suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · web viewnguyễn Đăng trúc. tiếp cận. tư tưởng việt...

256
Nguyễn Đăng Trúc Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam Tư Tưởng Nguyễn Du

Upload: others

Post on 19-Dec-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp CậnTư Tưởng Việt

NamTư Tưởng Nguyễn Du

Nguyễn Đăng Truacutec

T

Tư Tưởng Nguyễn Du Qua

Đoạn Trường Tacircn Thanh

ISBN 2-912554-36-5

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Higravenh bigravea Tranh dầu HS Bugravei Quang NgọcColl Gđ Nguyễn Đăng

Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam

Tư Tưởng Nguyễn DuQua

Đoạn Trường Tacircn Thanh

Nguyễn Đăng Truacutec

Định Hướng Tugraveng Thư xuất bản vagrave phaacutet hagravenh 1999

13G rue de llsquoILL 67116 Reichstett FranceNguyễn Đăng Truacutec ISBN 2-912554-10-1

ISBN 2-912554-36-5

Taacutei bản 2004

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp cận Tư tưởng Việt NamQuyển 2

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tư tưởng Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh

Định Hướng Tugraveng ThưTrung Tacircm Nguyễn Trường Tộ

Taacutei bản 2004

Mục Lục

Tư tưởng Nguyễn Du Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT

Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT

II1- Từ nhan đề của tập thơ

II2 - Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm

Chương III Phacircn tiacutech bản văn ĐTTT

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a Chủ đề của taacutec phẩm b Những điểm nổi bật trong

saacuteu cacircu thơ mở đầu c Cảm thức về hữu hạn tiacutenh d Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau III2 - Cacircu truyện Kiều Kiều thacircn phận con người

a Những chỉ dẫn cần thiết để đi vagraveo việc phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

b Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

III3 - Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

a Hữu tigravenh ta lại gặp ta b Tiacutenh vagrave Tigravenh c Trời xa d Cuộc phiecircu lưu lịch sử vagrave

caacutec nổ lực giải phoacuteng e Chacircn trời của hy vọng

thời chung matilden

III4 - Phần Tổng Luận Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

a Ngẫm hay muocircn sự tại Trời b Tagravei vagrave Tacircm

Chương IV Yếu tiacutenh của tư tưởng qua taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh

Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT

Tagravei liệu tham khảo

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I

Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Học giả Dương Quảng Hagravem trong cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu1 ở phần tổng kết về lịch sử văn học đatilde đưa ra nhận định tiecircu cực về một nền quốc học độc đaacuteo của dacircn tộc Việt Nam như sau

Những taacutec phẩm về triết học đatilde hiếm phần nhiều lại lagrave những saacutech chuacute giải phu diễn (như Tứ thư thuyết ước của Chu An Dịch kinh phu thuyết vagrave Thư kinh diễn nghĩa của Lecirc Quyacute Đocircn Hy kinh trắc latildei của Phạm Đigravenh Hổ) chứ khocircng coacute saacutech nagraveo lagrave caacutei kết quả của tư tưởng độc lập của cocircng saacuteng tạo đặc sắc cảBởi thế nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave caacutei học đặc biệt bản ngatilde của dacircn tộc ta

1 Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu xb lần thứ 1 tại Hagrave Nội 1941 in lần thứ 10 Sagravei gograven 1968 tr 458 do Bộ giaacuteo dục Trung tacircm học liệu xb

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi dagravenh một chương riecircng để khảo saacutet về truyện Kim Vacircn Kiều của Nguyễn Du 2 taacutec giả họ Dương đatilde đaacutenh giaacute tư tưởng của truyện ấy qua cacircu mở đề rất ngắn ở mục Triết lyacute truyện Kiều như sau

Caacutei triết lyacute trong truyện Kiều lagrave mượn ở Phật giaacuteo 3 Tiếp theo mục nầy lagrave mục noacutei đến Luacircn

lyacute truyện Kiều một đề tagravei thường được necircu lecircn nhiều hơn cả trong caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu về giaacute trị của taacutec phẩm nầy

Caacutec nhận định trecircn đacircy của học giả Dương Quảng Hagravem coacute thể xem lagrave tiecircu biểu cho hướng nghiecircn cứu của phần lớn caacutec cocircng trigravenh khảo saacutet tư tưởng Truyện Kiều thường được nhắc đến dugrave mỗi taacutec giả necircu lecircn những lập luận khaacutec nhau để xeacutet xem triết lyacute trong truyện lagrave mượn từ Phật giaacuteo hay Nho giaacuteo đocirci luacutec cograven đối chiếu với cả quan điểm đấu tranh giai cấp theo biện chứng duy vật về lịch sử

Sự kiện trong kho tagraveng văn học Việt Nam khocircng coacute những taacutec phẩm với lối trigravenh bagravey coacute hệ thống mạch lạc vagrave với lối văn đặc loại để diễn đạt tư tưởng như ở trong truyền thống văn hoaacute Trung hoa Ấn độ Hy lạplagrave một sự kiện khaacutech quan 4 Nhưng qui chiếu 2 Sđd chương thứ 18 caacutec trang 377 380 383 Sđd tr 3804 Chuacuteng tocirci đatilde coacute dịp necircu lecircn nhận định nầy trong cuốn Văn Hiến

nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett

vagraveo phương caacutech diễn tả đặc loại nầy để đi đến kết luận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave khocircng coacute một lối tư tưởng điều hagravenh cuộc sống con người phải chăng học giả họ Dương đatilde lẫn lộn giữa nội dung vagrave higravenh thức hoặc noacutei caacutech khaacutec giữa tư tưởng vagrave một phương caacutech để diễn đạt tư tưởng

Thứ đến việc đối chiếu văn học nước ta vagraveo caacutec truyền thống văn hoaacute phải chăng đogravei hỏi trước tiecircn coacute một sự phacircn tiacutech chiacutenh caacutec bản văn để khai phaacute neacutet tinh tuacutey của chuacuteng trước khi đi tigravem những ảnh hưởng coacute thể rất đa biệt chi phối một taacutec phẩm Trong trường hợp truyện Kiều của Nguyễn Du vấn đề khảo saacutet về văn hoaacute tư tưởng Việt Nam xuyecircn qua taacutec phẩm nầy lại khoacute khăn hơn nữa Đacircy lagrave một taacutec phẩm chuyển dịch từ một aacuteng văn của Văn học Trung hoa magrave nội dung cacircu truyện hầu như sao y lại bản gốc 5 như thế đagraveo sacircu tư tưởng nơi truyện Kiều của Nguyễn Du phải chăng cũng chỉ lagrave lagravem cocircng việc khảo saacutet tư tưởng của văn hoaacute Trung hoa xuyecircn qua bản chuyển dịch nầy Nếu coacute chăng một vagravei neacutet đặc biệt thigrave dường như được xem lagrave chỉ nằm trong khuocircn khổ tagravei

Phaacutep 1996 tr 32

5 Xem Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn học sử yếu tr 378 Khi ta so saacutenh nguyecircn văn quyển Kim Vacircn Kiều truyện nầy (do taacutec giả hiệu lagrave Thanh tacircm tagravei nhacircn) với nguyecircn văn truyện Kiều của Nguyễn Du thigrave ta thấy rằng đại cương tigravenh tiết hai quyển giống nhau caacutec việc chiacutenh caacutec vai noacutei đến trong truyện Kiều đều coacute cả trong cuốn tiểu thuyết Tagraveu

năng vagrave kỹ thuật văn chương như nhận xeacutet sau đacircy của Dương Quảng Hagravem

Taacutec phẩm của ocircng thật coacute phần saacuteng tạo đặc sắc ocircng sắp xếp nhiều việc một caacutech khaacutec để cho hợp lyacute hơn hoặc để traacutenh sự trugraveng điệp ocircng thay đổi nhiều điều tiểu tiết để tả cảnh ngộ hoặc tigravenh higravenh caacutec vai trong truyện một caacutech rotilde rệt hơn ocircng lại bỏ đi nhiều chỗ thocirc tục (như đoạn kể rotilde vagravenh ngoagravei bảy chữ vagravenh trong taacutem nghề) vagrave nhiều đoạn rườm thừa khocircng bổ iacutech cho sự kết cấu cacircu chuyện 6Gần đacircy học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh

Traacutec trong luận aacuten Triết học Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du đatilde necircu lecircn những dị biệt gốc rễ giữa hai taacutec phẩm Việt Hoa để cho thấy neacutet caacute biệt về mặt tư tưởng của nhagrave văn hoaacute Việt Nam vagrave taacutec giả luận aacuten nầy đatilde đưa ra mười bảy (17) điểm quan trọng 7 Vagrave ở một nơi khaacutec trong luận văn học giả họ Vũ đatilde dựa vagraveo những neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du trong truyện kiều để nhận xeacutet rằng

Nguyễn Du đatilde chắt lọc hết tacircm can với những tinh tuyacute của tacircm hồn Việt Nam để xacircy dựng taacutec phẩm nầy 8

6 Sdđ tr 3797 Xem Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du

Hội hữu xb California 1993 caacutec trang từ 269-2798 Sđd tr 301

Với chủ để Triết lyacute nhacircn bản vagrave với cocircng trigravenh đối chiếu hai bản văn học giả họ Vũ đatilde minh chứng coacute một lối tư tưởng riecircng kết tụ những neacutet tinh tuacutey của tacircm hồn Việt Nam qua nổ lực saacuteng taacutec độc đaacuteo khi chuyển dịch bản văn Trung hoa qua caacutec vần thơ nocircm Iacutet nhất với cocircng trigravenh nghiecircn cứu nầy vagrave một số caacutec taacutec phẩm tương tự ta thấy cacircu noacutei quaacute dứt khoaacutet vagrave tiecircu cực của học giả họ Dương cho rằng nước ta khocircng coacute quốc học cần phải xeacutet lại Học giả Dương Quảng Hagravem đatilde nhận xeacutet lagrave nước ta khocircng coacute quốc học Vagrave nhận xeacutet đoacute hagravem ngụ tiecircn kiến về một sự am tường về nội dung chữ học vagrave phương thức sinh hoạt của noacute Ở đacircy chuacuteng ta đoacuteng ngoặc những tiecircu chuẩn do caacutec truyền thống thường được xem như đatilde lagrave đương nhiecircn để dặt vấn đề lại từ căn cơ nội dung chữ học

Chữ quốc học được học giả họ Dương noacutei đến đacircy nằm trong khung của một loại tư duy đặc biệt gọi lagrave triết học

Nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học 9

Khi đưa quốc học vagraveo mấu moacutec triết học để định giaacute thigrave hẳn chữ triết học đoacute phải mặc nhiecircn được xem lagrave thiết yếu cho văn hoacutea Vagrave chữ học đi kegravem chữ quốc học vagrave triết học 9 Dương Quảng Hagravem Việt Nam văn học sử yếu tr

458

phải được hiểu lagrave sinh lực của nền văn hoacutea đoacute

Triết học từ ngữ đoacute được dugraveng xuyecircn qua lối chuyển dịch của người Trung hoa khi cập nhật truyền thống tư tưởng Tacircy phương Từ nguyecircn tự tiếng Tacircy phương đến caacutech hiểu của caacutec nhagrave dịch thuật Trung hoa vagrave việc lấy lại từ ngữ haacuten-việt nầy của người Việt chuacuteng ta mọi người đều chacircn nhận tầm quan trọng thiết yếu của nội dung hagravem ngụ trong từ ngữ ấy noacute đatilde được xem lagrave một qui ước phổ quaacutet để gợi lecircn yacute thức về phần cốt lotildei của một nền văn hoaacute mặc dugrave xuyecircn qua lịch sử của mỗi vugraveng mỗi dacircn tộc mỗi taacutec giả mỗi thời đạinoacute được gọi bằng những từ ngữ khaacutec nhau với những caacutech đặt vấn đề vagrave lối diễn tả khaacutec nhau

Trong cuộc sống thường ngagravey của người Việt chuacuteng ta thay vigrave chữ học chuacuteng ta thường dugraveng chữ đạo để necircu lecircn những tiecircu chuẩn nền tảng giải thiacutech giaacute trị phecirc phaacuten hagravenh vi của mỗi người trong mỗi hoagraven cảnh riecircng đạo lagravem con đạo vợ chồng đạo lagravem dacircn đạo trời đất đạo Tacircm vagrave acircm hưởng nầy cũng hiện diện trong caacutec phương thức biểu lộ coacute tiacutenh caacutech văn chương bigravenh dacircn hay baacutec học qua caacutec thế kỷ

Nhưng chữ triết học lại đogravei hỏi một tiến trigravenh higravenh thagravenh phaacutet triển coacute tiacutenh caacutech đặc biệt Ta thường gọi lagrave học hagravem ngụ những nổ lực suy tư sacircu hơn rộng hơn để tigravem ra một nhất quaacuten nối kết những yếu tố rời rạc

vagraveo một nền tảng chung Phương thức diễn đạt liecircn hệ đến tầm voacutec của lối suy tư nầy đogravei hỏi một nhất thống nối kết từng sự kiện vagraveo một nền tảng duy nhất

Một caacutech hậu thiecircn qua nếp sống của dacircn tộc chuacuteng ta đatilde chứng nghiệm được rằng coacute một sự nhất quaacuten như thế trong nội dung vagrave một hiện tượng qui chiếu từng hoagraven cảnh riecircng lẽ của sinh hoạt con người vagraveo một số trực giaacutec nền tảng Vagrave lối triết học bất thagravenh văn nầy rất độc đaacuteo khi đưa nếp sống của người Việt chuacuteng ta đối chiếu với caacutech suy tư vagrave sinh hoạt của caacutec dacircn tộc khaacutec

Nhưng về mặt văn học nghĩa lagrave toagraven bộ những saacuteng taacutec văn chương thagravenh văn cũng như văn chương truyền khẩu phải nhận một caacutech khaacutech quan phương thức diễn đạt coacute tầm voacutec sacircu rộng đoacute rất hiếm hoi

Chuacuteng tocirci đatilde khaacutem phaacute được cocircng trigravenh đầu tiecircn về lối suy tư như thế được viết thagravenh văn qua taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei được Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh lại một caacutech qui mocirc trong quyển I của saacutech nầy 10

Ở đacircy chuacuteng ta đặt vấn đề xem taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh coacute phải lagrave một taacutec phẩm văn học phản ảnh những yecircu saacutech

10 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn hiến nền tảng của Minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996

về suy tư triết học (theo nghĩa chung của noacute) hay khocircng

- Trước hết về mặt nội dung chuacuteng ta đatilde thấy phương thức cập nhật vấn đề tư tưởng một caacutech rốt raacuteo qua việc necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm đến ngọn nguồn lagrave thacircn phận con người noacutei chung

Đến đacircy nhiều người sẽ necircu lecircn vấn đề

Căn cơ của truyền thống triết học Tacircy phương (magrave chuacuteng ta giaacuten tiếp vay mượn ngocircn ngữ đoacute) đogravei hỏi phải đi đến một vấn đề rốt raacuteo hơn nữa đoacute lagrave vấn đề hữu thể tổng quaacutet nghĩa lagrave đagraveo sacircu nền tảng chung khocircng những để đặt nền tảng cho cuộc sống con người magrave cograven truy nguyecircn về bản tiacutenh vũ trụ vagrave thần thaacutenh (Thượng-đế) Hệ luận lagrave truyền thống đoacute đatilde thiết định được caacutec bộ mocircn học về vũ trụ (khoa học thiecircn nhiecircn) con người (khoa học nhacircn văn) vagrave Thượng-đế (thần học) 11

Phải chăng quan niệm nầy coacute lẽ ảnh hưởng nhiều đến đường hướng nghiecircn cứu của Dương Quảng Hagravem khi taacutec giả nhận định rằng dacircn tộc ta khocircng coacute quốc học

Thực ra phải chacircn nhận rằng nhận thức đoacute lagrave quan điểm phổ thocircng nhất trong quần chuacuteng Tacircy phương cũng như trong giới

11 Xem AG Baumgarten Metaphysica IIe eacuted (17430) ớ 2 Ad metaphysicam referentur ontologia cosmologia psychologia et theologia naturalis

nghiecircn cứu văn học nước ta Tuy nhiecircn quan điểm nầy chỉ lagrave một phương thức đặt vấn đề tư tưởng của một vugraveng văn hoaacute nhất định dugrave noacute coacute nhiều ảnh hưởng nhất đặc biệt đatilde đi vagraveo truyền thống giaacuteo dục của Tacircy phương Hơn nữa về nội dung sự kiện lấy thacircn phận con người cotildei người ta lagravem khung trời thiết yếu vagrave duy nhất cho tư duy văn hoaacute đatilde lagrave neacutet độc đaacuteo của nền văn hoaacute Việt Nam neacutet độc đaacuteo đoacute lagrave một yếu tố tạo necircn phần cốt lotildei của quốc học điều magrave Dương Quảng Hagravem chưa truy cứu

- Về phương diện diễn tả tuy dugraveng lối văn thơ vagrave dugraveng cacircu truyện Kiều để giaacuten tiếp trigravenh bagravey caacutec nội dung tư tưởng qua higravenh ảnh một cacircu truyện tiểu thuyết tượng trưng taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh đatilde coacute kết cấu mạch lạc trong bố cục

- phần mở đầu necircu lecircn chủ đề - thacircn bagravei dugraveng cacircu truyện để khai

triển caacutec nội dung liecircn hệ - vagrave kết luận đưa ra một hệ thống tư

tưởng giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn ở phần dẫn nhập

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chương II

Hệ thống tư tưởng trongĐoạn Trường Tacircn Thanh

II1- Từ nhan đề của truyện Việc chọn nhan đề cho một taacutec phẩm

của migravenh lagrave điều rất quan trọng cho bất cứ một taacutec giả văn học nagraveo bất kỳ Noacute cocirc đọng toagraven bộ nội dung của taacutec phẩm Vagrave vigrave thế khi nghiecircn cứu sự thay đổi nhan đề một taacutec phẩm qua thời gian ta cũng thấy được phương caacutech hiểu vagrave đaacutenh giaacute tầm quan trọng của một nội dung nagraveo đoacute được đề cao Khởi thủy Nguyễn Du đatilde lấy tựa đề cho taacutec phẩm của migravenh lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh Nhưng theo Trần Trọng Kim dư luận cho rằng Phạm Quiacute Thiacutech đổi lại lagrave Kim Vacircn Kiều tacircn truyện vagrave rồi dần dagrave được gọi theo thoacutei thường magrave nhận lagrave Truyện Thuyacute Kiều12

Truy cứu về nguồn gốc truyện Kiều caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học thường necircu lecircn hai bản tiểu thuyết Trung hoa vagrave cả hai bản đều mượn tecircn caacutec nhacircn vật trong cacircu truyện để đặt tecircn cho taacutec phẩm của migravenh hoặc Vương

12 Xem Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải truyện Thuacutey Kiều Nguyễn Du Tacircn Việt Sagravei gograven xb in lagraven thứ 8 tựa trang VI

Thuacutey Kiều truyện hoặc Kim Vacircn Kiều truyện13 Với việc chọn nhan đề mới lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave đặc biệt lagrave nội dung độc đaacuteo của phần mở đề vagrave phần kết luận nơi bản văn chữ nocircm ta thấy mục điacutech của Nguyễn Du khi viết lại truyện nầy chủ yếu khocircng phải lagrave chuyển dịch một cacircu chuyện nhưng lagrave mượn lấy một mẫu chuyện magrave ocircng thấy coacute những chất liệu thiacutech hợp coacute thể dugraveng để chuyển đạt tư tưởng của migravenh

Tầm quan trọng của phần dẫn nhập vagrave kết luận

Sau cacircu mở đề goacutei gheacutem tất cả luận đề của taacutec phẩm đến cacircu thứ bảy vagrave taacutem

Kiểu thơm lần giở trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh

rotilde ragraveng taacutec giả dugraveng một cacircu truyện giả tưởng nhưng điển higravenh để minh chứng

Vagrave phần kết uận bắt đầu bằng chữ ngẫm để necircu lecircn quan điểm của taacutec giả trả lời cho những chủ đề đặt ra luacutec ban đầu

Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3241)

Ở đacircy chuacuteng ta chưa đi vagraveo việc phacircn tiacutech phương caacutech đặt vấn đề chủ đề nagraveo được necircu ra vagrave luận thuyết như thế nagraveo trong

13 Dư Hoagravei Vương Thuyacute Kiều truyện Thanh Tam tagravei nhacircn Kim Vacircn Kiều truyện

phần kết luận nhưng higravenh thức bố cục của bản văn đi đocirci với việc chọn lựa một nhan đề mới cho taacutec phẩm của migravenh lagrave một chỉ dẫn giuacutep chuacuteng ta lưu yacute đến tầm quan trọng của nội dung nhan đề mới nầy

Tựa đề Đoạn Trường Tacircn thanh

Đoạn Trường nghĩa lagrave đứt ruột diễn tả nỗi đớn đau cugraveng cực

Tacircn Thanh nghĩa đen lagrave tiếng mới lời mới

Caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học giải thiacutech rằng Tacircn Thanh cũng như sau nầy Phạm Quyacute Thiacutech cograven đổi lagrave Tacircn Truyện hagravem ngụ cocircng việc viết lại cacircu truyện bằng chữ nocircm Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci khi đọc toagraven bản văn thigrave Tacircn Thanh cograven cảm nhận như lagrave một lời gợi yacute của taacutec giả về một acircm hưởng mới trong nổi đau hagravem ngụ trong taacutec phẩm

Nỗi đau của ai Caacutei gigrave tạo necircn đau đớn

Thocircng thường thigrave nỗi đau đớn nầy thường được đồng hoaacute với nhacircn vật Kiều được hiểu như một phụ nữ nagraveo đoacute gặp phải hoagraven cảnh oan nghiệt trong cuộc đời

Trong lịch sử văn học Việt Nam vagraveo thế kỷ 18 cận kề với thời điểm saacuteng taacutec truyện Kiều của Nguyễn Du hai taacutec phẩm quan

trọng khaacutec đoacute lagrave Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec cũng diễn đạt nỗi đau của những người phụ nữ trong những hoagraven cảnh đặc biệt Hẳn nhiecircn đằng sau những phụ nữ nầy cograven lagrave acircm vọng của một khối đa số dacircn chuacuteng vagrave cũng lagrave nỗi thao thức riecircng của caacutec taacutec giả Nhưng đặc biệt tựa đề Đọan Trường Tacircn Thanh necircu lecircn một nỗi đau của khocircng riecircng gigrave ai nghĩa lagrave của tất cả Caacutei gigrave tạo đau khổ đến đứt ruột taacutec giả sẽ diễn tả trong phần dẫn nhập Nhưng ở đacircy khi nổi đau của tất cả được lồng vagraveo nhacircn vật duy nhất lagrave Kiều thigrave cocirc Kiều đoacute được ngầm hiểu lagrave tượng trưng cho thacircn phận kiếp lagravem người

Nếu Aristote đatilde necircu lecircn rằng sự hiểu biết cao độ nghĩa lagrave triết học đogravei hỏi phải đi đến mức độ phổ quaacutet thigrave taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh khocircng phải lagrave bản văn truy tigravem caacutei chung nơi hograven sỏi cũng như nơi con người nhưng lagrave cơn đau chung của kiếp lagravem người

Vagrave chuacuteng ta sẽ thấy Cotildei người ta lagrave caacutei khung duy nhất của điều gọi lagrave suy tư hay tư tưởng của taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh cũng như của truyền thống văn hoaacute tạo cảm hứng cho thiecircn tagravei Nguyễn Du vagrave của những người Việt tiếp nhận acircm hưởng của tập thơ nầy

II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo bản văn hiệu chiacutenh của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim 14 toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn-trường Tacircn-thanh gồm coacute 3254 cacircu

Taacutec phẩm được chia lagravem ba phần rotilde rệt- Mở đề Saacuteu cacircu (1-6)- Hai cacircu chuyển (7-8)- Cacircu truyện nagraveng Kiều (8-3240)- Phần tổng luận (3241-3252) với hai cacircu

kết (3253-3254)

Về lối bố cục taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh vấn đề được necircu lecircn lagrave sự hiện diện của hai cacircu kết Lời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canhSau 12 cacircu thơ tổng luận với nội dung tư tưởng cocirc động giọng văn trang trọng hai cacircu kết tưởng chừng như bocircng đugravea đatilde lagravem cho nhiều nhagrave phecirc bigravenh văn chương xem đấy lagrave một acircm thanh lạc điệu trong một bản trường ca tuyệt vời Coacute người vội đaacutenh giaacute rằng đacircy lagrave hai cacircu thơ tệ nhất đatilde gượng gheacutep vagraveo nhằm đaacutenh lạc hướng những phecirc phaacuten hay phản ứng bất chừng của triều đigravenh nhagrave Nguyễn Vagrave người ta tự hỏi phải chăng việc sử dụng lối kết luận như thế lagrave một qui ước của những taacutec giả đương thời vừa muốn diễn tả những bực nhọc của migravenh cũng như phản ảnh những nỗi khổ đau của xatilde hội vừa

14 Bản văn dugraveng lagravem tagravei liệu nghiecircn cứu dựa vagraveo bản 1995 do nhagrave xb Văn hoaacute Thocircng tin đatilde in lại theo bản in lần thứ 8 của nhagrave xb Tacircn Việt Sagravei Gograven

muốn traacutenh việc coacute thể lagravem phật yacute giới đương quyền 15Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci lối diễn tả kỳ lạ nầy của Nguyễn Du coacute thể phản ảnh thaacutei độ rất đặc biệt của kẻ sĩ Việt NamKhi đatilde từng viếtBất tri tam bất dư niecircn hậuThiecircn hạ hagrave nhacircn khấp Tố Như 16 hẳn taacutec giả đatilde mặc nhiecircn biết về tagravei năng văn chương đặc biệt của migravenh Nhưng đồng thời với nhận thức nầy kẻ sĩ hẵn khocircng mang tacircm tigravenh của một Từ HảiChọc trời khuấy nước mặc dugraveDọc ngang nagraveo biết trecircn đầu coacute ai (ĐTTT cacircu 3247)

nhưng yacute thức sacircu xa rằngCoacute tagravei magrave cậy chi tagravei (ĐTTT cacircu 3247)

15 Xem hai cacircu thơ cuối cugraveng của Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec - Tương hội tương kỳ tương kyacute ngocircnTa hồ trượng phu đương như thị (của Đặng Trần Cocircn)- Ngacircm nga mong gửi chữ tigravenhĐường nầy acircu hẳn tagravei lagravenh trượng phu (của Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm)- Phograveng khi động đến cửu trugravengGiữ sao cho được maacute hồng như xưa (Ocircn Như Hầu)

16 Ba trăm năm nữa ocirci khocircng biết Thiecircn hạ cograven ai khoacutec Tố Như Thanh Hiecircn thi tập

bagravei 78 Độc Tiểu Thanh Kyacute

Thaacutei độ khiecircm tốn đoacute dugrave noacute lagrave một qui ước văn chương đi nữa thigrave cũng gợi lecircn một yecircu saacutech về đạo đức của một kẻ sĩVề sự liecircn tục tư tưởng liecircn quan đến mạch văn của phần Tổng luận hai cacircu văn lạc điệu nầy coacute sức gợi lecircn những nội dung ẩn kiacuten buộc đọc giả phải suy tư Hai cacircu nầy đi liền với một luận văn đặc biệt lagrave đi liền với cacircuChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT cacircu 3252)

khocircng phải lagravem giảm niềm thacircm tiacuten của taacutec giả về nội dung phần Tổng luận nhưng muốn noacutei lecircn giới hạn tagravei sức của taacutec giả trước một nội dung quan trọng nhưng cograven nhiều gai goacutecCacircu truyện Kiều necircu lecircn lagrave một tượng trưng cograven bất cập phần Tổng luận lại noacutei đến chữ Tacircm nhưng chữ Tacircm ấy gợi lecircn như một acircm vọng của một trực giaacutec một lời mời đọc giả bước qua cacircu truyện để chứng thực trong cuộc sống của migravenh Phải chăng với nội dung sinh động của chữ Tacircm so với những gigrave đatilde diễn tả được trong taacutec phẩm thigrave tagravei của Nguyễn Du đi nữa cũng chỉ lagrave những lời quecirc chắp nhặt docircng dagravei vagrave trước chữ Tacircm ấy taacutec giả cũng tự thuacute rằng những gigrave đatilde được viết ra cũng chỉ mua vuiđược một vagravei trống canhQua nhận xeacutet riecircng của chuacuteng tocirci về hai cacircu thơ kết luận nầy chuacuteng tocirci thấy Nguyễn Du đatilde cống hiến một mặt tiacutenh caacutech siecircu vượt của Đạo Tacircm đồng thời thaacutei độ khiecircm tốn cần thiết của con người trước chacircn lyacute

Chuacuteng ta trở lại phần bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ngoagravei vấn đề hai cacircu kết luận thigrave saacuteu cacircu thơ mở đề hai cacircu chuyển (7 vagrave 8) cũng như phần tổng luận bắt đầu bằng chữ ngẫm đến buộc ta phải xeacutet đến mục điacutech higravenh thagravenh taacutec phẩm nầy

Khi so saacutenh với nguyecircn taacutec bản văn học giả Vũ Đigravenh Traacutec đatilde necircu lecircn mười bảy điểm khaacutec biệt quan trọng vagrave đi đến kết luận

Coacute rất nhiều những điểm dị biệt khaacutec nhất lagrave về phương diện văn chương - theo yacute kiến phần (đocircng) caacutec học giả - bởi thế taacutec phẩm của Nguyễn Du coacute giaacute trị của một saacuteng taacutec phẩm chứ khocircng phải một dịch phẩm 17Vagrave đặc biệt học giả họ Vũ đatilde necircu lecircn hai

điểm khaacutec biệt lagravem ta lưu yacute Đoacute lagrave phần mở đầu (điểm khaacutec biệt thứ nhất) vagrave phần kết thuacutec (điểm sai biệt thứ mười bốn) Hai phần nầy lagrave saacuteng taacutec độc đaacuteo của Nguyễn Du

Truyện Kiều kết thuacutec bằng sự thăng quan tiến chức đầy danh vọng lợi lộc của Kim Trọng vagrave Vương Quan - Đọan Trường Tacircn Thanh lại kết thuacutec bằng quan niệm Tacircm đạo 18

17 Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du Hội Hữu xb California 1993 tr 278

18 Sđd tr 155

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu đọc kỹ cacircu chuyện19 ta thấy ngay toagraven bộ cacircu truyện của Kiều chẳng qua được dugraveng lagravem thiacute dụ hay chất liệu để diễn tả luận đề được necircu lecircn trong phần mở đầu vagrave biện minh cho Tổng luận đặc biệt được khởi đầu bằng chữ ngẫm

Như thế về mặt tư tưởng chiacutenh phần đầu vagrave phần kết lagrave chủ yếu Vậy coacute gigrave quan hệ khi necircu lecircn nhận xeacutet nầy

- Trước hết để coacute thể đi vagraveo tư tưởng Nguyễn Du một caacutech nghiecircm tuacutec ta cần ưu tiecircn đi saacutet với lối đặt vấn đề của chiacutenh taacutec giả Nghĩa lagrave những dữ kiện trong truyện Kiều phải được đưa vagraveo caacutei khung sẵn coacute trong phần mở đầu

- Thứ đến những chi tiết trong truyện Kiều dugrave đatilde được Nguyễn Du sửa đổi cho ăn khớp với luận đề vagrave coacute thể coacute những acircm hưởng của caacutec truyền thống văn hoaacute Nho Phật Latildeo thigrave cũng khocircng thể traacutenh được những hạn chế hay những ragraveng buộc với nguyecircn bản Hẳn nhiecircn đại thể của cacircu truyện đatilde cống hiến những chất liệu cần thiết đaacutenh động tacircm tư của taacutec giả vagrave taacutec giả đatilde chọn lấy cacircu truyện đoacute để diễn đạt tư tưởng của migravenh Nhưng nếu chỉ phacircn tiacutech cacircu truyện với những chi tiết lắm luacutec gượng eacutep vagrave xa lạ với tập tục của cuộc sống dacircn gian Việt Nam magrave khocircng lưu yacute đến chủ yacute riecircng của taacutec giả Nguyễn Du (rotilde rệt được necircu lecircn trong

19 Xem Kiểu thơm lần giờ trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh (cacircu 7-8)

Nguyễn Đăng Truacutec

phần dẫn nhập vagrave phần kết) thigrave chuacuteng ta dễ đaacutenh mất phần thiết yếu của tư tưởng Nguyễn Du

Một nhận xeacutet quan trọng nữa liecircn quan đến bố cục của taacutec phẩm đoacute lagrave nỗ lực hệ thống hoaacute tư tưởng Chuacuteng ta sẽ cograven nhiều dịp đagraveo sacircu điểm nầy khi phacircn tiacutech vagrave lyacute giải phần dẫn nhập vagrave phần tổng luận Nhưng ở đacircy khi đối chiếu với những taacutec phẩm như Chinh Phụ Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec chẳng hạn thigrave rotilde rệt bản văn Đoạn Trường Tacircn Thanh khocircng cograven lagrave một taacutec phẩm văn chương tiểu thuyết nhằm kể một cacircu truyện Nguyễn Du đatilde đưa ra những thắc mắc trực giaacutec được để necircu lecircn toagraven bộ ở phần dẫn nhập Tiếp đoacute thay vigrave dugraveng ngocircn ngữ trừu tượng lập luận từng điểm như lối văn triết học trong caacutec kinh saacutech Trung hoa hay Tacircy phương taacutec giả dugraveng một cacircu truyện để chứng minh Vagrave trong phần tổng luận Nguyễn Du necircu lecircn những nhận định riecircng của migravenh ăn khớp với kinh nghiệm ruacutet ra từ cacircu truyện để giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn trong phần dẫn nhập Về mặt hệ thống hoaacute tư tưởng sau taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei (ở quyển I) do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh hẳn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nổi bật ở điểm nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương III

Phacircn tiacutech bản vănĐoạn Trường Tacircn Thanh

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a- Chủ đề của taacutec phẩm

Phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh gồm taacutem cacircu thơ nhưng hai cacircu 7 vagrave 8 lagrave lời chuyển vagraveo cacircu truyện Kiều necircn coacute thể noacutei rằng phần nầy thực sự chỉ coacute saacuteu cacircu chia lagravem 2 phần

- Necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm Taacutec giả chỉ dugraveng hai cacircu thơ đầu để cocirc đọng hết chủ đề toagraven bộ taacutec phẩm

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet

nhau

Cacircu 3 vagrave 4 diễn rộng nội dung cacircu 1

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

Cacircu 5 vagrave 6 lagrave một caacutech noacutei khaacutec cacircu thứ 2

Lạ gigrave bỉ sắc tư phongTrời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenHọc giả Vũ Đigravenh Traacutec khi đối chiếu phần

nầy với nguyecircn taacutec Haacuten văn cograven đi đến một nhận xeacutet mạnh dạn hơn

Nguyecircn văn mở đầu bằng một bagravei từ noacutei về thuyết hồng nhan bạc mệnh rồi kể lại những mẫu chuyện giai nhacircn bạc mệnh đời xưa để phụ họa cho thuyết ấy Nhưng Nguyễn Du chỉ noacutei vắn tắt bằng một cacircu thơ taacutem chữ Chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau để necircu lecircn cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người 20Theo thiển yacute của chuacuteng tocirci cacircu thơ thứ

nhất rất quan hệ vigrave hai lyacute do - Toagraven bộ cacircu truyện Kiều đặc biệt

nhacircn vật Kiều (vagrave ở cacircu saacuteu lagrave maacute hồng) được dugraveng để diễn tả cotildei người ta ở cacircu 1

- Về mặt tư tưởng chuacuteng ta thấy taacutec giả xaacutec định latildenh vực của suy tư đoacute lagrave hiện sinh con người tức lagrave tra vấn về cotildei người ta nầy

20 Haacuten Chương VŨ ĐIgraveNH TRAacuteC Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du tr 270

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế chuacuteng tocirci cho rằng Nguyễn Du dẫn nhập toagraven bộ taacutec phẩm vagraveo chủ đề được cocirc đọng trong hai cacircu đầu

b- Những điểm nổi bật trong saacuteu cacircu thơ mở đầu

Đối chiếu với hai taacutec phẩm bằng văn nocircm đi trước vagrave rất gần với Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta thấy Chinh Phụ Ngacircm (bản dịch của Đoagraven Thị Điểm) vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu coacute nhiều chỗ tương hợp về cả yacute lẫn lời văn đặc biệt trong phần dẫn nhập

Thuở trời đất nỗi cơn gioacute bụiKhaacutech maacute hồng nhiều nổi truacircn chuyecircnXanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN cacircu

1-4)Trải vaacutech quế gioacute vagraveng hiu hắtMatildenh vũ-y lạnh ngắt như đồngOaacuten chi những khaacutech tiecircu phogravengMagrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo

(CONK cacircu 1-4)Khoacutec vigrave nỗi thiết tha sự thếAi bagravey trograve batildei bể nương dacircu (CONK cacircu

57-58)Saacuteu cacircu thơ đầu của Đoạn Trường Tacircn

Thanh rotilde rệt nằm trong ngocircn ngữ vagrave yacute tưởng chung của hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec Sự kiện đoacute một mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

phản ảnh một tacircm tư rất caacute biệt của con người Việt Nam noacutei chung vagrave rotilde rệt hơn lagrave của caacutec nhagrave văn hagraveo thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 Như thế điểm nagraveo lagrave điểm độc đaacuteo của Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave của Nguyễn Du

- Điểm độc đaacuteo quan trọng nhất khocircng phải chỉ đối với hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec magrave cograven đối với hầu hết taacutec phẩm văn học Việt Nam khaacutec trước đoacute lagrave việc đưa ra một chủ đề phổ quaacutet cho thacircn phận con người Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec necircu lecircn một hoagraven cảnh đặc biệt hoặc của một người cocirc phụ hoặc của một cung phi về tuổi xế chiều vagrave gợi lecircn một nội dung tư tưởng đặc loại sự xa caacutech hoặc sự dograven mỏng của kiếp người trong thời gian qua đi Nhưng ở Đoạn-Trường Tacircn-Thanh chủ đề được nacircng lecircn ở cấp độ phổ quaacutet của toagraven bộ yacute nghĩa cuộc sống qua cacircu Trăm năm trong cotildei người ta (ĐTTT cacircu 1)

Hệ quả chuacuteng ta thấy lagrave chữ Tagravei khocircng chỉ hạn chế trong số yacute nghĩa thocircng thường lagrave sắc đẹp tagravei năng thi phuacute đagraven vagrave chữ Mệnh cũng khocircng gograve boacute trong một số hoagraven cảnh becircn ngoagravei thường cograven gọi lagrave số rủi may Caacutec higravenh ảnh văn chương chỉ lagrave những tượng trưng gợi lecircn những diễn tiến trong cuộc vật lộn hay noacutei theo Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec lagrave cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người kết dệt necircn cotildei người ta

- Điểm độc đaacuteo thứ hai lagrave caacutec từ ngữ được nhacircn caacutech hoaacute gheacutet quen thoacutei đaacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

ghen Đoagraven Thị Điểm vagrave Ocircn Như Hầu cũng coacute dugraveng thuật ngữ nầy khi necircu lecircn chữ ai keacuteo Trời Xanh xuống cotildei người để đối chất nhưng trong phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute hiện diện trong mỗi cacircu thơ tạo necircn một khung sinh hoạt đặc loại magrave Nguyễn Du gọi lagrave cotildei người ta hagravem ngụ một lời chất vấn về chacircn tiacutenh con người

c- Trăm năm trong cotildei người ta Cảm thức về hữu hạn tiacutenh

Trong đoạn trigravenh bagravey về bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta xaacutec định được rằng chủ đề chiacutenh nằm trong hai cacircu đầu

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Nội dung thiết yếu nằm trong cacircu thứ hai Tuy nhiecircn nội dung đoacute cũng chỉ thiết định được trong caacutei khung khai mở ra suy tư văn hoaacute tức lagrave cảnh vực con người nằm trong cacircu đầu

Điều đaacuteng lưu yacute lagrave ở cacircu thứ hai chủ tacircm của taacutec giả khocircng nhằm trigravenh bagravey yacute nghĩa hay bản chất của chữ Tagravei hay chữ Mệnh lagrave gigrave hay thế nagraveo nhưng nhấn mạnh đến sự xung đột giữa Tagravei vagrave Mệnh Như thế chủ đề chiacutenh lagrave một thảm kịch một cuộc chiến 21 Vagrave muốn rotilde hơn về hai đối thủ tranh 21 Theo lối noacutei của Heacuteraclite lagrave Polemos

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chiến nhau thigrave phải tigravem vết tiacutech của chuacuteng một phần ở ngay từ ngữ gheacutet được nhacircn caacutech hoaacute vagrave mặt khaacutec ở trong caacutei khung của cacircu một

Cacircu một coacute hai phần phần đầu gồm hai chữ trăm năm một con số chẵn tượng trưng cho mức tối đa của thời gian cuộc sống con người tại thế phần thứ hai gồm bốn chữ trong cotildei người ta

Cotildei người ta Chữ cotildei gợi lecircn một khocircng gian hoặc taacutech rời khung cảnh sống chung như cotildei biecircn cương cotildei xa xocirci hoặc giới hạn vagraveo một thế giới đặc loại như cotildei trần cotildei tiecircn người ta theo nghĩa thocircng thường được hiểu lagrave chung chung cho mọi người hagravem ngụ một caacutech biệt nagraveo đoacute với tocirci

Chẳng hạn Người ta đi cấy lấy cocircngTocirci đacircy đi cấy cograven trocircng nhiều bềHoặc Người ta nghĩ vậy cograven tocirci nghĩ

khaacutecTiacutenh caacutech chung chung nầy khi đưa vagraveo

latildenh vực tư tưởng thường được gọi lagrave dư luận (theo lối noacutei của Platon) hoặc ngay cả dugraveng lại chữ nầy (tiếng Phaacutep gọi lagrave le on dit) để noacutei đến một lối suy tư thiếu phản tỉnh (xem caacutech trigravenh bagravey của Heidegger)

Nhưng ở đacircy người ta cũng khocircng phải lagrave dư luận cũng khocircng phải kết hợp giữa hai chữ người vagrave ta magrave nối kết trong toagraven bộ bốn chữ trong cotildei người ta vagrave tiếp sau hai chữ trăm năm noacute chỉ coacute nghĩa lagrave con người

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai phần nầy của cacircu thơ đầu lagravem necircn thời gian - khocircng gian hạn định thế giới của tư tưởng

Quan niệm về thời gian - khocircng gian để noacutei lecircn một toagraven khối cống hiến sự nhất thống cho nhận thức khocircng phải lagrave một saacuteng kiến mới mẻ Tiếng Trung Hoa dugraveng lối noacutei vũ trụ (Vũ biểu thị khocircng gian trụ biểu thị thời gian) để chỉ toagraven khối nầy cograven Kant thigrave gọi thời gian - khocircng gian lagrave lagrave những higravenh thaacutei tiecircn thiecircn của trực giaacutec tạo điều kiện cho việc nhận thức caacutec đối tượng của tri thức sự vật

Nếu khocircng gian - thời gian lagrave một trực giaacutec phổ biến lagravem necircn khung của nhận thức thigrave sự giới hạn một loại khocircng gian một loại thời gian đặc loại cũng như việc necircu cảnh vực nầy ở đầu taacutec phẩm lagrave những yếu tố coacute tầm voacutec quan trọng buộc ta phải đagraveo sacircu yacute nghĩa

Qua cocircng việc phacircn tiacutech của caacutec bản văn trong cuốn I của taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh chuacuteng tocirci cũng đatilde khaacutem phaacute được rằng ưu tư văn hoaacute trong caacutec bản văn ấy khocircng phải lagrave truy tigravem bản chất hay nguồn gốc của mọi vật theo nhận thức dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả nhưng ưu tư văn hoaacute được goacutei gọn trong việc mocirc tả caacutec trực giaacutec về caacutec mối tương quan của hữu thể con ngườiTrong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du lại noacutei rotilde hơn nữa về mối ưu tư đặc loại nầy của tư tưởng Cảnh vực thiết

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu trong đoacute tư tưởng đến với con người lagrave chiacutenh cuộc đời con người chứ khocircng ở nơi nagraveo khaacutec

Nhưng nếu hai taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei vagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh necircu lecircn cảnh vực hiện sinh con người thigrave khocircng coacute nghĩa lagrave hai taacutec phẩm nầy chỉ biết đến một latildenh vực trong ba latildenh vực của bộ mocircn siecircu higravenh học Tacircy phương (vũ trụ con người vagrave Thượng đế) Để coacute thể am tường sự khaacutec biệt tinh tế nầy chuacuteng ta thấy trong tiến trigravenh lịch sử triết học Tacircy phương Kant đatilde dagravey cocircng kiểm thảo nền tảng của truyền thống tư tưởng ấy vagrave đi đến kết luậnKhung của triết học theo yacute nghĩa toagraven biacutech nầy của noacute qui về bốn cacircu hỏi sau đacircy1- Tocirci coacute thể biết gigrave 2- Tocirci phải lagravem gigrave 3- Tocirci hy vọng được điều gigrave 4- Con người lagrave gigrave 22

Qua cacircu hỏi cuối cugraveng của Kant chuacuteng ta thấy truyền thống triết học Tacircy phương đatilde quay lại khởi nguyecircn cacircu hỏi của Socrate đatilde lấy con người lagravem ưu tư tối hậu cho tư tưởng nhưng trong sự quay lại đoacute Kant vẫn bị ragraveng buộc với đường mograven siecircu higravenh học cũ khi necircu lecircn con người lagrave gigrave Chữ lagrave gigrave (=quid) trong cacircu nầy phản ảnh tiền kiến về một sự am tường về thế giới chung của hữu thể (= caacutei gigrave) magrave con người được necircu lecircn để đối chiếu

22 Kant Oeuvres (Cass) VIII p 343

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp sau thời phục hưng Tacircy phương tragraveo lưu nhacircn bản dần dagrave được triển khai về mọi mặt trong lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Nhưng xuyecircn qua caacutec cacircu hỏi rốt raacuteo cuối cugraveng Kant necircu lecircn để thiết định lại nền tảng siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương ta thấy mặc dugrave lấy Con người lagravem bản nghĩa lagrave con người trở thagravenh ưu tư tối thượng vagrave nền tảng của tư tưởng thigrave con người đoacute cũng khocircng vượt qua khỏi tiền kiến của một cacircu hỏi tiecircn thiecircn - noacute lagrave gigrave - noacutei một caacutech khaacutec caacutei gigrave (quid) đatilde được mặc nhiecircn nhigraven nhận như một nền tảng đatilde coacute sẵn trong tầm tay con người để con người coacute thể qui chiếuCacircu chuyện Baacutenh chưng trong quyển I Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei cống hiến một lối giải thiacutech chu đaacuteo về sự khaacutec biệt giữa trực giaacutec về nhacircn tiacutenh trong văn hoaacute Việt Nam vagrave những quan điểm về con người trong caacutec nền nhacircn bản đang thịnh hagravenhVua Hugraveng Vương thứ ba muốn truyền ngocirci baacuteu (tượng trưng cho Vương đạo tức lagrave nhacircn tiacutenh con người) cho 22 người con Ngagravei ra lệnh cho caacutec con đi tigravem lễ vật nagraveo ngagravei vừa yacute nhất để truyền ngocirci baacuteu Hai mươi mốt (21) vị đatilde dựa vagraveo tagravei sức của migravenh đi tigravem được nhiều loại lễ vật vagraveng bạc chacircu baacuteuchỉ coacute Lang Liệu lắng nghe lời thần dạy lagravem baacutenh dagravey - baacutenh chưng tượng trưng cho Đất - Trời - Người kết hợp necircn được vua cha truyền ngocirci VuaCaacutec nền nhacircn bản đang phổ biến đatilde tiền kiến ngocirci vua (tức lagrave tượng trưng của nhacircn tiacutenh) coacute thể viacute như một caacutei gigrave quiacute giaacute nhất magrave tagravei sức migravenh đaacutenh giaacute được để coacute thể sang đổi Họ đatilde dựa vagraveo sự giuacutep đỡ của caacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quan lại thacircn thiết cũng như nỗ lực tigravem togravei của migravenh vagrave cũng dựa vagraveo giaacute trị của caacutec phẩm vật quiacute giaacute becircn ngoagravei Nhưng với Lang Liệu chagraveng thấy hụt chacircn vigrave khocircng thấy được coacute caacutei gigrave theo sự hiểu biết của chagraveng trong vũ trụ nầy coacute thể đẹp được lograveng vua cha Chagraveng theo lời thần nhacircn khởi đầu với nhacircn tiacutenh qua mối tương giao trời Đất - Trời - Người magrave tượng trưng lagrave hai chiếc Baacutenh dagravey - Baacutenh chưng vagrave hoagraven thagravenh caacutec mối tương giao đoacute necircn đạt được Vương ĐạoVới cacircu truyện tượng trưng nầy chuacuteng ta thấy ưu tư của văn hoaacute của tư tưởng nơi Vũ Quỳnh nơi Nguyễn Du khocircng phải xacircy dựng một nền nhacircn bản nagraveo đoacute một loại nhacircn bản trong muocircn ngagraven nền nhacircn bản ngagravey nay tiền kiến rằng con người lagrave một caacutei gigrave dugrave cao quiacute hơn những caacutei gigrave chung quanh noacute nhưng vẫn đặt nền tảng trecircn caacutei gigrave noacutei chung

Trăm năm trong cotildei người ta lagrave thế giới của những con người những ai như coacute một sự xa caacutech hữu thể học đối với những gigrave trước mắt lagravem ta suy tư Trong kỹ thuật văn chương Nguyễn Du dugraveng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập để đưa đọc giả vagraveo cảnh vực đặc loại nầy Một lời noacutei lagravem ta vui ta hy vọng ta gheacutet ta giậnchỉ coacute thể cảm nghiệm được trong cotildei người ta noacute khocircng coacute một cứ điểm nagraveo trong thế giới những caacutei gigrave nagraveo đoacute để thiết định cả Vagrave chiacutenh caacutei lạ kỳ của sự kiện nhỏ nhoi đoacute cũng cho thấy neacutet linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vagrave cảnh vực riecircng của sinh hoạt gọi lagrave văn hoaacute vagrave tư tưởng

Trăm năm trong cotildei người ta cảnh vực giới hạn đoacute coacute gigrave khaacutec với hai chục năm vagravei trăm năm tuổi thọ tối đa của một sinh vật nagraveo đoacute trong thiecircn nhiecircn cacircy cỏ thuacute rừng với những sinh hoạt riecircng thuộc giống loại của chuacuteng

Trecircn bigravenh diện gọi lagrave khoa học khaacutech quan hay nhận thức đặt nền tảng trecircn cacircu hỏi căn nguyecircn lagrave caacutei gigrave hai đối tượng truy cứu nầy khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thời hạn của một sinh vật sống chỉ được 5 10 phuacutet hay vagravei trăm năm đến với con người như một nhận thức của một sự hiểu biết gọi lagrave vocirc tư Nếu thi ca coacute đặt thagravenh vấn đề phugrave du của tạo vật thigrave khocircng phải vấn đề phaacutet xuất từ sự kiện becircn ngoagravei để đối chiếu với thacircn phận hữu hạn của cuộc đời con người Cảm thức về hữu hạn tiacutenh thực sự chỉ xuất hiện ra trong cotildei người ta hagravem ngụ một tacircm tigravenh bất an nhận thức hữu hạn đoacute bị chiacutenh chủ thể từ khước khocircng thể nagraveo chấp nhận được Sự chối từ căn nguyecircn nầy biểu lộ qua chữ khocircng căn nguyecircn tạo necircn một tranh chấp va chạm với nhận thức của chiacutenh migravenh

Vagrave kinh nghiệm nầy được diễn tả rất linh hoạt trong tư tưởng của Latildeo tử về caacutei Vocirc căn nguyecircn cũng như trong từ ngữ Polemos (cuộc chiến) của HeacuteracliteCũng như lối noacutei truyền thống Hy lạp về Nỗi nhớ căn nguyecircn hay Đại-kyacute-ức taacutec giả

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chuyện Họ Hồng Bagraveng đatilde từng dugraveng lối văn tượng trưng để diễn tả cảm thức về hữu hạn tiacutenh vagrave những con đường khaacutec nhau của tư tưởngHai nhacircn vật tượng trưng cho yacute thức hữu hạn tiacutenh lagrave Đế Lai vagrave Acircu CơĐế Lai tuy đang trị vigrave phương Bắc nhưng sực nhớ đến chuyện ocircng nội lagrave Đế Minh nam tuần gặp được tiecircn nữPhương Bắc lagrave tượng trưng cho giới hạn tự nhiecircn cho cảnh vực con người nhưng tự trong giới hạn nầy nỗi nhớ phương Nam dấy lecircn trong người migravenh buộc Đế lai phải ra điNhưng nổi nhớ coacute sức đưa Đế Lai về phương Nam cũng đồng thời xuất hiện với chủ tacircm riecircng của Đế Lai- Vất bỏ Acircu Cơ một migravenh- Chu lưu khắp thiecircn hạ trải xem tất cả

higravenh thểđể vơ veacutet thật nhiều củaPhương Nam của cảnh vực siecircu việt con người nay bị chuyển thagravenh phương Nam của toagraven thể caacutec sự vật magrave migravenh ham muốnở đacircy một lần nữa cho thấy coacute sự tương hợp giữa caacutech đặt vấn đề của Đế Lai vagrave nền nhacircn bản phaacutet xuất từ Kant Thế giới vocirc tận lagravem khung cho nhận thức siecircu nghiệm của Kant lagrave khocircng gian vocirc tận thời gian vocirc tận nhằm giuacutep con người thu thaacutei cagraveng ngagravey cagraveng nhiều kiến thức về sự vật Trong Kant chuacuteng ta cũng thấy nhận thức siecircu nghiệm được khaacutem phaacute đồng thời với yacute thức về hữu hạn tiacutenh của con người Nhưng ngay cả ở trong đặc tiacutenh hữu hạn nầy tư tưởng Việt Nam coacute những điểm khaacutec biệt với tư tưởng Kant

Nguyễn Đăng Truacutec

- Nhận thức hữu hạn của Acircu Cơ lagrave nỗi cocirc đơn khocircng những bị nhốt một migravenh trong trại của Đế Lai magrave cảm thức thiếu vắng mối tương giao với một ai khaacutec Nagraveng chung mang nổi khổ của nhacircn dacircn nước Nam vagrave đecircm ngagravey mong đợi Long Quacircn Từ thacircn phận hữu hạn nầy nagraveng được Lạc Long Quacircn đột nhiecircn đến nacircng nagraveng lecircn thacircn phận đồng sagraveng với Thần thaacutenh thể hiện trọn vẹn nhacircn tiacutenh

- ở vagraveo đoạn khaacutec cũng nhacircn vật Acircu Cơ vagrave cũng ở trong một hoagraven cảnh diễn tả hữu hạn tiacutenh của thacircn phận nagraveng nhưng ở đacircy Acircu Cơ nằm trong một cuộc tương tranh khi thigrave vừa muốn mặc lấy tacircm tigravenh của Đế Lai khi thigrave vừa giữ lấy tacircm tigravenh Acircu Cơ ở đoạn đầu Luacutec ở một migravenh vigrave vắng mặt Long Quacircn đang ở Thủy phủ nagraveng lại đem con trở về Bắc Quốc của Đế Lai nhưng vigrave con đường đoacute biacutet lối nagraveng lại quay đầu về phương Nam kecircu cứu Long Quacircn

Taacutec giả Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei chọn hai phản ứng tiecircu biểu đối nghịch nhau trước cảm thức về nhacircn tiacutenh dấy lecircn từ kinh nghiệm hữu hạn của thacircn phận con người sau đoacute mới đưa vagraveo cotildei thực của nhacircn sinh như một cuộc chiến giữa hai đối lực Nhưng trong mỗi một lối trigravenh bagravey ta luocircn thấy tư tưởng phaacutet xuất từ hai yếu tố bất khả phacircn ly siecircu việt vagrave hữu hạn nỗi nhớ Một phương Nam ẩn dấu hay sự heacute lộ của siecircu việt tiacutenh xuất

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hiện khi con người chạm traacuten với thacircn phận hữu hạn của migravenh23

Nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng thấy taacutec giả minh nhiecircn necircu lecircn trực giaacutec về nỗi nhớ hay siecircu việt tiacutenh đi trước theo lối văn chương diễn dịch cổ điển của Trung hoa Hy lạp hay cả trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei traacutei lại taacutec giả dugraveng lối diễn tả hiện thực khởi đầu từ việc chứng kiến cuộc chiến đang xảy ra trong cuộc đời cảm nhận nỗi đau vagrave từ đoacute đưa ra một nhận định theo khả năng hạn chế của thacircn phận hữu hạn của migravenh Coacute thể noacutei đacircy lagrave bước đi của Acircu Cơ đi về phiacutea Bắc của Đế Lai vagrave đang gặp bế tắc nhưng chưa từng ngộ được Long Quacircn trong Đại-kyacute-ức Siecircu việt tiacutenh vẫn ở cận kề nhưng tương quan với hiện sinh như một sự vắng mặt một sự lagravem thinh phi lyacute xeacutet về phiacutea con người Sự bất tương hợp Tagravei - Mệnh nỗi đau về tigravenh trạng phi lyacute vagrave khocircng coacute caacutech gigrave cứu gỡ được nầy dấy lecircn nỗi phẫn uất hoặc than oaacuten qua những chữ dugraveng rất mạnh được nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập nầy gheacutet ghen Trong truyền thống văn hoaacute nhacircn loại ta chứng kiến lối noacutei nầy của Job (saacutech Job trong Thaacutenh kinh Do-thaacutei) Promeacutetheacutee (trong kịch bản Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle) hoặc trong caacutec taacutec phẩm của Nietzsche Trong phần truyện Kiều cũng như caacutec taacutec phẩm đương thời của văn học Việt

23 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam quyển I Phần 2

Nguyễn Đăng Truacutec

Nam như Chinh Phu Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec trong mỗi hoagraven cảnh hữu hạn phi lyacute caacutec taacutec giả khocircng ngại diễn tả phản ứng bực dọc

- Phũ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircngNgagravey xanh mograven mỏi maacute hồng phocirci pha

(ĐTTT 85-86)- Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồn

Khuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay (ĐTTT 411-412)

- Mặt trocircng đau đớn rụng rờiOan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa

(ĐTT 595-596)- Trăng giagrave độc địa lagravem sao

Cầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn (ĐTTT 687-688)

- Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hồng lắm nao (ĐTT

1129-1130)- Xanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN 3-4)- Trẻ tạo hoaacute đagravenh hanh quaacute ngaacutenChết đuối người trecircn cạn magrave chơi (CONK

73-74)

Toacutem lại cảm thức hữu hạn tiacutenh lagrave một trực giaacutec căn nguyecircn gắn liền với cotildei người ta dấy lecircn một cuộc chiến nội tacircm khai lộ nhận thức về lời tra vấn liecircn quan đến chacircn tiacutenh con người Vagrave saacuteu chữ đầu của Đoạn-trường Tacircn thanh đatilde cocirc động toagraven bộ chủ đề nền tảng đoacute của tư tưởng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

d- Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Đacircy lagrave cacircu tra vấn nền tảng về chacircn tiacutenh con người tại thế

Cacircu thứ hai lagrave chủ đề necircu lecircn sự kiện thiết yếu buộc con người phải suy tư Riecircng vị triacute ở cacircu hai gắn liền với cacircu đầu định vị cotildei người ta ta thấy sự kiện đoacute khocircng phải lagrave một kinh nghiệm hậu thiecircn của một sự việc đatilde xảy ra rồi nhưng xuất hiện như một trực giaacutec căn nguyecircn một khả năng tiềm ẩn nơi tacircm con người trong thacircn phận tại thế của noacute Nếu đối chiếu với bố cục của truyện Kiều ở phần thứ hai ta cagraveng thấy rotilde hơn Trước khi chứng kiến Tagravei vagrave Mệnh xung khắc qua những giai đoạn khổ đau sau nầy của migravenh Kiều đatilde tiền cảm một thiecircn bạc mệnh

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (ĐTTT 34)

Ta cũng gặp lại cảm thức nền tảng vagrave căn cơ đoacute trong một cacircu thơ hầu như đương thời nơi Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)

Hơn thế nữa trực giaacutec nầy khocircng hướng đến một hoagraven cảnh riecircng biệt để dừng lại trong một sự kiện caacute biệt nhưng trước một kinh nghiệm nhất định noacute tiếp nhận ngay

Nguyễn Đăng Truacutec

yếu tiacutenh toagraven biacutech của cotildei người ta Trong cacircu truyện Tất Đạt Đa gặp một số cảnh tang thương của những kẻ ngoagravei phố cho ta một thiacute dụ điển higravenh Từ những kinh nghiệm nhất định nầy Ngagravei đatilde chứng ngộ được yếu tiacutenh căn cơ về cuộc đời lagrave hữu hạn bất tất vagrave khổ Kiều cũng coacute một kinh nghiệm tương tự khi đứng trước một ngocirci mộ vocirc chủ

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh của lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu

(ĐTTT 107-108)Đaacuteng lưu yacute nữa lagrave trong cacircu Chữ tagravei chữ

mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau điểm nhấn mạnh cũng cograven lagrave lời tra vấn buộc mọi người phải giải đaacutep ở đacircy khocircng phải lagrave cacircu hỏi nhằm tigravem hiểu bản chất của chữ tagravei hay chữ mệnh nhưng lagrave thắc mắc về tương quan xung khắc của hai đối lực trong nội tacircm con người tại thế

Nếu Heacutecraclite dugraveng chữ cuộc chiến (Polemos) thigrave thaacutenh Augustinocirc lại dugraveng chữ bất an (Cor inquietum) Kierkegaard đatilde dugraveng chữ khắc khoải vagrave từ ngữ nầy được dugraveng lại trong lối diễn tả của M Heidegger

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng coacute hai chi tiết trugraveng hợp với cacircu thơ nầy về yacute tưởng Trước hết lagrave yacute nghĩa tecircn gọi Acircu Cơ tượng trưng của hiện sinh bất an của con người vagrave chi tiết thứ hai lagrave sự macircu thuẫn dồn dập nơi thaacutei độ Acircu Cơ khi Long Quacircn vừa vắng mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tuy nhớ Long Quacircn nhưng Acircu Cơ lại quay về phương Bắc của Đế Lai vagrave bị Hoagraveng Đế ra lệnh chận lại necircn biacute lối

Cuộc chiến nội tacircm dấy lecircn nhằm tra vấn về một nội dung duy nhất đacircu lagrave chacircn tiacutenh của con người để vượt thắng nỗi bất an nầy

Cacircu trả lời phaacutet xuất từ tagravei sức vagrave triacute tưởng tượng của con người lagrave hẳn phải do một đối lực đầy quyền uy nhưng xa caacutech vagrave ghen gheacutet thugrave oaacuten thacircn phận con người tại thế

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (ĐTTT cacircu 6)

Nếu đối chiếu với truyện Họ Hồng Bagraveng ta thấy rotilde rệt coacute một sự khaacutec biệt về phẩm tiacutenh gaacuten cho siecircu việt tiacutenh hay Trời xanh hoặc Lạc Long Quacircn trong hai taacutec phẩm Lạc Long Quacircn ở truyện Họ Hồng Bagraveng lagrave người đến trước nacircng con người lecircn địa vị thần thaacutenh luocircn gia ơn vagrave gần với con người mặc dugrave ẩn kiacuten Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ở phacircn dẫn nhập (cũng như trong Chinh-Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec) Trời xanh tuy vẫn ẩn dấu nhưng luocircn xa caacutech vagrave xuất hiện giaacuten tiếp qua Mệnh (thường hiểu lagrave bạc mệnh) như một đối thủ oan nghiệt với con người Tuy kết luận hai becircn sẽ đồng qui (chuacuteng ta sẽ trở lại vấn đề nầy khi phacircn tiacutech phần tổng kết) nhưng vigrave hai taacutec phẩm mỗi becircn nhấn mạnh đến một latildenh vực sinh hoạt khaacutec nhau của nhacircn tiacutenh necircn coacute hai lối diễn tả

Nguyễn Đăng Truacutec

- Ở truyện Họ Hồng Bagraveng taacutec giả đi từ nguyecircn thủy nhacircn tiacutenh ghi ở Đại-kyacute-ức con người chacircn tiacutenh ẩn dấu mặc dugrave thực tại của lịch sử latildeng quecircn nhưng được necircu lecircn trước để lagravem nền Vagrave lối văn được diễn tả lagrave lối văn huyền thoại Noacute đi từ khung cảnh tiacutech cực từ phiacutea siecircu việt tiacutenh để khai mở cho thấy điểm tiecircu cực của lịch sử qua cuộc phiecircu lưu về phương Bắc của Acircu Cơ

- Ở phần dẫn nhập Đoạn-Trường Tacircn-Thanh lagrave lối văn tả thực baacutem saacutet vagraveo hiện sinh tại thế đang gặp phải cảnh biacute lối bất an hagravem ngụ trước hết siecircu việt tiacutenh đang vắng mặt một caacutech phi lyacute đi từ nhận thức lầm lạc cố hữu của con người Nhưng chiacutenh từ cảm thức bất an biacute lối đoacute toagraven bộ nhận thức cảm xuacutec vagrave ngay cả phaacuten đoaacuten nhất thời của con người được đặt thagravenh cacircu hỏi trường kỳ về nhacircn tiacutenh Nếu ở truyện Họ Hồng Bagraveng con người đatilde được diễn tả đến mức độ thần hoaacute (khocircng ăn khocircng buacute magrave tự nhiecircn trường đại) thigrave ở phần dẫn nhập của Đoạn Trường Tacircn Thanh ta thấy hiện tượng siecircu việt tiacutenh lagrave Trời xanh lại mang thacircn phận hữu hạn của chiacutenh con người (= quen thoacutei magrave hồng đaacutenh ghen)

Trong cuộc sống của con người vagrave đặc biệt của người Việt Nam chuacuteng ta thường

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xuyecircn gặp lại hai phương caacutech diễn tả nầy về mối tương giao với siecircu việt

Khi đatilde lưu yacute đến điểm chủ yếu của toagraven cacircu thơ nằm ở phần kheacuteo lagrave gheacutet nhau thigrave chữ Tagravei chữ Mệnh sẽ được hiểu trong khuocircn khổ của toagraven bộ nhacircn sinh nghĩa lagrave một khung trời hay con đường đi của con người (tagravei) vagrave một cacircu trả lời của một đối lực ẩn dấu cũng ở trong migravenh phủ định con đường migravenh đang đi (đoacute lagrave mệnh)

Với caacutech đặt vấn đề bi traacuteng vagrave rốt raacuteo về thacircn phận con người tại thế đối chất với trực giaacutec về sự vắng mặt hay ẩn dấu của chacircn tiacutenh Nguyễn Du qua phần dẫn nhập Đọan Trường Tacircn Thanh đatilde đưa nền văn học Việt Nam vagraveo mức cao điểm của những ưu tư nền tảng về tư tưởng hướng dẫn cuộc sống nhacircn loại

- Noacute phản ảnh hai chacircn trời tương phản của ngagravei Tất Đạt Đa con người trong hoagraveng cung vagrave con người khắc kỷ tigravem Đạo để chứng nghiệm bế tắc trước khi gặp chacircn trời giải thoaacutet mới

- Noacute diễn đạt hugraveng hồn những cacircu văn nghịch lyacute của Đạo-đức-kinh về cotildei thiecircn hạ để lagravem nổi bật Đạo thường ẩn dấu khaacutec với Đạo khả đạo của nhacircn vi

- Noacute phaacutec họa những lyacute chứng được xem lagrave tự nhiecircn của tacircm duy nguy trong thế giới hữu hạn của baacute đạo để tra vấn về siecircu việt tiacutenh duy vi của Tacircm đạo

- Noacute cocirc động lối noacutei về cuộc chiến nguyecircn sơ của Heacuteraclite để gợi lecircn sự giả tạo

Nguyễn Đăng Truacutec

thiếu nền tảng của niềm vui hagravei hoagrave dựa vagraveo nỗ lực của tagravei triacute con người để hướng tư duy về một Logos ẩn kiacuten siecircu việt magrave tiếc thay truyền thống triết học Tacircy phương đatilde đồng hoaacute với khả năng luận lyacute trong tầm tay của lyacute triacute con người Chữ Logos magrave người ta hiểu khocircng bao giờ biết được trước khi nghe noacutei đến cũng như sau khi đatilde được nghe 24 Sự hagravei hoagrave ẩn kiacuten coacute giaacute trị hơn nhiều so với sự hagravei hoagrave trước mắt 25 Về chữ Logos magrave người ta biết được vagrave Logos bao trugravem tất cả hai becircn xung khắc nhau vagrave điều magrave người ta đều phải hiểu thigrave lại cograven xa lạ với họ 26 Sự sắp xếp coacute đầu đuocirci (theo khả năng con người) dugrave đạt đến mức hoagraven hảo tốt đẹp nhất cũng chỉ lagrave một đống phacircn được tổng hợp lại do may rủi 27

- Noacute lagrave nội dung thiết yếu của tư tưởng Sophocle trong đại taacutec phẩm Oedipe vua diễn tả sự xung khắc rotilde rệt giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave nổi đau thống thiết của kiếp lagravem người trước sự phi lyacute của hiện sinh magrave khocircng coacute caacutech gigrave giải nổi

- Noacute cũng lagrave cảm thức phẫn nộ của Prometheacutee trong taacutec phẩm Promeacutetheacutee bị troacutei của văn hagraveo Eschyle một nhacircn vật tượng trưng đatilde tận lực phục vụ cho hạnh phuacutec vagrave tiến bộ của nhacircn loại nhưng bị đọa đagravey bởi Trời xanh Zeus

24 Heacuteraclite Fg 125 Sđd Fg 5426 Sđd Fg 7227 Sđd Fg 124

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Noacute thể hiện linh động tigravenh trạng macircu thuẫn của tư tưởng Socrate vừa cổ suacutey con người hatildey tự biết migravenh vừa tự thuacute lagrave điều thực sự migravenh biết lagrave migravenh khocircng hề biết gigrave cả

- Noacute lagrave nỗi khắc khoải của nhagrave tư tưởng thaacutenh Augustinocirc khi tự thuacute Tacircm hồn chuacuteng con khắc khoải bất an

- Noacute gần gũi với thaacutei độ được xem lagrave khocircn ngoan của con người đau khổ Job khi bất chấp mọi lyacute chứng truyền thống đatilde kecircu lecircn với Trời xanh để tra vấn về sự phi lyacute của thacircn phận con người vocirc tội đang bị định mệnh oan nghiệt đổ trecircn migravenh

- Noacute đi vagraveo thacircn phận tự do kinh hoagraveng của con người theo lối nhigraven của Dostoievski qua một lăng kiacutenh tinh thần xa lạ với caacutei nhigraven về con người nhacircn bản phaacutet xuất từ thời Phục hưng Tacircy phương Thacircn phận con người tinh thần tự do bi thương đoacute được triết gia Nicolas Berdiaeff diễn tả như sau

Shakespeare nhagrave tacircm lyacute tuyệt vời vẫn lagrave nhagrave tacircm lyacute của nghệ thuật nhacircn bảnCograven Dostoievski lại xuất hiện vagraveo một thời đại khaacutec của thế giới ở một giai đoạn khaacutec của nhacircn loại Nơi ocircng con người cũng đatilde chấm dứt tigravenh cảm thuộc về vũ trụ khaacutech quan magrave Dante đatilde từng dừng lạiTiếp diễn qua Thời Tacircn Kỳ con người đatilde tự định vị migravenh trecircn mặt đất tự nhốt migravenh trong một vũ trụ thuần con người - Thiecircn Chuacutea quỷ trời xanh vagrave địa ngục đatilde bị đẩy lui vagraveo cotildei bất tri khocircng cograven

Nguyễn Đăng Truacutec

liecircn hệ đến cotildei trần nữa đến độ tất cả những thực thể đoacute mất hết dấu tiacutech Con người bacircy giờ trở thagravenh một tạo vật trơ trẽn với hai chiều kiacutech con người đatilde mất đi chiều kiacutech của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu Chỉ cograven sinh hồn (lagrave đối tượng tacircm lyacute) cograven thần triacute (linh hồn) của noacute như đatilde biến đi đacircu rồi Nhưng một ngagravey nagraveo đoacute caacutec sinh lực saacuteng tạo niềm vui đatilde khởi phaacutet vagrave tocirc điểm cho thời đại Phục hưng cạn đi Con người cảm thấy nền đất dưới chacircn migravenh khocircng cograven vững chatildei vagrave kiecircn cố như migravenh tưởng Từ chiều sacircu ẩn kiacuten nầy những tiếng vọng bỗng nhiecircn bật vang lecircn sự hiện hữu của miền nằm sacircu dưới từng đất nầy vagrave bản chất nuacutei lửa phun tragraveo của noacute bắt đầu xuất lộ Một hố thẳm mở ra từ đaacutey vực của lograveng con người vagrave bacircy giờ Thiecircn Chuacutea vagrave quỷ thần Trời xanh vagrave địa ngục sẽ taacutei xuất hiện Trước hết trong cotildei thacircm sacircu nầy người ta sẽ chập chững di động aacutenh saacuteng ban ngagravey dagravenh riecircng chiếu dọi thế giới của sinh hồn vagrave thế giới vật chất bắt đầu tagraven lụi nhưng aacutenh saacuteng mới vẫn chưa saacuteng rực lecircn 28

Cacircu chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau đaacutenh dấu trực giaacutec của ngagravey magrave aacutenh saacuteng ban ngagravey của tagravei sức con người đang tagraven lụi vagrave cũng lagrave ngagravey magrave tự đaacutey vực của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu dấy lecircn tiếng vọng chất vấn con người phải suy tư về chacircn tiacutenh 28 Nicolas Berdiaeff Lesprit de Dostoievski bản dịch của Alexis

Nerville ed Stock Paris 1974 tr 54-55

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trọn vẹn của migravenh Aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh chưa rực lecircn nhưng acircm vọng của noacute đatilde đến trong sự chối từ trật tự hoan lạc hữu lyacute của aacutenh saacuteng ban ngagravey của con người (= tagravei) Cảm thức về sự phi lyacute của cuộc đời vagrave nỗi đau nguyecircn sơ nầy lagrave ngưỡng cửa đi vagraveo Nhagrave chacircn tiacutenh siecircu việt tức lagrave ngưỡng cửa Tiền Đường

Lối dẫn nhập đoacute của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem ta liecircn tưởng đến lời than oaacuten của taacutec giả Thaacutenh vịnh trong bản văn Cựu ước 29

magrave Con Người Giecircsu đatilde dugraveng để kecircu lớn tiếng trước khi chết trecircn thập giaacute Ecircli Ecircli lema sabakthani lạy Thiecircn Chuacutea tocirci lạy Thiecircn Chuacutea tocirci nhacircn sao Ngagravei lại bỏ tocirci (Mt 27 46)

III2- Cacircu truyện Kiều

Kiều thacircn phận con ngườia- Những chỉ dẫn thiết yếu để đi vagraveo phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

Việc phacircn tiacutech Phần dẫn nhập dựa vagraveo chiacutenh bản văn của Đoạn Trường Tacircn Thanh giuacutep chuacuteng ta đi vagraveo chiacutenh chủ đề magrave Nguyễn Du muốn khai triển đoacute lagrave tra vấn về

29 Tv 22 2

Nguyễn Đăng Truacutec

chacircn tiacutenh của con người từ thực trạng của con người tại thế

Cacircu truyện Kiều ở phần thacircn bagravei lagrave một tượng trưng điển higravenh noacute chỉ coacute giaacute trị tư tưởng khi lồng vagraveo khung của chủ đề nầy Hệ luận của hướng nghiecircn cứu về truyện Kiều trước hết lagrave tigravem sự nhất quaacuten của bản văn nối kết liecircn tục giữa chủ đề vagrave chất liệu dugraveng lagravem điển higravenh để chứng minh Cần lưu yacute sự nhất quaacuten nầy để hiểu những điểm độc đaacuteo của chiacutenh taacutec giả

Cũng như bao nhiecircu nhagrave văn hagraveo khaacutec luocircn luocircn coacute sẵn những truyền thống tư tưởng ảnh hưởng trecircn tacircm tư của migravenh Nhưng một mặt tư tưởng xuất hiện trong mỗi taacutec giả coacute thể trugraveng hợp ngay cả trong từ ngữ được dugraveng magrave khocircng nhất thiết đatilde coacute những ảnh hưởng trecircn nhau mặt khaacutec sự thacircu hoaacute caacutec kiến thức do caacutec truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau đem lại cũng khocircng loại trừ thiecircn tư độc đaacuteo của một nền văn hoaacute đặc loại hay một taacutec giả trong nỗ lực tiếp thu thanh lọc tổng hợp dựa vagraveo trực giaacutec sẵn coacute nơi migravenh

Thứ đến khi dựa vagraveo sự vay mượn một mẫu truyện Trung hoa đatilde coacute sẵn để lagravem chất liệu khai triển tư tưởng của migravenh Nguyễn Du chacircn nhận nơi nguyecircn bản coacute những dữ kiện chung chung hoặc hướng tư tưởng trugraveng hợp với chủ đề của migravenh nhưng dugrave sao việc vay mượn đoacute coacute những giới hạn

- Dugrave đatilde loại trừ hay sửa đổi nhiều chi tiết như học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec đatilde dagravey

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cocircng truy cứu trong luận aacuten Triết lyacute nhacircn bản của Nguyễn Du nhưng khocircng thể loại bỏ hay sửa đổi hết những nếp suy tư thủ thuật văn chương gắn liền với tagravei năng saacuteng taacutec của taacutec giả nguyecircn bản

- Một bản văn ruacutet ra từ một cuốn tiểu thuyết cống hiến cho ta nhiều mảnh tacircm tư khaacutec nhau được diễn tả ngocircn ngữ riecircng của từng nhacircn vật Sự kiện đoacute tạo necircn một kho tagraveng phong phuacute về mặt nghiecircn cứu tacircm lyacute xatilde hội biến chuyển về nội dung của một từ ngữ theo tacircm thức của mỗi khung văn hoaacute hay nhacircn vật khaacutec nhau Nhưng tiacutenh caacutech phong phuacute của lối văn nầy nếu đối chiếu với lối văn qui ước để diễn tả tư tưởng thagravenh hệ thống trong đoacute mỗi từ ngữ được xaacutec định trong một nội dung nhất định thigrave dễ tạo necircn một cảm tưởng rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute quaacute nhiều macircu thuẫn xeacutet về mặt tư tưởng nhất quaacuten của noacute

Trong nỗ lực tigravem cốt lotildei tư tưởng của Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh được necircu rotilde trong phần dẫn nhập cũng lagrave chủ đề của taacutec phẩm chuacuteng ta sẽ đặc biệt theo saacutet sự nhất quaacuten của chủ đề vagrave tạm đoacuteng ngoặc lại những vấn đề liecircn quan đến luacircn lyacute tacircm lyacute xatilde hội của cacircu truyện

b- Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Kiều lagrave hiện thacircn cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh Trong phần giới thiệu Kiều Nguyễn Du đatilde đưa nagraveng lecircn mức độ cao nhất magrave con

Nguyễn Đăng Truacutec

người đaacutenh giaacute được để diễn tả mức rốt raacuteo của chữ Tagravei

Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai (ĐTTT 28)

Vagrave qua lời phaacutet biểu của một tiểu Kiều trong giấc mộng (Đạm Tiecircn) nagraveng cũng lagrave người đứng giải nhất trong sổ đoạn trường nghĩa lagrave hiện thacircn của nỗi đau lagravem người hay bạc mệnh Necircn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh được dacircn gian gọi tắt lagrave truyện Kiều lại đi đuacuteng với chủ đề hơn những lối gọi tecircn khaacutec như Thuacutey Kiều hoặc Kim Văn Kiều Tacircn Truyện Caacutec caacutech gọi tecircn thứ hai nhấn mạnh đến cacircu truyện hơn lagrave chủ đề được Nguyễn Du necircu lecircn

Nhacircn vật Kiều được mặc nhiecircn dugraveng để chỉ về cotildei người ta hay thacircn phận con người tại thế Nhiều cacircu thơ trong Đoạn Trường Tacircn Thanh gợi lecircn tiacutenh phổ quaacutet magrave nhacircn vật nầy tượng trưng

Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (ĐTTT

107-108)

hoặcTrời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Coacute đacircu thiecircn vị người nagraveo

Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (ĐTTT 3242 3246 3247)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng trong lối aacutep dụng tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet nầy taacutec giả cũng đatilde đugraveng một số qui ước văn chương đặc biệt để nhấn mạnh đến hoagraven cảnh tại thế của con người qua Kiều

Trước hết lagrave higravenh ảnh người phụ nữ Người phụ nữ tượng trưng cho thacircn phận hữu hạn tại thế của con người cũng rất quen thuộc trong caacutec lối noacutei văn chương của caacutec nền văn hoaacute nhacircn loại Huyền thoại Trung hoa đatilde noacutei đến Nữ Oa Thaacutenh kinh Do thaacutei Kitocirc giaacuteo đatilde luocircn dugraveng thagravenh ngữ con gaacutei Sion người nữ được Thiecircn Chuacutea sủng aacutei vagrave đặc biệt trong cacircu truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng Acircu Cơ lagrave người Mẹ nhacircn loại biểu thị cho thacircn phận con người trong thời gian Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Kiều mặc lấy thacircn phận người đagraven bagrave noacutei chung nầy nghĩa lagrave nhacircn loại trong cotildei người ta

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Qui ước văn chương thứ hai cũng rất

thường được dugraveng lagrave sắc đẹp trecircn mặt = maacute hồng hồng nhan

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng nagraveng Acircu Cơ được taacutec giả truyện ấy mocirc tả lagrave dung mạo đẹp lạ lugraveng Ocircn Như Hầu trong truyện Cung Oaacuten ngacircm khuacutec dugraveng chữ maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo (CONK cacircu 4)

Chữ Tagravei trước hết được cocirc động trong sắc đẹp magrave magraveu sắc tượng trưng lagrave magraveu đỏ

Nguyễn Đăng Truacutec

magraveu hồng gợi lecircn sự sống (magraveu maacuteu huyết) của thacircn xaacutec becircn ngoagravei nơi sinh vật Magraveu đỏ trecircn khuocircn mặt trecircn đocirci maacute diễn tả cảm năng tự nhiecircn của con người bị thu huacutet bởi higravenh ảnh trước mắt Trong ngocircn ngữ Việt Nam để noacutei đến nội dung khaacutec so với caacutei đẹp hồng nhan nầy người ta dugraveng chữ duyecircn Duyecircn hagravem ngụ một sắc đẹp khocircng thấy bằng mắt magrave sau nầy Kiều nhờ đấy magrave biết đến (Giaacutec Duyecircn) một chacircn trời khaacutec sau khi kết liễu đời migravenh trecircn socircng Tiền Đường nhờ Giaacutec Duyecircn cứu vớt Dostoievski trong truyện anh em nhagrave Karamazov coacute lần đatilde thấy sự xung đột giữa hai thế giới qua hai sắc đẹp maacute hồng vagrave Duyecircn như sau

Sắc đẹp khocircng phải chỉ lagrave một caacutei gigrave đaacuteng kinh hoagraveng magrave cograven lagrave một điều kỳ biacute Nơi ấy quỷ chiến đấu với Thiecircn Chuacutea vagrave batildei chiến trường lagrave tacircm con người 30Maacute hồng toacutem lại lagrave tượng trưng của

năng lực locirci keacuteo Đế Lai đi tigravem caacutec của lạ ở phương Nam lagrave bước đi tự do của Acircu Cơ quay lại phương Bắc của Đế Lai hagravem ngụ việc quecircn latildeng Lạc Long Quacircn Maacute hồng trong Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave khả năng phaacuten đoaacuten đaacutenh giaacute của con người trong thacircn phận tại thế quecircn latildeng siecircu việt tiacutenh trong Tacircm migravenh

30 Ruacutet từ cacircu triacutech của N Berdiaeff trong Lesprit de Dostoievski tr 67

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Qui ước văn chương thứ ba lagrave thagravenh ngữ bạc mệnh Ở trong phần dẫn nhập chỉ noacutei đến chữ Mệnh magrave thocirci Chiacutenh vigrave chữ Mệnh nằm một migravenh khocircng kegravem theo chữ bạc đi trước magrave nhiều cuộc tranh catildei về yacute nghĩa chữ nầy khi đề cập đến taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ocircn Như Hầu khocircng dugraveng chữ Mệnh magrave dugraveng chữ phận bạc vagrave đặc biệt noacutei rotilde hơn nữa khi gheacutep phận bạc nầy như một thagravenh tố của maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo 31Caacutec nhagrave nghiecircn cứu về đề tagravei nầy

thường đồng hoaacute Mệnh trong cacircu hai với nội dung chữ định mệnh thường được hiểu chung chung lagrave định luật tất yếu maacutey moacutec theo nguyecircn tắc nhacircn quả aacutep dụng cho kiến thức của ta về sự vật Thực ra quan niệm chung chung đoacute macircu thuẫn với chiacutenh caacutech đặt vấn đề của Nguyễn Du Nếu định mệnh tất yếu được necircu lecircn như một định luật magrave con người am tường được khi A lagrave Tagravei vagrave B sẽ gặp tai họa (bạc mệnh) thigrave đacircu lagrave tấn bi kịch lagravem con người khổ đau đến đứt ruột

Khi nghiecircn cứu về nội dung chữ khổ theo quan niệm của caacutec nền văn minh cổ xưa nhagrave tư tưởng Mircea Eliade đatilde cho thấy rằng khổ đau coacute giaacute trị bi kịch vagrave lagravem con người suy tư khi con người chới với khocircng biết căn nguyecircn từ đacircu

Phuacutet giacircy gacircy cấn của khổ đau được kết tạo ngay khi noacute xuất lộ khổ đau chỉ

31 Sđd

Nguyễn Đăng Truacutec

dấy lecircn nỗi bất an khi căn do của noacute cograven chưa thấu rotilde 32 Magrave nếu truy xa hơn nữa về sự tương

quan tagravei - mệnh coacute nguồn gốc lagrave kiếp trước được hiểu lagrave một cuộc đời nagraveo đoacute của chiacutenh nhacircn vật nầy trong một vograveng quay đi trước của vũ trụ thigrave về phương diện hữu thể học lối quan niệm nhacircn quả magrave con người vốn đatilde am tường lại đi trước cả sự kiện nầy Hẳn nhiecircn trong taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nhiều lần noacutei đến nợ kiếp trước nầy nhưng nợ nầy coacute được hiểu trong khuocircn khổ nhận thức sự vật hay khocircng Hay đacircy chỉ lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa ngocircn ngữ diễn tả sự vật vagraveo ngocircn ngữ diễn đạt nhacircn tiacutenh (Tacircy phương gọi lagrave yacute nghĩa hữu thể học) Chữ kiếp trước theo nghĩa hữu thể học nầy trugraveng hợp với chữ thiecircn mệnh ở chương đầu saacutech Trung Dung theo nghĩa Mệnh con người lagravem người một caacutech tiecircn thiecircn bất chấp yacute muốn vagrave suy nghĩ của con người Trong phần Tổng luận Nguyễn Du dugraveng lối văn hoagraven toagraven độc đaacuteo khi phaacutet biểu

Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT

3242-3249)Như thế Mệnh khocircng phải lagrave kết quả của

một diễn tiến maacutey moacutec theo quan niệm nhacircn

32 Mircea Eliade le mythe de leacuteternel retour Gallimard Paris 1969

tr 114

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quả hagravem ngụ rằng toagraven bộ vận hagravenh nầy nằm trong một định luật tất yếu của vũ trụ magrave con người coacute thể tự sức migravenh am tường được

Quan niệm chung chung về tất định thuyết noacutei trecircn khi đề cập đến chữ mệnh dugrave coacute những tigravenh tiết dị biệt nhưng về mặt hữu thể học lại tương ứng với quan niệm về định mệnh thuyết của Phaacutei Khắc Kỷ trong truyền thống Tacircy phươngTheo trường phaacutei nầy con người nằm trong một vận hagravenh của thế giới được điều hagravenh bởi Lyacute triacute phổ quaacutet magrave triacute năng suy tư của triết nhacircn coacute thể am tường được Mọi sự xảy ra đều được điều hagravenh hợp lyacute khi vui cũng như luacutec khổ đau necircn con người khocircn ngoan lagrave đoacuten nhacircn một caacutech bigravenh thản khocircng ngạc nhiecircn về bất cứ những gigrave xảy đến cho migravenh vigrave mọi caacutei xảy ra đều lagrave định mệnh Khocircng thắc mắc ngạc nhiecircn nhưng vocirc cảm lagrave thaacutei độ tuyệt vời của con người am tường định mệnh thuyết

Nhưng đối chiếu lại nỗi đau vagrave những phản khaacuteng nơi những cacircu dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng hề thấy dấu tiacutech về tacircm tigravenh nầy

Người ta cũng necircu lecircn quan điểm nhacircn quả của nhagrave Phật

Một điều chắc chắn lagrave Đoạn-Trường Tacircn Thanh đatilde sử dụng rất nhiều ngocircn ngữ của truyền thống tư tưởng nầy nhưng caacutech hiểu của Nguyễn Du coacute những điều phải truy cứu thecircm mới thấu đaacuteo được vấn đề

Nguyễn Đăng Truacutec

Nhacircn quả được nhagrave Phật noacutei đến nằm trong khuocircn khổ của nhận thức dấy lecircn từ Karma tức lagrave hagravenh tạo nghiệp Con đường nầy Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm ở giai đoạn đầu đi tigravem đạo vagrave ngagravei đatilde tigravem caacutech diệt căn của qủa khổ khi aacutep dụng phương thức khắc kỷ hagravem ngụ rằng nhacircn lagrave dục nơi thacircn xaacutec Nhưng con đường suy luận nhacircn quả đoacute đưa đến bế tắc Ngagravei đatilde ngộ tức lagrave gặp được aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh đến với ngagravei bằng một hướng khaacutec ở giai đoạn giaacutec ngộ nầy vận hagravenh nhacircn quả của Karma được aacutenh saacuteng lagravem cho ngagravei ngộ mặc khải rằng tất cả vũ trụ quan nằm trong vograveng vi của giả ảo đều phaacutet xuất từ dục vagrave dục tức lagrave ước vọng con người tự lagravem necircn migravenh với tagravei sức của migravenh Chấm dứt nhận thức về thực tại nhacircn sinh dựa vagraveo nhacircn quả để đưa con người vagraveo chacircn trời tự do của chacircn tiacutenh siecircu việt nơi đaacutey lograveng con người đoacute lagrave cốt lotildei của tư tưởng nhagrave Phật iacutet nhất đoacute lagrave tư tưỏng của Nguyễn Du khi kết luận toagraven bộ taacutec phẩm bằng caacutech necircu lecircn Thiện căn ở tại lograveng ta (ĐTTT 3251)

Như thế Kiều gắn liền với Mệnh vagrave cũng lagrave bạc mệnh phải được hiểu thế nagraveo

Nếu chữ Tagravei được hiểu như Đế Lai hiểu lầm phương Nam để tigravem của cải vật chất nơi ấy theo ước mơ của riecircng migravenh hoặc như Acircu Cơ vigrave quecircn Lạc Long Quacircn magrave quay tigravem về phương Bắc của Đế Lai nghĩa lagrave nghiệp sai lầm căn nguyecircn của con người tại thế thigrave chữ Mệnh hay Mệnh bạc phải được hiểu lagrave tự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

con đường đi đoacute đatilde hagravem ngụ một sự chối từ phaacutet xuất từ chacircn tiacutenh con người (đối chiếu lời thơ trong Cung Oaacuten ngacircm khuacutec)

Trước hết chữ bạc hagravem ngụ một sự đối xử tagraven tệ lagravem mất đi niềm vui đang coacute Nếu chữ Mệnh được hiểu như lagrave chữ phận thigrave acircm hưởng gợi lecircn lagrave thacircn phận được xếp đặt sẵn rồi như phận lagravem tocirci lagravem con Vagrave chữ nầy ăn khớp với cacircu thơ ở phần Tổng luận Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (ĐTTT 3242)

Noacutei caacutech khaacutec thacircn phận lagravem người tiecircn thiecircn hagravem ngụ cuộc chiến nầy vagrave chiacutenh cuộc chiến ấy được Nguyễn Du gọi lagrave nghiệp

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT 3249)

Nghiệp lagrave lối noacutei của chữ coacute thacircn hay nhacircn tiacutenh nhập thế M Heidegger dugraveng chữ thời tiacutenh để diễn tả nghiệp hay chacircn tiacutenh của con người tại thế khocircng chỉ được hiểu theo nhận định khaacutech quan của nhận thức thường nghiệm lagrave bị giới hạn trong một thời gian vagrave khocircng gian nhất định Yacute thức về giới hạn trong khuocircn khổ của vũ trụ becircn ngoagravei nhằm phacircn biệt vật nầy với vật khaacutec tự noacute khocircng dấy lecircn một cacircu tra vấn nagraveo về chacircn tiacutenh con người tại thế Hữu hạn tiacutenh chỉ đến với tư tưởng khi hagravem ngụ (cảm nghiệm trước) siecircu việt tiacutenh của nhacircn tiacutenh con người Noacutei caacutech khaacutec chỉ con người mang lấy nghiệp mới cảm nghiệm được hữu hạn tiacutenh của migravenh đồng thời với nỗi khổ đau phaacutet xuất từ hữu hạn tiacutenh đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave đacircy lagrave ngưỡng cửa để hiểu được chữ khổ trong ngocircn ngữ nhagrave Phật cũng như khổ đau trong Kitocirc giaacuteo Nếu dugraveng ngocircn ngữ Việt Nam chuacuteng ta chuacuteng ta coacute thể noacutei rằng caacutec sinh vật coacute thể coacute cảm giaacutec đau nhưng chỉ coacute con người mới biết được khổ

Tagravei vagrave mệnh bạc trong một giới hạn văn chương tượng trưng coacute thể chia ra hai cảnh vực một becircn lagrave hoagraven cảnh vui tươi tagravei sắc vagrave hoagraven cảnh thứ hai đi tiếp theo lagrave hoagraven cảnh bi thương ngang traacutei Nhưng văn chương tượng trưng luocircn sử dụng higravenh ảnh thế giới vật thể để gợi lecircn một cảnh vực con người siecircu việt necircn ta phải hiểu hai hoagraven cảnh hai thời gian trước sau đoacute chỉ lagrave hai đối lực tương tranh (Coincidentia oppositorum) trong nghiệp Xem ra như lagrave nhacircn quả xeacutet theo nhận thức về thế giới vật thể nhưng kỳ thực noacutei như Ocircn Như Hầu Phận bạc nằm trong maacute đagraveo rồi Nguyễn Du cũng đatilde minh nhiecircn nhận thức như thế

Rằng hay thigrave thiệt lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (ĐTTT 489-490)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai (ĐTTT 1247-

1248)Vagrave trong Tagravei của Kiều đatilde hagravem ngụ Thiecircn

bạc mệnh ở trong Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn

(ĐTTT 34)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tiacutenh đa sầu đa cảm của Kiều khocircng dừng lại ở mức tacircm lyacute của một phụ nữ mới lớn lecircn nhưng lagrave cảm năng nhạy beacuten về nghiệp lagravem người bi thảm nghĩa lagrave phải lao vagraveo cuộc chiến magrave tự sức migravenh khocircng hiểu nguyecircn do

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircmThoaacutet nghe Kiều đatilde đầm đầm chacircu sa

(ĐTTT 81-82)Thuacutey Vacircn dừng lại ở nhận thức thường

nghiệm khaacutech quan necircn trước cảm năng nhạy beacuten của Kiều về thacircn phận con người thigrave khocircng hiểu gigrave hết vagrave phaacutet biểu

Vacircn rằng chị cũng nực cườiKheacuteo dư nước mắt khoacutec người đời xưa

(ĐTTT 106-107)

Cũng một lối cười nầy Latildeo Tử đatilde viết trong Đạo-Đức-kinh

Kẻ sĩ thật sự nghe ĐạoCố gắng thực hagravenh Kẻ sĩ trung bigravenh nghe Đạo Thoạt nhớ thoạt quecircn Kẻ thấp nghe Đạo Ha hả cười 33Vagraveo thời hiện đại M Heidegger lại noacutei

một caacutech khaacutec nhưng cũng rất chotildei tai

33 Đạo Đức Kinh XLIA Thưng sĩ văn Đạo cần nhi hagravenh chi trung sĩ văn đạo

nhược tồn nhược vong hạ sĩ van Đạo đại tiếu chi

Nguyễn Đăng Truacutec

Khoa học về phần migravenh khocircng suy tư vagrave khocircng thể suy tư 34Mệnh như thế khocircng thể hiểu được

trong khung của thuyết định mệnh được hiểu lagrave một lyacute thuyết dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả ứng dụng cho nhận thức caacutec sự vật hiện hữu trong vũ trụ tự nhiecircn Dugrave triacute tưởng tượng của con người coacute thể vẽ ra một kiếp trước hay kiếp sau thigrave caacutec dữ kiện đoacute của triacute tưởng tượng cũng đặt nền trecircn nhận thức về sự vật trong khocircng gian - vagrave thời gian becircn ngoagravei gắn liền với bản chất của nhận thức nầy Higravenh ảnh tưởng tượng noacutei về thời gian kiếp trước chỉ lagrave một lối noacutei nhằm gợi lecircn chacircn trời ẩn dấu của một thực tại lagrave chiacutenh thacircn phận con người thacircn phận của gaacutenh nặng tự do coacute thể nhớ nhưng coacute thể quecircn Noacutei đến kiếp trước cũng như lối noacutei về Đại-kyacute-ức tức lagrave một thực tại ẩn dấu cũng cograven gọi lagrave Tacircm duy vi xuất lộ cho cảm thức con người như một tiếng vọng của một quaacute khứ thật xa vượt lecircn quaacute khứ của thời gian ta nơi nhận thức thường nghiệm Vigrave thế caacutec nhagrave tư tưởng lớn của nhacircn loại thường dugraveng lối noacutei thi ca để chỉ về nhận thức chacircn tiacutenh nơi thacircn phận con người lagrave sự quay trở lại (Phản phục trong lối noacutei của Latildeo hồi đầu kiến ngạn quay đầu thigrave thấy bến của nhagrave Phật)

Tagravei lagrave thacircn phận con người coacute thacircn bước ra với vũ trụ đồng thời khi mở ra thigrave

34 M Heidegger Quappelle-t-on penser bản dịch của A Becker vagrave G Granel PUF Paris 4 e eacuted 1983 tr 72

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

latildeng quecircn chiacutenh chacircn tiacutenh của migravenh Nhưng tigravenh trạng latildeng quecircn đoacute chưa phải lagrave cảm thức về chữ mệnh Mệnh hagravem ngụ coacute lối cảnh tỉnh dấy lecircn từ chacircn tiacutenh ẩn dấu để con người ngộ được caacutei khổ khi yacute thức về sự bế tắc hay lạc lầm của Tagravei Necircn Mệnh bạc lagrave lối phaacutet biểu về sự thất bại của lối mở ra hagravem ngụ sự quecircn latildeng chacircn tiacutenh của con người Nhưng tự căn con người thấy đatilde mang thacircn lagravem người tại thế thigrave tất yếu phải mở ra khocircng phải do tự yacute migravenh nhưng do tự phận lagravem người coacute thacircn magrave thocirci Đoacute lagrave cảm thức về sự phi lyacute con người khocircng biết cograven dựa vagraveo đacircu để trụ được như chơi vơi giữa hố thẳm Vagrave mặc khải một số tocircn giaacuteo cho rằng đấy lagrave tội căn nguyecircn hay nghiệp lagravem người

Nhưng trong nỗi chới với nỗi khổ nầy siecircu việt tiacutenh heacute lộ như một sự chối từ chữ Tagravei trong thacircn phận con người tất cả thế giới tagravei kia khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave Vigrave khocircng một caacutei gigrave dugrave được tocircn vinh đến đacircu coacute thể kết dệt necircn chacircn tiacutenh con người cả Chacircn tiacutenh đoacute thuộc chacircn trời của ai vagrave những ai siecircu việt lecircn tất cả những caacutei gigrave cộng lại Lyacute do đoacute cho ta thấy Kiều phải chết đi nghiệp cũ của Tagravei ở trước cửa nhagrave chacircn tiacutenh (socircng Tiền Đường) nhờ Duyecircn cứu vớt để mặc lại thacircn phận mới của Thiện căn từ Đạo Tacircm

Mệnh bạc nhưng trong cuộc chiến với caacutei vui của Tagravei noacute lagrave acircm vọng khai mở tư tưởng hướng về một cotildei chacircn thật của phận lagravem người Một loại khổ đau mang lại phuacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

lớn như lời phaacutet biểu của Nguyễn Du trong phần Tổng luận của Đoạn Trường Tacircn Thanh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn Cũng đừng traacutech lẫn trời gần trời xa Thiện căn ở tại lograveng ta

Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT 3249-3252)

III3- Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

Bố cục truyện kiều

Dựa vagraveo nội dung của chủ đề taacutec phẩm lagrave Chữ tagravei vagrave chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau hoặc lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người ta coacute thể chia truyện Kiều lagravem ba phần

- Phần đầu Kiều trước khi gặp nạn (từ cacircu 9-568) Phần mở đầu phocirc diễn khung cảnh xuất lộ của Tagravei vagrave acircm hưởng của Mệnh dấy lecircn từ Tacircm của Kiều tiecircn đoaacuten một cuộc chiến cam go

- Phần hai Kiều gặp nạn vagrave cuộc sống lưu lạc xa quecirc của nagraveng (từ cacircu 569-2602) Phần hai lagrave cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh những phản ứng của Kiều để tigravem con đường giải thoaacutet

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Phần ba Kiều tự vẫn ở socircng Tiền Đường vagrave được Giaacutec Duyecircn cứu (từ cacircu 2603-3240) Phần ba gợi lecircn vấn đề cứu độ vagrave cảnh giới của hy vọng

a- Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (ĐTTT 128-129)

Hữu tigravenh

Coacute thể toacutem lược nội dung phần đầu của truyện Kiều trong hai cacircu thơ trecircn

Chuacuteng ta sẽ thấy toagraven bộ truyện Kiều coacute sự nhất quaacuten về tư tưởng khi xoay quanh vấn đề xung đột Tagravei - Mệnh tượng trưng cho tra vấn về chacircn tiacutenh con người nhưng so với những taacutec phẩm coacute tầm voacutec ảnh hưởng trecircn văn hoaacute nhacircn loại đặc biệt lagrave Trung hoa vagrave Hy lạp (Chu Dịch Kinh Thư Đạo Đức kinh Tacircy Du kyacute Oedipe lagravem vua Promeacutetheacutee bị troacutei) truyện Kiều cũng như hầu hết caacutec taacutec phẩm văn học Việt Nam kể cả bản văn lập quốc (cacircu truyện Họ Hồng Bagraveng) coacute neacutet đặc thugrave lagrave lấy Tigravenh lagravem vugraveng đất nguyecircn sơ để truy cứu về chacircn tiacutenh tigravenh trai gaacutei vợ chồng tigravenh begrave bạn tigravenh huynh đệ tigravenh con caacutei với cha mẹ tigravenh con dacircn đối với quốc gia dacircn tộc tigravenh con người đối với trời caoHy lạp vagrave Trung hoa vagrave ngay cả Ấn độ thường dugraveng vugraveng đất của nhận thức lyacute triacute để khai mở chacircn tiacutenh qua cảm thức caacutech biệt giữa triacute năng hữu hạn vagrave chacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vocirc hạn Do đoacute qui kết của vấn đề thường cocirc đọng trong hai nội dung Hữu vagrave Vocirc được necircu lecircn như nền tảng rốt raacuteo nhất của tư tưởng Tư tưởng Việt Nam trong vugraveng đất được cống hiến để suy tư lagrave tigravenh vấn đề rốt raacuteo lagrave gặp gỡ hoagrave hay cocirc độc - lưu lạc - phacircn ly Những phương caacutech để chỉ về caacutec mối tương giao cũng vigrave thế khaacutec nhau phẩm chất của nhận thức được necircu lecircn lagrave chủ quan hay khaacutech quan sai hay đuacuteng rotilde ragraveng hay mugrave mờ phẩm chất của mối tương giao dựa vagraveo Tigravenh lagrave vui hay buồn hiền hoagrave hay hung aacutec buocircng xuocirci thất vọng hay hy vọng tin hay ngờ đại độ hay vị kỷ kiecircu căng

Vigrave thế nếu chỉ lấy vugraveng đất caacute biệt lyacute hay tigravenh gắn liền với những phương caacutech diễn tả khaacutec nhau magrave khocircng lưu yacute đến cốt lotildei của nội dung duy nhất của tư tưởng lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh thigrave dễ đi đến tigravenh trạng tranh catildei giữa hai người điếc hoặc đưa lại những tổng hợp đầu cua - tai ếch (Synchreacutetisme primaire) hoặc dấy lecircn những mặc cảm tự ti hoặc tự tocircn thiếu căn cứ35 Về điểm nầy M Heidegger đatilde nhận định rất sacircu sắc

Người tư tưởng khocircng lệ thuộc một nhagrave tư tưởng nagraveo nhưng nếu thực sự người đoacute tư tưởng thigrave lại phải baacutem saacutet điều

35 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996 chương VIII Tinh thần kiểm thảo cocirc chấp vagrave tinh thần khai phoacuteng của minh triết tr 199-209

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem cho migravenh tư tưởng nghĩa lagrave baacutem saacutet vagraveo chacircn tiacutenh 36Vugraveng đất rối rắm của cotildei người ta theo

Nguyễn Du lagrave chữ Tigravenh trong phần đầu truyện Kiều cảm năng nầy được trigravenh bagravey tuần tự theo cấp năng động của noacute gắn liền với nỗ lực đi tới của chữ Tagravei

Bố cục phần đầu dựa vagraveo tiến trigravenh nầy coacute thể chia lagravem ba cảnh vực

- Giai đoạn được xem lagrave thụ động hoagraven cảnh becircn ngoagravei được cống hiến cho con người như một sự kiện khaacutech quan của cảm thức thường nghiệm (từ cacircu 9-38)

- Giai đọan thứ hai mocirc tả cuộc du xuacircn đồng thời với sự heacute lộ mệnh bạc qua cuộc gặp gỡ giữa đường (cacircu 93) với vong linh của Đạm Tiecircn (từ cacircu 39-132) ở đacircy Tagravei được tượng trưng qua việc mở ra tigravem vui trong ngagravey hội trước caacutei động đoacute của Tagravei coacute sự đaacutep trả caacutei động từ cảm thức nỗi buồn ẩn kiacuten

- Giai đoạn ba chữ Tigravenh được minh nhiecircn nhắc đến trong thể động thật sự Toagraven bộ truyện Kiều lấy tương quan với Kim Trọng lagrave khuocircn vagraveng thước ngọc (qua từ ngữ tượng trưng rất gợi yacute lagrave Kim Trọng) để lồng chữ Tagravei vagraveo vugraveng đất của Tigravenh 37

36 M Heidegger Quappele-t-on penser tr 7237 Lối noacutei tượng trưng về tương quan giữa con người tại

thế vagrave chacircn tiacutenh siecircu việt của migravenh như thế (ĐTTT từ cacircu 133-568) cũng được dugraveng trong truyện Hồng

Nguyễn Đăng Truacutec

Khi chữ Tigravenh được minh nhiecircn thể hiện thigrave cũng luacutec đoacute Đạm Tiecircn mạc khải

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (ĐTTT cacircu 209-210)Vagrave bản đagraven bạc mệnh được gảy lecircn diễn

tả cocirc đọng tất cả toagraven bộ sinh hoạt của cuộc sống như cuộc vật lộn giữa Tagravei vagrave Mệnh dấy lecircn một macircu thuẫn nơi cảm xuacutec

Rằng hay thigrave thật lagrave hay Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (caacutec cacircu 389-340)

Cảnh giới ecircm đềm mặc aiEcircm đềm trướng rủ magraven cheTường đocircng ong bướm đi về mặc ai (caacutec

cacircu 37-38)Trong phần Tổng luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Nguyễn Du khocircng dugraveng chữ tất cả mọi vật thể trong vũ trụ nhưng dugraveng chữ muocircn sự hagravem ngụ trong cotildei người ta Coacute gigrave khaacutec biệt trong hai lối noacutei nầy

Ưu tư của tư tưởng truyền thống Tacircy phương đang ảnh hưởng trecircn cuộc sống nhacircn loại hiện nay lagrave truy cứu nền tảng sự hiện hữu của mọi vật trecircn trời dưới đất để từ đoacute dẫn lối cho bước đường đi của nhacircn loại Đoacute lagrave

Bagraveng Thị (mối tigravenh Acircu Cơ - Lạc Long Quacircn hay mối tigravenh oan nghiệt giữa nagraveng vagrave Đế Lai) hay trong bản văn Thaacutenh kinh Cựu ước mang tecircn Diễm tigravenh ca

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cacircu tra vấn căn đế mocircn học tối thượng của tư tưởng triết học gọi lagrave hữu thể học Con người được gọi lagrave linh ư vạn vật vigrave noacute coacute khả năng khocircng những cảm nhận được vấn đề hữu thể magrave cograven giải quyết được vấn đề do hữu thể đặt raCon người được định vị trong khung tư tưởng ưu tư hướng đến việc latildenh hội nền tảng của sự vật coacute thể lagrave con người hiểu biết bằng nhận thức của lyacute triacute (homo sapiens) con người chơi hay sở đắc tagravei vật hưởng thụ (homo ludens) hay con người lao taacutec thể hiện nhacircn tiacutenh qua nỗ lực sản xuất tagravei vật (homo faber) Vagrave đoacute cũng chỉ lagrave nhưng mẫu người tiecircu biểu được tocircn vinh qua lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Tugravey tiền kiến về bản chất nền tảng căn nguyecircn của tất cả caacutec sự vật magrave caacutec mẫu người hay mẫu văn hoaacute necircu trecircn aacutep dụng những phương thức thực hiện con đường đi của migravenh nhưng điểm chung của caacutech đặt vấn đề nền tảng nầy lagrave xem nền tảng ấy như một caacutei gigrave nằm becircn ngoagravei một hiện hữu kiecircn cố magrave người ta thấy được một caacutech đơn giản tự nhiecircn Mocirc tả buổi bigravenh minh của nền tư tưởng nầy Geacuterard Granel noacutei viacute von rằng Buổi saacuteng (buổi đầu) của tư tưởng lagrave tư tưởng của một buổi saacuteng khởi đầu nghĩa lagrave của buổi xuất hiện của một thế giới đang tragraven ngập aacutenh saacuteng nhưng cũng lagrave buổi magrave (thật sự) chưa coacute mặt trời 38Ngay từ buổi saacuteng khởi đầu của truyền thống hữu thể học Tacircy phương người ta đặc

38 GEacuteRARD Granel sđd Phần dẫn nhập tr 8

Nguyễn Đăng Truacutec

biệt lagrave Parmeacutenide đatilde noacutei đến Hữu vagrave Vocirc căn nguyecircn một caacutech hoan hỉ tự nhiecircn như một vật gigrave đatilde ở trong bagraven tay của migravenh Vagrave từ caacutei tự nhiecircn di nhiecircn đoacute mỗi vật nương tựa vagraveo để vững chải đứng trong bản tiacutenh cố định một chỗ dagravenh riecircng cho migravenh Tư tưởng lagrave nhận ra bản tiacutenh của mỗi vật tự tại nầy vagrave phaacutet biểu cho tương hợp với đối vật của nhận thức Vagrave coacute được sự tương hợp toagraven vẹn thigrave gọi magrave một nhận thức khaacutech quan Nhận thức nầy như thế hagravem ngụ rằng Chacircn tiacutenh lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ toagraven vẹn như aacutenh mặt trời đatilde mọc vagraveo buổi trưa bung ra toagraven lực aacutenh saacuteng của migravenh khocircng coacute gigrave cograven che dấu vagrave mặt khaacutec khả năng tiếp nhận vagrave phaacutet biểu của con người cũng vocirc tận thu thaacutei vagrave truyền đạt được hết bản tiacutenh của tất cả mọi sự vật trước mắt Necircn tiecircu chuẩn nhận ra chacircn tiacutenh của sự vật kỳ cugraveng được xem lagrave sự hiện hữu trong mỗi dự tiacutenh khocircng những bằng nhận thức magrave bằng việc cải biến sự vật theo ước muốn vagrave sự hiểu biết của migravenh Đến mức độ nầy tư tưởng được đồng hoaacute với kiến thức khoa học magrave ta thường hiểu ngagravey nay Toacutem lại khung cảnh của truyền thống tư tưởng nầy lagrave toagraven thể những caacutei gigrave khaacutech quan becircn ngoagravei bức tường của thacircn phận con người vocirc tacircm vocirc cảm mặc aiTriết lyacute tư tưởng bấy giờ được hiểu lagrave một lyacute thuyết coacute giaacute trị nhiều hay iacutet khi coacute thể đem ra aacutep dụng để thực hiện một caacutei gigrave từ việc xếp đặt trật tự xatilde hội bảo vệ sức khoẻ đến nghiecircn cứu thiecircn văn vật lyacute biến chế thực phẩmNhưng khi quay lại về buổi saacuteng của lối tư tưởng nầy buổi saacuteng khởi đầu vagrave xacircy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nền cho tiến trigravenh diễn tiến lịch sử nhacircn loại đến hocircm nay thời huy hoagraveng của tư tưởng khoa học được đồng hoaacute với nhận thức khaacutech quan ấy M Heidegger đatilde nhận địnhĐiều đaacuteng lagravem ta suy nghĩ hơn cả trong thời đại chuacuteng ta thời đại cống hiến cho chuacuteng ta để suy tư lagrave chuacuteng ta chưa từng tư tưởng 39

Chuacuteng ta hocircm nay con người chịu ảnh hưởng của lối truyền thống tư tưởng siecircu higravenh học Tacircy phương chưa từng tư tưởng khocircng phải vigrave vugraveng đất ta chọn để khởi phaacutet suy tư lagrave lyacute hay tigravenh nhưng chiacutenh chuacuteng ta chưa từng tra vấn về chacircn tiacutenh gắn liền với thacircn phận tại thế của chuacuteng ta Nếu phải dugraveng lại lối noacutei của M Heidegger chuacuteng ta phải noacutei Vigrave mặt trời chưa lộ magrave thacircn phận tại thế lại khaacutet khao aacutenh saacuteng necircn caacutei chưa đoacute (le pas encore) gắn liền với thời tiacutenh hay kiếp lagravem người của mọi thời đại thực sự mới lagrave điều đaacuteng lagravem ta suy tưKhocircng phải thời đại chuacuteng ta thời đại minh nhiecircn tiếp theo Nietzsche bạo gan daacutem tocircn vinh chủ nghĩa hư vocirc hay xua đuổi thần thaacutenh lagrave nguy cơ cực điểm lagravem ta suy tư nhưng điều đaacuteng suy tư hơn nữa lagrave từ thời vagraveng son gọi lagrave đạo nghĩa truyền thống đatilde dựa trecircn nền tảng hữu thể học nầy để tư duy về con người vũ trụ vagrave thần thaacutenh liệu vugraveng trời của những caacutei gigrave đoacute đatilde coacute con

39 M HEIDEGGER Sđd tr 24

Nguyễn Đăng Truacutec

người vagrave thần thaacutenh cư ngụ chưa Hữu Thể Tối Thượng trong siecircu higravenh học của caacutec triết gia cocirc đơn vagrave bất động coacute gigrave gần gũi với mặc khải Kitocirc giaacuteo về Thiecircn Chuacutea lagrave tigravenh yecircu Đấng đatilde ban chiacutenh con một migravenh lagravem người để cứu con người vigrave yecircu thương hay khocircng Cũng trong thắc mắc coacute tiacutenh caacutech lịch sử nầy thử hỏi liệu coacute thể đồng hoaacute nhagrave hữu thể học với một thaacutenh nhacircn hoặc truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương với truyền thống tư tưởng Kitocirc giaacuteo hay khocircngThaacutenh Augustinocirc đatilde từng dugraveng hai thagravenh ngữ để noacutei đến hai đối lực tương tranh trong cotildei người ta một becircn lagrave concupiscentia oculorum vagrave becircn kia lagrave Cor nostrum inquietum Dục của con mắt gợi lecircn con mắt mở rộng ra ham muốn thấy cho hết mọi vật xuất lộ ra trước mắt vagrave đối lực kia lagrave Tacircm ẩn kiacuten bất an đang khaacutet khao một nơi cư ngụ thật cho con người Nơi cư ngụ đoacute chưa phải bacircy giờ vagrave ở đacircyBacircy giờ vagrave ở đacircy lagrave thực tại ập đến với con người Nhưng do đacircu thực tại bacircy đacircy đi vagraveo tương quan với chacircn tiacutenh con người Ngay từ bước khởi đầu để diễn tả thực

trạng becircn ngoagravei Nguyễn Du cũng khocircng noacutei đến vũ trụ của thiecircn nhiecircn sỏi đaacute cỏ cacircynhưng taacutec giả đi ngay vagraveo cotildei người ta Mới đọc qua mấy vần thơ dẫn nhập của thacircn bagravei lagrave truyện Kiều

Rằng Năm gia tĩnh triều MinhBốn phương phẳng lặng hai kinh vững vagraveng (cacircu 9-10)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ta tưởng như đọc những trang saacutech mocirc tả cảnh hogravea bigravenh hồn nhiecircn vocirc tội của thời ấu thơ nơi J J Rousseau từng gacircy ảnh hưởng trecircn tư tưởng nhacircn bản triết học ngagravey nay

Xatilde hội an bigravenh gia đigravenh trai gaacutei đầy đủ coacute tagravei coacute sắchigravenh ảnh tượng trưng của một thiecircn đagraveng trần thế theo tacircm thức của người trong truyện Ở đacircy Nguyễn Du khocircng dugraveng lối diễn tả trực tiếp để minh định ngay từ đầu cốt lotildei nội dung của chủ đề như Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)nhưng tuần tự mocirc tả diễn tiến của tư

tưởng Higravenh ảnh an bigravenh becircn ngoagravei nầy khaacutec với thuở vagraveng son của J J Rousseau J J Rousseau mocirc tả sự kiện thủa ấu thơ như mẫu mực khaacutech quan của xatilde hội con người Theo Rousseau bước đi xatilde hội tương lai sẽ phải lấy mẫu mực khaacutech quan thời thơ ấu nầy để đối chiếu vagrave điều chỉnh

Đạo Đức kinh vagrave ngay trong Tacircn ước cũng noacutei đến việc hoagraven đồng trở thagravenh như beacute thơ nhưng trong cả hai taacutec phẩm sau nầy hoagraven đồng chỉ lagrave lối noacutei tượng trưng về tacircm tigravenh vocirc chấp vagrave tin tưởng phoacute thaacutec vagraveo chacircn tiacutenh

Nơi Nguyễn Du tigravenh trạng an bigravenh nầy lại mang một đặc điểm khaacutec nữa Noacute nằm trong tiến trigravenh của tư tưởng hướng về chacircn tiacutenh Thực tại becircn ngoagravei ở đacircy được gợi lecircn như một cảnh thanh bigravenh dựa trecircn một higravenh ảnh xatilde hội tối ưu nhưng trong sự thật

Nguyễn Đăng Truacutec

gọi lagrave khaacutech quan dugrave coacute chiến tranh tai ương hay gigrave đi nữa thigrave tự noacute cũng thanh bigravenh theo nghĩa lagrave chưa đi vagraveo caacutei khổ thật của nhacircn tiacutenh Trong cacircu truyện về cuộc đời của Tất Đạt Đa giai đoạn đầu luacutec Ngagravei cograven lagrave hoagraveng tử trong cung ăn khớp với hoagraven cảnh thực tại becircn ngoagravei của Kiều Vagrave trong cacircu truyện của Thaacutenh kinh Cựu ước khi Abram lắng nghe được lời trecircn cao để ligravea quecirc vagrave sống cuộc đời xa xứ ta biết rằng trước đoacute ocircng ta đang an bigravenh trong quecirc cũ của migravenh sau nầy ocircng sẽ chấp nhận thacircn phận bất an của kẻ xa quecirc hương (xem Saacuteng thế 121) Nhưng an bigravenh theo nghĩa nầy khocircng coacute nghĩa lagrave một cảnh thiecircn đagraveng trần thế theo nghĩa khaacutech quan

Khaacutec biệt thứ hai khi đối chiếu với cảnh an bigravenh khaacutech quan của J J Rousseau lagrave trong hoagraven cảnh becircn ngoagravei được xem lagrave tốt đẹp đoacute từ becircn trong đatilde (một acircm vang của Mệnh) acircm vang lagravem rối loạn trật tự an bigravenh cũ Nguyễn Du gọi lagrave

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (cacircu 34)

Tư tưởng khaacutec với nhận thức khaacutech quan ở điểm chiacutenh yếu nầy Caacutei vui hiểu biết khaacutech quan (tựa đề một taacutec phẩm của Nietzsche) tự noacute khocircng phải lagrave tư tưởng noacute lagrave sự mở ra với sự vật vagrave dừng lại ở thế giới sự vật Tư tưởng thật sự gắn liền với tra vấn về chacircn tiacutenh con người phaacutet xuất từ giacircy phuacutet lắng nghe được một acircm vang natildeo nhacircn nằm trong thế giới becircn ngoagravei đến với con người hoặc đuacuteng hơn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave xuyecircn qua thế giới becircn ngoagravei nầy Chiacutenh acircm vang nầy một mặt lagrave sức mạnh đưa con người ra khỏi hoagraveng cung an bigravenh cũ mặt khaacutec lại mở ra nhận thức về cotildei người ta taacutech rời hay siecircu việt lecircn thế giới caacutei gigrave Nhưng chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh ở đọan văn nầy được necircu lecircn ở thế thụ động như một tiềm năng magrave thocirci Danh từ chuyecircn mocircn triết học gọi lagrave khả tiacutenh của phận lagravem người tại thế

Necircn thế giới của muocircn sự trong cotildei người ta luocircn gợi lecircn ưu tư về nơi cư ngụ của nhacircn tiacutenh ưu tư đoacute khaacutec với thaacutei độ dửng dưng khaacutech quan trong trật tự của nhận thức caacutec đối vật thế giới của những caacutei gigrave

Taacutec động của chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh từ thacircn phận lagravem người của Kiều

Một ngagravey của kiếp con ngườiĐoạn văn kế tiếp mocirc tả hai sự kiện

ngagravey hội Đạp Thanh vagrave cuộc gặp gỡ giữa Kiều vagrave Đạm Tiecircn

Taacutec giả vận dụng kỷ thuật văn chương để diễn tả hai khung cảnh coacute thời gian - khocircng gian becircn ngoagravei khaacutec nhau

- Ngagravey hội lagrave cảnh ngagravey gắn liền với aacutenh saacuteng rực rỡ của Mặt trời Khocircng gian lagrave sacircn khấu của caacutec niềm vui chung đụng dugrave coacute cảnh buồn của lễ Tảo mộ dugrave coacute thoi vagraveng voacute rắc tro tiền giấy bay Ở cảnh ngagravey nầy coacute sự tập họp của nhiều thagravenh tố thiecircn

Nguyễn Đăng Truacutec

nhiecircn đoagraven lũ vật dụng như ngựa xexa gần sống chết nhưng trong giograveng nước dập digraveu nocirc nức đoacute khocircng thấy ai gặp ai (từ cacircu 39-50)

- Thế giới gặp gỡ coacute thời gian tượng trưng lagrave buổi tagraven của ngagravey chiều chiều boacuteng ngatilde về Tacircy Khocircng gian lagrave con đường về nhỏ hẹp ngọn tiểu khecirc nhịp cầu nho nhỏ nấm mồ ngọn cỏ với những neacutet riecircng biệt của mỗi vật thể Khocircng gian của con người khocircng phải lagrave sự chung đụng tập họp nhưng mỗi người như caacutech biệt nhau chị em thơ thẩn dan tay ra về Giới hạn hay khoảng caacutech khocircng gian của sự vật lại đi kegravem với cảm xuacutec về một sự gần giũi ẩn kiacuten của một ai Trong cảnh nao nao buồn đoacute (Magrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave - cacircu 59) coacute những sự heacute lộ đaacuteng lưu yacute

Cảm thức buồn của Kiều vagrave sự vocirc tacircm của Thuacutey Vacircn

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircm (cacircu 81) Vacircn rằng chị cũng nực cười (cacircu 105) Kiều mở ra với nỗi khổ chung của

mọi người vagrave của thacircn phận thacircm sacircu của con người

Đau đớn thay phận đagraven bagrave Lời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(cacircu 83-84) Rằng hồng nhan tự nghigraven xưa Caacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (cacircu 107-108) Con người gặp con người mở ra

tigravenh chị em Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 127-128)

Toagraven bộ tiểu đoạn nầy bắt đầu từ cacircu 51 vagrave kết thuacutec ở cacircu 132

Cả hai thế giới tuy được diễn tả qua những higravenh ảnh khaacutec nhau lồng vagraveo khoảng thời gian khaacutec nhau nhưng chuacuteng tượng trưng cho những đối lực Tagravei - Mệnh của một ngagravey của nghiệp lagravem người Sự kiện trugraveng hợp giữa caacutec đối lực (coincidentia oppositorum) xuất hiện trong thắc mắc của Kiều

Rằng Sao trong tiết Thanh minhMagrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave

(cacircu 59-60)Nếu đoạn đầu (từ cacircu 9-38) cuộc tương

tranh giữa tagravei vagrave mệnh được diễn tả trong khả tiacutenh của thacircn phận con người thigrave ở đoạn nầy phaacutec họa một cotildei người ta toagraven diện với tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet vagrave rốt raacuteo Mấy chữ cuối của cacircu thơ cuối đoạn bagravei cổ thi coacute giaacute trị như một lời sấm phaacutet xuất chacircn tiacutenh mặc khải hết về thacircn phận con

Nguyễn Đăng Truacutec

người tại thế Gốc cacircy lại vạch một bagravei cổ thi

Như thế nội dung chữ Tagravei được diễn tả ở đacircy lagrave những nội dung nagraveo

Đạp bằng được mọi khoảng caacutech gọi lagrave tự nhiecircn như thiecircn nhiecircn đối với con người con người với nhau con người với vật dụng cotildei chết vagrave cotildei sống Tagravei lagrave một khả năng tổng hợp để tạo một thế giới với những đặc điểm

- Tổng hợp tất cả caacutec đối vật thagravenh một tất cả tiacutenh theo lượng số

- Mọi sự vật đatilde được bao bọc ổn cố trong aacutenh nắng của ban ngagravey Mặt trời như đatilde xuất lộ từ hồi nagraveo một sự kiện hiển nhiecircn khocircng cần được yacute thức vagrave nhắc đến như một thắc mắc phải tra vấn

- Mọi sự vật biến cố đều hagravem ngụ trong acircm hưởng của ngagravey hội vui hoặc đatilde được biến thagravenh niềm vui

- Song song với tổng hợp thagravenh một thực thể đồng nhất nầy mọi sự vật đều được tập trung trừ cảm thức về thacircn phận con người Hoặc noacutei theo ngocircn ngữ triết học hiện đại đacircy lagrave thế giới đatilde được khaacutech thể hoaacute thagravenh đối vật (monde objectiveacute) Vagrave Tagravei coacute thể gọi lagrave tiến trigravenh đối vật hoaacute vũ trụ (lobjectivation du monde)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave chữ Mệnh ở đacircy được diễn tả qua những nội dung nagraveo

Mệnh xuất hiện trước hết như cảm thức về sự xa caacutech vagrave giới hạn

Mặt trời được nhắc đến Higravenh ảnh tượng trưng ở đacircy khocircng phải lagrave cảnh bigravenh minh con người chờ tiếp nhận aacutenh saacuteng dugrave mặt trời chưa mọc vagrave đang chờ đoacuten mặt trời Nhưng mặt trời đatilde ngatilde về Tacircy cũng trong nội dung của higravenh ảnh tượng trưng trecircn nghĩa lagrave mặt trời đatilde khuất chỉ cograven lại aacutenh dọi của noacute Nhưng đặc điểm của lối noacutei nầy như hagravem ngụ sự vắng boacuteng mặt trời lại coacute phần lỗi của người ở trong Lỗi theo nghĩa tội nguyecircn tổ hay tiền khiecircn trong nội dung Kiếp trần biết dũ bao giờ cho xong (cacircu 2930) Lỗi được qui cho kiếp trần vigrave mặc lấy khả tiacutenh lầm lạc Dostoievski gọi đoacute lagrave gaacutenh oan nghiệt của tự do Nhưng nhận thức buổi chiều tagrave đuacuteng lagrave trực giaacutec nguy cơ về sự xa caacutech ly biệt với Mặt Trời (hay Chacircn tiacutenh) hoặc noacutei theo lối noacutei của Heidegger lagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh ngay khi Chacircn tiacutenh heacute lộ ra trong hiện sinh sự ruacutet lui ẩn dấu khước từ hay siecircu việt lại lagrave lời noacutei nguyecircn sơ của Chacircn tiacutenh nhắc nhở con người quay lại với thacircn phận chacircn thực của migravenh

Từ trực giaacutec xa caacutech với Chacircn tiacutenh con người nhận ra hữu hạn tiacutenh với năng lực riecircng của noacute Noacute từ chối thế giới an bigravenh ổn cố tự nhiecircn - di nhiecircn cũ cũng như cả sức tổng hợp để quaacuten xuyến tất cả vocirc biecircn giới của chữ Tagravei để thấy sự caacutech biệt trong caacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

mối tương giao người với đất người với người

Chị em thơ thẩn dan tay ra về (cacircu 52)Nao nao dograveng nước uốn quanhSegrave segrave nắm đất becircn đườngDagraveu dagraveu ngọn cỏ nửa vagraveng nửa xanh (caacutec cacircu 55 57-58)

Nhưng chiacutenh cảm thức hữu hạn đoacute cũng cống hiến nhận thức tiacutenh caacute biệt của mỗi vật mỗi người đặc biệt lagrave mở ra chacircn trời của thế giới người magrave chacircn tiacutenh của noacute ẩn dấu đằng sau hồng nhan nghĩa lagrave higravenh hagravei becircn ngoagravei như một sinh vật trong thiecircn nhiecircn magrave thocirci

Nguyễn Du đatilde dugraveng higravenh ảnh văn chương của một kẻ đatilde chết (Đạm Tiecircn) lại lagrave một phụ nữ để gợi lecircn caacutei gigrave vượt lecircn khả năng của dục vọng con mắt hay khả năng nhận thức sự vật Đạm Tiecircn ấy lagrave tượng trưng cho Chacircn tiacutenh siecircu việtcủa con người tại thế

Khổ cứu độKhổ đau buồn lagrave những từ ngữ được lặp

đi lặp lại trong tiểu đoạn nầy Vượt lecircn trecircn cảm giaacutec coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute được dugraveng như lagrave những higravenh ảnh văn chương Khổ lagrave một lối noacutei cocirc động về cảm thức thacircn phận con người trần thế nhằm diễn tả sacircu sắc cắn vagraveo da thịt hay toagraven bộ cuộc sống Cảm nhận được caacutec tương quan mở ra như lagrave những chiều kiacutech kết dệt necircn nhagrave của nhacircn tiacutenh nhưng đồng thời cũng cảm nhận hữu hạn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tiacutenh của phận migravenh hữu hạn vigrave đang xa caacutech đồng thời coacute thể matildei lagravem cho xa caacutech Lagravem sao coacute thể đạp đổ caacutei khung hữu hạn tiacutenh gắn liền với phận migravenh Một vograveng quay phi lyacute vagrave bế tắc Đoacute lagrave nội dung cocirc động của khổ trong truyện Kiều trugraveng hợp với chữ khổ trong nhagrave Phật hay khổ nạn của Kitocirc giaacuteo

Vấn đề đặt ra ở đacircy lagrave yacute thức hay trực giaacutec về khổ tự noacute coacute phải lagrave phương thuốc rốt raacuteo để giải phoacuteng con người một caacutech dứt khoaacutet tacircn tạo hay taacutei lập những tương quan Đất - Trời - Người chacircn thực hay khocircng Trước hết chữ Tự migravenh hagravem ngụ rằng con người lagrave một thực thể cocirc độc hay ngatilde chấp vật thể khocircng tương quan đoacute chỉ nằm trong ngocircn ngữ của chữ Tagravei vagrave thế giới của noacute Trực giaacutec về chacircn trời của cotildei người ta gắn liền với việc thiết định chacircn tiacutenh như những tương quan Necircn tự giải phoacuteng dugrave quan niệm như một cố gắng tigravem tự do caacute nhacircn hay hạnh phuacutec tập thể ngay cả cho toagraven nhacircn loại dựa trecircn chiacutenh việc lagravem tự migravenh của caacute nhacircn hay tập thể như thế đều macircu thuẫn với yecircu saacutech của nội dung chữ khổ magrave con người cảm nhận vagrave muốn thoaacutet ra Lịch sử nhacircn loại với những bước tiến về văn minh vagrave kỹ thuật cũng như những giải phaacutep canh tacircn xatilde hội đatilde chứng thực rằng hoagraven cảnh sống của con người thoải maacutei vagrave tiến bộ hơn Nhưng trong bản văn nầy của Đoạn Trường Tacircn Thanh tigravenh trạng con người nhắc đến để thực hiện một mẫu mực xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

tốt đẹp theo yacute migravenh cảnh vực thiecircn đagraveng trần thế becircn ngoagravei đoacute một mặt tự noacute khocircng coacute gigrave lagravem cho con người vui hay buồn vigrave chưa đi vagraveo cảnh vực của lời tra vấn về chacircn tiacutenh như caacutec mối tương quan Mặt khaacutec nếu noacute đi vagraveo lời tra vấn của Chacircn tiacutenh nghĩa lagrave hagravem ngụ sự đaacutenh giaacute về sức cố gắng của con người để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh migravenh như những tương quan thigrave bất cứ hoagraven cảnh nagraveo xảy đến cũng gắn liền với cacircu chất vấn ngược lại của mệnh vagrave nỗi khổ bấy giờ lại xuất hiện nỗi khổ nầy khocircng tha cho kẻ giagraveu hay nguời nghegraveo thocircng minh hay ngu dốt lagravenh mạnh hay bệnh tật lạc hậu hay tacircn tiến

Rằng hay thigrave thật lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo

(cacircu 489-490)Cograven ngậm đắng nuốt cay vigrave khocircng ai

khocircng thời nagraveo con người tự migravenh gỡ được cho migravenh thacircn phận lagravem người tại thế gắn liền với nỗi khổ nầy cả

Nhưng điều lagravem ta ngạc nhiecircn lagrave trong Đọan Trường Tacircn Thanh vagrave ngay đoạn nầy dường như coacute mở ra một ngưỡng cửa về sự giải thoaacutet hay đuacuteng hơn lagrave duyecircn cứu độ Vagrave điểm nầy lagrave dấu quan trọng nhất để nhận ra sự khaacutec biệt căn cơ giữa caacutec nền nhacircn bản thuyết thường được hiểu vagrave được phổ biến hiện nay khi nhắc đến chữ nầy vagrave lối tra vấn về Chacircn tiacutenh của con người tại thế trong tư tưởng của Nguyễn Du

