nếp sống của ng i lãnh Đạ - hdphlh.org · 2017-07-22 · tôi từng đƣợc thấy...

133
Nếp Sng Ca Người Lãnh Đạo Tác gi: Ajith Fernando Li nói đầu ca Leighton Ford Li nói đầu ca Jay Kesler Ta Chƣơng 1: Quyn lãnh đạo là quyn làm cha (ITi1Tm 1:2 , 3 ) Chƣơng 2: Khi tƣợng vđức tin (1:11-17 ) Chƣơng 3: Giáo hun và sa tr(1:18-20 ) Chƣơng 4: Khát vng lãnh đạo (3:2 , 3 , 7 ) Chƣơng 5: Cách ăn cƣ xca ngƣời lãnh đạo (3:2 , 3 ) Chƣơng 6: Sinh hot gia đình ca ngƣời lãnh đạo (3:2 , 4-6 ) Chƣơng 7: Cách trli vi tà giáo (4:1-6 ) Chƣơng 8: Lòng tin kính ca ngƣời lãnh đạo (4:7-8 ) Chƣơng 9: Mt đời sng gƣơng mu (4:9-12 ) Chƣơng 10: Mt chc vgƣơng mu (4:13-16b ) Chƣơng 11: Các mi liên hca ngƣời lãnh đạo (5:1-16 ) Chƣơng 12: Giám sát các cp lãnh đạo (5:17-25 ) Chƣơng 13: Thái độ ca Cơ Đốc nhân đối vi ca ci (6:5b-10 ) Chƣơng 14: Githái độ phi lđối vi ca ci (6:17-19 ) Kết lun Sách tham kho Li Gii Thiu Quyn lãnh đạo luôn luôn là ti quan trng cho công trình ca Hi Thánh khp thế gii. Nhƣng hin nay, đối vi tôi thì dƣờng nhƣ quyn lãnh đạo là vn đề đặc bit cp thiết. Ti phƣơng Tây, thế hcác cp lãnh đạo hu thế chiến thII đã bt đầu và lãnh đạo nhiu phong trào truyn ging Phúc Âm, truyn giáo, giáo dc, các chc vca gii tín đồ thƣờng và quan tâm đến công tác xã hi ni bt. Trong thp niên sp ti, nhiều “con ngƣời khng lồ” nhƣ thế sphi trao li chc vlãnh đạo cho ngƣời khác. Trong cái gi là hai phn ba ca thế gii còn li, các cp lãnh đạo cao tui phi

Upload: others

Post on 11-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Nếp Sống Của Người

Lãnh Đạo

Tác giả: Ajith Fernando

Lời nói đầu của Leighton Ford

Lời nói đầu của Jay Kesler

Tựa

Chƣơng 1: Quyền lãnh đạo là quyền làm cha (ITi1Tm 1:2, 3)

Chƣơng 2: Khải tƣợng về đức tin (1:11-17)

Chƣơng 3: Giáo huấn và sửa trị (1:18-20)

Chƣơng 4: Khát vọng lãnh đạo (3:2, 3, 7)

Chƣơng 5: Cách ăn ở cƣ xử của ngƣời lãnh đạo (3:2, 3)

Chƣơng 6: Sinh hoạt gia đình của ngƣời lãnh đạo (3:2, 4-6)

Chƣơng 7: Cách trả lời với tà giáo (4:1-6)

Chƣơng 8: Lòng tin kính của ngƣời lãnh đạo (4:7-8)

Chƣơng 9: Một đời sống gƣơng mẫu (4:9-12)

Chƣơng 10: Một chức vụ gƣơng mẫu (4:13-16b)

Chƣơng 11: Các mối liên hệ của ngƣời lãnh đạo (5:1-16)

Chƣơng 12: Giám sát các cấp lãnh đạo (5:17-25)

Chƣơng 13: Thái độ của Cơ Đốc nhân đối với của cải (6:5b-10)

Chƣơng 14: Giữ thái độ phải lẽ đối với của cải (6:17-19)

Kết luận

Sách tham khảo

Lời Giới Thiệu

Quyền lãnh đạo luôn luôn là tối quan trọng cho công trình của Hội Thánh khắp thế

giới. Nhƣng hiện nay, đối với tôi thì dƣờng nhƣ quyền lãnh đạo là vấn đề đặc biệt

cấp thiết.

Tại phƣơng Tây, thế hệ các cấp lãnh đạo hậu thế chiến thứ II đã bắt đầu và lãnh

đạo nhiều phong trào truyền giảng Phúc Âm, truyền giáo, giáo dục, các chức vụ

của giới tín đồ thƣờng và quan tâm đến công tác xã hội nổi bật. Trong thập niên

sắp tới, nhiều “con ngƣời khổng lồ” nhƣ thế sẽ phải trao lại chức vụ lãnh đạo cho

ngƣời khác.

Trong cái gọi là hai phần ba của thế giới còn lại, các cấp lãnh đạo cao tuổi phải

Page 2: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

thôi thúc các thanh niên nam nữ trẻ hơn tạo thêm nhiều môn đệ là ngƣời mới ăn

năn quy đạo, mở mang nhiều Hội Thánh và truyền bá Phúc Âm cho một con số

đông đảo hơn những ngƣời chƣa đƣợc nghe Phúc Âm.

Mỗi một ngƣời lãnh đạo phải tự vấn: “Ai sẽ là ngƣời sắp thay thế cho tôi? Ai là

ngƣời mà Đức Chúa Trời sẽ dứt dấy? Tôi phải làm gì để khích lệ, giúp đỡ cho

những ngƣời sắp trở thành các cấp lãnh đạo?”

Trong khi đi tìm các cấp lãnh đạo, chúng ta phải chú trọng nhiều hơn là chỉ nhìn

vào nhân cách mà thôi. Đức Chúa Trời không hề nhìn vào diện mạo bề ngoài.

Chúng ta cũng không nên chỉ trông cậy vào “cách tổ chức những ngƣời nam ngƣời

nữ” có thể giữ cho guồng máy chạy đều mà thôi. Nếu không có khải tƣợng, thì

guồng máy ấy sẽ rỉ sét, băng hoại, chẳng kết quả đƣợc.

Chúng ta đang cần các cấp lãnh đạo tin kính đã đƣợc chuẩn bị thuộc linh, có nền

móng vững chắc về Thánh Kinh và có tinh thần cảnh giác năng động về phƣơng

diện thực tế. Vì các lý do ấy,t ôi rất hoan nghênh tác phẩm Nếp sống của ngƣời

lãnh đạo của Ajith Fernando.

Nó đã có căn cứ vững vàng là một tuyệt tác về phƣơng pháp đào tạo các cấp lãnh

đạo. Bức thƣ của Phao-lô gởi cho Ti-mô-thê là một ânt ứ đƣợc linh cảm mà Đức

Chúa Trời đã ban cho chúng ta. Phao-lô nêu rõ các cấp lãnh đạo phải đƣợc tìm

kiếm, dạy dỗ, khích lệ, cảnh cáo và hƣớng dẫn nhƣ thế nào.

Nó cũng đã đƣợc viết thật hay. Tác giả đã suy nghĩ phân minh, đã đọc nhiều và đã

viết rất thực tế.

Điều cũng quan trọng là tác phẩm vốn có kinh nghiệm sống động nữa! Ajith

Fernando là một trong số nhiều lãnh tụ thanh niên nổi bật mà tôi từng đƣợc gặp.

Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách

thức để ông có thể tăng trƣởng trong công tác của mình. Tôi đã thấy ông tôn trọng

các cấp lãnh đạo lớn tuổi hơn nhƣ thế nào, nhƣng cũng khôn khéo không sợ bất

đồng ý kiến với họ. Tại Sri Lanka, ông đã nhận Ban trị sự hậu thanh niên vì Chúa

Cứu Thế (the Youth for Christ staff) mà ông lãnh đạo làm các Ti-mô-thê của mình.

Tôi cầu nguyện cho quyền nếp sống của ngƣời lãnh đạo này sẽ đƣợc sử dụng rộng

rãi, không những chỉ vì đây là một quyển sách hay, mà còn vì nó bắt nguồn từ một

con ngƣời đã lấy chính cuộc đời mình để chứng minh cho nó thật sinh động.

Leighton Ford, nhà truyền giảng Phúc Âm

Charlotte, North Carolina.

Lời Nói Đầu

Chẳng có nhan đề nào thích hợp hơn cho tác phẩm. Nếp sống của ngƣời lãnh đạo

mà ông Ajith Fernando đã viết đây. Ông là loại ngƣời đang thực hành những gì

mình truyền giảng. Và quyển sách này là một phần trình bày thực hành cái diễn

trình ấy, y hệt cách mà Phao-lô đã dùng đối với môn đệ của mình là Ti-mô-thê.

Page 3: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Ajith Fernando đã từ Sri Lanka đến Hoa Kỳ để học hỏi nghiên cứu, và dĩ nhiên là

đã hƣởng đƣợc nhiều lợi ích từ kinh nghiệm về phƣơng Tây của mình. Tuy nhiên,

ông đã không trở thành một phiên bản của các Cơ Đốc nhân phƣơng Tây nhƣng

vẫn giữ đƣợc lòng trung thực của một ngƣời Châu Á, mà kết quả là ông đã trả lại

nhiều hơn là những gì mình tiếp thu đƣợc khi đến đây để theo cấp đại học.

Tôi có cảm tƣởng rằng đọc các văn phẩm của ông Ajith là một cách quay trở lại

với cái diễn trình tinh thần của Do Thái giáo điển hình vào thời đại của Chúa

Giê-xu để giúp chúng ta nhìn xa hơn các ảnh hƣởng của Hy Lạp và phƣơng Tây

vốn đã ảnh hƣởng của Hi Lạp và phƣơng Tây vốn đã ảnh hƣởng đến cách suy nghĩ

của chúng ta. Đây là một quyển sách phong phú và có giá trị giáo huấn mà tôi tin

là sẽ trở thành một công cụ giáo dục chuẩn mực về quyền lãnh đạo và là một trợ vụ

có giá trị cho việc nghiên cứu thƣ ITi-mô-thê.

Jay Kerler, Chủ tịch

Hội Thanh niên vì Chúa Cứu Thế

Wheaton, Illinois.

TỰA

Quyển sách nghiên cứu thƣ ITi-mô-thê này là kết quả của một yêu cầu của một số

các bạn đồng sự của tôi trong Hội Thanh niên vì Chúa Cứu Thế nhầm chuẩn bị một

công trình nghiên cứu về phƣơng pháp đào tạo môn đệ. Từ lúc tôi dấn thân đọc

Thánh Kinh, xem đó nhƣ quyển sách giáo khoa căn bản cho một công tác huấn

luyện đào tạo nhƣ thế, tôi đã quyết định dùng hai thƣ I và IITi-mô-thê làm cơ sở

cho các công trình nghiên cứu ấy. Trong hai bức thƣ này, chúng ta có xem xét việc

Phao-lô, một nhà đào tạo môn đệ vĩ đại, đã trang bị cho ngƣời con thuộc linh của

ông là Ti-mô-thê. Các kho bán hàm chứa trong ITi-mô-thê đã chứng minh đƣợc

rằng nó rất rộng lớn đến mức tôi đã quyết định dành thì giờ để nghiên cứu về cách

đáo tạo môn đệ trong quyển sách đó. Muốn học hỏi cách đào tạo môn đệ của

Phao-lô, tôi đã sống theo ITi-mô-thê trong hơn một năm rƣỡi.

Sau khi thấy cách nghiên cứu của mình có tiến bộ, tôi đã quyết định hơi mở rộng

thêm điều tập trung chú ý của mình để nghiên cứu chủ đề bao quát hơn về quyền

lãnh đạo Cơ Đốc giáo, một ngƣời làm môn đệ (của Chúa) là một thành phần tối

quan trọng. Phƣơng pháp của tôi là học hỏi về quyền lãnh đạo từ hai quan điểm mà

cả hai đều đƣợc phản ảnh trong quyển sách này.

Thứ nhất, chúng ta sẽ khảo sát phƣơng pháp mà nhà đại lãnh tụ Cơ Đốc giáo là

Phao-lô đã thực hiện vai trò lãnh đạo của mình liên hệ với Ti-mô-thê. Từ tấm

gƣơng ấy, chúng ta sẽ rút ra các nguyên tắc về phƣơng pháp lãnh đạo. Thứ hai,

chúng ta sẽ nghiên cứu những gì Phao-lô đã nói với nhà lãnh đạo trẻ tuổi là

Ti-mô-thê về phƣơng pháp để ông chu toàn các trách nhiệm lãnh đạo của mình.

Thƣ Ti-mô-thê thứ nhất phù hợp thật lý tƣởng với việc này,v ì đại khái nó là một

Page 4: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

quyển sách về những lời chỉ giáo liên quan đến quyền lãnh đạo.

Khi làm việc với một văn bản của ITi-mô-thê trƣớc hết tôi tự nghiên cứu mà suy

gẫm văn bản ấy rồi ghi lại các nhận xét của mình. Rồi tôi xem những gì mà các nhà

giải kinh quan trọng đã nói về văn bản ấy trong sách ITi-mô-thê. Bƣớc đi này

nhiều khi đƣa tôi đến chỗ sửa lại những cách lý giải sai của tôi và bao giờ cũng

giúp cho cách hiểu của tôi phong phú thêm (tôi tri ân sâu xa Hội Thánh bên

phƣơng Tây về sự đóng góp lớn lao của nó cho Hội Thánh phổ quát trong các vấn

đề khảo cứu giải kinh).

Xuyên suốt tiến trình này, tôi luôn luôn đặt câu hỏi: văn bản muốn nói gì với các

cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo? Cho nên, một trong cách mục tiêu chủ yếu của tôi là

ứng dụng các nguyên tắc ẩn tàng trong ITi-mô-thê vào các hoàn cảnh mà một lãnh

đạo Hội Thánh ngày nay cũng đang gặp.

Phần lớn kết quả của công trình nghiên cứu về suy gẫm của tôi đƣợc chia sẻ với

các thành viên của hội đồng hội Thanh niên vì Chúa Cứu Thế tại Colombo, một

nhóm các nhà truyền đạo trẻ đang cùng phục vụ với hội ấy (YFC) với tƣ cách trợ

nguyện hoặc theo khả năng bằng trọn vẹn số thì giờ mà tôi đƣợc đặc quyền dạy

bảo thƣờng xuyên. Những buổi họp mặt này đều đặc biệt có những cuộc thảo luận

sôi động. Tôi rất thƣờng phải duyệt xét và tinh lọc lại số tài liệu của mình vì các

nhận xét sâu sắc và những câu hỏi thăm dò của họ. Một số các công trình nghiên

cứu ấy đã đƣợc thực hiện với các cấp lãnh đạo của nhiều tổ chức Cơ Đốc giáo

khác, cả tại Sri Lanka lẫn tại Pakistan. Nhiều phần của chƣơng một đã đƣợc đƣa

vào một bài giảng cho Hội đồng các Nhà Truyền đạo Lƣu hành tại Amsterdam

năm 1983.

Cuối cùng, tôi đã có thể sắp xếp các công trình nghiên cứu này thành hình thức

hiện tại khi gia đình Hội YFC cho phép tôi giảm bớt các trách nhiệm của tôi đối

với Hội một thời gian để có thể dành nhiều thì giờ hơn cho việc viết lách.

Quyển sách không có ý hƣớng của một sách chú giải. Nó nhằm thôi thúc việc khảo

cứu các bộ sách chú giải rồi tìm cách ứng dụng cho đời sống và chức vụ của các

cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo. Nhiều đoạn rất quan trọng trong ITi-mô-thê vẫn chƣa

đƣợc đƣa vào công cuộc nghiên cứu của chúng tôi hoặc chỉ đƣợc đề cập thoáng

qua mà thôi vì chúng đƣợc xem là nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của chúng tôi.

Tôi đã viết quyển sách này khi nghĩ đến trƣớc hết là các cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo

và những ngƣời đang đƣợc dự kiến để sẽ trở thành lãnh đạo. Nó có thể đƣợc sử

dụng cho việc nghiên cứu cá nhân hoặc để dạy cho các nhóm ít ngƣời (tiểu tổ),

hoặc cũng có thể đọc nhƣ một quyển sách bồi linh. Phần bài làm ở nhà đƣa ra vào

cuối các bài học nhằm mục đích giúp ngƣời đọc ứng dụng các chân lý mình đã học

hỏi đƣợc vào sinh hoạt cá nhân.

Tôi đã đề tặng quyển sách này cho bốn nhà lãnh đạo Cơ Đốc giáo đã tạo đƣợc ảnh

hƣởng sâu xa đối với tôi. Vị thứ nhất là vị mục sƣ của những năm hãy còn niên

thiếu của tôi, đã đƣa tôi đến với vẻ đẹp của sự tin kính. Vị thứ hai là nhà sáng lập

Page 5: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Hôị Thanh niên vì Chúa Cứu Thế tại Sri Lanka, mà đối với tôi vốn giống nhƣ

Phao-lô đối với Ti-mô-thê vậy. Hai vị kia là các giáo sƣ chủng viện vốn là những

mẫu mực về lòng tin kính và khảo cứu thận trọng, đã dấn thân sâu xa vào cả công

tác truyền bá Phúc Âm lẫn phục vụ cá nhân.

Tôi xin tỏ lòng tri ân hai bà Faith Berman và Sakuntala Dayapala, đã đánh máy bản

thảo quyển sách này, và vợ tôi, cha tôi và bà Parames Blacker đã đọc giúp bản vẽ.

QUYỀN LÃNH ĐẠO LÀ QUYỀN LÀM CHA

(ITi1Tm 1:23)

Quyền lãnh đạo ngày nay thƣờng chỉ đƣợc nhìn vào theo các điều kiện là địa vị và

trách nhiệm mà một ngƣời nắm giữ trong một tổ chức. Ngƣời có địa vị trách nhiệm

cao hơn trong một bộ máy tổ chức thì đƣợc cho là một lãnh đạo quan trọng hơn.

Nhƣng khi các Cơ Đốc nhân nhìn vào một chức vụ lãnh đạo, thì họ nhìn vào con

ngƣời chớ không phải là vào địa vị. Một trong các hình ảnh đẹp đẽ nhất đã đƣợc

Kinh Thánh dùng để mô tả mối liên hệ của ngƣời lãnh đạo với những ngƣời mà

mình lãnh đạo, là mối liên hệ cha con, là tình phụ tử.

Quyền làm cha thuộc linh có nghĩa gì (1:2)

Phao-lô đã ngỏ lời với Ti-mô-thê nhu “con thật của ta trong đức tin”. Phao-lô là

cha thuộc linh của Ti-mô-thê theo nghĩa nào?

Thứ nhất, hầu nhƣ chúng ta có thể chắc chắn rằng Phao-lô là cha thuộc linh của

Ti-mô-thê qua công tác truyền giảng Phúc Âm. Có lẽ Ti-mô-thê đã ăn năn quy đạo

nhân lần Phao-lô đến Lít-trơ đầu tiên. Sự kiện Phao-lô vốn là “công cụ là con

ngƣời giúp ITi-mô-thê ăn năn quy đạo (Stoot, Guard te Gospel, Inter Varsity,

1973) chắc chắn đã khiến ông có đầy đủ tƣ cách để tự xem mình là cha của

Ti-mô-thê. Điều này đem đến khả năng thứ nhất để dùng hình ảnh ngƣời cha áp

dụng vào quyền lãnh đạo trong Cơ Đốc giáo. Một lãnh đạo có thể đƣợc gọi bằng

cha vì đã giúp cho ra đời một đứa con thuộc linh.

Đây dƣờng nhƣ là quyền làm ch amà Phao-lô đề cập trong Phi Pl 1:10. Phao-lô

viết: “Tôi vì con tôi đã sanh trong vòng xiềng xích, tức là Ô-nê-sim, mà nài xin

anh”. Trƣớc kia, tên nô lệ Ô-nê-sim của Phi-lê-môn vốn vô dụng cho ông. Nhƣng

sự việc đã thay đổi. Anh ta đã trở thành một “anh em yêu dấu” (c.16). Ô-nê-sim đã

ăn nan quy đạo nhờ chức vụ của Phao-lô, nên do đó, đã trở thành một ngƣời con do

Phao-lô sinh ra.

Thứ hai, Phao-lô là cha của Ti-mô-thê nhờ mối quan tâm về tình thƣơng yêu trìu

mến. Ý này ẩn tàng trong từ ngự “con” mà Phao-lô dùng ở đây. Thay vì dùng từ

ngữ thông dụng hơn, bình thƣờng đƣợc dịch ra là “con trai” (hurios, xuất hiện 380

lần trong Tân Ƣớc kinh) ông đã dùng một chữ khác có tính cách yêu thƣơng trìu

mến hơn, thƣờng đƣợc dịch ra là “con cái” (child, Hy văn teknon, xuất hiện 100

lần), một từ ngữ gợi ý âu yếm, thân thƣơng.

Page 6: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Trong một số các trƣờng hợp khác, khi Phao-lô dùng từ ngữ này để ngỏ lời với các

con cái thuộc linh của ông, chúng ta thấy ý niệm về thƣơng yêu trìu mến và quan

tâm càng nổi bật rõ rệt hơn. Khi viết cho các Cơ Đốc nhân ngƣời Ga-la-ti lạc

đƣờng. Phao-lô nói: “Hỡi các con, vì các con mà ta lại chịu đau đớn của sự sanh

nở, cho đến chừng nào Đấng Christ thành hình trong các con, ta muốn ở cùng các

con và thay đổi cách nói; vì về việc các con, ta rất là bối rối khó xử” (GaGl

4:19-20). Ông viết cho ngƣời Tê-sa-lô-ni-ca “Nhƣng chúng tôi đã ăn ở nhu mì giữa

anh em, nhƣ một ngƣời vú săn sóc chính con mình cách dịu dàng vậy. Vậy, vì lòng

rất yêu thƣơng của chúng tôi đối với anh em, nên ƣớc ao ban cho anh em, không

những Tin Lành Đức Chúa Trời thôi đâu, song cả đến chính sự sống chúng tôi nữa,

bởi anh em đã trở nên thiết nghĩa với chúng tôi là bao” (ITe1Tx 2:7-8), viết trong

ngoặc đơn sau chƣa con (tekna). Sau đó ít lâu, ông nói: “Anh em cũng biết rằng

chúng tôi đối đãi với mỗi ngƣời trong anh em, nhƣ cha đối với con, khuyên lơn,

yên ủi, và nài xin anh em ăn ở một cách xứng đáng với Đức Chúa Trời, là Đấng

gọi anh em đến nƣớc Ngài và sự vinh hiển Ngài” (2:11-12) - cũng viết trong ngoặc

đơn (tekna) sau chữ con.

Vậy trìu mến và quan tâm là ý niệm thứ hai đƣợc Phao-lô nói lên bằng cách dùng

hình ảnh của một ngƣời cha. Làm cha thuộc linh là thực thi việc yêu thƣơng âu

yếm để quan tâm chăm sóc con cái chúng ta. Trong quyển sách nhan đề The

Preacher Portrait (London: The Tyndall Press, 1961) của ông, John Stott viết rằng

việc gọi nhà truyền đạo bằng cha đƣợc dùng chủ yếu, nhằm mô tả tình yêu thƣơng

trìu mến và quan tâm chăm sóc của nhà truyền đạo đối với gia đình thuộc linh của

mình.

Tình yêu thƣơng trìu mến và quan tâm chăm sóc mà Phao-lô cảm thấy đối với

Ti-mô-thê đƣợc thấy rõ trong thƣ tín này. Phao-lô muốn Ti-mô-thê thực hiện điều

tốt nhất mà Đức Chúa Trời đã ban cho ông (ITi1Tm 1:18). Chúng ta thấy ông quan

tâm đến sức khoẻ thuộc thể của Ti-mô-thê (5:23) và thuộc linh của Ti-mô-thê nữa

(4:12-16; 6:11-16).

Phần lớn thƣ tín này xuất phát từ một mối quan tâm đến chức vụ của Ti-mô-thê, vì

bức thƣ chứa đựng phần lớn những lời chỉ giáo liên quan đến các trách nhiệm đặc

thù của Ti-mô-thê. Có lẽ cái nhìn thoáng qua đẹp đẽ nhất vào tình yêu thƣơng trìu

mến giữa Phao-lô và Ti-mô-thê đã đƣợc chứng minh trong IITi 2Tm 1:3, 4 “Ta

cảm tạ Đức Chúa Trời… cả ngày lẫn đêm ta ghi nhớ con không thôi trong khi cầu

nguyện. Vì ta nhớ đến nƣớc mắt con, muốn đến thăm con quá chừng, để đƣợc đầy

lòng vui vẻ”.

Thứ ba, Phao-lô là cha của Ti-mô-thê qua chức vụ thầy trò đặc biệt. Phao-lô mô tả

Ti-mô-thê là “con (trai) thật” của ông, từ ngữ “thật” có nghĩa là “chân thật, chân

chính”. Phao-lô cũng dùng từ ngữ này trong mối liên hệ giữa ông với Tít (Tit Tt

1:4). Dƣờng nhƣ khi dùng chữ này, Phao-lô ngụ ý nói rằng là một đứa con thật sự

của ông, Ti-mô-thê đang sống bằng mối tình cha con thuộc linh thật với ông, tự

Page 7: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

chứng minh mình thật giống cha mình.

Trong khi dƣờng nhƣ Phao-lô xem các Cơ Đốc nhân trong các hội chúng mà ông

đã thiết lập là con cái mình theo nghĩa tổng quát, thì Ti-mô-thê và Tít đều là con

cái ông theo nghĩa riêng biệt. Ngay sau khi gọi ngƣời Cô-rinh-tô là “con cái yêu

dấu” của ông (ICo1Cr 4:14), Phao-lô viết: “Vì cớ đó, tôi đã sai bắt chƣớc tôi, là

con yêu dấu của tôi, cùng là trung thành trong Chúa, đến cùng anh em; ngƣời sẽ

nhắc lại cho anh em biết đƣờng lối tôi trong Đấng Christ, và tôi dạy dỗ cách nào

trong các hội Thánh khắp các nơi” (4:17). Ở đây, Phao-lô bảo rằng Ti-mô-thê là

con trai ông theo một ý nghĩa đặc biệt ở chỗ Ti-mô-thê biết chính xác Phao-lô đã

hành động và truyền dạy nhƣ thế nào. Ralph Martin nói Phao-lô “xem (Ti-mô-thê)

hầu nhƣ chính nhân cách (con ngƣời) ông đƣợc mở rộng ra vậy” (Colossians and

Philemon, New Century Bible Commentary, Eerdmans, 1973).

Trƣớc khi có thể tin cậy vào Ti-mô-thê. Phao-lô và Ti-mô-thê đã phát triển một

mối tình thầy trò. Dùng ngôn ngữ cha con để diễn tả mối liên hệ thầy trò dƣờng

nhƣ vốn phổ biến trong thời đại của Phao-lô, Ê-li-sê vốn đã có loại liên hệ nhƣ thế

với Ê-li. Cho nên ông đã gọi Ê-li là “cha tôi” (IIVua 2V 2:12).

Vậy, căn cứ vào việc quan sát mối liên hệ giữa Phao-lô với Ti-mô-thê và Tít,

chúng ta có thể kết luận rằng một ngƣời cha thuộc linh huấn luyện đào tạo một vài

con cái thuộc linh của mình theo một phƣơng pháp đặc biệt vừa chi tiết vừa bao

quát, dành một số thì giờ nhiều hơn cho cá nhân họ. Đây chắc chắn cũng là phƣơng

pháp của Chúa Giê-xu nữa. Tuy Ngài đã chẳng bao giờ bỏ qua các khối quần

chúng đông đảo, Ngài vẫn tập trung vào việc đào tạo huấn luyện một số ít ngƣời sẽ

đem bức thông điệp của Ngài đến cho cả thế gian!

Do đó, một ngƣời lãnh đão lắm khi đƣợc gọi là một ngƣời cha thuộc linh vì đã đƣa

một ngƣời khác đến chỗ có đƣợc sự hiểu biết Chúa Cứu Thế để đƣợc cứu rỗi.

Ngƣời ấy cũng là một cha thuộc linh đối với tất cả những ai đƣợc ngƣời ấy lãnh

đạo, hƣớng dẫn vì ngƣời ấy liên hệ với họ bằng sự quan tâm chăm sóc đầy tình yêu

thƣơng. Cuối cùng, với những ngƣời đƣợc ngƣời ấy chăm sóc, thì ngƣời ấy là một

ngƣời cha thuộc linh theo ý nghĩa là một ngƣời đào tạo môn đệ đã đào tạo đƣợc

nhiều môn đệ mà cá nhân ngƣời ấy đã nuôi nấng chăm sóc để đạt mức trƣởng

thành trong Chúa Cứu Thế và huấn luyện đào tạo để họ trở thành những ngƣời

phục vụ Chúa Cứu Thế và Ti-mô-thê, cả ba phƣơng diện trên về tình phụ tử dƣờng

nhƣ đều đã đƣợc nghiệm đúng.

Quyền làm cha thuộc linh không có nghĩa là gì

Chúng tôi phải vội vàng thêm một điều cần thận trọng liên quan đến tình phụ tử

thuộc linh vì có một số ngƣời đã lạm dụng cái vai trò ấy. Do biết rõ các lạm dụng

ấy mà Chúa Giê-xu từng phán “Cũng đừng gọi ngƣời nào ở thế gian là cha mình;

vì các ngƣơi chỉ có một Cha, là Đấng ở trên trời” (Mat Mt 23:9). Chúa Giê-xu đang

cảnh cáo những ngƣời theo Ngài về thói kiêu ngạo và đạo đức giả của ngƣời

Pha-ri-si, vốn “ƣa ngồi đầu trong đám tiệc, thích ngồi cao nhứt trong nhà hội;

Page 8: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

muốn ngƣời ta chào mình giữa chợ, và ƣng ngƣời ta gọi mình bằng thầy!” (23:6,

7). Cách đối xử nhƣ thế khiến họ cảm thấy mình cao trọng hơn ngƣời khác.

Một số ngƣời muốn làm cha thiên hạ vì cần có đƣợc cái địa vị và vinh dự mà họ

tƣởng là tình phụ tử thuộc linh sẽ đem đến cho họ. Họ đã không thấy đƣợc rằng

một vinh dự nhƣ thế vốn chỉ thuộc về một mình Đức Chúa Trời mà thôi. Chúa

Giê-xu từng phán dạy rõ ràng, ngay trƣớc khi truyền lệnh chớ có gọi một ai trên

đất này bằng cha, rằng “Nhƣng các ngƣơi đừng chịu ngƣời ta gọi mình bằng thầy;

vì các ngƣơi chỉ có một Thầy, và các ngƣơi hết thảy đều là anh em” (23:8).

Có thể nói là về phƣơng diện địa vị, thì các con cái thuộc linh của chúng ta cũng

bình đẳng với chúng ta. Chúng ta đều là anh chị em dƣới quyền cùng một ngƣời

Thầy, ngƣời Cha chung.

Liên quan với vấn đề về việc tìm cầu địa vị sai lầm từ tình phụ tử thuộc linh này, là

điều mà Lerry Eims mô tả là “nguy cơ phát triển một thái độ chiếm hữu” (Tho Lost

Art of Disciple Making, Zondervan, 1978). Eims bảo rằng cái nguy cơ này thƣờng

tự bộc lộ nơi ngƣời làm cha thuộc linh “sử dụng các lời lẽ nhƣ „ngƣời của tôi‟, „đội

của tôi‟, các học viên đƣợc tôi huấn luyện đào tạo‟”. Ông vạch rõ rằng “trong Tân

Ƣớc kinh… tuy Phao-lô và các vị sứ đồ khác cảm thấy mình gần gũi với những

ngƣời mà mình phục vụ và thỉnh thoảng nói về họ là “các con cái bé mọn” của

mình, các vị ấy cũng vội vàng nhắc nhở họ rằng thật ra họ cũng đều thuộc về Chúa

Cứu Thế Giê-xu cả.

Theo Eims, có một cách khác nữa để bộc lộ thái độ chiếm hữu đối với các môn đệ

của mình là khi ngƣời đào tạo huấn luyện họ “ngần ngại không giới thiệu họ với

nhiều ngƣời khác của Đức Chúa Trời cũng có thể có ảnh hƣởng đến đời sống của

họ”. Họ bị các lãnh tụ kia đe doạ vì „chính chức vụ của họ có thể bị mât đi một

phần vẻ hào nhoáng của nó dƣới con mắt của các thuộc cấp, nếu họ thấy nhiều

ngƣời khác nữa cũng đƣợc ban cho nhiều ân tứ có lẽ cũng có nhiều sức lực và tài

năng mà mình không có”.

Thói chiếm hữu này hoàn toàn xa lạ đối với Kinh Thánh. Chúng ta không hề đƣợc

đặc quyền cầm giữ bất cứ một ngƣời nào. Một Phao-lô sẽ gieo hạt, một A-bô-lô sẽ

tƣới nó. Nhƣng chính Đức Chúa Trời mới khiến nó mọc lên (ICo1Cr 3:6). Chỉ một

mình Đức Chúa Trời mới đƣợc độc quyền trên đời sống của bất cứ một ngƣời nào.

Chúng ta nhận trách nhiệm làm cha thuộc linh thật nghiêm túc và đào tạo cho một

môn đệ bao lâu Đức Chúa Trời muốn chúng ta làm nhƣ thế, và luôn luôn nhớ rằng

ngƣời môn đệ ấy không hề thuộc về chúng ta. Cho nên, trong khi ngƣời ấy ở dƣới

quyền chúng ta, chúng ta sẽ vui vẻ giới thiệu ngƣời ấy với bất kỳ một ai khác mà

ngƣời ấy có thể đƣợc ích lợi. Và khi đã đến lúc, thì chúng ta sẽ trả tự do để ngƣời

ấy làm cái công việc mà Đức Chúa Trời đang muốn cho ngƣời ấy làm.

Thƣ Ti-mô-thê thứ hai chứng minh rằng Phao-lô đã thừa nhận không chút phân

vân nhiều ảnh hƣởng quan trọng khác trên cuộc đời của Ti-mô-thê. Phao-lô viết:

“Mục đích của sự răn bảo, ấy là sự yêu thƣơng, bởi lòng tinh sạch, lƣơng tâm tốt

Page 9: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

và đức tin thật mà sanh ra” (ITi1Tm 1:5). Ti-mô-thê là con thuộc linh của Phao-lô.

Nhƣng ông cũng là con cháu thuộc linh của mẹ và bà ngoại ông nữa. Một chức vụ

đào tạo thuộc linh thƣờng có thể gây căng thẳng trong các mối liên hệ gia đình.

Các bậc làm cha làm mẹ có thể oán ghét phần ảnh hƣởng mới của con ngƣời mà họ

cho là đã thình lình cƣớp mất địa vị của ngƣời cha ngƣời mẹ trong đời sống đứa

con của họ. Một sự hiểu lầm tai hại nhƣ thế có thể bị suy giảm đến mức tối thiểu

nếu ngƣời huấn luyện đào tạo môn đệ có nỗ lực thật sự để tránh thái độ chiếm hữu.

Điều chúng ta vừa đề cập không hề hàm ý rằng ngƣời đào tạo môn đệ không hề có

chút quyền hành gì. Là ngƣời đại diện cho Đấng vốn có toàn quyền, ngƣời ấy đã

đầu tƣ vào đó một thứ uy quyền thứ ha, từ Đức Chúa Trời mà có. Ngƣời ấy cũng

giống nhgƣ một đầy tớ trông nom các con cái cho Chủ mình vậy. Trong IICo 2Cr

4:5. Phao-lô đã tự nhận mình là tôi tớ của các Cơ Đốc nhân tại Cô-rinh-tô. Một tôi

tớ không phải là một nhân vật quan trọng, nhƣng khi đứa con đi lạc đƣờng, thì kẻ

tôi tớ (hay ngƣời vú em) cần sửa trị nó.

Cho nên, sau khi bảo với ngƣời Cô-rinh-tô rằng “tôi đã dùng Tin lành mà sanh anh

em ra” (ICo1Cr 4:15), Phao-lô nói tiếp rằng lần sau khi đến Cô-rinh-tô, rất có thể

ông sẽ phải thi hành kỷ lật đối với họ. Ông hỏi: “Anh em muốn điều gì hơn: muốn

tôi cầm roi mà đến cùng anh em hay là lấy tình yêu thƣơng và ý nhu mì?” (c.21).

Với tƣ cách một ngƣời cha thuộc linh, Phao-lô có thể đến cả nhƣ một ngƣời sửa

phạt lẫn một ngƣời khích lệ dịu hiền. Thế nhƣng mọi uy quyền của ông với tƣ cách

một ngƣời cha thuộc linh đều do Đức Chúa Trời mà có, Ngài là Đấng mà ông chỉ

làm đầy tớ mà thôi. Chỉ một mình Đức Chúa Trời mới là ngƣời cha thuộc linh.

Sắp xếp các con cái trong chức vụ (ITi1Tm 1:3)

Một trong những điều quan trọng nhất mà Phao-lô phải làm cho ngƣời con thuộc

linh của ông là Ti-mô-thê, là đào tạo huấn luyện rồi sắp xếp ông vào chức vụ. Điều

này rất hiển nhiên trong 1:3 chỗ mà Phao-lô đã viết “Ta nay nhắc lại mạng lệnh mà

ta đã truyền cho con, khi ta đi sang xứ ma-xê-đoan, con phải ở lại Ê-phê-sô, để răn

bảo những ngƣời kia đừng truyền dạy một đạo giáo khác”.

Công việc đƣợc giao cho Ti-mô-thê. Phao-lô để Ti-mô-thê lại Ê-phê-sô với sứ

mạng quan trọng là bảo tồn sự thuần khiết của giáo lý, cho Hội Thánh tại đó. Nội

dung của thƣ tín này cho thấy Ti-mô-thê là ngƣời lãnh đạo của cả Hội Thánh, có

trách nhiệm chẳng những là duy trì sự thuần khiết của giáo lý, mà cả trong vấn đề

bổ nhiệm và giám sát các trƣởng lão và chấp sự nữa.

Về mặt tôn giáo và chính trị, thì Ê-phê-sô là thành phố chủ yếu của Tiểu Á Châu.

Phao-lô đã từng lao động gian khổ hơn hai năm tại đấy. Trong thời gian đó, đã có

một trong những phong trào tăng trƣởng của Hội Thánh gây kinh ngạc nhất trong

lịch sử, khi Phúc Âm đƣợc truyền bá cho mọi ngƣời ở trong cõi A-si đều đƣợc

nghe (Cong Cv 19:10), và nhiều Hội Thánh đã đƣợc thiết lập trong toàn tỉnh ấy.

Đây là chiến thuật điển hình của Phao-lô, tức là thiết lập nhiều Hội Thánh trong

các thành phố chủ chốt, để từ đó, công tác chứng đạo đƣợc bắt đầu cho các khu

Page 10: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

vực phụ cận.

Vì tầm quan trọng của Hội Thánh tại Ê-phê-sô, ngƣời lãnh đạo Hội Thánh ấy phải

là một nhân vật chủ chốt. Ti-mô-thê đã đƣợc phó thác công tác ấy. Ti-mô-thê đƣợc

Phao-lô “truyền lịnh” phải ở lại Ê-phê-sô. Lời lẽ ở đây gợi ý rằng chắc Ti-mô-thê

đã phải miễn cƣỡng ở lại đó. Ông vốn có bản tính rụt rè nên có lẽ đã muốn thoái

thác một trách nhiệm lớn lao nhƣ thế. Ngoài ra, ông vẫn còn quá trẻ nữa (ITi1Tm

4:12). Nhƣng Phao-lô vốn biết rõ các khả năng của Ti-mô-thê, cho nên bất chấp

điều có vẻ nhƣ nhiều phẩm cách chƣa đạt của ông, Phao-lô vẫn giao cho ông công

tác ấy. Bức thƣ này thuộc vào số những điều mà Phao-lô đã làm nhằm khích lệ

Ti-mô-thê để củng cố cho uy quyền của ông. Có lẽ Phao-lô trông mong cho bức

thƣ này sẽ đƣợc đọc công khai trong các Hội Thánh tại A-si. Khi nghe đọc bức thƣ

này, mọi ngƣời sẽ nhận biết là Ti-mô-thê đã đƣợc chính Phao-lô giao cho vai trò

quan trọng là lãnh đạo trong Hội Thánh.

Một phần nhiệm vụ của Ti-mô-thê là “răn bảo những ngƣời kia đừng truyền dạy

các tà giáo” (theo bản Anh văn). Từ ngữ đƣợc dịch ra là răn bảo là một danh từ

quân sự có nghĩa là “ra lệnh, truyền lệnh cách nghiêm ngặt”. Vì địa vị của

Ti-mô-thê là một địa vị có uy quyền, nên ông có thể có hành động đầy uy quyền.

Chúng ta có thể thấy những câu giống nhƣ thế này sẽ giúp thúc đẩy Ti-mô-thê sử

dụng quyền uy nhƣ thế nào.

Việc khá tình cờ là ở đây, chúng ta cũng thấy gợi ý thứ nhất trong số nhiều gợi ý

mà thƣ tín này đƣa ra liên quan đến thái độ mà Ti-mô-thê phải có đối với tà giáo

(xem ITi1Tm 1:3-11, 19, 20; 4:1-16; 6:3-5, 20-21). Ở đây cũng nhƣ ở những chỗ

khác, Phao-lô đều truyền dạy Ti-mô-thê phải có lập trừng vững vàng. Không thể có

thái độ dung hoà đối với một việc nghiêm trọng nhƣ thế. Các giáo sƣ giả sẽ không

đƣợc cho phép giảng dạy trong Hội Thánh.

Chuẩn bị Ti-mô-thê cho chức vụ. Phao-lô có thể tin cậy giao cho Ti-mô-thê một

công tác quan trọng vì ông đã đầu tƣ đầy đủ vào đời sống của Ti-mô-thê. Một công

cuộc chuẩn bị nhƣ thế đã không xảy ra chỉ trong đầu hôm sớm mai hay chỉ qua một

“khoá đào tạo huấn luyện lãnh đạo” sơ sài mà thôi.

Là ngƣời sinh quán tại Lít-trơ, có lẽ Ti-mô-thê đã ăn năn quy đạo trong vòng lƣu

hành truyền giáo đầu tiên của Phao-lô. Lúc Phao-lô đến đấy nhân lần thăm viếng

thứ hai, ông nhận thấy Ti-mô-thê đã đƣợc cộng đồng Cơ Đốc giáo đánh giá cao.

Cho nên ông đã đem Ti-mô-thê theo để giúp đỡ ông trong các chuyến du hành

(Cong Cv 16:1-4).

Suốt nhiều năm tiếp xúc thân mật với Phao-lô đó, Ti-mô-thê đã có cơ hội qua sát

thật gần cuộc đời của Phao-lô. Đời sống ấy đã trở thành một tấm gƣơng cho

Ti-mô-thê noi theo. Phao-lô viết: “Về phần con, con đã noi theo ta, trong sự dạy

dỗ, tánh hạnh, ý muốn, đức tin, nhịn nhục, yêu thƣơng, bền đỗ của ta, trong những

sự bắt bớ, và hoạn nạn đã xảy đến cho ta tại thành An-ti-ốt, Y-cô-ni và Lít-trơ.

Những sự bắt bớ đó ta đều chịu cả, và Chúa đã cứu ta thoát khỏi luôn luôn” (IITi

Page 11: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

2Tm 3:10, 11). Từ ngữ đƣợc dịch ra là “noi theo” ở đây hàm ý Ti-mô-thê đã biết rõ

và theo gƣơng mà Phao-lô đã nêu, đã cẩn thận chú ý với ý định là sẽ làm theo. Đây

là một thuật ngữ, xác định mối liên hệ giữa ngƣời môn đệ với sƣ phụ của mình.

Ti-mô-thê biết chính xác Phao-lô đã tin gì, dạy gì, hành động và phản ứng nhƣ thế

nào, là số kiến thức chỉ có thể thu thập đƣợc khi hai ngƣời cùng sống chung, cùng

cầu nguyện và chịu khổ chung với nhau. Trong những từng trải có chung với nhau

đó, Phao-lô đã mở rộng cuộc đời mình ra cho Ti-mô-thê. Ông đã áp dụng phƣơng

pháp phục vụ bằng cách mở rộng tấm lòng mình ra. Từ phƣơng pháp ấy, Phao-lô

viết: “Hỡi ngƣời Cô-rinh-tô, miệng chúng tôi hả ra vì anh em, lòng chúng tôi mở

rộng. Chẳng phải chúng tôi hẹp hòi đãi anh em, nhƣng ấy là lòng anh em tự làm

nên hẹp hòi” (IICo 2Cr 6:11, 12 cũng xem ICo1Cr 4:9).

Ngày nay, phƣơng pháp mở rộng lòng mình ra để phục vụ này dã không còn là phổ

biến nữa. Chức nghiệp chỉ nghĩa đã xâm nhập các phƣơng pháp phục vụ ngày nay

đến mức quý vị mục sƣ và giáo sƣ đều đƣợc khuyến khích phải giữ kín đời sống cá

nhân và riêng tƣ của mình, phân biệt với cuộc đời thi hành chức vụ. Họ đã đƣợc

dạy bảo là đừng phơi bày đời tƣ của mình ra cho những ngƣời mà họ phục vụ nhìn

thấy. Chỉ trong những buổi nhóm họp theo hình thức đã đƣợc sắp xếp trƣớc nhƣ

những buổi họp tổ (nhóm nhỏ ít ngƣời), nội bộ, họ mới tỏ ra cởi mở để chia sẻ về

đời tƣ của họ mà thôi. Việc tiếp xúc với tín đồ chỉ giới hạn trong các buổi nhóm lại

và những lần hẹn gặp riêng thỉnh thoảng mới có mà thôi. Nhờ giữ kín đời tƣ của

mình, họ sẽ tự cứu đƣợc mình khỏi nhiều khổ đau rắc rối - họ đƣợc dạy bảo nhƣ

thế. Những nỗi đau của việc tự bộc lộ, tự phơi bày tấm lòng mình ra là cái giá phải

trả cho một chức vụ sâu sát. Phao-lô sẵn sàng chấp nhận cái nguy cơ là chính mình

bị tổn thƣơng do tự mở lòng mình ra đối với những ngƣời nhƣ Ti-mô-thê. Mà

chúng ta đều biết rõ cái sự kiện là do liên hệ chặt chẽ mật thiết với các con cái

thuộc linh của mình nhƣ thế, nên ông đã rất thƣờng bị tổn thƣơng. Nhƣng qua tiến

trình ấy, ông đã có thể nhân bội chức vụ của mình.

Hồi còn trẻ, tôi đƣợc đặc ân chịu ảnh hƣởng của hai nhânv ật quan trọng về đào tạo

môn đệ, là Sam Sherrard, lãnh đạo của chúng tôi trong Hội Thanh niên vì Chúa

Cứu Thế, và Robert Coleman, một giáo sƣ chủng viện. Nhân cách và phƣơng pháp

đào tạo môn đệ của họ rất khác nhau. Nhƣng trong nhiều lãnh vực, cách họ phục

vụ tôi đều giống nhau. Tôi có nhiều thì giờ thƣờng xuyên cũng cầu nguyện và

nghiên cứu Thánh Kinh với họ, thƣờng thƣờng là cùng với một vài ngƣời khác

nữa. Cả hai đều đƣa tôi về nhà riêng cũng cùng với vài ngƣời ngƣời khác nữa để

dành riêng thì giờ với họ và gia đình họ. Chúng tôi đã nhiều lần cùng ăn với nhau

và thỉnh thoảng cùng làm việc chung quanh nhà họ. Chúng tôi từng cƣời đùa với

nhau, thảo luận về những việc thông thƣờng nhiều khi tranh luận về những vấn đề

mà chúng tôi gặp và rất thƣờng là về những điều liên quan đến Chúa.

Cả hai nhân vật ấy đều đem tôi theo họ khi họ đi ra ngoài, vì những công tác phục

vụ đƣợc giao phó. Tôi quan sát họ làm chứng đạo, làm công tác tham vấn, hƣớng

Page 12: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

dẫn các buổi nhóm lại, truyền giảng và đối phó với những cuộc khủng hoảng. Có

khi tôi cũng đƣợc dành cho một phần nhỏ trong chƣơng trình của họ. Những lần

vui nhất của chúng tôi là khi chúng tôi đi đến một nơi nào đó hay di chuyển từ một

nơi này đến nơi khác bằng tàu hoả, xe buýt, mô-tô. Qua những cuộc trò chuyện

nhƣ thế, họ chia sẻ cho tôi những chân lý đã ăn sâu vào tâm hồn tôi. Chắc chỉ khi

lên thiên đàng rồi, tôi mới biết là mình đã học hỏi đƣợc bao nhiêu điều nhờ sống

chung với những ngƣời của Đức Chúa trời nhƣ thế.

Cho nên, suốt thời gian ở chung với Phao-lô, Ti-mô-thê đã quan sát cuộc đời của

ông để làm gƣơng cho mình noi theo. Vào những thời gian nhƣ thế, Phao-lô đã dạy

cho Ti-mô-thê các chân lý căn bản của Cơ Đốc giáo, nhƣ van bản nổi tiếng về chức

vụ đào tạo môn đệ sau đây đã chỉ cho thấy: “Những điều con đã nghe nơi ta ở

trƣớc mắt nhiều ngƣời chứng, hãy giao phó cho mấy ngƣời trung thành, cũng có tài

dạy dỗ kẻ khác” (IITi 2Tm 2:2). Ở đây mô tả một bộ phận chân lý cần phải truyền

lại qua bốn thế hệ Cơ Đốc nhân. Suốt thời gian ở chung với nhau, Phao-lô đã

truyền lại cho Ti-mô-thê trọn vẹn một nền giáo dục thần học. Ông đã làm hiệu

trƣởng của cả một từng cao đẳng dạy Thánh Kinh trong khi vẫn du hành truyền

giáo?

Đó dƣờng nhƣ cũng là phƣơng pháp mà nhiều vị mục sƣ (ngƣời phục vụ Chúa) đã

đƣợc đào tạo, huấn luyện trong những ngày ấy - không phải là trong bối cảnh chính

thức của một chủng viện thần học, nhƣng là trong bối cảnh của một đoàn ngƣời

đang phục vụ, cũng là phƣơng pháp mà Chúa Giê-xu từng đào tạo huấn luyện các

môn đệ Ngài. Tôi tin rằng đây vẫn còn là phƣơng pháp kiến hiệu nhất để đào tạo

huấn luyện các cán bộ Cơ Đốc giáo. Quả đúng là nền giáo dục thần học chính thức

là tiếng gọi của Đức Chúa Trời đối với một số ngƣời, cho nên tôi không dám đánh

giá thấp nó. Nhƣng tôi tin rằng chúng ta vốn thƣờng dốc đổ hết mọi việc vào các

chủng viện mà đáng lẽ ra chính chúng ta phải tự làm lấy, nhƣ việc đào tạo cho các

nhà lãnh đạo đạt mức trƣởng thành.

Tôi tin rằng môi trƣờng kiến hiệu nhất để đào tạo cán bộ là một đội phục vụ mà bộ

phận sinh hoạt chủ yếu đang thu thập kinh nghiệm, và là nơi mà hoạt động phục vụ

tích cực, việc giám sát cẩn thận, và việc dạy dỗ đang đƣợc thực hiện. Tại đây, các

chiến sĩ đang đƣợc huấn luyện để chiến đấu ngay ngoài mặt trận. Những chiến

binh nhƣ thế sẽ là những ngƣời giỏi nhất để duy trì cuộc chiến đấu.

Một số các nhà truyền đạo tài giỏi có kết quả nhất tôi từng gặp vốn không hề đƣợfc

đào tạo chính thức về thần học. Lạ lùng thay, dƣờng nhƣ tất cả họ đều trông mong

mình đƣợc huấn luyện đào tạo nhƣ thế một phần nào Nhƣng chức vụ của họ đã

không cho thấy là họ cần đến điều đó. Họ là những con ngƣời của Lời Chúa, có

nhiệt tâm đối với Chúa Cứu Thế, một gánh nặng đối với ngƣời đang bị hƣ vong, và

một ân tứ truyền giảng. Họ đã học tập để nghiên cứu Lời Chúa thật cẩn thận rồi

ứng dụng nó thật phải lẽ vào đời sống. Nhƣng xin lƣu ý là tất cả họ đều nói về một

nhà truyền đạo lớn tuổi hơn đã từng dạy Thánh Kinh cho họ, về cách giữ theo đó,

Page 13: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

và cách truyền giảng nó ra. Họ đã đƣợc huấn luyện theo phƣơng pháp của Thánh

Kinh do những ngƣời đã tin vào chức vụ nhân bội. Có một điều họ hãy còn thiếu là

một loại công nhận nào đó trong một số giới ngƣời nào đó. Nhƣng điều công nhận

mà chúng ta tìm cầu hơn hết là trong thiên đàng. Và ở đó, chúng ta đƣợc công nhận

không phải vì số văn bằng đại học, nhƣng là vì phẩm chất của công tác phục vụ

Chúa của chúng ta.

Một nét đặc trƣng then chốt khác nữa trong việc Phao-lô đào tạo Ti-mô-thê liên

quan với việc giao phó một vài chức vụ nào đó của mình cho Ti-mô-thê. Phần ký

thuật đầu tiên chúng ta có đƣợc về vấn đề này là chuyến du hành truyền giáo đầu

tiên mà Ti-mô-thê đã tháp tùng Phao-lô. Tại Bê-rê, nhiều ngƣời Do Thái từ

Tê-sa-lô-ni-ca đến đã sách động dân chúng nhiều đến nỗi Phao-lô phải rời khỏi

thành phố ấy. Ông để Ti-mô-thê ở lại phía sau với một ngƣời lớn tuổi hơn là Si-la

để hoàn tất những gì cần phải làm tại đấy (Cong Cv 17:14, 15). Về sau, Ti-mô-thê

còn đƣợc Phao-lô sai đi trong nhiều sứ mạng với tƣ cách ngƣời đại diện cho ông.

Trong nhiều bức thƣ của Phao-lô, tên Ti-mô-thê đƣợc nêu ra cùng với phần lý lịch

bắt đầu của ông (IICo 2Cr 1:1; Phi Pl 1:1; CoCl 1:1; ITe1Tx 1:1; IITe 2Tx 1:1;

Phil Plm 1:1). Sự kiện này chứng minh rằng Phao-lô đã tìm cách khiến cho nhiều

Hội Thánh công nhận Ti-mô-thê là một cấp lãnh đạo chủ chốt. Đây là trƣờng hợp

của một nhân vật quan trọng muốn công khai chứng minh rằng một ngƣời trẻ tuổi

hơn đang là sĩ quan liên lạc của riêng mình!

Nhƣng vào lúc thƣ ITi-mô-thê đƣợc viết ra, thì Ti-mô-thê dang phụ trách Hội

Thánh lớn tại Ê-phê-sô. Hội Thánh này là một trách nhiệm quá lớn lao đối với một

ngƣời có độ tuổi nhƣ Ti-mô-thê, nên dƣờng nhƣ Ti-mô-thê chỉ miễn cƣỡng chấp

nhận nó mà thôi. Cho nên Phao-lô phải ra lệnh cho ông cứ tiếp tục nhƣ thế

(ITi1Tm 1:3).

Nếu Phao-lô không biết nhân bội chức vụ của mình nhờ những ngƣời nhƣ

Ti-mô-thê, chắc ông đã không thể làm nổi nhiều việc cho Nƣớc Trời đến thế. Lẽ dĩ

nhiên, ngƣời ta phải trả giá khi muốn giao nhiệm vụ cho những phụ tá trẻ tuổi hơn.

Thoạt đầu, chắc họ không thể dám đứng nổi một công tác đòi hỏi phẩm chất cao

nhƣ một ngƣời lãnh dạo. Thật vậy, họ có thể phạm nhiều sai lầm gây trở ngại cho

danh tiếng của ngƣời lãnh đạo. Mặt khác, một số ngƣời còn có thể kết thúc bằng

việc kế tục quyền lãnh đạo khi đã trở thành nổi trội. Điều này đã xảy ra với ngƣời

cựu chiến binh là Ba-na-ba, về sau đã bị ngƣời phụ tá trẻ tuổi của ông là Phao-lô

“qua mặt”. Nhƣng Phúc Âm vẫn tiến lên phía trƣớc. Một công tác tồn tại mãi đã

đƣợc hoàn thành. Nhiều Hội Thánh đã đƣợc thiết lập. Những ngƣời có khả năng đã

đƣợc để lại phía sau để lãnh đạo chúng. Và đó há không phải là điều mà bất cứ một

vị mục sƣ nào cũng muốn nhìn thấy là vốn do chức vụ của mình đã hoàn tất hay

sao?

Dành thì giờ để đào tạo môn đệ

Chỉ tập trung chú ý vào một vài ngƣời trong một chức vụ đào tạo môn đệ, thì

Page 14: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

không phải là một công tác hấp dẫn lắm. Đào tạo môn đệ cần đến thì giờ, nên

nhiều ngƣời lãnh đạo không sẵn sàng trả giá để chính họ phải tự ban ra quá nhiều

trong một chức vụ đào tạo môn đệ một cách riêng tƣ nhƣ thế. Nhiều nhà lãnh đạo

có quá nhiều cống hiến cho nhiều giới quần chúng đông đảo, nên không tìm đƣợc

thì giờ để đào tạo cho các cá nhân.

Có khi nhiều cấp lãnh đạo than phiền rằng đang khi thi hành chức vụ, họ không thể

đồng thời phát triển bồi dƣỡng cấp lãnh đạo, vì chẳng có ai sẵn sàng chịu đào tạo

huấn luyện cả. Thế nhƣng vấn đề này có thể là do chính ngƣời lãnh đạo ấy. Có lẽ

ngƣời ấy đã tạo cho thiên hạ cái cảm tƣởng rằng mình quá bận rộn nên không thể

có thì giờ cho việc phát triển việc đào tạo cá nhân. Nhƣ Lung Eims viết: “Muốn có

ngƣời dấn thân đến với bạn, bạn phải dấn thân đến với họ trƣớc”. Eism gọi đó là

“một bí quyết, một yếu tố bí mật” trong chức vụ đào tạo môn đệ.

Các cấp lãnh đạo sẽ phải luôn luôn chiến đấu để tạo thế cân bằng giữa chức vụ

công khai với công tác đào tạo cá nhân. Thƣờng thƣờng thì sức quyến rủ của chức

vụ công khai có thể ngăn trở một cấp lãnh đạo trong việc dành riêng thì giờ để đào

tạo môn đệ. Walter Hewichsen đã mô tả rõ ràng điều này trong quyển sách tuyệt

vời của ông về chức vụ đào tạo môn đệ:

“Chức vụ đào tạo môn đệ thiếu hấp dẫn và sức thôi thúc của loại chức vụ trên bục

giảng hay của những buổi họp đông ngƣời. Nhƣng chúng ta khó có thể đánh giá

quá cao tầm quan trọng của việc đầu tƣ cho loài ngƣời phải lẽ, một cuộc đầu tƣ có

khải tƣợng và đúng kỷ luật, hoàn toàn tận hiến cho Chúa Cứu Thế Giê-xu sẵn sàng

trả bất cứ giá nào để hoàn thành ý chỉ của Đức Chúa Trời trong đời sống mình.

Gắn bó với một ngƣời nhằm giúp ngƣời ấy vƣợt mọi trở ngại có thể có để trở thành

một môn đệ là một nhiệm vụ lâu dài và gian khổ” (Disciples Are Made Not Born,

Victor Books, 1974).

Đào tạo môn đệ là một chức vụ mà nhiều ngƣời ngày nay đề cập, nhƣng thật ra lại

có ít ngƣời thực thi. Thế nhƣng tầm quan trọng của nó là điều không thể phóng đại

(cƣờng điệu). Cái thế hệ nổi tiếng hơn hết về công tác truyền bá Phúc Âm cho các

khối quần chúng đông đảo này, lại chú trọng vào tầm quan trọng của chức vụ đào

tạo môn đệ. Trong một cuộc phỏng vấn đƣợc đăng tải trong tạp chí định kỳ

(Christianity Today, Tiến sĩ Billy Graham đã đƣợc hỏi: “Nếu ông là mục sƣ của

một Hội Thánh lớn trong một thành phố quan trọng, thì kế hoạch hành động của

ông sẽ là gì?”. Tiến sĩ Graham đáp:

Tôi nghĩ một trong những điều quan trọng đầu tiên mình sẽ làm là tập hợp một

nhóm từ tám, mƣời hoặc mƣời hai ngƣời chung quanh mình để cùng họp nhau lại

vài giờ mỗi tuần và trả giá! Điều đó sẽ khiến họ phải trả một giá nào đó về thì giờ

và nỗ lực. Tôi sẽ chia sẻ cho họ tất cả những gì mình có trong một thời gian nhiều

năm. Rồi tôi sẽ thật sự có đƣợc mƣời hai vị mục sƣ trong số các tín đồ thƣờng để

đến lƣợt họ sẽ có thể chọn tám, mƣời, mƣời hai hoặc nhiều ngƣời hơn nữa để dạy

bảo họ. Tôi biết có một hoặc hai Hội Thánh đang làm nhƣ thế, vì đó là làm cách

Page 15: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

mạng trong Hội Thánh. Tôi nghĩ rằng Chúa Cứu Thế đã đặt ra cái mẫu mực ấy.

Ngài đã dành phần lớn thì giờ của mình cho một đám quần chúng đông đảo. Thật

vậy, mỗi lần Ngài gặp một đám quần chúng đông đảo thì đối với tôi, dƣờng nhƣ đã

chẳng có kết quả nhiều lắm đâu. Dƣờng nhƣ theo tôi thì các kết quả lớn lao là do

việc Ngài gặp gỡ riêng tƣ và trong số thì giờ Ngài dành riêng cho mƣời hai (môn

đệ) của Ngài. (Trích của Coleman, The Master Plan of Evangelism, Revell, 1964).

Ứng dụng cá nhân

Chúng ta phải tự vấn mình đang dành bao nhiêu thì giờ mỗi tuần để đào tạo cho

các Cơ Đốc nhân trẻ tuổi trở thành môn đệ của Chúa. Chúng ta có cần sắp xếp lại

cho có thứ tự các công việc đƣợc xem là có quyền ƣu tiên để dành nhiều thì giờ

hơn cho chức vụ này không? Chúng ta có cần quyết định ngay bây giờ là phải tìm

một ngƣời nào đó để đào tạo ngƣời ấy trở thành môn đệ hay không? Chúng ta phải

cầu nguyện để tự mình có câu trả lời cho vấn đề này.

KHẢI TƢỢNG VỀ ĐỨC TIN

(ITi1Tm 1:11-17)

Chƣơng thứ nhất của chúng ta đã đề cập tình phụ tử thuộc linh. Trong đó chúng ta

đã mô tả nỗ lực của con ngƣời nhằm mở rộng Nƣớc Trời. Một ngƣời bạn của tôi

sau khi đọc một quyển sách có một bức thông điệp tƣơng tự, đã than phiền rằng

quyển sách ấy nhấn mạnh quá nhiều vào nỗ lực của con ngƣời để bồi dƣỡng các tín

hữu, mà quá ít vào ân điển của Đức Chúa Trời. Phao-lô đã trình bày cho Ti-mô-thê

cái ý niệm về ân điển làm nền tảng cho toàn thể chức vụ có kết quả. Và trong phần

nghiên cứu khúc sách này của chúng ta, chúng ta sẽ thảo luận các phƣơng pháp

khác nhau, theo đó ân điển giữ một phần quan trọng trong đời sống và chức vụ của

Cơ Đốc nhân.

Trong 1:3-11 Phao-lô đã trả lời cho tà giáo mà Ti-mô-thê đã phải đƣơng đầu tại

Ê-phê-sô (chúng ta sẽ không nghiên cứu khúc sách này bây giờ, nhƣng về sau, sẽ

nghiên cứu một khúc sách tƣơng tự, là 4:1-5). Ở đoạn kết phần trả lời của Phao-lô,

ông có đề cập những điều “trái nghịch với đạo lành…. Là điều đạo Tin Lành vinh

hiển của Đức Chúa Trời hạnh phƣớc dạy dỗ, mà sự truyền đạo đó đã giao phó cho

ta” (1:10b, 11). Ở đây có đề cập thoáng qua về việc Phao-lô đã đƣợc kêu gọi và

chức vụ của ông. Khi Phao-lô nghĩ đến tiếng gọi và chức vụ của mình, ông cũng đã

suy nghĩ về ân điển ẩn phía sau tiếng gọi và chức vụ đó (1:12-17).

An điển trong việc ăn năn quy đạo và trong chức vụ (1:12-15)

Khi thảo luận về việc ăn năn quy đạo và chức vụ của mình, Phao-lô chỉ dùng từ

ngữ ân điển có một lần trong mấy câu này (c.12-15). Thế nhƣng ý niệm về ân điển,

nhƣ một đặc ân của Đức Chúa Trời ban cho mà chúng ta chẳng xứng đáng để đƣợc

nhận lãnh, đã là mũi nhọn, là sức thúc đẩy chủ yếu của từng câu nói một ở đây.

Đƣợc kêu gọi và trang bị (1:12). Phao-lô nêu ra ba lý do khiến ông tri ân Đức Chúa

Page 16: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Trời về chức vụ của ông. Ông viết: “Ta cảm tạ Đấng ban thêm sức cho ta, là Đức

Chúa Giê-xu Christ, Chúa chúng ta, về sự Ngài đã xét là trung thành, lập ta làm kẻ

giúp việc”. Ở đây Phao-lô dùng ba động từ Hy văn để mô tả sự kêu gọi và chức vụ

của ông, tất cả đều thuộc thì quá khứ (aorist). Cách dùng thì quá khứ cho thấy

Phao-lô đang đề cập một khoảnh khắc nhất định trong chuyến hành hƣơng thuộc

linh của mình, lúc ông nhận đƣợc tiếng gọi vào chức vụ. Văn cảnh cho thấy việc ấy

đã xảy ra cho đời sống Phao-lô lúc ông ăn năn quy đạo.

Trƣớc hết, Phao-lô bảo rằng Chúa Giê-xu “đã an thêm sức cho ta”. Động từ mà

Phao-lô dùng có nghĩa đen là đặt sức lực vào bên trong. Lúc Đức Chúa Trời gọi

Phao-lô vào chức vụ, Ngài đã đầu tƣ trong ông đầy đủ sức lực để hoàn thành tiếng

gọi ấy. Nhiều tôi tớ Chúa thƣờng cảm thấy mình yếu đuối khi trực diện với các đòi

hỏi mình yếu đuối khi trực diện với các đòi hỏi của chức vụ của mình. Nhƣng họ

có thể quả quyết rằng tuy sức riêng của họ có thể thiếu khiến họ có thể thất bại,

nhƣng sức lực của Đức Chúa Trời thì không phải thế. Họ có thể chiến đấu dƣới sức

nặng của trách nhiệm, vùng vẫy để đủ sức đƣơng cự với khối lƣợng công tác mà họ

phải làm, hay không chắc chắn vào các khả năng của riêng họ. Nhƣng họ luôn luôn

có thể khẳng định rằng: “Đấng đã gọi anh em là thành tín, chính Ngài sẽ làm việc

đó” (ITe1Tx 5:24) đổi hai chữ (anh em) thành (chúng ta).

Thứ hai, Phao-lô bảo rằng Chúa Cứu Thế “đã xét ta là trung thành”. Từ ngữ đƣợc

dùng ở đây có khi còn đƣợc dịch ra là “đáng tin cậy”. Phao-lô có thể đƣợc tin cậy

là sẽ hoàn thành các trách nhiệm đƣợc giao với các khả năng cao nhất. Lời bình

giải của Hiebert về câu này là “Phẩm cách đầu tiên của một ngƣời phụ vụ

(minister: mục sƣ) Chúa Cứu Thế không phải là tài năng hay kiến thức, mà là lòng

trung thành” (First Timothy Everyman‟s Bible Commentary, Moody, 1957). Ở chỗ

khác, Phao-lô viết: “Vả lại, cái điều ngƣời ta trông mong nơi ngƣời quản trị là phải

trung thành” (ICo1Cr 4:2).

Phao-lô vốn không có các phẩm chất tự nhiên mà chúng ta kết hợp với một nhà

truyền đạo vĩ đại. Ông vốn có một tâmt rí vĩ đại thiên phú, nhƣng ông thƣờng bảo

mình kém tài hùng biện hơn nhiêù ngƣời khác của thời đại mình (ICo1Cr 2:1-5;

IICo 2Cr 10:10; 11:6). Diện mạo thể xác của ông có vẻ yếu đuối (IICo 2Cr 10:10).

Ông thƣờng đau yếu (12:7-10; GaGl 4:13, 14). Thế nhƣng ông rất trung thành và

sẵn sàng kiên trì nhẫn nhục, bất chấp khó khăn gian khổ, chống đối và căng thẳng

(xem IICo 2Cr 4:7-12; 6:4-10; 11:23-29). Thái độ sẵn sàng này là một trong những

bí quyết của tài năng làm đƣợc nhiều công tác tồn tại mãi cho Đức Chúa Trời của

ông.

Có ngƣời thuật lại rằng sau khi William Carey đƣợc ca ngợi về những thành tựu vĩ

đại của ông, đã trả lời “Tôi chỉ bền lòng mà thôi”. Bền lòng là thái độ sẵn sàng

bám vào công tác mà Đức Chúa Trời đã giao cho đến khi hoàn thành nó - là nhờ có

lòng tận trung với chức vụ Đức Chúa Trời đã nhìn thấy cái đức tính này trong

Phao-lô.

Page 17: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Thế nhƣng tự nó, lòng trung thành có thể không dẫn đến thành công. Tuy nhiên,

khi đƣợc kết hợp với sức lực của Đức Chúa Trời, nó sẽ trở thành một lực lƣợng

mạnh mẽ để phục vụ Nƣớc Trời.

Khẳng định thứ ba trong câu này, là Đức Chúa Trời đã căn cứ vào lòng trung thành

của Phao-lô để tin cậy ông, “lập (ông) làm kẻ giúp việc” cho Ngài. Phao-lô đang

đề cập một sự sai phái, một tiếng gọi phục vụ mà ông đã nhận đƣợc lúc mới ăn năn

quy đạo. Tuy đó không phải là một lễ tấn phong chính thức, đó là một lời từ Đức

Chúa Trời cho biết Ngài muốn ông phục vụ Ngài.

Trong những năm đầu tiên của cuộc đời làm Cơ Đốc nhân của mình (và cả đến bây

giờ nữa) có rất ít chân lý vào lại có nhiều ý nghĩa cho tôi cho bằng cái chân lý là

biết rằng Đức Chúa Trời đả kêu gọi tôi phục vụ Ngài. Về lý thuyết, tôi đã biết

mình là một con cái của Đức Chúa Trời. Nhƣng bản tính của tôi nhận thấy rất khó

chấp nhận các hàm ý của địa vị làm con đó. Tôi thƣờng chiến đấu với cái cảm thức

rằng mình vốn hèn hạ và vô giá trị. Thế nhƣng tôi phải nhìn nhận cái sự kiện mình

vốn đƣợc Đức Chúa Trời kêu gọi rằng Đức Chúa Trời đã xem tôi là thích hợp với

một công tác nào đó của Ngài. Chính sự kiện ấy đã bắt buộc tôi phải chấp nhận, rồi

sau đó, là vui vẻ với niềm hân hoan rằng mình đƣợc làm con cái Đức Chúa Trời.

Về lý thuyết tôi đã tin mình vốn quý báu cho Đức Chúa Trời, nhƣng việc kêu gọi

tôi vào chức vụ giúp tôi nhận thấy nó một cách thực tế. Cái ý nghĩ này khiến tâm

trí tôi hoan hỉ. Chúa Tể của ông trình sáng tạo dang có một việc đặc biệt để tôi làm

cho Ngài!

