng đủ

Vận dụng để viết chương trình đơn giảnND5.DT.VDT1

Bài tập định lượngBài tập thực hành

Câu lệnh for – do

Câu hỏi/Bài tập định tính

Biết được cú pháp câu lệnh for – doND6.DT.NB1

ND6.DT.NB1

Hiểu được lệnh lặp dạng tiến và lặp dạng lùiHiểu được lặp dạng tiến và lặp dạng lùi và cách dung

Vận dụng để viết chương trình đơn giản

ND6.DT.VDT1

ND6.DT.VDC1

122

Page 123: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

ND6.DT.TH1

ND6.DT.TH2

ND6.DT.TH3

Bài tập định lượngBài tập thực hành

Bước 4:Đề xuất năng lực hướng tới

Qua dạy học chủ đề : “ BÀI TẬP” có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực:- Phân tích vấn đề và đưa ra hướng giải quyết phù hợp cho vấn đề cần giải quyết.- Phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề khoa học và cuộc sống.- Giải quyết các bài toán phức tạp nảy sinh

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động: hệ thống lại các kiến thức đã học

Hoạt đông 1: hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 10

Bài 1: Lập trình và NNLT: - Khái niệm

- Chương trình dịch: thong dịch, biên dịch

Bài 2: Các thành phần NNLT: - Các thành phần cơ bản

- Tên, tên dành riêng, tên chuẩn, hằng, biến

Bài 3: Cấu trúc chương trình - Cấu trúc: + Khai báo: thư viện, hằng, tên chương trình

+ Phần than

Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn: - Nguyên, thực, ký tự, logic

Bài 5: Khai báo biển

Bài 6: - Phép toán: số nguyên, số thực, quan hệ, logic

- Biểu thức: số học, quan hệ, logic, hàm số học chuẩn

- Câu lệnh gán

Bài 7: Nhập, xuất dữ liệu - Nhập

- Xuất

Bài 8:Soạn thảo, dịch, …. - F2,F3,CTRL+F9, ALT+F9, ALT+X, ALT+F3….

Bài 9: Câu lệnh if – then - Dạng thiếu, dạng đủ

123

Page 124: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Câu lệnh ghép

Bài 10. Câu lệnh For - do

Hoạt động 2: Học sinh thảo luận trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm

1. ND2.DT.NB2 Biểu thức ((sqrt(25) div 4) mod 3 có kết quả ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. ND3.DT.NB3 Cú pháp khai báo biến đúng là:

A. var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>; B. var: <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

C. var <tên biến>:<kiểu dữ liệu> D. vav <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

3. ND2.DT.VDT3 Viết biểu thức tương ứng trong TP 4x2 +|6x|A. 4*x*x – sqrt(2*x-4)+abs(6*x) B. 4*sqrt(x) – sqrt(2*x-4)+abs(6*x)

C. 4*sqr(x)– sqrt(2*x-4)+abs(6*x) D. Cả A, C đúng

4. ND4.DT.NB3 Bộ mã ASCII mã hoá bao nhiêu ký tự:A. 256 B. 123 C. 12 D. 8

5. ND1.DT.VDT1 Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng cú pháp

A. read(<danh sách kết quả>); hoặc readln(<danh sách kết quả>);

B. write(<danh sách biến vào>);

C. Writeln(<danh sách biến vào>);

D. Tất cả đều đúng

6. ND1.DT.NB1 Để thoát khỏi TP ta dùng ?

A. ALT +X B. ALT +F3 C. ESC D. DELETE

7. ND1.DT.TH2 Để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng cú pháp:

A. Write(<danh sách kết quả>); hoặc Writeln(<danh sách kết quả>);

B. read(<danh sách kết quả>);

C. readln(<danh sách kết quả>);

D. Tất cả đều đúng

8. ND1.DT.TH1Trong ngôn ngữ lập trình TP từ khoá PROGRAM dùng đểA. Khai báo hằng B. Khai báo tên chương trình

C. Khai báo biến C. Khai báo thư viện

9. ND2.DT.NB2Cho biết kết quả khi thực hiện câu lệnhBegin

a:=100;

124

Page 125: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

b:=30;

x:=a div b;

Write(x);

End;

A. 10 B. 20 C. 5 D. 3

10. ND1.DT.VDT1 Thực hiện phép gán giá trị 10 cho x A. x=10; X:=10; x:10 D. X==10;

11 ND5.DT.NB1 Cú pháp câu lệnh If – then dạng đủ là

A. IF <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

B. IF <điều kiện> then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>;

C. IF <điều kiện> then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>

D. IF <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>

12. ND5.DT.TH1 Nếu D<0 thì thông báo ‘PTVN’ trong Pascal viết ?

A. IF D<0 then write(‘PTVN’); B. IF D<0 then write(‘PTVN’)

C. IF D<0 then write(“PTVN”); D. Neu D<0 thi write(‘PTVN’);

13. ND5.DT.NB2 Cú pháp câu lệnh If – then dạng thiếu là

A. IF <điều kiện> then <câu lệnh >;

B. IF <điều kiện> then <câu lệnh >

C. IF điều kiện then <câu lệnh >;

D. IF điều kiện then câu lệnh ;

14. ND5.DT.NB3 Nếu câu lệnh IF <điều kiện> then <câu lệnh 1>else <câu lệnh 2>; với câu lệnh 2 bằng

lệnh được viết lại ?

A. IF <điều kiện> then <câu lệnh 1>;

B. IF <điều kiện> then <câu lệnh 1>else <câu lệnh 2>;

C. IF <điều kiện> then <câu lệnh 1>

D. IF <điều kiện> then <câu lệnh 1>else ;

15. ND6.DT.TH1 Sau khi thực hiện xong câu lệnh For i:=1 to 10 do write(i); kết quả in ra màn hình sẽ là:

A. 12345678910 B. i

125

Page 126: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

C. iiiiiiiiiii D. 110

16. ND6.DT.TH2

Sau khi thực hiện xong câu lệnh For i:=1 to 5 do write(1); kết quả trên màn hình sẽ là ?

A. 11111 B. 12345

C. iiiii D. 1

17. ND6.DT.NB1

Cú pháp câu lệnh For – Do dạng tiến ?

A. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do; <câu lệnh>

C. For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

D. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>

18. ND6.DT.NB2

Cú pháp câu lệnh For – Do dạng lùi ?

A. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

B. For <biến đếm>= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

C. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>

D. For <biến đếm>= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do; <câu lệnh>;

19. ND6.DT.TH3

Trong các phát biếu sau, phát biểu nào đúng ?

A. Trong câu lệnh For-do, giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau do không được thay đổi giá trị biến đếm

B. Sau câu lệnh For-do ta phải giảm giá trị của biến đếm lên 1 đơn vị bằng câu lệnh gán.

C. Sau câu lệnh For-do ta phải tăng giá trị của biến đếm lên 1 đơn vị bằng câu lệnh gán.

D. Trong câu lệnh For-do, giá trị của biến đếm không điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau do phải đổi giá trị biến đếm

Hoạt động 3:

Làm việc nhóm: Giáo viên chia lớp ra làm 12 nhóm, mỗi nhóm một bàn. Thông báo công việc của mỗi nhóm như sau:Câu 1: ND3.DT.TH1 Viết cú pháp khai báo biến, hằng, thư viện, chương trìnhCâu 2: ND1.DT.NB2 Liệt kê các kiểu dữ liệu đã học

Câu 3: ND2.DT.TH3 Liệt kê các câu lệnh đã học

126

Page 127: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Cho mỗi nhóm thời gian 5 phút thực hiện yêu cầu.

Giáo viên gọi 3 nhóm lên trình bày trong 5 phút Cả lớp nhận xét

- Chúng ta mong muốn kết quả học sinh làm như sau:Câu 1:

Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;

Const <tên hằng>:=<giá trị>;

Uses <tên thư viên>;

Program <tên chương trình>;

Câu 2:

Kiểu nguyên: byte, word, integer; longint

Kiểu thực: real

Kiểu ký tự: char

Kiểu logic: Boolean;

Hoạt động 4: Bài tập viết chương trình

Bài 1: ND1.DT.VDC1

ND2.DT.VDC1

ND3.DT.VDC1

Viết chương trình nhập vào cạnh hình vuông, tính và đưa ra màn hình chu vi, diện tích hình vuông đó

Bài 2: ND1.DT.VDC1

ND2.DT.VDC1

ND3.DT.VDC1

ND4.DT.VDC1

Viết chương trình nhập vào 2 cạnh hình chữ nhật, tính và đưa ra màn hình chu vi, diện tích hình chữ nhật đó

Bài 3: ND5.DT.VDT1

ND6.DT.VDT1

Viết chương trình nhập vào số nguyên n. Tính và đưa ra màn hình các số chẵn từ 1 đến n

Bài 4. ND6.DT.VDC1

Viết chương trình tính tổng S= 1+1*2+1*2*3+….+1*2*3*…*n

Dự đoán học sinh trả lời

127

Page 128: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Bài 1.

Program vd1 ;

Var a :byte ;

Begin

Write(‘ nhap vao canh hinh vuong’) ;readln(a) ;

Write(‘chu vi’,a*4,’dien tich’,a*a) ;

Readln ;

End.

Bài 2.

Program vd1 ;

Var a,b :byte ;

Begin

Write(‘ nhap vao canh hinh chu nhat’) ;readln(a,b) ;

Write(‘chu vi’,(a+b)*2,’dien tich’,a*b) ;

Readln ;

End.

Bài 3

Program vd1 ;

Var n:byte ;

Begin

Write(‘ nhap vao n’) ;readln(n) ;

For i :=1 to n if a mod 2=0 then write(a) ;

Readln ;

End.

B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

Bài 1. Viết chương trình tính tổng s=1-2+3-4+…+(-1)n-1

Bài 2.

Vừa gà vừa chó

Bó lại cho tròn

128

Page 129: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Ba mươi sáu con

Một trăm chân chẵn

C. Hướng dẫn học ở nhà

Bài 1. Làm lại tất cả các bài tập đã làm từ bài 1 đến bài 10

129

Page 130: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 20,21,22,23,24,24,26

TÊN CHỦ ĐỀ: KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU

Chủ đề “Kiểu mảng một chiều” gồm các nội dung như sau:

- Bài 11. Kiểu mảng

- Bài tập

- Bài tập và thực hành 3

- Bài tập và thực hành 4

Có thể mô tả chủ đề thành chuỗi các hoạt động và dự kiến thời gian như sau:

Bước Hoạt động Tên hoạt độngThời lượng dự kiến

Khởi động Hoạt động 1 Đặt vấn đề: Bài toán tính nhiệt độ trung bình

Hình thành kiến thức, luyện tập

Hoạt động 2 Tìm hiểu khái niệm kiểu mảng một chiều

Hoạt động 3 Khai báo biến mảng một chiều trong Pascal

Hoạt động 4 Cách tham chiếu đến phần tử của mảng một chiều

Hoạt động 5 Trả lời một số câu hỏi về mảng một chiều

Hoạt động 6 Nhập và in mảng một chiều

Vận dụng, tìm tòi, mở rộng

Hoạt động 7Tìm hiểu chương trình: Tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên

Hoạt động 8 Lập trình giải bài toán đếm và tính tổng

Hoạt động 9Tìm hiểu chương trình: bài toán sắp xếp bằng tráo đổi

Hoạt động 10Nhận xét, phân tích, đề xuất thuật toán giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Hiểu khái niệm mảng một chiều.

+ Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.

130

Page 131: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

+ Biết cách nhập dữ liệu cho mảng một chiều từ bàn phím.

+ Biết cách tạo ngẫu nhiên một mảng một chiều gồm n phần tử.

+ Biết cách duyệt phần tử của mảng và truy cập từng phần tử của mảng.

+ Biết nhận xét, phân tích, lựa chọn thuật toán có khối lượng tính toán ít nhất có thể.

- Kỹ năng:

+ Nhận biết được khai báo biến mảng một chiều.

+ Thực hiện được khai báo mảng một chiều, truy cập, tính toán các phần tử của mảng.

+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh, kiểu dữ liệu thông qua việc tìm hiểu, chạy thử các chương trình có sẵn.

+ Chỉnh sửa được chương trình viết sẵn có sử dụng kiểu mảng một chiều.

+ Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều.

- Thái độ:

+ Hứng thú học tập, yêu thích môn học.

+ Tích cực hoạt động, tham gia xây dựng bài.

+ Rèn luyện tác phong, tư duy lập trình.

+ Nhận thức được cần nghiêm túc, cẩn thận và chính xác khi làm việc với ngôn ngữ lập trình.

2. Phương pháp, phương tiện

- Dạy học theo quan điểm hoạt động.

- Tổ chức hoạt động nhóm, cặp đôi, vấn đáp gợi mở, diễn giải, đặt vấn đề.

- Sử dụng máy chiếu, Slide bài giảng PowerPoint, SGK, máy tính cài đặt môi trường lập trình để minh họa và thực hành, giấy khổ lớn, bảng, phiếu học tập.

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Câu hỏi/

bài tậpNhận biết Thông hiểu VD VD cao

1. Kiểu mảng một chiều

Câu hỏi/bài tập định tính

- HS biết được với kiểu dữ liệu có cấu trúc, có thể thiết kế một kiểu dữ liệu mới phức tạp hơn từ những

- HS hiểu được vì sao cần phải sử dụng kiểu dữ liệu mảng.

- HS hiểu khái

131

Page 132: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

kiểu đã cho.

- HS biết được tại sao phải khai báo kích thước của mảng

ND1.ĐT.NB.*

niệm mảng một chiều

ND1.ĐT.TH.*

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

2. Khai báo biến mảng một chiều trong Pascal

Câu hỏi/bài tập định tính

- HS biết cú pháp khai báo biến mảng một chiều trực tiếp và gián tiếp

- HS xác định được tên biến mảng một chiều, số lượng các phần tử và kiểu dữ liệu.

- HS biết cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng một chiều

- HS biết duyệt mảng thường dùng câu lệnh lặp for-do

- HS nhận dạng và chỉ ra được đâu là khai báo biến mảng một chiều đúng/sai

- HS hiểu không thể truy xuất dữ liệu trực tiếp trên biến mảng như các biến thông thường mà chỉ có thể truy xuất dữ liệu bằng cách tham chiếu tới từng phần tử của biến mảng

- HS xác định được giá trị của phần tử tham chiếu đến.

- HS phân biệt được kiểu mảng

132

Page 133: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

ND2.ĐT.NB.*

và tên biến mảng

ND2.ĐT.TH.*

Bài tập định lượng

- HS sửa được lỗi khai báo biến mảng trong ví dụ cụ thể.

ND2.ĐL.TH.*

- HS viết được khai báo biến mảng một chiều với kiểu dữ liệu cho trước

ND2.ĐL.VDT.*

- HS xác định được kiểu dữ liệu cho các phần tử của mảng và viết được khai báo biến mảng một chiều trong tình huống mới

ND2.ĐL.VDC.*

Bài tập thực hành

- HS nhận dạng khai báo biến mảng trong các chương trình cụ thể.

ND2.TH.NB.*

- HS sửa được lỗi khai báo biến mảng trong chương trình có lỗi

ND2.TH.TH.*

- HS khai báo được biến mảng một chiều với kiểu dữ liệu đã cho khi viết chương trình giải quyết bài toán quen thuộc

ND2.TH.VDT.*

- HS xác định được kiểu dữ liệu cho các phần tử của mảng vàkhai báođược biến mảng một chiều khi viết chương trình giải quyết bài toán trong tình huống mới

ND2.TH.VDC.*

3. Một số thao tác xử lí mảng

Câu hỏi/bài tập định tính

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

- HS biết duyệt mảng thường dùng câu lệnh lặp for-do

- HS hiểu được đoạn chương trình để nhập dữ liệu cho mảng từ bàn phím

- HS hiểu được đoạn chương trình

- HS sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều, câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước for-do kết hợp với câu lệnh khác để viết

- HS sử dụng kiểu dữ liệu mảng một chiều, câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước for-do kết hợp với câu lệnh khác để viết

133

Page 134: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

ND3.TH.NB.*

tạo ngẫu nhiên mảng gồm n phần tử

- HS hiểu được đoạn chương trình để in mảng vừa tạo

ND3.TH.TH.*

chương trình giải quyết các bài toán trong tình huống quen thuộc

ND3.TH.VDT.*

chương trình giải quyết các bài toán trong tình huống mới

ND3.TH.VDC.*

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới

- Năng lực giao tiếp, trình bày.

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác, làm việc nhóm.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Lựa chọn cách giải quyết bài toán hợp lí. Cài đặt được thuật toán của một số bài toán với kiểu dữ liệu mảng một chiều.

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNGHoạt động 1. Đặt vấn đề: Bài toán tính nhiệt độ trung bình

- Mục tiêu: Giúp học sinhhiểu được vì sao cần phải sử dụng kiểu dữ liệu mảng.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Diễn giải, vấn đáp, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động (HTTC): Cả lớp.

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK, bài giảng PowerPoint, chương trình minh họa.

