sàng lọc các cây thuốc việt nam có tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro.pdf

Upload: laytailieu2015

Post on 07-Aug-2018

238 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    1/87

     

    BỘ Y TẾ 

    TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI 

    NGUYỄN THỊ THU HOÀI 

    SÀNG LỌC CÁC CÂY THUỐC

    VIỆT NAM CÓ TÁC DỤNG Ứ C CHẾ 

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    2/87

     

    BỘ Y TẾ 

    TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI 

    NGUYỄN THỊ THU HOÀI 

    SÀNG LỌC CÁC CÂY THUỐC

    VIỆT NAM CÓ TÁC DỤNG Ứ C CHẾ 

    XANTHIN OXIDASE I N VITRO

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ 

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    3/87

     

    LỜ I CẢM ƠN 

     Để  hoàn thành khoá luận này, tôi đã nhận đượ c sự   giúp đỡ  vô cùng quý báu của các thầ y

    cô giáo, bạn bè và ngườ i thân.

    Trướ c tiên tôi xin bày t ỏ  l ờ i cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắ c t ớ i TS. Nguy ễ n

    Thu  ỳ  Dương  , TS. Nguy ễ n Qu  ỳnh Chi  , TS. Nguy ễ n Hoàng Anh, DS. Ph ạm Đứ c V ị nh - nhữ ng

    ngườ i thầy đã luôn quan tâm, giúp đỡ  , t ận tình hướ ng d ẫn và động viên tôi trong suố t quá trình

    hoàn thành đề  tài này.Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủ y, Ban giám hiệu cùng toàn thể  các thầ y cô phòng Đào

    t ạo, các bộ môn, phòng ban khác của T rường đại học Dượ c Hà N ội đã tạo điề u kiện cho tôi học

    t ập và tích lũy nhữ ng kiế n thứ c bổ  ích trong suốt 5 năm học vừ a qua.

    Tiế  p theo tôi xin chân thành cảm ơn các thầ y, cô và các anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Dượ c

    l ự c đã nhiệt tình  giúp đỡ, động viên và t ạo điề u kiện cho tôi trong suố t quá trình nghiên cứ u và

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    4/87

     

    MỤC LỤC 

    LỜI CẢM ƠN 

    MỤC LỤC 

    DANH MỤC CÁC CHỮ  VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU 

    DANH MỤC CÁC BẢ NG 

    DANH MỤC CÁC HÌNH 

    ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1 

    Chƣơng 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................3 

    1.1. TĂNG ACID URIC MÁU VÀ ĐÍCH TÁC DỤ NG CỦA THUỐC ..... 3 

    1.1.1. Sinh tổng hợ  p và chuyển hóa acid uric ........................................... 3 

    1.1.2. Tng i uri mu .......................................................................... 4 

    1.1.3. Đíh t ụng của các thuốc hạ acid uric máu ................................ 6 

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    5/87

     

    2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU ......................................................................... 17 

    2.1.1.  Mẫu nghin ứu .......................................................................... 17 

    2.1.2. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu.............................................................. 18 

    2.1.3. Thuố, hó hất ............................................................................. 19 

    2.1.4. My mó, thiết ị, ụng ụ ............................................................ 19 

    2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨ U ................................................................ 19 

    2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIN CỨ U ....................................................... 20 

    2.3.1. Nguyn tắ ..................................................................................... 20 

    2.3.2. Chuẩn ị hó hất n thiết ..................................................... 20 

    2.3.3. Tiến hành ....................................................................................... 21 

    2.3.4. Phƣơng php x lý số liệu ............................................................. 23 

    Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬ N ...................................................................24 

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    6/87

     

    DANH MỤC CÁC CHỮ  VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

    BP dùng : Bộ phận dùng

    CCTT : Chƣ ó thông tin 

    Chống NK : Chống nhiễm khuẩn

    ĐTĐ  : Đi tho đƣờ ng

    HA : Huyết áp

    HGPRT : Hypoxanthine-guanin phosphoribosyltransferase

    DMSO : Dimethyl sulfoxidOxh : Oxy hóa

    PRPP : Phosphoribosyl pyrophosphatase

    TDKMM : Tác dụng không mong muốn

    VQG : Vƣờ n quốc gia

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    7/87

     

    DANH MỤC CÁC BẢNG

     Bảng 2.1. Bố trí hỗn hợ  p phản ứng trong từng giếng ............................................... 21 

     Bảng 3.1. Ảnh hƣở ng của các mẫu ƣợ c liệu lên hoạt độ XO in vitro tại các nồng độ 

    100 µg/ml, 50 µg/ml, 10 µg/ml ................................................................................. 25 

     Bảng 3.2. Ảnh hƣở ng của các mẫu thực vật lên hoạt độ XO in vitro tại các nồng độ 

    100µg/ml, 50µg/ml, 10 µg/ml ................................................................................... 34 

     Bảng 3.3. Nồng độ ức chế 50% hoạt tính enzym xanthin oxidase (IC50) của các mẫu

    ƣợ c liệu, thực vật tiềm nng .................................................................................... 39 

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    8/87

     

    DANH MỤC CÁC HÌNH

     ình 1.1. Qu trnh hnh thành i uri trong ơ thể .............................................. 3 

     Hình 1.2. Cấu trúc không gian của xanthin oxidase ................................................... 9 

     Hình 2.1. Quy trình thí nghiệm đnh gi t ụng ức chế xanthin oxidase của các

    mẫu th ...................................................................................................................... 22 

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    9/87

    1

    ĐẶT VẤN ĐỀ Tng i uri mu, đặc biệt tng i uri mu mạn tính là nguyên nhân và

    là yếu tố nguy ơ  dẫn đến các bệnh lý nhƣ gút, tng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh

    thận, bệnh đi tho đƣờ ng typ II [51], [82], [100]. Trong đó, gút là bệnh lý r ối loạn

    chuyển hóa, viêm khớ  p mạn tính phổ biến nhất và ó xu hƣớ ng ngày càng gi tng.

    Các thuố điều tr ị  tng i uri mu  theo y học hiện đại đều ó ơ hế rõ

    ràng, tác dụng nhanh và hiệu quả điều tr ị  tƣơng đối tốt. Một trong những đíh t

    dụng ƣợ c lý quan tr ọng của các thuốc hạ acid uric máu là xanthin oxidase, enzym

    then chốt trong on đƣờ ng sinh tổng hợ  p acid uric. Tuy nhiên, tng i uri mu là

     bệnh lý r ối loạn chuyển hóa nên bệnh nhân thƣờ ng phải dùng thuốc lâu dài. Trongkhi đó, thuố tân ƣợ thƣờ ng có giá thành o và để lại cho bệnh nhân nhiều

    tác dụng không mong muốn. Vì vậy, việc tìm kiếm nguồn thuốc thay thế vớ i hiệu

    quả điều tr ị tƣơng tự hoặ vƣợ t tr ội hơn, đồng thời n toàn hơn thuố tân ƣợ c

    đng ó là hƣớ ng nghiên cứu đƣợ c quan tâm phát triển.

    ế ấ ố ồ

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    10/87

    2

    [71], [76], [91], [110], [116]. Tuy nhiên, tại Việt Nam, nghiên cứu theo hƣớ ng nàycòn hạn chế. Nguyễn Thị Thanh Mai và cộng sự đã sàng lọc đƣợ c tác dụng ức chế 

    xanthin oxidase in vitro của 96 ƣợ c liệu thu hái từ 4 tỉnh miền Trung bộ và miền

     Nam (Phú Yn, Khnh Hò, Lâm Đồng và An Giang) [85]. Nhóm nghiên cứu tại bộ 

    môn Dƣợ c lực, Trƣờng Đại họ Dƣợ c Hà Nội đã triển khi đƣợ phƣơng php đnh

    giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro trn đĩ UV 96 giếng Costar 3635 và áp

    dụng sàng lọc đƣợ c tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro của 91 mẫu thực vật,

    ƣợ c liệu thu hái ở  các tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam [11]. Phƣơng php

    này đã đƣợ c triển khai vớ i nhiều ƣu điểm nổi bật tạo điều kiện thuận lợ i cho các

    nghiên cứu sàng lọc tiế p theo. Việ mở  r ộng thm đối tƣợng ƣợ c liệu, thực vật đƣvào sàng lọ để tm kiếm, pht hiện loài ó hiệu quả hạ i uri tốt là rất n

    thiết. V vậy, đề tài  Sg ọ thu Việt N t ụg ứ h

    xanthin oxidase in vitro ” đƣợ thự hiện với mụ tiu ụ thể su:  

    1.  Sàng lọ t ụng ứ hế xnthin oxise in vitro ủ mẫu ƣợ

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    11/87

    3

    Chƣơg 1. TỔNG QUAN 1.1. TĂNG ACID URIC MÁU VÀ ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC 

    1.1.1. Sih tổg hợp v huể h i uri

    Acid uric là sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của nuleo- protein ó hứ

    nhân purin (adenin, guanin) trong  ơ thể ngƣời với sự thm gi ủ enzym:   phosphoribosyl pyrophosphatase (PRPP), nucleoside phosphorylase, xanthin

    oxidase (XO) [36], [41] (Hnh1.1. Trong đó, ác base purin (adenin và guanin) là

    sản phẩm trung gian của quá trình thoái hóa các acid nucleic (ADN, ARN). Tiế p

    theo, adenin và guanin bị  thủy phân giải phóng nhóm amin tạo thành hypoxanthin

    và xnthin, ƣớ i tác dụng của enzym xanthin oxidase hypoxanthin bị oxy hóa thànhxanthin r ồi thành acid uric [3].

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    12/87

    4

    Ở hu hết loài động vật ó vú (trừ loài ngƣời và loài linh trƣởng,uối on đƣờng huyển hó purin ó thm urise, một loại enzym ở gn ó vi trò

    huyển hó i uri thành llntoin, là ạng ễ tn hơn và đƣợ đào thải r ngoài

    theo thận [9], [40], [96].

    Ai uri đƣợ thải trừ qu r ngoài ơ thể theo hi on đƣờng: khoảng 2/3

    lƣợng i uri tạo r mỗi ngày đƣợ thải trừ qu thận, 1/3 đƣợ thải trừ qu ruột

    [58], [63].

    1.1.. Tg i uri u 

    Bnh thƣờng nồng độ i uri trong mu luôn đƣợ giữ ổn định ở mứ ƣới

    7,0 mg/l (420 mol/l đối với nm và 6,0 mg/l (360 mol/l đối với nữ o ó sựân ằng giữ qu trnh tổng hợp và đào thải [12], [36]. Bất kỳ nguyn nhân nào

    làm mất ân ằng qu trnh này (tng tổng hợp hoặ giảm thải trừ đều làm tng

    i uri trong mu. Tng i uri mu đƣợ x định khi nồng độ id uric máu

    vƣợt qu 7,0 mg/l (420 mol/l đối với nm và 6,0 mg/l (360 mol/l đối với nữ

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    13/87

    5

     purin nhƣ tng hoạt tính ủ PRPP và xnthin oxise hoặ thiếu hụt một phn hytoàn phn HGPRT  (enzym xú t ho phản ứng nghịh huyển i gunyli và

    hypoxanthin thành xanthin) [12], [36], [41].

    - Tng tạo i uri thứ pht (hiếm khoảng 10%: o n nhiều thứ n ó

    nhân pur in (đặ iệt thịt màu đỏ nhƣ hó, ò, ; hải sản...); o tng huỷ tế bào,

    gặp trong ệnh thiếu mu tn mu,  ệnh ạh u (leucemia), ệnh đ u tủy xƣơng,

    ùng ho hất gây độ tế bào trong điều trị ung thƣ; ệnh vẩy nến...[36], [41].

    1.1.2.2. H ậu qu ả c ủa tăng acid uric máu 

      Tăng acid uric máu và bệnh gút  

    Khi nồng độ  acid uric trong huyết thnh o hơn nồng độ bão hòa dẫn tớ itíh lũy tinh thể urat tại các mô, tạo nên các hạt microtophi. Sự lắng đọng của các

    hạt này ở  các vị trí khác nhau gây ra các tổn thƣơng kh nhu. Khi các hạt tophi tại

    sụn khớ  p bị vỡ  sẽ khởi pht ơn gút cấ p; sự lắng đọng vi tinh thể cạnh khớ  p, màng

    hoạt dịch khớ  p, trong mô sụn và mô xƣơng sẽ dẫn đến bệnh xƣơng khớ  p mạn tính

    ể ắ ề

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    14/87

    6

    1.1.3. Đíh t ụg ủ thu hạ i uri u Hi ơ hế  của các thuốc điều tr ị  tng i uri mu  hiện nay là ức chế 

    xanthin oxidase hoặc gây thải tr ừ acid uric qu nƣớ c tiểu. Ngoài ra, nhóm thuốc tiêu

    i uri ũng đng trong gii đoạn th nghiệm lâm sàng, tuy nhiên nhóm thuốc này

    gặ p phải những hạn chế nhất định nn hƣ đƣợ c ứng dụng trong điều tr ị tng i

    uric máu mạn tính.

