su hinh thanh dd thich nghi

52
SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

Upload: kiet-nguyen

Post on 18-Dec-2014

6.273 views

Category:

Education


3 download

DESCRIPTION

Sinh hoc 12

TRANSCRIPT

Page 1: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

Page 2: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

- Học thuyết tiến hóa cổ điển:

+ Lamarck

+ Darwin

- Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Page 3: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Lamarck

- Lamarck: + Biến đổi (variation): sự thay đổi các đặc điểm của sinh vật + Nguyên nhân:

* tác dụng của ngoại cảnh

* sự sử dụng cơ quan

Page 4: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Lamarck

• Ngoại cảnh: + Tác dụng trực tiếp qua trao đổi chất: thực vật và động vật bậc thấp

* chịu tác động thụ động đối với ngoại cảnh

* kích thích sự xuất hiện và phát triển của bộ phận này; làm suy giảm hoặc tiêu biến bọ phận khác

=> Sinh vật có khả năng biến đổi thích ứng với những tác nhân trực tiếp của ngoại cảnh thông qua trao đổi chất

Page 5: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Lamarck

+ Tác dụng gián tiếp qua hệ thần kinh: động vật có hệ thần kinh phát triển

* Hoàn cảnh sống thay đổi nhu cầu thay đổi hành động và tập quán thay đổi thay đổi hình thái cấu tạo cơ quan.

* thời gian cần thiết để ngoại cảnh ảnh hưởng lên sinh vật kéo dài hơn ở thực vật

Page 6: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHItheo Lamarck

• Sự sử dụng cơ quan:

* sự sử dụng thường xuyên, liên tục một cơ quan nào đó sẽ dần dần củng cố cơ quan ấy, làm cho nó to thêm, mạnh thêm, tỷ lệ với thời gian sử dụng

* sự không sử dụng thường xuyên một cơ quan nào đó sẽ làm cho nó suy yếu đi, mất dần chức năng và cuối cùng bị tiêu biến

* cơ thể còn non dễ bị biến đổi

Page 7: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHITheo Darwin

Các kiểu thích nghi

• Sự thích nghi về hình dáng và màu sắc

• Sự thích nghi của thực vật thụ phấn nhờ động vật

• Sự thích nghi của thực vật ăn côn trùng

Page 8: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHItheo Darwin

- Sự thích nghi về hình dáng và màu sắc

+ Màu sắc ngụy trang

+ Màu sắc cảnh cáo

+ Hình dáng ngụy trang

+ Hình dáng bắt chước

Page 9: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHItheo Darwin

- Màu sắc ngụy trang:

+ Phổ biến ở các loài động vật không có vũ khí tự vệ, không có mùi hôi, không có nọc độc.

+ Màu sắc của chúng hòa lẫn với môi trường để

* trốn tránh kẻ thù

* rình mồi có hiệu quả

Page 10: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Page 11: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

- Màu sắc cảnh cáo:+ gặp ở các loài động vật có nọc độc, không ăn được hoặc có mùi hôi. + màu sắc sặc sỡ trên cơ thể có tác dụng cảnh báo sự nguy hiểm. + Các loài này thường ngụy trang bằng màu nổi bậc như:

* trắng và đỏ * vàng, đỏ và trắng,

* da cam và đen * vàng và đen

Page 12: Su hinh thanh dd thich nghi

• Thí nghiệm của Darwin:

+ buộc bọ (Bộ cánh thẳng) màu nâu, vàng, lục vào cột trên đất màu nâu

+ sau 2 tuần: chim ăn 60% bọ vàng, 55% bọ lục, 20% bọ nâu

Page 14: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Nhện độcCá nóc

Page 15: Su hinh thanh dd thich nghi

• Sâu róm tấn công

thị xã Bảo Lộc lông sâu phát tán khắp nơi, bất cứ ai dính phải đều ngứa ngáy, và buộc phải… gãi, giác nổi đầy người. Con sâu nhỏ, nhưng đã làm đảo  lộn sinh hoạt của người, nên người dân, nhất là sinh sống ở những khu nhà vườn, suốt ngày rơi vào tình cảnh… gãi, và… tìm cách chống sâu. Học sinh ở một số trường nằm giữa vườn rẫy đi học phải mang theo lọ dầu

