sinh 12 co ban hki theo chuan

68
 SH 12CB Trường THPT Chuyên Trn Hưng Đạo Chöông I: CƠ CHDI TRUYN VÀ BIN DTIT 1: BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CA ADN I. Mc tiêu: hc xong bài này, hs có khnăng: 1. Kiến thc: - Nêu được định nghĩa gen và ktên được mt vài loi gen (gen điu hoà và gen cu trúc). - Mô t(vsơ đồ) cu trúc chung ca gen. - Nêu được định nghĩa mã di truyn và nêu được mt sđặc đim ca mã di truyn. - Gii thích được ti sao mã di truyn phi là mã bba. - Trình bày được nhng din biến chính ca cơ chế sao chép ADN tế bào nhân sơ. - Tmô hình tnhân đôi ca ADN, mô tđược các bước ca quá trình tnhân đôi ADN làm cơ scho stnhân đôi nhim sc th. - Tăng cường khnăng suy lun, nhn thc thông qua kiến thc vcách tng hp mch mi da theo 2 mch khuôn khác nhau. 2. Knăng: Rèn luyn và phát trin tư duy phân tích, khái quát hoá. 3. Thái độ: - Biết được sđa dng ca gen chính là đa dng di truyn ca sinh gii. Do đó bo vngun gen, đặc  bit là ngun g en quý bng cách bo v, nuôi dưỡng, ch ăm sóc động v t quý hiếm. II. Phương pháp: trc quan, vn đáp, nêu vn đề. III. Phương tin: - GAĐT - Phiếu hc tp PHIU HC TP CU TRÚC CHUNG CA GEN CU TRÚC (1) (2) (3) n Vùng điu hoà Vùng hoá Vùng kết thúc. Đặc đim  Nm đầu 3’ ca mch mã gc ca gen, có trình tnu đặc bit giúp ARN  polimer aza thnhn  biết và liê n kết - sinh vt nhân s ơ ( gen không  phân mnh  ): vùng mã hoá liên tc. - sinh vt nhân thc ( gen  phân mnh): vùng mã hoá không liên t c, xen kcác đon êxôn và intron.  Nm đầu 5’ca mch mã gc ca gen. Chc năng Khi động và đi u hoà quá trình phiên mã. Mã hóa các aa Man g n hi u k ế t th úc  phiên m ã. IV. Trng tâm: cơ chế nhân đôi AND sinh vt nhân sơ. V. Tiến trình bài mi: 1. Kim tra bài cũ: - Gv gii thiu chương trình sinh hc 12 Lp 10: Phn 1: Gii thiu chung vthế gii sng Phn 2: Sinh hc tb Phn 3: Sinh hc vsv Lp 11: Phn 4: sinh hc cơ thgm 4 chương Lp 12: Phn 5: Di truyn hc gm 5 chương Phn 6: Tiến hoá gm 2 chương Phn 7: Sinh thái hc gm 3 chương 2. Đặt v n đề: ADN là vt cht di truyn có chc năng lưu gi, bo qun và truyn đạt thông tin di truyn. Vy ADN được sao chép và truyn đạt thông tin di truyn qua các thế htế bào như thế nào? 3. Bài mi: Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 1

Upload: susu-kim

Post on 18-Jul-2015

222 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 1/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Chöông I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊTIẾT 1: BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hoà và gen cấu trúc).- Mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen.

- Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền.- Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba.- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ.- Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở chosự tự nhân đôi nhiễm sắc thể.- Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2mạch khuôn khác nhau.2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá.3. Thái độ:- Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc

 biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý hiếm.II. Phương pháp: trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề.III. Phương tiện:- GAĐT- Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP CẤU TRÚC CHUNG CỦA GEN CẤU TRÚC(1) (2) (3)

Tên Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc.

Đặcđiểm

 Nằm ở đầu 3’ của mạchmã gốc của gen, có trình

tự nu đặc biệt giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết

- Ở sinh vật nhân sơ (genkhông phân mảnh ): vùng mã

hoá liên tục.- Ở sinh vật nhân thực (gen phân mảnh): vùng mã hoákhông liên tục, xen kẽ cácđoạn êxôn và intron.

 Nằm ở đầu 5’của mạchmã gốc của gen.

Chứcnăng

Khởi động và điều hoàquá trình phiên mã.

Mã hóa các aaMang tín hiệu kết thúc

 phiên mã.

IV. Trọng tâm: cơ chế nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ.V. Tiến trình bài mới:1. Kiểm tra bài cũ:

- Gv giới thiệu chương trình sinh học 12Lớp 10: Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống

Phần 2: Sinh học tbPhần 3: Sinh học vsv

Lớp 11: Phần 4: sinh học cơ thể gồm 4 chươngLớp 12: Phần 5: Di truyền học gồm 5 chương

Phần 6: Tiến hoá gồm 2 chươngPhần 7: Sinh thái học gồm 3 chương

2. Đặt vấn đề:ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy ADNđược sao chép và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào như thế nào?3. Bài mới:

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 1

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 2/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Hoạt động của GV và HS Nội dungHs đọc mục I.1 trong sgk, tìm các cụm từ mô tảvề “gen” để trả lời câu hỏi gen là gì?ADN có tính đa dạng nghĩa là gen đa dạng, từđó em hãy cho biết việc bảo vệ vốn gen, bảo vệmôi trường?→ Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng ditruyền (đa dạng vốn gen). Cần có ý thức bảo vệnguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý: bảo vệ,nuôi dưỡng, chăm sóc Đ-TV quý hiếm.Gv bổ sung: có nhiều loại gen: gen cấu trúc, genđiều hoà, gen ức chế…Gv trình chiếu hình 1.1 sgk Cấu trúc chung củagen cấu trúcMạch mã gốc 3’ 5’

Mạch bổ sung 5’ 3’

Hs đọc sgk, quan sát hình để hoàn thành nộidung phiếu học tập và trả lời các câu hỏi:- Mỗi gen cấu trúc có mấy vùng?- Là những vùng nào (vị trí)?- Đặc điểm nổi bật của từng vùng (phân biệt

các vùng khác) đối với SVNS và SVNT?- Chức năng của mỗi vùng là gì?Gv lưu ý: mạch khuôn luôn có chiều 3’-5’(mạch gốc), mạch bổ sung có chiều 5’-3’.Gv nêu vấn đề: Gen cấu tạo từ các nucleotit,

 prôtein được cấu tạo từ các aa. Vậy làm thế nàomà gen quy định tổng hợp prôtein được?Gv yêu cầu hs đọc bảng 1 sgk để trả lời: thôngqua mã di truyền.Vậy mã di truyền là gì?

Gv nêu vấn đề: Tại sao mã di truyền là mã bộ ba?Gv gợi ý:

- Trong ADN có mấy loại nucleotit?- Trong prôtein có bao nhiêu aa?-  Nếu 1 nucleotit mã hoá cho 1 aa thì có bao

nhiêu tổ hợp đã đủ mã hoá cho 20 loại aachưa?

- Vậy phải cần mấy nucleotit mã hoá cho 1aa? tại sao?

Từ đó cho ta kết luận được điều gì?Hs đọc bảng 1 sgk để trả lời:- Có bao nhiêu mã bộ ba?- Cách đọc mã di truyền trên 1 gen?

- Một bộ ba mã hoá được mấy aa? Có trườnghợp nào đặc biệt không?

- Có phải mỗi aa đều chỉ do một bộ ba mãhoá quy định?

I. Gen1. Khái niệm

Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mãhoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit haymột phân tử ARN).

Gồm có gen cấu trúc, gen điều hòa

2. Cấu trúc chung của gen cấu trúcMỗi gen mã hoá prôtein gồm 3 vùng trình tự

nucleotit:(Nội dung phiếu học tập)

II. Mã di truyền1. Khái niệm

Là trình tự các nucleotit trong gen (trong mạchkhuôn) quy trình trình tự các aa trong prôtein.2. Mã di truyền là mã bộ ba

Có 64 mã bộ ba, trong đó:- Có 3 bộ ba không mã hoá aa nào (các bộ ba kết

thúc): UAA, UAG, UGA.

- Một bộ ba AUG là mã mở đầu mã hoá aametiônin (sv nhân thực), mã hoá foocmin mêtiônin(sv nhân sơ)

3. Đặc điểm chung của mã di truyền- Mã di truyền được đọc từ một điểm xácđịnh theo từng bộ ba nucleotit mà không gốilên nhau.- Mã di truyền có tính phổ biến, các loài đềucó chung một bộ mã di truyền, trừ một vàingoại lệ.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 2

Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 3/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Tìm mối liên hệ giữa ADN - ARN - prôtein?Rút ra đặc điểm chung của mã di truyền?

ADN nhân đôi trong pha nào của chu kì tb?

Gv cho hs xem sơ đồ h1.2 sgk (hoặc xem phim)để mô tả trình tự nhân đôi của ADN?Gv gợi ý:- Sự nhân đôi của ADN gồm mấy bước?- Bước 1 diễn ra ntn? (enzim tham gia? Hoạt

động của các mạch đơn? Hình dạng củaADN?)

- Bước 2 diễn ra ntn? (enzim tham gia? Hoạt

động của các mạch khuôn? Sự tổng hợp củamạch mới? Sự khác nhau về sự tạo thành 2mạch mới?)

- Tại sao có hiện tượng một mạch được tổnghợp liên tục, một mạch được tổng hợp ngắtquãng?

- Nguyên tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì?- Nhận xét về cấu trúc của 2 ADN con?-  Nếu gọi K là số đợt nhân đôi ADN, n là số

ADN ban đầu. Hãy cho biết tổng số ADNcon được tạo ra?

- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại aa.- Mã di truyền mang tính thoái hoá, tứcnhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loạiaa trừ AUG và UGG.

III. Quá trình nhân đôi ADN (tái bản

ADN)1. Đặc điểm:- Xảy ra trong nhân tb- Vào kì trung gian (pha S)

2. Diễn biến: Quá trình nhân đôi ADN ở sinhvật nhân sơ Gồm 3 bước:Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN. (sgk)Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới (sgk)Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành

(sgk)

3. Nguyên tắc:- Bổ sung (A-T, G-X) và bán bảo toàn (giữ lại mộtnữa)

4. Kết quả: 1 ADN mẹ → 2 ADN con.5.Ý nghĩa:

Đảm bảo cho bộ NST ổn định không đổi qua cácthế hệ tb.

4. Củng cố: Chọn câu đúng nhất:1. Sản phẩm nào sau đây không do gen mã hóa tạo nên?

A. mARN B. tARN C. Mêtiônin  D. Aspirine 2. Tế bào của sinh vật nào sau đây có gen không phân mảnh?

 A. Xạ khuẩn B. Nấm nhầy C. Tảo lục. D. Trùng roi.3. Trong nhân đôi ADN, ADN polimeraza xúc tác gắn các nuclêôtit vào vị trí nào của mạch

 ADN mới và theo chiều như thế nào?A. 3'-OH và ngược với chiều mạch khuôn.  B. 3'-OH và cùng với chiều mạch khuôn. C. 5'-P và ngược với chiều mạch khuôn. C. 5'- P và cùng với chiều mạch khuôn.

4. Một gen có chiều dài 0,51µm. Sau nhân đôi 1 lần thì tổng số nuclêôtit môi trường nội bàocung cấp là bao nhiêu?A. 1500  B. 3000 C. 4500 D. 6000

5. Vai trò của enzim ADN polymeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:A. tháo xoắn phân tử ADNC. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADNB. lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.D. cả A, B, C.

5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đôi 3 lần thì thu được bao nhiêu ADN con? Nếu ADN đó có tổng

số nucleotit là 3000nu thì quá trình nhân đôi đó cần nguyên liệu của môi trường là bao nhiêunucleotit tự do?

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 3

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 4/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

- Hoàn thành phiếu học tập bài tiếp theo. Hãy kể tên các thành phần tham gia quá trình phiên mã vàdịch mã?

TIẾT 2: BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nêu được những thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã.- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN trên khuôn ADN) vàdịch mã.- Giải thích được sự khác nhau về nơi xảy ra phiên mã và dịch mã.- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã.- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.- Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ ở trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôteinngoài nhân.2. Kỹ năng:- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.- Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền.3. Thái độ: 

- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹtruyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từđó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.II. Phương pháp: trực quan, vấn đáp, đặt vấn đề.III. Phương tiện dạy học:- GAĐT- Phiếu học tập (gv phát cho hs chuẩn bị trước)

PHIẾU HỌC TẬPCác loại

ARNCấu trúc Chức năng

mARN

- Có cấu tạo một mạch thẳng

- Ở đầu 5’ của mARN có trình tự nu đặchiệu (không được dịch mã) nằm gần côđonmở đầu để riboxôm nhận biết và gắn vào.

Làm khuôn cho quá trình dịch mãtổng hợp prôtein.

tARN

- Cấu trúc một mạch có đầu cuộn tròn, cóliên kết bổ sung.- Mỗi phân tử tARN có 1 đầu mang aa, 1đầu mang bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon)có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđontương ứng trên mARN.

Mang aa đến ribôxôm tham giadịch mã.

rARN - Cấu trúc 1 mạch có liên kết bổ sung.

- Kết hợp với prôtein tạo nên

ribôxôm.- Ribôxôm gồm 2 tiểu đơn vị (tiểuđơn vị lớn và tiểu đơn vị bé) kếthợp lại tham vào quá trình DM

IV. Trọng tâm: Cơ chế dịch mãV. Tiến trình tổ chức bài học:1. Kiểm tra bài cũ:- Khái niệm gen, mã di truyền và đặc điểm chung của mã di truyền?- Trình bày cơ chế tự nhân đôi của ADN?2. Đặt vấn đề:

Tại sao thông tin di truyền trên ADN nằm trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêinở tế bào chất? Quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra như thế nào và gồm những giai đoạn nào?

3. Tiến trình bài mới:Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 4

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 5/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo 

Hoạt động của GV và HS Nội dungHs đọc mục I sgk tìm cụm từ mô tả về phiên mãđể trả lời câu hỏi: nêu khái niệm phiên mã?

Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày nộidung phiếu học tập đã chuẩn bị trước ở nhà.Hs quan sát hình để trả lời:-  Những thành phần nào tham gia vào quá

trình PM? Quá trình này được chia làm mấygđ?

- Ở gđ khởi đầu PM: enzim nào tham gia? Vịtrí tiếp xúc của enzim vào gen? Sự thay đổicủa mạch gen sau khi enzim tác động?Mạch nào làm khuôn để tổng hợp ARN?

- Ở giai đoạn kéo dài, enzim nào tham gia?Chiều di chuyển của enzim? Hoạt động củamạch khuôn và sự tạo thành mạch bổ sungntn? Nguyên tắc nào chi phối? Nguyên tắcnày có ý nghĩa gì trong việc truyền TTDT?

- Ở giai đoạn kết thúc: vị trí tiếp xúc củaenzim? Tại sao quá trình PM được dừng lại?

- Với trình tự các nu trên ADN khuôn dướiđây, hãy xác định trình tự các nu tương ứngtrên mARN được tổng hợp:

Trình tự nu trên ADN: 3’-TAX TAG XXGTTT-5’Trình tự các nucleotit trên ARN:...- Quá trình phiên mã xảy ra ở đâu trong tb?

Hs quan sát hình và cho biết:- Có những thành phần nào tham gia vào quátrình DM được thể hiện trong hình trên?

- Quá trình dịch mã xảy ra ở đâu trong tb?Hs quan sát h 2.3 sgk để trả lời:- Ở gđ mở đầu: ribôxôm tiếp xúc với mARN

ở vị trí nào, đầu nào của mạch gen? Sự dichuyển của phức hệ aa-tARN có lựa chọnkhông? Nguyên tắc nào cho sự lựa chọn đó?

- Ở gđ kéo dài: chiều di chuyển của ribôxôm?Mỗi bước di chuyển là mấy bộ ba? Hoạtđộng lựa chọn của phức hệ aa-tARN?

I. Phiên mã1. Khái niệm

Là quá trình truyền TTDT trên mạch khuônADN sang ARN.2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN 

 Nội dung phiếu học tập3. Cơ chế phiên mã

- Khởi đầu:Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoàlàm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc (có chiều3’ 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc

hiệu.- Kéo dài:Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mãgốc trên gen có chiều 3’ 5’ để tổng hợp nênmARN theo nguyên tắc bổ sung (A – U ; G – X)theo chiều 5’ 3’.- Kết thúc:Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệukết thúc phiên mã kết thúc, phân tử mARNđược giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mãxong thì 2 mạch đơn của gen đóng xoắn.

- Giai đoạn sau PM:+ Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã đượcsử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp

 prôtêin.+ Còn ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã

 phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ các đoạnkhông mã hóa (intron), nối các đoạn mã hóa(êxôn) tạo ra mARN trưởng thành.II. Dịch mã

1. Khái niệm

Là quá trình tổng hợp protein trong tbc2. Cơ chế:a. Hoạt hoá aa

enzimAxit amin + ATP + tARN aa – tARN b. Tổng hợp chuỗi polypeptit

- Mở đầu:+ Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vịtrí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và dichưyển đến bộ ba mở đầu (AUG).+ aamở đầu - tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã

của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theonguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vàotạo ribôxôm hoàn chỉnh.- Kéo dài chuỗi pôlipeptit:

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 5

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 6/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

 Nguyên tắc nào chi phối? Các aa mang đếnsẽ được sử dụng ntn? (chú ý về mối lkếtgiữa các aa).

- Em hãy mô tả tiếp theo của quá trình ntn?

- Khi nào quá trình giải mã hoàn tất?- Số aa có trong chuỗi so với số aa mà mt

cung cấp, số phân tử nước được giải phóng

so với bộ ba mã di truyền trong gen?

Hs quan sát h 2.4 sgk và đưa ra nhận xét về polixôm?

Hãy viết sơ đồ thể hiện cơ chế phân tử của hiệntượng di truyền?Vì một lí do nào đó mà ADN khuôn mẫu bịthay đổi trật tự nucleotit sẽ dẫn đến hậu quảntn?

+ aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nókhớp với mã thứ nhất trên mARN theo nguyêntắc bổ sung), một liên kết peptit được hình thànhgiữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.+ Ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba thứ hai, tARNvận chuyển axit amin mở đầu được giải phóng.+ Tiếp theo, aa2 – tARN tiến vào ribôxôm (đối mãcủa nó khớp với bộ ba thứ hai trên mARN theonguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptitgiữa axit amin thứ hai và axit amin thứ nhất.+ Ribôxôm dịch chuyển đến bộ ba thứ ba, tARNvận chuyển axit amin thứ hai được giải phóng.Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bộ bao tiếp giápvới bộ ba kết thúc của phân tử mARN- Kết thúc : Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ bakết thúc thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu

 phần của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc

hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit.-  Lưu ý: mARN thường gắn với một nhómribôxôm (polyxôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp

 protein.- Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được thể hiện theo sơ đồ sau:

ADN phiên mã mARN dịch mã prôtein →tínhtrạng

4. Củng cố- Với các nucleotit sau đây trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các côdon trên mARN, các bộ ba đốimã trên tARN và các aa tương ứng trong prôtein được tổng hợp:Các bộ ba trên ADN: TAX GTA XGG AAT AAGCác côdon trên mARN: AUG XAU GXX UUA UUXCác bộ ba đối mã trên tARN: UAX GUA XGG AAU AAGCác aa: Met His Ala Leu Phe- Hãy chọn phương án đúng nhất trong câu hỏi 5 sgk 

5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

- Hãy kẻ bảng so sánh cơ chế phiên mã và dịch mã.- Hãy cho biết các thành phần tham gia cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E.coli

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 6

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 7/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng ĐạoTIẾT 3: BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Trình bày được thế nào là điều hoà hoạt động của gen qua opêrôn ở sinh vật nhân sơ.- Nêu được điểm khác biệt trong điều hoà hoạt động gen của sv nhân sơ và nhân thực.- Mô tả, vẽ được cấu trúc operon Lac ở vk  E.coli.- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở  E.coli theo 2 mt có lactozơ và không có

lactozơ.2. Kỹ năng:- Giải thích được tại sao trong tb lại chỉ tổng hợp prôtein khi cần thiết.- Kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ cơ chế hoạt động của operon Lac ở vk  E.coli- Kỹ năng so sánh thông qua việc so sánh điều hoà hoạt động của gen ở sv nhân sơ và sv nhân thực.- Kỹ năng trình bày thông qua phần trình bày cơ chế hoạt động của operon Lac ở  E.coli3. Thái độ:- Thấy được cơ sở khoa học, tính hợp lý trong cơ chế hoạt động của gen nói riêng và hoạt động của tb,cơ thể nói chung → giúp sv thích ứng với mt. Qua đó có niềm tin vào khoa học, say mê nghiên cứu tìmhiểu môn học.II. Phương pháp: trực quan, đặt vấn đề, vấn đápIII. Phương tiện dạy học: Hình 3.1, 3.2 SGK IV. Trọng tâm: điều hòa hoạt động của gen ở sv nhân sơ (II. 3)V. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ: Nêu cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền theo sơ đồ.2. Đặt vấn đề:Trong tế bào có rất nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ có một số gen hoạt động, phần lớn các gen ở trạng thái bất hoạt. Tế bào chỉ tổng hợp prôtêin cần thiết vào những lúc thích hợp. Vậy cơ chế nào giúpcơ thể thực hiện quá trình này?Hoặc - Trong tb lúc nào thì gen hoạt động tạo ra sản phẩm? → Khi cơ thể cần sản phẩm của genGv đặt vấn đề: Làm thế nào để tb có thể điều khiển cho gen hoạt động vào đúng thời điểm cần thiết? đó

là nhờ cơ chế điều hoà hoạt động của gen.3. Tiến trình bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv nêu 2 ví dụ:- Ở động vật có vú các gen tổng hợp prôtein

sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái vào giai đoạnsắp sinh và cho con bú.

- Ở vk  E.coli các gen tổng hợp những enzimchuyển hoá đường lactozơ chỉ hoạt độngkhi mt có lactozơ.

Từ các ví dụ, hãy cho biết thế nào là ĐHHĐcủa gen?

Hãy so sánh cấp độ ĐHHĐ của gen ở TBNS vàTBNT? Tại sao có sự khác nhau đó?Trong tb có những loại gen nào?Trình bày vai trò của gen cấu trúc? → mangthông tin mã hoá cho các sản phẩm tạo nênthành phần cấu trúc hay chức năng của tb.

Gv cung cấp vai trò của gen điều hoà: tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.Gv cho hs quan sát hình 3.1 sgk và dẫn dắt:Trong tb nhân sơ các gen cấu trúc lquan về

I. Khái quát về điều hoà hoạtđộng gen

1. Khái niệm- Vd:

- Khái niệm:Là quá trình điều hoà lượng sản phẩm của gen

được tạo ra, giúp tb điều chỉnh sự tổng hợp prôteinthích hợp vào lúc cần thiết.2. Các cấp độ điều hoà hoạt động của gen

- Tế bào nhân sơ: chủ yếu ở cấp độ phiên mã- Tế bào nhân thực: cấp ADN, cấp phiên mã,cấp dịch mã và cấp sau dịch mã.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 7

P R  P AO B CP R  P ZO Y A

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 8/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

chức năng thường đứng cạnh nhau và cùng hoạtđộng theo sự điều khiển của 1 gen điều hoà.Gen điều hoà có thể đứng ngay phía trước hoặccách xa nhóm gen cấu trúc mà nó điều khiển.Hs quan sát hình 3.1 và hướng dẫn của gv đểtrả lời Opêron là gì?Gv khắc sâu khái niệm opêron: cụm gen cấutrúc có liên quan về chức năng: sản phẩm củagen A, B, C có lquan với nhau.Chuyển ý: vd về opêron Lac ở vk  E.coli đượcJacôp và Mônô đưa ra năm 1961Quan sát sơ đồ cấu tạo opêron Lac, kể tên cácthành phần cấu tạo opêron Lac và nêu rõ chứcnăng của mỗi thành phần cấu trúc?

