sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/uneadqekvodfeeu/bai tap trac nghiem chuyen... · 3. tìm...

26
Sưu tầm bởi: http://blogtoanhoc.com Chđề 1.1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CA HÀM SA. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa: Cho hàm s() y fx xác định trên K , vi K là mt khong, na khong hoc một đoạn. Hàm s() y fx đồng biến (tăng) trên K nếu 1 2 1 2 1 2 , , x x Kx x f x f x . Hàm s() y fx nghch biến (gim) trên K nếu 1 2 1 2 1 2 , , x x Kx x f x f x . 2. Điều kin cần để hàm sđơn điệu: Gishàm s() y fx có đạo hàm trên khong K . Nếu hàm sđồng biến trên khong K thì 0, f x x K . Nếu hàm snghch biến trên khong K thì 0, f x x K . 3. Điều kiện đủ để hàm sđơn điệu: Gishàm s() y fx có đạo hàm trên khong K . Nếu 0, f x x K thì hàm sđồng biến trên khong K . Nếu 0, f x x K thì hàm snghch biến trên khong K . Nếu 0, f x x K thì hàm skhông đổi trên khong K . Chú ý. Nếu K là một đoạn hoc na khong thì phi bsung githiết “ Hàm s() y fx liên tục trên đoạn hoc na khoảng đó”. Chẳng hn: Nếu hàm s() y fx liên tục trên đoạn ; ab và có đạo hàm 0, f x x K trên khong ; ab thì hàm sđồng biến trên đoạn ; ab . Nếu 0, f x x K ( hoc 0, f x x K ) và 0 f x chti mt sđiểm hu hn ca K thì hàm sđồng biến trên khong K ( hoc nghch biến trên khong K ). B. KỸ NĂNG CƠ BẢN 1. Lp bng xét du ca mt biu thc ( ) Px Bước 1. Tìm nghim ca biu thc () Px , hoc giá trca x làm biu thc () Px không xác định. Bước 2. Sp xếp các giá trca x tìm được theo thttnhđến ln. Bước 3. Sdng máy tính tìm du ca () Px trên tng khong ca bng xét du. 2. Xét tính đơn điệu ca hàm s() y fx trên tập xác định Bước 1. Tìm tập xác định D. Bước 2. Tính đạo hàm () y f x . Bước 3. Tìm nghim ca () f x hoc nhng giá trx làm cho () f x không xác định. Bước 4. Lp bng biến thiên. Bước 5. Kết lun.

Upload: others

Post on 03-Nov-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

Sưu tầm bởi: http://blogtoanhoc.com

Chủ đề 1.1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Định nghĩa: Cho hàm số ( )y f x xác định trên K , với K là một khoảng, nửa khoảng hoặc

một đoạn.

Hàm số ( )y f x đồng biến (tăng) trên K nếu 1 2 1 2 1 2, ,x x K x x f x f x .

Hàm số ( )y f x nghịch biến (giảm) trên K nếu 1 2 1 2 1 2, ,x x K x x f x f x .

2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số ( )y f x có đạo hàm trên khoảng K .

Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì 0,f x x K .

Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì 0,f x x K .

3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số ( )y f x có đạo hàm trên khoảng K .

Nếu 0,f x x K thì hàm số đồng biến trên khoảng K .

Nếu 0,f x x K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K .

Nếu 0,f x x K thì hàm số không đổi trên khoảng K .

Chú ý.

Nếu K là một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung giả thiết “ Hàm số ( )y f x liên

tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”. Chẳng hạn: Nếu hàm số ( )y f x liên tục trên đoạn

;a b và có đạo hàm 0,f x x K trên khoảng ;a b thì hàm số đồng biến trên đoạn

;a b .

Nếu 0,f x x K ( hoặc 0,f x x K ) và 0f x chỉ tại một số điểm hữu

hạn của K thì hàm số đồng biến trên khoảng K ( hoặc nghịch biến trên khoảng K ).

B. KỸ NĂNG CƠ BẢN

1. Lập bảng xét dấu của một biểu thức ( )P x

Bước 1. Tìm nghiệm của biểu thức ( )P x , hoặc giá trị của x làm biểu thức ( )P x không xác

định.

Bước 2. Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Bước 3. Sử dụng máy tính tìm dấu của ( )P x trên từng khoảng của bảng xét dấu.

2. Xét tính đơn điệu của hàm số ( )y f x trên tập xác định

Bước 1. Tìm tập xác định D.

Bước 2. Tính đạo hàm ( )y f x .

Bước 3. Tìm nghiệm của ( )f x hoặc những giá trị x làm cho ( )f x không xác định.

Bước 4. Lập bảng biến thiên.

Bước 5. Kết luận.