- Sản phẩm: Dựa vào bài toán đặt vấn đề mà giáo viên đưa ra. Học sinh chỉ ra được khó khăn, bất lợi khi dùng các kiểu dữ liệu đã học.Từ đó biết được sự thuận lợi khi dùng kiểu dữ liệu mảng một chiều.

Nội dung hoạt động:

134

Page 135: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

- Bài toán đặt vấn đề:Nhập vào nhiệt độ (trung bình) mỗi ngày trong tuần. Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần. (Ví dụ SGK/tr53)

? Hãy xác định Input, Output của bài toán trên?

- Nhận xét.

- Chiếu chương trình giải bài toán trên cho học sinh quan sát. Giải thích các câu lệnh và khai báo biến.

+ Dùng 7 biến thực t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7 để lưu trữ nhiệt độ của 7 ngày trong tuần.

+ Biến dem để đếm số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình.

+ Tính nhiệt độ trung bình (tb), rồi so sánh, nếu t1>tb thì tăng giá trị biến dem lên 1 đơn vị. Tương tự cho t2,…,t7.

- Lắng nghe. Nắm kĩ yêu cầu bài toán.

- Trả lời câu hỏi

+ Input: Nhiệt độ của 7 ngày trong tuần (t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7).

+ Output: Nhiệt độ trung bình của 7 ngày (tb) và số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình (dem).

- Quan sát chương trình. Lắng nghe.

? Với chương trình trên, nếu muốn tính và đưa ra nhiệt độ trung bình của 365 ngày trong năm, và số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của năm thì gặp phải khó khăn gì?

+ Gợi ý: cần phải khai báo bao nhiêu biến để lưu trữ nhiệt độ của 365 ngày? Cần sử dụng bao nhiêu câu lệnh if để so sánh?

- Nhận xét.

- Trả lời câu hỏi

+ Khai báo biến quá lớn (t1,…,t365)

+ Đoạn chương trình khá dài, có đến 365 câu lệnh if để so sánh

135

Page 136: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Để giải quyết vấn đề trên, ta sử dụng kiểu dữ liệu mảng một chiều để mô tả dữ liệu

- Lắng nghe. Ghi nhớ.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm kiểu mảng một chiều

- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm mảng một chiều.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Diễn giải, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Cá nhân, lớp.

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK.

- Sản phẩm: Học sinh nêu được khái niệm mảng một chiều.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

1. Kiểu mảng một chiều

- Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu khái niệm mảng một chiều.

- Nhận xét. Hoàn chỉnh.

- Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử.

- Ví dụ: mảng A gồm 5 phần tử, mỗi phần tử là một số nguyên

1 2 3 4 5

A 23 20 19 27 29

- Các ngôn ngữ lập trình có quy tắc, cách thức cho phép xác định: tên kiểu mảng một chiều, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu của phần tử, các khai báo biến mảng, các tham chiếu đến phần tử của mảng.

- Đọc SGK và trả lời

Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của mảng có một chỉ số.

- Lắng nghe. Ghi bài.

Hoạt động 3. Khai báo biến mảng một chiều trong Pascal

136

Page 137: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Mục tiêu: Học sinh biết cú pháp khai báo biến mảng một chiều

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Diễn giải, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Cá nhân, thảo luận nhóm, lớp.

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK, bài giảng PowerPoint, chương trình minh họa.

- Sản phẩm: Học sinh viết được cú pháp khai báo trực tiếp, gián tiếp biến mảng một chiều, giải thích được các thành phần.Học sinh nhận dạng được khai báo biến mảng trong chương trình cụ thể.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

2. Khai báo biến mảng một chiều trong Pascal

- Giới thiệu có hai cách khai báo biến mảng một chiều trong Pascal, khai báo trực tiếp và khai báo gián tiếp.

- Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng một chiều qua kiểu mảng một chiều.

? Gọi học sinh viếtkhai báo biến mảng một chiều B

- Lắng nghe. Ghi bài.

Cách1: Khai báo trực tiếp

var <tên biến mảng>: array[n1..n2] of <kiểu phần tử>;

Cách2: Khai báo gián tiếp

type <tên kiểu mảng>= array[n1..n2] of <kiểu phần tử>;

var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;

Trong đó:

+ n1..n2: là kiểu chỉ số, thường là một đoạn số nguyên liên tục

var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

+ n1: chỉ số đầu, n2: chỉ số cuối (thường là hằng hoặc biểu thức nguyên)

+ n1≤ n2

+ Kiểu phần tử là kiểu của các phần tử mảng

137

Page 138: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

gồm 10 phần tử nguyên, theo cả hai cách.

? Dựa vào ví dụ, gọi học sinh chỉ ra

+ Tên biến mảng? (Tên kiểu mảng)

+ Chỉ số đầu? Chỉ số cuối?

+ Số lượng phần tử của mảng?

+ Kiểu dữ liệu của các phần tử mảng?

- Nhận xét. Hoàn chỉnh.

- Nêu ví dụ và trả lời

Ví dụ 1: var B: array[1..10] of integer;

Ví dụ 2:

type KMang: array[1..10] of integer;

var A: KMang;

- Lắng nghe. Ghi nhớ.

- Chiếu chương trình SGK/tr54 cho học sinh quan sát

? Chỉ ra khai báo biến mảng (trực tiếp hay gián tiếp)?

+ Tên biến mảng? (Tên kiểu mảng)

+ Số phần tử của mảng?

+ Biến mảng được sử dụng ở những câu lệnh nào trong chương trình?

- Quan sát chương trình và trả lời

- Trả lời

+ Khai báo gián tiếp biến mảng một chiều

type Kmang1= array[1..Max] of real;

var Nhietdo: Kmang1;

+ …

Hoạt động 4. Cách tham chiếu đến phần tử của mảng một chiều

- Mục tiêu: Học sinh hiểu không thể truy xuất dữ liệu trực tiếp trên biến mảng như các biến thông thường mà chỉ có thể truy xuất dữ liệu bằng cách tham chiếu tới từng phần tử của biến mảng.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Diễn giải, vấn đáp, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Cá nhân, lớp.

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK.

- Sản phẩm: Học sinh nêu được cách tham chiếu đến phần tử của mảng. Xác định được giá trị của phần tử tham chiếu đến trong ví dụ cụ thể.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

138

Page 139: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

*Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều

- Ví dụ: mảng A gồm 5 phần tử, mỗi phần tử là một số nguyên

1 2 3 4 5

A 23 20 19 27 29

? Phần tử thứ 2 của mảng A có chỉ số bằng ?

?Phần tử thứ 2 của mảng A có giá trị bằng ?

- Không thể truy xuất dữ liệu trực tiếp trên biến mảng như các biến thông thường mà chỉ có thể truy xuất dữ liệu bằng cách tham chiếu tới từng phần tử của biến mảng

- Tham chiếu tới phần tử thứ 2 của biến mảng A, ta viết: A[2] và A[2] = 20

? Cú pháp tham chiếu đến phần tử của mảng?

- Nhận xét: Tham chiếu tới phần tử của mảng được xác định bởi tên biến mảng và chỉ số được viết trong cặp ngoặc [ và ]

<tên biến mảng>[chỉ số phần tử]

? Tham chiếu tới phần tử thứ 5 của biến mảng A, ta viết ?

?A[5]= ?

? Bằng cách nào để phân biệt phần tử này với phần tử khác trong mảng?

- Quan sát

- 2

- 20

- Lắng nghe. Ghi nhớ

<tên biến mảng>[chỉ số phần tử]

- Tham chiếu tới phần tử thứ 2 của biến mảng A, ta viếtA[2]

- A[5]

- A[5]=29

- Các phần tử trong mảng có cùng chung một tên và phân biệt nhau bởi chỉ số phần tử.

Hoạt động 5.Trả lời một số câu hỏi về mảng một chiều

- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm mảng một chiều, hiểu cú pháp khai báo biến mảng một chiều.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Vấn đáp/ Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Trò chơi ô số may mắn.

139

Page 140: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK, bài giảng PowerPoint.

- Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi về kiểu mảng một chiều và khai báo biến mảng một chiều.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

- Trò chơi ô số may mắn

+ Có 10 ô số gồm 2 ô số may mắn và 8 ô số tương ứng với 8 câu hỏi trắc nghiệm.

+ Thời gian suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu hỏi là 15 giây.

+ HS trả lời đúng được 1 điểm thưởng và được quyền chọn ô số tiếp theo. Trả lời sai thì HS khác giành quyền trả lời.

+ HS chọn trúng ô số may mắn sẽ được 1 điểm thưởng (không cần trả lời câu hỏi).

- Nhận xét. Ghi bảng đáp án.

- Lắng nghe. Nắm vững luật chơi

- HS trả lời. Lớp nhận xét. Lớp phó HT ghi điểm thưởng.

1. Ô số may mắn

2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Kiểu mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc, rất cần thiết và hữu ích.

B. Ngôn ngữ lập trình Pascal không cho phép người lập trình xây dựng kiểu dữ liệu mảng một chiều.

C. Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.

D. Các ngôn ngữ lập trình thông dụng cho phép người lập trình xây dựng kiểu dữ liệu mảng một chiều.

3. Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng là:

A. Mỗi phần tử có một kiểu. B. Có cùng một kiểu dữ liệu.

C. Có cùng một kiểu đó là kiểu số nguyên. D. Có cùng một kiểu đó là kiểu số thực.

4. Số phần tử của mảng một chiều là:

140

Page 141: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

A. Vô hạn. B. Có giới hạn.

C. Có nhiều nhất 100 phần tử. D. Có nhiều nhất 1000 phần tử.

5. Ô số may mắn

6.Để khai báo mảng một chiều cần:

A. Mô tả kiểu các phần tử.

B. Mô tả số lượng phần tử.

C. Mô tả kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó.

D. Mô tả các đánh số các phần tử của nó.

7.Cú pháp để khai báo biến mảng một chiều trực tiếp là:

A. var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] <kiểu phần tử>;

B. var <tên biến mảng>: array[kiểu phần tử] <kiểu chỉ số>;

C. var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

D. var <tên biến mảng>: array[kiểu phần tử] of <kiểu chỉ số>;

8.Cú pháp để khai báo gián tiếp biến mảng một chiều qua kiểu mảng một chiều là:

A. type <tên biến mảng>= array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

var <tên kiểu mảng>: <tên biến mảng>;

B. type <tên biến mảng>= array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;

C. type <tên kiểu mảng>= array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;

D. type <tên kiểu mảng>= array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

var <tên kiểu mảng>: <tên biến mảng>;

9. Cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. Var A: Array(1..100) of integer; B. Var A: Array[1-100] of integer;

C. Var A: Array[1..100] of integer; D. Var A: Array[1…100] of integer;

10.Để khai báo biến mảng một chiều A gồm tối đa 100 phần tử có kiểu nguyên thông qua kiểu mảng một chiều, ta viết:

141

Page 142: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

A. Type mang: Array[1..100] of integer; B. Type A: Array[1..100] of integer;

Var A: mang; Var mang: A;

C. Type mang= Array[1..100] of integer; D. Type A= Array[1..100] of integer;

Var A: mang; Var mang: A;

Hoạt động 6.Nhập và in mảng một chiều

- Mục tiêu: Học sinh hiểu không thể nhập và truy xuất dữ liệu trực tiếp trên biến mảng như các biến thông thường. Học sinh biết cách duyệt và truy cập từng phần tử của mảng.Học sinh biết quá trình duyệt mảng thường dùng câu lệnh lặp for-do.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Diễn giải, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Cá nhân, thảo luận nhóm,lớp.

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK, bài giảng PowerPoint, chương trình minh họa.

- Sản phẩm: Học sinh khai báo được biến mảng một chiều với số phần tử cho trước. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm và viết đoạn lệnh nhập mảng một chiều, in mảng một chiều.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

3. Một số thao tác xử lí mảng

Ví dụ: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N và dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN. In ra màn hình dãy số vừa nhập

? Nêu ví dụ.Yêu cầu học sinh xác định Input, Output ?

- Nhận xét.

- Gọi học sinh khai báo biến mảng

a. Nhập mảng một chiều từ bàn phím

- Giáo viên trình bày các bước nhập mảng một chiều.

- Lắng nghe.

- Input: Số nguyên dương N và dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN.

- Output: Dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN.

- var A: array[1..100] of integer;

- Học sinh viết câu lệnh bằng Pascal

142

Page 143: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

B1. Nhập số phần tử của mảng (N)

B2. Nhập giá trị cho từng phần tử của mảng(A[i])

- Hướng dẫn: Giả sử: Nhập N=5 và dãy A gồm 5 phần tử, mỗi phần tử là một số nguyên

1 2 3 4 5

A 23 20 19 27 29

{B1} write('Nhap so phan tu cua mang N = ');

readln(N);

{B2} for i:= 1 to N do

begin

write('Phan tu thu ',i,' = ');

readln(A[i]);

end;

- Xét chương trình SGK/tr54, yêu cầu học sinh chỉ ra đoạn lệnh nhập mảng.

- Nhận xét.

- Do mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu, các phần tử được đánh chỉ số liên tục trong một miền con, nên các thao tác trên mảng thường gắn liền với câu lệnh for-do.

- Quan sát, trả lời.

b. In mảng một chiều

- Giáo viên trình bày các bước in mảng.

B1. Đưa ra thông báo

B2. Duyệt mảng và in giá trị của các phần tử

- Yêu cầu học sinh hoàn thiện chương trình

- Học sinh viết câu lệnh bằng Pascal

{B1} write(‘Mang vua nhap: ‘);

{B2} for i:= 1 to N do write(A[i]:6);

- Dựa vào các đoạn lệnh trên, bổ sung các câu lệnh cần thiết để hoàn thiện chương trình

143

Page 144: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

?In ra màn hình các số dương có trong dãy?

? In các phần tử của mảng thỏa điều kiện cho trước?

- Nhận xét. Yêu cầu học sinh về nhà viết chương trình nhập vào số nguyên dương N và dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN. In ra màn hình các số chẵn có trong dãy.

{B2} for i:= 1 to N do

if A[i]>0 then write (A[i]:6);

- Duyệt mảng, kiểm tra điều kiện và in các phần tử của mảng thỏa điều kiện

{B2} for i:= 1 to N do

if <điều kiện> then write (A[i]:6);

C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Hoạt động 7. Tìm hiểu chương trình: Tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên

- Mục tiêu: Học sinh hiểu chương trình tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Diễn giải, vấn đáp, rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Cá nhân, thảo luận nhóm.

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK, bài giảng PowerPoint, chương trình minh họa, phiếu học tập.

- Sản phẩm: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh trả lời được các câu hỏi về chương trình vận dụng kiểu mảng một chiều để giải quyết bài toán.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

Ví dụ: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N (N≤250) và dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN. In ra màn hình giá trị và chỉ số của phần tử lớn nhất (nếu có nhiều phần tử lớn nhất thì chỉ cần đưa ra một trong số chúng)

? Nêu ví dụ. Yêu cầu học sinh xác định Input, Output ?

- Nhận xét.

? Chiếu chương trình cho HS quan sát (SGK/tr56-

- Input: Số nguyên dương N (N≤250)và dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN.

- Output: Giá trị và chỉ số của phần tử lớn nhất trong dãy A1,...,AN.

144

Page 145: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

57). Quan sát chương trình và hoàn thành phiếu học tập trả lời các câu hỏi sau:

+ Chương trình gồm những công việc chính nào?

+ Các lệnh thể hiện những công việc trên?

- Minh họaN=5

Ai 18 7 23 45 9

i 2 3 4 5

Ai>Max ? S Đ Đ S

Max 18 - 23 45 -

csMax 1 - 3 4 -

- Quan sát, hướng dẫn

- Quan sát. Thảo luận nhóm và trả lời

+ Khai báo biến

+ Nhập dãy A gồm N số nguyên(Nhập số phần tử của dãy (N), nhập giá trị cho từng phần tử của dãy(A[i]))

+ Duyệt dãy số và tìm phần tử lớn nhất

+ In giá trị và chỉ số phần tử lớn nhất

- Soạn thảo, biên dịch, thực hiện chương trình, báo kết quả

+ N=5 và dãy số 18,7,23,45,9

+ N=7 và dãy số 45,7,12,54,54

? Chỉnh sửa chương trình để đưa ra các chỉ số của các phần tử có cùng giá trị lớn nhất?

? Cần sửa chương trình trên ở các dòng lệnh nào để có được chương trình tìm phần tử nhỏ nhất của dãy số nguyên?

- Nhận xét. Yêu cầu học sinh về nhà viết chương trình tìm Min.

- Thảo luận và trả lời

- Thảo luận và trả lời

Min:= A[1]; csMin:=1;

for i:= 2 to N do

if A[i] <Min then

begin

Min:=A[i]; csMin:= i;

end;

Hoạt động 8.Lập trình giải bài toán đếm và tính tổng

145

Page 146: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Mục tiêu: Học sinh nâng cao kĩ năng sử dụng một số câu lệnh, một số kiểu dữ liệuđể cài đặt chương trình giải bài toán mới.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Diễn giải, vấn đáp, rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Cá nhân, thảo luận theo cặp đôi.

