s iÊu 1)€¦ · mục tiêu sẽ dẫn đường chỉ lối cho quyết định và hành...

27
127 Hoạt động tập thể ( soạn bù tiết giáo dục tập thể sáng thứ sau ngày 15 / 1 / ) Chủ đề 1 : SỨC MẠNH CỦA MỤC TIÊU (Tiết 1) I.Mục tiêu -Giúp hs biết được kĩ năng đặt mục tiêu giúp chúng ta sống có mục đích , có kế hoạch. Mục tiêu sẽ dẫn đường chỉ lối cho quyết định và hành động của chúng ta , đưa chúng ta đến với thành công . -Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2 và ghi nhớ. II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2.Bài mới : GTB *) HĐ 1 : trò chơi " bịt mắt ném trúng mục tiêu " *) HĐ 2 : Mục tiêu của em và bạn . *) HĐ 3 : Cùng nhau đạt mục tiêu 3.Củng cố- dặn dò : - Kiểm tra sách vcủa hs -Chuẩn bnhư trong SBT - Hd hs cách chơi - tại sao các bạn chơi không ném được bóng trúng đích ? - gisvòng tròn đích của trò chơi là đích học tập chúng ta cần đạt . Nếu chúng ta không xác định được mục đích học tập của mình thì điều gì sxảy ra ? - Hd hs cùng nhau thảo luận vnhững mục tiêu cần phải xác định trong cuộc sống lứa tuổi của mình . - Hs theo dõi câu chuyện của hai bạn Thành và Hoa sau đó ghi vào bài tập trang 8 - nhận xét gihọc - Xem lại bài và chuẩn bbài sau - Hs chia thành các nhóm nhcùng nhau chơi - thảo luận theo nhóm đôi - trlời câu hỏi - mục tiêu trong học tập - mục tiêu rèn luyện sức khỏe . - mục tiêu rèn luyện cách ứng xvới bạn bè và mọi người - mục tiêu thực hiện bổn phận của bản thân trong gia đình . Rút kinh nghiệm giờ dạy: ...................................................................................................................................... TUẦN 20 Ngày soạn : 16 / 1 / Ngày dạy : Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm Toán LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.

Upload: others

Post on 22-Oct-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 127

    Hoạt động tập thể

    ( soạn bù tiết giáo dục tập thể sáng thứ sau ngày 15 / 1 / )

    Chủ đề 1 : SỨC MẠNH CỦA MỤC TIÊU (Tiết 1) I.Mục tiêu

    -Giúp hs biết được kĩ năng đặt mục tiêu giúp chúng ta sống có mục đích , có kế

    hoạch. Mục tiêu sẽ dẫn đường chỉ lối cho quyết định và hành động của chúng ta ,

    đưa chúng ta đến với thành công .

    -Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2 và ghi nhớ.

    II.Đồ dùng

    Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.

    III.Các hoạt động

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    *) HĐ 1 :

    trò chơi "

    bịt mắt ném

    trúng mục

    tiêu "

    *) HĐ 2 :

    Mục tiêu

    của em và

    bạn .

    *) HĐ 3 :

    Cùng nhau

    đạt mục tiêu

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    - Kiểm tra sách vở của hs

    -Chuẩn bị như trong SBT

    - Hd hs cách chơi

    - tại sao các bạn chơi không ném

    được bóng trúng đích ?

    - giả sử vòng tròn đích của trò

    chơi là đích học tập chúng ta cần

    đạt . Nếu chúng ta không xác định

    được mục đích học tập của mình

    thì điều gì sẽ xảy ra ?

    - Hd hs cùng nhau thảo luận về

    những mục tiêu cần phải xác định

    trong cuộc sống ở lứa tuổi của

    mình .

    - Hs theo dõi câu chuyện của hai

    bạn Thành và Hoa sau đó ghi vào

    bài tập trang 8

    - nhận xét giờ học

    - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau

    - Hs chia thành các nhóm nhỏ

    cùng nhau chơi

    - thảo luận theo nhóm đôi

    - trả lời câu hỏi

    - mục tiêu trong học tập

    - mục tiêu rèn luyện sức khỏe .

    - mục tiêu rèn luyện cách ứng

    xử với bạn bè và mọi người

    - mục tiêu thực hiện bổn phận

    của bản thân trong gia đình .

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    TUẦN 20 Ngày soạn : 16 / 1 /

    Ngày dạy : Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm

    Toán

    LUYỆN TẬP

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.

  • 128

    - Thực hành giải các bài toán

    II .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    Nêu quy tắc, công thức tính

    chu vi hình tròn ?

    Bài 1:

    Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

    - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

    a) r = 9m

    b) r = 4,4dm

    c) r = 2 2

    1cm

    Bài 2: - Củng cố tìm thừa số

    chưa biết.

    a) C= 15,7m ; d = ?

    b) C = 18,84dm ; r = ?

    Bài 3: Hướng dẫn học sinh

    thảo luận.

    - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

    Bài 4:

    Chu vi hình tròn :6 x 3.14 =

    18,84(cm)

    Nửa chu vi h .tròn :18,84 :2 =

    9,42(cm)

    Chu vi hình H là : 9,42 + 6 =

    15,42 (cm)

    - Hệ thống nội dung bài học .

    - Về nhà làm bài tập

    - Học sinh đọc kết quả từng

    trường hợp.

    a) 92 3,14 = 56,52(cm2)

    b) 4,4 2 3,14 = 27,632(dm2)

    c) 2 2

    1cm = 2,5cm

    2,5 2 3,14 = 15,7(cm2)

    d) 98,156 : 4,63 = 21,2

    Đường kính của hình tròn :

    15,7 : 3.14 = 5 (m)

    Bán kính của hình tròn :

    18,84 : 3.14 : 2 = 3 (dm)

    - Học sinh thảo luận, trình bày.

    Chu vi của bánh xe là:

    0,65 3,14 = 2,041 (m)

    Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10

    vòng, người đi xe đạp đi được số

    mét là là:

    2,042 10 = 20,41 (m)

    Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 100

    vòng, người đi xe đạp đi được số

    mét là là:

    2,042 100 = 2 04,1 (m)

    Đáp số: 20,41 m

    204,1 m

    - Học sinh đặt tính rồi thực hiện.

    - HS đọc yêu cầu của đề.

    - Khoanh vào D

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Tập đọc

    THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

    I . Mục tiêu

    - HS đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

    - Từ ngữ: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, …

    - ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm

    minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

  • 129

    II. Đồ dùng

    - Tranh SGK

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    4 HS đọc phân vai đoạn trích

    “Người công dân số Một”

    a) GV đọc diễn cảm bài văn:

    Đoạn 1 : Từ đầu đến ông mới tha

    cho

    Đoạn 2 : Tiếp đến Nói rồi, lấy

    vàng, lụa thưởng cho.

    Đoạn 3 : phần còn lại

    b)HD HS thực hiện các y.cầu

    luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc

    diễn cảm từng đoạn.

    Đoạn 1 :

    H: Khi có người muốn xin chức

    câu đương, Thái sư Trần Thủ Độ

    làm gì ?

    - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn

    văn.

    Đoạn 2 :

    - GV giải nghĩa thêm: thềm cấm,

    khinh nhờn

    ? Trước việc làm của người quân

    hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?

    Đoạn 3 :

    - GV giải nghĩa thêm: chầu vua,

    chuyên quyền, tâu xằng

    ? Khi biết có viên quan tâu với

    vua rằng mình chuyên quyền, Trần

    Thủ Độ nói như thế nào ?

    ? Những việc làm và lới nói của

    trần Thủ Độ cho biết ong là người

    như thế nào ?

    - Tổng kết nội dung bài, liên hệ ,

    nhận xét giờ học

    - Về nhà luyện đọc lại bài .

    - Học sinh quan sát tranh.

    - 2,3 HS đọc đoạn 1

    - Đọc chú giải : câu đương,

    thái sư

    - TTĐ đồng ý, nhưng yêu cầu

    chặt 1 ngón chân người đó để

    phân biệt với những câu

    đương khác.

