subject: kinh goi anh vo trung tin - ai huu tra...

20
Đặc San Hi Ái Hu Trà Vinh năm Mu Tý – 2008 41 Subject: Kinh goi anh Vo Trung Tin Date: Fri, 16 Mar 2007 09:39:27 -0700 (PDT) Anh Tin kinh ! Em co mot nguoi ban ten la Tran thi Tuyet Anh , sanh nam 1957 , que o Tra Vinh , da dinh cu o My tu nam 1977. Em da mat tin tuc cua ban ay gan 30 nam nay . Hom nay , biet duoc trang www.aihuutravinh.com , em mung qua , viet la thu nay kinh nho anh Tin tim xem trong nhung hoi vien cua Hoi Dong Huong co ai ten la Tran thi Tuyet Anh khong ? Neu biet duoc tin tuc cua ban Tuyet Anh , em xin anh Tin bao tin cho em biet dum , em thanh that mang on . Ban Tuyet Anh la chau ngoai cua Bac Si Mach Dung o Tra Vinh . Cho em goi den anh Tin va gia dinh loi chuc suc khoe , hanh phuc . Tran trong kinh chao . Vo Le My Nho ----------------------------------------------------------- New Orleans kinh goi anh Tin Vo Toi da nhan duoc nhung hinh anh cua anh goi toi rat vui trong tinh nguoi Dong Huong. .nhung tiec la dai hoi vua qua toi khong the den tham du va cung vui xuan hoi ngo duoc . . Tai day co mot so dong huong cung o Tra Vinh. .nghe toi noi cung rat vui va goi loi tham hoi quy anh o tren do. . .va dong huong ho day mong muon co duoc Dac san Xuan cua Hoi. .nhung toi khong biet lam sao nen goi nhung nay den xin quy anh goi den cho toi 5 so de toi gioi thieu cung dong huong o day. . va moi chi phi xin anh goi kem theo , toi se thanh toan sau.. xin chan thanh cam on anh . .chuc mung suc khoe va vui tre mai, than men TRUC THANH AN 1021 Candlelight Dr Marrero LA: 70072 From: "AN HUYNH" <[email protected]> To: [email protected], [email protected], [email protected] Subject: Cam on cac anh tiep don nong hau Date: Sun, 04 Mar 2007 00:40:07 +0000 Kinh goi cac anh Van Tuong, Vo Van Dieu, Vo Trung Tin va cac dong huong Tra Vinh. Xin cho toi goi loi cam on ve su don tiep nong hau cua cac anh va quy dong huong trong Hoi Ai Huu Tra Vinh danh cho "ke o mien xa" nhu toi. Dac biet cam on anh chi Vo Van Dieu cho toi mot bua an ngon va anh Vo Trung Tin dem lai nhung nu cuoi tat nien vui ve cho moi nguoi. Xin hen cac anh va quy dong huong mot dip hoi ngo khac. Than men, Huynh Cong An – Canada ------------------------------------------------------------- Fr : Luan Huynh <[email protected]> View Friday, February 16, 2007 5:48:29 PM To : [email protected] Re : Travinh 32nam hoi ngo Ban Tin than men, Nhan duoc ban tin va hinh anh 32 nam hoi ngo .Toi hinh dung ngay hom ay chac vui lam, vi ban huu cung lop da rat lau moi gap lai.That dang tiec la do ban viec lam nen khong di du duoc.Toi co noi voi anh Thai Lai khi chung toi gap nhau ve viec ban goi mot so hinh anh buoi hoi ngo ,trong do co Doan cong Danh, Diep Tuan Khai.. mac du cac ban ay o xa hon minh ma con ve duoc,con tui minh o gan hon ma khong du duoc that lam sao ay???. Bao Xuan nam nay xem toi lam Tin oi.Than chuc ban va gia dinh mot nam moi an khang ,thinh vuong,nhat la ban luon khoe manh de moi nam minh co bao in dep ,trang nha doc thay sung suong vo cung.Cam on ban va cac ban khac da bo nhieu cong suc cho tap bao.... Tinh than, Luan Huynh ------------------------------------------------------------- From : Hiep Pham [email protected] Sent : Sunday, February 4, 2007 1:24 PM To : [email protected] Kinh anh Tin, Mong anh van khoe de hoan tat buoi hop mat cuoi nam Dong Huong Tra Vinh. Nhan dip vua thuc hien xong 1 CD nhac do toi sang tac khi con la 1 SVSQ o Dalat 1971, voi tu cach "chang re Tra Vinh", toi da goi tang anh ve dia chi Hoi Ai Huu TV. Nhu mot cach gop mat trong sinh hoat cua con dan TraVinh luu vong chung minh. Kinh mong anh don nhan voi nhieu cam thong. Ngoai ra, trong CD do, toi xin danh rieng ban "Chut Nang Que Huong" (viet nam 1998, tai My) de tang cho tat ca dong huong trong hoi. Nhu mot loi tam tinh cua nhung ke mat que huong. Neu thuan tien, quy anh co the cho phat thanh hoac nhac song trong chuong trinh van nghe cua buoi hop mat than thuong ay. CD nay khong ban, chi danh lam qua tang ky niem. Neu dong huong nao yeu thich nhac cua toi, toi san sang goi tang. Chuc anh nhung gi tot lanh nhat. Pham Chinh Dong (Pham Ngoc Hiep), Philadelphia, PA From: <[email protected]> To: Tin Vo <[email protected]> Subject: Re: Nhac Chut Nang Que Huong Date: Wed, 7 Feb 2007 16:34:35 +1100

Upload: buicong

Post on 02-Feb-2018

221 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 41

Subject: Kinh goi anh Vo Trung Tin Date: Fri, 16 Mar 2007 09:39:27 -0700 (PDT) Anh Tin kinh ! Em co mot nguoi ban ten la Tran thi Tuyet Anh , sanh nam 1957 , que o Tra Vinh , da dinh cu o My tu nam 1977. Em da mat tin tuc cua ban ay gan 30 nam nay . Hom nay , biet duoc trang www.aihuutravinh.com , em mung qua , viet la thu nay kinh nho anh Tin tim xem trong nhung hoi vien cua Hoi Dong Huong co ai ten la Tran thi Tuyet Anh khong ? Neu biet duoc tin tuc cua ban Tuyet Anh , em xin anh Tin bao tin cho em biet dum , em thanh that mang on . Ban Tuyet Anh la chau ngoai cua Bac Si Mach Dung o Tra Vinh . Cho em goi den anh Tin va gia dinh loi chuc suc khoe , hanh phuc . Tran trong kinh chao .

Vo Le My Nho -----------------------------------------------------------

New Orleans kinh goi anh Tin Vo

Toi da nhan duoc nhung hinh anh cua anh goi toi rat vui trong tinh nguoi Dong Huong. .nhung tiec la dai hoi vua qua toi khong the den tham du va cung vui xuan hoi ngo duoc . . Tai day co mot so dong huong cung o Tra Vinh. .nghe toi noi cung rat vui va goi loi tham hoi quy anh o tren do. . .va dong huong ho day mong muon co duoc Dac san Xuan cua Hoi. .nhung toi khong biet lam sao nen goi nhung nay den xin quy anh goi den cho toi 5 so de toi gioi thieu cung dong huong o day. . va moi chi phi xin anh goi kem theo , toi se thanh toan sau.. xin chan thanh cam on anh . .chuc mung suc khoe va vui tre mai,

than men TRUC THANH AN 1021 Candlelight Dr Marrero LA: 70072

From: "AN HUYNH" <[email protected]> To: [email protected], [email protected], [email protected] Subject: Cam on cac anh tiep don nong hau Date: Sun, 04 Mar 2007 00:40:07 +0000 Kinh goi cac anh Van Tuong, Vo Van Dieu, Vo Trung Tin va cac dong huong Tra Vinh. Xin cho toi goi loi cam on ve su don tiep nong hau cua cac anh va quy dong huong trong Hoi Ai Huu Tra Vinh danh cho "ke o mien xa" nhu toi. Dac biet cam on anh chi Vo Van Dieu cho toi mot bua an ngon va anh Vo Trung Tin dem lai nhung nu cuoi tat nien vui ve cho moi nguoi. Xin hen cac anh va quy dong huong mot dip hoi ngo khac.

Than men, Huynh Cong An – Canada

------------------------------------------------------------- Fr : Luan Huynh <[email protected]> View Friday, February 16, 2007 5:48:29 PM To : [email protected] Re : Travinh 32nam hoi ngo Ban Tin than men, Nhan duoc ban tin va hinh anh 32 nam hoi ngo .Toi hinh dung ngay hom ay chac vui lam, vi ban huu cung lop da rat lau moi gap lai.That dang tiec la do ban viec lam nen khong di du duoc.Toi co noi voi anh Thai Lai khi chung toi gap nhau ve viec ban goi mot so hinh anh buoi hoi ngo ,trong do co Doan cong Danh, Diep Tuan Khai.. mac du cac ban ay o xa hon minh ma con ve duoc,con tui minh o gan hon ma khong du duoc that lam sao ay???. Bao Xuan nam nay xem toi lam Tin oi.Than chuc ban va gia dinh mot nam moi an khang ,thinh vuong,nhat la ban luon khoe manh de moi nam minh co bao in dep ,trang nha doc thay sung suong vo cung.Cam on ban va cac ban khac da bo nhieu cong suc cho tap bao....

Tinh than, Luan Huynh

------------------------------------------------------------- From : Hiep Pham [email protected] Sent : Sunday, February 4, 2007 1:24 PM To : [email protected] Kinh anh Tin, Mong anh van khoe de hoan tat buoi hop mat cuoi nam Dong Huong Tra Vinh. Nhan dip vua thuc hien xong 1 CD nhac do toi sang tac khi con la 1 SVSQ o Dalat 1971, voi tu cach "chang re Tra Vinh", toi da goi tang anh ve dia chi Hoi Ai Huu TV. Nhu mot cach gop mat trong sinh hoat cua con dan TraVinh luu vong chung minh. Kinh mong anh don nhan voi nhieu cam thong. Ngoai ra, trong CD do, toi xin danh rieng ban "Chut Nang Que Huong" (viet nam 1998, tai My) de tang cho tat ca dong huong trong hoi. Nhu mot loi tam tinh cua nhung ke mat que huong. Neu thuan tien, quy anh co the cho phat thanh hoac nhac song trong chuong trinh van nghe cua buoi hop mat than thuong ay. CD nay khong ban, chi danh lam qua tang ky niem. Neu dong huong nao yeu thich nhac cua toi, toi san sang goi tang. Chuc anh nhung gi tot lanh nhat. Pham Chinh Dong (Pham Ngoc Hiep), Philadelphia, PA From: <[email protected]> To: Tin Vo <[email protected]> Subject: Re: Nhac Chut Nang Que Huong Date: Wed, 7 Feb 2007 16:34:35 +1100

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 42

Tin than, Qua la minh kham pha khong sai. Mot tai nang. Minh cam nhan ngay khi doc bai viet dau tien tren DSTV so 6. Dong viet van nhu "van si", voi mot tam hon phong phu va sau sac. Gio duoc nghe nhac. Chac chan Dong se lam tho rat hay. Minh nen khuyen khich lam. Rat han hanh duoc co mot nguoi ban nhu vay. Ve bai "Chut nang que huong", neu la 1 trong nhung bai dau tay ma viet duoc nhu vay thi ke nhu Dong da dau "Nhac si". Ve hinh thuc, viet dieu Rumba thi hoi nhanh, phai la Rumba slow hay dieu Blue thi tuyet. Dung am giai "Do truong" nghe buon nhe nhang va tham tu tu. Bo cuc rat vung. Tiet tau kha hay, coi nhu dau, tren trung binh. Phan loi thi rat hay, noi len duoc noi nho nha , nho lang que, nho kiep, "da xanh cung buon" . Co chut triet ly ve "hanh phuc" o coi doi nay. "Chi can duoc di lang thang mot minh nhu tre tho tren dduong vang lang que" thi hanh phuc biet may. It co ai lot duoc cai tam tinh nay!! Gan nhu la nho ve tien kiep vay. Hoan ho. Xin nong nhiet don nhan moi sang tac moi. Tom lai, minh hay noi cho nguoi khac biet la Hoi TV co mot nhan tai dang len, va keu goi su ung ho cua dong huong. Noi rieng ve KIM HONG (viet Nhung ngay xua than ai). Co nang la ai? Hoc sau minh 2 lop? Cung la mot tai nang vua duoc phat hien. Mac du "Co giao" hay dung tieng Bac nhung co ve chiu choi va tam tinh phong khoang nhu nghe si. Khuyen co giao viet them. Hay lam. Con Diep Hong Phuong thi o VN, hoi kho, va chua chac anh chang dam viet, mac du Phuong la "van si" lau nam roi. Vai hang lam tin. Hen gap lai.

Than men LTHo ----------------------------------------------------------------- From: “Van Be Lam” <[email protected]> To: “vanbut nhasach” <[email protected]> Subject: Re: Date: Wed, 31 Jan 2007 19:42:16 -0500 Anh Tuong than men, Toi vua nhan duoc Bao Xuan 2007. Bao an loat rat cong phu, toi nghi co le Vo Trung Tin hay ban Ky thuat da them vao nhieu hinh anh rat y nghia, con noi gi noi dung thi co nhieu bai nghien cuu bo ich va cac bai tuy but rat goi nho truong xua, canh cu. Toi rat tiec khong du Tet voi anh chi em. Cho toi goi loi tham tat ca anh chi em ma toi da quen va chua quen, nhung tinh dong huong da la tren het.

