r aji d hital, quản lý dự án eba , wwf-gmp

29
“XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ THỰC HÀNH THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HST (EBA) TẠI LÀO VÀ VIỆT NAM” Raji Dhital, Quản lý dự án EBA , WWF-GMP

Upload: jamalia-crosby

Post on 01-Jan-2016

36 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

“XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ THỰC HÀNH THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HST ( EbA ) TẠI LÀO VÀ VIỆT NAM”. R aji D hital, Quản lý dự án EBA , WWF-GMP. THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HST. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

“XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ THỰC HÀNH THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO

HST (EBA) TẠI LÀO VÀ VIỆT NAM”

Raji Dhital,Quản lý dự án EBA , WWF-GMP

Page 2: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HST

Thích ứng với BĐKH dựa trên hệ sinh thái (EbA) là việc sử dụng vai trò của đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái trong toàn bộ chiến lược thích ứng để giúp con người thích ứng được với các tác động tiêu cực từ Biến đổi khí hậu (BĐKH).

Exploitation/ protection of ecosystem

Ecosystem services (provisioning, regulating,

cultural services)

Exploitation/ protection of ecosystem

Ecosystem services (provisioning, regulating,

cultural services)

System under steady state

System subjected to increased/ decreased development risks

System subjected to increased/ decreased climate risks

Nexus

Dev

elop

men

t

Eco

syst

em

Dev

elop

men

t

Eco

syst

em

Nexus

Page 3: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HST

Thích ứng với BĐKH dựa trên hệ sinh thái (EbA) là việc sử dụng vai trò của đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái trong toàn bộ chiến lược thích ứng để giúp con người thích ứng được với các tác động tiêu cực từ Biến đổi khí hậu (BĐKH).

Page 4: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

CƠ SỞ CHO XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KỸ THUẬT VỀ EBA

• Thích ứng với BĐKH được xác định là vấn đề ưu tiên trong phát triển bền vững tại các nước tiểu vùng Mê Kông (GMS)

• Các giải pháp thích ứng về công trình, cơ sở hạ tầng sẽ gia tăng hiệu quả và tính bền vững khi kết hợp với sử dụng các hệ sinh thái

• Sự cần thiết của một Hướng dẫn cụ thể, có tính chất thực tiễn cao về thực hành các giải pháp EBA

• Sự cần thiết về nhìn nhận tính hiệu quả của các giải pháp EBA và sự ghi nhận trong các chính sách và chương trình nghị sự quan trọng

• Ngân hàng Thế giới hỗ trợ tài chính và hợp tác với Lào và Việt Nam để cùng nghiên cứu xây dựng một hướng dẫn thực hành kỹ thuật về EBA

Page 5: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

MỤC TIÊU VÀ MỤC ĐÍCH CỤ THỂ CỦA NGHIÊN CỨU

Tăng cường thực hiện các giải pháp EBA ở hai quốc

gia Lào và Việt Nam và nhân rộng ra các nước trong

khu vực GMS.

Mục tiêu cụ thể

1. Xây dựng và thí điểm Hướng dẫn kỹ thuật EBA trong bối cảnh cụ thể của từng quốc gia

2. Thí điểm một số hoạt động quan trọng về EBA và khuyến nghị các tác động chính sách

3. Hỗ trợ lồng ghép EBA trong xây dựng chính sách và lập kế hoạch/quy hoạch

goal!!

Page 6: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

CÁC ĐIỂM NHẤN QUAN TRỌNG TRONG KHUNG HƯỚNG DẪN

Thích ứng và giảm thiểu rủi ro hướng tới mục tiêu phát

triển là CHƯA đủ.