    1.1.3.1. Gi ảm t ổ ng h ợ p acid ur ic thông qua ứ c ch ế  enzym xanthin oxidase

    Allopurinol và feuxostt là hi thuố điển hnh  ó t ụng ứ hế XO hiện

    đng đƣợ s ụng trong điều trị uy tr ệnh gút mạn tính. 

     

     Allopurinol

    - Cơ chế tác dụng : Allopurinol t động nhƣ hất ứ hế ạnh trnh  ủ enzym

    và ó thể t động nhƣ một hất ứ hế không ạnh trnh ở nồng độ o  [2], [92].

    - Chỉ định: Allopurinol đƣợ s ụng để hạ nồng độ i uri mu trong điều trị

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    15/87

    7

    - Cơ chế  : Feuxostt hạ i uri theo  ơ hế ứ hế không ạnh trnh ủenzym xanthin oxidase [42]. 

    - Chỉ định : Febuxostt là lự họn thứ hi su llopurinol khi mà những liệu

     php gây tng thải trừ không thể s ụng đƣợ trn những ệnh nhân mắ ệnh

    thận mạn tính, sỏi thận [100].

    - Tác dụng không mong muốn : Gây rối loạn hứ nng gn, đu đu, uồn nôn,

    hóng mặt; nguy ơ ệnh tim mạh [42]. Feuxostt là thuố mới, kinh nghiệm

    s ụng hƣ nhiều, TDKMM n tiếp tụ theo õi. 

    1.1.32 Tăng thải acid ur ic ở  th ận

    C thuố gây tng thải i uri nhƣ proenei, sulfinpyrzon ó hiệu quả 

    tốt trong việ làm hạ i uri mu, đặ iệt là giảm kíh thƣớ và số lƣợng hạt

    tophi [9]. Tuy nhin, thuố tỏ r kém hiệu quả với ệnh nhân suy giảm hứ nng

    thận và ó thể gây sỏi urt và nhiều t ụng không mong muốn kh [2], [80], [97],

    ố ổ ế

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    16/87

    8

     PEGylated uricase: là một dạng dẫn chất củ urise (đƣợ c gắn thêm chuỗi polyethylen glyol để  làm giảm tính kháng nguyên và kéo dài thờ i gian bán thải

    hơn so vớ i uricase [49].

    1.2. ENZYM XANTHIN OXIDASE

    1.2.1. Vi trò ủ xthi oxise trog tổg hợp i uri 

    Xanthin oxidase là một enzym có vai trò then chốt trong on đƣờ ng tạo ra

    i uri. C protein nhân purin đƣợ c chuyển hóa thành hypoxanthin và xanthin,

    ƣớ i tác dụng xúc tác của enzym XO chúng đƣợ c oxy hóa thành acid uric. Enzym

    XO có vai trò quan tr ọng trong qu trnh điều hòa nồng độ acid uric máu, bất kì tác

    động nào ảnh hƣởng đến hoạt động củ XO ũng ảnh hƣởng đến sự tạo thành aciduric [3], [20]. Vì vậy, enzym XO là một trong những đíh t ụng ƣợ c lý chính

    mà các thuố điều tr ị gút đng hƣớ ng tớ i.

    1.2.2. Vị trí, đặ điể ý h v đặ điể ấu trú 

    1.2.2.1. Ngu ồn g ố c, phân b ố  

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    17/87

    9

    A  B

    Hình 1.2 . Cấu trú không gin ủ xnthin oxise [92]

    (A :  Cấu trúc không gian của xanthin oxidase, B:  Phần phụ molybden )

    1.2.3. C u t ảh hƣởg đ hoạt độg ủ ez xanthin oxidase

    - Nồng độ cơ chất : Khi nồng độ ơ hất xanthin tng th tố độ ủ phản ứng

    ể ề ế

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    18/87

    10

    - Các yếu tố khác: một số ion kim loại nặng (Ví ụ : Hg2+, Ag+…, một sốhất ứ hế (purin, pyrimiin, một số ịh hiết ƣợ liệu… ũng ó thể làm giảm

    hoạt tính ủ enzym [3], [14]. 

    1.2.4. Một s phƣơg php x địh hoạt độ ủ ez xthi oxise 

     

     Phương pháp đo quang  -  Phƣơng php đo qung ự trn định lƣợng i uri tạo thành từ qu trnh

    oxy hó xnthin ƣới xú t ủ XO theo phản ứng :

    Xanthin + H2O + O2 →   Acid uric + H2O2

    Lƣợng i uri tạo thành tỷ lệ thuận với hoạt độ enzym và đƣợ địnhlƣợng ằng phƣơng php đo qung ở ƣớ sóng 290nm [89]. 

    -  Phƣơng php đo qung ự trn hất ABTS (2,2’-azino-di (3-

    ethylbenzothiazoline-6-sulphonate)

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    19/87

    11

     

     Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector huỳnh quang  

     Nguyên tắc : ự trn phản ứng oxy hó 2-amino-4-hydroxypteridin (AHP)

    thành isoxnthopterin (IXP ƣới sự xú t ủ xnthin oxise. Lƣợng IXP tạo r

    tỷ lệ với hoạt độ xnthin oxise đƣợ phân th qu ột sắ ký và đƣợ pht hiện,

    định lƣợng ằng etetor huỳnh qung với ƣớ sóng kíh thíh và ƣớ sóng pht

    hiện tƣơng ứng là 343nm và 410nm [103].

    1.3. CÁC NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC DƢỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG HẠ

    ACID URIC THÔNG QUA ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO

    Xanthin oxidase là một trong những đíh t ụng ƣợ lý qun trọng mà

    thuố hạ i uri hƣớng tới. Nghin ứu sàng lọ in vitro là ƣớ đu để tm kiếm

    và pht hiện ƣợ liệu ó tiềm nng, từ đó ó thể nghin ứu theo định hƣớng

    t ụng sinh họ và đnh gi sâu hơn khẳng định t ụng trn mô hnh gây ệnh

    trn động vật thự nghiệm ủ  ƣợ liệu ó khả nng ứ hế xnthin   oxidase

    ấ ề ề ể ố

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    20/87

    12

     Nm 2000, Kong và cộng sự đã sàng lọ 122 ƣợ liệu ùng trong Y họ Cổtruyền Trung Quố và pht hiện 69 ịh hiết methnol ó thể hiện tác dụng ức chế 

    enzym XO (56,56%), trong đó ó 29 ịch chiết ức chế trên 50% hoạt tính enzym ở

    nồng độ 100 g/ml (23,77%); 40 ịh hiết nƣớ ó t ụng ứ hế XO (32,79%),

    trong đó ó 13 ịch chiết ức chế trn 50% ở nồng độ 100 g/ml (9,84%). Ở nồng độ 

    50 µg/ml, có 58 dịch chiết methanol (47,54%), 24 dịch chiết nƣớ c thể hiện tác dụng

    ức chế (19,67%); trong đó 15 dịch chiết methanol (47,54%) và 2 dịch chiết nƣớ c ức

    chế XO trên 50% (1,64%). Dịch chiết nƣớ c của Polygonum cuspidatum ó t ụng

    mạnh nhất (IC50 = 38 µg/ml), tuy nhiên vẫn yếu hơn nhiều so vớ i allopurinol (IC50 =

    1,06 µg/ml) [71].

     Nm 2001,  nhà kho họ Austrli đã nghiên cứu trên 28 dịch chiết từ 17

    loài thực vật bản đị đƣợ c nhân dân s dụng vớ i tác dụng chống viêm. Ở nồng độ 

    100 µg/ml, có 9 loài thể hiện tác dụng ức chế XO; ở  nồng độ 50 µg/ml có 4 loài thể 

    hiện tác dụng ức chế XO và phát hiện đƣợ ịh hiết Clerodendrum floribundum 

    E h l l S d

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    21/87

    13

    ƣợ c liệu đƣợ c s  dụng theo kinh nghiệm để  điều tr ị  bệnh gút, viêm khớ  p hoặc bệnh thấ p khớ  p của Cộng hòa Séc và khu vực miền Trung - Đông Âu. Kết quả cho

    thấy, khoảng 50% số loài thể hiện tác dụng ức chế XO ở  nồng độ 200 µg/ml. Trong

    đó thể  hiện tác dụng mạnh nhất là dịch chiết methylen chlorid-methanol của

     Populus nigra (IC50 = 8,3 µg/ml) và Betula pendula (IC50 = 25,9 µg/ml), dịch chiết

    ethanol của Caryophyllus aromaticus và Hypericum perforatum vớ i IC50 < 50 µg/ml

    [56].

     Nm 2011, các tác giả Phillipines đã đnh gi khả nng ức chế XO của dịch

    chiết từ 15 ƣợ c liệu s dụng vớ i tác dụng chống viêm trong y học cổ truyền, k ết

    quả  cho thấy 5 ƣợ c liệu (33,33%) có tác dụng ức chế  trên 50% hoạt tính XO ở  

    nồng độ  100 g/ml nhƣng t ụng yếu hơn rất nhiều so vớ i thuố đối chứng

    allopurinol [21]. Cùng nm đó, Hudaib và cộng sự  đã tiến hành nghiên cứu trên

    dịch chiết methanol từ 23 dƣợ c liệu thuộc 12 họ thu hái ở  vùng Jordan, k ết quả cho

    thấy ó 3 ƣợ c liệu (13,04%) có tác dụng ức chế  trên 50% ở   nồng độ  200 µg/ml

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    22/87

    14

     

    Tiếp cận theo nhóm hợp chất tự nhiên phân lập từ dược liệu 

    C nhóm hợp hất ó tiềm nng ứ hế xnthin oxise nhƣ flvonoi,

     polyphenol, oumrin hy tnin đã đƣợ sàng lọ t ụng trn mô hnh in vitro để

    tm kiếm hất ó t ụng ứ hế mạnh nhất [27], [29], [38], [40]. Điển hnh là

    flvonoi với rất nhiều nghin ứu.

     Nm 2002, nghin ứu lin qun ấu trú  –  t ụng sinh họ ủ flvonoi,

    Lim và ộng sự đã lự họn đƣợ pigenin ó t ụng ứ hế XO mạnh nhất o ó

    tƣơng t thuận lợi với trung tâm hoạt động ủ enzym [76]. Nm 2011, kết hợp với

    nghin ứu ấu trú, đnh gi tƣơng t không gin giữ phân t hợp hất với

    enzym, Li và ộng sự đã lự họn đƣợ 2 flvoni ó t ụng tốt nhất (trong tổng

    số  2092 flvonoi từ ơ sở ữ liệu) là: myricetin (IC50=62,7µg/ml), luteolin

    (IC50=3,29 µg/ml) [74].  Nm 2013, Hummheswri đã đnh gi t ụng ứ hế

    XO in vitro ủ 6 hợp hất flvonoi:  sepigallocatechin, acacatechin, myricetin,

    naringenin, daidzein n glyitein, kết quả ho thấy ả 6 hợp hất này đều ó t

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    23/87

    15

    nguồn ƣợ liệu ở Việt Nm để phân lập hất ó hoạt tính sinh họ từ ƣợliệu ó hoạt tính ứ hế mạnh nhất. Nghin ứu đã sàng lọ đƣợ 288 ịh hiết từ

    96 ƣợ liệu s ụng trong y họ ổ truyền và theo kinh  nghiệm ân gin để điều trị

     ệnh gút và triệu hứng lin qun, hủ yếu thu hi ở  4 tỉnh miền Nm Việt Nm

    (Phú Yên, K hnh Hò, Lâm Đồng và An Ging). T ụng ứ hế XO in vitro đƣợ

    đnh gi ở 4 nồng độ 100 µg/ml  –  50 µg/ml  –  25 µg/ml  –  10 µg/ml. Kết quả ho

    thấy,  ở   nồng độ 100 g/ml ó 46 ịh hiết  (15,97%) ứ hế trn 50% hoạt tính

    enzym; 21 ịh hiết (7,29%) ó t ụng ứ hế trên 50% hoạt tính enzym ở nồng

    độ 50 g/ml; 8 ịh hiết (3,51%) ứ hế trn 50% hoạt tính enzym ở nồng độ 25

    µg/ml; 2 ịh hiết (0,69%) ó t ụng ứ hế trn 50% hoạt tính enzym ở nồng độ

    10 µg/ml. Trong đó ịh hiết methnol ủ 4 loài  Artemisia vulgaris, Caesalpinia

     sappan, Blumea balsamifera, Chrysanthemum sinense và ịh hiết trong

    methanol –nƣớ ủ Tetracera scandens ó t ụng ứ hế mạnh nhất với IC50 < 20

    µg/ml [85]. Từ kết quả sàng lọ n đu nhóm nghin ứu tiếp tụ tiến hành nghin

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    24/87

    16

    ƣợ liệu đƣ vào sàng lọ đã đƣợ s ụng theo kinh nghiệm trong điều trị gú thoặ ó t ụng lin qun nhƣ hống vim, giảm  đu, hống oxy hó. C mẫu

