phụ lục ii€¦ · web view- sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực...

9
Phụ lục II Phiếu mô tả sản phẩm dự thi của giáo viên 1. Tên sản phẩm Thiết kế, sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học Bài 12: Nước Văn Lang. Bằng phần mềm Microsoft PowerPoint 2. Mục tiêu dạy học/giáo dục - Kiến thức: - Học sinh nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước. Bài dạy tích hợp kiến thức liên quan các môn: Địa lý - Ngữ văn - GDCD và Âm nhạc: + Vận dụng kiến thức về địa lý để trình bày hiểu biết về tỉnh Phú Thọ và vị trí địa lí của nhà nước Văn Lang xưa. + Liên hệ những bài văn bản, thơ nói về nước Văn Lang.

Upload: others

Post on 04-Aug-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phụ lục II€¦ · Web view- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt. - Các bộ lạc, chiềng,

Phụ lục II

Phiếu mô tả sản phẩm dự thi của giáo viên

1. Tên sản phẩm

Thiết kế, sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học

Bài 12: Nước Văn Lang. Bằng phần mềm Microsoft PowerPoint

2. Mục tiêu dạy học/giáo dục

- Kiến thức:- Học sinh nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà

nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước.

Bài dạy tích hợp kiến thức liên quan các môn: Địa lý - Ngữ văn - GDCD và Âm nhạc:

+ Vận dụng kiến thức về địa lý để trình bày hiểu biết về tỉnh Phú Thọ và

vị trí địa lí của nhà nước Văn Lang xưa.

+ Liên hệ những bài văn bản, thơ nói về nước Văn Lang.

+ Cảm nhận sâu sắc hơn lòng tự hào dân tộc và khắc sâu tình yêu đất

nước, lịch sử dân tộc qua âm nhạc với ca khúc “Dòng máu Lạc Hồng”.

- Kỹ năng: Phân tích sự kiện lịch sử. Vẽ, sử dụng lược đồ tổ chức Bộ máy Nhà nước thời Hùng Vương. Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức môn Địa lý - Ngữ văn - GDCD và Âm nhạc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học.

- Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào, ý thức đoàn kết dân tộc. Đề cao

phẩm chất và tài năng của con người trong việc xây dựng bảo vệ đất

Page 2: Phụ lục II€¦ · Web view- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt. - Các bộ lạc, chiềng,

nước. Từ đó HS tích cực hơn trong việc học tập, nâng cao ý thức giữ

gìn ,bảo vệ Tổ quốc và tình yêu đối với quê hương, đất nước.

3. Đối tượng dạy học/giáo dục

Đối tượng dạy học của dự án là các em học sinh lớp 6.Trường THCS Vĩnh Hậu Dự án thực hiện là một tiết dạy trong chương trình lịch sử lớp 6 nên các em học sinh sẽ thuận lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như liên hệ với kiến thức cơ bản của một số môn khác.

4. Ý nghĩa của sản phẩm

Việc vận dụng CNTT trong một môn học, một giờ học là một biện pháp rất hữu ích, nó không những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến thức và phương pháp khác nhau trong một giờ dạy mà còn giúp cho các em học sinh chủ động trong hoạt động học tập, giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến thức các môn học để thực hiện học tập tốt môn học đó và áp dụng giải quyết 1 vấn đề bất kỳ có hiệu quả, thông minh với nhiều cách giải quyết khác nhau.

5. Nội dung sản phẩm dự thi

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dungHoạt động1:

Cho H/s xem lược đồ, tranh ảnh và đặt câu hỏi1/ Điều kiện ra đời của

Page 3: Phụ lục II€¦ · Web view- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt. - Các bộ lạc, chiềng,

Nhà nước Văn Lang

- Hình thành nhiều bộ lạc lớn - Sản xuất phát triển, xã hội có sự phân hoá và nảy sinh mâu thuẩn giàu nghèo

- Cư dân Lạc Việt luôn phải liên kết đấu tranh chống thiên nhiên bảo vệ mùa màng.

Lược đồ Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam

? Vào khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có thay đổi gì lớn ?

? Theo em truyện " Sơn Tinh, Thủy Tinh" nói lên hoạt động gì của ND ta thời đó ?

( Tích hợp với ngữ văn 6)

GV: cho HS quan sát hình ảnh:

? Qua đó ta thấy nhân dân ta thời ấy gặp những khó khăn gì?

? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt cổ lúc đó đã làm gì ?

- HS: Quan sát

- Trả lời các câu hỏi;- Bổ sung

-> Sự cố gắng, nổ lực và khát vọng chiến thắng thiên nhiên bảo vệ mùa màng cuộc sống.