Ba câu khẳng định trên đây của Phao-lô rằng Chúa Giê-xu đã ban cho ông sức lực,

đã xem ông là đáng tin cậy và đã bổ nhiệm ông vào chức vụ phục vụ Ngài, cho

chúng ta thấy Phao-lô xem chức vụ của ông trƣớc nhất là một hệ quả của việc Đức

Chúa Trời đã kêu gọi và trang bị cho ông. Chắc điều này vốn là một nguồn khích

lệ lớn lao và là động cơ thúc đẩy ông kiên trì chịu đựng nhiều gian khổ và bắt bớ

bách hại mà ông đã gặp. Nếu chính Đức Chúa Trời Toàn năng đã chủ động đi bƣớc

trƣớc trong việc kêu gọi Phao-lô cho chính Ngài và để phục vụ Ngài, thì chắc chắn

Ngài sẽ tiếp tục ban phƣớc cho ông, trang bị cho ông, và nhờ ông hoàn thành các

chủ đích của Ngài. Chẳng hề có sức mạnh, hoàn cảnh hay sự chống đối nào có thể

thắng đƣợc các kết quả của việc Đức Chúa Trời đã ban quyền năng để ông phục

vụ.

Ơn thƣơng xót cho kẻ bắt bớ bách hại (ITi1Tm 1:13). Phao-lô vừa nói việc ông

đƣợc kêu gọi. Bằng một cách thức đặc biệt, ông thêm ngay vào một điều gì đó về

sự không xứng đáng của chính ông. Ông bảo ông đã đƣợc gọi “mặc dù ông vốn là

ngƣời phạm thƣợng, hay bắt bớ và hung bạo”.

Có một số các Cơ Đốc nhân lấy làm hãnh diện về các công trình tội lỗi trƣớc khi

họ trở thành Cơ Đốfc nhân. Khi làm chứng, họ cố tìm cách gậy ấn tƣợng trên

ngƣời khác về họ vốn xấu xa nhƣ thế nào. Dƣờng nhƣ họ muốn nói rằng “Tôi từng

là ngƣời đứng đầu các tội nhân. Tôi cũng từng tìm kiếm lạc thú”. Việc ăn năn quy

Page 18: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

đạo của họ nhƣ mờ nhạt vô nghĩa trƣớc cuộc đời tội lỗi đầy màu sắc của họ. Những

ngƣời nghe họ bị bỏ mặc với cái ấn tƣợng về tội lỗi, chớ không phải là về ân điển.

Phao-lô cũng thƣờng dùng lời lẽ nặng nề để mô tả cách ăn ở cƣ xử trƣớc ngày ăn

năn quy đạo của mình (cũng xem ICo1Cr 15:9; GaGl 1:13, 14). Nhƣng ông luôn

luôn làm việc ấy từ viễn cảnh của ân điển. Mục tiêu của ông là đề cao ân điển để

chứng minh rằng Chúa Cứu Thế thật tuyệt vời nhƣ thế nào. Việc đề cập cách ăn ở

cƣ xử trƣớc khi trở thành Cơ Đốc nhân của ông giúp ông hoàn thành cái mục đích

ấy, nhƣng rồi nó biến mất ngay vào bóng tối, để cho ân điển và lòng nhân từ

thƣơng xót của Đức Chúa Trời toả sáng qua đó.

Phao-lô viết: “Ta đã đội ơn (đƣợc) thƣơng xót”. Động từ này là một tiếng nói thụ

động, cho nên chúng ta có thể dịch nó theo đúng nguyên văn là “Ta đã đƣợc

thƣơng xót”. Nhƣng bằng cách dùng thể thụ động ở đây, một lần nữa, Phao-lô lại

đề cao ân điển. Mọi công lao cho việc ông đƣợc cứu rỗi đều từ Đức Chúa Trời đến.

Phao-lô vốn là một kẻ phạm thƣợng vô giá trị, một kẻ bắt bớ bách hại và là một

ngƣời hung bạo. Nhƣng trong tình trạng hƣ hỏng xấu xa vô phƣơng tự cứu đó, ông

đã “đƣợc thƣơng xót”.

Từ ngữ “thƣơng xót” (cũng đƣợc dùng trong c.16) hàm ý ám chỉ tình trạng khốn

khổ của ngƣời cần đƣợc cứu giúp. Nó có nghĩa tƣơng tự nhƣ thƣơng hại và thƣơng

cảm. “An điển” trong c.14 hàm ý chúng ta không xứng đáng đƣợc giúp đỡ nhƣ đã

nhận đƣợc. Nó là một vật mà ngƣời nhận không xứng đáng để tiếp nhận. Cả hai từ

ngữ này đều chỉ vào điều mà Đức Chúa Trời đã cho không các tội nhân chẳng có

gì xứng đáng cả.

Một lần nữa, chúng ta khẳng định rằng Phao-lô không hề nghĩ đến việc ăn năn quy

đạo của ông nhƣ một quyết định quan trọng do chính mình đƣa ra, mà nhƣ một

cách đáp lại với ân điển. Phao-lô chẳng bao giờ nói rằng chính ông đã chọn Chúa

Cứu Thế, nhƣng luôn luôn bảo rằng chính Chúa Cứu Thế đã chọn ông.

Có một thanh niên đã nói: “Cuộc đời làm Cơ Đốc nhân đã không tạo ra tôi. Tôi đã

cố gắng, nhƣng không thể nào sống đúng theo sự quyết định của mình là phải noi

theo Chúa Cứu Thế. Trong tình trạng nhƣ thế, tôi đã không thể đạo đức giả mà tự

gọi mình là Cơ Đốc nhân, cho nên tôi đã từ bỏ tất cả”. Điểm mà anh ta tập trung

chú ý là cái quyết định anh ta đƣa ra để trở thành một ngƣời theo Chúa Cứu Thế.

Với anh ta, cứ làm Cơ Đốc nhân hoàn toàn tuỳ thuộc vào công việc dũng cảm của

chính anh ta. Một khi không sống đƣợc theo nhƣ mình đã quyết định, anh ta đã ra

đi và từ bỏ Cơ Đốc giáo.

Nhƣng đời sống Cơ Đốc nhân hoàn toàn là việc đáp lại với ân điển. Và điểm nhấn

mạnh là trên ân điển, chớ không phải là vào cách đáp ứng hay quyết định của

chúng ta. Chính vì thế mà đức tin nhỏ bằng hạt cải đã đủ cho một đời sống quyền

năng (LuLc 17:6). Tất cả những gì cần thiết chỉ là một sự đáp lại với ân điển của

Đức Chúa Trời.

Cho dù sự đáp ứng ấy có yếu đuối đến đâu, Đức Chúa Trời sẽ nhận lấy nó rồi ứng

Page 19: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

dụng ân điển quyền năng của Ngài vào đó. Cách nhìn đúng, là xem đời sống làm

Cơ Đốc nhân nhƣ việc cộng tác giữa ân điển với đức tin. Nhƣng ân điển là phần

quan trọng hơn, là thành phần chủ động đi bƣớc trƣớc và nâng đỡ cho sự hợp tác

ấy.

Cho nên, khải tƣợng về ân điển và ơn thƣơng xót là một dấu hiệu của Cơ Đốc giáo

lành mạnh. Do đó, điều quan trọng là phải chia sẻ khải tƣợng về đức tin cho các

con cái thuộc linh của chúng ta. Các cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo phải thƣờng bảo

với các tín hữu non trẻ hơn những điều nhƣ “Đừng bỏ cuộc”. “Phải chắc chắn là

bạn có dành thì giờ bồi linh (đọc Thánh Kinh và cầu nguyện riêng)” và “chớ

nhƣỡng bộ sự cám dỗ”. Nhƣng những câu khẳng định cần đƣợc giữ thăng bằng

nhờ những câu nhƣ “Đức Chúa Trời sẽ giúp bạn” hay “An điển của Đức Chúa Trời

vốn lớn hơn sự cám dỗ”, hoặc “Thánh Linh của Đức Chúa Trời đã ấn chứng cho

bạn đƣợc sống đời đời rồi”.

Phao-lô có đƣa ra một lý do khiến ông đƣợc thƣơng xót. Đó là vì “ta đã làm những

sự đó đƣơng lúc ta ngu muội, chƣa tin” (ITi1Tm 1:13). Đây không phải là một nỗ

lực nhằm dạy tôi. Trong những câu trƣớc và sau đó, Phao-lô đã tự giới thiệu mình

là kẻ cầm đầu các tội nhân. Ngay trong câu này, dƣờng nhƣ Phao-lô đã thừa nhận

rằng tội căn bản là vô tín, bởi đó mới nảy sinh ra tất cả các tội khác, nhƣ ông đã

viết ở nhiều chỗ khác (RoRm 1:18-32). Phao-lô nói trong tình trạng vô tín nhƣ thế,

ông đã có hành động ngu dốt. Nhƣng khi chân lý đã đƣợc giãi bày cho ông nhờ sự

hiện ra của Chúa Cứu Thế trên con đƣờng Đa-mách, và khi mắt ông đã đƣợc mở ra

để hiểu đƣợc nó rồi, thì ông đã lập tức đáp ứng lại. Về an ninh, địa vị và thành

công trên đất này, ông đã phải trả giá đắt. Nhƣng ông sẵn sàng trả cái giá ấy để có

đƣợc các lợi ích của chân lý.

Đã có chỗ khác nhau giữa các tội nhân - thậm chí là kẻ đứng đầu các tội nhân nhƣ

Phao-lô - đang hành động vì nguy dốt, với những kẻ cố tình chối bỏ Phúc Âm sau

khi họ đã biết rõ chân lý của nó rồi. Vì tội này ngƣời Pha-ri-si đã bị quở trách khi

họ gán cho Bê-ên-xê-bun những gì đã hiển nhiên là công việc của Đức Chúa Trời

đƣợc Chúa Cứu Thế thực hiện (Mat Mt 12:22-37; Mac Mc 3:20-30). Chúa Cứu

Thế bảo họ đã phạm vào cái tội không thể tha thứ là lộng ngôn chống lại Đức

Thánh Linh. Đức Chúa Trời không thể ngự vào lòng những ngƣời nhƣ thế vì họ đã

khép chặt tâm trí mình đối với chân lý. Với những kẻ nhƣ thế thì chẳng còn có hy

vọng gì về sự cứu rỗi nữa. Sở dĩ nhƣ thế không phải vì tội của họ là quá nặng, vì ân

điển của Đức Chúa Trời vốn lớn hơn mọi tội lỗi của họ, mà vì họ sẽ không cho

phép ân điển của Đức Chúa Trời hành động trên họ.

An điển siêu việt vô cùng dƣ dật (ITi1Tm 1:14a). Phao-lô viết: An điển của Chúa

chúng ta đã dƣ dật trong ta, với đức tin cùng sự thƣơng yêu trong Chúa Giê-xu

Christ”. “Đã (đƣợc đổ xuống) dƣ dật trong ta” là câu dịch chỉ một từ ngữ Hy văn

có nghĩa đen là “siêu dƣ dật”. Trƣớc đó, Phao-lô đã mô tả số tội lỗi rất nhiều (dƣ

dật) của ông. Ở đây, ông trình bày ân điển siêu dƣ dật của Đức Chúa Trời. Phao-lô

Page 20: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

luôn luôn phấn khởi về đặc tính “siêu” đó của ân điển và sự cứu chuộc. Trong

RoRm 5:20 ông đã viết: “Nơi nào tội lỗi đã gia thêm, thì ân điển lại càng dƣ dật

hơn nữa” (cũng xem IICo 2Cr 7:4; 12:7-10; Phi Pl 4:7; IITe 2Tx 1:3). Biểu đồ dƣới

đây cho thấy hai chủ đề về tội lỗi dƣ dật và ân điển siêu dƣ dật đan chéo vào nhau

nhƣ thế nào suốt khúc sách chúng ta đang nghiên cứu đây.

Tội lỗi dƣ dật

Ngƣời phạm thƣơng, hay bắt bớ, hung bạo (ITi1Tm 1:13a)

Kẻ đứng đầu các tội nhân (1:15b)

Kẻ đứng đầu các tội nhân (1:16)

An điển siêu dƣ dật

Ơn thƣơng xót (1:13b)

An điển dƣ dật (1:14)

Chúa Cứu Thế Giê-xu đã đến để cứu rỗi tội nhân (1:15a)

Sự nhịn nhục của Đức Chúa Trời đƣợc bày tỏ bằng ơn thƣơng xót, một thí dụ cho

mọi ngƣời đều nhìn thấy (1:16)

Ý thức song phƣơng về tội lỗi và ân điển này rất quan trọng cho từng trải Cơ Đốc

nhân. Nếu thiếu mất ý thức về ân điển siêu dƣ dật, chúng ta có thể bị nghiền nát

khi nhận thức đƣợc tính cách to lớn nặng nề của tội lỗi mình. Một ý thức về tính

cách trầm trọng của tội lỗi mình mà không có phần ý thức tƣơng ứng về ân điển

Đức Chúa Trời, có lẽ chính là điều đã đƣa Giu-đa đến chỗ tự sát.

Khi các lực lƣợng mạnh mẽ của điều ác hãm áp chúng ta, chúng ta sẽ bị mất tinh

thần nếu không khẳng định đƣợc rằng giữa cơn hỗn loạn đó, thì ân điển sẽ càng dƣ

dật hơn. Một niềmt in quyết vào ân điển nhƣ thế sẽ giúp chúng ta kiên trì chịu đựn

suốt nẻo đƣờng vâng lời Chúa mà không chịu cúi đầu trƣớc áp lực của điều ác.

Chúng ta biết rằng trong Chúa Cứu Thế, Đức Chúa Trời đã giáng cho điều ác một

đòn quyết định trí mạng. Tuy dƣờng nhƣ điều ác đang tạm thời làm chủ tình hình,

đến cuối cùng Chúa Cứu Thế sẽ vƣợt lên thành ngƣời chiến thắng và những ai

đƣợc dự phần ân điển Ngài sẽ cũng đƣợc chia sẻ chiến thắng ấy.

Mặt khác, ngƣời nào không ý thức thích đáng về tội lỗi sẽ chẳng bao giờ thấu hiểu

vinh quang của sự cứu rỗi. Nhiều ngƣời từng lớn lên trong bối cảnh Cơ Đốc giáo

đã gặp phải vấn đề nhƣ thế. Họ tƣởng mình đã đƣợc dự phần vào các nghi lễ Cơ

Đốc giáo hay cái gọi là các phƣơng tiện của ân điển ấy nhƣ phép báp-tem và Tiệc

Thánh là họ đã xứng đáng để nhận đƣợc ân huệ của Đức Chúa Trời rồi. Nhƣng họ

chỉ biết quá ít rằng các phƣơng tiện của ân điển chỉ đứng trung gian để đem ân điển

đến cho những ai đã hoàn toàn thất vọng về khả năng có thể tự cứu của mình, để

biết ăn năn tội mình và chỉ tin cậy vào một mình Chúa Cứu Thế để đƣợc cứu rỗi

mà thôi.

Chứng cứ hiển nhiên của ân điển (ITi1Tm 1:14b). Phao-lô bảo rằng ân điển đã

đƣợc đổ ra cho ông “với đức tin cùng sự yêu thƣơng trong Đức Chúa Giê-xu

Christ” (1:14). Đức tin và sự yêu thƣơng đƣợc ghép đối với nhau nhiều lần trong

Page 21: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

các thƣ tín của Tân Ƣớc kinh (RoRm 5:1-5; ICo1Cr 13:13; GaGl 5:5, 6; Eph Ep

1:15; 4:2-6; CoCl 1:4, 5; ITe1Tx 1:3; 5:8; IITe 2Tx 1:3; Phil Plm 1:4; HeDt

6:10-12; 10:22-24; IPhi 1Pr 1:3-8, 21-22). Đức tin là nƣơng cậy vào Đức Chúa

Trời trong mọi hoàn cảnh của đời sống. Đó là việc tự phó thác chúng ta cho Đức

Chúa Trời, tin vào những gì Kinh Thánh đã viết về Ngài,v à biết rằng Ngài có thể

và chắc chắn sẽ giải cứu, cung cấp cho chúng ta.

Yêu thƣơng là kết quả trực tiếp của đức tin. Khi chúng ta đặt đức tin vào Đức Chúa

Trời, thì chúng ta đƣợc gia nhập gia đình của Đức Chúa Trời. Hay nhƣ Phao-lô đã

viết trong câu này, chúng ta đƣợc “ở trong Đức Chúa Giê-xu Christ”, nghĩa là

chúng ta đã nằm trong phạm vi hoạt động của Ngài. Chừng đó, tình yêu của Đức

Chúa Trời đƣợc đổ vào lòng chúng ta (RoRm 5:5). Khi chúng ta đã lấy đức tin đặt

cả đời sống mình đầu phục Đức Chúa Trời, tình yêu của Ngài sẽ có thể biến đổi

bản tính của chúng ta và tự vận hành ngay trong cách ăn ở cƣ xử của chúng ta và tự

vận hành ngay trong cách ăn ở cƣ xử của chúng ta. Chúng ta trở thành những

ngƣời yêu thƣơng kẻ khác. Phao-lô dã mô tả tiến trình này là “đức tin hay làm ra

(tự bộc lộ) bởi sự yêu thƣơng” (GaGl 5:6). Cho nên tình yêu của cơ Đốc nhân vốn

không phải trƣớc hết là những gì chúng ta làm nhằm đáp lại với ân điển của đức

Chúa Trời (trong Đức Chúa Giê-xu Christ) và để cho các đức tính ấy trở thành một

phần của chúng ta do việc chúng ta đã mở lòng mình ra ohặc đặt đời sống chúng ta

đầu phục Ngài.

Sự kiện các thƣ tín trong Tân Ƣớc kinh rất thƣờng dùng đức tin và tình yêu để mô

tả thực chất của Cơ Đốc giáo cho chúng ta thấy rằng đó là các chứng cứ hiển nhiên

quan trọng nhất của một ngƣời đã ăn năn quy đạo. Không phải tất cả những ai tự

xƣng họ đặt lòng tin cậy vào Chúa Cứu Thế đều thực thi đức tin để đƣợc cứu rỗi.

Việc ăn năn quy đạo thật chỉ đƣợc chứng minh khi đức tin và tình yêu thƣơng đƣợc

đem ra trắc nghiệm.

Một ngƣời quay trở lại với tôn giáo hay những điều mê tín dị đoan cũ của mình khi

gặp bắt bớ bách hại hoặc khủng hoảng chăng? Thế thì đức tin của ngƣời ấy vốn

không có thật. Một ngƣời tìm cách báo thù khi bị xúc phạm chăng? Hay chỉ nghĩ

đến phúc lợi riêng mà thôi chăng? Thế thì, tình yêu thƣơng của ngƣời ấy vốn

không có thật. Chỉ một mình Đức Chúa Trời mới thật sự biết ai là ngƣời đã đƣợc

cứu còn ai thì không. Nhƣng nói chung thì đức tin và tình yêu thƣơng là những

chứng cứ hiển nhiên đáng tinc ậy về thực tại của việc ăn năn quy đạo.

Trái tim của Phúc Âm (ITi1Tm 1:15). Phao-lô đã đến với trái tim của Cơ Đốc giáo

“Đức Chúa Giê-xu Christ đã đến trong thế gian để cứu vớt kẻ có tội, ấy là lời chắc

chắn, đáng đem lòng tin trọn vẹn mà nhận lấy; trong những kẻ có tội đó ta là đầu”.

Từ trƣớc cho đến đây, ông chỉ đề cập đức tin và lòng nhân từ thƣơng xót. Tới đây

ông mới đến với biến cố khiến cho ân điển và ơn thƣơng xót trở thành có giá trị,

sẵn sàng đem lợi ích đến cho mọi ngƣời.

Chính sự giáng lâm của Chúa Cứu Thế Giê-xu đã khiến cho sự cứu rỗi loài ngƣời

Page 22: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

trở thành khả thi. Phao-lô giải thích thêm vấn đề này khi bảo rằng Chúa Cứu Thế

Giê-xu “đã phó chính mình Ngài làm giá chuộc mọi ngƣời” (2:6). Một cái giá đã

phải đƣợc trả cho sự tự do của chúng ta. Nhờ chịu chết trên thập tự giá, Chúa

Giê-xu đã trả cái giá ấy. Nhờ chính hành động ấy, mà ân điển mới trở thành có giá

trị cho chúng ta.

Phần tiếp theo của khúc sách này rất có ý nghĩa. Phao-lô đề cập thoáng qua việc

ông đƣợc kêu gọi rồi nói thêm về ân điển ẩn phía sau tiếng gọi đó. Điều ông suy

gẫm về vấn đề ấy đến lƣợt nó, đƣa ông đến cái biến cố nằm ẩn phía sau ân điển, là

sự giáng lâm của Chúa Cứu Thế. Suy nghĩ về ân điển ấy làm nảy sinh một thái độ

tôn thờ dâng tràn cả tâm trí Phao-lô, khiến ông thốt ra lờ ca tụng Đức Chúa Trời

(c.17).

Phao-lô gắn liền Phúc Âm với bản thân ông bằng cách bảo rằng Chúa Cứu Thế đã

đến là để cứu rỗi “kẻ đứng đầu tệ hại nhất” trong các tội nhân là chính ông.

Phao-lô thƣờng dùng câu “nói quá” để mô tả tình trạng chẳng có gì là xứng đáng

của ông (ICo1Cr 15:9; Eph Ep 3:8). Càng hiểu rõ tính cách vĩ đại của ân điển bao

nhiêu, Phao-lô càng ý thức nhiều hơn về tính cách đầy dẫy tội lỗi của mình. Với

Phao-lô thì đây không phải là một thái độ khiêm tốn để tự trách mình, vì nhân

nhiều cơ hội khác nữa, ông đã không ngần ngại tự phê bình về chính sự không

vâng lời Đức Chúa Trời của ông, nhƣng trong Cong Cv 23:1; 24:16; IICo 2Cr

11:5; 12:11; GaGl 2:6).

Ân điển trong công tác truyền giảng Phúc Âm

Căn cứ vào những câu trên đây, chúng ta có thể nói rằng ân điển phải là một đề

mục quan trọng cho công tác truyền giảng Phúc Âm của chúng ta. Chúng ta phải

công bố cho mọi ngƣời biêt rằng Chúa Cứu Thế đã làm xong mọi điều cần thiết

cho sự cứu rỗi của họ rồi, và tất cả những gì họ cần làm chỉ là chịu mở rộng đời

sống của họ ra cho các phƣớc hạnh của Đức Chúa Trời, bằng cách xây bỏ đời sống

quá khứ của họ rồi để cho Chúa Cứu Thế trở thành vị Cứu Tinh và Chúa Tể của

họ.

Thế nhƣng ý niệm về ân điển tuy dễ lãnh hội, lại trái với cách suy nghĩ bình

thƣờng của con nguời ta. Chẳng hạn nhƣ các Phật tử nhận thấy ý niệm về ân điển

rất khó chấp nhận. Công đức là ý niệm then chốt của Phật giáo. Con ngƣời ta có

thể cố công gắng sức để tạo công đức. Nhƣ Kinh Dhammapada viết “Thanh sạch

hay ô uê là tuỳ ở bản thân ta. Chẳng ai có thể tẩy sạch đƣợc cho ngƣời khác”

(c.165). Trái lại Cơ Đốc giáo khẳng định rằng “huyết Chúa Giê-xu…. Làm sạch

mọi tội chúng ta” (IGi1Ga 1:7). Mọi công đức để cứu rỗi chúng ta đều thuộc về

Chúa Cứu Thế. Ngƣời theo Phật giáo đem sự cứu rỗi nhƣ thế là quá rẻ và nó

khuyến khích ngƣời ta cứ tiếp tục phạm tội.

Ngƣời An giáo thì có phần cởi mở hơn đối với ý niệm về ân điển. Trong một vài

hình thức của An giáo, thậm chí còn có niềm tin rằng sự cứu rỗi hay giải thoát xảy

ra là nhờ ân điển của Đức Chúa Trời (prasada), và Đức Chúa Trời đƣợc xem là kết

Page 23: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

quả bằng con đƣờng đi tắt của karma. Tín ngƣỡng này là phổ biến trong phong trào

Bhakti của An giáo, nhấn mạnh trên việc kính mến ton thờ và tận hiến cho Đức

Chúa Trời.

Mahatma Gandhi là một thí dụ rất hay về một ngƣời theo An giáo phải miễn cƣỡng

chấp nhận giáo lý về ân điển của Cơ Đốc giáo. Gadhi vốn chi chịu ảnh hƣởng sâu

đậm của cả phong trào Bhakti An giáo lẫn đời sống của Chúa Cứu Thế, mà ông

xem là “một tấm gƣơng đẹp đẽ về một con ngƣời trọn vẹn”. Gandhi chịu ảnh

hƣởng sâu xa của Bài giảng trên núi nên đã tìm cách noi theo những lời giáo huấn

trong đó. Ông xem Chúa Cứu Thế nhƣ “một vị thánh tử đạo, một hiện thân của sự

hy sinh”, và sự chết của Ngài là “một tấm gƣơng vĩ đại cho thế gian”. Nhƣng ông

không chịu đi xa hơn thế. Ông không sẵn sàng “thật sự tin rằng bằng cái chết và

máu Ngài, Chúa Giê-xu đã chuộc tội cho cả thế gian”. Ông cho rằng ý niệm về ân

điển của Cơ Đốc giáo sẽ là nguồn gốc của sự phóng túng đạo đức (về một bảng

tóm tắt quan điểm của Gandhi liên quan đến Chúa Cứu Thế, xin xem quyển sách

của M.M.Thomas, The Acknowledged Christ of the Indian Renaissance, London

SCM Press, 1969).

Thái độ của Gandhi là điển hình cho các cao điểm mà con ngƣời ta có thể đạt tới

trong tình trạng sa ngã. Yếu tính của sự sa ngã là nỗ lực mou61n sống độc lập đối

với Đức Chúa Trời. Loài ngƣời muốn tự quyết định lấy điều gì là thiên và điều gì

là ác. Đó là ý nghĩa của trái cấ (SaSt 3:5, 22). Cho nên, thậm chí con ngƣời khá

nhất trong số loài ngƣời sa ngã vẫn muốn tự cứu lấy mình bằng chính các nỗ lực

của bản thân, độc lập đối với sự giúp đỡ của Đức Chúa Trời.

Gandhi đã đi tìm sự cứu rỗi trong việc theo đuổi chân lý bằng thái độ bất bạo động.

Phật tử thì tìm sự cứu rỗi hay niết bàn nhờ bát chánh đạo (tám nẻo đƣờng chính,

cao thƣợng). Một ngƣời sống trong bối cảnh Cơ Đốc giáo có thể phấn đấu để có

đƣợc nó nhờ ăn năn sám hối, các nghi lễ, chịu phép báp-tem, đi nhà thờ hoặc thậm

chí là sống nhƣ một công dân tốt nữa. Ngƣời ấy muốn lầm một việc gì đó cho sự

cứu rỗi của mình. Cho nên ân điển là một ý niệm mà con ngƣời sa ngã muốn sống

độc lập đối với Đức Chúa Trời nhận thấy là rất khó chấp nhận.

Trong một môi trƣờng nhƣ thế, chúng ta đƣợc kêu gọi hãy truyền bá Phúc Âm của

ân điển. Và chẳng những chỉ truyền bá, mà còn phải thuyêt phục ngƣời ta về chân

lý của nó nữa (xem Cong Cv 17:2-4; 18:4, 13; 24:25; 26:28; 28:23, 24; IICo 2Cr

5:11). Thách thức này là một trong nhiều phƣơng diện hấp dẫn nhất của công tác

truyền đạo ngày nay. Nhà truyền đạo phải trả lời các phản bác của ngƣời ta chống

lại ý niệm ấy. Ông ta phải chứng minh đƣợc rằng hy vọng của nhân loại chỉ có

trong ân điển mà thôi. Ông ta phải dùng lý luận so sánh để giải thích cái ý niệm xa

lạ là ân điển của mình có ý nghĩa gì, sử dụng các thí dụ minh hoạ rút ra từ sinh hoạt

hằng gnày. Ông ta phải công bố những gì Chúa Cứu Thế đã làm cho nhân loại.

Billy Graham đã làm đúng khi nhấn mạnh rằng bài giảng của một nhà truyền đạo

vẫn chƣa đầy đủ khi chƣa đề cập thập tự giá của Chúa Cứu Thế. Chúng tôi xin

Page 24: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

thêm rằng một bài giảng nhƣ thế vẫn chƣa có hiệu quả nếu nó chƣa thuyết phục

đƣợc ngƣời nghe rằng những gì Chúa Cứu Thế đã làm trên thập tự giá là hy vọng

duy nhất để ngƣời ấy có thể đƣợc cứu rỗi. Điều này là đúng chẳng những trong các

trƣờng hợp truyền giảng, mà cả trong việc chúng ta làm chứng đạo cá nhân cho

ngƣời chƣa tin nữa.

Chúng ta là những tấm gƣơng của ân điển (ITi1Tm 1:16)

Sau khi công bố trái tim của Phúc Âm đã cứu ông, Phao-lô giải thích lý do tại sao,

trong số tất cả mọi ngƣời, ông đã đƣợc dành cho một địa vị nhƣ thế trong lịch sử.

Ông viết “Nhƣng ta đã đội ơn thƣơng xót, hầu cho Đức Chúa Giê-xu Christ tỏ mọi

sự nhịn nhục của Ngài ra trong ta là kẻ làm đầy, để dùng ta làm gƣơng cho những

kẻ sẽ tin Ngài đƣợc sự sống đời đời”. Ông nói là một “tấm gƣơng” về ân điển lớn

lao của Đức Chúa Trời. Từ ngữ đã đƣợc dịch ra là “làm gƣơng” này nghĩa đen là

“phác hoạ”. Trƣớc khi vẽ một bức tranh, thì một hoạ sĩ thƣờng chuẩn bị một phần

phác thảo để trình bày các ý chính của mình. Cũng thế, ngay từ buổi đầu tiên của

lịch sử Hội Thánh, Chúa Cứu Thế đã dùng Phao-lô “bày tỏ” cho thế gian một “tấm

gƣơng” về những gì ông đã làm cho triệu triệu đời sống. Chữ “bày tỏ” cũng có thể

đƣợc dịch là “phơi bày ra”, cũng là một chữ dễ gây ấn tƣợng mạnh.

Luận điểm của Phao-lô là nếu một tội nhân xấu xa nhƣ ông mà còn có thể đƣợc

cứu, thì vẫn còn hy vọng cho bất cứ một ngƣời nào khác. Sự cứu rỗi tuỳ thuộc vào

ơn thƣơng xót của Đức Chúa Trời. Tất cả những gì chúng ta phải làm để nhận

đƣợc nó là “tin Ngài”.

Phao-lô bảo rằng ơn thƣơng xót tự bộc lộ trong “sự nhịn nhục vô hạn”. Loài ngƣời

chỉ xứng đáng bị tiêu diệt ngay tức khắc mà thôi. Nhƣng Đức Chúa Trời đã nhịn

nhục, muốn cho họ ăn năn (xem RoRm 2:4). Bằng cách dùng nhóm từ “mọi sự

nhịn nhục (vô giới hạn)”, Phao-lô không ngụ ý nói rằng đến cuối cùng thì rối tất cả

mọi ngƣời đều sẽ đƣợc cứu, vì cùng một câu ấy bảo rằng sự cứu rỗi đƣợc dành cho

những ngƣời tin Chúa Cứu Thế. Sự nhịn nhục của Đức Chúa Trời là vô hạn ở chỗ

chẳng hề có tội nào là quá lớn, quá nặng đến mức Ngài không có thể tha thứ.

Nhƣng về phía con ngƣời, cần phải có sự ăn năn. Nếu con ngƣời không chịu ăn

năn, thì không thể nhận đƣợc sự tha tội. Cho nên trong bức thƣ viết cho ngƣời

Rô-ma, ngay sau khi nói về lòng nhịn nhục của Đức Chúa Trời, Phao-lô viết “Bởi

lòng ngƣơi cứng cỏi, không ăn năn, thì tự chấp chứa cho mình sự giận về ngày

thạnh nộ, khi sẽ hiện ra sự phán xét công bình của Đức Chúa Trời” (RoRm 2:5). Vì

lý do ấy, “vô giới hạn” có lẽ không phải là cách dịch sát nghĩa nhất cho từ ngữ

Phao-lô đã dùng trong ITi1Tm 1:16 mà nghĩa đen là “tất cả”. Cho nên với ai tin,

thì bao giờ cũng có hy vọng. Cho dù họ có tội lỗi đến đâu, họ sẽ đều đƣợc sống đời

đời.

Bất cứ ai tham gia công tác truyền giảng Phúc Âm chẳng bao lâu đều sẽ nhận thấy

rằng thiên hạ tƣởng là họ chẳng còn hy vọng gì cả, họ đều đã đi lạc quá xa trong

đời sống tội lỗi. Khúc sách này dạy rằng hãy còn hy vọng cho tất cả mọi ngƣời.

Page 25: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

R.A.Torrey có đƣa ra thí dụ về một ngƣời nhƣ thế trong quyển sách đã trở thành

Kinh Thánh nhan đề Personal Work của ông (Revell). Sau một buổi nhóm lại sáng

Chúa nhật, tiến sĩ Torrey hỏi một ngƣời tài ba và thông minh: “Ông có phải là một

Cơ Đốc nhân thật sự hay không?”

Ông ta đáp: “Tôi là một tội nhân quá nặng để có thể đƣợc cứu”

Ông Torrey nói: “Thế thì câu này đƣợc dành cho ông đây”. Ngƣời ấy đã nhận thức

đƣợc rằng vẫn còn hy vọng cho mình. Tiến sĩ Torrey hỏi tiếp là ông ta có sẵn sàng

tiếp nhận sự cứu rỗi của Chúa Cứu Thế không, thì ngƣời ấy tức khắc quỳ xuống,

xƣng tội mình, và xin Đức Chúa Trời tha cho. Chẳng bao lâu, ông ta công khai

xƣng nhận Chúa Cứu Thế. Gia đình đã tan nát của ông ta đƣợc vãn hồi, và ông ta

trở thành một Cơ Đốc nhân nhiệt thành làm chứng đạo.

Vậy, theo một ý nghĩa, thì tất cả các cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo đều là những tấm

gƣơng về ân điển cho ngƣời khác. Tấm gƣơng của chúng ta có thể không ngoạn

mục bằng tấm gƣơng của Phao-lô. Thế nhƣng nó đều có ý nghĩa, vì mọi ngƣời

chúng ta đều là những tội nhân chẳng xứng đáng gì trƣớc khi ăn năn quy đạo. Cũng

nhƣ Phao-lô thƣờng đề cao ân điển bằng làm chứng của mình, chúng ta cũng phải

làm nhƣ thế. Khi các con cái thuộc linh quan sát chúng ta, thì ấn tƣợng lớn lao nhất

họ có đƣợc phải là tính cách vĩ đại của ân điển Đức Chúa Trời.

Từ ân điển đến ca tụng (ITi1Tm 1:17)

Đến cuối phần suy nghĩ của Phao-lô về ân điển của Đức Chúa Trời, ông đã buột

miệng thốt ra một cách hồn nhiên tự phát lời ca ngợi tán tụng Đức Chúa Trời

“Nguyền xin sự tôn quý vinh hiển đời đời vô cùng về Vua muôn đời, không hề hƣ

nát, không thấy đƣợc, tức là Đức Chúa Trời có một mà thôi! A-men!” Bài tán ca

này là một trong nhiều bài ca ngợi tán tụng Đức Chúa Trời đƣợc tìm thấy trong các

bức thƣ cua Phao-lô (xem 6:16; IITi 2Tm 4:18; RoRm 11:33-36; 16:27; GaGl 1:5;

Eph Ep 3:21; Phi Pl 4:20).

Ca tụng là một kết quả tự nhiên khi ngƣời ta tập trung chú ý để suy nghĩ về ân điển

của Đức Chúa Trời. An điển nhắc nhở chúng ta về tất cả những gì Chúa Cứu Thế

đã làm. Nhƣng khi chúng ta quá đa mang bận rộn đối với những trách nhiệm trong

cuộc đời này, thì rất dễ quên đi những gì Chúa Cứu Thế đã làm. Khi việc ấy xảy ra

thì lời ca tụng của chúng ta nghe có vẻ không tự nhiên và bị bó buộc.

Quá sa đà vào công việc của đời này có thể là lý do khiến cho lời ca tụng Chúa của

chúng ta không đƣợc tự nhiên đối với quá nhiều Cơ Đốc nhân chúng ta. Chúng ta

đã bị mất đi phần khải tƣợn về ân điển vì đã để cho nhiều điều lo lắng của cuộc đời

đầy ắp tâm tƣ ý tƣởng của chúng ta. Muốn đƣa ân điển trở lại trong bức tranh,

chúng ta cần dành thì giờ để suy gẫm về nó, để nhắc lại những điều tốt lành Đức

Chúa Trời đã làm cho chúng ta, để đếm lại các phƣớc hạnh của chúng ta. Nếu làm

nhƣ thế, chúng ta sẽ dễ dàng sống với một thái độ ca ngợi tán tụng Đức Chúa Trời.

Ứng dụng cá nhân

Dùng những điều thấy đƣợc trong khúc sách này và ở nhiều chỗ khác, kể ra các

Page 26: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

cách thức bạn truyền đạt khải tƣợng về đức tin của mình cho các con cái thuộc linh

của bạn

GIÁO HUẤN VÀ SỬA TRỊ

(ITi1Tm 1:18-20)

Lý do chính khiến Phao-lô viết hai bức thƣ thứ nhất và thứ hai cho Ti-mô-thê là để

dạy cho Ti-mô-thê về nhiều nghĩa vụ khác nhau. Có thể tìm thấy trên dƣới bảy

mƣơi lăm điều giáo huấn đặc thù trong hai thƣ tín này. Sự kiện Phao-lô dạy cho

ngƣời môn đệ Ti-mô-thê của ông ngần ấy lời chỉ giáo đặc thù cho chúng ta thấy

một cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo có trách nhiệm dạy bảo những ngƣời mà mình lãnh

đạo. Thƣ Ti-mô-thê thứ nhất 1:18-20 cung cấp cơ sở để nghiên cứu cách thức một

ngƣời phải thi hành chức vụ giáo huấn này nhƣ thế nào.

Phƣơng pháp giáo huấn (1:18a)

Phao-lô bắt đầu: “Hỡi Ti-mô-thê, con ta, sự răn bảo mà ta truyền cho con”. Từ ngữ

“răn bảo” có khi cũng đƣợc dịch là truyền lệnh (truyền dạy, truyền bảo) này vốn

đƣợc dùng theo nghĩa mạnh trong lãnh vực quân sự nhằm nói lên ý bó buộc khẩn

cấp. Danh từ này và động từ tƣơng ứng của nó xuất hiện bảy lần trong ITi-mô-thê

(1:3, 5, 18; 4:11; 4:7; 6:13, 17). Phao-lô cũng dùng một từ ngữ khác là “khuyên

bảo” hay “răn bảo” ám chỉ việc dạy dỗ trong I và IITi-mô-thê (1:3; 2:1; 5:1; 6:2;

IITi 2Tm 4:2). Mấy chữ này nói lên ý niệm về những lời răn dạy đặc thù, đƣa ra

nhân những cơ hội đặc thù.

Trong thƣ tín thứ hai, Phao-lô đƣa ra cho Ti-mô-thê một số hƣớng dẫn về phƣơng

pháp mà ông phải dạy dỗ: “Hãy giảng đạo, cố khuyên, bất luận gặp thời hay không

gặp thời, hãy đem lòng rất nhịn nhục mà bẻ trách, nài khuyên, sửa trị, cứ dạy dỗ

chẳng thôi” (IITi 2Tm 4:2). Trách nhiệm đầu tiên và quan trọng nhất của chúng ta

là “giảng đạo (Lời)”. Ngƣời dạy không thể hƣớng dẫn một ngƣời khác bằng ý kiến

riêng của mình. Trái lại, phải giúp ngƣời kia ứng dụng Lời Đức Chúa Trời cho đời

sống mình. Dù lời chỉ dạy mà ngƣời ấy đƣa ra có là gì, thì nó phải khớp đúng với

Lời Chúa (Thánh Kinh). Lời Chúa tự nó phải là phần quan trọng nhất của việc chỉ

giáo.

Tuy nhiên giảng đạo (Lời) không phải là đã hoàn thành trọn vẹn chức vụ dạy bảo.

Bậc làm cha thuộc linh thƣờng nhận thấy rằng coh dù mình có trung tín giảng đạo

đến đâu, đứa con thuộc linh của mình cũng vẫn sa vào tội lỗi, sai lầm. Chừng đó,

ngƣời ấy phải “bẻ trách, nài khuyên, sửa trị”. Từ ngữ “bẻ trách” đƣợc dùng ở đây

có khi cũng đƣợc dịch ra là “dùng lý luận” ám chỉ một phƣơng pháp vạch rõ sự sai

lầm tri thức. Nhiều ngƣời khác mà sai lầm có tính cách đạo đức hơn là tri thức, thì

cần đƣợc “sửa trị”. Họ đã phạm tội thì cần phải răn đe. Một số ngƣời khác nữa lại

còn “nài khuyên”. Từ ngữ này nói lên cái ý là cứ khuyên răn ngƣời ta. Ba từ ngữ

này đƣa ra một bảng tóm tắt rất hay về phƣơng pháp thực tiễn cầnđƣa ra khi dạy

Page 27: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

bảo. Nhƣ E.F.Scott từng viết khi bình giải câu này: “Chức vụ đào tạo môn đệ thuộc

linh gồm có việc kêu gọi đến lý trí, lƣơng tâm và ý chí” (The Pastoral Epistles,

London: Hodder and Stoughton, 1936). Tiếp theo đó, Phao-lô đƣa ra thêm hai đức

tính nữa cần đi kèm song hành với việc dạy bảo “hãy đem lòng rất nhịn nhục… cứ

dạy dỗ chẳng thôi” (IITi 2Tm 4:2). Một huấn luyện viên giỏi cần phải kiên nhận.

Nếu thiếu kiên nhẫn, ta có thể làm tổn thƣơng một ngƣời nhạy cảm khi bẻ trách

ngƣời ấy.

Một ngƣời đào tạo môn đệ phải truyền dạy, Từ ngữ Hy văn đƣợc dịch ra dạy dỗ, là

didache, từ ngữ thông dụng nhất chỉ việc dạy bảo. Chỉ nói với một ngƣời. “Hãy

làm thế này, đừng làm thế kia, thì chƣa đủ. Loại dạy bảo nhƣ thế sẽ tạo ra một

ngƣời máy - một kẻ làm theo thói quen đã tập sẵn mà thôi. Đức Chúa Trời đã ban

cho chúng ta một tâm trí mà Ngài muốn cho chúng ta sử dụng trong đời sống làm

Cơ Đốc nhân. Ngƣời môn đệ linh động cần biết lý do tại sao mình lại làm việc này

hay việc kia. Do đó, nếu có bị bẻ trách vì đã làm sai, thì ngƣời ấy phải đƣợc cho

biết tại sao ngƣời ấy đã sai.

Một Cơ Đốc nhân biết suy nghĩ sẽ nhận thấy khó chịu bẻ trách, sửa trị, nài khuyên

quá lâu, trừ phi khi có việc dạy bảo kèm theo. Những tín hữu mới có thể chịu đựng

một thời gian vì nóng lòng muốn tăng trƣởng trong đức tin (đạo) mới. Nhƣng sau

một thời gian, ngƣời ấy sẽ có phản ứng; đó là lý do để giải thích tại sao một số

ngƣời trẻ hay phản lại ông thầy. Họ cần một điều gì đó nhiềun hơn là cách chỉ dẫn

cho một ngƣời máy. Họ cần biết lý do. Mà quả là có nhiều lý do thật, vì Cơ Đốc

giáo là một đạo hợp lý.

Nhƣng còn có một sai lầm phổ biến hơn nữa trong việc đào tạo môn đệ,t rái hẳn

với sai lầm mà chúng ta vừa mô tả. Ông thầy quá trung tín dạy bảo thƣờng bỏ qua

những lời chỉ giáo đặc thù (cụ thể) là chỉ ngay vào chỗ sai lầm trong đời sống các

mônđệ thuộc linh của mình. Họ nhìn thấy các khuyết nhƣợc điểm, các quan niệm

và ý niệm sai lầm trong đời sống các môn đệ mình, nhƣng lại muốn tránh cái công

việc chẳng mấy thú vị là chỉ chúng ra. Một số ngƣời thậm chí còn bảo rằng công

việc của họ chẳng có liên quan gì với công việc của ngƣời khác về phƣơng diện đó.

Chắc chắn Phao-lô sẽ xem một thái độ nhƣ thế là vị kỷ.

Thấy một ngƣời sai lầm hay cần đƣợc hƣớng dẫn mà lại chẳng làm gì cả vốn bị

Thánh Kinh xem là phạm một tội rất nặng. Đức Chúa Trời từng dạy Ê-xê-chi-ên

“Khi ta nói với kẻ dữ rằng: Mầy chắc sẽ chết! - nếu ngƣơi không răn bảo nó, không

nói với nó đặng khuyên nó từ bỏ đƣờng xấu để cứu mạng mình, thì ngƣời dữ đó sẽ

chết trong tội lỗi nó; nhƣng ta sẽ đòi huyết nó nơi tay ngƣơi” (Exe Ed 3:18)

Dạy bảo với một tinh thần đầy cao vọng (ITi1Tm 1:18b)

Phao-lô nói về những lời tiên tri liên quan đến Ti-mô-thê: “Hỡi Ti-mô-thê, côn ta,

sự răn bảo mà ta truyền cho con theo các lời tiên tri đã chỉ về con”. Rõ ràng là

Phao-lô có biết một thông điệp đặc biệt từ Đức Chúa Trời đã ban cho Ti-mô-thê

lúc ông đƣợc tấn phong, hoặc có lẽ là trƣớc đó nữa, khẳng định rằng Ti-mô-thê có

Page 28: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

một tƣơng lai sáng lạng là một mục sƣ rất thành công. Lòng tin quyết của Phao-lô

vào tƣơng lai của Ti-mô-thê là nền tảng của cao vọng của ông về Ti-mô-thê. Khi

Phao-lô dạy bảo Ti-mô-thê,thì ông làm việc ấy bằng cách đặt cái cao vọng liên

quan đến Ti-mô-thê đó trƣớc mắt mình. Ông tin rằng những lời dạy bảo của ông sẽ

giúp Ti-mô-thê hoàn thành những điều lớn lao mà Đức Chúa Trời đang dành sẵn

cho ông.

Một ƣớc vọng cho sự thành công thuộc linh nhƣ thế của các con cái thuộc linh của

chúng ta là một phƣơng diện quan trọng khác nữa của chức vụ đào tạo môn đệ.

Chúng ta phải có cao vọng về các con cái thuộc linh của mình, và các hành động

của chúng ta phải nhằm mục đích giúp họ thực hiện tất cả những gì Đức Chúa Trời

muốn họ làm. Thật vậy, không phải Phao-lô chỉ miễn cƣỡng nhắc nhở Ti-mô-thê

về tiềm năng lớn lao của ông mà thôi đâu (cũng xem 4:12-14; IITi 2Tm 1:5-7). Ta

có thể tƣởng tƣợng những lời lẽ nhƣ thế đã khích lệ đƣợc cho một Ti-mô-thê nhút

nhát tự giấu mình đi dám phấn đấu vì nhiều điều cao quý hơn nhƣ thế nào.

Chẳng có ai trong chúng ta có thể nhận đƣợc một lời tiên tri trực tiếp từ Đức Chúa

Trời để làm nền tảng cho các cao vọng của các con cái thuộc linh của chúng ta.

Nhƣng chúng ta có thể có đƣợc “một cái nhìn thông tuệ (insight) thuộc linh”, một

giấc mơ về những gì có thể nhờ họ làm. Điều này có thể đến với chúng ta bằng

cách quan sát hay biện biệt các ân tứ cá biệt mà các cá nhân này có thể đã nhận

đƣợc từ Đức Thánh Linh. Những lời lẽ có tính cách của “một cái nhìn thông tuệ

tiên tri” của ba ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo có thể đã nâng đỡ rất nhiều và khích lệ

tôi trong những năm đầu tiên làm Cơ Đốc nhân của tôi.

Một số ngƣời đào tạo môn đệ không phản ảnh trong những lời giáo huấn của họ

một cao vọng muốn thấy các môn đệ của mình có sự phát triển cá nhân nhƣ thế.

Nhiều khi ngƣời môn đệ nghĩ rằng ông thầy đang đào tạo mình cho là mình bất tài

bất năng đến mức phải nói hết cho mình mọi việc phải làm. Một cách giáo hoá nhƣ

thế có thể có hại cho một ngƣời có tâm trạng bất ổn, khiến ngƣời ấy mất hết tin

tƣởng vào các khả năng của mình. Nhiều ngƣời khác sẽ oán ghét vì bị đối xử nhƣ

trẻ con, nên sau một thời gian, sẽ tìm cách tránh mặt ông thằy.

Nhiều khi ngƣời mới tin Chúa căn cứ vào cách mình đƣợc giáo ohá để nghĩ rằng

ông thầy thiếu quan tâm đến mình. Anh ta bị đƣa đến chỗ cảm thấy điều duy nhất

khiến mình đƣợc xem là quan trọng, là sự kiện sở dĩ anh ta đƣợc đào tạo là để giúp

đỡ cho tổ chức hay Hội Thánh mà anh ta là thành viên, nhằm đạt một mục tiêu nào

đó của tổ chức hay Hội Thánh ấy. Việc giáo hoá quan tâm trƣớc hết là cách thức

mà anh ta đang làm cái công việc của mình trong ban trị sự hay một tổ (nhóm) nào

đó mà anh ta là thành viên. Lẽ dĩ nhiên, cách giáo hoá nhƣ thế sẽ không tạo ra

đƣợc những môn đệ trƣởng thành.

Cho nên chúng ta thấy rõ ngƣời đào tạo môn đệ phải có cao vọng đối với những

ngƣời họ đào tạo là quan trọng nhƣ thế nào, những cao vọng sẽ ảnh hƣởng đến

toàn bộ tiến trình đào tạo môn đệ.

Page 29: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Giáo huấn nhằm giúp ngƣời môn đệ đánh trận giỏi (ITi1Tm 1:18c)

Phao-lô nêu rõ mục tiêu tiếp theo của ông: “Sự răn bảo mà ta truyền cho con… tức

là phải nhờ những lời đó mà đánh trận tốt lành”. Những lời tiên tri vừa đƣợc đề cập

ở phần trên sẽ giúp Ti-mô-thê càng thêm vững vàng để chiến đấu cho thật giỏi.

Cho nên mục tiêu của Phao-lô làm chiến sĩ của mình.

Đời sống Cơ Đốc nhân là một cuộc chiến tranh chống lại các lực lƣợng gian ác để

bảo vệ Nƣớc Trời. Thế nhƣng, một Cơ Đốc nhân rất dễ mất tinh thần của một

chiến sĩ để hạ thấp nó thành “một đời sống dân sự tầm thƣờng”. Theo lẽ tự nhiên,

chúng ta đều có xu hƣớng mê muội, biếng nhác. Hầu nhƣ có một quy luật huyền bí

của tâm hồn, là nếu chúng ta ngƣng chiến đấu nhƣ một chiến sĩ, thì thói mê muội,

lƣời biếng sẽ len lõi vào. Nó có thể đánh vào sinh hoạt cầu nguyện hoặc nghiên

cứu Thánh Kinh của chúng ta, vào cuộc chiến đấu của chúng ta chống lại các tƣ

tƣởng xấu, hoặc vào thái độ thận trong của chúng ta trong các mối liên hệ với các

thành niên khác giới tính, vào mối bận tâm của chúng ta về gia đình hay vào việc

học hỏi nghiên cứu, làm chứng đạo của chúng ta, hoặc việc chúng ta cố tìm cách

giữ vững các tiêu chuẩn của Cơ Đốc giáo tại nơi chúng ta làm việc.

Sự thôi thúc của một Cơ Đốc nhân khác có thể là tất cả những gì cần thiết để đảo

ngƣợc xu hƣớng mê muội lƣời nhác trong đời sống một ngƣời. Chỉ cần một câu hỏi

nhƣ: “Sinh hoạt bồi linh (đọc Thánh Kinh và cầu nguyện) của bạn ra sao rồi?” có

thể đủ để thức tỉnh cho ngƣời ấy quay trở lại với kỷ luật đọc Thánh Kinh và cầu

nguyện. Trƣớc giả thƣ Hê-bơ-rơ nêu rõ rằng các bạn bè Cơ Đốc nhân với nhau

phải từ một vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ những ngƣời khác tránh đƣợc

thói mê muội biếng nhác “Ai nấy hãy coi sóc nhau để khuyên giục về lòng yêu

thƣơng và việc tốt lành” (HeDt 10:24)

Thôi thúc ngƣời khác trong cuộc chiến tranh của Cơ Đốc nhân là một trong những

giá trị lớn lao nhất của công tác đào tạo môn đệ. Một tín hữu chịu trách nhiệm phải

khai trình với một ngƣời khác thƣờng khỏi sợ bị sa vào tình mê muội lƣời nhác

hơn. Công tác đào tạo môn đệ cần nuôi dƣỡng cái ý thức về trách nhiệm phải khai

trình đó. Mục tiêu muốn thôi thúc cho Ti-mô-thê cứ tiến lên dƣờng nhƣ vốn luôn

luôn có trong tâm trí Phao-lô khi ông viết các bức thƣ này. Chúng vốn có đầy dẫy

những tiếng gọi phải đề cao cảnh giác, hành động tích cực đó trở thành một môn

đệ hoàn thiện (ITi1Tm 4:11-16; 6:10-16; IITi 2Tm 1:6-14; 2:1-26; 4:1-5).

Binh giáp cho cuộc chiến đấu (ITi1Tm 1:19a)

Rồi Phao-lô mô tả bộ binh giáp đòi hỏi một Cơ Đốc nhân phải có cho cuộc chiến

tranh (1:19a). Ti-mô-thê phải “giữ đức tin và lƣơng tâm tốt” trong khi chiến đấu.

Đức tin - tín ngƣỡng đúng - là điều thiết yếu. Nếu Ti-mô-thê tin vào những điều sai

lầm, ông sẽ không thể chiến đấu đúng mức, phải lẽ đƣợc. Rất nhiều lần trong các

thƣ tín này, Phao-lô nhấn mạnh sự cần thiết phải có những niềm tin đúng. Trong

chƣơng trƣớc chúng ta đã thấy thế nào niềm tin vào giáo lý về ân điển vốn tối quan

trọng cho Cơ Đốc giáo lành mạnhh (chân chính, thuần chánh).

Page 30: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Tiếp theo đây, Phao-lô bảo rằng Ti-mô-thê phải đƣợc vũ trang bằng một lƣơng tâm

tốt, nghĩa là ông phải mẫn cảm với lời phán của Đức Chúa Trời. Lƣơng tâm của

ông phải dễ dàng để cho tiếng phán ấy xâm nhập. Nếu lƣơng tâm ông đã bị thói

kiêu ngạo hay một ý thức tự mãn hay tự ái làm cho chai lì, thì sẽ chẳng ai có thể

nhờ ông mà đƣợc ích lợi gì cả. Ông sẽ không chịu thừa nhận các lội lầm của mình.

Ông sẽ không nhìn thấy các lãnh vực cần phải cải thiện của đời sống mình. Sẽ rất

khá khuyên bảo ông, lại càng khó bẻ trách ông hơn nữa. Ngƣời có lƣơng tậm chai

lì nhƣ thế thì rất ít hy vọng có thể tiến bộ thuộc linh, vì Đức Chúa Trời không thể

xâm nhập tâm trí ngƣời ấy. Sự kiện này giải thích lý do tại sao Phao-lô lại mô tả

những ngƣời đã chối bỏ đức tin (đạo) và không có lƣơng tậm tốt thì “đức tin bị

chìm đắm” (1:19b). Giải pháp duy nhất cho ngƣời nhƣ thế có lẽ là loại biện pháp

mạnh, tức là dứt phép thông công mà Phao-lô bảo là phải thi hành với

A-léc-xan-đơ và Hy-mê-nê (1:20).

Những ngƣời nhƣ thế thật tƣơng phản với Ti-mô-thê biết bao! Tuy là một ấp lãnh

đạo có địa vị cao, ông vẫn dễ dạy đủ để Phao-lô cảm thấy đƣợc tự do dạy bảo ông

một phƣơng pháp bao biện nhƣ thế trong hai bức thƣ này.

Quyền lãnh đạo và sửa trị (1:19b, 20)

Phao-lô nêu tên hai ngƣời là Hy-mê-nê và A-léc-xan-đơ mà đức tin đã bị chìm đắm

vì đã chối bỏ đạo và một lƣơng tâm tốt (1:20),. Phao-lô bảo rằng ông đã “phó” hai

ngƣời ấy “cho quỉ Sa-tan rồi, hầu cho họ học biết đừng phạm thƣợng nữa”. Từ ngữ

“phó cho quỉ Sa-tan” (ICo1Cr 5:5) đƣợc dùng để nói lên việc dứt phép thông công.

Nó ám chỉ việc “trục xuất một tội nhân khỏi Hội Thánh là lãnh vực mà Đức Chúa

Trời quan tâm chăm sóc và bảo vệ, và là việc chính thức giao ngƣời ấy coh quyền

lực của Sa-tan” (J.N.D.Kelly, A Commentary on the Postoral Epistles, London:

Adams & Charles Black 1963).

Loại sửa trị này vốn thƣờng xuyên đƣợc thực thi trong Hội Thánh nguyên thuỷ.

Phao-lô từng quở trách ngƣời Cô-rinh-tô về việc họ chậm chạp hành động chống

lại một thành viên đã phạm tội loạn luân: “Anh em cònlên mình kiêu ngạo! Anh

em chẳng từng buồn rầu, hầu cho kẻ phạm tội đó bị trừ bỏ khỏi vòng anh em thì

hơn! Còn nhƣ kẻ ở ngoài, thì Đức Chúa Trời sẽ đoán xét họ. Hãy trừ bỏ kẻ gian ác

khỏi anh em” (ICo1Cr 5:2, 13). Ở đây, Phao-lô truyền phải dứt phép thông công vì

tội tà dâm. Còn A-léc-xan-đơ và Hy-mê-nê thì bị dứt phép thông công vì tội phạm

thƣợng (ITi1Tm 1:20). Khi viết cho Tít, ông lại truyền phải có biện pháp sửa trị

khi có ngƣời đƣa tà giáo vào nhằmg ây chia rẽ. Phao-lô viết: “Nhƣng hãy lánh

những điều cãi lẽ dại dột, những gia phổ, những sự cạnh tranh nghị luận về luật

pháp, vì mấy sự đều là vộ ích và hƣ khộng. Sau khi mình đã khuyên bảo kẻ theo tà

giáo một hai lần rồi, thì hãy lánh họ” (Tit Tt 3:9, 10). Lệnh truyền của Phao-lô có

phần nhẹ hơn đối với bất cứ ngƣời nào tại Tê-sa-lô-ni-ca không vâng theo những

lời chỉ giáo của ông trong thƣ tín ấy, là “Ví bằng có ai không tuân theo lời chúng

tôi nói trong thơ này, thì hãy ghi lấy, chớ giao thông với họ, hầƣ cho họ nhơn đó

Page 31: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

biết xấu hổ. Tuy vậy, chớ coi ngƣời đó nhƣ kẻ nghịch thù, nhƣng hãy răn bảo

ngƣời nhƣ anh em vậy” (IITe 2Tx 3:14, 15).

Căn cứ vào mấy câu để tham khảo trên đây, chúng ta thấy cƣờng độ của sự sửa

phạt có thể rất khác nhau. Nhƣng trong tất cả các trƣờng hợp, rõ ràng là tín ngƣỡng

và cách hành đạo sai lầm đều bị xem là vô cùng nghiêm trọng đối với Hội Thánh.

Thái độ nghiêm khắc đối với tội lỗi này là thiết yếu nếu muốn có việc ăn năn thật.

Thật vậy, có một trong những lý do chính yếu để thi hành việc sửa trị trong Hội

Thánh nguyên thuỷ, là mở đƣờng cho sự ăn năn. Cho nên, Hy-mê-nê và

A-léc-xan-đơ sở dĩ bị phó cho Sa-tan là để họ “học biết đừng phạm thƣợng nữa”.

Tội nhân tại Cô-rinh-tô bị phó cho Sa-tan “để huỷ hoại phần xác thịt hầu cho linh

hồn đƣợc cứu trong ngày của Chúa” (ICo1Cr 5:5). Kẻ không vâng lời tại

Tê-sa-lô-ni-ca bị bỏ mặc một mình “hầu cho họ nhơn đó biết xấu hổ” (IITe 2Tx

3:14). Dƣờng nhƣ Phao-lô ngụ ý nói rằng không thể có sự ăn năn thật để đƣợc

chữa lành nếu không chịu thẳng thắn trực diện với tính cách trầm trọng của tội lỗi.

Các Cơ Đốc nhân thƣờng sa vào tội lỗi rồi cố tìm cách che đậy nó hoặc chỉ xƣng ra

một phần của việc làm sai trái của họ mà thôi - thƣờng là phần mở rộng rõ ràng

cho công chúng nhìn thấy và do đó, chẳng có thể chối cãi vào đâu đƣợc. John

Bunyan từng viết về số ngƣời “chỉ xƣng nhận đại kái và chỉ có phân nửa tội lỗi mà

thôi”. Ông nói điều này rất “nguy hiểm, vết thƣơng sẽ chỉ đƣợc chữa lành giả dối

mà thôi” (Upon a Penny Loaf, do Royer Palms đúc kết, Bethany Fellow ship

19878). Nhiều Cơ Đốc nhân ngày nay đang mang những vết thƣơng chỉ đƣợc chữa

lành một cách giả dối. Họ đã phạm tội nhƣng vẫn chƣa nhận hết trách nhiệm về tội

lỗi của họ. Do đó, họ chƣa đƣợc Đức Chúa Trời tha thứ trọn vẹn. Thế nhƣng họ lại

đƣợc tiếp nhận vào sự thông công và tiếp tục hoạt động trong cộng đồng Cơ Đốc

giáo. Nhƣng họ chẳng bao giờ có thể có đƣợ cmột đời sống làm cho Đức Chúa

Trời đẹp lòng thật trọn vẹn. Họ dựng lên chung quanh mình một bức rào cản không

cho phép họ mở lòng mình ra trọn vẹn cho Đức Chúa Trời và ngƣời khác. Chiếc

rào cản gây trở ngại coh sự tăng trƣởng thuộc linh của họ. Họ sẵn sàng nhƣợng bộ

khi gặp khủng hoảng vì tính mẫn cảm của họ dối với tội lỗi đã bị cùn nhụt, suy

giảm. Lƣơng tâm bị mất tính nhạy cảm là một trong những tổn thƣơng nghiêm

trọng do hậu quả của việc bỏ qua một biện pháp sửa trị thích đáng. Một lƣơng tâm

đã chia lì đóng chặt cánh cửa của việc đƣợc chữa lành sau khi phạm tội, và mở cửa

cho sự nhƣợng bộ để thoả hiệp và việc chỉ dấn thân cống hiến có phân nửa mà thôi.

Một trong những nhiệm vụ gian nan nhất của một ngƣời lãnh đạo là hƣớng dẫn

những ngƣời dƣới quyền chăm sóc của mình đã phạm tội thấy đƣợc tính cách trầm

trọng của tội lỗi họ để trực diện với các hậu quả của nó. Một nhiệm vụ nhƣ thế

thƣờng chẳng có gì thú vị, nhât là khi ngƣời ấy chối tội hay tự bào chữa để mình

đƣợc trắng án. Dƣới một áp lực nhƣ thế, nhiều cấp lãnh đạo thƣờng lùi bƣớc, bỏ

mặc cho vấn đề nằm nguyên tại chỗ của nó. Nhƣng tội lỗi không bị đối phó thích

đáng sẽ chẳng chút giữ nguyên vị của nó đâu. Nó sẽ tìm đƣờng thâm nhập đời sống

Page 32: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

của Cơ Đốc nhân ấy, ngăn trở sự tăng trƣởng của ngƣời ấy rồi ảnh hƣởng (xấu) đến

cả cộng đồng.

Ngƣời đào tạo môn đệ phải tìm cách nuôi dƣỡng một bầu không khí trong đó tội

lỗi bị xem là hết sƣc nghiêm trọng, và là chỗ mà các tín hữu phải học tập để biết

lắng nghe tiếng phán của Đức Chúa Trời qua lƣơng tâm họ, là nơi để họ biết rằng

từ chối trách nhiệm của mình đối với đời sống thánh khiết sẽ đƣa đến hậu quả là bị

mất đi các phƣớc hạnh của sự thông công. Một bầu không khí nhƣ thế sẽ tạo ra

đƣợc một đời sống có phẩm chết thuộc linh làm vinh cho Đức Chúa Trời thánh

khiết của chúng ta.

Phần còn lại của thƣ ITi-mô-thê chứa đựng những lời chỉ giáo về nhiều đề mục liên

quan đến đời sống và chức vụ của Ti-mô-thê đƣợc liệt kê dƣới đây:

ITi1Tm 2:1-8 Vấn đề cầu nguyện khi thờ phƣơng

2:4-16 Phụ nữ trong buổi nhóm thờ phƣợng

3:1-13 Phẩm cách của giám mục và chấp sự

3:14-16 Tại sao những lời giáo huấn này lại quan trọng

4:1-11 Cách trả lời với tà giáo

4:12-16 Cách trả lời khi bị chê bai chỉ trích (bằng một đời sống và chức vụ gƣơng

mẫu)

5:1, 2 Cách liên lạc với ngƣời già và thanh niên nam nữ

5:3-16 Vấn đề chăm lo cho các quả phụ

5:17-25 Vấn đề tguyển chọn và giám sát các trƣởng lạo

5:23 Sức khoẻ thuộc thể của Ti-mô-thê

6:1, 2 Tôi tớ phải liên hệ với chủ nuh7 thế nào

6:3-5 ác giáo sƣ giả là ngƣời nhƣ thế nào

6:6-10 Thái độ đối với tài sản và tham vọng của Cơ Đốc nhân

6:11-16 Cuộc chiến đấu vì sự thánh khiết của cá nhân Ti-mô-thê

6:17-19 Cách giáo hoá ngƣời giàu về tài sản

6:20 Một lời dặn bảo cuối cùng

Thật là một bảng liệt kê rắc rối! Có lời khƣyên về sức khoẻ thuộc thể và sinh hoạt

thuộc linh, về chức vụ thực tiễn và giáo lý về tín ngƣỡng. Đây là một phần suy tƣ

về thế nào một ngƣời lãnh đạo phải quan tâm đến mọi phƣơng diện của các con cái

thuộc linh của mình.

Ứng dụng cá nhân

Hãy lập một bảng liệt kê các lời giáo huấn liên quan đến nhiều đề mục khác nhau

mà bạn cần dạy bảo coh những ngƣời mà bạn lãnh đạo. Hãy viết ra bạn mong sẽ

dạy những điều cần dạy bảo này lúc nào. Trong khi viết ra fgiấy các sự kiện ấy, rất

có thể bạn sẽ đƣợc thúc giục phải làm những gì bạn đã viết ra.

KHÁT VỌNG LÃNH ĐẠO

Page 33: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

(ITi1Tm 3:1, 2, 7)

Bất cứ ai nghiên cứu về quyền lãnh đạo theo Thánh Kinh đều nêu khảo cứu

chƣơng 3 của thƣ ITi-mô-thê vì nó trình bày thật rõ ràng các phẩm cách của ngƣời

lãnh đạo Hội Thánh. Nó bàn về ba nhóm lãnh đạo: “các giám mục” (3:1-7) “các

chấp sự” (3:8, 10, 12, 13) và “các phụ nữ” làm lãnh đạo (3:11). Nhóm sau cùng

này có thể là các nữ chấp sự hoặc vỡ của các chấp sự. Trong quyển sách này,

chúng ta sẽ chỉ nghiên cứu phần thảo luận của Phao-lô liên quan đến các giám mục

mà thôi, vì nghiên cứu về chức vị này sẽ cho chúng ta một phần mô tả rõ ràng và

bao quát về một ngƣời lãnh đạo phải nhƣ thế nào.

Giám mục và chấp sự

Phần thảo luận của Phao-lô về các giám mục thƣờng đƣợc xem nhƣ chỉ áp dụng

cho một nhóm ƣu tú các cấp lãnh đạo hội Thánh cấp bậc hàng đầu mà thôi vì một

vài bản dịch Anh văn cổ đã dùng chữ “giám mục cho chức vụ này, trong khi các

bản dịch mới hơn lại dùng chữ „quản lý‟ (hay giám sát, overseer). Đa số Cơ Đốc

nhân ngày nay nghĩ rằng một giám mục là một ngƣời quản lý một số nhiều Hội

Thánh dàn trải trên một khu vực rộng lớn về mặt địa lý hay địa phận thuộc quyền

của một giám mục.

Trong các thƣ tín của Tân Ƣớc kinh, danh hiệu “giám mục” hay quản lý đƣợc dùng

chỉ những ngƣời giám sát các chi hội địa phƣơng về phƣơng diện mục vụ. Từ ngữ

Hy văn episkopos có nghĩa là “ngƣời quản lý”. Thật vậy, nhƣ tại Phi-líp, một vài

chi hội địa phƣơng có nhiều hơn là một ngƣời quản lý (Phi Pl 1:1). Cho nên cũng

có phần nào là đúng khi bản dịch Diễn Ý rất thƣờng dịch cuh74 episkopos là

“ngƣời lãnh đạo Hội Thánh”

Các quản lý còn đƣợc gọi là “trƣởng lão” Tit Tt 1:6, 7; Cong Cv 20:17, 28) và

“mục sƣ (Hy văn poimen; Eph Ep 4:11) nữa. “Quản lý” và “mục sƣ” là các danh

xƣng liên quan đến chức năng của ngƣời lãnh đạo. Ông ta là ngƣời quản lý, giám

sát và chăn nuôi bằng chiên của Đức Chúa Trời. “Trƣởng lão: là một danh xƣng

liên hệ đến việc ông ta là một ngƣời cao tuổi, là bậc tăng trƣởng trong Hội Thánh.

Từ ngữ “chấp sự” có nghĩa là một ngƣời phục vụ. Vào những ngày đầu tiên của

Hội Thánh, nhƣ đƣợc ghi lại trong Công vụ các sứ đồ, họ có trách nhiệm phân phát

lƣơng thực thực phẩm đúng số lƣợng cho toàn thể mọi ngƣời trong Hội Thánh.

Trong văn học Cơ Đốc giáo thế kỷ thứ hai, đã có hai chức năng thƣờng đƣợc giao

cho các chấp sự: việc quản trị ngân quỹ của Hội Thánh, và đi thăm viếng từ nhà

này sang nhà kia. Có lẽ đây lẽ loại công tác mà các chấp sự cũng đã thi hành vào

thời của Ti-mô-thê.

Khát vọng lãnh đạo (ITi1Tm 3:1a)

Trƣớc khi giới thiệu bảng liệt kê các phẩm cách đòi hỏi với các cấp lãnh đạo của

mình, Phao-lô khuyến khích các cơ Đốc nhân cao tuổi nên có khát vọng trở thành

ngƣời lãnh đạo “Ví bằng có kẻ mong đƣợc làm giám mục, ấy là ƣa muốn một việc

tốt lành; lời đó là phải lắm”.

Page 34: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Ở đây có ai từ ngữ mô tả một Cơ Đốc nhân ƣớc ao chức vị lãnh đạo. Một là

“mong” nguyên văn là “để tâm”, “vƣơn theo”. Từ ngữ này hàm ý phải có một phần

nỗ lực nào đó. Từ ngữ này đƣợc dịch ra ở nhiều chỗ khác là “ƣa muốn (aspine) nói

lên đúng hơn ý nghĩa của nó. Một ngƣời ƣa muốn, mong ƣớc trở thành lãnh đạo sẽ

phấn đấu để chiến thắng các khuyết nhƣợc điểm của mình và đạt đƣợc cá tính

giống nhƣ Chúa Cứu thế đƣợc môt ả ở 2:7. Ngƣời ấy tăng trƣởng trong sự thông

biết Lời Chúa và thế gian. Và ngƣời ấy phát triển các tài năgn truyền đạt chân lý

của Đức Chúa Trời có kết quả cho thế hệ mình.

