presentation1 case chương 4

16
Môn: KINH DOANH QUỐC TẾ GV: Ths. Hồ Trung Bửu Nhóm: KDM

Upload: nhatle-tran

Post on 07-Jul-2015

36 views

Category:

Economy & Finance


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Presentation1 case chương 4

Môn: KINH DOANH QUỐC TẾ

GV: Ths. Hồ Trung Bửu

Nhóm: KDM

Page 2: Presentation1 case chương 4

Chapter 4: CULTURE AND BUSSINESS

( văn hoá và kinh doanh)

Tóm tắt nội dung chính của tình huống:

1.Các chủ thể mấu chốt trong tình huống

2.Bối cảnh tình huống

3.Nội dung liên quan giữa tình huống và

bài học

Page 3: Presentation1 case chương 4

1. Các chủ thể mấu chốt trong tình huống

Cặp đôi thương hiệu xuất khẩu Dunkin 'Donuts và

Baskin-Robbins

Dunkin’ Donuts và Baskin-Robbins đã được bán trên

toàn cầu trong hơn 35 năm.

Page 4: Presentation1 case chương 4

Ngày nay thuộc sở hữu của một tập đoàn của các công ty cổ

phần tư nhân được gọi là Dunkin’ Brands

Page 5: Presentation1 case chương 4

Hiện nay, công ty có hơn 14800 điểm phân phối trong 44 quốc

gia.

Doanh số bán hàng là $6.9 tỷ

Những nước mà công ty đã thực hiện chiến kược và đưa vào sản

phẩm của mình gồm: Nga, Indonesia, Nhật, Trung Quốc,

Philipin......

Trung QuốcNga

Nhật

Page 6: Presentation1 case chương 4

2. Bối cảnh tình huống

Mỗi nước có một nền văn hoá khác nhau, đặc biệt là trong lựa

chọn món ăn, những món ăn nào dành cho bữa nào.

Một trong những thách thức của công ty hoạt động toàn cầu là

làm sao kiểm soát sự vận hành trong nước.

Và khi Dunkin’ thâm nhập vào một thị trường thì phải đối mặt

với các đối thủ luôn thay đổi để phù hợp với sở thích và nhu cầu

trong nước

Một ví dụ, năm 1990 ở Indonesia, công ty đả bị bất ngờ khi nhận

ra các đối thủ trong nước cho ra loại bánh ráng sữa trứng mềm,

phủ phomat trắng.

Page 7: Presentation1 case chương 4

Dunkin’ Donut svà Baskin- Robbins đã hợp nhất thành một trong

những năm 1980 để tận dụng đòm bẩy của cà 2 thương hiệu.

Một trong những chiến lược tổng thể của công ty là

Dunkin’Donut sẽ phủ khắp thị trường buổi sáng và thị trường

món ăn nhẹ buổi chiều thỉ được bao phủ bởi Baskin- Robbins.

Đây là một chiến lược thành công ở Hoa kì

Page 8: Presentation1 case chương 4

Theo nghiên cứu, ở Nga, Nhật, Trung Quốc và hầu hết

những quốc gia ở Châu Á,người dân họ xem bánh rán như

là một món ăn nhẹ, không phải là một món ăn chính của

mỗi bữa trong ngày.

Page 9: Presentation1 case chương 4

Chính vì sự khác biệt của mỗi nền văn hoá tạo nên những sở

thích về mùi vị thực phẩm cũng không tương đồng giữa các

nước.

Vì thế, tuy Baskin- Robbins là hương vị được tạo nên ở Mỹ,

nhưng khi nó đi đến những quốc gia khác nhau thì đều được

thay đổi để phù hợp với khẩu vị của từng nơi

Page 10: Presentation1 case chương 4

Những ví dụ về việc Dunkin’ Donut thêm vào trong thực đơn của

mình cho phù hợp với với những nền văn hoá khác nhau. Đầu

tiên phải kể đến là xoài và trà xanh, hương vị được thay đổi sớm

n hất trong những năm 1990 ở thị trường Châu Á

Page 11: Presentation1 case chương 4

Công ty cho ra loại kem hương vị khoai lang tía đưa vào thị

trường Philipin

Page 12: Presentation1 case chương 4

Ở Nhật, kem bắp ngọt và đậu đỏ đã tiếp cận thị trường và

trở nên phổ biến ở đây nhưng 2 hương vị này chưa từng

được là ngoài nước Nhật

Page 13: Presentation1 case chương 4

Nga phần lớn quen với bánh ráng nên công ty đã đưa ra

những hương vị phù hợp với văn hoá nước này như kem

gây bỏng và mứt mâm xôi

Page 14: Presentation1 case chương 4

Ngoài việc nghiên cứu văn hoá từng nước để đưa ra hương

vị phù hợp với từng nước thì thử thách cuối cùng của công

ty là làm sao để các chi nhánh thay đổi hương vị và cung

ứng sản phẩm thức ăn mà không đánh mất thương hiệu công

ty.

Ví dụ như, ở Nga Dunkin’ được xếp vào danh sách các nhà

cung ứng món tráng miệng, với hơn 143 cửa hàng, là thương

hiệu đứng thứ 2 sau chuỗi cửa hàng bánh hamberger của Mc

Donald.

Thương hiệu của Dunkin hiện nay đã tạo điều kiện cho công

ty thúc đẩy chuỗi cửa hàng bánh ráng.

Page 15: Presentation1 case chương 4

3. Nội dung liên quan giữa tình huống và bài học

Sự ảnh hưởng của văn hoá địa phương: sở thích , thói quen,

ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tạp quán của mỗi quốc gia

đến chiến lươc kinh doanh cùa các công ty đa quốc gia khi

mở chi nhánh tại các nước khác .

Tại mỗi quốc gia có nền văn hoá khác nhau cần nghiên cứu

kĩ để đưa vào thị trường những sản phẩm phù hợp với mỗi

nước.

Page 16: Presentation1 case chương 4

Nhóm KDM với các thành viên

Văn Ngọc Dũng

Bình Thị Kim Duyên

Võ Ngọc Hạnh

Lê Thị Mỹ Phương

Nguyễn Thị Phương Giang

Dương Thanh Hải

Trần Thị Nhật Lệ

Phạm Thị Như Mai

Đào Thị Hà

Đỗ Quang Tấn

Người thực hiện

Võ Ngọc Hạnh

THE END