- HS: Quan sát

- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt.- Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết với nhau và bầu ra người có uy tín để

Page 4: Phụ lục II€¦ · Web view- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt. - Các bộ lạc, chiềng,

? (Tích hợp với ngữ văn 6)GV: cho HS quan sát hình ảnh:

Truyện “Thánh Gióng” gợi cho em hiểu biết những gì về cư dân Lạc Việt bấy giờ.

GV: cho HS quan sát hình ảnh:?Vũ khí của các hình trên nói lên điều gì? Hãy liên hệ các loại vũ khí trên với truyện Thánh Gióng?

--> Dùng vũ khí để tự vệ khi có xung đột => Nhà nước Văn Lang ra đời

? Như vậy Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh ntn?

tập hợp nhân dân các bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và cuộc sống.

- Tinh thần chống giặc ngoại xâm xâm lấn để giữ nước, giữ làng.

- > Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội đã có sự tranh chấp xung đột giữa vùng này với vùng khác.

- Cư dân Lạc Việt phải mở rộng giao lưu và đấu tranh chống ngoại xâm.

Hoạt động2:

2/ Sơ lược về nước Văn Lang

- Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở ven sông Hồng, từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ).

- Văn Lang là bộ lạc hùng mạnh và giàu có nhất thời đó.

Cho H/s xem video và đặt câu hỏi

? Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở đâu ?

? Trình độ phát triển của nhà nước Văn Lang ntn ?

- HS quan sát.

- Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở ven sông Hồng, từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ).

- Văn Lang là bộ lạc hùng mạnh và giàu có nhất thời đó.

Page 5: Phụ lục II€¦ · Web view- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt. - Các bộ lạc, chiềng,

? Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc VL đã làm gì ?

? Nhà nước VL ra đời vào thời gian nào? Do ai đứng đầu ? Đóng đô ở đâu?

? Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân nói lên điều gì?(Tích hợp ngữ văn 6)

- Thủ lĩnh bộ lạc VL lên đứng đầu nhà nước, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc. Kinh đô đóng ở Văn Lang (Bạch Hạc thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay).

- Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỷ VII TCN.- Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc – Phú Thọ.HS: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều là anh em chung một bọc trăm trứng. =>Sự ủng hộ của mọi người và vị trí của nhà nước Văn Lang ở vùng cao.

- Thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành liên minh các bộ lạc. Đó là nước Văn Lang.

- Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỷ VII TCN - Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc – Phú Thọ.

Hoạt động3:

3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?

- Để cai trị nước Hùng Vương đặt ra các chức quan + Lạc hầu (quan văn) + Lạc tướng (quan võ),

Cho H/s xem video và đặt câu hỏi? Sau khi nhà nước VL ra đời, Hùng Vương đã tổ chức nhà nước ntn ?

? Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước?

- Quan sát

Page 6: Phụ lục II€¦ · Web view- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt. - Các bộ lạc, chiềng,

KL: Thời kỳ vua Hùng dựng nước Văn Lang là thời kỳ có thật trong lịch sử. ? Cho HS quan sát tranh và nghe bài hát Dòng máu Lạc Hồng

GV: Đây là trách nhiệm của thế hệ sau đặc biệt là thế hệ trẻ.- Kết luận, liên hệ thực tế, lồng ghép kỷ năng sống trong vấn đề biết ơn.

- Phát biểu

- Quan sát

- Quan sát và nghe

- Liên hệ với bản thân gia đình trong việc giữ gìn truyền thống và lòng biết ơn tổ tiên.

đứng đầu bộ là lạc tướng, đứng đầu chiềng chạ là bồ chính.==> Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội, chưa có pháp luật nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản cả nước.

6. Kết quả đạt được

- Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ (nhận biết; thông hiểu; vận dụng)

Page 7: Phụ lục II€¦ · Web view- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt. - Các bộ lạc, chiềng,

- Về kĩ năng: Đánh giá

+ Rèn luyện kỷ năng tư duy giải quyết vấn đề+ Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để hiểu, nhớ lâu kiến thức- Về thái độ: Đánh giá thái độ học sinh + Ý thức, tinh thần tham gia học tập+ Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên

quan.- Học sinh đã liên hệ và vận dụng những kiến thức địa lí, lịch sử, văn học, GDCD - Có những hiểu biết sâu sắc hơn nội dung bài học và lịch sử dân tộc - Củng cố tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về những trang sử của dân tộc qua bài học, qua thực tiễn và qua âm nhạc.- Biết vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập lịch sử.