    ƣợ liệu đƣợ đnh gi t ụng ứ hế XO ở 3 nồng độ 100 µg/ml –  50 µg/ml –  

    10 µg/ml. Tại nồng độ 100 g/ml, ó 68 mẫu th thể hiện   t ụng ứ hế XO,

    trong đó 11 mẫu ứ hế  trên 50%. Tại nồng độ 50 g/ml, ó 38 mẫu thể hiện  tác

    ụng ứ hế XO, 2 mẫu ứ hế trn 50% hoạt tính enzym và không ó mẫu nào ứ

    hế trn 50% hoạt tính enzym ở nồng độ 10 g/ml. Trong đó, 4 ƣợ liệu tiềm nng

    nhất là Smilax perfoliata Lour. (thu hi tại vƣờn quố gi Bạh Mã, Clinacanthus

    nutans (thu hi tại S P- Lào Cai), Homalomena occulta Lour shott (thu hi tại B

    Vì- Hà Nội, Archidendron clyearia (Jk., I. Niels (thu hi tại Quảng Trị. Mẫu ó

    khả nng ứ hế xnthin oxise in vitro  mạnh nhất là Mn đỉ ( Archidendron

    clyearia (Jack.), I. Niels với IC50 là 15,6 µg/ml [11].

    Trong đề tài này, nhóm nghin ứu tiếp tụ mở rộng đối tƣợng đƣ vào

    sàng lọ để tm kiếm, pht hiện thm ƣợ liệu ó t ụng ứ hế XO mạnh  

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    25/87

    17

    Chƣơg . NGUYN VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIN CỨ U

    2.1. NGUYN VẬT LIỆU 

    2.1.1. Mẫu ghiê ứu 

    Đề tài tiến hành sàng lọ 244 mẫu ƣợ liệu, thự vật thu hi ở Việt Nm theohi hƣớng tiếp ận sàng lọ:

      47 mẫu dược liệu đã được rà soát thông tin, được thu thập từ các nguồn: 

    - Dự n “Bảo tồ guồ thu ổ truề” ủ Viện Dƣợ liệu [4]. Việc

    định nh tn kho họ ủ mẫu ƣợ liệu o   nhân Ngô Vn Trại, Viện Dƣợliệu x định. Mẫu tiu ản đƣợ lƣu giữ tại Viện Dƣợ liệu. 

    - C ây thuố ủ đồng ào ân tộ Pko, Vân Kiều ở Quảng Trị đã và

    đng ùng để phòng và hữ ệnh lin qun đến t ụng hống oxy ho. C mẫu

    cây đƣợ  thu hi ởi PGS.TS Nguyễn Thị Hoài  –  Kho Dƣợ  –   Đại họ Y Dƣợ

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    26/87

    18

     ố [8], [10], [19], [24], [28], [31], [32], [33], [34], [37], [43], [45], [47], [48], [55],[60], [61], [62], [64], [68], [69], [70], [72], [75], [77], [81], [88], [91], [93], [95],

    [98], [99], [101], [104], [105], [108], [111], [112], [114], [119], [120], [124], [125],

    [126], [127], [129], [130], [131].

    Danh sách 147 mẫu ƣợ liệu đƣợ lự họn đƣ vào sàng lọ t ụng ứ

    hế xnthin oxise in vitro đƣợ thể hiện trong phụ lụ 1. 

      97 ẫu thự vật hƣ thôg ti về t ụg, đƣợ thu thập từ guồ:

    Dự n “Tiề g sih họ ủ guồ guê iệu sih họ ở Việt N” ủ

    Viện Sinh thi và Tài nguyn sinh vật o nhóm nghin ứu ủ TS.Trn Thế Bh

    thu thập tại nhiều vùng sinh thi kh nhu ở Việt Nm [1].

    C mẫu thự vật này hƣ ó thông tin về t ụng sinh họ, ông ụng.

    Dnh sh 97 mẫu thự vật  đƣợ lự họn đƣ vào sàng lọ t ụng ứ hế

    xanthin oxidase in vitro đƣợ thể hiện trong phụ lụ 2.

    2.1.2. Chuẩ bị ẫu ghiê ứu 

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    27/87

    19

    .1.3. Thu, h hất - Thuố đối hiếu: llopurinol (Sigm Alrih. 

    - Xnthin ≥ 99% (Sigm Alrih. 

    - Xanthine oxidase từ  sữa bò (0,8 U/mg protein, 9 mg protein/ml, Sigma

    Aldrich).

    - Hó hất để ph mẫu ƣợ liệu: dimethyl sulfoxid (Merck).

    - Hó hất ph đệm N2HPO4.2H2O, KH2PO4, HCl, NaOH (Merck) đạt tiêu

    chuẩn phân tích.

    .1.. M , thit bị, ụg ụ 

    - Cân phân tích AY 220 (SHIMADZU).

    - Máy đo pH (EUTECH. 

    - Máy ly tâm (HERMLE Z300).

    - Máy siêu âm (Power sonic 405).

    - Máy cất nƣớ c 2 ln (Halminton, Hoa Kì).

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    28/87

    20

     

    Đnh gi t ụng ứ hế xnthin oxise in vitro ủ o toàn phnƣợ liệu, thự vật ở 3 nồng độ 100 g/ml, 50 g/ml và 10 g/ml để lự

    họn r ƣợ liệu ó tiềm nng. 

    - Thự hiệ ụ tiêu : X định IC50 ủ ƣợ liệu ó tiềm nng ứ

    hế xnthin oxise .

      Khảo st khả nng ứ hế ủ mẫu th tiềm nng ở nồng độ kh

    nhu để x định IC50. Từ đó lự họn r ƣợ liệu ó t ụng mạnh nhất. 

    2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIN CỨ U

    Áp ụng phƣơng php đnh gi t ụng ứ hế xnthin oxise in vitro trnđĩ UV 96 giếng Costr 3635 đã đƣợ triển khi ởi nhóm nghiên ứu tại ộ môn

    Dƣợ lự, trƣờng Đại họ Dƣợ Hà Nội trong đó t giả là thành vin ủ nhóm

    nghin ứu  [11]. Phƣơng php này đã đƣợ triển khi ự  theo  phƣơng php ủ

     Noro trong ống nghiệm, ủ Nguyễn Thị Thnh Mi trn đĩ 96 giếng và đã đƣợ

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    29/87

    21

    2.3.3. Ti hh 2.3.3   Đánh  giá ảnh hưởng của các mẫu cao dược liệu, thực vật  lên hoạt độ

    xanthi n oxidase in vi tro

       Bố trí thí nghiệm:

    Trên mỗi đĩ UV 96 giếng Costar 3635 gồm có: giếng hứng, giếng đối hiếu

    (allopurinol) và các giếng th. Bố trí hỗn hợp th trong giếng đƣợ thể hiện ở

     ảng 2.1.

    Bảg .1. Bố trí hỗn hợp phản ứng trong từng giếng  

    Gig hứg  Gig đi hiu  C gig thử  

    Dung ịh th  0 0 50µl

    Allopurinol 0,5 µg/ml 0 50µl 0

    Đệm phospht pH 7,5 85µl 35µl 35µl

    Xanthin 150 µM 60µl 60µl 60µl

    XO 0,01 U/ml 30µl 30µl 30µl

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    30/87

    22

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    31/87

    23

    2.3.3.2. Xác định IC 50  của các mẫu thực vật, dược liệu có tiềm năng ức chế XO 

    T ụng ứ hế XO ủ ây đƣợ đnh gi theo trị số IC50, là gi trị nồng

    độ (tính toán theo lý thuyết tại đó mẫu th ứ hế 50% sự tạo thành i uri trong

    hỗn hợp phản ứng so với mẫu hứng [9].

    Với từng mẫu th đƣợ lự họn, thiết lập ãy nồng độ khảo st, từ đó x địnhIC50 và giới hạn khoảng tin ậy. 

       Bố trí thí nghiệm: nhƣ mô tả ở mụ 2.3.3.1.

    -  Mẫu th là o ủ mẫu thự vật, ƣợ liệu ó tiềm nng nhất đƣợ ph

    trong đệm thành một ãy 5 hoặ 6 nồng độ kh nhu. 

    -  Song song với mỗi mẫu hứng, mẫu đối hiếu, mẫu th ó một mẫu trắng

    ủ hứng, mẫu trắng ủ đối hiếu, mẫu trắng ủ th đƣợ tiến hành tƣơng

    tự nhƣng thy đổi trnh tự ho enzym vào giếng (enzym đƣợ ho vào su

    HCl 1N).

     

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    32/87

    24

    Chƣơg 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3.1. KẾT QUẢ 

    3.1.1. Kt quả sg ọ  t ụg ứ h xthi oxise in vitro  ủ ẫu

    ƣợ iệu, thự vật 

    Áp dụng phƣơng php đnh gi t ụng ức chế xanthin oxidase in vitro trên

    đĩ UV 96 giếng Costar 3635 để đnh gi tác dụng ức chế XO in vitro tại 3 nồng độ 

    100 µg/ml –  50 µg/ml –  10 µg/ml của 244 mẫu ƣợ c liệu, thực vật thu hái tại Việt

     Nam.

    3.1.1.1. Kết quả sàng lọc của 47 mẫu dược liệu đã được rà soát thông tin v ề tác

    dụng  

    Kết quả sàng lọ ủ 147 mẫu ƣợ liệu đƣợ thể hiện ở ảng 3.1.

    Nhậ xét:

    -  Tại nồng độ 100 g/ml, ó 116 mẫu th thể hiện t ụng ứ hế XO

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    33/87

    25

    Bảg 3.1. Ảnh hưởng của các mẫu dược liệu lên hoạt độ XO in vitro tại các nồng độ 100 µg/ml, 50 µg/ml, 10 µg/ml  

    STT Tên Khoa học

    Nồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    1   Afzelia xylocarpa Craib 0,152 ± 0,024** 24,3 0,208 ± 0,012** 13,3 0,207 ± 0,008 2,0

    2   Ageratum conyzoides L. 0,166 ± 0,019** 23,5 0,179 ± 0,013** 16,3 0,213 ± 0,013 8,2

    3   Alangium chinensis (Lour) Harms 0,098 ± 0,025** 55,9 0,103 ± 0,009** 51,7 0,141 ± 0,013** 19,7

    4   Alangium kurzii Craib 0,033 ± 0,009** 84,3 0,058 ± 0,005** 73,9 0,090 ± 0,009** 48,4

    5   Alocasia macrorrhizos (L) G. Don 0,191 ± 0,014 11,7 0,204 ± 0,015 5,0 0,215 ± 0,012 7,4

     Ancistrocladus wallichii Planch.0,135 ± 0,027** 38,8 0,173 ± 0,019** 20,0 0,164 ± 0,045** 23,6

    7   Anoectochilus roxburghii (Wall.) 0,076 ± 0,013** 61,9 0,133 ± 0,008** 43,3 0,178 ± 0,011** 15,9

    8   Antidesma ambigumPax & Hoffm 0,025 ± 0,015** 87,6 0,029 ± 0,009** 87,3 0,044 ± 0,007** 79,0

    9   Antidesma montanum Bl 0,042 ± 0,022** 79,3 0,055 ± 0,024** 77,1 0,091 ± 0,006** 57,1

    10 

     Ardisia gigantifolia Stapf 0,150 ± 0,014** 26,9 0,203 ± 0,018 12,2 0,209 ± 0,018 3,9

    11   Ardisia gracillima 0,090 ± 0,023** 58,6 0,168 ± 0,012* 18,5 0,220 ± 0,008 -

    12   Area catechu L. 0,171 ± 0,023** 22,9 0,170 ± 0,015** 20,1 0,163 ± 0,009 7,1

    13 

     Artocarpus integrifolia (Thunb.) Merr. 0,158 ± 0,017** 24,6 0,161 ± 0,028 19,5 0,174 ± 0,018 7,914