Gv khắc sâu kiến thức: trong 2 vùng O, P, vùngnào nằm ngay trước gen cấu trúc?Vùng O, P là những trình tự nu đặc hiệu, vai tròcủa 2 vùng này trong hoạt động của gen đượclàm sáng tỏ trong phần 3.Quan sát hình 3.2a, 3.2b nêu vai trò: gen điềuhoà, protein ức chế và các gen cấu trúc trongmôi trường có đường lactozơ và không cóđường lactozơ.

II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ 1. Khái niệm opêron

Là cụm gen cấu trúc có liên quan về chức năng,thường phân bố liền nhau thành cụm và có chungmột cơ chế điều hoà.

2. Mô hình cấu trúc opêron LacOpêron Lac bao gồm:

- P (Promoter): Vùng khởi động, nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

- O (operator): Vùng vận hành là trình tự các

nucleotit đặc biệt, tại đó prôtein ức chế có thểlkết làm ngăn cản sự phiên mã.- Z, Y, A: Các gen cấu trúc quy định tổng hợp

các enzim tham gia vào các phản ứng phân giảiđường lactozơ có trong mt để cung cấp nănglượng cho tb.

Một gen không nằm trong thành phần của opêron,song đóng vai trò quan trọng trong điều khiển hoạtđộng các gen của opêron đó là gen điều hoà.

3. Sự điều hoà hoạt động của opêron Lac- Khi môi trường không có lactozơ:

Gen điều hoà (R) quy định tổng hợp prôtein ứcchế.Prôtein này liên kết với vùng vận hành (O)ngăn cản quá trình phiên mã làm cho gen cấutrúc (Z, Y, A) không hoạt động được.- Khi môi trường có lactozơ Gen điều hoà (R) quy định tổng hợp prôtein ứcchế.Lactozơ liên kết với prôtein ức chế làm biến đổicấu hình không gian ba chiều của nó nên khôngthể lkết với vùng vận hành (O)ARN polimeraza bám vào vùng khởi động (P),các gen cấu trúc (Z, Y, A) bắt đầu PM, DM tạocác enzim phân giải lactozơ.Khi đường lactozơ bị phân giải hết thì proteinức chế lại lkết với vùng vận hành (O) và cácgen cấu trúc ngừng PM.

4. Củng cốHs dựa vào sơ đồ sau để mô tả cấu trúc opêron Lac và trình bày cơ chếđiều hoà hoạt động của opêron Lac ở vk  E.coli 

5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Ôn tập đột biến gen, cấu trúc của phân tử ADN, sưu tầm tranh ảnh đột

 biến gen ở người và Đ-TV.Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 8

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 9/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

TIẾT 4: BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và hậu quả, ý nghĩa của đột biến gen.- Nêu được các dạng của đột biến gen (đột biến điểm)2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh để trình bày cơ chế phát sinh đột biến gen.

3. Thái độ:- Hình thành quan điểm duy vật, phương pháp biện chứng khi xem xét hiện tượng tự nhiên, từ đó pháttriển tư duy lí luận, thấy được tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sửdụng các tác nhân gây đột biến gen.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:- Hình 4.1, 4.2 SGK - Phiếu học tập: Các dạng đột biến điểmDạng độtbiến điểm

Khái niệmTổngsố nu

Tổng số liên kết H2 Hậu quả

Thay thế 1cặp nu

Một cặp nutrong gen đượcthay thế bằng 1cặp nu khác(cùng hoặckhác loại)

Khôngđổi Thay đổi:- Tăng 1 (thay A-T bằng G-X)- Giảm 1 (thay G-X

 bằng A-T)Không đổi: thay cặpnucleotit cùng loại.

- Có thể làm thay đổi trật tự 1 aatrong prôtein và thay đổi chứcnăng của prôtein.

Thêm haymất 1 cặp

nu

ADN bị mất đi1 cặp nu hoặcthêm vào 1 cặpnu nào đó

-Thêm:tăng 2nu

- Mất:giảm 2nu

Thay đổi:- Thêm: tăng 2 hoặc3 liên kết.- Mất: giảm 2 hoặc 3

liên kết.

Mã di truyền bị đọc sai kể từ vị tríxảy ra đột biến dẫn đến làm thayđổi trật tự aa trong chuỗi

 polypeptit và thay đổi chức năng

của prôtein.Đb càng gần cođon mở đầu thì hậuquả càng lớn.

IV. Trọng tâm: cơ chế phát sinh đột biến gen.V. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ:- Opêron là gì? Trình bày cấu trúc của opêron Lac ở vk  E.coli- Giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vk  E.coli2. Đặt vấn đề:Trong tự nhiên, ở người bình thường có hồng cầu hình đĩa lõm hai mặt, tuy nhiên một số người hồngcầu có hình liềm rất dễ vỡ gây thiếu máu và kéo theo một số hậu quả xấu. Tại sao có hiện tượng nhưvậy ? Để giải thích hiện tượng này ta tìm hiểu bài…3. Tiến trình bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Gv yêu cầu hs trả lời: đột biến gen là gì?

Hãy phân biệt đột biến, thể đột biến?

 Nhận xét về tần số đột biến gen tự nhiên là lớn

I. Khái niệm và các dạng độtbiến gen

1. Khái niệm- Đột biến gen (đột biến điểm) là những biến đổitrong cấu trúc của gen, liên quan tới một cặp

nuclêôtit xảy ra tại một điển nào đó trên phân tửADN.- Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểuhiện thành kiểu hình.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 9

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 10/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

hay nhỏ? Có thể thay đổi tần số này không?

Hãy kể các dạng đột biến điểm?Gv yêu cầu hs đọc sgk và kiến thức đã học hoànthành nội dung PHTTại sao cùng đột biến thay thế 1 cặp nu mà cótrường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc prôtein, cótrường hợp không ảnh hưởng. Vậy yếu tố quyếtđịnh điều này là gì? (bộ ba mã hoá có bị thayđổi hay không; bộ ba sau đột biến có quy địnhaa mới không)Gv minh hoạ cho các dạng đột biến gen nhưsau:

Trong các dạng đột biến đó hãy cho biết sự thayđổi tổng số nu, số liên kết H2 trong phân tửADN sau đột biến?Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậuquả lớn hơn? Giải thích?Kể các tác nhân gây đột biến?

 

Gv yêu cầu hs quan sát hình 4.1 sgk và trả lời:- Hình này thể hiện điều gì?- Cơ chế của quá trình đó?Nêu các nhân tố gây đột biến và kiểu đột biến

do chúng gây ra?Điền tiếp vào phần nhánh dòng kẻ để trốngtrong hình, đó là cặp nu nào?

Gv cho hs quan sát hình ảnh thể đột biến và yêucầu hs nêu hậu quả của đột biến gen?Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thaythế cặp nu lại hầu như vô hại đối với thể đột

 biến?

Tại sao nói đột biến gen là nguồn nguyên liệu

- Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đb nhưngvới tần số thấp10-6 - 10-4, tần số này có thể thayđổi tuỳ thuộc vào các tác nhân đột biến.2. Các dạng đột biến gen (đột biến điểm)

- Chỉ liên quan đến sự thay đổi 1 cặp nu.- Có 3 dạng: (đáp án phiếu học tập)

II. Nguyên nhân và cơ chế phát

sinh đbg1.  Nguyên nhân:Do tác động của các tác nhân hóa học, vật lí (tia

 phóng xạ, tia tử ngoại...), tác nhân sinh học (virut)hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào.2. Cơ chế phát sinh đột biến genCơ chế chung: Tác nhân gây ra những sai sóttrong quá trình nhân đôi ADN.- Cơ chế phát sinh:+ Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch

dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzimsửa sai, nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạothành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.Gen → tiền đột biến gen → đột biến gen.+ Ví dụ về cơ chế phát sinh đột biến:Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN (G*

≡ X → G* ≡ T → A = T.).Tác động của tác nhân hóa học như 5 – BU (A =T→ A ≡ 5BU → G ≡ 5BU → G ≡ X).III. Hậu quả và ý nghĩa của đột

biến gen

1. Hậu quả của đột biến gen- Đa số đột biến gen là có hại, một số ít cólợi hoặc trung tính. Vd- Mức độ gây hại của alen đột biến phụ

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh

Đột biến thay1 cặpnucleotit

Đột biến thêm1 cặpnucleotit

Đột biến đảo1 số cặpnucleotit

Đột biến mất1 cặpnucleotit

Trang 10

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 11/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

cho quá trình tiến hoá trong khi đa số đột biếngen có hại và tần số đột biến gen rất thấp?

thuộc vào điều kiện mt cũng như phụ thuộcvào tổ hợp gen. Ví dụ

2. Ý nghĩa của đột biến gena. Đối với tiến hoá: Làm xuất hiện các alen khác

nhau cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiếnhoá của sv.

b. Đối với thực tiễn: Cung cấp nguyên liệu choquá trình chọn giống.

4. Củng cố-  Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen?- Một đoạn mạch khuôn của gen ở sv nhân sơ có trình tự nu là: …TAX TXA GXG XTA GXA…

a. Viết trình tự phần tương ứng của mạch bổ sung.b. Liên hệ với bảng mã di truyền, hãy nêu trình tự các bộ ba mã hoá và các aa được mã hoá từ đoạn

gen trên.c. Chỉ ra hậu quả của mỗi đột biến riêng lẽ: Mất nu số 10, thay thế G bằng A ở vị trí nu thứ 13.

5. Dặn dò

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Ôn tập về NST

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 11

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 12/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

TIẾT 5: BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Mô tả được hình thái, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực.

- Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua cácchu kì tế bào.- Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST.- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn).- Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung, hậu quả và vai trò của mỗi dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểđối với tiến hoá và chọn giống.2. Kỹ năng:- Mô tả được hình thái, cấu trúc hiển vi, cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sv nhân thực.- Mô tả được các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả, ý nghĩa của dạng đột biến này trong tiến hoá- rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát thông qua phân tích nguyên nhân, ý nghĩa của đột biến cấu trúc

 NST3. Thái độ:- Nhận thức được nguyên nhân và sự nguy hại của đột biến nói chung và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểnói riêng đối với con người, từ đó bảo vệ môi trường sống, tránh các hành vi gây ô nhiễm môi trườngnhư làm tăng chất thải, chất độc hại gây đột biến.- Biết được những ứng dụng của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có lợi vào thực tiễn sản xuất và tạo nênsự đa dạng loài.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to hình 5.1, 5.2 SGK - Tranh vẽ về các dạng đột biến cấu trúc NST

- Phiếu học tậpĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP

Tiêu chí Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạnKháiniệm

Là đột biếnmất một đoạnnào đó của

 NST.

Là đột biến làm chođoạn nào đó của

 NST lặp lại mộthay nhiều lần.

Là đột biến làm cho mộtđoạn nào đó của NST đứtra, đảo ngược 180o và nốilại.

Là đột biến dẫn đến mộtđoạn của NST chuyểnsang vị vị trí khác trêncùng một NST, hoặc traođổi đoạn giữa các NSTkhông tương đồng.

Hậu quảvà ýnghĩa

- Làm giảm sốlượng gen trên

 NST, làm mấtcân bằng gen

trong hệ gen→làm giảm sứcsống hoặc gâychết đối vớithể đột biến.

- Làm tăng sốlượng gen trên NST

→ tăng cường hoặcgiảm bớt sự biểuhiện của tính trạng.- Làm mất cân

 bằng gen trong hệ

gen → có thể gâynên hậu quả có hại

cho cơ thể.- Lặp đoạn dẫn đếnlặp gen tạo điều

- Ít ảnh hưởng đến sức sốngcủa cá thể do vật chất ditruyền không bị mất mát.- Làm thay vị trí gen trên

 NST → thay đổi mức độ

hoạt động của các gen→cóthể gây hại cho thể đột biến.- Thể dị hợp đảo đoạn, khigiảm phân nếu xảy ra trao

đổi chéo trong vùng đảođoạn sẽ tạo các giao tử

không bình thường → hợp

Chuyển đoạn giữa 2 NSTkhông tương đồng làmthay đổi nhóm gen liênkết.Chuyển đoạn lớn thườnggây chết hoặc giảm khảnăng sinh sản của cá thể.Chuyển đoạn nhỏ thườngít ảnh hưởng tới sức sống,

có thể còn có lợi cho sinhvật.- Có vai trò quan trọngtrong quá trình hình thành

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 12

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 13/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

- Tạo nguyênliệu cho quátrình chọn lọcvà tiến hoá.

kiện cho đột biếngen tạo ra các alenmới trong quá trìnhtiến hoá.- Tạo nguyên liệucho quá trình chọn

lọc và tiến hoá.

tử không có khả năng sống.- Tạo nguyên liệu cho quátrình chọn lọc và tiến hoá.

loài mới.

- Tạo nguyên liệu cho quátrình chọn lọc và tiến hoá.

IV. Trọng tâm: cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.V. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ:- Đột biến gen là gì? Trình bày cơ chế phát sinh đột biến gen?- Gv kiểm tra vở bài tập của hs.2. Đặt vấn đề:- Đột biến ở cấp độ phân tử chính là đột biến gen vậy đột biến ở cấp độ tế bào là gì, cơ chế phát sinh,hậu quả và có ý nghĩa như thế nào?- Mối quan hệ giữa ADN với NST?3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv cho hs quan sát h 5.1 sgk và trả lời:- Vật chất di truyền của sv nhân sơ là gì?

- Ở sv nhân thực, vật chất cấu tạo nên NST làgì?

- Phân biệt bộ đơn bội - bộ lưỡng bội NST?cặp NST tương đồng, NST có cấu trúc đơn,

 NST có cấu trúc kép?

- Hãy mô tả hình thái NST qua các kì nguyên phân.

Gv nêu vấn đề: ở tb nhân thực mỗi NST chứa 1 phân tử ADN có thể dài gấp hàng ngàn lần sovới đường kính của nhân tb. Mỗi tb thường cónhiều NST. Vậy làm thế nào mà NST xếp gọntrong nhân tb và phân li đồng đều về 2 cực tbmà không bị rối trong phân bào?- Mô tả rõ từng cấp độ xoắn?- Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là gì?

I. Hình thái và cấu trúc NST1. Hình thái NST 

- Ở SVNS: chưa có NST, tb chỉ có một phântử ADN vòng, kép, không liên kết với prôtêinhistôn. Một số vk còn có plasmid.- Ở sv nhân thực: phân tử ADN được lkết vớicác loại prôtein khác nhau (chủ yếu là histon)

tạo nên NST.- Mỗi NST điển hình gồm có:Tâm độngVùng đầu mútTrình tự khởi đầu nhân đôi ADN

-  NST được quan sát rõ nhất vào kì giữa củanguyên phân.

2. Cấu trúc hiển vi: - NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eothứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổnghợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt,hình chữ V... đường kính 0,2 – 2 µm, dài 0,2 – 50µm.- Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng,hình thái, cấu trúc).3. Cấu trúc siêu hiển vi - Cấu trúc siêu hiển vi: NST được cấu tạo từ ADNvà prôtêin (histôn và phi histôn)- Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nucleoxôm.- (ADN + prôtêin) Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêinhistôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN

dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn 1 ¾ vòng) Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) Sợi nhiễm sắc (25 – 30 nm) Ống siêu xoắn (300 nm) Crômatit(700 nm) NST.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 13

Đáp án phiếu học tập

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 14/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Đột biến cấu trúc NST là gì? NST ban đầu: ABCDEF.GHIK  NST biến đổi: CDEF.GHIK 

ABABCDEF.GHIK CDABEF.GHIK 

 NST ban đầu: ABCDEF.GHIK MNO.PQR 

 NST biến đổi:CDEF.GHIK MNO.PQRAB

Hãy nhận xét NST bị biến đổi ntn so với dạng ban đầu? Nguyên nhân gây ra đột biến cấu trúc NST?

 Nêu cơ chế chung gây đột biến cấu trúc NST?

 Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST?Gv phát phiếu học tập cho 4 nhóm hs và yêucầu hs hoàn thành nội dung phiếu học tập.

Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.Hs có thể đặt câu hỏi chất vấn nhóm khác đểhiểu bài sâu hơn.Đoạn mất có thể là EF.G được không?Tại sao đột biến dạng này thường gây chết?

 Nhận xét những thay đổi về lượng vật chất ditruyền?Tại sao dạng đột biến này ít hoặc không ảnhhưởng đến sức sống của sv?Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột

 biến cấu trúc NST liệu có gây nên hậu quả khác

nhau cho thể đột biến hay không?

II. Đột biến NST- Khái niệm: là những biến đổi về cấu trúc hay số

lượng NST.

-  Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhânhóa học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại...), tácnhân sinh học (virut) hoặc những rối loạn sinhlí, hóa sinh trong tế bào.

- Phân loại: đb cấu trúc và đb số lượng NST1. ĐB CẤU TRÚC NST 

a. Khái niệm:Là những biến đổi trong cấu trúc NSTb. Cơ chế chung:Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trìnhtiếp hợp, trao đổi chéo... hoặc trực tiếp gây đứt gãy

 NST làm phá vỡ cấu trúc NST. Các đột biến cấutrúc NST dẫn đến sự thay đổi trình tự và số lượngcác gen, làm thay đổi hình dạng NST.c. Phân loại: có 4 dạng- Mất đoạn- Lặp đoạn

- Đảo đoạn- Chuyển đoạn

d. Hậu quả:Đột biến cấu trúc NST thường thay đổi số lượng, vịtrí các gen trên NST, có thể gây mất cân bằng gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến.e. Vai trò:Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọcvà tiến hóa.Ứng dụng: loại bỏ gen xấu, chuyển gen, lập bản đồdi truyền...

4. Củng cố- Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST?- NST bình thường có các gen như sau: ABCD.EFGH. Hãy xác định dạng đột biến minh hoạ trong cáctrường hợp sau đây:a. ABCFE.DGH → đảo đoạn DEF

 b. ABCD.EFEFGH → lặp đoạn EFc. ABD.EFGH → Mất đoạn C- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng hơn? Vì sao?

5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Làm bài tập sách bt sh12.- Hãy cho biết bộ NST trong thể đa bội và lệch bội là bao nhiêu? Ôn tập quá trình giảm phân lớp 10

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 14

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 15/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

TIẾT 6: BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST.- Kể tên các dạng đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội).

- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.- phân tích để rút ra nguyên nhân, hậu quả, ý nghĩa của đột biến số lượng NST.2. Kỹ năng:- Phân biệt được tự đa bội và dị đa bội- phân biệt chính xác các dạng đột biến số lượng NST.3. Thái độ:- HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học sinh học, thấy được tính cấp thiết trong việc bảo vệmôi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học ...- Ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn sự đa dạng sinh học đồng thời có biện pháp

 phòng tránh, giảm thiểu các hội chứng do đột biến số lượng NST như các hội chứng Đao, Tớcnơ,

Klaiphentơ ...II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to hình 6.1-6.4 SGK IV. Trọng tâm: cơ chế phát sinh thể lệch bội thể tự đa bội.V. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ:- Trình bày hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của NST?- Trình bày khái niệm, hậu quả và ứng dụng của các dạng đột biến cấu trúc NST?2. Đặt vấn đề:Cơ thể sinh vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể bình thường 2n, điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể sinh vật nào

đó của loài mang bộ nhiễm sắc thể không phải là 2n? Tại sao xuất hiện những cơ thể mang bộ nhiễm sắcthể đó?3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv yêu cầu hs nhắc lại có mấy dạng đb NST?Gv yêu cầu hs tìm cụm từ mô tả đột biến sốlượng NST? Có những dạng đột biến số lượng

 NST nào?Gv yêu cầu hs quan sát h6.1 sgk và thảo luậnnhóm nhỏ để trả lời:- Hình trên thể hiện điều gì?- Ở sv lưỡng bội, đột biến lệch bội thường có

những dạng chính nào?- Phân biệt các thể đột biến nêu trong hình

đó? (Gv lưu ý hs số lượng NST trong từngtrường hợp so với bộ NST ban đầu)

Từ câu trả lời của hs, gv giới thiệu đó là cácdạng chính của thể lệch bội. Vậy đột biến lệch

 bội là gì?

Gv khắc sâu kiến thức: thể 1 kép khác thểkhông ở điểm nào?

1. ĐB CẤU TRÚC NST 2. ĐB SỐ LƯỢNG NST - Khái niệm: Đột biến số lượng NST là đột biếnlàm thay đổi số lượng NST trong tb.- Phân loại: gồm có đột biến lệch bội (dị bội) vàđột biến đa bội.- Nguyên nhân:a. Đột biến lệch bội 

a1 . Khái niệm và phân loại 

- Khái niệm: là đb làm thay đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST tương đồng.- Phân loại: thể không nhiễm (2n-2), thể 1nhiễm (2n-1), thể 1 nhiễm kép (2n-1-1), thể 3

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 15

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 16/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Gv đặt vấn đề: Nguyên nhân gây ra các dạngthể lệch bội đó?Gv gợi mở:-  Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến quá trình

 phân li của NST? (do rối loạn phân bào)- Trong giảm phân NST được phân li ở kì

nào?- Vậy nếu sự không phân li NST xảy ra ở kì

sau I hoặc kì sau II cho kết quả đb giốngnhau hay khác nhau?

Gv yêu cầu hs khái quát cơ chế phát sinh thểlệch bội?Gv bổ sung:P:

Gp:

F1:

thể 3 nhiễm thể 1 nhiễmHãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy ra với cặp

 NST giới tính? (hs về nhà viết)Hậu quả đột biến thể lệch bội?

 Nêu vai trò của đb lệch bội?

