quẢn trỊ v…  · web viewhỌc phẦn. phÁp luẬt ĐẠi cƯƠng. i. thÔng tin vỀ...

308
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Triết học. Địa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0904.645.668 email: [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Triết học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0912113406. Email: [email protected] . 3. Họ và tên: Võ Thị Hoài Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Đại học Ngành được đào tạo: Đại học Luật Địa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An; Điện thoại: 0944466777 . Email: [email protected] II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 211.02 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội ; Quản trị văn phòng; CĐSP Văn - Giáo dục công dân; CĐSP Sử - Giáo dục công dân 4. Số tín chỉ: 02 tín chỉ (30 tiết). Trong đó: 1

Upload: others

Post on 23-Sep-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Văn Thị Hồng

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0904.645.668 email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt ÁnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912113406. Email: [email protected].

3. Họ và tên: Võ Thị Hoài Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Đại học Ngành được đào tạo: Đại học LuậtĐịa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An; Điện thoại: 0944466777 . Email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 211.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội ; Quản trị văn phòng; CĐSP Văn -

Giáo dục công dân; CĐSP Sử - Giáo dục công dân4. Số tín chỉ: 02 tín chỉ (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết - Thảo luận: 08 tiết - Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của SV: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lê Nin. 6. Mục tiêu của môn họca. Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên CĐSP những tri thức pháp luật cơ

bản nhất trong hệ thống pháp luật nước ta hiện nayb. Kỹ năng: Hiểu đúng về các nội dung pháp luật và biết vận dụng kiến

thức pháp luật cơ bản phục vụ cho công tác chuyên môn và trong hoạt động thực tiễn của bản thân

c. Thái độ: SV tiếp nhận nghiêm túc, đúng đắn các nội dung được nghiên cứu. Tôn trọng pháp luật có ý thức xây dựng pháp luật và làm theo pháp luật 7. Tóm tắt nội dung môn học

Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 2 phần, 11 chương: phần thứ nhất gồm có 4 chương trình bày những vấn đề lý luận chung về nhà nước và pháp luật; còn phần thứ hai gồm 6 chương trình bày những ngành luật cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật nhà nước Việt Nam, Luật hành chính, Luật Hình sự và Luật tố tụng hình sự, Luật dân sự và Luật tố tụng dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.

1

Page 2: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8. Nội dung chi tiết môn họcCHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (1t LT)

I. Những vấn đề cơ bản về nhà nước II. Những vấn đề cơ bản về pháp luật

1. Nguồn gốc của pháp luật2. Bản chất của pháp luật3. Các chức năng của pháp luật4. Các thuộc tính của pháp luật5. Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa.

CHƯƠNG II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3 tiết (2t LT; 1t TL)

I. Quy phạm pháp luật (1t LT) 1. Khái niệm quy phạm pháp luật (QPPL) 2. Cấu trúc của QPPLII. Văn bản quy phạm pháp luật

1. Khái niệm văn bản QPPL (0,5t LT) 2. Hệ thống văn bản QPPL của nước ta hiện nay (0,5t LT) 3. Hiệu lực của văn bản QPPL (1t TL) a. Thời điểm có hiệu lực và đăng Công báo văn bản QPPL b Hiệu lực trở về trước của văn bản QPPL c. Ngưng hiệu lực văn bản QPPL

d. Những trường hợp văn bản QPPL hết hiệu lựcđ. Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng

e. Áp dụng văn bản QPPLCHƯƠNG III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2 tiết (2t LT)

I. Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật (1t LT)1. Khái niệm quan hệ pháp luật (QHPL)2. Đặc điểm của QHPL

II. Thành phần của QHPL (1t LT)1.Chủ thể của QHPL

2. Nội dung của QHPL 3. Khách thể của QHPL

4. Sự kiện pháp lýCHƯƠNG IV. VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ,

PHÁP CHẾ XHCN 3 tiết (2t LT; 1t TL)I. Vi phạm pháp luật (1t LT)

1. Vi phạm pháp luật (VPPL)2. Cấu thành của VPPL3. Các loại VPPL

a.Vi phạm hình sự (tội phạm) b.Vi phạm pháp luật khácII. Trách nhiệm pháp lý (1t LT)

1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý2. Các loại trách nhiệm pháp lý

2

Page 3: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

III. Pháp chế xã hội chủ nghĩa (1 tiết thảo luận) 1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa (PCXHCN)

2. Những yêu cầu cơ bản của PCXHCNa. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luậtb. B.đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc c. Các cơ quan x.dựng pháp luật, tổ chức th.hiện và b.vệ pháp luật phải h.động một cách tích cực, chủ động, có hiệu quảd. Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa

3. Vấn đề tăng cường PCXHCN a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với pháp chế

b. Đ.mạnh c.tác x.dựng và h.thiện hệ thống ph.luật XHCNc. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luậtd. Tăng cường c.tác kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh những hành vi VPPL.

CHƯƠNG V. LUẬT NHÀ NƯỚC 4 tiết (2t LT; 1t TL; 1t KT)I. Khái niệm Luật nhà nước (1t LT)

1. Khái niệm2. Đối tượng điều chỉnh3. Phương pháp điều chỉnh4. Nguồn của Luật nhà nước

II. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp (1t LT)1. Chế độ chính trị . (Hiến pháp 2013: điều 1-13)2. Chế độ kinh tế (Hiến pháp 2013: điều 50- 57)3. Chính sách văn hóa, giáo dục, KH&CN (Điều 58 - 63)3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Điều 14 - 49)4. Tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN; các nguyên tắc tổ

chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (1t TL) a. Khái niệm bộ máy nhà nước b. Bộ máy nhà nước Việt nam theo hiến pháp năm 2013 c. Những ng.tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.

Kiểm tra 1 tiếtCHƯƠNG VI. LUẬT HÀNH CHÍNH 3 tiết (2t LT; 1t TL)

I. Khái niệm luật hành chính (0,5t LT)1. Khái niệm luật hành chính và cơ quan hành chính nhà nước

a. Khái niệmb. Cơ quan hành chính nhà nước

2. Nguồn của luật hành chính Việt namII. Quan hệ pháp luật hành chính, trách nhiệm hành chính, vi phạm hành

chính và xử lý vi phạm hành chính (1t LT)1. Quan hệ pháp luật hành chính

a. Khái niệmb. Đặc điểm và chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính

3

Page 4: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

2. Trách nhiệm hành chính 3. Vi phạm hành chính (0,5t TL)4. Xử lý Vi phạm hành chính (0,5t TL)

III. Tòa án hành chính (0,5t LT)CHƯƠNG VII LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ 4 tiết (3t LT; 1t TL)

I. Khái niệm Luật hình sự (1t LT) 1. Khái niệm Luật hình sự

2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh3. Nguồn của ngành luật hình sự Việt Nam4. Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự5. Vai trò của Luật hình sự.

II. Khái niệm tội phạm, cấu thành tội phạm và tr.nhiệm hình sự (1t LT)1. Khái niệm tội phạm2. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm 3. Phân loại tội phạm4. Cấu thành tội phạm

5. Trách nhiệm hình sự6. Các chế định khác về bộ luật hình sự

a. Phòng vệ chính đángb. Tình thế cấp thiếtc. Chuẩn bị phạm tộid. Phạm tội chưa đạt

III. Hình phạt và các biện pháp tư pháp (1t LT)1. Khái niệm hình phạt2. Hệ thống hình phạt3. Các biện pháp tư pháp4. Căn cứ quyết định hình phạt

IV. Luật tố tụng hình sự (1t TL)1. Khái niệm Luật tố tụng hình sự2. Nhiệm vụ của Luật tố tụng hình sự3. Các nguyên tắc cơ bản của bộ luật tố tụng hình sự Việt nam

CHƯƠNG VIII. LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ 4 tiết (2t LT; 2t TL)I. Khái niệm chung (0,5t LT)

1. Khái niệm2. Đối tượng điều chỉnh

a. Quan hệ tài sảnb. Quan hệ nhân thân

3. Nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự Việt Nam II. Một số chế định cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2005 (1,5t LT)

1. Cá nhân a. N.lực pháp luật dân sự, n. lực hành vi dân sự của cá nhân

b. Quyền nhân thân

4

Page 5: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

c. Giám hộd. Th.báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú, tuyên bố mất tích, tuyên bố chết.

2. Pháp nhân3. Giao dịch dân sự4. Tài sản và quyền sở hữu

a. Tài sảnb. Nội dung quyền sở hữuc. Các hình thức sở hữud. Xác lập quyền sở hữu, chấm dứt quyền sở hữuđ. Bảo vệ quyền sở hữu

5. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự a. Nghĩa vụ dân sự b. Hợp đồng dân sự (HĐDS)

6. Thừa kế (1t TL)a. Thừa kế theo di chúcb. Thừa kế theo pháp luậtc. Thanh toán và phân chia di sản

III. Luật tố tụng dân sự (1t TL)1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh2. Những nguyên tắc cơ bản3. Thẩm quyền của Tòa án.

CHƯƠNG IX. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 3 tiết (2t LT; 1t KT)I. Khái niệm chung về luật hôn nhân và gia đình (1t LT) 1. Khái niệm

2. Đối tượng điều chỉnh3. Phương pháp điều chỉnh4. Các nguyên tắc của Luật hôn nhân và gia đình5. Nguồn của Luật hôn nhân và gia đình

II. Một số chế định cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình (1t LT)1. Kết hôn2. Quan hệ giữa vợ và chồng3. Quan hệ giữa cha mẹ và con4. Ly hôn

Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG X. LUẬT LAO ĐỘNG 3 tiết (2t LT; 1t TL)

I. Khái niệm Luật lao động (1t LT)1. Khái niệm2. Đối tượng điều chỉnh3. Phương pháp điều chỉnh

a. Thỏa thuậnb. Mệnh lệnh

5

Page 6: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

c. Sự tham gia của công đoàn4. Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động

II. Các chế định cơ bản của Luật lao động (1t LT)1. Việc làm và học nghề2. Hợp đồng lao động 3. Thỏa ước lao động tập thể4. Tiền lương5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

6. Bảo hiểm xã hội (1t TL)a. Đối tượng áp dụng

b. Các chế độ bảo hiểm xã hội c. Nguyên tắc bảo hiểm xã hội

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc: 1. Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2008. b. Học liệu tham khảo: 1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Tư pháp 2. Hiến pháp 2013, NXB Lao động, 2014 3. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2013, NXB Lao động

4. Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB CTQG 5. Luật lao động năm 2005, NXB CTQG 6. Luật hôn nhân và gia đình năm 2006, NXB CTQG 7. Luật dân sự năm 2005, NXB CTQG 8. Lý luận nhà nước và pháp luật, trường ĐH Luật, Hà nội 2008

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học Chuẩn bị

của SVLên lớpLý thuyết Thảo luận Kiểm tra Tổng

6

Page 7: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chương 1 1 1 2Chương 2 2 1 3 6Chương 3 2 2 4Chương 4 2 1 3 6Chương 5 2 1 1 4 8Chương 6 2 1 3 6Chương 7 3 1 4 8Chương 8 2 2 4 8Chương 9 2 1 3 6Chương 10 2 1 3 6

Tổng 20 8 2 30 60

7

Page 8: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

8

Page 9: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Tuần H.thứct.chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính T.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Học liệu bb (c1 và 2) Học liệu tk 8

Chương I và Chương II.I. Quy phạm pháp luật 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8

Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật; QPPL 4t Ở nhà

2

Lý thuyết

Học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8 Chương II. Phần II mục1, 2 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8 Chương II. Phần II mục 3 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8

Văn bản qppl (hệ thông VB QPPL, hiệu lực và thời điểm đăng công báo)

4t Ở nhà

43

3

Lý thuyết

Học liệu bb 1 (c 3) và học liệu tk 8 Chương III. phần I và II 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8

Quan hệ pháp luật (kn, đặc điểm, chủ thể, nội dung qhpl) 4t Ở nhà

44

Lý thuyết

Học liệu bb (c4), học liệu tk.8 Chương IV. Phần I và II 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c4), học liệu tk.8

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 4t Ở nhà

5

Thảo luận

Học liệu bb (c4), học liệu tk.8 Chương IV. Phần III 1t P.học

Lý thuyết

Học liệu bb (c5), học liệu tk.8,1,2 Chương V. Phần I 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c5), học liệu tk. 1,2

Luật hiến pháp 2013 4t Ở nhà

6

Lý thuyết

Học liệu bb (c5), học liệu tk. 1,2 Chương V. Phần II 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb (c5), học liệu tk. 1,2 Chương V. Phần II mục 5 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c5), học liệu tk. 1,2

NC Hiến pháp 1992 và 2013 4t Ở nhà

7

Lý thuyết

Học liệu bb (c6), học liệu tk. 3

Chương VI. Phần I và Phần II và IV 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c6), học liệu tk 3 Luật Hành chính 4t Ở nhà

9

Page 10: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8

KT viết Ôn tập chương 1,2,3,4,6 Bài số 1 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb (c6), học liệu tk.3 Chương VI. Phần II mục 3,4 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c6), học liệu tk. 3 Vi phạm HC và xử lý VPHC 4t Ở nhà

99

9

Lý thuyết Học liệu bb (c7) Chương VII. Phần I và II 2t P.học

CB của SV

NC tài liêu bb (c7) và học liệu tk 4

Luật HS (chế định tội phạm, hình phạt) 4t Ở nhà

10

Lý thuyết

Học liệu bb (c7), học liệu tk 4 Chương VII. Phần IV 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb (c7), học liệu tk 4 Chương VII. Phần II 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c7), học liệu tk 5

Luật HS (hình phạt và các biện pháp tư pháp) 4t Ở nhà

11

Lý thuyết

Học liệu bb (c8) và học liệu TK 7 Chương VIII. Phần I và II 2t P.học

CB của SV

Học liệu bb (c8) và học liệu TK 7

Luật DS (chế định cá nhân, pháp nhân, giao dịch dân sự, tài sản và quyền sở hữu..)

4t Ở nhà

12

Thảo luận

Học liệu bb (c8) và học liệu TK 7

Chương VIII. phần II mục 6Phần III 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c8) và học liệu TK 6

Chế định thừa kế và luật tố tụng dân sự 4t Ở nhà

13 Lý thuyết

Học liệu bb (c9) và học liệu TK 6 Chương IX phần I và II 2t P.học

CB của SV

Học liệu bb (c9) và học liệu TK 6 Luật hôn nhân và gia đình 4t Ở nhà

14

KT viết Ôn tập chương 7,8,9 Bài số 2 1t P.học

Lý thuyết

Học liệu bb (c10) và học liệu tk 5 Chương X phần I 1t P.học

CB của SV

NC Học liệu bb và học liệu tk 5 Luật lao động 4t Ở nhà

15

Lý thuyết

Học liệu bb và học liệu tk 5 Chương X phần II 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb và học liệu tk 5

Chương X. Phần II. 5. Bảo hiểm xã hội 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb và học liệu tk 5

Một số chế định cơ bản của luật LĐ: việc làm và học nghề, HĐLĐ, tiền lương

4t Ở nhà

10

Page 11: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu đối với sinh viên: - SV phải ch.bị đầy đủ các học liệu bắt buộc và các học liệu tham khảo- Sinh viên nghiên cứu giáo trình, các tài liệu học tập, tham khảo theo

sự hướng dẫn của giảng viên.- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các giờ giảng của giảng viên .- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu và tham gia tích cực các giờ thảo luận

dưới sự hướng dẫn và điều kiển của giảng viên.- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế. 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học a. Căn cứ đánh giá- Căn cứ quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín

chỉ (Ban hành theo quyết định số 43/2007/QĐ – BGĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

- Quyết định số 702/QĐ – CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.

a. Cách đánh giá* Điểm đánh giá bộ phận. Bao bồm:- Điểm chuyên cần, điểm thảo luận (hệ số 1): gồm 2 con điểm

+ Đánh giá thông qua việc tham gia học tập với các tiêu chí như đi học đầy đủ, đúng giờ; chuẩn bị bài tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giảng viên....

+ Điểm chuyên cần gồm 01 con điểm, thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

+ Nghỉ học 01 tiết không có lý do trừ 0,8 điểm. Có lý do trừ 0,3 điểm.+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, GV căn cứ vào tinh thần, thái độ, ý

thức học tập để cho điểm chuyên cần .+ SV vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi học

phần và phải đăng ký học lại học phần này từ đầu.+ SV được Hiệu trưởng điều động vì việc chung của nhà trường thì không

bị trừ điểm, nhưng phải có hồ sơ minh chứng.- Điểm kiểm tra thường xuyên (hệ số 2)

Đánh giá mức độ tiếp thu và lĩnh hội kiến thức của sinh viên trong quá trình học tập trên lớp thông qua 2 bài kiểm tra (02 con điểm). Điểm đánh giá bộ phận = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x2]: N N= (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

* Điểm thi kết thúc học phần. Được đánh giá thông qua một kỳ thi do nhà trường hoặc Khoa tổ chức.

Thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.* Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi kết thúc HP x 2)/3

11

Page 12: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNNHẬP MÔN LÔGIC HỌC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Lê Thị Thu Hằng

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Vật líNgành được đào tạo: Đại học sư phạm, ngành Vật líĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên, trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0903212268. Email: [email protected]

2. Họ và tên: Hoàng Thị Thu Hiền Chức danh, học hàm, học vị: , Giảng viên, Thạc sỹ Toán Ngành được đào tạo: Đại học sư phạm, ngành ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên, trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0985522869. Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.012. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành:

- Công tác xã hội.- Quản trị văn phòng

4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 8 tiết- Bài tập, kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin6. Mục tiêu của môn học

a. Về kiến thức:- Hiểu được đối tượng nghiên cứu của khoa học logic học đại cương.- Hiểu vững các hình thức cơ bản của tư duy như: khái niệm, phán đoán,

suy luận, chứng minh, sự thể hiện của tư tưởng thông qua những hình thức này. - Hiểu được sự tác động của các quy luật logic cơ bản của tư duy tác động

trong tư duy hình thức. - Hình dung được một cách khái quát sự tác động của tư duy logic trong

nhận thức và hoạt động thực tiễn- Nhận dạng được những dạng lỗi logic của tư duy khi vi phạm vào các

quy tắc và quy luật của tư duy đúng đắn. - Hình thành và rèn luyện thói quen tư duy logic một cách chặt chẽ, chính

xác, khoa học tiến đến xây dựng văn hoá tư duy. - Hình dung được một cách khái quát và có hệ thống những hình thức và

quy luật của tư duy logic trong quá trình phản ánh đúng đắn đối tượng ở trạng thái xác định của đối tượng.

12

Page 13: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Về kỹ năng: - Giải được các bài tập liên quan đến nội dung môn học. - Xử lý được các tình huống trong nhận thức và hoạt động thực tiễn khi tư

duy phải tuân thủ các quy luật logic. - Có khả năng tìm kiếm, phát hiện và khắc phục những lỗi của tư duy khi

vi phạm vào các quy luật và quy tắc của tư duy đúng đắn. - Xây dựng được cho mình phương pháp tư duy đúng đắn trong hoạt động

nghiên cứu khoa học và thực tiễn. - Vận dụng được những tri thức và phương pháp đã học vào giải quyết các

vấn đề của thực tiễn, nhất là trong thực tiễn công tác xã hội.c. Về thái độ:- Chuyên cần học tập, tích cực tham gia nghiên cứu, có ý thức trong học

tập trên lớp. Có kế hoạch để tự học, tự nghiên cứu, biết sử dụng thời gian tự học, tìm tòi sáng tạo góp phần xây dựng thế giới quan khoa học duy vật biện chứng.

- Có được hứng thú, sự say mê môn học. - Thấy được giá trị thực tiễn và sự ứng dụng của môn học. - Có được tư duy lô gic chặt chẽ, đúng đắn, khoa học.

7. Tóm tắt nội dung môn học Học phần này gồm 7 chương được trình bày đầy đủ, sâu sắc những vấn đề cơ bản

nhất của Lôgic học đại cương, những cơ sở lí luận chung, những phương pháp nhận thức khoa học, phương pháp chứng minh, phương pháp xác nhận giả thuyết, bác bỏ, ngụy biện và những bài tập ứng dụng nhằm cung cấp một số kiến thức lôgic căn bản như là phương tiện tối thiểu để rèn luyện và nâng cao kỹ năng tư duy cho người học, giúp người học tư duy nhanh, chính xác, lập luận chặt chẽ; chứng minh, bác bỏ một cách thuyết phục, trình bày tư tưởng ngắn gọn, khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc, biết phát hiện những đúng, sai, tráo trở, ngụy biện trong lập luận của người khác… 8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Đối tượng và ý nghĩa của lô gic học 3 tiết (2t LT; 1t BT)

I. Quá trình nhận thức và hình thức của tư duyII. Khái niệm về hình thức lô gic và qui luật lô gicIII. Lô gic học và ngôn ngữIV. Sự hình thành và phát triển của lô gic họcV. Ý nghĩa của lô gic học

Chương 2. Khái niệm 6 tiết (4t LT; 2t BT) I. Đặc trưng chung của khái niệm II. Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệmIII. Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệmIV. Kết cấu lô gic của khái niệmV. Các loại khái niệmVI. Quan hệ giữa các khái niệmVII. Mở rộng và thu hẹp khái niệmVIII. Định nghĩa khái niệmIX. Phân chia khái niệmX. Các phép toán đối với các lớp

13

Page 14: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chương 3. Phán đoán 3 tiết (2t LT; 1t BT)I. Đặc trưng chung của phán đoánII. Phán đoán đơnIII. Phán đoán phức

Chương 4. Các qui luật cơ bản của lô gic hình thức 4 tiết (2t LT; 1t BT; 1t KT)I. Qui luật đồng nhấtII. Qui luật không mâu thuẫn.III. Qui luật loại trừ cái thứ baIV. Qui luật lí do đầy đủ

Kiểm tra 1 tiếtChương 5. Suy luận 4 tiết (3t LT; 1t BT)

I. Đặc trưng chung của suy luậnII. Suy luận suy diễn trực tiếpIII. Suy luận suy diễn gián tiếpIV. Luận ba đoạn rút gọn( luận hai đoạn)V. Luận ba đoạn phức và luận ba đoạn phức rút gọnVI. Suy luận có điều kiệnVII. Suy luận phân liệtVIII. Suy luận phân liệt có điều kiện

Chương 6. Suy luận quy nạp 3 tiết (2t LT; 1t BT)I. Đặc trưng chung của quy luật quy nạpII. Quy nạp hoàn toànIII. Quy nạp không hoàn toànIV. Quy nạp khoa học dựa trên những PP thiết lập các mối l.hệ nhân quảV. Tương tự

Chương 7. Chứng minh và bác bỏ 4 tiết (3t LT; 1t BT)I. Đặc trưng chung của chứng minhII. Các phương pháp chứng minhIII. Bác bỏIV. Các q.tắc của ch.minh và những sai lầm có thể phạm phải trong ch.minh và bác bỏV. Khái niệm về ngụy biện và nghịch lý lô gic.

Chương 8. Giả thuyết 3 tiết (2t LT; 1t KT)I. Đặc trưng của giả thuyết II. Xây dựng và phát triển giả thuyếtIII. Các phương pháp xác nhận giả thuyếtIV. Bác bỏ giả thuyết

Kiểm tra 1 tiết9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

1. Vương Tất Đạt, Lôgic học đại cương, NXBĐHQGHN, 2000. b. Học liệu tham khảo

2. PGS.TS.Tô Huy Hợp,TS. Nguyễn Anh Tuấn, Lôgic học, NXB Hồng Đức, 2008

14

Page 15: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp Tổng Ch.bị của

SVLý thuyết Bài tập Kiểm traChương 1 2 1 3 6Chương 2 4 2 6 12Chương 3 2 1 3 6Chương 4 2 1 3 6Kiểm tra 1 1 2Chương 5 3 1 4 8Chương 6 2 1 3 6Chương 7 3 1 4 8Chương 8 2 2 4Kiểm tra 1 1 2

Tổng 20 8 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc tài liệu trang 5-22

- Quá trình nhận thức và hình thức của tư duy- Khái niệm về hình thức lô gic và qui luật lôgic- Lôgic học và ngôn ngữ

2t P.học

Tự học- Đọc tài liệu trang 5-22

- Sự hình thành và phát triển của lô gic học- Ý nghĩa của lô gic học

4t Ở nhàTh.viện

2

Lý thuyết

- Đọc tài liệu trang 24-27

- Đ. trưng chung của khái niệm - Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm

1t P.học

Bài tập Làm bài tập chương I trang 22 Chữa b.tập 6,7,8 ch.g I trang 22 1t P.học

Tự học- Đọc TL1 tr 24-27; Làm b.tập 1->5 chương I trang 22

Làm bài tập chương I trang 22 4t Ở nhàTh.viện

3

Lý thuyết

Đọc tài liệu trang 27-42

- Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệm- Kết cấu lô gic của khái niệm- Các loại khái niệm- Quan hệ giữa các khái niệm- Mở rộng và thu hẹp khái niệm

2t P.học

Tự học - Đọc TL th.khảo- Đọc TL tr 27-42

Định nghĩa khái niệm 4t Ở nhàTh.viện

15

Page 16: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

4

Bài tập- Đọc TL tr 27- 48- Bài tập 13,14,15 trang 49

Bài tập 13,14,15 trang 49 1t P.học

Lý thuyết

Đọc tài liệu trang 42-48

- Phân chia khái niệm- Các phép toán đối với các lớp 1t P.học

Tự học - Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 42-48 Bài tập chương II trang 49,50 4t Ở nhà

Th.viện

5

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 51-64

- Đ.trưng chung của phán đoán- Phán đoán đơn 1t P.học

Bài tập Bài tập chương II trang 49,50 Bài tập16,17 chương II trang 49,50 1t P.học

Tự học - Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 51-64 Mục 7,8 trang 61-64 4t Ở nhà

Th.viện

6

Bài tập Bài tập chương II trang 74,75,76 Bài tập chương III 1t P.học

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu trang 64-74

- Phán đoán phức 1t P.học

Tự học - Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 64-74 Bài tập chương III 4t Ở nhà

Th.viện

7

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 78-86

-Qui luật đồng nhất- Qui luật không mâu thuẫn.- Qui luật loại trừ cái thứ ba- Qui luật lí do đầy đủ

2t P.học

Tự học - Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 78-86

Bài tập chương IV trang 87 4t Ở nhàTh.viện

8

Bài tập Làm bài tập trang 88 Bài tập chương IV trang 88 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập chương I,II,III,IV

Kiến thức của chương I,II,III,IV 1t P.học

Tự học- Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 78-86B.tập ch. IV tr 88

Bài tập chương IV trang 88 4t Ở nhàTh.viện

9

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu trang 90-112

-Đặc trưng chung của suy luận- Suy luận suy diễn trực tiếp- Suy luận suy diễn gián tiếp-Luận ba đoạn rút gọn( luận hai đoạn)

2t P.học

Tự học

- Ng.cứu tài liệu trang 90-112- Đọc tài liệu tham khảo

-Luận ba đoạn phức và luận ba đoạn phức rút gọn-Suy luận có điều kiện Suy luận phân liệt Suy luận phân liệt có điều kiện

4t Ở nhàTh.viện

16

Page 17: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 112-125

- Suy luận phân liệt-Suy luận phân liệt có điều kiện 1t P.học

Bài tập Làm bài tập chương V Bài tập chương V 1t P.học

Tự học

- Đọc tài liệu tham khảo- Ng.cứu tài liệu trang 112-125

Bài tập chương V trang 125,126,127 4t Ở nhà

Th.viện

11

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 128-140

- Đặc trưng chung của quy luật quy nạp- Quy nạp hoàn toàn- Quy nạp không hoàn toàn

2t P.học

Tự học

- Ng.cứu tài liệu trang 128-140- Đọc tài liệu tham khảo

- Quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên hệ nhân quả-Tương tự

4t Ở nhàTh.viện

12

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 146-153

- Đặc trưng chung của chứng minh-Các phương pháp chứng minh

1t P.học

Bài tập Bài tập chương VI trang 144,145 Bài tập chương VI trang 144,145 1t P.học

Tự học

- Đọc tài liệu tham khảo- Bài tập chương VI trang 144,145

Bài tập chương VI trang 144,145 4t Ở nhàTh.viện

13

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu trang 145-165

- Bác bỏ- Khái niệm về ngụy biện và nghịch lý lô gic.

2t P.học

Tự học

- Đọc tài liệu tham khảo- Ng.cứu tài liệu trang 145-165

- Các quy tắc của chứng minh và những sai lầm có thể phạm phải trong chứng minh và bác bỏ

4t Ở nhàTh.viện

14

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 167-175

- Đặc trưng của giả thuyết - Xây dựng và phát triển giả thuyết- Các phương pháp xác nhận giả thuyết

2t Ph.học

Tự học- Đọc TL th.khảo- Ng.cứu tài liệu trang 167-175

-Bác bỏ giả thuyết 4t Thư viện,Ở nhà

17

Page 18: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

15

Bài tập

Ng.cứu tài liệu trang 167-175Bài tập chương VI I trang 165,166

Bài tập chương VII trang 165,166 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập chương V,VI,VII,VIII

K.thức của chương V,VI,VII,VIII 1t P.học

Tự học -Ng.cứu tài liệu trang 167-175

K.thức của chương VI,VII,VIII,IX,X

4t Ở nhàTh.viện

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên- Bắt buộc sinh viên có mặt 80% thời gian học tập trên lớp- Nghiên cứu trước bài học- Thi: Làm bài kiểm tra và thi học kì theo quy định- Dụng cụ học tập: có giáo trình tham khảo chính, có vở bài học.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học* Mục tiêu của từng hình thức kiểm tra - đánh giá:

- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận;- Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra định kỳ, cuối kỳ.

* Tiêu chí đánh giá:- Theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo và Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Điểm hệ số 1: điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của SV, điểm

thảo luận,...Điểm hệ số 2 (được thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần): điểm

kiểm tra định kỳ, điểm đánh giá phần thực hành...Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)+ Điểm thi k.thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức thi.

Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3

18

Page 19: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦN MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Võ Thị Thanh Hà

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Cao KiênChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email:

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 210.012. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Sư phạm Văn – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Sử – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Địa – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Quản trị văn phòng

- Công tác xã hội 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:

- Nắm được kiến thức lí luận cơ bản và có hệ thống về mỹ học, nghệ thuật và giáo dục thẩm mỹ như mối quan hệ thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ;

- Nâng cao năng lực thẩm mĩ cho người học, có khả năng vận dụng vào thực tế.- Thấy được vai trò quan trọng của bộ môn MHĐC như là một khoa học

nền tảng để học tập, nghiên cứu các bộ môn như: Lí luận văn học, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Văn học Việt Nam.

19

Page 20: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Kỹ năngMục tiêu về kĩ năng người học cần đạt được:

- Có kĩ năng cảm thụ, đánh giá và sáng tạo Cái Đẹp trong các hoạt động thuộc lĩnh vực nghệ thuật.

- Có kĩ năng cảm thụ, đánh giá các giá trị thẩm mĩ trong cuộc sống để từ đó hoàn thiện bản thân mình.

c. Thái độGiúp SV có thái độ ứng xử đúng mực đối với Cái đẹp, Cái Bi, Cái Hài, Cái

Cao cả trong tự nhiên, trong xã hội cũng như nghệ thuật: Biết nâng niu quí trọng cái đẹp, xót thương đồng cảm với bi kịch của con người, lên án chế giễu trước cái xấu…

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về khái niệm,

những kiến thức cơ bản của bộ môn Mĩ học như: chủ thể thẩm mĩ, các phạm trù của khách thể thẩm mĩ, tìm hiểu sâu về nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối quan hệ thẩm mĩ và bản chất cùng những hình thức giáo dục thẩm mĩ cơ bản.

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Đối tượng nghiên cứu của mĩ học 3 tiết (2t LT; 1t BT)I. Quá trình xác định đối tượng của mĩ học trong lịch sử

1. Tư tưởng mĩ học cổ đại Hi Lạp-La Mã2. Mĩ học cổ điển Đức3. Mĩ học duy vật trước Marx

II. Đối tượng của mĩ học theo quan điểm hiện đại 1. Đối tượng2. Khái niệm Mĩ họcBài tập: So sánh đối tượng của Mĩ học trong lịch sử và trong quan điểm của

Mĩ học hiện đại. Chương II. Khái quát về mối quan hệ thẩm mĩ 3 tiết (2t LT; 1t TH)

I. Khái niệm quan hệ thẩm mĩ (QHTM) và các bộ phận hợp thành QHTM1. Khái niệm QHTM2. Các bộ phận hợp thành mối QHTM

II. Các tính chất của mối QHTM1. Tính chất tinh thần - tính chất nổi bật của mối QHTM2. Tính chất xã hội - tính chất tất yếu của mối QHTM3. Tính chất cảm tính - tính chất đặc thù của mối QHTM4. Tính chất tình cảm - ưu thế đặc biệt của QHTMThảo luận: Về các tính chất của mối QHTM.

Chương III. Chủ thể thẩm mĩ 8 tiết (7t LT; 1t TH)I. Khái niệm chủ thể thẩm mĩ (CTTM) và các hình thức tồn tại của CTTM

1. Khái niệm CTTM 2. Các hình thức tồn tại của CTTMThảo luận: Về các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mĩ.

20

Page 21: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

II. Ý thức thẩm mĩ - phạm trù biểu hiện của CTTM 1. Bản chất của ý thức thẩm mĩ 2. Các thành tố cơ bản của ý thức thẩm mĩ

Kiểm tra 1 tiếtChương IV. Khách thể thẩm mĩ 9 tiết (5t LT; 4t TH)

I. Cái đẹp (3 tiết)1. Khái quát về cái đẹp2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹpThảo luận: So sánh cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật

II. Cái cao cả (2 tiết)1. Khái quát về cái cao cả2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả3. Mối quan hệ giữa cái cao cả và cái đẹp Thảo luận: mối quan hệ giữa cái cao cả và cái đẹp

III. Cái bi (2 tiết)1. Khái quát về cái bi2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái biThảo luận: Tìm hiểu về bi kịch Sếch- xơ-pia.

IV. Cái hài (2 tiết) 1. Khái quát về cái hài2. Các mức độ biểu hiện của cái hài và ý nghiã xã hội của nó3. Các lĩnh vực biểu hiện của cái hài

Thảo luận: Cái hài trong truyện dân gian Việt Nam.Chương V. Nghệ thuật 5 tiết (4t LT; 1t TH)

I. Đối tượng của nghệ thuật 1. Khái niệm nghệ thuật2. Đối tượng của nghệ thuật

II. Nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối QHTM 1. Vai trò của nghệ thuật trong việc sáng tạo ra cái đẹp

2. Biểu hiện của cái đẹp trong nghệ thuậtIII. Các loại hình nghệ thuật

1. Nhóm nghệ thuật tổng hợp2. Nghệ thuật ngôn từ

Bài tập: Ph.tích đ.điểm của một loại hình nghệ thuật tự chọn (01 tiết) Kiểm tra 01 tiết

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mĩ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.

[2]. Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội, 2002. [3]. Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương, Mĩ học đại cương,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

21

Page 22: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Học liệu tham khảo[4]. Đỗ Huy, Mĩ học với tư cách là một khoa học, NXB Chính trị quốc gia

Hà Nội, 1996.[5]. Đào Duy Thanh, Mỹ học đại cương, NXB Đại học quốc gia, TP.Hồ

Chí Minh, 2000.[6]. Lý Trạch Hậu, Bốn bài giảng mĩ học, NXB ĐH Quốc gia, HN, 2000. [7]. Đỗ Huy, Mỹ học - khoa học về các quan hệ thẫm mỹ, NXB Khoa học

xã hội, Hà Nội, 2001. 10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

Tổng Ch.bị của SVLý

thuyếtThảo luận

Kiểm tra

Chương I. Đ.tượng ng.cứu của mĩ học 2 1 3 6Chương II. Kh.quát về mối q.hệ thẩm mĩ 2 1 3 6Chương III. Chủ thể thẩm mĩ 7 1 8 16Kiểm tra 1 1 2Chương IV. Khách thể thẩm mĩ 5 4 9 18Chương V. Nghệ thuật 4 1 5 10Kiểm tra 1 1 2

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứct.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo phần khái niệm và đ.tượng của mĩ học;- Tóm tắt được n.dung cơ bản

Chương II. Q.trình x.định đ.tượng của mĩ học trong lịch sửII. Đối tượng của mĩ học theo quan điểm hiện đại

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2

Bài tập

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo phần khái niệm và đ. tượng của mĩ học;- Nghiên cứu để so sánh)

Bài tập: So sánh đối tượng của Mĩ học trong lịch sử và trong quan điểm của Mĩ học h.đại

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần QHTM và các bộ phận hợp thành QHTM- Tóm tắt được n.dung cơ bản

Chương III. Kh.niệm q.hệ thẩm mĩ (QHTM) và các bộ phận hợp thành QHTM

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

22

Page 23: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

3

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần Các t.chất của mối QHTM- Trả lời câu hỏi của mỗi chương

Chương IIII. Các tính chất của mối QHTM

1t P.học

Thảo luận

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần Các t.chất của mối QHTM-Ng.cứu lí giải vấn đề, làm việc nhóm

Chương II (tiếp)Về các tính chất của mối QHTM.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4Lý

thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần khái niệm và các hình thức tồn tại của CTTM - Tóm tắt được n. dung cơ bản

Chương IIII. Kh.niệm chủ thể thẩm mĩ (CTTM) và các h.thức tồn tại của CTTM

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần kh.niệm và các h.thức tồn tại của CTTM - Tóm tắt được n.dung cơ bản

I. Kh.niệm chủ thể thẩm mĩ (CTTM) và các h.thức tồn tại của CTTM 1t P.học

Thảo luận

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần khái niệm và các hình thức tồn tại của CTTM- Lập luận, giải thích

Các hình thức tồn tại của CTTM 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6Lý

thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần B.chất của ý thức th.mĩ, Các th.tố c.bản của ý thức th.mĩ.

II. Ý thức thẩm mĩ - phạm trù biểu hiện của CTTM

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7Lý

thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần Các th.tố c.bản của ý thức th.mĩ.- Tóm tắt ND cơ bản

II. Ý thức thẩm mĩ - phạm trù biểu hiện của CTTM

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8

K. tra Ôn tập ND chương I, II và III 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc[1], [2] và TLTK phần cáiđẹp- Tóm tắt được ND cơ bản - Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương

Chương IVI. Cái đẹp 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TLTK phần Các lĩnh vực b.hiện của cái đẹp - Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương

I. Cái đẹp 1t P.học

Thảo luận

- Đọc [1], [2] và TLTK phần Các lĩnh vực b.hiện của cái đẹp - Lập bảng so sánh

So sánh cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

23

Page 24: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TLTK phần cái cao cả- Tóm tắt được ND cơ bản

II. Cái cao cả 1t P.học

Thảo luận

- Đọc, tóm tắt,so sánh Mối q.hệ giữa cái cao cả và cái đẹp 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TL tham khảo phần cái bi- Tóm tắt được ND cơ bản - Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương

III. Cái bi 1t P.học

Thảo luận

- Đọc bi kịch như Ham let, Oten lo, Romeo Juyliet. Tóm tắt được ND cơ bản . T.hiểu các đ.điểm của thể loại bi kịch thể hiện trong tác phẩm.