       Asarum caudigerum Hance 0,197 ± 0,006* 10,4 0,202 ± 0,013 7,0 0,213 ± 0,008 0,8

    15   Baekea frutescens L. 0,084 ± 0,030** 62,3 0,133 ± 0,021** 37,4 0,144 ± 0,009** 18,0

    16   Balanophora sp 0,122 ± 0,014** 38,5 0,186 ± 0,017 17,9 0,207 ± 0,011 1,0

    17   Balanophora sp 0,128 ± 0,019** 33,6 0,178 ± 0,014** 21,1 0,187 ± 0,010 8,5

    18   Boehavia diffusa L. 0,217 ± 0,016 2,1 0,226 ± 0,016 - 0,169 ± 0,007 3,2

    19   Bohmerianivea ( L.) Gaud. 0,030 ± 0,023** 85,8 0,049 ± 0,011** 79,1 0,106 ± 0,013** 52,9

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    34/87

    26

    STT Tên Khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    20   Bridelia balansae 0,171 ± 0,023 11,1 0,208 ± 0,019 8,0 0,200 ± 0,009 2,4

    21   Brucea javanica (L.) 0,007 ± 0,003** 96,7 0,045 ± 0,028** 77,7 0,083 ± 0,007** 56,1

    22  Caesalpinia pulcherrima (L.) Sw 0,211 ± 0,029 5,1 0,210 ± 0,010 3,1 0,228 ± 0,011 -

    23  Callerya speciosa (Champ. Ex Benth.)Schot 0,259 ± 0,029 - 0,253 ± 0,055 - 0,175 ± 0,008 -

    24  Callicarpa heterotricha Merr. 0,179 ± 0,016 10,5 0,222 ± 0,005 7,6 0,214 ± 0,016 -

    25  Calophyllum inophyllum L. 0,166 ± 0,014** 24,8 0,188 ± 0,019 13,3 0,209 ± 0,009 2,4

    26  Calotropis gigantea (L.) Dryand ex Ait.f. 0,178 ± 0,029** 17,8 0,176 ± 0,011** 17,8 0,205 ± 0,008 11,6

    27  Campsis radicans (L.) Seem 0,154 ± 0,013** 28,3 0,186 ± 0,019* 13,3 0,174 ± 0,015 5,5

    28  Cancora petelotii 0,107 ± 0,020** 46,4 0,169 ± 0,011** 27,8 0,187 ± 0,008** 11,7

    29  Caryodaphnosis tonkinensisAiry-Shaw 0,123 ± 0,026** 38,2 0,179 ± 0,020** 21,0 0,191 ± 0,011 8,8

    30  Casytha filiformis L. 0,247 ± 0,031 - 0,258 ± 0,018 - 0,200 ± 0,027 2,2

    31  Cinnamomum iners Reinw.ex Blume 0,190 ± 0,006** 13,7 0,196 ± 0,009** 9,5 0,217 ± 0,007 -

    32  Cinnamomum iners Reinw.ex Blume 0,135 ± 0,023** 35,2 0,190 ± 0,018** 14,8 0,166 ± 0,018 5,2

    33  Cissus triloba (Lour.) Merr. 0,092 ± 0,031** 58,0 0,140 ± 0,031* 35,3 0,194 ± 0,010 9,3

    34 

    Clerodendrum cyrtophyllum Tucz 0,147 ± 0,016** 26,3 0,199 ± 0,013 12,6 0,214 ± 0,009 -

    35 

    Clerodendrum paniculatum L. 0,224 ± 0,016 - 0,223 ± 0,017 - 0,221 ± 0,008 -

    36  Coptis teeta wall 0,177 ± 0,015 10,9 0,225 ± 0,022 0,7 0,216 ± 0,011 -

    37 

    Cornus oligophlebia Merr. 0,116 ± 0,018** 43,2 0,177 ± 0,019** 22,1 0,191 ± 0,018 10,9

    38  Crotalaria assamica Benth 0,088 ± 0,016** 57,1 0,145 ± 0,018** 36,6 0,175 ± 0,006** 18,2

    39  Curculigo capitulata (Lour) Kuntze 0,153 ± 0,013 ** 28,7 0,167 ± 0,014** 22,1 0,171 ± 0,013 7,1

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    35/87

    27

    STT Tên Khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    40  Curculigo latifolia Dryand. Ex Ait. 0,184 ± 0,008** 15,3 0,176 ± 0,006 14,7 0,208 ± 0,008 1,9

    41  Cyclea fansipanensis Gagnep 0,190 ± 0,022* 18,6 0,193 ± 0,011 10,9 0,227 ± 0,025 -

    42   Dendrobium nobile Lindl 0,147 ± 0,017** 31,6 0,179 ± 0,017** 16,3 0,158 ± 0,009** 14,3

    43   Derris pachyloba 0,153 ± 0,015** 25,1 0,199 ± 0,014** 12,8 0,199 ± 0,022 6,9

    44   Desmodium rodgeri (Schindl.) Ohashi 0,184 ± 0,016** 21,4 0,186 ±0,008* 14,0 0,215 ± 0,028 2,1

    45   Dichoroa febrifuga  Lour. 0,040 ± 0,019** 80,3 0,053 ± 0,020** 76,9 0,080 ± 0,008** 63,0

    46   Dicliptera chinensis (L.) Nees 0,170 ± 0,022** 19,0 0,196 ± 0,034 2,0 0,178 ± 0,019 5,9

    47   Diptecarpus sp. 0,157 ± 0,012** 21,7 0,222 ± 0,012 5,2 0,208 ± 0,011 1,9

    48   Dracaena gracilis Wall. Ex Hook.f. 0,074 ± 0,024** 62,9 0,106 ± 0,012** 53,5 0,177 ± 0,012** 17,3

    49   Ehretia acuminate 0,118 ± 0,016** 38,9 0,160 ± 0,014** 29,1 0,182 ± 0,017 11,2

    50   Ehretia acuminate 0,189 ± 0,015** 19,2 0,205 ± 0,008 5,2 0,213 ± 0,017 2,7

    51   Eleaocarpus nitidus Jack 0,146 ± 0,023** 26,7 0,210 ± 0,014 7,5 0,201 ± 0,010 4,2

    52   Elsholtzia penduliflora W.W.Smith 0,102 ± 0,012** 51,0 0,12 ± 0,009** 46,8 0,178 ± 0,012** 20,5

    53   Equisetum diffusum D.Don 0,053 ± 0,028** 75,6 0,072 ± 0,022** 65,4 0,161 ± 0,016** 24,1

    54 

     Erythropalum scandens Blume 0,195 ± 0,010* 10,3 0,203 ± 0,022 1,7 0,220 ± 0,008 -

    55   Erythropalum scandens Blume 0,058 ± 0,019** 80,1 0,088 ± 0,011** 69,3 0,165 ± 0,017** 43,0

    56   Euria ciliata Merr L 0,070 ± 0,018** 63,7 0,131 ± 0,018** 42,2 0,176 ± 0,028 14,1

    57   Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson 0,056 ± 0,013** 74,2 0,061 ± 0,023** 71,4 0,200 ± 0,038 13,9

    58   Ficus elastica Roxb. Ex Horn 0,161 ± 0,018** 27,5 0,176 ± 0,011* 17,4 0,158 ± 0,018 9,5

    59   Flueggea virosa (Roxbex willd) Voigt 0,148 ± 0,017** 22,8 0,183 ± 0,022** 19,0 0,187 ± 0,015 8,4

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    36/87

    28

    STT Tên Khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    60  Glochidion eriocarpum Champ. 0,149 ± 0,022** 25,4 0,214 ± 0,014 5,8 0,217 ± 0,012 -

    61  Glycosmis pentaphylla (Retz.) Correa 0,225 ± 0,026 - 0,192 ± 0,016 9,6 0,164 ± 0,007 6,2

    62   Hedyotis capitellata var mollis 0,220 ± 0,017 1,0 0,222 ± 0,010 - 0,167 ± 0,012 4,4

    63   Hedyotis capitellata var.mollis T.N.Ninh 0,100 ± 0,032** 50,0 0,173 ± 0,014** 26,2 0,189 ± 0,012 10,6

    64 

     Hedyotis hirsuta Spreng 0,203 ± 0,016 2,4 0,239 ± 0,017 - 0,225 ± 0,017 -

    65   Hedyotis ovata Thwaites ex Hook.f. 0,182 ± 0,021 11,1 0,227 ± 0,022 1,8 0,215 ± 0,014 1,0

    66   Helicteres hirsute Lour. 0,094 ± 0,014** 53,0 0,155 ± 0,012** 35,3 0,198 ± 0,011 5,9

    67   Helminthostachys zeylanica (L.) Hook 0,196 ± 0,010 11,8 0,206 ± 0,012 4,7 0,215 ± 0,013 -

    68   Hex godajam Colebr. Ex. Well. 0,164 ± 0,016* 14,7 0,211 ± 0,017 6,7 0,189 ± 0,016 7,6

    69   Hex godajamColebr. Ex.Well. 0,162 ± 0,025 15,6 0,208 ± 0,019 8,0 0,205 ± 0,011 -

    70   Hibiscus sagistifolius 0,065 ± 0,024** 68,9 0,097 ± 0,012** 58,1 0,156 ± 0,013** 30,6

    71   Hydnocarpus kurzii Warb. 0,140 ± 0,025** 30,3 0,196 ± 0,007** 18,5 0,191 ± 0,009* 9,4

    72   Hypericum patulum Ham. Ex. D.Don 0,159 ± 0,015** 20,1 0,201 ± 0,017 11,6 0,203 ± 0,013 3,3

    73   Hypericum uralum Thumb. 0,146 ± 0,015** 28,5 0,212 ± 0,017 7,0 0,205 ± 0,020 4,3

    74 

     Illigera parviflora Dunn 0,140 ± 0,023** 30,0 0,206 ± 0,016 9,1 0,211 ± 0,015 1,5

    75   Iodes cirrhosa Turcz. 0,185 ± 0,015** 14,9 0,191 ± 0,020 7,7 0,219 ± 0,018 -

    76   Iodes cirrhoza Turcz 0,127 ± 0,017** 39,5 0,150 ±0,024* 25,0 0,178 ± 0,024 5,7

    77   Isotoma longifolia 0,180 ± 0,027 10,0 0,215 ± 0,011 10,6 0,210 ± 0,012 0,4

    78   Itoa orientalis 0,154 ± 0,025** 24,8 0,205 ± 0,026 9,9 0,207 ± 0,012 3,4

    79   Ixora coccinea L. 0,151 ± 0,011** 30,2 0,169 ± 0,016** 21,3 0,214 ± 0,009* 8,0

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    37/87

    29

    STT Tên Khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    80   Ixora spp. 0,191 ± 0,021 0,9 0,218 ± 0,021 3,6 0,197 ± 0,009 3,7

    81   Jasminum subtriplinerve Blume 0,215 ± 0,014 1,0 0,206 ± 0,009 4,0 0,214 ± 0,007* 7,7

    82   Justicia gendarussa Burm .f. 0,209 ± 0,007 5,3 0,217 ± 0,013 0,0 0,211 ± 0,010 1,8

    83   Kaempferia rotunda L. 0,182 ± 0,030** 15,2 0,197 ± 0,010 8,2 0,182 ± 0,009 0,8

    84   Kalanchoe pinnnata (Lamk.) Pers. 0,189 ± 0,019* 11,7 0,209 ± 0,014 2,7 0,171 ± 0,013 6,8

    85   Knema globularia Warb. 0,162 ± 0,024 18,9 0,234 ± 0,008 2,6 0,214 ± 0,008 -

    86   Leea aequata L. 0,075 ± 0,020** 62,8 0,113 ± 0,012** 51,7 0,173 ± 0,019* 18,1

    87   Leucaena leucocephala (Lam.) De Wit 0,085 ± 0,021** 61,7 0,093 ± 0,007** 56,0 0,120 ± 0,011** 30,0

    88   Limacia scandes Lour. 0,192 ± 0,019* 18,1 0,202 ± 0,007 6,5 0,205 ± 0,009 6,4

    89   Lygodium scandens 0,110 ± 0,021** 44,9 0,167 ± 0,015** 26,5 0,206 ± 0,010 3,5

    90   Melastoma sanguineum  Sims 0,186 ± 0,020 6,6 0,234 ± 0,013 - 0,226 ± 0,011 -

    91   Mesona chinensis Benth. 0,212 ± 0,015 4,9 0,210 ± 0,013 3,1 0,219 ± 0,007 -

    92   Microdesmis casearifolia Planch. Ex Hook 0,163 ± 0,018** 18,2 0,199 ± 0,019 12,4 0,200 ± 0,008 4,5

    93   Microdesmis casearifolia Planch. Ex Hook 0,192 ± 0,019 3,5 0,218 ± 0,018 4,1 0,206 ± 0,013 1,8

    94 

     Miliusa balansae Fin.& Gagnep. 0,056 ± 0,021** 71,9 0,068 ± 0,016** 71,7 0,094 ± 0,016** 55,5