Page 2: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số ( )y f x đồng biến, nghịch biến trên khoảng

;a b cho trước.

Cho hàm số ( , )y f x m có tập xác định D, khoảng ( ; ) a b D :

Hàm số nghịch biến trên ( ; )a b ' 0, ( ; ) y x a b

Hàm số đồng biến trên ( ; )a b ' 0, ( ; ) y x a b

Chú ý: Riêng hàm số 1 1a x by

cx d

thì :

Hàm số nghịch biến trên ( ; )a b ' 0, ( ; ) y x a b

Hàm số đồng biến trên ( ; )a b ' 0, ( ; ) y x a b

* Nhắc lại một số kiến thức liên quan:

Cho tam thức 2( ) ( 0) g x ax bx c a

a) 0

( ) 0,0

ag x x b)

0( ) 0,

0

ag x x

c) 0

( ) 0,0

ag x x d)

0( ) 0,

0

ag x x

Chú ý: Nếu gặp bài toán tìm m để hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên khoảng ( ; )a b :

Bước 1: Đưa bất phương trình ( ) 0 f x (hoặc ( ) 0 f x ), ( ; ) x a b về dạng

( ) ( )g x h m (hoặc ( ) ( )g x h m ), ( ; ) x a b .

Bước 2: Lập bảng biến thiên của hàm số ( )g x trên ( ; )a b .

Bước 3: Từ bảng biến thiên và các điều kiện thích hợp ta suy ra các giá trị cần tìm của

tham số m.

4. Sử dụng tính đơn điệu cửa hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương

trình:

Đưa phương trình, hoặc bất phương trình về dạng ( ) f x m hoặc ( ) ( )f x g m , lập bảng biến thiên

của ( )f x , dựa vào BBT suy ra kết luận.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho hàm số

1

1

xy

x. Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 1; .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 1; .

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1 và 1; .

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ;1 và 1; .

Câu 2. Cho hàm số 3 23 3 2y x x x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên .

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1 và 1; .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 và nghịch biến trên khoảng 1; .

D. Hàm số luôn đồng biến trên .

Page 3: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

Câu 3. Cho hàm số 4 24 10y x x và các khoảng sau:

(I): ; 2 ; (II): 2;0 ; (III): 0; 2 ;

Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào? A. Chỉ (I). B. (I) và (II). C. (II) và (III). D. (I) và (III).

Câu 4. Cho hàm số3 1

4 2

xy

x

. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên .

B. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ;2 và 2; .

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 2 và 2; .

Câu 5. Hỏi hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên ?

A. 4 2( ) 4 4h x x x . B. 3 2( ) 3 10 1g x x x x .

C. 5 34 4( )

5 3f x x x x . D. 3 2( ) 10 cosk x x x x .

Câu 6. Hỏi hàm số 2 3 5

1

x xy

x

nghịch biến trên các khoảng nào ?

A. ( ; 4) và (2; ) . B. 4;2 .

C. ; 1 và 1; . D. 4; 1 và 1;2 .

Câu 7. Hỏi hàm số 3

23 5 23

xy x x nghịch biến trên khoảng nào?

A. (5; ) B. 2;3 C. ;1 D. 1;5

Câu 8. Hỏi hàm số 5 4 333 4 2

5y x x x đồng biến trên khoảng nào?

A. ( ;0) . B. . C. (0;2) . D. (2; ) .

Câu 9. Cho hàm số 3 2y ax bx cx d . Hỏi hàm số luôn đồng biến trên ¡ khi nào?

A. 2

0, 0

0; 3 0

a b c

a b ac

. B.

2

0, 0

0; 3 0

a b c

a b ac

.

C. 2

0, 0

0; 3 0

a b c

a b ac

.

D. 2

0

0; 3 0

a b c

a b ac

.

Câu 10. Cho hàm số 3 23 9 15y x x x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3;1 .

B. Hàm số đồng biến trên .

C. Hàm số đồng biến trên 9; 5 .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng 5; .

Câu 11. Cho hàm số 2 33y x x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

Page 4: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;2 .

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ;0 ; 2;3 .

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;0 ; 2;3 .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;3 .

Câu 12. Cho hàm số 2sin , 0;2

xy x x . Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?

A. 7 11

0; ;12 12

. B. 7 11

;12 12

.

C.

7 7 110; ;

12 12 12và

. D. 7 11 11

; ;12 12 12

.

Câu 13. Cho hàm số 2cosy x x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn đồng biến trên .

B. Hàm số đồng biến trên ;4

k

và nghịch biến trên khoảng ;4

k

.

C. Hàm số nghịch biến trên ;4

k

và đồng biến trên khoảng ;4

k

.