Gv yêu cầu hs quan sát h 6.2 sgk để nêu cơ chếhình thành thể 3n và 4n?Vậy cơ chế phát sinh chung của đột biến đa bộilà gì? Gv yêu cầu hs quan sát sơ đồ để mô tả.P:

Gp:

F1:Nguyên phân

nhiễm (2n+1), thể 4 nhiễm (2n+2), thể 4nhiễm kép (2n+2+2).

a2 . Cơ chế phát sinh

- Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân

li của một hay một số cặp NST → tạo ra các giaotử không bình thường (chứa cả 2 NST ở mỗi cặp)hoặc không có nhiễm sắc thể nào của cặp.- Sự kết hợp của giao tử không bình thường với

giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.

a3 . Hậu quảĐột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một hoặcmột số NST → làm mất cân bằng toàn bộ hệ gennên các thể lệch bội thường không sống được hay

có thể giảm sức sống hay làm giảm khả năng sinhsản tuỳ loài.a4 . Vai tròCung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọnlọc và tiến hoá. Trong chọn giống, có thể sử dụngđột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.b. Đột biến đa bội- Khái niệm: là dạng đb làm cho bộ NST của tbsinh dưỡng tăng lên một bội số của bộ đơn bội lớnhơn 2n.- Phân loại: thể tự đa bội và thể dị đa bội.- Cơ chế chung:+ Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân

li của toàn bộ các cặp NST → tạo ra các giao tửkhông bình thường (chứa cả 2n NST).+ Sự kết hợp của giao tử không bình thường vớigiao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không

 bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến đa bội.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 16

2n

2n

n+1

2n+1

n

2n-1

n-1 n

2n

2n

2n

3n

n

2n

2n

n

2n

n

4n

2n

2n

2n

4n

2n

2n

2n

2n

3n

n

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 17/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

P:

Gp:

F1:P:

Gp:

F1:

Sự khác nhau giữa thể đa bội và thể lệch bội?Gv minh họa bằng công trình của Kapetrenco:

P: cải củ (2n=18R) x cải bắp (2n=18B)Gp: n=9R n=9BF1: n+n=9R+9B (bất thụ)

Đa bội hoá2n+2n=18R+18B (hữu thụ)

Thể song nhị bộiHãy nhận xét bộ NST trong cơ thể song nhị bộivới bộ NST của cơ thể đa bội?Con lai có đặc điểm gì?Bộ NST của con lai trước và sau tứ bội hoá?Từ câu trả lời của hs, gv yêu cầu hs nêu khái

niệm dị đa bội?Gv khắc sâu kiến thức:Phân biệt hiện tượng tự đa bội và dị đa bội?Thế nào là thể song nhị bội?Gv yêu cầu hs khái quát hậu quả và vai trò củađột biến đa bội?Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quảnặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?

- Hậu quả:

Do số lượng NST trong tế bào tăng lên → lượngADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp các chấthữu cơ xảy ra mạnh mẽ...Cá thể tự đa bội lẻ thường không có khả năng sinhgiao tử bình thường.- Vai trò

+ Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiếnhoá.+ Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá vì góp

 phần hình thành nên loài mới.4. Củng cố- Đột biến xảy ra ở mức NST có những dạng chính nào? Phân biệt các dạng này về lượng vật chất di

truyền và cơ chế hình thành?5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Bài tập về nhà: một loài có 2n=10 NST. Sẽ có bao nhiêu NST ở:

a. Thể một nhiễm e. Thể tứ bộib. Thể 3 nhiễm f. Thể tam bộic. Thể 4 nhiễm g. Thể tam nhiễm képd. Thể không nhiễm h. Thể 1 nhiễm kép

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 17

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 18/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

- Chuẩn bị cho bài thực hành: ôn tập lý thuyết 6 bài đã học, kỹ năng sử dụng kính hiển vi.TIẾT 7: BÀI 7: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST

TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI.I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:- Quan sát được bộ NST của người dưới kính hiển vi.- Xác định được một số dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định.- Xác định được các cặp NST của người trên ảnh chụp.- Rèn kĩ năng làm tiêu bản NST, đếm số lượng NST trên kính hiển vi.- Rèn kĩ năng thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác- Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá, làm các thí nghiệm sinh học.II. Phương tiện dạy học: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm:

- Kính hiển vi quang học- Hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người- Gv và học sinh chuẩn bị hình ảnh bộ NST người bình thường và bị đột biến- Máy projector 

III. Tiến trình tổ chức bài học:1. Ổn định tổ chức: Chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của hs, trong 1 nhóm cử mỗi

thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ: chọn tiêu bản quan sát, lên kính và quan sát, đếm số lượng NST, phân biệt các dạng đột biến với dạng bình thường.2. Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs3. Tiến trình bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv nêu mục đích yêu cầu của nội dung thínghiệm: hs phải quan sát thấy, đếm số lượng,vẽ được hình thái NST trên các tiêu bản có sẵnGv hướng dẫn các bước tiến hành và thao tácmẫu- Chú ý: điều chỉnh để nhìn được các tế bào

mà NST nhìn rõ nhất.

Hs từng nhóm thực hành theo hướng dẫn

Gv cho học sinh quan sát hình ảnh bộ NSTngười bình thường và đột biến.

1. Quan sát các dạng đột biến NST trên tiêu bảncố địnha) Gv hướng dẫn- Đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ ngoài đểđiều chỉnh cho vùng mẫu vật trên tiêu bản vào giữavùng sáng.

- Quan sát toàn bộ tiêu bản từ đầu này đến đầu kiadưới vật kính để sơ bộ xác định vị trí những tế bàomà NST đã bung ra.- Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kínhvà chuyển sang quan sát dưới vật kính 40.b. Thực hành- Thảo luận nhóm để xác định kquả quan sát được- Vẽ hình thái NST ở một tb thuộc mỗi loại vào vở - Đếm số lượng NST trong mỗi tb và ghi vào vở 2. Quan sát các dạng đột biến NST trên hìnhảnh:Học sinh quan sát và chỉ ra được NST bị đột biến ở người. Nêu hậu quả và giải thích cơ chế.

1. Củng cố: Từng hs viết báo cáo thu hoạch vào vở STT Tiêu bản hoặc hình ảnh Kết quả quan sát Cơ chế

1 Người bình thường /2 Bệnh nhân đao3 3 NST 134 3 NST 165 Hội chứng siêu nữ6 Hội chứng tocnơ  

7 Hội chứng claiphentơ  

2. Dặn dò: Hoàn thành nội dung bài thực hành và đọc trước bài mới

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 18

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 19/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Chöông II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNTIẾT 8: BÀI 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nắm được phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen, giải thích được vì sao Menđen thành côngtrong việc phát hiện ra các quy luật di truyền.

- Nêu được thí nghiệm và cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menden.- Nêu được nội dung của quy luật phân li.- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Menđen.2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đềcủa sinh học.3. Thái độ: Học sinh sống có niềm tin, có ước mơ và cố gắng thực hiện mơ ước của mình.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to hình 8.2 SGK - Phiếu học tập

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP: PHƯƠNG PHÁP LAI VÀ PHÂN TÍCH CON LAI

Quy trình thí nghiệm

- Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng về từng cặp tính trạng bằng cách cho câytự thụ phấn qua nhiều thế hệ.- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tínhtrạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2 và F3.- Bước 3: Sử dụng toán xác suất để tính kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết đểgiải thích kết quả.- Bước 4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.

-

Kết quả thí nghiệm

- F1: 100% cây hoa đỏ

- F2: ¾ cây hoa đỏ, ¼ cây hoa trắng- F3: 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ.2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 với tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng100% cây hoa trắng F2 cho F3 toàn cây hoa trắng.

IV. Trọng tâm:V. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ: Thu bài thu hoạch thực hành2. Đặt vấn đề:Cùng thời với Menđen có nhiều người cùng nghiên cứu về Di truyền, nhưng vì sao ông lại được coi làcha đẻ của Di truyền ? Điều gì đã khiến ông có được những thành công đó?3. Tiến trình bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv gợi ý cho học sinh nêu một số khái niệm?- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấutạo, sinh lí của một cơ thể. Vd thân cao, quả lục…- Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểuhiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Vdhạt trơn và hạt nhăn…- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng củasinh vật. Vd nhân tố di truyền quy định màu sắchoa, màu sắc hạt…- Giống thuần chủng: là giống có đặc tính ditruyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệtrước.Hs đọc mục I sgk thảo luận nhóm tìm hiểu

 phương pháp nghiên cứu dẫn đến thànhcông của MĐ thông qua việc phân tích TN

I. Phương pháp nghiên cứu di truyềnhọc của Menđen1. Phương pháp phân tích cơ thể lai  

- Đối tượng nghiên cứu: đậu Hà Lan- Các bước tiến hành:2. Thí nghiệm:Pt/c: Cây hoa đỏ x cây hoa trắngF1: 100% cây hoa đỏF1 tự thụ phấnF2: ¾ cây hoa đỏ: ¼ cây hoa trắngF2 tự thụ phấn

Cây hoa trắng Cây hoa đỏ2/3 1/3

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 19

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 20/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

của ông và hoàn thành PHT. Nét độc đáo trong thí nghiệm của MĐ làgì?

Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 (1:2:1) đượcgiải thích dựa trên cơ sở nào?Hãy đề xuất cách tính xác suất của mỗiloại hợp tử được hình thành ở thế hệ F2?

 Nêu nội dung quy luật phân li.

Yêu cầu học sinh viết sơ đồ thí nghiệmPt/c: AA (C.h.đỏ) X aa

(C.h.trắng)F1: 100% Aa (C.h.đỏ)F1 tự thụ phấn: Aa (C.h.đỏ) x Aa

(C.h.đỏ)F2: ¼ AA : 2/4 Aa : ¼ aa

¾ C.h.đỏ : ¼ C.h. trắngTheo em, MĐ đã thực hiện phép lai ntn đểkiểm nghiệm lại giả thuyết của mình?

Sơ đồ lai thí nghiệm lai phân tích:Pa: Aa (C.h.đỏ) X aa (C.h.trắng)Fa: ½ Aa (C.h.đỏ) : ½ aa (C.h.trắng)

F3: 100% cây h.trắng 3đỏ:1trắng 100%đỏF2: 1 trắng t/c 2 đỏ không t/c 1đỏ t/c4. Nhận xét :- PTC, F1 đồng tính ⇒hoa đỏ là tt trội so với hoa trắng.- F2 phân tính có 2 KH theo tỷ lệ 3 đỏ : 1 trắng (1 đỏtc : 2 đỏ không tc : 1 trắng tc) hay 3 trội : 1 lặn- Phép lai thuận và nghịch đều cho kquả tương tự nhauII. Hình thành học thuyết khoa học1. Nội dung quy luật phân li: Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồngốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen tồn tạitrong tế bào một cách riêng rẽ, không hoà trộn vàonhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của mộtcặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% sốgiao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.2. Kiểm tra giả thuyết:

Bằng phép lai phân tích đều cho tỷ lệ kiểu hình xấpxỉ 1:1 như dự đoán của MĐ.Quy ước gen:A: quy định tính trạng hoa đỏ > a: quy định tính

trạng hoa trắng.Sơ đồ lai thí nghiệm MĐ: hs tự viết

III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li- Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành

từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng.- Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặptương đồng phân li đồng đều về các giao tử dẫn đến sự

 phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúngqua thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của cặp alentương ứng.

4. Củng cố:

- Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và 4 sgk?5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục em có biết?- Nêu thí nghiệm phép lai hai tính trạng của Menđen.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 20

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 21/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng ĐạoTIẾT 9: BÀI 9: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nêu được thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen.- Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập nhau trong quá trìnhhình thành giao tử.- Nêu nội dung của quy luật phân ly độc lập.

- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập của Menđen.- Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen, KH trong các phép lai nhiều cặp tínhtrạng.2. Kỹ năng:- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai.- Biết suy luận ra kiểu gen của sv dựa trên kquả phân li kiểu hình của các phép lai.- Biết vận dụng công thức tổ hợp để giải thích tính đa dạng của sinh giới.- Phát triển kỹ năng quan sát và kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.3. Thái độ:- Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu hiện tính trạng trên cơ thểngười, động - thực vật.- Sự xuất hiện các BDTH tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống, tạo độ đa dạng loài.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to hình 9, bảng 9 SGK - Phiếu học tậpIV. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ:- Phát biểu nội dung của quy luật phân li. Trình bày cơ sở tb học của quy luật phân li?- Trong phép lai 1 tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ KH xấp xỉ 3 trội :1 lặn thì cần có các điều kiện gì?2. Đặt vấn đề:

Qua quá trình sinh sản đời con đã thừa hưởng nhiều đặc điểm giống với cha mẹ, tổ tiên, song bên cạnhđó cũng xuất hiện rất nhiều các đặc điểm sai khác với họ. Tại sao có hiện tượng đó?3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv yêu cầu hs đọc sgk để nêu sơ đồ thí nghiệmcủa MĐ.

Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F2?Xét riêng từng cặp tính trạng, thì tỉ lệ phân litừng cặp tính trạng?Từ tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng 3:1 và tỉlệ phân li 2 tính trạng 9:3:3:1, em rút ra mốiquan hệ gì?

 Nêu nội dung QL PLĐL của MĐ?

I. I. Thí nghiệm lai 2 tính trạng1. Thí nghiệmPt/c: ♀(♂) Hạt vàng, trơn X ♂(♀) Hạt xanh nhănF1: 100 % hạt vàng, trơnF1 tự thụ phấnF2: 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng, nhăn

101 t xanh, trơn: 32 hạt xanh nhăn2. Nhận xét:- Ptc, F1 đồng tính⇒hạt vàng, trơn là tt trội.- F2 phân tính có 4 KH theo tỷ lệ 9:3:3:1 trong

đó có 2 KH mới là VN và XT là BDTH.- Xét riêng từng cặp tt:

Màu hạt: V:X=3:1 ⇒F1 dị hợp 1 cặp genHình dạng hạt: T:N=3:1⇒F1dị hợp 1 cặp gen

- Xét chung 2 cặp tt:(3V:1X)x(3T:1N)=9VT:3VN:3XT:1XN⇒ tỷ

lệ phân li KH ở F2 9:3:3:1 chẳng qua là tích của tỷlệ (3:1)(3:1)3. Nội dung quy luật Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 21

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 22/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Quy ước và viết sơ đồ lai?Gv yêu cầu hs quan sát hình 9 sgk và mô tả hìnhvẽ thể hiện điều gì?Sau đó gv cho ví dụ để hs dùng phấn màu giảithích cơ sở tb học của quy luật phân li độc lập.Tại sao tỷ lệ mỗi loại giao tử ngang nhau?

Sự phân li của các NST trong cặp tương đồngvà tổ hợp tự do của các NST khác cặp có ýnghĩa gì?

Hs thảo luận và tính toán đưa ra công thức tổngquát.

Gv hướng dẫn: một cây dị hợp tử về 1 cặp alenAa khi tự thụ phấn sẽ cho bao nhiêu cây con cókiểu hình trội?Một cây dị hợp tử về 2 cặp alen AaBb khi tựthụ phấn sẽ cho bao nhiêu cây con có kiểu hìnhtrội về 2 tính trạng?

nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì phân li độc lập và tổ hợp tự do (ngẫu nhiên) trongquá trình hình thành giao tử.* Sơ đồ lai:II. Cơ sở tế bào học- Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồngkhác nhau.- Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của cáccặp NST tương đồng trong giảm phân hình thànhgiao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợpngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen- Dự đoán được kết quả phân li KH ở đời sau.- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, làm đa dạng phong

 phú sinh giới.Khi lai 2 cơ thể có kiểu gen giống nhau, với n cặpalen phân li độc lập với nhau (mỗi cặp alen quy

định một tính trạng) thì ở thế hệ lai thu được:- Số lượng các loại giao tử: 2n

- Số tổ hợp giao tử: 4n

- Số lượng các loại kiểu gen: 3n

- Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1 : 2 : 1)n

- Số lượng các loại kiểu hình: 2n

- Tỉ lệ phân li kiểu hình: (3 : 1)n

Số cặp gendị hợp tử F1

Số loại giao tửcủa F1

Số loại KGF2

Số loại KHF2

Tỉ lệ KH ở F2 Số KH có tínhtrạng trội

1 2 3 2 3:1 ¾

2 4 9 4 9:3:3:1 (¾)2

3 8 27 8 (3:1)3 (¾)3 ... ... ... ... ... ...n 2n 3n 2n (3:1)n (¾)n 

4. Củng cố- Hãy nêu điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của MĐ? (Các cặp alen quy định các tínhtrạng khác nhau phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau).- Nêu các điều kiện cần có để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng sẽ thu được đời con có tỉ lệkiểu hình xấp xỉ 9:3:3:1? (bố mẹ phải dị hợp về 2 cặp gen; có hiện tượng trội lặn hoàn toàn; số cá thể lai

 phải lớn; các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống ngang nhau).5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Ôn tập gen alen và gen không alen.- Em có nhận xét gì về tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen ở F2 trong phân li độc lập với tương tác bổ sung?

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 22

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 23/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng ĐạoTIẾT 10: BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nêu được khái niệm tương tác gen, các kiểu tương tác gen.- Phân biệt được gen alen và gen không alen.- Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của MĐ trong các phéplai 2 tính trạng.

- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong việc quyđịnh tính trạng số lượng.- Nêu được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) và ví dụ về tác động đa hiệucủa gen.2. Kỹ năng:- Giải thích được một gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau ra sao thông qua vd cụ thể về genquy định hồng cầu hình liềm ở người.- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình và phân tích kết quả thí nghiệm.3. Thái độ:- Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu hiện tính trạng.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to hình 10.1, 10.2 SGK IV. Trọng tâm:V. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ:Câu 1: Nêu các điều kiện cần để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng ta thu được đời con có tỉ lệ

 phân li kiểu hình xấp xỉ 9:3:3:1?- Làm thế nào để biết được 2 gen nào đó nằm trên 2 NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa vào kết quảcủa các phép lai?Câu 2: Giả sử gen A: quy định hạt vàng, a: hạt xanh

B: quy định hạt trơn, b: hạt nhănHãy viết sơ đồ của phép lai P: AaBb X AaBbXác định kết quả KG, KH ở F1 trong trường hợp các gen phân li độc lập

2. Đặt vấn đề: Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST nhưng không phải trội lặn hoàn toàn mà chúng tương tác vớinhau để cùng quy định 1 tính trạng thì sẽ di truyền thế nào? Nếu 1 cặp gen quy định nhiều cặp tínhtrạng thì di truyền như thế nào?

3. Tiến trình bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungThế nào là gen alen và gen không alen? (hai

alen của cùng 1 gen còn gọi là 2 gen alen với nhau; haialen thuộc 2 locut khác nhau còn gọi là hai gen khôngalen)Hai alen thuộc cùng một gen (alen A và a) cóthể tương tác với nhau theo những cách nào?(trội lặn hoàn toàn hoặc trội lặn không htoàn hoặcđồng trội vd IAIB nhóm máu AB)Gv nêu vấn đề: Sự tương tác giữa các alenthuộc các gen khác nhau (alen A, a, B, b) thựcchất là gì?Gv hướng dẫn hs qua sơ đồ sau:

Gen A gen B↓ ↓Enzim A Enzim B

↓ ↓

I. Tương tác gen

1. Khái niệm:

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 23

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 24/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Chất A(trắng)→Chất B(trắng)→sp P(sắc tốđỏ)Đó là tương tác gen. Vậy tương tác gen là gì?

 Nêu thí nghiệm tương tác bổ sung?Hãy cho biết sự giống và khác giữa thí nghiệmlai trong tương tác bổ sung so với thí nghiệmlai hai tính trạng của Menđen?Từ tỉ lệ kiểu hình ở F2 cho phép ta kết luậnđược gì về KG của F1?Hãy giải thích sự hình thành tính trạng màuhoa?

Gv dẫn dắt: F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb quyđịnh mấy tt?

Viết sơ đồ lai từ P đến F2?Gv: Thực tế hiện tượng tương tác gen là phổ biến, hiện tượng 1 gen quy định 1 tính trạngtheo MĐ là khá hiếm.

Gv nêu khái niệm.

Đọc ví dụ sgk?

Khi những người có cùng kiểu gen AaBbCckết hôn với nhau. Hãy viết tỷ lệ giao tử F1,kiểu gen và kiểu hình ở F2? (1/8 ABC,1/8ABc, 1/8AbC, 1/8 Abc, 1/8 aBC, 1/8aBc,1/8abC, 1/8 abc;…)Trên cơ sở đó, hãy giải thích hình 10.1 sgk?

 Nếu số lượng gen quy định 1 tính trạng tănglên thì hình dạng đồ thị sẽ ntn? (số loại kiểu gen,kiểu hình tăng, sự sai khác giữa các kiểu hình nhỏ, đồthị dần chuyển sang đường cong chuẩn)

- Sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của gentrong quá trình hình thành kiểu hình.- Bao gồm tương tác gen alen và tương tác genkhông alen.2. Phân loại tương tác gen không alen:A. Tương tác bổ sung

a. Khái niệm:Là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen

không alen làm xuất hiện một tt mới. b. Thí nghiệm

PTC Hoa trắng (dòng 1) x Hoa trắng (dòng 2)F1 Hoa đỏ 100%F2 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng

c. Giải thích- F2 có 2 KH phân tính theo tỷ lệ 9:7=16 tổ

hợp tạo nên bởi 4 loại gtử F1 x 4 loại gtử F1.Vậy cơ thể F1 có KG dị hợp về 2 cặp gen

nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhauquy định 1 tt.- Vì F2 có tỷ lệ 9:7 chứ không phải 9:3:3:1

(theo MĐ) nên tt màu hoa do 2 cặp gen quyđịnh ⇒ phải có hiện tượng tương tác giữacác gen không alen.

- Giả sử:Khi KG có 2 alen trội (A_B_): màu hoa đỏ

 Nếu chỉ có 1 trong 2 gen trội (A_bb)(aaB_)hoặc không có gen trội nào (aabb): màu hoatrắng

Sơ đồ lai:

B. Tương tác cộng gộpa. Khái niệm: là kiểu tác động của 2 hay nhiều

alen trội trong đó mỗi alen trội đóng góp một phần như nhau vào sự biểu hiện của tínhtrạng.

b. Đặc điểm:

Ptc, F1 dị hợp 2 cặp gen, F2 phân tính 15:1.c. Ví dụ:- Màu da người là do sự tương tác cộng gộp

của ít nhất 3 gen A, B, C nằm trên các NSTtương đồng khác nhau, cả 3 gen đều quyđịnh sự tổng hợp sắc tố melanin.

- Kg có nhiều alen trội thì khả năng tổng hợpmelanin càng cao (da càng đen), ngược lạinếu không có alen trội nào thì da màu trắng

- Sơ đồ lai:P: AABBCC (da đen) X aabbcc (da trắng)

F1: AaBbCc (da nâu đen)F2: 1/64 KG có 6 alen trội

6/64 KG có 5 alen trội15/64 KG có 4 alen trội

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 24

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 25/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

 Nếu cùng sơ đồ lai như trường hợp tương tác bổ sung và phân li độc lập, tỷ lệ phân li kiểuhình ntn trong trường hợp tương tác cộnggộp?(1(AABB) : 4 (2AABb,2AaBB) : 6(4AaBb,1AAbb,1aaBB) : 4(2Aabb, 2aaBb) : 1(1aabb)) thay cho 9:7 hoặc 9:3:3:1Gv: một số tính trạng có liên quan tới năngsuất của vật nuôi, cây trồng như số lượng hạttrên bắp ngô, sản lượng trứng ở gia cầm… gọilà những tính trạng số lượng.Theo em, tính trạng số lượng thường do 1 genhay nhiều gen quy định? Cho vd?