Tìm hiểu về bi kịch Sếch- xơ-pia 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Lý thuyết

- Đọc một số hài kịch của Molie- Tóm tắt được ND cơ bản - Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương

Chương IVIV.Cái hài 1t P.học

Thảo luận

- Đọc truyện cười dân gian VN- Tóm tắt được ND cơ bản - Tìm hiểu các yếu tố của cái hài thể hiện trong tác phẩm.

Cái hài trong truyện dân gian Việt Nam. 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TLTK phần nghệ thuật- Ph.tích, chỉ ra v.trò của ng.thuật trong việc sáng tạo ra cái đẹp

Chương VI. Đ.tượng của ng.thuật II. Nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối QHTM

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14 Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TLTK phần Nghệ thuật- T.hiểu về một số loại hình NT- Xem video tranh ảnh về một số loại hình NT

II. Nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối QHTMIII. Các loại hình nghệ thuật

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Bài tập- Chọn một loại hình NT- Dựa vào lí thuyết đã biết, Phân tích đặc điểm.

* Bài tập: Ph.tích đặc điểm của một loại hình nghệ thuật tự chọn

1t P.học

K.tra Ôn tập Chương IV đến V N.dung chương IV, V 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

24

Page 25: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các tác giả, tác phẩm trong chương trình cụ thể ở mục

Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện. - Sưu tầm, nghiên cứu: Đọc thêm các tài liệu tham khảo trên website chuyên

về văn hóa để cập nhật kiến thức kịp thời. Ngoài giáo trình dành cho CĐSP Mĩ học đại cương,, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (Giáo trình dự án), sinh viên phải tham khảo các giáo trình khác đã để hiểu sâu hơn về văn hóa Việt Nam.

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, ch. bị bài tốt và tích cực thảo luận,

…) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết

Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

25

Page 26: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Võ Thị Thanh HàChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

2. Tạ Thị Thanh HàChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học 1. Mã học phần: 210.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Sư phạm Văn – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Sử – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Địa – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Quản trị văn phòng- Công tác xã hội

4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức - Tạo dựng một cái nhìn tổng quát về tiến trình văn hoá Việt Nam từ cội nguồn

cho đến hiện tại, các quy luật hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam.- Nhận biết được những nét riêng, độc đáo làm nên bản sắc văn hóa truyền thống VN.- Nhận thức được vai trò có tính chất nền tảng của văn hóa trong sự phát

triển toàn diện và bền vững của đời sống xã hội. - Nắm được những vấn đề cơ bản của môn Cơ sở văn hóa, từ đó, thấy

được tính tích hợp của môn học với các lĩnh vực khác, với những phân môn khác có liên quan trong chương trình như Văn học, Mĩ học, Lịch sử.

26

Page 27: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Kỹ năng- Sau khi kết thúc môn học, người học có thể vận dụng các kiến thức đã

học để phân tích, giải thích và đánh giá các sự kiện, các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong thực tiễn đời sống.

- Giúp sinh viên có thể vận dụng kiến thức văn hoá vào cuộc sống, ứng xử trong ngành nghề công tác.

c. Thái độ Môn học nhằm hình thành ở người học ý thức, thái độ:- Biết tôn trọng và tự hào, từ đó có ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy các

giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.- Có ý thức tôn trọng các nền văn hóa khác, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa

nhân loại để làm giàu cho vốn văn hóa truyền thống.- Có thói quen quan tâm tới các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong

đời sống xã hội. - Củng cố và nâng cao vốn văn hóa cho bản thân, xây dựng lối sống lành

mạnh dựa trên các tiêu chí Chân - Thiện - Mỹ, nhằm góp phần hoàn thiện tâm hồn, nhân cách để trở thành những con người phát triển toàn diện, hài hòa, tạo nền tảng và động lực cho sự phát triển bền vững của xã hội.

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn CSVH VN giới thiệu với sinh viên cái nhìn tương đối khái quát về

văn hóa nói chung, văn hóa Việt Nam nói riêng, bao gồm các điều kiện tự nhiên và xã hội chi phối sự hình thành văn hóa Việt Nam; cơ sở hình thành và quá trình định hình bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam; đặc trưng bản sắc của văn hóa truyền thống Việt Nam cũng như văn hóa truyền thống Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa và hội nhập toàn cầu hóa.  

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Văn hóa học và văn hóa Việt Nam 8 tiết (5t LT; 3t TH)

I. Văn hoá và văn hoá học 1. Khái niệm văn hoá2. Đặc trưng và chức năng của văn hoá3. Phân biệt văn hóa với một số khái niệm

II. Định vị văn hoá Việt Nam 1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệpBài tập: S.sánh đặc trưng của loại hình v.hóa gốc du mục và nông nghiệp2. Các vùng văn hoá Việt Nam Thực hành: SV thuyết trình về đặc trưng của các vùng văn hóa.

III. Những khái niệm cơ bản trong văn hoá nhận thức truyền thống VN 1. Triết lí Âm Dương2. Học thuyết Ngũ hànhThảo luận: Sự ảnh hưởng của Âm dương, Ngũ hành trong đời sống

tinh thần của người Việt27

Page 28: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chương II. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 5 tiết (3t LT; 2t TH)I. Tổ chức nông thôn

1. Các nguyên tắc tổ chức nông thôn2. Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn VN: Tính cộng đồng và tự trịThảo luận: Tính cộng đồng trong xã hội Việt Nam hiện đại.

II. Tổ chức quốc gia 1. Từ làng đến nước và việc quản lí xã hội2. Nước với truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp

III. Tổ chức đô thị 1. Đô thị Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia và nông thôn2. Quy luật chung của tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống

Chương III. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 5 tiết (4t LT; 1t TH)I. Tín ngưỡng, phong tục

1.Tín ngưỡng2. Phong tụcThảo luận: Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên trong xã hội hiện đại.

II. Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ 1.Nghệ thuật giao tiếp của người Việt2. Các đặc trưng của nghệ thuật ngôn từ

Kiểm tra 1 tiếtChương IV. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 5 tiết (4t LT; 1t TH)

I. Tận dụng môi trường tự nhiên: ăn1. Quan niệm về ăn2. Các đặc trưng của văn hóa ăn uống

II. Ứng phó môi trường tự nhiên: mặc1. Quan niệm về mặc2. Văn hóa mặc qua các thời đạiThảo luận: Văn hoá mặc trong môi trường sư phạm

III. Ứng phó môi trường tự nhiên: ở và đi lại 1. Nhà ở2. Giao thông

Chương V. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 5 tiết (4t LT; 1t TH)I. Phật giáo và văn hoá Việt Nam

1. Khái quát về Phật giáo2. Phật giáo ở Việt NamThảo luận: Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần người

Việt như thế nàoII. Nho giáo và văn hoá Việt Nam

1.Khái quát về Nho giáo2. Nho giáo ở Việt Nam

Kiểm tra 1 tiết

28

Page 29: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

[1]. Trần Ngọc Thêm, Phạm Hồng Quang, Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (Giáo trình dự án), Hà Nội, 2012.

b. Học liệu tham khảo[2]. Đặng Đức Siêu, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội

(Giáo trình dự án), Hà Nội, 2004. [3]. Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá VN, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000. [4]. Đặng Đức Siêu, Hành trình văn hoá VN, NXB Lao động Hà Nội, 2002.[5]. Đặng Nghiêm Vạn, Văn hóa VN đa tộc người, NXB GD, Hà Nội, 2007. [6]. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa VN, NXB TPHCM, 2001.[7]. http://www.vanhoahoc.edu.vn, website của Khoa Văn hóa học,

ĐHQG TP HCM[8]. http://www.cinet.gov. vn, website của Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch[9]. http://phatgiao.org.vn, website của Giáo hội Phật giáo VN

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Văn hóa học và văn hóa VN 5 3 8 16Chương II. V.hóa tổ chức đời sống tập thể 3 2 5 10Chương III. V.hóa tổ chức đời sống cá nhân 4 1 5 10Kiểm tra 1 1 2Chương IV. V.hóa ứng xử với m.trường tự nhiên 4 1 5 10Chương V. V.hóa ứng xử với m.trường xã hội 4 1 5 10Kiểm tra 1 1 2

Tổng 20 8 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức t.chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết- Đọc [1] tr. 6-12, [2] tr.9-39- Tìm các đ.nghĩa về văn hóa

Chương I I. Văn hoá và văn hoá học

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1], tr. 12-25, số [6], tr. 20-28.

II. Định vị văn hoá Việt Nam

1t P.học

Bài tập - Đọc [6], tr. 20-28- Đọc tài liệu số [7]

S.sánh đ.trưng của loại hình v.hóa gốc du mục và nông nghiệp.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)29

Page 30: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

3

Thực hành

- Đọc [3], các vùng văn hóa; Đọc [7]; Ch.bị bài th.trình

Th.trình về đặc trưng của các vùng văn hóa .

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], tr.34-39- Đọc [6], tr 50-62.- T.tắt được k. thức cơ bản.

III. Những khái niệm cơ bản trong văn hoá nhận thức truyền thống VN

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4

Lý thuyết

- Đọc [1], tr.39-44- Đọc [6], tr. 62-72

III. Những kh.niệm c.bản trong văn hoá nhận thức truyền thống Việt Nam

1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi giáo viên cho trước

Sự ả.hưởng của Âm dương, Ngũ hành trong đ.sống tinh thần của người Việt .

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Lý thuyết

- Đọc [1], tr.50-58- T.tắt được n.dung cơ bản

Chương II I. Tổ chức nông thôn

1t P.học

Bài tập - Đọc giáo trình số [1], tr.50-58

Lập bảng so sánh tính cộng đồng và tự trị

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi giáo viên cho trước

Tính cộng đồng trong xã hội Việt Nam hiện đại.

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 60-66- Tóm tắt được ND cơ bản

II. Tổ chức quốc gia 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 66- 72- Tóm tắt được ND cơ bản

III.Tổ chức đô thị 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 74-80- Ng.cứu bị các c.hỏi cuối chương

Chương IIII. Tín ngưỡng, phong tục

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8Lý

thuyết- Đọc [1], tr. 81-88- Đọc tài liệu số [7].

I. Tín ngưỡng, phong tục 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Thảo luận

- Đọc [1], tr. 74-80- Đọc tài liệu số [7].- Ch.bị bài theo câu hỏi GV đã cho

Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên trong xã hội hiện đại.

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 88- 95- Ng.cứu bị các c.hỏi cuối chương

II. Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 108-115- Đọc tài liệu số [8]- Ng.cứu bị các c.hỏi cuối chương

Chương IVI. Tận dụng môi trường tự nhiên: ăn

2t P.học

K.tra Ôn tập ND chương I, II và III 1tP.họcChuẩn bị của SV (4t)

30

Page 31: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

11

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 116-122- Ng.cứu bị các c.hỏi cuối chương

II. Ứng phó môi trường tự nhiên: mặc

2t P.học

Thảo luận

- Đọc [1], tr. 116-122- Ch.bị bài theo câu hỏi GV đã cho

Văn hoá mặc trong môi trường sư phạm.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], tr. 122- 130- Nghiên cứu chuẩn bị các câu hỏi cuối chương

III. Ứng phó môi trường tự nhiên: ở và đi lại 1t

P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], tr. 138-144, số [2] tr.106-115- Đọc tài liệu số [9]

Chương VI. Phật giáo và văn hoá Việt Nam

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], tr. 144- 147

I. Phật giáo và văn hoá Việt Nam

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], tr. 144- 147- Đọc tài liệu số [9]- Chuẩn bị bài soạn theo yêu cầu của giáo viên

Thảo luận:Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt như thế nào

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], tr. 148-157, số [2], tr.115-119.- Đọc tài liệu số [9].

I. Phật giáo và văn hoá Việt Nam 2t

P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [2], tr.115-119.- Đọc tài liệu số [9]

Chương VII. Nho giáo và văn hoá Việt Nam

1t P.học

Kiểm tra

Ôn tập từ Chương IV đến 5 Một nội dung từ Chương IV đến 5

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các tác giả, tác phẩm trong chương trình cụ thể ở mục

Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện....- Sưu tầm, nghiên cứu: Đọc thêm các tài liệu tham khảo trên website

chuyên về văn hóa để cập nhật kiến thức kịp thời. Ngoài giáo trình dành cho CĐSP Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (Giáo trình dự án) , sinh viên phải tham khảo các giáo trình khác đã để hiểu sâu hơn về văn hóa Việt Nam.

31

Page 32: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên. 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

32

Page 33: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦN DÂN SỐ MÔI TRƯỜNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Phan Đình Trâm Chức danh, học hàm, học vị: GVC - Thạc sỹ

Ngành đào tạo: Địa líĐịa chỉ liên hệ: khoa Xã hội – Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại, email: 0913042722

2. Họ và tên: Nguyễn Thị HiệpChức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Ngành đào tạo: Hán NômĐịa chỉ liên hệ: khoa Xã hội – Cao đẳng Sư phạm Nghệ An

Điện thoại, email: [email protected]. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Mã học phần: 210.032. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Các ngành Sư phạm Văn, Sử (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Các ngành CTXH, QTVP

4. Số tín chỉ: 01 (15 tiết), trong đó: - Lí thuyết: 10 tiết- Thực hành: 04 tiết- Kiểm tra: 01 tiết- Tự học: 30 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: không6. Mục tiêu của môn học

a. Về kiến thứcSV cần có những hiểu biết: những nét cơ bản về tình hình dân số, những

vấn đề liên quan đến sự biến đổi về dân số; về tình hình ô nhiễm môi trường; về các tệ nạn xã hội, về vấn đề HIV/ AIDS, lạm dụng ma túy trên thế giới ở nước ta và địa phương; hậu quả các tệ nạn xã hội đối với cuộc sống con người.

b.Về kĩ năngVận dụng những hiểu biết trên đây vào việc tổ chức, tiến hành giáo dục dân số

bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS thông qua bộ môn.c.Về thái độ

SV cần có thái độ đúng đắn, thừa nhận, ủng hộ tích cực các chính sách của nhà nước về dân số, bảo vệ môi trường, chống tệ nạn xã hội, kiểm soát ma túy. Đồng thời cần có niềm tin vào tính đúng đắn, sự cấp thiết và tính khả thi của các ch.sách nhà nước.

33

Page 34: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

7. Mô tả vắt tắt nội dung của môn họcĐây là học phần hỗ trợ cho chuyên ngành công tác xã hội, thông qua

trọng tâm kiến thức môn học là nghiên cứu và tuyên truyền giáo dục dân số và bảo vệ môi trường, phòng chống HIV/AIDS và phòng chống Ma túy.

8. Tóm tắt nội dung môn họcChương I. Dân số và môi trường 8 tiết (6t LT; 2t TH)

I. Một vài cơ bản về dân số và tình hình tăng dân số (2t LT)1. Tình hình dân số thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam2. Sự gia tăng dân số và những hậu quả của nó đối với sự phát triển

kinh tế, văn hóa, xã hội và chất lượng cuộc sống 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay dổi dân số. Tháp dân số và

kết cấu dân số.II. Dân số, gia đình và chất lượng cuộc sống (2t LT)

1. Đặc trưng ch.lượng c.sống, nhu cầu vật chất và tinh thần con người2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống xã hội và gia đình3. Hậu quả cảu vấn đề bùng nổ dân số4. các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

III. Dân số, môi trường và hệ sinh thái (2t LT)1. Quan hệ giữa dân số và môi trường2. Cân bằng sinh thái, dân số và hệ sinh thái3. Sự ô nhiễm môi trường, các nhân tố gây ô nhiễm môi trường, các

biện pháp bảo vệ4. Chính sách dân số và bảo vệ môi trường của nhà nước ta. Các b.pháp

truyền thông, giáo dục kĩ thuật, hành chính, kế hoạch hóa gia đình và sinh đẻ theo ý muốn.IV. Thực hành: Vấn đề dân số, gia đình, chất lượng cuộc sống và trách nhiệm công dân 2 tiết

Chương II. Phòng chống AIDS 3 tiết (2t LT; 1t TH)I. AIDS

1. Đại dịch AIDS2. AIDS: Định nghĩa, tác nhân gây AIDS và biểu hiện của AIDS

II. Phương thức lan truyền AIDS. Cách phòng chống và khả năng điều trị1. Những con đường lan truyền HIV2. Biện pháp phòng chống

III. Cuộc đấu tranh phòng chống AIDS1. Mục tiêu phòng chống AIDS trên thế giới2. Phòng chống AIDS ở Việt Nam3. Giáo dục phòng chống AIDS ở trường học

IV. Thực hành: Tìm hiểu thực trạng HIV/AIDS ở địa phương (1 tiết)

34

Page 35: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chương III. Phòng chống Ma túy 3 tiết (2t LT; 1t TH)I. Một số hiểu biết cơ bản về ma túy.

1. Thế nào là ma túy và lạm dụng ma túy2. Tác hại của lạm dụng ma túy3. Nguyên nhân gây nghiện ma túy, cai nghiện ma túy

II. Chủ trương kiểm soát ma túy của nhà nước ta1. Vì sao phải kiểm soát ma túy?2. Các biện pháp tổ chức hành chính, pháp chế và giáo dục3. Sự hợp tác quốc tế trong việc kiểm soát ma túy

III. Thực hành: Những hiểu biết về ma túy và nhiệm vụ của chúng ta trong cuộc chiến phòng chống ma túy. (1 tiết)

Kiểm tra 1 tiết9. Học liệu

[1]. Sharma: Dân số, tài nguyên, môi trường, chất lượng cuộc sống (Dự án VIE/88/P10. Viện KHGD, 1998

[2]. Ban GDDS – KHHGĐ Bộ GD & ĐT: Giáo dục dân số kế hoạch hóa gia đình trong trường Đại học (tài liệu dùng cho sinh viên, tham khảo đối với giảng viên), Hà Nội, 1994.

[3]. Bộ GD & ĐT: Quỹ dân số Liên Hợp Quốc[4]. Một vài vấn đề cơ bản về GDDS (tài liệu dùng cho các huấn luyện

viên dự án VIE/94/P01, Hà Nội, 1995[5]. Bộ Giáo dục và đào tạo: tài liệu hướng dẫn thực hiện giáo dục phòng

chống ma túy ở các trường đại học, Hà Nội, 1993.[6]. Các tài liệu về giáo dục môi trường của UNESCO.[7]. Tài liệu về giáo dục phòng chống HIV/AIDS trong nhà trường –

Chương trình quốc gia về phòng chống AIDS, Bộ GD & ĐT.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phầnLên lớp

TổngCh.bị

của SVLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra

Chương I. Dân số và môi trường 5 2   7 14Chương II. Phòng chống AIDS 2 1   3 6Chương II. Phòng chống Ma túy 3 1   4 8Kiểm tra     1 1 2

Tổng 10 4 1 15 30

35

Page 36: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH.thứct.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chínhTh.gian đ.điểm

1Lí

thuyếtĐọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

Chương II. V.đề cơ bản về dân số

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

2Lí

thuyếtĐọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

I. Vấn đề cơ bản về dân số ( tiếp)

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

3Lí

thuyếtNg.cứu tài liệu về chất lượng cuộc sống gia đình

II. Dân số, gia đình và chất lượng cuộc sống

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

4Lí

thuyết

Ng.cứu t.liệu về chất lượng cuộc sống gia đình

II. Dân số, gia đình và chất lượng cuộc sống (tiếp)

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

5Lí

thuyếtNg.cứu t.liệu về môi trường và hệ sinh thái

III. Dân số, môi trường và hệ sinh thái

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

6Lí

thuyếtNg.cứu t.liệu về môi trường và hệ sinh thái

III. Dân số, môi trường và hệ sinh thái (tiếp)

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

7Thực hành

Đọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

IV. Thực hành: Vấn đề dân số, gia đình, ….

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

8Thực hành

Đọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

IV. Thực hành: Vấn đề dân số, gia đình, ….

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

9

HỌC PHẦN MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Võ Thị Thanh Hà

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ An Điện thoại, email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Cao Kiên Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ An Điện thoại, email:

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 210.01 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành:

- Sư phạm Văn – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ) - Sư phạm Sử – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ) - Sư phạm Địa – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ) - Quản trị văn phòng

- Công tác xã hội 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết - Thảo luận: 08 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không 6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:

- Nắm được kiến thức lí luận cơ bản và có hệ thống về mỹ học, nghệ thuật và giáo dục thẩm mỹ như mối quan hệ thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ;

- Nâng cao năng lực thẩm mĩ cho người học, có khả năng vận dụng vào thực tế. - Thấy được vai trò quan trọng của bộ môn MHĐC như là một khoa học

nền tảng để học tập, nghiên cứu các bộ môn như: Lí luận văn học, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Văn học Việt Nam.

thuyếtNghiên cứu các tài liệu về AIDS: định nghĩa, con đường lây truyền

Chương II. I. AIDSII. Ph.thức lan truyền và cách phòng chống AIDS

1t P.học

36

Page 37: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

10Lí

thuyếtNg.cứu t.liệu về AIDS: giáo dục phòng chống

III. Cuộc đấu tranh phòng chống AIDS

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

11Thực hành

Tìm hiểu vấn đề HIV/AIDS ở địa phương

IV.Vấn đề HIV/AIDS ở địa phương mình

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

12Lí

thuyếtChuẩn bị Chương II. Tìm hiểu về ma túy

Chương III. I. M.số hiểu biết c.bản về ma túy

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

13Lí

thuyếtĐọc các tài liệu về ma túy

II. Chủ trương kiểm soát ma túy của nhà nước ta

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

14

Thực hành

Đọc các tài liệu về ma túy

III. Nh.vụ của ch.ta trong cuộc chiến ph.chống ma túy

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

15Kiểm

traÔn tập Nội dung 3 chương 1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Sinh viên phải nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung cụ thể thông qua tài

liệu, sách và giáo trình có liên quan đến môn học do giáo viên bộ môn cung cấp và giới thiệu.

- Sưu tầm, nghiên cứu: về tài liệu liên quan, các tổ chức liên quan đến công tác xã hội đang hoạt động.

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

37

Page 38: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

38

Page 39: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNTIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Trần Bích Hải

Chức danh, học hàm học vị: Thạc sỹ - Giảng viênNgành được đào tạo: Ngôn ngữĐịa chỉ liên hệ: Tổ Tiếng Việt- PPDH- Khoa Xã hội- Trường CĐSP NA Điện thoại: 0912188606; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng PhượngChức danh, học hàm học vị: Thạc sỹ - Giảng viênNgành được đào tạo: Ngôn ngữĐịa chỉ liên hệ: Tổ Tiếng Việt- PPDH- Khoa Xã hội- Trường CĐSP NA Điện thoại: 0944 045 566; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 210.042. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành:

- Sư phạm Văn – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Sử – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Địa – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Quản trị văn phòng- Công tác xã hội

4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 15 tiết- Thực hành 13 tiết - Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết:SV đã học một số học môn Tiếng Việt ở các cấp học phổ thông.

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức: Sinh viên cần biết vận dụng những kiến thức về tiếng Việt

vào việc rèn luyện và nâng cao các kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động tạo lập văn bản, dựng đoạn văn, viết câu, dùng từ, viết chữ.

b. Kỹ năng: Tích luỹ kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt để làm tốt nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh THCS.

39

Page 40: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

c. Thái độ:- Chủ động vận dụng các kiến thức đã học để thực hành các dạng bài tập

tiếng Việt.- Xác định đúng động cơ tinh thần học tập (nhận thức cái đúng, sữa chữa

cái sai, trân trọng và yêu quý tiếng Việt...)7. Tóm tắt nội dung cơ bản của môn học

Tiếng Việt thực hành là một trong những môn học cơ sở, nằm trong chương đào tạo ở bậc cao đẳng, đại học. Môn học gồm hai phần:

Phần lí thuyết: nêu những nội dung khái quát về tiếng Việt, chủ yếu là những kiến thức giản yếu về văn bản (và những đơn vị nằm trong văn bản, như đoạnvăn, câu, từ và phần chính tả) trong tiếng Việt.

Phần thực hành: rèn luyện kĩ năng phân tích, lĩnh hội văn bản (và các đơn vị trong văn bản) và kĩ năng soạn thảo các loại văn bản trong nhà trường, các văn bản thông dụng trong cuộc sống, trong nghề nghiệp. Phần thực hành là trọng tâm của môn học. Toàn bộ hai phần lí thuyết và thực hành được tách ra các chương.

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Thực hành phân tích và tạo lập văn bản 8 tiết (5t LT; 3t TH)

I. Những yêu cầu chung về văn bản1. Văn bản phải đảm bảo tính mạch lạc và liên kết2. Văn bản phải có một mục đích giao tiếp thống nhất3. Văn bản phải có một kết cấu rõ ràng4. Văn bản phải có một phong cách ngôn ngữ nhất định

II. Luyện tập định hướng cho văn bản1. Định hướng mục đích giao tiếp2. Định hướng nội dung giao tiếp3. Định hướng đối tượng giao tiếp4. Định hướng phong cách giao tiếp

III. Luyện tập xây dựng đề cương văn bản1.Yêu cầu cơ bản của đề cương2. Các dạng đề cương

IV. Luyện tập lập luận1. Các thành phần của lập luận2. Quan hệ lập luận

Chương II. Luyện kĩ năng dựng đoạn văn 7 tiết (4t LT; 3t TH)I. Những yêu cầu chung của một đoạn văn

1. Đoạn văn phải có có sự thống nhất nội tại chặt chẽ2. Đoạn văn phải đ.bảo có q.hệ chặt chẽ với các đoạn văn khác trong văn bản

40

Page 41: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

3. Đoạn văn phải phù hợp với phong cách chung của văn bảnII. Luyện dựng đoạn văn theo kết cấu

1. Luyện dựng đoạn văn diễn dịch2. Luyện dựng đoạn văn theo kiểu quy nạp3. Luyện dựng đoạn văn song hành4. Luyện dựng đoạn văn theo kiểu móc xích5. Luyện dựng đoạn văn có kết cấu tổng- phân- hợp

III. Luyện tách đoạn văn1. Tách đoạn văn theo sự thay đổi của đề tài, chủ đề2. Tách đoạn văn theo sự thay đổi của không gian, thời gian3. Tách đoạn văn theo mục đích tu từ

IV. Luyện liên kết và chuyển đoạn văn1. Dùng từ ngữ 2. Dùng câu để liên kết3. Dùng sự cân xứng cú pháp để liên kết

V. Luyện chữa lỗi đoạn văn1. Chữa lỗi nội dung2. Chữa lỗi tách đoạn không thích hợp

Kiểm tra (1 tiết)Chương III. Rèn luyện kĩ năng đặt câu trong văn bản 6 tiết (2t LT; 4t TH)

I. Những yêu cầu chung về câu trong văn bản 1. Câu cần cấu tạo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt2. Câu cần đúng nội dung ý nghĩa3. Câu phải đánh dấu câu thích hợp4. Câu cần có liên kết chặt chẽ với các câu khác trong văn bản

II. Chữa câu sai 1. Câu sai về cấu tạo ngữ pháp2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận3. Câu sai về dấu câu4. Câu sai về mạch lạc và liên kết câu trong văn bản

III. Thực hành một số thao tác rèn luyện về câu1. Mở rộng và rút gọn câu. 2. Thay đổi trật tự và lựa chọn trật tự các từ, các thành phần câu. 3. Chuyển đổi kiểu câu và cách diễn đạt.

Chương IV. Rèn luyện kĩ năng dùng từ và chính tả trong văn bản 7 tiết (4t LT; 3t TH)I. Những yêu cầu chung về dùng từ trong văn bản.

1. Về hình thức và cấu tạo.2. Về nội dung ngữ nghĩa.

41

Page 42: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

3. Về phong cách văn bản.II. Một số thao tác dùng từ và trau dồi vốn từ

1. Lựa chọn từ ngữ2. Thay thế từ ngữ3. Sáng tạo trong việc dùng từ ngữ

III. Các loại lỗi dùng từ thường gặp1. Lỗi về nội dung ngữ nghĩa2. Lỗi về phong cách

IV. Chính tả trong văn bản1. Một số quy tắc chính tả cơ bản2. Một số lỗi chính tả thường gặp, cách chữa3. Bài tập về chính tả

Kiểm tra: 1 tiết9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc[1]. Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, Tiếng Việt thực hành, NXB

ĐHSP(Giáo trình dự án), Hà Nội, 2005. b. Học liệu tham khảo

[2]. Bùi Minh Toán (chủ biên), Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1996.

[3]. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG Hà Nội, 1996.

[4]. Hữu Đạt, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 2005.[5]. Hoàng Kim Ngọc, Tiếng Việt thực hành, NXB Văn hóa- Thông tin,

Hà Nội, 2008. 10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Luyện kĩ năng tạo lập văn bản 5 3 8 16Chương II. Luyện kĩ năng dựng đoạn văn 4 3 7 14Kiểm tra 1 1 2Chương III. Rèn luyện kĩ năng đặt câu trong văn bản 2 4 6 12

Chương IV. Rèn luyện kĩ năng dùng từ và chính tả trong văn bản 4 3 7 14

Kiểm tra 1 1 2

Tổng 15 13 2 30 60

42

Page 43: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1

Lý thuyết

- Đọc g.trình [1] tr.11-21- Đọc g.trình số [3] tr.7-67

Chương I.I. Những yêu cầu chung của một văn bản

1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Phân tích các văn bản cụ thể 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]Chương I II. Luyện tập bước định hướng cho VB

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]

Chương I III. Luyện xây dựng đề cương văn bản

1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Luyện xây dựng đề cương văn bản 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3] Chương I

IV. Luyện tập lập luận1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước.

Thực hành về lập luận 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5Lý

thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]Chương II I. Những yêu cầu chung của một đoạn văn

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6

Lý thuyết

- Đọc g.trình [1] tr. 22-36.- Đọc g.trình số [3] tr.7-67

II. Luyện dựng đoạn văn theo kết cấu

1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Luyện dựng đoạn văn theo kết cấu 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]

III. Luyện tách đoạnIV. Luyện liên kết và chuyển đoạn

1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Luyện tách đoạnLuyện liên kết và chuyển đoạn

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

43

Page 44: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Luyện chữa lỗi đoạn văn 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập Chương I và II Một nội dung từ Chương I

đến II 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]

Chương III. I. Những yêu cầu về đặt câu trong VB

1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Câu trong văn bản 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3] II. Chữa câu sai 1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Ph.hiện và chữa các lỗi thường gặp về câu trong văn bản 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11

Lý thuyết

- Đọc g.trình [1] tr. 22-36.-Đọc g.trình [3] tr.214-277

III. Thực hành một số thao tác rèn luyện về câu 1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Thực hành các phép biến đổi câu 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12Lý

thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]

Chương IVI. Các yêu cầu về dùng từ trong văn bảnII. Một số thao tác dùng từ và trau dồi vốn từ

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3] III. Các loại lỗi dùng từ

thường gặp1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Thực hành về lỗi dùng từ 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3] IV. Chính tả trong văn bản 1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Một số lỗi chính chính thường gặp, cách chữa 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Bài tập chính tả 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập Chương III và IV Một nội dung từ Chương

III đến IV 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

44

Page 45: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu và tìm hiểu thông qua tài liệu, sách và giáo trình có liên

quan đến môn học do giáo viên bộ môn cung cấp và giới thiệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện...

- Sưu tầm, nghiên cứu thêm những vấn đề liên quan đến học phần của mình.- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đủ, ch.bị bài tốt và tích cực th.luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- H.động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. - Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp. - Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

45

Page 46: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNKĨ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN 1

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Phước MỹChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Ngữ VănĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội, Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại, email: 0987515539; email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng.4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 28 tiết- Thực hành: 14 tiết- Tự học: 90 tiết- Bài tập, kiểm tra: 03 tiết

5. Môn học tiên quyết: Sinh viên đã học xong học phần Pháp luật đại cương.6. Mục tiêu của môn học:

a. Kiến thức: Sinh viên nắm chắc đặc trưng của văn bản pháp quy, cũng như những yêu cầu về nội dung, thể thức của văn bản pháp quy, từ đó biết phân biệt cách soạn thảo văn bản pháp quy với văn bản hành chính.

b. Kĩ năng: Giúp sinh viên biết cách soạn thảo và xử lí các loại văn bản Pháp quy: Nghị quyết, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Chỉ thị một cách chính xác, rõ ràng, đúng yêu cầu.

c. Thái độ: Có lập trường tư tưởng vững vàng, có đạo đức và nếp sống lành mạnh, có lòng say mê, yêu nghề và có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong của người cán bộ công chức, viên chức.

7. Tóm tắt nội dung môn học:Môn học Kĩ thuật soạn thảo văn bản 1 nhằm trang bị cho sinh viên những

kiến thức cần thiết về các loại văn bản quản lí hành chính: văn bản qui phạm pháp luật và văn bản hành chính thông thường (nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông tư...). Hiểu rõ về thể thức, thẩm quyền cũng như quy trình soạn thảo và ban hành các loại văn bản này. Đồng thời cũng trang bị cho sinh viên một số nghiệp vụ cơ bản khác trong công tác văn phòng (như quy định về quản lý và sử dụng con dấu).

46

Page 47: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8. Nội dung chi tiết môn học:Chương I. Khái niệm, ý nghĩa và hình thức soạn thảo văn bản pháp qui (3t LT)I. Khái niệm và đặc trưng của Văn bản pháp qui

1. Khái niệm2. Đặc trưng

II. Ý nghĩa và tầm quan trọng của văn bản pháp quiIII. Các hình thức soạn thảo văn bản pháp qui

1. Các văn bản pháp quy của chính phủ2. Các văn bản pháp quy của thủ tướng chính phủ3. Các văn bản pháp quy của Bộ trưởng và thủ trưởng các quan thuộc

chính phủ4. Các văn bản pháp quy liên ngành5. Các văn bản pháp quy của chính quyền và các cấp ở địa phương

Chương II. Những yêu cầu kĩ thuật soạn thảo văn bản pháp qui (VBPQ) 12 tiết (11t LT; 1t KT)I. Những yêu cầu chung

1. Nắm vững đường lối chính trị của Đảng2.Văn bản được ban hành phải phù hợp với chức năng3. Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo4. Văn bản pháp quy phải được trình bày đúng thể thức5. Người soạn thảo văn bản pháp quy cần có nghiệp vụ

II. Những yêu cầu về nội dung của VBPQ1.Văn bản pháp quy phải có tính mục đích2. Văn bản pháp quy phải đảm bảo tính khoa học3. Văn bản pháp quy phải đảm bảo các yêu cầu về thể thức4. Văn bản pháp quy phải có tính khả thi5. Văn bản pháp quy phải có tính đại chúng6. Văn bản pháp quy phải có tính quy phạm

III. Những yêu cầu về thể thức của văn bản1. Phần mở đầu2. Phần triển khai3. Phần kết

IV. Ngôn ngữ văn bản pháp qui1. Tính chính xác rõ ràng2. Tính phổ thông, đại chúng3. Tính khách quan, phi cá thể4. Tính trang trọng, lịch sử5. Tính khuôn mẫu6. Sử dụng câu đúng ngữ pháp7. Sử dụng từ đúng chính tả8. Sử dụng từ đúng quan hệ kết hợp

47

Page 48: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

V. Một số qui tắc trong soạn thảo VBPQ1. Qui tắc diễn đạt qui phạm2. Qui tắc cơ cấu văn bản qui phạm pháp luật3. Qui tắc sử dụng từ ngữ thể văn pháp luật

* Kiểm tra: 1 tiếtChương III. Kĩ thuật soạn thảo một số văn bản qui phạm pháp luật thông dụng

30 tiết (13t LT; 15t TH; 2t KT)I. Kĩ thuật soạn thảo Nghị quyết 6 tiết (2t LT; 4t TH)

1. Vai trò của nghị quyết và những trường hợp cần ra nghị quyết2. Kết cấu của Nghị quyết3. Cách thức xây dựng bản nghị quyết4. Một số mẫu nghị quyếtThực hành: 4 tiết

II. Kĩ thuật soạn thảo Nghị định 6 tiết (3t LT; 3t TH)1. Khái niệm nghị định2. Nội dung của nghị định3. Kết cấu của nghị định4. Một số mẫu nghị địnhThực hành: 3 tiết

III. Kĩ thuật soạn thảo Quyết định (QĐ) 6 tiết (3t LT; 3t TH) 1. Vai trò của quyết định và thẩm quyền ra quyết định

2. Cách thức soạn thảo các bản QĐ3. Một số mẫu quyết định

a. Quyết định trực tiếp đưa ra quy phạm pháp luậtb. Quyết định ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phục. Mẫu văn bản quy phạm pháp luật phụ kèm theo quyết địnhd. Quyết định cá biệt

Thực hành: 3 tiết * Kiểm tra: 1 tiếtIV. Kĩ thuật soạn thảo Chỉ thị 5 tiết (2t LT; 3t TH)

1.Vai trò, tác dụng của bản chỉ thị2. Những yêu cầu khi soạn thảo một bản chỉ thị3. Bố cục của một bản chỉ thị4. Một số mẫu chỉ thịThực hành: 3 tiết

V. Kĩ thuật soạn thảo Thông tư 5 tiết (3t LT; 2t TH)1. Vai trò, tác dụng của thông tư2. Kết cấu của của thông tư3. Sử dụng ngôn ngữ trong bản thông tư4. Một số mẫu thông tưThực hành: 2 tiết

* Kiểm tra: 1 tiết

48

Page 49: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Hoàng Giang (biên soạn), Cẩm nang kĩ thuật soạn thảo văn bản, NXB Lao động Xã hội, năm 2008.

b. Học liệu tham khảo[2]. Giáo trình, Kĩ thuật xây dựng và ban hành văn bản, NXBGD, năm

2006.[3]. Nguyễn Văn Thâm, Hướng dẫn kĩ thuật nghiệp vụ hành chính, NXB

Thống kê, năm 2003.[4]. Tạ Hữu Ánh, Công tác hành chính - văn phòng trong cơ quan nhà

nước, NXB CTQG, năm 2002.[5]. Thông tư số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP: "Thông tư liên tịch hướng

dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản".[6]. Thông tư số 01/2011/TT-BNV: "Thông tư hướng dẫn về thể thức và

kĩ thuật trình bày văn bản hành chính".10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Ch.bị của SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra

Chương I 3 3 6Chương II 11 1 12 24Chương III 13 15 2 30 60

Tổng 28 14 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1],[2], [3], [5], [6]- Tóm tắt được ND cơ bản

Chương I. I. Khái niệm và đặc trưng của Văn bản pháp quiII. Ý nghĩa và tầm quan trọng của văn bản pháp quiIII. Các hình thức soạn thảo văn bản pháp qui

3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Tìm hiểu tổng quan về VBQLNN

2Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3],[5], [6]- Tóm tắt được ND cơ bản

Chương II. I. Những yêu cầu chungII. Những yêu cầu về nội dung của VBPQ

3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Tìm hiểu tổng quan về VBQLNN

49

Page 50: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

3Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6]- Tóm tắt được ND cơ bản

Chương II. III. Những yêu cầu về thể thức của văn bản 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Tìm hiểu tài liệu số [5], [6]

4Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6]- Tóm tắt được ND cơ bản

Chương II. IV. Ngôn ngữ văn bản pháp qui 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Tìm hiểu tài liệu số [5], [6]

5

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5]- T.tắt n.dung cơ bản

Chương II V. Một số qui tắc trong soạn thảo VBPQ 2t P.học

K.tra Ôn tập ch. I, II Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (8t): So sánh điểm mới trong hai tài liệu số [5] và [6]

6

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5]- T.tắt n.dung cơ bản

Chương III I. Kĩ thuật soạn thảo Nghị quyết 2t P.học

Thực hành

Soạn thảo Nghị quyết

Soạn thảo Nghị quyết1t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Nghị quyết và chữa các lỗi sai.