    - 1 HS đọc lại đoạn văn

    - Từng cặp luyện đọc. Sau đó

    thi đọc diễn cảm.

    - 2,3 HS đọc đoạn 2

    - Đọc chú giải : kiệu, quân

    hiệu

    -…không những không trách

    móc mà còn thưởng cho vàng,

    lụa.

    - HS đọc lại đoạn 2 theo cách

    phân vai.

    - 2,3 HS đọc đoạn 3

    - Đọc chú giải : xã tắc, thượng

    phụ

    - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin

    vua ban thưởng cho viên quan

    dám nói thẳng.

    - TTĐ cư xử nghiêm minh

    không vì tình riêng, nghiêm

    khắc với bản thân, luôn đề cao

    kỉ cương phép nước.

    - HS đọc đoạn 3 theo cách

    phân vai.

    - 2 HS thi đọc diễn cảm (HS1

    doạn 1,2; HS2 đoạn 3).

    - Học sinh nêu ý nghĩa.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Chính tả (Nghe- viết)

    CÁNH CAM LẠC MẸ

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

  • 130

    - Nghe viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.

    - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu r/ d /gi hoặc âm chính o/ô

    II. Đồ dùng

    - Bảng nhóm ghi câu, cụm từ có chữ cái cần điền.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    a. Hoạt

    động 1:

    Hướng dẫn

    học sinh

    nghe viết:

    b. Hoạt

    động 2:

    Làm bài tập.

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết.

    - Hỏi : Nội dung bài thơ ?

    - GV nhắc HS chú ý cách trình

    bày bài thơ, hướng dẫn viết từ dễ

    sai : xô vào, khản đặc, râm ran,….

    - Giáo viên đọc mỗi câu 2 lượt.

    - Chấm, chữa.

    - Cho học sinh làm việc độc lập,

    đọc kết quả theo hình thức thi

    tiếp sức.

    - Giáo viên ghi lên bảng.

    - Nhận xét, chữa.

    H: Tính khôi hài của mẩu chuyện

    vui : Giữa cơn hoạn nạn.

    - Hệ thống bài.

    - Nhận xét giờ.

    - Dặn viết lại những từ dễ sai.

    - Học sinh theo dõi.

    - Cánh cam lạc mẹ vẫn được

    sự che chở, yêu thương của

    bạn bè.

    - Học sinh viết.

    - Soát lỗi.

    Bài 2 : Đọc yêu cầu bài và câu

    chuyện.

    a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.

    - Anh chàng ích kỉ không hiểu

    ra rằng : nếu thuyền chìm thì

    anh ta cũng rồi đời.

    b) đông, khô, hốc, gõ, ló,

    trong, hồi, tròn, một.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Chiều Tiếng việt

    LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ.

    I. Mục tiêu.

    - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.

    - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

    - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

    II.Chuẩn bị :

    Vở ghi

    III.Hoạt động dạy học :

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    - Thế nào là danh từ, động từ, tính

    từ?

    Bài tập 1: Tìm câu ghép trong

    đoạn văn văn sau:

    Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng

    lặng như gương (1). Những cây gỗ

    tếch xoè tán rộng soi bóng xuống

    - HS trình bày.

    HS đọc kĩ đề bài.

    - HS làm bài tập.

    - HS lần lượt lên chữa bài

    Lời giải:

    Mặt hồ, sóng /chồm dữ dội,

    bọt / tung trắng xoá, nước / réo

  • 131

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    mặt nước(2). Nhưng về phía bờ

    tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện

    ra trước mắt (3). Mặt hồ, sóng

    chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá,

    nước réo ào ào(4).

    H: Trong câu ghép em vừa tìm

    được có thể tách mỗi cụm chủ – vị

    thành một câu đơn được không?

    Vì sao?

    Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép?

    Bài tập 3: Thêm một vế câu vào

    chỗ trống để tạo thành câu ghép..

    a) Vì trời nắng to ......

    b) Mùa hè đã đến ........

    c) .....còn Cám lười nhác và độc

    ác.

    d) ........, gà rủ nhau lên chuồng.

    - GV nhận xét giờ học và dặn HS

    chuẩn bị bài sau.

    ào ào.

    - Trong đoạn văn trên câu 4 là

    câu ghép. Ta không thể tách

    mỗi cụm chủ – vị trong câu

    ghép thành câu đơn được vì

    các vế câu diễn tả những ý có

    quan hệ chặt chẽ với nhau.

    Nếu tách ra sẽ tạo thành một

    chuỗi câu rời rạc.

    Lời giải:

    - Do Tú chăm chỉ học tập nên

    cuối năm bạn ấy đạt danh hiệu

    học sinh giỏi.

    - Sáng nay, bố em đi làm, mẹ

    em đi chợ, em đi học.

    - Trời mưa rất to nhưng Lan

    vẫn đi học đúng giờ.

    Lời giải:

    a) Vì trời nắng to nên ruộng

    đồng nứt nẻ.

    b) Mùa hè đã đến nên hoa

    phượng nở đỏ rực.

    c) Tấm chăm chỉ, hiền lành

    còn Cám lười nhác và độc ác.

    d) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên

    chuồng.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Toán

    LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang

    - Giải toán có liên quan đến diện tích hình thang.

    II. Đồ dùng

    Vở BT Toán 5

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    Nêu quy tắc, công thức tính diện

    tích hình thang ?

    Bài 1: Viết số đo thích hợp vào

    chỗ trống( btập trong vở bài tập

    - Đọc yêu cầu bài 1.

    - Lớp làm vở : vận dụng quy

  • 132

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    toán 5- tập 2)

    - Gọi 3 học sinh lên bảng.

    Nhận xét.

    Bài 2: Làm nhóm

    Tóm tắt:

    b = 26 m

    a – b = 8m

    b - h = 6 m

    100m2: 70,5kg thóc

    Thửa ruộng: ? kg thóc.

    - Các nhóm thảo luận và đưa ra

    kết quả.

    - Nhận xét.

    Bài 3:

    a) S hình thang 20m2, đáy lớn

    55dm, đáy bé 45 dm. Tính chiều

    cao của hình thang.

    b) Tính TB cộng 2 đáy của hình

    thang, Biết S = 7 m2 và chiều cao

    = 2m

    Thi giữa 2 nhóm

    Bài 4:

    - Nhắc lại nội dung bài.

    - Nhận xét giờ.

    tắc tính diện tích hình thang để

    tính

    Số đo diện tích thích hợp được

    điền lần lượt từng hàng là :

    150 cm2; 30

    13 m2 ; 0,93 dm2

    - Đọc bài toán.

    Giải

    Đáy lớn của hình thang là:

    26 + 8 = 34 (m)

    Chiều cao của hình thang là:

    26 – 6 = 20 (m)

    Diện tích hình thang là:

    (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)

    Thửa ruộng thu được số thóc

    là:

    7500 : 100 x 64,5 = 423 (kg)

    Đáp số : 423kg thóc

    a) 55dm = 5,5m ; 45dm =

    4,5m

    Chiều cao hình thang là:

    20 x 2 :(5,5 + 4,5) = 4 (m)

    b) Tổng độ dài 2 đáy hình

    thang là:

    7 x 2 : 2 = 7 (m)

    Trung bình cộng 2 đáy là:

    7 : 2 = 3,5(m)

    Đáp số :a) 4m ; b) 3,5m

    - Đọc yêu cầu bài 4.

    Diện tích phần tô đậm hình

    chữ nhật là: 8cm2

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Ngày soạn : 16 / 1 /

    Ngày dạy : Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm

    Toán

    DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Nắm được qui tắc, công thức tính diện tích hình tròn

    - Vận dụng tính diện tích hình tròn

    II .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    a. Hoạt

    - GV giới thiệu quy tắc (như

    SGK)

    H : Viết công thức tính

    - HS nối tiếp đọc

    S = r r 3,14

    - HS vận dụng tính

  • 133

    động 1:

    Giới thiệu

    quy tắc,

    công thức

    tính diện

    tích hình

    tròn

    b. Hoạt

    động 2:

    Thực hành

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    diện tích

    Ví dụ : Tính diện tích hình

    tròn có bán kính 2dm.