Gv nêu vấn đề: qua vd giải thích tại sao chỉthay đổi 1 nu trong gen quy định chuỗi β

hêmôglobin lại có thể gây ra nhiều rối loạnsinh lí như vậy?Qua ví dụ cho biết mối quan hệ giữa gen vàtính trạng? (1 gen chi phối nhiều tính trạng là hiệntượng phổ biến và thực tế mối quan hệ 1 gen quy định1 tính trạng là rất hiếm gặp)Vậy thế nào là tính đa hiệu của gen (gen đahiệu)?Phát hiện 1 gen quy định nhiều tính trạng có ýnghĩa gì trong chọn giống? cho vd minh hoạ?Gv: Các gen trong 1 tb không hoạt động độc

lập, các tb trong 1 cơ thể cũng có tác động qualại với nhau vì cơ thể là một bộ máy thốngnhất. Ngoài ra, kiểu hình của sv không chỉchịu sự tác động của kiểu gen mà còn phụthuộc vào điều kiện mt.Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận học thuyếtcủa MĐ không? Tại sao? (không phủ nhận màchỉ mở rộng thêm)

20/64 KG có 3 alen trội15/64 KG có 2 alen trội6/64 KG có 1 alen trội1/64 KG không có alen trội nào

d. Tính trạng số lượng:Là những tính trạng do nhiều gen quy định theokiểu tương tác cộng gộp và chịu ảnh hưởngnhiều của mt: sản lượng sữa, khối lượng gia súc,số lượng trứng gà…II. Tác động đa hiệu của gena. Ví dụ : Ở người, gen HbA tạo hồng cầu hình

đĩa bị đb thành HbS tạo hồng cầu hình liềm,gây rối loạn bệnh lý trên cơ thể.

b. Khái niệm : là tác động của một gen ảnhhưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạngkhác nhau gọi là gen đa hiệu.

4. Củng cốGv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk.

5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Đọc bài 11 và cho biết thí nghiệm trong lkg và hvg khác nhau ở điểm nào?

TIẾT 11: BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GENI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 25

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 26/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo1. Kiến thức:- Nêu được thí nghiệm của Mocgan về di truyền LKG và HVG.- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.- Giải thích được cơ sở tb học của hiện tượng HVG, định nghĩa hoán vị gen, tần số hoán vị gen.- Chỉ ra được ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý luận của hiện tượng LKG và HVG.2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng suy luận logic, cách phát hiện hiện tượng di truyền liên kết - HVG và vận dụng giải toán.

- Phát triển được kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.3. Thái độ:- Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu hiện tính trạng.- Nhận thức được liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. Hoán vị gen tăngnguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to hình 11 SGK IV. Trọng tâm: Hoán vị gen.V. Tiến trình tổ chức bài học:

1. Bài cũ:- Hs lên bảng làm bài tập: Cho ruồi giấm thân xám, cánh dài lai với thân đen cánh ngắn được F 1 toànthân xám, cánh dài. Nếu đem con đực F1 lai với con cái thân đen cánh ngắn thì có kquả ntn? Biết các gen

 phân li độc lập.2. Đặt vấn đề:Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng tương phản, F 1 dịhợp tử 2 cặp gen thu được đời lai gồm 16 tổ hợp với tỉ lệ phân tính kiểu hình 9 :3 :3 :1. Nhưng trong thínghiệm của Moocgan lại không xuất hiện tỉ lệ kiểu hình như vậy. Điều gì đã xảy ra trong những trườnghợp này?3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hs đọc sgk và nêu thí nghiệmMỗi gen quy định 1 tính trạng, P t/c xám, dài

× đen, cụt →F1 100% xám, dài →xám, dài làtính trạng gì ? (tính trạng trội)Quy ước genKiểu gen của F1 sẽ như thế nào ? (dị hợp 2 cặpgen).Khi lai phân tích, kiểu gen của con ♀ F1 sẽnhư thế nào ? (đồng hợp lặn về 2 cặp gen)♀ F1 sẽ cho mấy loại giao tử ? (một loại giaotử mang 2 alen lặn)Fa thu được 2 loại kiểu hình (xám, dài và đen,cụt) chứng tỏ F1 dị hợp tử 2 cặp gen sẽ chomấy loại giao tử với thành phần gen như thếnào? (cho 2 loại giao tử một loại mang A và B,một loại mang a và b) như vậy các gen có

 phân li độc lập hay không? (không vì nếu phânli độc lập sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 :

1 : 1 và cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 : 1: 1); có thể giải thích hiện tượng này như thếnào? (2 gen A và B cùng nằm trên 1 NST, 2

I. Liên kết gen1. Thí nghiệm: (sgk)2. Sơ đồ lai:

Quy ước: A: quy định tính trạng thân xáma: quy định tính trạng thân đenB: quy định tính trạng cánh dàib: quy định tính trạng cánh cụt

Pt/c:   AB   ab  

 AB   ab(Thân xám, cánh dài) (Thân đen, cánh cụt)Gp:  AB   ab  

F1: 100%  AB (Thân xám, cánh dài)

  ab  ♂F1  AB ♀F1  ab

  ab   ab(Thân xám, cánh dài) (thân đen, cánh cụt)GFa:  AB , ab   ab

Fa: AB

 ab

  ab   ab(thân xám, cánh dài) (thân đen, cánh cụt)

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 26

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 27/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

gen a và b cùng nằm trên 1 NST tương đồng,đã xảy ra hiện tượng liên kết gen).Tại sao lại có hiện tượng liên kết gen?Từ đó yêu cầu HS rút ra đặc điểm của liên kếtgen.

Một loài có bộ NST 2n=24 có thể có bao nhiêunhóm gen lkết? (12 nhóm gen lkết)

Hs đọc sgk và nêu thí nghiệm.

Kiểu gen con ♀ F1 như thế nào?Kiểu gen con ♂ đen, cụt như thế nào?Con ♂ đen, cụt cho mấy loại giao tử với thành

 phần gen như thế nào? (một loại giao tử ab)Fa có mấy loại kiểu hình với tỉ lệ?Cơ thể ♀ F1 cho mấy loại giao tử ? (4 loại AB= ab = 0,415 Ab = aB = 0,085).

 Như vậy, ngoài 2 loại giao tử AB = ab nhưtrong trường hợp liên kết gen còn xuất hiện 2loại giao tử Ab = aB điều này được giải thíchnhư thế nào?(♀F1 dị hợp 2 cặp gen cho 4 loại giao tử với tỷ lệkhông bằng nhau vì: ruồi ♀F1 trong quá trình giảm

 phân tạo giao tử đã có hiện tượng trao đổi đoạn NSTdẫn đến HVG tạo ra 4 loại giao tử (thay vì 2 loại), 2KH mới chiếm tỷ lệ thấp vì sự hoán vị chỉ xảy ra trên 1số ít NST)

Giải thích cơ sở tb học của hiện tượng HVG?

Hướng dẫn cho HS cách tính tần số HGV.

Tại sao tần số hoán vị gen lại không vượt quá50% ?Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý luận của hiện

3. Đặc điểm của liên kết gen:- Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau và

làm thành nhóm gen liên kết.- Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó.- Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với sốnhóm gen liên kết.II. Hoán vị gen1. Thí nghiệm: sgk 2.  Sơ đồ lai:Quy ước: A: quy định tính trạng thân xám

a: quy định tính trạng thân đenB: quy định tính trạng cánh dàib: quy định tính trạng cánh cụt

Pt/c:   AB   ab  

 AB   ab(Thân xám, cánh dài) (Thân đen, cánh cụt)

Gp:  AB   ab  

F1: 100%  AB (Thân xám, cánh dài)

  ab♀F1  AB ♂F1 ab

  ab   ab

(Thân xám, cánh dài) (thân đen, cánh cụt)GFa: 0,415  AB , 0,415 ab   ab

0,085  Ab , 0,085 aB

Fa:0,415 AB , 0,415 ab , 0,085 Ab , 0,085 aB

  ab   ab   ab   ab(xám, dài) (đen, cụt) (xám, cụt) (đen, dài)

3. Cơ sở tế bào họcSự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốccủa cặp NST tương đồng dẫn đến sự trao đổi (hoánvị) giữa các gen trên cùng một cặp NST tương

đồng. Các gen nằm càng xa nhau thì lực liên kếtcàng yếu, càng dễ xảy ra hoán vị gen.Tần số hoán vị gen = Tỉ lệ % các loại giao tử manggen hoán vị.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 27

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 28/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

tượng LKG và HVG? Tần số hoán vị gen lại không vượt quá 50%.III. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và

HVG1. Ý nghĩa của hiện tượng LKG:Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp,đảm bảo sự duy trì bền vững từng nhóm tính trạngquy định bởi các gen trên cùng một NST. Trongchọn giống nhờ liên kết gen mà các nhà chọn giốngcó khả năng chọn được những nhóm tính trạng tốtluôn luôn đi kèm với nhau.2. Ý nghĩa của hiện tượng HVG:- Hoán vị gen làm tăng tần số biến dị tái tổ hợp, tạođiều kiện cho các gen quý có dịp tổ hợp lại vớinhau→cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc nhân tạovà chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa trong chọn giốngvà tiến hoá.- Dựa vào kết quả phép lai phân tích có thể tính

được tần số hoán vị gen, tính được khoảng cáchtương đối giữa các gen rồi dựa vào quy luật phân bố gen theo đường thẳng mà thiết lập bản đồ ditruyền.

4. Củng cố- Làm thế nào để xác định được 2 gen đó lkết hay phân li độc lập?- Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện tối đa là bao nhiêu nhóm gen lkết?- Tại sao để xác định tần số HVG, người ta lại hay dùng phép lai phân tích mà không dùng phép laiF1xF1? Vì trao đổi chéo chỉ có thể xảy ra ở một giới và như vậy dùng phép lai F1xF1 có thể sẽ không pháthiện ra. Ngoài ra, nếu trao đổi chéo xảy ra ở cả 2 giới và với tần số thấp thì chúng ta cần phải có 1 số

lượng lớn cá thể F2 thì mới có thể phát hiện được những tổ hợp gen mới xuất hiện do HVG. Trong khiđó dùng phép lai phân tích ta có thể dễ dàng phát hiện ra các tổ hợp gen mới.- Tại sao cũng là phép lai giữa ruồi thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt nhưng trong phép lai ở 

 phần I thì các gen này lại lkết hoàn toàn còn trong phép lai ở phần II giữa 2 gen này lại xảy ra HVG?5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Chuẩn bị: Ở người cặp NST XY và XX có gì khác nhau? Cho vd về cặp NST giới tính ở 1 số sv?

TIẾT 12: BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 28

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 29/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng ĐạoDI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nêu được cơ chế xác định giới tính bằng NST.- Nêu được đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính.- Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính.- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.- Trình bày được đặc điểm của di truyền ngoài NST (di truyền ở ti thể và lục lạp).2. Kỹ năng: - Hình thành kĩ năng nhận biết, lập luận để xác định được di truyền liên kết giới tính3. Thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu hiện tính trạng.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 12.1, 12.2 SGK IV. Trọng tâm: Di truyền liên kết với giới tính.V. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ: Nêu cách phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?2. Đặt vấn đề: Trong các thí nghiệm của Menđen kết quả phép lai thuận và nghịch hoàn toàn giốngnhau, sự phân bố tính trạng đều ở cả 2 giới. Nhưng khi Moocgan cho lai ruồi giấm cũng thuần chủng,

khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản trong phép lai thuận nghịch không thu được tỉ lệ phân tínhkiểu hình giống với thí nghiệm của Menđen. Hiện tượng này được giải thích như thế nào?3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Thế nào là NST giới tính?

Cho ví dụ về 1 cặp NST giới tính ở 1 số sv?Gv lưu ý hs: trước khi làm bài tập về di truyềnlkết với giới tính đặc biệt chú ý đến đối tượngnghiên cứu và xác định đúng cặp NST giớitính của đối tượng đó.Hs đọc sgk và thảo luận:- Kết quả F1, F2 ở 2 phép lai?

- Kết quả đó khác gì so với kết quả TN laithuận, lai nghịch của MĐ?- Điều khác nhau đó được Moocgan giảithích ntn? (gen quy định tính trạng màu mắt chỉcó trên NST X mà không có trên NST Y. Vì vậy ở cá thể đực (XY) chỉ cần có 1 alen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình, còn cá thể cáiXX phải cần 2 alen lặn nằm trên 2 NST X mới biểu hiện ra KH).

- Hãy giải thích cơ sở tb học mô tả sự ditruyền màu mắt ở ruồi giấm trên hình12.2?

 Nêu đặc điểm di truyền của gen trên NST giớitính?- Kết quả của phép lai thuận, nghịch ntn?

I. Di truyền liên kết với giới tính1.  NST giới tính và cơ chế tb học xácđịnh giới tính bằng NST:

a. NST giới tính- Là loại NST có chứa gen quy định giới tính- Trong cặp NST giới tính ở người:Cặp XX gồm 2 chiếc tương đồngCặp NST XY có vùng tương đồng và có vùngkhông tương đồng.

b. Một số cơ chế tb xác định giới tính bằng NST:- Ở đv có vú, ruồi giấm: ♀ XX, ♂ XY- Ở chim, bướm, cá, ếch nhái: ♀ XY, ♂ XX- Ở châu chấu, rẹp, bọ xít: ♀ XX, ♂ XO2. Di truyền liên kết với giới tính

a. Gen trên NST X- TN : sgk 

- Cơ sở tế bào học:Do sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn

đến sự phân li và tổ hợp của các gen nằm trên NSTgiới tính.

-  Đặc điểm di truyền của gen trên NST giới tính X:

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 29

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 30/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

- Tỷ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới ntn?- Nhận xét sự di truyền của alen a trong

h12.2?

Gv nêu vd gen trên NST Y và cho hs giảithích tại sao gen quy định tính trạng túm lôngchỉ có ở nam mà không có ở nữ?

 Nêu đặc điểm di truyền của gen trên Y?

Hãy cho biết ý nghĩa của di truyền lkết vớigiới tính trong đời sống và sx chăn nuôi, trồngtrọt?

Gv yêu cầu hs đọc TN sgk hoặc lai ngựa cáivới lừa đực thu được con la.Hãy nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu hìnhcủa F1 so với kiểu hình của bố mẹ trong 2

 phép lai thuận và nghịch?Hãy giải thích hiện tượng trên?

Đặc điểm di truyền ngoài nhân?*  Phương pháp phát hiện tính trạng di truyền lkết với 

 giới tính: Kết quả 2 phép lai thuận nghịch là khácnhau; có hiện tượng di truyền chéo hoặc thẳng*  Phương pháp phát hiện hiện tượng di truyền quaTBC kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau và conluôn có kiểu hình giống mẹ.*  Phương pháp phát hiện hiện tượng di truyền phânli độc lập: Kết quả 2 phép lai thuận nghịch là giống

nhau.

Kết quả của phép lai thuận, nghịch là k.nhau.Có hiện tượng di truyền chéo.

Sơ đồ lai:

 b. Gen trên NST Y- Ví dụ: người bố có túm lông tai sẽ truyềncho tất cả con trai mà con gái thì không bị tậtnày. Hoặc gen quy định tật dính ngón 2, 3 chỉ

 biểu hiện ở nam giới.- Giải thích: Gen quy định tính trạng/NST Y,không có alen tương ứng trên X → Di truyềncho cá thể mang kiểu gen XY.-  Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y:Có hiện tượng di truyền thẳng.

c. Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính- Dựa vào tính trạng liên kết với giới tính để sớm

 phân biệt đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực, cái

tuỳ thuộc vào mục tiêu sản xuất.- Vd: tằm đực cho năng suất tơ cao hơn tằmcái nên từ màu trứng phân biệt trứng tằm đựcvà trứng tằm cái.

II. Di truyền ngoài nhân1. Thí nghiệm: sgk 

2. Giải thíchDo khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu

như không truyền tbc cho trứng. Do vậy, các gennằm trong tbc (trong ti thể hoặc trong lục lạp) chỉđược mẹ truyền cho con qua tbc của trứng.4. Đặc điểm di truyền ngoài nhân (di truyền ở tithể và lục lạp):- Lai thuận lai nghịch kết quả khác nhau biểu hiệnkiểu hình ở đời con theo dòng mẹ.- Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếuthuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.

4. Củng cố- Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1, 3, 4, 5 sgk.5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập 2 vào vở.- Đọc mục em có biết?

TIẾT 13: BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 30

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 31/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng ĐạoI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen vàmối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ.- Nêu khái niệm mức phản ứng và cách xác định mức phản ứng.- Phân tích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình đối với năng suất của vật nuôi và

cây trồng.- Nêu được khái niệm và những tính chất của thường biến.2. Kỹ năng:- Hình thành năng lực khái quát hoá.- Phát triển được kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.3. Thái độ:- Nhận thức được vai trò của KG và vai trò của mt đối với KH từ đó áp dụng trong sx và đời sống.- Từ nhận thức: có rất nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen nên bảo vệmôi trường sống, hạn chế những tác động có hại đến sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và conngười.II. Phương pháp:

III. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to hình 13 SGK IV. Trọng tâm:V. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ:- Đặc điểm di truyền của gen liên kết với giới tính?- Tại sao có hiện tượng con sinh ra luôn giống mẹ?2. Đặt vấn đề:- Tại sao trong tự nhiên có những cơ thể khi sống ở môi trường khác nhau biểu hiện ra các kiểu hìnhkhác nhau? Giống bò đực của Việt nam nếu chăm sóc tốt, 5 tuổi đạt 250 kg thịt hơi, còn giống bò caosản nhiệt đới 15-18 tháng tuổi nếu chăm sóc tốt đạt 420 - 450 kg thịt hơi (thông tin từ Internet). Nhưngnếu chăm sóc tốt hơn nữa có hy vọng vượt qua được năng suất trên không ?- Hoặc gv yêu cầu học sinh giải thích câu tục ngữ "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống".3. Tiến trình bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv nêu vấn đề: người ta nói: tính trạng trên cơ thể sv là do gen quy định có hoàn toàn đúngkhông?GV: Thực tế con đường từ gen tới tính trạngrất phức tạp

 Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen và mt?

Giải thích câu tục ngữ: "Nhất nước, nhì phân,tam cần, tứ giống".Liên hệ sự tương tác giữa kiểu gen và môitrường trong thực tế sản xuất.Trong sx, chăn nuôi muốn nâng cao năng suấtthực cần phải làm gì? (phân tích mối qhệgiống, KTSX và năng suất thu được)

Hãy tìm thêm vd về mức độ biểu hiện của kiểu

I. Mối quan hệ giữa gen và tínhtrạng

Gen (ADN) → mARN → polypeptit → prôtein →tính trạngQuá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước nên cóthể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như

 bên ngoài cơ thể chi phốiII. Sự tương tác giữa kiểu gen và môitrường

Trong thực tế sản xuất:

III. Mức phản ứng của kiểu gen1. Khái niệmVd: con tắc kè hoa

- Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh của láGiaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 31

Kiểu genMôi trường

Kiểu hình

Kĩ thuật

Giống Năng suất

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 32/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

gen phụ thuộc vào mt? 

Mức phản ứng là gì?

vd: ở gà-  Nuôi bình thường: 2kg, lông vàng- Nuôi tốt : 2.5kg, lông vàng-  Nuôi rất tôt : 3kg, lông vàng- Nuôi không tốt: 1kg

→ chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đếntrọng lượng nhưng ít ảnh hưởng đến màu lôngCó thể xác định dễ dàng MPƯ của 1 KG

không? Hãy đề xuất 1 pp để xác định MPƯ của 1 KG?Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dânkhông nên chỉ trồng 1 giống lúa duy nhất (chodù giống lúa có năng suất cao) trong 1 diệntích rộng trong cùng 1 vụ?Đọc vd sgk và nhận xét về sự hình thành tínhtrạng màu lông thỏ?Gv nêu vấn đề: Tại sao các tb của cùng 1 cơ thể, có cùng 1 KG nhưng lại biểu hiện ranhững KH khác nhau?

Biểu hiện màu lông thỏ ở các vị trí khác nhautrên cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiệncủa gen tổng hợp mêlanin ntn?

Vậy làm thế nào để chứng minh được điều

này?

- Trên đá: da có màu hoa của rêu đá.- Trên thân cây: da có màu hoa nâu

Vậy tập hợp các KH trên của 1 con tắc kè hoa (1KG) tương ứng với các chế độ mt đgl mức phảnứng.Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứngvới các môi trường khác nhau là mức phản ứng củamột kiểu gen.2. Đặc điểm:- Mức phản ứng tuỳ thuộc vào KG và mỗi gen cómức phản ứng riêng như:+ Các tt về số lượng như khối lượng (thịt), sảnlượng (trứng, sữa...) thường có mức phản ứng rộng.Vd những con bò có cùng KG nhưng điều kiệnchăn nuôi khác nhau có thể cho sản lượng khácnhau.+ Các tt về chất lượng thường có mức phản ứng

hẹp. Vd tỷ lệ bơ trong sữa bò ít thay đổi theo điềukiện chăn nuôi.- Để xác định MPƯ của 1 KG cần phải tạo ra cáccá thể sv có cùng 1 KG. Ở các loài tv có khả năngss sinh dưỡng còn ở đv có thể thực hiện bằng côngnghệ nhân bản vô tính.IV. Thường biến (sự mềm dẻo KH)- Là hiện tượng thay đổi về KH của 1 KG trướcnhững điều kiện môi trường khác nhau.- Mỗi KG chỉ có thể điều chỉnh KH của mình trong1 phạm vi nhất định.

1. Vd:- Vd 1- Vd 2- Vd 3Tìm hiểu vd 1:- Ở thỏ Himalaya, tại vị trí đầu mút cơ thể như tai,

 bàn chân, đuôi, mõm… có lông màu đen, ở nhữngvị trí khác lông trắng muốt.- Giải thích: Tại các tb ở đầu mút của cơ thể cónhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của tb thân nên có khảnăng tổng hợp được sắc tố mêlanin làm cho lông

đen. Các vùng khác nhiệt độ cao hơn không tổnghợp mêlanin nên lông trắng.- Để cm giải thuyết trên, cạo và làm giảm nhiệt độvùng lông trắng, mọc thành lông đen.

4. Củng cốHs quan sát KH 13 sgk thảo luận để trả lời:- Hình vẽ thể hiện điều gì? (thể hiện mức phản ứng của 2 KG khác nhau trong cùng 1 điều kiện mt)- Thế nào là sự mềm dẻo KH?-  Nhận xét về chiều cao cây của 2 KG trong mỗi độ cao nước biển?- Vậy mức độ mềm dẻo của KH phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Sự mềm dẻo KH của mỗi KG có ý nghĩa là đối với bản thân con vật?- Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk 5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 32

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 33/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

- Ôn tập lý thuyết và làm bài tập chương 1 sgk 12 CTCB/64, 65, 66 vào vở Tiết 14 BÀI 14 : THỰC HÀNH LAI GIỐNG

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:- Biết các thao tác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết qua thínghiệm bằng phương pháp thống kê- Biết cách thực hiện thành công các bước tiến hành lai giống trên 1 số đối tượng động vậtII. Chuẩn bị: sgk III. Cách tiến hành 

Hoạt động của thầy và trò Nội dungGv nêu nội dung thí nghiệm? Mục đích của các thí nghiệm trên?

? Phương pháp tạo các dòng thuần chủng?