7Thực hành

Ch.bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Chương III Thực hành3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Nghị quyết và chữa các lỗi sai.

8Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5]- Tóm tắt được ND cơ bản

II. Kĩ thuật soạn thảo Nghị định

3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Nghị định và chữa các lỗi sai.

9Thực hành

Ch.bị bài theo c.hỏi cho trước

Chương III. Tập soạn thảo Nghị định 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Nghị định và chữa các lỗi sai.

10Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3],[5]- T.tắt n.dung cơ bản

Chương III. III. Kĩ thuật soạn thảo Quyết định 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Quyết định và chữa các lỗi sai.

50

Page 51: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

11Thực hành

Ch.bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Chương IIITập soạn thảo Quyết định 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Quyết định và chữa các lỗi sai.

12

K.tra Ôn tập ch.III Kiểm tra tín chỉ 2 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5]- Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IIIIV. Kĩ thuật soạn thảo Chỉ thị 2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Chỉ thị và chữa các lỗi sai.

13Thực hành

Ch.bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Chương IIITập soạn thảo Chỉ thị 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Chỉ thị và chữa các lỗi sai.

14Lý

thuyết

- Đọc TL [1], [2], [3], [5]- T.tắt được n.dung cơ bản- Ch.bị bài theo câu hỏi cho trước

Chương IIIV. Kĩ thuật soạn thảo Thông tư 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Thông tư và chữa các lỗi sai.

15Bài tập

Ch.bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Chương IIITập soạn thảo Thông tư 2t P.học

K.tra Ôn tập ch. III Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Thông tư và chữa các lỗi sai.

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Phải nghiên cứu chương trình cụ thể ở mục Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện....

- Thảo luận tích cực, có chất lượng.- Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra.- Thi kết thúc học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

51

Page 52: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; Thực hành nhóm /tháng; Thực hành cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm Thực hành nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm Thực hành

NCKH học phần Kĩ thuật soạn thảo văn bản 1 thay thế thi hết học phần (Theo quy định của Nhà trường)

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

52

Page 53: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNKỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN 2

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Phước MỹChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Ngữ VănĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội, Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại, email: 0987515539; email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.032. Loại học phần: bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng.4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 28 tiết- Thực hành: 14 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Sinh viên đã học xong học phần Kĩ thuật soạn thảo văn bản 1.

6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức: Sinh viên nắm chắc đặc trưng của văn bản pháp quy, cũng

như những yêu cầu về nội dung, thể thức của văn bản pháp quy, từ đó biết phân biệt cách soạn thảo văn bản hành chính với văn bản pháp quy.

b. Kĩ năng: Giúp sinh viên biết cách soạn thảo và xử lí các loại văn bản hành chính: Công văn, Thông báo, Biên bản, Tờ trình, Hợp đồng, ...một cách chính xác, rõ ràng, đúng yêu cầu, đúng thể thức.

c. Thái độ: Có lập trường tư tưởng vững vàng, có đạo đức và nếp sống lành mạnh, có lòng say mê, yêu nghề và có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong của người cán bộ công chức, viên chức.

7. Tóm tắt nội dung môn học:Môn học Kĩ thuật soạn thảo văn bản 2 nhằm trang bị cho sinh viên những

kiến thức cần thiết về kỹ năng soạn thảo, trình bày và ban hành các loại văn bản trong công tác văn phòng (các loại văn bản: quyết định, tờ trình, báo cáo, biên bản, công văn, …), cũng như trong hoạt động kinh doanh (hợp đồng, thư thương mại …) - những kỹ năng rất cần thiết trong hoạt động nghề nghiệp sau này.

53

Page 54: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Khái quát về văn bản hành chính 5 tiết (5t LT)

I. Khái niệm về văn bản hành chính.II. Các hình thức văn bản hành chính.III. Vai trò của văn bản hành chính.V. Văn phong ngôn ngữ hành chính công vụ

1. Khái niệm2. Chức năng3. Tính chất4. Đặc điểm5. Những yêu cầu về hành văn

V. Kĩ thuật soạn thảo văn bản hành chính1. Nguyên tắc soạn thảo văn bản hành chính2. Quy trình soạn thảo văn bản hành chính

Chương II. Kĩ thuật soạn thảo các văn bản HC thông dụng 40 tiết (23t LT; 14t TH; 3t KT)I. Kĩ thuật soạn thảo công văn 6 tiết (4t LT; 2t TH)

1. Khái niệm2. Vai trò tác dụng của công văn3. Những yêu cầu khi soạn thảo công văn4. Xây dựng bố cục một công văn5. Phương pháp viết nội dung công văn6. Các loại mẫu công văn7. Thực hành

II. Kĩ thuật soạn thảo báo cáo 6 tiết (3t LT; 2t TH; 1t KT)1. Khái niệm2. Vai trò của báo cáo3. Những yêu cầu khi soạn thảo một bản báo cáo4. Một số mẫu báo cáo5. Thực hành

Kiểm tra: 01 tiếtIII. Kĩ thuật soạn thảo tờ trình 6 tiết (4t LT; 2t TH)

1. Khái niệm2. Những yêu cầu khi soạn thảo tờ trình3. Cách xây dựng tờ trình4. Phương pháp viết tờ trình5. Một số mẫu tờ trình6. Thực hành

IV. Kĩ thuật soạn thảo thông báo 6 tiết (4t LT; 2t TH) 1. Khái niệm

2. Các loại thông báo thường gặp3. Cách xây dựng bố cục thông báo4. Phương pháp viết các loại thông báo5. Một số mẫu thông báo6. Thực hành

54

Page 55: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

V. Kĩ thuật soạn thảo biên bản 6 tiết (3t LT; 2t TH; 1t KT)1. Khái niệm biên bản 2. Vai trò tác dụng của biên bản3. Các thể loại biên bản4. Yêu cầu của một biên bản5. Cách xây dựng bố cục biên bản6. Phương pháp viết các loại biên bản 7. Một số mẫu biên bản8. Thực hành

Kiểm tra: 01 tiếtVI. Kĩ thuật soạn thảo diễn văn 6 tiết (4t LT; 2t TH)

1. Khái niệm. 2.Vai trò và tác dụng của diễn văn3. Những yêu cầu khi soạn thảo diễn văn4. Xây dựng bố cục và cách viết diễn văn5. Thực hành

VII. Soạn thảo hợp đồng 6 tiết (3t LT; 2t TH; 1t KT)1 .Khái niệm2. Các loại hợp đồng 3. Phương pháp soạn thảo một số hợp đồng thông dụng4. Mẫu hợp đồng5. Thực hành

Kiểm tra: 01 tiết 9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc[1]. Hoàng Giang (biên soạn), Cẩm nang kĩ thuật soạn thảo văn bản,

NXB Lao động Xã hội, năm 2008.b. Học liệu tham khảo

[2]. Giáo trình, Kĩ thuật xây dựng và ban hành văn bản, NXBGD, năm 2006.

[3]. Nguyễn Văn Thâm, Hướng dẫn kĩ thuật nghiệp vụ hành chính, NXB Thống kê, năm 2003.

[4]. Tạ Hữu Ánh, Công tác hành chính - văn phòng trong cơ quan nhà nước, NXB CTQG, năm 2002.

[5]. Thông tư số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP: "Thông tư liên tịch hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản".

[6]. Thông tư số 01/2011/TT-BNV: "Thông tư hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính".

[7]. Văn bản pháp quy, hành chính, hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự

55

Page 56: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Ch.bị của SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra

Chương I 5 5 10

Chương II 23 14 3 40 80

Tổng 28 14 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- Tóm tắt được nội dung cơ bản

Chương I. I. Khái niệm về văn bản hành chính.II. Các hình thức văn bản hành chính.III. Vai trò của văn bản hành chính.IV. Văn phong hành chính công vụ

3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Tìm hiểu tổng quan về VBHC

2Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản

Chương I. IV. Văn phong hành chính công vụV. Kĩ thuật soạn thảo văn bản hành chính

3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Tìm hiểu tổng quan về VBHC

3

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản

Chương II. I. Kĩ thuật soạn thảo công văn

2t P.học

Thực hành Soạn thảo công văn Chương II.

Soạn thảo công văn 1t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu công văn và chữa các lỗi sai.

4

Thực hành Soạn thảo công văn Chương II.

Soạn thảo công văn 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản

Chương II II. Kĩ thuật soạn thảo báo cáo

2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu công văn và chữa các lỗi sai.

56

Page 57: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

5

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản

Chương II II. Kĩ thuật soạn thảo báo cáo

1t P.học

Thực hành Soạn thảo báo cáo Chương II.

Soạn thảo báo cáo 2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu báo cáo và chữa các lỗi sai.

6

K.tra Ôn tập chương I Các nội dung đã học 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản

Chương II. III. Kĩ thuật soạn thảo tờ trình

2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu báo cáo và chữa các lỗi sai.

7

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản

Chương II. III. Kĩ thuật soạn thảo tờ trình

2t P.học

Thực hành Soạn thảo Tờ trình Chương II.

Soạn thảo Tờ trình 1t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu tờ trình và chữa các lỗi sai.

8

Thực hành Soạn thảo Tờ trình Chương II.

Soạn thảo Tờ trình 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản- Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Chương II. IV. Kĩ thuật soạn thảo thông báo 2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Tờ trình và chữa các lỗi sai.

9Thực hành Soạn thảo Thông báo Chương II.

Soạn thảo Thông báo 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Thông báo và chữa các lỗi sai.

10Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản- Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Chương II. V. Kĩ thuật soạn thảo biên bản 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Biên bản và chữa các lỗi sai.

11

Thực hành Soạn thảo Biên bản Chương II.

Soạn thảo Biên bản 2t P.học

K.tra Ôn tập chương II Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Thông báo và chữa các lỗi sai.

12Lý

thuyếtChuẩn bị theo câu hỏi GV cho trước

Chương IIITập soạn thảo Chỉ thị 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Chỉ thị và chữa các lỗi sai.

57

Page 58: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

13

Thực hành

Soạn thảo Chỉ thịChương II. Soạn thảo Chỉ thị

2t P.học

Lý thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản- Ch.bị bài theo câu hỏi cho trước

Chương IIVI. Kĩ thuật soạn thảo diễn văn 1t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Diễn văn và chữa các lỗi sai.

14Lý

thuyết

- Đọc TLTK [1], [2], [3], [5], [6] phần có liên quan- T.tắt được n.dung cơ bản- Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Chương IIVII. Kĩ thuật soạn thảo Hợp đồng 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Hợp đồng và chữa các lỗi sai.

15

Thực hành

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Chương IIVII. Kĩ thuật soạn thảo Hợp đồng

2t P.học

K.tra Ôn tập chương II Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (8t): Sưu tầm các mẫu Hợp đồng và chữa các lỗi sai.

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Phải nghiên cứu chương trình cụ thể ở mục Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện....

- Thảo luận tích cực, có chất lượng.- Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra.- Thi kết thúc học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm

58

Page 59: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp. - Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH

học phần Kĩ thuật soạn thảo văn bản 2 thay thế thi hết học phần (Theo quy định của Nhà trường)

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểmĐiểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

59

Page 60: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNLUẬT HÀNH CHÍNH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Võ Thị Hoài

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Đại học Ngành được đào tạo: Đại học luậtĐịa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An; Điện thoại: 0944466777; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt ÁnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ ngành Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0912113406; Email: [email protected].

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Minh LệChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ, Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ Giáo dục họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 038 3848661, 0972205875; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã môn học: 240.042. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của SV: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết Sinh viên đã học xong học phần: Pháp luật đại cương

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh nhưng kiến thức cơ bản trong quản lý

hành chính nhà nước như: Cơ quan hành chính nhà nước; quan hệ pháp luật hành chính; cán bộ; công chức; quyết định hành chính; thủ tục hành chính; trách nhiệm pháp lý hành chính. Từ đó, nâng cao nâng cao năng lực người cán bộ trong hoạt động văn phòng.

b. Kỹ năngGiúp người học có khả năng đánh giá khoa học về quy định pháp luật

hành chính nhà nước. Từ đó, có khả năng nắm bắt các công việc của một cán bộ văn phòng.

c. Thái độ, chuyên cầnSinh viên hứng thú với các vấn đề của lý luận của bộ môn, mong muốn

60

Page 61: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

được áp dụng trong thực tế. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học

Môn học được cấu trúc thành hai phần với 9 chương:- Phần 1 gồm Chương I, II, III trình bày những khái niệm cơ bản của luật

hành chính.- Phần 2 gồm Chương IV, V, VI, VII, VIII, IX trình bày những nội dung cơ bản

của luật hành chính như: Cơ quan hành chính nhà nước; cán bộ; công chức; quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội và cá nhân; quyết định hành chính; thủ tục hành chính; vi phạm pháp luật hành chính và trách nhiệm hành chính.

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Khái niệm chung về Luật hành chính 2 tiết (2t LT)

I. Luật hành chính1. Khái niệm2. Đối tượng điều chỉnh3. Phương pháp điều chỉnh

II. Tương quan luật hành chính với một số nghành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam

1. Luật hành chính và luật Hiến pháp2. luật hành chính và luật lao động3. Luật hành chính và luật hình sự.4. Luật hành chính và luật dân sự5. Luật hành chính và luật đất đai

Chương II. Nguồn của Luật hành chính 2 tiết (2t LT)I. Khái niệm và phân loại nguồn của luật hành chính

1. Khái niệm2. Phân loại nguồn của Luật hành chính3. Căn cứ theo chủ thể ban hành4. Căn cứ theo phạm vi hiệu lực

II. Hệ thống hóa nguồn của luật hành chính1. Tập hợp hóa2. Pháp điển hóa

Chương III. Quy phạm PL hành chính và quan hệ PL hành chính 2 tiết (2t LT)I. Quy phạm pháp luật hành chính

1. Khái niệm2. Đặc điểm.3. Cấu trúc4. Phân loại5. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính

II. Quan hệ pháp luật hành chính1. Khái niệm2. Đặc điểm3. Cấu trúc

61

Page 62: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

4. Phân loạiChương IV. Cơ quan hành chính nhà nước 3 tiết (3t LT)

I. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước1. Khái niêm2. Đặc điểm

II . Phân loại cơ quan hành chính nhà nước1. Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ hoạt động2. Căn cứ theo nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc3. Căn cứ theo thẩm quyền

III. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước1. Các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương2. Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

Chương V. Cán bộ, công chức 7 tiết (2t LT; 4t TL; 1t KT).I. Chế độ công vụ

1. Khái niệm2. Nguyên tắc

II. Khái niệm và phân loại cán bộ, công chức1. Khái niệm cán bộ, công chức.2. Phân loại cán bộ, công chức.

III. Cách thức tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức1. Bầu2. Tuyển dụng3. Sử dụng4. Quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức

IV. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức (Thảo luận)1. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức2. Những việc cán bộ, công chức không được làm

V. Chế độ khen thưởng và trách nhiệm pháp lý của CB, CC (Thảo luận)1. Chế độ khen thưởng2. Trách nhiệm pháp lý.

Chương VI. Tổ chức xã hội và cá nhân 2 tiết (2t LT).I. Tổ chức xã hội

1. Khái niệm và phân loại tổ chức xã hội2. Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội

II. Cá nhân1. Công dân Việt Nam2. Người nước ngoài và người không quốc tịch

Chương VII. Quyết định hành chính 3 tiết (3t LT).I. Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chính

1. Khái niệm62

Page 63: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

2. Đặc điểmII. Phân loại quyết định hành chính

1. Căn cứ theo tính chất pháp lý2. Căn cứ theo cơ quan ban hành3. Căn cứ theo trình tự ban hành4. Căn cứ theo hình thức thể hiện

III. Các yêu cầu đối với quyết định hành chính.1. Tính hợp pháp2. Tính hợp lý

IV. Khiếu nại, khiếu kiện quyết định hành chính1. Khiếu nại2. Khiếu kiện

Chương VIII. Thủ tục hành chính 7 tiết (2t LT; 4t TL; 1t KT).I. Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính

1. Khái niệm2. Đặc điểm

II. Các nguyên tắc của thủ tục hành chính1. Pháp chế2. Khách quan3. Chính xác, minh bạch4. Bình đẳng trước pháp luật giữa các bên tham gia thủ tục hành chính.5. Đơn giản, tiết kiệm6. Nhanh chóng, kịp thời

III. Các giai đoạn của thủ tục h.chính và cải cách h.chính (Thảo luận)1. Các giai đoạn của thủ tục hành chính

a. Khởi xướng vụ việcb. Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ ánc. Thi hành quyết địnhd. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại, xem xét lại quyết định đã ban hành.

2. Cải cách thủ tục hành chính.a. Nội dung cải cách hành chínhb. Kết quả bước đầu và những hạn chế

Chương IX. Vi phạm PL hành chính và trách nhiệm PL hành chính 2 tiết (2t LT).I. Vi phạm pháp luật hành chính

1. Khái niệm2. Các yếu tố cấu thành

II. Trách nhiệm hành chính1. Khái niệm2. Đặc điểm

III. Các hình thức xử lý vi phạm hành chính1. Các nguyên tắc xử lý2. Các hình thức xử lý vi phạm

63

Page 64: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9. Học liệu:a. Học liệu bắt buộc

[1]. Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hành chính, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2009.

b. Học liệu tham khảo[2]. Đại học luật Hà Nội, Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật, NXB

Công an nhân dân, năm 2005.[3]. Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi năm 2013)[4]. Luật cán bộ công chức năm 2008.[5]. Luật tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân

dân năm 2003.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lý thuyết

Thảo luận

Kiểm tra

Chương I. Kh.niệm chung về Luật hành chính 2     2 4

Chương II. Nguồn của Luật hành chính 2     2 4Chương III. Quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính 2     2 4

Chương IV. Cơ quan hành chính nhà nước 3     3 6Chương V. Cán bộ, công chức 2 4 1 7 14Chương VI. Tổ chức xã hội và cá nhân 2     2 4Chương VII. Quyết định hành chính 3     3 6Chương VIII. Thủ tục hành chính 2 4 1 7 14Chương IX. Vi phạm pháp luật hành chính và trách nhiệm pháp luật hành chính 2     2 4

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm1

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu tham khảo (TLTK)

Chương I.I. Luật hành chínhII. Tương quan luật hành chính với một số ngành luật khác trong hệ thống PL V.Nam

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL theo hướng dẫn của GV: Tr 7- 27 (TL)- Đối tượng điều chỉnh

64

Page 65: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Phương pháp điều chỉnh- Tương quan giữa luật hành chính và một số nghành luật khác.

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và TLTK

Chương II.I. Khái niệm và phân loạiII. Hệ thống hóa nguồn của luật hành chính

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL theo hướng dẫn của GV: Tr 27- 46 (TL)- Nguồn của luật hành chính- Phân loại nguồn của luật hành chính- Hệ thống hóa nguồn của luật hành chính

3

Lý thuyếtĐọc tài liệu số [1] và TLTK

Chương III.I. Quy phạm pháp luật HCII. Quan hệ pháp luật HC

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t) NCTL theo hướng dẫn của GV: Tr 47- 74 (TL)- Kh.niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại quy phạm pháp luật hành chính- Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại quan hệ pháp luật hành chính

4

Lý thuyết

Đọc tài liệu số [1] và TLTK số [2], [3]

Chương IV.I. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nướcII. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t) : NCTL theo hướng dẫn của GV: Tr 189- 192- Cơ quan hành chính nhà nước.- Phân loại cơ quan hành chính

5

Lý thuyết

Đọc tài liệu số [1] và TLTK số [2], [4]

Chương IV.III. Hệ thống cơ quan HCNNChương V.I. Chế độ công vụ

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL Tr 193- 202; Tr 214-217- Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.- Công vụ và nguyên tắc của chế độ công vụ

6

Lý thuyết

Đọc tài liệu số [1] và TLTK số [3]

Chương V.II. Khái niệm và phân loại cán bộ, công chứcIII. Cách thức tuyển dụng, sử dụng, quản lý CB, CC

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t) NCTL : Tr 207-214; Tr 218- 224- Cán bô, công chức.- Quản lý cán bộ, công chức

7

Thảo luận

Đọc tài liệu số [1] và TLTK số [3]

IV. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chứcV. Chế độ khen thưởng và tr.nhiệm pháp lý của CB, CC

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL Tr 225 – 240; Làm đề cương

65

Page 66: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức- Chế độ khen thưởng và trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức

8

Thảo luậnĐọc tài liệu số [1] và TLTK số [3]

V. Chế độ khen thưởng và trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức

1t P.học

Kiểm traÔn tập Chương I, II, III, IV, V

Các nội dung đã học 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL Tr 230 – 240; Làm đề cươngChế độ khen thưởng và trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức

9

Lý thuyếtĐọc tài liệu số [1] và TLTK số [4]

Chương VI.I. Tổ chức xã hội.II. Cá nhân

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL theo hướng dẫn của GV: Tr 241- 302- Tổ chức xã hội.- Cá nhân

10Lý thuyết

Đọc tài liệu số [1] và TLTK

Chương VII.I. Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chínhII. Phân loại QĐ hành chính

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL theo hướng dẫn của GV: Tr 169-174Quyết định hành chính

11

Lý thuyết

Đọc tài liệu số [1] và TLTK

III. Các yêu cầu đối với quyết định hành chính.IV. Khiếu nại, khiếu kiện quyết định hành chínhChương VIII.I. Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL Tr 185-188; Tr 141-156- Các yêu cầu với quyết định hành chính.- Khiếu nại, khiếu kiện quyết định hành chính- Thủ tục hành chính

12Lý thuyết

Tài liệu (TL) và TLTK 1

II. Các nguyên tắc của thủ tục hành chính

1t P.học

Thảo luận NCTL theo h.dẫn: Tr 141- 156; làm đề cương TL

III. Các giai đoạn của thủ tục hành chính và cải cách hành chính

1t P.học

66

Page 67: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL theo hướng dẫn của GV: Tr 141- 156Nguyên tắc của thủ tục hành chính

13

Thảo luận Tài liệu (TL) theo h.dẫn của GV

III. Các giai đoạn của thủ tục h.chính 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL Tr 162-166; làm đề cương TL- Các giai đoạn của thủ tục hành chính.- Cải cách hành chính

14

Thảo luậnNCTL, TLTK theo h.dẫn của GV

III. Các giai đoạn của thủ tục h.chính và cải cách h.chính

1t P.học

Kiểm traÔn tập Chương VI, VII, VIII

Các nội dung đã học 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL Tr 162-166; làm đề cương TL

- Các giai đoạn của thủ tục hành chính.

- Cải cách hành chính

15

Lý thuyếtTài liệu (TL) và TLTK 1

Chương IX. Vi phạm pháp luật hành chính và trách nhiệm pháp luật hành chính

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t):NCTL theo hướng dẫn của GV: Tr 162-166;

- Vi phạm pháp luật hành chính

- trách nhiệm pháp luật hành chính

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Nghiên cứu tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo

- Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, học tập theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp;

- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;

- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế;

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học* Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa vào: Quy chế đào

tạo Đại học và Cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo; Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học

67

Page 68: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

* Tiêu chí cụ thể đối với môn học:- Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.- Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Điểm hệ số 1: gồm 1 con điểm chuyên cần và ý thức học tập, 1 con điểm

thảo luận. Điểm chuyên cần bị trừ khi nghỉ học: nghỉ 1 tiết không có lý do trừ 0,8 điểm, nghỉ 1 tiết có lý do trừ 0,3 điểm.

Không trừ điểm chuyên cần khi SV được Hiệu trưởng điều động vì công việc chung.

Điểm ý thức học tập đạt điểm tối đa khi: tham gia học tập trên lớp với ý thức tốt, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia các ý kiến xây dựng bài, các ý kiến thảo luận.

Điểm hệ số 2 (được thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần): 2 điểm kiểm tra định kỳ (Hình thức kiểm tra: tự luận, thời gian: 45 phút / một bài kiểm tra).

- Điểm thi kết thúc học phần do khoa xã hội tổ chức thiSV vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không đủ điều kiện dự

thi học phần.- Cách tính điểm học phần:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3

68

Page 69: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Lệ

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ, Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ Giáo dục học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 038 3848661, 0972205875; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt ÁnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ, Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ ngành Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0912113406; Email: [email protected].

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.052. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Sinh viên đã học xong các học phần: Pháp luật đại cương, Luật hành chính

6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức chung về quản lý

nhà nước và những nội dung cơ bản về quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực: kinh tế; văn hoá, xã hội; khoa học công nghệ, tài nguyên, môi trường và an ninh, quốc phòng. trật tự an toàn xã hội.

b. Kỹ năng: Hình thành cho sinh viên kỹ năng tiếp cận, vận dụng các văn bản, nội dung quản lý nhà nước vào hoạt động chuyên môn theo đúng nguyên tắc, linh hoạt.

c. Thái độ: Sinh viên có nhận thức đúng về vai trò của quản lý nhà nước; có ý thức trau dồi năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học được cấu trúc thành 2 phần với 6 chương:- Phần 1 gồm Chương I và Chương II trình bày những nội dung cơ bản về

quản lý nhà nước.- Phần 2 gồm các Chương III, IV, V và VI trình bày những nội dung cơ bản về

quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực như: kinh tế - tài chính; văn hoá, giáo dục, y tế; khoa học công nghệ, tài nguyên, môi trường; an ninh, quốc phòng. trật tự an toàn xã

69

Page 70: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

hội.8. Nội dung chi tiết môn họcPHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Chương I. Kh.niệm, đ.điểm và nguyên tắc cơ bản của QLNN 3 tiết (3t LT)I. Một số khái niệm cơ bản (1t LT)

1. Nhà nướca. Bộ máy nhà nướcb. Cơ quan nhà nước c. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

2. Quản lý3. Quản lý nhà nước4. Quản lý hành chính nhà nước

II. Đ.điểm và nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước (2t LT)1. Đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước2. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước

Chương II. Chủ thể, khách thể và nội dung của hoạt động quản lý HCNN 5 tiết (3t LT; 2t TL)

I. Chủ thể, khách thể của hoạt động quản lý HCNN (1t LT)1. Chủ thể quản lý hành chính nhà nước2. Khách thể quản lý hành chính nhà nước

II. Nội dung quy trình hoạt động chủ yếu của quản lý HCNN (2t LT)1. Quy hoạch, kế hoạch2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước3. Sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức 4. Ra các q.định quản lý hành chính và tổ chức thực hiện quyết định5. Phối hợp hoạt động6. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực công7. Giám sát, kiểm tra, báo cáo, tổng kết, đánh giá

III. Cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay ( 2t TL)1. Khái niệm cải cách hành chính nhà nước2. Sự cần thiết khách quan phải cải cách hành chính nhà nước3. Mục tiêu cải cách hành chính nhà nước4. Nội dung cải cách hành chính nhà nước

PHẦN II. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰCChương III. Quản lý nhà nước về kinh tế, tài chính 7 tiết (4t LT; 2t TL; 1t KT)

I. Quản lý nhà nước về kinh tế (2t LT; 1t TL)1. Những vấn đề chung

a. Kh.niệm và sự cần thiết khách quan của quản lý NN về KTb. Đối tượng, phạm vi quản lý nhà nước về kinh tếc. Chức năng của nhà nước trong quản lý nhà nước về kinh tếd. Phương thức quản lý nhà nước về kinh tế (Thảo luận)e. Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế (Thảo luận)

70

Page 71: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

2. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tếII. Quản lý nhà nước về tài chính (2t LT; 1t TL)

1. Những vấn đề chunga. Một số khái niệm cơ bảnb. Hệ thống tài chínhc. Chức năng của tài chínhd. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước về tài chính e. Mục tiêu, nguyên tắc quản lý nhà nước về tài chính

2. Nội dung quản lý nhà nước về tài chínha. Quản lý và điều hành ngân sách nhà nướcb. Quản lý tài chính doanh nghiệpc. Quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụngd. Quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính (Thảo luận)e. Quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm (Thảo luận)

Kiểm tra: 1 tiếtChương IV. Quản lý nhà nước về văn hoá, giáo dục, y tế 6 tiết (4t LT; 2t TL)

I. Quản lý nhà nước về văn hoá (1t LT; 1t TL)1. Những vấn đề chunga. Khái niệm văn hoáb. Ch.trương, ch.sách của Đảng và Nhà nước về q.lý văn hoá (Thảo

luận)c. Đối tượng quản lý nhà nước về văn hóa (Thảo luận)

2. Nội dung quản lý nhà nước về văn hoáa. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về văn hoáb. Xây dựng và thực thi hệ thống chính sách về văn hoác. Đầu tư tài chính cho văn hoád. Kiểm tra, giám sát các hoạt động văn hoá thông tin

II. Quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo (2t LT)1. Những vấn đề chung

a. Hệ thống giáo dục - đào tạo ở Việt nam (Thảo luận)b. Chủ trương của Đảng và nhà nước về giáo dục - đào tạo

2. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạoa. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạob. Ban hành và tổ chức thực hiện hệ thống PL về quản lý GD-ĐTc. Xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển GD-ĐTd. Đầu tư cho giáo dục đào tạoe. Phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực giáo dụcf. K.tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực GD-ĐT

III. Quản lý nhà nước về y tế (1t LT; 1t TL)1. Những vấn đề chung

a. Quan điểm cơ bản b. Những thách thức đối với ngành y tế (Thảo luận)

71

Page 72: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

c. Mục tiêu của ngành y tế (Thảo luận)d. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về y tế

2. Nội dung quản lý nhà nước về y tếa. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về y tế b. Ban hành và tổ chức thực hiện h.thống văn bản pháp luật về y tếc. Hoạch định và ch.đạo triển khai các ch.trình b.vệ và ch.sóc s.khoẻ nhân

dând. Đầu tư cho y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dâne. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực y tế

Chương V. QLNN về khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường 5 tiết (4t LT, 1t TL)I. Quản lý nhà nước về khoa học công nghệ (2t LT; 1t TL)

1. Những vấn đề chunga. Một số khái niệm cơ bảnb. Sự cần thiết kh.quan của QLNN về khoa học công nghệ (Thảo luận)

2. Nội dung quản lý nhà nước về khoa học công nghệa. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về khoa học công nghệb. Ban hành và tổ chức thực hiện hệ thống chính sách, pháp luật về

khoa học công nghệc. Đầu tư tài chính cho hoạt động khoa học công nghệd. Tổ chức quản lý công tác thẩm định, ứng dụng, công bố kết quả

nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ (Thảo luận)e. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp

luật trong lĩnh vực khoa học công nghệII. Quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường (2t LT)

1. Những vấn đề chunga. Một số khái niệm cơ bảnb. Sự cần thiết khách quan của quản lý NN về tài nguyên, môi trường

2. Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trườnga. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trườngb. Quản lý nhà nước về tài nguyênc. Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trườngd. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tài

nguyên, môi trường Chương VI. QLNN về QPAN, trật tự an toàn xã hội 4 tiết (2t LT; 1t TL; 1t KT)

I. Quản lý nhà nước về quốc phòng (1t LT; 0,5t TL)1. Khái niệm quốc phòng2. Quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về xây dựng

nền quốc phòng trong tình hình mới (Thảo luận)3. Một số nội dung cơ bản quản lý nhà nước về quốc phòng

II. QLNN về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội (1t LT; 0,5t TL)1. Các khái niệm cơ bản2. Quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về bảo đảm an

72

Page 73: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội (Thảo luận)3. Một số n.dung cơ bản QLNN về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội

* Kiểm tra: 1 tiết9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc [1]. Học viện hành chính quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành

chính nhà nước (Chương trình chuyên viên), phần I, xuất bản 2004.[2]. Học viện hành chính quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành

chính nhà nước (Chương trình chuyên viên), phần II, xuất bản 2004.[3]. Học viện hành chính quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành

chính nhà nước (Chương trình chuyên viên), phần III, xuất bản 2004.b. Học liệu tham khảo

[4]. Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình hành chính công, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006.

[5]. PGS, TS Nguyễn Hữu Khiển, TS Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Hỏi và đáp về quản lý hành chính nhà nước (Chương trình chuyên viên), tập 1, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội 2009.

[6]. PGS, TS Nguyễn Hữu Khiển, TS Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Hỏi và đáp về quản lý hành chính nhà nước (Chương trình chuyên viên), tập 2, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội 2009.

[7]. PGS, TS. Nguyễn Hữu Khiển, TS. Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Hỏi và đáp về quản lý hành chính nhà nước (Chương trình chuyên viên), tập 3, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội 2009.

[8]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X của Đảng cộng sản Việt nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần

Lên lớp C. bị của SV

Lý thuyết

Thảo luận

Kiểm tra Tổng

Chương I. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước 3     3 6

Chương II. Chủ thể, khách thể và nội dung của hoạt động quản lý HCNN 3 2   5 10

Chương III. QLNN về kinh tế, tài chính 4 2 1 7 14Chương IV. QLNN về văn hoá, giáo dục, y tế 4 2   6 12Chương V. Quản lý nhà nước về khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường 4 1   5 10

Chương VI. Quản lý nhà nước về quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội 2 1 1 4 8

73

Page 74: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Tổng 20 8 2 60 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1 Lý thuyếtĐọc tài liệu số [1], [2] và các TLTK

Chương I.I. Một số KN cơ bảnI. Đặc điểm của QLHC NN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [1] Tr 52 - 82; số [2] Tr 5-14

2 Lý thuyết

Đọc tài liệu số [2] và các TLTK

II. Ng.tắc c.bản của QLHCNNChương II.I. Chủ thể, khách thể của hoạt động QLHCNN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [2] Tr 17-27; các TLTK

3 Lý thuyết Đọc tài liệu số [2] và TLTK

II. Nội dung quy trình hoạt động chủ yếu của QLHCNN 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [2] Tr 15-16; các TLTK

4 Thảo luận Đọc TL số [2] và TLTK;Đ.cương TL

III. Cải cách HCNN trong giai đoạn hiện nay 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [2] Tr 157-183; làm đề cương TL

5 Lý thuyết Đọc tài liệu số [3] và TLTK

Chương III.I. Quản lý NN về kinh tế 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr 16-23; các TLTK

6

Thảo luậnĐọc tài liệu số [3] và TLTK;Đề cương TL

IV. Ph.thức QLNN về kinh tế V. Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế

1t P.học

Lý thuyết Đọc tài liệu số [3] và TLTK

II. QLNN về tài chính 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr 26-29; làm đề cương TL

7

Lý thuyết Đọc tài liệu số [3] và TLTK

II. Quản lý nhà nước về tài chính (Tiếp) 1t P.học

Thảo luậnĐọc tài liệu số [3] và TLTK;Đề cương TL

IV. QLNN đối với thị trường tài chính V. QLNN đối với h.động b.hiểm

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr 115-156; làm đề cương TL

8

Kiểm tra Ôn tập Chương I, II, III.

Các nội dung đã học 1t P.học

Lý thuyết Đọc tài liệu số [3] và TLTK

Chương IV.I. QLNN về văn hoá 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr 285-306; TLTK9 Thảo luận Đọc tài liệu số [3]

và TLTK;Đề cương TL

II. Ch.trương, chính sách của Đảng và NN về q.lý văn hoáIII. Đ.ượng QLNN về văn hóa

1t P.học

74

Page 75: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Lý thuyết Đọc tài liệu số [3] và TLTK

II. QLNN về giáo dục - đào tạo 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr 290-292; làm đề cương TL

10 Lý thuyếtĐọc tài liệu số [3] và TLTK

II. Quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo (tiếp)III. Quản lý NN về y tế

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr311-340; TLTK

11

Thảo luận

Đọc tài liệu số [3] và TLTK

I. Hệ thống GD-ĐT... II. Những thách thức đối với ngành y tế III. MT của ngành y tế

1t P.học

Lý thuyếtĐọc tài liệu số [3] và TLTK

Chương V.I. Quản lý nhà nước về khoa học công nghệ

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr312,328-330; làm đề cương TL- Hệ thống GD-ĐT ở VN

- Thách thức, mục tiêu của ngành y tế

12 Lý thuyết

Đọc tài liệu số [3] và TLTK

I. Quản lý nhà nước về KHCN (Tiếp)II. Quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): Tr343-392; TLTK

13

Lý thuyếtĐọc tài liệu số [3] và TLTK

II. Quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường (tiếp)

1t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu số [3] và TLTK

III. Sự cần thiết khách quan của QLNN về KHCNIV. Tổ chức QL công tác thẩm định... KHCN

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr350, 351; làm đề cương TL

14 Lý thuyết

Đọc tài liệu số [3] và TLTK

Chương VI.I. QLNN về quốc phòngII. QLNN về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr439-462; TLTK15

Thảo luận

Đọc tài liệu số [3] và TLTK

I. Quan điểm về xây dựng nền QP trong tình hình mớiII. Q.điểm về bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội

1t P.học

Kiểm tra Ôn tập Chương Các nội dung đã học 1t P.học

75

Page 76: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

IV, V, VI.Chuẩn bị của SV (4t): NCTL số [3] Tr311-340; TLTK

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên- SV phải chuẩn bị đầy đủ các học liệu bắt buộc và các học liệu tham khảo.- Nghiên cứu Giáo trình, các tài liệu học tập, tham khảo theo sự hướng

dẫn của giảng viên. - Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên.- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu và tham gia tích cực các giờ thảo luận dưới

sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên.- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn họca. Tiêu chí đánh giá

Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa vào: Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo; Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

b. Tiêu chí cụ thể- Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.- Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Điểm hệ số 1: gồm 1 con điểm chuyên cần và ý thức học tập, 1 con điểm

thảo luận.Điểm chuyên cần bị trừ khi nghỉ học: nghỉ 1 tiết không có lý do trừ 0,8

điểm, nghỉ 1 tiết có lý do trừ 0,3 điểm. Không trừ điểm chuyên cần khi SV được Hiệu trưởng điều động vì công việc chung.

Điểm ý thức học tập đạt điểm tối đa khi: tham gia học tập trên lớp với ý thức tốt, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia các ý kiến xây dựng bài, các ý kiến thảo luận.