    95   Mimusops elengi L. 0,119 ± 0,016** 43,4 0,146 ± 0,023** 27,2 0,164 ± 0,017 13,4

    96   Musra barjoo sieb. 0,132 ± 0,029** 31,1 0,176 ± 0,015** 22,3 0,193 ± 0,018 5,7

    97   Mussaenda cambodiana Pierre ex Pitard  0,040 ± 0,011** 80,5 0,133 ± 0,013** 42,4 0,201 ± 0,010 7,4

    98   Mussaenda cambodiana Pierre ex Pitard 0,197 ± 0,016 9,5 0,204 ± 0,011 1,3 0,204 ± 0,011 4,0

    99   Mussaenda densiflora Li 0,197 ± 0,016 3,7 0,236 ± 0,018 - 0,211 ± 0,010 2,8

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    38/87

    30

    STT Tên Khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    100   Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce 0,112 ± 0,015** 49,7 0,138 ± 0,010** 36,2 0,198 ± 0,010 6,3

    101   Nervilia fordii (Hance) Schlechter 0,148 ± 0,010** 30,9 0,158 ± 0,018** 26,3 0,149 ± 0,012** 19,1

    102  Oroxylon indicum 0,140 ± 0,012** 31,6 0,184 ± 0,014** 19,2 0,197 ± 0,015 8,0

    103  Osmanthus pedulculatus Gagnep. 0,075 ± 0,020** 62,0 0,133 ± 0,016** 41,5 0,188 ± 0,015 10,1

    104   Paederia consimilis Pierre ex Pitard 0,160 ± 0,010** 23,1 0,214 ± 0,016 7,8 0,214 ± 0,019 4,6

    105   Pandanus tinctorius 0,071 ± 0,015** 68,3 0,09 ± 0,007** 56,5 0,173 ± 0,014** 18,1

    106   Passiflora foetida L. 0,062 ± 0,032** 70,3 0,083 ± 0,010** 62,7 0,103 ± 0,012** 41,2

    107   Phyllanthus chamaepeuce Ridl 0,179 ± 0,017* 13,9 0,232 ± 0,009 0,0 0,216 ± 0,017 3,5

    108   Piper bavinumn C.DC. 0,090 ± 0,010** 55,1 0,149 ± 0,006** 36,2 0,174 ± 0,012** 18,1

    109   Piper sp 0,146 ± 0,021** 28,7 0,190 ± 0,019** 16,6 0,200 ± 0,018 6,7

    110   Pluchea indica (L.) Less 0,186 ± 0,005** 14,3 0,186 ± 0,011* 13,2 0,209 ± 0,009** 9,8

    111   Polygonum lanigerum R.Br. 0,093 ± 0,024** 55,7 0,126 ± 0,028** 37,0 0,183 ± 0,017 3,1

    112   Prunella vulgaris L. 0,100 ± 0,015** 50,0 0,153 ±0,011** 34,6 0,182 ±0,016* 14,0

    113   Pseuderanthemum bracteatum 0,179 ± 0,017 12,2 0,203 ± 0,023 12,1 0,201 ± 0,015 7,4

    114 

     Rauvolfia verticilata (Lour.) Bail 0,085 ± 0,016** 63,9 0,107 ± 0,016** 50,5 0,172 ± 0,014** 21,6

    115   Rhabdosia 0,084 ± 0,023** 58,7 0,173 ± 0,011** 24,0 0,200 ± 0,019 6,5

    116   Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk 0,154 ± 0,009** 29,9 0,174 ± 0,011** 19,9 0,210 ± 0,020 2,0

    117   Rourea minor  (Gaertn) Leenh. 0,201 ± 0,016* 13,9 0,203 ± 0,023 6,1 0,227 ± 0,010 -

    118   Rubus cochinchinensis Tratt. 0,204 ± 0,009** 12,9 0,196 ± 0,014 9,5 0,226 ± 0,015 -

    119   Rubus leucanthus Hance 0,186 ± 0,013** 20,5 0,188 ± 0,014 13,1 0,214 ± 0,009 2,3

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    39/87

    31

    STT Tên Khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    120   Rumex chinensis Campd 0,126 ± 0,018** 37,0 0,117 ± 0,019** 36,3 0,183 ± 0,013** 17,4

    121  Sabia parviflora Wall.ex Rox 0,072 ± 0,026** 64,9 0,102 ± 0,013** 55,1 0,146 ± 0,020** 32,0

    122  Salacia cochinchinensis 0,201 ± 0,023 - 0,234 ± 0,016 - 0,206 ± 0,013 -

    123  Scoparia dulcis L. 0,144 ± 0,018** 31,3 0,169 ± 0,022 15,7 0,166 ± 0,015 12,2

    124  Selaginella uncinata (Desv.) Spring 0,054 ± 0,030** 73,5 0,169 ± 0,030** 27,1 0,202 ± 0,018 7,1

    125  Smilax corbularia Kunth 0,026 ± 0,018 ** 87,4 0,041 ± 0,009** 82,1 0,097 ± 0,005** 55,2

    126  Smilax poilanei Gagnep. 0,055 ± 0,013** 72,4 0,087 ± 0,007** 61,7 0,119 ± 0,008** 44,4

    127  Solanum diphyllum L. 0,191 ± 0,013 8,1 0,226 ± 0,016 2,8 0,223 ± 0,016 0,3

    128  Solanum torvum Swartz. 0,075 ± 0,010** 62,6 0,139 ± 0,014** 42,1 0,175 ± 0,011** 17,2

    129  Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl 0,214 ± 0,011 3,9 0,217 ± 0,008 0,1 0,217 ± 0,016 -

    130  Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl 0,174 ± 0,013** 20,8 0,195 ± 0,014 10,2 0,206 ± 0,011 4,0

    131  Stephania longa Lour. 0,186 ± 0,012** 20,4 0,201 ± 0,019 7,1 0,211 ± 0,019 3,7

    132  Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. 0,127 ± 0,018** 38,0 0,202 ± 0,015* 12,7 0,193 ± 0,013* 11,1

    133  Strobilanthes cystolithigera Lindau 0,190 ± 0,011** 19,0 0,186 ± 0,013* 14,2 0,212 ± 0,021 3,4

    134 

    Strobilanthes mucronatoproductus Lindau 0,195 ± 0,011* 10,5 0,206 ± 0,020 0,2 0,221 ± 0,008 -

    135  Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartwiss 0,186 ± 0,026** 13,2 0,202 ± 0,011 5,6 0,174 ± 0,009 5,2

    136  Tabernaemontana bufalina (Lour) 0,176 ± 0,036** 16,1 0,193 ± 0,035 3,7 0,183 ± 0,019 3,5

    137  Tabernaemontana buffalina 0,178 ± 0,021* 19,9 0,195 ± 0,013 10,1 0,209 ± 0,006 1,4

    138  Tinospora crispa (L.) Miers. 0,189 ± 0,010** 12,8 0,189 ± 0,017 12,0 0,218 ± 0,008 6,1

    139  Uncaria acida (Hunt.) Roxb. 0,079 ± 0,035** 62,2 0,101 ± 0,025** 56,6 0,170 ± 0,014** 24,3

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    40/87

    32

    STT Tên Khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    140  Uncaria cordata (Lour.) Merr 0,097 ± 0,027** 51,3 0,150 ± 0,013** 34,1 0,193 ± 0,015 9,6

    141  Uncaria macrophylla Wall. Ex Roxb. 0,151 ± 0,013** 26,2 0,200 ± 0,018* 12,1 0,202 ± 0,006 5,7

    142  Verbena officinalis L. 0,084 ± 0,017** 60,9 0,113 ± 0,011** 47,2 0,130 ± 0,008** 29,4

    143  Viburnum lutescens Bl. 0,154 ± 0,014** 23,3 0,207 ± 0,017* 14,0 0,201 ± 0,012 4,7

    144  Wikstroemia indica (L.) C.A Mey 0,062 ± 0,025** 69,2 0,078 ± 0,016** 57,6 0,173 ± 0,008** 21,9

    145  Wrightia dubia Spreng. 0,120 ± 0,012** 39,9 0,172 ± 0,016** 24,2 0,207 ± 0,014 3,2

    146  Wrightia laevis Hook.f. 0,155 ± 0,020** 22,5 0,203 ± 0,009** 13,5 0,205 ± 0,014 3,0

    147   Zizyphus mauritiana Lamk. 0,195 ± 0,028 9,1 0,205 ± 0,017 4,4 0,185 ± 0,014 -

    p < 0,05 so với hứng 

    p< 0,01 so với hứng 

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    41/87

    33

    3.1.1.2. Kết quả sàng lọc 97 mẫu thực vật  chưa có thông tin về tác dụng  

    Kết quả sàng lọ ủ 97 mẫu thự vật đƣợ thể hiện ở ảng 3.2.

    Nhậ xét: 

    -  Tại nồng độ 100 g/ml, ó 70 mẫu th thể hiện t ụng ứ hế XO

    (p < 0,05, hiếm 72,16% tổng số mẫu th. Trong đó, có 65 mẫu ứ hếXO rõ rệt (p < 0,01, hiếm 67,01% tổng số mẫu th; 26 mẫu ứ hế trn

    50% hoạt tính ủ enzym, hiếm 26,80% tổng số mẫu th.  

    -  Tại nồng độ 50 g/ml, ó 50 mẫu th thể hiện t ụng ứ hế XO

    (p < 0,05, hiếm 51,55% tổng số mẫu th. Trong đó, ó 45 mẫu ó t

    ụng ứ hế XO rõ rệt (p < 0,01, hiếm 46,39% tổng số mẫu th; 11

    mẫu ứ hế trn 50% hoạt tính ủ enzym, hiếm 11,34% tổng số mẫu

    th. 

    -  Tại nồng độ 10 g/ml, ó 19 mẫu ó t ụng ứ hế XO (p < 0,05.

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    42/87

    34

    Bảg 3..  Ảnh hưởng của các mẫu thực vật lên hoạt độ XO in vitro tại các nồng độ 00 µg/ml, 50 µg/ml,

    10 µg/ml

    STT Mẫu Tên khoa họcN g độ 100 µg/ml N g độ 50 µg/ml N g độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    1  3512  Aegiceras corniculatum 0,183 ± 0,026* 18,1 0,219 ± 0,021 2,3 0,219 ± 0,011 -

    3393  Albizia nigricans 0,052 ± 0,012** 76,5 0,056 ± 0,017** 74,0 0,122 ± 0,021** 40,5

    3  3340  Alchornea annamica 0,167 ± 0,018** 27,1 0,189 ± 0,020** 16,0 0,202 ± 0,010 3,3

    4  2993  Allamanda cathartica 0,077 ± 0,019** 62,9 0,120 ± 0,020** 42,8 0,194 ± 0,008 8,1

    5  3341  Allophylus cobbe 0,209 ± 0,033 8,9 0,225 ± 0,017 0,0 0,208 ± 0,012 0,5

    6  3023  Alpinia laosensis 0,166 ± 0,011** 17,4 0,159 ± 0,030 15,7 0,212 ± 0,012 6,5

    7  3403  Anisoptera costata 0,067 ± 0,020** 71,0 0,112 ± 0,020** 50,6 0,153 ± 0,007** 26,0

    2987  Antidesma montanum 0,225 ± 0,015 - 0,198 ± 0,024 5,6 0,235 ± 0,020 -

    9  3684  Archidendron lucidum 0,181 ± 0,018** 21,1 0,212 ± 0,018 5,8 0,214 ± 0,010 -

    10  2606  Artabotrys hienianus 0,161 ± 0,007** 19,6 0,157 ± 0,023 14,4 0,227 ± 0,024 -

    11 

    3088  Artocarpus asperulus 0,122 ± 0,020** 42,0 0,118 ± 0,011** 37,0 0,212 ± 0,016 2,2

    12  3324  Barringtonia pauciflora 0,146 ± 0,023** 34,2 0,189 ± 0,019 12,6 0,205 ± 0,014 0,2

    13 

    3097  Bauhinia cardinalis 0,109 ± 0,011** 47,6 0,132 ± 0,021** 37,1 0,210 ± 0,007 0,3

    14 

    3548  Bauhinia lakhonensis 0,088 ± 0,010** 61,2 0,119 ± 0,012** 46,7 0,183 ± 0,010** 15,7

    15  3312  Bauhinia purpurea 0,175 ± 0,017** 21,1 0,212 ± 0,023 2,1 0,204 ± 0,021 0,6