Học sinh nêu vd

Gv hướng dẫn học sinh xây dựng giả thuyết

Gv hướng dẫn học sinh tính giá trị χ 2 và lập bảngtính giá trị χ 2

1. Nội dung thí nghiệm- Cá kiếm mắt đen X cá kiếm mắt đỏ- Cá mún mắt xanh X cá mún mắt đỏ- Khổng tước đực có vây lưng hình dải dàiX khổng tước cái không có vây lưng hình dảidài2. Cách tiến hành

- Tạo các dòng thuần chủng- Tiến hành các phép lai- Xử lý thống kê theo pp khi bình phươngđể khẳng định tỷ lệ phân li kiểu hình3. Phương pháp thống kê

a. Ví dụ:P: Đậu Hà Lan hoa đỏ, hạt tròn X đậu hoa trắng,hạt nhănF1: 140 cây hoa đỏ, hạt tròn: 135 cây hoa trắng,hạt nhăn: 110 cây hoa đỏ, hạt nhăn: 115 cây hoa

trắng, hạt tròn.b. Xây dựng giả thuyết:H0: - Tỷ lệ phân li KH trong phép lai là 1 :1 :1 :1

- Sự sai khác mà ta thu được trong phép laihoàn toàn do yếu tố ngẫu nhiênc. Tính giá trị khi bình phươngĐể xác định kết quả thí nghiệm là hoàn toàn doyếu tố ngẫu nhiên ta tính giá trị khi bình phương

2 χ  =

 E 

 E O 2)( −∑

O: Tỷ lệ phân li KH của phép laiE: Tỷ lệ phân li KH theo lý thuyếtd. Lập bảng tính giá trị khi bình phương

Tỉ lệ KH O E (O –E)2

 E 

 E o 2)( −

Đỏ, tròn 140 125 225 1,8Trắng, nhăn 135 125 100 0,8Đỏ, nhăn 110 125 225 1,8Trắng, tròn 115 125 100 0,8∑ 500 500 5,2

e. So sánh giá trị khi bình phương với bảng giátrị

-Giá trị χ 2 ≤ giá trị χ 2 ở cột P=0,05 chấp nhận

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 33

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 34/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Học sinh so sánh kết quả để chấp nhận hoặc bác bỏgiả thuyết?? Nếu muốn tăng độ tin cậy của các số liệu thựcnghiệm thì cần phải làm gì? (lặp lại thí nghiệmnhiều lần và dùng pp khi bình phương để kiểm tra,nếu vẫn đúng thì giả thuyết mình đưa ra là đáng tincậy)? Nếu phép thử bác bỏ giả thuyết của mình thì phảilàm gì? (Cần lặp lại TN. Nếu kquả vẫn không thayđổi thì cần phải đề xuất giả thuyết cho phù hợp hơnvà dùng lại pp χ 2 để kiểm tra)

Gv yêu cầu học sinh làm bài tập áp dụng

Gv yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập áp dụng.

giả thuyết H0, tỉ lệ phân li thực nghiệm phùhợp với tỉ lệ phân li lý thuyết.-Giá trị χ 2 > giá trị χ 2 ở cột P=0,05 bác bỏ giảthuyết H0

4. Bài tập áp dụnga. Ví dụ:Trong một thí nghiệm nhằm kiểm tra giả thuyếtmàu sắc ở quả cà chua do 1 cặp alen có quan hệtrội lặn hoàn toàn quy định. Người ta cho 1 câycà chua quả vàng thụ phấn bởi 1 cây cà chua quảđỏ, thế hệ lai thu được toàn quả đỏ. Đem gieo vàchăm sóc 100 cây F1, tiến hành cho F1 tự thụ

 phấn bắt buộc, thu được 1600 quả trong đó đếmđược 381 quả vàng còn lại là quả đỏ. Kết quả đócó phù hợp với giả thuyết không?

 b. Xây dựng giả thuyết:H0: - Tỷ lệ phân li KH trong phép lai là 3:1

- Sự sai khác mà ta thu được trong phép laihoàn toàn do yếu tố ngẫu nhiênc. Tính giá trị khi bình phương

2 χ  =

 E 

 E O 2)( −∑

d. Lập bảng tính giá trị khi bình phương

Tỉ lệ KH O E (O –E)2

 E 

 E o 2)( −

Quả đỏ 1219 1200 361 0,3008Quả vàng381 400 361 0,9025

∑ 1,2033e. So sánh giá trị khi bình phương với bảng giátrịGiá trị χ 2 < giá trị χ 2=3,841 ở cột P=0,05 (n=1)Chấp nhận giả thuyết H0.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 34

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 35/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Tiết 14 BÀI 14 : THỰC HÀNH LAI GIỐNGI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:

- Rèn kĩ năng bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu DTH: Tự mình bố trí TN lai, tạo dòng thuần chủng,đánh giá kết quả TN bằng phương pháp thống kê χ2.

- Rèn phương pháp nghiên cứu DTH thông qua các băng hình, ghi lại quá trình lai tạo giống.- Rèn kĩ năng thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác. Học sinh yêu thích bộ môn,

thích tìm hiểu khám phá và làm các thí nghiệm sinh học.II. Chuẩn bị:1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết

- Cây cà chua bố mẹ, mảnh vườn.- Kẹp, kéo, kim mũi mác, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông, hộp pêtri

2. Chuẩn bị cây bố mẹ- Chọn giống: chọn nhiều cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể dễ dàng

 phân biệt bằng mắt thường.- Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày.- Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt hoa, ngắt bỏ quả non, tập trung lấy phấn được tốt.

- Khi cây mẹ được 9 lá thì bấm ngọn, chỉ để 2 cành (3 chùm hoa/cành, 3-5 quả/chùm).II. Tiến trình tổ chức bài học1. Ổn định tổ chức lớp:

- Phân công nhiệm vụ trước tiết TH: Làm đất, gieo hạt, chăm sóc, chọn cây bố mẹ và lai giống- Chia nhóm HS (3 - 4HS/nhóm), cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào quá trình thực hành.3. Nội dung và cách tiến hành

1. Khử nhị trên cây mẹ- Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị (hoa chưa tự thụ phấn).- Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn (phấn có màu trắng sữa hoặc màu xanh).- Giữ lấy nụ hoa, tách bao hoa ra, tỉa từng nhị (nhẹ tay tránh thương tổn đầu nhụy, bầu nhụy).

- Chọn 4 - 6 hoa/chùm, khử nhị và cắt bỏ những hoa khác.- Bao cách li các hoa đã khử nhị.2. Thụ phấn- Chọn những hoa đã nở xoè, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn.- Thu hạt phấn/cây bố: chọn hoa vừa nở, cánh hoa - bao phấn vàng tươi, hạt phấn chín tròn trắng.- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ, chà nhẹ lên các bao phấn để hạt phấn bung ra.- Dùng bút lông chấm hạt phấn của cây bố lên đầu nhụy hoa của cây mẹ.- Bao chùm hoa đã thụ phấn bằng túi cách li, buộc nhãn, ghi ngày và công thức lai.3. Chăm sóc và thu hoạch- Tưới nước, bón phân, làm cỏ đầy đủ.- Khi quả lai chín thì thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn giữa các công thức lai.

- Bổ từng quả, trải hạt lên giấy lọc ghi công thức lai.- Phơi khô hạt ở chỗ mát, bảo quản nơi khô ráo.4. Xử lí kết quả lai - Tổng hợp kết quả thí nghiệm, xử lí theo phương pháp thống kê χ2.5. Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành- Từng nhóm học sinh báo cáo thu hoạch.- GV nhận xét, đánh giá chung kết quả thực hành, nêu ưu điểm - nhược điểm của một vài nhóm.- Rút kinh nghiệm cho những lần thực hành sau.

4. Hướng dẫn về nhà:- Hoàn thiện báo cáo thu hoạch.- Chuẩn bị nội dung bài mới. Giải thích tại sao luật hôn nhân và gia đình cấm không cho người có

quan hệ họ hàng (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 35

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 36/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

TIẾT 15: BÀI 15: BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II chưa sửaI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nhận biết được mạch mã gốc trong phân tử ADN.- Nắm vững các cơ chế tự nhân đôi ADN, sao mã và giải mã.

- Khắc sâu các kiến thức đã học về phần di truyền, cơ chế di truyền và biến dị.

- Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử vàcấp độ tb

- Biết cách giải một số bài tập cở bản về quy luật di truyền2. Kỹ năng:- Vận dụng lý thuyết để giải bài tập chương I, II.- Viết được trình tự nu của mạch bổ sung, mARN từ mạch gốc.- Viết được tỉ lệ giao tử, tỉ lệ KG, KH trong phép lai.3. Thái độ:- Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá, giải các bài toán sinh học.II. Phương tiện dạy học:

- Hình ảnh về cấu trúc ADN theo nguyên tắc bổ sung, cơ chế phiên mã, giải mã ...- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập hoặc bảng phụ.III. Tiến trình tổ chức bài học:1. Bài cũ:

2. Đặt vấn đề:3. Tiến trình bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: khái quát nội dung kiến thức: đặc điểm

gen, cơ chế tự sao, phiên mã, dịch mã.

Gv yêu cầu hs nhắc lại một số công thức liênquan đến ADN?

Mối tương quan giữa tự sao, phiên mã, dịchmã có thể biểu diễn qua sơ đồ nào?

A. Lý thuyết:1. Cấu trúc của gen, phiên mã, dịch mã:

- Mỗi gen có 1 mạch chứa thông tin gọi là mạchkhuôn.

- Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liêntục, phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùngmã hóa không liên tục

- Mã di truyền là mã bộ 3, tức là cứ 3 cặp nuclêôtittrong ADN quy định 1 bộ ba (trên ARN) mã hóa 1axit amin trong phân tử prôtêin

- Bộ ba AUG là mã mở đầu, còn các bộ ba: UAA,UAG,UGA là mã kết thúc- công thức :

Chiều dài ADN: L=2

 N x 3,4 A0

Tổng số nu của ADN: N=A+T+G+X NTBS: A=T, G=X* Cơ chế tự sao :Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen tự saoliên tiếp n đợtAtd=Ttd= (2n -1)A =(2n-1)TGtd=Xtd= (2n-1) G= (2n-1) X- Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen tự sao

liên tiếp n đợt Ntd= (2n-1)NADN phiên mã mARN dịch mã prôtein →tính trạng

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 36

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 37/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

- GV: nhận dạng các dạng đột biến gen ntn?

* Đối với bài tập các phép lai đã cho biết tỉ lệ phân li KH → tìm KG và sơ đồ lai thì ta phảitiến hành các bước sau:

+ Xác định tính trạng đã cho là do 1 haynhiều gen quy định ?+ Vị trí của gen có quan trọng hay không?(gen quy định tính trạng nằm trong nhân hay

trong tế bào chất? nếu trong nhân thì trên NST thường hay NST giới tính?)+ Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng thì gen đólà trội hay lặn, nằm trên NST thường hay

 NST giới tính?+ Nếu đề bài ra liên quan đến 2 hoặc nhiềugen thì xem các gen phân li độc lập hay liênkết với nhau? nếu liên kết thì tần số hoán vịgen bằng bao nhiêu?+ Nếu 2 gen cùng quy định 1 tính trạng thìdấu hiệu nào chứng tỏ điều đó? Kiểu tương

tác gen đó là gì?Gv yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập,lớp nhận xét và chỉnh sửa để hoàn chỉnh.

2. Đột biến gen:

Các dạngđột biếngen

Tổng sốnu

Tổng sốliên kết H2

Chuỗi polipeptit

Mất 1 cặpnu

Giảm Giảm Thay đổitừ vị tríĐB

Thêm 1cặp nu

Tăng Tăng Thay đổitừ vị tríĐB

Thay thế 1cặp nu

Không đổi Thay đổi Khôngđổi hoặcthay đổi1 aa

3. Đột biến NST:- Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở 1 hoặcvài cặp NST tương đồng → lệch bội, hay tất cả cáccặp NST tương đồng → đa bội4. Các quy luật di truyền- Quy luật phân li- Quy luật phân li độc lập tỷ lệ F2 là 9:3:3:1- Tương tác bổ sung tỷ lệ F2 9:7- LKG và HVG- Di truyền liên kết với giới tính- Di truyền ngoài nhân.

B. Bài tập

* HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK :I. Bài tập chương 1:1. a)

Mạch khuôn: 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’Mạch bổ sung: 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’mARN 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’b) Có 18/3 = 6 codon trên mARNc) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU, GGG, XAU, GUA, AUG, GGX

2. a. GGU, GGX, GGA, GGG b. Có 2 côdon mã hoá lizinCác côdon trên mARN: AAA, AAGCụm đối mã trên tARN: UUU, UUX

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 37

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 38/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạoc. Lizin được bổ sung vào chuỗi polypeptit

3. Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp ArgmARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ADN mạch khuôn 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’

mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’4. a) Có 4 aa trong đoạn polypeptit nên có 4 côdon.

 b) Đoạn polypeptit: …Val - Trp - Lys - Pro…

mARN: …GUU UGG AAG XXA5 a) Trình tự các nu của ADN đã tạo ra mARN:mARN: 5’…XAUAAGAAUXUUGX…3’ADN gốc: 3’…GTATTXTTAGAAXG…5’b). mARN: 5’…XAU AAG AAU XUU GX…3’

Polypeptit: His - Lys - Asn - Leuc) mARN: 5’…XAG*AAG AAU XUU GX…3’

aa: Gln – Lys – Asn - Leud) mARN: 5’…XAU G*AA GAA UXU UGX…3’

aa: His – Glu – Glu – Ser - Cyse) Đột biến thêm nu trong ADN ảnh hưởng lớn hơn lên prôtein do dịch mã. Vì:

- Ở c đột biến thay thế chỉ ảnh hưởng đến 1 aa trên prôtein.- Ở d đột biến thêm 1 nu làm thay đổi toàn bộ bộ ba từ vị trí thêm nu nên thay đổi aa từ vị trí đó

đến cuối prôtein8.

a. Số lượng NST được dự đoán ở:- Thể đơn bội: n=12- Thể tam bội: 3n=36- Thể tứ bội: 4n=48

b. Tam bội là đa bội lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.c. Học bài cũ

II. Bài tập chương II1. Bệnh do gen lặn quy định nên cả hai vợ chồng đều có xác suất mang gen bệnh - kiểu gen dị hợp tử là2/3. Xác suất để cả 2 vợ chồng đều dị hợp tử và sinh con bị bệnh: 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9.2. Vận dụng quy luật xác suất

a) Tỉ lệ kiểu hình trội về genA là 1/2, gen B là 3/4, gen C là 1/2, gen D là 3/4 và gen E là 1/2. Vậy tỉlệ đời con có kiểu hình trội về cả 5 tính trạng sẽ là: 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128.

b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ: 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128.c) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố: 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32.

Bài tập về nhà: Ở 1 loài thực vật, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy địnhhạt trơn, b quy định hạt nhăn. Các gen quy định các tính trạng nằm trên những cặp NST tương đồngkhác nhau. Đem thụ phấn 2 cây thân cao, hạt trơn và thân cao hạt nhăn, đời con thu được 298 cây thân

cao, hạt trơn, 302 thân cao, hạt nhăn, 101 thân thấp, hạt trơn, 98 thân thấp, hạt nhăn. Giải thích kiểu gencủa bố mẹ và viết sơ đồ lai. 

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 38

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 39/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Chöông III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

TIẾT 17 BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:

1. Kiến thức:- Nêu được định nghĩa quần thể (quần thể di truyền) và tần số tương đối của các alen, các kiểu gen.- Nêu được các đặc trưng di truyền của quần thể.

- Nêu được sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ.2. Kỹ năng:- Tính được tần số của alen và tần số các kiểu gen của quần thể thụ phấn qua các thế hệ.3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôiII. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học

Bảng 1: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấnThế hệ KG đồng hợp tử trội KG dị hợp KG đồng hợp tử lặn

0 0 100% (1/2)0 0

1

25%

2

)21(1

1−

50%1)

2

1(

25%

2

)21(1 1

22

)2

1(1 2

25%2)

2

1(

2

)2

1(1 2

32

)2

1(1 3

12,5% 3)2

1(

2

)2

1(1 3−

… … … …

n2

)2

1(1

n

− n)2

1(

2

)2

1(1

n

IV. Trọng tâm:V. Tiến trình tổ chức bài dạy1. Kiểm tra bài cũ:2. Đặt vấn đề:Xét về mặt di truyền, trong tự nhiên có quần thể tự phối và quần thể giao phối. Đặc điểm của mỗi loạiquần thể này như thế nào và ý nghĩa của sự tìm hiểu chúng ra sao?3. Bài mới

Hoạt đông của gv và hs Nôi dungQuan sát hình ảnh môt số quần thể, nhómcá thể →Thảo luận:- Quần thể là gì? Phân biệt quần thể vớitập hợp sinh vật cùng loài? Ví dụ minhhọa?

Đặc trưng cơ bản của quần thể?Vốn gen là gì? Cách xác định vốn gen củaquần thể?Tần số alen, tần số kiểu gen là gì?

Gv: Quần thể đâu Hà lan gen quy địnhmàu hoa có 2 loại alen: A – quy định hoađỏ, a – quy định hoa trắng.Cây hoa đỏcóKG AA chưa 2 alen A

I. Các đăc trưng di truyền của quần thể1. Định nghĩa quần thể 

Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài,cùng sống trong một khoảng không gian xác định,vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh racon cái để duy trì nòi giống.2. Đăc trưng di truyền của quần thể Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể.- Tần số mỗi alen = số lượng alen đó/ tổng số alencủa gen đó trong QT tại một thời điểm xác định.- Tần số một loại kiểu gen = số cá thể có kiểu genđó/ tổng số cá thể trong quần thể.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 39

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 40/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Cây hoa đỏ có KG Aa chứa 1 alen A và 1alen a.Cây hoa trắng có KG aa chứa 2 alen a.Tính tần số alen A, a trong quần thể câynày là bao nhiêu?Vậy tần số alen của quần thể là gì?Tính tần số kiểu gen AA, Aa, aa?

Thế nào gọi là tự thụ phấn?Gv vấn đáp gợi ý để rút ra kết luận:I0: 100%AaI1: ¼ AA : 2/4 Aa : ¼ aa

(25%) (50%) (25%)I2: ¼ AA: 2/4(1/4AA:2/4Aa:1/4aa) : ¼ aa

6/16 AA: 4/16 Aa : 6/16 aa(37,5%) (25%) (37,5%)

I3 : ? ? ?

In : Cơ thể dị hợp: ( ½)

n

 Cơ thể đồng hợp : 1 – ( ½)n

GV yêu cầu HS điền số liêu vào bảng?GV yêu cầu HS rút ra nhân xét về tần sốkiểu gen qua các thế hê tự thụ phấn?Giao phối gần là gì?Cấu trúc di truyền của quần thể giao phốigần thay đổi như thế nào?Tại sao luât hôn nhân gia đình lại cấmkhông cho người có họ hàng gần trongvòng 3 đời kết hôn với nhau?

Ví dụ: QT cây đậu có 1000 cây với tỷ lệ các cây nhưsau: 500 cây AA: 200 cây Aa: 300 cây aa.Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200.Tổng số alen A và a là: 1000 x 2 = 2000.Tổng số alen a = 200 + (300x2)=800Vây tần số alen A trong quần thểlà: 1200 / 2000 = 0,6Tần số alen a trong quần thểlà: 800 / 2000 = 0,4Tần số KG AA trong quần thể là 500 / 1000 = 0,5II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn vàgiao phối gần.1. Quần thể tự thụ phấn* Quần thể thế hệ đầu tiên có 100% Aa tự thụ phấn quan thế hệ: (bảng 1)

Khi n→∞ thì tỷ lệ KG Aa= 0)2

1(lim =∞→

n

n

Tỷ lệ KG AA=aa=

2

1

2

)2

1(1

(lim =

∞→

n

n

* Kết luân:Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi quacác thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, tăngdần tỉ lệ thể đồng hợp.

2. Quần thể giao phối gần

- Ở đông vât, hiên tượng các cá thể có cùng quan hê

huyết thống giao phối với nhau thì được gọi là giao

 phối gần (giao phối cận huyết)

- Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần sẽ biến

đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợ p tử và 

giảm tần số kiểu gen dị hợ p tử.4. Củng cố: Giáo viên cho học sinh làm môt số câu hỏi trắc nghiêm sau:

Câu 1: Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?A. Hiện tượng thoái hoá. B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.C. Tạo ưu thế lai. D. Tạo ra dòng thuần.E. Các gen lặn đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.

Câu 2: Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình: “cấm kết hôn trong họ hàng gần” là:A. Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai.B. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thường ở trạng thái dị hợp.C. Ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thường về trí tuệ.

  D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất thường về KHCâu 3: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để:

A. Củng cố các đặc tính quý. B. Tạo dòng thuần.

C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần.D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới. E. Tất cả đều đúng.Câu 4: 1 cá thể có kiểu gen Aa với 2 gen alen A và a. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là:

A. AA = aa= (1-(1/2)n-1)/2 ; Aa = (1/2)n-1 B. AA = aa = (1/2)n ; Aa = 1-2(1/2)n 

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 40

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 41/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng ĐạoC. AA = aa = (1/2)n+1 ; Aa = 1 - 2(1/2)n+1 D. AA = aa = (1-(1/2)n+1)/2 ; Aa = (1/2)n+1E. AA=aa=(1-(1/2)n)/2 ; Aa=(1/2)n

5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tâ  p cuối sách giáo khoa- Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phốiTIẾT 18: BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TT)

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm quần thể ngẫu phối.- Phát biểu được nội dung của định luật Hacđi - Vanbec.- Nêu được công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.- Nêu được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec.- Xác định được cấu trúc của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền. 2. Kỹ năng- Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của một quần thể.- Biết tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen- Phát triển được năng lực tư duy lý thuyết và tính toán.3. Thái độ:

- Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi.- Từ nhận thức về cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: thấy được sự ổn định lâu dài của quần thểtrong tự nhiên đẩm bảo cân bằng sinh thái. Muốn được như vậy phải bảo vệ môi trường sống của sinhvật, đảm bảo sự phát triển bền vững.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy họcIV. Trọng tâm:V. Tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ- Thế nào là tần số alen, tần số KG của QT? TS alen và TS KG của QT cây tự thụ phấn và QT động vậtgiao phối gần sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ?

- Một QT khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa là 0,6. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì TS KG dị hợp tử vàKG đồng hợp tử sẽ là bao nhiêu?2. Đặt vấn đề:Khi quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, cấu trúc di truyền có tỉ lệ kiểugen đồng hợp tử ngày một tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm dần qua các thế hệ → điềunày thường dẫn tới giảm ưu thế lai và thoái hóa giống. Nhưng nếu cho chúng ngẫu phối (giao phối tựdo) hiện tượng trên có xảy ra nữa không? Tại sao?3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Thế nào là quần thể ngẫu phối?GV cho hs phân tích ví dụ về sự đa dạngnhóm máu ở ngườiTrong QT người, gen quy định nhóm máu A,B, AB và O có 3 alen khác nhau: IA, IB, Io. Hãyviết các KG của các nhóm máu đó?Trong thực tế, một cá thể có nhiều gen, mỗigen có thể gồm nhiều alen khác nhau. Kết quảcủa quá trình giao phối ngẫu nhiên của các cáthể đó ntn?

Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gìnổi bật?

III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối1. Quần thể ngẫu phối 

a. Khái niệm:Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể có KGkhác nhau trong quần thể kết đôi một cách ngẫu nhiên.

b. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối:

- Các cá thể giao phối tự do với nhau.- Quần thể giao phối đa dạng về kiểu gen và KH.- QT ngẫu phối có thể duy trì tần số các KG khác nhautrong QT không đổi qua các thế hệ trong những điều

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 41

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 42/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Hãy tính tần số của alen A, a trong QT trên?

Các cá thể trong QT trên giao phối ngẫunhiên, hãy cho biết thành phần KG ở thế hệtiếp theo?