    Bài 1 :

    - 3 học sinh lên bảng.

    - Lớp làm vào vở.

    - Nhận xét.

    Bài 2: Thực hiện tương tự

    bài 1

    - Gọi 3 học sinh lên bảng

    - Nhận xét, chữa bài.

    Bài 3: Làm vở.

    - Thu vở chấm.

    - Nhận xét.

    - Hệ thống bài.

    - Nhận xét giờ.

    - Dặn về học bài, chuẩn bị

    bài sau.

    Diện tích hình tròn là :

    2 2 3,14= 12,56(cm2)

    - HS đọc yêu cầu của bài

    a) Diện tích hình tròn là :

    5 5 3,14= 78,5 (cm2)

    b) Diện tích hình tròn là :

    0,4 0,4 3,14= 0,5024(dm2)

    c) r = 5

    3m = 0,6m

    Diện tích hình tròn là :

    0,6 0,6 3,14= 1,1304(m2)

    Đọc yêu cầu bài.

    a) d = 12cm r = 12 : 2 = 6(cm)

    Diện tích hình tròn là :

    6 6 3,14= 113,04 (cm2)

    b) d = 7,2dm r = 7,2 : 2 = 3,6

    (dm)

    Diện tích hình tròn là :

    3,6 3,6 3,14= 40,6944(dm2)

    c) d = 5

    4m = 0,8m r = 0,8 : 2 =

    0,4 (m)

    Diện tích hình tròn là :

    0,4 0,4 3,14= 0,5024(m2)

    Đọc yêu cầu bài.

    Bài giải :

    Diện tích mặt bàn hình tròn là :

    45 45 3,14= 6358,5 (cm2)

    Đáp số : 6358,5 cm2

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Kể chuyện

    KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

    I . Mục tiêu

    - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo

    pháp luật, nếp sống văn minh.

    - Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

    - Nghe chăm chú lời kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.

    II. Đồ dùng

    Một số sách truyện, báo viết về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật,

    nếp sống văn minh.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ - Học sinh kể lại 1-2 đoạn trong

  • 134

    2.Bài mới :

    GTB

    * Hoạt động

    1: Hướng

    dẫn học sinh

    hiểu yêu cầu

    đề bài.

    * Hoạt động

    2: Học sinh

    thực hành

    kể chuyện,

    trao đổi về ý

    nghĩa câu

    chuyện.

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    câu chuyện Chiếc đồng hồ và ý

    nghĩa truyện.

    *) Hướng dẫn học sinh kể chuyện

    Đề bài: Kể một câu chuyện đã

    nghe hoặc đã học nói về về những

    tấm gương sống, làm việc theo

    pháp luật, theo nếp sống văn minh.

    - Giáo viên gạch chân từ trọng tâm

    - GV nhắc HS nên kể những câu

    chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài

    chương trình.

    - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở

    nhà cho tiết học này.

    - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh

    giá bài KC:

    + Nội dung có hay, có mới không

    ?

    + Cách kể (giọng diệu, cử chỉ)

    + Khả năng hiểu chuyện của người

    kể

    - Nhận xét giờ học.

    - Chuẩn bị bài sau

    - Học sinh đọc đề và trả lời.

    - 3 HS nối tiếp nhau đọc các

    gợi ý 1- 2 - 3

    - Một số học sinh giới thiệu

    câu chuyện định kể.

    - 1 HS đọc lại gợi ý 2. Mỗi HS

    ghi nhanh dàn ý câu chuyện

    mình sẽ kể.

    - HS kể theo cặp, trao đổi về ý

    nghĩa câu chuyện

    - Học sinh thi kể trước lớp:

    Đại diện nhóm (hoặc cá nhân

    xung phong) kể.

    - Mỗi học sinh kể chuyện xong

    đều nói ý nghĩa câu chuyện

    của mình hoặc trả lời câu hỏi

    của thầy (cô) của các bạn.

    - Lớp nhận xét.

    - Cả lớp bình chọn bạn có câu

    chuyện hay nhất ; bạn KC tự

    nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt

    câu hỏi thú vị nhất.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Luyện từ và câu

    MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

    I . Mục tiêu

    1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.

    2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.

    II. Đồ dùng

    - Từ điển

    - Bút dạ.3- 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 2.

    - Bảng phụ viết câu nói của nhân vật Thành ở bài 4.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    - Học sinh đọc đoạn văn

    viết lại hoàn chỉnh BT 2.

    Bài 1:

    - Chọn 1 ý thích hợp nhất để

    nêu đúng nghĩa từ “công

    dân”.

    Bài 2:

    - GV phát phiếu cho 3-4

    - HS làm việc theo cặp.

    Dòng b - Người công dân của một

    nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối

    với đất nước.

    - HS đọc yêu cầu bài tập.

    - HS tra cứu từ điển tìm nghĩa từ

  • 135

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    nhóm

    - Cả lớp và giáo viên nhận

    xét.

    - Mời 1-2 HS đọc kết quả.

    Bài 3: - Giáo viên giúp học

    sinh hiểu nghĩa những từ

    ngữ các em chưa

    - Gọi HS phát biểu. GV kết

    luận:

    Bài 4:

    - Giáo viên HD học sinh thử

    thay thế từ công dân trong

    câu nói của Thành lần lượt

    bằng từ đồng nghĩa ở BT 3

    có phù hợp không.

    - Giáo viên chốt lại lời giải

    đúng.

    - Nhận xét giờ học.

    chưa rõ.

    - Học sinh làm việc theo nhóm.

    - Đại diện nhóm trình bày.

    + Công là “của nhà nước của chung”

    :công dân, công cộng, công chúng

    + Công là “không thiên vị” : Công

    bằng, công lí, công minh, công tâm.

    + Công là “thợ khéo tay” : Công

    nhân, công nghiệp.

    - Học sinh trao đổi nhóm.

    - Đại diện nhóm trình bày kết quả.

    + Những từ đồng nghĩa với từ công

    dân: nhân dân, dân chúng, dân.

    + Những từ không đồng nghĩa với từ

    công dân: đồng bào, dân tộc, nông

    dân, công chúng.

    - Học sinh trao đổi nhóm.

    - HS phát biểu ý kiến.

    Không thể thay thế từ công dân

    bằng những từ đồng nghĩa . Vì từ

    công dân có hàm ý “người dân một

    nước độc lập” khác với các từ nhân

    dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của

    từ công dân ngược lại với ý của từ

    nô lệ.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Chiều Khoa

    SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong

    biến đổi hoá học

    II.Các kỹ năng sống:

    - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trinh tiến hành thi nghiệm

    - Kĩ năng ứng phó trước những tỡnh huống khụng mong đợi xảy ra trong khi tiến

    hành thí nghiệm (của trũ chơi)

    III. Đồ dùng : - Hình ảnh trong sgk.

    IV .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    a. Hoạt động 1: Trò

    chơi “chứng minh

    vai trò của nhiệt

    - GV kết luận : Sự biến đổi

    hoá học có thể xảy ra dưới

    tác dụng của nhiệt.

    - Làm việc theo nhóm:

    Nhóm trưởng điều khiển

    nhóm mình chơi trò chơi

    được giới thiệu ở trang 80

    SGK.

  • 136

    trong biến đổi hoá

    học”

    b. Hoạt động 2: Thực

    hành xử lí thông tin

    trong SGK

    3.Củng cố- dặn dò

    :

    - GV yêu cầu các nhóm

    trưởng điều khiển nhóm

    mình đọc thông tin, quan

    sát hình vẽ để trả lời các

    câu hỏi mục Thực hành (tr

    80, 81)

    - Chia lớp làm 4 nhóm.

    Kết luận: Sự biến đổi

    hoá học có thể xảy ra dưới

    tác động của ánh sáng

    - Hệ thống bài.