Điểm hệ số 2 (được thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần): gồm 2 con điểm kiểm tra định kỳ (Hình thức kiểm tra: tự luận, thời gian: 45 phút / một bài kiểm tra). Điểm thi kết thúc học phần do khoa xã hội tổ chức thi

SV vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không đủ điều kiện dự thi học phần.

c. Cách tính điểm học phầnĐiểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3

76

Page 77: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNLỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng

Chức danh: giảng viên; thạc sỹ; Ngành được đào tạo: SP giáo dục chính trị, thạc sỹ triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị trường CĐSP Nghệ An;Điện thoại: 0904645168 email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt ÁnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: SP ngành Giáo dục chính trị; Thạc sỹ Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0912113406. Email: [email protected].

3. Họ và tên: Võ Thị Hoài Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Đại học Ngành được đào tạo: Đại học luậtĐịa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An;Điện thoại: 0944466777 . Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.062. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy cho ngành: Công tác xã hội, Quản trị văn phòng 4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của SV: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: học phần này phải học sau các học phần: Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, Pháp luật đại cương

6. Mục tiêu của môn học- Kiến thức: trang bị cho người học những kiến thức cơ bản vị trí, chức

năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước CHXHCN Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.

- Kỹ năng: sau khi học người học nhận thức, tiếp cận và vận dụng đúng vị trí, vai trò của các cơ quan nhà nước trong hoạt động thực tiễn.

- Thái độ chuyên cần: nhận thức đúng về vị trí vai trò, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan nhà nước, tôn trọng Hiến Pháp, sống và làm việc theo Hiến pháp

7. Tóm tắt nội dung môn học: môn học gồm 8 chương. Chương I giới thiệu chung về nhà nước. Chương II đến Chương VIII giới thiệu về tổ chức các cơ

77

Page 78: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

quan nhà nước Việt Nam từ năm 1945 đến nay.8. Nội dung chi tiết môn học

Chương I. Những kh.niệm c.bản của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin về nhà nước (2t LT)I. Nguồn gốc ra đời và bản chất của nhà nước (1t LT)

1. Nguồn gốc của nhà nước2. Bản chất của nhà nước

II. Chức năng và các kiểu, hình thức của nhà nước (1t LT) 1. Khái niệm 2. Các kiểu và hình thức nhà nước

Chương II. Tổ chức các cơ quan nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 – 1954 (theo Hiến pháp 1946) 4 tiết (3t LT;1t TL)

I. Nghị viện nhân dân (0,5t LT)1. Vị trí2. Nhiệm vụ quyền hạn3. Cơ cấu tổ chức 4. Nguyên tắc, lề lối làm việc

II. Chính phủ (1,5t LT)1. Lịch sử hình thành chính phủ2. Vị trí3. Nhiệm vụ, quyền hạn 4. Cơ cấu tổ chức5. Nguyên tắc lề lối làm việc

III. Tổ chức cơ quan chính quyền địa phương (1t TL)1. Từ sau cách mạng tháng 8 đến ngày 19/12/19462. Trong kháng chiến chống pháp từ 1946 – 1954

IV. Tổ chức cơ quan tư pháp (1t LT)1.Tổ chức tòa án từ tháng 9/ 1945 đến trước năm 19502. Tổ chức tòa án từ 1950

Chương III. Tổ chức bộ máy cá cơ quan nhà nước Viêt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1954 – 1975 (Theo Hiến Pháp 1959) 6 tiết (4t LT; 2t TL)

I. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp trung ương 1. Quốc Hội và Ủy ban thường vụ QH (1t LT)2. Chủ tịch nước (1t LT)3. Hội đồng chính phủ (1t LT)4. Tòa án nhân dân tối cao (0,5t LT)5. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (0,5t LT)

II. Tổ chức bội máy các cơ quan chính quyền địa phương1. Hội đồng nhân dân các cấp (0,5t TL) 2. Ủy ban hành chính các cấp (0,5t TL)3. Tòa án nhân dân địa phương (0,5t TL)

78

Page 79: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

4. Viện kiểm sát nhân dân địa phương (0,5t TL)Chương IV. Tổ chức b.máy các c.quan nhà nước Cộng hòa Miền nam Việt Nam

(1954 - 1975) (1t LT)I. Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền (1954 - 1960) (0,5t LT)II. Giai đoạn xây dựng và củng cố chính quyền (0,5t LT)

1. Giai đoạn xây dựng và củng cố chính quyền năm 1960 – 19692. Chính quyền Cách mạng Miền Nam Việt Nam từ 1960 – 1976

Chương V. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước Việt Nam cộng hòa(1954 – 1975) (1t LT; 1t KT)

I. Nền đệ nhất cộng hòa và bản Hiến pháp 1956 (0,5t LT)1. Cơ quan cấp trung ương2. Cơ quan cấp địa phương

II. Nền đệ nhị cộng hòa và bản Hiến pháp 1967 (0,5t LT)1. Cơ quan cấp trung ương 2. Tổ chức bộ máy cấp địa phương

Kiểm tra: 1tiếtChương VI. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Viêt Nam (Theo Hiến pháp 1980) (3t LT; 2t TL)I. Nhà nước CHXHCN Việt Nam (1t LT)

1. Sự ra đời của nhà nước CHXHCN Việt Nama. Hội nghị hiệp thương và Tổng tuyển cử ngày 25/4/1976b. Quốc hội chung của nhà nước thống nhất

2. Những nguyên tắc hoạt động cơ bản của nhà nước II. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước CHXHCN Việt Nam (Theo Hiến pháp 1980)

1. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp trung ươnga. Quốc Hội và Hội đồng nhà nước (1t LT)b. Chủ tịch nước (0,5t LT)c. Hội đồng bộ trưởng (0,5t LT)d. Tòa án nhân dân tối cao (0,5t LT)e. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (0,5t LT)

2. Tổ chức bộ máy các cơ quan chính quyền địa phươnga. Hội đồng nhân dân các cấp (0,5t TL)b. Ủy ban nhân dân các cấp (0,5t TL)c. Tòa án nhân dân địa phương (0,5t TL)d. Viện kiểm sát nhân dân (0,5t TL)

79

Page 80: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chương VII. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước CHXHCN Việt Nam

(Theo H. pháp 1992 và Ng.quyết sửa đổi b.sung một số điều của H.pháp năm 2001) (3t LT; 2t TL)

I. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp trung ương1. Quốc Hội và Ủy ban thường vụ QH (1t LT)2. Chủ tịch nước (0,5t LT)3. Chính phủ (0,5t LT)4. Tòa án nhân dân tối cao (0,5t LT)5. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (0,5t LT)

II. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp địa phương1. Hội đồng nhân dân các cấp (0,5t TL)2. Ủy ban nhân dân các cấp (0,5t TL)3. Tòa án nhân dân địa phương (0,5t TL)4. Viện kiểm sát nhân dân địa phương (0,5t TL)

Chương VIII. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước CHXHCN Việt Nam (Theo Hiến pháp 2013) (3t LT; 1t TL; 1t KT)

I. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp trung ương 1. Quốc hội và Ủy ban thường vụ QH (1t LT)2. Chủ tịch nước (0,5t LT)3. Chính phủ (0,5t LT)4. Hệ thống cơ quan tư pháp (1t LT)

II. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp địa phương (1t TL)1. Hội đồng nhân dân các cấp 2. Ủy ban nhân dân các cấp3. Tòa án nhân dân địa phương4. Viện kiểm sát nhân dân địa phương

Kiểm tra: 1 tiết9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc [1]. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 [2]. Hiến pháp 1992 (bổ sung và sửa đổi), [3]. Hiến pháp 2013.[4]. Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa năm 1946, 1967

b. Học liệu tham khảo [1]. Giáo trình Lịch sử và tổ chức các cơ quan nhà nước Việt Nam –

Trường CĐ văn thư lưu trữ - TƯI, năm 2004[2]. Luật tổ chức Quốc Hội 2002[3]. Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002[4]. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, 2002[5]. Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003[6]. Vi. Wikipedia.org

80

Page 81: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp Tổng Chuẩn bị

của SVLý thuyết Thảo luận Kiểm traChương I 2     2 4Chương II 3 1   4 8Chương III 3 2   5 10Chương IV 1     1 2Chương V 1   1 2 4Chương VI 4 2   6 12Chương VII 3 2   5 10Chương VIII 3 1 1 5 10

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH.thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị

Nội dung chínhTh.gian,địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc tài liệu tham khảo 1. Tr5 -> tr30

Chương I. Những khái niệm cơ bản của lý luận Mác – Lênin về nhà nước

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NCTL tham khảo 1Nguồn gốc bản chất NN.Bản chất, chức năng của NN, các kiểu và hình thức của NN

2Lý

thuyếtNC TLBB1 (chương III, IV) và HL TK 1

Chương II. Phần I: Cơ quan NN cấp trung ương

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NC HL TK 1 và TL bắt buộc 1Quốc hội. Chủ tịch nước.

3

Lý thuyết

TLBB1 (ch V, VI) và HL tham khảo 1

Chương II.III.Ch.phủ c.quan tư pháp

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL bắt buộc 1, học liệu Tk. Chuẩn bị Đề cương TL

Chương II. Phần II. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp địa phương

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): Đọc TL bắt buộc 1 và học liệu TK 1Chính phủ, cơ quan tư pháp, các cơ quan nhà nước cấp địa phương.

4 Lý thuyết

TLBB1 (ch.IV,V) và học liệu TK 1

Chương III. 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NC TL bắt buộc 1và học liệu TK 1Quốc hội, Ủy ban thường vụ QH, Chủ tịch nước

81

Page 82: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

5

Lý thuyết

TLBB1 (chương VI, VIII) và TLTK 1

Chương III. III. Chính phủIV. H.thống c.quan tư pháp

1t P.học

Thảo luận

NC TL bắt buộc 1 (chương VII), học liệu tk1, đề cương tl

Chương III. phần II. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp địa phương

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t) : NC TLBB 1 (chương VII), TLTK1, đề cương tlChính phủ, hội đồng nhân dân các cấp, ủy ban nhân dân các cấp

6

Thảo luận

NC TL bắt buộc 1 (chương VII), học liệu tk1, đề cương tl

Phần II. Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp địa phương tiếp

1t P.học

Lý thuyết

TL TK 1 (bài 5) và học liệu tham khảo 6

Chương IV. Nhà nước Cộng hòa Miền nam VN

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NC TL bắt buộc 1 và học liệu TK 6HĐND, UBND, UBMTDTGPMM, NN cộng hòa miền nam Việt Nam

7

Lý thuyết

Học liệu bắt buộc 4 và học liệu tham khảo 1

Chương V. Nhà nước Việt Nam Cộng hòa

1t P.học

Kiểm tra

Ôn tập Chương I, II, III, IV, V

KT số 1 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NC học liệu bắt buộc 1,4 và học liệu TK 1

8

Lý thuyết

Học liệu bắt buộc 1 (chương VI, VII) và học liệu tham khảo 1

Chương VI.I. nhà nước CHXHCN Việt NamII. Tổ chức bộ máy CHXHCN Việt Nam theo hiến pháp 1980

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t) : NC Học liệu bắt buộc 1 và học liệu tham khảo 1Quốc hội, Hội đồng nhà nước,

9Lý

thuyết

Học liệu bắt buộc 1 (chương VII, VIII) và học liệu tham khảo 1

Chương VI.(Mục II)3. Hội đồng bộ trưởng.4. Tòa án nhân dân.5. Viện kiểm sát nhân dân

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t) : NC Học liệu bắt buộc 1 và học liệu tham khảo 110

Thảo luận

Học liệu bắt buộc 1 và tham khảo 1. Đề cương TL

Chương VI. Phần II.Tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước cấp địa phương

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NC học liệu bắt buộc 1 và tham khảo 1. Đề cương

82

Page 83: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

TL

11

Lý thuyết

Học liệu bắt buộc 2 và học liệu TK 1,2, 3

Chương VII. I. Tổ chức bộ máy NN trung ương

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NC Học liệu BB 2 và học liệu tham khảo 1, 2, 3Quốc hội, Ủy ban thường vụ QH, Chính phủ

12

Lý thuyết

Học liệu BẮT BUỘC 2 và học liệu TK 1, 2,3,4

Chương VII I. 3 TAND. I.4 VKSND

1t P.học

Thảo luận

Học liệu BẮT BUỘC 2 và học liệu TK Đề cương thảo luận

Chương VII. Phần II 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t) : NC Học liệu bắt buộc 2 và học liệu TK 1, 2,3,4TAND, VKSND, các cơ quan nhà nước cấp địa phương theo HP 1992

13

Thảo luận

NC Học liệu bắt buộc 2 và học liệu tk 1, 5. Đề cương TL

Chương VII. Phần II 1t P.học

Lý thuyết

Học liệu bắt buộc 3 và học liệu TK 2,3.

Chương VIII.Phần I, I và II

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t) :NC Học liệu bắt buộc 3 và học liệu tham khảo 2,3.Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước

14

Lý thuyết

Học liệu bắt buộc 2 và học liệu TK 2,3.

Chương VIII.III, IV

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): NC Học liệu BB 2 và học liệu tham khảo 2,3.Chính phủ, tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân

15

Thảo luận

Học liệu bắt buộc 2 và học liệu TK 5.Đề cương TL

Chương VIII. Phần II 1t P.học

Kiểm tra viết

Ôn tập Chương VI, VII, VIII

KT số 2 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t) : NC Học liệu bắt buộc 2 và học liệu tham khảo 5.Các cơ quan nhà nước cấp địa phương

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu đối với sinh viên:- SV phải chuẩn bị đầy đủ các học liệu bắt buộc và các học liệu tham

khảo- Nghiên cứu giáo trình, các tài liệu học tập, tham khảo theo sự hướng

dẫn của giảng viên.

83

Page 84: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Tham gia đầy đủ các giờ giảng của giảng viên.- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu và tham gia tích cực các giờ thảo luận

dưới sự hướng dẫn và điều kiển của giảng viên.- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế.

12. Phương pháp và hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả- Mục tiêu của từng hình thức kiểm tra - đánh giá

+ Tham gia học tập trên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận.

+ Hoàn thành tốt nội dung nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu.+ Tham gia và có đủ các bài kiểm tra định kỳ, cuối kỳ.

- Tiêu chí đánh giá: Theo quy chế 43/2007/ QĐ – BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ giáo dục đào tạo và quyết định số 702/ QĐ – CĐSP về việc ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22/11/2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An

- Tiêu chí cụ thể + Cho thang điểm 10 (từ 0 đến 10), lấy đến chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận cho giảng viên thực hiện gồm: Điểm hệ số 1

là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên, điểm thảo luận. Cụ thể: cho điểm chuyên cần trừ điểmchuyên cần khi nghỉ học 1 tiết

(Không có lý do: 0,8 điểm. Có lý do: 0,3 điểm. Không trừ điểm khi SV được điều động vì công việc chung); cho điển ý thức học tập khi SV tham gia học tập trên lớp có ý thức tốt, tích cực xây dựng bài, tham gia các ý kiến thảo luận tốt; cho điểm thảo luân khi SV chuẩn bị bài đầy đủ, đúng yêu cầu.

Điểm hệ số 2 (được thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần) gồm: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm đánh giá phần thực hành…Hình thức kiểm tra viết, thời gian: 45 phút.

Điểm đành giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2. 2)/N (N = số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

+ Sinh viên vắng quá 20% số tiết của chương trình sẽ không đủ điều kiện để thi học phần

+ Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức thi

Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + điểm thi học phần nhân x 2)/3.

84

Page 85: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ VĂN THƯ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhânNgành được đào tạo: Hành chính họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0989883887 Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đàm Thị GiangChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915698827 Email :

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.072. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thảo luận: 10 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức

Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được: - Nắm được kiến thức cơ bản về nghiệp vụ văn thư như khái niệm, đặc

điểm, nội dung, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư; yêu cầu đối với cán bộ văn thư; quản lý nhà nước về công tác văn thư; trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư trong cơ quan và các nghiệp vụ văn thư cụ thể.

- Nắm được quy định chung của pháp luật về nghiệp vụ văn thư để hiểu và thực hiện đúng.

b. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:

- Có các kỹ năng thực tiễn như đọc, hiểu và vận dụng đúng quy định về nghiệp vụ văn thư để có thể thực hiện đúng và hướng dẫn việc thực hiện đúng các nội dung đó;

- Rèn luyện các kỹ năng cần thiết của một cán bộ văn thư trong cơ quan, tổ chức như: quản lý và giải quyết văn bản đến, đi; quản lý và sử dụng con dấu; lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan.

c. Thái độ Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được: Tôn trọng và thực hiện đúng, nghiêm túc các quy định của Đảng và Nhà

nước về nghiệp vụ văn thư trong công việc của bản thân.

85

Page 86: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học gồm 05 chương, khái quát hóa cho người học những kiến thức

cơ bản về nghiệp vụ văn thư, giúp người học có thể nâng cao năng lực và cải tiến công tác văn thư trong cơ quan, tổ chức.

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về khái niệm, đặc điểm, nội dung, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư; yêu cầu đối với cán bộ văn thư; trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư trong cơ quan và các nghiệp vụ văn thư cụ thể như quản lý và giải quyết văn bản đến, đi; quản lý và sử dụng con dấu; lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan.

8. Nội dung chi tiết môn học

Chương I. Những vấn đề cơ bản về công tác văn thư 9 tiết (6t LT; 3t TL)I. Khái niệm, nội dung, yều cầu của công tác văn thư

1. Khái niệm 2. Nội dung3. Yều cầu của công tác văn thư

II. Vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư1. Vị trí của công tác văn thư2. Ý nghĩa của công tác văn thư

III. Những yêu cầu đối với cán bộ văn thư các cơ quan, tổ chức1. Yêu cầu về phẩm chất chính trị2. Yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ3. Những yêu cầu khác

IV. Thảo luận: Trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư trong cơ quan1. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan2. Trách nhiệm của chánh văn phòng (hoặc trưởng phòng hành chính)3. Trách nhiệm của thủ trưởng các đơn vị trong cơ quan4. Trách nhiệm của công chức, viên chức nói chung5. Trách nhiệm của văn thư chuyên trách trong cơ quan

Chương II. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi 12 tiết (9t LT; 2t TL; 1t KT)I. Khái niệm và những nguyên tắc chung

1. Khái niệm 2. Nguyên tắc chung đối với việc tổ chức quản lý văn bản đi

II. Nội dung và nghiệp vụ tổ chức quản lý văn bản đi1. K.tra thể thức, hình thức và k.trình bày; ghi số và ngày, tháng của văn bản2. Trình ký văn bản3. Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật4. Đăng ký văn bản đi5. Làm thủ tục, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi6. Lưu văn bản đi

III. Thảo luậnVẽ sơ đồ và trình bày quy trình tổ chức quản lý giải quyết văn bản đi.

Kiểm tra: 1 tiết86

Page 87: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chương III. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến 12 tiết (9t LT; 3t TL)I. Khái niệm và nguyên tắc chung

1. Khái niệm 2. Nguyên tắc chung đối với việc quản lý và giải quyết văn bản đến

II. Nội dung và nghiệp vụ tổ chức quản lý văn bản đến1. Tiếp nhận văn bản đến2. Phân loại sơ bộ, bóc bì văn bản đến3. Đóng dấu “Đến”, ghi số và ngày đến4. Đăng ký văn bản đến5. Trình và chuyển giao văn bản đến6. Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến

III. Thảo luậnVẽ sơ đồ và trình bày quy trình tổ chức quản lý giải quyết văn bản đến.

Chương IV. Quản lý và sử dụng con dấu 3 tiết (2t LT; 1t KT)I. Khái niệm, tầm quan trọng của việc quản lý và sử dụng con dấu

1. Khái niệm2. Tầm quan trọng

II. Quy định về quản lý và sử dụng con dấu1. Các văn bản hiện hành của Nhà nước về quản lý và sử dụng con dấu2. Quy định về quản lý và sử dụng con dấu

a. Nguyên tắc đóng dấub. Sử dụng và bảo quản con dấuc. Quản lý việc sử dụng con dấu

Kiểm tra: 1 tiếtChương V. Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan 9 tiết (6t LT; 2t TL; 1t KT)

I. Khái niệm, vị trí, tác dụng của việc lập hồ sơ1. Khái niệm2. Vị trí, tác dụng của việc lập hồ sơ

a. Vị trí của lập hồ sơb. Tác dụng của lập hồ sơ

II. Yêu cầu của việc lập hồ sơ1. Hồ sơ được lập phải phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của đơn vị

hoặc cơ quan, tổ chức2. Đảm bảo mối liên hệ khách quan giữa các văn bản 3. Các văn bản trong hồ sơ phải cùng giá trị4. Văn bản trong hồ sơ phải đảm bảo đúng thể thức văn bản

III. Tổ chức lập hồ sơ trong cơ quan, tổ chức 1. Lập danh mục hồ sơ2. Hướng dẫn lập hồ sơ theo danh mục hồ sơ

IV. Nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan nhà nước1. Giao nộp hồ sơ tài liệu2. Thủ tục nộp lưu

Kiểm tra: 1 tiết

87

Page 88: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Hoàng Giang, Cẩm nang Nghiệp vụ Văn thư cơ bản, NXB Lao động Xã hội, năm 2008;

[2]. Học viện Hành chính, Văn phòng, văn thư và lưu trữ trong cơ quan nhà nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2006;

[3]. Trường Cao đẳng Văn thư TW I, Giáo trình Nghiệp vụ Văn thư, 2006;b. Học liệu tham khảo

[4]. Các văn bản Quy phạm pháp luật về công tác văn thư hiện hành;[5]. PGS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm – TS. Lưu Kiến Thanh – TS. Lê

Xuân Lam – ThS. Bùi Xuân Lự, Hướng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ hành chính, NXB Thống kê, Hà Nội (Trang 59 - 94), năm 2003;

[6]. Tạp chí Văn thư - Lưu trữ - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;[7]. Vương Đình Quyền, Lý luận và phương pháp công tác Văn thư, NXB

ĐHQG Hà Nội;[8]. www.ebook.edu.vn

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

Tổng Ch.bị của SVLý

Thuyết Thảo luận Kiểm tra

Chương I 6 3 9 18Chương II 9 2 1 12 24Chương III 9 3 12 24Chương IV 2 1 3 6Chương V 6 2 1 9 18

Tổng 32 10 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu: Khái niệm, nội dung, yêu cầu, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư.

Chương II. Khái niệm, nội dung, yêu cầu của công tác văn thưII. Vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

88

Page 89: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

2Lý

thuyết

- Đọc g.trình [1], [2], [3].- Tìm hiểu: Yêu cầu về ph.chất chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ và các yêu cầu khác của cán bộ văn thư.

III. Những yêu cầu đối với cán bộ văn thư các cơ quan, tổ chức 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

3Thảo luận

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu: Trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ VT.

IV. Thảo luận: Trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ công tác VT trong cơ quan

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

4Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu: Kh.niệm, những ng.tắc chung và n.dung nghiệp vụ tổ chức quản lý VB đi.

Chương III. Khái niệm và những nguyên tắc chungII. Nội dung và nghiệp vụ tổ chức quản lý VB đi

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

5Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu ngh.vụ: trình ký, đóng dấu và đăng ký văn bản đi.

II. Nội dung và nghiệp vụ tổ chức quản lý VB đi 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

6Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu: thủ tục chuyển, theo dõi việc chuyển phát và lưu văn bản đi.

II. Nội dung và nghiệp vụ tổ chức quản lý VB đi 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

7

Thảo luận

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Vẽ sơ đồ và học cách trình bày quy trình.

III. Thảo luận: Vẽ sơ đồ và tr.bày quy trình tổ chức q.lý giải quyết văn bản đi.

2t P.học

K.tra Ôn tập Chương I, II Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (6T)

8Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu: Khái niệm, nguyên tắc chung và nghiệp vụ tiếp nhận văn bản đến, phân loại sơ bộ, bóc bì văn bản đến.

Chương IIII. Khái niệm và nguyên tắc chungII. Nội dung và nghiệp vụ tổ chức quản lý văn bản đến

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

9Lý

thuyết

- Đọc g. trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu: Đóng dấu “Đến”, ghi số và ngày đến và đăng ký văn bản đến.

II. Nội dung và nghiệp vụ tổ chức quản lý văn bản đến 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

89

Page 90: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu: Trình và chuyển giao, g.quyết và theo dõi, đôn đốc việc g.quyết văn bản đến.

II. Nội dung và nghiệp vụ tổ chức quản lý văn bản đến 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

11Thảo luận

- Đọc g. trình số [1], [2], [3].- Vẽ sơ đồ và học cách trình bày quy trình.

III. Thảo luận: Vẽ sơ đồ và trình bày quy trình tổ chức q.lý g.quyết văn bản đến.

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

12

Lý thuyết

- Đọc g. trình số [1], [2], [3].- Đọc VB luật về quản lý và sử dụng con dấu- Tìm hiểu: Khái niệm, tầm quan trọng và quy định về quản lý và sử dụng con dấu.

Chương IVI. Khái niệm, tầm quan trọng của việc quản lý và sử dụng con dấuII. Quy định về quản lý và sử dụng con dấu

2t P.học

K.tra Ôn tập Chương III và IV Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (6T)

13Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu: KN, vị trí, tác dụng và yêu cầu của lập HS

Chương VI. Khái niệm, vị trí, tác dụng của việc lập hồ sơII. Y.cầu của việc lập hồ sơ

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

14Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3].- Tìm hiểu: việc tổ chức lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan nhà nước.

III. Tổ chức lập hồ sơ trong cơ quan, tổ chức IV. Nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan nhà nước

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

15

Thảo luận

- Đọc g.trình số [1], [2], [3]..- Tìm hiểu: Tổ chức lập hồ sơ trong cơ quan, tổ chức.

Thảo luận: Tổ chức lập hồ sơ trong cơ quan, tổ chức. 2t P.học

K.tra Ôn tập Chương III, IV, V. Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (6T)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật quy định về

nghiệp vụ văn thư.- Tham gia các đề tài NCKH dành cho sinh viên chuyên ngành (với sinh

viên khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 03 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.

90

Page 91: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 12.1. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 03 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH

học phần Nghiệp vụ văn thư thay thế thi hết học phần (theo quy định của Nhà trường)

- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.12.2. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do trừ: 0,5 điểm+ Có lý do trừ: 0,2 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 03 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

12.3. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức

thi, được dùng cùng với điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. - Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3 (Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

91

Page 92: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNNGHIỆP VỤ LƯU TRỮ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân Ngành được đào tạo: Hành chính học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại : 0989883887 Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.082. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thảo luận: 10 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thứcMục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:

- Nắm được kiến thức lí luận cơ bản về công tác lưu trữ đặc biệt là nghiệp vụ lưu trữ để hiểu và thực hiện đúng;

- Nắm được kiến thức chung về nghiệp vụ lưu trữ để có thể phân tích, thảo luận và bình luận về: những vấn đề cơ bản của công tác lưu trữ; nghiệp vụ phân loại tài liệu; thu thập và bổ sung tài liệu vào lưu trữ; xác định giá trị tài liệu; thống kê tài liệu lưu trữ; chỉnh lý tài liệu; công cụ tra cứu khoa học tài liệu trong các lưu trữ; bảo quản tài liệu; tổ chức sử dụng tài liệu.

b. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:

- Có kỹ năng phân loại tài liệu; thu thập và bổ sung tài liệu vào lưu trữ; xác định giá trị tài liệu; thống kê tài liệu lưu trữ; chỉnh lý tài liệu; công cụ tra cứu khoa học tài liệu trong các lưu trữ; bảo quản tài liệu; tổ chức sử dụng tài liệu;

- Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu, hệ thống hoá, khái quát hoá trong NCKH;

- Có kỹ năng làm việc với người khác, đặc biệt là công dân và các nhân viên hành chính khác.

92

Page 93: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

c. Thái độMục tiêu về thái độ người học cần đạt được:

- Biết tôn trọng, kế thừa những kiến thức về nghiệp vụ lưu trữ để hiểu sâu hơn về Nhà nước Việt Nam.

- Biết tôn trọng các quy định của pháp luật về nghiệp vụ lưu trữ để hướng dẫn và thực hiện đúng.

- Có lập trường tư tưởng vững vàng, có đạo đức và nếp sống lành mạnh, có lòng say mê, yêu nghề và có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong của người cán bộ công chức, viên chức.

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học gồm 02 chương khái quát hóa cho người học những kiến thức

chung về nghiệp vụ lưu trữ, giúp người học nâng cao năng lực và cải tiến công tác lưu trữ trong hoạt động văn phòng.

Môn học cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về những vấn đề cơ bản của công tác lưu trữ; nghiệp vụ phân loại tài liệu; thu thập và bổ sung tài liệu vào lưu trữ; xác định giá trị tài liệu; thống kê tài liệu lưu trữ; chỉnh lý tài liệu; công cụ tra cứu khoa học tài liệu trong các lưu trữ; bảo quản tài liệu; tổ chức sử dụng tài liệu.

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Những vấn đề cơ bản về công tác lưu trữ 12 tiết (9t LT; 2t TL; 1t KT)

I. Tài liệu lưu trữ1. Khái niệm tài liệu lưu trữ 2. Các loại hình tài liệu lưu trữ 3. Những đặc điểm chủ yếu của tài liệu lưu trữ4. Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ

II. Công tác lưu trữ 1. Khái niệm công tác lưu trữ2. Nội dung công tác lưu trữ 3. Tính chất công tác lưu trữ

III. Thảo luận: Các yêu cầu chủ yếu trong công tác lưu trữ 1. Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ2. Bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ3. Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ có hiệu quả

Kiểm tra: 01 tiếtChương II. Những khâu nghiệp vụ chủ yếu trong công tác lưu trữ 33 tiết (23t LT; 8t TL; 2t KT)

I. Phân loại tài liệu phông lưu trữ quốc gia Việt Nam1. Các khái niệm2. Phân loại tài liệu phông lưu trữ quốc gia Việt Nam3. Phân loại tài liệu phông lưu trữ cơ quan

a. Biên soạn bản lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phôngb. Thảo luận: Chọn và xây dựng phương án phân loại tài liệu

93

Page 94: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

II. Thu thập và bổ sung tài liệu vào lưu trữ1. Khái niệm thu thập, bổ sung tài liệu2. Nội dung công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ3. Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ cơ quan4. Thảo luận: Công tác thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ lịch sử

III. Xác định giá trị tài liệu1. Khái niệm về xác định giá trị tài liệu2. Các nguyên tắc xác định giá trị tài liệu3. Các tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu4. Thảo luận: Tổ chức công tác xác định giá trị tài liệu

IV. Thống kê tài liệu lưu trữ1. Khái niệm, ý nghĩa của thống kê tài liệu lưu trữ2. Những nguyên tắc thống kê tài liệu lưu trữ3. Nội dung và phương pháp thống kê tài liệu lưu trữ

Kiểm tra: 1 tiếtV. Chỉnh lý tài liệu

1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu chỉnh lý tài liệu2. Nguyên tắc chỉnh lý3. Thảo luận: Vẽ sơ đồ và trình bày các bước chỉnh lý tài liệu

VI. Công cụ tra cứu khoa học tài liệu trong các lưu trữ1. Khái niệm và yêu cầu của công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ2. Các loại công cụ tra cứu chủ yếu

a. Mục lục hồ sơb. Các bộ thẻ tra tìm tài liệu lưu trữc. Sách hướng dẫn nội dung tài liệu lưu trữd. Thảo luận: Ứng dụng công nghệ thông tin để tra cứu tài liệu lưu trữ

VII. Bảo quản tài liệu1. Khái niệm, ý nghĩa và nội dung bảo quản tài liệu lưu trữ2. Các nguyên nhân gây hư hại tài liệu

a. Chất cấu thành tài liệu lưu trữb. Điều kiện thiên nhiênc. Điều kiện bảo quản và sử dụng tài liệu

3. Thảo luận: Những yêu cầu về kho tàng, trang thiết bị bảo quản VIII. Tổ chức sử dụng tài liệu

1. Khái niệm và ý nghĩa của việc tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ2. Các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu

a. T.chức s.dụng t.liệu tại phòng đọc của L.trữ cơ quan, L.trữ lịch sửb. Xuất bản ấn phẩm lưu trữc. G.thiệu tài liệu lưu trữ trên ph.tiện th.tin đại chúng, trang th.tin điện tửd. Triển lãm, trưng bày tài liệu lưu trữe. Trích dẫn tài liệu lưu trữ trong công trình nghiên cứuf. Cấp bản sao tài liệu lưu trữ, bản chứng thực lưu trữ

3. Thảo luận: Quy định của Luật Lưu trữ về sử dụng tài liệu lưu trữ Kiểm tra: 1 tiết

94

Page 95: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Học viện Hành chính, Giáo trình văn phòng, văn thư và lưu trữ trong cơ quan Nhà nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2008;

[2]. PGS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm, TS. Lưu Kiếm Thanh, TS. Lê Xuân Lam, ThS. Bùi Xuân Lự, Hướng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ hành chính, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2003;

[3]. Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương, Giáo trình Lưu trữ, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, năm 2005;

b. Học liệu tham khảo[4]. GS.TS.Nguyễn Thành Độ, Giáo trình Quản trị văn phòng, NXB Lao

động - Xã hội, Hà Nội, năm 2005 (trang 214 – trang 240);[5]. Học viện Hành chính, Giáo trình Hành chính văn phòng trong cơ

quan nhà nước, NXB Giáo dục, năm 2006, (trang 151 – trang 171);[6]. Luật số 01/2011/QH13 về Lưu trữ và các văn bản quy phạm pháp luật

về lưu trữ;[7]. PGS.TS.Đồng Thị Thanh Phương – ThS.Nguyễn Thị Ngọc An, Quản

trị hành chánh văn phòng, NXB Thống kê, năm 2008, (trang 259 – trang 268);[8]. Tạp chí Văn thư - Lưu trữ - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;[9]. www.ebook.edu.vn

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Ch.bị của SVLý thuyết Thảo luận Kiểm tra

Chương I 9 2 1 12 24Chương II 23 8 2 33 66

Tổng 32 10 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

đ.điểm

1Lý

thuyết

Đọc giáo trình số [3]Tìm hiểu: - Khái niệm TLLT;- Các loại hình TL lưu trữ;- Những đặc điểm chủ yếu của tài liệu lưu trữ.

Chương II. Tài liệu lưu trữ

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

2Lý

thuyếtĐọc giáo trình số [3].Tìm hiểu ý nghĩa TLLT

I. Tài liệu lưu trữ 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

95

Page 96: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

3Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [3].- Tìm hiểu: Kh.niệm, nội dung và tính chất công tác lưu trữ.

II. Công tác lưu trữ 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

4

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [3].- Tìm hiểu: các yêu cầu và lấy ví dụ.

III. Thảo luận: Các yêu cầu chủ yếu trong công tác LT

2t P.học

K.tra Ôn tập Chương I Các n.dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (6T)

5

Lý thuyết

Đọc tài liệu số [3], [6]Tìm hiểu: Khái niệm; Phân loại TL phông lưu trữ quốc gia VN; Phân loại TL phông lưu trữ CQ

Chương III. Phân loại tài liệu phông lưu trữ quốc gia Việt Nam

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu số [3], [6]Tìm hiểu các đặc trưng phân loại TL.

Chọn và xây dựng phương án phân loại TL

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

6

Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [3], [6]- Tìm hiểu: Kh.niệm, nội dung và nghiệp vụ thu thập và bổ sung TL vào lưu trữ.

II. Thu thập và bổ sung TL vào lưu trữ 2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu số [3], [6].- T.hiểu nghiệp vụ thu thập và bổ sung TL vào lưu trữ lịch sử.

Công tác thu thập, bổ sung tài liệu vào LT lịch sử

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

7Lý

thuyết

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu: Kh.niệm, các ng.tắc và tiêu chuẩn x.định giá trị t.liệu.- Lấy ví dụ.

III. Xác định giá trị tài liệu 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

8

Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu nghiệp vụ

III. Xác định giá trị tài liệu 2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu tổ chức công tác xác định giá trị TL

Thảo luận: Tổ chức công tác xác định giá trị tài liệu

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

9

Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu: Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc, nội dung và phương pháp thống kê TLLT

IV. Thống kê tài liệu lưu trữ 2t P.học

Kiểm tra Ôn tập từ mục I – IV. Các n.dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (6T)

96

Page 97: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10

Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [3], [6].- T.hiểu kh.niệm, m.đích, yêu cầu và ng.tắc chỉnh lý tài liệu.

V. Chỉnh lý tài liệu1t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu quy trình chỉnh lý tài liệu.

Thảo luận: Vẽ sơ đồ và trình bày các bước chỉnh lý TL

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

11

Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu kh.niệm, yêu cầu và các loại c.cụ tra cứu chủ yếu.

VI. Công cụ tra cứu khoa học TL trong các lưu trữ

2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu nghiệp vụ

Ứng dụng CNTT để tra cứu t.liệu LT 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

12Lý

thuyết

- Đọc tài liệu số [1], [7].- Tìm hiểu: khái niệm, ý nghĩa, nội dung và các nguyên nhân gây hư hại tài liệu.

VII. Bảo quản tài liệu 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

13

Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu nguyên nhân gây hư hại TL;- Lấy ví dụ minh họa.

VII. Bảo quản tài liệu 2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu số [3], [6].- T.hiểu những yêu cầu về kho tàng, trang thiết bị bảo quản.

Những yêu cầu về kho tàng, trang thiết bị bảo quản

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

14 Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu: khái niệm, ý nghĩa và các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu.

VIII. Tổ chức sử dụng tài liệu 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

15

Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu nghiệp vụ

VIII. Tổ chức sử dụng tài liệu 1t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu số [3], [6].- Tìm hiểu quy định của Luật Lưu trữ về sử dụng tài liệu LT.

Quy định của Luật Lưu trữ về sử dụng tài liệu lưu trữ

1t P.học

Kiểm tra Ô.tập từ mục V. đến mục VIII. Các n.dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (6T)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật quy định về công

tác lưu trữ.

97

Page 98: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Th.gia các đề tài NCKH dành cho SV chuyên ngành (với SV khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 03 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Th.gia học tập trên lớp (đ.học đầy đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 03 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Nếu SV đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH học

phần Nghiệp vụ lưu trữ thay thế thi hết học phần (theo q.định của Nhà trường)- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết: + Không có lý do trừ: 0,5 điểm

+ Có lý do trừ: 0,2 điểm - Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 03 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.c. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức

thi, được dùng cùng với điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. - Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3 (Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

98

Page 99: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNTIN HỌC VĂN PHÒNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Thành

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Tin họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: 0973220820, Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đào Thị Minh Thanh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0982711576, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh Thương Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim NhungChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.092. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Dùng cho Sinh viên khối Cao đẳng ở tất cả các ngành4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 15 tiết- Thực hành: 13 tiết- Bài tập, kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin học và ứng dụng6. Mục tiêu môn học:

- Kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức và thực hành tin học văn phòng như kỹ thuật gõ văn bản 10 ngón, soạn thảo văn bản, thao tác trên bảng tính điện tử, tạo trình chiếu. Giúp sinh viên sử dụng môi trường làm việc năng động sau này.

99

Page 100: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Kỹ năng: Sinh viên sử dụng thành thạo phần mềm Rapid Typing, Winword, Excel và PowerPoint. Sau khi học xong môn học này sinh viên ứng dụng các kiến thức đã học vào việc soạn thảo văn bản, tính toán, thống kê số liệu, soạn giáo án điện tử, soạn một báo cáo...