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK, bài giảng PowerPoint, chương trình minh họa.

- Sản phẩm: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh viết được các đoạn chương trình có sử dụng kiểu mảng một chiềutheo yêu cầu cụ thể.Hoàn thiện và chạy thử các chương trình giải quyết các bài toán quen thuộc.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

Bài 1: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N (N≤100) và dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN. Tính tổng các phần tử của dãy số trên.

? Nêu bài toán. Yêu cầu học sinh xác định Input, Output ?

- Nhận xét.

- Minh họaN=5

Ai 18 7 23 45 9

i 1 2 3 4 5

Tong=0 18 25 48 93 102

- Chương trình gồm những công việc chính nào?

- Yêu cầu học sinh dựa trên gợi ý, viết chương trình.

- Nhận xét. Hoàn chỉnh

- Input: Số nguyên dương N (N≤100)và dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN.

- Output: Tổng các phần tử của dãy A

- Quan sát.

- Thảo luận và trả lời

+ Khai báo biến

+ Nhập dãy A gồm N số nguyên

+ Tính tổng các phần tử của dãy A

+ In tổng

- Viết chương trình

146

Page 147: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Quan sát, hướng dẫn.

? Cần sửa chương trình trên ở các dòng lệnh nào để có được chương trình tính tổng các phần tử của dãy là bội số của 3?

- Minh họaN=5

Ai 18 7 23 45 9

i 1 2 3 4 5

Ai chia hết cho 3 ?

Đ S S Đ Đ

Tong=0 18 - - 63 72

? Tính tổng: các số chia hết cho k, các số chẵn, các

Program bai1;

Var A: array[1..100] of integer;

N,i, Tong: integer;

Begin

write('Nhap so phan tu cua day N = ');

readln(N);

for i:=1 to N do

begin

write('Nhap gia tri phan tu thu ',i,' = ');

readln(A[i]);

end;

Tong:=0;

for i:=1 to N do

Tong:= Tong + A[i];

writeln('Tong cac phan tu cua day la: ',Tong);

readln;

End.

- Biên dịch, thực hiện chương trình, báo kết quả

+ N=5 và dãy số 18,7,23,45,9

+ N=7 và dãy số 45,7,12,54,54

- Thảo luận và trả lời

for i:=1 to N do

if A[i] mod 3 = 0 then Tong:=Tong + A[i];

writeln('Tong cac phan tu la boi so cua 3 la: ',Tong);

147

Page 148: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

số lẻ,…?

- Thảo luận và trả lời

- Duyệt dãy số, kiểm tra điều kiện, tính tổng

for i:=1 to N do

if <điều kiện> then Tong:=Tong + A[i];

Bài 2: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N (N≤100) và dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN. Hãy cho biết trong dãy có bao nhiêu số dương?

? Nêu bài toán. Yêu cầu học sinh xác định Input, Output ?

- Nhận xét.

- Minh họaN=5

Ai 18 -7 -23 45 -9

i 1 2 3 4 5

Ai>0 Đ S S Đ S

Dem=0 1 - - 2 -

- Chương trình gồm những công việc chính nào?

- Yêu cầu học sinh dựa trên gợi ý, viết chương trình.

- Nhận xét. Hoàn chỉnh

- Input: Số nguyên dương N (N≤100)và dãy A gồm N số nguyên A1,...,AN.

- Output: Số các số dương có trong dãy

- Quan sát.

- Thảo luận và trả lời

+ Khai báo biến

+ Nhập dãy A gồm N số nguyên

+ Duyệt dãy A và đếm các số dương có trong dãy

+ In ra màn hình số các số dương

- Viết chương trình

Program bai2;

Var A: array[1..100] of integer;

N, i, Dem: integer;

148

Page 149: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Quan sát. Hướng dẫn.

? Cần sửa chương trình trên ở các dòng lệnh nào để có được chương trình đưa ra số các số âm có trong dãy?

? Đưa ra số các số dương, số các số âm có trong dãy?

? Đưa ra số: các số chia hết cho k, các số chẵn, các số lẻ,…?

Begin

write('Nhap so phan tu cua day N = ');

readln(N);

for i:=1 to N do

begin

write('Nhap gia tri phan tu thu ',i,' = ');

readln(A[i]);

end;

Dem:=0;

for i:=1 to N do

if A[i]>0 then Dem:=Dem+1;

writeln('So cac so duong la: ',Dem);

readln;

End.

- Biên dịch, thực hiện chương trình, báo kết quả

+ N=5 và dãy số 18,-7,-23,45,-9

+ N=7 và dãy số -45,7,-12,54,54

- for i:=1 to N do

if A[i]<0 then Dem:=Dem+1;

writeln('So cac so am la: ',Dem);

- Dem1:=0;

Dem2:=0;

for i:=1 to N do

if A[i]>0 then Dem1:=Dem1+1

else if A[i]<0 then Dem2:=Dem2+1;

writeln('So cac so duong la: ',Dem1);

writeln('So cac so am la: ',Dem2);

149

Page 150: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Duyệt mảng, kiểm tra điều kiện, đếm.

for i:=1 to N do

if <điều kiện> then Dem:=Dem+1;

Hoạt động 9.Tìm hiểu chương trình: bài toán sắp xếp bằng tráo đổi

- Mục tiêu: Học sinh nâng cao kĩ năng sử dụng một số câu lệnh, một số kiểu dữ liệu để cài đặt chương trình giải bài toán mới. Biết nhận xét, phân tích chương trình.Học sinh biết có thể dùng lệnh để tạo ngẫu nhiên một mảng gồm N số nguyên.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Diễn giải, vấn đáp, rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Cá nhân, thảo luận nhóm.

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK, bài giảng PowerPoint, chương trình minh họa.

- Sản phẩm: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tìm hiểu chương trình, trả lời được các câu hỏi giáo viên đặt ra và chạy thử chương trình thực hiện thuật toán sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

Bài 3: Hãy tìm hiểu và chạy thử chương trình thực hiện thuật toán sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi với các giá trị khác nhau của n

- Dãy A 45 36 56 12 24

- Sau khi sắp xếp 12 24 36 45 56

- Chiếu chương trình cho HS quan sát

- Những dòng lệnh nào dùng để khai biến mảng A? Kiểu phần tử?

- Đoạn lệnh nhập mảng A?

- Hàm random(k) trả về một số nguyên ngẫu nhiên trong phạm vi từ 0 đến k-1 (với k nguyên dương). Trước khi sử dụng random(k) trong chương trình cần đưa ra câu lệnh randomize: xáo trộn bộ sinh số

- Quan sát chương trình và trả lời câu hỏi

- Giá trị của các phần tử trong mảng A được sinh ngẫu nhiên(-299 đến 299)

150

Page 151: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

ngẫu nhiên để các lần thực hiện chương trình khác nhau sẽ có kết quả ngẫu nhiên khác nhau.

- Vai trò của biến i, j trong chương trình?

- Mỗi vòng lặp for trong đoạn chương trình sắp xếp có ý nghĩa gì?

- Ba lệnh t:= A[i]; A[i]:= A[i+1]; A[i+1]:= t; có ý nghĩa gì?

- Chạy chương trình

- Yêu cầu học sinh soạn thảo chương trình trên, biên dịch, chạy thử.

for i:=1 to N do

A[i]:=random(300) - random(300);

- Biến i, j dùng làm chỉ số.

- Mỗi vòng lặp for ứng với mỗi phép duyệt lần lượt.

- Dùng để tráo đổi giá trị của hai phần tử A[i] với A[i+1].

- Quan sát chương trình thực hiện và kết quả trên màn hình.

- Thực hành

- Yêu cầu mới:Khai báo thêm biến Dem, và bổ sung vào chương trình những câu lệnh cần thiết để đếm số lần thực hiện tráo đổi trong thuật toán trên

- Khởi tạo Dem:=0; Mỗi lần thực hiện tráo đổi sẽ tăng giá trị của biến Dem lên 1 đơn vị.

- Yêu cầu HS viết:

+ Khai báo biến

+ Lệnh để tăng giá trị biến đếm (lệnh này được đặt ở vị trí nào trong chương trình?)

- Nhận xét.

- Nắm vững yêu cầu mới, chú ý theo dõi các câu hỏi của giáo viên

- Dem:integer;

- Ngay sau đoạn lệnh tráo đổi.

Dem:= 0;

for j:= N downto 2 do

for i:= 1 to j-1 do

if A[i]>A[i+1] then

begin

151

Page 152: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Yêu cầu học sinh gõ thêm đoạn lệnh trên vào chương trình và lưu lại. Chạy chương trình và báo cáo kết quả.

{Trao doi}

dem:= dem+1;

end;

- Gõ thêm lệnh và chạy thử, báo kết quả

- Chỉnh sửa chương trình để có chương trìnhsắp xếp các phần tử dãy A thành dãy không tăng

- Dãy A 45 36 56 12 24

- Sau khi sắp xếp 56 45 36 24 12

- Cần chỉnh lệnh nào trong chương trình trên

- Nắm kĩ yêu cầu

- A[i]<A[i+1]

Hoạt động 10.Nhận xét, phân tích, đề xuất thuật toán giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn

- Mục tiêu: Học sinh rèn luyện thêm kĩ năng lập trình với kiểu dữ liệu mảng, ý thức muốn viết chương trình sao cho khối lượng tính toán là ít nhất có thể được.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Diễn giải, vấn đáp, rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Cá nhân, cặp đôi.

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, máy chiếu, SGK, bài giảng PowerPoint, chương trình minh họa.

- Sản phẩm: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tìm hiểu chương trình, thảo luận trả lời được các câu hỏi giáo viên đặt ra.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

và dự kiến sản phẩm của học sinh

Bài 4: Cho mảng A gồm n phần tử. Hãy viết chương trình tạo mảng B[1..n], trong đó B[i] là tổng của i phần tử đầu tiên của A.

- Nắm kĩ yêu cầu, thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi

152

Page 153: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Xác định Input, Output?

- Đoạn lệnh nhập mảng A?

- Đoạn lệnh nào dùng để tạo mảng B? Mảng B được tạo ra như thế nào?

- Biến i, j đóng vai trò gì trong đoạn lệnh tạo mảng B?

- Minh họa thuật toán

N=5 và dãy A: 18,7,23,45,9

i=1: B[1]=B[1] + A[1]=0 + 18 =18

i=2:

j=1: B[2]=B[2] + A[1] = 0 + 18 = 18

j=2: B[2]=B[2] + A[2] = 18 + 7 = 25

i=3:

j=1: B[3]=B[3] + A[1] = 0 + 18 = 18

j=2: B[3]=B[3] + A[2] = 18 + 7 =25

j=3: B[3]=B[3] + A[3] = 25 + 23 =48

i=4:

j=1: B[4]=B[4] + A[1] = 0 + 18 = 18

j=2: B[4]=B[4] + A[2] = 18 + 7 =25

j=3: B[4]=B[4] + A[3] = 25 + 23 =48

j=4: B[4]=B[4] + A[4] = 48 + 45 =93

i=5:

j=1: B[5]=B[5] + A[1] = 0 + 18 = 18

j=2: B[5]=B[5] + A[2] = 18 + 7 =25

-

+ Input: Mảng A gồm n phần tử.

+ Ouput: Mảng B gồm n phần tử.

- Tạo ngẫu nhiên mảng A gồm n số nguyên

- Chỉ ra vị trí đoạn lệnh tạo mảng B. Tại vị trí i ta tính tổng giá trị các phần tử từ 1 đến i của mảng A.

- i: chỉ số mảng B, j: chỉ số mảng A

- Quan sát

153

Page 154: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

j=3: B[5]=B[5] + A[3] = 25 + 23 =48

j=4: B[5]=B[5] + A[4] = 48 + 45 =93

j=5: B[5]=B[5] + A[5] = 93 + 9 =102

- Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả.

- Trong chương trình phải thực hiện bao nhiêu phép cộng?

- Quan sát

- Phải thực hiện n(n+1)/2 phép cộng.

- Để ý rằng ta có các hệ thức

B[1]=A[1]

B[i]=B[i-1]+A[i]

? Các em có nhận xét gì về tính tổng của i phần tử?

- Nhận xét.

- Với cách này chương trình phải thực hiện bao nhiêu phép cộng?

Cùng một bài toán, có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau (có những thuật toán khác nhau). Người lập trình cần chọn thuật toán nào sao cho số phép toán máy tính thực hiện càng ít càng tốt

- Quan sát

- Để tính tổng của i phần tử, ta có thể tận dụng kết quả của việc tính tổng i-1 phần tử trước đó, do đó sẽ giảm số phép tính mà máy tính cần thực hiện so với cách tính trên.

B[1]:= A[1];

for i:= 2 to n do B[i]:= B[i-1]+A[i];

n-1 phép cộng

- Nhận xét về thời gian thực hiện của chương trình này so với chương trình trước khi cải tiến.

D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Ôn tập nội dung kiến thức đã học

- Làm bài tập 1-7 SGK/tr79, và các bài tập thêm

- Chuẩn bị nội dung thực hành

III. HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU”

ND1.ĐT.NB.1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

154

Page 155: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

A. Kiểu mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc, rất cần thiết và hữu ích

B. Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu

C. Các ngôn ngữ lập trình thông dụng cho phép người lập trình xây dựng kiểu dữ liệu mảng một chiều

D. Ngôn ngữ lập trình Pascal không cho phép người lập trình xây dựng kiểu dữ liệu mảng một chiều

ND1.ĐT.NB.2. Để khai báo mảng một chiều cần:

A. Mô tả kiểu các phần tử

B. Mô tả số lượng phần tử

C. Mô tả kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó

D. Mô tả các đánh số các phần tử của nó

ND1.ĐT.NB.3. Chọn phát biểu đúng khi nói về mảng một chiều

A. Mảng một chiều là một dãy các số nguyên

B. Mảng một chiều là một dãy các số thực

C. Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu

D. Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử khác kiểu

ND1.ĐT.TH.1. Số phần tử của mảng một chiều là:

A. Vô hạn B. Có giới hạn

C. Có nhiều nhất 100 phần tử D. Có nhiều nhất 1000 phần tử

ND1.ĐT.TH.2. Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng là:

A. Mỗi phần tử có một kiểu B. Có cùng một kiểu dữ liệu

C. Có cùng một kiểu đó là kiểu số nguyên D. Có cùng một kiểu đó là kiểu số thực

ND2.ĐT.NB.1. Cú pháp để khai báo biến mảng một chiều trực tiếp là:

A. var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] <kiểu phần tử>;

B. type <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] <kiểu phần tử>;

C. var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

D. type <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

ND2.ĐT.NB.2. Cú pháp để khai báo gián tiếp biến mảng một chiều qua kiểu mảng một chiều là:

A. type <tên kiểu mảng>= array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

155

Page 156: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;

C. type <tên kiểu mảng>= array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

var <tên kiểu mảng>: <tên biến mảng>;

B. type <tên biến mảng>= array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

var <tên kiểu mảng>: <tên biến mảng>;

D. type <tên biến mảng>= array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;

ND2.ĐT.NB.3.Cho khai báo mảng sau Var A: array[1..100] of integer;

Tham chiếu đến phần tử thứ 9 của mảng, ta viết:

A. A9 B. A(9) C. A[9] D. a{9}

ND2.ĐT.NB.4.Cho khai báo mảng sau Type Mang= array[1..100] of integer;

Var B: Mang;

Tham chiếu đến phần tử thứ 9 của mảng, ta viết:

A. [B]9 B. B[9] C. [Mang]9 D. Mang[9]

ND2.ĐT.TH.1. Cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng

A. var mang: array[1...100] of char; B. var mang: array[1-100] of char;

C. var mang: array(1..100) of char; D. var mang: array[1..100] of char;

ND2.ĐT.TH.2. Cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng

A. type mang: array[1:100] of integer; B. type mang: array[1..100] of integer;

C. type mang= array[1...100] of integer; D. type mang= array[1..100] of integer;

ND2+ND3.TH.VDT.1. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên rồi hiển thị các số đó ra màn hình

ND2+ND3.TH.VDT.2. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên rồi thực hiện các công việc sau:

a. Đếm xem có bao nhiêu phần tử có giá trị bằng 100;

b. Đếm xem có bao nhiêu phần tử có giá trị lớn hơn -100 và nhỏ hơn 100.

ND2+ND3.TH.VDC.1. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên rồi thực hiện các công việc sau:

156

Page 157: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

a. Đếm xem có bao nhiêu phần tử có giá trị chia hết cho 3;

b. Đếm xem có bao nhiêu phần tử có giá trị lớn hơn -100, nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3.

ND2+ND3.TH.VDC.2. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên rồi thực hiện các công việc sau:

a. Tính tổng các phần tử của mảng;

b. Đếm số các phần tử có giá trị dương và tính tổng của chúng;

c. Đếm số các phần tử có giá trị âm và tính tổng của chúng.

ND2+ND3.TH.VDC.3. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số thực rồi thực hiện các công việc sau:

a. Tìm số dương đầu tiên và chỉ số của nó trong mảng;

b. Tìm số âm đầu tiên và chỉ số của nó trong mảng;

c. Tìm số dương cuối cùng và chỉ số của nó trong mảng;

d. Tìm số âm cuối cùng và chỉ số của nó trong mảng.