    - Nhận xét giờ.

    - Chuẩn bị bài sau.

    - Từng nhóm giới thiệu bức

    thư của nhóm mình với các

    bạn trong nhóm khác

    - Thảo luận, quan sát tranh,

    trả lời câu hỏi.

    - Đại diện một số nhóm trình

    bày kết quả. Mỗi nhóm trả

    lời 1 câu hỏi của bài tập.

    Các nhóm khác bổ sung.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Kĩ thuật

    CHỌN GÀ ĐỂ NUÔI

    I . Mục tiêu

    - HS hiểu được ích lợi của việc chọn gà giống khi chăn nuôi gà .

    - Biết phân biệt gà trống , gà mái và chọn gà tốt để nuôi .

    - Rèn luyện khả năng quan sát , nhận biết .

    II .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    - Kể tên một số giống gà được

    nuôi nhiều ở nước ta.

    * Chọn giống gà tốt để nuôi

    - Thế nào là giống gà tốt ?

    - Khi gà còn nhỏ ta chọn như thế

    nào ?

    - Để nuôi gà lấy thịt,và lấy trứng

    ta cần chọn gà ntn? để đạt năng

    xuất cao ?

    - Nêu các tiêu chuẩn để chọn gà

    nuôi lấy thịt , lấy trứng .

    Giống gà tốt là gà khoẻ mạnh ,

    không bị bệnh , hay ăn , chóng

    lớn .

    - Cách chọn gà khi còn nhỏ :

    Chọn con nhanh nhẹn , mắt

    sáng , lông xù bông . Loại bỏ

    những con hở rốn , khèo chân ,

    lông bết , mắt mờ , ăn ít .

    - Cách chọn gà nuôi lấy thịt :

    Chọn những con đầu to , chân

    to , lông mượt , mắt sáng , hay

    ăn . Chọn những giống gà có

    khả năng tăng trọng nhanh ,

    tầm vóc lớn như gà Đông Cảo

    , Gà ri lai Đông Cảo , gà cú ...

    - Cách chọn gà nuôi lấy trứng :

    Chọn những con đầu nhỏ , mỏ

  • 137

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    - Nhận xét , đánh giá chung tiết

    học .

    - Chuẩn bị bài sau : thức ăn nuôi

    quặp , lông mượt mắt sáng ,

    hông nở. Chọn những giống gà

    có khả năng đẻ nhiều trứng

    như Gà ri gà Lơgo...

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Địa lí

    CHÂU Á (tiếp theo)

    I . Mục tiêu : Học sinh học xong bài này, học sinh:

    - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người châu á và

    ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.

    - Dựa vào lược đồ, nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người

    dân châu á.

    - Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa, nóng ẩm, trồng nhiều lúa

    gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.

    II. Đồ dùng

    - Bản đồ các nước châu á. Bản đồ tự nhiên châu á.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    * Hoạt động

    1: Làm việc

    cả lớp

    * HĐ2: Làm

    việc cả lớp,

    nhóm nhỏ.

    a. Cư dân châu á.

    ? So sánh dân số châu á với

    dân số các châu lục khác ?

    ? So diện tích và dân số châu

    á với châu Mỹ ?

    ? Nhận xét người dân châu á

    và địa bàn cư trú?

    Kết luận:

    b. Hoạt động kinh tế

    ? Nêu tên một số ngành sản

    xuất ?

    ? Nhận xét sự phân bố các

    HĐ sản xuất ở 1số khu vực

    quốc gia?

    - HS làm việc với bảng số liệu về

    dân số các châu.

    + Châu á có số dân đông nhất thế

    giới, gấp nhiều lần dân số các châu

    lục khác.

    + Diện tích châu á chỉ hợn diện tích

    châu Mỹ 2 triệu km2 nhưng dân số

    đông gấp 4 lần .

    - HS đọc đoạn văn ở mục 3, quan

    sát h4

    + Người dân châu á chủ yếu là

    người da vàng, tập trung đông đúc

    tại các đồng bằng châu thổ, người

    dân sống ở những khu vực khác

    nhau có màu da, trang phục khác

    nhau.

    - HS quan sát h5 sgk và đọc bảng

    chú giải

    + Trồng bông, trồng lúa mì, lúa

    gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản

    xuất ô tô,…

    - HS làm việc cặp đôi với h5

    + Lúa gạo được trồng ở Trung

  • 138

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    5. Khu vực Đông Nam á

    - GV xác định lại vị trí địa lí

    khu vực Đông Nam á có xích

    đạo chạy qua. Đặc điểm khí

    hậu và rừng chủ yếu của

    Đông Nam á ?

    ? Địa hình của Đông Nam á?

    GV yêu cầ HS liên hệ HĐ sản

    xuất và các sản phẩm công

    nghiệp, nông nghiệp của Việt

    Nam

    - Giáo viên tóm tắt nội dung

    chính.

    - Nhận xét giờ học.

    - Giao bài về nhà

    Quốc, Đông Nam á, ấn Độ, lúa mì,

    bông ở Trung Quốc ấn độ , Ca-

    dắc- xtan,…

    - HS quan sát h3 và h5

    + Đông Nam á có khí hậu nóng,

    rừng rậm nhiệt đới.

    + Địa hình núi là chủ yếu, có độ

    cao trung bình; đồng bằng nằm dọc

    sông lớn (Mê Công) và ven biển.

    + Sản xất lúa gạo, trồng cây công

    nghiệp, khai thác khoáng sản là các

    ngành quan trọng của các nước

    Đông Nam á.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Ngày soạn : 16 / 1 /

    Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm

    Toán

    LUYỆN TẬP

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.

    II. Đồ dùng : Bảng nhóm

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    Học sinh chữa bài tập.

    Bài 1: Giáo viên viết bài tập

    lên bảng, gọi 2 học sinh lên

    bảng nêu quy tắc vận dụng

    để tính.

    - Giáo viên nhận xét, chữa bài.

    Bài 2:

    Giáo viên HD tính diện tích

    hình tròn khi biết chu vi của

    nó.

    - HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo

    kết quả

    - 2 học sinh lên bảng làm :

    a) r = 6cm

    S = 6 6 3,14= 113,04(cm2)

    b) r = 0,35dm

    S = 0,35 0,35 3,14 =

    3,8465(dm2)

    - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.

    a) C = 6,28cm

    Bán kính hình tròn : 6,28 : 3,14 : 2

    = 1(cm)

    Diện tích hình tròn: 1 1 3,14=

    3,14(cm2)

    - 1 học sinh đọc lại.

  • 139

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    Bài 3: - Giáo viên đọc toàn

    bài.

    - Giáo viên vẽ hình lên bảng.

    - Giáo viên cho học sinh làm

    nhóm.

    - Đại diện nhóm trình bày.

    - Nhận xét chữa bài.

    - Nhận xét giờ học

    - Giao bài về nhà.

    - Học sinh làm bài.

    Giải

    Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng

    giếng) là:

    0,70,7 3,14= 1,5386 (m2)

    Bán kính của hình tròn lớn là:

    0,3 + 0,7 = 1 (m)

    Diện tích của hình tròn lớn là :

    1 1 3,14= 3,14 (m2)

    Diện tích thành giếng phần tô đậm

    là :

    3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)

    Đáp số: 1,6014 m2

    - Học sinh làm bài rồi chữa.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Lịch sử

    ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

    (1945 – 1954)

    I . Mục tiêu : Học sinh biết:

    - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng

    thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).

    - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.

    II. Đồ dùng

    - Bản đồ Hành chính Việt Nam.

    - Phiếu học tập.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    Hoạt động

    1: Làm việc

    theo nhóm

    - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến

    thắng Điện Biên Phủ ?

    - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm

    và phát phiếu thảo luận cho các

    nhóm, yêu cầu mỗi thảo luận 1 câu

    hỏi trong SGK.

    ? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc

    này là gì?

    b) Diễn biến, kết quả chiến dịch

    Biên giới thu- đông 1950.