D. Hàm số luôn nghịch biến trên .

Câu 14. Cho các hàm số sau:

3 21(I) : 3 4

3y x x x ;

1(II) :

1

xy

x

;

2(III) : 4y x

3(IV) : 4 siny x x x ; 4 2(V) : 2y x x .

Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên những khoảng mà nó xác định?

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 15. Cho các hàm số sau: 3 2(I) : 3 3 1y x x x ; (II) : sin 2y x x ;

3(III) : 2y x ; 2

(IV) :1

xy

x

Hỏi hàm số nào nghịch biến trên toàn trục số?

A. (I), (II). B. (I), (II) và (III).

C. (I), (II) và (IV). D. (II), (III).

Câu 16. Xét các mệnh đề sau:

(I). Hàm số 3( 1)y x nghịch biến trên .

(II). Hàm số ln( 1)1

xy x

x

đồng biến trên tập xác định của nó.

(III). Hàm số 2 1

xy

x

đồng biến trên .

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Page 5: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

Câu 17. Cho hàm số 1 2y x x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1

1;2

.

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 1) .

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1) và 1

;2

.

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1

1;2

và đồng biến trên khoảng 1

;2

.

Câu 18. Cho hàm số 3 2 2y x x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2 và đồng biến trên khoảng 2;2 .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 2 và nghịch biến trên khoảng 2;2 .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 và nghịch biến trên khoảng 1;2 .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 và đồng biến trên khoảng 1;2 .

Câu 19. Cho hàm số cos 2 sin 2 .tan , ;2 2

y x x x x

. Khẳng định nào sau đây là khẳng

định đúng?

A. Hàm số luôn giảm trên ;2 2

.

B. Hàm số luôn tăng trên ;2 2

.

C. Hàm số không đổi trên ;2 2

.

D. Hàm số luôn giảm trên

-p

2;0

æ

èçö

ø÷

Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số 2

1

x my

x

giảm trên các

khoảng mà nó xác định ?

A. 3m . B. 3m . C. 1m . D. 1m .

D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

I – ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D A D B C D D B A B B A A C A A B C C

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

A B A A A C D C D B A B B C C D B C C B

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53

B C B C D D D D B A A C A

II –HƯỚNG DẪN GIẢI

Page 6: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

Câu 1. Chọn D.

TXĐ: \ 1D . Ta có 2

2' 0, 1

(1 )

y x

x

Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;1) và (1; )

Câu 2. Chọn A.

TXĐ: D . Ta có 2 2' 3 6 3 3( 1) 0 , y x x x x

Câu 3. Chọn D.

TXĐ: D . 3 2' 4 8 4 (2 )y x x x x . Giải 0

' 02

xy

x

Trên các khoảng ; 2 và 0; 2 , ' 0y nên hàm số đồng biến.

Câu 4. Chọn B.

TXĐ: \ 2D . Ta có2

10' 0,

( 4 2 )y x D

x

.

Câu 5. Chọn C.

Ta có: 4 2 2 2'( ) 4 4 1 (2 1) 0,f x x x x x .

Câu 6. Chọn D.

TXĐ: \ 1 D . 2

2

2 8'

( 1)

x xy

x

. Giải

22

' 0 2 8 04

xy x x

x

'y không xác định khi 1x . Bảng biến thiên:

Hàm số nghịch biến trên các khoảng 4; 1 và 1;2

Câu 7. Chọn D.

TXĐ: D . 2

1' 6 5 0

5

xy x x

x

Trên khoảng 1;5 , ' 0y nên hàm số nghịch biến

Câu 8. Chọn B.

TXĐ: D . 4 3 2 2 2' 3 12 12 3 ( 2) 0 , y x x x x x x

Câu 9. Chọn A.

2

2

0, 0' 3 2 0,

0; 3 0

a b cy ax bx c x

a b ac

Câu 10. Chọn B.

x 4 1 2

y 0 – – 0

y

11

1

Page 7: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

TXĐ: D . Do 2' 3 6 9 3( 1)( 3)y x x x x nên hàm số không đồng biến trên .

Câu 11. Chọn B.

HSXĐ: 2 33 0 3x x x suy ra D ( ;3] . 2

2 3

6 3'

2 3

x xy

x x

, ;3 x .

Giải 0

' 0 2

xy

x

. 'y không xác định khi

0

3

x

x

.

Bảng biến thiên:

Hàm số nghịch biến ( ;0) và (2;3) . Hàm số đồng biến (0;2)

Câu 12. Chọn A.

TXĐ: D . 1

' sin 22

y x . Giải 1 12

' 0 sin 272

12

x k

y x

x k

, k

Vì 0;x nên có 2 giá trị 7

12x

11

12x

thỏa mãn điều kiện.

Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến 7

0;12

và 11

;12

Câu 13. Chọn A.