Than men Lam Van Be

TB. Sang nay toi da co goi chut qua mon (check) de ung ho Dac San Kiet Tran <[email protected]> Friday, January 26, 2007 4:29 AM

Tin Vo <[email protected]> Re: Ban tin ve Tra Vinh Hoi Ngo Tín thân mến Tôi đã nhận được 3 quyển đặc san Xuân Đinh Hợi năm 2007 cả tuần nay và đã phân phối cho cháu Hòa và Thu, người em họ của tôi hiện cư ngụ tại Sydney. Đặc san xuân năm nay hay lắm. Xét về hình thức thì cách trình bày rất trang nhã, kiểu chữ rất đẹp, nhất là hình bìa trước chụp ảnh cổng chánh của đình Vĩnh Trường làm cho tôi cảm động mà nhớ lại những kỷ niệm xa xưa thời thơ ấu lúc còn đi học ở trường làng. Những kỷ niệm đó bây giờ đâu còn nữa, có chăng chỉ là qua hình ảnh và ký ức mà thôi. Về phần nội dung thì rất phong phú với sự đóng góp của rất nhiều cây viết đồng hương nhiều hơn mọi năm, tuy không chuyên nghiệp nhưng diễn tả bằng những lời văn mộc mạc và đủ thể lọai (không phải mình khen mình, nhưng có sao tôi nói vậy) cũng không kém phẩm chất nếu đem so với những đặc san chuyên nghiệp khác. Đây là nhũng tài liệu có thật của quê mình, nếu không ghi chép lại thì e rằng sẽ bị mai một với thời gian. Do đó tôi nghĩ mỗi gia đình nên có để lưu lại cho con cháu của mình, nếu không thì chúng sẽ không biết gì về quê cha đất mẹ của chúng nó mà ông bà mình đã dày công vun đắp. Bài viết của anh Hai Bắp và anh Hai Quẹo tuy "quê một đống" theo như các anh ấy tự khiêm nhường mà nói vậy. Nhưng là một đống cần thiết có giá trị, tập viết theo kiểu cách nhà quê đó không phải ai cũng có thể làm được. Riêng bài "Tập Dịch Cân Kinh" vì gởi trễ nên ban biên tập để dành lại số báo năm tới. Tôi thấy quý bạn dừng lại rất kịp thời, vì bài đó theo bác sĩ Trần Đại Sỹ thì không phải DCK chính thức và bác sĩ Phạm Xuân Phụng thì gọi cách tập ấy là "Phất thủ Liệu phap', chính ông đã tập luyện và truyền bá cho bệnh nhân luyện tập để chữa bịnh rất có hiệu quả. (theo website www.vnfa.com của hội Thân Hữu Việt Nam Colorado). Tôi sẽ viết lại tòan bộ và gởi đến ban biên tập sau. Nhân dịp năm mới, kính chúc quý vị trong ban biên tập và quý đồng hương Trà Vinh của mình dồi dào sức khỏe và vạn sự như ý.

Trần Anh Kiệt -------------------------------------------------------------- From : Anh Tien <[email protected]> Sent : Sunday, January 7, 2007 1:15 PM To : "Tin Vo" <[email protected]> Subject : Tho moi 32 nam Hoi Ai Huu Tra Vinh Kinh thua Cau, Má con và con vua nhan duoc Thiep Chuc Xuan va Tho Moi 32 nam Hoi Ngo Mung Xuan Dinh Hoi cua Hoi Ai Huu Tra Vinh. Nhan thay chuong trinh buoi Hoi Ngo rat phong phu, nhung rat tiec lan nay, Ma' con va` con khong sap xep

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 43

de sang Cali tham du duoc. Hy vong mot dip khac se duoc tham du de hoi ngo cung quy dong huong. Xin Cau vui long chuyen loi cam on Hoi Ai Huu Tra Vinh va` Kinh chuc Hoi cung tat ca quy dong huong mot nam moi An Khang Thinh Vuong. Kinh chuc Cau cung quy quyen Van Su Kiet Tuong Nhu Y.

Tien Lac Quan ----------------------------------------------------------------- From: Ba-Kiet Tran <[email protected]> To: [email protected] Subject: nho nhan tin Date: Sun, 07 Jan 2007 16:01:23 +0100 Geretsried Kính gởi Anh Tín Thưa Anh, hôm 22.12.06, tôi có chuyển vào nhà Bank của anh Diệu 100,00 Euro. Nhưng số nhà Bank của anh Diệu trục trặc như thế nào không biết, đến ngày 04.01 07 thì số tiền trên đã hồi chuyển trở lại, làm mất Toi 20 tiền lệ phí, cộng thêm 2 Euro tiền giấy tờ lại mất thời gian. Nên hôm qua tôi gởi Mail cho anh Diệu, sau khi 2lần gọi điện thoại nhưng anh Diệu chỉ để máy tự động, xin địa chỉ và tên thật theo giấy tờ, để tôi gởi theo đường bưu điện, nhưng hôm nay tôi vẫn chưa nhận được Mail trả lời. Vậy nhờ Anh liên lạc hộ hoặc gỉa tôi gởi qua địa chỉ của Anh? Kính chúc Anh và gia quyến luôn gặp nhiều may mắn trong năm mới.

Kính chào Anh Trần Bá Kiết

Trả lời : Kinh gởi Anh Kiêt Cám ơn Anh rất nhiều, Anh gởi thơ về địa chỉ của Hội và Cashier check hoặc Money Order xin đề hội “Ai Hưu Tra Vinh “ và gởi về 9242 Bolsa Ave # B Westmindter CA 92704 Tín Võ From : [email protected] Sent :Friday, January 12, 2007 5:18 PM To : [email protected] Subject :Re: Ban tin tren nhat bao Nguoi Viet Anh Tín kính, Thật vui khi nhận được bản tin anh Tín gửi. Thúy Ái rất muốn viết cho tờ báo Xuân nhưng năm nay vô cùng bận rộn. Xin cho Thúy Ái gửi lời thăm tất cả đồng hương Trà Vinh . Kính thư, Thuy Ai From : hoa truong [email protected] Sent : Friday, January 19, 2007 12:32 AM To : [email protected], [email protected] Subject : nhận Đặc San. Anh Tường và Anh Tín kinh mến !

Tôi đã nhận được Đặc San cuả các anh gỡi qua, thành thật cám ơn nhiều. Tôi sẽ chuyễn cho Hứa Ngọc Danh, còn anh Phạm Phong Dinh, cách tôi quá xa nên tôi phải gỡi bưu điện, nơi tôi đi đến Winnipeg xa hơn bên Cali " Little Saigòn ". Tôi cùng Hứa Ngọc Danh và một số anh em đã thành lập hội : AÍ HỮU ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯU LONG, trình làng: 13-05-2006. Sau đó có tổ chức BBQ" picnic " 2 lần vào mùa hè năm 2006. ngày : 28-10-06 có tổ chức gây quỹ bảo lục Miền Trung, bà con đến tham dự: 380 người, tháng tới vào ngày:09-02-2007. hội ái hữu sẽ tổ chức tiệc tất niên. Cuối năm 2006 vì bận không qua Cali được, tôi sẽ gỡi niên liểm qua anh sau. Chúc hai anh vui khõe, năm mới Đinh Hợi vạn sự như ý.

Trương Thái Hòa. -------------------------------------------------------------

From: "Anh Tien" <[email protected]> To: "Tin Vo" <[email protected]> Subject: Re: Bao xuan TV 2007 - Mua them, Ung ho Nien Liem Date: Sat, 20 Jan 2007 15:49:43 +0930 Kinh goi anh Tin Vo cung Ban Bao Chi, Chung toi ca gia dinh rat thich thu' doc Dac San Tra Vinh Xuan Dinh Hoi 2007. Nhieu goi nho' voi bao hinh anh than thuong. Hy vong se co lan tro ve tham que cu va co the duoc mot chuyen sang Cali du buoi Hop Ban Dong Huong noi xu nguoi. Ve tieu chuan DSTV, toi thay:"Chi luu hanh noi bo, khong ba'n ra ngoai". Vay quy Hoi co the ba'n cho nhung dong huong muon can co them mot so DSTV de tang ba` con than huu cu`ng xu' so o rai rac khap noi tren the gioi khong? Neu co', toi muon xin Ban Bao Chi cho toi mua them 6 tap DSTV nua de lam qua` tang va` cung de gioi thieu den quy ban ay ve Hoi Ai Huu Tra Vinh o My. Xin quy Hoi cho biet chi tra nhu the nao? So tien la bao nhieu cho mot tap DSTV? * Ve phieu ung ho - Tien Nien Liem, cung xin quy Hoi vui long cho biet la bao nhieu? Va nhung khoang tien nay goi cho ai? Rat cam on. Kinh chuc anh cu`ng quy Hoi thanh cong tren moi lanh vuc, an khang thinh vuong.

Bakewell, 20/01/2007 Gia dinh Tien Vinh Lac & Duong Chieu Anh

------------------------------------------------------------- From : Trinh Le [email protected] Sent : Wednesday, July 18, 2007 1:56 AM To : Tin Vo [email protected] Re: Hinh Anh He Tra Vinh Anh Tin, Lan nay ve hop mat ngay he cua hoi Travinh that la

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 44

dang gia, chung toi Le trung trinh & Tang Bich Thuy tu Dallas ve that hanh phuc va vui tuoi , duoc gap lai ban be tu hon 40 nam truoc, vi thoi chien moi nguoi moi noi khong co dip gap lai nhau, sau bao nam xa cach . Hoi Travinh da ket doan, de chung ta co di tim lai nhau vao dip hoi xuan & he, thanh that cam on cac bac cac anh chi, da co cong thanh lap Hoi Travinh.( toi gap lai Huynh Hong Hai, Trinh Hao Tam, anh Thanh, Anh xuong va chi Cam...)That la noi vui mung khon xiet. Duoc gap mat anh nhung khong co nhieu thoi gian tam su, that la tiec. hen gap lai anh lan sau chung ta senoi chuyen nhieu hon. Xem lai hinh anh tren web cuahoi Travinh that la dep.

.Than ai. Le Trung Trinh & Tang Bich Thuy

Ngöôøi Moä Ñaïo

Con ngöôøi hieàn laønh laø hieáu thaûo Quy y tam baûo laø thoï ñaïo Tích luõy vieäc thieän cho ñôøi sau Hoïc taäp dieät tröø moïi phieàn naõo

Tìm hieåu taïi sao ta vaøo ñôøi Chæ vì nghieäp chöôùng daãn ta ñeán Loøng tham voâ bieân ai ñem laïi Chæ vì voâ minh cuûa thaân naày Hoïc hoûi phaät ñaïo hieåu nhaân quaû Moïi vieäc treân ñôøi mang töôùng giaû Bieán coá söï vieäc duyeân taïo ra Cö xöû vôùi nhau ñöøng chaáp ta

Kieáp naày coù giöõ ñöôïc nguõ giôùi Thaáu hieåu giaùo lyù ñeå giuùp ngöôøi Hoïc hoûi Baùt nhaû Ba la maät Thöïc haønh aùp duïng mong thaønh Phaät.

Ngoâ Vaên Thaønh

Ngöôøi Cuøùng Höôùng

Ngöôøi cuøng höôùng ôi

Phaûi chaêng gaëp roài

Con ngöôøi thaûnh thôi

Vui soáng cuoäc ñôøi

Ñaõ soáng vì con

Cöïc nhoïc khoâng coøn

Cuoäc ñôøi coøn laïi

Chuaån bò ngaøy mai

Ngaøy mai töôi saùng

Soáng cho ñôn giaûn

Khoâng caàn khoe khoan

Ñôøi soáng khang trang

Cuoäc ñôøi vui töôi

Caàn nhieàu hoå töông

Nuoâi döôõng tình thuong

Ñem laïi vui söôùng

Cuøng moät chí höôùng

Soáng cho ñoái phöông

Caàn nhieàu roäng löôïng

Ñeå ñöôïc ngöôøi thöông.

Ngöôøi em cuøng höôùng

Ñeán töø boán phöông

Môû roäng loøng thöông

Ñoùn ngöôøi cuøng höôùng

NGOÂ VAÊN THAØNH

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 45

ROÀI 46 NAÊM SAU TAÙI NGOÄ ________________________________________________________________________________________Lục Tuần Xuân Nhân dip về tham dự Tiệc Xuân Kỷ Niệm 32

Năm Viễn Xứ do Hội Ái Hữu Trà Vinh tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2007 tại Litte Saigon, miền Nam California, một nhóm cựu học sinh Trà Vinh từ các nơi cũng về Họp Bạn trước đó một ngày để gặp lại bạn cũ và tận mắt nhìn các bạn để coi các bạn ấy già cỡ nào sau 46 năm giả biệt mái trường xưa.

Đã bốn mươi sáu năm rồi! Bốn mươi sáu năm

là một chuỗi ngày dài. Phải đợi bốn mươi sáu năm sau mới có một lần gặp lại các bạn củ ngày hôm nay.