    16 

    3073  Bauhinia racemosa 0,223 ± 0,030 0,1 0,233 ± 0,021 - 0,212 ± 0,009 -

    17  2482  Biota onentalis 0,156 ± 0,018* 22,4 0,155 ± 0,029 15,3 0,216 ± 0,010 2,6

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    43/87

    35

    STT Mẫu Tên khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    18 

    3368  Bridelia retusa 0,071 ± 0,016** 68,0 0,084 ± 0,016** 61,2 0,136 ± 0,011** 33,619  3757  Buchanania arborescens 0,076 ± 0,018** 66,7 0,113 ± 0,026** 49,7 0,153 ± 0,018* 26,7

    20 

    2891 Callicarpa arborea 0,101 ± 0,008** 54,7 0,122 ± 0,027** 45,8 0,174 ± 0,013* 14,9

    21  3773 Canarium subulatum 0,120 ± 0,037** 47,7 0,138 ± 0,013** 38,6 0,172 ± 0,011* 17,7

    22  3434 Canthium dicoccum 0,207 ± 0,025 10,9 0,220 ± 0,012 3,2 0,210 ± 0,014 -

    23 

    3635 Capparis annamensis 0,213 ± 0,023 7,1 0,202 ± 0,017 10,4 0,208 ± 0,006 0,3

    24  3428 Capparis beneolens 0,200 ± 0,035 13,8 0,207 ± 0,014 8,7 0,209 ± 0,010 -

    25 

    3086 Cissus adnata 0,158 ± 0,017** 23,9 0,165 ± 0,030 21,5 0,211 ± 0,012 -26

     

    2948 Cleome viscosa 0,179 ± 0,038 11,0 0,169 ± 0,032 10,0 0,208 ± 0,009 8,4

    27  3977 Clerodendrum mandarinorum 0,170 ± 0,012** 25,6 0,187 ± 0,014** 16,5 0,202 ± 0,008 6,9

    28 

    3047 Colona auriculata 0,164 ± 0,011** 21,2 0,177 ± 0,030 15,7 0,211 ± 0,014 -

    29  2668 Coscinium fenestratum 0,200 ± 0,010 5,0 0,178 ± 0,029 5,1 0,216 ± 0,012 0,5

    30  3069 Croton caudatus 0,180 ± 0,015 10,5 0,173 ± 0,032 8,2 0,212 ± 0,005 6,7

    31  3075 Croton glandulosus 0,199 ± 0,014 1,0 0,168 ± 0,023 10,6 0,218 ± 0,011 3,9

    32  2790  Dacrycarpus imbricatus 0,133 ± 0,020** 36,7 0,142 ± 0,028* 24,3 0,201 ± 0,009 7,4

    33  3429  Dalbergia vietnamensis 0,163 ± 0,028 ** 29,7 0,206 ± 0,017 9,3 0,024 ± 0,008 1,5

    34 

    2678  Decaspermum parviflorum 0,102 ± 0,016** 51,5 0,120 ± 0,035* 36,3 0,214 ± 0,019 1,1

    35  2507  Dillenia indica 0,065 ± 0,020** 69,1 0,093 ± 0,011** 58,4 0,118 ± 0,019** 32,6

    36  2745  Diospyros crumenata 0,095 ± 0,016** 52,9 0,104 ± 0,032** 43,3 0,197 ± 0,011* 11,0

    37 

    2793  Diospyros variegate 0,119 ± 0,011** 43,4 0,121 ± 0,029** 35,6 0,215 ± 0,018 0,9

    38  2744  Elaeocarpus grandiflorus 0,071 ± 0,035** 66,2 0,095 ± 0,025** 49,4 0,165 ± 0,036* 24,1

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    44/87

    36

    STT Mẫu Tên khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    39 

    3405  Elaeocarpus japonicas 0,112 ± 0,012** 51,7 0,165 ± 0,020** 27,1 0,189 ± 0,009 8,840  3749  Elaeocarpus petiolatus 0,115 ± 0,016** 49,7 0,149 ± 0,011** 33,8 0,190 ± 0,009 9,0

    41 

    3064  Elaeocarpus stipularis 0,041 ± 0,012** 79,8 0,041 ± 0,020** 78,3 0,141 ± 0,007** 38,0

    42  2390  Equisetum diffusum 0,194 ± 0,020 3,3 0,178 ± 0,043 2,9 0,209 ± 0,014 5,7

    43  3370  Eriobotrya bengalensis 0,093 ± 0,012** 57,9 0,134 ± 0,015** 38,2 0,179 ± 0,014 12,7

    44 

    3700  Fernandoa brilletii 0,066 ± 0,011** 71,4 0,097 ± 0,015** 57,0 0,153±0,005** 26,9

    45  2868  Fissistigma oldhamii 0,181 ± 0,022** 18,9 0,216 ± 0,016 3,7 0,214 ± 0,009 -

    46 

    3381  Flueggea spirei 0,078 ± 0,030** 64,7 0,157 ± 0,032** 27,4 0,188 ± 0,018 8,447

     

    2657 Garcinia merguensis 0,183 ± 0,018 13,0 0,175 ± 0,038 6,7 0,215 ± 0,008 0,7

    48  3406 Glochidion littorale 0,040 ± 0,020** 82,8 0,071 ± 0,015** 68,8 0,106 ± 0,009** 48,6

    49 

    3353 Grewia hirsute 0,162 ± 0,037** 29,3 0,198 ± 0,030 11,9 0,190 ± 0,016 9,0

    50  3081 Grewia oligandra 0,203 ± 0,021 2,1 0,190 ± 0,022 9,5 0,225 ± 0,012 -

    51  2908  Helicia cochinchinensis 0,141 ± 0,024** 36,8 0,162 ± 0,009** 28,1 0,195 ± 0,014 4,5

    52  3666  Helicia nilagirica 0,215 ± 0,022 6,4 0,236 ± 0,020 - 0,217 ± 0,009 -

    53  2625  Hibiscus macrophyllus 0,187 ± 0,018 10,2 0,200 ± 0,017 10,3 0,162 ± 0,015 7,5

    54  3019  Hibiscus schizopetalus 0,155 ± 0,013** 23,0 0,155 ± 0,024 17,5 0,217 ± 0,022 4,7

    55 

    3076  Holarrhena crassifolia 0,206 ± 0,034 7,8 0,214 ± 0,027 4,6 0,224 ± 0,004 -

    56  3689  Homalium dasyanthum 0,113 ± 0,023** 50,6 0,133 ± 0,010** 40,8 0,183 ± 0,007 12,4

    57  3402  Hoya obovata 0,207 ± 0,015* 10,7 0,218 ± 0,019 4,1 0,209 ± 0,014 -

    58 

    2812  Jasminum longisepalum 0,140 ± 0,013** 30,5 0,147 ± 0,030 19,6 0,218 ± 0,029 1,4

    59  2766  Kadsura heteroclite 0,160 ± 0,036 20,1 0,176 ± 0,040 3,8 0,218 ± 0,012 1,4

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    45/87

    37

    STT Mẫu Tên khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    60 

    3045  Lagerstroemia crispa 0,112 ± 0,016** 44,1 0,119 ± 0,023** 36,8 0,207 ± 0,015 9,061  2726  Lagerstroemia loudonii 0,083 ± 0,032** 60,8 0,108 ± 0,031** 42,3 0,203 ± 0,009 6,2

    62 

    2722  Lepisanthes rubiginosa 0,037 ± 0,010 ** 82,1 0,056 ± 0,013** 75,0 0,117 ± 0,032** 32,9

    63  3778  Linociera ramiflora 0,070 ± 0,008** 69,2 0,091 ± 0,007** 59,4 0,150 ± 0,006** 30,8

    64  2936  Liquidambar formosana 0,173 ± 0,012** 16,8 0,176 ± 0,028 16,1 0,216 ± 0,008 -

    65 

    2562  Lithocarpus rhabdostachyus 0,112 ± 0,023** 44,2 0,117 ± 0,022** 35,9 0,189 ± 0,010** 14,8

    66  2953  Litsea glutinosa 0,135 ± 0,019** 34,8 0,138 ± 0,024** 34,4 0,199 ± 0,010 5,5

    67 

    3004  Lumnitzera racemosa 0,129 ± 0,026** 38,5 0,123 ± 0,018** 34,7 0,217 ± 0,010 -68

     

    3439  Macaranga trigonostemonoides 0,127 ± 0,022** 45,4 0,171 ± 0,018** 24,8 0,190 ± 0,009 8,2

    69  2608  Macrosolen cochinchinensis 0,091 ± 0,024** 56,5 0,121 ± 0,008** 45,5 0,145 ± 0,013** 17,0

    70 

    3011  Malpighia glabra 0,193 ± 0,009 3,9 0,176 ± 0,033 6,5 0,216 ± 0,009 5,0

    71  3306  Merremia orientalis 0,159 ± 0,020** 28,6 0,182 ± 0,019* 16,0 0,190 ± 0,012 7,1

    72  2646  Metadina trichotoma 0,163 ± 0,029* 21,7 0,189 ± 0,009** 15,3 0,168 ± 0,013 3,9

    73  3322  Mitrephora thorelii 0,125 ± 0,012** 43,9 0,179 ± 0,022** 17,2 0,193 ± 0,014 5,8

    74  3052  Morus alba 0,129 ± 0,017** 37,9 0,146 ± 0,027* 30,4 0,202 ± 0,009 4,0

    75  3693  Mucuna biplicata 0,172 ± 0,007** 24,7 0,196 ± 0,009** 12,6 0,217 ± 0,010 0,3

    76 

    3334  Mussaenda frondosa 0,229 ± 0,020 - 0,219 ± 0,021 - 0,203 ± 0,025 0,8

    77  2841  Naravelia laurifolia 0,208 ± 0,013 - 0,176 ± 0,034 6,3 0,218 ± 0,012 4,0

    78  3459 Ormosia simplicifolia 0187 ± 0,013** 18,0 0,190 ± 0,017** 15,1 0,215 ± 0,015 1,2

    79 

    2884  Planchonella clemensii 0,167 ± 0,025 16,7 0,164 ± 0,039 12,9 0,223 ± 0,010 1,7

    80  3386  Polycarpaea corymbosa 0,152 ± 0,012** 31,3 0,189 ± 0,008** 12,6 0,210 ± 0,021 -

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    46/87

    38

    STT Mẫu Tên khoa họcNồg độ 100 µg/ml Nồg độ 50 µg/ml Nồg độ 10 µg/ml

    ΔOD  I% ΔOD  I% ΔOD  I%

    81 

    3441  Prunus balansae 0,229 ± 0,024 1,3 0,230 ± 0,010 - 0,222 ± 0,011 -82  2764 Quercus franchetii 0,113 ± 0,019** 43,7 0,134 ± 0,033 26,6 0,216 ± 0,006 2,6

    83 

    2931  Ricinus communis 0,139 ± 0,019** 37,9 0,181 ± 0,018** 19,4 0,193 ± 0,015 5,5

    84  2921 Saraca dives 0,097 ± 0,013 ** 51,7 0,096 ± 0,021** 48,9 0,212 ± 0,017 6,8

    85  3006 Sonneratia caseolaris 0,071 ± 0,009** 65,9 0,074 ± 0,020** 64,6 0,159 ± 0,009** 24,5

    86 

    3471 Styrax argentifolia 0,176 ± 0,007** 22,6 0,186 ± 0,017** 17,0 0,219 ± 0,009 -

    87  2915 Suregada multiflora 0,179 ± 0,026* 19,9 0,208 ± 0,027 7,3 0,198 ± 0,012 3,4

    88 

    2871 Tabernaemontana bovina 0,206 ± 0,027 8,0 0,222 ± 0,020 1,0 0,213 ± 0,015 -89

     

    2733 Tarenna hoaensis 0,200 ± 0,008 4,7 0,173 ± 0,024 8,0 0,215 ± 0,007 0,9

    90  3421 Tephrosia purpurea 0,194 ± 0,017** 16,3 0,204 ± 0,015 10,0 0,203 ± 0,012 2,0

    91 

    3542 Terminalia corticosa 0,218 ± 0,016 2,6 0,121 ± 0,019 5,8 0,199 ± 0,012 2,7

    92  2971 Thespesia populnea 0,140 ± 0,017** 32,6 0,141 ± 0,021** 32,6 0,204 ± 0,005 3,4

    93  3663 Toona surenii 0,178 ± 0,016** 20,3 0,211 ± 0,018 6,2 0,219 ± 0,010 -

    94  3305 Toxocarpus villosus 0,144 ± 0,006** 35,2 0,195 ± 0,013 10,0 0,213 ± 0,028 -

    95  3423 Triumfetta bartramia 0,112 ± 0,009** 51,6 0,155 ± 0,016** 31,6 0,180 ± 0,014 13,2

    96  2801  Xantolis barauensis 0,053 ± 0,013** 73,8 0,051 ± 0,015** 72,2 0,112 ± 0,022** 49,6

    97 

    2763  Zanthoxylum scandens 0,190 ± 0,015 9,5 0,180 ± 0,030 4,1 0,225 ± 0,010 -

    * p

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    47/87

    39

    3.1.. Kt quả x địh IC50 ủ ẫu ƣợ iệu, thự vật tiề g Su khi đnh gi sơ ộ khả nng ức chế XO in vitro, x định đƣợ c 68 mẫu

    có tác dụng ức chế XO mạnh nhất (42 mẫu ƣợ c liệu và 26 mẫu thực vật) là các

    mẫu có tác dụng ức chế trên 50% hoạt tính của enzym ở  nồng độ 100 µg/ml và có

    khả nng ức chế rõ r ệt XO in vitro ở  cả 3 nồng độ thực nghiệm (p < 0,01). Các mẫu

    này đƣợ c thiết lậ p dãy nồng độ khảo st để x định IC50.

