phật giáo ở ấn độ

32

Upload: daohang0301

Post on 23-Jan-2017

144 views

Category:

Education


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phật giáo ở ấn độ
Page 2: Phật giáo ở ấn độ

BÀI GỒM 5 PHẦN: Phần 1: Nguồn gốc ra đời của Phật giáo Ấn

ĐộPhần 2: Những giáo lý cơ bản Phật giáoPhần 3: Sự phát triển của đạo Phật ở Ấn Độ Phần 4: Những thánh địa Phật giáo tại Ấn Độ Phần 5: Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ đến

Việt Nam.

Page 3: Phật giáo ở ấn độ

1) Nguồn gốc ra đời - Thời gian: ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ thứ

VI trước Công nguyên. - Người sáng lập là Xitđácta Gôtama(hay

còn gọi là Thích Ca Mô Ni). Ông sinh năm 624 TCN.

- Nguyên nhân: vào lúc đó ở Ấn Độ đạo Bàlamôn thống trị với sự phân chia đẳng cấp sâu sắc trong xã hội .Nỗi bất bình của Xitđácta về sự phân chia đẳng cấp, kì thị màu da và đồng cảm với nỗi khổ của muôn dân là những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành 1 tôn giáo mới – Phật giáo.

Page 4: Phật giáo ở ấn độ

2) Những giáo lý cơ bản của Phật giáo - Đạo Phật có giáo lý rõ ràng thể hiện

trong bộ kinh sách đồ sộ về chữ nghĩa “ Tạm tạng kinh điển “.

- Đaọ Phật đề ra 4 chân lí cơ bản( tứ diệu đế)

Theo bạn 4 chân lý cơ bản đó là

gì ?

Page 5: Phật giáo ở ấn độ

Đó là:

Khổ đế

Diệt đế

Tập đế

Đạo đế

Page 6: Phật giáo ở ấn độ

a) Khổ đế (bản chất của nỗi khổ)

Khổ là gì?

Là trạng thái buồn phiền phổ biến ở con người do sinh, lão, bệnh, tử, do nguyện vọng ko được thỏa mãn.

Page 7: Phật giáo ở ấn độ

b) Tập đế (nguyên nhân của nỗi khổ)

Do ái dục (ham muốn) thể hiện ở hành động gọi là Nghiệp(Kama), hành động khiến con người phải nhận hậu quả của nó (nghiệp báo) thành ra cứ luẩn quẫn trong vòng luân hồi ko thoát được.

Do vô minh (kém sáng suốt) ko có nhận thực đúng về sự việc

Tại sao lại có nỗi khỗ?

Page 8: Phật giáo ở ấn độ

c) Diệt đế (cảnh giới diệt khổ)

Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra nỗi khổ bị loại trừ. Sự tiêu diệt đau khổ gọi là Niết bàn (Nirvana nghĩa đen là ko ham muốn, dập tắt). Đó là thế giới của sự giác ngộ và giải thoát.

Page 9: Phật giáo ở ấn độ

d) Đạo đế (con đường diệt khổ)

• Con đường diệt khổ, giải thoát và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức(giới), tư tưởng(định) và khai sáng trí tuệ(tuệ). Nó được khái quát hóa trong “bát chính đạo”(8 con đường đúng đắn)

Làm thế nào để diệt khổ?

Page 10: Phật giáo ở ấn độ

3) Sự phát triển Phật giáo ở Ấn Độ - Triệu tập 3 cuộc đại hội từ TK V-III TCN: +486 TCN: Hội nghị kết tập kinh điển lần I ở

Rajaghgraha khoảng 500 vị A-la-hán, do Mahakassapa nhằm góp nhặt những bài giảng của Thích ca. hình thành giới tạng và kinh tạng.

+Khoảng 443-379 TCN: Hội nghị tập kết kinh điển lần II ở Vesali, bàn về một số điểm trong giới luật bị diệt đã nảy sinh.

+250 TCN (308 TCN?): Hội nghị kết tập lần III dưới sự bảo trợ của vua Asoka ở Pataliputra, Ấn Độ.

Hội nghị bàn thảo và ngăn ngừa sự phân hóa trong giáo pháp. Lần đầu tiên ra đời đử Tam tạng kinh .

Page 11: Phật giáo ở ấn độ

Sự phát triển Phật giáo thời vua Asoka

Page 12: Phật giáo ở ấn độ

-Khoảng 100 sau CN, đạo phật triệu tập Đại hội lần IV ở Tây Bắc Ấn Độ. Hình thành phái Đại thừa để phân biệt với phái Phật giáo cũ là phái Tiểu thừa.

-Sự suy tàn của đạo Phật ở Ấn Độ có thể bắt đầu từ thế kỉ thứ VII VÀ đạo Phật thực sự biến mất trên đất Ấn vào thế kỷ XIV. Mãi cho đến thế kỷ thứ XIX phong tròa chấn hưng Phật giáo ở Ấn Độ mới bắt đầu lại.

-Ngày nay, trên đất nước Ấn Độ có khoảng 7 triệu người theo đạo Phật(năm 2005) chỉ chiếm 0.8% số dân Ấn Độ.

Page 13: Phật giáo ở ấn độ

4) Những thánh địa Phật giáo tại Ấn Độ -Có 8 thánh địa nổi tiếng đó là: Lâm Tỳ

Ni (Lumbini), Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh-Gaya), Lộc Uyển (Sarnath) ,Câu Thi Na (Kushinagar), Sravasti, Sankasya, Rajagriha, Vaisali (Vệ Xá Ly).

-Ngoài ra, còn có những địa danh quan trọng như: Sanchi, hang động Ajanta.

Page 14: Phật giáo ở ấn độ

Lâm Tỳ Ni – nơi Đức Phật sinh ra, ở vùng Rummindei.

Page 15: Phật giáo ở ấn độ

Bồ Đề Đạo Tràng – nơi Đức Phật thiền định 49 ngày dưới gốc cây bồ đề và giác ngộ ra

giáo lý của đạo Phật

Page 16: Phật giáo ở ấn độ

Lộc Uyển – nơi Phật Thích ca đã dạy bài pháp đầu tiên

Page 17: Phật giáo ở ấn độ

Một số di tích ở Lộc Uyển

Page 18: Phật giáo ở ấn độ

Tàn tích của Sarnath

Page 19: Phật giáo ở ấn độ

Câu Thi Na – nơi Đức Phật niết bàn

Page 20: Phật giáo ở ấn độ

Nơi trà tỳ kim thân của Đức Phật

Page 21: Phật giáo ở ấn độ

Sankasya – nơi Đức Phật thi triển thần thông lên cug trời Đao Lợi

Bức tượng voi ở Sankasya

do vua A Dục sai đúc để đánh dấu địa danh này

Page 22: Phật giáo ở ấn độ

Sravasti – nơi Đức Phật đã thi triển thần thông giáo hóa các đạo sư thờ thần lửa

Page 23: Phật giáo ở ấn độ

Rajagriha – nơi diễn ra đại hội phật giáo đầu tiên và là nơi em họ của Đức Phật đã

âm mưu nhiều lần để giết ngài

Page 24: Phật giáo ở ấn độ

Vaisali (Vệ Xá Lý) – cái nôi của nền văn hóa triết học Phật giáo

Page 25: Phật giáo ở ấn độ

Những địa danh quan trọng khác

Sanchi là một trung tâm Phật giáo rất nổi tiếng thời Phật giáo cực thịnh. Sanchi là tác phẩm kiến trúc,

điêu khắc tuyệt mĩ nhất của nước Ấn.

Page 26: Phật giáo ở ấn độ

Chùa hang Ajanta

Page 27: Phật giáo ở ấn độ
Page 28: Phật giáo ở ấn độ
Page 29: Phật giáo ở ấn độ

5) Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ đến Việt Nam -Phật giáo được du nhập vào VN từ rất sớm:theo đường

biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến VN ngay từ đầu Công nguyên.

-Sự hình thành và phát triển của Phật giáo VN: +Trải qua các thời kì gắn liền với các triều đại phong

kiến. +Thời du nhập và hình thành từ thế kỷ II-V +Thời kì phát triển từ thế kỉ VI-IX +Thời kì phát triển cực thịnh và trở thành quốc giáo

vào triều đại Lý-Trần từ thế kỉ X-XIII sau đó suy thoái vào thời Hậu Lê đến thế kỷ XIX

+Từ thế kỷ XX là thời kì phục hưng của Phật giáo VN.

Page 30: Phật giáo ở ấn độ

Chùa Dâu – ngôi chùa đầu tiên của VN

Page 31: Phật giáo ở ấn độ

Chùa Bái Đính – ngôi chùa lớn nhất VN và ĐNÁ

Page 32: Phật giáo ở ấn độ