ND2+ND3.TH.VDC.4. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên rồi thực hiện các công việc sau:

a. Tìm và in ra giá trị và chỉ số của phần tử có giá trị lớn nhất;

b. Tìm và in ra giá trị và chỉ số của phần tử có giá trị nhỏ nhất.

ND2+ND3.TH.VDC.5. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên rồi thực hiện các công việc sau:

a. Tính giá trị trung bình của các phần tử;

b. Đếm số phần tử có giá trị lớn hơn giá trị trung bình.

ND2+ND3.TH.VDC.6. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên rồi thực hiện các công việc sau:

a. In ra danh sách các số chẵn và tổng của chúng;

b. In ra danh sách các số lẻ và tổng của chúng.

ND2+ND3.TH.VDC.7. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên sau đó sắp xếp các giá trị của mảng theo thứ tự tăng dần rồi in ra màn hình.

ND2+ND3.TH.VDC.8. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên sau đó sắp xếp các giá trị của mảng theo thứ tự giảm dần rồi in ra màn hình.

157

Page 158: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

ND2+ND3.TH.VDC.9. Tạo mảng A gồm N số nguyên (N≤100), mỗi số có trị tuyệt đối không vượt quá 300.

a. Tính tổng các phần tử của mảng là bội số của một số nguyên dương k cho trước.

b. Đếm các số dương, số âm có trong mảng

ND2+ND3.TH.VDC.10. Viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của mảng và đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm được. Nếu có nhiều phần tử có cùng giá trị lớn nhất thì đưa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất.

ND2+ND3.TH.VDC.11. Viết chương trình nhập vào mảng A gồm N phần tử (N≤100), tạo mảng B[1..N], trong đó B[i] là tổng của i phần tử đầu tiên của mảng A.

158

Page 159: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

TÊN CHỦ ĐỀ: KIỂU XÂU

Bài 12: KIỂU XÂU

Có thể mô tả chủ đề thành chuỗi các hoạt động và dự kiến thời gian như sau:

Bước Hoạt động Tên hoạt độngThời lượng dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2Đặt vấn đề: Bài toán: Viết chương trình nhập và in ra họ tên của 34 học sinh trong lớp.

Hình thành kiến thức, luyện tập

Hoạt động 3 Tìm hiểu Khái niệm xâu

Hoạt động 4 Tìm hiểu khai báo biến kiểu xâu trong Pascal

Hoạt động 5 Tìm hiểu các thao tác với dữ liệu kiểu xâu

Vận dụng, tìm tòi, mở rộng

Hoạt động 6

Vận dụng kiến thức vừa học để giải bài toán.

- Ví dụ 1: SGK/71

- Ví dụ 2: SGK/71

- Ví dụ 3: SGK/71

- Ví dụ 4: SGK/72

- Ví dụ 5: SGK/72

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU:

1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức:

- Biết xâu là một dãy kí tự

- Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.

- Biết một số thao tác xử lí xâu: phép ghép xâu, phép so sánh xâu

- Biết một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu

Kỹ năng:

- Thực hiện được khai báo và sử dụng được biến xâu

- Sử dụng được một số hàm, thủ tục xử lí xâu để giải quyết một số bài toán đơn giản

159

Page 160: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Thái độ:

- Tích cực hoạt động, tham gia xây dựng bài

- Rèn luyện tác phong, tư duy lập trình

2. Phương pháp, phương tiên

Phương pháp: đàm thoại phát hiện; Làm việc nhóm.

Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu.

3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt

Nội dung

Loại câu hỏi/bài tập

Nhận biết Thông hiểu VD VD cao

1. Khái niệm xâu

Câu hỏi/bài tập định tính

- HS biết được vì sao cần phải sử dụng kiểu DL xâu

- HS biết xâu là 1 dãy kí tự, mỗi kí tự là 1 phần tử của xâu. Số lượng các kí tự trong 1 xâu gọi là độ dài của xâu. Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng 0

ND1.ĐT.NB.*

2. Khai báo biến xâu trong Pascal

Câu hỏi/bài tập định tính

- HS biết cú pháp khai báo biến xâu

- HS biết cách tham chiếu đến phần tử xâu

ND2.ĐT.NB.*

- HS chỉ ra được đâu là khai báo biến xâu đúng/sai

- HS xác định được giá trị của phần tử tham chiếu đến

- HS phân biệt được độ dài tối đa của xâu và độ dài của xâu

ND2.ĐT.TH.*

160

Page 161: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Bài tập thực hành

- HS khai báo được biến xâu

ND2.TH.VDT.*

3. Các thao tác xử lí xâu

Câu hỏi/bài tập định tính

- HS biết các thao tác xử lí xâu: phép ghép xâu, phép so sánh, các hàm và thủ tục thông dụng về xâu

ND3.ĐT.NB.*

Bài tập định lượng

- HS hiểu được ý nghĩa và hoạt động của các thao tác xử lí xâu

ND3.ĐL.TH.*

- HS hiểu được hoạt động của thủ tục, hàm thông dụng về xâu qua ví dụ cụ thể

ND3.ĐL.VDT.*

Bài tập thực hành

- HS hiểu cách duyệt xâu và tham chiếu đến từng phần tử của biến xâu

- HS viết được lệnh để nhập dữ liệu cho biến xâu

- HS sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu để giải quyết các bài toán đơn giản

ND3.TH.VDT.*

- HS vận dụng kiến thức cài đặt được một số chương trình có sử dụng xâu

ND3.TH.VDC.*

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học

- Lựa chọn cách giải quyết bài toán hợp lí. Cài đặt được chương trình có sử dụng kiểu dữ liệu xâu

- Vận dụng kiểu dữ liệu xâu để giải quyết các bài toán xử lý xâu thường gặp trong thực tế.

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động

161

Page 162: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học về kiểu DL mảng.

- PP: Đàm thoại, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm cặp đôi.

- Phương tiện: SGK, MT và máy chiếu.

- Sản phẩm: Học sinh hiểu được cách khai báo kiểu mảng, cách nhập DL cho kiểu mảng.

Nội dung HĐ:

Cho chương trình:

Var n,i:byte;

A:array[1..100] of char;

Begin

Write(‘Hay nhap so ky tu cua ho ten em:’);

Readln(n);

For i:=1 to n do

Begin

Write(‘Nhap ky tu thu ’,i, ‘=’);

Readln(A[i]);

End;

End.

Các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1. Cho biết mảng A có thể chứa tối đa bao nhiêu phần tử?

2. Xác định kiểu dữ liệu của mỗi phần tử trong mảng A?

3. Chương trình trên thực hiện nhiệm vụ gì?

Hoạt động 2. Đặt vấn đề

- Mục tiêu: HS hiểu được nhu cầu sử dụng và đặc điểm kiểu xâu.

- PPKT: Diễn giải, hỏi đáp, nêu vấn đề

- HTTC: Cá nhân

162

Page 163: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- PTDH: SGK, máy tính

- Sản phẩm: HS nêu được nêu được ưu điểm của CT sử dụng kiểu xâu so với sử dụng kiểu mảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Bài toán: Viết chương trình nhập và in ra họ tên của 34 học sinh trong lớp.

+ Ta sẽ sử dụng kiểu dữ liệu mảng một chiều để lưu họ tên của học sinh, kiểu của các phần tử mảng là kiểu char (mỗi phần tử là một kí tự)

+ Khai báo biến ra sao?

+ Khai báo một biến mảng A để lưu họ tên của một học sinh.

+ Cần bao nhiêu biến mảng để lưu họ tên của 34 học sinh

+ Có những khó khăn gì gặp phải?

Dữ liệu trong các bài toán không chỉ thuộc kiểu số mà còn có cả kiểu phi số - dạng kí tự. Dữ liệu kiểu xâu là dãy các kí tự

- Nắm bài toán và trả lời các câu hỏi

+ var A: array[1..50] of char;

+ 34 biến

+ Chương trình viết dài dòng. Khi nhập dữ liệu, phải thực hiện gõ nhiều phím.

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 3. Tìm hiểu Khái niệm xâu

- Mục tiêu: Biết khái niệm kiểu xâu, biết cách khai báo biến xâu, cách truy xuất phần tử kiểu xâu.

- PPKT: dạy học nêu vấn đề

- HTTC: Cá nhân

- PTDH: SGK, máy tính

- Sản phẩm: HS khai báo được biến xâu, nắm bắt được cách truy xuất đến phần tử kiểu xâu.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

163

Page 164: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Ví dụ: ‘Lop11A’ ‘ ’

‘Tin hoc’ ‘’

- Khái niệm xâu?

- Xâu có thể có chứa dấu cách.

Phân biệt xâu ‘ ’ và xâu ‘’?

- Trong chương trình, khi viết một xâu kí tự, ta phải viết xâu kí tự đó giữa hai dấu nháy đơn. Nhưng khi nhập từ bàn phím giá trị một xâu, ta chỉ cần gõ các kí tự của xâu

- Có thể xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1

- Trả lời

- Lắng nghe, ghi chép

- Xâu có một kí tự trống, và xâu rỗng.

1. Khái niệm xâu

- Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu

- Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu

- Xâu có độ dài bằng 0 được gọi là xâu rỗng

Ví dụ: ‘Lop11A’ ‘ ’ ‘Tin hoc’ ‘’

1 2 3 4 5 6 7

T i n h o c

Hoạt động 4. Tìm hiểu khai báo biến kiểu xâu trong Pascal

- Mục tiêu: Biết khái niệm kiểu xâu, biết cách khai báo biến xâu, cách truy xuất phần tử kiểu xâu.

- PPKT: dạy học nêu vấn đề

- HTTC: Cá nhân

- PTDH: SGK, máy tính

- Sản phẩm: HS khai báo được biến xâu, nắm bắt được cách truy xuất đến phần tử kiểu xâu.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Để khai báo kiểu dữ liệu xâu ta sử dụng tên dành riêng string, tiếp theo là độ dài lớn nhất của xâu được ghi trong cặp ngoặc [ và ]

- Gọi HS khai báo biến xâu?

- Độ dài lớn nhất của xâu S1, S2 là?

Chú ý: Khi khai báo xâu có thể bỏ qua

- Lắng nghe và ghi chép

- Lên bảng

- S1: 26 , S2: 255

2. Khai báo biến kiểu xâu trong Pascal

var <tên biến>: string[độ dài lớn nhất của xâu];

Độ dài lớn nhất của xâu ≤255

Ví dụ:

var S1: string[26];

S2: string;

164

Page 165: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

phần khai báo [độ dài lớn nhất của xâu], khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.

Có thể xem xâu là mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1. Các phần tử trong xâu có cùng chung một tên và phân biệt nhau bởi chỉ số.

Ví dụ:

Var S: string[20];

S:= ‘Tin hoc’

Trong đó:

+ Tên biến xâu: S

+ Độ dài lớn nhất của xâu: 20

+ Số lượng kí tự của xâu: 7

+ Độ dài thực tế của xâu: 7

+ Tham chiếu đến phần tử (kí tự) của xâu ta viết <tên biến xâu>[chỉ số]

1 2 3 4 5 6 7

T i n h o c

S[5] = ‘h’

Hoạt động 5: Tìm hiểu các thao tác với dữ liệu kiểu xâu

- Mục tiêu: Biết cấu trúc, chức năng của các phép toán (ghép xâu, so sánh xâu) và các hàm thủ tục thường dùng trong dữ liệu kiểu xâu.

- PPKT: dạy học nêu vấn đề, hoạt động nhóm,

- HTTC: Cá nhân, nhóm bàn.

- PTDH: SGK, máy tính, máy chiếu.

- Sản phẩm: HS biết cách sử dụng, chức năng của các phép toán, các hàm và thủ tục trong dữ liệu kiểu xâu.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Tìm hiểu chức năng của một số phép toán trong kiểu xâu qua một số ví dụ.

- Quan sát ví dụ, suy nghĩ và trả lời.

3. Các thao tác xử lí xâu

a. Phép ghép xâu (+): là phép ghép nhiều xâu thành một xâu

Ví dụ: ‘DTNT ’ + ‘Tinh’

→ ‘DTNT Tinh’

‘Ha Noi’ + ‘ Viet ’ + ‘Nam’

→ ‘Ha Noi Viet Nam’

165

Page 166: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Cho xâu kết quả là?

S3:= ‘Tin hoc 11’;

S1:= ‘Tin hoc’; S2:= ‘ 11’;

S3:= S1+S2=?

- Trình bày các phép so sánh xâu, quy tắc so sánh

- Một xâu có độ dài nhỏ hơn có thể lớn hơn (>) xâu có độ dài lớn.

- Bài tập: Xác định True/False cho các phép so sánh sau:

‘ABC’ < ‘ABc’ ?

‘AC’ < ‘ABC’ ?

‘AD’ > ‘ADEF’ ?

- Nắm quy tắc, trả lời câu hỏi

-

‘ABC’ < ‘ABc’ : true

‘AC’ < ‘ABC’ : false

‘AD’ > ‘ADEF’ : false

b. Phép so sánh xâu

- Các phép so sánh xâu: = <> < > <= >=

- Quy tắc so sánh

+ Xâu S1 là lớn hơn xâu S2 nếu như kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu S1 có mã ASCII lớn hơn

S1 := ‘AC’; S2 := ‘ABC’; S1>S2

+ Nếu S1 và S2 là các xâu có độ dài khác nhau và S1 là đoạn đầu của S2 thì S1 là nhỏ hơn S2

S1:= ‘AB’; S2:= ‘ABC’; S1<S2

+ Xâu S1 bằng xâu S2 nếu chúng giống nhau hoàn toàn

S1:= ‘ABC’ ; S2:=‘ABC’ ; S1=S2

- Trình bày thủ tục delete

- Gọi HS trả lời S:= ‘Tin 11’;

S:= ‘Tioc 11’;

c. Thủ tục delete(St, vt, n)  thực hiện xóa n kí tự của biến xâu St bắt đầu từ vị trí vt

Ví dụ: S:= ‘Tin hoc 11’;

delete(S, 5, 4); delete(S, 4, 4)

delete(S, 3, 3);

- Trình bày thủ tục insert d. Thủ tục insert(S1, S2, vt) chèn

166

Page 167: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Gọi HS trả lời

-

S2:= ‘Ngon ngulap trinh Pascal’;

S1:= ‘Tin hoc 11’;

xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí vt

Ví dụ:

S1:= ‘lap trinh’;

S2:= ‘Ngon ngu Pascal’;

insert(S1,S2,9);

S1:= ‘Tin 11’; S2:= ‘hoc ’;

insert(S2,S1,5);

- Trình bày hàm copy

- Gọi HS trả lời

+ copy(S1, 9, 2)= ?

+ copy(S1, 5,7)= ?

- Lắng nghe. Ghi chép

-

+ ‘11’

+ ‘hoc 11’

e. Hàm copy(S, vt, N) tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S

Ví dụ: S1:= ‘Tin hoc 11’;

copy(S1, 9, 2)= ‘11’

copy(S1, 5,7)= ‘hoc 11’

- Trình bày hàm length

- Gọi HS trả lời

+ length(S1)= ?

+ length(S2)= ?

+ length(‘DTNTT’)= ?

- Lắng nghe. Ghi chép

-

+ 10

+ 18

+ 5

f. Hàm length(S) cho giá trị là độ dài xâu S

Ví dụ:

S1:= ‘Tin hoc 11’;

length(S1)= 10

S2:= ‘Ngon ngu lap trinh’;

length(S2)= 18

length(‘DTNTT’)= 5

- Trình bày hàm pos - Lắng nghe. Ghi chép g. Hàm pos(S1,S2) cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2

Ví dụ:

S1:= ‘11’; S2:= ‘Tin hoc 11’;

167

Page 168: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Gọi HS trả lời

+ pos(S1,S2)= ?

+ pos(S3,S2)= ?

-

+ 9

+ 0

pos(S1,S2)= 9

S3:= ‘lop’;

pos(S3,S2)= 0

- Trình bày hàm upcase

- Gọi HS trả lời

+ upcase(ch)= ?

+ upcase(‘a’)= ?

+ upcase(S1[3])= ?

- Lắng nghe. Ghi chép

-

+ ‘A’

+ ‘A’

+ 'N'

h. Hàm upcase(ch) cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch

Ví dụ: ch:= ‘a’

upcase(ch)= ‘A’

upcase(‘a’)= ‘A’

S1:= ‘Tin hoc 11’;

upcase(S1[3])= 'N'

C. VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Hoạt động 6: Vận dụng kiến thức vừa học để giải bài toán.

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học về kiểu DL xâu

- PP/KT: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, diễn giải, hỏi đáp, nêu vấn đề

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm bàn

- Phương tiện: SGK, MT và máy chiếu

- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình có vận dụng dữ liệu kiểu xâu.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Ví dụ 1: SGK/71

+ S1:= ‘Nguyen An’ ;

S2:= ‘Le Van B’

+ Làm thế nào để so sánh độ dài hai xâu?