Chia tay độ ấy hồn non trẻ Gặp lại bây giờ tóc điểm sương Nơi có Rồng Vàng Xuất Hiện ( Huỳnh Long

Thăng), không đầy môt trăm thước từ Núi Bà Đen (Black Mountain Road) tại thành phố San Diego, thành phố tiếp giáp biên giới Mexico, thuộc tiểu bang California, ven bờ biển Thái Bình Dương, miền Tây nước Mỹ, vọng ra tiếng nói cùng tiếng cười ồn ào tự nhiên của các bạn học từ bốn mươi sáu năm qua. Đây là một sự cố gắng của các bạn học cũ, cố sắp xếp , trải dài mấy tháng trời mới có cơ hội để cùng góp lại tiếng nói và tiếng cười hồn nhiên hôm nay: người xa nhứt đến là Diệp tuấn Khải, từ Hoà Lan một nước nỗi tiếng một thời với sữa bột Guigoz, La Tấn từ tiểu bang Michigan nơi sản xuất xe hơi nhiều nhất của nước Mỹ, Đoàn duy Đạt và Kim hữu Phương từ tiểu bang Texas xứ có những tay súng cowboy bắn bá phát bá trúng, Đoàn công Danh và Lâm chí Tâm từ tiểu bang Washington ( không phải thủ đô Washington DC đâu nhé) – tiểu bang ở về Tây Bắc của Mỹ, giáp giới Canada- có rất nhiều con hải mã ( seahorse), Kiên Bé từ tiểu bang Oregon tục gọi là tiểu bang màu xanh (green state) với những rừng thông bát ngát, sản xuất gổ thông dùng kiến trúc gia cư và kỹ nghệ giấy, các bạn còn lại sau đây đều ở tại tiểu bang California tục gọi là tiểu bang có vàng (golden state) nhưng phải lái xe hơn một

trăm km mới gặp lại các bạn năm xưa: Võ văn Diệu, Văn Tường, Võ trung Tín, Lý đăng Khoa, Trần minh Đức và Huỳnh kim Tiến (em của Huỳnh kim Tri).

Sau bốn mươi sáu năm, giờ gặp lại, lúc đầu

có người ngỡ ngàng,là lạ, nhưng sau đó nhờ ghi nhận những dấu nét đặc biệt trên mặt trên người và giọng nói nên các bạn nhận ra nhau một cách dễ dàng trong sự mừng rỡ và thân ái, ngôn từ ‘mầy tao” vẫn còn thông dụng như lúc còn mặc quần xanh áo trắng cắp cập đệm đến trường.

Mấy chục năm rồi mới gặp nhau Ta mơ sống lại tuổi ban đầu Rượu vơi cho bỏ thời thân chó Trà cạn quên đi thuỡ kiếp trâu Trời đất nhân gian dần chuyễn mãi Càn khôn cuộc thế vẫn xoay mau Sáu mươi tuổi trải bao dâu bể Ta vẫn là Ta của thuỡ nào. ( thơ Trần thanh Nhã)

Như trên đã nói ,Bốn Mươi Sáu Năm rồi mới có được ngày hôm nay. Các bạn bè nói trên chỉ trừ Huỳnh kim Tiến và Kim hữu Phương trẻ hơn các bạn khác và xuất thân từ Trường Công Lập Vĩnh Bình còn lại là cựu học sinh Trường Trung Học Bán Công Trần Trung Tiên và hầu hết đều chia tay giã biệt năm Đệ Tứ ( 1961), sau khi viết những dòng lưu niệm

cho nhau trong lưu bút ngày xanh . Mở đầu tiệc họp mặt, gia chủ Huỳnh long Thăng nói: “Thôi thì tôi nhờ Võ văn Diệu thay mặt chào mừng các bạn đi hén”' Võ văn Diệu cất tiếng với giọng dí dỏm vui tươi :

“Thưa các bạn trẻ bốn mươi sáu năm qua”. Cả bọn cùng cười rần lên và lập lại “ bạn trẻ “ nhưng bốn mươi sáu năm kia mà”`. Diệu tiếp: Tôi được Huỳnh long Thăng chỉ định. Lại có tiếng cười nữa và có tiếng lập lại “chỉ đinh”....

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 46

Sau khi bày tỏ sự vui mừng trong ngày tái ngộ, các bạn cùng đứng dậy trang nghiêm tưởng niệm các bạn cùng lớp ngày xưa với lòng thành kính và cảm mến: Trần xuân Sơn, Đoàn văn Xường, Lê văn Lời, Chung hũu Hạnh, Lâm khiêm Cung, Hàn văn Hội, Thái bảo Liêm, Trầm Nhựt, Quỳnh Lình, Lâm văn Đồng. Các bạn nầy đã vĩnh viễn ra đi nhưng tên họ vẫn sống mãi trong tình bằng hữu.

Trong khi các bạn chén tạc chén thù , mọi người

cùng nâng chai, chỉ trừ Đoàn công Danh ăn chay ( còn ngủ mặn) và cũng uống chai, thì bạn Rừng hoá Cọp (Lâm thành Hổ) gọi đến từ xứ có rất nhiều con Kangaroo (Australia) muốn nói chuyện với từng người một trong nhóm bạn cũ để coi có nhận ra tiếng nói từng người bạn cũ hay không. Thật là kỳ diệu, Hổ đã nhận ra hầu hết bạn cũ và gọi đúng tên khi nghe giọng nói qua đường dây điện thoại viễn liên, và sau cùng Hổ bày tỏ nỗi vui mừng và tiếc rằng không có mặt hôm nay để cùng chia xẻ những kỷ niệm lúc thiếu thời với các bạn, một người trong nhóm chúc Lâm thành Hổ tưới cây nhiều hơn (tếu, xem bài thơ Tưới Cây của Tú Rệu thì rõ ý Tưới Cây), Hổ trả lời sẽ Tưới Cây và Cắt Cỏ mỗi tuần hai lần. Cả nhóm cùng cười vang lên cũng vẫn giọng cười tươi trẻ của tuổi chưa đầy hai mươi thuỡ nao.`

Trong khi chờ đợi các bạn đến đầy đủ, Bạn Huỳnh long Thăng cũng gọi qua xứ Kangaroo nói chuyện với Lê văn Công (còn thức) và Phạm công Tâm tức Tâm đầu bằng, người bạn có trí nhớ tuyệt trần, bạn ghi rõ ràng tên 54 bạn học cùng lớp năm Đệ Thất niên khoá 1957-58 chỉ sót tên Thăng mà thôi.

Qua bao nỗi thăng trầm của thế sự, nhiều thay đổi

từ hình vóc cho đến tuổi đời, nhưng tình bạn thuỡ thiếu thời vẫn còn nguyên vẹn nơi đất khách quê người, Phải chăng đất lạ đã vô tình vun xới tình bạn xưa để có cơ hội nẩy nở tươi tốt hơn?

Với sự chuẫn bị thật là đầy đủ của gia chủ Anh

Chị Huỳnh long Thăng, món ăn khai vị là súp măng cua nóng hổi thật tuyệt vời trong tiết đông lành lạnh. Rồi kế đến món ăn cỗ truyền của người Trà Vinh là bún nước lèo ăn kèm với chả giò nóng dòn và thịt heo

quay ngon tuyệt hảo . Lại còn bánh mặn nữa, bánh cũng đổ từng lớp y như là bánh mặn Trà Vinh. Vừa ăn vừa nâng chai .Những cánh tay cùng nâng chai và cụn chai nghe côm cốp và cùng hô chúc mừng sức khoẻ và chúc mừng năm mới. Rượu bia tuy lạnh nhưng cũng làm vài bộ mặt hồng tươi lên và tửu phùng dù không thiên bôi nhưng đã làm ấm lại tình học sinh năm xưa.

Gặp nhau nâng chén rượu mừng Tuổi già còn được có chừng ấy thôi Rượu vào lời ra. Nhưng lời ở đây là lời tâm tình

cởi mở, kể lại chuyện ngáo ngổ thời học trò, nhắc lại chuyện vượt biên, nỗi khốn đốn trên tàu vượt đại dương, chuyện đắng cay nơi xứ lạ quê người, nỗi vất vả trong tù cải tạo. Mọi người hầu như cảm thông nhau rất dễ dàng vì ai cũng trải qua ít nhứt là một trong các hoàn cảnh nêu trên.

Sau nhà của Anh Chị Huỳnh long Thăng là một sân cỏ thật rộng, có giàn thanh long , buồng chuối và con thỏ đế đang nhốt trong lồng, có bếp lửa hồng giữa sân dưới ánh nắng chiều ấm áp. Thật là đầy ý nghĩa cho buổi họp mặt hôm nay.Ban“Hợp Ca Trẻ Sáu Mươi “ (tuổi) được thành lập ngay trên sân cỏ dưới sự hướng dẫn của “Cụ Non” Đoàn duy Đạt,

tập dượt bài Trà Vinh-Cali Trùng Phùng để ngày hôm sau trình diễn trong Tiệc Tất Niên Của Đồng Hương Trà Vinh.

“ Về Cali... Hội trùng phùng... Trà Vinh năm cũ

hôm nay tìm đến nhau. Trần Trung Tiên một thời. Đời học sinh chúng ta

chung một mái trường... Về Cali, Hội trùng phùng. Bạn bè sánh vai xây

mộng retire ...” Đúng vậy trong nhóm bạn cũ có người đã retire

rồi. Sau mỗi lần hát là một tràng cười, và cứ tiếp diễn như thế cho đến khi các bạn hát thuần thuộc. Trong khi ban họp ca thực tập thì các Chị Thăng, Chị Khải, Chị Diệu và Anh Tiến cầm máy ảnh chụp liên hồi để lấy những bức hình kỷ niệm hiếm có trong quảng đời sáu mươi của những người thân thương.

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 47

Vài bạn ra về trong khi bầu không khí vui nhộn còn tiếp diễn thì Nguyễn thái Lai gọi từ Sacramento (thủ đô của tiểu bang California) để tham gia tiệc một cách khiếm diện, Bạn Lai cũng bày tỏ lòng luyến tiếc vì “nghề nghiệp”' không thể đến chung vui cùng các bạn năm xưa. Rồi đến Trần tự Quí gọi từ Albany (thủ đô của tiểu bang New York) cách xa ba giờ ánh sáng, dù trời đông tuyết phủ cũng chung vui khiếm diện, và cũng chỉ nói chuyện được với vài bạn trong buổi tiệc kéo dài mà thôi.

Tiệc vui nào cũng tàn, sự gặp gở nào rồi cũng

chia tay. Buổi họp mặt hôm nay, một lần nữa đã chứng minh trái đất tròn, sau bốn mươi sáu năm dài trắc nghiệm. Các bạn cũng hẹn gặp lại lần kế tiếp vào năm 2010, với hy vọng sẽ có nhiều bạn học cũ tham dự. Hãy chuẩn bị cho ngày Họp Mặt Năm 2010 các bạn nhé !

Lục Tuần Xuân Têt Đinh Hợi 2007

HOÄI NGOÄ BAÏN TREÛ 60 (ñeå nhôù caùc baïn)

Baát chôït moät ngaøy laïi gaëp nhau

Saùu möôi tuoåi leû töïa hoâm naøo :

Be ùTaâm Taán Ñöùc Phöông Danh Tieán

Tín Ñaït Töôøng Thaêng Khaûi Dieäu Khoa

Môû mieäng töï nhieân : thöôøng tuïi noù

Buoâng lôøi thaân thieát: vaãn maày tao

Ñaát troøn daãn ñeán ngaøy töông ngoä

Haïnh phuùc cöôøi vui gioáng thuôõ naøo.

TUÙ REÄU 2/2007

NOÙI DOÁI Tường Lam

Có ông nhạc sĩ nói rằng: Em đi rồi thành phố này vẫn thế Đừng vội tin: Ông ta nói dối đấy em ơi! Hàng cây bên đường Nhìn chúng mình tựa vào nhau đếm bước Lá vàng lao xao quấn quít, bước em đi. Những quán cà phê,

một thời hò hẹn. Hai bàn tay đan dấu dưới gầm bàn, bắt nhịp rộn ràng cho những chuỗi tình ca Em đi rồi Dòng sông Mỹ Thuận, nay đã bắc cầu! Anh không buồn ngắm gái Nha Mân. Anh không ghé vào Bungalo

để nhìn sang xóm chài Anh tránh đi ngang

ngôi trường Tống Phước Hiệp Anh không còn phân biệt Cầu Lộ hay cầu Lầu Chỉ ghé vào quán ốc

uống vài ly rượu thuốc giải sầu Sầu không giải, có bao giờ

anh quên được em đâu. Em đi rồi!

ông phát thơ làm mặt lạ Anh chờ trước hiên

nhưng ông chẳng ghé lại một lần. Em đi rồi! Thành phố cũng đổi tên Anh cũng bỏ thành phố mà đi. Chiều cuối năm, lang bạt xứ người Rót cho mình ly rượu vang Thứ rượu màu hổ phách

làm thành phố Bordeaux nổi tiếng Thứ rượu làm bằng

những chùm trái tím tên em. Nồng độ nhẹ như nước lã Vừa hớp vào anh đã ngất ngây say! Có ông nhạc sĩ nói rằng Em đi rồi thành phố này vẫn thế Đừng vội tin!

ông ta nối dối đấy em ơi! Em cũng đừng tin anh

anh cũng là gã nói dối Vì biết bao lần! Pauline ơi! anh nói “đã quên em”.

