ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 a thÔng hiỂu fileli độ góc của con lắc bằng a....

12
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ 3 Đề 3 A THÔNG HIỂU Câu 1. Hai vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T 1 = 4 s, T 2 = 12 s. Ban đầu hai vật ở biên dương. Thời gian ngắn nhất để cả hai vật cùng đi qua vị trí cân bằng là A. 3 s. B. 6 s. C. 2 s. D. 12 s. Hướng dẫn 1 2 1 1 2 1 2 2 2 1 3 2 1 2 1 2 1 2 1 .3 4 4 2 1 1 T T n t n n n n n 1min min 2 min 2 1 3 3 2 1 1 n t s n Chọn A. Câu 2. Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài ℓ ở nơi gia tốc trọng trường g là A. T = 2π g . B. T = 2 1 g . C. T = 2π g . D. T = 2 1 g . Câu 3. Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x 1 = A 1 cos(10t + /2) cm và x 2 = A 2 cos(10t - /3) cm là dao động có phương trình x = 5cos(10t + /6) cm. Chọn phương án đúng. A. A 1 = 5 3 cm. B. A 2 = 10 cm. C. A 1 + A 2 = 17 cm. D. A 1 A 2 = 50 3 cm 2 . Hướng dẫn Cách 1: *Mọi t thì x = x 1 + x 2 2 1 2 0 0 2,5 3 0,5 cos10 0,5 3 2,5 sin10 0 A t A A t t 2 1 5 3 10 A A Chọn D. Cách 2: *Tính: 2 0 1 0 5 5 3 tan 30 5 10 sin 30 A cm A cm Chọn D. Câu 4. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao

Upload: dangkhanh

Post on 29-Aug-2019

214 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

3

Đề 3A – THÔNG HIỂU

Câu 1.Hai vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T1 = 4 s, T2 = 12 s.Ban đầu hai vật ở biên dương. Thời gian ngắn nhất để cả hai vật cùng đi qua vị trícân bằng làA. 3 s. B. 6 s. C. 2 s. D. 12 s.

Hướng dẫn

1 2 11 2 1 2

2

2 1 32 1 2 1 2 1 2 1 .3

4 4 2 1 1

T T nt n n n n

n

1minmin

2min

2 1 33

2 1 1

nt s

n

Chọn A.

Câu 2. Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài ℓ ở nơi có gia tốc trọngtrường g là

A. T = 2πg

. B. T =2

1

g

. C. T = 2π

g

. D. T =

2

1

g

.

Câu 3.Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình

lần lượt là x1 = A1cos(10t + /2) cm và x2 = A2cos(10t - /3) cm là dao động cóphương trình x = 5cos(10t + /6) cm. Chọn phương án đúng.

A. A1 = 5 3 cm. B. A2 = 10 cm.

C. A1 + A2 = 17 cm. D. A1A2 = 50 3 cm2.

Hướng dẫnCách 1:

*Mọi t thì x = x1 + x2 2 1 2

0 0

2,5 3 0,5 cos10 0,5 3 2,5 sin10 0A t A A t t

2

1

5 3

10

A

A

Chọn D.

Cách 2:

*Tính:

2 0

1 0

55 3

tan305

10sin30

A cm

A cm

Chọn D.

Câu 4.Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao

Page 2: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

4

động điều hòa với biên độ góc max nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắcchuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng thì

li độ góc của con lắc bằngA. -max/2. B. 0,5max 3 . C. -0,5max 3 . D. max/2.

Câu 5.Tại một nơi hai con lắc đơn có cùng khối lượng dao động điều hòa với cùng cơnăng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai.Nếu biên độ dài của con lắc thứ nhất là 2 cm thì biên độ dài của con lắc thứ 2 làA. 4 cm. B. 4 2 cm. C. 2 2 cm. D. 2 cm.

Hướng dẫn

*Từ 2 2 2 2 2 21 2 2 1

1 2 1

12

2 2 2 2

lmg mg mgW m A A A A A A cm

l l l l Chọn

D.Câu 6.Một con lắc đơn, vật nặng tích điện Q, treo trong một điện trường đều có phươngthẳng đứng. Tỉ số chu kì dao động nhỏ khi điện trường hướng lên và hướng xuống là 7/6.Điện tích Q là điện tíchA. dương. B. âm.C. dương hoặc âm. D. có dấu không thể xác định được.Câu 7.Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướngxuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật điqua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thayđổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm. B. Chu kỳ giảm biên độ giảm.C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng. D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng.Câu 8.Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khốilượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ quamọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng D ( << 1) thì chu kỳdao động là.

