should i speak english to my child vietnamese

2
TÔI CÓ NÊN NÓI TIẾNG ANH VỚI CON TÔI KHÔNG? Trình bày Susana Eisenchlas Andrea Schalley Đại học Griffith Chi tiết liên lạc: [email protected] [email protected] Những lợi ích của việc nuôi dạy con song ngữ Cho trẻ Có thể nói thông thạo hơn một ngôn ngữ Càng sớm càng tốt Có kỹ năng phân tích tốt hơn Khả năng tập trung được cải thiện Giỏi hơn trong kỹ năng đa nhiệm vụ Đọc và viết dễ hơn và nhanh hơn Cảm nhận được giá trị bản thân và bản sắc Đề cao giá trị văn hóa di sản và ngôn ngữ thiểu số Đánh giá cao hơn những nền văn hóa khác Có nghề nghiệp và công việc tốt hơn Có khả năng sống ở nước ngoài Học thêm ngôn ngữ khác dễ dàng hơn sau này Dùng liên tục hai ngôn ngữ trì hoãn triệu chứng suy giảm trí nhớ (Alzheimer’s) Cho gia đình Giao tiếp với các thành viên trong gia đình (đặc biệt với ông bà) Tiếp cận được văn hóa di sản (nghệ thuật, văn học, phim ảnh) Tiếp cận ngôn ngữ di sản Thể hiện tình cảm Cho cộng đồng /xã hội Trẻ em trở thành những thành viên “hoàn chỉnh” của cộng đồng nơi các em sinh sống Trẻ em có thể đóng góp cho xã hội Có nền giáo dục tốt Là những công dân đa văn hóa có năng lực Những bất cập tiềm tàng? Chậm nói Pha trộn ngôn ngữ Nổ lực của cha mẹ / người chăm sóc

Upload: vuongnguyet

Post on 04-Jan-2017

219 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

 

 

TÔI  CÓ  NÊN  NÓI  TIẾNG  ANH  VỚI  CON  TÔI  KHÔNG?  

 Trình  bày  

Susana  Eisenchlas  

và  

Andrea  Schalley  

Đại  học  Griffith  

 

 

Chi  tiết  liên  lạc:  

[email protected]  

[email protected]  

 

 

 

Những  lợi  ích  của  việc  nuôi  dạy  con  song  ngữ  

Cho  trẻ  

 • Có  thể  nói  thông  thạo  hơn  một  ngôn  ngữ  • Càng  sớm  càng  tốt  • Có  kỹ  năng  phân  tích  tốt  hơn  • Khả  năng  tập  trung  được  cải  thiện  • Giỏi  hơn  trong  kỹ  năng  đa  nhiệm  vụ  • Đọc  và  viết  dễ  hơn  và  nhanh  hơn  • Cảm  nhận  được  giá  trị  bản  thân  và  bản  sắc  • Đề  cao  giá  trị  văn  hóa  di  sản  và  ngôn  ngữ  

thiểu  số  • Đánh  giá  cao  hơn  những  nền  văn  hóa  khác  • Có  nghề  nghiệp  và  công  việc  tốt  hơn  • Có  khả  năng  sống  ở  nước  ngoài  • Học  thêm  ngôn  ngữ  khác  dễ  dàng  hơn  sau  

này  • Dùng  liên  tục  hai  ngôn  ngữ  trì  hoãn  triệu  

chứng  suy  giảm  trí  nhớ  (Alzheimer’s)  

 

 

 

 

 

Cho  gia  đình  

 

• Giao  tiếp  với  các  thành  viên  trong  gia  đình  (đặc  biệt  với  ông  bà)  

• Tiếp  cận  được  văn  hóa  di  sản  (nghệ  thuật,  văn  học,  phim  ảnh)  

• Tiếp  cận  ngôn  ngữ  di  sản  • Thể  hiện  tình  cảm  

Cho  cộng  đồng  /xã  hội  

• Trẻ  em  trở  thành  những  thành  viên  “hoàn  chỉnh”  của  cộng  đồng  nơi  các  em  sinh  sống  

• Trẻ  em  có  thể  đóng  góp  cho  xã  hội  • Có  nền  giáo  dục  tốt  • Là  những  công  dân  đa  văn  hóa  có  năng  lực  

Những  bất  cập  tiềm  tàng?  