Tường Lam

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 48

Từ trái sang phải: Huỳnh Long Thăng, Huỳnh Kim Tiến, La Tấn, Kim Hữu Phương, Diệp Tuấn Khải, Kiên Bé, Lâm Chí

Tâm, Đoàn Công Danh, Lý Đăng Khoa, Võ Trung Tín, Võ Văn Diệu, Văn Tường, Chị___

Thơ chúc Tết Cô Giáo Kính gởi Bà Trần Xiên Uôi, SACRAMENTO, USA

Bakewell - Bắc Úc, 03/10/2007

Kính thưa Cô,

Em rất sung sướng vừa được anh Nguyễn Minh Cần điện thoại cho biết thơ của em đã được chuyển tới Cô rồi, và Cô cũng rất vui đã nhận ra em là người học trò cũ của Cô từ 60 năm về trước. Thật không có niềm vui nào bằng ở đây nơi xứ lạ quê người mà

biết tin, liên lạc được với những người thân yêu cũ, nhất là với Cô. Người em rất kính mến, đã từng dạy dỗ em từ thời thơ ấu.

Thời gian đã quá lâu xa, biết bao là biến cố trải qua nơi quê hương đất nước nhà. Hơn nửa thế kỷ dài loạn ly tang tóc, vật đổi sao dời, kẻ còn người mất, lưu lạc khắp nơi. Nay bất ngờ được tin Cô và quý quyến

đều được định cư an ổn tại Huê Kỳ, thật rất đổi vui mừng.

Một mùa tao loạn qua cơn hiểm Hai buổi giao thời thoát nạn mừng

Kính thưa Cô, em rất xúc động được biết Cô năm

nay đã 94 tuổi rồi, mà sức khoẻ vẫn còn tốt, tóc chưa bạc, mắt chưa lờ, tinh thần hãy còn minh mẫn, còn nhớ nhận ra những học trò cũ. Em được anh Cần gởi cho em những tấm ảnh chụp chung với Cô và những anh chị học trò cũ của Cô trong dịp Tết 2007 vừa qua, thật rất là vui. Em tiếc là không gian xa cách, thời gian có hạn, em không được ở gần Cô, không biết có dịp nào đến thăm Cô và được chụp chung với Cô một tấm ảnh vui vẻ, thân mật như vậy.

Với tấm lòng thành vô cùng cảm khái, em chỉ biết mượn bút thay lời, làm hai bài thơ sau đây kính tặng Cô nhơn dịp mừng Xuân Mậu Tý - Tết 2008.

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 49

Kính chúc mừng Cô Thượng thọ 95 tuổi

Mậu Tý đầu Xuân rạng bóng ô Chín lăm Thượng thọ chúc mừng Cô Tóc chưa bạc điểm màu mây trắng Mắt hãy tinh anh sóng nước hồ Dìu dắt nên danh đàn hậu tấn Vây quanh trọn đạo chúng môn đồ Sáng gương mô phạm đời cao đẹp Tình nghĩa ân sư mãi đậm tô

Ngọc Anh, Đông Mai, Ô&B Nguyễn Minh Cần & Cô Uôi

Kính dâng Phước Lộc Thọ

Kính dâng Phước Lộc Thọ tăng long Tuổi chín mươi lăm sánh bá tòng Con cháu chăm nom không thiếu sót Học trò thăm viếng tới lui đông Tình xưa mến trọng thêm vui dạ Nghĩa cũ thân thương đã thỏa lòng Gương sáng soi chung bao thế hệ Bậc hiền mẫu mực quý vô song

Cô Uoi, Anh Chi Hứa Minh Phan và Võ Thị Đông Mai

Mừng Xuân Mậu Tý 2008, em xin kính chúc Cô quanh năm sức khoẻ dồi dào, tinh thần sảng khoái, an

vui hạnh phúc. Em cũng xin kính chúc quý quyến, các anh chị, tất cả một năm mới vui vẻ, an khang thịnh vượng, vạn sự kiết tường như ý.

Kính thơ, Em Dương Chiêu Anh, học trò cũ của Cô.

Niềm riêng

Trở tiết sang đông, Tết cận kề Mơ làn nắng ấm nhớ đường quê Hàng me rợp bóng luôn che mát Sông nước băn khoăn sóng vỗ về Chiều Thanh Lệ lê thê cánh gió Vàm Cổ Chiên qua ngõ Lưỡng Xuyên Vang ngân vẳng tiếng chuông thiền Qua chùa Ông Mẹt khuất hiên nhà thờ Bao nhiêu là cảnh nên thơ Trùng khơi ngăn cách xóa mờ thời gian ... Mơ dĩ vãng trăm ngàn nỗi nhớ Chạnh niềm quê biết thuở nào khuây Rêu phong ai xóa dấu hài ? Người xưa làng cũ áng mây mơ màng Nơi xứ lạ, bàng hoàng cảnh lạ Rừng cây thưa hoa lá tươi xinh Dẫu cho là cảnh hữu tình Tấc lòng trống vắng mơ hình bóng xưa Đã lỡ hẹn chiều mưa quan tái Người đi, người ở lại cô đơn Để non nhớ nước căm hờn Để trăng lơ lửng chập chờn hư vô Thương ôi ! một mảnh cơ đồ Ai đem giẵm nát dày vò tim tôi Yêu sông yêu núi bồi hồi Yêu người chiến sĩ cuộc đời xông pha Cơn binh biến tan nhà mất nước Tuổi xanh còn được mấy niềm vui ? Bao nhiêu tâm sự ngậm ngùi ... Gởi ai còn đó, gởi người đâu đây ! Yêu Tổ Quốc trải dài lịch sử Rời quê hương lữ thứ cô thân Én về bay lượn chào Xuân Niềm riêng đau xót bâng khuâng tấc lòng ! ...

Xuân Mậu Tý 2008 Chiêu Anh

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 50

Vieát Veà

Con Soâng Laùng Theù Tænh Traø Vinh

Huỳnh Văn Lang (Nói về dòng họ gia đình mình, nhiều khi chủ quan hay phóng đại những cái tốt và giảm bớt hay bỏ qua cái xấu, đó là cái lẽ tất nhiên của con cháu. Nhưng đó cũng không phải là cái hay khi câu chuyện gia đình có mang ít nhiều tính chất lịch sử..Vì lẽ đó mà người viết những trang sau đây cố gắng khách quan hết sức Lý do phải viết câu chuyện nầy là để giữ lại một sự kiện địa lý và lịch sử mà thời thế đã thay đổi một cách đại qui mô, mà đại gia đình họ Huỳnh chúng tôi liên lụy một cách sâu đậm. Ngoài ra người viết muốn ghi lại cho hậu thế một chứng tích cụ thể mà thời gian sẽ bôi tẩy không một chút nhân nhượng, vì những ‘’đĩnh cao trì tuệ loài người’’ nhiều lúc lại hoàn toàn đồng nghĩa với vực sâu đần độn, tha hồ sai lầm để rồi sửa sai, sửa sai để rồi sai lầm để rồi sửa sai, để rồi sai lầm nữa, để rồi sửa sai nữa... Có người ác ý cho là sai lầm hữu ý, vì là hữu ý tạo dựng những cơ hội để tha hồ và thay phiên nhau ‘’ rút ruột’’, tham nhủng, chỉ mỗi một những địa danh cũng tha hồ sưả đi sửa lại, như trong 30 năm qua, người viết về V.N. ba lần là ba lần thấy quê hương nhỏ bé của mình thay tên đổi họ.Phải chăng người dân V.N. hay dân tộc mình là một con chuột lắc để cho Đảng, đúng hơn là tay ‘’phù thủy’’ mác-xít tha hồ thí nghiệm.?) ‘’Năm 1759, Quốc vương Chân Lạp là Nặc Nguyên mất, Nặc Nhuận vừa lên thay đã bị con rể là Nặc Hinh giết chết để cướp ngôi, con Nặc Nhuận là Nặc Tôn trốn sang Hà tiên và nhờ Chúa Nguyễn đem quân sang đánh Nặc Hinh giành lại quyền làm vua. Khi lên ngôi, để trả ơn Việt Nam, Nặc Tôn đã dâng cho chúa Nguyễn phần đất còn lại nằm giữa miền Đông và miền Tây Nam phần, tức là vùng đất Tầm-phong-long ở giữa sông Tiền và sông Hậu, gồm các tỉnh Châu đốc, Long xuyên, Sadec, Vĩnh long và Trà vinh ngày nay.’’(tr. 25, Chuyện đường rừng, HVL 1999)

Nhìn trên bản đồ Việt nam, chúng ta thấy tỉnh Trà Vinh của mình là một tỉnh địa đầu nhỏ bé nằm trên một địa thế hết sức đặc biệt là ba bề bao vây bằng ba mặt nước bao la là hai con sông lớn nhất Việt Nam là sông Tiền, sông Hậu và biển Đông, còn một bề đất

liền giáp với tỉnh Vĩnh long. Có thể cách ngày nay không lâu, 8 chín ngàn năm gì đó, cả vùng đất Tầm-phong-long nầy chỉ là một hòn đảo, nếu không nói là một cồn cát nhỏ mà sông Mékong lần lần cấu tạo ra, đúng như là một đứa con đẻ của mình. Nói một cách hết sức sơ lược, đất Tầm-phong-long nói chung và tỉnh Trà vinh nói riêng hình thành làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu : dòng sông Mékong bắt nguồn từ Tây Tạng dài hơn 4,000 kilomét đem phù sa về vun đấp chung quanh hòn đảo đó để hình thành một đồng bằng cùng một lúc vẫn còn tiếp tục ôm ấp bao bộc nó như hai tay của một người mẹ. Giai đoạn hai : sông Mèkong khai thông nó bằng một hệ thống tưới nứơc chằng chịt những sông rạch lớn nhỏ để lọc rửa chất phèn, độc hại cho thảo mộc và giữ lại những chất phân phì nhiêu cho cây cỏ. Ba yếu tố cần thiết cho sự sinh sống nẩy nở của cây cỏ thảo mộc là ánh sáng mặt trời, nước và đất. Sự sung mãn của thảo mộc cỏ cây đều do phẩm chất và nhứt là sự dung hợp điều hòa của 3 yếu tố đó.. Mặt trời thì sẳn có, ít bị ảnh hường của con người, nhưng nườc và đất và sự dung hợp của 3 yếu tố luôn luôn ở dưới sự chi phối của con người. Nói như trên để thấy vai trò của thiên nhiên và của con người trong sự cấu tạo ra môi trường định đoạt lấy sự phát triển cũng như sự sinh tồn của cộng đồng dân tộc nào sinh sống trong môi trường đó. Ở đây người viết thâu hẹp câu chuyện nầy riêng cho tỉnh Trà vinh. Tuy nhiên những mô tả, những nhận xét cũng như những kết luận, trong chừng mực nào đó, có thể xử dụng được cho các tỉnh khác miền đồng bằng sông Cửu long nam phần V.N. Tuy nhiên phải nói ngay là bài viết nầy không phải là một bài nghiên cứu lịch sử hay chánh trị địa lý. Nhưng chỉ là một chuyện kể theo những cảm nghĩ và nhận xét nông cạn của người viết mà thôi.. Tỉnh Trà vinh của mình, có thể xác nhận như là một điểm chấm dứt cuối cùng (point final) của cuộc Nam tiến hơn hai ngàn năm lịch sử của Đại việt từ thời đại các vua Hùng, tức là từ thế kỷ thứ 7 trước CN. Cuộc Nam tiến vĩ đại nầy bắt đầu khi vua Hùng từ đất Phong châu cầm quân đi về Nam chinh phục bộ Việt thường ( ở Hà tịnh, Quảng bình Quảng trị ngày nay) để hoàn thành một nuớc Văn lang gồm 15 bộ.

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 51

Cái điểm chấm dứt cuối cùng nầy, tức là tỉnh Trà vinh của chúng ta có một hình thức địa lý đặc biệt do thiên nhiên, đúng là con sông Cửu Long cấu tạo ra, không phải hoàn toàn là một đồng bằng luôn luôn ẩm thấp phù hợp cho thảo điền hay lúa nuớc hay hoàn toàn là một đồi cao ráo chỉ phù hợp cho sơn điền hay ruộng rẩy. Song thật sự là một sự phối ngẫu cuả hai khuông mẫu địa lý khác nhau đó.

Map of Funan and Champa at around 3rd century AD.

