Ô nhiễm tài nguyên đất

21
Bài thuyết trình tài nguyên đất Việt Nam Nhóm 1: 1. Nguyễn Thị Tú Anh 2. Hoàng Ngọc Ánh 3. Phạm Thị Dung 4. Phạm Mỹ Duyên 5. Nguyễn Thị Thủy Hạnh 6. Nguyễn Duy Hải 7. Đào Thị Minh Hảo 8. Đào Thị Huế ( NT) 9. Trần Huy Hùng 10. Vũ Thị Thanh Hương 11. Nguyễn Thị Hàm Hương 12. Hoàng Thục Linh 13. Hoàng Kiều Loan 14. Nguyễn Thị Ngọc

Upload: hoc-vien-tai-chinh-academy-of-finance

Post on 21-Jul-2015

226 views

Category:

Education


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ô nhiễm tài nguyên đất

Bài thuyết trình tài nguyên đất Việt Nam

Nhóm 1:1. Nguyễn Thị Tú Anh

2. Hoàng Ngọc Ánh

3. Phạm Thị Dung

4. Phạm Mỹ Duyên

5. Nguyễn Thị Thủy Hạnh

6. Nguyễn Duy Hải

7. Đào Thị Minh Hảo

8. Đào Thị Huế ( NT)

9. Trần Huy Hùng

10. Vũ Thị Thanh Hương

11. Nguyễn Thị Hàm Hương

12. Hoàng Thục Linh

13. Hoàng Kiều Loan

14. Nguyễn Thị Ngọc

Page 2: Ô nhiễm tài nguyên đất

Sơ lược tài nguyên đất

Phân loại đất

Vai trò và chức năng

1

2

3

Hiện trạng sử dụng4

Ô nhiễm tài nguyên đất5

Hướng giải quyết và khắc phục6

Page 3: Ô nhiễm tài nguyên đất

1.Sơ Lược Tài Nguyên Đất

Đất đai là nơi ở, xây

dựng cơ sở hạ tầng

Thổ nhưỡng là mặt bằng

để sản xuất nông lâm

nghiệp.

Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người.

Page 4: Ô nhiễm tài nguyên đất

1.Sơ Lược Tài Nguyên Đất

81%

12%7% Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất chưa sử dụng

Page 5: Ô nhiễm tài nguyên đất

2.Các loại đất chính ở VN

7%

15%

21%

2%

18%1%

2%

24%

2%2%

3%

3%

Đất mặn

Đất phèn

Đất phù sa

Đất lầy

Đất xám bạc màu

Đất đỏ và xám nâu

Đất đen

Đất mùn vàng đỏ trên núiĐất mùn cao trên núi

Page 6: Ô nhiễm tài nguyên đất

3.Vai trò & chức năng của đất.

Con người tác động vào đất tạo ra các sản phẩm phục vụ

con người. Đất vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản

phẩm lao động của con người.

Tài nguyên quốc gia quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,

là môi trường sống, là địa bàn xây dựng các cơ sở kinh tế,

văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng.

+Trong ngành phi nông nghiệp: đất giữ vai trò thụ động với

chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá

trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất.

+ Trong các ngành nông-lâm nghiệp: đất đai là tư liệu sx, là

điều kiện vật chất-cơ sở không gian, là đối tượng lao động

và công cụ.

Sản phẩm

lao động

Xã hội

Kinh tế

3.1.Vai trò

Page 7: Ô nhiễm tài nguyên đất

Chức năng điều hoà nguồn nước.

Chức năng sản xuất.

Chức năng điều hoà khí hậu.

Chức năng bảo tồn văn hoá và lịch sử.

Chức năng nối liền không gian.

Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm.

Chức năng tồn trữ.

Không gian sống và môi trường sống.

3.Vai trò & chức năng của đất.

3.2.Chức năng

Page 8: Ô nhiễm tài nguyên đất

5.Ô nhiễm tài nguyên đất

Ô nhiễm tài nguyên đất được xem là tất cả các hiện tượng

làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất gây ô nhiễm,

gây ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật và con người

Page 9: Ô nhiễm tài nguyên đất

4.Hiện trạng sử dụng

Việt Nam có diện tích là 331.698 km2.

Bao gồm 327.480 km2 đất liền. Đứng thứ 58 trên thế gíơi.