• Chậm  nói  • Pha  trộn  ngôn  ngữ  • Nổ  lực  của  cha  mẹ  /  người  chăm  sóc      

Những  quan  niệm  sai  lầm  bạn  thường  nghe  về  trẻ  song  ngữ  

   

• Trẻ  hay  nhầm  lẫn  giữa  hai  ngôn  ngữ  • Điều  quan  trọng  là  học  một  ngôn  ngữ  trước  

rồi  dạy  ngôn  ngữ  khác  sau  • Tiếng  Anh  của  trẻ  sẽ  bị  ảnh  hưởng  • Trẻ  sẽ  gặp  khó  khăn  trong  đọc  và  viết  • Hơn  hai  ngôn  ngữ  sẽ  không  hiệu  quả  • Quá  muộn  để  học  song  ngữ  rồi.  

 

Hãy  nhớ  rằng:  những  điều  này  không  đúng!  

 

 

 

 

 

 

 

Lời  khuyên  cho  việc  nâng  cao  ngôn  ngữ  thiểu  số  

 

• Tiếp  xúc  những  đứa  trẻ  khác  • Kể  chuyện  • Đọc  sách  • Chơi  trò  chơi  • Múa  hát  • Khai  thác  đam  mê  của  trẻ  • Hãy  sáng  tạo  và  tư  duy  mới  mẻ  • Mở  rộng  quan  hệ  với  những  thành  viên  

khác  trong  cộng  đồng  • Hãy  nhiệt  tình  

Lời  khuyên  cho  việc  chuyển  tiếp  trẻ  lơn  hơn  vào  quá  trình  song  ngữ  

• Giải  thích  bạn  đang  làm  gì  và  tại  sao    • Đừng  tạo  ra  quá  nhiều  thay  đổi  đột  ngột  • Bản  thân  bạn  chuyển  sang  nói  ngôn  ngữ  

thiểu  số    • Mở  rộng,  không  sửa  lỗi  • Khuyến  khích  • Đưa  ra  nhiều  hoạt  động    • Nói  chuyện  lý  lẽ  với  trẻ  • Sử  dụng  chính  sách  “cây  gậy  và  củ  cà  rốt”  

Những  gì  không  nên  làm  

 

• Đừng  dạy  –  Hãy  làm  mọi  chuyện  vui  vẻ  • Đừng  sửa  lỗi  –  chỉ  lặp  lại  từ  đúng  và  mở  

rộng  • Đừng  yêu  cầu  con  bạn  “thể  hiện”  mà  hãy  

khen  ngợi  nếu  cháu  tự  nguyện  • Đừng  cười  khi  trẻ  cố  gắng  giao  tiếp    • Bản  thân  bạn  không  nên  trộn  lẫn  hai  ngôn  

ngữ  • Đừng  dựa  vào  băng  đĩa  ghi  âm  –  hãy  nói  

hoặc  hát  cho  con  bạn  nghe  trực  tiếp  • Đừng  ngại  ngần  –  hãy  sử  dụng  ngôn  ngữ  

của  bạn  ở  nơi  công  cộng  ngay  cả  khi  bạn  thấy  bối  rối  

• Đừng  trì  hoãn  cho  con  bạn  tiếp  xúc  với  ngôn  ngữ  thứ  hai  hoặc  thứ  ba  

• Đừng  bỏ  cuộc  nếu  thầy  cô  /  người  chăm  sóc  nói  với  bạn  điều  đó  không  tốt  

• Đừng  chờ  đợi  gì  cả  -­‐  Chúng  tôi  thật  sự  muốn  khuyên  bạn  như  vậy!  Nếu  không  phải  bây  giờ,  có  thể  chẳng  bao  giờ.  

NHƯNG  HÃY:  Khen,  khuyến  khích,  vui  vẻ  và  bắt  đầu  NGAY  HÔM  NAY!