Đúng 2 ngàn năm trước đây một dân tộc gốc người Nam Á, có văn hóa Ấn độ đã đổ bộ lên vùng đất Tầm-phong-long mà Trà vinh là địa đầu, để lập nghiệp và lần lần lập nuớc, mà sử Trung hoa gọi là nước Phù nam, thế kỷ thứ I, đến thế kỷ thứ VII (hải cảng Óc-eo ở gần núi Ba-thê, Rạch giá, kinh đô ở trong tỉnh Tà keo, Kampuchea). Kế nghiệp nuớc Phù nam là Chân lạp, cùng một chủng tộc và một văn hóa. Chân lạp chia ra làm hai xứ, Lục Chân lạp của Chánh vương ở phía Bắc, thủ đô ở Oudong, Thủy Chân lạp của Phó vương ở phía Nam, thủ đô ở Trà vinh. Vốn dân tộc Kampuchea hay Khmer theo đạo Phật Tiểu thừa và rất sùng bái Đạo, cho nên lập nghiệp ở đâu là xây chùa ở đó, không phải chỉ để thờ phượng mà thôi, mà chùa chiền còn là trung tâm giáo dục văn hóa và y tế xã hội. Cho nên có thể khẳn định một cách dứt khoát là ở đâu có chùa chiền là ở đó có tập trung dân cư và ngược lại ở đâu có dân cư là ở đó có chùa chiền. Mà theo di tích hiển nhiên, trong cả nuớc Kampuchea, một thời là Đế quốc Khmer (từ thế kỷ thứ IX đến thề kỷ thứ XIII, chiếm cứ địa bàn rộng lớn từ hạ Lào, Thái lan đến Bình thuận hiện giờ) không có một vùng đất nào tập trung nhiều chùa chiền Phật giáo bằng tỉnh Trà vinh, không thua gì Angkor và Oudong là hai thủ đô của đế quốc Khmer xưa. Người Phù Nam và sau đó người Khmer đến khai hoang lập ấp lập làng trên vùng đất Tầm- phong-long nói chung và Trà vinh nói riêng luôn luôn chọn

những vùng đất cao ráo gọi là giồng đất cát, để rồi hình thành một thứ văn hóa gọi là “Văn Hóa Miệt Giồng”. Sau người Khmer, người Trung hoa lần lược đã đến và chuyên về thương nghiệp hay mua bán, nên lập nghiệp và sinh sống theo những tập trung dân số của người Khmer, như là chợ buá, thị thành.. họ không có tham vọng chiếm hữu đất đai rộng lớn như người Việt sau đó. Họ chỉ có tham vọng làm trung gian giữa người sản xuất và người tiêu thụ, một vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Đến đời của ngưới viết, thế kỷ 20 thì họ chỉ đi đến các làng các xã để mua, nhưng chưa ở lại mở cửa tiệm hay kho hàng. Sau hết, người Việt Nam ào ạt đã đến, ngoài mục đích hành chánh, họ còn có mục đích kinh tế nữa, đó là nông nghiệp, ruộng vừơn. Nhưng người Việt, hoàn toàn khác với người Khmer, họ không chọn những giồng đất cao ráo, mà lại chọn những vùng đất hai bên con sông cái rạch, lầy lội ẫm thấp...nhưng lại rất phù hợp cho lúa nuớc và vườn tược, cũng là cận kề hệ thống giao thông của họ là ghe thuyền. Và họ đã hình thành “Văn Hóa Miệt Vườn”. Hai dân tộc đã chọn hai mẫu địa lỳ khác nhau, cho nên không có vấn đề chen lấn giành giựt không gian với nhau một khi dân số gia tăng. Sự lựa chọn địa lý đó đã tránh sự mâu thuẫn xã hội cho hai dân tộc, nhưng lại chia ra hai giai cấp giàu nghèo càng ngày càng rõ nét. Tuy hai văn hóa khác nhau mà không có xung đột nhau vì biết dung hợp nhau. Vốn văn hóa Phật giáo Tiểu thừa không gây cạnh tranh, dạy hạn chế thụ hưởng và an phận, ngoài ra còn hạn chế cả sự phát triển dân số, tỷ lệ gia tăng luôn luôn rất thấp hơn người Việt. Trong thế kỷ 19, 20, gia đình V.N. 10, 12 người con là sự thường (gia đình của người viết là 13), người viết sống trong lòng cộng đồng người Khmer không thấy một gia đình Khmer nào 7, 8 người con cả. Hai mẫu địa lý khác nhau nói trên đã định đoạt ra hai kỷ thuật canh tác khác nhau: người Khmer cày khô, dùng bò hay ngựa, trong khi người Việt cày nuớc dùng trâu. Tuy nhiên với sự giao lưu văn hóa hài hòa giữa hai dân tộc, lần lần với thời gian kỷ thuật canh tác cũng trộn lẫn nhau, vì môi trường là đất đai cũng lần lần gần gũi nhau hơn, như gia đình chúng tôi đã thâu nhận nhiều người Khmer làm tá điền tá thổ cho ruộng nước, cùng một lúc khai khẩn thêm những đất giồng khô ráo cho nhửng di dân người Việt từ miền Đông xuống. Hai mẫu địa lý nói trên do tay của con người đã sinh ra hai hình thức phát triên thảo mộc rất khác nhau. Ngoài lúa gạo, tháo mộc là cây cối hoa quả phát triển khác nhau. Ở những giồng đất cát pha trộn ít nhiều phù sa, chỉ có những cây ăn trái hoa quả phù

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 52

hợp là mít, xòai, trứng cá, mãn cầu ta, thanh long...cây là tre trúc, nhứt là tầm vong, sao, dái ngựa, thốt nốt, cau...điệp đỏ và mai vàng. Đang khi đó thì theo hai bên sông rạch của người Việt là bần, dừa nuớc, ô rô cốc kèn...trên bờ sông là ngoài những cây ăn trái của giồng cát còn có dừa, cam quít, mận, dâu và lần lần cò thêm măng cụt, xoài riêng, lôm chôm, bòn bon, mít tố nữ, xoài hòn... một địa thế, một phong cảnh hoàn toàn đa dạng và phong phú hơn đất giồng nhiều. Nhờ đó mà cộng đồng người Việt giàu có hơn. Đó là chưa nói đến vai trò văn hóa dân tộc đã đóng một vai trò phát triển hết sức độc đáo, nếu không nói là văn minh hơn. Nói như trên để thấy rằng hệ thống sông rạch đã giúp cho dân tộc V.N. phát triển kinh tế hơn dân tộc Khmer , nói một cách khác văn hóa sông rạch cũng gọi là văn hoá miệt vườn của người Việt đã vuợt khỏi văn hóa giồng cát của người Khmer, nếu chỉ giới hạn trên phương diện văn minh văn hoá.vật chất. Cho nên yếu tố căn bản của sự phân biệt và vượt bực nói trên là hệ thống sông rạch của vùng đất Tầm-phong-long nói chung và tỉnh hạt Trà Vinh nói riêng. Mà trong hệ thống sông rạch nầy, con sông Láng thé, với những rạch lớn rạch nhỏ của nó đã đóng một vài trò quan trọng vào bực nhứt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh hạt Trà vinh, không riêng gì cho mỗi một cộng đồng người Việt, mà là cho cả 3 cộng đồng Miên,Việt và Hoa, để hình thành một cộng đồng đồng nhứt đa dạng đa diện, phần nhiều người Việt, cũng như người Hoa, người Miên đều biết nói ít nhiều hai thứ tiếng khác, nói chi là ăn, mặc, lễ lạc, vui chơi.

Vì những lẽ nói trên mà viết về con sông Láng thé là một công tác tìm hiểu về quá trình phát triển tỉnh Trà vinh. Trước khi người Việt di cư đến (cuối thế kỷ thứ 18 và nhứt là đầu thế kỷ 19) con sông Láng thé chỉ là con sông bià lề của miệt giồng, nhưng từ khi

người Việt đến con sông Láng thé lần lần biến thành căn bàn và tiên phong môi trường văn hóa miệt vườn để bắt tay và làm bạn đời với văn hóa miệt giồng của người Khmer. Gọi là căn bản vì quan trọng hơn các thành tố khác, gọi là tiên phong vì trên đó và trước đó đã có văn hóa miệt vườn của tỉnh Vĩnh long, đại diện là hai con sông Man thít và sông Long hồ. Khi viết về vai trò của con sông Láng thé nói trên thì không thể nào bỏ qua vai trò của dòng họ Huỳnh của chúng tôi được. Có quá cuờng điệu không? Sông Tiền, đến Vĩnh Long và Trà Vinh thì mang tên là sông Cổ Chiên. (Có thể tên nầy là do từ Cochin, của thương nhân Bồ đào nha giữa thế kỷ 15 đã đến đây và lấy tên Cochin, một thành phố nhỏ trên đất liền của Ấn độ, chong mặt ra hòn đảo Gua thuộc địa của họ. Để phân biệt thì họ thêm từ China, để rồi địa danh nầy - Cochinchina- bao hàm cả vùng đất Nam bộ, gọi là Nam kỳ lục tỉnh sau đó). Hạ lưu sông Tiền không rộng lớn bằng sông Hậu, nhưng lượng nước lại nhiều hơn, tức là khỏe mạnh hơn. Vừa qua khỏi địa phận tỉnh Vĩnh long, thì sông Cổ chiên từ trên xuống đã đẻ cho tỉnh Trà vinh 3 con sông Rạch Bàng, Láng thé và Bãi vàng, mà sông Láng thé là đứa con khỏe mạnh nhứt. Tất cả đều theo hướng Đông Tây. Cùng một lúc sông Hậu cũng đẻ cho tỉnh Trà vinh theo hướng Tây Đông ba đứa con nhỏ èo ọt, từ trên xuống là sông Cầu kè, sông Cầu quang và sông Trà cú. Đúng là mẹ nào con nấy.(Xem bản đồ) Về mặt lịch sử, con sông Làng thé nầy đã đuợc ‘’tuyên dương’’ hai lần, lần đầu là năm 1782-83, vua Gia long lúc còn là Nguyễn Ánh, sau khi thất trận thủy chiến ở Cần giờ, theo đề nghị của Lê văn Duyệt trốn tránh quân binh Tây sơn của Nguyễn Huệ đã chạy về đây nhờ người Khmer đùm bộc và đưa qua Thồ châu và Phú quốc. (Xem lại bài của người viết ‘’ Vua Gia long đã chạy về Trà vinh’’, Đặc san Ái hữu Trà vinh, số 4, 2004). Lần thứ hai là khi cử nhân Bùi hữu Nghĩa, thời vua Tự Đức (1874-1883) khoảng năm 1850 đổi về làm Tri huyện Trà vinh, thuộc tỉnh Vĩnh long, duới quyền Tồng đốc Trương văn Uyển và Bố chánh Truyện. Và vì câu chuyện người Hoa kiều chiếm đoạt thủy lợi sông Láng thé mà vua Gia long đã dành cho người Khmer thừa hưởng khỏi thuế từ 70 năm truớc. Tri huyện Nghĩa đã đứng ra bênh vực người Khmer, đưa đến chổ tranh chấp có đổ máu giữa hai phe, để rồi tri huyện Nghĩa phải bị Tổng đốc Uyển buộc tội gây loạn và lãnh án tử hình. May nhờ người vợ, bà Tồn, người Biên hoà kịp chạy ra tận Huế, can thiệp với vua Tự đức, đuợc đổi ra án tội đồ, đày đi trấn thủ tiền đồn Châu đốc.(Xem lại bài ‘’Bùi hữu Nghĩa’’ của người viết, trên Đặc san Ái hữu Trà vinh số 6, 2006.) Đọc lại hai bài nói trên, người viết muốn phiêu lưu trả lời một câu hỏi còn tồn đọng lại: Nguyễn

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 53

Ánh chạy vào sông Láng Thé, đổ bộ lên Trà Vinh, mà đúng là ở đâu? Theo sự tìm hiểu của người viết thì có thể là Ba Si hiện giờ. Không có một tài liệu nào nói là Ba Si. Tuy nhiên có hai sự kiện mà người viết dựa theo đó để phỏng đóan là Ba Si. Thứ nhứt: Ba Si nằm sát trên hữu ngạn sông Láng Thé, ăn thông ra sông Cổ Chiên, là giang cảng duy nhứt của một công đồng rộng lớn người Khmer, là thủ đô của Thuỷ Chân Lạp, chiếm cứ một địa bàn rộng lớn gần bằng cả tỉnh Trà Vinh hiện giờ, nghĩa là từ Ba Si Ba Se, lên đến Bình Phú, Huyền Hội, Tân An, qua Cầu Kè, Trà Cú, Cầu Quan, Cầu Ngang...Cứ xem sự tập trung chùa chiền, cả trăm cái nhiều khi san sát nhau trong chu vi nòi trên thì biết ngay đây là một châu thành to lớn, nhân số đông đúc không đâu bằng. Lưu ý là di tích chùa Khmer có từ Vĩnh long Vũng Liêm, nhưng tập trung nhiều nhứt phải kể là chỉ có ở Trà Vinh và ở vùng đất bao gồm những địa điểm địa danh Khmer kể trên. Cho nên nếu Ba Si là một giang cảng quan trọng của một châu thành quan trọng thì chắc chắn sự giao thông phải dễ dàng cho sự xuất nhập cảnh, dễ dàng cho sự tiếp nhận đây hơn địa điểm nào khác. Cũng nên lưu ý là từ vàm sông vào bên hữu ngạn sông Láng thé hiện còn đầy dẫy di tích kiến trúc, thị tứ xưa (làng Long Đức, Phương Thạnh, Bình Phú), đang khi đó thì bên tả ngạn sông Láng Thé lại hoàn toàn vắng bóng, di tích chùa chiền hay kiến trúc gì khác, thời đó (thế kỷ thứ 18) chắc chắn là chỉ có những khu rừng già bạt ngàn, từ hạ lưu, ít ra là đến trung lưu là Càng long, Tân an. Người viết có thể hình dung là bên tả ngạn, từ vàm sông Láng thé chạy về hướng Bắc đến vàm sông Rạch Bàng-sông Mai Túc là cả một vùng hoang dại, lúc vua Gia long chạy về Trà vinh chưa có người đến lập làng lập ấp. (Có một tài liệu của cha Antôn Án đăng trên Đặc san Ái hữu Trà vinh, số 5, năm 2005 , ghi nhận là họ đạo Bải xan hiện ở trên Ấp Thượng và Ấp Trung làng Đại Phước đã được thành lập từ năm 1750. Theo người viết thì năm tháng nầy hoàn toàn sai, sai cả một thế kỷ, có thể là trong thập niên 1850 hơn, là những năm Tự Đức bắt đạo Gia tô, thánh Philippe Minh và trùm Lưụ cũng tử đạo trong khoảng thời gian nầy. Ngoài ra đất Tầm-phong-long chỉ đuợc trao tặng các chúa Nguyễn năm 1759 mà thôi, nghĩa là Bải Xan chưa là đất của V.N., thì làm gì có người Việt nào dám chạy vào đó đuợc) Lý lẽ thứ hai là Basi, ngoài tính cách giang cảng, còn là trung tâm ngư nghiệp, vì chính vùng Basi Base, Long đức, Bình phú, Đại phúc, Phương thạnh bên hữu ngạn, và Đại phươc, Dừa đỏ, Nhị long bên tả ngân, nằm trên một ngả năm của 4 con sông Láng thè, Láng thé nhỏ, sông Rạch Dừa và sông Dừa Đỏ. Cho nên nói về thủy lợi thì chính đây là trung tâm sản xuất thủy lợi mà vua Gia long đã hứa cho người Khmer đặc

quyền khai thác và thừa hưởng, gọi là trả ơn đùm bộc vua trên con đuờng tẫu quốc. Trên đây là vài nét văn hóa và lịch sử chánh trị của sông Láng thé đã qua. Qua đầu thế kỷ 21 nầy, thì con sông Láng thé không còn là trở ngại giao thông đường bộ nữa, vì đã có những cây cầu lớn bắt ngan, cùng một lúc duới cầu người ta đã đấp những con đê có nhiều óng cống to lớn và vững vàng, có nắp sáng chiều mở ra đóng lại tuỳ theo nuớc lớn hay nuớc ròng. Đó mới là vấn đề kinh tế và môi truờng... Nói đến kinh tế hay nông nghiệp thì phải nói đến gia đình họ Huỳnh của chúng tôi. Người viết khiêm nhường kể lại một câu chuyện lịch sử có thật, không chút huyền thoại hay cường điệu, đang khi nhiều người còn sinh tiên, tức là những chứng nhân lịch sử đáng tin được. Vốn sau khi lên ngôi, năm 1802, vua Gia Long có hai sách lược quan trọng nhứt là thiết lập thái bình từ Bắc vào Nam bằng mọi gíá, thứ đến là phát triển nông nghiệp đại qui mô, là khai hoang lập ấp, đó là sách lược quân điền, tay súng tay cày từ lúc còn đánh nhau với nhà Tây sơn. Ở đây chỉ quan tâm đến sách luợc nông nghiệp, đi đôi với chương trình thủy lợi. Vốn trong gần 1 thế kỷ, sau Trịnh Nguyễn phân tranh, đến chiến tranh giữa hai nhà Nguyễn (Nguyễn Gia Miêu và Nguyễn Tây Sơn), toàn cả nuớc Đại Việt phải phung phí không biết bao nhiêu là sinh mạng sinh lực để vào chiến tranh, đang khi đó thì đất đai không khai phá thêm mà còn bị bỏ hoang bạt ngàn. Hậu quả tất nhiên là người dân đói kém, tha hương cầu thực hơn là định cư có nơi có chỗ. Mà con số những người nầy, nhứt là ở miền Trung phải kể hằng một 2 triệu, trên tổng số nhân dân chưa đến 9 triệu. Cho nên cần phải bắt dân cày bừa không bỏ đất hoang cùng một lúc khai hoang lập ấp mới. Chưa bao lâu thì vua băng hà. Công việc còn đang dang dở. Vua Minh mạng lên nối ngôi cha (1820) đã tiếp tục sách lược nông nghiệp của vua cha mà còn nổ lực năng động hơn, bằng sách lược đồn điền, nghĩa là ngoài những quân điền dinh điền, còn thành lập thêm những đồn điền, có nghĩa là cùng một lúc có tổ chức phát triển nông nghiệp cùng đi đôi với tổ chức hành chánh và an ninh, có quan chức đứng ra điều khiển. Đứng trong khuôn khổ sách lược nầy, tử Gia định có một tiểu quan đang hành sự tại tam ty (hành chánh, tư pháp và quân binh), không rõ vì lý do gì lại từ quan, cùng đoàn thê tử tự nguyện đi lập đồn điền tại tả ngạn hạ lưu sông Láng thé, tên ông là Huỳnh văn Viễn, tức là ông sơ của người viết. Đó là vào khoảng những năm 1820-21. Người viết không rõ đầu tiên đoàn người di dân nầy lớn nhỏ thế nào, chỉ biết một điều là gia đình ông đổ bộ lên đất liền, trên một vùng đất nầy hoàn toàn còn hoang dại, thú rừng nhứt là voi và heo rừng từng đàng mấy trăm con một đêm có thể tàn phá

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 54

cả trăm mẫu đất vừa gieo giải. Ngoài ra chất đất còn quá chua, đâu đâu cũng là phèn xuống cả tất. Cho nên ngoài việc khai phá, ông còn phải đào một con kinh để vừa khai thông vừa lọc nước cho lúa và cây trái có thể mộc đuợc và nẩy nở. Con kinh nầy chỉ dài 4 năm kilomét, chạy qua cả 4 ấp Long hòa, Trà Đư, Trà Gút, Trà Gật. Vai trò của nó rất hiệu quả cho cả một vùng ruộng vườn rộng lớn không dưới 20 ngàn mẫu tây. Và vai trò khai thông và lọc nước của con kinh nầy, từ đó đến thế kỷ 21 nầy vẫn còn công dụng và cần thiết. Bằng chứng là đầu năm 2006 ngưởi viết có bơi xuồng vào tận đầu con kinh Ông Viễn nầy để thăm gia đình chú ba Sĩ, cũng là cháu 5 đời như người viết thì thấy ruộng nuớc chung quanh nhà vẫn còn đầy phèn chua, cần phải đuợc tiếp tục lọc thêm nữa.Tức là một dòng nuớc chảy, như con kinh là một phương tiện thiết yếu. Nói đến con kinh nầy thì thật là một chuyện đau lòng. Vốn ông sơ tôi đã ra đi từ năm 1880, sau khi đã thành lập một làng xã rộng lớn, tức là làng Đại phước, gồm cã muời ấp: ấp Thượng, ấp Trung, ấp Hạ, ấp Rẩy cụt, ấp Trại luận, ấp Long hoà, ấp Trà đư, ấp Trà gút, ấp Trà gật, ấp Rạch dừa. Công trình của ông để lại là một con kinh, mang tên cuả ông, đó là kinh Ông Viễn. Khi ông chết thì dân làng đã lập đình thờ tiền hiền cho ông ở ấp Long hoà. Rất tiếc là sau tháng 8, 1945, ủy ban nhân dân VM đã quyết định đổi đình thờ thành ra một truờng tiểu học, trong đó phải có một môn quan trọng vào bậc nhứt là chủ thuyết mác-xít, một môn mà nhà văn CS Trần chiến có viết ‘’ học hành của con trẻ, bé tí đã oằn lưng dưới những kiến

thức trời bể. Đến đổi không còn tuổi thơ..’’ Còn kinh Ông Viễn thì đuợc đổi ra tên kinh Viễn, bỏ chữ Ông đi. Rãt tiếc hơn nữa

là qua năm 2006, về thăm bà con ở làng Đại phước, người viết phải chứng kiến công tác xóa bỏ hoàn toàn tên tuổi và cả vai trò khai thông và lọc nuớc của nó. Vốn khi phát triển hạ tầng cơ sở là hệ thống đuờng sá trong vùng, nhà nước “đĩnh cao trì tuệ loài người’’ đã chia cắt con kinh nầy ra nhiều khúc, bằng những con đuờng lớn nhỏ, biến thành những ao tù nuớc động, rất tiện lợi cho cá tôm và muổi mồng, nhưng lại rất tai hại cho ruộng lúa và vuờn tược. Phèn và nuớc mặn từ biển Đông càng ngày đưa sâu và ở lâu vào đất liền là hai yếu tố về lâu sẽ giết chết kinh tế miệt vuờn mà con sông Láng thé cùng con kinh Ông Viễn đã có công

xây dựng gần 2 thế kỷ qua. Nếu sự đần độn của “đĩnh cao trì tuệ loài người’’ xảy ra cho làng Đại phứớc mà xảy ra trong toàn tỉnh Trà vinh thì tai hại phải thế nào nữa, thử hỏi? (Địa danh kinh Viển gần như hoàn toàn bị xoá bỏ, ngoại trừ còn những chữ tắc KV25. KV26...ghi trên những bàn nhỏ 20cm vuôn đóng trên các cột điện cao áp theo một con đuờng làng Đại phước.) Tiếp tục công trình khai hoang lập làng lập ấp của ông Sơ, ông cố tôi là Huỳnh văn Khoẻ và anh em ông nội tôi là Huỳnh kim Thinh đã lập ra hai làng Long thạnh và Long thuận, sau nầy đã sáp nhập lại thành ra làng Nhị long, để nối tiếp theo làng Đại phuớc đến trung lưu sông Láng thé, (khoảng sông nầy có tên là sông sông Dừa đỏ, một chi ngánh của sông Láng thé). Làng Nhị long gồm cả 8 ấp: Dửa đỏ 1,Dừa đỏ 2, Dừa đỏ 3, Rạch mát, Rạch rô 1, Rạch rô 2, Rạch rô 3 và sau hết là ấp Long thuận. Ông sơ tôi đã đổ bộ lên ở hạ lưu sông Láng thé năm 1820-21, và đúng 100 năm sau (1922) chính tôi là cháu 5 đời đã sinh ra tại thượng nguồn sông Láng thé, tức là ấp Long thuận ngày nay. Trên đây chỉ là một trường hợp nhỏ bé sửa chửa môi truờng, nếu đần độn thì sẽ thành ra phá hoại môi truờng. Nếu sự đần độn nầy đã xãy ra cho cả tỉnh Trà vinh và cả miền Nam nữa thì hậu quả sẽ tai hại vô cùng cho toàn thể nông nghiệp cả nước. Ai là người trách nhiệm về hậu quả đó? Tất nhiên là ‘’đĩnh cao trí tuệ loài người’’ là Đảng chớ còn ai vô đó nữa? Bộ mặt phồn vinh phát triển các đô thị, nhứt là các khu du lịch có thể che giấu đuợc cái tình trạng suy đồi của nông thôn, của đồng quê hay như là một con đĩ me tây môi son má phấn dày đặt mùi nuớc hoa rẽ tiền, nhưng đang mắc bệnh AIDS hay tiêm la thời kỳ thứ mấy? Vái Trời vái Phật lạy Chúa lạy Bà cho những ý kiến, những nhận xét bi quan của con trên đây đều hoàn toàn sai bét! Có như vậy mới là vạn hạnh cho bà con ruột thịt và dân tộc V.N. của con!

Huỳnh văn Lang New Canaan, Ct. 06840, 15-11-07

NB: Câu chuyện trên đây phải cần cả một quyển sách dài mới đủ, người viết phải súc tích (condensed) hết sức trong năm ba trang để tưởng niệm đến ông sơ Huỳnh văn Viễn, cùng một lúc kêu gọi bà con ruột thịt, bên nội và bên ngoại, bên nội là những người còn mang họ Huỳnh, bên ngoại là những bà con có người bà, người mẹ, người vợ mang họ Huỳnh mà đi làm dâu những họ khác, kêu gọi mọi người cố gắng đi về phó hội Đại gia đình họ Huỳnh trong trung tuần tháng 7, năm 2008, tại Nam Cali. Cám ơn!

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 55

Nhạc Phạm Chinh Đông :

Chuùt Höông Traàn Gian

Lâm Thanh

Đồng hương Trà Vinh thường nhắc tới nhạc sỹ Trúc Phương sau khi ông đã thành danh và được nhiều người khác nhắc tới. Trường hợp Phố Thu cũng vậy. Chúng ta thường hay biết trễ, vinh danh trễ những nhân tài của tỉnh nhà, có lẽ vì ít lưu tâm, hoặc chậm tìm hiểu hay chưa có ai

giới thiệu trước. Chúng tôi không muốn đi sau như vậy nữa đối với trường hợp một người đồng hương cũng rất tài hoa của Trà Vinh.

Đó là Phạm Chinh Đông. Trong năm qua anh vừa cho phát hành một CD nhạc với tên là “Chút Hương Trần Gian”.

Trước khi giới thiệu kỹ hơn về đĩa nhạc này, thiết nghĩ cũng nên nhắc sơ qua về con người Phạm Chinh Đông. Quê Anh ở Biên Hòa nhưng vì vận nước đẩy đưa, trước 75 anh về làm việc tại Long Toàn rồi mọc rễ luôn cũng ngay tại vùng đất nhiều thương khổ đó. Chúng ta rất cảm động về việc anh chọn Trà Vinh làm quê hương, càng quí mến anh hơn và coi anh là đồng hương quá ruột thịt khi anh đã từng vì Vĩnh Bình mà chịu quá nhiều gian nguy trước đây và những ngày tháng quá lận đận sau 75. Quê vợ anh ở Cái Đôi, Long Vĩnh. Tôi không thể không nói là tôi đã dành cho anh và gia đình vợ con anh sự quí mến chân thành. Sau khi “học tập” thật tốt ngay tại chính Long Toàn, anh đã được đi định cư tại Hoa Kỳ vào cuối tháng 8 năm 1996 theo diện HO và hiện sống ở thành phố Philadelphia, tiểu bang Pennsylvania, thuộc miền đông Hoa Kỳ. Anh là người đa tài. Về phương diện văn nghệ anh thường xuất hiện trên nhiều Đặc San Xuân Trà Vinh với những bài tùy bút độc đáo, mà nhiều lần tôi muốn gọi anh là văn-sỹ. Anh thường lấy tên nhân vật là Năm Hiệp, đó là tên thật của anh. Bây giờ anh viết nhạc.