đất nông nghiệp chiếm 79,4%diện tích đất cả nước ( 262.805 km2)

năm 2013 :

tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước là 33.096.731ha

diện tích nhóm đất nông nghiệp là: 26.882.953ha (chiếm 20% diện tích đất tự nhiên)

diện tích đất phi nông nghiệp là: 3.796.871ha

diện tích đất chưa sử dụng là: 2.476.908ha

Bình quân đất tự nhiên ở Việt Nam là 0,6 ha/người do dân số đông. Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp và giảm rất nhanh theo thời gian, năm 1940 có 0,2 ha, năm 1995 là 0,095 ha. Đầu tư và hiệu quả khai thác tài nguyên đất ở Việt Nam chưa cao, thể hiện ở tỷ lệ đất thuỷ lợi hoá thấp, hiệu quả dùng đất thấp, chỉ đạt 1,6vụ/năm, năng suất cây trồng thấp, riêng năng suất lúa, cà phê và ngô đã đạt mức trung bình thế giới.

Xói mòn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả quá mức.

Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay, đá lộ đầu, mất cân bằng dinh dưỡng,... Tỷ lệ bón phân N : P2O5 : K2O trung bình trên thế giới là 100 : 33 : 17, còn ở Việt Nam là 100 : 29 : 7, thiếu lân và kali nghiêm trọng. Việt Nam phấn đấu đến 2010 đất nông nghiệp sẽ đạt 10 triệu ha, trong đó có 4,2 - 4,3 triệu ha lúa, 2,8 - 3 triệu ha cây lâu năm, 0,7 triệu ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, đảm bảo cung ứng 48 - 55 triệu tấn lương thực (cả màu); Đất lâm nghiệp đạt 18,6 triệu ha (50% độ che phủ), trong đó có 6 triệu ha rừng phòng hộ, 3 triệu ha rừng đặc dụng, 9,7 triệu ha rừng sản xuất; Cảnh quan tự nhiên (chủ yếu là sông, suối, núi đá,...) còn 1,7 triệu ha.

Page 10: Ô nhiễm tài nguyên đất

5.Ô nhiễm tài nguyên đất

5.1. Nguyên nhân

Page 11: Ô nhiễm tài nguyên đất

5.Ô nhiễm tài nguyên đất

5.1. Nguyên nhân

5.1.2.Nhân tạo

Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp

Ô nhiễm do phân bón: để tăng NSCT, người ta sử dụng phân

bón hóa học với liều cao.

Phân bón vô cơ: đạm (N), lân (P2O5), kali (K2O)

Phân bón hữu cơ: phân chuồng, phân xanh, phân ủ. Sử

dụng nhiều phân hữu cơ trong điều kiện yếm khí, quá

trình khử chiếm ưu thế, sẽ tạo ra nhiều axít hữu cơ làm

đất chua.

Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ, chất

kích thích sinh trưởng,…

Các thuốc bảo vệ thực vật thường chứa nhiều kim loại nặng như:

As, Pb, Hg,… và các chất khó phân hủy, khi tích lũy đến một giới

hạn nhất định, chúng sẽ trở thành chất ô nhiễm.

Page 12: Ô nhiễm tài nguyên đất

5.Ô nhiễm tài nguyên đất

5.1. Nguyên nhân

5.1.2.Nhân tạo

Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp

Dầu và các sản phẩm của dầu khí đốt trên mặt

đất sẽ làm cho đất bị ô nhiễm.

Chỉ cần một lớp dầu bao phủ mặt đất, dù

rất mỏng (0,2 – 0,5 mm) cũng đủ làm cho

đất “ngạt thở” vì thiếu không khí

Dầu là chất kỵ nứơc, khi thấm vào đất,

dầu đẩy nước ra ngoài làm cho môi trường

đất hầu như không còn nước

Khi xâm nhập vào đất, dầu làm thay đổi

kết cấu và đặc tính lý hoá tính của đất

Dầu là hợp chất hữu cơ cao phân tử có

đặc tính diệt sinh vật.

Page 13: Ô nhiễm tài nguyên đất

5.Ô nhiễm tài nguyên đất

5.1.2.Nhân tạo

Ô nhiễm do chất thải công nghiệp

Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn

gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

Nội dung Nội dung

Chú thích ngắn

Chất thải hóa

học & hữu

Chất thải khí

Chất thải xây

dựng

Chất thải kim

loại

Chất thải xây dựng như gạch ngói,

thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp,

bêtông, nhựa…trong đất các chất

này bị biến đổi theo nhiều con đường

khác nhau, nhiều chất rất

khó bị phân hủy…

Page 14: Ô nhiễm tài nguyên đất

5.Ô nhiễm tài nguyên đất

5.1.2.Nhân tạo

Ô nhiễm do chất thải công nghiệp

Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn

gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

Nội dung Nội dung

Chú thích ngắn

Chất thải hóa

học & hữu

Chất thải khí

Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim

loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu và Ni) thường có

nhiều ở các khu vực khai thác mỏ, các khu

công nghiệp và đô thị.