Từ ngữ thứ hai của Phao-lô chỉ mong muốn, là “ƣa muốn” giới thiệu quyền lãnh

đạo nhƣ một mục tiêu mà một ngƣời đặt trƣớc mặt mình với lòng thiết tha mong

muốn. Bản New English Bible dịch nó là “tham vọng (ambition). Tuy nhiên tham

vọng của Cơ Đốc nhân không giống với tham vọng vị kỷ. Tham vọng của Cơ Đốc

nhân nảy sinh từ mong muốn đƣợc Đức Chúa Trời tận dụng mình. Mục tiêu đầu

tiên mà Cơ Đốc nhân phấn đấu để hƣớng tới là sẵn sàng để cho Đức Chúa Trời sử

dụng mình trọn vẹn nếu Ngài thấy điều đó là thích hợp. Chức vị lãnh đạo là một

cách thức để đƣợc Đức Chúa Trời sử dụng thật hữu hiệu vì nó tạo ra một lãnh vực

rất rộng lớn để gây ảnh hƣởng tốt, một viễn cảnh có thể thúc đẩy một Cơ Đốc nhân

vƣơn tới chức vị lãnh đạo.

Một Cơ Đốc nhân cũng biết rằng cốt lõi của chức vụ lãnh đạo là phục vụ. Chúng ta

là những ngƣời theo một Chúa hay phục vụ (làm tôi tớ) ngƣời ta (LuLc 22:27), là

Đấng có lòng nhu mì khiêm nhƣờng (Mat Mt 11:29). Chúa Giê-xu từng dạy các

môn đệ Ngài “Trong các ngƣơi thì không nhƣ vậy; trái lại, trong các ngƣơi, kẻ nào

muốn làm lớn, thì sẽ làm đầy tớ các ngƣơi; còn kẻ nào muốn làm đầu, thì sẽ làm tôi

mọi các ngƣơi” (Mat Mt 20:26, 27). Một Cơ Đốc nhân chân chính biết rằng đúng

lúc mình trở thành kẻ kiêu ngạo, là mình đã thất bại, đã phản bội lại quyền lãnh

đạo của mình. Vậy, khi mong ƣớc chức vị lãnh đạo, ngƣời ấy cần đề cao cảnh giác

đối với thói kiêu ngạo, vốn nằm ngay tại trung tâm của tham vọng vị kỷ.

Một Cơ Đốc nhân có thể mong ƣớc vƣơn tới chức vị lãnh đạo, thế nhƣng ƣớc

muốn đầu tiên của ngƣời ấy phải là vâng lời Chúa Cứu Thế, ngƣời ấy phải hoàn

toàn hài lòng cả khi ý chỉ của Đức Chúa Trời đối với mình không có chức vị lãnh

đạo. Sở dĩ ngƣời ấy hài lòng là vì mình đang phục vụ Đức Chúa Trời, đang vâng

theo ý chỉ Ngài. Một ngƣời nhƣ thế sẽ vui vẻ, hạnh phúc trong bất cứ nhiệm vụ nào

mà Đức Chúa Trời dẫn mình làm.

Một nhiệm vụ cao quý (ITi1Tm 3:1b)

Ý nghĩa của chức vụ. Khi Phao-lô mô tả công tác của ngƣời quản lý (giám mục) là

“một việc tốt lành” là ông muốn tìm cách nâng cao giá trị của chức vụ ấy, và nhƣ

thế cũng là thu hút những ngƣời tốt tự hiến thân cho chức vụ ấy.

Chức vụ này mang theo nó rất nhiều vấn đề, và nó đòi hỏi phải lao động gian khổ.

Nó mở đƣờng cho một ngƣời bị thiên hạ nhìn vào để bắt bớ bách hại và chê bai chỉ

trích. Các Cơ Đốc nhân tại Ê-phê-sô vào thời của Ti-mô-thê vốn là một thiểu số

Page 35: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

những ngƣời nghèo về phƣơng diện kinh tế. Cho nên, dù họ có lao động gian khổ

đến đâu, những ngƣời phục vụ trọn vẹn thì giờ cho Hội Thánh vẫn không có nhiều

cơ hội để thăng tiến trên các nấc thang xã hội, dù là về mặt kinh tế hay địa vị.

Về sau trong thƣ tín này, Phao-lô nhấn mạnh rằng các giám mục phải đƣợc trả

lƣơng đầy đủ (5:17). Nhƣng cách Phao-lô định mức trợ cấp đầy đủ vốn không

giống nhƣ điều mà chúng ta cho là sung túc, giàu có. Ông viết: “Nhƣ vậy, miễn là

đồ ăn đủ mặc thì phải thoả lòng” (6:8). Bản thân Phao-lô từng có địa vị và giàu có

theo đời này trƣớc khi ông ăn năn quy đạo. Nhƣng ông đã từ bỏ tất cả khi trở thành

một tôi tớ của Chúa Cứu Thế (xem Phi Pl 3:4-8).

Thế nhƣng Phao-lô chẳng hề nghi ngờ gì về sự kiện làm ngƣời phục vụ Cơ Đốc

giáo là một nhiệm vụ cao quý noble, xem bản dịch Diễn Ý. “Cao quý” là một từ

ngữ chỉ địa vị. Địa vị của ngƣời làm mục sƣ vốn không do tài sản hay địa vị xã hội.

Nó nảy sinh từ ý nghĩa trọng đại của công tác mà ngƣời ấy đang thực hiện. Ngƣời

ấy đang đƣợc giao cho cái kho báu quan trọng nhất đời, đó là Phúc Âm đời đời mà

chỉ có ở đó, loài ngƣời mới có hy vọng để đƣợc cứu rỗi. Ngƣời ấy là đại sứ của

Nhà Vua của cả thế gian. Và Nhà Vua ấy nhờ vị mục sƣ để qua trung gian của vị

ấy mà kêu gọi cả thế gian (IICo 2Cr 5:20).

Chức vụ phục vụ (mụ csƣ) Cơ Đốc giáo là một công tác cao quý, phải thi hành với

thái độ vui vẻ, thậm chí là tự hào bất vị kỷ nữa. Lƣơng bổng và địa vị theo đời này

của nó không phải là chủ yếu. Thế nhƣng Phao-lô không ngần ngại kêu gọi mọi

ngƣời hãy mong muốn nó, tự trang bị những phẩm cách cao để bƣớc vào đó, và đòi

hỏi phải vô cùng thận trọng khi tuyển chọn các mục sƣ (cũng xem ITi1Tm 5:22).

Những phƣơng pháp tuyển mộ nhƣ thế thƣờng áp dụng cho những công tác tối

quan trọng. Mà quả thật đây là một công tác quan trọng!

Tại nhiều quốc gia ngày nay, nơi mà các Cơ Đốc nhân vốnlà một thiểu số dân

nghèo, thì Hội Thánh đã phải chịu nhiều thiệt hại do số cán bộ thiếu động cơ thúc

đẩy nên làm việc với phẩm chất thấp. Một lý do cho sự kiện này, là họ đã đánh mất

phần ý thức tự hào về chức vụ của mình. Một ngƣời sẽ hăng say tận hiến năng lực

và óc sáng tạo của mình cho một công tác mà ngƣời ấy cho là có ý nghĩa cao quý.

Nhƣng có nhiều vị mục sƣ do bị ảnh hƣởng của các tiêu chuẩn xã hội sai lầm, đã

đánh mất phần ý thức về tầm quan trọng của chức vụ của họ. Hệ quả là trong phần

động cơ thúc đẩy họ có một chút thiếu hụt và thế là phẩm chất của công việc họ

làm cũng bị sút kém.

Vì tình hình sự việc là nhƣ thế, nhiều thanh niên Cơ Đốc nhân xuất sắc đã quay

sang ý niệm xem chức vụ mục sƣ nhƣ một nghề. Mấy tháng trƣớc đây, một thanh

niên nhƣ thế đã nói với tôi. “Tôi rất muốn bƣớc vào chức vụ với trọn vẹn thì giờ.

Nhƣng phần đông các vị mục sƣ trong hệ phái của tôi dƣờng nhƣ chẳng mấy hăng

hái và thiếu nhiệt tình. Tôi không muốn điều đó cũng xảy đến cho tôi. Cho nên tôi

nghĩ sẽ chỉ phục vụ Chúa với tƣ cách một tín đồ thƣờng mà thôi.

Phải phục hồi vinh quang thuộc về chức vụ (mục sƣ) thật phải lẽ, là quan trọng biết

Page 36: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

bao! Nếu chúng ta nắm chắc đƣợc ý nghĩa của việc mình đang làm, thì phẩm chất

của công tác của chúng ta sẽ tăng lên. Công tác lơ là là điều không thể cùng tồn tại

với Phúc Âm vĩ đại mà chúng ta là những ngƣời chuyên chở và là các đại sứ về

Phúc Âm của Đức Chúa Trời. Nếu phẩm chất của chức vụ chúng ta tăng cao, thì

cách đánh giá chức vụ ấy trong Hội Thánh cũng tăng theo. Chẳng bao lâu nữa, có

lẽ chúng ta sẽ nhận thấy nhiều thanh niên thanh nữ tài giỏi sẽ đáp lại tiếng gọi của

Đức Chúa Trời để bƣớc vào chức vụ với trọn vẹn thì giờ.

Cảm thấy thƣơng hại cho quý vị mục sƣ. Vì chức vụ mục sƣ là một tiếng gọi quang

vinh, cho nên quý vị mục sƣ chớ nên trông mong cho thiên hạ (các tín đồ) cảm

thấy thƣơng hại mình. Chẳng có gì để mà thƣơng hại cả! Thế nhƣng nhiều cán bộ

lại thƣờng tìm cách khiến cho những ngƣời ở ngoài chức vụ bất nhẫn, thƣơng hại

mình. Họ thƣờng làm nhƣ thế nhất bằng cách kể lể những khó khăn của họ. Chia sẻ

các vấn đề với các Cơ Đốc nhân bạn thì chảng có gì sai trái cả, nhƣng làm nhƣ thế

để ngƣời ta không còn nhìn thấy vinh quang của chức vụ ấy nữa là sai. Sở dĩ nó sai

là vì chúng ta đã không nói sự thật.

Tại sao trong những cuộc chuyện trò của mình, nhiều vị mục sƣ lại phóng đại các

vấn đề của chức vụ của họ? Có khi họ làm nhƣ thế để tạo ấn tƣợng trên ngƣời khác

về sự hi sinh của họ, nên chúng ta đƣợc, nghe những câu nhƣ: “Nếu nhƣ tôi cứ tiếp

tục cái nghề ngoài đời của mình, chắc bây giờ tôi đã đƣợc hƣởng lƣơng đến…

đô-la”

Nhiều khi các vị mục sƣ kể lể các vấn đề của họ là để chê bai chỉ trích chức vụ của

mình. Một vị mục sƣ nói: “Bạn nói tôi không làm việc gian khổ đúng mức không?

Hãy nhìn xem tôi đang phải sống khó khăn nhƣ thế nào!”

Một lý do thứ ba nữa khiến quý vị mục sƣ kể lể về các vấn đề của họ là cố tìm sự

trợ giúp từ các tín đồ thƣờng cho các khó khăn của họ. Giúp đỡ lẫn nhau là một

phƣơng diện quan trọng trong sinh hoạt cộng đồng của Cơ Đốc nhân. Ngƣời có

đến hai chiếc áo choàng có trách nhiệm phải cho ngƣời không có một chiếc (LuLc

3:11). Nhƣng quý vị mục sƣ cần cảnh giác khi cố tìm cách giật dây điều khiển để

ngƣời khác giúp đỡ mình, đặc biệt là về tiền bạc. Một số các Cơ Đốc nhân giàu có

sở dĩ giúp đỡ tiền bạc cho các vị mục sƣ là hoàn toàn vì mặc cảm phạm tội về sự

tƣơng đối thịnh vƣợng giàu có. Một số ngƣời cảm thấy bị bắt buộc phải giúp đỡ vị

mục sƣ khi ông ta kể lể về nhu cầu của mình, khiến họ phải đáp ứng.

Thậm chí làm nảy sinh loại giúp đỡ nhƣ thế chẳng bao lâu sẽ trở thành chua chát,

và ngƣời cho sẽ mất đi lòng kính trọng đối với vị mục sƣ. Nhƣ thế, vị mục sƣ sẽ bị

mất đi cái uy quyền và sự tự do mình cần có để có thể thi hành chức vụ mục sƣ có

kết quả. Ông ta sẽ khó răn bảo hay quở trách những ngƣời mà mình cảm thấy một

số hàm âm bó buộc vì những gì họ đã làm cho mình.

Một tấm gƣơng tốt về thế nào vinh quang của chức vụ mục sƣ lấn át đƣợc cái giá

mà chức vụ ấy phải trả, là đời sống của David Livingstone, một ngƣời đã từ bỏ

nghề y ở Tô Cách Lan để đi làm giáo sĩ tại Phi Châu. Ông đã lao động gian khổ

Page 37: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nhiều năm tại đó, thƣờng là chỉ một mình, giữa rất nhiều khó khăn gian khổ. “Ông

từng bị một con sƣ tử tấn công và cắn, nhà ông bị phá huỷ trong trận chiến tranh

của ngƣời Boer, thân thể ông thƣờng bị bệnh sốt rét và kiết lỵ hành hại, và vợ ông

đã chết tại khu vực truyền giáo” (Elmer Towns, The Christian Hall of Fame,

Baker, 1971). Có lần, một mệnh phụ khen ngợi Livingstone về việc ông đã hi sinh

rất nhiều cho Phúc Âm. Ngƣời ta kể lại rằng vì tức giận về lời khen ngợi đó,

Livingstone đã trả lời: “Hi sinh à? Sự hi sinh duy nhất là sống ngoài ý chỉ của Đức

Chúa Trời?”

Vinh quang của việc làm theo ý chỉ Đức Chúa Trời lấn át mọi hi sinh của chúng ta.

Theo một ý nghĩa thì nếu vinh quang ấy không hề che lấp các khó khăn và vấn đề

của chúng ta, thì cái giá phải trả cho chức vụ (mục sƣ) sẽ hiện lên rất đồ sộ cho

chúng ta. Bƣớc tiếp theo sẽ là hãy cứ sống mãi trong sự hy sinh mà chúng ta đã

thực hiện.

Ý thức về vinh quang của chức vụ (mục sƣ) sẽ chỉ cho chúng ta thấy mình chẳng

xứng đáng là một tôi tớ đƣợc giao phó, một công tác cao quý, nhƣ những chiếc

bình bằng đất sét lại đƣợc dùng để chứa đựng cả một kho báu vĩ đại. Chúng ta vẫn

chƣa dâng đƣợc bao nhiêu điều gì có ý nghĩa cả. Thật ra là chúng ta đã đƣợc nâng

lên một địa vị vƣợt xa những gì chúng ta xứng đáng để nhận đƣợc. Cho nên thay vì

tự than thân trách phận cho ngƣời khác thƣơng hại, chúng ta phải tạ ơn Đức Chúa

Trời về các phƣớc hạnh mà chúng ta chẳng xứng đáng để nhận đƣợc đó.

Tiếng tốt của ngƣời lãnh đạo (ITi1Tm 3:2, 7)

Sau khi đề cập qua vinh quang của nhiệm vụ giám mục, Phao-lô giới thiệu một

bảng liệt kê mƣời lăm phẩm cách cần thiết cho những ngƣời nắm giữ chức vị ấy

(3:2, 7). Ông bắt đầu với từ ngữ “dei” trong nguyên văn có nghĩa đen là “điều cần

thiết là”. Từ ngữ này đƣợc dịch ra là “cần phải” trong bản Việt văn. Phao-lô muốn

nhấn mạnh rằng địa vị và trách nhiệm của ngƣời lãnh đạo, là ngƣời mong đƣợc trở

thành lãnh đạo phải có các phẩm cách cơ bản này.

Trong phần nghiên cứu này của chúng ta, chúng tôi xin sắp xếp bảng liệt kê các

phẩm cách đòi hỏi nơi ngƣời lãnh đạo theo đề mục. Phao-lô đƣa ra hai phẩm cách

xã hội liên hệ đến tiếng tốt của ngƣời lãnh đạo. Ông chỉ nêu ra một phẩm cách liên

quan đến vấn đề phục vụ - là tài dạy dỗ. Tám phẩm cách có liên quan với cách ăn ở

ứng xử của một ngƣời, ba liên quan với sinh hoạt gia đình, và một liên hệ đến sự

trƣởng thành thuộc linh (“ngƣời mới tin đạo không đƣợc làm giám mục”).

1. Tiếng tốt với các Cơ Đốc nhân (3:2). Phẩm cách xã hội đầu tiên là ngƣời lãnh

đạo “phải không chỗ trách đƣợc”. Theo nghĩa đen, câu này có thể dịch là “không

để bị tìm thấy là”. Một kẻ thù có thể bới lông tìm vết nơi một ngƣời lãnh đạo Cơ

Đốc giáo để lợi dụng chống lại ngƣời ấy. Mấy câu tiếp theo khuyếch đại câu này

bằng cách vạch rõ ngƣời lãnh đạo phải không chỗ chê trách ở các lãnh vực nào. Vì

câu 7 đề cập “ngƣời giám mục phải đƣợc ngƣời ngoại làm chứng tốt cho”, chúng ta

có thể khẳng định rằng ở đây, Phao-lô đang đề cập tiếng tốt của vị ấy với các Cơ

Page 38: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Đốc nhân.

Hội Thánh ngày nay dang rất cần có các cấp lãnh đạo đƣợc tiếng tốt là không chỗ

trách đƣợc. Một trong những cơn khủng hoảng lớn nhất mà Hội Thánh đang gặp là

vấn đề tin kính. Các tín hữu đang chiến đấu với vấn đề là chẳng hay, thật ra ngƣời

ta có thể tận hiến cho Chúa Cứu Thế trong thế giới ngày nay không. Vì điều ác

đang hoành hành trong xã hội của chúng ta, nhiều Cơ Đốc nhân cảm thấy không

thể nào tồn tại đƣợc nếu không chịu thoả hiệp với thế gian để hạ thấp một số tiêu

chuẩn của Cơ Đốc giáo. Hệ quả là họ đã thu xếp để sống một cuộc đời làm Cơ Đốc

nhân dƣớit iêu chuẩn đòi hỏi.

Nếu các cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo cũng thất bại tại điểm này nữa, thì kẻ yếu đuối

có thể tìm thấy một cách để bào chữa cho sự thất bại của mình. Tuy không nói toạc

ra, nhiều ngƣời trong đám họ sẽ thắc mắc đặt câu hỏi: “Nếu các cấp lãnh đạo còn

không theo nổi các nguyên tắc của Thánh Kinh, thì làm sao bạn lại trông mong

chúng ta có thể theo nổi?” Họ ghi nhận chỗ thất bại của ngƣời lãnh đạo, lƣu trữ các

sự kiện ấy nhằm sử dụng nhƣ một vũ khí để tự biện minh cho chính việc thiếu dấn

thân tận hiến của họ.

Thế nhƣng Chúa Cứu Thế từng dạy: “Hãy nên trọn vẹn nhƣ Cha các ngƣơi ở trên

trời vốn trọn vẹn vậy” (Mat Mt 5:48), xem đó nhƣ quy phạm cho Cơ Đốc nhân.

Lệnh truyền này hàm ý rằng chúng ta đƣợc trông mong phải sống bằng một lƣơng

tâm không tì vết trƣớc mặt loài ngƣời và Đức Chúa Trời. Nó ngụ ý rằng chúng ta

phải vâng lời trọn vẹn trong mọi điều mà chúng ta biết đó là ý chỉ Đức Chúa Trời.

Tuy nhiên, nó cũng ngụ ý rằng cho dù tội phạm có nhỏ nhặt đến đâu, một Cơ Đốc

nhân cũng không thể tự bào chữa cho mình đƣợc. Vào một thời đại mà phần lớn

các Cơ Đốc nhân không nghĩ rằng ngƣời ta có thể giữ trọn các lệnh truyền nhƣ thế,

thì các cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo đƣợc kêu gọi phải chứng minh các chân lý ấy cho

Hội Thánh.

Nếu các cấp lãnh đạo sống những cuộc đời gƣơng mẫu, thì các Cơ Đốc nhân yếu

đuối bị bắt buộc phải lƣu ý. Họ sẽ có trƣớc mắt một ngƣời mẫu chứng minh cho họ

thấy rằng một ngƣời có thể tận hiến cho Chúa Cứu Thế. Rồi đến lƣợt các Cơ Đốc

nhân yếu đuối đó phải quyết định chẳng hay họ có nên tiếp nhận tiếng gọi hãy tận

hiến thật nghiêm túc hay không.

2. Tiếng tốt với những ngƣời không phải là Cơ Đốc nhân (3:7). Phẩm cách xã hội

thứ hai của Phao-lô là một ngƣời đƣợc dự kiến trở thành lãnh đạo “phải đƣợc

ngƣời ngoại làm chứng tốt cho, kẻo bị sỉ nhục và mắc bẫy ma quỉ” (3:7). “Ngƣời

ngoại” ở đây ám chỉ những ngƣời không phải là Cơ Đốc nhân. Từ ngữ đƣợc sịch ra

là làm chứng tốt là maturia. Cách ăn ở cƣ xử của một ngƣời lãnh đạo phải vƣợt

mức thông thƣờng và mọi ngƣời sẽ đều nhận thấy nhƣ thế. Chẳng hạn một ngƣời

láng giềng không phải là Cơ Đốc nhân phải nhận biết ngƣời ấy vốn thành thật, chịu

khó làm việc, luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác, và nhƣ một ngƣời xem cả

ngƣời giàu lẫn ngƣời nghèo đều đáng kính trọng, đáng quan tâm ngang nhau.

Page 39: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Nếu các cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo không đƣợc ngƣời khác làm chứng tốt cho họ

sẽ “bị sỉ nhục và mắc bẫy ma quỉ”. Sa-tan sẽ tận dụng sự thất bại đó mà chính nó

vốn có phần trong việc sắp xếp để tạo ra. Nó có thể nói xấu chẳng những ngƣời

lãnh đạo mà cả chính nghĩa mà ngƣời ấy là đại diện nữa. Ngƣời ngoại nhìn thấy

tah61t bại đó sẽ suy diễn rằng Cơ Đốc giáo là một tôn giáo không thiết thực. Khi

đƣợc kêu gọi dâng đời sống mình cho Chúa, họ sẽ bảo mình chẳng cần đến Cơ Đốc

giáo vì nó chẳng có quyền năng gì để thay đổi cuộc đời ngƣời ta một cách có ý

nghĩa. Họ bảo Cơ Đốc giáo cũng chẳng khác chi chính tôn giáo bất lực vô quyền

của riêng họ, cho nên chẳng cần gì phải bận tâm thay đổi tôn giáo mà làm chi.

Ngày nay, chúng ta thấy nhiều thí dụ thêm trọng lƣợng cho lời tố cáo rằng Cơ Đốc

giáo là bất lực vô quyền, chẳng thay đổi gì đƣợc đời sống con ngƣời ta. Nhiều

ngƣời công khai làm chứng rằng đời sống họ đƣợc Đức Chúa Trời ban phƣớc cho.

Một vài ngƣời trong số đó đƣợc đƣa lên các địa vị lãnh đạo hội Thánh. Nhƣng vài

ngƣời trong số họ thỉnh thoảng lại nói dối. Hoặc là họ không phải là những công

nhận có lƣơng tâm. Hoặc họ phải nhờ đến những việc làm bất chính trong công

cuộc làm ăn kinh doanh. Cũng có thể họ chẳng coi trọng ngƣời nghèo. Họ làm

chứng rằng Chúa Cứu Thế đã ban phƣớc cho họ, nhƣng đã không làm gƣơng tốt

bằng cách sống đạo đức nhƣ Chúa Cứu Thế. Những kẻ vô tín sẽ kết luận rằng ân

điển mà số ngƣời ấy rêu rao là một nơi trú ẩn rẻ tiền của kẻ bạc nhƣợc muốn đƣợc

phúc bằng lợi lộc ích kỷ nhƣng không chịu gánh vác trách nhiệm của một đời sống

công chính. Hệ quả là Cơ Đốc giáo bị mất uy tín dƣới con mắt những kẻ vô tín.

Một ngƣời lãnh đạo thực thi điều mình truyền giảng sẽ kích thích đƣợc một kẻ vô

tín suy xét về Chúa Cứu Thế. Ngƣời vô tín kia bị bắt hoặc phải thừa nhận rằng

trong Cơ Đốc giáo có một quyền năng giúp ngƣời ta sống đúng theo các nguyên

tắc của đạo. Điều này đánh lên một hoà âm đầy hi vọng nơi một ngƣời đã mệt mỏi

chán chƣờng vì đã phá vỡ các nguyên tắc của mình để có thể tồn tại trong một xã

hội xấu xa gian ác. Một sự khát khao sẽ nảy sinh trong anh ta, khiến anh ta mong

muốn chính mình cũng có đƣợc loại đời sống chân thật nhƣ thế. Mà Đức Chúa

Trời của Cơ Đốc nhân dƣờng nhƣ cũng hứa ban một đời sống nhƣ thế cho anh ta

nữa. Một đời sống ngay thật mở cửa cho một lời làm chứng có hiệu quả. Vì đó là

sự thật, cho nên chúng ta có thể thấy một tiếng tốt cho các cấp lãnh đạo Cơ Đốc

giáo quan trọng nhƣ thế nào. Một tiếng xấu sẽ là một lý do rõ rệt để một ngƣời bị

cho là thiếu phẩm cách, không đƣợc làm lãnh đạo.

Nếu một ngƣời đã là lãnh đạo rồi mà phạm một tội làm lu mờ tiếng tốt của ông ta

một cách có ý nghĩa, thì phải bị cách chức, cho dù ông ta có ăn năn tội đó. Ngƣời

ấy cần phải đƣợc giữ lại trong sự thông công và đƣợc đối xử bằng tình yêu thƣơng.

Nhƣng ông ta không thể đƣợc phục chức lãnh đạo trƣớc khi đã có chứng cứ rõ ràng

về kết quả của sự ăn năn của mình (Mat Mt 3:8). Nếu không có phần kết quả đó,

ngƣời ấy sẽ không thể lấy lại đƣợc tiếng tốt cho mình.

Tôi dạy dỗ (ITi1Tm 3:2)

Page 40: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Xin lƣu ý phẩm cách duy nhất có liên hệ với chức vụ của một giám mục trong

bảng liệt kê của Phao-lô, là một ngƣời dự kiến trở thành lãnh đạo “phải…khéo dạy

dỗ” (3:2). Sự kiện này không gây ngạc nhiên vì chúng ta đã hiểu rằng quyền lãnh

đạo cũng là quyền làm cha. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của những bậc làm

cha mẹ là phải nuôi dƣỡng con cái mình. Cũng thế, một cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo

phải nuôi dƣỡng những ngƣời đƣợc mình chăm sóc cho bằng chân lý của Đức

Chúa Trời. Nhiệm vụ của ngƣời ấy là phải dẫn dắt những ngƣời thuộc về Chúa

nhận thức đƣợc ý chỉ của Đức Chúa Trời đối với họ với tƣ cách một nhóm ngƣời

và với tƣ cách những cá nhân. Phƣơng tiện đầu tiên để làm công việc ấy là dạy dỗ.

Cho nên chẳng có gì để lấy làm lạ khi trong ITi-mô-thê có rất nhiều câu đề cập

chức vụ dạy dỗ (2:7; 3:2; 4:6, 11, 13; 5:17; 6:1, 3).

Có lẽ trong Hội Thánh, có một số ngƣời có đƣợc biệt tài dạy dỗ. Những ngƣời ấy

có thể chuyên tâm dạy dỗ. Nhƣng chúng ta không thể trông mong họ sẽ cho toàn

trọn vẹn nhu cầu dạy dỗ trong Hội Thánh. Tất cả những ngƣời lãnh đạo đều cần

làm một công tác dạy dỗ nào đó nhƣ một trách nhiệm đầu tiên trong vai trò lãnh

đạo của mình. Nếu họ không thể dạy dỗ hay không chịu dạy dỗ, thì không nên đặt

họ vào địa vị lãnh đạo.

Chúng tôi phải vội vàng nói thêm rằng tài dạy dỗ không phải là một tài năng tự

nhiên bẩm sinh. Dạy dỗ là một tài năng mà tất cả những ngƣời lãnh đạo có thể phát

triển nhờ chuẩn bị thật đầy đủ. Lẽ dĩ nhiên là có một số ngƣời sẽ làm giỏi hơn một

số khác. Nhƣng tất cả những ngƣời lãnh đạo làm công tác ấy đều có thể làm công

việc đó đến một mức độ chuyên nghiệp nào đó.

Phao-lô mô tả rất hay chức vụ dạy dỗ trong bảng liệt kê các phẩm cách của cấp

lãnh đạo trong thƣ Tít. Ông viết rằng một trƣởng lão “phải hằng giữ đạo thật y nhƣ

đã nghe dạy” (1:9). Ứng dụng điểm này vào thế kỷ thứ hai mƣơi, chúng ta có thể

khẳng định rằng một trƣởng lão phải là một ngƣời của (am hiểu) Lời (Chúa - Đạo).

Ngày nay, chúng ta tìm thấy “đạo thật y nhƣ đã nghe dạy” trong Kinh Thánh. Một

lãnh đạo giỏi phải biêt rõ nội dung của Kinh Thánh. Ông ta phải học biết cách học

hỏi nghiên cứu Kinh Thánh cũng nhƣ cách dùng lời lẽ trong đó cho đời sống và

chức vụ mình. Ở chỗ khác, Phao-lô viết rằng ông đã “cố gắng hết sức để tự trình

diện cho Đức Chúa Trời nhƣ ngƣời làm công không chỗ trách đƣợc, lấy lòng ngay

thẳng giảng dạy lời của lẽ thật” (IITi 2Tm 2:15).

Một ngƣời muốn nắm vững đƣợc chân lý để giảng dạy nó, thì phải tin chắc vào

chân lý của bức thông điệp của mình. Tự do chủ nghĩa đã thâm nhập Hội Thánh từ

thế kỷ này, không thể tạo ra đƣợc loại lãnh đạo nhƣ thế. Nó bỏ mặc Hội Thánh

chẳng có một bức thông điệp rõ ràng nào là từ Đức Chúa Trời đến cả. Thánh Kinh

quả quyết rằng Đức Chúa Trời đã có một lời phán nhất định cho loài ngƣời. Nhƣng

tự do chủ nghĩa bỏ mặc chúng ta chẳng có gì bảo đảm cho một lời phán nhƣ thế.

Hệ quả là giáo lý đƣợc truyền dạy đƣợc đƣa ra theo kiểu cách của Hội Thánh. Để

thay vào đó là những cuộc tranh luận về các vấn đề thông thƣờng, chẳng có chút

Page 41: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

uy quyền gì dành cho ngƣời truyền bá Lời của Đức Chúa Trời cả. Một thế hệ đã

lớn lên, dốt nát về Lời Đức Chúa Trời và các đƣờng lối Ngài.

Phao-lô dạy nhờ nắm vững chân lý, một trƣởng lão sẽ “có thể theo đạo lành mà

khuyên dỗ (khích lệ, an ủi) ngƣời ta” (Tit Tt 1:9). Kiến thức về Thánh Kinh là nền

tảng cho việc truyền giảng giáo lý. Ngày nay việc truyền dạy giáo lý thuần chánh

đã bị tai tiếng vì nhiều lý do khác hơn là tự do chủ nghĩa nữa. Nhiều Cơ Đốc nhân

gắn liền công tác này với những bài diễn thuyết tuy hợp cách (correct), nhƣng lại

rắc rối (boring) và chẳng hợp thời. Nhiều khi, khi mô tả một ngƣời làm giáo sƣ,

các thành viên của Hội Thánh hàm ýchê rằng ông ta không phải là một ngƣời giảng

hay. Họ nói “Đừng để ông ấy giảng vào buổi nhóm lại ngày Chúa Nhật. Ông ta là

một giáo sƣ chớ không phải là một nhà truyền đạo”. Nhƣng buổi nhóm lại Chúa

Nhật là nơi quan trọng nhất để nuôi dƣỡng bầy chiên bằng chân lý của Đức Chúa

Trời. Luận điểm của chúng tôi ở đây là quý vị giáo sƣ phải trao dồi các kỹ năng

truyền đạt của mình.

Làm thế nào để một giáo sƣ có thể truyền đạt chân lý một cách sinh động? Đòi hỏi

thứ nhất là thực tại của bức thông điệp phải đƣợc chính vị giáo sƣ ấy từng trải

trong đời sống mình trƣớc đã. Nếu quả đúng nhƣ thế thì những gì vị ấy nói ra sẽ

không phải chỉ là một cách trình bày chính thống về giáo lý, nhƣng là công tác vui

vẻ rao truyền những thực tại làm thay đổi đƣợc ngƣời ta do một ngƣời đã đƣợc

biến đổi rồi. Ngay đến nghệ thuật của một diễn giả xuất sắc cũng sẽ chỉ là một

tiếng vang rỗng tuếch nếu đòi hỏi tiên quyết về vấn đề làm biến đổi đời sống ngƣời

ta không đƣợc đáp ứng.

Một diễn giả linh động cũng phải chú ý đến phƣơng pháp làm thế nào để mình có

thể trình bày có hiệu quả số tài liệu của mình cho một cử toạ mà mình đang cố tìm

cách để dạy dỗ. Ông ta phải chọn những lời lẽ mà họ có thể hiểu đƣợc, những thí

dụ minh hoạ mà họ có thể tự đặt mình vào đó, những ứng dụng hợp thời đối với

sinh hoạt của họ. Ngƣời ấy sẽ tìm cách đặt đƣợc một thế cân bằng phải lẽ giữa lý

thuyết với thực hành. Ngƣời ấy phải trình bày tài liệu của mình thế nào để có thể

đạt đƣợc kết quả thích hợp tiếp ngay sau đó. Các phẩm cách này chỉ có thể đạt

đƣợc khi ông ta chuyênt âm để saọn bài giảng thật kỹ.

Đặc điểm thứ ba của một giáo sƣ giỏi là tài “bác lại kẻ chống trả” giáo lý thuần

chánh (Tit Tt 1:9). Ông ta phải biết rõ các tà giáo mà những ngƣời ở dƣới quyền

chăm lo săn sóc của mình đã đƣợc nghe trình bày và kỹ năng của ông ta là phải

chứng minh đƣợc rằng chúng vốn sai lầm.

Ứng dụng cá nhân

Xin đƣa ra các lý do khiến bạn phấn khởi muốn phục vụ cho Cơ Đốc giáo. Rồi hãy

lập một bảng liệt kê các vấn đề bạn đang gặp trong chức vụ của mình. Các vấn đề

ấy có lấn át đƣợc lòng phấn khởi nhiệt thành của bạn đối với chức vụ không? Nếu

có, bạn có thể làm gì để cải thiện tình hình.

Page 42: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

CÁCH ĂN Ở CƢ XỬ CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO

(3:2, 3)

Có tám trong số các phẩm cách mà Phao-lô đòi hỏi nơi một giám mục, có liên hệ

với cá tính và cách ăn ở ứng xử của ngƣời lãnh đạo. Tất cả dƣờng nhƣ đều có liên

hệ với tài tự chủ, tự kềm chế khi gặp áp lực. Ap lực có thể đến từ nhiều ngƣời khác

nhau nhƣ nghịch cảnh, cám dỗ hay những ngƣời khó tính.

Chúng ta không thể đánh giá đúng cá tính của một ngƣời trƣớc khi đã đƣợc thấy

ngƣời ấy bị áp lực. Một ngƣời có thể trả lời rất hay khi bị phỏng vấn hay làm một

bài viết đó không thể chỉ cho thấy cách anh ta sẽ phản ứng khi mọi việc trở thành

khó khăn. Và chỉ trong những tình hình hoàn cảnh nhƣ thế, tài lãnh đạo mới thật sự

đƣợc thử thách.

Một lãnh đạo giỏi biết tiết độ (ITi1Tm 3:2)

Phẩm cách đầu tiên mà chúng ta thảo luậnlà đức tính tiết độ. Từ ngữ đƣợc dùng ở

đây vốn đƣợc dùng liên hệ với rƣợu mạnh. Nhƣng về sau, nó có nghĩa là biết tiết

chế hay có điều độ. Một ngƣời lãnh đạo phải biết làm mọi việc có chừng mực. Ông

ta biết đến đâu thì phải dừng lại.

Một ngƣời điều độ biết vui hƣởng đời sống, nhƣng biết rằng phần hƣởng thụ của

mình phải chịu sự hạn chế vì quan tâm đến ngƣời khác. Thí dụ nhƣ ngƣời ấy sẽ

chẳng gây phiền hà cho hàng xóm láng giềng vì những cuộc hội họp tiệc tùng ồn

ào về đêm và không phung phí quá nhiều thì giờ đến một câu lạc bộ nào đó, khiến

cho gia đình thiệt thòi. Ngƣời ấy biết khuyên lơn ngƣời khác, nhƣng cũng biết khi

nào thì phải lắng nghe. Ngƣời ấy cũng quở trách ngƣời khác, nhƣng biết lúc nào thì

thôi quở trách để bắt đầu khích lệ. Ngƣời ấy khuyến khích ngƣời khác, nhƣng cũng

biết khi nào thì lời khuyên bảo cần những chỗ cho lời quở trách.

Cũng nhƣ nhiều đức tính khác trong bảng liệt kê của Phao-lô, đức tính này nơi một

con ngƣời sở dĩ phát triển là nhờ thực hành. Phần đông con ngƣời ta không phải là

biết tiết độ bẩm sinh. Nhƣng nếu một ngƣời chịu khó tập luyện để có đƣợc đức tính

này. Đức Chúa Trời sẽ giúp nó trở thành một bản tính thứ hai của ngƣời ấy. Sự

thay đổi này một phần là nhờ tiến trình trƣởng thành. Một ngƣời rèn luyện để có

đƣợc đức tính này cần nhận trách nhiệm mỗi lần không giữ đƣợc bình tĩnh. Gặp

trƣờng hợp này, ngƣời ấy cần tự sửa phạt mình bằng cách nói “không” với cám dỗ

cứ tiếp tục khi đã đến lúc phải dừng lại. Khi chúng ta chuyên tâm áp dụng biện

pháp này cho bản thân, chúng ta sẽ nhận thấy lần lần đức tính tiết độ sẽ trở thành

một phần bản tính của mình. Trƣớc khi một ngƣời đƣợc bổ nhiệm vào chức vụ

lãnh đạo, ngƣời ấy phải phát triển đƣợc đức tính này đến một mức độ tƣơng đối

nào đó.

Một lãnh đạo giỏi phải tự chủ (ITi1Tm 3:2)

Tự chủ có phần giống với tiết độ. Y Phao-lô mou61n nói ở đây là tinh thần tự chủ

phải lẽ, đúng lúc đáng nơi. Với ngƣời Hy Lạp, từ ngữ này mô tả một ngƣời trong

Page 43: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

tình trạng làm chủ đƣợc tâm trí mình, không nóng nảy, và không có hành động thái

quá. Ngƣời tự chỉ khi gặp khủng hoảng, cũng không hành động cực đoan.

Một ngƣời lãnh đạo không thể hốt ohảng để rồi hành động vô lý mỗi khi gặp khủng

hoảng. Tính cách ổn định của nhóm ngƣời mà ông ta lãnh đạo tuỳ thuộc một phần

lớn vào tính cách ổn định của chính ngƣời ấy. Nếu ngƣời ấy muốn tự chủ, sẽ có thể

lôi kéo cả nhóm cùng xuống dốc với mình.

Sau khi phản ứng thái quá với một cơn khủng hoảng, một ngƣời lãnh đạo có khi

muốn tự bào chữa cho cách cƣ xử của mình bằng những câu nói nhƣ: “Tôi không

thể nhịn đƣợc. Anh ta xấu lắm. Anh ta trêu tức tôi” Nhƣng thiệt hại do thiếu tự chủ

gây ra hết sức nghiêm trọng đến độ không ai có thể biện bạch cho một cách cƣ xử

nhƣ thế.

Thế tại sao ngƣời ta lại mất tự chủ khi gặp khủng hoảng? Chúng ta đã từng mô tả

một lý do trong phần thảo luận về đức tính tiết độ: có lẽ ngƣời ấy vẫn chƣa trƣởng

thành đúng miức. Mà trƣởng thành là một đức tính đƣợc phát triển dần dần.

Ngƣời ta cũng mất tự chủ và hành động thái quá khi có khu vực nhạy cảm trong

đời sống bị chạm đến. Một ngƣời nhƣ thế phải tự vấn tại sao mình lại quá nhạy

cảm trong khu vực ấy nhƣ vậy, và nó có thể chỉ ra một vấn đề chƣa đƣợc giải quyết

trong nhân cách của mình.

Một ngƣời có thể cảm thấy ngƣời khác không chấp nhận mình vì một từng trảio

hay một khuyết nhƣợc điểm nào đó của đời sống mình. Tuy nhiên càng có thể hơn

là sở dĩ một ngƣời hành động nhƣ thế vì ngƣời ấy không chịu tự chấp nhận chính

mình vì khuyết nhƣợc điểm ấy. Chung quanh vấn đề của ngƣời ấy có một vết

thƣơng tình cảm đang phát triển mà không đƣợc chữa lành. Đó là một điểm mẫn

cảm, nên khi bị chạm đến, thì ngƣời ấy sẽ phản ứng thái quá.

Lúc mới bắt đầu chức vụ với Hội Thanh niên vì Chúa Cứu Thế tại Sri Lanka, tôi

từng có một từng trải nhƣ thế. Tôi đã kế nhiệm một Cơ Đốc nhân là ngƣời khổng

lồ Sam Sherriard, một nhân vật mà tôi đã hàm ân rất nhiều về sự tăng trƣởng của

mình, ở chức vụ giám đốc. Nhƣng cách lãnh đạo của ông ấy có hơi khác với

phƣơng pháp của tôi. Các ƣu điểm của ông ấy lại là các nhƣợc điểm của tôi, nhất là

trong lãnh vực quản trị hành chính. Lẽ tự nhiên, trong những năm đầu tiên của tôi

ở chức vụ này, thiên hạ thƣờng đem tôi ra so sánh với ông ấy. Tôi thƣờng nghe

những lời bình luận nhƣ: “ông Sam làm việc ấy nhƣ thế này”. Những ngƣời nói

nhƣ thế không nhất thiết là muốn chỉ trích tôi. Nhƣng những câu ấy gây tổn thƣơng

sâu xa cho tôi vì họ đã chạm vào một khu vực nhạy cảm của đời sống tôi - một khu

vực làm bộc lộ các nhƣợc điểm của tôi.

Khoảng hai năm sau khi tôi nhận chức vị ấy, ông Sam Sherrard đến thăm viếng Sri

Lanka. Với tôi thì dƣờng nhƣ mọi ngƣời đều nhìn thấy rất nhiều khuyết nhƣợc

điểm của tôi. Chúng tôi có một buổi họp công khai với ông Sam và do lập kế

hoạch rồi, buổi nhóm lại đã là một tai hoạ. Có một thời gian cái cảm thức xấu về

buổi nhóm lại ấy dƣờng nhƣ đè nặng trên tôi và che mờ rất nhiều điều mà đáng lẽ

Page 44: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

ra phải khích lệ đƣợc cho tôi. Hành động của tôi thật vô lý. Mấy ngày sau buổi

họp, trong một cuộc nhóm lại của an trị sự, tôi đã chê trách các bạn đồng sự của

mình theo một cung cách hoàn toàn không phải là của chính tôi. Một số ngƣời đã

bị tổn thƣơng nặng nề về điều đó. Suốt những ngày ấy, tôi luôn luôn nói đến việc

từ chức. Một điểm nhạy cảm trong đời sống tôi đã bị chạm đến, và tôi đã bị mất tự

chủ.

Khi chúng ta ý thức đƣợc rằng trong đời sống mình có những khu vực bị tổn

thƣơng. Chúng ta phải tức khắc bắt đầu một tiến trình chữa bệnh. Nếu không, nó

kéo chúng ta xuống và biến chúng ta thành những ngƣời lãnh đạo thất bại. Tôi tin

có một tiến trình chữa lành từ từ bắt đầu hoạt động trong đời sống tôi. Tôi đã học

tập để biết nhìn nhận các khuyết nhƣợc điểm của mình, và quan trọng hơn, là tôi đã

học biết phải sống với chúng. Tôi đã học tập để khắc phục cả khuyết nhƣợc điểm

của mình bằng cách để cho nhiều ngƣời khác giúp tôi về những việc tôi không làm

đƣợc tốt. Và tôi vẫn còn làm để cải tiến các kỹ năng của mình trong các lãnh vực

có khuyết nhƣợc điểm đó.

Ngƣời ta mất tự chủ trong nhiều hoàn cảnh. Nhƣng thƣờng thƣờng thì đằng sau các

“đổ vỡ” ấy đều có những nguyên nhân gốc. Những ai có vấn đề tìm cách loại trừ

đi. Vì bao lâu những vấn đề nhƣ thế gây ảnh hƣởng quan trọng trên cách hành

động của một ngƣời, ngƣời ấy sẽ không sẵn sàng cho chức vụ lãnh đạo.

Một lãnh đạo tốt phải khả kính (ITi1Tm 3:2)

Phẩm cách tiếp theo đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải có là đáng đƣợc kính trọng. Ngày

nay, khi nói về một ngƣời khả kính, là chúng ta thƣờng ngự ý rằng ngƣời đó đúng

đắn, lúc nào cũng đàng hoàng, nhƣng cũng nghiêm trang đĩnh đạc, không kiểu

cách nhƣ muốn cuốn hút ngƣời ta.

Ý niệm về đàng hoàng đứng đắn đƣợc hàm ý trong từ ngữ Phao-lô dùng ở đây.

Nhƣng nó không phải là vẻ đứng đắn cứng nhắc, vì từ ngữ này còn hàm ý đẹp đẽ

nữa. Phao-lô muốn nói về một vẻ đứng đắn đẹp đẽ. Ở đây ông ngụ ý muốn nói

rằng một ngƣời lãnh đạo phải có tƣ cách đàng hoàng, một ngƣời luôn luôn đƣợc tin

cậy là sẽ hành động khôn ngoan và phải lẽ - khiến mọi ngƣời đều phải kính trọng.

Một ngƣời khả kính biết phải ban tặng nhƣ thế nào để khỏi khiến ngƣời khác áy

náy vì cảm thấy bị bó buộc. Ông ta biết cách đòi hỏi nơi những ngƣời dƣới quyền

mà không hề sỉ nhục họ. Ông ta cũng biết giải quyết một cơn khủng hoảng mà

chẳng cần phải sử dụng các phƣơng pháp đáng hổ thẹn nhƣ báo thù, ném đá giấu

tay hay bạo lực. Khi đƣợc yêu cầu lên tiếng, ông ta sẽ không lợi dụng cơ hội ấy để

đề cao sở trƣờng hay ƣu điểm của mình. Ngƣời ta có thể tin cậy là ông ta sẽ giữ lời

đã hứa. Một khi đã hứa làm việc gì, thì dù có thế nào đi chăng nữa, ông ta sẽ tìm

đủ cách để giữ lời. Đức tính khả kính này cũng là một đức tính có đƣợc là nhờ thực

hành.

Một ngƣời lãnh đạo giỏi không mê rƣợu (ITi1Tm 3:3)

Một ngƣời lãnh đạo biết tự chủ phải tự bộc lộ có trong cách ăn uống nữa. Phẩm

Page 45: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

cách tiếp theo của Phao-lô là ngƣời ấy phải “không mê rƣợu”. Nghĩa là ông ta

không thể là ngƣời nghiện rƣợu mạnh.

Đời xƣa, nhu cầu về nƣớc uống thƣờng thiếu hụt và lắm khi nguy hiểm nữa, cho

nên chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi rƣợu đƣợc xem là thức uống thông thƣờng

trong thế giới của Thánh Kinh. Thánh Kinh vẫn xem nó là thức uống đem đến sự

vui vẻ (Cac Tl 9:13), có thể uống nếu ngƣời ta vẫn ý thức đƣợc đầy đủ trách nhiệm

của mình. Nó còn đƣợc xem nhƣ một dƣợc liệu tốt, nhƣ Phao-lô từng dặn dò

Ti-mô-thê (ITi1Tm 5:23 cũng xem LuLc 10:34). Các ra-bi thƣờng nói: “Rƣợu là

thuốc hay nhất trong các thứ thuốc; nơi nào thiếu rƣợu thì ma tuý là cần thiết” (do

A.C.Schultz trích dẫn trong Zondervan Pictorial Eucyclopedia of the Bible V,

p.938).

Thế nhƣng có rất nhiều lời cảnh cáo đƣợc nhắc đi nhắc lại luôn trong Thánh Kinh

về vấn đề sử dụng sai lầm rƣợu và các loại rƣợu mạnh nhƣ trong ChCn 23:29-35).

Các hậu quả đáng xấu hổ của thói say rƣợu đƣợc thấy rõ trong đời sống của Nô-ê

(SaSt 9:18-27) và Lót (19:30-38). Trƣớc giả sách Châm ngôn viết: “Rƣợu khiến

ngƣời ta nhạo báng, đồ uống say làm cho hỗn hào; Phàm ai dùng nó quá độ, chẳng

phải là khôn ngoan” (ChCn 20:1).

Thái độ của Phao-lô đối với rƣợu phù hợp với phần còn lại trong Kinh Thánh. Nó

có thể đƣợc dùng với ý thức trách nhiệm. Nhƣng sử dụng nó vô trách nhiệm thì

không thể tha thứ đƣợc, vì nó làm mất phẩm chất của ngƣời lãnh đạo.

Ở một chỗ khác, Phao-lô viết: “Điều thiện ấy là đừng ăn thịt, đừng uống rƣợu, và

kiêng cữ mọi sự chi làm dịp vấp phạm cho anh em mình” (RoRm 14:21).

Lời khuyên hoàn toàn kiêng cữ rƣợu có thể áp dụng trong phần lớn các trƣờng hợp,

khi rƣợu có thể ngăn trở một lời làm chứng đạo khiến nó không đạt kết quả. Chẳng

hạn nhƣ trong phần nhiều các nƣớc phƣơng Đông có lẽ tốt nhất là các Cơ Đốc

nhân không nên uống rƣợu. Chúng ta không thể đòi hỏi điều này nhƣ một quy luật

tuyệt đối đối với toàn thể các Cơ Đốc nhân, vì không có câu Thánh Kinh nào bảo

đảm cho việc ấy. Thế nhƣng một ngƣời uống rƣợu nó chung sẽ “không đƣợc ngƣời

ngoại làm chứng tốt cho” (ITi1Tm 3:7), nhất là trong các môi trƣờng Phật giáo, Ấn

giáo hoặc Hồi giáo. Thói quen ấy có thể cấm cửa đối với việc làm chứng đạo có

kết quả.

Phật giáo có một bộ luật đạo đức cơ bản là Kinh Pancha Sila (ngữ giới cấm), ghi

năm điều đòi hỏi tối thiểu đối với một Phật tử. Một trong số năm lời chỉ giáo của

bộ luật ấy là luật cấm uống các loại rƣợuy cất hay lên men, gậy nhiễm độc. Một

ngƣời làm nhƣ thế thì không đƣợc xem là ngƣời đứng đắn. Tôi không bao giờ

quên, có một nữ sinh viên đại học là phật tử, một hôm nọ đã nói với tôi: “Cơ Đốc

nhân các ông đã đem ba chữ “B” đến Sri Lanka: Thánh Kinh (Bible), vũ điệu Baila

(của ngƣời Bồ Đào Nha), và ngƣời Booze!” Đó là cô ta ngụ ý muốn nói đến những

ngƣời Bồ Đào Nha đã đến chiếm xứ ấy để làm thuộc địa. Có một điều rất có ý

nghĩa là một số áp đảo các Cơ Đốc nhân (thật ra là ngƣời Công giáo La Mã) trong

Page 46: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nhiều khu vực ở Sri Lanka đều nổi tiếng là những kẻ say rƣợu. Trong khi An giáo

không có luật phổ quát cấm uống rƣợu, những ngƣời Bà La môn và các lãnh tụ An

giáo khả kính nhƣ Mahatma Gandhi đều có lập trƣờng chống rƣợu rất mạnh mẽ.

Hồi giáo thì tự hào là đã tiêu diệt đƣợc thói xấu khủng khiếp là uống rƣợu mạnh

của “Cơ Đốc giáo” tại các khu vực mà họ đã chinh phục đƣợc của các Cơ Đốc

nhân. Ngƣời Hồi giáo có những luật lệ triệt để nhất liên quan đến rƣợu, nhƣng

trong một vài quốc gia Hồi giáo, chỉ có các Cơ Đốc nhân “vô độ” là đƣợc phép

mua rƣợu mạnh. Khi một bạn tôi là ngƣời hồi giáo bắt đầu cộng tác với các Cơ

Đốc nhân, anh ta bị các thành viên trong gia đình cảnh cáo là cuối cùng rồi thì anh

ta sẽ trở thành một kẻ nghiện rƣợu. Mà quả thật là sau một thời gian, anh ta đã

uống quá nhiều rƣợu!

Cho nên, xin khuyên, nhất là các cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo đang sống trong các xã

hội phi Cơ Đốc giáo là nên hoàn toàn không cữ rƣợu.

Một ngƣời lãnh đạo không thể hung bạo (ITi1Tm 3:3)

Phẩm cách tiếp theo, theo đúng nghĩa đen là “không nên đánh ngƣời”. Có lẽ ở đây,

Phao-lô đang đề cập những kẻ có cách cƣ xử xấu trong những đám tiệc ồn ào, có

hành động hung bạo do ảnh hƣởng của rƣợu mạnh nên tham gia những vụ ấu đả

hay tƣơng tự nhƣ thế. Nhƣng rất khó có thể rằng những ngƣời nhƣ vậy lại đƣợc

xem xét để dành chức vị lãnh đạo. Càng hữu lý hơn là Phao-lô đang đề cập cách

đối xử mà một ngƣời lãnh đạo Hội Thánh nóng nảy có thể bị cám dỗ sử dụng đối

với một thành viên cứng cổ nào đó của Hội Thánh.

Nhiều khi cả đến những ngƣời có lƣơng tâm cũng xử sự hung bạo nhƣ thế với

những ngƣời dƣới quyền họ phạm sai lầm. Họ không chịu dành thì giờ để soát xét

xem đã có gì thật sự xảy ra, và tại sao sự việc ấy lại xảy ra. Họ chỉ đơn giản trút

xuống điều mà họ cho là một cơn nghĩa nộ!

Những phản ứng hung bạo nhƣ thế đối với các sai lầm của ngƣời khác thƣờng ít

khi có giá trị xậy dựng. Chúng chẳng đƣa đến kết quả là ngƣòi kia sẽ thay đổi cách

làm của mình. Chúng thƣờng tạo ra thù oán. Do sợ hãi, kẻ làm sai có thể đối xử tốt,

nhƣng tự thâm tâm, anh ta chất chứa sự cay đắng và bị tổn thƣơng.

Một ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo phải mềm mại (ITi1Tm 3:3)

Thay vì nổi giận khi gặp khủng hoảng, một ngƣời lãnh đạo cần phản ứng dịu dàng

hay nhẫn nhịn. Chính Chúa Cứu Thế đã đƣợc mô tả là vốn có đức tính này (IICo

2Cr 10:1). Phao-lô từng dạy các Cơ Đốc nhân tại Phi-líp “Hãy cho mọi ngƣời đều

biết nết nhu mì của anh em” (Phi Pl 4:5). Từ ngữ chỉ nhu mì ở đây có khi còn đƣợc

dịch ra là “kiên nhẫn chịu đựng”, nói lên đƣợc cho chúng ta một phần ý niệm mà

nghĩa Hy văn thật sự muốn nói.

Aristotle từng mô tả đức tính này là đức tính sửa sai đƣợc cho sự bất công.

R.C.Trench định nghĩa nó là điều “điều chỉnh và vãn hồi các bất công của công lý

“(Synonyms of New Testament). Nhƣ đã thấy ở phần trên, công lý cứng nhắc có

thể là khe khắt êm dịu cho nó. Một ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo không thể bỏ qua

Page 47: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

hay biện bạch cho điều sai trái. Trái lại, ông ta phải giải quyết nó thế nào để kẻ làm

quấy đƣợc khuyến khích phải ăn năn và trở lại với mối thông công yêu thƣơng

nồng ấm của Cơ Đốc giáo. Ở chỗ khác, Phao-lô cũng dạy Ti-mô-thê sửa trị và quở

trách bằng “lòng rất nhịn nhục” (IITi 2Tm 4:2).

Các cấp lãnh đạo phải luôn luôn đƣợc mọi ngƣời biết là sẵn sàng lắng nghe lời giải

thích của những kẻ đã làm sai, sẵn sàng cảm thông với ngƣời yếu đuối lỡ lầm, và

tích cực hoạt động nhằm phục hồi địa vị cho những ngƣời có hành động sai trái.

Một ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo phải hà nhã (ITi1Tm 3:3).

Phẩm cách thứ bảy về cách ăn ở ứng xử mà chúng ta nghiên cứu có nghĩa đen là

“từ chối đấu tranh”. Cho nên nó thƣờng đƣợc dịch ra là “hoà nhã” hay “chịu hoà

giải”. Điều cuối cùng mà một ngƣời chịu hoà giải phải làm là đánh nhau. Nhiều khi

đánh nhau là việc khôgn thể tránh đƣợc, nhƣng ta chỉ nên dùng nó sau khi mọi nỗ

lực kiến tạo hoà bình đều đã đƣợc áp dụng. Và cả đến khi đó nữa, việc đánh nhau

cũng phải đƣợc thực hiện “theo cách của Cơ Đốc giáo”, nghĩa là không thể bỏ qua

các đức tính của Cơ Đốc nhân là yêu thƣơng, nhu mì, và tử tế.

Khi gặp một vấn đề, kẻ hay gây gổ thích đối đầu hơn là nói chuyện với nhau.

Chẳng hạn một cuộc thảo luận về phép báp-tem có thể trở thành một trận cãi lộn

tay đôi. Một ngƣời nhƣ thế không chịu thảo luận riêng về một vấn đề nào đó trƣớc

đó, nhƣng lại đƣa nó ra trƣớc một buổi họp hay bằng một bức thƣ hằn học viết cho

ngƣời có liên quan hay tệ hại hơn nữa là một bức thƣ viết cho một ngƣời thứ ba. Sở

dĩ ngƣời đó dùng phƣơng pháp ấy vì không thích trò chuyện thân mật với ngƣời

“thuộc phe kia” về một vấn đề nào đó. Thói đố kỵ mà ngƣời ấy tạo ra vốn không

hợp với một cuộc trò chuyện nhƣ thế.

Thói đố kỵ đối với ngƣời “thuộc phe kia” nhƣ thế thƣờng là triệu chúng của thói đố

kỵ với chính đời sống. Ngƣời hay gây gổ không tin cậy ngƣời khác. Anh ta luôn

luôn cảm thấy mình bị đối xử bất công, sai lầm. Anh ta nghĩ rằng mình phải vạch

trần điều sai lầm của ngƣời khác, vì thiên hạ chẳng có ai đáng tin cậy cả. Do thái

độ đó đối với tha nhân, anh ta thƣờng đƣa ra cách lý giải xấu cho các hành động

chân thành và tốt đẹp của ngƣời khác. Một ngƣời nhƣ thế lúc nào cũng sẵn sàng

bắt đầu một trận cãi lộn.

Một thái độ đố kỵ nhƣ thế thƣờng nảy sinh từ một ngƣời đã có nhiều từng trải xấu.

Đã có ai đó trong quá khứ từng bỏ rơi anh ta. Hoặc có thể anh ta đã không thật

đƣợc ngƣời khác bày tỏ lòng yêu thƣơng hay chấp nhận. Một từng trải nhƣ thế

thƣờng khiến một ngƣời cay cú hơn. Ký ức về những từng trải ấy đè nặng trên anh

ta nhƣ một đám mây đen, chận đƣờng của ánh sáng của ân điển, khiến anh ta luôn

luôn nhìn đời bằng một cái chau mày.

Huyết Chúa Cứu Thế Giê-xu có thể tẩy sạch mọi ký ức xấu nhƣ thế của chúng ta,

nhƣng trƣớc hết, chúng ta phải thật lòng trao hết các ký ức ấy cho Đức Chúa Trời

để Ngài có thể xức loại thuốc cao của Ngài để chữa lành chúng. Phần đông ngƣời

ta thích chôn sâu các ký ức ấy vào tiềm thức của tâm trí họ vì trực diện với chúng

Page 48: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

thì thật là đau đớn, hoặc vì họ không sẵn lòng tha thứ cho những ngƣời đã gây tổn

thƣơng cho họ. Nếu chúng ta chịu làm nhƣ thế, thì ân điển của Đức Chúa trời có

thể trán vào tận nơi trú ẩn thâm sâu nhất của cuộc đời chúng ta. Chúng ta sẽ vô

cùng biết ơn Đức Chúa Trời vì Ngài có thể nâng chúng ta lên khỏi các vực sâu mà

chúng ta đang ẩn mình để chiếu rọi ánh sáng diệu kỳ của Ngài trên chúng ta. Anh

sáng ấy sẽ xua tan mọi bóng tối trong đời sống chúng ta.

Lòng đố kỵ thù ghét không thể sống chung với một thái độ tri ân nhƣ thế. Khi bị

một ngƣời khác đối xử sai quấy, một ngƣời “có ân điển Chúa” có thể tức giận một

thời gian về việc ấy. Nhƣng cơn giận của ngƣời ấy không tồn tại lâu. Chẳng bao

lâu, ánh sáng của ân điển của ngƣời ta tạo ra. Chừng đó, “ngƣời của ân điển” sẽ nói

rằng tuy mình có bị ngƣời khác đối xử xấu xa gian ác, nhƣng ân điển sẽ càng dƣ

dật hơn và biến tình hình trở thành tốt đẹp. Cho nên ngƣời ấy sẽ có thể nhìn đời với

một nụ cƣời vì khẳng định rằng nhờ ân điển, cuộc đời thật là tốt đẹp đối với mình.

Một ngƣời nhƣ thế sẽ muốn cho vẻ đẹp mà mình đã từng trải cũng xâm nhập mọi

mối liên hệ của mình nữa. Anh ta không thể là một ngƣời thích gậy gổ.

Một ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo không thể tham tiền (ITi1Tm 3:3).

Các vấn đề liên quan đến phẩm cách về cách ăn ở ứng xử thứ tám của Phao-lô -

không phải là một kẻ tham tiền - đã đƣợc đề cập dài hơn trong hai chƣơng cuối

cùng của quyển sách này. Cho nên phần thảo luận của chúng ta ở đây sẽ rất ngắn

gọn, vắn tắt.

Cách sử dụng bừa bãi tiền bạc đã khiến cho nhiều ngƣời đầy hứa hẹn với chức vụ

(mục sƣ) bị sa bại. Nếu có chút nghi ngờ gì liên quan đến vấn đề hay thái độ tài

chính của một ngƣời đƣợc dự kiến cho chức vị lãnh đạo, thì phải có một cuộc tra

xét nghiêm ngặt trƣớc khi bổ nhiệm ngƣời ấy vào chức vị đó. Quyền lãnh đạo

trong Cơ Đốc giáo cùng mang theo với nó nhiều cơ hội có thể cám dỗ ông ta lạm

dụng tiền bạc. Ngay đến một ngƣời thật thà nhƣng tham tiền vẫn có thể đi đến kết

cuộc là bất mãn đối với chức vụ vì cảm thấy mình đã không đƣợc cấp lƣơng đủ cho

các công tác phục vụ của mình. Những ngƣời nhƣ thế không thể đƣợc bổ nhiệm

vào chức vị lãnh đạo. Các cấp lãnh đạo phải phát triển nhiều kỷ luật nghiêm ngặt

liên quan đến vấn đề tài chính trƣớc khi đƣợc bổ nhiệm vào chức vụ ấy.

Bảng liệt kê các phẩm cách của Phao-lô có thể khiến nhiều ngƣời lãnh đạo từ chức.

Thật ra, chẳng hề có ai dám nói rằng mình đã hoàn toàn làm chủ đƣợc trong bất cứ

một lãnh vực nào vừa đƣợc thảo luận trong chƣơng sách này. Thế nhƣng, đến một

giai đoạn nào đó trong chuyến hành hƣơng của mình, một Cơ Đốc nhân sẽ tự nhiên

đạt đến một trình độ trƣởng thành nào đó, sẽ khiến ngƣời ấy có đƣợc phẩm cách

cho một trách nhiệm lãnh đạo nào đó trong thân thể của Chúa Cứu Thế. Hễ ngƣời

ấy càng phát triển giống nhƣ Chúa Cứu Thế hơn, thì trình độ về trách nhiệm của

ngƣời ấy có thể cũng sẽ phát triển y nhƣ thế.

Nếu một ngƣời không phát triển thuộc linh nhƣ điều có thể trông mong ở ngƣời ấy,

thì không nên đề cử anh ta. Nguyên tắc này có thể phải bám sát, thậm chí nếu

Page 49: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

ngƣời liên hệ chứng tỏ đƣợc khả năng nắm vững các kỹ năng khác mà chức vụ

(mục sƣ) đòi hỏi. Hơn nữa, trong xã hội của chúng ta, mọi ngƣời vẫn trông mong

phải càng leo đƣợc lên các chức vị cao hơn cùng với thời gian. Thiên hạ cũng ngạc

nhiên thắc mắc là tại sao một ngƣời lại không đƣợc cất nhắc với số thời gian thông

thƣờng. Nếu ngƣời ấy là một cán bộ Cơ Đốc giáo đƣợc trả lƣơng, thì lƣơng bổng

của ngƣời ấy phải đƣợc tăng cho kịp với đà lạm phát, cả khi ngƣời ấy không đƣợc

giao cho những trách nhiệm cao hơn. Nhƣng ngƣời ấy chỉ có thể đƣợc giao các

trách nhiệm giám mục khi chứng tỏ đƣợc là một ngƣời có cá tính giống nhƣ chính

Chúa Cứu Thế.

Ứng dụng cá nhân

Dƣới loại khiêu khích nào bạn bị mát tự chủ và phản ứng thái quá? Có thể đã có

một vết thƣơng chƣa đƣợc chữa lành nào đã tạo ra điều này chăng? Bạn có những

biện pháp nào nhằm chữa trị nhƣợc điểm này?

SINH HOẠT GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO

(ITi1Tm 3:2, 4-6)

Trong tất cả các bảng liệt kê các phẩm cách cho chức vụ lãnh đạo trong ITi-mô-thê

và Tít, đều có đề cập sinh hoạt gia đình của ngƣời lãnh đạo. Thánh Kinh trình bày

một số nguyên tắc quan trọng liên hệ đến sinh hoạt gia đình Cơ Đốc nhân mà các

cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo phải nêu gƣơng.

Ba phẩm cách về sinh hoạt gia đình đƣợc đòi hỏi đối với các giám mục. Các câu

viết đều dành cho các nam lãnh đạo, nhƣng các nguyên tắc ẩn bên dƣới đó cũng áp

dụng cho các nữ lãnh đạo nữa.

Một ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo phải chỉ là chồng của một vợ mà thôi (ITi1Tm

3:2)

Phẩm cách đầu tiên liên quan đến sinh ohạt gia đình của Phao-lô, là một ngƣời lãnh

đạo phải “là chồng chỉ một vợ mà thôi”. Câu này có thể đƣợc lý giải theo ba cách

khác nhau. Một số ngƣời cho rằng nó có nghĩa là một ngƣời lãnh đạo chỉ có thể có

một vợ vào một lúc nào đó mà thôi. Vì tục lệ đa thê vốn phổ biến hồi thế kỷ thứ

nhất, độc thê chắc là đòi hỏi thích hợp đối với một ngƣời lãnh đạo trong Hội Thánh

thời Tân Ƣớc kinh.

Câu này cũng có thể có nghĩa rằng Phao-lô cấm các giám mục tái hơn, và một số

ngƣời hiểu rằng điều này cũng áp dụng cả cho việc kết hôn sau khi ngƣời vợ thứ

nhất đã chết. Câu này cũng có thể là một cách nói đặc thù nói lên một điều tổng

quát hơn, tức là một giám mục phải nêu gƣơng là một ngƣời có đạo đức cao nhất.

Cho dù nghĩa đặc thù của câu này có là gì, ý niệm tổng quát của Phao-lô, là các cấp

lãnh đạo phải có các nguyên tắc đạo đức cao hơn những ngƣời trong xã hội mà họ

đang sống. Hồi thế kỷ thứ nhất, mối liên hệ hôn nhân đang bị thử thách nặng nề.

Barclay bảo rằng vào thời ấy “hôn nhân hạnh phúc là một ngoại lệ gây ngạc

Page 50: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nhiên”. Cơ Đốc giáo dã đến với một xã hội nhƣ thế với niềm tin vào “sợi dạy ràng

buộc bất khả xâm phạm của hôn nhân và tính cách thánh khiết của gia đình Cơ

Đốc nhân” (William Barclay, The Daily Study Bible: The Letters to Timothy,

Titus and Philemon, Westminster Press, 1960).

Ngày nay, hôn nhân cũng đang ở trong tình trạng dầu sôi lửa bỏng. Các cấp lãnh

đạo Cơ Đốc giáo phải chứng minh rằng Cơ Đốc giáo đã có giải đáp cho vấn đề

này. Thế nhƣng ly dị cũng tấn công cả đến các lãnh tụ cao cấp của Hội Thánh nữa.

Cho nên chúng ta phải cẩn thận bảo đảm rằng những ngƣời đã đƣợc chúng ta bổ

nhiệm vào chức vị lãnh đạo đều có sinh hoạt gia đình ổn định, hoàn toàn thoát khỏi

mọi liên kết không lành mạnh.

Làm một Cơ Đốc nhân tận hiến không hề tự động tách rời đƣợc ngƣời ta khỏi các

vấn đề của vợ chồng hay sự cám dỗ sống không chung thuỷ. Đụng chạm là điều

không thể tránh đƣợc khi hai nhân cách khác nhau tìm từng trải sống hợp nhất với

nhau. Giải quyết các vấn đề về hôn nhân có thể là một tiến trình lâu dài và khó

khăn gồm nhiều đau khổ, trực diện và nhục nhã. Một Cơ Đốc nhân chân chính phải

vƣợt khỏi các từng trải khó khăn đó bằng niềm tin rằng cuối cùng rồi Chúa đã phục

sinh cũng sẽ ban cho chiến thắng và sự hợp nhất sậu xa. Vì lý do ấy, các Cơ Đốc

nhân phải giữ vững tính cách bất khả xâm phạm của hôn nhân cả khi xã hội ngày

nay đã chối bỏ một ý niệm nhƣ thế vì cho là không thể thực hành.

Chúng ta đang sống trong một thời đại của các giải pháp cấp tốc, của các loại thuốc

an thần và thuốc giảm đau. Chúng ta tƣởng rằng nhờ tiến bộ trong học vấn và kỹ

thuật, chúng ta có thể tránh đƣợc đau đớn và có đƣợc phần lớn những gì mình

muốn thật nhanh chóng. Xã hội của chúng ta đã quên mất cách phải chịu khổ và

chờ đợi. Khi các giải pháp cấp tốc cho các vấn đề vợ chồng không đƣợc nhìn thấy

ngay trƣớc mắt, nhiều ngƣời đã chọn ngay việc kết thúc cuộc hôn nhân của họ. Họ

xem việc phấn đấu hƣớng tới hoà giải là quá đau đớn và tẻ nhạt khó có thể chịu

đựng nổi nếu cứ kéo dài.

Tôi tin rằng khủng hoảng trong sinh hoạt gia đình hiện nay là một triệu chứng của

một vấn đề sâu xa hơn - chúng ta đã không chịu học tập để biết thế nào là đau khổ.