A. T/(1 + /2). B. T(1 + /2). C. T(1 - /2). D. T/(1 - ).Câu 9.Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s thì bướcsóng của nó là bao nhiêu?A. 1,0 m. B. 2,0 m. C. 0,5 m. D. 0,25 m.

Câu 10.Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa hai nút sóngliền kề làA. /2. B. 2. C. /4. D. .Câu 11.Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f1:f2:f3:........:fn =1:2:3:.........:n. Số nút và số bụng trên dây là:A. Số nút bằng số bụng trừ 1. B. Số nút bằng số bụng cộng 1.C. Số nút bằng số bụng. D. Số nút bằng số bụng trừ 2.

Page 3: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

5

Câu 12.Một sóng cơ học truyền trên một sợi dây rất dài thì một điểm M trên sợi có vận tốc

dao động biến thiên theo phương trình vM = 20sin(10t + ) (cm/s). Giữ chặt một điểmtrên dây sao cho trên dây hình thành sóng dừng, khi đó bề rộng một bụng sóng có độ lớn là:A. 8 cm. B. 6 cm. C. 16 cm. D. 4 cm.Câu 13.Một mạch điện RLC được mắc với nguồn điện xoay chiều. Dao động điện trongmạch làA. dao động tự do. B. dao động riêng.C. dao động cưỡng bức. D. dao động tắt dần.Câu 14.Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều?A. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì của dòng điện bằng 0.C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một khoảng thời gian bất kì đều bằng0.D. Công suất tỏa nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất tỏa

nhiệt trung bình nhân với 2 .

Câu 15. Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cườngđộ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i.B. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u.C. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u.D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u.Câu 16.Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần,cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin(ωt + /6) lên hai đầu A và B thì

dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - /3). Đoạn mạch AB chứaA. tụ điện. B. điện trở thuần.C. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). D. cuộn dây có điện trở thuần.Câu 17.Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều làA. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều .D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.Câu 18.Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầuđoạn mạchA. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.Câu 19.Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giátrị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sauđây sai?

Page 4: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

6

A.0 0

0U I

U I . B.

0 0

2U I

U I . C. 0

u i

U I . D.

2 2

2 20 0

1u i

U I .

Câu 20.Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thờiđiểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộncảm bằng

A. 0

2

U

L. B. 0

2

U

L. C. 0U

L.

D. 0.

Câu 21.Đặt điện áp u = U 2 cost vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nócó giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòngđiện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

A.2 2

2 2

u i 1

U I 4 . B.

2 2

2 2

u i1

U I . C.

2 2

2 2

u i2

U I . D.

2 2

2 2

u i 1

U I 2 .

Câu 22.ĐH - 2014) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do,điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điềuhòa theo thời gianA. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.C. với cùng biên độ. D. với cùng tần số.Câu 23.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do làA. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.Câu 24.Khi nói về mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, phátbiểu nào sau đây sai?

A. Năng lượng điện từ của mạch không thay đổi theo thời gian.B. Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện.C. Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòangược pha nhau.D. Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm.Câu 25.Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điệnA. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.C. không thay đổi theo thời gian.D. biến thiên điều hòa theo thời gian.Câu 26.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóngánh sáng chiếu vào hai khe làA. λ = D/(ai). B. λ = (ai)/D. C. λ = (aD)/i. D. λ = (iD)/a.Câu 27.Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe hẹp cách nhau mộtkhoảng a, ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng xác định, khoảng cách từ mặt phẳng

Page 5: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

7

chứa hai khe đến màn quan sát là D (D >> a). Trên màn thu được hệ vân giao thoa.Khoảng cách x từ vân trung tâm đến vân sáng bậc k trên màn quan sát là

A. x kaD

B.

aDx k

C.

ax k

D

D.

Dx k

a

Câu 28.Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏđến tím.C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.Câu 29.Phát biểu nào sau đây đúng?A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏđến tím.C. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.Câu 30. Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặttrong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng nàyA. không bị lệch phương truyền. B. bị thay đổi tần số.C. không bị tán sắc. D. bị đổi màu.Câu 31.Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidro được tính theo côngthức rn = 5,3.10-11.n2 (m). Thời gian sống của nguyên tử hidro ở trạng thái kích thíchthứ hai là 10-8 s. Số vòng quay mà electron thực hiện được trong thời gian trên gần vớigiá trị nào nhất sau đây?A. 1,65.107. B. 2,45.106. C. 8,2.106. D. 3,2.105.