- Thái độ, chuyên cần: Yêu cầu sinh viên cần ngoài thời gian học trên lớp, nghe giảng bài, đòi hỏi sinh viên thực hành trên máy tính và tự tìm hiểu, tìm hiểu các thông tin khác trên báo đài, internet,…

7. Tóm tắt nội dung môn học:- Sử dụng phần mềm Rapid Typing để gõ 10 ngón- Sử dụng Microsoft Word nâng cao để tạo văn bản: giáo án, báo cáo ...- Sử dụng Excel nâng cao để tính toán, quản lý, thu thập dữ liệu.

8. Nội dung chi tiết môn học:Chương I. PP trình bày văn bản bằng kỹ thuật 10 ngón 4 tiết (2t LT; 2t TH)

I. Chức năng các phím chữ II. Kỹ thuật đánh các hàng chữ

Chương II. Soạn thảo văn bản với Microsoft Word 13 tiết (6t LT; 6t TH; 1t KT)I. Các thao tác cơ bảnII. Trộn văn bảnIII. Tạo mục lục tự độngIV. Footnote và endnoteV. Auto Text và AutoCorrectVI. Sử dụng Tab và tùy chỉnh Options

Chương III. Xử lý dữ liệu với Microsoft Excel 13 tiết (7t LT; 5t TH; 1t KT)I. Các thao tác và các hàm cơ bản trong Excel II. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính

1. Các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu2. Thao tác tìm kiếm, rút trích và xóa3. Lọc các bản ghi4. Các hàm liên quan đến cơ sở dữ liệu5. Tổng hợp số liệu theo nhóm

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

[1]. Giáo trình Tin học văn phòng của giảng viên Khoa CNTT, trường CĐSP Nghệ An

b. Học liệu tham khảo[2]. Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học đại cương, NXB GTVT, 2004.[3]. Hồ Sĩ Đàm - Đào kiến Quốc - Hồ Đắc Phương, Tin học cơ sở (Sách

dự án đào tạo giáo viên THCS), nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2006.[4]. Kỹ sư Hoàng Hồng, Cẩm nang sử dụng máy vi tính, NXB GTVT.[5]. Nguyễn Việt Hương, Tin học căn bản, Nhà xuất bản lao động xã hội,

2007.

100

Page 101: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TổngCh.bi của SV

Lí thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Phương pháp trình bày văn bản bằng kỹ thuật 10 ngón 2 2 4 8

Chương II. Soạn thảo văn bản với Microsoft Word 6 6 1 13 26

Chương III. Xử lý bảng tính với Microsoft Excel 7 5 1 13 26

Tổng 15 13 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lí

thuyết

Mượn tài liệu phục vụ cho môn học và copy bài giảng giáo viên giao

Chương I. Ph.pháp trình bày văn bản bằng kỹ thuật 10 ngón 1. Chức năng các phím chữ 2. Kỹ thuật đánh các hàng chữ

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2 Thực hành

Ô.tập lại nội dung học tập tuần 1

- Thực hành kỹ thuật gõ văn bản 10 ngón 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Lí

thuyết

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo giáo án

Chương II. Soạn thảo văn bản với Microsoft WordI. Các thao tác cơ bản

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t): Các thao tác cơ bản trong Word

4Thực hành

Ô.tập lại nội dung học tập tuần 3

- Thực hành các thao tác cơ bản trong word 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Lí thuyết

Ch.bị trước n.dung h.tập theo giáo án

Chương II. Soạn thảo văn bản với Microsoft WordII. Trộn văn bản

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)- Cách tạo bảng biểu trong Word- Các chức năng khác

6Thực hành

Ô.tập lại nội dung học tập tuần 5 - Thực hành trộn văn bản 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

101

Page 102: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

7Lý

thuyết

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo giáo án

III. Tạo mục lục tự độngIV. Footnote và endnoteV. Auto Text và AutoCorrectVI. Sử dụng Tab và tùy chỉnh Options

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8Thực hành

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo giáo án

III. Tạo mục lục tự độngIV. Footnote và endnoteV. Auto Text và AutoCorrectVI. Sử dụng Tab và tùy chỉnh Options

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Lí thuyết

Ch.bị trước n.dung h.tập theo giáo án

Chương III. Xử lý dữ liệu với Microsoft ExcelI. Các thao tác và hàm cơ bản

1t P.học

K.tra Ôn tập Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

10Lí

thuyết

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo giáo án

Chương III. Xử lý bảng tính với Microsoft ExcelI. Các thao tác và hàm cơ bảnII. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11Thực hành

Ôn tập lại nội dung học tập ở tuần 10

- Thực hành về Các thao tác và hàm cơ bản 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12Lí

thuyết

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo giáo án

Chương III. Xử lý bảng tính với Microsoft Excel2. Th.tác tìm kiếm, rút trích và xóa3. Lọc các bản ghi

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13Thực hành

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo giáo án

2. Thao tác tìm kiếm, rút trích và xóa3. Lọc các bản ghi

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lí

thuyết

Ôn tập lại nội dung học tập ở tuần 13

4. Các hàm liên quan đến cơ sở dữ liệu5. Tổng hợp số liệu theo nhóm

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

102

Page 103: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

15

Thực hành

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo giáo án

- Các hàm liên quan đến cơ sở dữ liệu- Tổng hợp số liệu theo nhóm 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

Kiểm tra

Ôn tập lại các nội dung đã học Kiểm tra các nội dung đã học 1t P.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ.- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành trên máy) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế III.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.

103

Page 104: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNQUẢN TRỊ HỌC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhânNgành được đào tạo: Hành chính họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại : 0989883887 Email : [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.102. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức

Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được: - Nắm được kiến thức cơ bản về khái niệm, nhà quản trị, lịch sử phát triển

các lý thuyết quản trị, môi trường quản trị và các chức năng quản trị cơ bản.- Có thể phân tích, thảo luận và bình luận về các kiến thức quản trị học.

b. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được: - Rèn luyện cho SV các kỹ năng để th.hiện các chức năng trong quản trị học.- Có kỹ năng làm việc với người khác, đặc biệt là lãnh đạo cơ quan và các

đồng nghiệp;- Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu, hệ thống hoá, khái quát hoá trong

NCKH về quản trị học.c. Thái độ

Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được: - Hình thành những đức tính cần thiết của một nhà quản trị, giúp sinh viên

có ý thức vươn lên và khẳng định bản thân trong công việc.- Yêu thích nghề quản trị văn phòng, có khả năng tự học, tự hoàn thiện và

thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp.7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học gồm 04 Chương, giới thiệu cho người học những kiến thức cơ bản về quản trị học, rèn luyện các kỹ năng phẩm chất cơ bản của nhà quản trị.

Môn học có tính hướng nghiệp cao, giúp sinh viên hiểu những vấn đề chung về quản trị như khái niệm, nhà quản trị, lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị, môi trường quản trị và các chức năng quản trị cơ bản.

104

Page 105: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Tổng quan về quản trị học 6 tiết (4t LT; 2t TL)

I. Khái niệm quản trị1. Các quan niệm về quản trị2. Quản trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật

II. Nhà quản trị1. Khái niệm2. Vai trò của nhà quản trị3. Các cấp quản trị4. Các kỹ năng quản trị5. Thảo luận: Các yếu tố cần có để trở thành nhà quản trị thành công.

Chương II. Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị 9 tiết (6t LT; 2t TL; 1t KT)I. Các lý thuyết cổ điển về quản trị

1. Lý thuyết quản trị khoa họca. Những tác giả tiêu biểub. Đánh giá chung về lý thuyết quản trị khoa học

2. Lý thuyết quản trị hành chínha. Những tác giả tiêu biểub. Đánh giá chung về lý thuyết quản trị khoa học

3. Thảo luận: Đánh giá chung về lý thuyết quản trị cổ điển II. Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị

1. Những tác giả tiêu biểu2. Đánh giá chung về lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị3. Thảo luận: Sự khác nhau giữa l.thuyết quản trị kh.học và lý thuyết tâm

lý xã hội trong quản trị III. Lý thuyết quản trị hệ thống

1. Khái quát chung về hệ thống2. Đánh giá chung về lý thuyết quản trị hệ thống

IV. Một số lý thuyết quản trị hiện đại1. Lý thuyết quản trị theo tình huống2. Lý thuyết quản trị quá trình

Kiểm tra: 01 tiếtChương III. Môi trường quản trị 5 tiết (4t LT; 1t TL)

I. Khái niệm và phân loại môi trường quản trị1. Khái niệm2. Phân loại

II. Các yếu tố môi trường vĩ mô1. Môi trường văn hóa – xã hội2. Môi trường chính trị – pháp luật 3. Môi trường kinh tế4. Môi trường công nghệ5. Môi trường vật chất

105

Page 106: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

III. Các yếu tố môi trường vi mô1. Các yếu tố môi trường vi mô bên ngoài tổ chức2. Các yếu tố môi trường nội bộ

IV. Thảo luận: Các giải pháp quản trị bất trắc của yếu tố môi trườngChương IV. Các chức năng quản trị cơ bản 10 tiết (6t LT; 3t TL; 1t KT)

I. Chức năng hoạch định và ra quyết định quản trị1. Hoạch định

a. Khái niệmb. Các loại hoạch địnhc. Tiến trình hoạch định chiến lược

2. Ra quyết định quản trịa. Khái niệmb. Tiến trình ra quyết định

3. Thảo luận: Vẽ sơ đồ tiến trình hoạch định II. Chức năng tổ chức và quản trị nguồn nhân lực

1. Chức năng tổ chứca. Khái niệmb. Cơ cấu tổ chức

2. Chức năng quản trị nguồn nhân lựca. Khái niệmb. Tiến trình quản trị nguồn nhân lực

III. Chức năng lãnh đạo1. Những phương diện cơ bản của lãnh đạo2. Các kỹ năng lãnh đạo3. Thảo luận: Các phong cách lãnh đạo

IV. Chức năng kiểm soát1. Khái niệm kiểm soát2. Các loại kiểm soát

Kiểm tra: 1 tiết

9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc[1]. Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh – TS. Hoàng Mạnh Dũng, Quản

trị học, năm 2008;[2]. Nguyễn Hải Sản, Quản trị học, NXB Hồng Đức, năm 2010;[3]. Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp – Trần Mạnh Hùng,

Bài giảng Quản trị học, Hà Nội, năm 2007;

106

Page 107: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Học liệu tham khảo[4]. GS.TS.Nguyễn Thành Độ – GVC.Nguyễn Thị Thảo, Giáo trình Quản

trị văn phòng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, năm 2005;[5]. Mike Harvey, Quản trị văn phòng, Cao Xuân Đỗ dịch, NXB Hồng

Đức, năm 2008;[6]. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống kê, Hà

Nội, năm 1999;[7]. PGS.TS.Đồng Thị Thanh Phương – ThS.Nguyễn Thị Ngọc An, Quản

trị hành chánh văn phòng, NXB Thống kê, năm 2008;[8]. www.ebook.edu.vn[9]. www.tailieu.vn

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Ch.bị của SVLý thuyết Thảo luận Kiểm tra

Chương I 4 2 6 12Chương II 6 2 1 9 18Chương III 4 1 5 10Chương IV 6 3 1 10 20

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Các quan niệm về quản trị và quản trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.

Chương II. Khái niệm quản trị 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái niệm, vai trò, các cấp và các kỹ năng quản trị.- Lấy ví dụ.

II. Nhà quản trị

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Các yếu tố cần có để trở thành nhà quản trị thành công.

Các y.tố cần có để tr.thành nhà quản trị thành công 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)107

Page 108: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

4Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Những t.giả và đóng góp của lý thuyết QT khoa học.

Chương III. Các lý thuyết cổ điển về quản trị 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Những t.giả và đóng góp của lý thuyết QT hành chính.

I. Các lý thuyết cổ điển về quản trị 1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Ưu điểm và hạn chế lý thuyết QT cổ điển.

Thảo luận: Đánh giá chung về lý thuyết quản trị cổ điển

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Những tác giả tiêu biểu và đánh giá chung về lý thuyết tâm lý xã hội trong QT.

II. Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị 2t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Đặc trưng của lý thuyết QT khoa học và lý thuyết tâm lý XH trong QT.

Thảo luận: Sự khác nhau giữa lý thuyết QT KH và lý thuyết tâm lý XH trong QT

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái quát chung về hệ thống và đánh giá về lý thuyết QT hệ thống.- T.hiểu các l.thuyết QT hiện đại.

III. Lý thuyết quản trị hệ thốngIV. Một số lý thuyết QT hiện đại 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8

Kiểm tra Ôn tập Chương I, II Kiểm tra lần 1 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái niệm và phân loại MT quản trị.

Chương IIII. Khái niệm và phân loại môi trường (MT) QT

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Lấy ví dụ về các yếu tố môi trường vĩ mô.

II. Các yếu tố MT vĩ mô 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

108

Page 109: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Lấy ví dụ về các yếu tố MT vi mô bên ngoài tổ chức và các yếu tố môi trường nội bộ.

III. Các yếu tố môi trường vi mô

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Các giải pháp quản trị bất trắc của yếu tố môi trường

IV. Thảo luận: Các g.pháp quản trị bất trắc của yếu tố môi trường

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Chức năng hoạch định và ra quyết định quản trị.- Lấy ví dụ minh họa.

Chương IVI. Chức năng hoạch định và ra q. định quản trị

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Vẽ sơ đồ tiến trình hoạch định.

Thảo luận: Vẽ sơ đồ tiến trình hoạch định

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;-Tìm hiểu: Chức năng TC

II. Chức năng tổ chức và quản trị nguồn nhân lực

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Chức năng QT nguồn nhân lực và chức năng lãnh đạo.

II. Chức năng tổ chức và quản trị nguồn nhân lực III. Ch.năng lãnh đạo

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4T)

14Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Các ph.cách lãnh đạo

Thảo luận: Các phong cách lãnh đạo

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái niệm và các loại kiểm soát.

IV. Chức năng kiểm soát 1t P.học

Kiểm tra - Ôn tập Chương III, IV. Kiểm tra lần 2 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu quy định về quản trị học.- Th.gia các đề tài NCKH dành cho SV chuyên ngành (với SV khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

109

Page 110: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 02 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Th.gia học tập trên lớp (học đầy đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH

học phần Quản trị học thay thế thi hết học phần (theo quy định của Nhà trường)- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do: trừ 0,8 điểm+ Có lý do: trừ 0,3 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

c. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

110

Page 111: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNNGHI THỨC NHÀ NƯỚC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Võ Thị Thanh Hà

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Cao KiênChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email:

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.112. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: - Pháp luật đại cương6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thứcMục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:

- Môn học trang bị cho sinh viên những kiên thức cơ bản về nghiệp vụ tổ chức nghi thức Nhà nước, bao gồm các nghi thức công sở, nghi thức tổ chức các buổi mít tinh, lễ kỷ niệm, lễ trao tặng các danh hiệu vinh dự Nhà nước, các nghi thức trong quan hệ quốc tế.

b. Kỹ năngMục tiêu về kĩ năng người học cần đạt được:

- Giúp cho sinh viên sau khi ra trường sẽ có khả năng tổ chức các nghi thức công sở, tổ chức hội nghị, đại hội… một cách chủ động, chuẩn mực.

c. Thái độ : Giúp sinh viên có thái độ chuẩn mực khi giao tiếp, làm việc trong công

sở, hội nghị, đại hội.7. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp những kiến thức về các nghi lễ trong lịch sử, những biểu tượng quốc gia như quốc kì, quốc huy, quốc ca, quốc hiệu; nghi thức về việc tiếp khách, chiêu đãi, xã giao nơi công sở, nghi thức trong quan hệ ngoại giao...

111

Page 112: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Những vấn đề chung về nghi thức nhà nước 4 tiết (4t LT)

I. Khái niệm nghi thức nhà nước (2t LT)1. Một vài nét về nghi thức nhà nước trong lịch sử2. Khái niệm nghi thức nhà nước

II. Đặc điểm của nghi thức nhà nước (2t LT)1. Được quy định và điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia và quốc tế 2. Thể hiện quyền độc lập và vị trí quốc gia, dân tộc trong quan hệ quốc tế 3. Sự điều chỉnh và khả năng kiểm soát của Nhà nước đối với các hoạt

động ngoại giaoChương II. Biểu tượng quốc gia 10 tiết (6t LT; 4t TL)

I. Khái niệm và đặc điểm biểu tượng quốc gia (2t LT)1. Khái niệm biểu tượng quốc gia 2. Đặc điểm của biểu tượng quốc gia

II. Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia (4t LT; 4t TL)1. Quốc kỳ. Thảo luận về cách thức sử dụng quốc kì trong các nghi

thức: chào cờ, treo cờ, tang lễ, hội họp, đàm phán 2. Quốc huy. Thảo luận về cách thức sử dụng quốc huy trong nghi

thức rước quốc huy, hội họp, đàm phán 3. Quốc ca. Thảo luận về cách thức sử dụng quốc ca trong nghi thức

chào cờ4. Quốc hiệu. Thảo luận: Quốc hiệu của nước ta qua các th.kì lịch sử?

Chương III. Nghi thức công sở 8 tiết (6t LT; 2t TL)I. Khái niệm và đặc điểm của nghi thức công sở (2t LT)

1. Khái niệm nghi thức công sở 2. Đặc điểm của nghi thức công sở

II. Các yếu tố cấu thành của nghi thức công sở (4t LT; 2t TL)1. Quy chế làm việc của các cơ quan 2. Tổ chức hội nghị, đại hội Thảo luận: Cách thức tổ chức hội nghị, đại hội ?3. Ý thức công vụ 4. Trang phục, ngôn ngữ

Thảo luận: Trang phục và ngôn ngữ của CB CNVC ở công sở cần tuân theo những nguyên tắc nào ?

Kiểm tra: 1 tiếtChương IV. Nghi thức ngoại giao 6t (4t LT; 2t TL)

I. Q.trình hình thành và phát triển của nghi thức ngoại giao (1t LT; 1t TL)1. Sự ra đời của nghi thức ngoại giao và quyền miễn trừ ngoại giao2. Định nghĩa, vai trò, vị trí của nghi thức ngoại giao

Thảo luận: Ngoại giao Việt Nam từ 1946 đến nay đã có những đóng góp gì nổi bật cho công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước? Trong đó nghi thức ngoại giao có vai trò như thế nào?

112

Page 113: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

II. Những nguyên tắc của nghi thức ngoại giao (3t LT; 1t TL)1. Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau2. Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử3. Nguyên tắc có đi có lại4. Kết hợp giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc giaThảo luận: Các nguyên tắc của nghi thức ngoại giao được cụ thể hóa

như thế nào trong các quan hệ song phương và đa phương? Kiểm tra: 1 tiết

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Lưu Kiếm Thanh, Nghi thức Nhà nước, NXB Thông kê, Hà Nội, năm 2001.

b. Học liệu tham khảo[2]. Nguyễn Thành Long, Tìm hiểu các văn bản pháp luật về nghi lễ, nghi

thức, trang phục áp dụng trong cơ quan Nhà nước và doanh nghiệp, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội, năm 2003.

[3]. Nhiều tác giả, Luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1998. [4]. Võ Anh Tuấn, Lễ tân ngoại giao thực hành, NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, năm 2005.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

Tổng TổngLýthuyết

Thảo luận

Kiểm tra

Chương I. Những vấn đề chung về nghi thức nhà nước 4 4 8

Chương II. Biểu tượng quốc gia 6 4 10 20Kiểm tra 1 1 2Chương III. Nghi thức công sở 6 2 8 16Chương IV. Nghi thức ngoại giao 4 2 6 12Kiểm tra 1 1 2

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết

Đọc g.trình số [1], và TL tham khảo phần Khái niệm nghi thức nhà nước

Chương II. Khái niệm nghi thức nhà nước

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

113

Page 114: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

2Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], và TL tham khảo phần Đặc điểm của nghi thức nhà nước

Chương III. Đặc điểm của nghi thức NN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], và TL TK phần Khái niệm và đặc điểm biểu tượng quốc gia

Chương III. Kh.niệm và đặc điểm biểu tượng quốc gia

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4

Lý thuyết

- Đọc g.trình số [1] và TL TL phần Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia - Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IIII. Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia

1t P.học

Thảo luận

- Đọc g.trình số [1] và tài liệu TK phần quốc kì- Có kĩ năng thuyết trình trước đám đông.

Cách thức sử dụng quốc kì trong các NT: chào cờ, treo cờ, tang lễ, hội họp, đàm phán

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Lý thuyết

- Đọc g.trình số [1] và TL TK phần Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia - Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IIII. Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia (tiếp)

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1] và TLTK phần quốc huy- Có kĩ năng thuyết trình trước đám đông.

Cách thức sử dụng quốc huy trong nghi thức rước quốc huy, hội họp, đàm phán

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6

Lý thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2] và TLTK phần II. Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia (tiếp)

Chương IIII. Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia (tiếp)

1t P.học

Thảo luận

- Đọc g.trình số [1] và TL TK phần quốc ca- Có kĩ năng thuyết trình trước đám đông.

* Thảo luận: Cách thức sử dụng quốc ca trong nghi thức chào cờ 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết

- Đọc g.trình số [1] và TLTK phần Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia - Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IIII. Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia (tiếp)

1t P.học

Thảo luận

- Đọc g.trình số [1 và TL TK phần quốc hiệu- Có k.năng th.trình trước đám đông.

* Thảo luận: Quốc hiệu của nước ta qua các thời kì lịch sử?

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

114

Page 115: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và TL tham khảo phần Khái niệm và đặc điểm của nghi thức công sở- Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IIII. Khái niệm và đặc điểm của nghi thức công sở

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo phần Các yếu tố cấu thành của nghi thức công sở - Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IIIII. Các yếu tố cấu thành của nghi thức công sở

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và TL tham khảo phần Các yếu tố cấu thành của nghi thức công sở - Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IIIII. Các yếu tố cấu thành của nghi thức công sở

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số 1 và TL tham khảo phần Cách thức tổ chức hội nghị, đại hội  - Có kĩ năng thuyết trình trước đám đông.

Chương IIIThảo luận : Cách thức tổ chức hội nghị, đại hội ?

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và TL tham khảo phần Các yếu tố cấu thành của nghi thức công sở - Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IIIII. Các yếu tố cấu thành của nghi thức công sở

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số 1 và TL tham khảo phần Trang phục và ngôn ngữ của CB CNVC - Có kĩ năng thuyết trình trước đám đông.

* Thảo luậnTrang phục và ngôn ngữ của CB CNVC ở công sở cần tuân theo những nguyên tắc nào ?

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Kiểm tra

- Ôn tập- Kiểm tra

Một ND từ Chương I đến Chương III 1t P.học

Thảo luận

- Đọc g.trình số 1 và TLTK phần Q.trình hình thành và phát triển của nghi thức ngoại giao- Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IVI. Quá trình hình thành và phát triển của nghi thức ngoại giao

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

115

Page 116: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

13

Thảo luận

- Đọc giáo trình số 1 và TL tham khảo phần Quá trình hình thành và phát triển của nghi thức ngoại giao- Đọc tài liệu lịch sử Việt Nam- Có kĩ năng thuyết trình trước đám đông.

Chương IVThảo luận: Ngoại giao Việt Nam từ 1946 đến nay đóng góp gì cho công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước? Trong đó nghi thức ngoại giao có vai trò như thế nào?

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số 1 và TL tham khảo phần Những nguyên tắc của nghi thức ngoại giao - Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IVII. Những nguyên tắc của nghi thức ngoại giao

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số 1 và TL tham khảo phần Những nguyên tắc của nghi thức ngoại giao - Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IVII. Những nguyên tắc của nghi thức ngoại giao (tiếp)

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Thảo luận

- Đọc giáo trình số 1 và TL tham khảo phần Những nguyên tắc của nghi thức ngoại giao - Tóm tắt được ND cơ bản

Chương IVII. Những nguyên tắc của nghi thức ngoại giao (tiếp)

1t P.học

Kiểm tra - Ôn tập

- Kiểm tra

Một nội dung từ Chương IV đến Chương V

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật quy định về hành

chính nhà nước.- Tham gia các đề tài NCKH dành cho sinh viên chuyên ngành (với sinh

viên khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 02 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

12.1. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

116

Page 117: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH

học phần Hành chính học thay thế thi hết học phần (theo quy định của Nhà trường)

- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.12.2. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do: trừ 0,8 điểm+ Có lý do: trừ 0,3 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

12.3. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

117

Page 118: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNNGHIỆP VỤ THƯ KÝ VĂN PHÒNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhânNgành được đào tạo: Hành chính họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0989883887; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đàm Thị GiangChức danh, học hàm, học vị: Văn phòng – Cử nhânNgành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại : 0915698827

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.122. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thứcMục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:

- Nắm được kiến thức sâu rộng về hoạt động của nghề thư ký để hiểu các quy trình, thủ tục phải thực hiện khi làm việc trong ngành quản trị văn phòng;

- Biết về sự thay đổi của xã hội, đặc biệt là xu hướng hiện đại hóa trong hoạt động thư ký văn phòng một cách có phân tích khoa học;

- Nắm được kiến thức chung về nghề thư ký văn phòng để có thể phân tích, thảo luận và bình luận về khái niệm, phân loại, nguyên tắc và quy định cơ bản về tổ chức thông tin, giao tiếp hành chính, tổ chức sắp xếp các hoạt động của cơ quan và lãnh đạo cơ quan.

b. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:

- Có kỹ năng cơ bản của nghề thư ký văn phòng như: Kỹ năng tổ chức thông tin cho lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp hành chính, kỹ năng tổ chức và sắp xếp hoạt động của cơ quan và lãnh đạo cơ quan...

- Có các kỹ năng thực tiễn như đọc, hiểu và vận dụng đúng quy định về hành chính văn phòng để có thể thực hiện các nghiệp vụ thư ký;

- Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong lĩnh vực thư ký văn phòng;

118

Page 119: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

c. Thái độMục tiêu về thái độ người học cần đạt được:

- Rèn luyện được phẩm chất cần có của người thư ký văn phòng;- Yêu thích nghề thư ký văn phòng, có khả năng tự học, tự hoàn thiện và

thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp.7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học gồm 05 Chương, cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ thư ký văn phòng, giúp người học có các kiến thức để nâng cao năng lực, rèn luyện các kỹ năng cơ bản của nghề thư ký.

Môn học cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về nghề thư ký văn phòng và các ng.vụ thư ký văn phòng cơ bản như: ch.bị và cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý và lãnh đạo; ng.vụ giao tiếp hành chính; ng.vụ tổ chức, sắp xếp h.động của cơ quan và người l.đạo và cách x.dựng mối quan hệ của người thư ký v. phòng với l.đạo và đồng nghiệp.

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Khái quát chung về nghề thư ký văn phòng 6 tiết (4t LT; 2t TL)

I. Khái niệm, phân loại thư ký văn phòng1. Khái niệm thư ký văn phòng2. Phân loại thư ký văn phòng

II. Chức năng, nhiệm vụ của người thư ký văn phòng1. Chức năng của người thư ký văn phòng2. Nhiệm vụ của người thư ký văn phòng

III. Yêu cầu đối với người thư ký văn phòng1. Yêu cầu đối với công chức văn phòng nói chung2. Yêu cầu riêng đối với người thư ký

IV. Thảo luận: Những năng lực và phẩm chất cần thiết của người thư ký văn phòng1. Những năng lực cần thiết của người thư ký văn phòng2. Những phẩm chất cần thiết của người thư ký văn phòng

Chương II. Nghiệp vụ chuẩn bị và cung cấp th.tin cho h.động quản lý và lãnh đạo8 tiết (6t LT; 1t TL; 1t KT)

I. Người thư ký với quá trình tổ chức thông tin1. Khái niệm thông tin trong quản lý2. Yêu cầu của người thư ký trong quá trình tổ chức thông tin (2. Tr246)

II. Nghiệp vụ chuẩn bị thông tin1. Thu thập thông tin2. Xử lý thông tin

III. Nghiệp vụ cung cấp thông tin1. Yêu cầu cơ bản của việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo (1. tr 175)2. Quy trình cung cấp thông tin cho lãnh đạo

IV. Thảo luận: Nâng cao hiệu quả của hoạt động thông tin đối với người thư ký1. Các hình thức hoạt động thông tin của người thư ký văn phòng2. Tập đọc nhanh3. Tra tìm tài liệu để phục vụ lãnh đạo4. Tổ chức công tác tư liệu

* Kiểm tra: 01 tiết

119

Page 120: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chương III. Nghiệp vụ giao tiếp hành chính 6 tiết (4t LT; 2t TL)I. Khái niệm, hình thức và các nguyên tắc trong giao tiếp

1. Khái niệm2. Các hình thức giao tiếp3. Các nguyên tắc trong giao tiếp hành chính

II. Thảo luận: Các kỹ năng giao tiếp1. Kỹ năng nghe2. Kỹ năng nói3. Kỹ năng đọc4. Kỹ năng viết

III. Các ng.vụ giao tiếp cụ thể trong hoạt động của người thư ký văn phòng1. Tiếp khách2. Giao tiếp qua điện thoại3. Giao tiếp trong hội họp4. Giao tiếp qua việc soạn thảo và xử lý văn bản

Chương IV. Nghiệp vụ tổ chức, sắp xếp h.động của cơ quan và người lãnh đạo6 tiết (4t LT; 2t TL)

I. Nhiệm vụ của thư ký văn phòng trong quản lý Chương trình, kế hoạch, thời gian biểu của người lãnh đạo cơ quanII. Tổ chức phòng làm việc và bố trí các thiết bị, máy móc trong văn phòng

1. Các yếu tố môi trường tác động đến hiệu quả làm việc2. Bố trí phòng làm việc và các trang thiết bị

III. Nh.vụ của người th.ký văn phòng trong tổ chức các cuộc hội họp, hội nghị1. Chuẩn bị cho các cuộc hội họp, hội nghị2. Nh.vụ của th.ký v.phòng trong thời gian diễn ra cuộc hội họp, hội nghị3. Nhiệm vụ của thư ký văn phòng khi hội họp, hội nghị kết thúc

IV. Thảo luận: Nhiệm vụ của thư ký văn phòng trong tổ chức các chuyến đi công tác cho cán bộ trong cơ quan và lãnh đạo cơ quan

1. Xếp lịch cho các chuyến đi công tác2. Nắm vững các thông tin cần thiết về chuyến đi công tác3. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho chuyến đi4. Nhiệm vụ của thư ký văn phòng trong thời gian lãnh đạo đi công tác5. Nhiệm vụ của thư ký văn phòng sau khi đoàn công tác trở về

Chương V. Quan hệ của người thư ký văn phòng với lãnh đạo và đồng nghiệp4 tiết (2t LT; 1t TL; 1t KT)

I. Quan hệ của người thư ký văn phòng với lãnh đạo1. Tôn trọng người lãnh đạo2. Phục tùng các quyết định của người lãnh đạo3. Bảo vệ uy tín của người lãnh đạo

II. Thảo luận: Quan hệ của người thư ký văn phòng với đồng nghiệp1. Hiểu biết lẫn nhau2. Đoàn kết tương trợ và hợp tác3. Quan hệ với đồng nghiệp phải chân thành và trung thực

* Kiểm tra: 01 tiết

120

Page 121: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Học viện Hành chính Quốc gia – PGS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm, Nghiệp vụ thư ký văn phòng và tổ chức, Hà Nội, năm 2002;

[2]. PGS.TSKH, Nguyễn Văn Thâm – TS. Lưu Kiến Thanh – TS. Lê Xuân Lam – ThS. Bùi Xuân Lự, Hướng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ hành chính, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2003;

[3]. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội – TS. Lương Minh Việt, Giáo trình Nghiệp vụ thư ký, NXB Hà Nội, năm 2005;

b. Học liệu tham khảo[4]. Học viện Hành chính, Giáo trình Hành chính văn phòng trong cơ

quan nhà nước, NXB Giáo dục, năm 2006;[5]. Học viện Hành chính, Giáo trình Văn phòng, văn thư và lưu trữ trong

cơ quan nhà nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2008;[6]. PGS.TS.Đồng Thị Thanh Phương – ThS.Nguyễn Thị Ngọc An, Quản

trị hành chánh văn phòng, NXB Thống kê, năm 2008;[7]. TS. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị hành chánh văn phòng, NXB Thống

kê, năm 2007;[8]. www.ebook.edu.vn

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

Tổng Ch.bị của SVLý

thuyếtThảo luận

Kiểm tra

Chương I 4 2 6 12Chương II 6 1 1 8 16Chương III 4 2 6 12Chương IV 4 2 6 12Chương V 2 1 1 4 8

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian, địa điểm

1Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái niệm, phân loại và chức năng, nhiệm vụ của người thư ký VP.

Chương II. Khái niệm, phân loại thư ký VPII. Chức năng, nhiệm vụ của người thư ký văn phòng

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

121

Page 122: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

2Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3] và TLTK; Tìm hiểu: Yêu cầu đối với công chức VP và y.cầu đối với người th.ký.

III. Yêu cầu đối với người thư ký VP 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và TLTK;- Ch.bị n.dung theo câu hỏi

IV. Thảo luận: Những n.lực và phẩm chất cần thiết của người TKVP

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và TLTK;- Tìm hiểu: Kh.niệm, y.cầu của người thư ký trong q.trình t.chức th.tin.

Chương III. Người thư ký với quá trình tổ chức thông tin 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và TLTK;- Tìm hiểu: Thu thập, xử lý thông tin.

II. Nghiệp vụ chuẩn bị thông tin 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Yêu cầu và quy trình cung cấp TT.

III. Nghiệp vụ cung cấp thông tin 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Thảo luận

- Đọc g.trình số [1], [2], [3] và TLTK;- Tìm hiểu: Các b.pháp để n.cao hiệu quả hoạt động TT

IV. Thảo luận: Nâng cao hiệu quả của hoạt động thông tin đối với người thư ký

1t P.học

K.tra - Ôn tập Chương I, II. Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

8Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3] và TLTK;- T.hiểu: Kh.niệm, hình thức và các ng.tắc trong giao tiếp HC.

Chương IIII. Khái niệm, hình thức và các nguyên tắc trong giao tiếp

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9Thảo luận

- Đọc g.trình [1] và TLTK;- Học theo nhóm.- Ch.bị n.dung theo câu hỏi cho trước về kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

II. Thảo luận: Các kỹ năng giao tiếp

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

122

Page 123: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3] và TLTK;- Tìm hiểu các nghiệp vụ giao tiếp cụ thể như: Tiếp khách; giao tiếp qua: điện thoại, trong hội họp, qua việc soạn thảo và xử lý VB.

III. Các nghiệp vụ giao tiếp cụ thể trong hoạt động của người thư ký văn phòng 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2], [3] và TLTK;- Tìm hiểu: Nhiệm vụ của TKVP trong quản lý Chương trình, kế hoạch, thời gian biểu của lãnh đạo cơ quan.- Tìm hiểu: Các yếu tố tác động đến hiệu quả làm việc.

Chương IVI. Nh.vụ của th.ký v.phòng trong quản lý Chương trình, kế hoạch, th.gian biểu của người l.đạo cơ quanII. Tổ chức phòng làm việc và bố trí các thiết bị, máy móc trong văn phòng

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3] và TLTK;- T.hiểu: Nh.vụ của TKVP trong các g.đoạn: ch.bị, hội họp diễn ra và sau khi h.họp kết thúc.

III. Nhiệm vụ của người thư ký văn phòng trong tổ chức các cuộc hội họp, hội nghị

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13Thảo luận

- Đọc g.trình số [1], [2], [3] và TLTK;- Làm việc theo nhóm.- Ch.bị ND theo c.hỏi cho trước.

IV. Nh.vụ của th.ký VP trong t.chức các chuyến đi c.tác cho cán bộ trong c.quan và l.đạo cơ quan

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lý

thuyết

- Đọc g.trình số [1], [2], [3] và TLTK;- Tìm hiểu: Q.hệ của người th.ký v.phòng với lãnh đạo

Chương VI. Quan hệ của người thư ký văn phòng với lãnh đạo

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Thảo luận

- Đọc g.trình số [1], [2], [3] và TLTK;- Làm việc theo nhóm.- Ch.bị ND theo c.hỏi cho trước.

II. Quan hệ của người thư ký văn phòng với đồng nghiệp 1t P.học

K.tra - Ôn tập Chương III, IV, V Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu quy định về thư ký văn phòng.

123

Page 124: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Th.gia các đề tài NCKH dành cho SV chuyên ngành (với SV khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 02 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Th.gia học tập trên lớp (học đầy đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Nếu SV đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH học phần Nghiệp vụ thư ký văn phòng thay thế thi hết học phần (theo q.định của trường)

- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do: trừ 0,8 điểm+ Có lý do: trừ 0,3 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

c. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

124

Page 125: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNTỔ CHỨC VÀ KHOA HỌC QUẢN LÝ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Văn PhướcChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ-GVCNgành được đào tạo: Quản lý giáo dụcĐịa chỉ liên hệ: Phòng TTGD,Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01275162628, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.132. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Bài tập, kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Triết học; Logic học.6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thứcHọc xong phần này, người học nắm được những kiến thức đại cương về tổ

chức như các khái niệm về tổ chức và khoa học tổ chức, thiết kế tổ chức; khái niệm quản lý và khoa học quản lý, nguyên tắc, chức năng, phương pháp quản lý, các nội dung cơ bản nhất trong chu trình quản lý.

b. Kỹ năngHọc xong phần này, người học được bồi dưỡng các kỹ năng như phân tích

cấu trúc một tổ chức, biết cách thiết kế cơ cấu một tổ chức đơn giản, biết được vị trí công tác của mình trong các mối quan hệ ở tổ chức; bước đầu vận dụng được các phương pháp để tổ chức và quản lý một cách khoa học. Ngoài ra sinh viên cần rèn luyện các kỹ năng tìm kiếm thông tin, kiến thức về môn học, tự lập kế hoạch học tập bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức và quản lý.

b. Thái độ, chuyên cầnYêu cầu sinh viên:- Có ý thức tổ chức kỷ luật, động lực học tập đúng đắn, tích cực, chủ động

học tập và tự tìm kiếm thêm các tài liệu tham khảo, khai thác thông tin qua mạng để cập nhật các vấn đề thời sự liên quan kiến thức môn học.

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng lý thuyết, các buổi thảo luận,- Phải có đủ các bài kiểm tra học trình (tối thiểu 2 con điểm KTHT) và 01

bài thi hết học phần.

125

Page 126: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

7. Tóm tắt nội dung môn họcHọc phần gồm 2 nội dung chủ yếu: Phần thứ nhất về tổ chức và khoa học tổ chức, chủ yếu cung cấp các kiến

thức chung nhất về tổ chức và khoa học tổ chức, về các nội dung và qui trình thiết kế tổ chức.

Phần thứ hai về quản lý và khoa học quản lý gồm khái niệm quản lý và khoa học quản lý, nguyên tắc, chức năng, phương pháp quản lý, các nội dung cơ bản nhất trong chu trình quản lý.