Hệ thống sinh thái-xã hội là đối tượng nghiên cứu xuyên suốt

Các hoạt động thích ứng có thể chưa cân nhắc tới các

yếu tố chưa chắc chắn và thiếu đi các cân nhắc về tính phức tạp của nhiều yếu tố

Quan điểm, nhận thức của các nhóm đối tượng thụ

hưởng chính được ghi nhận đầy đủ

Các phân tích, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm từ trên- xuống và từ dưới-lên là cần

thiết

Tiến hành thí điểm tại một địa phương cụ thể

Page 7: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH• Đối tượng nghiên cứu là con người và các hệ sinh thái

và mối tương tác của hai nhóm đối tượng này• Các cấp độ thực hiện phân tích

Hệ thống sinh thái-xã hội

• Là phân tích của các yếu tố: phơi nhiễm (exposure); nhạy cảm (sensitivity) and năng lực thích ứng (adaptive capacity)

• Hiện tại và tương lai

Tính tổn thương

• Khả năng hồi phục lại trạng thái ban đầu sau chấn động

• Là tập hợp các khả năng khác nhau để thích ứng được với các thay đổi

Khả năng chống chịu và phục hồi

• Là các phương pháp, công cụ đánh giá tính dễ tổn thương của các nhóm cộng đồng và các hệ sinh thái

Đánh giá

tổn thươngNhững khái niệm này được xác định dựa trên:- Thích ứng của con người và các hệ sinh thái - Tính thực tế vs lý tưởng

Page 8: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

HƯỚNG DẪN EBA: TẬP TRUNG VÀO ĐỐI TƯỢNG HỆ THỐNG SINH THÁI-XÃ HỘI

Các bước chính Các nội dung về HST Công cụ thực hiện

1. Xác định phạm vi và mục tiêu thích ứng dựa vào HST

Ranh giới địa lý hành chính của khu vực nghiên cứu

Nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Tham vấn các bên liên quan

2. Các tác động hiện tại, và mối nguy tiềm tàng

Đánh giá các tác động và mối nguy tới các nhóm cộng đồng cũng như các hệ sinh thái quan trọng tại khu vực nghiên cứu

Công cụ PRA : Lịch mùa vụ, lịch sử thiên tai, phỏng vấn sâu, bản đồ GIS và mô hình hóa không gian

3. PHân tích xác định các giải pháp ưu tiên các giải pháp EBA

Giá trị của tài nguyên thiên nhiên được xác định; Phương pháp tiếp cận tổng hợp

Tham vấn các bên liên quanPhân tích đa tiêu chí trong đó có chi phí-hiệu quả

4. Thực thi các giải pháp EBA và quá trình giám sát5. Các khuyến nghị về lồng ghép vào chính sách

Page 9: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN EBA CHO VIỆT NAM VÀ LÀO (THÍ ĐIỂM TẠI TỈNH BẾN TRE, VIỆT NAM VÀ

CHAMPASAK, LÀO

Hướng dẫn EBA

Mức độ phù hợp và thực

tiễn?

Bối cảnh địa phương,

các khó khăn, thách

thức khi thực hiện

Kết quả các hoạt động thí

điểm

Rà soát và chỉnh

sửa

Page 10: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

CÁC KINH NGHIỆM TỪ HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM

• Step 1: Xác định phạm vi nghiên cứu:• Xác định phạm vi sinh thái-xã hội:

• Khu vực đất ngập nước BeunKiatNong: HST nông nghiệp, đất ngập nước, rừng và các cộng đồng sinh sống xung quanh

• Khu vực ven biển tỉnh Bến Tre, Việt Nam

• Xác định mục tiêu chung(?)• Mục tiêu về thích ứng vs. mục tiêu của toàn bộ nghiên cứu

• Xây dựng bộ công cụ• Xác định nguồn lực và chuyên môn cần có

• Xây dựng kế hoạch thực hiện

Page 11: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG

• Đánh giá tác động, rủi ro tiền tàng từ các yếu tố khí hậu và phi khí hậu

• Xây dựng các kịch bản tương lai và xác định các mối đe dọa

LaoSinh kế:

Làm nông và nuôi gia cầm

Khai thác các lâm sản ngoài gỗ

Đánh bắt

Săn bắn

Kinh doanh nhỏ• CÁC MỐI ĐE DỌA CHÍNH:

• Gia tăng lũ lụt và khô hạn• Lượng mưa giảm vào khô mưa và tăng

vào mùa mưa

VietnamSinh kế:• Nông nghiệp: trồng lúa, hoa màu• Trồng cây ăn quả• Chăn nuôi gia cầm (rất ít)• Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản (nuôi

tôm, nghêu, sò huyết, đánh bắt cá tự nhiên, vv)

• CÁC MỐI ĐE DỌA CHÍNH• Gia tăng bão lũ, hạn hán, mưa trái vụ

và suy giảm lượng mưa

Page 12: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

XẾP HẠNG TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HỆ SINH THÁI (-2 - +2)

    

Sinh kế gắn với HST

Rừng ngập mặn

Giồng cát ven biển

Bãi ngập triều

Bãi cát Vùng nước cửa sông

Nước lợ ĐỒng ruộng

             

             

Bão -2 -2 -1 -2 -1 -1 -2

Lốc xoáy -1 -1 0 0 0 0 -1

Triều cường và nước biển

dâng

+2 -2 -1 -1 -2 -2 -2

Lượng mưa TB năm giảm

0 -2 0 -2 0 -1 -2

Mưa trái mùa 0 -1 0 -1 0 +1 -1

Nhiệt độ tăng cao

-1 -2 -1 -2 -1 -1 -2

Hạn hán (nắng nóng

kéo dài

-1 -2 -2 -2 -1 -1 -2

Page 13: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

PHÂN TÍCH TỔN THƯƠNG TƯƠNG LAI

• Có nhiều phương pháp khác nhau-• Dựa trên các mô hình tổn thương (tổn thương đới bờ, ven

biển, Bến Tre) • Yêu cầu số liệu, bản đồ và chuyên gia

• Xây dựng các kịch bản khác nhau và xác định các mối đe dọa, rủi ro đến từ thay đổi khí hậu và các hoạt động phát triển tương ứng với mỗi kịch bản• Phương pháp này tổng hợp được nhiều vấn đề và nhấn mạnh vai trò

tham gia và thảo luận của nhiều bên liên quan

• Gia tăng cường độ và mức độ của lũ lụt • Gia tăng hạn hán• Tác động tới canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, vv.

Page 14: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

VÍ DỤ VỀ BẢNG XẾP HẠNG RỦI RO

Page 15: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

Tương lai: Xây dựng các kịch bản tương lai cho tỉnh Bến Tre

KB Phát triển thông thường KB Phát triển mạnh

KB về bảo tồn

Gia tăng xâm nhập mặn, ngập lụtDân cư phân bố ở khu vực sát ven biển

Page 16: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

16

Tổn thương ven bờ - chỉ số rủi ro

Trọng sốRất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

1 2 3 4 5

Địa mạoBờ đá; vách

cao; vịnh nhỏ

Vách vừa; Bờ biển

lõm

Bờ vách thấp; băng trôi; đồng

bằng phù sa

Bờ biển cát sỏi; cửa

sông; đầm phá;

Cồn cát dọc bờ;

bãi biển cát mịn;

bãi triều; Đồng bằng

Địa hình > 90% > 75 % About 50% < 25 % < 10%

Các Hệ sinh thái/sinh cảnh tự

nhiên

Rạn san hô; rừng ngập mặn; rừng ven biển

Đụn cát cao; đầm

lầy

Đụn cát thấp; rạn hầu/hà

Cỏ biển; rong biển

Không có sinh cảnh

Thay đổi mức nước biển Giảm   ±1   Tăng

Gió < 10% < 25 % About 50% > 75 % > 75 %

Sóng < 10% < 25 % About 50% > 75 % > 75 %

Page 17: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

Tổn thương ven bờ: Các kết quả

Page 18: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

Mô hình sóng độ cao và xói lở bờ biển

Sinh cản tự nhiên

(rừng ngập mặn: các loài, cấu

trúc, properties)