Page 16: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

- Hình dáng ngụy trang: + Phổ biến ở các loài động vật không có vũ khí tự vệ, không có mùi hôi, không có nọc độc + Một số loài động vật hòa lẫn vào môi trường cả màu sắc và hình dạng

Page 17: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

- Hình dáng bắt chước: + phổ biến ở các loài động vật không có vũ

khí tự vệ, không có mùi hôi, không có nọc độc + là hiện tượng gần giống nhau về hình dạng

và màu sắc giữa hai loài: * “loài mẫu”: có chất độc, mùi hôi khiến loài khác phải sợ * “loài bắt chước”: không có vũ khí tự vệ và do có đặc điểm giống “loài mẫu” nên cũng được loài khác sợ

Page 19: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Page 20: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Page 21: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Loài mẫu Loài bắt chước

Page 22: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Micrurus frontalis altirostris

Page 23: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Page 24: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

- Giải thích: Màu sắc và hình dáng ngụy trang

Hình dáng bắt chước

Động lực: đấu tranh sinh tồnBiến dịDi truyềnChọn lọc tự nhiên

Page 25: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

- Giải thích: Màu sắc và hình dáng ngụy trang Hình dáng bắt chước

+ Các cơ thể không có màu sắc, hình dáng ngụy trang tốt sẽ bị kẻ thù phát hiện và đào thải dần qua quá trình CLTN

+ Bất cứ 1 biến dị nào về màu sắc và hình thái theo hướng ngụy trang hay đánh lừa dù ban đầu không đáng kể cũng tăng thêm hy vọng sống sót trong đấu tranh sinh tồn

+ Qua thời gian dài các biến dị đó được tích lũy và hoàn thiện

+ Kết quả: từ 1 biến dị nhỏ nhặt, riêng lẻ ban đầu thành biến dị sâu sắc, phổ biến của loài

Page 26: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

• Sự giống nhau giữa “loài bắt chước” và “loài mẫu”cũng bắt nguồn từ những biến dị nhỏ giống nhau một cách ngẫu nhiên.

• Các loài có quan hệ gần nhau về nguồn gốc dễ có biến dị giống nhau

• Qua hàng ngàn, hàng vạn thế hệ, CLTN đã tích lũy những biến dị song song đó (do cá thể mang biến dị đó có khả năng sống sót nhiều hơn

Page 27: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

• Thí nghiệm Mulman:

+ Bôi thuốc độc lên ấu trùng có màu đỏ

+ Chim phát hiện và sà đến ăn

+ Sau đó, thấy con ấu trùng có màu đỏ là không ăn

=> Phản xạ có điều kiện thành lập

Page 28: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHITheo Darwin

Các kiểu thích nghi

• Sự thích nghi về hình dáng và màu sắc

• Sự thích nghi của thực vật thụ phấn nhờ động vật

• Sự thích nghi của thực vật ăn côn trùng

Page 29: Su hinh thanh dd thich nghi

Sự thích nghi của thực vật với kiểu thụ phấn

nhờ sâu bọ

Thích nghi về cấu tạo và màu sắc

+ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường tập trung thành cụm hình đầu

+ Màu sắc sặc sở, có hương thơm,tuyến mật, hạt phấn to và sần sùi, đầu nhụy có chất dính

+ Mỗi loại hoa có cấu tạo và màu sắc thích nghi với từng loại côn trùng nhất định

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Page 30: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Page 31: Su hinh thanh dd thich nghi

:

Thời kỳ phát triển

Phù hợp với chu kỳ phát triển và tập tính của côn trùng

Ví dụ: hoa sung thụ phấn nhờ sâu bọ sống trong hoa.