    Allopurinol –  một thuốc ức chế mạnh XO cả in vitro và in vivo, có tác dụng

    làm hạ acid uric huyết thnh trn lâm sàng đƣợ c s dụng làm chất đối chiếu trong

    th nghiệm.

    K ết quả  IC50 của các mẫu ƣợ c liệu, thực vật tiềm nng đƣợ c trình bày ở  

     bảng 3.3.

    Bảg 3.3. Nồng độ ức chế 50% hoạt tính enzym xanthin oxidase (IC 50 ) của các mẫu

    dược liệu , thực vật tiềm năng  

    STT Tên phổ thông/ Mã Tên khoa học IC50 (µg/ml)Allopurinol 0,15 (0,14-0.17)

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    48/87

    40

    STT Tên phổ thông/ Mã Tên khoa học IC50 (µg/ml)26  3064  Elaeocarpus japonicas Blume  16,23 (???)27  Kinh giớ i r ủ   Elsholtzia penduliflora W.W. Smith 83,47 (64,82-115,89)28  Cỏ tháp bút  Equisetum diffusum D.Don 30,86 (24,94-37,36)29  3370  Eriobotrya bengalensis (Roxb.) Hook. F.  91,30 (73,18-119,69)30  Dây hƣơng   Erythropalum scandens Blume 18,43 (12,43-24,23)31  Súm lông  Euria ciliata Merr L 61,94 (52,99-73,05)32  Hà thủ ô đỏ   Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson 34,28 (21,34-51,12)

    33 

    3700  Fernandoa brilletii (Dop)Steen.  46,27 (29,22-44,65)34  3381  Flueggea spirei Beille  79,98 (37,39-219,77)35  3406 Glochidion littorale Blume  14,28 (8,84-19,46)36  Dạ cẩm  Hedyotis capitellata var. mollis T.N.Ninh 121,36 (108,10-139,77)37  Tổ kén  Helicteres hirsuta Lour. 94,53 (78,88-118,10)38  Báo sâm  Hibiscus sagistifolius 31,05 (23,23-39,95)39  3689  Homalium dasyanthum (Turcz.) Warb. 97,26 (76,39-132,80)40  2726  Lagerstroemia loudonii Teysm. & Binn. 74,18 (62,48-88,66)

    41 

    Gối hạc bằng  Leea aequata L. 50,68 (41,43-63,62)42  2722  Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh. 18,32 (13,65-22,88)43  Keo dậu  Leucaena leucocephala (Lam.) De Wit 43,66 (32,80-59,68)44  3778  Linociera ramiflora (Roxb.) Wall. Ex G.  25,42 (17,33-33,89)45  2608  Macrosolen cochinchinensis (Lour.)Tiegh.  68,87 (54,33-88,64)46  Mại liễu Mil iusa balansae  Fin.Gagnep. 9,40 (7,02-18,38)47  Bƣớ m bạc campuchia  Mussaenda cambodiana Pierre ex Pitard 51,61 (41,35-63,68)48  Vỏ san lá dài Osmanthus pedulculatus Gagnep. 73,62 (63,08-87,43)

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    49/87

    41

    Nhận xét: Các mẫu ƣợ c liệu, thực vật đƣợ c lựa chọn đều thể hiện tác dụngức chế XO khá tốt, tng theo nồng độ. K ết quả x định IC50 phù hợ  p vớ i k ết quả 

    sàng lọ n đu. Trong đó, các mẫu th có tác dụng ức chế mạnh XO thể hiện ở  

    giá tr ị IC50 thấ p bao gồm:

    Chòi mòi mờ  ( Antidesma ambigum Pax & Hoffm) vớ i IC50 = 3,30 µg/ml.

    Kim cang (Smilax corbularia Kunth) vớ i IC50 = 8,57 µg/ml.

    Thƣờng sơn ( Dichoroa febrifuga Lour.) vớ i IC50 = 8,58 µg/ml.

    Chòi mòi gân lõm ( Antidesma montanum Bl.) vớ i IC50 = 8,76 µg/ml.

    Mại liễu ( Miliusa balansae Fin. & Gagnep) vớ i IC50 = 9,40 µg/ml.

    Gai ( Bohmeria nivea (L.) Gaud) vớ i IC50 = 10,60 µg/ml.Su đâu ứt chuột ( Brucea javanica L.) vớ i IC50 = 10,83 µg/ml.

     Xantolis barauensis (Lecomte) P. Royen vớ i IC50 = 12,52 µg/ml.

    3.2. BÀN LUẬN 

    3.2.1. Về kt quả sg ọ 

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    50/87

    42

    loài mà hƣ ó thông tin về  việc s  dụng trong dân gin ũng nhƣ hƣ ó nghiên cứu trên thế giớ i về tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, hạ i uri nhƣng

    các loài khác trong hi đó đã đƣợ c nghiên cứu nhiều về các tác dụng này [5]. Vì

    vậy, để không bỏ sót các cây có tác dụng tốt, đặc biệt là các loài phân bố đặ trƣng

    ở  Việt Nm hƣ đƣợ c nghiên cứu, đề tài đã tiến hành rà soát thông tin về các tác

    dụng trên không chỉ  trong các tài liệu y vn,   o o điều tra tri thức về kinh

    nghiệm s dụng trong nhân dân mà còn mở  r ộng rà soát, tìm kiếm thông tin trên cả 

    các nghiên cứu đã đƣợ c công bố về loài và về chi của loài đó.

    147 mẫu ƣợ c liệu lựa chọn đƣ vào sàng lọc là ƣợ c liệu đƣợ c ghi nhận

    một trong các tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, hạ acid uric, ức chế XO, chữa

     bệnh xƣơng khớ  p và các triệu chứng liên quan hoặc thuộc các chi thực vật đã đƣợ c

    nghiên cứu về các tác dụng này.

      V ớ i các mẫ u thự c vật chưa có thông tin về  tác d ụng trước khi đưa vào sàng

    l ọc

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    51/87

    43

    thí nghiệm đều đƣợ c lặ p lại 3 ln/ngày, trong 3 ngày khác nhau để đảm bảo tínhchính xác và độ lặ p lại của k ết quả.

    3.2.1.2. V ề k ế t qu ả sàng l ọc

    Các nghiên cứu trên thế  giớ i theo hƣớ ng tiế p cận sàng lọc dựa trên kinh

    nghiệm s dụng ƣợ c liệu trong dân gian hoặc nền y học cổ truyền cho thấy k ết quả 

    khoảng 20-50% các mẫu ức chế trên 50% hoạt tính của enzym ở  nồng độ 100 µg/ml

    [56], [59], [71], [91], [116]. Cũng theo hƣớ ng tiế p cận sàng lọc này, nghiên cứu của

    tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai vớ i 288 dịch chiết từ 96 ƣợ c liệu thu hái tại 4 tỉnh

    miền Nam Việt Nam cho thấy 46 dịch chiết ( khoảng 15,97%) có sự ức chế lớn hơn

    50% hoạt tính enzym ở  nồng độ 100 µg/ml [85]. Nghiên cứu trên 91 mẫu ƣợ c liệu

    đƣợ c s dụng theo kinh nghiệm, thu hái tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt

     Nam của nhóm nghiên cứu tại Bộ môn Dƣợ c lực, Trƣờng Đại họ Dƣợ c Hà Nội cho

    thấy k ết quả có 9 mẫu (khoảng 9,89%) ức chế trên 50% hoạt tính enzym ở  nồng độ 

    100 µg/ml [11].  Nhƣ vậy, các nghiên cứu sàng lọc ở  Việt Nam có tỷ  lệ ƣợ c liệu

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    52/87

    44

    những loài chỉ phân bố đặ trƣng ở  nƣớ c ta), trong khi thế giới đã ó nhiều nghiêncứu về hi ƣợ c liệu này.

    Ở  hướ ng tiế  p cận sàng l ọc thứ  hai, bao gồm 97 mẫu thực vật hƣ ó thông

    tin về tác dụng sinh học.

     Nghiên cứu sàng lọc áp dụng phƣơng php đo qung trn đĩ UV 96 giếng

    vớ i hệ  thống ELISA tạo điều kiện thuận lợ i cho việc tìm kiếm, phát hiện và đnh

    giá tác dụng hạ acid uric in vitro từ nguồn tài nguyn ƣợ c liệu, thực vật phong phú

    củ nƣớ c ta.

    K ết quả thu đƣợ c r ất khả quan, có 70 mẫu (72,16%) thể hiện tác dụng ức chế 

    enzym, 26 mẫu (26,80%) ức chế trên 50% ở  nồng độ 100µ/ml. Ở nồng độ thấp hơn50 µg/ml, 10µg/ml tỷ lệ số mẫu thể hiện tác dụng ức chế, tỷ lệ số mẫu ức chế trên

    50% hoạt tính enzym thấp hơn so với hƣớ ng tiế p cận sàng lọ đu tiên. Ở nồng độ 

    50 µg/ml, có 11 mẫu (11,34%) ức chế lớn hơn 50% hoạt tính của enzym. Ở nồng độ 

    10 µg/ml, không còn mẫu nào có khả nng ức chế trên 50% hoạt tính XO.

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    53/87

    45

    Chòi mòi gân lõm (IC50 = 8,76 µg/ml), Kim cang (IC50 = 8,57 µg/ml) và Kim cang poilante (IC50 = 20,00 µg/ml), Câu đằng (IC50=46,26 µg/ml) và Câu đằng lá hình

    tim (IC50 = 110,29 µg/ml).

    3.2.1.3. M ột s ố  lưu ý khi áp d ụng phương pháp đánh giá tác dụng ứ c ch ế  XO in

    vitro để  sàng l ọc

    Việc áp dụng phƣơng php đnh gi t ụng ức chế xanthin oxidase in vitro 

    trn đĩ UV 96 giếng Costar 3635 đã đƣợ c triển khai tại Trƣờng Đại họ Dƣợ c Hà

     Nội mang lại nhiều ƣu điểm vƣợ t tr ội cho nghiên cứu sàng lọc: tiết kiệm thờ i gian,

    chi phí nghiên cứu, độ chính x và độ lặ p lại cao.

    Trong quá trình nghiên cứu, cn lƣu ý đến một số vấn đề có thể gặ p phải ảnh

    hƣởng đến k ết quả nghiên cứu.

    + Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt tính của enzym ở  mục 1.2.3. đều làm ảnh hƣở ng

    đến tố độ và mứ độ phản ứng gây sai số cho k ết quả đo quang. Vì vậy cn kiểm

    soát chặt chẽ các yếu tố này để giảm thiểu tối đ si số.

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    54/87

    46

    dung dịch gốc pha loãng thành các nồng độ  thích hợp trong đệm phosphat pH 7,5trong ngày làm thí nghiệm. Việ ph loãng nhƣ vậy đảm bảo hòa tan, bảo quản

    đƣợ c các mẫu cao củ ƣợ c liệu, thực vật và nồng độ DMSO trong giếng nhỏ hơn

    1% để không làm ảnh hƣởng đến hoạt tính của enzym [85].

    + Phản ứng oxy hóa xanthin cn sự tham gia của oxy không khí, vì vậy để đảm bảo

     phản ứng xảy ra tối đ cn trnh đậy nắp đĩ hy làm kín đĩ, trnh để đĩ trong

    máy ủ lắc khay trong khoảng thờ i gian 30 phút phản ứng.