Em hãy nhận xét thành phần KG ở thế hệ banđầu và sau khi ngẫu phối?

QT đạt trạng thái cân bằng di truyền thoả côngthức ntn?

Gv yêu cầu học sinh phát biểu nội dung địnhluật?

 Nêu điều kiện nghiệm đúng của định luật?Trong thực tế, một QT trong tự nhiên có đáp

ứng được đầy đủ các đk đó không?

 Nêu ý nghĩa của định luật?

Gv hướng dẫn học sinh trả lời lệnh sgk  Người bị bệnh bạch tạng có kiểu gen ntn?Hãy tính TS alen a và A?Áp dụng công thức tính thành phần KG củaQT?

kiện nhất định.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể a. Ví dụ: QT thực vật có thành phần KG như sau:P: 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25 aaTS alen A: 0,5; TS alen a: 0,5

Gt♀Gt ♂

(p) 0,5A (q) 0,5a

(p) 0,5A p2 0,25 AA pq 0,25 Aa(q) 0,5a pq 0,25 Aa q2 0,25 aa

 Thành phần KG ở thế hệ sau là: 0,25AA : 0,5Aa :0,25aa hay p2AA : 2pqAa : q2aaKhi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằngtheo định luật Hacđi – Van bec. Khi đó thoả mãn đẳngthức: p2AA + 2 pqAa + q2aa = 1

Trong đó: p là tần số alen A, q là tần số alen a, p + q =1; p2 là tần số kiểu gen AA; 2pq là tần số kiểu gen Aavà q2 là tần số kiểu gen aa.

b. Định luật Hacđi -Vanbec* Nội dung: Trong những điều kiện nhất định, tần sốtương đối của các alen và thành phần kiểu gen của QTngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ.* Điều kiện nghiệm đúng:- Quần thể phải có kích thước lớn.- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau

một cách ngẫu nhiên.- Không có tác động của CLTN (các cá thể có KGkhác nhau có sức sống và khả năng SS như nhau).- Không có đột biến (ĐB không xảy ra hoặc xảy ra thìtần số ĐB thuận phải bằng tần số ĐB nghịch).- Quần thể phải được cách li với quần thể khác (khôngcó sự di – nhập gen giữa các quần thể).* Ý nghĩa của định luật:Khi QT ở trạng thái cân bằng, từ tần số các cá thể cóKH lặn có thể tính được tần số của alen lặn, alen trội

cũng như tần số của các loại KG trong QT.c. Bài toán:- KG của người bị bệnh bạch tạng aaGọi q là TS alen a. Ta có : aa=q2=1/10000⇒q=0,01mà p+q=1 ⇒p=0,99Vậy TS của alen A là 0, 99 ; Tần số alen a là 0,01Thành phần KG của QT là:

 p2AA + 2pqAa + q2aa=1⇔0,992AA + 2.0,99.0,01Aa + 0,012aa=1- Xác suất để 2 vợ chồng có KG bình thường sinhcon bị bệnh bạch tạng:

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 42

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 43/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

00495,04

1

01,099,0299,0

01,099,02

4

1

2

2

2

2

2

2

××+

××

+ pq p

 pq

4. Củng cố: gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi lệnh sgk.5. Dặn dò- Học bài và trả lời câu hỏi sgk vào vở bài tập.- Tìm hiểu các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế

giới.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 43

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 44/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Chöông IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCTIẾT 19: BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức- Nêu được các nguồn vật liệu chọn giống và các phương pháp lai giống.

- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần.- Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai.- Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau.2. Kỹ năng- Phát triển kỹ năng phân tích trên kênh hình, kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát tổng hợp- Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từ nguồn

 biến dị tổ hợp3. Thái độ- Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương

 pháp lai

II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học: - Hình 18.1, 18.2, 18.3, tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng năngsuất cao ở Việt NamIV. Trọng tâm:V. Tiến trình tổ chức dạy học1 Kiểm tra bài cũ- Trình bày nội dung, ĐKNĐ và ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec?- Bài 2/73 sgk 2. Đặt vấn đề:

Từ xa xưa loài người đã biết cải tạo thiên nhiên, săn bắt các động vật hoang dại về nuôi, sưu tầm các thực vật hoangdại về trồng trọt, phát triển sản xuất. Tuy nhiên, các vật liệu tự nhiên thu thập về ban đầu chưa thể trở thành giống câytrồng, vật nuôi ngay được mà phải qua chọn lọc, lai tạo … Một trong những dạng biến dị quan trọng trong chọn giống là biến dị tổ hợp.

Để chọn lọc ra được bất kì một giống mới nào thì ta cần đi theo một chu trình chung gồm các bước:- Tạo nguồn biến dị làm nguồn nguyên liệu cho chọn lọc- Đánh giá KH để chọn ra KG mong muốn (chọn lọc)- Tạo và duy trì dòng thuần có tổ hợp gen mong muốn.Vậy nguồn biến dị di truyền có thể tạo ra bằng phương pháp nào? Qua lai giống (tạo biến dị tổ hợp), gây đột biến nhân

tạo hoặc tạo ra ADN tái tổ hợp nhờ công nghệ di truyền.Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu 1 số kỹ thuật tạo giống mới dựa trên cách thức tạo nguồn biến dị di

truyền khác nhau.3. Bài mới:

Hoạt động của gv và hs Nội dungVậy các vật liệu tự nhiên thu thập về ban đầu có

thể trở thành giống vật nuôi cây trồng đượcngay chưa?Kể tên nguồn vật liệu chọn giống?

 Nêu vấn đề: Tại sao lai tạo lại là phương phápcơ bản tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền chochọn giống? Tại sao BDTH có vai trò đặc biệtquan trọng trong việc tạo giống mới→ gv cho hsquan sát hình 18.1Từng thế hệ có những tổ hợp gen nào?Mối quan hệ di truyền giữa các tổ hợp gen đó?Để tạo ra các tổ hợp gen mong muốn người tadùng pp nào?Vậy cơ chế phát sinh các biến dị tổ hợp trongquá trình tạo dòng thuần là gì?

- Nguồn vật liệu chọn giống :+ Biến dị tổ hợp.+ Đột biến.+ ADN tái tổ hợp.

I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổhợp

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 44

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 45/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Ưu nhược điểm của phương pháp tạo giốngthuần dựa vào nguồn biến dị tổ hợp?Ưu điểm: không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp Nhược điểm: mất nhiều thời gian, công sức để đánh giátừng tổ hợp gen, tìm cách duy trì giống thuần chủng vìcác gen thường phân li trong quá tình giảm phân, chỉ cónhững tổ hợp gen đặc biệt mới có thể duy trì ổn định.

Gv nêu sơ đồ lai minh hoạ về lai kinh tế giữalợn móng cái và lợn landrat tạo con F1 và phântích?

Ưu thế lai là gì?

Giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai ?Gv nêu ví dụ: ở lợn sự có mặt của gen trội A, B,C, D đều cho tăng trọng 30 kg, gen lặn tươngứng cho 10 kgP (t/c) AAbbCCDD x aaBBccddF1 có KG như thế nào? tính khối lượng của F1 ?→ Sự có mặt của nhiều gen trội trong KG sẽđem lại kết quả như thế nào?Dựa vào cơ sở di truyền học muốn tạo ưu thế laichúng ta phải có nguyên liệu gì?Làm thế nào để tạo ra dòng thuần?

Trong các phép lai đã học ở lớp 9 thì pp nào choưu thế lai cao nhất ?Phân tích vai trò của tế bào chất trong việc tạoưu thế lai thông qua phép lai thuận nghịch?Ưu và nhược điểm của pp tạo giống bằng ưu thếlai ?Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đíchkinh tế. Nhược điểm: tốn nhiều thời gian, tốn nhiều công sức, tạodòng thuần và duy trì dòng thuần, UTL biểu hiện caonhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệTại sao UTL biểu hiện cao nhất ở F1 sau đógiảm dần qua các thế hệ?

 Nếu lai giống thì ưu thế lai sẽ giảm dần vậy đểduy trì ưu thế lai thì dùng biện pháp nào? (lailuân chuyển ở ĐV và sinh sản sinh dưỡng ở TV)Hãy kể tên các thành tựu tạo giống vật nuôi câytrồng có ưu thế lai cao ở việt nam? 

Quy trình tạo giống thuần dựa trên nguồnbiến dị tổ hợp- Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.- Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau.- Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.- Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ

 phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòngthuần.II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao

1. Khái niệm ưu thế lai - Ví dụ: Lợn móng cái (AAbbccdd) 60kg X lợnLanđrat (aaBBCCDD) 100kg → F1 AaBbCcDd(120kg) - UTL- Khái niệm: Là hiện tượng con lai có năng suất,sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát triểncao vượt trội so với các dạng bố mẹ.

 2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai Giả thuyết siêu trội: ở trạng thái dị hợp tửvề nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hìnhvượt trội về nhiều mặt so với dạng bố mẹ cónhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử.

UTL thường biểu hiện cao nhất ở đời F1 vàgiảm dần ở các đời sau, vì vậy không dùng conlai để làm giống.3. Quy trình tạo giống có ưu thế lai cao:Tạo dòng thuần → lai các dòng thuần khácnhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép)

→ chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao

4. Một vài thành tựu- Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòngtạo ra nhiều giống lúa tốt có giống lúa đã trồng ở Việt Nam như : IR5, IR8…

4. Củng cố- Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài ở sgk.

5. Dặn dò:- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.- Hãy nêu một vài thành tựu tạo giống vật nuôi và cây trồng ở địa phương.- Sưu tầm tranh ảnh về tạo giống bằng pp gây đột biến và công nghệ tb.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 45

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 46/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng ĐạoTIẾT 20: BÀI 19: TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN

VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀOI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức- Nêu được quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.- Có khái niệm sơ lược về công nghệ tế bào ở thực vật và động vật cùng với các kết quả của chúng.- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào.

- Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.2. Kỹ năng- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk - Phân tích hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị ĐB và công nghệ TB.- Từ nhận thức con người có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn tạo giống mới ở vật nuôi, câytrồng nên chủ động tạo biến dị, nhân nhanh các giống động thực vật quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồngen, đảm bảo độ da dạng sinh học đồng thời củng cố niềm tin vào khoa học.3. Thái độ:- Từ những thành tựu của công nghệ tế bào trong chọn tạo giống mới ở vật nuôi, cây trồng xây dựngđược niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới cho học sinh.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học

- Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống động thực vật liên quan đến bài họcIV. Trọng tâm:V. Tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ- Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi, cây trồng được tạo ra bằng cách nào?- Thế nào là ưu thế lai? tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?2. Đặt vấn đề:Có phải tất cả các biến dị phát sinh trên cơ thể động, thực vật đều có thể sử dụng trong chọn tạo giốngmới được không? Người ta có cách nào để thỏa mãn nguồn biến dị dùng cho chọn tạo giống mới vật

nuôi và cây trồng?Từ những năm 20 của thế kỉ XX người ta đã gây đột biến nhân tạo để tăng nguồn biến dị cho chọngiống. Vậy, tạo giống bằng pp gây đột biến có những thuận lợi, khó khăn gì? Thành tựu đạt được …3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungCác tác nhân gây đột biến ở sv là gì?Quy trình tạo giống mới bằng pp gây đột biếngồm mấy bước?Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa chọn tácnhân, liều lượng, thời gian phù hợp?

Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo cần phảichọn lọc?PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với đốitượng nào? tại sao?Tại sao ở đv bậc cao, người ta không hoặc rấtít gây đột biến?Hãy nêu một số thành tựu tạo giống bằng ppgây đột biến?

Hãy cho biết cách thức nhận biết các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội?

Thế nào là công nghệ tế bào? Công nghệ tế bàolà quy trình công nghệ dùng để tạo ra những tế bào cókiểu nhân mới từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm

I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến1. Quy trình: gồm 3 bước- Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến thích

hợp.- Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mongmuốn.- Tạo dòng thuần chủng.-  Lưu ý: phương pháp này đặc biệt có hiệu quảvới vi sinh vật.

2. Một số thành tựu tạo giống ở việt nam- Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủngvsv , lúa, đậu tương ….có nhiều đặc tính quý- Sử dụng cônxisin và phương pháp lai giống đãtạo giống cây dâu tằm 3n từ cây dâu tằm tứ bội và

lưỡng bội.II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 46

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 47/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạomới, hoặc hình thành cơ thể không bằng sinh sản hữutính mà thông qua sự phát triển của tế bào xôma nhằmnhân nhanh các giống vật nuôi, cây trồng.Muốn tạo nhanh dòng cây thuần chủng về mộtđđ nào đó thì ta có thể chọn biện pháp nào?Gv đặt vấn đề: Làm thế nào để có thể khắc

 phục được hiện tượng không tạo ra được con

lai khác loài giữa các loài thực vật?Gv hướng dẫn học sinh nêu các tiến hành?- Làm thế nào để 2 tb sinh dưỡng khácloài dung hợp với nhau được?- Làm thế nào để phát hiện có tb lai?- Làm thế nào để cây lai phát triển?- Từ một cây lai khác loài có thể tạo ranhiều cây được không? Bằng cách nào?- Ưu điểm của lai tb xôma? tạo ra giốngmới mang đặc điểm của 2 loài mà bằng cách tạogiống thông thường không thể tạo ra được.

Đọc sgk và trình bày quy trình tái sinh từ tế bào đơn bội.

Gv đặt vấn đề: nếu bạn có 1 con chó có KG

quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ranhiều con chó có KG y hệt con chó của bạn→thành tựu công nghệ TBĐVGV yêu cầu hs quan sát hình 19 mô tả các

 bước trong nhân bản vô tính cừu đôli.

Ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vô tính ở độngvật?

GV giới thiệu quy trình cấy truyền phôi để HS biết

Ý nghĩa của cấy truyền phôi?

1. Công nghệ tế bào thực vật a. Lai tb sinh dưỡng (tb xôma) hay dung hợp tb

trần.Cách tiến hành:- Loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai.- Cho các tế bào đã mất thành của 2 loài vào môitrường đặc biệt để dung hợp với nhau → tế bàolai.- Đưa tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trườngđặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành câylai khác loài.

 b. Tái sinh từ tb đơn bội (hạt phấn hoặc noãn):Cách tiến hành:- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trongống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội(n).- Tế bào đơn bội được nuôi trong ống nghiệm với

các hoá chất đặc biệt → phát triển thành mô đơn

 bội →xử lí hoá chất gây lưỡng bội hoá thành câylưỡng bội hoàn chỉnh.

2. Công nghệ tế bào động vật a. Nhân bản vô tính động vậtCác bước tiến hành :- Tách tế bào tuyến vú của cá thể cho nhân vànuôi trong phòng thí nghiệm; tách tế bào trứngcủa cá thể khác và loại bỏ nhân của tế bào này.- Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bàotrứng đã loại nhân.- Nuôi cấy tế bào đã chuyển nhân trên môi trườngnhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.- Chuyển phôi vào tử cung của cơ thể mẹ để

mang thai và sinh con.Ý nghĩa:- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm như chuột,khỉ, bò, dê…b. Cấy truyền phôiLấy phôi từ động vật cho → tách phôi thành

hai hay nhiều phần → phôi riêng biệt → Cấycác phôi vào động vật nhận (con cái) và sinhcon.

4. Củng cố: gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk. 5. Dặn dò: chuẩn bị bài tiếp theo: Giải thích được các khái niệm cơ bản như: công nghệ gen, ADN tái tổhợp, thể truyền, plasmit

TIẾT 21 BÀI 20 : TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GENI. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 47

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 48/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo1. Kiến thức- Nêu được khái niệm, nguyên tắc và những ứng dụng của kĩ thuật di truyền trong chọn giống vi sinhvật, thực vật và động vật.- Giải thích được các khái niệm cơ bản như: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit.- Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.- Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra cácgiống sinh vật biến đổi gen

2. Kỹ năng- Sưu tầm tư liệu về một số thành tựu mới trong chọn giống trên thế giới và ở Việt Nam.- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, so sánh, khái quát tổng hợp3. Thái độ- Hình thành niềm tin và say mê khoa học từ những thành tựu của CNG trong chọn tạo giống mới.- Từ nhận thức con người có thể tạo giống biến đổi gen nên phải chủ động tạo giống vật nuôi quý hiếm,tạo vi sinh vật biến đổi gen làm sạch môi trường: phân hủy rác, các cống rãnh nước thải, các vết dầuloang trên biển…được sử dụng trong sử lí ô nhiễm môi trường.II. Phương pháp:III. Thiết bị dạy học

- Hình 20.1, 20.2 , 25.1, 25.2 sách giáo khoa nâng cao- Phiếu học tập: CÁC THÀNH TỰU TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GENĐối tượng Động vật Thực vật Vi sinh vậtThành tựuthu được

- Chuyển gen prôtêin ngườivào cừu-Chuyển gen hooc môn sinhtrưởng của chuột cống vàochuột bạch→ KL tăng gấp đôi

Chuyển gen trừ sâu từvk vào cây bông và tạođược giống bông khángsâu hại.Giống lúa gạo vàng cókhả năng tổng hợp β-caroten (tiền chất tạovitamin A) trong hạt.

- Vi khuẩn mang gen mã hoáinsulin người chữa bệnh đáitháo đường.-Tạo chủng vi khuẩn biến đổigen phục vụ các mục đíchkhác nhau của con người như

 phân huỷ rác thải, dầuloang...

IV. Trọng tâm: Công nghệ genV. Tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ2. Đặt vấn đề:- Động vật, trong đó có con người rất cần vitamin A vì đây là một loại vitamin quan trọng trong sự sinhtrưởng và đặc biệt quan trong cho sự phát triển thị lực. Chúng có nhiều trong gan động vật, bơ tươi, rauxanh và quả tươi. Nhưng không phải bữa ăn nào con người cũng có đủ được các thức ăn đó. Trong thực

 phẩm dùng cho bữa ăn, có gạo là thường xuyên được sử dụng, nên các nhà khoa học đã tạo được giống"gạo vàng ằ có khả năng tổng hợp được tiền chất tạo ra vitamin A trong hạt. Bằng cách nào các nhà khoahọc có thể làm nên điều kì diệu đó ?- Hoặc Gv nêu vấn đề về bệnh tiểu đường và thuốc điều trị.

3. Bài mới:Hoạt động của gv và hs Nội dung

Gv nêu vấn đề: Có thể lấy gen của loài này lắpvào hệ gen của loài khác không? Bằng cách nào?Gv chiếu 1 số hình ảnh sinh vật biến đổi gen.Khái niệm công nghệ gen?

Gv chiếu sơ đồ kỹ thuật chuyển gen nhờ plasmit.Học sinh quan sát và trả lời:Thể truyền là gì? (một phân tử ADN nhỏ, dạng vòng

I. Công nghệ gen

1. Khái niệm công nghệ gen- Công nghệ gen là một quy trình công nghệ dùngđể tạo ra những tế bào và sinh vật có gen bị biếnđổi hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể vớinhững đặc điểm mới.- Kỹ thuật chuyển gen đóng vai trò trung tâm của

công nghệ gen.2. Kỹ thuật chuyển gena. Khái niệm- Là chuyển 1 đoạn từ tb cho sang tb nhận bằng

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 48

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 49/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạocó khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tb hay cóthể gắn vào hệ gen của tb)

 Người ta hay sử dụng vật liệu gì làm thể truyền?(plasmit, virut, NST nhân tạo)So sánh ADN nhiễm sắc thể và ADN plasmit?Tại sao muốn chuyển gen từ loài này sang loàikhác lại cần có thể truyền?

Hãy cho biết quy trình kỹ thuật chuyển gen cómấy giai đoạn?Làm cách nào để có đúng đoạn mang gen cầnthiết của tế bào cho để thực hiện chuyển gen?ADN tái tổ hợp là gì? Cách tạo ra?Khi đã có ADN tái tổ hợp chúng ta làm cáchnào để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận?Gv: pp đưa ADN tái tổ hợp vào tb nhận như vậygl pp biến nạp, kĩ thuật vi tiêm, kĩ thuật súng bắngen.... Gv cho học sinh quan sát hình chuyển gennhờ VR (thể thực khuẩn)

Làm thế nào để tách được các tb có ADN tái tổhợp với tb không có ADN tái tổ hợp? (Một số genđánh dấu như gen kháng kháng sinh (kháng streptômixin,kháng têtracilin...), các gen tổng hợp chất chỉ thị màuhoặc phát huỳnh quang (như luciferara, ...).Gv chiếu một số hình ảnh về một số giống câytrồng, dòng vi sinh vật biến đổi gen.Vậy thế nào là sinh vật biến đổi gen?

Có những cách nào để tạo được sinh vật biến đổi

gen?

Gv yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung phiếuhọc tập.

cách dùng plasmit hay virut làm thể truyền.- Plasmit: là ADN nhỏ, dạng vòng, nằm trong tbccủa vk có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADNcủa NST.

b. Quy trình chuyển gen: Gồm 3 giai đoạn- Tạo ADN tái tổ hợp- Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận- Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.

 Lưu ý:- ADN của tế bào cho có thể được tách trực tiếptừ tế bào, có thể được tạo ra từ mARN (sau đóđược chuyển thành ADN kép).- Đưa ADN vào tế bào nhận:

II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giốngbiến đổi gen1. Sinh vật biến đổi gena. Khái niệm: là sinh vật mà hệ gen của nó đượclàm biến đổi phù hợp với lợi ích của con người.

 b. Cách làm biến đổi hệ gen của sinh vật:

- Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật- Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.- Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó tronghệ gen.

Vd: ở cà chua, ngăn sự hoạt động của gen làmchín quả để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu.2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen

4. Củng cố: Tìm nội dung tương ứng ở cột bên phải cho đúng với khái niệm ở cột bên trái:Khái niệm Phương án

chọn đúng Nội dung

1. Công nghệ gen 1c a. Kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào nàysang tế bào khác.

2. Kỹ thuật chuyển gen 2a b. Một phân tử ADN nhỏ, dạng vòng có khả năng tự nhân đôiđộc lập với hệ gen của tb hay có thể gắn vào hệ gen của tb.

3. Thể truyền 3b c. Là quy trình tạo ra những tế bào, sinh vật có gen bị biến đổihoặc có thêm gen mới

4. ADN tái tổ hợp 4e d. Là sinh vật mà hệ gen của nó được con người làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình.

5. Sinh vật biến đổi gen 5d e. Là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấytừ các tb khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển)

5. Bài tập về nhà :

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sgk và đọc mục em có biết?Chöông V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

TIẾT 22: BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌCI.Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 49

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 50/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo1. Kiến thức:- Hiểu được sơ lược về Di truyền y học, Di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen.- Nêu được một số tật và bệnh di truyền ở người: di truyền học với ung thư và bệnh AIDS, di truyềntrí năng và dị tật có liên quan đến bộ NST ở người.2. Kỹ năng:- Biết phân tích sơ đồ phả hệ để tìm ra quy luật di truyền tật, bệnh trong sơ đồ ấy.

- Sưu tầm tư liệu về tật, bệnh di truyền và thành tựu trong việc hạn chế, điều trị bệnh hoặc tật ditruyền.3. Thái độ:

- Con người cũng tuân theo những quy luật di truyền nhất định, cũng bị đột biến gây nhiều bệnh từ đóxây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến.II. Phương pháp:III. Thiết bị dạy học: - Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoaIV. Trọng tâm:V. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ - Câu 1, 2 sgk 2. Đặt vấn đề:

Con người là đối tượng quan trọng trong sinh giới. Chính vì vậy, nhiều vấn đề được đặt ra với con ngườitrong lĩnh vực di truyền, đó là những vấn đề gì ?