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sự giải thoaacutet hay chiacutenh từ ngữ đoacute cũng rất hiếm hoi trong ngocircn ngữ truyền thống triết học Tacircy phương Gần đacircy vagrave chỉ rất gần đacircy đặc biệt sau triết học của Hegel triết gia đatilde dugraveng những hứng khởi từ Kitocirc giaacuteo để đưa yacute niệm nầy vagraveo trong tư tưởng triết học đồng thời chuyển đổi nội dung chữ cứu độ thagravenh tự cứu thoaacutet hay giải phoacuteng Phong tragraveo nhacircn bản dấn thacircn tiếp theo Hegel vagrave Karl Marx lại phổ biến rộng ratildei yacute tưởng đoacute trong sinh hoạt xatilde hội vagrave chiacutenh trịVăn hoaacute Trung hoa đặc biệt Khổng hay Latildeo ngay cả caacutec Kinh như Kinh Dịch Kinh Thư mocirc tả rất rotilde sự xa caacutech giữa Chiacute Thiện Đạo với thực trạng của nhacircn sinh Nhưng lạ thay để lấp trống khoảng caacutech nầy thigrave vấn đề necircu lecircn khaacute đơn giảnSaacutech Trung Dung noacutei rằng

Trecircn khocircng oaacuten trời dưới khocircng traacutech người Necircn người quacircn tử sống bigravenh dị để theo Mệnh Cograven tiểu nhacircn lagravem liều để cầu may 40

Theo Mệnh vagrave Mệnh lagrave Thiecircn mệnh một caacutei gigrave vượt trecircn sức con người xem ra như chữ noacutei đến việc vươn tới magrave khocircng lyacute đến việc coacute đạt được hay khocircng

Cograven Đạo Đức kinh thigrave viếtĐồng với Đạo thigrave Đạo vui magrave nhận

40 Trung Dung chương 30 Thượng bất oaacuten Thiecircn hạ bất vưu nhacircn Cố quacircn tử cư dị sỹ ư mệnh tiểu nhacircn hagravenh hiểm dĩ kiecircu hạnh

Nguyễn Đăng Truacutec

Đồng với sự mất Đạo thigrave mất Đạo cũng vui tiếp 41 Cả hai Nho cũng như Latildeo coacute gợi lecircn sự xa caacutech do tự nơi hagravenh vi của con người vagrave lạc quan về con đường đi đến hoặc trở về với Đạo Iacutet nhất nơi tư tưởng Trung hoa Nho - Latildeo đatilde bỏ soacutet becircn lề thacircn phận Nữ Oa đội đaacute vaacute trời một caacutech tuyệt vọngPhần Nguyễn Du trong cacircu kết dugraveng lại rất nhiều những từ ngữ của nhagrave Nho như traacutech Trời gần trời xa thiện căn Tacircm Mệnh nhưng qua cacircu truyện Kiều với nội dung Mệnh gắn liền với khổ lại gần với tư tưởng bi kịch về thacircn phận con người của bi kịch Hy lạp tư tưởng nhagrave Phật vagrave Kitocirc giaacuteo hơnTrong bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản văn Oedipe lagravem vua của Sophocle khổ gắn liền với thacircn phận lagravem người khi Oedipe thấy thế giới của tagravei triacute đatilde cắt đứt tương quan với Cha Trời đatilde buộc Mẹ Đất phải thắt cổ tự vẫn vigrave tội vocirc luacircn do con người mang lại Con đường đi lui khocircng cograven vagrave tới cũng khocircng tigravem ra một sinh lộ nagraveo Khổ chỉ mở ra được Chacircn tiacutenh của thực tại con người tại thế như một bế tắc hagravem ngụ một lời kecircu cầu Nhưng dugrave sao nhận thức được chacircn tiacutenh của thacircn phận con nguời tại thế tại thế như một kẻ mugrave (Oedipe đacircm mugrave hai mắt tượng trưng cho yacute thức về sự giả ảo của Tagravei) vagrave lagrave một kẻ lưu lạc (Oedipe tự đagravey đi biệt xứ)Nơi nhagrave Phật magrave Nguyễn Du muacutec lấy nhiều hứng khởi thigrave coacute hai nội dung chiacutenh về con đường giải thoaacutet liecircn quan đến khổ Nhận rotilde

41 Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thacircn phận con người tại thế lagrave khổ cũng đatilde đồng nghĩa với giải thoaacutet Cacircu đoacute nghĩa lagrave gigrave Dục Ngatilde thế giới của Karma hay Tagravei coacute tương liecircn với nhau vagrave cugraveng ở trong một trật tự trật tự của mecirc lầm Nhận thức được khổ hagravem ngụ hai điều ngộ hay gặp Chacircn tiacutenh khocircng thể diễn tả đồng thời lagrave bước qua hay chết đi cảnh vực cũ trong đoacute lagrave Dục vagrave Ngatilde Lagravem sao ngộ được Chacircn tiacutenh nhagrave Phật dugraveng chữ Duyecircn được Nguyễn Du lặp lại nguyecircn tự trong higravenh ảnh tượng trưng lagrave Giaacutec Duyecircn Một biến cố bất ngờ xảy đến khocircng do tự tiacutenh toaacuten hay tagravei sức con người Sự giải thoaacutet như duyecircn đưa vượt qua một cảnh giới mới necircn cograven gọi lagrave cứu độ Trong Kitocirc giaacuteo bất cứ trang nagraveo của Thaacutenh kinh cũng đều qui về nỗi khổ của con người vagrave sự cứu độ của Thiecircn Chuacutea Nhưng duyecircn trong nhagrave Phật ở đacircy lại lagrave tigravenh thương của Thiecircn Chuacutea hiện thacircn trong cơn đau khổ cugraveng tột của Con Ngagravei lagrave Đức Kitocirc Con Người Kitocirc đoacute đatilde thể hiện nỗi khổ lagrave chết migravenh đi vagrave được đưa vagraveo bờ bến của sự sống lạiSức mạnh cứu độ trong Kitocirc giaacuteo phaacutet xuất từ tigravenh yecircu của Thiecircn Chuacutea nhưng tigravenh yecircu đoacute cứu độ khi coacute sự chết đi để được đưa vagraveo sự sống chacircn thật42

42 Đến đacircy coacute một vấn đề necircu ra Tư tưởng vigrave được đồng hoaacute với triết học magrave triết học đoacute phải xacircy dựng trecircn nền tảng siecircu higravenh học của Hy lạp tiền kiến đoacute khocircng những chi phối thế giới Tacircy phương kể cả tư tưởng thần học Kitocirc giaacuteo magrave cograven ảnh hưởng trecircn nền văn hoaacute của thế giới hiện nay Tư tưởng xeacutet trong khung nhỏ hẹp nầy như khocircng hề lưu yacute hay biết đến một lối tra vấn nagraveo khaacutec về chacircn tiacutenh xuyecircn qua việc tra vấn trong thacircn phận tại thế của

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong yacute nghĩa của chữ khổ lagrave nghiệp con người tại thế Đạm Tiecircn lagrave chacircn tiacutenh ẩn dấu sẽ lecircn tiếng mời gọi con người

Hữu tigravenh ta lại gặp taChớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 128-129)

con người Necircn tư tưởng tự đoacuteng khung trong thế giới nhận thức về sự vật magrave nguời ta luocircn gaacuten cho lagrave một sự suy tư theo lyacute triacute tự nhiecircn Chữ tự nhiecircn hagravem hồ nầy đatilde được necircu lecircn trong caacutec cuộc tranh catildei ở saacutech Mạnh Tử Ta necircu lecircn cacircu hỏi

Tự nhiecircn dựa vagraveo caacutei gigrave Hay dựa vagraveo khả tiacutenh siecircu việt của con người hay của những ai Trực giaacutec về siecircu việt tiacutenh của con người thuộc về tự nhiecircn của trật tự nagraveo Trực giaacutec về hữu hạn tiacutenh của con người coacute phải lagrave tự nhiecircn khocircng Qua phần diễn tả của Nguyễn Du trong phần nầy hai phần tự nhiecircn necircu trecircn đều gắn liền với con người Con người coacute thể lạc lầm đi vagraveo thế giới của Tagravei vagrave con người coacute thể lắng nghe được acircm vang của Mệnh dugrave ở đacircy acircm vang đoacute cograven dội lecircn như một sự phủ nhận Dấu tiacutech acircm vang nầy cograven tigravem thấy trong caacutec ngocircn ngữ của nhiều dacircn tộc khaacutec nhau Vocirc hạn vocirc cugraveng siecircu việtViệc phacircn chia tư tưởng ở phần tự nhiecircn gồm nhận thức thường nghiệm triết học vagrave khoa học cograven những tra vấn về siecircu việt tiacutenh sự cứu độ lagrave thuần tuacutey mặc khải tocircn giaacuteo hagravem ngụ như khocircng phải thuộc khuocircn viecircn của lyacute triacute tự nhiecircn vocirc tigravenh đẩy ra becircn lề những nhagrave tư tưởng nhagrave văn hoaacute lớn của nhacircn loại như Phanxicocirc Assisi Pascal Dostoievski kể cả caacutec thaacutenh hiền Đocircng phương Vagrave hơn thế nữa taacutech rời những ưu tư tocircn giaacuteo ra khỏi latildenh vực của văn hoaacute noacutei chung Nếu tư tưởng triết học được đoacuteng khung trong lối đặt vấn đề của siecircu higravenh học Tacircy phương thigrave đuacuteng như lời Dương Quảng Hagravem đatilde nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chữ hữu tigravenh ở đoạn gặp Đạm Tiecircn nầy hagravem ngụ trong cảnh khổ như trecircn đatilde trigravenh bagravey Đạm Tiecircn tượng trưng cho lời ẩn kiacuten vừa phủ nhận thế giới becircn ngoagravei vui thiếu boacuteng con người vừa giuacutep Kiều bước vagraveo thế giới của khổ hướng kề chacircn tiacutenh Tiềm năng trong tiếng đagraven bạc mệnh nay linh hoạt giuacutep Kiều nhận ra lời ẩn kiacuten Kiều như vượt qua một thế giới cũ đi vagraveo cảnh vực becircn kia necircn coacute cacircu laquo Chớ nề u hiền raquo Chiacutenh caacutei bất ngờ hầu như phi lyacute của cacircu truyện lagrave gặp gỡ người từ cotildei becircn kia magrave tigravenh theo nghiatilde nầy mới linh hoạt vagrave mở ra được tương giao thật Ta lại gặp ta

Hẳn nhiecircn theo nghĩa đen lagrave Kiều gặp Đạm Tiecircn nhưng hai chữ ta nầy cograven mang nhiều acircm hưởng nữa

- Tocirci tigravem lại được Chacircn tiacutenh của tocirci- Tocirci gặp được người khaacutec nhưng cugraveng

nhacircn tiacutenh như tocirci từ đoacute coacute thể nhận ra vagrave gọi người đối diện tocirci lagrave chị em - necircn coacute chữ chuacuteng ta

Nhưng cũng như cacircu truyện Lạc Long Quacircn đatilde cho Acircu Cơ đồng sagraveng để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh siecircu việt ở đacircy cacircu truyện cũng nhuốm magraveu huyền thoại gợi lecircn một niềm tin hay hy vọng soi saacuteng cho những bước

xeacutet Nguyễn Du khocircng phải lagrave một triết nhacircn vagrave cũng khocircng phải lagrave nhagrave tư tưởng Nhưng nếu tư tưởng lagrave sự tra vấn về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế thigrave đatilde đến luacutec xeacutet lại việc sử dụng từ ngữ tự nhiecircn nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

đường cograven đầy nguy cơ của thacircn phận con người tại thế (cograven gọi lagrave cứu caacutenh tiacutenh của con người) vagraveo thời chung matilden

b- Tiacutenh vagrave TigravenhNecircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh

(cacircu 184) 43

Cacircu tuyệt diệu

Trong đoạn trước chữ hữu tigravenh lagrave sức mạnh phaacutet ra từ Kiều tương ứng với sức mạnh nơi Đạm Tiecircn Tigravenh đoacute cũng lagrave Đức tức lagrave sức mạnh của Đạo nối con người với Đạo vagrave cũng nối kết con người lại với nhau 43 Trong đoạn văn mocirc tả cuộc gặp gỡ Kim Trọng - Kiều cho đến luacutec Kiều gặp nạn nghĩa lagrave từ cacircu 133 đến 568 caacutec nhagrave phecirc bigravenh văn học đặc biệt lagrave Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim đatilde gheacutep cảnh gặp gỡ lần đầu giữa hai người trong dịp ngagravey hội Đạp Thanh vagraveo đoạn chuacuteng ta vừa phacircn tiacutech coacute lẽ đatilde dựa vagraveo khung khocircng gian liecircn tục của cacircu truyện (từ cacircu 133-243) Trecircn bigravenh diện tư tưởng lối xếp thagravenh chương đoạn như thế cũng rất coacute yacute nghĩa noacute gợi lecircn sự xung đột giữa hai tương quan hay hai trật tự khaacutec nhau của sự gặp gỡ một với Đạm Tiecircn tượng trưng cho con người trong chiều sacircu ẩn kiacuten vagrave một với Kim Trọng như higravenh hagravei con người trước mắtNhưng nếu chuacuteng ta đọc hết cả đọan văn nầy chuacuteng ta cũng thấy tiểu đọan đoacute cũng được dugraveng để diễn tả trọng tacircm chủ đề đặt ra lagrave cuộc va chạm Tagravei - Mệnh được necircu lecircn trong khung cảnh của mối tigravenh Kim Trọng - KiềuNoacutei toacutem lại tiểu đọan nầy lagrave gạch nối giữa hai đoạn nhưng trong mục tiecircu truy cứu nội dung tư tưởng Đọan-trường Tacircn-thanh chuacuteng tocirci đatilde chọn lối xếp đặt lại bố cục cacircu truyện để dễ đi vagraveo sự nhất quaacuten của tư tưởng necircu lecircn trong chủ đề

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sức mạnh đoacute tự nhiecircn khocircng phải theo nghĩa tự nhiecircn - siecircu nhiecircn trong lối noacutei của tư tưởng truyền thống Tacircy phương nhưng vốn gắn liền với thacircn phận con người trong tại thế (xem cacircu 3249 - Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn)

Ở trong đọan nầy hai chữ hữu tigravenh lại lagrave nằm trong một cacircu thơ lagravem nền giải thiacutech thế giới của Kim Trọng trong tương quan Thuyacute Kiều Higravenh ảnh người đatilde khuất vagrave kẻ cograven sống trước mặt gợi lecircn hai cảnh vực về sự xuất lộ ra của Chacircn tiacutenh vagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh theo lối diễn tả của Heidegger hay cả của Đạo Đức Kinh Sức mạnh nầy cũng lagrave Đức của Đạo một sức mạnh tự nhiecircn lagravem necircn thacircn phận con người tại thế Vigrave sức mạnh tự nhiecircn nầy magrave cacircu thơ kế tiếp noacutei rotilde Đố ai gỡ rối tơ magravenh cho xong Nhưng toagraven diện thacircn phận con người tại thế hay Chacircn tiacutenh của noacute trong phận tại thế khocircng phải chỉ lagrave sức mạnh nầy hay sức mạnh kia nhưng lagrave cuộc chiến giữa đocirci becircn Pascal đatilde từng nhận xeacutet Ai lagravem thiecircn thần thigrave cũng lagravem con vật nhằm gợi lecircn trực giaacutec về cuộc chiến nầy

Đoạn văn nầy (một đoạn văn tiecircu biểu về tagravei năng văn chương của Nguyễn Du vagrave coacute thể noacutei lagrave tinh hoa của caacutei đẹp trong ngocircn ngữ vagrave thi ca Việt Nam) thường được nghiecircn cứu với chủ đề Mối tigravenh Kim Trọng - Thuyacute Kiều như một cuộc tigravenh đocirci lứa đi kegravem với những tranh luận về vấn đề luacircn lyacute gia đigravenh vagrave xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong lối văn tượng trưng magrave ưu tư chiacutenh lagrave gợi lecircn thắc mắc về thacircn phận con người tại thế một caacutech rốt raacuteo chuacuteng ta thấy caacutec nhagrave tư tưởng thường khocircng coacute chủ tacircm đi vagraveo vấn đề luacircn lyacute nhận thức khoa học chẳng hạn như Kiều tự vẫn đatilde đecircm khuya lại quay trở lại tigravem Kim Trọng (Đoạn Trường Tacircn Thanh) Lạc Long Quacircn dagravenh vợ của Đế Lai (Họ Hồng Bagraveng) Cocircng chuacutea Tiecircn Dung catildei lại lệnh cha vagrave vua (Đầm Nhất Dạ) An Tiecircm vocirc ơn nghịch lại với vua (chuyện Dưa Hấu)

Chủ đề cuộc chiến Tagravei - Mệnh vẫn lagrave chủ đề của đoạn nầy vagrave hơn thế nữa chủ đề đoacute được necircu lecircn qua những tượng trưng phản ảnh những hoagraven cảnh tinh tế nhất

Chủ đề đoacute được diễn tả ở đacircy bằng sự tương phản trong những mẫu người để đi đến một nhận định coacute tiacutenh caacutech hệ thống rất cocirc động

Người magrave đến thế thigrave thocirciĐời phồn hoa cũng lagrave đời bỏ đi

(= noacutei đến Đạm Tiecircn)

Người đacircu gặp gỡ lagravem chiTrăm năm biết coacute duyecircn gigrave hay khocircng (= Kim

Trọng)Ngổn ngang trăm mối becircn lograveng (= Kinh nghiệm về cuộc chiến

nội tacircm)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Necircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh (179-184)

(Phaacutet biểu về chacircn tiacutenh con người tại thế)

Nếu coacute thể noacutei đến hệ thống tư tưởng của Nguyễn Du saacuteu cacircu thơ nầy lagrave bản toacutem lược

Dugraveng lại chữ của Nguyễn Du ta thấy tinh hoa của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave sự tra vấn về Tiacutenh-Tigravenh qua kinh nghiệm của cuộc chiến Tagravei - Mệnh tạo necircn trăm mối nơi Tacircm con người

Latildeo Tử gọi Đạo vagrave Đức saacutech Trung Dung gọi lagrave Tiacutenh vagrave Đạo cograven Nguyễn Du gọi Tiacutenh vagrave Tigravenh Cũng một nội dung ấy nhưng kinh nghiệm vagrave caacutech diễn tả khaacutec nhau tạo thagravenh những truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau Cũng coacute thể gượng ứng dụng ngocircn ngữ triết học truyền thống Tacircy phương để noacutei Tiacutenh lagrave Hữu thể (lEcirctre) vagrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh trong trần thế (LExistence) Gượng noacutei vigrave đacircy lagrave hai caacutech thế để diễn đạt chacircn tiacutenh về con người nhưng cũng chỉ lagrave chacircn tiacutenh của con người ấy Nhưng điểm gay cấn ở chỗ nầy magrave một caacutech nagraveo đoacute Nguyễn Du cho đấy lagrave tuyệt diệu ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave kỳ biacute mầu nhiệm đoacute lagrave Tại sao trong thacircn phận con người tại thế Tigravenh lại coacute thể xa Tiacutenh mặc dugrave tại thế lagrave sự xuất hiện của Tiacutenh qua sức mạnh của noacute lagrave Tigravenh Tại sao coacute sự xa caacutech nầy để coacute cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave coacute con đường cứu độ Coacute thể đoacute lagrave căn của khổ Nguyễn Du cũng

Nguyễn Đăng Truacutec

như caacutec truyền thống văn hoaacute nhacircn loại cổ xưa khocircng dugraveng chữ coacute thể lagrave tự do theo nghĩa lagravem theo điều migravenh muốn như quan niệm tự do trong thời Tacircn kỳ Nhưng coacute thể nầy được diễn tả rotilde rệt trong mỗi đoạn của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave coacute thể gắn liền với cuộc chiến vagrave khổ Trong saacutech Saacuteng-thế của Thaacutenh kinh Do Thaacutei vagrave Kitocirc giaacuteo mạc khải Thiecircn Chuacutea ẩn kiacuten đi đocirci với sự mạc khải về thacircn phận con người coacute thể lầm lạc vagrave khổ

Ta sẽ đổ dồn những khổ đau trong những luacutec sanh đẻ trong khổ đau ngươi sẽ sanh con caacutei (St 317)Ngươi sẽ bươi đất để sinh sống trong những khổ đau suốt chuỗi ngagravey của đời người (St 317)Traacuten đổ mồ hocirci ngươi mới coacute baacutenh để ăn cho đến khi trở về lại bụi đất(St 319)

Khổ tuyệt diệu vigrave khổ mở ra tư tưởng về tương quan Tiacutenh vagrave Tigravenh như một sức mạnh cứu thoaacutet kỳ cugraveng lagrave hồn lagravem necircn thảm kịch tin vagrave hy vọng đưa Đoạn Trường Tacircn Thanh vagraveo danh saacutech những taacutec phẩm văn hoaacute điển higravenh của lịch sử nhacircn loại

Vigrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh vừa mở ra cho con người lại vừa che dấu hay ruacutet lui necircn con người hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến nầy

Tư tưởng tra vấn chacircn tiacutenh của con người vigrave thế chỉ coacute thể được thực hiện trong

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tư thế nầy của Tiacutenh noacutei caacutech khaacutec lagrave phải đi vagraveo nội dung của Tigravenh vagrave sức năng động của noacute Necircn Nguyễn Du khocircng bagraven catildei một caacutech vu vơ về Tiacutenh magrave tra vấn về Tiacutenh bằng caacutech diễn đạt kinh nghiệm ngổn ngang trăm mối của Tigravenh

Phương thức diễn tả nội dung phức hợp của chữ Hữu TigravenhCotildei người ta ở trong đoạn nầy được

Kiều cảm nhận như lagrave ngổn ngang trăm mối Đacircy khocircng phải lagrave cảnh tượng xatilde hội becircn ngoagravei giữa caacutec tầng lớp giai cấp chủ - thợ tư bản - vocirc sản nam - nữ giagrave - trẻ hoặc tigravenh trạng phức tạp của caacutec đối tượng nhận thức ngagravey cagraveng đogravei hỏi phải sacircu saacutet hơn hay số lượng của những dự aacuten ngagravey cagraveng tăng theo nhịp đogravei hỏi của ước muốn nagraveo bất kỳ của con người Nguyễn Du gắn liền ngổn ngang trăm mối với caacutei khung becircn lograveng hay trong cotildei lograveng Ngỗn ngang lagrave vocirc trật tự hay tệ hơn nữa lagrave sự xung đột giữa hai trật tự vốn đang cư ngụ trong Tigravenh nhưng cả hai khocircng coacute cugraveng vugraveng trời cugraveng ngocircn ngữ để hiểu nhau

Tigravenh trạng ngổn ngang đoacute được thể hiện ngay trong lối bố cục vagrave caacutec mẫu đối thoại trong đoạn nầy Kiều noacutei một đường Kim Trọng mẹ của Kiều hiểu một nẻo chưa kể đến những biến chuyển bất chừng luacutec Kiều tiếp nhận lời cảnh tỉnh của Đạm Tiecircn hay khi quyết tacircm quecircn tất cả đaacutenh liều nhắm mắt vigrave hoa necircn đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu 443)

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai thi hagraveo của Đức vagraveo thời cận đại trước tragraveo lưu nhacircn bản đang ở vagraveo thời cao độ đatilde nhận ra thực trạng của thacircn phận con người tại thế vagrave caacutec khung trời khaacutec nhau hoặc ẩn hay hiện của noacute xuyecircn qua cuộc sống của con người thời đạiTrong kịch phẩm Faust J-W-Goethe ở phần cuối truyện đatilde mượn lời Meacutephistopheacuteles noacutei với Faust thế nầyở đacircy thuộc về taVagrave ta thấy cũng trong taacutec phẩm nầy cotildei người ta ở đacircy thuộc về ta nầy vui tươi rực saacuteng như ban ngagravey của Hội Đạp Thanh hay cảnh huy hoagraveng khi Kiều lần đầu gặp Kim TrọngNầy hatildey xem hatildey xem đoagraven lũ đổ xocirc ra vườn vagrave ra đồng thuyền begrave dập digraveu vui tươi rẽ soacuteng becircn socircng ngang dọc vagrave con thuyền cuối taacutech xa những chiếc khaacutec chở đầy đến mạn thuyền Những nẻo đường xa xocirci nhất trecircn nuacutei cũng rực saacuteng qua những tia oacuteng aacutenh của aacuteo quần Ta đatilde nghe tiếng rộn trong lagraveng đấy thật đuacuteng lagrave thiecircn đagraveng của dacircn chuacuteng lớn nhỏ người người nhảy muacutea ở đacircy ta cảm được ta lagrave người nơi đacircy ta daacutem lagrave người 44Cotildei người ta đầy vui tươi đoacute Kiều cũng

đatilde gặp tức khắc sau cuộc tương ngộ lần đầu với Đạm Tiecircn Acircm hưởng ở đacircy khocircng phải cung đagraven bạc mệnh u uẩn nhưng lagrave tiếng nhạc vagraveng44 J-W- Goethe Faust đoạn trước của thagravenh phố

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhạc vagraveng đacircu đatilde tiếng nghe gần gần (cacircu 134)

Tuyết in sắc ngựa cacircu dograven Cỏ pha mugravei aacuteo nhuộm non da trời (cacircu

139-140)Nhưng từ đằng sau trecircn hay dưới chacircn

trời mở toang đầy aacutenh saacuteng đoacute Đại-kyacute-ức hay acircm vang của cung đagraven bạc mệnh vẫn ngacircn lecircn

Trong bagravei thơ Đại-kyacute-ức thi hagraveo Houmllderlin đatilde nhận ra thacircn phận tại thế của con người tự nhận lagrave nhacircn bản chuacuteng ta hocircm nay như sau Một dấu chỉ (một quaacutei vật) đấy lagrave chuacuteng ta vagrave (một sự xuất lộ) mất hết sự sống chuacuteng ta nay trơ trơ khocircng cảm được khổ đau vagrave hầu như chuacuteng ta đatilde mất lời để noacutei nơi xứ lạĐại-kyacute-ức đoacute nơi đoạn nầy của Đoạn

Trường Tacircn Thanh lagrave sự giật migravenh nhận ra lại lograveng ta Trong cơn tỉnh cơn mecirc trước mắt con người nhận ra khủng hoảng trong bước hụt chacircn giữa hai trật tự

Chập chờn cơn tỉnh cơn mecircRốn ngồi chẳng tiện dứt về chẳng khocircnBoacuteng tagrave như giục cơn buồn

Khaacutech đatilde lecircn ngựa người cograven gheacute theo (cacircu 165-168)

Nhạc vagraveng vagrave cung đagraven bạc mệnh Đạm Tiecircn vagrave Kim Trọng vui dograven mỏng của những

Nguyễn Đăng Truacutec

lần gặp gỡ chen lẫn với nỗi buồn dai dẳng vigrave xa caacutech

Đủ điều trung khuacutec acircn cầnLograveng xuacircn phơi phới cheacuten xuacircn tagraveng

tagravengNgagravey vui ngắn chỉ đầy gangTrocircng ra aacutec đatilde ngậm gương non đoagravei (cacircu

423-426)

Toacutem lại bằng nhiều higravenh ảnh tacircm tigravenh khaacutec nhau đoạn nầy chỉ gợi lecircn một cuộc chiến giữa hai sức mạnh giằng keacuteo của Hữu Tigravenh

Nhưng trong cuộc tranh chấp đoacute nhiều chi tiết của Đoạn Trường Tacircn Thanh heacute lộ ra đacircy khocircng phải lagrave một cuộc xung đột giữa hai yếu tố traacutei nghịch coacute-khocircng vui-buồn ở trecircn một bigravenh diện hay trong một trật tự (xeacutet về mặt hữu thể học) như lối biện chứng của Hegel

Caacutei buồn khổ nơi cung đagraven bạc mệnh khocircng phải ở trong cugraveng trật tự với caacutei buồn nơi Kim Trọng Khocircng phải vigrave hai đối tượng khaacutec nhau của taacutec động buồn nhưng tất cả nỗi buồn-vui trong tương quan Kim - Kiều hagravem ngụ trong caacutei vui phổ quaacutet của thế giới bacircy giờ thuộc về ta Buồn vọng lecircn từ cacircy đagraven bạc mệnh gắn liền với số đoạn trường khocircng nằm trong latildenh vực tacircm lyacute nhưng coacute thể noacutei lagrave một lối noacutei tượng trưng hướng về Khổ thuộc về hữu thể học

Ta coacute những đoạn văn noacutei về sự khaacutec biệt nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Caacutei vui của ngagravey hội Đạp Thanh bao phủ cả cảnh acircm u của cảnh mồ mả trong lễ Tảo mộ Thoi vagraveng voacute rắc tro tiền gioacute bay (cacircu 50)

- Cảnh buồn vagraveo buổi xế chiều vẫn vui khi Kim Trọng xuất hiện (cacircu 133-164)

- Thuacutey Vacircn nực cười vigrave cảm thức đau xoacutet người xưa của Kiều (cacircu 106)

- Người mẹ chỉ hiểu caacutei buồn của Kiều trong cacircu chuyện Đạm Tiecircn được nagraveng kể lại như chỉ lagrave nỗi buồn vu vơ trong một giấc mộng thoaacuteng qua (cacircu 235-236)

- Kim Trọng khocircng hiểu gigrave về đagraveng sau cacircu noacutei của KiềuAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagraveiNghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 415-416)Cacircu noacutei coacute tiacutenh caacutech sấm ngocircn của một thầy boacutei gợi lecircn thacircn phận con người tại thế nhưng với lối hiểu của Kim Trọng mệnh bạc vagrave tagravei hoa theo nghĩa khổ đau vagrave sắc đẹp - tagravei ba theo nhận thức thường nghiệm necircn đatilde trả lời bạo miệngSinh rằng giải cấu lagrave duyecircnXưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 419-420)

Nhiều taacutec giả gợi lecircn cacircu nầy để cho rằng Nguyễn Du coacute tư tưởng lạc quan về nỗ lực catildei mệnh của con người Kỳ thực lagravem sao sắp gần cacircu nầy với giaacute phải trả cho sự cứu độ Kiều lagrave nagraveng phải chết đi con người cũ

Nguyễn Đăng Truacutec

để được duyecircn cứu Vagrave lagravem sao lại coacute cacircu nầy trong phần Tổng luận Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3240) Nếu nhận xeacutet nầy coacute gần gũi với nhận định về sự lạc quan trecircn đacircy thigrave đoacute lagrave về mặt tacircm lyacute xatilde hội thuộc latildenh vực thường nghiệm Nghĩa lagrave noacute đuacuteng trong khung ngocircn ngữ của Kim Trọng Nhưngkhổ dấy lecircn từ cung đagraven bạc mệnh magrave Kiều phaacutet biểu gắn liền với chacircn tiacutenh con người tại thế Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong (cacircu 244)

Sự chen chacircn giữa hai trật tự tacircm lyacute vagrave hữu thể học qua lối văn tượng trưng đặc biệt ở đoạn nầy khocircng những tạo một cảnh ngổn ngang trong chiacutenh bản văn magrave cograven cống hiến cho chuacuteng ta nhiều lối giải thiacutech về tư tưởng truyện Kiều lắm luacutec xa lạ với nhau như nỗi khổ của Kiều được Đạm Tiecircn baacuteo mộng vagrave caacutech hiểu của mẹ nagraveng

Chữ Tigravenh trong quan niệm Tiacutenh - Tigravenh của Nguyễn DuBlaise Pascal trong Penseacutees đatilde noacutei đến

một trật tự gọi lagrave Lyacute của con tim để mở ra một lối tư tưởng trật ra becircn lề của truyền thống triết học Tacircy phương dựa vagraveo lyacute triacute được hiểu lagrave khả năng nhận thức sự vật Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du đatilde dugraveng chữ Tigravenh trong khuocircn khổ của Tương quan Tiacutenh-Tigravenh đưa cacircu truyện nầy vượt qua mức độ của một tiểu thuyết mocirc tả những cảm xuacutec thường nghiệm đến cảnh giới con người thắc mắc về chacircn tiacutenh của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhigraven với tiecircn kiến phecirc bigravenh văn học dựa vagraveo khung trời của tacircm lyacute xatilde hội vagrave đối chiếu với những chung đụng gay cấn của mối tigravenh Kim Trọng - Kiều nhiều taacutec giả đatilde viacute Truyện Kiều như một taacutec phẩm văn chương thuộc trường phaacutei latildeng mạng của văn học Tacircy phương đặc biệt lagrave văn học Phaacutep vagraveo thời cận đại Trong bối cảnh nghiecircn cứu nầy đocirci đường coacute những khaacutec biệt vigrave latildeng mạng Tacircy phương diễn đạt sức năng động phi lyacute của tigravenh cảm con người gắn liền với sức mạnh tự nhiecircn của thể lyacute tiếp theo sau hay chống lại thế giới hữu lyacute của truyền thống nhận thức vagrave đạo lyacute dựa trecircn lyacute triacute Cotildei acircm u sinh động tigravenh cảm buồn rầu thay cho lối phacircn tiacutech vocirc cảm trật tự nề nếp Cograven tiacutenh latildeng mạng nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute những dữ kiện của Latildeng mạng Tacircy phương nhưng cũng coacute những giới hạn Coacute việc taacuteo bạo vượt qua khuocircn pheacutep luacircn lyacute truyền thống (như ban đecircm lại đi tigravem trai) nhưng cũng coacute đặt ra những bức tường khocircng vượt qua được như lập trường bảo vệ chữ trinh trong tigravenh cảm trai gaacutei lưu tacircm đến quyền uy của cha mẹ

Nhưng chữ Tigravenh của Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute thực sự nằm trong nội dung tigravenh cảm thocircng thường nầy lagravem đối tượng cho lối văn mocirc tả sự kiện xảy ra trước mắt hay đacircy lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa vagraveo cảnh vực hữu thể học Phong tragraveo latildeng mạng Tacircy phương ở Đức khocircng phaacutet triển trong latildenh vực tiểu thuyết tigravenh cảm như Phaacutep (tiểu thuyết

Nguyễn Đăng Truacutec

latildeng mạng Phaacutep ảnh hưởng nhiều đến tragraveo lưu latildeng mạng của văn chương Việt Nam vagraveo cuối tiền baacuten thế kỷ 20) Tigravenh trong phong tragraveo latildeng mạng Đức nằm trong khuocircn khổ triết học được đồng hoaacute với đagrave sinh lực của Vũ Trụ keacuteo con người vagraveo sự tổng hợp của toagraven thể đẩy lui dần lyacute triacute được tiecircn kiến lagrave giấc mơ của caacute thể muốn taacutech rời khỏi Đại Nhất lagrave Thiecircn Nhiecircn nguyecircn thủy Hầu hết caacutec triết gia của Đức vagraveo cuối thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 chịu ảnh hưởng của những chữ Tigravenh nầy

Đoạn Trường Tacircn Thanh thật sự khocircng coacute chủ tacircm mocirc tả tigravenh cảm như đagrave sống thể hiện ưu thắng trong tigravenh cảm lứa đocirci cũng khocircng hề necircu lecircn chữ Tigravenh như higravenh ảnh năng lực của Thiecircn Nhiecircn Đại Nhất (magrave Nietzsche dugraveng từ ngữ Dionysos để tượng trưng) tranh chiến với lyacute triacute (Apollon)45 Trước hết về mặt hữu thể học cũng nằm trong ưu tư đi tigravem căn cơ lagrave chacircn tiacutenh như caacutech đặt vấn đề chữ Tigravenh của tragraveo lưu tư tưởng về sự sống của Đức nhưng coacute sự khaacutec biệt hữu-thể-học giữa hai quan niệm như trong phần chuacuteng ta đatilde khảo saacutet về nội dung caacutec cacircu thơ Dẫn nhập (từ 1-6)

Chacircn tiacutenh được necircu lecircn khocircng phải lagrave nền tảng cho tất cả mọi sự vật tiền kiến lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ trước mắt chacircn tiacutenh magrave Đoạn Trường Tacircn Thanh tra vấn lagrave chacircn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

45 Xem Nietzsche La Naissance de la trageacutedie

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thế giới của những ai chứ khocircng phải những caacutei gigrave

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh thể hiện trong chữ Tigravenh lagrave hai lực đối chọi của nhưng coacute thể gắn liền với thacircn phận con người tại thế Những tigravenh cảm higravenh ảnh necircu lecircn lagrave chất liệu được dugraveng để tượng trưng cho caacutec đối lực thuần tuacutey con người ẩn dấu đagraveng sau caacutec hiện tượng trước mắt Hẳn nhiecircn việc sử dụng caacutec higravenh ảnh cho thiacutech hợp lấy cảnh vực Tigravenh hay Lyacute để khai triển đoacute lagrave những chi tiết đaacuteng đagraveo sacircu để thấy neacutet đặc sắc của tagravei năng vagrave phương caacutech diễn đạt độc đaacuteo của mỗi taacutec giả mỗi truyền thống văn hoaacute mỗi thời đại nhưng ở đacircy vấn đề chiacutenh được đặt ra lagrave đưa caacutec higravenh thức văn chương lại vagraveo chiacutenh những ưu tư nguyecircn ủy của taacutec phẩm hay chủ đề của noacute

Thứ đến việc đối chiếu chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh vagraveo trật tự của tigravenh cảm thường nghiệm vagrave tiếp theo đoacute lagrave những phaacuten đoaacuten biện minh về mặt luacircn lyacute lại cagraveng xa lạ với chủ đề hơn nữa Những tiền đề Trăm năm trong cotildei người ta (cacircu 1) những nội dung đi sacircu vagraveo tận căn của thacircn phận con người như Viacute đem vagraveo tập đoạn trường thigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu 210) hay tiếng ngacircn của cung đagraven bạc mệnh qua tay Kiều diễn tả toacutem gọn toagraven bộ nhacircn sinh (xem cacircu 471-488) lagravem sao coacute thể xếp lối đặt vấn đề của Nguyễn Du vagraveo mục tiecircu duy nhất lagrave mocirc tả những tigravenh cảm nhất thời của caacutec mối tigravenh đocirci lứa

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh được diễn tả qua higravenh ảnh rốt raacuteo lagrave sự xung đột giữa Tagravei qua caacutec cacircu

Nagraveng rằng Khoảng vắng đecircm trườngVigrave hoa necircn phải đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu

442-442)vagrave Mệnh qua caacutec cacircu

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu

209-210)Hoa lagrave caacutei sức locirci cuốn hay lực becircn

ngoagravei nhưng cũng lagrave từ việc đaacutenh giaacute chacircn tiacutenh cư ngụ nơi becircn ngoagravei đoacute magrave con người tự mở ra để đi tigravem Tigravem becircn ngoagravei như lagrave mở ra để thiết lập một tương quan nhưng tigravem hagravem ngụ lagrave thực hiện yacute của migravenh Đoacute lagrave tương quan giả như Đế Lai về Phương Nam tigravem của lạ theo yacute migravenh Người trở thagravenh đồ vật chất liệu lagravem thoả matilden yacute migravenh tưởng rằng hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh trong nỗ lực chiếm hữu hoa để lagravem lớn caacutei tocirci của migravenh lecircn Về mặt hữu thể học thigrave đacircy chỉ cograven lagrave thế giới caacutei tocirci chưa mở ra với ai khaacutec để coacute được sự sống nhacircn tiacutenh như một tương quan thật Buồn vui được nhắc đến đacircy tượng trưng cho sự gần gũi hay xa caacutech giả tạo (xeacutet về mặt hữu thể học khi đối chiếu với khổ căn nguyecircn) giữa tocirci vagrave đối tượng tocirci tigravem Trong caacutec văn bản tocircn giaacuteo thế giới nầy gọi lagrave tocircn vinh thần tượng (Idolacirctrie) magrave nhagrave Phật gọi lagrave thế giới của Karma coacute căn nơi ngatilde xuất hiện từ dục Sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

giả ảo được necircu lecircn khocircng nằm trong khuocircn khổ nhận thức thường nghiệm vagrave cả trong lối đặt vấn đề coacute hay khocircng của siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương Kim Trọng người vẫn lagrave người nhưng trong thế giới mở ra của Kiều Kim Trọng (trong tương quan với Kiều) đatilde bị tha hoaacute vigrave yacute muốn của Kiều Vagrave chữ Tigravenh được Kiều khai triển trong mối tương giao với Kim Trọng như thế lại gắn liền với thacircn phận con người trần thế của nagraveng như một nghiệp chướng vagrave đoacute chiacutenh lagrave một trong những nội dung khổ của nhacircn sinh Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong ( cacircu 244)

Đoạn trường khổ đứt ruột tưởng chừng như ở một nơi nagraveo khaacutec xeacutet về lối nhận thức thường nghiệm nhưng nỗi khổ nầy khocircng ở chỗ nagraveo khaacutec hơn lagrave acircm vang từ chiacutenh sự xuất lộ của chữ Tigravenh trecircn Higravenh ảnh tượng trưng về Đạm Tiecircn hay thế giới kẻ chết cũng chỉ gợi lecircn caacutei ẩn kiacuten becircn trong tương quan con người mở ra với ai khaacutec để hoagraven thagravenh chacircn tiacutenh của migravenh

Tương quan ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh liecircn hệ với con người tại thế như thế nagraveo

Noacute đồng thời xuất hiện với sự khai triển Tiacutenh do con người xuất hiện nơi cacircu trả lời cho sự khai triển nầy qua acircm vang khocircng phải vagrave acircm vang nầy dội lecircn nơi cảm thức khổ đứt ruột

Đến đacircy ta hiểu được tại sao qua caacutech đặt vấn đề về chacircn tiacutenh dựa vagraveo kinh nghiệm trong cotildei người ta chacircn tiacutenh thường được gọi lagrave Vocirc (theo nghĩa động từ tức lagrave sự phủ định)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vocirc lagrave nền của chacircn tiacutenh khocircng phải caacutei coacute - khocircng của nhận thức thường nghiệm nhưng trong trực giaacutec về khả năng nghe được lời phủ định phaacutet ra từ chacircn tiacutenh Đacircy lagrave sự trả lời khocircng phải khi Augustinocirc chất vấn Mặt trời Mặt trăng vagrave vũ trụ xem coacute phải lagrave chacircn tiacutenh hay Thượng đế hay khocircng Đacircy cũng lagrave acircm hưởng của những chữ Vocirc để noacutei đến căn nguyecircn bao trugravem những caacutei coacute trước mắt trong tất cả caacutec nền văn hoaacute Vocirc cugraveng Infini Chữ Vocirc (động từ ) nầy đẩy lui tất cả Tagravei hay nỗ lực thần tượng hoaacute (idolacirctrie) phaacutet xuất từ bất cứ yacute định nagraveo của con người Vagrave sự phủ định nầy khocircng tương quan gigrave với lối noacutei xatilde hội về hữu thần hay vocirc thần tiền kiến thần ở trong tầm tay con người hữu hạn vagrave coacute thể gọi tecircn được như hograven sỏi hay củ khoai trước mắt

Vagrave lời phủ định lagravem đau con người vigrave xeacute con người ra khỏi caacutei tocirci đoacuteng kiacuten của thế giới noacute coacute theo yacute của riecircng noacute Lời phủ định cũng lagrave lời của chacircn tiacutenh nguyecircn sơ (= như lối noacutei của Pascal lagrave Lyacute của con tim) magrave con người đatilde tiếp nhận để lagravem người nhưng đồng thời coacute thể lạm dụng noacute (= Tagravei)

Nhưng Tiacutenh nguyecircn sơ lại khocircng xuất lộ như hograven sỏi trước mắt magrave chỉ xuất lộ tiecircu cực khi con người lạm dụng noacute qua acircm hưởng chối từ sự lạm dụng nầy Kiếp con người tại thế khocircng những lagrave chiến trường của hai cực đối khaacuteng ấy magrave cograven cảm thức chới với khocircng tigravem được lối ra vigrave cửa vagraveo chacircn tiacutenh tiacutech cực chưa mở Chưa như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

sự đợi chờ một duyecircn bất ngờ đến từ chacircn tiacutenh để cứu độ hoặc chưa vagrave luocircn matildei chưa khi nhigraven vagraveo thực trạng của thacircn phận con người tại thế

c- Trời xa Xung đột giữa cocircng lyacute ẩn kiacuten vagrave

caacutec nỗ lực biện minh của con người Socrate noacutei rằng Điều migravenh biết chiacutenh lagrave migravenh khocircng biết chi cả vagrave đoacute lagrave đầu mối tư tưởng thigrave những người lecircn aacuten tử higravenh ocircng lại noacutei con người lagrave thước đo vạn vật Hai becircn khocircng ở trong một trật tự để hiểu nhau vagrave đatilde coacute một mạng người phải chịu aacuten tử higravenh Nhưng Lịch sử của truyền thống tư tưởng Tacircy phương lại lấy trật tự của con người lagravem thước đo vạn vặt để quay lại tocircn vinh Socrate lagravem bậc thầy của triết học bậc thầy được hiểu như được khai phaacute quyền năng hiểu biết vocirc tận trong tầm tay con người để định cho chiacutenh migravenh con đường hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenhĐoạn-Trường Tacircn-thanh mở đầu cacircu

chuyện lưu lạc của Kiều nơi đất khaacutech quecirc người bằng cuộc chiến bất tương dung giữa thước đo do con người vagrave chacircn tiacutenh hay cocircng lyacute mẫu mực của mọi thước đo cuộc chiến xảy ra ngay tại nhagrave Kiều đang cư ngụ Từ cacircu 569-776 taacutec giả Đoạn-trường Tacircn-thanh mocirc tả cảnh gia thế Kiều bị tai vạ đầu mối đẩy Kiều vagraveo con đường hoạn nạn

Nỗi khổ hay tiacutenh thảm kịch của sự kiện lagrave kẻ vocirc tội phải gaacutenh lấy khổ khi khổ

Nguyễn Đăng Truacutec

được cảm nhận được lagrave hậu quả đương nhiecircn của tội Trước cocircng lyacute tiếng Kiều kecircu oan trời xanh thinh lặng

Oan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa (cacircu 569)

Hầu như tất cả caacutec thảm kịch lagravem necircn những taacutec phẩm chi phối văn hoaacute nhacircn loại đều diễn tả nỗi oan nầy Oedipe vocirc tội khocircng nhận ra cha tưởng lagrave kẻ thugrave vagrave đatilde giết oan Promeacutetheacutee vigrave lograveng thagravenh muốn cứu giuacutep con người magrave phải bị trời xanh (Zeus) phạt để kecircn kecircn moi gan oanJob kẻ đạo hạnh gặp phải cảnh nhagrave tan cửa naacutet vợ bỏ vagrave bị bệnh phong cugravei oan Vagrave con người trong Thaacutenh vịnh Thaacutenh kinh Cựu ước kecircu lecircn Thiecircn Chuacutea của migravenh Thiecircn Chuacutea vốn được mặc khải lagrave luocircn gần vagrave nacircng đỡ họ nhưng mọi sự đều thinh lặng oan (Lạy Chuacutea tocirci lạy Chuacutea tocirci tại sao Ngagravei đatilde bỏ tocirci) 46Những người trẻ sơ sinh vocirc tội đatilde bị giết như lagrave vigrave coacute Tin mừng Đấng Cứu độ giaacuteng trần tại Becirc-lem Oan 47

Định luật nhacircn quả được con người hiểu vagrave lấy lagravem tiecircu chuẩn cho kiến thức sự vật tưởng coacute thể đo được Cocircng lyacute nhưng trước sự kiện nầy lai bể bung Thực tế con người vocirc tội chịu khổ đau dẫn đưa vagraveo tra vấn về tương quan giữa chacircn tiacutenh vagrave thacircn phận con người tại thế qua cacircu hỏi Con người đatilde lagravem 46 Tv 22 247 Xem Mt216

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

gigrave traacutei cocircng lyacute khi chỉ vigrave mang thacircn phận lagravem người để vừa phải gaacutenh nỗi khaacutet khao chacircn tiacutenh vừa lầm lạc khocircng tigravem được đường về

Một lối nhận thức cho rằng định luật nhacircn quả vốn đủ để biện minh Cocircng lyacute khi hiểu chữ kiếp lagravem người như một vograveng quay của thời gian vagrave phải tigravem nguyecircn do việc lagravem sai traacutei trong kiếp trước Chữ kiếp nầy được hiểu theo nhận thức thường nghiệm lagrave hoagraven cảnh phải gaacutenh chịu hay được hưởng của một con người trong một khacircu của vận hagravenh nhacircn quả của vũ trụ Đại nhất

Trong Kinh thaacutenh Tacircn ước Gioan đatilde ghi lại thắc mắc của caacutec mocircn đệ Đức Giecircsu về nguyecircn nhacircn của kiếp đau thương của một người mugrave từ thuở sơ sinh như sau Thưa Thầy ai đatilde phạm tội noacute hay cha mẹ noacute để phải sinh ra mugrave như thế 48 Vagrave cacircu trả lời của Đức Giecircsu đatilde lagravem họ hụt chacircnKhocircng phải người nầy cũng khocircng phải cha mẹ noacute đatilde phạm tội nhưng lagrave để caacutec việc lagravem của Thiecircn Chuacutea được thể hiện trong người ấy 49 Mẫu đối thoại nầy cocirc động toagraven bộ những mẫu đối thoại khaacutec nhau trong saacutech Job Job kecircu la đến Trời xanh để buộc Trời xanh phải điacutech thacircn trả lời về oan nghiệt của migravenh đang chịu những bạn begrave Job lại tigravem đủ mọi lyacute chứng nhacircn quả khocircng những để giải thiacutech nguyecircn nhacircn của khổ magrave cograven để an ủi

48 Ga 9 1249 Ga 9 3

Nguyễn Đăng Truacutec

Job trong viễn tượng hứa hẹn một tương lai tốt đẹp hơn Nhưng Trời cao đatilde noacutei với những người dugraveng lyacute luận nhacircn quả để an ủi Job rằng Cơn giận của ta bừng lecircn chống lại ngươi (Eliphaz de Tếmacircn) vagrave hai bạn ngươi caacutec ngươi đatilde khocircng noacutei về ta cho đuacuteng như tocirci tớ ta lagrave Job đatilde noacutei 50

Trong Đoạn-Trường Tacircn-Thanh taacutec giả coacute luacutec qua miệng một vagravei nhacircn vật đặc biệt lagrave Kiều để noacutei đến chữ kiếp trong khuocircn khổ nhacircn quả nầy

Biết bao duyecircn nợ thề bồiKiếp nầy thocirci thế thigrave thocirci cograven gigraveTaacutei sinh chưa dứt hương thề Lagravem thacircn tracircu ngựa đền ghigrave truacutec mai (cacircu 705-708)Nhưng trước hết những cacircu trong Kiều

thường phải được hiểu trong mạch văn vagrave diễn tiến của toagraven chủ đề coacute luacutec lagrave một nhận xeacutet thường nghiệm liecircn quan đến một bước tigravem mograve mẫm của con người đang lưu lạc coacute luacutec cocirc động một nội dung tư tưởng liecircn hệ đến chủ đề

Cacircu trecircn lagrave một phản ứng của Kiều thoaacuteng hiện ra như một giải phaacutep magrave nagraveng nghĩ ra được Thực ra trong toagraven bộ cacircu truyện Nguyễn Du ưu tư về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế vagrave kiếp hay nghiệp lagravem người khocircng gigrave hơn lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh trong mỗi con người hocircm nay vagrave 50 Jb V7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cũng lagrave matildei matildei cho những ai lagrave người coacute thacircn

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3241)Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (cacircu 3249)Nhacircn lagrave nghiệp lagravem người vagrave quả

cũng lagrave nghiệp đoacute trong lối tiếp nhận của con người Cũng như lối noacutei Đại-kyacute-ức lagrave một sự nhớ lại kỳ thực đoacute lagrave Lời của chacircn tiacutenh ẩn kiacuten trong migravenh được con người thoaacuteng nhận ra

Trời xa hay Trời lagravem thinh trước lời kecircu oan của con người thocircng thường được cảm nhận như lagrave hoặc do lỗi người (nhưng con người tự xeacutet migravenh khocircng coacute lỗi) hoặc do lỗi Trời vigrave cocircng lyacute của trời bất cocircng hay theo ngocircn ngữ của Nietzsche lagrave do tiacutenh Trời hay baacuteo thugrave (ảnh hưởng lối noacutei của Eschyle trong Promeacutetheacutee bị troacutei) nhưng tất cả caacutec phản ứng nầy đều đatilde tiền kiến một nền cocircng lyacute dựa trecircn định luật nhacircn quả trong tầm hiểu biết của con người

Ở đacircy Nguyễn Du đagraveo sacircu vagraveo thảm kịch con người tại thế rốt raacuteo hơn so với truyện họ Hồng Bagraveng Trong truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng coacute sự xa caacutech của Lạc Long Quacircn vagrave Acircu Cơ vigrave thế giới tại thế của Acircu Cơ caacutech trở với Thuỷ Phủ lagrave chacircn trời xa lạ nơi Long Quacircn cư ngụ Vigrave caacutech trở necircn coacute sự lầm lạc của Acircu Cơ đi về phương Bắc nhưng khi bế tắc nagraveng kecircu van thigrave Long Quacircn lại xuất hiện (Vũ Quỳnh đatilde khocircng hay chưa khai triển bước đi kỳ lạ của Acircu Cơ về lại phương Bắc vagrave trong hagravenh trigravenh lầm lạc nầy tương quan giữa Acircu Cơ vagrave Long Quacircn thực sự như thế nagraveo)

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong Đoạn-trường Tacircn-thanh Kiều gặp nạn kecircu đến Trời xanh nhưng Trời vẫn xa lagravem ngơ dugrave nagraveng vocirc tội Đacircy chiacutenh lagrave neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du so với Vũ Quỳnh trước ocircng

Những lời kecircu van đến Trời luocircn được lặp lại trong mỗi bước đường lưu lạc của Kiều sau nầy nhưng ở đoạn nagraveo Trời cũng xa vagrave thinh lặng

Trăng giagrave đội địa lagravem saoCầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn

(cacircu 687-688)Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

1115-1116)Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hograveng lắm nao (cacircu

1129-1130)Nghĩ đời magrave ngaacuten cho đờiTagravei tigravenh chi lắm cho trời đaacutenh ghen (cacircu

2153-2154)Thế nhưng cay nghiệt lagrave Trời tuy xa

nhưng đồng thời lại thấy vướng mắc với TrờiBiết thacircn chạy chẳng khỏi TrờiCũng liền mặt phấn cho rồi ngagravey xanh (cacircu 2163-2164)Trời xa nhưng khocircng phải caacutech trở bởi

một khoảng caacutech khocircng gian thời gian như hai sự vật biệt lập để coacute thể lồng vagraveo hai giai đoạn hay hai nơi lagravem xuất hiện tương quan nối kết nhacircn đến quả Jean Brun đatilde từng gợi lecircn hai cảnh khaacutec nhau về xa caacutech nầy coacute sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xa caacutech tương ứng với nhận thức sự vật (seacuteparation ontique) vagrave coacute sự xa caacutech trong cảm thức đặc loại của hữu thể con người (seacuteparation ontologique) 51 Caacutec chacircm ngocircn coacute tiacutenh caacutech phổ biến trong caacutec loại ngocircn ngữ khaacutec nhau cũng đatilde heacute lộ sự phacircn biệt nầy xa mặt caacutech lograveng chẳng hạn Cacircu nầy noacutei lecircn sự tương hợp hai trật tự giữa mặt lagrave sự vật thấy trước mắt vagrave lograveng lagrave nguồn nối kết của thế giới con người Nhưng kỳ thực trong thực tế khocircng nhất thiết coacute sự tương hợp giữa hai cảnh vực nầy vagrave traacutei lại nỗ lực con người cagraveng lagravem cho gần mặt bao nhiecircu thigrave lograveng cagraveng xa caacutech bấy nhiecircu Nguyễn Du đatilde mocirc tả thực trạng bất tương hợp nầy trong ngagravey hội Đạp Thanh nơi đacircy coacute sự gần gũi lagravem necircn đoagraven lũ nhưng người khocircng gặp người

Trời xa của Nguyễn Du khocircng nằm trong định luật nhacircn quả nhưng trong cảm thức tra vấn về hữu thể con người tại thế thuộc cotildei người ta Xa tưởng như ở trước mặt magrave lagravem thinh khocircng đi vagraveo mối tương giao magrave con người coacute khả năng thiết lập được Đồng thời con người tiền cảm một lối tương giao nagraveo đoacute của Trời buộc migravenh vagraveo như Trời thật gần với migravenh nhưng con người khocircng coacute con đường nagraveo để am tường (= Biết thacircn chạy chẳng khỏi Trời)

51 Xem Jean Brun Les conquecirctes de lhomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave chiacutenh sự xuất lộ của cảm thức xa - gần nầy của chacircn tiacutenh đatilde lagravem xuất lộ đồng thời cảm thức về hữu hạn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế gắn liền với khổ

Cuộc chiến trước đacircy được tượng trưng qua sự chung đụng trong cuộc đời Kiều qua caacutec cuộc gặp gỡ Đạm Tiecircn vagrave với Kim Trọng nay được chuyển qua cuộc vật lộn giữa Trời vagrave Người Chacircn tiacutenh vagrave Hiện sinh Tiacutenh vagrave Tigravenh Như Job hoagraven cảnh gặp tai biến của Kiều vọng lecircn tiếng kecircu oan muốn tra vấn về thực tại của chacircn tiacutenh đogravei buộc Trời Xanh phải điacutech thacircn phacircn xử

Nhưng cacircu trả lời của chacircn tiacutenh lagrave lagravem thinh như để con người coacute thể (vấn đề tự do) tự xoay xở

Con đường xoay xở của Kiều lagrave higravenh ảnh của lịch sử tigravem mọi phương caacutech để biện minh (justification) trước sự ẩn kiacuten của Cocircng lyacute Kiều vagrave những ai liecircn hệ đến khổ của Kiều đều được đưa vagraveo vận hagravenh nầy của lịch sử con người Song song với những nỗ lực magrave Jean Brun gọi lagrave những nỗ lực đi tigravem caacutec giải phaacutep (Les conquecirctes de lhomme) thigrave cảm thức về sự xa caacutech hữu thể học (La seacuteparation ontologique) đi kegravem

Cơn khaacutet cocircng lyacute xuất hiện nơi cảm thức thiếu vắng mối tương giao gần gũi Đất-Trời-Người

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cảm thức xa caacutech với Trời trong cơn tai biến tại nhagrave đi đocirci với phaacuten quyết phải từ bỏ quecirc cũ magrave ra đi

Đau lograveng tử biệt sinh ly (cacircu 617)Thocirci con cograven noacutei chi conSống nhờ đất khaacutech thaacutec chocircn quecirc người (cacircu 889-990)Từ đacircy goacutec biển becircn trờiNắng mưa thui thủ quecirc người một thacircn (cacircu 899-990) Bất cứ một giai đoạn nagraveo trong cuộc lưu

lạc của Kiều sau nầy đều coacute những cacircu noacutei về cảnh bơ vơ lưu lạc trecircn quecirc người như

Chung quanh những nước non người (cacircu 1055)

Thương thay thacircn phận lạc loagravei (cacircu 25)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai ( cacircu 1247-

1248)Chỉn e quecirc khaacutech một migravenh (cacircu 2021)Bơ vơ nagraveo đatilde biết đacircu lagrave nhagrave (cacircu 2034)Rằng Nagraveng muocircn dặm một thacircn (cacircu

2095)Tức lograveng cố quốc tha hươngĐường kia nỗi nọ ngỗn ngang bồi hồi (cacircu 245-2246)

Vagrave vagraveo cuối giai đoạn phiecircu lưu nầy Kiều nhận ra toagraven thể vận hagravenh xoay xở của nagraveng như sau

Chacircn trời mặt bể lecircnh đecircnhNắm xương biết gửi tử sinh chốn nagraveo (cacircu

2667-2667)

Nguyễn Đăng Truacutec

Nỗi oan ức nỗi khổ của phận lagravem người trước Cocircng lyacute lagrave cảm thức hố thẳm giữa nổ lực tigravem đường cứu thoaacutet vagrave bến bờ của Chacircn lyacuteCon đường chấm dứt khổ bằng diệt

thacircn nghĩa lagrave chấm dứt cuộc sống lagravem người do tự yacute muốn con người đatilde được gợi lecircn nhiều lần như lagrave phương thức tối hậu nhưng liệu đacircy coacute phải lagrave giải phaacutep tối hậu khocircng

- Người cha đatilde đề nghị giải phaacutep nầy Liều migravenh ocircng đatilde gieo đầu tường vocirci

(cacircu 667)- Cograven Kiều thigrave mỗi lần đau thương lagrave

mỗi lần toan tự vẫn Phograveng khi nước đatilde đến chacircn

Dao nầy thigrave liệu với thacircn sau nầy (cacircu 800-801)

Sẵn dao tay aacuteo tức thigrave giở ra (cacircu 982)

Vagrave chết như trốn nợ lagravem người khocircng những khocircng phải lagrave giải phaacutep hữu hiệu vigrave noacute chỉ lagrave một giải phaacutep ứng dụng cho khung trời của nhacircn quả coacute vagrave khocircng trong trật tự của nhận thức đồ vật Nhưng nhacircn quả theo nghĩa tượng trưng lagrave mang nợ lagravem người thigrave lại phải được trả bằng giaacute khaacutec nữa Acircm vọng từ chacircn tiacutenh qua lời noacutei của Đạm Tiecircn trong giấc mơ phủ định con đường đoacute

Rĩ rằng Nhacircn qủa dở dang

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Đatilde toan trốn nợ đoạn tragraveng được saoSố rằng nặng kiếp maacute đagraveo Người dugrave muốn quyết trời nagraveo đatilde cho Hatildey xin hết kiếp liễu bồSocircng Tiền Đường sẽ hẹn hograve về sau (cacircu

995-1000)Vagrave giải phaacutep cograven lại lagrave liều vagrave buocircng xuocirci Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

2163-2164) Neacutet độc đaacuteo của Nguyễn Du lagrave ngoagravei tự

matilden vagrave buocircng xuocirci vocirc vọng cograven thấy heacute lộ chacircn trời của niềm tin vagrave hy vọng Ở đacircy trong con đường lưu lạc của con người tại thế coacute hai đối lực chi phối tạo necircn cuộc chiến

Một lagrave acircm vọng của niềm tin vagrave hy vọng

Socircng Tiền Đường sẽ hograve hẹn về sauVagrave mặt kia lagrave buocircng xuocirci quecircn latildeng

hoặc thaacutech thức Cũng liều magrave xem

Chung đụng của hai lực nầy đẫn đến cacircu hỏi quyết liệt magrave M Heidegger đatilde dugraveng đến kết thuacutec taacutec phẩm chiacutenh yếu của M Heidegger Hữu thể vagrave thời gian

Coacute một con đường nagraveo dẫn đưa thời gian nguyecircn sơ (coacute thể hiểu lagrave nghiệp con người tại thế) vagraveo nghĩa của hữu thể Thời

Nguyễn Đăng Truacutec

gian coacute phải tự migravenh khai mở ra như chacircn trời của hữu thể khocircng 52

d-Cuộc phiecircu lưu của Lịch sử vagrave caacutec nổ lực giải phoacuteng

Khổ lagrave nghiệp con người tại thế nghiệp đoacute vocirc căn nếu căn được hiểu lagrave khung bền vững của nhận thức con người đatilde coacute được để mở ra với vũ trụ thiecircn nhiecircn đặt thần thaacutenh con người trong khung nhận thức nầy Khổ vocirc căn khi căn tiền kiến rằng sự xa caacutech với Trời Xanh với chacircn tiacutenh của con người coacute thể xoaacute bỏ do tự khả năng của thacircn phận con người tại thế khocircng khaacutec gigrave khả năng đuacutec con bograve vagraveng để tocircn vinh đoacute lagrave Thiecircn Chuacutea

Tai nạn đến cho gia đigravenh Kiều vagrave cho Kiều lagrave tượng trưng của một khắc khoải tư tưởng như một cuacute seacutet becircn tai lagravem con người đi vagraveo cơn khủng hoảng heacute lộ acircm vọng của lời tra vấn về thacircn phận của migravenh tại thế Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm cơn khủng hoảng nầy khi bước chacircn ra khỏi thagravenh cograven Abram trong saacutech Saacuteng Thế choaacuteng vaacuteng trước acircm vọng từ trời cao buộc migravenh ligravea quecirc cũ để lecircn đường lagravem người lữ hagravenh trecircn đất khaacutech

Thời gian-khocircng gian riecircng dagravenh cho phận lagravem người lagrave cuộc hagravenh trigravenh nơi xứ lạ được gọi lagrave lịch sử Sử tiacutenh lagrave cuộc chiến của Tagravei vagrave Mệnh của hai đối lực chacircn tiacutenh vagrave mecirc 52 Martin Heidegger Ecirctre et Temps trad Franccedilois

Vezin Ed Gallimard Paris 1986 tr 506

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lầm nhưng hai đối lực nầy chacircn vagrave giả khocircng phải ở trecircn cugraveng một trật tự đối khaacuteng của nhận thức sự vật

Hegel đatilde từng chịu ảnh hưởng của Heacuteraclite về cuộc chiến lagravem necircn sức sống vũ trụ vagrave con người Nhưng nơi Heacuteraclite cuộc chiến đoacute một becircn lagrave Logos nền tảng vocirc căn vigrave Logos khocircng phải ở trong chacircn trời của nhận thức caacutec đối khaacuteng trong thiecircn nhiecircn hay tacircm lyacute con người magrave con người coacute thể khai thaacutec vagrave becircn kia lagrave toagraven bộ caacutei coacute-khocircng lagravem necircn thế giới thuộc khả năng con người tại thế Hegel lagrave triết gia trong truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương đatilde hiểu cuộc chiến trong tư tưởng Heacuteraclite như lagrave sự xung dụng của hai yếu tố traacutei nghịch nhau trong cugraveng một trật tự tiền kiến rằng becircn trecircn cuộc chiến nầy chacircn tiacutenh đatilde mở tung ra như vograveng trograven của Parmeacutenide lagravem nền vững chắc cho mọi vận hagravenh becircn trong Vograveng trograven đoacute đatilde trao cho con người như một sự hiển nhiecircn một a priori tiecircn thiecircn hữu thể học khocircng cograven phải ưu tư hay bagraven catildei nữa Trong lịch sử văn học Tacircy phương Hegel lagrave triết gia đatilde coacute cocircng xướng xuất đề tagravei về lịch sử vagrave vận hagravenh của noacute như một biện chứng giữa tinh thần vagrave vật chất khocircng khaacutec lối suy diễn thocircng thường về Kinh Dịch Trung Hoa về bản chất vũ trụ vagrave cuộc sống con người như lagrave sự kết hợp vagrave xung dụng giữa hai thagravenh tố acircm-dưong (theo một lối hiểu kỳ lạ về acircm-dương lagravem như văn hoaacute Trung Hoa vagrave đặc biệt lagrave tư tưởng Nho-Latildeo dừng lại trong nỗ lực khai phaacute nhận thức khoa học

Nguyễn Đăng Truacutec

thiecircn nhiecircn đồng hoaacute cotildei người ta với thế giới cacircy cỏ) Sử tiacutenh theo lối hiểu của Heacutegel lagrave năng lực của Tagravei coacute khả năng chuyền đổi Sử tiacutenh căn nguyecircn53 tức lagrave cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh thagravenh những nố thắt gỡ trong khung trời magrave noacute tạo ra Khả năng chuyển đổi đoacute được gọi lagrave nghiệp chướng Karma coacute đầy năng lực nhưng lagrave năng lực lagravem quecircn chacircn tiacutenh Giả hay quecircn hagravem ngụ thật vagrave nhớ cũng sử dụng caacutec năng lực thật vagrave nhớ nầy nhưng quay ngược lại mối tương quan Tương quan của thật vagrave nhớ lagrave nối kết Ai với ai hagravem ngụ khổ vigrave thacircn phận con người gắn liền với xa caacutech như phần trước đatilde trigravenh bagravey Tương quan của giả vagrave quecircn lagrave sự mở ra để lập tương quan nhưng đồng thời đaacutenh mất tương quan thật Phật gọi lagrave khả năng biến khổ thagravenh dục nghĩa lagrave muốn dugraveng việc mở ra nhưng đồng thời vagrave trước đoacute muốn thu lại tất cả mọi sự trong một tổng hợp xacircy dựng necircn caacutei Tocirci đơn độc của migravenh Kant gọi caacutei tocirci tổng hợp nầy lagrave Tocirci tiecircn nghiệm nghĩa lagrave luocircn mở ra để nhận thức nhưng đồng thời tiecircn kiến sẽ lớn lecircn caacutei tocirci đoacute qua caacutec kiến thức thu thaacutei được Tinh thần trong tư tưởng của Heacutegel mở ra với vật chất qua caacutec cuộc xung đột vagrave tổng hợp để kỳ cugraveng Tinh thần đoacute hoagraven thagravenh migravenh do migravenh vagrave cho migravenh

Sử tiacutenh căn nguyecircn heacute lộ trong tư tưởng Nguyễn Du lagrave cuộc chiến một becircn lagrave toagraven bộ mở ra của Tagravei hay lịch sử theo nghĩa Hegel vagrave becircn kia lagrave Mệnh một acircm hưởng acircm thầm 53 Theo lối noacutei của Heidegger lagrave thời gian căn nguyecircn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của chacircn tiacutenh xa caacutech nhưng rất gần phủ định toagraven bộ thế giới của chữ Tagravei

- Tại nhagrave Họ Chung vigrave từ tacircm đatilde đề xuất một giải phaacutep lo loacutet để tạm gỡ rối Nhưng kết quả lagrave đưa Kiều vagraveo tay Matilde Giaacutem Sinh- Mưu triacute giả dối của Sở Khanh lagravem cho Kiều tưởng đoacute hẳn lagrave một con đường thoaacutet nhưng kết quả lagrave tạo thecircm duyecircn cớ để Kiều sa chacircn vagraveo lagraveng chơi- Thuacutec Sinh người yecircu hoa đatilde tigravem caacutech chuộc Kiều nhưng đưa Kiều vagraveo cảnh khổ nơi nhagrave Hoạn Thư- Nỗi lograveng trắc ẩn của mụ Quản gia tại nhagrave Hoạn Thư cũng chỉ tạm an ủi Kiều trong chốc laacutet- Yacute Hoạn Thư muốn đưa Kiều vagraveo Cửa Khocircng kinh kệ xuất gia với tecircn Trạc Tuyền Đưa nagraveng đến trước Phật đườngTam qui ngũ giới cho nagraveng xuất gia (cacircu 1919-1920)

Nhưng kinh kệ higravenh thức tocircn giaacuteo becircn ngoagravei khocircng phải con đường giải thoaacutet- Giaacutec Duyecircn xuất lộ lần đầu Chiecircu ẩn am cũng chỉ cho Kiều ẩn nuacutep tị nạn một thời gian ngắn Kiều khocircng thoaacutet nạn lần nầy vigrave vướng phải mấy chuocircng vagraveng khaacutenh bạc Kiều mang theo trong người để chạy nạn Một mặt nagraveng dựa vagraveo tagravei vật becircn ngoagravei để mong sống cograven mặt

Nguyễn Đăng Truacutec

khaacutec lograveng nagraveng chưa thagravenh muốn qua con đường dối traacute để tigravem chacircn tiacutenh Lạ lugraveng nagraveng hatildey tigravem đường noacutei quanh (cacircu 2042)Noacutei caacutech khaacutec dầu coacute bagraven tay cứu độ con người cograven ở trong vograveng vi của Tagravei thigrave khocircng ai gỡ mối tơ magravenh cho xong Vagrave Kiều lại phải rơi vagraveo tay Bạc Bagrave- Từ Hải họ tecircn đoacute lagrave hiện tượng của

giải phaacutep phổ quaacutet dựa trecircn sức lực của hagravenh động con ngườiRacircu hugravem hagravem eacuten magravey ngagravei (đẹp)Vai năm tấc rộng thacircn mười thước cao (mạnh)Đường đường một đấng anh hagraveo (oai hugraveng)Cocircn quyền hơn sức lược thao gồm tagravei (tagravei ba)Đội trời đạp đất ở đời (tự do)Giang hồ quen thoacutei vẫy vugraveng (bao khắp vũ trụ)Gươm đagraven nửa gaacutenh non socircng một chegraveo (quyền uy trecircn con người) (cacircu 2167-2174)

Noacutei toacutem đacircy lagrave higravenh ảnh tượng trưng của con người coacute tất cả mọi caacutei Kiều tưởng chừng đacircy lagrave con đường thoaacutet nhưng đến đacircy chiacutenh nagraveng lagrave nguyecircn nhacircn lagravem chết con người đoacute

Khoacutec rằng triacute dũng coacute thừa

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Bởi nghe lời thiếp đến cơ hội nầy (cacircu 2529-2530)Noacutei caacutech khaacutec higravenh ảnh tượng trưng Từ

Hải diễn tả nội dung rốt raacuteo của chữ Tagravei 54 con người đatilde vận dụng hết tacircm lực để tigravem caacutech thoaacutet khỏi caacutei khổ của thacircn phận tại thế của migravenh Caacutei chết của Từ Hải trong yacute nghĩa tượng trưng nầy do chiacutenh Kiều coacute nghĩa rằng thế giới giả tạo trở lại với sự giả tạo của migravenh tương tự như lối noacutei của saacutech Saacuteng thế trong Cựu ước

Vigrave người lagrave đất bụivagrave người sẽ trở lại với bụi đất (St 319)Mặt nagraveo trocircng thấy nhau đacircyThagrave liều sống chết một ngagravey với nhau

(ĐTTT cacircu 2529-2530)

54 Sự xuất hiện của một Hồ Tocircn Hiến trong nguyecircn bản cũng như trong Đoạn Trường Tacircn Thanh dấy lecircn nhiều lời phecirc bigravenh khaacute gay gắt về giaacute trị liecircn tục của toagraven cacircu truyện Cả hai taacutec giả necircu lecircn higravenh ảnh baacute đạo giả higravenh của khung cảnh xatilde hội-chiacutenh trị quan trecircn triacute taacute vocirc tacircm quan dưới ngu si hegraven nhaacutetmột mặt như phản ảnh nỗi chaacuten checirc của hai taacutec giả đối với xatilde hội đương thời nhưng mặt khaacutec cũng gợi lecircn khung cảnh văn hoaacute chết chigravem ngủ yecircn trong những higravenh thức hay cơ cấu xatilde hội becircn ngoagravei Phải chăng đacircy cũng lagrave tacircm thức của con người ngagravey nay đối với caacutec cơ chế vagrave quyền hagravenh xatilde hội tiecircu biểu cho neacutet giả tạo của cotildei nhacircn sinh Nhưng coacute biện minh như thế nagraveo thigrave cốt lotildei cacircu truyện xeacutet về mặt nhất quaacuten của chủ đề coacute thể chấm dứt phần lưu lạc của Kiều nơi caacutei chết của Từ Hải

Nguyễn Đăng Truacutec

Kỳ cugraveng caacutei chết của Tứ Hải gắn liền với con đường tự vẫn của Kiều trecircn socircngTiền Đường Đến bước đường cugraveng vagrave nhận thức được đoacute lagrave đường cugraveng bấy giờ thigrave chacircn trời của socircng Tiền Đường mới xuất hiện

Triều đacircu nổi tiếng đugraveng đugravengHỏi ra mới biết rằng socircng Tiền ĐườngNhớ lời thần mộng rotilde ragravengNầy thocirci hết kiếp đoạn trường lagrave đacircy (cacircu 2619-2622)

Lời thần mộng rotilde ragraveng khi bước đường trước mắt hết lối bấy giờ tiếng của chacircn tiacutenh ẩn dấu được cảm nhận trọn nghĩa của noacute tiếng đoacute lagrave khocircng phải phủ định tất cả một caacutech rất rốt raacuteo tất cả những dự phoacuteng mở ra của Tagravei trong thế giới caacutei gigrave khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh của con người tất cả mọi sự vật thần thaacutenh con người được Tagravei thiết định đều khocircng ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng

Tự vẫn của Kiều trecircn socircng Tiền Đường khocircng ở trong khung cảnh của Tagravei như bất cứ một giải phaacutep tự vẫn nagraveo trước đacircy của cha Kiều hay của chiacutenh Kiều Caacutei chết lần nầy nằm trong một cảnh giới của ngocircn ngữ tượng trưng như cacircu noacutei của thaacutenh Phanxicocirc thagravenh Assisi Chiacutenh luacutec chết đi lagrave khi vui sống

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

muocircn đời 55 Caacutei chết của diệt ngatilde trong ngocircn ngữ nhagrave Phật coacute nghĩa lagrave sự chiến thắng của Sự sống mới đưa con người từ khung trời đoacuteng kiacuten thế giới của Karma của chấp ngatilde để caacutec mối tương giao chacircn thật của cotildei người ta được linh hoạt

Chữ hữu tigravenh trong thế tương tranh giữa hai đối lực khaacutec nhau giữa Tagravei vagrave Mệnh nay lagrave Giaacutec duyecircn một sự hiểu biết đến một caacutech bất ngờ một cuộc gặp gỡ khocircng phải trong khuocircn khổ của tiền kiến do tự con người nhưng đến từ chacircn tiacutenh ẩn dấu

Giaacutec Duyecircn ấy khocircng phải đến giờ phuacutet nầy mới xuất hiện nhưng những lần trước vigrave cograven nặng lograveng với chữ Tagravei magrave Kiều khocircng nhận ra vagrave sự cứu độ khocircng thực hiện nơi nagraveng Trong cơn lưu lạc lời của Giaacutec Duyecircn vẫn dội becircn tagravei nagraveng như lời chối từ cảnh an bigravenh vui tươi của thực tại nơi đacircy thuộc về tocirci 56 đồng thời noacutei tiecircn tri về một kỳ hội họp tương lai với sư Tam Hợp

Gặp sư Tam hợp vốn lagrave tiecircn triBaacuteo cho hội họp chi kỳ (cacircu 2406-2407)Tiecircn tri tiền định (cacircu 2409) được nhắc

đến đacircy lời hứa từ Giaacutec Duyecircn hay niềm tin sự trocircng đợi luocircn ở trong con người như một dấu ấn bất chấp sự latildeng quecircn chacircn tiacutenh do 55 Kinh Hoagrave-bigravenh56 Xem cacircu 2397-2416 cuộc đối thoại giữa Giaacutec duyecircn

vagrave Kiều sau khi Kiều được baacuteo về caacutec mối oan nghiệt trước đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

năng lực của Tagravei Tiecircn tri ở đacircy khocircng coacute nghĩa boacutei toaacuten tiecircn đoaacuten một sự kiện nagraveo đoacute xảy ra trong tương lai của thời gian khocircng gian becircn ngoagravei liecircn quan đến nhận thức vận hagravenh của thế giới sự vật Tiecircn tri lagrave lối noacutei như trực giaacutec phaacutet xuất từ Đại-kyacute-ức tức lagrave sự nhắc nhở con người quay lại với chacircn tiacutenh của migravenh lời nhắc nhở đoacute tiền định tức lagrave coacute trước hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave từ chối tự căn những dự tiacutenh của Tagravei Chữ tiecircn tri gợi lecircn higravenh ảnh những nhacircn vật trong Cựu ước của Do Thaacutei giaacuteo thường chỉ được hiểu lagrave tiecircn đoaacuten một sự kiện xảy ra nhưng yacute nghĩa thực của noacute lagrave người được Thiecircn Chuacutea sai đến để noacutei Lời của Ngagravei nhắc con người quay tigravem lại chacircn tiacutenh của migravenh

Vagrave Giaacutec Duyecircn tiecircn tri về Tam Hợp (vốn lagrave tiecircn tri) gợi lại niềm tin vagrave chờ đợi caacutei gigrave

Tam hợp sẽ cho hay Kiều sẽ chết đi vagrave được cứu vớt do Giaacutec Duyecircn Tam Hợp nguyecircn tự nầy gợi lecircn chữ sum họp hay tương giao gặp gỡ (hợp) vagrave gặp gỡ ba (Tam = gặp Trời gặp Người gặp Đất) những tương giao mở ra lagravem necircn chacircn tiacutenh con người Nhưng caacutec tương giao đoacute chỉ xuất lộ khi Tagravei chấm dứt với caacutei chết của Kiều theo nghĩa tượng trưng

Lịch sử như chấm dứt trong lời nhắc nhở (hay lời tiecircn tri nầy) Nhưng đến bao giờ Kiều mới thực sự chết đi con người cũ trecircn socircng Tiền Đường vigrave cograven tại thế thigrave Tagravei vagrave Mệnh vẫn cograven tương tranh Ngagravey nagraveo cograven con

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

người tại thế thigrave lịch sử vẫn cograven nhưng trecircn bigravenh diện hữu thể học hay noacutei caacutech khaacutec lagrave từ nỗ lực vươn lecircn hướng về Tacircm mỗi giacircy phuacutet lagrave một cuộc chiến chết đi - sống lại

e- Chacircn trời của niềm hy vọng Thời chung matilden

Đoạn-Trương Tacircn-Thanh dagravenh một chương khaacute dagravei (từ cacircu 2737-3240) để noacutei đến tiến trigravenh đoagraven tụ của Kiều vagrave caacutec người thacircn trong gia đigravenh đặc biệt lagrave gần gũi lại với Kim Trọng

Lối trigravenh bagravey nầy chuacuteng ta cũng gặp trong Đạo-Đức-kinh hoặc trong những đoạn Thaacutenh kinh Do Thaacutei giaacuteo gợi lecircn cảnh chung matilden của nhacircn loạiĐi ra caacutei sống đi vagraveo caacutei chếtAi biết caacutei đạo nhiếp sinh đoacuteĐi đường khocircng gặp thuacute dữVagraveo trận khocircng bị đao thươngTecirc khocircng chỗ đacircmCọp khocircng chỗ vấuĐao khocircng chỗ phạm 57hoặc Kẻ sống sức mạnh của ĐạoNhư con trẻ cograven thơĐội tugravey khocircng cắnThuacute dữ khocircng ănAacutec điểu khocircng xớt 58

57 Đạo Đức Kinh chương 5058 Sđd Chương 55

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave tội lỗi xưa Ta sẽ quecircn vagrave mặt ta khocircng nhigraven đếnVigrave Ta sẽ tạo một trời mới vagrave một đất mớiVagrave người ta khocircng cograven nhớ đến quaacute khứ nữaKhocircng để tacircm đến noacute nữaChoacute soacutei vagrave chiecircn con sẽ gặm cỏ chungSư tử sẽ ăn rơm như bograve vagrave rắn sẽ ăn đất bụi 59

Ở phần đầu đoạn nầy taacutec giả Đoạn Trường Tacircn Thanh mở ra một chacircn trời mới

Nạn xưa truacutet sạch lagraveu lagraveu (cacircu 2737)Truacutet sạch nạn xưa khi chết đi toagraven bộ

con người cũ của Tagravei Ai coacute thể lagravem cho con người cũ của Kiều

chết đi Ai coacute thể ra tay cứu độ đưa nagraveng Kiều đoacute vagraveo chacircn trời mới

Ở đacircy Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem nổi bật hai yếu tố kết hợp với nhau để sự cứu độ được thực hiện

Theo lời của Sư Tam Hợp giải thiacutech thigrave Sư rằng Phuacutec hoạ đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại ta Tu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave giacircy oan (cacircu 2655-2658)Phuacutec họa nghĩa lagrave những sự kiện xảy ra

khaacutec nhau tugravey caacutech đaacutenh giaacute của con người lagrave phuacutec hay hoạ nhưng mọi sự xảy ra lagrave việc của Trời

59 ISAIA 65 12 16 17 25

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cỗi nguồn ở lograveng người chacircn tiacutenh dugrave ẩn dấu được hay mất lệ thuộc vagraveo traacutech nhiệm con người coacute thể đoacuten nhận như lagrave một hồng acircn hay từ khước con đường tu hoặc coacute thể matildei sai lạc

Cacircu tiếp cũng noacutei đến traacutech nhiệm con người Cacircu nầy ở trong một trật tự khaacutec với cacircu noacutei của Kim Trọng trước đacircy Xưa nay nhacircn định thắng thiecircn cũng nhiều Kim Trọng noacutei theo nội dung cầu may dựa vagraveo kinh nghiệm thường nghiệm tiecircn kiến Trời lagrave bộ maacutey mugrave quaacuteng quay theo định luật nhacircn quả cograven nhacircn định lagrave dự kiến phaacutet xuất từ yacute muốn con người Ta sẽ chỉ thấy được sự khaacutec biệt rotilde hơn trong đoạn tiếp

Tu theo nghĩa ở đacircy khocircng phải đi vagraveo chugravea mặc aacuteo cagrave sa (Kiều đatilde thất bại trong việc tigravem kiếm nầy) nhưng nghĩa thực của noacute lagrave gigraven giữ chacircn tiacutenh của migravenh Đoacute lagrave traacutech nhiệm của con người chứ khocircng phải tu lagrave tigravem một giải phaacutep thoaacutet nạn theo yacute migravenh

Vigrave thế con đường trở lại chacircn tiacutenh gọi lagrave phuacutec Vagrave tigravenh ở đacircy theo nghĩa lagrave Tagravei khocircng phải lagrave sức cảm nhận hay hướng về một ai trong chacircn tiacutenh của người đoacute

Ở một đoạn khaacutec lời của bagrave Tam Hợp đạo cocirc lại noacutei rotilde hơn

Thủa cocircng đức ấy ai bằng Tuacutec khiecircn đatilde rửa lacircng lacircng sạch rồi (cacircu 2687-2688)Trong cuộc chiến của Tagravei - Mệnh Kiều

chocircng checircnh coacute khi như buocircng xuocirci theo Tagravei coacute luacutec biết lắng nghe lời Mệnh Nhưng trong

Nguyễn Đăng Truacutec

hoagraven cảnh tại thế mức độ đoacute đatilde lagrave một cocircng đức dugrave nhigraven từ yecircu saacutech tuyệt đối thigrave khocircng coacute nghĩa gigrave Hagravem ngụ nơi đacircy như coacute lograveng Từ Tacircm của trời Nhưng kỳ cugraveng cacircu cuối của Đạo cocirc Tam Hợp lại mở ra một phaacuten quyết coacute tiacutenh caacutech dứt khoaacutet phaacutet xuất từ trực giaacutec của niềm tin vagrave hy vọng

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Cứu độ lagrave duyecircn đến cho ta vagrave cũng phải

hiểu lagrave phuacutec từ Trời Nhưng muốn phuacutec đoacute đến Giaacutec Duyecircn phải ra tay thả begrave con người cần cả người khaacutec tiếp tay để hoagraven thagravenh việc của Trời thực hiện cho migravenh

Giaacutec Duyecircn dugrave nhớ nghĩa nhauTiền đường thả một begrave lau rước người (cacircu 2691-2692)

Martin Heidegger trong taacutec phẩm chiacutenh Hữu thể vagrave thời gian đatilde chấm dứt đoạn đường tư tưởng của migravenh nơi lời tra vấn sự hiện hữu hay khocircng của con đường dẫn thacircn phận con người tại thế (hay thời gian nguyecircn thuỷ) đến nghĩa của hữu thể (hay Chacircn tiacutenh) Vagrave tiếp đoacute trong cacircu cuối taacutec phẩm nầy lại mở ra một tacircm thức khắc khoải coacute tiacutenh caacutech nền tảng trường kỳ của tư tưởng Thời gian noacutei chung coacute phải lagrave chốn Chacircn tiacutenh mở ra cho con người hay khocircng Cacircu hỏi nầy khocircng phải lagrave sự nghi ngờ degrave dặt cần thiết một tiến trigravenh chuẩn bị để đi vagraveo sự xaacutec quyết khocircng degrave dặt về nền tảng của Chacircn tiacutenh trong khả năng của tocirci suy tư

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem khởi điểm mở ra vận hagravenh nhận thức caacutec sự vật trong hệ thống triết học Descartes vị thầy của Thời đại tacircn kỳ đi kegravem với caacutec nền nhacircn bản đang phổ biến Cacircu hỏi của Heidegger ở cuối taacutec phẩm của migravenh coacute thể viacute như nỗi khắc khoải của Kiều khi Từ Hải đatilde chết do chiacutenh nagraveng Tocirci khao khaacutet chacircn tiacutenh nhưng thacircn phận tại thế của tocirci trong lịch sử đatilde đến cugraveng đường coacute chăng con đường nagraveo khaacutec đưa thacircn phận tại thế nầy đến với chacircn tiacutenh

Đoạn-Trường Tacircn-thanh mở ra chacircn trời của niềm hy vọng Chacircn trời đoacute khocircng phải một cotildei khaacutec theo nghĩa của hiện hữu sự vật (ordre ontique) nhưng một cotildei khaacutec trong caacutec mối tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh con người (ordre ontologique) Cotildei mới nầy lagrave caacutec mối tương quan tigravem lại chacircn tiacutenh migravenh lagravem phaacutet sinh một niềm vui mới Cũng Kim Trọng cũng Kiều cũng bản đagraven Kiều vổ nhưng Kim Trọng xưa xuất hiện với nhạc vagraveng vagrave niềm vui khocircng phaacutet ra từ chacircn tiacutenh nay chagraveng xuất hiện trong chacircn trời mới được nhigraven từ Tacircm của chagraveng

Chagraveng rằng Phổ ấy tay nagraveo Xưa sao sầu thảm nay sao vui vầy Tẻ vui bởi tại lograveng nầy Hay lagrave khổ tận đến ngagravey cam lai (cacircu 3207-3210)Necircn Thiecircn-đagraveng Niết-bagraven khocircng phải nơi

nagraveo sau trecircn hay dưới theo trật tự của sự vật nhưng lagrave tương quan chacircn thật giữa người với người giữa người với Trời giữa

Nguyễn Đăng Truacutec

người với thế giới chung quanh trong cuộc sống thường nhật của migravenh

Nhưng tương quan chacircn thật đoacute matildei vẫn cograven lagrave cotildei chung matilden của niềm hy vọng trước những nguy cơ của Tagravei vagrave Mệnh đang tương tranh trong thacircn phận con người tại thế vagrave cacircu hỏi rốt raacuteo hagravem ngụ ở đacircy lagrave Duyecircn nagraveo nữa cho pheacutep tocirci vĩnh viễn chết đi con người cũ để vĩnh viễn cư ngụ trong nhagrave chacircn tiacutenh quecirc thật của con người tocirci

III4- Phần Tổng Luận

Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

Phần tổng luận chỉ coacute 14 cacircu từ cacircu 3241 đến 3254 vagrave được chia lagravem hai đoạn chiacutenh- Đoạn đầu 12 cacircu (từ cacircu 3241-3252)

Bắt đầu bằng chữ Ngẫm đoạn nầy đatilde trả lời cho từng nội dung được necircu lecircn trong saacuteu cacircu đầu ở phần dẫn nhập Về nội dung noacute trugraveng hợp với những tư tưởng đatilde được Đạo Cocirc Tam hợp giải thiacutech cho Giaacutec duyecircn về lyacute do coacute sự xung khắc Tagravei-Mệnh trong cuộc đời của Kiều (xem từ cacircu 2651-2649) Caacutei khaacutec ở đacircy lagrave Nguyễn Du minh nhiecircn chuyển nhacircn vật Kiều vagraveo thacircn phận con người tại thế của bất cứ ai đồng thời hệ thống hoaacute tư tưởng cho coacute mạch lạc

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Đoạn hai chỉ coacute 2 cacircu (3253-3254) Đoạn nầy thường được xem lagrave giả tạo vagrave đocirci luacutec cograven bị đaacutenh giaacute lagrave hai cacircu lagravem hỏng toagraven bộ taacutec phẩm vốn được xem lagrave neacutet tinh hoa của văn chương Việt Nam Kỳ thực chuacuteng ta sẽ thấy nhờ hai cacircu nầy Nguyễn Du đatilde đẩy phần tinh hoa tư tưởng của ocircng đến mức cao độ Ocircng ruacutet tỉa bagravei học của toagraven bộ tư tưởng đatilde được triển khai để aacutep dụng vagraveo việc đaacutenh giaacute nỗ lực saacuteng taacutec của migravenh đồng thời khai lộ cho thấy khoảng caacutech khocircng thể lấp đầy giữa bất cứ Tagravei nagraveo của con người với Chacircn tiacutenh nơi Thiện-căn tại Tacircm

a-Ngẫm hay muocircn sự tại Trời

Cacircu đầu phần Tổng luận nầy rotilde rệt lagrave cacircu trả lời cho cacircu cuối (cacircu 6) phần dẫn nhập

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenCacircu cuối phần dẫn nhập ấy hagravem ngụ

đoạn đường cuối hay phần kết luận của con đường đi tigravem đồng thời noacute cũng lagrave một cacircu hỏi Phải chăng trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh nếu chỉ xem như hai lực đối khaacuteng như coacute với khocircng ngagravey vagrave đecircm cugraveng ở trong một trật tự hay khung trời của nhận thức sự vật thigrave phải được xem cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen như lagrave một kết luận coacute tiacutenh caacutech khẳng định

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời được gọi tecircn lagrave Mệnh vagrave Tagravei lagrave maacute hồng hay cũng coacute thể hiểu Trời lagrave Định mệnh tất yếu vagrave mugrave quaacuteng kẻ thugrave của tự do con người Nhưng nếu đacircy lagrave một khẳng định thigrave Truyện Kiều đatilde khocircng coacute những can thiệp bất ngờ của Đạm Tiecircn Giaacutec Duyecircn Tam hợp Đạo cocirc vagrave duyecircn cứu độ

Chiacutenh trong cacircu khẳng định nầy của con đường đi tigravem đatilde hagravem ngụ sự phủ định của Mệnh dấy lecircn niềm tin niềm hy vọng coacute một cacircu trả lời khaacutec vagrave chuyển phaacuten quyết ấy vagraveo lời tra vấn về chacircn tiacutenh

Phản tỉnh khaacutec với tổng hợpNgẫm Sau đoạn kết Truyện Kiều mocirc tả

cảnh Giaacutec Duyecircn cứu Kiều vagrave khung cảnh đoagraven tụ Nguyễn Du mới khởi đầu phần Tổng luận bằng chữ

Ngẫm theo lối noacutei của triết học lagrave phản tỉnh (reacuteflexion) tức lagrave sự quay lại Trong truyện Đoạn Trường Tacircn Thanh ta coacute thể noacutei đacircy lagrave sự trở về lại nhagrave migravenh của Kiều Nhưng trong phacircn tiacutech về Truyện Kiều ta đatilde thấy tai tương khocircng phải đacircu xa magrave phaacutet xuất từ căn nhagrave cũ ấy Như thế việc quay lại khocircng phải lagrave trở lui thuở ấu thơ thuộc khocircng gian thời gian như J J Rousseau nghĩ hay trở về caacutei khocircng lagrave gigrave cả trước khi con người xuất hiện đi ngược lại caacutei coacute mở ra trước mắt

Ngẫm lagrave phản tỉnh theo đuacuteng nghĩa ở đacircy lagrave tỉnh ngộ tức lagrave gặp được vagrave thấy chacircn trời hay mối tương quan mới magrave trước đacircy khocircng hề thấy mặc dugrave đatilde coacute trocircng chờ hagravem

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ngụ nơi cacircu hỏi phần cuối đoạn đường đi tigravem Như vậy phản tỉnh hay ngẫm lagrave phần cốt lotildei của tư tưởng Khocircng phải chỉ lagrave tigravem magrave cograven gặp

Phản tỉnh như thế coacute khaacutec gigrave với tư tưởng tổng hợp của triết học truyền thống

Tổng hợp trong tư tưởng triết học truyền thống lagrave đoạn kết của một chuỗi vận hagravenh suy tư liecircn tục thường được gọi lagrave phần tổng hợp cuối cugraveng dựa vagraveo sự nối kết caacutec yếu tố khaacutec trong luận chứng Kant thigrave cho rằng tổng hợp cuối nầy đưa đến sự đồng nhất hoaacute của caacutec hagravenh vi nhận thức vagraveo ngatilde tiecircn nghiệm Cograven Hegel thigrave cho rằng tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự hoagraven thagravenh của tinh thần sau một vận hagravenh biện chứng của caacutec thagravenh tố đối nghịch

Nơi chữ Ngẫm của Đoạn Trường Tacircn Thanh traacutei lại Ngẫm theo nghĩa phản tỉnh lagrave tigravenh trạng bể tung của caacutei thế giới cũ của vận hagravenh lưu lạc trước đacircy để thấy được một tương quan mới Chacircn trời cũ được chiếu saacuteng bởi tương quan mới nầy chứ khocircng phải noacute lagrave sự tổng hợp những thagravenh tố kết dệt necircn ngocirci nhagrave suy tư liecircn tục

Cacircu truyện của Tất Đạt Đa cho ta thấy rotilde hơn con đường tư duy của Nguyễn Du Chiacutenh khi ngộ tức lagrave gặp bấy giờ mới thấy rotilde tại sao con đường tigravem kiếm chacircn lyacute qua con đường khổ hạnh trước đacircy lại phải bế tắc

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave phản tỉnh lagrave thấy hay gặp nhưng gặp caacutei gigrave

Nguyễn Du phaacutet biểu liecircn tiếp sau chữ Ngẫm

Muocircn sự tại trờiChữ muocircn sự đoacute được diễn giải thecircm

trong caacutec cacircu tiếp Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveo Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (cacircu 3242-3246)

Trước hết ta thấy cacircu trả lời khocircng nằm trong lối đối chất hagraveng ngang với cacircu hỏi đặt ra

Khocircng noacutei đến Trời ghen hay khocircng ghen cũng khocircng noacutei đến tại sao trời xanh vagrave maacute hồng phải xung khắc

Nhưng với một nội dung hoagraven toagraven khaacutec mới soi dọi tận căn khocircng phải chỉ rotilde sự sai traacutei của caacutech đặt vấn đề cũ magrave cograven mở ra một tương quan sacircu-rộng hơn đaacutep ứng khocircng phải vừa tacircm sự chờ đợi của thắc mắc dấy lecircn từ khả năng đặt vấn đề của con người magrave dư tragraven ước vọng ấy

Cả toagraven bộ thacircn phận con người tại thế đatilde được trời với tay để coacute tương quan

Vagrave từ tương quan nầy qua caacutec cacircu 3241 đến cacircu 3246 Nguyễn Du heacute lộ những neacutet căn bản với lối dugraveng chữ riecircng của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tương quan tại Trời nhưng cần Người để hoagraven thagravenhQua toagraven bộ Đoạn-trường Tacircn-thanh

chuacuteng ta thấy chưa hay đuacuteng hơn lagrave khocircng coacute một chỗ nagraveo Nguyễn Du dừng lại để mocirc tả con người hay Trời dựa trecircn khuocircn (hay lagrave phạm trugrave) bản chất trả lời cho cacircu hỏi caacutei gigrave như một hiện hữu đứng riecircng trụ một migravenh Chuacuteng ta khocircng thấy coacute lối noacutei như con người lagrave xaacutec hồn hay Trời lagrave Đấng tự hữu vocirc chất vocirc higravenh Mỗi nhacircn vật mỗi đề tagravei như Tagravei Mệnh duyecircn khổđều lagrave một tượng trưng cho sự linh hoạt của một thứ tương quan Noacutei theo lối phacircn tiacutech ngữ vựng đacircy lagrave một động từ

Hẳn nhiecircn từ đầu cho đến cuối tương quan necircu lecircn rotilde rệt lagrave tương quan Trời với Người nhưng ở đacircy khocircng necircu lecircn vấn đề thắc mắc về hiện hữu coacute hay khocircng Trời hagravem ngụ lagrave lối cư xử của Trời với Người vagrave maacute hồng lagrave lối diễn tả một lối cư xử của Người với Trời

Trong phần Dẫn Nhập caacutec lối cư xử đoacute hagravem ngụ những mối tương quan như thế nagraveo

Trong cacircu hỏi dấy lecircn từ cuộc chiến đang xảy ra trước mắt tương quan khocircng những phaacutet xuất từ nỗi đau của taacutec giả magrave hagravem ngụ lời noacutei chung của ai mang kiếp con

Nguyễn Đăng Truacutec

người Con người đatilde nhận ra hai mối tương quan khaacutec nhau vagrave khoacute lograveng dung hợp

Qua chữ Tagravei con người tự migravenh mở ra tương quan vagrave buộc trời phải đồng hoaacute với muacutet đầu kia như một đối vật do tự migravenh nghĩ ra Khi xem ra hanh thocircng thigrave gọi trời lagrave Đấng ban phuacutec Trời gần khi gặp tai ương thigrave trời lagrave Con tạo Hoaacute nhi Trời giagrave Trời xa Định mệnh aacutec nghiệtNhưng chỉ khi gặp trở ngại thigrave bấy giờ con người mới ở vagraveo một trạng thaacutei kỳ dị như nghe được một caacutei gigrave khaacutec lạChuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rằng cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen vừa lagrave cacircu kết của Tagravei như lối mở ra của người nhưng đồng thời lại hagravem ngụ một cacircu thắc mắc chờ đợi một cacircu trả lời của đacircu đoacute heacute lộ trong lời chối từ khocircng phải

Như thế ở phần dẫn nhập taacutec giả đatilde cho thấy coacute một tương giao phaacutet xuất từ con người theo nguyecircn tắc nhacircn quả biến dạng thagravenh nhiều higravenh thức đối chiếu

- hễ coacute tagravei thigrave mệnh xuất hiện- hễ tagravei được thigrave mệnh ghenXem ra như đatilde coacute hai mối tương giao

khaacutec nhau nhưng kỳ thực cả hai chigravem vagraveo một trograve chơi chung trong định luật tương giao phổ quaacutet do con người tự thiết định tương giao dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất vagrave hệ luận lagrave nguyecircn tắc nhacircn quả Biện chứng của Hegel vagrave Chữ Tagravei của Nguyễn Du trong giai đoạn nầy coacute điều tương hợp Tagravei của Nguyễn Du lagrave khả năng tự mở ra vagrave tự tạo ra đối tượng trước mắt lagrave Trời như một sản phẩm

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của yacute minh để coacute tương quan đi ra Khocircng khaacutec gigrave Tinh-thần của Hegel tự tống migravenh ra trong vật chất để coacute sự hoagraven thagravenh (= devenir) hay thể hiện sự sống

Hegel khocircng hề thấy cograven coacute cacircu hỏi nagraveo dấy lecircn từ mối xung khắc nầy vigrave tiền kiến hữu thể học dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất đatilde chận lối necircn tiếp tục đi tới qua nhiều tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự biến hoaacute của một ngatilde tinh thần cocirc đơn

Nguyễn Du traacutei lại trong cuộc xung khắc giữa hai lực phaacutet xuất từ dự phoacuteng của Tagravei thigrave giật migravenh đặt lại cacircu hỏi chờ đợi một cacircu trả lời từ becircn kia bờ của Tagravei

Trong phần Truyện Kiều ta chứng kiến đồng thời vừa lagrave sự chung đụng của hai đối lực Trời-Người khi xa khi gần tugravey hoagraven cảnh trong khung mở ra của Tagravei vừa lagrave cuộc vật lộn đến chiacute tử giữa từng đợt mở ra của Tagravei với becircn kia lagrave lời chối từ của Mệnh vagrave sự can thiệp của duyecircn từ trời

Đến giai đoạn kết Đạo cocirc Tam hợp người tiecircn tri mới khai mở yacute nghĩa của toagraven bộ cuộc tranh chấp nầy trong bốn cacircu

Sư rằng Phuacutec họa đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại taTu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave dacircy oan (cacircu 2655-2658)Caacutec cacircu nầy coacute khaacutec gigrave với caacutec cacircu đầu

phần tổng luận lagrave ngẫm hay muocircn sự tại trời hay khocircng

Nguyễn Đăng Truacutec

Nếu nhigraven chữ cỗi nguồn đi với chữ lograveng người vagrave chữ tại tiếp theo lagrave chữ ta ta thấy dường như coacute một trật tự nhacircn quả đảo ngược giữa đocirci becircn kỳ thực trong caacutec mối của tương quan được necircu lecircn trong hai nơi nầy ta sẽ thấy nội dung khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thứ nhất tương quan nay khocircng cograven lagrave sự xung khắc giữa hai đối lực Trời-Người như hai vật thể nhưng lagrave tương quan trong chacircn tiacutenh thuộc cotildei người ta Vigrave đồng thuận necircn đocirci becircn đều lagrave nguyecircn nhacircn vagrave cũng lagrave hậu quả để mối tương quan thật sự được higravenh thagravenh vagrave linh hoạt Nhacircn quả lagrave lối noacutei tạm thời như lagrave một điều kiện tiecircn quyết để coacute tương quan chứ khocircng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả phaacutet xuất từ nguyecircn tắc đồng nhất Chẳng hạn lấy khung trời của tương quan yecircu thương để thấy rotilde hơn Yecircu lagrave một tương quan của anh A chị B khocircng thể noacutei migravenh lagrave nhacircn hay kẻ kia lagrave quả Noacute thuộc một trật tự khaacutec với lối nhận thức vagrave khung trời nhận thức sự vật

Khi noacutei cỗi nguồn ở tại lograveng người magrave ra hoặc chữ tại ta đấy lagrave cacircu noacutei từ phiacutea becircn kia từ lời tiecircn tri hay kẻ chuyển lời của Trời Vagrave để nhắc nhở người về traacutech nhiệm của migravenh thigrave Đạo cocirc Tam hợp lại noacutei đến điều kiện tiecircn quyết cũng lagrave phần của người (= tại người)

Cograven ở phần tổng luận con người tỉnh ngộ từ chacircn trời cũ nay đatilde chứng thực con đường mới mở ra cho migravenh bấy giờ thuacute nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

điều kiện tiecircn quyết phải coacute phần của Trời thigrave tương quan mới ở trong chacircn tiacutenh của noacute (= tại Trời)

Nếu cả hai nơi nầy taacutec giả khocircng chủ tacircm necircu lecircn Trời như Đấng Tạo dựng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả để suy tư sự kiện đoacute cũng khocircng liecircn quan gigrave đến sự xaacutec quyết tư tưởng Nguyễn Du hữu thần hay vocirc thần cảDugrave coacute những đoạn diễn tả sự tha hoaacute yacute niệm về tương quan với Thần do Tagravei nhưng chữ trời được nhắc đến caacutech nầy hay caacutech khaacutec trong mỗi đoạn 60 cho thấy việc nhigraven nhận coacute thần coacute trời đatilde lagrave điều hiển nhiecircn như việc nhigraven nhận coacute người coacute đất Vagrave Trời Người Đất đoacute đều được Nguyễn Du đưa vagraveo trong mối tương giao với con người tại thế Nhưng ở đacircy vấn đề lagrave mối tương giao ấy vốn được trực giaacutec lagrave chacircn tiacutenh của con người thigrave liệu Thần Người hay Đất trong cuộc sống của thacircn phận con người tại thế nầy coacute thật sự ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng khocircng Hay noacutei caacutech khaacutec Thượng đế saacuteng tạo coacute nguy cơ nằm trong khuocircn khổ của định luật nhacircn quả của Tagravei khocircng Vagrave con người coacute thể dừng lại đacircy để thiết định được tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế chưa Vagrave khi heacute thấy dấu tiacutech của Trời hay lời phủ định toagraven bộ thế giới của Tagravei Trời kia xuất lộ như một động từ phủ định (= vocirc) thigrave chữ vocirc nầy coacute thể được lồng vagraveo nội dung của phaacuten quyết vocirc thần hay hữu thần theo

60 Xem phần phụ điacutenh về chữ Trời ở cuối saacutech

Nguyễn Đăng Truacutec

lối noacutei của tư tưởng triết học truyền thống dựa trecircn Hữu-Vocirc của Parmeacutenide khocircng

Điểm đặc biệt của Nguyễn Du qua lời phaacutet biểu của Đạo cocirc Tam hợp vagrave mấy cacircu đầu phần tổng luận lagrave Trời chỉ heacute lộ vagrave chỉ được necircu lecircn trong khung của lời tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế Trời khocircng được nhigraven như một thực thể đứng riecircng để coacute người chiecircm ngắm một caacutech vocirc tri hay khaacutech quan Trời khocircng bất động cocirc đơn cũng như người khocircng phải một bản chất đứng độc lập như một ngatilde nagraveo riecircng lẻ Trời gắn liền với tư tưởng lagrave Trời đatilde ở trong một tương quan với người vagrave người lagrave người đatilde ở trong mối tương quan với Trời

Necircn cacircu Phuacutec họa tại trời của Đạo cocirc Tam hợp cũng như caacutec cacircu

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai

lagrave noacutei đến yecircu saacutech của mối tương quan đocirci đường gắn boacute với nhau bất cứ nhigraven từ toagraven bộ người coacute thacircn hay nhigraven từ những hoagraven cảnh thăng trầm riecircng lẻ của thacircn phận con người tại thế

Lấy lagravem lạ tại sao ở đacircy trong phần tổng luận khocircng coacute một lối noacutei khaacutec qua những từ ngữ tiacutech cực lạc quan magrave vẫn dugraveng lại những lối noacutei nhacircn higravenh hoaacute để noacutei

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

về trời Bắt cho thiecircn vịTại sao ở đacircy ngocircn ngữ thời chung matilden vẫn lagrave ngocircn ngữ được dugraveng vagraveo thuở cograven lầm lạc

Trước hết những từ ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập gheacutet quen thoacutei đaacutenh ghen coacute những acircm hưởng khaacutec với những từ ngữ bắt cho thiecircn vị ở phần tổng luận

Chưa kể đến đặc tiacutenh về giaacute trị của caacutec chữ gheacutet vagrave quen thoacutei đaacutenh ghen những chữ đoacute diễn tả cuộc chiến của hai đối lực ở cugraveng một trật tự hoagraven toagraven đồng tiacutenh về mặt hữu thể học Noacutei caacutech khaacutec chuacuteng diễn tả một cuộc đối đầu của hai đối thủ được tiền kiến như cugraveng một bản chất với nhau Sự xếp hagraveng trời xanh đồng đẳng tiacutenh với người về mặt hữu thể học hagravem ngụ rằng tagravei triacute con người coacute thể am tường trước về Trời xanh để định đoạt về cuộc chiến giữa đocirci becircn Tuy gọi lagrave Trời xanh nhưng khoảng caacutech xa hay gần lại hoagraven toagraven do yacute muốn vagrave phaacuten đoaacuten của tagravei triacute con người định đoạt Khi được một điều hay thigrave trời lagrave bạn chẳng hạn Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời khi gặp hoạn nạn thigrave Trời lagrave kẻ thugrave Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Việc tocircn vinh trời hay nguyền rủa từ chối trời ở đacircy lagrave phản ứng hậu thiecircn của một hagravenh động lagravem necircn một higravenh ảnh Trời theo yacute người Trời ở đacircy lagrave sản phẩm của Dục hay Tagravei của Ngatilde lagrave con bograve vagraveng được tocircn vinh lagravem thần thaacutenh đatilde từng được noacutei đến trong Saacutech Xuất hagravenh của Cựu ước 61 61 Xem Xuất hagravenh 32 1-6

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở phần Tổng luận trước caacutec động từ bắt cho thiecircn vị coacute chữ Trời kia siecircu vượt lecircn khả năng vươn tới của Tagravei-Triacute con người Noacutei Trời kia lagrave noacutei đến một sự hiện hữu magrave khocircng sự hiện hữu nagraveo con người thấy được coacute thể trugraveng hợp Heacuteraclite hay Latildeo Tử gọi một caacutech nghịch thường lagrave Sự hiện diện vắng mặt (Preacutesence absente) hay Đạo khả đạo vocirc Thường Đạo - Vagrave Phật lagrave kẻ đatilde gặp thigrave lại lagravem thinh khocircng noacutei gặp ai hay caacutei gigrave

Hai từ ngữ bắt vagrave cho vừa hagravem ngụ toagraven bộ cuộc sống luacutec vui cũng như luacutec buồn vừa diễn tả một sự Hiện Hữu lagravem đầu mối cho tương quan tạo necircn nhacircn tiacutenh đồng thời lại khai mở hai đặc tiacutenh

- Chủ động vagrave trecircn trước ở đầu kia lagrave Trời

- Tuy tương quan muốn được thiết lập vagrave hoagraven thagravenh cograven lagrave tại người nhưng người ở đacircy phải hiểu trong chacircn tiacutenh của noacute Chacircn tiacutenh đoacute phải được xacircy dựng trecircn tương quan thật nghĩa lagrave vượt lecircn chấp ngatilde lagrave đầu mối của caacutec tương quan giả tạo do chỉ từ yacute muốn con người (= Tagravei)

Nếu dugraveng chữ để diễn tả năng lực tạo necircn tương quan thigrave yacute muốn của người khocircng thể thay hay đồng hoaacute với yacute muốn của Trời Tương quan lagrave hoagrave nghĩa lagrave sự gắn boacute giữa hai hữu thể khaacutec biệt khocircng thể thay thế cho nhau Traacutei với loại tương quan giả tạo do một yacute muốn duy nhất gọi lagrave đồng tiền kiến phaacutet sinh ra caacutec tổng hợp đồng đẳng hoaacute

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(identification par synthegraveses) Necircn ở đacircy khocircng đặt vấn đề nhacircn bản hagravem ngụ sự hất cẳng Thần bản hoặc ngược lại nhưng lagrave thắc mắc về chacircn tiacutenh con người dựa trecircn caacutec mối tương quan Vagrave chỉ trong chacircn tiacutenh lagrave tương quan mới coacute thể đề cập được nội dung của tự do liecircn quan đến thacircn phận con người tại thế

Nhưng dugrave coacute những nội dung khaacutec biệt về caacutech sử dụng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở hai phần dẫn nhập vagrave tổng luận thigrave chiacutenh lối dugraveng chữ của sinh hoạt con người để noacutei đến Trời vẫn lagrave vấn đề đaacuteng thắc mắc

Cacircu trả lời coacute thể được giải thiacutech qua hai nhận xeacutet sau đacircy

Trời siecircu việt theo Nguyễn Du như đatilde chọn chiacutenh con người coacute thacircn hay thacircn phận con người tại thế lagravem nơi cư ngụ

Noacutei caacutech khaacutec ưu tư của taacutec giả lagrave tra vấn về sự hiện diện của Trời siecircu việt ngay trong cotildei người ta ở đacircy vagrave bacircy giờ chứ khocircng phải ở một cảnh giới trước hay sau cuộc sống hiện tại

Nếu phải dugraveng chữ cảnh giới thigrave cảnh giới của Chacircn tiacutenh cũng lagrave khung cảnh của thời gian - khocircng gian thực tại trước mắt nhưng cugraveng một thực tại trước mắt magrave coacute thể coacute nhiều loại tương quan Cũng lagrave người đối diện với người nhưng coacute những tương quan hững hờ như khocircng coacute hoặc cũng coacute thể gắn boacute yecircu thương Vagrave chuacuteng ta sẽ hiểu tại sao coacute cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta Noacutei toacutem Siecircu việt tiacutenh Trời cao khocircng coacute một con đường

Nguyễn Đăng Truacutec

nagraveo khaacutec để tigravem ngoagravei caacutec mối tương giao kết dệt necircn cotildei người ta

Nhận xeacutet thứ hai liecircn quan đến acircm hưởng đặc biệt của caacutech dugraveng caacutec từ ngữ coacute đặc tiacutenh nhacircn caacutech hoaacute đatilde noacutei ở phần trecircn Tuy dugraveng ngocircn ngữ con người để noacutei Trời kia nhưng ở phần Tổng luận ta thấy dồn dập những taacutec động coacute tiacutenh caacutech chủ động của Trời Sự kiện đoacute gợi lecircn yecircu saacutech khocircng nhacircn nhượng của chacircn tiacutenh trước những toan tiacutenh tương đối hoaacute dựa vagraveo Tagravei triacute con người Chacircn tiacutenh lagrave chacircn tiacutenh khocircng tương nhượng một lối biện minh nhất thời hay tugravey hứng chiều theo hoagraven cảnh vagrave dựa vagraveo yacute muốn đơn phương nagraveo của con người

b- Tagravei vagrave Tacircm

Hai cacircuCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả haichuyển từ nền của chacircn tiacutenh con người

tại thế đến thực tại của noacuteCacircu đầu necircu lecircn chacircn tiacutenh phổ quaacutet của

thacircn phận con người tại thế Cacircu truyện tượng trưng của Kiều cũng như cacircu truyện của Job trong Cựu ước lagrave những higravenh ảnh nổi bật đatilde gợi lecircn cho ta thấy coacute một thảm kịch Nhưng đi vagraveo yacute nghĩa của chiacutenh thacircn phận con người tại thế thigrave mỗi giacircy phuacutet mỗi hoagraven cảnh của bất cứ ai vagraveo bất cứ thời đại nagraveo của cotildei người ta đều lagrave một cuộc tương tranh Tagravei-Mệnh Thacircn phận đoacute đầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nguy cơ lầm lạc nhưng chất chứa becircn trong lagrave cuộc chiến để tigravem về hay hoagraven thagravenh với niềm tin tưởng vagrave hy vọng cứu độ Ở đacircy khocircng coacute vấn đề bi quan hay lạc quan chủ quan hay khaacutech quan tiền kiến coacute chữ quan lagrave việc đaacutenh giaacute do tự tagravei năng con người Đacircy lagrave sự chacircn nhận chacircn tiacutenh của thacircn phận con người nơi kẻ phản tỉnh hay ngộ Chiacutenh sự xuất lộ của chacircn tiacutenh nầy soi dọi cho ta thấy bi quan hay lạc quan lagrave một phaacuten đoaacuten thiecircn lệch do Tagravei dựa trecircn một tiecircu chuẩn tự con người thiết định lấy Chuacuteng ta đọc được sự biến thiecircn vocirc higravenh vạn trạng của caacutec tiecircu chuẩn nầy trong lối noacutei nghịch thường của Đạo Đức Kinh hay sự đổi thay bất chừng của caacutec giaacute trị diễn tiến qua từng thời đại hay tacircm thức của mỗi người

Cacircu tiếp Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai rotilde rệt noacutei lecircn một mặt lagrave yecircu saacutech của tương quan chỉ được khai mở trong cuộc chiến mặt khaacutec lagrave hữu hạn tiacutenh của con người tại thế

Nội dung nầy cho thấy sự khaacutec biệt rotilde neacutet nhất về caacutech đặt vấn đề tư tưởng giữa Nguyễn Du vagrave truyền thống triết học Hy lạp - Tacircy phươngTiền kiến về nguyecircn tắc đồng nhất lấy hữu thể cocirc độc tự tại tự đủ cho migravenh lagravem nền tảng chacircn lyacute được hiểu tocirci lagrave tocirci anh lagrave anh cục đaacute lagrave cục đaacute như những caacutei gigrave khocircng cần mở ra với ai khaacutec vagrave khi mở ra thigrave mặc nhiecircn cho rằng coacute một sự tha hoaacute hay mất đi sự bền vững về bản ngatilde của migravenhTiền kiến

Nguyễn Đăng Truacutec

đoacute buộc tư tưởng phải được hiểu lagrave nỗ lực tự hoagraven thagravenh trong thời gian (thời gian cũng được xem lagrave khả năng tiecircn thiecircn coacute sẵn trong migravenh xem Kant) để thu toacutem tất cả vagraveo ngatilde của migravenh noacutei caacutech khaacutec tư tưởng lagrave tiến trigravenh tổng hợp tiecircn thiecircn để ta lagravem necircn ta Cagraveng coacute nhiều cagraveng biết nhiều thigrave hoagraven thagravenh được bản ngatilde migravenh nhiều hơnNhưng nơi Nguyễn Du tư tưởng được hiểu lagrave cuộc chiến để khai mở ra với ai khaacutec vượt thắng ngatilde đồng nhất nầy để thể hiện chacircn tiacutenh trong tương quan

Tương quan khocircng coacute nghĩa lagrave sự đổi thay hay tiếp cận trong khung thời gian - khocircng gian để coacute những biến hoaacute thuộc latildenh vực của vật thể becircn ngoagravei bị chi phối bởi nguyecircn tắc nhacircn quả

Tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế ở trong thời gian nhưng khocircng thuộc về sự chi phối bởi định luật đổi thay của thời gian Caacutei nhigraven của tocirci lecircn khuocircn mặt của người đối diện coacute thể mở ra một tương quan gần gũi hay xa caacutech magrave thế giới becircn ngoagravei khocircng hề coacute một thay đổi gigrave khaacutec Vagrave cảnh giới khaacutec lạ với cảnh giới becircn ngoagravei ấy đoacute mới thực lagrave neacutet siecircu việt của cotildei người ta lagravem đối tượng cho tư tưởng

Vigrave tiền kiến về tư tưởng nằm trong khung của nguyecircn tắc đồng nhất necircn được gọi lagrave chacircn lyacute khi coacute những tương hợp giữa nhận thức vagrave phaacuten đoaacuten của triacute năng vagrave sự vật becircn ngoagravei Cacircu noacutei đơn sơ đoacute hagravem ngụ rằng triacute năng đatilde lagrave toagraven năng để tự migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quaacuten xuyến hết tất cả tương quan giữa hai phiacutea mặt khaacutec triacute năng đoacute cũng đatilde tiecircn liệu đối vật sẽ hoagraven toagraven mở ra toagraven bộ chacircn tiacutenh của noacute cho migravenh Nơi đacircy hẳn khocircng coacute Mệnh để gợi lecircn lời phản khaacuteng Lấy lại lời Nguyễn Du thigrave đuacuteng lagrave Tagravei đatilde dồi dagraveo trong lối tư tưởng nầy

Nhưng kiến thức khoa học vagrave kỹ thuật đatilde đạt được những thagravenh quả hữu hiệu xaacutec minh cho giaacute trị của lối tư duy nầy để aacutep dụng cho việc hiểu biết vagrave biến cải vật chất Vấn đề đặt ra nơi đacircy lagrave sự hữu hiệu của kiến thức sự vật coacute phải lagrave tư tưởng khocircng Noacutei caacutech khaacutec nếu thấu suốt tất cả thế giới những caacutei gigrave như lagrave tagravei của triacute năng thigrave coacute tiếp cận được cotildei người ta theo lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du khocircng

Theo diễn tiến cacircu truyện của Kiều tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave trong nỗ lực của Tagravei đều bị khước từ bởi Mệnh trecircn bigravenh diện của cacircu tra vấn về chacircn tiacutenh như một tương quan

Tagravei chỉ đi vagraveo khung tư tưởng khi được locirci keacuteo vagraveo tương quan của chacircn tiacutenh vagrave trong thacircn phận con người tại thế tương quan đoacute được xuất lộ trong cuộc chiến với Mệnh

Nhưng Mệnh cũng chỉ coacute nghĩa khi gắn với Tagravei Mệnh như lời phủ định từ phiacutea becircn kia xuất lộ ra trong thacircn phận con người tại thế như ấn tiacutech của một sự vắng mặt của chacircn tiacutenh nơi Tagravei

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế Mệnh thường được noacutei caacutech khaacutec như thiếu vắng tự căn (khổ) magrave khocircng ai khocircng một caacutei gigrave trong tầm tay với của con người tại thế coacute thể lấp đầy được Khổ nầy của nhagrave Phật nỗi khắc khoải của tacircm con người nơi Augustinocirc khocircng coacute một vướng mắc nagraveo với chủ trương bi quan về cuộc sống theo lời phecirc phaacuten coacute-khocircng lạc quan hay bi quan của nếp tư tưởng truyền thống triết học Khổ lagrave sinh lực nền tảng của chacircn tiacutenh con người đưa con người vượt thắng ngatilde chấp của Tagravei để mở ra caacutec mối tương quan Mệnh khocircng dồi dagraveo vigrave trong thacircn phận tại thế khocircng ai thấy được Trời kia necircn cũng khocircng ai tự migravenh thay Trời lagravem chủ chacircn lyacute

Kỳ cugraveng cuộc chiến tagravei-mệnh khocircng phải một cacircu chuyện caacute biệt nhất thời của riecircng ai nhưng gắn chặt với con người coacute thacircn lagrave cuộc chiến giữa tự matilden vagrave tin tưởng-hy vọng Tư tưởng văn hoaacute bấy giờ lagrave lời cảnh tỉnh để nhắc con người vagrave xatilde hội bất cứ luacutec nagraveo trong hoagraven cảnh nagraveo về sự hiện hữu của cuộc chiến nầy trong những bước đường lưu lạc của lịch sử

Coacute Tagravei magrave cậy chi tagravei Chữ tagravei liền với chữ tai một vầnChữ magrave ở giữa cacircu coacute tagravei magrave cậy chi

tagravei dấy lecircn hai nhận xeacutet khaacutec nhau Coacute tagravei hai chữ nầy xaacutec định một hiện

trạng Chữ coacute hagravem ngụ một vật migravenh đang lagrave sở hữu chủ vagrave thuộc quyền sử dụng của migravenh Nguyễn Du xaacutec nhận tagravei nầy như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu tố cấu tạo necircn bản tiacutenh con người coacute thacircn

Yếu tố đoacute saacutech Trung Dung gọi lagrave Mừng giận thương vui chưa phaacutet ra ấy lagrave Trung 62 Taacutec giả khocircng truy cứu những khả năng đặc loại của chữ Tagravei nầy như khả năng tigravenh cảm yacute chiacute hay triacute năngđể đưa ra những học thuyết duy lyacute duy chiacute duy cảmhellip như truyền thống triết học khai thaacutec Chữ Tagravei được necircu lecircn hagravem ngụ toagraven bộ khả năng con người coacute thể coacute trong tay vagrave điều đaacuteng suy nghĩ vagrave đưa vagraveo latildenh vực của tư tưởng lại ở phần sau chữ magrave cậy chi tagravei

Vagrave chữ Tagravei trong cuộc chiến với Mệnh lagrave nội dung của chữ cậy tagravei nầy

Tagravei tự noacute khocircng tư tưởng gigrave cả như cacircu noacutei của Heidegger Khoa học khocircng tư tưởng gigrave raacuteo vigrave tư tưởng khocircng phải xaacutec định hay triển khai tagravei của migravenh coacute nhưng lagrave tra vấn về tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh Khi cậy tagravei nghĩa lagrave chỉ biết đến caacutei tagravei của migravenh đang coacute để tự sản xuất ra kẻ khaacutec theo yacute migravenh vagrave tự thiết định caacutec mối tương quan giả tạo bấy giờ đuacuteng lagrave tai họa Chữ tagravei trong cacircu chữ tagravei liền với chữ tai một vần khocircng những lagrave cậy tagravei magrave cograven hagravem ngụ Khả tiacutenh con người cậy tagravei

Chiacutenh khả tiacutenh coacute thể sai lầm nầy lagrave cacircu chất vấn thống thiết nhất của con người kecircu lecircn Trời xanh về gaacutenh nặng tự do baacutem lấy 62 Trung Dung chương I Hỷ nộ ai lạc chi vị phaacutet vị chi Trung

Nguyễn Đăng Truacutec

thacircn phận con người 63 đồng thời cũng lagrave thaacutech đố buộc con người phải uy dũng hoagraven thagravenh thacircn phận migravenh trong chacircn tiacutenh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnCũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xaChữ Thacircn nhắc lại nội dung người coacute

thacircn ở cacircu thứ 2 (tức cacircu 3242) trong phần tổng luận Ở đacircy noacute cũng coacute nghĩa lagrave chữ migravenh Nhưng ngoagravei chủ điacutech dugraveng chữ thacircn cho liecircn vận trong cacircu thơ lục baacutet chữ thacircn cograven noacutei đến higravenh hagravei con người coacute sinh coacute tử trong thời gian - khocircng gian hữu hạn Thacircn lagrave thacircn phận tại thế của con người Vagrave vigrave thế chữ nghiệp ở đacircy gắn liền với caacutec cacircu thơ đi trước Nghiệp phải thực hagravenh chacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến tagravei-mệnh nghiệp coacute thể lầm lạc

Cacircu Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xa khocircng phải lagrave lối an ủi hay khuyecircn nhẫn nhục raacuten chịu đựng hết kiếp con người cho xong chuyện Tacircm tigravenh đoacute traacutei ngược lại với cuộc đời lưu lạc đến cugraveng vagrave duyecircn gặp gỡ trecircn socircng Tiền Đường trong truyện Kiều

Nội dung thực của noacute lagrave sự chối từ khung trời phaacuten đoaacuten của Tagravei về Trời gần Trời xa theo dự kiến riecircng của migravenh Trời chacircn thực magrave con người cần thiết lập mối tương quan để thể hiện chacircn tiacutenh của migravenh khocircng phải 63 Xem quan điểm tự do của Dostoievski trong

Nicolas BERDIAEFF lrsquoesprit de Dostoievski ed Stock 1974

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

bất cứ một loại Trời nagraveo do Tagravei sản xuất ra necircn việc traacutech cứ Trời gần Trời xa như thế khocircng coacute căn cứ ở đacircu cả

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ tagraveiChuacuteng ta coacute thể lấy toagraven bộ phần tổng

luận nơi caacutec cacircu thơ đi trước hai cacircu thơ nầy để đối chiếu với một cacircu duy nhất magrave Đạo cocirc Tam Hợp đatilde trả lời cho Giaacutec Duyecircn

Sư rằng Phuacutec họa đạo trời (cacircu 2655)Vagrave cacircu chuacuteng ta đang necircu lecircn đacircy

Thiện căn ở tại lograveng ta tương ứng với cacircu Cỗi nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Nhưng cacircu kế tiếp Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei khocircng nằm trong khuocircn khổ tranh chấp giữa Tacircm vagrave Tagravei như đatilde trigravenh bagravey về cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh Đacircy lagrave sự so saacutenh giữa hai cảnh vực hoagraven toagraven caacutech biệt

Vigrave coacute sự đứt đoạn trong lối hagravenh văn ở cacircu thứ hai nầy đối chiếu với caacutec cacircu thơ đi trước coacute taacutec giả giải thiacutech rằng chữ Tagravei ở đacircy cũng mang một yacute nghĩa hoagraven toagraven khaacutec với chữ Tagravei được sử dụng trong toagraven bộ Truyện Kiều Chữ Tagravei được hiểu như lagrave một yếu tố kết dệt necircn nhacircn tiacutenh trong tam tagravei Thiecircn-Địa-Nhacircn Vagrave chữ mới bằng trong cacircu thơ lại được hiểu lagrave tương hợp hay tương đương

Theo thiển yacute chuacuteng tocirci một mặt Nguyễn Du khocircng hề necircu lecircn một chữ tagravei nagraveo như một yếu tố trong tam tagravei Trời-Đất-Người cả

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ coacute tagravei trong cacircu thơ coacute tagravei magrave cậy chi tagravei lagrave noacutei đến toagraven bộ tagravei năng con người magrave con người coacute sẵn Chữ tagravei ấy cũng khocircng thể xếp vagraveo nội dung Tam tagravei như những chiều kiacutech mở ra lagravem necircn nhacircn tiacutenh Mặt khaacutec lối noacutei mới bằng ba hay bằng mười lần trăm ngagraven lần đều coacute nghĩa như nhau như thế chữ ba vocirc định nầy khoacute lograveng gheacutep vagraveo chữ Tam trong Tam Tagravei Vagrave rốt raacuteo hơn cả lagrave sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn-Trường Tacircn Thanh Tagravei luocircn lagrave mối nguy cơ magrave Nguyễn Du muốn cảnh tỉnh con người vagrave xatilde hội Cacircu thơ nầy coacute thể noacutei caacutech khaacutec Cảnh vực giaacutec ngộ Chacircn tiacutenh của Tacircm thigrave khaacutec xa vagrave đaacuteng giaacute muocircn muocircn lần so với cảnh vực giả tạo của Tagravei

Thiện vagrave TacircmHai chữ nầy dugraveng lại hoagraven toagraven tiếng

Trung hoa Tuy chữ Thiện coacute thể dịch lagrave tốt lagravenh nhưng trong phần chuacute thiacutech của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hai vị nầy chỉ giải thiacutech Thiện căn lagrave caacutei gốc Thiện 64 Qua lối giải thiacutech đoacute ta thấy chữ Thiện như đatilde quen thuộc khocircng những với caacutec bậc Nho gia magrave ngay cả trong ngocircn ngữ dacircn gian

Tacircm thức chung để đaacutenh giaacute con người ưu tiecircn dựa vagraveo tiecircu chuẩn Thiện

64 Xem Nguyễn Du Truyện Thuacutey Kiều Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu điacutenh vagrave chuacute giải bản in lần thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven xb tr 206 chuacute thiacutech 7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu ba giaacute trị tối thượng thường được nhắc đến trong caacutec nền văn hoaacute noacutei chung lagrave Chacircn Thiện Mỹ thigrave chuacuteng ta cũng ngạc nhiecircn lagrave Mỹ vagrave Chacircn thường iacutet được lưu yacute trong mối bận tacircm của văn hoaacute Việt Nam chuacuteng ta Trong ngocircn ngữ Việt Nam thường dugraveng ta thấy khoacute lograveng aacutep dụng chữ Thiện cho một vật nagraveo ngoagravei con người vagrave thần thaacutenh Người ta coacute thể noacutei gỗ nầy lagrave gỗ thật caacutei bagraven nầy đẹp nhưng khoacute lograveng noacutei rằng con gagrave nầy tốt lagravenh Nếu coacute dugraveng chữ nầy thigrave iacutet nhất noacute hagravem ngụ việc nhacircn caacutech hoaacute hay chỉ một tương quan nagraveo đoacute với con người Hơn thế nữa khi dugraveng chữ Thiện đượcViệt Nam hoaacute thigrave chữ tốt từ chữ Thiện chỉ nhằm noacutei đến cảnh vực riecircng của con người magrave thocirci

Bấy giờ ta coacute thể đối chiếu hai cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta (cacircu 3251)Vagrave Cội nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Thiện căn vagrave Cội nguồn được dugraveng trong hai nơi trước hết khocircng phải lagrave nền tảng để từ đoacute coacute nhận thức hay đaacutenh giaacute một caacutei gigrave bất kỳ nhưng nằm trong khuocircn khổ chacircn tiacutenh của Cotildei người ta

Thứ đến theo nội dung nhất quaacuten của bản văn cotildei người ta được necircu lecircn để tra vấn về chacircn tiacutenh của noacute khocircng đặt nền trecircn cacircu hỏi caacutei gigrave thuộc phạm trugrave bản chất nhưng

Nguyễn Đăng Truacutec

kết dệt bằng những mối tương quan đặc biệt lagrave tương quan Trời vagrave Người

Đacircy lagrave điểm quan trọng để thấy sự khaacutec biệt về lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du vagrave triết học Tacircy phương dựa trecircn nền tảng hữu thể học truyền thống

