nhóm ii

33
Nhóm II 1. Tô Hồng Khải 2. Trần Thi Thòn 3. Phan Hải Đăng 4. Châu Hoàng Thể 5. Trần Thanh Hải 6. Phan Văn Chờ

Upload: aphrodite-stathos

Post on 31-Dec-2015

50 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Nhóm II. 1. Tô Hồng Khải 2. Trần Thi Thòn 3. Phan Hải Đăng 4. Châu Hoàng Thể 5. Trần Thanh Hải 6. Phan Văn Chờ. ĐỀ TÀI. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tâm SVTH: Nhóm II. Cà Mau, ngày 02 tháng 03 năm 201 4. N ỘI DUNG THẢO LUẬN. 1. Định Nghĩa 2. Nguyên Nhân - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Nhóm II

Nhóm II

1. Tô Hồng Khải

2. Trần Thi Thòn

3. Phan Hải Đăng

4. Châu Hoàng Thể

5. Trần Thanh Hải

6. Phan Văn Chờ

Page 2: Nhóm II

ĐỀ TÀI

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

GVHD: Ths. Nguyễn Thanh TâmSVTH: Nhóm II

Ca Mau, ngay 02 thang 03 năm 2014

Page 3: Nhóm II

NÔI DUNG THAO LUẬN

1. Định Nghĩa 2. Nguyên Nhân

3. Biểu hiện4. Tác động của biến đổi khí hậu đến con người, đến môi trường5. Giải pháp khắc phục6. Các ví dụ về biến đổi khí hậu cụ thể ở Cà Mau.

Page 4: Nhóm II

1.Định nghĩa:“Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân

Môi trường khi khí hậu chưa biến đổi

Page 5: Nhóm II

Môi trường khi khí hậu biến đổi tự nhiên và nhân tạo, Môi trường trước đây,Môi trường hiện tại“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.

Môi trường khí hậu đã biến đổi

Page 6: Nhóm II

2.Nguyên nhân về biến đổi khí hậu có 02 nguyên nhân:

• - Nguyên nhân do con người: • + Là do sự gia tăng dân số trên thế giới, các

hoạt động khai thác quá mức các tài nguyên rừng, khoáng sản và các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền.

• + Do hoạt động của con người, như phục vụ các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải.v.v. và thay đổi mục dích sử dụng đất,

• - Do môi trường tự nhiên:• + Do cường độ thay đổi độ sáng của mặt trời,

xuất hiện các điểm đen mặt trời, các hoạt động núi lữa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo của trái đất.

Page 7: Nhóm II

3.Các biểu hiện của sự biến đổi khí hậu trái đất gồm:

- Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.

Page 8: Nhóm II

• Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.

• Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.

• Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.

• Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.

• Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất.

Page 9: Nhóm II
Page 10: Nhóm II

-      Thủng tầng ô zôn

Page 11: Nhóm II

- Cháy rừng

Page 12: Nhóm II

- Hiện tượng sương khói

Page 13: Nhóm II

4.Tác động của biến đổi khí hậu đến con người và môi trường.

Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan tiết hiện nay. Đây là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21 vì biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người

4.1 Mực nước biển dângNước biển dâng cao là do nhiệt độ trên trái đất ngày càng tăng. Nhiệt độ tăng khiến các tảng băng tan nhanh hơn, làm mực nước biển và đại dương trên toàn thế giới tăng theo.

Page 15: Nhóm II

4.2. Băng tanChúng ta dễ dàng nhận thấy diện tích của các dòng sông băng trên toàn thế giới đang dần bị thu hẹp lại. Vùng lãnh nguyên (vùng đất cao nơi cây cối không thể sinh trưởng và phát triển) từng bị lớp băng vĩnh cửu bao phủ, nay dưới tác động của nhiệt độ cao, lớp băng đã tan chảy và sự sống của các loài thực vật trên vùng đất này cũng đã xuất hiện. 

Page 17: Nhóm II

4.3. Nắng nóngTrong 50 năm trở lại đây, tần suất xảy ra các đợt nắng

nóng đã tăng từ 2- 4 lần. Nhiều khả năng trong 40 năm tới, số lượng các đợt nắng nóng sẽ tăng 100 lần.Theo các chuyên gia, nắng nóng sẽ làm tăng số vụ cháy

rừng, các loại bệnh dịch, và mức nhiệt độ trung bình trên hành tinh trong tương lai cũng sẽ tăng theo.

 

Đợt nắng nóng năm 2010 đã gây ra hàng trăm vụ cháy rừng tại Nga

Page 18: Nhóm II

4.4. Bão và lũ lụtSố liệu thống kê cho thấy, chỉ trong

vòng 30 năm gần đây, những cơn bão mạnh cấp 4 và cấp 5 đã tăng lên gấp đôi.

Những vùng nước ấm đã làm tăng sức mạnh cho các cơn bão. Chính mức nhiệt cao trên đại dương và trong khí quyển, đẩy tốc độ cơn bão đạt mức kinh hoàng.

Việt Nam mất hàng trăm sinh mạng và hàng triệu USD mỗi năm do thiên tai lũ lụt, hậu quả của biến đổi khí hậu.(Ảnh: Hoàng Hà) 

Page 20: Nhóm II

 

4.5. Hạn hánKhi một số nơi trên thế giới đang phải

hứng chịu cảnh ngập lụt do mực nước biển dâng và bão lũ, thì ở nhiều nơi khác, hạn hán lại đang hoành hành.Các chuyên gia ước tính tình trạng hạn hán

sẽ tăng ít nhất 66% do khí hậu ngày càng ấm hơn.Hạn hán xảy ra thường xuyên sẽ thu hẹp

nguồn cung cấp nước, làm giảm chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, khiến nguồn cung ứng lương thực toàn cầu trở nên bấp bênh.

