quẢn lÝÝ s Ức kh Ỏe ĐỘng vẬt th Ủy sẢn nƯỚ Ọt in sept 2013/qlskdvts-van... ·...

29
Ý QUN LÝ SC KHE ĐNG VT THY SN NƯỚC NGT Phan ThVân Phan ThVân Trung tâm nghiên cu, quan trc cnh báo môi trường và phòng nga dch bnh min bc

Upload: others

Post on 05-Nov-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Ả Ý Ứ Ỏ ỦQUẢN LÝ SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NƯỚC NGỌT

Phan Thị VânPhan Thị VânTrung tâm nghiên cứu, quan trắc cảnh báo môi trường và

phòng ngừa dịch bệnh miền bắc

I Giới thiệuI. Giới thiệu

Sản lượng NTTS nước ngọtợ g gọảS n lư ợng NTTS nư ớ c ọng t n�m 2004 (tấn)

16,888,656

15,000,000

20,000,000

(t ấ

n)

839 585 536,716761,5662,297,394

5,000,000

10,000,000

5,000,000

n lượ

ng

839,5850

hina

ndia

de sh

Na m

es iaả

Sn

Ch i

Ind

Banglade

Vie t Na

Indone s

Nư ớ c

Nguồn: FAO

Diện tích mặt nước NTTS nước ngọtVùng 2001 2002 2003

Tổng sốNước ngọt Tổng số

Nước ngọt Tổng số

Nước ngọtTổng số ngọt Tổng số ngọt Tổng số ngọt

Cả nước 755.178 252.976 797.744 240.605 867.613 254.835ồ 1 333 2 606 069 6 2 81 149 9 9 0ĐB sông Hồng 71.333 52.606 77.069 56.255 81.149 59.950

Đông Bắc 31.289 18.058 35.874 21.804 40.967 25.421Tây Bắc 3.821 3.821 4.433 4.433 4.687 4.687Tây Bắc 3.821 3.821 4.433 4.433 4.687 4.687Bắc Trung Bộ 32.716 22.259 36.298 23.855 39.806 25.850DH NTrung Bộ 19.245 5.437 20.447 6.073 21.566 7.284Tây Nguyên 5.643 5.643 5.684 5.684 6.175 6.175Đông Nam Bộ 44.409 32.676 47.623 34.604 52.083 35.700ĐB ô CL 546 722 112 475 570 318 87 897 621 180 89 768ĐB sôngCLong 546.722 112.475 570.318 87.897 621.180 89.768

Nguồn: Trung tâm thông tin- Bộ thủy sản

Thị phần của NTTS nước ngọtị p gọ

2001 2002 20032001 2002 2003

Item Tổng sốNước ngọt

Tỷ lệ

(%) Tổng sốNước ngọt

Tỷ lệ

(%) Tổng sốNước ngọt

Tỷ lệ

(%)SL (tấn) 709.891 390.820 55 844.810 448.710 55 1.003.095 559.960 56GTSL(tỷ(tỷVND) 16.904,3 4.079,9 24 21.357,1 5.036,7 24 26.184,8 6.080,1 23

Nguồn: Trung tâm thông tin- Bộ thủy sản

Qui mô NTTS nước ngọt miền BắcQ gọ• Chủ yếu là qui mô nhỏ lẻ

ề ố• Đa dạng về giống loài• Mục tiêu xóa đói giảm nghèo là chính

II. Ảnh hưởng của sự phát triển NTTS lê ứ khỏ ĐVTSNTTS lên sức khỏe ĐVTS

Xu hướng phát triển của NTTSg p• Tăng mức độ thâm canh

ế ố• Tiếp tục đa dạng hóa giống loài• Tiếp tục đa dạng hóa hệ thống nuôi• Ảnh hưởng bởi sự chi phối của thị trường, thương mại, người tiêu dùng (VSATP)• Quản lý NTTS được nâng cao: (Nguồn: NACA/2005)

Các thử thách......• Tính 2 mặt của mỗi xu hướng phát triển

Phát h hữ ặt tí h iả thiể hữ• Phát huy những mặt tích cực, giảm thiểu những mặt tiêu cưcĐòi hỏi hát t iể ủ iệ ả lý i ô đế ĩ• Đòi hỏi sự phát triển của việc quản lý vi mô đến vĩ

mô • Đặt nặng trọng trách lên người nuôi và các nhà• Đặt nặng trọng trách lên người nuôi và các nhà quản lý

Mối quan hệ giữa các xu hướng phát triển với vấn đề sức khỏe đvtsvới vấn đề sức khỏe đvts

• Tăng mức độ thâm canh – Dẫn đến tăng khả năng bị dịch bệnh Dẫn đến tăng khả năng bị dịch bệnh

• Tiếp tục đa dạng hóa giống loài– Vận chuyển sống các giống loài dẫn đến việc các bệnh mới xâm nhập vào Việt nam, lây lan dịch bệnh rộng hơn

• Tiếp tục đa dạng hóa hình thức nuôi– Lây lan mầm bệnh ra diện rộng Lây lan mầm bệnh ra diện rộng

• Chi phối bởi thị trường– Các rào cản kỹ thuật và thương mại

• Nâng cao phương thức quản lý– Đạt được chuẩn quốc tế– Đầu tư nhiều vào nâng cao năng lực trang thiết bị Đầu tư nhiều vào nâng cao năng lực, trang thiết bị...