Thiện Tốt lagravenh trong truyền thống triết học lagrave một thuộc tiacutenh của Hữu thể Hữu thể tối thượng cũng coacute tiacutenh Thiện tối thượng được hiểu lagrave một caacutei gigrave hiện hữu tự tại bền vững khocircng nương tựa vagraveo bất kỳ caacutei gigrave khaacutec hay tương quan với caacutei gigrave bất kỳ Noacutei caacutech khaacutec tự thacircn hữu thể tối thượng hoagraven hảo Con người dựa trecircn hữu thể tự tại đoacute để định nghĩa hữu thể của migravenh vagrave hữu thể cograven được hiểu lagrave coacute lyacute tiacutenh necircn trong khuocircn khổ triết học truyền thống Tacircy phương thuộc tiacutenh Thiện phải đaacutep ứng những đogravei hỏi thiết yếu sau đacircy

- Thiện phải qui chiếu vagraveo chacircn lyacute thuộc hữu thể lyacute tiacutenh

- Thiện lagrave tự hoagraven thagravenh bản tiacutenh thường trụ của migravenh nơi migravenh vagrave cho migravenh

Như thế ta thấy caacutei biết đi trước vagrave đặt nền hay hướng dẫn hagravenh động để coacute thể đaacutenh giaacute rằng hagravenh động coacute ăn khớp với hiểu biết hay khocircng khi coacute sự trugraveng hợp giữa tri vagrave hagravenh thigrave đoacute lagrave thiện Từ đoacute sẽ triển khai coacute được một bộ mocircn học truy cứu về thuộc tiacutenh Thiện nầy gọi lagrave đạo đức học đi sau hữu thể học vagrave luận lyacute - tri thức học

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi quay trở lại với chữ Thiện hay Đạo-Đức (Latildeo Tử) trong truyền thống suy tư khaacutec với truyền thống triết học dựa trecircn hữu thể học nầy thigrave người ta đaacutenh giaacute rằng đacircy chỉ lagrave một loại suy tư thực tiễn chưa phải lagrave triết học đuacuteng nghĩa Nhận xeacutet của Dương Quảng Hagravem về sự thiếu vắng một nền quốc học trong truyền thống văn hoaacute Việt Nam coacute lẽ cũng nằm trong lối đaacutenh giaacute đoacute

Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ưu tư nền tảng của tư tưởng khocircng phải cacircu hỏi về bản chất sự vật nhưng lagrave nỗi khắc khoải về tacircm trạng bất cập của migravenh trước yecircu saacutech về mối tương quan magrave tự migravenh khocircng thiết định được Necircn Thiện đacircy khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh bởi bản chất của caacutei gigrave dugrave lagrave trời được hiểu như một vật bất động cộng thecircm trăm nghigraven thiện tiacutenh khaacutec magrave con người coacute thể nghĩ ra để gaacuten cho Bản tiacutenh tự tại nầy cũng khocircng phải lagrave đặc tiacutenh của một hagravenh vi ăn khớp với lyacute tiacutenh lagravem necircn bản tiacutenh con người (như Kant chủ trương) Nhưng Thiện lagrave Chacircn tiacutenh con người tại thế được hoagraven thagravenh trong mối tương quan Trời-Người Từ Thiện căn nầy mọi caacutei tốt mới muacutec lấy sinh lực của noacute Cũng trong dograveng tư tưởng nầy thaacutenh Augustinocirc noacutei rằng

Hatildey yecircu rồi lagravem gigrave thigrave lagravemYecircu ở đacircy lagrave tương quan được thiết

lacircp từ đoacute mọi sinh hoạt con người sẽ mặc lấy sinh lực của yecircu Như thế Thiện lagrave sự sống lagrave động từ chứ khocircng phải một vật bất động lagravem đối tượng cho nhận thức

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở đacircy khocircng cograven noacutei đến Mệnh để đối nghịch với Tagravei vigrave hai cacircu ta đang phacircn tiacutech (cacircu 3251-3251) diễn tả một phaacuten quyết chung matilden Tagravei lagrave con người tự migravenh mở ra một tương quan giả tạo tiếng vọng của Chacircn tiacutenh trong Mệnh lagrave phủ định một mặt khước từ toagraven bộ con người cocirc độc vagrave tự matilden đoacute (con người lầm lạc hay thế giới giả tạo) mặt khaacutec cảnh giaacutec con người về sự coacute mặt nhưng ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh lagrave tương quan Ở đacircy Tagravei đatilde đến thời chấm dứt như con người đatilde chết con người lưu lạc của migravenh trecircn socircng Tiền Đường vagrave một cuộc sống mới khaacutec mở ra vagrave bấy giờ Đạo cocirc Tam hợp lecircn tiếng về cội nguồn lagrave chacircn tiacutenh

Chacircn tiacutenh Thiện căn hay tương quan nền tảng đoacute khocircng phải người gần Trời hay người xa Trời khi trời cũng như người được hiểu trong thế giới của Tagravei Nhưng Trời - Người gặp gỡ tại lograveng ta hoặc noacutei caacutech khaacutec Tacircm lograveng ta lagrave nơi Trời - Người gặp gỡ

Ở đacircy taacutec giả Nguyễn Du (trong cacircu tiếp) dugraveng chữ Tacircm để lặp lại nội dung chữ tại lograveng ta Taacutec giả như necircu lecircn cacircu noacutei bất hủ của kinh Thượng Thư

Tacircm con người dễ sai traacutei Tacircm của Đạo lại tinh tế Đạt được điều thiết yếu vagrave nguyecircn sơ cần giữ lấy gốc becircn trong 65 Thực vậy cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta

dễ đưa đến ngộ nhận khi hiểu lograveng ta đacircy

65 I Ngu Thư III Đại Vũ Mocirc 15 [Nhacircn tacircm duy nguy Đạo Tacircm duy vi Duy tinh duy nhất doatilden chấp quyết trung]

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave yacute muốn riecircng tư của mỗi người hoặc tacircm thức đổi thay tugravey hoagraven cảnh Noacutei caacutech khaacutec caacutei gigrave ta thiacutech thigrave ta lagravem đoacute lagrave điều tốt nhất Nhưng một mặt toagraven bộ taacutec phẩm taacutec giả đatilde giaacuten tiếp trigravenh bagravey sự khaacutec biệt của nhacircn tacircm vagrave đạo tacircm đuacuteng như trong Kinh Thư Tagravei đuacuteng lagrave nhacircn tacircm theo nghĩa tiecircu cực magrave Kinh Thư necircu lecircn Mặt khaacutec vigrave trong cacircu Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei đatilde hagravem ngụ sự khaacutec biệt đoacute

Tuy ta coacute thể hiểu được Tacircm ở đacircy lagrave Tacircm đạo Đạo tinh tế vượt lecircn trăm ngagraven lần con đường đi của Tagravei hay noacutei theo Đạo Đức Kinh lagrave nhacircn vi nhưng điều ta vẫn thắc mắc lagrave hầu như vagraveo cacircu kết taacutec giả mới vụt noacutei đến chữ Tacircm vagrave để lửng 66

Vũ Quỳnh trong truyện Họ Hồng Bagraveng đatilde noacutei đến Đạo Tacircm vagrave giải thiacutech chu đaacuteo hơn qua chữ Tương Dạ 67 đồng thời necircu rotilde đấy lagrave

66 Chữ Tacircm theo nghĩa được dugraveng trong phần Tổng luận nầy chỉ được sử dụng một lần duy nhất ở đacircy Trong toagraven taacutec phẩm chữ Tacircm được dugraveng đocirci lần nhưng với những yacute nghĩa khaacutec

Đatilde nguyền hai chữ đồng Tacircm (cacircu 555)Từ rằng Tacircm phuacutec trương cờ (cacircu 2179)Hai becircn yacute hợp Tacircm đầu (cacircu 2205)Từ rằng Tacircm phuacutec tương tri (cacircu 2219)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Mấy lời Tacircm phuacutec ruột ragrave (cacircu 3183)

67 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền tảng của Minh triết Định hướng xb 1996 [Tương Dạ = Đecircm hay Lograveng gặp gỡ])

Nguyễn Đăng Truacutec

nơi hẹn hograve của Long Quacircn với Acircu Cơ vagrave caacutec con nagraveng

Trong Đoạn Trường Tacircn-thanh chỉ coacute một dấu vết nhỏ khaacutec trong cacircu noacutei của Đạo cocirc Tam hợp (cacircu 2656) Cỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave ra tương quan với cacircu tiếp Coacute trời magrave cũng tại ta (cacircu 2657)

Như thế qua chữ Tacircm trong taacutec phẩm nầy ta chỉ coacute thể thấy nội dung cocirc đọng được khai lộ

Trước hết lagrave chiacutenh yacute nghĩa tượng trưng của chữ Tacircm Tacircm lagrave điểm chuẩn magrave mọi yếu tố hay sinh hoạt phải qui về Nhưng Tacircm cograven gợi lecircn rằng định chuẩn đoacute ẩn dấu vagrave luocircn ẩn dấu

Nếu đối chiếu hai cacircu của Đạo cocirc Tam Hợp vagrave hai cacircu đặc biệt nầy trong phần tổng kết ta coacute thể hiểu Tacircm qua cacircu Coacute trời magrave cũng tại ta raquo Tacircm được hiểu lagrave tương quan Trời-Người magrave traacutech nhiệm tu dưỡng noacute lagrave phần vụ đặc biệt của con người

Đạo Tacircm khocircng nhacircn bản hay thần bản nhưng lagrave sự cảnh giaacutec để Nhacircn-Thần gặp gỡ trong cotildei người ta

Vagrave cuối cugraveng nếu đối chiếu với cacircu truyện Kiều thigrave Tacircm lagrave Giaacutec duyecircn ơn cứu độ của Trời đến với con người để chấm dứt con đường của Tagravei vagrave mở ra Trời mới-Đất mới của Thiện Căn chốn cư ngụ của Thần Thaacutenh Tacircm theo nghĩa nầy đuacuteng lagrave trăm ngagraven lần hơn (= bằng ba) những gigrave tagravei triacute con người coacute thể tạo ra

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cacircu kết nghịch thườngLời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canh

(cacircu 3253-3254)Đacircy lagrave hai cacircu ngắn gọn Nguyễn Du sử

dụng để kết luận toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh kết luận đoacute cũng lagrave lời tự đaacutenh giaacute về tagravei năng văn chương cũng như nỗ lực xacircy dựng tư tưởng của migravenh

Hai cacircu thơ phản ảnh những gigrave tiecircu cực tệ hại nhất magrave bất cứ nhagrave phecirc bigravenh nagraveo cũng coacute thể dugraveng một trong caacutec cụm chữ đoacute để loại bỏ giaacute trị của một bản văn

Lời quecirc higravenh thức văn chương cục mịch thocirc thiển

Chắp nhặt yacute tưởng rời rạc thiếu mạch lạc

Docircng dagravei lối diễn tả vụng về nhagravem chaacuten

Mua vui sử dụng để lagravem trograve hề cho thiecircn hạ

Cũng được một vagravei trống canh chữ cũng được noacutei lecircn giaacute trị khocircng cần thiết ngay cả trong việc mua vui Trống canh vừa coacute nghĩa lagrave khoảnh khắc ngắn trong đecircm hagravem ngụ rằng khocircng coacute giaacute trị sinh hoạt cho cuộc sống (= ban ngagravey) vừa gợi lecircn những trograve giải triacute phugrave du của lớp người được đaacutenh giaacute lagrave xướng ca vocirc loại

Nguyễn Đăng Truacutec

Noacutei toacutem lại Đoạn Trường Tacircn Thanh được taacutec giả tự đaacutenh giaacute lagrave khocircng coacute giaacute trị gigrave tiacutech cực cả

Phải chăng lối tự phủ nhận nầy lagrave một lớp bugraven giả tạo taacutec giả tự treacutet vagraveo mặt migravenh để đaacutenh lạc hướng con mắt xoi moacutei của vua quan nhagrave Nguyễn hầu traacutenh tai họa cho sinh mạng vagrave sự nghiệp của taacutec giả

Từ chiacutenh những gigrave đatilde viết ra trong bản văn nầy chuacuteng ta coacute một số yếu tố để thấy thắc mắc trecircn coacute thể được necircu lecircn

Trước hết nhigraven dưới khiacutea cạnh xatilde hội chiacutenh trị thigrave vai trograve Từ Hải một nhacircn vật tự xưng hugraveng xưng baacute nghịch lại với triều đigravenh đatilde được mocirc tả một caacutech tiacutech cực như một nhacircn vật hagraveo hiệp magrave Kiều thuận tigravenh yecircu thương vagrave cảm mến Becircn cạnh đoacute lagrave những người đại diện cho quyền lực chiacutenh thức đương thời lagrave Hồ Tocircn Hiến Thổ quan những nhacircn vật triacute traacute vocirc tacircm hegraven nhaacutet vagrave ngu si

Nhưng caacutec yếu tố nầy đatilde coacute trong bản gốc từ tiếng Trung Hoa hơn thế nữa việc thẩm định thaacutei độ khe khắt của vua quan Nhagrave Nguyễn đến mức nagraveo từ phiacutea taacutec giả cũng như về phiacutea caacutec nhagrave sử học cograven lagrave những xaacutec xuất Necircn nếu đoacute lagrave một lyacute do buộc Nguyễn Du phải gượng gạo thecircm hai cacircu cuối nầy vagraveo taacutec phẩm của migravenh thigrave khocircng phải lagrave khocircng coacute căn cứ nhưng chuacuteng ta sẽ thấy cograven nhiều yếu tố khaacutec nữa

Nhigraven từ những cacircu thơ viết ra trong taacutec phẩm nầy liecircn quan đến hai cacircu thơ cuối ta lại coacute một chứng lyacute khaacutec Trong cuộc gặp gỡ

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trong đecircm với Kim Trọng sau khi được Kim Trọng ca tụng về bốn cacircu thơ Kiều phẩm đề trecircn bức họa treo ở nhagrave chagraveng Kiều tacircm sự

Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồnKhuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay Nhớ từ năm hatildey thơ ngacircyCoacute người tưởng sẽ đoaacuten ngay một lờiAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagravei

Nghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 411-416)

Nếu mượn lấy nhacircn vật Kiều trong hoagraven cảnh nầy để diễn tả tacircm sự của migravenh thigrave Nguyễn Du chắc hẳn cho rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh đuacuteng lagrave neacutet tinh hoa do tagravei năng xuất chuacuteng của ocircng đatilde được ocircng thực hiện Nhưng trong tương quan nhacircn quả maacute đagraveo - mệnh bạc anh hoa đatilde phaacutet tiết ra ngoagravei thigrave hẳn phải gặp nghiệp chướng hoặc cho sinh mệnh ocircng hoặc cho số phận begraveo bọt của taacutec phẩm ocircng mạnh dạn đi bước trước tự hủy cocircng trigravenh của migravenh hoặc giả phaacute được nghiệp chướng chăng Nhưng becircn ngoagravei những viện dẫn lyacute do coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute vagrave xatilde hội chuacuteng ta thử đi vagraveo chiacutenh sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech để mở ra những lời giải thiacutech khaacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

Trước hết lagrave khung cảnh của nền văn hoaacute Aacute Đocircng magrave Nguyễn Du chịu ảnh hưởng vagrave phản ảnh ra trong hai cacircu thơ nầy

Khung cảnh văn hoaacute đoacute yecircu saacutech một thaacutei độ khiecircm nhu nơi kẻ sĩ cũng như đaacutenh giaacute như lời văn chữ viết chỉ lagrave một phương tiện bất đắc dĩ so với sự sinh hoạt phong phuacute của Đạo trong cuộc sống con người

Thaacutei độ khiecircm nhu coacute khi trở thagravenh một qui ước xatilde hội vagrave được sử dụng như một lối đề cao migravenh một caacutech giả tạo Nhưng dugrave noacute coacute bị meacuteo moacute đến đacircu thigrave caacute nhacircn liecircn hệ hay xatilde hội cũng đatilde cảm nhận thaacutei độ đoacute như một yecircu saacutech Khiecircm nhu được xem lagrave một thaacutei độ đạo đức của kẻ sĩ vigrave đằng sau thaacutei độ nầy lagrave sự chacircn nhận thacircn phận hữu hạn của con người trước chacircn lyacute magrave khocircng ai lagrave sở hữu Con người coacute thể tigravem hay gặp Chacircn lyacute chứ chưa ai lagrave Chacircn lyacute hay tạo ra Chacircn lyacute cả Khổng Tử đatilde truyền đạt lại Chacircn lyacute vốn từ Đại-kyacute-ức Phật đatilde gặp Chacircn lyacute magrave khocircng gọi tecircn được Latildeo dứt khoaacutet phacircn biệt Đạo do bất cứ ai bagravey ra như con đường nhacircn vi giả ảo vagrave Đạo thường vốn vi diệu necircn đatilde từng noacutei

Necircn thaacutenh nhacircn lagravemMagrave khocircng ỷ vagraveo migravenh Xong việc thigrave khocircng ở lại Khocircng muốn ai thấy hiền đức của migravenh 68

68 Đạo Đức Kinh Thị dĩ thaacutenh nhacircn vi nhi bất thị cocircng thagravenh nhi bất xử kỳ bất dục kiến hiền chương 77

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trong trường hợp nầy của Nguyễn Du sau phần Tổng luận nghiecircm tuacutec trang trọng tưởng chừng như khuocircn vagraveng thước ngọc magrave tagravei năng ocircng coacute thể tạo necircn được thigrave taacutec giả cảnh tỉnh người đọc vagrave cho chiacutenh cả taacutec giả

Đacircy lagrave Con Đường magrave taacutec giả đatilde gặp nhưng lối diễn tả do tagravei của taacutec giả về Con Đường nầy đuacuteng như thằng hề nhảy muacutea trước ngai vua coacute một sự caacutech xa diệu vợi giữa Tacircm vagrave Tagravei giữa sự linh hoạt cao cả của Thiện căn vagrave toagraven bộ nổ lực văn chương magrave taacutec giả dagravey cocircng saacuteng taacutec Hơn thế nữa duyecircn của taacutec giả ngộ được Thiện Căn đến mức đoacute nhưng so với chacircn tiacutenh của Đạo thigrave Con Đường cograven tinh tế hơn trăm ngagraven lần vagrave ngoagravei ra cograven phải chacircn nhận những duyecircn khaacutec đến với vocirc số con người trong cotildei người ta

Necircn nếu đối chiếu với cacircu Coacute tagravei magrave cậy chi tagravei trong phần đi trước cũng như toagraven cacircu truyện của Kiều phải chết cả thế giới tagravei của migravenh để đến becircn lề đạo Tacircm thigrave ta thấy lời tự phecirc của Nguyễn Du đối với taacutec phẩm của migravenh khocircng phải phần thecircm vagraveo một caacutech gượng gạo nhưng đuacuteng lagrave lối dẫn nhập cho người đọc trước khi đi vagraveo chủ tacircm chiacutenh của taacutec giả lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế luocircn vi diệu vagrave luocircn matildei lagravem mọi người thắc mắc

Vagrave điểm đặc biệt hơn cả hai cacircu nầy giuacutep chuacuteng ta thấy được caacutei khaacutec biệt sacircu xa nhất giữa giấc mơ đồng nhất hoaacute con người

Nguyễn Đăng Truacutec

với Chacircn tiacutenh của Parmeacutenide đatilde khai mở nền hữu thể học của Truyền thống Triết học vagrave cảm thức chacircn thagravenh về hữu hạn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

Chương IV

Yếu tiacutenh của tư tưởngqua taacutec phẩm

Đoạn-Trường Tacircn-ThanhHigravenh thức diễn tả của taacutec phẩm Đoạn

Trường Tacircn Thanh vay mượn lối văn chương tiểu thuyết Phương thức dugraveng một cacircu truyện coacute tiacutenh caacutech tượng trưng xuyecircn qua caacutec higravenh ảnh cụ thể trong cuộc sống của một caacute nhacircn nhằm gợi lecircn những nội dung tư tưởng về thacircn phận con người noacutei chung khocircng phải lagrave một saacuteng kiến độc đaacuteo của Nguyễn Du trong kho tagraveng văn hoaacute nhacircn loại nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị tư tưởng hướng dẫn nếp sống con người cũng sử dụng higravenh thức diễn đạt nầy Chẳng hạn caacutec bản kịch của Sophocle Eschyle caacutec bản văn Cựu ước như saacutech Saacuteng thế saacutech Job kịch bản Faust của Goethe Tacircy Du kyacute của văn chương Trung Hoa caacutec taacutec phẩm tiểu thuyết cũa Dostoievski quyển I của Lĩnh Nam Chiacutech QuaacuteiNhưng trong higravenh thức diễn tả nầy Nguyễn Du coacute được đặc sắc riecircng lagrave dugraveng phần dẫn nhập của Đoạn-Trường Tacircn-Thanh để minh nhiecircn necircu lecircn rotilde chủ đề suy tư vagrave sắp đặt lại thagravenh một hệ thống dugrave rất cocirc động trong phần tổng luận Điểm đặc sắc nầy xiacutech gần taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn

Nguyễn Đăng Truacutec

Thanh với lối trigravenh bagravey tư tưởng của caacutec taacutec phẩm văn hoaacute ứng dụng lối văn chương hệ thống hoaacute coacute tiacutenh caacutech trừu tượng hơn như Trung Dung Đạo Đức kinh hoặc caacutec luận văn triết học Tacircy phương

Nhưng điểm quan trọng khocircng phải ở trong lối higravenh thức văn chương dugrave rằng nỗ lực nầy của Nguyễn Du lagrave một cocircng trigravenh xuất sắc trong tiến trigravenh văn học Việt Nam

Điểm quan trọng magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rotilde trong phần dẫn nhập lagrave điểm khởi phaacutet thiết định đacircu lagrave khung trời của tư tưởng Noacutei caacutech khaacutec điều gigrave đaacuteng gọi lagrave tư tưởng hay yếu tiacutenh của tư tưởng lagrave gigrave

Tư tưởng bao giờ cũng lagrave cacircu tra vấn cho đến cugraveng để coacute được cacircu trả lời về nền tảng tối hậu Nhưng tra vấn về việc gigrave Nếu lấy higravenh ảnh của một vụ aacuten chuacuteng ta coacute thể đặt cacircu hỏi coacute gigrave oan ức cần phải xử cho ra lẽ nội dung nagraveo cần được necircu lecircn để tra vấn

Truyền thống triết học cho rằng nội dung thiết yếu của vụ aacuten lagrave thắc mắc về nền tảng thiết định bản chất của mọi sự hiện hữu Mệnh đề nầy thoạt tiecircn xem ra như đatilde đạt được đến mức rốt raacuteo Kỳ thực đằng sau khởi điểm thắc mắc nầy cograven coacute những vấn nạn nguyecircn sơ hơn nữa chưa từng được xaacutec minh magrave truyền thống triết học nầy xem như đương nhiecircn thường được gọi theo ngocircn ngữ chuyecircn mocircn lagrave tiecircn thiecircn (a priori) nghĩa lagrave vốn đatilde như thế Trong những vấn nạn đoacute theo saacutech Job phải lưu yacute đến lời chất vấn nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của cocircng lyacute đoacute lagrave vấn đề thacircn trạng của chủ thể đặt cacircu hỏi Saacutech Job viết

Ta sẽ chất vấn ngươi vagrave ngươi cho ta hay Ngươi đatilde ở đacircu khi ta đatilde dựng necircn traacutei đất Hatildey noacutei đi nếu sự hiểu biết của ngươi minh bạch69Nỗi khắc khoải về thacircn trạng nầy lagrave thắc

mắc nguyecircn sơ của bi kịch Hy lạp đặc biệt trong caacutec kịch bản của Sopocle (xem Oedipe vua) cũng như caacutec taacutec giả truyện Baacutenh dagravey Baacutenh chưng trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Lang Liệu hoang mang về thacircn trạng của migravenh trước yacute định của cha Lang Liệu đatilde nghe nhưng khocircng hiểu Trong saacutech Saacuteng Thế kyacute của Cựu ước Adam vagrave Evagrave đatilde haacutei traacutei hiểu biết để phacircn định tốt xấu traacuteo đổi thacircn trạng của migravenh lagravem thacircn trạng của Giavecirc Thiecircn Chuacutea necircn đatilde sai lạc

Ta sẽ thấy Triết học Tacircy phương khi necircu lecircn thắc mắc về nền tảng đatilde tiền kiến rằng cacircu hỏi nầy phaacutet xuất do tự khả năng migravenh theo yacute migravenh Trecircn bigravenh diện hữu thể học mọi sự như đatilde ở trong quyền lực của con người từ nguồn gốc cacircu hỏi sự kiện necircu lecircn cacircu hỏi (mọi sự hữu) vagrave nền tảng của noacute đều đatilde được thiết định Bước nhảy vọt ra khỏi thacircn trạng của migravenh như thế cũng lagrave bước khởi đầu hay

69 Jb 38 3-4

Nguyễn Đăng Truacutec

bigravenh minh của tư tưởng triết học truyền thống

Thực vậy trước khi xaacutec định nền tảng cho lối suy tư triết học nầy trong Bagravei Ca Hữu Thể Parmeacutenide đatilde diễn tả bước nhảy vọt kỳ lạ trecircn đacircy một caacutech khaacute chi tiết Trong giấc mơ Thần thaacutenh đatilde đưa con người lecircn trời xanh vượt qua ngưỡng cửa phacircn chia Đecircm-Ngagravey để sống trong cotildei hiểu biết đầy aacutenh saacuteng của Hữu thể Trong cotildei đoacute mọi sự đều ở trong chacircn lyacute vigrave Bất luận ta bắt đầu từ đacircu vigrave ta sẽ trở lại nơi đacircy 70 Từ nay tư tưởng sẽ dựa trecircn nền tảng duy nhất coacute tiacutenh caacutech căn cơ về thacircn trạng nầy Hữu thể khocircng phacircn chia vigrave toagraven thể hữu thể đồng nhất với chiacutenh migravenh 71 Do đoacute coacute thể noacutei Hữu thể lagrave Hữu thể vagrave Vocirc thể lagrave Vocirc thể vagrave tư tưởng thuộc về hữu thể nầy necircn tư tưởng vagrave đối vật của tư tưởng trugraveng hợp nhau 72

Rồi taacutec giả cograven noacutei thecircm đoacute lagrave Định mệnh đatilde troacutei buộc như thế

Coacute gigrave khaacutec giữa bagravei ca hữu thể nầy vagrave bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản kịch Oedipe vua của Sophocle Sophocle gợi yacute rằng sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm của Oedipe hagravem ngụ sự quecircn latildeng một tương quan thiết yếu necircn đatilde tạo ra tigravenh trạng cocirc độc của Oedipe Oedipe đatilde giết cha migravenh lagrave

70 PARMEacuteNIDE Fgt 371 sđd Fgt 872 sđd Fgt 8

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Laios dagravenh thacircn trạng của cha để ăn nằm với chiacutenh mẹ migravenh magrave khocircng hay Bi kịch chiacutenh lagrave nỗi oan của lạc lầm gắn với kiếp con người tại thế Necircn tư tưởng gắn liền với thảm kịch khocircng khởi đầu từ sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm nhưng lagrave nỗi khắc khoải khi nghe được tiếng gọi từ Đại-kyacute-ức thức tỉnh con người về thacircn phận lầm lạc migravenh đang sống đồng thời cảm nhận tigravenh trạng bất cập về mối tương giao với người cha Laios magrave migravenh đatilde giết mất rồi

Ngược lại điểm khởi phaacutet của Triết học Truyền thống đatilde tiecircn liệu sự đồng nhất tiacutenh giữa Laios vagrave Oedipe Đacircy lagrave higravenh ảnh để noacutei lecircn nguyecircn tắc đồng nhất hay taacutec động đồng nhất hoaacute Nguyecircn tắc đồng nhất ấy hagravem ngụ một sự vững chắc cocirc đơn của Hữu thể bất động tự đủ cho migravenh đồng thời cũng hagravem ngụ sự đồng nhất giữa tư tưởng vagrave vật thể migravenh muốn biết Ứng dụng nguyecircn tắc nầy vagraveo sự trocirci chảy của thời gian người ta sẽ coacute tiacutenh hữu lyacute hay tất định của nguyecircn tắc nhacircn quả Như thế Nguyecircn tắc đồng nhất được xem lagrave nền tảng bất khả khaacuteng vagrave hiển nhiecircn đi trước cả cacircu hỏi về nền tảng của mọi sự hữu Thắc mắc về nền tảng ở đacircy xuất lộ như lagrave một thắc mắc giả tạo qua lối đặt cacircu hỏi Caacutei gigrave Tuy đấy lagrave một cacircu hỏi nhưng đatilde hagravem ngụ một cacircu trả lời hay noacutei caacutech khaacutec buộc cacircu trả lời phải nằm trong chiacutenh caacutei nền migravenh đatilde coacute sẵn trước trong tay Tại sao như thế Vigrave caacutei gigrave trong cacircu hỏi nầy phải được

Nguyễn Đăng Truacutec

hiểu vừa lagrave caacutei nền chung lại vừa đồng hoaacute với khả năng con người necircu cacircu hỏi

Noacutei caacutech khaacutec Caacutei gigrave xuất lộ ra trong sinh hoạt con người vừa như một cacircu hỏi vagrave đồng thời cũng tiecircn liệu được cacircu trả lời Noacutei theo Parmeacutenide tự noacute hữu thể dugrave ở đacircu đacircu đi nữa dugrave trong bất cứ hoagraven cảnh nagraveo cũng khocircng thể phacircn chia nhưng đồng nhất với migravenh tự đủ cho migravenh Necircn từ nền tảng nầy mọi cacircu hỏi coacute thể đều được phaacutet biểu như nhau Thiecircn Chuacutea lagrave gigrave Con người lagrave gigrave Cha tocirci lagrave gigrave Củ khoai lagrave gigrave Kỳ cugraveng tocirci lagrave gigrave

Hữu thể học nầy chi phối vận mệnh của lối đặt vấn đề tư tưởng của truyền thống triết học Tacircy phương từ Aristote cho đến nay

Người ta thường nhắc đến Nietzsche như kẻ thugrave của tư tưởng truyền thống triết học vigrave đặt ngược lại vấn đề khocircng phải Hữu magrave lagrave Vocirc lagrave nền tảng của Thiecircn nhiecircn vagrave cuộc sống con người Nhưng Vocirc của Nietzsche trong hư vocirc chủ nghĩa của ocircng lại đatilde nằm trong khung Hữu-Vocirc nầy

Ocircng đatilde taacuteo bạo necircu lecircn khả năng noacutei ngược lại Hữu lagrave Vocirc lagrave Vocirc lagrave Hữu nhưng Vocirc hay Hữu của Nietzsche cũng tiền kiến tiecircu chuẩn đặt vấn đề của Parmeacutenide Nietzsche mặc dugrave đatilde quay lại truy cứu thời bi kịch Hy lạp nhưng khocircng vượt qua được tiền kiến hữu thể học của triết học truyền thống Ocircng đatilde tigravem ra nơi bi kịch căn cơ Vocirc lagravem nền cho tư tưởng Nhưng Vocirc của Nietzsche cũng như Hữu của Parmeacutenide đều lagrave tiacutenh đồng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nhất giữa khả năng con người vagrave chacircn tiacutenh hay vocirc chacircn tiacutenh Nietzsche chưa nhận ra caacutei khaacutec về caacutech đặt vấn đề tư tưởng nơi bi kịch ocircng chỉ necircu lecircn caacutei ngược lại trong khung trời Đecircm-Ngagravey Hữu-Vocirc của Oedipe luacutec chưa tỉnh ngộ hoặc trong sự đối nghịch Hữu-Vocirc của Parmeacutenide Heidegger nhấn mạnh rằng hư vocirc chủ nghĩa tự căn khocircng phải nằm trong lối noacutei ngược lại với Hữu của hữu thể học truyền thống nhưng hư vocirc chủ nghĩa lagrave vận mệnh chung của toagraven bộ hữu thể học bao gồm việc nhấn mạnh Hữu hoặc Vocirc của noacute

Hư vocirc chủ nghĩa đuacuteng hơn nếu được suy nghĩ trong yếu tiacutenh của noacute lagrave vận hagravenh nền tảng của Lịch sử Tacircy phương 73 Noacutei caacutech khaacutec chữ ai gắn liền với cotildei

người ta chưa hề bao giờ được necircu lecircn thagravenh cacircu hỏi

Hư-vocirc phaacutet xuất từ bước trật chacircn căn bản về thacircn trạng của cacircu thắc mắc về tư tưởng do hagravenh vi đồng-nhất-hoaacute đi trước noacute như nghiệp chướng của thacircn phận con người tại thế Đồng-nhất-hoaacute lagrave một lối noacutei của nhagrave Phật về chữ Karma tạo ngatilde-chấp Saacutech Saacuteng thế dugraveng hiện tượng bagraven tay haacutei traacutei cacircy hiểu biết để đồng nhất hoaacute migravenh với Thiecircn Chuacutea Từ luacutec ấy mọi sự hiện hữu đều lagrave caacutei gigrave kể cả con người vagrave Thượng đế

73 Xem M Heidegger Chemins qui ne megravenent nulle part-Gallimard Paris 1980 tr 263

Nguyễn Đăng Truacutec

Hư vocirc khocircng phải lagrave khocircng thực hiện được caacutei gigrave trong viễn tượng của hữu thể học truyền thống Lịch sử chứng minh con người đatilde dugraveng kiến thức của migravenh để hiểu biết nhiều chuyện lagravem được những điều migravenh ước muốn một caacutech hữu hiệu Con người đatilde từng nối dagravei cuộc sống ruacutet ngắn lại thời gian xa caacutech bằng caacutec phaacutet minh kỹ thuật giao thocircng xoaacute bỏ ngăn caacutech khocircng gian bằng kỷ thuật truyền thocircng điện tửnhưng tất cả khocircng giải thiacutech được tại sao giữa ngagravey hội Đạp Thanh muocircn người chen chuacutec Kiều lại khocircng thấy boacuteng daacuteng một ai để tương giao vagrave tại sao gần đến như vợ chồng cugraveng giường magrave xa caacutech vigrave khaacutec mộng

Gioan một trong những nhagrave cheacutep Kinh Thaacutenh Tacircn ước đatilde noacutei về hư vocirc như sau

Họ đatilde ra đi lecircn thuyền đecircm đoacute họ đatilde khocircng bắt được gigrave 74Họ khocircng bắt được gigrave vigrave toagraven bộ nỗ lực

của họ nằm ở trong khung của đecircm đoacute Toagraven bộ coacute-khocircng được Parmeacutenide cho lagrave đatilde saacuteng tỏ trong cảnh ngagravey hoagraven toagraven khai mở Người-Trời- Đất đatilde được đồng nhất hoaacute Nhưng ngagravey đoacute lagrave đecircm cho chacircn tiacutenh vigrave chacircn tiacutenh khocircng lagrave caacutei gigrave tự đứng một migravenh dugrave lagrave Trời người hay Đất - Magrave chacircn tiacutenh lagrave tương quan lagrave sự sống đặc loại của con người

Trở lại với lối đặt vấn đề tư tưởng của Đoạn Trường Tacircn Thanh

74 Ga 21 3)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thắc mắc nguyecircn ủy necircu lecircn trong phần dẫn nhập phaacutet xuất khocircng phải lagrave ưu tư về sự hiểu biết bản chất của một caacutei gigrave nhưng từ đầu khung của tư tưởng lagrave cotildei người ta của ai vagrave những ai Chữ ai goacutei gọn chacircn tiacutenh con người tại thế ngỡ ngagraveng về thacircn trạng migravenh được đặt thagravenh vấn nạn trong mối xung khắc tagravei-mệnh dấy lecircn trong migravenh lagravem con người đau khổ nhưng khocircng biết do từ đacircu đến Con người đatilde nghe lời chất vấn giaacuten tiếp qua Mệnh để thấy được rằng quecirc thật hay chacircn tiacutenh của migravenh lagrave một tương quan nhưng thực trạng của thacircn phận tại thế của migravenh lại chigravem vagraveo ngagravey của Tagravei magrave toagraven bộ khocircng coacute đường mở ra Con đường duy nhất mở ra khocircng phải do tự nơi Tagravei vốn lagrave ngatilde chấp luocircn cố thủ đoacuteng kiacuten migravenh lại trong giấc mơ đầy an bigravenh của riecircng migravenh Nhưng Mệnh lagrave lời quấy rầy đến từ Chacircn tiacutenh phủ định toagraven bộ hư vocirc nơi Tagravei Sự xung khắc khởi đầu cho thắc mắc về Chacircn tiacutenh hay cograven gọi lagrave khởi đầu của tư tưởng khocircng liecircn quan gigrave đến xung khắc coacute-khocircng tinh thần-vật chất theo biện chứng phaacutep của Hegel - lagrave xung khắc giữa hai đối cực trong khuocircn khổ của Tagravei Xung khắc Tagravei-Mệnh lagrave cuộc vật lộn giữa nghiệp chướng đồng-nhất-hoaacute do yacute chiacute quyền lực của ngatilde cocirc đơn vagrave chacircn tiacutenh thuacutec baacutech một sự mở ra để coacute tương quan giữa trật tự của caacutec caacutei gigrave vagrave cotildei người ta

Nếu nền moacuteng cho tư tưởng triết học truyền thống lagrave nguyecircn tắc đồng nhất hay đuacuteng hơn lagrave hagravenh vi đồng nhất hoaacute

Nguyễn Đăng Truacutec

(indentification) thigrave trong thacircn phận con người tại thế tư tưởng chỉ xuất hiện khi coacute lời chất vấn của chacircn tiacutenh ta coacute thể noacutei lagrave acircm vọng của Đại-kyacute-ức đến với con người lagravem con người thấy hụt chacircn hay thiếu vắng tương quan lagravem nền cho thacircn trạng của migravenh Cảm thức thiếu vắng nầy về phiacutea con người lagrave điều kiện tiecircn quyết của tư tưởng Cảm thức thiếu nền lại lagrave nền cho tư tưởng Ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave lograveng khiecircm hạ hay tinh thần nghegraveo (tacircm hư = lograveng trống rỗng)

Phuacutec cho những kẻ nghegraveo trong thần triacute 75Tư tưởng phaacutet xuất từ cảm thức thiếu vắng hagravem ngụ niềm tin hay hy vọng Thời Chung Matilden trong đoacute Trời-Người sẽ nối kết Bao lacircu thacircn phận con người cograven tại thế chacircn tiacutenh của noacute gắn liền với hữu hạn tiacutenh của Thời tại thế nầy được cảm nhận như cơn khaacutet hay khổ căn nguyecircn lagravem sức mạnh đẩy con người vươn tới Thời Chung Matilden vươn matildei lecircn đến tương giao Thaacutei Hoagrave Tương quan Trời-Người trong chaacutenh nghiệp của con người coacute thacircn lagrave khổ cứu độ vọng lecircn từ lograveng ta lograveng của bất cứ ai lagrave người

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ TagraveiThiện căn lagrave Chacircn tiacutenh vagrave nay lagrave Phuacutec

thật cho những ai ligravea quecirc an bigravenh giả tạo của Tagravei để lagravem người lữ hagravenh trecircn bước đường đầy thaacutech đố của Đạo Tacircm

75 Mt 53

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng Duyecircn nagraveo đacircy sẽ đưa người lữ hagravenh trecircn bước đường lưu lạc xa quecirc đến bến bờ thời chung matilden

Phụ chuacute_________________________

Kiều của NGUYỄN DU (1766-1820) một gia sản văn hoacutea nhacircn loại76

Vĩ nhacircn khocircng chỉ lagrave người nắm bắt thời đại bằng tư duy của migravenh magrave cograven giuacutep con ngời nơi cotildei nầy đụng chạm đến vocirc tậnVigrave thế tự căn neacutet siecircu việt trong taacutec phẩm vagrave nơi cuộc sống người ấy cống hiến một tấm gương soi dẫn mọi thời đại mỗi một người trong toagraven thể nhacircn loại77

Thi phẩm Kiều của Nguyễn Du lagrave một lời được cảm hứng78 một tư tưởng

76 Toacutem lược bagravei chia sẻ về Văn hoacutea Truyện Kiều của Nguyễn Du trong buổi trigravenh diễn Nhạc của nhạc sĩ Quaacutech VĩnhThiện tại Conservatoire de Musique JS Bach Bussy Saint-Georges ngagravey 124200977 Karl JASPERS Les grands philosophes tome 1 trad C Floquet et autres Plon Paris 1989 tr3678 Socrate đatilde mocirc tả thi ca (lời được cảm hứng) như sau laquo Khocircng phải do tagravei năng nagraveo của migravenh magrave caacutec thi sĩ lagravem thơ nhưng lagrave do cảm hứng từ một quyền năng của Thần Vigrave nếu dựa vagraveo một tagravei năng trigravenh bagravey lưu loaacutet như người ta thường lagravem được trong caacutec bộ mocircn nagraveo đoacute thigrave phải chăng thi ca cũng chỉ lagrave một bộ mocircn nagraveo bất kỳ hay sao Bởi vậy Thần đatilde xoacutea hết tagravei năng lyacute triacute con người để dugraveng họ lagravem thi sĩ cho họ nhập Thần vagrave trở necircn những tiecircn tri của Trời Nhờ thế khi nghe lời thơ của caacutec thi sĩ thigrave chuacuteng ta hiểu được rằng khocircng phải do chiacutenh tagravei năng họ magrave họ coacute được những giaacute trị cao cả bởi lẽ luacutec ấy họ đatilde bị tước hết tagravei triacute của migravenh rồi nhưng chiacutenh Thần noacutei Thần chuyển lời của Thần đến với chuacuteng ta qua trung gian caacutec thi sĩ raquo (PLATON Ion 534 c-d 534 e)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave lagrave lời được cảm hứng thi phẩm đoacute ở becircn kia bờ của việc mocirc tả hay biện minh cho một thời đại hay một xatilde hội nagraveo bất kỳ Lời ấy khocircng bị ragraveng buộc bởi những định chế vagrave caacutec giaacute trị đang chi phối nếp suy tư của xatilde hội nhưng đặt vấn đề về ngay chiacutenh nền tảng của chuacuteng nhacircn danh một quyền uy khaacutec hơn quyền uy đương đại đoacute lagrave quyền uy của sự thật của yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh con người Vigrave vậy lời được cảm hứng khocircng quan tacircm đến việc mocirc tả những thực tại xatilde hội những tập tục của một cộng đoagraven những saacuteng kiến giấc mơ hay tigravenh cảm của một nhacircn vật Nhưng đưa togravean bộ thực tại con người kể cả những nền tảng vagrave định chế xatilde hội trực diện với một cacircu chất vấn duy nhất vagrave căn đế chất vấn về yacute nghĩa của nhacircn tiacutenh

Con người lagrave vấn nạn cho chiacutenh migravenh đoacute lagrave một cacircu chất vấn duy nhất gợi hứng cho đạo lyacute caacutec thaacutenh hiền cho minh triết của những nhagrave tư tưởng đi tiecircn phong trong caacutec nền văn hoaacute khaacutec nhau của nhacircn lọai

Khi tiếp cận được lời thi ca lời vượt lecircn trecircn những kiến thức giới hạn của con người hoặc khi cảm hứng được cacircu chất vấn đến từ bờ becircn kia caacutec thaacutenh hiền vagrave caacutec nhagrave tư tưởng chạm đến con tim con người bất cứ nơi đacircu vagrave bất cứ thời đại nagraveo Sứ điệp của họ được tiếp nhận như lagrave gia sản văn hoacutea đối với toagraven thể nhacircn loại vagrave đi vagraveo Đại Kyacute Ức của caacutec dacircn tộc

Nếu gia sản văn hoaacute của nhacircn loại khocircng chuyển đạt điều gigrave khaacutec hơn lagrave yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh thigrave sứ điệp văn hoacutea ấy cũng heacute lộ cho thấy thacircn phận con người tự căn vốn kỳ lạ vagrave macircu thuẫn Neacutet kỳ lạ ấy lagrave dấu chỉ linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh buộc con người phải dấn thacircn vagraveo Cuộc Chiến bi thảm nhưng hagraveo hugraveng để coacute thể chu togravean Mệnh lagravem người của migravenh

Dưới aacutenh saacuteng của lời được cảm hứng từ becircn kia bờ Cuộc Chiến ngoại thường nầy văn hoacutea Hy Lạp xưa gọi lagrave Khocircn Ngoan về nhacircn tiacutenh (άνθρωπίνη σοφία)79

79 Xem PLATON Biện hộ Socrate 20 d-e

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hay Đức Lyacute (Ήθος) Cuộc Chiến vượt lecircn trecircn caacutec higravenh thaacutei đối nghịch của vũ trụ trecircn caacutec biện chứng tư duy vagrave tranh chấp xatilde hội trecircn mọi higravenh thức tự phủ định yacute chiacute muốn sống hay con đường khổ hạnh để tu thacircnhellip Cuộc Chiến magrave thaacutenh hiền Đocircng Tacircy chuyển đạt như lagrave sứ điệp cao cả nhất nếu khocircng noacutei lagrave duy nhất

Cuộc Chiến giữa Đạo sacircu kiacuten chacircn thực đối nghịch với những đạo giả tạo do triacute năng con người tự vạch ra (xem Đạo Đức Kinh của Latildeo-tử quyển 1 chương 1)

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh ảo tưởng đặt nền tảng trecircn Ngatilde đơn độc vagrave tự matilden becircn nầy bờ của bến mecirc vagrave nhacircn tiacutenh điacutech thực (Phi Ngatilde) được soi dọi từ Aacutenh Saacuteng đến từ becircn kia bờ trong đạo lyacute Phật giaacuteo

Cuộc Chiến giữa Vương Đạo của chiacutenh nhacircn quacircn tử vagrave Baacute Đạo của tiểu nhacircn theo Khổng giaacuteo (xem Trung Dung)

Cuộc Chiến giữa Tagravei (Τέχνη) vagrave Mệnh (Μοίρα) trong Bi Triết của Hy Lạp đặc biệt trong Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle vagrave trong Œdipe-Vua của Sophocle

Tagravei (Τέχνη ndash giả tạo) coacute lagrave gigrave trước uy quyền của Mệnh80 Cuộc chiến vinh quang mang nguồn sinh lưc cho quecirc hương xin Trời đừng dẹp tắt81

Cuộc Chiến (Πόλεμος) giữa Lời siecircu việt (Λόγος) vagrave lyacute lẽ con người trong tư tưởng của Heacuteraclite

Cuộc Chiến giữa một becircn lagrave Đạo Cocircng Chiacutenh vagrave Chacircn Lyacute82 Đạo được linh hứng bởi Thần Khiacute vagrave được hướng dẫn bởi những aacutei nữ của Thần Mặt

80 ESCHYLE Promeacutetheacutee bị troacutei c51481 SOPHOCLE Œdipe-Vua c 879-88082 Bagravei thơ Parmeacutenide II 4

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời vagrave becircn kia lagrave con đường bế tắc của mecirc lầm magrave mọi người đang đi khocircng trừ một ai83 trong Thi Ca của Parmeacutenide

Cuộc Chiến magrave Socrate lagrave một chứng taacute sống động trong cuộc sống trong caacutei chết bi thương nhưng vinh quang trong lời giaacuteo huấn ngược đời của ocircng

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh đặt nền tảng trecircn (Tagravei) trecircn lyacute của triacute năng đo lường caacutec sự vật vagrave một nhacircn tiacutenh siecircu phagravem được cảm hứng bởi laquo Lyacute của Con Tim raquo (Đạo Tacircm) trong tư tưởng Pascal

Chiacutenh cuộc chiến đấu bi hugraveng đoacute đatilde khơi nguồn cảm hứng cho tư tưởng gia-thi sĩ Nguyễn Du vagrave được diễn đạt qua hai cacircu thơ đầu tiecircn của truyện Kiều

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau (Kiều c 1-2)Toagraven bộ thi phẩm Kiều lagrave một sự triển khai trực

giaacutec độc đaacuteo nầyNhacircn vật Kiều thể hiện cuộc chiến giữa hai căn tiacutenh

con người một căn tiacutenh đặt nền tảng trecircn chữ Tagravei vagrave căn tiacutenh kia trecircn chữ Mệnh ở ngay giữa cuộc sống

Lời thi ca nơi Acircm vọng Khổ Đau từ bờ becircn kia (qua boacuteng daacuteng Đạm Tiecircn) thức tỉnh Kiều nhận ra một Kiều hồng nhan gắn liền với Nghiệp (Tagravei) vagrave một Kiều chacircn thực becircn trong (thanh cao) của Mệnh magrave Giaacutec Duyecircn sẽ khai mở sau caacutei chết rốt raacuteo của Nghiệp nơi socircng Tiền-Đường giao thoa giữa Tagravei vagrave Mệnh

Con đường của Tagravei xuyecircn qua những higravenh ảnh tượng trưng như

- Sự tự vẫn con đường vocirc sinh vocirc cảm 83 Sđd V 9

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Thuacutec Sinh biểu tượng cho khoacuteai lạc caacute nhacircn vagrave lograveng trắc ẩn thường tigravenh

- Con đường khắc kỷ ở trong một am thất- Từ Hảibiểu tượng sự giải phoacuteng xatilde hội

Những con đường giải thoaacutet ấy của Tagravei đều bế tắc

Tuy nhiecircn Lời từ becircn kia bờ khocircng ngừng acircm thầm nhắc rằng thế giới Ảo-tưởng của Tagravei sẽ tagraven vagrave Con Đường khaacutec của Mệnh sẽ heacute lộ nhờ Giaacutec Duyecircn

- Đạo của Mệnh Đạo-Tacircm tuyệt đối ở becircn kia bờ của Tagravei vagrave đogravei hỏi caacutei chết tận căn của Tagravei Kiều hồng nhan phải chết trecircn socircng Tiền Đường để sống lại một Kiều được Giaacutec Duyecircn khai mở

- Đạo của Chữ Tacircm lagrave Đạo duy nhất của sự cứu rỗi Đạo tuyệt hảo (Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei) (Kiều c3252)

Từ hai thế kỷ nay thi phẩm Kiều của Nguyễn Du đatilde cảm hứng tacircm hồn vagrave qui hợp con dacircn Việt-nam Trong tương lai hội ngộ nguồn cảm hứng tư tưởng thi ca của nhacircn lọai thi phẩm Kiều hẳn sẽ cống hiến cho mọi dacircn tộc trecircn thế giới một lời mời gọi cấp baacutech để coacute thể nhận ra biacute nhiệm vocirc tận đoacute chiacutenh lagrave CON NGƯỜI

Nguyễn Đăng Truacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Một biacute ẩn từ Truyện Kiều của Nguyễn Du

Trong gần hai thế kỷ Truyện Kiều của Nguyễn Du đi vagraveo Đại Kyacute Ức của người Việt Mỗi người mỗi sinh hoạt tiếp nhận những lời thơ Kiều như một nguồn cảm hứng một kho tagraveng tagravei liệu hay một lời biện minh

Nguồn sinh lực của Truyện Kiều khoacute magrave cạn vigrave đacircy lagrave một lời thơ một lời cảm hứng đến từ lsquoVocirc Phươngrsquo becircn kia bờ của khocircng gian vagrave lịch sử Tuy nhiecircn điều đaacuteng lagravem cho chuacuteng ta hocircm nay ngạc nhiecircn đoacute lagrave qua gần hai trăm năm nguồn cảm hứng đến với Truyện Kiều của Nguyễn Du nguồn cảm hứng cograven được gọi lagrave Lời-Mới-Lagravem-Đứt-Ruột - Đoạn Trường Tacircn Thanh - magrave Đạm Tiecircn lagrave hiện thacircn lagravem sứ giả truyền đạt cho Kiều nguồn cảm hứng kỳ lạ ấy dường như khocircng một bậc thức giả nagraveo lưu yacute Magrave nếu coacute nhắc đến thigrave người ta cũng chỉ biết lặp lại lời của Vương Quan84 một con người ở-becircn-ngoagravei cảm thức của nỗi-đau-lagravem-người magrave Nguyễn Du muốn truyền đạt qua nhacircn vật Kiều

Trong Truyện Kiều người nghe được từ miệng Đạm Tiecircn lời lagravem đứt ruột nhắc nhở yacute nghĩa lagravem người người hoagraven thagravenh caacutei chết của thế giới mecirc lầm do Tagravei đatilde được Đạm Tiecircn loan baacuteo người nhận ra Đạm Tiecircn lagrave lời cứu độ khi giaacuten tiếp cho

84 Kiều c62 Đạm Tiecircn nagraveng ấy xưa lagrave ca nhi

Nguyễn Đăng Truacutec

hay Đạm Tiecircn cũng lagrave Giaacutec Duyecircn người duy nhất ấy trong truyện Kiều khocircng ai khaacutec hơn lagrave Kiều kẻ hữu-tigravenh-ta-lại-gặp-ta85 với Đạm Tiecircn

Thế nhưng Đạm Tiecircn lời lagravem cho cổ nhacircn becircn-kia-bờ miệt magravei say đắm86 nay con người becircn-nầy-bờ đatilde đẩy lui vagraveo dĩ vatildeng xa xăm nếu khocircng noacutei lagrave đatilde biến lời acircm thầm lagravem đứt ruột nầy - lời của lương tri lời đạo nghĩa - thagravenh một con điếm một nấm mộ bị latildeng quecircn becircn lề đường

Hai trăm năm ca tụng mối tigravenh Kim Trọng-Thuacutey Kiều đến độ quecircn tương-giao-hữu-tigravenh-becircn-trong giữa Đạm Tiecircn vagrave Kiều hai trăm năm tocircn vinh Từ Hải hiệp nghĩa giang hồ khiacute phaacutech đến độ quecircn đi cuộc-vượt-qua uy dũng từ cotildei chết của Tagravei đến ơn cứu độ của Mệnh Phải chăng hai trăm năm đoacute cũng lagrave nghiệp quecircn latildeng của phận lagravem người lsquođatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnrsquo (Kiều c 3249)

Trước bỉ ẩn lịch sử nầy thử hỏi coacute lời nagraveo của Đạm Tiecircn giuacutep ta necircu lecircn hai vấn nạn nầy

- Kiều lagrave gia sản văn hoacutea của dacircn Việt Nam vagrave của nhacircn loại phải chăng chỉ vigrave Nguyễn Du coacute cocircng chọn được một truyện tigravenh cảm xatilde hội của một taacutec giả người Tagraveu vagrave đatilde chuyển được qua tiếng Việt một caacutech hết sức văn chương - Hay đatilde đến luacutec chuacuteng ta lại cần một laquo lới mới lagravem đứt ruột raquo để đọc lại Truyện Kiều vagrave tiếp nhận được sứ điệp tư tưởng của nhagrave văn hoacutea Nguyễn Du

____________________85 c12786 Xem c 64 Xocircn xao ngoagravei cửa thiếu gigrave yến anh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Trờitrong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo chiacutenh từ ngữ chiacutenh xaacutec được dugraveng Trời hay chữ haacuten-việt Thiecircn cũng như dựa vagraveo một trong hai thagravenh tố tương quan lagravem nền tảng cho yếu tiacutenh của con người tại thế một becircn lagrave người vagrave becircn kia lagrave trời (hoặc một thuộc tiacutenh của trời nầy magrave caacutech gọi tecircn đổi thay tugravey mức cảm nhận về mối tương giao đoacute hoặc tugravey hoagraven cảnh lagravem xuất lộ một mối tương quan caacute biệt) chuacuteng tocirci sắp xếp bản liệt kecirc sau đacircy

A- Trời được necircu lecircn như một vật gigrave bao la lagravem khung cho vũ trụ hoặc một hiện tượng thời tiết của vũ trụ thiecircn nhiecircn Trời đacircy lagrave đối tượng của nhận thức thường nghiệm

Cỏ non xanh tận chacircn trời (cacircu 41) Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

(cacircu 484)

Chữ Trời nầy được dugraveng trong caacutec cacircu 140 449 546899910 914 1041 16031637 1639 1876 2062 2248 2251 2441 2550 2628 2924 2943 3049

B- Trời được dugraveng như tĩnh từ một đặc tiacutenh tự nhiecircn di nhiecircn bẩm sinh (inneacute) hoặc vốn đatilde lagrave như thế Từ ngữ chuyecircn mocircn của triết học truyền thống gọi lagrave tiecircn thiecircn hay tiecircn nghiệm (a priori)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời (cacircu 29) Xem caacutec cacircu 150 494 1065 2239

2922

C- Trời cograven chỉ về nhagrave vua hagravem ngụ một quyền lực tối thượng trong cuộc sống xatilde hội

Năm macircy bỗng thấy chiếu trời (cacircu 2947)

D- Vagrave Trời trong tương quan với con người để kết dệt necircn cotildei người ta Coacute luacutec trời xuất hiện như một tagravei năng theo dự phoacuteng của Tagravei dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả coacute luacutec Trời lagrave trời kia vượt trecircn khả năng vươn tới của con người nhưng con người thấy cần để đặt nền cho tương quan chacircn thật của nhacircn tiacutenh

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (cacircu 6)Phủ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircng (cacircu 85)Khuocircn xanh biết coacute vocircng trograven magrave hay (cacircu 412)Xưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 420)Ocircng Tơ gagraven quản chi nhau (cacircu 449)Oan nầy cograven một kecircu trời nhưng xa (cacircu 596)Trời lagravem chi cực bấy Trời (cacircu 659)Trăng giagrave độc địa lagravem sao (cacircu 688)Rủi may acircu cũng sự Trời (cacircu 817)Tiếng oan đatilde muốn vạch Trời kecircu lecircn (cacircu 892)Nagraveng rằng Trời thẳm đất dagravey (cacircu 979)Người dugrave muốn quyết Trời nagraveo đatilde cho (cacircu 998)

Nguyễn Đăng Truacutec

Tuacutec nhacircn acircu cũng coacute Trời ở trong (cacircu 1018)Trecircn đầu coacute boacuteng Mặt trời rạng soi (cacircu 1030)Magrave xem Con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu 1116)Hoaacute nhi thật coacute nở lograveng (cacircu 1129)Nagraveng rằng Trời nheacute coacute hay (1179)Chủ trương đagravenh đatilde chị Hằng ở trong (cacircu 1340)Bacircy giờ đất thấp Trời cao (cacircu1817)Chuacutea Xuacircn để tội cho migravenh cho hoa (cacircu 1946)Khocircng dưng chưa dễ magrave bay đường Trời (cacircu 2100)Chứng minh coacute đất coacute Trời (cacircu 2125)Tagravei tigravenh chi lắm cho Trời đaacutenh ghen (cacircu 2154)Biết thần chạy chẳng khỏi Trời (cacircu 2163)Đội Trời đạp đất ở đời (cacircu 2171)Đạo Trời baacuteo phục chỉn ghecirc (cacircu 2309)Nagraveng rằng Lồng lộng Trời cao (cacircu 2381)Dễ đem gan oacutec đền ghigrave Trời macircy (cacircu 2416)Chọc Trời quấy nước mặc dugrave (cacircu 2472)Tấm lograveng phoacute mặc trecircn Trời dưới socircng (cacircu 2634)Trời lagravem chi đến lacircu ngagravey cagraveng thương (cacircu 2649)Sư rằng Phuacutec họa đạo Trời (cacircu 2655)Coacute Trời magrave cũng coacute ta (cacircu 2657) Baacuten migravenh đatilde động hiếu tacircm đến Trời (cacircu 2684)Khi necircn Trời cũng chiều người (cacircu 2689)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Hơn người triacute dũng nghiecircng Trời uy linh (cacircu 2904)Cotildei trần magrave lại thấy người Cửu nguyecircn (cacircu 3000)Rằng trong taacutec hợp Cơ Trời (cacircu 3063)Dưới dagravey coacute đất trecircn cao coacute Trời (cacircu 33086)Trời cograven để coacute hocircm nay (cacircu 3121)Ngẫm hay muocircn sự tại Trời (cacircu 3241)Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3242)Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần Trời xa (cacircu 3250)

E- Vagrave acircm hưởng của Lời từ Trời trong Mệnh như Lời phủ nhận thế giới của Tagravei cũng như taacutec động của Trời lagrave Duyecircn bất ngờ đến cứu độ để mở ra tương quan Trời-Người lagrave Thiện-căn magrave nhagrave của noacute lagrave Tacircm

Nguyễn Đăng Truacutec

Tagravei liệu tham khảo

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu Việt ngữ

Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim

Hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải Truyện Thuacutey Kiều bản in thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven

Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu Bộ Giaacuteo dục in lần thứ 10 Sagraveigograven 1968

Đagraveo Duy Anh Việt Nam Văn Hoaacute Sử Cương Quan Hải Tugraveng thư Huế 1938Khảo luận về Kim Vacircn Kiều Quan Hải Tugraveng thư Huế 1943Hiệu khảo chuacute giải xb Văn Học Hagrave Nội 1984

Đặng Trần Cocircn Chinh Phụ Ngacircm Khuacutec Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm Văn Bigravenh Tocircn Thất Lương diễn giải xb Tacircn Việt Huế 1950

Khuyết Danh Đại Việt Sử lược Nguyễn Gia Tường dịch xb Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh 1993

Lecirc Quyacute Đocircn Toagraven Tập

Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội xb 1978

Lecirc Ngọc Trụ Bửu Cầm

Thư mục về Nguyễn Du Sagraveigograven Bộ Giaacuteo dục xb 1965

Lecirc Văn Hoegrave Nho giaacuteo vagrave Truyện Kiều Đời Mới số 39 1953

Lecirc Văn Siecircu Việt Nam Văn Minh Sử Cương taacutei bản Khởi Hagravenh Đức quốc 1990

Lyacute Tế Xuyecircn Việt Điện U Linh Tập bản dịch Lecirc Hữu Mục Sagraveigograven 1962

Một nhoacutem Giaacuteo sư Kỷ niệm đệ II baacutech chu niecircn thi hagraveo Nguyễn Du trong Văn Hoaacute Nguyệt San số đặc biệt Sagraveigograven 1965

Một số taacutec giả Lịch sử Văn học Việt Nam Khoa học Xatilde hội xb Hagrave Nội 1980

Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền Tảng của Minh Triết Định Hướng xb Reichstett

Nguyễn Đăng Truacutec

Phaacutep 1996Nguyễn Khoa Khảo luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Khai Triacute Sagraveigograven 1960Nguyễn Thạch Giang

Truyện Kiều Đại học vagrave Trung học chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1973

Nguyễn Tratildei Toagraven Tập

xb Khoa học Hagrave Nội 1976

Ocircn Như Hầu Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec dẫn giải Văn Biacutenh Tocircn Thất Lương Huế 1950

Phạm Quỳnh Truyện Kiều trong Nam Phong số 30 1919

Phan Huy Chuacute Lịch triều Hiến chương loại chiacute 1821 taacutei bản

Phan Bội Chacircu Khổng Học Đăng xb Khai Triacute 1973 Sagraveigograven

Trần Thế Phaacutep Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh Lecirc Hữu Mục dịch xb Khai Triacute Sagraveigograven 1960

Trần Trọng Kim Việt Nam Sử lược taacutei bản Institut de lrsquoAsie du Sud-Est Paris

Nho giaacuteo 2 quyển xb Bocirc Giaacuteo dục Sagraveigograven 1971

Trần Văn Đoagraven Bản thể vagrave Bản chất của Việt triết trong Vietnamologia số 2 Montreacuteal 1996

Viện Văn học Kỷ niệm 200 năm ngagravey sinh Nguyễn Du xb Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội 1971

Vũ Đigravenh Traacutec Triết học Nhacircn bản Nguyễn Du xb Hội Hữu California 1993

Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Quốc văn chuacute giải bản dịch của Hạo Nhiecircn Nghiecircm Toagraven xb Khai triacute Sagraveigograven 1970

Kinh Thư Bộ Văn hoaacute Giaacuteo dục Sagraveigograven 1965Khổng cấp Trung Dung

Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Đại học Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu ngoại ngữ

Alquieacute Ferdinand La nostalgie de lecirctre Paris 1950Aristote La Meacutetaphysique (commentaire de

J Tricot) Nouvelle Ed J Vrin 2 vol Paris 1986

Saint Augustin Confessions trad A Mandouze Ed Seuil Paris 1982

Bachelard Gaston La dialectique de la dureacutee Paris 1936La terre et les recircveries du repos Paris 1948

Breacutehier Emile Histoire de la Philosophie PUF Paris Nlle eacuted 1981

Brun Jean Les conquecirctes de lrsquohomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961Les Stoiciens PUF Paris 1957L Europe Philosophe 25 siegravecles de penseacutee occidentale Ed Stock 1988

Brunschvicg Leacuteon Le progregraves de la Conscience dans la Philosophie occidentale 2 vol Paris1927

Burnet John LrsquoAurore de la philosophie grecque trad Reymond Paris 1919

Canguilheim Georges

La connaissance de la vie Paris 1952

Chestov Leacuteon Le pouvoir des clefs trad B de Schloezer Paris 1928

Childe GordonCrayssac Reacuteneacute

What happened in history Ed Harmondsworth 8e Ed 1960Kim Van Kieu le ceacutelegravebre poegraveme annamite de Nguyen Du Ed Lecirc Van Tan Ha Noi 1926

Delacroix Henri Le Langage et la penseacutee Paris 1924

Descartes Reneacute Oeuvres Ed Adam Tannery

Nguyễn Đăng Truacutec

Diegraves Auguste La deacutefinition de lrsquoecirctre et la nature des ideacutees dans le Sophiste de Platon 2e eacuted Paris 1932

Dufrenne Mike et Ricoeur Paul

Karl Jaspers et la Philosophie de lexistence Paris 1947

Eliade Mircea Traiteacute drsquohistoire des religions Payot Paris 1949Le mythe de lrsquoeacuteternel retour Gallimard Paris 1969

Eschyle Oeuvres trad Paul Mazon Ed Les Belles lettres

Gilson Etienne Lrsquoecirctre et lrsquoessence J Vrin 2e eacuted Paris 1987

Goethe Jean Wolfgang

Faust trad Geacuterard de Nerval Ed Flammarion Paris 1964

Gusdorf Georges Mythe et Meacutetaphysique Paris 1956

Hegel GW La pheacutenomeacutenologie de lesprit trad J Hyppolite 2vol Paris 1939-1941Leccedilons sur lrsquohistoire de la philosophie trad J Gibelin Paris 1954

Heidegger Martin Ecirctre et Temps trad F Vezin Ed Gallimard ParisKant et le problegraveme de la meacutetaphysique trad A de Waelhens et W Biemel Ed Gallimard Paris 1953Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Introduction agrave la meacutetaphysique trad G Kahn Et Gallimard Paris

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

1967Chemins qui ne megravenent nulle part trad W Brokmeier Gallimard Paris 1962

Houmllderlin Friedrich Hymnes Eleacutegies et autres trad Guerne Flammarion Paris 1983

Hyppolite Jean Etudes sur Marx et Hegel Paris 1955

Jaspers Karl La situation spirituelle de notre eacutepoque trad Paris Louvain 1952Nietzsche et le Christianisme trad Jean Hersch Paris 1494

Kant Emmanuel Critique de la raison pure trad Barni et Archambault 2 vol Paris 1934La philosophie de lhistoire trad Steacutephanne Piobetta Paris 1947

Kierkegaard Soren Le concept dangoisse trad PH Tisseau Paris 1935Riens philosophiques trad K Ferlov et J T Gateau Paris 1937

Leacutevinas Emmanuel Difficile Liberteacute Ed A Michel Paris 1963Le temps et lautre PUF Paris 1983

Mallarmeacute Steacutephane Divagations Paris s dMarx Karl Engels FriedrichNietzsche S Friedrich

LIdeacuteologie allemande trad H Auger et autres Ed sociales Paris 1976La naissance de la trageacutedie trad Geneviegraveve Bianquis Paris 1938Ainsi parlait Zarathoustra trad M Betz Paris 1936Le Gai Savoir trad A Vialatte Paris 1950La volonteacute de puissance trad G Bianquis 2 vol Paris 1942

Parmeacutenide Le Poegraveme preacutesenteacute par Jean Beaufret PUF Paris 1955

Nguyễn Đăng Truacutec

Pascal Blaise

Les penseurs grecs avant Socrate de Thalegraves de Milet agrave Prodicos

Penseacutees et opuscules petite eacutedition de L Brunschvicg lib Hachette Paris 1946

trad Jean Voilquin Flammarion Paris 1964

Philosophes taoistes

Lao-Tseu Tchouang-Tseu Lie-Tseu trad Liou Kia-Hway ed Gallimard Paris 1980

Platon Oeuvres trad E Chambry Les Belles lettres

Scheler Max Nature et formes de la sympathie trad M Lefegravebvre Payot ParisLe formalisme en eacutethique et lrsquoeacutethique mateacuteriale des valeurs trad M de Gandillac Ed Gallimard Paris 1955

Schuhl PM Essai sur la formation de la penseacutee grecque Paris 1934

Sophocle Oeuvres trad A Dain et P Mazon 3 vol coll Belles Oeuvres

Spenleacute Edouard Novalis Essai sur lrsquoideacutealisme romantique en Allemagne Paris 1903

Spengler Oswald Le deacuteclin de Lrsquooccident trad M Tazerout 2 vol Paris 1948

Schopenhauer Arthur

Du monde comme volonteacute et comme repreacutesentation trad A Burdeau PUF Paris 1966

Teilhard de Chardin Pierre

Le pheacutenomegravene humain Ed Seuil Paris 1955

Toynbee Arnold A Study of History Ed Oxfod University Press and Thames and Hudson Ltd London 1972

Trần Đức Thảo Pheacutenomeacutenologie et Mateacuterialisme Dialectique Ed Gordon Breach Paris 1971

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Waelhens A de Pheacutenomeacutenologie et Veacuteriteacute Paris 1953

Wahl Jean Etudes Kierkeacutegaardiennes Paris 1938

Walpola Ruhaha Lrsquoenseignement du Bouddha du seuil Paris 1961

Whitehead Alfred North

Symbolism its Meaning and Effect Cambridge 1929

  • T
    • Tư Tưởng Nguyễn Du
      • Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam
        • Tư Tưởng Nguyễn Du
          • Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT
            • Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT
              • III1- Phần dẫn nhập
                • Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT
                  • Chương I
                  • Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm
                  • Đoạn Trường Tacircn Thanh
                  • Chương II
                    • Hệ thống tư tưởng trong
                      • II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm
                          • Chương III
                            • III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng
                            • Chương IV
                              • Phụ chuacute
                                • Chữ Trời
                                • trong Đoạn Trường Tacircn Thanh
Page 2: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường

Nguyễn Đăng Truacutec

T

Tư Tưởng Nguyễn Du Qua

Đoạn Trường Tacircn Thanh

ISBN 2-912554-36-5

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Higravenh bigravea Tranh dầu HS Bugravei Quang NgọcColl Gđ Nguyễn Đăng

Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam

Tư Tưởng Nguyễn DuQua

Đoạn Trường Tacircn Thanh

Nguyễn Đăng Truacutec

Định Hướng Tugraveng Thư xuất bản vagrave phaacutet hagravenh 1999

13G rue de llsquoILL 67116 Reichstett FranceNguyễn Đăng Truacutec ISBN 2-912554-10-1

ISBN 2-912554-36-5

Taacutei bản 2004

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp cận Tư tưởng Việt NamQuyển 2

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tư tưởng Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh

Định Hướng Tugraveng ThưTrung Tacircm Nguyễn Trường Tộ

Taacutei bản 2004

Mục Lục

Tư tưởng Nguyễn Du Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT

Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT

II1- Từ nhan đề của tập thơ

II2 - Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm

Chương III Phacircn tiacutech bản văn ĐTTT

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a Chủ đề của taacutec phẩm b Những điểm nổi bật trong

saacuteu cacircu thơ mở đầu c Cảm thức về hữu hạn tiacutenh d Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau III2 - Cacircu truyện Kiều Kiều thacircn phận con người

a Những chỉ dẫn cần thiết để đi vagraveo việc phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

b Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

III3 - Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

a Hữu tigravenh ta lại gặp ta b Tiacutenh vagrave Tigravenh c Trời xa d Cuộc phiecircu lưu lịch sử vagrave

caacutec nổ lực giải phoacuteng e Chacircn trời của hy vọng

thời chung matilden

III4 - Phần Tổng Luận Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

a Ngẫm hay muocircn sự tại Trời b Tagravei vagrave Tacircm

Chương IV Yếu tiacutenh của tư tưởng qua taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh

Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT

Tagravei liệu tham khảo

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I

Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Học giả Dương Quảng Hagravem trong cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu1 ở phần tổng kết về lịch sử văn học đatilde đưa ra nhận định tiecircu cực về một nền quốc học độc đaacuteo của dacircn tộc Việt Nam như sau

Những taacutec phẩm về triết học đatilde hiếm phần nhiều lại lagrave những saacutech chuacute giải phu diễn (như Tứ thư thuyết ước của Chu An Dịch kinh phu thuyết vagrave Thư kinh diễn nghĩa của Lecirc Quyacute Đocircn Hy kinh trắc latildei của Phạm Đigravenh Hổ) chứ khocircng coacute saacutech nagraveo lagrave caacutei kết quả của tư tưởng độc lập của cocircng saacuteng tạo đặc sắc cảBởi thế nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave caacutei học đặc biệt bản ngatilde của dacircn tộc ta

1 Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu xb lần thứ 1 tại Hagrave Nội 1941 in lần thứ 10 Sagravei gograven 1968 tr 458 do Bộ giaacuteo dục Trung tacircm học liệu xb

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi dagravenh một chương riecircng để khảo saacutet về truyện Kim Vacircn Kiều của Nguyễn Du 2 taacutec giả họ Dương đatilde đaacutenh giaacute tư tưởng của truyện ấy qua cacircu mở đề rất ngắn ở mục Triết lyacute truyện Kiều như sau

Caacutei triết lyacute trong truyện Kiều lagrave mượn ở Phật giaacuteo 3 Tiếp theo mục nầy lagrave mục noacutei đến Luacircn

lyacute truyện Kiều một đề tagravei thường được necircu lecircn nhiều hơn cả trong caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu về giaacute trị của taacutec phẩm nầy

Caacutec nhận định trecircn đacircy của học giả Dương Quảng Hagravem coacute thể xem lagrave tiecircu biểu cho hướng nghiecircn cứu của phần lớn caacutec cocircng trigravenh khảo saacutet tư tưởng Truyện Kiều thường được nhắc đến dugrave mỗi taacutec giả necircu lecircn những lập luận khaacutec nhau để xeacutet xem triết lyacute trong truyện lagrave mượn từ Phật giaacuteo hay Nho giaacuteo đocirci luacutec cograven đối chiếu với cả quan điểm đấu tranh giai cấp theo biện chứng duy vật về lịch sử

Sự kiện trong kho tagraveng văn học Việt Nam khocircng coacute những taacutec phẩm với lối trigravenh bagravey coacute hệ thống mạch lạc vagrave với lối văn đặc loại để diễn đạt tư tưởng như ở trong truyền thống văn hoaacute Trung hoa Ấn độ Hy lạplagrave một sự kiện khaacutech quan 4 Nhưng qui chiếu 2 Sđd chương thứ 18 caacutec trang 377 380 383 Sđd tr 3804 Chuacuteng tocirci đatilde coacute dịp necircu lecircn nhận định nầy trong cuốn Văn Hiến

nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett

vagraveo phương caacutech diễn tả đặc loại nầy để đi đến kết luận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave khocircng coacute một lối tư tưởng điều hagravenh cuộc sống con người phải chăng học giả họ Dương đatilde lẫn lộn giữa nội dung vagrave higravenh thức hoặc noacutei caacutech khaacutec giữa tư tưởng vagrave một phương caacutech để diễn đạt tư tưởng

Thứ đến việc đối chiếu văn học nước ta vagraveo caacutec truyền thống văn hoaacute phải chăng đogravei hỏi trước tiecircn coacute một sự phacircn tiacutech chiacutenh caacutec bản văn để khai phaacute neacutet tinh tuacutey của chuacuteng trước khi đi tigravem những ảnh hưởng coacute thể rất đa biệt chi phối một taacutec phẩm Trong trường hợp truyện Kiều của Nguyễn Du vấn đề khảo saacutet về văn hoaacute tư tưởng Việt Nam xuyecircn qua taacutec phẩm nầy lại khoacute khăn hơn nữa Đacircy lagrave một taacutec phẩm chuyển dịch từ một aacuteng văn của Văn học Trung hoa magrave nội dung cacircu truyện hầu như sao y lại bản gốc 5 như thế đagraveo sacircu tư tưởng nơi truyện Kiều của Nguyễn Du phải chăng cũng chỉ lagrave lagravem cocircng việc khảo saacutet tư tưởng của văn hoaacute Trung hoa xuyecircn qua bản chuyển dịch nầy Nếu coacute chăng một vagravei neacutet đặc biệt thigrave dường như được xem lagrave chỉ nằm trong khuocircn khổ tagravei

Phaacutep 1996 tr 32

5 Xem Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn học sử yếu tr 378 Khi ta so saacutenh nguyecircn văn quyển Kim Vacircn Kiều truyện nầy (do taacutec giả hiệu lagrave Thanh tacircm tagravei nhacircn) với nguyecircn văn truyện Kiều của Nguyễn Du thigrave ta thấy rằng đại cương tigravenh tiết hai quyển giống nhau caacutec việc chiacutenh caacutec vai noacutei đến trong truyện Kiều đều coacute cả trong cuốn tiểu thuyết Tagraveu

năng vagrave kỹ thuật văn chương như nhận xeacutet sau đacircy của Dương Quảng Hagravem

Taacutec phẩm của ocircng thật coacute phần saacuteng tạo đặc sắc ocircng sắp xếp nhiều việc một caacutech khaacutec để cho hợp lyacute hơn hoặc để traacutenh sự trugraveng điệp ocircng thay đổi nhiều điều tiểu tiết để tả cảnh ngộ hoặc tigravenh higravenh caacutec vai trong truyện một caacutech rotilde rệt hơn ocircng lại bỏ đi nhiều chỗ thocirc tục (như đoạn kể rotilde vagravenh ngoagravei bảy chữ vagravenh trong taacutem nghề) vagrave nhiều đoạn rườm thừa khocircng bổ iacutech cho sự kết cấu cacircu chuyện 6Gần đacircy học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh

Traacutec trong luận aacuten Triết học Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du đatilde necircu lecircn những dị biệt gốc rễ giữa hai taacutec phẩm Việt Hoa để cho thấy neacutet caacute biệt về mặt tư tưởng của nhagrave văn hoaacute Việt Nam vagrave taacutec giả luận aacuten nầy đatilde đưa ra mười bảy (17) điểm quan trọng 7 Vagrave ở một nơi khaacutec trong luận văn học giả họ Vũ đatilde dựa vagraveo những neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du trong truyện kiều để nhận xeacutet rằng

Nguyễn Du đatilde chắt lọc hết tacircm can với những tinh tuyacute của tacircm hồn Việt Nam để xacircy dựng taacutec phẩm nầy 8

6 Sdđ tr 3797 Xem Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du

Hội hữu xb California 1993 caacutec trang từ 269-2798 Sđd tr 301

Với chủ để Triết lyacute nhacircn bản vagrave với cocircng trigravenh đối chiếu hai bản văn học giả họ Vũ đatilde minh chứng coacute một lối tư tưởng riecircng kết tụ những neacutet tinh tuacutey của tacircm hồn Việt Nam qua nổ lực saacuteng taacutec độc đaacuteo khi chuyển dịch bản văn Trung hoa qua caacutec vần thơ nocircm Iacutet nhất với cocircng trigravenh nghiecircn cứu nầy vagrave một số caacutec taacutec phẩm tương tự ta thấy cacircu noacutei quaacute dứt khoaacutet vagrave tiecircu cực của học giả họ Dương cho rằng nước ta khocircng coacute quốc học cần phải xeacutet lại Học giả Dương Quảng Hagravem đatilde nhận xeacutet lagrave nước ta khocircng coacute quốc học Vagrave nhận xeacutet đoacute hagravem ngụ tiecircn kiến về một sự am tường về nội dung chữ học vagrave phương thức sinh hoạt của noacute Ở đacircy chuacuteng ta đoacuteng ngoặc những tiecircu chuẩn do caacutec truyền thống thường được xem như đatilde lagrave đương nhiecircn để dặt vấn đề lại từ căn cơ nội dung chữ học

Chữ quốc học được học giả họ Dương noacutei đến đacircy nằm trong khung của một loại tư duy đặc biệt gọi lagrave triết học

Nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học 9

Khi đưa quốc học vagraveo mấu moacutec triết học để định giaacute thigrave hẳn chữ triết học đoacute phải mặc nhiecircn được xem lagrave thiết yếu cho văn hoacutea Vagrave chữ học đi kegravem chữ quốc học vagrave triết học 9 Dương Quảng Hagravem Việt Nam văn học sử yếu tr

458

phải được hiểu lagrave sinh lực của nền văn hoacutea đoacute

Triết học từ ngữ đoacute được dugraveng xuyecircn qua lối chuyển dịch của người Trung hoa khi cập nhật truyền thống tư tưởng Tacircy phương Từ nguyecircn tự tiếng Tacircy phương đến caacutech hiểu của caacutec nhagrave dịch thuật Trung hoa vagrave việc lấy lại từ ngữ haacuten-việt nầy của người Việt chuacuteng ta mọi người đều chacircn nhận tầm quan trọng thiết yếu của nội dung hagravem ngụ trong từ ngữ ấy noacute đatilde được xem lagrave một qui ước phổ quaacutet để gợi lecircn yacute thức về phần cốt lotildei của một nền văn hoaacute mặc dugrave xuyecircn qua lịch sử của mỗi vugraveng mỗi dacircn tộc mỗi taacutec giả mỗi thời đạinoacute được gọi bằng những từ ngữ khaacutec nhau với những caacutech đặt vấn đề vagrave lối diễn tả khaacutec nhau

Trong cuộc sống thường ngagravey của người Việt chuacuteng ta thay vigrave chữ học chuacuteng ta thường dugraveng chữ đạo để necircu lecircn những tiecircu chuẩn nền tảng giải thiacutech giaacute trị phecirc phaacuten hagravenh vi của mỗi người trong mỗi hoagraven cảnh riecircng đạo lagravem con đạo vợ chồng đạo lagravem dacircn đạo trời đất đạo Tacircm vagrave acircm hưởng nầy cũng hiện diện trong caacutec phương thức biểu lộ coacute tiacutenh caacutech văn chương bigravenh dacircn hay baacutec học qua caacutec thế kỷ

Nhưng chữ triết học lại đogravei hỏi một tiến trigravenh higravenh thagravenh phaacutet triển coacute tiacutenh caacutech đặc biệt Ta thường gọi lagrave học hagravem ngụ những nổ lực suy tư sacircu hơn rộng hơn để tigravem ra một nhất quaacuten nối kết những yếu tố rời rạc

vagraveo một nền tảng chung Phương thức diễn đạt liecircn hệ đến tầm voacutec của lối suy tư nầy đogravei hỏi một nhất thống nối kết từng sự kiện vagraveo một nền tảng duy nhất

Một caacutech hậu thiecircn qua nếp sống của dacircn tộc chuacuteng ta đatilde chứng nghiệm được rằng coacute một sự nhất quaacuten như thế trong nội dung vagrave một hiện tượng qui chiếu từng hoagraven cảnh riecircng lẽ của sinh hoạt con người vagraveo một số trực giaacutec nền tảng Vagrave lối triết học bất thagravenh văn nầy rất độc đaacuteo khi đưa nếp sống của người Việt chuacuteng ta đối chiếu với caacutech suy tư vagrave sinh hoạt của caacutec dacircn tộc khaacutec

Nhưng về mặt văn học nghĩa lagrave toagraven bộ những saacuteng taacutec văn chương thagravenh văn cũng như văn chương truyền khẩu phải nhận một caacutech khaacutech quan phương thức diễn đạt coacute tầm voacutec sacircu rộng đoacute rất hiếm hoi

Chuacuteng tocirci đatilde khaacutem phaacute được cocircng trigravenh đầu tiecircn về lối suy tư như thế được viết thagravenh văn qua taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei được Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh lại một caacutech qui mocirc trong quyển I của saacutech nầy 10

Ở đacircy chuacuteng ta đặt vấn đề xem taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh coacute phải lagrave một taacutec phẩm văn học phản ảnh những yecircu saacutech

10 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn hiến nền tảng của Minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996

về suy tư triết học (theo nghĩa chung của noacute) hay khocircng

- Trước hết về mặt nội dung chuacuteng ta đatilde thấy phương thức cập nhật vấn đề tư tưởng một caacutech rốt raacuteo qua việc necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm đến ngọn nguồn lagrave thacircn phận con người noacutei chung

Đến đacircy nhiều người sẽ necircu lecircn vấn đề

Căn cơ của truyền thống triết học Tacircy phương (magrave chuacuteng ta giaacuten tiếp vay mượn ngocircn ngữ đoacute) đogravei hỏi phải đi đến một vấn đề rốt raacuteo hơn nữa đoacute lagrave vấn đề hữu thể tổng quaacutet nghĩa lagrave đagraveo sacircu nền tảng chung khocircng những để đặt nền tảng cho cuộc sống con người magrave cograven truy nguyecircn về bản tiacutenh vũ trụ vagrave thần thaacutenh (Thượng-đế) Hệ luận lagrave truyền thống đoacute đatilde thiết định được caacutec bộ mocircn học về vũ trụ (khoa học thiecircn nhiecircn) con người (khoa học nhacircn văn) vagrave Thượng-đế (thần học) 11

Phải chăng quan niệm nầy coacute lẽ ảnh hưởng nhiều đến đường hướng nghiecircn cứu của Dương Quảng Hagravem khi taacutec giả nhận định rằng dacircn tộc ta khocircng coacute quốc học

Thực ra phải chacircn nhận rằng nhận thức đoacute lagrave quan điểm phổ thocircng nhất trong quần chuacuteng Tacircy phương cũng như trong giới

11 Xem AG Baumgarten Metaphysica IIe eacuted (17430) ớ 2 Ad metaphysicam referentur ontologia cosmologia psychologia et theologia naturalis

nghiecircn cứu văn học nước ta Tuy nhiecircn quan điểm nầy chỉ lagrave một phương thức đặt vấn đề tư tưởng của một vugraveng văn hoaacute nhất định dugrave noacute coacute nhiều ảnh hưởng nhất đặc biệt đatilde đi vagraveo truyền thống giaacuteo dục của Tacircy phương Hơn nữa về nội dung sự kiện lấy thacircn phận con người cotildei người ta lagravem khung trời thiết yếu vagrave duy nhất cho tư duy văn hoaacute đatilde lagrave neacutet độc đaacuteo của nền văn hoaacute Việt Nam neacutet độc đaacuteo đoacute lagrave một yếu tố tạo necircn phần cốt lotildei của quốc học điều magrave Dương Quảng Hagravem chưa truy cứu

- Về phương diện diễn tả tuy dugraveng lối văn thơ vagrave dugraveng cacircu truyện Kiều để giaacuten tiếp trigravenh bagravey caacutec nội dung tư tưởng qua higravenh ảnh một cacircu truyện tiểu thuyết tượng trưng taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh đatilde coacute kết cấu mạch lạc trong bố cục

- phần mở đầu necircu lecircn chủ đề - thacircn bagravei dugraveng cacircu truyện để khai

triển caacutec nội dung liecircn hệ - vagrave kết luận đưa ra một hệ thống tư

tưởng giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn ở phần dẫn nhập

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chương II

Hệ thống tư tưởng trongĐoạn Trường Tacircn Thanh

II1- Từ nhan đề của truyện Việc chọn nhan đề cho một taacutec phẩm

của migravenh lagrave điều rất quan trọng cho bất cứ một taacutec giả văn học nagraveo bất kỳ Noacute cocirc đọng toagraven bộ nội dung của taacutec phẩm Vagrave vigrave thế khi nghiecircn cứu sự thay đổi nhan đề một taacutec phẩm qua thời gian ta cũng thấy được phương caacutech hiểu vagrave đaacutenh giaacute tầm quan trọng của một nội dung nagraveo đoacute được đề cao Khởi thủy Nguyễn Du đatilde lấy tựa đề cho taacutec phẩm của migravenh lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh Nhưng theo Trần Trọng Kim dư luận cho rằng Phạm Quiacute Thiacutech đổi lại lagrave Kim Vacircn Kiều tacircn truyện vagrave rồi dần dagrave được gọi theo thoacutei thường magrave nhận lagrave Truyện Thuyacute Kiều12

Truy cứu về nguồn gốc truyện Kiều caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học thường necircu lecircn hai bản tiểu thuyết Trung hoa vagrave cả hai bản đều mượn tecircn caacutec nhacircn vật trong cacircu truyện để đặt tecircn cho taacutec phẩm của migravenh hoặc Vương

12 Xem Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải truyện Thuacutey Kiều Nguyễn Du Tacircn Việt Sagravei gograven xb in lagraven thứ 8 tựa trang VI

Thuacutey Kiều truyện hoặc Kim Vacircn Kiều truyện13 Với việc chọn nhan đề mới lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave đặc biệt lagrave nội dung độc đaacuteo của phần mở đề vagrave phần kết luận nơi bản văn chữ nocircm ta thấy mục điacutech của Nguyễn Du khi viết lại truyện nầy chủ yếu khocircng phải lagrave chuyển dịch một cacircu chuyện nhưng lagrave mượn lấy một mẫu chuyện magrave ocircng thấy coacute những chất liệu thiacutech hợp coacute thể dugraveng để chuyển đạt tư tưởng của migravenh

Tầm quan trọng của phần dẫn nhập vagrave kết luận

Sau cacircu mở đề goacutei gheacutem tất cả luận đề của taacutec phẩm đến cacircu thứ bảy vagrave taacutem

Kiểu thơm lần giở trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh

rotilde ragraveng taacutec giả dugraveng một cacircu truyện giả tưởng nhưng điển higravenh để minh chứng

Vagrave phần kết uận bắt đầu bằng chữ ngẫm để necircu lecircn quan điểm của taacutec giả trả lời cho những chủ đề đặt ra luacutec ban đầu

Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3241)

Ở đacircy chuacuteng ta chưa đi vagraveo việc phacircn tiacutech phương caacutech đặt vấn đề chủ đề nagraveo được necircu ra vagrave luận thuyết như thế nagraveo trong

13 Dư Hoagravei Vương Thuyacute Kiều truyện Thanh Tam tagravei nhacircn Kim Vacircn Kiều truyện

phần kết luận nhưng higravenh thức bố cục của bản văn đi đocirci với việc chọn lựa một nhan đề mới cho taacutec phẩm của migravenh lagrave một chỉ dẫn giuacutep chuacuteng ta lưu yacute đến tầm quan trọng của nội dung nhan đề mới nầy

Tựa đề Đoạn Trường Tacircn thanh

Đoạn Trường nghĩa lagrave đứt ruột diễn tả nỗi đớn đau cugraveng cực

Tacircn Thanh nghĩa đen lagrave tiếng mới lời mới

Caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học giải thiacutech rằng Tacircn Thanh cũng như sau nầy Phạm Quyacute Thiacutech cograven đổi lagrave Tacircn Truyện hagravem ngụ cocircng việc viết lại cacircu truyện bằng chữ nocircm Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci khi đọc toagraven bản văn thigrave Tacircn Thanh cograven cảm nhận như lagrave một lời gợi yacute của taacutec giả về một acircm hưởng mới trong nổi đau hagravem ngụ trong taacutec phẩm

Nỗi đau của ai Caacutei gigrave tạo necircn đau đớn

Thocircng thường thigrave nỗi đau đớn nầy thường được đồng hoaacute với nhacircn vật Kiều được hiểu như một phụ nữ nagraveo đoacute gặp phải hoagraven cảnh oan nghiệt trong cuộc đời

Trong lịch sử văn học Việt Nam vagraveo thế kỷ 18 cận kề với thời điểm saacuteng taacutec truyện Kiều của Nguyễn Du hai taacutec phẩm quan

trọng khaacutec đoacute lagrave Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec cũng diễn đạt nỗi đau của những người phụ nữ trong những hoagraven cảnh đặc biệt Hẳn nhiecircn đằng sau những phụ nữ nầy cograven lagrave acircm vọng của một khối đa số dacircn chuacuteng vagrave cũng lagrave nỗi thao thức riecircng của caacutec taacutec giả Nhưng đặc biệt tựa đề Đọan Trường Tacircn Thanh necircu lecircn một nỗi đau của khocircng riecircng gigrave ai nghĩa lagrave của tất cả Caacutei gigrave tạo đau khổ đến đứt ruột taacutec giả sẽ diễn tả trong phần dẫn nhập Nhưng ở đacircy khi nổi đau của tất cả được lồng vagraveo nhacircn vật duy nhất lagrave Kiều thigrave cocirc Kiều đoacute được ngầm hiểu lagrave tượng trưng cho thacircn phận kiếp lagravem người

Nếu Aristote đatilde necircu lecircn rằng sự hiểu biết cao độ nghĩa lagrave triết học đogravei hỏi phải đi đến mức độ phổ quaacutet thigrave taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh khocircng phải lagrave bản văn truy tigravem caacutei chung nơi hograven sỏi cũng như nơi con người nhưng lagrave cơn đau chung của kiếp lagravem người

Vagrave chuacuteng ta sẽ thấy Cotildei người ta lagrave caacutei khung duy nhất của điều gọi lagrave suy tư hay tư tưởng của taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh cũng như của truyền thống văn hoaacute tạo cảm hứng cho thiecircn tagravei Nguyễn Du vagrave của những người Việt tiếp nhận acircm hưởng của tập thơ nầy

II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo bản văn hiệu chiacutenh của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim 14 toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn-trường Tacircn-thanh gồm coacute 3254 cacircu

Taacutec phẩm được chia lagravem ba phần rotilde rệt- Mở đề Saacuteu cacircu (1-6)- Hai cacircu chuyển (7-8)- Cacircu truyện nagraveng Kiều (8-3240)- Phần tổng luận (3241-3252) với hai cacircu

kết (3253-3254)

Về lối bố cục taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh vấn đề được necircu lecircn lagrave sự hiện diện của hai cacircu kết Lời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canhSau 12 cacircu thơ tổng luận với nội dung tư tưởng cocirc động giọng văn trang trọng hai cacircu kết tưởng chừng như bocircng đugravea đatilde lagravem cho nhiều nhagrave phecirc bigravenh văn chương xem đấy lagrave một acircm thanh lạc điệu trong một bản trường ca tuyệt vời Coacute người vội đaacutenh giaacute rằng đacircy lagrave hai cacircu thơ tệ nhất đatilde gượng gheacutep vagraveo nhằm đaacutenh lạc hướng những phecirc phaacuten hay phản ứng bất chừng của triều đigravenh nhagrave Nguyễn Vagrave người ta tự hỏi phải chăng việc sử dụng lối kết luận như thế lagrave một qui ước của những taacutec giả đương thời vừa muốn diễn tả những bực nhọc của migravenh cũng như phản ảnh những nỗi khổ đau của xatilde hội vừa

14 Bản văn dugraveng lagravem tagravei liệu nghiecircn cứu dựa vagraveo bản 1995 do nhagrave xb Văn hoaacute Thocircng tin đatilde in lại theo bản in lần thứ 8 của nhagrave xb Tacircn Việt Sagravei Gograven

muốn traacutenh việc coacute thể lagravem phật yacute giới đương quyền 15Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci lối diễn tả kỳ lạ nầy của Nguyễn Du coacute thể phản ảnh thaacutei độ rất đặc biệt của kẻ sĩ Việt NamKhi đatilde từng viếtBất tri tam bất dư niecircn hậuThiecircn hạ hagrave nhacircn khấp Tố Như 16 hẳn taacutec giả đatilde mặc nhiecircn biết về tagravei năng văn chương đặc biệt của migravenh Nhưng đồng thời với nhận thức nầy kẻ sĩ hẵn khocircng mang tacircm tigravenh của một Từ HảiChọc trời khuấy nước mặc dugraveDọc ngang nagraveo biết trecircn đầu coacute ai (ĐTTT cacircu 3247)

nhưng yacute thức sacircu xa rằngCoacute tagravei magrave cậy chi tagravei (ĐTTT cacircu 3247)

15 Xem hai cacircu thơ cuối cugraveng của Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec - Tương hội tương kỳ tương kyacute ngocircnTa hồ trượng phu đương như thị (của Đặng Trần Cocircn)- Ngacircm nga mong gửi chữ tigravenhĐường nầy acircu hẳn tagravei lagravenh trượng phu (của Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm)- Phograveng khi động đến cửu trugravengGiữ sao cho được maacute hồng như xưa (Ocircn Như Hầu)

16 Ba trăm năm nữa ocirci khocircng biết Thiecircn hạ cograven ai khoacutec Tố Như Thanh Hiecircn thi tập

bagravei 78 Độc Tiểu Thanh Kyacute

Thaacutei độ khiecircm tốn đoacute dugrave noacute lagrave một qui ước văn chương đi nữa thigrave cũng gợi lecircn một yecircu saacutech về đạo đức của một kẻ sĩVề sự liecircn tục tư tưởng liecircn quan đến mạch văn của phần Tổng luận hai cacircu văn lạc điệu nầy coacute sức gợi lecircn những nội dung ẩn kiacuten buộc đọc giả phải suy tư Hai cacircu nầy đi liền với một luận văn đặc biệt lagrave đi liền với cacircuChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT cacircu 3252)

khocircng phải lagravem giảm niềm thacircm tiacuten của taacutec giả về nội dung phần Tổng luận nhưng muốn noacutei lecircn giới hạn tagravei sức của taacutec giả trước một nội dung quan trọng nhưng cograven nhiều gai goacutecCacircu truyện Kiều necircu lecircn lagrave một tượng trưng cograven bất cập phần Tổng luận lại noacutei đến chữ Tacircm nhưng chữ Tacircm ấy gợi lecircn như một acircm vọng của một trực giaacutec một lời mời đọc giả bước qua cacircu truyện để chứng thực trong cuộc sống của migravenh Phải chăng với nội dung sinh động của chữ Tacircm so với những gigrave đatilde diễn tả được trong taacutec phẩm thigrave tagravei của Nguyễn Du đi nữa cũng chỉ lagrave những lời quecirc chắp nhặt docircng dagravei vagrave trước chữ Tacircm ấy taacutec giả cũng tự thuacute rằng những gigrave đatilde được viết ra cũng chỉ mua vuiđược một vagravei trống canhQua nhận xeacutet riecircng của chuacuteng tocirci về hai cacircu thơ kết luận nầy chuacuteng tocirci thấy Nguyễn Du đatilde cống hiến một mặt tiacutenh caacutech siecircu vượt của Đạo Tacircm đồng thời thaacutei độ khiecircm tốn cần thiết của con người trước chacircn lyacute

Chuacuteng ta trở lại phần bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ngoagravei vấn đề hai cacircu kết luận thigrave saacuteu cacircu thơ mở đề hai cacircu chuyển (7 vagrave 8) cũng như phần tổng luận bắt đầu bằng chữ ngẫm đến buộc ta phải xeacutet đến mục điacutech higravenh thagravenh taacutec phẩm nầy

Khi so saacutenh với nguyecircn taacutec bản văn học giả Vũ Đigravenh Traacutec đatilde necircu lecircn mười bảy điểm khaacutec biệt quan trọng vagrave đi đến kết luận

Coacute rất nhiều những điểm dị biệt khaacutec nhất lagrave về phương diện văn chương - theo yacute kiến phần (đocircng) caacutec học giả - bởi thế taacutec phẩm của Nguyễn Du coacute giaacute trị của một saacuteng taacutec phẩm chứ khocircng phải một dịch phẩm 17Vagrave đặc biệt học giả họ Vũ đatilde necircu lecircn hai

điểm khaacutec biệt lagravem ta lưu yacute Đoacute lagrave phần mở đầu (điểm khaacutec biệt thứ nhất) vagrave phần kết thuacutec (điểm sai biệt thứ mười bốn) Hai phần nầy lagrave saacuteng taacutec độc đaacuteo của Nguyễn Du

Truyện Kiều kết thuacutec bằng sự thăng quan tiến chức đầy danh vọng lợi lộc của Kim Trọng vagrave Vương Quan - Đọan Trường Tacircn Thanh lại kết thuacutec bằng quan niệm Tacircm đạo 18

17 Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du Hội Hữu xb California 1993 tr 278

18 Sđd tr 155

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu đọc kỹ cacircu chuyện19 ta thấy ngay toagraven bộ cacircu truyện của Kiều chẳng qua được dugraveng lagravem thiacute dụ hay chất liệu để diễn tả luận đề được necircu lecircn trong phần mở đầu vagrave biện minh cho Tổng luận đặc biệt được khởi đầu bằng chữ ngẫm

Như thế về mặt tư tưởng chiacutenh phần đầu vagrave phần kết lagrave chủ yếu Vậy coacute gigrave quan hệ khi necircu lecircn nhận xeacutet nầy

- Trước hết để coacute thể đi vagraveo tư tưởng Nguyễn Du một caacutech nghiecircm tuacutec ta cần ưu tiecircn đi saacutet với lối đặt vấn đề của chiacutenh taacutec giả Nghĩa lagrave những dữ kiện trong truyện Kiều phải được đưa vagraveo caacutei khung sẵn coacute trong phần mở đầu

- Thứ đến những chi tiết trong truyện Kiều dugrave đatilde được Nguyễn Du sửa đổi cho ăn khớp với luận đề vagrave coacute thể coacute những acircm hưởng của caacutec truyền thống văn hoaacute Nho Phật Latildeo thigrave cũng khocircng thể traacutenh được những hạn chế hay những ragraveng buộc với nguyecircn bản Hẳn nhiecircn đại thể của cacircu truyện đatilde cống hiến những chất liệu cần thiết đaacutenh động tacircm tư của taacutec giả vagrave taacutec giả đatilde chọn lấy cacircu truyện đoacute để diễn đạt tư tưởng của migravenh Nhưng nếu chỉ phacircn tiacutech cacircu truyện với những chi tiết lắm luacutec gượng eacutep vagrave xa lạ với tập tục của cuộc sống dacircn gian Việt Nam magrave khocircng lưu yacute đến chủ yacute riecircng của taacutec giả Nguyễn Du (rotilde rệt được necircu lecircn trong

19 Xem Kiểu thơm lần giờ trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh (cacircu 7-8)

Nguyễn Đăng Truacutec

phần dẫn nhập vagrave phần kết) thigrave chuacuteng ta dễ đaacutenh mất phần thiết yếu của tư tưởng Nguyễn Du

Một nhận xeacutet quan trọng nữa liecircn quan đến bố cục của taacutec phẩm đoacute lagrave nỗ lực hệ thống hoaacute tư tưởng Chuacuteng ta sẽ cograven nhiều dịp đagraveo sacircu điểm nầy khi phacircn tiacutech vagrave lyacute giải phần dẫn nhập vagrave phần tổng luận Nhưng ở đacircy khi đối chiếu với những taacutec phẩm như Chinh Phụ Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec chẳng hạn thigrave rotilde rệt bản văn Đoạn Trường Tacircn Thanh khocircng cograven lagrave một taacutec phẩm văn chương tiểu thuyết nhằm kể một cacircu truyện Nguyễn Du đatilde đưa ra những thắc mắc trực giaacutec được để necircu lecircn toagraven bộ ở phần dẫn nhập Tiếp đoacute thay vigrave dugraveng ngocircn ngữ trừu tượng lập luận từng điểm như lối văn triết học trong caacutec kinh saacutech Trung hoa hay Tacircy phương taacutec giả dugraveng một cacircu truyện để chứng minh Vagrave trong phần tổng luận Nguyễn Du necircu lecircn những nhận định riecircng của migravenh ăn khớp với kinh nghiệm ruacutet ra từ cacircu truyện để giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn trong phần dẫn nhập Về mặt hệ thống hoaacute tư tưởng sau taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei (ở quyển I) do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh hẳn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nổi bật ở điểm nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương III

Phacircn tiacutech bản vănĐoạn Trường Tacircn Thanh

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a- Chủ đề của taacutec phẩm

Phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh gồm taacutem cacircu thơ nhưng hai cacircu 7 vagrave 8 lagrave lời chuyển vagraveo cacircu truyện Kiều necircn coacute thể noacutei rằng phần nầy thực sự chỉ coacute saacuteu cacircu chia lagravem 2 phần

- Necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm Taacutec giả chỉ dugraveng hai cacircu thơ đầu để cocirc đọng hết chủ đề toagraven bộ taacutec phẩm

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet

nhau

Cacircu 3 vagrave 4 diễn rộng nội dung cacircu 1

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

Cacircu 5 vagrave 6 lagrave một caacutech noacutei khaacutec cacircu thứ 2

Lạ gigrave bỉ sắc tư phongTrời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenHọc giả Vũ Đigravenh Traacutec khi đối chiếu phần

nầy với nguyecircn taacutec Haacuten văn cograven đi đến một nhận xeacutet mạnh dạn hơn

Nguyecircn văn mở đầu bằng một bagravei từ noacutei về thuyết hồng nhan bạc mệnh rồi kể lại những mẫu chuyện giai nhacircn bạc mệnh đời xưa để phụ họa cho thuyết ấy Nhưng Nguyễn Du chỉ noacutei vắn tắt bằng một cacircu thơ taacutem chữ Chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau để necircu lecircn cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người 20Theo thiển yacute của chuacuteng tocirci cacircu thơ thứ

nhất rất quan hệ vigrave hai lyacute do - Toagraven bộ cacircu truyện Kiều đặc biệt

nhacircn vật Kiều (vagrave ở cacircu saacuteu lagrave maacute hồng) được dugraveng để diễn tả cotildei người ta ở cacircu 1

- Về mặt tư tưởng chuacuteng ta thấy taacutec giả xaacutec định latildenh vực của suy tư đoacute lagrave hiện sinh con người tức lagrave tra vấn về cotildei người ta nầy

20 Haacuten Chương VŨ ĐIgraveNH TRAacuteC Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du tr 270

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế chuacuteng tocirci cho rằng Nguyễn Du dẫn nhập toagraven bộ taacutec phẩm vagraveo chủ đề được cocirc đọng trong hai cacircu đầu

b- Những điểm nổi bật trong saacuteu cacircu thơ mở đầu

Đối chiếu với hai taacutec phẩm bằng văn nocircm đi trước vagrave rất gần với Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta thấy Chinh Phụ Ngacircm (bản dịch của Đoagraven Thị Điểm) vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu coacute nhiều chỗ tương hợp về cả yacute lẫn lời văn đặc biệt trong phần dẫn nhập

Thuở trời đất nỗi cơn gioacute bụiKhaacutech maacute hồng nhiều nổi truacircn chuyecircnXanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN cacircu

1-4)Trải vaacutech quế gioacute vagraveng hiu hắtMatildenh vũ-y lạnh ngắt như đồngOaacuten chi những khaacutech tiecircu phogravengMagrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo

(CONK cacircu 1-4)Khoacutec vigrave nỗi thiết tha sự thếAi bagravey trograve batildei bể nương dacircu (CONK cacircu

57-58)Saacuteu cacircu thơ đầu của Đoạn Trường Tacircn

Thanh rotilde rệt nằm trong ngocircn ngữ vagrave yacute tưởng chung của hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec Sự kiện đoacute một mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

phản ảnh một tacircm tư rất caacute biệt của con người Việt Nam noacutei chung vagrave rotilde rệt hơn lagrave của caacutec nhagrave văn hagraveo thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 Như thế điểm nagraveo lagrave điểm độc đaacuteo của Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave của Nguyễn Du

- Điểm độc đaacuteo quan trọng nhất khocircng phải chỉ đối với hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec magrave cograven đối với hầu hết taacutec phẩm văn học Việt Nam khaacutec trước đoacute lagrave việc đưa ra một chủ đề phổ quaacutet cho thacircn phận con người Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec necircu lecircn một hoagraven cảnh đặc biệt hoặc của một người cocirc phụ hoặc của một cung phi về tuổi xế chiều vagrave gợi lecircn một nội dung tư tưởng đặc loại sự xa caacutech hoặc sự dograven mỏng của kiếp người trong thời gian qua đi Nhưng ở Đoạn-Trường Tacircn-Thanh chủ đề được nacircng lecircn ở cấp độ phổ quaacutet của toagraven bộ yacute nghĩa cuộc sống qua cacircu Trăm năm trong cotildei người ta (ĐTTT cacircu 1)

Hệ quả chuacuteng ta thấy lagrave chữ Tagravei khocircng chỉ hạn chế trong số yacute nghĩa thocircng thường lagrave sắc đẹp tagravei năng thi phuacute đagraven vagrave chữ Mệnh cũng khocircng gograve boacute trong một số hoagraven cảnh becircn ngoagravei thường cograven gọi lagrave số rủi may Caacutec higravenh ảnh văn chương chỉ lagrave những tượng trưng gợi lecircn những diễn tiến trong cuộc vật lộn hay noacutei theo Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec lagrave cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người kết dệt necircn cotildei người ta

- Điểm độc đaacuteo thứ hai lagrave caacutec từ ngữ được nhacircn caacutech hoaacute gheacutet quen thoacutei đaacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

ghen Đoagraven Thị Điểm vagrave Ocircn Như Hầu cũng coacute dugraveng thuật ngữ nầy khi necircu lecircn chữ ai keacuteo Trời Xanh xuống cotildei người để đối chất nhưng trong phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute hiện diện trong mỗi cacircu thơ tạo necircn một khung sinh hoạt đặc loại magrave Nguyễn Du gọi lagrave cotildei người ta hagravem ngụ một lời chất vấn về chacircn tiacutenh con người

c- Trăm năm trong cotildei người ta Cảm thức về hữu hạn tiacutenh

Trong đoạn trigravenh bagravey về bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta xaacutec định được rằng chủ đề chiacutenh nằm trong hai cacircu đầu

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Nội dung thiết yếu nằm trong cacircu thứ hai Tuy nhiecircn nội dung đoacute cũng chỉ thiết định được trong caacutei khung khai mở ra suy tư văn hoaacute tức lagrave cảnh vực con người nằm trong cacircu đầu

Điều đaacuteng lưu yacute lagrave ở cacircu thứ hai chủ tacircm của taacutec giả khocircng nhằm trigravenh bagravey yacute nghĩa hay bản chất của chữ Tagravei hay chữ Mệnh lagrave gigrave hay thế nagraveo nhưng nhấn mạnh đến sự xung đột giữa Tagravei vagrave Mệnh Như thế chủ đề chiacutenh lagrave một thảm kịch một cuộc chiến 21 Vagrave muốn rotilde hơn về hai đối thủ tranh 21 Theo lối noacutei của Heacuteraclite lagrave Polemos

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chiến nhau thigrave phải tigravem vết tiacutech của chuacuteng một phần ở ngay từ ngữ gheacutet được nhacircn caacutech hoaacute vagrave mặt khaacutec ở trong caacutei khung của cacircu một

Cacircu một coacute hai phần phần đầu gồm hai chữ trăm năm một con số chẵn tượng trưng cho mức tối đa của thời gian cuộc sống con người tại thế phần thứ hai gồm bốn chữ trong cotildei người ta

Cotildei người ta Chữ cotildei gợi lecircn một khocircng gian hoặc taacutech rời khung cảnh sống chung như cotildei biecircn cương cotildei xa xocirci hoặc giới hạn vagraveo một thế giới đặc loại như cotildei trần cotildei tiecircn người ta theo nghĩa thocircng thường được hiểu lagrave chung chung cho mọi người hagravem ngụ một caacutech biệt nagraveo đoacute với tocirci

Chẳng hạn Người ta đi cấy lấy cocircngTocirci đacircy đi cấy cograven trocircng nhiều bềHoặc Người ta nghĩ vậy cograven tocirci nghĩ

khaacutecTiacutenh caacutech chung chung nầy khi đưa vagraveo

latildenh vực tư tưởng thường được gọi lagrave dư luận (theo lối noacutei của Platon) hoặc ngay cả dugraveng lại chữ nầy (tiếng Phaacutep gọi lagrave le on dit) để noacutei đến một lối suy tư thiếu phản tỉnh (xem caacutech trigravenh bagravey của Heidegger)

Nhưng ở đacircy người ta cũng khocircng phải lagrave dư luận cũng khocircng phải kết hợp giữa hai chữ người vagrave ta magrave nối kết trong toagraven bộ bốn chữ trong cotildei người ta vagrave tiếp sau hai chữ trăm năm noacute chỉ coacute nghĩa lagrave con người

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai phần nầy của cacircu thơ đầu lagravem necircn thời gian - khocircng gian hạn định thế giới của tư tưởng

Quan niệm về thời gian - khocircng gian để noacutei lecircn một toagraven khối cống hiến sự nhất thống cho nhận thức khocircng phải lagrave một saacuteng kiến mới mẻ Tiếng Trung Hoa dugraveng lối noacutei vũ trụ (Vũ biểu thị khocircng gian trụ biểu thị thời gian) để chỉ toagraven khối nầy cograven Kant thigrave gọi thời gian - khocircng gian lagrave lagrave những higravenh thaacutei tiecircn thiecircn của trực giaacutec tạo điều kiện cho việc nhận thức caacutec đối tượng của tri thức sự vật

Nếu khocircng gian - thời gian lagrave một trực giaacutec phổ biến lagravem necircn khung của nhận thức thigrave sự giới hạn một loại khocircng gian một loại thời gian đặc loại cũng như việc necircu cảnh vực nầy ở đầu taacutec phẩm lagrave những yếu tố coacute tầm voacutec quan trọng buộc ta phải đagraveo sacircu yacute nghĩa

Qua cocircng việc phacircn tiacutech của caacutec bản văn trong cuốn I của taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh chuacuteng tocirci cũng đatilde khaacutem phaacute được rằng ưu tư văn hoaacute trong caacutec bản văn ấy khocircng phải lagrave truy tigravem bản chất hay nguồn gốc của mọi vật theo nhận thức dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả nhưng ưu tư văn hoaacute được goacutei gọn trong việc mocirc tả caacutec trực giaacutec về caacutec mối tương quan của hữu thể con ngườiTrong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du lại noacutei rotilde hơn nữa về mối ưu tư đặc loại nầy của tư tưởng Cảnh vực thiết

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu trong đoacute tư tưởng đến với con người lagrave chiacutenh cuộc đời con người chứ khocircng ở nơi nagraveo khaacutec

Nhưng nếu hai taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei vagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh necircu lecircn cảnh vực hiện sinh con người thigrave khocircng coacute nghĩa lagrave hai taacutec phẩm nầy chỉ biết đến một latildenh vực trong ba latildenh vực của bộ mocircn siecircu higravenh học Tacircy phương (vũ trụ con người vagrave Thượng đế) Để coacute thể am tường sự khaacutec biệt tinh tế nầy chuacuteng ta thấy trong tiến trigravenh lịch sử triết học Tacircy phương Kant đatilde dagravey cocircng kiểm thảo nền tảng của truyền thống tư tưởng ấy vagrave đi đến kết luậnKhung của triết học theo yacute nghĩa toagraven biacutech nầy của noacute qui về bốn cacircu hỏi sau đacircy1- Tocirci coacute thể biết gigrave 2- Tocirci phải lagravem gigrave 3- Tocirci hy vọng được điều gigrave 4- Con người lagrave gigrave 22

Qua cacircu hỏi cuối cugraveng của Kant chuacuteng ta thấy truyền thống triết học Tacircy phương đatilde quay lại khởi nguyecircn cacircu hỏi của Socrate đatilde lấy con người lagravem ưu tư tối hậu cho tư tưởng nhưng trong sự quay lại đoacute Kant vẫn bị ragraveng buộc với đường mograven siecircu higravenh học cũ khi necircu lecircn con người lagrave gigrave Chữ lagrave gigrave (=quid) trong cacircu nầy phản ảnh tiền kiến về một sự am tường về thế giới chung của hữu thể (= caacutei gigrave) magrave con người được necircu lecircn để đối chiếu

22 Kant Oeuvres (Cass) VIII p 343

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp sau thời phục hưng Tacircy phương tragraveo lưu nhacircn bản dần dagrave được triển khai về mọi mặt trong lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Nhưng xuyecircn qua caacutec cacircu hỏi rốt raacuteo cuối cugraveng Kant necircu lecircn để thiết định lại nền tảng siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương ta thấy mặc dugrave lấy Con người lagravem bản nghĩa lagrave con người trở thagravenh ưu tư tối thượng vagrave nền tảng của tư tưởng thigrave con người đoacute cũng khocircng vượt qua khỏi tiền kiến của một cacircu hỏi tiecircn thiecircn - noacute lagrave gigrave - noacutei một caacutech khaacutec caacutei gigrave (quid) đatilde được mặc nhiecircn nhigraven nhận như một nền tảng đatilde coacute sẵn trong tầm tay con người để con người coacute thể qui chiếuCacircu chuyện Baacutenh chưng trong quyển I Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei cống hiến một lối giải thiacutech chu đaacuteo về sự khaacutec biệt giữa trực giaacutec về nhacircn tiacutenh trong văn hoaacute Việt Nam vagrave những quan điểm về con người trong caacutec nền nhacircn bản đang thịnh hagravenhVua Hugraveng Vương thứ ba muốn truyền ngocirci baacuteu (tượng trưng cho Vương đạo tức lagrave nhacircn tiacutenh con người) cho 22 người con Ngagravei ra lệnh cho caacutec con đi tigravem lễ vật nagraveo ngagravei vừa yacute nhất để truyền ngocirci baacuteu Hai mươi mốt (21) vị đatilde dựa vagraveo tagravei sức của migravenh đi tigravem được nhiều loại lễ vật vagraveng bạc chacircu baacuteuchỉ coacute Lang Liệu lắng nghe lời thần dạy lagravem baacutenh dagravey - baacutenh chưng tượng trưng cho Đất - Trời - Người kết hợp necircn được vua cha truyền ngocirci VuaCaacutec nền nhacircn bản đang phổ biến đatilde tiền kiến ngocirci vua (tức lagrave tượng trưng của nhacircn tiacutenh) coacute thể viacute như một caacutei gigrave quiacute giaacute nhất magrave tagravei sức migravenh đaacutenh giaacute được để coacute thể sang đổi Họ đatilde dựa vagraveo sự giuacutep đỡ của caacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quan lại thacircn thiết cũng như nỗ lực tigravem togravei của migravenh vagrave cũng dựa vagraveo giaacute trị của caacutec phẩm vật quiacute giaacute becircn ngoagravei Nhưng với Lang Liệu chagraveng thấy hụt chacircn vigrave khocircng thấy được coacute caacutei gigrave theo sự hiểu biết của chagraveng trong vũ trụ nầy coacute thể đẹp được lograveng vua cha Chagraveng theo lời thần nhacircn khởi đầu với nhacircn tiacutenh qua mối tương giao trời Đất - Trời - Người magrave tượng trưng lagrave hai chiếc Baacutenh dagravey - Baacutenh chưng vagrave hoagraven thagravenh caacutec mối tương giao đoacute necircn đạt được Vương ĐạoVới cacircu truyện tượng trưng nầy chuacuteng ta thấy ưu tư của văn hoaacute của tư tưởng nơi Vũ Quỳnh nơi Nguyễn Du khocircng phải xacircy dựng một nền nhacircn bản nagraveo đoacute một loại nhacircn bản trong muocircn ngagraven nền nhacircn bản ngagravey nay tiền kiến rằng con người lagrave một caacutei gigrave dugrave cao quiacute hơn những caacutei gigrave chung quanh noacute nhưng vẫn đặt nền tảng trecircn caacutei gigrave noacutei chung

Trăm năm trong cotildei người ta lagrave thế giới của những con người những ai như coacute một sự xa caacutech hữu thể học đối với những gigrave trước mắt lagravem ta suy tư Trong kỹ thuật văn chương Nguyễn Du dugraveng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập để đưa đọc giả vagraveo cảnh vực đặc loại nầy Một lời noacutei lagravem ta vui ta hy vọng ta gheacutet ta giậnchỉ coacute thể cảm nghiệm được trong cotildei người ta noacute khocircng coacute một cứ điểm nagraveo trong thế giới những caacutei gigrave nagraveo đoacute để thiết định cả Vagrave chiacutenh caacutei lạ kỳ của sự kiện nhỏ nhoi đoacute cũng cho thấy neacutet linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vagrave cảnh vực riecircng của sinh hoạt gọi lagrave văn hoaacute vagrave tư tưởng

Trăm năm trong cotildei người ta cảnh vực giới hạn đoacute coacute gigrave khaacutec với hai chục năm vagravei trăm năm tuổi thọ tối đa của một sinh vật nagraveo đoacute trong thiecircn nhiecircn cacircy cỏ thuacute rừng với những sinh hoạt riecircng thuộc giống loại của chuacuteng

Trecircn bigravenh diện gọi lagrave khoa học khaacutech quan hay nhận thức đặt nền tảng trecircn cacircu hỏi căn nguyecircn lagrave caacutei gigrave hai đối tượng truy cứu nầy khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thời hạn của một sinh vật sống chỉ được 5 10 phuacutet hay vagravei trăm năm đến với con người như một nhận thức của một sự hiểu biết gọi lagrave vocirc tư Nếu thi ca coacute đặt thagravenh vấn đề phugrave du của tạo vật thigrave khocircng phải vấn đề phaacutet xuất từ sự kiện becircn ngoagravei để đối chiếu với thacircn phận hữu hạn của cuộc đời con người Cảm thức về hữu hạn tiacutenh thực sự chỉ xuất hiện ra trong cotildei người ta hagravem ngụ một tacircm tigravenh bất an nhận thức hữu hạn đoacute bị chiacutenh chủ thể từ khước khocircng thể nagraveo chấp nhận được Sự chối từ căn nguyecircn nầy biểu lộ qua chữ khocircng căn nguyecircn tạo necircn một tranh chấp va chạm với nhận thức của chiacutenh migravenh

Vagrave kinh nghiệm nầy được diễn tả rất linh hoạt trong tư tưởng của Latildeo tử về caacutei Vocirc căn nguyecircn cũng như trong từ ngữ Polemos (cuộc chiến) của HeacuteracliteCũng như lối noacutei truyền thống Hy lạp về Nỗi nhớ căn nguyecircn hay Đại-kyacute-ức taacutec giả

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chuyện Họ Hồng Bagraveng đatilde từng dugraveng lối văn tượng trưng để diễn tả cảm thức về hữu hạn tiacutenh vagrave những con đường khaacutec nhau của tư tưởngHai nhacircn vật tượng trưng cho yacute thức hữu hạn tiacutenh lagrave Đế Lai vagrave Acircu CơĐế Lai tuy đang trị vigrave phương Bắc nhưng sực nhớ đến chuyện ocircng nội lagrave Đế Minh nam tuần gặp được tiecircn nữPhương Bắc lagrave tượng trưng cho giới hạn tự nhiecircn cho cảnh vực con người nhưng tự trong giới hạn nầy nỗi nhớ phương Nam dấy lecircn trong người migravenh buộc Đế lai phải ra điNhưng nổi nhớ coacute sức đưa Đế Lai về phương Nam cũng đồng thời xuất hiện với chủ tacircm riecircng của Đế Lai- Vất bỏ Acircu Cơ một migravenh- Chu lưu khắp thiecircn hạ trải xem tất cả

higravenh thểđể vơ veacutet thật nhiều củaPhương Nam của cảnh vực siecircu việt con người nay bị chuyển thagravenh phương Nam của toagraven thể caacutec sự vật magrave migravenh ham muốnở đacircy một lần nữa cho thấy coacute sự tương hợp giữa caacutech đặt vấn đề của Đế Lai vagrave nền nhacircn bản phaacutet xuất từ Kant Thế giới vocirc tận lagravem khung cho nhận thức siecircu nghiệm của Kant lagrave khocircng gian vocirc tận thời gian vocirc tận nhằm giuacutep con người thu thaacutei cagraveng ngagravey cagraveng nhiều kiến thức về sự vật Trong Kant chuacuteng ta cũng thấy nhận thức siecircu nghiệm được khaacutem phaacute đồng thời với yacute thức về hữu hạn tiacutenh của con người Nhưng ngay cả ở trong đặc tiacutenh hữu hạn nầy tư tưởng Việt Nam coacute những điểm khaacutec biệt với tư tưởng Kant

Nguyễn Đăng Truacutec

- Nhận thức hữu hạn của Acircu Cơ lagrave nỗi cocirc đơn khocircng những bị nhốt một migravenh trong trại của Đế Lai magrave cảm thức thiếu vắng mối tương giao với một ai khaacutec Nagraveng chung mang nổi khổ của nhacircn dacircn nước Nam vagrave đecircm ngagravey mong đợi Long Quacircn Từ thacircn phận hữu hạn nầy nagraveng được Lạc Long Quacircn đột nhiecircn đến nacircng nagraveng lecircn thacircn phận đồng sagraveng với Thần thaacutenh thể hiện trọn vẹn nhacircn tiacutenh

- ở vagraveo đoạn khaacutec cũng nhacircn vật Acircu Cơ vagrave cũng ở trong một hoagraven cảnh diễn tả hữu hạn tiacutenh của thacircn phận nagraveng nhưng ở đacircy Acircu Cơ nằm trong một cuộc tương tranh khi thigrave vừa muốn mặc lấy tacircm tigravenh của Đế Lai khi thigrave vừa giữ lấy tacircm tigravenh Acircu Cơ ở đoạn đầu Luacutec ở một migravenh vigrave vắng mặt Long Quacircn đang ở Thủy phủ nagraveng lại đem con trở về Bắc Quốc của Đế Lai nhưng vigrave con đường đoacute biacutet lối nagraveng lại quay đầu về phương Nam kecircu cứu Long Quacircn

Taacutec giả Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei chọn hai phản ứng tiecircu biểu đối nghịch nhau trước cảm thức về nhacircn tiacutenh dấy lecircn từ kinh nghiệm hữu hạn của thacircn phận con người sau đoacute mới đưa vagraveo cotildei thực của nhacircn sinh như một cuộc chiến giữa hai đối lực Nhưng trong mỗi một lối trigravenh bagravey ta luocircn thấy tư tưởng phaacutet xuất từ hai yếu tố bất khả phacircn ly siecircu việt vagrave hữu hạn nỗi nhớ Một phương Nam ẩn dấu hay sự heacute lộ của siecircu việt tiacutenh xuất

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hiện khi con người chạm traacuten với thacircn phận hữu hạn của migravenh23

Nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng thấy taacutec giả minh nhiecircn necircu lecircn trực giaacutec về nỗi nhớ hay siecircu việt tiacutenh đi trước theo lối văn chương diễn dịch cổ điển của Trung hoa Hy lạp hay cả trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei traacutei lại taacutec giả dugraveng lối diễn tả hiện thực khởi đầu từ việc chứng kiến cuộc chiến đang xảy ra trong cuộc đời cảm nhận nỗi đau vagrave từ đoacute đưa ra một nhận định theo khả năng hạn chế của thacircn phận hữu hạn của migravenh Coacute thể noacutei đacircy lagrave bước đi của Acircu Cơ đi về phiacutea Bắc của Đế Lai vagrave đang gặp bế tắc nhưng chưa từng ngộ được Long Quacircn trong Đại-kyacute-ức Siecircu việt tiacutenh vẫn ở cận kề nhưng tương quan với hiện sinh như một sự vắng mặt một sự lagravem thinh phi lyacute xeacutet về phiacutea con người Sự bất tương hợp Tagravei - Mệnh nỗi đau về tigravenh trạng phi lyacute vagrave khocircng coacute caacutech gigrave cứu gỡ được nầy dấy lecircn nỗi phẫn uất hoặc than oaacuten qua những chữ dugraveng rất mạnh được nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập nầy gheacutet ghen Trong truyền thống văn hoaacute nhacircn loại ta chứng kiến lối noacutei nầy của Job (saacutech Job trong Thaacutenh kinh Do-thaacutei) Promeacutetheacutee (trong kịch bản Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle) hoặc trong caacutec taacutec phẩm của Nietzsche Trong phần truyện Kiều cũng như caacutec taacutec phẩm đương thời của văn học Việt

23 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam quyển I Phần 2

Nguyễn Đăng Truacutec

Nam như Chinh Phu Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec trong mỗi hoagraven cảnh hữu hạn phi lyacute caacutec taacutec giả khocircng ngại diễn tả phản ứng bực dọc

- Phũ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircngNgagravey xanh mograven mỏi maacute hồng phocirci pha

(ĐTTT 85-86)- Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồn

Khuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay (ĐTTT 411-412)

- Mặt trocircng đau đớn rụng rờiOan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa

(ĐTT 595-596)- Trăng giagrave độc địa lagravem sao

Cầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn (ĐTTT 687-688)

- Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hồng lắm nao (ĐTT

1129-1130)- Xanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN 3-4)- Trẻ tạo hoaacute đagravenh hanh quaacute ngaacutenChết đuối người trecircn cạn magrave chơi (CONK

73-74)

Toacutem lại cảm thức hữu hạn tiacutenh lagrave một trực giaacutec căn nguyecircn gắn liền với cotildei người ta dấy lecircn một cuộc chiến nội tacircm khai lộ nhận thức về lời tra vấn liecircn quan đến chacircn tiacutenh con người Vagrave saacuteu chữ đầu của Đoạn-trường Tacircn thanh đatilde cocirc động toagraven bộ chủ đề nền tảng đoacute của tư tưởng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

d- Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Đacircy lagrave cacircu tra vấn nền tảng về chacircn tiacutenh con người tại thế

Cacircu thứ hai lagrave chủ đề necircu lecircn sự kiện thiết yếu buộc con người phải suy tư Riecircng vị triacute ở cacircu hai gắn liền với cacircu đầu định vị cotildei người ta ta thấy sự kiện đoacute khocircng phải lagrave một kinh nghiệm hậu thiecircn của một sự việc đatilde xảy ra rồi nhưng xuất hiện như một trực giaacutec căn nguyecircn một khả năng tiềm ẩn nơi tacircm con người trong thacircn phận tại thế của noacute Nếu đối chiếu với bố cục của truyện Kiều ở phần thứ hai ta cagraveng thấy rotilde hơn Trước khi chứng kiến Tagravei vagrave Mệnh xung khắc qua những giai đoạn khổ đau sau nầy của migravenh Kiều đatilde tiền cảm một thiecircn bạc mệnh

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (ĐTTT 34)

Ta cũng gặp lại cảm thức nền tảng vagrave căn cơ đoacute trong một cacircu thơ hầu như đương thời nơi Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)

Hơn thế nữa trực giaacutec nầy khocircng hướng đến một hoagraven cảnh riecircng biệt để dừng lại trong một sự kiện caacute biệt nhưng trước một kinh nghiệm nhất định noacute tiếp nhận ngay

Nguyễn Đăng Truacutec

yếu tiacutenh toagraven biacutech của cotildei người ta Trong cacircu truyện Tất Đạt Đa gặp một số cảnh tang thương của những kẻ ngoagravei phố cho ta một thiacute dụ điển higravenh Từ những kinh nghiệm nhất định nầy Ngagravei đatilde chứng ngộ được yếu tiacutenh căn cơ về cuộc đời lagrave hữu hạn bất tất vagrave khổ Kiều cũng coacute một kinh nghiệm tương tự khi đứng trước một ngocirci mộ vocirc chủ

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh của lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu

(ĐTTT 107-108)Đaacuteng lưu yacute nữa lagrave trong cacircu Chữ tagravei chữ

mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau điểm nhấn mạnh cũng cograven lagrave lời tra vấn buộc mọi người phải giải đaacutep ở đacircy khocircng phải lagrave cacircu hỏi nhằm tigravem hiểu bản chất của chữ tagravei hay chữ mệnh nhưng lagrave thắc mắc về tương quan xung khắc của hai đối lực trong nội tacircm con người tại thế

Nếu Heacutecraclite dugraveng chữ cuộc chiến (Polemos) thigrave thaacutenh Augustinocirc lại dugraveng chữ bất an (Cor inquietum) Kierkegaard đatilde dugraveng chữ khắc khoải vagrave từ ngữ nầy được dugraveng lại trong lối diễn tả của M Heidegger

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng coacute hai chi tiết trugraveng hợp với cacircu thơ nầy về yacute tưởng Trước hết lagrave yacute nghĩa tecircn gọi Acircu Cơ tượng trưng của hiện sinh bất an của con người vagrave chi tiết thứ hai lagrave sự macircu thuẫn dồn dập nơi thaacutei độ Acircu Cơ khi Long Quacircn vừa vắng mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tuy nhớ Long Quacircn nhưng Acircu Cơ lại quay về phương Bắc của Đế Lai vagrave bị Hoagraveng Đế ra lệnh chận lại necircn biacute lối

Cuộc chiến nội tacircm dấy lecircn nhằm tra vấn về một nội dung duy nhất đacircu lagrave chacircn tiacutenh của con người để vượt thắng nỗi bất an nầy

Cacircu trả lời phaacutet xuất từ tagravei sức vagrave triacute tưởng tượng của con người lagrave hẳn phải do một đối lực đầy quyền uy nhưng xa caacutech vagrave ghen gheacutet thugrave oaacuten thacircn phận con người tại thế

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (ĐTTT cacircu 6)

Nếu đối chiếu với truyện Họ Hồng Bagraveng ta thấy rotilde rệt coacute một sự khaacutec biệt về phẩm tiacutenh gaacuten cho siecircu việt tiacutenh hay Trời xanh hoặc Lạc Long Quacircn trong hai taacutec phẩm Lạc Long Quacircn ở truyện Họ Hồng Bagraveng lagrave người đến trước nacircng con người lecircn địa vị thần thaacutenh luocircn gia ơn vagrave gần với con người mặc dugrave ẩn kiacuten Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ở phacircn dẫn nhập (cũng như trong Chinh-Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec) Trời xanh tuy vẫn ẩn dấu nhưng luocircn xa caacutech vagrave xuất hiện giaacuten tiếp qua Mệnh (thường hiểu lagrave bạc mệnh) như một đối thủ oan nghiệt với con người Tuy kết luận hai becircn sẽ đồng qui (chuacuteng ta sẽ trở lại vấn đề nầy khi phacircn tiacutech phần tổng kết) nhưng vigrave hai taacutec phẩm mỗi becircn nhấn mạnh đến một latildenh vực sinh hoạt khaacutec nhau của nhacircn tiacutenh necircn coacute hai lối diễn tả

Nguyễn Đăng Truacutec

- Ở truyện Họ Hồng Bagraveng taacutec giả đi từ nguyecircn thủy nhacircn tiacutenh ghi ở Đại-kyacute-ức con người chacircn tiacutenh ẩn dấu mặc dugrave thực tại của lịch sử latildeng quecircn nhưng được necircu lecircn trước để lagravem nền Vagrave lối văn được diễn tả lagrave lối văn huyền thoại Noacute đi từ khung cảnh tiacutech cực từ phiacutea siecircu việt tiacutenh để khai mở cho thấy điểm tiecircu cực của lịch sử qua cuộc phiecircu lưu về phương Bắc của Acircu Cơ

- Ở phần dẫn nhập Đoạn-Trường Tacircn-Thanh lagrave lối văn tả thực baacutem saacutet vagraveo hiện sinh tại thế đang gặp phải cảnh biacute lối bất an hagravem ngụ trước hết siecircu việt tiacutenh đang vắng mặt một caacutech phi lyacute đi từ nhận thức lầm lạc cố hữu của con người Nhưng chiacutenh từ cảm thức bất an biacute lối đoacute toagraven bộ nhận thức cảm xuacutec vagrave ngay cả phaacuten đoaacuten nhất thời của con người được đặt thagravenh cacircu hỏi trường kỳ về nhacircn tiacutenh Nếu ở truyện Họ Hồng Bagraveng con người đatilde được diễn tả đến mức độ thần hoaacute (khocircng ăn khocircng buacute magrave tự nhiecircn trường đại) thigrave ở phần dẫn nhập của Đoạn Trường Tacircn Thanh ta thấy hiện tượng siecircu việt tiacutenh lagrave Trời xanh lại mang thacircn phận hữu hạn của chiacutenh con người (= quen thoacutei magrave hồng đaacutenh ghen)