TXĐ: D ; 1 sin 2 0 y x x suy ra hàm số luôn đồng biến trên

Câu 14. Chọn C .

(I): 22 2 3 1 2 0, y x x x x .

(II): 2

1 20, 1

1 ( 1)

xy x

x x (III):

2

24

4

xy x

x

(IV): 23 4 cos 0, y x x x ¡ (V): 3 24 2 2 (2 1) y x x x x

Câu 15. Chọn A.

(I):3 2 2 2' ( 3 3 1) ' 3 6 3 3( 1) 0, y x x x x x x x ;

(II): ' (sin 2 ) ' cos 2 0, y x x x x ;

x 0 2 3

y || 0 ||

y

0

2

0

x 0 7

12

11

12

y || 0 0 ||

y

Page 8: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

(III) 2

3 3

3

32 0, 2;

2 2

xy x x

x;

(IV) 2

2 2 1' 0, 1

1 1 (1 )

x xy x

x x x

Câu 16. Chọn A.

(I) 3 2( 1) 3( 1) 0,

y x x x

(II)

2ln( 1) 0, 1

1 1

x xy x x

x x

(III)

22 2

2

2 2

1 .1. 1 . 1

1

1 1

xx x

x x xx

yx x 2 2

10,

1 1

x

x x

Câu 17. Chọn B.

2 1 1

2 1 1

x khi xy

x khi x;

10

2 y x

Câu 18. Chọn C.

TXĐ: ;2 D . Ta có 2 1

, ;22

xy x

x.

Giải 0 2 1 1 y x x ; 'y không xác định khi 2x Bảng biến thiên:

Câu 19. Chọn C.

Xét trên khoảng ;2 2

.

Ta có: cos2 .cos sin 2 .sin

cos2 sin 2 .tan 1 0cos

x x x xy x x x y

x

Hàm số không đổi trên ;2 2

.

x

1 1

2

y || 0

y

x 1 2

y 0 ||

y

6

5

Page 9: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

Câu 20. Chọn D

Tập xác định: \ 1D . Ta có

2

1

1

my

x

Để hàm số giảm trên các khoảng mà nó xác định 0, 1 1 y x m

Câu 21. Chọn B

Đặt 2( ) 4 5t f x x x . Ta có 2

2( )

4 5

xf x

x x. ( ) 0 2 f x x

Xét 0x ta có bảng biến thiên

Khi đó phương trình đã cho trở thành 2 25 5 0m t t t t m (1).

Nếu phương trình (1) có nghiệm 1 2,t t thì 1 2 1t t . (1) có nhiều nhất 1 nghiệm 1t .

Vậy phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm dương khi và chỉ khi phương trình (1) có

đúng 1 nghiệm 1; 5t . Đặt 2( ) 5g t t t . Ta đi tìm m để phương trình ( )g t m

có đúng 1 nghiệm 1; 5t . Ta có ( ) 2 1 0, 1; 5 g t t t .

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra 3 5m là các giá trị cần tìm.

Câu 22. Chọn C.

Bất phương trình 2 3 2 0x x 1 2x .

Bất phương trình 2 1 1 0mx m x m 2

2

2( 1) 2

1

xm x x x m

x x

Xét hàm số 2

2( )

1

xf x

x x

với 1 2x . Có

2

2 2

4x 1( ) 0, [1;2]

( 1)

xf x x

x x

Yêu cầu bài toán [1;2]max ( )m f x

4

7m

Câu 23. Chọn B.

Đặt 2

3log 1t x . Điều kiện: 1t .

Phương trình thành: 2 2 2 0 (*)t t m . Khi 31;3 [1;2]x t

2 2(*) ( )

2

t tf t m

. Bảng biến thiên :

x 0 2

f x 0

f x 5

1

t 1 5

g t

g t

3

5

Page 10: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

Từ bảng biến thiên ta có : 0 2m

Câu 24. Chọn C

Điều kiện: 1

2x

Phương trình 2 2 2 1x mx x 23 4 1 (*)x x mx

Vì 0x không là nghiệm nên (*) 23 4 1x x

mx

Xét 23 4 1

( )x x

f xx

. Ta có

2

2

3 1 1( ) 0 ; 0

2

xf x x x

x

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có để phương trình có hai nghiệm thì 9

2m .

Câu 25. Chọn D.

Điều kiện : 1x

Pt 24

24

1 13 2

1 ( 1)

x xm

x x

4

1 13 2

1 1

x xm

x x

41

1

xt

x

với 1x ta có 0 1t . Thay vào phương trình ta được 22 3 ( )m t t f t

Ta có: ( ) 2 6 f t t ta có: 1

( ) 03

f t t

Bảng biến thiên:

t 1 2

f t

f t

0

2

x 1

2

0

f x + +

f x 9

2

t 0 1

3

1

f t 0

f t 0

1

3

1

Page 11: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

Từ bảng biến thiên ta có để phương trình có hai nghiệm khi 1

03

m

Câu 26. Chọn D.