Nhƣng đau khổ vốn đƣợc đan dệt vào toàn thể những gì đang cấu thành đời sống

trong một thế giới đã sa bại. Nếu muốn sống có ý nghĩa trên đời này, chúng ta phải

học tập để biết chịu đau khổ mà hôn nhân là một trong những môi trƣờng tốt nhất

để học tập điều đó. Cơ Đốc nhân phải có can đảm để trực diện với sự đau khổ này

vì tin rằng mặt bên kia của đau khổ là chiến thắng. Sở dĩ họ tin chắc nhƣ thế vì

đang phục vụ một Cứu Chúa đã phục sinh.

Cho nên, khi điều tra mối liên hệ vợ chồng của một ngƣời dự kiến trở thành lãnh

đạo, mối quan tâm đầu tiên của chúng ta không phải là chẳng hay ngƣời ấy có vấn

đề gì hay không. Chúng ta cần biết chẳng hay ngƣời ấy có giải quyết đƣợc các vấn

đề của mình đúng theo đƣờng lối Cơ Đốc giáo hay không. Chúng ta biết rằng nếu

ngƣời ấy kiên trì chịu đựng, thì một giải pháp sẽ loé lên, và sau khi phấn đấu thì

Page 51: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

một mối liên hệ sâu xa và vui vẻ sẽ nảy sinh nhƣ một lời khẳng định với thế gian

rằng là tất nhiên, một ngƣời “chỉ làm chồng của một vợ” là chuyện bình thƣờng.

Một ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo phải hiếu khách (ITi1Tm 3:2)

Phẩm cách thứ hai của sinh hoạt gia đình của ngƣời làm lãnh đạo Cơ Đốc giáo là

đức tính hiếu khách. Từ ngữ “hay tiếp khách” theo nghĩa đen là “yêu mến ngƣời

lạ”. Hiếu khách là một nét đặc trƣng quan trọng của Cơ Đốc giáo trong Tân Ƣớc

kinh (RoRm 12:13; Tit Tt 1:8; IPhi 1Pr 4:9; Cong Cv 2:46). Các Cơ Đốc nhân đi

đây đi đó hồi thế kỷ thứ nhất chắc phải cố tìm cách xa lánh bầu không khí ngoại

đạo của các quán trọ công cộng, ở đó ngƣời ta phục vụ bằng các thức ăn đã cúng tế

cho các thần tƣợng.

Dức tính hiếu khách cũng có một vai trò quan trọng trong sinh hoạt của Hội Thánh

ngày nay. Các nhà truyền đạo lƣu hành, các Cơ Đốc nhân cần đƣợc khích lệ và sự

thông công, và những ngƣời có nhu cầu đặc biệt về chăm sóc và nơi trú ẩn có thể

đƣợc lợi ích nhờ đức tính hiếu khách của Cơ Đốc nhân. Nó có thể có hình thức của

một bữa ăn đơn giản, hoặc cho ngƣời ta tạm trú một vài ngày, hoặc điều đƣợc gọi

là “chỗ ở thật sự” dành cho những ngƣời không có nhà cửa hay đang có nhu cầu

tâm lý hay thuộc linh một nơi tạm trú qua một thời gian dài.

Thế nhƣng ngày nay, nhiều Cơ Đốc nhân không thích tiếp đãi ngƣời khác. Một

mục sƣ Hoa Kỳ, ông Donald Bubna, nghiên cứu về các Cơ Đốc nhân để tìm lý do

cho việc từ chối ấy. Hai lý do chủ yếu ông tìm thấy là một số chủ nhà muốn tiếp

khách nhƣng lại sợ họ, và một số chủ nhà muốn tiếp khách nhƣng lại sợ họ, và một

số thì cảm thấy các trang thiết bị trong nhà họ quá khiêm tốn hay thiếu tiện nghi.

Nhiều ngƣời khác bảo rằng họ quá bận rộn, chi phí để tiếp khách quá lớn, và phải

mệt nhọc căng thẳng vì phải dọn sạch nhà cửa và chuẩn bị thức ăn quá sức của họ

(Building People Through & Caring Sharing Fellowship, Tyndale House, 1978).

Bubna vạch rõ rằng các lý do thông thƣờng nhất để ngƣời ta thoái thác tiếp khách

nảy sinh từ thói kiêu ngạo. Ông viết: “Xấu hổ về các trang thiết bị hay sợ phục vụ

mà thiếu thức ăn có thể đƣợc mô tả đúng hơn là kiêu ngạo”. Ngƣời cũng có cùng

một quan điểm nhƣ thế là Karen Burton Nains trong quyển sách tuyệt vời của bà

về vấn đề tiếp đãi khách lạ nhan đề Open Heart - Open House (David C.Cook,

1976). Bà viết: “Đức tính hiếu khách đích thực đi trƣớc thói kiêu ngạo”. Tiếp đãi

khách lạ “chẳng có liên quan gì với việc tìm cách gây ấn tƣợng trên ngƣời ta,

nhƣng tất cả những gì phải làm chỉ là khiến cho họ cảm thấy mình đƣợc hoan

nghênh và tiếp rƣớc.

Bà Naims là vợ của một mục sƣ. Nhiều hoạt động của Hội Thánh đƣợc tổ chức

trong nhà bà. Bà nói rằng có nhiều năm dƣờng nhƣ bà “đã chẳng làm việc gì khác

ngoài ra việc quét dọn sau khi mọi ngƣời đã ra về”. Sau khi mỗi nhóm ngƣời nhƣ

thế ra về, bà phải khổ nhọc đƣa nhà mình trở lại với cái dáng vẻ là sẵn sàng cho

nhóm ngƣời kế tiếp. Thế nhƣng bà vốn không có bản tính của một ngƣời nội trợ.

Nhiều khi bà tạm hoãn việc quét dọn nhà cửa nếu không chờ đợi sẽ lại có đông

Page 52: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

khách.

Vào một ngày nhƣ thế, có ngƣời trong Hội Thánh đến viếng nhà bà. Ngôi nhà lúc

ấy là một đống hỗn tạp. Xin nghe bà Mains kể lại những gì đã xảy ra:

Đức tính hiếu khách đi trƣớc thói kiêu ngạo….. Tôi nhớ lại là mình đã vô cùng bối

rối. Rồi định thần lại, tôi tiếp rƣớc bà ấy thật nồng hầu, mời à ta vào các ăn phòng

trông thật khó coi đó, và xin lỗi vì không thể ôm choàng lấy bà ta. Tôi ý thức rằng

mình đã bỏ mất thói kiêu ngạo đi rồi (câu trả lời của bà khách khiến bà kinh ngạc)

Bà ta nói: “Tôi thƣờng tƣởng bà là một ngƣời hoàn thiện, nhƣng bây giờ thì tôi

nghĩ là chúng ta có thể kết bạn với nhau”.

Câu chuyện này vốn không đƣợc kể lại với ý định biện bạch cho việc bỏ mặc nhà

cửa lộn xộn. Tóm lại, nó muốn chứng minh rằng bí quyết của đức tính hiếu khách

không phải là công trình làm nội trợ hay nấu ăn của chúng ta, nhƣng là tấm lòng

cho ngƣời ta cảm thấy họ đƣợc hoan nghênh và tiếp đón. Việc thông công bầu bạn

mới là chính. Thức ăn chỉ là phụ, nhƣ Chúa Giê-xu đã tìm cách chứng minh với bà

ma-thê khi bà tiếp đãi Ngài trong nhà mình (LuLc 10:38-42).

Bà Ma-ri so sánh đức tính hiếu khách của Cơ Đốc nhân với việc chiêu đãi khách

của ngƣời đời. Bà nói: “Cầu toàn, tìm cách tạo ấn tƣợng… là một nhiệm vụ khắt

khe của một ông củ tự biến mình thành nô lệ”. Nhiều ngƣời né tránh tiếp đãi khách

lạ vì đã nhầm lẫn nó với việc chiêu đãi khách theo phép xã giao (entertainment)

chiêu đãi khách theo phép xã giao thƣờng dẫn đến kết quả là thất vọng về các thức

ăn không đƣợc dọn lên ngay, oán ghét vì số công việc phụ trội phải làm, phải bỏ bê

con cái, và gia đình gây gổ. Dƣờng nhƣ chúng ta chẳng bao giờ có thể làm giỏi nhƣ

ý mình muốn. Do đó mà có thất vọng và đụng chạm.

Thế thì, thật là điều quan trọng biết bao để chúng ta quay trở lại với việc làm đơn

giản không cầu kỳ, đem đến sự nhẹ nhõm thƣ giãn là tiếp đãi khách trong bầu

không khí thân mật giữa bạn bè với nhau! Có ngƣời có thể chê trách chúng ta là

sống đạm bạc, thiếu óc tƣởng tƣợng. Nhƣng niềm vui đƣợc đem phƣớc hạnh đến

cho nhiều ngƣời có thể bù lại cho những điều không vui.

Bubna có một nhận định quan trọng khác nữa về vấn đề tiếp đãi khách lạ mà chúng

ta thƣờng bỏ qua. Ông nhắc cho chúng ta nhớ rằng trong ITi-mô-thê và Tít, chính

ngƣời đàn ông đã bị đòi hỏi là phải hiếu khách - chớ không phải là vợ ông ta. Ông

nói ngƣời chồng “phải đi xa hơn là chỉ mời khách đến rồi ngồi trong phòng khách

để chiêu đãi họ, trong khi (bà vợ của ông ta) phải làm mọi việc còn lại”. Tiếp đãi

khách lạ là một hoạt động trong đó cả gia đình đều phải thủ một vai trò nào đó.

Ngƣời chông có thể tham gia quyết định nên nấu món ăn nào, vào việc đi mua các

món để nấu dọn, quét dọn nhà cửa, và rửa bát đĩa sau khi mọi việc đã xong xuôi.

Cả vợ lẫn chồng phải tham gia quyết định nên mời một ngƣời nào đó, trừ phi khi

gặp trƣờng hợp quá cấp bách.

Chia sẻ gánh nặng với nhau sẽ cất đi đƣợc nhiều gánh nặng của ngƣời vợ khi tiếp

đãi khách. Từng trải cũng góp một phần lý thú cho việc cùng chia sẻ đời sống với

Page 53: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nhau. Sinh hoạt gia đình có thể bị mất đi nhiều vẻ đẹp, nếu mỗi thành viên đều đòi

phải thực hiện các dự án của mình bất chấp những ngƣời khác. Kết hợp các dự án

của gia đình lại với nhau có thể siết chặt thêm các sợi dây ràng buộc và đem đến

cho cả nhà một niềm vui tƣơi mới.

Một ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo phải khéo cai trị nhà riêng mình (ITi1Tm 3:4, 5)

Phẩm cách thứ ba của sinh hoạt gia đình của ngƣời lãnh đạo, là với tƣ cách chủ (cái

đầu của) gia đình, ngƣời ấy phải bảo đảm cho mọi việc đều êm xuôi, có trật tự. Khi

công tác lãnh đạo bị chểnh mảng hay không khéo, thì gia đình sẽ không đƣợc cai

trị chu đáo.

Một ngƣời lãnh đạo có thể bỏ bê gia đình khi quá bận rộn theo đuổi sự nghiệp, bỏ

mặc cho ngƣời vợ lo liệu việc nuôi dạy con cái. Vai trò độc nhất vô nhị của ngƣời

cha là nuôi dƣỡng con cái sẽ bị bỏ sót nếu ông ta né tránh trách nhiệm làm chủ gia

đình.

Một ngƣời phải phấn đấu hoàn thiện sự nghiệp mà phải dành thì giờ và năng lực

cho gia đình nữa, thì chẳng phải là dễ dàng gì. Các dự án liên quan đến sự nghiệp

thƣờng có những lần sinh tử cấp bách của nó. Các kết quả có thể đo đạc đƣợc từ

các dự án ấy thƣờng đƣợc xem là thƣớc đo khả năng thích ứng của ngƣời lãnh đạo

với công tác của mình, cho nên ngƣời ấy phải chi toàn cho kỳ đƣợc. Một áp lực

“cấp bách” nhƣ thế có thể “hành hạ” một ngƣời đến độ ông ta phải chễnh mảng các

trách nhiệm thƣờng xuyên mà nhàm chán đối với gia đình. Vấn đề này từng đƣợc

gọi là “sự đày đoạ của nhữgn điều cấp bách”. Chúng ta có thể phá tan nỗi đày đoạ

này bằng cách tự ý cố gắng hết sức mình dành quyền ƣu tiên cho các trách nhiệm

thƣờng xuyên và nhàm chán đó.

Hãy lấy thí dụ về một ngƣời lãnh đạo trở về nhà sau khi đã hoàn thành một dự án

đòi hỏi phải cố gắng hết sức mình. Thể xác ông ta rất mệt mỏi mà tình cảm cũng

kiệt quệ. Ông ta muốn nghỉ ngơi thƣ giãn. Đây không phải là lúc mà theo lẽ tự

nhiên, ông ta còn muốn chú ý đến các công việc trong gia đình nữa. Nhƣng trong

lúc ông làm việc ở bên ngoài, thì ở nhà, vợ ông phải chịu cực nhọc một mình để lo

cho mọi việc trong gia đình đều tiến hành trôi chảy. Đám con cái rất mong nhớ

ngƣời cha vắng nhà. Chúng cần đƣợc chú ý. Nhƣng chỉ khi nào cố tình cố gắng thì

ông ta mới có thể có đƣợc sự chú ý nhƣ thế. Và một gia đình khéo cai trị là phần

thƣởng cho sự cố gắng chú ý chính đáng ấy.

Một lý do khác nữa của việc không khéo cai trị gia đình là cách lãnh đạo thiếu

khôn ngoan. Thí dụ một số cha mẹ vốn quá nghiêm khắc hoặc quá nhiều tự ái. Họ

chỉ dành rất ít cơ hội để tự bộc lộ một cách sáng tạo, để lo cho sự tăng trƣởng hầu

đạt mức trƣởng thành, và cho quyền tự do đƣợc vui vẻ đan1g lẽ phải là một phần

của đời sống gia đình Cơ Đốc nhân. Một số cha mẹ khác lại quá dễ dãi. Họ bỏ qua

các lỗi lầm hoặc chẳng xem chúng là nghiêm trọng nhƣ đáng lẽ phải có. Việc

hƣớng dẫn, sửa sai và sửa phạt là cần thiết cho một đứa trẻ để nó lớn lên một cách

lành mạnh.

Page 54: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Ngƣời kháo cai trị không những chỉ dành thì giờ cho gia đình, mà còn sử dụng nó

thật khôn ngoan nữa. Ông ta sửa sai, nhƣng nó thật khôn ngoan nữa. Ông ta sửa

sai, nhƣng cũng khen ngợi và khích lệ nữa. Ông ta cùng làm việc cùng vui chơi với

các thành viên trong gia đình. Ông ta lập kế hoạch và cùng cầu nguyện với họ. Ông

ta cùng khóc cùng cƣời với họ. Sức lực, tài năng tinh thần hài hƣớc và sáng tạo của

ông ta không phải chỉ đƣợc dùng cho sự nghiệp của ông ta mà thôi, nhƣng cũng

còn đƣợc sử dụng có kết quả trong gia đình nữa.

Phao-lô đã tiếp tục nêu ra hiệu quả của việc khéo cai trị gia đình: “giữ cho con cái

mình vâng phục và ngay thật trọn vẹn”. Phao-lô không bảo rằng con cái của ngƣời

lãnh đạo phải là các tín hữu cả, tuy đây là phƣớc hạnh cao cả nhât mà một ngƣời có

thể mong muốn cho con cái mình. Tuy nhiên, quyết định hiến thân cho Chúa Cứu

Thế Giê-xu là một chọn lựa cá nhân mà ngƣời ta phải tự quyết định lấy. ngƣời cha

không phải là ngƣời chịu trách nhiệm quyết định cho việc ấy. Điểm Phao-lô muốn

nói là cách ăn ở cƣ xử của ngƣời cha phải nhƣ thế nào để quyền lãnh đạo của ông

ta đƣợc chính con cái ông ta chấp nhận. Do đó mà chúng “vâng lời” hay theo đúng

nguyên văn hơn, là “vâng phục” ông ta.

Nhóm từ “ngay thật trọn vẹn” có thể ứng dụng cả cho ngƣời cha lẫn các con cái

của ông ta. Nếu áp dụng nó cho ngƣời cha, nó có nghĩa là ông ta phải tỏ ra đáng

trọng đáng kính trong cách an ở cƣ xử của mình. Nếu áp dụng cho con cái ông ta,

thì nó có nghĩa là chúng phải coi trọng, tôn trọng ông ta đúng mức, phải lẽ. cả hai ý

trên đây vốn có liên hệ với nhau, vì con cái sẽ không coi trọng một ngƣời cha

không có tƣ cách.

Hendricksen đã hiểu đúng ý nghĩa của câu này. “Uy quyền phải đƣợc thực thi…

thế nào để sự cƣơng quyết của ngƣời cha là một lời khuyên răn con cái phải vâng

lời, để sự khôn ngoan của ông ta khiến cho con cái vâng lời ông ta một cách tự

nhiên, và tình yêu của ông ta khiến cho con cái ông ta vui vẻ vâng lời” (William

Hendricksen, The New Testament Commentary, I&IITimothy vand Titus,

Edinburg: The Banner of Truth Trust, 1960).

Câu 5 nêu lý do tại sao Phao-lô dạy rằng khéo cai trị nhà mình là một phẩm cách

cần thiết cho chức vị lãnh đạo. Ông viết: “Nếu có ai không biết cai trị nhà riêng

mình, thì làm sao cai trị đƣợc Hội Thánh của Đức Chúa Trời?” Chức vị lãnh đạo

Cơ Đốc giáo nhất thiết có liên quan với các mối liên hệ (giữa ngƣời với ngƣời).

Một gia đình là một nhóm ngƣời có liên hệ mật thiết với nhau nhất. Nếu ngƣời

lãnh đạo không thể liên hệ thật phải lẽ với nhóm ngƣời ấy, thì điều đó có nghĩa là

ông ta sẽ không hoàn toàn có đủ tƣ cách trong việc sắp xếp các mối liên hệ giữa

nhiều ngƣời với nhau. Nếu không làm đƣợc việc ấy, ông ta cũng không đủ phẩm

cách cho chức vụ lãnh đạo những ngƣời thuộc về Đức Chúa Trời.

Một ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo không phải là ngƣời mới tin đạo (ITi1Tm 3:6)

Tứ ngữ đƣợc dịch ra là “ngƣời mới tin đạo” theo nghĩa đen là “mới trồng”. Nó

đƣợc dùng chỉ những cây mới trồng. Rễ của những cây nhƣ thế chƣa đƣợc vững

Page 55: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

chắc. Một ngƣời lãnh đạo dân sự (ngƣời thuộc về) Đức Chúa Trời phải đã “châm

rễ và lập nền” trong Chúa Cứu Thế (CoCl 2:7). Muốn lãnh đạo ngƣời ta cho có

hiệu quả trong các đƣờng lối của Đức Chúa Trời, bản thân ngƣời lãnh đạo trƣớc

hết đã phải vững vàng trong các đƣờng lối ấy rồi. Nhờ thƣờng xuyên rèn luyện,

thực hành, các đƣờng lối của Đức Chúa Trời phải trở thành một bản tánh thứ hai

của ngƣời ấy, một đặc điểm cần có thì giờ để phát triển.

Lắm khi chúng ta gặp những ngƣời mới tin đạo và nhận ngay ra rằng họ là những

“nhà lãnh đạo bẩm sinh”. Ngay trƣớc khi ăn năn quy đạo, họ đã có một số phẩm

cách của ngƣời lãnh đạo rồi. Nhƣng chúng ta không nên nhầm lẫn các phẩm cách

ấy với sự trƣởng thành thuộc linh, vốn nhờ đƣợc gặp gỡ lâu ngày với Đức Chúa

Trời và Lời Ngài mới có đƣợc.

Hơn nữa, chức vụ (mục sƣ) có thể ví sánh với một cuộc chạy đua đƣờng trƣờng

hơn là một cuộc chạy đua nƣớc rút, một cuộc chạy đua với nhiều thách thức có thể

làm suy kiệt năng lực của chúng ta. Muốn kiên trì chịu đựng các thách thức ấy,

ngƣời ta phải học tập chịu đựng. Chúng ta cần kiên trì chịu khổ mà vẫn hy vọng

khi chẳng thấy có kết quả hiện ra trên đƣờng đi, chịu đựng để sống với kẻ chẳng hề

có lý tƣởng, để cứ cất cao đầu giữa cơn khủng hoảng. Loại kiên trì chịu đựng này

chỉ tăng trƣởng từ từ, thƣờng thƣờng là trong một trƣờng học bị nhiều cuộc tấn

công dữ dội, nhƣ cả hai Phao-lô và Gia-cơ từng chứng minh (RoRm 5:3; Gia Gc

1:2-4). Những ngƣời mới ăn năn quy đạo thƣờng rất nhiều nhiệt tâm, nhƣng nhƣ

thế không có nghĩa là họ đã có đủ sức kiên trì chịu đựng của chức vị lãnh đạo đòi

hỏi. Thế nhƣng ngƣời ta thƣờng sai lầm nâng lên chức vị lãnh đạo chỉ căn cứ vào

các thành tích do nhiệt tâm của họ mà thôi.

Tiếp theo đó, Phao-lô mô tả điều có thể xảy đến cho một ngƣời mới ăn năn quy

đạo đƣợc đặt vào chức vị lãnh đạo: “ngƣời tự kiêu mà sa vào án phạt của ma quỉ

chăng”. Sa-tan cũng từng đƣợc cơ hội lãnh đạo, nhƣng nó đã sa vào tội kiêu ngạo

để tự phó mình cho sự trừng phạt nghiêm khắc. Đó có thể là số phận của một

ngƣời chƣa đƣợc chuẩn bị sẵn sàng, thình lình đƣợc nêng lên chức vị lãnh đạo.

Động từ đã đƣợc dịch ra “tự kiêu mà sa vào” nguyên văn có nghĩa là “bị khói bao

phủ” hay “bị mây che”. Một ngƣời nhƣ thế không thể nhìn thấy mọi sự vật thật tỏ

tƣờng. ngƣời nhƣ thế tƣởng là mình đã thành đạt rồi. Ngƣời ấy sẽ không cẩn thận

giữ mình khỏi sự cám dỗ, và tuy anh e tƣởng là mình vững vàng lắm, nhƣng anh ta

đang rất dễ bị sa ngã (ICo1Cr 10:12). Dù sao thì một khi đã trở thành ngƣời lãnh

đạo rồi, sẽ chẳng còn có ai để cảnh cáo hay sửa trị ngƣời ấy nữa. Nếu có ai tìm

cách sửa sai cho ngƣời ấy sẽ tự nghĩ: “Có lẽ anh ta muốn gây sự với mình vì ghen

tị với địa vị của mình”. Mọi sự đã sẵn sàng cho một lần sa ngã ngặng nề. Mà sự sa

ngã sẽ càng nghiêm trọng hơn khi một ngƣời lãnh đạo sa ngã, vì nó kéo theo tiếng

xấu cho Chúa Cứu Thế.

Nhiều đặc lợi đặc quyền sẽ cùng đến với chức vị lãnh đạo mà một kẻ kiêu ngạo

thƣờng không nắm vững đƣợc mà khỏi lạm dụng chúng. Ngƣời ấy có quyền trên

Page 56: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

ngƣời khác và có thể lợi dụng họ nhằm đạt các cứu cánh của mình. Ngƣời ấy đƣợc

cơ hội đề cao tên mình và khoe khoang về “cái ta” của mình. Ngƣời ấy có quyền

giày đạp những ai chống lại mình. Ngƣời ấy có quyền tự sắp xếp thời dụng biểu

của mình theo ý riêng. Tất cả những việc đó đều là vũ khí nguy hiểm trong tay một

kẻ tự phụ tự kiêu.

Rồi còn có lời khen ngợi nữa, một trong những điều nguy hiểm nghề nghiệp của

chức vụ (mục sƣ) Cơ Đốc giáo. Quý vị mục sƣ thƣờng đƣợc đặt vào chỗ có ánh

đèn sáng chiếu vào. Ngƣời ta sẽ nịnh hót họ nhất là nếu họ là những diễn giả giỏi

và có cả một đám cử toạ hấp dẫn tìm đến. Có một số ngƣời lẫn lộn những nét thuộc

về nhân cách với tính cách thuộc linh và sự tinh kính đạo đức. Chỉ có một ngƣời có

căn bản tốt lành mới chịu đựng nổi sự thách thức đến từ một lời khen ngợi nhƣ thế.

Nhƣng thƣờng thƣờng thì họ nhƣ “bị mây che”, họ tin vào những lời khen ngợi đó,

mà bỏ qua nhiều lãnh vực then chốt khác của đời sống mình, nhƣ trách nhiệm phải

khai trình sổ sách tài chính, nghiên cứu Thánh Kinh và vầu nguyện, trách nhiệm

phải trả lời về thân thể của Chúa Cứu Thế, và trách nhiệm đối với gia đình.

Một trong những phƣơng thuốc phòng ngừa, các hậu quả xấu của lời nịnh hót linh

nghiệm nhất là sự thông công công khai, thân cận với một vài tín hữu và với các

thành viên trong gia đình của chúng ta. Họ vốn biết chúng ta là ai và sẽ yêu chúng

ta đủ để làm nổ tung một số bong bóng không có thật mà chúng ta tự tạo ra chung

quanh mình. Tuy nhiên, nhiều ngƣời tự cao tự phụ lại né tránh các mối liên hệ

“làm xẹp cái ta” ấy đi. Rõ ràng là Phao-lô đã rất khôn ngoan khi đƣa ra lời dặn dò

phải cẩn thận này liên quan đến việc bổ nhiệm những ngƣời mới ăn năn quy đạo

vào chức vị lãnh đạo.

Làm sao để chúng ta biết khi nào thì một ngƣời đã sẵn sàng cho chức vị lãnh đạo?

Câu trả lời thay đổi tuỳ theo ngƣời và hoàn cảnh tình hình. Thƣờng thƣờng thì

những ngƣời có ân tứ và tận hiến có thể đƣợc đặt vào các vai trò lãnh đạo nhanh

hơn những ngƣời khác. Trong một cộng đồng Cơ Đốc giáo hoàn toàn mới, chức vị

lãnh đạo có thể đƣợc bổ nhiệm sớm hơn trong một cộng đồng đã vững vàng rồi

nhƣ tại Ê-phê-sô, nơi Ti-mô-thê đang phục vụ. Cho nên, khi viết thƣ cho Tít, là

ngƣời đang phục vụ tại một Hội Thánh mới mẻ hơn tại Cơ-rít, Phao-lô đã bỏ qua

đòi hỏi này đối với chức vị lãnh đạo. Lẽ dĩ nhiên, điều này kèm theo một trách

nhiệm chính xác hơn nữa để thẩm định thật cẩn thận sự tận hiến cho Chúa Cứu Thế

của một ngƣời và tính cách phù hợp của ngƣời ấy với chức vị lãnh đạo.

Leroy Eims từng gợi ý một giai đoạn đào tạo bảy năm sau khi ăn năn quy đạo

trƣớc khi một ngƣời đƣợc tạo cho chức vị lãnh đạo. Bảy năm có vẻ nhƣ một giai

đoạn dài, nhƣng Eims vạch rõ rằng cần có ba năm tập trung chú ý trƣớc khi Chúa

Cứu Thế chuẩn bị cho các môn đệ Ngài làm lãnh đạo. Các vị ấy đã phải gặp gỡ với

Ngài khoảng mƣời hai giờ mỗi ngày trong giai đoạn ấy. Tổng cộng sẽ là 13.140

giờ, nhiều hơn số thì giờ mà một nhà đào tạo môn đệ thƣờng có thể dành cho một

ngƣời mà mình huấn luyện (The Lost Art of Disciple Making, Zondervan, 1978).

Page 57: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Và phần đông chúng ta đều không làm đƣợc loại đào tạo lãnh đạo mà Chúa Cứu

Thế đã làm. Chúng ta chỉ trông mong cho những ngƣời lãnh đạo xuất hiện từ các

Hội Thánh của mình, rồi than phiền khi không thấy họ.

Một thời gian căn bản bảy năm để phát triển quyền lãnh đạo không hề hàm ý rằng

một Cơ Đốc nhân đang tăng trƣởng phải chẳng hoạt động gì cả suốt bảy năm.

Oswald Saners đã có một lời khuyên hay: “Ngƣời mới ăn năn quy đạo có hứa hẹn

cần đƣợc dành cho cơ hội rộng rãi để phục vụ trong các nhiệm vụ thấp và kém

quan trọng để phát triển các ân tứ cả tự nhiên lẫn thuộc linh”. Sanders tóm tắt bằng

cách nói rằng: “không nên thăng cấp cho ngƣời ấy quá nhanh, kẻo e ngƣời ấy có

thể lên mặt tự kiêu. Cũng không nên chèn ép ngƣời ấy, e ngƣời ấy chán nản ngã

lòng “(Spiritual Leadership, Lodon: Lakeland, 1967).

Trong phần nghiên cứu bảng liệt kê của Phao-lô về các phẩm cách xã hội liên quan

đến tiếng tốt của một ngƣời. Chúng ta đã thấy nhiều phẩm cách về ăn ở ứng xử liên

quan đến tài năng sống một cuộc đời biêt tự chủ của một ngƣời. Chúng ta đã thấy

một phẩm cách liên quan đến chức vụ (mục sƣ) tài dạy dỗ. Chúng ta đã thấy ba

phẩm cách liên quan đến sinh hoạt gia đình và một phẩm cách liên quan đến sự

trƣởng thành thuộc linh. Tất cả các phẩm cách trên đều nhấn mạnh tầm quan trọng

của việc phải cẩn trọng khi chọn những ngƣời lãnh đạo.

Ứng dụng cá nhân

Khi học qua bài này, chắc trong tâm trí bạn có nảy sinh nhiều ý niệm về bạn có thể

làm gì cho sinh hoạt gia đình của bạn đƣợc phong phú hơn. Hãy viết ra đây các ý

nghĩ ấy.

CÁCH TRẢ LỜI VỚI TÀ GIÁO

(ITi1Tm 4:1-6)

Tà giáo mà Ti-mô-thê gặp tại Ê-phê-sô luôn luôn nằm trong tâm trí Phao-lô lúc

ông viết bức thƣ này (1:3-11, 19, 20; 4:1-16; 6:3-5, 20, 21). Ngay từ đâù thƣ,

Phao-lô đã nhắc nhở Ti-mô-thê rằng Ti-mô-thê sẽ phải cứ ở lại Ê-phê-sô để chống

lại giáo thuyết ấy (1:3). Phao-lô đã đƣa ra cho Ti-mô-thê một kiểu mẫu về thế nào

thỉnh thoảng một ngƣời lãnh đạo cần phải trả lời cho tà giáo (4:1-8). Các tà giáo

chúng ta gặp ngày nay có thể khác hơn, nhƣng chúng ta có rất nhiều điều để học

hỏi từ khúc sách này.

Vạch trần tà thuyết (ITi1Tm 4:1-3a)

Bằng thái độ đặc biệt của ông là không chịu dung nạp điều sai trái, Phao-lô đã vạch

trần tà giáo này trong mấy câu 1-3a. Chúng ta nhận thấy Phao-lô đã làm “bài làm ở

nhà” của ông là tìm ra những gì đã đƣợc truyền dạy và ai đã truyền dạy điều đó.

Ông đã có thể sử dụng số thông tin này để viết thành bài trả lời của ông cho tà giáo

ấy.

Do đó, một trong các bƣớc đầu tiên để trả lời cho giáo thuyết sai lầm, là tìm hiểu

Page 58: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nội dung của nó. Nếu chúng ta cố tìm cách chống đối sai lầm mà chẳng có chứng

cứ gì cả, thì những kẻ đối lập với chúng ta sẽ có thể bài bác chúng ta và nói đại

khái nhƣ: “Đừng cho điều anh ta nói đó là nghiêm túc. Anh ta thậm chí chảng biết

mình nói gì nữa”. Phần đông chúng ta đều biết rằng các thành viên tích cực hoạt

động cho các tà giáo đều đƣợc huấn luyện rất tốt với các sự kiện liên quan đến

những lời truyền dạy của họ và các câu hỏi mà ngƣời ta sẽ thắc mắc nêu ra. Các Cơ

Đốc nhân không có nền tảng vững chắc về Lời Chúa (Thánh Kinh) thƣờng phải e

ngại về kiến thức ấy. Cho nên chúng ta cũng phải đƣợc vũ trang bằng sự kiện nếu

muốn đối mặt với các tà thuyết.

Một tà giáo đã đƣợc tiên báo (ITi1Tm 4:1a). Trƣớc hết, Phao-lô viết rằng đã có lời

tiên tri báo trƣớc về tà giáo sẽ xuất hiện rồi: “Đức Thánh Linh phán tỏ tƣờng rằng

trong đời sau rốt, có mấy kẻ sẽ bội đạo” (4:1a). Lúc Ti-mô-thê thấy sự tăng trƣởng

của tà giáo bắt đầu, chắc ông đã bị cám dỗ để cảm thấy lo sợ. Nhƣng Phao-lô muốn

trấn an ông nên nhắc nhở ông rằng Đức Chúa Trời đã biết trƣớc việc sẽ xảy ra.

Thật vậy, Ngài đã thấy trƣớc và và báo trƣớc về điều đó rồi. Kiến thức về tà giáo

đã đƣợc đƣa ra thông qua một lời tiên tri đặc thù, nhƣng các chi tiết thì chúng ta

không đƣợc biết.

Sự kiện Đức Chúa Trời đã biết rõ mọi việc đang xảy ra là một nguồn tài nguyên

cung cấp cho chúng ta trong bất cứ cuộc chiến đấu nào mà chúng ta phải tham dự.

Việc ma quỉ đƣa ra điều sai lầm tạm thời có vẻ nhƣ nó có quyền năng lớn. Nhƣng

chúng ta biết rằng Đức Chúa Trời là Đấng cầm quyền tể trị, mà các chủ định của

Ngài thì đến cuối cùng đều sẽ đƣợc hoàn tất. Chúng ta không đang tham dữ một

cuộc chiến đấu mà phần thua đã nắm chắc trong tay. Đức Chúa Trời từngthấy

trƣớc việc sẽ có sự lệch lạc về chân lý ấy, và đã có kế ohạch để đánh bại nó, nghĩa

là chúng ta đang ở về phía chiến thắng. Chúng ta không lâm chiến bằng cách

phòng thủ thiếu an toàn, mà bẳng thái độ tin quyết và đầy quyền năng.

Cảm thấy bất an và giữ thế thủ sẽ không giúp đƣợc chúng ta chiến đấu cho chân lý.

Nó có thể thấy về mặt lý luận, nhƣng ít khi chinh phục đƣợc ngƣời ta cho phía

chiến thắng. Ngƣời biết suy nghĩ thấy rõ nỗi bất an của kẻ giỏi biện giải. Thái độ

thản nhiên đầy uy quyền đi kèm với ý thức phòng thủ sẽ đẩy lui họ. Khi chúng ta

đặt lòng tin vào Đức Chúa Trời, thì chúng ta cũng có thể nói cách có quyền. Chúng

ta cần độc đoán khi bênh vực cho chân lý. Nhƣng sự độc đoán của chúng ta là một

độc đoán chủ nghĩa có kiểm soát, sẵn sàng lý luận thật thông minh để bảo vệ chân

lý. Một hành động nhƣ thế sẽ làm đƣợc rất nhiều điều để khuyến khích những

ngƣời biết suy nghĩ đổi ý để tiếp nhận chân lý.

Phao-lô đã tấn công tà giáo trong khúc sách này bằng chính niềm tin chắc vào Đức

Chúa Trời này. Ông đã không viết nhƣ một ngƣời đang run sợ. Ông có uy quyền

của một ngƣời giảng đạo với lòng tin quyết, một đại sứ của Vua các vua.

Nguồn gốc và các giáo sƣ của nó (ITi1Tm 4:1b, 2). Độc đoán chủ nghĩa của

Phao-lô đƣợc thấy rõ trong hai câu 1b và câu 2 khi ông thỉnh thoảng vạch trần

Page 59: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nguồn gốc của tà giáo và những kẻ truyền dạy nó. Ông nói nguồn gốc của nó là từ

quỉ dữ. Cho nên ai tin nhận tà giáo thì “sẽ… theo các thần lừa dối và đạo lý của quỉ

dữ” (4:1b). Các giáo sƣ của nó là những kẻ “giả hình…(nói) dối, là kẻ có lƣơng

tâm đã lì” (4:2). Họ nói dƣờng nhƣ trình bảy chân lý, nhƣng tâm trí họ đã chai lì và

khép kín đến độ ngay đến chân lý cũng không thể xâm nhập đƣợc.

Ngày nay, nhiều nguời trong chúng ta không dám nói thẳng nhƣ đã thấy ở đây.

Chúng ta bảo rằng con ngƣời ta đƣợc ban cho quyền tự do tƣ tƣởng và bày tỏ ý

kiến của mình cách nào tuỳ thích. Chúng ta tự hào vì có một giáo hội đa thành

phần tƣ tƣởng, dành chỗ cho nhiều ý kiến khác nhau. Bất cứ ai chống lại chủ nghĩa

đa nguyên đó đều bị tố cáo là quá độc quyền chân lý hay quá hẹp hòi. Nhƣng

những ai đã tận hiến cho Cơ Đốc giáo của Kinh điển đều nhất trí rằng có một bộ

phận chân lý thiết yếu, bất biến là đạo (đức tin) lịch sử của Hội Thánh, chẳng có

những lệch lạc nào là phải điều chỉnh cho hợp thời cả.

Thế thì, có phải chúng ta dang bênh vực cho một chính thống giáo đã chết hay

không? Chúng ta đang bênh vực cho chính thống giáo theo ý nghĩa là mọi tƣ tƣởng

Cơ Đốc giáo đều phải đƣợc kiểm soát bằng các ranh giới do Kinh Thánh đặt ra. Cơ

Đốc nhân theo Thánh Kinh tin rằng Đức Chúa Trời đã phán một Lời dứt khoát,

quyết định cho loài ngƣời, và Lời ấy là nền tảng duy nhất cho mọi tƣ tƣởng của

mình, nhƣng cũng tin rằng Ngài cũng đã đặt ra các ranh giới để “nhốt” tƣ tƣởng

của Ngài trong đó. Cơ Đốc nhân theo Thánh Kinh khiêm tốn thừa nhận rằng Đức

Chúa Trời là Đấng đã sáng tạo ra vũ trụ này và khiến cho nó hoạt động, nên cũng

biết con ngƣời có thể làm gì để hiện thực hoá và hoàn thiện trái đất này tốt nhất, và

rằng với sự hiểu biết ấy, Đức Chúa Trời đã ban cho loài ngƣời một sự mạc khải

trọn vẹn - luật lệ, mẫu mực - cho tƣ tƣởng và hành động của họ.

Nhƣng khi phó mình cho một mạc khải hoàn tất, trọnv ẹn nhƣ thế, thì không phải

là chúng ta đang tự động tự buộc mình vào với một chính thống giáo chết cứng.

Hàm chứa trong sự mạc khải đó là nhiều kho tàng mênh mông mà sau nhiều thế kỷ

khai phá của thần học, nhiệm vụ của chúng ta vẫn chƣa xong. Bên cạnh đó, mỗi

một thời đại đều mang theo với nó lời thách đố phải truyền đạt cái chân lý bất biến

ấy sao cho vừa thích hợp vừa dễ hiểu cho con ngƣời đƣơng đại. Cho nên, thần học

phải luôn luôn sinh động, bao giờ cũng phải tự diễn tả bằng những hình thức mới

mẻ.

Thật vậy, muốn cho thần học luôn luôn thật sự là của Cơ Đốc giáo, thì nó phải có

tính chất sáng tạo. Con ngƣời đã đƣợc tạo dựng theo hình tƣợng của Đức Chúa

Trời, vốn là Đấng sáng tạo. Vậy muốn giảng nhƣ Đức Chúa Trời, thì chúng ta cũng

phải có (đầu óc và việc làm) sáng tạo. Philip Hughes đã tóm tắt địa vị của chúng ta

thật hay:

Nhiệm vụ sáng tạo của thần học phải đƣợc thực hiện bằng số “chất liệu” nhất định

là lời thành văn của Đức Chúa Trời, mà từ các trang sách ấy, cùng một Đức Thánh

Linh đã khiến cho chân lý chiếu toả ra bằng điều kỳ diệu và vẻ đẹp không để cạn

Page 60: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

kiệt, khiến nó bao giờ cũng còn là một nhiệm vụ chƣa hoàn tất, và bao giờ cũng có

trƣớc mặt nhiều khả năng vô giới hạn. (Creative Minds in Comtemporary

Theology, Eerdmans, 1969).

Cho nên một cách diễn tả và hiểu biết đa dạng trong Hội Thánh là một dấu hiệu

của sức khoẻ, một dấu hiệu của sự tƣơi mới đến từ việc vận dụng ânt ứ của Đức

Chúa Trời một cách sáng tạo. Nhƣng mỗi một cách diễn tả nhƣ thế đều cần phải

bắt nguồn và đƣợc buộc chặt bởi Lời Đức Chúa Trời. Nếu chúng đi lệch khỏi Lời

Chúa, chúng sẽ dẫn ngƣời ta đi lạc khỏi đời sống đích thực, và do đó là sẽ làm hại

cho họ. Chúng phải bị kết án thẳng thừng, chẳng những vì lợi ích của chân lý

(chúng ta không phải chỉ là “những kẻ săn đuổi tà giáo” (mà còn là vì chúng ta

phải quan tâm đến sự an vui phúc lợi của ngƣời khác nữa. Cho nên việc bảo vệ cho

chính thống giáo kèm theo lời kết án thuyết chống lại chính thống giáo, cuối cùng

chỉ là một cách bộc lộ tình yêu - tình yêu chân lý và nguồn gốc của nó là Đức Chúa

Trời, và tình yêu nhân loại.

Nội dung của nó (ITi1Tm 4:3). Phao-lô trình bày một nét đặc trƣng chủ chốt của tà

giáo mà Ti-mô-thê đang phải đối đầu: “Họ sẽ cấm cƣới gả và biểu kiêng các thức

ăn” (c.3a). Các giáo sƣ giả dạy khắc khổ chủ nghĩa là điều kiện cần để ngƣời ta

thật sự trở thành ngƣời thuộc linh.

Khắc khổ chủ nghĩa hấp dẫn một số Cơ Đốc nhân đang bối rối vì bị thất bại trong

đời sống thuộc linh. Họ trông mong một việc làm phụ trội nào đó có thể đẩy nhanh

hơn sự tăng trƣởng về tin kính đạo đức của mình. Dƣờng nhƣ khắc khổ chủ nghĩa

đã đƣa ra một câu trả lời cho sự tìm kiếm đó. Lý do để Cơ Đốc nhân phấn đấu theo

nó là vì các tham dục về những điều thuộc về thế gian này nhƣ tính dục, thức ăn,

đồ mặc vẫn đƣa ngƣời ấy đến chỗ phạm tội. Cho nên, ngƣời ấy cố tìm cách giải

quyết các tham dục xấu xa đó để tham gia đoàn Cơ Đốc nhân cao hơn, đã chọn tận

hiến cho Chúa Cứu Thế trọn đời.

Tại sao nó là sai (ITi1Tm 4:3b-5)

Sau khi vạch trần tà giáo, Phao-lô dùng một lý luận thần học để chứng minh tại sao

nó là sai. Đạo của chúng ta là một đạo hợp lý, cho nên tính cách đáng tin (chân lý)

của các niềm tin mà chúng ta gắn bó đều có thể đƣợc chứng minh. Chúng ta có thể

biết tại sao mình lại tin. Biết rõ chẳng những niềm tin “là gì”, mà cả đến “lý do tại

sao” chúng ta lại tin nhƣ thế, sẽ khiến cho đức tin của một ngƣời đƣợc vững mạnh

thêm, và trang bị cho ngƣời ấy để chống lại mọi thách thức chống lại đức tin (đạo)

của ngƣời ấy. Do đó, ngƣời lãnh đạo có trách nhiệm phải dạy cả việc phải tin gì,

lẫn tại sao ngƣời ta phải tin nhƣ thế.

Khắc khổ chủ nghĩa chống sáng tạo chủ nghĩa. Phao-lô lý luận rằng khắc khổ chủ

nghĩa trái với giáo lý về sáng tạo (4:3b-5). Ông nói rằng các thức ăn mà các giáo sƣ

giả cấm đó vốn do “Đức Chúa Trời đã dựng nên cho kẻ có lòng tin, và biết lẽ thật

tạ ơn mà dùng lấy” (4:3b). Ông viết tiếp: “Vả, mọi vật Đức Chúa Trời đã dựng nên

đều là tốt lành cả, không một vật chi đáng bỏ, miễn là mình cảm ơn mà căn lấy thì

Page 61: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

đƣợc” (4:4). Ngƣời khắc khổ bảo chúng ta thôi hƣởng thụ các thú vui của đời vì

chúng gây trở ngại cho đời sống thuộc linh. Giáo lý về sáng tạo dạy chúng ta rằng

các lạc thú trần gian chính là các tặng phẩm (ân tứ) do Đức Chúa Trời an cho

chúng ta vui hƣởng, miễn là chúng ta biết tạ ơn Ngài.

Chẳng hạn những ngƣời theo thuyết khắc khổ bảo rằng hôn nhân sở dĩ đƣợc ban

cho là để bảo đảm việc lƣu truyền mãi mãi nòi giống loài ngƣời, và tạo cơ hội cho

ngƣời ta thoả mãn một cách bình thƣờng các thôi thúc của xác thịt là tình dục và

kết bạn. họ nói hễ bạn càng đạt đến trình độ cao trong đời sống thuộc linh bao

nhiêu, bạn sẽ càng ít muốn, ít cần phải thoả mãn các thôi thúc đó, và khi đã trƣởng

thành, bạn sẽ phải hoàn toàn từ bỏ chúng. Giáo lý về sáng tạo thì dạy chúng ta rằng

hôn nhân là một phần của kế hoạch tốt đẹp của Đức Chúa Trời cho loài ngƣời.

Tình dục và tình bạn là các ân tứ (quà tặng) đẹp đẽ đƣợc ban cho với ý định để cho

loài ngƣời vui hƣởng và biết tạ ơn Ngài, ngay cả với những ngƣời thuộc linh sâu

nhiệm nhất.

Ngƣời khắc khổ bảo Cơ Đốc giáo là một tôn giáo thuộc linh quan trọng. Với Cơ

Đốc nhân theo Thánh Kinh, thì Cơ Đốc giáo là một tôn giáo của cả cuộc đời. Nó

có phần thuộc linh, nhƣng cũng gồm luôn cả các phƣơng diện thuộc thể và tình

cảm của đời sống nữa. Đức Chúa Trời đã sáng tạo ra tất cả những điều đó lúc Ngài

sáng tạo ra sự sống.

Trong câu tiếp theo, Phao-lô viết rằng mọi điều vật chất mà Đức Chúa trời ban cho

đều tốt lành cả vì “nhờ lời Đức Chúa Trời và lời cầu nguyện mà vật đó đƣợc nên

thánh” (4:5). Ngƣời khắc khổ bảo chúng ta phải tiêu diệt xác thịt. Ngƣời theo khoái

lạc chủ nghĩa nói chúng ta phải khoan dung cho xác thịt, do đó anh ta buông mình

theo đuổi lạc thú cho dù phải vi phạm các nguyên tắc tự mình đặt ra. Nhƣng Cơ

Đốc nhân theo Thánh Kinh nói chúng ta phải “biệt riêng xác thịt nên thánh nhờ lời

Đức Chúa Trời và lời cầu nguyện”. Hiến dâng xác thịt để biệt riêng nó nên thánh

có nghĩa là đặt mình đầu phục Đức Chúa Trời, để Ngài hƣớng dẫn mình sử dụng

nó theo ý chỉ Ngài. Xác thịt sẽ trở thành một phƣơng tiện hoàn thành ý chỉ Đức

Chúa Trời, đó là phƣơng pháp tốt nhất để sử dụng xác thịt, vì ý chỉ Đức Chúa Trời

bao giờ cũng “tốt lành, đẹp lòng và trọn vẹn” (RoRm 12:2).

Phao-lô dạy rằng tặng vật của Đức Chúa Trời “nhờ lời cầu nguyện (mà) đƣợc nên

thánh” nghĩa là khi chúng ta sử dụng các tặng vật (vật chất) mà Đức Chúa Trời ban

cho thì phải kèm theo đó lời cầu nguyện. Chúng ta cầu nguyện tạ ơn Chúa trƣớc

khi dùng bữa - một tập quán mà chính Chúa Giê-xu từng noi theo, nhƣng lại có

một số “Cơ Đốc nhân tự xƣng là đƣợc soi sáng” ngày nay, vì một lý do lạ lùng, lại

xem đó là chẳng quan trọng! Hôn lễ của chúng ta luôn luôn đƣợc chấm dứt bằng

lời cầu nguyện. Lời cầu nguyện đúng ra còn phải có phần trong hành động làm tình

nữa, vì chính Đức Chúa Trời đã thánh hoá hành động ấy. Trong khi hƣởng thụ việc

bộc lộ sâu xa sự cộng thông giữa vợ chồng đó, chúng ta cũng phải đồng thời hƣởng

thụ sự cộng thông với Đức Chúa Trời. Sợ dậy ba tao của hôn nhân vẫn là ba cả

Page 62: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

trong hành động làm tình nữa.

Nhóm từ “vì nhờ lời Đức Chúa Trời” cũng đƣợc dùng trong lễ hiến dâng. Có lẽ nó

có nghĩa là nhờ nó đƣợc hiến dâng cho Đức Chúa Trời, mà vật Đức Chúa Trời ban

cho đó bao giờ cũng sẽ đƣợc sử dụng đúng theo lời dạy dỗ trong Lời Đức Chúa

Trời. Hoặc cũng có lẽ nó có nghĩa là những lời cầu nguyện hiến dâng khi các vật

ấy đƣợc dâng lên đều có Lời Kinh Thánh trong đó. Trong Hội Thánh nguyên thuỷ,

những bài cầu gnuyện đọc trƣớc các bữa ăn và trong các hôn lễ đều tràn ngập

những câu trích dẫn Kinh Thánh.

Tầm quan trọng của giáo lý về sáng tạo. Khúc sách này nhắc nhở chúng ta giáo lý

về sự sáng tạo quan trọng nhƣ thế nào trong tƣ tƣởng Cơ Đốc giáo. Trong Kinh

Thánh có rất nhiều câu đề cập công trình sáng tạo. Công trình sáng tạo là khởi

điểm cho tất cả các bài tín điều quan trọng của hội Thánh. Cho nên chúng ta phải

xem công trình sáng tạo là đề mục then chốt của giáo lý Cơ Đốc. Chúng ta phải

nêu nó ra nổi bật hẳn lên trong các giáo trình theo dõi chăm sóc những ngƣời mới

ăn năn quy đạo. Nhƣng dƣờng nhƣ trƣờng hợp duy nhất mà đề tài sáng tạo nổi lên

trên bề mặt trong công tác giáo dục của chúng ta ngày nay là khi chúng ta thảo

luận về các thách thức mà giáo lý ấy gặp phải khi trực diện với những ngƣời chủ

trƣơng thuyết tiến hoá.

Giáo lý sáng tạo đặc biệt quan trọng cho ngày nay vì nó phản bác thật rõ rệt nhiều

ý thức hệ phi Cơ Đốc giáo mà một Cơ Đốc nhân phải trực diện hiện nay. Thánh

Kinh dạy ràng Đức Chúa Trời sáng tạo ra thế gian này. Thuyết tiến hoá tự nhiên

nói rằng thế gian này tiến hoá nhờ may rủi ngẫn nhiên. Thánh Kinh dạy rằng Đức

Chúa Trời phân biệt với công trình sáng tạo của Ngài. Ấn giáo phiếm thần nhất

nguyên dạy rằng thế gian này là phần mở rộng ra của thần tính và chủ yếu là một

với thần tính ấy, còn sự cứu rỗi hoàn tất là khi ngƣời ta đánh mất đi cá tính của

mình để trở thành một với vị thần chủ tể (godhead).

Cơ Đốc giáo theo Thánh Kinh khẳng định rằng công trình sáng tạo là vật chất có

thật. Ý niệm của Ấn giáo về maya xem vật chất chỉ là ảo tƣởng.

Cơ Đốc giáo theo Thánh Kinh dạy rằgn Đức Chúa Trời tạo ra sự sống nhƣ chúng ta

có ngày nay, là một cái gì tốt lành, còn mọi vật trên đấ đều có thể đƣợc hƣởng thụ

sau khi đã cống hiến (chúng cho Đức Chúa Trời). Khắc khổ chủ nghĩa dạy rằng

mọi vật thuộc về đất đều là xấu, là ác, phải tiêu diệt đi.

Vì mọi điều thuộc về đất này đều tốt lành nên các Cơ Đốc nhân nhìn thấy sự cứu

rỗi trong các điều kiện của sự cứu chuộc - cứu chuộc cả cái trật tự đã đƣợc sáng tạo

ra này, cứu chuộc bằng cách biến đổi các ƣớc muốn của con ngƣời và cả nhân tính

nữa. Phật giáo xem cuộc đời này chỉ toàn là đau khổ. Do đó, sự cứu rỗi (Niết-bàn)

đƣợc xem nhƣ một loại tồn tạo khác hẳn đời sống nhƣ chúng ta đang biết đây, một

sự tồn tại mà dục vọng đã bị tiêu diệt.

Cơ Đốc giáo theo Thánh Kinh dạy rằng con ngƣời là một hữu thể thuộc linh, đƣợc

dựng nên theo hình tƣợng của Đức Chúa Trời, một hữu thể sẽ chỉ đƣợc hoàn thiện

Page 63: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nếu đƣợc liên hệ thuận lợi với Đức Chúa Trời. Duy vât chỉ nghĩa, gồm cả Cộng sản

chủ nghĩa vô thần, dạy rằng phạm trù duy nhất có ý nghĩa cho con ngƣời là những

gì chỉ có liên hệ với thế gian này mà thôi.

Cơ Đốc giáo theo Thánh Kinh dạy rằng Đức Chúa Trời giao cho loài ngƣời trách

nhiệm trông nom thế gian này. Cho nên các Cơ Đốc nhân chuyên tâm dấn thân vào

mọi công việc của trần gian. Cô lập chủ nghĩa dạy rằng chỉ có đời sau mới quan

trọng, nên trong knhi còn ở trên đất này, con ngƣời ta chỉ cần “sống cho qua ngày”,

chờ cho đến khi mọi việc đều kết thúc.

Vì loài ngƣời có trách nhiệm trông mom thế gian này, cho nên Cơ Đốc nhân theo

Thánh Kinh tìm cách bảo tồn các nguồn tài nguyên trên đất, và do đó, bênh vực

cho trách nhiệm đối với môi trƣờng sống. Những kẻ ích kỷ lại bóc trần các nguồn

tài nguyên trên địa cầu và gây ô nhiễm cho bầu khí quyển. Họ đang bị nguy cơ là

sẽ bỏ lại sau lƣng mình một thế giới mà các thế hệ nối tiếp sau này sẽ không thể

sống đƣợc.

Vì tính cách sai lầm của các quan điểm ấy, chúng ta cần đƣa giáo lý sáng tạo trở

vào chƣơng trình giáo dục của Hội Thánh. Tôi xin gợi ý dùng hai chƣơng đầu của

Sáng Thế ký làm nguồn tài nguyên cơ bản, vì tất cả những khẳng định của Thánh

Kinh liên quan đến công trình sáng tạo vừa kể trên đều đƣợc rút ra từ hai chƣơng

sách ấy.

Hƣớng dẫn các thành viên giữa tà giáo (ITi1Tm 4:6a)

Chúng ta vừa nghiên cứu xong cách Phao-lô đã hƣớng dẫn Ti-mô-thê những gì ông

sẽ phải đối đáp với tà giáo trong Hội Thánh (4:1-5). Chúng ta đã thấy thế nào đây

là một kiểu mẫu của lời dạy dỗ tốt lành (đạo lành, giáo lý thuần chánh). Phao-lô

bảo Ti-mô-thê phải hƣớng dẫn cho các thành viên trong Hội Thánh của ông y nhƣ

thế. Ông viết: “(Nếu) con giãi tỏ các việc đó cho anh em, thì con sẽ trở nên kẻ giúp

việc (vị mục sƣ) ngay lành (giỏi) của Đức Chúa Giê-xu Christ” (4:6a). Một mục sƣ

giỏi phải là một giáo sƣ, một ngƣời biết trang bị cho các tín hữu bằng chân lý để họ

có thể đối phó với các thách thức mà họphải đƣơng đầu.

Từ ngữ đã đƣợc dịch ra là “giãi tỏ” không phải là một từ ngữ có nghĩa mạnh. Nó

có ý niệm về “gợi ý”, do đó mà ở những chỗ khác, câu này cũng đƣợc dịch ra là

“Hãy đặt những lời giáo huấn này trƣớc mặt các anh em”. Thật ra từ ngữ Hy văn

đƣợc dùng ở đây có nghĩa đen là “đặt bên dƣới”. Ti-mô-thê phải đặt trƣớc mặt các

tín hữu những chân lý này, để chúng trở thành nhƣ những viên đá lót đƣờng mà

ngƣời ta có thể bƣớc lên đó để vƣợt qua một vùng đất trơn trợt. Nhiệm vụ của một

giáo sƣ không phải chỉ đơn giản là nuôi dƣỡng các Cơ Đốc nhân bằng từng thìa

sữa một là luôn luôn bảo họ phải làm gì. Trái lại, ông ta phải đặt chân lý trƣớc mặt

họ để họ có thể sử dụng nó mà bƣớc đi trong đức tin, trong khi nhiều tiếng gọi sai

lầm khác luôn luôn réo gọi họ hãy chú ý đến chúng.

Ta không nên hiểu sự kiện này theo nghĩa là vị giáo sƣ chẳng bao giờ nên nói với

quyền uy và đƣa ra lời chỉ dẫn dứt khoát cho những ngƣời mà mình chăm sóc cho.

Page 64: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Sau đây một ít, Phao-lô sẽ vạch rõ điều này bắng cách đƣa ra mặt trái của chức vụ

dạy dỗ “Kìa là điều con phải rao truyền và dạy dỗ” (4:11). Từ ngữ “rao truyền” có

nghĩa mạnh, với giọng to cao của một nhà quân sự và hàm ý rằng Ti-mô-thê phải

truyền giảng cách có quyền. Là ngƣời truyền đạt chân lý đầy uy quyền của Đức

Chúa Trời, vị giáo sƣ có trách nhiệm phải nhấn mạnh với ngƣời tín đồ rằng phải

noi theo đƣờng lối của Đức Chúa Trời. Nhƣng ông ta phải biết khi nào thì phải

nhấn mạnh, còn lúc nào thì chỉ nên gợi ý mà thôi.

Chất dinh dƣỡng cho vị giáo sƣ (4:6c)

Phần thứ nhất của câu 6 trình bày đầu ra của chức vụ dạy dỗ. Phần thứ hai trình

bày đầu vào. Một mục sƣ giỏi “đƣợc nuôi bởi các lời của đức tin và đạo lý lành mà

con đã theo”.

Câu “các lời (chân lý) của đức tin (đạo) và đạo lý (lời giáo huấn) lành” đề cập bộ

phận những lời dạy dỗ đã đƣợc các sứ đồ truyền lại và tạo thành phần nền tảng của

niềm tin Cơ Đốc giáo vào thời của Ti-mô-thê. Ti-mô-thê đã nhận trực tiếp các chân

lý ấy từ chính Phao-lô. Ngày nay, chúng ta có đƣợc các chân lý ấy nhƣ đã ghi chép

lại trong Kinh Thánh.

Phao-lô bảo là Ti-mô-thê đã “đƣợc nuôi” hay trƣởng dƣỡng trong các chân lý ấy.

Động từ ở thì hiện tại, chỉ rõ một tiến trình liên tục. Bản The Amplifield Bible)

dịch câu này là “con đã luôn luôn tự nuôi mình bằng các chân lý của đạo”. Phao-lô

muốn nói rằng Ti-mô-thê phải tự nuôi mình bằng các chân lý của Phúc Âm hằng

ngày, vì đó là cách mà một lãnh đạo đã trƣởng thành luôn luôn tƣơi mới trong chức

vụ.

Có một việc khá phổ biến là một số cấp lãnh đạo Cơ Đốc giáo từng đƣợc thấy là

“nóng nhƣ có lửa” cho Chúa, phục vụ thật tích cực, nhƣng nay chỉ còn đó mà

không có lòng nhiệt thành của những năm trƣớc đây nữa. Một số lại chẳng tham

gia gì vào công tác phục vụ Chúa. Nhiều ngƣời khác thì vẫn làm, nhƣng làm một

cách máy móc, chẳng phấn khởi chút nào. Họ đã bị “cháy tiêu” cả rồi, đã bị suy

kiệt thuộc linh, chẳng còn chút năng lực nào để phục vụ hăng say sốt sắng cả. Phải

chăng đây là một hiện tƣợng phổ biến, có thể tha thứ đƣợc? Chắc chắn là không!

Thánh Kinh mô tả đời sống của một Cơ Đốc nhân bình thƣờng là một diễn tiến

nhằm đạt đến mức tăng trƣởng và càng tận hiến nồng nhiệt hơn.

Thế tại sao nhiều ngƣời lại tàn lụn và cũ mòn đi? Thƣờng thƣờng là vì trong những

năm phục vụ tích cực, sốt sắng, họ đã bỏ qua một hoặc nhiều yếu tố của đời sống

Cơ Đốc nhân. Có một yếu tố thƣờng bị bỏ qua là sinh hoạt bồi linh. Những ngƣời

nhƣ thế đã quá bận rộn phục vụ Chúa đến độ chẳng còn thì giờ không gấp gáp nào

để sống riêng ra với Đức Chúa Trời và Lời Ngài cả. Họ đã không đƣợc bồi dƣỡng

đầy đủ về phƣơng diện thuộc linh, nên tình trạng trống rỗng thuộc linh là hậu quả

của sự suy dinh dƣỡng đó. Họ chẳng còn gì nhiều hơn nữa để dâng tặng, cho nên

họ bỏ chức vụ hay noi theo con đƣờng mòn nhàm chán là hoạt động do Cơ Đốc

giáo mà chẳng có chút lòng nhiệt hành nào, nên cũng chẳng có kết quả.

Page 65: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Suy dinh dƣỡng thuộc linh không phải là dễ chẩn đoán cho tới khi nó đã đạt đến

giai đoạnt rầmt rọng. Nếu một ngƣời đang tích cự cphục vụ cho Cơ Đốc giáo,

chúng ta tự nhiên cho là ngƣời ấy đang có đời sống thuộc linh lành mạnh. Thế

nhƣng chính sự hoạt động mà chúng ta cho là một dấu hiệu của sức khoẻ đó, có thể

đƣợc thực hiện để tạo ra sức khoẻ xấu. Một trong những thách thức quan trọng

nhất mà một cán bộ Cơ Đốc giáo phải đƣơng đầu, là thách thức tạo thế cân bằng

cho đầu ra và đầu vào của đời sống mình, công tác phục vụ với sinh hoạt thờ

phƣợng của mình.

George Mueller là một ngƣời mà bất chấp một đời sống phục vụ nhiệt cuồng, vẫn

có thể duy trì tình trạng tƣơi mới qua một thời gian dài đáng kinh ngạc. Đến năm

bảy mƣơi tuổi, sau gần năm mƣời năm giảng đại, và sau khi thiết lập nhiều cô nhi

viện cho nhiều ngàn trẻ con bần cùng, ông còn bắt đầu một chức vụ truyền đạo lƣu

hành. Suốt mƣời bảy năm nữa, ông đã cùng với bà đi thăm bốn mƣơi hai quốc gia

và truyền giảng cho một số ƣớc lƣợng đến ba triệu ngƣời. Một lý do ông đã nêu ra

cho việc bảo tồn đƣợc sức khoẻ đángghi nhận đó của mình, là “tình yêu ông cảm

thấy đối với Kinh Thánh, và việc ông thƣờng xuyên biết thu thập phần năng lực mà

bộ sách ấy cung cấp cho toàn thể con ngƣời của ông” (Miller, George Mueller:

Man of Faith Bethany House, 1972). Ông Mueller nhận thấy trong Kinh Thánh có

năng lực tái bồi dƣỡng. Đó là phƣơng thuốc phòng ngừa bệnh tàn lụn.

Tôi từng đƣợc nghe nhiều cuộc lãnh tụ Cơ Đốc giáo mô tả cách họ dành nhiều giờ

miệt mài nghiền ngẫm Kinh Thánh trong những năm làm Cơ Đốc nhân đầu tiên.

Họ bảo rằng số thì giờ học hỏi nghiên cứu đó đã tạo ra phần nền tảng cho chức vụ

hiện tại của họ. Chắc chắn là đối với các Cơ Đôc nhân mới tin Chúa, cần tự dầm

mình trong Lời Đức Chúa Trời là điều thiết yếu. Nhƣng đã chẳng có chỗ nào dạy

rằng một khi đã trƣởng thành rồi thì họ có thể giảm bớt cƣờng độ của việc học hỏi

nghiên cứu. Tôi sợ rằng một số cựu lãnh tụ đƣợc đề cập trên đây dƣờng nhƣ đã ngụ

ý nói nhƣ thế khi kể lại về những năm học hỏi nghiên cứu Thánh Kinh đầu đời của

mình.

Nhƣng một số Cơ Đốc nhân có tuổi có thể bảo rằng vì họ đã dọc qua Kinh Thánh

nhiều lƣợt rồi nên chẳng cần phải đọc qua Kinh Thánh nhiều lƣợt rồi nên chẳng

cần phải đọc lại số tài liệu ấy nữa. Thế nhƣng có rất nhiều lý do để cả đến một Cơ

Đốc nhân đã trƣởng thành cũng cần phải đọc Kinh Thánh đều đặn, nhiều lƣợt.

Thứ nhất, cho dù chúng ta có trƣởng thành và có am hiểu Kinh Thánh đến đâu đi

chăng nữa, chúng ta vẫn phải tiếp tục trực diện với những thách thức do việc chúng

ta phải xa lánh cái thế gian đang vây quanh mình để tận hiến cho Chúa, và vì chính

bản tính tội lỗi của mình. Thế gian vẫn tiếp tục “pháo kích” chúng ta bằng các

nguyênt ắc và giá trị chống lại con đƣờng thập tự giá. Chúng ta có thể bị trôi lạc

đến chấp nhận các giá trị ấy mà không hề hay biết. Thí dụ, có thể chúng ta xem sự

thành công hoànt oàn theo các điều kiện vật chất, theo cách của ngƣời thế gian, mà

quên mất đi rằng sự tành công trong Nƣớc Trời vốn đƣợc đo băng lòng tận trung

Page 66: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

với ý chỉ Đức Chúa Trời. Vì những điều nguy hiểm nhƣ thế, tƣ tƣởng của chúng ta

cần bị thách thức thƣờng xuyên nhờ việc trình bày tƣơng ứng các nguyên tắc và giá

trị của Đức Chúa Trời trong Lời Ngài.

Một lý do thứ hai để một Cơ Đốc nhân đã trƣởng thành phải đọc Kinh Thánh đều

đặn, thƣờng xuyên, là chẳng hề có ai trên đời này dám nói rằng mình đã hiểu biêt

toàn bộ Kinh Thánh. Trong Lời Đức Chúa Trời có những kho báu chẳng bao giờ

cạn kiệt, các chiều sâu của bộ sách ấy thì chẳng hề có ai dò lƣờng đƣợc, cònc ác

chiều cao của nó thì chẳng bao giờ có ai đạt tới đƣợc khi hãy còn sống trên đời

này. Khi chúng ta đọc đi rồi dọc lại nhiều đoạn với tấm lòng và tâm trí mở rộng,

càng nhiều báu vật phong phú sẽ đƣợc mở ra cho chúng ta. Nhiều khúc sách quen

thuộc có lẽ chúng ta đã thuộc lòng rồi, bỗng nhiên trở thành sống động với nhiều

điều tƣơi mới khi Đức Chúa Trời mạc khải (tiết độ, bày tỏ) cho chúng ta một

phƣơng diện khác nữa của các chân lý trong đó mà từ trƣớc đến giờ chúng ta vẫn

chƣa phát giác đƣợc.

Thứ ba, cho dù chúng ta có gần nhƣ đã hiểu hết các sự kiện đã đƣợc đề cập trong

Kinh Thánh, chẳng hề có ai trong chúng ta đã theo sát thật trọn vẹn các sự kiện ấy

trong đời sống mình. Tôi đã thuộc lòng chƣơng sách và tình yêu thƣơng là ICo1Cr

13:1-42, và đã giảng rất nhiều bài, dã dạy nhiều lớp học về chƣơng sách ấy. Nhƣng

mỗi lần tôi nghiên cứu nó, tôi đều bị thuyết phục là mình đã tất bại trong vấn đề

phải sống ngang tầm với những lời dạy dỗ trong đó. Cho nên bao lâu chúng ta còn

đồng thanh với Phao-lô để nói rằng “Không phải tôi đã giựt giải rồi” (tham khảo

Phi Pl 3:12, 13), thì chúng ta cần lắng nghe lời phán của Đức Chúa Trời với chúng

với thông qua Lời Ngài để thúc giục chúng ta trên con đƣờng theo duổi sự hoàn

thiện.

Vậy chúng ta sẽ chẳng ngạc nhiên chút nào khi đọc tháy Phao-lô yêu cầu ngƣời

cựu chiến binh Ti-mô-thê phải thƣờng xuyên tự nuôi mình bằng Lời Chúa. Chúng

ta cũng không ngạc nhiên chút nào khi đọc thấy Đức Chúa Trời truyền cho ngƣời

cựu chiến binh Giô-suê: “Quyển sách luật pháp này chớ xa miệng ngƣơi, hãy suy

gẫm ngày và đệm, hầu cho cẩn thận làm theo mọi điều đã chép ở trong” (Gios Gs

1:8). Giô-suê chắc đã nắm vững quyển sách Luật Pháp rồi. Nhƣng ông vẫn cần

phải suy gẫm nó cả ngày lẫn đêm. Cho nên chúng ta cũng phải tìm phƣơng tiện để

luôn luôn tự soi mình trƣớc toàn bộ Lời Đức Chúa Trời.

Bƣớc đầu tiên của chúng ta phải là dành thì giờ hằng ngày, để có những khoảng

khắc không vội vàng không hấp tấp cùng sống riêng với Đức Chúa Trời và Lời

Ngài. Nếu chúng ta không biến đƣợc điều đó thành một kỷ luật một thói quen đọc

Thánh Kinh, thì chẳng bao lâu, chúng ta sẽ nhận thấy mình không làm đƣợc điều

đó một cách đều đặn, thƣờng xuyên.

Tôi tin rằng một trong nhiều dấu hiệu báo động về sức khoẻ xấu trong phong trào

Tin Lành hiện đại là có quá nhiều các lãnh đạo của nó không đang học hỏi nghiên

cứu Kinh Thánh hằng gnày. Nhiều ngƣời bảo rằng họ không có thì giờ để có những

Page 67: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

thời gian dài chiến đấu với Lời Chúa. Một số thì hài lòng với chút ít thì giờ “tĩnh

tâm” để cầu nguyện và đọc một quyển sách bồi linh mỗi ngày. Họ không tìm đƣợc

thì giờ để dấn thân vào bất cứ một việc gì khác nữa, vì quá bận rộn làm “công việc

Chúa”.

Nếu một ngƣời lãnh đạo mà không tìm đƣợc thì giờ để thông công không gấp gáp

với Đức Chúa Trời và Lời Ngài vì quá bận rộn, thì chắc chắn là phải có một yếu tố

không vâng lời trong công việc ấy. Ngƣời ấy phải tái sắp xếp thứ tự cho các quyền

ƣu tiên của mình nếu muốn tránh tai nạn bị phá sản thuộc linh. Hoặc là ngƣời đó

phải thay đổi tình hình ấy, hoặc phải bị tƣớc đoạt các trách nhiệm lãnh đạo.