(Nick: Chẳng Biết Nữa)Hướng dẫn

2 2

2 3 32 2CL ht

ke mv k v k e kF F v e e f

r r mr r mr mr

19 914 6

31 3 33 6

1,6.10 9.102,43.10 2,43.10

2 9,1.10 .5,3 .10 .3f n f t

Chọn

B.Câu 32. Gọi bước sóng λ0 là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh

sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thìA. chỉ cần điều kiện λ > λ0.

B. phải có cả hai điều kiện: λ = λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.C. phải có cả hai điều kiện: λ > λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.D. chỉ cần điều kiện λ ≤ λ0.Câu 33.(610004LT)Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?A. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp.B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập vào kim loại đó.

Page 6: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

8

C. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác.D. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng.Câu 34.Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm. Hiện tượng quang điện có thể xảy rakhi chiếu vào tấm kẽm bằng:A. ánh sáng màu tím. B. tia X. C. ánh sáng màu đỏ. D. tia hồng ngoại.Câu 35.Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khiA. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.Câu 36.Ba chất phóng xạ X, Y, Z có chu kì bán rã lần lượt là T1, T2 và T3. Tại thờiđiêm khảo sát khối lượng nguyên chất lần lượt là m1, m2 và m3. Biết m1:m2:m3 = 1:2:16và T1:T2:T3 = 3:2:1. Sau khoảng thời gian 2T1 kể từ thời điểm khảo sát, tỉ lệ khối lượngnguyên chất còn lại của chúng lần lượt làA. m’1:m’2:m’3 = 1:2:1. B. m’1:m’2:m’3 = 1:1:2.C. m’1:m’2:m’3 = 2:1:1. D. m’1:m’2:m’3 = 1:1:1.

Hướng dẫn

*Đặt: 1

1 0 12 6

2 0 2

33 0

3

2 ; 2

16

t T T

m m T T

m m T T

T Tm m

1

2

3

0 01 /

0 02 /

0 03 /

'2 42

'2 416

'42

t T

t T

t T

m mm

m mm

m mm

Chọn D.

Câu 37.Số nuclôn của hạt nhân 23090 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 210

84 Po là

A. 6. B. 126. C. 20. D. 14.

Câu 38.Chỉ ra ý sai. Hạt nhân hiđrô 11H

A. có điện tích +e. B. không có độ hụt khối.C. có năng lượng liên kết bằng 0. D. kém bền vững nhất.Câu 39. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng sốA. prôtôn nhưng khác số nuclôn. B. nuclôn nhưng khác số nơtron.C. nuclôn nhưng khác số prôtôn. D. nơtron nhưng khác số prôtôn.

Câu 40. Hạt nhân 146C và hạt nhân 14

7 N có cùng

A. điện tích. B. số nuclôn. C. số prôtôn. D. số nơtron.

Page 7: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

9

B – VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAOCâu 41.Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện cómột cặp cực, quay đều với tốc độ n (vòng/phút). Một đoạn mạch RLC nối tiếpđược mắc vào hai cực của máy. Khi rotoquay với n = 60 (vòng/phút) thì dungkháng bằng R. Khi n = 80 (vòng/phút) thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại. Bỏ quađiện trở dây phần ứng của máy phát. Để cường độ dòng điện trong mạch cực đạithì roto quay với tốc độ bao nhiêu?A. 48 vòng/phút. B. 68 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút.

Hướng dẫn

*Lần 1:

1 2 211 2

1 11

60 2 2CZ Rn p

f Hz R R CC

*Lần 2: 2

2

1

2 max1 2

22

4 3

60 3 8

C C

NBS

CU IZ

R LCn p

f Hz LC

*Lần 3:

2

2 222

2 4 2

22 max1 1 11 2

NBSNBS RE

IZ R C L

LR LC L CC

2 2

2

2

12 2

20 02 3

0 8

1 11 8 / 4

2

R C

LC

R CLC rad s f Hz

LC

0 240n Chọn C.Câu 42.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cácphần tử nối tiếp AB (chỉ chứa điện trở, cuộncảm, tụ điện), gồm ba đoạn AM, MN và NBmắc nối tiếp nhau. Trên hình vẽ là đồ thị phụthuộc thời gian của điện áp tức thời giữa haiđầu AB, AM, MN tương ứng là đường (1),đường (2) và đường (3). Biết cường độ dòng

điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos(ωt - /4) A. Công suất tiêu thụ trên cácđoạn mạch AM và MN lần lượt là P1 và P2. Chọn phương án đúng.A. P1 = 75,13 W. B. P2 = 20,47 W.C. P1 + P2 = 95,6 W. D. P1 - P2 = 54,7 W.