- Lắng nghe, xác định yêu câu bài toán

-

+ S1 dài hơn S2

+ So sánh length(S1), length(S2)

4. Một số ví dụ

- Ví dụ 1: SGK/71

- Ví dụ 2: SGK/71

- Ví dụ 3: SGK/71

- Ví dụ 4: SGK/72

- Ví dụ 5: SGK/72

168

Page 169: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Ví dụ 2: SGK/71

+ S1:= ‘ABCDE’ ;

S2:= ‘BCDA’

+ Tham chiếu đến kí tự đầu của xâu S1 viết như thế nào?

+ Tham chiếu đến kí tự cuối cùng của xâu S2 viết như thế nào?

+ Cần kiểm tra điều kiện gì?

- Ví dụ 3: SGK/71

+ S:= ‘ABCDE’ in ra màn hình xâu ngược lại?

+ Giải quyết bài toán này thế nào?

- Ví dụ 4: SGK/72

+ Dấu cách kí hiệu thế nào?

+ S1:= ‘A B C DE’  S1:= ? 

+ Giải quyết bài toán này thế nào?

- Ví dụ 5: SGK/72

+ S1:= ‘A23BC114DE5’  S2:= ? 

+ Giải quyết bài toán này thế nào?

-

+ S1[1]

+ S2[length(S2)]

+ S1[1]= S2[length(S2)] ?

-

+ ‘EDCBA’;

+ Sử dụng vòng lặp lùi

-

+ ‘ ’

+ S1:= ‘ABCDE’;

+ Sử dụng vòng lặp và kiểm tra điều kiện

S2:= ‘’;

if S1[i]<> ‘ ’ then S2:= S2+S1[i];

-

+ S2:= ‘231145’;

+ Sử dụng vòng lặp và kiểm tra điều kiện

169

Page 170: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

S2:= ‘’;

if (‘0’<=S1[i]) and (‘S1[i]<= ‘9’) then

S2:= S2+S1[i] ;

D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Nắm vững cách khai báo và truy xuất đến các phần tử của xâu

- Nắm vững các hàm và thủ tục xử lí xâu

- Làm bài tập 10 SGK/80

- Xem kĩ các ví dụ SGK/tr

III. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÃ MÔ TẢ:

ND1.ĐT.NB.1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai

A. Xâu không có kí tự nào được gọi là xâu rỗng

B. Thao tác nhập và xuất đối với dữ liệu kiểu xâu như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu dữ liệu chuẩn

C. Xâu có chiều dài không được vượt quá 250

D. Có thể tham chiếu đến từng kí tự trong xâu

ND1.ĐT.NB.2. Độ dài của xâu ‘Xin chao cac ban 11B1’

A. 21 B. 23 C. 16 D. 18

ND2.ĐT.NB.1. Cú pháp khai báo biến xâu

A. var <tên biến>: <tên kiểu>; B. var <tên biến>: string[độ dài lớn nhất của xâu];

C. var <tên biến>= <tên kiểu>; D. var <tên biến>= string[độ dài lớn nhất của xâu];

ND2.ĐT.TH.1. Khai báo biến xâu nào sau đây là đúng?

A. var S: String(30); B. var S:String30; C. var S:String[30] D. var S:String[30];

ND2.ĐT.TH.2. Khai báo biến xâu nào sau đây là đúng?

A. var S: String(30); B. var S=String30; C. var S=String[30]; D. var S:String[30];

ND2.ĐT.NB.2. Cho xâu S:= ‘Xin chao cac ban 11B1’

Tham chiếu đến phần tử thứ 4 của xâu S, ta viết

A. S[4] B. S(4) C. S{4} D. S4

170

Page 171: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

ND2.ĐT.NB.3. Độ dài tối đa của xâu là bao nhiêu

A. 225 B. 250 C. 255 D. 256

ND2.ĐT.TH.3. Cho khai báo var S: string; Độ dài lớn nhất của xâu S là bao nhiêu?

A. 0 B. 255 C. 256 D. Không xác định được

ND2.ĐT.TH.4. Cho khai báo var S: string[50]; Độ dài lớn nhất của xâu S là bao nhiêu?

A. 50 B. 255 C. 256 D. 0

ND3.ĐT.NB.1. Trên dữ liệu kiểu xâu có các phép toán nào?

A. Phép toán so sánh và phép gán B. Phép so sánh và phép nối

C. Phép gán và phép nối D. Phép so sánh, phép nối, phép gán

ND3.ĐL.TH.1. Xâu ‘ABBA’ lớn hơn xâu

A. ‘ABC’ B. ‘ABABA’ C. ‘ABCBA’ D. ‘BABA’

ND3.ĐL.TH.2. Xâu ‘ABBA’ nhỏ hơn xâu

A. ‘A’ B. ‘B’ C. ‘AAA’ D. ‘ABA’

ND3.ĐL.TH.3. Xâu ‘ABBA’ bằng xâu

A. ‘A’ B. ‘B’ C. ‘abba’ D. Tất cả A, B, C đều sai

ND3.ĐL.TH.4. Cho S1:=‘abc’; S2:= ‘ABC’; khi đó S1+S2 cho kết quả nào?

A. ‘aAbBcC’ B. ‘abcABC’ C. ‘AaBbCc’ D. ‘ABCabc’

ND3.ĐL.TH.5. Thủ tục delete(S, p, n)  thực hiện:

A. xóa n kí tự của biến xâu S bắt đầu từ vị trí p

B. xóa p kí tự của biến xâu S bắt đầu từ vị trí n

C. xóa các kí tự của biến xâu S bắt đầu từ vị trí p đến vị trí n

D. xóa các kí tự của biến xâu S bắt đầu từ vị trí n đến vị trí p

ND3.ĐL.VDT.1. Cho xâu S= ‘Song Hong’, sau khi thực hiện thủ tục delete(S,1,5). Thì

A. S= ‘SongHong’ B. S= ‘Hong’ C. S= ‘ Song ’ D. S= ‘’

ND3.ĐL.VDT.2. Cho xâu S= ‘123456789’, sau khi thực hiện thủ tục delete(S,3,4). Thì

A. S= ‘12789’ B. S= ‘123789’ C. S= ‘1256789’ D. S= ‘ ’

ND3.ĐL.TH.5. Thủ tục insert(S1,S2,p)  thực hiện:

171

Page 172: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

A. chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí p B. chèn xâu S2 vào xâu S1, bắt đầu ở vị trí p

C. chèn p kí tự của xâu S1 vào đầu xâu S2 D. chèn p kí tự của xâu S2 vào đầu xâu S1

ND3.ĐL.VDT.3. Cho xâu S1= ‘123’; S2= ‘abc’; sau khi thực hiện thủ tục insert(S1,S2,2). Thì

A. S1= ‘123’; S2= ‘a123bc’; B. S1= ‘123’; S2= ‘123abc’;

C. S1= ‘1abc23’; S2= ‘abc’; D. S1= ‘abc123’; S2= ‘abc’;

ND3.ĐL.VDT.4. Thủ tục insert(‘ABD’,‘ABCDE’,3) cho kết quả là

A. ‘ABABDCDE’ B. ‘ABDABCDE’ C. ‘ABCABDDE’ D. ‘ABCDEABD’

ND3.ĐL.VDT.5. Cho xâu S1:= ‘ PC ’; S2:= ‘IBM486’

Thực hiện insert(S1,S2,4). Cho kết quả là:

A. ‘IBMPC486’ B. ‘IBM PC 486’ C. ‘IBM4 PC 86’

ND3.ĐL.TH.6. Hàm length(S) cho giá trị là

A. độ dài của xâu S B. kí tự đầu tiên của xâu S

C. kí tự cuối cùng của xâu S D. kí tự có số thứ tự nhỏ nhất trong xâu S

ND3.ĐL.VDT.6. Cho S= ‘500 ki tu’; hàm length(S) cho giá trị bằng

A. 500 B. ‘500’ C. ‘5’ D. 9

ND3.ĐL.TH.7. Hàm Copy(S,p,n) cho giá trị là

A. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p của xâu S

B. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n của xâu S

C. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p-n của xâu S

D. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n-p của xâu S

ND3.ĐL.VDT.7. Cho xâu S= ‘123456789’, hàm copy(S,2,3) cho giá trị bằng

A. ‘234’ B. 234 C. ‘34’D. 34

ND3.ĐL.VDT.8. Hàm copy(‘ABCDEFG’,3,4) cho giá trị bằng

A. ‘CDEF’ B. ‘DEF’ C. ‘DEFG’ D. ‘EFG’

ND3.ĐL.TH.8. Hàm pos(S1,S2) cho giá trị là

A. vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2

B. vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S2 trong xâu S1

172

Page 173: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

C. vị trí xuất hiện cuối cùng của xâu S1 trong xâu S2

D. vị trí xuất hiện cuối cùng của xâu S2 trong xâu S1

ND3.ĐL.VDT.9. Cho xâu S1= ‘010’; S2= ‘1001010’; hàm pos(S1,S2) cho giá trị bằng

A. 0 B. 1 C. 3 D. 5

ND3.ĐL.VDT.10. Hàm pos(‘ABC’, ‘ABCDABCDABCD’) cho giá trị bằng

A. 0 B. 1 C. 5 D. 9

ND3.ĐL.VDT.11. Cho xâu S1:=‘PT’; S2:=‘Truong PT DTNTT’;

Xác định kết quả cho các hàm sau:

A. Length(S1)= 2 B. Length(S2)= 15

C. Upcase(S2[3]) = 'U' D. Pos(S1,S2) = 8

E. Copy(S2,7,10) = ‘ PT DTNTT’ F. Copy(S2,11,4) = ‘DTNT’

ND3.TH.VDC.1. Viết chương trình nhập vào một xâu bất kì và in ra màn hình xâu đảo ngược của xâu đó

var S:String;

i: byte;

begin

write(‘Nhap xau S = ’); readln(S);

writeln(‘Xau nguoc cua xau S la:’)

for i:=length(S) downto 1 do write(S[i]);

readln;

end.

ND3.TH.VDC.2. Viết chương trình nhập vào một xâu sau đó chuyển các kí tự thường của xâu thành kí tự hoa

for i:=1 to length(S) do S[i]:=upcase(S[i]);

writeln(‘Xau sau khi chuyen la:’, S);

ND3.TH.VDC.3. Viết chương trình nhập vào một xâu gồm các kí tự từ A đến Z, in ra màn hình xâu

ND3.TH.VDC.5. Viết chương trình nhập vào một xâu gồm các kí tự từ A đến Z, in ra màn hình kí tự xuất hiện nhiều nhất trong xâu, và số lần xuất hiện của kí tự đó

ND3.TH.VDC.6. Viết chương trình nhập vào một xâu gồm các kí tự từ A đến Z, in ra màn hình số lần xuất hiện của mỗi chữ cái

ND3.TH.VDC.7. Viết chương trình nhập vào một xâu. Thay thế tất cả các cụm kí tự 'anh' bằng cụm kí tự 'em'

While pos('anh',S)<>0 do

Begin

vt:= pos('anh',S);

Delete(S,vt,3);

Insert('em',S,vt);

End;

ND3.TH.VDC.8. Viết chương trình nhập vào một xâu S có độ dài không quá 100. Hãy cho biết có bao nhiêu chữ số xuất hiện trong xâu S. Thông báo kết

173

Page 174: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

sau khi đã xóa bỏ tất cả các kí tự A

{}

While Pos(‘A’,S) <> 0 do

Delete(S,Pos(‘A’,S),1);

Writeln(‘Xau sau khi xoa tat ca ki tu A la:’,S);

{}

S1:= ‘’ ;

For i :=1 to length(S) do

If S[i]<> ‘A’ then S1:=S1+S[i];

Writeln(‘Xau sau khi xoa tat ca ki tu A la:’,S1);

ND3.TH.VDC.4. Viết chương trình nhập vào một xâu gồm các kí tự từ A đến Z, in ra màn hình xâu sau khi đã thay thế tất cả các kí tự A bằng kí tự B

For i :=1 to length(S) do

If S[i]= ‘A’ then S[i]:= ‘B’;

Writeln(‘Xau sau khi thay the la:’,S);

quả ra màn hình

dem:= 0;

For i :=1 to length(S) do

If (‘0’<=S[i]) and (S[i]<=‘9’) then

dem:= dem+1;

Writeln(‘Trong xau co’, dem, ‘chu so’);

ND3.TH.VDC.9. Viết chương trình nhập vào một xâu S1 có độ dài không quá 100. Tạo xâu S2 gồm tất cả các chữ số có trong S1 (giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng) và đưa kết quả ra màn hình

S2:= ‘’;

For i :=1 to length(S1) do

If (‘0’<=S1[i]) and (S1[i]<=‘9’) then

S2:=S2+S1[i];

Writeln(‘Ket qua:’,S2);

Tên chủ đề KIỂU DỮ LIỆU TỆP (1 tiết)

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹnăng, thái độ

Kiến thức

Biết khái niệm về kiểu dữ liệu tệp. Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản. Biết các lệnh khai báo tệp định kiểu và tệp văn bản. Biết các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp. Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.Kĩ năng

174

Page 175: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Khai báo đúng tệp văn bản. Sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.Thái độ :

Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp Tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá

2. Phương pháp, phương tiên:

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá.

Nội dung

Loại câu hỏi/bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Vai trò của kiểu tệp

Câu hỏi/ bài tập định tính

Hs biết khái niệm và vai trò kiểu dữ liệu tệp

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

2. Phân loại tệp và thao tác với

tệp

Câu hỏi/ bài tập định tính

Hs biết cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập

HS hiểu cách phân loại tệp

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

3. Khai báo tệp văn bản

Câu hỏi/ bài tập định tính

Hs biết cách khai báo tệp văn bản

HS hiểu và có

thể khai báo một

tệp văn bản đúng

cú pháp

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

4. Các thủ

Câu hỏi/ bài tập định

-Hs biết cú pháp Hs hiểu và có thể sử dụng các thao

175

Page 176: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

tục và hàm chuẩn

tính

của các thủ tục gắn tên tệp, thủ tục mở tệp, đọc/ghi dữ liệu từ tệp, đóng tệp.

-Hs nắm được các hàm eof và eoln

tác này đúng cú pháp.

Bài tập định lượng

Hs biết cơ chế của các thao tác này trong các trường hợp cụ thể

Hs hiểu rõ ý nghĩa của các thao tác đối với tệp văn bản trong các trường hợp cụ thể

HS vận dụng được các thao tác với tệp vào các ví dụ đơn giản

HS vận dụng được các thao tác với tệp vào các ví dụ có tính phức tạp hơn

Bài tập thực hành

Hs sửa lỗi câu lệnh liên quan đến tệp văn bản trong chương trình quen thuộc có lỗi.

HS vận dụng được các thao tác với tệp viết các chương trình đơn giản

HS vận dụng được các thao tác với tệp vào các ví dụ có tính phức tạp hơn

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới

Vận dụng kiểu dữ liệu tệp để giải quyết các bài toán xử lý dữ liệu tệp thường gặp trong thực tế

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi độngHoạt động1: Kiểmtrabàicũ

- Mụctiêu: Kiểm tra kiến thức kiểu xâu

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máytính, Máychiếu

- Sảnphẩm: HS phân tích được các chương trình- sử dụng kiểu xâu :nêu được kết quả chương trình có sẵn.

Nội dung hoạt động:

Nêu kết quả sau khi chạy chương trình sau:

Var i,k:byte;

a:string;

Begin

176

Page 177: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Write(‘ nhap xau’);

Readln(a);

k:=length(a);

for i:=k downto 1 do write(a[i]);

readln;

end.

HS: chương trình trên đã nhập vào một xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu đó nhưng được viết theo

thứ tự ngược lại.

B. Hình thành kiến thức, luyệntập:

Hoạt động 2: Khái niệm và vai trò của kiểu dữ liệu tệp

- Mụctiêu: HS hiểu được Khái niệm và vai trò của kiểu dữ liệu tệp

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máy tính, Máy chiếu

- Sảnphẩm: HS đưa ra được kiểu dữ liệu mới là kiểu dữ liệu tệp

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV đưa ra vấn đề như sau: GV chuẩn bị sẵn 1 chương trình Pascal, yêu cầu 1 HS nhập giá trị tùy ý theo chương trình và nhận lấy được kết quả. Sau đó, GV khởi động lại máy, sử dụng chương trình đó để xem kết quả chương trình lần trước

→ HS tự rút ra kết luận là không xem

được.

GV : ở máy tính, bộ phận nào dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và lưu dưới dạng như thế nào?

GV tổng hợp và đưa ra kiểu dữ liệu mới

là kiểu dữ liệu tệp

→HS: bộ nhớ ngoài và dưới dạng tệp

177

Page 178: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động 3: Phân loại tệp và thao tác với tệp

- Mụctiêu: HS biết phân loại tệp và vận dụng được các thao tác với kiểu dữ liệu tệp

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máy tính, Máy chiếu

- Sảnphẩm: HS đưa ra cácloại tệp và các thao tác với tệp

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV: hỏi có bao nhiêu cách phân loại tệp

và với mỗi cách có những loại tệp nào?