Bƣớc tiếp theo là phải chọn một kế hoạch để theo đó, chúng ta có thể đọc qua toàn

bộ Thánh Kinh trong một thời gian nào đó. Nhiều chƣơng trình đã đƣợc lập sẵn để

đọc qua Thánh Kinh một lƣợt trong một năm. Đây vốn là cách thực hành của nhiều

tôi tớ vĩ đại của Đức Chúa Trời qua nhiều thế kỷ và mới đây, đã đƣợc John Stott và

Martyn Lloyd-Jones bênh vực trong các quyển sách nổi tiếng của họ về vấn đề

truyền giảng (Stott, I Believe in Preaching, London, Hodder: Stoughton, 1982);

(Lloyed-Jones, Preaching and Preachers , Zondervan, 1972). Cả Stott lẫn

Lloyd-Jones đều giới thiệu Robert Murray McCheynes trong tác phẩm “Bible

Reading Calendar” (có bán ở Banner of Truth Trust, 3 Murray field Road,

Edinburgh, Scotland). Quyển sách chỉ nam thông dụng Search the Scriptures đƣa

độc giả đi xuyên suốt bộ Thánh Kinh trong ba năm. Bạn có thể tự phát triển một

chƣơng trình cho riêng mình, nhƣ nhiều ngƣời đã làm.

Sở dĩ một Cơ Đốc nhân cần đọc qua toàn bộ Thánh Kinh một lƣợt vì nhiều phần

khác nhau trong Kinh Thánh vốn có những điểm nhấn mạnh riêng biệt cho chính

ngƣời ấy, và mỗi ngƣời chúng ta cần tự soi mình với những điểm nhấn mạnh ấy

nếu chúng ta muốn suy nghĩ theo cách suy nghĩ của Đức Chúa Trời. Ngày nay, có

nhiều ngƣời bỏ qua mà không nghiên cứu Cựu Ƣớc kinh, tuy bức thông điệp trong

đó đặc biệt thích hợp với xã hội đƣơng thời. Cho nên chƣơng trình đọc Thánh Kinh

mà chúng ta chọn phải bảo đảm để chúng ta thƣờng xuyên đối diện với nhiều phần

khác nhau của Kinh Thánh (Luật pháp, Sử ký, Văn học, Minh triết, sách Tiên tri,

sách Phúc Âm, Công vụ các sứ đồ, các Thƣ tín và sách Khải Huyền).

Phao-lô kết thúc bằng việc dạy Ti-mô-thê phải “theo… các lời của đức tin vô đạo

lý lành” (c.6). Donald Guth nói câu này có thể có nghĩa hoặc là Ti-mô-thê pải cẩn

thận tra cứu lời dạy ấy, hoặc là phải noi theo lời dạy đó nhƣ một chuẩn mực vậy

(The Pastoral Epistles, Lodon: Tyndale Press, 1957). Cả hai cách lý giải đều cho

thấy một vai trò tối quan trọng của chân lý Đức Chúa Trời trong đời sống của

Ti-mô-thê và tuỳ theo cách ông đáp lời với tà giáo. Phƣơng pháp hay nhất để phản

bác nguỵ lý là biết rõ, noi theo và truyền bá chân lý.

Nhƣ chúng ta đã thấy, cách đối đáp với tà giáo của chúng ta gồm nhiều phƣơng

diện. Thứ nhất, chúng ta phải biết tà giáo đó là gì. Thứ hai, chúng ta đừng sợ kết án

nó. Thứ ba, chúng ta phải vạch rõ tại sao nó là sai lầm. Thứ tƣ, chúng ta phải trung

Page 68: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

tín hƣớng dẫn ngƣời của chúng ta biết cách trả lời thích đáng với tà giáo ấy. Thứ

năm, chúng ta phải chắc chắn là mình vẫn thƣờng xuyên sống trong chính giáo.

Ứng dụng cá nhân

1. Những ngƣời mà bạn lãnh đạo đang phải đối đầu với những tà giáo, tà thuyết

nào? Bạn có kế hoạch gì để đáp lại chăng?

2. Viết ra chƣơng trình bạn định sẽ sử dụng để học hỏi nghiên cứu toà bộ Thánh

Kinh. Phải chắc chắn là chính bạn đã trực diện với nhiêù phần khác nhau của Kinh

Thánh.

LÒNG TIN KÍNH CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO

(ITi1Tm 4:7-8)

Trong chƣơng trƣớc chúng ta đã bắt đầu nghiên cứu phần mô tả của Phao-lô về

một mục sƣ giỏi của Chúa Cứu Thế. Chúng ta thấy vị mục sƣ là ngƣời phải cảnh

giác những ngƣời dƣới quyền chăm sóc của mình về những điều nguy hiểm và sai

lầm của tà giáo, và giúp họ đủ sức đƣơng đầu với tà giáo ấy (4:6a). Rồi chúng ta

thấy rằng ông ta là ngƣời đƣợc thƣờng xuyên nuôi dƣỡng bằng Lời Đức Chúa Trời,

và là ngƣời thực thi những gì Thánh Kinh dạy (4:6b). Phao-lô cũng chỉ ra hai đức

tính nữa của một mục sƣ giỏi (c.7).

Ngƣời ấy từ chối liên can với các tà thuyết (4:7a)

Đức tính thứ nhất có liên quan với mối liên hệ giữa ngƣời lãnh đạo với tà giáo.

Phao-lô viết: “Những lời họ nguỵ phàm tục giống nhƣ chuyện bịa các bà già thì

hãy bỏ đi” (4:7a). Trƣớc đó, Phao-lô đã chỉ rõ giá trị của nếp sống theo chánh giáo

(4:6). Bây giờ, bằng lời lẽ khá nặng nề, ông yêu cầu Ti-mô-thê phải lánh xa tà

thuyết.

Tà thuyết đƣợc mô tả trƣớc nhất là “những lời hƣ nguỵ phàm tục”. Từ ngữ “những

lời hƣ nguỵ” có thể dịch đích xác hơn là “các huyền thoại” (myths). Những kẻ kể

lại các huyền thoại ấy có thể rêu rao là họ rao giảng đạo đức. Nhƣng mấy chữ này

đề cập sự phá sản đạo đức của họ. Rồi Phao-lô còn mô tả tà thuyết là “chuyện bị

các bà già” nữa. William Hendrhiser mô tả các chuyện ấy là “những điều mê tín dị

đoạn ngu xuẩn mà thỉnh thoảng các bà già cố tìm cách truyền bá cho ngƣời lối xóm

hoặc con cháu họ”.

Phao-lô rất quyết liệt trong luận điểm ông đƣa ra ở đây, cho nên ông đã dùng lời lẽ

khá nặng nề. Một số ngƣời ấu trĩ và nông nổi có thể bị loại tà thuyết này lôi cuốn.

Nhƣng Ti-mô-thê thì phải “bỏ đi”, chẳng liên can dính dáng gì đến nó cả. Một lần

nữa, Phao-lô đã dùng một lời khá nặng nề khác nữa, gợi ý phải quyết liệt từ chối.

Một mục sƣ giỏi thì chẳng liên can dính dáng gì với tà thuyết, cho dù nó có hấp

dẫn đến đâu. Nếu không thấy nó trong Lời Chúa, thì vị mục sƣ sẽ không truyền dạy

nó, cho dù nếu làm nhƣ thế, ông ta sẽ có thể thu hút đƣợc cả một đám đông đảo

ngƣời theo.

Page 69: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Tự rèn luyện trong sự tin kính (ITi1Tm 4:7b)

Sau một lệnh truyền tiêu cực là phải chối bỏ tà thuyết, bằng một lề lối đặc biệt nơi

ông, Phao-lô đƣa ra một lời khuyên tích cực: “(Hãy) tập tành sự tin kính” (4:7b).

Một mục sƣ giỏi là một ngƣời tin kính đạo đức.

Nghĩa gốc của “sự tin kính” (godliness) hàm ý một thái độ kính sợ trƣớc hiện diện

của một Đức Chúa Trời oai nghiêm. Hệ quả của một thái độ nhƣ thế là thật lòng

thờ phƣợng Đức Chúa Trời, phù hợp với nỗi sợ đó. Một hệ quả khác nữa của

việclàm đó là thái độ tích cực vâng lời Đức Chúa Trời, cũng phù hợp với lòng kính

sợ ấy (trích dẫn của barclay, New Testament Words, Westminster, Press, 1974).

ngƣời sống bằng thái độ tôn kính nhƣ thế mà hậu quả là có thái độ thờ phƣợng và

vâng lời, sẽ lần lần trở nên giống nhƣ Đấng mà mình tôn kính. Cho nên, sợ dĩ một

ngƣời đƣợc gọi là tin kính là vì ngƣời ấy giống với Đức Chúa Trời. Nhiều ngƣời

khác nhìn thâý ngƣời ấy, thì sẽ nói rằng: “Ông ta trông giống nhƣ Đức Chúa Trời

vậy”. Cho nên ngƣời sống tin kính đạo đức là ngƣời giống nhƣ Đức Chúa Trời.

Chúng ta không nên quên là trong khúc sách này, Phao-lô đang đề cập cách thức

Ti-mô-thê phải trả lời, phải đối đáp với tà giáo. Ông vừa dạy Ti-mô-thê phải chống

lại tà giáo ấy bằng cách cẩn thận phản công nó bằng cách truyền dạy chân lý của

chính thống giáo (4:1-6). Nhƣng chính thống giáo không có sự tin kính đạo đức

kèm theo thì vô quyền bất năng trong công cuộc chiến đấu vì Nƣớc Trời. Nó sỉ

nhục Nhà Vua vì không sống giống nhƣ Ngài và rao truyền những bức thông điệp

chính xác về các nguyên tắc của Nƣớc Trời.

Tôi từng học một giáo trình trong chủng viện mà chúng tôi phải dành rất nhiều thì

giờ nghiên cứu nhiều lý thuyết thách thức quan điểm chính thống của Cựu Ƣớc

kinh. Trong một trong những bài giảng của mình hầu nhƣ là một bài giảng ngoại

khoá, giáo sƣ của chúng tôi mô tả thế nào các sinh viên từ các trƣờng cao đẳng Tin

Lành sẽ theo học cấp hậu đại học trong các trƣờng đại học của đời sẽ bị một quan

điểm đánh giá thấp Thánh Kinh bài bác. Sở dĩ đã có một lực lƣợng quan trọng nhƣ

thế trong cách tiếp cận mới mẻ đó đối với Thánh Kinh, là vì đời sống của một số

giáo sƣ dạy các quan điểm ấy dƣờng nhƣ đƣợc xem nhƣ những tấm gƣơng về

những gì Thánh Kinh đã dạy về cá tính của một Cơ Đốc nhân. Nhiều sinh viên đã

hoang mang đem những cuộc đời đó ra đối chiếu với nhiều thí dụ về cách ăn ở tồi

tệ của một số giáo sƣ tại các trƣờng cao đẳng Tin Lành mà họ từng theo họ. Đã có

không ít các sinh viên ấy từ bỏ niềm tin Phúc Âm của họ.

Nhờ sự sắp xếp thần hựu, vị giáo sƣ Cựu Ƣớc kinh đã đề cao quan điểm chính

thống trong Thánh Kinh của chúng tôi đó, vốn vừa là một học giả mà cũng vừa là

một thánh đồ. Thiết tƣởng chẳng cần chi phải nói là tôi đã học xong khoá học ấy

chẳng những với lòng tin quyết vào tính cách xác thực của Cựu Ƣớc kinh, mà còn

rất phấn khởi về lãnh vực Cựu Ƣớc kinh nữa.

Cho nên nếp sống tin kính đạo đức là một trong các cũ khí của Ti-mô-thê chống lại

tà giáo. vì nó quan trọng nhƣ thé cho chức vụ của Ti-mô-thê, cho nên Phao-lô mới

Page 70: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

dạy ông phải tự mình” tập tành sự tin kính” từ ngữ Hy văn đƣợc dịch ra là “tập

tành” là một thuật ngữ về điền kinh, do đó mà có từ ngữ Anh văn “gymnasium”

(vận động trƣờng). Nó có nghĩa là tự rèn luyện, chịu đựng gian khổ để tập luyện.

Một ngƣời có thể tự rèn luyện trong sự tin kính nhƣ thế nào? Hendriksen đã đƣa ra

ba cách so sánh bổ ích giữa việ chuấn luyện thuộc thể và thuộc linh trong phần

bình giải câu này của ông.

Thứ nhất, ngƣời lực sĩ tại vận động trƣờng tự rèn luyện mình đến mức tối đa. Cũng

thế, một Cơ Đốc nhân cũng phải nhờ năng lực của Đức Chúa Trời, để không giữ

lại chính nỗ lực nào khi muốn đạt mục đích.

Anh ta nghi ngờ về lãnh vực mình đang cùng bƣớc đi với Đức Chúa Trời chăng?

Không chắc chắn về vấn đề mình phải đáp lại với kẻ thù chăng? Về chẳng hay một

thói quen riêng nào đó của mình là có đẹp lòng Đức Chúa Trời hay không, chăng?

Rằng chẳng hay cô bạn gái mà mình quan tâm có phải là ngƣời mà Đức Chúa Trời

đã chọn cho mình không? Rằng chẳng hay thái độ hiện tại của mình đối với công

tác và tài sản của mình có quá thiên về duy vật chủ nghĩa hay không, chăng? Nếu

anh ta có những điểm nghi ngờ, không chắc chắn đó, anh ta sẽ không nên ngơi

nghỉ trƣớc khi khám phá ra Đức Chúa Trời đang nghĩ gì về các vấn đề đó. Anh ta

sẽ phải hỏi nhiều ngƣời khác để đƣợc khuyên bảo. Anh ta phải dò tìm tra cứu

Thánh Kinh và đọc nhiều sách. Anh ta sẽ phải cầu nguyện nhiều nữa. Đó là thái độ

nghiêm túc phải có khi anh ta bắt đầu việc tự rèn luyện trong sự tin kính.

Thứ hai, Hendriksen nói ngƣời thanh niên vứt bỏ mọi chƣớng ngại vật hoặc dánh

nặng để có thể tự rèn liuyện dễ dàng tự do hơn. Cũng thế, Cơ Đốc nhân phải tự gỡ

mình thoát khỏi tất cả mọi vƣớng bận ngăn trở sự tiến bộ thuộc linh của mình. Phải

chăng đó là một mối liên hệ? Một thói quen? Công việc làm ăn? Hay một tham

vọng? Tình yêu của ngƣời ấy đối với Đức Chúa Trời và lòng tha thiết muốn vâng

lời Ngài của ngƣời ấy phải là cho dù có phải khó khăn lắm mới vứt bỏ đƣợc một

điều gì đó, ngƣời ấy sẽ vẫn cứ làm vì ƣớc muốn trên hết là phải sống tin kính đạo

đức. Nếu chƣa đƣợc chắc chắn lắm, ngƣời ấy sẽ sẵn sàng tự lột bỏ mọi lạc thú hoặc

phần thƣởng nếu cần, chớ không chịu liều lĩnh không vâng lời Đức Chúa Trời.

Ngƣời ấy luôn luôn hỏi Đức Chúa Trời: “Có điều gì trong con chƣa làm đẹp lòng

Ngài không?”. Ngay khi tìm thấy một điều gì không vừa lòng Đức Chúa Trời, là

ngƣời ấy chiến đấu tức khắc để từ bỏ nó.

Điều mà nhiều Cơ Đốc nhân ngày nay tìm cầu dƣờng nhƣ là tìm xem họ có thể đi

xa bao nhiêu vào trong thế gian mà vẫn chƣa công nhiên bất tuân các mệnh lệnh

của Đức Chúa Trời. Họ đã quên mất đi rằng có những gánh nặng tuy chƣa có thể

đƣợc gọi là tội lỗi đặc thù mà chúng ta phải tự vứt bỏ nếu muốn chạy cho giỏi cuộc

đua - nhƣ ở một khúc sách khác viết về các lực sĩ điền kinh đã gợi ý (HeDt 12:1,

2). Ngày nay có nhiều ngƣời đang “bắt bồ” với thế gian, nên họ đang bị rất nhiều

gánh nặng vấn vƣơng khiến họ không thể tiến bộ trong đời sống thuộc linh. Những

ngƣời nhƣ thế trông mong một Cơ Đốc giáo vừa hợp pháp hợp lý mà cũng có nhều

Page 71: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

điều của “thế gian này” để họ có thể nhồi nhét vào đó. Nhƣ một câu tục ngữ đã nói,

họ “bắt cá hai tay” muốn đƣợc cả đời này lẫn đời sau.

Tôi tin rằng tình trạng nhƣ thế sở dĩ đã nảy sinh là do họ cứ tiếp tục để cho các

tham dục về đời này có đƣợc một chỗ đứng vững chắc trong tƣ tƣởng họ. Họ đã

dành quá nhiều thì giờ để mặc cho xã hội, với phần ý thức lệch lạc về các giá trị

của nó, ảnh hƣởng trên họ qua sách báo, vô tuyến truyền hình và phim ảnh. Họ vẫn

chƣa nghiền ngẫm Thánh Kinh nhiều đủ để phản công lại với phần ảnh hƣởng kia

trên đời sống mình. Họ vẫn chƣa nấn ná lâu đủ với Thánh Kinh để cho các tƣ

tƣởng trong đó ăn sâu vào tƣ tƣởng về đời sống của họ. Cho nên, họ đã vô tình để

cho các tham dục thống trị phần lón các tƣ tƣởng thiên về đời này của họ. Các tiêu

chuẩn của họ là các tiêu chuẩn của thế gian. Họ tìm sự thành công theo cách của

ngƣời thế gian. Họ thấy là thất bại theo cách mà ngƣời đời thấy là thất bại.

Lẽ dĩ nhiên là họ sẽ đứng ngoài các tội lớn. Nhƣng họ sẵn sàng cắt bớt “những điều

không nên làm” trong sách danh mục của họ đƣợc nhiều bao nhiêu càng hay bấy

nhiêu. Dƣờng nhƣ họ đã lật ngƣợc mọi sự. Thay vì coi chừng các gánh nặng để vứt

bỏ đi, họ đang phấn đấu để tìm xem có bao nhiêu khu vực bấp bênh không chắc

chắn mà họ có thể giữ lại. Ƣớc muốn hoà mình vào thế gian lấn át cả ƣớc muốn

đồng nhất hoá với Chúa Cứu Thế của họ.

Thật tƣơng phản biết bao với Phao-lô! Có một gƣơng tốt của Phao-lô đƣợc chép

trong ICo1Cr 9:1-27 một chƣơng sách kết thúc cho một trong những khúc sách

quan trọng của ông viết về môn điền kinh (ITi1Tm 9:25-27). Ở đầu chƣơng sách

ấy, ông đã đề cập các quyền lợi hợp pháp hợp lý của mình - những quyền lợi mà

ông có thể đòi hỏi và chẳng ai có thể trách cứ vì ông làm nhƣ thế. Nhƣng rồi ông

viết: “Phần tôi thì chẳng từng dùng quyền ấy chút nào” (9:15). Sau đó ông lại viết:

“Tôi đối với ai cũng vẫn là đƣợc tự do, mà tôi đành chịu phục mọi ngƣời dầu cho

tôi đƣợc nhiều ngƣời hơn” (9:16).

Ở đây chúng ta thấy một ngƣời đầy đam mê. ông không hỏi: “Tôi có quyền đƣợc

hƣởng bao nhiêu nhƣng tôi đã từ bỏ”. Trái lại, ông nói: “những gì tôi có thể hƣởng

đƣợc một cách hợp pháp hợp lý thì tôi đã từ bỏ cả, vì với tƣ cách một lực sĩ, tôi

đang có một sứ mạng đặc biệt” (9:23). Mặc những y phục hoàn toàn hợp lý hợp

pháp đối với nhiều ngƣời khác lại không thích hợp cho ngƣời lực sĩ khi đấu điền

kinh. Anh ta có một cuộc chạy đua mà anh ta phải thắng cuộc. Những bộ y phục

bình thƣờng vốn quá nặng nề để mặc trong một cuộc chạy thi. Đôi mắt của ngƣời

lực sĩ chỉ nhìn chăm vào đích đến (9:24). Cho nên chẳng có gì để lấy làm lạ khi

nghe một ngƣời nhƣ thế nói rằng: “Tôi đãi thân thể tôi cách nghiêm khắc, bắt nó

phải phục” (9:27). Vậy, ngƣời tự rèn luyện để trở thành tin kính đạo đức phải bứt

bỏ mọi gánh nặng gây trở ngại cho mình trong khi tìm cách tăng trƣởng thuộc linh.

Chúng tôi từng đề cập Hendriksen ở điểm này. Ông viết rằng, nhƣ một lực sĩ chú

mục vào đích đến, chúng ta cũng phải luôn luôn nhằm vào mục tiêu thuộc linh của

mình - tức là việc tự hiến thân cho Đức Chúa Trời trong Chúa Cứu Thế. Chúng ta

Page 72: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

phải luôn luôn đặt mục tiêu ấy trƣớc mặt mình. Chúng ta muốn trở thành ngƣời

giống với Chúa Giê-xu. Nếu thành thật, chúng ta cần nhận thức rằng mình vẫn

chƣa đến đích. Do đó, chúng ta sẽ phải tận dụng mọi cơ bắp thuộc linh của mình để

đạt mục tiêu ấy. Phao-lô còn mô tả việc này đầy phấn khích hơn nữa trong một

khúc sách quan trọng viết về môn điền kinh là Phi Pl 3:12-14 “Ấy không phải tôi

đã giựt giải rồi, hay là đã đến nơi trọn lành rồi đâu, nhƣng tôi đƣơng chạy hầu cho

giựt đƣợc, vì chính tôi đã đƣợc Đức Chúa Giê-xu Christ giựt lấy rồi. Hỡi anh em,

về phần tôi, tôi không tƣởng rằng đã đạt đến mục đích, nhƣng tôi cứ làm một điều;

quên lửng sự ở đằng sau, mà bƣơn theo sự ở đằng trƣớc, tôi nhắm mục đích mà

chạy để giựt giải về sự kêu gọi trên trời của Đức Chúa trời trong Đức Chúa Giê-xu

Christ”.

Pao-lô đã có một cái đích đạt trƣớc mặt mình. Nhƣ một lực sĩ điền kinh ngày nay

phải có một chiếc đồng hồ đo tốc độ trong khi tập luyện để kiểm soát cách mình

đang chạy so với mục tiêu của mình, Phao-lô cũng thƣờng xuyên kiểm soát xem

mình đang chạy nhƣ thế nào so với mục tiêu. Những phát minh thuộc linh chắc đã

phải là một phần đều đặn trong sinh hoạt thuộc linh của ông. Chắc chúng ta biết là

ông đã phải tận dung mọi cơ bắp thuộc linh để vƣơn tới, không chịu nghỉ ngơi thƣ

giãn trƣớc khi đạt mục tiêu của mình.

Các phần thƣởng cho sự tin kính (ITi1Tm 4:8)

Tiếp tục việc ví von với phƣơng pháp tự rèn tập, Phao-lô nêu lên giá trị của sự tin

kính đạo đức trong đời sống ngƣời ta. “Rốt lại, hỡi anh em, phàm điều chi chơn

thật, đều chi đáng tôn, điều chi công bình, điều chi thanh sạch, điều chi đáng yêu

chuộng, điều chi có tiếng tốt, điều chi có nhơn đức đáng khen, thì anh em phải nghĩ

đến” (c.8)

Phao-lô viết rằng tự nó, việc rèn luyện thân thể chẳng có gì xấu cả. Trong phần

nghiên cứu về giáo lý sáng tạo của chúng ta trong chƣơng 7, chúng ta đã thấy do

thế gian vốn đƣợc Đức Chúa Trời tạo dựng, cho nên nó là tốt lành, và chúng ta

phải đến với mọi công việc liên quan với thế giới này bằng thái độ của ngƣời đang

làm việc cho Đức Chúa Trời. Chúng ta cần lao động gian khổ trong mọi công việc

thuộc về đời này là một nguyên tắc không những chỉ áp dụng cho các lực sĩ điền

kinh mà cả cho các theo đuổi khác nữa của chúng ta trên đất này, nhƣ việc học hỏi

nghiên cứu, hành nghề, kinh doanh hay làm việc gì khác, sức khoẻ và vẻ đẹp thuộc

thể của chúng ta, cũng nhƣ các trách nhiệm đối với gia đình của chúng ta.

Tất cả mọi điều đó đều tốt, nhƣng lại có nhiều ngƣời sống dƣờng nhƣ mọi việc cua

thế gian này đều là quan trọng nhất. Nhiều khi những ngƣời nhƣ thế sẵn sàng hy

sinh sự tăng trƣởng thuộc linh để đƣợc thăng tiến trong những việc ấy. Phao-lô đã

yêu cầu họ phải giữ một thế cân bằng phải lẽ. Chúng ta thƣờng nghe nhiều ngƣời

nói, vì quá bận rộn họ không có cả thì giờ cho những công việc nhƣ cầu nguyện và

học hỏi nghiên cứu Kinh Thánh, nhóm lại với các Cơ Đốc nhân hoặc thờ phƣợng

Đức Chúa Trời vào Chúa nhật. họ đã mất đi phần ý thức về một tỷ lệ phải lẽ. Họ

Page 73: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

đang theo đuổi những điều có giá trị rất hạn chế mà bỏ qua điều quan trọng nhất -

nhiệm vụ nuôi dƣỡng mối liên hệ giữa họ với Đức Chúa Trời.

Xin chú ý cách Phao-lô mô tả giá trị của sự tin kính. Ông viết: “Sự tin kính là ích

cho mọi việc, vì có lời hứa về đời này và về đời sau nữa”. Nó vốn có “ích cho mọi

việc”. Sự tin kính chẳng những có ích cho mọi lãnh vực của đời sống. Giá trị của

nó không phải chỉ cho đời sau mà thôi, nhƣng là cả cho đời này nữa.

Trƣớc đây, chúng tôi từng nói rằng có một số ngƣời sở dĩ từ bỏ sự tin kính, vì họ

muốn đƣợc điều tốt nhất cho cả đời này lẫn đời sau. Nhƣng họ không thể đƣợc

điều đó. Trái lại, họ chỉ đƣợc rất ít cho đời này và chẳng đƣợc gì cho đời sau cả.

Chính Cơ Đốc nhân mới là ngƣời có đƣợc cả hai. Đức Chúa Trời đã sáng tạo nên

thế gian này, coh nên chỉ có ngƣời theo Ngài mới có thể đƣợc điều tốt nhất trong

đời này.

Thoạt đầu, sự việc có thể là không rõ ràng rằng sự tin kính có lời hứa cho đời này.

Lẽ dĩ nhiên tội lỗi hiện đang lan tràn, và Sa-tan không có nhiều quyền năng nhƣ

Phao-lô từng gọi nó là “cho đời này” (IICo 2Cr 4:4). Sự việc trông dƣờng nhƣ là

ngƣời tin kính đạo đức bị mất điều tốt nhất của đời sống mình, rằng họ bị khinh dể

và không thể nào thành công trong xã hội vì các nguyên tắc sống của họ. Nhƣng

chỉ có một mình họ mới hiểu rõ đời sống với tất cả những ý nghĩa đầy đủ nhất của

nó (GiGa 10:10), vì Đấng mà họ phục vụ là Đấng đã tạo ra sự sống. Chỉ cần lƣu ý

một phƣơng diện của sự sống đầy đủ mà chúng ta đƣợc hƣởng trên đất này - phẩm

chất của sự hoà bình. Từ ngữ “sự bình an” trong Thánh Kinh có rất nhiều nghĩa.

Nhƣng khi chúng ta dùng nó theo nghĩa là ân tứ mà Đức Chúa Trời ban cho loài

ngƣời, thì nghĩa cơ bản của nó là sự an vui phúc lợi, sự vui vẻ khoẻ khoắn nói

chung. Một ngƣời sống bình an là ngƣời sống hài hoà với Đức Chúa Trời, với bản

thân và với thế giới chung quanh. Ngƣời ấy biết rằng Đức Chúa Trời là Đấng cầm

quyền tể trị trên mọi tình hình hoàn cảnh của đời sống. Do đó, nhân sinh quan có

ngƣời ấy tính cách tích cực. Nói khác đi, thì ngƣời ấy thật sự cảm thấy hạnh phúc

vì mình đƣợc sống. Ngƣời ấy biết tƣơng lai của mình đã đƣợc bảo đảm. Ngƣời ấy

không còn mặc cảm về các lỗi lầm quá khứ của mình nữa vì tội lỗi mình đều đã

đƣợc tẩy sạch cả rồi nhờ huyết Chúa Cứu Thế. Ngƣời ấy sống bình an. Cho nên

chẳng có gì để lấy làm lạ khi John Wesley nói: “Ôi, cấp bậc thấp nhất của sự bình

an của Đức Chúa Trời đã là một viên ngọc châu đắt giá lắm rồi!” Thật xứng đáng

để chúng ta bán tất cả mà mua nó.

Ngƣời không có lòng tin kính thì không thể nào có đƣợc sự bình an đó. Họ đã đi

tìm sự bình an nơi những điều thuộc về thế gian này. Nhƣng Chúa Giê-xu từng

phán: “…có sâu mối ten rét làm hƣ, và kẻ trộm đào gnạch khoét vách mà lấy” (Mat

Mt 6:19).Theo cách nói ngày nay, nó có thể đƣợc giải nghĩa nhƣ thế này: Thị

trƣờng thì lên xuống mà buôn bán thì ế ẩm; các điều kiện kinh tế thay đổi luôn còn

tiền bạc thì mất giá; các chính sách luôn thay đổi, việc kinh doanh buôn bán nhà

đất bị quốc hữu hoá; các điều kiện khí hậu cũng thay đổi, mùa màng thì thất bát.

Page 74: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Theo đuổi những việc thuộc về thế gian này, là theo đuổi cái bấp bênh. Do đó, nếu

bạn đặt lòng tin cậy vào thế gian này, bạn sẽ bị mất đi sự bình an.

Nhƣng Đức Chúa Trời thì bất biến. Qua mọi trải nghiệm chúng ta đƣợc lời bảo

đảm rằng: “Đức Giê-hô-va sẽ làm xong việc thuộc về tôi (Thi Tv 138:8). Cho nên

chúng ta có sự bình an. Chúng ta tin chắc đƣợc điều đó vì Đức Giê-hô-va là Đấng

Chăn Giữ chúng ta và chúng ta sẽ chẳng thiếu thốn gì (23:1).

Thật đáng buồn khi thấy quá nhiều ngƣời từng lao động gian khổ mong đƣợc thành

công trong đời sống nhƣng lại bỏ qua những điều thuộc về Đức Chúa Trời! Đến

cuối đời, họ vô cùng hoang mang vì thành công không tạo ra đƣợc kết quả mà họ

mong muốn. Tin kính đạo đức là điều duy nhât đem đến cho chúng ta điều tốt nhất

trên đời này.

Nhƣ Phao-lô viết, sự tin kính cũng đem đến cho chúng ta điều tốt nhất trong đời

sau nữa. Ba phẩm chất của cuộc đời hầu đến ấy sẽ giải thích cho chúngt a tại sao

mọi việc sẽ là đúng nhƣ thế. Một là trong đời hầu đến, nhiều điều bí mật sẽ đƣợc

tiết lộ (LuLc 12:2, 3). Ngày nay, chúng ta làm một số việc và tƣởng rằng chẳng có

ai biết. Chúng ta ăn hối lộ, nói dối, khoe khoang, tham dự, giật dây điều khiển

ngƣời khác, tự tung tự tác, và tự nhủ: “chẳng có ai tìm ra mình đã làm mọi việc ấy

nhƣ thế nào đâu”. Nhƣng trong đời sau, mọi hành vi của chúng ta đều bị vạch trần

cho ai nấy đều hay biết. Mà đối với nhiều ngƣời, thì đây là lúc họ sẽ phải bị xấu

hổ.

Mặt khác, các việc làm tội lỗi của ngƣời tin kính đều đã đƣợc xƣng nhận cả rồi. Do

đó, chúng đều đã bị xoá bỏ và quên đi. Ngƣời tin kính sẽ khỏi bị vạch mặt để rồi

phải sợ hãi vì lý lịch của họ thật trong sạch. Những điều sẽ đƣợc phô bày là những

gì đã đƣợc ghi trong quyển Sách Sự Sống, mà đó lại là những việc lành (KhKh

20:11-15).

Phẩm chất thứ hai của đời hầu đếnlà trong thế giới đó, nguyên tắc báo trả sẽ có tác

dụng. Ngày nay, trông dƣờng nhƣ nó chẳng có tác dụng gì cả, vì nhiều kẻ xấy xa

gian ác vẫn bình chân nhƣ vại. Họ nhận thấy làm xấu làm ác hoá ra lại hay. Họ

tƣởng rằng sống chân thật chất phác thì chẳng ích lợi gì cả. Nhƣng họ là những kẻ

bị cận thị rất nặng, vì trong đời sau, khi nguyên tắc báo trả trở thành có hiệu lực,

một số ngƣời sẽ nhận đƣợc phần thƣởng mà họ vẫn chờ đợi, nhƣng nhiều kẻ khác

lại phải nhận lấy sự trừng phạt xứng đáng.

Những mất mát chúng ta phải chịu trong đời này vì muốn sống itn kính sẽ chẳng là

gì cả so với phần thƣởng đang chờ chúng ta. Viễn ảnh về phần thƣởng đó làm vơi

đi nỗi đau khổ hiện tại. Cho nên Phao-lô mới có thể viết rằng: “Vì sự hoạn nạn nhẹ

và tạm của chúng ta sanh cho chúng ta sự vinh hiển, cao trọn đời đời, vô lƣợng vô

biên” (IICo 2Cr 4:17). Thật ra thì có hoạn nạn đó của Phao-lô đều vô cùng nghiêm

trọng nhƣ văn cảnh đã cho thấy (4:8-12). Nhƣng so với sự vinh hiển hầu đến,

chúng đều vô nghĩa.

Mặt khác, Chúa Giê-xu đã gọi một ông điền chủ hết sức thành công nọ là kẻ dại

Page 75: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

dột vì ông ta đã có đƣợc tất cả những gì mà đời này có thể ban cho, nhƣng lại

chẳng giàu có trƣớc mặt Đức Chúa Trời (LuLc 12:20, 21). Lúc chết đi, tất cả

những gì ông ta còn có đƣợc chỉ là sự trừng phạt phải chịu mà thôi.

Phẩm chât thứ ba của thế giới hầu đếnlà niềm vui hay sự hối tiếc bây giờ sẽ đạt đến

mức hoàn thiện. Với một số ngƣời thì đó sẽ là niềm vui đƣợc tham dự chiến thắng

hoàn toàn của Chúa Cứu Thế. Sẽ có niềm vui của sự thông công trọn vẹn trong tình

yêu. Sẽ có niềm vui là số phận của chúng ta đã hoàn thành khi chúng ta trở thành

đúng nhƣ điều chúng ta đáng lẽ phải trở thành và chúng ta hiện đang phấn đấu để

đạt đến. Hôm nay, chúng ta đang than thở và lao khổ, chờ đợi việc chúng ta đƣợc

nhận làm con cái Đức Chúa Trời, tức là việc cứu chuộc phần thân thể của chúng ta

(RoRm 8:20-23). Đến ngày đó thì mọi sự chúng ta hiện đƣợc biết và trải nghiệm

một phần đều sẽ đƣợc hoànt hiện, kèm theo sự hoàn thiện của số phận chúng ta đó,

là niềm vui trọn vẹn.

Nhƣng với nhiều ngƣời khác, thì đó sẽ là sự hối tiếc hoàn toàn. Sự trừng phạt là

trọn vẹn. Sự thật của những lựa chọn sai trái của họ cũng đƣợc nhìn thấy thật trọn

vẹn. Lẽ tự nhiên, họ sẽ phải trải nghiệm sự hối tiếc hoàn toàn.

Với các sự kiện ấy trƣớc mắt, nên chẳng có gì để lấy làm lạ khi tâm trí Phao-lô lại

đầy dẫy các tƣ tƣởng về thiên đàng. Tình yêu của ông đối với thiên đàng cao đến

độ có lần ông từng thú nhận là ông mong mình có thể đƣợc vào đó ngay (Phi Pl

1:23). Lẽ dĩ nhiên là Đức Chúa Trời vẫn muốn coh ông ở lại. Nhƣng trong khi còn

sống trên đất này, tâm trí ông vẫn đặt vào những điều ở trên cao đó (CoCl 3:1).

Trong hai bức thƣ này, Phao-lô đã tìm cách đặt cái viễn cảnh về cõi vĩnh hằng đó

vào tâm trí Ti-mô-thê. Cho nên thêm vào với văn bản chúng ta đang nghiên cứu

đây, hãy còn nhiều khúc sách khác nữa đề cập cuộc đời hầu đến. Phao-lô dạy

Ti-mô-thê phải khuyên những ngƣời giàu có thâu trữ của báu cho đời sau bằng

cách tỏ ra hào hiệp về sẵn sàng chia sẻ sự giàu có của họ (ITi1Tm 6:18, 19). Khi

răn bảo Ti-mô-thê là phải trung tín thi hành chức vụ, Phao-lô nhắc nhở ông về cuộc

phán xét mà ông sẽ phải trực diện vào một ngày về sau này, nhằm giục lòng tận

trung của ông trong chức vụ (IITi 2Tm 4:1, 2). Câu này nhắc lại IICo 2Cr 5:10, 11

là chỗ mà sau khi đề cập việc thế nào rồi mọi ngƣời chúng ta đều sẽ phải ứng hầu

trƣớc toà phán xét, Phao-lô đã viết “Vậy chúng tôi biết Chúa đáng kính sợ, nên tìm

cách làm (thuyết phục) cho ngƣời ta đều tin”. Viễn ảnh về sự phán xét của Đức

Chúa Trời đã là động cơ thúc đẩy ông vào chức vụ.

IITi 2Tm 4:6-8 là đoạn tiểu sử tự kể đã trở thành Kinh điển cho viễn ảnh về cõi

vĩnh hằng của Phao-lô:

“Về phần ta, ta đang bị đổ ra làm lễ quán, kỳ qua đời của ta gần rồi. Ta đã đánh

trận tốt lành, đã xong sự chạy, đã giữ đƣợc đức tin. Hiện nay mão triều thiên của sự

công bình đã để dành cho ta; Chúa là quan án công bình, sẽ ban mão ấy cho ta

trong ngày đó, không những cho ta mà thôi, nhƣng cũng cho mọi kẻ yêu mến sự

hiện đến của Ngài”.

Page 76: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Một lần nữa, ngay trƣớc khi kết thúc bức thƣ của mình, Phao-lô viết: “Chúa sẽ giải

thoát ra khỏi mọi điều ác và cứu vớt ta vào trong nƣớc trên trời của Ngài. Nguyền

xin sự vinh hiển về nơi Ngài muôn đời không cùng! A-men.”

Đây không phải chỉ là một điểm muốn nhấn mạnh của Phao-lô. Nó đã đƣợc nhìn

thấy ngay xuyên suốt toàn bộ Tân Ƣớc kinh. Thế thì, chỉ có các Cơ Đốc nhân còn

non trẻ thấy viễn cảnh về cõi vĩnh hằng là điều tối quan trọng. Nó là động cơ thúc

đẩy họ vác lấy thập tự giá và noi theo Chúa Giê-xu trên cả con đƣờng của Ngài. Nó

giúp họ nhận biết rằng cái giá phải trả cho sự tin kính đạo đức sẽ đƣợc phần

thƣởng xứng đáng.

Tin kính là một vấn đề quan trọng mà nhiều Cơ Đốc nhân chân thành đang phấn

đấu. họ thắc mắc đặt câu hỏi: Hoàn toàn noi theo các nguyên tắc của Chúa Cứu

Thế thì có bỏ công không? Cái giá cho việc tận hiến cho Chúa Cứu Thế có đƣợc

trả xứng đáng không? Phao-lô chắc sẽ trả lời cho câu hỏi ấy bằng một giọng nói

vang dội: “Có! Đó là con đƣờng độc chiêu mà đời sống một Cơ Đốc nhân phải noi

theo!”

Ứng dụng cá nhân

Một lực sĩ điền kinh chú ý đặc biệt đến việc rèn luyện các khu vực có nhƣợc điểm

trong đời sống mình. Cũng thế, chúng ta cần tập trung vào việc chiến thắng các

khu vực có khuyết nhƣợc điểm của chúng ta. Những khu vực nào trong đời sống

bạn đang cần đƣợc chú ý đặc biệt? Bạn có thể điều chỉnh “chƣơng trình huấn

luyện” của mình nhƣ thế nào để tập trung chú ý vào các lãnh vực ấy?

MỘT CUỘC ĐỜI GƢƠNG MẪU

(ITi1Tm 4:9-12)

Trong hai chƣơng vừa qua, chúng ta đã thấy Phao-lô dạy cho Ti-mô-thê phƣơng

pháp đối phó với tà giáo mà ông đang phải đƣơng đầu. Ti-mô-thê phải vạch trần

các tà thuyết và chứng minh rằng chúng sai lầm ở chỗ nào (4:1-6). Rồi Ti-mô-thê

cũng phải tránh liên can với các tà thuyết ấy nữa (4:7a). Và sau đó, và là điều quan

trọng hơn hết, ông phải sống một cuộc đời tốt lành thánh thiện, tin kính đạo đức

nữa (4:7b-8). trong chƣơng này và chƣơng tiếp theo, chúng ta sẽ nghiên cứu thêm

về cuộc đời tin kính đạo đức của một ngƣời lãnh đạo đặc biệt là nó có ảnh hƣởng

đến tấm gƣơng mà ông ta nêu ra trƣớc mặt những ngƣời thuộc về Đức Chúa Trời.

Đối đáp lại một lời bài bác (ITi1Tm 4:9-10)

Phao-lô viết rằng sự tin kính “có lời hứa về đời này và về đời sau nữa” (c.8). Với

một viễn ảnh về phần thƣởng cho nếp sống tin kính đạo đức nhƣ thế trƣớc mặt

mình. Phao-lô viết: “chúng ta khó nhọc và đánh trận” (4:10).

Chắc những kẻ chống đối Phao-lô đã nói: “Đừng có chắc chắn về các phần thƣởng

đời đời đó!” Vì theo lời dạy của họ, chỉ có những ngƣời ƣu tú về phƣơng diện

thuộc linh, những ngƣời đã có từng trải đặc biệt, đã nhận đƣợc kiến thức đặc biệt,

Page 77: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

thì mới có thể chắc chắn là sẽ đƣợc cứu rỗi trọn vẹn và tối hậu mà thôi.

Chống lại lời dạy đó, Phao-lô đả khẳng định: “Đây là một lời nói chắc chắn đáng

đem lòng tin trọn vẹn mà nhận lấy: chúng ta đã đặt hy vọng vào Đức Chúa Trời

hằng sống, Ngài là Cứu Chúa của mọi ngƣời, mà nhất là của tín đồ” (4:9, 10). Ở

đây, Phao-lô muốn nói rằng chúng ta có thể tin chắc vào chiến thắng sau cùng.

Chẳng có gì để nghi ngờ về điều này cả, vì Đức Chúa Trời là Đấng mà chúng ta đặt

lòng tin cậy, chính là Cứu Chúa của mọi ngƣời. Mọi hạng ngƣời, giàu, nghèo, có

học, vô học, Do Thái, ngoại quốc, đều đƣợc bảo đảm về sự cứu rỗi trọn vẹn và tối

hậu của Đức Chúa Trời. nếu chúng ta phấn đấu sống tin kính, đặt hy vọng vào

Ngài, cho dù chúng ta thuộc thành phần xã hội bối cảnh văn hoá nào, Đức Chúa

Trời cũng đều sẽ ban sự cứu rỗi cho chúng ta.

Câu này không dạy rằng tất cả mọi ngƣời từng sống trên đất này rồi đều sẽ đƣợc

cứu cả, nhƣ một số ngƣời đã cho là nhƣ thế. Chính vì lý do ấy mà Phao-lô mới viết

thêm “và nhất là của tín đồ”. Sự cứu rỗi của Chúa Cứu Thế có sẵn cho mọi ngƣời

tiếp nhận, nhƣng chỉ có những ngƣời tin Ngài thì mới nhận đƣợc nó cho mình mà

thôi. Trong khi Đức Chúa Trời đang còn tiềm năng của một Cứu Chúa cho mọi

ngƣời, thì sự kiện là Ngài chỉ là Cứu Chúa của các tín hữu mà thôi.

Bịt miệng kẻ chỉ trích bằng gƣơng tốt (4:12)

Phao-lô răn bảo Ti-mô-thê phải trung tín trong chức vụ dạy dỗ (c.11). Rồi ông tập

trung vào đời sống cá nhân của Ti-mô-thê vì nó liên quan đến sự cần thiết phải nêu

gƣơng tốt (4:12-16).

Trƣớc hết, Phao-lô viết: “Chớ để ngƣời ta khinh con vì trẻ tuổi”. Rõ ràng là

Ti-mô-thê đã bị một số ngƣời chống đối chức vị lãnh đạo vì tuổi tác của ông. Từ

ngữ đƣợc dịch ra là “trẻ tuổi” đƣợc dùng hồi thế kỷ thứ nhất để chỉ những ngƣời

đến bốn mƣơi tuổi. Nhiều học giả định tuổi cho Ti-mô-thê lúc các thƣ tín này đƣợc

viết ra, là vào khoảng trên ba mƣơi. Vào độ tuổi ấy, ông vẫn còn bị xem là tƣơng

đối trẻ.

Thế nhƣng Ti-mô-thê đã đứng đầu một Hội Thánh lớn, có các quản lý lãnh đạo là

những ngƣời lớn tuổi hơn ông, những ngƣời trƣớc đó đã đƣợc chính vị đại sứ đồ

Phao-lô giám sát. Một số ngƣời lãnh đạo nhƣ thế chắc chẳng phấn khởi gì khi ở

dƣới quyền một ngƣời trẻ tuổi hơn họ. Có lẽ các giáo sƣ giả cũng lợi dụng tuổi tác

của ông làm vũ khí để phá hoại ngầm uy quyền của ông.

Vấn đề không đƣợc coi trọng là một vấn đề mà nhiều Cơ Đốc nhân trẻ tuổi đang

gặp. Nó đƣợc thắng vƣợt không phải bằng cách tự cho mình là ngƣời có uy quyền.

Một phản ứng nhƣ thế sẽ chỉ là đổ thêm dầu vào ngọn lửa chê bai chỉ trích chống

lại mình, và sẽ đƣợc xem nhƣ một thí dụ khác nữa về sự ấu trĩ và thiếu chức trách

của mình mà thôi.

Vấn đề không đƣợc kính trọng cũng không htể thắng vƣợtg bằng cách nhấn mãnh

trên việc phải tuân thủ một vài luật lệ hay nại đến các chính sách về tổ chức của

Hội Thánh. Lẽ dĩ nhiên là phải thi hành luật lệ, nhƣng cố tìm cách bắt buộc áp

Page 78: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

dụng chúng trong những trƣờng hợp nhƣ thế là một phƣơng pháp thiếu sót không

chiếm đƣợc lòng tin một khi các tài năng lãnh đạo của ta đã bị thắc mắc đặt vấn đề

rồi. Ngoài ra, trong Nƣớc Trời sinh hoạt vốn không do chữ nghĩa của luật pháp

thống trị, mà do quyền tự do của Đức Thánh Linh.

Một ngƣời lãnh đạo đang bị áp bức chê bai chỉ trích cũng không thể từ bỏ việc

khẳng định phải lẽ uy quyền của mình với tƣ cách lãnh đạo của nhóm. Một số

ngƣời sẵn sàng nhƣợng bộ khi uy quyền của họ bị thắc mắc đặt vấn đề, rồi để cho

một thứ hệ thống dân chủ ngự trị. Ngƣời ta phục tùng đa số. Có những tiểu ban hay

một số ít ngƣời có ảnh hƣởng nắm quyền chỉ huy. Nhƣng khi sự việc nhƣ thế xảy

ra, thì trong nhóm chẳng hề có ý thức rõ ràng về quyền lãnh đạo. Một tình hình

nhƣ thế hoàn toàn xa lạ với bức tranh theo Thánh Kinh về một cộng đồng dân sự

Đức Chúa Trời, khi mọi ngƣời đều rõ ràng là phải ở dƣới quyền lãnh đạo của các

cấp lãnh đạo đại diện cho Đức Chúa Trời. Một cấp lãnh đạo là một ngƣời đã đƣợc

bổ nhiệm để lãnh đạo tín đồ, và ngƣời ấy không thể thoái thác trách nhiệm khi mọi

việc trở thành khó khăn.

Ở một chỗ khác, Phao-lô từng khuyên Ti-mô-thê chớ nên rụt rè e lệ vì đó là xu

hƣớng tự nhiên của ông, vì vƣợt trên mọi nhƣợc khuyết điểm của ông, Đức Chúa

Trời đã ban cho ông tâm thần mạnh mẽ, có tình thƣơng yêu và tự chủ (IITi 2Tm

1:7).

Thế thì đây là giải pháp cho một ngƣời lãnh đạo đang bị công kích? Phao-lô bảo

giải pháp là một đời sống minh mẫn: “Phải lấy lời nói, nết làm, sự yêu thƣơng, đức

tin và sự tinh sạch mà làm gƣơng cho các tín đồ”. Phƣơng pháp để bịt miệng

những kẻ chê bai chỉ trích là phải chinh phục niềm tin của họ bằng cách khiến họ

phải tôn trọng mình bằng một đời sống gƣơng mẫu.

Tiếng tốt của Ti-mô-thê đang bị đe doạ. Phƣơng pháp để thắng vƣợt vấn đề này

không phải là bằng các mối liên hệ công khai mạnh mẽ nhằm cuốn hút thiên hạ mà

các lãnh tụ ngày nay sẵn sàng thử làm, nhƣng là bằng một đời sống gƣơng mẫu.

Khi nào chúngt a quan tâm chăm chút cho cá tính của mình, thì danh tiếng của

chúng ta tự nó cũng tốt lên.

Từ ngữ Hy văn đƣợc dịch ra là “gƣơng”, là từ ngữ tupos, do đó mà có danh từ Anh

văn “type” có nghĩa là kiểu mẫu”. Thế thì, ngƣời lãnh đạo Cơ Đốc giáo phải là một

“mẫu mực” cho những ngƣời khác noi theo.

Phao-lô tiếp tục đề cập hai lãnh vực mà gƣơng tốt của Ti-mô-thê cần phải rõ ràng.

Đầu tiên, ông đề cập “lời nói” ám chỉ các nói năng trò chuyện hằng ngày chớ

không phải là chức vụ truyền giảng, sẽ đƣợc nêu lên trong câu tiếp theo đó.

Thánh Kinh, nhất là hai sách Châm Ngôn và Gia-cơ đã nói khá nhiều về quyền

năng của cái lƣỡi nhƣ một tác nhân tạo đƣợc cả điều tốt lẫn việc xấu. Lời ăn tiếng

nói đặc biệt quan trọng đối với các cấp lãnh đạo không những chỉ vì các cấp lãnh

đạo phải làm gƣơng cho ngƣời khác noi theo, mà vì những gì họ nói ra sẽ tạo ảnh

hƣởng đến cả một khối quần chúng rộng lớn. Những gì một ngƣời lãnh đạo nói sở

Page 79: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

dĩ đƣợc cho là nghiêm trọng vì nó từ cái (ngƣời cầm) đầu mà ra, do đó là đại diện

cho cả tập thể mà ngƣời ấy lãnh đạo.

Ngƣời lãnh đạo sơ hở, ăn nói bừa bãi về những điều thuộc linh, thì tấm gƣơng của

ông ta bị ảnh hƣởng xấu rất nhiều. Ông ta phải luôn luôn tự vấn: Lời tôi nói có lên

án tội lỗi không? Nó có đề cao sự công chính không? Nó có truyền đạt tình yêu

không? Nó có xây dựng không? Nó có kéo đƣợc ngƣời ta đến với Chúa Cứu Thế

không? Ngƣời lãnh đạo phải luôn luôn cầu nguyện: “Hỡi Đức Giê-hô-va, xin hãy

giữ miệng tôi, và canh cửa môi tôi” (Thi Tv 141:3).

Lãnh vực thứ hai mà Ti-mô-thê phải nêu gƣơng tốt là điều mà Phao-lô gọi là “nết

làm, ám chỉ cách ăn ở ứng xử hay nếp sống. Phao-lô ngụ ý nói rằng cách ăn ở ứng

xử, cách làm việc hằng ngày của con phải nhƣ thế nào để những kẻ muốn chê bai

chỉ trích con, cuối cùng sẽ phải thôi đi, vì thấy rõ tấm gƣơng tốt của con.

Sau khi chỉ ra lãnh vực mà Ti-mô-thê phải nêu gƣơng tốt rõ ràng, Phao-lô chuyển

sang việc kể ra các đức tính phải có trong tấm gƣơng ấy.

Ông bắt đầu bằng “sự yêu thƣơng”, là từ ngữ trọng đại mất trong từ vựng của Cơ

Đốc giáo. Tình yêu là yếu tố quyết định quan trọng nhất trong toàn thể cách ăn ở

cƣ xử của một Cơ Đốc nhân, cho nên đó là lý do để ngƣời ấy phải đặt tình yêu

thƣơng làm mục tiêu cho mình (ICo1Cr 14:1).

Lúc Phao-lô viết bức thƣ này, thì Ti-mô-thê đang bị những ke chống đối gây áp

bức. Chắc ông bị cám dỗ sẽ “ăn miếng trả miếng”, sẽ “dạy cho chúng một bài

học”, sẽ đƣa ra một nhận định sắc bén sẽ khiến chúng phải dừng chân tại chỗ. Thế

nhƣng, chúng ta không thể thắng trận cho Nƣớc Trời bằng các phƣơng pháp của

Sa-tan. Cho nên, dù ngƣời khác có làm gì, nói gì với ông, ông vẫn phải chỉ tìm

kiếm điều tốt lành cho họ mà thôi. Ông chẳng bao giờ nêu tỏ ra cay cú, oán ghét,

báo thù, ông chẳng bao giờ nên thù ghét, chẳng bao giờ nên từ chối không chịu tha

thứ cho họ.

Thực hành những nguyên tắc này của tình yêu Cơ Đốc giáo chẳng bao giờ là dễ

dàng cả. Cách đáp ứng thiếu tình yêu thƣơng với nhiều tình hình hoàn cảnh khác

nhau dƣờng nhƣ chỉ tạo đƣợc kết quả chóng qua mà thôi. Nhƣng rồi có ngày chúng

ta sẽ nhận thức đƣợc rằng phƣơng pháp kiến hiệu và thích hợp duy nhất phải noi

theo trong bất cứ tình hình hoàn cảnh nào chính là nẻo đàng của tình yêu thƣơng,

rằng con đƣờng yêu thƣơng thì chẳng bao giờ bị thất bại cả (ICo1Cr 13:8). Có một

thí dụ thật đẹp về quyền năng của tình yêu giữa lúc bị chống đối trong cuộc đời của

Sadhu Sundar Singh. Xin nhƣờng lời cho bà Rebeca Parker kể lại câu chuyện ấy:

Một buổi sáng nọ, có một nhóm ngƣời Sadhu tụ tập trên bờ sông Gonges, tại một

nơi gọi là Rishi Kesh, giữa một đám đông những ngƣời đi tắm vì tôn giáo, có ông

Sadhu Sundar Singh đứng giữa đó, trên tay cầm quyển Thánh Kinh và đang truyền

giảng. Một số ngƣời ngoan ngoãn chú ý lắng nghe, trong khi nhiều ngƣời khác thì

bỡn cợt, nhạo cƣời ông và bức thông điệp của ông. Thình lình có một ngƣời trong

đám đông hốt một nắm cát ném vào mắt ông, một hành động khiến cho một ngƣời

Page 80: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

đứng đắn khác hết sức bất mãn nên đến báo với một cảnh sát viên. Trong khi chờ

đợi, ông Singh thản nhiên xuống mé sông để rửa sạch cát trên mắt mình. Khi trở lại

ông đã xin tha cho thủ phạm rồi cứ tiếp tục truyền giảng. Ngạc nhiên vì hành động

ấy và cách thức ông Singh tiếp nhận sự sỉ nhục, ngƣời kia, tức là Vidyamancha, đã

quỳ xuống xin ông tha thứ cho mình và tuyên bố muốn hiểu thêm về những gì ông

Singh vừa nói. Ngƣời ấy trở thành một ngƣời cầu đạo, và về sau, đã theo ông trong

chuyến đi của ông, ngoan ngoãn học hỏi từ môi miệng ông câu chuyện về tình yêu

cứu chuộc (Sadhu Sundar Singh, Madras: The Christian Litterature Society 1918).

Bên trong mỗi một ngƣời nam, ngƣời nữ, hết trong những ngƣời chống đối ngƣời

tin kính đạo đức, có một mong ƣớc muốn tìm kiếm Đức Chúa Trời và các đƣờng

lối của Ngài, một sự khao khát bẩm sinh (Cong Cv 17:27) mà có lẽ nhiều ngƣời

khác không chịu thừa nhận. Nhiều ngƣời tin rằng họ không thể nào sống một cuộc

đời công chính và đầy tình yêu thƣơng, cho dù đó là một cách sống thật lý tƣởng.

họ cảm thấy rằng trong cái xã hội mà điều ác đang nắm chặt mọi ngƣời trong tay

của nó này, thì sống nhƣ thế là không thực tế cho nên họ từ chối phƣơng pháp ấy.

Nhƣng họ không thể nào tiêu diệt đƣợc nỗi khao khát kia.

Khi một ngƣời nhƣ thế thấy trong một ngƣời khác những đức tính mà ngƣời ấy

muốn mình cũng có nữa, thì ngƣời ấy sẽ trở thành ngƣời sẵn sàng tiếp nhận. Một

thông điệp của hi vọng đã đƣợc gởi đến cho ngƣời ấy, trong đó viết rằng: “Thế thì,

dù sao thì việc đó không phải là không thực tế, là bất khả thi đâu. Đã có ngƣời thử

phƣơng pháp ấy và dƣờng nhƣ nó đã có kết quả”. Một số ngƣời xem thƣờng bức

thông điệp ấy. Nhƣng có nhiều ngƣời khác chú ý và sẽ tìm hiểu thêm, và cánh cửa

đã đƣợc mở rộng để giới thiệu Phúc Âm cho họ. Thật là một lực lƣợng đầy uy

quyền năng cho điều thiện khi trong một thế giới mà mọi ngƣời đều hoài nghi, cay

cú đối với lòng chân thành và tôn giáo, nhƣng tình yêu Cơ Đốc giáo chân chính đã

nhập thể vào một con ngƣời chân chính.

Đức tính tiếp theo mà Phao-lô đề cập, là “đức tin”. Lòng tin cậy đặt nơi Đức Chúa

Trời của chúng ta là luôn luôn bị thử nghiệm khi chúng ta gặp nhiều vấn đề đủ

lạnh. Trong những trƣờng hợp nhƣ thế, chúng ta có thể bị cám dỗ đƣa ra một cách

đáp ứng phi Cơ Đốc giáo vì nó hứa hẹn đem đến một giải pháp nhanh chóng cho

vấn đề, hoặc có thể chúng ta sẽ thất vọng. Hoặc chúng ta có thể phản ứng vô lý,

thiếu tự chủ vì áp lực đang đè nặng trên chúng ta. Các phản ứng nhƣ thế đều nảy

sinh do chúng ta thiếu đức tin vào Đức Chúa Trời và các lời hứa của Ngài.

Chính là ở giữa những cơn khủng hoảng nhƣ thế mà đức tin của ngƣời lãnh đạo bị

thử nghiệm. Đức tin của ngƣời ấy sẽ giúp ngƣời ấy kiên trì trong đƣờng lối của

Đức Chúa Trời, tin chắc rằng Ngài sẽ hành động để bênh vực mình. Cho nên ngƣời

ấy sẽ không chịu thoả hiệp, chán nản thất vọng hay bỏ cuộc. Những ngƣời lãnh đạo

nhƣ thế sẽ giúp cho kẻ ngã lòng cứ tiếp tục tin cậy Đức Chúa Trời giữa những cơn

khủng hoảng, do đó, cũng giúp họ kiên trì chịu đựng suốt nẻo đƣờng vâng lời.

Nếu ngƣời lãnh đạo mất đức tin và hành động chứng tỏ sự thất bại đó thì thế nào?

Page 81: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Ông ta có thể truyền đạt cho những ngƣời dƣới quyền mình một bức thông điệp

viết rằng trong Phúc Âm của Cơ Đốc giáo đã chẳng có những nguồn tài nguyên

nào nhằm đối đầu với khủng hoảng để chiến thắng khiến cho những ngƣời thuộc

về Đức Chúa Trời sống thất bại khi gặp khủng hoảng.

Trong Cong Cv 4:1-36, chúng ta thấy thế nào đức tin của các lãnh tụ của Hội

Thánh nguyên thuỷ đã giúp họ vƣợt qua các cơn khủng hoảng đầu tiên và chiến

thắng khải hoàn. Trong chƣơng ấy có phần ký thuật về trƣờng hợp đầu tiên, chính

nghĩa của Phúc Âm đã là chính thức chống đối dữ dội. Hai sứ đồ Phi-e-rơ và Giăng

đã đƣợc lệnh “cấm triệt, chẳng cho nhơn danh Đức Chúa Giê-xu mà nói hay là

dạy” (4:18). Rồi cả hai còn bị đe doạ thêm nữa vội thả cho đi (4:21). Hai vị đã trở

về với Hội Thánh để thuật lại sự việc xảy ra (4:23). Hội Thánh đã tức khắc bắt đầu

cầu nguyện. Nhƣng nội dung của lời cầu nguyện của họ thật đáng ngạ cnhiên. họ

bắt đầu ngỏ lời với Đức Chúa Trời với tƣ cách là “Chúa là Đấng Chủ Tể” (4:24).

Họ mô tả chi tiết quyền làm Chúa Tể của Đức Chúa Trời đó đã đƣợc biểu hiện

trong công trình sáng tạo vũ trụ này nhƣ thế nào (4:24) cũng nhƣ qua suốt tiến

trình của lịch sử (4:25-28). Chỉ đến cuối bài cầu nguyện, các vấn đề của họ mới

đƣợc đề cập, mà cả việc đó cũng chỉ đƣợc nói thoáng qua nhƣ khúc đầu cho lời cầu

xin của họ là đƣợc “rao giảng đạo Ngài một cách dạn dĩ” (4:29).

Đức Chúa Trời đã nhận lời cầu nguyện xin đƣợc mạnh dạn giảng đạo của họ.

Nhƣng những rắc rối của họ cứ gia tăng mà tột đỉnh là cái chết của Ê-tiên và cuộc

bắt bớ bách hại tiếp theo đó khiến Hội Thánh phải tan lạc.

Thoạt tiên, trông cơn bắt bớ bách hại khiến họ bị lạc khó có vẻ nhƣ một tấn thảm

kịch. Nhƣng khi nhìn lại, Lu-ca đã thấy quyền năng thần hựu kỳ diệu của Đức

Chúa Trời. Cho nên khi mô tả cuộc tan lạc đó, ông đã không dùng một từ ngữ

thông dụng (8:1, 4). Thay vào đó, ông đã dùng từ ngữ diaspeino có nghĩa là “tan

lạc nhƣ hạt giống đƣợc gieo xuống đất vậy”. Nhìn lui lại cuộc tan lạc đó, Hội

Thánh đã xem nó là do quyền năng thần hựu, vì nó giúp cho Hội Thánh hoàn tất lời

uỷ thác trọng đại của Chúa Cứu Thế là hãy đi khắp thế gian, giảng Tin Lành cho

mọi ngƣời. Cho nên Lu-ca mới viết: “Vậy, những kẻ đã bị tan lạc đi từ nơi này đến

nơi khác, truyền giảng đạo Tin Lành” (8:4). Nhƣ một tác giả từng viết: “Những

ngƣời này đã ra đi với tƣ cách là các nhà truyền giáo hơn là với danh nghĩa dân tị

nạn” (Everett Harrison, Acts: The Expanding Church, Moody Press 1975). Lẽ tất

nhiên là Đức Chúa Trời đã thực hiện ý chỉ tối cao của Ngài. Đức tin phản ảnh

trong bài cầu nguyện ấy của Công vụ đoạn 4 vốn không phải là vô căn cứ. Và lời

cầu xin đƣợc mạnh dạn do niềm tin vào quyền tể trị đó là câu trả lời thích hợp duy

nhất cho cơn khủng hoảng. Nó cho thấy thế nào đức tin đã giúp cho cả một dân tộc

biết kiên trì nhẫn nhục khi gặp khủng hoảng.

Đức tính thứ ba mà Ti-mô-thê phải làm tấm gƣơng phản chiếu là “sự tinh sạch”, có

lẽ đề cập hai lãnh vực. Một lãnh vực đầu tiên mà chúng ta có thể gọi là sự tinh sạch

luân lý đạo đức. Nó liên quan đến những điều nhƣ trinh tiết trong vấn đề tình dục.

Page 82: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Chúng ta biết hiện nay, các cấp lãnh đạo cần nêu gƣơng tốt trong khu vực này. Xã

hội đang pháo kích chúng ta bằng sự ô uế về luân lý đạo đức. Các phƣơng tiện

truyền thông, tiểu thuyết, những câu trò chuyện bình thƣờng của mọi ngƣời, những

câu nói đùa - tất cả dƣờng nhƣ đều tiêm vào cho chúng ta cái ý niệm rằng tình dục

là độc quyền cho hôn nhân đã là một niềm tin lỗi thời rồi và chẳng có gì để phấn

khởi cả. Thiên hạ đang chấp nhận, theo nhiều trình độ khác nhau, cái ý niệm rằng

họ có thể hƣởng lạc thú tình dục ngoài hôn nhân. Chúng ta thấy điều đó trong sách,

phim ảnh, những câu nói đùa trong đó việc đụng chạm và tiếp xúc của thân thể với

những ngƣời khác phái và điểm cùng cực của nó là liên hệ tình dục ngoài hôn nhân

để đƣợc xem là vô tội.

Các Cơ Đốc nhân lớn lên trong một xã hội nhƣ thế phải chiến đấu để giữ mình tinh

sạch, nhất là vì bản thân họ đang phải chiến đấu với phần bản tính tội lỗi vẫn thích

lợi dụng các tham dục của loài ngƣời một cách bất hợp pháp. Với một bối cảnh

nhƣ thế, một ngƣời lãnh đạo, với đời sống trong sạch và lời dạy dỗ thuần chánh,

thật cần thiết biết bao. Ngƣời ấy sẽ lót đƣờng cho cả một tiến bộ đang hoang mang

lạc lỏng biết sống những đời sống trong sạch. Thật cần thiết biết bao những cấp

lãnh đạo vốn là một lời khích lệ hãy sống trong sạch và quở trách sự ô uế, mà đời

sống là những tấm gƣơng sinh động về vẻ đẹp và niềm vui của một nếp sống thánh

khiết!

Khi vực của sự “tinh sạch” thứ hai là sự trung thực của tấm lòng. Ý muốn nói ở

đây là hành động nảy sinh từ các động cơ thúc đẩy trong sạch. Trong một thời đại

hỗn tạp nhƣ của chúng ta hiện nay, đang có quá nhiều kẻ không ngay thật tại các vị

trí lãnh đạo. Nếu nhiều ngƣời nhận thấy thật là khó tin nổi là các cấp lãnh đạo sẽ có

thể hành động do các động cơ ngay thật, trong sạch.

Tâm trạng cay cú đó cũng thâm nhập cả Hội Thánh nữa. Những ngƣời biết biện

biệt nhận thấy khó tin đƣợc rằng là cấp lãnh đạo chỉ phục vụ vì yêu Chúa và yêu

ngƣời mà thôi. Họ thấy nỗi hoang mang của nhiều cán bộ Cơ Đốc giáo khi có

những ngƣời khác đến thu hoạch mùa màng tại nơi mà chính họ đã gieo. Họ nghe

một ngƣời lãnh đạo lợi dụng mọi cơ hội để khoe khoang về các thành tích của

mình. Họ thấy có sự ganh đua thù địch. Họ đƣợc đọc các bản báo cáo công tác

không hoàn toàn chính xác. Họ nhận thấy có việc giật dây điều khiển phức tạp các

sách lƣợt của Hội Thánh. Họ thấy các cấp lãnh đạo cay cú và giận dữ khi không

đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng. Và lần lần thì những gì họ đã đƣợc thấy đƣợc nghe

biến thành: Những ngƣời ấy chỉ lo cho lợi ích và vinh quang cá nhân mà thôi.

Thật là một làn gió mát mẻ biết bao khi có một ngƣời lãnh đạo với những động cơ

thúc đẩy chân thành sẽ có mặt tại một môi trƣờng nhƣ thế, một ai đó mà các động

cơ duy nhất thúc đẩy đời sống mình là vì sự vinh hiển của Đức Chúa Trời và việc

phục vụ con ngƣời! Một ngƣời mà cách ăn ở cƣ xử không phản lại với các động cơ

thúc đẩy tối hậu! Một ngƣời lãnh đạo nhƣ thé sẽ giúp đƣợc nhiều ngƣời tin một lần

nữa rằng rất có thể là hãy còn những con ngƣời chân thành, rằng lẽ tất nhiên, ngƣời

Page 83: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

ta vẫn còn có thể phục vụ Đức Chúa Trời với các động cơ thúc đẩy thành thật. Ở

đây một mục tiêu khác nữa đã đƣợc đặt trƣớc mặt chúng ta - phải làm gƣơng bằng

tình yêu thƣơng, đức tin và sự tinh sạch.

Nếu chúng ta thất bại thì sao?

Tuy nhiên, mọi ngƣời chúng ta đều biết rằng chẳng hề có ai trong chúng ta ở

cƣơng vị lãnh đạo, lại có thể hoàn toàn theo đúng tiêu chuẩn này của Thánh Kinh.

Chúng ta phải trả lời nhƣ thế nào cho sự bất toàn của mình? Chắc chắn không phải

là bằng cách bào chữa cho nó.

Giữa vòng các Cơ Đốc nhân đang có cái xu hƣớng nguy hiểm là xem tội lỗi nhƣ

một điều không thể nào tránh đƣợc, và do đó, có thể bào chữa biện minh đƣợc.

Cho nên chúng ta mới thấy có những lời chống chế làn tràn nhƣ “Các Cơ Đốc nhân

không phải là những con ngƣời hoàn thiện, chỉ cần tha thứ cho họ thôi”, thông báo

với cả thế giới rằng phải thông cảm mà tha thứ cho các thiếu sót. Với một ngƣời

noi theo một Chúa Cứu Thế đã phục sinh và chiến thắng, thì chẳng có một thiếu sót

trong việc phải hoàn toàn vâng lời Đức Chúa Trời nào là bình thƣờng cả.

Chắc chắn là cái thiếu sót của một ngƣời lãnh đạo có thể gây hậu quả nguy hiểm

trong cộng đồng Cơ Đốc giáo. Một số ngƣời có thể dùng các sơ sót đó để bào chữa

cho tội lỗi của chính mình. Một số khác có thể lợi dụng chúng để bất tín nhiệm

quyền lãnh đạo của ngƣời ấy. Nhƣng tệ hại nhất, là Đức Chúa Trời phải mang

tiếng xấu vì ngƣời đại diện của Ngài bị thất bại.

Giải pháp duy nhất cho ngƣời đó là phải nhìn nhận sự thất bại của mình và ăn năn

tội mình. Nếu các tín hữu đã bị ảnh hƣởng xấu, thì ngƣời ấy sẽ phải thẳng thắn trực

diện với nó ngay trƣớc mặt họ.

Một lời biện giải sơ sài có thể chỉ là một cách để trốnt ránh trách nhiệm của các

hành động đó của mình mà thôi, chớ không giải quyết đƣợc vấn đề. Một số các cấp

lãnh đạo tƣởng rằng chỉ cần nói: “Nếu tôi có làm gì sai lầm thì tôi xin lỗi”, thì họ

đã giải quyết xong mọi thiệt hại đã gây ra. Việc xƣng tội trong Cơ Đốc giáo khác

hẳn một việc làm nhƣ thế. Từ ngữ chỉ việc xƣng tội trong Tân Ƣớc kinh

(homologeo) có nghĩa là “nói giống nhƣ”. Xƣng tội là hoànt oàn chấp nhận mọi

điều kiện mà vấn đề ấy đòi hỏi để nói y nhƣ Đức Chúa Trời, là Đấng biết rõ sự

thật, nói về vấn đề ấy.