Đặt (1 2 )(3 )t x x khi 1 7 2

;3 0;2 4

x t

Thay vào bất phương trình ta được 2( )f t t t m

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có : 0m

Chủ đề 1.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

E. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Định nghĩa: Cho hàm số ( )y f x xác định và liên tục trên khoảng ( ; )a b (có thể a là ;

b là ) và điểm 0 ( ; )x a b .

Nếu tồn tại số 0h sao cho 0f x f x với mọi 0 0( ; )x x h x h và 0x x thì ta

nói hàm số ( )f x đạt cực đại tại 0x .

Nếu tồn tại số 0h sao cho 0f x f x với mọi 0 0( ; )x x h x h và 0x x thì ta

nói hàm số ( )f x đạt cực tiểu tại 0x .

t 0 7 2

4

f t

f t

0

49 14 2

8

Page 12: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Giả sử hàm số ( )y f x liên tục trên

0 0( ; )K x h x h và có đạo hàm trên K hoặc trên 0\{ }K x , với 0h .

Nếu ' 0f x trên khoảng 0 0( ; )x h x và '( ) 0f x trên 0 0( ; )x x h thì 0x là một điểm

cực đại của hàm số ( )f x .

Nếu 0f x trên khoảng 0 0( ; )x h x và ( ) 0f x trên 0 0( ; )x x h thì 0x là một điểm

cực tiểu của hàm số ( )f x .

Minh họa bằng bảng biến thiến

Chú ý.

Nếu hàm số ( )y f x đạt cực đại (cực tiểu) tại 0x thì 0x được gọi là điểm cực đại

(điểm cực tiểu) của hàm số; 0( )f x được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của

hàm số, kí hiệu là ( )CTf fCÑ , còn điểm 0 0( ; ( ))M x f x được gọi là điểm cực đại (điểm

cực tiểu) của đồ thị hàm số.

Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị

cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

F. KỸ NĂNG CƠ BẢN

5. Quy tắc tìm cực trị của hàm số

Quy tắc 1:

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2. Tính f x . Tìm các điểm tại đó f x bằng 0 hoặc f x không xác định.

Bước 3. Lập bảng biến thiên.

Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

Quy tắc 2:

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2. Tính f x . Giải phương trình f x và ký hiệu ix 1,2,3,...i là các nghiệm

của nó.

Bước 3. Tính f x và if x .

Bước 4. Dựa vào dấu của if x suy ra tính chất cực trị của điểm ix .

6. Kỹ năng giải nhanh các bài toán cực trị hàm số bậc ba 3 20y ax bx cx d a

Ta có 23 2y ax bx c

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi phương trình 0y có hai nghiệm phân biệt

2 3 0b ac . Khi đó đường thẳng qua hai điểm cực trị đó là :

22 2

3 9 9

c b bcy x d

a a

.

x 0x h 0x

0x h x 0x h 0x

0x h

( )f x ( )f x

( )f x

CÑf

( )f x

CTf

Page 13: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

Bấm máy tính tìm ra đường thẳng đi qua hai điểm cực trị :

3 2 23 23 9

x ix bax bx cx d ax bx c Ai B y Ax B

a

Hoặc sử dụng công thức .

18

y yy

a

.

Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc ba là:

34 16e eAB

a

với

2 3

9

b ace

a

7. Kỹ năng giải nhanh các bài toán cực trị hàm trùng phương.

Cho hàm số: 4 2 0y ax bx c a có đồ thị là C .

3

2

0

4 2 ; 0

2

x

y ax bx y bx

a

C có ba điểm cực trị 0y có 3 nghiệm phân biệt 02

b

a .

Khi đó ba điểm cực trị là: 0; , ; , ;2 4 2 4

b bA c B C

a a a a

với 2 4b ac

Độ dài các đoạn thẳng: 4

2, 2

16 2 2

b b bAB AC BC

a a a .