Bên cạnh những bản nhạc của Bác sỹ Trần Cao Thăng viết về Càng Long, bài Em gái Trà Vinh, và một đồng hương khác tên Nguyễn Châu viết về Tiểu Cần đăng trong các Đặc San TV, chưa lần nào thấy có nhạc Phạm Chinh Đông. Đùng một cái, Năm Hiệp cho ra một album nhạc tình thật xuất sắc: “Chút Hương Trần Gian”. Nội cái tựa không nghe cũng đã thấy hấp dẫn rồi. Quả thật đây phải là tác phẩm của một người có tâm hồn, có khiếu về nhạc và có trình độ

nghệ thuật già dặn. Tất cả bấy nhiêu đủ để cho chúng ta gọi Phạm Chinh Đông là một nhạc sỹ. Vậy là Trà Vinh có thêm một nhạc sỹ, mà đáng lẽ chính chúng ta phải là người biết trước, ái mộ trước và hơn hết giới thiệu với nhau và bạn bè trước.

CD nhạc Chút Hương Trần Gian gồm có 12 bài, một trong đó có đăng trong Đặc San Trà Vinh năm nay là “Chút Nắng Quê Hương”. Trong phần mở đầu và giới thiệu có những lời như thế này: Tâm tình của một thời thanh xuân không còn nữa, như một chút hương trần gian, xin còn mãi những thơm tho...Nghe đi nghe lại 12 bài ca, cảm tưởng chung của tôi là buồn quá. Buồn đây không phải là do cái âm điệu réo rắt, lời ca ướt át, mà chính ở chỗ nhạc sỹ đã nói lên được nhiều nỗi buồn của lứa tuổi chúng ta. Tuy chủ đề của dĩa nhac là tình yêu, về mối tình đã mất hay những cuộc tình không tên nào đó, nhưng PCĐ cũng gởi gấm nhiều thổn thức khác về phận người, vận nước và tình hoài hương. “Tôi có nỗi buồn không ai thấy đâu”!! Một bài của anh có lời ca như vậy, nhưng câu ca bâng quơ đó lại làm cho người nghe biết nhiều hơn, thông cảm nhiều hơn. Nhạc của Pham Chinh Đông không ủy mị. Dù trải qua nhiều khổ đau, anh không trách người hận đời, lời ca vẫn hiền hòa như phát xuất từ một tấm lòng bao dung độ lượng. Anh cảm ơn tất cả những gì mà đời đã mang đến cho anh. Buồn vui gian khổ cũng đều cảm ơn!! Trong bài “Tạ ơn người” có câu: “Tôi xin tạ ơn ai... đã đưa tôi vào vùng trời.., vùng trời nước mắt có mây giăng nhiều trên đường vắng…”. Hầu hết bản nhạc được viết theo cung trưởng, với kết cấu tương đối bình dị hiền hòa, tiết tấu âm thanh cũng không réo rắt, mà linh động nhẹ nhàng, do đó âm hưởng lúc nào cũng ngọt ngào, bồng bềnh, lâng lâng, lưu lại ấn tượng buồn dài man mác, khó phai mờ trong tâm thức người nghe. Mở đầu bằng bài Như loài chim sơn ca, rồi Chút nắng quê hương, Từ trong cửa lớp, Ngày của người, Chút tình xót xa và chấm dứt bằng bài “Vẫy tay chào nhau” với nỗi buồn xa xôi vời vợi!.. Những mộng mơ đầu đời, những kỷ niệm thần tiên, giờ như xa quá, cao quá, mất hút, như thuộc về cõi tiên xưa của một tiền kiếp. Thôi cũng đành vĩnh viễn xa nhau! Làm sao tắm được hai lần trên dòng suối tiên hoa mộng ấy! Vẫy tay chào nhau đi em! Vẫy tay chào nhau đi em!!!

Anh đã viết văn rất hay. Trong nhạc lời lẽ cũng cũng thấm sâu vô lòng người. Có nhiều khúc âm

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 56

điệu thật phóng khoáng, lời ca thật thanh tao, Anh từng sống ở Đà Lạt sương mờ, diễm ảo. Có nhiều khi tôi bắt gặp hơi nhạc Từ Công Phụng trong Chút Hương Trần Gian của anh. Có phải những người sống nơi cảnh non bồng có tâm hồn phiêu phiêu và cảm xúc nhẹ nhàng tương tự nhau?

Tất cả12 bài hát có lẽ được những ca sỹ địa phương trình bày. Xin lỗi tôi chưa từng quen tên. Nhưng hầu hết các giọng ca rất điêu luyện và rất gợi cảm. Thanh Hoa, Thanh Duyên, Minh Trí, Thùy dương, Quốc Duy, Huy Thế, Ngọc Sương v.v. mỗi người một vẻ. Tôi cũng bắt bị “cảm” mấy giọng ca này. Phạm Chinh Đông còn có được dàn nhạc thật xuất sắc góp công thực hiện dish. Chắc phải là ban nhạc có tầm vóc. Lối chơi thật đa dạng, hòa âm tuyệt vời, bay bướm. Tai tôi nghe thấy rất nhiều thanh âm phong phú của nhiều nhạc khí đặc biệt đã chuyên chở được mọi ý nhạc của Phạm Chinh Đông.

Như vậy Phạm Chinh Đông đã là một nhạc sỹ. Dầu anh không muốn nhận “danh hiệu” đó thì anh cũng đã từng được xem là nhạc sỹ. Vì người Trà Vinh ít nghe nhạc (chắc) nên chưa thấy đồng hương nào nhắc cho nhau biết điều đó. Tôi không rành nhạc lắm nhưng mạo muội viết mấy dòng này với tấm lòng, xin tránh cho tôi làm việc phê bình. Và cũng may thay! Nhờ một sự tiếp xúc gần hơn, chúng tôi mới biết thêm anh đã từng sáng tác nhạc từ xưa, trước ngày oan nghiệt đổi đời. Hồi còn là cậu sinh viên măng sữa, PCĐ có sáng tác mấy bài hát rất phổ biến như: "Trên cành cây cô đơn" sáng tác năm 1968, ký tên Phạm Ngọc Hiệp,do hòa âm Lê Văn Thiện, Khánh Ly thu băng và Châu Hà hát trên Đài-Phát Thanh, “Chuyện Mưa Mây” (1969) mà ca sỹ Hương Lan đã hát lần đầu do ban nhac Nhã Ca thực hiện 1970, hiện nay cũng được thu thanh trong nhiều dish qua các giọng ca Chế Linh, Trường Vũ và mạnh Quỳnh. Bài thứ hai là “Trả Lại Người Tình”, 1970, do Chế Linh ca. Bài này viết lúc anh rời thành phố để nhập ngũ Đà Lạt nên ban sơ bản nhạc có tên là “Giã Từ Thành Phố”. Bài thứ ba là “Đã Lỡ Duyên Rồi”, 1970, viết chung với Anh Việt Thanh do Thanh Phong ca.

Nhưng! Không phải chỉ có bấy nhiêu thôi. Phạm Chinh Đông, nhạc sỹ khiêm nhường hay ẩn danh của quê mình, sẽ còn ra tiếp một CD thứ hai tại hải ngoại trong dịp đầu năm 2008 này. (*)

Xin cảm ơn Phạm Chinh Đông. Trân trọng giới thiệu cùng tất cả đồng hương Trà Vinh những tác phẩm nghệ thuật quí báu. Cần có, để thưởng thức giải khuây, để nhớ, để kỷ niệm đời ly hương và để sưởi ấm lòng nhau. Trân trọng./.

Lâm Thanh, Australia, ngày 29 November 2007.

(*) Ghi chú:

Nếu quí vị hay các bạn nào thích CD nhạc PCĐ vui lòng liên lạc với Phạm Ngọc Hiệp. Xin mở trang danh sách đồng hương ở cuối Đặc San Trà Vinh sẽ thấy rỏ địa chỉ và số điện thoại.

Thô

Queâ Cuõ

Vẫn nghe đâu đây tiếng kèn Tư Cụt Giục khách đi đò kịp chợ Đôn Châu.

Nước lớn nước ròng, em gánh gồng xuôi ngược, Ngang dọc thăng trầm, anh bất chợt sa cơ.

Ruộng muối Bào Sen tóc em còn cháy nắng Đẹp những lòai hoa một thóang nhớ tình cờ.

Ai mong ai về chiều mây bảng lảng Cái Đôi mịt mù khói đuổi muỗi thân thương.

Cồn Trứng xa rồi sóng còn vỗ bãi

Ru giấc ngàn thu cho một người ơn ? Chiếc áo tình thâm, chén cơm phiếu mẫu

Sưởi ấm đời tù ngày ấy long đong.

Vẫn tiếng ầu ơ những đêm quạnh quẽ Xóm Chùa buồn tênh mờ ánh đèn dầu.

Mãi là anh em dù Miên, dù Việt Vì cũng nơi nầy đùm túm nuôi nhau.

Trên ngọn mắm già có màu gió cũ Về từ biển xanh Cái Cối, Cồn Cù.

Có cả tình tôi lao xao mộng dữ Nợ nước tình nhà thao thức chưa nguôi.

Phạm Chinh Đông

Ghi Chú : Ngoài hai nghề Văn và Nhạc, Phạm Chinh Đông còn có tài làm thơ nữa! Bài Quê Cũ nầy là bài thơ mới nhất mà Anh sáng tác trong khi đang làm việc tại Philadelphia và tâm hồn thì thả về lối xưa Cái Đôi, Cồn Trứng, Long Toàn.

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 57

MUØA GAËT Truyeän ngaén: DIEÄP HOÀNG PHÖÔNG

Lúa đã chín vàng cả cánh đồng. Tuy giáp Tết

lúa mới chín vàng nhưng bà con trong xóm rất vui vì năm nay được mùa. Đứng nhìn đám lúa oằn bông ngã san sát nhau bên bờ mẫu, Hai Chí tính nhẫm tuần sau là tới ngày thu hoach..

- Được cỡ một trăm rưỡi giạ chớ không ít. – Anh tính sẽ kêu sáu công gặt làm riết trong ba ngày - Kêu con Tới, con Lài, con Nhàn, con Thắm … gặt, giao thím Tư Bền chỉ huy. À, chắc mình phải ra đập lúa đừ luôn à nghen …Kêu thêm Tư Bẹt vần công mới được.

Trở về nhà, Hai Chí mang theo niềm vui và mùi lúa mới phảng phất trong làn gió chướng cuối năm đưa từ cánh đồng ngoài kia vô xóm.. Lom khom rửa chân bên sàn nước, Hai Chí nghe tiếng máy nổ phành phạch ngoài xa đưa lại, tiếng máy nổ nghe ngộ “phạch, phạch, phạch …” liên tục không ngắt quảng. Nó không phải tiếng của máy tàu đò ngoài sông, cũng không phải tiếng máy đuôi tôm của mấy chiếc xuồng con ngoài kênh sáng …Hay là máy phát điện …

Nhưng sau khi thấy chiếc xe suốt lúa lưu động xịt khói đen dừng lại ngoài mé rạch nhà Tám Dơi thì Hai Chí mới sững người. Ủa, đám suốt lúa mướn miệt trên dìa đây à ? Trong lòng Hai Chí phân vân. Hồi nào tới giờ miệt nầy bà con cắt lúa, đập lúa mình ên cần gì thuê mướn …? Năm nay thiệt ngộ! Rồi Hai Chí lại ủa thêm mấy tiếng nữa khi thấy bên cạnh chiếc xe suốt lúa có năm bảy người lạ hoắc lạ huơ tay xách đùm, bọc, vai mang nồi son đầy lọ nghẹ. Họ tụ lại dưới bóng mát của bụi tre già. Họ nghỉ chân hay dự định gì đây ? Hai Chí tin chắc nhóm người nầy là công gặt của chủ máy suốt. Ủa, hổng lẽ xóm nầy không còn công gặt ?

Hai Chí vô nhà rồi thấy trong bụng không yên nên xõ dép lần mò tới chỗ chiếc xe suốt lúa..Lúc nầy

mấy bà mấy chị đi theo chiếc xe suốt lúa bắt đầu che tấm bạt nhựa. Họ căng dây cước cột tầm bạt thẳng băng giữa mấy nhánh cây chỗ bụi tre. Phía dưới họ trải tấm đệm bàng phơi lúa ... Hai Chí bước tới vài bước, rồi đứng lại nhìn, rồi lại bước tới. Anh kêu hỏi người đàn ông đang lui cui đậy cái nấp tole trên họng máy suốt: - Ông anh ở đâu về đây vậy? Chà cái xe suốt lúa nầy chắc ở miệt trên ? Người đàn ông đội cái nón vải cũng đen kịnh như Hai Chí ngẫng lên : - Vũng Liêm, ông anh. Dân xứ tui đi suốt lúa mướn quanh năm, chỗ nào cũng tới, ai cũng biết mà ! - Ờ ! Dìa đây suốt lúa mướn cho … ? - Anh Tám Dơi! Tuần trước tui suốt mướn cho dì Sáu Bọng bên kia bờ giồng. Anh Tám qua bển kêu tui dìa đây mần cho anh?? Nghe cái giọng nói hiền khô của ông chủ máy suốt, Hai Chí thấy có cảm tình. - Mai tụi tui suốt lúa cho anh Tám Dơi. Nhìn mấy chị phụ nữ nằm trên đệm không giữ ý tứ gì cả, Hai Chí hỏi nhỏ anh chủ máy suốt. - Nhơn công xứ nào vậy, ông anh ? - Công cắt bên Bến Tre qua. Mấy bả theo tui cắt lúa mấy mùa rồi. Lần nầy dìa đây là lần đầu ! Công cắt lúa toàn là đàn bà con gái. Họ có sáu người từ bên kia sông Cổ Chiên qua gồm ba chị phụ nữ và ba cô gái tuổi dậy thì. Bao nhiêu đó đủ tổ chức thành một đội quân cắt lúa tinh nhuệ, cộng với chiếc máy suốt lúa của anh Hai Cơ - tên người chủ máy suốt gốc gát Vũng Liêm-thì năng suất cắt-suốt của họ quả là đáng ca ngợi. Một công ruộng nếu dân tại chỗ làm một ngày rưởi tới hai ngày thì họ chỉ làm có một ngày là hoàn tất. Cắt, suốt, vô bao cho chủ ruộng đúng y kế hoạch mà chủ ruộng không cần lo nước buổi sôi nếp hay nước trà đá gì cả.

