pascal efeo & nam bo hoc- viet

16
Đông phương học ở Sài Gòn Du khảo và thám hiểm (1879-1890) Ủy ban nông nghiệp và kỹ nghệ (1865-1883) Hội Nghiên cứu Đông Dương (SEI) và Tạp chí của hội nghiên cứu Đông Dương (1883-1975) Pháp - Á (1947-1960: thời kỳ ở Sài Gòn)

Upload: tripmhs

Post on 08-Aug-2015

94 views

Category:

Presentations & Public Speaking


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Đông phương học ở Sài GònDu khảo và thám hiểm (1879-1890)

Ủy ban nông nghiệp và kỹ nghệ (1865-1883)

Hội Nghiên cứu Đông Dương (SEI) và

Tạp chí của hội nghiên cứu Đông Dương (1883-1975)

Pháp - Á (1947-1960: thời kỳ ở Sài Gòn)

Page 2: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Hợp tác giữa hội nghiên cứu Đông Dương và trường Viễn Đông bác cổ Pháp (l’EFEO)

- Bảo tàng trường EFEO- Tổ chức lại từ 1925 theo sáng kiến xủa Jean Bouchot và sau đó là của Louis Malleret- Xuất bản tạp chí của Hội nghiên cứu Đông Dương (BSEI)- Sáng lập Bảo tàng Blanchard de la Brosse vào cuối thập kỷ 1920- Sáng lập các ủy ban (đánh giá các địa phương chí, các tỉnh, Petrus Ky, Pavie)

Page 3: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Ủy ban Sài Gòn xưa (1923):

- tập hợp tất cả thông tin liên quan đến việc xây dựng thành phố và các dinh thự ở ven đô (tìm các dinh thự, chùa và lăng mộ cổ, miêu tả và bảo tồn chúng, tập hợp tất cả tài liệu viết và hình ảnh, xây dựng một bộ bản đồ mô tả sự phát triển của thành phố).- 4 phân ban : nghiên cứu, khảo cổ, nhận diện, hệ thống tín hiệu.

- Liên lạc với triều đình Huế để chuyển các tài liệu về thành phố lúc đó, điểm báo; những hoạt động nhận diện, trùng tu và xếp hạng các lăng tẩm (Lê Văn Duyệt, Giám mục Bá Đa Lộc, và các quan lại khác của Gia Định; đề nghị với l’EFEO về xếp hạng các dinh thự lịch sử; phát hiện dấu tích của vòng thành cũ).

- Sáng lập một phân ban mang tên « nghiên cứu Nam kỳ »: : Bouchot giảng bài về những năm dầu tiên của thành phố Sài Gòn, rồi cho xuất bản quyển sách  « tài liệu phục vụ cho lịch sử của Sài Gòn (1859-1865) », viết các bài báo về các dinh thự (lăng Lê Văn Duyệt, chợ, nhà thờ…), xếp hạng các chùa của trại Ô Ma; 2 khẩu súng thần công đầu thế kỷ 19 do Huế gửi vào; cự thạch Xuân Lộc, mộ Phan Thanh Giản…. Công trình chính của André Salles và Bouchot.

Page 4: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Vài nhânvật và tác phẩm nổi bật

Thành viên của l’EFEO• Louis Malleret• François Martini• Bùi Quang Tung

Thân hữu• Jean Bouchot• Jean Chéon• Georgette Naudin

Nhân vật gắn liền với SEI• Trương Vĩnh Tống• Pierre Brocheux, Philippe Langlet• Vương Hồng Sển• Sơn Nam

Page 5: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Louis Malleret và khảo cổ ở Đồng bằng sông Cửu Long

Page 6: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Khuôn khổ mới của việc nghiên cứu

Khai trương văn phòng của l’EFEO (2012)

Page 7: Pascal efeo & nam bo hoc- viet
Page 8: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Thiết lập chương trình nghiên cứu « lịch sử và môi trường của phía nam Việt Nam: góc nhìn lịch sử, tiếp cận hiện đại »

Kết hợp vào « Nam Bộ học » (ISSV) Tiếp tục hợp tác với các trung tâm tư liệu

• Các thư viện• Trung tâm lưu trữ quốc gia số 2• Các bảo tàng (lich sử : phát hiện tài liệu lưu trữ; mỹ thuật)• Khảo cổ (PY Manguin, B. Porte)

Page 9: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Văn học và di sản văn hóa

Tác phẩm văn học của Sơn Nam (1922-2008)

- Tiếp cận « văn minh sông nước »

- Hai mặt? (Dualité) của một tác phẩm dịch

- So sánh với « văn minh kênh rạch » (lịch sử các kỹ thuật và những thách thức hiện nay)

- Phỏng vấn/

Nghiên cứu

Page 10: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Lục Vân Tiên và lịch sử của một văn bản chưa được xuất bản

Xuất bản một văn bản về Lục Vân Tiên chưa được xuất bản : (xem. Buổi giới thiệu các ấn phẩm)

- Một ví dụ về phát huy giá trị di sản văn hóa của Nam bộ.

- Biểu đạt về Nho giáo bình dân của dân cư vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào thế kỷ 19.

Page 11: Pascal efeo & nam bo hoc- viet
Page 12: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Đồng bằng sông Cửu Long; lịch sử thủy lợi

Chính sách thủy lợi của triều Nguyễn (1802-1858) bằng cách so sánh tình trạng của hai vùng châu thổ của Việt Nam

- Khung lý thuyết và viễn cảnh dài hạn: trở lại những lý giải trước đây.

- Những vấn đề biên soạn lịch sử (vai trò của những ghi chép của triều đình và các địa phương chí, sử dụng các nguồn tư liệu phương Tây và những nguồn tư liệu thuộc địa đấu tiên của Nam kỳ)

- Thủy lợi với tư cách là một phương thức hội nhập vùng đất mới khai phá

- Thủy lợi ở Đồng bằng sông Cửu Long như là một phương thức nghiên cứu địa phương ( Hệ thống thủy lợi ở Đông Nam Á.

Page 13: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Đồng bằng sông Cửu Long, lịch sử các làng mạc

Địa phương chí các làng (Nam Thái Sơn, 1940 cho đến hiện nay)

- Nghiên cứu việc xây dựng một làng sau khi kênh đào Rạch Giá- Hà Tiên được hoàn thành.

- Tiếp tục cuộc điều tra năm 2005, bằng cách chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống thủy lợi ở cấp làng xã và việc quản lý hệ thống này hiện nay.

- Sưu tập tài liệu lưu trữ về các làng (đất đai, phá rừng, hạ tầng thủy lợi) được bổ sung bởi các khảo sát thực địa

Page 14: Pascal efeo & nam bo hoc- viet
Page 15: Pascal efeo & nam bo hoc- viet
Page 16: Pascal efeo & nam bo hoc- viet

• Cụ thể hóa một điều mong ước xưa (Lombard và những người kế vị)

• Địa bàn thực nghiệm để nối lại với một truyền thống nghiên cứu (di sản, đặc biệt là vấn đề đô thị, lịch sử trí thức ở Nam bộ) và những tiếp cận xuyên ngành (khoa học xã hội, khoa học môi trường và phân tích những thách thức của phát triển)