Các kết quả cần ghi nhớ:

ABC vuông cân 2 2 2BC AB AC

4 4 3 3

2 2

22 0 1 0 1 0

16 2 16 2 2 8 8

b b b b b b b b

a a a a a a a a

ABC đều 2 2BC AB

4 4 3 3

2 2

2 30 3 0 3 0

16 2 16 2 2 8 8

b b b b b b b b

a a a a a a a a

BAC , ta có: 3

3 3

8 8cos tan

8 2

b a a

b a b

2

4 2ABC

b bS

a a

Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là 3 8

8

b aR

a b

Bán kính đường tròn nội tiếp ABC là

2

2

4 2 3

2

4 2

4 16 2

16 2 2

b b

a a br

b b b a a ab

a a a

Phương trình đường tròn ngoại tiếp ABC là: 2 2 2 20

4 4x y c y c

b a b a

Page 14: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

G. KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH

Ví dụ 1: Tìm đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số: 3 23 2y x x x

Bấm máy tính: MODE 2

3 2 2 1 7 8 8 73 2 3 6 1

3 3 3 3 3 3

x ixx x x x x i y x

Ví dụ 2: Tìm đường thẳng đi qua hai điểm cực trị ( nếu có ) của đồ thị hàm số: 3 2 23y x x m x m

Bấm máy tính: MODE 2

, 10003 2 2 2 2 1 1003000 19999943 3 6

3 3 3 3

x i m Axx x m x m x x m i

Ta có: 2 21003000 1999994 1000000 3000 2000000 6 3 2 6

3 3 3 3 3 3

m m mi i x

Vậy đường thẳng cần tìm: 2 22 6 3

3 3

m m my x

H. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 21. Cho hàm số ( )y f x có đồ thị như hình vẽ:

Đồ thị hàm số ( )y f x có mấy điểm cực trị?

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 22. Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại 2x . B. Hàm số đạt cực đại tại 3x .

C. Hàm số đạt cực đại tại 4x . D. Hàm số đạt cực đại tại 2x .

Câu 23. Cho hàm số 3 23 2y x x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại 2x và đạt cực tiểu tại 0x .

B. Hàm số đạt cực tiểu tại 2x và đạt cực đại 0x .

x 2 4

y 0 0

y

3

2

Page 15: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

C. Hàm số đạt cực đại tại 2x và cực tiểu tại 0x .

D. Hàm số đạt cực đại tại 0x và cực tiểu tại 2x .

Câu 24. Cho hàm số 4 22 3y x x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số chỉ có đúng 2 điểm cực trị.

C. Hàm số không có cực trị. D. Hàm số chỉ có đúng một điểm cực trị.

Câu 25. Biết đồ thị hàm số 3 3 1y x x có hai điểm cực trị ,A B . Khi đó phương trình đường

thẳng AB là:

A. 2.y x B. 2 1.y x

C. 2 1.y x D. 2.y x

Câu 26. Gọi ,M n lần lượt là giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của hàm số 2 3 3

2

x xy

x

. Khi đó

giá trị của biểu thức 2 2M n bằng:

A. 8. B. 7. C. 9. D. 6.

Câu 27. Cho hàm số 3 217 24 8y x x x . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. 1.CDx B. 2

.3

CDx C. 3.CDx D. 12.CDx

Câu 28. Cho hàm số 4 23 6 1y x x . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. 2.CDy B. 1.CDy C. 1.CDy D. 2.CDy

Câu 29. Trong các hàm số sau, hàm số nào đạt cực đại tại 3

2x ?

A. 4 3 213 .

2y x x x x B. 2 3 2.y x x

Chủ đề 1.3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Định nghĩa: Cho hàm số ( )y f x xác định trên miền D

Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y f x trên D nếu: 0 0

( ) ,

, ( )

f x M x D

x D f x M

.

Kí hiệu: max ( )x D

M f x

hoặc max ( )D

M f x .

Số m gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y f x trên D nếu: 0 0

( ) ,

, ( )

f x m x D

x D f x m

.

Kí hiệu: min ( )x D

m f x

hoặc min ( )D

m f x

J. KỸ NĂNG CƠ BẢN

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ( )y f x liên tục trên K (K có thể là khoảng,

đoạn, nửa khoảng, ...)

Page 16: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

8. Quy trình tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sử dụng bảng biến thiên

Bước 1. Tính đạo hàm ( )f x .

Bước 2. Tìm các nghiệm của ( )f x và các điểm ( )f x trên K.

Bước 3. Lập bảng biến thiên của ( )f x trên K.

Bước 4. Căn cứ vào bảng biến thiên kết luận min ( ),max ( )K K

f x f x

9. Quy trình tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số không sử dụng bảng biến

thiên

Trường hợp 1. Tập K là đoạn [ ; ]a b

Bước 1. Tính đạo hàm ( )f x .

Bước 2. Tìm tất cả các nghiệm [ ; ]ix a b của phương trình ( ) 0f x và tất cả các

điểm [ ; ]i a b làm cho ( )f x không xác định.

Bước 3. Tính ( )f a , ( )f b , ( )if x , ( )if .

Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận ;max ( )

a bM f x ,

;min ( )

a bm f x .

Trường hợp 2. Tập K là khoảng ( ; )a b

Bước 1. Tính đạo hàm ( )f x .