Chất thải xây

dựng

Chất thải kim

loại

Page 15: Ô nhiễm tài nguyên đất

5.Ô nhiễm tài nguyên đất

5.1.2.Nhân tạo

Ô nhiễm do chất thải công nghiệp

Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn

gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

Nội dung

Chú thích ngắn

Chất thải khíChất thải xây

dựngChất thải

kim loại

Chất thải hóa

học & hữu cơ

Các chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất

ở mức độ lớn như: chất tẩy rửa, phân bón,

thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu

vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da,

công nghiệp sản xuất hoá chất,…

Page 16: Ô nhiễm tài nguyên đất

5.Ô nhiễm tài nguyên đất

5.1.2.Nhân tạo

Ô nhiễm do chất thải công nghiệp

Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn

gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

Nội dung

Chú thích ngắn

Chất thải xây

dựngChất thải

kim loại

Chất thải khí

Chất thải hóa

học & hữu cơ

CO là sản phẩm đốt cháy không hoàn toàn carbon

(C), 80% Co là từ động cơ xe hơi, xe máy, hoạt động

của các máy nổ khác, khói lò gạch, lò bếp, núi lửa

phun…Trong đất một phần CO được hấp thu trong

keo đất, một phần bi oxy hoá thành CO2.CO2, SO2,

NO2 trong không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây

ra mưa axít, làm tăng quá trình chua hoá đất

Page 17: Ô nhiễm tài nguyên đất

5.Ô nhiễm tài nguyên đất

5.1.2.Nhân tạo

Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt

Chú thích ngắn

Chất thải rắn rất phức tạp, nó bao

gồm các thức ăn thừa, rác thải nhà

bếp, làm vườn, đồ dùng hỏng, gỗ thủy

tinh, nhựa, các loại giấy thải, các loại

rác đường phố bụi, bùn của cống

rãnh,…

Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom,

tập trung, phân loại và xử lý.Sau khi

phân loại có thể tái sử dụng hoặc xử

lý rác thải để chế biến phân hữu cơ,

hoặc đốt chôn,các chất độc hại thấm

và ở lại trong đất làm ảnh hưởng tới

sinh vật trong đất và giảm lượng oxi

trong đất.+Ngoài ra, còn có những nguyên nhân khác như: do sức ép bùng

nổ dân số, CNH-HĐH, chặt phá rừng, khai thác mỏ bừa bãi,…

Page 18: Ô nhiễm tài nguyên đất

6.Hướng giải quyết và khắc phục

Chú thích ngắn

Page 19: Ô nhiễm tài nguyên đất

1

2

3

4

Giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý

nguồn tài nguyên đất

Hoàn thiện và thực hiện tốt luật đất đai

Hoàn thiện hệ thống quản lý đất của Nhà nước

Bảo vệ và khai thác hợp lý rừng và đất rừng

Nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc

Phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sinh thái

Khai thác và sử dụng hợp lý các vùng đất có vấn đề

Biện pháp chống ô nhiễm tài

nguyên đất

Nâng cao kỹ thuật: Áp dụng kỹ thuật sinh học, lợi

dụng chim, côn trùng diệt trừ sâu bệnh

Khống chế rác thải: Chống ô nhiễm đất Xử lý chất

thải rắn, lỏng, khí.Áp dụng công nghệ tuần hoàn kín.

Khống chế hóa chất:Hạn chế sử dụng thuốc có độc

tính cao,Bón phân hóa học hợp lý.

Các biện pháp xử lý ô nhiễm

tài nguyên đấtCác giải pháp của nhóm

Tách các yếu tố ô nhiễm dạng hạt bằng cách tách pha

Tách các yếu tố ô nhiễm bằng cách phá vỡ cấu trúc hóa học,

nhiệt học.

Tách các yếu tố ô nhiễm bằng việc làm suy thoái sinh học.

Tách các yếu tố ô nhiễm bằng việc hấp thụ các chất sinh học

hoặc sự huy động sinh học.

Khôi phục những mảnh đất bị suy thoái, tránh lãng phí,

dư thừa đất một cách vô lí.

Tuyên truyền đến cộng đồng tầm quan trọng của tài

nguyên đất thông qua các website, báo đài,… và mở các

đợt tập huấn đến tận người dân về việc khai thác, sử

dụng và bảo vệ tài nguyên đất

Hàng năm nên tổ chức một ngày lễ phát động về bảo vệ

tài nguyên đất .

Page 20: Ô nhiễm tài nguyên đất

Thông qua bài thuyết trình này, chúng tôi muốn gửi đến các bạn một thông điệp, hy vọng mỗi người có trách nhiệm đối với sự tồn tại của tài nguyên đất trong mỗi hành động và ý thức của chính mình:

“Không để cho đất thoái hóa!Hãy làm cho đất màu mỡ”!

Page 21: Ô nhiễm tài nguyên đất

XIN CẢM ƠN MỌI NGƯỜI

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE