phỐi hỢp tiẾn trÌnh vÀ ĐiỀu khiỂn, ĐÁnh giÁ quẢn lÝ dỰ …

45
v1.0012101216 1 BÀI 7 PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM ThS. Thạc Bình Cường

Upload: others

Post on 16-Oct-2021

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.00121012161

BÀI 7

PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ

ÁN PHẦN MỀM

ThS. Thạc Bình Cường

Page 2: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.00121012162

TÌNH HUỐNG

Dự án phát triển mạng kinh doanh và phân phối sản phẩm của hãng RMO thông quacác sản phẩm phần mềm và cơ sở hạ tầng. Việc tích hợp các ứng dụng và quy trình bảođảm chất lượng phần mềm đã thúc đẩy nền kinh tế phần mềm. Để giải thích quy trìnhlập kế hoạch chiến lược và áp dụng các biện pháp lựa chọn dự án khác nhau. Địnhnghĩa quản lý chất lượng dự án và hiểu được mối quan hệ của chất lượng với các mặtkhác nhau của dự án CNTT. Hiểu được tầm quan trọng của quản lý chất lượng dự ánđối với sản phẩm và dịch vụ CNTT.

Vậy câu hỏi đặt ra là: Hãy giải thích về thực hiện dự án, mối quan hệ của nóvới lập kế hoạch dự án, các yếu tố liên quan đến kết quả thành công, và cáccông cụ và kỹ thuật để hỗ trợ việc thực hiện dự án, mô tả quá trình giámsát và quản lý các công việc dự án.

Page 3: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.00121012163

MỤC TIÊU

Giải thích tầm quan trọng của việc lập quyết định khởi động dự án

đối với việc khởi động chính thức dự án.

Thảo luận về quy trình lập biên bản sơ bộ phạm vi dự án.

Mô tả quá trình lập kế hoạch dự án, bao gồm: Nội dung, các hướng

dẫn và biểu mẫu cho việc lập kế hoạch, và thực hiện phân tích

quyền lợi của những người tham gia để quản trị các mối quan hệ.

Thảo luận về tầm quan trọng của đảm bảo chất lượng.

Liệt kê ba sản phẩm của quá trình kiểm soát chất lượng.

Giải thích được tầm quan trọng của việc xây dựng và tuân thủ các

thủ tục hợp lý trong việc kết thúc dự án.

Mô tả sự hỗ trợ của phần mềm trong việc quản trị tích hợp dự án.

Page 4: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.00121012164

NỘI DUNG

1 Các quy trình quản trị tích hợp dự án

3 Tổng quan về quản trị tích hợp dự án

4 Quản lý chất lượng

5 CMM và CMMI

6 Sử dụng phần mềm để hỗ trợ quản lý chất lượng dự án

2 Các phương pháp để lựa chọn dự án

Page 5: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.00121012165

Chìa khóa của thành công chung cho dự án: Có sự quản lý tích hợp dự án tốt:

• Cần phối hợp tất cả các phạm vi kiến thức trong suốt quá trình dự án;

• Rất nhiều quản trị dự án mới gặp vấn đề trong việc xem xét “bức tranh tổng quát”và muốn tập trung vào quá nhiều tiểu tiết;

• Quản trị tích hợp dự án không phải tương tự như tích hợp phần mềm.

Các quy trình quản lý tích hợp dự án:

• Xây dựng quyết định khởi động dự án: Làm việc với các bên có quyền lợi để lập tàiliệu chính thức cho phép dự án tiến hành (quyết định khởi động).

• Lập biên bản sơ bộ về phạm vi công việc dự án: Làm việc với các bên có quyền lợi,đặc biệt là người sử dụng các sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả của dự án để xâydựng phạm vi khái quát các yêu cầu và lập biên bản sơ bộ về phạm vi công việc củadự án.

• Lập kế hoạch quản trị dự án: Phối hợp tất cả các nỗ lực để tạo ra một tài liệu nhấtquán, chặt chẽ - kế hoạch quản trị dự án.

• Chỉ đạo và quản lý việc thực hiện dự án: Thực hiện kế hoạch dự án bằng việc tiếnhành các công việc trong đó.

• Theo dõi và kiểm soát công việc dự án: Giám sát công việc của dự án để đáp ứngmục tiêu của dự án.

1. CÁC QUY TRÌNH QUẢN TRỊ TÍCH HỢP DỰ ÁN

Page 6: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.00121012166

• Tiến hành quản lý thay đổi tích hợp: Phối hợp các thay đổi có ảnh hưởng đến sảnphẩm chuyển giao của dự án và đến quy trình tổ chức.

• Kêt thúc dự án: Hoàn thành tất cả các công việc của dự án để chính thức kết thúcdự án.

Lập kế hoạch chiến lược và lựa chọn dự án:

• Lập kế hoạch chiến lược bao gồm xác định các mục tiêu dài hạn, dự đoán xu hướngtrong tương lai và ước tính nhu cầu cho sản phẩm và dịch vụ mới.

• Các tổ chức thường tiến hành phân tích SWOT:

Strengths – Điểm mạnh;

Weaknesses – Điểm yếu;

Opportunities – Cơ hội;

Threats – Nguy cơ.

• Trong quá trình lập kế hoạch chiến lược, tổ chức cần:

Xác định các dự án tiềm năng;

Sử dụng các phương pháp thực tế để lựa chọn dự án sẽ tiến hành;

Hợp thức hóa việc tiến hành dự án bằng việc đưa ra quyết định khởi độngdự án.

1. CÁC QUY TRÌNH QUẢN TRỊ TÍCH HỢP DỰ ÁN (tiếp theo)

Page 7: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.00121012167

Xác định các dự án tiềm năng:

• Sử dụng một quy trình lập kếhoạch cho việc lựa chọn các dự ánCNTT.

• Kết hợp dự án CNTT phù hợp vớichiến lược kinh doanh.

• Với các dự án CNTT:

Nguyên nhân số một trongviệc đầu tư là hỗ trợ các mụctiêu kinh doanh;

Chi phí hoạt động trên đầungười thấp hơn 24% so vớicác công ty khác;

Sử dụng các chuẩn mực CNTTlàm giảm chi phí phát triểnứng dụng 41% trên một ngườisử dụng.(*)

Các bước lập kế hoạch CNTT

Kết quả

Gắn chiến lược CNTT với tầm nhìn và sứ mệnh của công ty, xác định

các lĩnh vực hoạt động chính

Lập tài liệu cho các quy trình hoạt động chính mà có thể được hưởng lợi từ CNTT

Định nghĩa dự án tiềm năng, các phạm vi dự án, lợi ích và hạn chế

Lựa chọn các dự án CNTT, chỉ định

nguồn lực

(*) Cosgrove Ware, Lorraine, “By the Numbers,” CIO Magazine (www.cio.com) (September 1, 2002).

1. CÁC QUY TRÌNH QUẢN TRỊ TÍCH HỢP DỰ ÁN (tiếp theo)

Page 8: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.00121012168

• Tập trung vào nhu cầu của toàn tổ chức;

• Phân nhóm các dự án CNTT;

• Phân tích tài chính của dự án;

• Sử dụng mô hình tính điểm trung bình.

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ LỰA CHỌN DỰ ÁN

Page 9: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.00121012169

• Thường rất khó để đưa ra được một lý lẽ mạnh cho rất nhiều dự án CNTT, nhưngmọi người đều đồng ý là chúng có giá trị cao.

• “Ước lượng qua số lượng vàng thì tốt hơn là đếm chính xác từng đồng”.

• Ba yêu cầu quan trọng cho dự án:

Cần có yêu cầu về dự án;

Có nguồn quỹ cho dự án;

Có mong muốn dự án thành công.

2. 1. TẬP TRUNG VÀO NHU CẦU CỦA TOÀN TỔ CHỨC

Page 10: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121610

• Một nhóm đánh giá xem dự án có đáp ứng được:

Một vấn đề;

Một cơ hội;

Một hướng.

• Một nhóm khác được dựa trên thời gian cần thiết để hoàn thành dự án hoặc thờiđiểm dự án bắt buộc phải hoàn thành.

• Một nhóm khác là mức độ ưu tiên chung của dự án.

2. 2. PHÂN NHÓM CÁC DỰ ÁN CNTT

Page 11: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121611

• Quan tâm về mặt tài chính thường là một yếu tố quan trọng trong quá trình lựa chọndự án.

• Ba phương pháp chính để xác định giá trị tài chính ước tính của dự án:

Phân tích giá trị hiện tại thuần (NPV);

Phân tích tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI);

Phân tích hoàn vốn.

Phân tích giá trị hiện tại thuần (NPV):

• Là phương pháp tính lượng tiền thu được hoặc bị mất từ một dự án bằng cách quyđổi toàn bộ các luồng tiền trong tương lai về thời điểm hiện tại;

• Các dự án có giá trị hiện tại thuần dương nên được xem xét nếu giá trị tài chính làmột điều kiện quan trọng;

• Giá trị hiện tại thuần càng cao càng tốt.

2.3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

Page 12: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121612

Ví dụ về giá trị hiện tại thuần:

Chú ý rằng tổng bằng nhau, nhưng NPV không bằng nhau do giá trị thời gian của luồng tiền

2.3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN (tiếp theo)

Page 13: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121613

• Tính toán giá trị hiện tại thuần:

Xác định giá trị và chi phí ước tính cho toàn bộ vòng đời của dự án và của sảnphẩm nó tạo ra;

Xác định tỷ giá chiết khấu (kiểm tra với tổ chức của bạn để biết nên sử dụng tỷgiá nào);

Tính giá trị hiện tại thuần (xem tài liệu để biết chi tiết);

Một vài tổ chức xem năm đầu tư là năm 0, trong khi các tổ chức khác lại xem lànăm 1. Một vài người nhập chi phí dưới dạng số âm, một vài người khác lạikhông. Cần xác định đơn vị bạn sử dụng cách nào.

Phân tích tỷ suất hoàn vốn đầu tư:

• Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI) được tính bằng cách lấy lợi nhuận trừ đi chi phí, sauđó chia cho chi phí dự án:

ROI = (tổng lợi ích quy đổi – tổng chi phí quy đổi)/chi phí quy đổi

• ROI càng cao càng tốt.

• Rất nhiều tổ chức đưa ra tỷ suất hoàn vốn yêu cầu hoặc tỷ suất hoàn vốn thấp nhấtcó thể chấp nhận được cho việc đầu tư vào dự án.

• Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) được tính là tỷ suất để giá trị hiện tại thuần bằng 0.

2.3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN (tiếp theo)

Page 14: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121614

Phân tích hoàn vốn

• Một phương pháp tài chính quan trọng khác là phân tích hoàn vốn.

• Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để thu hồi, dưới dạng nguồn thu tiền, toànbộ giá trị đã đầu tư vào dự án.

• Hoàn vốn xuất hiện khi tổng tích lũy của các lợi ích quy đổi và chi phí quy đổi lớnhơn 0.

• Nhiều đơn vị muốn các dự án CNTT có thời gian hoàn vốn tương đối ngắn.

• Thời gian hoàn vốn cố định:Thời gian hoàn vốn

Thời gian hoàn vốn

Năm

Tổng chi phí

Tổng lợi ích

2.3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN (tiếp theo)

Page 15: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121615

• Các bước trong việc xác định mô hình tính điểm trung bình:

1. Xác định các tiêu chí quan trọng đối với quá trình lựa chọn dự án.

2. Gán trọng số (%) cho từng tiêu chí sao cho tổng của chúng bằng 100%.

3. Với mỗi dự án, cho điểm cho từng tiêu chí.

4. Nhân số điểm với trọng số để có được tổng số điểm trung bình.

• Số điểm trung bình càng cao càng tốt.

• Ví dụ về mô hình tính điểm trung bình cho việc lựa chọn dự án:

2.4. SỬ DỤNG MÔ HÌNH TÍNH ĐIỂM TRUNG BÌNH

Page 16: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121616

• Quyết định khởi động dự án;

• Biên bản sơ bộ về phạm vi dự án;

• Kế hoạch quản lý dự án;

• Thực hiện dự án;

• Theo dõi và quản lý các công việc của dự án

• Kiểm soát thay đổi tích hợp;

• Kết thúc dự án.

3. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÍCH HỢP DỰ ÁN

Page 17: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121617

3.1. QUYẾT ĐỊNH KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN

• Sau khi đã quyết định thực hiện dự án nào, cần phải để cho tất cả những người kháctrong công ty biết được điều đó.

• Một quyết định khởi động dự án là một tài liệu chính thức công nhận sự tồn tại củadự án và cho biết các thông tin về mục tiêu và quản trị của dự án.

• Các bên có liên quan cần ký vào quyết định khởi động dự án để thể hiện sự nhất trívề yêu cầu và mục đích của dự án, một quyết định khởi động được ký là một tài liệuđầu ra quan trọng của quá trình quản trị tích hợp dự án.

Page 18: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121618

3.2. BIÊN BẢN SƠ BỘ VỀ PHẠM VI DỰ ÁN

• Một biên bản về phạm vi là một tài liệu được sử dụng để phát triển và xác nhận sựhiểu biết chung về phạm vi của dự án.

• Đây là một công cụ quan trọng để hạn chế lỗ hổng trong phạm vi dự án:

Xu hướng làm phạm vi dự án ngày một lớn hơn;

Một biện pháp tốt là xây dựng một biên bản sơ bộ hoặc ban đầu về phạm vi dựán ngay trong quá trình khởi động dự án và các biên bản phạm vi chi tiết hơntrong quá trình tiến hành dự án.

• Nội dung của biên bản sơ bộ về phạm vi dự án:

Mục tiêu của dự án;

Yêu cầu và đặc điểm của hàng hóahoặc dịch vụ;

Giới hạn của dự án;

Sản phẩm bàn giao;

Tiêu chí chấp nhận sản phẩm;

Các giả thiết và hạn chế của dự án;

Cơ cấu tổ chức của dự án;

Danh sách sơ bộ các rủi ro đượcxác định;

Tóm tắt về các mốc chính;

Liệt kê các ước tính chi phí chính;

Các yêu cầu về quản lý cấu hình;

Mô tả về yêu cầu phê duyệt.

Page 19: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121619

3.3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN

• Một kế hoạch quản lý dự án là một tài liệu được sử dụng để phối hợp tất cả các tàiliệu kế hoạch dự án và hướng dẫn việc thực hiện và kiểm soát dự án.

• Kế hoạch được tạo ra tại các phạm vi kiến thức khác là những phần phụ của kếhoạch quản lý dự án tổng thể.

• Các thuộc tính:

Là đơn nhất;

Phải: động, linh hoạt, được cập nhật khi có thay đổi;

Dùng để hướng dẫn thực hiện dự án.

• Các yếu tố chính:

Giới thiệu hoặc khái quát;

Mô tả cách thức tổ chức;

Các quy trình quản lý và kỹ thuật;

Các công việc cần thực hiện, thông tin về lịch trình và ngân sách.

• Phân tích và đưa ra các thông tin quan trọng về các bên có quyền lợi.

Page 20: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121620

Ví dụ về nội dung của một kế hoạch quản trị dự án phần mềm:

CÁC PHẦN CHÍNH TRONG KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Tổng quan Tổ chức dự án

Kế hoạch quy trình quản trị

Kế hoạch quy trình kỹ

thuật

Kế hoạch quy trình hỗ trợ

Nội dung của phần

Mục tiêu, phạm vi, các giả thiết và hạn chế, sản phẩm chuyển giao, tóm tắt lịch trình và dự toán, lập kế hoạch.

Giao tiếp với bên ngoài, cấu trúc nội bộ, vai trò và trách nhiệm.

Kế hoạch khởi động(ước lượng, nhân lực, mua sắm nguồn lực, kếhoạch đào tạo nhânviên, kế hoạch côngviệc (hoạt động, lịchtrình, nguồn lực, phânbổ chi phí), kế hoạchkiểm soát, kế hoạchquản lý rủi ro, kế hoạchkết thúc.

Mô hình quy trình, các phương pháp, công cụ, kỹ thuật, kế hoạch hạ tầng, kế hoạch nghiệm thu sản phẩm.

Kế hoạch quản lý cấuhình, kế hoạch xácthực và phê duyệt, kếhoạch lập tài liệu, kếhoạch đảm bảo chấtlượng, kiểm tra vàkiểm toán, kế hoạchgiải quyết vấn đề, kếhoạch quản lý thầuphụ, kế hoạch cải thiệnquy trình.

3.3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)

Page 21: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121621

CÁC BÊN CÓ QUYỀN LỢIAhmed Susan Erik Mark David

Tổ chức Quản trị cao cấp Nhóm dự án Nhóm dự án Nhà cung cấp phần cứng

Quản trị dự án của một dự án nội bộ khác

Vai trò trong dự án

Bảo trợ dự án và là một trong những người sáng lập công ty

Chuyên gia về chuỗi DNA

Trưởng nhóm lập trình

Cung cấp một vài phần cứng

Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực công ty

Đặc điểm Trầm tĩnh, đòi hỏi, muốn chi tiết, tập trung vào kinh doanh, Standford MBA

Tiến sĩ sinh, dễ làm việc

Rất thông minh, lập trình viên tốt nhất được biết, có khiếu hài hước

Lãnh đạo một công ty mới thành lập, ông ta biết chúng ta có thể làm cho ông ta giàu nếu việc này thành công

Tốt, một trong những người già nhất công ty, có 3 con

Mức độ quan tâm

Rất cao Rất cao Cao Rất cao Thấp đến trung bình

Mức độ ảnh hưởng

Rất cao, có thể ra quyết định

Chuyên gia chuyên ngành, rất cần để thành công

Cao, khó có thể thay thế

Thấp, có nhiều nhà cung cấp khác

Thấp đến trung bình

Đề xuất về quản lý quan hệ

Cung cấp thông tin, để ông ta làm chủ câu chuyện, làm những gì ông ta nói

Đảm bảo cô ta xem những đặc tả và thử nghiệm, có thể làm một số việc từ nhà riêng

Đảm bảo anh ta thoải mái, chú trọng về stock options, thích thức ăn Mexico

Cho ông ta thời gian để cung cấp thiết bị

Ông ấy biết dự án của ông xếp sau dự án này, nhưng chúng ta có thể học được từ ông ta

Ví dụ về phân tích các bên có quyền lợi:

3.3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)

Page 22: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121622

Tại sao cần phải lập kế hoạch dự án?

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Page 23: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121623

3.4. THỰC HIỆN DỰ ÁN• Thực hiện dự án bao gồm quản lý và thực hiện các công việc được mô tả trong kế

hoạch quản trị dự án.

• Phần lớn thời gian và chi phí được sử dụng cho việc thực hiện dự án.

• Phạm vi ứng dụng của dự án có ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện dự án vì sảnphẩm của dự án được tạo ra trong quá trình thực hiện dự án, bao gồm:

Phối hợp việc lập kế hoạch và thực hiện;

Sự lãnh đạo và văn hóa cộng tác;

Các kỹ năng quan trọng cho việc thực hiện dự án;

Các công cụ và kỹ thuật thực hiện dự án.

Sử dụng phần mềm để hỗ trợ quản trị tích hợp dự án:

• Phần mềm xử lý văn bản để tạo tài liệu.

• Phần mềm trình diễn để tạo các thuyết trình.

• Các bảng tính hoặc CSDL để theo dõi.

• Các phần mềm liên lạc như thư điện tử, các công cụ web để hỗ trợ thông tin liên lạc.

• Phần mềm quản trị dự án có thể tổng hợp tất cả mọi thứ và đưa ra các thông tintóm tắt hoặc chi tiết.

Page 24: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121624

3.5. THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ CÁC CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN

• Đối với hầu hết dự án, thay đổi là không thể tránh khỏi, vì vậy cần thiết phải thiếtlập và tuân thủ một quy trình theo dõi và quản lý thay đổi.

• Theo dõi các công việc của dự án bao gồm thu thập, đánh giá và truyền đạt cácthông tin về kết quả hoạt động.

• Hai sản phẩm đầu ra quan trọng của quá trình theo dõi và quản lý các công việc củadự án là các biện pháp phòng ngừa và sửa chữa đề xuất.

Page 25: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121625

3.6. KIỂM SOÁT THAY ĐỔI TÍCH HỢP

• Mục tiêu:

Ảnh hưởng của các nhân tố tạo ra thay đổi để đảm bảo rằng thay đổi là có lợi;

Xác định rằng một thay đổi đã diễn ra;

Quản lý các thay đổi thực tế khi chúng diễn ra.

• Một baseline là kế hoạch quản trị dự án được duyệt cộng với các thay đổi đượcduyệt:

Kiểm soát thay đổi trong các dự án CNTT;

Hệ thống kiểm soát thay đổi;

Ban kiểm soát thay đổi (CCBs);

Quản lý cấu hình;

Hướng dẫn cho việc quản lý thay đổi tích hợp.

Page 26: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121626

3.7. KẾT THÚC DỰ ÁN

• Cần hoàn thành tất cả các hoạt động và chuyển các công việc đã hoàn thành hoặchủy bỏ tới những người thích hợp.

• Các sản phẩm đầu ra chính gồm:

Các thủ tục hành chính để kết thúc;

Thủ tục thanh lý hợp đồng;

Các kết quả, sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng;

Cập nhật quy trình của tổ chức.

Page 27: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121627

Lập kế hoạch dự án là gì?

Tại sao cần giai đoạn kết thúc dự án và các công việc cụ thể?

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Page 28: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121628

4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

• Khái niệm;

• Lập kế hoạch chất lượng;

• Bảo đảm chất lượng;

• Kiểm soát chất lượng;

• Thử nghiệm;

• Kiểm soát chất lượng hiện đại.

Page 29: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121629

4.1. KHÁI NIỆM

• Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn (ISO) định nghĩa chất lượng là “mức độ mà mộtnhóm các đặc điểm cố hữu thỏa mãn yêu cầu” (ISO9000:2000).

Các chuyên gia khác định nghĩa chất lượng dựa trên:

Sự phù hợp với yêu cầu;

Thích hợp để sử dụng.

• Quản lý chất lượng dự án đảm bảo rằng dự án sẽ thỏa mãn các yêu cầu đặt ra khithực hiện dự án.

• Quy trình:

Lập kế hoạch chất lượng;

Bảo đảm chất lượng;

Kiểm soát chất lượng.

Page 30: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121630

4.2. LẬP KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG

• Thể hiện khả năng dự đoán tình hình và chuẩn bị các hoạt động để mang lại kết quảnhư mong muốn.

• Có vai trò quan trọng trong việc phát hiện vấn đề bằng cách:

Lựa chọn tài nguyên hợp lý;

Đào tạo và truyền bá chất lượng;

Lập kế hoạch cho một quy trình để đảm bảo có được kết quả thích hợp.

• Thiết kế thử nghiệm là kỹ thuật lập kế hoạch chất lượng giúp xác định những biếnnào có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả tổng thể của một quy trình.

• Phạm vi của dự án CNTT bao gồm: Tính năng, đặc tính, sản phẩm hệ thống, hiệuquả hoạt động, sự tin cậy, khả năng bảo trì.

• Chịu trách nhiệm về chất lượng: Quản trị dự án chịu trách nhiệm cao nhất.

Page 31: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121631

4.3. BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG• Đảm bảo chất lượng bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc đáp ứng các

tiêu chuẩn chất lượng có liên quan đến một dự án.

• Một mục tiêu khác là cải thiện chất lượng liên tục, bao gồm: So sánh với mốc chuẩnvà Kiểm toán chất lượng.

• Theo U.S. Department of Energy, mục lục của một kế hoạch đảm bảo chấtlượng gồm:

1.0 Kế hoạch dự thảo về đảm bảo chất lượng1.1 Giới thiệu1.2 Mục đích1.3 Chính sách1.4 Phạm vi

2.0 Quản lý2.1 Cơ cấu tổ chức2.2 Vai trò và trách nhiệm

2.2.1 Giám sát kỹ thuật/Quản lý cao cấp2.2.2 Phụ trách công việc2.2.3 Nhóm đảm bảo chất lượng2.2.4 Nhân viên kỹ thuật

3.0 Các tài liệu cần có

4.0 Thủ tục đảm bảo chất lượng4.1 Thủ tục xem toàn bộ4.2 Quy trình kiểm tra

4.2.1 Thủ tục kiểm tra4.3 Quy trình kiểm toán

4.3.1 Thủ tục kiểm toán4.4 Quy trình đánh giá4.5 Cải tiến quy trình

5.0 Thủ tục báo cáo vấn đề5.1 Thủ tục báo cáo không tuân thủ

6.0 Các cách đo đảm bảo chất lượngPhụ lụcMẫu bản kê hoạt động đảm bảo chất lượng

Page 32: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121632

4.4. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

• Sản phẩm chính của kiểm soát chất lượng là:

Quyết định chấp thuận;

Làm lại;

Điều chỉnh quy trình.

• Các công cụ và kỹ thuật:

Phân tích Pareto;

Lấy mẫu thống kê;

Six Sigma;

Sơ đồ kiểm soát chất lượng.

Page 33: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121633

4.4.1. PHÂN TÍCH PARETO

• Phân tích Pareto xác định các nhân tố chủ chốt đóng vai trò chính cho hầu hết cácvấn đề trong một hệ thống.

• Cũng được gọi là quy tắc 80-20 rule, có nghĩa là 80% vấn đề thường do 20% số cácnguyên nhân gây ra.

• Sơ đồ Pareto là các sơ đồ, hoặc biểu đồ hình cột, thể hiện một phân phối tần số,cho phép xác định và lập ưu tiên cho các phạm vi có vấn đề.

Lỗi truy nhập Hệ thống treo Hệ thống chậm

Hệ thống khó sử dụng

Báo cáo không chính xácSố

phà

n nà

n tr

ong

tuần

Page 34: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121634

4.4.2. SIX SIGMA

• Six Sigma là “một hệ thống linh hoạt và đầy đủ để đạt được, duy trì và tối đa hóathành công trong hoạt động. Six Sigma được điều khiển bởi sự hiểu biết rõ về nhucầu khách hàng, sử dụng đúng nguyên tắc sự thật, phân tích thống kê, và sự chú ýhợp lý vào việc quản lý, cải thiện và cải tiến các quy trình hoạt động”. (*)

• Thông tin cơ bản về Six Sigma:

Mục tiêu là đạt được mức độ ≤ 3,4 lỗi trên một triệu cơ hội;

Các nguyên tắc được áp dụng cho nhiều các quy trình khác nhau;

Tuân theo quy trình cải thiện gồm 5 giai đoạn, gọi là DMAIC:

Define- Định nghĩa;

Measure – Đánh giá;

Analyze – Phân tích;

Improve – Cải thiện;

Control – Kiểm soát.

(*) Pande, Peter S., Robert P. Neuman, and Roland R. Cavanagh, The Six Sigma Way, New York: McGraw-Hill,2000, p. xi.

Page 35: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121635

4.4.2. SIX SIGMA (tiếp theo)

• Để kiểm soát chất lượng Six Sigma được thống nhất cần:

Có sự cam kết của toàn tổ chức;

Việc đào tạo được thực hiện theo hệ thống “tốt nhất”;

Có khả năng và sự sẵn sàng để thực hiện các mục tiêu đối nghịch nhau;

Tập trung vào khách hàng, loại bỏ lãng phí, nâng cao chất lượng, và cải thiệnkết quả tài chính.

• Ví dụ:

Motorola, Inc. đi tiên phong trong việc áp dụng Six Sigma trong những năm1980 và đã tiết kiệm được khoảng 14 tỷ đô la. (*)

Allied Signal/Honeywell tiết kiệm hơn 600 triệu đô la một năm bằng cách giảmchi phí làm lại sản phẩm hỏng và cải thiện quy trình thiết kế máy bay. (**)

(*) Pande, Peter S., Robert P. Neuman, and Roland R. Cavanagh, The Six Sigma Way. New York: McGraw-Hill,

2000, p. 7.

(**) Ibid. p. 9.

Page 36: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121636

4.4.3. SIX SIGMA VÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN

• Các dự án Six Sigma cần phải tập trung vào một vấn đề chất lượng hay là khoảngcách giữa thành tích hiện tại và thành tích mong muốn và không có được sự hiểubiết chính xác về vấn đề cũng như không có giải pháp xác định trước.

• Việc đào tạo Six Sigma gồm rất nhiều khái niệm, công cụ và kỹ thuật quản trị dự án.

• Ví dụ, dự án Six Sigma thường sử dụng các ví dụ thực tế, quyết định khởi động dựán, dự toán ngân sách, vv.

• Các dự án Six Sigma được thực hiện theo nhóm, quản trị dự án thường được gọi làtrưởng nhóm, và các bên bảo trợ được gọi là người chiến thắng.

Page 37: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121637

4.5. THỬ NGHIỆM

• Rất nhiều chuyên gia CNTTnghĩ rằng thử nghiệm là giaiđoạn gần cuối của phát triểnsản phẩm CNTT.

• Thử nghiệm cần phải đượcthực hiện ở hầu hết tất cả cácgiai đoạn của chu trình pháttriển sản phẩm CNTT.

• Sơ đồ bên: Các nhiệm vụ thửnghiệm trong chu trình pháttriển sản phẩm CNTT.

Page 38: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121638

4.5. THỬ NGHIỆM (tiếp theo)

• Các dạng thử nghiệm:

Thử nghiệm đơn vị;

Thử nghiệm tích hợp;

Thử nghiệm hệ thống;

Thử nghiệm chấp nhận của người dùng.

• Thử nghiệm không phòng ngừa lỗi phần mềm một cách hiệu quả vì:

Số cách thực hiện thử nghiệm cho một hệ thống phức tạp là rất nhiều;

Người sử dụng sẽ tiếp tục tìm ra cách mới để sử dụng hệ thống mà người tạo rahệ thống đó chưa bao giờ nghĩ tới.