Hướng dẫn*Từ đồ thị:

Page 8: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

10

1cos

2

220 3 1 cos 1006

20,47220cos100

75,13

110cos 1003

u i

AM

P UIAB

MN

u t V

P Wu t V

P W

u t V

Chọn C.

Câu 43.Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t + u) (V) (U không đổi, thay đổi được)vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độtự cảm L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Khi

= 1 và = 21 thì biểu thức dòng điện trong mạch lần lượt là i1 = 6 cos(1t + 11/12)

(A) và i2 = 2 6 cos(21t + 7/12) (A). Tìm điện áp hiệu dụng cực đại trên đoạn AN.

A. 1,51U. B. 1,58U. C. 2,07U. D. 1,28U.Hướng dẫn

*Từ1

0 0 02 20 1

01 1 1

coscos 3

cos 2 tan 3cos cos

U U II

Z R I

1 =

-/3 và 2 = 0.

*Từ

1111

11 12

3tan 3

3tan1 4 32 tan 02 3

LCL

L C

CL C

ZZZZ Z RR R

ZZR ZR R R

2 3

4

R C

L

*Định lý BHD4: 2 1,293

2 10,29 04

pR Cp p

pL

max max 2 21,58

1 1 1,29RL RC

U UU U U

p

Chọn B.

Câu 44.Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB

gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM chứa cuộn dây có điện trở r = 20 ;

đoạn MB gồm điện trở R = 50 nối tiếp tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C

= C1 = 200/ (F) thì mạch cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt giá trịcực đại gần giá trị nào nhất sau đây?A. 261 V. B. 289 V. C. 250 V. D. 292 V.

Hướng dẫnDùng chức năng TABLE của casio.

*Cơ sở vật lý:

2 2 2 2

2 2 22

50200

70 50C C

RC RC

L C C

R Z ZU IZ U

R r Z Z Z

Page 9: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

11

*Kĩ thuật casio:+Bấm mode 7 và nhập hàm:

2 2

22

50200

70 50C

x

C

ZF

Z

+Chọn Start 100; End 160 ; Step 10 ta đượcbảng kết quả Chọn A.Câu 45.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khốilượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố địnhnằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,2.Khi t = 0, giữ vật để lò xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ thì con lắc dao động tắt dần tronggiới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời điểm lần thứ 3 lò xo dãn 7cm.

A. /6 s. B. /5 s. C. 9/30 s. D. 7/30 s.

Hướng dẫnKhi vật đi theo chiều âm, lực ma sát hướng ngược lại theo chiều dương nên

tâm dao động dịch chuyển từ O đến I, còn khi vật đi theo chiều dương, lực ma sáthướng theo chiều âm nên tâm dao động dịch đến I’ sao cho:

0,2.0,1.10' 0,02 2

10msF mg

OI OI m cmk k

.

Độ giảm biên độ (so với O) sau mỗi lần qua O là:

1 1/2

1/2

2 1/2

162 4

2 12ms

A A A cmFA cm

k A A A cm

Gọi P là vị trí của vật trên quỹ đạo mà lò xo dãn 7 cm thì OP = 7 cm và IP =OP - OI = 5 cm.

Lần thứ 3 vật qua P thì vật đi từ A đến A1 (mất thời gian T/2), rồi đi từ A1

đến A2 (cũng mất thời gian T/2) và rồi đi từ A2 đến P (mất thời gian t1).

Do đó, 12

1 1 5 7arccos 0,2 arccos

10 10 30

PIt T t T s

A I

(Khi đi từ A2 đến P thì I là tâm dao động nên và biên độ so với I là A2I = A2

– OI = 10 cm).

Page 10: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

12

Câu 46.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trùng vớitrục của lò xo. Tại các thời điểm t1, t2 và t3 lò xo dãn a cm, 2a cm và 3a cm tương ứng

với tốc độ của vật là v 8 cm/s; v 7 cm/s và v 2 cm/s. Tỉ số giữa thời gian lò xo

nén và lò xo dãn trong một chu kỳ gần với giá trị nào nhất:A. 0,4. B. 0,5. C. 0,8. D. 0,6.