Thay vì chỉ nói “xin lỗi”, có lẽ ngƣời ấy phải nói: “Tôi đã nói một câu không hay.

Câu nói đó đã gây tổn thƣơng cho bạn. Tôi không thể nói gì để chữa mình cả. Xin

tha thứ cho tôi và hãy tin chắc rằng tôi sẽ làm mọi việc theo khả năng mình có để

xoá hết mọi hậu quả xấu do câu nói đó của tôi. Tôi sẽ viết thƣ cho ông Ba và bảo

với ông ấy rằng điều tôi đã nói là sai”.

Loại đáp ứng đại khái nhƣ thế đó sẽ khiến cho một ngƣời lãnh đạo cảm thấy rất

nhục nhã. Nhƣng mặc dù ông ta phải chịu nhục, Đức Chúa Trời lại đƣợc tôn vinh.

Mà vinh quang của Đức Chúa Trời là điều mà ngƣời lãnh đạo phải quan tâm trƣớc

nhất. Thật vậy, vì ngƣời lãnh đạo vốn là một với Đức Chúa Trời, ông ta cũng chia

Page 84: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

sẻ vinh quang với Ngài. Ông ta vui mừng khi danh Đức Chúa Trời đƣợc rửa sạch,

khi cá chậu quả của gƣơng xấu của ông ta bị xoá hết, và cánh cửa lại đƣợc mở ra

một lần nữa cho chức vụ của mình đƣợc thành công.

Ứng dụng cá nhân

Hãy nhớ lại lần cuối cùng bạn đã bị chỉ trích nặng nề. Bạn đã đáp ứng nhƣ thế nào

với lời chỉ trích ấy? Căn cứ vào những gì đã học hỏi đƣợc trong bài này, bạn sẽ có

đáp ứng khác hơn chăng?

MỘT CHỨC VỤ GƢƠNG MẪU

(ITi1Tm 4:13-16b)

Phao-lô đã dạy Ti-mô-thê cách làm cho kẻ hay chê bai chỉ trích phải im tiếng, là

sống một cuộc đời gƣơng mẫu (4:12). Tiếp theo đây, ông chỉ cho Ti-mô-thê thấy là

phải có một chức vụ gƣơng mẫu nữa. Phao-lô bảo không những Ti-mô-thê phải có

một đời sống gƣơng mẫu, mà còn phải có một chức vụ tuyệt vời nữa (4:13-15).

Xuyên suốt phần nghiên cứu này, chúng ta sẽ thấy điểm nhấn mạnh song phƣơng

đó.

Có khi chúng ta nghe thiên hạ nói: “Ông ta là một đại thánh đồ, nhƣng đã không

doạn kỹ bài giảng”. Lần khác, chúng ta nghe thiên hạ nói: “Ông ta là một nhà

truyền đạo vĩ đại, nhƣng tính tình lại rất khủng khiếp”. Bạn không thể sống ly thân

với chức vụ của mình. Và ai không chuyênt âm theo đuổi cả hai lãnh vực ấy.

Trong đoạn sách này, Phao-lô mô tả sáu nét đặc trƣng của một chức vụ kiểu mẫu.

Tận hiến cho chức vụ công khai (4:13)

Trƣớc hết Phao-lô viết rằng Ti-mô-thê phải “chăm chỉ (devote: tận hiến) đọc sách

(đọc Kininh Thánh trƣớc công chúng), khuyên bảo, dạy dỗ” (4:13). Đây là ba

phƣơng diện tối quan trọng của chức vụ công khai, tất cả đều liên quan đến Lời

Đức Chúa Trời. Chúng ta đều quen với việc tuyền giảng và dạy dỗ, gồm có việc

rao truyền những gì Lời Chúa dạy. Nhƣng “đọc sách (Kinh Thánh trƣớc công

chúng)” vẫn chƣa đƣợc chú trọng lắm hiện nay. Tầm quan trọng của nó đã bị đánh

giá quá thấp trong các giới Phúc Âm. Nó thƣờng đƣợc thực hiện tồi đến độ nhiều

Cơ Đốc nhân xem đó nhƣ phần ít có ý nghĩa nhất trong buổi nhóm lại thờ phƣợng.

Từ ngữ đã đƣợc dịch ra là “chuyên tâm” ở đây (Anh văn devote; Hy văn prosacho),

có nghĩa đen là “chú ý hay quan tâm đến”, hàm ý chuẩn bị trƣớc, nghĩa này cho

chúng ta chiếc chìa khoá đầu tiên của một chức vị thành công. Vì vị mục sƣ gƣơng

mẫu chuyên tâm (tận hiến) cho chức vụ công khai của mình, ông ta phải tự chuẩn

bị thật đầy đủ trƣớc khi ra trƣớc công chúng với bức thông điệp của mình.

Do nhận thức đƣợc điều này quan trọng nhƣ thế nào, ông ta phải dành quyền ƣu

tiên đúng mức cho chức vụ ấy. Trong nhiều giới Cơ Đốc giáo ngày nay, đã có một

phản ứng chống lại chức vụ công khai. Chức vụ cá nhân, chức vụ với tổ nhóm nhỏ,

chức vụ tƣ vấn và các chức cụ lợi dụng các phƣơng tiện truyền thông nhƣ vô tuyến

Page 85: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

truyền hình, phim ảnh âm nhạc, và kịch trƣờng đã trở thành ngày càng quan trọng

hơn gần đây. Với tình hình này, các chức vụ truyền giảng và dạy dỗ truyền thông

dƣờng nhƣ đã bị suy giảm về tầm quan trọng.

Lẽ dĩ nhiên, truyền giảng liên hệ một thách thức lớn hơn mấy thế hệ trƣớc đây.

Trong quyển sách nhan đề I Believe in Preaching (London: Hoddeer Stoughton

1982) của ông, John Stott có thảo luận về ba nét đặc trƣng chủ yếu của xã hội

phƣơng Tây hiện đại biến chức vụ công khai thành một nhiệm vụ đặc biệt đầy

thách thức. Những gì ông đã nói về phƣơng Tây cùng nghiệm đúng cho nhiều khu

vực của phƣơng Đông nữa. Các nét đặc trƣng đó là tinh thần chống uy quyền ngày

nay, cuộc cách mạng của các ngành tự điều khiển (các thay đổi tận gốc rễ ngành

truyền thông, hậu quả của sự phát triển các trng thiết bị điện tử phức tạp) và các

Hội Thánh mât niềm tin vào Phúc Âm.

Những ai trong chúng ta từng làm việc với những ngƣời không phải là phƣơng

Tây, cũng không phải là Cơ Đốc nhân, cũng đều bị thách thức lớn trong việc muốn

cho thiên hạ hiểu đƣợc bức thông điệp của mình. Lễ phép phƣơng Đông mở đƣờng

cho nhiều ngƣời chịu nghe chúng ta. Nhƣng họ thƣờng không hiểu những gì chúng

ta nói. Các phạm trù tƣ tƣởng của chúng ta chịu quá nhiều ảnh hƣởng của bối cảnh

văn hoá Cơ Đốc giáo khiến khiến cho nếu không đƣợc sống trong bối cảnh Cơ Đốc

giáo, ngƣời ta cảm thấy khó hình dung ra đƣợc những gì chúng ta nói. Cho nên,

cho dù chúng ta có đến từ phƣơng Đông hay phƣơng Tây, nếu phải tận hiến cho

chức vụ công khai, chúng ta đều gặp ở phía trƣớc một thách thức lớn lao.

Thách thức có thể là phải làm sao cho những ngƣời không có thói quen lắng nghe

hay chẳng quan tâm gì đến chuyện lắng nghe chịu lắng nghe, hoặc cũng có thể là

phải làm thế nào cho những ngƣời vẫn suy nghĩ khác với ta, hiểu đƣợc bức thông

điệp của chúng ta. Điều này thách thức chúng ta phải tận hiến một cách mới mẻ

cho chức vụ công khai. Chúng ta phải mài sắc các kỹ năng truyền đạt, chỉ có thể có

đƣợc nhờ lao động gian khổ mà thôi. Với những ai muốn đào sâu thâm vào lãnh

vực này, tôi xin giới thiệu quyển sách của Stott, I Believe in Preaching. Với những

ai đang làm việc với những ngƣời không phải là Cơ Đốc nhân, thì quyển sách hay

nhất mà tôi đƣợc biết dành cho ngƣời không chuyên môn là quyển Tall it W.

Communicating the Gospel Across Cultures (Beacon Hill Press, 1981) của John

T.Seamond.

Thận trọng về ân tứ của chúng ta (ITi1Tm 4:14)

Sau khi liệt kê các chức vụ công khai mà Ti-mô-thê phải làm, Phao-lô bảo ông:

“Đừng bỏ quên ơn ban trong lòng con, là ơn bởi lời tiên tri, nhơn hội trƣởng lão đặt

tay mà đã ban cho con vậy”. Nhân một biến cố đặc biệt nào đó, các trƣởng lão đã

có lần đặt tay trên Ti-mô-thê. Có lẽ đó là nhân lễ tấn phong cho ông làm một ngƣời

lãnh đạo của Hội Thánh Ê-phê-sô trƣớc khi Phao-lô từ đó ra đi, nhƣng chúng ta

không dám chắc về việc này. Lúc việc ấy xảy ra, đã có một bức thông điệp tiên tri,

theo đó, ân tứ xảy ra, đã có một bức thông điệp tiên tri, theo đó ân tứ đặc biệt của

Page 86: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Ti-mô-thê cho chức vụ của ông đã đƣợc xác nhận. Ân tứ đó là gì, chúng ta cũng

không đƣợc biết.

Tuy nhiên, khúc sách về vai trò của nhiều ngƣời khác trong việc khám phá ra các

ân tứ thuộc linh của một ngƣời. Sau khi công tác điển chế đã xác nhận việc hình

thành bộ Kinh Thánh, thì lời tiên tri là những lời trực itếp từ Đức Chúa Trời đến

vào một hoàn cảnh cá biệt đã trở thành ít quan trọng hơn cho Hội Thánh. Chúng ta

không thể nói là chúng đã bị mất hẳn. Nhƣng chắc chắn là phần đông chúng ta

ngày nay không thể phát giác ra đƣợc các ân tứ của mình bằng lời tiên tri nhƣ thế.

Thế nhƣng nhiều ngƣời khác vẫn có vai trò quan trọng trong việc giúp các Cơ Đốc

nhân phát giác ra các ânt ứ của họ. Họ quan sát một ngƣời và nhận đƣợc từ Đức

Chúa Trời cái nhìn thông tuệ (insight) tiên tri do sự hƣớng dẫn của Ngài về tiềm

năng của ngƣời ấy để thông báo cái nhìn thông tuệ ấy cho ngƣời kia. Qua nguời ấy,

một ngƣời có thể khám phá ra ân tứ cá biệt của mình. Thánh Kinh dạy rằng tất cả

chúng ta đều nhận đƣợc các ân tứ cá biệt từ Đức Chúa Trời (ICo1Cr 12:1-31). Một

trong nhiều trách nhiệm quan trọng của chúng ta là phải tìm cho ra các ân tứ đó là

gì để tận dụng chúng.

Câu này gợi ý rằng ngƣời ta có thể bỏ qua mà không biêt lợi dụng ân tứ của mình.

Từ ngữ Phao-lô dùng có nghĩa đen là “vô tâm đối với một việc gì đó”. Nhiều nhà

truyền đạo có ân tứ có thể kết thúc bằng thất bại sau vài năm chức vụ nếu họ không

chịu chuyên tâm nghiên cứu Lời Đức Chúa Trời và soạn kỹ các bài giảng. Ta cũng

có thể để cho nhiều hoạt động khàc tràn ngập lịch làm việc của mình đến nỗi chẳng

còn tìm đƣợc thì giờ để tậpt rung chú ý vào các ân tứ của mình.

Một trong nhiều điều đáng buồn nhất đƣợc nhìn thấy trong Hội Thánh ngày nay, là

có ngƣời đƣợc ban cho thật phong phú ân tứ truyền giảng, dạy dỗ hoặc làm công

tác tƣ vấn, nhƣng lại không có thể dành nhiều thì giờ cho ân tứ cá biệt đó vì đã

đƣợc “nâng” lên tậnđỉnh cao của tổ chức hay Hội Thánh của mình, nên chẳng còn

thì giờ cho các chức vụ ấy nữa. ông ta có quá nhiều cuộc họp, quá nhiều các nhiệm

vụ quản trị hành chính phải chu toàn. Có lẽ ông ta đƣợc tuyền giảng ở nhiều nơi,

nhƣng khi đƣợc nghe ông ta truyền giảng, bạn nhận thức đƣợc rằng ông ta đã trở

thành lỗi thời. Ông ta đã không thể dành đỉ thì giờ cho việc suy tƣ mới mẻ, để soạn

bài giảng thật công phu. Ông ta cần phải sắp xếp lại các quyền ƣu tiên của mình

cho dù điều đó có nghĩa là phải bị giáng cấp hoặc giảm lƣơng.

Câu này cho thấy các ân tứ của chúng ta vốn có cả hai mặt liên quan đến Đức Chúa

Trời và đến con ngƣời của chúng. Chính quyền tể trị của Đức Chúa Trời đã ban

chúng cho ta tuỳ ý Ngài. Thậm chí ngài còn có thể lợi dụng nhiều ngƣời khác bảo

cho chúng ta biết ân tứ ấy là gì nữa. Nhƣng nhiệm vụ của chúng ta là phải cẩn thận

nuôi dƣỡng ân tứ đó.

Chuyên tâm lo cho chức vụ (ITi1Tm 4:15a)

Câu thứ ba Phao-lô nói về một chức vụ gƣơng mẫu trong khúc sách này là “Hãy

săn sóc chuyên lo những việc đó” (4:15a). Từ ngữ đƣợc dịch ra là “chuyên” có liên

Page 87: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

hệ với từ ngữ “bỏ quên” hay “vô tâm” của câu 14. Nó có thể có nghĩa là “chăm chỉ,

chuyên cần nghiên cứu tra xét”. Nó nói lên ý niệm phải chịu khó khi thi hành chức

vụ.

Thói lƣời nhác có thể thâm nhập đời sống chúng ta, cho nên chúng ta phải coi

chừng, kẻo e có thể hài lòng với một công tác chƣa đƣợc hoàn thành đến mức toàn

hảo. Bất cứ làm việc gì, chúng ta cũng phải tận dụng tới mức tối đa các tài năng

của mình, cho dù là đọc một bài học, hát thánh ca, truyền giảng, dạy dỗ thăm

viếng, đánh máy chữ soạn một chƣơng trình, sửa phạt, hay làm công tác tƣ vấn.

Nhiều khi ngƣời nghe một bài giảng, chúng ta có thể biện biệt mà chẳng cần phải

cố gắng gì là nhà truyền đạo đã không soạn kỹ bài giảng. Có lẽ ông ta chỉ “cƣỡi

ngựa xem hoa” hoặc bài giảng của ông ta bị thiếu nội dung vững chắc. Nhà truyền

đạo ấy đã lƣời biếng. Ông ta đã không chuyên tâm lo soạn bài giảng của mình.

Lƣời biếng là một vấn đề phổ biến trong chức vụ và các cán bộ Cơ Đốc giáo phục

vụ vốn trọn vẹn thì giờ đều đặc biệt có thể mắc phải. Nhƣ W.A.Sangster nói, các

tín đồ thƣờng lƣời biếng phải giữ một số giờ tại nơi họ làm việc, bằng không họ sẽ

bị đuổi. Trái lại, quý vị mục sƣ “phần lớn la ông chủ số thì giờ của mình… Chẳng

có chiếc đồng hồ nào ghi lại giờ bắt đầu của vị mục sƣ, cũng chẳng có bộ máy nào

có thể đo đƣợc nhiệt tâm theo đó ông ta bắt tay làm việc một khi đã bắt đầu”

Sangster nói tiếp: “Nếu lƣơng tâm của một ngƣời liên quan đến thì giờ đã bị chai lì

theo năm tháng, thì điều đáng ngạc nhiên là anh ta lại thấy mình vô cùng bận rộn

trong khi chỉ làm rất ít việc mà thôi” (The Approach to Preaching, Baker 1974).

Sangster thấy lời giải đáp cho cái nguy cơ này là “một sinh hoạt tĩnh tâm (bồi linh,

tĩnh nguyện) có kỷ luật”. Tôi phải nói rằng đó không phải là câu trả lời mà tôi

trông mong từ Sangster. Nhƣng điều ông ta nói rất có ý nghĩa: “Một ngƣời duyệt

xét lại cả ngày của mình mỗi tối với Đức Chúa Trời sẽ không thể cứ hài lòng lâu

với việc kể lể cà rà, lƣời nhác, và phung phí cả nửa ngày của mình”. Ở đây

Sangster đã “vào đề” một trong các đề mục tâm đắc của ông - sự cần thiết phải

phát triển một hệ thống kiểm soát giúp chúng ta có thể thấy mình đang trả giá nhƣ

thế nào cho việc chúng ta cùng bƣớc đi với Đức Chúa Trời. Quả thật là ông đã viết

một quyển sách nhan đề là A Spiritual Check-up (London: Epwarth Press, 1966),

một quyển sách gồm mấy chục câu hỏi mà một Cơ Đốc nhân tự đặt ra cho mình về

chính cuộc đời mình.

Cũng thế, ngƣời cán bộ Cơ Đốc giáo phải luôn luôn tự vấn chẳng hay mình có

chuyên tâm trong những gì mình đã làm hay không.

Miệt mài trong chức vụ (4:15b)

Phao-lô bảo với Ti-mô-thê: “Hãy săn sóc chuyên lo những việc đó”. Điểm này đƣa

chúng ta đến nét đặc trƣng quan trọng thứ tƣ của chức vụ Cơ Đốc giáo. Ở đây,

chúng ta gặp hai từ ngữ mà theo nghĩa đen, đều có thể dịch ra là “dấn thân, lao

vào”. Ý muốn nói là chúng ta bị cái công việc mà chúng ta đang làm đó cuốn hút.

Cuộc đời của chúng ta bị chức vụ của chúng ta bao bọc. Chúng ta không thi hành

Page 88: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

chức vụ của mình một cách nửa vời nhƣ hoàn tất một bổn phận phải làm mà thôi.

Nhiều khi chúng ta nghe các nhà truyền đạo nói ra các chân lý môt cách máy móc.

Nội dung của họ có thể là tốt. Có lẽ họ đã chuyên tâm soạn bài giảng. Nhƣng cách

giảng ra của họ thiếu lửa. Họ đặt những ngƣời nghe họ vào một trạng thái hoảng sợ

tâm lý. Họ không giục giã đƣợc các thính giả vùng dậy khỏi giấc ngủ lơ mơ thuộc

linh của mình để noi theo Chúa Cứu Thế thật trọn vẹn. Họ cần phải bị thu hút, phải

trở nên nhƣ bị chân lý của Phúc Âm bắt lấy họ vậy.

Những ngƣời đƣợc Đức Chúa Trời đại dụng là những ngƣời đem mê. Vào một giai

đoạn mà dân Y-sơ-ra-ên gặp khủng hoảng và bị nhục nhã nặng nề, lúc Giê-rê-mi bị

cám dỗ từ bỏ việc truyền giảng, ông đã thú nhận: “Vì Đức iê-hô-va phán nhƣ vầy:

Này, ta sẽ phó ngƣơi làm sự kinh hãi cho chính mình và hết thảy bạn hữu mình

nữa; chúng nó sẽ chết bởi gƣơm của kẻ thù mình, chính mắt ngƣơi sẽ ngó thấy”

(Gie Gr 20:4). Không phải ông đã bị mỏi mòn vì truyềng iảng. Mà ông mệt mỏi

kiệt quệ vì không đƣợc truyền giảng! Phao-lô nói: “Thế thì phần thƣởng của tôi là

gì? Ấy là khi giảng Tin Lành, thì giảng nhƣng không, chẳng dùgn quyền tôi có nhƣ

ngƣời giảng Tin Lành” (ICo1Cr 9:18). Benjamin Franklin nói sở dĩ ông thƣờng

đến nghe Genge Whitefield vì tại đó, trƣớc mặt ông, ông có thể theo dõi một con

ngƣời bị lửa thiêu đốt (theo Donald E.Demuray trong quyển Preacher Aflame,

Baker 1972).

Ta không nên lẫn lộn ngọn lửa này với sự rung động và sôi nổi vốn chỉ là nét đặc

trƣng riêng của một số ngƣời mà thôi. Ngay đến những ngƣời không có nhân cách

sôi động cũng có thể trở thành sôi động trong chức vụ khi bị Lời Đức Chúa Trời

bắt lấy và Đức Thánh Linh nung đốt trong lòng họ. Họ bị nung đốt vì muốn có

đƣợc một ngọn lửa của tình yêu từ trong lòng họ chảy tràn ra cho chức vụ của họ.

Charles Simeon, một mục sƣ Tin Lành ngƣời Anh của Hội Thánh Anh quốc vốn có

một chức vụ rộng lớn và lâu dài, là một tấm gƣơng tốt về một con ngƣời vốn chẳng

có bản tính sôi động, nhƣng đã trở thành sôi động trong chức vụ F.W.Boreham đã

nói về ông nhƣ thế này:

Cách nói của ông không hấp dẫn. Giọng ông yếu và không có nhạc; bài giảng của

ông cũng không thể nói là có ơn; và nhìn từ một vài góc độ thì diện mạo của ông

có phần thô kệch. Nhƣng ngay khi ông đã trở thành sôi nổi, thì chúng ta quên hết

mọi điều đó. Giọng ông trở nên nồng nhiệt và thôi thúc, các động tác của ông trở

thành tự nhiên hơn vì ông ít tỏ ra ít nóng nảy hơn, diễn tả đƣợc một ƣớc muốn thiết

tha truyền đạt luận cứ hoặc lối kêu gọi của mình với đầy đủ sức lực của mình; mỗi

một lời ông thốt ra đều nhƣ đánh mạnh vào bạn khiến bạn cảm động sâu xa, gƣơng

mặt ông sáng ngời nhƣ có sức hoạt động cao độ và lý thú (Daily Readings from

F.W,Boreham, Lodon: Hodder & Stoughton, 1976).

Theo W.E.Sangster, một số bài giảng sở dĩ thiếu quyền năng vì bị thiếu nhiệt tâm

(passion). Có thể là nó khả kính về mặt tri thức, các luận điểm đƣợc trình bày để

cấu thành bài giảng có lẽ đều hay và đáng công, nhƣng không thấy có tia sáng

Page 89: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

trong đó. Mọi ngƣời đều khởi động, nhƣng nội tâm họ thi2 không chuyển (cảm)

động, mà sở dĩ họ không cảm động là vì chính nhà truyền đạo đã không cảm

(chuyển) động p.86).

Sangster đề ra bốn phƣơng pháp khiến cho bài giảng của chúng ta có nhiệt tình, và

lời khuyên này áp dụng cho tât cả các phƣơng diện khác của chức vụ mục sƣ. Ông

nói: “Cầu nguyện là phƣơng pháp chủ yếu”. Ông mô tả một nhà truyền đạo ngƣời

da đen nói rằng khi chuẩn bị bƣớc lên toà giảng ông “tự đọc mình thật đầy đủ” và

“suy nghĩ về mình thật rõ ràng” và cũng “tự mình cầu nguyện nóng bỏng”. Mọi

dấn thân của chúng ta vào công tác Cơ Đốc giáo đều phải đƣợc tắm trong lời cầu

nguyện. Cầu nguyện giúp chúng ta duy trì một mối liên hệ nồng ấm với Đức Chúa

Trời, mà nhiệt tình thì lan tràn ra từ mối liên hệ ấy.

Sangster nói với nhà truyền đạo phải tin vào quyền năng của bài giảng. Ông ta phải

có đức tin vào việc mình làm. Ông ta phải biết rằng nó có quyền năng để ảnh

hƣởng đến một điều gì đó có giá trị dáng kể cho cõi vĩnh hằng.

Thứ ba, ông ta phải giữ đƣợc thái độ kinh ngạc đối với Phúc Âm, và các chân lý

của Đức Chúa Trời. Ông ta không nên đánh mất thái độ tƣơi mới của mình đối với

Cơ Đốc giáo. Sangster vạch rõ rằng “vẻ quen thuộc là một trong những chứng

bệnh nghề nghiệp của chức vụ mục sƣ”. Khi nào chúng ta đã “trở nên quen thuộc

với nỗi sợ hãi và hoan hỉ” là chúng ta đã đánh mất ý thức kinh ngạc trong cái thời

đại hoài nghi cay cú này. Bí quyết để suy trì điều này là ở trong điều mà đời sống

cá nhân của chúng ta dành cho, nhƣ Sangster viết: “Điều giữ đƣợc cho cá nhân nhà

truyền đạo kinh ngạc về tôn giáo của mình, sẽ giữ đƣợc cho thái độ kinh ngạc của

ông ta trên toà giảng”. Ngay khoảnh khắc chúng ta cảm thấy mình bị mất đi cái ý

thức hoan hỉ đối với Phúc Âm đó, chúng ta phải có biện pháp để quay trở lại mối

liên hệ nồng ấm với cái chân lý quang vinh của Phúc Âm này.

Phƣơng pháp thứ tƣ của Sangster để đi trong nẻo đƣờng đam mê nồng nhiệt là để

cho Đức Thánh Linh hà hơi tiếp sức cho chúng ta. trong một quyển sách khác,

Sangster gọi đó là “Sự xức dầu” hay “phần phụ trội của Đức Thánh Linh” (The

Appoach to Preaching, Baker 1951). Điều ông muốn nói là tình trạng khi ngọn gió

tƣơi mát của Đức Thánh Linh vốn muốn thổi đi đâu thì thổ, còn nhà truyền đạo thì

phải giƣơng các cánh buồm của mình ra nhƣ thế nào để cho con thuyền của mình

tiến tới theo chiều gió.

Ôi, chức vụ của chúng ta sẽ cùng tiến theo ngọn gió của Đức Thánh Linh! Thật

phấn khởi biết bao khi đƣợc giƣơng buồn trong quyền năng của Ngài để từng trải

của chúng ta sẽ trở thành hiển nhiên đối với những ngƣời mà chúng ta phục vụ! Họ

sẽ nhìn thấy lửa và sẽ bắt lấy nó. Nhiều tấm lòng sẽ đƣợc nung đốt để cùng chia sẻ

niềm vui và sự phấn khởi với chúng ta!

Tiến triển trong chức vụ (4:15c)

Nét đặc trƣng thứ năm của chức vụ trong khúc sách này là kết quả của sự chuyên

tâm và miệt mài: Phao-lô viết: “Con cũng phải coi chừng ngƣời đó, vì hắn hết sức

Page 90: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

chống trả lời chúng ta”. Warren Wiersbe nói rằng từ ngữ “tấn tới” này có nghĩa là

“đi tiên phong vào vùng đất mới” (Listening to the Giants, Baker, 1980). Ngƣời

luôn luôn tiến bộ trong chức vụ đang mài sắc các kỹ năng của mình, gia tăng kiến

thức của mình, đào sâu thêm sự cống hiến của mình, và mở rộng thêm sự khôn

ngoan của mình. Cho nên ngƣời theo dõi ngƣời ấy sau một thời gian, sẽ nhận thấy

ngƣời ấy đã tăng trƣởng đƣợc bao nhiêu.

Sự chuyên tâm và miệt mài trong chức vụ giúp cho sự tiến bộ đƣợc dễ dàng nhƣ

thế nào? Những ngƣời đi vào chức vụ với thái độ chuyên tâm và miệt mài sẽ có

mong ƣớc làm việc tốt nhất cho Đức Chúa Trời đến mức họ luôn luôn ý thức đƣợc

các thiếu sót hụt hẫng của mình. Họ không phạm lỗi tự cao tự mãn. Các định mức

của họ đều rất cao, khiến họ không hề dám ngừng nghỉ, mà luôn luôn ý thức các

nhu cầu của mình. Việc không ngừng nghỉ đó là bối cảnh lý tƣởng cho sự tăng

trƣởng.

Những ngƣời tự cảm thấy mình thiếu thốn luôn luôn yêu cầu nhiều ngƣời khác

đánh giá các thành tựu của mình để chỉ bảo cho mình biết phải làm thế nào cho tốt

hơn. Họ luôn luôn tìm cách làm mới tâm trí mình, cải tiến các phƣơng pháp của

mình, đƣợc hiểu Đức Chúa Trời và thế gian càng rõ hơn vì họ nhận thức rằng mình

luôn luôn cần phải hiểu biết càng nhiều hơn.

Vậy tiến bộ là phó phẩm của sự yên tâm. Vị mục sƣ chuyênt âm có thể không nhận

ra điều đó vì ông ta luôn luôn ý thức đƣợc các khuyết nhƣợc điểm của mình và

phấn đấu để tự cải tiến. Nhƣng, nhƣ Phao-lô nói, tất cả những ngƣời khác đều thấy

sự tấn tới của ông ta.

Ở đây, chúng tôi không đề cập sự hoàn thiện, là hƣớng mà một ngƣời phải nhằm

vào để đạt tới mà chẳng bao giờ hài lòng với chính mình hay thành tựu của mình.

Cầu toàn chủ nghĩa nảy sinh từ ý thức về sự thiếu sót bất cập nội tâm thôi thúc một

ngƣời. Sự tiến bộ thì nảy sinh từ ƣớc muốn làm đẹp lòng Đức Chúa Trời. Các thiếu

sót bất cập mà cầu toàn chủ nghĩa gây ra có thể bị thắng vƣợt khi Đức Thánh Linh

ngữ vào lòng để chữa lành các vết thƣơng của chúng ta. Cái nhu cầu tạo ra tiến bộ

trong chức vụ có thể sống chung với lòng bình an và niềm vui đƣợc hài lòng từ bên

trong. Cơ Đốc nhân có thể hài lòng trong Chúa Cứu Thế để trở thành một ngƣời

đầy đủ, mãn nguyện. Nhƣng đồng thời ngƣời ấy vẫn phấn đấu cho một đời sống

sâu nhiệm và thành công hơn trong chức vụ. Sự trƣởng thành sẽ đạt đƣợc khi

ngƣời ấy có thể để cho sự bình an và niềm vui sống chung cùng với ý thức về nhu

cầu và sự hài lòng.

Giữ mình và bền đỗ (4:10).

Phao-lô bắt đầu viết: “Hãy giữ chính mình con và sự dạy dỗ của mình” (c.16). Ông

vừa viết rằng phải bền đỗ trong mọi sự đó thiên hạ sẽ thấy sự tiến bộ của

Ti-mô-thê. Nhƣng nếu mọi ngƣời đã thấy đƣợc điều đó, thì Ti-mô-thê càng phải

canh chừng đời sống của mình và giáo lý mình truyền dạy càng cẩn thận chặt chẽ

hơn nữa. Động từ “giữ ở đây có nghĩa là “nhìn chăm, chú mục vào” một vật gì đó.

Page 91: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Nhiều ngƣời thấy có sự tiến bộ, và điều đó có thể trông nhƣ chẳng cần phải cố

gắng nỗ lực chi cả. Nhƣng trong thực tế hành động thì tiến bộ là kết quả của một

cuộc đời tự xét mình thật nghiêm ngặt.

Những ngƣời đi tiên phong trong những cuộc thám hiểm tiến vào một vùng đất

mới cần chú ý đặc biệt để giữ mình và giáo lý mình truyền dạy. Trong khi tiến vào

các khu vực mới, họ có thể loại bỏ hoặc bỏ qua một vài phƣơng diện nào đó của

đức tin và tập tục Cơ Đốc giáo. Thí dụ một tín đồ Tin Lành nhạy cảm với các mối

quan tâm xã hội có thể bắt đầu bỏ qua việc truyền giảng Phúc Âm - một việc vốn

đã quá thƣờng xảy ra.

Tiến bộ là thêm một điều gì đó mới mẻ vào phần nền móng. Những cái nền cần

phá bỏ là những gì không phù hợp với Kinh Thánh. Và dĩ nhiên là có một vài tín

ngƣỡng và cách hành đạo mà thiên hạ cho là các nền tảng của Cơ Đốc giáo vốn

không thấy có trong Kinh Thánh. Nhƣng phản bám chặt vào các nền tảng của Kinh

Thánh.

Phao-lô mô tả một ngƣời có thể tự giữ mình và giáo lý của mình nhƣ thế nào trong

câu tiếp theo đó: “Phải bền đỗ trong mọi sự đó” Câu này có nghĩa là Ti-mô-thê

phải kiên trì trong những điều ông đã đƣợc dạy (là phải làm), xem đó là phần căn

bản cho niềm tin và cho những việc phải làm.

Hãy thử xét xem việc tự giữ mình và kiên trì đó đƣợc áp dụng cho sinh hoạt và

giáo lý nhƣ thế nào. Cuộc đời Ti-mô-thê gồm có cuộc đời thuộc linh, cuộc đời thi

hành chức vụ sinh hoạt trí tuệ, sinh hoạt tình cảm, sinh hoạt gia đình, đời sống

thuộc thể và đời sông xã hội. Có một trong những thách thức quan trọng nhất mà

một ngƣời lãnh đạo phải trực diện là phải nhìn chăm, chú mục vào quá nhiều sinh

hoạt nhƣ thế thật nghiêm ngặt. Ông ta phải thƣờng xuyên soát xét lại cách thức

mình đã sống nhƣ thế nào trong từng lãnh vực sinh hoạt nhƣ thế.

Có lẽ ông ta cần phải tự vấn: “Sinh hoạt bồi linh của tôi có sâu nhiệm hơn một năm

trƣớc đây không. Nếu không, ông ta cần phải tự vấn tại sao và phải có một vài biện

pháp sửa chữa. Chẳng hạn ông ta có lẽ phải bỏ bớt một chức vụ hay hoạt động

công khai nào đó với tƣ cách một thành viên của một tiểu ban hay ban trị sự để có

thêm thì giờ cho gia đình hay cho những buổi bồi linh cá nhân.

Có lẽ ông ta cần tự vấn: “Tôi có tiến bộ trong công tác chức đạo (truyền đạo Phúc

Âm) không?” hoặc “Tôi có dành thì giờ đọc sách đầy đủ không?” hay “Tôi có tập

thể dục đủ không?” hoặc “Tôi có ăn uống cân bằng không?” hay “Tôi có áp dụng

đầy đủ các nguyên tắc Cơ Đốc giáo vào công việc mình đang làm không?” Nếu

câu trả lời là “không”, thì ông ta phải phải sửa chữa lại hoàn cảnh tình hình của

mình. Thiết tƣởng tôi không hề nhấn mạnh quá đáng vào sự cần thiết phải thƣờng

xuyên có những cuộc kiểm kê thuộc linh trong đời sống của một Cơ Đốc nhân.

“Sự dạy dỗ” trong câu này chắc ám chỉ những gì mà một ngƣời tin tƣởng và tuyền

dạy. Chúng ta cũng có thể bị sai lạc trong giáo lý nữa. Khi chúng ta bị một công

trình khảo cứu Cơ Đốc giáo hiện tại nào đó thánh thức, chúng ta có thể chuyển

Page 92: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

hƣớng đối với một niềm tin để hoàn toàn không còn tin cậy vào Lời của Đức Chúa

Trời nữa. Nền văn hoá đƣợc đại có thể tạp áp lực khiếkn chúng ta chấp nhận

nhữngthái độ trái với Thánh Kinh về các vấn đề nhƣ duy vật chủ nghĩa các mối

liên hệ với ngƣời khác giới tính, lòng tham dục, đồng tính luyến ái và ly dị. Sống

trong một xã hội tạp đa, nhấn mạnh trên tính cách không quan trọng của thái độ

khoan dung tôn giáo, chúng ta có thể bối rối trƣớc việc Thánh Kinh nằng nặc đòi

hỏi Cơ Đốc giáo phải là độc nhất vô nhị. Những lời truyền dạy nhƣ thế của Thánh

Kinh vốn ít khi đƣợc lòng những ngƣời không tin Thánh Kinh.

Nhiều ngƣời chung quanh chúng ta có thể có những quan điểm sai lạc không đúng

theo Thánh Kinh. Nhƣng chúng ta thì phải kiên trì. Chúng ta không nên xấu hổ khi

bị dán cho cái nhãn hiệu là lỗi thời, là quá khe khắt, là chống xã hội, là dại dột,

hoặc ngây thơ hay kiêu ngạo.

Bền đỗ, kiên trì tận trung với chân lý Thánh Kinh không thể bị nhầm lẫn với bảo

thủ hẹp hòi. Thánh Kinh là một bộ sách tích cực, sinh động bao giờ cũng có một

bức thông điệp cách mạng cho mọi thời đại. Nó luôn luôn đâm thấu trái tim của

căn bệnh vị kỷ của loài ngƣời và mọi biểu hiệu khác nhau của nó nhằm nâng đỡ

cho một sự thánh khiết triệt để và một tình yêu có thể làm cách mạng vào mọi thời

đại. Chắc chắn rằng cơ Đốc giáo theo Thánh Kinh, với điểm nhấn mạnh trên sự

bình đẳng và mối quan tâm đến các quyền lợi của kẻ nghèo và bị áp bức bóc lột,

vốn có một bức thông điệp căn bản cho xã hội với đủ thứ bất bình đẳng nổi bật của

chúng ta.

Bản tính sống động của Thánh Kinh (Lời Đức Chúa Trời) cần có ngôn ngữ, âm

nhạc và các phƣơng pháp diễn tả Phúc Âm đƣợc thay đổi theo mọi thời đại, tuy

bức thông điệp của nó vẫn tồn tại bất biến. Một số ngƣời bảo thủ chống lại sự thay

đổi ấy. Nhƣng chính thống giáo của Thánh Kinh đòi hỏi phải có những thay đổi

nhƣ thế vì Phúc Âm bất biến kêu gào phải đƣợc truyền giảng ra cho mọi ngƣời ở

mọi thời đại đều đƣợc nghe. Câu khẩu hiệu xƣa của Hội Thanh niên vì Chúa Cứu

Thế đã phát biểu ý đó thật hay: “Sang số theo thời gian, nhƣng neo chặt vào tảng

đá”.

Vậy, có sáu nét đặc trƣng cho một chức vụ kiểm nữa:

1. Một mục sƣ gƣơng mẫu tận hiến cho chức vụ công khai

2. Vị ấy không vô tâm đối với việc tận dụng ân tứ của mình

3. Vị ấy chuyên tâm trong việc thi hành chức vụ

4. Con ngƣời toàn diện của vị ấy miệt mài trong công tác thi hành chức vụ

5. Vị ấy luôn luôn tiến bộ hƣớng thƣợng nhằm đạt mức thành công và giống với

Chúa Cứu Thế hơn hết.

6. Vị ấy cẩn thận kiên trì gìn giữ nếp sống của mình và tận trung với các tín

ngƣỡng đúng theo các chuẩn mực của Đức Chúa Trời.

Phao-lô kết thúc chƣơng này bằng cách bảo với Ti-mô-thê: “Phải bền đỗ trong mọi

sự đó (kiên trì sống một cuộc đời và một chức vụ gƣơng mẫu), vì làm nhƣ vậy thì

Page 93: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

con và kẻ nghe con sẽ đƣợc cứu” (ITi1Tm 4:16c). Một cuộc đời gƣơng mẫu quan

trọng là nhƣ thế. Các hậu quả của nó có giá trị vĩnh hằng. Cho nên chúng tôi cảm

thấy mình đang khi nói quá nhiều về vấnđề ấy trong một quyển sách đề cập quyền

lãnh đạo.

Công tác đọc Kinh Thánh trƣớc công chúng

Việc đọc Kinh Thánh trƣớc công chúng là một thói quen các Cơ Đốc nhân thừa

hƣởng của hội trƣờng Do Thái. Lúc Chúa Giê-xu vào hội trƣờng tại Na-xa-rét.

Ngài đã “đứng dậy và đọc… sách tiên tri Ê-sai” (LuLc 4:16-21). Có một đoạn mô

tả giờ thờ phƣợng trong Hội Thánh nguyên thuỷ khá lý thú trích từ một bài viết

bênh vực cho Cơ Đốc giáo của Justin Martyr trƣớc sau năm 170 SC.

Vào ngày gọi là ngày của Mặt Trời, một buổi họp của tất cả những ngƣời sống

trong các thị trấn hoặc vùng thôn quê xảy ra tại một nơi, các bài ký của các sứ đồ

hoặc văn phẩm của các nhà tiên tri đƣợc đọc lên bao lâu số thì giờ cho phép. Rồi

ngƣời đọc dừng lại và ngƣời lãnh đạo bằng lời lẽ của miệng mình nói lên những lời

gây ấn tƣợng và khuyên răn nên bắt chƣớc những việc tốt đẹp đó. Rồi chúng tôi

cùng đứng lên và thôt ra những lời cầu nguyện (first Apology 1:67).

Vào thời của Phao-lô việc đọc Kinh Thánh trƣớc công chúng vốn quan trọng hơn

ngày nay, vì sách rất hiếm hoi và đắt giá, còn dân chúng thì thƣờng không biết

đƣợc cho nên ngƣời ta thu thập đƣợc kiến thức của Kinh Thánh là nhờ vào các

buổi đọc sách công khai trƣớc công chúng này.

Thế nhƣng ngày nay, tập tục này cũng rất quan trọng vì Kinh Thánh là lời vô ngộ

duy nhất của Đức Chúa Trời mà chúng ta hiện có. Cho dù một bài giảng có đầy

linh cảm đến đâu đi chăng nữa, chỉ có Kinh Thánh mới “đƣợc linh cảm” theo nghĩa

là việc truyền đạt không sai chạy tâmt rí và ý chỉ của Đức Chúa Trời. Thật vậy,

việc truyềng iảng là bày giãi một khúc sách đã đọc. Cho nên điều quan trọng là

phải đặt khúc sách ấy trƣớc mặt mọi ngƣời trƣớc khi giải nghĩa nó.

Chúng ta nên nhớ rằng việc đọc sách trƣớc công chúng đời xƣa đòi hỏi một số kỹ

thuật trình diễn. Sở dĩ nhƣ thế vì các mẫu tự đều đƣợc viết theo lối chữ hoa, ren

dày vaò nhau mà chẳng có khoảng cách để phân chia các từ ngữ ra nhƣ kiểu sau

đây:

Chẳng có khoảng cách để phân chia các từ ngữ ra

Việc đọc chữ ngày nay thì dễ dàng hơn nhiều. Thế nhƣng công tác đọc trƣớc công

chúng cũng đòi hỏi một số kỹ năng, vì trong việc đọc có dễ hơn, thiên hạ vẫn nhận

thấy là khó hiểu. họ vốn đã quan tiếp nhận các thông điệp thánh thị, vừa đƣợc nghe

vừa nhìn thấy qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ vô tuyến truyền hình,

nên nhận thấy khó tập trung khi một ngƣời chỉ đọc suông mà thôi.

Chúng ta cần bắt buộc những ngƣời nghe mình phải chú ý bằng cách đọc thật sinh

động. Một phần dẫn nhập cho khúc sách có thể giúp chuẩn bị khiến ngƣời nghe

phải chú ý. Ngƣời đọc phải cố tìm cách lột tả tinh thần của khúc sách và truyền đạt

phần cảm xúc của nó sao cho các thính giả hoà nhập với phần kinh nghiệm ẩn phía

Page 94: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

sau bài học. hƣng không nên lẫn lộn việc làm này với việc “trình diễn kịch tuồng”,

vốn có thể gây ấn tƣợng trên kẻ nghe nhƣng vẫn bỏ mặc họ với thái độ lạnh nhạt.

Điều chúng ta đang đọc vốn là Lời “sống và linh nghiệm của Đức Chúa Trời, sắc

hơn gƣơm hai lƣỡi” (HeDt 4:12). Công tác đọc phải phản ảnh cho kẻ nghe phần

tiềm năng đó của Lời húa.

Sự thách thức phải đọc thật hay trƣớc công chúng đòi hỏi vài điểm cần thận trọng.

Chúng ta phải thận trọng khi chọn ngƣời đọc. Chúng ta quá thƣờng giao việc ấy

cho một ngƣời không có tài đọc. Đã có chứng cứ gợi ý rằng trong Hội hánh nguyên

thuỷ, có một cuh71c vị đặc biệt dành cho ngƣời đọc sách, mở ra cho những ngƣời

„có học vấn và đƣợc đào tạo” (Ralph Martin, WEorship in the Early church, Lodon

Morgan and Scott, 1972). Ngƣời đọc cũng phải cầu nguyện nhiều và chuẩn bị cẩn

thận cho công tác đọc của mình, cả khi ngƣời ấy chỉ đƣợc giao công tác mấy phút

trƣớc khi buổi nhóm lại bắt đầu.

Ứng dụng cá nhân

Thực hiện một cuộc kiểm kê về cuộc đời, lúc niềm tin và chức vụ của bạn bằng

cách dùng sáu nét đặc trƣng của một chức vụ kiểu mẫu đã học đƣợc trong bài này.

Dành đƣợc càng nhiều thì giờ bạn có thể có đƣợc càng tốt cho công việc ấy. Cố tìm

cách mở rộng đƣợc càng nhiều khu vực của đời sống, các niềm tin và chức vụ của

bạn càng tốt. Hãy tự vấn: “tôi đang trả giá gì cho sinh hoạt bồi linh, đọc sách va

v.v… của mình?”

CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO

(ITi1Tm 5:1-16)

Chúng tôi từng bàn thoáng qua rằng sự kiện các mối liên hệ là một phƣơng diện tối

quan trọng cho chức vụ lãnh đạo trong Cơ Đốc giáo. Cho nên chẳng có gì để ngạc

nhiên khi trong quyển sách dạy bảo ngƣời lãnh đạo trẻ tuổi là Ti-mô-thê, Phao-lô

đã dành hơn là trọn một chƣơng cho đề tài các mối liên hệ với nhiều giai cấp ngƣời

khác nhau trong cộng đồng Cơ Đốc giáo (5:1-6:2).

Liên hệ với những ngƣời già cả (ITi1Tm 5:1a)

Hạng ngƣời đầu tiên đƣợc đề cập là những ngƣời già cả. Phao-lô viết: “Chớ quở

nặng ngƣời già cả, nhƣng hãy khuyên dỗ họ nhƣ cha” (5:1a).

Vào thời đại của Thánh Kinh tuổi chuyển từ trƣởng thành sang già cả đƣợc xem là

lúc sáu mƣơi tuổi. Ngƣời già đƣợc kính trọng vì từng trải vsà sự khôn ngoan của

họ. tuổi cao không phải là điều đáng xấu hổ nhƣ sách Châm Ngôn đã chứng minh”

(ChCn 20:29). Tóc muối tiêu (gray hair) là dấu hiệu của sự tôn trọng! Thánh Kinh

cũng đòi hỏi chúng ta phải kính trọng ngƣời cao tuổi. LeLv 19:32 chép: “Trƣớc

mặt ngƣời tóc bạc ngƣơi hãy đứng dậy, kính ngƣời già cả”. Ê-sai chứng minh rằng

một phần các triệu chứng của căn bệnh của dân Y-sơ-ra-ên là thiếu tôn trọng ngƣời

già cả (3:5).

Page 95: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Nếu Thánh Kinh bênh vực cho một thái độ kính trọng các trƣởng lão nhƣ thế, thì

một cấp lãnh đạo trẻ tuổi nhƣ Ti-mô-thê đáp ứng nhƣ thế nào khi một ngƣời cao

tuổi phạm sai lầm? Chắc chắn là ông không thể làm ngơ mà chẳng biết tới sự sai

lầm ấy, cũng không nên “quở nặng” mà phải khuyên dỗ ngƣời ấy nhƣ là cha mình

vậy.

Từ ngữ đƣợc dịch ra “khuyên dỗ” là parakaleo nguyên có nghĩa là gọi đến bên

cạnh, hoặc là để khuyến khích, an ủi, khuyên bảo hoặc khuyên răn. Cho nên từ ngữ

này có nhiều nghĩa tuỳ theo văn cảnh trong đó nó đƣợc sử dụng. ý khuyên răn vƣợt

trội hơn hết trong câu chúng ta đang thảo luận. Vị lãnh đạo trẻ tuổi gọi ngƣời lớn

tuổi phạm sai lầm đến để khuyên bảo ngƣời ấy - nhƣng với tƣ cách là một đứa con

chớ không phải nhƣ một thƣợng cấp. Ti-mô-thê phải làm việc ấy bằng thái độ kính

nể và thƣơng yêu trìu mến.

Khi một ngƣời già cả vốn là một ngƣời thành thật đƣợc khuyên bảo nhƣ thế, ông ta

sẽ nhận thấy rằng việc sửa sai vốn không do ý muốn vứt bỏ gánh nặng cho mọi

ngƣời chung quanh, nhƣng là do một động cơ thúc đẩy công bằng và khả kính. Cho

nên, ông ta sẽ nghiêm chỉnh nghe lời của ngƣời lãnh đạo mà không chối bỏ nó,

xem nhƣ một trong những trƣờng hợp “sốt sắng quá mức” của một thanh niên mới

lớn chƣa từng trải.

D.L.Moody và vợ ông, bà Em-ma, là một tấm gƣơng tốt trong việc khuyên bảo. Bà

Emma vốn là một con gái đƣợc giáo dục tốt của một doanh nhân giàu có. Ông

Moody thì chỉ đƣợc học hành rất ít và xuất thân từ một fgia đình nghèo. Bà Emma

đã giữ một vai trò quan trọng trong việc giáo dục ông Moody cho chức vụ công

khai. Bà Emma sửa các lồi văn phạm, đánh vần và nói không rõ cùng với hằng tá

những điều khác của ông. Nhƣng nhƣ Ethel Barrett viết: “bà làm việc ấy thật dịu

dàng và trìu mến đến độ ông chẳng bao giờ biế là mình đang bị phê bình” (Will the

Real Phony Please Stand up, Regal Books, 1969). Đến cuối đời mình, Moody đƣợc

kể lại là có nói rằng ông chẳng bao giờ thôi ngạc nhiên vì Đức Chúa Trời lại giao

cho ông một chức vụ quan trọng nhƣ thế, và Ngài đã ban cho ông một ngƣời vợ

nhƣ thế.

Nếu các chi tiết về Moody và vợ ông không thể ứng dụng cho câu mà chúng ta

đang nghiên cứu đây, thì tấm gƣơng của họ cho chúng ta thấy một loại thái độ điển

hình phải đƣợc nhìn thấy khi một ngƣời lãnh đạo sửa sai một ngƣời có địa vị xã hội

là ngƣời tƣởng thƣợng của mình. Đó phải là một thái độ khiêm hạ, tôn kính và yêu

mến hoà lẫn với một tình yêu chân lý và sự công chính.

Liên hệ với những ngƣời trẻ tuổi (ITi1Tm 5:1b)

Rồi Phao-lô viết: “Còn kẻ trẻ thì (đối xử) nhƣ anh em”. Nhận định này có thể lý

giải theo một trong hai cách sau đây. Có lẽ Phao-lô vẫn đang tiếp tục chủ đề về

khuyên bảo các hạng ngƣời làm điều sai trái khác nhau. Hoặc có lẽ ông đã chuyển

sang chủ đề về các mối liên hệ hằng ngày của Ti-mô-thê với nhiều hạng ngƣời

khác nữa. Dù là trƣờng hợp nào thì cả hai cách lý giải đều chỉ vào thái độ đặc biệt

Page 96: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

của chúng ta trong các mối liên hệ với nhiều hạng ngƣời khác nhau.

Phao-lô xem các thanh niên nhƣ anh em. Tuy trong Hội Thánh có nhiều chức vị

khác nhau, toàn thể các Cơ Đốc nhân đều bình đẳng trƣớc mặt Đức Chúa Trời. Nói

nhƣ thế không có nghĩa là bảo rằng Ti-mô-thê phải từ bỏ vai trò lãnh đạo của mình.

Tình bạnv ới các bạn cùng trang lứa không hề ngăn trở ông trong vấn đề lãnh đạo

họ. Nhƣng ở cƣơng vị lãnh tụ, ông không nhất thiết phải làm bộ làm tịch ra vẻ ta

đây, hay cố tìm cách hành động không tự nhiên đối với đám ngƣời cùng độ tuổi

với mình để “làm chủ” họ.

Liên hệ với các phụ nữ cao tuổi (ITi1Tm 5:2a)

Rồi Phao-lô lại nhắc nhở Ti-mô-thê về sự cần thiết phải kính trọng ngƣời tuổi tác.

“(Hãy đối xử với) đàn bà có tuổi cũng nhƣ mẹ” (c.2).

Ba lời chỉ dẫn trên đây nhắc nhở chúng ta rằng nếu các cấp lãnh đạo vốn có uy

quyền (thật ra là uy quyền đƣợc Chúa uỷ thác), thì họ phải hành quyền ấy thật

thậnt rọng, khiêm hạ và mẫn cảm.

Liên hệ với các thiếu nữ (ITi1Tm 5:2b)

Hạng ngƣời thứ tƣ Phao-lô đề cập là các thiếu nữ “(Đối xử với) bạn thiếu nữ nhƣ

chị em” (c.2b). Rồi ông lợi dụng cơ hội để đƣa ra một lời cảnh cáo thầm lặng bằng

cách viết thêm: “mà phải lấy cách thanh sạch trọnv ẹn”. Ngƣời thánh thiện nhất

trong các cấp lãnh đạo vẫn có thể sai lạc trong các mối liên hệ giữa họ với những

ngƣời khác phái. Trƣớc giả sách Châm Ngôn giải thích thật sinh động thế nào

ngƣời ta khó tiên đoán đƣợc sẽ có chuyện gì xảy ra khi một ngƣời đàn ông gặp một

phụ nữ. “Có ba việc lấy làm diệu kỳ cho ta, và bốn điều mà ta chẳng biết đƣợc; Là

đƣờng chim ƣng bay trên trời; Lối con rắn bò trên hòn đá; Lằn tàu chạy giữa biển,

và đƣờng ngƣời nam giao hiệp với ngƣời nữ” (ChCn 30:18, 19).

Lời chỉ bảo này của Phao-lô không hề hàm ý vì những nguy hiểm tiềm ẩn đó mà

Ti-mô-thê phải tránh tiếp xúc với các Cơ Đốc nhân khác phái. Các trách nhiệm

lãnh đạo khiên cho những cuộc tiếp xúc nhƣ thế trở thành cần thiết. Nhƣng những

cuộc tiếp xúc đó của Ti-mô-thê phải có đặc điểm là “thanh sạch trọn vẹn”.

Phao-lô từng sử dụng từ gnữ “thanh sạch” trƣớc đây ở ITi1Tm 4:12 để mô tả tấm

gƣơng mà Ti-mô-thê phải nêu cao. Trong 5:2 ông tăng cƣờng thêm cho những gì

ông đã nói rồi bằng cách thêm hình dung từ “hoàn toàn” hay “trọn vẹn”. Trong

phần thảo luận của chúng ta ở 4:12 chúng ta đã nói rằng từ ngữ “tinh sạch” nhằm

nhấn mạnh hai điểm là sự trong sạch về luân lý đạo đức về sự trung thực ngay

thẳng của các động cơ thúc đẩy. Khi giao thiệp với các thành viên khác phái, các

hành vi bên ngoài của ngƣời lãnh đạo phải thanh sạch, còn các động cơ thúc đẩy

bên trong cũng phải chẳng có chút chi mờ ám.

Nhiều khi trong một mối liên hệ thuộc loại nhƣ thế các động cơ thúc đẩy chúng ta

phải đƣợc luôn luôn giữ cho trong sách. Điều có thể bắt đầu nhƣ một cuộc gặp gỡ

tƣ vấn vô tội vạ, có thể phát triển thành một mối liên hệ tình cảm không lành mạnh,

một tình trạng không đƣợc nhận thấy đầy đủ cho đến khi mọi việc đã đi quá xa. Vì

Page 97: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

lý do ấy mà một ngƣời lãnh đạo phải hết sức thận trọng trong lãnh vực này. Khi

bản thân ngƣời lãnh đạo phát giác đƣợc một chút gì đó là không lành mạnh, hoặc

đƣợc một ngƣời bạn có tài biện biệt phát giác đƣợc và khuyến cáo, thì vấn đề ấy

phải đƣợc đối phó ngay tức khắc.

Một số ngƣời gặp hoàn cảnh nhƣ thế sẽ cố tìm cách biện bạch rằng trƣờng hợp của

họ là ngoại lệ. Nhƣng ngƣời nhƣ thế đang đứng trên một mảnh đất nguy hiểm đấy.

Nhƣ một giám mục hội giám lý Hoa Kỳ có lần vạch rõ, câu chuyện về Hội Thánh

vốn có đầy dẫy các thí dụ về vết nhơ của các vị mục sƣ sa bại cho rằng trƣờng hợp

của họlà ngoại lệ trong lãnh vực liên hệ với những ngƣời khác phái.

Phúc lợi của các quả phụ (ITi1Tm 5:3-16)

Tiếp theo, chúng ta đến với một đoạn sách dài đáng ngạc nhiên đề cập vấn đề phúc

lợi của các quả phụ (5:3-16). Nó cho thấy mối bận tâm mà Hội Thánh nguyên thuỷ

dành cho số ngƣời kém may mắn. Hạng ngƣời này rất dễ bị bỏ qua trong khi Hội

Thánh đang bận rộn với nhiều hoạt động khác, nhƣ việc đã từng xảy ra trƣớc đó

trong Hội Thánh tại Giê-ru-sa-lem. Hội Thánh ấy đã phát triển một hệ thống bởi đó

có thể bảo đảm rằng số ngƣời nghèo thiếu đều đƣợc trông nom chăm sóc (Cong Cv

6:1-15). Một hệ thống nhƣ thế cũng đã đƣợc phát triển trong Hội Thánh tại

Ê-phê-sô nữa. Phao-lô đƣa ra cho Ti-mô-thê một số hƣớng dẫn để phục vụ cho một

hệ thống nhƣ thế, vì với cƣơng vị lãnh đạo Hội Thánh, Ti-mô-thê có trách nhiệm lo

sao cho nhiệm vụ ấy phải đƣợc chu toàn.

Tìm ra số ngƣời thật sự nghèo thiếu (ITi1Tm 5:3-8). Phao-lô viết: “Hãy kính (hay

trợ cấp) cho những ngƣời đàn bà goá thật là goá (bản Anh văn thật sự nghèo

thiếu)” (c.3). Mấy câu tiếp theo chỉ dẫn phƣơng pháp để tìm ra những ngƣời thật sự

nghèo thiếu. Nhiều kế hoạch trợ cấp ngày nay vốn quá máy móc và đơn giản. Một

thí dụ là một chƣơng trình bảo rằng tất cả các quả phụ đều phải đƣợc cấp cho một

số tiền nào đó hằng tháng. Nhƣng có phân nửa số quả phụ ấy có lẽ chẳng cần đƣợc

giúp đỡ chi cả. Phân nửa kia có lẽ lại cần nhiều hơn là số tiền đề nghị cho họ.

Nhiều chƣơng trình khác lại quá tuỳ tiện, có khi tuỳ thuộc hoàn toàn vào tính khí

và cảm tính của các quan chức điều hành. trong một chƣơng trình tuỳ tiện nhƣ thế,

những ngƣời thật sự nghèo thiếu thƣờng chẳng đƣợc gì cả. Bất cứ ai đƣợc giao cho

một trách nhiệm giúp đỡ ngƣời nghèo thiếu nhƣ thế đều phải phát triển một số chỉ

dẫn rõ ràng để tìm cho ra những ngƣời thật sự cầnt rợ cấp và trợ cấp bao nhiêu.

Phao-lô loại trừ số ngƣời có thể đƣợc các thành viên trong gia đình trợ giúp (c.4).

Rồi ông đƣa ra ba gợi ý về thế nào thì một ngƣời có thể đƣợc thừa nhận là một goá

phụ thật sự nghèo thiếu (c.5). Thứ nhất, ngƣời ấy phải “ở một mình”, chẳng còn có

gia đình để trợ cấp nữa. Thứ hai, ngƣời ấy phải “để lòng trông cậy nơi Đức Chúa

Trời, dƣờng nhƣ gợi ý rằng do chẳng có ai giúp đỡ, ngƣời ấy chỉ còn biết trông cậy

vào Đức Chúa Trời và những ngƣời thuộc về Ngài giúp đỡ mình mà thôi. Thứ ba,

ngƣời ấy “ngày đêm bền lòng cầu nguyện nài xin”. Cũng nhƣ bà nữ tiên tri An-ne

vốn là một phụ nữ chuyên tâm cầu nguyện (xem LuLc 2:37).

Page 98: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Tuy các quả phụ này có lẽ đã già cả, yếu đuối, không thể tự lo cho mình và dƣờng

nhƣ vô dụng cho Hội Thánh, họ vẫn còn có thể làm đƣợc cái công tác ấy (vâng,

đây quả là một công tác!) mà ẩn phía sau đó là quyền năng của Hội Thánh. Họ còn

có thể cầu nguyện! Và chỉ có ở trên thiên đàng, thì chúng ta sẽ mới biết đầy đủ

đƣợc một hoạt động cầu nguyện trên đất là quan trọng nhƣ thế nào. Cho nên số

ngƣời “già yếu” này vốn có một vai trò tối quan trọng trong Hội Thánh. Họ cũng

giống nhƣ những cục pin trong cây đèn pin - vốn nằm bên trong, chẳng ai nhìn

thấy, nhƣng đó là nguồn năng lƣợng (Thế thì, có ai trong chúng ta dám khinh dể

ngƣời cao tuổi? Có ai trong chúng ta dám chê cƣời “các bà già nhỏ bé” là các nữ

giáo sĩ của các hội truyền giáo?

Sau các tƣ tƣởng đề cao các quả phụ đang tận hiến để cầu nguyện không ngƣng

nghỉ đó, Phao-lô tìm xuống tận mặt đất để đề cập một hạng quả phụ khác đang tận

hiến cho các “lạc thú” triền miên của trần gian này (ITi1Tm 5:6). Số quả phụ chỉ

nghĩ đến thế gian buông lung phóng túng nhƣ thế thì không đủ điều kiện để đƣợc

Hội Thánh trợ cấp.

Tiếp theo, Phao-lô yêu cầu Ti-mô-thê giải thích các nguyên tắc vừa nêu trên cho

hội Thánh “hầu cho họ không chỗ trách đƣợc” (5:7). Nếu một ngƣời đều biết rõ và

cẩn thận thi hành theo các nguyên tắc ấy, thì sẽ chẳng còn có tiếng phàn nàn trong

Hội Thánh và số ngƣời không xứng đáng thì lại đƣợc giúp đỡ trong khi số ngƣời

xứng đáng lại bị bỏ rơi nữa.

Một quyển sổ các quả phụ (ITi1Tm 5:9-10). Dƣờng nhƣ Phao-lô đang đề cập số

ngƣời thuộc về một “ban” các quả phụ đã đƣợc thiết lập trong Hội Thánh tại

Ê-phê-sô (c.9). Hội Thánh này chẳng những đã phát triển một cơ cấu nhằm trợ

giúp cho ngƣời cao tuổi mà còn thiết lập một phƣơng tiện theo đó các quả phụ

mou61n phục vụ Đức Chúa Trời có thể làm việc ấy.

Do “tinh thần bị kẻ thành đạt ám ảnh”, chúng ta thƣờng cho những ngƣời bị xem là

vô dụng thôi việc, vì họ không thể sản xuất đúng theo các ý niệm về thành đạt của

chúng ta. trong vấn đề này, chúng ta là các Cơ Đốc nhân đã đơn giản chấp nhận

các giá trị sai lầm của một xã hội chỉ biết tôn thờ tuổi trẻ mà khinh miệt tuổi già.

Trong xã hội truyền thống của phƣơng Đông nơi mà ngƣời cao tuổi đƣợc dành cho

một địa vị vinh dự cao, thì sự việc không phải là nhƣ thế.

Đức Chúa Trời đã thiết kế cho cấu trúc của Hội Thánh để có sự tiếnt riển thật sự,

và cả ngƣời trẻ lẫn ngƣời già đều tích cực tham gia. Thánh Kinh dạy rõ ràng rằng

trong thân thể của Chúa Cứu Thế, tất cả mọi ngƣời đều có ý nghĩa vì họ đều có

một vai trò độ cnhất vô nhị phải thủ giữ trong sự phát triển của thân thể (ICo1Cr

12:1-31). Thân thể này bao gòm cả những ngƣời già nữa. Một phần trách nhiệm

của ngƣời lãnh đạo là phải tìm cho ra Đức Chúa Trời đã hoạch định cho ngƣời cao

tuổi có thể phục vụ trong việc gì,r ồi đƣa ra một cơ cấu theo đó họ có thể chu toàn

cái kế hoạch đó của Đức Chúa Trời cho đời sống của họ.

Nhƣng không phải tất cả mọi ngƣời đều có thể gia nhập “ban” đó. Đối với mọi địa

Page 99: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

vị chính thức trong Hội Thánh đều luôn luôn phải giữ đúng các tiêu chuẩn khác

nhau. Ban các quả phụ cũng không có ngoại lệ. Cho nên Phao-lô nêu ra vài phẩm

cách nhằm xác định ai là ngƣời đƣợc thừa nhận vào ban.

“Cho đƣợc ghi tên vào sổ đàn bà goá, thì ngƣời đàn bà phải đủ sáu mƣơi tuổi, vốn

chỉ có một chồng mà thôi, phải là ngƣời đƣợc tiếng khen vì việc phƣớc đức mình,

nhƣ đã nuôi con cái, đãi đằng khách lạ, rửa chơn thánh đồ, cứu giúp kẻ khốn nạn,

và làm đủ các việc phƣớc đức” (c.9,10).

Trong bảng liệt kê các đức tính này, có một điểm nổi bật là tính bất vị kỷ. Có một

số quả phụ chọn vào một nhà tu kín sau khi mất ngƣời bạn đời để chẳng bao giờ

còn ra khỏi đó nữa. Lẽ dĩ nhiên, mất đi ngƣời bạn đời có thể là kinh nghiệm đau

khổ mà ngƣời ta gặp trong đời này, nhƣ nhiều cộng trình điều nghiên đã cho thấy.

Và tôi cũng không muốn đề ra giải pháp cho vấn đề khó giải quyết đó ở đây. Tôi

chỉ nói rằng chắc chắn một phƣơng diện quan trọng của giải pháp sẽ là tìm một nơi

để phục vụ, một cơ hội để tự quên mình giúp đỡ ngƣời khác. Nhƣ thế, ngƣời quả

phụ sẽ tự nhận thức đƣợc rằng cuộc đời hữu dụng của mình vẫn chƣa phải là bỏ đi.

Ngƣời ấy có một vai trò để chu toàn trong việc phục vụ Chủ mình. Và ngƣời ấy

phải tận hiến cho vai trò ấy.

Các quả phụ trẻ (ITi1Tm 5:11-15). Trong khúc sách tiếp theo là c.11-15, chúng ta

thấy Phao-lô là một con ngƣời thực tế. Do biết rõ tâm lý của các phụ nữ trẻ, ông

bảo rằng đòi hỏi ở họ những điều không tự nhiên và trái với các ƣớc vọng thuộc

thể của họ là bất công và thiếu khôn ngoan. Cho nên “ban các quả phụ” chỉ mở cửa

cho các bà trên sáu mƣơi tuổi mà thôi. Các quả phụ còn trẻ hơn thì đƣợc khuyên là

nên tái giá (5:14). Cứ sống độc thân là tự mở đƣờng cho sự cám dỗ không cần

thiết.

Chắc mọi ngƣời đều mong cho cái thực tế chủ nghĩa kh6n ngoan này đƣợc áp dụng

trong mọi phong trào Cơ Đốc giáo đề cao đời sống cộng đồng. Trong các cộng

đồng thanh niên nam nữ thƣờng có nhiều ngƣời đáp lại tiếng gọi hãy sống một

cuộc đời cao đẹp hơn cũng nhận cả những ngƣời độc tân, để tham gia một loại

cộng đồng để sống và phục vụ đặc biệt. Nhƣng những câu chuyện đáng buồn về

tình trạng bại hoại về luân lý đạo đức trong các cộng đồng nhƣ thế phải cảnh cáo

chúng ta nên thận trọng trong vấn đề thu nhận những ngƣời độc thân hãy còn trẻ và

trong tuổi trung niên muốn phục vụ Đức Chúa Trời một cách đặc biệt.

Chăm sóc cho các thành viên cao tuổi trong gia đình (ITi1Tm 5:4, 8, 16)

Ba câu trong đoạn sách này đƣợc dành để chứng minh sự cần thiết là các bà con

thân nhân phải chăm lo cho các thành viên lớn tuổi của gia đình. Phao-lô dùng một

số lời lẽ có phần nặng nề để nhấn mạnh luận điểm của ông. a. Trong câu 4, ông

viết “Nhƣng nếu bà goá co con hoặc cháu, thì con cháu trƣớc phải học làm điều

thảo đối với nhà riêng mình và báo đáp cha mẹ; vì điều đó đẹp lòng Đức Chúa

Trời”. b. Phao-lô xem loại chăm sóc đó là một cách “báo đáp cha mẹ (ông bà)”. c.

Rồi ông viết “điều đó đẹp lòng Đức Chúa Trời”. d. Trong câu 8, lời lẽ thậm chí còn

Page 100: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nặng hơn “Ví bằng có ai không săn sóc đến bà con mình, nhât là không săn sóc đến

ngƣời nhà mình, ấy là ngƣời chối bỏ đức tin, lại xấu hơn ngƣời không tin nữa”.

Câu 16 a chép: “Nếu tín đồ nào có đờn bà goá trong nhà mình, thì phải giúp đỡ họ”

f. Một lý do để điều này đƣợc xem là auan trọng là vì “hầu cho Hội Thánh có thể

giúp đỡ những ngƣời thật túng thiếu”.

Sáu đề xuất quan trọng đã đƣợc nêu ra ở đây, mà mỗi một đề xuất đều có nhiều

điều để nói liên quan đến xã hội đƣơng đại. Chăm lo cho cha mẹ già cả vốn là tập

quán bình thƣờng của nhiều thế hệ đã qua. Nhƣng trong những năm gần đây, nó đã

không còn đƣợc xem là điều tự nhiên nhƣ trƣớc nữa, vì nó kéo theo nhiều rắc rối

và thƣờng gây trở ngại cho các mục tiêu cá nhân. Khi con cái cần quyết định về sự

nghiệp và nghề nghiệp ngày nay, rất ít khi lời kêu gọi hãy chăm lo săn sóc cho cha

mẹ đƣợc hình dung nổi bật trong tiến trình đƣa ra quyết định.

Loại bổn phận báo hiếu cho cha mẹ nhƣ thế thƣờng kéo theo nhiều đau khổ. Thế

nhƣng ƣớc muốn tránh khổ không thể là lý do để chối bỏ các trách nhiệm của

mình. Đau khổ vốn đã đƣợc đan dệt vào trong bản chất của cuộc đời trong cái thế

giới đã sa bại này. Nếp sống đầy tình yêu thƣơng của Cơ Đốc giáo luôn luôn cùng

mang theo một cái chén đắng với nó. Há không phải chúng ta đang theo một Cứu

Chúa đã chịu thống khổ đã kêu gọi chúng ta hãy phó mạng sống cho ngƣời khác

nhƣ chính Ngài đã làm (GiGa 15:12-14) hay sao? Há không phải chúng ta đã đƣợc

dạy bảo rằng Đấng Chủ Tể đã dùng đến sự đau khổ để suy gẫm về một số việc sâu

nhiệm vì lợi ích cho cuộc đời chúng ta (1:2-4) hay sao? Cho nên, chúng ta chớ cố

tìm cách tránh né đau khổ sở dĩ xảy đến vì chúng ta tận tuỵ với bổn phận của mình.

Chúng ta sẽ đƣơng đầu với nó với dự kiến là công tác cung ứng và tể trị của Đức

Chúa Trời sẽ lợi dụng nó để tạo ra điều ích lợi cho chúng ta.