8. Nội dung chi tiết môn học Phần I. KHOA HỌC TỔ CHỨC

Chương I. Một số vấn đề chung 5 tiết (5t LT)I. Khái niệm về tổ chức

1. Khái niệm tổ chức2. Các đặc điểm của tổ chức 3. Phân loại tổ chức

II. Cơ cấu tổ chức1. Khái niệm về cơ cấu tổ chức2. Các loại cơ cấu tổ chức

III. Các học thuyết về tổ chức1. Lý thuyết tổ chức cơ học

a. Nguồn gốc ra đời và đóng góp của các đại biểu b. Đặc trưng của tổ chức cơ họcc. Ưu, nhược điểm của tổ chức cơ học

2. Lý thuyết tổ chức hữu cơa. Nguồn gốc ra đời của lý thuyết tổ chức hữu cơ b. Đặc trưng của tổ chức hữu cơc. Ưu, nhược điểm của tổ chức hữu cơ

3. Cấu trúc ma trận - mô hình tổ chức hiện đạia. Khái niệm cấu trúc ma trậnb. Ưu và nhược điểm của cấu trúc ma trận

Chương II. Các quy luật cơ bản của tổ chức 3 tiết (3t LT)I. Quy luật mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức.

1. Mục tiêu của tổ chức2. Tính hiệu quả của tổ chức

II. Quy luật hệ thống.1. Một số khái niệm cơ bản về hệ thống:2. Quy luật hệ thống

III. Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổ chức.IV. Quy luật vận động không ngừng và vận động theo quy trình của tổ chức.V. Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức

1. Điều kiện cho tổ chức tự điều chỉnh2. Những trở ngại cho tự điều chỉnh3. Vai trò của Nhà nước đối với sự tự điều chỉnh của tổ chức

126

Page 127: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chương III. Phân tích và thiết kế tổ chức 7 tiết (4t LT; 2t TL; 1t KT)I. Tiến hoá của tổ chức

1. Nhu cầu tiến hoá của tổ chức 2. Tiến hoá của tổ chức mang tính chu kỳ

II. Phân tích tổ chức1. Khái niệm Phân tích tổ chức2. Phân tích - nhận dạng tổ chức 3. Phân tích - đánh giá tổ chức

III. Thiết kế tổ chức 1. Khái niệm thiết kế tổ chức 2. Các bước thiết kế tổ chức.

Phần II. KHOA HỌC QUẢN LÝChương IV. Những vấn đề chung về quản lý và khoa học quản lý 7 tiết (5t LT; 2t TL)

I. Khái niệm về quản lý và khoa học quản lý1. Khái niệm về quản lý 2. Khái niệm về khoa học quản lý

II. Các tư tưởng và học thuyết quản lý (tự đọc thêm)1. Các tư tưởng quản lý Trung hoa cổ đại2. Các học thuyết quản lý truyền thống3. Một số tư tưởng hiện đại về quản lý

III. Nguyên tắc quản lý1. Khái niệm về nguyên tắc quản lý2. Các nguyên tắc quản lý

a. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội b. Nguyên tắc tập trung dân chủc. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi íchd. Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch và tính linh hoạte. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

IV. Chức năng quản lý1. Khái niệm chức năng quản lý2. Các chức năng quản lý

a. Chức năng hoạch địnhb. Chức năng tổ chứcc. Chức năng chỉ đạod. Chức năng kiểm tra

V. Phương pháp quản lý1. Khái niệm về phương pháp quản lý2. Các phương pháp quản lý chủ yếu.

a. Phương pháp hành chính-pháp chếb. Phương pháp tâm lý-xã hộic. Phương pháp kinh tế

3. Vận dụng các phương pháp trong hoạt đông quản lý.

127

Page 128: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Chương V. Một số nội dung cơ bản trong quá trình quản lý 8 tiết (5t LT; 2t TL; 1t KT)I. Lập kế hoạch trong quản lý

1. Khái niệm kế hoạch2. Vai trò của việc lập kế hoạch3. Quá trình lập kế hoạch

II. Ra quyết định quản lý1. Khái niệm quyết định quản lý2. Qui trình ra quyết định quản lý

III. Lãnh đạo-Điều hành1. Khái niệm lãnh đạo2. Quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý3. Phong cách lãnh đạo

IV. Kiểm tra1. Khái niệm kiểm tra2. Mục đích, vai trò của kiểm tra3. Quá trình kiểm tra

V. Thông tin trong hoạt động quản lý1. Vai trò của thông tin trong hoạt động quản lý2. Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin trong quản lý3. Nâng cao hiệu quả thông tin trong hoạt động quản lý./.

9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc [1]. Trần Văn Phước, “Tập bài giảng Tổ chức và Khoa học quản lý”,

Trường CĐSP Nghệ An, năm 2014.b. Học liệu tham khảo

[1]. Gareth Morgan, Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 1994.

[2]. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Quản lý kinh tế, Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004.

[3]. Hồ Văn Liên, Bài giảng Đại cương về Khoa học quản lý, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010.

[4]. Triệu Văn Cường, bài báo Khoa học tổ chức và vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản số 848 (6-2013), năm 2013.

[5]. Trần Kiểm, Khoa học tổ chức và Tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2012.

[6]. Trần Kiểm, Giáo trình Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2006.

[7]. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Tập bài giảng Khoa học quản lý đại cương, Hà Nội, năm 2009.

128

Page 129: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Thảo luận

Kiểm tra

Chương I. Một số vấn đề chung về tổ chức và khoa học tổ chức 5 5 10

Chương II. Các quy luật cơ bản của tổ chức 3 3 6Chương III. Phân tích và thiết kế tổ chức 4 2 1 7 14Chương IV. Những vấn đề chung về quản lý và khoa học quản lý 5 2 7 14

Chương V. Một số nội dung cơ bản trong quá trình quản lý 5 2 1 8 16

Tổng 22 6 2 30 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1

Lý thuyết

- Đọc giáo trình và TL tham khảo;- Tìm hiểu các KN: tổ chức; kh. học tổ chức

Chương I. Một số vấn đề chung về tổ chức I. Khái niệm về tổ chức.II. Khái niệm khoa học tổ chức.

2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết- Đọc giáo trình và TL tham khảo

III. Các học thuyết về tổ chức 2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

3

Lý thuyết

- Đọc giáo trình và TL tham khảo

III. Các học thuyết về tổ chức (tiếp) 1t P. học

Lý thuyết - Đọc giáo trình và TL

tham khảo

Chương II. Các quy luật cơ bản của tổ chứcI. Quy luật mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức.II. Quy luật hệ thống.

1t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

4

Lý thuyết - Đọc giáo trình và TL

tham khảo

Chương II (tiếp): III. Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổ chức.IV. Quy luật v.động không ngừng và v.động theo q.trình của tổ chức.V. Q.luật tự đ.chỉnh của tổ chức.

2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

5 Lý - Nghiên cứu g. trình Chương III. Phân tích và thiết 2t P. học129

Page 130: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

thuyếtvà TL tham khảo

kế tổ chứcI. Tiến hoá của tổ chứcII. Phân tích tổ chức

Chuẩn bị của SV (4t)

6

Lý thuyết

- Nghiên cứu g. trình và TL tham khảo

III. Thiết kế tổ chức 2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Thảo luận

Người học ôn lại kiến thức lý luận và vận dụng phân tích để nhận dạng và đánh giá tổ chức trong thực tế, lấy ví dụ

Vấn đề thảo luận: Phân tích để nhận dạng và đánh giá tổ chức trong thực tế địa phương mà SV biết rõ (Chẳng hạn Trường CĐSP Nghệ An, UBND xã Hưng Lộc hoặc cơ quan, đơn vị nơi SV vừa thực tập xong...)

2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

8

Kiểm tra

- Ôn tập Chương I, II, III

Các nội dung đã học 1t P. học

Lý thuyết

- Nghiên cứu g. trình và TL tham khảo

Chương IV. Nh.vấn đề chung về quản lý và kh.học quản lýI. Khái niệm về quản lý và khoa học quản lý

1t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Lý thuyết

- Đọc giáo trình và TL tham khảo

II. Các tư tưởng và học thuyết quản lý (tự đọc thêm)III. Nguyên tắc quản lý.

2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

10Lý

thuyết- Nghiên cứu g. trình và TL tham khảo

IV. Chức năng quản lý2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

11

Thảo luận

Ôn lại phần kiến thức lý luận “Các tư tưởng và học thuyết quản lý” hệ thống hóa được các tư tưởng, học thuyết quản lý.

Thảo luận: So sánh những điểm chung và những điểm khác biệt của các tư tưởng, học thuyết quản lý điển hình ở các thời kỳ. Giá trị của các tư tưởng và học thuyết đó trong thực tiễn hoạt động quản lý hiện nay?

2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)12 Lý - Nghiên cứu g. trình Chương V. Một số nội dung 2t P. học

130

Page 131: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

thuyếtvà TL tham khảo

cơ bản trong quá trình quản lýI. Lập kế hoạch trong quản lý II. Ra quyết định quản lý

Chuẩn bị của SV (4t)

13Lý

thuyếtNghiên cứu giáo trình và TL TK

III. Lãnh đạo-Điều hànhIV. Kiểm tra

2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lý

thuyếtNghiên cứu g. trình và TL tham khảo

V. Thông tin trong hoạt động quản lý

2t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Thảo luận

Tìm hiểu thực tếquản lý ở trường CĐSP Nghệ An hoặc ở một tổ chức cụ thể

Phân tích qui trình h.động thông tin trong công tác quản lý một h.động trong thực tiễn (v.dụ ở trường CĐSP Nghệ An hay ở cơ sở sản xuất…).

1t P. học

Kiểm tra

- Ôn tập Chương III, IV, V.

Các nội dung đã học1t P. học

Chuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật quy định về hành

chính nhà nước.- Tham gia các đề tài NCKH dành cho sinh viên chuyên ngành (với sinh

viên khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 02 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm

131

Page 132: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp. - Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH

học phần Hành chính học thay thế thi hết học phần (theo quy định của Nhà trường)

- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do: trừ 0,8 điểm+ Có lý do: trừ 0,3 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra tính hệ số 2.

c. Cách tính điểm:- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

132

Page 133: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNQUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhânNgành được đào tạo: Hành chính họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại : 0989883887 Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.142. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thảo luận: 10 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Sau khi học xong môn Quản trị học.6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức

Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được: - Nắm được kiến thức cơ bản về văn phòng, quản trị hành chính văn

phòng; phương pháp thực hiện chức năng quản trị trong một số nghiệp vụ chủ yếu và hiện đại hóa hành chính văn phòng.

- Nắm được quy định chung của pháp luật về nghiệp vụ hành chính văn phòng để hiểu và thực hiện đúng.

b. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được: - Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng hành chính văn phòng cơ bản:

hoạch định và kiểm tra công việc hành chính văn phòng; tổ chức công tác thông tin; tổ chức các cuộc họp, hội nghị của cơ quan; tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo; tổ chức công tác lễ tân; tổ chức công tác hậu cần.

- Có kỹ năng làm việc với người khác, đặc biệt là lãnh đạo cơ quan và các đồng nghiệp;

- Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu, hệ thống hoá, khái quát hoá trong NCKH về quản trị hành chính văn phòng.

c. Thái độMục tiêu về thái độ người học cần đạt được: - Hình thành những đức tính cần thiết của một nhà quản trị hành chính

văn phòng, giúp SV có ý thức vươn lên và khẳng định bản thân trong công việc.- Yêu thích nghề hành chính văn phòng, có khả năng tự học, tự hoàn thiện

và thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp.

133

Page 134: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học gồm 03 Chương, giới thiệu cho người học những kiến thức cơ

bản về quản trị hành chính văn phòng, giúp người học nâng cao năng lực, rèn luyện các kỹ năng cơ bản của nghề nghiệp.

Môn học có tính hướng nghiệp cao, giúp sinh viên hiểu những vấn đề chung về văn phòng, quản trị hành chính văn phòng, hiện đại hóa văn phòng và rèn luyện những nghiệp vụ hành chính văn phòng cơ bản như: hoạch định và kiểm tra công việc hành chính văn phòng; tổ chức công tác thông tin; tổ chức các cuộc họp, hội nghị của cơ quan; tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo; tổ chức công tác lễ tân; tổ chức công tác hậu cần.

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Kh.quát chung về q.trị hành chính văn phòng 9 tiết (6t LT; 2t TL; 1t KT)

I. Những vấn đề chung về văn phòng1. Khái niệm văn phòng2. Chức năng của văn phòng3. Nhiệm vụ của văn phòng4. Cơ cấu tổ chức văn phòng

II. Quản trị hành chính văn phòng1. Khái niệm quản trị hành chính văn phòng2. Chức năng của quản trị hành chính văn phòng3. Các quản trị viên văn phòng

III. Thảo luận: Xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của văn phòng * Kiểm tra: 01 tiếtChương II. PP thực hiện chức năng quản trị trong một số nghiệp vụ chủ yếu của hành chính văn phòng 30 tiết (22t LT; 7t TL; 1t KT)

I. Hoạch định và kiểm tra công việc hành chính văn phòng1. Hoạch định công việc hành chính văn phòng2. Kiểm tra công việc hành chính văn phòng3. Thảo luận: Xây dựng lịch công tác tuần cho cơ quan

II. Tổ chức công tác thông tin trong nghiệp vụ văn phòng1. Khái niệm, vai trò và phân loại thông tin2. Tổ chức công tác thông tin trong nghiệp vụ văn phòng3. Thảo luận: Hoạt động của văn phòng về công tác thông tin

III. Tổ chức các cuộc họp, hội nghị của cơ quan1. Những vấn đề chung về hội họp2. Tổ chức các cuộc hội họp, hội nghị3. Thảo luận: Thực trạng tổ chức hội họp ở Việt Nam hiện nay

IV. Tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo1. Mục đích và phân loại chuyến đi công tác của lãnh đạo2. Lập kế hoạch chuyến đi công tác của lãnh đạo3. Tổ chức chuẩn bị các điều kiện cho chuyến đi công tác của lãnh đạo4. Trách nhiệm của văn phòng khi lãnh đạo cơ quan đi công tác5. Thảo luận: Lập lịch trình chuyến đi công tác

134

Page 135: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

V. Tổ chức công tác lễ tân1. Giới thiệu tổng quát về công tác lễ tân2. Công tác đón, tiếp khách tại cơ quan3. Thảo luận: Phương châm ứng xử khi tiếp khách

VI. Tổ chức công tác hậu cần1. Yêu cầu đối với công tác hậu cần2. Nhiệm vụ của công tác hậu cần

Kiểm tra: 1 tiếtChương III. Hiện đại hóa hành chính văn phòng 6 tiết (4t LT; 1t TL; 1t KT)

I. Yêu cầu của hiện đại hóa văn phòng1. Thực hiện tốt nhất chức năng, nhiệm vụ của văn phòng2. Hiện đại hóa đồng bộ

II. Nội dung hiện đại hóa1. Tổ chức bộ máy văn phòng khoa học, gọn nhẹ2. Người lao động trong văn phòng3. Trang thiết bị văn phòng4. Các nghiệp vụ hành chính văn phòng5. Từng bước công nghệ hóa công tác hành chính văn phòng6. Thảo luận: Mối quan hệ giữa các nội dung hiện đại hóa VP

Kiểm tra: 01 tiết

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Học viện Hành chính, Giáo trình Hành chính văn phòng trong cơ quan nhà nước, NXB Giáo dục, năm 2006;

[2]. PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương – ThS.Nguyễn Thị Ngọc An, Quản trị hành chánh văn phòng, NXB Thống kê, năm 2008;

[3]. TS. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị hành chánh văn phòng, NXB Thống kê, năm 2007;

b. Học liệu tham khảo[4]. GS.TS.Nguyễn Thành Độ – GVC.Nguyễn Thị Thảo, Giáo trình Quản

trị văn phòng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, năm 2005;[5]. Học viện Hành chính, Văn phòng, văn thư và lưu trữ trong cơ quan

nhà nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2006;[6]. Mike Harvey, Cao Xuân Đỗ dịch, Quản trị văn phòng, NXB Hồng

Đức, năm 2008;[7]. Nguyễn Hải Sản, Quản trị học, NXB Hồng Đức, năm 2010;[8]. www.ebook.edu.vn[9]. www.tailieu.vn

135

Page 136: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Ch.bị của SVLý thuyết Thảo luận Kiểm tra

Chương I 6 2 1 9 18Chương II 22 7 1 30 60Chương III 4 1 1 6 12

Tổng 32 10 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của văn phòng;- Lấy ví dụ về nhiệm vụ VP

Chương II. Những vấn đề chung về VP 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

2Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: Khái niệm, chức năng quản trị hành chính VP và các quản trị viên VP.

II. Quản trị hành chính văn phòng 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

3

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu:

III. X.dựng quy chế t.chức và h.động của văn phòng

2t P.học

Kiểm tra - Ôn tập Chương I. Các ND đã học 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

4Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu về: hoạch định công việc hành chính VP.

Chương III. Hoạch định và kiểm tra công việc HCVP

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

5

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu về: kiểm tra công việc hành chính VP

I. Hoạch định và kiểm tra công việc HCVP

2t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- S.tầm các mẫu lịch công tác tuần.

Thảo luận: Xây dựng lịch công tác tuần cho CQ

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

136

Page 137: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

6Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: Khái niệm, vai trò, phân loại và tổ chức công tác thông tin trong nghiệp vụ VP.

II. Tổ chức công tác thông tin trong nghiệp vụ VP 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

7

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: tổ chức công tác thông tin trong nghiệp vụ VP.

II. Tổ chức công tác thông tin trong nghiệp vụ VP

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Làm việc nhóm theo câu hỏi GV cho trước về hoạt động của VP về công tác thông tin.

Thảo luận: Hoạt động của VP về công tác thông tin 2t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

8Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: Khái niệm, các loại hội họp và tổ chức các cuộc hội họp.

III. Tổ chức các cuộc họp, hội nghị của CQ 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

9

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: quy trình tổ chức hội họp.

III. Tổ chức các cuộc hội họp, hội nghị của CQ

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: Thực trạng tổ chức hội họp ở VN.

Thảo luận: Thực trạng tổ chức hội họp ở VN hiện nay

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

10Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: Mục đích, phân loại, lập kế hoạch, tổ chức chuẩn bị và trách nhiệm của VP.

IV. Tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

11

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu:

Lập lịch trình chuyến đi công tác 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- T.hiểu: Tổng quan về c.tác lễ tân và c.tác đón, tiếp khách tại CQ;- Lấy VD về các tình huống đón, tiếp khách tại cơ quan.

V. Tổ chức công tác lễ tân

2t P.học

12

Lý thuyết

Lấy ví dụ về các tình huống đón, tiếp khách tại cơ quan.

V. Tổ chức công tác lễ tân 2t P.học

Thảo luận

Lấy ví dụ về các tình huống ứng xử khi tiếp khách.

Phương châm ứng xử khi tiếp khách 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

137

Page 138: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

13

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: yêu cầu và nhiệm vụ của CT hậu cần.

VI. Tổ chức công tác hậu cần 2t P.học

Kiểm tra - Ôn tập Chương II Các ND đã học 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

14Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: yêu cầu của hiện đại hóa văn phòng và hiện đại hóa tổ chức bộ máy và người lao động trong văn phòng.

Chương IIII. Yêu cầu của hiện đại hóa văn phòngII. Nội dung hiện đại hóa

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

15

Lý thuyết

- Đọc giá trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: Hiện đại hóa trang thiết bị văn phòng, các nghiệp vụ hành chính văn phòng và từng bước công nghệ hóa công tác hành chính VP.

II. Nội dung hiện đại hóa

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3];- Tìm hiểu: mối quan hệ giữa các nội dung hiện đại hóa VP.

Mối quan hệ giữa các n.dung hiện đại hóa văn phòng

1t P.học

Kiểm tra - Ôn tập Chương III. Các ND đã học 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quản

trị hành chính văn phòng.- Tham gia các đề tài NCKH dành cho sinh viên chuyên ngành (với sinh

viên khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 03 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

138

Page 139: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH học phần Quản trị hành chính văn phòng thay thế thi hết học phần (theo quy định của Nhà trường)

- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do trừ: 0,5 điểm+ Có lý do trừ: 0,2 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 03 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

c. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức

thi, được dùng cùng với điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3 (Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

139

Page 140: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNCÔNG TÁC VĂN THƯ, LƯU TRỮ Ở UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhânNgành được đào tạo: Hành chính họcĐịa chỉ liên hệ: khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại : 0989883887 Email : [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.152. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Thực hành: 225 giờ- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Sau khi học xong môn Nghiệp vụ văn thư và Nghiệp vụ lưu trữ.

6. Mục tiêu của môn học 6.1. Kiến thứcMục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:

- Nắm được kiến thức cơ bản về nghiệp vụ văn thư và nghiệp vụ lưu trữ.- Cung cấp và củng cố cho sinh viên những kiến thức thực tế cơ bản về

công tác văn thư - lưu trữ ở UBND cấp xã, phường, thị trấn.6.2. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:

- Có các kỹ năng thực hiện tốt các nghiệp vụ văn thư, nghiệp vụ lưu trữ ở UBND xã, phường, thị trấn;

- Có kỹ năng làm việc với người khác, đặc biệt là công dân và các nhân viên hành chính ở UBND xã, phường, thị trấn.

6.3. Thái độMục tiêu về thái độ người học cần đạt được:

Bồi dưỡng tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong quá trình thực tế tại UBND cấp xã, phường, thị trấn, tạo điều kiện để sinh viên có những tiếp xúc ban đầu, làm quen với môi trường làm việc.

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học giúp sinh viên tìm hiểu và vận dụng những kiến thức về công tác

văn thư - lưu trữ vào thực tế ở UBND cấp xã, phường, thị trấn. Trên cơ sở đó tiến hành mô tả các công việc đã được tìm hiểu, tìm sự khác nhau giữa lý thuyết và thực tiễn, đánh giá ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân và chỉ ra phương hướng khắc phục.

140

Page 141: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8. Nội dung chi tiết môn học PHẦN 1. THỰC TẾ TẠI UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

ĐỂ TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - LƯU TRỮ (225 giờ)I. Cách thức

- Sinh viên sau khi học xong học phần Nghiệp vụ văn thư, Nghiệp vụ lưu trữ và một số học phần khác thì đi thực tế tại UBND xã, phường, thị trấn để tìm hiểu về công tác văn thư - lưu trữ.

- Chia nhóm: từ 3 - 6 người/ nhóm về các UBND xã, phường, thị trấn để thực tế.

- Làm bài thực hành hoặc viết báo cáo: Theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn, chấm điểm thay thế thi học phần.

II. Một số nội dung tìm hiểu và thực hành khi thực tế ở UBND xã, phường, thị trấn

1. Quản lý, chỉ đạo công tác văn thư, lưu trữ- Công tác tổ chức cán bộ văn thư, lưu trữ;- Công tác xây dựng và ban hành văn bản văn thư, lưu trữ;- Công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Văn thư – Lưu trữ, - Hiện đại hóa công tác văn thư, lưu trữ;

2. Thực hiện các nghiệp vụ văn thư – lưu trữ- Soạn thảo và ban hành văn bản;- Quản lý văn bản

+ Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi;+ Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến;+ Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản nội bộ.

- Quản lý và sử dụng con dấu+ Các loại con dấu được sử dụng ở UBND xã, phường, thị trấn+ Sử dụng con dấu;+ Bảo quản con dấu;

- Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan;- Thu thập tài liệu lưu trữ;- Phân loại tài liệu lưu trữ;- Bảo quản quản tài liệu lưu trữ;- Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ;- Hiện đại hóa công tác văn thư lưu trữ …

PHẦN 2. VIẾT BÁO CÁO HOẶC LÀM BÀI THỰC HÀNHI. Làm các bài thực hành hoặc viết báo cáo theo yêu cầu của giáo viên

hướng dẫn.II. Giáo viên chấm và công bố điểm công khai.

141

Page 142: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

[1]. Các quy định hiện hành về công tác văn thư, lưu trữ.[2]. Học viện hành chính, Kỹ thuật soạn thảo văn bản, NXB Thống kê,

năm 2007;[3]. Hoàng Giang, Cẩm nang nghiệp vụ văn thư cơ bản, NXB. Lao động

Xã hội, năm 2008;[4]. Nội quy, quy chế làm việc của UBND xã, phường, thị trấn;[5]. Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương, Giáo trình Lưu trữ,

NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, năm 2005;b. Học liệu tham khảo

[6]. Các tài liệu do UBND cấp xã, phường, thị trấn cung cấp;[7]. Các văn bản Quy phạm pháp luật về công tác văn thư, quản lý và sử

dụng con dấu hiện hành;[8]. Luật số 01/2011/QH13 về Lưu trữ và các văn bản quy phạm pháp luật

về lưu trữ;[9]. Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;[10]. www.ebook.edu.vn

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Tại UBND xã, phường, thị trấn

(Giờ)Tự học(tiết)

TổngThực hành Tổng

Thực tế tại UBND xã, phường, thị trấn 225 225 giờ

(90 tiết) 90 225 giờ90 tiết

Tổng 225 225 giờ(90 tiết) 90 225 giờ

90 tiết

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian, địa

điểm

1Thực hành

- Chia nhóm;- Liên hệ đơn vị thực tế theo nhóm.

Đọc nội quy, quy chế và làm quen với đơn vị thực tế

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

2Thực hành

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu về kỹ thuật soạn thảo VB

Soạn thảo và ban hành văn bản

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

142

Page 143: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

3Thực hành

- Đọc giáo trình số [3].- Đọc Công văn số: 425/VTLTNN - NVTW ngày 18 tháng 7 năm 2005 của Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước về hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến.

- Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi.- Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến.

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

4Thực hành

- Đọc giáo trình số [3].- Đọc Công văn số: 425/VTLTNN - NVTW ngày 18 tháng 7 năm 2005 của Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước về hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến.

- Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi.- Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến.

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

5Thực hành

- Đọc giáo trình số [3].- Đọc Công văn số: 425/VTLTNN - NVTW ngày 18 tháng 7 năm 2005 của Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước về hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến

- Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi.- Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến.

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

6Thực hành

- Đọc giáo trình số [3].- Đọc Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu

- Các loại con dấu được sử dụng ở UBND xã, phường, thị trấn.- Sử dụng con dấu

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

7Thực hành

- Đọc giáo trình số [3].- Đọc Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu

- Sử dụng con dấu- Bảo quản con dấu - 15 giờ

- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

143

Page 144: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8Thực hành

- Đọc giáo trình số [3].- Đọc Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu

- Sử dụng con dấu- Bảo quản con dấu - 15 giờ

- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

9Thực hành

Đọc giáo trình số [3],[5] Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

10Thực hành

Đọc giáo trình số [5] và tài liệu số [8]

Thu thập tài liệu lưu trữ

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

11Thực hành

Đọc giáo trình số [5] và tài liệu số [8]

Phân loại tài liệu lưu trữ

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

12Thực hành

Đọc giáo trình số [5] và tài liệu số [8]

Bảo quản quản tài liệu lưu trữ

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

13Thực hành

Đọc giáo trình số [5] và tài liệu số [8]

Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

14Thực hành

Đọc giáo trình số [3] và tài liệu về hiện đại hóa công tác văn thư

Hiện đại hóa công tác văn thư

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)

15Thực hành

Đọc giáo trình số [5] và tài liệu về hiện đại hóa công tác lưu trữ.

Hiện đại hóa công tác lưu trữ

- 15 giờ- UBND xã, phường, TT

Chuẩn bị của SV (6t)11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Phải nghiên cứu tài liệu sử dụng cho các học phần Nghiệp vụ văn thư và Nghiệp vụ lưu trữ;

- Sưu tầm, nghiên cứu các văn bản về văn thư, lưu trữ hiện hành;- Tham dự đầy đủ các buổi thực tế ở UBND xã, phường, thị trấn theo yêu

cầu của cơ quan dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế;- Tham dự đầy đủ các bài thực hành hoặc viết báo cáo theo yêu cầu của

giáo viên hướng dẫn.

144

Page 145: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia thực tế (đi thực tế đầy đủ, chuẩn bị tốt nội dung thực tế và tích cực làm việc theo nhóm, …)

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia thực hành theo nhóm đầy đủ, nghiêm túc.

- Kiểm tra: Tham gia đầy đủ các bài thực hành theo yêu cầu của giáo viên.- Đánh giá cuối kỳ: Làm bài tập thực hành hoặc viết báo cáo.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Điểm HS1: Điểm chuyên cần và điểm kiểm traĐánh giá dựa trên trên các tiêu chí

- Vắng 01 tiết học thực hành:+ Không có lý do: trừ 0,5 điểm+ Có lý do: trừ 0,2 điểm

- Ý thức tham gia đầy đủ nghiêm túc theo nội quy, quy chế đơn vị thực tế và hướng dẫn của giáo viên, tương tác nhóm tốt.

- Kiểm tra: Giáo viên hướng dẫn cho điểm kiểm tra theo cá nhân hoặc theo nhóm.

* Điểm HS2: Điểm các bài thực hành hoặc bài báo cáo thực tế.c. Cách tính điểm

Chấm điểm theo thang 10, lấy đến một chữ số thập phân. Điểm HS1: điểm chuyên cần, điểm kiểm tra, Điểm HS2: điểm báo cáo hoặc các con điểm thực hành (SV phải tham gia đầy đủ các bài thực hành).Điểm học phần (Thực hành) = (Điểm HS1 + Điểm các bài thực hành x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)(Điểm HPTH lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

145

Page 146: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNỨNG DỤNG TIN HỌC VÀO CÔNG TÁC VĂN THƯ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Bùi Thị Thanh Tâm

- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sỹ- Hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Phương pháp giảng dạy.- Địa chỉ: Khoa Công nghệ Thông tin - Trường CĐSP Nghệ An- Điện thoại: CQ: 0383578114, Email: [email protected]

2. Nguyễn Thị Quang - Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Thạc sỹ- Hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Phương pháp giảng dạy.- Địa chỉ: Khoa Công nghệ Thông tin - Trường CĐSP Nghệ An- Điện thoại: CQ: 0383578114, Email: [email protected]

3. Nguyễn Thị Lê Na- Chức danh, học vị: GV, Thạc sỹ- Hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Phương pháp giảng dạy.- Địa chỉ: Khoa Công nghệ Thông tin - Trường CĐSP Nghệ An- Điện thoại: CQ: 0383578114, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần 240.162. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết) trong đó:

- Giảng lý thuyết: 25 tiết- Thực hành: 17 tiết- Kiểm tra: 3 tiết- Tự học: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Nghiệp vụ Văn thư, Nghiệp vụ Lưu trữ, Tin học và ứng dụng, Tin học văn phòng.

6. Mục tiêu học phần- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên:Kiến thức cơ bản về khả năng ứng dụng CNTT vào công tác văn thư,

trong đó trọng tâm đi vào phần UD CNTT soạn thảo các loại văn bản theo chuẩn, quản lý văn bản đi, văn bản đến.

- Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên được trang bị:Sau khi học học phần này sinh viên biết khả năng của CNTT có thể ứng

dụng vào lĩnh vực nào của công tác văn thư, biết sử dụng các phần mềm để quản lý văn bản.

- Thái độ, chuyên cần: Bồi dưỡng cho sinh viên tính trung thực, thái độ làm việc nghiêm túc, tính tích cực trong thảo luận, có ý thức kỷ luật tốt, ...

146

Page 147: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

7. Tóm tắt nội dung môn họcHọc phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khả năng ứng dụng

CNTT vào công tác văn thư, trong đó trọng tâm đi vào phần UD CNTT soạn thảo các loại văn bản theo chuẩn, quản lý văn bản đi, văn bản đến bằng Microsoft Excel, bằng Microsoft Access và một số phần mềm miễn phí khác. Sau khi học học phần này sinh viên biết khả năng của CNTT có thể ứng dụng vào lĩnh vực nào của công tác văn thư, biết sử dụng các phần mềm để quản lý văn bản.

8. Nội dung chi tiết học phầnChương I. Vai trò ứng dụng của CNTT đối với công tác văn tthư 3 tiết (3t LT)

I. Những nội dung cơ bản của công tác văn thưII. Thực trạng công tác văn thư.III. Sự cần thiết phải ứng dụng CNTT vào công tác văn thư.IV. Soạn thảo các văn bản hành chính thông thườngV. Tạo sổ văn bản quản lý công văn bằng word.

Chương II. X.dựng phần mềm quản lý văn bản bằng excel 6 tiết (5t LT; 1t KT)I. Quy trình xử lý văn bản đi, đếnII. Xây dựng phần mềm quản lý văn bản bằng Excel

1. Xây dựng bảng tính tạo công văn đi và công căn đến.2. Tìm kiếm, thống kê văn bản 3. Xây dựng giao diện Chương trình quản văn bản.

Chương III. X.dựng ph.mềm quản lý văn bản bằng access 27 tiết (17t LT; 2t KT; 8t TH)I. Giới thiệu hệ quản trị Access II. Tạo CSDL quản lý văn bản

1. Tạo bảng2. Tìm kiếm, lọc dữ liệu trên bảng

III. Tạo truy vấnIV. Tạo báo cáoV. Tạo biểu mẫuVI. Xây dựng menu VII. S.dụng báo cáo,biểu mẫu, menu để tạo Ch.trình quản lý văn bản. VIII. Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm quản lý văn bản

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

[1]. Giáo trình tự biên soạn của Khoa CNTT dựa trên các tài liệu tham khảo[2]. Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa

đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư Số: 01/2011/TT-BNV Ngày 19 tháng 01 năm 2011

b. Học liệu tham khảo[3]. Bùi Thế Tâm, Giáo trình Microsoft Access căn bản và nâng cao, nhà

xuất bản Giao thông vận tải, 2005;[4]. Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học văn phòng, NXB Thời đại, 2010;[5]. Đỗ Trọng Danh, Nguyễn Vũ Ngọc Tùng, Giáo trình tự học Microsoft

Access 2010, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

147

Page 148: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Vai trò ứng dụng của CNTT đối với công tác văn thư 3 3 6 25

Chương II. Xây dựng phần mềm quản lý văn bản bằng excel 5 6 1 12 25

Chương III. Xây dựng phần mềm quản lý văn bản bằng access 17 8 2 27 40

Tổng 25 17 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1 Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [1].- Đọc các quy định tại khoản 3 điều 1, tài liệu số [2]

Chương I. Vai trò ứng dụng của CNTT đối với công tác văn thư (Số tiết: 3LT& 0KT, 3TH)I. Những nội dung cơ bản của công tác văn thưII. Th.trạng c.tác văn thưIII. Sự cần thiết phải UD CNTT vào c.tác văn thư.IV. Soạn thảo các VB hành chính thông thườngV. Tạo sổ văn bản quản lý công văn bằng word.

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)2 Thực

hànhĐọc TL [1] Phần Chương I phần b.tập

Thực hànhmục IV, mục V.

3t Phòng Th.hành

Chuẩn bị của SV (6t)

3Lý

thuyết

- Đọc trước Chương II tài liệu số [1]- Đọc tài liệu [3].

Chương II. X.dựng phần mềm q.lý văn bản bằng excelI. Q.trình xử lý văn bản đi, đếnII. Xây dựng phần mềm quản lý văn bản bằng Excel

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

4Thực hành

Đọc tài liệu số [1] – Ch II phần bài tập

Thực hành các ví dụ trong mục II.

3t Phòng Th.hành

Chuẩn bị của SV (6t)148

Page 149: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

5Lý

thuyết

Đọc tài liệu số [1] Chương II

2. Tìm kiếm, thống kê văn bản 3. Xây dựng giao diện Chương trình quản VB

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

6

Thực hành

Đọc tài liệu số [1] Phần Chương II

Thực hành các ví dụ trong Chương II

2t Phòng Th.hành

Kiểm tra Ôn tập kiến thức Chương I, II Quản lý công văn trên excel 1t Phòng

Th.hànhChuẩn bị của SV (6t)

7Lý

thuyết

- Đọc tài liệu số [1] Chương III- Đọc tài liệu tham khảo [4], [5]

Chương III. Xây dựng phần mềm quản lý văn bản bằng accessI. Giới thiệu hệ quản trị Access II. Tạo CSDL quản lý VB

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

8

Thực hành

- Đọc tài liệu số [1] – Phần Chương III bài tập

Thực hành Tạo Database, bảng

2t Phòng Th.hành

Lý thuyết

- Đọc tài liệu số [1] – Phần Chương III bài tập

III. Tạo truy vấn 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

9Lý

thuyết

- Đọc tài liệu số [1] Chương III

III. Tạo truy vấnIV. Tạo báo cáo 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

10

Thực hành

- Đọc tài liệu số [1] – Phần Chương III bài tập

Thực hành các ví dụ Chương III

2t Phòng Th.hành

Kiểm tra - Đọc tài liệu số [1]– Phần Ch III bài tập Tạo truy vấn, tạo báo cáo 1t Phòng

Th.hànhChuẩn bị của SV (6t)

11Lý

thuyết

- Đọc tài liệu số [1] Chương III

V. Tạo biểu mẫu 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

12Thực hành

- Đọc tài liệu số [1] –Chương III bài tập Tạo biểu mẫu 3t Phòng

Th.hànhChuẩn bị của SV (6t)

149

Page 150: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

13Lý

thuyết

- Đọc tài liệu số [1] Chương III

VI. Xây dựng menu VII. Sử dụng báo cáo,biểu mẫu, menu để tạo Chương trình quản lý văn bản.

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

14Lý

thuyết

- Đọc tài liệu số [1]Ch III phần bài tập- Đọc TLTK [3] và [4]

Tạo Ch.trình quản lý công văn Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm quản lý văn bản (miễn phí)

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t) : Thực hành sử dụng một số phần mềm quản lý văn bản

15

Thực hành

Đọc tài liệu số [1]– Phần Chương III phần bài tập

Tạo Ch.trình quản lý công văn Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm quản lý văn bản

2t Phòng Th.hành

Kiểm tra Ôn tập kiến thức Chương III Các nội dung đã học 1t Phòng

Th.hànhChuẩn bị của SV (6t)

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi tự luận 90 phút hoặc hoặc làm Bài

tập nghiên cứu khoa học)Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế III.

150

Page 151: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNHÀNH CHÍNH HỌC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhânNgành được đào tạo: Hành chính họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại : 0989883887 Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.172. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Bài tập, kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thứcMục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:

- Nắm được kiến thức lí luận cơ bản về hành chính học đặc biệt là hành chính nhà nước để hiểu và thực hiện đúng khi làm việc trong ngành quản trị văn phòng;

- Nắm được kiến thức chung về hành chính để có thể phân tích, thảo luận và bình luận về khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, chức năng, phương pháp và quyết định hành chính để từ đó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động hành chính nhà nước nói chung và quản trị văn phòng nói riêng.

b. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:

- Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định quản lý hành chính;- Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu, hệ thống hoá, khái quát hoá trong

NCKH;- Có kỹ năng làm việc với người khác, đặc biệt là công dân và các nhân

viên hành chính khác;- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức về hành chính để dùng vào

những mục đích cụ thể của nghề quản trị văn phòng.c. Thái độMục tiêu về thái độ người học cần đạt được:

- V.dụng những k.thức về hành chính học để hiểu sâu về Nhà nước VN.- Biết tôn trọng, kế thừa những ưu điểm trong hoạt động hành chính và có

thái độ tốt với các nhà khoa học hành chính.- Có lập trường tư tưởng vững vàng, có đạo đức và nếp sống lành mạnh,

có lòng say mê, yêu nghề và có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong của người cán bộ công chức, viên chức.