3. Bài mớiHoạt động của gv và hs Nội dung

Hãy nêu các bằng chứng chứng minh conngười cũng tuân theo các quy luật di truyềnvà biến dị chung cho sinh giới?

 Nêu khái niệm di truyền y học?Hãy kể 1 số bệnh di truyền ở người?Hãy chỉ ra đâu là bệnh do đột biến gen, bệnhdo đột biến NST, đâu không phải là bệnh ditruyền?

Có thể chia các bệnh di truyền thành mấynhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu?

Hãy nêu 1 số bệnh di truyền phân tử ở người?Ví dụ về cơ chế gây bệnh thiếu máu tế bào hình liềm :

Do đột biến gen mã hoá chuỗi Hbβ gây nên. Đây làđột biến thay thế A-T bằng T - A dẫn đến codon mã

hoá axit glutanic (XTX) → codon mã hoá valin

(XAX) trong gen Hbβ làm biến đổi HbA → HbS.Axit amin mới (valin) có tính chất khác nên HbS ở 

trạng thái khử oxi kém hoà tan → kết tủa tạo nênhồng cầu có dạng hình lưỡi liềm, thời gian tồn tại

ngắn→thiếu máu.Cơ chế gây bệnh Phenin Kêtô niệu: Đây là bệnh dođột biến trong gen mã hoá enzim chuyển hoá

 pheninalanin → Tirozin. Pheninalanin không đượcchuyển hoá nên ứ đọng trong máu, chuyển lên não,

gây đầu độc tế bào thần kinh → bệnh nhân điên dại,mất trí.

Di truyền y học là ngành khoa học vận dụng nhữnghiểu biết về di truyền học người vào y học, giúpcho việc giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế

các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một sốtrường hợp bệnh lí.- Các bệnh di truyền ở người được chia làm hainhóm lớn :I. Bệnh di truyền phân tử 1. Khái niệm: Là những bệnh di truyền đượcnghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử.Ví dụ : Bệnh hồng cầu hình liềm, các bệnh về cácyếu tố đông máu (bệnh máu khó đông), phêninkêto

niệu...2. Cơ chế gây bệnh di truyền phân tử : phần lớncác bệnh do các đột biến gen gây nên, làm ảnhhưởng tới prôtêin mà chúng mã hoá như không tổnghợp prôtêin, mất chức năng prôtêin hay làm cho

 prôtêin có chức năng khác thường và dẫn đến bệnh.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 50

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 51/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng ĐạoVí dụ, chữa bệnh Phenin Keto niệu bằng cách cho ăn

kiêng những chất giàu pheninalanin →hạn chế đượccác rối loạn của bệnh.

Dựa vào kiến thức đã học em hãy đề xuất các biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh di truyền phân tử?

Hội chứng bệnh là gì? Cho vdCác đột biến cấu trúc hay số lượng NST thường liênquan đến nhiều gen và gây ra hàng loạt tổn thương ở các cơ quan của người bệnh nên được gọi là hộichứng bệnh.Các ĐB NST ở người phần lớn gây chết, tạo nên cácca sảy thai ngẫu nhiên. Các bệnh nhân còn sống chỉ

là các lệch bội, việc thừa hay thiếu chỉ 1 NST có thểảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản cá thể. Các bệnh hiểm nghèo thường do rối loạn cân bằng cả hệgen (đa bội).

Gv cho hs quan sát hình 21.1 và yêu cầu:Hãy mô tả cơ chế phát sinh hội chứng Đao?hội chứng Đao là thể 3 ở NST thứ 21.-  Cơ chế: NST 21 giảm phân không bìnhthường (thường ở người mẹ) cho giao tửmang 2 NST 21, khi thụ tinh kết hợp với giaotử có 1 NST 21 → cơ thể mang 3 NST 21gây nên hội chứng Đao.- Đặc điểm của người mắc hội chứng Đao:sgk - Cách phòng bệnh: không nên sinh con khituổi cao.Yêu cầu hs nghiên cứu mục IIIHãy cho một số ví dụ về bệnh ung thư mà em

 biết?

 Nguyên nhân gây bệnh ung thư?Hiện nay bệnh ung thư đã có thuốc chữa trịchưa?Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các

 bệnh ung thư?

3. Phương pháp điều trị các bệnh di truyền phântử:- Tác động vào kiểu hình nhằm hạn chế những hậuquả của đột biến gen.- Tác động vào kiểu gen (liệu pháp gen) là phương

 pháp đưa gen lành vào thay thế cho gen đột biến ở người bệnh.II. Hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST- Các đột biến cấu trúc hay số lượng NST thườngliên quan đến nhiều gen và gây ra hàng loạt tổnthương ở các cơ quan của người bệnh.

- Ví dụ : Bệnh Đao, bệnh Claiphentơ, tớcnơ... 

III. Bệnh ung thư - Các tế bào ung thư tăng sinh bất chấp các sự kiểmsoát bình thường và có khả năng tấn công xâm nhậpcác mô xung quanh biến chúng thành ác tính. Các tế

 bào này tạo u thứ cấp hay di căn.- Cơ chế gây ung thư trong cơ thể liên quan đến 2nhóm gen kiểm soát chu kì tế bào mà việc làm biến

đổi chúng (đột biến xảy ra ở chúng) sẽ dẫn đến ungthư+ Các gen tiền ung thư: khởi động quá trình phân

 bào (cần cho sự phát triển bình thường của tế bào).+ Các gen ức chế khối u làm đình chỉ sự phân bào.Bình thường hai loại gen trên hoạt động hài hoà vớinhau. Song, nếu đột biến xảy ra trong những gen

này →phá huỷ sự cân bằng kiểm soát thích hợp đó

→ung thư.

4. Củng cốGv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sgk Câu 1: gen mã hoá enzim bị đột biến → enzim

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 51

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 52/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng ĐạoThức ăn → Pheninalanin → Tiroxin

↓Pheninalanin (máu) → Pheninalanin (não) → Đầu độc tb thần kinh

5. Dặn dò:- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk - Đọc mục em có biết?

TIẾT 23: BÀI 22: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀMỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức- Nêu được một số vấn đề xã hội của di truyền học.- Trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người.- Hiểu được vai trò của tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh.Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 52

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 53/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo- Nêu được nguyên nhân, hậu quả của bệnh AIDS và biết được hệ số thông minh, di truyền trí năng.2. Kỹ năng: - Giải thích được cơ sở của di truyền y học tư vấn.3. Thái độ:- Nâng cao nhận thức về tài sản di truyền của loài người từ đó tích cực đấu tranh vì hoà bình, chốngthảm hoạ do chiến tranh hạt nhân (kể cả thử vũ khí hạt nhân) gây nên cũng như các hình thức chiếntranh khác làm tổn thương đến môi trường sống của con người nói riêng và của sinh vật nói chung(chiến tranh hoá học, chiến tranh sinh học).II. Phương pháp:III. Thiết bị dạy học - Hình 22 sách giáo khoaIV. Trọng tâm: Bảo vệ vốn gen loài người.V. Tiến trình tổ chức bài dạy1. Kiểm tra bài cũ- Nêu 1 số bệnh tật DT liên quan đến đột biến NST ở người, cơ chế phát sinh các loại bệnh tật đó?2. Đặt vấn đề:Các loại đột biến luôn phát sinh, chỉ một phần bị loại bỏ khỏi quần thể người do CLTN và các yếu tốngẫu nhiên. Nhiều loại gen bị đột biến được di truyền qua các thế hệ gây nên “gánh nặng di truyền”.Vậy làm thế nào để giảm bớt “gánh nặng di truyền”.

3. Bài mới Hoạt động của gv và hs Nội dungGv đặt vấn đề: thế nào là gánh nặng bệnh ditruyền của loài người đối với xh?

 Nêu các biện pháp nhằm bảo vệ vốn gen củaloài người?Việc sử dụng thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ chấtkích thích sinh trưởng tác động đến môitrường như thế nào?Gv: Tránh và hạn chế tác hại của các tác

nhân gây đột biến. Trong công việc, nếu cần phải tiếp xúc với các tác nhân gây đột biếnthì phải có dụng cụ phòng hộ thích hợp.Tư vấn di truyền là gì?

Ví dụ : Một cặp vợ chồng có ý định sinh con,tuy nhiên họ nghi ngờ mình có thể có nguycơ sinh con bị loạn dưỡng cơ Duchenne doalen lặn quy định (với đặc trưng các mô cơ dần dần suy nhược và teo mất). Họ tìm đếncác nhà tư vấn di truyền, là nhân viên của

một bệnh viện lớn để xin ý kiến hướng dẫn. Nếu bạn là nhà tư vấn di truyền bạn sẽ làm gìđể giúp cặp vợ chồng này ?

Gv treo tranh hình 22 yêu cầu hs quan sát rồimô tả từng bước của pp chọc dò dịch ối vàsinh thiết tua nhau thai.Cần lưu ý : Trước khi tiến hành chọc dò dịchối hoặc sinh thiết tua nhau thai, người ta cầnsiêu âm để xác định đúng vị trí của thai, tua

nhau thai và dịch ối.

I. Bảo vệ vốn gen của loài người Nhiều loại gen đột biến được truyền qua nhiềuthế hệ tạo gánh nặng di truyền cho loài người.Các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người giúpgiảm bớt các bệnh di truyền:1. Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến.- Công nghệ hiện đại chống ô nhiễm mt- Trồng cây, bảo vệ rừng

2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinhDi truyền y học tư vấn là một lĩnh vực chuẩnđoán Di truyền Y học hình thành trên cơ sở những thành tựu về Di truyền người và Di truyềnY học.- Di truyền Y học tư vấn có nhiệm vụ chẩn đoán,cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh

di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnhnày, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinhđẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau.- Biện pháp ngăn ngừa khả năng mắc bệnh ở đờicon như:- Kĩ thuật chọc dò dịch ối (thực hiện lúc thai 16-18 tuần): dùng bơm tiêm đưa kim vào vùng dịchối, hút ra 10-20 ml dịch (trong đó có các tế bào

 phôi), li tâm để tách tế bào phôi, nuôi cấy tế bào

→phân tích NST và ADN.

- Kĩ thuật sinh thiết tua nhau thai (thực hiện lúc phôi6-8 tuần): đưa 1 ống nhỏ vào tua nhau thai để tách

tế bào thai→phân tích NST và ADN.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 53

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 54/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Quy trình liệu pháp gen gồm mấy bước?

Gv nêu vấn đề: Những thành tựu của ditruyền học có mang đến những lo ngại nàocho con người không?GV chia nhóm, cho HS thảo luận và trình bàytrước lớp các vấn đề: Thế nào là gánh nặng ditruyền? Tại sao phải bảo vệ vốn gen di truyềncủa loài người? Các biện pháp bảo vệ vốn genloài người?

Gv có thể nêu ví dụ về cách đo chỉ số IQ

Gv kiểm tra lại kiến thức đã học ở lớp 10 vềHIV/AIDS

 Nguyên nhân gây bệnh AIDS là gì? Hậu quảcủa nó như thế nào?Di truyền học có biện pháp gì để ngăn chặnđại dịch AIDS?

3. Liệu pháp gen- kỹ thuật của tương lai - Liệu pháp gen là việc chữa trị các bệnh di truyền

 bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến.- Liệu pháp gen bao gồm 2 biện pháp: Đưa bổsung gen lành vào cơ thể người bệnh và thay thế

gen bệnh bằng gen lành.- Mục đích: hồi phục chức năng bình thường củatế bào hay mô, khắc phục sai hỏng di truyền,thêm chức năng mới cho tế bào.- Cách tiến hành:(1) Tách tế bào đột biến ra từ người bệnh.(2) Các bản sao bình thường của gen đb được càivào virut rồi đưa vào các tb đb ở trên.(3) Chọn dòng tb có gen bình thường lắp đúng

thay thế cho gen đb rồi đưa trở lại bệnh nhân.II. Một số vấn đề xã hội của di truyền học1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ genngười 2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào

3. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệa) Hệ số thông minh (IQ):- Dùng pp trắc nghiệm với các bài tập có độ khó

tăng dần dưới dạng các hình vẽ, các câu hỏi, cáccon số để đánh giá khả năng trí tuệ.- Hệ số IQ=(tổng tb các lời giải theo tuổikhôn/tuổi hs)x100

 b) Khả năng trí tuệ và sự di truyền- Tập tính di truyền có ảnh hưởng ở mức độ nhấtđịnh tới khả năng trí tuệ.4. Di truyền học với bệnh AIDS - Nguyên nhân:- Hậu quả:- Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người ta sửdụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự pháttriển của virut HIV.

4. Củng cố: Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk; Tự ôn tập phần di truyền học.

Phaàn saùu: Tieán hoaùTIẾT 24: BÀI 24: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:

- Trình bày được các bằng chứng giải phẫu so sánh: cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, các cơ quanthoái hóa.- Nêu được bằng chứng phôi sinh học so sánh: sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các lớpđộng vật có xương sống.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 54

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 55/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo- Nêu được bằng chứng địa lí sinh vật học: đặc điểm của một số vùng địa lí động vật, thực vật; đặc điểmhệ động vật trên các đảo.- Trình bày được những bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử; sự thống nhất trong cấu trúc củaADN và prôtêin của các loài.2. Kĩ năng:- Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin.- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát.

3. Giáo dục thái độ:Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc chung của các sinh vật trên trái đất.

II. Phương pháp: trực quan - vấn đáp - đặt vấn đềIII. Phương tiện dạy học: Giáo án điện tửIV. Trọng tâm: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.V. Tiến trình bài học:1. Bài cũ:- Giới thiệu phần mới: Phần sáu – TIẾN HÓA2. Đặt vấn đề: Các loài sv hiện nay do đâu mà có? Khi khoa học chưa phát triển, con người giải thích sựtồn tại của muôn loài do thượng đế, chúa trời… Ngày nay khoa học hiện đại đã cm các loài sv hiện naycó chung nguồn gốc và được phát sinh từ giới vô cơ. Những bằng chứng tiến hóa cho ta thấy mối quanhệ họ hàng giữa các loài sinh vật.3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv chiếu một số hình ảnh hình 24.1 sgk, yêucầu HS quan sát và thực hiện lệnh ở SGK.Cho biết xương chi của các loài động vật tronghình tương đồng với nhau như thế nào?

 Những biến đổi xương bàn tay giúp mỗi loàithích nghi như thế nào?

 Nêu khái niệm cơ quan tương đồng?Đặc điểm giải phẫu tương đồng giữa các loài phản ánh điều gì? Nhận xét gì về hình dạng, chức năng, cấu tạogiải phẫu của các cơ quan trong từng ví dụ?Giải thích?

Thế nào là cơ quan tương tự?Cơ quan tương tự có phải là bằng chứng vềnguồn gốc chung của sinh vật không?

Quan sát tranh vẽ hình 24.2 SGK, phân tích,so sánh và nhận xét theo yêu cầu:

 Nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhautrong quá trình phát triển phôi của các lớp cá,

 bò sát, chim và thú?

I. BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH1. Cơ quan tương đồng:

là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứngtrên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình pháttriển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. Cơ quantương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.

VD: Chi trước của mèo, cá voi, dơi và xương taycủa người.2. Cơ quan thoái hóa: là cơ quan phát triển khôngđầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sốngcủa loài đã thay đổi, các cơ quan này mất dần chứcnăng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại mộtvài vết tích xưa kia của chúng.VD: Ruột thừa của người và manh tràng của thỏ3. Cơ quan tương tự:

là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưngđảm nhiệm những chức phận giống nhau nên có

kiểu hình thái tương tự. Cơ quan tương tự phản ánhkiểu tiến hóa đồng quy.VD: Vây cá mập và vây cá voi.

Cơ quan tương tự phản ảnh sự tiến hóa đồngquy.II. Bằng chứng phôi sinh học:

Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loàithuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằngchứng về nguồn gốc chung của chúng. Những đặcđiểm giống nhau đó càng nhiều và càng kéo dàitrong những giai đoạn phát triển muộn của phôichứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần.

Vd: phôi của cá, rùa, gà, lợn, bò, người đều trảiqua gđ có khe mang, tim có 2 ngăn...

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 55

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 56/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

 Nghiên cứu SGK, nêu nhận định của Đacuynvề sự phân bố của các loài sinh vật trên TráiĐất?Điều kiện tự nhiên giống nhau có phải lànguyên nhân dẫn đến sự giống nhau của đa sốcác loài không?Quan sát tranh về sự giống nhau giữa thú cótúi bay và sóc bay để trả lời:Tại sao hai loài có khu địa lí khác xa nhaunhưng lại rất giống nhau?Chứng minh các loài sinh vật trên trái đất cóchung đặc điểm dựa vào bằng chứng tế bàohọc và sinh học phân tử?

III. Bằng chứng địa lí sinh vật học: Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhaunhưng lại có nhiều đặc điểm cấu tạo giống nhau đãđược chứng minh là có chung một nguồn gốc, sauđó phát tán sang các vùng khác. Điều này cũngcho thấy sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là docó chung nguồn gốc hơn là do sự tác động của môitrường.

IV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.1. Tế bào học- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế

 bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó.Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có cácthành phần cơ bản : màng sinh chất, tế bào chất và

nhân (hoặc vùng nhân) Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới2. Sinh học phân tử Dựa trên sự tương đồng về cấu tạo, chức năng củaADN, prôtêin, mã di truyền... cho thấy các loàitrên trái đất đều có tổ tiên chung.

 Kết luận: các bằng chứng trên cho thấy các loài trên trái đất tiến hoá từ một tổ tiên chung.

4. Củng cố- Hs trả lời câu hỏi 3/107 sgk 

- Hs giải thích câu hỏi 1/107 sgk 5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Đọc bài 25 và cho biết: Nguyên nhân, cơ chế tiến hoá của học thuyết Lamac và Đacuyn

TIẾT 25: BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac: vai trò ngoại cảnh và tập quán

hoạt động trong sự thích nghi của sinh vật.- Nêu được những luận điểm cơ bản của học thuyết Đacuyn: vai trò của các nhân tố biến dị, di truyền,chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành loài mới vànguồn gốc chung của các loài.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 56

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 57/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy suy luận sử dụng dẫn chứng để hiểu rõ nội dung của họcthuyết.3. Thái độ: Củng cố niềm tin, ý thức học tập bộ môn qua tấm gương lao động của Đacuyn.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình SGK IV. Tiến trình bài học:

1. Bài cũ:2. Đặt vấn đề:3. Tiến trình bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv yêu cầu học sinh đọc vd sgk 

 Nhận xét chiều dài của cổ hươu? Tạisao cổ hươu lại có chiều dài như vậy?Gv tóm tắt lại thành sơ đồ

Từ sơ đồ hãy cho biết nguyên nhân làmchuyển đổi loài này thành loài khác?

 Nêu cơ chế tiến hoá theo quan điểmcủa Lamac?Lamac đã giải thích sự hình thành đặcđiểm thích nghi, sự hình thành loài mớinhư thế nào?Gv: Lamac là một trong số ít người vào

thời đại của ông thừa nhận loài có biếnđổi dưới tác động của mt. Hầu hếtnhững người cùng thời với Lamac vàtrước đó đều cho rằng Chúa tạo ramuôn loài và loài không hề biến đổingay cả khi mt sống thay đổi. → họcthuyết Lamac về cơ bản là sai

 Nêu những đóng góp và hạn chế củaLamac?

 Biến dị cá thể: xuất hiện trong quá trình sinhsản ở từng cá thể riêng lẻ theo hướng không

xác định, di truyền cho thế hệ sau.Gv yêu cầu hs quan sát hình 25.1, 25.2sgk để trả lời:- Nhân tố tiến hoá? (phân biệt CLTN,CLNT về nguyên nhân, cơ chế TH vàkết quả).Đacuyn đã giải thích sự hình thànhhình thành đặc điểm thích nghi và loàimới ntn?

I. Học thuyết tiến hoá của Lamac1. Ví dụ: sgk 

Loài ban đầu (hươu cổ ngắn)   MT thay đổi→ thay đổi tập quán

Hươu có cổ tb

Tích luỹ những biến đổinhỏ, truyền lại cho đời sauLoài hiện tại (hươu cao cổ)

2. Nguyên nhân tiến hoá: do tác động của ngoại cảnh vàtập quán hoạt động của sinh vật.3. Cơ chế tiến hóa: sự di truyền các đặc tính thu đượctrong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh haytập quán hoạt động.4. Hình thành các đặc điểm thích nghi:Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khảnăng thích nghi kịp thời và không bị đào thải.

5. Quá trình hình thành loài mới: Loài được hình thànhmột cách dần dần và liên tục, trong tiến hoá không cóloài nào bị đào thải.6. Chiều hướng tiến hóa:

 Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp.7. Đóng góp quan trọng: Đưa ra khái niệm “tiến hóa”,cho rằng sinh vật có biến đổi từ đơn giản đến phức tạpdưới tác động của ngoại cảnh.

II. Học thuyết tiến hoá Đacuyn1. Nhân tố tiến hoá: biến dị cá thể, di truyền và CLTN2. Nguyên nhân tiến hóa: chọn lọc tự nhiên tác độngthông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.3. Cơ chế tiến hóa: sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thảicác biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.4. Hình thành các đặc điểm thích nghi :- Biến dị phát sinh vô hướng.- Sự tích luỹ những biến dị có lợi dưới tác dụng của chọnlọc tự nhiên: chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kémthích nghi, bảo tồn những dạng thích nghi với hoàn cảnh

sống5. Quá trình hình thành loài mới : loài mới được hìnhthành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động củachọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng, từ

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 57

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 58/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Tại sao học thuyết của Lamac và họcthuyết của Đacuyn được coi là thuyếttiến hoá cổ điển?

một gốc chung.6. Chiều hướng tiến hóa: dưới tác dụng của các nhân tốtiến hóa, sinh giới đã tiến hóa theo 3 chiều hướng cơ bản:ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao,thích nghi ngày càng hợp lí.

4. Củng cố- Điểm khác nhau trong CLTN và CLNT về nguyên nhân tiến hoá, cơ chế tiến hoá, kết quả, nguồn gốcchung?5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Đọc mục em có biết?

TIẾT 26: BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nêu đặc điểm của thuyết tiến hóa tổng hợp- Phân biệt được khái niệm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

- Trình bày được vai trò của đột biến đối với tiến hóa nhỏ là cung cấp nguyên liệu sơ cấp.- Nêu được đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.- Trình bày được vai trò của giao phối (giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự phối) đối với tiến hóanhỏ: cung cấp nguyên liệu thứ cấp, làm thay đổi thành phẩn kiểu gen của quần thể.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 58

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 59/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo- Nêu được vai trò của di - nhập gen đối với tiến hóa nhỏ.- Trình bày được sự tác động của chọn lọc tự nhiên. Vai trò của quá trình chọn lọc tự nhiên.- Nêu được vai trò của biến động di truyền (các nhân tố ngẫu nhiên) đối với tiến hóa nhỏ.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy phân tích, tổng hợp và suy luận để hiểu rõ, nắm chắc các nhân tố tiếnhóa.3. Giáo dục thái độ: HS yêu thích, hứng thú học tập bộ môn...II. Phương pháp:

III. Phương tiện dạy học:IV. Trọng tâm: các nhân tố tiến hoáV. Tiến trình bài học:1. Bài cũ:- Trình bày luận điểm chính của học thuyết Lamac?- Hãy trình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn?2. Đặt vấn đề:3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Dựa trên sơ đồ, hãy phân biệt kết quảcủa quá trình tiến hóa nhỏ và tiến hóa

lớn?