Một vấn đề có liên quan vớ đề mục thích gọi Cơ Đốc nhân hãy chăm nom săn cóc

cho cha mẹ, là trách nhiệm của những ngƣời tiếp theo các đạo khác nhƣng nay đã

ăn năn theo Cơ Đốc giáo phải có đối với gia đình họ. Phần lớn cha mẹ của những

ngƣời nay đã ăn năn quy đạo đều oán ghét con cái họ vì đã bỏ đạo của gia đình trừ

phi khi chính họ cũng đã đến với Chúa Cứu Thế, là điều vẫn thƣờng xảy ra. Một

trong những nỗi lo sợ lớn nhất của họ, là con cái họ sẽ không đảm đƣơng các trách

nhiệm đối với gi đình nữa. Thƣờng thƣờng thì nỗi sợ đó của họ vốn không phải là

vô căn cứ. Đời sống ngƣời mới ăn năn quy đạo bắt đầu xoay quanh gia đình thuộc

linh mới thành lập của họ quá nhiều đến mức họ chểnh mảng bỏ bê gia đình thuộc

thể của họ. Tôi tin rằng lời lẽ của Phao-lô đề cập việc chối bỏ đức tin cũng áp dụng

cho số ngƣời này nữa, vì họ làm ô danh Chúa Cứu Thế vì thiếu quan tâm đến gia

đình riêng. Chẳng hạn nhƣ chúng ta có khuyến khích một thanh niên là Cơ Đốc

nhân hoãn lại đám cƣới của mình, nếu cần để lo cho đám cƣới của các chị (em) cậu

ta, hay không? Đó há không phải là việc mở rộng cái nguyên tắc báo hiếu cho cha

mẹ (ITi1Tm 5:4) hay sao?

Một thí dụ minh hoạ bổ ích rút ra từ kinh nghiệm của một ngƣời thuộc một gia

Page 101: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

đình ngoan đạo Ba-la-môn tại Ấn Độ, đã trở thành một Cơ Đốc nhân Tin Lành.

Anh ta bị gia đình đuổi đi. Suốt nhiều năm, họ chẳng còn liên hệ gì với anh ta nữa

cả. Rồi cha anh ta chết. Theo tập quán đã đƣợc đạo Bá-la-môn thừa nhận, ngƣời tín

đồ Tin Lành này bắt đầu gởi tiền đều đặn trợ cấp cho thân mẫu đã trở thành quả

phụ của anh. Bà nhận tiền trợ cấp những vẫn từ chối tiếp xúc với anh ta. Sự việc

này xảy ra luôn sáu tháng. Cuối cùng việc tiếp xúc đã đƣợc tái lập. Khi việc này

xảy ra, anh tín đồ Tin Lành càng tỏ ra ngày càng sẵn sàng hơn nữa trong việc nhận

trách nhiệm lo cho sự an vui của mẹ mình. Hiện nay, bà ta rất tự hào với mối quan

tâm của anh ta, và cửa nhà họ đã đƣợc mở cho một ngƣời vào, làm chứng đạo cho

cả gia đình.

Lời lẽ của Phao-lô nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của các mối liên hệ trong

công tác làm lãnh đạo Cơ Đốc giáo. Cơ Đốc giáo là một tôn giáo cộng đồng. Mà

các cộng đồng tồn tại là nhờ các mối liên hệ. Khi các mối liên hệ bị tan vỡ, thì các

cộng đồng cũng tan rã theo. Cho nên, dù một ngƣời lãnh đạo có tài giỏi đến đâu,

nếu ông ta không chăm chút cho các mối liên hệ của mình, thì sẽ không thể nào

thành công.

Ứng dụng cá nhân

Đánh giá mối liên hệ của bạn với từng nhóm một trong sáu hạng ngƣời đã đƣợc đề

cạp trong bài học này. Viết ra bât luận một thay đổi cụ thể nào mà có lẽ bạn cần

phải làm trong các mối liên hệ này.

GIÁM SÁT CÁC CẤP LÃNH ĐẠO

(ITi1Tm 5:17-25)

Phao-lô viết thêm cho Ti-mô-thê nhiều điều giáo huấn đặc thù về cách liên hệ với

nhiều hạng ngƣời khác nhau trong Hội Thánh. Tiếp tục chủ đề các lời chỉ giáo về

các mối liên hệ, ông chuyển sang một trong số các mối liên hệ tế nhị nhất mà

Ti-mô-thê sẽ phải gặp, đó là mối liên hệ giữa ông với các cấp lãnh đạo cao nhất

trong Hội Thánh, tức là các trƣởng lão (5:17-25).

Trả lƣơng cho cán bộ (5:17, 18)

Trƣớc hết, Phao-lô đề cập vấn đề cung lƣơng cho các trƣởng lão “Các trƣởng lão

khéo cai trị Hội Thánh thì mình phải kính trọng bội phần, nhất là những ngƣời chịu

chức rao giảng và dạy dỗ” (c.17). Hai từ ngữ “kính” và “thừ nhận” đƣợc dùng

trong câu 3 chỉ là một trong Hy văn (cho nên bản dịch Việt văn chỉ dịch có một

chữ là “kính” mà thôi). trong câu 3, nó đã đƣợc dùng liên hệ với việc trợ cấp cho

các quả phụ. Ở đây, Phao-lô viết các trƣởng lão “thì đáng đƣợc kính trọng bội

phần”. câu này không có nghĩa là họ phải đƣợc trả lƣơng gấp đôi, mà phải đƣợc

cung cấp đầy đủ để đƣợc tự do tập trung vào các chức vụ của họ.

Để hậu thuẫn cho luận điểm này, Phao-lô dùng hai câu trích dẫn từ Kinh Thánh

(5:19). Câu thứ nhất là từ PhuDnl 25:4 “Ngƣơi chớ khớp miệng con bò đƣơng đạp

Page 102: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

lúa”. Đây là một mệnh lệnh đƣợc ban hành do coi trọng loài gia súc. Nông dân

thỉnh thoảng phải để cho chúng ăn chút ít trong khi lao động đạp lúa. Câu trích dẫn

thứ hai là từ lời phán dạy của Chúa Giê-xu. “Ngƣời làm công thì đáng hƣởng

lƣơng”. Đây là lần đầu tiên, lời phán của Chúa Giê-xu đƣợc mô tả nhƣ một thành

phần của Kinh Thánh. Có lẽ bấy giờ đã có những bộ sƣu tập lời phán dạy của Chúa

Giê-xu đang đƣợc lƣu hành, và Hội Thánh đã xem các lời truyền phán ấy là có uy

quyền của Đức Chúa Trời, y nhƣ Kinh Thánh Cựu Ƣớc vậy.

Phao-lô muốn bảo đảm rằng Hội Thánh không lợi dụng các các bộ Cơ Đốc giáo đã

bỏ nghề nghiệp làm ăn riêng của họ để tận hiến cho công việc Chúa. Đây là một

chứng cứ hiển nhiên cho thấy trong Hội Thánh nguyên thuỷ đã có chức vụ đƣợc trả

lƣơng. Trƣớc đó Phao-lô có dạy rằng những kẻ tham tiền thì không đủ phẩm cách

để thi hành chức vụ (ITi1Tm 3:3). Ông phàn nàn việc các cán bộ Cơ Đốc giáo bị

Hội Thánh bóc lột vì không tƣởng thƣởng cho họ thật đầy đủ.

Tại nhiều nơi trên thế giới, dƣờng nhƣ có hai thái cực trong cách cung lƣơng cho

các cán bộ Cơ Đốc giáo, với chỉ có một số ít là thuộc tƣờng hợp trung dung mà

thôi. Một mặt, có nhiều vị mục sƣ trong nhiều Hội Thánh hoặc tổ chức đang đƣợc

trả lƣơng rất kém khiến chức vụ của họ bị nhiều gánh nặng tài chính ngăn trở. Mặt

khác, lại có ngƣời đƣợc cấp lƣơng thật cao.

Tôi tin rằng lƣơng bổng kém trả cho quý vị mục sƣ của chúng ta là một dấu hiệu

nghiêm trọng của sức khoẻ kém của cộng đồng Cơ Đốc giáo. Đó có thể là một dấu

hiệu cho thấy Hội Thánh thiếu quan tâm đến vấn đề phúc lợi của các cán bộ của

mình. Đó có thể là một dấu hiệu về sự thất bại của Hội Thánh trong việc nuôi

dƣỡng các Cơ Đốc nhân dã học tập để biết đóng góp quyên tặng đúng theo lời

truyền dạy của Kinh Thánh. Đó cũng có thể là một dấu hiệu cho thấy Hội Thánh

thiếu nhiệt thành đối với phẩm chất của chức vụ của các cán bộ của mình. Lẽ dĩ

nhiên, đây là một thứ vòng lẩn quẩn, nếu Hội Thánh không công bằng trong vấn đề

trả lƣơng cho cán bộ của mình, thì chẳng có gì để lấy làm lạ nếu các cán bộ ấy, do

thiếu động cơ thúc đẩy vì bị đối xử bất công nhƣ thế, nên hậu quả của nó là họ sẽ

bắt đầu thi hành một chức vụ có phẩm chất thấp.

Chủ điểm mà Phao-lô muốn nói ở đây là quý vị mục sƣ phải đƣợc giải thoát khỏi

các gánh nặng tài chính để có thể tập trung vào chức vụ. Hội Thánh phải tự xem là

mình có trách nhiệm bảo đảm cho vấn đề này.

Sau khi đã nói nhƣ thế rồi, chúng tôi sẽ phải nói thêm rằng vì muốn trở thành các

nhân chứng tốt giữa vòng đám ngƣời nghèo, một số cán bộ Cơ Đốc giáo có lẽ đã

đƣợc kêu gọi để phải sống tƣơng đối nghèo thiếu. Thí dụ nhƣ tại Sri Lanka, một tỷ

lệ khá đông dân chúng của chúng tôi vốn nghèo thiếu. Vì Cơ Đốc giáo vốn ít thâm

nhập đƣợc vào đám dân nghèo, có lẽ nhiều cán bộ Cơ Đốc giáo vốn đƣợc kêu gọi

để phải sống đơn giản hơn là nếp sống bình thƣờng của số các Cơ Đốc nhân trung

bình.

Chúng tôi cũng phải ghi khắc vào tâm trí rằng đối với một số ngƣời theo Phật giáo

Page 103: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

trung bình và đa số ngƣời theo Ấn giáo, thì sống đơn gản đƣợc xem là một phần

cần thiết của ngƣời ngoan đạo. Một nếp sống thừa mứa phong phí sẽ ảnh hƣởng

nghiêm trọng đến tính cách đáng tin của chúng ta và đóng cửa không cho chúng ta

làm chứng đạo cho họ. Lẽ dĩ nhiên, có một số ngƣời chƣa tin Chúa nghèo khổ bị

các Hội Thánh, Cơ Đốc giáo có vẻ giàu có cuốn hút, vì họ cảm thấy có thể nhờ vả

đƣợc vào số của cải kia. Nhƣng khổ thay, đã có quá nhiều ngƣời đƣợcgọi ăn năn

quay về với Chúa Cứu Thế gần đây và trong quá khứ của lịch sử lại là các thí dụ về

những ngƣời chỉ đến để nhận trợ cấp kinh tế nếu họ trở thành Cơ Đốc nhân mà

thôi. Số ngƣời ấy từng đƣợc gọi là “tín đồ gạo” chớ không phải là những ngƣời

thật lòng muốn theo Chúa Cứu Thế.

Giảng và dạy, bí quyết của quyền lãnh đạo (ITi1Tm 5:17).

Phao-lô có một câu nói bóng gió lý thú về vai trò của công tác giảng dạy trong vấn

đề điều khiển Hội Thánh. Dƣờng nhƣ ông muốn nói rằng “các trƣởng lão khéo cai

trị (các công việc của) Hội Thánh… đặc biệt là những ngƣời làm công tác rao

giảng và dạy dỗ” (c.17). Tôi tin rằng chúng tội đã nói đúng khi ngầm hiểu câu này

rằng hai công tác truyền giảng và dạy dỗ là các lực lƣợng hàng đầu trong vấn đề

cai trị, điều khiển Hội Thánh. Chính vì lý do ấy mà các sứ đồ trong Hội Thánh tại

Giê-ru-sa-lem mới cần đƣợc biệt riêng ra khỏi các bổn phận khác để chuyên lo cho

chức vụ cầu nguyện và phục vụ Lời Chúa mà thôi (Cong Cv 6:2, 4).

Đức Chúa Trời là Đấng lãnh đạo tối hậu của dân (những ngƣời thuộc về) Ngài.

Nếu quả đúng nhƣ thế, thì trƣớc hết, họ phải đƣợc chính Lời Ngài hƣớng dẫn, lãnh

đạo. Vị lãnh đạo là con ngƣời hƣớng dẫn nhóm, ngƣời ấy có trách nhiệm truyền

đạo Lời đó cho họ. Muốn làm việc này cho chính xác, vị ấy phải dành thì giờ sống

riêng ra với Đức Chúa Trời bằng cách cầu nguyện và suy gẫm Lời Ngài. Chỉ có

làm nhƣ thế, vị ấy mới có thể đại diện đƣợc đầy đủ cho Đức Chúa Trời là Lãnh Tụ

thật sự của dân (ngƣời thuộc về) Ngài.

Vậy quyền lãnh đạo Cơ Đốc giáo thiết yếu phải đƣợc thực thi thông qua việc

truyền đạt ý chỉ của Đức Chúa Trời cho ngƣời thuộc về Ngài. Đến lƣợt nó, công

tác này chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua hai chức vụ truyền đạt ý chỉ của Đức

Chúa Trời cho ngƣời thuộc về Ngài. Đến lƣợt nó, công tác này chủ yếu đƣợc thực

hiện thông qua hai chức vụ truyền giảng và dạy dỗ. Cho nên nhiệm vụ chủ yếu của

một ngƣời lãnh đạo là truyền giảng và dạy dỗ.

Ngày nay, dƣờng nhƣ có xu hƣớng trong Hội Thánh muốn chuyển sang một chiều

hƣớng khác hẳn. Joseph Bayly từng trình về xu hƣớng này nhƣ sau: “Dƣờng nhƣ

các nhà quản lý và quản trị đang thay thế cho các nhà tiền phong và lãnh đạo trong

các tổ chức Cơ Đốc giáo của chúng ta. Việc kinh doanh theo lối Mỹ này còn có

nhiều cách điều chỉnh tƣơng tự khác kèm theo” (The How to Church” Eternity,

January, 1983, p.15). Cái xu hƣớng mới mẻ này đặt điểm chú trọng đầu tiên của

quyền lãnh đạo trên công tác quản lý và auản trị chớ không phải là trên chức vụ

(giảng và dạy) Lời Chúa. Cho nên các trách nhiệm lớn của một giám mục hay vị

Page 104: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

chủ toạ Hội Thánh hay vị giám đốc một tổ chức Cơ Đốc giáo là các trách nhiệm về

quản trị hành chánh. Các kỹ năng hàng đầu của ông ta phải là về vấn đề quản lý tổ

chức ấy. Đối với họ, hƣớng dẫn cho ngƣời ta nhận thức đƣợc về Lời Đức Chúa

Trời chỉ là vai trò phụ trong công tác lãnh đạo.

Lẽ dĩ nhiên, tất cả các nhà lãnh đạo đều phải phát triển các kỹ năng quản trị của

mình là điều thiết yếu. Nhƣng nếu công tác này trở thành chức năng chủ yếu của

công tác lãnh đạo, thì Hội Thánh hay tổ chức Cơ Đốc giáo sẽ trở thành giống hệ

một tổ chức ngoài đời. Nó sẽ không tiến về phía trƣớc theo tiếng phán của Đức

Chúa Trời để đi vào các công trình khai thác mới mẻ của Nƣớc Trời. Nó sẽ bị mất

đi vai trò tiên tri của mình cùng với lời phân biệt từ Đức Chúa Trời đến cho hế hệ

của chúng ta, nếu công tác lãnh đạo dành quyền ƣu tiên quá thấp cho việc đƣợc

nghe Lời Đức Chúa Trời rồi truyền lại cho Hội Thánh.

Khi môt ngƣời lãnh đạo phạm tội (ITi1Tm 5:19-21)

Sau phần đề cập vấn đề trả lƣơng cho các trƣởng lão, Phao-lô chuyển sang đề mục

khiển trách các trƣởng lão. “Đừng chấp một cái đơn nào kiện một trƣởng lão mà

không có hai hoặc ba ngƣời làm chứng”. Không thể phó mặc các trƣởng lão cho

một kẻ có ác ý nào đó muốn tố cáo là họ dã hành động sai lầm.

Vì các quyết định và hành động của các cấp lãnh đạo ảnh hƣởng đến một số đông

ngƣời, họ có cơ hội rộng rãi để đối xử sai lầm với ngƣời khác, nếu một ngƣời lãnh

đạo có sửa phạt một ai đó hay đem ra một quyết định mà một ngƣời nào đó không

thích, thì ngƣời ấy có thể oán giận ngƣời lãnh đạo. Những xúc động nhƣ thế có thể

khiến cho các phê phán và ý kiến của ngƣời ấy đối với vị lãnh đạo trở thành hoàn

toàn không chính xác. Ngay đến một ngƣời thành thật, thánh thiện cũng có thể sai

lầm vì các cảm nghĩ xấu của cá nhân ngƣời ấy đối với một ngƣời khác, khiến

ngƣời âý lý giải sai các hành động của ngƣời kia, dẫn tới những phê phán sai lầm

về ngƣời kia. Đặc biệt là các cấp lãnh đạo rất dễ bị hiểu lầm do thiên kiến tự nhiên

muốn chống lại quyền lãnh đạo, là điều vốn hết sức phổ biến hiện nay.

Với những khả năng có thể cáo gian đó, Phao-lô khuyên Ti-mô-thê chớ nên có

hành động ngay khi có một đơn tố cáo trƣớc khi đã chắc chắn đƣợc các sự kiện.

Phƣơng pháp tốt nhất để biết chắc chắn, là nhờ nhiều nhân chứng đƣợc lập chứng

thực cho việc làm sai trái.

Tuy nhiên, nếu lời tố cáo đƣợc chứng minh là đúng, thì Ti-mô-thê không nên cố

tìm cách dập tắt nó đi. “Kẻ có lỗi, hãy quở trách họ trƣớc mặt mọi ngƣời, để làm

cho kẻ khác sợ.” (c.20). Tôi phải thú nhận rằng đây là câu đã khiến tôi giật mình và

bối rối nhất trong cả thƣ tín này. Nó là chứng cứ hiển nhiên cho việc các cấp lãnh

đạo có nhiệt tâm cần phải thù ghét những điều làm ô danh Đức Chúa Trời. Một số

các nhà giải kinh đã giảm bớt sức mạnh của câu này bằng cách lý giải từ ngữ

“trƣớc mặt mọi ngƣời” (publicly: công khai) chỉ là trƣớc mặt các trƣởng lạo (xử lý

nội bộ!) mà thôi. Nhƣng giải nghĩa nhƣ thế dƣờng nhƣ là không tự nhiên so với

văn cảnh. Dƣờng nhƣ Phao-lô gợi ý là phải vạch trần tất cả trƣớc Hội Thánh.

Page 105: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Các cấp lãnh đạo phải nêu gƣơng cho ngƣời thuộc về Đƣc Chúa Trời về vẻ đẹp của

đức hạnh. Nhƣng khi không làm đƣợc nhƣ thế, họ lại trở thành những tấm gƣơng

xấu vê tội lỗi. Cho nên khi một ngƣời lãnh đạo phạm tội, thì điều đó trở thành một

mối bận tâm nghiêm trọng cho Hội Thánh. Hội Thánh phải thẳng thắn trực diện

với sự kiện một ngƣời vốn đƣợc trông mong nêu gƣơng tốt, nhƣng lại làm trái hẳn

lại, cho nên ngƣời ấy phải bị khiển trách trƣớc một số ngƣời mà ông ta đã nêu

gƣơng xấu kia. Trách nhiệm lãnh đạo là điêu đáng sợ biết bao!

Trong phần thứ hai của câu này Phao-lô đƣa ra kết quả tích cực sau khi các cấp

lãnh đạo Hội Thánh đã bị khiển trách công khai: “Để… cho kẻ khác sợ”. Những

ngƣời khác trong Hội Thánh sẽ nhận thức đƣợc rằng nếu một cấp lãnh đạo đã có

thể phạm tội và bị trừng phạt, thì điều đó cũng có thể xảy đến cho chính họ nữa.

Họ cũng có thể hiểu rằng các cấp lãnh đạo mà phạm tội, thì làm ô danh Đức Chúa

Trời. Họ sẽ đƣợc cảnh báo rằng Hội Thánh không thể dung túng cho tội lỗi. Họ sẽ

hiểu rằng nếu muốn cộng tác với ngƣời thuộc về Đức Chúa Trời thì họ phải xa lánh

điều ác. Họ cũng đƣợc cảnh cáo là chính họ cũng có thể bị hạ nhục nhƣ vị lãnh đạo

kia nếu họ cũng phạm tội nhƣ ông ta. Sợ bị trừng phạt có vẻ là một động cơ quá

thấp kém để ngƣời ta biết sống thánh khiết, nhƣng do bản tính con ngƣời, nhiều khi

chúng ta cũng cần những sự thật làm giật mình nhƣ thế để giúp chúng ta không

nhƣợng bộ sự cám dỗ.

Phao-lô đã răn bảo Ti-mô-thê thật nghiêm trọng: “Trƣớc mặt Đức Chúa Trời, trƣớc

mặt Đức Chúa Giê-xu Christ, và trƣớc mặt các thiên sứ đƣợc chọn, ta răn bảo con

giữ những điều đó, đứng in trí trƣớc, phàm việc gì cũng chớ tây vị bên nào” (c.21).

Do bản tính nhút nhát của Ti-mô-thê, nên Phao-lô mới yêu cầu ông phải àm một

việc và rất có thể là Ti-mô-thê sẽ né tránh mà không chịu làm, tức là phải sửa phạt

phải thi hành kỷ luật đối với các trƣởng lão phạm tội. Cho nên ông đã đƣa ra một

lời răn bảo nghiêm khắc để tạo ấn tƣợng mãnh trên Ti-mô-thê về sự cần thiết phải

chu toàn cái nhiệm vụ chẳng mấy thích thú đó thật cẩn thận, trƣớc xem nhƣ một.

Nếu Ti-mô-thê thất bại tại điểm này, ông sẽ mở đƣờng cho Hội Thánh bị tàn hại.

Để cho điều đó len lỏi vào, thì hội Thánh sẽ trở thành một tổ chức nhạt nhẽo vô vị,

chẳng có lửa của sự thánh khiết của Đức Chúa Trời trong đó.

Trong các vấn đề sửa trị Hội Thánh này, Ti-mô-thê phải hành động “đừng tin trí

trƣớc”. Từ ngữ Hy văn đƣợc dùng ở đây có nghĩa đen là “thành kiến” cho nên cũng

có thể dịch là “thiên kiến”. Ti-mô-thê không nên chấp nhận những lời tố cáo đáng

ngờ đối với một ngƣời nếu chƣa điều tra đầy đủ chỉ vì ông không ƣa ngƣời kia.

Thật là dễ tin những điều xấu mà ngƣời ta nói về những ngƣời mà mình không ƣa!

Tiếp theo đó, Phao-lô viết: “phàm làm việc gì cũng chớ tây vị bên nào”. Từ ngữ

đƣợc dùng ở đây có nghĩa đen là “thiên vị”. Có nhiều ngƣời mà tự nhiên, chúng ta

nhƣ bị cuốn hút để hƣớng về phía họ. Khi một lời tố cáo họ đã đƣợc chứng minh là

đúng, chúng ta có thể biện bạch cho việc làm sai trái kia của họ hoặc tỏ ra khoan

dung đối với họ vì ta thích họ, và đó là thái độ tây vị đã đến tình trạng tệ hại. Mọi

Page 106: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

ngƣời chúng ta đều có xu hƣớng muốn phân loại thiên hạ ra thành hai loại ngƣời

tốt và ngƣời xấu. Khi số ngƣời tốt làm sai, ta bào chữa cho họ. Nhƣng khi kẻ xấu

làm điều tốt, chúng ta lại có xu hƣớng gán ghép nhiều động cơ thúc đẩy thầm kín

cho họ.

Các cấp lãnh đão không nên ƣa thích ngƣời này mà không ƣa ngƣời kia. Nhƣng

phải biết chắc chăm về cả những ngƣời mình thích lẫn không ƣa, những ngƣời

mình có thiện cảm và những ngƣời mà mình có thành kiến, đừng để cho điều đó

ảnh hƣởng đến các hành động ở cƣơng vị lãnh đạo của mình. Điều này đặc biệt

quan trọng vì Hội Thánh phải có một lập trƣờng khắt khe nhƣ thế đối với tội lỗi.

Nếu không có thái độ trƣớc sau nhƣ một ở đây, hậu quả có thể sẽ là đủ thứ bất cập

và lạm dụng.

Tuyển chọn các cấp lãnh đạo (ITi1Tm 5:22-25)

Tiếp tục chủ đề về giám sát các trƣởng lão ở đây. Phao-lô viết: “Đừng vội vàng đặt

tay trên ai” (c.22a). Ở đây, ông đề cập nghi lễ tấn phong ngƣời vào các địa vị lãnh

đạo bằng cách đặt tay trên họ. Ti-mô-thê không nên hấp tấp trong vấn đề bổ nhiệm

các cấp lãnh đạo. Ông phải điều tra thật thấu đáo về một ngƣời trƣớc khi bổ nhiệm.

Một khi đã phong chức cho một ngƣời, thì thật là khó khăn và phiền toái nếu phải

cách chức ngƣời ấy nếu ông ta chứng tỏ là không phù hợp, tuy lắm khi đó là việc

phải làm. Nhƣng trƣớc khi việc ấy xảy ra, sẽ có rất nhiều tổn thất. Cho nên, thì

chậm thi hành việc bổ nhiệm còn hơn.

Phao-lô viết tiếp: “Chớ hề nhúng vào tội lỗi kẻ khác”, ám chỉ trách nhiệm cá nhân

mà ngƣời lãnh đạo phải chịu khi bổ nhiệm một ngƣời nào đó vào một chức vị trong

Hội Thánh. Nếu Ti-mô-thê bổ nhiệm một ngƣời nào đó, thì ông phải chịu trách

nhiệm về việc lựa chọn ấy, và về một phƣơng diện nào đó, phải chịu trách nhiệm

về cách ăn ơ cƣ xử của ngƣời ấy cũng nhƣ bất kỳ một tội lỗi nào mà ngƣời ấy có

thể phạm phải. Ông không thể đơn giản rửa tay mình trong hoàn cảnh nhƣ thế. Ông

phải nhận phần mình trong vụ việc gậy tai tiếng ấy. Cho nên ông cần phải hết sức

thận trọng khi bổ nhiệm các cấp lãnh đạo.

Nhiều công tác cho Cơ Đốc giáo ngày nay đang đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp

đƣợc gọi là “hệ thống dự án”. Một dự án đề xuất đƣợc trích lên cho một tác nhân

cung cấp ngân quỹ. Khi tác nhân cung cấp ngân quỹ ấy chấp thuận thì tiền bạc

đƣợc gởi đến. Nhiều khi chính tác nhân cấp ngân quỹ ấy tự quyết định lấy dự án đó

là gì và gởi tiền kèm theo những chỉ dẫn phải tiêu tiền nhƣ thế nào.

Một khi tiền bạc đã đƣợc gởi đến rồi, thì điều thiết yếu là dự án ấy phải đƣợc thi

hành khôngchậm trễ. Nhƣng thƣờng thƣờng thì lại không có ngƣời phù hợp để

thực hiện công tác ấy, và nhiều ngƣời đã đƣợc chỉ định một cách sa lầm. Vì

phƣơng pháp và các kỹ thuật sử dụng đều có hiệu quả cho nên dự án là một thành

công theo phƣơng diện thống kê mà thôi. Nhƣng nếu nhìn từ viễn cảnh của thiên

đàng thì sao? Một phần lớn công tác ấy sẽ đƣợc chứng minh chỉ có phẩm chất của

gỗ , cỏ khô và rơm rạ khi các ngọn lửa phán xét của Đức Chúa Trời đƣợc đƣa đến

Page 107: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

để thử nghiệm nó (ICo1Cr 3:12). Vì nó đã đƣợc thực hiện do các động cơ thúc đẩy

sai lầm do những ngƣời sai trái, nên nó không đƣợc Đức Chúa Trời chuẩn nhận.

Chúng ta thƣờng nghe thiên hạ nói rằng tiền bạc là chiếc chìa khoá của công tác

truyền bá Phúc Âm cho cả thế gian. Họ nói chỉ cần chúng ta có đủ tiền chúng ta sẽ

có thể đi khiến thế gian này để đƣa ngƣời ta về với Chúa Cứu Thế. Tuy nhiên, có

nhiều khi nhƣ các trƣờng hợp vừa kể trên, tiền bạc lại trở thành lời nguyền rủa chớ

không phải là một chiếc chìa khoá. Các cán bộ tận hiến mới là chiếc chìa khoá. Tôi

tin rằng nhiều khi chúng ta phải chờ đợi - thậm chí phải kéo chậm tiến độ lại - cho

đến khi nào Đức Chúa Trời cung cấp những cán bộ nhƣ thế.

Lời kế tiếp của Phao-lô cho Ti-mô-thê là “Hãy giữ mình cho thanh sạch” (ITi1Tm

5:22c). Phải chăng Phao-lô ngụ ý dạy rằng hãy tự giữ mình thánh sạch bằng cách

chọn cho đúng các cấp lãnh đạo? Rất có thể. Nhƣng càng có lý hơn là ông có ý

muốn tạo ấn tƣợng mạnh trên Ti-mô-thê về sự kiện do ông là ngƣời lãnh đạo chủ

chốt, cho nên điều rất quan trọng là Ti-mô-thê phải giữ mình trong sạch. Lẽ dĩ

nhiên là Ti-mô-thê phải bổ nhiệm các cán bộ trong sạch. Nhƣng điều còn quan

trọng hơn nữa, là Ti-mô-thê phải quan tậm tự giữ mình cho trong sạch trƣớc đã.

Trong sách này, từ ngữ “thanh sạch” đã xuất hiện ba lần liên quan đến nếp sống

của ngƣời lãnh đạo (xem 4:12 và 5:2). Nhƣ chúng tôi đã nói trƣớc đây từ ngữ này

có ý niệm song phƣơng về sự trong sạch luân lý đạo đức và động cơ thúc đẩy trung

thực, ngon lành. Chỉ khi nào Ti-mô-thê tự giữ mình trong sạch ông mới có thể áp

dụng có hiệp lực các tiêu chuẩn cao trên các cấp lãnh đạo khác của Hội Thánh

trƣớc sau nhƣ một. Chỉ khi nào ông có đầy đủ tƣ cách thì ông mới có thể khiển

trách và sửa trị những ngƣời khác nếu họ phạm tội. Muốn cho Hội Thánh có những

ngƣời tự hiến trong các địa vị có trách nhiệm, thì các cấp lãnh đạo chủ chốt phải

đặt ra tiêu chuẩn là phải hoàn toàn tận hiến cho Chúa Cứu Thế. Nếu sự tận hiến đó

bị thiếu đi, thì chất độc sẽ từ từ lan ra nhƣ bệnh lở loét trên khắp cơ thể khiến cho

toàn thể cộng đồng bị phá sản thuộc linh.

Phao-lô đƣa vào đây một nhận xét cá nhân bất thƣờng liên hệ đến sức khoẻ của

Ti-mô-thê. Câu đề cập sức khoẻ của Ti-mô-thê này rất điển hình là của Phao-lô và

là một luận cứ vững mạnh hậu thuẫn cho sự kiện chính phao-lô đã viết bức thƣ

này. Ông viết: “Đừng chỉ uống nƣớc luôn; nhƣng phải uống một ít rƣợu, vì cớ tì vị

con, và con hay khó ở” (c.23). Phao-lô vừa khuyên Ti-mô-thê phải giữ mình trong

sạch. Nhƣng nói nhƣ thế không có nghĩa là bảo rằng Ti-mô-thê phải coi thƣờng sức

khoẻ thực tế của mình nhƣ những kẻ theo tà giáo khắc khổ tại Ê-phê-sô.

Phƣơng diện thuộc thể của một con ngƣời không phải là xấu nhƣ các giáo sƣ giả

này vẫn rêu ra. Thân thể vốn có các nhu cầu của nó, cho nên Ti-mô-thê phải trông

nom săn sóc cho nó. Ông vốn là một ngƣời kém sức khoẻ, mà ngƣời ta tin rằng

rƣợu (nho: wine) rất tốt cho sức khoẻ của ông. Trƣớc đây, Phao-lô từng dạy rằng

rèn luyện thân thể chẳng đƣợc lợi ích bao nhiêu, trong khi sống tin kính có giá trị

rất lợi (4:8). Lúc đó, ông đang dạy Ti-mô-thê phải sắp xếp các quyền ƣu tiên hành

Page 108: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

động cho đúng. Thế nhƣng nói nhƣ thế không có nghĩa là bảo rằng Ti-mô-thê phải

lơ là chểnh mảng phƣơng diện thực thể của đời sống ông.

Phao-lô quay trở lại với chủ đề hình thành một cách đánh giá con ngƣời ta cho

đúng. Ông viết rằng “có ngƣời thì tội lỗi bị bày tỏ và chỉ ngồi đó ra trƣớc khi phán

xét; còn có ngƣời thì sau rồi mới bị bày tỏ ra” (c.24). Một số ngƣời phạm tội lộ liễu

khiến ai nấy đều biết hậu quả sẽ nhƣ thế nào khi họ bị đƣa ra xét xử. Nhƣng tội lỗi

của một số ngƣời khác thì kém rõ ràng hơn. Họ vẫn kéo lê chúng sau lƣng nhƣng

không thể phát giác đƣợc ngay. Nhƣng cuối cùng thì rồi các tội lỗi ấy cùng đều bị

đƣa ra cùng với họ trong cuộc phán xét.

Một ngƣời trung tín nhóm lại và nêu đầy đủ dấu hiệu cho thấy mình là một Cơ Đốc

nhân ngoại đạo có thể là một kẻ bất lƣơng trong công việc, không tử tế ở nhà riêng,

hãy không thể tin cậy trong các vấn đề liên quan đến tiền bạc. Các tội ấy chỉ hiện

rõ sau khi điều tra cẩn thận. Do đó mà Ti-mô-thê không nên hấp tấp đặt ngƣời vào

địa vị lãnh đạo. trƣớc hết, ông phải cố tìm hiểu xem ngƣời đang đƣợc chọn vào địa

vị ấy thuộc loại ngƣời nhƣ thế nào đã.

Nhƣ tội lỗi của một ngƣời vốn không hiện ra rõ ràng trên bề mặt thể nào, thì sự

thánh thiện của ngƣời ấy có thể cũng không hiện ra ngay (c.25), cho nên một lãnh

đạo giỏi phải cẩn thận tìm hiểu các đức tính tốt của ngƣời ta.

Qua cả phần nghiên cứu này, tôi đã luôn luôn kinh ngạc về trách nhiệm đáng sợ

của một ngƣời đƣợc giao cho nhiệm vụ lãnh đạo những ngƣời thuộc về Đức Chúa

Trời. Quyền lãnh đạo không phải là điều có thể xem nhẹ. Quyền lãnh đạo không

phải là một địa vị mở rộng và sẵn sàng cho tất cả mọi ngƣời. Chỉ có ngƣời có phẩm

cách thuộc linh mới có thể đảm nhiệm vai trò ấy. Nếu chúng ta bị thiếu tiêu chuẩn

ở đây, tức là mở cửa cho sự tàn hại bên trong Hội Thánh.

Ứng dụng cá nhân

1. Các cán bộ phục vụ trọn vẹn thì giờ trong Hội Thánh hay tổ chức của bạn có

đƣợc trả lƣơng đầy đủ không? Nếu không, bạn phải làm gì cho vấn đề ấy? Các cấp

lãnh đạo là tín đồ thƣờng phải tự xem là mình có trách nhiệm quan trọng phải bảo

đảm rằng các công nhân của mình đã đƣợc trả lƣơng đầy đủ.

2. Vấn đề điều khiển Hội Thánh hay tổ chức của bạn đƣợc căn cứ trƣớc nhất vào

công tác phục vụ Lời Chúa hay vào việc phục vụ một triết lý nào khác? Nếu không

đƣợc căn cứ vào việc phục vụ Lời Chúa, bạn có thể làm gì để kéo nó trở lại với

viễn cảnh của quyền lãnh đạo theo Kinh Thánh?

THÁI ĐỘ CỦA CƠ ĐỐC NHÂN ĐỐI VỚI CỦA CẢI

(ITi1Tm 6:5c-10)

Một trong những điều lợi ích lớn nhất của việc đọc cả một quyển sách trong Thánh

Kinh để nghiên cứu một đề mục cá biệt, là nhiều chủ đề không thƣờng đƣợc khảo

xét trong một cuộc nghiên cứu nhƣ thế lại bất ngờ nổi bật hẳn lên đòi hỏi chúng ta

Page 109: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

phải quan tâm tra xét. Chúng ta thƣờng không khảo xét chủ đề về thái độ của một

ngƣời đối với của cải tài sản trong một giáo trình về quyền lãnh đạo. Thế nhƣng

chủ đề này lại có mặt nổi bật hẳn lên trong ITi-mô-thê.

Kinh nghiệm cho chúng ta biết chủ đề về thái độ của một ngƣời đối với của cải rất

quan trọng cho bất luận một cuộc thảo luận nào về quyền lãnh đạo, bởi vì thái độ

của một ngƣời đối với của cải vật chất có ảnh hƣởng lớn lao đến mối liên hệ của

ngƣời ấy với Đức Chúa Trời. Chúng ta đều biết có những Cơ Đốc nhân sẵn sàng

dâng hiến mọi sự cho Đức Chúa Trời lúc họ còn trẻ;, nhƣng lại trở thành hâm hẩm

trong việc cống hiến. Khi đã trở về già. Một nguyên nhân chủ yếu cho sự trƣợc dốc

đó là một thái độ phi Cơ Đốc giáo đồi với của cải tài sản. Cho nên những ai muốn

hƣớng dẫn các Cơ Đốc nhân trẻ tiến đến mức trƣởng thành cần phải truyền dạy cho

họ về thái độ phải có của một Cơ Đốc nhân đối với của cải ngay từ rất sớm trong

mối liên hệ đào tạo môn đệ của mình. Thật vậy, bản thân các nhà lãnh đạo Cơ Đốc

giáo cũng cần thƣờng xuyên cảnh giác để bảo đảm rằng họ không bị lệch lạc khỏi ý

chỉ của Đức Chúa Trời cho đời sống họ trong lãnh vực này. Cho nên, chúng tôi

thiết tƣởng chẳng cần phải biện bạch gì cho việc đã đƣa chủ đề ấy ra khảo xét

trong một quyển sách bàn về nếp sống của ngƣời lãnh đạo.

Lấy tôn giáo làm phƣơng tiện để trục lợi (ITi1Tm 6:5)

Phao-lô đƣa thêm cho Ti-mô-thê một lời cảnh cáo liên quan đến cá cgiáo sƣ giả.

Ông vạch trần thói xấu và các ý đồ bất chính của các giáo sƣ ấy rồi kết luận rằng

“(Họ) coi sự tin kính nhƣ là nguồn lợi vậy” (6:5b).

Nhiều học giả nghĩ rằng rất khó có thể là câu này ngụ ý nói rằng các giáo sƣ này đã

truyền giảng loại Cơ Đốc giáo kia nhƣ một phƣơng tiện để làm giàu. Ngày nay,

chúng ta có nghe nói về các nhà truyền đạo kêu gọi ngƣời ta đến với Chúa Cứu

Thế và đã trở nên giàu có nhờ làm việc ấy. Nhƣng trong Hội Thánh nguyên thuỷ,

có rất ít cơ hội để các Cơ Đốc nhân có thể nhanh chóng làm giàu. Điều càng hữu lý

hơn là các giáo sƣ giả ấy đã lợi dụng chức vụ của họ nhƣ một phƣơng tiện để kiếm

tiền. Có lẽ họ đòi chi phí cao cho công tác giảng dạy “sự tin kính” của họ nhƣ

nhiều giáo sƣ triết học khác đồng thời với họ vậy.

Tuy chúng ta thấy là trong các thƣ tín của mình. Phao-lô đã nhấn mạnh rằng các

cán bộ Cơ Đốc giáo phục vụ trọn vẹn thì giờ cần đƣợc trả thù lao đầy đủ (xem

ICo1Cr 9:7-14; ITi1Tm 5:17-18) ông vẫn không tán thành việc sơ hở để tạo cho

ngƣời thế gian cảm tƣởng rằng các Cơ Đốc nhân đang lợi dụng chức vụ của họ để

làm tiền. Một việc làm nhƣ thế sẽ làm ô danh Chúa Cứu Thế và bán rẻ Phúc Âm. Ở

nhiều chỗ khác, bản thân ông đã từ chối nhận tiền trợ cấp cho các công tác phục vụ

của mình, tuy ông có quyền làm nhƣ thế và thậm chí khi có ngƣời sẵn sàng tự

nguyên giúp đỡ ông nữa. Trái lại, ông đã tự hành nghề may trại để mƣu sinh (xem

IICo 2Cr 9:12, 15; ITe1Tx 2:3-10). Phao-lô muốn cẩn thận gấp đôi trong lãnh vực

này, nhƣng vẫn khuyến khích các Hội Thánh trẻ hƣớng đầy đủ cho các cán bộ của

mình. Tuy nhiên, số cán bộ này không bao giờ nên đặt tiền bạc làm chuẩn điểm

Page 110: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

cho chức vụ của họ. Thật vậy, Phao-lô nhấn mạnh rằng không nên bổ nhiệm “kẻ

ham tiền bạc” vào chức vụ (ITi1Tm 3:3).

Nếu chúng ta áp dụng câu này của Phao-lô cho Hội Thánh ngày nay, tôi cho rằng ý

nghĩ đầu tiên đến với chúng ta là các nhà truyền đạo Phúc Âm đã giật dây điều

khiển thiên hạ và đã lợi dụng các của dâng cho công tác truyền giảng của họ để

làm giàu. Tạ ơn Đức Chúa Trời về những ngƣời nhƣ Billy Graham, nhờ rất cẩn

trọng trong các vấn đề liên hệ đến tài chính, nên đã giữ đƣợc tiếng tốt cho chức

danh nhà truyền đạo. Tại một vài nơi trên thế giới, các ủa dâng rất ít khi đầy đủ để

trang trải chi phí. Nhƣng các nhà truyền đạo thƣờng trở nên giàu có nhờ tiền dâng

của các nhà hảo tâm ở ngoài nƣớc. Lợi tức cao của họ cho phép họ sống cao hơn

mức sống kinh tế của những ngƣời mà họ phục vụ một việc làm mà chắc chắn là

Phao-lô đã phản đối.

Câu này cũng nhắc nhở về số các nhà truyền đạo và diễn giả là Cơ Đốc nhân, vẫn

theo thói quen ngoài xã hội, là ấn định các chi phí cho “sự xuất hiện” của họ. Nhà

truyền đạo càng nổi tiếng, thì chi phí sẽ càng cao. Lẽ dĩ nhiên là những diễngiả,

giảng viên nhƣ thế đã loại trừ rất thành công những ngƣời nghèo, khiến họ không

thể đƣợc lợi gì từ sự khôn ngoan của diễn giả, giảng viên ấy. Các Hội Thánh nghèo

sẽ không đủ tiền trả cho những chi phí cao nhƣ thế. Thánh Kinh dạy rằng chúng ta

phải đặc biệt quan tâm đến ngƣời nghèo. Điều đó há không phải có nghĩa rằng ít ra,

một số các nhà truyền đạo giỏi nhất của chúng ta phải phục vụ cho số ngƣời nghèo

trong các vùng phụ cận với tƣ cách là các nhà truyền đạo và mục sƣ của họ hay

sao? Nhƣng các nhà truyền đạo tài giỏi vẫn còn phải trèo cao nữa! Mà phục vụ cho

số ngƣời nhƣ thế thì có nghĩa là họ đang xuống thang về phƣơng diện đẳng cấp

trong tổ chức của giáo hội (và về mặt tiền bạc nữa).

Than ôi, nhƣ các giáo sƣ giả vào thời của Phao-lô đã dùng hệ thống thu chi phí của

ngƣời ngoại đạo cho chức vụ của họ nhiều nhà truyền giáo Phúc Âm cũng đã dùng

một số ý niệm ngoại đạo về thành công ấy trong chức vụ của họ. Các ý niệm về

thành công của họ vốn có liên hệ chặt chẽ với các ý nghĩ đến tiền bạc.

Sự tin kính và sự hài lòng (ITi1Tm 6:6)

Sau khi nói về loại trục lợi sai trái do chức vụ (nghĩa là lợi lộc về tài chính),

Phao-lô tiếp tục mô tả điều mà một Cơ Đốc nhân phải xem là có lợi thật sự “Vả, sự

tin kính cùng sự thoả lòng, ấy là một lợi lớn” (c.6). Xin chú ý việc kết hợp sự tin

kính và sự thoả lòng, mà chúng ta vốn không thƣờng thấy cùng tồn tại với nhau. Đi

tìm một ngƣời “ngoan đạo” nhƣng không thoả lòng thì chẳng phải khó khăn gì

lắm. Về những ngƣời nhƣ thế, chúng ta có thể căn cứ vào câu nói ở đây của

Phao-lô để đƣa ra hàm ý rằng: sự tin kính mà không có sự thoả lòng là một mất

mát lớn lao.

Tôn kính mà không hài lòng. Một ngƣời cần phải trả giá cho việc mình đã chọn

nẻo đƣờng tin kính. Chúa Cứu Thế đã gọi cái giá ấy là “thập tự giá” (Mat Mt

10:38; 16:24; Mac Mc 8:34; LuLc 9:23; 14:27). Một số ngƣời quyết định trả cái

Page 111: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

gaí ấy lại chẳng vui vẻ gì về các hậu quả của quyết định ấy. Thập tự giá có nhiều

hình thức khác nhau đối với nhiều Cơ Đốc giáo khác nhau. Nó có thể có hình thức

của sự mệt mỏi, sự nghèo khó, mất lòng ngƣời ta, bắt bớ bách hại, thiếu thì giờ rỗi

rãnh, hay thất bại trong kinh doanh vì từ chối một số phƣơng pháp trái với Cơ Đốc

giáo. Nếu một Cơ Đốc nhân oán ghét thập tự giá, thì hậu quả sẽ là sự không hài

lòng. Việc kết hợp “sự tin kính” với sự không hài lòng này - điều đƣợc nhìn thấy

nơi những ngƣời vâng giữ nhiều nguyên tắc của Đức Chúa Trời nhƣng không hài

lòng về các hậu quả của việc làm nhƣ thế, là một mất mát lớn lao cho Nƣớc Trời.

Những ngƣời vâng lời nhƣng không hài lòng đó truyền đạt cho thế gian cái ý niệm

là ngƣời tin kính thật đáng thƣơng hại. Những ngƣời theo dõi quan sát họ có ấn

tƣợng mạnh mẽ về việc họ tận tuỵ với bổn phận nhƣng không bị cuốn hút vào hình

thức tin kính mà họ thực hành kia. Họ thấy sự tin kính có nguyên nhân của một

cuộc đời không hoàn thiện. Nhƣng cuộc đời của Chúa Giê-xu là tấm gƣơng duy

nhất chỉ cho chúng ta thấy về từng trải của một ngƣời đã sống tin kính đạo đức, lại

là “sự sống dƣ dật - một đời sống đầy đủ, hoàn thiện (GiGa 10:10). Một cuộc đời

hoàn thiện nhƣ thế phải bao gồm cả sự hoàn thiện lẫn sự hài lòng. Nếu ngƣời đƣợc

cho là tin kính (ngoan đạo) mà lại không hài lòng và không hoàn thiện (đầy đủ, dƣ

dật) thì đó là do đời sống họ hãy còn thiếu một số thánh tổ thiết yếu của sự tin kính

theo Thánh Kinh.

Không hài lòng là một lý do của điều đã đƣợc gọi là “các con cái phản loạn ngay

trong gia đình các vị mục sƣ”. Những đứa con ấy thƣờng đƣợc nghe các cha mẹ

chúng làm mục sƣ tỏ ra không hài lòng, phàn nàn lằm bằm về các vấn đề họ đang

gặp vì cớ chức vụ (mục sƣ) của họ. họ có thể phàn nàn về lƣơng bổng thấp kém,

hoặc vì một ngƣời cha hoặc ngƣời mẹ phải vắng nhà lâu ngày vì phải hoạt động

theo chức vụ, hoặc vì sinh hoạt gia đình thiếu tính cách riêng tƣ do có quá nhiều

ngƣời đến viếng thăm họ. Đám con cái bắt đầu oán ghét cái tôn giáo đã gây ra

những điều không vui nhƣ thế cho đời sống của chúng. Bƣớc tiếp theo của chúng

ta nổi loạn chống lại Đức Chúa Trời của cái tôn giáo đó.

Không hài lòng cũng gây ảnh hƣởng xấu trên các Cơ Đốc nhân bạn. Ở một chỗ

khác, Phao-lô có nói rằng khi một chi thể của thân thể bị đau, thì tất cả mọi ngƣời

cùng cảm thấy đau nhƣ ngƣời ấy vậy (ICo1Cr 12:26). Vì bản tính củ đời sống của

thân thể Cơ Đốc giáo là nhƣ thế, nên khi một thành viên không hài lòng, thì nỗi âu

sầu đó tiêu hao khắp cơ thể, cất đi niềm vui làm Cơ Đốc nhân của tất cả mọi ngƣời.

Nỗi bồn chồn bất an đó càng trở thành sắc bén hơn nếu ngƣời không hài lòng đó lại

là một thành viên trung tín, chịu khó lao động, tin kính đạo đức, vì một ngƣời nhƣ

thế là một phần đóng góp quan trọng cho sinh hoạt nội bộ của cả cộng đồng.

Cho nên tin kính mà không hài lòng là một mất mát lớn lao. Nhƣng sự tin kính kết

hợp về sự hài lòng là một lợi lớn, nhƣ nó đã đƣợc phản chiếu rõ ràng không nhầm

lẫn vào đâu đƣợc, trong vẻ đẹp của kế hoạch của Đức Chúa Trời dành cho nhân

loại. Nó nói với thế gian rằng cuộc đời của Chúa Cứu Thế là dƣ dật và hoàn thiện.

Page 112: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Quyền năng của nó là một thách thức đối với những ngƣời tôn thờ khoái lạc chủ

nghĩa, vẫn bảo rằng thật sự hƣởng thụ đời sống là cần thiết để dung dƣỡng cho điều

mà các Cơ Đốc nhân gọi là tội lỗi. Các tín hữu đƣợc khích lệ hãy cùng bƣớc đi với

Đức Chúa Trời. Những kẻ vô tín đƣợc thách thức hãy nhìn chăm vào Chúa Cứu

Thế. Và thế là Đức Chúa Trời đƣợc tôn vinh.

Bản tính của tự hài lòng. Sự hài lòng của Cơ Đốc nhân có nghĩa gì? Thái độ hài

lòng thƣờng nảy sinh từ số phận của một ngƣời trong đời sống. Thật vậy, nhiều khi

có thể nói rằng cả đến sự tin kính cùng trực tiếp có liên hệ với số phận của một

ngƣời. Cho nên chúng ta mới nghe có ngƣời với đại ý: “Cứ đề cao anh ta một chút,

anh ta sẽ trung tín và vui vẻ phục vụ Hội Thánh cho mà xêm!” hoặc “Nếu bà ta

đƣợc chữa lành, bà ta sẽ quay trở lại với Chúa và sẽ lại vui vẻ trong mối thông

công với Chúa”. Nhƣng một sự tin kính và hài lòng nhƣ thế với xxxxthuộc vào các

nguyên nhân quá bấp bênh. Nếu nguyên nhân đƣợc cất đi, thì sự hài lòng sẽ ra đi

trƣớc, rồi sau đó, cả sự tin kính cũng có thể sẽ nối gót theo sau.

Từ ngữ Hy văn Phao-lô dùng chỉ sự hài lòng nguyên có nghĩa là tự mãn hoặc tự

chủ. Đức tính này vốn đƣợc các triết gia Khắc kỷ vào thời của Phao-lô đề cao. Họ

cố tìm cách tự làm chủ bản thân đến mức có thể thản nhiên chấp nhận đƣơng đầu

với bất luận kinh nghiệm, từng trải nào.

Ý niệm hài lòng của Cơ Đốc giáo có phần giống với ý niệm tự làm chủ bản thân

của ngƣời Khắc kỷ. Phao-lô viết:

“Không phải là tôi muốn nói đến sự cần dùng của tôi; vì tôi đã tập hễ gặp cảnh ngộ

nào, cũng thoả lòng ở vậy. Tôi biết chịu nghèo hèn, cũng biết đƣợc dƣ dật. Trong

mọi sự và mọi nơi, tôi đã tập cả, dầu no hay đói, dầu dƣ hay thiếu cũng đƣợc”. (Phi

Pl 4:11, 12)

Tuy nhiên, ý niệm hài lòng của Cơ Đốc giáo còn thêm vào sự vui vẻ cho ý niệm tự

làm chủ bản thân của ngƣời Hy Lạp nữa. Cơ Đốc nhân tin rằng một Đức Chúa Trời

tốt lành thiện hảo đang cai trị đời sống mình. Trong mọi hoàn cảnh, Đức Chúa Trời

đều vận hành để mọi sự rút cục đềy đem đến điều tốt lành cho những ngƣời yêu

mến Ngài (RoRm 8:28). Do đó, Cơ Đốc nhân rất hạnh phúc với số phận của mình.

Ngƣời ấy biết rằng trong mọi tình hình hoàn cảnh, Đức Chúa Trời đều vận hành để

mọi sự đều xảy ra theo đúng với các chủ đích của Ngài. Cho nên, sự hài lòng của

Cơ Đốc nhân vƣợt xa đức tự chủ của ngƣời Khắc kỷ. Nó là thái độ vui vẻ chấp

nhận mọi hoàn cảnh của cuộc đời.

Ngƣời Khắc kỷ chấp nhận mọi tình hình hoàn cảnh với quyết tâm “làm chủ”

chúng. Còn có nhiều ngƣời khác nữa chấp nhận hoàn cảnh của họ với thái độ tiêu

cực chấp nhận định mệnh. Khi có chuyện không may xảy ra, họ nói: “Tôi còn làm

gì đƣợc nữa? Dù sao thì nó cũng đã xảy ra rồi. Bây giờ tôi chỉ còn có cách là học

tập để sống chung với nó mà thôi”. Một ngƣời Ấn giáo có thể nói: “Đó là Karma

(hay số phận nghiệp chƣớng) của tôi” hoặc “Đó là ý chỉ của Shiva”. Một ngƣời

Hồi giáo thì có thể nói: “Đó là ý chỉ của Allah”.

Page 113: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Với Cơ Đốc nhân thì không phải thế. Đời sống ngƣời ấy đƣợc đặt trên nền tảng là

cái tiền đề rằng một Đức Chúa Trời thiện hảo và yêu thƣơng đang cai trị kiểm soát

cuộc đời mình. Sở dĩ chúngt a làm chủ đƣợc mọi hoàn cảnh tình hình vì Đức Chúa

Trời là Chủ tể mọi sự khi chân lý này đã thâm nhập chúng ta, nó sẽ giải phóng

chúng ta khỏi mọi âu lo và bất mãn không hài lòng. Cho nên sự hài hoà của chúng

ta chủ yếu là hài lòng. Cho nên sự hài hoà của chúng ta chủ yếu là hài lòng trong

Ngài.

Khi gặp khó khăn, quan điểm của chúng ta về Ngài có thể tạm thời bị các đám mây

nghi ngờ che mờ. Thế là chúng ta bất mãn, không hài lòng. Nhƣng một khi đã nắm

chặt đƣợc một số rất nhiều lời hứa của Ngài trong Thánh Kinh, để cho Đức Thánh

Linh ứng dụng chúng vào đời sống mình, ánh sáng của quyền năng thần hựu sẽ

xuyên thủng tất cả. Chúng ta nhìn thấy mọi sự nhƣ chúng nếu có vậy. Đức Chúa

Trời đang nắm quyền tể trị trên cả lịch sử. Ngài vốn thiện hảo. Tôi là con cái Ngài.

Ngài đã hứa là sẽ chăm nom săn sóc tôi. Cho nên Ngài sẽ làm một điều kỳ diệu cho

tình hình hoàn cảnh của tôi. Khi một Cơ Đốc nhân gặp hoàn cảnh khó khăn, ngƣời

ấy có thể trực diện với nó, không phải chỉ là bằng một quyết tâm lạnh lùng khắc

khổ, bằng thái độ tiêu cực chấp nhận một định mệnh không tránh né vào đâu đƣợc,

nhƣng là bằng một niềm hy vọng vui vẻ vào Đấng Chủ Tể mọi tình hình hoàn

cảnh, là Cha yêu thƣơng chúng ta.

Sự hài lòng và sự bất công. Nếu một Cơ Đốc nhân phải hài lòng với số phận của

mình và biết chắc rằng Đức Chúa Trời đang vận hành để đem điều lợi ích đến cho

mình, thì phải chăng là ngƣời ấy sai lầm khi bất mãn với những hoàn cảnh cần

đƣợc thay đổi? Sự hài lòng có ru ngủ ngƣời ấy để đƣa ngƣời ấy đến chỗ thụ động

chấp nhận điều bất công bất bình đẳng hay không? Nếu là nhƣ thế thì phải chăng

Karl Marx đã nói đúng khi đánh giá tôn giáo là thuốc phiện của quần chúng?

Nhƣng câu này hãy còn rất xa với sự thật.

Sự hài lòng của Cơ Đốc nhân là một phần của cuộc đời hoạt động tích cực của

ngƣời ấy. Nó đƣợc kết hcặt bất khả phân ly với việc vâng lời Đức Chúa Trời. Một

phần của sự vâng lời của Cơ Đốc nhân là tiếng gọi của Đức Chúa Trời để phục hồi

vinh quang cho Ngài trong một thế giới đang bị tội lỗi phá hại. Vì bất công là một

trong số các tội lỗi đó, cho nên Cơ Đốc nhân phải chiến đấu chống lại nó. Thay vì

là chất thuốc phiện, Cơ Đốc giáo là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy chúng ta dấn

thân thay đổi các tình hình hoàn cảnh, cả thuộc linh lẫn vật chất, trái với ý chỉ Đức

Chúa Trời. Thật vậy, nếu Cơ Đốc nhân nào từ chối tham gia một công tác nhƣ thế,

thì ngƣời ấy sẽ bị mất đi sự hài lòng của mình. Thí dụ nhƣ Phao-lô vốn không chịu

ngơi nghỉ khi vẫn chƣa hoàn thành công tác đánh bại lòng vô tín (xem Cong Cv

17:16, 17; ICo1Cr 9:16).

Với một bối cảnh nhƣ thế, chúng ta đang ở một vị trí sẵn sàng để đặt ra một câu

hỏi cũng rốt ráo hơn. Chúng ta nhất trí rằng các Cơ Đốc nhân cần phải đấu tranh vì

quyền lợi của những kẻ bị áp bức, nhƣng sự việc sẽ nhƣ thế nào nếu chúng ta chính

Page 114: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

là những ngƣời bị đối xử sai trái? Thí dụ, một cán bộ Cơ Đốc giáo than phiền về

tiền lƣơng của mình thì có đúng hay không?

Cứ nhìn vào cuộc đời của Phao-lô, chúng ta sẽ thấy thỉnh thoảng ông cũng có phản

đối những bất công mà ngƣời ta đã làm cho ông. Tại Phi-líp ông đã cho các quan

chức biết rằng họ đã đối xử sai trái với ông và yêu cầu một vài sửa chữa (Cong Cv

16:37-39). Trong các bức thƣ gởi cho ngƣời Cô-rinh-tô và ngƣời Ga-la-ti, chúng ta

thấy ông tự biện hộ cho mình khi bị chỉ trích một cách bất công.

Thế nhƣng quan sát cuộc đời của Phao-lô, chúng ta thấy rằng động cơ tối hậu thúc

đẩy ông là ƣớc muốn làm vinh danh Chúa Cứu Thế, mà ông là ngƣời đại diện. Bất

công làm ô danh Chúa Cứu thế. Và khi có ngƣời đối xử bất công với chúng ta hay

ngƣời khác, chúng ta sẽ chiến đấu với nó để bảo vệ cho danh dự của Chúa Cứu thế.

Cho nên khi Phao-lô tự biện hộ trƣớc mặt ngƣời Ga-la-ti, thì vấn đề đang bị đe doạ

là Phúc Âm của Chúa Cứu Thế.

Hãy lấy trƣờng hợp ngƣời cán bộ của Hội Thánh không đƣợc trả lƣơng đầy đủ. Bất

công này sẽ ảnh hƣởng ngƣợc đến sức khoẻ của Hội Thánh. Nó đối xử sai lầm với

một trong số các án bộ chủ chốt của Hội Thánh và do đó, mở cửa cho một sự sa sút

về phẩm chất của sự phục vụ của ngƣời ấy. Nó cũng khiến cho Hội Thánh phạm

tội là đối xửbất công với ngƣời của mình. Vì biết rằng tất cả những điều đó sẽ làm

ô danh Chúa Cứu Thế, ngƣời cán bộ ấy sẽ cố tìm cách làm thay đổi tình hình.

Một công nhân đƣợc trả lƣơng không đúng mức trong một tổ chức “ngoài đời” có

động cơ thúc đẩy có phần hơi khác hơn một chút. Nhƣng chính ngƣời ấy cũng có

thể phấn đấu cho quyền đƣợc trả lƣơng phải lẽ của mình. Cơ Đốc nhân cố tìm cách

nhìn thấy quyền làm chủ, làm Chúa của Chúa Cứu Thế trong các cấu trúc xã hội. vì

tổ chức mà ngƣời ấy làm việc là một trong số các cấu trúc đó ngƣời ấy có thể đấu

tranh để đem công lý đến cho nó. Sự bất công đó làm ô danh Đấng Tạo Hoá của

cái xã hội mà tổ chức ấy là một thành phần.

Nhƣng khi một Cơ Đốc nhân sách động, việc đấu tranh cho các quyền lợi (của con

ngƣời), ngƣời ấy phải luôn luôn cẩn thận đặt trƣớc mặt mình một số những điều

cần bảo toàn. Một là, vì ngƣời ấy đã tận hiến cho việc tôn vinh Chúa Cứu Thế ,

ngƣời ấy phải luôn luôn trong sạch, không dùng bất kỳ một phƣơng pháp nào có

thể làm ô danh Chúa Cứu Thế. Thí dụ ngƣời ấy sẽ không đƣa các vụ đấu tranh

trong Hội Thánh ra trƣớc các toà án ngoài đời, là điều làm ô danh Chúa Cứu Thế

trƣớc ngƣời thế gian (xem ICo1Cr 6:1-6). Tôi rất xấu hổ khi nhớ lại vụ kiện giữa

hai nhóm Cơ Đôc nhân Kháng cách tại Sri Lanka về một kế hoạch thống nhất Hội

Thánh. Vụ kiện do một vị thẩm phán ngƣời Hồi giáo chủ toạ. Tuy các tín đồ Kháng

cách chƣa có đến một phần trăm trong dân số, vụ kiện đã đƣợc đƣa lên trang bìa

của các nhật báo trên toàn quốc.

Phƣơng pháp mà Cơ Đốc giáo vận dụng để đấu tranh với bất công phản ảnh một sự

kết hợp bất khả phân ly giữa công lý và tình yêu. Nhiều ngƣời cho rằng phƣơng

pháp này là quá lâu trong việc đem đến sự thay đổi, nên họ đã chọn một phƣơng

Page 115: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

pháp nhanh hơn và dùng một số phƣơng tiện phi Cơ Đốc giáo nhƣ bạo động, hận

thù, và báo thù. Nhƣ các phƣơng pháp tuy có khi tạo đƣợc các kết quả nhanh

chóng, chỉ làm tăng thêm sự nghèo khổ cho cái thế giới này mà thôi, vì nó đi

ngƣợc với các nguyên tắc dành cho một xã hội tốt đẹp mà Đức Chúa Trời là Đấng

tạo Hoá của cái xã hội ấy, đã áp dụng.

Lực lƣợng quan trọng nhất để đƣa điều tốt lành đến cho thế giới ngày nay là tình

yêu thánh khiết Cơ Đốc nhân, đã chủ trƣơng một điều rất gần với điều đó, và ông

đã chứng minh cho thế giới thấy quyền năng của của nó trong việc tạo ảnh hƣởng

trên dân chúng theo hƣớng thánh thiện. Nhƣng cái lực lƣợng ấy lại rất ít khi đƣợc

đem ra sử dụng ngày nay. Chúng ta đang thật sự cần đến các chiến sĩ là Cơ Đốc

nhân đấu tranh cho công lý - cần những ngƣời với tất cả các phƣơng pháp đều

đƣợc rút ra từ các nguyên tắc của Chúa Cứu Thế!

Rút cục thì vấn đề chủ yếu tô màu cho đời sống một ngƣời là cách nhìn đời của

ngƣời ấy vào một lúc nào đó. Anh ta có thể bị mất bình an và giao động xao xuyến

vì một hoàn cảnh tình hình trên đất này, nhƣ Phao-lô đối với tà giáo trong Hội

Thánh Ga-la-ti vậy (GaGl 4:19, 20). Nhƣng sự bình an mà ông cần ấy đánh mất

trong những trƣờng hợp nhƣ thế không hề chạm đƣợc đến đến nguồn mạch sâu xa

nhất của sự bình an và hoàn thiện của ngƣời ấy, vốn là mối liên hệ giữa ngƣời ấy

với Đức Chúa Trời. trong cùng một bức thƣ viết cho ngƣời Ga-la-ti ấy, Phao-lô đã

có thể viết về niềm vui và sự bình an là trái của Thánh Linh vận hành trong đời

sống một ngƣời (GaGl 5:22).

Cả khi một Cơ Đốc nhân có thể đánh mất sự bình an của mình trong một hoàn

cảnh tình hình nào đó, ngƣời ấy cũng không nên đầu hàng lòng thù hận. Điều nhƣ

thế có thể xảy ra nếu chúng ta quên mất cái sự kiện rằng một Đức Chúa Trời thiện

hảo đang nắm quyền kiểm soát vận mệnh của chúng ta, hoặc chúng ta từ chối tha

thứ, và do đó, là làm tắc nghẽn dòng chảy của ân điển của Đức Chúa Trời vào

trong đời sống chúng ta, hay nếu cuh1ng ta từ chối các nguyênt ắc của Ngài bằng

cách nhƣợng bộ, dầu hàng sự ghen ghét và báo thù. Nhƣng nếu chúng ta cứ tiếp tục

tin cậy vào Đức Chúa Trời và lời hứa của Ngài, chúng ta sẽ có thể chấp nhận cả

điều xấu điều ác của loài ngƣời để sử dụng nó cho một chủ đích tốt lành của Đức

Chúa Trời. Gia-cốp đã rao giảng một niềm tin nhƣ thế cho anh em mình, là những

kẻ đã ngƣợc đãi ông. Đức Chúa Trời đã dùng các mƣu kế gian ác của họ để biến

thành một điều tốt lành lớn lao, cứu đƣợc rất nhiều sinh mạng (SaSt 50:20).

Tuy một Cơ Đốc nhân có thể bị giao động vì điều bất công, ngƣời ấy vẫn tiếp tục

tin vào một Đức Chúa Trời đang cầm quyền tể trị để thử nghiệm một đời sống liên

hệ với Đức Chúa Trời. Làm nhƣ thế, thì ngƣời ấy sẽ không đầu hàng sự oán ghét

thù hận, mà có đƣợc sự hài lòng sâu nhiệm hơn, cơ bản hơn cho đời sống ngƣời ấy,

hơn hẳn sự giao động vì điều bất công.

Việc kết hợp giữa sự bình an nội tâm hay thái độ hài lòng với sự giao động vì điều

bất công khiến một ngƣời có đƣợc đầy đủ các phẩm cách để trở thành một nhà cải

Page 116: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

cách lý tƣởng. Trong việc làm thay đổi các hoàn cảnh tình hình bất công ngoại tại

trên đất này, một ngƣời nhƣ thế sẽ không sử dụng bất cứ một phƣơng tiện nào mâu

thuẫn với phần thực tại sâu sắc nhất trong nội tâm mình, vốn là chính mối liên hệ

giữa ngƣời ấy với Đức Chúa Trời. Chắc chắn rằng đây mới là nhà cải cách sử dụng

các phƣơng pháp của Đức Chúa trời, và là ngƣời duy nhât có thể tạo đƣợc ảnh

hƣởng tồn tại mãi để xã hội đƣợc lợi ích, tốt đẹp.

Đặt của cải vào đúng vị trí của nó (ITi1Tm 6:7)

Sau khi bàn về tầm quan trọng của sự hài lòng, Phao-lô nối kết sự hài lòng vào với

vấn đề của cải vật chất, là nguyên nhân phổ biến của thái độ bất mãn trong đuời

sống ngƣời ta. Phƣơng pháp của ông nhầm chứng minh cho chúng ta thấy cách

phải nhìn vào vật chất, cách phải đặt nó vào đúng vị trí của nó. “Vì chúng ta ra đời

chẳng hề đem gì theo, chúng ta qua đời cũng chẳng đem gì đi đƣợc”.

Phao-lô nói của cải vật chất chỉ liên quan với đời này mà thôi. Chúng ta đều ra đời

mà chẳng có đem gì theo cả, mà cũng chẳng có thể mong đƣợc gì theo khi phải lìa

bỏ nó. Cho nên, chúng chẳng có liên quan gì với phần cốt lõi của đời sống chúng ta

cả.

Chúa Cứu Thế cũng từng trình bày một nguyên tắc y nhƣ thế khi Ngài phán:

“Đoạn, Ngài phán cùng chúng rằng: hãy giữ cẩn thận chớ hà tiện gì hết; vì sự sống

của ngƣời ta không phải cốt tại của cải mình dƣ dật đâu” (LuLc 12:15). Chính lòng

tham của cải vật chất là nguyên nhân của sự bất mãn. Nhƣng ngƣời có lòng tin

kính đạo đức thì chẳng gặp vấn đề ấy, vì của cải vật chất không phải là một điều gì

quan trọng trong đời sống của ngƣời ấy cả. Mối quan tâm chính của ngƣời ấy liên

quan đến các thực tại vĩnh hằng, vốn là điều cấu thành “sự sống thật của ngƣời ấy.

Với ngƣời ấy thì mức thành tựu vốn đƣợc đo trƣớc hết theo các điều kiện của cõi

vĩnh hằng.

Cơ Đốc nhân có thể vui mừng vì sự thành công về vật chất. Thật vậy, ngƣời ấy có

thể thật sự lo buồn vì sự sa sút về của cải vật chất. Vật chất là tạo vật của Đức

Chúa Trời, cho nên Cơ Đốc nhân phải coi trọng nó. Thế nhƣng ngƣời ấy không coi

trọng nó đến mức để cho việc có hay không có nó cai trị kiểm soát mình.

Có một phƣơng pháp hay để kiểm soát thái độ của chúng ta đối với tài sản vật chất,

là ghi nhận phản ứng của mình khi các thực tại vật thể và thuộc linh bị đụng chạm

đến. Một ngƣời cha sẽ lo lắng hơn khi con trai mình từ chối một cơ hội đƣợc một

việc làm có lƣơng cao, hay khi nó nhận một việc làm vi phạm nguyên tắc thuộc

linh, là nói dối khi chịu phỏng vấn? Nhiều bậc làm cha mẹ không hề lo lắng vì sự

vi phạm kia nếu phần thƣởng vật chất là điều rất có ý nghĩa. Một bà mẹ sẽ lo lắng

hơn về một đứa con gái không tìm đƣợc một ngƣời bạn đời, hay khi nó không còn

cầu nguyện và đọc Thánh Kinh hàng ngày nữa?