    ? Trận đánh mở màn cho chiến

    dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận

    đánh đó?

    ? mất Đông Khê, địch làm gì?

    Quân ta làm gì trước hành động đó

    của địch?

    c) ý nghĩa của chiến thắng Biên

    - Học sinh theo dõi, thảo luận.

    - Chúng ta cần phá tan âm

    mưu khoá chặt biên giới của

    địch khai thông biên giới, mở

    rộng quan hệ giữa ta và quốc

    tế.

    - Học sinh đọc sgk, thảo luận.

    - Sử dụng lược đồ để trình

    bày.

    - …là trận Đông Khê, ngày

    16/ 9/ 1950 ta nổ song tấn

    công Đông Khê. Địch ra sức

    cố thủ trong các lô cốt và _ing

    … sáng 18/ 9/ 1950 quân ta

    chiếm được cứ điểm Đông

    Khê.

  • 140

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    giới thu- đông 1950.

    ? Nêu điểm khác chủ yếu của

    chiến dịch Biên giới thu- đông

    1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-

    đông 1947.

    ? Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên

    giới thu- đông 1950.

    - Nội dung bài.

    - Liên hệ – nhận xét.

    - Ôn lại bài.

    - Mất Đông Khê, quân Pháp ở

    Cao Bằng bị cô lập … sau

    nhiều ngày giao tranh quyết

    liệt, quân địch ở đường số 4

    phải rút chạy.

    - Học sinh thảo luận cặp.

    - Trình bày.

    - Chiến dịch Biên giới thu-

    đông 1950 ta chủ động mở và

    tấn công địch. Chiến dịch Việt

    Bắc thu- đông 1947 địch tấn

    công, ta đánh lại và giành

    chiến thắng.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Tập đọc

    NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

    I . Mục tiêu

    1. Biết đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm hứng

    ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.

    2. Hiểu nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một

    nhà tư sản đã trợ giúp CM rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì CM gặp khó

    khăn.

    II. Đồ dùng

    - ảnh chân dung Đỗ Đình Thiện trong sgk.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    a) Luyện

    đọc:

    b) Tìm hiểu

    bài.

    Học sinh đọc bài “Thái sư

    Trần Thủ Độ”

    - Bài chia 5 đoạn.

    - Giúp học sinh đọc đúng và

    hiểu nghĩa những từ ngữ mới

    và khó trong bài.

    - Giáo viên đọc diễn cảm toàn

    bài.

    1. Kể lại những đóng góp to

    lớn và liên tục của ông Thiện

    qua các thời kì?

    - Một học sinh khá, giỏi đọc toàn

    bài.

    - HS đọc nối tiếp từng đoạn bài(2-3

    lượt).

    - Học sinh luyện đọc theo cặp.

    - Một, hai em đọc toàn bài.

    - Trước CM, năm 1943, ông ủng hộ

    quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương/

    Khi CM thành công , năm 1945,

    trong tuần lễ vàng , ông ủng hộ

    Chính phủ 64 lạng vàng; góp vào

    Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn

    đồng Đông Dương/ Trong k/c

    chống thực dân Pháp gia đình ông

    ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu II hàng

    trăm tấn thóc.. .

  • 141

    c) Đọc diễn

    cảm

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    2. Việc làm của ông Thiện

    hiện những phẩm chất gì ?.

    3. Từ câu chuyện này, em suy

    nghĩ như thế nào về trách

    nhiệm của người công dân

    với đất nước

    - Giáo viên tóm tắt ý chính.

    Nội dung bài: GV ghi

    bảng.

    - Hướng dẫn học sinh đọc

    diễn cảm đoạn “Với lòng

    nhiệt thành…giao phụ trách

    Quỹ”.

    - GV đọc mẫu đoạn văn.

    - Nhận xét giờ học.

    - …cho thấy ông là 1 công dân yêu

    nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn

    sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của

    mình cho CM, vì mong muốn được

    góp sức mình vào sự nghiệp chung.

    - Người công nhân phải có trách

    nhiệm với vận mệnh với đất nước/

    Người công dân phải biết hi sinh vì

    CM, vì sự nghiệp xây dựng và bảo

    vệ Tổ quốc...

    - Học sinh đọc lại.

    - 1- 2 HS đọc nối tiếp đọc lại bài

    văn.

    - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo

    cặp, thi đọc diễn cảm.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Chiều Toán

    LUYỆN TẬP

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, ....

    - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.

    II. Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    *) HĐ 1 :

    củng cố

    cách tính

    diện tích

    hình

    Bài 1:( vở bài tập toán 5-

    t2) Trong 4 hình, chỉ ra 1

    hình có diện tích khác với

    diện tích của 3 hình còn lại

    Bài 2: Tính diện tích hình

    tam giác biết :

    - Giáo viên gọi học sinh

    lên chữa bài.

    - Giáo viên nhận xét chữa

    bài.

    Bài 3:

    - Giáo viên nhận xét chữa

    bài.

    - HS vận dụng cách tính diện tích của

    các hình để xác định: Hình A

    - Học sinh vận dụng kĩ năng thực hiện

    công thức tính diện tích hình tam giác.

    - Học sinh làm bài vào vở.

    a) 10cm và 8cm: S = 2

    10 8= 40 (cm2)

    b) 2,2dm và 9,3cm: S = 2

    9,322 =

    10,23 (cm2)

    c) 5

    4m và

    8

    5m: S = (

    5

    4 x

    8

    5): 2 =

    4

    1

    (m2)

    - Học sinh tự làm bài rồi đọc kết quả.

    - Học sinh nhận xét.

    Giải

    Diện tích hình thang ABCD là:

  • 142

    *) HĐ 2 :

    Củng cố

    cách tính tỉ

    số phần

    trăm

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    Bài 4: Giáo viên cho học

    sinh củng cố về giải toán

    liên quan đến tỉ số % và

    diện tích chữ nhật.

    - Giáo viên nhận xét chữa

    bài.

    - Nhận xét giờ học.

    - Giao bài về nhà.

    2

    2,53,2 6,8 = 12,5 (cm2)

    Diện tích hình tam giác MDC là:

    6,8 x 2,5 : 2 = 8,5 (cm2)

    Diện tích hình thang ABCD hơn diện

    tích hình tam giác MDC là:

    12,5 – 8,5 = 4(cm2)

    Giải

    Diện tích hình chữ nhật là:

    16 x 10 = 160 (m2)

    Nếu chiều dài tăng thêm 4m thì diện

    tích mới là : (16 + 4) x 10 = 200

    (m2)

    Tỉ số % giữa diện tích mới và cũ là:

    200 : 160 = 1,25

    1,25 = 125%

    Diện tích mới tăng số % là:

    125% - 100% = 25%

    Đáp số : 25%

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Tiếng việt

    LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI .

    I. Mục tiêu.

    - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..

    - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo.

    - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

    II.Chuẩn bị :

    Vở ghi

    III.Hoạt động dạy học :

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    - Nêu dàn bài chung về văn tả

    người?

    Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở

    đầu bài văn tả người. Theo em,

    cách mở bài ở hai đoạn này có gì

    khác nhau?

    Đề bài 1: Tả một người thân trong

    gia đình em.

    Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ

    và hai chị em em. Em yêu tất cả

    mọi người nhưng em quý nhất là

    ông nội em.

    Đề bài 2 :Tả một chú bé đang

    chăn trâu.

    - HS trình bày.

    Lời giải:

    - Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực

    tiếp (giới thiệu luôn người em

    sẽ tả).

    - Đoạn mở bài 2 : Mở bài gián

    tiếp

    (giới thiệu chung sau mới giới

    thiệu người em tả.)

  • 143

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    Trong những ngày hè vừa qua,

    em được bố mẹ cho về thăm quê

    ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh

    đồng bát ngát thẳng cánh cò bay.

    Em gặp những người nhân hậu,

    thuần phác, siêng năng cần cù,

    chịu thương, chịu khó. Nhưng em

    nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ

    chạc tuổi em đang chăn trâu trên

    bờ đê.