Thế nào là tệp văn bản?

GV đưa ra trình tự thực hiện các thao

tác khi làm việc với tệp: Khai báo biến

tệp, Mở tệp, Đọc/ghi tệp, đóng tệp

HS: - Theo cách tổ chức dữ liệu:

+ Tệp văn bản

+ Tệp có cấu trúc

- Theo cách thức truy cập:

+ Tệp truy cập tuần tự

+ Tệp truy cập trực tiếp

Tệp văn bản là tệp mà dữ liệu được ghi

dưới dạng các kí tự theo mã ASCII.

Trong tệp văn bản, dãy kí tự kết thúc

bởi kí tự xuống dòng hay kí tự kết thúc

tệp tạo thành một dòng. Tệp văn bản

như sách, tài liệu, bài học, giáo án….

Hoạt động 4: Khai báo tệp văn bản

- Mục tiêu: H hiểu được tệp văn bản và khai báo được tệp văn bản

178

Page 179: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máytính, Máychiếu

- Sảnphẩm: HS khai báo được tệp văn bản.

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

GV: Cú pháp khai báo biến đã học

trước gồm những thành phần nào?

GV: có thể dựa vào câu trả lời của HS,

<kiểu dữ liệu> lúc này đang muốn làm

việc là kiểu dữ liệu tệp, ngôn ngữ

Pascal có tên chuẩn cho kiểu tệp là

TEXT.

GV: Cú pháp khai báo biến tệp văn bản

là gì?

→ HS trả lời Khai báo biến tệp văn

bản có dạng: VAR <tên biến tệp>:

TEXT;

Vd: var f,g: text;

Tep1, tep2:text;

GV: gọi 1 HS yêu cầu xác định các thành phần có trong khai báo và cho 1 ví dụ

Hoạt động 5: Các thủ tục và hàm chuẩn

- Mụctiêu: HS hiểu được các thủ tục và hàm chuẩn của kiểu dữ liệu tệp

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máy tính, Máy chiếu

- Sảnphẩm: HS đưa ra được cácthủ tục và hàm chuẩn của kiểu dữ liệu tệp

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh và dự kiến sản phẩm của học sinh

Hoạt động 5.1: Thủ tục gắn tên tệp Để thực hiện gắn tên tệp cho biến tệp nào

179

Page 180: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Mỗi tệp dữ liệu có 1 tên tệp. Tên tệp

thường là biến xâu hoặc hằng xâu. Trong

lập trình, ta không thao tác trực tiếp với

tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp,

có thể coi biến tệp sử dụng như đại điện

cho tệp

GV yêu cầu HS xác định các thành

phần trong ví dụ (biến tệp là gì? Têp tệp

là gì, là hằng xâu hay biến xâu’)

có, ngôn ngữ lập trình có thủ tục như sau:

ASSIGN (<biến tệp>, <tên tệp>);

Vd: Assign( f, ‘DULIEU.DAT’);

GV yêu cầu HS xác định các thành

phần trong ví dụ (biến tệp là gì? Tên tệp

là gì, là hằng xâu hay biến xâu’)

Vd: tentep:=’C:\INP.DAT’;

Assign(tep1, tentep);

Hoạt động 5.2: Mở tệp

HĐ 4.2.1: HS biết mở tệp là như thế

nào?

GV có thể đưa ra ví dụ như sau:

Xem vở ghi Tin học là 1 tệp. Đến

tiết Tin học, mở vở ra để làm gì?.

Về nhà, mở vở Tin ra để làm gì?

GV: Tương tự, mở tệp có 2 tình

huống như vậy. Là mở tệp để ghi và

mở tệp để đọc

HS: Trả lời: Đến tiết Tin ở trường

thì mở vở ra để ghi chép bài học

Về nhà, mở vở ra để

học bài

HĐ 5.2.2: Giới thiệu thủ tục mở tệp

để đọc/ ghi dữ liệu vào tệp

* Mở tệp để ghi: REWRITE(<biến

tệp>);

* Mở tệp để đọc: RESET(<biến

tệp>);

HĐ5.2.3: Một số ví dụ:

Vd1: Cho biến tệp F. Viết thủ tục

* Mở tệp để ghi: REWRITE(<biến

tệp>);

* Mở tệp để đọc: RESET(<biến

tệp>);

→ HS: rewrite(F);

→ HS: Reset(G);

180

Page 181: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

mở tệp F để ghiVd2: Cho biến tệp

G. Viết thủ tục mở tệp G để đọc?

Vd3: Cho hai biến tệp là tep1, tep2.

Viết thủ tục mở tep2 để ghi, mở

tep1 để đọc?

Vd4: GV chuẩn bị sẵn 1 vài chương

trình, yêu cầu HS xác định thủ tục

mở tệp trong chương trình đó và mở

tệp để làm gì?

→HS: rewrite(tep2); reset(tep1);

Hoạt động 5.3: Thủ tục đọc/ghi tệp văn

bản và một số hàm chuẩn thường dùng

trong khi đọc/ghi tệp văn bản

GV dành thời gian cho HS đọc SGK

mục 2/c - Đọc/ghi tệp văn bản ở trang

385 và 86. GV trình bày cho HS biết

câu lệnh dùng thủ tục đọc/ghi tệp văn

bản ở trang 85.

GV treo 2 câu lệnh dùng thủ tục

đọc/ghi tệp văn bản lên tường và chỉ

vào từng thủ tục mà giải thích cho

HS. Nhắc HS ghi hai thủ tục này vào

vở.

GV giới thiệu cho HS một số hàm

chuẩn thường dùng trong khi đọc/ghi

tệp văn bản

GV treo 2 hàm thường dùng lên bảng

với nội dung như sau:

GV yều cầu HS ghi chép vào vở.

Hoạt động 5.4: Thủ tục đóng tệp

Khi làm việc xong với tệp cần phải

đóng tệp, việc này rất quan trọng khi

Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:

Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);

Hoặc

Readln(<biến tệp>,<danh sách biến>);

Câu lệnh dùng thủ tục ghi có dạng:

Write(<biến tệp>,<danh sách kết qủa>

Hoặc

Writeln(<biến tệp>,<danh sách kết quả >);

HS đọc SGK trang 86

* Hàm EOF (<biến tệp>) trả về giá trị true

nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp.

* Hàm EOLN (<biến tệp>) trả về giá trị true

nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng.

HS ghi cú pháp và ý nghĩa

CLOSE(<biến tệp>);

HS ghi close(f);

181

Page 182: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

ghi dữ liệu, khi đó hệ thống mới thực

sự hoàn tất việc ghi dữ liệu ra tệp.

GV đóng tệp được thực hiện?

GV ví dụ đóng biến tệp f2

Sau khi đóng, một tệp vẫn có thể được

mở lại. Khi mở lại tệp, nếu vẫn dùng

biến tệp cũ thì không cần phải dùng

thủ tục assign gắn lại tên tệp.

C: CỦNG CỐ:

- Mụctiêu: HS hiểu được khái niệm tệp, các thủ tục và hàm chuẩn của kiểu dữ liệu tệp

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máy tính, Máy chiếu

- Sảnphẩm: HS đưa ra đượckhái niệm tệp, cácthủ tục và hàm chuẩn của kiểu dữ liệu tệp

Nội dung hoạt động:

Hoạt động 1

GV trình bày lại các thao tác với tệp

Nhóm 1: thực hiện nhóm các câu lệnh dùng để đọc dữ liệu từ tệp

Nhóm 2: thực hiện nhóm các lệnh dùng để ghi dữ liệu vào tệp.

Hoạt độnng 2: Tìm hiểu chương trình viết sẵn

- Mục tiêu: HS hiểu được các hàm và thủ tục của tệp văn bản

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máy tính, Máy chiếu

- Sản phẩm: HS vận dụng các thủ tục đã học và đưa ra được kết quả

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của HS và dự kiến sản

phẩm của HS

Vd1:Cho đoạn chương trình sau:

Var a: Text;

182

Page 183: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Begin

Assign(a, ‘Input.txt’);

Rewrite(a);

Writeln(a, 1,’ ‘, 2,’ ‘, 3);

Write(a, 1,’ ‘, 2,’ ‘, 3);

Close(a);

End.

GV: quả của tệp Input là gì?

Vd 2:

Var a: Text;

x, y, z : char;

Begin

Assign(a, ‘Input.txt’);

Reset(a);

Read(a, x, y, z);

Write(x:5, y:5, z:5);

Close(a);

End.

GV: Kết quả ra màn hình x, y, z là gì?

1 2 3

1 2 3_

1 2 3

D. TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hệ thống câu hỏi và bài tập

Câu 1: Câu lệnh dùng mở tệp để đọc?

a. open(<biến tệp>,<tên tệp>);

b. reset (<biến tệp>,<tên tệp>);

c. open(<biến tệp>);

d. reset(biến tệp);

183

Page 184: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Câu 2: Nối cấu trúc thích hợp

1. Đóng tệp.

2. Mở tệp.

3. Gán tên tệp.

4. Đọc/ghi tệp văn bản.

a) assign(<biến tệp>,<tên tệp>);

b) reset(<biến tệp>);

c) read(<biến tệp>,<danh sách biến>);

d) write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);

e) close(<biến tệp>);

E. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn lại bài cũ

- Làm bài tập trong SGK trang 89

184

Assign(<biến tệp>,<tên tệp>);

Rewrite(<biến tệp>); Reset(<biến tệp>);

Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);

Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);

read(<biến tệp>,<danh sách biến>);

readln(<biến tệp>,<danh sách biến>);

Close(<biến tệp>);

Page 185: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

TÊN CHỦ ĐỀ: VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP (1 tiết,1 tiết bài tập)

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹnăng, thái độ

Kiến thức

Nắm vững khái niệm về kiểu dữ liệu tệp: khai báo, thao tác với tệp văn bản Sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp Viết được chương trình đơn giản thao tác với tệp văn bản. Vận dụng kiến thức các môn khoa học tự nhiên để giải quyết bài toán.

Kĩ năng

Khai báo đúng tệp văn bản. Sử dụng thành thạo một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.Thái độ :

Học tập nghiêm túc Thấy được tầm quan trọng của kiểu tệp khi giải quyết các bài toán. Tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá

2. Phương pháp, phương tiên:

a. Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề

b. Phương tiện:

1. GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, …

2. HS: Vở ghi chép, sách giáo khoa,…

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá.

Nội dung

Loại câu hỏi/bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Ví dụ 1.

Câu hỏi/ bài tập định tính

Nhận dạng được bài toán kiểu tệp

Hiểu được ý đồ của bài toán tính khoảng cách từ trại của giáo viên đến trại thầy hiệu trưởng

- Khai báo kiểu tệp

- Thao tác với tệp

Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm A và B

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

Cấu trúc của bài toán kiểu dữ liệu tệp

Tính khoảng cách từ trại của giáo viên đến trại thầy hiệu trưởng

- Khai báo kiểu tệp

- Thao tác với tệp

Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm A và B

185

Page 186: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

2. Ví dụ 2

Câu hỏi/ bài tập định tính

Nhận dạng được bài toán kiểu tệp

Hiểu được ý đồ của bài toán tính tính điện trở tương đương cho mỗi hình chotrước

- Khai báo kiểu tệp

- Thao tác với tệp

Công thức tính điện trở tương đương ứng với mỗi hình trong hình 17.

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

Nhận dạng được bài toán kiểu tệp

Hiểu được ý đồ của bài toán tính tính điện trở tương đương cho mỗi hình chotrước

- Khai báo kiểu tệp

- Thao tác với tệp

Công thức tính điện trở tương đương ứng với mỗi hình trong hình 17.

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới

Vận dụng kiểu dữ liệu tệp để giải quyết các bài toán xử lý dữ liệu tệp thường gặp trong thực tế

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

B. Hoạt động khởi động Hoạt động1: Kiểmtrabàicũ

- Mụctiêu: Kiểm tra kiến thức kiểu tệp đã học

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máytính, Máychiếu

- Sản phẩm: HS phân tích được bài toán, sử dụng kiểu dữ liệu tệp để viết được chương trình

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Câu 1 . Viết cú pháp khai báo tệp văn bản, cho ví

dụ ?

-HS trả lời

* Khai báo:

VAR <tên biến> : TEXT;

Vd:

186

Page 187: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Câu 2: Nêu các thao tác làm việc với tệp ?

Var f1, f1: Text;

g, h: Text;

-HS trả lời

* Gắn tên tệp:

ASSIGN (<biến tệp>, <tên tệp>);

Vd:

Assign(f1, ‘KQ.DAT’);

b. Mở tệp:

* Mở tệp để ghi:

REWRITE (<tên biến tệp>);

Vd:

Rewrite(f1);

*Mở tệp để đọc:

RESET (<tên biến tệp>);

Vd:

Reset (h);

c. Đọc/ ghi tệp văn bản:

* Ghi dữ liệu vào tệp:

WRITE (<biến tệp>, <danh sách kết quả>);

hoặc

WRITELN(<btệp>, <danh sách kết quả>);

Vd:

Write (f1, X, ‘ ‘ , A+B);

Writeln( f, ‘ ket qua can tim la:’, S:6:2);

* Đọc dữ liệu từ tệp:

READ (<biến tệp>, <danh sách biến>);

187

Page 188: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

hoặc

READLN(<biến tệp>, <danh sách biến>);

Vd:

Read (k, x, y, z);

Readln( j, a,b);

d. Đóng tệp:

CLOSE (<biến tệp>);

Vd:

Close (f1);

Close (k)

B. Hình thành kiến thức, luyệntập:

Hoạt động 2: VÍ DỤ 1

- Mục tiêu: HS viết được chương trình tính khoảng cách từ trại thầy hiệu trưởng đến trại của giáo viên

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máy tính, Máy chiếu

- Sản phẩm: HS đưa ra được kiểu chương trình đọc dữ liệu và tính được khoảng cách từ trại thầy hiệu trưởng đến trại của giáo viên

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho học sinh đọc đề bài ví dụ 1 trang 87. Sau

đó yêu cầu tất cả học sinh gấp sách gioá khoa lại và

gọi một học sinh tóm tắt lại đề bài xem bài yêu cầu

làm gì ?

- GV: Bài toán này yêu cầu chúng ta tính khoảng cách từ trại thầy hiệu trưởng đến trại của giáo viên.

- GV: Trong Toán học để tính khoảng cách giữa 2 điểm A, B ta làm sử dụng công thức

- GV tổng hợp và đưa ra công thức tính khoảng cách

- HS: Tóm tắt lại bài toán.

188

Page 189: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

từ trại thầy hiệu trưởng đến trại của giáo viên.

- GV: Toạ độ của giáo viên được lưu trữ ở đâu ?

-GV: Để lấy cặp dữ liệu đó ra để tính khoảng cách ta là ?

- GV: Để đọc hết được tất cả các cặp toạ độ có trong tệp, ta dung hàm gì ?

-GV: Hướng dẫn cụ thể cho HS để học sinh tự viết từng câu lệnh

GV: Khai báo biến tệp văn bản?

GV: Các biến đại diện cho cặp số nguyên?

GV: Tệp này chứa bao nhiêu cặp số nguyên?

GV: Thủ tục gắn tên tệp?

GV: Thủ tục mở tệp?

GV: Thủ tục đọc?

GV:Hàm kiểm tra kết thúc tệp

GV: Công thức tính khoảng cách ?

GV: Thủ tục đóng tệp?

GV: Hoàn thiện chương trình ?

Var f: TEXT; d:real;x,y:integer;

Begin

Assign (f, ‘TRAI.TXT’);

Reset (f);

While not EOF (f) do

Begin

Readln (f, X, Y);

d:= sqrt (X*X+ Y*Y);

→HS: Trả lời.

-HS: Trả lời ở tệp văn bản có tên TRAI.TXT.

-HS: Dùng các thao tác trên tệp: mở để đọc, đọc …

-HS: Ta dùng hàm eof(<biến tệp>).

HS: Var f: text;

HS: X, Y

HS: không xác định

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Close (f);

189

Page 190: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Writeln (‘Khoang cach la’,d :8 :2);

End;

Close (f1);

End.

Đề xuất năng lực hướng tới: tính khoảng cách từ trại thầy hiệu trưởng đến trại của giáo viên, kết quả ghi vào tệp có tên KETQUA.TXT.

GV: để mở tệp mới ghi kết quả vào ta dung hàm ? viết như thế nào ?

Chương trình sau khi nâng cấp

Var f1, f2: TEXT;d:real; x,y:integer;

Begin

Assign (f1, ‘TRAI.TXT’);

Assign (f2, ‘KETQUA.TXT’);

Reset (f1);

Rewrite (f2);

While not EOF (f1) do

Begin

Readln (f1, X, Y);

d:= sqrt (X*X+ Y*Y);

Writeln (f2,d,’ ‘);

End;

Close (f1);

Close (f2);

End.