151

Page 152: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học gồm 05 Chương khái quát hóa những kiến thức cơ bản về hành

chính, giúp người học nâng cao năng lực và cải tiến công tác quản lý hành chính trong hoạt động văn phòng.

Môn học cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về nền hành chính nhà nước; về chức năng, hình thức và phương pháp hành chính; về tổ chức bộ máy; về quyết định hành chính, từ đó giúp người học ý thức được những chức trách, nhiệm vụ của mình trong quá trình xây dựng nền hành chính tối ưu góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của nền hành chính nói chung và của văn phòng nói riêng.

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Một số vấn đề cơ bản về hành chính học 10 tiết (8t LT; 2t TL)

I. Khái niệm về hành chính học1. Những quan niệm về hành chính2. Khái niệm về hành chính học

II. Nền hành chính Nhà nước1. Khái niệm về hành chính nhà nước (hành chính công)2. Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước3. Đặc điểm cơ bản của nền hành chính nhà nước* Thảo luận: So sánh HCNN và hành chính tư

4. Ng.tắc t.chức và h.động của HCNN Việt Nam Xã hội chủ nghĩa * Thảo luận: Tìm hiểu nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt

động của Hành chính Nhà nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Giải thích?Chương II. Ch.năng, hình thức và PP hành chính nhà nước 6 tiết (4t LT; 2t TL)

I. Khái niệm và ý nghĩa chức năng hành chính nhà nước1. Khái niệm chức năng hành chính nhà nước2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chức năng hành chính nhà nước

II. Nội dung chức năng hành chính nhà nước1. Chức năng bên trong của hành chính nhà nước2. Chức năng hành chính nhà nước đối với bên ngoài

III. Hình thức hoạt động của hành chính nhà nước1. Khái niệm2.Các yêu cầu đối với hình thức hoạt động hành chính nhà nước3.Các hình thức hoạt động hành chính nhà nước cơ bản4. Thảo luận: Liên hệ thực tiễn các hình thức hoạt động của HCNN ở Việt Nam hiện nay.

IV. Phương pháp hành chính nhà nước1. Khái niệm2. Yêu cầu đối với việc xây dựng các phương pháp hành chính nhà nước3. Các phương pháp quản lí hành chính nhà nước cơ bản4. Thảo luận: Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp HCNN

Chương III. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 4 tiết (2t LT; 1t TL; 1t KT)I. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức hành chính nhà nước

1. Khái niệm2. Đặc điểm

152

Page 153: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

II. Bộ máy Hành chính Nhà nước Việt Nam1. Tổ chức bộ máy hành chính ở trung ương2. Tổ chức bộ máy hành chính ở địa phương3. Thảo luận: Vẽ sơ đồ bộ máy HCNN Việt Nam

* Kiểm tra: 01 tiếtChương IV. Quyết định quản lý hành chính nhà nước 4 tiết (3t LT; 1t TL)

I. Khái niệm, tính chất và phân loại quyết định quản lý hành chính nhà nước1. Khái niệm2. Tính chất của quyết định quản lý hành chính nhà nước3. Phân loại

II. Các yêu cầu về nội dung và hình thức, thủ tục đối với quyết định quản lý hành chính nhà nước

1. Các yêu cầu hợp pháp2. Các yêu cầu hợp lý3. Thảo luận: Phân tích yêu cầu hợp pháp và hợp lý của quyết định HCNN

Chương V. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả h.động HCNN 6 tiết (3t LT; 2t TL; 1t KT)I. Khái niệm hiệu lực, hiệu quả hoạt động hành chính nhà nướcII. Thảo luận: Sự c.thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động HCNN

1. Yếu tố nội tại của nền hành chính nhà nước2. Sự thay đổi của môi trường hành chính

III. Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động hành chính nhà nước1. Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động hành chính nhà

nước của các nước trên thế giới2. Cải cách hành chính nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động hành

chính nhà nước ở Việt Nam3. Thảo luận: Mục tiêu và nội dung cải cách HCNN ở Việt Nam hiện nay

* Kiểm tra: 01 tiết9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc[1]. GS. Đoàn Trọng Truyến chủ biên, Hành chính học đại cương, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1997;[2]. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải chủ biên, Lý luận Hành chính nhà nước,

Học viện Hành chính, Hà Nội, năm 2012;[3]. PGS.TS. Võ Kim Sơn chủ biên, Giáo trình Hành chính công, Học

viện Hành chính Quốc gia, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2007.b. Học liệu tham khảo

[4]. Hiến pháp;[5]. Luật tổ chức Chính phủ;[6]. Luật tổ chức HĐND và UBND;[7]. Nguyễn Hữu Khiển, Tìm hiểu về hành chính Nhà nước, NXB Lao

động, Hà Nội, năm 2003;[8]. Vũ Huy Từ, Hành chính học và cải cách hành chính, Chính trị Quốc

gia, năm 1998;[9]. www.ebook.edu.vn

153

Page 154: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy họcLên lớp Tổng Ch.bị

của SVLý thuyết Thảo luận Kiểm traChương I 8 2 10 20Chương II 4 2 6 12Chương III 2 1 1 4 8Chương IV 3 1 4 8Chương V 3 2 1 6 12

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H. thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo;- Tìm hiểu các khái niệm: quản lý nhà nước, hành chính, hành chính nhà nước, hành chính học.

Chương II. Khái niệm về hành chính họcII. Nền HCNN 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo.- Tìm hiểu: Các yếu tố cấu thành nền HCNN và đặc điểm cơ bản của nền HCNN

II. Nền HCNN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo- Tìm hiểu và lấy ví dụ về đặc điểm cơ bản của nền HCNN

II. Nền HCNN

1t P.học

Thảo luận

Tìm hiiểu đặc trưng của HCNN và hành chính tư

So sánh HCNN và HC tư 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4Lý

thuyết

- Đọc GT [1], [2] và TLTK.- Tìm hiểu và lấy ví dụ về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HCNN VN XHCN

II. Nền HCNN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

154

Page 155: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

5

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và Hiến pháp.- Tìm hiểu: Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HCNN được ghi nhận như thế nào trong Hiến pháp?

II. Nền HCNN

1t P.học

Thảo luận

Nội dung các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HCNN Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa

Ng.tắc quan trọng nhất? Giải thích? 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6Lý

thuyết

Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo tìm hiểu về: Khái niệm, ý nghĩa và nội dung chức năng HCNN.

Chương III. Kh.niệm và ý nghĩa ch.năng HCNNII. Nội dung chức năng HCNN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo.- Tìm hiểu: Hình thức hoạt động của HCNN.

III. Hình thức hoạt động của HCNN 1t P.học

Thảo luận

- Làm việc nhóm- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo.

Liên hệ thực tiễn các hình thức hoạt động của HCNN ở VN hiện nay.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo.

IV. Phương pháp HCNN 1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo.- Làm việc nhóm- Tìm hiểu: Ưu; nhược điểm của các phương pháp HCNN

Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp HCNN

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9Lý

thuyết

- Đọc g.trình [1], [2] và TLTK;- Tìm hiểu: khái niệm, đặc điểm tổ chức HCNN và Bộ máy HCNN Việt Nam.

Chương IIII. Kh.niệm và đ.điểm của t.chức HCNNII. B.máy HCNN VN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2] và Luật tổ chức HCNN-Vẽ sơ đồ bộ máy HCNN VN

Vẽ sơ đồ bộ máy HCNN VN 1t P.học

K.tra - Ôn tập Chương 1, 2, 3 Các n.dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

155

Page 156: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

11Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2];- Tìm hiểu về khái niệm, tính chất và phân loại của quyết định HCNN.

Chương IVI. Kh.niệm, t.chất và ph.loại q.định quản lý HCNN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2];- Tìm hiểu: yêu cầu về tính hợp pháp và hợp lý của quyết định HCNN

II. Các y.cầu về n.dung và h.thức, thủ tục đối với q.định q.lý HCNN

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], [2];- Lấy ví dụ về tính hợp pháp và hợp lý của quyết định HCNN.- Làm việc nhóm.

Phân tích yêu cầu hợp pháp và hợp lý của quyết định HCNN

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2];- Tìm hiểu: khái niệm hiệu lực, hiệu quả.

Chương VI. Khái niệm hiệu lực, hiệu quả hoạt động HCNN

1t P.học

Thảo luận

Nhóm 1: Tìm hiểu yếu tố nội tại của nền HCNNNhóm 2: Tìm hiểu sự thay đổi của môi trường HC

II. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động HCNN

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lý

thuyết

Đọc và tìm hiểu giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả HCNN

III. G.pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động HCNN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Thảo luận

- Sưu tầm Văn bản quy phạm quy định về cải cách HCNN;- Tìm hiểu: Mục tiêu và nội dung cải cách HCNN ở Việt Nam hiện nay.

Mục tiêu và nội dung cải cách HCNN ở Việt Nam hiện nay

1t P.học

Kiểm tra

- Ôn tập Chương IV, 5- Giấy, bút Kiểm tra lần 2 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật quy định về hành

chính nhà nước.- Tham gia các đề tài NCKH dành cho sinh viên chuyên ngành (với sinh

viên khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ 156

Page 157: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.- Tham dự đầy đủ 02 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Nếu SV đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH học

phần Hành chính học thay thế thi hết học phần (theo quy định của Nhà trường)- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do: trừ 0,8 điểm+ Có lý do: trừ 0,3 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

c. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

157

Page 158: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNVĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc QuỳnhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Ngữ vănĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.182. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thực hành: 10 tiết- Thảo luận, kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Sinh viên đã học xong các học phần: Pháp luật đại cương, Luật hành chính, Phân loại văn bản, Kỹ thuật soạn thảo văn bản, Kỹ thuật soạn thảo văn bản trên máy tính, Quản lý nhà nước.

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức

- Trang bị cho SV những k.thức chung nhất về văn bản quản lý nhà nước - Sau khi học xong, SV có những k.thức về khái niệm, chức năng của văn bản quản

lý nhà nước; hệ thống văn bản q.lý nhà nước; thể thức văn bản quản lý nhà nước. Tạo tiền đề cho SV biết vận dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn để soạn thảo các loại văn bản hành chính

b. Kỹ năng:- Rèn luyện, cung cấp các phương pháp dự thảo văn bản quản lý nhà nước

đặc biệt là văn bản quản lý hành chính nhà nước.- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh đối chiếu, hệ thống hoá, khái quát

hoá vai trò, chức năng của văn bản quản lý nhà nước. c. Thái độ- Hình dung những kiến thức cần trang bị cho việc dự thảo các văn bản.- Trên cơ sở đó sinh viên chủ động tiếp cận,có khả năng nghiên cứu, tự

học tri thức sẽ được dạy và học trong quá trình đào tạo ở trường chuyên nghiệp.7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Nội dung môn học được chia thành 3 chương. Chương I đưa ra những kiến thức chung nhất về khái niệm, chức năng của văn bản quản lí nhà nước. Chương II là chương trọng tâm của môn học trình bày một cách đầy đủ về các loại văn bản cấu thành nên văn bản quản lí nhà nước trên tất cả các phương diện:

158

Page 159: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

khái niệm, đặc điểm, chức năng, thẩm quyền ban hành, hiệu lực pháp lí...8. Tóm tắt nội dung môn học

Chương I. Khái niệm, chức năng của văn bản quản lý nhà nước 3 tiết (3t LT)I. Khái niệm về văn bản và văn bản quản lý nhà nước

1. Khái niệm về văn bản2. Khái niệm về văn bản quản lý nhà nước

II. Chức năng của văn bản quản lý nhà nước 1. Chức năng thông tin2. Chức năng pháp lý3. Chức năng quản lý

Chương II. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước 42 tiết (29t LT; 10t TH; 3t KT)I. Hệ thống và phân loại văn bản quản lý nhà nước

1. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước2. Phân loại văn bản quản lý nhà nước

a. Mục đích của việc phân loại văn bản quản lý nhà nước b. Phân loại văn bản quản lý nhà nước

II. Văn bản quy phạm pháp luật 1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật 2. Nội dung và thẩm quyền ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật

a. Nội dung các loại văn bản quy phạm pháp luậtb. Thẩm quyền ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật

3. Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật a. Sáng kiến và dự thảo văn bản b. Lấy ý kiến đóng góp c. Thẩm định dự thảo d. Thông quae. Công bố văn bản f. Gửi và lưu trữ

4. Hiệu lực của các văn bản quy phạm pháp luậtKiểm tra: 1 tiết III. Văn bản quản lý hành chính nhà nước (VBQLHCNN)

1. Khái niệm văn bản quản lý hành chính nhà nước2. Chức năng và vai trũ các loại văn bản quản lý hành chính nhà nước

a. Chức năng các loại văn bản quản lý hành chính nhà nướcb. Vai trò các loại văn bản quản lý hành chính nhà nước

3. Quy trình xây dựng văn bản hành chính a. Sáng kiến và dự thảo văn bản b. Lấy ý kiến đóng góp c. Thẩm định dự thảo d. Thông quae. Công bố văn bản f. Gửi và lưu trữ

159

Page 160: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

4. Soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nướca. Công vănb. Thông báoc. Báo cáod. Biên bảne. Tờ trìnhf. Công điện, các loại giấy, loại phiếu

Kiểm tra: 1 tiết IV. Một số lưu ý về thể thức văn bản quản lý nhà nước

1. Ý nghĩa2. Cách trình bày

Kiểm tra: 1 tiết 9. Học liệu

a. Bắt buộc[1]. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (đã được sửa đổi, bổ sung

năm 2008) – H. chính trị Quốc gia, năm 2009.[2]. Học viện Hành chính Quốc gia, Giáo trình Kĩ thuật xây dựng và ban

hành văn bản, NXBGD, năm 2006.[3]. Thông tư số 01/ TT-BNV ngày 01/01/2011 của Bộ Nội vụ về Hướng

dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chínhb. Tham khảo

[4]. Vương Đình Quyền, Lý luận và phương pháp công tác văn thư, Nxb Đại học Quốc gia HN, năm 2005.

[5]. Tập bài giảng môn văn bản của khoa hành chính Văn phòng và Thông tin thư viện - Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I.

[6]. Quốc Cường - Hoàng Anh (tuyển chọn), Hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn soạn thảo văn bản, công tác văn thư, lưu trữ và những mẫuvăn bản mới, NXB Thống kê, năm 2005.

[7]. Vương Đình Quyền, Văn bản quản lý nhà nước và công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2002.

[8]. Lưu kiếm Thanh, Hướng dẫn soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước, NXB. Thống kê, năm 2000.

[9]. Nguyễn Văn Thâm, Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý nhà nước, NXB.Chính trị Quốc gia, năm 1997.

[10]. Nguyễn Văn Thâm, Soạn thảo và xử lý văn bản trong công tác của cán bộ lãnh đạo và quản lý, NXB. chính trị quốc gia, năm 1997.

[11]. Nguyễn Văn Thông, Kỹ thuật soạn thảo và các mẫu văn bản dùng cho khối hành chính sự nghiệp, các tổ chức Đảng và đoàn thể, NXB. Thống kê, năm 2006.

[12]. Một số văn bản:+ Nghị định số 135 / 2003/ NĐ - Cp ngày 14 / 11 / 2003 của Chính phủ về

kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.+ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công

tác văn thư.160

Page 161: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

+ Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

+ Thông tư liên tịch số 55/ 2005/TTLT – BNV – VPCP ngày 06/5/2005 của Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ h. dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

Tổng Ch.bị của SVLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra

Chương 1. Khái niệm,chức năng của văn bản quản lý nhà nước 3 3 12

Chương 2. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước 29 10 3 42 84

Tổng 32 10 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

Đ.điểm

1Lý

thuyết

Đọc giáo trình số [2] và TLTK

Chương I: I. Khái niệm văn bản quản lý NNII. Chức năng của văn bản quản lý nhà nước

3t P.học

Chuẩn bị SV (10t)

2Lý

thuyết

Đọc giáo trình số [2] mục II, chương I.Tìm và đọc tài liệu trên internet

Chương II:I. Hệ thống và phân loại văn bản quản lý nhà nước

3t P.học

Chuẩn bị SV (5t)

3Lý

thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu số [1] phần chương I, điều 1; chương II: nội dung VBQPPL

Chương II:I. H.thống và ph.loại văn bản q.lý nhà nước II. V.bản q.phạm ph.luật

3t P.học

Chuẩn bị SV (5t)

4Lý

thuyếtĐọc tài liệu số [1] Chương II: nội dung VBQPPL

Chương II:II. Văn bản qui phạm pháp luật

3t P.học

Chuẩn bị SV (5t)

161

Page 162: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

5Lý

thuyết Đọc tài liệu số [1] và Nghị định số 161

Chương II:II. Văn bản qui phạm pháp luật

3t P.học

Chuẩn bị SV (5t)

6Lý

thuyết

Đọc TL [1] và Ng.định 161, Chương II: n.dung VBQPPL, q.trình ban hành VBQPPL

Chương II:II. Văn bản qui phạm pháp luật

3t P.học

Chuẩn bị SV (5t)

7

K.tra Ôn tập Các ND đã học 1t P.họcThực hành

Sưu tầm, nghiên cứu một số VBQPPL.

Phân tích mẫu VBQPPL đã sưu tầm

2t P.học

Chuẩn bị SV (10t)

8Lý

thuyếtĐọc g.trình số [2] chương I: Khái quát về VBQLHCNN

Chương II:III. Văn bản quản lý hành chính nhà nước

3t P.học

Chuẩn bị SV (7t)

9

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] Chương II:III. Văn bản quản lý hành chính nhà nước

2t P.học

Thực hành

Chuẩn bị bài theo câu hỏi giáo viên.

Dự thảo công văn1t P.học

Chuẩn bị SV (7t)

10

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] chương IV: soạn thảo VBQLHCTT

Chương II:III. Văn bản quản lý hành chính nhà nước

2t P.học

Thực hành

Chuẩn bị bài theo câu hỏi giáo viên

Dự thảo thông báo1t P.học

Chuẩn bị SV (7t)

11

Lý thuyết Đọc giáo trình số [2]

Chương II:III. Văn bản quản lý hành chính nhà nước

1t P.học

Thực hành

Chuẩn bị bài theo câu hỏi giáo viên

Dự thảo báo cáo2t P.học

Chuẩn bị SV (7t)

162

Page 163: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

12

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2]Chương II:III. Văn bản quản lý hành chính nhà nước

1t P.học

Thực hành

Chuẩn bị bài theo câu hỏi giáo viên

Dự thảo biên bản2t P.học

Chuẩn bị SV (7t)

13

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] chương IV: soạn thảo VBQLHCTTCh.bị bài theo câu hỏi g.viên.

Chương II:III. Văn bản quản lý hành chính nhà nước

1t P.học

Thực hành

Chuẩn bị bài theo câu hỏi giáo viên

Dự thảo tờ trình2t P.học

Chuẩn bị SV (6t)

14

K.tra Ôn tập phần III Các ND đã học 1t P.học

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] chương II: những yêu cầu đối với VBQLHCNN phần yêu cầu về thể thức văn bản

IV. Một số lưu ý về thể thức VBQLNN

2t P.học

Chuẩn bị SV (7t)

15Thực hành

Đọc giáo trình số [2] chương IV: những yêu cầu đối với VBQLHCNN phần Soạn thảo VBQLHCNN

Dự thảo công điện,sưu tầm, nhận xét một số loại phiếu giấy.

2t P.học

Kiểm tra

Ôn tập những nội dung chính chương I, II

Mỗi chương một nội dung.

1t P.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các tác giả, tác phẩm trong chương trình cụ thể ở mục

Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Nghiên cứu: ngoài giáo trình dành cho CĐSP Dẫn luận ngôn ngữ ,

sinh viên phải tham khảo các giáo trình Đại cương ngôn ngữ học, tập 1,2,3 của Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (đã xuất bản) để hiểu sâu hơn về các khái niệm nền tảng của ngôn ngữ.

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên

163

Page 164: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. b.Tiêu chí đánh giá

Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp. - Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

164

Page 165: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNỨNG DỤNG TRANG THIẾT BỊ VĂN PHÒNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhânNgành được đào tạo: Hành chính họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại : 0989883887 Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.192. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 15 tiết- Thực hành: 13 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Sau khi học xong các học phần Nghiệp vụ văn thư, Nghiệp vụ thư ký văn phòng và Quản trị hành chính văn phòng.

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức

Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:- Nắm vững vai trò, yêu cầu, nguyên tắc và các loại thiết bị văn phòng.- Nắm vững các kiến thức cơ bản về nguyên lý, cấu tạo, tính năng, cách sử

dụng, bảo quản các trang thiết bị văn phòng.b. Kỹ năng

Mục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được: - Sử dụng được các loại trang thiết bị và công cụ văn phòng một cách an

toàn, hiệu quả;- Có khả năng sửa chữa và bảo quản một số loại thiết bị và công vụ văn

phòng cơ bản.c. Thái độ

Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được: - H.thành ý thức giữ gìn, tiết kiệm khi s.dụng các trang thiết bị văn phòng;- Yêu thích nghề quản trị văn phòng, có khả năng tự học, tự hoàn thiện và

thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp.7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học gồm 4 Chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý, cấu tạo, tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản và ý thức giữ gìn tiết kiệm của cán bộ làm công tác văn phòng. Sau khi được hướng dẫn và trực tiếp thực hành các thao tác trên máy, sinh viên nắm được chức năng, công dụng của các trang thiết bị và sử dụng được các trang thiết bị văn phòng một cách an toàn, hiệu quả.

165

Page 166: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Tổng quan về thiết bị văn phòng 6 tiết (6t LT)

I. Vai trò của trang thiết bị văn phòng II. Yêu cầu và nguyên tắc sử dụng trang thiết bị văn phòng

1. Yêu cầu về trang thiết bị văn phòng2. Nguyên tắc sử dụng trang thiết bị văn phòng

III. Các trang thiết bị văn phòng1. Các trang thiết bị truyền thông2. Các trang thiết bị chuyên dụng3. Các đồ dùng trong văn phòng

Chương II. Sử dụng các trang thiết bị truyền thông 6 tiết (2t LT; 3t TH; 1t KT)I. Điện thoại

1. Nguyên lý, cấu tạo2. Tính năng3. Cách sử dụng4. Cách bảo quản

II. Fax1. Nguyên lý, cấu tạo2. Tính năng3. Cách sử dụng4. Cách bảo quản

III. Khai thác và sử dụng Internet1. Cách sử dụng2. Một số địa chỉ tra cứu thông thường

Kiểm tra 1 tiếtChương III. Sử dụng các trang thiết bị chuyên dụng 14 tiết (5t LT; 9t TH)

I. Máy vi tính1. Nguyên lý, cấu tạo2. Tính năng3. Cách sử dụng4. Cách bảo quản

II. Máy in văn phòng1. Nguyên lý, cấu tạo2. Tính năng3. Cách sử dụng4. Cách bảo quản

III. Máy Photocopy 1. Nguyên lý, cấu tạo2. Tính năng3. Cách sử dụng4. Cách bảo quản

166

Page 167: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

IV. Máy Scan1. Nguyên lý, cấu tạo2. Tính năng3. Cách sử dụng4. Cách bảo quản

V. Máy Projecter1. Nguyên lý, cấu tạo2. Tính năng3. Cách sử dụng4. Cách bảo quản

Chương IV. Sử dụng các đồ dùng trong văn phòng 4 tiết (2t LT; 1t TH; 1t KT)I. Bàn, ghế

1. Bàn, ghế làm việc2. Bàn, ghế tiếp khách

II. Các loại tủ1. Tủ hồ sơ2. Tủ sách3. Tủ cá nhân

III. Các loại văn phòng phẩm1. Giấy, mực2. Bút3. Các dụng cụ ghim tài liệu4. Các loại văn phòng phẩm khác

IV. Thực hành: Sử dụng các đồ dùng trong văn phòngKiểm tra: 01 tiết

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Minh Thông và Lê văn Sâm, Sử dụng máy tính văn phòng, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2005;

[2]. Nguyễn Xuân Phong, Cẩm nang sử dụng máy vi tính văn phòng, Hà Nội, năm 2005;

[3]. Trường CĐ Văn thư lưu trữ TWI, Tập bài giảng Sử dụng trang thiết bị văn phòng;

b. Học liệu tham khảo[4]. Cách sử dụng một số máy móc và trang thiết bị trong văn phòng,

NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2004;[5]. Các văn bản quy định của nhà nước về sử dụng trang thiết bị.[6]. Hướng dẫn sử dụng máy Photocopy, NXB Thống kê, Hà Nội, năm

2005;[7]. www.ebook.edu.vn[8]. www.tailieu.vn

167

Page 168: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phầnLên lớp (tiết)

Tổng Ch.bị của SVLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra

Chương I 6 6 12Chương II 2 3 1 6 12Chương III 5 9 14 28Chương IV 2 1 1 4 8

Tổng 15 13 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc g.trình và TLTK;- Tìm hiểu: Vai trò, yêu cầu và nguyên tắc sử dụng trang thiết bị văn phòng.

Chương II. Vai trò của trang thiết bị văn phòngII. Y.cầu và nguyên tắc sử dụng trang thiết bị văn phòng

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết

- Đọc g.trình và TLTK;;- Tìm hiểu: Y.cầu và ng.tắc sử dụng trang thiết bị văn phòng.- Lấy ví dụ minh họa cho các y.cầu và ng.tắc s.dụng trang thiết bị văn phòng.

II. Yêu cầu và nguyên tắc sử dụng trang thiết bị văn phòng 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Lý

thuyết

- Đọc g.trình và TLTK;- Tìm hiểu: Các trang thiết bị văn phòng.- Liệt kê các loại: trang thiết bị truyền thông; chuyên dụng; các đồ dùng trong văn phòng

III. Các trang thiết bị văn phòng

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4

Lý thuyết

- Đọc g.trình và TLTK;- Tìm hiểu: Nguyên lý, cấu tạo, tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản điện thoại.

Chương III. Điện thoại 1t P.học

Thực hành

- Đọc g.trình và TLTK;- Xem và th.hành cách sử dụng và cách bảo quản điện thoại.

I. Điện thoại 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

168

Page 169: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

5

Lý thuyết

- Đọc g.trình và TLTK;- Tìm hiểu: Nguyên lý, cấu tạo, tính năng, cách sử dụng, bảo quản máy Fax.

II. Fax

1t P.học

Thực hành

- Đọc g.trình và TLTK;;- Xem và thực hành cách sử dụng và bảo quản máy Fax.

II. Fax1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6

Thực hành

- Đọc g.trình và TLTK;- T.hiểu: Cách s.dụng và một số đ.chỉ tra cứu th.thường của Internet

III. Khai thác và sử dụng Internet 1t P.học

K.tra Ôn tập Chương I, II Các ND đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết

- Đọc giáo trình và TLTK;- Tìm hiểu: Nguyên lý, cấu tạo, tính năng, cách sử dụng, bảo quản máy vi tính.

Chương IIII. Máy vi tính 1t P.học

Thực hành

- Đọc g.trình và TLTK;- Xem và th.hành cách sử dụng và cách bảo quản máy vi tính.

I. Máy vi tính1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8Thực hành

- Đọc g.trình và TLTK;- Xem và th.hành cách sử dụng và cách bảo quản máy vi tính.

I. Máy vi tính2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Lý thuyết

- Đọc g.trình và TLTK;- Tìm hiểu: Nguyên lý, cấu tạo, tính năng, cách sử dụng, bảo quản máy in VP.

II. Máy in VP

1t P.học

Thực hành

- Đọc g.trình và TLTK;- Xem và thực hành cách sử dụng và bảo quản máy in.

II. Máy in VP 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Thực hành

- Đọc g.trình và TLTK;- Xem và thực hành cách sử dụng và bảo quản máy in.

II. Máy in VP 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc g.trình và TLTK;- Tìm hiểu: Nguyên lý, cấu tạo, tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản máy photocopy.

III. Máy Photocopy

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

169

Page 170: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

11Thực hành

- Đọc g.trình và TLTK;- Xem và thực hành cách sử dụng và cách bảo quản máy photocopy.

III. Máy Photocopy

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Lý thuyết

- Đọc g.trình và TLTK;- Tìm hiểu: Nguyên lý, cấu tạo, tính năng, cách sử dụng, bảo quản máy Scan

IV. Máy Scan

1t P.học

Thực hành

- Đọc g.trình và TLTK;- Xem và thực hành cách sử dụng và bảo quản máy Scan

IV. Máy Scan1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết

- Đọc g.trình và TLTK;- Tìm hiểu: Nguyên lý, cấu tạo, tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản máy Projecter

V. Máy Projecter

1t P.học

Thực hành

- Đọc giáo trình và TLTK;- Xem và thực hành cách sử dụng và bảo quản máy Projecter

V. Máy Projecter

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lý

thuyết

- Đọc giáo trình và TLTK;- Liệt kê các loại bàn, ghế, các loại tủ, các loại VP phẩm.

Chương IVI. Bàn, ghếII. Các loại tủIII. Các loại văn phòng phẩm

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Thực hành

- Đọc giáo trình và TLTK;- Xem và thực hành cách sử dụng các đồ dùng trong VP

IV. Thực hành: Sử dụng các đồ dùng trong VP

1t P.học

K. tra Ôn tập Chương III, IV Các ND đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu quy định về trang thiết bị văn phòng.- Tham gia các đề tài NCKH dành cho sinh viên chuyên ngành (với sinh

viên khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 02 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.

170

Page 171: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Th.gia h.tập trên lớp (đi học đầy đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH

học phần Quản trị học thay thế thi hết học phần (theo quy định của Nhà trường)- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do: trừ 0,8 điểm+ Có lý do: trừ 0,3 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

c. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

171

Page 172: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNTIẾNG ANH VĂN PHÒNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943494777, [email protected]

2. Họ và tên: Hoàng Thị Bích Thủy Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Ngành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0977440415, [email protected]

3. Họ và tên: Phùng Nguyễn Quỳnh NgaChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943685078, [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.202. Loại mã học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cử nhân Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 24 tiết- Thực hành 04 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học, chuẩn bị của SV : 80 giờ

5. Môn học tiên quyết: Tiếng Anh 1 và Tiếng Anh 2.6. Mục tiêu của môn học

Sau khi học xong môn Tiếng Anh văn phòng, SV nắm được một số mẫu câu, thuật ngữ Tiếng Anh về kế toán-văn phòng. Qua đó SV cũng có thể thực hiện các nh.vụ công việc đơn giản phổ biến trong các công sở như: hoàn thành mẫu đơn xin việc, bản sơ yếu lý lịch, một số câu phỏng vấn, giao tiếp thông dụng, cách nói chuyện bằng tiếng Anh qua điện thoại, cách để lại tin nhắn, cách tổ chức tốt một cuộc họp, cách viết thư tín, biên bản ghi nhớ, cụ thể:

- Từ vựng: Sinh viên có vốn từ, cụm từ liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành như: giao tiếp nơi công sở, khách sạn và nhà hàng, giao tiếp qua điện thoại và thư từ, thiết lập quan hệ khách hàng…

172

Page 173: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Ngữ pháp: Củng cố ngữ pháp cơ bản đã học ở học phần Tiếng Anh 1 và 2 thông qua các bài đọc, bài nghe, bài hội thoại ở từng đơn vị bài học, đồng thời người học tiếp thu một số cấu trúc mới được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày với đồng nghiệp hoặc khách hàng tại văn phòng, công sở, nhà hàng, khách sạn…

- Kỹ năng: Kết hợp rèn luyện và phát triển đều các kỹ năng nghe , nói, đọc , viết thông qua các chủ điểm theo từng đơn vị bài học. Hơn nữa, sinh viên biết sử dụng chính xác từ vựng, thuật ngữ trong lĩnh vực chuyên ngành.

- Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng, chủ động thực hành, rèn luyện để trau dồi kiến thức và kỹ năng nghề tương lai.

7. Tóm tắt nội dung môn họcHọc phần Tiếng Anh văn phòng gồm có 6 đơn vị bài học, với các nội

dung xoay quanh các chủ điểm sau:Bài 1: Building a relationshipBài 2: Culture and entertainmentBài 3: Could I leave a message?Bài 4: Planning and getting startedBài 5: Making meetings effectiveBài 6: What do you mean by…?

8. Nội dung chi tiết môn họcBài 1: Building a relationship 4t LT

1.1 Cross-cultural understanding (1)1.2 Welcoming visitors1.3 Small talk: keeping the conversation going1.4 Writing: Application form, resume

1t LT 1t LT 1t LT 1t LT

Bài 2: Culture and entertainment 5t (4t LT, 1t TH) I.1 Cross-cultural understanding (2)I.2 Inviting, and accepting or decliningI.3 Eating outI.4 Writing: Application form, resume

1t LT 2t LT 1t LT 1t TH

Bài 3: Could I leave a message? 4t LTI. Preparing to make a telephone callII. Receiving callIII. Taking and leaving messagesIV. Asking for and giving repetition

1t LT 1t LT 1t LT 1t LT

Kiểm tra 1tBài 4: Unfortunately there’s a problem… 5t (4t LT, 1t TH)

I. Cross-cultural communication on the telephoneII. Problem solving on the telephoneIII. ComplaintsIV. Writing: Complaint letter

1t LT 1t LT 1t LT 1t LT

173

Page 174: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

Bài 5: Making meetings effective 5t (4t LT, 1t TH)I. What makes a good meeting?II. Chairing a meetingIII. Establishing the purpose of a meetingIV. Role play

1t LT 1t LT 2t LT 1t TH

Bài 6: Sorry to interrupt, but…? 5t (4t LT, 1t TH)I. The structure of decision makingII. Stating and asking for opinionIII. Interrupting and handling interruptionsIV. Role play

1t LT 1t LT 2t LT 1t TH

Kiểm tra 1t9. Học liệu

9.1. Học liệu bắt buộc[1]. Simon Sweeney, English for Business CommunicatioN, Student’s

Book, Cambridge University Press, năm 1997 (Thư viện Trường).9.2. Học liệu tham khảo

[2]. C.J. Moore & Judy West, Enterprise One. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001.

[3]. Hoang Phuong-Minh Hang, Tiếng Anh cho nhân viên văn phòng. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000.

[4]. Mascull, B. with Wright, L.Market Leader, Elementary Business English Course book, (New edition.) Longman Publishing, năm 2007 (Thư viện Trường)

10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

NỘI DUNG

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị

của SVLý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Bài 1. Building a relationship 4 4 8Bài 2. Culture and entertainment 4 1 5 10Bài 3. Could I leave a message? 4 4 8Bài 4. Planning and getting started 4 1 5 10Bài 5. Making meetings effective 4 1 5 10Bài 6. What do you mean by…? 4 1 5 10Kiểm tra 2 2 4

Tổng 24 4 2 30 60

174

Page 175: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết

Đọc Unit 1 [1] tr 1-2 Unit 1I. Cross-cultural understanding (1)

1t P.học

Đọc Unit 1[1] tr 3-4 II. Welcoming visitors 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết

Đọc Unit 1[1] tr 4-5 III. Small talk: keeping the conversation going 1t P.học

Đọc [3] tr 6-8 IV. Writing: Application form, resume 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Lý

thuyết

Đọc Unit 2 [1] tr 8-9 Unit 2I. Cross-cultural understanding (2)

1t P.học

Đọc Unit 2 [1] tr 9-10 II. Inviting, and accepting or declining 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4Lý

thuyếtĐọc Unit 2 [1] tr 9-10 II. (tiếp) 1t P.họcĐọc Unit 2 [1] tr 13-14 III. Eating out 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Th.hành Đọc [3] tr 6-7 IV. Writing: Application form, resume 1t P.học

Lý thuyết

Đọc Unit 3 [1] tr 16-17

Unit 3I. Preparing to make a telephone call

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6Lý

thuyết

Đọc Unit 3 [1] tr 17-18 II. Receiving call 1t P.họcĐọc Unit 3 [1] tr 18-19

III. Taking and leaving messages 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết

Đọc Unit 3 [1] tr 20-21

IV. Asking for and giving repetition 1t P.học

Kiểm tra 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

8Lý

thuyết

Đọc Unit 4 [1] tr 25Đọc Unit 5 [1] tr 35

Unit 4, 5I. Cross-cultural communication on the telephone

1t P.học

Đọc Unit 5 [1] tr 36-37

II. Problem solving on the telephone 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

175

Page 176: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9

Lý thuyết

Đọc Unit 5 [1] tr 38-39

III. Complaints 1t P.học

Đọc Unit 5 [1] tr 39-40 IV.Writing: Complaint letter 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Th.hành Đọc Unit 5 [1] tr 39-40 IV.Writing: Complaint letter 1t P.học

Lý thuyết

Đọc Unit 10 [1] tr 80-81

Unit 10I. What makes a good meeting?

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11Lý

thuyết

Đọc Unit 10[1] tr 81-82 II. Chairing a meeting 1t P.học

Đọc Unit 10 [1] tr 83-84

III. Establishing the purpose of a meeting 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Lý thuyết Đọc Unit 10 [1] tr 83-84 III. (Tiếp) 1t P.học

Th.hành Đọc Unit 10 [1] tr 84-85 IV. Role play 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

13Lý

thuyết

Đọc Unit 10 [1] 86-87 I. The structure of decision making 1t P.học

Đọc Unit 10 [1] tr 87-88

II. Stating and asking for opinion 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lý

thuyếtĐọc Unit 10 [1] tr 88-89

III. Interrupting and handling interruptions 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15Th.hành Đọc Unit 10 [1] tr 90-

91 IV. Role play 1t P.học

Kiểm tra 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênYêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần (có mặt không dưới

80% thời gian nghe giảng lý thuyết), phải chuẩn bị bài theo đề cương môn học trước khi đến lớp. Chuẩn bị kỹ các bài thực hành luyện viết, bài tập. Hoàn thành các bài tập và nội dung tự học đúng thời gian quy định.

Sinh viên bắt buộc phải tham gia 100% các hoạt động sau đây:- Kiểm tra- Thực hành luyện kỹ năng viết

176

Page 177: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học* Kết quả học tập được đánh giá theo thang điểm 10, bao gồm:

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận...): 10%

- Phần chuẩn bị, tự học, thực hành luyện kỹ năng viết: hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm (theo đề cương môn học): 10%

- Kiểm tra trên lớp: 20%- Thi cuối kỳ: 60%

* Hình thức, thời gian bài kiểm tra - Hình thức: thi viết- Thời gian làm bài: 60 phút

Bảng mô tả chi tiết Đề thi cuối khóa:PARTS ITEM TYPES No. OF ITEMS

I. Vocabulary 4-option multiple choice 10II. Structure 4-option multiple choice 20III. Reading 4-option multiple choice or

True/False10

IV. Writing 4-option multiple choice 10TOTAL 50

*Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và cao đẳng chính quy theo học chế

tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Quyết định số 702/QĐ-CĐSP về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 /11/2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ an.