Page 39: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121639

4.6. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI

Lỗi: NSD không thể truy cập hệ thống

Phần cứng hệ thống

Đào tạo

Phần cứng NSDPhần mềm

NSD không lưu mật khẩu

NSD không thay đổi mật khẩu

NSD nhập mật khẩu đã bị thay

đổi

Máy quá chậmKhông đủ

ổ cứng

Không đủ bộ nhớ

Ví dụ về sơ đồ xương cá hoặc sơ đồ Ishikawa:

Page 40: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121640

4.6. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI (tiếp theo)

Tiêu chuẩn ISO:

• ISO 9000 là tiêu chuẩn hệ thống chất lượng:

Gồm ba phần, chu trình liên tục lập kế hoạch, kiểm soát, và tài liệu hóa chấtlượng trong một tổ chức;

Đưa ra yêu cầu tối thiểu cần thiết để một tổ chức đạt được tiêu chuẩn chứng chỉchất lượng của nó;

Giúp các công ty giảm chi phí và tăng sự hài lòng của khách hàng.

• ISO 15504 (SPICE - Xác định khả năng và cải thiện quy trình phần mềm): Là mộtcơ chế để đánh giá các quy trình phần mềm.

Page 41: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121641

Giá của chất lượng:

• Giá của chất lượng là chi phí cho việc tuân thủ cộng với chi phí khắc phục sự khôngphù hợp.

• Bao gồm:

Tuân thủ có nghĩa là chuyển giao sản phẩm đáp ứng các yêu cầu và phù hợpvới mục đích sử dụng;

Chi phí khắc phục sự không phù hợp có nghĩa chịu trách nhiệm cho sự thấtbại hoặc không đạt được yêu cầu về chất lượng.

• Chi phí cho một giờ ngừng trệ do lỗi phần mềm:

Ngành Chi phí cho một giờ ngừng

Máy rút tiền tự động (ngân hàng cỡ trung bình) $14,500

Dịch vụ gửi hàng theo gói $28,250

Bán thẻ điện thoại $69,000

Trung tâm bán hàng theo catalog $90,000

Trung tâm đặt vé máy bay (hãng nhỏ) $89,500

4.6. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI (tiếp theo)

Page 42: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121642

5 dạng chi phí có liên quan đến chất lượng:

• Chi phí phòng ngừa;

• Chi phí đánh giá;

• Chi phí lỗi nội bộ;

• Chi phí lỗi ngoài;

• Chi phí thiết bị kiểm tra và đo lường.

4.6. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI (tiếp theo)

Page 43: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121643

5. CMM và CMMI

• Các mức CMM, từ thấp đến cao, bao gồm:

Khởi đầu;

Có thể lặp lại được;

Được xác định;

Được quản lý;

Tối ưu.

• Tích hợp mô hình hoàn thiện năng lực (CMMI) đang thay thế cách đánh giá CMMvà đề cập tới phát triển phần mềm, phát triển hệ thống, và quản lý chương trình.

• CMMI mức 3 giúp các công ty nhận được các gói thầu của các dự án chính phủ.

Page 44: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121644

6. SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỂ HỖ TRỢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

• Bảng tính và phần mềm tạo sơ đồ giúp tạo sơ đồ Pareto, sơ đồ xương cá ...

• Các phần mềm thống kê giúp thực hiện các phân tích thống kê.

• Các sản phẩm phần mềm chuyên dụng giúp quản lý dự án Six Sigma hoặc tạo sơ đồquản lý chất lượng.

• Phần mềm quản trị dự án giúp tạo sơ đồ Gantt và các công cụ khác giúp lập kếhoạch và theo dõi các công việc liên quan đến quản lý chất lượng.

Page 45: PHỐI HỢP TIẾN TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ DỰ …

v1.001210121645

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

• Dự án phần mềm cần tích hợp và đánh giá rà soát sau khikết thúc dự án.

• Đóng dự án là khâu hoàn chỉnh và tiến hành như một dự án.

• Sử dụng các công cụ soạn thảo, bảng tính, slides trình chiếuvà MS Project Management để tự động hóa quản lý dư án.

• Bảo đảm chất lượng dự án là ưu tiên hàng đầu của quản lýdự án.