Bước 2. Tìm tất cả các nghiệm ( ; )ix a b của phương trình ( ) 0f x và tất cả các

điểm ( ; )i a b làm cho ( )f x không xác định.

Bước 3. Tính lim ( )x a

A f x

, lim ( )x b

B f x

, ( )if x , ( )if .

Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận ( ; )max ( )

a bM f x ,

( ; )min ( )

a bm f x .

Chú ý: Nếu giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) là A hoặc B thì ta kết luận không có giá trị lớn

nhất (nhỏ nhất).

Câu 1. Gọi 1 2;y y lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 1 1

1 2y

x x

trên

đoạn 3;4 . Khi đó tích 1 2.y y là bao nhiêu ?

A. 3

2. B.

5

6. C.

5

4. D.

7

3.

Câu 2. Hàm số 1 1 1

1 2y

x x x

đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 5; 3 bằng:

A. 13

12 . B.

11

6. C.

47

60 . D.

11

6 .

Câu 3. Cho hàm số 1y x x . Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 3

4 và không có giá trị lớn nhất.

B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 3

4 và giá trị lớn nhất bằng 1 .

C. Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Page 17: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

D. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại điểm có hoành độ 1x và giá trị lớn nhất bằng 1 .

Câu 4. Hàm số 2 21 1y x x đạt giá trị nhỏ nhất lần lượt tại hai điểm có hoành độ:

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .

Câu 5. Hàm số 4 4sin cosy x x có giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất lần lượt là:

A. 2; 1 . B. 0; 2 . C. 1

; 12

. D. 0; 1 .

Câu 6. Hàm số 4 4sin cosy x x có giá trị lớn nhất bằng:

A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. Không tồn tại.

Câu 7. Hàm số 1 2sin .cosy x x đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0;2

tại điểm có hoành độ

là:

A. 4

x

. B. 6

x

. C. 0x và 2

x

. D. 3

x

.

Câu 8. Hàm số 6 6sin cosy x x có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất lần lượt là:

A. 1; 1 . B. 2; 0 . C. 1

; 14

. D. 1

1;4

.

Câu 9. Hàm số 2 22 3 2 2y x x x x có giá trị lớn nhất là:

A. có giá trị lớn nhất là 0 . B. có giá trị lớn nhất là 8 .

C. có giá trị lớn nhất là 2 . D. không có giá trị lớn nhất.

Chủ đề 1.5. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Sơ đồ bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số;

Bước 2. Tính đạo hàm ( ) y f x ;

Bước 3. Tìm nghiệm của phương trình ( ) 0 f x ;

Bước 4. Tính giới hạn lim ; limx x

y y

và tìm tiệm cận đứng, ngang (nếu có);

Bước 5. Lập bảng biến thiên;

Bước 6. Kết luận tính biến thiên và cực trị (nếu có);

Bước 7. Tìm các điểm đặc biệt của đồ thị (giao với trục Ox , Oy , các điểm đối xứng, …);

Bước 8. Vẽ đồ thị.

2. Các dạng đồ thị của hàm số bậc 3 3 20y ax bx cx d a

Đồ thị có 2 điểm cực trị Đồ thị không có điểm cực trị

Page 18: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

0a

0a

0a

0a

Lưu ý: Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm 2 phía so với trục Oy khi 0ac

3. Các dạng đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương 4 20y ax bx c a

Đồ thị có 3 điểm cực trị Đồ thị có 1 điểm cực trị

Page 19: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

0a 0a

0a

0a

Page 20: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

4. Các dạng đồ thị của hàm số nhất biến , 0ax b

y ab bccx d

Khi 0ad bc Khi 0ad bc

5. Biến đổi đồ thị

Cho hàm số y f x có đồ thị C . Khi đó, với số 0a ta có:

Hàm số y f x acó đồ thị C là tịnh tiến C theo phương của Oy lên trên a đơn

vị.

Hàm số y f x a có đồ thị C là tịnh tiến C theo phương của Oy xuống dưới a

đơn vị.

Hàm số y f x a có đồ thị C là tịnh tiến C theo phương của Ox qua trái a đơn

vị.

Hàm số y f x a có đồ thị C là tịnh tiến C theo phương của Ox qua phải a

đơn vị.

Hàm số y f x có đồ thị C là đối xứng của C qua trục Ox .

Hàm số y f x có đồ thị C là đối xứng của C qua trục Oy .

Hàm số

0

0

f x khi xy f x

f x khi x có đồ thị C bằng cách:

Giữ nguyên phần đồ thị C nằm bên phải trục Oy và bỏ phần C nằm bên trái Oy .