Trong cuộc sống của con người vagrave đặc biệt của người Việt Nam chuacuteng ta thường

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xuyecircn gặp lại hai phương caacutech diễn tả nầy về mối tương giao với siecircu việt

Khi đatilde lưu yacute đến điểm chủ yếu của toagraven cacircu thơ nằm ở phần kheacuteo lagrave gheacutet nhau thigrave chữ Tagravei chữ Mệnh sẽ được hiểu trong khuocircn khổ của toagraven bộ nhacircn sinh nghĩa lagrave một khung trời hay con đường đi của con người (tagravei) vagrave một cacircu trả lời của một đối lực ẩn dấu cũng ở trong migravenh phủ định con đường migravenh đang đi (đoacute lagrave mệnh)

Với caacutech đặt vấn đề bi traacuteng vagrave rốt raacuteo về thacircn phận con người tại thế đối chất với trực giaacutec về sự vắng mặt hay ẩn dấu của chacircn tiacutenh Nguyễn Du qua phần dẫn nhập Đọan Trường Tacircn Thanh đatilde đưa nền văn học Việt Nam vagraveo mức cao điểm của những ưu tư nền tảng về tư tưởng hướng dẫn cuộc sống nhacircn loại

- Noacute phản ảnh hai chacircn trời tương phản của ngagravei Tất Đạt Đa con người trong hoagraveng cung vagrave con người khắc kỷ tigravem Đạo để chứng nghiệm bế tắc trước khi gặp chacircn trời giải thoaacutet mới

- Noacute diễn đạt hugraveng hồn những cacircu văn nghịch lyacute của Đạo-đức-kinh về cotildei thiecircn hạ để lagravem nổi bật Đạo thường ẩn dấu khaacutec với Đạo khả đạo của nhacircn vi

- Noacute phaacutec họa những lyacute chứng được xem lagrave tự nhiecircn của tacircm duy nguy trong thế giới hữu hạn của baacute đạo để tra vấn về siecircu việt tiacutenh duy vi của Tacircm đạo

- Noacute cocirc động lối noacutei về cuộc chiến nguyecircn sơ của Heacuteraclite để gợi lecircn sự giả tạo

Nguyễn Đăng Truacutec

thiếu nền tảng của niềm vui hagravei hoagrave dựa vagraveo nỗ lực của tagravei triacute con người để hướng tư duy về một Logos ẩn kiacuten siecircu việt magrave tiếc thay truyền thống triết học Tacircy phương đatilde đồng hoaacute với khả năng luận lyacute trong tầm tay của lyacute triacute con người Chữ Logos magrave người ta hiểu khocircng bao giờ biết được trước khi nghe noacutei đến cũng như sau khi đatilde được nghe 24 Sự hagravei hoagrave ẩn kiacuten coacute giaacute trị hơn nhiều so với sự hagravei hoagrave trước mắt 25 Về chữ Logos magrave người ta biết được vagrave Logos bao trugravem tất cả hai becircn xung khắc nhau vagrave điều magrave người ta đều phải hiểu thigrave lại cograven xa lạ với họ 26 Sự sắp xếp coacute đầu đuocirci (theo khả năng con người) dugrave đạt đến mức hoagraven hảo tốt đẹp nhất cũng chỉ lagrave một đống phacircn được tổng hợp lại do may rủi 27

- Noacute lagrave nội dung thiết yếu của tư tưởng Sophocle trong đại taacutec phẩm Oedipe vua diễn tả sự xung khắc rotilde rệt giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave nổi đau thống thiết của kiếp lagravem người trước sự phi lyacute của hiện sinh magrave khocircng coacute caacutech gigrave giải nổi

- Noacute cũng lagrave cảm thức phẫn nộ của Prometheacutee trong taacutec phẩm Promeacutetheacutee bị troacutei của văn hagraveo Eschyle một nhacircn vật tượng trưng đatilde tận lực phục vụ cho hạnh phuacutec vagrave tiến bộ của nhacircn loại nhưng bị đọa đagravey bởi Trời xanh Zeus

24 Heacuteraclite Fg 125 Sđd Fg 5426 Sđd Fg 7227 Sđd Fg 124

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Noacute thể hiện linh động tigravenh trạng macircu thuẫn của tư tưởng Socrate vừa cổ suacutey con người hatildey tự biết migravenh vừa tự thuacute lagrave điều thực sự migravenh biết lagrave migravenh khocircng hề biết gigrave cả

- Noacute lagrave nỗi khắc khoải của nhagrave tư tưởng thaacutenh Augustinocirc khi tự thuacute Tacircm hồn chuacuteng con khắc khoải bất an

- Noacute gần gũi với thaacutei độ được xem lagrave khocircn ngoan của con người đau khổ Job khi bất chấp mọi lyacute chứng truyền thống đatilde kecircu lecircn với Trời xanh để tra vấn về sự phi lyacute của thacircn phận con người vocirc tội đang bị định mệnh oan nghiệt đổ trecircn migravenh

- Noacute đi vagraveo thacircn phận tự do kinh hoagraveng của con người theo lối nhigraven của Dostoievski qua một lăng kiacutenh tinh thần xa lạ với caacutei nhigraven về con người nhacircn bản phaacutet xuất từ thời Phục hưng Tacircy phương Thacircn phận con người tinh thần tự do bi thương đoacute được triết gia Nicolas Berdiaeff diễn tả như sau

Shakespeare nhagrave tacircm lyacute tuyệt vời vẫn lagrave nhagrave tacircm lyacute của nghệ thuật nhacircn bảnCograven Dostoievski lại xuất hiện vagraveo một thời đại khaacutec của thế giới ở một giai đoạn khaacutec của nhacircn loại Nơi ocircng con người cũng đatilde chấm dứt tigravenh cảm thuộc về vũ trụ khaacutech quan magrave Dante đatilde từng dừng lạiTiếp diễn qua Thời Tacircn Kỳ con người đatilde tự định vị migravenh trecircn mặt đất tự nhốt migravenh trong một vũ trụ thuần con người - Thiecircn Chuacutea quỷ trời xanh vagrave địa ngục đatilde bị đẩy lui vagraveo cotildei bất tri khocircng cograven

Nguyễn Đăng Truacutec

liecircn hệ đến cotildei trần nữa đến độ tất cả những thực thể đoacute mất hết dấu tiacutech Con người bacircy giờ trở thagravenh một tạo vật trơ trẽn với hai chiều kiacutech con người đatilde mất đi chiều kiacutech của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu Chỉ cograven sinh hồn (lagrave đối tượng tacircm lyacute) cograven thần triacute (linh hồn) của noacute như đatilde biến đi đacircu rồi Nhưng một ngagravey nagraveo đoacute caacutec sinh lực saacuteng tạo niềm vui đatilde khởi phaacutet vagrave tocirc điểm cho thời đại Phục hưng cạn đi Con người cảm thấy nền đất dưới chacircn migravenh khocircng cograven vững chatildei vagrave kiecircn cố như migravenh tưởng Từ chiều sacircu ẩn kiacuten nầy những tiếng vọng bỗng nhiecircn bật vang lecircn sự hiện hữu của miền nằm sacircu dưới từng đất nầy vagrave bản chất nuacutei lửa phun tragraveo của noacute bắt đầu xuất lộ Một hố thẳm mở ra từ đaacutey vực của lograveng con người vagrave bacircy giờ Thiecircn Chuacutea vagrave quỷ thần Trời xanh vagrave địa ngục sẽ taacutei xuất hiện Trước hết trong cotildei thacircm sacircu nầy người ta sẽ chập chững di động aacutenh saacuteng ban ngagravey dagravenh riecircng chiếu dọi thế giới của sinh hồn vagrave thế giới vật chất bắt đầu tagraven lụi nhưng aacutenh saacuteng mới vẫn chưa saacuteng rực lecircn 28

Cacircu chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau đaacutenh dấu trực giaacutec của ngagravey magrave aacutenh saacuteng ban ngagravey của tagravei sức con người đang tagraven lụi vagrave cũng lagrave ngagravey magrave tự đaacutey vực của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu dấy lecircn tiếng vọng chất vấn con người phải suy tư về chacircn tiacutenh 28 Nicolas Berdiaeff Lesprit de Dostoievski bản dịch của Alexis

Nerville ed Stock Paris 1974 tr 54-55

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trọn vẹn của migravenh Aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh chưa rực lecircn nhưng acircm vọng của noacute đatilde đến trong sự chối từ trật tự hoan lạc hữu lyacute của aacutenh saacuteng ban ngagravey của con người (= tagravei) Cảm thức về sự phi lyacute của cuộc đời vagrave nỗi đau nguyecircn sơ nầy lagrave ngưỡng cửa đi vagraveo Nhagrave chacircn tiacutenh siecircu việt tức lagrave ngưỡng cửa Tiền Đường

Lối dẫn nhập đoacute của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem ta liecircn tưởng đến lời than oaacuten của taacutec giả Thaacutenh vịnh trong bản văn Cựu ước 29

magrave Con Người Giecircsu đatilde dugraveng để kecircu lớn tiếng trước khi chết trecircn thập giaacute Ecircli Ecircli lema sabakthani lạy Thiecircn Chuacutea tocirci lạy Thiecircn Chuacutea tocirci nhacircn sao Ngagravei lại bỏ tocirci (Mt 27 46)

III2- Cacircu truyện Kiều

Kiều thacircn phận con ngườia- Những chỉ dẫn thiết yếu để đi vagraveo phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

Việc phacircn tiacutech Phần dẫn nhập dựa vagraveo chiacutenh bản văn của Đoạn Trường Tacircn Thanh giuacutep chuacuteng ta đi vagraveo chiacutenh chủ đề magrave Nguyễn Du muốn khai triển đoacute lagrave tra vấn về

29 Tv 22 2

Nguyễn Đăng Truacutec

chacircn tiacutenh của con người từ thực trạng của con người tại thế

Cacircu truyện Kiều ở phần thacircn bagravei lagrave một tượng trưng điển higravenh noacute chỉ coacute giaacute trị tư tưởng khi lồng vagraveo khung của chủ đề nầy Hệ luận của hướng nghiecircn cứu về truyện Kiều trước hết lagrave tigravem sự nhất quaacuten của bản văn nối kết liecircn tục giữa chủ đề vagrave chất liệu dugraveng lagravem điển higravenh để chứng minh Cần lưu yacute sự nhất quaacuten nầy để hiểu những điểm độc đaacuteo của chiacutenh taacutec giả

Cũng như bao nhiecircu nhagrave văn hagraveo khaacutec luocircn luocircn coacute sẵn những truyền thống tư tưởng ảnh hưởng trecircn tacircm tư của migravenh Nhưng một mặt tư tưởng xuất hiện trong mỗi taacutec giả coacute thể trugraveng hợp ngay cả trong từ ngữ được dugraveng magrave khocircng nhất thiết đatilde coacute những ảnh hưởng trecircn nhau mặt khaacutec sự thacircu hoaacute caacutec kiến thức do caacutec truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau đem lại cũng khocircng loại trừ thiecircn tư độc đaacuteo của một nền văn hoaacute đặc loại hay một taacutec giả trong nỗ lực tiếp thu thanh lọc tổng hợp dựa vagraveo trực giaacutec sẵn coacute nơi migravenh

Thứ đến khi dựa vagraveo sự vay mượn một mẫu truyện Trung hoa đatilde coacute sẵn để lagravem chất liệu khai triển tư tưởng của migravenh Nguyễn Du chacircn nhận nơi nguyecircn bản coacute những dữ kiện chung chung hoặc hướng tư tưởng trugraveng hợp với chủ đề của migravenh nhưng dugrave sao việc vay mượn đoacute coacute những giới hạn

- Dugrave đatilde loại trừ hay sửa đổi nhiều chi tiết như học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec đatilde dagravey

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cocircng truy cứu trong luận aacuten Triết lyacute nhacircn bản của Nguyễn Du nhưng khocircng thể loại bỏ hay sửa đổi hết những nếp suy tư thủ thuật văn chương gắn liền với tagravei năng saacuteng taacutec của taacutec giả nguyecircn bản

- Một bản văn ruacutet ra từ một cuốn tiểu thuyết cống hiến cho ta nhiều mảnh tacircm tư khaacutec nhau được diễn tả ngocircn ngữ riecircng của từng nhacircn vật Sự kiện đoacute tạo necircn một kho tagraveng phong phuacute về mặt nghiecircn cứu tacircm lyacute xatilde hội biến chuyển về nội dung của một từ ngữ theo tacircm thức của mỗi khung văn hoaacute hay nhacircn vật khaacutec nhau Nhưng tiacutenh caacutech phong phuacute của lối văn nầy nếu đối chiếu với lối văn qui ước để diễn tả tư tưởng thagravenh hệ thống trong đoacute mỗi từ ngữ được xaacutec định trong một nội dung nhất định thigrave dễ tạo necircn một cảm tưởng rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute quaacute nhiều macircu thuẫn xeacutet về mặt tư tưởng nhất quaacuten của noacute

Trong nỗ lực tigravem cốt lotildei tư tưởng của Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh được necircu rotilde trong phần dẫn nhập cũng lagrave chủ đề của taacutec phẩm chuacuteng ta sẽ đặc biệt theo saacutet sự nhất quaacuten của chủ đề vagrave tạm đoacuteng ngoặc lại những vấn đề liecircn quan đến luacircn lyacute tacircm lyacute xatilde hội của cacircu truyện

b- Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Kiều lagrave hiện thacircn cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh Trong phần giới thiệu Kiều Nguyễn Du đatilde đưa nagraveng lecircn mức độ cao nhất magrave con

Nguyễn Đăng Truacutec

người đaacutenh giaacute được để diễn tả mức rốt raacuteo của chữ Tagravei

Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai (ĐTTT 28)

Vagrave qua lời phaacutet biểu của một tiểu Kiều trong giấc mộng (Đạm Tiecircn) nagraveng cũng lagrave người đứng giải nhất trong sổ đoạn trường nghĩa lagrave hiện thacircn của nỗi đau lagravem người hay bạc mệnh Necircn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh được dacircn gian gọi tắt lagrave truyện Kiều lại đi đuacuteng với chủ đề hơn những lối gọi tecircn khaacutec như Thuacutey Kiều hoặc Kim Văn Kiều Tacircn Truyện Caacutec caacutech gọi tecircn thứ hai nhấn mạnh đến cacircu truyện hơn lagrave chủ đề được Nguyễn Du necircu lecircn

Nhacircn vật Kiều được mặc nhiecircn dugraveng để chỉ về cotildei người ta hay thacircn phận con người tại thế Nhiều cacircu thơ trong Đoạn Trường Tacircn Thanh gợi lecircn tiacutenh phổ quaacutet magrave nhacircn vật nầy tượng trưng

Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (ĐTTT

107-108)

hoặcTrời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Coacute đacircu thiecircn vị người nagraveo

Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (ĐTTT 3242 3246 3247)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng trong lối aacutep dụng tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet nầy taacutec giả cũng đatilde đugraveng một số qui ước văn chương đặc biệt để nhấn mạnh đến hoagraven cảnh tại thế của con người qua Kiều

Trước hết lagrave higravenh ảnh người phụ nữ Người phụ nữ tượng trưng cho thacircn phận hữu hạn tại thế của con người cũng rất quen thuộc trong caacutec lối noacutei văn chương của caacutec nền văn hoaacute nhacircn loại Huyền thoại Trung hoa đatilde noacutei đến Nữ Oa Thaacutenh kinh Do thaacutei Kitocirc giaacuteo đatilde luocircn dugraveng thagravenh ngữ con gaacutei Sion người nữ được Thiecircn Chuacutea sủng aacutei vagrave đặc biệt trong cacircu truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng Acircu Cơ lagrave người Mẹ nhacircn loại biểu thị cho thacircn phận con người trong thời gian Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Kiều mặc lấy thacircn phận người đagraven bagrave noacutei chung nầy nghĩa lagrave nhacircn loại trong cotildei người ta

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Qui ước văn chương thứ hai cũng rất

thường được dugraveng lagrave sắc đẹp trecircn mặt = maacute hồng hồng nhan

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng nagraveng Acircu Cơ được taacutec giả truyện ấy mocirc tả lagrave dung mạo đẹp lạ lugraveng Ocircn Như Hầu trong truyện Cung Oaacuten ngacircm khuacutec dugraveng chữ maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo (CONK cacircu 4)

Chữ Tagravei trước hết được cocirc động trong sắc đẹp magrave magraveu sắc tượng trưng lagrave magraveu đỏ

Nguyễn Đăng Truacutec

magraveu hồng gợi lecircn sự sống (magraveu maacuteu huyết) của thacircn xaacutec becircn ngoagravei nơi sinh vật Magraveu đỏ trecircn khuocircn mặt trecircn đocirci maacute diễn tả cảm năng tự nhiecircn của con người bị thu huacutet bởi higravenh ảnh trước mắt Trong ngocircn ngữ Việt Nam để noacutei đến nội dung khaacutec so với caacutei đẹp hồng nhan nầy người ta dugraveng chữ duyecircn Duyecircn hagravem ngụ một sắc đẹp khocircng thấy bằng mắt magrave sau nầy Kiều nhờ đấy magrave biết đến (Giaacutec Duyecircn) một chacircn trời khaacutec sau khi kết liễu đời migravenh trecircn socircng Tiền Đường nhờ Giaacutec Duyecircn cứu vớt Dostoievski trong truyện anh em nhagrave Karamazov coacute lần đatilde thấy sự xung đột giữa hai thế giới qua hai sắc đẹp maacute hồng vagrave Duyecircn như sau

Sắc đẹp khocircng phải chỉ lagrave một caacutei gigrave đaacuteng kinh hoagraveng magrave cograven lagrave một điều kỳ biacute Nơi ấy quỷ chiến đấu với Thiecircn Chuacutea vagrave batildei chiến trường lagrave tacircm con người 30Maacute hồng toacutem lại lagrave tượng trưng của

năng lực locirci keacuteo Đế Lai đi tigravem caacutec của lạ ở phương Nam lagrave bước đi tự do của Acircu Cơ quay lại phương Bắc của Đế Lai hagravem ngụ việc quecircn latildeng Lạc Long Quacircn Maacute hồng trong Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave khả năng phaacuten đoaacuten đaacutenh giaacute của con người trong thacircn phận tại thế quecircn latildeng siecircu việt tiacutenh trong Tacircm migravenh

30 Ruacutet từ cacircu triacutech của N Berdiaeff trong Lesprit de Dostoievski tr 67

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Qui ước văn chương thứ ba lagrave thagravenh ngữ bạc mệnh Ở trong phần dẫn nhập chỉ noacutei đến chữ Mệnh magrave thocirci Chiacutenh vigrave chữ Mệnh nằm một migravenh khocircng kegravem theo chữ bạc đi trước magrave nhiều cuộc tranh catildei về yacute nghĩa chữ nầy khi đề cập đến taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ocircn Như Hầu khocircng dugraveng chữ Mệnh magrave dugraveng chữ phận bạc vagrave đặc biệt noacutei rotilde hơn nữa khi gheacutep phận bạc nầy như một thagravenh tố của maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo 31Caacutec nhagrave nghiecircn cứu về đề tagravei nầy

thường đồng hoaacute Mệnh trong cacircu hai với nội dung chữ định mệnh thường được hiểu chung chung lagrave định luật tất yếu maacutey moacutec theo nguyecircn tắc nhacircn quả aacutep dụng cho kiến thức của ta về sự vật Thực ra quan niệm chung chung đoacute macircu thuẫn với chiacutenh caacutech đặt vấn đề của Nguyễn Du Nếu định mệnh tất yếu được necircu lecircn như một định luật magrave con người am tường được khi A lagrave Tagravei vagrave B sẽ gặp tai họa (bạc mệnh) thigrave đacircu lagrave tấn bi kịch lagravem con người khổ đau đến đứt ruột

Khi nghiecircn cứu về nội dung chữ khổ theo quan niệm của caacutec nền văn minh cổ xưa nhagrave tư tưởng Mircea Eliade đatilde cho thấy rằng khổ đau coacute giaacute trị bi kịch vagrave lagravem con người suy tư khi con người chới với khocircng biết căn nguyecircn từ đacircu

Phuacutet giacircy gacircy cấn của khổ đau được kết tạo ngay khi noacute xuất lộ khổ đau chỉ

31 Sđd

Nguyễn Đăng Truacutec

dấy lecircn nỗi bất an khi căn do của noacute cograven chưa thấu rotilde 32 Magrave nếu truy xa hơn nữa về sự tương

quan tagravei - mệnh coacute nguồn gốc lagrave kiếp trước được hiểu lagrave một cuộc đời nagraveo đoacute của chiacutenh nhacircn vật nầy trong một vograveng quay đi trước của vũ trụ thigrave về phương diện hữu thể học lối quan niệm nhacircn quả magrave con người vốn đatilde am tường lại đi trước cả sự kiện nầy Hẳn nhiecircn trong taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nhiều lần noacutei đến nợ kiếp trước nầy nhưng nợ nầy coacute được hiểu trong khuocircn khổ nhận thức sự vật hay khocircng Hay đacircy chỉ lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa ngocircn ngữ diễn tả sự vật vagraveo ngocircn ngữ diễn đạt nhacircn tiacutenh (Tacircy phương gọi lagrave yacute nghĩa hữu thể học) Chữ kiếp trước theo nghĩa hữu thể học nầy trugraveng hợp với chữ thiecircn mệnh ở chương đầu saacutech Trung Dung theo nghĩa Mệnh con người lagravem người một caacutech tiecircn thiecircn bất chấp yacute muốn vagrave suy nghĩ của con người Trong phần Tổng luận Nguyễn Du dugraveng lối văn hoagraven toagraven độc đaacuteo khi phaacutet biểu

Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT

3242-3249)Như thế Mệnh khocircng phải lagrave kết quả của

một diễn tiến maacutey moacutec theo quan niệm nhacircn

32 Mircea Eliade le mythe de leacuteternel retour Gallimard Paris 1969

tr 114

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quả hagravem ngụ rằng toagraven bộ vận hagravenh nầy nằm trong một định luật tất yếu của vũ trụ magrave con người coacute thể tự sức migravenh am tường được

Quan niệm chung chung về tất định thuyết noacutei trecircn khi đề cập đến chữ mệnh dugrave coacute những tigravenh tiết dị biệt nhưng về mặt hữu thể học lại tương ứng với quan niệm về định mệnh thuyết của Phaacutei Khắc Kỷ trong truyền thống Tacircy phươngTheo trường phaacutei nầy con người nằm trong một vận hagravenh của thế giới được điều hagravenh bởi Lyacute triacute phổ quaacutet magrave triacute năng suy tư của triết nhacircn coacute thể am tường được Mọi sự xảy ra đều được điều hagravenh hợp lyacute khi vui cũng như luacutec khổ đau necircn con người khocircn ngoan lagrave đoacuten nhacircn một caacutech bigravenh thản khocircng ngạc nhiecircn về bất cứ những gigrave xảy đến cho migravenh vigrave mọi caacutei xảy ra đều lagrave định mệnh Khocircng thắc mắc ngạc nhiecircn nhưng vocirc cảm lagrave thaacutei độ tuyệt vời của con người am tường định mệnh thuyết

Nhưng đối chiếu lại nỗi đau vagrave những phản khaacuteng nơi những cacircu dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng hề thấy dấu tiacutech về tacircm tigravenh nầy

Người ta cũng necircu lecircn quan điểm nhacircn quả của nhagrave Phật

Một điều chắc chắn lagrave Đoạn-Trường Tacircn Thanh đatilde sử dụng rất nhiều ngocircn ngữ của truyền thống tư tưởng nầy nhưng caacutech hiểu của Nguyễn Du coacute những điều phải truy cứu thecircm mới thấu đaacuteo được vấn đề

Nguyễn Đăng Truacutec

Nhacircn quả được nhagrave Phật noacutei đến nằm trong khuocircn khổ của nhận thức dấy lecircn từ Karma tức lagrave hagravenh tạo nghiệp Con đường nầy Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm ở giai đoạn đầu đi tigravem đạo vagrave ngagravei đatilde tigravem caacutech diệt căn của qủa khổ khi aacutep dụng phương thức khắc kỷ hagravem ngụ rằng nhacircn lagrave dục nơi thacircn xaacutec Nhưng con đường suy luận nhacircn quả đoacute đưa đến bế tắc Ngagravei đatilde ngộ tức lagrave gặp được aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh đến với ngagravei bằng một hướng khaacutec ở giai đoạn giaacutec ngộ nầy vận hagravenh nhacircn quả của Karma được aacutenh saacuteng lagravem cho ngagravei ngộ mặc khải rằng tất cả vũ trụ quan nằm trong vograveng vi của giả ảo đều phaacutet xuất từ dục vagrave dục tức lagrave ước vọng con người tự lagravem necircn migravenh với tagravei sức của migravenh Chấm dứt nhận thức về thực tại nhacircn sinh dựa vagraveo nhacircn quả để đưa con người vagraveo chacircn trời tự do của chacircn tiacutenh siecircu việt nơi đaacutey lograveng con người đoacute lagrave cốt lotildei của tư tưởng nhagrave Phật iacutet nhất đoacute lagrave tư tưỏng của Nguyễn Du khi kết luận toagraven bộ taacutec phẩm bằng caacutech necircu lecircn Thiện căn ở tại lograveng ta (ĐTTT 3251)

Như thế Kiều gắn liền với Mệnh vagrave cũng lagrave bạc mệnh phải được hiểu thế nagraveo

Nếu chữ Tagravei được hiểu như Đế Lai hiểu lầm phương Nam để tigravem của cải vật chất nơi ấy theo ước mơ của riecircng migravenh hoặc như Acircu Cơ vigrave quecircn Lạc Long Quacircn magrave quay tigravem về phương Bắc của Đế Lai nghĩa lagrave nghiệp sai lầm căn nguyecircn của con người tại thế thigrave chữ Mệnh hay Mệnh bạc phải được hiểu lagrave tự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

con đường đi đoacute đatilde hagravem ngụ một sự chối từ phaacutet xuất từ chacircn tiacutenh con người (đối chiếu lời thơ trong Cung Oaacuten ngacircm khuacutec)

Trước hết chữ bạc hagravem ngụ một sự đối xử tagraven tệ lagravem mất đi niềm vui đang coacute Nếu chữ Mệnh được hiểu như lagrave chữ phận thigrave acircm hưởng gợi lecircn lagrave thacircn phận được xếp đặt sẵn rồi như phận lagravem tocirci lagravem con Vagrave chữ nầy ăn khớp với cacircu thơ ở phần Tổng luận Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (ĐTTT 3242)

Noacutei caacutech khaacutec thacircn phận lagravem người tiecircn thiecircn hagravem ngụ cuộc chiến nầy vagrave chiacutenh cuộc chiến ấy được Nguyễn Du gọi lagrave nghiệp

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT 3249)

Nghiệp lagrave lối noacutei của chữ coacute thacircn hay nhacircn tiacutenh nhập thế M Heidegger dugraveng chữ thời tiacutenh để diễn tả nghiệp hay chacircn tiacutenh của con người tại thế khocircng chỉ được hiểu theo nhận định khaacutech quan của nhận thức thường nghiệm lagrave bị giới hạn trong một thời gian vagrave khocircng gian nhất định Yacute thức về giới hạn trong khuocircn khổ của vũ trụ becircn ngoagravei nhằm phacircn biệt vật nầy với vật khaacutec tự noacute khocircng dấy lecircn một cacircu tra vấn nagraveo về chacircn tiacutenh con người tại thế Hữu hạn tiacutenh chỉ đến với tư tưởng khi hagravem ngụ (cảm nghiệm trước) siecircu việt tiacutenh của nhacircn tiacutenh con người Noacutei caacutech khaacutec chỉ con người mang lấy nghiệp mới cảm nghiệm được hữu hạn tiacutenh của migravenh đồng thời với nỗi khổ đau phaacutet xuất từ hữu hạn tiacutenh đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave đacircy lagrave ngưỡng cửa để hiểu được chữ khổ trong ngocircn ngữ nhagrave Phật cũng như khổ đau trong Kitocirc giaacuteo Nếu dugraveng ngocircn ngữ Việt Nam chuacuteng ta chuacuteng ta coacute thể noacutei rằng caacutec sinh vật coacute thể coacute cảm giaacutec đau nhưng chỉ coacute con người mới biết được khổ

Tagravei vagrave mệnh bạc trong một giới hạn văn chương tượng trưng coacute thể chia ra hai cảnh vực một becircn lagrave hoagraven cảnh vui tươi tagravei sắc vagrave hoagraven cảnh thứ hai đi tiếp theo lagrave hoagraven cảnh bi thương ngang traacutei Nhưng văn chương tượng trưng luocircn sử dụng higravenh ảnh thế giới vật thể để gợi lecircn một cảnh vực con người siecircu việt necircn ta phải hiểu hai hoagraven cảnh hai thời gian trước sau đoacute chỉ lagrave hai đối lực tương tranh (Coincidentia oppositorum) trong nghiệp Xem ra như lagrave nhacircn quả xeacutet theo nhận thức về thế giới vật thể nhưng kỳ thực noacutei như Ocircn Như Hầu Phận bạc nằm trong maacute đagraveo rồi Nguyễn Du cũng đatilde minh nhiecircn nhận thức như thế

Rằng hay thigrave thiệt lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (ĐTTT 489-490)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai (ĐTTT 1247-

1248)Vagrave trong Tagravei của Kiều đatilde hagravem ngụ Thiecircn

bạc mệnh ở trong Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn

(ĐTTT 34)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tiacutenh đa sầu đa cảm của Kiều khocircng dừng lại ở mức tacircm lyacute của một phụ nữ mới lớn lecircn nhưng lagrave cảm năng nhạy beacuten về nghiệp lagravem người bi thảm nghĩa lagrave phải lao vagraveo cuộc chiến magrave tự sức migravenh khocircng hiểu nguyecircn do

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircmThoaacutet nghe Kiều đatilde đầm đầm chacircu sa

(ĐTTT 81-82)Thuacutey Vacircn dừng lại ở nhận thức thường

nghiệm khaacutech quan necircn trước cảm năng nhạy beacuten của Kiều về thacircn phận con người thigrave khocircng hiểu gigrave hết vagrave phaacutet biểu

Vacircn rằng chị cũng nực cườiKheacuteo dư nước mắt khoacutec người đời xưa

(ĐTTT 106-107)

Cũng một lối cười nầy Latildeo Tử đatilde viết trong Đạo-Đức-kinh

Kẻ sĩ thật sự nghe ĐạoCố gắng thực hagravenh Kẻ sĩ trung bigravenh nghe Đạo Thoạt nhớ thoạt quecircn Kẻ thấp nghe Đạo Ha hả cười 33Vagraveo thời hiện đại M Heidegger lại noacutei

một caacutech khaacutec nhưng cũng rất chotildei tai

33 Đạo Đức Kinh XLIA Thưng sĩ văn Đạo cần nhi hagravenh chi trung sĩ văn đạo

nhược tồn nhược vong hạ sĩ van Đạo đại tiếu chi

Nguyễn Đăng Truacutec

Khoa học về phần migravenh khocircng suy tư vagrave khocircng thể suy tư 34Mệnh như thế khocircng thể hiểu được

trong khung của thuyết định mệnh được hiểu lagrave một lyacute thuyết dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả ứng dụng cho nhận thức caacutec sự vật hiện hữu trong vũ trụ tự nhiecircn Dugrave triacute tưởng tượng của con người coacute thể vẽ ra một kiếp trước hay kiếp sau thigrave caacutec dữ kiện đoacute của triacute tưởng tượng cũng đặt nền trecircn nhận thức về sự vật trong khocircng gian - vagrave thời gian becircn ngoagravei gắn liền với bản chất của nhận thức nầy Higravenh ảnh tưởng tượng noacutei về thời gian kiếp trước chỉ lagrave một lối noacutei nhằm gợi lecircn chacircn trời ẩn dấu của một thực tại lagrave chiacutenh thacircn phận con người thacircn phận của gaacutenh nặng tự do coacute thể nhớ nhưng coacute thể quecircn Noacutei đến kiếp trước cũng như lối noacutei về Đại-kyacute-ức tức lagrave một thực tại ẩn dấu cũng cograven gọi lagrave Tacircm duy vi xuất lộ cho cảm thức con người như một tiếng vọng của một quaacute khứ thật xa vượt lecircn quaacute khứ của thời gian ta nơi nhận thức thường nghiệm Vigrave thế caacutec nhagrave tư tưởng lớn của nhacircn loại thường dugraveng lối noacutei thi ca để chỉ về nhận thức chacircn tiacutenh nơi thacircn phận con người lagrave sự quay trở lại (Phản phục trong lối noacutei của Latildeo hồi đầu kiến ngạn quay đầu thigrave thấy bến của nhagrave Phật)

Tagravei lagrave thacircn phận con người coacute thacircn bước ra với vũ trụ đồng thời khi mở ra thigrave

34 M Heidegger Quappelle-t-on penser bản dịch của A Becker vagrave G Granel PUF Paris 4 e eacuted 1983 tr 72

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

latildeng quecircn chiacutenh chacircn tiacutenh của migravenh Nhưng tigravenh trạng latildeng quecircn đoacute chưa phải lagrave cảm thức về chữ mệnh Mệnh hagravem ngụ coacute lối cảnh tỉnh dấy lecircn từ chacircn tiacutenh ẩn dấu để con người ngộ được caacutei khổ khi yacute thức về sự bế tắc hay lạc lầm của Tagravei Necircn Mệnh bạc lagrave lối phaacutet biểu về sự thất bại của lối mở ra hagravem ngụ sự quecircn latildeng chacircn tiacutenh của con người Nhưng tự căn con người thấy đatilde mang thacircn lagravem người tại thế thigrave tất yếu phải mở ra khocircng phải do tự yacute migravenh nhưng do tự phận lagravem người coacute thacircn magrave thocirci Đoacute lagrave cảm thức về sự phi lyacute con người khocircng biết cograven dựa vagraveo đacircu để trụ được như chơi vơi giữa hố thẳm Vagrave mặc khải một số tocircn giaacuteo cho rằng đấy lagrave tội căn nguyecircn hay nghiệp lagravem người

Nhưng trong nỗi chới với nỗi khổ nầy siecircu việt tiacutenh heacute lộ như một sự chối từ chữ Tagravei trong thacircn phận con người tất cả thế giới tagravei kia khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave Vigrave khocircng một caacutei gigrave dugrave được tocircn vinh đến đacircu coacute thể kết dệt necircn chacircn tiacutenh con người cả Chacircn tiacutenh đoacute thuộc chacircn trời của ai vagrave những ai siecircu việt lecircn tất cả những caacutei gigrave cộng lại Lyacute do đoacute cho ta thấy Kiều phải chết đi nghiệp cũ của Tagravei ở trước cửa nhagrave chacircn tiacutenh (socircng Tiền Đường) nhờ Duyecircn cứu vớt để mặc lại thacircn phận mới của Thiện căn từ Đạo Tacircm

Mệnh bạc nhưng trong cuộc chiến với caacutei vui của Tagravei noacute lagrave acircm vọng khai mở tư tưởng hướng về một cotildei chacircn thật của phận lagravem người Một loại khổ đau mang lại phuacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

lớn như lời phaacutet biểu của Nguyễn Du trong phần Tổng luận của Đoạn Trường Tacircn Thanh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn Cũng đừng traacutech lẫn trời gần trời xa Thiện căn ở tại lograveng ta

Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT 3249-3252)

III3- Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

Bố cục truyện kiều

Dựa vagraveo nội dung của chủ đề taacutec phẩm lagrave Chữ tagravei vagrave chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau hoặc lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người ta coacute thể chia truyện Kiều lagravem ba phần

- Phần đầu Kiều trước khi gặp nạn (từ cacircu 9-568) Phần mở đầu phocirc diễn khung cảnh xuất lộ của Tagravei vagrave acircm hưởng của Mệnh dấy lecircn từ Tacircm của Kiều tiecircn đoaacuten một cuộc chiến cam go

- Phần hai Kiều gặp nạn vagrave cuộc sống lưu lạc xa quecirc của nagraveng (từ cacircu 569-2602) Phần hai lagrave cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh những phản ứng của Kiều để tigravem con đường giải thoaacutet

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Phần ba Kiều tự vẫn ở socircng Tiền Đường vagrave được Giaacutec Duyecircn cứu (từ cacircu 2603-3240) Phần ba gợi lecircn vấn đề cứu độ vagrave cảnh giới của hy vọng

a- Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (ĐTTT 128-129)

Hữu tigravenh

Coacute thể toacutem lược nội dung phần đầu của truyện Kiều trong hai cacircu thơ trecircn

Chuacuteng ta sẽ thấy toagraven bộ truyện Kiều coacute sự nhất quaacuten về tư tưởng khi xoay quanh vấn đề xung đột Tagravei - Mệnh tượng trưng cho tra vấn về chacircn tiacutenh con người nhưng so với những taacutec phẩm coacute tầm voacutec ảnh hưởng trecircn văn hoaacute nhacircn loại đặc biệt lagrave Trung hoa vagrave Hy lạp (Chu Dịch Kinh Thư Đạo Đức kinh Tacircy Du kyacute Oedipe lagravem vua Promeacutetheacutee bị troacutei) truyện Kiều cũng như hầu hết caacutec taacutec phẩm văn học Việt Nam kể cả bản văn lập quốc (cacircu truyện Họ Hồng Bagraveng) coacute neacutet đặc thugrave lagrave lấy Tigravenh lagravem vugraveng đất nguyecircn sơ để truy cứu về chacircn tiacutenh tigravenh trai gaacutei vợ chồng tigravenh begrave bạn tigravenh huynh đệ tigravenh con caacutei với cha mẹ tigravenh con dacircn đối với quốc gia dacircn tộc tigravenh con người đối với trời caoHy lạp vagrave Trung hoa vagrave ngay cả Ấn độ thường dugraveng vugraveng đất của nhận thức lyacute triacute để khai mở chacircn tiacutenh qua cảm thức caacutech biệt giữa triacute năng hữu hạn vagrave chacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vocirc hạn Do đoacute qui kết của vấn đề thường cocirc đọng trong hai nội dung Hữu vagrave Vocirc được necircu lecircn như nền tảng rốt raacuteo nhất của tư tưởng Tư tưởng Việt Nam trong vugraveng đất được cống hiến để suy tư lagrave tigravenh vấn đề rốt raacuteo lagrave gặp gỡ hoagrave hay cocirc độc - lưu lạc - phacircn ly Những phương caacutech để chỉ về caacutec mối tương giao cũng vigrave thế khaacutec nhau phẩm chất của nhận thức được necircu lecircn lagrave chủ quan hay khaacutech quan sai hay đuacuteng rotilde ragraveng hay mugrave mờ phẩm chất của mối tương giao dựa vagraveo Tigravenh lagrave vui hay buồn hiền hoagrave hay hung aacutec buocircng xuocirci thất vọng hay hy vọng tin hay ngờ đại độ hay vị kỷ kiecircu căng

Vigrave thế nếu chỉ lấy vugraveng đất caacute biệt lyacute hay tigravenh gắn liền với những phương caacutech diễn tả khaacutec nhau magrave khocircng lưu yacute đến cốt lotildei của nội dung duy nhất của tư tưởng lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh thigrave dễ đi đến tigravenh trạng tranh catildei giữa hai người điếc hoặc đưa lại những tổng hợp đầu cua - tai ếch (Synchreacutetisme primaire) hoặc dấy lecircn những mặc cảm tự ti hoặc tự tocircn thiếu căn cứ35 Về điểm nầy M Heidegger đatilde nhận định rất sacircu sắc

Người tư tưởng khocircng lệ thuộc một nhagrave tư tưởng nagraveo nhưng nếu thực sự người đoacute tư tưởng thigrave lại phải baacutem saacutet điều

35 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996 chương VIII Tinh thần kiểm thảo cocirc chấp vagrave tinh thần khai phoacuteng của minh triết tr 199-209

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem cho migravenh tư tưởng nghĩa lagrave baacutem saacutet vagraveo chacircn tiacutenh 36Vugraveng đất rối rắm của cotildei người ta theo

Nguyễn Du lagrave chữ Tigravenh trong phần đầu truyện Kiều cảm năng nầy được trigravenh bagravey tuần tự theo cấp năng động của noacute gắn liền với nỗ lực đi tới của chữ Tagravei

Bố cục phần đầu dựa vagraveo tiến trigravenh nầy coacute thể chia lagravem ba cảnh vực

- Giai đoạn được xem lagrave thụ động hoagraven cảnh becircn ngoagravei được cống hiến cho con người như một sự kiện khaacutech quan của cảm thức thường nghiệm (từ cacircu 9-38)

- Giai đọan thứ hai mocirc tả cuộc du xuacircn đồng thời với sự heacute lộ mệnh bạc qua cuộc gặp gỡ giữa đường (cacircu 93) với vong linh của Đạm Tiecircn (từ cacircu 39-132) ở đacircy Tagravei được tượng trưng qua việc mở ra tigravem vui trong ngagravey hội trước caacutei động đoacute của Tagravei coacute sự đaacutep trả caacutei động từ cảm thức nỗi buồn ẩn kiacuten

- Giai đoạn ba chữ Tigravenh được minh nhiecircn nhắc đến trong thể động thật sự Toagraven bộ truyện Kiều lấy tương quan với Kim Trọng lagrave khuocircn vagraveng thước ngọc (qua từ ngữ tượng trưng rất gợi yacute lagrave Kim Trọng) để lồng chữ Tagravei vagraveo vugraveng đất của Tigravenh 37

36 M Heidegger Quappele-t-on penser tr 7237 Lối noacutei tượng trưng về tương quan giữa con người tại

thế vagrave chacircn tiacutenh siecircu việt của migravenh như thế (ĐTTT từ cacircu 133-568) cũng được dugraveng trong truyện Hồng

Nguyễn Đăng Truacutec

Khi chữ Tigravenh được minh nhiecircn thể hiện thigrave cũng luacutec đoacute Đạm Tiecircn mạc khải

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (ĐTTT cacircu 209-210)Vagrave bản đagraven bạc mệnh được gảy lecircn diễn

tả cocirc đọng tất cả toagraven bộ sinh hoạt của cuộc sống như cuộc vật lộn giữa Tagravei vagrave Mệnh dấy lecircn một macircu thuẫn nơi cảm xuacutec

Rằng hay thigrave thật lagrave hay Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (caacutec cacircu 389-340)

Cảnh giới ecircm đềm mặc aiEcircm đềm trướng rủ magraven cheTường đocircng ong bướm đi về mặc ai (caacutec

cacircu 37-38)Trong phần Tổng luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Nguyễn Du khocircng dugraveng chữ tất cả mọi vật thể trong vũ trụ nhưng dugraveng chữ muocircn sự hagravem ngụ trong cotildei người ta Coacute gigrave khaacutec biệt trong hai lối noacutei nầy

Ưu tư của tư tưởng truyền thống Tacircy phương đang ảnh hưởng trecircn cuộc sống nhacircn loại hiện nay lagrave truy cứu nền tảng sự hiện hữu của mọi vật trecircn trời dưới đất để từ đoacute dẫn lối cho bước đường đi của nhacircn loại Đoacute lagrave

Bagraveng Thị (mối tigravenh Acircu Cơ - Lạc Long Quacircn hay mối tigravenh oan nghiệt giữa nagraveng vagrave Đế Lai) hay trong bản văn Thaacutenh kinh Cựu ước mang tecircn Diễm tigravenh ca

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cacircu tra vấn căn đế mocircn học tối thượng của tư tưởng triết học gọi lagrave hữu thể học Con người được gọi lagrave linh ư vạn vật vigrave noacute coacute khả năng khocircng những cảm nhận được vấn đề hữu thể magrave cograven giải quyết được vấn đề do hữu thể đặt raCon người được định vị trong khung tư tưởng ưu tư hướng đến việc latildenh hội nền tảng của sự vật coacute thể lagrave con người hiểu biết bằng nhận thức của lyacute triacute (homo sapiens) con người chơi hay sở đắc tagravei vật hưởng thụ (homo ludens) hay con người lao taacutec thể hiện nhacircn tiacutenh qua nỗ lực sản xuất tagravei vật (homo faber) Vagrave đoacute cũng chỉ lagrave nhưng mẫu người tiecircu biểu được tocircn vinh qua lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Tugravey tiền kiến về bản chất nền tảng căn nguyecircn của tất cả caacutec sự vật magrave caacutec mẫu người hay mẫu văn hoaacute necircu trecircn aacutep dụng những phương thức thực hiện con đường đi của migravenh nhưng điểm chung của caacutech đặt vấn đề nền tảng nầy lagrave xem nền tảng ấy như một caacutei gigrave nằm becircn ngoagravei một hiện hữu kiecircn cố magrave người ta thấy được một caacutech đơn giản tự nhiecircn Mocirc tả buổi bigravenh minh của nền tư tưởng nầy Geacuterard Granel noacutei viacute von rằng Buổi saacuteng (buổi đầu) của tư tưởng lagrave tư tưởng của một buổi saacuteng khởi đầu nghĩa lagrave của buổi xuất hiện của một thế giới đang tragraven ngập aacutenh saacuteng nhưng cũng lagrave buổi magrave (thật sự) chưa coacute mặt trời 38Ngay từ buổi saacuteng khởi đầu của truyền thống hữu thể học Tacircy phương người ta đặc

38 GEacuteRARD Granel sđd Phần dẫn nhập tr 8

Nguyễn Đăng Truacutec

biệt lagrave Parmeacutenide đatilde noacutei đến Hữu vagrave Vocirc căn nguyecircn một caacutech hoan hỉ tự nhiecircn như một vật gigrave đatilde ở trong bagraven tay của migravenh Vagrave từ caacutei tự nhiecircn di nhiecircn đoacute mỗi vật nương tựa vagraveo để vững chải đứng trong bản tiacutenh cố định một chỗ dagravenh riecircng cho migravenh Tư tưởng lagrave nhận ra bản tiacutenh của mỗi vật tự tại nầy vagrave phaacutet biểu cho tương hợp với đối vật của nhận thức Vagrave coacute được sự tương hợp toagraven vẹn thigrave gọi magrave một nhận thức khaacutech quan Nhận thức nầy như thế hagravem ngụ rằng Chacircn tiacutenh lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ toagraven vẹn như aacutenh mặt trời đatilde mọc vagraveo buổi trưa bung ra toagraven lực aacutenh saacuteng của migravenh khocircng coacute gigrave cograven che dấu vagrave mặt khaacutec khả năng tiếp nhận vagrave phaacutet biểu của con người cũng vocirc tận thu thaacutei vagrave truyền đạt được hết bản tiacutenh của tất cả mọi sự vật trước mắt Necircn tiecircu chuẩn nhận ra chacircn tiacutenh của sự vật kỳ cugraveng được xem lagrave sự hiện hữu trong mỗi dự tiacutenh khocircng những bằng nhận thức magrave bằng việc cải biến sự vật theo ước muốn vagrave sự hiểu biết của migravenh Đến mức độ nầy tư tưởng được đồng hoaacute với kiến thức khoa học magrave ta thường hiểu ngagravey nay Toacutem lại khung cảnh của truyền thống tư tưởng nầy lagrave toagraven thể những caacutei gigrave khaacutech quan becircn ngoagravei bức tường của thacircn phận con người vocirc tacircm vocirc cảm mặc aiTriết lyacute tư tưởng bấy giờ được hiểu lagrave một lyacute thuyết coacute giaacute trị nhiều hay iacutet khi coacute thể đem ra aacutep dụng để thực hiện một caacutei gigrave từ việc xếp đặt trật tự xatilde hội bảo vệ sức khoẻ đến nghiecircn cứu thiecircn văn vật lyacute biến chế thực phẩmNhưng khi quay lại về buổi saacuteng của lối tư tưởng nầy buổi saacuteng khởi đầu vagrave xacircy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nền cho tiến trigravenh diễn tiến lịch sử nhacircn loại đến hocircm nay thời huy hoagraveng của tư tưởng khoa học được đồng hoaacute với nhận thức khaacutech quan ấy M Heidegger đatilde nhận địnhĐiều đaacuteng lagravem ta suy nghĩ hơn cả trong thời đại chuacuteng ta thời đại cống hiến cho chuacuteng ta để suy tư lagrave chuacuteng ta chưa từng tư tưởng 39

Chuacuteng ta hocircm nay con người chịu ảnh hưởng của lối truyền thống tư tưởng siecircu higravenh học Tacircy phương chưa từng tư tưởng khocircng phải vigrave vugraveng đất ta chọn để khởi phaacutet suy tư lagrave lyacute hay tigravenh nhưng chiacutenh chuacuteng ta chưa từng tra vấn về chacircn tiacutenh gắn liền với thacircn phận tại thế của chuacuteng ta Nếu phải dugraveng lại lối noacutei của M Heidegger chuacuteng ta phải noacutei Vigrave mặt trời chưa lộ magrave thacircn phận tại thế lại khaacutet khao aacutenh saacuteng necircn caacutei chưa đoacute (le pas encore) gắn liền với thời tiacutenh hay kiếp lagravem người của mọi thời đại thực sự mới lagrave điều đaacuteng lagravem ta suy tưKhocircng phải thời đại chuacuteng ta thời đại minh nhiecircn tiếp theo Nietzsche bạo gan daacutem tocircn vinh chủ nghĩa hư vocirc hay xua đuổi thần thaacutenh lagrave nguy cơ cực điểm lagravem ta suy tư nhưng điều đaacuteng suy tư hơn nữa lagrave từ thời vagraveng son gọi lagrave đạo nghĩa truyền thống đatilde dựa trecircn nền tảng hữu thể học nầy để tư duy về con người vũ trụ vagrave thần thaacutenh liệu vugraveng trời của những caacutei gigrave đoacute đatilde coacute con

39 M HEIDEGGER Sđd tr 24

Nguyễn Đăng Truacutec

người vagrave thần thaacutenh cư ngụ chưa Hữu Thể Tối Thượng trong siecircu higravenh học của caacutec triết gia cocirc đơn vagrave bất động coacute gigrave gần gũi với mặc khải Kitocirc giaacuteo về Thiecircn Chuacutea lagrave tigravenh yecircu Đấng đatilde ban chiacutenh con một migravenh lagravem người để cứu con người vigrave yecircu thương hay khocircng Cũng trong thắc mắc coacute tiacutenh caacutech lịch sử nầy thử hỏi liệu coacute thể đồng hoaacute nhagrave hữu thể học với một thaacutenh nhacircn hoặc truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương với truyền thống tư tưởng Kitocirc giaacuteo hay khocircngThaacutenh Augustinocirc đatilde từng dugraveng hai thagravenh ngữ để noacutei đến hai đối lực tương tranh trong cotildei người ta một becircn lagrave concupiscentia oculorum vagrave becircn kia lagrave Cor nostrum inquietum Dục của con mắt gợi lecircn con mắt mở rộng ra ham muốn thấy cho hết mọi vật xuất lộ ra trước mắt vagrave đối lực kia lagrave Tacircm ẩn kiacuten bất an đang khaacutet khao một nơi cư ngụ thật cho con người Nơi cư ngụ đoacute chưa phải bacircy giờ vagrave ở đacircyBacircy giờ vagrave ở đacircy lagrave thực tại ập đến với con người Nhưng do đacircu thực tại bacircy đacircy đi vagraveo tương quan với chacircn tiacutenh con người Ngay từ bước khởi đầu để diễn tả thực

trạng becircn ngoagravei Nguyễn Du cũng khocircng noacutei đến vũ trụ của thiecircn nhiecircn sỏi đaacute cỏ cacircynhưng taacutec giả đi ngay vagraveo cotildei người ta Mới đọc qua mấy vần thơ dẫn nhập của thacircn bagravei lagrave truyện Kiều

Rằng Năm gia tĩnh triều MinhBốn phương phẳng lặng hai kinh vững vagraveng (cacircu 9-10)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ta tưởng như đọc những trang saacutech mocirc tả cảnh hogravea bigravenh hồn nhiecircn vocirc tội của thời ấu thơ nơi J J Rousseau từng gacircy ảnh hưởng trecircn tư tưởng nhacircn bản triết học ngagravey nay

Xatilde hội an bigravenh gia đigravenh trai gaacutei đầy đủ coacute tagravei coacute sắchigravenh ảnh tượng trưng của một thiecircn đagraveng trần thế theo tacircm thức của người trong truyện Ở đacircy Nguyễn Du khocircng dugraveng lối diễn tả trực tiếp để minh định ngay từ đầu cốt lotildei nội dung của chủ đề như Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)nhưng tuần tự mocirc tả diễn tiến của tư

tưởng Higravenh ảnh an bigravenh becircn ngoagravei nầy khaacutec với thuở vagraveng son của J J Rousseau J J Rousseau mocirc tả sự kiện thủa ấu thơ như mẫu mực khaacutech quan của xatilde hội con người Theo Rousseau bước đi xatilde hội tương lai sẽ phải lấy mẫu mực khaacutech quan thời thơ ấu nầy để đối chiếu vagrave điều chỉnh

Đạo Đức kinh vagrave ngay trong Tacircn ước cũng noacutei đến việc hoagraven đồng trở thagravenh như beacute thơ nhưng trong cả hai taacutec phẩm sau nầy hoagraven đồng chỉ lagrave lối noacutei tượng trưng về tacircm tigravenh vocirc chấp vagrave tin tưởng phoacute thaacutec vagraveo chacircn tiacutenh

Nơi Nguyễn Du tigravenh trạng an bigravenh nầy lại mang một đặc điểm khaacutec nữa Noacute nằm trong tiến trigravenh của tư tưởng hướng về chacircn tiacutenh Thực tại becircn ngoagravei ở đacircy được gợi lecircn như một cảnh thanh bigravenh dựa trecircn một higravenh ảnh xatilde hội tối ưu nhưng trong sự thật

Nguyễn Đăng Truacutec

gọi lagrave khaacutech quan dugrave coacute chiến tranh tai ương hay gigrave đi nữa thigrave tự noacute cũng thanh bigravenh theo nghĩa lagrave chưa đi vagraveo caacutei khổ thật của nhacircn tiacutenh Trong cacircu truyện về cuộc đời của Tất Đạt Đa giai đoạn đầu luacutec Ngagravei cograven lagrave hoagraveng tử trong cung ăn khớp với hoagraven cảnh thực tại becircn ngoagravei của Kiều Vagrave trong cacircu truyện của Thaacutenh kinh Cựu ước khi Abram lắng nghe được lời trecircn cao để ligravea quecirc vagrave sống cuộc đời xa xứ ta biết rằng trước đoacute ocircng ta đang an bigravenh trong quecirc cũ của migravenh sau nầy ocircng sẽ chấp nhận thacircn phận bất an của kẻ xa quecirc hương (xem Saacuteng thế 121) Nhưng an bigravenh theo nghĩa nầy khocircng coacute nghĩa lagrave một cảnh thiecircn đagraveng trần thế theo nghĩa khaacutech quan

Khaacutec biệt thứ hai khi đối chiếu với cảnh an bigravenh khaacutech quan của J J Rousseau lagrave trong hoagraven cảnh becircn ngoagravei được xem lagrave tốt đẹp đoacute từ becircn trong đatilde (một acircm vang của Mệnh) acircm vang lagravem rối loạn trật tự an bigravenh cũ Nguyễn Du gọi lagrave

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (cacircu 34)

Tư tưởng khaacutec với nhận thức khaacutech quan ở điểm chiacutenh yếu nầy Caacutei vui hiểu biết khaacutech quan (tựa đề một taacutec phẩm của Nietzsche) tự noacute khocircng phải lagrave tư tưởng noacute lagrave sự mở ra với sự vật vagrave dừng lại ở thế giới sự vật Tư tưởng thật sự gắn liền với tra vấn về chacircn tiacutenh con người phaacutet xuất từ giacircy phuacutet lắng nghe được một acircm vang natildeo nhacircn nằm trong thế giới becircn ngoagravei đến với con người hoặc đuacuteng hơn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave xuyecircn qua thế giới becircn ngoagravei nầy Chiacutenh acircm vang nầy một mặt lagrave sức mạnh đưa con người ra khỏi hoagraveng cung an bigravenh cũ mặt khaacutec lại mở ra nhận thức về cotildei người ta taacutech rời hay siecircu việt lecircn thế giới caacutei gigrave Nhưng chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh ở đọan văn nầy được necircu lecircn ở thế thụ động như một tiềm năng magrave thocirci Danh từ chuyecircn mocircn triết học gọi lagrave khả tiacutenh của phận lagravem người tại thế

Necircn thế giới của muocircn sự trong cotildei người ta luocircn gợi lecircn ưu tư về nơi cư ngụ của nhacircn tiacutenh ưu tư đoacute khaacutec với thaacutei độ dửng dưng khaacutech quan trong trật tự của nhận thức caacutec đối vật thế giới của những caacutei gigrave

Taacutec động của chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh từ thacircn phận lagravem người của Kiều

Một ngagravey của kiếp con ngườiĐoạn văn kế tiếp mocirc tả hai sự kiện

ngagravey hội Đạp Thanh vagrave cuộc gặp gỡ giữa Kiều vagrave Đạm Tiecircn

Taacutec giả vận dụng kỷ thuật văn chương để diễn tả hai khung cảnh coacute thời gian - khocircng gian becircn ngoagravei khaacutec nhau

- Ngagravey hội lagrave cảnh ngagravey gắn liền với aacutenh saacuteng rực rỡ của Mặt trời Khocircng gian lagrave sacircn khấu của caacutec niềm vui chung đụng dugrave coacute cảnh buồn của lễ Tảo mộ dugrave coacute thoi vagraveng voacute rắc tro tiền giấy bay Ở cảnh ngagravey nầy coacute sự tập họp của nhiều thagravenh tố thiecircn

Nguyễn Đăng Truacutec

nhiecircn đoagraven lũ vật dụng như ngựa xexa gần sống chết nhưng trong giograveng nước dập digraveu nocirc nức đoacute khocircng thấy ai gặp ai (từ cacircu 39-50)

- Thế giới gặp gỡ coacute thời gian tượng trưng lagrave buổi tagraven của ngagravey chiều chiều boacuteng ngatilde về Tacircy Khocircng gian lagrave con đường về nhỏ hẹp ngọn tiểu khecirc nhịp cầu nho nhỏ nấm mồ ngọn cỏ với những neacutet riecircng biệt của mỗi vật thể Khocircng gian của con người khocircng phải lagrave sự chung đụng tập họp nhưng mỗi người như caacutech biệt nhau chị em thơ thẩn dan tay ra về Giới hạn hay khoảng caacutech khocircng gian của sự vật lại đi kegravem với cảm xuacutec về một sự gần giũi ẩn kiacuten của một ai Trong cảnh nao nao buồn đoacute (Magrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave - cacircu 59) coacute những sự heacute lộ đaacuteng lưu yacute

Cảm thức buồn của Kiều vagrave sự vocirc tacircm của Thuacutey Vacircn

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircm (cacircu 81) Vacircn rằng chị cũng nực cười (cacircu 105) Kiều mở ra với nỗi khổ chung của

mọi người vagrave của thacircn phận thacircm sacircu của con người

Đau đớn thay phận đagraven bagrave Lời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(cacircu 83-84) Rằng hồng nhan tự nghigraven xưa Caacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (cacircu 107-108) Con người gặp con người mở ra

tigravenh chị em Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 127-128)

Toagraven bộ tiểu đoạn nầy bắt đầu từ cacircu 51 vagrave kết thuacutec ở cacircu 132

Cả hai thế giới tuy được diễn tả qua những higravenh ảnh khaacutec nhau lồng vagraveo khoảng thời gian khaacutec nhau nhưng chuacuteng tượng trưng cho những đối lực Tagravei - Mệnh của một ngagravey của nghiệp lagravem người Sự kiện trugraveng hợp giữa caacutec đối lực (coincidentia oppositorum) xuất hiện trong thắc mắc của Kiều

Rằng Sao trong tiết Thanh minhMagrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave

(cacircu 59-60)Nếu đoạn đầu (từ cacircu 9-38) cuộc tương

tranh giữa tagravei vagrave mệnh được diễn tả trong khả tiacutenh của thacircn phận con người thigrave ở đoạn nầy phaacutec họa một cotildei người ta toagraven diện với tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet vagrave rốt raacuteo Mấy chữ cuối của cacircu thơ cuối đoạn bagravei cổ thi coacute giaacute trị như một lời sấm phaacutet xuất chacircn tiacutenh mặc khải hết về thacircn phận con

Nguyễn Đăng Truacutec

người tại thế Gốc cacircy lại vạch một bagravei cổ thi

Như thế nội dung chữ Tagravei được diễn tả ở đacircy lagrave những nội dung nagraveo

Đạp bằng được mọi khoảng caacutech gọi lagrave tự nhiecircn như thiecircn nhiecircn đối với con người con người với nhau con người với vật dụng cotildei chết vagrave cotildei sống Tagravei lagrave một khả năng tổng hợp để tạo một thế giới với những đặc điểm

- Tổng hợp tất cả caacutec đối vật thagravenh một tất cả tiacutenh theo lượng số

- Mọi sự vật đatilde được bao bọc ổn cố trong aacutenh nắng của ban ngagravey Mặt trời như đatilde xuất lộ từ hồi nagraveo một sự kiện hiển nhiecircn khocircng cần được yacute thức vagrave nhắc đến như một thắc mắc phải tra vấn

- Mọi sự vật biến cố đều hagravem ngụ trong acircm hưởng của ngagravey hội vui hoặc đatilde được biến thagravenh niềm vui

- Song song với tổng hợp thagravenh một thực thể đồng nhất nầy mọi sự vật đều được tập trung trừ cảm thức về thacircn phận con người Hoặc noacutei theo ngocircn ngữ triết học hiện đại đacircy lagrave thế giới đatilde được khaacutech thể hoaacute thagravenh đối vật (monde objectiveacute) Vagrave Tagravei coacute thể gọi lagrave tiến trigravenh đối vật hoaacute vũ trụ (lobjectivation du monde)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave chữ Mệnh ở đacircy được diễn tả qua những nội dung nagraveo

Mệnh xuất hiện trước hết như cảm thức về sự xa caacutech vagrave giới hạn

Mặt trời được nhắc đến Higravenh ảnh tượng trưng ở đacircy khocircng phải lagrave cảnh bigravenh minh con người chờ tiếp nhận aacutenh saacuteng dugrave mặt trời chưa mọc vagrave đang chờ đoacuten mặt trời Nhưng mặt trời đatilde ngatilde về Tacircy cũng trong nội dung của higravenh ảnh tượng trưng trecircn nghĩa lagrave mặt trời đatilde khuất chỉ cograven lại aacutenh dọi của noacute Nhưng đặc điểm của lối noacutei nầy như hagravem ngụ sự vắng boacuteng mặt trời lại coacute phần lỗi của người ở trong Lỗi theo nghĩa tội nguyecircn tổ hay tiền khiecircn trong nội dung Kiếp trần biết dũ bao giờ cho xong (cacircu 2930) Lỗi được qui cho kiếp trần vigrave mặc lấy khả tiacutenh lầm lạc Dostoievski gọi đoacute lagrave gaacutenh oan nghiệt của tự do Nhưng nhận thức buổi chiều tagrave đuacuteng lagrave trực giaacutec nguy cơ về sự xa caacutech ly biệt với Mặt Trời (hay Chacircn tiacutenh) hoặc noacutei theo lối noacutei của Heidegger lagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh ngay khi Chacircn tiacutenh heacute lộ ra trong hiện sinh sự ruacutet lui ẩn dấu khước từ hay siecircu việt lại lagrave lời noacutei nguyecircn sơ của Chacircn tiacutenh nhắc nhở con người quay lại với thacircn phận chacircn thực của migravenh

Từ trực giaacutec xa caacutech với Chacircn tiacutenh con người nhận ra hữu hạn tiacutenh với năng lực riecircng của noacute Noacute từ chối thế giới an bigravenh ổn cố tự nhiecircn - di nhiecircn cũ cũng như cả sức tổng hợp để quaacuten xuyến tất cả vocirc biecircn giới của chữ Tagravei để thấy sự caacutech biệt trong caacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

mối tương giao người với đất người với người

Chị em thơ thẩn dan tay ra về (cacircu 52)Nao nao dograveng nước uốn quanhSegrave segrave nắm đất becircn đườngDagraveu dagraveu ngọn cỏ nửa vagraveng nửa xanh (caacutec cacircu 55 57-58)

Nhưng chiacutenh cảm thức hữu hạn đoacute cũng cống hiến nhận thức tiacutenh caacute biệt của mỗi vật mỗi người đặc biệt lagrave mở ra chacircn trời của thế giới người magrave chacircn tiacutenh của noacute ẩn dấu đằng sau hồng nhan nghĩa lagrave higravenh hagravei becircn ngoagravei như một sinh vật trong thiecircn nhiecircn magrave thocirci

Nguyễn Du đatilde dugraveng higravenh ảnh văn chương của một kẻ đatilde chết (Đạm Tiecircn) lại lagrave một phụ nữ để gợi lecircn caacutei gigrave vượt lecircn khả năng của dục vọng con mắt hay khả năng nhận thức sự vật Đạm Tiecircn ấy lagrave tượng trưng cho Chacircn tiacutenh siecircu việtcủa con người tại thế

Khổ cứu độKhổ đau buồn lagrave những từ ngữ được lặp

đi lặp lại trong tiểu đoạn nầy Vượt lecircn trecircn cảm giaacutec coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute được dugraveng như lagrave những higravenh ảnh văn chương Khổ lagrave một lối noacutei cocirc động về cảm thức thacircn phận con người trần thế nhằm diễn tả sacircu sắc cắn vagraveo da thịt hay toagraven bộ cuộc sống Cảm nhận được caacutec tương quan mở ra như lagrave những chiều kiacutech kết dệt necircn nhagrave của nhacircn tiacutenh nhưng đồng thời cũng cảm nhận hữu hạn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tiacutenh của phận migravenh hữu hạn vigrave đang xa caacutech đồng thời coacute thể matildei lagravem cho xa caacutech Lagravem sao coacute thể đạp đổ caacutei khung hữu hạn tiacutenh gắn liền với phận migravenh Một vograveng quay phi lyacute vagrave bế tắc Đoacute lagrave nội dung cocirc động của khổ trong truyện Kiều trugraveng hợp với chữ khổ trong nhagrave Phật hay khổ nạn của Kitocirc giaacuteo

Vấn đề đặt ra ở đacircy lagrave yacute thức hay trực giaacutec về khổ tự noacute coacute phải lagrave phương thuốc rốt raacuteo để giải phoacuteng con người một caacutech dứt khoaacutet tacircn tạo hay taacutei lập những tương quan Đất - Trời - Người chacircn thực hay khocircng Trước hết chữ Tự migravenh hagravem ngụ rằng con người lagrave một thực thể cocirc độc hay ngatilde chấp vật thể khocircng tương quan đoacute chỉ nằm trong ngocircn ngữ của chữ Tagravei vagrave thế giới của noacute Trực giaacutec về chacircn trời của cotildei người ta gắn liền với việc thiết định chacircn tiacutenh như những tương quan Necircn tự giải phoacuteng dugrave quan niệm như một cố gắng tigravem tự do caacute nhacircn hay hạnh phuacutec tập thể ngay cả cho toagraven nhacircn loại dựa trecircn chiacutenh việc lagravem tự migravenh của caacute nhacircn hay tập thể như thế đều macircu thuẫn với yecircu saacutech của nội dung chữ khổ magrave con người cảm nhận vagrave muốn thoaacutet ra Lịch sử nhacircn loại với những bước tiến về văn minh vagrave kỹ thuật cũng như những giải phaacutep canh tacircn xatilde hội đatilde chứng thực rằng hoagraven cảnh sống của con người thoải maacutei vagrave tiến bộ hơn Nhưng trong bản văn nầy của Đoạn Trường Tacircn Thanh tigravenh trạng con người nhắc đến để thực hiện một mẫu mực xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

tốt đẹp theo yacute migravenh cảnh vực thiecircn đagraveng trần thế becircn ngoagravei đoacute một mặt tự noacute khocircng coacute gigrave lagravem cho con người vui hay buồn vigrave chưa đi vagraveo cảnh vực của lời tra vấn về chacircn tiacutenh như caacutec mối tương quan Mặt khaacutec nếu noacute đi vagraveo lời tra vấn của Chacircn tiacutenh nghĩa lagrave hagravem ngụ sự đaacutenh giaacute về sức cố gắng của con người để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh migravenh như những tương quan thigrave bất cứ hoagraven cảnh nagraveo xảy đến cũng gắn liền với cacircu chất vấn ngược lại của mệnh vagrave nỗi khổ bấy giờ lại xuất hiện nỗi khổ nầy khocircng tha cho kẻ giagraveu hay nguời nghegraveo thocircng minh hay ngu dốt lagravenh mạnh hay bệnh tật lạc hậu hay tacircn tiến

Rằng hay thigrave thật lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo

(cacircu 489-490)Cograven ngậm đắng nuốt cay vigrave khocircng ai

khocircng thời nagraveo con người tự migravenh gỡ được cho migravenh thacircn phận lagravem người tại thế gắn liền với nỗi khổ nầy cả

Nhưng điều lagravem ta ngạc nhiecircn lagrave trong Đọan Trường Tacircn Thanh vagrave ngay đoạn nầy dường như coacute mở ra một ngưỡng cửa về sự giải thoaacutet hay đuacuteng hơn lagrave duyecircn cứu độ Vagrave điểm nầy lagrave dấu quan trọng nhất để nhận ra sự khaacutec biệt căn cơ giữa caacutec nền nhacircn bản thuyết thường được hiểu vagrave được phổ biến hiện nay khi nhắc đến chữ nầy vagrave lối tra vấn về Chacircn tiacutenh của con người tại thế trong tư tưởng của Nguyễn Du

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sự giải thoaacutet hay chiacutenh từ ngữ đoacute cũng rất hiếm hoi trong ngocircn ngữ truyền thống triết học Tacircy phương Gần đacircy vagrave chỉ rất gần đacircy đặc biệt sau triết học của Hegel triết gia đatilde dugraveng những hứng khởi từ Kitocirc giaacuteo để đưa yacute niệm nầy vagraveo trong tư tưởng triết học đồng thời chuyển đổi nội dung chữ cứu độ thagravenh tự cứu thoaacutet hay giải phoacuteng Phong tragraveo nhacircn bản dấn thacircn tiếp theo Hegel vagrave Karl Marx lại phổ biến rộng ratildei yacute tưởng đoacute trong sinh hoạt xatilde hội vagrave chiacutenh trịVăn hoaacute Trung hoa đặc biệt Khổng hay Latildeo ngay cả caacutec Kinh như Kinh Dịch Kinh Thư mocirc tả rất rotilde sự xa caacutech giữa Chiacute Thiện Đạo với thực trạng của nhacircn sinh Nhưng lạ thay để lấp trống khoảng caacutech nầy thigrave vấn đề necircu lecircn khaacute đơn giảnSaacutech Trung Dung noacutei rằng

Trecircn khocircng oaacuten trời dưới khocircng traacutech người Necircn người quacircn tử sống bigravenh dị để theo Mệnh Cograven tiểu nhacircn lagravem liều để cầu may 40

Theo Mệnh vagrave Mệnh lagrave Thiecircn mệnh một caacutei gigrave vượt trecircn sức con người xem ra như chữ noacutei đến việc vươn tới magrave khocircng lyacute đến việc coacute đạt được hay khocircng

Cograven Đạo Đức kinh thigrave viếtĐồng với Đạo thigrave Đạo vui magrave nhận

40 Trung Dung chương 30 Thượng bất oaacuten Thiecircn hạ bất vưu nhacircn Cố quacircn tử cư dị sỹ ư mệnh tiểu nhacircn hagravenh hiểm dĩ kiecircu hạnh

Nguyễn Đăng Truacutec

Đồng với sự mất Đạo thigrave mất Đạo cũng vui tiếp 41 Cả hai Nho cũng như Latildeo coacute gợi lecircn sự xa caacutech do tự nơi hagravenh vi của con người vagrave lạc quan về con đường đi đến hoặc trở về với Đạo Iacutet nhất nơi tư tưởng Trung hoa Nho - Latildeo đatilde bỏ soacutet becircn lề thacircn phận Nữ Oa đội đaacute vaacute trời một caacutech tuyệt vọngPhần Nguyễn Du trong cacircu kết dugraveng lại rất nhiều những từ ngữ của nhagrave Nho như traacutech Trời gần trời xa thiện căn Tacircm Mệnh nhưng qua cacircu truyện Kiều với nội dung Mệnh gắn liền với khổ lại gần với tư tưởng bi kịch về thacircn phận con người của bi kịch Hy lạp tư tưởng nhagrave Phật vagrave Kitocirc giaacuteo hơnTrong bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản văn Oedipe lagravem vua của Sophocle khổ gắn liền với thacircn phận lagravem người khi Oedipe thấy thế giới của tagravei triacute đatilde cắt đứt tương quan với Cha Trời đatilde buộc Mẹ Đất phải thắt cổ tự vẫn vigrave tội vocirc luacircn do con người mang lại Con đường đi lui khocircng cograven vagrave tới cũng khocircng tigravem ra một sinh lộ nagraveo Khổ chỉ mở ra được Chacircn tiacutenh của thực tại con người tại thế như một bế tắc hagravem ngụ một lời kecircu cầu Nhưng dugrave sao nhận thức được chacircn tiacutenh của thacircn phận con nguời tại thế tại thế như một kẻ mugrave (Oedipe đacircm mugrave hai mắt tượng trưng cho yacute thức về sự giả ảo của Tagravei) vagrave lagrave một kẻ lưu lạc (Oedipe tự đagravey đi biệt xứ)Nơi nhagrave Phật magrave Nguyễn Du muacutec lấy nhiều hứng khởi thigrave coacute hai nội dung chiacutenh về con đường giải thoaacutet liecircn quan đến khổ Nhận rotilde

41 Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thacircn phận con người tại thế lagrave khổ cũng đatilde đồng nghĩa với giải thoaacutet Cacircu đoacute nghĩa lagrave gigrave Dục Ngatilde thế giới của Karma hay Tagravei coacute tương liecircn với nhau vagrave cugraveng ở trong một trật tự trật tự của mecirc lầm Nhận thức được khổ hagravem ngụ hai điều ngộ hay gặp Chacircn tiacutenh khocircng thể diễn tả đồng thời lagrave bước qua hay chết đi cảnh vực cũ trong đoacute lagrave Dục vagrave Ngatilde Lagravem sao ngộ được Chacircn tiacutenh nhagrave Phật dugraveng chữ Duyecircn được Nguyễn Du lặp lại nguyecircn tự trong higravenh ảnh tượng trưng lagrave Giaacutec Duyecircn Một biến cố bất ngờ xảy đến khocircng do tự tiacutenh toaacuten hay tagravei sức con người Sự giải thoaacutet như duyecircn đưa vượt qua một cảnh giới mới necircn cograven gọi lagrave cứu độ Trong Kitocirc giaacuteo bất cứ trang nagraveo của Thaacutenh kinh cũng đều qui về nỗi khổ của con người vagrave sự cứu độ của Thiecircn Chuacutea Nhưng duyecircn trong nhagrave Phật ở đacircy lại lagrave tigravenh thương của Thiecircn Chuacutea hiện thacircn trong cơn đau khổ cugraveng tột của Con Ngagravei lagrave Đức Kitocirc Con Người Kitocirc đoacute đatilde thể hiện nỗi khổ lagrave chết migravenh đi vagrave được đưa vagraveo bờ bến của sự sống lạiSức mạnh cứu độ trong Kitocirc giaacuteo phaacutet xuất từ tigravenh yecircu của Thiecircn Chuacutea nhưng tigravenh yecircu đoacute cứu độ khi coacute sự chết đi để được đưa vagraveo sự sống chacircn thật42

42 Đến đacircy coacute một vấn đề necircu ra Tư tưởng vigrave được đồng hoaacute với triết học magrave triết học đoacute phải xacircy dựng trecircn nền tảng siecircu higravenh học của Hy lạp tiền kiến đoacute khocircng những chi phối thế giới Tacircy phương kể cả tư tưởng thần học Kitocirc giaacuteo magrave cograven ảnh hưởng trecircn nền văn hoaacute của thế giới hiện nay Tư tưởng xeacutet trong khung nhỏ hẹp nầy như khocircng hề lưu yacute hay biết đến một lối tra vấn nagraveo khaacutec về chacircn tiacutenh xuyecircn qua việc tra vấn trong thacircn phận tại thế của

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong yacute nghĩa của chữ khổ lagrave nghiệp con người tại thế Đạm Tiecircn lagrave chacircn tiacutenh ẩn dấu sẽ lecircn tiếng mời gọi con người

Hữu tigravenh ta lại gặp taChớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 128-129)

con người Necircn tư tưởng tự đoacuteng khung trong thế giới nhận thức về sự vật magrave nguời ta luocircn gaacuten cho lagrave một sự suy tư theo lyacute triacute tự nhiecircn Chữ tự nhiecircn hagravem hồ nầy đatilde được necircu lecircn trong caacutec cuộc tranh catildei ở saacutech Mạnh Tử Ta necircu lecircn cacircu hỏi

Tự nhiecircn dựa vagraveo caacutei gigrave Hay dựa vagraveo khả tiacutenh siecircu việt của con người hay của những ai Trực giaacutec về siecircu việt tiacutenh của con người thuộc về tự nhiecircn của trật tự nagraveo Trực giaacutec về hữu hạn tiacutenh của con người coacute phải lagrave tự nhiecircn khocircng Qua phần diễn tả của Nguyễn Du trong phần nầy hai phần tự nhiecircn necircu trecircn đều gắn liền với con người Con người coacute thể lạc lầm đi vagraveo thế giới của Tagravei vagrave con người coacute thể lắng nghe được acircm vang của Mệnh dugrave ở đacircy acircm vang đoacute cograven dội lecircn như một sự phủ nhận Dấu tiacutech acircm vang nầy cograven tigravem thấy trong caacutec ngocircn ngữ của nhiều dacircn tộc khaacutec nhau Vocirc hạn vocirc cugraveng siecircu việtViệc phacircn chia tư tưởng ở phần tự nhiecircn gồm nhận thức thường nghiệm triết học vagrave khoa học cograven những tra vấn về siecircu việt tiacutenh sự cứu độ lagrave thuần tuacutey mặc khải tocircn giaacuteo hagravem ngụ như khocircng phải thuộc khuocircn viecircn của lyacute triacute tự nhiecircn vocirc tigravenh đẩy ra becircn lề những nhagrave tư tưởng nhagrave văn hoaacute lớn của nhacircn loại như Phanxicocirc Assisi Pascal Dostoievski kể cả caacutec thaacutenh hiền Đocircng phương Vagrave hơn thế nữa taacutech rời những ưu tư tocircn giaacuteo ra khỏi latildenh vực của văn hoaacute noacutei chung Nếu tư tưởng triết học được đoacuteng khung trong lối đặt vấn đề của siecircu higravenh học Tacircy phương thigrave đuacuteng như lời Dương Quảng Hagravem đatilde nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chữ hữu tigravenh ở đoạn gặp Đạm Tiecircn nầy hagravem ngụ trong cảnh khổ như trecircn đatilde trigravenh bagravey Đạm Tiecircn tượng trưng cho lời ẩn kiacuten vừa phủ nhận thế giới becircn ngoagravei vui thiếu boacuteng con người vừa giuacutep Kiều bước vagraveo thế giới của khổ hướng kề chacircn tiacutenh Tiềm năng trong tiếng đagraven bạc mệnh nay linh hoạt giuacutep Kiều nhận ra lời ẩn kiacuten Kiều như vượt qua một thế giới cũ đi vagraveo cảnh vực becircn kia necircn coacute cacircu laquo Chớ nề u hiền raquo Chiacutenh caacutei bất ngờ hầu như phi lyacute của cacircu truyện lagrave gặp gỡ người từ cotildei becircn kia magrave tigravenh theo nghiatilde nầy mới linh hoạt vagrave mở ra được tương giao thật Ta lại gặp ta

Hẳn nhiecircn theo nghĩa đen lagrave Kiều gặp Đạm Tiecircn nhưng hai chữ ta nầy cograven mang nhiều acircm hưởng nữa

- Tocirci tigravem lại được Chacircn tiacutenh của tocirci- Tocirci gặp được người khaacutec nhưng cugraveng

nhacircn tiacutenh như tocirci từ đoacute coacute thể nhận ra vagrave gọi người đối diện tocirci lagrave chị em - necircn coacute chữ chuacuteng ta

Nhưng cũng như cacircu truyện Lạc Long Quacircn đatilde cho Acircu Cơ đồng sagraveng để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh siecircu việt ở đacircy cacircu truyện cũng nhuốm magraveu huyền thoại gợi lecircn một niềm tin hay hy vọng soi saacuteng cho những bước

xeacutet Nguyễn Du khocircng phải lagrave một triết nhacircn vagrave cũng khocircng phải lagrave nhagrave tư tưởng Nhưng nếu tư tưởng lagrave sự tra vấn về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế thigrave đatilde đến luacutec xeacutet lại việc sử dụng từ ngữ tự nhiecircn nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

đường cograven đầy nguy cơ của thacircn phận con người tại thế (cograven gọi lagrave cứu caacutenh tiacutenh của con người) vagraveo thời chung matilden

b- Tiacutenh vagrave TigravenhNecircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh

(cacircu 184) 43

Cacircu tuyệt diệu

Trong đoạn trước chữ hữu tigravenh lagrave sức mạnh phaacutet ra từ Kiều tương ứng với sức mạnh nơi Đạm Tiecircn Tigravenh đoacute cũng lagrave Đức tức lagrave sức mạnh của Đạo nối con người với Đạo vagrave cũng nối kết con người lại với nhau 43 Trong đoạn văn mocirc tả cuộc gặp gỡ Kim Trọng - Kiều cho đến luacutec Kiều gặp nạn nghĩa lagrave từ cacircu 133 đến 568 caacutec nhagrave phecirc bigravenh văn học đặc biệt lagrave Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim đatilde gheacutep cảnh gặp gỡ lần đầu giữa hai người trong dịp ngagravey hội Đạp Thanh vagraveo đoạn chuacuteng ta vừa phacircn tiacutech coacute lẽ đatilde dựa vagraveo khung khocircng gian liecircn tục của cacircu truyện (từ cacircu 133-243) Trecircn bigravenh diện tư tưởng lối xếp thagravenh chương đoạn như thế cũng rất coacute yacute nghĩa noacute gợi lecircn sự xung đột giữa hai tương quan hay hai trật tự khaacutec nhau của sự gặp gỡ một với Đạm Tiecircn tượng trưng cho con người trong chiều sacircu ẩn kiacuten vagrave một với Kim Trọng như higravenh hagravei con người trước mắtNhưng nếu chuacuteng ta đọc hết cả đọan văn nầy chuacuteng ta cũng thấy tiểu đọan đoacute cũng được dugraveng để diễn tả trọng tacircm chủ đề đặt ra lagrave cuộc va chạm Tagravei - Mệnh được necircu lecircn trong khung cảnh của mối tigravenh Kim Trọng - KiềuNoacutei toacutem lại tiểu đọan nầy lagrave gạch nối giữa hai đoạn nhưng trong mục tiecircu truy cứu nội dung tư tưởng Đọan-trường Tacircn-thanh chuacuteng tocirci đatilde chọn lối xếp đặt lại bố cục cacircu truyện để dễ đi vagraveo sự nhất quaacuten của tư tưởng necircu lecircn trong chủ đề

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sức mạnh đoacute tự nhiecircn khocircng phải theo nghĩa tự nhiecircn - siecircu nhiecircn trong lối noacutei của tư tưởng truyền thống Tacircy phương nhưng vốn gắn liền với thacircn phận con người trong tại thế (xem cacircu 3249 - Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn)

Ở trong đọan nầy hai chữ hữu tigravenh lại lagrave nằm trong một cacircu thơ lagravem nền giải thiacutech thế giới của Kim Trọng trong tương quan Thuyacute Kiều Higravenh ảnh người đatilde khuất vagrave kẻ cograven sống trước mặt gợi lecircn hai cảnh vực về sự xuất lộ ra của Chacircn tiacutenh vagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh theo lối diễn tả của Heidegger hay cả của Đạo Đức Kinh Sức mạnh nầy cũng lagrave Đức của Đạo một sức mạnh tự nhiecircn lagravem necircn thacircn phận con người tại thế Vigrave sức mạnh tự nhiecircn nầy magrave cacircu thơ kế tiếp noacutei rotilde Đố ai gỡ rối tơ magravenh cho xong Nhưng toagraven diện thacircn phận con người tại thế hay Chacircn tiacutenh của noacute trong phận tại thế khocircng phải chỉ lagrave sức mạnh nầy hay sức mạnh kia nhưng lagrave cuộc chiến giữa đocirci becircn Pascal đatilde từng nhận xeacutet Ai lagravem thiecircn thần thigrave cũng lagravem con vật nhằm gợi lecircn trực giaacutec về cuộc chiến nầy

Đoạn văn nầy (một đoạn văn tiecircu biểu về tagravei năng văn chương của Nguyễn Du vagrave coacute thể noacutei lagrave tinh hoa của caacutei đẹp trong ngocircn ngữ vagrave thi ca Việt Nam) thường được nghiecircn cứu với chủ đề Mối tigravenh Kim Trọng - Thuyacute Kiều như một cuộc tigravenh đocirci lứa đi kegravem với những tranh luận về vấn đề luacircn lyacute gia đigravenh vagrave xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong lối văn tượng trưng magrave ưu tư chiacutenh lagrave gợi lecircn thắc mắc về thacircn phận con người tại thế một caacutech rốt raacuteo chuacuteng ta thấy caacutec nhagrave tư tưởng thường khocircng coacute chủ tacircm đi vagraveo vấn đề luacircn lyacute nhận thức khoa học chẳng hạn như Kiều tự vẫn đatilde đecircm khuya lại quay trở lại tigravem Kim Trọng (Đoạn Trường Tacircn Thanh) Lạc Long Quacircn dagravenh vợ của Đế Lai (Họ Hồng Bagraveng) Cocircng chuacutea Tiecircn Dung catildei lại lệnh cha vagrave vua (Đầm Nhất Dạ) An Tiecircm vocirc ơn nghịch lại với vua (chuyện Dưa Hấu)

Chủ đề cuộc chiến Tagravei - Mệnh vẫn lagrave chủ đề của đoạn nầy vagrave hơn thế nữa chủ đề đoacute được necircu lecircn qua những tượng trưng phản ảnh những hoagraven cảnh tinh tế nhất

Chủ đề đoacute được diễn tả ở đacircy bằng sự tương phản trong những mẫu người để đi đến một nhận định coacute tiacutenh caacutech hệ thống rất cocirc động

Người magrave đến thế thigrave thocirciĐời phồn hoa cũng lagrave đời bỏ đi

(= noacutei đến Đạm Tiecircn)

Người đacircu gặp gỡ lagravem chiTrăm năm biết coacute duyecircn gigrave hay khocircng (= Kim

Trọng)Ngổn ngang trăm mối becircn lograveng (= Kinh nghiệm về cuộc chiến

nội tacircm)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Necircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh (179-184)

(Phaacutet biểu về chacircn tiacutenh con người tại thế)

Nếu coacute thể noacutei đến hệ thống tư tưởng của Nguyễn Du saacuteu cacircu thơ nầy lagrave bản toacutem lược

Dugraveng lại chữ của Nguyễn Du ta thấy tinh hoa của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave sự tra vấn về Tiacutenh-Tigravenh qua kinh nghiệm của cuộc chiến Tagravei - Mệnh tạo necircn trăm mối nơi Tacircm con người

Latildeo Tử gọi Đạo vagrave Đức saacutech Trung Dung gọi lagrave Tiacutenh vagrave Đạo cograven Nguyễn Du gọi Tiacutenh vagrave Tigravenh Cũng một nội dung ấy nhưng kinh nghiệm vagrave caacutech diễn tả khaacutec nhau tạo thagravenh những truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau Cũng coacute thể gượng ứng dụng ngocircn ngữ triết học truyền thống Tacircy phương để noacutei Tiacutenh lagrave Hữu thể (lEcirctre) vagrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh trong trần thế (LExistence) Gượng noacutei vigrave đacircy lagrave hai caacutech thế để diễn đạt chacircn tiacutenh về con người nhưng cũng chỉ lagrave chacircn tiacutenh của con người ấy Nhưng điểm gay cấn ở chỗ nầy magrave một caacutech nagraveo đoacute Nguyễn Du cho đấy lagrave tuyệt diệu ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave kỳ biacute mầu nhiệm đoacute lagrave Tại sao trong thacircn phận con người tại thế Tigravenh lại coacute thể xa Tiacutenh mặc dugrave tại thế lagrave sự xuất hiện của Tiacutenh qua sức mạnh của noacute lagrave Tigravenh Tại sao coacute sự xa caacutech nầy để coacute cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave coacute con đường cứu độ Coacute thể đoacute lagrave căn của khổ Nguyễn Du cũng

Nguyễn Đăng Truacutec

như caacutec truyền thống văn hoaacute nhacircn loại cổ xưa khocircng dugraveng chữ coacute thể lagrave tự do theo nghĩa lagravem theo điều migravenh muốn như quan niệm tự do trong thời Tacircn kỳ Nhưng coacute thể nầy được diễn tả rotilde rệt trong mỗi đoạn của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave coacute thể gắn liền với cuộc chiến vagrave khổ Trong saacutech Saacuteng-thế của Thaacutenh kinh Do Thaacutei vagrave Kitocirc giaacuteo mạc khải Thiecircn Chuacutea ẩn kiacuten đi đocirci với sự mạc khải về thacircn phận con người coacute thể lầm lạc vagrave khổ

Ta sẽ đổ dồn những khổ đau trong những luacutec sanh đẻ trong khổ đau ngươi sẽ sanh con caacutei (St 317)Ngươi sẽ bươi đất để sinh sống trong những khổ đau suốt chuỗi ngagravey của đời người (St 317)Traacuten đổ mồ hocirci ngươi mới coacute baacutenh để ăn cho đến khi trở về lại bụi đất(St 319)

Khổ tuyệt diệu vigrave khổ mở ra tư tưởng về tương quan Tiacutenh vagrave Tigravenh như một sức mạnh cứu thoaacutet kỳ cugraveng lagrave hồn lagravem necircn thảm kịch tin vagrave hy vọng đưa Đoạn Trường Tacircn Thanh vagraveo danh saacutech những taacutec phẩm văn hoaacute điển higravenh của lịch sử nhacircn loại

Vigrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh vừa mở ra cho con người lại vừa che dấu hay ruacutet lui necircn con người hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến nầy

Tư tưởng tra vấn chacircn tiacutenh của con người vigrave thế chỉ coacute thể được thực hiện trong

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tư thế nầy của Tiacutenh noacutei caacutech khaacutec lagrave phải đi vagraveo nội dung của Tigravenh vagrave sức năng động của noacute Necircn Nguyễn Du khocircng bagraven catildei một caacutech vu vơ về Tiacutenh magrave tra vấn về Tiacutenh bằng caacutech diễn đạt kinh nghiệm ngổn ngang trăm mối của Tigravenh

Phương thức diễn tả nội dung phức hợp của chữ Hữu TigravenhCotildei người ta ở trong đoạn nầy được

Kiều cảm nhận như lagrave ngổn ngang trăm mối Đacircy khocircng phải lagrave cảnh tượng xatilde hội becircn ngoagravei giữa caacutec tầng lớp giai cấp chủ - thợ tư bản - vocirc sản nam - nữ giagrave - trẻ hoặc tigravenh trạng phức tạp của caacutec đối tượng nhận thức ngagravey cagraveng đogravei hỏi phải sacircu saacutet hơn hay số lượng của những dự aacuten ngagravey cagraveng tăng theo nhịp đogravei hỏi của ước muốn nagraveo bất kỳ của con người Nguyễn Du gắn liền ngổn ngang trăm mối với caacutei khung becircn lograveng hay trong cotildei lograveng Ngỗn ngang lagrave vocirc trật tự hay tệ hơn nữa lagrave sự xung đột giữa hai trật tự vốn đang cư ngụ trong Tigravenh nhưng cả hai khocircng coacute cugraveng vugraveng trời cugraveng ngocircn ngữ để hiểu nhau

Tigravenh trạng ngổn ngang đoacute được thể hiện ngay trong lối bố cục vagrave caacutec mẫu đối thoại trong đoạn nầy Kiều noacutei một đường Kim Trọng mẹ của Kiều hiểu một nẻo chưa kể đến những biến chuyển bất chừng luacutec Kiều tiếp nhận lời cảnh tỉnh của Đạm Tiecircn hay khi quyết tacircm quecircn tất cả đaacutenh liều nhắm mắt vigrave hoa necircn đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu 443)

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai thi hagraveo của Đức vagraveo thời cận đại trước tragraveo lưu nhacircn bản đang ở vagraveo thời cao độ đatilde nhận ra thực trạng của thacircn phận con người tại thế vagrave caacutec khung trời khaacutec nhau hoặc ẩn hay hiện của noacute xuyecircn qua cuộc sống của con người thời đạiTrong kịch phẩm Faust J-W-Goethe ở phần cuối truyện đatilde mượn lời Meacutephistopheacuteles noacutei với Faust thế nầyở đacircy thuộc về taVagrave ta thấy cũng trong taacutec phẩm nầy cotildei người ta ở đacircy thuộc về ta nầy vui tươi rực saacuteng như ban ngagravey của Hội Đạp Thanh hay cảnh huy hoagraveng khi Kiều lần đầu gặp Kim TrọngNầy hatildey xem hatildey xem đoagraven lũ đổ xocirc ra vườn vagrave ra đồng thuyền begrave dập digraveu vui tươi rẽ soacuteng becircn socircng ngang dọc vagrave con thuyền cuối taacutech xa những chiếc khaacutec chở đầy đến mạn thuyền Những nẻo đường xa xocirci nhất trecircn nuacutei cũng rực saacuteng qua những tia oacuteng aacutenh của aacuteo quần Ta đatilde nghe tiếng rộn trong lagraveng đấy thật đuacuteng lagrave thiecircn đagraveng của dacircn chuacuteng lớn nhỏ người người nhảy muacutea ở đacircy ta cảm được ta lagrave người nơi đacircy ta daacutem lagrave người 44Cotildei người ta đầy vui tươi đoacute Kiều cũng

đatilde gặp tức khắc sau cuộc tương ngộ lần đầu với Đạm Tiecircn Acircm hưởng ở đacircy khocircng phải cung đagraven bạc mệnh u uẩn nhưng lagrave tiếng nhạc vagraveng44 J-W- Goethe Faust đoạn trước của thagravenh phố

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhạc vagraveng đacircu đatilde tiếng nghe gần gần (cacircu 134)

Tuyết in sắc ngựa cacircu dograven Cỏ pha mugravei aacuteo nhuộm non da trời (cacircu

139-140)Nhưng từ đằng sau trecircn hay dưới chacircn

trời mở toang đầy aacutenh saacuteng đoacute Đại-kyacute-ức hay acircm vang của cung đagraven bạc mệnh vẫn ngacircn lecircn

Trong bagravei thơ Đại-kyacute-ức thi hagraveo Houmllderlin đatilde nhận ra thacircn phận tại thế của con người tự nhận lagrave nhacircn bản chuacuteng ta hocircm nay như sau Một dấu chỉ (một quaacutei vật) đấy lagrave chuacuteng ta vagrave (một sự xuất lộ) mất hết sự sống chuacuteng ta nay trơ trơ khocircng cảm được khổ đau vagrave hầu như chuacuteng ta đatilde mất lời để noacutei nơi xứ lạĐại-kyacute-ức đoacute nơi đoạn nầy của Đoạn

Trường Tacircn Thanh lagrave sự giật migravenh nhận ra lại lograveng ta Trong cơn tỉnh cơn mecirc trước mắt con người nhận ra khủng hoảng trong bước hụt chacircn giữa hai trật tự

Chập chờn cơn tỉnh cơn mecircRốn ngồi chẳng tiện dứt về chẳng khocircnBoacuteng tagrave như giục cơn buồn

Khaacutech đatilde lecircn ngựa người cograven gheacute theo (cacircu 165-168)

Nhạc vagraveng vagrave cung đagraven bạc mệnh Đạm Tiecircn vagrave Kim Trọng vui dograven mỏng của những

Nguyễn Đăng Truacutec

lần gặp gỡ chen lẫn với nỗi buồn dai dẳng vigrave xa caacutech

Đủ điều trung khuacutec acircn cầnLograveng xuacircn phơi phới cheacuten xuacircn tagraveng

tagravengNgagravey vui ngắn chỉ đầy gangTrocircng ra aacutec đatilde ngậm gương non đoagravei (cacircu

423-426)

Toacutem lại bằng nhiều higravenh ảnh tacircm tigravenh khaacutec nhau đoạn nầy chỉ gợi lecircn một cuộc chiến giữa hai sức mạnh giằng keacuteo của Hữu Tigravenh

Nhưng trong cuộc tranh chấp đoacute nhiều chi tiết của Đoạn Trường Tacircn Thanh heacute lộ ra đacircy khocircng phải lagrave một cuộc xung đột giữa hai yếu tố traacutei nghịch coacute-khocircng vui-buồn ở trecircn một bigravenh diện hay trong một trật tự (xeacutet về mặt hữu thể học) như lối biện chứng của Hegel

Caacutei buồn khổ nơi cung đagraven bạc mệnh khocircng phải ở trong cugraveng trật tự với caacutei buồn nơi Kim Trọng Khocircng phải vigrave hai đối tượng khaacutec nhau của taacutec động buồn nhưng tất cả nỗi buồn-vui trong tương quan Kim - Kiều hagravem ngụ trong caacutei vui phổ quaacutet của thế giới bacircy giờ thuộc về ta Buồn vọng lecircn từ cacircy đagraven bạc mệnh gắn liền với số đoạn trường khocircng nằm trong latildenh vực tacircm lyacute nhưng coacute thể noacutei lagrave một lối noacutei tượng trưng hướng về Khổ thuộc về hữu thể học

Ta coacute những đoạn văn noacutei về sự khaacutec biệt nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Caacutei vui của ngagravey hội Đạp Thanh bao phủ cả cảnh acircm u của cảnh mồ mả trong lễ Tảo mộ Thoi vagraveng voacute rắc tro tiền gioacute bay (cacircu 50)

- Cảnh buồn vagraveo buổi xế chiều vẫn vui khi Kim Trọng xuất hiện (cacircu 133-164)

- Thuacutey Vacircn nực cười vigrave cảm thức đau xoacutet người xưa của Kiều (cacircu 106)

- Người mẹ chỉ hiểu caacutei buồn của Kiều trong cacircu chuyện Đạm Tiecircn được nagraveng kể lại như chỉ lagrave nỗi buồn vu vơ trong một giấc mộng thoaacuteng qua (cacircu 235-236)

- Kim Trọng khocircng hiểu gigrave về đagraveng sau cacircu noacutei của KiềuAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagraveiNghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 415-416)Cacircu noacutei coacute tiacutenh caacutech sấm ngocircn của một thầy boacutei gợi lecircn thacircn phận con người tại thế nhưng với lối hiểu của Kim Trọng mệnh bạc vagrave tagravei hoa theo nghĩa khổ đau vagrave sắc đẹp - tagravei ba theo nhận thức thường nghiệm necircn đatilde trả lời bạo miệngSinh rằng giải cấu lagrave duyecircnXưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 419-420)

Nhiều taacutec giả gợi lecircn cacircu nầy để cho rằng Nguyễn Du coacute tư tưởng lạc quan về nỗ lực catildei mệnh của con người Kỳ thực lagravem sao sắp gần cacircu nầy với giaacute phải trả cho sự cứu độ Kiều lagrave nagraveng phải chết đi con người cũ

Nguyễn Đăng Truacutec

để được duyecircn cứu Vagrave lagravem sao lại coacute cacircu nầy trong phần Tổng luận Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3240) Nếu nhận xeacutet nầy coacute gần gũi với nhận định về sự lạc quan trecircn đacircy thigrave đoacute lagrave về mặt tacircm lyacute xatilde hội thuộc latildenh vực thường nghiệm Nghĩa lagrave noacute đuacuteng trong khung ngocircn ngữ của Kim Trọng Nhưngkhổ dấy lecircn từ cung đagraven bạc mệnh magrave Kiều phaacutet biểu gắn liền với chacircn tiacutenh con người tại thế Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong (cacircu 244)

Sự chen chacircn giữa hai trật tự tacircm lyacute vagrave hữu thể học qua lối văn tượng trưng đặc biệt ở đoạn nầy khocircng những tạo một cảnh ngổn ngang trong chiacutenh bản văn magrave cograven cống hiến cho chuacuteng ta nhiều lối giải thiacutech về tư tưởng truyện Kiều lắm luacutec xa lạ với nhau như nỗi khổ của Kiều được Đạm Tiecircn baacuteo mộng vagrave caacutech hiểu của mẹ nagraveng

Chữ Tigravenh trong quan niệm Tiacutenh - Tigravenh của Nguyễn DuBlaise Pascal trong Penseacutees đatilde noacutei đến

một trật tự gọi lagrave Lyacute của con tim để mở ra một lối tư tưởng trật ra becircn lề của truyền thống triết học Tacircy phương dựa vagraveo lyacute triacute được hiểu lagrave khả năng nhận thức sự vật Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du đatilde dugraveng chữ Tigravenh trong khuocircn khổ của Tương quan Tiacutenh-Tigravenh đưa cacircu truyện nầy vượt qua mức độ của một tiểu thuyết mocirc tả những cảm xuacutec thường nghiệm đến cảnh giới con người thắc mắc về chacircn tiacutenh của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhigraven với tiecircn kiến phecirc bigravenh văn học dựa vagraveo khung trời của tacircm lyacute xatilde hội vagrave đối chiếu với những chung đụng gay cấn của mối tigravenh Kim Trọng - Kiều nhiều taacutec giả đatilde viacute Truyện Kiều như một taacutec phẩm văn chương thuộc trường phaacutei latildeng mạng của văn học Tacircy phương đặc biệt lagrave văn học Phaacutep vagraveo thời cận đại Trong bối cảnh nghiecircn cứu nầy đocirci đường coacute những khaacutec biệt vigrave latildeng mạng Tacircy phương diễn đạt sức năng động phi lyacute của tigravenh cảm con người gắn liền với sức mạnh tự nhiecircn của thể lyacute tiếp theo sau hay chống lại thế giới hữu lyacute của truyền thống nhận thức vagrave đạo lyacute dựa trecircn lyacute triacute Cotildei acircm u sinh động tigravenh cảm buồn rầu thay cho lối phacircn tiacutech vocirc cảm trật tự nề nếp Cograven tiacutenh latildeng mạng nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute những dữ kiện của Latildeng mạng Tacircy phương nhưng cũng coacute những giới hạn Coacute việc taacuteo bạo vượt qua khuocircn pheacutep luacircn lyacute truyền thống (như ban đecircm lại đi tigravem trai) nhưng cũng coacute đặt ra những bức tường khocircng vượt qua được như lập trường bảo vệ chữ trinh trong tigravenh cảm trai gaacutei lưu tacircm đến quyền uy của cha mẹ

Nhưng chữ Tigravenh của Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute thực sự nằm trong nội dung tigravenh cảm thocircng thường nầy lagravem đối tượng cho lối văn mocirc tả sự kiện xảy ra trước mắt hay đacircy lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa vagraveo cảnh vực hữu thể học Phong tragraveo latildeng mạng Tacircy phương ở Đức khocircng phaacutet triển trong latildenh vực tiểu thuyết tigravenh cảm như Phaacutep (tiểu thuyết

Nguyễn Đăng Truacutec

latildeng mạng Phaacutep ảnh hưởng nhiều đến tragraveo lưu latildeng mạng của văn chương Việt Nam vagraveo cuối tiền baacuten thế kỷ 20) Tigravenh trong phong tragraveo latildeng mạng Đức nằm trong khuocircn khổ triết học được đồng hoaacute với đagrave sinh lực của Vũ Trụ keacuteo con người vagraveo sự tổng hợp của toagraven thể đẩy lui dần lyacute triacute được tiecircn kiến lagrave giấc mơ của caacute thể muốn taacutech rời khỏi Đại Nhất lagrave Thiecircn Nhiecircn nguyecircn thủy Hầu hết caacutec triết gia của Đức vagraveo cuối thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 chịu ảnh hưởng của những chữ Tigravenh nầy

Đoạn Trường Tacircn Thanh thật sự khocircng coacute chủ tacircm mocirc tả tigravenh cảm như đagrave sống thể hiện ưu thắng trong tigravenh cảm lứa đocirci cũng khocircng hề necircu lecircn chữ Tigravenh như higravenh ảnh năng lực của Thiecircn Nhiecircn Đại Nhất (magrave Nietzsche dugraveng từ ngữ Dionysos để tượng trưng) tranh chiến với lyacute triacute (Apollon)45 Trước hết về mặt hữu thể học cũng nằm trong ưu tư đi tigravem căn cơ lagrave chacircn tiacutenh như caacutech đặt vấn đề chữ Tigravenh của tragraveo lưu tư tưởng về sự sống của Đức nhưng coacute sự khaacutec biệt hữu-thể-học giữa hai quan niệm như trong phần chuacuteng ta đatilde khảo saacutet về nội dung caacutec cacircu thơ Dẫn nhập (từ 1-6)

Chacircn tiacutenh được necircu lecircn khocircng phải lagrave nền tảng cho tất cả mọi sự vật tiền kiến lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ trước mắt chacircn tiacutenh magrave Đoạn Trường Tacircn Thanh tra vấn lagrave chacircn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

45 Xem Nietzsche La Naissance de la trageacutedie

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thế giới của những ai chứ khocircng phải những caacutei gigrave

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh thể hiện trong chữ Tigravenh lagrave hai lực đối chọi của nhưng coacute thể gắn liền với thacircn phận con người tại thế Những tigravenh cảm higravenh ảnh necircu lecircn lagrave chất liệu được dugraveng để tượng trưng cho caacutec đối lực thuần tuacutey con người ẩn dấu đagraveng sau caacutec hiện tượng trước mắt Hẳn nhiecircn việc sử dụng caacutec higravenh ảnh cho thiacutech hợp lấy cảnh vực Tigravenh hay Lyacute để khai triển đoacute lagrave những chi tiết đaacuteng đagraveo sacircu để thấy neacutet đặc sắc của tagravei năng vagrave phương caacutech diễn đạt độc đaacuteo của mỗi taacutec giả mỗi truyền thống văn hoaacute mỗi thời đại nhưng ở đacircy vấn đề chiacutenh được đặt ra lagrave đưa caacutec higravenh thức văn chương lại vagraveo chiacutenh những ưu tư nguyecircn ủy của taacutec phẩm hay chủ đề của noacute

Thứ đến việc đối chiếu chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh vagraveo trật tự của tigravenh cảm thường nghiệm vagrave tiếp theo đoacute lagrave những phaacuten đoaacuten biện minh về mặt luacircn lyacute lại cagraveng xa lạ với chủ đề hơn nữa Những tiền đề Trăm năm trong cotildei người ta (cacircu 1) những nội dung đi sacircu vagraveo tận căn của thacircn phận con người như Viacute đem vagraveo tập đoạn trường thigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu 210) hay tiếng ngacircn của cung đagraven bạc mệnh qua tay Kiều diễn tả toacutem gọn toagraven bộ nhacircn sinh (xem cacircu 471-488) lagravem sao coacute thể xếp lối đặt vấn đề của Nguyễn Du vagraveo mục tiecircu duy nhất lagrave mocirc tả những tigravenh cảm nhất thời của caacutec mối tigravenh đocirci lứa

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh được diễn tả qua higravenh ảnh rốt raacuteo lagrave sự xung đột giữa Tagravei qua caacutec cacircu

Nagraveng rằng Khoảng vắng đecircm trườngVigrave hoa necircn phải đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu

442-442)vagrave Mệnh qua caacutec cacircu

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu

209-210)Hoa lagrave caacutei sức locirci cuốn hay lực becircn

ngoagravei nhưng cũng lagrave từ việc đaacutenh giaacute chacircn tiacutenh cư ngụ nơi becircn ngoagravei đoacute magrave con người tự mở ra để đi tigravem Tigravem becircn ngoagravei như lagrave mở ra để thiết lập một tương quan nhưng tigravem hagravem ngụ lagrave thực hiện yacute của migravenh Đoacute lagrave tương quan giả như Đế Lai về Phương Nam tigravem của lạ theo yacute migravenh Người trở thagravenh đồ vật chất liệu lagravem thoả matilden yacute migravenh tưởng rằng hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh trong nỗ lực chiếm hữu hoa để lagravem lớn caacutei tocirci của migravenh lecircn Về mặt hữu thể học thigrave đacircy chỉ cograven lagrave thế giới caacutei tocirci chưa mở ra với ai khaacutec để coacute được sự sống nhacircn tiacutenh như một tương quan thật Buồn vui được nhắc đến đacircy tượng trưng cho sự gần gũi hay xa caacutech giả tạo (xeacutet về mặt hữu thể học khi đối chiếu với khổ căn nguyecircn) giữa tocirci vagrave đối tượng tocirci tigravem Trong caacutec văn bản tocircn giaacuteo thế giới nầy gọi lagrave tocircn vinh thần tượng (Idolacirctrie) magrave nhagrave Phật gọi lagrave thế giới của Karma coacute căn nơi ngatilde xuất hiện từ dục Sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

giả ảo được necircu lecircn khocircng nằm trong khuocircn khổ nhận thức thường nghiệm vagrave cả trong lối đặt vấn đề coacute hay khocircng của siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương Kim Trọng người vẫn lagrave người nhưng trong thế giới mở ra của Kiều Kim Trọng (trong tương quan với Kiều) đatilde bị tha hoaacute vigrave yacute muốn của Kiều Vagrave chữ Tigravenh được Kiều khai triển trong mối tương giao với Kim Trọng như thế lại gắn liền với thacircn phận con người trần thế của nagraveng như một nghiệp chướng vagrave đoacute chiacutenh lagrave một trong những nội dung khổ của nhacircn sinh Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong ( cacircu 244)

Đoạn trường khổ đứt ruột tưởng chừng như ở một nơi nagraveo khaacutec xeacutet về lối nhận thức thường nghiệm nhưng nỗi khổ nầy khocircng ở chỗ nagraveo khaacutec hơn lagrave acircm vang từ chiacutenh sự xuất lộ của chữ Tigravenh trecircn Higravenh ảnh tượng trưng về Đạm Tiecircn hay thế giới kẻ chết cũng chỉ gợi lecircn caacutei ẩn kiacuten becircn trong tương quan con người mở ra với ai khaacutec để hoagraven thagravenh chacircn tiacutenh của migravenh

Tương quan ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh liecircn hệ với con người tại thế như thế nagraveo

Noacute đồng thời xuất hiện với sự khai triển Tiacutenh do con người xuất hiện nơi cacircu trả lời cho sự khai triển nầy qua acircm vang khocircng phải vagrave acircm vang nầy dội lecircn nơi cảm thức khổ đứt ruột

Đến đacircy ta hiểu được tại sao qua caacutech đặt vấn đề về chacircn tiacutenh dựa vagraveo kinh nghiệm trong cotildei người ta chacircn tiacutenh thường được gọi lagrave Vocirc (theo nghĩa động từ tức lagrave sự phủ định)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vocirc lagrave nền của chacircn tiacutenh khocircng phải caacutei coacute - khocircng của nhận thức thường nghiệm nhưng trong trực giaacutec về khả năng nghe được lời phủ định phaacutet ra từ chacircn tiacutenh Đacircy lagrave sự trả lời khocircng phải khi Augustinocirc chất vấn Mặt trời Mặt trăng vagrave vũ trụ xem coacute phải lagrave chacircn tiacutenh hay Thượng đế hay khocircng Đacircy cũng lagrave acircm hưởng của những chữ Vocirc để noacutei đến căn nguyecircn bao trugravem những caacutei coacute trước mắt trong tất cả caacutec nền văn hoaacute Vocirc cugraveng Infini Chữ Vocirc (động từ ) nầy đẩy lui tất cả Tagravei hay nỗ lực thần tượng hoaacute (idolacirctrie) phaacutet xuất từ bất cứ yacute định nagraveo của con người Vagrave sự phủ định nầy khocircng tương quan gigrave với lối noacutei xatilde hội về hữu thần hay vocirc thần tiền kiến thần ở trong tầm tay con người hữu hạn vagrave coacute thể gọi tecircn được như hograven sỏi hay củ khoai trước mắt

Vagrave lời phủ định lagravem đau con người vigrave xeacute con người ra khỏi caacutei tocirci đoacuteng kiacuten của thế giới noacute coacute theo yacute của riecircng noacute Lời phủ định cũng lagrave lời của chacircn tiacutenh nguyecircn sơ (= như lối noacutei của Pascal lagrave Lyacute của con tim) magrave con người đatilde tiếp nhận để lagravem người nhưng đồng thời coacute thể lạm dụng noacute (= Tagravei)

Nhưng Tiacutenh nguyecircn sơ lại khocircng xuất lộ như hograven sỏi trước mắt magrave chỉ xuất lộ tiecircu cực khi con người lạm dụng noacute qua acircm hưởng chối từ sự lạm dụng nầy Kiếp con người tại thế khocircng những lagrave chiến trường của hai cực đối khaacuteng ấy magrave cograven cảm thức chới với khocircng tigravem được lối ra vigrave cửa vagraveo chacircn tiacutenh tiacutech cực chưa mở Chưa như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

sự đợi chờ một duyecircn bất ngờ đến từ chacircn tiacutenh để cứu độ hoặc chưa vagrave luocircn matildei chưa khi nhigraven vagraveo thực trạng của thacircn phận con người tại thế

c- Trời xa Xung đột giữa cocircng lyacute ẩn kiacuten vagrave

caacutec nỗ lực biện minh của con người Socrate noacutei rằng Điều migravenh biết chiacutenh lagrave migravenh khocircng biết chi cả vagrave đoacute lagrave đầu mối tư tưởng thigrave những người lecircn aacuten tử higravenh ocircng lại noacutei con người lagrave thước đo vạn vật Hai becircn khocircng ở trong một trật tự để hiểu nhau vagrave đatilde coacute một mạng người phải chịu aacuten tử higravenh Nhưng Lịch sử của truyền thống tư tưởng Tacircy phương lại lấy trật tự của con người lagravem thước đo vạn vặt để quay lại tocircn vinh Socrate lagravem bậc thầy của triết học bậc thầy được hiểu như được khai phaacute quyền năng hiểu biết vocirc tận trong tầm tay con người để định cho chiacutenh migravenh con đường hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenhĐoạn-Trường Tacircn-thanh mở đầu cacircu

chuyện lưu lạc của Kiều nơi đất khaacutech quecirc người bằng cuộc chiến bất tương dung giữa thước đo do con người vagrave chacircn tiacutenh hay cocircng lyacute mẫu mực của mọi thước đo cuộc chiến xảy ra ngay tại nhagrave Kiều đang cư ngụ Từ cacircu 569-776 taacutec giả Đoạn-trường Tacircn-thanh mocirc tả cảnh gia thế Kiều bị tai vạ đầu mối đẩy Kiều vagraveo con đường hoạn nạn

Nỗi khổ hay tiacutenh thảm kịch của sự kiện lagrave kẻ vocirc tội phải gaacutenh lấy khổ khi khổ

Nguyễn Đăng Truacutec

được cảm nhận được lagrave hậu quả đương nhiecircn của tội Trước cocircng lyacute tiếng Kiều kecircu oan trời xanh thinh lặng

Oan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa (cacircu 569)

Hầu như tất cả caacutec thảm kịch lagravem necircn những taacutec phẩm chi phối văn hoaacute nhacircn loại đều diễn tả nỗi oan nầy Oedipe vocirc tội khocircng nhận ra cha tưởng lagrave kẻ thugrave vagrave đatilde giết oan Promeacutetheacutee vigrave lograveng thagravenh muốn cứu giuacutep con người magrave phải bị trời xanh (Zeus) phạt để kecircn kecircn moi gan oanJob kẻ đạo hạnh gặp phải cảnh nhagrave tan cửa naacutet vợ bỏ vagrave bị bệnh phong cugravei oan Vagrave con người trong Thaacutenh vịnh Thaacutenh kinh Cựu ước kecircu lecircn Thiecircn Chuacutea của migravenh Thiecircn Chuacutea vốn được mặc khải lagrave luocircn gần vagrave nacircng đỡ họ nhưng mọi sự đều thinh lặng oan (Lạy Chuacutea tocirci lạy Chuacutea tocirci tại sao Ngagravei đatilde bỏ tocirci) 46Những người trẻ sơ sinh vocirc tội đatilde bị giết như lagrave vigrave coacute Tin mừng Đấng Cứu độ giaacuteng trần tại Becirc-lem Oan 47

Định luật nhacircn quả được con người hiểu vagrave lấy lagravem tiecircu chuẩn cho kiến thức sự vật tưởng coacute thể đo được Cocircng lyacute nhưng trước sự kiện nầy lai bể bung Thực tế con người vocirc tội chịu khổ đau dẫn đưa vagraveo tra vấn về tương quan giữa chacircn tiacutenh vagrave thacircn phận con người tại thế qua cacircu hỏi Con người đatilde lagravem 46 Tv 22 247 Xem Mt216

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

gigrave traacutei cocircng lyacute khi chỉ vigrave mang thacircn phận lagravem người để vừa phải gaacutenh nỗi khaacutet khao chacircn tiacutenh vừa lầm lạc khocircng tigravem được đường về

Một lối nhận thức cho rằng định luật nhacircn quả vốn đủ để biện minh Cocircng lyacute khi hiểu chữ kiếp lagravem người như một vograveng quay của thời gian vagrave phải tigravem nguyecircn do việc lagravem sai traacutei trong kiếp trước Chữ kiếp nầy được hiểu theo nhận thức thường nghiệm lagrave hoagraven cảnh phải gaacutenh chịu hay được hưởng của một con người trong một khacircu của vận hagravenh nhacircn quả của vũ trụ Đại nhất

Trong Kinh thaacutenh Tacircn ước Gioan đatilde ghi lại thắc mắc của caacutec mocircn đệ Đức Giecircsu về nguyecircn nhacircn của kiếp đau thương của một người mugrave từ thuở sơ sinh như sau Thưa Thầy ai đatilde phạm tội noacute hay cha mẹ noacute để phải sinh ra mugrave như thế 48 Vagrave cacircu trả lời của Đức Giecircsu đatilde lagravem họ hụt chacircnKhocircng phải người nầy cũng khocircng phải cha mẹ noacute đatilde phạm tội nhưng lagrave để caacutec việc lagravem của Thiecircn Chuacutea được thể hiện trong người ấy 49 Mẫu đối thoại nầy cocirc động toagraven bộ những mẫu đối thoại khaacutec nhau trong saacutech Job Job kecircu la đến Trời xanh để buộc Trời xanh phải điacutech thacircn trả lời về oan nghiệt của migravenh đang chịu những bạn begrave Job lại tigravem đủ mọi lyacute chứng nhacircn quả khocircng những để giải thiacutech nguyecircn nhacircn của khổ magrave cograven để an ủi

48 Ga 9 1249 Ga 9 3

Nguyễn Đăng Truacutec

Job trong viễn tượng hứa hẹn một tương lai tốt đẹp hơn Nhưng Trời cao đatilde noacutei với những người dugraveng lyacute luận nhacircn quả để an ủi Job rằng Cơn giận của ta bừng lecircn chống lại ngươi (Eliphaz de Tếmacircn) vagrave hai bạn ngươi caacutec ngươi đatilde khocircng noacutei về ta cho đuacuteng như tocirci tớ ta lagrave Job đatilde noacutei 50

Trong Đoạn-Trường Tacircn-Thanh taacutec giả coacute luacutec qua miệng một vagravei nhacircn vật đặc biệt lagrave Kiều để noacutei đến chữ kiếp trong khuocircn khổ nhacircn quả nầy

Biết bao duyecircn nợ thề bồiKiếp nầy thocirci thế thigrave thocirci cograven gigraveTaacutei sinh chưa dứt hương thề Lagravem thacircn tracircu ngựa đền ghigrave truacutec mai (cacircu 705-708)Nhưng trước hết những cacircu trong Kiều

thường phải được hiểu trong mạch văn vagrave diễn tiến của toagraven chủ đề coacute luacutec lagrave một nhận xeacutet thường nghiệm liecircn quan đến một bước tigravem mograve mẫm của con người đang lưu lạc coacute luacutec cocirc động một nội dung tư tưởng liecircn hệ đến chủ đề

Cacircu trecircn lagrave một phản ứng của Kiều thoaacuteng hiện ra như một giải phaacutep magrave nagraveng nghĩ ra được Thực ra trong toagraven bộ cacircu truyện Nguyễn Du ưu tư về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế vagrave kiếp hay nghiệp lagravem người khocircng gigrave hơn lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh trong mỗi con người hocircm nay vagrave 50 Jb V7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cũng lagrave matildei matildei cho những ai lagrave người coacute thacircn

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3241)Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (cacircu 3249)Nhacircn lagrave nghiệp lagravem người vagrave quả

cũng lagrave nghiệp đoacute trong lối tiếp nhận của con người Cũng như lối noacutei Đại-kyacute-ức lagrave một sự nhớ lại kỳ thực đoacute lagrave Lời của chacircn tiacutenh ẩn kiacuten trong migravenh được con người thoaacuteng nhận ra

Trời xa hay Trời lagravem thinh trước lời kecircu oan của con người thocircng thường được cảm nhận như lagrave hoặc do lỗi người (nhưng con người tự xeacutet migravenh khocircng coacute lỗi) hoặc do lỗi Trời vigrave cocircng lyacute của trời bất cocircng hay theo ngocircn ngữ của Nietzsche lagrave do tiacutenh Trời hay baacuteo thugrave (ảnh hưởng lối noacutei của Eschyle trong Promeacutetheacutee bị troacutei) nhưng tất cả caacutec phản ứng nầy đều đatilde tiền kiến một nền cocircng lyacute dựa trecircn định luật nhacircn quả trong tầm hiểu biết của con người

Ở đacircy Nguyễn Du đagraveo sacircu vagraveo thảm kịch con người tại thế rốt raacuteo hơn so với truyện họ Hồng Bagraveng Trong truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng coacute sự xa caacutech của Lạc Long Quacircn vagrave Acircu Cơ vigrave thế giới tại thế của Acircu Cơ caacutech trở với Thuỷ Phủ lagrave chacircn trời xa lạ nơi Long Quacircn cư ngụ Vigrave caacutech trở necircn coacute sự lầm lạc của Acircu Cơ đi về phương Bắc nhưng khi bế tắc nagraveng kecircu van thigrave Long Quacircn lại xuất hiện (Vũ Quỳnh đatilde khocircng hay chưa khai triển bước đi kỳ lạ của Acircu Cơ về lại phương Bắc vagrave trong hagravenh trigravenh lầm lạc nầy tương quan giữa Acircu Cơ vagrave Long Quacircn thực sự như thế nagraveo)

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong Đoạn-trường Tacircn-thanh Kiều gặp nạn kecircu đến Trời xanh nhưng Trời vẫn xa lagravem ngơ dugrave nagraveng vocirc tội Đacircy chiacutenh lagrave neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du so với Vũ Quỳnh trước ocircng

Những lời kecircu van đến Trời luocircn được lặp lại trong mỗi bước đường lưu lạc của Kiều sau nầy nhưng ở đoạn nagraveo Trời cũng xa vagrave thinh lặng

Trăng giagrave đội địa lagravem saoCầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn

(cacircu 687-688)Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

1115-1116)Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hograveng lắm nao (cacircu

1129-1130)Nghĩ đời magrave ngaacuten cho đờiTagravei tigravenh chi lắm cho trời đaacutenh ghen (cacircu

2153-2154)Thế nhưng cay nghiệt lagrave Trời tuy xa

nhưng đồng thời lại thấy vướng mắc với TrờiBiết thacircn chạy chẳng khỏi TrờiCũng liền mặt phấn cho rồi ngagravey xanh (cacircu 2163-2164)Trời xa nhưng khocircng phải caacutech trở bởi

một khoảng caacutech khocircng gian thời gian như hai sự vật biệt lập để coacute thể lồng vagraveo hai giai đoạn hay hai nơi lagravem xuất hiện tương quan nối kết nhacircn đến quả Jean Brun đatilde từng gợi lecircn hai cảnh khaacutec nhau về xa caacutech nầy coacute sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xa caacutech tương ứng với nhận thức sự vật (seacuteparation ontique) vagrave coacute sự xa caacutech trong cảm thức đặc loại của hữu thể con người (seacuteparation ontologique) 51 Caacutec chacircm ngocircn coacute tiacutenh caacutech phổ biến trong caacutec loại ngocircn ngữ khaacutec nhau cũng đatilde heacute lộ sự phacircn biệt nầy xa mặt caacutech lograveng chẳng hạn Cacircu nầy noacutei lecircn sự tương hợp hai trật tự giữa mặt lagrave sự vật thấy trước mắt vagrave lograveng lagrave nguồn nối kết của thế giới con người Nhưng kỳ thực trong thực tế khocircng nhất thiết coacute sự tương hợp giữa hai cảnh vực nầy vagrave traacutei lại nỗ lực con người cagraveng lagravem cho gần mặt bao nhiecircu thigrave lograveng cagraveng xa caacutech bấy nhiecircu Nguyễn Du đatilde mocirc tả thực trạng bất tương hợp nầy trong ngagravey hội Đạp Thanh nơi đacircy coacute sự gần gũi lagravem necircn đoagraven lũ nhưng người khocircng gặp người

Trời xa của Nguyễn Du khocircng nằm trong định luật nhacircn quả nhưng trong cảm thức tra vấn về hữu thể con người tại thế thuộc cotildei người ta Xa tưởng như ở trước mặt magrave lagravem thinh khocircng đi vagraveo mối tương giao magrave con người coacute khả năng thiết lập được Đồng thời con người tiền cảm một lối tương giao nagraveo đoacute của Trời buộc migravenh vagraveo như Trời thật gần với migravenh nhưng con người khocircng coacute con đường nagraveo để am tường (= Biết thacircn chạy chẳng khỏi Trời)

51 Xem Jean Brun Les conquecirctes de lhomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave chiacutenh sự xuất lộ của cảm thức xa - gần nầy của chacircn tiacutenh đatilde lagravem xuất lộ đồng thời cảm thức về hữu hạn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế gắn liền với khổ

Cuộc chiến trước đacircy được tượng trưng qua sự chung đụng trong cuộc đời Kiều qua caacutec cuộc gặp gỡ Đạm Tiecircn vagrave với Kim Trọng nay được chuyển qua cuộc vật lộn giữa Trời vagrave Người Chacircn tiacutenh vagrave Hiện sinh Tiacutenh vagrave Tigravenh Như Job hoagraven cảnh gặp tai biến của Kiều vọng lecircn tiếng kecircu oan muốn tra vấn về thực tại của chacircn tiacutenh đogravei buộc Trời Xanh phải điacutech thacircn phacircn xử

Nhưng cacircu trả lời của chacircn tiacutenh lagrave lagravem thinh như để con người coacute thể (vấn đề tự do) tự xoay xở

Con đường xoay xở của Kiều lagrave higravenh ảnh của lịch sử tigravem mọi phương caacutech để biện minh (justification) trước sự ẩn kiacuten của Cocircng lyacute Kiều vagrave những ai liecircn hệ đến khổ của Kiều đều được đưa vagraveo vận hagravenh nầy của lịch sử con người Song song với những nỗ lực magrave Jean Brun gọi lagrave những nỗ lực đi tigravem caacutec giải phaacutep (Les conquecirctes de lhomme) thigrave cảm thức về sự xa caacutech hữu thể học (La seacuteparation ontologique) đi kegravem

Cơn khaacutet cocircng lyacute xuất hiện nơi cảm thức thiếu vắng mối tương giao gần gũi Đất-Trời-Người

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cảm thức xa caacutech với Trời trong cơn tai biến tại nhagrave đi đocirci với phaacuten quyết phải từ bỏ quecirc cũ magrave ra đi

Đau lograveng tử biệt sinh ly (cacircu 617)Thocirci con cograven noacutei chi conSống nhờ đất khaacutech thaacutec chocircn quecirc người (cacircu 889-990)Từ đacircy goacutec biển becircn trờiNắng mưa thui thủ quecirc người một thacircn (cacircu 899-990) Bất cứ một giai đoạn nagraveo trong cuộc lưu

lạc của Kiều sau nầy đều coacute những cacircu noacutei về cảnh bơ vơ lưu lạc trecircn quecirc người như

Chung quanh những nước non người (cacircu 1055)

Thương thay thacircn phận lạc loagravei (cacircu 25)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai ( cacircu 1247-

1248)Chỉn e quecirc khaacutech một migravenh (cacircu 2021)Bơ vơ nagraveo đatilde biết đacircu lagrave nhagrave (cacircu 2034)Rằng Nagraveng muocircn dặm một thacircn (cacircu

2095)Tức lograveng cố quốc tha hươngĐường kia nỗi nọ ngỗn ngang bồi hồi (cacircu 245-2246)

Vagrave vagraveo cuối giai đoạn phiecircu lưu nầy Kiều nhận ra toagraven thể vận hagravenh xoay xở của nagraveng như sau

Chacircn trời mặt bể lecircnh đecircnhNắm xương biết gửi tử sinh chốn nagraveo (cacircu

2667-2667)

Nguyễn Đăng Truacutec

Nỗi oan ức nỗi khổ của phận lagravem người trước Cocircng lyacute lagrave cảm thức hố thẳm giữa nổ lực tigravem đường cứu thoaacutet vagrave bến bờ của Chacircn lyacuteCon đường chấm dứt khổ bằng diệt

thacircn nghĩa lagrave chấm dứt cuộc sống lagravem người do tự yacute muốn con người đatilde được gợi lecircn nhiều lần như lagrave phương thức tối hậu nhưng liệu đacircy coacute phải lagrave giải phaacutep tối hậu khocircng

- Người cha đatilde đề nghị giải phaacutep nầy Liều migravenh ocircng đatilde gieo đầu tường vocirci

(cacircu 667)- Cograven Kiều thigrave mỗi lần đau thương lagrave

mỗi lần toan tự vẫn Phograveng khi nước đatilde đến chacircn

Dao nầy thigrave liệu với thacircn sau nầy (cacircu 800-801)

Sẵn dao tay aacuteo tức thigrave giở ra (cacircu 982)

Vagrave chết như trốn nợ lagravem người khocircng những khocircng phải lagrave giải phaacutep hữu hiệu vigrave noacute chỉ lagrave một giải phaacutep ứng dụng cho khung trời của nhacircn quả coacute vagrave khocircng trong trật tự của nhận thức đồ vật Nhưng nhacircn quả theo nghĩa tượng trưng lagrave mang nợ lagravem người thigrave lại phải được trả bằng giaacute khaacutec nữa Acircm vọng từ chacircn tiacutenh qua lời noacutei của Đạm Tiecircn trong giấc mơ phủ định con đường đoacute

Rĩ rằng Nhacircn qủa dở dang

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Đatilde toan trốn nợ đoạn tragraveng được saoSố rằng nặng kiếp maacute đagraveo Người dugrave muốn quyết trời nagraveo đatilde cho Hatildey xin hết kiếp liễu bồSocircng Tiền Đường sẽ hẹn hograve về sau (cacircu

995-1000)Vagrave giải phaacutep cograven lại lagrave liều vagrave buocircng xuocirci Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

2163-2164) Neacutet độc đaacuteo của Nguyễn Du lagrave ngoagravei tự

matilden vagrave buocircng xuocirci vocirc vọng cograven thấy heacute lộ chacircn trời của niềm tin vagrave hy vọng Ở đacircy trong con đường lưu lạc của con người tại thế coacute hai đối lực chi phối tạo necircn cuộc chiến

Một lagrave acircm vọng của niềm tin vagrave hy vọng

Socircng Tiền Đường sẽ hograve hẹn về sauVagrave mặt kia lagrave buocircng xuocirci quecircn latildeng

hoặc thaacutech thức Cũng liều magrave xem

Chung đụng của hai lực nầy đẫn đến cacircu hỏi quyết liệt magrave M Heidegger đatilde dugraveng đến kết thuacutec taacutec phẩm chiacutenh yếu của M Heidegger Hữu thể vagrave thời gian

Coacute một con đường nagraveo dẫn đưa thời gian nguyecircn sơ (coacute thể hiểu lagrave nghiệp con người tại thế) vagraveo nghĩa của hữu thể Thời

Nguyễn Đăng Truacutec

gian coacute phải tự migravenh khai mở ra như chacircn trời của hữu thể khocircng 52

d-Cuộc phiecircu lưu của Lịch sử vagrave caacutec nổ lực giải phoacuteng

Khổ lagrave nghiệp con người tại thế nghiệp đoacute vocirc căn nếu căn được hiểu lagrave khung bền vững của nhận thức con người đatilde coacute được để mở ra với vũ trụ thiecircn nhiecircn đặt thần thaacutenh con người trong khung nhận thức nầy Khổ vocirc căn khi căn tiền kiến rằng sự xa caacutech với Trời Xanh với chacircn tiacutenh của con người coacute thể xoaacute bỏ do tự khả năng của thacircn phận con người tại thế khocircng khaacutec gigrave khả năng đuacutec con bograve vagraveng để tocircn vinh đoacute lagrave Thiecircn Chuacutea

Tai nạn đến cho gia đigravenh Kiều vagrave cho Kiều lagrave tượng trưng của một khắc khoải tư tưởng như một cuacute seacutet becircn tai lagravem con người đi vagraveo cơn khủng hoảng heacute lộ acircm vọng của lời tra vấn về thacircn phận của migravenh tại thế Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm cơn khủng hoảng nầy khi bước chacircn ra khỏi thagravenh cograven Abram trong saacutech Saacuteng Thế choaacuteng vaacuteng trước acircm vọng từ trời cao buộc migravenh ligravea quecirc cũ để lecircn đường lagravem người lữ hagravenh trecircn đất khaacutech

Thời gian-khocircng gian riecircng dagravenh cho phận lagravem người lagrave cuộc hagravenh trigravenh nơi xứ lạ được gọi lagrave lịch sử Sử tiacutenh lagrave cuộc chiến của Tagravei vagrave Mệnh của hai đối lực chacircn tiacutenh vagrave mecirc 52 Martin Heidegger Ecirctre et Temps trad Franccedilois

Vezin Ed Gallimard Paris 1986 tr 506

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lầm nhưng hai đối lực nầy chacircn vagrave giả khocircng phải ở trecircn cugraveng một trật tự đối khaacuteng của nhận thức sự vật