190

Page 191: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động 3: Ví dụ 2

- Mục tiêu: HS viết được chương trình tính điện trở tương đương theo sơ đồ hình 17 trang 88 SGK

- PPKT: Đàm thoại vấn đáp

- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm

- PTDH: SGK, Máy tính, Máy chiếu

- Sản phẩm: HS đưa ra được kiểu chương trình đọc dữ liệu và tính điện trở tương đương theo sơ đồ

Nội dung hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Chiếu đề bài lên màn hình. Treo sơ đồ hình 17

(trang 88 SGK lên bảng)

- Công thức tính điện trở tương đương của sơ đồ

II, III,IV

- Chia HS làm 3 nhóm, mỗi nhóm viết công thức

cho một sơ đồ nêu trên

-Nhận xét bổ sung để đưa ra công thức chính xác

-Hướng dẫn gợi ý cho HS xây dựng chương

trình theo từng bước như sau:

+ Khai báo

+ Gán tên tệp cho biến tệp

+ Đọc dữ liệu từ tệp

+ Viết các biểu thức tính điện trở tương

đương bằng ngôn ngữ Pascal

+Ghi kết quả vào tệp

-HS làm việc theo nhóm, suy nghĩ liên hệ với kiến

thức vật lí đã học để đưa ra công thức, viết vào

phiếu học tập. Sau đó các nhóm đưa ra kết quả của

nhóm mình

-HS thực hiện các yêu cầu theo hướng dẫn của GV

Program Dientro;

Var a: array[1..5] of real;

R1, R2,R3: real;

I: integer;

F1,F2: text;

Begin

191

Page 192: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

+ Đóng tệp

(Với mỗi yêu cầu GV gọi từng HS thực hiện)

-Sau khi HS hoàn thành chương trình, GV nhận

xét đánh giá bổ sung và chuẩn hóa chương trình

-Chiếu chương trình mẫu lên bảng. Thực hiện

chương trình với tệp dữ liệu vào đã cho để HS

đối chiếu kết quả.

Assign(F1, ‘RESIST.DAT’); reset(F1);

Assign(F2, ‘RESIST.EQU’); Rewrite(F2);

While not eof(f1) do

Begin

Readln(F1, R1R2,R3);

A[1]:= R1*R2*R3/(R1*R2+R1*R3+R2*R3);

A[2]:= R1*R2/(R1+R2) +R3;

A[3]:= R1*R3/(R1+R3) +R2;

A[4]:= R2*R3/(R2+R3) + R1;

A[5]:= R1+R2+R3;

For i:=1 to 5 do write(F2, a[i]:9:3, ‘ ‘);

Writeln(f2);

End;

Close(F1); Close(F2);

End.

-HS đối chiếu kết quả của chương trình và kết quả

của nhóm mình.

C. CỦNG CỐ:

Mụctiêu: HS hiểu được khái niệm tệp, các thủ tục và hàm chuẩn của kiểu dữ liệu tệp PPKT: Đàm thoại vấn đáp HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm PTDH: SGK, Máy tính, Máy chiếu Sản phẩm: HS viết được chương trình giải các bài toán đơn giản về tệp

Nội dung hoạt động: Nhắc lại các kiến thức đã học về tệp

Khai báo tệp: Var <biến tệp>:text;l

192

Page 193: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tổng hợp các thao tác với tệp

Tiết 44:

Tên chủ đề: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI

I.Xác định mục tiêu :

1. Xác yêu cầu kiến thức, kỷ năng, thái độ.

* Kiến thức:

- Biết được khái niệm chương trình con, ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình thành các chương trình con.

- Biết được cấu trúc của chương trình con. Phân biệt được 2 loại chương trình con là hàm và thủ tục.

* Kỹ năng:

- Nhận biết các thành phần trong phần đầu của thủ tục. Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong phần đầu của thủ tục

- Nhận biết được cách khai báo hai loại chương trình con cùng với tham số hình thức của chúng.

* Thái độ:

193

Assign(<biến tệp>,<tên tệp>);

Rewrite(<biến tệp>); Reset(<biến tệp>);

Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);

Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);

read(<biến tệp>,<danh sách biến>);

readln(<biến tệp>,<danh sách biến>);

Close(<biến tệp>);

Page 194: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- Rèn luyện phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân thủ yêu cầu vì một công việc chung.

2. Phương pháp, phương tiện:

- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

- Bảng, SGK, máy chiếu, phiếu học tập.

3.Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt

Nội dungLoại câu hỏi /Bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Khái niệm ctc

Phân loại

Câu hỏi/ Bài tập định tính

Chương trình con là gì

Lợi ích của ctc

Cho một bài toán có thể sd ctc

Bài tập định lượng

Nêu một số bài toán vận dụng ctcon

Cấu trúc 1 chương trình con có gì khác với ct chính

Lời gọi ct con

Bài tập thực hành

2 loại ctc Sự khác nhau của hàm và thủ tục

4. Đề xuất năng lực hướng tới.

1. Hiểu và vận dụng chương trình con để giải quyết một số bài toán.

2. Nắm bắt ý nghĩa của việc sử dụng ctc.

3. Phân biệt các loại ctc, lập trình trên máy tính

II.Tổ chức hoạt động dạy học:

A. Hoạt động khởi động- Mục tiêu:Biết khái niệm CTC và phân loại CTC- Phương pháp, kỷ thuật: đàm thoại, vấn đáp- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân- Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu (tivi)- Sản phẩm: HS biết được ưu điểm của chương trình con.

Nội dung hoạt động:

194

Page 195: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm của HS

- Chiếu hai chương trình được viết sẵn: (Có sẵn trong SGK), một chương trình không sử dụng ctc, một ct có sử dụng ctc.

- Gọi 1 HS nhận xét về tính ngắn gọn và dễ hiểu của 2 ct?

- Khi nào nên sử dụng ct con?

- Học sinh quan sát 2 ct được giáo viên đưa ra, nhằm so sánh trong đầu về sự khác biệt của 2 ct này.

- Nhận xét ct có sử dụng ctc, ngắn gọi dễ hiểu hơn so với ct không sử dụng ctc.

- Đối với bài toán lớn, nhiều người viết, ct dài cần chia ra nhiều đoạn, có nhiều lệnh lặp đi lặp lại khi đó nên sử dụng ctc.

B. Hình thành kiến thức, luyện tâpHoạt động 1: tìm hiểu khái niệm chương trình con và lợi ích của nó- Mục tiêu: biết khái niệm chương trình con- Phương pháp/kỷ thuật: Vấn đáp- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân- Phương tiện dạy học: Máy tính, tivi, SGK- Sản phẩm: Học sinh biết được khái niệm chương trình conNội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm của HS

Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết khái niệm của chương trình con?

1. Khái niệm chương trình con:

- Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định có thể được thực hiện ở nhiều vị trí trong chương trình.

* Tìm hiểu ví dụ đơn giản về khi nào cần dùng chương trình con:

- Yêu cầu học sinh quan sát 4 đoạn chương trình được bôi đen và nhận xét.

- Ngoài ra chương trình trên vừa dài, vừa khó hiểu.

- Em nào có thể kể ra một vài lợi ích?

-Học sinh quan sát và nhận xét:

Bốn đoạn chương trình trên tương tự nhau đều dùng để tính lũy thừa của một số.

Ví dụ:Ví dụ trang 92 Sách giáo khoa

Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

- Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.

- Hỗ trợ được việc thực hiện các chương trình lớn

- Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa.

- Mở rộng khả năng ngôn ngữ.

195

Page 196: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm của HS

-Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân loại và cấu trúc của chương trình con

- Mục tiêu: phân loại và cấu trúc chương trình con- Phương pháp/kỷ thuật: Vấn đáp- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân- Phương tiện dạy học: Máy tính, tivi, SGK- Sản phẩm: Học sinh biết được chương trình con có mấy loại và cách tham chiếu đến CTCNội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm của HS

- Có mấy loại ctc? gọi tên của chúng?

- Các em đã sử dụng hàm và thủ tục chưa? lấy một số hàm và thủ tục đã được học?

- Ý nghĩa của hàm và thủ tục?

- Yêu cầu hs so sánh với cấu trúc của ct chính.

- Yêu cầu hs giải thích phần khai báo, phần thân ctc?

- GV diễn giảng: Phần đầu ctc có tên ctc các tham số ctc các tham số này được gọi là tham số hình thức, khi dùng chương trìng con ta phải truyền tham số cho chúng, tham số được truyền vào đgl tham số thực sự.

2. Phân loại và cấu trúc chương trình con:

a. Phân loại:

- Có hai loại chương trình con: hàm và thủ tục.

- Hàm và thủ tục chuẩn

- VD: Hàm sqrt(), hàm abs(), length(), …

- Hàm sử dụng một số thao tác nào đó và trả về một giá trị kiểu đơn giản thông qua tên hàm.

- Thủ tục thực hiện các thao tác nhất định, nhưng không trả về giá trị thông qua tên của nó.

b. Cấu trúc chương trình con:

Cấu trúc chung của chương trình con: (giống cấu trúc của một chương trình)

<Phần đầu>

<[phần khai báo]>

<phần thân>

Phần khai báo:

Phần khai báo có thể có khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con.

Phần thân:

196

Page 197: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm của HS

Thực hiện chương trình:

Để sử dụng hàm và thủ tục các em thường viết ở đâu và viết như thế nào?

Để sử dụng hàm và thủ tục các em thường viết ở đâu và viết như thế nào?

Phần thân của chương trình con là dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết qủa mong muốn.

Tham số hình thức: Các biến được khai báo cho dữ liệu vào và ra được gọi là tham số hình thức của chương trình con. Các biến để dùng riềng trong chương trình con được gọi là biến cục bộ.

c. Thực hiện chương trình con:

Để thực hiện (gọi) một chương trình con ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con với tham số là các hằng, biến chứa dữ liệu vào và ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp ngoặc ( và ). Các hằng và biến này được gọi là tham số thực sự.

Chú ý: Lời gọi CTC có cú pháp như sau:

<Tên chương trình con>(<tham số thực sự>);

Tham số thực sự là các hằng, biến chứa dữ liệu vào/ ra tương ứng với các tham số hình thức(kiểu dữ liệu, thứ tự, số lượng).Ví dụ: sqr(225);

Sqr: tên CTC225: tham số thực sự

C. Vận dụng:Hoạt động 3: Tìm hiểu chương trình viết sẵn- Mục tiêu: giới thiệu về CTC đơn giản, các thành phần của chương trình con- Phương pháp/kỷ thuật: Vấn đáp- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân- Phương tiện dạy học: Máy tính, tivi, SGK- Sản phẩm: Học sinh biết chương trình con và các thành phần trong CTC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm của HS

Cho 1 đoạn chương trình được viết sẵn như sau:

Function luythua(x:real;k:integer):real;

Var j:integer;

Tich:real;

Begin

Tich:=1.0;

For j:=1 to k do

Tich:=tich*x;

Luythua:=tich;

197

Page 198: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm của HS

Đây là một CTC, cụ thể là Hàm

Đâu là phần thân của CTC?

Chỉ ra đâu là phần khai báo?

Tham số hình thức?

End;

Begin

…..

End;

Var j:integer;

Tich:real;

x, k

D. Tìm tòi mở rộngCâu hỏi và bài tập

Câu 1 : Theo em những trường hợp nào nên sử dụng chương trình con?

A. Bài toán cần lặp lại một câu lệnh nào đó.

B. Bài toán dài có thể tách thành các bài toán nhỏ để giải

C.Các bài toán dùng nhiều câu lệnh.

D.Các bài toán khó viết thuật giải.

Đáp án B

Câu 2 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.Thủ tục là một loại chương trình con

B.Chương trình con luôn làm chương trình chính ngắn gọn hơn.

C. Chương trình con thể hiện tư tưởng thuật toán chia để trị

D.Chương trình con được sử dụng phổ biến và hữu ích cho các bài toán lập trình phức tạp

Đáp án :B

198

Page 199: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

E. Hướng dẫn học ở nhàÔn lại bài họcLàm bt 1, 2 SGK (trang 117)Đọc trước bài 18: ví dụ về cách viết và sử dụng chương trìn con

199

Page 200: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Bài 18:Tiết 41 – 42TÊN CHỦ ĐỀ: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độVề kiến thức

- Thấy được rằng thủ tục có cấu trúc tương tự như một chương trình.- Hiểu mối liên hệ giữa chương trình và thủ tục.- Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến.- Ở lời gọi thực hiện một thủ tục: Một hằng hay một biến hay một biểu thức có thể xuất hiện ở vị trí

một tham số thực sự tương ứng với tham số giá trị, khi đó ở vị trí một tham số thực sự tương ứng với tham số biến chỉ có thể là một biến.Về kỹ năng

- Nhận biết được các thành phần trong phần đầu thủ tục.- Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong phần đầu thủ tục.- Nhận biết được lời gọi thủ tục ở trong chương trình chính cùng các tham số thực sự.

Về thái độ- Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học.- Tích cực chiếm lĩnh kiến thức.

2. Phương pháp, phương tiện- Dạy học theo quan điểm hoạt động.- Máy tính cài đặt môi trường lập trình minh họa, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa và sách giáo

viên Tin học 11, chương trình minh họa.3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dungLoại câu hỏi / bài tập

Nhận biết Thông hiểuVận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Cách viết và sử dụng thủ tục

Câu hỏi / bài tập định tính

- HS mô tả được cấu trúc của thủ tục.- HS biết chức năng của thủ tục trong chương trình.- HS nắm lệnh gọi thực hiện thủ tục.

- HS hiểu mối liên hệ giữa chương trình chính và thủ tục.- Phân biệt được các loại tham số.

- HS lấy được ví dụ sử dụng thủ tục để giải quyết tình huống cụ thể.

Bài tập định lượng

- HS nhận ra được cấu trúc thủ tục đúng hay sai trong tình huống cụ thể.

- Viết được một chương trình có sử dụng Thủ tục

Bài tập thực hành

2. Cách viết và sử dụng hàm

Câu hỏi / bài tập định tính

- HS mô tả được cấu trúc của hàm.- HS biết chức năng của hàm trong chương trình.

- Hiểu mối liên hệ giữa chương trình chính và hàm.- HS xác định được lúc nào dùng hàm.

- HS lấy được ví dụ sử dụng hàm để giải quyết tình huống cụ thể.

200

Page 201: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- HS nắm lệnh gọi thực hiện hàm.

Bài tập định lượng

- HS nhận ra được cấu trúc hàm đúng hay sai trong tình huống cụ thể.

- Viết được một chương trình có sử dụng hàm.

Bài tập thực hành

4. Năng lực có thể hướng tới: Biết lựa chọn loại CTC vào bài toán cụ thể.

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCD. Hoạt động khởi độngHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài học trước về chương trình con.- PPKT: Vấn đáp- HTTC: Cá nhân- PTDH: Bảng, phấn viết- Sản phẩm: Học sinh nêu được lợi ích của việc sử dụng chương trình con và phân loại được

chương trình con.Nội dung hoạt động: Lợi ích của việc sử dụng chương trình con. Phân loại chương trình con. Hoạt động 2: Đặt vấn đề

- Mục tiêu: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu và sử dụng hàm, thủ tục.- PPKT: Dạy học nêu vấn đề- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm- PTDH: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu tình huống phát sinh nhu cầu sử dụng

chương trình con thông qua một đoạn chương trình vẽ hình chữ nhật. Cuối hoạt động này, giáo viên liên hệ, đề cập đến thủ tục.

Nội dung hoạt động: Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng các kiến thức đã học hãy viết đoạn chương trình để vẽ được hình chữ nhật như sau:

* * * * * * * * ** ** ** * * * * * * * *

Trả lời: Đoạn chương trình vẽ hình chữ nhật như sau:Program Ve_Hcn;BeginWriteln(‘* * * * * * * * *’);Writeln(‘* *’);Writeln(‘* * * * * * * * *’);End.

- Giáo viên nhận xét: Vậy ta có thể vẽ hình chữ nhật với ba câu lệnh: Writeln(‘* * * * * * * * *’);Writeln(‘* *’);Writeln(‘* * * * * * * * *’);

Như vậy, mỗi lần cần vẽ nhiều hình chữ nhật ta phải sử dụng nhiều lần ba câu lệnh trên. Vậy để tránh lặp đi lặp lại dãy lệnh nào đó ta tổ chức thành chương trình con.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP201

Page 202: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc của thủ tục- Mục tiêu: Học sinh biết cấu trúc của thủ tục.- PPKT: Đàm thoại, vấn đáp- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm- PTDH: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh đưa ra được cấu trúc của thủ tục qua thủ tục vẽ hình chữ nhật ở phần đặt

vấn đề.Nội dung hoạt động: Xét chương trình vẽ hình chữ nhật sau:

Procedure Ve_Hcn; {Bat dau thu tuc}Begin

Writeln(‘* * * * * * * * *’);Writeln(‘* *’);Writeln(‘* * * * * * * * *’);

End; {ket thuc thu tuc}Begin

Ve_Hcn; {goi thu tuc Ve_hcn}Writeln; writeln; {de cach 2 dong}Ve_Hcn; {goi thu tuc Ve_hcn}Writeln; writeln; {de cach 2 dong}Ve_Hcn; {goi thu tuc Ve_hcn}

End.Hoạt động của GV Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm- Hướng dẫn học sinh xem và tìm hiểu chương trình.? Hãy chỉ ra vị trí của thủ tục và đâu là lời gọi thủ tục.