Page 21: Nhóm II

 

Hạn hán

Hiện nay Ấn Độ, Pakistan và vùng cận Sahara thuộc châu Phi đang phải hứng chịu các đợt hạn hán nghiêm trọng. Giới khoa học dự báo lượng mưa tại các khu vực trên sẽ tiếp tục giảm trong những thập kỷ tới. Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu tại châu Phi cho rằng, tới năm 2020, sẽ có 75 – 250 triệu dân châu Phi không có nước sử dụng, và sản lượng nông nghiệp của châu lục này cũng sẽ giảm 50%

Page 22: Nhóm II

4.6. Dịch bệnhNhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn hán

đang trở thành mối đe dọa với sức khỏe dân số toàn cầu. Bởi đây là môi trường sống lý tưởng cho các loài muỗi, những loài ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh.

Đàn muỗi ở quanh hồ ở Ailen (Ảnh: Ami Einarsson)

Page 23: Nhóm II

4.7. Thiệt hại kinh tếBão lụt cùng với những tổn thất trong ngành nông nghiệp

đã gây thiệt hại hàng tỷ USD. Bên cạnh đó, các chính phủ cũng cần một lượng tiền lớn để xử lý và kiểm soát sự lây lan dịch bệnh.

Năm 2005, cơn bão lịch sử đã đổ bộ vào Louisiana, khiến mức thu nhập của người dân nơi đây giảm 15% trong những tháng sau cơn bão, và thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 135 tỷ USD.

Trong khi người dân phải đối phó với giá lương thực và nhiên liệu tăng cao, thì các chính phủ cũng đang phải chịu sụt giảm doanh thu từ ngành du lịch, giảm lợi nhuận công nghiệp. Ngược lại, nhu cầu năng lượng, lương thực, nước sạch, chi phí cho hoạt động dọn dẹp sau thảm họa lại luôn tăng cao, kèm theo những bất ổn vùng biên giới.

Theo dự đoán của Viện nghiên cứu Môi trường và phát triển toàn cầu tại Đại học Mỹ, chi phí cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu tới năm 2100 sẽ đạt 20 ngàn tỷ USD.

 

Page 24: Nhóm II

4.8. Giảm đa dạng sinh họcNhiệt độ gia tăng đã đẩy nhiều loài sinh vật tới bờ vực

suy giảm số lượng hoặc tuyệt chủng. Nếu mức nhiệt độ trung bình tăng từ 1,1ºC – 6,4ºC, 30% loài động thực vật hiện nay sẽ có nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050.

Page 25: Nhóm II

Nguyên nhân dẫn tới sự tuyệt chủng là do môi trường sống của các loài động thực vật ngày càng bị thu hẹp, hiện tượng sa mạc hóa, phá rừng và nước trên các đại dương ngày càng ấm hơn, trong khi đó, nhiều loài không thể thích ứng kịp thời với những biến đổi trên.

Con người cũng không thể thoát khỏi những tác động của biến đổi khí hậu. Sa mạc hóa và mực nước biển tăng đe dọa trực tiếp môi trường sống của con người. Khi thực vật và động vật giảm dần số lượng, nguồn cung cấp thực phẩm, nhiên liệu và cả thu nhập của con người cũng sẽ giảm theo

Page 26: Nhóm II

4.9. Hủy diệt hệ sinh tháiNhững thay đổi trong điều kiện khí hậu và

lượng khí carbon dioxide tăng nhanh chóng đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, không khí, nhiên liệu, năng lượng sạch, thực phẩm và sức khỏe.

Dưới tác động của nhiệt độ, không khí và băng tan, số lượng các rạn san hô ngày càng có xu hướng giảm. Điều đó cho thấy, cả hệ sinh thái trên cạn và dưới nước đều đang phải hứng chịu những tác động từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, cũng như hiện tượng axit hóa đại dương.

 

Page 27: Nhóm II

Sự biến mất của các rạn san hô diễn ra đặc biệt nghiêm trọng ở Đại Dương  

Page 28: Nhóm II

5.Biện pháp khắc phục - Tăng cường, đổi mới công tác

tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Ðẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Page 29: Nhóm II

- Tăng cường quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường

- Ðổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính, tăng cường và đa dạng hóa nguồn lực cho ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Coi trọng hợp tác, hội nhập quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý

tài nguyên và bảo vệ môi trường

Page 30: Nhóm II

- Có giải pháp ngăn chặng nạn phá rừng;- Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh 1 đến 2 con- Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ môi trường trên trái đất ...

Page 31: Nhóm II

6. Ví dụ

Nơi cuối cùng cực Nam Tổ quốc, mũi Cà Mau nằm trên địa bàn xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. đang bị sạt lở nghiêm trọng và gần như biến dạng đi so với trước đây. Vùng đất tươi non này "mấy trăm đời lấn luôn ra biển" đang chịu áp lực nặng nề bởi biến đổi khí hậu và sự tác động, xâm hại quá vô tình của con người. Mũi Cà Mau trước nguy cơ mất đi nếu thiếu những biện pháp bảo vệ đồng bộ kịp thời.

Page 32: Nhóm II

Mũi Cà Mau nạn lũ lụt

Page 33: Nhóm II

Cảm ơn Thầy và các bạn lắng nghe bài thảo luận nhóm II.