Hướng dẫnThay 0x l l vào

22 2

2

vx A

2 22 222

0 220 0 0

1v A l v

A l ll l l

.

Theo bài ra: 2

2 2 22 2 2

0

1 8 2 1 7 3 1 2A

b c b c b cl

0

00

12 arccos0,8 65

0,40262 150,32 2 arccos

nen

dan

lb tA A

ll tcA

Chọn A.

Câu 47.Một lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầunhỏ có khối lượng m = 0,2 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phươngthẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng miếng ván đỡ m để lò xo không biếndạng. Sau đó cho miếng ván chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều vớigia tốc 2,5 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi m rời khỏi miếng ván vậtdao động điều hòa với gia tốc cực đại là

A. 240 2 cm/s2. B. 250 8,5 cm/s2.C. 240 cm/s2. D. 250 7 cm/s2.

Hướng dẫn*Hệ bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a và khi m bắt

đầu rời giá đỡ thì hệ đã đi được quãng đường2

2

atS , vận tốc của

hệ là v at (t là thời gian chuyển động).*Khi vừa rời giá đỡ, m chịu tác dụng của hai lực: trọng lực có độlớn mg có hướng xuống và lực đàn hồi có độ lớn kS có hướng

lên. Gia tốc của vật ngay lúc này vẫn là a:mg kS

am

.

0,2 10 2,50,03

50

m g aS m

k

Page 11: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

13

Tốc độ và li độ của m khi vừa rời giá:

1

1 0

2 0,1 15 /

0,01

v aS m s

mgx S l S m

k

2

2 2 2 2 21max 1 1 12

50 0,20,01 0,01.15.

0,2 50

vk k ma A x x v

m m k

2max 2,5 7 /a m s Chọn D.

Câu 48.Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm Otruyền trên mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Haiđiểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng phavới phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏngdao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn OM là 6, trên đoạn ON là4 và trên đoạn MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhấtsau đây?A. 40 cm. B. 26 cm. C. 21 cm. D. 19 cm.

Hướng dẫn*Bước sóng: = 4 cm.

* 2 2max 8 5 17,9MN OM ON cm

Chọn D.Câu 49.Một nguồn phát âm tại O xem như nguồnâm điểm, đẳng hướng, môi trường không hấp thụâm. Mức cường độ âm tại A là 20 dB, tại B là 30dB. Biết OA vuông góc với OB. Điểm M nằmtrên đoạn AB và OM vuông góc với AB. Mứccường độ âm tại M gần giá trị nào nhất sau đây?A. 33,24 dB. B. 31,13 dB. C. 32,04 dB. D. 30,41 dB.

Hướng dẫn

*Từ 002 2

41.10 .10

4L LIP

I Ir r P

(2)

*Từ2 2 2

1 1 110 10 10M A BL L L

M A Br r r

3,041ML B Chọn D.

Câu 50.Cho một mạch dao động gồm một tụ điện phẳng có điện dung C0 và một cuộndây thuần cảm có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì T0.Khi cường độ dòng điện trong mạch đại cực đại thì người ta điều chỉnh khoảng cáchgiữa các bản tụ sao cho độ giảm của cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ với bình

Page 12: ọc trực tuyến: ọc tập: Đề 3 A THÔNG HIỂU fileli độ góc của con lắc bằng A. - max/2. B. 0,5 max 3. C. -0,5 max 3. D. max/2. Câu 5.Tại một nơi hai con

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

14

phương thời gian. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu điều chỉnh, bỏ qua điện trở dâynối. Hỏi sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu (tính theo T0) kể từ lúc bắt đầuđiều chỉnh thì cường độ dòng điện trong mạch bằng không?

A. 0

2

T

. B. 0

2

T . C. 0

2

T . D. 0

16

T .

Hướng dẫn

Theo bài ra: 20

2 30 0

2

1

3

diat

dti I atdq

i I at q I t atdt

Áp dụng định luật Ôm: 3 200

1 12

3 2 6

Idi qL aLCt I t at C t

dt C aL L

*Khi t = 0 thì 0 00

02 2

I IC C a

aL LC

*Khi t = thì i = 0 và thay vào

2 200 0

0

02

Ii I at I

LC 0

0

12

2 2

TLC

Chọn A.