sỞ giÁo dỤc & ĐÀo tẠo thỪa thiÊn huẾ ------------------- trung tÂm hƯỚng...

16
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN LÀM VƯỜN Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Mỹ Phương

Upload: andie

Post on 13-Jan-2016

79 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ. CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN LÀM VƯỜN. Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Mỹ Phương. KIỂM TRA BÀI CŨ. Muốn ghép cây đạt hiệu quả cao cần đảm bảo những yếu tố nào?. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ-------------------

TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

MÔN LÀM VƯỜN

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

MÔN LÀM VƯỜN

Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Mỹ Phương

Page 2: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

KIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨ

Muốn ghép cây đạt hiệu quả cao cần đảm bảo những yếu tố nào?

1. Giống cây gốc ghép và mắt ghép có họ hàng huyết thống với nhau.

2. Chất lượng gốc ghép

- Cây sinh trưởng khỏe

- Vỏ dễ bóc

- Tượng tầng hoạt động mạnh.

3. Cành ghép, mắt ghép

- Cành ghép > 6 tháng tuổi, không quá 2 năm tuổi.

4. Thời vụ

Nhiệt độ 20 – 30 độ C, độ ẩm 80-90%

Ghép vàp vụ xuân tháng 3-4; vụ thu T8-9 vụ đông T10-11

Page 3: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Tiết 19. Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được những ưu, nhược điểm của phương pháp nuôi cấy mô.

- Biết được các điều kiện khi nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô.

2. Kỹ năng:

- Rèn tư duy khoa học, so sánh nuôi cấy mô với các phương pháp nhân giống khác

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

Page 4: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Tiết 19. Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

I.Khái niệm I.KHÁI NIỆM

Quan sát hình ảnh, nêu khái niệm nuôi cấy mô?Là phương pháp nhân giống vô tính hiện đại được thực hiện bằng

cách lấy 1 tế bào hay 1 nhón tế bào ở đỉnh sinh trưởng nuôi cấy

trong môi trường dinh dưỡng để tạo ra 1 cây hoàn chỉnh.

Page 5: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Tiết 19. Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

I. Khái niệm II.ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔII.Ưu, nhược điểm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm:...........................................................................................

Tên các thành viên trong nhóm:...................................................

Em hãy hoàn thành phiếu học tập sau: Quan sát hình ảnh và nêu

ưu nhược điểm của phương pháp nuôi cấy mô.

Page 6: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Ưu điểm Nhược điểm

Cây chuối nuôi cấy mô Nhà nuôi cấy mô

Page 7: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Tiết 19. Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔI.Khái niệm II.ƯU, NHƯỢC DIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔII.Ưu, nhược điểm

Ưu điểm Nhược điểm

- Cây giống trẻ hóa, khỏe, sạch bệnh

- Cây giống có độ đồng đều cao,

giữ được đặc tính di truyền của

cây mẹ

- Hệ số nhân giống cao

- Phát sinh biến dị do mẫn cẩm với chất điều hòa sinh trưởng

- Giá thành sản xuất cao

Giải thích tại sao nuôi cấy mô lại tạo được cây

giống trẻ, khỏe, sạch bệnh?

Page 8: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Tiết 19. Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

I.Khái niệmII.Ưu, nhược điểm

III.ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY. (Ví dụ cây dứa)

III.Điều kiện nuôi cấy

1.Chọn mẫu và xử lý mẫu- Cắt bớt lá ở chồi.

- Rửa sạch trong cồn.

- Xử lý tiếp trong CaOCl2,7% trong 20 phút.

- Bóc lá vảy.

- Rửa lại bằng nước vô trùng.

- Cắt mô tế bào đưa vào môi trường đã chuẩn bị.

2. Môi trường nuôi cấy thích hợp

- Dùng môi trường Mosahige và Skoog (MS) gồm các chất điều

hòa sinh trưởng: αNAA, IBA, kenetin, BA.

- Mỗi loại chất được sử dụng phù hợp với các giai đoạn trong

quá trình nuôi cấy mô.

3.Phòng nuôi cấy có chế độ nhiệt, ánh sáng thích hợp.

- Ánh sáng huỳnh quang có chu kì chiếu sáng16 – 18 h/ngày

- Nhiệt độ: 22 – 25 độ C.

Page 9: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Tiết 19. Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

I.Khái niệm

II.Ưu, nhược điểm

III. ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY

III.Điều kiện nuôi cấy

Page 10: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ
Page 11: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Tiết 19. Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔI.Khái niệm IV. Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vât

II.Ưu, nhược điểm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhóm:........................................................................................... Tên các thành viên trong nhóm:...................................................Em hãy hoàn thành phiếu học tập sau: Quan sát hình ảnh và sắp xếp thứ tự đúng quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật.

IV.Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vât

III. Điều kiện nuôi cấy

(1) Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô (2) Cấy cây trong môi trường thích ứng

(3) Trồng cây trong vườn ươm

(4) Tái tạo chồi (5) Khử trùng (6) Tái tạo rễ

Page 12: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Quy tr×nh c«ng nghÖ nu«i cÊy m« TBQuy tr×nh c«ng nghÖ nu«i cÊy m« TB

(1)

(2)(3)

(4)(5)

(6)

Page 13: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

Tiết 19. Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

I.Khái niệm IV. Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vât

II.Ưu, nhược điểm

IV.Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vât

III. Điều kiện nuôi cấy

1.Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô:

- Các phần tươi của cây như rễ, thân, lá, phấn hoa

- Chọn cây mẹ sạch bệnh, có phẩm chất tốt, đúng loại mô, đúng giai

đoạn phát triển của cây.2.Khử trùng. (như phần III)

3.Tái tạo chồi: thực hiện trong môi trường thích hợp với điều kiện

ngoại cảnh (như phần III)4.Tái tạo rễ, tạo cây hoàn chỉnh: Sau khi chồi đã đạt được kích thước

xác định, chuyển sang môi trường tạo rễ

5.Cấy cây trong môi trường thích ứng: Giá thể của cây ở giai

đoạn này là cát, đất phù sa, trấu hun, xơ dừa...

6.Trồng cây trong vườn ươm:

-Khi cây đã phát triển bình thường và đạt tiêu chuẩn, chuyển cây ra

trồng ở vườn ươm.

-Chăm sóc như các cây con khác.

Page 14: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

1.Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô

2.Khử trùng.

3.Tái tạo chồi.

4.Tái tạo rễ, tạo cây hoàn chỉnh.

5.Cấy cây trong môi trường thích ứng.

6.Trồng cây trong vườn ươm.

Em hãy nêu tóm tắt quy trình kỹ

thuật nuôi cấy mô bằng sơ đồ?

Page 15: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ

DẶN DÒ

- Về nhà học bài cũ

- Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ bài “ Thực hành: Kỹ thuật gieo hạt trong bầu”

Page 16: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ------------------- TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ HƯƠNG TRÀ