- Cho HS nhận xét về phần đầu của thủ tục.- Nhấn mạnh các chú ý SGK.

Cấu trúc của thủ tụcPROCEDURE <tên thủ tục> [(<Danh sách tham số>)]; [<Phần khai báo>]

BEGIN [< Dãy các lệnh >];END;

* Phần đầu: gồm tên dành riêng PROCEDURE, <tên thủ tục>, <Danh sách tham số>

Chú ý:- Sau End kết thúc thủ tục là dấu chấm phẩy (;)- Các thủ tục phải được khai báo và mô tả trong phần khái báo của chương trình chính, ngay sau phần khai báo biến.- Khi cần thực hiện, viết lệnh gọi thủ tục tương tự như các thủ tục chuẩn.

Hoạt động 4: Ví dụ về sử dụng thủ tục- Mục tiêu: Học sinh sử dụng được thủ tục.- PPKT: Đàm thoại, vấn đáp- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm- PTDH: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh xác định được thủ tục, lời gọi thủ tục, phân biệt được tham số hình thức

và tham số giá trị.Nội dung hoạt động:Hoạt động của GV Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm- Thủ tục Ve_Hcn ban đầu, chỉ vẽ được hình chữ nhật có kích thước 9x3.

202

Page 203: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm ? Muốn vẽ hình chữ nhật với kích thước khác thì có thể sử dụng thủ tục Ve_Hcn trên được không?? Kích thước hình chữ nhật phụ thuộc vào tham số nào?- Để thủ tục Ve_Hcn có thể vẽ được hình chữ nhật với kích thước khác nhau , cần có 2 tham số cho dữ liệu vào là chiều dài và chiều rộng.Phần đầu của thủ tục sẽ thay đổi.Xét chương trình vẽ hình chữ nhật SGK:? Xác định vị trí của thủ tục.? Thủ tục có tên là gì, các tham số, kiểu của tham số?? Trong chương trình chính, xác định đâu là lệnh thực hiện chương trình con?

? Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể gọi là gì?? Tương tự, như thế nào là tham số biến?

- Để phân biệt tham biến và tham trị, ta sử dụng từ khóa VAR để khai báo cho những tham biến.

- Tìm hiểu ví dụ tham biến 1 SGK:? Xác định các tham số.? Kết quả sau khi thực hiện thủ tục Hoan_doi.- Tìm hiểu ví dụ tham biến 2 SGK:? Xác định các tham số.? Kết quả sau khi thực hiện thủ tục Hoan_doi.

- TL: Không sử dụng được.

- TL: Kích thước hình chữ nhật phụ thuộc vào 2 tham số: chiều dài, chiều rộng.

- TL: Sau phần khai báo biến.- TL: Thủ tục có tên là Ve_Hcn, có hai tham số là chdai và chrong có kiểu dữ liệu nguyên.- TL: Có 3 lệnh gọi thủ tục: 1. Ve_Hcn(25,10); 2. Ve_Hcn(5,10); 3. Ve_Hcn(a,b);- TL: Các tham số giá trị. VD: Ve_Hcn(25,10); Ve_Hcn(5,10);- TL: Các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra được gọi là tham số biến (gọi tắt là tham biến). VD: Ve_Hcn(a, b);* Chú ý:- Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể được gọi là các tham số giá trị VD: Ve_Hcn(25, 10);- Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến đuợc gọi là tham số biến. VD: Ve_Hcn(a, b);

- TL: Có 2 tham biến x và y.- Sau khi thực hiện thủ tục biến a hoán đổi giá trị cho biến b.- TL: Có 1 tham trị x và 1 tham biến y.- Sau khi thực hiện thủ tục biến b nhận giá trị của biến a là 5, còn biến a là tham trị nên nó vẫn giữ nguyên giá trị ban đầu là 5.

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách viết và sử dụng hàm

- Mục tiêu: Học sinh nắm được cách viết và sử dụng hàm.

203

Page 204: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

- PPKT: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp.- HTTC: Cá nhân, nhóm- PTDH: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh viết được hàm.

Nội dung hoạt động:Hoạt động của GV Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

? Khi nào ta sử dụng hàm?

? Hàm và thủ tục đều là chương trình con nên cấu trúc tương tự nhau. Từ cấu trúc thủ tục, hãy viết cấu trúc hàm theo gợi ý của SGK.

- Điểm khác nhau căn bản là việc thực thiện hàm luôn trả về một giá trị thuộc kiểu xác định qua tên hàm.? Trong phần đầu của hàm FUNCTION <tên hàm> [(< Danh sách tham số>)] : < Kiểu dữ liệu>; Theo em <Kiểu dữ liệu> hiểu là như thế nào?? Kiểu dữ liệu trả về có những kiểu dữ liệu nào?

? Cho phân số, gọi HS trả lời phân số rút gọn.? Làm thế nào để rút gọn một phân số?- Hướng dẫn HS xây dựng hàm UCLN

- Gọi HS viết lệnh nhập một phân số.

? Khi nào thì tiến hành rút gọn phân số? GV nhận xét: khi UCLN >1

TL: Khi kết quả bài toán trả về một giá duy nhất.*Cấu trúc hàmFUNCTION <tên hàm> [(< Danh sách tham số>)] : < Kiểu dữ liệu>; [ Phần khai báo]

BEGIN [< Dãy câu lệnh>] ............ <tên hàm>:= < Biểu thức>; END;

trong đó: - < Kiểu dữ liệu>: là kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về (integer, real, boolean, string)

- TL: Là kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về.- TL: integer, real, char, boolean, string- Khác với thủ tục, trong thân hàm cần có một lệnh gán giá trị cho tên hàm:<tên hàm>:=<giá trị>;

Ví dụ : Viết chương trình rút gọn phân sốFunction UCLN( X, Y: integer): Integer; Begin While X < > Y do IF X > Y then X:= X-Y Else Y:= Y- X; UCLN:= X; End;BEGIN Write(‘ Nhap phan so:’); Readln (tu, mau);

If UCLN (tu, mau) >1 then Begin tu:= tu div UCLN(tu, mau); mau:= mau div UCLN( tu, mau); end;

204

Page 205: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩm

? Để sử dụng hàm, ta thực hiện như thế nào?

- Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như toán hạng.

writeln (tu: 5, mau: 5); readlnEND.

* Sử dụng hàm:- Khi viết lệnh gọi, gồm tên hàm và tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức. Vd: UCLN(tu, mau);- Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như toán hạng. Vd: tu:= tu div UCLN (tu, mau);

C. VẬN DỤNG

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm- Mục tiêu: Học sinh nhận biết cấu trúc hàm, thủ tục ; lời gọi hàm, lời gọi thủ tục

Phân biệt được tham trị, tham biến.- PPKT: Rèn luyện tư duy phân tích- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm- PTDH:Máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh trả lời được câu hỏi trắc nghiệm về hàm, thủ tục.Nội dung hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩmCâu 1: Từ khóa nào dùng để viết thủ tục:

A. ProgramB. VarC. FunctionD. Procedure

Câu 2: Trong khai báo sau, hãy chỉ ra tham trị, tham biến:Procedure HD(x:integer,var y:integer);

A. x là tham biến, y là tham trịB. y là tham biến, x là tham trịC. x,y đều là tham biếnD. x,y đều là tham trị

Câu 3: Kiểu dữ liệu trả về của hàm là :A. Byte, boolean, real, stringB. Integer, boolean, real, charC. Byte, real, char, boolean, stringD. Integer, real, char, boolean, string

Học sinh chọn được phương án D.

Học sinh chọn được phương án B.

Học sinh chọn được phương án C.

Hoạt động 2: Lập trình giải bài toán đơn giảnMục tiêu: Vận dụng chương trình con để giải bài toán tìm giá trị lớn nhất của 4 số.- PPKT: Rèn luyện tư duy phân tích, quy lạ về quen.- HTTC: Cá nhân và thảo luận nhóm- PTDH:Máy tính, máy chiếu, chương trình minh họa- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình có sử dụng thủ tục nhập, xuất dữ liệu; khai báo biến;

sử dụng hàm để tìm giá trị lớn nhất.

Nội dung hoạt động:

205

Page 206: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Câu hỏi: Viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của 4 số a, b, c, d. Yêu cầu có sử dụng hàm tìm giá trị lớn nhất của 2 số.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và dự kiến sản phẩmGợi ý các công việc chính:

- Khai báo 4 biến a, b, c, d và nhập dữ liệu cho

4 biến đó.

- Viết hàm tìm giá trị nhỏ nhất của 2 số a,b.

- Lệnh gọi thực hiện hàm ở chương trình chính.

Program Maxbonso;

Var a,b,c,d: real;

{Ham tim gia tri lon nhat cua a va b}

Function Max(a,b:real):real;

Begin

If a>b then Max:=a;

Else Max:=b;

End;

Begin

Write(‘Nhap vao bon so:’);

Readln(a,b,c,d);

Writeln(‘So lon nhat trong bon so la: ’,

Max(Max(Max(a,b),c),d);

Readln

End.

Hoạt động 6: Bài tập về nhà

- Mục tiêu: Học sinh nắm được cách viết và sử dụng CTC: thủ tục và hàm.- PPKT: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp.- HTTC: Cá nhân, nhóm- PTDH: SGK, máy tính, máy chiếu- Sản phẩm: Học sinh viết được các dạng của CTC.* Nội dung: Làm các bài tập trong SGK Tin 11 trang 117

206

Page 207: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Tiết 46-47

Tên chủ đề: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

1. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ

*Kiến thức:

- Biết vai trò và tầm quan trọng của chương trình con.

- Phân biệt được sự giống và khác giữa chương trình con dạng hàm, dạng thủ tục.

- Biết được cách truyền tham biến, tham trị trong chương trình con.

- Biết được khi nào dùng biến toàn cục, biến cục bộ trong chương trình, chương trình con.

- Biết cách sử dụng các hàm và thủ tục về xâu để giải một số bài toán cơ bản.

*Kỹ năng:

- Xác định được khi nào dùng chương trình con dạng hàm, khi nào dùng chương trình con dạng

thủ tục.

- Truyền tham biến, tham bị cho chương trình con.

- Dùng biến toàn cục, biến cục bộ..

- Xây dựng được chương trình con, sử dụng được chương trình con trong lập trình.

*Thái độ:

- Làm cho học sinh yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn.

- Thái độ nghiêm túc trong học tập.

2. Phương pháp, phương tiện

- Tổ chức hoạt động thực hành, đặt vấn đề.

- Bảng, SGK, Máy tính, Máy chiếu, đề thực hành.

3. Lập bảng mô tả tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá.

Nội dung

Loại câu hỏi /Bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấpVận dụng cao

Tìm hiểu cách viết thủ tục Catdan(s1,s2) và thủ tục cangiua(s)

Câu hỏi/ Bài tập định tính

- Nhận biết được các biến s1 là tham trị, s2 là tham biến trong thủ tục catdan(s1,s2).- Nhận biết được biến s là tham biến trong thủ tục

Tính toán các số liệu để xác định công thức n:=(80-n) div 2

- Vận dụng các hàm xử lí kiểu xâu đã học để viết thủ tục catdan(s1,s2) và thủ tục cangiua(s)

207

Page 208: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

cangiua(s)

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

Viết chương trình nhập vào xâu s từ bàn phím và đưa xâu đó ra màn hình có dạng dòng chữ chạy giữa màn hình văn bản 25x80

Câu hỏi/ Bài tập định tính

Nhận biết cấu trúc chương trình trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal gồm phần, chương trình con khai báo như thế nào?

Hiểu được cấu trúc hàm và thủ tục

Vận dụng các thủ tục và hàm để làm cho dòng chữ chạy trên màn hình

Vận dụng các thủ tục và hàm để viết chương trình hoàn chỉnh

Bài tập định lượng

Bài tập thực hành

Cách khai báo thư chương trình con để viết chương trình

Vận dụng các thủ tục và hàm để viết chương trình hoàn chỉnh

4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới:

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực tự học, đọc hiểu

- Năng lực làm việc độc lập

- Năng lực phân tích chương trình, trình bày bố cục chương trình.

- Năng lực thực hành: viết chương trình giải các bài toán trong chương trình tin học phổ thông.

208

Page 209: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

E. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS nhận ra sự cần thiết phải sử dụng chương trình con.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Tổ chức thực hành, kết hợp kỹ thuật vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, bảng

- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình trong bài thực hành số 6.

Nội dung hoạt động:

H/đ của GV H/đ của HS và dự kiến sản phẩm của HS

GV: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các thủ tục:

- Tìm hiểu cách viết thủ tục

Catdan(s1,s2)

- và thủ tục cangiua(s)

HS: Đọc sách, lắng nghe, quan sát đưa ra trả lời:

….

- S2 là tham biến.

- S1 là tham trị

HS: Đọc sách, lắng nghe, quan sát đưa ra trả lời:

….

- Dùng hàm copy

GV: Tổ chức cho học sinh viết chương trình:

- Viết chường trình trong câu b:HS: Đọc sách, lắng nghe, nhập chương trình câu b vào máy

F. Hình thành kiến thức, luyện tập

Hoạt động 1: Tìm hiểu thủ tục catdan, thủ tục cangiua

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS nhận ra sự cần thiết phải sử dụng chương trình con.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Kỹ thuật vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, bảng, sách giáo khoa

- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình trong bài thực hành số 6.

Nội dung hoạt động:

H/đ của GV H/đ của HS và dự kiến sản phẩm của HS

GV: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các thủ tục:

- Tìm hiểu cách viết thủ tục

HS: Đọc sách, lắng nghe, quan sát đưa ra trả lời:

209

Page 210: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

Catdan(s1,s2)

GV: Các em đọc sách khoa, cho thầy biết trong

thủ tục catdan(s1,s2): s1,s2 biến nào là tham

biến?, biến nào là tham trị?

GV: Để có xâu s2 láy từ xâu s1 bằng việc

chuyển kí tự đầu tiên của s1 xuống kí tự cuối

cùng ta phải dùng hàm nào đã học trong kiểu

xâu để làm được điều đó?

- và thủ tục cangiua(s)

….

- S2 là tham biến.

- S1 là tham trị

HS: Đọc sách, lắng nghe, quan sát đưa ra trả lời:

….

- Dùng hàm copy

Hoạt động 2: Viết chương trình.

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS nhận ra sự cần thiết phải sử dụng chương trình con.

- Phương pháp / Kỹ thuật (PPKT): Tổ chức thực hành, kết hợp kỹ thuật vấn đáp.

- Hình thức tổ chức (HTTC): Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học (PTDH): Máy tính, bảng

- Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình trong bài thực hành số 6.

của xâu.

Nội dung hoạt động:

H/đ của GV H/đ của HS và dự kiến sản phẩm của HS

GV: Tổ chức cho học sinh viết chương trình:

- Viết chường trình trong câu b:

GV: Chúng ta hãy khởi động máy tính và mở

chương trình Turbo Pascal ra.

GV: Các em hãy nhập đoạn chương trình trong

câu b vào, nhập xong nhớ lưu lại trước khi hiệu

chỉnh và chạy chương trình.

HS: Đọc sách, lắng nghe, nhập chương trình câu b vào máy

Uses crt;

Type str79=string[79];

Var s1,s2:str79;

Stop:Boolean;

Procedure catdan(s1:str79; var s2:str79);

Begin

S2:=copy(s1,2,length(s1)-1)+s1[1];

End;

Procedure cangiua(var s:str79);

Var I,n:integer;

Begin

210

Page 211: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

GV: Chỉnh sửa các lỗi chương trình, xem bảng

mã lỗi ở sách giáo khoa.

GV: Tiến hành cho chạy chương trình với dòng

chữ“ Toi yeu ngoi truong cua toi“ để trải nghiệm

với kết quả

GV: Chạy chương trình và có thể nhập các dòng

chữ tùy ý.

GV: Chúng ta tiến hành lưu lại và tắt máy khi ra

về.

N:=length(s);

N:=(80-n) div 2;

For i:=1 to n do s:=’ ‘+s;

End;

Begin

Clrscr;

Write(‘nhap xau s1: ‘); readln(s1);

Cangiua(s1);

Clrscr;

Stop:=false;

While not(stop) do

Begin

Gotoxy(1,12);

Write(s1);

Delay(500);

Catdan(s1,s2);

S1:=s2;

Stop:=keypressed;

End;

Readln;

End.

HS: Nhấn F9 và tiến hành sửa lổi

HS: Nhấn Ctrl+F9 và tiến hành chạy chương trình và nhập dòng chữ “Toi yeu ngoi truong cua toi“

HS: Nhấn Ctrl+F9 và tiến hành chạy chương trình và nhập tùy ý

HS: Tiến hành đóng các chương trình đang chạy trên máy và tắt máy.

211

Page 212: Ngày soạn: 18/09/2017thpt-pbai.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_thong/_Nam... · Web viewHoạt động 4 : Giải bài tập số 10 sgk Mục tiêu:HS vận dụng các câu

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

III. Hệ thống câu hỏi bài tập chủ đề

212