Hegel đatilde từng chịu ảnh hưởng của Heacuteraclite về cuộc chiến lagravem necircn sức sống vũ trụ vagrave con người Nhưng nơi Heacuteraclite cuộc chiến đoacute một becircn lagrave Logos nền tảng vocirc căn vigrave Logos khocircng phải ở trong chacircn trời của nhận thức caacutec đối khaacuteng trong thiecircn nhiecircn hay tacircm lyacute con người magrave con người coacute thể khai thaacutec vagrave becircn kia lagrave toagraven bộ caacutei coacute-khocircng lagravem necircn thế giới thuộc khả năng con người tại thế Hegel lagrave triết gia trong truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương đatilde hiểu cuộc chiến trong tư tưởng Heacuteraclite như lagrave sự xung dụng của hai yếu tố traacutei nghịch nhau trong cugraveng một trật tự tiền kiến rằng becircn trecircn cuộc chiến nầy chacircn tiacutenh đatilde mở tung ra như vograveng trograven của Parmeacutenide lagravem nền vững chắc cho mọi vận hagravenh becircn trong Vograveng trograven đoacute đatilde trao cho con người như một sự hiển nhiecircn một a priori tiecircn thiecircn hữu thể học khocircng cograven phải ưu tư hay bagraven catildei nữa Trong lịch sử văn học Tacircy phương Hegel lagrave triết gia đatilde coacute cocircng xướng xuất đề tagravei về lịch sử vagrave vận hagravenh của noacute như một biện chứng giữa tinh thần vagrave vật chất khocircng khaacutec lối suy diễn thocircng thường về Kinh Dịch Trung Hoa về bản chất vũ trụ vagrave cuộc sống con người như lagrave sự kết hợp vagrave xung dụng giữa hai thagravenh tố acircm-dưong (theo một lối hiểu kỳ lạ về acircm-dương lagravem như văn hoaacute Trung Hoa vagrave đặc biệt lagrave tư tưởng Nho-Latildeo dừng lại trong nỗ lực khai phaacute nhận thức khoa học

Nguyễn Đăng Truacutec

thiecircn nhiecircn đồng hoaacute cotildei người ta với thế giới cacircy cỏ) Sử tiacutenh theo lối hiểu của Heacutegel lagrave năng lực của Tagravei coacute khả năng chuyền đổi Sử tiacutenh căn nguyecircn53 tức lagrave cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh thagravenh những nố thắt gỡ trong khung trời magrave noacute tạo ra Khả năng chuyển đổi đoacute được gọi lagrave nghiệp chướng Karma coacute đầy năng lực nhưng lagrave năng lực lagravem quecircn chacircn tiacutenh Giả hay quecircn hagravem ngụ thật vagrave nhớ cũng sử dụng caacutec năng lực thật vagrave nhớ nầy nhưng quay ngược lại mối tương quan Tương quan của thật vagrave nhớ lagrave nối kết Ai với ai hagravem ngụ khổ vigrave thacircn phận con người gắn liền với xa caacutech như phần trước đatilde trigravenh bagravey Tương quan của giả vagrave quecircn lagrave sự mở ra để lập tương quan nhưng đồng thời đaacutenh mất tương quan thật Phật gọi lagrave khả năng biến khổ thagravenh dục nghĩa lagrave muốn dugraveng việc mở ra nhưng đồng thời vagrave trước đoacute muốn thu lại tất cả mọi sự trong một tổng hợp xacircy dựng necircn caacutei Tocirci đơn độc của migravenh Kant gọi caacutei tocirci tổng hợp nầy lagrave Tocirci tiecircn nghiệm nghĩa lagrave luocircn mở ra để nhận thức nhưng đồng thời tiecircn kiến sẽ lớn lecircn caacutei tocirci đoacute qua caacutec kiến thức thu thaacutei được Tinh thần trong tư tưởng của Heacutegel mở ra với vật chất qua caacutec cuộc xung đột vagrave tổng hợp để kỳ cugraveng Tinh thần đoacute hoagraven thagravenh migravenh do migravenh vagrave cho migravenh

Sử tiacutenh căn nguyecircn heacute lộ trong tư tưởng Nguyễn Du lagrave cuộc chiến một becircn lagrave toagraven bộ mở ra của Tagravei hay lịch sử theo nghĩa Hegel vagrave becircn kia lagrave Mệnh một acircm hưởng acircm thầm 53 Theo lối noacutei của Heidegger lagrave thời gian căn nguyecircn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của chacircn tiacutenh xa caacutech nhưng rất gần phủ định toagraven bộ thế giới của chữ Tagravei

- Tại nhagrave Họ Chung vigrave từ tacircm đatilde đề xuất một giải phaacutep lo loacutet để tạm gỡ rối Nhưng kết quả lagrave đưa Kiều vagraveo tay Matilde Giaacutem Sinh- Mưu triacute giả dối của Sở Khanh lagravem cho Kiều tưởng đoacute hẳn lagrave một con đường thoaacutet nhưng kết quả lagrave tạo thecircm duyecircn cớ để Kiều sa chacircn vagraveo lagraveng chơi- Thuacutec Sinh người yecircu hoa đatilde tigravem caacutech chuộc Kiều nhưng đưa Kiều vagraveo cảnh khổ nơi nhagrave Hoạn Thư- Nỗi lograveng trắc ẩn của mụ Quản gia tại nhagrave Hoạn Thư cũng chỉ tạm an ủi Kiều trong chốc laacutet- Yacute Hoạn Thư muốn đưa Kiều vagraveo Cửa Khocircng kinh kệ xuất gia với tecircn Trạc Tuyền Đưa nagraveng đến trước Phật đườngTam qui ngũ giới cho nagraveng xuất gia (cacircu 1919-1920)

Nhưng kinh kệ higravenh thức tocircn giaacuteo becircn ngoagravei khocircng phải con đường giải thoaacutet- Giaacutec Duyecircn xuất lộ lần đầu Chiecircu ẩn am cũng chỉ cho Kiều ẩn nuacutep tị nạn một thời gian ngắn Kiều khocircng thoaacutet nạn lần nầy vigrave vướng phải mấy chuocircng vagraveng khaacutenh bạc Kiều mang theo trong người để chạy nạn Một mặt nagraveng dựa vagraveo tagravei vật becircn ngoagravei để mong sống cograven mặt

Nguyễn Đăng Truacutec

khaacutec lograveng nagraveng chưa thagravenh muốn qua con đường dối traacute để tigravem chacircn tiacutenh Lạ lugraveng nagraveng hatildey tigravem đường noacutei quanh (cacircu 2042)Noacutei caacutech khaacutec dầu coacute bagraven tay cứu độ con người cograven ở trong vograveng vi của Tagravei thigrave khocircng ai gỡ mối tơ magravenh cho xong Vagrave Kiều lại phải rơi vagraveo tay Bạc Bagrave- Từ Hải họ tecircn đoacute lagrave hiện tượng của

giải phaacutep phổ quaacutet dựa trecircn sức lực của hagravenh động con ngườiRacircu hugravem hagravem eacuten magravey ngagravei (đẹp)Vai năm tấc rộng thacircn mười thước cao (mạnh)Đường đường một đấng anh hagraveo (oai hugraveng)Cocircn quyền hơn sức lược thao gồm tagravei (tagravei ba)Đội trời đạp đất ở đời (tự do)Giang hồ quen thoacutei vẫy vugraveng (bao khắp vũ trụ)Gươm đagraven nửa gaacutenh non socircng một chegraveo (quyền uy trecircn con người) (cacircu 2167-2174)

Noacutei toacutem đacircy lagrave higravenh ảnh tượng trưng của con người coacute tất cả mọi caacutei Kiều tưởng chừng đacircy lagrave con đường thoaacutet nhưng đến đacircy chiacutenh nagraveng lagrave nguyecircn nhacircn lagravem chết con người đoacute

Khoacutec rằng triacute dũng coacute thừa

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Bởi nghe lời thiếp đến cơ hội nầy (cacircu 2529-2530)Noacutei caacutech khaacutec higravenh ảnh tượng trưng Từ

Hải diễn tả nội dung rốt raacuteo của chữ Tagravei 54 con người đatilde vận dụng hết tacircm lực để tigravem caacutech thoaacutet khỏi caacutei khổ của thacircn phận tại thế của migravenh Caacutei chết của Từ Hải trong yacute nghĩa tượng trưng nầy do chiacutenh Kiều coacute nghĩa rằng thế giới giả tạo trở lại với sự giả tạo của migravenh tương tự như lối noacutei của saacutech Saacuteng thế trong Cựu ước

Vigrave người lagrave đất bụivagrave người sẽ trở lại với bụi đất (St 319)Mặt nagraveo trocircng thấy nhau đacircyThagrave liều sống chết một ngagravey với nhau

(ĐTTT cacircu 2529-2530)

54 Sự xuất hiện của một Hồ Tocircn Hiến trong nguyecircn bản cũng như trong Đoạn Trường Tacircn Thanh dấy lecircn nhiều lời phecirc bigravenh khaacute gay gắt về giaacute trị liecircn tục của toagraven cacircu truyện Cả hai taacutec giả necircu lecircn higravenh ảnh baacute đạo giả higravenh của khung cảnh xatilde hội-chiacutenh trị quan trecircn triacute taacute vocirc tacircm quan dưới ngu si hegraven nhaacutetmột mặt như phản ảnh nỗi chaacuten checirc của hai taacutec giả đối với xatilde hội đương thời nhưng mặt khaacutec cũng gợi lecircn khung cảnh văn hoaacute chết chigravem ngủ yecircn trong những higravenh thức hay cơ cấu xatilde hội becircn ngoagravei Phải chăng đacircy cũng lagrave tacircm thức của con người ngagravey nay đối với caacutec cơ chế vagrave quyền hagravenh xatilde hội tiecircu biểu cho neacutet giả tạo của cotildei nhacircn sinh Nhưng coacute biện minh như thế nagraveo thigrave cốt lotildei cacircu truyện xeacutet về mặt nhất quaacuten của chủ đề coacute thể chấm dứt phần lưu lạc của Kiều nơi caacutei chết của Từ Hải

Nguyễn Đăng Truacutec

Kỳ cugraveng caacutei chết của Tứ Hải gắn liền với con đường tự vẫn của Kiều trecircn socircngTiền Đường Đến bước đường cugraveng vagrave nhận thức được đoacute lagrave đường cugraveng bấy giờ thigrave chacircn trời của socircng Tiền Đường mới xuất hiện

Triều đacircu nổi tiếng đugraveng đugravengHỏi ra mới biết rằng socircng Tiền ĐườngNhớ lời thần mộng rotilde ragravengNầy thocirci hết kiếp đoạn trường lagrave đacircy (cacircu 2619-2622)

Lời thần mộng rotilde ragraveng khi bước đường trước mắt hết lối bấy giờ tiếng của chacircn tiacutenh ẩn dấu được cảm nhận trọn nghĩa của noacute tiếng đoacute lagrave khocircng phải phủ định tất cả một caacutech rất rốt raacuteo tất cả những dự phoacuteng mở ra của Tagravei trong thế giới caacutei gigrave khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh của con người tất cả mọi sự vật thần thaacutenh con người được Tagravei thiết định đều khocircng ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng

Tự vẫn của Kiều trecircn socircng Tiền Đường khocircng ở trong khung cảnh của Tagravei như bất cứ một giải phaacutep tự vẫn nagraveo trước đacircy của cha Kiều hay của chiacutenh Kiều Caacutei chết lần nầy nằm trong một cảnh giới của ngocircn ngữ tượng trưng như cacircu noacutei của thaacutenh Phanxicocirc thagravenh Assisi Chiacutenh luacutec chết đi lagrave khi vui sống

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

muocircn đời 55 Caacutei chết của diệt ngatilde trong ngocircn ngữ nhagrave Phật coacute nghĩa lagrave sự chiến thắng của Sự sống mới đưa con người từ khung trời đoacuteng kiacuten thế giới của Karma của chấp ngatilde để caacutec mối tương giao chacircn thật của cotildei người ta được linh hoạt

Chữ hữu tigravenh trong thế tương tranh giữa hai đối lực khaacutec nhau giữa Tagravei vagrave Mệnh nay lagrave Giaacutec duyecircn một sự hiểu biết đến một caacutech bất ngờ một cuộc gặp gỡ khocircng phải trong khuocircn khổ của tiền kiến do tự con người nhưng đến từ chacircn tiacutenh ẩn dấu

Giaacutec Duyecircn ấy khocircng phải đến giờ phuacutet nầy mới xuất hiện nhưng những lần trước vigrave cograven nặng lograveng với chữ Tagravei magrave Kiều khocircng nhận ra vagrave sự cứu độ khocircng thực hiện nơi nagraveng Trong cơn lưu lạc lời của Giaacutec Duyecircn vẫn dội becircn tagravei nagraveng như lời chối từ cảnh an bigravenh vui tươi của thực tại nơi đacircy thuộc về tocirci 56 đồng thời noacutei tiecircn tri về một kỳ hội họp tương lai với sư Tam Hợp

Gặp sư Tam hợp vốn lagrave tiecircn triBaacuteo cho hội họp chi kỳ (cacircu 2406-2407)Tiecircn tri tiền định (cacircu 2409) được nhắc

đến đacircy lời hứa từ Giaacutec Duyecircn hay niềm tin sự trocircng đợi luocircn ở trong con người như một dấu ấn bất chấp sự latildeng quecircn chacircn tiacutenh do 55 Kinh Hoagrave-bigravenh56 Xem cacircu 2397-2416 cuộc đối thoại giữa Giaacutec duyecircn

vagrave Kiều sau khi Kiều được baacuteo về caacutec mối oan nghiệt trước đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

năng lực của Tagravei Tiecircn tri ở đacircy khocircng coacute nghĩa boacutei toaacuten tiecircn đoaacuten một sự kiện nagraveo đoacute xảy ra trong tương lai của thời gian khocircng gian becircn ngoagravei liecircn quan đến nhận thức vận hagravenh của thế giới sự vật Tiecircn tri lagrave lối noacutei như trực giaacutec phaacutet xuất từ Đại-kyacute-ức tức lagrave sự nhắc nhở con người quay lại với chacircn tiacutenh của migravenh lời nhắc nhở đoacute tiền định tức lagrave coacute trước hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave từ chối tự căn những dự tiacutenh của Tagravei Chữ tiecircn tri gợi lecircn higravenh ảnh những nhacircn vật trong Cựu ước của Do Thaacutei giaacuteo thường chỉ được hiểu lagrave tiecircn đoaacuten một sự kiện xảy ra nhưng yacute nghĩa thực của noacute lagrave người được Thiecircn Chuacutea sai đến để noacutei Lời của Ngagravei nhắc con người quay tigravem lại chacircn tiacutenh của migravenh

Vagrave Giaacutec Duyecircn tiecircn tri về Tam Hợp (vốn lagrave tiecircn tri) gợi lại niềm tin vagrave chờ đợi caacutei gigrave

Tam hợp sẽ cho hay Kiều sẽ chết đi vagrave được cứu vớt do Giaacutec Duyecircn Tam Hợp nguyecircn tự nầy gợi lecircn chữ sum họp hay tương giao gặp gỡ (hợp) vagrave gặp gỡ ba (Tam = gặp Trời gặp Người gặp Đất) những tương giao mở ra lagravem necircn chacircn tiacutenh con người Nhưng caacutec tương giao đoacute chỉ xuất lộ khi Tagravei chấm dứt với caacutei chết của Kiều theo nghĩa tượng trưng

Lịch sử như chấm dứt trong lời nhắc nhở (hay lời tiecircn tri nầy) Nhưng đến bao giờ Kiều mới thực sự chết đi con người cũ trecircn socircng Tiền Đường vigrave cograven tại thế thigrave Tagravei vagrave Mệnh vẫn cograven tương tranh Ngagravey nagraveo cograven con

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

người tại thế thigrave lịch sử vẫn cograven nhưng trecircn bigravenh diện hữu thể học hay noacutei caacutech khaacutec lagrave từ nỗ lực vươn lecircn hướng về Tacircm mỗi giacircy phuacutet lagrave một cuộc chiến chết đi - sống lại

e- Chacircn trời của niềm hy vọng Thời chung matilden

Đoạn-Trương Tacircn-Thanh dagravenh một chương khaacute dagravei (từ cacircu 2737-3240) để noacutei đến tiến trigravenh đoagraven tụ của Kiều vagrave caacutec người thacircn trong gia đigravenh đặc biệt lagrave gần gũi lại với Kim Trọng

Lối trigravenh bagravey nầy chuacuteng ta cũng gặp trong Đạo-Đức-kinh hoặc trong những đoạn Thaacutenh kinh Do Thaacutei giaacuteo gợi lecircn cảnh chung matilden của nhacircn loạiĐi ra caacutei sống đi vagraveo caacutei chếtAi biết caacutei đạo nhiếp sinh đoacuteĐi đường khocircng gặp thuacute dữVagraveo trận khocircng bị đao thươngTecirc khocircng chỗ đacircmCọp khocircng chỗ vấuĐao khocircng chỗ phạm 57hoặc Kẻ sống sức mạnh của ĐạoNhư con trẻ cograven thơĐội tugravey khocircng cắnThuacute dữ khocircng ănAacutec điểu khocircng xớt 58

57 Đạo Đức Kinh chương 5058 Sđd Chương 55

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave tội lỗi xưa Ta sẽ quecircn vagrave mặt ta khocircng nhigraven đếnVigrave Ta sẽ tạo một trời mới vagrave một đất mớiVagrave người ta khocircng cograven nhớ đến quaacute khứ nữaKhocircng để tacircm đến noacute nữaChoacute soacutei vagrave chiecircn con sẽ gặm cỏ chungSư tử sẽ ăn rơm như bograve vagrave rắn sẽ ăn đất bụi 59

Ở phần đầu đoạn nầy taacutec giả Đoạn Trường Tacircn Thanh mở ra một chacircn trời mới

Nạn xưa truacutet sạch lagraveu lagraveu (cacircu 2737)Truacutet sạch nạn xưa khi chết đi toagraven bộ

con người cũ của Tagravei Ai coacute thể lagravem cho con người cũ của Kiều

chết đi Ai coacute thể ra tay cứu độ đưa nagraveng Kiều đoacute vagraveo chacircn trời mới

Ở đacircy Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem nổi bật hai yếu tố kết hợp với nhau để sự cứu độ được thực hiện

Theo lời của Sư Tam Hợp giải thiacutech thigrave Sư rằng Phuacutec hoạ đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại ta Tu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave giacircy oan (cacircu 2655-2658)Phuacutec họa nghĩa lagrave những sự kiện xảy ra

khaacutec nhau tugravey caacutech đaacutenh giaacute của con người lagrave phuacutec hay hoạ nhưng mọi sự xảy ra lagrave việc của Trời

59 ISAIA 65 12 16 17 25

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cỗi nguồn ở lograveng người chacircn tiacutenh dugrave ẩn dấu được hay mất lệ thuộc vagraveo traacutech nhiệm con người coacute thể đoacuten nhận như lagrave một hồng acircn hay từ khước con đường tu hoặc coacute thể matildei sai lạc

Cacircu tiếp cũng noacutei đến traacutech nhiệm con người Cacircu nầy ở trong một trật tự khaacutec với cacircu noacutei của Kim Trọng trước đacircy Xưa nay nhacircn định thắng thiecircn cũng nhiều Kim Trọng noacutei theo nội dung cầu may dựa vagraveo kinh nghiệm thường nghiệm tiecircn kiến Trời lagrave bộ maacutey mugrave quaacuteng quay theo định luật nhacircn quả cograven nhacircn định lagrave dự kiến phaacutet xuất từ yacute muốn con người Ta sẽ chỉ thấy được sự khaacutec biệt rotilde hơn trong đoạn tiếp

Tu theo nghĩa ở đacircy khocircng phải đi vagraveo chugravea mặc aacuteo cagrave sa (Kiều đatilde thất bại trong việc tigravem kiếm nầy) nhưng nghĩa thực của noacute lagrave gigraven giữ chacircn tiacutenh của migravenh Đoacute lagrave traacutech nhiệm của con người chứ khocircng phải tu lagrave tigravem một giải phaacutep thoaacutet nạn theo yacute migravenh

Vigrave thế con đường trở lại chacircn tiacutenh gọi lagrave phuacutec Vagrave tigravenh ở đacircy theo nghĩa lagrave Tagravei khocircng phải lagrave sức cảm nhận hay hướng về một ai trong chacircn tiacutenh của người đoacute

Ở một đoạn khaacutec lời của bagrave Tam Hợp đạo cocirc lại noacutei rotilde hơn

Thủa cocircng đức ấy ai bằng Tuacutec khiecircn đatilde rửa lacircng lacircng sạch rồi (cacircu 2687-2688)Trong cuộc chiến của Tagravei - Mệnh Kiều

chocircng checircnh coacute khi như buocircng xuocirci theo Tagravei coacute luacutec biết lắng nghe lời Mệnh Nhưng trong

Nguyễn Đăng Truacutec

hoagraven cảnh tại thế mức độ đoacute đatilde lagrave một cocircng đức dugrave nhigraven từ yecircu saacutech tuyệt đối thigrave khocircng coacute nghĩa gigrave Hagravem ngụ nơi đacircy như coacute lograveng Từ Tacircm của trời Nhưng kỳ cugraveng cacircu cuối của Đạo cocirc Tam Hợp lại mở ra một phaacuten quyết coacute tiacutenh caacutech dứt khoaacutet phaacutet xuất từ trực giaacutec của niềm tin vagrave hy vọng

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Cứu độ lagrave duyecircn đến cho ta vagrave cũng phải

hiểu lagrave phuacutec từ Trời Nhưng muốn phuacutec đoacute đến Giaacutec Duyecircn phải ra tay thả begrave con người cần cả người khaacutec tiếp tay để hoagraven thagravenh việc của Trời thực hiện cho migravenh

Giaacutec Duyecircn dugrave nhớ nghĩa nhauTiền đường thả một begrave lau rước người (cacircu 2691-2692)

Martin Heidegger trong taacutec phẩm chiacutenh Hữu thể vagrave thời gian đatilde chấm dứt đoạn đường tư tưởng của migravenh nơi lời tra vấn sự hiện hữu hay khocircng của con đường dẫn thacircn phận con người tại thế (hay thời gian nguyecircn thuỷ) đến nghĩa của hữu thể (hay Chacircn tiacutenh) Vagrave tiếp đoacute trong cacircu cuối taacutec phẩm nầy lại mở ra một tacircm thức khắc khoải coacute tiacutenh caacutech nền tảng trường kỳ của tư tưởng Thời gian noacutei chung coacute phải lagrave chốn Chacircn tiacutenh mở ra cho con người hay khocircng Cacircu hỏi nầy khocircng phải lagrave sự nghi ngờ degrave dặt cần thiết một tiến trigravenh chuẩn bị để đi vagraveo sự xaacutec quyết khocircng degrave dặt về nền tảng của Chacircn tiacutenh trong khả năng của tocirci suy tư

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem khởi điểm mở ra vận hagravenh nhận thức caacutec sự vật trong hệ thống triết học Descartes vị thầy của Thời đại tacircn kỳ đi kegravem với caacutec nền nhacircn bản đang phổ biến Cacircu hỏi của Heidegger ở cuối taacutec phẩm của migravenh coacute thể viacute như nỗi khắc khoải của Kiều khi Từ Hải đatilde chết do chiacutenh nagraveng Tocirci khao khaacutet chacircn tiacutenh nhưng thacircn phận tại thế của tocirci trong lịch sử đatilde đến cugraveng đường coacute chăng con đường nagraveo khaacutec đưa thacircn phận tại thế nầy đến với chacircn tiacutenh

Đoạn-Trường Tacircn-thanh mở ra chacircn trời của niềm hy vọng Chacircn trời đoacute khocircng phải một cotildei khaacutec theo nghĩa của hiện hữu sự vật (ordre ontique) nhưng một cotildei khaacutec trong caacutec mối tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh con người (ordre ontologique) Cotildei mới nầy lagrave caacutec mối tương quan tigravem lại chacircn tiacutenh migravenh lagravem phaacutet sinh một niềm vui mới Cũng Kim Trọng cũng Kiều cũng bản đagraven Kiều vổ nhưng Kim Trọng xưa xuất hiện với nhạc vagraveng vagrave niềm vui khocircng phaacutet ra từ chacircn tiacutenh nay chagraveng xuất hiện trong chacircn trời mới được nhigraven từ Tacircm của chagraveng

Chagraveng rằng Phổ ấy tay nagraveo Xưa sao sầu thảm nay sao vui vầy Tẻ vui bởi tại lograveng nầy Hay lagrave khổ tận đến ngagravey cam lai (cacircu 3207-3210)Necircn Thiecircn-đagraveng Niết-bagraven khocircng phải nơi

nagraveo sau trecircn hay dưới theo trật tự của sự vật nhưng lagrave tương quan chacircn thật giữa người với người giữa người với Trời giữa

Nguyễn Đăng Truacutec

người với thế giới chung quanh trong cuộc sống thường nhật của migravenh

Nhưng tương quan chacircn thật đoacute matildei vẫn cograven lagrave cotildei chung matilden của niềm hy vọng trước những nguy cơ của Tagravei vagrave Mệnh đang tương tranh trong thacircn phận con người tại thế vagrave cacircu hỏi rốt raacuteo hagravem ngụ ở đacircy lagrave Duyecircn nagraveo nữa cho pheacutep tocirci vĩnh viễn chết đi con người cũ để vĩnh viễn cư ngụ trong nhagrave chacircn tiacutenh quecirc thật của con người tocirci

III4- Phần Tổng Luận

Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

Phần tổng luận chỉ coacute 14 cacircu từ cacircu 3241 đến 3254 vagrave được chia lagravem hai đoạn chiacutenh- Đoạn đầu 12 cacircu (từ cacircu 3241-3252)

Bắt đầu bằng chữ Ngẫm đoạn nầy đatilde trả lời cho từng nội dung được necircu lecircn trong saacuteu cacircu đầu ở phần dẫn nhập Về nội dung noacute trugraveng hợp với những tư tưởng đatilde được Đạo Cocirc Tam hợp giải thiacutech cho Giaacutec duyecircn về lyacute do coacute sự xung khắc Tagravei-Mệnh trong cuộc đời của Kiều (xem từ cacircu 2651-2649) Caacutei khaacutec ở đacircy lagrave Nguyễn Du minh nhiecircn chuyển nhacircn vật Kiều vagraveo thacircn phận con người tại thế của bất cứ ai đồng thời hệ thống hoaacute tư tưởng cho coacute mạch lạc

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Đoạn hai chỉ coacute 2 cacircu (3253-3254) Đoạn nầy thường được xem lagrave giả tạo vagrave đocirci luacutec cograven bị đaacutenh giaacute lagrave hai cacircu lagravem hỏng toagraven bộ taacutec phẩm vốn được xem lagrave neacutet tinh hoa của văn chương Việt Nam Kỳ thực chuacuteng ta sẽ thấy nhờ hai cacircu nầy Nguyễn Du đatilde đẩy phần tinh hoa tư tưởng của ocircng đến mức cao độ Ocircng ruacutet tỉa bagravei học của toagraven bộ tư tưởng đatilde được triển khai để aacutep dụng vagraveo việc đaacutenh giaacute nỗ lực saacuteng taacutec của migravenh đồng thời khai lộ cho thấy khoảng caacutech khocircng thể lấp đầy giữa bất cứ Tagravei nagraveo của con người với Chacircn tiacutenh nơi Thiện-căn tại Tacircm

a-Ngẫm hay muocircn sự tại Trời

Cacircu đầu phần Tổng luận nầy rotilde rệt lagrave cacircu trả lời cho cacircu cuối (cacircu 6) phần dẫn nhập

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenCacircu cuối phần dẫn nhập ấy hagravem ngụ

đoạn đường cuối hay phần kết luận của con đường đi tigravem đồng thời noacute cũng lagrave một cacircu hỏi Phải chăng trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh nếu chỉ xem như hai lực đối khaacuteng như coacute với khocircng ngagravey vagrave đecircm cugraveng ở trong một trật tự hay khung trời của nhận thức sự vật thigrave phải được xem cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen như lagrave một kết luận coacute tiacutenh caacutech khẳng định

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời được gọi tecircn lagrave Mệnh vagrave Tagravei lagrave maacute hồng hay cũng coacute thể hiểu Trời lagrave Định mệnh tất yếu vagrave mugrave quaacuteng kẻ thugrave của tự do con người Nhưng nếu đacircy lagrave một khẳng định thigrave Truyện Kiều đatilde khocircng coacute những can thiệp bất ngờ của Đạm Tiecircn Giaacutec Duyecircn Tam hợp Đạo cocirc vagrave duyecircn cứu độ

Chiacutenh trong cacircu khẳng định nầy của con đường đi tigravem đatilde hagravem ngụ sự phủ định của Mệnh dấy lecircn niềm tin niềm hy vọng coacute một cacircu trả lời khaacutec vagrave chuyển phaacuten quyết ấy vagraveo lời tra vấn về chacircn tiacutenh

Phản tỉnh khaacutec với tổng hợpNgẫm Sau đoạn kết Truyện Kiều mocirc tả

cảnh Giaacutec Duyecircn cứu Kiều vagrave khung cảnh đoagraven tụ Nguyễn Du mới khởi đầu phần Tổng luận bằng chữ

Ngẫm theo lối noacutei của triết học lagrave phản tỉnh (reacuteflexion) tức lagrave sự quay lại Trong truyện Đoạn Trường Tacircn Thanh ta coacute thể noacutei đacircy lagrave sự trở về lại nhagrave migravenh của Kiều Nhưng trong phacircn tiacutech về Truyện Kiều ta đatilde thấy tai tương khocircng phải đacircu xa magrave phaacutet xuất từ căn nhagrave cũ ấy Như thế việc quay lại khocircng phải lagrave trở lui thuở ấu thơ thuộc khocircng gian thời gian như J J Rousseau nghĩ hay trở về caacutei khocircng lagrave gigrave cả trước khi con người xuất hiện đi ngược lại caacutei coacute mở ra trước mắt

Ngẫm lagrave phản tỉnh theo đuacuteng nghĩa ở đacircy lagrave tỉnh ngộ tức lagrave gặp được vagrave thấy chacircn trời hay mối tương quan mới magrave trước đacircy khocircng hề thấy mặc dugrave đatilde coacute trocircng chờ hagravem

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ngụ nơi cacircu hỏi phần cuối đoạn đường đi tigravem Như vậy phản tỉnh hay ngẫm lagrave phần cốt lotildei của tư tưởng Khocircng phải chỉ lagrave tigravem magrave cograven gặp

Phản tỉnh như thế coacute khaacutec gigrave với tư tưởng tổng hợp của triết học truyền thống

Tổng hợp trong tư tưởng triết học truyền thống lagrave đoạn kết của một chuỗi vận hagravenh suy tư liecircn tục thường được gọi lagrave phần tổng hợp cuối cugraveng dựa vagraveo sự nối kết caacutec yếu tố khaacutec trong luận chứng Kant thigrave cho rằng tổng hợp cuối nầy đưa đến sự đồng nhất hoaacute của caacutec hagravenh vi nhận thức vagraveo ngatilde tiecircn nghiệm Cograven Hegel thigrave cho rằng tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự hoagraven thagravenh của tinh thần sau một vận hagravenh biện chứng của caacutec thagravenh tố đối nghịch

Nơi chữ Ngẫm của Đoạn Trường Tacircn Thanh traacutei lại Ngẫm theo nghĩa phản tỉnh lagrave tigravenh trạng bể tung của caacutei thế giới cũ của vận hagravenh lưu lạc trước đacircy để thấy được một tương quan mới Chacircn trời cũ được chiếu saacuteng bởi tương quan mới nầy chứ khocircng phải noacute lagrave sự tổng hợp những thagravenh tố kết dệt necircn ngocirci nhagrave suy tư liecircn tục

Cacircu truyện của Tất Đạt Đa cho ta thấy rotilde hơn con đường tư duy của Nguyễn Du Chiacutenh khi ngộ tức lagrave gặp bấy giờ mới thấy rotilde tại sao con đường tigravem kiếm chacircn lyacute qua con đường khổ hạnh trước đacircy lại phải bế tắc

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave phản tỉnh lagrave thấy hay gặp nhưng gặp caacutei gigrave

Nguyễn Du phaacutet biểu liecircn tiếp sau chữ Ngẫm

Muocircn sự tại trờiChữ muocircn sự đoacute được diễn giải thecircm

trong caacutec cacircu tiếp Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveo Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (cacircu 3242-3246)

Trước hết ta thấy cacircu trả lời khocircng nằm trong lối đối chất hagraveng ngang với cacircu hỏi đặt ra

Khocircng noacutei đến Trời ghen hay khocircng ghen cũng khocircng noacutei đến tại sao trời xanh vagrave maacute hồng phải xung khắc

Nhưng với một nội dung hoagraven toagraven khaacutec mới soi dọi tận căn khocircng phải chỉ rotilde sự sai traacutei của caacutech đặt vấn đề cũ magrave cograven mở ra một tương quan sacircu-rộng hơn đaacutep ứng khocircng phải vừa tacircm sự chờ đợi của thắc mắc dấy lecircn từ khả năng đặt vấn đề của con người magrave dư tragraven ước vọng ấy

Cả toagraven bộ thacircn phận con người tại thế đatilde được trời với tay để coacute tương quan

Vagrave từ tương quan nầy qua caacutec cacircu 3241 đến cacircu 3246 Nguyễn Du heacute lộ những neacutet căn bản với lối dugraveng chữ riecircng của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tương quan tại Trời nhưng cần Người để hoagraven thagravenhQua toagraven bộ Đoạn-trường Tacircn-thanh

chuacuteng ta thấy chưa hay đuacuteng hơn lagrave khocircng coacute một chỗ nagraveo Nguyễn Du dừng lại để mocirc tả con người hay Trời dựa trecircn khuocircn (hay lagrave phạm trugrave) bản chất trả lời cho cacircu hỏi caacutei gigrave như một hiện hữu đứng riecircng trụ một migravenh Chuacuteng ta khocircng thấy coacute lối noacutei như con người lagrave xaacutec hồn hay Trời lagrave Đấng tự hữu vocirc chất vocirc higravenh Mỗi nhacircn vật mỗi đề tagravei như Tagravei Mệnh duyecircn khổđều lagrave một tượng trưng cho sự linh hoạt của một thứ tương quan Noacutei theo lối phacircn tiacutech ngữ vựng đacircy lagrave một động từ

Hẳn nhiecircn từ đầu cho đến cuối tương quan necircu lecircn rotilde rệt lagrave tương quan Trời với Người nhưng ở đacircy khocircng necircu lecircn vấn đề thắc mắc về hiện hữu coacute hay khocircng Trời hagravem ngụ lagrave lối cư xử của Trời với Người vagrave maacute hồng lagrave lối diễn tả một lối cư xử của Người với Trời

Trong phần Dẫn Nhập caacutec lối cư xử đoacute hagravem ngụ những mối tương quan như thế nagraveo

Trong cacircu hỏi dấy lecircn từ cuộc chiến đang xảy ra trước mắt tương quan khocircng những phaacutet xuất từ nỗi đau của taacutec giả magrave hagravem ngụ lời noacutei chung của ai mang kiếp con

Nguyễn Đăng Truacutec

người Con người đatilde nhận ra hai mối tương quan khaacutec nhau vagrave khoacute lograveng dung hợp

Qua chữ Tagravei con người tự migravenh mở ra tương quan vagrave buộc trời phải đồng hoaacute với muacutet đầu kia như một đối vật do tự migravenh nghĩ ra Khi xem ra hanh thocircng thigrave gọi trời lagrave Đấng ban phuacutec Trời gần khi gặp tai ương thigrave trời lagrave Con tạo Hoaacute nhi Trời giagrave Trời xa Định mệnh aacutec nghiệtNhưng chỉ khi gặp trở ngại thigrave bấy giờ con người mới ở vagraveo một trạng thaacutei kỳ dị như nghe được một caacutei gigrave khaacutec lạChuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rằng cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen vừa lagrave cacircu kết của Tagravei như lối mở ra của người nhưng đồng thời lại hagravem ngụ một cacircu thắc mắc chờ đợi một cacircu trả lời của đacircu đoacute heacute lộ trong lời chối từ khocircng phải

Như thế ở phần dẫn nhập taacutec giả đatilde cho thấy coacute một tương giao phaacutet xuất từ con người theo nguyecircn tắc nhacircn quả biến dạng thagravenh nhiều higravenh thức đối chiếu

- hễ coacute tagravei thigrave mệnh xuất hiện- hễ tagravei được thigrave mệnh ghenXem ra như đatilde coacute hai mối tương giao

khaacutec nhau nhưng kỳ thực cả hai chigravem vagraveo một trograve chơi chung trong định luật tương giao phổ quaacutet do con người tự thiết định tương giao dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất vagrave hệ luận lagrave nguyecircn tắc nhacircn quả Biện chứng của Hegel vagrave Chữ Tagravei của Nguyễn Du trong giai đoạn nầy coacute điều tương hợp Tagravei của Nguyễn Du lagrave khả năng tự mở ra vagrave tự tạo ra đối tượng trước mắt lagrave Trời như một sản phẩm

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của yacute minh để coacute tương quan đi ra Khocircng khaacutec gigrave Tinh-thần của Hegel tự tống migravenh ra trong vật chất để coacute sự hoagraven thagravenh (= devenir) hay thể hiện sự sống

Hegel khocircng hề thấy cograven coacute cacircu hỏi nagraveo dấy lecircn từ mối xung khắc nầy vigrave tiền kiến hữu thể học dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất đatilde chận lối necircn tiếp tục đi tới qua nhiều tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự biến hoaacute của một ngatilde tinh thần cocirc đơn

Nguyễn Du traacutei lại trong cuộc xung khắc giữa hai lực phaacutet xuất từ dự phoacuteng của Tagravei thigrave giật migravenh đặt lại cacircu hỏi chờ đợi một cacircu trả lời từ becircn kia bờ của Tagravei

Trong phần Truyện Kiều ta chứng kiến đồng thời vừa lagrave sự chung đụng của hai đối lực Trời-Người khi xa khi gần tugravey hoagraven cảnh trong khung mở ra của Tagravei vừa lagrave cuộc vật lộn đến chiacute tử giữa từng đợt mở ra của Tagravei với becircn kia lagrave lời chối từ của Mệnh vagrave sự can thiệp của duyecircn từ trời

Đến giai đoạn kết Đạo cocirc Tam hợp người tiecircn tri mới khai mở yacute nghĩa của toagraven bộ cuộc tranh chấp nầy trong bốn cacircu

Sư rằng Phuacutec họa đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại taTu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave dacircy oan (cacircu 2655-2658)Caacutec cacircu nầy coacute khaacutec gigrave với caacutec cacircu đầu

phần tổng luận lagrave ngẫm hay muocircn sự tại trời hay khocircng

Nguyễn Đăng Truacutec

Nếu nhigraven chữ cỗi nguồn đi với chữ lograveng người vagrave chữ tại tiếp theo lagrave chữ ta ta thấy dường như coacute một trật tự nhacircn quả đảo ngược giữa đocirci becircn kỳ thực trong caacutec mối của tương quan được necircu lecircn trong hai nơi nầy ta sẽ thấy nội dung khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thứ nhất tương quan nay khocircng cograven lagrave sự xung khắc giữa hai đối lực Trời-Người như hai vật thể nhưng lagrave tương quan trong chacircn tiacutenh thuộc cotildei người ta Vigrave đồng thuận necircn đocirci becircn đều lagrave nguyecircn nhacircn vagrave cũng lagrave hậu quả để mối tương quan thật sự được higravenh thagravenh vagrave linh hoạt Nhacircn quả lagrave lối noacutei tạm thời như lagrave một điều kiện tiecircn quyết để coacute tương quan chứ khocircng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả phaacutet xuất từ nguyecircn tắc đồng nhất Chẳng hạn lấy khung trời của tương quan yecircu thương để thấy rotilde hơn Yecircu lagrave một tương quan của anh A chị B khocircng thể noacutei migravenh lagrave nhacircn hay kẻ kia lagrave quả Noacute thuộc một trật tự khaacutec với lối nhận thức vagrave khung trời nhận thức sự vật

Khi noacutei cỗi nguồn ở tại lograveng người magrave ra hoặc chữ tại ta đấy lagrave cacircu noacutei từ phiacutea becircn kia từ lời tiecircn tri hay kẻ chuyển lời của Trời Vagrave để nhắc nhở người về traacutech nhiệm của migravenh thigrave Đạo cocirc Tam hợp lại noacutei đến điều kiện tiecircn quyết cũng lagrave phần của người (= tại người)

Cograven ở phần tổng luận con người tỉnh ngộ từ chacircn trời cũ nay đatilde chứng thực con đường mới mở ra cho migravenh bấy giờ thuacute nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

điều kiện tiecircn quyết phải coacute phần của Trời thigrave tương quan mới ở trong chacircn tiacutenh của noacute (= tại Trời)

Nếu cả hai nơi nầy taacutec giả khocircng chủ tacircm necircu lecircn Trời như Đấng Tạo dựng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả để suy tư sự kiện đoacute cũng khocircng liecircn quan gigrave đến sự xaacutec quyết tư tưởng Nguyễn Du hữu thần hay vocirc thần cảDugrave coacute những đoạn diễn tả sự tha hoaacute yacute niệm về tương quan với Thần do Tagravei nhưng chữ trời được nhắc đến caacutech nầy hay caacutech khaacutec trong mỗi đoạn 60 cho thấy việc nhigraven nhận coacute thần coacute trời đatilde lagrave điều hiển nhiecircn như việc nhigraven nhận coacute người coacute đất Vagrave Trời Người Đất đoacute đều được Nguyễn Du đưa vagraveo trong mối tương giao với con người tại thế Nhưng ở đacircy vấn đề lagrave mối tương giao ấy vốn được trực giaacutec lagrave chacircn tiacutenh của con người thigrave liệu Thần Người hay Đất trong cuộc sống của thacircn phận con người tại thế nầy coacute thật sự ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng khocircng Hay noacutei caacutech khaacutec Thượng đế saacuteng tạo coacute nguy cơ nằm trong khuocircn khổ của định luật nhacircn quả của Tagravei khocircng Vagrave con người coacute thể dừng lại đacircy để thiết định được tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế chưa Vagrave khi heacute thấy dấu tiacutech của Trời hay lời phủ định toagraven bộ thế giới của Tagravei Trời kia xuất lộ như một động từ phủ định (= vocirc) thigrave chữ vocirc nầy coacute thể được lồng vagraveo nội dung của phaacuten quyết vocirc thần hay hữu thần theo

60 Xem phần phụ điacutenh về chữ Trời ở cuối saacutech

Nguyễn Đăng Truacutec

lối noacutei của tư tưởng triết học truyền thống dựa trecircn Hữu-Vocirc của Parmeacutenide khocircng

Điểm đặc biệt của Nguyễn Du qua lời phaacutet biểu của Đạo cocirc Tam hợp vagrave mấy cacircu đầu phần tổng luận lagrave Trời chỉ heacute lộ vagrave chỉ được necircu lecircn trong khung của lời tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế Trời khocircng được nhigraven như một thực thể đứng riecircng để coacute người chiecircm ngắm một caacutech vocirc tri hay khaacutech quan Trời khocircng bất động cocirc đơn cũng như người khocircng phải một bản chất đứng độc lập như một ngatilde nagraveo riecircng lẻ Trời gắn liền với tư tưởng lagrave Trời đatilde ở trong một tương quan với người vagrave người lagrave người đatilde ở trong mối tương quan với Trời

Necircn cacircu Phuacutec họa tại trời của Đạo cocirc Tam hợp cũng như caacutec cacircu

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai

lagrave noacutei đến yecircu saacutech của mối tương quan đocirci đường gắn boacute với nhau bất cứ nhigraven từ toagraven bộ người coacute thacircn hay nhigraven từ những hoagraven cảnh thăng trầm riecircng lẻ của thacircn phận con người tại thế

Lấy lagravem lạ tại sao ở đacircy trong phần tổng luận khocircng coacute một lối noacutei khaacutec qua những từ ngữ tiacutech cực lạc quan magrave vẫn dugraveng lại những lối noacutei nhacircn higravenh hoaacute để noacutei

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

về trời Bắt cho thiecircn vịTại sao ở đacircy ngocircn ngữ thời chung matilden vẫn lagrave ngocircn ngữ được dugraveng vagraveo thuở cograven lầm lạc

Trước hết những từ ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập gheacutet quen thoacutei đaacutenh ghen coacute những acircm hưởng khaacutec với những từ ngữ bắt cho thiecircn vị ở phần tổng luận

Chưa kể đến đặc tiacutenh về giaacute trị của caacutec chữ gheacutet vagrave quen thoacutei đaacutenh ghen những chữ đoacute diễn tả cuộc chiến của hai đối lực ở cugraveng một trật tự hoagraven toagraven đồng tiacutenh về mặt hữu thể học Noacutei caacutech khaacutec chuacuteng diễn tả một cuộc đối đầu của hai đối thủ được tiền kiến như cugraveng một bản chất với nhau Sự xếp hagraveng trời xanh đồng đẳng tiacutenh với người về mặt hữu thể học hagravem ngụ rằng tagravei triacute con người coacute thể am tường trước về Trời xanh để định đoạt về cuộc chiến giữa đocirci becircn Tuy gọi lagrave Trời xanh nhưng khoảng caacutech xa hay gần lại hoagraven toagraven do yacute muốn vagrave phaacuten đoaacuten của tagravei triacute con người định đoạt Khi được một điều hay thigrave trời lagrave bạn chẳng hạn Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời khi gặp hoạn nạn thigrave Trời lagrave kẻ thugrave Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Việc tocircn vinh trời hay nguyền rủa từ chối trời ở đacircy lagrave phản ứng hậu thiecircn của một hagravenh động lagravem necircn một higravenh ảnh Trời theo yacute người Trời ở đacircy lagrave sản phẩm của Dục hay Tagravei của Ngatilde lagrave con bograve vagraveng được tocircn vinh lagravem thần thaacutenh đatilde từng được noacutei đến trong Saacutech Xuất hagravenh của Cựu ước 61 61 Xem Xuất hagravenh 32 1-6

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở phần Tổng luận trước caacutec động từ bắt cho thiecircn vị coacute chữ Trời kia siecircu vượt lecircn khả năng vươn tới của Tagravei-Triacute con người Noacutei Trời kia lagrave noacutei đến một sự hiện hữu magrave khocircng sự hiện hữu nagraveo con người thấy được coacute thể trugraveng hợp Heacuteraclite hay Latildeo Tử gọi một caacutech nghịch thường lagrave Sự hiện diện vắng mặt (Preacutesence absente) hay Đạo khả đạo vocirc Thường Đạo - Vagrave Phật lagrave kẻ đatilde gặp thigrave lại lagravem thinh khocircng noacutei gặp ai hay caacutei gigrave

Hai từ ngữ bắt vagrave cho vừa hagravem ngụ toagraven bộ cuộc sống luacutec vui cũng như luacutec buồn vừa diễn tả một sự Hiện Hữu lagravem đầu mối cho tương quan tạo necircn nhacircn tiacutenh đồng thời lại khai mở hai đặc tiacutenh

- Chủ động vagrave trecircn trước ở đầu kia lagrave Trời

- Tuy tương quan muốn được thiết lập vagrave hoagraven thagravenh cograven lagrave tại người nhưng người ở đacircy phải hiểu trong chacircn tiacutenh của noacute Chacircn tiacutenh đoacute phải được xacircy dựng trecircn tương quan thật nghĩa lagrave vượt lecircn chấp ngatilde lagrave đầu mối của caacutec tương quan giả tạo do chỉ từ yacute muốn con người (= Tagravei)

Nếu dugraveng chữ để diễn tả năng lực tạo necircn tương quan thigrave yacute muốn của người khocircng thể thay hay đồng hoaacute với yacute muốn của Trời Tương quan lagrave hoagrave nghĩa lagrave sự gắn boacute giữa hai hữu thể khaacutec biệt khocircng thể thay thế cho nhau Traacutei với loại tương quan giả tạo do một yacute muốn duy nhất gọi lagrave đồng tiền kiến phaacutet sinh ra caacutec tổng hợp đồng đẳng hoaacute

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(identification par synthegraveses) Necircn ở đacircy khocircng đặt vấn đề nhacircn bản hagravem ngụ sự hất cẳng Thần bản hoặc ngược lại nhưng lagrave thắc mắc về chacircn tiacutenh con người dựa trecircn caacutec mối tương quan Vagrave chỉ trong chacircn tiacutenh lagrave tương quan mới coacute thể đề cập được nội dung của tự do liecircn quan đến thacircn phận con người tại thế

Nhưng dugrave coacute những nội dung khaacutec biệt về caacutech sử dụng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở hai phần dẫn nhập vagrave tổng luận thigrave chiacutenh lối dugraveng chữ của sinh hoạt con người để noacutei đến Trời vẫn lagrave vấn đề đaacuteng thắc mắc

Cacircu trả lời coacute thể được giải thiacutech qua hai nhận xeacutet sau đacircy

Trời siecircu việt theo Nguyễn Du như đatilde chọn chiacutenh con người coacute thacircn hay thacircn phận con người tại thế lagravem nơi cư ngụ

Noacutei caacutech khaacutec ưu tư của taacutec giả lagrave tra vấn về sự hiện diện của Trời siecircu việt ngay trong cotildei người ta ở đacircy vagrave bacircy giờ chứ khocircng phải ở một cảnh giới trước hay sau cuộc sống hiện tại

Nếu phải dugraveng chữ cảnh giới thigrave cảnh giới của Chacircn tiacutenh cũng lagrave khung cảnh của thời gian - khocircng gian thực tại trước mắt nhưng cugraveng một thực tại trước mắt magrave coacute thể coacute nhiều loại tương quan Cũng lagrave người đối diện với người nhưng coacute những tương quan hững hờ như khocircng coacute hoặc cũng coacute thể gắn boacute yecircu thương Vagrave chuacuteng ta sẽ hiểu tại sao coacute cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta Noacutei toacutem Siecircu việt tiacutenh Trời cao khocircng coacute một con đường

Nguyễn Đăng Truacutec

nagraveo khaacutec để tigravem ngoagravei caacutec mối tương giao kết dệt necircn cotildei người ta

Nhận xeacutet thứ hai liecircn quan đến acircm hưởng đặc biệt của caacutech dugraveng caacutec từ ngữ coacute đặc tiacutenh nhacircn caacutech hoaacute đatilde noacutei ở phần trecircn Tuy dugraveng ngocircn ngữ con người để noacutei Trời kia nhưng ở phần Tổng luận ta thấy dồn dập những taacutec động coacute tiacutenh caacutech chủ động của Trời Sự kiện đoacute gợi lecircn yecircu saacutech khocircng nhacircn nhượng của chacircn tiacutenh trước những toan tiacutenh tương đối hoaacute dựa vagraveo Tagravei triacute con người Chacircn tiacutenh lagrave chacircn tiacutenh khocircng tương nhượng một lối biện minh nhất thời hay tugravey hứng chiều theo hoagraven cảnh vagrave dựa vagraveo yacute muốn đơn phương nagraveo của con người

b- Tagravei vagrave Tacircm

Hai cacircuCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả haichuyển từ nền của chacircn tiacutenh con người

tại thế đến thực tại của noacuteCacircu đầu necircu lecircn chacircn tiacutenh phổ quaacutet của

thacircn phận con người tại thế Cacircu truyện tượng trưng của Kiều cũng như cacircu truyện của Job trong Cựu ước lagrave những higravenh ảnh nổi bật đatilde gợi lecircn cho ta thấy coacute một thảm kịch Nhưng đi vagraveo yacute nghĩa của chiacutenh thacircn phận con người tại thế thigrave mỗi giacircy phuacutet mỗi hoagraven cảnh của bất cứ ai vagraveo bất cứ thời đại nagraveo của cotildei người ta đều lagrave một cuộc tương tranh Tagravei-Mệnh Thacircn phận đoacute đầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nguy cơ lầm lạc nhưng chất chứa becircn trong lagrave cuộc chiến để tigravem về hay hoagraven thagravenh với niềm tin tưởng vagrave hy vọng cứu độ Ở đacircy khocircng coacute vấn đề bi quan hay lạc quan chủ quan hay khaacutech quan tiền kiến coacute chữ quan lagrave việc đaacutenh giaacute do tự tagravei năng con người Đacircy lagrave sự chacircn nhận chacircn tiacutenh của thacircn phận con người nơi kẻ phản tỉnh hay ngộ Chiacutenh sự xuất lộ của chacircn tiacutenh nầy soi dọi cho ta thấy bi quan hay lạc quan lagrave một phaacuten đoaacuten thiecircn lệch do Tagravei dựa trecircn một tiecircu chuẩn tự con người thiết định lấy Chuacuteng ta đọc được sự biến thiecircn vocirc higravenh vạn trạng của caacutec tiecircu chuẩn nầy trong lối noacutei nghịch thường của Đạo Đức Kinh hay sự đổi thay bất chừng của caacutec giaacute trị diễn tiến qua từng thời đại hay tacircm thức của mỗi người

Cacircu tiếp Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai rotilde rệt noacutei lecircn một mặt lagrave yecircu saacutech của tương quan chỉ được khai mở trong cuộc chiến mặt khaacutec lagrave hữu hạn tiacutenh của con người tại thế

Nội dung nầy cho thấy sự khaacutec biệt rotilde neacutet nhất về caacutech đặt vấn đề tư tưởng giữa Nguyễn Du vagrave truyền thống triết học Hy lạp - Tacircy phươngTiền kiến về nguyecircn tắc đồng nhất lấy hữu thể cocirc độc tự tại tự đủ cho migravenh lagravem nền tảng chacircn lyacute được hiểu tocirci lagrave tocirci anh lagrave anh cục đaacute lagrave cục đaacute như những caacutei gigrave khocircng cần mở ra với ai khaacutec vagrave khi mở ra thigrave mặc nhiecircn cho rằng coacute một sự tha hoaacute hay mất đi sự bền vững về bản ngatilde của migravenhTiền kiến

Nguyễn Đăng Truacutec

đoacute buộc tư tưởng phải được hiểu lagrave nỗ lực tự hoagraven thagravenh trong thời gian (thời gian cũng được xem lagrave khả năng tiecircn thiecircn coacute sẵn trong migravenh xem Kant) để thu toacutem tất cả vagraveo ngatilde của migravenh noacutei caacutech khaacutec tư tưởng lagrave tiến trigravenh tổng hợp tiecircn thiecircn để ta lagravem necircn ta Cagraveng coacute nhiều cagraveng biết nhiều thigrave hoagraven thagravenh được bản ngatilde migravenh nhiều hơnNhưng nơi Nguyễn Du tư tưởng được hiểu lagrave cuộc chiến để khai mở ra với ai khaacutec vượt thắng ngatilde đồng nhất nầy để thể hiện chacircn tiacutenh trong tương quan

Tương quan khocircng coacute nghĩa lagrave sự đổi thay hay tiếp cận trong khung thời gian - khocircng gian để coacute những biến hoaacute thuộc latildenh vực của vật thể becircn ngoagravei bị chi phối bởi nguyecircn tắc nhacircn quả

Tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế ở trong thời gian nhưng khocircng thuộc về sự chi phối bởi định luật đổi thay của thời gian Caacutei nhigraven của tocirci lecircn khuocircn mặt của người đối diện coacute thể mở ra một tương quan gần gũi hay xa caacutech magrave thế giới becircn ngoagravei khocircng hề coacute một thay đổi gigrave khaacutec Vagrave cảnh giới khaacutec lạ với cảnh giới becircn ngoagravei ấy đoacute mới thực lagrave neacutet siecircu việt của cotildei người ta lagravem đối tượng cho tư tưởng

Vigrave tiền kiến về tư tưởng nằm trong khung của nguyecircn tắc đồng nhất necircn được gọi lagrave chacircn lyacute khi coacute những tương hợp giữa nhận thức vagrave phaacuten đoaacuten của triacute năng vagrave sự vật becircn ngoagravei Cacircu noacutei đơn sơ đoacute hagravem ngụ rằng triacute năng đatilde lagrave toagraven năng để tự migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quaacuten xuyến hết tất cả tương quan giữa hai phiacutea mặt khaacutec triacute năng đoacute cũng đatilde tiecircn liệu đối vật sẽ hoagraven toagraven mở ra toagraven bộ chacircn tiacutenh của noacute cho migravenh Nơi đacircy hẳn khocircng coacute Mệnh để gợi lecircn lời phản khaacuteng Lấy lại lời Nguyễn Du thigrave đuacuteng lagrave Tagravei đatilde dồi dagraveo trong lối tư tưởng nầy

Nhưng kiến thức khoa học vagrave kỹ thuật đatilde đạt được những thagravenh quả hữu hiệu xaacutec minh cho giaacute trị của lối tư duy nầy để aacutep dụng cho việc hiểu biết vagrave biến cải vật chất Vấn đề đặt ra nơi đacircy lagrave sự hữu hiệu của kiến thức sự vật coacute phải lagrave tư tưởng khocircng Noacutei caacutech khaacutec nếu thấu suốt tất cả thế giới những caacutei gigrave như lagrave tagravei của triacute năng thigrave coacute tiếp cận được cotildei người ta theo lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du khocircng

Theo diễn tiến cacircu truyện của Kiều tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave trong nỗ lực của Tagravei đều bị khước từ bởi Mệnh trecircn bigravenh diện của cacircu tra vấn về chacircn tiacutenh như một tương quan

Tagravei chỉ đi vagraveo khung tư tưởng khi được locirci keacuteo vagraveo tương quan của chacircn tiacutenh vagrave trong thacircn phận con người tại thế tương quan đoacute được xuất lộ trong cuộc chiến với Mệnh

Nhưng Mệnh cũng chỉ coacute nghĩa khi gắn với Tagravei Mệnh như lời phủ định từ phiacutea becircn kia xuất lộ ra trong thacircn phận con người tại thế như ấn tiacutech của một sự vắng mặt của chacircn tiacutenh nơi Tagravei

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế Mệnh thường được noacutei caacutech khaacutec như thiếu vắng tự căn (khổ) magrave khocircng ai khocircng một caacutei gigrave trong tầm tay với của con người tại thế coacute thể lấp đầy được Khổ nầy của nhagrave Phật nỗi khắc khoải của tacircm con người nơi Augustinocirc khocircng coacute một vướng mắc nagraveo với chủ trương bi quan về cuộc sống theo lời phecirc phaacuten coacute-khocircng lạc quan hay bi quan của nếp tư tưởng truyền thống triết học Khổ lagrave sinh lực nền tảng của chacircn tiacutenh con người đưa con người vượt thắng ngatilde chấp của Tagravei để mở ra caacutec mối tương quan Mệnh khocircng dồi dagraveo vigrave trong thacircn phận tại thế khocircng ai thấy được Trời kia necircn cũng khocircng ai tự migravenh thay Trời lagravem chủ chacircn lyacute

Kỳ cugraveng cuộc chiến tagravei-mệnh khocircng phải một cacircu chuyện caacute biệt nhất thời của riecircng ai nhưng gắn chặt với con người coacute thacircn lagrave cuộc chiến giữa tự matilden vagrave tin tưởng-hy vọng Tư tưởng văn hoaacute bấy giờ lagrave lời cảnh tỉnh để nhắc con người vagrave xatilde hội bất cứ luacutec nagraveo trong hoagraven cảnh nagraveo về sự hiện hữu của cuộc chiến nầy trong những bước đường lưu lạc của lịch sử

Coacute Tagravei magrave cậy chi tagravei Chữ tagravei liền với chữ tai một vầnChữ magrave ở giữa cacircu coacute tagravei magrave cậy chi

tagravei dấy lecircn hai nhận xeacutet khaacutec nhau Coacute tagravei hai chữ nầy xaacutec định một hiện

trạng Chữ coacute hagravem ngụ một vật migravenh đang lagrave sở hữu chủ vagrave thuộc quyền sử dụng của migravenh Nguyễn Du xaacutec nhận tagravei nầy như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu tố cấu tạo necircn bản tiacutenh con người coacute thacircn

Yếu tố đoacute saacutech Trung Dung gọi lagrave Mừng giận thương vui chưa phaacutet ra ấy lagrave Trung 62 Taacutec giả khocircng truy cứu những khả năng đặc loại của chữ Tagravei nầy như khả năng tigravenh cảm yacute chiacute hay triacute năngđể đưa ra những học thuyết duy lyacute duy chiacute duy cảmhellip như truyền thống triết học khai thaacutec Chữ Tagravei được necircu lecircn hagravem ngụ toagraven bộ khả năng con người coacute thể coacute trong tay vagrave điều đaacuteng suy nghĩ vagrave đưa vagraveo latildenh vực của tư tưởng lại ở phần sau chữ magrave cậy chi tagravei

Vagrave chữ Tagravei trong cuộc chiến với Mệnh lagrave nội dung của chữ cậy tagravei nầy

Tagravei tự noacute khocircng tư tưởng gigrave cả như cacircu noacutei của Heidegger Khoa học khocircng tư tưởng gigrave raacuteo vigrave tư tưởng khocircng phải xaacutec định hay triển khai tagravei của migravenh coacute nhưng lagrave tra vấn về tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh Khi cậy tagravei nghĩa lagrave chỉ biết đến caacutei tagravei của migravenh đang coacute để tự sản xuất ra kẻ khaacutec theo yacute migravenh vagrave tự thiết định caacutec mối tương quan giả tạo bấy giờ đuacuteng lagrave tai họa Chữ tagravei trong cacircu chữ tagravei liền với chữ tai một vần khocircng những lagrave cậy tagravei magrave cograven hagravem ngụ Khả tiacutenh con người cậy tagravei

Chiacutenh khả tiacutenh coacute thể sai lầm nầy lagrave cacircu chất vấn thống thiết nhất của con người kecircu lecircn Trời xanh về gaacutenh nặng tự do baacutem lấy 62 Trung Dung chương I Hỷ nộ ai lạc chi vị phaacutet vị chi Trung

Nguyễn Đăng Truacutec

thacircn phận con người 63 đồng thời cũng lagrave thaacutech đố buộc con người phải uy dũng hoagraven thagravenh thacircn phận migravenh trong chacircn tiacutenh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnCũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xaChữ Thacircn nhắc lại nội dung người coacute

thacircn ở cacircu thứ 2 (tức cacircu 3242) trong phần tổng luận Ở đacircy noacute cũng coacute nghĩa lagrave chữ migravenh Nhưng ngoagravei chủ điacutech dugraveng chữ thacircn cho liecircn vận trong cacircu thơ lục baacutet chữ thacircn cograven noacutei đến higravenh hagravei con người coacute sinh coacute tử trong thời gian - khocircng gian hữu hạn Thacircn lagrave thacircn phận tại thế của con người Vagrave vigrave thế chữ nghiệp ở đacircy gắn liền với caacutec cacircu thơ đi trước Nghiệp phải thực hagravenh chacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến tagravei-mệnh nghiệp coacute thể lầm lạc

Cacircu Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xa khocircng phải lagrave lối an ủi hay khuyecircn nhẫn nhục raacuten chịu đựng hết kiếp con người cho xong chuyện Tacircm tigravenh đoacute traacutei ngược lại với cuộc đời lưu lạc đến cugraveng vagrave duyecircn gặp gỡ trecircn socircng Tiền Đường trong truyện Kiều

Nội dung thực của noacute lagrave sự chối từ khung trời phaacuten đoaacuten của Tagravei về Trời gần Trời xa theo dự kiến riecircng của migravenh Trời chacircn thực magrave con người cần thiết lập mối tương quan để thể hiện chacircn tiacutenh của migravenh khocircng phải 63 Xem quan điểm tự do của Dostoievski trong

Nicolas BERDIAEFF lrsquoesprit de Dostoievski ed Stock 1974

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

bất cứ một loại Trời nagraveo do Tagravei sản xuất ra necircn việc traacutech cứ Trời gần Trời xa như thế khocircng coacute căn cứ ở đacircu cả

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ tagraveiChuacuteng ta coacute thể lấy toagraven bộ phần tổng

luận nơi caacutec cacircu thơ đi trước hai cacircu thơ nầy để đối chiếu với một cacircu duy nhất magrave Đạo cocirc Tam Hợp đatilde trả lời cho Giaacutec Duyecircn

Sư rằng Phuacutec họa đạo trời (cacircu 2655)Vagrave cacircu chuacuteng ta đang necircu lecircn đacircy

Thiện căn ở tại lograveng ta tương ứng với cacircu Cỗi nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Nhưng cacircu kế tiếp Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei khocircng nằm trong khuocircn khổ tranh chấp giữa Tacircm vagrave Tagravei như đatilde trigravenh bagravey về cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh Đacircy lagrave sự so saacutenh giữa hai cảnh vực hoagraven toagraven caacutech biệt

Vigrave coacute sự đứt đoạn trong lối hagravenh văn ở cacircu thứ hai nầy đối chiếu với caacutec cacircu thơ đi trước coacute taacutec giả giải thiacutech rằng chữ Tagravei ở đacircy cũng mang một yacute nghĩa hoagraven toagraven khaacutec với chữ Tagravei được sử dụng trong toagraven bộ Truyện Kiều Chữ Tagravei được hiểu như lagrave một yếu tố kết dệt necircn nhacircn tiacutenh trong tam tagravei Thiecircn-Địa-Nhacircn Vagrave chữ mới bằng trong cacircu thơ lại được hiểu lagrave tương hợp hay tương đương

Theo thiển yacute chuacuteng tocirci một mặt Nguyễn Du khocircng hề necircu lecircn một chữ tagravei nagraveo như một yếu tố trong tam tagravei Trời-Đất-Người cả

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ coacute tagravei trong cacircu thơ coacute tagravei magrave cậy chi tagravei lagrave noacutei đến toagraven bộ tagravei năng con người magrave con người coacute sẵn Chữ tagravei ấy cũng khocircng thể xếp vagraveo nội dung Tam tagravei như những chiều kiacutech mở ra lagravem necircn nhacircn tiacutenh Mặt khaacutec lối noacutei mới bằng ba hay bằng mười lần trăm ngagraven lần đều coacute nghĩa như nhau như thế chữ ba vocirc định nầy khoacute lograveng gheacutep vagraveo chữ Tam trong Tam Tagravei Vagrave rốt raacuteo hơn cả lagrave sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn-Trường Tacircn Thanh Tagravei luocircn lagrave mối nguy cơ magrave Nguyễn Du muốn cảnh tỉnh con người vagrave xatilde hội Cacircu thơ nầy coacute thể noacutei caacutech khaacutec Cảnh vực giaacutec ngộ Chacircn tiacutenh của Tacircm thigrave khaacutec xa vagrave đaacuteng giaacute muocircn muocircn lần so với cảnh vực giả tạo của Tagravei

Thiện vagrave TacircmHai chữ nầy dugraveng lại hoagraven toagraven tiếng

Trung hoa Tuy chữ Thiện coacute thể dịch lagrave tốt lagravenh nhưng trong phần chuacute thiacutech của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hai vị nầy chỉ giải thiacutech Thiện căn lagrave caacutei gốc Thiện 64 Qua lối giải thiacutech đoacute ta thấy chữ Thiện như đatilde quen thuộc khocircng những với caacutec bậc Nho gia magrave ngay cả trong ngocircn ngữ dacircn gian

Tacircm thức chung để đaacutenh giaacute con người ưu tiecircn dựa vagraveo tiecircu chuẩn Thiện

64 Xem Nguyễn Du Truyện Thuacutey Kiều Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu điacutenh vagrave chuacute giải bản in lần thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven xb tr 206 chuacute thiacutech 7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu ba giaacute trị tối thượng thường được nhắc đến trong caacutec nền văn hoaacute noacutei chung lagrave Chacircn Thiện Mỹ thigrave chuacuteng ta cũng ngạc nhiecircn lagrave Mỹ vagrave Chacircn thường iacutet được lưu yacute trong mối bận tacircm của văn hoaacute Việt Nam chuacuteng ta Trong ngocircn ngữ Việt Nam thường dugraveng ta thấy khoacute lograveng aacutep dụng chữ Thiện cho một vật nagraveo ngoagravei con người vagrave thần thaacutenh Người ta coacute thể noacutei gỗ nầy lagrave gỗ thật caacutei bagraven nầy đẹp nhưng khoacute lograveng noacutei rằng con gagrave nầy tốt lagravenh Nếu coacute dugraveng chữ nầy thigrave iacutet nhất noacute hagravem ngụ việc nhacircn caacutech hoaacute hay chỉ một tương quan nagraveo đoacute với con người Hơn thế nữa khi dugraveng chữ Thiện đượcViệt Nam hoaacute thigrave chữ tốt từ chữ Thiện chỉ nhằm noacutei đến cảnh vực riecircng của con người magrave thocirci

Bấy giờ ta coacute thể đối chiếu hai cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta (cacircu 3251)Vagrave Cội nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Thiện căn vagrave Cội nguồn được dugraveng trong hai nơi trước hết khocircng phải lagrave nền tảng để từ đoacute coacute nhận thức hay đaacutenh giaacute một caacutei gigrave bất kỳ nhưng nằm trong khuocircn khổ chacircn tiacutenh của Cotildei người ta

Thứ đến theo nội dung nhất quaacuten của bản văn cotildei người ta được necircu lecircn để tra vấn về chacircn tiacutenh của noacute khocircng đặt nền trecircn cacircu hỏi caacutei gigrave thuộc phạm trugrave bản chất nhưng

Nguyễn Đăng Truacutec

kết dệt bằng những mối tương quan đặc biệt lagrave tương quan Trời vagrave Người

Đacircy lagrave điểm quan trọng để thấy sự khaacutec biệt về lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du vagrave triết học Tacircy phương dựa trecircn nền tảng hữu thể học truyền thống

Thiện Tốt lagravenh trong truyền thống triết học lagrave một thuộc tiacutenh của Hữu thể Hữu thể tối thượng cũng coacute tiacutenh Thiện tối thượng được hiểu lagrave một caacutei gigrave hiện hữu tự tại bền vững khocircng nương tựa vagraveo bất kỳ caacutei gigrave khaacutec hay tương quan với caacutei gigrave bất kỳ Noacutei caacutech khaacutec tự thacircn hữu thể tối thượng hoagraven hảo Con người dựa trecircn hữu thể tự tại đoacute để định nghĩa hữu thể của migravenh vagrave hữu thể cograven được hiểu lagrave coacute lyacute tiacutenh necircn trong khuocircn khổ triết học truyền thống Tacircy phương thuộc tiacutenh Thiện phải đaacutep ứng những đogravei hỏi thiết yếu sau đacircy

- Thiện phải qui chiếu vagraveo chacircn lyacute thuộc hữu thể lyacute tiacutenh

- Thiện lagrave tự hoagraven thagravenh bản tiacutenh thường trụ của migravenh nơi migravenh vagrave cho migravenh

Như thế ta thấy caacutei biết đi trước vagrave đặt nền hay hướng dẫn hagravenh động để coacute thể đaacutenh giaacute rằng hagravenh động coacute ăn khớp với hiểu biết hay khocircng khi coacute sự trugraveng hợp giữa tri vagrave hagravenh thigrave đoacute lagrave thiện Từ đoacute sẽ triển khai coacute được một bộ mocircn học truy cứu về thuộc tiacutenh Thiện nầy gọi lagrave đạo đức học đi sau hữu thể học vagrave luận lyacute - tri thức học

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi quay trở lại với chữ Thiện hay Đạo-Đức (Latildeo Tử) trong truyền thống suy tư khaacutec với truyền thống triết học dựa trecircn hữu thể học nầy thigrave người ta đaacutenh giaacute rằng đacircy chỉ lagrave một loại suy tư thực tiễn chưa phải lagrave triết học đuacuteng nghĩa Nhận xeacutet của Dương Quảng Hagravem về sự thiếu vắng một nền quốc học trong truyền thống văn hoaacute Việt Nam coacute lẽ cũng nằm trong lối đaacutenh giaacute đoacute

Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ưu tư nền tảng của tư tưởng khocircng phải cacircu hỏi về bản chất sự vật nhưng lagrave nỗi khắc khoải về tacircm trạng bất cập của migravenh trước yecircu saacutech về mối tương quan magrave tự migravenh khocircng thiết định được Necircn Thiện đacircy khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh bởi bản chất của caacutei gigrave dugrave lagrave trời được hiểu như một vật bất động cộng thecircm trăm nghigraven thiện tiacutenh khaacutec magrave con người coacute thể nghĩ ra để gaacuten cho Bản tiacutenh tự tại nầy cũng khocircng phải lagrave đặc tiacutenh của một hagravenh vi ăn khớp với lyacute tiacutenh lagravem necircn bản tiacutenh con người (như Kant chủ trương) Nhưng Thiện lagrave Chacircn tiacutenh con người tại thế được hoagraven thagravenh trong mối tương quan Trời-Người Từ Thiện căn nầy mọi caacutei tốt mới muacutec lấy sinh lực của noacute Cũng trong dograveng tư tưởng nầy thaacutenh Augustinocirc noacutei rằng

Hatildey yecircu rồi lagravem gigrave thigrave lagravemYecircu ở đacircy lagrave tương quan được thiết

lacircp từ đoacute mọi sinh hoạt con người sẽ mặc lấy sinh lực của yecircu Như thế Thiện lagrave sự sống lagrave động từ chứ khocircng phải một vật bất động lagravem đối tượng cho nhận thức

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở đacircy khocircng cograven noacutei đến Mệnh để đối nghịch với Tagravei vigrave hai cacircu ta đang phacircn tiacutech (cacircu 3251-3251) diễn tả một phaacuten quyết chung matilden Tagravei lagrave con người tự migravenh mở ra một tương quan giả tạo tiếng vọng của Chacircn tiacutenh trong Mệnh lagrave phủ định một mặt khước từ toagraven bộ con người cocirc độc vagrave tự matilden đoacute (con người lầm lạc hay thế giới giả tạo) mặt khaacutec cảnh giaacutec con người về sự coacute mặt nhưng ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh lagrave tương quan Ở đacircy Tagravei đatilde đến thời chấm dứt như con người đatilde chết con người lưu lạc của migravenh trecircn socircng Tiền Đường vagrave một cuộc sống mới khaacutec mở ra vagrave bấy giờ Đạo cocirc Tam hợp lecircn tiếng về cội nguồn lagrave chacircn tiacutenh

Chacircn tiacutenh Thiện căn hay tương quan nền tảng đoacute khocircng phải người gần Trời hay người xa Trời khi trời cũng như người được hiểu trong thế giới của Tagravei Nhưng Trời - Người gặp gỡ tại lograveng ta hoặc noacutei caacutech khaacutec Tacircm lograveng ta lagrave nơi Trời - Người gặp gỡ

Ở đacircy taacutec giả Nguyễn Du (trong cacircu tiếp) dugraveng chữ Tacircm để lặp lại nội dung chữ tại lograveng ta Taacutec giả như necircu lecircn cacircu noacutei bất hủ của kinh Thượng Thư

Tacircm con người dễ sai traacutei Tacircm của Đạo lại tinh tế Đạt được điều thiết yếu vagrave nguyecircn sơ cần giữ lấy gốc becircn trong 65 Thực vậy cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta

dễ đưa đến ngộ nhận khi hiểu lograveng ta đacircy

65 I Ngu Thư III Đại Vũ Mocirc 15 [Nhacircn tacircm duy nguy Đạo Tacircm duy vi Duy tinh duy nhất doatilden chấp quyết trung]

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave yacute muốn riecircng tư của mỗi người hoặc tacircm thức đổi thay tugravey hoagraven cảnh Noacutei caacutech khaacutec caacutei gigrave ta thiacutech thigrave ta lagravem đoacute lagrave điều tốt nhất Nhưng một mặt toagraven bộ taacutec phẩm taacutec giả đatilde giaacuten tiếp trigravenh bagravey sự khaacutec biệt của nhacircn tacircm vagrave đạo tacircm đuacuteng như trong Kinh Thư Tagravei đuacuteng lagrave nhacircn tacircm theo nghĩa tiecircu cực magrave Kinh Thư necircu lecircn Mặt khaacutec vigrave trong cacircu Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei đatilde hagravem ngụ sự khaacutec biệt đoacute

Tuy ta coacute thể hiểu được Tacircm ở đacircy lagrave Tacircm đạo Đạo tinh tế vượt lecircn trăm ngagraven lần con đường đi của Tagravei hay noacutei theo Đạo Đức Kinh lagrave nhacircn vi nhưng điều ta vẫn thắc mắc lagrave hầu như vagraveo cacircu kết taacutec giả mới vụt noacutei đến chữ Tacircm vagrave để lửng 66

Vũ Quỳnh trong truyện Họ Hồng Bagraveng đatilde noacutei đến Đạo Tacircm vagrave giải thiacutech chu đaacuteo hơn qua chữ Tương Dạ 67 đồng thời necircu rotilde đấy lagrave

66 Chữ Tacircm theo nghĩa được dugraveng trong phần Tổng luận nầy chỉ được sử dụng một lần duy nhất ở đacircy Trong toagraven taacutec phẩm chữ Tacircm được dugraveng đocirci lần nhưng với những yacute nghĩa khaacutec

Đatilde nguyền hai chữ đồng Tacircm (cacircu 555)Từ rằng Tacircm phuacutec trương cờ (cacircu 2179)Hai becircn yacute hợp Tacircm đầu (cacircu 2205)Từ rằng Tacircm phuacutec tương tri (cacircu 2219)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Mấy lời Tacircm phuacutec ruột ragrave (cacircu 3183)

67 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền tảng của Minh triết Định hướng xb 1996 [Tương Dạ = Đecircm hay Lograveng gặp gỡ])

Nguyễn Đăng Truacutec

nơi hẹn hograve của Long Quacircn với Acircu Cơ vagrave caacutec con nagraveng

Trong Đoạn Trường Tacircn-thanh chỉ coacute một dấu vết nhỏ khaacutec trong cacircu noacutei của Đạo cocirc Tam hợp (cacircu 2656) Cỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave ra tương quan với cacircu tiếp Coacute trời magrave cũng tại ta (cacircu 2657)

Như thế qua chữ Tacircm trong taacutec phẩm nầy ta chỉ coacute thể thấy nội dung cocirc đọng được khai lộ

Trước hết lagrave chiacutenh yacute nghĩa tượng trưng của chữ Tacircm Tacircm lagrave điểm chuẩn magrave mọi yếu tố hay sinh hoạt phải qui về Nhưng Tacircm cograven gợi lecircn rằng định chuẩn đoacute ẩn dấu vagrave luocircn ẩn dấu

Nếu đối chiếu hai cacircu của Đạo cocirc Tam Hợp vagrave hai cacircu đặc biệt nầy trong phần tổng kết ta coacute thể hiểu Tacircm qua cacircu Coacute trời magrave cũng tại ta raquo Tacircm được hiểu lagrave tương quan Trời-Người magrave traacutech nhiệm tu dưỡng noacute lagrave phần vụ đặc biệt của con người

Đạo Tacircm khocircng nhacircn bản hay thần bản nhưng lagrave sự cảnh giaacutec để Nhacircn-Thần gặp gỡ trong cotildei người ta

Vagrave cuối cugraveng nếu đối chiếu với cacircu truyện Kiều thigrave Tacircm lagrave Giaacutec duyecircn ơn cứu độ của Trời đến với con người để chấm dứt con đường của Tagravei vagrave mở ra Trời mới-Đất mới của Thiện Căn chốn cư ngụ của Thần Thaacutenh Tacircm theo nghĩa nầy đuacuteng lagrave trăm ngagraven lần hơn (= bằng ba) những gigrave tagravei triacute con người coacute thể tạo ra

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cacircu kết nghịch thườngLời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canh

(cacircu 3253-3254)Đacircy lagrave hai cacircu ngắn gọn Nguyễn Du sử

dụng để kết luận toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh kết luận đoacute cũng lagrave lời tự đaacutenh giaacute về tagravei năng văn chương cũng như nỗ lực xacircy dựng tư tưởng của migravenh

Hai cacircu thơ phản ảnh những gigrave tiecircu cực tệ hại nhất magrave bất cứ nhagrave phecirc bigravenh nagraveo cũng coacute thể dugraveng một trong caacutec cụm chữ đoacute để loại bỏ giaacute trị của một bản văn

Lời quecirc higravenh thức văn chương cục mịch thocirc thiển

Chắp nhặt yacute tưởng rời rạc thiếu mạch lạc

Docircng dagravei lối diễn tả vụng về nhagravem chaacuten

Mua vui sử dụng để lagravem trograve hề cho thiecircn hạ

Cũng được một vagravei trống canh chữ cũng được noacutei lecircn giaacute trị khocircng cần thiết ngay cả trong việc mua vui Trống canh vừa coacute nghĩa lagrave khoảnh khắc ngắn trong đecircm hagravem ngụ rằng khocircng coacute giaacute trị sinh hoạt cho cuộc sống (= ban ngagravey) vừa gợi lecircn những trograve giải triacute phugrave du của lớp người được đaacutenh giaacute lagrave xướng ca vocirc loại

Nguyễn Đăng Truacutec

Noacutei toacutem lại Đoạn Trường Tacircn Thanh được taacutec giả tự đaacutenh giaacute lagrave khocircng coacute giaacute trị gigrave tiacutech cực cả

Phải chăng lối tự phủ nhận nầy lagrave một lớp bugraven giả tạo taacutec giả tự treacutet vagraveo mặt migravenh để đaacutenh lạc hướng con mắt xoi moacutei của vua quan nhagrave Nguyễn hầu traacutenh tai họa cho sinh mạng vagrave sự nghiệp của taacutec giả

Từ chiacutenh những gigrave đatilde viết ra trong bản văn nầy chuacuteng ta coacute một số yếu tố để thấy thắc mắc trecircn coacute thể được necircu lecircn

Trước hết nhigraven dưới khiacutea cạnh xatilde hội chiacutenh trị thigrave vai trograve Từ Hải một nhacircn vật tự xưng hugraveng xưng baacute nghịch lại với triều đigravenh đatilde được mocirc tả một caacutech tiacutech cực như một nhacircn vật hagraveo hiệp magrave Kiều thuận tigravenh yecircu thương vagrave cảm mến Becircn cạnh đoacute lagrave những người đại diện cho quyền lực chiacutenh thức đương thời lagrave Hồ Tocircn Hiến Thổ quan những nhacircn vật triacute traacute vocirc tacircm hegraven nhaacutet vagrave ngu si

Nhưng caacutec yếu tố nầy đatilde coacute trong bản gốc từ tiếng Trung Hoa hơn thế nữa việc thẩm định thaacutei độ khe khắt của vua quan Nhagrave Nguyễn đến mức nagraveo từ phiacutea taacutec giả cũng như về phiacutea caacutec nhagrave sử học cograven lagrave những xaacutec xuất Necircn nếu đoacute lagrave một lyacute do buộc Nguyễn Du phải gượng gạo thecircm hai cacircu cuối nầy vagraveo taacutec phẩm của migravenh thigrave khocircng phải lagrave khocircng coacute căn cứ nhưng chuacuteng ta sẽ thấy cograven nhiều yếu tố khaacutec nữa

Nhigraven từ những cacircu thơ viết ra trong taacutec phẩm nầy liecircn quan đến hai cacircu thơ cuối ta lại coacute một chứng lyacute khaacutec Trong cuộc gặp gỡ

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trong đecircm với Kim Trọng sau khi được Kim Trọng ca tụng về bốn cacircu thơ Kiều phẩm đề trecircn bức họa treo ở nhagrave chagraveng Kiều tacircm sự

Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồnKhuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay Nhớ từ năm hatildey thơ ngacircyCoacute người tưởng sẽ đoaacuten ngay một lờiAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagravei

Nghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 411-416)

Nếu mượn lấy nhacircn vật Kiều trong hoagraven cảnh nầy để diễn tả tacircm sự của migravenh thigrave Nguyễn Du chắc hẳn cho rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh đuacuteng lagrave neacutet tinh hoa do tagravei năng xuất chuacuteng của ocircng đatilde được ocircng thực hiện Nhưng trong tương quan nhacircn quả maacute đagraveo - mệnh bạc anh hoa đatilde phaacutet tiết ra ngoagravei thigrave hẳn phải gặp nghiệp chướng hoặc cho sinh mệnh ocircng hoặc cho số phận begraveo bọt của taacutec phẩm ocircng mạnh dạn đi bước trước tự hủy cocircng trigravenh của migravenh hoặc giả phaacute được nghiệp chướng chăng Nhưng becircn ngoagravei những viện dẫn lyacute do coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute vagrave xatilde hội chuacuteng ta thử đi vagraveo chiacutenh sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech để mở ra những lời giải thiacutech khaacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

Trước hết lagrave khung cảnh của nền văn hoaacute Aacute Đocircng magrave Nguyễn Du chịu ảnh hưởng vagrave phản ảnh ra trong hai cacircu thơ nầy

Khung cảnh văn hoaacute đoacute yecircu saacutech một thaacutei độ khiecircm nhu nơi kẻ sĩ cũng như đaacutenh giaacute như lời văn chữ viết chỉ lagrave một phương tiện bất đắc dĩ so với sự sinh hoạt phong phuacute của Đạo trong cuộc sống con người

Thaacutei độ khiecircm nhu coacute khi trở thagravenh một qui ước xatilde hội vagrave được sử dụng như một lối đề cao migravenh một caacutech giả tạo Nhưng dugrave noacute coacute bị meacuteo moacute đến đacircu thigrave caacute nhacircn liecircn hệ hay xatilde hội cũng đatilde cảm nhận thaacutei độ đoacute như một yecircu saacutech Khiecircm nhu được xem lagrave một thaacutei độ đạo đức của kẻ sĩ vigrave đằng sau thaacutei độ nầy lagrave sự chacircn nhận thacircn phận hữu hạn của con người trước chacircn lyacute magrave khocircng ai lagrave sở hữu Con người coacute thể tigravem hay gặp Chacircn lyacute chứ chưa ai lagrave Chacircn lyacute hay tạo ra Chacircn lyacute cả Khổng Tử đatilde truyền đạt lại Chacircn lyacute vốn từ Đại-kyacute-ức Phật đatilde gặp Chacircn lyacute magrave khocircng gọi tecircn được Latildeo dứt khoaacutet phacircn biệt Đạo do bất cứ ai bagravey ra như con đường nhacircn vi giả ảo vagrave Đạo thường vốn vi diệu necircn đatilde từng noacutei

Necircn thaacutenh nhacircn lagravemMagrave khocircng ỷ vagraveo migravenh Xong việc thigrave khocircng ở lại Khocircng muốn ai thấy hiền đức của migravenh 68

68 Đạo Đức Kinh Thị dĩ thaacutenh nhacircn vi nhi bất thị cocircng thagravenh nhi bất xử kỳ bất dục kiến hiền chương 77

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trong trường hợp nầy của Nguyễn Du sau phần Tổng luận nghiecircm tuacutec trang trọng tưởng chừng như khuocircn vagraveng thước ngọc magrave tagravei năng ocircng coacute thể tạo necircn được thigrave taacutec giả cảnh tỉnh người đọc vagrave cho chiacutenh cả taacutec giả

Đacircy lagrave Con Đường magrave taacutec giả đatilde gặp nhưng lối diễn tả do tagravei của taacutec giả về Con Đường nầy đuacuteng như thằng hề nhảy muacutea trước ngai vua coacute một sự caacutech xa diệu vợi giữa Tacircm vagrave Tagravei giữa sự linh hoạt cao cả của Thiện căn vagrave toagraven bộ nổ lực văn chương magrave taacutec giả dagravey cocircng saacuteng taacutec Hơn thế nữa duyecircn của taacutec giả ngộ được Thiện Căn đến mức đoacute nhưng so với chacircn tiacutenh của Đạo thigrave Con Đường cograven tinh tế hơn trăm ngagraven lần vagrave ngoagravei ra cograven phải chacircn nhận những duyecircn khaacutec đến với vocirc số con người trong cotildei người ta

Necircn nếu đối chiếu với cacircu Coacute tagravei magrave cậy chi tagravei trong phần đi trước cũng như toagraven cacircu truyện của Kiều phải chết cả thế giới tagravei của migravenh để đến becircn lề đạo Tacircm thigrave ta thấy lời tự phecirc của Nguyễn Du đối với taacutec phẩm của migravenh khocircng phải phần thecircm vagraveo một caacutech gượng gạo nhưng đuacuteng lagrave lối dẫn nhập cho người đọc trước khi đi vagraveo chủ tacircm chiacutenh của taacutec giả lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế luocircn vi diệu vagrave luocircn matildei lagravem mọi người thắc mắc

Vagrave điểm đặc biệt hơn cả hai cacircu nầy giuacutep chuacuteng ta thấy được caacutei khaacutec biệt sacircu xa nhất giữa giấc mơ đồng nhất hoaacute con người

Nguyễn Đăng Truacutec

với Chacircn tiacutenh của Parmeacutenide đatilde khai mở nền hữu thể học của Truyền thống Triết học vagrave cảm thức chacircn thagravenh về hữu hạn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

Chương IV

Yếu tiacutenh của tư tưởngqua taacutec phẩm

Đoạn-Trường Tacircn-ThanhHigravenh thức diễn tả của taacutec phẩm Đoạn

Trường Tacircn Thanh vay mượn lối văn chương tiểu thuyết Phương thức dugraveng một cacircu truyện coacute tiacutenh caacutech tượng trưng xuyecircn qua caacutec higravenh ảnh cụ thể trong cuộc sống của một caacute nhacircn nhằm gợi lecircn những nội dung tư tưởng về thacircn phận con người noacutei chung khocircng phải lagrave một saacuteng kiến độc đaacuteo của Nguyễn Du trong kho tagraveng văn hoaacute nhacircn loại nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị tư tưởng hướng dẫn nếp sống con người cũng sử dụng higravenh thức diễn đạt nầy Chẳng hạn caacutec bản kịch của Sophocle Eschyle caacutec bản văn Cựu ước như saacutech Saacuteng thế saacutech Job kịch bản Faust của Goethe Tacircy Du kyacute của văn chương Trung Hoa caacutec taacutec phẩm tiểu thuyết cũa Dostoievski quyển I của Lĩnh Nam Chiacutech QuaacuteiNhưng trong higravenh thức diễn tả nầy Nguyễn Du coacute được đặc sắc riecircng lagrave dugraveng phần dẫn nhập của Đoạn-Trường Tacircn-Thanh để minh nhiecircn necircu lecircn rotilde chủ đề suy tư vagrave sắp đặt lại thagravenh một hệ thống dugrave rất cocirc động trong phần tổng luận Điểm đặc sắc nầy xiacutech gần taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn

Nguyễn Đăng Truacutec

Thanh với lối trigravenh bagravey tư tưởng của caacutec taacutec phẩm văn hoaacute ứng dụng lối văn chương hệ thống hoaacute coacute tiacutenh caacutech trừu tượng hơn như Trung Dung Đạo Đức kinh hoặc caacutec luận văn triết học Tacircy phương

Nhưng điểm quan trọng khocircng phải ở trong lối higravenh thức văn chương dugrave rằng nỗ lực nầy của Nguyễn Du lagrave một cocircng trigravenh xuất sắc trong tiến trigravenh văn học Việt Nam

Điểm quan trọng magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rotilde trong phần dẫn nhập lagrave điểm khởi phaacutet thiết định đacircu lagrave khung trời của tư tưởng Noacutei caacutech khaacutec điều gigrave đaacuteng gọi lagrave tư tưởng hay yếu tiacutenh của tư tưởng lagrave gigrave

Tư tưởng bao giờ cũng lagrave cacircu tra vấn cho đến cugraveng để coacute được cacircu trả lời về nền tảng tối hậu Nhưng tra vấn về việc gigrave Nếu lấy higravenh ảnh của một vụ aacuten chuacuteng ta coacute thể đặt cacircu hỏi coacute gigrave oan ức cần phải xử cho ra lẽ nội dung nagraveo cần được necircu lecircn để tra vấn

Truyền thống triết học cho rằng nội dung thiết yếu của vụ aacuten lagrave thắc mắc về nền tảng thiết định bản chất của mọi sự hiện hữu Mệnh đề nầy thoạt tiecircn xem ra như đatilde đạt được đến mức rốt raacuteo Kỳ thực đằng sau khởi điểm thắc mắc nầy cograven coacute những vấn nạn nguyecircn sơ hơn nữa chưa từng được xaacutec minh magrave truyền thống triết học nầy xem như đương nhiecircn thường được gọi theo ngocircn ngữ chuyecircn mocircn lagrave tiecircn thiecircn (a priori) nghĩa lagrave vốn đatilde như thế Trong những vấn nạn đoacute theo saacutech Job phải lưu yacute đến lời chất vấn nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của cocircng lyacute đoacute lagrave vấn đề thacircn trạng của chủ thể đặt cacircu hỏi Saacutech Job viết

Ta sẽ chất vấn ngươi vagrave ngươi cho ta hay Ngươi đatilde ở đacircu khi ta đatilde dựng necircn traacutei đất Hatildey noacutei đi nếu sự hiểu biết của ngươi minh bạch69Nỗi khắc khoải về thacircn trạng nầy lagrave thắc

mắc nguyecircn sơ của bi kịch Hy lạp đặc biệt trong caacutec kịch bản của Sopocle (xem Oedipe vua) cũng như caacutec taacutec giả truyện Baacutenh dagravey Baacutenh chưng trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Lang Liệu hoang mang về thacircn trạng của migravenh trước yacute định của cha Lang Liệu đatilde nghe nhưng khocircng hiểu Trong saacutech Saacuteng Thế kyacute của Cựu ước Adam vagrave Evagrave đatilde haacutei traacutei hiểu biết để phacircn định tốt xấu traacuteo đổi thacircn trạng của migravenh lagravem thacircn trạng của Giavecirc Thiecircn Chuacutea necircn đatilde sai lạc

Ta sẽ thấy Triết học Tacircy phương khi necircu lecircn thắc mắc về nền tảng đatilde tiền kiến rằng cacircu hỏi nầy phaacutet xuất do tự khả năng migravenh theo yacute migravenh Trecircn bigravenh diện hữu thể học mọi sự như đatilde ở trong quyền lực của con người từ nguồn gốc cacircu hỏi sự kiện necircu lecircn cacircu hỏi (mọi sự hữu) vagrave nền tảng của noacute đều đatilde được thiết định Bước nhảy vọt ra khỏi thacircn trạng của migravenh như thế cũng lagrave bước khởi đầu hay

69 Jb 38 3-4

Nguyễn Đăng Truacutec

bigravenh minh của tư tưởng triết học truyền thống

Thực vậy trước khi xaacutec định nền tảng cho lối suy tư triết học nầy trong Bagravei Ca Hữu Thể Parmeacutenide đatilde diễn tả bước nhảy vọt kỳ lạ trecircn đacircy một caacutech khaacute chi tiết Trong giấc mơ Thần thaacutenh đatilde đưa con người lecircn trời xanh vượt qua ngưỡng cửa phacircn chia Đecircm-Ngagravey để sống trong cotildei hiểu biết đầy aacutenh saacuteng của Hữu thể Trong cotildei đoacute mọi sự đều ở trong chacircn lyacute vigrave Bất luận ta bắt đầu từ đacircu vigrave ta sẽ trở lại nơi đacircy 70 Từ nay tư tưởng sẽ dựa trecircn nền tảng duy nhất coacute tiacutenh caacutech căn cơ về thacircn trạng nầy Hữu thể khocircng phacircn chia vigrave toagraven thể hữu thể đồng nhất với chiacutenh migravenh 71 Do đoacute coacute thể noacutei Hữu thể lagrave Hữu thể vagrave Vocirc thể lagrave Vocirc thể vagrave tư tưởng thuộc về hữu thể nầy necircn tư tưởng vagrave đối vật của tư tưởng trugraveng hợp nhau 72

Rồi taacutec giả cograven noacutei thecircm đoacute lagrave Định mệnh đatilde troacutei buộc như thế

Coacute gigrave khaacutec giữa bagravei ca hữu thể nầy vagrave bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản kịch Oedipe vua của Sophocle Sophocle gợi yacute rằng sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm của Oedipe hagravem ngụ sự quecircn latildeng một tương quan thiết yếu necircn đatilde tạo ra tigravenh trạng cocirc độc của Oedipe Oedipe đatilde giết cha migravenh lagrave

70 PARMEacuteNIDE Fgt 371 sđd Fgt 872 sđd Fgt 8

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Laios dagravenh thacircn trạng của cha để ăn nằm với chiacutenh mẹ migravenh magrave khocircng hay Bi kịch chiacutenh lagrave nỗi oan của lạc lầm gắn với kiếp con người tại thế Necircn tư tưởng gắn liền với thảm kịch khocircng khởi đầu từ sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm nhưng lagrave nỗi khắc khoải khi nghe được tiếng gọi từ Đại-kyacute-ức thức tỉnh con người về thacircn phận lầm lạc migravenh đang sống đồng thời cảm nhận tigravenh trạng bất cập về mối tương giao với người cha Laios magrave migravenh đatilde giết mất rồi

Ngược lại điểm khởi phaacutet của Triết học Truyền thống đatilde tiecircn liệu sự đồng nhất tiacutenh giữa Laios vagrave Oedipe Đacircy lagrave higravenh ảnh để noacutei lecircn nguyecircn tắc đồng nhất hay taacutec động đồng nhất hoaacute Nguyecircn tắc đồng nhất ấy hagravem ngụ một sự vững chắc cocirc đơn của Hữu thể bất động tự đủ cho migravenh đồng thời cũng hagravem ngụ sự đồng nhất giữa tư tưởng vagrave vật thể migravenh muốn biết Ứng dụng nguyecircn tắc nầy vagraveo sự trocirci chảy của thời gian người ta sẽ coacute tiacutenh hữu lyacute hay tất định của nguyecircn tắc nhacircn quả Như thế Nguyecircn tắc đồng nhất được xem lagrave nền tảng bất khả khaacuteng vagrave hiển nhiecircn đi trước cả cacircu hỏi về nền tảng của mọi sự hữu Thắc mắc về nền tảng ở đacircy xuất lộ như lagrave một thắc mắc giả tạo qua lối đặt cacircu hỏi Caacutei gigrave Tuy đấy lagrave một cacircu hỏi nhưng đatilde hagravem ngụ một cacircu trả lời hay noacutei caacutech khaacutec buộc cacircu trả lời phải nằm trong chiacutenh caacutei nền migravenh đatilde coacute sẵn trước trong tay Tại sao như thế Vigrave caacutei gigrave trong cacircu hỏi nầy phải được

Nguyễn Đăng Truacutec

hiểu vừa lagrave caacutei nền chung lại vừa đồng hoaacute với khả năng con người necircu cacircu hỏi

Noacutei caacutech khaacutec Caacutei gigrave xuất lộ ra trong sinh hoạt con người vừa như một cacircu hỏi vagrave đồng thời cũng tiecircn liệu được cacircu trả lời Noacutei theo Parmeacutenide tự noacute hữu thể dugrave ở đacircu đacircu đi nữa dugrave trong bất cứ hoagraven cảnh nagraveo cũng khocircng thể phacircn chia nhưng đồng nhất với migravenh tự đủ cho migravenh Necircn từ nền tảng nầy mọi cacircu hỏi coacute thể đều được phaacutet biểu như nhau Thiecircn Chuacutea lagrave gigrave Con người lagrave gigrave Cha tocirci lagrave gigrave Củ khoai lagrave gigrave Kỳ cugraveng tocirci lagrave gigrave

Hữu thể học nầy chi phối vận mệnh của lối đặt vấn đề tư tưởng của truyền thống triết học Tacircy phương từ Aristote cho đến nay

Người ta thường nhắc đến Nietzsche như kẻ thugrave của tư tưởng truyền thống triết học vigrave đặt ngược lại vấn đề khocircng phải Hữu magrave lagrave Vocirc lagrave nền tảng của Thiecircn nhiecircn vagrave cuộc sống con người Nhưng Vocirc của Nietzsche trong hư vocirc chủ nghĩa của ocircng lại đatilde nằm trong khung Hữu-Vocirc nầy

Ocircng đatilde taacuteo bạo necircu lecircn khả năng noacutei ngược lại Hữu lagrave Vocirc lagrave Vocirc lagrave Hữu nhưng Vocirc hay Hữu của Nietzsche cũng tiền kiến tiecircu chuẩn đặt vấn đề của Parmeacutenide Nietzsche mặc dugrave đatilde quay lại truy cứu thời bi kịch Hy lạp nhưng khocircng vượt qua được tiền kiến hữu thể học của triết học truyền thống Ocircng đatilde tigravem ra nơi bi kịch căn cơ Vocirc lagravem nền cho tư tưởng Nhưng Vocirc của Nietzsche cũng như Hữu của Parmeacutenide đều lagrave tiacutenh đồng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nhất giữa khả năng con người vagrave chacircn tiacutenh hay vocirc chacircn tiacutenh Nietzsche chưa nhận ra caacutei khaacutec về caacutech đặt vấn đề tư tưởng nơi bi kịch ocircng chỉ necircu lecircn caacutei ngược lại trong khung trời Đecircm-Ngagravey Hữu-Vocirc của Oedipe luacutec chưa tỉnh ngộ hoặc trong sự đối nghịch Hữu-Vocirc của Parmeacutenide Heidegger nhấn mạnh rằng hư vocirc chủ nghĩa tự căn khocircng phải nằm trong lối noacutei ngược lại với Hữu của hữu thể học truyền thống nhưng hư vocirc chủ nghĩa lagrave vận mệnh chung của toagraven bộ hữu thể học bao gồm việc nhấn mạnh Hữu hoặc Vocirc của noacute

Hư vocirc chủ nghĩa đuacuteng hơn nếu được suy nghĩ trong yếu tiacutenh của noacute lagrave vận hagravenh nền tảng của Lịch sử Tacircy phương 73 Noacutei caacutech khaacutec chữ ai gắn liền với cotildei

người ta chưa hề bao giờ được necircu lecircn thagravenh cacircu hỏi

Hư-vocirc phaacutet xuất từ bước trật chacircn căn bản về thacircn trạng của cacircu thắc mắc về tư tưởng do hagravenh vi đồng-nhất-hoaacute đi trước noacute như nghiệp chướng của thacircn phận con người tại thế Đồng-nhất-hoaacute lagrave một lối noacutei của nhagrave Phật về chữ Karma tạo ngatilde-chấp Saacutech Saacuteng thế dugraveng hiện tượng bagraven tay haacutei traacutei cacircy hiểu biết để đồng nhất hoaacute migravenh với Thiecircn Chuacutea Từ luacutec ấy mọi sự hiện hữu đều lagrave caacutei gigrave kể cả con người vagrave Thượng đế

73 Xem M Heidegger Chemins qui ne megravenent nulle part-Gallimard Paris 1980 tr 263

Nguyễn Đăng Truacutec

Hư vocirc khocircng phải lagrave khocircng thực hiện được caacutei gigrave trong viễn tượng của hữu thể học truyền thống Lịch sử chứng minh con người đatilde dugraveng kiến thức của migravenh để hiểu biết nhiều chuyện lagravem được những điều migravenh ước muốn một caacutech hữu hiệu Con người đatilde từng nối dagravei cuộc sống ruacutet ngắn lại thời gian xa caacutech bằng caacutec phaacutet minh kỹ thuật giao thocircng xoaacute bỏ ngăn caacutech khocircng gian bằng kỷ thuật truyền thocircng điện tửnhưng tất cả khocircng giải thiacutech được tại sao giữa ngagravey hội Đạp Thanh muocircn người chen chuacutec Kiều lại khocircng thấy boacuteng daacuteng một ai để tương giao vagrave tại sao gần đến như vợ chồng cugraveng giường magrave xa caacutech vigrave khaacutec mộng

Gioan một trong những nhagrave cheacutep Kinh Thaacutenh Tacircn ước đatilde noacutei về hư vocirc như sau

Họ đatilde ra đi lecircn thuyền đecircm đoacute họ đatilde khocircng bắt được gigrave 74Họ khocircng bắt được gigrave vigrave toagraven bộ nỗ lực

của họ nằm ở trong khung của đecircm đoacute Toagraven bộ coacute-khocircng được Parmeacutenide cho lagrave đatilde saacuteng tỏ trong cảnh ngagravey hoagraven toagraven khai mở Người-Trời- Đất đatilde được đồng nhất hoaacute Nhưng ngagravey đoacute lagrave đecircm cho chacircn tiacutenh vigrave chacircn tiacutenh khocircng lagrave caacutei gigrave tự đứng một migravenh dugrave lagrave Trời người hay Đất - Magrave chacircn tiacutenh lagrave tương quan lagrave sự sống đặc loại của con người

Trở lại với lối đặt vấn đề tư tưởng của Đoạn Trường Tacircn Thanh

74 Ga 21 3)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thắc mắc nguyecircn ủy necircu lecircn trong phần dẫn nhập phaacutet xuất khocircng phải lagrave ưu tư về sự hiểu biết bản chất của một caacutei gigrave nhưng từ đầu khung của tư tưởng lagrave cotildei người ta của ai vagrave những ai Chữ ai goacutei gọn chacircn tiacutenh con người tại thế ngỡ ngagraveng về thacircn trạng migravenh được đặt thagravenh vấn nạn trong mối xung khắc tagravei-mệnh dấy lecircn trong migravenh lagravem con người đau khổ nhưng khocircng biết do từ đacircu đến Con người đatilde nghe lời chất vấn giaacuten tiếp qua Mệnh để thấy được rằng quecirc thật hay chacircn tiacutenh của migravenh lagrave một tương quan nhưng thực trạng của thacircn phận tại thế của migravenh lại chigravem vagraveo ngagravey của Tagravei magrave toagraven bộ khocircng coacute đường mở ra Con đường duy nhất mở ra khocircng phải do tự nơi Tagravei vốn lagrave ngatilde chấp luocircn cố thủ đoacuteng kiacuten migravenh lại trong giấc mơ đầy an bigravenh của riecircng migravenh Nhưng Mệnh lagrave lời quấy rầy đến từ Chacircn tiacutenh phủ định toagraven bộ hư vocirc nơi Tagravei Sự xung khắc khởi đầu cho thắc mắc về Chacircn tiacutenh hay cograven gọi lagrave khởi đầu của tư tưởng khocircng liecircn quan gigrave đến xung khắc coacute-khocircng tinh thần-vật chất theo biện chứng phaacutep của Hegel - lagrave xung khắc giữa hai đối cực trong khuocircn khổ của Tagravei Xung khắc Tagravei-Mệnh lagrave cuộc vật lộn giữa nghiệp chướng đồng-nhất-hoaacute do yacute chiacute quyền lực của ngatilde cocirc đơn vagrave chacircn tiacutenh thuacutec baacutech một sự mở ra để coacute tương quan giữa trật tự của caacutec caacutei gigrave vagrave cotildei người ta

Nếu nền moacuteng cho tư tưởng triết học truyền thống lagrave nguyecircn tắc đồng nhất hay đuacuteng hơn lagrave hagravenh vi đồng nhất hoaacute

Nguyễn Đăng Truacutec

(indentification) thigrave trong thacircn phận con người tại thế tư tưởng chỉ xuất hiện khi coacute lời chất vấn của chacircn tiacutenh ta coacute thể noacutei lagrave acircm vọng của Đại-kyacute-ức đến với con người lagravem con người thấy hụt chacircn hay thiếu vắng tương quan lagravem nền cho thacircn trạng của migravenh Cảm thức thiếu vắng nầy về phiacutea con người lagrave điều kiện tiecircn quyết của tư tưởng Cảm thức thiếu nền lại lagrave nền cho tư tưởng Ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave lograveng khiecircm hạ hay tinh thần nghegraveo (tacircm hư = lograveng trống rỗng)

Phuacutec cho những kẻ nghegraveo trong thần triacute 75Tư tưởng phaacutet xuất từ cảm thức thiếu vắng hagravem ngụ niềm tin hay hy vọng Thời Chung Matilden trong đoacute Trời-Người sẽ nối kết Bao lacircu thacircn phận con người cograven tại thế chacircn tiacutenh của noacute gắn liền với hữu hạn tiacutenh của Thời tại thế nầy được cảm nhận như cơn khaacutet hay khổ căn nguyecircn lagravem sức mạnh đẩy con người vươn tới Thời Chung Matilden vươn matildei lecircn đến tương giao Thaacutei Hoagrave Tương quan Trời-Người trong chaacutenh nghiệp của con người coacute thacircn lagrave khổ cứu độ vọng lecircn từ lograveng ta lograveng của bất cứ ai lagrave người

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ TagraveiThiện căn lagrave Chacircn tiacutenh vagrave nay lagrave Phuacutec

thật cho những ai ligravea quecirc an bigravenh giả tạo của Tagravei để lagravem người lữ hagravenh trecircn bước đường đầy thaacutech đố của Đạo Tacircm

75 Mt 53

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng Duyecircn nagraveo đacircy sẽ đưa người lữ hagravenh trecircn bước đường lưu lạc xa quecirc đến bến bờ thời chung matilden

Phụ chuacute_________________________

Kiều của NGUYỄN DU (1766-1820) một gia sản văn hoacutea nhacircn loại76

Vĩ nhacircn khocircng chỉ lagrave người nắm bắt thời đại bằng tư duy của migravenh magrave cograven giuacutep con ngời nơi cotildei nầy đụng chạm đến vocirc tậnVigrave thế tự căn neacutet siecircu việt trong taacutec phẩm vagrave nơi cuộc sống người ấy cống hiến một tấm gương soi dẫn mọi thời đại mỗi một người trong toagraven thể nhacircn loại77

Thi phẩm Kiều của Nguyễn Du lagrave một lời được cảm hứng78 một tư tưởng

76 Toacutem lược bagravei chia sẻ về Văn hoacutea Truyện Kiều của Nguyễn Du trong buổi trigravenh diễn Nhạc của nhạc sĩ Quaacutech VĩnhThiện tại Conservatoire de Musique JS Bach Bussy Saint-Georges ngagravey 124200977 Karl JASPERS Les grands philosophes tome 1 trad C Floquet et autres Plon Paris 1989 tr3678 Socrate đatilde mocirc tả thi ca (lời được cảm hứng) như sau laquo Khocircng phải do tagravei năng nagraveo của migravenh magrave caacutec thi sĩ lagravem thơ nhưng lagrave do cảm hứng từ một quyền năng của Thần Vigrave nếu dựa vagraveo một tagravei năng trigravenh bagravey lưu loaacutet như người ta thường lagravem được trong caacutec bộ mocircn nagraveo đoacute thigrave phải chăng thi ca cũng chỉ lagrave một bộ mocircn nagraveo bất kỳ hay sao Bởi vậy Thần đatilde xoacutea hết tagravei năng lyacute triacute con người để dugraveng họ lagravem thi sĩ cho họ nhập Thần vagrave trở necircn những tiecircn tri của Trời Nhờ thế khi nghe lời thơ của caacutec thi sĩ thigrave chuacuteng ta hiểu được rằng khocircng phải do chiacutenh tagravei năng họ magrave họ coacute được những giaacute trị cao cả bởi lẽ luacutec ấy họ đatilde bị tước hết tagravei triacute của migravenh rồi nhưng chiacutenh Thần noacutei Thần chuyển lời của Thần đến với chuacuteng ta qua trung gian caacutec thi sĩ raquo (PLATON Ion 534 c-d 534 e)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave lagrave lời được cảm hứng thi phẩm đoacute ở becircn kia bờ của việc mocirc tả hay biện minh cho một thời đại hay một xatilde hội nagraveo bất kỳ Lời ấy khocircng bị ragraveng buộc bởi những định chế vagrave caacutec giaacute trị đang chi phối nếp suy tư của xatilde hội nhưng đặt vấn đề về ngay chiacutenh nền tảng của chuacuteng nhacircn danh một quyền uy khaacutec hơn quyền uy đương đại đoacute lagrave quyền uy của sự thật của yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh con người Vigrave vậy lời được cảm hứng khocircng quan tacircm đến việc mocirc tả những thực tại xatilde hội những tập tục của một cộng đoagraven những saacuteng kiến giấc mơ hay tigravenh cảm của một nhacircn vật Nhưng đưa togravean bộ thực tại con người kể cả những nền tảng vagrave định chế xatilde hội trực diện với một cacircu chất vấn duy nhất vagrave căn đế chất vấn về yacute nghĩa của nhacircn tiacutenh

Con người lagrave vấn nạn cho chiacutenh migravenh đoacute lagrave một cacircu chất vấn duy nhất gợi hứng cho đạo lyacute caacutec thaacutenh hiền cho minh triết của những nhagrave tư tưởng đi tiecircn phong trong caacutec nền văn hoaacute khaacutec nhau của nhacircn lọai

Khi tiếp cận được lời thi ca lời vượt lecircn trecircn những kiến thức giới hạn của con người hoặc khi cảm hứng được cacircu chất vấn đến từ bờ becircn kia caacutec thaacutenh hiền vagrave caacutec nhagrave tư tưởng chạm đến con tim con người bất cứ nơi đacircu vagrave bất cứ thời đại nagraveo Sứ điệp của họ được tiếp nhận như lagrave gia sản văn hoacutea đối với toagraven thể nhacircn loại vagrave đi vagraveo Đại Kyacute Ức của caacutec dacircn tộc

Nếu gia sản văn hoaacute của nhacircn loại khocircng chuyển đạt điều gigrave khaacutec hơn lagrave yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh thigrave sứ điệp văn hoacutea ấy cũng heacute lộ cho thấy thacircn phận con người tự căn vốn kỳ lạ vagrave macircu thuẫn Neacutet kỳ lạ ấy lagrave dấu chỉ linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh buộc con người phải dấn thacircn vagraveo Cuộc Chiến bi thảm nhưng hagraveo hugraveng để coacute thể chu togravean Mệnh lagravem người của migravenh

Dưới aacutenh saacuteng của lời được cảm hứng từ becircn kia bờ Cuộc Chiến ngoại thường nầy văn hoacutea Hy Lạp xưa gọi lagrave Khocircn Ngoan về nhacircn tiacutenh (άνθρωπίνη σοφία)79

79 Xem PLATON Biện hộ Socrate 20 d-e

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hay Đức Lyacute (Ήθος) Cuộc Chiến vượt lecircn trecircn caacutec higravenh thaacutei đối nghịch của vũ trụ trecircn caacutec biện chứng tư duy vagrave tranh chấp xatilde hội trecircn mọi higravenh thức tự phủ định yacute chiacute muốn sống hay con đường khổ hạnh để tu thacircnhellip Cuộc Chiến magrave thaacutenh hiền Đocircng Tacircy chuyển đạt như lagrave sứ điệp cao cả nhất nếu khocircng noacutei lagrave duy nhất

Cuộc Chiến giữa Đạo sacircu kiacuten chacircn thực đối nghịch với những đạo giả tạo do triacute năng con người tự vạch ra (xem Đạo Đức Kinh của Latildeo-tử quyển 1 chương 1)

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh ảo tưởng đặt nền tảng trecircn Ngatilde đơn độc vagrave tự matilden becircn nầy bờ của bến mecirc vagrave nhacircn tiacutenh điacutech thực (Phi Ngatilde) được soi dọi từ Aacutenh Saacuteng đến từ becircn kia bờ trong đạo lyacute Phật giaacuteo

Cuộc Chiến giữa Vương Đạo của chiacutenh nhacircn quacircn tử vagrave Baacute Đạo của tiểu nhacircn theo Khổng giaacuteo (xem Trung Dung)

Cuộc Chiến giữa Tagravei (Τέχνη) vagrave Mệnh (Μοίρα) trong Bi Triết của Hy Lạp đặc biệt trong Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle vagrave trong Œdipe-Vua của Sophocle

Tagravei (Τέχνη ndash giả tạo) coacute lagrave gigrave trước uy quyền của Mệnh80 Cuộc chiến vinh quang mang nguồn sinh lưc cho quecirc hương xin Trời đừng dẹp tắt81

Cuộc Chiến (Πόλεμος) giữa Lời siecircu việt (Λόγος) vagrave lyacute lẽ con người trong tư tưởng của Heacuteraclite

Cuộc Chiến giữa một becircn lagrave Đạo Cocircng Chiacutenh vagrave Chacircn Lyacute82 Đạo được linh hứng bởi Thần Khiacute vagrave được hướng dẫn bởi những aacutei nữ của Thần Mặt

80 ESCHYLE Promeacutetheacutee bị troacutei c51481 SOPHOCLE Œdipe-Vua c 879-88082 Bagravei thơ Parmeacutenide II 4

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời vagrave becircn kia lagrave con đường bế tắc của mecirc lầm magrave mọi người đang đi khocircng trừ một ai83 trong Thi Ca của Parmeacutenide

Cuộc Chiến magrave Socrate lagrave một chứng taacute sống động trong cuộc sống trong caacutei chết bi thương nhưng vinh quang trong lời giaacuteo huấn ngược đời của ocircng

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh đặt nền tảng trecircn (Tagravei) trecircn lyacute của triacute năng đo lường caacutec sự vật vagrave một nhacircn tiacutenh siecircu phagravem được cảm hứng bởi laquo Lyacute của Con Tim raquo (Đạo Tacircm) trong tư tưởng Pascal

Chiacutenh cuộc chiến đấu bi hugraveng đoacute đatilde khơi nguồn cảm hứng cho tư tưởng gia-thi sĩ Nguyễn Du vagrave được diễn đạt qua hai cacircu thơ đầu tiecircn của truyện Kiều

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau (Kiều c 1-2)Toagraven bộ thi phẩm Kiều lagrave một sự triển khai trực

giaacutec độc đaacuteo nầyNhacircn vật Kiều thể hiện cuộc chiến giữa hai căn tiacutenh

con người một căn tiacutenh đặt nền tảng trecircn chữ Tagravei vagrave căn tiacutenh kia trecircn chữ Mệnh ở ngay giữa cuộc sống

Lời thi ca nơi Acircm vọng Khổ Đau từ bờ becircn kia (qua boacuteng daacuteng Đạm Tiecircn) thức tỉnh Kiều nhận ra một Kiều hồng nhan gắn liền với Nghiệp (Tagravei) vagrave một Kiều chacircn thực becircn trong (thanh cao) của Mệnh magrave Giaacutec Duyecircn sẽ khai mở sau caacutei chết rốt raacuteo của Nghiệp nơi socircng Tiền-Đường giao thoa giữa Tagravei vagrave Mệnh

Con đường của Tagravei xuyecircn qua những higravenh ảnh tượng trưng như

- Sự tự vẫn con đường vocirc sinh vocirc cảm 83 Sđd V 9

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Thuacutec Sinh biểu tượng cho khoacuteai lạc caacute nhacircn vagrave lograveng trắc ẩn thường tigravenh

- Con đường khắc kỷ ở trong một am thất- Từ Hảibiểu tượng sự giải phoacuteng xatilde hội

Những con đường giải thoaacutet ấy của Tagravei đều bế tắc

Tuy nhiecircn Lời từ becircn kia bờ khocircng ngừng acircm thầm nhắc rằng thế giới Ảo-tưởng của Tagravei sẽ tagraven vagrave Con Đường khaacutec của Mệnh sẽ heacute lộ nhờ Giaacutec Duyecircn

- Đạo của Mệnh Đạo-Tacircm tuyệt đối ở becircn kia bờ của Tagravei vagrave đogravei hỏi caacutei chết tận căn của Tagravei Kiều hồng nhan phải chết trecircn socircng Tiền Đường để sống lại một Kiều được Giaacutec Duyecircn khai mở

- Đạo của Chữ Tacircm lagrave Đạo duy nhất của sự cứu rỗi Đạo tuyệt hảo (Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei) (Kiều c3252)

Từ hai thế kỷ nay thi phẩm Kiều của Nguyễn Du đatilde cảm hứng tacircm hồn vagrave qui hợp con dacircn Việt-nam Trong tương lai hội ngộ nguồn cảm hứng tư tưởng thi ca của nhacircn lọai thi phẩm Kiều hẳn sẽ cống hiến cho mọi dacircn tộc trecircn thế giới một lời mời gọi cấp baacutech để coacute thể nhận ra biacute nhiệm vocirc tận đoacute chiacutenh lagrave CON NGƯỜI

Nguyễn Đăng Truacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Một biacute ẩn từ Truyện Kiều của Nguyễn Du

Trong gần hai thế kỷ Truyện Kiều của Nguyễn Du đi vagraveo Đại Kyacute Ức của người Việt Mỗi người mỗi sinh hoạt tiếp nhận những lời thơ Kiều như một nguồn cảm hứng một kho tagraveng tagravei liệu hay một lời biện minh

Nguồn sinh lực của Truyện Kiều khoacute magrave cạn vigrave đacircy lagrave một lời thơ một lời cảm hứng đến từ lsquoVocirc Phươngrsquo becircn kia bờ của khocircng gian vagrave lịch sử Tuy nhiecircn điều đaacuteng lagravem cho chuacuteng ta hocircm nay ngạc nhiecircn đoacute lagrave qua gần hai trăm năm nguồn cảm hứng đến với Truyện Kiều của Nguyễn Du nguồn cảm hứng cograven được gọi lagrave Lời-Mới-Lagravem-Đứt-Ruột - Đoạn Trường Tacircn Thanh - magrave Đạm Tiecircn lagrave hiện thacircn lagravem sứ giả truyền đạt cho Kiều nguồn cảm hứng kỳ lạ ấy dường như khocircng một bậc thức giả nagraveo lưu yacute Magrave nếu coacute nhắc đến thigrave người ta cũng chỉ biết lặp lại lời của Vương Quan84 một con người ở-becircn-ngoagravei cảm thức của nỗi-đau-lagravem-người magrave Nguyễn Du muốn truyền đạt qua nhacircn vật Kiều

Trong Truyện Kiều người nghe được từ miệng Đạm Tiecircn lời lagravem đứt ruột nhắc nhở yacute nghĩa lagravem người người hoagraven thagravenh caacutei chết của thế giới mecirc lầm do Tagravei đatilde được Đạm Tiecircn loan baacuteo người nhận ra Đạm Tiecircn lagrave lời cứu độ khi giaacuten tiếp cho

84 Kiều c62 Đạm Tiecircn nagraveng ấy xưa lagrave ca nhi

Nguyễn Đăng Truacutec

hay Đạm Tiecircn cũng lagrave Giaacutec Duyecircn người duy nhất ấy trong truyện Kiều khocircng ai khaacutec hơn lagrave Kiều kẻ hữu-tigravenh-ta-lại-gặp-ta85 với Đạm Tiecircn

Thế nhưng Đạm Tiecircn lời lagravem cho cổ nhacircn becircn-kia-bờ miệt magravei say đắm86 nay con người becircn-nầy-bờ đatilde đẩy lui vagraveo dĩ vatildeng xa xăm nếu khocircng noacutei lagrave đatilde biến lời acircm thầm lagravem đứt ruột nầy - lời của lương tri lời đạo nghĩa - thagravenh một con điếm một nấm mộ bị latildeng quecircn becircn lề đường

Hai trăm năm ca tụng mối tigravenh Kim Trọng-Thuacutey Kiều đến độ quecircn tương-giao-hữu-tigravenh-becircn-trong giữa Đạm Tiecircn vagrave Kiều hai trăm năm tocircn vinh Từ Hải hiệp nghĩa giang hồ khiacute phaacutech đến độ quecircn đi cuộc-vượt-qua uy dũng từ cotildei chết của Tagravei đến ơn cứu độ của Mệnh Phải chăng hai trăm năm đoacute cũng lagrave nghiệp quecircn latildeng của phận lagravem người lsquođatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnrsquo (Kiều c 3249)

Trước bỉ ẩn lịch sử nầy thử hỏi coacute lời nagraveo của Đạm Tiecircn giuacutep ta necircu lecircn hai vấn nạn nầy

- Kiều lagrave gia sản văn hoacutea của dacircn Việt Nam vagrave của nhacircn loại phải chăng chỉ vigrave Nguyễn Du coacute cocircng chọn được một truyện tigravenh cảm xatilde hội của một taacutec giả người Tagraveu vagrave đatilde chuyển được qua tiếng Việt một caacutech hết sức văn chương - Hay đatilde đến luacutec chuacuteng ta lại cần một laquo lới mới lagravem đứt ruột raquo để đọc lại Truyện Kiều vagrave tiếp nhận được sứ điệp tư tưởng của nhagrave văn hoacutea Nguyễn Du

____________________85 c12786 Xem c 64 Xocircn xao ngoagravei cửa thiếu gigrave yến anh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Trờitrong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo chiacutenh từ ngữ chiacutenh xaacutec được dugraveng Trời hay chữ haacuten-việt Thiecircn cũng như dựa vagraveo một trong hai thagravenh tố tương quan lagravem nền tảng cho yếu tiacutenh của con người tại thế một becircn lagrave người vagrave becircn kia lagrave trời (hoặc một thuộc tiacutenh của trời nầy magrave caacutech gọi tecircn đổi thay tugravey mức cảm nhận về mối tương giao đoacute hoặc tugravey hoagraven cảnh lagravem xuất lộ một mối tương quan caacute biệt) chuacuteng tocirci sắp xếp bản liệt kecirc sau đacircy

A- Trời được necircu lecircn như một vật gigrave bao la lagravem khung cho vũ trụ hoặc một hiện tượng thời tiết của vũ trụ thiecircn nhiecircn Trời đacircy lagrave đối tượng của nhận thức thường nghiệm

Cỏ non xanh tận chacircn trời (cacircu 41) Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

(cacircu 484)

Chữ Trời nầy được dugraveng trong caacutec cacircu 140 449 546899910 914 1041 16031637 1639 1876 2062 2248 2251 2441 2550 2628 2924 2943 3049

B- Trời được dugraveng như tĩnh từ một đặc tiacutenh tự nhiecircn di nhiecircn bẩm sinh (inneacute) hoặc vốn đatilde lagrave như thế Từ ngữ chuyecircn mocircn của triết học truyền thống gọi lagrave tiecircn thiecircn hay tiecircn nghiệm (a priori)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời (cacircu 29) Xem caacutec cacircu 150 494 1065 2239

2922

C- Trời cograven chỉ về nhagrave vua hagravem ngụ một quyền lực tối thượng trong cuộc sống xatilde hội

Năm macircy bỗng thấy chiếu trời (cacircu 2947)

D- Vagrave Trời trong tương quan với con người để kết dệt necircn cotildei người ta Coacute luacutec trời xuất hiện như một tagravei năng theo dự phoacuteng của Tagravei dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả coacute luacutec Trời lagrave trời kia vượt trecircn khả năng vươn tới của con người nhưng con người thấy cần để đặt nền cho tương quan chacircn thật của nhacircn tiacutenh

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (cacircu 6)Phủ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircng (cacircu 85)Khuocircn xanh biết coacute vocircng trograven magrave hay (cacircu 412)Xưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 420)Ocircng Tơ gagraven quản chi nhau (cacircu 449)Oan nầy cograven một kecircu trời nhưng xa (cacircu 596)Trời lagravem chi cực bấy Trời (cacircu 659)Trăng giagrave độc địa lagravem sao (cacircu 688)Rủi may acircu cũng sự Trời (cacircu 817)Tiếng oan đatilde muốn vạch Trời kecircu lecircn (cacircu 892)Nagraveng rằng Trời thẳm đất dagravey (cacircu 979)Người dugrave muốn quyết Trời nagraveo đatilde cho (cacircu 998)

Nguyễn Đăng Truacutec

Tuacutec nhacircn acircu cũng coacute Trời ở trong (cacircu 1018)Trecircn đầu coacute boacuteng Mặt trời rạng soi (cacircu 1030)Magrave xem Con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu 1116)Hoaacute nhi thật coacute nở lograveng (cacircu 1129)Nagraveng rằng Trời nheacute coacute hay (1179)Chủ trương đagravenh đatilde chị Hằng ở trong (cacircu 1340)Bacircy giờ đất thấp Trời cao (cacircu1817)Chuacutea Xuacircn để tội cho migravenh cho hoa (cacircu 1946)Khocircng dưng chưa dễ magrave bay đường Trời (cacircu 2100)Chứng minh coacute đất coacute Trời (cacircu 2125)Tagravei tigravenh chi lắm cho Trời đaacutenh ghen (cacircu 2154)Biết thần chạy chẳng khỏi Trời (cacircu 2163)Đội Trời đạp đất ở đời (cacircu 2171)Đạo Trời baacuteo phục chỉn ghecirc (cacircu 2309)Nagraveng rằng Lồng lộng Trời cao (cacircu 2381)Dễ đem gan oacutec đền ghigrave Trời macircy (cacircu 2416)Chọc Trời quấy nước mặc dugrave (cacircu 2472)Tấm lograveng phoacute mặc trecircn Trời dưới socircng (cacircu 2634)Trời lagravem chi đến lacircu ngagravey cagraveng thương (cacircu 2649)Sư rằng Phuacutec họa đạo Trời (cacircu 2655)Coacute Trời magrave cũng coacute ta (cacircu 2657) Baacuten migravenh đatilde động hiếu tacircm đến Trời (cacircu 2684)Khi necircn Trời cũng chiều người (cacircu 2689)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Hơn người triacute dũng nghiecircng Trời uy linh (cacircu 2904)Cotildei trần magrave lại thấy người Cửu nguyecircn (cacircu 3000)Rằng trong taacutec hợp Cơ Trời (cacircu 3063)Dưới dagravey coacute đất trecircn cao coacute Trời (cacircu 33086)Trời cograven để coacute hocircm nay (cacircu 3121)Ngẫm hay muocircn sự tại Trời (cacircu 3241)Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3242)Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần Trời xa (cacircu 3250)

E- Vagrave acircm hưởng của Lời từ Trời trong Mệnh như Lời phủ nhận thế giới của Tagravei cũng như taacutec động của Trời lagrave Duyecircn bất ngờ đến cứu độ để mở ra tương quan Trời-Người lagrave Thiện-căn magrave nhagrave của noacute lagrave Tacircm

Nguyễn Đăng Truacutec

Tagravei liệu tham khảo

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu Việt ngữ

Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim

Hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải Truyện Thuacutey Kiều bản in thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven

Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu Bộ Giaacuteo dục in lần thứ 10 Sagraveigograven 1968

Đagraveo Duy Anh Việt Nam Văn Hoaacute Sử Cương Quan Hải Tugraveng thư Huế 1938Khảo luận về Kim Vacircn Kiều Quan Hải Tugraveng thư Huế 1943Hiệu khảo chuacute giải xb Văn Học Hagrave Nội 1984

Đặng Trần Cocircn Chinh Phụ Ngacircm Khuacutec Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm Văn Bigravenh Tocircn Thất Lương diễn giải xb Tacircn Việt Huế 1950

Khuyết Danh Đại Việt Sử lược Nguyễn Gia Tường dịch xb Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh 1993

Lecirc Quyacute Đocircn Toagraven Tập

Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội xb 1978

Lecirc Ngọc Trụ Bửu Cầm

Thư mục về Nguyễn Du Sagraveigograven Bộ Giaacuteo dục xb 1965

Lecirc Văn Hoegrave Nho giaacuteo vagrave Truyện Kiều Đời Mới số 39 1953

Lecirc Văn Siecircu Việt Nam Văn Minh Sử Cương taacutei bản Khởi Hagravenh Đức quốc 1990

Lyacute Tế Xuyecircn Việt Điện U Linh Tập bản dịch Lecirc Hữu Mục Sagraveigograven 1962

Một nhoacutem Giaacuteo sư Kỷ niệm đệ II baacutech chu niecircn thi hagraveo Nguyễn Du trong Văn Hoaacute Nguyệt San số đặc biệt Sagraveigograven 1965

Một số taacutec giả Lịch sử Văn học Việt Nam Khoa học Xatilde hội xb Hagrave Nội 1980

Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền Tảng của Minh Triết Định Hướng xb Reichstett

Nguyễn Đăng Truacutec

Phaacutep 1996Nguyễn Khoa Khảo luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Khai Triacute Sagraveigograven 1960Nguyễn Thạch Giang

Truyện Kiều Đại học vagrave Trung học chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1973

Nguyễn Tratildei Toagraven Tập

xb Khoa học Hagrave Nội 1976

Ocircn Như Hầu Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec dẫn giải Văn Biacutenh Tocircn Thất Lương Huế 1950

Phạm Quỳnh Truyện Kiều trong Nam Phong số 30 1919

Phan Huy Chuacute Lịch triều Hiến chương loại chiacute 1821 taacutei bản

Phan Bội Chacircu Khổng Học Đăng xb Khai Triacute 1973 Sagraveigograven

Trần Thế Phaacutep Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh Lecirc Hữu Mục dịch xb Khai Triacute Sagraveigograven 1960

Trần Trọng Kim Việt Nam Sử lược taacutei bản Institut de lrsquoAsie du Sud-Est Paris

Nho giaacuteo 2 quyển xb Bocirc Giaacuteo dục Sagraveigograven 1971

Trần Văn Đoagraven Bản thể vagrave Bản chất của Việt triết trong Vietnamologia số 2 Montreacuteal 1996

Viện Văn học Kỷ niệm 200 năm ngagravey sinh Nguyễn Du xb Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội 1971

Vũ Đigravenh Traacutec Triết học Nhacircn bản Nguyễn Du xb Hội Hữu California 1993

Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Quốc văn chuacute giải bản dịch của Hạo Nhiecircn Nghiecircm Toagraven xb Khai triacute Sagraveigograven 1970

Kinh Thư Bộ Văn hoaacute Giaacuteo dục Sagraveigograven 1965Khổng cấp Trung Dung

Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Đại học Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu ngoại ngữ

Alquieacute Ferdinand La nostalgie de lecirctre Paris 1950Aristote La Meacutetaphysique (commentaire de

J Tricot) Nouvelle Ed J Vrin 2 vol Paris 1986

Saint Augustin Confessions trad A Mandouze Ed Seuil Paris 1982

Bachelard Gaston La dialectique de la dureacutee Paris 1936La terre et les recircveries du repos Paris 1948

Breacutehier Emile Histoire de la Philosophie PUF Paris Nlle eacuted 1981

Brun Jean Les conquecirctes de lrsquohomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961Les Stoiciens PUF Paris 1957L Europe Philosophe 25 siegravecles de penseacutee occidentale Ed Stock 1988

Brunschvicg Leacuteon Le progregraves de la Conscience dans la Philosophie occidentale 2 vol Paris1927

Burnet John LrsquoAurore de la philosophie grecque trad Reymond Paris 1919

Canguilheim Georges

La connaissance de la vie Paris 1952

Chestov Leacuteon Le pouvoir des clefs trad B de Schloezer Paris 1928

Childe GordonCrayssac Reacuteneacute

What happened in history Ed Harmondsworth 8e Ed 1960Kim Van Kieu le ceacutelegravebre poegraveme annamite de Nguyen Du Ed Lecirc Van Tan Ha Noi 1926

Delacroix Henri Le Langage et la penseacutee Paris 1924

Descartes Reneacute Oeuvres Ed Adam Tannery

Nguyễn Đăng Truacutec

Diegraves Auguste La deacutefinition de lrsquoecirctre et la nature des ideacutees dans le Sophiste de Platon 2e eacuted Paris 1932

Dufrenne Mike et Ricoeur Paul

Karl Jaspers et la Philosophie de lexistence Paris 1947

Eliade Mircea Traiteacute drsquohistoire des religions Payot Paris 1949Le mythe de lrsquoeacuteternel retour Gallimard Paris 1969

Eschyle Oeuvres trad Paul Mazon Ed Les Belles lettres

Gilson Etienne Lrsquoecirctre et lrsquoessence J Vrin 2e eacuted Paris 1987

Goethe Jean Wolfgang

Faust trad Geacuterard de Nerval Ed Flammarion Paris 1964

Gusdorf Georges Mythe et Meacutetaphysique Paris 1956

Hegel GW La pheacutenomeacutenologie de lesprit trad J Hyppolite 2vol Paris 1939-1941Leccedilons sur lrsquohistoire de la philosophie trad J Gibelin Paris 1954