    3.2.2. Về kt quả ứ h xthi oxise ủ thu tiề g 

    3.2.2.1. V ề k ế t qu ả  xác đị nh IC 50

    Theo các tác giả, ƣợ c liệu có IC50 ƣới 100 g/ml đƣợ c coi là có tiềm nng

    [9], [21], [59], [71], [85], [91], [110], [116]. Vì vậy, nhóm nghiên cứu ũng ựa trên

    ơ sở  này để lựa chọn mẫu đƣ vào x định IC50.. Đề tài đã x định IC50 của 68

    mẫu th có khả nng ức chế xanthin oxidase mạnh (các mẫu ức chế trên 50% hoạt

    tính của enzym ở  nồng độ 100 µg/ml và tác dụng ức chế thể hiện rõ r ệt ở  cả 3 nồng

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    55/87

    47

    ũng thƣờ ng cao gấ p 60-600 ln so vớ i allopurinol [9], [21], [56], [59], [85], [91],[110], [116].

    3.2.2.2. V ề các m ẫ u ti ềm năng nhấ t

    C ƣợ c liệu này đều có IC50  thấp hơn so với ây Mn đỉa (IC50=15,6

    µg/ml) là ƣợ c liệu có tác dụng ức chế XO mạnh nhất trong nghiên cứu trƣớ đó

    của cùng nhóm nghiên cứu [11].

    K ết quả  thu đƣợ c có sự  phù hợ  p và có mối liên quan vớ i kinh nghiệm s 

    dụng ƣợ c liệu này trong thực tế và các nghiên cứu trên thế giới đã đƣợ c công

     bố về loài, chi của ƣợ c liệu này.

    Su đâu ứt chuột ( Brucea javanica) còn có tên gọi khác là Su đâu rừng,

    Xoan r ừng, Khổ  sâm nam là cây thuố đƣợ c s  dụng trong nhân ân để  chữa lỵ,

    viêm ruột, sát trùng vết thƣơng [13]. Trên thế giới đã ó nhiều nghiên cứu về ƣợ c

    liệu này:  Brucea javanica đƣợ c chứng minh có tác dụng chống oxy hóa liên quan

    đến các hợ  p chất Tnin đƣợ c phân lậ p [18]; chống viêm in vitro [30], [35], [122];

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    56/87

    48

    [13]. Trên thế giới ũng đã ó nghiên cứu về tác dụng chống viêm củ ƣợ c liệu này[101].

    Hi ƣợ c liệu Chòi mòi mờ   ( Antidesma ambigum) và Chòi mòi gân lõm

    ( Antidesma montanum) thuộc cùng chi Antidesma (Chi Chòi mòi hay Chồi mòi) đều

    thể hiện tác dụng ức chế XO r ất tốt, trong đó ây Chòi mòi mờ  thể hiện tác dụng ức

    chế XO mạnh nhất vớ i IC50 = 3,30 µg/ml gn vớ i IC50 của allopurinol (IC50 = 0,15µg/ml). Chi Antidesma thuộc họ Thu du (Euphorbiaceae), có nguồn gốc từ vùng

    Đông Nm Á vớ i khoảng 100 loài, phân bố ở  các vùng nhiệt đớ i và cận nhiệt đớ i

    hâu Á, hâu Ú, đảo thuộc Thái Bnh Dƣơng và hâu Phi  [7], [57]. Ở Thái

    Lan và Malaysia có khoảng 13 loài [57]. Ở Việt Nam có 26 loài, thuộc 2 phân chi, 6

    nhnh, trong đó ó khoảng 6 loài đặc hữu mọc hoang ở  vùng r ừng thƣ và đôi khi ở  

    vùng đồng bằng [7]. Là một chi có sự  phong phú đ ạng về loài, ó thành phn

    hóa học vớ i cấu trúc hóa họ đặc biệt, có hoạt tính sinh học và công dụng dân gian

    quý báu [7]. Theo Đông y s dụng các bộ phận của cây Chòi mòi vớ i công dụng

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    57/87

    49

     Xantolis barauensis là loài cây lấy gỗ, hiện nay hƣ thấy có báo cáo về thành phn hóa họ ũng nhƣ tác dụng của nó.

    Cả 8 ƣợ c liệu trn hƣ ó nghin ứu nào về tác dụng hạ i uri ũng

    nhƣ ức chế enzym xnthin oxise đƣợ c công bố cả ở  trong nƣớ và ngoài nƣớ c. Từ 

    k ết quả sàng lọ, đề tài ũng góp phn chứng minh sự đ ạng sinh học ở  Việt Nam,

    vớ i việc phát hiện nhiều loài có tiềm nng ức chế XO in vitro mà hƣ từng đƣợ cnghiên cứu. Vì vậy, đây là những đóng góp mớ i củ đề tài.

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    58/87

    50

    K ẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề  tài "Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức

    chế xanthin oxidase in vitro", húng tôi đã thu đƣợ c những k ết quả sau nhƣ su: 

    1. Đã sàng lọc tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro của 244 mẫu thực

    vật, ƣợ c liệu. Trong đó: 

    - Tại nồng độ  100 µg/ml, có 186 mẫu th  thể  hiện tác dụng ức chế  XO

    (p < 0,05), chiếm 76,2% tổng số mẫu th. Trong đó, có 171 mẫu ức chế XO rõ rệt

    (p < 0,01), chiếm 70,1% tổng số mẫu th; 68 mẫu ức chế trên 50% hoạt tính enzym.

    - Tại nồng độ  50 µg/ml, có 130 mẫu th  thể  hiện tác dụng ức chế  XO(p < 0,05, hiếm 53,3% tổng số mẫu th. Trong đó, có 114 mẫu có tác dụng ức chế 

    XO rõ rệt (p < 0,01, hiếm 46,7% tổng số mẫu th; 34 mẫu ức chế trên 50% hoạt

    tính enzym.

    - Tại nồng độ 10 µg/ml, có 59 mẫu có tác dụng ức chế XO (p < 0,05. Trong

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    59/87

    51

    ĐỀ XUẤTĐề tài đã sàng lọc đƣợ c tác dụng ức chế XO in vitro của 244 mẫu thực vật,

    ƣợ c liệu và tm r đƣợ c  Antidesma ambigum  (Chòi mòi mờ ), Smilax corbularia 

    (Kim cang),  Dichoroa febrifuga (Thƣờng sơn,  Antidesma montanum (Chòi mòi

    gân lõm), Miliusa balansae (Mại liễu), Bohmeria nivea (Gai), Brucea javanica (Su

    đâu ứt chuột) , Xantolis barauensis là các loài có khả nng ức chế XO in vitro tốt

    nhất. Tuy nhin, để có thể khai thác, s dụng hiệu quả hơn nguồn ƣợ c liệu Việt

     Nm trong việ phòng, điều trị ệnh gút và ệnh kh lin qun đến tng i

    uri, đề tài xin đề xuất một số nội dung nghiên cứu tiế p theo:

    Mở  r ộng quy mô sàng lọ để tiế p tục tm kiếm các ƣợ liệu có tiềm nng

    ức chế XO tại Việt Nam. 

    -  Phân đoạn dịch chiết, phân lậ p chất và x định hoạt tính và ơ hế ức

    chế  xanthin oxidase in vitro  từ  các loài có tác dụng ức chế  XO mạnh

    nhất:   Antidesma ambigum, Smilax corbularia, Dichoroa febrifuga,

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    60/87

     

    TÀI LIỆU THAM KHẢOTIẾNG VIỆT

    1.  Tr n Thế Bách (2010), Báo cáo t ổ ng k ế t d ự  án viện tr ợ  không hoàn l ại năm

    2010: Tiềm nng sinh học của nguyên liệu sinh học ở  Việt Nam, Viện Sinh

    thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

    2. Bộ Y tế (2007), Dượ c lý học t ậ p 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

    3. Bộ Y tế  (2007),  Hóa sinh học ( sách dùng đào tạo dược sĩ đại học ), Nhà

    xuất bản Y học, Hà Nội.

    4. Bộ Y tế (2010), H ội thảo sự  án bảo t ồn cây thuố c cổ  truyề n, t ổ ng k ết 12 năm

    (1997-2009), Viện Dƣợ c liệu.

    5. Tr n Ngọc Yến Chi (2013), Sàng l ọc các cây thuố c có tiềm năng điề u tr ị 

    bệnh gút thông qua ứ c chế   xanthin oxidase in vitro, Khóa luận tốt nghiệ p

    ƣợ c sĩ, Đại họ Dƣợ c Hà Nội.

    6. Võ Vn Chi (2012), T ừ  điể n cây thuố c Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    61/87

     

    xanthin oxidase in vitro" ,  H ội nghị Khoa học tuổ i tr ẻ các Trường Đại học,Cao đẳng Y dượ c toàn quố c l ần thứ  XVII .

    12. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), "Bệnh gút (Gout-Gútte)", Bệnh học nội khoa

    (sách dành cho đối tượng sau đại học), Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội,

    tr.430-441

    13. Đỗ Tất Lợ i (2004), Nhữ ng cây thuố c và vị thuố c Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

    14. Nguyễn Vn Mùi (2002), Xác định hoạt độ enzym Nhà xuất bản Khoa học &

    K  thuật, Hà Nội.

    15. Tr n Vn Ơn (2005), "Tài nguyên cây thuố và xó đói giảm nghèo ở  cộng

    đồng các dân tộc vùng miền núi Việt Nam" , T ạp chí dượ c học (số 2), tr.31-

    41.

    16. Đỗ Thị Phƣơng (2005), "Khảo sát kinh nghiệm s dụng thuốc nam củ ngƣờ i

    dân tộc Vân Kiều huyện Đkrong, Tây nguyn" , T ạ p chí Y học thự c hành

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    62/87

     

    22. Becker M. A., et al. (2005), "Febuxostat compared with allopurinol in patients with hyperuricemia and gout" ,  N Engl J Med . 353(23), p. 2450-

    2461.

    23. Bertram Katzung Susan Masters, Anthony Trevor (2009), Basic and Clinical

     Pharmacology, 11th ed ed, The McGraw-Hill Compagnies.

    24. Boligon A. A., et al. (2014), "Chromatographic analysis and antioxidantcapacity of Tabernaemontana catharinensis" ,  Nat Prod Commun. 9(1), p.

    61-64.

    25. Borges F., Fernandes E., and Roleira F. (2002), "Progress towards the

    discovery of xanthine oxidase inhibitors" , Curr Med Chem. 9(2), p. 195-217.

    26. Butkhup L. and Samappito S. (2008), "An analysis on flavonoids contents in

    Mao Luang fruits of fifteen cultivars ( Antidesma bunius), grown in northeast

    Thailand" , Pak J Biol Sci. 11(7), p. 996-1002.

    27. Chang W. S. and Chiang H. C. (1995), "Structure-activity relationship of

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    63/87

     

    33. Cui S. C., et al. (2013), "Antihyperglycemic and antioxidant activity of waterextract from  Anoectochilus roxburghii  in experimental diabetes" ,  Exp

    Toxicol Pathol . 65(5), p. 485-488.

    34. Cui X. Y., et al. (2006), "Antioxidative and acute anti-inflammatory effects

    of Campsis grandiflora flower " , J Ethnopharmacol . 103(2), p. 223-228.

    35. Dai X. D., et al. (2007), "[Effects of Fructus Psoralea and  Brucea javanica on the level of IL-2 and NK cell in rats infected with Pneumocystis carinii]" ,

     Zhongguo Ji Sheng Chong Xue Yu Ji Sheng Chong Bing Za Zhi. 25(5), p.

    436-438.

    36. de Oliveira E. P. and Burini R. C. (2012), "High plasma uric acid

    concentration: causes and consequences" , Diabetol Metab Syndr . 4, p. 12.

    37. Dechayont B., Hansakul P., and Itharat A. (2012), "Comparison of

    antimicrobial, antioxidant activities and total phenolic content of  Antidesma

    thwaitesianum  fruit extracts by different methods" ,  J Med Assoc Thai. 95

  • 8/20/2019 Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế Xanthin oxidase in vitro.pdf

    64/87

     

    43. El-Sayed M. A., et al. (2009), "Cytotoxicity of 3-O-(beta-D-glucopyranosyl)etioline, a steroidal alkaloid from Solanum diphyllum L" ,  Z Naturforsch C .

    64(9-10), p. 644-649.

    44. Evans C. Egwim Mohammed A. Vunchi, Patience O. Egwim . (2005),

    "Comparism of xanthine oxidase activities in cow and goat milks" ,

     Biokemistry (17(1)), p. p.1-6.45. Fasina F. O., et al. (2013), "Phytochemical analysis and in-vitro anti-African

    swine fever virus activity of extracts and frac