Kể các nguồn biến dị của quần thể?

Dựa vào sơ đồ hãy kể tên các nhân tốtiến hóa?Thế nào là nhân tố tiến hóa?Các nhân tố tiến hóa đó khác nhau cơ 

 bản ở điểm nào? Nêu vai trò của nhân tố đột biến? Nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng mào ở gà?Tại sao ĐBG vẫn giữ vai trò quan trọngtrong quá trình tiến hóa?

I. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa1. Tiến hóaTiến hóa bao gồm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn:a. Tiến hóa nhỏLà quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (tần

số các len và tần số các kiểu gen), chịu sự tác động của 3nhân tố chủ yếu là đột biến, giao phối và chọn lọc tựnhiên. Sự biến đổi đó dần dần làm cho quần thể cách lisinh sản với quần thể gốc sinh ra nó, khi đó đánh dấu sựxuất hiện loài mới.b. Tiến hóa lớn Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài nhưchi, họ, bộ, lớp, ngành.2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể - Đột biến làm phát sinh các alen khác nhau ở mỗi gen

(BD sơ cấp)

- Biến dị tổ hợp: sự tổ hợp các alen qua giao phối tạonên (BD thứ cấp).

II. Các nhân tố tiến hóa:- Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần số alen vàthành phần kiểu gen của quần thể.- Bao gồm đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọnlọc tự nhiên, sự di - nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên...1. Vai trò của quá trình phát sinh đột biến:- Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiếnhóa (đột biến gen tạo alen mới...)- Đột biến làm biến đổi tần số tương đối của các alen (rấtchậm)2. Vai trò của quá trình giao phối không ngẫu nhiên(giao phối gần và tự phối) đối với tiến hóa nhỏ:

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 59

Thay đổi TS alen Thay đổi TP KG KG thích nghi Loài mới

 Đột biến GP không ngẫu nhiên

 Di nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên

CLTN  CLSS 

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 60/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

 Nêu vai trò của quá trình giao phốikhông ngẫu nhiên đối với tiến hóa nhỏ?

Di nhập gen là gì? Vai trò của di nhậpgen đối với tiến hóa?

Giải thích tại sao CLTN làm thay đổi TSalen của QT VK nhanh hơn so với ở QTsv nhân thực lưỡng bội ?

Kể tên các yếu tố ngẫu nhiên?

- Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.- Không làm thay đổi tần số alen, nhưng làm thay đổithành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dầntần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dịhợp.3. Vai trò của di - nhập gen:- Làm thay đổi tần số của các alen và thành phần kiểugen của quần thể.- Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quầnthể thêm phong phú hoặc làm giảm tần số alen khôngtheo một hướng xác định.4. Tác động và vai trò của chọn lọc tự nhiên:- Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và sinhsản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quầnthể.- Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình vàgián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể,

 biến đổi tần số các alen của quần thể theo một hướng xácđịnh.Chọn lọc tự nhiên có thể làm thay đổi tần số alen nhanhhay chậm (tùy thuộc chọn lọc tự nhiên chống lại alen trộihay alen lặn)Vì vậy, chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịpđộ tiến hóa.5. Vai trò của biến động di truyền (các yếu tố ngẫunhiên): Làm biến đổi tần số của các alen và thành phần kiểu gencủa quần thể một cách ngẫu nhiên.

4. Củng cố- Thế nào là nhân tố tiến hóa? Kể tên các nhân tố tiến hóa theo quan điểm hiện đại? (chuẩn)- Những nhân tố nào làm thay đổi tần số alen và thành phần kiẻu gen của quần thể? (Chuẩn)5. Dặn dò- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Đọc mục em có biết?

Tiết 27: Bài 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI

I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức: - Biết vận dụng các kiến thức về vai trò của các nhân tố tiến hóa cơ bản (đột biến, giao phối, chọn lọc tựnhiên) để giải thích quá trình hình thành đặc điểm thích nghi thông qua các ví dụ điển hình: sự hóa đen ở các loài bướm ở vùng công nghiệp nước Anh, sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn. (mức2)- Nêu được sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi. (chuẩn)- Hiểu được quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình

thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật.2. Kỹ năng:

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 60

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 61/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo- Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu (thu thập các hình ảnh về đặc điểm thích nghi ), làm việc

tập thể xây dựng báo cáo khoa học và trình bày báo cáo (giải thích các quá trình hình thành quần thểthích nghi mà mình thu thập được).

II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:- HS Sưu tầm các tranh ảnh về các loại đặc điểm thích nghi sau đó GV sẽ lựa chọn một số hình ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học

- GV cũng chuẩn bị tư liệu của mình về hình ảnh các loại đặc điểm thích nghiIV. Trọng tâm:V. Tiến trình bài dạy:  1. Kiểm tra bài cũ:2. Đặt vấn đề:3. Bài mới:

Hoạt động của gv và hs Nội dungChiếu hình 27.1 hai dạng thích nghi của cùng 1loại sâu sồi, bọ que, sâu xanhTừ đó cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích

nghi của con sâu trên cây sồi ? Giải thíchTheo Lamac và Đacuyn giải thích sự hình thànhđặc điểm thích nghi ntn?Theo quan điểm hiện đại, sự hình thành đặcđiểm thích nghi chịu tác động của những nhân tốtiến hóa nào? Vai trò của các nhân tố tiến hóađó.

Hiện tượng kháng thuốc ở VK được giải thíchntn?Gv liên hệ thực tế: Trong trồng trọt, vì sao ngườita phải thay đổi thuốc trừ sâu theo 1 chu kỳ nhấtđịnh mà không dùng lâu một thứ thuốc?Gv yêu cầu học sinh quan sát H27.2 sgk Gv: Giới thiệu thí nghiệm, học sinh thảo luậnnhóm nhỏ giải thích nguyên nhân “hóa đen” củaloài bướm sâu đo bạch dương.Gv: để chứng minh điều này, một số nhà khoahọc đã tiến hành 2 thí nghiệm như thế nào?Từ 2 thí nghiệm trên nhận xét về vai trò của

I. Khái niệm đặc điểm thích nghi:Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môitrường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản

của chúng.II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi:1. Quan niệm hiện đại Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phối của 3 nhân tố tiếnhoá: đột biến, giao phối và CLTNa. Quá trình đột biến:Làm cho từ một gen biến đổi thành nhiều gen, đột

 biến phát sinh vô hướng. b. Quá trình giao phối:Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp trong đó có những tổ

hợp alen có giá trị thích nghi.c. Quá trình CLTN:- Đào thải những kiểu gen bất lợi, làm tăng tần sốTS của các alen và các tổ hợp alen có giá trị thíchnghi.Quá trình đột biến và quá trình giao phối tạo ranguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, chọnlọc tự nhiên sàng lọc và làm tăng số lượng cá thểcó kiểu hình thích nghi cũng như tăng cường mứcđộ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹcác alen quy định các đặc điểm thích nghi.

2. Ví dụ:- Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu

vàng gây bệnh cho người- Sự hóa đen của loài bướm  Briston betularia ở vùng công nghiệp ở nước Anh.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 61

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 62/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

CLTN?GV nêu tình huống như sau:Khi nghiên cứu về CLTN Đacuyn đã thấy, trênquần đảo Mađerơ có: 550 loài trong đó có: 350loài bay được và 200 loài không bay được.Trong trường hợp có gió thổi rất mạnh thì loàinào sẽ có lợi, loài nào không có lợi?Trong trường hợp kẻ thù là các loài ăn sâu bọ thìloài nào có lợi, loài nào không có lợi?Khả năng thích nghi của sinh vật với MT ntn?Hãy lấy thêm ví dụ về sự không hợp lí của cácĐĐTN của sinh vật trong tự nhiên?Mỗi sv có thể thích nghi với nhiều MT khácnhau không?

III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thíchnghi:- Chọn lọc tự nhiên duy trì một kiểu hình dung hòavới nhiều đặc điểm khác nhau.- Mỗi đặc điểm thích nghi là một sản phẩm củachọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nênchỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.- Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm thíchnghi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bằngđặc điểm thích nghi khác.- Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biếnvà biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọctự nhiên không ngừng tác động, do đó các đặcđiểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.

4. Củng cố:HS trả lời câu 5 SGK trang 122.→ Khả năng kháng thuốc do nhiều gen quy định. Dưới tác động của

chọn lọc tự nhiên, các gen kháng thuốc được tích lũy ngày càng nhiều trong cơ thể làm tăng khả năngkháng thuốc ngày càng hoàn thiện.  5. Dặn dò- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc và chuẩn bị bài 28

Tiết 28: Bài 28: LOÀI

I. Mục tiêu1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh cần phải:- Nêu được khái niệm loài sinh học (chuẩn)- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử, cách li sau hợp tử. (mức 2)- Giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá. (mức 2)2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tư duy phân tích, khái quát hóa- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm cũng như làm việc độc lập.3. Thái độ- Học sinh yêu thích bộ môn, hứng thú thu thập tài liệu, hoạt động nhóm và báo cáo khoa học.II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 62

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 63/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo- Một số hình ảnh sưu tầm từ Internet.- Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập.

Các cơ chếcách li SS

Khái niệm Ví dụ

Cách litrước hợptử

 Những trở ngại ngăn cản sinhvật giao phối với nhau (tạohợp tử).

Các loại cách liCách li nơi ở (sinh cảnh)

Các cá thể trong cùng một khu vựcđịa lí nhưng không giao phối.

Cách li tập tính Sinh vật khác loài có những tậptính giao phối riêng biệt →khônggiao phối.

Cách li thời vụ(mùa vụ)

Sinh vật khác loài sinh sản khácmùa vụ →không giao phối.

Cách li cơ học Sinh vật khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau →khônggiao phối.

Cách li sau

hợp tử

 Những trở ngại ngăn cản việc

tạo ra con lai hoặc ngăn cảntạo ra con lai hữu thụ

 Ngựa giao phối với lừa→con la

 bất thụ.

IV. Trọng tâmV. Tiến trình bài học1. Kiểm tra bài cũ:- Đặc điểm thích nghi là gì? Cho VD minh họa?- Quần thể thích nghi được hình thành trên cơ sở nào? VD chứng minh?2. Đặt vấn đề:3. Bài mới 

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHs quan sát hình ảnh để trả lời:Voi Châu phi và voi Ấn độ có thuộc cùngmột loài không? Tại sao?Con lai (con la) giữa ngựa cái và lừa đực cóđược coi là loài mới không?Từ những phân tích trên hãy cho biết thế nàolà loài sinh học?

Gv đặt vấn đề: Tại sao cách li sinh sản lại làtiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt hailoài?Thế nào là cách li sinh sản?Hs quan sát hình để phân biệt các hình thứccách li sinh sản?

Tại sao cách li không được xem là nhân tốtiến hoá? Không làm biến đổi tần số alen vàthành phần kiểu gen của quần thể.

I. Khái niệm loài sinh học

Loài giao phối là một quần thể hoặc nhóm quần thể:- Có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí (1)- Có khu phân bố xác định (2)- Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh rađời con có sức sống, có khả năng sinh sản và được

cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loàikhác. (3)Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự

 phối thì “loài” chỉ mang hai đặc điểm [(1) và (2)]II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài- Các cơ chế cách li sinh sản: Những trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản sự giao

 phối giữa các cá thể hoặc ngăn cản việc tạo ra conlai hữu thụ.1. Cách li trước hợp tử 

Phiếu học tập

2. Cách li sau hợp tử Phiếu học tập

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 63

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 64/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo4. Củng cố - Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài không có sự cách li sinh sản?- Nhiều loài vịt trời khác nhau chung sống trong một khu vực địa lí và làm tổ ngay cạnh nhau, khônggiao phối với nhau. Khi nuôi các cá thể khác giới thuộc hai loài khác nhau trong điều kiện nhân tạo thìchúng giao phối với nhau và cho con lai hữu thụ. Ta có thể lí giải trường hợp này như thế nào?5. Hướng dẫn học bà i:- Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.

- Chuẩn bị nội dung bài "Quá trình hình thành loài - 1", tìm hiểu vai trò của cách li địa lí.

TIẾT 29: BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀII. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:

1. Kiến thức:- Nêu được thực chất của quá trình hình thành loài và các đặc điểm hình thành loài mới theo các conđường địa lí (khác khu vực địa lí) (chuẩn)- Giải thích được CL địa lí dẫn đến phân hoá vốn gen giữa các QT. (mức 2)- Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài. (mức 2)2. Kỹ năng:- Mô tả được thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh CL địa lí dẫn đến CLSS.3. Giáo dục thái độ:-II. Phương pháp:III. Phương tiện dạy học:

- Tranh phóng to hình SGK - Phiếu học tậpĐối tượng QT ruồi giấm

 Nguyên liệu Các lọ thuỷ tinh chứa MT nhân tạo gồm MT chứa tinh bột và MT chứa đường

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 64

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 65/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

mantozơ 

Cách tiến hànhMột số cá thể ruồi cùng 1 QT ban đầu được nuôi trong MT chứa tinh bột, mộtsố cá thể còn lại được nuôi trong MT chứa đường mantozơ 

Kết quả Tạo 2 QT thích nghi với việc tiêu hoá tinh bột và tiêu hoá đường mantozơ.

 Nhận xétCác cá thể trong QT có xu hướng giao phối với nhau hơn là giao phối với cáccá thể ở QT khác.

Giải thích

Các alen quy định sự tiêu hoá các loại đường nhất định ảnh hưởng đến việc quyđịnh thành phần hoá học của vỏ kitin. Khi giao phối ngoài tập tính thu hút bạntình bằng sự rung cánh để phát ra những bản “tình ca” không quên gửi đi các tínhiệu mùi vị hoá học từ lớp vỏ kitin của mình → quy định tập tính giao phối

IV. Trọng tâm: hình thành loài khác khu vực địa líV. Tiến trình bài học:1. Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là loài sinh học? Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân loại các loài thì có chínhxác không? Vì sao?- Trình bày các cơ chế CL và vai trò của chúng trong quá trình tiến hoá?

2. Đặt vấn đề:3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hs quan sát hình CL địa lí ở sgk nâng

cao để trả lời:- Thế nào là CL địa lí?

-  Nêu cơ chế hình thành loài khác khuvực địa lí?

- Vai trò của cách li địa lí trong quátrình hình thành loài mới?

Hình thành loài bằng con đường địa líthường xảy ra đối với những loài có đặcđiểm như thế nào?

Quá trình hình thành loài: Hình thành loài là quá trìnhcải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướngthích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quầnthể gốc.I. Hình thành loài khác khu vực địa lí 1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hìnhthành loài mới 

a. Khái niệm:

CL địa lí là những trở ngại địa lí như sông, suối, biển… ngăn cản các cá thể của QT cùng loài gặp gỡ vàgiao phối với nhau.

 b. Cơ chế hình thành loài khác khu vực địa lí- Trong quá trình mở rộng khu phân bố, các quần thểcủa loài có thể gặp các điều kiện địa lí khác nhau và bịcách li địa lí.- Trong các điều kiện địa lí đó, CLTN (và các nhân tốkhác) tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo nhữnghướng khác nhau thích nghi với điều kiện địa lí tươngứng → tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quầnthể, dần dần hình thành nòi địa lí rồi loài mới.- Khi sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể đượctích luỹ dẫn đến sự cách li sinh sản thì loài mới đượchình thành.c. Vai tròLàm ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặpgỡ và giao phối với nhau. Chọn lọc tự nhiên và cácnhân tố tiến hóa khác làm cho các quần thể nhỏ khác

 biệt nhau về tần số alen và thành phần kiểu gen, đếnmột lúc nào đó sẽ cách li sinh sản làm xuất hiện loài

mới.d. Đặc điểm:- CL địa lí hay xảy ra với loài động vật có khả năng

 phát tán mạnh.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 65

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 66/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

Thời gian diễn ra lâu hay nhanh?Quá trình hình thành đặc điểm thíchnghi có đồng nghĩa với quá trình hìnhthành loài mới không?

 Người ta cho rằng: “Quần đảo là phòngthí nghiệm sống cho nghiên cứu hìnhthành loài”. Hãy giải thích tại sao nhưvậy?Tại sao giữa các đảo lại có các loài đặchữu?

Gv cho hs quan sát hình để hoàn thànhnội dung phiếu học tập.

- Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí xảy ramột cách chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyểntiếp.Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thànhloài mới. Vì:Giữa các đảo có sự CL địa lí tương đối, khiến cho cácsv giữa các đảo ít khi trao đổi vốn gen cho nhau.Khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn để các cáthể không thể di cư tới.Một khi nhóm sv tiên phong di cư tới đảo thì điều kiệnsống mới và sự CL tương đối về mặt địa lí dễ dàng biếnQT nhập cư thành một loài mới.2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí .- Một QT ruồi giấm chia thành 2 nhóm:

+ Nhóm 1: nuôi bằng MT có chứa tinh bột+ Nhóm 2: nuôi bằng MT có chứa đường mantozơ 

- Sau nhiều thế hệ từ một QT ban đầu xuất hiện haiQT thích nghi với chất dinh dưỡng riêng.- Cho các cá thể của hai QT sống chung thì thấy ruồi

mantozơ thích giao phối với ruồi mantozơ hơn làvới ruồi tinh bột. Ruồi tinh bột cũng có hiện tượngtương tự.

- Cách li địa lí → khác tập tính giao phối → hai QTruồi.

Kết luận:CLTN đã làm phân hoá về TS alen giữa 2 QT làm chochúng thích nghi với việc tiêu hoá các loại thức ăn khác

nhau → tích luỹ thành phần hoá học khác nhau trong vỏkitin → làm xuất hiện các mùi khác nhau → giao phốicó chọn lọc → CL sinh sản.

4. Củng cố: - Hs trả lời câu hỏi 4 sgk 5. Dặn dò- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.- Đọc và chuẩn bị bài 30.

TIẾT 30: BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (tt)I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:1. Kiến thức:- Nêu được thực chất của quá trình hình thành loài và các đặc điểm hình thành loài mới theo các conđường sinh thái, lai xa và đa bội hóa. (Chuẩn)- Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá. (Mức 2)- Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới. (mức 2)- Biết được tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống câytrồng nguyên thuỷ (mức 2)2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK 3. Giáo dục thái độ: Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như cácgiống cây trồng nguyên thuỷ .

II. Trọng tâm: cơ chế hình thành loài bằng cách li sinh thái.III. Phương tiện:IV. Tiến trình bài mới:1. Kiểm tra bài cũ:

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 66

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 67/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo- Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới?- Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?2. Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta nghiên cứu quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí. Vậy ở cùng khu vực địa lí thì quá trình hình thành loài có diễn ra hay không? Để rõ hơn chúng ta nghiên cứutiếp bài 303. Bài mới: 

Hoạt động GV Nội dungYêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho

 biết:- VD minh hoạ điều gì? Giải thích?- Từ vd trên có thể rút ra kết luận gì về

quá trình hình thành loài?Cơ chế: 1 loài cá  ĐB cá có nhiều màusắc GP có lựa chọn QT CL tập tính GP

 NTTH   phân hoá vốn gen → CLSS →hình thành loài mới.

Có thể cho Vd về cỏ băng, cỏ sâu rómtrên bãi bồi sông Vônga và VD SGK Từ 2 VD trên có thể rút ra kết luận gì

về con đường hình thành loài bằng conđường sinh thái?Hình thành loài bằng con đường cáchli sinh thái thường xảy ra đối với đốitượng nào?Thường diễn ra nhanh hay chậm?

Thế nào là lai xa?

Lai xa gặp những trở ngại gì?

Vì sao cơ thể lai xa thường không cókhả năng sinh sản?Có phải cơ thể lai xa nào cũng bất thụ

và không thể tạo thành loài mới không?Để khắc phục trở ngại khi lai xa ngườita có thể làm gì?Tại sao đa bội hoá lại khắc phục đượctrở ngại đó? Người ta tiến hành như thếnào?

Vì sao lai xa và đa bội hoá là con đườnghình thành loài phổ biến ở thực vật bậccao nhưng rất ít gặp ở động vật?Sự xuất hiện 1 cá thể lai xa được coi là

II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí:1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li 

sinh thái:a. Ví dụ: 2 loài cá: giống về đặc điểm hình thái

Khác về màu sắcĐK thường: không giao phốiĐK ánh sáng đơn sắc: giao phối và sinh con

b. Cơ chế hình thành loài bằng cách li sinh thái::- Trong cùng một khu phân bố, các quần thể của loài có

thể gặp các điều kiện sinh thái khác nhau.- Trong các điều kiện sinh thái khác nhau đó, chọn lọctự nhiên tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theonhững hướng khác nhau thích nghi với điều kiện sinhthái tương ứng, dần dần dẫn đến cách li sinh sản rồithành loài mới.- Phương thức này thường gặp ở động vật và thực vật ítdi động xa.

2. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá:- Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa :

P : cá thể loài A (2nA) x cá thể loài B (2nB)G : nA nB

F1 : (nA + nB) không có khả năngSSHT (bất thụ)

Đa bội hoáF2 : (2nA + 2nB) (thể song nhị bội)

có khả năng sinh sản hữu tính (hữu thụ)- Quá trình lai xa tạo ra con lai khác loài.- Cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản hữutính (bất thụ) do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của

2 loài bố, mẹ

không tạo các cặp tương đồng

quátrình tiếp hợp và giảm phân diễn ra không bình thường.- Lai xa và đa bội hóa tạo cơ thể lai mang bộ NSTlưỡng bội của cả 2 loài bố, mẹ tạo được các cặp

 NST tương đồng quá trình tiếp hợp và giảm phândiễn ra bình thường con lai có khả năng sinh sản hữutính. Cơ thể lai tạo ra cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ,nếu được nhân lên tạo thành một quần thể hoặc nhómquần thể có khả năng tồn tại như một khâu trong hệsinh thái loài mới hình thành.- Phương thức này ít gặp ở động vật nhưng lại phổ

 biến ở thực vật, tạo những cây đa bội có giá trị kinh tếlớn như lúa mì, chuối, củ cải đường, khoai tây.

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 67

5/16/2018 Sinh 12 Co Ban Hki Theo Chuan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sinh-12-co-ban-hki-theo-chuan 68/68

SH 12CB Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo

loài mới chưa?

4. Củng cố : - Kể tên các con đường hình thành loài mới? (chuẩn)- Trong các phương thức đó, phương thức nào hình thành loài nhanh nhất? (chuẩn)- Cơ thể lai xa bất thụ có được xem là loài mới không? (chuẩn)Dù hình thành loài theo phương thức nào, loài mới cũng không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà làquần thể hoặc nhóm quần thể tồn tại và phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, đứng vững quathời gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.5. Dặn dò : Trả lời các câu hỏi SGK và xem trước bài 31

Giaùo vieân: Leâ Thò Kieàu Oanh Trang 68