Heidegger Martin Ecirctre et Temps trad F Vezin Ed Gallimard ParisKant et le problegraveme de la meacutetaphysique trad A de Waelhens et W Biemel Ed Gallimard Paris 1953Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Introduction agrave la meacutetaphysique trad G Kahn Et Gallimard Paris

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

1967Chemins qui ne megravenent nulle part trad W Brokmeier Gallimard Paris 1962

Houmllderlin Friedrich Hymnes Eleacutegies et autres trad Guerne Flammarion Paris 1983

Hyppolite Jean Etudes sur Marx et Hegel Paris 1955

Jaspers Karl La situation spirituelle de notre eacutepoque trad Paris Louvain 1952Nietzsche et le Christianisme trad Jean Hersch Paris 1494

Kant Emmanuel Critique de la raison pure trad Barni et Archambault 2 vol Paris 1934La philosophie de lhistoire trad Steacutephanne Piobetta Paris 1947

Kierkegaard Soren Le concept dangoisse trad PH Tisseau Paris 1935Riens philosophiques trad K Ferlov et J T Gateau Paris 1937

Leacutevinas Emmanuel Difficile Liberteacute Ed A Michel Paris 1963Le temps et lautre PUF Paris 1983

Mallarmeacute Steacutephane Divagations Paris s dMarx Karl Engels FriedrichNietzsche S Friedrich

LIdeacuteologie allemande trad H Auger et autres Ed sociales Paris 1976La naissance de la trageacutedie trad Geneviegraveve Bianquis Paris 1938Ainsi parlait Zarathoustra trad M Betz Paris 1936Le Gai Savoir trad A Vialatte Paris 1950La volonteacute de puissance trad G Bianquis 2 vol Paris 1942

Parmeacutenide Le Poegraveme preacutesenteacute par Jean Beaufret PUF Paris 1955

Nguyễn Đăng Truacutec

Pascal Blaise

Les penseurs grecs avant Socrate de Thalegraves de Milet agrave Prodicos

Penseacutees et opuscules petite eacutedition de L Brunschvicg lib Hachette Paris 1946

trad Jean Voilquin Flammarion Paris 1964

Philosophes taoistes

Lao-Tseu Tchouang-Tseu Lie-Tseu trad Liou Kia-Hway ed Gallimard Paris 1980

Platon Oeuvres trad E Chambry Les Belles lettres

Scheler Max Nature et formes de la sympathie trad M Lefegravebvre Payot ParisLe formalisme en eacutethique et lrsquoeacutethique mateacuteriale des valeurs trad M de Gandillac Ed Gallimard Paris 1955

Schuhl PM Essai sur la formation de la penseacutee grecque Paris 1934

Sophocle Oeuvres trad A Dain et P Mazon 3 vol coll Belles Oeuvres

Spenleacute Edouard Novalis Essai sur lrsquoideacutealisme romantique en Allemagne Paris 1903

Spengler Oswald Le deacuteclin de Lrsquooccident trad M Tazerout 2 vol Paris 1948

Schopenhauer Arthur

Du monde comme volonteacute et comme repreacutesentation trad A Burdeau PUF Paris 1966

Teilhard de Chardin Pierre

Le pheacutenomegravene humain Ed Seuil Paris 1955

Toynbee Arnold A Study of History Ed Oxfod University Press and Thames and Hudson Ltd London 1972

Trần Đức Thảo Pheacutenomeacutenologie et Mateacuterialisme Dialectique Ed Gordon Breach Paris 1971

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Waelhens A de Pheacutenomeacutenologie et Veacuteriteacute Paris 1953

Wahl Jean Etudes Kierkeacutegaardiennes Paris 1938

Walpola Ruhaha Lrsquoenseignement du Bouddha du seuil Paris 1961

Whitehead Alfred North

Symbolism its Meaning and Effect Cambridge 1929

  • T
    • Tư Tưởng Nguyễn Du
      • Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam
        • Tư Tưởng Nguyễn Du
          • Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT
            • Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT
              • III1- Phần dẫn nhập
                • Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT
                  • Chương I
                  • Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm
                  • Đoạn Trường Tacircn Thanh
                  • Chương II
                    • Hệ thống tư tưởng trong
                      • II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm
                          • Chương III
                            • III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng
                            • Chương IV
                              • Phụ chuacute
                                • Chữ Trời
                                • trong Đoạn Trường Tacircn Thanh
Page 3: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Higravenh bigravea Tranh dầu HS Bugravei Quang NgọcColl Gđ Nguyễn Đăng

Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam

Tư Tưởng Nguyễn DuQua

Đoạn Trường Tacircn Thanh

Nguyễn Đăng Truacutec

Định Hướng Tugraveng Thư xuất bản vagrave phaacutet hagravenh 1999

13G rue de llsquoILL 67116 Reichstett FranceNguyễn Đăng Truacutec ISBN 2-912554-10-1

ISBN 2-912554-36-5

Taacutei bản 2004

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp cận Tư tưởng Việt NamQuyển 2

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tư tưởng Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh

Định Hướng Tugraveng ThưTrung Tacircm Nguyễn Trường Tộ

Taacutei bản 2004

Mục Lục

Tư tưởng Nguyễn Du Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT

Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT

II1- Từ nhan đề của tập thơ

II2 - Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm

Chương III Phacircn tiacutech bản văn ĐTTT

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a Chủ đề của taacutec phẩm b Những điểm nổi bật trong

saacuteu cacircu thơ mở đầu c Cảm thức về hữu hạn tiacutenh d Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau III2 - Cacircu truyện Kiều Kiều thacircn phận con người

a Những chỉ dẫn cần thiết để đi vagraveo việc phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

b Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

III3 - Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

a Hữu tigravenh ta lại gặp ta b Tiacutenh vagrave Tigravenh c Trời xa d Cuộc phiecircu lưu lịch sử vagrave

caacutec nổ lực giải phoacuteng e Chacircn trời của hy vọng

thời chung matilden

III4 - Phần Tổng Luận Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

a Ngẫm hay muocircn sự tại Trời b Tagravei vagrave Tacircm

Chương IV Yếu tiacutenh của tư tưởng qua taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh

Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT

Tagravei liệu tham khảo

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I

Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Học giả Dương Quảng Hagravem trong cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu1 ở phần tổng kết về lịch sử văn học đatilde đưa ra nhận định tiecircu cực về một nền quốc học độc đaacuteo của dacircn tộc Việt Nam như sau

Những taacutec phẩm về triết học đatilde hiếm phần nhiều lại lagrave những saacutech chuacute giải phu diễn (như Tứ thư thuyết ước của Chu An Dịch kinh phu thuyết vagrave Thư kinh diễn nghĩa của Lecirc Quyacute Đocircn Hy kinh trắc latildei của Phạm Đigravenh Hổ) chứ khocircng coacute saacutech nagraveo lagrave caacutei kết quả của tư tưởng độc lập của cocircng saacuteng tạo đặc sắc cảBởi thế nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave caacutei học đặc biệt bản ngatilde của dacircn tộc ta

1 Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu xb lần thứ 1 tại Hagrave Nội 1941 in lần thứ 10 Sagravei gograven 1968 tr 458 do Bộ giaacuteo dục Trung tacircm học liệu xb

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi dagravenh một chương riecircng để khảo saacutet về truyện Kim Vacircn Kiều của Nguyễn Du 2 taacutec giả họ Dương đatilde đaacutenh giaacute tư tưởng của truyện ấy qua cacircu mở đề rất ngắn ở mục Triết lyacute truyện Kiều như sau

Caacutei triết lyacute trong truyện Kiều lagrave mượn ở Phật giaacuteo 3 Tiếp theo mục nầy lagrave mục noacutei đến Luacircn

lyacute truyện Kiều một đề tagravei thường được necircu lecircn nhiều hơn cả trong caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu về giaacute trị của taacutec phẩm nầy

Caacutec nhận định trecircn đacircy của học giả Dương Quảng Hagravem coacute thể xem lagrave tiecircu biểu cho hướng nghiecircn cứu của phần lớn caacutec cocircng trigravenh khảo saacutet tư tưởng Truyện Kiều thường được nhắc đến dugrave mỗi taacutec giả necircu lecircn những lập luận khaacutec nhau để xeacutet xem triết lyacute trong truyện lagrave mượn từ Phật giaacuteo hay Nho giaacuteo đocirci luacutec cograven đối chiếu với cả quan điểm đấu tranh giai cấp theo biện chứng duy vật về lịch sử

Sự kiện trong kho tagraveng văn học Việt Nam khocircng coacute những taacutec phẩm với lối trigravenh bagravey coacute hệ thống mạch lạc vagrave với lối văn đặc loại để diễn đạt tư tưởng như ở trong truyền thống văn hoaacute Trung hoa Ấn độ Hy lạplagrave một sự kiện khaacutech quan 4 Nhưng qui chiếu 2 Sđd chương thứ 18 caacutec trang 377 380 383 Sđd tr 3804 Chuacuteng tocirci đatilde coacute dịp necircu lecircn nhận định nầy trong cuốn Văn Hiến

nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett

vagraveo phương caacutech diễn tả đặc loại nầy để đi đến kết luận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave khocircng coacute một lối tư tưởng điều hagravenh cuộc sống con người phải chăng học giả họ Dương đatilde lẫn lộn giữa nội dung vagrave higravenh thức hoặc noacutei caacutech khaacutec giữa tư tưởng vagrave một phương caacutech để diễn đạt tư tưởng

Thứ đến việc đối chiếu văn học nước ta vagraveo caacutec truyền thống văn hoaacute phải chăng đogravei hỏi trước tiecircn coacute một sự phacircn tiacutech chiacutenh caacutec bản văn để khai phaacute neacutet tinh tuacutey của chuacuteng trước khi đi tigravem những ảnh hưởng coacute thể rất đa biệt chi phối một taacutec phẩm Trong trường hợp truyện Kiều của Nguyễn Du vấn đề khảo saacutet về văn hoaacute tư tưởng Việt Nam xuyecircn qua taacutec phẩm nầy lại khoacute khăn hơn nữa Đacircy lagrave một taacutec phẩm chuyển dịch từ một aacuteng văn của Văn học Trung hoa magrave nội dung cacircu truyện hầu như sao y lại bản gốc 5 như thế đagraveo sacircu tư tưởng nơi truyện Kiều của Nguyễn Du phải chăng cũng chỉ lagrave lagravem cocircng việc khảo saacutet tư tưởng của văn hoaacute Trung hoa xuyecircn qua bản chuyển dịch nầy Nếu coacute chăng một vagravei neacutet đặc biệt thigrave dường như được xem lagrave chỉ nằm trong khuocircn khổ tagravei

Phaacutep 1996 tr 32

5 Xem Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn học sử yếu tr 378 Khi ta so saacutenh nguyecircn văn quyển Kim Vacircn Kiều truyện nầy (do taacutec giả hiệu lagrave Thanh tacircm tagravei nhacircn) với nguyecircn văn truyện Kiều của Nguyễn Du thigrave ta thấy rằng đại cương tigravenh tiết hai quyển giống nhau caacutec việc chiacutenh caacutec vai noacutei đến trong truyện Kiều đều coacute cả trong cuốn tiểu thuyết Tagraveu

năng vagrave kỹ thuật văn chương như nhận xeacutet sau đacircy của Dương Quảng Hagravem

Taacutec phẩm của ocircng thật coacute phần saacuteng tạo đặc sắc ocircng sắp xếp nhiều việc một caacutech khaacutec để cho hợp lyacute hơn hoặc để traacutenh sự trugraveng điệp ocircng thay đổi nhiều điều tiểu tiết để tả cảnh ngộ hoặc tigravenh higravenh caacutec vai trong truyện một caacutech rotilde rệt hơn ocircng lại bỏ đi nhiều chỗ thocirc tục (như đoạn kể rotilde vagravenh ngoagravei bảy chữ vagravenh trong taacutem nghề) vagrave nhiều đoạn rườm thừa khocircng bổ iacutech cho sự kết cấu cacircu chuyện 6Gần đacircy học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh

Traacutec trong luận aacuten Triết học Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du đatilde necircu lecircn những dị biệt gốc rễ giữa hai taacutec phẩm Việt Hoa để cho thấy neacutet caacute biệt về mặt tư tưởng của nhagrave văn hoaacute Việt Nam vagrave taacutec giả luận aacuten nầy đatilde đưa ra mười bảy (17) điểm quan trọng 7 Vagrave ở một nơi khaacutec trong luận văn học giả họ Vũ đatilde dựa vagraveo những neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du trong truyện kiều để nhận xeacutet rằng

Nguyễn Du đatilde chắt lọc hết tacircm can với những tinh tuyacute của tacircm hồn Việt Nam để xacircy dựng taacutec phẩm nầy 8

6 Sdđ tr 3797 Xem Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du

Hội hữu xb California 1993 caacutec trang từ 269-2798 Sđd tr 301

Với chủ để Triết lyacute nhacircn bản vagrave với cocircng trigravenh đối chiếu hai bản văn học giả họ Vũ đatilde minh chứng coacute một lối tư tưởng riecircng kết tụ những neacutet tinh tuacutey của tacircm hồn Việt Nam qua nổ lực saacuteng taacutec độc đaacuteo khi chuyển dịch bản văn Trung hoa qua caacutec vần thơ nocircm Iacutet nhất với cocircng trigravenh nghiecircn cứu nầy vagrave một số caacutec taacutec phẩm tương tự ta thấy cacircu noacutei quaacute dứt khoaacutet vagrave tiecircu cực của học giả họ Dương cho rằng nước ta khocircng coacute quốc học cần phải xeacutet lại Học giả Dương Quảng Hagravem đatilde nhận xeacutet lagrave nước ta khocircng coacute quốc học Vagrave nhận xeacutet đoacute hagravem ngụ tiecircn kiến về một sự am tường về nội dung chữ học vagrave phương thức sinh hoạt của noacute Ở đacircy chuacuteng ta đoacuteng ngoặc những tiecircu chuẩn do caacutec truyền thống thường được xem như đatilde lagrave đương nhiecircn để dặt vấn đề lại từ căn cơ nội dung chữ học

Chữ quốc học được học giả họ Dương noacutei đến đacircy nằm trong khung của một loại tư duy đặc biệt gọi lagrave triết học

Nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học 9

Khi đưa quốc học vagraveo mấu moacutec triết học để định giaacute thigrave hẳn chữ triết học đoacute phải mặc nhiecircn được xem lagrave thiết yếu cho văn hoacutea Vagrave chữ học đi kegravem chữ quốc học vagrave triết học 9 Dương Quảng Hagravem Việt Nam văn học sử yếu tr

458

phải được hiểu lagrave sinh lực của nền văn hoacutea đoacute

Triết học từ ngữ đoacute được dugraveng xuyecircn qua lối chuyển dịch của người Trung hoa khi cập nhật truyền thống tư tưởng Tacircy phương Từ nguyecircn tự tiếng Tacircy phương đến caacutech hiểu của caacutec nhagrave dịch thuật Trung hoa vagrave việc lấy lại từ ngữ haacuten-việt nầy của người Việt chuacuteng ta mọi người đều chacircn nhận tầm quan trọng thiết yếu của nội dung hagravem ngụ trong từ ngữ ấy noacute đatilde được xem lagrave một qui ước phổ quaacutet để gợi lecircn yacute thức về phần cốt lotildei của một nền văn hoaacute mặc dugrave xuyecircn qua lịch sử của mỗi vugraveng mỗi dacircn tộc mỗi taacutec giả mỗi thời đạinoacute được gọi bằng những từ ngữ khaacutec nhau với những caacutech đặt vấn đề vagrave lối diễn tả khaacutec nhau

Trong cuộc sống thường ngagravey của người Việt chuacuteng ta thay vigrave chữ học chuacuteng ta thường dugraveng chữ đạo để necircu lecircn những tiecircu chuẩn nền tảng giải thiacutech giaacute trị phecirc phaacuten hagravenh vi của mỗi người trong mỗi hoagraven cảnh riecircng đạo lagravem con đạo vợ chồng đạo lagravem dacircn đạo trời đất đạo Tacircm vagrave acircm hưởng nầy cũng hiện diện trong caacutec phương thức biểu lộ coacute tiacutenh caacutech văn chương bigravenh dacircn hay baacutec học qua caacutec thế kỷ

Nhưng chữ triết học lại đogravei hỏi một tiến trigravenh higravenh thagravenh phaacutet triển coacute tiacutenh caacutech đặc biệt Ta thường gọi lagrave học hagravem ngụ những nổ lực suy tư sacircu hơn rộng hơn để tigravem ra một nhất quaacuten nối kết những yếu tố rời rạc

vagraveo một nền tảng chung Phương thức diễn đạt liecircn hệ đến tầm voacutec của lối suy tư nầy đogravei hỏi một nhất thống nối kết từng sự kiện vagraveo một nền tảng duy nhất

Một caacutech hậu thiecircn qua nếp sống của dacircn tộc chuacuteng ta đatilde chứng nghiệm được rằng coacute một sự nhất quaacuten như thế trong nội dung vagrave một hiện tượng qui chiếu từng hoagraven cảnh riecircng lẽ của sinh hoạt con người vagraveo một số trực giaacutec nền tảng Vagrave lối triết học bất thagravenh văn nầy rất độc đaacuteo khi đưa nếp sống của người Việt chuacuteng ta đối chiếu với caacutech suy tư vagrave sinh hoạt của caacutec dacircn tộc khaacutec

Nhưng về mặt văn học nghĩa lagrave toagraven bộ những saacuteng taacutec văn chương thagravenh văn cũng như văn chương truyền khẩu phải nhận một caacutech khaacutech quan phương thức diễn đạt coacute tầm voacutec sacircu rộng đoacute rất hiếm hoi

Chuacuteng tocirci đatilde khaacutem phaacute được cocircng trigravenh đầu tiecircn về lối suy tư như thế được viết thagravenh văn qua taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei được Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh lại một caacutech qui mocirc trong quyển I của saacutech nầy 10

Ở đacircy chuacuteng ta đặt vấn đề xem taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh coacute phải lagrave một taacutec phẩm văn học phản ảnh những yecircu saacutech

10 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn hiến nền tảng của Minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996

về suy tư triết học (theo nghĩa chung của noacute) hay khocircng

- Trước hết về mặt nội dung chuacuteng ta đatilde thấy phương thức cập nhật vấn đề tư tưởng một caacutech rốt raacuteo qua việc necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm đến ngọn nguồn lagrave thacircn phận con người noacutei chung

Đến đacircy nhiều người sẽ necircu lecircn vấn đề

Căn cơ của truyền thống triết học Tacircy phương (magrave chuacuteng ta giaacuten tiếp vay mượn ngocircn ngữ đoacute) đogravei hỏi phải đi đến một vấn đề rốt raacuteo hơn nữa đoacute lagrave vấn đề hữu thể tổng quaacutet nghĩa lagrave đagraveo sacircu nền tảng chung khocircng những để đặt nền tảng cho cuộc sống con người magrave cograven truy nguyecircn về bản tiacutenh vũ trụ vagrave thần thaacutenh (Thượng-đế) Hệ luận lagrave truyền thống đoacute đatilde thiết định được caacutec bộ mocircn học về vũ trụ (khoa học thiecircn nhiecircn) con người (khoa học nhacircn văn) vagrave Thượng-đế (thần học) 11

Phải chăng quan niệm nầy coacute lẽ ảnh hưởng nhiều đến đường hướng nghiecircn cứu của Dương Quảng Hagravem khi taacutec giả nhận định rằng dacircn tộc ta khocircng coacute quốc học

Thực ra phải chacircn nhận rằng nhận thức đoacute lagrave quan điểm phổ thocircng nhất trong quần chuacuteng Tacircy phương cũng như trong giới

11 Xem AG Baumgarten Metaphysica IIe eacuted (17430) ớ 2 Ad metaphysicam referentur ontologia cosmologia psychologia et theologia naturalis

nghiecircn cứu văn học nước ta Tuy nhiecircn quan điểm nầy chỉ lagrave một phương thức đặt vấn đề tư tưởng của một vugraveng văn hoaacute nhất định dugrave noacute coacute nhiều ảnh hưởng nhất đặc biệt đatilde đi vagraveo truyền thống giaacuteo dục của Tacircy phương Hơn nữa về nội dung sự kiện lấy thacircn phận con người cotildei người ta lagravem khung trời thiết yếu vagrave duy nhất cho tư duy văn hoaacute đatilde lagrave neacutet độc đaacuteo của nền văn hoaacute Việt Nam neacutet độc đaacuteo đoacute lagrave một yếu tố tạo necircn phần cốt lotildei của quốc học điều magrave Dương Quảng Hagravem chưa truy cứu

- Về phương diện diễn tả tuy dugraveng lối văn thơ vagrave dugraveng cacircu truyện Kiều để giaacuten tiếp trigravenh bagravey caacutec nội dung tư tưởng qua higravenh ảnh một cacircu truyện tiểu thuyết tượng trưng taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh đatilde coacute kết cấu mạch lạc trong bố cục

- phần mở đầu necircu lecircn chủ đề - thacircn bagravei dugraveng cacircu truyện để khai

triển caacutec nội dung liecircn hệ - vagrave kết luận đưa ra một hệ thống tư

tưởng giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn ở phần dẫn nhập

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chương II

Hệ thống tư tưởng trongĐoạn Trường Tacircn Thanh

II1- Từ nhan đề của truyện Việc chọn nhan đề cho một taacutec phẩm

của migravenh lagrave điều rất quan trọng cho bất cứ một taacutec giả văn học nagraveo bất kỳ Noacute cocirc đọng toagraven bộ nội dung của taacutec phẩm Vagrave vigrave thế khi nghiecircn cứu sự thay đổi nhan đề một taacutec phẩm qua thời gian ta cũng thấy được phương caacutech hiểu vagrave đaacutenh giaacute tầm quan trọng của một nội dung nagraveo đoacute được đề cao Khởi thủy Nguyễn Du đatilde lấy tựa đề cho taacutec phẩm của migravenh lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh Nhưng theo Trần Trọng Kim dư luận cho rằng Phạm Quiacute Thiacutech đổi lại lagrave Kim Vacircn Kiều tacircn truyện vagrave rồi dần dagrave được gọi theo thoacutei thường magrave nhận lagrave Truyện Thuyacute Kiều12

Truy cứu về nguồn gốc truyện Kiều caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học thường necircu lecircn hai bản tiểu thuyết Trung hoa vagrave cả hai bản đều mượn tecircn caacutec nhacircn vật trong cacircu truyện để đặt tecircn cho taacutec phẩm của migravenh hoặc Vương

12 Xem Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải truyện Thuacutey Kiều Nguyễn Du Tacircn Việt Sagravei gograven xb in lagraven thứ 8 tựa trang VI

Thuacutey Kiều truyện hoặc Kim Vacircn Kiều truyện13 Với việc chọn nhan đề mới lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave đặc biệt lagrave nội dung độc đaacuteo của phần mở đề vagrave phần kết luận nơi bản văn chữ nocircm ta thấy mục điacutech của Nguyễn Du khi viết lại truyện nầy chủ yếu khocircng phải lagrave chuyển dịch một cacircu chuyện nhưng lagrave mượn lấy một mẫu chuyện magrave ocircng thấy coacute những chất liệu thiacutech hợp coacute thể dugraveng để chuyển đạt tư tưởng của migravenh

Tầm quan trọng của phần dẫn nhập vagrave kết luận

Sau cacircu mở đề goacutei gheacutem tất cả luận đề của taacutec phẩm đến cacircu thứ bảy vagrave taacutem

Kiểu thơm lần giở trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh

rotilde ragraveng taacutec giả dugraveng một cacircu truyện giả tưởng nhưng điển higravenh để minh chứng

Vagrave phần kết uận bắt đầu bằng chữ ngẫm để necircu lecircn quan điểm của taacutec giả trả lời cho những chủ đề đặt ra luacutec ban đầu

Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3241)

Ở đacircy chuacuteng ta chưa đi vagraveo việc phacircn tiacutech phương caacutech đặt vấn đề chủ đề nagraveo được necircu ra vagrave luận thuyết như thế nagraveo trong

13 Dư Hoagravei Vương Thuyacute Kiều truyện Thanh Tam tagravei nhacircn Kim Vacircn Kiều truyện

phần kết luận nhưng higravenh thức bố cục của bản văn đi đocirci với việc chọn lựa một nhan đề mới cho taacutec phẩm của migravenh lagrave một chỉ dẫn giuacutep chuacuteng ta lưu yacute đến tầm quan trọng của nội dung nhan đề mới nầy

Tựa đề Đoạn Trường Tacircn thanh

Đoạn Trường nghĩa lagrave đứt ruột diễn tả nỗi đớn đau cugraveng cực

Tacircn Thanh nghĩa đen lagrave tiếng mới lời mới

Caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học giải thiacutech rằng Tacircn Thanh cũng như sau nầy Phạm Quyacute Thiacutech cograven đổi lagrave Tacircn Truyện hagravem ngụ cocircng việc viết lại cacircu truyện bằng chữ nocircm Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci khi đọc toagraven bản văn thigrave Tacircn Thanh cograven cảm nhận như lagrave một lời gợi yacute của taacutec giả về một acircm hưởng mới trong nổi đau hagravem ngụ trong taacutec phẩm

Nỗi đau của ai Caacutei gigrave tạo necircn đau đớn

Thocircng thường thigrave nỗi đau đớn nầy thường được đồng hoaacute với nhacircn vật Kiều được hiểu như một phụ nữ nagraveo đoacute gặp phải hoagraven cảnh oan nghiệt trong cuộc đời

Trong lịch sử văn học Việt Nam vagraveo thế kỷ 18 cận kề với thời điểm saacuteng taacutec truyện Kiều của Nguyễn Du hai taacutec phẩm quan

trọng khaacutec đoacute lagrave Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec cũng diễn đạt nỗi đau của những người phụ nữ trong những hoagraven cảnh đặc biệt Hẳn nhiecircn đằng sau những phụ nữ nầy cograven lagrave acircm vọng của một khối đa số dacircn chuacuteng vagrave cũng lagrave nỗi thao thức riecircng của caacutec taacutec giả Nhưng đặc biệt tựa đề Đọan Trường Tacircn Thanh necircu lecircn một nỗi đau của khocircng riecircng gigrave ai nghĩa lagrave của tất cả Caacutei gigrave tạo đau khổ đến đứt ruột taacutec giả sẽ diễn tả trong phần dẫn nhập Nhưng ở đacircy khi nổi đau của tất cả được lồng vagraveo nhacircn vật duy nhất lagrave Kiều thigrave cocirc Kiều đoacute được ngầm hiểu lagrave tượng trưng cho thacircn phận kiếp lagravem người

Nếu Aristote đatilde necircu lecircn rằng sự hiểu biết cao độ nghĩa lagrave triết học đogravei hỏi phải đi đến mức độ phổ quaacutet thigrave taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh khocircng phải lagrave bản văn truy tigravem caacutei chung nơi hograven sỏi cũng như nơi con người nhưng lagrave cơn đau chung của kiếp lagravem người

Vagrave chuacuteng ta sẽ thấy Cotildei người ta lagrave caacutei khung duy nhất của điều gọi lagrave suy tư hay tư tưởng của taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh cũng như của truyền thống văn hoaacute tạo cảm hứng cho thiecircn tagravei Nguyễn Du vagrave của những người Việt tiếp nhận acircm hưởng của tập thơ nầy

II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo bản văn hiệu chiacutenh của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim 14 toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn-trường Tacircn-thanh gồm coacute 3254 cacircu

Taacutec phẩm được chia lagravem ba phần rotilde rệt- Mở đề Saacuteu cacircu (1-6)- Hai cacircu chuyển (7-8)- Cacircu truyện nagraveng Kiều (8-3240)- Phần tổng luận (3241-3252) với hai cacircu

kết (3253-3254)

Về lối bố cục taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh vấn đề được necircu lecircn lagrave sự hiện diện của hai cacircu kết Lời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canhSau 12 cacircu thơ tổng luận với nội dung tư tưởng cocirc động giọng văn trang trọng hai cacircu kết tưởng chừng như bocircng đugravea đatilde lagravem cho nhiều nhagrave phecirc bigravenh văn chương xem đấy lagrave một acircm thanh lạc điệu trong một bản trường ca tuyệt vời Coacute người vội đaacutenh giaacute rằng đacircy lagrave hai cacircu thơ tệ nhất đatilde gượng gheacutep vagraveo nhằm đaacutenh lạc hướng những phecirc phaacuten hay phản ứng bất chừng của triều đigravenh nhagrave Nguyễn Vagrave người ta tự hỏi phải chăng việc sử dụng lối kết luận như thế lagrave một qui ước của những taacutec giả đương thời vừa muốn diễn tả những bực nhọc của migravenh cũng như phản ảnh những nỗi khổ đau của xatilde hội vừa

14 Bản văn dugraveng lagravem tagravei liệu nghiecircn cứu dựa vagraveo bản 1995 do nhagrave xb Văn hoaacute Thocircng tin đatilde in lại theo bản in lần thứ 8 của nhagrave xb Tacircn Việt Sagravei Gograven

muốn traacutenh việc coacute thể lagravem phật yacute giới đương quyền 15Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci lối diễn tả kỳ lạ nầy của Nguyễn Du coacute thể phản ảnh thaacutei độ rất đặc biệt của kẻ sĩ Việt NamKhi đatilde từng viếtBất tri tam bất dư niecircn hậuThiecircn hạ hagrave nhacircn khấp Tố Như 16 hẳn taacutec giả đatilde mặc nhiecircn biết về tagravei năng văn chương đặc biệt của migravenh Nhưng đồng thời với nhận thức nầy kẻ sĩ hẵn khocircng mang tacircm tigravenh của một Từ HảiChọc trời khuấy nước mặc dugraveDọc ngang nagraveo biết trecircn đầu coacute ai (ĐTTT cacircu 3247)

nhưng yacute thức sacircu xa rằngCoacute tagravei magrave cậy chi tagravei (ĐTTT cacircu 3247)

15 Xem hai cacircu thơ cuối cugraveng của Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec - Tương hội tương kỳ tương kyacute ngocircnTa hồ trượng phu đương như thị (của Đặng Trần Cocircn)- Ngacircm nga mong gửi chữ tigravenhĐường nầy acircu hẳn tagravei lagravenh trượng phu (của Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm)- Phograveng khi động đến cửu trugravengGiữ sao cho được maacute hồng như xưa (Ocircn Như Hầu)

16 Ba trăm năm nữa ocirci khocircng biết Thiecircn hạ cograven ai khoacutec Tố Như Thanh Hiecircn thi tập

bagravei 78 Độc Tiểu Thanh Kyacute

Thaacutei độ khiecircm tốn đoacute dugrave noacute lagrave một qui ước văn chương đi nữa thigrave cũng gợi lecircn một yecircu saacutech về đạo đức của một kẻ sĩVề sự liecircn tục tư tưởng liecircn quan đến mạch văn của phần Tổng luận hai cacircu văn lạc điệu nầy coacute sức gợi lecircn những nội dung ẩn kiacuten buộc đọc giả phải suy tư Hai cacircu nầy đi liền với một luận văn đặc biệt lagrave đi liền với cacircuChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT cacircu 3252)

khocircng phải lagravem giảm niềm thacircm tiacuten của taacutec giả về nội dung phần Tổng luận nhưng muốn noacutei lecircn giới hạn tagravei sức của taacutec giả trước một nội dung quan trọng nhưng cograven nhiều gai goacutecCacircu truyện Kiều necircu lecircn lagrave một tượng trưng cograven bất cập phần Tổng luận lại noacutei đến chữ Tacircm nhưng chữ Tacircm ấy gợi lecircn như một acircm vọng của một trực giaacutec một lời mời đọc giả bước qua cacircu truyện để chứng thực trong cuộc sống của migravenh Phải chăng với nội dung sinh động của chữ Tacircm so với những gigrave đatilde diễn tả được trong taacutec phẩm thigrave tagravei của Nguyễn Du đi nữa cũng chỉ lagrave những lời quecirc chắp nhặt docircng dagravei vagrave trước chữ Tacircm ấy taacutec giả cũng tự thuacute rằng những gigrave đatilde được viết ra cũng chỉ mua vuiđược một vagravei trống canhQua nhận xeacutet riecircng của chuacuteng tocirci về hai cacircu thơ kết luận nầy chuacuteng tocirci thấy Nguyễn Du đatilde cống hiến một mặt tiacutenh caacutech siecircu vượt của Đạo Tacircm đồng thời thaacutei độ khiecircm tốn cần thiết của con người trước chacircn lyacute

Chuacuteng ta trở lại phần bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ngoagravei vấn đề hai cacircu kết luận thigrave saacuteu cacircu thơ mở đề hai cacircu chuyển (7 vagrave 8) cũng như phần tổng luận bắt đầu bằng chữ ngẫm đến buộc ta phải xeacutet đến mục điacutech higravenh thagravenh taacutec phẩm nầy

Khi so saacutenh với nguyecircn taacutec bản văn học giả Vũ Đigravenh Traacutec đatilde necircu lecircn mười bảy điểm khaacutec biệt quan trọng vagrave đi đến kết luận

Coacute rất nhiều những điểm dị biệt khaacutec nhất lagrave về phương diện văn chương - theo yacute kiến phần (đocircng) caacutec học giả - bởi thế taacutec phẩm của Nguyễn Du coacute giaacute trị của một saacuteng taacutec phẩm chứ khocircng phải một dịch phẩm 17Vagrave đặc biệt học giả họ Vũ đatilde necircu lecircn hai

điểm khaacutec biệt lagravem ta lưu yacute Đoacute lagrave phần mở đầu (điểm khaacutec biệt thứ nhất) vagrave phần kết thuacutec (điểm sai biệt thứ mười bốn) Hai phần nầy lagrave saacuteng taacutec độc đaacuteo của Nguyễn Du

Truyện Kiều kết thuacutec bằng sự thăng quan tiến chức đầy danh vọng lợi lộc của Kim Trọng vagrave Vương Quan - Đọan Trường Tacircn Thanh lại kết thuacutec bằng quan niệm Tacircm đạo 18

17 Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du Hội Hữu xb California 1993 tr 278

18 Sđd tr 155

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu đọc kỹ cacircu chuyện19 ta thấy ngay toagraven bộ cacircu truyện của Kiều chẳng qua được dugraveng lagravem thiacute dụ hay chất liệu để diễn tả luận đề được necircu lecircn trong phần mở đầu vagrave biện minh cho Tổng luận đặc biệt được khởi đầu bằng chữ ngẫm

Như thế về mặt tư tưởng chiacutenh phần đầu vagrave phần kết lagrave chủ yếu Vậy coacute gigrave quan hệ khi necircu lecircn nhận xeacutet nầy

- Trước hết để coacute thể đi vagraveo tư tưởng Nguyễn Du một caacutech nghiecircm tuacutec ta cần ưu tiecircn đi saacutet với lối đặt vấn đề của chiacutenh taacutec giả Nghĩa lagrave những dữ kiện trong truyện Kiều phải được đưa vagraveo caacutei khung sẵn coacute trong phần mở đầu

- Thứ đến những chi tiết trong truyện Kiều dugrave đatilde được Nguyễn Du sửa đổi cho ăn khớp với luận đề vagrave coacute thể coacute những acircm hưởng của caacutec truyền thống văn hoaacute Nho Phật Latildeo thigrave cũng khocircng thể traacutenh được những hạn chế hay những ragraveng buộc với nguyecircn bản Hẳn nhiecircn đại thể của cacircu truyện đatilde cống hiến những chất liệu cần thiết đaacutenh động tacircm tư của taacutec giả vagrave taacutec giả đatilde chọn lấy cacircu truyện đoacute để diễn đạt tư tưởng của migravenh Nhưng nếu chỉ phacircn tiacutech cacircu truyện với những chi tiết lắm luacutec gượng eacutep vagrave xa lạ với tập tục của cuộc sống dacircn gian Việt Nam magrave khocircng lưu yacute đến chủ yacute riecircng của taacutec giả Nguyễn Du (rotilde rệt được necircu lecircn trong

19 Xem Kiểu thơm lần giờ trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh (cacircu 7-8)

Nguyễn Đăng Truacutec

phần dẫn nhập vagrave phần kết) thigrave chuacuteng ta dễ đaacutenh mất phần thiết yếu của tư tưởng Nguyễn Du

Một nhận xeacutet quan trọng nữa liecircn quan đến bố cục của taacutec phẩm đoacute lagrave nỗ lực hệ thống hoaacute tư tưởng Chuacuteng ta sẽ cograven nhiều dịp đagraveo sacircu điểm nầy khi phacircn tiacutech vagrave lyacute giải phần dẫn nhập vagrave phần tổng luận Nhưng ở đacircy khi đối chiếu với những taacutec phẩm như Chinh Phụ Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec chẳng hạn thigrave rotilde rệt bản văn Đoạn Trường Tacircn Thanh khocircng cograven lagrave một taacutec phẩm văn chương tiểu thuyết nhằm kể một cacircu truyện Nguyễn Du đatilde đưa ra những thắc mắc trực giaacutec được để necircu lecircn toagraven bộ ở phần dẫn nhập Tiếp đoacute thay vigrave dugraveng ngocircn ngữ trừu tượng lập luận từng điểm như lối văn triết học trong caacutec kinh saacutech Trung hoa hay Tacircy phương taacutec giả dugraveng một cacircu truyện để chứng minh Vagrave trong phần tổng luận Nguyễn Du necircu lecircn những nhận định riecircng của migravenh ăn khớp với kinh nghiệm ruacutet ra từ cacircu truyện để giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn trong phần dẫn nhập Về mặt hệ thống hoaacute tư tưởng sau taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei (ở quyển I) do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh hẳn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nổi bật ở điểm nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương III

Phacircn tiacutech bản vănĐoạn Trường Tacircn Thanh

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a- Chủ đề của taacutec phẩm

Phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh gồm taacutem cacircu thơ nhưng hai cacircu 7 vagrave 8 lagrave lời chuyển vagraveo cacircu truyện Kiều necircn coacute thể noacutei rằng phần nầy thực sự chỉ coacute saacuteu cacircu chia lagravem 2 phần

- Necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm Taacutec giả chỉ dugraveng hai cacircu thơ đầu để cocirc đọng hết chủ đề toagraven bộ taacutec phẩm

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet

nhau

Cacircu 3 vagrave 4 diễn rộng nội dung cacircu 1

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

Cacircu 5 vagrave 6 lagrave một caacutech noacutei khaacutec cacircu thứ 2

Lạ gigrave bỉ sắc tư phongTrời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenHọc giả Vũ Đigravenh Traacutec khi đối chiếu phần

nầy với nguyecircn taacutec Haacuten văn cograven đi đến một nhận xeacutet mạnh dạn hơn

Nguyecircn văn mở đầu bằng một bagravei từ noacutei về thuyết hồng nhan bạc mệnh rồi kể lại những mẫu chuyện giai nhacircn bạc mệnh đời xưa để phụ họa cho thuyết ấy Nhưng Nguyễn Du chỉ noacutei vắn tắt bằng một cacircu thơ taacutem chữ Chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau để necircu lecircn cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người 20Theo thiển yacute của chuacuteng tocirci cacircu thơ thứ

nhất rất quan hệ vigrave hai lyacute do - Toagraven bộ cacircu truyện Kiều đặc biệt

nhacircn vật Kiều (vagrave ở cacircu saacuteu lagrave maacute hồng) được dugraveng để diễn tả cotildei người ta ở cacircu 1

- Về mặt tư tưởng chuacuteng ta thấy taacutec giả xaacutec định latildenh vực của suy tư đoacute lagrave hiện sinh con người tức lagrave tra vấn về cotildei người ta nầy

20 Haacuten Chương VŨ ĐIgraveNH TRAacuteC Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du tr 270

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế chuacuteng tocirci cho rằng Nguyễn Du dẫn nhập toagraven bộ taacutec phẩm vagraveo chủ đề được cocirc đọng trong hai cacircu đầu

b- Những điểm nổi bật trong saacuteu cacircu thơ mở đầu

Đối chiếu với hai taacutec phẩm bằng văn nocircm đi trước vagrave rất gần với Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta thấy Chinh Phụ Ngacircm (bản dịch của Đoagraven Thị Điểm) vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu coacute nhiều chỗ tương hợp về cả yacute lẫn lời văn đặc biệt trong phần dẫn nhập

Thuở trời đất nỗi cơn gioacute bụiKhaacutech maacute hồng nhiều nổi truacircn chuyecircnXanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN cacircu

1-4)Trải vaacutech quế gioacute vagraveng hiu hắtMatildenh vũ-y lạnh ngắt như đồngOaacuten chi những khaacutech tiecircu phogravengMagrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo

(CONK cacircu 1-4)Khoacutec vigrave nỗi thiết tha sự thếAi bagravey trograve batildei bể nương dacircu (CONK cacircu

57-58)Saacuteu cacircu thơ đầu của Đoạn Trường Tacircn

Thanh rotilde rệt nằm trong ngocircn ngữ vagrave yacute tưởng chung của hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec Sự kiện đoacute một mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

phản ảnh một tacircm tư rất caacute biệt của con người Việt Nam noacutei chung vagrave rotilde rệt hơn lagrave của caacutec nhagrave văn hagraveo thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 Như thế điểm nagraveo lagrave điểm độc đaacuteo của Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave của Nguyễn Du

- Điểm độc đaacuteo quan trọng nhất khocircng phải chỉ đối với hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec magrave cograven đối với hầu hết taacutec phẩm văn học Việt Nam khaacutec trước đoacute lagrave việc đưa ra một chủ đề phổ quaacutet cho thacircn phận con người Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec necircu lecircn một hoagraven cảnh đặc biệt hoặc của một người cocirc phụ hoặc của một cung phi về tuổi xế chiều vagrave gợi lecircn một nội dung tư tưởng đặc loại sự xa caacutech hoặc sự dograven mỏng của kiếp người trong thời gian qua đi Nhưng ở Đoạn-Trường Tacircn-Thanh chủ đề được nacircng lecircn ở cấp độ phổ quaacutet của toagraven bộ yacute nghĩa cuộc sống qua cacircu Trăm năm trong cotildei người ta (ĐTTT cacircu 1)

Hệ quả chuacuteng ta thấy lagrave chữ Tagravei khocircng chỉ hạn chế trong số yacute nghĩa thocircng thường lagrave sắc đẹp tagravei năng thi phuacute đagraven vagrave chữ Mệnh cũng khocircng gograve boacute trong một số hoagraven cảnh becircn ngoagravei thường cograven gọi lagrave số rủi may Caacutec higravenh ảnh văn chương chỉ lagrave những tượng trưng gợi lecircn những diễn tiến trong cuộc vật lộn hay noacutei theo Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec lagrave cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người kết dệt necircn cotildei người ta

- Điểm độc đaacuteo thứ hai lagrave caacutec từ ngữ được nhacircn caacutech hoaacute gheacutet quen thoacutei đaacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

ghen Đoagraven Thị Điểm vagrave Ocircn Như Hầu cũng coacute dugraveng thuật ngữ nầy khi necircu lecircn chữ ai keacuteo Trời Xanh xuống cotildei người để đối chất nhưng trong phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute hiện diện trong mỗi cacircu thơ tạo necircn một khung sinh hoạt đặc loại magrave Nguyễn Du gọi lagrave cotildei người ta hagravem ngụ một lời chất vấn về chacircn tiacutenh con người

c- Trăm năm trong cotildei người ta Cảm thức về hữu hạn tiacutenh

Trong đoạn trigravenh bagravey về bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta xaacutec định được rằng chủ đề chiacutenh nằm trong hai cacircu đầu

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Nội dung thiết yếu nằm trong cacircu thứ hai Tuy nhiecircn nội dung đoacute cũng chỉ thiết định được trong caacutei khung khai mở ra suy tư văn hoaacute tức lagrave cảnh vực con người nằm trong cacircu đầu

Điều đaacuteng lưu yacute lagrave ở cacircu thứ hai chủ tacircm của taacutec giả khocircng nhằm trigravenh bagravey yacute nghĩa hay bản chất của chữ Tagravei hay chữ Mệnh lagrave gigrave hay thế nagraveo nhưng nhấn mạnh đến sự xung đột giữa Tagravei vagrave Mệnh Như thế chủ đề chiacutenh lagrave một thảm kịch một cuộc chiến 21 Vagrave muốn rotilde hơn về hai đối thủ tranh 21 Theo lối noacutei của Heacuteraclite lagrave Polemos

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chiến nhau thigrave phải tigravem vết tiacutech của chuacuteng một phần ở ngay từ ngữ gheacutet được nhacircn caacutech hoaacute vagrave mặt khaacutec ở trong caacutei khung của cacircu một

Cacircu một coacute hai phần phần đầu gồm hai chữ trăm năm một con số chẵn tượng trưng cho mức tối đa của thời gian cuộc sống con người tại thế phần thứ hai gồm bốn chữ trong cotildei người ta

Cotildei người ta Chữ cotildei gợi lecircn một khocircng gian hoặc taacutech rời khung cảnh sống chung như cotildei biecircn cương cotildei xa xocirci hoặc giới hạn vagraveo một thế giới đặc loại như cotildei trần cotildei tiecircn người ta theo nghĩa thocircng thường được hiểu lagrave chung chung cho mọi người hagravem ngụ một caacutech biệt nagraveo đoacute với tocirci

Chẳng hạn Người ta đi cấy lấy cocircngTocirci đacircy đi cấy cograven trocircng nhiều bềHoặc Người ta nghĩ vậy cograven tocirci nghĩ

khaacutecTiacutenh caacutech chung chung nầy khi đưa vagraveo

latildenh vực tư tưởng thường được gọi lagrave dư luận (theo lối noacutei của Platon) hoặc ngay cả dugraveng lại chữ nầy (tiếng Phaacutep gọi lagrave le on dit) để noacutei đến một lối suy tư thiếu phản tỉnh (xem caacutech trigravenh bagravey của Heidegger)

Nhưng ở đacircy người ta cũng khocircng phải lagrave dư luận cũng khocircng phải kết hợp giữa hai chữ người vagrave ta magrave nối kết trong toagraven bộ bốn chữ trong cotildei người ta vagrave tiếp sau hai chữ trăm năm noacute chỉ coacute nghĩa lagrave con người

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai phần nầy của cacircu thơ đầu lagravem necircn thời gian - khocircng gian hạn định thế giới của tư tưởng

Quan niệm về thời gian - khocircng gian để noacutei lecircn một toagraven khối cống hiến sự nhất thống cho nhận thức khocircng phải lagrave một saacuteng kiến mới mẻ Tiếng Trung Hoa dugraveng lối noacutei vũ trụ (Vũ biểu thị khocircng gian trụ biểu thị thời gian) để chỉ toagraven khối nầy cograven Kant thigrave gọi thời gian - khocircng gian lagrave lagrave những higravenh thaacutei tiecircn thiecircn của trực giaacutec tạo điều kiện cho việc nhận thức caacutec đối tượng của tri thức sự vật

Nếu khocircng gian - thời gian lagrave một trực giaacutec phổ biến lagravem necircn khung của nhận thức thigrave sự giới hạn một loại khocircng gian một loại thời gian đặc loại cũng như việc necircu cảnh vực nầy ở đầu taacutec phẩm lagrave những yếu tố coacute tầm voacutec quan trọng buộc ta phải đagraveo sacircu yacute nghĩa

Qua cocircng việc phacircn tiacutech của caacutec bản văn trong cuốn I của taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh chuacuteng tocirci cũng đatilde khaacutem phaacute được rằng ưu tư văn hoaacute trong caacutec bản văn ấy khocircng phải lagrave truy tigravem bản chất hay nguồn gốc của mọi vật theo nhận thức dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả nhưng ưu tư văn hoaacute được goacutei gọn trong việc mocirc tả caacutec trực giaacutec về caacutec mối tương quan của hữu thể con ngườiTrong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du lại noacutei rotilde hơn nữa về mối ưu tư đặc loại nầy của tư tưởng Cảnh vực thiết

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu trong đoacute tư tưởng đến với con người lagrave chiacutenh cuộc đời con người chứ khocircng ở nơi nagraveo khaacutec

Nhưng nếu hai taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei vagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh necircu lecircn cảnh vực hiện sinh con người thigrave khocircng coacute nghĩa lagrave hai taacutec phẩm nầy chỉ biết đến một latildenh vực trong ba latildenh vực của bộ mocircn siecircu higravenh học Tacircy phương (vũ trụ con người vagrave Thượng đế) Để coacute thể am tường sự khaacutec biệt tinh tế nầy chuacuteng ta thấy trong tiến trigravenh lịch sử triết học Tacircy phương Kant đatilde dagravey cocircng kiểm thảo nền tảng của truyền thống tư tưởng ấy vagrave đi đến kết luậnKhung của triết học theo yacute nghĩa toagraven biacutech nầy của noacute qui về bốn cacircu hỏi sau đacircy1- Tocirci coacute thể biết gigrave 2- Tocirci phải lagravem gigrave 3- Tocirci hy vọng được điều gigrave 4- Con người lagrave gigrave 22

Qua cacircu hỏi cuối cugraveng của Kant chuacuteng ta thấy truyền thống triết học Tacircy phương đatilde quay lại khởi nguyecircn cacircu hỏi của Socrate đatilde lấy con người lagravem ưu tư tối hậu cho tư tưởng nhưng trong sự quay lại đoacute Kant vẫn bị ragraveng buộc với đường mograven siecircu higravenh học cũ khi necircu lecircn con người lagrave gigrave Chữ lagrave gigrave (=quid) trong cacircu nầy phản ảnh tiền kiến về một sự am tường về thế giới chung của hữu thể (= caacutei gigrave) magrave con người được necircu lecircn để đối chiếu

22 Kant Oeuvres (Cass) VIII p 343

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp sau thời phục hưng Tacircy phương tragraveo lưu nhacircn bản dần dagrave được triển khai về mọi mặt trong lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Nhưng xuyecircn qua caacutec cacircu hỏi rốt raacuteo cuối cugraveng Kant necircu lecircn để thiết định lại nền tảng siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương ta thấy mặc dugrave lấy Con người lagravem bản nghĩa lagrave con người trở thagravenh ưu tư tối thượng vagrave nền tảng của tư tưởng thigrave con người đoacute cũng khocircng vượt qua khỏi tiền kiến của một cacircu hỏi tiecircn thiecircn - noacute lagrave gigrave - noacutei một caacutech khaacutec caacutei gigrave (quid) đatilde được mặc nhiecircn nhigraven nhận như một nền tảng đatilde coacute sẵn trong tầm tay con người để con người coacute thể qui chiếuCacircu chuyện Baacutenh chưng trong quyển I Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei cống hiến một lối giải thiacutech chu đaacuteo về sự khaacutec biệt giữa trực giaacutec về nhacircn tiacutenh trong văn hoaacute Việt Nam vagrave những quan điểm về con người trong caacutec nền nhacircn bản đang thịnh hagravenhVua Hugraveng Vương thứ ba muốn truyền ngocirci baacuteu (tượng trưng cho Vương đạo tức lagrave nhacircn tiacutenh con người) cho 22 người con Ngagravei ra lệnh cho caacutec con đi tigravem lễ vật nagraveo ngagravei vừa yacute nhất để truyền ngocirci baacuteu Hai mươi mốt (21) vị đatilde dựa vagraveo tagravei sức của migravenh đi tigravem được nhiều loại lễ vật vagraveng bạc chacircu baacuteuchỉ coacute Lang Liệu lắng nghe lời thần dạy lagravem baacutenh dagravey - baacutenh chưng tượng trưng cho Đất - Trời - Người kết hợp necircn được vua cha truyền ngocirci VuaCaacutec nền nhacircn bản đang phổ biến đatilde tiền kiến ngocirci vua (tức lagrave tượng trưng của nhacircn tiacutenh) coacute thể viacute như một caacutei gigrave quiacute giaacute nhất magrave tagravei sức migravenh đaacutenh giaacute được để coacute thể sang đổi Họ đatilde dựa vagraveo sự giuacutep đỡ của caacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quan lại thacircn thiết cũng như nỗ lực tigravem togravei của migravenh vagrave cũng dựa vagraveo giaacute trị của caacutec phẩm vật quiacute giaacute becircn ngoagravei Nhưng với Lang Liệu chagraveng thấy hụt chacircn vigrave khocircng thấy được coacute caacutei gigrave theo sự hiểu biết của chagraveng trong vũ trụ nầy coacute thể đẹp được lograveng vua cha Chagraveng theo lời thần nhacircn khởi đầu với nhacircn tiacutenh qua mối tương giao trời Đất - Trời - Người magrave tượng trưng lagrave hai chiếc Baacutenh dagravey - Baacutenh chưng vagrave hoagraven thagravenh caacutec mối tương giao đoacute necircn đạt được Vương ĐạoVới cacircu truyện tượng trưng nầy chuacuteng ta thấy ưu tư của văn hoaacute của tư tưởng nơi Vũ Quỳnh nơi Nguyễn Du khocircng phải xacircy dựng một nền nhacircn bản nagraveo đoacute một loại nhacircn bản trong muocircn ngagraven nền nhacircn bản ngagravey nay tiền kiến rằng con người lagrave một caacutei gigrave dugrave cao quiacute hơn những caacutei gigrave chung quanh noacute nhưng vẫn đặt nền tảng trecircn caacutei gigrave noacutei chung

Trăm năm trong cotildei người ta lagrave thế giới của những con người những ai như coacute một sự xa caacutech hữu thể học đối với những gigrave trước mắt lagravem ta suy tư Trong kỹ thuật văn chương Nguyễn Du dugraveng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập để đưa đọc giả vagraveo cảnh vực đặc loại nầy Một lời noacutei lagravem ta vui ta hy vọng ta gheacutet ta giậnchỉ coacute thể cảm nghiệm được trong cotildei người ta noacute khocircng coacute một cứ điểm nagraveo trong thế giới những caacutei gigrave nagraveo đoacute để thiết định cả Vagrave chiacutenh caacutei lạ kỳ của sự kiện nhỏ nhoi đoacute cũng cho thấy neacutet linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vagrave cảnh vực riecircng của sinh hoạt gọi lagrave văn hoaacute vagrave tư tưởng

Trăm năm trong cotildei người ta cảnh vực giới hạn đoacute coacute gigrave khaacutec với hai chục năm vagravei trăm năm tuổi thọ tối đa của một sinh vật nagraveo đoacute trong thiecircn nhiecircn cacircy cỏ thuacute rừng với những sinh hoạt riecircng thuộc giống loại của chuacuteng

Trecircn bigravenh diện gọi lagrave khoa học khaacutech quan hay nhận thức đặt nền tảng trecircn cacircu hỏi căn nguyecircn lagrave caacutei gigrave hai đối tượng truy cứu nầy khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thời hạn của một sinh vật sống chỉ được 5 10 phuacutet hay vagravei trăm năm đến với con người như một nhận thức của một sự hiểu biết gọi lagrave vocirc tư Nếu thi ca coacute đặt thagravenh vấn đề phugrave du của tạo vật thigrave khocircng phải vấn đề phaacutet xuất từ sự kiện becircn ngoagravei để đối chiếu với thacircn phận hữu hạn của cuộc đời con người Cảm thức về hữu hạn tiacutenh thực sự chỉ xuất hiện ra trong cotildei người ta hagravem ngụ một tacircm tigravenh bất an nhận thức hữu hạn đoacute bị chiacutenh chủ thể từ khước khocircng thể nagraveo chấp nhận được Sự chối từ căn nguyecircn nầy biểu lộ qua chữ khocircng căn nguyecircn tạo necircn một tranh chấp va chạm với nhận thức của chiacutenh migravenh

Vagrave kinh nghiệm nầy được diễn tả rất linh hoạt trong tư tưởng của Latildeo tử về caacutei Vocirc căn nguyecircn cũng như trong từ ngữ Polemos (cuộc chiến) của HeacuteracliteCũng như lối noacutei truyền thống Hy lạp về Nỗi nhớ căn nguyecircn hay Đại-kyacute-ức taacutec giả

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chuyện Họ Hồng Bagraveng đatilde từng dugraveng lối văn tượng trưng để diễn tả cảm thức về hữu hạn tiacutenh vagrave những con đường khaacutec nhau của tư tưởngHai nhacircn vật tượng trưng cho yacute thức hữu hạn tiacutenh lagrave Đế Lai vagrave Acircu CơĐế Lai tuy đang trị vigrave phương Bắc nhưng sực nhớ đến chuyện ocircng nội lagrave Đế Minh nam tuần gặp được tiecircn nữPhương Bắc lagrave tượng trưng cho giới hạn tự nhiecircn cho cảnh vực con người nhưng tự trong giới hạn nầy nỗi nhớ phương Nam dấy lecircn trong người migravenh buộc Đế lai phải ra điNhưng nổi nhớ coacute sức đưa Đế Lai về phương Nam cũng đồng thời xuất hiện với chủ tacircm riecircng của Đế Lai- Vất bỏ Acircu Cơ một migravenh- Chu lưu khắp thiecircn hạ trải xem tất cả

higravenh thểđể vơ veacutet thật nhiều củaPhương Nam của cảnh vực siecircu việt con người nay bị chuyển thagravenh phương Nam của toagraven thể caacutec sự vật magrave migravenh ham muốnở đacircy một lần nữa cho thấy coacute sự tương hợp giữa caacutech đặt vấn đề của Đế Lai vagrave nền nhacircn bản phaacutet xuất từ Kant Thế giới vocirc tận lagravem khung cho nhận thức siecircu nghiệm của Kant lagrave khocircng gian vocirc tận thời gian vocirc tận nhằm giuacutep con người thu thaacutei cagraveng ngagravey cagraveng nhiều kiến thức về sự vật Trong Kant chuacuteng ta cũng thấy nhận thức siecircu nghiệm được khaacutem phaacute đồng thời với yacute thức về hữu hạn tiacutenh của con người Nhưng ngay cả ở trong đặc tiacutenh hữu hạn nầy tư tưởng Việt Nam coacute những điểm khaacutec biệt với tư tưởng Kant

Nguyễn Đăng Truacutec

- Nhận thức hữu hạn của Acircu Cơ lagrave nỗi cocirc đơn khocircng những bị nhốt một migravenh trong trại của Đế Lai magrave cảm thức thiếu vắng mối tương giao với một ai khaacutec Nagraveng chung mang nổi khổ của nhacircn dacircn nước Nam vagrave đecircm ngagravey mong đợi Long Quacircn Từ thacircn phận hữu hạn nầy nagraveng được Lạc Long Quacircn đột nhiecircn đến nacircng nagraveng lecircn thacircn phận đồng sagraveng với Thần thaacutenh thể hiện trọn vẹn nhacircn tiacutenh

- ở vagraveo đoạn khaacutec cũng nhacircn vật Acircu Cơ vagrave cũng ở trong một hoagraven cảnh diễn tả hữu hạn tiacutenh của thacircn phận nagraveng nhưng ở đacircy Acircu Cơ nằm trong một cuộc tương tranh khi thigrave vừa muốn mặc lấy tacircm tigravenh của Đế Lai khi thigrave vừa giữ lấy tacircm tigravenh Acircu Cơ ở đoạn đầu Luacutec ở một migravenh vigrave vắng mặt Long Quacircn đang ở Thủy phủ nagraveng lại đem con trở về Bắc Quốc của Đế Lai nhưng vigrave con đường đoacute biacutet lối nagraveng lại quay đầu về phương Nam kecircu cứu Long Quacircn

Taacutec giả Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei chọn hai phản ứng tiecircu biểu đối nghịch nhau trước cảm thức về nhacircn tiacutenh dấy lecircn từ kinh nghiệm hữu hạn của thacircn phận con người sau đoacute mới đưa vagraveo cotildei thực của nhacircn sinh như một cuộc chiến giữa hai đối lực Nhưng trong mỗi một lối trigravenh bagravey ta luocircn thấy tư tưởng phaacutet xuất từ hai yếu tố bất khả phacircn ly siecircu việt vagrave hữu hạn nỗi nhớ Một phương Nam ẩn dấu hay sự heacute lộ của siecircu việt tiacutenh xuất

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hiện khi con người chạm traacuten với thacircn phận hữu hạn của migravenh23

Nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng thấy taacutec giả minh nhiecircn necircu lecircn trực giaacutec về nỗi nhớ hay siecircu việt tiacutenh đi trước theo lối văn chương diễn dịch cổ điển của Trung hoa Hy lạp hay cả trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei traacutei lại taacutec giả dugraveng lối diễn tả hiện thực khởi đầu từ việc chứng kiến cuộc chiến đang xảy ra trong cuộc đời cảm nhận nỗi đau vagrave từ đoacute đưa ra một nhận định theo khả năng hạn chế của thacircn phận hữu hạn của migravenh Coacute thể noacutei đacircy lagrave bước đi của Acircu Cơ đi về phiacutea Bắc của Đế Lai vagrave đang gặp bế tắc nhưng chưa từng ngộ được Long Quacircn trong Đại-kyacute-ức Siecircu việt tiacutenh vẫn ở cận kề nhưng tương quan với hiện sinh như một sự vắng mặt một sự lagravem thinh phi lyacute xeacutet về phiacutea con người Sự bất tương hợp Tagravei - Mệnh nỗi đau về tigravenh trạng phi lyacute vagrave khocircng coacute caacutech gigrave cứu gỡ được nầy dấy lecircn nỗi phẫn uất hoặc than oaacuten qua những chữ dugraveng rất mạnh được nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập nầy gheacutet ghen Trong truyền thống văn hoaacute nhacircn loại ta chứng kiến lối noacutei nầy của Job (saacutech Job trong Thaacutenh kinh Do-thaacutei) Promeacutetheacutee (trong kịch bản Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle) hoặc trong caacutec taacutec phẩm của Nietzsche Trong phần truyện Kiều cũng như caacutec taacutec phẩm đương thời của văn học Việt

23 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam quyển I Phần 2

Nguyễn Đăng Truacutec

Nam như Chinh Phu Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec trong mỗi hoagraven cảnh hữu hạn phi lyacute caacutec taacutec giả khocircng ngại diễn tả phản ứng bực dọc

- Phũ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircngNgagravey xanh mograven mỏi maacute hồng phocirci pha

(ĐTTT 85-86)- Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồn

Khuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay (ĐTTT 411-412)

- Mặt trocircng đau đớn rụng rờiOan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa

(ĐTT 595-596)- Trăng giagrave độc địa lagravem sao

Cầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn (ĐTTT 687-688)

- Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hồng lắm nao (ĐTT

1129-1130)- Xanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN 3-4)- Trẻ tạo hoaacute đagravenh hanh quaacute ngaacutenChết đuối người trecircn cạn magrave chơi (CONK

73-74)

Toacutem lại cảm thức hữu hạn tiacutenh lagrave một trực giaacutec căn nguyecircn gắn liền với cotildei người ta dấy lecircn một cuộc chiến nội tacircm khai lộ nhận thức về lời tra vấn liecircn quan đến chacircn tiacutenh con người Vagrave saacuteu chữ đầu của Đoạn-trường Tacircn thanh đatilde cocirc động toagraven bộ chủ đề nền tảng đoacute của tư tưởng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

d- Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Đacircy lagrave cacircu tra vấn nền tảng về chacircn tiacutenh con người tại thế

Cacircu thứ hai lagrave chủ đề necircu lecircn sự kiện thiết yếu buộc con người phải suy tư Riecircng vị triacute ở cacircu hai gắn liền với cacircu đầu định vị cotildei người ta ta thấy sự kiện đoacute khocircng phải lagrave một kinh nghiệm hậu thiecircn của một sự việc đatilde xảy ra rồi nhưng xuất hiện như một trực giaacutec căn nguyecircn một khả năng tiềm ẩn nơi tacircm con người trong thacircn phận tại thế của noacute Nếu đối chiếu với bố cục của truyện Kiều ở phần thứ hai ta cagraveng thấy rotilde hơn Trước khi chứng kiến Tagravei vagrave Mệnh xung khắc qua những giai đoạn khổ đau sau nầy của migravenh Kiều đatilde tiền cảm một thiecircn bạc mệnh

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (ĐTTT 34)

Ta cũng gặp lại cảm thức nền tảng vagrave căn cơ đoacute trong một cacircu thơ hầu như đương thời nơi Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)

Hơn thế nữa trực giaacutec nầy khocircng hướng đến một hoagraven cảnh riecircng biệt để dừng lại trong một sự kiện caacute biệt nhưng trước một kinh nghiệm nhất định noacute tiếp nhận ngay

Nguyễn Đăng Truacutec

yếu tiacutenh toagraven biacutech của cotildei người ta Trong cacircu truyện Tất Đạt Đa gặp một số cảnh tang thương của những kẻ ngoagravei phố cho ta một thiacute dụ điển higravenh Từ những kinh nghiệm nhất định nầy Ngagravei đatilde chứng ngộ được yếu tiacutenh căn cơ về cuộc đời lagrave hữu hạn bất tất vagrave khổ Kiều cũng coacute một kinh nghiệm tương tự khi đứng trước một ngocirci mộ vocirc chủ

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh của lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu

(ĐTTT 107-108)Đaacuteng lưu yacute nữa lagrave trong cacircu Chữ tagravei chữ

mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau điểm nhấn mạnh cũng cograven lagrave lời tra vấn buộc mọi người phải giải đaacutep ở đacircy khocircng phải lagrave cacircu hỏi nhằm tigravem hiểu bản chất của chữ tagravei hay chữ mệnh nhưng lagrave thắc mắc về tương quan xung khắc của hai đối lực trong nội tacircm con người tại thế

Nếu Heacutecraclite dugraveng chữ cuộc chiến (Polemos) thigrave thaacutenh Augustinocirc lại dugraveng chữ bất an (Cor inquietum) Kierkegaard đatilde dugraveng chữ khắc khoải vagrave từ ngữ nầy được dugraveng lại trong lối diễn tả của M Heidegger

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng coacute hai chi tiết trugraveng hợp với cacircu thơ nầy về yacute tưởng Trước hết lagrave yacute nghĩa tecircn gọi Acircu Cơ tượng trưng của hiện sinh bất an của con người vagrave chi tiết thứ hai lagrave sự macircu thuẫn dồn dập nơi thaacutei độ Acircu Cơ khi Long Quacircn vừa vắng mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tuy nhớ Long Quacircn nhưng Acircu Cơ lại quay về phương Bắc của Đế Lai vagrave bị Hoagraveng Đế ra lệnh chận lại necircn biacute lối

Cuộc chiến nội tacircm dấy lecircn nhằm tra vấn về một nội dung duy nhất đacircu lagrave chacircn tiacutenh của con người để vượt thắng nỗi bất an nầy

Cacircu trả lời phaacutet xuất từ tagravei sức vagrave triacute tưởng tượng của con người lagrave hẳn phải do một đối lực đầy quyền uy nhưng xa caacutech vagrave ghen gheacutet thugrave oaacuten thacircn phận con người tại thế

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (ĐTTT cacircu 6)

Nếu đối chiếu với truyện Họ Hồng Bagraveng ta thấy rotilde rệt coacute một sự khaacutec biệt về phẩm tiacutenh gaacuten cho siecircu việt tiacutenh hay Trời xanh hoặc Lạc Long Quacircn trong hai taacutec phẩm Lạc Long Quacircn ở truyện Họ Hồng Bagraveng lagrave người đến trước nacircng con người lecircn địa vị thần thaacutenh luocircn gia ơn vagrave gần với con người mặc dugrave ẩn kiacuten Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ở phacircn dẫn nhập (cũng như trong Chinh-Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec) Trời xanh tuy vẫn ẩn dấu nhưng luocircn xa caacutech vagrave xuất hiện giaacuten tiếp qua Mệnh (thường hiểu lagrave bạc mệnh) như một đối thủ oan nghiệt với con người Tuy kết luận hai becircn sẽ đồng qui (chuacuteng ta sẽ trở lại vấn đề nầy khi phacircn tiacutech phần tổng kết) nhưng vigrave hai taacutec phẩm mỗi becircn nhấn mạnh đến một latildenh vực sinh hoạt khaacutec nhau của nhacircn tiacutenh necircn coacute hai lối diễn tả

Nguyễn Đăng Truacutec

- Ở truyện Họ Hồng Bagraveng taacutec giả đi từ nguyecircn thủy nhacircn tiacutenh ghi ở Đại-kyacute-ức con người chacircn tiacutenh ẩn dấu mặc dugrave thực tại của lịch sử latildeng quecircn nhưng được necircu lecircn trước để lagravem nền Vagrave lối văn được diễn tả lagrave lối văn huyền thoại Noacute đi từ khung cảnh tiacutech cực từ phiacutea siecircu việt tiacutenh để khai mở cho thấy điểm tiecircu cực của lịch sử qua cuộc phiecircu lưu về phương Bắc của Acircu Cơ

- Ở phần dẫn nhập Đoạn-Trường Tacircn-Thanh lagrave lối văn tả thực baacutem saacutet vagraveo hiện sinh tại thế đang gặp phải cảnh biacute lối bất an hagravem ngụ trước hết siecircu việt tiacutenh đang vắng mặt một caacutech phi lyacute đi từ nhận thức lầm lạc cố hữu của con người Nhưng chiacutenh từ cảm thức bất an biacute lối đoacute toagraven bộ nhận thức cảm xuacutec vagrave ngay cả phaacuten đoaacuten nhất thời của con người được đặt thagravenh cacircu hỏi trường kỳ về nhacircn tiacutenh Nếu ở truyện Họ Hồng Bagraveng con người đatilde được diễn tả đến mức độ thần hoaacute (khocircng ăn khocircng buacute magrave tự nhiecircn trường đại) thigrave ở phần dẫn nhập của Đoạn Trường Tacircn Thanh ta thấy hiện tượng siecircu việt tiacutenh lagrave Trời xanh lại mang thacircn phận hữu hạn của chiacutenh con người (= quen thoacutei magrave hồng đaacutenh ghen)

Trong cuộc sống của con người vagrave đặc biệt của người Việt Nam chuacuteng ta thường

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xuyecircn gặp lại hai phương caacutech diễn tả nầy về mối tương giao với siecircu việt

Khi đatilde lưu yacute đến điểm chủ yếu của toagraven cacircu thơ nằm ở phần kheacuteo lagrave gheacutet nhau thigrave chữ Tagravei chữ Mệnh sẽ được hiểu trong khuocircn khổ của toagraven bộ nhacircn sinh nghĩa lagrave một khung trời hay con đường đi của con người (tagravei) vagrave một cacircu trả lời của một đối lực ẩn dấu cũng ở trong migravenh phủ định con đường migravenh đang đi (đoacute lagrave mệnh)

Với caacutech đặt vấn đề bi traacuteng vagrave rốt raacuteo về thacircn phận con người tại thế đối chất với trực giaacutec về sự vắng mặt hay ẩn dấu của chacircn tiacutenh Nguyễn Du qua phần dẫn nhập Đọan Trường Tacircn Thanh đatilde đưa nền văn học Việt Nam vagraveo mức cao điểm của những ưu tư nền tảng về tư tưởng hướng dẫn cuộc sống nhacircn loại

- Noacute phản ảnh hai chacircn trời tương phản của ngagravei Tất Đạt Đa con người trong hoagraveng cung vagrave con người khắc kỷ tigravem Đạo để chứng nghiệm bế tắc trước khi gặp chacircn trời giải thoaacutet mới

- Noacute diễn đạt hugraveng hồn những cacircu văn nghịch lyacute của Đạo-đức-kinh về cotildei thiecircn hạ để lagravem nổi bật Đạo thường ẩn dấu khaacutec với Đạo khả đạo của nhacircn vi

- Noacute phaacutec họa những lyacute chứng được xem lagrave tự nhiecircn của tacircm duy nguy trong thế giới hữu hạn của baacute đạo để tra vấn về siecircu việt tiacutenh duy vi của Tacircm đạo

- Noacute cocirc động lối noacutei về cuộc chiến nguyecircn sơ của Heacuteraclite để gợi lecircn sự giả tạo

Nguyễn Đăng Truacutec

thiếu nền tảng của niềm vui hagravei hoagrave dựa vagraveo nỗ lực của tagravei triacute con người để hướng tư duy về một Logos ẩn kiacuten siecircu việt magrave tiếc thay truyền thống triết học Tacircy phương đatilde đồng hoaacute với khả năng luận lyacute trong tầm tay của lyacute triacute con người Chữ Logos magrave người ta hiểu khocircng bao giờ biết được trước khi nghe noacutei đến cũng như sau khi đatilde được nghe 24 Sự hagravei hoagrave ẩn kiacuten coacute giaacute trị hơn nhiều so với sự hagravei hoagrave trước mắt 25 Về chữ Logos magrave người ta biết được vagrave Logos bao trugravem tất cả hai becircn xung khắc nhau vagrave điều magrave người ta đều phải hiểu thigrave lại cograven xa lạ với họ 26 Sự sắp xếp coacute đầu đuocirci (theo khả năng con người) dugrave đạt đến mức hoagraven hảo tốt đẹp nhất cũng chỉ lagrave một đống phacircn được tổng hợp lại do may rủi 27

- Noacute lagrave nội dung thiết yếu của tư tưởng Sophocle trong đại taacutec phẩm Oedipe vua diễn tả sự xung khắc rotilde rệt giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave nổi đau thống thiết của kiếp lagravem người trước sự phi lyacute của hiện sinh magrave khocircng coacute caacutech gigrave giải nổi

- Noacute cũng lagrave cảm thức phẫn nộ của Prometheacutee trong taacutec phẩm Promeacutetheacutee bị troacutei của văn hagraveo Eschyle một nhacircn vật tượng trưng đatilde tận lực phục vụ cho hạnh phuacutec vagrave tiến bộ của nhacircn loại nhưng bị đọa đagravey bởi Trời xanh Zeus

24 Heacuteraclite Fg 125 Sđd Fg 5426 Sđd Fg 7227 Sđd Fg 124

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Noacute thể hiện linh động tigravenh trạng macircu thuẫn của tư tưởng Socrate vừa cổ suacutey con người hatildey tự biết migravenh vừa tự thuacute lagrave điều thực sự migravenh biết lagrave migravenh khocircng hề biết gigrave cả

- Noacute lagrave nỗi khắc khoải của nhagrave tư tưởng thaacutenh Augustinocirc khi tự thuacute Tacircm hồn chuacuteng con khắc khoải bất an

- Noacute gần gũi với thaacutei độ được xem lagrave khocircn ngoan của con người đau khổ Job khi bất chấp mọi lyacute chứng truyền thống đatilde kecircu lecircn với Trời xanh để tra vấn về sự phi lyacute của thacircn phận con người vocirc tội đang bị định mệnh oan nghiệt đổ trecircn migravenh

- Noacute đi vagraveo thacircn phận tự do kinh hoagraveng của con người theo lối nhigraven của Dostoievski qua một lăng kiacutenh tinh thần xa lạ với caacutei nhigraven về con người nhacircn bản phaacutet xuất từ thời Phục hưng Tacircy phương Thacircn phận con người tinh thần tự do bi thương đoacute được triết gia Nicolas Berdiaeff diễn tả như sau

Shakespeare nhagrave tacircm lyacute tuyệt vời vẫn lagrave nhagrave tacircm lyacute của nghệ thuật nhacircn bảnCograven Dostoievski lại xuất hiện vagraveo một thời đại khaacutec của thế giới ở một giai đoạn khaacutec của nhacircn loại Nơi ocircng con người cũng đatilde chấm dứt tigravenh cảm thuộc về vũ trụ khaacutech quan magrave Dante đatilde từng dừng lạiTiếp diễn qua Thời Tacircn Kỳ con người đatilde tự định vị migravenh trecircn mặt đất tự nhốt migravenh trong một vũ trụ thuần con người - Thiecircn Chuacutea quỷ trời xanh vagrave địa ngục đatilde bị đẩy lui vagraveo cotildei bất tri khocircng cograven

Nguyễn Đăng Truacutec

liecircn hệ đến cotildei trần nữa đến độ tất cả những thực thể đoacute mất hết dấu tiacutech Con người bacircy giờ trở thagravenh một tạo vật trơ trẽn với hai chiều kiacutech con người đatilde mất đi chiều kiacutech của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu Chỉ cograven sinh hồn (lagrave đối tượng tacircm lyacute) cograven thần triacute (linh hồn) của noacute như đatilde biến đi đacircu rồi Nhưng một ngagravey nagraveo đoacute caacutec sinh lực saacuteng tạo niềm vui đatilde khởi phaacutet vagrave tocirc điểm cho thời đại Phục hưng cạn đi Con người cảm thấy nền đất dưới chacircn migravenh khocircng cograven vững chatildei vagrave kiecircn cố như migravenh tưởng Từ chiều sacircu ẩn kiacuten nầy những tiếng vọng bỗng nhiecircn bật vang lecircn sự hiện hữu của miền nằm sacircu dưới từng đất nầy vagrave bản chất nuacutei lửa phun tragraveo của noacute bắt đầu xuất lộ Một hố thẳm mở ra từ đaacutey vực của lograveng con người vagrave bacircy giờ Thiecircn Chuacutea vagrave quỷ thần Trời xanh vagrave địa ngục sẽ taacutei xuất hiện Trước hết trong cotildei thacircm sacircu nầy người ta sẽ chập chững di động aacutenh saacuteng ban ngagravey dagravenh riecircng chiếu dọi thế giới của sinh hồn vagrave thế giới vật chất bắt đầu tagraven lụi nhưng aacutenh saacuteng mới vẫn chưa saacuteng rực lecircn 28

Cacircu chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau đaacutenh dấu trực giaacutec của ngagravey magrave aacutenh saacuteng ban ngagravey của tagravei sức con người đang tagraven lụi vagrave cũng lagrave ngagravey magrave tự đaacutey vực của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu dấy lecircn tiếng vọng chất vấn con người phải suy tư về chacircn tiacutenh 28 Nicolas Berdiaeff Lesprit de Dostoievski bản dịch của Alexis

Nerville ed Stock Paris 1974 tr 54-55

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trọn vẹn của migravenh Aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh chưa rực lecircn nhưng acircm vọng của noacute đatilde đến trong sự chối từ trật tự hoan lạc hữu lyacute của aacutenh saacuteng ban ngagravey của con người (= tagravei) Cảm thức về sự phi lyacute của cuộc đời vagrave nỗi đau nguyecircn sơ nầy lagrave ngưỡng cửa đi vagraveo Nhagrave chacircn tiacutenh siecircu việt tức lagrave ngưỡng cửa Tiền Đường

Lối dẫn nhập đoacute của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem ta liecircn tưởng đến lời than oaacuten của taacutec giả Thaacutenh vịnh trong bản văn Cựu ước 29

magrave Con Người Giecircsu đatilde dugraveng để kecircu lớn tiếng trước khi chết trecircn thập giaacute Ecircli Ecircli lema sabakthani lạy Thiecircn Chuacutea tocirci lạy Thiecircn Chuacutea tocirci nhacircn sao Ngagravei lại bỏ tocirci (Mt 27 46)

III2- Cacircu truyện Kiều

Kiều thacircn phận con ngườia- Những chỉ dẫn thiết yếu để đi vagraveo phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

Việc phacircn tiacutech Phần dẫn nhập dựa vagraveo chiacutenh bản văn của Đoạn Trường Tacircn Thanh giuacutep chuacuteng ta đi vagraveo chiacutenh chủ đề magrave Nguyễn Du muốn khai triển đoacute lagrave tra vấn về

29 Tv 22 2

Nguyễn Đăng Truacutec

chacircn tiacutenh của con người từ thực trạng của con người tại thế

Cacircu truyện Kiều ở phần thacircn bagravei lagrave một tượng trưng điển higravenh noacute chỉ coacute giaacute trị tư tưởng khi lồng vagraveo khung của chủ đề nầy Hệ luận của hướng nghiecircn cứu về truyện Kiều trước hết lagrave tigravem sự nhất quaacuten của bản văn nối kết liecircn tục giữa chủ đề vagrave chất liệu dugraveng lagravem điển higravenh để chứng minh Cần lưu yacute sự nhất quaacuten nầy để hiểu những điểm độc đaacuteo của chiacutenh taacutec giả

Cũng như bao nhiecircu nhagrave văn hagraveo khaacutec luocircn luocircn coacute sẵn những truyền thống tư tưởng ảnh hưởng trecircn tacircm tư của migravenh Nhưng một mặt tư tưởng xuất hiện trong mỗi taacutec giả coacute thể trugraveng hợp ngay cả trong từ ngữ được dugraveng magrave khocircng nhất thiết đatilde coacute những ảnh hưởng trecircn nhau mặt khaacutec sự thacircu hoaacute caacutec kiến thức do caacutec truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau đem lại cũng khocircng loại trừ thiecircn tư độc đaacuteo của một nền văn hoaacute đặc loại hay một taacutec giả trong nỗ lực tiếp thu thanh lọc tổng hợp dựa vagraveo trực giaacutec sẵn coacute nơi migravenh

Thứ đến khi dựa vagraveo sự vay mượn một mẫu truyện Trung hoa đatilde coacute sẵn để lagravem chất liệu khai triển tư tưởng của migravenh Nguyễn Du chacircn nhận nơi nguyecircn bản coacute những dữ kiện chung chung hoặc hướng tư tưởng trugraveng hợp với chủ đề của migravenh nhưng dugrave sao việc vay mượn đoacute coacute những giới hạn

- Dugrave đatilde loại trừ hay sửa đổi nhiều chi tiết như học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec đatilde dagravey

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cocircng truy cứu trong luận aacuten Triết lyacute nhacircn bản của Nguyễn Du nhưng khocircng thể loại bỏ hay sửa đổi hết những nếp suy tư thủ thuật văn chương gắn liền với tagravei năng saacuteng taacutec của taacutec giả nguyecircn bản

- Một bản văn ruacutet ra từ một cuốn tiểu thuyết cống hiến cho ta nhiều mảnh tacircm tư khaacutec nhau được diễn tả ngocircn ngữ riecircng của từng nhacircn vật Sự kiện đoacute tạo necircn một kho tagraveng phong phuacute về mặt nghiecircn cứu tacircm lyacute xatilde hội biến chuyển về nội dung của một từ ngữ theo tacircm thức của mỗi khung văn hoaacute hay nhacircn vật khaacutec nhau Nhưng tiacutenh caacutech phong phuacute của lối văn nầy nếu đối chiếu với lối văn qui ước để diễn tả tư tưởng thagravenh hệ thống trong đoacute mỗi từ ngữ được xaacutec định trong một nội dung nhất định thigrave dễ tạo necircn một cảm tưởng rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute quaacute nhiều macircu thuẫn xeacutet về mặt tư tưởng nhất quaacuten của noacute

Trong nỗ lực tigravem cốt lotildei tư tưởng của Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh được necircu rotilde trong phần dẫn nhập cũng lagrave chủ đề của taacutec phẩm chuacuteng ta sẽ đặc biệt theo saacutet sự nhất quaacuten của chủ đề vagrave tạm đoacuteng ngoặc lại những vấn đề liecircn quan đến luacircn lyacute tacircm lyacute xatilde hội của cacircu truyện

b- Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Kiều lagrave hiện thacircn cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh Trong phần giới thiệu Kiều Nguyễn Du đatilde đưa nagraveng lecircn mức độ cao nhất magrave con

Nguyễn Đăng Truacutec

người đaacutenh giaacute được để diễn tả mức rốt raacuteo của chữ Tagravei

Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai (ĐTTT 28)

Vagrave qua lời phaacutet biểu của một tiểu Kiều trong giấc mộng (Đạm Tiecircn) nagraveng cũng lagrave người đứng giải nhất trong sổ đoạn trường nghĩa lagrave hiện thacircn của nỗi đau lagravem người hay bạc mệnh Necircn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh được dacircn gian gọi tắt lagrave truyện Kiều lại đi đuacuteng với chủ đề hơn những lối gọi tecircn khaacutec như Thuacutey Kiều hoặc Kim Văn Kiều Tacircn Truyện Caacutec caacutech gọi tecircn thứ hai nhấn mạnh đến cacircu truyện hơn lagrave chủ đề được Nguyễn Du necircu lecircn

Nhacircn vật Kiều được mặc nhiecircn dugraveng để chỉ về cotildei người ta hay thacircn phận con người tại thế Nhiều cacircu thơ trong Đoạn Trường Tacircn Thanh gợi lecircn tiacutenh phổ quaacutet magrave nhacircn vật nầy tượng trưng

Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (ĐTTT

107-108)

hoặcTrời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Coacute đacircu thiecircn vị người nagraveo

Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (ĐTTT 3242 3246 3247)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng trong lối aacutep dụng tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet nầy taacutec giả cũng đatilde đugraveng một số qui ước văn chương đặc biệt để nhấn mạnh đến hoagraven cảnh tại thế của con người qua Kiều

Trước hết lagrave higravenh ảnh người phụ nữ Người phụ nữ tượng trưng cho thacircn phận hữu hạn tại thế của con người cũng rất quen thuộc trong caacutec lối noacutei văn chương của caacutec nền văn hoaacute nhacircn loại Huyền thoại Trung hoa đatilde noacutei đến Nữ Oa Thaacutenh kinh Do thaacutei Kitocirc giaacuteo đatilde luocircn dugraveng thagravenh ngữ con gaacutei Sion người nữ được Thiecircn Chuacutea sủng aacutei vagrave đặc biệt trong cacircu truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng Acircu Cơ lagrave người Mẹ nhacircn loại biểu thị cho thacircn phận con người trong thời gian Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Kiều mặc lấy thacircn phận người đagraven bagrave noacutei chung nầy nghĩa lagrave nhacircn loại trong cotildei người ta

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Qui ước văn chương thứ hai cũng rất

thường được dugraveng lagrave sắc đẹp trecircn mặt = maacute hồng hồng nhan

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng nagraveng Acircu Cơ được taacutec giả truyện ấy mocirc tả lagrave dung mạo đẹp lạ lugraveng Ocircn Như Hầu trong truyện Cung Oaacuten ngacircm khuacutec dugraveng chữ maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo (CONK cacircu 4)

Chữ Tagravei trước hết được cocirc động trong sắc đẹp magrave magraveu sắc tượng trưng lagrave magraveu đỏ

Nguyễn Đăng Truacutec

magraveu hồng gợi lecircn sự sống (magraveu maacuteu huyết) của thacircn xaacutec becircn ngoagravei nơi sinh vật Magraveu đỏ trecircn khuocircn mặt trecircn đocirci maacute diễn tả cảm năng tự nhiecircn của con người bị thu huacutet bởi higravenh ảnh trước mắt Trong ngocircn ngữ Việt Nam để noacutei đến nội dung khaacutec so với caacutei đẹp hồng nhan nầy người ta dugraveng chữ duyecircn Duyecircn hagravem ngụ một sắc đẹp khocircng thấy bằng mắt magrave sau nầy Kiều nhờ đấy magrave biết đến (Giaacutec Duyecircn) một chacircn trời khaacutec sau khi kết liễu đời migravenh trecircn socircng Tiền Đường nhờ Giaacutec Duyecircn cứu vớt Dostoievski trong truyện anh em nhagrave Karamazov coacute lần đatilde thấy sự xung đột giữa hai thế giới qua hai sắc đẹp maacute hồng vagrave Duyecircn như sau

Sắc đẹp khocircng phải chỉ lagrave một caacutei gigrave đaacuteng kinh hoagraveng magrave cograven lagrave một điều kỳ biacute Nơi ấy quỷ chiến đấu với Thiecircn Chuacutea vagrave batildei chiến trường lagrave tacircm con người 30Maacute hồng toacutem lại lagrave tượng trưng của

năng lực locirci keacuteo Đế Lai đi tigravem caacutec của lạ ở phương Nam lagrave bước đi tự do của Acircu Cơ quay lại phương Bắc của Đế Lai hagravem ngụ việc quecircn latildeng Lạc Long Quacircn Maacute hồng trong Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave khả năng phaacuten đoaacuten đaacutenh giaacute của con người trong thacircn phận tại thế quecircn latildeng siecircu việt tiacutenh trong Tacircm migravenh

30 Ruacutet từ cacircu triacutech của N Berdiaeff trong Lesprit de Dostoievski tr 67

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Qui ước văn chương thứ ba lagrave thagravenh ngữ bạc mệnh Ở trong phần dẫn nhập chỉ noacutei đến chữ Mệnh magrave thocirci Chiacutenh vigrave chữ Mệnh nằm một migravenh khocircng kegravem theo chữ bạc đi trước magrave nhiều cuộc tranh catildei về yacute nghĩa chữ nầy khi đề cập đến taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ocircn Như Hầu khocircng dugraveng chữ Mệnh magrave dugraveng chữ phận bạc vagrave đặc biệt noacutei rotilde hơn nữa khi gheacutep phận bạc nầy như một thagravenh tố của maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo 31Caacutec nhagrave nghiecircn cứu về đề tagravei nầy

thường đồng hoaacute Mệnh trong cacircu hai với nội dung chữ định mệnh thường được hiểu chung chung lagrave định luật tất yếu maacutey moacutec theo nguyecircn tắc nhacircn quả aacutep dụng cho kiến thức của ta về sự vật Thực ra quan niệm chung chung đoacute macircu thuẫn với chiacutenh caacutech đặt vấn đề của Nguyễn Du Nếu định mệnh tất yếu được necircu lecircn như một định luật magrave con người am tường được khi A lagrave Tagravei vagrave B sẽ gặp tai họa (bạc mệnh) thigrave đacircu lagrave tấn bi kịch lagravem con người khổ đau đến đứt ruột

Khi nghiecircn cứu về nội dung chữ khổ theo quan niệm của caacutec nền văn minh cổ xưa nhagrave tư tưởng Mircea Eliade đatilde cho thấy rằng khổ đau coacute giaacute trị bi kịch vagrave lagravem con người suy tư khi con người chới với khocircng biết căn nguyecircn từ đacircu

Phuacutet giacircy gacircy cấn của khổ đau được kết tạo ngay khi noacute xuất lộ khổ đau chỉ

31 Sđd

Nguyễn Đăng Truacutec

dấy lecircn nỗi bất an khi căn do của noacute cograven chưa thấu rotilde 32 Magrave nếu truy xa hơn nữa về sự tương

quan tagravei - mệnh coacute nguồn gốc lagrave kiếp trước được hiểu lagrave một cuộc đời nagraveo đoacute của chiacutenh nhacircn vật nầy trong một vograveng quay đi trước của vũ trụ thigrave về phương diện hữu thể học lối quan niệm nhacircn quả magrave con người vốn đatilde am tường lại đi trước cả sự kiện nầy Hẳn nhiecircn trong taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nhiều lần noacutei đến nợ kiếp trước nầy nhưng nợ nầy coacute được hiểu trong khuocircn khổ nhận thức sự vật hay khocircng Hay đacircy chỉ lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa ngocircn ngữ diễn tả sự vật vagraveo ngocircn ngữ diễn đạt nhacircn tiacutenh (Tacircy phương gọi lagrave yacute nghĩa hữu thể học) Chữ kiếp trước theo nghĩa hữu thể học nầy trugraveng hợp với chữ thiecircn mệnh ở chương đầu saacutech Trung Dung theo nghĩa Mệnh con người lagravem người một caacutech tiecircn thiecircn bất chấp yacute muốn vagrave suy nghĩ của con người Trong phần Tổng luận Nguyễn Du dugraveng lối văn hoagraven toagraven độc đaacuteo khi phaacutet biểu

Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT

3242-3249)Như thế Mệnh khocircng phải lagrave kết quả của

một diễn tiến maacutey moacutec theo quan niệm nhacircn

32 Mircea Eliade le mythe de leacuteternel retour Gallimard Paris 1969

tr 114

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quả hagravem ngụ rằng toagraven bộ vận hagravenh nầy nằm trong một định luật tất yếu của vũ trụ magrave con người coacute thể tự sức migravenh am tường được

Quan niệm chung chung về tất định thuyết noacutei trecircn khi đề cập đến chữ mệnh dugrave coacute những tigravenh tiết dị biệt nhưng về mặt hữu thể học lại tương ứng với quan niệm về định mệnh thuyết của Phaacutei Khắc Kỷ trong truyền thống Tacircy phươngTheo trường phaacutei nầy con người nằm trong một vận hagravenh của thế giới được điều hagravenh bởi Lyacute triacute phổ quaacutet magrave triacute năng suy tư của triết nhacircn coacute thể am tường được Mọi sự xảy ra đều được điều hagravenh hợp lyacute khi vui cũng như luacutec khổ đau necircn con người khocircn ngoan lagrave đoacuten nhacircn một caacutech bigravenh thản khocircng ngạc nhiecircn về bất cứ những gigrave xảy đến cho migravenh vigrave mọi caacutei xảy ra đều lagrave định mệnh Khocircng thắc mắc ngạc nhiecircn nhưng vocirc cảm lagrave thaacutei độ tuyệt vời của con người am tường định mệnh thuyết

Nhưng đối chiếu lại nỗi đau vagrave những phản khaacuteng nơi những cacircu dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng hề thấy dấu tiacutech về tacircm tigravenh nầy

Người ta cũng necircu lecircn quan điểm nhacircn quả của nhagrave Phật

Một điều chắc chắn lagrave Đoạn-Trường Tacircn Thanh đatilde sử dụng rất nhiều ngocircn ngữ của truyền thống tư tưởng nầy nhưng caacutech hiểu của Nguyễn Du coacute những điều phải truy cứu thecircm mới thấu đaacuteo được vấn đề

Nguyễn Đăng Truacutec

Nhacircn quả được nhagrave Phật noacutei đến nằm trong khuocircn khổ của nhận thức dấy lecircn từ Karma tức lagrave hagravenh tạo nghiệp Con đường nầy Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm ở giai đoạn đầu đi tigravem đạo vagrave ngagravei đatilde tigravem caacutech diệt căn của qủa khổ khi aacutep dụng phương thức khắc kỷ hagravem ngụ rằng nhacircn lagrave dục nơi thacircn xaacutec Nhưng con đường suy luận nhacircn quả đoacute đưa đến bế tắc Ngagravei đatilde ngộ tức lagrave gặp được aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh đến với ngagravei bằng một hướng khaacutec ở giai đoạn giaacutec ngộ nầy vận hagravenh nhacircn quả của Karma được aacutenh saacuteng lagravem cho ngagravei ngộ mặc khải rằng tất cả vũ trụ quan nằm trong vograveng vi của giả ảo đều phaacutet xuất từ dục vagrave dục tức lagrave ước vọng con người tự lagravem necircn migravenh với tagravei sức của migravenh Chấm dứt nhận thức về thực tại nhacircn sinh dựa vagraveo nhacircn quả để đưa con người vagraveo chacircn trời tự do của chacircn tiacutenh siecircu việt nơi đaacutey lograveng con người đoacute lagrave cốt lotildei của tư tưởng nhagrave Phật iacutet nhất đoacute lagrave tư tưỏng của Nguyễn Du khi kết luận toagraven bộ taacutec phẩm bằng caacutech necircu lecircn Thiện căn ở tại lograveng ta (ĐTTT 3251)

Như thế Kiều gắn liền với Mệnh vagrave cũng lagrave bạc mệnh phải được hiểu thế nagraveo

Nếu chữ Tagravei được hiểu như Đế Lai hiểu lầm phương Nam để tigravem của cải vật chất nơi ấy theo ước mơ của riecircng migravenh hoặc như Acircu Cơ vigrave quecircn Lạc Long Quacircn magrave quay tigravem về phương Bắc của Đế Lai nghĩa lagrave nghiệp sai lầm căn nguyecircn của con người tại thế thigrave chữ Mệnh hay Mệnh bạc phải được hiểu lagrave tự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

con đường đi đoacute đatilde hagravem ngụ một sự chối từ phaacutet xuất từ chacircn tiacutenh con người (đối chiếu lời thơ trong Cung Oaacuten ngacircm khuacutec)

Trước hết chữ bạc hagravem ngụ một sự đối xử tagraven tệ lagravem mất đi niềm vui đang coacute Nếu chữ Mệnh được hiểu như lagrave chữ phận thigrave acircm hưởng gợi lecircn lagrave thacircn phận được xếp đặt sẵn rồi như phận lagravem tocirci lagravem con Vagrave chữ nầy ăn khớp với cacircu thơ ở phần Tổng luận Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (ĐTTT 3242)

Noacutei caacutech khaacutec thacircn phận lagravem người tiecircn thiecircn hagravem ngụ cuộc chiến nầy vagrave chiacutenh cuộc chiến ấy được Nguyễn Du gọi lagrave nghiệp

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT 3249)

Nghiệp lagrave lối noacutei của chữ coacute thacircn hay nhacircn tiacutenh nhập thế M Heidegger dugraveng chữ thời tiacutenh để diễn tả nghiệp hay chacircn tiacutenh của con người tại thế khocircng chỉ được hiểu theo nhận định khaacutech quan của nhận thức thường nghiệm lagrave bị giới hạn trong một thời gian vagrave khocircng gian nhất định Yacute thức về giới hạn trong khuocircn khổ của vũ trụ becircn ngoagravei nhằm phacircn biệt vật nầy với vật khaacutec tự noacute khocircng dấy lecircn một cacircu tra vấn nagraveo về chacircn tiacutenh con người tại thế Hữu hạn tiacutenh chỉ đến với tư tưởng khi hagravem ngụ (cảm nghiệm trước) siecircu việt tiacutenh của nhacircn tiacutenh con người Noacutei caacutech khaacutec chỉ con người mang lấy nghiệp mới cảm nghiệm được hữu hạn tiacutenh của migravenh đồng thời với nỗi khổ đau phaacutet xuất từ hữu hạn tiacutenh đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave đacircy lagrave ngưỡng cửa để hiểu được chữ khổ trong ngocircn ngữ nhagrave Phật cũng như khổ đau trong Kitocirc giaacuteo Nếu dugraveng ngocircn ngữ Việt Nam chuacuteng ta chuacuteng ta coacute thể noacutei rằng caacutec sinh vật coacute thể coacute cảm giaacutec đau nhưng chỉ coacute con người mới biết được khổ

Tagravei vagrave mệnh bạc trong một giới hạn văn chương tượng trưng coacute thể chia ra hai cảnh vực một becircn lagrave hoagraven cảnh vui tươi tagravei sắc vagrave hoagraven cảnh thứ hai đi tiếp theo lagrave hoagraven cảnh bi thương ngang traacutei Nhưng văn chương tượng trưng luocircn sử dụng higravenh ảnh thế giới vật thể để gợi lecircn một cảnh vực con người siecircu việt necircn ta phải hiểu hai hoagraven cảnh hai thời gian trước sau đoacute chỉ lagrave hai đối lực tương tranh (Coincidentia oppositorum) trong nghiệp Xem ra như lagrave nhacircn quả xeacutet theo nhận thức về thế giới vật thể nhưng kỳ thực noacutei như Ocircn Như Hầu Phận bạc nằm trong maacute đagraveo rồi Nguyễn Du cũng đatilde minh nhiecircn nhận thức như thế

Rằng hay thigrave thiệt lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (ĐTTT 489-490)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai (ĐTTT 1247-

1248)Vagrave trong Tagravei của Kiều đatilde hagravem ngụ Thiecircn

bạc mệnh ở trong Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn

(ĐTTT 34)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tiacutenh đa sầu đa cảm của Kiều khocircng dừng lại ở mức tacircm lyacute của một phụ nữ mới lớn lecircn nhưng lagrave cảm năng nhạy beacuten về nghiệp lagravem người bi thảm nghĩa lagrave phải lao vagraveo cuộc chiến magrave tự sức migravenh khocircng hiểu nguyecircn do

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircmThoaacutet nghe Kiều đatilde đầm đầm chacircu sa

(ĐTTT 81-82)Thuacutey Vacircn dừng lại ở nhận thức thường

nghiệm khaacutech quan necircn trước cảm năng nhạy beacuten của Kiều về thacircn phận con người thigrave khocircng hiểu gigrave hết vagrave phaacutet biểu

Vacircn rằng chị cũng nực cườiKheacuteo dư nước mắt khoacutec người đời xưa

(ĐTTT 106-107)

Cũng một lối cười nầy Latildeo Tử đatilde viết trong Đạo-Đức-kinh

Kẻ sĩ thật sự nghe ĐạoCố gắng thực hagravenh Kẻ sĩ trung bigravenh nghe Đạo Thoạt nhớ thoạt quecircn Kẻ thấp nghe Đạo Ha hả cười 33Vagraveo thời hiện đại M Heidegger lại noacutei

một caacutech khaacutec nhưng cũng rất chotildei tai

33 Đạo Đức Kinh XLIA Thưng sĩ văn Đạo cần nhi hagravenh chi trung sĩ văn đạo

nhược tồn nhược vong hạ sĩ van Đạo đại tiếu chi

Nguyễn Đăng Truacutec

Khoa học về phần migravenh khocircng suy tư vagrave khocircng thể suy tư 34Mệnh như thế khocircng thể hiểu được

trong khung của thuyết định mệnh được hiểu lagrave một lyacute thuyết dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả ứng dụng cho nhận thức caacutec sự vật hiện hữu trong vũ trụ tự nhiecircn Dugrave triacute tưởng tượng của con người coacute thể vẽ ra một kiếp trước hay kiếp sau thigrave caacutec dữ kiện đoacute của triacute tưởng tượng cũng đặt nền trecircn nhận thức về sự vật trong khocircng gian - vagrave thời gian becircn ngoagravei gắn liền với bản chất của nhận thức nầy Higravenh ảnh tưởng tượng noacutei về thời gian kiếp trước chỉ lagrave một lối noacutei nhằm gợi lecircn chacircn trời ẩn dấu của một thực tại lagrave chiacutenh thacircn phận con người thacircn phận của gaacutenh nặng tự do coacute thể nhớ nhưng coacute thể quecircn Noacutei đến kiếp trước cũng như lối noacutei về Đại-kyacute-ức tức lagrave một thực tại ẩn dấu cũng cograven gọi lagrave Tacircm duy vi xuất lộ cho cảm thức con người như một tiếng vọng của một quaacute khứ thật xa vượt lecircn quaacute khứ của thời gian ta nơi nhận thức thường nghiệm Vigrave thế caacutec nhagrave tư tưởng lớn của nhacircn loại thường dugraveng lối noacutei thi ca để chỉ về nhận thức chacircn tiacutenh nơi thacircn phận con người lagrave sự quay trở lại (Phản phục trong lối noacutei của Latildeo hồi đầu kiến ngạn quay đầu thigrave thấy bến của nhagrave Phật)

Tagravei lagrave thacircn phận con người coacute thacircn bước ra với vũ trụ đồng thời khi mở ra thigrave

34 M Heidegger Quappelle-t-on penser bản dịch của A Becker vagrave G Granel PUF Paris 4 e eacuted 1983 tr 72

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

latildeng quecircn chiacutenh chacircn tiacutenh của migravenh Nhưng tigravenh trạng latildeng quecircn đoacute chưa phải lagrave cảm thức về chữ mệnh Mệnh hagravem ngụ coacute lối cảnh tỉnh dấy lecircn từ chacircn tiacutenh ẩn dấu để con người ngộ được caacutei khổ khi yacute thức về sự bế tắc hay lạc lầm của Tagravei Necircn Mệnh bạc lagrave lối phaacutet biểu về sự thất bại của lối mở ra hagravem ngụ sự quecircn latildeng chacircn tiacutenh của con người Nhưng tự căn con người thấy đatilde mang thacircn lagravem người tại thế thigrave tất yếu phải mở ra khocircng phải do tự yacute migravenh nhưng do tự phận lagravem người coacute thacircn magrave thocirci Đoacute lagrave cảm thức về sự phi lyacute con người khocircng biết cograven dựa vagraveo đacircu để trụ được như chơi vơi giữa hố thẳm Vagrave mặc khải một số tocircn giaacuteo cho rằng đấy lagrave tội căn nguyecircn hay nghiệp lagravem người

Nhưng trong nỗi chới với nỗi khổ nầy siecircu việt tiacutenh heacute lộ như một sự chối từ chữ Tagravei trong thacircn phận con người tất cả thế giới tagravei kia khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave Vigrave khocircng một caacutei gigrave dugrave được tocircn vinh đến đacircu coacute thể kết dệt necircn chacircn tiacutenh con người cả Chacircn tiacutenh đoacute thuộc chacircn trời của ai vagrave những ai siecircu việt lecircn tất cả những caacutei gigrave cộng lại Lyacute do đoacute cho ta thấy Kiều phải chết đi nghiệp cũ của Tagravei ở trước cửa nhagrave chacircn tiacutenh (socircng Tiền Đường) nhờ Duyecircn cứu vớt để mặc lại thacircn phận mới của Thiện căn từ Đạo Tacircm

Mệnh bạc nhưng trong cuộc chiến với caacutei vui của Tagravei noacute lagrave acircm vọng khai mở tư tưởng hướng về một cotildei chacircn thật của phận lagravem người Một loại khổ đau mang lại phuacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

lớn như lời phaacutet biểu của Nguyễn Du trong phần Tổng luận của Đoạn Trường Tacircn Thanh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn Cũng đừng traacutech lẫn trời gần trời xa Thiện căn ở tại lograveng ta

Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT 3249-3252)

III3- Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

Bố cục truyện kiều

Dựa vagraveo nội dung của chủ đề taacutec phẩm lagrave Chữ tagravei vagrave chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau hoặc lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người ta coacute thể chia truyện Kiều lagravem ba phần

- Phần đầu Kiều trước khi gặp nạn (từ cacircu 9-568) Phần mở đầu phocirc diễn khung cảnh xuất lộ của Tagravei vagrave acircm hưởng của Mệnh dấy lecircn từ Tacircm của Kiều tiecircn đoaacuten một cuộc chiến cam go

- Phần hai Kiều gặp nạn vagrave cuộc sống lưu lạc xa quecirc của nagraveng (từ cacircu 569-2602) Phần hai lagrave cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh những phản ứng của Kiều để tigravem con đường giải thoaacutet

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Phần ba Kiều tự vẫn ở socircng Tiền Đường vagrave được Giaacutec Duyecircn cứu (từ cacircu 2603-3240) Phần ba gợi lecircn vấn đề cứu độ vagrave cảnh giới của hy vọng

a- Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (ĐTTT 128-129)

Hữu tigravenh

Coacute thể toacutem lược nội dung phần đầu của truyện Kiều trong hai cacircu thơ trecircn

Chuacuteng ta sẽ thấy toagraven bộ truyện Kiều coacute sự nhất quaacuten về tư tưởng khi xoay quanh vấn đề xung đột Tagravei - Mệnh tượng trưng cho tra vấn về chacircn tiacutenh con người nhưng so với những taacutec phẩm coacute tầm voacutec ảnh hưởng trecircn văn hoaacute nhacircn loại đặc biệt lagrave Trung hoa vagrave Hy lạp (Chu Dịch Kinh Thư Đạo Đức kinh Tacircy Du kyacute Oedipe lagravem vua Promeacutetheacutee bị troacutei) truyện Kiều cũng như hầu hết caacutec taacutec phẩm văn học Việt Nam kể cả bản văn lập quốc (cacircu truyện Họ Hồng Bagraveng) coacute neacutet đặc thugrave lagrave lấy Tigravenh lagravem vugraveng đất nguyecircn sơ để truy cứu về chacircn tiacutenh tigravenh trai gaacutei vợ chồng tigravenh begrave bạn tigravenh huynh đệ tigravenh con caacutei với cha mẹ tigravenh con dacircn đối với quốc gia dacircn tộc tigravenh con người đối với trời caoHy lạp vagrave Trung hoa vagrave ngay cả Ấn độ thường dugraveng vugraveng đất của nhận thức lyacute triacute để khai mở chacircn tiacutenh qua cảm thức caacutech biệt giữa triacute năng hữu hạn vagrave chacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vocirc hạn Do đoacute qui kết của vấn đề thường cocirc đọng trong hai nội dung Hữu vagrave Vocirc được necircu lecircn như nền tảng rốt raacuteo nhất của tư tưởng Tư tưởng Việt Nam trong vugraveng đất được cống hiến để suy tư lagrave tigravenh vấn đề rốt raacuteo lagrave gặp gỡ hoagrave hay cocirc độc - lưu lạc - phacircn ly Những phương caacutech để chỉ về caacutec mối tương giao cũng vigrave thế khaacutec nhau phẩm chất của nhận thức được necircu lecircn lagrave chủ quan hay khaacutech quan sai hay đuacuteng rotilde ragraveng hay mugrave mờ phẩm chất của mối tương giao dựa vagraveo Tigravenh lagrave vui hay buồn hiền hoagrave hay hung aacutec buocircng xuocirci thất vọng hay hy vọng tin hay ngờ đại độ hay vị kỷ kiecircu căng

Vigrave thế nếu chỉ lấy vugraveng đất caacute biệt lyacute hay tigravenh gắn liền với những phương caacutech diễn tả khaacutec nhau magrave khocircng lưu yacute đến cốt lotildei của nội dung duy nhất của tư tưởng lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh thigrave dễ đi đến tigravenh trạng tranh catildei giữa hai người điếc hoặc đưa lại những tổng hợp đầu cua - tai ếch (Synchreacutetisme primaire) hoặc dấy lecircn những mặc cảm tự ti hoặc tự tocircn thiếu căn cứ35 Về điểm nầy M Heidegger đatilde nhận định rất sacircu sắc

Người tư tưởng khocircng lệ thuộc một nhagrave tư tưởng nagraveo nhưng nếu thực sự người đoacute tư tưởng thigrave lại phải baacutem saacutet điều

35 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996 chương VIII Tinh thần kiểm thảo cocirc chấp vagrave tinh thần khai phoacuteng của minh triết tr 199-209

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem cho migravenh tư tưởng nghĩa lagrave baacutem saacutet vagraveo chacircn tiacutenh 36Vugraveng đất rối rắm của cotildei người ta theo

Nguyễn Du lagrave chữ Tigravenh trong phần đầu truyện Kiều cảm năng nầy được trigravenh bagravey tuần tự theo cấp năng động của noacute gắn liền với nỗ lực đi tới của chữ Tagravei

Bố cục phần đầu dựa vagraveo tiến trigravenh nầy coacute thể chia lagravem ba cảnh vực

- Giai đoạn được xem lagrave thụ động hoagraven cảnh becircn ngoagravei được cống hiến cho con người như một sự kiện khaacutech quan của cảm thức thường nghiệm (từ cacircu 9-38)

- Giai đọan thứ hai mocirc tả cuộc du xuacircn đồng thời với sự heacute lộ mệnh bạc qua cuộc gặp gỡ giữa đường (cacircu 93) với vong linh của Đạm Tiecircn (từ cacircu 39-132) ở đacircy Tagravei được tượng trưng qua việc mở ra tigravem vui trong ngagravey hội trước caacutei động đoacute của Tagravei coacute sự đaacutep trả caacutei động từ cảm thức nỗi buồn ẩn kiacuten

- Giai đoạn ba chữ Tigravenh được minh nhiecircn nhắc đến trong thể động thật sự Toagraven bộ truyện Kiều lấy tương quan với Kim Trọng lagrave khuocircn vagraveng thước ngọc (qua từ ngữ tượng trưng rất gợi yacute lagrave Kim Trọng) để lồng chữ Tagravei vagraveo vugraveng đất của Tigravenh 37

36 M Heidegger Quappele-t-on penser tr 7237 Lối noacutei tượng trưng về tương quan giữa con người tại

thế vagrave chacircn tiacutenh siecircu việt của migravenh như thế (ĐTTT từ cacircu 133-568) cũng được dugraveng trong truyện Hồng

Nguyễn Đăng Truacutec

Khi chữ Tigravenh được minh nhiecircn thể hiện thigrave cũng luacutec đoacute Đạm Tiecircn mạc khải

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (ĐTTT cacircu 209-210)Vagrave bản đagraven bạc mệnh được gảy lecircn diễn

tả cocirc đọng tất cả toagraven bộ sinh hoạt của cuộc sống như cuộc vật lộn giữa Tagravei vagrave Mệnh dấy lecircn một macircu thuẫn nơi cảm xuacutec

Rằng hay thigrave thật lagrave hay Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (caacutec cacircu 389-340)

Cảnh giới ecircm đềm mặc aiEcircm đềm trướng rủ magraven cheTường đocircng ong bướm đi về mặc ai (caacutec

cacircu 37-38)Trong phần Tổng luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Nguyễn Du khocircng dugraveng chữ tất cả mọi vật thể trong vũ trụ nhưng dugraveng chữ muocircn sự hagravem ngụ trong cotildei người ta Coacute gigrave khaacutec biệt trong hai lối noacutei nầy

Ưu tư của tư tưởng truyền thống Tacircy phương đang ảnh hưởng trecircn cuộc sống nhacircn loại hiện nay lagrave truy cứu nền tảng sự hiện hữu của mọi vật trecircn trời dưới đất để từ đoacute dẫn lối cho bước đường đi của nhacircn loại Đoacute lagrave

Bagraveng Thị (mối tigravenh Acircu Cơ - Lạc Long Quacircn hay mối tigravenh oan nghiệt giữa nagraveng vagrave Đế Lai) hay trong bản văn Thaacutenh kinh Cựu ước mang tecircn Diễm tigravenh ca

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cacircu tra vấn căn đế mocircn học tối thượng của tư tưởng triết học gọi lagrave hữu thể học Con người được gọi lagrave linh ư vạn vật vigrave noacute coacute khả năng khocircng những cảm nhận được vấn đề hữu thể magrave cograven giải quyết được vấn đề do hữu thể đặt raCon người được định vị trong khung tư tưởng ưu tư hướng đến việc latildenh hội nền tảng của sự vật coacute thể lagrave con người hiểu biết bằng nhận thức của lyacute triacute (homo sapiens) con người chơi hay sở đắc tagravei vật hưởng thụ (homo ludens) hay con người lao taacutec thể hiện nhacircn tiacutenh qua nỗ lực sản xuất tagravei vật (homo faber) Vagrave đoacute cũng chỉ lagrave nhưng mẫu người tiecircu biểu được tocircn vinh qua lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Tugravey tiền kiến về bản chất nền tảng căn nguyecircn của tất cả caacutec sự vật magrave caacutec mẫu người hay mẫu văn hoaacute necircu trecircn aacutep dụng những phương thức thực hiện con đường đi của migravenh nhưng điểm chung của caacutech đặt vấn đề nền tảng nầy lagrave xem nền tảng ấy như một caacutei gigrave nằm becircn ngoagravei một hiện hữu kiecircn cố magrave người ta thấy được một caacutech đơn giản tự nhiecircn Mocirc tả buổi bigravenh minh của nền tư tưởng nầy Geacuterard Granel noacutei viacute von rằng Buổi saacuteng (buổi đầu) của tư tưởng lagrave tư tưởng của một buổi saacuteng khởi đầu nghĩa lagrave của buổi xuất hiện của một thế giới đang tragraven ngập aacutenh saacuteng nhưng cũng lagrave buổi magrave (thật sự) chưa coacute mặt trời 38Ngay từ buổi saacuteng khởi đầu của truyền thống hữu thể học Tacircy phương người ta đặc

38 GEacuteRARD Granel sđd Phần dẫn nhập tr 8

Nguyễn Đăng Truacutec

biệt lagrave Parmeacutenide đatilde noacutei đến Hữu vagrave Vocirc căn nguyecircn một caacutech hoan hỉ tự nhiecircn như một vật gigrave đatilde ở trong bagraven tay của migravenh Vagrave từ caacutei tự nhiecircn di nhiecircn đoacute mỗi vật nương tựa vagraveo để vững chải đứng trong bản tiacutenh cố định một chỗ dagravenh riecircng cho migravenh Tư tưởng lagrave nhận ra bản tiacutenh của mỗi vật tự tại nầy vagrave phaacutet biểu cho tương hợp với đối vật của nhận thức Vagrave coacute được sự tương hợp toagraven vẹn thigrave gọi magrave một nhận thức khaacutech quan Nhận thức nầy như thế hagravem ngụ rằng Chacircn tiacutenh lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ toagraven vẹn như aacutenh mặt trời đatilde mọc vagraveo buổi trưa bung ra toagraven lực aacutenh saacuteng của migravenh khocircng coacute gigrave cograven che dấu vagrave mặt khaacutec khả năng tiếp nhận vagrave phaacutet biểu của con người cũng vocirc tận thu thaacutei vagrave truyền đạt được hết bản tiacutenh của tất cả mọi sự vật trước mắt Necircn tiecircu chuẩn nhận ra chacircn tiacutenh của sự vật kỳ cugraveng được xem lagrave sự hiện hữu trong mỗi dự tiacutenh khocircng những bằng nhận thức magrave bằng việc cải biến sự vật theo ước muốn vagrave sự hiểu biết của migravenh Đến mức độ nầy tư tưởng được đồng hoaacute với kiến thức khoa học magrave ta thường hiểu ngagravey nay Toacutem lại khung cảnh của truyền thống tư tưởng nầy lagrave toagraven thể những caacutei gigrave khaacutech quan becircn ngoagravei bức tường của thacircn phận con người vocirc tacircm vocirc cảm mặc aiTriết lyacute tư tưởng bấy giờ được hiểu lagrave một lyacute thuyết coacute giaacute trị nhiều hay iacutet khi coacute thể đem ra aacutep dụng để thực hiện một caacutei gigrave từ việc xếp đặt trật tự xatilde hội bảo vệ sức khoẻ đến nghiecircn cứu thiecircn văn vật lyacute biến chế thực phẩmNhưng khi quay lại về buổi saacuteng của lối tư tưởng nầy buổi saacuteng khởi đầu vagrave xacircy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nền cho tiến trigravenh diễn tiến lịch sử nhacircn loại đến hocircm nay thời huy hoagraveng của tư tưởng khoa học được đồng hoaacute với nhận thức khaacutech quan ấy M Heidegger đatilde nhận địnhĐiều đaacuteng lagravem ta suy nghĩ hơn cả trong thời đại chuacuteng ta thời đại cống hiến cho chuacuteng ta để suy tư lagrave chuacuteng ta chưa từng tư tưởng 39

Chuacuteng ta hocircm nay con người chịu ảnh hưởng của lối truyền thống tư tưởng siecircu higravenh học Tacircy phương chưa từng tư tưởng khocircng phải vigrave vugraveng đất ta chọn để khởi phaacutet suy tư lagrave lyacute hay tigravenh nhưng chiacutenh chuacuteng ta chưa từng tra vấn về chacircn tiacutenh gắn liền với thacircn phận tại thế của chuacuteng ta Nếu phải dugraveng lại lối noacutei của M Heidegger chuacuteng ta phải noacutei Vigrave mặt trời chưa lộ magrave thacircn phận tại thế lại khaacutet khao aacutenh saacuteng necircn caacutei chưa đoacute (le pas encore) gắn liền với thời tiacutenh hay kiếp lagravem người của mọi thời đại thực sự mới lagrave điều đaacuteng lagravem ta suy tưKhocircng phải thời đại chuacuteng ta thời đại minh nhiecircn tiếp theo Nietzsche bạo gan daacutem tocircn vinh chủ nghĩa hư vocirc hay xua đuổi thần thaacutenh lagrave nguy cơ cực điểm lagravem ta suy tư nhưng điều đaacuteng suy tư hơn nữa lagrave từ thời vagraveng son gọi lagrave đạo nghĩa truyền thống đatilde dựa trecircn nền tảng hữu thể học nầy để tư duy về con người vũ trụ vagrave thần thaacutenh liệu vugraveng trời của những caacutei gigrave đoacute đatilde coacute con

39 M HEIDEGGER Sđd tr 24

Nguyễn Đăng Truacutec

người vagrave thần thaacutenh cư ngụ chưa Hữu Thể Tối Thượng trong siecircu higravenh học của caacutec triết gia cocirc đơn vagrave bất động coacute gigrave gần gũi với mặc khải Kitocirc giaacuteo về Thiecircn Chuacutea lagrave tigravenh yecircu Đấng đatilde ban chiacutenh con một migravenh lagravem người để cứu con người vigrave yecircu thương hay khocircng Cũng trong thắc mắc coacute tiacutenh caacutech lịch sử nầy thử hỏi liệu coacute thể đồng hoaacute nhagrave hữu thể học với một thaacutenh nhacircn hoặc truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương với truyền thống tư tưởng Kitocirc giaacuteo hay khocircngThaacutenh Augustinocirc đatilde từng dugraveng hai thagravenh ngữ để noacutei đến hai đối lực tương tranh trong cotildei người ta một becircn lagrave concupiscentia oculorum vagrave becircn kia lagrave Cor nostrum inquietum Dục của con mắt gợi lecircn con mắt mở rộng ra ham muốn thấy cho hết mọi vật xuất lộ ra trước mắt vagrave đối lực kia lagrave Tacircm ẩn kiacuten bất an đang khaacutet khao một nơi cư ngụ thật cho con người Nơi cư ngụ đoacute chưa phải bacircy giờ vagrave ở đacircyBacircy giờ vagrave ở đacircy lagrave thực tại ập đến với con người Nhưng do đacircu thực tại bacircy đacircy đi vagraveo tương quan với chacircn tiacutenh con người Ngay từ bước khởi đầu để diễn tả thực

trạng becircn ngoagravei Nguyễn Du cũng khocircng noacutei đến vũ trụ của thiecircn nhiecircn sỏi đaacute cỏ cacircynhưng taacutec giả đi ngay vagraveo cotildei người ta Mới đọc qua mấy vần thơ dẫn nhập của thacircn bagravei lagrave truyện Kiều

Rằng Năm gia tĩnh triều MinhBốn phương phẳng lặng hai kinh vững vagraveng (cacircu 9-10)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ta tưởng như đọc những trang saacutech mocirc tả cảnh hogravea bigravenh hồn nhiecircn vocirc tội của thời ấu thơ nơi J J Rousseau từng gacircy ảnh hưởng trecircn tư tưởng nhacircn bản triết học ngagravey nay

Xatilde hội an bigravenh gia đigravenh trai gaacutei đầy đủ coacute tagravei coacute sắchigravenh ảnh tượng trưng của một thiecircn đagraveng trần thế theo tacircm thức của người trong truyện Ở đacircy Nguyễn Du khocircng dugraveng lối diễn tả trực tiếp để minh định ngay từ đầu cốt lotildei nội dung của chủ đề như Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)nhưng tuần tự mocirc tả diễn tiến của tư

tưởng Higravenh ảnh an bigravenh becircn ngoagravei nầy khaacutec với thuở vagraveng son của J J Rousseau J J Rousseau mocirc tả sự kiện thủa ấu thơ như mẫu mực khaacutech quan của xatilde hội con người Theo Rousseau bước đi xatilde hội tương lai sẽ phải lấy mẫu mực khaacutech quan thời thơ ấu nầy để đối chiếu vagrave điều chỉnh

Đạo Đức kinh vagrave ngay trong Tacircn ước cũng noacutei đến việc hoagraven đồng trở thagravenh như beacute thơ nhưng trong cả hai taacutec phẩm sau nầy hoagraven đồng chỉ lagrave lối noacutei tượng trưng về tacircm tigravenh vocirc chấp vagrave tin tưởng phoacute thaacutec vagraveo chacircn tiacutenh

Nơi Nguyễn Du tigravenh trạng an bigravenh nầy lại mang một đặc điểm khaacutec nữa Noacute nằm trong tiến trigravenh của tư tưởng hướng về chacircn tiacutenh Thực tại becircn ngoagravei ở đacircy được gợi lecircn như một cảnh thanh bigravenh dựa trecircn một higravenh ảnh xatilde hội tối ưu nhưng trong sự thật

Nguyễn Đăng Truacutec

gọi lagrave khaacutech quan dugrave coacute chiến tranh tai ương hay gigrave đi nữa thigrave tự noacute cũng thanh bigravenh theo nghĩa lagrave chưa đi vagraveo caacutei khổ thật của nhacircn tiacutenh Trong cacircu truyện về cuộc đời của Tất Đạt Đa giai đoạn đầu luacutec Ngagravei cograven lagrave hoagraveng tử trong cung ăn khớp với hoagraven cảnh thực tại becircn ngoagravei của Kiều Vagrave trong cacircu truyện của Thaacutenh kinh Cựu ước khi Abram lắng nghe được lời trecircn cao để ligravea quecirc vagrave sống cuộc đời xa xứ ta biết rằng trước đoacute ocircng ta đang an bigravenh trong quecirc cũ của migravenh sau nầy ocircng sẽ chấp nhận thacircn phận bất an của kẻ xa quecirc hương (xem Saacuteng thế 121) Nhưng an bigravenh theo nghĩa nầy khocircng coacute nghĩa lagrave một cảnh thiecircn đagraveng trần thế theo nghĩa khaacutech quan

Khaacutec biệt thứ hai khi đối chiếu với cảnh an bigravenh khaacutech quan của J J Rousseau lagrave trong hoagraven cảnh becircn ngoagravei được xem lagrave tốt đẹp đoacute từ becircn trong đatilde (một acircm vang của Mệnh) acircm vang lagravem rối loạn trật tự an bigravenh cũ Nguyễn Du gọi lagrave

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (cacircu 34)

Tư tưởng khaacutec với nhận thức khaacutech quan ở điểm chiacutenh yếu nầy Caacutei vui hiểu biết khaacutech quan (tựa đề một taacutec phẩm của Nietzsche) tự noacute khocircng phải lagrave tư tưởng noacute lagrave sự mở ra với sự vật vagrave dừng lại ở thế giới sự vật Tư tưởng thật sự gắn liền với tra vấn về chacircn tiacutenh con người phaacutet xuất từ giacircy phuacutet lắng nghe được một acircm vang natildeo nhacircn nằm trong thế giới becircn ngoagravei đến với con người hoặc đuacuteng hơn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave xuyecircn qua thế giới becircn ngoagravei nầy Chiacutenh acircm vang nầy một mặt lagrave sức mạnh đưa con người ra khỏi hoagraveng cung an bigravenh cũ mặt khaacutec lại mở ra nhận thức về cotildei người ta taacutech rời hay siecircu việt lecircn thế giới caacutei gigrave Nhưng chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh ở đọan văn nầy được necircu lecircn ở thế thụ động như một tiềm năng magrave thocirci Danh từ chuyecircn mocircn triết học gọi lagrave khả tiacutenh của phận lagravem người tại thế

Necircn thế giới của muocircn sự trong cotildei người ta luocircn gợi lecircn ưu tư về nơi cư ngụ của nhacircn tiacutenh ưu tư đoacute khaacutec với thaacutei độ dửng dưng khaacutech quan trong trật tự của nhận thức caacutec đối vật thế giới của những caacutei gigrave

Taacutec động của chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh từ thacircn phận lagravem người của Kiều

Một ngagravey của kiếp con ngườiĐoạn văn kế tiếp mocirc tả hai sự kiện

ngagravey hội Đạp Thanh vagrave cuộc gặp gỡ giữa Kiều vagrave Đạm Tiecircn

Taacutec giả vận dụng kỷ thuật văn chương để diễn tả hai khung cảnh coacute thời gian - khocircng gian becircn ngoagravei khaacutec nhau

- Ngagravey hội lagrave cảnh ngagravey gắn liền với aacutenh saacuteng rực rỡ của Mặt trời Khocircng gian lagrave sacircn khấu của caacutec niềm vui chung đụng dugrave coacute cảnh buồn của lễ Tảo mộ dugrave coacute thoi vagraveng voacute rắc tro tiền giấy bay Ở cảnh ngagravey nầy coacute sự tập họp của nhiều thagravenh tố thiecircn

Nguyễn Đăng Truacutec

nhiecircn đoagraven lũ vật dụng như ngựa xexa gần sống chết nhưng trong giograveng nước dập digraveu nocirc nức đoacute khocircng thấy ai gặp ai (từ cacircu 39-50)

- Thế giới gặp gỡ coacute thời gian tượng trưng lagrave buổi tagraven của ngagravey chiều chiều boacuteng ngatilde về Tacircy Khocircng gian lagrave con đường về nhỏ hẹp ngọn tiểu khecirc nhịp cầu nho nhỏ nấm mồ ngọn cỏ với những neacutet riecircng biệt của mỗi vật thể Khocircng gian của con người khocircng phải lagrave sự chung đụng tập họp nhưng mỗi người như caacutech biệt nhau chị em thơ thẩn dan tay ra về Giới hạn hay khoảng caacutech khocircng gian của sự vật lại đi kegravem với cảm xuacutec về một sự gần giũi ẩn kiacuten của một ai Trong cảnh nao nao buồn đoacute (Magrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave - cacircu 59) coacute những sự heacute lộ đaacuteng lưu yacute

Cảm thức buồn của Kiều vagrave sự vocirc tacircm của Thuacutey Vacircn

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircm (cacircu 81) Vacircn rằng chị cũng nực cười (cacircu 105) Kiều mở ra với nỗi khổ chung của

mọi người vagrave của thacircn phận thacircm sacircu của con người

Đau đớn thay phận đagraven bagrave Lời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(cacircu 83-84) Rằng hồng nhan tự nghigraven xưa Caacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (cacircu 107-108) Con người gặp con người mở ra

tigravenh chị em Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 127-128)

Toagraven bộ tiểu đoạn nầy bắt đầu từ cacircu 51 vagrave kết thuacutec ở cacircu 132

Cả hai thế giới tuy được diễn tả qua những higravenh ảnh khaacutec nhau lồng vagraveo khoảng thời gian khaacutec nhau nhưng chuacuteng tượng trưng cho những đối lực Tagravei - Mệnh của một ngagravey của nghiệp lagravem người Sự kiện trugraveng hợp giữa caacutec đối lực (coincidentia oppositorum) xuất hiện trong thắc mắc của Kiều

Rằng Sao trong tiết Thanh minhMagrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave

(cacircu 59-60)Nếu đoạn đầu (từ cacircu 9-38) cuộc tương

tranh giữa tagravei vagrave mệnh được diễn tả trong khả tiacutenh của thacircn phận con người thigrave ở đoạn nầy phaacutec họa một cotildei người ta toagraven diện với tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet vagrave rốt raacuteo Mấy chữ cuối của cacircu thơ cuối đoạn bagravei cổ thi coacute giaacute trị như một lời sấm phaacutet xuất chacircn tiacutenh mặc khải hết về thacircn phận con

Nguyễn Đăng Truacutec

người tại thế Gốc cacircy lại vạch một bagravei cổ thi

Như thế nội dung chữ Tagravei được diễn tả ở đacircy lagrave những nội dung nagraveo

Đạp bằng được mọi khoảng caacutech gọi lagrave tự nhiecircn như thiecircn nhiecircn đối với con người con người với nhau con người với vật dụng cotildei chết vagrave cotildei sống Tagravei lagrave một khả năng tổng hợp để tạo một thế giới với những đặc điểm

- Tổng hợp tất cả caacutec đối vật thagravenh một tất cả tiacutenh theo lượng số

- Mọi sự vật đatilde được bao bọc ổn cố trong aacutenh nắng của ban ngagravey Mặt trời như đatilde xuất lộ từ hồi nagraveo một sự kiện hiển nhiecircn khocircng cần được yacute thức vagrave nhắc đến như một thắc mắc phải tra vấn

- Mọi sự vật biến cố đều hagravem ngụ trong acircm hưởng của ngagravey hội vui hoặc đatilde được biến thagravenh niềm vui

- Song song với tổng hợp thagravenh một thực thể đồng nhất nầy mọi sự vật đều được tập trung trừ cảm thức về thacircn phận con người Hoặc noacutei theo ngocircn ngữ triết học hiện đại đacircy lagrave thế giới đatilde được khaacutech thể hoaacute thagravenh đối vật (monde objectiveacute) Vagrave Tagravei coacute thể gọi lagrave tiến trigravenh đối vật hoaacute vũ trụ (lobjectivation du monde)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave chữ Mệnh ở đacircy được diễn tả qua những nội dung nagraveo

Mệnh xuất hiện trước hết như cảm thức về sự xa caacutech vagrave giới hạn

Mặt trời được nhắc đến Higravenh ảnh tượng trưng ở đacircy khocircng phải lagrave cảnh bigravenh minh con người chờ tiếp nhận aacutenh saacuteng dugrave mặt trời chưa mọc vagrave đang chờ đoacuten mặt trời Nhưng mặt trời đatilde ngatilde về Tacircy cũng trong nội dung của higravenh ảnh tượng trưng trecircn nghĩa lagrave mặt trời đatilde khuất chỉ cograven lại aacutenh dọi của noacute Nhưng đặc điểm của lối noacutei nầy như hagravem ngụ sự vắng boacuteng mặt trời lại coacute phần lỗi của người ở trong Lỗi theo nghĩa tội nguyecircn tổ hay tiền khiecircn trong nội dung Kiếp trần biết dũ bao giờ cho xong (cacircu 2930) Lỗi được qui cho kiếp trần vigrave mặc lấy khả tiacutenh lầm lạc Dostoievski gọi đoacute lagrave gaacutenh oan nghiệt của tự do Nhưng nhận thức buổi chiều tagrave đuacuteng lagrave trực giaacutec nguy cơ về sự xa caacutech ly biệt với Mặt Trời (hay Chacircn tiacutenh) hoặc noacutei theo lối noacutei của Heidegger lagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh ngay khi Chacircn tiacutenh heacute lộ ra trong hiện sinh sự ruacutet lui ẩn dấu khước từ hay siecircu việt lại lagrave lời noacutei nguyecircn sơ của Chacircn tiacutenh nhắc nhở con người quay lại với thacircn phận chacircn thực của migravenh

Từ trực giaacutec xa caacutech với Chacircn tiacutenh con người nhận ra hữu hạn tiacutenh với năng lực riecircng của noacute Noacute từ chối thế giới an bigravenh ổn cố tự nhiecircn - di nhiecircn cũ cũng như cả sức tổng hợp để quaacuten xuyến tất cả vocirc biecircn giới của chữ Tagravei để thấy sự caacutech biệt trong caacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

mối tương giao người với đất người với người

Chị em thơ thẩn dan tay ra về (cacircu 52)Nao nao dograveng nước uốn quanhSegrave segrave nắm đất becircn đườngDagraveu dagraveu ngọn cỏ nửa vagraveng nửa xanh (caacutec cacircu 55 57-58)

Nhưng chiacutenh cảm thức hữu hạn đoacute cũng cống hiến nhận thức tiacutenh caacute biệt của mỗi vật mỗi người đặc biệt lagrave mở ra chacircn trời của thế giới người magrave chacircn tiacutenh của noacute ẩn dấu đằng sau hồng nhan nghĩa lagrave higravenh hagravei becircn ngoagravei như một sinh vật trong thiecircn nhiecircn magrave thocirci

Nguyễn Du đatilde dugraveng higravenh ảnh văn chương của một kẻ đatilde chết (Đạm Tiecircn) lại lagrave một phụ nữ để gợi lecircn caacutei gigrave vượt lecircn khả năng của dục vọng con mắt hay khả năng nhận thức sự vật Đạm Tiecircn ấy lagrave tượng trưng cho Chacircn tiacutenh siecircu việtcủa con người tại thế