    Bài tập 2: Cho các đề bài sau :

    *Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng

    lớp hoặc cùng bàn với em.

    *Đề bài 2 : Tả một em bé đang

    tuổi chập chững tập đi.

    *Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy

    giáo đang giảng bài.

    *Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới

    cây.

    Em hãy chọn một trong 4 đề và

    viết đoạn mở bài theo 2 cách sau :

    a) Giới thiệu trực tiếp người được

    tả.

    b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện

    của nhân vật.

    - GV nhận xét giờ học và dặn HS

    chuẩn bị bài sau

    Ví dụ: (Đề bài 2)

    a) “Bé bé bằng bông, hai má

    hồng hồng…”. Đó là tiếng hát

    ngọng nghịu của bé Hương

    con cô Hạnh cùng dãy nhà tập

    thể với gia đình em.

    b) Dường như ngày nào cũng

    vậy, sau khi học xong, phụ

    giúp mẹ bữa cơm chiều thì

    tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập

    thể vọng lại làm cho em nao

    nao trong người. Đó là tiếng

    của bé Hương , cô con gái đầu

    lòng của cô Hạnh cùng cơ

    quan với mẹ em.

    - HS lắng nghe và thực hiện.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Ngày soạn : 16 / 1 /

    Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm

    Toán

    LUYỆN TẬP CHUNG

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.

    - Vận dụng làm tốt các bài tập toán

    II. Đồ dùng

    - Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    - Gọi học sinh lên bảng

    chữa bài 3.

    - Nhận xét

    Bài 1 :

    - Gọi học sinh nhận xét.

    - Đọc yêu cầu bài, quan sát hình vẽ

    - Độ dài của sợi dây thép chính là tổng

  • 144

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    - Yêu cầu HS tự làm, đổi

    vở kiểm tra chéo kết quả.

    - Nhận xét, kết luận.

    Bài 2:

    - GV đưa ra bảng phụ –

    HS quan sát phân tích

    hình vẽ.

    - Gọi học sinh lên bảng

    chữa.

    - Nhận xét.

    Bài 3 :

    - GV cho HS nhận xét

    được : Diện tích hình đã

    cho là tổng diện tích hình

    chữ nhật và 2 nửa hình

    tròn.

    - GV chấm .

    - Nhận xét.

    Bài 4 :

    - Hệ thống bài.

    - Dặn về chuẩn bị bài sau.

    chu vi các hình tròn có bán kính 7cm

    và 10cm.

    Độ dài của sợi dây thép là : 7 2

    3,14 + 10 2 3,14 = 106,16 (m)

    - Đọc yêu cầu bài 2.

    HS làm bài

    Bài giải:

    Bán kính của hình tròn lớn là :

    60 + 15 = 75 (cm)

    Chu vi của hình tròn lớn là :

    75 2 3,14 = 471 (cm)

    Chu vi của hình tròn bé là :

    60 2 3,14 = 376,8 (cm)

    Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi

    của hình tròn bé là :

    471 – 376,8 = 94,2 (cm)

    Đáp số : 94,4cm

    - Đọc yêu cầu bài 3.

    - HS làm vở, 1 HS lên bảng giải.

    Bài giảu:

    Chiều dài hình chữ nhật là :

    7 2 = 14 (cm)

    Diện tích hình chữ nhật là :

    14 10 = 140 (cm2)

    Diện tích của 2 nửa hình tròn là :

    7 7 3,14 = 153,86 (cm2)

    Diện tích hình đã cho là :

    140 + 153,86 = 293,86 (cm2)

    Đáp số : 293,86 cm2

    Khoanh vào A

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Luyện từ và câu

    NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

    - Nhận biết được QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép ; biết cách

    dùng QHT nối các vế câu ghép.

    II. Đồ dùng : - Bảng nhóm. Bảng phụ

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    Gọi học sinh làm lại bài

    2,4.

    - HS đọc thầm đoạn văn , tìm câu

  • 145

    2.Bài mới :

    GTB

    a. Phần

    nhận xét :

    b. Phần Ghi

    nhớ:

    c. Phần

    Luyện tập

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    Bài 1: Đọc yêu cầu bài.

    - Học sinh làm nhóm đôi-

    nối tiếp nhau đọc bài làm.

    - Cho học sinh đọc lại bài

    làm

    Bài 2: Đọc yêu cầu bài.

    - Gọi học sinh đọc bài

    làm.

    Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3:

    Bài 1:

    Bài 2 :

    H: Hai câu ghép bị lược

    bớt quan hệ từ trong đoạn

    văn là câu nào?

    H: +Khôi phục lại từ bị

    lược bỏ.

    + Giải thích vì sao tác

    giả có thể lược bỏ bớt

    những từ đó.

    Bài 3 :

    - Hệ thống lại bài.- Nhận

    xét giờ

    ghép trong bài – - HS phát biểu:

    Câu 1: …, anh công nhân I- va- nốp

    đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng

    lại mở, một người nữa tiến vào…

    Câu 2 : Tuy đồng chí không muốn

    làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền

    nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.

    Câu 3: Lê- nin không tiện từ chối,

    đồng chí cảm ơn I- va- nốp và ngồi

    vào ghế cắt tóc.

    Làm cá nhân.

    - Cho HS làm vào vở : dùng bút chì

    gạch chéo, phân tách các vế câu,

    khoanh tròn từ và dấu câu ở ranh giới

    giữa các vế câu

    Câu 1 có 3 vế câu :

    Câu 2 có 2 vế câu :

    Câu 3 có 2 vế câu :

    - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến

    C1 : Vế 1 và 2 nối với nhau bằng

    QHT từ thì

    - Vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa 2 vế có dấu phảy)

    Câu2: Vế 1 và 2 nối với nhau bằng

    cặp QHT từ tuy …nhưng…

    Câu 3: Vế 1 và 2 nối trực tiếp (giữa 2

    vế có dấu phảy)

    - 2-3 HS đọc, 2-3 đọc thuộc.

    - Đọc yêu cầu bài.

    + Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu.

    + Cặp QHT trong câu là : nếu…thì…

    - Học sinh đọc nội dung BT.

    - Là 2 câu cuối đoạn văn- có dấu (…)

    - HS phát biểu : (Nếu) …(thì)… Tác

    giả lược bỏ bớt những từ đó để câu

    văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt

    nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ,

    hiểu đúng.

    HS đọc yêu cầu, tự làm bài

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

  • 146

    Buổi chiều Tập làm văn

    TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)

    I . Mục tiêu

    - HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những

    quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

    II. Đồ dùng

    - Giấy kiểm tra (vở)

    - Tranh ảnh minh hoạ đề văn.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    - kiểm tra sự chuẩn bị của hs -

    GV chép 3 đề văn lên bảng.

    *) Hướng dẫn học sinh làm bài.

    - GV mời 1 HS đọc 3 đề bài trong

    SGK

    1. Tả một ca sĩ đang biểu diễn.

    2. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu

    thích.

    3. Hãy tưởng tưởng và tả lại một

    nhân vật trong truyện mà em đã

    đọc.

    - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề

    :

    + Suy nghĩ trong3 đề chọn 1 đề

    hợp với mình

    + Nếu chọn tả ca sĩ thì chú ý ca sĩ

    đó đang biểu diễn. Nếu chọn tả

    nghệ sĩ hài thì chú ý tài gây cười

    của nghệ sĩ đó…

    +Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ

    để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý.

    Dựa vào dàn ý đã xây dựng, viết

    hoàn chỉnh bài văn tả người.

    - Giáo viên thu bài chấm.

    - Nhận xét giờ học.

    - Cả lớp theo dõi.

    - Một vài HS nói đề bài mình

    lựa chọn; nêu những điều

    mình chưa rõ.

    - Học sinh làm bài.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Đạo đức

    EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( Tiết 2)

    I . Mục tiêu : Học sinh biết:

    - Mọi người cần phải yêu thương nhau.

    - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng

    của mình.

    - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với

    những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.

    II. Đồ dùng

  • 147

    - Thẻ màu

    - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về tình yêu quê hương.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    * HĐ 1 :

    Triển lãm

    nhỏ (bài 4

    SGK)

    * Hoạt động

    2 : Bày tỏ

    thái độ

    * Hoạt động

    3 : Xử lí

    tình huống :

    * HĐ 4 :

    Trình bày

    kết quả sưu

    tầm

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    - Giáo viên HD các nhóm trưng bày

    và giới thiệu tranh.

    - GV nhận xét về tranh ảnh của HS

    - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong

    bài 2

    - GV mời 1 số HS giải thích lý do

    - GV kết luận : tán thành với những

    ý kiến (a), (d) ; không tán thành với

    những ý kiến (b), (c)

    - GV chia nhóm HS thảo luận

    - GV kết luận :

    + Tình huống (a) : Bạn Tuấn có thể

    góp sách báo của mình ; vận động

    các bạn khác cùng tham gia đóng

    góp ; nhắc các bạn giữ gìn sách,…

    + Tình huống (b) : Bạn Hằng cần

    tham gia làm vệ sinh cùng các bạn

    trong đội, vì đó là việc làm góp phần

    làm sạch, đẹp làng xóm.

    - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu

    quê hương bằng những việc làm cụ

    thể, phù hợp

    - Nhận xét giờ học

    - Ôn lại bài

    - Học sinh trưng bày và

    giới thiệu tranh của mình.

    - HS bày tỏ thái độ bằng

    cách giơ thẻ màu theo quy

    ước.

    - HS khác nhận xét, bổ

    sung

    Bài 3 :

    - HS thảo luận nhóm để xử

    lí các tình huống của bài 3

    - Đại diện nhóm trình bày,

    các nhóm khác bổ sung

    - HS trình bày kết quả sưu

    tầm được về các cảnh đẹp,

    phong tục tập quán, danh

    nhân của quê hương và các

    bài thơ, điệu hát, điệu múa

    đã chuẩn bị.

    - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa

    các bài thơ, bài hát,…

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Hoạt động tập thể

    LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN

    I.Mục tiêu:

    -HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.

    -Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo

    an toàn đi tới trường .

    -Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.- Phân tích được các lí do an toàn

    hay không an toàn.

    - Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.

  • 148

    II. Chuẩn bị:

    GV : sơ đồ

    Tranh trong SGK

    III. Hoạt động dạy học.

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    Hoạt động

    1: Tìm hiểu

    con đường

    an toàn.

    Hoạt động

    2: Chọn con

    đường an

    toàn đi đến

    trường.

    Hoạt động

    3: Hoạt

    động bổ trợ

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    Theo em, để đảm bảo an toàn

    người đi xe đạp phải đi như thế

    nào?

    Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn

    là chiếc xe như thế nào?

    GV nhận xét, giới thiệu bài

    GV chia nhóm và giao nhiệm

    vụ cho các nhóm, yêu cầu các

    nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi

    kết quả vào giấy theo mẫu: Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kém

    an toàn

    1….

    2….

    3….

    -GV cùng HS nhận xét

    GV dùng sơ đồ về con đường

    từ nhà đến trường có hai hoặc 3

    đường đi, trong đó mỗi đoạn

    đường có những tình huống khác

    nhau

    GV chọn 2 điểm trên sơ đồ,

    gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ

    A đến B đảm bảo an toàn hơn.

    Yêu cầu HS phân tích có đường đi

    khác nhưng không được an toàn.

    Vì lí do gì?

    GV cho HS vẽ con đường từ nhà

    đến trường. Xác định được phải đi

    qua mấy điểm hoặc đoạn đường an

    toàn và mấy điểm không an toàn.

    Gọi 2 HS lên giới thiệu

    GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe

    đạp các em phải lựa chọn con

    đường đi cho an toàn.

    -GV cùng HS hệ thống bài

    HS trả lời

    Các nhóm thảo luận và

    trình bày

    Con đường an toàn là con

    đường là con đường thẳng và

    bằng phẳng, mặt đường có kẻ

    phân chia các làn xe chạy, co

    các biển báo hiệu giao thông ,

    ở ngã tư có đèn tín hiệu giao

    thông và vạch đi bộ ngang qua

    đường.

    HS chỉ theo sơ đồ

    Bệnh viện Trường

    học(B)

    Uỷ ban Chợ

    Nhà (A) Sân vận

    động

    HS chỉ con đương an toàn từ

    nhà mình đến trường.

  • 149

    -GV dặn dò, nhận xét

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Ngày soạn : 16 / 1 /

    Ngày dạy : Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm

    Toán

    GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Làm quen với biểu đồ hình quạt.

    - Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.

    II. Đồ dùng

    - Vẽ sẵn biểu đồ vào bảng phụ.

    III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    *HĐ 1:

    Giới thiệu

    biểu đồ hình

    quạt

    * Hoạt động

    2: Thực

    hành, đọc,

    phân tích và

    xử lí số liệu

    trên biểu đồ

    hình quạt.

    Kiểm tra bài tập 3.

    a)Ví dụ: sgk

    H : Nhận xét các đặc điểm của

    biểu đồ hình quạt ?

    - GV HD hs tập “đọc” biểu đồ :

    + Biểu đồ nói về điều gì?

    + Sách trong thư viện được phân

    làm mấy loại ?

    + Tỉ số phần trăm của từng loại là

    bao nhiêu ?

    b) Ví dụ 2 :

    HD HS đọc biểu đồ :

    H: Biểu đồ nói về điều gì ?

    - Có bao nhiêu % HS tham gia bơi

    ?

    - Tổng số HS của cả lớp là bao

    nhiêu?

    - Tính số HS tham gia môn bơi?

    Bài 1: Giáo viên hướng dẫn

    - Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS

    thích màu xanh, rồi tính số HS

    thích màu xanh theo tỉ số %

    - Tương tự với các câu hỏi còn lại

    Bài 2:

    Giáo viên hướng dẫn để HS nhận

    biết :

    - Biểu đồ nói về điều gì ?

    - Căn cứ vào các đấu hiệu quy

    ước, hãy cho biết phần nào trên

    biểu đồ chỉ số HS giỏi, số HS khá,

    số HS trung bình ?

    - Đọc các tỉ số % của số HS giỏi,

    - Học sinh quan sát kĩ biểu đồ

    hình quạt

    + Biểu đồ có dạng hình tròn,

    được chia thành nhiều phần

    + Trên mỗi phần của hình tròn

    đều ghi các tỉ số phần trăm

    tương ứng.

    - Tỉ số %HS tham gia các môn

    thể thao của lớp 5C

    - 12,5 %

    - 32 HS

    - 32 x 12,5 : 100 = 4 (học sinh)

    -

    Học sinh đọc yêu cầu bài.

    + Học sinh quan sát biểu đồ

    làm vở và trả lời.

    a) HS thích màu xanh là :

    120 : 100 x 40 = 48 (học sinh)

    - Học sinh đọc yêu cầu bài.

    - Học sinh quan sát biểu đồ

    làm vở và trả lời.

    - …kết quả học tập của HS ở

    1 trường tiểu học.

    - HS giỏi : 17,5%

    - HS khá : 60%

    - HS trung bình : 22,5%

  • 150

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    số HS khá, số HS trung bình ?

    - Nhận xét giờ.

    - Về nhà học bài và chuẩn bị bài

    sau.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Giáo dục tập thể

    Chủ đề 1 : SỨC MẠNH CỦA MỤC TIÊU (Tiết 2) I.Mục tiêu

    -Giúp hs biết được mục tiêu sẽ dẫn đường chỉ lối cho quyết định và hành động của

    chúng ta , đưa chúng ta đến với thành công .

    -Rèn cho học sinh có kĩ năng sống có mục tiêu.

    -Giáo dục cho học sinh có ý thức sống có mục tiêu và biết làm việc để đạt được

    mục tiêu đó

    II.Đồ dùng

    Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.