DEM

Cấu trúc vật liệu bãi biển

Sóng: độ cao và khoảng

cách bờ

Thủy triều

Gió: hướng và tốc độ

Page 19: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

Example of management actions- land point 1

Current

Xói mòn5.53 m3, Dịch chuyển175.0 m

BAU

Xói mòn 12.99 m3, Dịch chuyển 583.0 m

Conservation

Xói mòn 0 m3, Dịch chuyển 0 m

Development

Xói mòn 22.78 m3, Dịch chuyển 766.0 m

Page 20: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

Landpoint 1 Landpoint 2 Landpoint 3 Landpoint 4 Landpoint 5 Landpoint 6 Landpoint 784.00%

86.00%

88.00%

90.00%

92.00%

94.00%

96.00%

98.00% Baseline 2010 Business as Usual Scenario Development Scenario

Conservation Scenario

Phần trăm năng lượng sóng giảm dưới các kịch bản khác nhau

Về trung bình, kịch bản bảo tồn giảm được 92-95% năng lượng sóng và dưới kịch bản phát triển mạnh thì năng lượng sóng cũng giảm từ 80-95%. Ở điểm khảo sát 7: Đê biển được xây dựng phía trong dải rừng ngập mặn

Page 21: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

CÁC KINH NGHIỆM GHI NHẬN ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM

Đánh giá, phân tích dự báo tương lai là không dễ dàng• Còn mang nhiều yếu tố chủ quan trong quá trình phân

tích• Các đánh giá, xếp hạng phụ thuộc vào quan điểm của người đánh

giá• Các mô hình về GIS – còn nhiều độ thiếu chắc chắn do các giả

định và độ chính xác

• Thiếu dữ liệu đầu vào và các bản đồ sốTuy nhiên• Các đánh giá dự báo tương lai cũng là một cách để cung

cấp thông tin, cơ sở để xây dựng kế hoạch hành động • Thể hiện được xu hướng-cái gì, ai và ở đâu

• Thiếu hụt trong thích ứng (tại sao các thách thức hiện nay chưa được giải quyết)) cũng đóng một vai trò quan trọng

Page 22: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG DỰA VÀO HST

1. Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để tăng cường quản lý các HST/dịch vụ HST tốt hơn

2. Quản lý và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên nước ngọt

3. Khôi phục và bảo tồn các sinh cảnh tự nhiên

4. Bảo tồn các điểm nóng về đa dạng sinh học

5. Khôi phục và bao vệ các nguồn lợi thủy sản

6. Các mô hình canh tác thích ứng với thay đổi khí hậu

7. Tăng cường chất lượng hệ thống cảnh bảo sớm

Page 23: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

XÂY DỰNG VÀ XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (LÀO)

Page 24: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ

CÁC TIÊU CHÍ

• Tính hiệu quả: Liệu giải pháp lựa chọn có đạt được mục tiêu về thích ứng đã đề ra? Chi phí: Các chi phí đầu vào và duy trì có hiệu quả như thế nào?

• Tính khả thi: Liệu giải pháp đó có dễ dàng thực hiện?

• Tính hấp dẫn: Liệu giải pháp đó có được sự quan tâm của công chúng và các nhà tài trợ?

• Năng lực yêu cầu: Thực thi giải pháp này có phù hợp với năng lực của địa phương?

CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

Tăng cường năng lực quản lý đất ngập nước (26.32)Tăng cường quản lý rừng(25.42)Nâng cao nâng lực và đánh giá các tác động BĐKH (24.86) Nâng cao kỹ thuật canh tác nông nghiệp (24.74)Thực hiện lồng ghép vào xây dựng kế hoạch PT KT-XH của địa phương(24.46)Tăng cường quản lý khai thác các lâm sản ngoài gỗ (23.54)………. etc.

Page 25: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ, HIỆU QUẢ Ở LÀO

• Chỉ số hiệu quả: Số năm mà việc cung cấp lương thực không bị ngắt quãng nhiều hơn 5 ngày do các hiện tượng thời tiết cực đoan.