Lấy đối xứng phần đồ thị C nằm bên phải trục Oy qua Oy .

y

O x

1( )C

( )C1( )C

( )C

y

O x

( )C2( )C2( )C

( )C

y

O x

( )C

( )C3( )C

3( )C

3 3( ) : ( )C y f x1 1( ) : ( )C y f x 2 2( ) :C y f x

Page 21: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

Hàm số

0

0

f x khi f xy f x

f x khi f x có đồ thị C bằng cách:

Giữ nguyên phần đồ thị C nằm trên Ox .

Lấy đối xứng phần đồ thị C nằm dưới Ox qua Ox và bỏ phần đồ thị C nằm dưới

Ox .

B. KỸ NĂNG CƠ BẢN

1. Ví dụ 1. Vẽ đồ thị hàm số C : 3 23 2 y x x từ đồ thị 3 2: 3 2 C y x x C :

Giả sử C là đường đứt khúc trong hình vẽ.

Bước 1: Giữ nguyên đường đứt khúc phía bên phải trục Oy bằng cách tô đậm phần

đường đứt khúc bên phải Oy, và bỏ phần đường đứt khúc bên trái Oy .

Bước 2: lấy đối xứng qua Oy phần đường mới tô đậm, ta được đồ thị C .

2. Ví dụ 2. Vẽ đồ thị hàm số 3 2: 3 2 C y x x từ đồ thị 3 2: 3 2 C y x x .

Giả sử C là đường đứt khúc trong hình vẽ.

Bước 1: Giữ nguyên đường đứt khúc phía trên trục Ox bằng cách tô đậm phần đường

đứt khúc phía trên Ox .

Bước 2: lấy đối xứng qua Ox phần đường đứt khúc nằm dưới Ox qua Ox rồi xóa phần

đường đứt khúc nằm dưới Ox , ta được đồ thị C .

Page 22: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 30. Hàm số 2

1

xy

x có đồ thị là hình vẽ nào sau đây? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A.

x

y

-2

2

1

-1 0 1

B.

x

y

-2

1

-1 0 1

C.

x

y

-2

3

1

-1 0 1

D.

x

y

-2

2

1

-1 0 1

Câu 31. Hàm số 2 2

2

xy

x có đồ thị là hình vẽ nào sau đây? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A.

x

y

-2-3

4

2

1

-1 0 1

B.

x

y

-2

1

2

-1 0 1

C.

x

y

-2

3

-3

2

1

-1 0 1

D.

x

y

-2

2

1

-1 0 1

Câu 32. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn

phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Page 23: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

x

y

-2

2

-1 0 1

A.3 23 1 y x x . B.

2 5

1

xy

x . C.

4 2 1 y x x . D.2 1

1

xy

x .

Câu 33. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn

phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

x

y

-2

-1

2

-1 0 1

A. 2 1

1

xy

x . B.

2 1

1

xy

x. C.

2 1

1

xy

x. D.

1 2

1

xy

x.

Câu 34. Bảng biến thiên trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở

bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. 3

1

xy

x. B.

2

1

xy

x. C.

3

1

xy

x. D.

3

1

xy

x.

Câu 35. Hàm số 3 2

1

xy

x có bảng biến thiên nào dưới đây. Chọn đáp án đúng?

A.

x 1

y – –

y 1

1

x 1

y – –

y 3

3

Page 24: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

B.

C.

D.

Câu 36. Cho đồ thị hàm số y f x như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

x

y

-2

2

-1 0 1

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng 1 x , tiệm cận ngang 2y .

B. Hàm số đồng biến trong khoảng ; 1 và 1; .

C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận.

D. Hàm số có hai cực trị.

Câu 37. Cho đồ thị hàm số y f x như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

x

y

-2

2

-1 0 1

x 5

y – –

y

x 1

y – –

y

x 5

y – –

y 3

3

Page 25: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng 1 x , tiệm cận ngang 2y .

B. Hàm số nghịch biến trong khoảng ; 1 và 1; .

C. Hàm số có hai cực trị.

D. Hàm số đồng biến trong khoảng ; .

Câu 38. Cho đồ thị hàm số y f x như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

x

y

-2

1

-1 0 1

A. Đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận.

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng 0x , tiệm cận ngang 1y .

C. Hàm số có hai cực trị.

D. Hàm số đồng biến trong khoảng ;0 và 0; .

Câu 39. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng 1x , tiệm cận ngang 1 y .

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng 1 x , tiệm cận ngang 1y .

C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng.

D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.

Câu 40. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn

phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?

x

y

-1

1

-1

0

1

A. 4 23 1 y x x . B. 4 22 y x x . C. 4 22 y x x . D. 4 22 y x x .

x 1

y – –

y 1

1

Page 26: Sưu tầm bởi: ://upload.exam24h.com/UNeADqEKvODfEEu/Bai tap trac nghiem Chuyen... · 3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y f x đồng biến, nghịch biến