Giữa hoa và động vật thụ phấn cho hoa có những đặc điểm thích nghi qua lại.

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

theo Darwin

Page 32: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

GIẢI THÍCH

+ Sự xuất hiện ngẫu nhiên ở thực vật 1 biến dị không liên quan gì đến thụ phấn của cây nhưng có lợi cho côn trùng (tuyến mật, hạt phấn dính,….).

+ Côn trùng đến lấy mật hoặc ăn hạt phấn sẽ mang theo những hạt phấn dính trên mình nó từ hoa này đến hoa khác, từ cây này đến cây khác và giúp sự giao phấn

+ Dần dần giữa hoa và động vật hình thành đặc điểm thích nghi qua lại.

Page 33: Su hinh thanh dd thich nghi

Thực vật được chọn theo hướng thích hợp với cơ thể động vật

Động vật được chọn lọc theo hướng thích hợp với cấu tạo hoa trong việc lấy mật và phấn

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

theo Darwin

Page 34: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Cây gọng vó

Cây bắt ruồiCây nắp bình

Sự thích nghi của thực vật ăn côn trùng

Page 35: Su hinh thanh dd thich nghi

Sự thích nghi của thực vật ăn côn trùng

+ Sự tiết dịch ban đầu là bảo vệ cây

+ Về sau tiêu hóa sản phẩm phân giải do vi khuẩn

+ Sau đó, chuyên hóa tiết enzyme tiêu hóa protein

+ Lá chuyên hóa để hình thành bẩy có khả năng bắt

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo Darwin

Page 36: Su hinh thanh dd thich nghi

Tóm lại:- Đối tượng của CLTN: cá thể- Khả năng thích nghi của sinh vật là tổng hợp cả nhiều đặc điểm thích nghi- Cá thể mang các đặc điểm thích nghi tốt: tăng khả năng sống sót và sinh sản- Các đặc điểm thích nghi chỉ có tính tương đối- Ý nghĩa:

+ giúp sinh vật sinh tồn + hình thành đặc điểm thích nghi phổ biến của

loài

Page 37: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo học thuyết tiến hóa hiện đại

• Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen

• Đặc điểm của quần thể thích nghi

• Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi

Page 38: Su hinh thanh dd thich nghi

SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI theo học thuyết tiến hóa hiện đại

- Thích nghi kiểu hình= Thích nghi sinh thái

+ là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước những thay đổi của điều kiện môi trường (thường biến)

+ xảy ra trong đời sống cá thể = thay đổi hình thái, sinh lý

+ Nằm trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định

+ Ý nghĩa: đảm bảo sự thích nghi thụ động

Page 39: Su hinh thanh dd thich nghi

• Ví dụ: sự đổi màu của tắt ké, sự thay đổi hình dạng lá rau mác

Page 40: Su hinh thanh dd thich nghi

- Thích nghi kiểu gen= thích nghi lịch sử:

+ Sự hình thành kiểu gen quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng thứ trong loài

+ Là các đặc điểm thích nghi bẩm sinh

+ Hình thành qua quá trình phát triển lịch sử của loài dưới tác dụng của CLTN

ví dụ: bọ lá hình lá

bọ que hình que

Page 41: Su hinh thanh dd thich nghi

• Mối liên quan giữa thích nghi kiểu gen và thích nghi kiểu gen:+ Thế hệ trước truyền cho thế hệ sau không phải tính trạng đã hình thành sẳn mà kiểu gen qui định khả năng hình thành kiểu hình thích hợp trước môi trường+ Thích nghi kiểu gen quan trọng hơn thích nghi kiểu hình

Page 42: Su hinh thanh dd thich nghi

Đặc điểm của quần thể thích nghi:

- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác

- Làm tăng số cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác

Page 43: Su hinh thanh dd thich nghi

Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:

- Đặc điểm thích nghi được qui định bởi một hay một số gen khác nhau

ví dụ: bướm Biston betularia (C: bướm màu đen, c: bướm đốm trắng đen)

tính kháng DDT của sâu bọ do 4 gen lặn a, b, c, d tương tác tích lũy qui định

Page 44: Su hinh thanh dd thich nghi
Page 45: Su hinh thanh dd thich nghi

- Allele phát sinh trong quá trình đột biến- Qua giao phối, allele đột biến nhân lên trong quần thể

(biến dị tổ hợp)- Chọn lọc tự nhiên đào thải kiểu hình không thích nghi,

tích lũy kiểu hình thích nghi=> tần số allele phổ biến ở thế hệ tiếp Theo

+ Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích lũy các allele cùng tham gia qui định kiểu hình thích nghi.

+ Môi trường sàng lọc các kiểu hình thích nghi trong số các kiểu hình có sẳn mà không tạo ra đặc điểm thích nghi

Page 46: Su hinh thanh dd thich nghi

Staphylococcus aureus

Tụ cầu khuẩn vàng gây các bệnh nhiễm trùng khu trú tại da và niêm mạc Nhiễm trùng các cơ quan sâu

Page 47: Su hinh thanh dd thich nghi

• 1848, tiêu bản đầu tiên Biston betularia màu đen ở Manchester (Anh)

• 1895, có đến 98% bướm B. betularia màu đen, dạng niễm melanine

• Nhiều người dùng thuyết Lamarck để giải thích:+ Hasebroek (1925): ô nhiễm không khí làm tổn thương sinh lý của cơ thể nên tạo dư thừa sắc tố đen+ Ông cho nhộng ăn H2SO4, NH3… kết quả trong các chủng không bình thường không có dạng nhiễm melanine

Page 48: Su hinh thanh dd thich nghi

• Ở Dean End Wood, Kettlewell dùng phương pháp quan sát trực tiếp, đánh dấu bướm bằng sơn ở mặt dưới cánh bướm cái: 190 con bị chim bắt có 164 con carbinaria (CC), 26 dạng điển hình (cc)

• Kettlewell dùng phương pháp thả-bắt (mùi bướm cái, đèn hơi thủy ngân): 799 bướm đực thả 393 dạng điển hình và 406 dạng carbonaria. 13,7% (64) dạng điển hình bị bắt lại, 4,7%(19) dạng carbonaria

Page 49: Su hinh thanh dd thich nghi

Điển hình Carbonaria

Thả

Bắt lại

137

18 (13,1%)

447

123 (27,5%)

Thả

Bắt lại

64

16 (25%)

154

82 (52,3%)

1953

Ở Christopher Cadbury Bird (Burmingham

1955

Page 50: Su hinh thanh dd thich nghi

• Gen C hinh thành từ đột biến có trước• Trong môi trường không ô nhiễm gen c có giá trị

thích nghi cao.• Từ năm 1848 đến năm 1898 tần số allele C tăng từ

1% 98% trong 50 thế hệ• Khi điều kiện môi trường thay đổi, gen C có giá trị

thích nghi cao nên được chọn lọc tích tích, củng cố• Qua giao phối, tần số allele C nhân lên trong quần

thể

Page 51: Su hinh thanh dd thich nghi

Sự tăng cường đề kháng ở sâu bọ:- Ở Nga, 1950, sử dụng DDT diệt 98-100% số

ruồi; 1953, hiệu quả sử dụng 5-10%- Tính đề kháng do các gen lặn tương tác tích

lũy- Các gen lặn được hình thành từ đột biến có

trước- Khi sử dụng DDT, tính đề kháng tăng dần- Môi trường DDT phân hóa, sàng lọc kiểu gen- Giao phối làm nhân gen đột biến trong quần

thể

Page 52: Su hinh thanh dd thich nghi