• Là một phân tích tính toán các chỉ số đo lường về Thước đo hiệu quả; Chi phí tài chính; Tỷ số hiệu quả chi phí tài chính; Lợi ích hay chi phí kinh tế khác

TỶ SỐ HIỆU QUẢ CHI PHÍ KINH TẾ:- Canh tác nông nghiệp: 1 (chi phí kinh tế bao gồm cả các chi phí từ việc mất

rừng và đất ngập nước)- Tăng cường quản lý tài nguyên rừng: -592- Tăng cường quản lý tài nguyên đất ngập nước: -1526

Page 26: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ, HIỆU QUẢ Ở VIỆT NAM

Các giải pháp công trình/cứng: Xây dựng và nâng cấp đê biển ở huyện Thạnh Phú, Ba Tri, và Bình Đại

Giải pháp về EbA: trồng rừng và bảo tồn hệ sinh thái rừng ven biển với tổng diện tích rừng 5.100 ha (rừng hiện có: 3.897 ha và trồng rừng mới: 1.203 ha)

Thước đo hiệu quả: Số người được bảo vệ khỏ bão lũ

Kịch bản thấp (giá trị 10 năm):Tính trung bình, chi phí cho việc bảo vệ một cá nhân trong khu vực dự kiến do ngập lụt thông qua hệ thống đê biển trên địa bàn tỉnh Bến Tre là khoảng 138,8 triệu đồng/người

Chi phí thấp hơn rất nhiều đối với thích ứng dựa vào hệ sinh thái với rừng ven biển với mức là khoảng 1,7 triệu đồng/người.

Kịch bản cao (giá trị 30 năm)Chi phí cho việc bảo vệ một cá nhân đối với tác động tiêu cực của rủi ro BĐKH thông qua kết hợp các giải pháp thích ứng cứng và EBA cho thấy có chi phí thấp hơn so với các giải pháp thích ứng cứng đơn thuần với mức tiết kiệm chi phí khoảng 10%, 121%, và 39% đối với huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú

Page 27: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

CÁC BÀI HỌC TỪ HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM

• Tính thực tế vs. mong đợi• Xác định đối tượng sử dụng: cơ quan chịu

trách nhiệm và cơ quan thực thiện • Các mục tiêu thích ứng nên được xác định

lại cùng với các bên liên quan sau khi tiến hành đánh giá tổn thương.

• Những khó khăn trong đánh giá các tác động lên HST-thời gian, số liệu đầu vào, nghiên cứu sẵn có

• Linh hoạt trong trường hợp thiếu các số liệu, thông tin đầu vào là rất quan trọng

Page 28: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

CƠ SỞ VÀ THÔNG TIN CHO CÁC NHÀ RA CHÍNH SÁCH

• EbA cung cấp các giải pháp dựa vào hệ sinh thái để giảm thiểu các tổn thương, cả trong trường hợp kịch bản rủi ro cao.

• EbA thường là nhóm giải pháp thấp về chi phí đầu vào nhưng mang lại hiệu quả lâu dài.

• EbA cung cấp nhiều các lợi ích quan trọng cho con người. • EbA cần được ưu tiên/cân nhắc trong các chiến lược thích

ứng• Lồng ghép và thực hiện được ở nhiều cấp độ, nhưng cần

ưu tiên thực hiện thực tế cấp địa phương.

Page 29: R aji  D hital, Quản lý dự án  EBA  , WWF-GMP

EBA TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH

Cấp độ khu vực

Cấp quốc gia

Cấp ngành, tỉnh

• GMS-CEP (ADB)• WWF, WB• EBA trong các chương trình

nghị sự về tăng trưởng xanh

• ISPONRE, MONRE• DDMC, MONRE• NTP-RCC; SPRCC• Ngành NN&PTNT• vv.

• DONRE, DARD,DPI • PONRE, DONRE, PAFO