Khổ cứu độKhổ đau buồn lagrave những từ ngữ được lặp

đi lặp lại trong tiểu đoạn nầy Vượt lecircn trecircn cảm giaacutec coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute được dugraveng như lagrave những higravenh ảnh văn chương Khổ lagrave một lối noacutei cocirc động về cảm thức thacircn phận con người trần thế nhằm diễn tả sacircu sắc cắn vagraveo da thịt hay toagraven bộ cuộc sống Cảm nhận được caacutec tương quan mở ra như lagrave những chiều kiacutech kết dệt necircn nhagrave của nhacircn tiacutenh nhưng đồng thời cũng cảm nhận hữu hạn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tiacutenh của phận migravenh hữu hạn vigrave đang xa caacutech đồng thời coacute thể matildei lagravem cho xa caacutech Lagravem sao coacute thể đạp đổ caacutei khung hữu hạn tiacutenh gắn liền với phận migravenh Một vograveng quay phi lyacute vagrave bế tắc Đoacute lagrave nội dung cocirc động của khổ trong truyện Kiều trugraveng hợp với chữ khổ trong nhagrave Phật hay khổ nạn của Kitocirc giaacuteo

Vấn đề đặt ra ở đacircy lagrave yacute thức hay trực giaacutec về khổ tự noacute coacute phải lagrave phương thuốc rốt raacuteo để giải phoacuteng con người một caacutech dứt khoaacutet tacircn tạo hay taacutei lập những tương quan Đất - Trời - Người chacircn thực hay khocircng Trước hết chữ Tự migravenh hagravem ngụ rằng con người lagrave một thực thể cocirc độc hay ngatilde chấp vật thể khocircng tương quan đoacute chỉ nằm trong ngocircn ngữ của chữ Tagravei vagrave thế giới của noacute Trực giaacutec về chacircn trời của cotildei người ta gắn liền với việc thiết định chacircn tiacutenh như những tương quan Necircn tự giải phoacuteng dugrave quan niệm như một cố gắng tigravem tự do caacute nhacircn hay hạnh phuacutec tập thể ngay cả cho toagraven nhacircn loại dựa trecircn chiacutenh việc lagravem tự migravenh của caacute nhacircn hay tập thể như thế đều macircu thuẫn với yecircu saacutech của nội dung chữ khổ magrave con người cảm nhận vagrave muốn thoaacutet ra Lịch sử nhacircn loại với những bước tiến về văn minh vagrave kỹ thuật cũng như những giải phaacutep canh tacircn xatilde hội đatilde chứng thực rằng hoagraven cảnh sống của con người thoải maacutei vagrave tiến bộ hơn Nhưng trong bản văn nầy của Đoạn Trường Tacircn Thanh tigravenh trạng con người nhắc đến để thực hiện một mẫu mực xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

tốt đẹp theo yacute migravenh cảnh vực thiecircn đagraveng trần thế becircn ngoagravei đoacute một mặt tự noacute khocircng coacute gigrave lagravem cho con người vui hay buồn vigrave chưa đi vagraveo cảnh vực của lời tra vấn về chacircn tiacutenh như caacutec mối tương quan Mặt khaacutec nếu noacute đi vagraveo lời tra vấn của Chacircn tiacutenh nghĩa lagrave hagravem ngụ sự đaacutenh giaacute về sức cố gắng của con người để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh migravenh như những tương quan thigrave bất cứ hoagraven cảnh nagraveo xảy đến cũng gắn liền với cacircu chất vấn ngược lại của mệnh vagrave nỗi khổ bấy giờ lại xuất hiện nỗi khổ nầy khocircng tha cho kẻ giagraveu hay nguời nghegraveo thocircng minh hay ngu dốt lagravenh mạnh hay bệnh tật lạc hậu hay tacircn tiến

Rằng hay thigrave thật lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo

(cacircu 489-490)Cograven ngậm đắng nuốt cay vigrave khocircng ai

khocircng thời nagraveo con người tự migravenh gỡ được cho migravenh thacircn phận lagravem người tại thế gắn liền với nỗi khổ nầy cả

Nhưng điều lagravem ta ngạc nhiecircn lagrave trong Đọan Trường Tacircn Thanh vagrave ngay đoạn nầy dường như coacute mở ra một ngưỡng cửa về sự giải thoaacutet hay đuacuteng hơn lagrave duyecircn cứu độ Vagrave điểm nầy lagrave dấu quan trọng nhất để nhận ra sự khaacutec biệt căn cơ giữa caacutec nền nhacircn bản thuyết thường được hiểu vagrave được phổ biến hiện nay khi nhắc đến chữ nầy vagrave lối tra vấn về Chacircn tiacutenh của con người tại thế trong tư tưởng của Nguyễn Du

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sự giải thoaacutet hay chiacutenh từ ngữ đoacute cũng rất hiếm hoi trong ngocircn ngữ truyền thống triết học Tacircy phương Gần đacircy vagrave chỉ rất gần đacircy đặc biệt sau triết học của Hegel triết gia đatilde dugraveng những hứng khởi từ Kitocirc giaacuteo để đưa yacute niệm nầy vagraveo trong tư tưởng triết học đồng thời chuyển đổi nội dung chữ cứu độ thagravenh tự cứu thoaacutet hay giải phoacuteng Phong tragraveo nhacircn bản dấn thacircn tiếp theo Hegel vagrave Karl Marx lại phổ biến rộng ratildei yacute tưởng đoacute trong sinh hoạt xatilde hội vagrave chiacutenh trịVăn hoaacute Trung hoa đặc biệt Khổng hay Latildeo ngay cả caacutec Kinh như Kinh Dịch Kinh Thư mocirc tả rất rotilde sự xa caacutech giữa Chiacute Thiện Đạo với thực trạng của nhacircn sinh Nhưng lạ thay để lấp trống khoảng caacutech nầy thigrave vấn đề necircu lecircn khaacute đơn giảnSaacutech Trung Dung noacutei rằng

Trecircn khocircng oaacuten trời dưới khocircng traacutech người Necircn người quacircn tử sống bigravenh dị để theo Mệnh Cograven tiểu nhacircn lagravem liều để cầu may 40

Theo Mệnh vagrave Mệnh lagrave Thiecircn mệnh một caacutei gigrave vượt trecircn sức con người xem ra như chữ noacutei đến việc vươn tới magrave khocircng lyacute đến việc coacute đạt được hay khocircng

Cograven Đạo Đức kinh thigrave viếtĐồng với Đạo thigrave Đạo vui magrave nhận

40 Trung Dung chương 30 Thượng bất oaacuten Thiecircn hạ bất vưu nhacircn Cố quacircn tử cư dị sỹ ư mệnh tiểu nhacircn hagravenh hiểm dĩ kiecircu hạnh

Nguyễn Đăng Truacutec

Đồng với sự mất Đạo thigrave mất Đạo cũng vui tiếp 41 Cả hai Nho cũng như Latildeo coacute gợi lecircn sự xa caacutech do tự nơi hagravenh vi của con người vagrave lạc quan về con đường đi đến hoặc trở về với Đạo Iacutet nhất nơi tư tưởng Trung hoa Nho - Latildeo đatilde bỏ soacutet becircn lề thacircn phận Nữ Oa đội đaacute vaacute trời một caacutech tuyệt vọngPhần Nguyễn Du trong cacircu kết dugraveng lại rất nhiều những từ ngữ của nhagrave Nho như traacutech Trời gần trời xa thiện căn Tacircm Mệnh nhưng qua cacircu truyện Kiều với nội dung Mệnh gắn liền với khổ lại gần với tư tưởng bi kịch về thacircn phận con người của bi kịch Hy lạp tư tưởng nhagrave Phật vagrave Kitocirc giaacuteo hơnTrong bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản văn Oedipe lagravem vua của Sophocle khổ gắn liền với thacircn phận lagravem người khi Oedipe thấy thế giới của tagravei triacute đatilde cắt đứt tương quan với Cha Trời đatilde buộc Mẹ Đất phải thắt cổ tự vẫn vigrave tội vocirc luacircn do con người mang lại Con đường đi lui khocircng cograven vagrave tới cũng khocircng tigravem ra một sinh lộ nagraveo Khổ chỉ mở ra được Chacircn tiacutenh của thực tại con người tại thế như một bế tắc hagravem ngụ một lời kecircu cầu Nhưng dugrave sao nhận thức được chacircn tiacutenh của thacircn phận con nguời tại thế tại thế như một kẻ mugrave (Oedipe đacircm mugrave hai mắt tượng trưng cho yacute thức về sự giả ảo của Tagravei) vagrave lagrave một kẻ lưu lạc (Oedipe tự đagravey đi biệt xứ)Nơi nhagrave Phật magrave Nguyễn Du muacutec lấy nhiều hứng khởi thigrave coacute hai nội dung chiacutenh về con đường giải thoaacutet liecircn quan đến khổ Nhận rotilde

41 Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thacircn phận con người tại thế lagrave khổ cũng đatilde đồng nghĩa với giải thoaacutet Cacircu đoacute nghĩa lagrave gigrave Dục Ngatilde thế giới của Karma hay Tagravei coacute tương liecircn với nhau vagrave cugraveng ở trong một trật tự trật tự của mecirc lầm Nhận thức được khổ hagravem ngụ hai điều ngộ hay gặp Chacircn tiacutenh khocircng thể diễn tả đồng thời lagrave bước qua hay chết đi cảnh vực cũ trong đoacute lagrave Dục vagrave Ngatilde Lagravem sao ngộ được Chacircn tiacutenh nhagrave Phật dugraveng chữ Duyecircn được Nguyễn Du lặp lại nguyecircn tự trong higravenh ảnh tượng trưng lagrave Giaacutec Duyecircn Một biến cố bất ngờ xảy đến khocircng do tự tiacutenh toaacuten hay tagravei sức con người Sự giải thoaacutet như duyecircn đưa vượt qua một cảnh giới mới necircn cograven gọi lagrave cứu độ Trong Kitocirc giaacuteo bất cứ trang nagraveo của Thaacutenh kinh cũng đều qui về nỗi khổ của con người vagrave sự cứu độ của Thiecircn Chuacutea Nhưng duyecircn trong nhagrave Phật ở đacircy lại lagrave tigravenh thương của Thiecircn Chuacutea hiện thacircn trong cơn đau khổ cugraveng tột của Con Ngagravei lagrave Đức Kitocirc Con Người Kitocirc đoacute đatilde thể hiện nỗi khổ lagrave chết migravenh đi vagrave được đưa vagraveo bờ bến của sự sống lạiSức mạnh cứu độ trong Kitocirc giaacuteo phaacutet xuất từ tigravenh yecircu của Thiecircn Chuacutea nhưng tigravenh yecircu đoacute cứu độ khi coacute sự chết đi để được đưa vagraveo sự sống chacircn thật42

42 Đến đacircy coacute một vấn đề necircu ra Tư tưởng vigrave được đồng hoaacute với triết học magrave triết học đoacute phải xacircy dựng trecircn nền tảng siecircu higravenh học của Hy lạp tiền kiến đoacute khocircng những chi phối thế giới Tacircy phương kể cả tư tưởng thần học Kitocirc giaacuteo magrave cograven ảnh hưởng trecircn nền văn hoaacute của thế giới hiện nay Tư tưởng xeacutet trong khung nhỏ hẹp nầy như khocircng hề lưu yacute hay biết đến một lối tra vấn nagraveo khaacutec về chacircn tiacutenh xuyecircn qua việc tra vấn trong thacircn phận tại thế của

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong yacute nghĩa của chữ khổ lagrave nghiệp con người tại thế Đạm Tiecircn lagrave chacircn tiacutenh ẩn dấu sẽ lecircn tiếng mời gọi con người

Hữu tigravenh ta lại gặp taChớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 128-129)

con người Necircn tư tưởng tự đoacuteng khung trong thế giới nhận thức về sự vật magrave nguời ta luocircn gaacuten cho lagrave một sự suy tư theo lyacute triacute tự nhiecircn Chữ tự nhiecircn hagravem hồ nầy đatilde được necircu lecircn trong caacutec cuộc tranh catildei ở saacutech Mạnh Tử Ta necircu lecircn cacircu hỏi

Tự nhiecircn dựa vagraveo caacutei gigrave Hay dựa vagraveo khả tiacutenh siecircu việt của con người hay của những ai Trực giaacutec về siecircu việt tiacutenh của con người thuộc về tự nhiecircn của trật tự nagraveo Trực giaacutec về hữu hạn tiacutenh của con người coacute phải lagrave tự nhiecircn khocircng Qua phần diễn tả của Nguyễn Du trong phần nầy hai phần tự nhiecircn necircu trecircn đều gắn liền với con người Con người coacute thể lạc lầm đi vagraveo thế giới của Tagravei vagrave con người coacute thể lắng nghe được acircm vang của Mệnh dugrave ở đacircy acircm vang đoacute cograven dội lecircn như một sự phủ nhận Dấu tiacutech acircm vang nầy cograven tigravem thấy trong caacutec ngocircn ngữ của nhiều dacircn tộc khaacutec nhau Vocirc hạn vocirc cugraveng siecircu việtViệc phacircn chia tư tưởng ở phần tự nhiecircn gồm nhận thức thường nghiệm triết học vagrave khoa học cograven những tra vấn về siecircu việt tiacutenh sự cứu độ lagrave thuần tuacutey mặc khải tocircn giaacuteo hagravem ngụ như khocircng phải thuộc khuocircn viecircn của lyacute triacute tự nhiecircn vocirc tigravenh đẩy ra becircn lề những nhagrave tư tưởng nhagrave văn hoaacute lớn của nhacircn loại như Phanxicocirc Assisi Pascal Dostoievski kể cả caacutec thaacutenh hiền Đocircng phương Vagrave hơn thế nữa taacutech rời những ưu tư tocircn giaacuteo ra khỏi latildenh vực của văn hoaacute noacutei chung Nếu tư tưởng triết học được đoacuteng khung trong lối đặt vấn đề của siecircu higravenh học Tacircy phương thigrave đuacuteng như lời Dương Quảng Hagravem đatilde nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chữ hữu tigravenh ở đoạn gặp Đạm Tiecircn nầy hagravem ngụ trong cảnh khổ như trecircn đatilde trigravenh bagravey Đạm Tiecircn tượng trưng cho lời ẩn kiacuten vừa phủ nhận thế giới becircn ngoagravei vui thiếu boacuteng con người vừa giuacutep Kiều bước vagraveo thế giới của khổ hướng kề chacircn tiacutenh Tiềm năng trong tiếng đagraven bạc mệnh nay linh hoạt giuacutep Kiều nhận ra lời ẩn kiacuten Kiều như vượt qua một thế giới cũ đi vagraveo cảnh vực becircn kia necircn coacute cacircu laquo Chớ nề u hiền raquo Chiacutenh caacutei bất ngờ hầu như phi lyacute của cacircu truyện lagrave gặp gỡ người từ cotildei becircn kia magrave tigravenh theo nghiatilde nầy mới linh hoạt vagrave mở ra được tương giao thật Ta lại gặp ta

Hẳn nhiecircn theo nghĩa đen lagrave Kiều gặp Đạm Tiecircn nhưng hai chữ ta nầy cograven mang nhiều acircm hưởng nữa

- Tocirci tigravem lại được Chacircn tiacutenh của tocirci- Tocirci gặp được người khaacutec nhưng cugraveng

nhacircn tiacutenh như tocirci từ đoacute coacute thể nhận ra vagrave gọi người đối diện tocirci lagrave chị em - necircn coacute chữ chuacuteng ta

Nhưng cũng như cacircu truyện Lạc Long Quacircn đatilde cho Acircu Cơ đồng sagraveng để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh siecircu việt ở đacircy cacircu truyện cũng nhuốm magraveu huyền thoại gợi lecircn một niềm tin hay hy vọng soi saacuteng cho những bước

xeacutet Nguyễn Du khocircng phải lagrave một triết nhacircn vagrave cũng khocircng phải lagrave nhagrave tư tưởng Nhưng nếu tư tưởng lagrave sự tra vấn về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế thigrave đatilde đến luacutec xeacutet lại việc sử dụng từ ngữ tự nhiecircn nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

đường cograven đầy nguy cơ của thacircn phận con người tại thế (cograven gọi lagrave cứu caacutenh tiacutenh của con người) vagraveo thời chung matilden

b- Tiacutenh vagrave TigravenhNecircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh

(cacircu 184) 43

Cacircu tuyệt diệu

Trong đoạn trước chữ hữu tigravenh lagrave sức mạnh phaacutet ra từ Kiều tương ứng với sức mạnh nơi Đạm Tiecircn Tigravenh đoacute cũng lagrave Đức tức lagrave sức mạnh của Đạo nối con người với Đạo vagrave cũng nối kết con người lại với nhau 43 Trong đoạn văn mocirc tả cuộc gặp gỡ Kim Trọng - Kiều cho đến luacutec Kiều gặp nạn nghĩa lagrave từ cacircu 133 đến 568 caacutec nhagrave phecirc bigravenh văn học đặc biệt lagrave Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim đatilde gheacutep cảnh gặp gỡ lần đầu giữa hai người trong dịp ngagravey hội Đạp Thanh vagraveo đoạn chuacuteng ta vừa phacircn tiacutech coacute lẽ đatilde dựa vagraveo khung khocircng gian liecircn tục của cacircu truyện (từ cacircu 133-243) Trecircn bigravenh diện tư tưởng lối xếp thagravenh chương đoạn như thế cũng rất coacute yacute nghĩa noacute gợi lecircn sự xung đột giữa hai tương quan hay hai trật tự khaacutec nhau của sự gặp gỡ một với Đạm Tiecircn tượng trưng cho con người trong chiều sacircu ẩn kiacuten vagrave một với Kim Trọng như higravenh hagravei con người trước mắtNhưng nếu chuacuteng ta đọc hết cả đọan văn nầy chuacuteng ta cũng thấy tiểu đọan đoacute cũng được dugraveng để diễn tả trọng tacircm chủ đề đặt ra lagrave cuộc va chạm Tagravei - Mệnh được necircu lecircn trong khung cảnh của mối tigravenh Kim Trọng - KiềuNoacutei toacutem lại tiểu đọan nầy lagrave gạch nối giữa hai đoạn nhưng trong mục tiecircu truy cứu nội dung tư tưởng Đọan-trường Tacircn-thanh chuacuteng tocirci đatilde chọn lối xếp đặt lại bố cục cacircu truyện để dễ đi vagraveo sự nhất quaacuten của tư tưởng necircu lecircn trong chủ đề

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sức mạnh đoacute tự nhiecircn khocircng phải theo nghĩa tự nhiecircn - siecircu nhiecircn trong lối noacutei của tư tưởng truyền thống Tacircy phương nhưng vốn gắn liền với thacircn phận con người trong tại thế (xem cacircu 3249 - Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn)

Ở trong đọan nầy hai chữ hữu tigravenh lại lagrave nằm trong một cacircu thơ lagravem nền giải thiacutech thế giới của Kim Trọng trong tương quan Thuyacute Kiều Higravenh ảnh người đatilde khuất vagrave kẻ cograven sống trước mặt gợi lecircn hai cảnh vực về sự xuất lộ ra của Chacircn tiacutenh vagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh theo lối diễn tả của Heidegger hay cả của Đạo Đức Kinh Sức mạnh nầy cũng lagrave Đức của Đạo một sức mạnh tự nhiecircn lagravem necircn thacircn phận con người tại thế Vigrave sức mạnh tự nhiecircn nầy magrave cacircu thơ kế tiếp noacutei rotilde Đố ai gỡ rối tơ magravenh cho xong Nhưng toagraven diện thacircn phận con người tại thế hay Chacircn tiacutenh của noacute trong phận tại thế khocircng phải chỉ lagrave sức mạnh nầy hay sức mạnh kia nhưng lagrave cuộc chiến giữa đocirci becircn Pascal đatilde từng nhận xeacutet Ai lagravem thiecircn thần thigrave cũng lagravem con vật nhằm gợi lecircn trực giaacutec về cuộc chiến nầy

Đoạn văn nầy (một đoạn văn tiecircu biểu về tagravei năng văn chương của Nguyễn Du vagrave coacute thể noacutei lagrave tinh hoa của caacutei đẹp trong ngocircn ngữ vagrave thi ca Việt Nam) thường được nghiecircn cứu với chủ đề Mối tigravenh Kim Trọng - Thuyacute Kiều như một cuộc tigravenh đocirci lứa đi kegravem với những tranh luận về vấn đề luacircn lyacute gia đigravenh vagrave xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong lối văn tượng trưng magrave ưu tư chiacutenh lagrave gợi lecircn thắc mắc về thacircn phận con người tại thế một caacutech rốt raacuteo chuacuteng ta thấy caacutec nhagrave tư tưởng thường khocircng coacute chủ tacircm đi vagraveo vấn đề luacircn lyacute nhận thức khoa học chẳng hạn như Kiều tự vẫn đatilde đecircm khuya lại quay trở lại tigravem Kim Trọng (Đoạn Trường Tacircn Thanh) Lạc Long Quacircn dagravenh vợ của Đế Lai (Họ Hồng Bagraveng) Cocircng chuacutea Tiecircn Dung catildei lại lệnh cha vagrave vua (Đầm Nhất Dạ) An Tiecircm vocirc ơn nghịch lại với vua (chuyện Dưa Hấu)

Chủ đề cuộc chiến Tagravei - Mệnh vẫn lagrave chủ đề của đoạn nầy vagrave hơn thế nữa chủ đề đoacute được necircu lecircn qua những tượng trưng phản ảnh những hoagraven cảnh tinh tế nhất

Chủ đề đoacute được diễn tả ở đacircy bằng sự tương phản trong những mẫu người để đi đến một nhận định coacute tiacutenh caacutech hệ thống rất cocirc động

Người magrave đến thế thigrave thocirciĐời phồn hoa cũng lagrave đời bỏ đi

(= noacutei đến Đạm Tiecircn)

Người đacircu gặp gỡ lagravem chiTrăm năm biết coacute duyecircn gigrave hay khocircng (= Kim

Trọng)Ngổn ngang trăm mối becircn lograveng (= Kinh nghiệm về cuộc chiến

nội tacircm)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Necircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh (179-184)

(Phaacutet biểu về chacircn tiacutenh con người tại thế)

Nếu coacute thể noacutei đến hệ thống tư tưởng của Nguyễn Du saacuteu cacircu thơ nầy lagrave bản toacutem lược

Dugraveng lại chữ của Nguyễn Du ta thấy tinh hoa của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave sự tra vấn về Tiacutenh-Tigravenh qua kinh nghiệm của cuộc chiến Tagravei - Mệnh tạo necircn trăm mối nơi Tacircm con người

Latildeo Tử gọi Đạo vagrave Đức saacutech Trung Dung gọi lagrave Tiacutenh vagrave Đạo cograven Nguyễn Du gọi Tiacutenh vagrave Tigravenh Cũng một nội dung ấy nhưng kinh nghiệm vagrave caacutech diễn tả khaacutec nhau tạo thagravenh những truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau Cũng coacute thể gượng ứng dụng ngocircn ngữ triết học truyền thống Tacircy phương để noacutei Tiacutenh lagrave Hữu thể (lEcirctre) vagrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh trong trần thế (LExistence) Gượng noacutei vigrave đacircy lagrave hai caacutech thế để diễn đạt chacircn tiacutenh về con người nhưng cũng chỉ lagrave chacircn tiacutenh của con người ấy Nhưng điểm gay cấn ở chỗ nầy magrave một caacutech nagraveo đoacute Nguyễn Du cho đấy lagrave tuyệt diệu ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave kỳ biacute mầu nhiệm đoacute lagrave Tại sao trong thacircn phận con người tại thế Tigravenh lại coacute thể xa Tiacutenh mặc dugrave tại thế lagrave sự xuất hiện của Tiacutenh qua sức mạnh của noacute lagrave Tigravenh Tại sao coacute sự xa caacutech nầy để coacute cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave coacute con đường cứu độ Coacute thể đoacute lagrave căn của khổ Nguyễn Du cũng

Nguyễn Đăng Truacutec

như caacutec truyền thống văn hoaacute nhacircn loại cổ xưa khocircng dugraveng chữ coacute thể lagrave tự do theo nghĩa lagravem theo điều migravenh muốn như quan niệm tự do trong thời Tacircn kỳ Nhưng coacute thể nầy được diễn tả rotilde rệt trong mỗi đoạn của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave coacute thể gắn liền với cuộc chiến vagrave khổ Trong saacutech Saacuteng-thế của Thaacutenh kinh Do Thaacutei vagrave Kitocirc giaacuteo mạc khải Thiecircn Chuacutea ẩn kiacuten đi đocirci với sự mạc khải về thacircn phận con người coacute thể lầm lạc vagrave khổ

Ta sẽ đổ dồn những khổ đau trong những luacutec sanh đẻ trong khổ đau ngươi sẽ sanh con caacutei (St 317)Ngươi sẽ bươi đất để sinh sống trong những khổ đau suốt chuỗi ngagravey của đời người (St 317)Traacuten đổ mồ hocirci ngươi mới coacute baacutenh để ăn cho đến khi trở về lại bụi đất(St 319)

Khổ tuyệt diệu vigrave khổ mở ra tư tưởng về tương quan Tiacutenh vagrave Tigravenh như một sức mạnh cứu thoaacutet kỳ cugraveng lagrave hồn lagravem necircn thảm kịch tin vagrave hy vọng đưa Đoạn Trường Tacircn Thanh vagraveo danh saacutech những taacutec phẩm văn hoaacute điển higravenh của lịch sử nhacircn loại

Vigrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh vừa mở ra cho con người lại vừa che dấu hay ruacutet lui necircn con người hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến nầy

Tư tưởng tra vấn chacircn tiacutenh của con người vigrave thế chỉ coacute thể được thực hiện trong

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tư thế nầy của Tiacutenh noacutei caacutech khaacutec lagrave phải đi vagraveo nội dung của Tigravenh vagrave sức năng động của noacute Necircn Nguyễn Du khocircng bagraven catildei một caacutech vu vơ về Tiacutenh magrave tra vấn về Tiacutenh bằng caacutech diễn đạt kinh nghiệm ngổn ngang trăm mối của Tigravenh

Phương thức diễn tả nội dung phức hợp của chữ Hữu TigravenhCotildei người ta ở trong đoạn nầy được

Kiều cảm nhận như lagrave ngổn ngang trăm mối Đacircy khocircng phải lagrave cảnh tượng xatilde hội becircn ngoagravei giữa caacutec tầng lớp giai cấp chủ - thợ tư bản - vocirc sản nam - nữ giagrave - trẻ hoặc tigravenh trạng phức tạp của caacutec đối tượng nhận thức ngagravey cagraveng đogravei hỏi phải sacircu saacutet hơn hay số lượng của những dự aacuten ngagravey cagraveng tăng theo nhịp đogravei hỏi của ước muốn nagraveo bất kỳ của con người Nguyễn Du gắn liền ngổn ngang trăm mối với caacutei khung becircn lograveng hay trong cotildei lograveng Ngỗn ngang lagrave vocirc trật tự hay tệ hơn nữa lagrave sự xung đột giữa hai trật tự vốn đang cư ngụ trong Tigravenh nhưng cả hai khocircng coacute cugraveng vugraveng trời cugraveng ngocircn ngữ để hiểu nhau

Tigravenh trạng ngổn ngang đoacute được thể hiện ngay trong lối bố cục vagrave caacutec mẫu đối thoại trong đoạn nầy Kiều noacutei một đường Kim Trọng mẹ của Kiều hiểu một nẻo chưa kể đến những biến chuyển bất chừng luacutec Kiều tiếp nhận lời cảnh tỉnh của Đạm Tiecircn hay khi quyết tacircm quecircn tất cả đaacutenh liều nhắm mắt vigrave hoa necircn đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu 443)

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai thi hagraveo của Đức vagraveo thời cận đại trước tragraveo lưu nhacircn bản đang ở vagraveo thời cao độ đatilde nhận ra thực trạng của thacircn phận con người tại thế vagrave caacutec khung trời khaacutec nhau hoặc ẩn hay hiện của noacute xuyecircn qua cuộc sống của con người thời đạiTrong kịch phẩm Faust J-W-Goethe ở phần cuối truyện đatilde mượn lời Meacutephistopheacuteles noacutei với Faust thế nầyở đacircy thuộc về taVagrave ta thấy cũng trong taacutec phẩm nầy cotildei người ta ở đacircy thuộc về ta nầy vui tươi rực saacuteng như ban ngagravey của Hội Đạp Thanh hay cảnh huy hoagraveng khi Kiều lần đầu gặp Kim TrọngNầy hatildey xem hatildey xem đoagraven lũ đổ xocirc ra vườn vagrave ra đồng thuyền begrave dập digraveu vui tươi rẽ soacuteng becircn socircng ngang dọc vagrave con thuyền cuối taacutech xa những chiếc khaacutec chở đầy đến mạn thuyền Những nẻo đường xa xocirci nhất trecircn nuacutei cũng rực saacuteng qua những tia oacuteng aacutenh của aacuteo quần Ta đatilde nghe tiếng rộn trong lagraveng đấy thật đuacuteng lagrave thiecircn đagraveng của dacircn chuacuteng lớn nhỏ người người nhảy muacutea ở đacircy ta cảm được ta lagrave người nơi đacircy ta daacutem lagrave người 44Cotildei người ta đầy vui tươi đoacute Kiều cũng

đatilde gặp tức khắc sau cuộc tương ngộ lần đầu với Đạm Tiecircn Acircm hưởng ở đacircy khocircng phải cung đagraven bạc mệnh u uẩn nhưng lagrave tiếng nhạc vagraveng44 J-W- Goethe Faust đoạn trước của thagravenh phố

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhạc vagraveng đacircu đatilde tiếng nghe gần gần (cacircu 134)

Tuyết in sắc ngựa cacircu dograven Cỏ pha mugravei aacuteo nhuộm non da trời (cacircu

139-140)Nhưng từ đằng sau trecircn hay dưới chacircn

trời mở toang đầy aacutenh saacuteng đoacute Đại-kyacute-ức hay acircm vang của cung đagraven bạc mệnh vẫn ngacircn lecircn

Trong bagravei thơ Đại-kyacute-ức thi hagraveo Houmllderlin đatilde nhận ra thacircn phận tại thế của con người tự nhận lagrave nhacircn bản chuacuteng ta hocircm nay như sau Một dấu chỉ (một quaacutei vật) đấy lagrave chuacuteng ta vagrave (một sự xuất lộ) mất hết sự sống chuacuteng ta nay trơ trơ khocircng cảm được khổ đau vagrave hầu như chuacuteng ta đatilde mất lời để noacutei nơi xứ lạĐại-kyacute-ức đoacute nơi đoạn nầy của Đoạn

Trường Tacircn Thanh lagrave sự giật migravenh nhận ra lại lograveng ta Trong cơn tỉnh cơn mecirc trước mắt con người nhận ra khủng hoảng trong bước hụt chacircn giữa hai trật tự

Chập chờn cơn tỉnh cơn mecircRốn ngồi chẳng tiện dứt về chẳng khocircnBoacuteng tagrave như giục cơn buồn

Khaacutech đatilde lecircn ngựa người cograven gheacute theo (cacircu 165-168)

Nhạc vagraveng vagrave cung đagraven bạc mệnh Đạm Tiecircn vagrave Kim Trọng vui dograven mỏng của những

Nguyễn Đăng Truacutec

lần gặp gỡ chen lẫn với nỗi buồn dai dẳng vigrave xa caacutech

Đủ điều trung khuacutec acircn cầnLograveng xuacircn phơi phới cheacuten xuacircn tagraveng

tagravengNgagravey vui ngắn chỉ đầy gangTrocircng ra aacutec đatilde ngậm gương non đoagravei (cacircu

423-426)

Toacutem lại bằng nhiều higravenh ảnh tacircm tigravenh khaacutec nhau đoạn nầy chỉ gợi lecircn một cuộc chiến giữa hai sức mạnh giằng keacuteo của Hữu Tigravenh

Nhưng trong cuộc tranh chấp đoacute nhiều chi tiết của Đoạn Trường Tacircn Thanh heacute lộ ra đacircy khocircng phải lagrave một cuộc xung đột giữa hai yếu tố traacutei nghịch coacute-khocircng vui-buồn ở trecircn một bigravenh diện hay trong một trật tự (xeacutet về mặt hữu thể học) như lối biện chứng của Hegel

Caacutei buồn khổ nơi cung đagraven bạc mệnh khocircng phải ở trong cugraveng trật tự với caacutei buồn nơi Kim Trọng Khocircng phải vigrave hai đối tượng khaacutec nhau của taacutec động buồn nhưng tất cả nỗi buồn-vui trong tương quan Kim - Kiều hagravem ngụ trong caacutei vui phổ quaacutet của thế giới bacircy giờ thuộc về ta Buồn vọng lecircn từ cacircy đagraven bạc mệnh gắn liền với số đoạn trường khocircng nằm trong latildenh vực tacircm lyacute nhưng coacute thể noacutei lagrave một lối noacutei tượng trưng hướng về Khổ thuộc về hữu thể học

Ta coacute những đoạn văn noacutei về sự khaacutec biệt nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Caacutei vui của ngagravey hội Đạp Thanh bao phủ cả cảnh acircm u của cảnh mồ mả trong lễ Tảo mộ Thoi vagraveng voacute rắc tro tiền gioacute bay (cacircu 50)

- Cảnh buồn vagraveo buổi xế chiều vẫn vui khi Kim Trọng xuất hiện (cacircu 133-164)

- Thuacutey Vacircn nực cười vigrave cảm thức đau xoacutet người xưa của Kiều (cacircu 106)

- Người mẹ chỉ hiểu caacutei buồn của Kiều trong cacircu chuyện Đạm Tiecircn được nagraveng kể lại như chỉ lagrave nỗi buồn vu vơ trong một giấc mộng thoaacuteng qua (cacircu 235-236)

- Kim Trọng khocircng hiểu gigrave về đagraveng sau cacircu noacutei của KiềuAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagraveiNghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 415-416)Cacircu noacutei coacute tiacutenh caacutech sấm ngocircn của một thầy boacutei gợi lecircn thacircn phận con người tại thế nhưng với lối hiểu của Kim Trọng mệnh bạc vagrave tagravei hoa theo nghĩa khổ đau vagrave sắc đẹp - tagravei ba theo nhận thức thường nghiệm necircn đatilde trả lời bạo miệngSinh rằng giải cấu lagrave duyecircnXưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 419-420)

Nhiều taacutec giả gợi lecircn cacircu nầy để cho rằng Nguyễn Du coacute tư tưởng lạc quan về nỗ lực catildei mệnh của con người Kỳ thực lagravem sao sắp gần cacircu nầy với giaacute phải trả cho sự cứu độ Kiều lagrave nagraveng phải chết đi con người cũ

Nguyễn Đăng Truacutec

để được duyecircn cứu Vagrave lagravem sao lại coacute cacircu nầy trong phần Tổng luận Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3240) Nếu nhận xeacutet nầy coacute gần gũi với nhận định về sự lạc quan trecircn đacircy thigrave đoacute lagrave về mặt tacircm lyacute xatilde hội thuộc latildenh vực thường nghiệm Nghĩa lagrave noacute đuacuteng trong khung ngocircn ngữ của Kim Trọng Nhưngkhổ dấy lecircn từ cung đagraven bạc mệnh magrave Kiều phaacutet biểu gắn liền với chacircn tiacutenh con người tại thế Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong (cacircu 244)

Sự chen chacircn giữa hai trật tự tacircm lyacute vagrave hữu thể học qua lối văn tượng trưng đặc biệt ở đoạn nầy khocircng những tạo một cảnh ngổn ngang trong chiacutenh bản văn magrave cograven cống hiến cho chuacuteng ta nhiều lối giải thiacutech về tư tưởng truyện Kiều lắm luacutec xa lạ với nhau như nỗi khổ của Kiều được Đạm Tiecircn baacuteo mộng vagrave caacutech hiểu của mẹ nagraveng

Chữ Tigravenh trong quan niệm Tiacutenh - Tigravenh của Nguyễn DuBlaise Pascal trong Penseacutees đatilde noacutei đến

một trật tự gọi lagrave Lyacute của con tim để mở ra một lối tư tưởng trật ra becircn lề của truyền thống triết học Tacircy phương dựa vagraveo lyacute triacute được hiểu lagrave khả năng nhận thức sự vật Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du đatilde dugraveng chữ Tigravenh trong khuocircn khổ của Tương quan Tiacutenh-Tigravenh đưa cacircu truyện nầy vượt qua mức độ của một tiểu thuyết mocirc tả những cảm xuacutec thường nghiệm đến cảnh giới con người thắc mắc về chacircn tiacutenh của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhigraven với tiecircn kiến phecirc bigravenh văn học dựa vagraveo khung trời của tacircm lyacute xatilde hội vagrave đối chiếu với những chung đụng gay cấn của mối tigravenh Kim Trọng - Kiều nhiều taacutec giả đatilde viacute Truyện Kiều như một taacutec phẩm văn chương thuộc trường phaacutei latildeng mạng của văn học Tacircy phương đặc biệt lagrave văn học Phaacutep vagraveo thời cận đại Trong bối cảnh nghiecircn cứu nầy đocirci đường coacute những khaacutec biệt vigrave latildeng mạng Tacircy phương diễn đạt sức năng động phi lyacute của tigravenh cảm con người gắn liền với sức mạnh tự nhiecircn của thể lyacute tiếp theo sau hay chống lại thế giới hữu lyacute của truyền thống nhận thức vagrave đạo lyacute dựa trecircn lyacute triacute Cotildei acircm u sinh động tigravenh cảm buồn rầu thay cho lối phacircn tiacutech vocirc cảm trật tự nề nếp Cograven tiacutenh latildeng mạng nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute những dữ kiện của Latildeng mạng Tacircy phương nhưng cũng coacute những giới hạn Coacute việc taacuteo bạo vượt qua khuocircn pheacutep luacircn lyacute truyền thống (như ban đecircm lại đi tigravem trai) nhưng cũng coacute đặt ra những bức tường khocircng vượt qua được như lập trường bảo vệ chữ trinh trong tigravenh cảm trai gaacutei lưu tacircm đến quyền uy của cha mẹ

Nhưng chữ Tigravenh của Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute thực sự nằm trong nội dung tigravenh cảm thocircng thường nầy lagravem đối tượng cho lối văn mocirc tả sự kiện xảy ra trước mắt hay đacircy lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa vagraveo cảnh vực hữu thể học Phong tragraveo latildeng mạng Tacircy phương ở Đức khocircng phaacutet triển trong latildenh vực tiểu thuyết tigravenh cảm như Phaacutep (tiểu thuyết

Nguyễn Đăng Truacutec

latildeng mạng Phaacutep ảnh hưởng nhiều đến tragraveo lưu latildeng mạng của văn chương Việt Nam vagraveo cuối tiền baacuten thế kỷ 20) Tigravenh trong phong tragraveo latildeng mạng Đức nằm trong khuocircn khổ triết học được đồng hoaacute với đagrave sinh lực của Vũ Trụ keacuteo con người vagraveo sự tổng hợp của toagraven thể đẩy lui dần lyacute triacute được tiecircn kiến lagrave giấc mơ của caacute thể muốn taacutech rời khỏi Đại Nhất lagrave Thiecircn Nhiecircn nguyecircn thủy Hầu hết caacutec triết gia của Đức vagraveo cuối thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 chịu ảnh hưởng của những chữ Tigravenh nầy

Đoạn Trường Tacircn Thanh thật sự khocircng coacute chủ tacircm mocirc tả tigravenh cảm như đagrave sống thể hiện ưu thắng trong tigravenh cảm lứa đocirci cũng khocircng hề necircu lecircn chữ Tigravenh như higravenh ảnh năng lực của Thiecircn Nhiecircn Đại Nhất (magrave Nietzsche dugraveng từ ngữ Dionysos để tượng trưng) tranh chiến với lyacute triacute (Apollon)45 Trước hết về mặt hữu thể học cũng nằm trong ưu tư đi tigravem căn cơ lagrave chacircn tiacutenh như caacutech đặt vấn đề chữ Tigravenh của tragraveo lưu tư tưởng về sự sống của Đức nhưng coacute sự khaacutec biệt hữu-thể-học giữa hai quan niệm như trong phần chuacuteng ta đatilde khảo saacutet về nội dung caacutec cacircu thơ Dẫn nhập (từ 1-6)

Chacircn tiacutenh được necircu lecircn khocircng phải lagrave nền tảng cho tất cả mọi sự vật tiền kiến lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ trước mắt chacircn tiacutenh magrave Đoạn Trường Tacircn Thanh tra vấn lagrave chacircn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

45 Xem Nietzsche La Naissance de la trageacutedie

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thế giới của những ai chứ khocircng phải những caacutei gigrave

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh thể hiện trong chữ Tigravenh lagrave hai lực đối chọi của nhưng coacute thể gắn liền với thacircn phận con người tại thế Những tigravenh cảm higravenh ảnh necircu lecircn lagrave chất liệu được dugraveng để tượng trưng cho caacutec đối lực thuần tuacutey con người ẩn dấu đagraveng sau caacutec hiện tượng trước mắt Hẳn nhiecircn việc sử dụng caacutec higravenh ảnh cho thiacutech hợp lấy cảnh vực Tigravenh hay Lyacute để khai triển đoacute lagrave những chi tiết đaacuteng đagraveo sacircu để thấy neacutet đặc sắc của tagravei năng vagrave phương caacutech diễn đạt độc đaacuteo của mỗi taacutec giả mỗi truyền thống văn hoaacute mỗi thời đại nhưng ở đacircy vấn đề chiacutenh được đặt ra lagrave đưa caacutec higravenh thức văn chương lại vagraveo chiacutenh những ưu tư nguyecircn ủy của taacutec phẩm hay chủ đề của noacute

Thứ đến việc đối chiếu chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh vagraveo trật tự của tigravenh cảm thường nghiệm vagrave tiếp theo đoacute lagrave những phaacuten đoaacuten biện minh về mặt luacircn lyacute lại cagraveng xa lạ với chủ đề hơn nữa Những tiền đề Trăm năm trong cotildei người ta (cacircu 1) những nội dung đi sacircu vagraveo tận căn của thacircn phận con người như Viacute đem vagraveo tập đoạn trường thigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu 210) hay tiếng ngacircn của cung đagraven bạc mệnh qua tay Kiều diễn tả toacutem gọn toagraven bộ nhacircn sinh (xem cacircu 471-488) lagravem sao coacute thể xếp lối đặt vấn đề của Nguyễn Du vagraveo mục tiecircu duy nhất lagrave mocirc tả những tigravenh cảm nhất thời của caacutec mối tigravenh đocirci lứa

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh được diễn tả qua higravenh ảnh rốt raacuteo lagrave sự xung đột giữa Tagravei qua caacutec cacircu

Nagraveng rằng Khoảng vắng đecircm trườngVigrave hoa necircn phải đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu

442-442)vagrave Mệnh qua caacutec cacircu

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu

209-210)Hoa lagrave caacutei sức locirci cuốn hay lực becircn

ngoagravei nhưng cũng lagrave từ việc đaacutenh giaacute chacircn tiacutenh cư ngụ nơi becircn ngoagravei đoacute magrave con người tự mở ra để đi tigravem Tigravem becircn ngoagravei như lagrave mở ra để thiết lập một tương quan nhưng tigravem hagravem ngụ lagrave thực hiện yacute của migravenh Đoacute lagrave tương quan giả như Đế Lai về Phương Nam tigravem của lạ theo yacute migravenh Người trở thagravenh đồ vật chất liệu lagravem thoả matilden yacute migravenh tưởng rằng hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh trong nỗ lực chiếm hữu hoa để lagravem lớn caacutei tocirci của migravenh lecircn Về mặt hữu thể học thigrave đacircy chỉ cograven lagrave thế giới caacutei tocirci chưa mở ra với ai khaacutec để coacute được sự sống nhacircn tiacutenh như một tương quan thật Buồn vui được nhắc đến đacircy tượng trưng cho sự gần gũi hay xa caacutech giả tạo (xeacutet về mặt hữu thể học khi đối chiếu với khổ căn nguyecircn) giữa tocirci vagrave đối tượng tocirci tigravem Trong caacutec văn bản tocircn giaacuteo thế giới nầy gọi lagrave tocircn vinh thần tượng (Idolacirctrie) magrave nhagrave Phật gọi lagrave thế giới của Karma coacute căn nơi ngatilde xuất hiện từ dục Sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

giả ảo được necircu lecircn khocircng nằm trong khuocircn khổ nhận thức thường nghiệm vagrave cả trong lối đặt vấn đề coacute hay khocircng của siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương Kim Trọng người vẫn lagrave người nhưng trong thế giới mở ra của Kiều Kim Trọng (trong tương quan với Kiều) đatilde bị tha hoaacute vigrave yacute muốn của Kiều Vagrave chữ Tigravenh được Kiều khai triển trong mối tương giao với Kim Trọng như thế lại gắn liền với thacircn phận con người trần thế của nagraveng như một nghiệp chướng vagrave đoacute chiacutenh lagrave một trong những nội dung khổ của nhacircn sinh Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong ( cacircu 244)

Đoạn trường khổ đứt ruột tưởng chừng như ở một nơi nagraveo khaacutec xeacutet về lối nhận thức thường nghiệm nhưng nỗi khổ nầy khocircng ở chỗ nagraveo khaacutec hơn lagrave acircm vang từ chiacutenh sự xuất lộ của chữ Tigravenh trecircn Higravenh ảnh tượng trưng về Đạm Tiecircn hay thế giới kẻ chết cũng chỉ gợi lecircn caacutei ẩn kiacuten becircn trong tương quan con người mở ra với ai khaacutec để hoagraven thagravenh chacircn tiacutenh của migravenh

Tương quan ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh liecircn hệ với con người tại thế như thế nagraveo

Noacute đồng thời xuất hiện với sự khai triển Tiacutenh do con người xuất hiện nơi cacircu trả lời cho sự khai triển nầy qua acircm vang khocircng phải vagrave acircm vang nầy dội lecircn nơi cảm thức khổ đứt ruột

Đến đacircy ta hiểu được tại sao qua caacutech đặt vấn đề về chacircn tiacutenh dựa vagraveo kinh nghiệm trong cotildei người ta chacircn tiacutenh thường được gọi lagrave Vocirc (theo nghĩa động từ tức lagrave sự phủ định)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vocirc lagrave nền của chacircn tiacutenh khocircng phải caacutei coacute - khocircng của nhận thức thường nghiệm nhưng trong trực giaacutec về khả năng nghe được lời phủ định phaacutet ra từ chacircn tiacutenh Đacircy lagrave sự trả lời khocircng phải khi Augustinocirc chất vấn Mặt trời Mặt trăng vagrave vũ trụ xem coacute phải lagrave chacircn tiacutenh hay Thượng đế hay khocircng Đacircy cũng lagrave acircm hưởng của những chữ Vocirc để noacutei đến căn nguyecircn bao trugravem những caacutei coacute trước mắt trong tất cả caacutec nền văn hoaacute Vocirc cugraveng Infini Chữ Vocirc (động từ ) nầy đẩy lui tất cả Tagravei hay nỗ lực thần tượng hoaacute (idolacirctrie) phaacutet xuất từ bất cứ yacute định nagraveo của con người Vagrave sự phủ định nầy khocircng tương quan gigrave với lối noacutei xatilde hội về hữu thần hay vocirc thần tiền kiến thần ở trong tầm tay con người hữu hạn vagrave coacute thể gọi tecircn được như hograven sỏi hay củ khoai trước mắt

Vagrave lời phủ định lagravem đau con người vigrave xeacute con người ra khỏi caacutei tocirci đoacuteng kiacuten của thế giới noacute coacute theo yacute của riecircng noacute Lời phủ định cũng lagrave lời của chacircn tiacutenh nguyecircn sơ (= như lối noacutei của Pascal lagrave Lyacute của con tim) magrave con người đatilde tiếp nhận để lagravem người nhưng đồng thời coacute thể lạm dụng noacute (= Tagravei)

Nhưng Tiacutenh nguyecircn sơ lại khocircng xuất lộ như hograven sỏi trước mắt magrave chỉ xuất lộ tiecircu cực khi con người lạm dụng noacute qua acircm hưởng chối từ sự lạm dụng nầy Kiếp con người tại thế khocircng những lagrave chiến trường của hai cực đối khaacuteng ấy magrave cograven cảm thức chới với khocircng tigravem được lối ra vigrave cửa vagraveo chacircn tiacutenh tiacutech cực chưa mở Chưa như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

sự đợi chờ một duyecircn bất ngờ đến từ chacircn tiacutenh để cứu độ hoặc chưa vagrave luocircn matildei chưa khi nhigraven vagraveo thực trạng của thacircn phận con người tại thế

c- Trời xa Xung đột giữa cocircng lyacute ẩn kiacuten vagrave

caacutec nỗ lực biện minh của con người Socrate noacutei rằng Điều migravenh biết chiacutenh lagrave migravenh khocircng biết chi cả vagrave đoacute lagrave đầu mối tư tưởng thigrave những người lecircn aacuten tử higravenh ocircng lại noacutei con người lagrave thước đo vạn vật Hai becircn khocircng ở trong một trật tự để hiểu nhau vagrave đatilde coacute một mạng người phải chịu aacuten tử higravenh Nhưng Lịch sử của truyền thống tư tưởng Tacircy phương lại lấy trật tự của con người lagravem thước đo vạn vặt để quay lại tocircn vinh Socrate lagravem bậc thầy của triết học bậc thầy được hiểu như được khai phaacute quyền năng hiểu biết vocirc tận trong tầm tay con người để định cho chiacutenh migravenh con đường hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenhĐoạn-Trường Tacircn-thanh mở đầu cacircu

chuyện lưu lạc của Kiều nơi đất khaacutech quecirc người bằng cuộc chiến bất tương dung giữa thước đo do con người vagrave chacircn tiacutenh hay cocircng lyacute mẫu mực của mọi thước đo cuộc chiến xảy ra ngay tại nhagrave Kiều đang cư ngụ Từ cacircu 569-776 taacutec giả Đoạn-trường Tacircn-thanh mocirc tả cảnh gia thế Kiều bị tai vạ đầu mối đẩy Kiều vagraveo con đường hoạn nạn

Nỗi khổ hay tiacutenh thảm kịch của sự kiện lagrave kẻ vocirc tội phải gaacutenh lấy khổ khi khổ

Nguyễn Đăng Truacutec

được cảm nhận được lagrave hậu quả đương nhiecircn của tội Trước cocircng lyacute tiếng Kiều kecircu oan trời xanh thinh lặng

Oan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa (cacircu 569)

Hầu như tất cả caacutec thảm kịch lagravem necircn những taacutec phẩm chi phối văn hoaacute nhacircn loại đều diễn tả nỗi oan nầy Oedipe vocirc tội khocircng nhận ra cha tưởng lagrave kẻ thugrave vagrave đatilde giết oan Promeacutetheacutee vigrave lograveng thagravenh muốn cứu giuacutep con người magrave phải bị trời xanh (Zeus) phạt để kecircn kecircn moi gan oanJob kẻ đạo hạnh gặp phải cảnh nhagrave tan cửa naacutet vợ bỏ vagrave bị bệnh phong cugravei oan Vagrave con người trong Thaacutenh vịnh Thaacutenh kinh Cựu ước kecircu lecircn Thiecircn Chuacutea của migravenh Thiecircn Chuacutea vốn được mặc khải lagrave luocircn gần vagrave nacircng đỡ họ nhưng mọi sự đều thinh lặng oan (Lạy Chuacutea tocirci lạy Chuacutea tocirci tại sao Ngagravei đatilde bỏ tocirci) 46Những người trẻ sơ sinh vocirc tội đatilde bị giết như lagrave vigrave coacute Tin mừng Đấng Cứu độ giaacuteng trần tại Becirc-lem Oan 47

Định luật nhacircn quả được con người hiểu vagrave lấy lagravem tiecircu chuẩn cho kiến thức sự vật tưởng coacute thể đo được Cocircng lyacute nhưng trước sự kiện nầy lai bể bung Thực tế con người vocirc tội chịu khổ đau dẫn đưa vagraveo tra vấn về tương quan giữa chacircn tiacutenh vagrave thacircn phận con người tại thế qua cacircu hỏi Con người đatilde lagravem 46 Tv 22 247 Xem Mt216

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

gigrave traacutei cocircng lyacute khi chỉ vigrave mang thacircn phận lagravem người để vừa phải gaacutenh nỗi khaacutet khao chacircn tiacutenh vừa lầm lạc khocircng tigravem được đường về

Một lối nhận thức cho rằng định luật nhacircn quả vốn đủ để biện minh Cocircng lyacute khi hiểu chữ kiếp lagravem người như một vograveng quay của thời gian vagrave phải tigravem nguyecircn do việc lagravem sai traacutei trong kiếp trước Chữ kiếp nầy được hiểu theo nhận thức thường nghiệm lagrave hoagraven cảnh phải gaacutenh chịu hay được hưởng của một con người trong một khacircu của vận hagravenh nhacircn quả của vũ trụ Đại nhất

Trong Kinh thaacutenh Tacircn ước Gioan đatilde ghi lại thắc mắc của caacutec mocircn đệ Đức Giecircsu về nguyecircn nhacircn của kiếp đau thương của một người mugrave từ thuở sơ sinh như sau Thưa Thầy ai đatilde phạm tội noacute hay cha mẹ noacute để phải sinh ra mugrave như thế 48 Vagrave cacircu trả lời của Đức Giecircsu đatilde lagravem họ hụt chacircnKhocircng phải người nầy cũng khocircng phải cha mẹ noacute đatilde phạm tội nhưng lagrave để caacutec việc lagravem của Thiecircn Chuacutea được thể hiện trong người ấy 49 Mẫu đối thoại nầy cocirc động toagraven bộ những mẫu đối thoại khaacutec nhau trong saacutech Job Job kecircu la đến Trời xanh để buộc Trời xanh phải điacutech thacircn trả lời về oan nghiệt của migravenh đang chịu những bạn begrave Job lại tigravem đủ mọi lyacute chứng nhacircn quả khocircng những để giải thiacutech nguyecircn nhacircn của khổ magrave cograven để an ủi

48 Ga 9 1249 Ga 9 3

Nguyễn Đăng Truacutec

Job trong viễn tượng hứa hẹn một tương lai tốt đẹp hơn Nhưng Trời cao đatilde noacutei với những người dugraveng lyacute luận nhacircn quả để an ủi Job rằng Cơn giận của ta bừng lecircn chống lại ngươi (Eliphaz de Tếmacircn) vagrave hai bạn ngươi caacutec ngươi đatilde khocircng noacutei về ta cho đuacuteng như tocirci tớ ta lagrave Job đatilde noacutei 50

Trong Đoạn-Trường Tacircn-Thanh taacutec giả coacute luacutec qua miệng một vagravei nhacircn vật đặc biệt lagrave Kiều để noacutei đến chữ kiếp trong khuocircn khổ nhacircn quả nầy

Biết bao duyecircn nợ thề bồiKiếp nầy thocirci thế thigrave thocirci cograven gigraveTaacutei sinh chưa dứt hương thề Lagravem thacircn tracircu ngựa đền ghigrave truacutec mai (cacircu 705-708)Nhưng trước hết những cacircu trong Kiều

thường phải được hiểu trong mạch văn vagrave diễn tiến của toagraven chủ đề coacute luacutec lagrave một nhận xeacutet thường nghiệm liecircn quan đến một bước tigravem mograve mẫm của con người đang lưu lạc coacute luacutec cocirc động một nội dung tư tưởng liecircn hệ đến chủ đề

Cacircu trecircn lagrave một phản ứng của Kiều thoaacuteng hiện ra như một giải phaacutep magrave nagraveng nghĩ ra được Thực ra trong toagraven bộ cacircu truyện Nguyễn Du ưu tư về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế vagrave kiếp hay nghiệp lagravem người khocircng gigrave hơn lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh trong mỗi con người hocircm nay vagrave 50 Jb V7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cũng lagrave matildei matildei cho những ai lagrave người coacute thacircn

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3241)Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (cacircu 3249)Nhacircn lagrave nghiệp lagravem người vagrave quả

cũng lagrave nghiệp đoacute trong lối tiếp nhận của con người Cũng như lối noacutei Đại-kyacute-ức lagrave một sự nhớ lại kỳ thực đoacute lagrave Lời của chacircn tiacutenh ẩn kiacuten trong migravenh được con người thoaacuteng nhận ra

Trời xa hay Trời lagravem thinh trước lời kecircu oan của con người thocircng thường được cảm nhận như lagrave hoặc do lỗi người (nhưng con người tự xeacutet migravenh khocircng coacute lỗi) hoặc do lỗi Trời vigrave cocircng lyacute của trời bất cocircng hay theo ngocircn ngữ của Nietzsche lagrave do tiacutenh Trời hay baacuteo thugrave (ảnh hưởng lối noacutei của Eschyle trong Promeacutetheacutee bị troacutei) nhưng tất cả caacutec phản ứng nầy đều đatilde tiền kiến một nền cocircng lyacute dựa trecircn định luật nhacircn quả trong tầm hiểu biết của con người

Ở đacircy Nguyễn Du đagraveo sacircu vagraveo thảm kịch con người tại thế rốt raacuteo hơn so với truyện họ Hồng Bagraveng Trong truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng coacute sự xa caacutech của Lạc Long Quacircn vagrave Acircu Cơ vigrave thế giới tại thế của Acircu Cơ caacutech trở với Thuỷ Phủ lagrave chacircn trời xa lạ nơi Long Quacircn cư ngụ Vigrave caacutech trở necircn coacute sự lầm lạc của Acircu Cơ đi về phương Bắc nhưng khi bế tắc nagraveng kecircu van thigrave Long Quacircn lại xuất hiện (Vũ Quỳnh đatilde khocircng hay chưa khai triển bước đi kỳ lạ của Acircu Cơ về lại phương Bắc vagrave trong hagravenh trigravenh lầm lạc nầy tương quan giữa Acircu Cơ vagrave Long Quacircn thực sự như thế nagraveo)

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong Đoạn-trường Tacircn-thanh Kiều gặp nạn kecircu đến Trời xanh nhưng Trời vẫn xa lagravem ngơ dugrave nagraveng vocirc tội Đacircy chiacutenh lagrave neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du so với Vũ Quỳnh trước ocircng

Những lời kecircu van đến Trời luocircn được lặp lại trong mỗi bước đường lưu lạc của Kiều sau nầy nhưng ở đoạn nagraveo Trời cũng xa vagrave thinh lặng

Trăng giagrave đội địa lagravem saoCầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn

(cacircu 687-688)Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

1115-1116)Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hograveng lắm nao (cacircu

1129-1130)Nghĩ đời magrave ngaacuten cho đờiTagravei tigravenh chi lắm cho trời đaacutenh ghen (cacircu

2153-2154)Thế nhưng cay nghiệt lagrave Trời tuy xa

nhưng đồng thời lại thấy vướng mắc với TrờiBiết thacircn chạy chẳng khỏi TrờiCũng liền mặt phấn cho rồi ngagravey xanh (cacircu 2163-2164)Trời xa nhưng khocircng phải caacutech trở bởi

một khoảng caacutech khocircng gian thời gian như hai sự vật biệt lập để coacute thể lồng vagraveo hai giai đoạn hay hai nơi lagravem xuất hiện tương quan nối kết nhacircn đến quả Jean Brun đatilde từng gợi lecircn hai cảnh khaacutec nhau về xa caacutech nầy coacute sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xa caacutech tương ứng với nhận thức sự vật (seacuteparation ontique) vagrave coacute sự xa caacutech trong cảm thức đặc loại của hữu thể con người (seacuteparation ontologique) 51 Caacutec chacircm ngocircn coacute tiacutenh caacutech phổ biến trong caacutec loại ngocircn ngữ khaacutec nhau cũng đatilde heacute lộ sự phacircn biệt nầy xa mặt caacutech lograveng chẳng hạn Cacircu nầy noacutei lecircn sự tương hợp hai trật tự giữa mặt lagrave sự vật thấy trước mắt vagrave lograveng lagrave nguồn nối kết của thế giới con người Nhưng kỳ thực trong thực tế khocircng nhất thiết coacute sự tương hợp giữa hai cảnh vực nầy vagrave traacutei lại nỗ lực con người cagraveng lagravem cho gần mặt bao nhiecircu thigrave lograveng cagraveng xa caacutech bấy nhiecircu Nguyễn Du đatilde mocirc tả thực trạng bất tương hợp nầy trong ngagravey hội Đạp Thanh nơi đacircy coacute sự gần gũi lagravem necircn đoagraven lũ nhưng người khocircng gặp người

Trời xa của Nguyễn Du khocircng nằm trong định luật nhacircn quả nhưng trong cảm thức tra vấn về hữu thể con người tại thế thuộc cotildei người ta Xa tưởng như ở trước mặt magrave lagravem thinh khocircng đi vagraveo mối tương giao magrave con người coacute khả năng thiết lập được Đồng thời con người tiền cảm một lối tương giao nagraveo đoacute của Trời buộc migravenh vagraveo như Trời thật gần với migravenh nhưng con người khocircng coacute con đường nagraveo để am tường (= Biết thacircn chạy chẳng khỏi Trời)

51 Xem Jean Brun Les conquecirctes de lhomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave chiacutenh sự xuất lộ của cảm thức xa - gần nầy của chacircn tiacutenh đatilde lagravem xuất lộ đồng thời cảm thức về hữu hạn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế gắn liền với khổ

Cuộc chiến trước đacircy được tượng trưng qua sự chung đụng trong cuộc đời Kiều qua caacutec cuộc gặp gỡ Đạm Tiecircn vagrave với Kim Trọng nay được chuyển qua cuộc vật lộn giữa Trời vagrave Người Chacircn tiacutenh vagrave Hiện sinh Tiacutenh vagrave Tigravenh Như Job hoagraven cảnh gặp tai biến của Kiều vọng lecircn tiếng kecircu oan muốn tra vấn về thực tại của chacircn tiacutenh đogravei buộc Trời Xanh phải điacutech thacircn phacircn xử

Nhưng cacircu trả lời của chacircn tiacutenh lagrave lagravem thinh như để con người coacute thể (vấn đề tự do) tự xoay xở

Con đường xoay xở của Kiều lagrave higravenh ảnh của lịch sử tigravem mọi phương caacutech để biện minh (justification) trước sự ẩn kiacuten của Cocircng lyacute Kiều vagrave những ai liecircn hệ đến khổ của Kiều đều được đưa vagraveo vận hagravenh nầy của lịch sử con người Song song với những nỗ lực magrave Jean Brun gọi lagrave những nỗ lực đi tigravem caacutec giải phaacutep (Les conquecirctes de lhomme) thigrave cảm thức về sự xa caacutech hữu thể học (La seacuteparation ontologique) đi kegravem

Cơn khaacutet cocircng lyacute xuất hiện nơi cảm thức thiếu vắng mối tương giao gần gũi Đất-Trời-Người

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cảm thức xa caacutech với Trời trong cơn tai biến tại nhagrave đi đocirci với phaacuten quyết phải từ bỏ quecirc cũ magrave ra đi

Đau lograveng tử biệt sinh ly (cacircu 617)Thocirci con cograven noacutei chi conSống nhờ đất khaacutech thaacutec chocircn quecirc người (cacircu 889-990)Từ đacircy goacutec biển becircn trờiNắng mưa thui thủ quecirc người một thacircn (cacircu 899-990) Bất cứ một giai đoạn nagraveo trong cuộc lưu

lạc của Kiều sau nầy đều coacute những cacircu noacutei về cảnh bơ vơ lưu lạc trecircn quecirc người như

Chung quanh những nước non người (cacircu 1055)

Thương thay thacircn phận lạc loagravei (cacircu 25)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai ( cacircu 1247-

1248)Chỉn e quecirc khaacutech một migravenh (cacircu 2021)Bơ vơ nagraveo đatilde biết đacircu lagrave nhagrave (cacircu 2034)Rằng Nagraveng muocircn dặm một thacircn (cacircu

2095)Tức lograveng cố quốc tha hươngĐường kia nỗi nọ ngỗn ngang bồi hồi (cacircu 245-2246)

Vagrave vagraveo cuối giai đoạn phiecircu lưu nầy Kiều nhận ra toagraven thể vận hagravenh xoay xở của nagraveng như sau

Chacircn trời mặt bể lecircnh đecircnhNắm xương biết gửi tử sinh chốn nagraveo (cacircu

2667-2667)

Nguyễn Đăng Truacutec

Nỗi oan ức nỗi khổ của phận lagravem người trước Cocircng lyacute lagrave cảm thức hố thẳm giữa nổ lực tigravem đường cứu thoaacutet vagrave bến bờ của Chacircn lyacuteCon đường chấm dứt khổ bằng diệt

thacircn nghĩa lagrave chấm dứt cuộc sống lagravem người do tự yacute muốn con người đatilde được gợi lecircn nhiều lần như lagrave phương thức tối hậu nhưng liệu đacircy coacute phải lagrave giải phaacutep tối hậu khocircng

- Người cha đatilde đề nghị giải phaacutep nầy Liều migravenh ocircng đatilde gieo đầu tường vocirci

(cacircu 667)- Cograven Kiều thigrave mỗi lần đau thương lagrave

mỗi lần toan tự vẫn Phograveng khi nước đatilde đến chacircn

Dao nầy thigrave liệu với thacircn sau nầy (cacircu 800-801)

Sẵn dao tay aacuteo tức thigrave giở ra (cacircu 982)

Vagrave chết như trốn nợ lagravem người khocircng những khocircng phải lagrave giải phaacutep hữu hiệu vigrave noacute chỉ lagrave một giải phaacutep ứng dụng cho khung trời của nhacircn quả coacute vagrave khocircng trong trật tự của nhận thức đồ vật Nhưng nhacircn quả theo nghĩa tượng trưng lagrave mang nợ lagravem người thigrave lại phải được trả bằng giaacute khaacutec nữa Acircm vọng từ chacircn tiacutenh qua lời noacutei của Đạm Tiecircn trong giấc mơ phủ định con đường đoacute

Rĩ rằng Nhacircn qủa dở dang

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Đatilde toan trốn nợ đoạn tragraveng được saoSố rằng nặng kiếp maacute đagraveo Người dugrave muốn quyết trời nagraveo đatilde cho Hatildey xin hết kiếp liễu bồSocircng Tiền Đường sẽ hẹn hograve về sau (cacircu

995-1000)Vagrave giải phaacutep cograven lại lagrave liều vagrave buocircng xuocirci Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

2163-2164) Neacutet độc đaacuteo của Nguyễn Du lagrave ngoagravei tự

matilden vagrave buocircng xuocirci vocirc vọng cograven thấy heacute lộ chacircn trời của niềm tin vagrave hy vọng Ở đacircy trong con đường lưu lạc của con người tại thế coacute hai đối lực chi phối tạo necircn cuộc chiến

Một lagrave acircm vọng của niềm tin vagrave hy vọng

Socircng Tiền Đường sẽ hograve hẹn về sauVagrave mặt kia lagrave buocircng xuocirci quecircn latildeng

hoặc thaacutech thức Cũng liều magrave xem

Chung đụng của hai lực nầy đẫn đến cacircu hỏi quyết liệt magrave M Heidegger đatilde dugraveng đến kết thuacutec taacutec phẩm chiacutenh yếu của M Heidegger Hữu thể vagrave thời gian

Coacute một con đường nagraveo dẫn đưa thời gian nguyecircn sơ (coacute thể hiểu lagrave nghiệp con người tại thế) vagraveo nghĩa của hữu thể Thời

Nguyễn Đăng Truacutec

gian coacute phải tự migravenh khai mở ra như chacircn trời của hữu thể khocircng 52

d-Cuộc phiecircu lưu của Lịch sử vagrave caacutec nổ lực giải phoacuteng

Khổ lagrave nghiệp con người tại thế nghiệp đoacute vocirc căn nếu căn được hiểu lagrave khung bền vững của nhận thức con người đatilde coacute được để mở ra với vũ trụ thiecircn nhiecircn đặt thần thaacutenh con người trong khung nhận thức nầy Khổ vocirc căn khi căn tiền kiến rằng sự xa caacutech với Trời Xanh với chacircn tiacutenh của con người coacute thể xoaacute bỏ do tự khả năng của thacircn phận con người tại thế khocircng khaacutec gigrave khả năng đuacutec con bograve vagraveng để tocircn vinh đoacute lagrave Thiecircn Chuacutea

Tai nạn đến cho gia đigravenh Kiều vagrave cho Kiều lagrave tượng trưng của một khắc khoải tư tưởng như một cuacute seacutet becircn tai lagravem con người đi vagraveo cơn khủng hoảng heacute lộ acircm vọng của lời tra vấn về thacircn phận của migravenh tại thế Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm cơn khủng hoảng nầy khi bước chacircn ra khỏi thagravenh cograven Abram trong saacutech Saacuteng Thế choaacuteng vaacuteng trước acircm vọng từ trời cao buộc migravenh ligravea quecirc cũ để lecircn đường lagravem người lữ hagravenh trecircn đất khaacutech

Thời gian-khocircng gian riecircng dagravenh cho phận lagravem người lagrave cuộc hagravenh trigravenh nơi xứ lạ được gọi lagrave lịch sử Sử tiacutenh lagrave cuộc chiến của Tagravei vagrave Mệnh của hai đối lực chacircn tiacutenh vagrave mecirc 52 Martin Heidegger Ecirctre et Temps trad Franccedilois

Vezin Ed Gallimard Paris 1986 tr 506

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lầm nhưng hai đối lực nầy chacircn vagrave giả khocircng phải ở trecircn cugraveng một trật tự đối khaacuteng của nhận thức sự vật

Hegel đatilde từng chịu ảnh hưởng của Heacuteraclite về cuộc chiến lagravem necircn sức sống vũ trụ vagrave con người Nhưng nơi Heacuteraclite cuộc chiến đoacute một becircn lagrave Logos nền tảng vocirc căn vigrave Logos khocircng phải ở trong chacircn trời của nhận thức caacutec đối khaacuteng trong thiecircn nhiecircn hay tacircm lyacute con người magrave con người coacute thể khai thaacutec vagrave becircn kia lagrave toagraven bộ caacutei coacute-khocircng lagravem necircn thế giới thuộc khả năng con người tại thế Hegel lagrave triết gia trong truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương đatilde hiểu cuộc chiến trong tư tưởng Heacuteraclite như lagrave sự xung dụng của hai yếu tố traacutei nghịch nhau trong cugraveng một trật tự tiền kiến rằng becircn trecircn cuộc chiến nầy chacircn tiacutenh đatilde mở tung ra như vograveng trograven của Parmeacutenide lagravem nền vững chắc cho mọi vận hagravenh becircn trong Vograveng trograven đoacute đatilde trao cho con người như một sự hiển nhiecircn một a priori tiecircn thiecircn hữu thể học khocircng cograven phải ưu tư hay bagraven catildei nữa Trong lịch sử văn học Tacircy phương Hegel lagrave triết gia đatilde coacute cocircng xướng xuất đề tagravei về lịch sử vagrave vận hagravenh của noacute như một biện chứng giữa tinh thần vagrave vật chất khocircng khaacutec lối suy diễn thocircng thường về Kinh Dịch Trung Hoa về bản chất vũ trụ vagrave cuộc sống con người như lagrave sự kết hợp vagrave xung dụng giữa hai thagravenh tố acircm-dưong (theo một lối hiểu kỳ lạ về acircm-dương lagravem như văn hoaacute Trung Hoa vagrave đặc biệt lagrave tư tưởng Nho-Latildeo dừng lại trong nỗ lực khai phaacute nhận thức khoa học

Nguyễn Đăng Truacutec

thiecircn nhiecircn đồng hoaacute cotildei người ta với thế giới cacircy cỏ) Sử tiacutenh theo lối hiểu của Heacutegel lagrave năng lực của Tagravei coacute khả năng chuyền đổi Sử tiacutenh căn nguyecircn53 tức lagrave cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh thagravenh những nố thắt gỡ trong khung trời magrave noacute tạo ra Khả năng chuyển đổi đoacute được gọi lagrave nghiệp chướng Karma coacute đầy năng lực nhưng lagrave năng lực lagravem quecircn chacircn tiacutenh Giả hay quecircn hagravem ngụ thật vagrave nhớ cũng sử dụng caacutec năng lực thật vagrave nhớ nầy nhưng quay ngược lại mối tương quan Tương quan của thật vagrave nhớ lagrave nối kết Ai với ai hagravem ngụ khổ vigrave thacircn phận con người gắn liền với xa caacutech như phần trước đatilde trigravenh bagravey Tương quan của giả vagrave quecircn lagrave sự mở ra để lập tương quan nhưng đồng thời đaacutenh mất tương quan thật Phật gọi lagrave khả năng biến khổ thagravenh dục nghĩa lagrave muốn dugraveng việc mở ra nhưng đồng thời vagrave trước đoacute muốn thu lại tất cả mọi sự trong một tổng hợp xacircy dựng necircn caacutei Tocirci đơn độc của migravenh Kant gọi caacutei tocirci tổng hợp nầy lagrave Tocirci tiecircn nghiệm nghĩa lagrave luocircn mở ra để nhận thức nhưng đồng thời tiecircn kiến sẽ lớn lecircn caacutei tocirci đoacute qua caacutec kiến thức thu thaacutei được Tinh thần trong tư tưởng của Heacutegel mở ra với vật chất qua caacutec cuộc xung đột vagrave tổng hợp để kỳ cugraveng Tinh thần đoacute hoagraven thagravenh migravenh do migravenh vagrave cho migravenh

Sử tiacutenh căn nguyecircn heacute lộ trong tư tưởng Nguyễn Du lagrave cuộc chiến một becircn lagrave toagraven bộ mở ra của Tagravei hay lịch sử theo nghĩa Hegel vagrave becircn kia lagrave Mệnh một acircm hưởng acircm thầm 53 Theo lối noacutei của Heidegger lagrave thời gian căn nguyecircn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của chacircn tiacutenh xa caacutech nhưng rất gần phủ định toagraven bộ thế giới của chữ Tagravei

- Tại nhagrave Họ Chung vigrave từ tacircm đatilde đề xuất một giải phaacutep lo loacutet để tạm gỡ rối Nhưng kết quả lagrave đưa Kiều vagraveo tay Matilde Giaacutem Sinh- Mưu triacute giả dối của Sở Khanh lagravem cho Kiều tưởng đoacute hẳn lagrave một con đường thoaacutet nhưng kết quả lagrave tạo thecircm duyecircn cớ để Kiều sa chacircn vagraveo lagraveng chơi- Thuacutec Sinh người yecircu hoa đatilde tigravem caacutech chuộc Kiều nhưng đưa Kiều vagraveo cảnh khổ nơi nhagrave Hoạn Thư- Nỗi lograveng trắc ẩn của mụ Quản gia tại nhagrave Hoạn Thư cũng chỉ tạm an ủi Kiều trong chốc laacutet- Yacute Hoạn Thư muốn đưa Kiều vagraveo Cửa Khocircng kinh kệ xuất gia với tecircn Trạc Tuyền Đưa nagraveng đến trước Phật đườngTam qui ngũ giới cho nagraveng xuất gia (cacircu 1919-1920)

Nhưng kinh kệ higravenh thức tocircn giaacuteo becircn ngoagravei khocircng phải con đường giải thoaacutet- Giaacutec Duyecircn xuất lộ lần đầu Chiecircu ẩn am cũng chỉ cho Kiều ẩn nuacutep tị nạn một thời gian ngắn Kiều khocircng thoaacutet nạn lần nầy vigrave vướng phải mấy chuocircng vagraveng khaacutenh bạc Kiều mang theo trong người để chạy nạn Một mặt nagraveng dựa vagraveo tagravei vật becircn ngoagravei để mong sống cograven mặt

Nguyễn Đăng Truacutec

khaacutec lograveng nagraveng chưa thagravenh muốn qua con đường dối traacute để tigravem chacircn tiacutenh Lạ lugraveng nagraveng hatildey tigravem đường noacutei quanh (cacircu 2042)Noacutei caacutech khaacutec dầu coacute bagraven tay cứu độ con người cograven ở trong vograveng vi của Tagravei thigrave khocircng ai gỡ mối tơ magravenh cho xong Vagrave Kiều lại phải rơi vagraveo tay Bạc Bagrave- Từ Hải họ tecircn đoacute lagrave hiện tượng của

giải phaacutep phổ quaacutet dựa trecircn sức lực của hagravenh động con ngườiRacircu hugravem hagravem eacuten magravey ngagravei (đẹp)Vai năm tấc rộng thacircn mười thước cao (mạnh)Đường đường một đấng anh hagraveo (oai hugraveng)Cocircn quyền hơn sức lược thao gồm tagravei (tagravei ba)Đội trời đạp đất ở đời (tự do)Giang hồ quen thoacutei vẫy vugraveng (bao khắp vũ trụ)Gươm đagraven nửa gaacutenh non socircng một chegraveo (quyền uy trecircn con người) (cacircu 2167-2174)

Noacutei toacutem đacircy lagrave higravenh ảnh tượng trưng của con người coacute tất cả mọi caacutei Kiều tưởng chừng đacircy lagrave con đường thoaacutet nhưng đến đacircy chiacutenh nagraveng lagrave nguyecircn nhacircn lagravem chết con người đoacute

Khoacutec rằng triacute dũng coacute thừa

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Bởi nghe lời thiếp đến cơ hội nầy (cacircu 2529-2530)Noacutei caacutech khaacutec higravenh ảnh tượng trưng Từ

Hải diễn tả nội dung rốt raacuteo của chữ Tagravei 54 con người đatilde vận dụng hết tacircm lực để tigravem caacutech thoaacutet khỏi caacutei khổ của thacircn phận tại thế của migravenh Caacutei chết của Từ Hải trong yacute nghĩa tượng trưng nầy do chiacutenh Kiều coacute nghĩa rằng thế giới giả tạo trở lại với sự giả tạo của migravenh tương tự như lối noacutei của saacutech Saacuteng thế trong Cựu ước

Vigrave người lagrave đất bụivagrave người sẽ trở lại với bụi đất (St 319)Mặt nagraveo trocircng thấy nhau đacircyThagrave liều sống chết một ngagravey với nhau

(ĐTTT cacircu 2529-2530)

54 Sự xuất hiện của một Hồ Tocircn Hiến trong nguyecircn bản cũng như trong Đoạn Trường Tacircn Thanh dấy lecircn nhiều lời phecirc bigravenh khaacute gay gắt về giaacute trị liecircn tục của toagraven cacircu truyện Cả hai taacutec giả necircu lecircn higravenh ảnh baacute đạo giả higravenh của khung cảnh xatilde hội-chiacutenh trị quan trecircn triacute taacute vocirc tacircm quan dưới ngu si hegraven nhaacutetmột mặt như phản ảnh nỗi chaacuten checirc của hai taacutec giả đối với xatilde hội đương thời nhưng mặt khaacutec cũng gợi lecircn khung cảnh văn hoaacute chết chigravem ngủ yecircn trong những higravenh thức hay cơ cấu xatilde hội becircn ngoagravei Phải chăng đacircy cũng lagrave tacircm thức của con người ngagravey nay đối với caacutec cơ chế vagrave quyền hagravenh xatilde hội tiecircu biểu cho neacutet giả tạo của cotildei nhacircn sinh Nhưng coacute biện minh như thế nagraveo thigrave cốt lotildei cacircu truyện xeacutet về mặt nhất quaacuten của chủ đề coacute thể chấm dứt phần lưu lạc của Kiều nơi caacutei chết của Từ Hải

Nguyễn Đăng Truacutec

Kỳ cugraveng caacutei chết của Tứ Hải gắn liền với con đường tự vẫn của Kiều trecircn socircngTiền Đường Đến bước đường cugraveng vagrave nhận thức được đoacute lagrave đường cugraveng bấy giờ thigrave chacircn trời của socircng Tiền Đường mới xuất hiện

Triều đacircu nổi tiếng đugraveng đugravengHỏi ra mới biết rằng socircng Tiền ĐườngNhớ lời thần mộng rotilde ragravengNầy thocirci hết kiếp đoạn trường lagrave đacircy (cacircu 2619-2622)

Lời thần mộng rotilde ragraveng khi bước đường trước mắt hết lối bấy giờ tiếng của chacircn tiacutenh ẩn dấu được cảm nhận trọn nghĩa của noacute tiếng đoacute lagrave khocircng phải phủ định tất cả một caacutech rất rốt raacuteo tất cả những dự phoacuteng mở ra của Tagravei trong thế giới caacutei gigrave khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh của con người tất cả mọi sự vật thần thaacutenh con người được Tagravei thiết định đều khocircng ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng

Tự vẫn của Kiều trecircn socircng Tiền Đường khocircng ở trong khung cảnh của Tagravei như bất cứ một giải phaacutep tự vẫn nagraveo trước đacircy của cha Kiều hay của chiacutenh Kiều Caacutei chết lần nầy nằm trong một cảnh giới của ngocircn ngữ tượng trưng như cacircu noacutei của thaacutenh Phanxicocirc thagravenh Assisi Chiacutenh luacutec chết đi lagrave khi vui sống

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

muocircn đời 55 Caacutei chết của diệt ngatilde trong ngocircn ngữ nhagrave Phật coacute nghĩa lagrave sự chiến thắng của Sự sống mới đưa con người từ khung trời đoacuteng kiacuten thế giới của Karma của chấp ngatilde để caacutec mối tương giao chacircn thật của cotildei người ta được linh hoạt

Chữ hữu tigravenh trong thế tương tranh giữa hai đối lực khaacutec nhau giữa Tagravei vagrave Mệnh nay lagrave Giaacutec duyecircn một sự hiểu biết đến một caacutech bất ngờ một cuộc gặp gỡ khocircng phải trong khuocircn khổ của tiền kiến do tự con người nhưng đến từ chacircn tiacutenh ẩn dấu

Giaacutec Duyecircn ấy khocircng phải đến giờ phuacutet nầy mới xuất hiện nhưng những lần trước vigrave cograven nặng lograveng với chữ Tagravei magrave Kiều khocircng nhận ra vagrave sự cứu độ khocircng thực hiện nơi nagraveng Trong cơn lưu lạc lời của Giaacutec Duyecircn vẫn dội becircn tagravei nagraveng như lời chối từ cảnh an bigravenh vui tươi của thực tại nơi đacircy thuộc về tocirci 56 đồng thời noacutei tiecircn tri về một kỳ hội họp tương lai với sư Tam Hợp

Gặp sư Tam hợp vốn lagrave tiecircn triBaacuteo cho hội họp chi kỳ (cacircu 2406-2407)Tiecircn tri tiền định (cacircu 2409) được nhắc

đến đacircy lời hứa từ Giaacutec Duyecircn hay niềm tin sự trocircng đợi luocircn ở trong con người như một dấu ấn bất chấp sự latildeng quecircn chacircn tiacutenh do 55 Kinh Hoagrave-bigravenh56 Xem cacircu 2397-2416 cuộc đối thoại giữa Giaacutec duyecircn

vagrave Kiều sau khi Kiều được baacuteo về caacutec mối oan nghiệt trước đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

năng lực của Tagravei Tiecircn tri ở đacircy khocircng coacute nghĩa boacutei toaacuten tiecircn đoaacuten một sự kiện nagraveo đoacute xảy ra trong tương lai của thời gian khocircng gian becircn ngoagravei liecircn quan đến nhận thức vận hagravenh của thế giới sự vật Tiecircn tri lagrave lối noacutei như trực giaacutec phaacutet xuất từ Đại-kyacute-ức tức lagrave sự nhắc nhở con người quay lại với chacircn tiacutenh của migravenh lời nhắc nhở đoacute tiền định tức lagrave coacute trước hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave từ chối tự căn những dự tiacutenh của Tagravei Chữ tiecircn tri gợi lecircn higravenh ảnh những nhacircn vật trong Cựu ước của Do Thaacutei giaacuteo thường chỉ được hiểu lagrave tiecircn đoaacuten một sự kiện xảy ra nhưng yacute nghĩa thực của noacute lagrave người được Thiecircn Chuacutea sai đến để noacutei Lời của Ngagravei nhắc con người quay tigravem lại chacircn tiacutenh của migravenh

Vagrave Giaacutec Duyecircn tiecircn tri về Tam Hợp (vốn lagrave tiecircn tri) gợi lại niềm tin vagrave chờ đợi caacutei gigrave

Tam hợp sẽ cho hay Kiều sẽ chết đi vagrave được cứu vớt do Giaacutec Duyecircn Tam Hợp nguyecircn tự nầy gợi lecircn chữ sum họp hay tương giao gặp gỡ (hợp) vagrave gặp gỡ ba (Tam = gặp Trời gặp Người gặp Đất) những tương giao mở ra lagravem necircn chacircn tiacutenh con người Nhưng caacutec tương giao đoacute chỉ xuất lộ khi Tagravei chấm dứt với caacutei chết của Kiều theo nghĩa tượng trưng

Lịch sử như chấm dứt trong lời nhắc nhở (hay lời tiecircn tri nầy) Nhưng đến bao giờ Kiều mới thực sự chết đi con người cũ trecircn socircng Tiền Đường vigrave cograven tại thế thigrave Tagravei vagrave Mệnh vẫn cograven tương tranh Ngagravey nagraveo cograven con

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

người tại thế thigrave lịch sử vẫn cograven nhưng trecircn bigravenh diện hữu thể học hay noacutei caacutech khaacutec lagrave từ nỗ lực vươn lecircn hướng về Tacircm mỗi giacircy phuacutet lagrave một cuộc chiến chết đi - sống lại

e- Chacircn trời của niềm hy vọng Thời chung matilden

Đoạn-Trương Tacircn-Thanh dagravenh một chương khaacute dagravei (từ cacircu 2737-3240) để noacutei đến tiến trigravenh đoagraven tụ của Kiều vagrave caacutec người thacircn trong gia đigravenh đặc biệt lagrave gần gũi lại với Kim Trọng

Lối trigravenh bagravey nầy chuacuteng ta cũng gặp trong Đạo-Đức-kinh hoặc trong những đoạn Thaacutenh kinh Do Thaacutei giaacuteo gợi lecircn cảnh chung matilden của nhacircn loạiĐi ra caacutei sống đi vagraveo caacutei chếtAi biết caacutei đạo nhiếp sinh đoacuteĐi đường khocircng gặp thuacute dữVagraveo trận khocircng bị đao thươngTecirc khocircng chỗ đacircmCọp khocircng chỗ vấuĐao khocircng chỗ phạm 57hoặc Kẻ sống sức mạnh của ĐạoNhư con trẻ cograven thơĐội tugravey khocircng cắnThuacute dữ khocircng ănAacutec điểu khocircng xớt 58

57 Đạo Đức Kinh chương 5058 Sđd Chương 55

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave tội lỗi xưa Ta sẽ quecircn vagrave mặt ta khocircng nhigraven đếnVigrave Ta sẽ tạo một trời mới vagrave một đất mớiVagrave người ta khocircng cograven nhớ đến quaacute khứ nữaKhocircng để tacircm đến noacute nữaChoacute soacutei vagrave chiecircn con sẽ gặm cỏ chungSư tử sẽ ăn rơm như bograve vagrave rắn sẽ ăn đất bụi 59

Ở phần đầu đoạn nầy taacutec giả Đoạn Trường Tacircn Thanh mở ra một chacircn trời mới

Nạn xưa truacutet sạch lagraveu lagraveu (cacircu 2737)Truacutet sạch nạn xưa khi chết đi toagraven bộ

con người cũ của Tagravei Ai coacute thể lagravem cho con người cũ của Kiều

chết đi Ai coacute thể ra tay cứu độ đưa nagraveng Kiều đoacute vagraveo chacircn trời mới

Ở đacircy Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem nổi bật hai yếu tố kết hợp với nhau để sự cứu độ được thực hiện

Theo lời của Sư Tam Hợp giải thiacutech thigrave Sư rằng Phuacutec hoạ đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại ta Tu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave giacircy oan (cacircu 2655-2658)Phuacutec họa nghĩa lagrave những sự kiện xảy ra

khaacutec nhau tugravey caacutech đaacutenh giaacute của con người lagrave phuacutec hay hoạ nhưng mọi sự xảy ra lagrave việc của Trời

59 ISAIA 65 12 16 17 25

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cỗi nguồn ở lograveng người chacircn tiacutenh dugrave ẩn dấu được hay mất lệ thuộc vagraveo traacutech nhiệm con người coacute thể đoacuten nhận như lagrave một hồng acircn hay từ khước con đường tu hoặc coacute thể matildei sai lạc

Cacircu tiếp cũng noacutei đến traacutech nhiệm con người Cacircu nầy ở trong một trật tự khaacutec với cacircu noacutei của Kim Trọng trước đacircy Xưa nay nhacircn định thắng thiecircn cũng nhiều Kim Trọng noacutei theo nội dung cầu may dựa vagraveo kinh nghiệm thường nghiệm tiecircn kiến Trời lagrave bộ maacutey mugrave quaacuteng quay theo định luật nhacircn quả cograven nhacircn định lagrave dự kiến phaacutet xuất từ yacute muốn con người Ta sẽ chỉ thấy được sự khaacutec biệt rotilde hơn trong đoạn tiếp

Tu theo nghĩa ở đacircy khocircng phải đi vagraveo chugravea mặc aacuteo cagrave sa (Kiều đatilde thất bại trong việc tigravem kiếm nầy) nhưng nghĩa thực của noacute lagrave gigraven giữ chacircn tiacutenh của migravenh Đoacute lagrave traacutech nhiệm của con người chứ khocircng phải tu lagrave tigravem một giải phaacutep thoaacutet nạn theo yacute migravenh

Vigrave thế con đường trở lại chacircn tiacutenh gọi lagrave phuacutec Vagrave tigravenh ở đacircy theo nghĩa lagrave Tagravei khocircng phải lagrave sức cảm nhận hay hướng về một ai trong chacircn tiacutenh của người đoacute

Ở một đoạn khaacutec lời của bagrave Tam Hợp đạo cocirc lại noacutei rotilde hơn

Thủa cocircng đức ấy ai bằng Tuacutec khiecircn đatilde rửa lacircng lacircng sạch rồi (cacircu 2687-2688)Trong cuộc chiến của Tagravei - Mệnh Kiều

chocircng checircnh coacute khi như buocircng xuocirci theo Tagravei coacute luacutec biết lắng nghe lời Mệnh Nhưng trong

Nguyễn Đăng Truacutec

hoagraven cảnh tại thế mức độ đoacute đatilde lagrave một cocircng đức dugrave nhigraven từ yecircu saacutech tuyệt đối thigrave khocircng coacute nghĩa gigrave Hagravem ngụ nơi đacircy như coacute lograveng Từ Tacircm của trời Nhưng kỳ cugraveng cacircu cuối của Đạo cocirc Tam Hợp lại mở ra một phaacuten quyết coacute tiacutenh caacutech dứt khoaacutet phaacutet xuất từ trực giaacutec của niềm tin vagrave hy vọng

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Cứu độ lagrave duyecircn đến cho ta vagrave cũng phải

hiểu lagrave phuacutec từ Trời Nhưng muốn phuacutec đoacute đến Giaacutec Duyecircn phải ra tay thả begrave con người cần cả người khaacutec tiếp tay để hoagraven thagravenh việc của Trời thực hiện cho migravenh

Giaacutec Duyecircn dugrave nhớ nghĩa nhauTiền đường thả một begrave lau rước người (cacircu 2691-2692)

Martin Heidegger trong taacutec phẩm chiacutenh Hữu thể vagrave thời gian đatilde chấm dứt đoạn đường tư tưởng của migravenh nơi lời tra vấn sự hiện hữu hay khocircng của con đường dẫn thacircn phận con người tại thế (hay thời gian nguyecircn thuỷ) đến nghĩa của hữu thể (hay Chacircn tiacutenh) Vagrave tiếp đoacute trong cacircu cuối taacutec phẩm nầy lại mở ra một tacircm thức khắc khoải coacute tiacutenh caacutech nền tảng trường kỳ của tư tưởng Thời gian noacutei chung coacute phải lagrave chốn Chacircn tiacutenh mở ra cho con người hay khocircng Cacircu hỏi nầy khocircng phải lagrave sự nghi ngờ degrave dặt cần thiết một tiến trigravenh chuẩn bị để đi vagraveo sự xaacutec quyết khocircng degrave dặt về nền tảng của Chacircn tiacutenh trong khả năng của tocirci suy tư

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem khởi điểm mở ra vận hagravenh nhận thức caacutec sự vật trong hệ thống triết học Descartes vị thầy của Thời đại tacircn kỳ đi kegravem với caacutec nền nhacircn bản đang phổ biến Cacircu hỏi của Heidegger ở cuối taacutec phẩm của migravenh coacute thể viacute như nỗi khắc khoải của Kiều khi Từ Hải đatilde chết do chiacutenh nagraveng Tocirci khao khaacutet chacircn tiacutenh nhưng thacircn phận tại thế của tocirci trong lịch sử đatilde đến cugraveng đường coacute chăng con đường nagraveo khaacutec đưa thacircn phận tại thế nầy đến với chacircn tiacutenh

Đoạn-Trường Tacircn-thanh mở ra chacircn trời của niềm hy vọng Chacircn trời đoacute khocircng phải một cotildei khaacutec theo nghĩa của hiện hữu sự vật (ordre ontique) nhưng một cotildei khaacutec trong caacutec mối tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh con người (ordre ontologique) Cotildei mới nầy lagrave caacutec mối tương quan tigravem lại chacircn tiacutenh migravenh lagravem phaacutet sinh một niềm vui mới Cũng Kim Trọng cũng Kiều cũng bản đagraven Kiều vổ nhưng Kim Trọng xưa xuất hiện với nhạc vagraveng vagrave niềm vui khocircng phaacutet ra từ chacircn tiacutenh nay chagraveng xuất hiện trong chacircn trời mới được nhigraven từ Tacircm của chagraveng

Chagraveng rằng Phổ ấy tay nagraveo Xưa sao sầu thảm nay sao vui vầy Tẻ vui bởi tại lograveng nầy Hay lagrave khổ tận đến ngagravey cam lai (cacircu 3207-3210)Necircn Thiecircn-đagraveng Niết-bagraven khocircng phải nơi

nagraveo sau trecircn hay dưới theo trật tự của sự vật nhưng lagrave tương quan chacircn thật giữa người với người giữa người với Trời giữa

Nguyễn Đăng Truacutec

người với thế giới chung quanh trong cuộc sống thường nhật của migravenh

Nhưng tương quan chacircn thật đoacute matildei vẫn cograven lagrave cotildei chung matilden của niềm hy vọng trước những nguy cơ của Tagravei vagrave Mệnh đang tương tranh trong thacircn phận con người tại thế vagrave cacircu hỏi rốt raacuteo hagravem ngụ ở đacircy lagrave Duyecircn nagraveo nữa cho pheacutep tocirci vĩnh viễn chết đi con người cũ để vĩnh viễn cư ngụ trong nhagrave chacircn tiacutenh quecirc thật của con người tocirci

III4- Phần Tổng Luận

Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

Phần tổng luận chỉ coacute 14 cacircu từ cacircu 3241 đến 3254 vagrave được chia lagravem hai đoạn chiacutenh- Đoạn đầu 12 cacircu (từ cacircu 3241-3252)

Bắt đầu bằng chữ Ngẫm đoạn nầy đatilde trả lời cho từng nội dung được necircu lecircn trong saacuteu cacircu đầu ở phần dẫn nhập Về nội dung noacute trugraveng hợp với những tư tưởng đatilde được Đạo Cocirc Tam hợp giải thiacutech cho Giaacutec duyecircn về lyacute do coacute sự xung khắc Tagravei-Mệnh trong cuộc đời của Kiều (xem từ cacircu 2651-2649) Caacutei khaacutec ở đacircy lagrave Nguyễn Du minh nhiecircn chuyển nhacircn vật Kiều vagraveo thacircn phận con người tại thế của bất cứ ai đồng thời hệ thống hoaacute tư tưởng cho coacute mạch lạc

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Đoạn hai chỉ coacute 2 cacircu (3253-3254) Đoạn nầy thường được xem lagrave giả tạo vagrave đocirci luacutec cograven bị đaacutenh giaacute lagrave hai cacircu lagravem hỏng toagraven bộ taacutec phẩm vốn được xem lagrave neacutet tinh hoa của văn chương Việt Nam Kỳ thực chuacuteng ta sẽ thấy nhờ hai cacircu nầy Nguyễn Du đatilde đẩy phần tinh hoa tư tưởng của ocircng đến mức cao độ Ocircng ruacutet tỉa bagravei học của toagraven bộ tư tưởng đatilde được triển khai để aacutep dụng vagraveo việc đaacutenh giaacute nỗ lực saacuteng taacutec của migravenh đồng thời khai lộ cho thấy khoảng caacutech khocircng thể lấp đầy giữa bất cứ Tagravei nagraveo của con người với Chacircn tiacutenh nơi Thiện-căn tại Tacircm

a-Ngẫm hay muocircn sự tại Trời

Cacircu đầu phần Tổng luận nầy rotilde rệt lagrave cacircu trả lời cho cacircu cuối (cacircu 6) phần dẫn nhập

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenCacircu cuối phần dẫn nhập ấy hagravem ngụ

đoạn đường cuối hay phần kết luận của con đường đi tigravem đồng thời noacute cũng lagrave một cacircu hỏi Phải chăng trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh nếu chỉ xem như hai lực đối khaacuteng như coacute với khocircng ngagravey vagrave đecircm cugraveng ở trong một trật tự hay khung trời của nhận thức sự vật thigrave phải được xem cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen như lagrave một kết luận coacute tiacutenh caacutech khẳng định

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời được gọi tecircn lagrave Mệnh vagrave Tagravei lagrave maacute hồng hay cũng coacute thể hiểu Trời lagrave Định mệnh tất yếu vagrave mugrave quaacuteng kẻ thugrave của tự do con người Nhưng nếu đacircy lagrave một khẳng định thigrave Truyện Kiều đatilde khocircng coacute những can thiệp bất ngờ của Đạm Tiecircn Giaacutec Duyecircn Tam hợp Đạo cocirc vagrave duyecircn cứu độ

Chiacutenh trong cacircu khẳng định nầy của con đường đi tigravem đatilde hagravem ngụ sự phủ định của Mệnh dấy lecircn niềm tin niềm hy vọng coacute một cacircu trả lời khaacutec vagrave chuyển phaacuten quyết ấy vagraveo lời tra vấn về chacircn tiacutenh

Phản tỉnh khaacutec với tổng hợpNgẫm Sau đoạn kết Truyện Kiều mocirc tả

cảnh Giaacutec Duyecircn cứu Kiều vagrave khung cảnh đoagraven tụ Nguyễn Du mới khởi đầu phần Tổng luận bằng chữ

Ngẫm theo lối noacutei của triết học lagrave phản tỉnh (reacuteflexion) tức lagrave sự quay lại Trong truyện Đoạn Trường Tacircn Thanh ta coacute thể noacutei đacircy lagrave sự trở về lại nhagrave migravenh của Kiều Nhưng trong phacircn tiacutech về Truyện Kiều ta đatilde thấy tai tương khocircng phải đacircu xa magrave phaacutet xuất từ căn nhagrave cũ ấy Như thế việc quay lại khocircng phải lagrave trở lui thuở ấu thơ thuộc khocircng gian thời gian như J J Rousseau nghĩ hay trở về caacutei khocircng lagrave gigrave cả trước khi con người xuất hiện đi ngược lại caacutei coacute mở ra trước mắt

Ngẫm lagrave phản tỉnh theo đuacuteng nghĩa ở đacircy lagrave tỉnh ngộ tức lagrave gặp được vagrave thấy chacircn trời hay mối tương quan mới magrave trước đacircy khocircng hề thấy mặc dugrave đatilde coacute trocircng chờ hagravem

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ngụ nơi cacircu hỏi phần cuối đoạn đường đi tigravem Như vậy phản tỉnh hay ngẫm lagrave phần cốt lotildei của tư tưởng Khocircng phải chỉ lagrave tigravem magrave cograven gặp

Phản tỉnh như thế coacute khaacutec gigrave với tư tưởng tổng hợp của triết học truyền thống

Tổng hợp trong tư tưởng triết học truyền thống lagrave đoạn kết của một chuỗi vận hagravenh suy tư liecircn tục thường được gọi lagrave phần tổng hợp cuối cugraveng dựa vagraveo sự nối kết caacutec yếu tố khaacutec trong luận chứng Kant thigrave cho rằng tổng hợp cuối nầy đưa đến sự đồng nhất hoaacute của caacutec hagravenh vi nhận thức vagraveo ngatilde tiecircn nghiệm Cograven Hegel thigrave cho rằng tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự hoagraven thagravenh của tinh thần sau một vận hagravenh biện chứng của caacutec thagravenh tố đối nghịch

Nơi chữ Ngẫm của Đoạn Trường Tacircn Thanh traacutei lại Ngẫm theo nghĩa phản tỉnh lagrave tigravenh trạng bể tung của caacutei thế giới cũ của vận hagravenh lưu lạc trước đacircy để thấy được một tương quan mới Chacircn trời cũ được chiếu saacuteng bởi tương quan mới nầy chứ khocircng phải noacute lagrave sự tổng hợp những thagravenh tố kết dệt necircn ngocirci nhagrave suy tư liecircn tục

Cacircu truyện của Tất Đạt Đa cho ta thấy rotilde hơn con đường tư duy của Nguyễn Du Chiacutenh khi ngộ tức lagrave gặp bấy giờ mới thấy rotilde tại sao con đường tigravem kiếm chacircn lyacute qua con đường khổ hạnh trước đacircy lại phải bế tắc

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave phản tỉnh lagrave thấy hay gặp nhưng gặp caacutei gigrave

Nguyễn Du phaacutet biểu liecircn tiếp sau chữ Ngẫm

Muocircn sự tại trờiChữ muocircn sự đoacute được diễn giải thecircm

trong caacutec cacircu tiếp Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveo Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (cacircu 3242-3246)

Trước hết ta thấy cacircu trả lời khocircng nằm trong lối đối chất hagraveng ngang với cacircu hỏi đặt ra

Khocircng noacutei đến Trời ghen hay khocircng ghen cũng khocircng noacutei đến tại sao trời xanh vagrave maacute hồng phải xung khắc

Nhưng với một nội dung hoagraven toagraven khaacutec mới soi dọi tận căn khocircng phải chỉ rotilde sự sai traacutei của caacutech đặt vấn đề cũ magrave cograven mở ra một tương quan sacircu-rộng hơn đaacutep ứng khocircng phải vừa tacircm sự chờ đợi của thắc mắc dấy lecircn từ khả năng đặt vấn đề của con người magrave dư tragraven ước vọng ấy

Cả toagraven bộ thacircn phận con người tại thế đatilde được trời với tay để coacute tương quan

Vagrave từ tương quan nầy qua caacutec cacircu 3241 đến cacircu 3246 Nguyễn Du heacute lộ những neacutet căn bản với lối dugraveng chữ riecircng của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tương quan tại Trời nhưng cần Người để hoagraven thagravenhQua toagraven bộ Đoạn-trường Tacircn-thanh

chuacuteng ta thấy chưa hay đuacuteng hơn lagrave khocircng coacute một chỗ nagraveo Nguyễn Du dừng lại để mocirc tả con người hay Trời dựa trecircn khuocircn (hay lagrave phạm trugrave) bản chất trả lời cho cacircu hỏi caacutei gigrave như một hiện hữu đứng riecircng trụ một migravenh Chuacuteng ta khocircng thấy coacute lối noacutei như con người lagrave xaacutec hồn hay Trời lagrave Đấng tự hữu vocirc chất vocirc higravenh Mỗi nhacircn vật mỗi đề tagravei như Tagravei Mệnh duyecircn khổđều lagrave một tượng trưng cho sự linh hoạt của một thứ tương quan Noacutei theo lối phacircn tiacutech ngữ vựng đacircy lagrave một động từ

Hẳn nhiecircn từ đầu cho đến cuối tương quan necircu lecircn rotilde rệt lagrave tương quan Trời với Người nhưng ở đacircy khocircng necircu lecircn vấn đề thắc mắc về hiện hữu coacute hay khocircng Trời hagravem ngụ lagrave lối cư xử của Trời với Người vagrave maacute hồng lagrave lối diễn tả một lối cư xử của Người với Trời

Trong phần Dẫn Nhập caacutec lối cư xử đoacute hagravem ngụ những mối tương quan như thế nagraveo

Trong cacircu hỏi dấy lecircn từ cuộc chiến đang xảy ra trước mắt tương quan khocircng những phaacutet xuất từ nỗi đau của taacutec giả magrave hagravem ngụ lời noacutei chung của ai mang kiếp con

Nguyễn Đăng Truacutec

người Con người đatilde nhận ra hai mối tương quan khaacutec nhau vagrave khoacute lograveng dung hợp

Qua chữ Tagravei con người tự migravenh mở ra tương quan vagrave buộc trời phải đồng hoaacute với muacutet đầu kia như một đối vật do tự migravenh nghĩ ra Khi xem ra hanh thocircng thigrave gọi trời lagrave Đấng ban phuacutec Trời gần khi gặp tai ương thigrave trời lagrave Con tạo Hoaacute nhi Trời giagrave Trời xa Định mệnh aacutec nghiệtNhưng chỉ khi gặp trở ngại thigrave bấy giờ con người mới ở vagraveo một trạng thaacutei kỳ dị như nghe được một caacutei gigrave khaacutec lạChuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rằng cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen vừa lagrave cacircu kết của Tagravei như lối mở ra của người nhưng đồng thời lại hagravem ngụ một cacircu thắc mắc chờ đợi một cacircu trả lời của đacircu đoacute heacute lộ trong lời chối từ khocircng phải

Như thế ở phần dẫn nhập taacutec giả đatilde cho thấy coacute một tương giao phaacutet xuất từ con người theo nguyecircn tắc nhacircn quả biến dạng thagravenh nhiều higravenh thức đối chiếu

- hễ coacute tagravei thigrave mệnh xuất hiện- hễ tagravei được thigrave mệnh ghenXem ra như đatilde coacute hai mối tương giao

khaacutec nhau nhưng kỳ thực cả hai chigravem vagraveo một trograve chơi chung trong định luật tương giao phổ quaacutet do con người tự thiết định tương giao dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất vagrave hệ luận lagrave nguyecircn tắc nhacircn quả Biện chứng của Hegel vagrave Chữ Tagravei của Nguyễn Du trong giai đoạn nầy coacute điều tương hợp Tagravei của Nguyễn Du lagrave khả năng tự mở ra vagrave tự tạo ra đối tượng trước mắt lagrave Trời như một sản phẩm

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của yacute minh để coacute tương quan đi ra Khocircng khaacutec gigrave Tinh-thần của Hegel tự tống migravenh ra trong vật chất để coacute sự hoagraven thagravenh (= devenir) hay thể hiện sự sống

Hegel khocircng hề thấy cograven coacute cacircu hỏi nagraveo dấy lecircn từ mối xung khắc nầy vigrave tiền kiến hữu thể học dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất đatilde chận lối necircn tiếp tục đi tới qua nhiều tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự biến hoaacute của một ngatilde tinh thần cocirc đơn

Nguyễn Du traacutei lại trong cuộc xung khắc giữa hai lực phaacutet xuất từ dự phoacuteng của Tagravei thigrave giật migravenh đặt lại cacircu hỏi chờ đợi một cacircu trả lời từ becircn kia bờ của Tagravei

Trong phần Truyện Kiều ta chứng kiến đồng thời vừa lagrave sự chung đụng của hai đối lực Trời-Người khi xa khi gần tugravey hoagraven cảnh trong khung mở ra của Tagravei vừa lagrave cuộc vật lộn đến chiacute tử giữa từng đợt mở ra của Tagravei với becircn kia lagrave lời chối từ của Mệnh vagrave sự can thiệp của duyecircn từ trời

Đến giai đoạn kết Đạo cocirc Tam hợp người tiecircn tri mới khai mở yacute nghĩa của toagraven bộ cuộc tranh chấp nầy trong bốn cacircu

Sư rằng Phuacutec họa đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại taTu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave dacircy oan (cacircu 2655-2658)Caacutec cacircu nầy coacute khaacutec gigrave với caacutec cacircu đầu

phần tổng luận lagrave ngẫm hay muocircn sự tại trời hay khocircng

Nguyễn Đăng Truacutec

Nếu nhigraven chữ cỗi nguồn đi với chữ lograveng người vagrave chữ tại tiếp theo lagrave chữ ta ta thấy dường như coacute một trật tự nhacircn quả đảo ngược giữa đocirci becircn kỳ thực trong caacutec mối của tương quan được necircu lecircn trong hai nơi nầy ta sẽ thấy nội dung khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thứ nhất tương quan nay khocircng cograven lagrave sự xung khắc giữa hai đối lực Trời-Người như hai vật thể nhưng lagrave tương quan trong chacircn tiacutenh thuộc cotildei người ta Vigrave đồng thuận necircn đocirci becircn đều lagrave nguyecircn nhacircn vagrave cũng lagrave hậu quả để mối tương quan thật sự được higravenh thagravenh vagrave linh hoạt Nhacircn quả lagrave lối noacutei tạm thời như lagrave một điều kiện tiecircn quyết để coacute tương quan chứ khocircng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả phaacutet xuất từ nguyecircn tắc đồng nhất Chẳng hạn lấy khung trời của tương quan yecircu thương để thấy rotilde hơn Yecircu lagrave một tương quan của anh A chị B khocircng thể noacutei migravenh lagrave nhacircn hay kẻ kia lagrave quả Noacute thuộc một trật tự khaacutec với lối nhận thức vagrave khung trời nhận thức sự vật

Khi noacutei cỗi nguồn ở tại lograveng người magrave ra hoặc chữ tại ta đấy lagrave cacircu noacutei từ phiacutea becircn kia từ lời tiecircn tri hay kẻ chuyển lời của Trời Vagrave để nhắc nhở người về traacutech nhiệm của migravenh thigrave Đạo cocirc Tam hợp lại noacutei đến điều kiện tiecircn quyết cũng lagrave phần của người (= tại người)

Cograven ở phần tổng luận con người tỉnh ngộ từ chacircn trời cũ nay đatilde chứng thực con đường mới mở ra cho migravenh bấy giờ thuacute nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

điều kiện tiecircn quyết phải coacute phần của Trời thigrave tương quan mới ở trong chacircn tiacutenh của noacute (= tại Trời)

Nếu cả hai nơi nầy taacutec giả khocircng chủ tacircm necircu lecircn Trời như Đấng Tạo dựng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả để suy tư sự kiện đoacute cũng khocircng liecircn quan gigrave đến sự xaacutec quyết tư tưởng Nguyễn Du hữu thần hay vocirc thần cảDugrave coacute những đoạn diễn tả sự tha hoaacute yacute niệm về tương quan với Thần do Tagravei nhưng chữ trời được nhắc đến caacutech nầy hay caacutech khaacutec trong mỗi đoạn 60 cho thấy việc nhigraven nhận coacute thần coacute trời đatilde lagrave điều hiển nhiecircn như việc nhigraven nhận coacute người coacute đất Vagrave Trời Người Đất đoacute đều được Nguyễn Du đưa vagraveo trong mối tương giao với con người tại thế Nhưng ở đacircy vấn đề lagrave mối tương giao ấy vốn được trực giaacutec lagrave chacircn tiacutenh của con người thigrave liệu Thần Người hay Đất trong cuộc sống của thacircn phận con người tại thế nầy coacute thật sự ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng khocircng Hay noacutei caacutech khaacutec Thượng đế saacuteng tạo coacute nguy cơ nằm trong khuocircn khổ của định luật nhacircn quả của Tagravei khocircng Vagrave con người coacute thể dừng lại đacircy để thiết định được tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế chưa Vagrave khi heacute thấy dấu tiacutech của Trời hay lời phủ định toagraven bộ thế giới của Tagravei Trời kia xuất lộ như một động từ phủ định (= vocirc) thigrave chữ vocirc nầy coacute thể được lồng vagraveo nội dung của phaacuten quyết vocirc thần hay hữu thần theo

60 Xem phần phụ điacutenh về chữ Trời ở cuối saacutech

Nguyễn Đăng Truacutec

lối noacutei của tư tưởng triết học truyền thống dựa trecircn Hữu-Vocirc của Parmeacutenide khocircng

Điểm đặc biệt của Nguyễn Du qua lời phaacutet biểu của Đạo cocirc Tam hợp vagrave mấy cacircu đầu phần tổng luận lagrave Trời chỉ heacute lộ vagrave chỉ được necircu lecircn trong khung của lời tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế Trời khocircng được nhigraven như một thực thể đứng riecircng để coacute người chiecircm ngắm một caacutech vocirc tri hay khaacutech quan Trời khocircng bất động cocirc đơn cũng như người khocircng phải một bản chất đứng độc lập như một ngatilde nagraveo riecircng lẻ Trời gắn liền với tư tưởng lagrave Trời đatilde ở trong một tương quan với người vagrave người lagrave người đatilde ở trong mối tương quan với Trời

Necircn cacircu Phuacutec họa tại trời của Đạo cocirc Tam hợp cũng như caacutec cacircu

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai

lagrave noacutei đến yecircu saacutech của mối tương quan đocirci đường gắn boacute với nhau bất cứ nhigraven từ toagraven bộ người coacute thacircn hay nhigraven từ những hoagraven cảnh thăng trầm riecircng lẻ của thacircn phận con người tại thế

Lấy lagravem lạ tại sao ở đacircy trong phần tổng luận khocircng coacute một lối noacutei khaacutec qua những từ ngữ tiacutech cực lạc quan magrave vẫn dugraveng lại những lối noacutei nhacircn higravenh hoaacute để noacutei

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

về trời Bắt cho thiecircn vịTại sao ở đacircy ngocircn ngữ thời chung matilden vẫn lagrave ngocircn ngữ được dugraveng vagraveo thuở cograven lầm lạc

Trước hết những từ ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập gheacutet quen thoacutei đaacutenh ghen coacute những acircm hưởng khaacutec với những từ ngữ bắt cho thiecircn vị ở phần tổng luận

Chưa kể đến đặc tiacutenh về giaacute trị của caacutec chữ gheacutet vagrave quen thoacutei đaacutenh ghen những chữ đoacute diễn tả cuộc chiến của hai đối lực ở cugraveng một trật tự hoagraven toagraven đồng tiacutenh về mặt hữu thể học Noacutei caacutech khaacutec chuacuteng diễn tả một cuộc đối đầu của hai đối thủ được tiền kiến như cugraveng một bản chất với nhau Sự xếp hagraveng trời xanh đồng đẳng tiacutenh với người về mặt hữu thể học hagravem ngụ rằng tagravei triacute con người coacute thể am tường trước về Trời xanh để định đoạt về cuộc chiến giữa đocirci becircn Tuy gọi lagrave Trời xanh nhưng khoảng caacutech xa hay gần lại hoagraven toagraven do yacute muốn vagrave phaacuten đoaacuten của tagravei triacute con người định đoạt Khi được một điều hay thigrave trời lagrave bạn chẳng hạn Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời khi gặp hoạn nạn thigrave Trời lagrave kẻ thugrave Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Việc tocircn vinh trời hay nguyền rủa từ chối trời ở đacircy lagrave phản ứng hậu thiecircn của một hagravenh động lagravem necircn một higravenh ảnh Trời theo yacute người Trời ở đacircy lagrave sản phẩm của Dục hay Tagravei của Ngatilde lagrave con bograve vagraveng được tocircn vinh lagravem thần thaacutenh đatilde từng được noacutei đến trong Saacutech Xuất hagravenh của Cựu ước 61 61 Xem Xuất hagravenh 32 1-6

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở phần Tổng luận trước caacutec động từ bắt cho thiecircn vị coacute chữ Trời kia siecircu vượt lecircn khả năng vươn tới của Tagravei-Triacute con người Noacutei Trời kia lagrave noacutei đến một sự hiện hữu magrave khocircng sự hiện hữu nagraveo con người thấy được coacute thể trugraveng hợp Heacuteraclite hay Latildeo Tử gọi một caacutech nghịch thường lagrave Sự hiện diện vắng mặt (Preacutesence absente) hay Đạo khả đạo vocirc Thường Đạo - Vagrave Phật lagrave kẻ đatilde gặp thigrave lại lagravem thinh khocircng noacutei gặp ai hay caacutei gigrave

Hai từ ngữ bắt vagrave cho vừa hagravem ngụ toagraven bộ cuộc sống luacutec vui cũng như luacutec buồn vừa diễn tả một sự Hiện Hữu lagravem đầu mối cho tương quan tạo necircn nhacircn tiacutenh đồng thời lại khai mở hai đặc tiacutenh

- Chủ động vagrave trecircn trước ở đầu kia lagrave Trời

- Tuy tương quan muốn được thiết lập vagrave hoagraven thagravenh cograven lagrave tại người nhưng người ở đacircy phải hiểu trong chacircn tiacutenh của noacute Chacircn tiacutenh đoacute phải được xacircy dựng trecircn tương quan thật nghĩa lagrave vượt lecircn chấp ngatilde lagrave đầu mối của caacutec tương quan giả tạo do chỉ từ yacute muốn con người (= Tagravei)

Nếu dugraveng chữ để diễn tả năng lực tạo necircn tương quan thigrave yacute muốn của người khocircng thể thay hay đồng hoaacute với yacute muốn của Trời Tương quan lagrave hoagrave nghĩa lagrave sự gắn boacute giữa hai hữu thể khaacutec biệt khocircng thể thay thế cho nhau Traacutei với loại tương quan giả tạo do một yacute muốn duy nhất gọi lagrave đồng tiền kiến phaacutet sinh ra caacutec tổng hợp đồng đẳng hoaacute

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(identification par synthegraveses) Necircn ở đacircy khocircng đặt vấn đề nhacircn bản hagravem ngụ sự hất cẳng Thần bản hoặc ngược lại nhưng lagrave thắc mắc về chacircn tiacutenh con người dựa trecircn caacutec mối tương quan Vagrave chỉ trong chacircn tiacutenh lagrave tương quan mới coacute thể đề cập được nội dung của tự do liecircn quan đến thacircn phận con người tại thế

Nhưng dugrave coacute những nội dung khaacutec biệt về caacutech sử dụng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở hai phần dẫn nhập vagrave tổng luận thigrave chiacutenh lối dugraveng chữ của sinh hoạt con người để noacutei đến Trời vẫn lagrave vấn đề đaacuteng thắc mắc

Cacircu trả lời coacute thể được giải thiacutech qua hai nhận xeacutet sau đacircy

Trời siecircu việt theo Nguyễn Du như đatilde chọn chiacutenh con người coacute thacircn hay thacircn phận con người tại thế lagravem nơi cư ngụ

Noacutei caacutech khaacutec ưu tư của taacutec giả lagrave tra vấn về sự hiện diện của Trời siecircu việt ngay trong cotildei người ta ở đacircy vagrave bacircy giờ chứ khocircng phải ở một cảnh giới trước hay sau cuộc sống hiện tại

Nếu phải dugraveng chữ cảnh giới thigrave cảnh giới của Chacircn tiacutenh cũng lagrave khung cảnh của thời gian - khocircng gian thực tại trước mắt nhưng cugraveng một thực tại trước mắt magrave coacute thể coacute nhiều loại tương quan Cũng lagrave người đối diện với người nhưng coacute những tương quan hững hờ như khocircng coacute hoặc cũng coacute thể gắn boacute yecircu thương Vagrave chuacuteng ta sẽ hiểu tại sao coacute cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta Noacutei toacutem Siecircu việt tiacutenh Trời cao khocircng coacute một con đường

Nguyễn Đăng Truacutec

nagraveo khaacutec để tigravem ngoagravei caacutec mối tương giao kết dệt necircn cotildei người ta

Nhận xeacutet thứ hai liecircn quan đến acircm hưởng đặc biệt của caacutech dugraveng caacutec từ ngữ coacute đặc tiacutenh nhacircn caacutech hoaacute đatilde noacutei ở phần trecircn Tuy dugraveng ngocircn ngữ con người để noacutei Trời kia nhưng ở phần Tổng luận ta thấy dồn dập những taacutec động coacute tiacutenh caacutech chủ động của Trời Sự kiện đoacute gợi lecircn yecircu saacutech khocircng nhacircn nhượng của chacircn tiacutenh trước những toan tiacutenh tương đối hoaacute dựa vagraveo Tagravei triacute con người Chacircn tiacutenh lagrave chacircn tiacutenh khocircng tương nhượng một lối biện minh nhất thời hay tugravey hứng chiều theo hoagraven cảnh vagrave dựa vagraveo yacute muốn đơn phương nagraveo của con người

b- Tagravei vagrave Tacircm

Hai cacircuCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả haichuyển từ nền của chacircn tiacutenh con người

tại thế đến thực tại của noacuteCacircu đầu necircu lecircn chacircn tiacutenh phổ quaacutet của

thacircn phận con người tại thế Cacircu truyện tượng trưng của Kiều cũng như cacircu truyện của Job trong Cựu ước lagrave những higravenh ảnh nổi bật đatilde gợi lecircn cho ta thấy coacute một thảm kịch Nhưng đi vagraveo yacute nghĩa của chiacutenh thacircn phận con người tại thế thigrave mỗi giacircy phuacutet mỗi hoagraven cảnh của bất cứ ai vagraveo bất cứ thời đại nagraveo của cotildei người ta đều lagrave một cuộc tương tranh Tagravei-Mệnh Thacircn phận đoacute đầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nguy cơ lầm lạc nhưng chất chứa becircn trong lagrave cuộc chiến để tigravem về hay hoagraven thagravenh với niềm tin tưởng vagrave hy vọng cứu độ Ở đacircy khocircng coacute vấn đề bi quan hay lạc quan chủ quan hay khaacutech quan tiền kiến coacute chữ quan lagrave việc đaacutenh giaacute do tự tagravei năng con người Đacircy lagrave sự chacircn nhận chacircn tiacutenh của thacircn phận con người nơi kẻ phản tỉnh hay ngộ Chiacutenh sự xuất lộ của chacircn tiacutenh nầy soi dọi cho ta thấy bi quan hay lạc quan lagrave một phaacuten đoaacuten thiecircn lệch do Tagravei dựa trecircn một tiecircu chuẩn tự con người thiết định lấy Chuacuteng ta đọc được sự biến thiecircn vocirc higravenh vạn trạng của caacutec tiecircu chuẩn nầy trong lối noacutei nghịch thường của Đạo Đức Kinh hay sự đổi thay bất chừng của caacutec giaacute trị diễn tiến qua từng thời đại hay tacircm thức của mỗi người

Cacircu tiếp Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai rotilde rệt noacutei lecircn một mặt lagrave yecircu saacutech của tương quan chỉ được khai mở trong cuộc chiến mặt khaacutec lagrave hữu hạn tiacutenh của con người tại thế

Nội dung nầy cho thấy sự khaacutec biệt rotilde neacutet nhất về caacutech đặt vấn đề tư tưởng giữa Nguyễn Du vagrave truyền thống triết học Hy lạp - Tacircy phươngTiền kiến về nguyecircn tắc đồng nhất lấy hữu thể cocirc độc tự tại tự đủ cho migravenh lagravem nền tảng chacircn lyacute được hiểu tocirci lagrave tocirci anh lagrave anh cục đaacute lagrave cục đaacute như những caacutei gigrave khocircng cần mở ra với ai khaacutec vagrave khi mở ra thigrave mặc nhiecircn cho rằng coacute một sự tha hoaacute hay mất đi sự bền vững về bản ngatilde của migravenhTiền kiến

Nguyễn Đăng Truacutec

đoacute buộc tư tưởng phải được hiểu lagrave nỗ lực tự hoagraven thagravenh trong thời gian (thời gian cũng được xem lagrave khả năng tiecircn thiecircn coacute sẵn trong migravenh xem Kant) để thu toacutem tất cả vagraveo ngatilde của migravenh noacutei caacutech khaacutec tư tưởng lagrave tiến trigravenh tổng hợp tiecircn thiecircn để ta lagravem necircn ta Cagraveng coacute nhiều cagraveng biết nhiều thigrave hoagraven thagravenh được bản ngatilde migravenh nhiều hơnNhưng nơi Nguyễn Du tư tưởng được hiểu lagrave cuộc chiến để khai mở ra với ai khaacutec vượt thắng ngatilde đồng nhất nầy để thể hiện chacircn tiacutenh trong tương quan

Tương quan khocircng coacute nghĩa lagrave sự đổi thay hay tiếp cận trong khung thời gian - khocircng gian để coacute những biến hoaacute thuộc latildenh vực của vật thể becircn ngoagravei bị chi phối bởi nguyecircn tắc nhacircn quả

Tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế ở trong thời gian nhưng khocircng thuộc về sự chi phối bởi định luật đổi thay của thời gian Caacutei nhigraven của tocirci lecircn khuocircn mặt của người đối diện coacute thể mở ra một tương quan gần gũi hay xa caacutech magrave thế giới becircn ngoagravei khocircng hề coacute một thay đổi gigrave khaacutec Vagrave cảnh giới khaacutec lạ với cảnh giới becircn ngoagravei ấy đoacute mới thực lagrave neacutet siecircu việt của cotildei người ta lagravem đối tượng cho tư tưởng

Vigrave tiền kiến về tư tưởng nằm trong khung của nguyecircn tắc đồng nhất necircn được gọi lagrave chacircn lyacute khi coacute những tương hợp giữa nhận thức vagrave phaacuten đoaacuten của triacute năng vagrave sự vật becircn ngoagravei Cacircu noacutei đơn sơ đoacute hagravem ngụ rằng triacute năng đatilde lagrave toagraven năng để tự migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quaacuten xuyến hết tất cả tương quan giữa hai phiacutea mặt khaacutec triacute năng đoacute cũng đatilde tiecircn liệu đối vật sẽ hoagraven toagraven mở ra toagraven bộ chacircn tiacutenh của noacute cho migravenh Nơi đacircy hẳn khocircng coacute Mệnh để gợi lecircn lời phản khaacuteng Lấy lại lời Nguyễn Du thigrave đuacuteng lagrave Tagravei đatilde dồi dagraveo trong lối tư tưởng nầy

Nhưng kiến thức khoa học vagrave kỹ thuật đatilde đạt được những thagravenh quả hữu hiệu xaacutec minh cho giaacute trị của lối tư duy nầy để aacutep dụng cho việc hiểu biết vagrave biến cải vật chất Vấn đề đặt ra nơi đacircy lagrave sự hữu hiệu của kiến thức sự vật coacute phải lagrave tư tưởng khocircng Noacutei caacutech khaacutec nếu thấu suốt tất cả thế giới những caacutei gigrave như lagrave tagravei của triacute năng thigrave coacute tiếp cận được cotildei người ta theo lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du khocircng

Theo diễn tiến cacircu truyện của Kiều tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave trong nỗ lực của Tagravei đều bị khước từ bởi Mệnh trecircn bigravenh diện của cacircu tra vấn về chacircn tiacutenh như một tương quan

Tagravei chỉ đi vagraveo khung tư tưởng khi được locirci keacuteo vagraveo tương quan của chacircn tiacutenh vagrave trong thacircn phận con người tại thế tương quan đoacute được xuất lộ trong cuộc chiến với Mệnh

Nhưng Mệnh cũng chỉ coacute nghĩa khi gắn với Tagravei Mệnh như lời phủ định từ phiacutea becircn kia xuất lộ ra trong thacircn phận con người tại thế như ấn tiacutech của một sự vắng mặt của chacircn tiacutenh nơi Tagravei

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế Mệnh thường được noacutei caacutech khaacutec như thiếu vắng tự căn (khổ) magrave khocircng ai khocircng một caacutei gigrave trong tầm tay với của con người tại thế coacute thể lấp đầy được Khổ nầy của nhagrave Phật nỗi khắc khoải của tacircm con người nơi Augustinocirc khocircng coacute một vướng mắc nagraveo với chủ trương bi quan về cuộc sống theo lời phecirc phaacuten coacute-khocircng lạc quan hay bi quan của nếp tư tưởng truyền thống triết học Khổ lagrave sinh lực nền tảng của chacircn tiacutenh con người đưa con người vượt thắng ngatilde chấp của Tagravei để mở ra caacutec mối tương quan Mệnh khocircng dồi dagraveo vigrave trong thacircn phận tại thế khocircng ai thấy được Trời kia necircn cũng khocircng ai tự migravenh thay Trời lagravem chủ chacircn lyacute

Kỳ cugraveng cuộc chiến tagravei-mệnh khocircng phải một cacircu chuyện caacute biệt nhất thời của riecircng ai nhưng gắn chặt với con người coacute thacircn lagrave cuộc chiến giữa tự matilden vagrave tin tưởng-hy vọng Tư tưởng văn hoaacute bấy giờ lagrave lời cảnh tỉnh để nhắc con người vagrave xatilde hội bất cứ luacutec nagraveo trong hoagraven cảnh nagraveo về sự hiện hữu của cuộc chiến nầy trong những bước đường lưu lạc của lịch sử

Coacute Tagravei magrave cậy chi tagravei Chữ tagravei liền với chữ tai một vầnChữ magrave ở giữa cacircu coacute tagravei magrave cậy chi

tagravei dấy lecircn hai nhận xeacutet khaacutec nhau Coacute tagravei hai chữ nầy xaacutec định một hiện

trạng Chữ coacute hagravem ngụ một vật migravenh đang lagrave sở hữu chủ vagrave thuộc quyền sử dụng của migravenh Nguyễn Du xaacutec nhận tagravei nầy như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu tố cấu tạo necircn bản tiacutenh con người coacute thacircn

Yếu tố đoacute saacutech Trung Dung gọi lagrave Mừng giận thương vui chưa phaacutet ra ấy lagrave Trung 62 Taacutec giả khocircng truy cứu những khả năng đặc loại của chữ Tagravei nầy như khả năng tigravenh cảm yacute chiacute hay triacute năngđể đưa ra những học thuyết duy lyacute duy chiacute duy cảmhellip như truyền thống triết học khai thaacutec Chữ Tagravei được necircu lecircn hagravem ngụ toagraven bộ khả năng con người coacute thể coacute trong tay vagrave điều đaacuteng suy nghĩ vagrave đưa vagraveo latildenh vực của tư tưởng lại ở phần sau chữ magrave cậy chi tagravei

Vagrave chữ Tagravei trong cuộc chiến với Mệnh lagrave nội dung của chữ cậy tagravei nầy

Tagravei tự noacute khocircng tư tưởng gigrave cả như cacircu noacutei của Heidegger Khoa học khocircng tư tưởng gigrave raacuteo vigrave tư tưởng khocircng phải xaacutec định hay triển khai tagravei của migravenh coacute nhưng lagrave tra vấn về tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh Khi cậy tagravei nghĩa lagrave chỉ biết đến caacutei tagravei của migravenh đang coacute để tự sản xuất ra kẻ khaacutec theo yacute migravenh vagrave tự thiết định caacutec mối tương quan giả tạo bấy giờ đuacuteng lagrave tai họa Chữ tagravei trong cacircu chữ tagravei liền với chữ tai một vần khocircng những lagrave cậy tagravei magrave cograven hagravem ngụ Khả tiacutenh con người cậy tagravei

Chiacutenh khả tiacutenh coacute thể sai lầm nầy lagrave cacircu chất vấn thống thiết nhất của con người kecircu lecircn Trời xanh về gaacutenh nặng tự do baacutem lấy 62 Trung Dung chương I Hỷ nộ ai lạc chi vị phaacutet vị chi Trung

Nguyễn Đăng Truacutec

thacircn phận con người 63 đồng thời cũng lagrave thaacutech đố buộc con người phải uy dũng hoagraven thagravenh thacircn phận migravenh trong chacircn tiacutenh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnCũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xaChữ Thacircn nhắc lại nội dung người coacute

thacircn ở cacircu thứ 2 (tức cacircu 3242) trong phần tổng luận Ở đacircy noacute cũng coacute nghĩa lagrave chữ migravenh Nhưng ngoagravei chủ điacutech dugraveng chữ thacircn cho liecircn vận trong cacircu thơ lục baacutet chữ thacircn cograven noacutei đến higravenh hagravei con người coacute sinh coacute tử trong thời gian - khocircng gian hữu hạn Thacircn lagrave thacircn phận tại thế của con người Vagrave vigrave thế chữ nghiệp ở đacircy gắn liền với caacutec cacircu thơ đi trước Nghiệp phải thực hagravenh chacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến tagravei-mệnh nghiệp coacute thể lầm lạc

Cacircu Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xa khocircng phải lagrave lối an ủi hay khuyecircn nhẫn nhục raacuten chịu đựng hết kiếp con người cho xong chuyện Tacircm tigravenh đoacute traacutei ngược lại với cuộc đời lưu lạc đến cugraveng vagrave duyecircn gặp gỡ trecircn socircng Tiền Đường trong truyện Kiều

Nội dung thực của noacute lagrave sự chối từ khung trời phaacuten đoaacuten của Tagravei về Trời gần Trời xa theo dự kiến riecircng của migravenh Trời chacircn thực magrave con người cần thiết lập mối tương quan để thể hiện chacircn tiacutenh của migravenh khocircng phải 63 Xem quan điểm tự do của Dostoievski trong

Nicolas BERDIAEFF lrsquoesprit de Dostoievski ed Stock 1974

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

bất cứ một loại Trời nagraveo do Tagravei sản xuất ra necircn việc traacutech cứ Trời gần Trời xa như thế khocircng coacute căn cứ ở đacircu cả

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ tagraveiChuacuteng ta coacute thể lấy toagraven bộ phần tổng

luận nơi caacutec cacircu thơ đi trước hai cacircu thơ nầy để đối chiếu với một cacircu duy nhất magrave Đạo cocirc Tam Hợp đatilde trả lời cho Giaacutec Duyecircn

Sư rằng Phuacutec họa đạo trời (cacircu 2655)Vagrave cacircu chuacuteng ta đang necircu lecircn đacircy

Thiện căn ở tại lograveng ta tương ứng với cacircu Cỗi nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Nhưng cacircu kế tiếp Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei khocircng nằm trong khuocircn khổ tranh chấp giữa Tacircm vagrave Tagravei như đatilde trigravenh bagravey về cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh Đacircy lagrave sự so saacutenh giữa hai cảnh vực hoagraven toagraven caacutech biệt

Vigrave coacute sự đứt đoạn trong lối hagravenh văn ở cacircu thứ hai nầy đối chiếu với caacutec cacircu thơ đi trước coacute taacutec giả giải thiacutech rằng chữ Tagravei ở đacircy cũng mang một yacute nghĩa hoagraven toagraven khaacutec với chữ Tagravei được sử dụng trong toagraven bộ Truyện Kiều Chữ Tagravei được hiểu như lagrave một yếu tố kết dệt necircn nhacircn tiacutenh trong tam tagravei Thiecircn-Địa-Nhacircn Vagrave chữ mới bằng trong cacircu thơ lại được hiểu lagrave tương hợp hay tương đương

Theo thiển yacute chuacuteng tocirci một mặt Nguyễn Du khocircng hề necircu lecircn một chữ tagravei nagraveo như một yếu tố trong tam tagravei Trời-Đất-Người cả