- Quyết định số 208/QĐ-CĐSP về việc quy định các loại hồ sơ chuyên môn và hướng dẫn cách chuyển đổi theo Quy chế III.

177

Page 178: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNQUẢN TRỊ NHÂN SỰ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo2. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân3. Ngành được đào tạo: Hành chính học4. Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ An5. Điện thoại: 0989883887 Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.212. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Bài tập, kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Sau khi học xong học phần Quản trị học.6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức

Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được: - Nắm được kiến thức cơ bản về khái niệm, chức năng, tổ chức bộ phận

quản trị nhân sự.- Có thể phân tích, thảo luận và bình luận về các kiến thức quản trị nhân

sự như hoạch định tài nguyên nhân sự, tuyển dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giá thành tích công tác, chế độ tiền lương và phúc lợi.

b. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được: - RL cho SV các kỹ năng để thực hiện các chức năng trong quản trị nhân sự;- Có kỹ năng làm việc với người khác, đặc biệt là lãnh đạo cơ quan và các

đồng nghiệp;- Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu, hệ thống hoá, khái quát hoá trong

NCKH về quản trị nhân sự.c. Thái độ. Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được:

- Hình thành những đức tính cần thiết của một nhà quản trị nhân sự, giúp sinh viên có ý thức vươn lên và khẳng định bản thân trong công việc.

- Yêu thích nghề nghiệp, có khả năng tự học, tự hoàn thiện và thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp.

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học gồm 06 Chương, giới thiệu cho người học những kiến thức cơ bản về

quản trị nhân sự, rèn luyện các kỹ năng phẩm chất cơ bản của nhà quản trị. Môn học có tính khái quát cao, giúp SV hiểu những vấn đề chung về quản trị nhân sự như khái niệm, chức năng, tổ chức bộ phận quản trị nhân sự; hoạch định tài nguyên nhân sự; tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự; đánh giá thành tích công tác; chế độ tiền lương và phúc lợi.

178

Page 179: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Tổng quan về quản trị nhân sự 4 tiết (4t LT)

I. Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị nhân sự1. Khái niệm2. Tầm quan trọng của quản trị nhân sự

II. Chức năng của quản trị nhân sự1. Nhóm chức năng thu hút nhân sự2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển3. Nhóm chức năng duy trì nhân sự

III. Tổ chức bộ phận quản trị nhân sự1. Cơ cấu bộ phận quản trị nhân sự2. Vai trò của bộ phận quản trị nhân sự

Chương II. Hoạch định tài nguyên nhân sự 4 tiết (2t LT; 2t TL)I. Khái niệm và vai trò của hoạch định tài nguyên nhân sự

1. Khái niệm hoạch định tài nguyên nhân sự2. Ý nghĩa của việc hoạch định tài nguyên nhân sự

II. Tiến trình hoạch định tài nguyên nhân sự1. Đề ra nhu cầu và dự báo nhu cầu2. Đề ra chính sách3. Thực hiện kế hoạch4. Kiểm tra và đánh giá

III. Thảo luận: Vẽ sơ đồ và tr.bày tiến trình hoạch định tài nguyên nhân sựChương III. Tuyển dụng nhân sự 8 tiết (6t LT; 1t TL; 1t KT)

I. Khái niệm và yêu cầu của tuyển dụng nhân sự1. Khái niệm tuyển dụng nhân sự2. Vai trò của quá trình tuyển dụng

II. Giai đoạn tuyển mộ nhân sự1. Khái niệm tuyển mộ nhân sự2. Tiến trình tuyển mộ nhân sự3. Nguồn tuyển mộ nhân sự4. Các phương pháp tuyển mộ

III. Giai đoạn tuyển chọn nhân sự1. Khái niệm tuyển chọn nhân sự2. Tiến trình tuyển chọn nhận sự

IV. Thảo luận: Vẽ sơ đồ và trình bày trình tự tuyển dụng nhân sự* Kiểm tra: 1 tiết

Chương IV. Đào tạo và phát triển nhân sự 6 tiết (4t LT; 2t TL)I. Khái niệm và vai trò của đào tạo, phát triển nhân sự

1. Khái niệm đào tạo, phát triển nhân sự2. Vai trò của đào tạo, phát triển nhân sự3. Thảo luận: So sánh giữa đào tạo và phát triển nhân sự

179

Page 180: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

II. Các hình thức và phương pháp đào tạo, phát triển nhân sự1. Các hình thức đào tạo2. Các phương pháp đào tạo và phát triển

III. Tiến trình đào tạo và phát triển nhân sựIV. Thảo luận: Vẽ sơ đồ tiến trình đào tạo và phát triển nhân sự

Chương V. Đánh giá thành tích công tác 4 tiết (2t LT; 2t TL)I. Khái niệm và mục tiêu của việc đánh giá thành tích công tác

1. Khái niệm2. Mục tiêu của việc đánh giá3. Đội ngũ thực hiện đánh giá thành tích công tác

II. Tiến trình đánh giá thành tích công tácIII. Các phương pháp đánh giá thành tích công tác

1. Phương pháp thang điểm2. Phương pháp xếp hạng3. Phương pháp ghi chép và lưu trữ4. Phương pháp quan sát hành vi5. Phương pháp đánh giá theo mục tiêu

IV. Thảo luận: Phân tích ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp đánh giá thành tích công tác

Chương VI. Chế độ tiền lương và phúc lợi 4 tiết (2t LT; 1t TL; 1t KT)I. Chế độ tiền lương

1. Khái niệm2. Các yêu cầu và nguyên tắc tổ chức tiền lương

II. Các chế độ phúc lợi1. Khái niệm2. Các chế độ phúc lợi

III. Thảo luận: Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến chế độ trả lương và phúc lợi

* Kiểm tra: 01 tiết9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc[1]. Học viện Hành chính Quốc gia, Tổ chức nhân sự hành chính nhà

nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2007;[2]. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội, 2012;[3]. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, HN, 2003;

b. Học liệu tham khảo[4]. Trường Đại học Ngoại thương, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà

Nội, năm 2003;[5]. Viện KH -XH Việt Nam, Viện Nghiên cứu con người, Quản lý nguồn

nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, năm 2004;

[6]. www.ebook.edu.vn

180

Page 181: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Ch.bị của SVLý thuyết Thảo luận Kiểm tra

Chương I 4 4 8Chương II 2 2 4 8Chương III 6 1 1 8 16Chương IV 4 2 6 12Chương V 2 2 4 8Chương VI 2 1 1 4 8

Tổng 20 8 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H. thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái niệm, tầm quan trọng và chức năng của quản trị nhân sự (QTNS).

Chương II. Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị (QT) nhân sựII. Chức năng của quản trị nhân sự

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết

- Đọc GT [1, 2, 3] và TLTK;- Tìm hiểu: Cơ cấu và vai trò của b.phận quản trị nhân sự.

III. Tổ chức bộ phận quản trị nhân sự 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái niệm, vai trò và tiến trình hoạch định tài nguyên nhân sự.

Chương III. Kh.niệm và v.trò của hoạch định t.nguyên nh. sựII. Tiến trình hoạch định tài nguyên NS

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4Thảo luận

- Làm việc theo nhóm.- Tìm hiểu: Sơ đồ và trình bày tiến trình hoạch định tài nguyên nhân sự

III. Thảo luận: Vẽ sơ đồ và trình bày tiến trình hoạch định tài nguyên nhân sự

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Kh.niệm, yêu cầu và giai đoạn tuyển mộ nhân sự.

Chương IIII. Kh.niệm và yêu cầu của tuyển dụng nhân sựII. Giai đoạn tuyển mộ nhân sự

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

181

Page 182: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

6Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Nguồn và phương pháp tuyển mộ

II. Giai đoạn tuyển mộ nhân sự 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1];- Tìm hiểu: Khái niệm và tiến trình tuyển chọn NS

III. Giai đoạn tuyển chọn nhân sự 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Vẽ sơ đồ và trình bày trình tự tuyển dụng NS

IV. Vẽ sơ đồ và trình bày trình tự tuyển dụng nhân sự 1t P.học

K. tra - Ôn tập Chương I, 2, 3 Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

9

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái niệm và vai trò của đào tạo, phát triển nhân sự.

Chương IVI. Khái niệm và vai trò của đào tạo, phát triển nhân sự

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm điểm giống và khác giữa đào tạo và phát triển nhân sự.

Thảo luận : So sánh giữa đào tạo và phát triển nhân sự 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Các hình thức và phương pháp đào tạo, phát triển NS.

II. Các hình thức và phương pháp đào tạo, phát triển NS 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Các bước đào tạo và phát triển nhân sự.

III. Tiến trình đào tạo và phát triển NS 1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Vẽ sơ đồ tiến trình đào tạo và phát triển nhân sự

IV. Vẽ sơ đồ tiến trình đào tạo và phát triển nhân sự 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

182

Page 183: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

12Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái niệm, mục tiêu và đội ngũ thực hiện đánh giá thành tích công tác.- Tìm hiểu: Tiến trình đánh giá thành tích CT.- Lấy VD về các PP đánh giá thành tích công tác.

Chương VI. Khái niệm và mục tiêu của việc đánh giá thành tích công tácII. Tiến trình đánh giá thành tích công tácIII. Các phương pháp đánh giá thành tích công tác

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp đánh giá thành tích công tác.

IV. Phân tích ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp đánh giá thành tích công tác 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1, 2, 3] và tài liệu tham khảo;- Tìm hiểu: Khái niệm, các yêu cầu và nguyên tắc tổ chức tiền lương.- Tìm hiểu: Khái niệm, các chế độ phúc lợi.

Chương VII. Chế độ tiền lương II. Các chế độ phúc lợi

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi giáo viên cho trước.

III. Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến chế độ trả lương và phúc lợi

1t P.học

K.tra - Ôn tập Chương IV, 5, 6 Kiểm tra lần 2 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu quy định về quản trị nhân sự.- Tham gia các đề tài NCKH dành cho sinh viên chuyên ngành (với sinh

viên khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 02 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.

183

Page 184: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Th.gia học tập trên lớp (đi học đ.đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Nếu SV đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH học

phần Quản trị nhân sự thay thế thi hết học phần (theo q.định của Nhà trường)- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do: trừ 0,8 điểm+ Có lý do: trừ 0,3 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

c. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

184

Page 185: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNTHỦ TỤC HÀNH CHÍNH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo2. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân3. Ngành được đào tạo: Hành chính học4. Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ An5. Điện thoại: 0989883887 Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.222. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng, Hành chính văn thư4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Bài tập, kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Sau khi học xong môn Hành chính học6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức

Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được: - Nắm được kiến thức sâu rộng về thủ tục hành chính để hiểu các quy

trình, thủ tục phải thực hiện khi làm việc trong ngành quản trị văn phòng;- Nắm được kiến thức chung về thủ tục hành chính để có thể phân tích,

thảo luận và bình luận về khái niệm, phân loại, nguyên tắc xây dựng, nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính.

- Nắm được quy định chung của pháp luật về một số thủ tục hành chính phổ biến trong lĩnh vực quản trị hành chính VP để hiểu và thực hiện đúng.

b. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:

- Có các kỹ năng thực tiễn như đọc, hiểu và vận dụng đúng quy định về thủ tục hành chính để có thể thực hiện đúng và hướng dẫn việc thực hiện đúng các thủ tục hành chính trong ngành quản trị hành chính văn phòng;

- Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong lĩnh vực thủ tục hành chính;

- Có kỹ năng làm việc với người khác, đặc biệt là công dân và các nhân viên hành chính khác;

c. Thái độ Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được:

- Yêu thích môn học Thủ tục hành chính, ngành học quản trị văn phòng mà sinh viên đang theo học;

- Tôn trọng và thực hiện đúng, nghiêm túc các quy định của Đảng và Nhà nước về thủ tục hành chính trong công việc của bản thân.

185

Page 186: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học gồm 04 Chương, cung cấp cho người học những kiến thức cơ

bản về thủ tục hành chính, giúp người học nâng cao năng lực và cải tiến công tác quản lý hành chính trong hoạt động văn phòng.

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thủ tục hành chính, nguyên tắc xây dựng và thực hiện, thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực cụ thể và cải cách thủ tục hành chính trong giai đoạn hiện nay.

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Những vấn đề chung về thủ tục hành chính 6 tiết (5t LT; 1t TL)

I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của thủ tục hành chính1. Khái niệm2. Đặc điểm3. Ý nghĩa

II. Phân loại thủ tục hành chính1. Phân loại theo đối tượng quản lí hành chính nhà nước2. Phân loại theo công việc cụ thể của các cơ quan nhà nước3. Phân loại theo chức năng cung cấp các dịch vụ trong quản lý NN4. Phân loại dựa trên quan hệ công tác

Chương II. Ng.tắc xây dựng và yêu cầu, nghĩa vụ thực hiện thủ tục hành chính8 tiết (6t LT; 1t TL; 1t KT)

I. Các nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính1. Khái niệm xây dựng thủ tục hành chính2. Các nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính

a. Thực hiện đúng pháp luật, tăng cường pháp chế nhằm tạo được một công cụ quản lý hữu hiệu cho bộ máy Nhà nước

b. Phù hợp với thực tế và nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

c. Đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi cho việc thực hiệnd. Có tính hệ thống chặt chẽ

II. Yêu cầu và ng.vụ thực hiện thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước1. Yêu cầu của việc thực hiện thủ tục hành chính2. Ng.vụ của các c.quan nh.nước trong việc thực hiện thủ tục hành chính

* Kiểm tra: 01 tiếtChương III. Thủ tục h.chính của một số lĩnh vực cụ thể 10 tiết (5t LT; 5t TL)

I. Thủ tục công chứng, chứng thực1. Khái niệm2. Các quy định của pháp luật hiện hành

II. Thủ tục xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân1. Khái niệm2. Các quy định của pháp luật hiện hành

III. Thủ tục ban hành văn bản của các cơ quan hành chính nhà nước1. Khái niệm2. Các quy định của pháp luật hiện hành

186

Page 187: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

IV. Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất1. Khái niệm2. Các quy định của pháp luật hiện hành

V. Thủ tục hộ tịch, hộ khẩu1. Khái niệm2. Các quy định của pháp luật hiện hành

Chương IV. Cải cách thủ tục hành chính 6 tiết (4t LT; 1t TL; 1t KT)I. Điều chỉnh thủ tục hành chính trong cải cách hành chính nhà nướcII. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

1. Căn cứ để tiếp tục cải cách thủ tục hành chính2. Yêu cầu của quá trình tiếp tục cải cách thủ tục hành chính

III. Mục tiêu và nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính 1. Xây dựng cơ chế thích hợp

2. Mục tiêu và nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính hiện nay Kiểm tra: 01 tiết

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Đoàn Trọng Tuyến, Cải cách hành chính và công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006;

[2]. Học viện Hành chính Quốc gia, Giáo trình Thủ tục Hành chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2007;

[3]. Vũ Huy Từ, Hành chính học và cải cách hành chính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1998;

b. Học liệu tham khảo[4]. Các văn bản Quy phạm pháp luật về thủ tục hành chính hiện hành;[5]. Nguyễn Hữu Khiển, Tìm hiểu về hành chính Nhà nước, NXB Lao

động, Hà Nội, năm 2003;[6]. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải chủ biên, Lý luận Hành chính nhà nước,

Học viện Hành chính, Hà Nội, năm 2012;[7]. www.caicachhanhchinh.gov.vn[8]. www.thutuchanhchinh.vn[9]. www.gov.vn[10]. www.ebook.edu.vn

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tổng Ch.bị

của SVLý thuyết Thảo luận Kiểm traChương I 5 1 6 12Chương II 6 1 1 8 16Chương III 5 5 10 20Chương IV 4 1 1 6 12

Tổng 20 8 2 30 60

187

Page 188: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc GT [2] và TLTK.- Lấy ví dụ về khái niệm và đặc điểm của TTHC

Chương II. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của TTHC

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết

- Đọc GT [2] và TLTK.- Tìm hiểu: Đặc điểm, ý nghĩa của TTHC

I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của TTHC 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TLTK.- Lấy VD về các loại TTHC II. Phân loại TTHC 1t P.học

Thảo luận

- Làm việc theo nhóm.- Tìm hiểu: Ý nghĩa của phân loại TTHC

Thảo luận: Ý nghĩa của phân loại TTHC 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4Lý

thuyết

- Đọc GT [2] và TLTK.- Tìm hiểu khái niệm, các nguyên tắc xây dựng TTHC

Chương III. Các nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Lý thuyết

- Đọc GT [2] và TLTK.- Lấy ví dụ.

I. Các nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính 1t P.học

Thảo luận

- Làm việc theo nhóm.- T.hiểu: nội dung theo yêu cầu của g.viên phân công.

Các nguyên tắc xây dựng TTHC 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6Lý

thuyết

- Đọc GT [2] và TLTK.- T.hiểu: Yêu cầu, nghĩa vụ của việc thực hiện TTHC

II. Yêu cầu và nghĩa vụ thực hiện thủ tục hành chính của cơ quan NN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết

- Đọc GT [2] và TLTK.-T.hiểu ng.vụ của các c.quan NN trong việc thực hiện TTHC

II. Yêu cầu và nghĩa vụ thực hiện thủ tục hành chính của cơ quan NN 1t P.học

K. tra Ôn tập Chương I, II Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

8

Lý thuyết

- Đọc GT [2] và TLTK.- S.tầm các VB quy định về TT c.chứng, chứng thực.

Chương IIII. Thủ tục công chứng, chứng thực

1t P.học

Thảo luận

T.hiểu các q.định của p.luật về c.chứng và ch.thực.

Phân biệt công chứng và chứng thực 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

188

Page 189: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [2] và TL tham khảo.- Sưu tầm các VB quy định về TT khiếu nại, tố cáo của công dân

II. TT xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân 1t P.học

Thảo luận

T. hiểu các quy định của pháp luật về khiếu nại và tố cáo

Thảo luận: Phân biệt khiếu nại và tố cáo 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [2] và TL tham khảo.- Sưu tầm các VB quy định về TT ban hành văn bản.

III. TT ban hành văn bản của các cơ quan hành chính nhà nước 1t P.học

Thảo luận

T.hiểu các q.định của pháp luật về TT ban hành VB quy phạm và VB hành chính

Thảo luận: Phân biệt TT ban hành VB quy phạm và VB hành chính

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [2] và TL tham khảo.- Sưu tầm các VB quy định về TT cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

IV. TT cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

1t P.học

Thảo luận

T.hiểu các q.định của pháp luật về TT cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Trình tự thực hiện TT cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Lý thuyết

- Đọc GT số [2] và TLTK.- Sưu tầm VB quy định về TT hộ tịch, hộ khẩu

V. TT hộ tịch, hộ khẩu1t P.học

Thảo luận

Tìm hiểu các quy định của pháp luật

Liên hệ việc thực hiện TT hộ tịch, hộ khẩu ở Việt Nam hiện nay.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [2] và TL tham khảo.- Tìm hiểu các quy định của pháp luật về cải cách TTHC qua các thời kì.

Chương IVI. Điều chỉnh TTHC trong cải cách hành chính nhà nước

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [2] và TL tham khảo.- Tìm hiểu: Căn cứ để tiếp tục cải cách TTHC

II. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách TTHC 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

189

Page 190: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

14Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [2] và TL tham khảo.- Tìm hiểu: Yêu cầu của quá trình tiếp tục cải cách TTHC và xây dựng cơ chế thích hợp trong cải cách HCNN.

II. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách TTHCIII. Mục tiêu và nhiệm vụ cải cách TTHC 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [2] và TL tham khảo.- Tìm hiểu quy định về mục tiêu và nhiệm vụ cải cách TTHC hiện nay.

III. Mục tiêu và nhiệm vụ cải cách TTHC

1t P.học

Kiểm tra

- Ôn tập Chương III, IV- Giấy, bút Kiểm tra lần 2 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật quy định về thủ

tục hành chính.- Tham gia các đề tài NCKH dành cho sinh viên chuyên ngành (với sinh

viên khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 02 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

190

Page 191: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Nếu SV đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH học

phần Thủ tục hành chính thay thế thi hết học phần (theo q.định của Nhà trường)- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Nghỉ học 01 tiết:

+ Không có lý do: trừ 0,8 điểm+ Có lý do: trừ 0,3 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

c. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

191

Page 192: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

HỌC PHẦNNGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhânNgành được đào tạo: Hành chính họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0989883887 Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đoàn Thị Kim NhungChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính – Thạc sĩNgành được đào tạo: Lý thuyết và lịch sử văn họcĐịa chỉ liên hệ: khoa Xã hội, –trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0904535147 Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.232. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Quản trị văn phòng4. Số tín chỉ: 04 (60 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 30 tiết- Thực hành: 19 tiết- Thảo luận: 07 tiết- Kiểm tra: 04 tiết- Tự học: 120 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Sau khi học xong các môn Quản trị hành chính văn phòng, Kỹ thuật soạn thảo văn bản 1 và 2, Hành chính học, Nghiệp vụ văn thư, Nghiệp vụ lưu trữ, Nghiệp vụ thư ký văn phòng.

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức

Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:- Nắm được kiến thức sâu rộng về hành chính văn phòng để hiểu các khái

niệm, quy trình, quy định, nghiệp vụ phải thực hiện khi làm việc trong ngành quản trị văn phòng;

- Hiểu biết về nghề hành chính văn phòng để có thể phân tích, thảo luận và bình luận các kiến thức nghiệp vụ hành chính văn phòng: Nghiệp vụ văn thư; Tổ chức thông tin cho lãnh đạo; giao tiếp hành chính; kỹ thuật soạn thảo một số văn bản hành chính trong hoạt động văn phòng; tổ chức sắp xếp các hoạt động của cơ quan và lãnh đạo cơ quan.

- Giúp sinh viên xác định những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt trong quá trình soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước.

b. Kỹ năngMục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được: - Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng hành chính văn phòng cơ bản: tổ

chức thông tin phục vụ quản lý; tổ chức, sắp xếp hoạt động của cơ quan và lãnh đạo cơ quan; kĩ thuật soạn thảo một số văn bản hành chính thông thường trong

192

Page 193: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

hoạt động văn phòng; kỹ năng giao tiếp hành chính; kỹ năng sử dụng một số trang thiết bị văn phòng.

- Rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong quá trình soạn thảo văn bản văn bản quản lý hành chính nhà nước.

- Có kỹ năng làm việc với người khác, đặc biệt là lãnh đạo cơ quan và các đồng nghiệp;

- Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu, hệ thống hoá, khái quát hoá trong NCKH về Quản trị văn phòng.

c. Thái độMục tiêu về thái độ người học cần đạt được: - Hình thành những đức tính cần thiết của một nhân viên văn phòng, giúp

sinh viên có ý thức vươn lên và khẳng định bản thân trong công việc.- Yêu thích tiếng Việt và sử dụng đúng tiếng Việt trong giao tiếp bằng văn

bản, đặc biệt là văn bản quản lý hành chính nhà nước- Yêu thích nghề hành chính văn phòng, có khả năng tự học, tự hoàn thiện

và thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp.7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học gồm 2 phần, 05 Chương giới thiệu cho người học những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ hành chính văn phòng, giúp người học nâng cao năng lực, rèn luyện các kỹ năng cơ bản của nghề quản trị văn phòng.

Đây là môn học có tính hướng nghiệp cao. Phần một giúp sinh viên hiểu và rèn luyện những nghiệp vụ hành chính văn phòng cơ bản như: nghiệp vụ văn thư; tổ chức thông tin cho hoạt động quản lý và lãnh đạo; kỹ năng soạn thảo một số văn bản trong hoạt động văn phòng; nghiệp vụ giao tiếp hành chính; nghiệp vụ tổ chức, sắp xếp hoạt động của cơ quan và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hành chính văn phòng. Phần hai bao gồm những kiến thức chủ yếu về yêu cầu trong soạn thảo văn bản, kỹ năng về ngữ âm, dùng từ, đặt câu trong văn bản quản lý nhà nước.

8. Nội dung chi tiết môn học PHẦN I. NHỮNG NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CƠ BẢN

Chương I. Một số vấn đề chung về văn phòng và nghiệp vụ hành chính văn phòng4 tiết (2t LT; 2t TL)

I. Vị trí, vai trò của bộ phận văn phòng trong các cơ quan, tổ chứcII. Những vấn đề chung về nghiệp vụ hành chính văn phòng

1. Khái niệm nghiệp vụ hành chính văn phòng2. Các nghiệp vụ hành chính văn phòng chủ yếu

III. Yêu cầu đối với cán bộ hành chính văn phòngIV. Thảo luận: Những năng lực và phẩm chất cần thiết của người cán bộ hành chính văn phòng

1. Những năng lực cần thiết của người thư ký văn phòng2. Những phẩm chất cần thiết của người thư ký văn phòng

Chương II. Những nghiệp vụ hành chính văn phòng chủ yếu22 tiết (10t LT; 5t TL; 6t TH; 1t KT)

I. Nghiệp vụ văn thư

193

Page 194: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

1. Tr.nhiệm của văn phòng trong việc t.chức q.lý, giải quyết văn bản đến2. Tr. nhiệm của văn phòng trong việc t.chức quản lý, giải quyết văn bản đi3. Thảo luận:

- Trách nhiệm của văn phòng trong việc quản lý và sử dụng con dấu- Tr.nhiệm của v.phòng trong việc lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào l.trữ cơ quan

II. Tổ chức thông tin phục vụ quản lý1. Tổ chức đảm bảo thông tin phục vụ quản lý2. Kỹ năng tham mưu3. Thảo luận, thực hành

- Thực hành xử lý thông tin: Phân loại, tổng hợp, phân tích thông tin.- Thực hành: Kỹ năng tham mưu cho lãnh đạo.

III. Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản hành chính chủ yếu trong hoạt động văn phòng

1. Khái niệm văn bản hành chính2. Các loại văn bản HC chủ yếu được sử dụng trong h.động của văn phòng3. Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản HC trong hoạt động của văn phòng4. Thực hành

- Sửa lỗi sai một số văn bản mẫu.- Soạn thảo một số văn bản hành chính.

IV. Tổ chức, sắp xếp hoạt động của cơ quan và lãnh đạo cơ quan1. Nhiệm vụ của văn phòng trong quản lý Chương trình, kế hoạch, lịch làm

việc cho cơ quan và lãnh đạo cơ quan2. Nhiệm vụ của văn phòng trong tổ chức các cuộc hội họp3. Nhiệm vụ của văn phòng trong tổ chức các chuyến đi công tác4. Thảo luận, thực hành:

- Thực hành: Lập kế hoạch tổ chức chuyến đi công tác- Thảo luận: Dự kiến các tình huống đột xuất xảy ra trong hội họp

V. Kỹ năng giao tiếp hành chính1. Các kỹ năng giao tiếp2. Thực hành:

- Giao tiếp qua điện thoại.- Giao tiếp trong hội họp.

VI. Kỹ năng sử dụng một số trang thiết bị văn phòng* Kiểm tra: 01 tiếtChương III. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hành chính văn phòng

4 tiết (3t LT; 1t KT)I. Khái quát về công nghệ thông tin

1. Khái niệm công nghệ thông tin2. Các thành phần cơ bản của công nghệ thông tin

II. Một số vấn đề ứng dụng CNTT trong công tác hành chính văn phòng1. Sự cần thiết phải ứng dụng CNTT trong công tác hành chính văn phòng2. Đặc điểm của ứng dụng CNTT trong công tác hành chính văn phòng3. N.dung ứng dụng công nghệ thông tin trong c.tác hành chính văn phòng

* Kiểm tra: 01 tiết

194

Page 195: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

PHẦN II. SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Chương I. Một số yêu cầu và q.định về soạn thảo văn bản quản lý HCNN4 tiết (3t LT; 1t TH)

I. Yêu cầu khi soạn thảo văn bản quản lý nhà nước1. Những yêu cầu chung khi soạn thảo văn bản quản lý nhà nước2. Yêu cầu về nội dung khi soạn thảo văn bản quản lý nhà nước

II. Quy định chung khi soạn thảo văn bản quản lý nhà nước1. Cách viết phần dẫn dắt vấn đề2. Cách viết phần giải quyết vấn đề3. Cách viết phần dẫn dắt vấn đề4. Thực hành

Chương II. Rèn k.năng s.dụng tiếng Việt trong s.thảo văn bản quản lý HCNN26 tiết (12t LT; 12t TH; 2t KT)

I. Rèn k.năng s.dụng ngữ âm trong s.thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước1. Đặc điểm về chữ viết tiếng Việt2. Rèn khả năng nắm chính tả tiếng Việt một cách có hệ thống3. Thực hành

II. Rèn k.năng s.dụng từ vựng trong s.thảo văn bản quản lý HCNN1. Rèn kỹ năng lựa chọn và sử dụng từ đúng ngữ nghĩa2. Rèn kỹ năng không dùng từ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa3. Rèn kỹ năng sử dụng từ đúng nghĩa ngữ pháp4. Rèn kỹ năng sử dụng từ đúng văn phong5. Rèn kỹ năng sử dụng từ đúng chính tả tiếng Việt6. Rèn kỹ năng dùng từ đúng quan hệ kết hợp7. Thực hành

* Kiểm tra lần 3: 01 tiếtIII. Rèn kỹ năng sử dụng ngữ pháp trong soạn thảo văn bản quản lý HCNN

1. Câu xét theo quan hệ hướng nội2. Câu xét về quan hệ hướng ngoại3. Thực hành

IV. Rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu câu trong soạn thảo văn bản quản lý HCNN1. Viết hoa vì phép đặt câu và sử dụng dấu2. Viết hoa danh từ riêng chỉ tên người3. Viết hoa tên địa lý4. Viết hoa tên cơ quan, tổ chức5. Viết hoa các trường hợp khác6. Thực hành

V. Rèn kỹ năng viết đúng đoạn văn trong soạn thảo văn bản quản lý HCNN1. Khái quát về đoạn văn2. Rèn kỹ năng viết đúng các đoạn văn theo cấu trúc3. Thực hành

* Kiểm tra: 01 tiết

195

Page 196: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

[1]. Học viện hành chính, Kỹ thuật soạn thảo văn bản, NXB Thống kê, năm 2007;

[2]. Hoàng Giang, Cẩm nang nghiệp vụ văn thư cơ bản, NXB. Lao động Xã hội, năm 2008;

[3]. PGS.TSKH, Nguyễn Văn Thâm – TS. Lưu Kiến Thanh – TS. Lê Xuân Lam – ThS. Bùi Xuân Lự, Hướng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ hành chính, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2003;

[4]. PGS.TS.Đồng Thị Thanh Phương – ThS.Nguyễn Thị Ngọc An, Quản trị hành chánh văn phòng, NXB Thống kê, năm 2008;

[5]. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội – TS. Lương Minh Việt, Giáo trình Nghiệp vụ thư ký, NXB Hà Nội, năm 2005;

b. Học liệu tham khảo[6]. GS.TS.Nguyễn Thành Độ – GVC.Nguyễn Thị Thảo, Giáo trình Quản

trị văn phòng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, năm 2005;[7]. Học viện Hành chính, Văn phòng, văn thư và lưu trữ trong cơ quan

nhà nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2006.[8]. Mike Harvey, Cao Xuân Đỗ dịch, Quản trị văn phòng, NXB Hồng

Đức, năm 2008;[9]. www.ebook.edu.vn[10]. www.tailieu.vn

10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của

SVLýthuyết

Thảo luận

Thực hành

Kiểm tra

Phần IChương I 2 2 4 8Chương II 10 5 6 1 22 44Chương III 3 1 4 8

Phần IIChương I 3 1 4 8Chương II 12 12 2 26 52

Tổng 30 7 19 4 60 120

196

Page 197: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [4], [5] và TL tham khảo;- Lấy ví dụ minh họa cho các nghiệp vụ HCVP chủ yếu.

PHẦN I. Chương II. Vị trí, vai trò của bộ phận VP trong các cơ quan, tổ chứcII. Những vấn đề chung về nghiệp HCVPIII. Yêu cầu đối với cán bộ HCVP

2t P.học

Thảo luận

Đọc giáo trình và chuẩn bị nội dung theo câu hỏi giáo viên cho trước.

Thảo luận: Những năng lực và phẩm chất cần thiết của cán bộ HCVP

2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

2

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [2], [3] và TL tham khảo;- Tìm hiểu trách nhiệm của cán bộ vp cho việc tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến, đi.

Chương III. Nghiệp vụ văn thư

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [2], [3] và TL tham khảo;- Chuẩn bị nội dung theo câu hỏi giáo viên cho trước.

- Trách nhiệm của VP trong việc quản lý và sử dụng con dấu.- Trách nhiệm của VP trong việc lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ CQ.

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [3], [4] và TL tham khảo;- T.hiểu: Quy trình tổ chức đảm bảo thông tin từ thu thập, xử lý, cung cấp, lưu trữ thông tin.- Tìm hiểu về kỹ năng tham mưu.

II. Tổ chức thông tin phục vụ quản lý

1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài tập theo tình huống GV cho trước.

- Xử lý thông tin: Phân loại, tổng hợp, phân tích thông tin.- Kỹ năng tham mưu cho lãnh đạo.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

197

Page 198: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

3Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [3] và TL tham khảo;- Tìm hiểu về thể thức và các mẫu văn bản hành chính trong hoạt động văn phòng

III. Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản HC chủ yếu trong hoạt động VP 3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

4

Thảo luận

- Đọc tài liệu;- Chia nhóm và soạn thảo mẫu văn bản theo yêu cầu của giáo viên.

Thảo luận: Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản hành chính trong hoạt động của văn phòng

2t P.học

Thực hành

- Đọc giáo trình;- Sưu tầm một số VB của CQ.

Thực hành- Sửa lỗi sai một số văn bản mẫu.- Soạn thảo một số văn bản HC

2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

5

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [3], [4] và TL tham khảo;- Tìm hiểu nhiệm vụ của văn phòng trong tổ chức, sắp xếp hoạt động của cơ quan và lãnh đạo cơ quan.

IV. Tổ chức, sắp xếp hoạt động của CQ và lãnh đạo CQ 2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu;- Làm việc theo nhóm và chuẩn bị nội dung theo câu hỏi GV cho trước.

Thảo luận: Dự kiến các tình huống đột xuất xảy ra trong hội họp. 1t P.học

Thực hành

- Đọc giáo trình;- Chuẩn bị nội dung theo câu hỏi GV cho trước.

Thực hành: Lập kế hoạch tổ chức chuyến đi công tác.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

6

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [4], [5] và TL tham khảo;- Tìm hiểu các kỹ năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết

V. Kỹ năng giao tiếp hành chính

2t P.học

Thực hành

Chuẩn bị bài tập theo tình huống GV cho trước.

- G.tiếp qua điện thoại.- G.tiếp trong hội họp. 2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

198

Page 199: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

7

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [4], [5] và TL tham khảo;- Tìm hiểu các loại trang thiết bị VP.

VI. Kỹ năng sử dụng một số trang thiết bị văn phòng 1t P.học

Kiểm tra

- Ôn tập Chương I, II- Giấy, bút.

Kiểm tra lần 1 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [3], [4] và TL tham khảo;- Tìm hiểu về khái niệm, các thành phần CNTT, sự cần thiết và đặc điểm ứng dụng CNTT trong công tác HCVP.

Chương IIII. Khái quát về công nghệ thông tinII. Một số vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hành chính VP

2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

8

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [3], [4] và TL tham khảo;- Tìm hiểu về nội dung ứng dụng CNTT trong công tác hành chính VP

II. Một số vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hành chính VP

1t P.học

Kiểm tra

- Ôn tập Chương II, 3.- Giấy, bút.

Kiểm tra lần 2 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu.- Trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập (cá nhân, nhóm)

PHẦN IIChương II. Yêu cầu khi soạn thảo VNQLHCNN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

9

Lý thuyết

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu.- Trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập (cá nhân, nhóm)

II. Quy định chung khi soạn thảo VBQLHVNN 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu.- Trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập (cá nhân, nhóm)

Chương III. Rèn kỹ năng sử dụng ngữ âm trong soạn thảo văn bản QLHCNN

2t P.học

Thực hành

Thực hành câu hỏi trong Phiếu học tập

Thực hành 1t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

199

Page 200: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

10

Lý thuyết

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu.- Trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập (cá nhân, nhóm)

I. Rèn k.năng s.dụng ngữ âm trong soạn thảo văn bản QLHCNNII. Rèn k.năng s.dụng từ vựng trong văn bản QLHCNN

3t P.học

Thực hành

Thanh điệu và một số phụ âm, nguyên âm dễ về nghĩa của từ dễ nhầm lẫn trong TV

Thực hành về ngữ âm TV

1t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

11

Lý thuyết

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu.- Trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập (cá nhân, nhóm)

II. Rèn kỹ năng sử dụng từ vựng trong văn bản QLHCNNIII. Rèn kỹ năng sử dụng ngữ pháp trong VBQLHCNN

2t P.học

Thực hành

Các bài tập về lỗi dùng từ không đúng nghĩa, không đúng phong cách

Thực hành về sử dụng từ vựng trong văn bản QLHCNN

2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

12

Lý thuyết

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu.- Tr.lời các c.hỏi trong Phiếu h.tập (cá nhân, nhóm)

III. Rèn k.năng s.dụng ngữ pháp trong VB QLHCNNIV. Rèn k.năng s.dụng dấu câu trong VB QLHCNN

2t P.học

Thực hành

Bài tập về sử dụng từ vựng trong VBQLH…

Sử dụng từ vựng trong VBQLHCNN

1t P.học

Kiểm tra

Ôn tập nội dung đã học Chương I và 1 phần ngữ âm, từ vựng

1t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

13

Lý thuyết

Trình bày các nội dung trong Phiếu học tập.

IV. Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu trong VB QLHCNN

1t P.học

Thực hành

Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu.

Câu xét theo hướng nội, hướng ngoại

3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

200

Page 201: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

14

Lý thuyết

Trình bày các nội dung trong Phiếu học tập

V. Rèn k.năng viết đúng đoạn văn trong soạn thảo văn bản quản lý HCNN

1t P.học

Thực hành

Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu.

Thực hành về sử dụng dấu câu trong văn bản

3t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)

15

Thực hành

- Trình bày bài tập trong PHT

Thực hành về đoạn văn 2t P.học

Kiểm tra

- Ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

Nội dung Chương II phần còn lại 2t P.học

Chuẩn bị của SV (8t)11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Phải nghiên cứu các nội dung ở mục Học liệu.- Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, ngh.cứu các t.liệu quy định về ng.vụ hành chính văn phòng.- Tham gia các đề tài NCKH dành cho sinh viên chuyên ngành (với sinh

viên khá, giỏi).- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Tham dự đầy đủ 04 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đ.đủ, ch.bị bài tốt và t.cực th.luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 04 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 120 phút.

201

Page 202: QUẢN TRỊ V…  · Web viewHỌC PHẦN. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị:

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

* Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí- Vắng 01 tiết học:

+ Không có lý do: trừ 0.5 điểm+ Có lý do: trừ 0.2 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 04 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2.

c. Cách tính điểm- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân sau khi đã làm tròn).

HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA

Đặng Khắc Thắng Tạ Thị Thanh Hà

202