Đầu tư cho SK ĐVTS nước ngọt: Hiện trạng

• Ít đề tài nghiên cứu TNGB nước ngọt• Số lượng và chủng loại thuốc thú y thủy sản nước ngọt chỉ chiếm 20% thuốc thú y thủy sản nói chung•Nguyên nhân

ố ế ấ– Là đối tượng có giá trị kinh tế thấp?– Là đối tượng xóa đói giảm nghèo? Đầu tư thấp– Đầu tư thấp

– Không được xem là “mốt”

III. Bệnh trên ĐVTS nước ngọt

Bệnh ngoại lai trên thủy sản nước ngọt

• Hội chứng lở loét (EUS)

– Phát hiện đầu tiên ở Nhật và Trung quốcNhật và Trung quốc– Do nấm gây nên– Gần 30 nước với hơn Gần 30 nước với hơn 40 loài cá nhiễm bệnh– Là bệnh nguy hiểm

Bệnh ngoại lai trên thủy sản nước ngọt

• Koi heper virus (KHV) – Dịch xảy ra đầu tiên ở DNÁ tại Indonesia– Cá chép nhật, cá chép

ổ ở– Tổn thương ở mang– Tỷ lệ chết cao

Nguồn: Agus Sunarto

Bệnh ngoại lai trên thủy sản nước ngọt

• Bệnh trên cá hồi vân???– Bệnh nguy hiểm do Flavobacterum

IHV (Infectious– IHV (Infectious Hematopoietic Necosis

Nguồn: WRAC

Bệnh do ký sinh trùng

• Tác nhân gây bệnh ó ấ t đ d từ đ bà đế đ bà– có cấu tạo đa dạng từ đơn bào đến đa bào

– Có nhiều loài có cấu tạo đặc biệt: bào nang...– nhiều giống loài có vòng đời phức tạp phải trải qua ký chủ trung giantrung gian

• Có thể tấn công tất cả các đối tượng nuôi• Lây theo chiều ngang• Nhiều bệnh gây nguy hiểm cho cá nuôi (gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi)• Khó chữa bệnh triệt để• Khó chữa bệnh triệt để• Một số giai đoạn MC trên cá có thể gây bệnh ở người: Sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột

Bệnh do vi khuẩn trên cá nước ngọt

• Tác nhân gây bênh– Chủ yếu là nhóm Aeromonas (Bệnh đốm đỏ): Trắm, trôi, mè chép...

Nhóm Pseudomonas: Rô phi– Nhóm Pseudomonas: Rô phi– Nhóm Streptococcus: Cá rô phi, nheo

• Kháng sinh thường dùng Oxytetracycline• Kháng sinh thường dùng Oxytetracycline, Rifampicin• Gây chết đến 40% Gây chết đến 40%

Bệnh do vi rút

• Bệnh xuất huyết trên cá trắm cỏ: Reovirus – Chỉ gây bệnh trên cá trắm cỏ và trắm đen

• Gây nguy hiểm trên cá <1 năm tuổi và có thể ếgây chết 100%

Bệnh do nấm

• Nấm thủy mi – Chủ yếu trên trứng cá chép, cá hương, cá giống

Nhiệt độ thấp ở miền– Nhiệt độ thấp ở miền bắc là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển

IV Chiến lược quốc gia quản lýIV. Chiến lược quốc gia quản lý sức khỏe động vật thủy sản

Sự cần thiết của chiến lược quốc gia quản lý sức khỏe đvtsquản lý sức khỏe đvts

• Cần có “kế hoạch hành động” của quốc gia để ếcó kế hoạch hoạt động phù hợp với từng thời kỳ,

giai đoạn nhằm đảm bảo sức khỏe cho cá nuôiế ả ả• Kế hoạch hành động phải có khả năng thực thi

dựa trên hướng ưu tiên và khả năng của đất nướcnước

Các hợp phần trong chiến lược quản lý sức khỏe ĐVTSsức khỏe ĐVTS

• Danh mục bệnh thủy sản quốc gia• Chẩn đoán bệnh• Nâng cao nguồn lực và năng lựcg g g• Hệ thống giám sát và báo cáo• Kiểm dịch và giấy chứng nhận sức khỏeị g y g ậ• Kế hoạch ứng phó với trường hợp khẩn cấp• Phân tích rủi ro Phân tích rủi ro• Khoanh vùng dịch bệnh

(Hội nghị hội đồng thú y thủy sản với các chuyên gia của Úc, Thái lan và NACA)

Hội đồng tư vấn thú y thủy sản

• Đã được thành lập vào tháng 3/05 với các 18 thành viên và 2 tiểu banthành viên và 2 tiểu ban• Đóng góp tích cực cho việc giải quyết một số vấn đề liên quan đến sức khỏe đvtsvấn đề liên quan đến sức khỏe đvts• Cần phải có chiến lược hoạt động rõ ràng, phân cấp trách nhiệm cụ thể hơnphân cấp trách nhiệm cụ thể hơn• Cần có sự tham gia của các nhà khoa học trẻ, doanh nghiệpdoanh nghiệp• Nhân tố quyết định việc xây dựng chiến lược quốc gia về sức khỏe đvts và thực thi nóq g ự

V. Suy nghĩ về tương lai.....

•Cần có sự quan tâm tới các nghiên cứu về bệnh ấ ốđộng vật thủy sản tránh sự mất cân đối giữa

nhóm nước lợ mặn và nước ngọtế• Ưu tiên việc xây dựng và thực thi chiến lược

quản lý sức khỏe đvts Nâ i t ò kh ế t ả lý ứ• Nâng cao vai trò khuyến ngư trong quản lý sức

khỏe đvts

Xin cảm ơnXin cảm ơn