Những ngƣời sống lệ thuộc vào các đồ vật vật chất để hài lòng, thì sẽ chẳng bao

giờ đƣợc thật sự hài lòng cả, vì của cải vật chất bao giờ cũng bấp bênh. Vì của cải

vật chất không phải là căn cơ nền tảng của đời sống (c.7), nó phải đƣợc đặt vào

Page 117: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

đúng vị trí của nó nếu chúng ta biết quan tâm đến các quyền ƣu tiên của mình. Hãy

còn có nhiều thực tại vĩnh hằng khác nữa mà chúng ta phải quan tâm chú ý, tức là

những điều mà chúng ta biết chắc là sẽ đem đến cho chúng ta một nguồn mạch bất

biến để hài lòng.

Chúng ta hài lòng với những điều gì (ITi1Tm 6:8)

Phao-lô đƣa ra các nhu cầu cơ bản để một ngƣời có thể hài lòng: “Nhƣ vậy, miễn là

đủ ăn đủ mặc thì phải thoả lòng”. Thánh Kinh thƣờng gộp chung cái ăn và cái mặc

vào nhau, xem đó nhƣ những đòi hỏi tối tăm cho đời sống (PhuDnl 10:18; EsIs 3:7;

Mat Mt 6:25). Từ ngữ Hy văn đƣợc dịch ra là „cái mặc” có nghĩa là những gì cần

thiết để che đậy thân thể, cho nên nó có thể bao gồm cả nơi trú ẩn nữa. Những điều

thiết yếu cơ bản đó, thì Đức Chúa Trời đã hứa ban cho con cái Ngài rồi. Chúa

Giê-xu Phán: “Nhƣng trƣớc hết, hãy tìm kiếm Nƣớc Đức Chúa Trời và sự công

bình của Ngài, thì Ngài sẽ cho thêm các ngƣơi mọi điều ấy nữa” (Mat Mt 6:33)

“(cái ăn và cái mặc)”.

Có khi, vì một chủ đích hay sứ mạng đặc biệt nào đó, Đức Chúa Trời có thể cho

phép chúng ta bị thiếu một vài nhu yếu phẩm, nhƣ trong giai đoạn bị bắt bớ bách

hại. Có khi chúng ta có thể tránh né cái nghèo, nhƣng nó chỉ đƣợc chấp nhận danh

một chủ đích quan trọng hơn của Đức Chúa Trời, nhƣ không phải tôn vinh Ngài

bằng cách chịu khổ. Nhƣng đó là những trƣờng hợp đặc biệt phải chịu khổ có chủ

đích và là một trong những trƣờng hợp ngoại lệ.

Tuy nhiên, trên thế giới ngày nay, có nhiều ngƣời đang bị cất đi các phần nhu yếu

phẩm của mình mà không phải do chính họ tự chọn. Chúng ta gọi đó là sự nghèo

khổ không tự nguyện. Một sự nghèo khổ nhƣ thế làm ô danh Đức Chúa Trời mà

chúng ta phải phấn đấu để giảm nhẹ đi. Chúng ta không nên trông mong ngƣời ta

hài lòng với một cuộc đời thiếu các thức ăn, quần áo hay nhà ở cơ bản.

Chúng ta phải làm gì, nếu Đức Chúa Trời cho phép chúng ta có nhiều hơn là những

gì cần thiết cơ bản? Chúng ta sẽ tiếp nhận và tri ân nhƣ một phƣớc hạnh Ngài ban,

và tìm cách sử dụng nó nhƣ một trách nhiệm. Nhƣng chúng ta vẫn phải hài lòng

nếu chỉ có các nuh yếu phẩm cơ bản mà thôi.

Tuy nhiên, thật đáng buồn là danh mục các nhu yếu phẩm cơ bản của chúng ta lại

thƣờng không khớp với danh mục các nhu yếu phẩm cơ bản của Đức Chúa Trời.

Chúng ta vốn có cách riêng để tự thuyêt phục rằng nhiều xa xí phẩm thật ra là nhu

yếu phẩm, nhất là nếu nhiều bạn bè và ngƣời láng giềng của chúng ta có chúng.

Khi một ngƣời tự đánh igá các nhu cầu thật sự của mình và cách Đức Chúa Trời

đánh giá các nhu cầu của ngƣời ấy không nhât trí với nhau, thì hậu quả là có bất

mãn. Ngƣời nhƣ thế sẽ không vui về những gì Đức Chúa Trời đã cung cấp cho

mình vì nghĩ rằng nhƣ thế là chƣa đủ cho mình. Thậm chí, ngƣời ấy còn cố tìm

cách thủ đắc càng nhiều hơn những gì Đức Chúa Trời muốn cho mình có đƣợc, và

có lẽ cũng thành công trong việc ấy nữa. Đức Chúa Trời đã cho ngƣời ấy quyền tự

do để không vâng lời Ngài. Nhƣng chẳng hề có ai không vâng lời Đức Chúa Trời

Page 118: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

mà lại khỏi bị mất đi sự bình an của mình, và do đó mà có bất mãn.

Cái ý niệm về hài lòng với các nhƣ cầu thiết yếu cơ bản vốn không đƣợc thực hành

lắm ngày nay. Thành công và phƣớc hạnh của Đức Chúa Trời thƣờng đƣợc đánh

đồng với sự thịnh vƣợng vật chất. Chúng ta càng đƣợc nhiều của cải bao nhi]êu, thì

thiên hạ càng nói là chúng ta đƣợc phƣớc nhiều bấy nhiêu. Chúng ta xem một số

ngƣời là thiếu thốn và bất hạnh nếu không đƣợc hƣởng những điều nhƣ nƣớc máy,

điện khí, nhiều bộ y phục thừa thải, máy thu hình màu và ô tô. Nhƣng chúng ta

phải nhớ rằng lúc Chúa Cứu Thế là con ngƣời hoàn thiện từng có mặt trên đời này

là sống tại thế, Ngài chỉ đƣợc hƣởng các nhu cầu thiết yếu suông mà thôi.

Nhƣ Ron Sider viết:

Lúc Đức Chúa Trời mặc lấy hình hài thân xác con ngƣời, Ngài đã không đến với tƣ

cách một nhân vật giàu có của hoàng gia La Mã hay một nhà tri thức Hy Lạp bệ vệ.

Ngài đã đƣợc sinh ra trong một tỉnh nhỏ, bị áp bức do Đế quốc La Mã cai trị. Do

quá nghèo không mua nổi một chiên con, là của lễ bình thƣờng cho việc tẩy sạch,

cha mẹ Ngài đã đem hai con chim bồ câu đến đền thờ. Thợ mộc vốn không đƣợc

cho là dân nghèo nhất trong xã hội ngƣời Ga-li-lê, nhƣng họ cũng khó có thể đƣợc

gọi là giàu có. Khi bƣớc vào chức vụ công khai, Ngài đã từ bỏ luôn các tiện nghi

của nhà thợ mộc (trích An Evangelical Commitment to SimpleLife-style, của Alan

Nicholas, Lausanne Committer for World Evangelism, 1980).

Thế nhƣng Chúa Cứu Thế vốnlà một nhân vật hoàn thiện trọn vẹn, không hề gặp

trở ngại hay mặc cảm gì. Ngài có của cải là sự hài lòng nộit âm khiến một ngƣời

đƣợc tự do tận hƣởng đời sống. Đây là một kho báu lớn hơn sự giàu có của cải vật

chất và xa xỉ nhiều. Cho nên Ngài vốn là một con ngƣời hoàn thiện, nhận đƣợc mọi

sự thật đầy đủ trọn vẹn từ chính Đấng Tạo Hoá là Đấng ban cho sự sống. Cũng

tƣơng tự nhƣ thế, nếu chúng ta tin cậy Đức Chúa Trời, chúng ta cũng sẽ đƣợc giải

thoát khỏi âu lo xao xuyến để có thể vui hƣởng một đời sống thật vui vẻ, hài lòng.

F.Stanley Jones viết: “Có hai hạng ngƣời suy nghĩ quá nhiều đến vật chất: những

ngƣời có quá nhiều và những ngƣời có quá ít. Chúng ta cần dung hoà các nhu cầu

của mình - chúng ta chỉ cần có vừa đủ phần vật chất để có thể quên nó đi và tiến

lên với vấn đề của sự sống” (The World Became Flash 1963).

Lòng tham tiền (ITi1Tm 6:9, 10)

Sau khi nêu ra các nguyên tắc về phƣơng pháp để nghĩ về của cả, Phao-lô tiếp tục

chứng minh các Cơ Đốc nhân có thể bị suy nghĩ sai lầm trong lãnh vực này dẫn đi

sai lạc nhƣ thế nào. Trƣớc hết, ông đề cập những “kẻ mốn nên giàu có” (c.9). Đây

quả nhiên là một phần mô tả thật hay số đông ngƣời trên thế gian này cả trong các

quốc gia đƣợc gọi là gnhèo, nơi chỉ có một số ngƣời ƣu tú mới có thể làm giàu,

nhƣng hiện nay thì ngay đến ngƣời vốn nghèo cũng có thể trở nên giàu có nữa.

Vì số ngƣời giàu có thể tăng nhanh, cho nên nỗi khao khát muốn làm giàu cũng

thế. Những nỗi khát khao đó cũng mở đƣờng cho nhiều ngƣời gặp nguy cơ vứt bỏ

các nguyên tắc sống của mình để vơ vét đƣợc những gì họ muốn. Phao-lô viết “còn

Page 119: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nhƣ kẻ muốn nên giàu có, ắt sa vào sự cám dỗ mắc bẫy dò, ngã trong nhiều sự

tham muốn vô lý thiệt hại” (c.9). Hai động từ “sa” và “mắc bẫy dò” ở đây mô tả

một sự sa sút bất ngờ và không đƣợc hoạch định trƣớc. Hồi mới khao khát làm

giàu, họ không ngờ rằng mình sẽ không vâng lời Đức Chúa Trời đến độ phải gặp

rắc rối về phƣơng diện thuộc linh. Nhƣng vấn đề là họ đang noi theo một nẻo

đƣờng quá gập ghềnh trơn trợt - một nẻo đƣờng đầy dẫy cạm bẫy nguy hiểm.

Trong số bẫy dò mà những kẻ tham lam sa vào có “nhiều sự tham muốn vô lý (dại

dột) thiệt hại”. Họ đã bắt đầu với ƣớc muốn làm giàu mà tự thân trông có vẻ nhƣ

vô hại. Nhƣng ƣớc muốn đó đƣa họ đến nhiều sự “tham muốn thiệt hại” hay tham

dục. Tham dục là các dục vọng không đƣợc kiềm chế, không bị nguyên tắc nào cai

trị kiểm soát cả. Phao-lô nói các tham muốn đó là “vô lý vì không thể đem đến sự

thoả mãn nmà họ trông mong. Phao-lô cũng bảo chúng gây “thiệt hại” vì hậu quả

của chúng là tiêu diệt cá tính của ngƣời ta. Do ảnh hƣởng của lòng tham muốn làm

giàu của mình, họ hành động hoàn toàn xa lạ với con ngƣời mà chúng ta vốn biết

trƣớc. Phao-lô viết là các tham muốn ấy “làm đắm ngƣời ta vào sự huỷ diệt hƣ

mất” (c.9). Từ ngữ đƣợc dịch ra là “đắm” có ý là “nhận chìm” hay “bị chìm ngập”.

Một ngƣời nhƣ thế không còn kiểm soát đƣợc hoàn cảnh của mình nữa. Anh ta

không còn có thể tự cứu lấy mình nữa.

Phao-lô giải thích: “bởi chƣng sự tham tiền bạc là cội rễ mọi điều ác” (c.10a). Tiền

bạc tự nó vốn đƣợc định dùng làm phƣơng tiện nâng đỡ cho đời sống, nhƣng lại trở

thành cứu cánh của chính nó. Chính tiền bạc là động cơ thúc đẩy một ngƣời nhƣ

thế hành động. Các nguyên tắc đạo đức đã trở thành không quan trọng vì tiền bạc

trở thành quan rọng hơn, do đó mà hậu quả là đủ thức điều xấu xa gian ác nảy sinh.

Câu này không dạy rằng tất cả những gì là xấu xa gian ác đều do thói tham tiền mà

ra, mà dạy rằng nếu chịu khó phăng lui tìm kiếm, thì ngƣời ta sẽ tìm thấy rằng

nhiều loại điều xấu việc ác đều có gốc rễ là lòng tham tiền. Từ ngữ “điều ác” ở đây

có số nhiều, nên có thể dịch chính xác hơn là “đủ loại điều ác”

Các thí dụ về lòng tham tiền dẫn tới điều ác có rất nhiều. Có sự bất lƣơng lan tràn

và thói tham nhũng gây tai hoạ cho các quốc gia gọi là thế giới thứ ba. Hoặc cứ xét

đến tội vị kỷ khi thiên hạ không tìm thì giờ để giúp đỡ ngƣời khác và phục vụ Đức

Chúa Trời vì họ quá bận rộn lo kiếm tiền. Hay hãy xét cái tội bóc lột khi các chủ

nhân ông trả lƣơng thấp cho công nhân để thu lợi nhiều hơn. Hoặc tội ghen tị, ganh

ghét sự giàu có của ngƣời khác. Hay tội gây bất hoà trong gia đình vì phân chia gia

tài.

Tất cả các tội ấy đều do lòng tham tiền bạc mà ra. Ƣớc muốn trở nên giàu có đã

tiếm ngôi của ƣớc muốn vâng theo ý chỉ Đức Chúa Trời. Thần tài đã trở thành

chúa tể. Thiện ác không còn đƣợc các tiêu chuẩn của Đức Chúa Trời định đoạt

nữa, nhƣng là do bất cứ hành động mà giúp đƣợc ngƣời ta thành công để thu gom

càng nhiều của cải hơn mà thôi.

Cho nên chẳng có gì đáng lấy làm lạ khi Phao-lô viết thêm câu “có kẻ vì đeo đuổi

Page 120: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

nó mà bội đạo, chuốc lấy nhiều điều đau đớn” (c.10b). Họ đã theo một khúc quanh

sai lầm tại một điểm nào đó của đời sống, để rồi từ đó trở đi, đã noi theo một nẻo

đƣờng cứ ngày càng đƣa họ đi xa hơn khỏi đức tin (đạo), Họ bị bắt buộc phải làm

nhiều điều trái với đức tin (đạo) nên họ không thể giữ đức tin (đạo) đƣợc nữa.

Động từ “bội” có giọng thụ động, gợi ý rằng họ vô phƣơng tự cứu, không còn tự

chủ đƣợc nữa vì đã bị lƣờng gạt. Họ đã quyết định noi theo con đƣờng của Thần

tài. Giờ đây, cuộc đời họ đã bị các nguyên tắc của Thần tài cai trị kiểm soát. Họ

chẳng còn sức lực để chống trả nữa. Họ đã bị thần tài “xỏ mùi” nhƣ con cá mắc

câu vậy. Nhóm từ tiếp theo đó của Phao-lô lại có giọng tích cực, chủ động. Họ tự

“chuốc lấy nhiều điều đau đớn”, cho thấy họ phải chịu trách nhiệm về tình trạng

đáng thƣơng đó của mình. Ngay từ đầu, chính họ đã cố ý chọn lấy Thần tại thay vì

Đức Chúa Trời. bây giờ thì chính họ phải trả giá. họ đã theo đuổi sự giàu có bằng

bất cứ giá nào, và giờ đây họ đã có đuổi nó, nhƣng họ nhận biết cái giá phải trả thật

chẳng xứng đáng chút nào. Của cải chẳng đem đến đƣợc điều gì tốt lành cả. Nó chỉ

đem đến chán nản hoang mang mà thôi.

Phao-lô đã dùng loại ngôn gnữ thật sinh động trong khúc sách này để nhấn mạnh

luận điểm của ông. Chúng ta đƣợc bảo cho biết duy vật chủ nghĩa là một tội nào

nhƣ thế nào. Chúng ta hãy cảnh giác và cảnh cáo nhiều ngƣời khác nữa về các

nguy cơ của nó. Chúng ta đã thấy nhiều ngƣời đã bị vƣớng mắc vào duy vật chủ

nghĩa sau một bƣớc ngoặt sai lầm đầu tiên. Nếu chúng ta thấy những ngƣời thuộc

quyền chăm lo săn sóc của mình đang tiến đến gần bờ vực để có thể có một bƣớc

ngoặt nhƣ thế, thì trách nhiệm của chúng ta với tƣ cách ngƣời lãnh đạo là phải dẫn

họ thoát khỏi nẻo đƣờng ấy.

Bây giờ, sau khi đã biết cảnh giác đối với các nguy cơ của duy vật chủ nghĩa rồi,

chúng ta chớ nên quên đi vẻ đạp của sự tin kính đạo đức đích thực. Xin chúng ta

hãy trung tín chỉ nó ra, chứng minh nó bất chính đời sống của chúng ta, rằng noi

theo Đức Chúa Trời và các đƣờng lối của Ngài mới là sự hài lòng thật sự. Và há

không phải do đi tìm sự hài lòng mà ngƣời ta bắt đầu tham muôn của cải đó sao?

Họ đã nhìn vào chỗ sai lầm. Ƣớc vọng hài lòng vốn nằm sậu trong chính con ngƣời

của mỗi chúng ta. Một vật ngoại tại nhƣ sự giàu có không thể nào ăn sâu vào trong

chúng ta để thoả mãn các ƣớc vọng ấy. Chỉ một mình Đức Chúa Trời mới làm

đƣợc việc đó mà thôi.

Ứng dụng cá nhân

Khi nhìn vào chính cuộc đời mình, bạn có thể nào nói đƣợc rằng “Tôi rất hài lòng

với số phận của mình” hay không? Nếu đƣợc, tôi gợi ý bạn hãy dừng lại trong giây

lát để ca tụng Đức Chúa Trời vì ân điển Ngài”. Nếu bạn không thể nói nhƣ thế, hãy

tìm các nguyên nhân của sự không hài lòng đó và tìm cách quyết định bạn phải làm

thế nào để loại bỏ các nguyên nhân ấy đi.

Page 121: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

GIỮ THÁI ĐỘ PHẢI LẼ ĐỐI VỚI CỦA CẢI

(ITi1Tm 6:17-19)

Khúc sách trƣớc đây là lời khuyên những ngƣời muốn làm giàu của Phao-lô

(6:6-10). Tiếp theo, ông đƣa ra lời khuyên đặc biệt cho những ngƣời đã giàu có rồi

(c.17-19). Giữa hai khúc sách ấy là một đoạn chuyển mục điển hình của Phao-lô.

Đó là một lời khuyên bảo Ti-mô-thê về một vài lãnh vực trong sinh hoạt cá nhân

của ông (c.11-16).

Những điều ông nêu ra đại khái là hai mệnh lệnh. Một là cách đối phó với thái độ

của kẻ giàu (c.17) và ai là với các hành động của họ (c.18,19).

Thái độ khiêm hạ và hƣởng thụ có trách nhiệm (ITi1Tm 6:17)

Phao-lô khuyến giục Ti-mô-thê “Hãy khuyên bảo kẻ giàu ở thế gian này đừng kiêu

ngạo và đừng để lòng trông cậy nơi của cải không chắc chắn, nhƣng hãy để lòng

trông cậy nơi Đức Chúa Trời” (c.17a).

Giá trị có giới hạn của cải. Ngay từ đầu, Phao-lô đã đề cập thái độ tiếp cận với sự

giàu có của ông bằng cách mô tả kẻ giàu với sự giàu có của ông bằng cách mô tả

kẻ giàu là “kẻ giàu ở thế gian này”. Ông đang ám chỉ cái sự kiện là hãy còn một

loại giàu có khác, cao quý và quan trọng hơn nhiều. Sự giàu có vật chất chỉ tồn tại

trên đời này mà thôi, mà đời này thì chẳng bao lâu sẽ kết thúc. Cho nên sự giàu có

chỉ là một phƣớc hạnh tạm thời, y nhƣ vẻ đẹp thể hình hay tài năng âm nhạc vậy,

tức là những phƣớc hạnh không cơ bản cho một đời sống thánh thiện, viên mãn.

Một số ngƣời tuy không giàu có về của cải vật chât, nhƣng lại rất giàu có theo viễn

cảnh vĩnh hằng, vốn là điều quan trọng đáng kể cuối cùng.

Từ khúc sách này, chúng ta thấy Phao-lô không đòi hỏi ngƣời giàu phải hoàn toàn

từ bỏ của cải của họ. Nhƣng ông chứng minh rằng hãy còn có một hệ thống về giá

trị cao hơn, theo đó sự giàu có vật chất không đƣợc xem là có ý nghĩa nhiều lắm.

Khiêm hạ và trông cậy Đức Chúa Trời. Lệnh truyền của Phao-lô về thái độ của

ngƣời giàu có gồm ba phần. Một là, họ không nên “tự phụ tự mãn”. Những ngƣời

giàu có thể sai lầm tự cho rằng họ cao trọng hơn ngƣời khác, do đó, trông mong

đƣợc đối xử nhƣ những nhân vật đặc biệt. Thánh Kinh đã kịch liệt phản đối thái độ

này. Thí dụ nhƣ Gia-cơ dạy rằng chúng ta không nên dành chỗ ngồi cao nhất trong

nhà thờ cho kẻ giàu (Gia Gc 2:1-4).

Chúng ta đều biết rằng có nhiều ngƣời giàu có đã có lối kiểm soát không lành

mạnh trên các ban trị sự và các Hội Thánh Cơ Đốc giáo. Họ lợi dụng sự giàu có

của mình để gây áp lực, đòi hỏi mọi ngƣời phải vâng lời họ, kẻo e họ sẽ cắt phần

tài trợ của họ. Theo một ý nghĩa thì Hội Thánh đã tự chuốc lấy rắc rối cho mình

khi bổ nhiệm những ngƣời nhƣ thế vào các chức vị có trách nhiệm. Sở dĩ họ đƣợc

bổ nhiệm, trƣớc hét sẽ vì bề thế tài chính và xã hội của họ, chớ không phải là vì

vóc dáng thuộc linh của họ.

Trong Nƣớc Trời thì giống nhƣ Chúa Cứu Thế thì chẳng có dính dáng gì với của

cải của ngƣời ta cả. Chúa Cứu Thế là một Chúa làm tôi tớ, và Ngài dạy rằng tính

Page 122: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

cách trọng đại trong Nƣớc Trời đƣợc đo bằng công tác làm tôi tớ (Mat Mt

20:25-28), là điều trái ngƣợc hẳn với thói kiêu ngạo, tự phụ tự mãn.

Hai là, kẻ giàu “đừng để lòng trông cậy nơi của cải không chăc chắn”. Một số

ngƣời giàu có lẽ tự phụ tự mãn vì cảm thấy mình đƣợc an toàn hơn ngƣời khác nhờ

sự thịnh vƣợng của mình. Nhƣng sự giàu có không phải là một nền móng tốt cho

sự an ninh, vì nó có thể bị tiêu tan chỉ trong khoảnh khắc. Trƣớc giả sách Châm

Ngôn viết: “Con há liếc mắt vào sự giàu có sao? Nó đã chẳng còn nữa rồi; Vì nó

quả hẳn có mọc cánh. Và bay lên trên trời nhƣ chim ƣng vậy” (ChCn 23:5).

Ba là, kẻ giàu “hãy để lòng trông cậy nơi Đức Chúa Trời” là điều mà kẻ giàu

thƣờng cảm thấy rất khó khăn. họ tƣởng họ chẳng cần gì đến Đức Chúa Trời cả, vì

bản thân họ đã đầy đủ lắm rồi, mà không nhận thấy nguồn gốc của sự an ninh của

họ thật ra vốn bấp bênh nhƣ thế nào.

Ngƣời tin cậy Đức Chúa Trời thì không đƣợc bảo đảm rằng củ cải vật chất của họ

sẽ đƣợc an toàn. Nó có thể bị cất đi thình lình nhƣ Gióp vậy. Nhƣng sự mất mát

của Gióp vẫn chƣa cạm đến phần cốt lõi của đời sống ông. Nhƣng điều quan trọng

tối hậu đối với ông vốn có liên quan với Đức Chúa Trời. Và khi cũng nhƣ Gióp,

chúng ta biết đặt lòng trông cậy Đức Chúa Trời, thì chúng ta cũng có thể đồng

thanh với Đa-vít để tuyên bố giữa mọi hoàn cảnh trông có vẻ nhƣ đáng thất vọng

rằng: “Đức Giê-hô-va sẽ làm xong việc thuộc về tôi. Hỡi Đức Giê-hô-va, sự nhơn

từ Ngài còn đến đời đời. Xin chớ bỏ công việc của tay Ngài” (Thi Tv 138:8). “Đó

là niềm tin quyết của một ngƣời khi đã đặt lòng trông cậy của mình vào Đức Chúa

Trời. Ê-sai từng viết “Ngƣời nào để trí mình nƣơng dựa nơi Ngài, thì Ngài sẽ gìn

giữ ngƣời trong sự bình yên trọn vẹn, vì ngƣời nhờ cậy Ngài” (EsIs 26:3).

Vui hƣởng sự trợ cấp của Đức Chúa Trời. Phao-lô tiếp tục nhấn mạnh sự an ninh

khi ngƣời ta biết trông cậy vào Đức Chúa Trời khi ông viết rằng Đức Chúa Trời

“mỗi ngày ban mọi vật dƣ dật cho chúng ta đƣợc hƣởng”. Là Cơ Đốc nhân chúng

ta đang có trong tầm tay một sự giàu có vô giới hạn, nhƣng câu này không phải là

một giấy phép cho mọi ngƣời đƣợc tự do thu gom của cải cho riêng mình. Nếu

chúng ta muốn biết mình phải giữ lại bao nhiêu cho riêng mình, và phải ban phát

bao nhiêu cho những ngƣời khác, thì hãy còn nhiều câu Kinh Thánh khác nữa để

suy xét. Điều mà câu này dạy, là nếu chúng ta đi theo Đức Chúa Trời, chúng ta sẽ

có đƣợc mọi điều mà Đức Chúa Trời biết là tốt cho chúng ta, và những gì Ngài

cung cấp cho chúng ta đều với ý định là chio chúng ta vui vẻ thụ hƣởng.

Những kẻ theo tà giáo khổ hạnh tại Ê-phê-sô từng nhấn mạnh rằng ngƣời thật sự

thuộc linh phải hoàn toàn chối bỏ của cải vật chất - một lập trƣờng rất phản Thánh

Kinh. Theo giáo lý về sáng tạo của Thánh Kinh, thì Đức Chúa Trời đã dựng nên

thế gian này thật tốt lành, nghĩa là mọi nguồn tài nguyên vật chất trong đó cũng

đều tốt lành cả. Nếu muốn sử dụng chúng một cách có trách nhiệm theo đúng các

chủ đích của Đức Chúa Trời, thì chúng ta có thể vui vẻ thụ hƣởng chúng một cách

hợp lý, hợp pháp. Từ ngữ đƣợc dùng chỉ việc “hƣởng” ở đây vốn có nghĩa mạnh.

Page 123: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Cơ Đốc nhân đã đƣợc Đức Chúa Trời ban cho niềm vui, ân tứ đƣợc sống vui vẻ, và

một phần của niềm vui mà Cơ Đốc nhân đƣợc hƣởng đó, là niềm vui đƣợc trải

nghiệm khi các Cơ Đốc nhân sử dụng mọi điều thuộc về vật chất một cách có trách

nhiệm.

Sự hƣởng thụ có trách nhiệm của một Cơ Đốc nhân không thể là lãng phí hay vị

kỷ. Chắc chắnlà chúng ta có thể thay đổi thói quen bình thƣờng là cứ ăn cơm nhà,

nhƣng cuh1ng ta chẳgn cần chi phải đến nhà hàng ăn uống dắt tiền nhất thành phố.

Sở dĩ chúng ta thích đến một nhà hàng ăn uống khang trang vì nó cho chúng ta cái

cảm giác thoải mái và có đƣợc cái ý thức mới mẻ rằng mình là con ngƣời quan

trọng. Số tiền đáng lẽ phải quyên góp cho công tác thuộc linh, nhƣng bị cắt bớt để

phung phió nhằm khoe khoang cái ta hoà nhoáng để trông mong đƣợc thừa nhận là

đang có một địa vị rỗng tuếch - một địa vị chẳng dính dáng gì đến trái tim của Cơ

Đốc giáo.

Nguyên tắc chống hoang phí khôntg cầnt hiết cũng áp dụng cho các biến cố nhƣ lễ

cƣới, các tiệc tùng để chiêu đãi khách. Nhiều số tiền lớn thƣờng đƣợc tiêu phí nhân

các cơ hội ấy chỉ là vì cái địa vị xã hội mà thiên hạ gán cho việc phung phí đắt giá

nhƣ thế.

Thật quan trọng biết bao cho một Cơ Đốc nhân, là phải biết học tập tự cho phép

mình hƣởng thụ những gì không phải trả giá đắt mà không xem đó là cách hƣởng

thụ rẻ tiền! trong Nƣớc Trời, chỉ có cái địa vĩ xã hội rỗng tuếch mới là thứ rẻ mà

thôi - chớ không phải là vẻ đẹp đơn sơ. Hiện đang có rất nhiều cơ hội cho các Cơ

Đốc nhân thụ hƣởng vẻ đẹp đơn sơ và lành mạnh, giúp họ tự hoàn thiện và đƣợc

vui vẻ hơn hẳn hằng lô những biểu tƣợng về địa vị rất lãng phí kia.

Còn một điểm nữa thiết tƣởng cần nhấn mạnh về vấn đề hƣởng thụ. Việc hƣởng

thụ của các Cơ Đốc nhân luôn luôn nằm bên trong các giới hạn của tình yêu Cơ

Đốc giáo. Một Cơ Đốc nhân có thể thình lình trực diện với một nhu cầu cấp thiết

mà nguyên tắc về tình yêu bảo ngƣời ấy đáp ứng. Nhƣng số tiền duy nhất mà

ngƣời ấy có là tiền dành cho một sự hƣởng thụ khác, nhƣ cho một ngày nghỉ lễ hay

một bữa ăn đặc biệt. Nếu ngƣời ấy cảm thấy Đức Chúa Trời muốn mình tặng số

tiền ấy, thì ngƣời ấy có thể làm nhƣ thế và bỏ qua khoản hƣởng thụ của mình. Thế

nhƣng đây không phải là một sự hi sinh gì lớn lao, vì để dáp lại, Đức Chúa Trời sẽ

cung cấp cho chúng ta niềm vui mà chúng ta có cần, còn nhiều hơn là chỉ bù đấp

cho sự “hi sinh” đã có của chúng ta. Đức Chúa Trời vẫn cung ứng dƣ dật cho

chúng ta thụ hƣởng. Nhƣng tình yêu là mục tiêu hàng đầu trong đời sống chúng ta -

chớ không phải là việc hƣởng thụ (ICo1Cr 14:1).

Lòng hào hiệp (ITi1Tm 6:18).

Sau một mệnh lệnh về các thái độ phải có của ngƣời giàu, Phao-lô đƣa ra mấy lời

chỉ giáo về hành động của họ “Hãy răn bảo họ làm điều lành, làm nhiều việc phƣớc

đức, kịp ban phát và phân chia của mình có”. Lệnh truyền này cũng có ba phần:

Điều lành. Đòi hỏi đầu tiên đối với ngƣời giàu là “làm điều lành, làm nhiều việc

Page 124: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

phƣớc đức”. Trƣớc đây, Phao-lô đã mô tả một loại giàu có, là của cải vật chất, rồi

giảm bớt giá trị của chúng đi bàng cách thêm vào chữ “kẻ giàu” mấy chữ “ở thế

gian này”. Tiếp theo đây, ông nêu ra một loại giàu có có giá trị hơn, là những điều

lành, một đề mục tâm đắc củ các Giáo mục thƣ. Điều lành đƣợc đòi hỏi đối với tất

cả các thành viên của Hội Thánh (Tit Tt 2:14; 3:8, 14), các phụ nữ là Cơ 9ốc nhân

(ITi1Tm 2:10; 5:10) các cấp lãnh đạo (Tit Tt 2:7) và ở đây, là những ngƣời giàu.

Những việc lành này thƣờng mặc lấy hình thức của những việc nhỏ nhặt làm cho

ngƣời ta để đem niềm vui đến cho họ hoặc làm với bớt gánh nặng của họ.

Ban và nhận những việc làm tử tế nhƣ thế là một phần quan trọng là một phần

quan trọng của một đời sống khoẻ mạnh và viên mãn. Thế nhƣng thiên hạ thƣờng

tƣởng rằng những hành động tử tế nhƣ thế chẳng có vai trò gì trong đời sống của

các cấp lãnh đạo và ngƣời giàu có. Họ tin rằng họ có quá nhiều nghĩa vụ và khiến

họ đƣợc miễn trừ các hoạt động thông thƣờng nhƣ thế. Nhiều khi các việc làm gọi

là vô nghĩa nhƣ thế còn bị những ngƣời có tham vọng chiếm các mục tiêu “cao”

khinh dể nữa.

Tôi rât tiếc về một bài giảng của một nhà truyền đạo từ một nƣớc ngoài đến, giảng

tại một buổi họp tại Sri Lanka. Ông ta bảo rằng việc tận hiến cho Chúa Cứu Thế

chẳng dính dáng với một hành động nhƣ giúp đỡ các cụ bà già yếu băng qua đƣờng

phố. Ông ta nhắc đi nhắc lại câu nói ấy nhiều lần nhƣ có ý khiêu khích vậy. Tôi

vẫn mong sao cho các Phật tử và tín đồ Ấn giáo trong buổi họp đó không cảm thấy

bị xúc phạm vì câu phát biểu ấy, và do đó sẽ xa lánh Phúc Âm. Những hành động

nhƣ thế vốn đƣợc các tôn giáo khác đánh giá cao. Mà trong Cơ Đốc giáo cũng thế -

vì tuy đó không phải là một phƣơng tiện để tu đức lập công, chúng vẫn là cách bộc

lộ việc chúng ta là các tôi tớ Chúa biết vâng lời Ngài trƣớc khi phao-lô yêu cầu kẻ

giàu có nên ban phát phân chia của cải mình có, ông bảo họ phải làm điều lành.

Với họ thì lập các quỹ cứu trợ riêng rẽ vẫn chƣa đủ. Họ còn phải tham gia các việc

lành nữa. Nó sẽ giúp ích cho nhiều ngƣời khác mà cũng giúp chính họ sống đƣợc

những cuộc đời đầy đủ, trọn vẹn.

Lòng hào hiệp. Tiếp theo, Phao-lô dạy ngƣời giàu phải tỏ ra hào hiệp. Có một số

ngƣời rất hào phóng về công việc lành, nhƣng các Cơ Đốc nhân còn phải hào

phóng trong cách thức ban tặng cho tha nhân nữa.

Động cơ thúc đẩy Cơ Đốc nhân tỏ lòng hào hiệp. Có một số ngƣời rất hào phóng

về công việc lành, nhƣng các cơ Đốc nhân còn phải hào phóng trong cách thức ban

tặng cho tha nhân nữa.

Động cơ thúc đẩy Cơ Đốc nhân tỏ lòng hào hiệp gồm nhiều phƣơng diện: 1. Ngƣời

ấy noi gƣơng Chúa Cứun Thế Giê-xu, Đấng vốn giàu nhƣng vì chúng ta mà đã tự

làm nên nghèo (IICo 2Cr 5:9). 2. Ngƣời ấy có tình thƣơng yêu từ bên trong thúc

giục - ép buộc - mình chia sẻ những gì mình có với ngƣời khác (IICo 2Cr 5:14). 3.

Ngƣời ấy đang bị bao vây bởi một thế gian đầy dẫy bất công, bất bình đẳng - một

thế gian nguyện đƣợc Đức Chúa Trời dựng nên thật tốt lành, nhƣng rồi đã bị tàn

Page 125: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

hại vì những gì loài ngƣời làm không chứng tỏ đƣợc trách nhiệm của họ là quản lý

nó thật đứng đắn, phải lẽ. Phao-lô từng giải thích thế nào ƣớc vọng đƣợc sống bình

đẳng là động cơ thúc đẩy công tác quyên trợ của Cơ Đốc nhân (IICo 2Cr 8:13). Tôi

tin rằng chúng ta đã quá vội vàng khi bỏ qua câu nói của Giăng Báp-tít xem đó là

không hợp thời, khi ông giải thích “kết quả xứng đáng với sự ăn năn” (LuLc 3:8)

có nghĩa là gì. Giăng nói “Ngƣời đáp rằng: Ai có hai áo, hãy lấy một cái cho ngƣời

không có, và ai có đồ ăn cứng nên làm nhƣ vậy” (3:11).

Trong thế giới ngày nay, mỗi ngày có mƣời ngàn ngƣời chết đói - hoặc còn nhiều

hơn thế nữa - mà chẳng đƣợc biết đến Phúc Âm của Chúa Cứu Thế. Thế thì tiếng

gọi mọi ngƣời hãy tỏ lòng hào hiệp là quan trọng biết bao trong xã hội ngày nay!

Giao ƣớc Lausanne lịch sử đã tìm cách nhấn mạnh các hàm ý của đời sống trong

một thế giới đang dói khi tuyên bố rằng: “Những ngƣời trong chúng ta đang sống

trong hoàn cảnh dại dột phải thừa nhận rằng mình có bổn phận phải sống một nếp

sống đơn giản để đóng góp hào phóng hơn cả cho công tác cứu tế lẫn công tác

truyền bá Phúc Âm”. Nếu chúng ta tự hiến lòng hào hiệp thành một khát vọng cá

nhân, thì một kết quả không tránh né vào đâu đƣợc sẽ phải là một nếp sống giản dị.

Tuy nhiên, đáng buồn thay, khi ngƣời ta càng giàu có hơn, thì danh mục các “thiết

yếu phần” cho đời sống cũng thƣờng trở thành rộng lớn hơn nhiều. Nhiều khoản

chi tiêu “hợp lý, hợp lý” mới xuất hiện trong ngân quỹ. Điều vốn là xa xí phẩm

trƣớc đây, bây giờ đã trở thành nhu yếu phẩm. Họ bắt đầu so sánh mình với một

hạng ngƣời mới. Và họ phát triển một nếp sống mới cho phù hợp với địa vị mới đó

của họ.

Ngành truyền thông đại chúng cũng chẳng giúp ích đƣợc gì trong lãnh vực này.

Nhƣ Ron Sidu viết: “Quảng cáo luôn luôn thuyết phục chúng ta rằng chúng ta thật

sự cần một xa xí phẩm không cần thiết này tiếp sau một xa xí phẩm khôntg cần

thiết khác. Tiêu chuẩn sống là vị thần (Đức Chúa Trời) của thế kỷ thứ hai mƣơi,

còn ngƣời làm quảng cáo là nhà tiên tri của nó” (The Graduated Title, Intervarsity

1978). Than ôi, điều Sidu nói về nƣớc Mũ cũng ngày càng trở thành sự thật cho

nhiều xã hội khác khắp thế giới.

Nhiều ngƣời nghĩ rằng họ không thể “trở thành” hào hiệp đƣợc. Khi bạn hỏi tại sao

họ chẳng quyên góp gì cả, họ bảo rằng họ không có tiền. Mà quả đúng nhƣ thế, vì

họ có quá nhiều khoản chi phí mới khác nữa kia!

Nếp sống của một ngƣời lệ thuộc vào cách ngƣời ấy quyết định mình sẽ tiêu tiền

vào việc gì.Cơ Đốc nhân phải lu6n luôn dành quyền ƣu tiên cao cho việc dâng tiền

(cho Chúa) khi quyết định các khoản chi phí của mình. Phần đông các tín đồ chọn

một nếp sống gồm có việc chi tiêu cho nhiều việc khác, khiến họ rất khó còn đƣợc

gì để dâng (cho Chúa). Họ chỉ dâng tiền (cho Chúa) khi còn thừa tiền mà thôi -

nghĩa là nếu còn thừa tiền! Cơ Đốc nhân chân chính nghĩ ngay đến việc dâng tiền

(cho Chúa) khi quyết định cách tiêu tiền của mình, chớ không phải là sau khi đã

quyết định rồi. Dành một quyền ƣu tiên nhƣ thế cho lòng hào hiệp trong đời sống

Page 126: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

chúng ta là một kỷ luật cần phải nuôi dƣỡng, nhất là vì thật là quá dễ dàng để

chúng ta tự thuyết phục là mình phải tiêu bao nhiêu cho các nhu cầu cá nhân, mà

hậu quả là chúng ta sẽ chẳng còn gì để dâng (cho Chúa) cả.

Thánh Kinh có nhiều lời cảnh cáo nặng nề hết sức bất ngờ dành cho kẻ giàu.

Chúng ta thƣờng bỏ qua câu chuyện về chàng thanh niên làm quan bằng cách

chống chế rằng của cải là vấn đề của riêng anh ta, chớ không phải là của tất cả mọi

ngƣời. Thế nhƣng đến cuối câu chuyện ấy, sau khi càng thanh niên kia chán nản lìa

khỏi Chúa Cứu Thế, Chúa Giê-xu đã phán rằng kẻ giàu thật khó vào đƣợc Nƣớc

Trời. Lẽ dĩ nhiên Ngài có tiếp tục phán rằng điều bất khả thi đối với loài ngƣời vẫn

khả thi cho Đức Chúa Trời. Nhƣng nói nhƣ thế không hề giảm nhẹ sức mạnh của

lời cảnh cáo của Chúa Cứu Thế. Theo nhƣ chúng ta đƣợc biêt, thì chàng thanh viên

giàu có này đã chẳng bao giờ đƣợc cứu. Nhƣ Peter Davids đã vạch rõ, truyện tích

này dạy cho cuh1ng ta rằng “của cải là một trong số các chƣớng ngại vật quan

trọng nhất cho sự tận hiến, có lẽ là chƣớng ngại vật to lớn nhất” (Living More

Simply, Intervarsity, 1980).

Làm thế nào để một ngƣời tìm ra đƣợc mình phải giữ lại bao nhiêu cho riêng mình

và phải dâng (cho Chúa) bao nhiêu, và đâu là lằn ranh giữa các nhu cầu thiết yếu

vớ các xa xí phẩm? Tôi xin gợi ý một vài chỉ dẫn:

1. Ngƣời ấy phải cầu nguyện nhiều trƣớc khi quyết định vấn đề này, phải nghiêm

chỉnh tra xét xem Thánh Kinh dạy gì về cách sử dụng và lạm dụng tiền bạc.

2. Ngƣời ấy phải chia sẻ điều này với những ngƣời khác thân cận với mình và

trong cộng đồng Cơ Đốc giáo cũng nhƣ các thành viên trong gia đình mình. Lời

khuyên khách quan của họ sẽ giúp ích đƣợc rất nhiều. Thí dụ là họ sẽ giúp ngƣời

ấy tránh đƣợc các quyết định thiếu suy xét về vấn đề tiêu tiền hoặc dâng tiền (cho

Chúa). Họ có thể nhìn thấy thấu đáo những cách bào chữa và hợp lý hoá của ngƣời

ấy. Tuy nhiên, tài chính riêng là một lãnh vực mà phần đông ngƣời ta không thích

đem ra thảo luận tự do với ngƣời khác. Thậm chí số ngƣời cống hiến nhiều cho

sinh hoạt cộng đồng cũng thích giữ riêng lãnh vực tài chính cho một mình mình mà

thôi.

3. Chắc chắn rằng Đức Chúa Trời sẽ phán dạy một ngƣời có ƣớc mou61n chân

thành để tìm biết ý chỉ Ngài về cách sử dụng của cải riêng. Ngƣời ấy phải chờ đợi

Đức Chúa Trời hƣớng dẫn mình mà khôntg có các quyết định khinh suất.

4. Rồi khi Đức Chúa Trời đã chỉ đƣờng cho, thì ngƣời ấy phải noi theo đó, cho dù

phải trả giá nào.

Sẵn sàng chia sẻ. Phần cuối cùng của lệnh truyền thứ hai của Phao-lô cho kẻ giàu

là tiếng gọi “hãy sẵn sàng chia sẻ”. Từ ngữ Hy văn đƣợc dịch ra là “phân chia” ở

đây vốn từ từ ngữ “thông công” mà ra. Nó nhấn mãnh trên mối thông công mà

ngƣời cho tiền phải có đối với những ngƣời nhận tiền. Phao-lô nhắc nhở chúng ta

rằng những ngƣời Ma-xê-đoan hào hiệp, quyên trợ cho Hội Thánh Giê-ru-sa-lem,

đã tự hiến thân trƣớc hết (IICo 2Cr 8:1-5). Tình yêu Cơ Đốc giáo đòi hỏi cả hai, và

Page 127: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

dâng tiền không thể thay thế cho việc tự hiến dâng đƣợc.

Nhiều hàm ý hợp thời có thể đƣợc rút ra từ tiếng gọi hãy tự chia sẻ khi quyên trợ

(dâng tiền) này. Nó có ý muốn nói về mối liên hệ giữa các tổ chức cứu trợ của Cơ

Đốc giáo với những ngƣời nhận sự trợ giúp của họ. Một mặt, ngƣời cho không nên

đặt điều kiện cho kẻ nhận và đối xử với họ nhƣ những ngƣời thấp kém. Mặt khác,

ngƣời cho không nên hoàn toàn thoái thác mọi trách nhiệm đối với ngƣời nhận sau

khi đã cứu trợ rồi. Tôi tin rằng câu trả lời cho vấn đề này nằm trong ý niệm về chia

sẻ. Điều cần thiết là một mối liên hệ giữa ngƣời cho và kẻ nhận. Họ đƣợc kết chặt

vào với nhau bằng một nmối liên hệ có một không hai bao hàm trong công tác

quản lý tiền bạc của Đức Chúa Trời (chớ không phải là của nguời cho). Ngƣời cho

chỉ đứng trung gian để Đức Chúa Trời khiến cho tiền bạc đến đƣợc với ngƣời

nhận. Ngƣời nhận phải dùng số tiền này để tôn vinh Đức Chúa Trời.

Cũng nhƣ trong mọi mối liên hệ phải lẽ, ở đây cũng có các trách nhiệm và bó buộc,

nhất là khi tiên bạc hoặc các nguồn tài nguyên vật chất khác đƣợc sử dụng. Các

hƣớng dẫn hai chiều khả dĩ chấp nhận đƣợc có thể đƣợc đặt ra để giữ cho mối liên

hệ đƣợc lành mạnh. Nhƣng phần nền tảng của mối liên hệ này phải luôn luôn là

một tình bạn thuộc linh, nảy sinh từ ý niệm chia sẻ.

Một hàm ý khác nữa của sự chia sẻ là ngƣời cho tự đồng nhất hoá với kẻ nhận các

tặng vật của mình. Nếu Đức Chúa Trời kêu gọi chúng ta ban tặng cho ngƣời nghèo,

thì chúng ta cũng phải sẵn lòng tự đồng nhất hoá với họ. Nếu không, sẽ chẳng có

việc chai sẻ. Sự đồng nhất hoá này có thể áp đặt trên chúng ta một số bó buộc thậm

chí còn có tính cách đòi hỏi nhiều hơn các đòi hỏi kết hợp với các tặng phẩm vật

chất nữa. Khi chúng ta tìm cách cất bớt nỗi khổ của ngƣời nghèo bằng các tặng

phẩm của mình, thì Đức Chúa Trời có lẽ cũng kêu gọi chúng ta tìm giải pháp cho

một vấn đề sâu xa hơn - tức là nguyên nhân của nỗi khổ đó. Có lẽ chúng ta phải

giải quyết các vấn đề nhƣ thới tiết, hay số ngƣời ấy sở dĩ nghèo vì thiếu các cơ hội

hợp lý để thăng tiến. Số ngƣời ấy có nhận đƣợc mọi lợi ích mà hiến pháp quy định

là quyền lợi của họ không? Trong cái hệ thống tất nhiên dẫn tới các hậu quả đó, có

sự bất công hay kỳ thị nào chống lại họ không? Số ngƣời ấy có biết rằng chỉ có

một Cứu Chúa duy nhất là có lời giải đáp cho các nhu cầu sâu xa nhất của họ mà

thôi, hay không? Các câu hỏi này liên quan đến các nguyên nhân gây ra tình trạng

nghèo khổ thuộc linh và kinh tế. Mà chia sẻ với ngƣời nghèo phải gồm luôn một nỗ

lực làm nhẹ bớt các nguyên nhân gây nghèo khổ kia.

Đồng nhất hoá thƣờng khiến chúng ta soát xét lại chính nếp sống của chúng ta.

Làm thế nào để chúng ta có thể đồng nhất hoá với những ngƣời chẳng có chi cả,

trong khi chúng ta tiêu pha hoang phí những gì mình có bằng cách “xài sang?”

Ngƣời nghèo chẳng bao giờ hiểu nổi chuyện lãng phí nhƣ thế, nên nó sẽ trở thành

một rào cản cho một mối liên hệ có ý nghĩa - một chƣớng ngại vật phải cất bỏ đi

nếu muốn cho một mối liên hệ thật sự đƣợc thiết lập.

Chia sẻ có thể là một hoạt động nhiều đòi hỏi. Vì thế mà có nhiều ngƣời thích

Page 128: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

quyên trợ cho ngƣời nghèo nhƣng lại giữ một khoảng cách an toàn. Thí dụ, một Cơ

Đốc nhân ngƣời thành phố ngƣời nghèo ở thôn quê bằng các tặng phẩm và thỉnh

thoảng đến thăm viếng họ. Trong những lần thăm viếng đó, ngƣời ấy cố thử sống

nhƣ họ sống. Nhƣng rồi ngƣời ấy sẽ trở về nhà mình, và sống một nếp sống khác

hẳn. và có một xóm dân dân nghèo sống chỉ cách nhà ngƣời ấy vài mét mà thôi.

Ngƣời ấy nhìn thấy họ hằng ngày, nhƣng không hề thử tìm cách đồng nhất hoá với

họ. ngƣời ấy xây một bức tƣờng cao quanh mình và gia đình mình (có khi là đúng

theo nghĩa đen nữa!) để tự cô lập khỏi “các thành phần nguy hiểm” kia. Bất cứ một

cố gắng đồng nhất hoá với họ nào cũng sẽ bao hàm một mối đe doạ cho nếp sống

đầy đủ tiện nghi hiện tại của ngƣời ấy, quá khó khăn để có thể giải quyết. Cho nên

ngƣời ấy tự trấn an lƣơng tâm mình bằng cách chỉ tạm thời đồng nhất hoá với

những kẻ nghèo ở xa nhà mình mà thôi.

Vấn đề động cơ thúc đẩy và thái độ ban tặng thƣờng nổi hẳn lên trên bề mặt trong

phần thảo luận này. Chúng tôi đã trình bày một số động cơ thúc đẩy và thái độ cả

tốt lẫn xấu, gắn liền với công tác phƣớc thiện. Phần thảo luận này sẽ chƣa đầy đủ

nếu tôi không đề cập thêm hai động cơ thúc đẩy phi Cơ Đốc giáo nữa trong vấn đề

làm công tác phƣớc thiện.

Một số ngƣời làm phƣớc thiện với ƣớc muốn tự đề cao. Khi ngƣời ấy quyết định

nên cho tiền nơi nào, thì có xu hƣớng tìm những địa điểm nào mà việc làm ấy sẽ

đƣợc công chúng biết về của bố thí ấy rõ ràng nhất. Nhiều Hội Thánh và tổ chức

Cơ Đốc giáo đã thƣờng mắc bẫy Sa-tan trong lãnh vực này. Họ cho biết là các tặng

vật bố thí phải đƣợc công chúng nhận thấy. Họ tuyên bố trực tiếp hoặc gián tiếp.

“Hãy quyên trợ, rồi tên của các bạn sẽ đƣợc nêu trên các tạp chí” hoặc “Hãy quyên

trợ, và dán lên đó bảng tên của bạn”. Những tặng phẩm nhƣ thế có rất ít năng lực

thuộc linh theo sau. Qua tặng vật của mình, kẻ cho trở thành một bạn đồng công

với chức vụ (tổ chức) nhận các tặng phẩm ấy. Nhƣng vì tấm lòng cằn cõi thuộc

linh của ngƣời cho, mà chức vụ có ngƣời ấy góp phần cũng bị vấy sự cằn cõi vô

sinh (barrenness: không kết quả) ấy.

Các chƣơng trình đƣợc bảo trợ theo cách ấy có thể phát triển mạnh và chứng tỏ là

có nhiều kết quả khả dĩ nhìn thấy, sờ nắn đƣợc. Các phƣơng pháp đo đạc sự thành

công của chúng ta thƣờng có liên hệ trực tiếp với độ lớn của một chƣơng trình. Với

nhiều tiền chúng ta có thể có một chƣơng trình thật lớn. Nhiều bảng thống kê gây

ấn tƣợng có thể đƣợc đƣa ra. Nhƣng đến ngày sau rốt, khi các ngọn lửa phán xét

của Đức Chúa Trời đƣợc áp dụng cho các chƣơng trình ấy, lửa sẽ cho thấy chúng

chỉ đƣợc xây trên gỗ, cỏ khô và rơm rạ mà thôi.

Một loại bố thí khác, nảy sinh từ các động cơ thúc đẩy sai lầm là việc làm sống lại

điều mà các thế kỷ vừa qua đã gọi là mua “bùa xá tội”. Một số ngƣời đã trở nên

giàu có hoặc dang duy trì của cải của họ bằng các phƣơng tiện phi Cơ Đốc giáo.

Họ bóc lột ngƣòi nghèo. Họ thanh toán những ngƣời cạnh tranh với họ một cách

tàn bạo. Lẽ dĩ nhiên, số ngƣời này bị lƣơng tâm bất ổn của họ cắn rứt, nhất là khi

Page 129: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

họ vốn xuất thân từ một bối cảnh tôn giáo. Việc bố thí của họ có thể là một cố gắng

nhầm bù lại các bất công mà họ vẫn tiếp tục làm để xoa dịu lƣơng tâm bất ổn của

họ. Loại công tác phƣớc thiện đó của họ hoàn toàn xa lạ với tinh thần hào hiệp và

chia sẻ mà Phao-lô bênh vực ở đây.

Của báu ở trên trời (ITi1Tm 6:19)

Một cách đầu tƣ khôn ngoan. Phao-lô mô tả các phần thƣởng cho lòng hào hiệp

của Cơ Đốc nhân. “vậy thì dồn chứa về ngày sau một cái nền tốt và bền vững cho

mình, để đƣợc cầm lấy sự sống thật mình, để đƣợc cầm lấy sự sống thật” (c.19).

Ngƣời hào hiệp không chỉ giúp đỡ ngƣời khác mà thôi. Họ thật sự tự giúp chính họ

qua tiến trình bố thí. Điểm nhấn mạnh trong câu này là trên mẫu chữ “cho mình”.

Mọi tặng vật ban ra theo cách của Cơ Đốc giáo đều là một cách đầu tƣ khôn ngoan

vào điều mà John Wesley từng gọi là “ngân gàng trên thiên đàng”. Để hậu thuẫn

cho lời nói này, Wesley đã trích dẫn ChCn 19:17 “Ai thƣơng xót kẻ nghèo, tức cho

Đức Giê-hô-va vay mƣợn; Ngài sẽ báo lại việc ơn lành ấy cho ngƣời”, và Mat Mt

25:40 “Quả thật, ta nói cùng các ngƣơi, hễ các ngƣơi đã làm việc đó cho một ngƣời

trong những ngƣời rất hèn mọn này của anh em ta, ấy là đã làm cho chính mình ta

vậy”. Mấy câu này vạch rõ khi chúng ta bố thí cho kẻ nghèo, là thật ra chúng ta

đang dâng tặng cho Đức Chúa Trời. Cho nên Wesley mới nói: “Hãy bố thí cho

ngƣời nghèo bằng một con mắt đơn sơ, bằng một tấm lòng ngay thẳng, rồi viết

rằng „(mìn) đã dâng cho Đức Chúa Trời nhiều rồi‟” (Forty-fem Sermons, London:

Epworth Press, 1967).

Trong Bài Giảng Trên Núi, Chúa Giê-xu kể về những kẻ “đã đƣợc phần thƣởng

của mình” trên đất này rồi (Mat Mt 6:2, 5, 16). Sau đó một ít, Ngài dạy rằng phần

thƣởng của Cơ Đốc nhân là ở trên trời (Mat Mt 6:19-21). Chủ điểm của khúc sách

này, và trong câu ITi1Tm 6:19 của Phao-lô, là sự khôn ngoan trong việc sử dụng

của cải theo các nguyên tắc của Đức Chúa Trời. Những ngƣời bố thí không theo

cách của Cơ Đốc giáo có thể đƣợc phần thƣởng ngay trên thế gian này. Nhƣng

phần thƣởng ấy cũng hoàn toàn tiêu tan ngay trên đất này. Nhƣng với các công tác

phục vụ theo cách của Đức Chúa Trời thì không phải là nhƣ thế. Cho nên cách bố

thí đúng, phải lẽ, là một cách đầu tƣ khôn ngoan.

Khi một ngƣời khôn ngoan có đƣợc ít tiền, ngƣời ấy đặt câu hỏi: “Tôi sẽ làm đƣợc

gì nhiều ngƣời nhất với số tiền này?” Ngƣời ấy có thể quyết định gởi nó vào một

tƣơng mục cố định trong ngân hàng hay một công tuy tài chính để đƣợc hƣởng

chút ít tiền lời. Hoặc ngƣời ấy có thể quyết định đầu tƣ vào một xí nghiệp kinh

doanh, xây một ngôi nhà mua một vài trang thiết bị nào đó. Tuy nhiên, Thánh Kinh

dạy rằng cách đầu tƣ tồn tại lâu nhất là cách đầu tƣ vào thiên đàng. Nó đƣợc đem

ra sử dụng cho công tác của Nƣớc Trời. Vì Nƣớc ấy là Nƣớc Vĩnh Hằng, kết quả

của công tác của chúng ta cũng sẽ tồn tại miên viễn. Mấy chữ “cái nền bần nông”

mà Phao-lô dùng, là nhằm vào tính an toàn của cách đầu tƣ ấy.

Thiên hạ rất ít khi xem việc bố thí là một cách đầu tƣ. Họ tƣởng đó chỉ là một bổn

Page 130: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

phận hay một cách phục vụ thực hiện bằng việc phải trả một cái giá nào đó, có thể

làm đƣợc bằng tiền. Họ không nghĩ rằng dâng tiền là đầu tƣ tiền bạc vào công tác

phát triển một kế hoạch sẽ cứ ngày càng tăng trƣởng thêm cho đến khi nó đi vào

lãnh vực của cõi vĩnh hằng. Nhƣng đó chính là điều mà Cơ Đốc nhân dâng vào.

Phao-lô kết thúc câu này bằng cách viết rằng Cơ Đốc nhân nào bố thí, sẽ “đƣợc

cầm lấy sự sống thật”. Những ngƣời chỉ sống cho riêng mình chẳng bao giờ có

đƣợc sự an ninh và hoàn thiện mà họ theo đuổi. Của cải không thoả mãn đƣợc các

nhu cầu sâu sắc nhất của con ngƣời ta. Một ngƣời có thể giàu ở mặt ngoài, nhƣng

là một kẻ nghèo mạt trong nội tâm. Ngƣời nào tin cậy và vâng lời Chúa Cứu Thế

thì đƣợc sự sống dƣ dật (sung mãn) trong đời này (GiGa 10:10). Mà chúng ta biết

rằng đời này nhờ có Đức Thánh Linh ngự trong lòng chúng ta chỉ là một phần nếm

trƣớc một cuộc đời càng sung mãn hơn nhiều đang chờ đợi chúng ta trong đời sau

(IICo 2Cr 1:22; 5:8; Eph Ep 5:14).

Phải chăng phần thƣởng trên trời đang là một động cơ thúc đẩy vị kỷ cho việc phục

vụ của chúng ta? Khi Phao-lô và Chúa Giê-xu đề cập các phần thƣởng trên thiên

đàng, thì phải chăng đó là lời kêu gọi ngƣời ta hãy có những ƣớc muốn vị kỷ? Phải

chăng chúng ta chỉ làm điều thiện vì rồi chúng ta sẽ đƣợc phần thƣởng trên thiên

đàng? Tôi tin rằng những lời đề cập phần thƣởng trên thiên đàng chỉ đƣợc đƣa ra

nhƣ một lời khuyến khích đức tin, một sự bảo đảm cho nếp sống khôn ngoan từ

bên ngoài, bảo rằng chúng ta đang làm điều dại dột.

Chẳng có ai thích xuất hiện nhƣ một kẻ dại dột trƣớc mặt ngƣời khác. Giúp đỡ

ngƣời thật sự nghèo thiếu thƣờng chẳng đƣợc địa vị gì có giá trị trên đất này.

Những ngƣời thật sự nghèo thiếu vốn bất năng bất lực, đến độ lòng tri ân của họ ít

khi tạo đƣợc ảnh hƣởng gì trên xã hội. Cho nên thiên hạ chẳng cần biết bạn đã giúp

cho những ngƣời bât năng bất lực đó đƣợc bao nhiêu. Ngoài ra, Cơ Đốc nhân hành

động do quyết tâm không để cho tay trái biết việc tay phải đang làm (Mat Mt 6:3).

Cho nên đức tính hào hiệp chân chính của Cơ Đốc nhân rất ít khi đƣợc các trang

bìa của báu chí đề cập, cũng ít khi đểy mạnh đƣợc sự tiến bộ trong xã hội.

Rồi lại còn có cái nhục bị cho là “thích phô trƣơng” mà chẳng chóngthì chầy cũng

xảy ra, cho dù chúng ta có cẩn thận đến đâu. Nhiều ngƣời khác thƣờng lấy làm

thích thú khi trò chuyện với nhau về nỗi nhục đó.

Rồi còn có sự kiện các tặng phẩm do sự hy sinh của một số Cơ Đốc nhân tƣơng đối

giàu có thƣờng ít khi đƣợc ngƣời khác tán thƣởng. Họ tƣởng đó chỉ là những điều

thừa thải mà toh6i. họ bảo nhau “Bọn họ giàu quá mà, chừng đó chẳng là gì cả đối

với bọn họ”. Do không công khai hoá việc bố thí của mình, họ không biết là mình

đã bố thí nhiều tặng phẩm tƣơng tự cho nhiêù ngƣời khác nhau. Điều mà với một

ngƣời vốn là một sự hy sinh nhƣng lại bị nhiều ngƣời khác xem chỉ là những mẩu

bánh vụn từ bàn ăn của ngƣời ấy, và đó là số phận của nhiều công tác bố thí hiện

nay. Cơ Đốc nhân thật sự hào hiệp cũng bị lẫn lộn với mọi ngƣòi khác, một sự kiện

đang khiến cho Cơ Đốc nhân giàu có thật sự hào hiệp trở thành một con ngƣời cô

Page 131: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

độc.

Tất cả điều nhục nhã và cô độc đó có đáng phải bỏ công hay không? Đây là một

câu hỏi mà nhiều ngƣời đang phải chiến đấu với nó. Do cái giá phải trả đó, mà

nhiều ngƣời đã chọn bỏ hẳn phƣơng pháp theo Cơ Đốc giáo ấy, và chọn thay vào

đó là noi theo con đƣờng dễ đi. Có lẽ họ vẫn còn quyên trợ cho hoạt động Cơ Đốc

giáo, Nhƣng họ không quyên trợ đúng theo nguyên tắc Cơ Đốc giáo mà đối với họ

đã trở thành quá đắt giá để noi theo. Với ngƣời trung tín đang chiến đấu với nỗi cô

đơn và với việc có vẻ nhƣ dại dột trƣớc mặt thiên hạ, thì Chúa Giê-xu và Phao-lô

có lời khích lệ bằng cách chỉ vào phần thƣởng trên thiênđàng. Đây không phải là

dại dột mà là cách đầu tƣ khôn ngoan nhất mà một ngƣời có thể làm.

Từ ngữ “răn bảo” (truyền dạy) xuất hiện hai lần trong khúc sách này. Nó chứng

minh rằng nếu Ti-mô-thê muốn trung tín trong công tác lãnh đạo các Cơ Đốc nhân

tại Ê-phê-sô, ông phải truyền dạy cho họ thật cẩn thận về thái độ của Cơ Đốc nhân

đối với của cải. Ngày nay, chúng ta nhận thấy có quá nhiều Cơ Đốc nhân không

thành công trong công tác phục vụ Cơ Đốc giáo hoặc ohàn toàn phản lại với đức

tin (bội đạo) chỉ vì họ bị sự mê đắm về của cải đời này lừa dối, làm cho nghẹt ngòi

(Mat Mt 13:22). Thế nhƣng, hiện nay rất hiếm khi chúng ta đƣợc nghe giảng dạy

về đề mục tài sản, của cải. Thế thì, thật là điều quan trọng biết bao để các cấp lãnh

đạo bắt đầu truyền dạy thật kỹ cho các Cơ Đốc nhân về thái độ của Thánh Kinh đối

với sự giàu có!

Ứng dụng cá nhân

Mỗi một Cơ Đốc nhân phải phát triển một tính lý cá nhân và một kế hoạch để dâng

tặng (dâng tiền cho Chúa và quyên trợ cho các công tác phƣớc thiện). hãy viết ra

kế hoạch hay kế hoạch mà bạn dự định sẽ thi hành, trong khoảng chỉ ba bốn câu

mà thôi.

KẾT LUẬN

Một tạp chí định kỳ mới ấn hành tại Ca-na-đa, tờFaith Alive đã chọn đề mục quyền

lãnh đạo để nhấn mạnh trong số ra mắt (Faith Alive, Z,1,1983). Bài viết mở đầu

của Brian Stiller có tựa đề là: “Leaders: A Vanishing Breed?” (Cấp lãnh đạo: phải

chăng đó là một dòng giống đang tan biến). Bài này và nhiều bài viết khác nữa

khẳng định rằng trong Hội Thánh tại Ca-na-đa hiện có một cơn khủng hoảng về

lãnh đạo. Neil Snider đề cập: “Vấn đề khan hiếm ngƣời lãnh đạo” và nhận xét rằng

“không có những thanh niên đáng lẽ phải vƣợt lên để đảm nhận các vai trò lãnh

đạo” (“Leadership, in Crisis”, tt 14,15).

Cơn khủng hoảng này không chỉ giới hạn cho Ca-na-da mà thôi. Hội Thánh tại Á

Châu cũng dang chiến đấu với cùng một vấn đề này. Và tôi tin rằng đây cũng là

một vấn đề cho các châu lục khác nữa. Quyển sách này là một nỗ lực khiêm tốn

nhằm đóng góp vào việc trƣởng dƣỡng một thế hệ ngƣời lãnh đạo mới cho Cơ Đốc

Page 132: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

giáo.

Snider có nóir ằng một vấn đề liên quan đến cơn khủng hoảng ngƣời lãnh đạo là

“thiên kiến chống lãnh tụ hiện đang thống trị trên phần lớn tƣ duy về xã hội của

chúng ta”. Một phần trách nhiệm của thiên kiến này là sự kiện “chúng ta sợ ngƣời

lãnh đạo mạnh mẽ. Chúng ta đã thấy các lãnh tụ tồi” Cho nên thiên hạ chẳgn còn

muốn tin cậy vào các cấp lãnh đạo mạnh mẽ nữa. Snider nói rằng vì sự không tin

cậy ấy, nên “Nếu nhƣ có một lãnh tụ nổi bật hẳn lên trong các giới Cơ Đốc nhân

của chúng ta chắc chắn chúngt a sẽ vội vàng kéo ông ta xuống để ông ta chẳng làm

đƣợc gì cả”.

Tôi tin rằng một trong những nhu cầu lớn nhất trong Hội Thánh hiện nay là một

muà gặt các cấp lãnh đạo, mà nhờ đời sống, gƣơng mẫu của họ, sẽ giúp vãn hồi

trong tâm trí ngƣời ta (các tín hữu). Cách đánh giá mà công tác lãnnh đạo xứng

đáng phải nhận đƣợc. Cho nên tôi thiết tƣởng là chẳng cần gì phải xin lỗi vì đã

dành quá nhiều chỗ trong quyển sách này cho việc thảo luận về cá tính và tấm

gƣơng tốt của một ngƣời lãnh đạo. Thật vậy, đây có thể đƣợc xem là điểm then

chốt cần nhấn mãnh trong quyển sách này.

Một yếu tố khác nữa góp phần vào cơn khủng hoảng lãnh đạo là điều mà Brian

Stiller mô tả là một kiểu lãnh đạo mới đã nổi bật hẳn lên trong Hội Thánh. Stiller

nói các cấp lãnh đạo của chúng ta ngày nay chủ yếu là những nhà quản trị. Chúng

ta đã phát triên và thiết lập các cấu trúc Cơ Đốc giáo của mình khiến hiện nay,

chúng ta cần có những ngƣời để giữ sao cho chúng cứ chạy đều êm xuôi mà thôi.

Nhƣ Stiller nói: “Các phong trào cần có các cấp lãnh đạo để chỉ hƣớng đi, trong

khi các đế quốc thì đòi hỏi các nhà lập kế hoạch”.

Chúng ta từng mô tả ngƣời lãnh đạo không phải nhƣ một nhà quản lý, mà nhƣ một

ngƣời cha, một nhà đào tạo môn đệ, hay một sƣ phụ. Đó là điểm then chốt thứ hai

đƣợc nhấn mãnh trong quyển sách này. Mối liên hệ giữa ngƣời lãnh đạo với những

ngƣời mà mình lãnh đạo, thiết yếu là mối liên hệ của tình yêu thƣơng. Nhƣ tình

yêu vốnlà nét đặc trƣng quan trọng nhất trong cách ăn ở ứng xử của Cơ Đốc nhân

thế nào, điều thiết yếu là tình yêu cũng phải thâm nhập phần cốt lõi của chức vụ

lãnh đạo Cơ Đốc giáo nữa. Phƣơng pháp làm ngƣời cha, nhà đào tạo môn đệ, bậc

sƣ phụ trong công tác lãnh đạo phải cho phép tình yêu làm nhƣ thế.

Mục tiêu do tình yêu thƣơng của một lãnh tụ Cơ Đốc giáo là phải lãnh đạo dân sự

(những ngƣời thuộc về) Đức Chúa Trời, và tổ chức mà họ là thành viên, đến chỗ

nhận thức đƣợc đầy đủ ý chỉ của Đức Chúa Trời đối với họ. Ngƣời ấy phải tìm

cách đẩy cho những ngƣời thuộc về Chúa tiến lên, nắm tay họ để dẫn vào các công

cuộc khám phá, các công trình khai thác mới mẻ cho Đức Chúa Trời - nhƣ sự việc

xƣa nay vốn vẫn là nhƣ htế. Muốn chu toàn việc ấy, ngƣời lãnh đạo phải chăm só

cbầy mình, bảo đảm rằng mọi nhu cầu của họ đều đƣợc đáp ứng. Ngƣời ấy phải

dạy dỗ bầy chiên. Ngƣời ấy khích lệ mà khiển trách họ. Ngƣời ấy trang bị cho họ

để họ có thể tận dụng các ân tứ của mình. ngƣời ấy thúc giục họ cứ chiến đấu cho

Page 133: Nếp Sống Của Ng i Lãnh Đạ - HDPHLH.ORG · 2017-07-22 · Tôi từng đƣợc thấy nhiệt tình của ông trong việc đi tìm lời khuyên bảo về cách thức

Nƣớc Trời, và cứ tiến mãi vaò các vùng đất mới để chinh phục tất cả. Nếu ngƣời

ấy giúp đƣợc cho toàn thể Hội Thánh (là thân thể Hội Thánh sẽ cùng với ngƣời ấy

tiến lên để trải nghiệm mọi khả năng không bao giờ cạn kiệt hàm chứa trong ý chỉ

của Đức Chúa Trời.

Tôi cầu nguyện, xin cho quyển sách này sẽ giúp đƣợc quý độc giả vƣợt đƣợc nẻo

đƣờng lãnh đạo theo Kinh Thánh dạy này, để quý vị sẽ đặt tối đa vào các hoài bão

của mình lời kêu gọi song phƣơng là phải làm kiểu mẫu và là những ngƣời cha

thuộc linh.