    III.Các hoạt động

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    *) Hoạt

    động 4:Xây

    dựng phần

    kết câu

    chuyện

    *) Hoạt

    động 5:Ý

    kiến của em

    *)Hoạt động

    6 :Mục tiêu

    của em

    *) Hoạt

    động

    7:Thực

    hành

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập

    -Học sinh thảo luận theo nhóm.

    -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

    -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

    *Giáo viên chốt kiến thức:

    - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài

    tập .

    -Học sinh làm bài trắc nghiệm

    -Giáo viên chữa bài

    - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài

    tập .

    -Gv yêu cầu Hs làm vào vở bài tập

    . -Giáo viên chữa bài

    -Gv yêu cầu Hs đặt mục tiêu của mình

    trong tháng tới

    *Ghi nhớ:Kĩ năng đặt mục tiêu giúp

    chúng ta sống có mục đích,có kế hoạch.

    Mục tiêu sẽ dẫn đường cho quyết dịnh và

    hành động của chúng ta đưa chúng ta đến

    với thành công.

    - Gv dặn HS chuẩn bị bài sau.

    -HS nêu

    -Thảo luận nhóm 4

    -Trình bày

    -Lắng nghe

    - 1,2 HS nêu

    -Lắng nghe

    -Lắng nghe

    -Hs làm

    -Lắng nghe

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Chiều Khoa

  • 151

    NĂNG LƯỢNG

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình

    dạng, nhiệt độ,…nhờ được cung cấp năng lượng.

    - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và

    chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.

    II. Đồ dùng

    - Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm ; ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi hoặc đèn pin.

    - Hình SGK III .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    Thế nào là sự biến đổi hoá

    học ?

    a. Hoạt động 1:

    + Hiện tượng quan sát

    được :

    + Vật bị biến đổi

    + Nhờ đâu vật có biến đổi

    đó?

    - Kết luận:

    b. Hoạt động 2:

    - GV cho HS tìm và trình

    bày thêm các ví dụ khác

    1. Thí nghiệm

    - Chia lớp làm nhóm: Làm thí

    nghiệm và thảo luận. Nêu được:

    Khi dùng tay nhắc cặp sách, năng

    lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp

    sách dịch chuyển lên cao.

    Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và

    phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã

    cung cấp năng lượng cho việc phát

    sáng và toả nhiệt.

    Khi lắp pin và bật công tắc đồ chơi,

    động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.

    Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng

    lượng làm động cơ quay...

    - Đại diện nhóm báo cáo kết quả

    2. Quan sát và thảo luận.

    - HS tự đọc mục Bạn cần biết

    - Từng cặp quan sát hình vẽ và nêu

    thêm các ví dụ về HĐ của con người,

    động vật, máy móc và chỉ ra nguồn

    năng lượng cho hoạt động đó

    - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

    Hoạt động Nguồn năng lượng

    Người nông dân cày, cấy,… Thức ăn

    Các bạn HS đá bóng, học bài,… Thức ăn

    Chim đang bay Thức ăn

    Máy cày Xăng

    3. Củng cố- dặn dò:

    - Hệ thống bài.

    - Nhận xét giờ.

    - Chuẩn bị bài sau.

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Tiếng việt :

  • 152

    LUYỆN TẬP CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Củng cố để nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

    - Nhận biết được QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép ; biết cách dùng

    QHT để nối các vế câu ghép.

    - Vận dụng vào làm tốt các bài tập

    II .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    - Có mấy cách nối các vế câu ghép ? đó là

    những cách nào ?

    - Gviên hdẫn hs làm bài tập

    +) Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ

    nối các vế trong câu ghép sau :

    Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo // thì tôi ở

    Phan Thiết cũng đủ sống .

    +) Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp để điền

    vào chỗ trống trong từng câu dưới đây :

    a.Trong truyện cổ tích Cây khế , người em

    chăm chỉ ,hiền lành .........người anh thì tham

    lam , lười biếng .

    b.Tôi khuyên nó .......nó vẫn không nghe .

    c. Mưa rất to...........gió rất lớn .

    d. Cậu đọc ..............tớ đọc ?

    +)Bài 3: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp với

    mỗi chỗ trống trong từng câu dưới đây:

    a)..............tôi đạt danh hiệu “ hs xuất

    sắc”................bố mẹ tôi thưởng cho tôiđược

    đi tắm biển Sầm Sơn .

    b)...............trời mưa..........lớp ta hoãn đi cắm

    trại .

    c).........................gia đình gặp nhiều khó

    khăn ..............bạn hạnh vẫn phấn đấu học

    giỏi .

    d)...................trẻ con thích bộ phim Tây du kí

    .........người lớn cũng rất thích .

    - Gviên chấm một số bài

    - Nhận xét giờ- về nhà ôn lại bài và chuẩn bị

    bài sau

    - hs đọc kĩ yêu cầu

    của bài rồi làm bài

    vào vở

    ( chú ý : vế 1

    khuyết chủ ngữ )

    - Các quan hệ từ

    cần điền là :a) còn

    b) nhưng

    c)và

    d) hay

    a)vì ....nên ....

    b)nếu ...thì .....

    c)tuy ....nhưng .....

    d)không

    những.....mà.....

    Rút kinh nghiệm giờ dạy:

    ......................................................................................................................................

    Tập làm văn

    LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

    I . Mục tiêu : Giúp học sinh:

    - Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt

    động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung..

  • 153

    - Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức

    tập thể.

    II .Các kỹ năng sống:

    -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).

    -Thể hiện sự tự tin.

    -Đảm nhận trách nhiệm

    III. Đồ dùng

    - Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ

    - Giấy khổ to, bút dạ.

    IV .Các hoạt động dạy và học

    Giáo viên Học sinh

    1. Bài cũ

    2.Bài mới :

    GTB

    3.Củng cố-

    dặn dò :

    Hoạt động 1:

    - GV HD HS trả lời các câu

    hỏi:

    + Các bạn trong lớp tổ chức

    buổi liên hoan văn nghệ nhằm

    mục đích gì ?

    - GV gắn tấm bìa 1 :

    I. Mục đích

    + Để tổ chức buổi liên hoan,

    cần làm những việc gì ? lớp

    trưởng đã phân công như thế

    nào ?

    - GV gắn tấm bìa 2 : II. Phân công

    + Hãy thuật lại diễn biến của

    buổi liên hoan

    - GV gắn tấm bìa 3 : III. Chương trình cụ thể

    Hoạt động 2:

    - GV chia lớp thành 5 nhóm.

    - Hệ thống bài: Nhắc lại ích lợi

    của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3

    phần của 1 C

    Bài 1: Đọc yêu cầu bài : 2 em

    - HS đọc thầm lại mẩu chuyện

    Một buổi sinh hoạt tập thể- suy

    nghĩ- trả lời câu hỏi.

    - Chúc mừng các thầy, cô giáo

    nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam

    20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy

    - Cần chuẩn bị : + Bánh kẹo, hoa

    quả, chén đĩa,…

    + Làm báo tường

    + Chương trình

    văn nghệ

    - Phân công: + Bánh kẹo, hoa

    quả, chén đĩa,…Tâm, Phượng và

    các bạn nữ

    + Trang trí lớp học- Trung,

    Nam, Sơn

    + Ra báo - Chủ bút Thuỷ Minh

    + Ban biên tập. Cả lớp viết bài,

    vẽ hoặc sưu tầm.

    + Các tiết mục (dẫn chương

    trình – Thu Hương):

    Kịch câm – Tuấn Béo

    Kéo đàn – Huyền Phương

    Các tiết mục khác…

    - Buổi liên hoan rất vui vẻ. Mở

    đầu là chương trình văn nghệ.

    Thu Hương dẫn chương trình,

    Tuấn Béo biểu diễn kịch câm,

    Huyền Phương kéo đàn, …Cuối

    cùng thầy chủ nhiệm phát biểu

    khen báo tường của lớp hay…

    Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu- lớp

    theo dõi SGK