Sáng sớm ở nhà quê có thể tính từ lúc 3 giờ sang, sao Mai chưa mọc, Hai Chí đã thức dậy. Trước khi rửa mặt, anh vặn tỏ ngọn đèn dầu rồi bắt ấm nước lên bếp lửa vừa nhóm bằng mấy miếng củi dầu. Chị Hai Chí và hai cháu còn đang ngon giấc.

Nước vừa sôi thì đã nghe tiếng chó sũa ngoài sân, tiếng la chó của mấy ông hàng xóm. Mấy ông hàng xóm gồm ông Tư Trừ, anh Hai Phi, Tư Bẹt, Sáu Tàng qua uống trà với Hai Chí vào lúc 3 giờ 30 phút.

Trong bữa trà sáng sớm quanh chiếc bàn con, dưới ánh đèn dầu, chuyện mùa màng ra sao hay tin tức

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 58

mới nhất về giá lúa, giá phân, giá công cày, công cấy đều được đưa ra nói. Đề tài thời sự sáng nay là đám công cắt và chiếc máy suốt lúa của anh Hai Cơ.

- Công gặt đám Hai Cơ tui thấy chuyên nghiệp – Hai Chí lên tiếng trước.

Tư Bẹt rót trà đều ra năm cái chun nhỏ, xong thì cười kha:`

- Thì chuyên nghiệp chớ sao. Trôi dạt từ Vũng Liêm về đây cộng với đám công cắt bên Bến Tre qua, làm ăn lom com có nước đói …

- Đói thì không đói-ông Tư Trừ tóc bạc trắng là người nhiều kinh nghiệm đưa ra nhận định khá ổn- Chủ máy suốt là thằng lãnh đám nó tính rồi mà cũng đã lo liệu rồi. Cơm phần, nước buổi có tốn bao nhiêu. Trước thì chủ ruộng lo, nay chủ máy suốt lúa lo. Nhưng bữa ăn trưa, bữa ăn chiều thì chủ máy có lo đâu. Mấy bà, mấy chị nấu cơm, nướng khô ngoài bờ ruộng xúm xích nhau ăn. Chiều cũng ăn như vậy. Lo làm chết mẹ chết cha để còn lãnh tiền công, có cái ăn là mừng rồi. Còn thằng chủ máy thì khác. Lúc nó mần bên bà Sáu Bọng, trưa nó ra quán ăn cơm sườn, chiều nó vô thị xã nhậu bia hơi. Sướng thấy mẹ …

- Chủ mà – Sáu Tàng tỏ ra sành sỏi- Còn mấy bà chị công cắt là lãnh công lại của chủ máy suốt. Nói gì chuyện ăn, chuyện ngủ cũng cực! Hồi hôm, tui thấy mấy chị giăng mùng, căng bạt nhựa bên bụi tre để ngủ, thấy thương.

- Chỗ đàn bà con gái mầy mò ra đó làm gì ? – Ông Tư Trừ hỏi xong thì cười.

Điều Hai Chí băn khoăn được anh nói ra trong bữa trà sớm hôm nay là tại sao dân xứ khác qua đây kiếm sống, rồi tại sao công cắt, công gặt xứ nầy biến đi đâu mất?

Hai Phi nãy giờ chưa có ý kiến, sau khi uống hết chun trà quạu mới nói:

- Chuyện nầy tui biết. Ở đây thiếu nhơn công thì bên kia dư phải trôi qua. Bên kia dư là tại vì bên kia đất rẫy, đất vườn chớ lúa má chẳng có bao nhiêu. Mùa nầy việc chăm sóc cây kiểng, vô giỏ vô trai bên đó đã xong. Còn bên nầy lúa má nhiều, công việc đăng đăng đê đê …mà thiếu người mần.

- Cái khu công nghiệp gì đó nó hút hết đám con gái xứ mình rồi – Sáu Tàng lại lên tiếng – Anh Hai hỏng biết sao? Tháng rồi nó tuyển lao động để đào tạo thành công nhân. Con gái ấp mình xin việc làm trong đó đông lắm. Nghe nói sau Tết là mấy cái nhà máy đó hoạt động.

Ong Tư Trừ hiểu chuyện nên nói lại: - Trong Châu Thành người ta xây mấy cái nhà

máy. Có cái làm sơ dừa, chế biến dầu dừa, có cái làm giày dép da, có cái may quần áo gia công …Gọp chung lại gọi là khu công nghiệp Châu Thành. Con gái ấp mình như con Tới, con Lài, con Nhàn, con Thắm

…nay mai thành công nhơn nhà máy hết trọi. Vô đó mần, ba bốn đứa mướn cái phòng ở. Ban ngày đi làm, tối có thời giờ đi chơi, rất tự do lại có tiền sắm sửa …

Hai Chí à một tiếng. Bây giờ nghe ông Tư Trừ nói Hai Chí mới hay. Thì ra con gái xứ nầy đang bỏ ruộng đồng để đi mần nhà máy.

- Mấy đứa nhỏ muốn vậy cũng tốt. Phải “công nghiệp hoa”' chớ? Mần ruộng dang nắng mặt mày đen thui, bàn chân móc cời …khó lấy chồng ! – Tư Bẹt chen vô.

- Nói như Tư Bẹt cũng hỏng phải – Hai Chí hớp ngụm trà thơm, nhận xét – Hồi nào tới giờ ông bà mình bán mặt cho đất, bán lưng cho trời để có lúa ăn. Tới đời mình cũng vậy. Mình cũng mần ruộng rồi ai cũng có vợ có chồng chớ có ở giá đâu? Dân xứ ruộng thì mần ruộng chớ chuyển qua mần công nghiệp hết trọi hỏng lẽ bỏ ruộng hoang? - Cái nầy được gọi là kinh tế phát triển– Ông Tư Trừ đốt một điếu thuốc – Đời ông bà mình nghèo, cực; rồi tới đời mình cái cực có đỡ hơn, cái nghèo có ít hơn. Mình luôn mong sao con cháu mình được sướng hơn mình, đỡ cực hơn mình. Thôi thì mần gì mần, mần ruộng hay mần nhà máy cũng được miễn đừng ăn cắp ăn trộm thì thôi. Hai Chí tạm gát nỗi ưu tư đó vì anh biết sức anh còn, hai thằng con trai anh cũng vậy. Sau nầy con anh sẽ thay anh lo cày lo cấy để giữ nếp sống nhà quê, giữ đất ông bà để lại. Xứ nầy mần ruộng hai vụ một năm. Có mấy tháng trời đất ruộng khô khốc vì nắng hạn. Nhưng còn ruộng thì còn lúa, còn có cái ăn… Mấy đứa con gái đi mần nhà máy cũng không có gì ảnh hưởng, thiếu nhơn công thì có mấy người bên kia sông qua, có cái máy suốt lúa của Hai Cơ thế vào … Nói như Tư Bẹt là xứ mình rồi sẽ “công nghiệp hóa” để nhà nông đỡ cực …

Trời hừng đông. Gió lao xao tàu dừa.. Tuần trà thứ hai vừa cạn. Hai Chí thổi tắt ngọn đèn dầu. Theo thông lệ là kết thúc bữa trà sáng. Ai có việc nấy đi. Bữa nay không ai hẹn ai, mọi người đều kéo ra ruộng Tám Dơi để coi công việc cắt lúa ra sao?

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 59

Đám ruộng nhà Tám Dơi nằm giữa cánh đồng phía sau nhà Hai Chí nên chỉ cần bước ra con đường đất nhỏ phía sau là thấy cả cánh đồng. Đúng như mọi người nghĩ, các công cắt đã có mặt ngoài đó.

- Chiếc máy suốt của Hai Cơ đâu? Do bờ đất nhỏ xe không vô được nên Hai Cơ

cho xe đánh vòng ra ngoài vàm sông rồi trở đầu chạy ngược lại, ăn theo con đường đất lội xuống đám ruộng khô dẫn tới mí ruộng nhà Tám Dơi. Mọi người à một tiếng khi thấy chiếc xe suốt lúa với cái bụng chang bang ló ra sau hàng tre già và khen sự dò đường tính toán trước của Hai Cơ.

Công việc cắt, suốt lúa diễn ra trong buổi sáng bình thường như các lần thu hoạch lúa của bà con miệt nầy. Chỉ khác là không tốn công đập mà thay vào đó là chiếc máy suốt của Hai Cơ. Cái máy suốt ngốn nhanh từng bụi lúa suốt mạnh khiến những hột lúa rớt xuống thùng còn rơm thì được phun lên cao rớt xuống đổ dồn một đống.

Một người trong số công cắt xúc lúa vô bao rồi vác ra để dài theo bờ ruộng. Tám Dơi chỉ cần có mặt, dòm ngó và đếm những bao lúa của minh. Chuyện thu hoạch thấy sao dễ ợt ! Nhìn cánh đồng rộng rãi soải mình ra tới mí bờ kinh, Hai Chí và mọi người thấy lòng rộn vui. Vui vì lúa đã chín đều, vui vì Tết nầy mùa màng khấm khá và còn vui vì cái cảnh cắt lúa, suốt lúa theo cách nầy thiệt mau chóng tiện lợi. - Hú …hú! Ra đây chơi!– Dưới đám ruộng giữa đồng, Tám Dơi bước ra khỏi đám nhơn công hú kêu mọi người.

Ông Tư Trừ, anh Hai Phi, Tư Bẹt, Sáu Tàng đứng bên bờ mẫu nhìn ra biết Tám Dơi đang hú mình nhưng không muốn ra ngoải. Riêng Hai Chí thì bước thẳng tới bờ đê đi một hơi ra đồng. Đám ruộng nhà anh nay mai thu hoạch sẽ nhờ đám Hai Cơ giúp một tay …

- Gặt lúa kiểu nầy lẹ hén anh Hai ? – Tám Dơi hỏi Hai Chí nhưng cũng có ý trả lời. Rồi anh nói tiếp câu nữa khiến Hai Chí kinh ngạc – Nhưng mà gặt mùa nầy là thôi …

- Sao lại thôi ? Tám Dơi cười, nửa nói nửa khoe: - Qua Tết tui bán đám ruộng nầy. Được giá

lắm, anh Hai. Người ta mua hết để làm …nhà máy! Anh nói sao? Rồi bán chưa? – Hai Chí chưng

hửng. - Tui chưa bán. Mới tính thôi. Mà tính ra thì

thấy mình mần ruộng nay lưng mưa nắng cực thấy mồ chỉ được mấy chục giạ một công. Bán ra trừ tiền phân giống còn lại chẳng bao nhiêu. Còn như bán ruộng thì mình thấy tiền triệu tức thì …

Hai Chí giật mình muốn nói nhưng nghẹn lời. Tám Dơi nói tiếp: - Ở đây chắc sẽ có một nhà máy gì đó nên có

người tới nài tui bán đất. Họ nói đã hỏi mua đất từ bờ mẫu kia qua tới đám ruộng của tui. Chắc nay mai xứ minh…hềt ruộng?

Tám Dơi nói thì dễ nhưng Hai Chí nghe lại đổ mồ hôi. Anh nhìn ngược lên bờ mẫu để tìm Tư Trừ, Hai Phi, Tư Bẹt …nhưng mọi người đã bỏ đi rồi. Hình như chuyện nầy tới bây giờ anh Hai mới biết ?

Diệp Hồng Phương Trà Vinh, 12/ 2003

KHAI BUÙT ÑAÀU NAÊM

(MAÄU TÝ 2008)

---o0o--- Mậu-Tý minh niên biết viết gì? Băm hai (32) năm vẫn sống cu-ky! Thấy người đôi đủ, mừng giai lão, Nhìn lại mình côi, tũi phận ni! Hoa kiểng sớm chiều vui kết bạn, Muối dưa, chay lạt dưỡng từ-bi. Lợi danh chen lấn nhiều phiền-não, Mãn kiếp tay không đáo nhị-tì!!

Chu-Tiểu Trà

CHUÙC TEÁT

(MAÄU TÝ 2008)

---o0o--- Chúc tết, chúc hoài, chúc cái chi? Chúc cô, cậu trẽ mãi xuân thì. Chúc anh trai-tráng nhiều mơ mộng, Chúc chị thanh-tân lắm kẻ si. Chúc bác thảnh-thơi hằng tự tại, Chúc bà khang-kiện vẫn phương-phi. Chúc ông sống khỏe trăm năm thọ, Chúc mọi người vui Mậu-Tý ni.

Chu-Tiểu-Trà

Đặc San Hội Ái Hữu Trà Vinh năm Mậu Tý – 2008 60