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ coacute tagravei trong cacircu thơ coacute tagravei magrave cậy chi tagravei lagrave noacutei đến toagraven bộ tagravei năng con người magrave con người coacute sẵn Chữ tagravei ấy cũng khocircng thể xếp vagraveo nội dung Tam tagravei như những chiều kiacutech mở ra lagravem necircn nhacircn tiacutenh Mặt khaacutec lối noacutei mới bằng ba hay bằng mười lần trăm ngagraven lần đều coacute nghĩa như nhau như thế chữ ba vocirc định nầy khoacute lograveng gheacutep vagraveo chữ Tam trong Tam Tagravei Vagrave rốt raacuteo hơn cả lagrave sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn-Trường Tacircn Thanh Tagravei luocircn lagrave mối nguy cơ magrave Nguyễn Du muốn cảnh tỉnh con người vagrave xatilde hội Cacircu thơ nầy coacute thể noacutei caacutech khaacutec Cảnh vực giaacutec ngộ Chacircn tiacutenh của Tacircm thigrave khaacutec xa vagrave đaacuteng giaacute muocircn muocircn lần so với cảnh vực giả tạo của Tagravei

Thiện vagrave TacircmHai chữ nầy dugraveng lại hoagraven toagraven tiếng

Trung hoa Tuy chữ Thiện coacute thể dịch lagrave tốt lagravenh nhưng trong phần chuacute thiacutech của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hai vị nầy chỉ giải thiacutech Thiện căn lagrave caacutei gốc Thiện 64 Qua lối giải thiacutech đoacute ta thấy chữ Thiện như đatilde quen thuộc khocircng những với caacutec bậc Nho gia magrave ngay cả trong ngocircn ngữ dacircn gian

Tacircm thức chung để đaacutenh giaacute con người ưu tiecircn dựa vagraveo tiecircu chuẩn Thiện

64 Xem Nguyễn Du Truyện Thuacutey Kiều Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu điacutenh vagrave chuacute giải bản in lần thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven xb tr 206 chuacute thiacutech 7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu ba giaacute trị tối thượng thường được nhắc đến trong caacutec nền văn hoaacute noacutei chung lagrave Chacircn Thiện Mỹ thigrave chuacuteng ta cũng ngạc nhiecircn lagrave Mỹ vagrave Chacircn thường iacutet được lưu yacute trong mối bận tacircm của văn hoaacute Việt Nam chuacuteng ta Trong ngocircn ngữ Việt Nam thường dugraveng ta thấy khoacute lograveng aacutep dụng chữ Thiện cho một vật nagraveo ngoagravei con người vagrave thần thaacutenh Người ta coacute thể noacutei gỗ nầy lagrave gỗ thật caacutei bagraven nầy đẹp nhưng khoacute lograveng noacutei rằng con gagrave nầy tốt lagravenh Nếu coacute dugraveng chữ nầy thigrave iacutet nhất noacute hagravem ngụ việc nhacircn caacutech hoaacute hay chỉ một tương quan nagraveo đoacute với con người Hơn thế nữa khi dugraveng chữ Thiện đượcViệt Nam hoaacute thigrave chữ tốt từ chữ Thiện chỉ nhằm noacutei đến cảnh vực riecircng của con người magrave thocirci

Bấy giờ ta coacute thể đối chiếu hai cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta (cacircu 3251)Vagrave Cội nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Thiện căn vagrave Cội nguồn được dugraveng trong hai nơi trước hết khocircng phải lagrave nền tảng để từ đoacute coacute nhận thức hay đaacutenh giaacute một caacutei gigrave bất kỳ nhưng nằm trong khuocircn khổ chacircn tiacutenh của Cotildei người ta

Thứ đến theo nội dung nhất quaacuten của bản văn cotildei người ta được necircu lecircn để tra vấn về chacircn tiacutenh của noacute khocircng đặt nền trecircn cacircu hỏi caacutei gigrave thuộc phạm trugrave bản chất nhưng

Nguyễn Đăng Truacutec

kết dệt bằng những mối tương quan đặc biệt lagrave tương quan Trời vagrave Người

Đacircy lagrave điểm quan trọng để thấy sự khaacutec biệt về lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du vagrave triết học Tacircy phương dựa trecircn nền tảng hữu thể học truyền thống

Thiện Tốt lagravenh trong truyền thống triết học lagrave một thuộc tiacutenh của Hữu thể Hữu thể tối thượng cũng coacute tiacutenh Thiện tối thượng được hiểu lagrave một caacutei gigrave hiện hữu tự tại bền vững khocircng nương tựa vagraveo bất kỳ caacutei gigrave khaacutec hay tương quan với caacutei gigrave bất kỳ Noacutei caacutech khaacutec tự thacircn hữu thể tối thượng hoagraven hảo Con người dựa trecircn hữu thể tự tại đoacute để định nghĩa hữu thể của migravenh vagrave hữu thể cograven được hiểu lagrave coacute lyacute tiacutenh necircn trong khuocircn khổ triết học truyền thống Tacircy phương thuộc tiacutenh Thiện phải đaacutep ứng những đogravei hỏi thiết yếu sau đacircy

- Thiện phải qui chiếu vagraveo chacircn lyacute thuộc hữu thể lyacute tiacutenh

- Thiện lagrave tự hoagraven thagravenh bản tiacutenh thường trụ của migravenh nơi migravenh vagrave cho migravenh

Như thế ta thấy caacutei biết đi trước vagrave đặt nền hay hướng dẫn hagravenh động để coacute thể đaacutenh giaacute rằng hagravenh động coacute ăn khớp với hiểu biết hay khocircng khi coacute sự trugraveng hợp giữa tri vagrave hagravenh thigrave đoacute lagrave thiện Từ đoacute sẽ triển khai coacute được một bộ mocircn học truy cứu về thuộc tiacutenh Thiện nầy gọi lagrave đạo đức học đi sau hữu thể học vagrave luận lyacute - tri thức học

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi quay trở lại với chữ Thiện hay Đạo-Đức (Latildeo Tử) trong truyền thống suy tư khaacutec với truyền thống triết học dựa trecircn hữu thể học nầy thigrave người ta đaacutenh giaacute rằng đacircy chỉ lagrave một loại suy tư thực tiễn chưa phải lagrave triết học đuacuteng nghĩa Nhận xeacutet của Dương Quảng Hagravem về sự thiếu vắng một nền quốc học trong truyền thống văn hoaacute Việt Nam coacute lẽ cũng nằm trong lối đaacutenh giaacute đoacute

Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ưu tư nền tảng của tư tưởng khocircng phải cacircu hỏi về bản chất sự vật nhưng lagrave nỗi khắc khoải về tacircm trạng bất cập của migravenh trước yecircu saacutech về mối tương quan magrave tự migravenh khocircng thiết định được Necircn Thiện đacircy khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh bởi bản chất của caacutei gigrave dugrave lagrave trời được hiểu như một vật bất động cộng thecircm trăm nghigraven thiện tiacutenh khaacutec magrave con người coacute thể nghĩ ra để gaacuten cho Bản tiacutenh tự tại nầy cũng khocircng phải lagrave đặc tiacutenh của một hagravenh vi ăn khớp với lyacute tiacutenh lagravem necircn bản tiacutenh con người (như Kant chủ trương) Nhưng Thiện lagrave Chacircn tiacutenh con người tại thế được hoagraven thagravenh trong mối tương quan Trời-Người Từ Thiện căn nầy mọi caacutei tốt mới muacutec lấy sinh lực của noacute Cũng trong dograveng tư tưởng nầy thaacutenh Augustinocirc noacutei rằng

Hatildey yecircu rồi lagravem gigrave thigrave lagravemYecircu ở đacircy lagrave tương quan được thiết

lacircp từ đoacute mọi sinh hoạt con người sẽ mặc lấy sinh lực của yecircu Như thế Thiện lagrave sự sống lagrave động từ chứ khocircng phải một vật bất động lagravem đối tượng cho nhận thức

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở đacircy khocircng cograven noacutei đến Mệnh để đối nghịch với Tagravei vigrave hai cacircu ta đang phacircn tiacutech (cacircu 3251-3251) diễn tả một phaacuten quyết chung matilden Tagravei lagrave con người tự migravenh mở ra một tương quan giả tạo tiếng vọng của Chacircn tiacutenh trong Mệnh lagrave phủ định một mặt khước từ toagraven bộ con người cocirc độc vagrave tự matilden đoacute (con người lầm lạc hay thế giới giả tạo) mặt khaacutec cảnh giaacutec con người về sự coacute mặt nhưng ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh lagrave tương quan Ở đacircy Tagravei đatilde đến thời chấm dứt như con người đatilde chết con người lưu lạc của migravenh trecircn socircng Tiền Đường vagrave một cuộc sống mới khaacutec mở ra vagrave bấy giờ Đạo cocirc Tam hợp lecircn tiếng về cội nguồn lagrave chacircn tiacutenh

Chacircn tiacutenh Thiện căn hay tương quan nền tảng đoacute khocircng phải người gần Trời hay người xa Trời khi trời cũng như người được hiểu trong thế giới của Tagravei Nhưng Trời - Người gặp gỡ tại lograveng ta hoặc noacutei caacutech khaacutec Tacircm lograveng ta lagrave nơi Trời - Người gặp gỡ

Ở đacircy taacutec giả Nguyễn Du (trong cacircu tiếp) dugraveng chữ Tacircm để lặp lại nội dung chữ tại lograveng ta Taacutec giả như necircu lecircn cacircu noacutei bất hủ của kinh Thượng Thư

Tacircm con người dễ sai traacutei Tacircm của Đạo lại tinh tế Đạt được điều thiết yếu vagrave nguyecircn sơ cần giữ lấy gốc becircn trong 65 Thực vậy cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta

dễ đưa đến ngộ nhận khi hiểu lograveng ta đacircy

65 I Ngu Thư III Đại Vũ Mocirc 15 [Nhacircn tacircm duy nguy Đạo Tacircm duy vi Duy tinh duy nhất doatilden chấp quyết trung]

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave yacute muốn riecircng tư của mỗi người hoặc tacircm thức đổi thay tugravey hoagraven cảnh Noacutei caacutech khaacutec caacutei gigrave ta thiacutech thigrave ta lagravem đoacute lagrave điều tốt nhất Nhưng một mặt toagraven bộ taacutec phẩm taacutec giả đatilde giaacuten tiếp trigravenh bagravey sự khaacutec biệt của nhacircn tacircm vagrave đạo tacircm đuacuteng như trong Kinh Thư Tagravei đuacuteng lagrave nhacircn tacircm theo nghĩa tiecircu cực magrave Kinh Thư necircu lecircn Mặt khaacutec vigrave trong cacircu Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei đatilde hagravem ngụ sự khaacutec biệt đoacute

Tuy ta coacute thể hiểu được Tacircm ở đacircy lagrave Tacircm đạo Đạo tinh tế vượt lecircn trăm ngagraven lần con đường đi của Tagravei hay noacutei theo Đạo Đức Kinh lagrave nhacircn vi nhưng điều ta vẫn thắc mắc lagrave hầu như vagraveo cacircu kết taacutec giả mới vụt noacutei đến chữ Tacircm vagrave để lửng 66

Vũ Quỳnh trong truyện Họ Hồng Bagraveng đatilde noacutei đến Đạo Tacircm vagrave giải thiacutech chu đaacuteo hơn qua chữ Tương Dạ 67 đồng thời necircu rotilde đấy lagrave

66 Chữ Tacircm theo nghĩa được dugraveng trong phần Tổng luận nầy chỉ được sử dụng một lần duy nhất ở đacircy Trong toagraven taacutec phẩm chữ Tacircm được dugraveng đocirci lần nhưng với những yacute nghĩa khaacutec

Đatilde nguyền hai chữ đồng Tacircm (cacircu 555)Từ rằng Tacircm phuacutec trương cờ (cacircu 2179)Hai becircn yacute hợp Tacircm đầu (cacircu 2205)Từ rằng Tacircm phuacutec tương tri (cacircu 2219)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Mấy lời Tacircm phuacutec ruột ragrave (cacircu 3183)

67 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền tảng của Minh triết Định hướng xb 1996 [Tương Dạ = Đecircm hay Lograveng gặp gỡ])

Nguyễn Đăng Truacutec

nơi hẹn hograve của Long Quacircn với Acircu Cơ vagrave caacutec con nagraveng

Trong Đoạn Trường Tacircn-thanh chỉ coacute một dấu vết nhỏ khaacutec trong cacircu noacutei của Đạo cocirc Tam hợp (cacircu 2656) Cỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave ra tương quan với cacircu tiếp Coacute trời magrave cũng tại ta (cacircu 2657)

Như thế qua chữ Tacircm trong taacutec phẩm nầy ta chỉ coacute thể thấy nội dung cocirc đọng được khai lộ

Trước hết lagrave chiacutenh yacute nghĩa tượng trưng của chữ Tacircm Tacircm lagrave điểm chuẩn magrave mọi yếu tố hay sinh hoạt phải qui về Nhưng Tacircm cograven gợi lecircn rằng định chuẩn đoacute ẩn dấu vagrave luocircn ẩn dấu

Nếu đối chiếu hai cacircu của Đạo cocirc Tam Hợp vagrave hai cacircu đặc biệt nầy trong phần tổng kết ta coacute thể hiểu Tacircm qua cacircu Coacute trời magrave cũng tại ta raquo Tacircm được hiểu lagrave tương quan Trời-Người magrave traacutech nhiệm tu dưỡng noacute lagrave phần vụ đặc biệt của con người

Đạo Tacircm khocircng nhacircn bản hay thần bản nhưng lagrave sự cảnh giaacutec để Nhacircn-Thần gặp gỡ trong cotildei người ta

Vagrave cuối cugraveng nếu đối chiếu với cacircu truyện Kiều thigrave Tacircm lagrave Giaacutec duyecircn ơn cứu độ của Trời đến với con người để chấm dứt con đường của Tagravei vagrave mở ra Trời mới-Đất mới của Thiện Căn chốn cư ngụ của Thần Thaacutenh Tacircm theo nghĩa nầy đuacuteng lagrave trăm ngagraven lần hơn (= bằng ba) những gigrave tagravei triacute con người coacute thể tạo ra

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cacircu kết nghịch thườngLời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canh

(cacircu 3253-3254)Đacircy lagrave hai cacircu ngắn gọn Nguyễn Du sử

dụng để kết luận toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh kết luận đoacute cũng lagrave lời tự đaacutenh giaacute về tagravei năng văn chương cũng như nỗ lực xacircy dựng tư tưởng của migravenh

Hai cacircu thơ phản ảnh những gigrave tiecircu cực tệ hại nhất magrave bất cứ nhagrave phecirc bigravenh nagraveo cũng coacute thể dugraveng một trong caacutec cụm chữ đoacute để loại bỏ giaacute trị của một bản văn

Lời quecirc higravenh thức văn chương cục mịch thocirc thiển

Chắp nhặt yacute tưởng rời rạc thiếu mạch lạc

Docircng dagravei lối diễn tả vụng về nhagravem chaacuten

Mua vui sử dụng để lagravem trograve hề cho thiecircn hạ

Cũng được một vagravei trống canh chữ cũng được noacutei lecircn giaacute trị khocircng cần thiết ngay cả trong việc mua vui Trống canh vừa coacute nghĩa lagrave khoảnh khắc ngắn trong đecircm hagravem ngụ rằng khocircng coacute giaacute trị sinh hoạt cho cuộc sống (= ban ngagravey) vừa gợi lecircn những trograve giải triacute phugrave du của lớp người được đaacutenh giaacute lagrave xướng ca vocirc loại

Nguyễn Đăng Truacutec

Noacutei toacutem lại Đoạn Trường Tacircn Thanh được taacutec giả tự đaacutenh giaacute lagrave khocircng coacute giaacute trị gigrave tiacutech cực cả

Phải chăng lối tự phủ nhận nầy lagrave một lớp bugraven giả tạo taacutec giả tự treacutet vagraveo mặt migravenh để đaacutenh lạc hướng con mắt xoi moacutei của vua quan nhagrave Nguyễn hầu traacutenh tai họa cho sinh mạng vagrave sự nghiệp của taacutec giả

Từ chiacutenh những gigrave đatilde viết ra trong bản văn nầy chuacuteng ta coacute một số yếu tố để thấy thắc mắc trecircn coacute thể được necircu lecircn

Trước hết nhigraven dưới khiacutea cạnh xatilde hội chiacutenh trị thigrave vai trograve Từ Hải một nhacircn vật tự xưng hugraveng xưng baacute nghịch lại với triều đigravenh đatilde được mocirc tả một caacutech tiacutech cực như một nhacircn vật hagraveo hiệp magrave Kiều thuận tigravenh yecircu thương vagrave cảm mến Becircn cạnh đoacute lagrave những người đại diện cho quyền lực chiacutenh thức đương thời lagrave Hồ Tocircn Hiến Thổ quan những nhacircn vật triacute traacute vocirc tacircm hegraven nhaacutet vagrave ngu si

Nhưng caacutec yếu tố nầy đatilde coacute trong bản gốc từ tiếng Trung Hoa hơn thế nữa việc thẩm định thaacutei độ khe khắt của vua quan Nhagrave Nguyễn đến mức nagraveo từ phiacutea taacutec giả cũng như về phiacutea caacutec nhagrave sử học cograven lagrave những xaacutec xuất Necircn nếu đoacute lagrave một lyacute do buộc Nguyễn Du phải gượng gạo thecircm hai cacircu cuối nầy vagraveo taacutec phẩm của migravenh thigrave khocircng phải lagrave khocircng coacute căn cứ nhưng chuacuteng ta sẽ thấy cograven nhiều yếu tố khaacutec nữa

Nhigraven từ những cacircu thơ viết ra trong taacutec phẩm nầy liecircn quan đến hai cacircu thơ cuối ta lại coacute một chứng lyacute khaacutec Trong cuộc gặp gỡ

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trong đecircm với Kim Trọng sau khi được Kim Trọng ca tụng về bốn cacircu thơ Kiều phẩm đề trecircn bức họa treo ở nhagrave chagraveng Kiều tacircm sự

Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồnKhuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay Nhớ từ năm hatildey thơ ngacircyCoacute người tưởng sẽ đoaacuten ngay một lờiAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagravei

Nghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 411-416)

Nếu mượn lấy nhacircn vật Kiều trong hoagraven cảnh nầy để diễn tả tacircm sự của migravenh thigrave Nguyễn Du chắc hẳn cho rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh đuacuteng lagrave neacutet tinh hoa do tagravei năng xuất chuacuteng của ocircng đatilde được ocircng thực hiện Nhưng trong tương quan nhacircn quả maacute đagraveo - mệnh bạc anh hoa đatilde phaacutet tiết ra ngoagravei thigrave hẳn phải gặp nghiệp chướng hoặc cho sinh mệnh ocircng hoặc cho số phận begraveo bọt của taacutec phẩm ocircng mạnh dạn đi bước trước tự hủy cocircng trigravenh của migravenh hoặc giả phaacute được nghiệp chướng chăng Nhưng becircn ngoagravei những viện dẫn lyacute do coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute vagrave xatilde hội chuacuteng ta thử đi vagraveo chiacutenh sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech để mở ra những lời giải thiacutech khaacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

Trước hết lagrave khung cảnh của nền văn hoaacute Aacute Đocircng magrave Nguyễn Du chịu ảnh hưởng vagrave phản ảnh ra trong hai cacircu thơ nầy

Khung cảnh văn hoaacute đoacute yecircu saacutech một thaacutei độ khiecircm nhu nơi kẻ sĩ cũng như đaacutenh giaacute như lời văn chữ viết chỉ lagrave một phương tiện bất đắc dĩ so với sự sinh hoạt phong phuacute của Đạo trong cuộc sống con người

Thaacutei độ khiecircm nhu coacute khi trở thagravenh một qui ước xatilde hội vagrave được sử dụng như một lối đề cao migravenh một caacutech giả tạo Nhưng dugrave noacute coacute bị meacuteo moacute đến đacircu thigrave caacute nhacircn liecircn hệ hay xatilde hội cũng đatilde cảm nhận thaacutei độ đoacute như một yecircu saacutech Khiecircm nhu được xem lagrave một thaacutei độ đạo đức của kẻ sĩ vigrave đằng sau thaacutei độ nầy lagrave sự chacircn nhận thacircn phận hữu hạn của con người trước chacircn lyacute magrave khocircng ai lagrave sở hữu Con người coacute thể tigravem hay gặp Chacircn lyacute chứ chưa ai lagrave Chacircn lyacute hay tạo ra Chacircn lyacute cả Khổng Tử đatilde truyền đạt lại Chacircn lyacute vốn từ Đại-kyacute-ức Phật đatilde gặp Chacircn lyacute magrave khocircng gọi tecircn được Latildeo dứt khoaacutet phacircn biệt Đạo do bất cứ ai bagravey ra như con đường nhacircn vi giả ảo vagrave Đạo thường vốn vi diệu necircn đatilde từng noacutei

Necircn thaacutenh nhacircn lagravemMagrave khocircng ỷ vagraveo migravenh Xong việc thigrave khocircng ở lại Khocircng muốn ai thấy hiền đức của migravenh 68

68 Đạo Đức Kinh Thị dĩ thaacutenh nhacircn vi nhi bất thị cocircng thagravenh nhi bất xử kỳ bất dục kiến hiền chương 77

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trong trường hợp nầy của Nguyễn Du sau phần Tổng luận nghiecircm tuacutec trang trọng tưởng chừng như khuocircn vagraveng thước ngọc magrave tagravei năng ocircng coacute thể tạo necircn được thigrave taacutec giả cảnh tỉnh người đọc vagrave cho chiacutenh cả taacutec giả

Đacircy lagrave Con Đường magrave taacutec giả đatilde gặp nhưng lối diễn tả do tagravei của taacutec giả về Con Đường nầy đuacuteng như thằng hề nhảy muacutea trước ngai vua coacute một sự caacutech xa diệu vợi giữa Tacircm vagrave Tagravei giữa sự linh hoạt cao cả của Thiện căn vagrave toagraven bộ nổ lực văn chương magrave taacutec giả dagravey cocircng saacuteng taacutec Hơn thế nữa duyecircn của taacutec giả ngộ được Thiện Căn đến mức đoacute nhưng so với chacircn tiacutenh của Đạo thigrave Con Đường cograven tinh tế hơn trăm ngagraven lần vagrave ngoagravei ra cograven phải chacircn nhận những duyecircn khaacutec đến với vocirc số con người trong cotildei người ta

Necircn nếu đối chiếu với cacircu Coacute tagravei magrave cậy chi tagravei trong phần đi trước cũng như toagraven cacircu truyện của Kiều phải chết cả thế giới tagravei của migravenh để đến becircn lề đạo Tacircm thigrave ta thấy lời tự phecirc của Nguyễn Du đối với taacutec phẩm của migravenh khocircng phải phần thecircm vagraveo một caacutech gượng gạo nhưng đuacuteng lagrave lối dẫn nhập cho người đọc trước khi đi vagraveo chủ tacircm chiacutenh của taacutec giả lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế luocircn vi diệu vagrave luocircn matildei lagravem mọi người thắc mắc

Vagrave điểm đặc biệt hơn cả hai cacircu nầy giuacutep chuacuteng ta thấy được caacutei khaacutec biệt sacircu xa nhất giữa giấc mơ đồng nhất hoaacute con người

Nguyễn Đăng Truacutec

với Chacircn tiacutenh của Parmeacutenide đatilde khai mở nền hữu thể học của Truyền thống Triết học vagrave cảm thức chacircn thagravenh về hữu hạn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

Chương IV

Yếu tiacutenh của tư tưởngqua taacutec phẩm

Đoạn-Trường Tacircn-ThanhHigravenh thức diễn tả của taacutec phẩm Đoạn

Trường Tacircn Thanh vay mượn lối văn chương tiểu thuyết Phương thức dugraveng một cacircu truyện coacute tiacutenh caacutech tượng trưng xuyecircn qua caacutec higravenh ảnh cụ thể trong cuộc sống của một caacute nhacircn nhằm gợi lecircn những nội dung tư tưởng về thacircn phận con người noacutei chung khocircng phải lagrave một saacuteng kiến độc đaacuteo của Nguyễn Du trong kho tagraveng văn hoaacute nhacircn loại nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị tư tưởng hướng dẫn nếp sống con người cũng sử dụng higravenh thức diễn đạt nầy Chẳng hạn caacutec bản kịch của Sophocle Eschyle caacutec bản văn Cựu ước như saacutech Saacuteng thế saacutech Job kịch bản Faust của Goethe Tacircy Du kyacute của văn chương Trung Hoa caacutec taacutec phẩm tiểu thuyết cũa Dostoievski quyển I của Lĩnh Nam Chiacutech QuaacuteiNhưng trong higravenh thức diễn tả nầy Nguyễn Du coacute được đặc sắc riecircng lagrave dugraveng phần dẫn nhập của Đoạn-Trường Tacircn-Thanh để minh nhiecircn necircu lecircn rotilde chủ đề suy tư vagrave sắp đặt lại thagravenh một hệ thống dugrave rất cocirc động trong phần tổng luận Điểm đặc sắc nầy xiacutech gần taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn

Nguyễn Đăng Truacutec

Thanh với lối trigravenh bagravey tư tưởng của caacutec taacutec phẩm văn hoaacute ứng dụng lối văn chương hệ thống hoaacute coacute tiacutenh caacutech trừu tượng hơn như Trung Dung Đạo Đức kinh hoặc caacutec luận văn triết học Tacircy phương

Nhưng điểm quan trọng khocircng phải ở trong lối higravenh thức văn chương dugrave rằng nỗ lực nầy của Nguyễn Du lagrave một cocircng trigravenh xuất sắc trong tiến trigravenh văn học Việt Nam

Điểm quan trọng magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rotilde trong phần dẫn nhập lagrave điểm khởi phaacutet thiết định đacircu lagrave khung trời của tư tưởng Noacutei caacutech khaacutec điều gigrave đaacuteng gọi lagrave tư tưởng hay yếu tiacutenh của tư tưởng lagrave gigrave

Tư tưởng bao giờ cũng lagrave cacircu tra vấn cho đến cugraveng để coacute được cacircu trả lời về nền tảng tối hậu Nhưng tra vấn về việc gigrave Nếu lấy higravenh ảnh của một vụ aacuten chuacuteng ta coacute thể đặt cacircu hỏi coacute gigrave oan ức cần phải xử cho ra lẽ nội dung nagraveo cần được necircu lecircn để tra vấn

Truyền thống triết học cho rằng nội dung thiết yếu của vụ aacuten lagrave thắc mắc về nền tảng thiết định bản chất của mọi sự hiện hữu Mệnh đề nầy thoạt tiecircn xem ra như đatilde đạt được đến mức rốt raacuteo Kỳ thực đằng sau khởi điểm thắc mắc nầy cograven coacute những vấn nạn nguyecircn sơ hơn nữa chưa từng được xaacutec minh magrave truyền thống triết học nầy xem như đương nhiecircn thường được gọi theo ngocircn ngữ chuyecircn mocircn lagrave tiecircn thiecircn (a priori) nghĩa lagrave vốn đatilde như thế Trong những vấn nạn đoacute theo saacutech Job phải lưu yacute đến lời chất vấn nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của cocircng lyacute đoacute lagrave vấn đề thacircn trạng của chủ thể đặt cacircu hỏi Saacutech Job viết

Ta sẽ chất vấn ngươi vagrave ngươi cho ta hay Ngươi đatilde ở đacircu khi ta đatilde dựng necircn traacutei đất Hatildey noacutei đi nếu sự hiểu biết của ngươi minh bạch69Nỗi khắc khoải về thacircn trạng nầy lagrave thắc

mắc nguyecircn sơ của bi kịch Hy lạp đặc biệt trong caacutec kịch bản của Sopocle (xem Oedipe vua) cũng như caacutec taacutec giả truyện Baacutenh dagravey Baacutenh chưng trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Lang Liệu hoang mang về thacircn trạng của migravenh trước yacute định của cha Lang Liệu đatilde nghe nhưng khocircng hiểu Trong saacutech Saacuteng Thế kyacute của Cựu ước Adam vagrave Evagrave đatilde haacutei traacutei hiểu biết để phacircn định tốt xấu traacuteo đổi thacircn trạng của migravenh lagravem thacircn trạng của Giavecirc Thiecircn Chuacutea necircn đatilde sai lạc

Ta sẽ thấy Triết học Tacircy phương khi necircu lecircn thắc mắc về nền tảng đatilde tiền kiến rằng cacircu hỏi nầy phaacutet xuất do tự khả năng migravenh theo yacute migravenh Trecircn bigravenh diện hữu thể học mọi sự như đatilde ở trong quyền lực của con người từ nguồn gốc cacircu hỏi sự kiện necircu lecircn cacircu hỏi (mọi sự hữu) vagrave nền tảng của noacute đều đatilde được thiết định Bước nhảy vọt ra khỏi thacircn trạng của migravenh như thế cũng lagrave bước khởi đầu hay

69 Jb 38 3-4

Nguyễn Đăng Truacutec

bigravenh minh của tư tưởng triết học truyền thống

Thực vậy trước khi xaacutec định nền tảng cho lối suy tư triết học nầy trong Bagravei Ca Hữu Thể Parmeacutenide đatilde diễn tả bước nhảy vọt kỳ lạ trecircn đacircy một caacutech khaacute chi tiết Trong giấc mơ Thần thaacutenh đatilde đưa con người lecircn trời xanh vượt qua ngưỡng cửa phacircn chia Đecircm-Ngagravey để sống trong cotildei hiểu biết đầy aacutenh saacuteng của Hữu thể Trong cotildei đoacute mọi sự đều ở trong chacircn lyacute vigrave Bất luận ta bắt đầu từ đacircu vigrave ta sẽ trở lại nơi đacircy 70 Từ nay tư tưởng sẽ dựa trecircn nền tảng duy nhất coacute tiacutenh caacutech căn cơ về thacircn trạng nầy Hữu thể khocircng phacircn chia vigrave toagraven thể hữu thể đồng nhất với chiacutenh migravenh 71 Do đoacute coacute thể noacutei Hữu thể lagrave Hữu thể vagrave Vocirc thể lagrave Vocirc thể vagrave tư tưởng thuộc về hữu thể nầy necircn tư tưởng vagrave đối vật của tư tưởng trugraveng hợp nhau 72

Rồi taacutec giả cograven noacutei thecircm đoacute lagrave Định mệnh đatilde troacutei buộc như thế

Coacute gigrave khaacutec giữa bagravei ca hữu thể nầy vagrave bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản kịch Oedipe vua của Sophocle Sophocle gợi yacute rằng sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm của Oedipe hagravem ngụ sự quecircn latildeng một tương quan thiết yếu necircn đatilde tạo ra tigravenh trạng cocirc độc của Oedipe Oedipe đatilde giết cha migravenh lagrave

70 PARMEacuteNIDE Fgt 371 sđd Fgt 872 sđd Fgt 8

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Laios dagravenh thacircn trạng của cha để ăn nằm với chiacutenh mẹ migravenh magrave khocircng hay Bi kịch chiacutenh lagrave nỗi oan của lạc lầm gắn với kiếp con người tại thế Necircn tư tưởng gắn liền với thảm kịch khocircng khởi đầu từ sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm nhưng lagrave nỗi khắc khoải khi nghe được tiếng gọi từ Đại-kyacute-ức thức tỉnh con người về thacircn phận lầm lạc migravenh đang sống đồng thời cảm nhận tigravenh trạng bất cập về mối tương giao với người cha Laios magrave migravenh đatilde giết mất rồi

Ngược lại điểm khởi phaacutet của Triết học Truyền thống đatilde tiecircn liệu sự đồng nhất tiacutenh giữa Laios vagrave Oedipe Đacircy lagrave higravenh ảnh để noacutei lecircn nguyecircn tắc đồng nhất hay taacutec động đồng nhất hoaacute Nguyecircn tắc đồng nhất ấy hagravem ngụ một sự vững chắc cocirc đơn của Hữu thể bất động tự đủ cho migravenh đồng thời cũng hagravem ngụ sự đồng nhất giữa tư tưởng vagrave vật thể migravenh muốn biết Ứng dụng nguyecircn tắc nầy vagraveo sự trocirci chảy của thời gian người ta sẽ coacute tiacutenh hữu lyacute hay tất định của nguyecircn tắc nhacircn quả Như thế Nguyecircn tắc đồng nhất được xem lagrave nền tảng bất khả khaacuteng vagrave hiển nhiecircn đi trước cả cacircu hỏi về nền tảng của mọi sự hữu Thắc mắc về nền tảng ở đacircy xuất lộ như lagrave một thắc mắc giả tạo qua lối đặt cacircu hỏi Caacutei gigrave Tuy đấy lagrave một cacircu hỏi nhưng đatilde hagravem ngụ một cacircu trả lời hay noacutei caacutech khaacutec buộc cacircu trả lời phải nằm trong chiacutenh caacutei nền migravenh đatilde coacute sẵn trước trong tay Tại sao như thế Vigrave caacutei gigrave trong cacircu hỏi nầy phải được

Nguyễn Đăng Truacutec

hiểu vừa lagrave caacutei nền chung lại vừa đồng hoaacute với khả năng con người necircu cacircu hỏi

Noacutei caacutech khaacutec Caacutei gigrave xuất lộ ra trong sinh hoạt con người vừa như một cacircu hỏi vagrave đồng thời cũng tiecircn liệu được cacircu trả lời Noacutei theo Parmeacutenide tự noacute hữu thể dugrave ở đacircu đacircu đi nữa dugrave trong bất cứ hoagraven cảnh nagraveo cũng khocircng thể phacircn chia nhưng đồng nhất với migravenh tự đủ cho migravenh Necircn từ nền tảng nầy mọi cacircu hỏi coacute thể đều được phaacutet biểu như nhau Thiecircn Chuacutea lagrave gigrave Con người lagrave gigrave Cha tocirci lagrave gigrave Củ khoai lagrave gigrave Kỳ cugraveng tocirci lagrave gigrave

Hữu thể học nầy chi phối vận mệnh của lối đặt vấn đề tư tưởng của truyền thống triết học Tacircy phương từ Aristote cho đến nay

Người ta thường nhắc đến Nietzsche như kẻ thugrave của tư tưởng truyền thống triết học vigrave đặt ngược lại vấn đề khocircng phải Hữu magrave lagrave Vocirc lagrave nền tảng của Thiecircn nhiecircn vagrave cuộc sống con người Nhưng Vocirc của Nietzsche trong hư vocirc chủ nghĩa của ocircng lại đatilde nằm trong khung Hữu-Vocirc nầy

Ocircng đatilde taacuteo bạo necircu lecircn khả năng noacutei ngược lại Hữu lagrave Vocirc lagrave Vocirc lagrave Hữu nhưng Vocirc hay Hữu của Nietzsche cũng tiền kiến tiecircu chuẩn đặt vấn đề của Parmeacutenide Nietzsche mặc dugrave đatilde quay lại truy cứu thời bi kịch Hy lạp nhưng khocircng vượt qua được tiền kiến hữu thể học của triết học truyền thống Ocircng đatilde tigravem ra nơi bi kịch căn cơ Vocirc lagravem nền cho tư tưởng Nhưng Vocirc của Nietzsche cũng như Hữu của Parmeacutenide đều lagrave tiacutenh đồng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nhất giữa khả năng con người vagrave chacircn tiacutenh hay vocirc chacircn tiacutenh Nietzsche chưa nhận ra caacutei khaacutec về caacutech đặt vấn đề tư tưởng nơi bi kịch ocircng chỉ necircu lecircn caacutei ngược lại trong khung trời Đecircm-Ngagravey Hữu-Vocirc của Oedipe luacutec chưa tỉnh ngộ hoặc trong sự đối nghịch Hữu-Vocirc của Parmeacutenide Heidegger nhấn mạnh rằng hư vocirc chủ nghĩa tự căn khocircng phải nằm trong lối noacutei ngược lại với Hữu của hữu thể học truyền thống nhưng hư vocirc chủ nghĩa lagrave vận mệnh chung của toagraven bộ hữu thể học bao gồm việc nhấn mạnh Hữu hoặc Vocirc của noacute

Hư vocirc chủ nghĩa đuacuteng hơn nếu được suy nghĩ trong yếu tiacutenh của noacute lagrave vận hagravenh nền tảng của Lịch sử Tacircy phương 73 Noacutei caacutech khaacutec chữ ai gắn liền với cotildei

người ta chưa hề bao giờ được necircu lecircn thagravenh cacircu hỏi

Hư-vocirc phaacutet xuất từ bước trật chacircn căn bản về thacircn trạng của cacircu thắc mắc về tư tưởng do hagravenh vi đồng-nhất-hoaacute đi trước noacute như nghiệp chướng của thacircn phận con người tại thế Đồng-nhất-hoaacute lagrave một lối noacutei của nhagrave Phật về chữ Karma tạo ngatilde-chấp Saacutech Saacuteng thế dugraveng hiện tượng bagraven tay haacutei traacutei cacircy hiểu biết để đồng nhất hoaacute migravenh với Thiecircn Chuacutea Từ luacutec ấy mọi sự hiện hữu đều lagrave caacutei gigrave kể cả con người vagrave Thượng đế

73 Xem M Heidegger Chemins qui ne megravenent nulle part-Gallimard Paris 1980 tr 263

Nguyễn Đăng Truacutec

Hư vocirc khocircng phải lagrave khocircng thực hiện được caacutei gigrave trong viễn tượng của hữu thể học truyền thống Lịch sử chứng minh con người đatilde dugraveng kiến thức của migravenh để hiểu biết nhiều chuyện lagravem được những điều migravenh ước muốn một caacutech hữu hiệu Con người đatilde từng nối dagravei cuộc sống ruacutet ngắn lại thời gian xa caacutech bằng caacutec phaacutet minh kỹ thuật giao thocircng xoaacute bỏ ngăn caacutech khocircng gian bằng kỷ thuật truyền thocircng điện tửnhưng tất cả khocircng giải thiacutech được tại sao giữa ngagravey hội Đạp Thanh muocircn người chen chuacutec Kiều lại khocircng thấy boacuteng daacuteng một ai để tương giao vagrave tại sao gần đến như vợ chồng cugraveng giường magrave xa caacutech vigrave khaacutec mộng

Gioan một trong những nhagrave cheacutep Kinh Thaacutenh Tacircn ước đatilde noacutei về hư vocirc như sau

Họ đatilde ra đi lecircn thuyền đecircm đoacute họ đatilde khocircng bắt được gigrave 74Họ khocircng bắt được gigrave vigrave toagraven bộ nỗ lực

của họ nằm ở trong khung của đecircm đoacute Toagraven bộ coacute-khocircng được Parmeacutenide cho lagrave đatilde saacuteng tỏ trong cảnh ngagravey hoagraven toagraven khai mở Người-Trời- Đất đatilde được đồng nhất hoaacute Nhưng ngagravey đoacute lagrave đecircm cho chacircn tiacutenh vigrave chacircn tiacutenh khocircng lagrave caacutei gigrave tự đứng một migravenh dugrave lagrave Trời người hay Đất - Magrave chacircn tiacutenh lagrave tương quan lagrave sự sống đặc loại của con người

Trở lại với lối đặt vấn đề tư tưởng của Đoạn Trường Tacircn Thanh

74 Ga 21 3)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thắc mắc nguyecircn ủy necircu lecircn trong phần dẫn nhập phaacutet xuất khocircng phải lagrave ưu tư về sự hiểu biết bản chất của một caacutei gigrave nhưng từ đầu khung của tư tưởng lagrave cotildei người ta của ai vagrave những ai Chữ ai goacutei gọn chacircn tiacutenh con người tại thế ngỡ ngagraveng về thacircn trạng migravenh được đặt thagravenh vấn nạn trong mối xung khắc tagravei-mệnh dấy lecircn trong migravenh lagravem con người đau khổ nhưng khocircng biết do từ đacircu đến Con người đatilde nghe lời chất vấn giaacuten tiếp qua Mệnh để thấy được rằng quecirc thật hay chacircn tiacutenh của migravenh lagrave một tương quan nhưng thực trạng của thacircn phận tại thế của migravenh lại chigravem vagraveo ngagravey của Tagravei magrave toagraven bộ khocircng coacute đường mở ra Con đường duy nhất mở ra khocircng phải do tự nơi Tagravei vốn lagrave ngatilde chấp luocircn cố thủ đoacuteng kiacuten migravenh lại trong giấc mơ đầy an bigravenh của riecircng migravenh Nhưng Mệnh lagrave lời quấy rầy đến từ Chacircn tiacutenh phủ định toagraven bộ hư vocirc nơi Tagravei Sự xung khắc khởi đầu cho thắc mắc về Chacircn tiacutenh hay cograven gọi lagrave khởi đầu của tư tưởng khocircng liecircn quan gigrave đến xung khắc coacute-khocircng tinh thần-vật chất theo biện chứng phaacutep của Hegel - lagrave xung khắc giữa hai đối cực trong khuocircn khổ của Tagravei Xung khắc Tagravei-Mệnh lagrave cuộc vật lộn giữa nghiệp chướng đồng-nhất-hoaacute do yacute chiacute quyền lực của ngatilde cocirc đơn vagrave chacircn tiacutenh thuacutec baacutech một sự mở ra để coacute tương quan giữa trật tự của caacutec caacutei gigrave vagrave cotildei người ta

Nếu nền moacuteng cho tư tưởng triết học truyền thống lagrave nguyecircn tắc đồng nhất hay đuacuteng hơn lagrave hagravenh vi đồng nhất hoaacute

Nguyễn Đăng Truacutec

(indentification) thigrave trong thacircn phận con người tại thế tư tưởng chỉ xuất hiện khi coacute lời chất vấn của chacircn tiacutenh ta coacute thể noacutei lagrave acircm vọng của Đại-kyacute-ức đến với con người lagravem con người thấy hụt chacircn hay thiếu vắng tương quan lagravem nền cho thacircn trạng của migravenh Cảm thức thiếu vắng nầy về phiacutea con người lagrave điều kiện tiecircn quyết của tư tưởng Cảm thức thiếu nền lại lagrave nền cho tư tưởng Ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave lograveng khiecircm hạ hay tinh thần nghegraveo (tacircm hư = lograveng trống rỗng)

Phuacutec cho những kẻ nghegraveo trong thần triacute 75Tư tưởng phaacutet xuất từ cảm thức thiếu vắng hagravem ngụ niềm tin hay hy vọng Thời Chung Matilden trong đoacute Trời-Người sẽ nối kết Bao lacircu thacircn phận con người cograven tại thế chacircn tiacutenh của noacute gắn liền với hữu hạn tiacutenh của Thời tại thế nầy được cảm nhận như cơn khaacutet hay khổ căn nguyecircn lagravem sức mạnh đẩy con người vươn tới Thời Chung Matilden vươn matildei lecircn đến tương giao Thaacutei Hoagrave Tương quan Trời-Người trong chaacutenh nghiệp của con người coacute thacircn lagrave khổ cứu độ vọng lecircn từ lograveng ta lograveng của bất cứ ai lagrave người

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ TagraveiThiện căn lagrave Chacircn tiacutenh vagrave nay lagrave Phuacutec

thật cho những ai ligravea quecirc an bigravenh giả tạo của Tagravei để lagravem người lữ hagravenh trecircn bước đường đầy thaacutech đố của Đạo Tacircm

75 Mt 53

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng Duyecircn nagraveo đacircy sẽ đưa người lữ hagravenh trecircn bước đường lưu lạc xa quecirc đến bến bờ thời chung matilden

Phụ chuacute_________________________

Kiều của NGUYỄN DU (1766-1820) một gia sản văn hoacutea nhacircn loại76

Vĩ nhacircn khocircng chỉ lagrave người nắm bắt thời đại bằng tư duy của migravenh magrave cograven giuacutep con ngời nơi cotildei nầy đụng chạm đến vocirc tậnVigrave thế tự căn neacutet siecircu việt trong taacutec phẩm vagrave nơi cuộc sống người ấy cống hiến một tấm gương soi dẫn mọi thời đại mỗi một người trong toagraven thể nhacircn loại77

Thi phẩm Kiều của Nguyễn Du lagrave một lời được cảm hứng78 một tư tưởng

76 Toacutem lược bagravei chia sẻ về Văn hoacutea Truyện Kiều của Nguyễn Du trong buổi trigravenh diễn Nhạc của nhạc sĩ Quaacutech VĩnhThiện tại Conservatoire de Musique JS Bach Bussy Saint-Georges ngagravey 124200977 Karl JASPERS Les grands philosophes tome 1 trad C Floquet et autres Plon Paris 1989 tr3678 Socrate đatilde mocirc tả thi ca (lời được cảm hứng) như sau laquo Khocircng phải do tagravei năng nagraveo của migravenh magrave caacutec thi sĩ lagravem thơ nhưng lagrave do cảm hứng từ một quyền năng của Thần Vigrave nếu dựa vagraveo một tagravei năng trigravenh bagravey lưu loaacutet như người ta thường lagravem được trong caacutec bộ mocircn nagraveo đoacute thigrave phải chăng thi ca cũng chỉ lagrave một bộ mocircn nagraveo bất kỳ hay sao Bởi vậy Thần đatilde xoacutea hết tagravei năng lyacute triacute con người để dugraveng họ lagravem thi sĩ cho họ nhập Thần vagrave trở necircn những tiecircn tri của Trời Nhờ thế khi nghe lời thơ của caacutec thi sĩ thigrave chuacuteng ta hiểu được rằng khocircng phải do chiacutenh tagravei năng họ magrave họ coacute được những giaacute trị cao cả bởi lẽ luacutec ấy họ đatilde bị tước hết tagravei triacute của migravenh rồi nhưng chiacutenh Thần noacutei Thần chuyển lời của Thần đến với chuacuteng ta qua trung gian caacutec thi sĩ raquo (PLATON Ion 534 c-d 534 e)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave lagrave lời được cảm hứng thi phẩm đoacute ở becircn kia bờ của việc mocirc tả hay biện minh cho một thời đại hay một xatilde hội nagraveo bất kỳ Lời ấy khocircng bị ragraveng buộc bởi những định chế vagrave caacutec giaacute trị đang chi phối nếp suy tư của xatilde hội nhưng đặt vấn đề về ngay chiacutenh nền tảng của chuacuteng nhacircn danh một quyền uy khaacutec hơn quyền uy đương đại đoacute lagrave quyền uy của sự thật của yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh con người Vigrave vậy lời được cảm hứng khocircng quan tacircm đến việc mocirc tả những thực tại xatilde hội những tập tục của một cộng đoagraven những saacuteng kiến giấc mơ hay tigravenh cảm của một nhacircn vật Nhưng đưa togravean bộ thực tại con người kể cả những nền tảng vagrave định chế xatilde hội trực diện với một cacircu chất vấn duy nhất vagrave căn đế chất vấn về yacute nghĩa của nhacircn tiacutenh

Con người lagrave vấn nạn cho chiacutenh migravenh đoacute lagrave một cacircu chất vấn duy nhất gợi hứng cho đạo lyacute caacutec thaacutenh hiền cho minh triết của những nhagrave tư tưởng đi tiecircn phong trong caacutec nền văn hoaacute khaacutec nhau của nhacircn lọai

Khi tiếp cận được lời thi ca lời vượt lecircn trecircn những kiến thức giới hạn của con người hoặc khi cảm hứng được cacircu chất vấn đến từ bờ becircn kia caacutec thaacutenh hiền vagrave caacutec nhagrave tư tưởng chạm đến con tim con người bất cứ nơi đacircu vagrave bất cứ thời đại nagraveo Sứ điệp của họ được tiếp nhận như lagrave gia sản văn hoacutea đối với toagraven thể nhacircn loại vagrave đi vagraveo Đại Kyacute Ức của caacutec dacircn tộc

Nếu gia sản văn hoaacute của nhacircn loại khocircng chuyển đạt điều gigrave khaacutec hơn lagrave yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh thigrave sứ điệp văn hoacutea ấy cũng heacute lộ cho thấy thacircn phận con người tự căn vốn kỳ lạ vagrave macircu thuẫn Neacutet kỳ lạ ấy lagrave dấu chỉ linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh buộc con người phải dấn thacircn vagraveo Cuộc Chiến bi thảm nhưng hagraveo hugraveng để coacute thể chu togravean Mệnh lagravem người của migravenh

Dưới aacutenh saacuteng của lời được cảm hứng từ becircn kia bờ Cuộc Chiến ngoại thường nầy văn hoacutea Hy Lạp xưa gọi lagrave Khocircn Ngoan về nhacircn tiacutenh (άνθρωπίνη σοφία)79

79 Xem PLATON Biện hộ Socrate 20 d-e

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hay Đức Lyacute (Ήθος) Cuộc Chiến vượt lecircn trecircn caacutec higravenh thaacutei đối nghịch của vũ trụ trecircn caacutec biện chứng tư duy vagrave tranh chấp xatilde hội trecircn mọi higravenh thức tự phủ định yacute chiacute muốn sống hay con đường khổ hạnh để tu thacircnhellip Cuộc Chiến magrave thaacutenh hiền Đocircng Tacircy chuyển đạt như lagrave sứ điệp cao cả nhất nếu khocircng noacutei lagrave duy nhất

Cuộc Chiến giữa Đạo sacircu kiacuten chacircn thực đối nghịch với những đạo giả tạo do triacute năng con người tự vạch ra (xem Đạo Đức Kinh của Latildeo-tử quyển 1 chương 1)

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh ảo tưởng đặt nền tảng trecircn Ngatilde đơn độc vagrave tự matilden becircn nầy bờ của bến mecirc vagrave nhacircn tiacutenh điacutech thực (Phi Ngatilde) được soi dọi từ Aacutenh Saacuteng đến từ becircn kia bờ trong đạo lyacute Phật giaacuteo

Cuộc Chiến giữa Vương Đạo của chiacutenh nhacircn quacircn tử vagrave Baacute Đạo của tiểu nhacircn theo Khổng giaacuteo (xem Trung Dung)

Cuộc Chiến giữa Tagravei (Τέχνη) vagrave Mệnh (Μοίρα) trong Bi Triết của Hy Lạp đặc biệt trong Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle vagrave trong Œdipe-Vua của Sophocle

Tagravei (Τέχνη ndash giả tạo) coacute lagrave gigrave trước uy quyền của Mệnh80 Cuộc chiến vinh quang mang nguồn sinh lưc cho quecirc hương xin Trời đừng dẹp tắt81

Cuộc Chiến (Πόλεμος) giữa Lời siecircu việt (Λόγος) vagrave lyacute lẽ con người trong tư tưởng của Heacuteraclite

Cuộc Chiến giữa một becircn lagrave Đạo Cocircng Chiacutenh vagrave Chacircn Lyacute82 Đạo được linh hứng bởi Thần Khiacute vagrave được hướng dẫn bởi những aacutei nữ của Thần Mặt

80 ESCHYLE Promeacutetheacutee bị troacutei c51481 SOPHOCLE Œdipe-Vua c 879-88082 Bagravei thơ Parmeacutenide II 4

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời vagrave becircn kia lagrave con đường bế tắc của mecirc lầm magrave mọi người đang đi khocircng trừ một ai83 trong Thi Ca của Parmeacutenide

Cuộc Chiến magrave Socrate lagrave một chứng taacute sống động trong cuộc sống trong caacutei chết bi thương nhưng vinh quang trong lời giaacuteo huấn ngược đời của ocircng

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh đặt nền tảng trecircn (Tagravei) trecircn lyacute của triacute năng đo lường caacutec sự vật vagrave một nhacircn tiacutenh siecircu phagravem được cảm hứng bởi laquo Lyacute của Con Tim raquo (Đạo Tacircm) trong tư tưởng Pascal

Chiacutenh cuộc chiến đấu bi hugraveng đoacute đatilde khơi nguồn cảm hứng cho tư tưởng gia-thi sĩ Nguyễn Du vagrave được diễn đạt qua hai cacircu thơ đầu tiecircn của truyện Kiều

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau (Kiều c 1-2)Toagraven bộ thi phẩm Kiều lagrave một sự triển khai trực

giaacutec độc đaacuteo nầyNhacircn vật Kiều thể hiện cuộc chiến giữa hai căn tiacutenh

con người một căn tiacutenh đặt nền tảng trecircn chữ Tagravei vagrave căn tiacutenh kia trecircn chữ Mệnh ở ngay giữa cuộc sống

Lời thi ca nơi Acircm vọng Khổ Đau từ bờ becircn kia (qua boacuteng daacuteng Đạm Tiecircn) thức tỉnh Kiều nhận ra một Kiều hồng nhan gắn liền với Nghiệp (Tagravei) vagrave một Kiều chacircn thực becircn trong (thanh cao) của Mệnh magrave Giaacutec Duyecircn sẽ khai mở sau caacutei chết rốt raacuteo của Nghiệp nơi socircng Tiền-Đường giao thoa giữa Tagravei vagrave Mệnh

Con đường của Tagravei xuyecircn qua những higravenh ảnh tượng trưng như

- Sự tự vẫn con đường vocirc sinh vocirc cảm 83 Sđd V 9

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Thuacutec Sinh biểu tượng cho khoacuteai lạc caacute nhacircn vagrave lograveng trắc ẩn thường tigravenh

- Con đường khắc kỷ ở trong một am thất- Từ Hảibiểu tượng sự giải phoacuteng xatilde hội

Những con đường giải thoaacutet ấy của Tagravei đều bế tắc

Tuy nhiecircn Lời từ becircn kia bờ khocircng ngừng acircm thầm nhắc rằng thế giới Ảo-tưởng của Tagravei sẽ tagraven vagrave Con Đường khaacutec của Mệnh sẽ heacute lộ nhờ Giaacutec Duyecircn

- Đạo của Mệnh Đạo-Tacircm tuyệt đối ở becircn kia bờ của Tagravei vagrave đogravei hỏi caacutei chết tận căn của Tagravei Kiều hồng nhan phải chết trecircn socircng Tiền Đường để sống lại một Kiều được Giaacutec Duyecircn khai mở

- Đạo của Chữ Tacircm lagrave Đạo duy nhất của sự cứu rỗi Đạo tuyệt hảo (Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei) (Kiều c3252)

Từ hai thế kỷ nay thi phẩm Kiều của Nguyễn Du đatilde cảm hứng tacircm hồn vagrave qui hợp con dacircn Việt-nam Trong tương lai hội ngộ nguồn cảm hứng tư tưởng thi ca của nhacircn lọai thi phẩm Kiều hẳn sẽ cống hiến cho mọi dacircn tộc trecircn thế giới một lời mời gọi cấp baacutech để coacute thể nhận ra biacute nhiệm vocirc tận đoacute chiacutenh lagrave CON NGƯỜI

Nguyễn Đăng Truacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Một biacute ẩn từ Truyện Kiều của Nguyễn Du

Trong gần hai thế kỷ Truyện Kiều của Nguyễn Du đi vagraveo Đại Kyacute Ức của người Việt Mỗi người mỗi sinh hoạt tiếp nhận những lời thơ Kiều như một nguồn cảm hứng một kho tagraveng tagravei liệu hay một lời biện minh

Nguồn sinh lực của Truyện Kiều khoacute magrave cạn vigrave đacircy lagrave một lời thơ một lời cảm hứng đến từ lsquoVocirc Phươngrsquo becircn kia bờ của khocircng gian vagrave lịch sử Tuy nhiecircn điều đaacuteng lagravem cho chuacuteng ta hocircm nay ngạc nhiecircn đoacute lagrave qua gần hai trăm năm nguồn cảm hứng đến với Truyện Kiều của Nguyễn Du nguồn cảm hứng cograven được gọi lagrave Lời-Mới-Lagravem-Đứt-Ruột - Đoạn Trường Tacircn Thanh - magrave Đạm Tiecircn lagrave hiện thacircn lagravem sứ giả truyền đạt cho Kiều nguồn cảm hứng kỳ lạ ấy dường như khocircng một bậc thức giả nagraveo lưu yacute Magrave nếu coacute nhắc đến thigrave người ta cũng chỉ biết lặp lại lời của Vương Quan84 một con người ở-becircn-ngoagravei cảm thức của nỗi-đau-lagravem-người magrave Nguyễn Du muốn truyền đạt qua nhacircn vật Kiều

Trong Truyện Kiều người nghe được từ miệng Đạm Tiecircn lời lagravem đứt ruột nhắc nhở yacute nghĩa lagravem người người hoagraven thagravenh caacutei chết của thế giới mecirc lầm do Tagravei đatilde được Đạm Tiecircn loan baacuteo người nhận ra Đạm Tiecircn lagrave lời cứu độ khi giaacuten tiếp cho

84 Kiều c62 Đạm Tiecircn nagraveng ấy xưa lagrave ca nhi

Nguyễn Đăng Truacutec

hay Đạm Tiecircn cũng lagrave Giaacutec Duyecircn người duy nhất ấy trong truyện Kiều khocircng ai khaacutec hơn lagrave Kiều kẻ hữu-tigravenh-ta-lại-gặp-ta85 với Đạm Tiecircn

Thế nhưng Đạm Tiecircn lời lagravem cho cổ nhacircn becircn-kia-bờ miệt magravei say đắm86 nay con người becircn-nầy-bờ đatilde đẩy lui vagraveo dĩ vatildeng xa xăm nếu khocircng noacutei lagrave đatilde biến lời acircm thầm lagravem đứt ruột nầy - lời của lương tri lời đạo nghĩa - thagravenh một con điếm một nấm mộ bị latildeng quecircn becircn lề đường

Hai trăm năm ca tụng mối tigravenh Kim Trọng-Thuacutey Kiều đến độ quecircn tương-giao-hữu-tigravenh-becircn-trong giữa Đạm Tiecircn vagrave Kiều hai trăm năm tocircn vinh Từ Hải hiệp nghĩa giang hồ khiacute phaacutech đến độ quecircn đi cuộc-vượt-qua uy dũng từ cotildei chết của Tagravei đến ơn cứu độ của Mệnh Phải chăng hai trăm năm đoacute cũng lagrave nghiệp quecircn latildeng của phận lagravem người lsquođatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnrsquo (Kiều c 3249)

Trước bỉ ẩn lịch sử nầy thử hỏi coacute lời nagraveo của Đạm Tiecircn giuacutep ta necircu lecircn hai vấn nạn nầy

- Kiều lagrave gia sản văn hoacutea của dacircn Việt Nam vagrave của nhacircn loại phải chăng chỉ vigrave Nguyễn Du coacute cocircng chọn được một truyện tigravenh cảm xatilde hội của một taacutec giả người Tagraveu vagrave đatilde chuyển được qua tiếng Việt một caacutech hết sức văn chương - Hay đatilde đến luacutec chuacuteng ta lại cần một laquo lới mới lagravem đứt ruột raquo để đọc lại Truyện Kiều vagrave tiếp nhận được sứ điệp tư tưởng của nhagrave văn hoacutea Nguyễn Du

____________________85 c12786 Xem c 64 Xocircn xao ngoagravei cửa thiếu gigrave yến anh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Trờitrong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo chiacutenh từ ngữ chiacutenh xaacutec được dugraveng Trời hay chữ haacuten-việt Thiecircn cũng như dựa vagraveo một trong hai thagravenh tố tương quan lagravem nền tảng cho yếu tiacutenh của con người tại thế một becircn lagrave người vagrave becircn kia lagrave trời (hoặc một thuộc tiacutenh của trời nầy magrave caacutech gọi tecircn đổi thay tugravey mức cảm nhận về mối tương giao đoacute hoặc tugravey hoagraven cảnh lagravem xuất lộ một mối tương quan caacute biệt) chuacuteng tocirci sắp xếp bản liệt kecirc sau đacircy

A- Trời được necircu lecircn như một vật gigrave bao la lagravem khung cho vũ trụ hoặc một hiện tượng thời tiết của vũ trụ thiecircn nhiecircn Trời đacircy lagrave đối tượng của nhận thức thường nghiệm

Cỏ non xanh tận chacircn trời (cacircu 41) Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

(cacircu 484)

Chữ Trời nầy được dugraveng trong caacutec cacircu 140 449 546899910 914 1041 16031637 1639 1876 2062 2248 2251 2441 2550 2628 2924 2943 3049

B- Trời được dugraveng như tĩnh từ một đặc tiacutenh tự nhiecircn di nhiecircn bẩm sinh (inneacute) hoặc vốn đatilde lagrave như thế Từ ngữ chuyecircn mocircn của triết học truyền thống gọi lagrave tiecircn thiecircn hay tiecircn nghiệm (a priori)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời (cacircu 29) Xem caacutec cacircu 150 494 1065 2239

2922

C- Trời cograven chỉ về nhagrave vua hagravem ngụ một quyền lực tối thượng trong cuộc sống xatilde hội

Năm macircy bỗng thấy chiếu trời (cacircu 2947)

D- Vagrave Trời trong tương quan với con người để kết dệt necircn cotildei người ta Coacute luacutec trời xuất hiện như một tagravei năng theo dự phoacuteng của Tagravei dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả coacute luacutec Trời lagrave trời kia vượt trecircn khả năng vươn tới của con người nhưng con người thấy cần để đặt nền cho tương quan chacircn thật của nhacircn tiacutenh

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (cacircu 6)Phủ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircng (cacircu 85)Khuocircn xanh biết coacute vocircng trograven magrave hay (cacircu 412)Xưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 420)Ocircng Tơ gagraven quản chi nhau (cacircu 449)Oan nầy cograven một kecircu trời nhưng xa (cacircu 596)Trời lagravem chi cực bấy Trời (cacircu 659)Trăng giagrave độc địa lagravem sao (cacircu 688)Rủi may acircu cũng sự Trời (cacircu 817)Tiếng oan đatilde muốn vạch Trời kecircu lecircn (cacircu 892)Nagraveng rằng Trời thẳm đất dagravey (cacircu 979)Người dugrave muốn quyết Trời nagraveo đatilde cho (cacircu 998)

Nguyễn Đăng Truacutec

Tuacutec nhacircn acircu cũng coacute Trời ở trong (cacircu 1018)Trecircn đầu coacute boacuteng Mặt trời rạng soi (cacircu 1030)Magrave xem Con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu 1116)Hoaacute nhi thật coacute nở lograveng (cacircu 1129)Nagraveng rằng Trời nheacute coacute hay (1179)Chủ trương đagravenh đatilde chị Hằng ở trong (cacircu 1340)Bacircy giờ đất thấp Trời cao (cacircu1817)Chuacutea Xuacircn để tội cho migravenh cho hoa (cacircu 1946)Khocircng dưng chưa dễ magrave bay đường Trời (cacircu 2100)Chứng minh coacute đất coacute Trời (cacircu 2125)Tagravei tigravenh chi lắm cho Trời đaacutenh ghen (cacircu 2154)Biết thần chạy chẳng khỏi Trời (cacircu 2163)Đội Trời đạp đất ở đời (cacircu 2171)Đạo Trời baacuteo phục chỉn ghecirc (cacircu 2309)Nagraveng rằng Lồng lộng Trời cao (cacircu 2381)Dễ đem gan oacutec đền ghigrave Trời macircy (cacircu 2416)Chọc Trời quấy nước mặc dugrave (cacircu 2472)Tấm lograveng phoacute mặc trecircn Trời dưới socircng (cacircu 2634)Trời lagravem chi đến lacircu ngagravey cagraveng thương (cacircu 2649)Sư rằng Phuacutec họa đạo Trời (cacircu 2655)Coacute Trời magrave cũng coacute ta (cacircu 2657) Baacuten migravenh đatilde động hiếu tacircm đến Trời (cacircu 2684)Khi necircn Trời cũng chiều người (cacircu 2689)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Hơn người triacute dũng nghiecircng Trời uy linh (cacircu 2904)Cotildei trần magrave lại thấy người Cửu nguyecircn (cacircu 3000)Rằng trong taacutec hợp Cơ Trời (cacircu 3063)Dưới dagravey coacute đất trecircn cao coacute Trời (cacircu 33086)Trời cograven để coacute hocircm nay (cacircu 3121)Ngẫm hay muocircn sự tại Trời (cacircu 3241)Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3242)Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần Trời xa (cacircu 3250)

E- Vagrave acircm hưởng của Lời từ Trời trong Mệnh như Lời phủ nhận thế giới của Tagravei cũng như taacutec động của Trời lagrave Duyecircn bất ngờ đến cứu độ để mở ra tương quan Trời-Người lagrave Thiện-căn magrave nhagrave của noacute lagrave Tacircm

Nguyễn Đăng Truacutec

Tagravei liệu tham khảo

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu Việt ngữ

Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim

Hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải Truyện Thuacutey Kiều bản in thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven

Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu Bộ Giaacuteo dục in lần thứ 10 Sagraveigograven 1968

Đagraveo Duy Anh Việt Nam Văn Hoaacute Sử Cương Quan Hải Tugraveng thư Huế 1938Khảo luận về Kim Vacircn Kiều Quan Hải Tugraveng thư Huế 1943Hiệu khảo chuacute giải xb Văn Học Hagrave Nội 1984

Đặng Trần Cocircn Chinh Phụ Ngacircm Khuacutec Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm Văn Bigravenh Tocircn Thất Lương diễn giải xb Tacircn Việt Huế 1950

Khuyết Danh Đại Việt Sử lược Nguyễn Gia Tường dịch xb Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh 1993

Lecirc Quyacute Đocircn Toagraven Tập

Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội xb 1978

Lecirc Ngọc Trụ Bửu Cầm

Thư mục về Nguyễn Du Sagraveigograven Bộ Giaacuteo dục xb 1965

Lecirc Văn Hoegrave Nho giaacuteo vagrave Truyện Kiều Đời Mới số 39 1953

Lecirc Văn Siecircu Việt Nam Văn Minh Sử Cương taacutei bản Khởi Hagravenh Đức quốc 1990

Lyacute Tế Xuyecircn Việt Điện U Linh Tập bản dịch Lecirc Hữu Mục Sagraveigograven 1962

Một nhoacutem Giaacuteo sư Kỷ niệm đệ II baacutech chu niecircn thi hagraveo Nguyễn Du trong Văn Hoaacute Nguyệt San số đặc biệt Sagraveigograven 1965

Một số taacutec giả Lịch sử Văn học Việt Nam Khoa học Xatilde hội xb Hagrave Nội 1980

Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền Tảng của Minh Triết Định Hướng xb Reichstett

Nguyễn Đăng Truacutec

Phaacutep 1996Nguyễn Khoa Khảo luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Khai Triacute Sagraveigograven 1960Nguyễn Thạch Giang

Truyện Kiều Đại học vagrave Trung học chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1973

Nguyễn Tratildei Toagraven Tập

xb Khoa học Hagrave Nội 1976

Ocircn Như Hầu Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec dẫn giải Văn Biacutenh Tocircn Thất Lương Huế 1950

Phạm Quỳnh Truyện Kiều trong Nam Phong số 30 1919

Phan Huy Chuacute Lịch triều Hiến chương loại chiacute 1821 taacutei bản

Phan Bội Chacircu Khổng Học Đăng xb Khai Triacute 1973 Sagraveigograven

Trần Thế Phaacutep Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh Lecirc Hữu Mục dịch xb Khai Triacute Sagraveigograven 1960

Trần Trọng Kim Việt Nam Sử lược taacutei bản Institut de lrsquoAsie du Sud-Est Paris

Nho giaacuteo 2 quyển xb Bocirc Giaacuteo dục Sagraveigograven 1971

Trần Văn Đoagraven Bản thể vagrave Bản chất của Việt triết trong Vietnamologia số 2 Montreacuteal 1996

Viện Văn học Kỷ niệm 200 năm ngagravey sinh Nguyễn Du xb Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội 1971

Vũ Đigravenh Traacutec Triết học Nhacircn bản Nguyễn Du xb Hội Hữu California 1993

Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Quốc văn chuacute giải bản dịch của Hạo Nhiecircn Nghiecircm Toagraven xb Khai triacute Sagraveigograven 1970

Kinh Thư Bộ Văn hoaacute Giaacuteo dục Sagraveigograven 1965Khổng cấp Trung Dung

Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Đại học Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu ngoại ngữ

Alquieacute Ferdinand La nostalgie de lecirctre Paris 1950Aristote La Meacutetaphysique (commentaire de

J Tricot) Nouvelle Ed J Vrin 2 vol Paris 1986

Saint Augustin Confessions trad A Mandouze Ed Seuil Paris 1982

Bachelard Gaston La dialectique de la dureacutee Paris 1936La terre et les recircveries du repos Paris 1948

Breacutehier Emile Histoire de la Philosophie PUF Paris Nlle eacuted 1981

Brun Jean Les conquecirctes de lrsquohomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961Les Stoiciens PUF Paris 1957L Europe Philosophe 25 siegravecles de penseacutee occidentale Ed Stock 1988

Brunschvicg Leacuteon Le progregraves de la Conscience dans la Philosophie occidentale 2 vol Paris1927

Burnet John LrsquoAurore de la philosophie grecque trad Reymond Paris 1919

Canguilheim Georges

La connaissance de la vie Paris 1952

Chestov Leacuteon Le pouvoir des clefs trad B de Schloezer Paris 1928

Childe GordonCrayssac Reacuteneacute

What happened in history Ed Harmondsworth 8e Ed 1960Kim Van Kieu le ceacutelegravebre poegraveme annamite de Nguyen Du Ed Lecirc Van Tan Ha Noi 1926

Delacroix Henri Le Langage et la penseacutee Paris 1924

Descartes Reneacute Oeuvres Ed Adam Tannery

Nguyễn Đăng Truacutec

Diegraves Auguste La deacutefinition de lrsquoecirctre et la nature des ideacutees dans le Sophiste de Platon 2e eacuted Paris 1932

Dufrenne Mike et Ricoeur Paul

Karl Jaspers et la Philosophie de lexistence Paris 1947

Eliade Mircea Traiteacute drsquohistoire des religions Payot Paris 1949Le mythe de lrsquoeacuteternel retour Gallimard Paris 1969

Eschyle Oeuvres trad Paul Mazon Ed Les Belles lettres

Gilson Etienne Lrsquoecirctre et lrsquoessence J Vrin 2e eacuted Paris 1987

Goethe Jean Wolfgang

Faust trad Geacuterard de Nerval Ed Flammarion Paris 1964

Gusdorf Georges Mythe et Meacutetaphysique Paris 1956

Hegel GW La pheacutenomeacutenologie de lesprit trad J Hyppolite 2vol Paris 1939-1941Leccedilons sur lrsquohistoire de la philosophie trad J Gibelin Paris 1954

Heidegger Martin Ecirctre et Temps trad F Vezin Ed Gallimard ParisKant et le problegraveme de la meacutetaphysique trad A de Waelhens et W Biemel Ed Gallimard Paris 1953Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Introduction agrave la meacutetaphysique trad G Kahn Et Gallimard Paris

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

1967Chemins qui ne megravenent nulle part trad W Brokmeier Gallimard Paris 1962

Houmllderlin Friedrich Hymnes Eleacutegies et autres trad Guerne Flammarion Paris 1983

Hyppolite Jean Etudes sur Marx et Hegel Paris 1955

Jaspers Karl La situation spirituelle de notre eacutepoque trad Paris Louvain 1952Nietzsche et le Christianisme trad Jean Hersch Paris 1494

Kant Emmanuel Critique de la raison pure trad Barni et Archambault 2 vol Paris 1934La philosophie de lhistoire trad Steacutephanne Piobetta Paris 1947

Kierkegaard Soren Le concept dangoisse trad PH Tisseau Paris 1935Riens philosophiques trad K Ferlov et J T Gateau Paris 1937

Leacutevinas Emmanuel Difficile Liberteacute Ed A Michel Paris 1963Le temps et lautre PUF Paris 1983

Mallarmeacute Steacutephane Divagations Paris s dMarx Karl Engels FriedrichNietzsche S Friedrich

LIdeacuteologie allemande trad H Auger et autres Ed sociales Paris 1976La naissance de la trageacutedie trad Geneviegraveve Bianquis Paris 1938Ainsi parlait Zarathoustra trad M Betz Paris 1936Le Gai Savoir trad A Vialatte Paris 1950La volonteacute de puissance trad G Bianquis 2 vol Paris 1942

Parmeacutenide Le Poegraveme preacutesenteacute par Jean Beaufret PUF Paris 1955

Nguyễn Đăng Truacutec

Pascal Blaise

Les penseurs grecs avant Socrate de Thalegraves de Milet agrave Prodicos

Penseacutees et opuscules petite eacutedition de L Brunschvicg lib Hachette Paris 1946

trad Jean Voilquin Flammarion Paris 1964

Philosophes taoistes

Lao-Tseu Tchouang-Tseu Lie-Tseu trad Liou Kia-Hway ed Gallimard Paris 1980

Platon Oeuvres trad E Chambry Les Belles lettres

Scheler Max Nature et formes de la sympathie trad M Lefegravebvre Payot ParisLe formalisme en eacutethique et lrsquoeacutethique mateacuteriale des valeurs trad M de Gandillac Ed Gallimard Paris 1955

Schuhl PM Essai sur la formation de la penseacutee grecque Paris 1934

Sophocle Oeuvres trad A Dain et P Mazon 3 vol coll Belles Oeuvres

Spenleacute Edouard Novalis Essai sur lrsquoideacutealisme romantique en Allemagne Paris 1903

Spengler Oswald Le deacuteclin de Lrsquooccident trad M Tazerout 2 vol Paris 1948

Schopenhauer Arthur

Du monde comme volonteacute et comme repreacutesentation trad A Burdeau PUF Paris 1966

Teilhard de Chardin Pierre

Le pheacutenomegravene humain Ed Seuil Paris 1955

Toynbee Arnold A Study of History Ed Oxfod University Press and Thames and Hudson Ltd London 1972

Trần Đức Thảo Pheacutenomeacutenologie et Mateacuterialisme Dialectique Ed Gordon Breach Paris 1971

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Waelhens A de Pheacutenomeacutenologie et Veacuteriteacute Paris 1953

Wahl Jean Etudes Kierkeacutegaardiennes Paris 1938

Walpola Ruhaha Lrsquoenseignement du Bouddha du seuil Paris 1961

Whitehead Alfred North

Symbolism its Meaning and Effect Cambridge 1929

  • T
    • Tư Tưởng Nguyễn Du
      • Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam
        • Tư Tưởng Nguyễn Du
          • Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT
            • Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT
              • III1- Phần dẫn nhập
                • Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT
                  • Chương I
                  • Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm
                  • Đoạn Trường Tacircn Thanh
                  • Chương II
                    • Hệ thống tư tưởng trong
                      • II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm
                          • Chương III
                            • III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng
                            • Chương IV
                              • Phụ chuacute
                                • Chữ Trời
                                • trong Đoạn Trường Tacircn Thanh
Page 4: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường

Nguyễn Đăng Truacutec

Định Hướng Tugraveng Thư xuất bản vagrave phaacutet hagravenh 1999

13G rue de llsquoILL 67116 Reichstett FranceNguyễn Đăng Truacutec ISBN 2-912554-10-1

ISBN 2-912554-36-5

Taacutei bản 2004

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp cận Tư tưởng Việt NamQuyển 2

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tư tưởng Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh

Định Hướng Tugraveng ThưTrung Tacircm Nguyễn Trường Tộ

Taacutei bản 2004

Mục Lục

Tư tưởng Nguyễn Du Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT

Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT

II1- Từ nhan đề của tập thơ

II2 - Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm

Chương III Phacircn tiacutech bản văn ĐTTT

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a Chủ đề của taacutec phẩm b Những điểm nổi bật trong

saacuteu cacircu thơ mở đầu c Cảm thức về hữu hạn tiacutenh d Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau III2 - Cacircu truyện Kiều Kiều thacircn phận con người

a Những chỉ dẫn cần thiết để đi vagraveo việc phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

b Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

III3 - Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

a Hữu tigravenh ta lại gặp ta b Tiacutenh vagrave Tigravenh c Trời xa d Cuộc phiecircu lưu lịch sử vagrave

caacutec nổ lực giải phoacuteng e Chacircn trời của hy vọng

thời chung matilden

III4 - Phần Tổng Luận Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

a Ngẫm hay muocircn sự tại Trời b Tagravei vagrave Tacircm

Chương IV Yếu tiacutenh của tư tưởng qua taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh

Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT

Tagravei liệu tham khảo

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I

Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Học giả Dương Quảng Hagravem trong cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu1 ở phần tổng kết về lịch sử văn học đatilde đưa ra nhận định tiecircu cực về một nền quốc học độc đaacuteo của dacircn tộc Việt Nam như sau

Những taacutec phẩm về triết học đatilde hiếm phần nhiều lại lagrave những saacutech chuacute giải phu diễn (như Tứ thư thuyết ước của Chu An Dịch kinh phu thuyết vagrave Thư kinh diễn nghĩa của Lecirc Quyacute Đocircn Hy kinh trắc latildei của Phạm Đigravenh Hổ) chứ khocircng coacute saacutech nagraveo lagrave caacutei kết quả của tư tưởng độc lập của cocircng saacuteng tạo đặc sắc cảBởi thế nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave caacutei học đặc biệt bản ngatilde của dacircn tộc ta

1 Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu xb lần thứ 1 tại Hagrave Nội 1941 in lần thứ 10 Sagravei gograven 1968 tr 458 do Bộ giaacuteo dục Trung tacircm học liệu xb

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi dagravenh một chương riecircng để khảo saacutet về truyện Kim Vacircn Kiều của Nguyễn Du 2 taacutec giả họ Dương đatilde đaacutenh giaacute tư tưởng của truyện ấy qua cacircu mở đề rất ngắn ở mục Triết lyacute truyện Kiều như sau

Caacutei triết lyacute trong truyện Kiều lagrave mượn ở Phật giaacuteo 3 Tiếp theo mục nầy lagrave mục noacutei đến Luacircn

lyacute truyện Kiều một đề tagravei thường được necircu lecircn nhiều hơn cả trong caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu về giaacute trị của taacutec phẩm nầy

Caacutec nhận định trecircn đacircy của học giả Dương Quảng Hagravem coacute thể xem lagrave tiecircu biểu cho hướng nghiecircn cứu của phần lớn caacutec cocircng trigravenh khảo saacutet tư tưởng Truyện Kiều thường được nhắc đến dugrave mỗi taacutec giả necircu lecircn những lập luận khaacutec nhau để xeacutet xem triết lyacute trong truyện lagrave mượn từ Phật giaacuteo hay Nho giaacuteo đocirci luacutec cograven đối chiếu với cả quan điểm đấu tranh giai cấp theo biện chứng duy vật về lịch sử

Sự kiện trong kho tagraveng văn học Việt Nam khocircng coacute những taacutec phẩm với lối trigravenh bagravey coacute hệ thống mạch lạc vagrave với lối văn đặc loại để diễn đạt tư tưởng như ở trong truyền thống văn hoaacute Trung hoa Ấn độ Hy lạplagrave một sự kiện khaacutech quan 4 Nhưng qui chiếu 2 Sđd chương thứ 18 caacutec trang 377 380 383 Sđd tr 3804 Chuacuteng tocirci đatilde coacute dịp necircu lecircn nhận định nầy trong cuốn Văn Hiến

nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett

vagraveo phương caacutech diễn tả đặc loại nầy để đi đến kết luận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave khocircng coacute một lối tư tưởng điều hagravenh cuộc sống con người phải chăng học giả họ Dương đatilde lẫn lộn giữa nội dung vagrave higravenh thức hoặc noacutei caacutech khaacutec giữa tư tưởng vagrave một phương caacutech để diễn đạt tư tưởng

Thứ đến việc đối chiếu văn học nước ta vagraveo caacutec truyền thống văn hoaacute phải chăng đogravei hỏi trước tiecircn coacute một sự phacircn tiacutech chiacutenh caacutec bản văn để khai phaacute neacutet tinh tuacutey của chuacuteng trước khi đi tigravem những ảnh hưởng coacute thể rất đa biệt chi phối một taacutec phẩm Trong trường hợp truyện Kiều của Nguyễn Du vấn đề khảo saacutet về văn hoaacute tư tưởng Việt Nam xuyecircn qua taacutec phẩm nầy lại khoacute khăn hơn nữa Đacircy lagrave một taacutec phẩm chuyển dịch từ một aacuteng văn của Văn học Trung hoa magrave nội dung cacircu truyện hầu như sao y lại bản gốc 5 như thế đagraveo sacircu tư tưởng nơi truyện Kiều của Nguyễn Du phải chăng cũng chỉ lagrave lagravem cocircng việc khảo saacutet tư tưởng của văn hoaacute Trung hoa xuyecircn qua bản chuyển dịch nầy Nếu coacute chăng một vagravei neacutet đặc biệt thigrave dường như được xem lagrave chỉ nằm trong khuocircn khổ tagravei

Phaacutep 1996 tr 32

5 Xem Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn học sử yếu tr 378 Khi ta so saacutenh nguyecircn văn quyển Kim Vacircn Kiều truyện nầy (do taacutec giả hiệu lagrave Thanh tacircm tagravei nhacircn) với nguyecircn văn truyện Kiều của Nguyễn Du thigrave ta thấy rằng đại cương tigravenh tiết hai quyển giống nhau caacutec việc chiacutenh caacutec vai noacutei đến trong truyện Kiều đều coacute cả trong cuốn tiểu thuyết Tagraveu

năng vagrave kỹ thuật văn chương như nhận xeacutet sau đacircy của Dương Quảng Hagravem

Taacutec phẩm của ocircng thật coacute phần saacuteng tạo đặc sắc ocircng sắp xếp nhiều việc một caacutech khaacutec để cho hợp lyacute hơn hoặc để traacutenh sự trugraveng điệp ocircng thay đổi nhiều điều tiểu tiết để tả cảnh ngộ hoặc tigravenh higravenh caacutec vai trong truyện một caacutech rotilde rệt hơn ocircng lại bỏ đi nhiều chỗ thocirc tục (như đoạn kể rotilde vagravenh ngoagravei bảy chữ vagravenh trong taacutem nghề) vagrave nhiều đoạn rườm thừa khocircng bổ iacutech cho sự kết cấu cacircu chuyện 6Gần đacircy học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh

Traacutec trong luận aacuten Triết học Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du đatilde necircu lecircn những dị biệt gốc rễ giữa hai taacutec phẩm Việt Hoa để cho thấy neacutet caacute biệt về mặt tư tưởng của nhagrave văn hoaacute Việt Nam vagrave taacutec giả luận aacuten nầy đatilde đưa ra mười bảy (17) điểm quan trọng 7 Vagrave ở một nơi khaacutec trong luận văn học giả họ Vũ đatilde dựa vagraveo những neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du trong truyện kiều để nhận xeacutet rằng

Nguyễn Du đatilde chắt lọc hết tacircm can với những tinh tuyacute của tacircm hồn Việt Nam để xacircy dựng taacutec phẩm nầy 8

6 Sdđ tr 3797 Xem Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du

Hội hữu xb California 1993 caacutec trang từ 269-2798 Sđd tr 301

Với chủ để Triết lyacute nhacircn bản vagrave với cocircng trigravenh đối chiếu hai bản văn học giả họ Vũ đatilde minh chứng coacute một lối tư tưởng riecircng kết tụ những neacutet tinh tuacutey của tacircm hồn Việt Nam qua nổ lực saacuteng taacutec độc đaacuteo khi chuyển dịch bản văn Trung hoa qua caacutec vần thơ nocircm Iacutet nhất với cocircng trigravenh nghiecircn cứu nầy vagrave một số caacutec taacutec phẩm tương tự ta thấy cacircu noacutei quaacute dứt khoaacutet vagrave tiecircu cực của học giả họ Dương cho rằng nước ta khocircng coacute quốc học cần phải xeacutet lại Học giả Dương Quảng Hagravem đatilde nhận xeacutet lagrave nước ta khocircng coacute quốc học Vagrave nhận xeacutet đoacute hagravem ngụ tiecircn kiến về một sự am tường về nội dung chữ học vagrave phương thức sinh hoạt của noacute Ở đacircy chuacuteng ta đoacuteng ngoặc những tiecircu chuẩn do caacutec truyền thống thường được xem như đatilde lagrave đương nhiecircn để dặt vấn đề lại từ căn cơ nội dung chữ học

Chữ quốc học được học giả họ Dương noacutei đến đacircy nằm trong khung của một loại tư duy đặc biệt gọi lagrave triết học

Nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học 9

Khi đưa quốc học vagraveo mấu moacutec triết học để định giaacute thigrave hẳn chữ triết học đoacute phải mặc nhiecircn được xem lagrave thiết yếu cho văn hoacutea Vagrave chữ học đi kegravem chữ quốc học vagrave triết học 9 Dương Quảng Hagravem Việt Nam văn học sử yếu tr

458

phải được hiểu lagrave sinh lực của nền văn hoacutea đoacute

Triết học từ ngữ đoacute được dugraveng xuyecircn qua lối chuyển dịch của người Trung hoa khi cập nhật truyền thống tư tưởng Tacircy phương Từ nguyecircn tự tiếng Tacircy phương đến caacutech hiểu của caacutec nhagrave dịch thuật Trung hoa vagrave việc lấy lại từ ngữ haacuten-việt nầy của người Việt chuacuteng ta mọi người đều chacircn nhận tầm quan trọng thiết yếu của nội dung hagravem ngụ trong từ ngữ ấy noacute đatilde được xem lagrave một qui ước phổ quaacutet để gợi lecircn yacute thức về phần cốt lotildei của một nền văn hoaacute mặc dugrave xuyecircn qua lịch sử của mỗi vugraveng mỗi dacircn tộc mỗi taacutec giả mỗi thời đạinoacute được gọi bằng những từ ngữ khaacutec nhau với những caacutech đặt vấn đề vagrave lối diễn tả khaacutec nhau

Trong cuộc sống thường ngagravey của người Việt chuacuteng ta thay vigrave chữ học chuacuteng ta thường dugraveng chữ đạo để necircu lecircn những tiecircu chuẩn nền tảng giải thiacutech giaacute trị phecirc phaacuten hagravenh vi của mỗi người trong mỗi hoagraven cảnh riecircng đạo lagravem con đạo vợ chồng đạo lagravem dacircn đạo trời đất đạo Tacircm vagrave acircm hưởng nầy cũng hiện diện trong caacutec phương thức biểu lộ coacute tiacutenh caacutech văn chương bigravenh dacircn hay baacutec học qua caacutec thế kỷ

Nhưng chữ triết học lại đogravei hỏi một tiến trigravenh higravenh thagravenh phaacutet triển coacute tiacutenh caacutech đặc biệt Ta thường gọi lagrave học hagravem ngụ những nổ lực suy tư sacircu hơn rộng hơn để tigravem ra một nhất quaacuten nối kết những yếu tố rời rạc

vagraveo một nền tảng chung Phương thức diễn đạt liecircn hệ đến tầm voacutec của lối suy tư nầy đogravei hỏi một nhất thống nối kết từng sự kiện vagraveo một nền tảng duy nhất

Một caacutech hậu thiecircn qua nếp sống của dacircn tộc chuacuteng ta đatilde chứng nghiệm được rằng coacute một sự nhất quaacuten như thế trong nội dung vagrave một hiện tượng qui chiếu từng hoagraven cảnh riecircng lẽ của sinh hoạt con người vagraveo một số trực giaacutec nền tảng Vagrave lối triết học bất thagravenh văn nầy rất độc đaacuteo khi đưa nếp sống của người Việt chuacuteng ta đối chiếu với caacutech suy tư vagrave sinh hoạt của caacutec dacircn tộc khaacutec

Nhưng về mặt văn học nghĩa lagrave toagraven bộ những saacuteng taacutec văn chương thagravenh văn cũng như văn chương truyền khẩu phải nhận một caacutech khaacutech quan phương thức diễn đạt coacute tầm voacutec sacircu rộng đoacute rất hiếm hoi

Chuacuteng tocirci đatilde khaacutem phaacute được cocircng trigravenh đầu tiecircn về lối suy tư như thế được viết thagravenh văn qua taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei được Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh lại một caacutech qui mocirc trong quyển I của saacutech nầy 10

Ở đacircy chuacuteng ta đặt vấn đề xem taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh coacute phải lagrave một taacutec phẩm văn học phản ảnh những yecircu saacutech

10 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn hiến nền tảng của Minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996

về suy tư triết học (theo nghĩa chung của noacute) hay khocircng

- Trước hết về mặt nội dung chuacuteng ta đatilde thấy phương thức cập nhật vấn đề tư tưởng một caacutech rốt raacuteo qua việc necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm đến ngọn nguồn lagrave thacircn phận con người noacutei chung

Đến đacircy nhiều người sẽ necircu lecircn vấn đề

Căn cơ của truyền thống triết học Tacircy phương (magrave chuacuteng ta giaacuten tiếp vay mượn ngocircn ngữ đoacute) đogravei hỏi phải đi đến một vấn đề rốt raacuteo hơn nữa đoacute lagrave vấn đề hữu thể tổng quaacutet nghĩa lagrave đagraveo sacircu nền tảng chung khocircng những để đặt nền tảng cho cuộc sống con người magrave cograven truy nguyecircn về bản tiacutenh vũ trụ vagrave thần thaacutenh (Thượng-đế) Hệ luận lagrave truyền thống đoacute đatilde thiết định được caacutec bộ mocircn học về vũ trụ (khoa học thiecircn nhiecircn) con người (khoa học nhacircn văn) vagrave Thượng-đế (thần học) 11

Phải chăng quan niệm nầy coacute lẽ ảnh hưởng nhiều đến đường hướng nghiecircn cứu của Dương Quảng Hagravem khi taacutec giả nhận định rằng dacircn tộc ta khocircng coacute quốc học

Thực ra phải chacircn nhận rằng nhận thức đoacute lagrave quan điểm phổ thocircng nhất trong quần chuacuteng Tacircy phương cũng như trong giới

11 Xem AG Baumgarten Metaphysica IIe eacuted (17430) ớ 2 Ad metaphysicam referentur ontologia cosmologia psychologia et theologia naturalis

nghiecircn cứu văn học nước ta Tuy nhiecircn quan điểm nầy chỉ lagrave một phương thức đặt vấn đề tư tưởng của một vugraveng văn hoaacute nhất định dugrave noacute coacute nhiều ảnh hưởng nhất đặc biệt đatilde đi vagraveo truyền thống giaacuteo dục của Tacircy phương Hơn nữa về nội dung sự kiện lấy thacircn phận con người cotildei người ta lagravem khung trời thiết yếu vagrave duy nhất cho tư duy văn hoaacute đatilde lagrave neacutet độc đaacuteo của nền văn hoaacute Việt Nam neacutet độc đaacuteo đoacute lagrave một yếu tố tạo necircn phần cốt lotildei của quốc học điều magrave Dương Quảng Hagravem chưa truy cứu

- Về phương diện diễn tả tuy dugraveng lối văn thơ vagrave dugraveng cacircu truyện Kiều để giaacuten tiếp trigravenh bagravey caacutec nội dung tư tưởng qua higravenh ảnh một cacircu truyện tiểu thuyết tượng trưng taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh đatilde coacute kết cấu mạch lạc trong bố cục

- phần mở đầu necircu lecircn chủ đề - thacircn bagravei dugraveng cacircu truyện để khai

triển caacutec nội dung liecircn hệ - vagrave kết luận đưa ra một hệ thống tư

tưởng giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn ở phần dẫn nhập

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chương II

Hệ thống tư tưởng trongĐoạn Trường Tacircn Thanh

II1- Từ nhan đề của truyện Việc chọn nhan đề cho một taacutec phẩm

của migravenh lagrave điều rất quan trọng cho bất cứ một taacutec giả văn học nagraveo bất kỳ Noacute cocirc đọng toagraven bộ nội dung của taacutec phẩm Vagrave vigrave thế khi nghiecircn cứu sự thay đổi nhan đề một taacutec phẩm qua thời gian ta cũng thấy được phương caacutech hiểu vagrave đaacutenh giaacute tầm quan trọng của một nội dung nagraveo đoacute được đề cao Khởi thủy Nguyễn Du đatilde lấy tựa đề cho taacutec phẩm của migravenh lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh Nhưng theo Trần Trọng Kim dư luận cho rằng Phạm Quiacute Thiacutech đổi lại lagrave Kim Vacircn Kiều tacircn truyện vagrave rồi dần dagrave được gọi theo thoacutei thường magrave nhận lagrave Truyện Thuyacute Kiều12

Truy cứu về nguồn gốc truyện Kiều caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học thường necircu lecircn hai bản tiểu thuyết Trung hoa vagrave cả hai bản đều mượn tecircn caacutec nhacircn vật trong cacircu truyện để đặt tecircn cho taacutec phẩm của migravenh hoặc Vương

12 Xem Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải truyện Thuacutey Kiều Nguyễn Du Tacircn Việt Sagravei gograven xb in lagraven thứ 8 tựa trang VI

Thuacutey Kiều truyện hoặc Kim Vacircn Kiều truyện13 Với việc chọn nhan đề mới lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave đặc biệt lagrave nội dung độc đaacuteo của phần mở đề vagrave phần kết luận nơi bản văn chữ nocircm ta thấy mục điacutech của Nguyễn Du khi viết lại truyện nầy chủ yếu khocircng phải lagrave chuyển dịch một cacircu chuyện nhưng lagrave mượn lấy một mẫu chuyện magrave ocircng thấy coacute những chất liệu thiacutech hợp coacute thể dugraveng để chuyển đạt tư tưởng của migravenh

Tầm quan trọng của phần dẫn nhập vagrave kết luận

Sau cacircu mở đề goacutei gheacutem tất cả luận đề của taacutec phẩm đến cacircu thứ bảy vagrave taacutem

Kiểu thơm lần giở trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh

rotilde ragraveng taacutec giả dugraveng một cacircu truyện giả tưởng nhưng điển higravenh để minh chứng

Vagrave phần kết uận bắt đầu bằng chữ ngẫm để necircu lecircn quan điểm của taacutec giả trả lời cho những chủ đề đặt ra luacutec ban đầu

Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3241)

Ở đacircy chuacuteng ta chưa đi vagraveo việc phacircn tiacutech phương caacutech đặt vấn đề chủ đề nagraveo được necircu ra vagrave luận thuyết như thế nagraveo trong

13 Dư Hoagravei Vương Thuyacute Kiều truyện Thanh Tam tagravei nhacircn Kim Vacircn Kiều truyện

phần kết luận nhưng higravenh thức bố cục của bản văn đi đocirci với việc chọn lựa một nhan đề mới cho taacutec phẩm của migravenh lagrave một chỉ dẫn giuacutep chuacuteng ta lưu yacute đến tầm quan trọng của nội dung nhan đề mới nầy

Tựa đề Đoạn Trường Tacircn thanh

Đoạn Trường nghĩa lagrave đứt ruột diễn tả nỗi đớn đau cugraveng cực

Tacircn Thanh nghĩa đen lagrave tiếng mới lời mới

Caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học giải thiacutech rằng Tacircn Thanh cũng như sau nầy Phạm Quyacute Thiacutech cograven đổi lagrave Tacircn Truyện hagravem ngụ cocircng việc viết lại cacircu truyện bằng chữ nocircm Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci khi đọc toagraven bản văn thigrave Tacircn Thanh cograven cảm nhận như lagrave một lời gợi yacute của taacutec giả về một acircm hưởng mới trong nổi đau hagravem ngụ trong taacutec phẩm

Nỗi đau của ai Caacutei gigrave tạo necircn đau đớn

Thocircng thường thigrave nỗi đau đớn nầy thường được đồng hoaacute với nhacircn vật Kiều được hiểu như một phụ nữ nagraveo đoacute gặp phải hoagraven cảnh oan nghiệt trong cuộc đời

Trong lịch sử văn học Việt Nam vagraveo thế kỷ 18 cận kề với thời điểm saacuteng taacutec truyện Kiều của Nguyễn Du hai taacutec phẩm quan

trọng khaacutec đoacute lagrave Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec cũng diễn đạt nỗi đau của những người phụ nữ trong những hoagraven cảnh đặc biệt Hẳn nhiecircn đằng sau những phụ nữ nầy cograven lagrave acircm vọng của một khối đa số dacircn chuacuteng vagrave cũng lagrave nỗi thao thức riecircng của caacutec taacutec giả Nhưng đặc biệt tựa đề Đọan Trường Tacircn Thanh necircu lecircn một nỗi đau của khocircng riecircng gigrave ai nghĩa lagrave của tất cả Caacutei gigrave tạo đau khổ đến đứt ruột taacutec giả sẽ diễn tả trong phần dẫn nhập Nhưng ở đacircy khi nổi đau của tất cả được lồng vagraveo nhacircn vật duy nhất lagrave Kiều thigrave cocirc Kiều đoacute được ngầm hiểu lagrave tượng trưng cho thacircn phận kiếp lagravem người

Nếu Aristote đatilde necircu lecircn rằng sự hiểu biết cao độ nghĩa lagrave triết học đogravei hỏi phải đi đến mức độ phổ quaacutet thigrave taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh khocircng phải lagrave bản văn truy tigravem caacutei chung nơi hograven sỏi cũng như nơi con người nhưng lagrave cơn đau chung của kiếp lagravem người

Vagrave chuacuteng ta sẽ thấy Cotildei người ta lagrave caacutei khung duy nhất của điều gọi lagrave suy tư hay tư tưởng của taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh cũng như của truyền thống văn hoaacute tạo cảm hứng cho thiecircn tagravei Nguyễn Du vagrave của những người Việt tiếp nhận acircm hưởng của tập thơ nầy

II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo bản văn hiệu chiacutenh của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim 14 toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn-trường Tacircn-thanh gồm coacute 3254 cacircu

Taacutec phẩm được chia lagravem ba phần rotilde rệt- Mở đề Saacuteu cacircu (1-6)- Hai cacircu chuyển (7-8)- Cacircu truyện nagraveng Kiều (8-3240)- Phần tổng luận (3241-3252) với hai cacircu

kết (3253-3254)

Về lối bố cục taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh vấn đề được necircu lecircn lagrave sự hiện diện của hai cacircu kết Lời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canhSau 12 cacircu thơ tổng luận với nội dung tư tưởng cocirc động giọng văn trang trọng hai cacircu kết tưởng chừng như bocircng đugravea đatilde lagravem cho nhiều nhagrave phecirc bigravenh văn chương xem đấy lagrave một acircm thanh lạc điệu trong một bản trường ca tuyệt vời Coacute người vội đaacutenh giaacute rằng đacircy lagrave hai cacircu thơ tệ nhất đatilde gượng gheacutep vagraveo nhằm đaacutenh lạc hướng những phecirc phaacuten hay phản ứng bất chừng của triều đigravenh nhagrave Nguyễn Vagrave người ta tự hỏi phải chăng việc sử dụng lối kết luận như thế lagrave một qui ước của những taacutec giả đương thời vừa muốn diễn tả những bực nhọc của migravenh cũng như phản ảnh những nỗi khổ đau của xatilde hội vừa

14 Bản văn dugraveng lagravem tagravei liệu nghiecircn cứu dựa vagraveo bản 1995 do nhagrave xb Văn hoaacute Thocircng tin đatilde in lại theo bản in lần thứ 8 của nhagrave xb Tacircn Việt Sagravei Gograven

muốn traacutenh việc coacute thể lagravem phật yacute giới đương quyền 15Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci lối diễn tả kỳ lạ nầy của Nguyễn Du coacute thể phản ảnh thaacutei độ rất đặc biệt của kẻ sĩ Việt NamKhi đatilde từng viếtBất tri tam bất dư niecircn hậuThiecircn hạ hagrave nhacircn khấp Tố Như 16 hẳn taacutec giả đatilde mặc nhiecircn biết về tagravei năng văn chương đặc biệt của migravenh Nhưng đồng thời với nhận thức nầy kẻ sĩ hẵn khocircng mang tacircm tigravenh của một Từ HảiChọc trời khuấy nước mặc dugraveDọc ngang nagraveo biết trecircn đầu coacute ai (ĐTTT cacircu 3247)

nhưng yacute thức sacircu xa rằngCoacute tagravei magrave cậy chi tagravei (ĐTTT cacircu 3247)

15 Xem hai cacircu thơ cuối cugraveng của Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec - Tương hội tương kỳ tương kyacute ngocircnTa hồ trượng phu đương như thị (của Đặng Trần Cocircn)- Ngacircm nga mong gửi chữ tigravenhĐường nầy acircu hẳn tagravei lagravenh trượng phu (của Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm)- Phograveng khi động đến cửu trugravengGiữ sao cho được maacute hồng như xưa (Ocircn Như Hầu)

16 Ba trăm năm nữa ocirci khocircng biết Thiecircn hạ cograven ai khoacutec Tố Như Thanh Hiecircn thi tập

bagravei 78 Độc Tiểu Thanh Kyacute

Thaacutei độ khiecircm tốn đoacute dugrave noacute lagrave một qui ước văn chương đi nữa thigrave cũng gợi lecircn một yecircu saacutech về đạo đức của một kẻ sĩVề sự liecircn tục tư tưởng liecircn quan đến mạch văn của phần Tổng luận hai cacircu văn lạc điệu nầy coacute sức gợi lecircn những nội dung ẩn kiacuten buộc đọc giả phải suy tư Hai cacircu nầy đi liền với một luận văn đặc biệt lagrave đi liền với cacircuChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT cacircu 3252)

khocircng phải lagravem giảm niềm thacircm tiacuten của taacutec giả về nội dung phần Tổng luận nhưng muốn noacutei lecircn giới hạn tagravei sức của taacutec giả trước một nội dung quan trọng nhưng cograven nhiều gai goacutecCacircu truyện Kiều necircu lecircn lagrave một tượng trưng cograven bất cập phần Tổng luận lại noacutei đến chữ Tacircm nhưng chữ Tacircm ấy gợi lecircn như một acircm vọng của một trực giaacutec một lời mời đọc giả bước qua cacircu truyện để chứng thực trong cuộc sống của migravenh Phải chăng với nội dung sinh động của chữ Tacircm so với những gigrave đatilde diễn tả được trong taacutec phẩm thigrave tagravei của Nguyễn Du đi nữa cũng chỉ lagrave những lời quecirc chắp nhặt docircng dagravei vagrave trước chữ Tacircm ấy taacutec giả cũng tự thuacute rằng những gigrave đatilde được viết ra cũng chỉ mua vuiđược một vagravei trống canhQua nhận xeacutet riecircng của chuacuteng tocirci về hai cacircu thơ kết luận nầy chuacuteng tocirci thấy Nguyễn Du đatilde cống hiến một mặt tiacutenh caacutech siecircu vượt của Đạo Tacircm đồng thời thaacutei độ khiecircm tốn cần thiết của con người trước chacircn lyacute

Chuacuteng ta trở lại phần bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ngoagravei vấn đề hai cacircu kết luận thigrave saacuteu cacircu thơ mở đề hai cacircu chuyển (7 vagrave 8) cũng như phần tổng luận bắt đầu bằng chữ ngẫm đến buộc ta phải xeacutet đến mục điacutech higravenh thagravenh taacutec phẩm nầy

Khi so saacutenh với nguyecircn taacutec bản văn học giả Vũ Đigravenh Traacutec đatilde necircu lecircn mười bảy điểm khaacutec biệt quan trọng vagrave đi đến kết luận

Coacute rất nhiều những điểm dị biệt khaacutec nhất lagrave về phương diện văn chương - theo yacute kiến phần (đocircng) caacutec học giả - bởi thế taacutec phẩm của Nguyễn Du coacute giaacute trị của một saacuteng taacutec phẩm chứ khocircng phải một dịch phẩm 17Vagrave đặc biệt học giả họ Vũ đatilde necircu lecircn hai

điểm khaacutec biệt lagravem ta lưu yacute Đoacute lagrave phần mở đầu (điểm khaacutec biệt thứ nhất) vagrave phần kết thuacutec (điểm sai biệt thứ mười bốn) Hai phần nầy lagrave saacuteng taacutec độc đaacuteo của Nguyễn Du

Truyện Kiều kết thuacutec bằng sự thăng quan tiến chức đầy danh vọng lợi lộc của Kim Trọng vagrave Vương Quan - Đọan Trường Tacircn Thanh lại kết thuacutec bằng quan niệm Tacircm đạo 18

17 Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du Hội Hữu xb California 1993 tr 278

18 Sđd tr 155

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu đọc kỹ cacircu chuyện19 ta thấy ngay toagraven bộ cacircu truyện của Kiều chẳng qua được dugraveng lagravem thiacute dụ hay chất liệu để diễn tả luận đề được necircu lecircn trong phần mở đầu vagrave biện minh cho Tổng luận đặc biệt được khởi đầu bằng chữ ngẫm

Như thế về mặt tư tưởng chiacutenh phần đầu vagrave phần kết lagrave chủ yếu Vậy coacute gigrave quan hệ khi necircu lecircn nhận xeacutet nầy

- Trước hết để coacute thể đi vagraveo tư tưởng Nguyễn Du một caacutech nghiecircm tuacutec ta cần ưu tiecircn đi saacutet với lối đặt vấn đề của chiacutenh taacutec giả Nghĩa lagrave những dữ kiện trong truyện Kiều phải được đưa vagraveo caacutei khung sẵn coacute trong phần mở đầu

- Thứ đến những chi tiết trong truyện Kiều dugrave đatilde được Nguyễn Du sửa đổi cho ăn khớp với luận đề vagrave coacute thể coacute những acircm hưởng của caacutec truyền thống văn hoaacute Nho Phật Latildeo thigrave cũng khocircng thể traacutenh được những hạn chế hay những ragraveng buộc với nguyecircn bản Hẳn nhiecircn đại thể của cacircu truyện đatilde cống hiến những chất liệu cần thiết đaacutenh động tacircm tư của taacutec giả vagrave taacutec giả đatilde chọn lấy cacircu truyện đoacute để diễn đạt tư tưởng của migravenh Nhưng nếu chỉ phacircn tiacutech cacircu truyện với những chi tiết lắm luacutec gượng eacutep vagrave xa lạ với tập tục của cuộc sống dacircn gian Việt Nam magrave khocircng lưu yacute đến chủ yacute riecircng của taacutec giả Nguyễn Du (rotilde rệt được necircu lecircn trong

19 Xem Kiểu thơm lần giờ trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh (cacircu 7-8)

Nguyễn Đăng Truacutec

phần dẫn nhập vagrave phần kết) thigrave chuacuteng ta dễ đaacutenh mất phần thiết yếu của tư tưởng Nguyễn Du

Một nhận xeacutet quan trọng nữa liecircn quan đến bố cục của taacutec phẩm đoacute lagrave nỗ lực hệ thống hoaacute tư tưởng Chuacuteng ta sẽ cograven nhiều dịp đagraveo sacircu điểm nầy khi phacircn tiacutech vagrave lyacute giải phần dẫn nhập vagrave phần tổng luận Nhưng ở đacircy khi đối chiếu với những taacutec phẩm như Chinh Phụ Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec chẳng hạn thigrave rotilde rệt bản văn Đoạn Trường Tacircn Thanh khocircng cograven lagrave một taacutec phẩm văn chương tiểu thuyết nhằm kể một cacircu truyện Nguyễn Du đatilde đưa ra những thắc mắc trực giaacutec được để necircu lecircn toagraven bộ ở phần dẫn nhập Tiếp đoacute thay vigrave dugraveng ngocircn ngữ trừu tượng lập luận từng điểm như lối văn triết học trong caacutec kinh saacutech Trung hoa hay Tacircy phương taacutec giả dugraveng một cacircu truyện để chứng minh Vagrave trong phần tổng luận Nguyễn Du necircu lecircn những nhận định riecircng của migravenh ăn khớp với kinh nghiệm ruacutet ra từ cacircu truyện để giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn trong phần dẫn nhập Về mặt hệ thống hoaacute tư tưởng sau taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei (ở quyển I) do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh hẳn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nổi bật ở điểm nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương III

Phacircn tiacutech bản vănĐoạn Trường Tacircn Thanh

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a- Chủ đề của taacutec phẩm

Phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh gồm taacutem cacircu thơ nhưng hai cacircu 7 vagrave 8 lagrave lời chuyển vagraveo cacircu truyện Kiều necircn coacute thể noacutei rằng phần nầy thực sự chỉ coacute saacuteu cacircu chia lagravem 2 phần

- Necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm Taacutec giả chỉ dugraveng hai cacircu thơ đầu để cocirc đọng hết chủ đề toagraven bộ taacutec phẩm

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet

nhau

Cacircu 3 vagrave 4 diễn rộng nội dung cacircu 1

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

Cacircu 5 vagrave 6 lagrave một caacutech noacutei khaacutec cacircu thứ 2

Lạ gigrave bỉ sắc tư phongTrời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenHọc giả Vũ Đigravenh Traacutec khi đối chiếu phần

nầy với nguyecircn taacutec Haacuten văn cograven đi đến một nhận xeacutet mạnh dạn hơn

Nguyecircn văn mở đầu bằng một bagravei từ noacutei về thuyết hồng nhan bạc mệnh rồi kể lại những mẫu chuyện giai nhacircn bạc mệnh đời xưa để phụ họa cho thuyết ấy Nhưng Nguyễn Du chỉ noacutei vắn tắt bằng một cacircu thơ taacutem chữ Chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau để necircu lecircn cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người 20Theo thiển yacute của chuacuteng tocirci cacircu thơ thứ

nhất rất quan hệ vigrave hai lyacute do - Toagraven bộ cacircu truyện Kiều đặc biệt

nhacircn vật Kiều (vagrave ở cacircu saacuteu lagrave maacute hồng) được dugraveng để diễn tả cotildei người ta ở cacircu 1

- Về mặt tư tưởng chuacuteng ta thấy taacutec giả xaacutec định latildenh vực của suy tư đoacute lagrave hiện sinh con người tức lagrave tra vấn về cotildei người ta nầy

20 Haacuten Chương VŨ ĐIgraveNH TRAacuteC Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du tr 270

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế chuacuteng tocirci cho rằng Nguyễn Du dẫn nhập toagraven bộ taacutec phẩm vagraveo chủ đề được cocirc đọng trong hai cacircu đầu

b- Những điểm nổi bật trong saacuteu cacircu thơ mở đầu

Đối chiếu với hai taacutec phẩm bằng văn nocircm đi trước vagrave rất gần với Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta thấy Chinh Phụ Ngacircm (bản dịch của Đoagraven Thị Điểm) vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu coacute nhiều chỗ tương hợp về cả yacute lẫn lời văn đặc biệt trong phần dẫn nhập

Thuở trời đất nỗi cơn gioacute bụiKhaacutech maacute hồng nhiều nổi truacircn chuyecircnXanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN cacircu

1-4)Trải vaacutech quế gioacute vagraveng hiu hắtMatildenh vũ-y lạnh ngắt như đồngOaacuten chi những khaacutech tiecircu phogravengMagrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo

(CONK cacircu 1-4)Khoacutec vigrave nỗi thiết tha sự thếAi bagravey trograve batildei bể nương dacircu (CONK cacircu

57-58)Saacuteu cacircu thơ đầu của Đoạn Trường Tacircn

Thanh rotilde rệt nằm trong ngocircn ngữ vagrave yacute tưởng chung của hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec Sự kiện đoacute một mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

phản ảnh một tacircm tư rất caacute biệt của con người Việt Nam noacutei chung vagrave rotilde rệt hơn lagrave của caacutec nhagrave văn hagraveo thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 Như thế điểm nagraveo lagrave điểm độc đaacuteo của Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave của Nguyễn Du

- Điểm độc đaacuteo quan trọng nhất khocircng phải chỉ đối với hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec magrave cograven đối với hầu hết taacutec phẩm văn học Việt Nam khaacutec trước đoacute lagrave việc đưa ra một chủ đề phổ quaacutet cho thacircn phận con người Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec necircu lecircn một hoagraven cảnh đặc biệt hoặc của một người cocirc phụ hoặc của một cung phi về tuổi xế chiều vagrave gợi lecircn một nội dung tư tưởng đặc loại sự xa caacutech hoặc sự dograven mỏng của kiếp người trong thời gian qua đi Nhưng ở Đoạn-Trường Tacircn-Thanh chủ đề được nacircng lecircn ở cấp độ phổ quaacutet của toagraven bộ yacute nghĩa cuộc sống qua cacircu Trăm năm trong cotildei người ta (ĐTTT cacircu 1)

Hệ quả chuacuteng ta thấy lagrave chữ Tagravei khocircng chỉ hạn chế trong số yacute nghĩa thocircng thường lagrave sắc đẹp tagravei năng thi phuacute đagraven vagrave chữ Mệnh cũng khocircng gograve boacute trong một số hoagraven cảnh becircn ngoagravei thường cograven gọi lagrave số rủi may Caacutec higravenh ảnh văn chương chỉ lagrave những tượng trưng gợi lecircn những diễn tiến trong cuộc vật lộn hay noacutei theo Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec lagrave cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người kết dệt necircn cotildei người ta

- Điểm độc đaacuteo thứ hai lagrave caacutec từ ngữ được nhacircn caacutech hoaacute gheacutet quen thoacutei đaacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

ghen Đoagraven Thị Điểm vagrave Ocircn Như Hầu cũng coacute dugraveng thuật ngữ nầy khi necircu lecircn chữ ai keacuteo Trời Xanh xuống cotildei người để đối chất nhưng trong phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute hiện diện trong mỗi cacircu thơ tạo necircn một khung sinh hoạt đặc loại magrave Nguyễn Du gọi lagrave cotildei người ta hagravem ngụ một lời chất vấn về chacircn tiacutenh con người

c- Trăm năm trong cotildei người ta Cảm thức về hữu hạn tiacutenh

Trong đoạn trigravenh bagravey về bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta xaacutec định được rằng chủ đề chiacutenh nằm trong hai cacircu đầu

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Nội dung thiết yếu nằm trong cacircu thứ hai Tuy nhiecircn nội dung đoacute cũng chỉ thiết định được trong caacutei khung khai mở ra suy tư văn hoaacute tức lagrave cảnh vực con người nằm trong cacircu đầu

Điều đaacuteng lưu yacute lagrave ở cacircu thứ hai chủ tacircm của taacutec giả khocircng nhằm trigravenh bagravey yacute nghĩa hay bản chất của chữ Tagravei hay chữ Mệnh lagrave gigrave hay thế nagraveo nhưng nhấn mạnh đến sự xung đột giữa Tagravei vagrave Mệnh Như thế chủ đề chiacutenh lagrave một thảm kịch một cuộc chiến 21 Vagrave muốn rotilde hơn về hai đối thủ tranh 21 Theo lối noacutei của Heacuteraclite lagrave Polemos

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chiến nhau thigrave phải tigravem vết tiacutech của chuacuteng một phần ở ngay từ ngữ gheacutet được nhacircn caacutech hoaacute vagrave mặt khaacutec ở trong caacutei khung của cacircu một

Cacircu một coacute hai phần phần đầu gồm hai chữ trăm năm một con số chẵn tượng trưng cho mức tối đa của thời gian cuộc sống con người tại thế phần thứ hai gồm bốn chữ trong cotildei người ta

Cotildei người ta Chữ cotildei gợi lecircn một khocircng gian hoặc taacutech rời khung cảnh sống chung như cotildei biecircn cương cotildei xa xocirci hoặc giới hạn vagraveo một thế giới đặc loại như cotildei trần cotildei tiecircn người ta theo nghĩa thocircng thường được hiểu lagrave chung chung cho mọi người hagravem ngụ một caacutech biệt nagraveo đoacute với tocirci

Chẳng hạn Người ta đi cấy lấy cocircngTocirci đacircy đi cấy cograven trocircng nhiều bềHoặc Người ta nghĩ vậy cograven tocirci nghĩ

khaacutecTiacutenh caacutech chung chung nầy khi đưa vagraveo

latildenh vực tư tưởng thường được gọi lagrave dư luận (theo lối noacutei của Platon) hoặc ngay cả dugraveng lại chữ nầy (tiếng Phaacutep gọi lagrave le on dit) để noacutei đến một lối suy tư thiếu phản tỉnh (xem caacutech trigravenh bagravey của Heidegger)

Nhưng ở đacircy người ta cũng khocircng phải lagrave dư luận cũng khocircng phải kết hợp giữa hai chữ người vagrave ta magrave nối kết trong toagraven bộ bốn chữ trong cotildei người ta vagrave tiếp sau hai chữ trăm năm noacute chỉ coacute nghĩa lagrave con người

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai phần nầy của cacircu thơ đầu lagravem necircn thời gian - khocircng gian hạn định thế giới của tư tưởng

Quan niệm về thời gian - khocircng gian để noacutei lecircn một toagraven khối cống hiến sự nhất thống cho nhận thức khocircng phải lagrave một saacuteng kiến mới mẻ Tiếng Trung Hoa dugraveng lối noacutei vũ trụ (Vũ biểu thị khocircng gian trụ biểu thị thời gian) để chỉ toagraven khối nầy cograven Kant thigrave gọi thời gian - khocircng gian lagrave lagrave những higravenh thaacutei tiecircn thiecircn của trực giaacutec tạo điều kiện cho việc nhận thức caacutec đối tượng của tri thức sự vật

Nếu khocircng gian - thời gian lagrave một trực giaacutec phổ biến lagravem necircn khung của nhận thức thigrave sự giới hạn một loại khocircng gian một loại thời gian đặc loại cũng như việc necircu cảnh vực nầy ở đầu taacutec phẩm lagrave những yếu tố coacute tầm voacutec quan trọng buộc ta phải đagraveo sacircu yacute nghĩa

Qua cocircng việc phacircn tiacutech của caacutec bản văn trong cuốn I của taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh chuacuteng tocirci cũng đatilde khaacutem phaacute được rằng ưu tư văn hoaacute trong caacutec bản văn ấy khocircng phải lagrave truy tigravem bản chất hay nguồn gốc của mọi vật theo nhận thức dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả nhưng ưu tư văn hoaacute được goacutei gọn trong việc mocirc tả caacutec trực giaacutec về caacutec mối tương quan của hữu thể con ngườiTrong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du lại noacutei rotilde hơn nữa về mối ưu tư đặc loại nầy của tư tưởng Cảnh vực thiết

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu trong đoacute tư tưởng đến với con người lagrave chiacutenh cuộc đời con người chứ khocircng ở nơi nagraveo khaacutec

Nhưng nếu hai taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei vagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh necircu lecircn cảnh vực hiện sinh con người thigrave khocircng coacute nghĩa lagrave hai taacutec phẩm nầy chỉ biết đến một latildenh vực trong ba latildenh vực của bộ mocircn siecircu higravenh học Tacircy phương (vũ trụ con người vagrave Thượng đế) Để coacute thể am tường sự khaacutec biệt tinh tế nầy chuacuteng ta thấy trong tiến trigravenh lịch sử triết học Tacircy phương Kant đatilde dagravey cocircng kiểm thảo nền tảng của truyền thống tư tưởng ấy vagrave đi đến kết luậnKhung của triết học theo yacute nghĩa toagraven biacutech nầy của noacute qui về bốn cacircu hỏi sau đacircy1- Tocirci coacute thể biết gigrave 2- Tocirci phải lagravem gigrave 3- Tocirci hy vọng được điều gigrave 4- Con người lagrave gigrave 22

Qua cacircu hỏi cuối cugraveng của Kant chuacuteng ta thấy truyền thống triết học Tacircy phương đatilde quay lại khởi nguyecircn cacircu hỏi của Socrate đatilde lấy con người lagravem ưu tư tối hậu cho tư tưởng nhưng trong sự quay lại đoacute Kant vẫn bị ragraveng buộc với đường mograven siecircu higravenh học cũ khi necircu lecircn con người lagrave gigrave Chữ lagrave gigrave (=quid) trong cacircu nầy phản ảnh tiền kiến về một sự am tường về thế giới chung của hữu thể (= caacutei gigrave) magrave con người được necircu lecircn để đối chiếu

22 Kant Oeuvres (Cass) VIII p 343

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp sau thời phục hưng Tacircy phương tragraveo lưu nhacircn bản dần dagrave được triển khai về mọi mặt trong lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Nhưng xuyecircn qua caacutec cacircu hỏi rốt raacuteo cuối cugraveng Kant necircu lecircn để thiết định lại nền tảng siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương ta thấy mặc dugrave lấy Con người lagravem bản nghĩa lagrave con người trở thagravenh ưu tư tối thượng vagrave nền tảng của tư tưởng thigrave con người đoacute cũng khocircng vượt qua khỏi tiền kiến của một cacircu hỏi tiecircn thiecircn - noacute lagrave gigrave - noacutei một caacutech khaacutec caacutei gigrave (quid) đatilde được mặc nhiecircn nhigraven nhận như một nền tảng đatilde coacute sẵn trong tầm tay con người để con người coacute thể qui chiếuCacircu chuyện Baacutenh chưng trong quyển I Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei cống hiến một lối giải thiacutech chu đaacuteo về sự khaacutec biệt giữa trực giaacutec về nhacircn tiacutenh trong văn hoaacute Việt Nam vagrave những quan điểm về con người trong caacutec nền nhacircn bản đang thịnh hagravenhVua Hugraveng Vương thứ ba muốn truyền ngocirci baacuteu (tượng trưng cho Vương đạo tức lagrave nhacircn tiacutenh con người) cho 22 người con Ngagravei ra lệnh cho caacutec con đi tigravem lễ vật nagraveo ngagravei vừa yacute nhất để truyền ngocirci baacuteu Hai mươi mốt (21) vị đatilde dựa vagraveo tagravei sức của migravenh đi tigravem được nhiều loại lễ vật vagraveng bạc chacircu baacuteuchỉ coacute Lang Liệu lắng nghe lời thần dạy lagravem baacutenh dagravey - baacutenh chưng tượng trưng cho Đất - Trời - Người kết hợp necircn được vua cha truyền ngocirci VuaCaacutec nền nhacircn bản đang phổ biến đatilde tiền kiến ngocirci vua (tức lagrave tượng trưng của nhacircn tiacutenh) coacute thể viacute như một caacutei gigrave quiacute giaacute nhất magrave tagravei sức migravenh đaacutenh giaacute được để coacute thể sang đổi Họ đatilde dựa vagraveo sự giuacutep đỡ của caacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quan lại thacircn thiết cũng như nỗ lực tigravem togravei của migravenh vagrave cũng dựa vagraveo giaacute trị của caacutec phẩm vật quiacute giaacute becircn ngoagravei Nhưng với Lang Liệu chagraveng thấy hụt chacircn vigrave khocircng thấy được coacute caacutei gigrave theo sự hiểu biết của chagraveng trong vũ trụ nầy coacute thể đẹp được lograveng vua cha Chagraveng theo lời thần nhacircn khởi đầu với nhacircn tiacutenh qua mối tương giao trời Đất - Trời - Người magrave tượng trưng lagrave hai chiếc Baacutenh dagravey - Baacutenh chưng vagrave hoagraven thagravenh caacutec mối tương giao đoacute necircn đạt được Vương ĐạoVới cacircu truyện tượng trưng nầy chuacuteng ta thấy ưu tư của văn hoaacute của tư tưởng nơi Vũ Quỳnh nơi Nguyễn Du khocircng phải xacircy dựng một nền nhacircn bản nagraveo đoacute một loại nhacircn bản trong muocircn ngagraven nền nhacircn bản ngagravey nay tiền kiến rằng con người lagrave một caacutei gigrave dugrave cao quiacute hơn những caacutei gigrave chung quanh noacute nhưng vẫn đặt nền tảng trecircn caacutei gigrave noacutei chung

Trăm năm trong cotildei người ta lagrave thế giới của những con người những ai như coacute một sự xa caacutech hữu thể học đối với những gigrave trước mắt lagravem ta suy tư Trong kỹ thuật văn chương Nguyễn Du dugraveng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập để đưa đọc giả vagraveo cảnh vực đặc loại nầy Một lời noacutei lagravem ta vui ta hy vọng ta gheacutet ta giậnchỉ coacute thể cảm nghiệm được trong cotildei người ta noacute khocircng coacute một cứ điểm nagraveo trong thế giới những caacutei gigrave nagraveo đoacute để thiết định cả Vagrave chiacutenh caacutei lạ kỳ của sự kiện nhỏ nhoi đoacute cũng cho thấy neacutet linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vagrave cảnh vực riecircng của sinh hoạt gọi lagrave văn hoaacute vagrave tư tưởng

Trăm năm trong cotildei người ta cảnh vực giới hạn đoacute coacute gigrave khaacutec với hai chục năm vagravei trăm năm tuổi thọ tối đa của một sinh vật nagraveo đoacute trong thiecircn nhiecircn cacircy cỏ thuacute rừng với những sinh hoạt riecircng thuộc giống loại của chuacuteng

Trecircn bigravenh diện gọi lagrave khoa học khaacutech quan hay nhận thức đặt nền tảng trecircn cacircu hỏi căn nguyecircn lagrave caacutei gigrave hai đối tượng truy cứu nầy khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thời hạn của một sinh vật sống chỉ được 5 10 phuacutet hay vagravei trăm năm đến với con người như một nhận thức của một sự hiểu biết gọi lagrave vocirc tư Nếu thi ca coacute đặt thagravenh vấn đề phugrave du của tạo vật thigrave khocircng phải vấn đề phaacutet xuất từ sự kiện becircn ngoagravei để đối chiếu với thacircn phận hữu hạn của cuộc đời con người Cảm thức về hữu hạn tiacutenh thực sự chỉ xuất hiện ra trong cotildei người ta hagravem ngụ một tacircm tigravenh bất an nhận thức hữu hạn đoacute bị chiacutenh chủ thể từ khước khocircng thể nagraveo chấp nhận được Sự chối từ căn nguyecircn nầy biểu lộ qua chữ khocircng căn nguyecircn tạo necircn một tranh chấp va chạm với nhận thức của chiacutenh migravenh

Vagrave kinh nghiệm nầy được diễn tả rất linh hoạt trong tư tưởng của Latildeo tử về caacutei Vocirc căn nguyecircn cũng như trong từ ngữ Polemos (cuộc chiến) của HeacuteracliteCũng như lối noacutei truyền thống Hy lạp về Nỗi nhớ căn nguyecircn hay Đại-kyacute-ức taacutec giả

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chuyện Họ Hồng Bagraveng đatilde từng dugraveng lối văn tượng trưng để diễn tả cảm thức về hữu hạn tiacutenh vagrave những con đường khaacutec nhau của tư tưởngHai nhacircn vật tượng trưng cho yacute thức hữu hạn tiacutenh lagrave Đế Lai vagrave Acircu CơĐế Lai tuy đang trị vigrave phương Bắc nhưng sực nhớ đến chuyện ocircng nội lagrave Đế Minh nam tuần gặp được tiecircn nữPhương Bắc lagrave tượng trưng cho giới hạn tự nhiecircn cho cảnh vực con người nhưng tự trong giới hạn nầy nỗi nhớ phương Nam dấy lecircn trong người migravenh buộc Đế lai phải ra điNhưng nổi nhớ coacute sức đưa Đế Lai về phương Nam cũng đồng thời xuất hiện với chủ tacircm riecircng của Đế Lai- Vất bỏ Acircu Cơ một migravenh- Chu lưu khắp thiecircn hạ trải xem tất cả

higravenh thểđể vơ veacutet thật nhiều củaPhương Nam của cảnh vực siecircu việt con người nay bị chuyển thagravenh phương Nam của toagraven thể caacutec sự vật magrave migravenh ham muốnở đacircy một lần nữa cho thấy coacute sự tương hợp giữa caacutech đặt vấn đề của Đế Lai vagrave nền nhacircn bản phaacutet xuất từ Kant Thế giới vocirc tận lagravem khung cho nhận thức siecircu nghiệm của Kant lagrave khocircng gian vocirc tận thời gian vocirc tận nhằm giuacutep con người thu thaacutei cagraveng ngagravey cagraveng nhiều kiến thức về sự vật Trong Kant chuacuteng ta cũng thấy nhận thức siecircu nghiệm được khaacutem phaacute đồng thời với yacute thức về hữu hạn tiacutenh của con người Nhưng ngay cả ở trong đặc tiacutenh hữu hạn nầy tư tưởng Việt Nam coacute những điểm khaacutec biệt với tư tưởng Kant

Nguyễn Đăng Truacutec

- Nhận thức hữu hạn của Acircu Cơ lagrave nỗi cocirc đơn khocircng những bị nhốt một migravenh trong trại của Đế Lai magrave cảm thức thiếu vắng mối tương giao với một ai khaacutec Nagraveng chung mang nổi khổ của nhacircn dacircn nước Nam vagrave đecircm ngagravey mong đợi Long Quacircn Từ thacircn phận hữu hạn nầy nagraveng được Lạc Long Quacircn đột nhiecircn đến nacircng nagraveng lecircn thacircn phận đồng sagraveng với Thần thaacutenh thể hiện trọn vẹn nhacircn tiacutenh

- ở vagraveo đoạn khaacutec cũng nhacircn vật Acircu Cơ vagrave cũng ở trong một hoagraven cảnh diễn tả hữu hạn tiacutenh của thacircn phận nagraveng nhưng ở đacircy Acircu Cơ nằm trong một cuộc tương tranh khi thigrave vừa muốn mặc lấy tacircm tigravenh của Đế Lai khi thigrave vừa giữ lấy tacircm tigravenh Acircu Cơ ở đoạn đầu Luacutec ở một migravenh vigrave vắng mặt Long Quacircn đang ở Thủy phủ nagraveng lại đem con trở về Bắc Quốc của Đế Lai nhưng vigrave con đường đoacute biacutet lối nagraveng lại quay đầu về phương Nam kecircu cứu Long Quacircn

Taacutec giả Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei chọn hai phản ứng tiecircu biểu đối nghịch nhau trước cảm thức về nhacircn tiacutenh dấy lecircn từ kinh nghiệm hữu hạn của thacircn phận con người sau đoacute mới đưa vagraveo cotildei thực của nhacircn sinh như một cuộc chiến giữa hai đối lực Nhưng trong mỗi một lối trigravenh bagravey ta luocircn thấy tư tưởng phaacutet xuất từ hai yếu tố bất khả phacircn ly siecircu việt vagrave hữu hạn nỗi nhớ Một phương Nam ẩn dấu hay sự heacute lộ của siecircu việt tiacutenh xuất

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hiện khi con người chạm traacuten với thacircn phận hữu hạn của migravenh23

Nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng thấy taacutec giả minh nhiecircn necircu lecircn trực giaacutec về nỗi nhớ hay siecircu việt tiacutenh đi trước theo lối văn chương diễn dịch cổ điển của Trung hoa Hy lạp hay cả trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei traacutei lại taacutec giả dugraveng lối diễn tả hiện thực khởi đầu từ việc chứng kiến cuộc chiến đang xảy ra trong cuộc đời cảm nhận nỗi đau vagrave từ đoacute đưa ra một nhận định theo khả năng hạn chế của thacircn phận hữu hạn của migravenh Coacute thể noacutei đacircy lagrave bước đi của Acircu Cơ đi về phiacutea Bắc của Đế Lai vagrave đang gặp bế tắc nhưng chưa từng ngộ được Long Quacircn trong Đại-kyacute-ức Siecircu việt tiacutenh vẫn ở cận kề nhưng tương quan với hiện sinh như một sự vắng mặt một sự lagravem thinh phi lyacute xeacutet về phiacutea con người Sự bất tương hợp Tagravei - Mệnh nỗi đau về tigravenh trạng phi lyacute vagrave khocircng coacute caacutech gigrave cứu gỡ được nầy dấy lecircn nỗi phẫn uất hoặc than oaacuten qua những chữ dugraveng rất mạnh được nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập nầy gheacutet ghen Trong truyền thống văn hoaacute nhacircn loại ta chứng kiến lối noacutei nầy của Job (saacutech Job trong Thaacutenh kinh Do-thaacutei) Promeacutetheacutee (trong kịch bản Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle) hoặc trong caacutec taacutec phẩm của Nietzsche Trong phần truyện Kiều cũng như caacutec taacutec phẩm đương thời của văn học Việt

23 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam quyển I Phần 2

Nguyễn Đăng Truacutec

Nam như Chinh Phu Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec trong mỗi hoagraven cảnh hữu hạn phi lyacute caacutec taacutec giả khocircng ngại diễn tả phản ứng bực dọc

- Phũ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircngNgagravey xanh mograven mỏi maacute hồng phocirci pha

(ĐTTT 85-86)- Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồn

Khuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay (ĐTTT 411-412)

- Mặt trocircng đau đớn rụng rờiOan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa

(ĐTT 595-596)- Trăng giagrave độc địa lagravem sao

Cầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn (ĐTTT 687-688)

- Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hồng lắm nao (ĐTT

1129-1130)- Xanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN 3-4)- Trẻ tạo hoaacute đagravenh hanh quaacute ngaacutenChết đuối người trecircn cạn magrave chơi (CONK

73-74)

Toacutem lại cảm thức hữu hạn tiacutenh lagrave một trực giaacutec căn nguyecircn gắn liền với cotildei người ta dấy lecircn một cuộc chiến nội tacircm khai lộ nhận thức về lời tra vấn liecircn quan đến chacircn tiacutenh con người Vagrave saacuteu chữ đầu của Đoạn-trường Tacircn thanh đatilde cocirc động toagraven bộ chủ đề nền tảng đoacute của tư tưởng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

d- Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Đacircy lagrave cacircu tra vấn nền tảng về chacircn tiacutenh con người tại thế

Cacircu thứ hai lagrave chủ đề necircu lecircn sự kiện thiết yếu buộc con người phải suy tư Riecircng vị triacute ở cacircu hai gắn liền với cacircu đầu định vị cotildei người ta ta thấy sự kiện đoacute khocircng phải lagrave một kinh nghiệm hậu thiecircn của một sự việc đatilde xảy ra rồi nhưng xuất hiện như một trực giaacutec căn nguyecircn một khả năng tiềm ẩn nơi tacircm con người trong thacircn phận tại thế của noacute Nếu đối chiếu với bố cục của truyện Kiều ở phần thứ hai ta cagraveng thấy rotilde hơn Trước khi chứng kiến Tagravei vagrave Mệnh xung khắc qua những giai đoạn khổ đau sau nầy của migravenh Kiều đatilde tiền cảm một thiecircn bạc mệnh

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (ĐTTT 34)

Ta cũng gặp lại cảm thức nền tảng vagrave căn cơ đoacute trong một cacircu thơ hầu như đương thời nơi Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)

Hơn thế nữa trực giaacutec nầy khocircng hướng đến một hoagraven cảnh riecircng biệt để dừng lại trong một sự kiện caacute biệt nhưng trước một kinh nghiệm nhất định noacute tiếp nhận ngay

Nguyễn Đăng Truacutec

yếu tiacutenh toagraven biacutech của cotildei người ta Trong cacircu truyện Tất Đạt Đa gặp một số cảnh tang thương của những kẻ ngoagravei phố cho ta một thiacute dụ điển higravenh Từ những kinh nghiệm nhất định nầy Ngagravei đatilde chứng ngộ được yếu tiacutenh căn cơ về cuộc đời lagrave hữu hạn bất tất vagrave khổ Kiều cũng coacute một kinh nghiệm tương tự khi đứng trước một ngocirci mộ vocirc chủ

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh của lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu

(ĐTTT 107-108)Đaacuteng lưu yacute nữa lagrave trong cacircu Chữ tagravei chữ

mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau điểm nhấn mạnh cũng cograven lagrave lời tra vấn buộc mọi người phải giải đaacutep ở đacircy khocircng phải lagrave cacircu hỏi nhằm tigravem hiểu bản chất của chữ tagravei hay chữ mệnh nhưng lagrave thắc mắc về tương quan xung khắc của hai đối lực trong nội tacircm con người tại thế

Nếu Heacutecraclite dugraveng chữ cuộc chiến (Polemos) thigrave thaacutenh Augustinocirc lại dugraveng chữ bất an (Cor inquietum) Kierkegaard đatilde dugraveng chữ khắc khoải vagrave từ ngữ nầy được dugraveng lại trong lối diễn tả của M Heidegger

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng coacute hai chi tiết trugraveng hợp với cacircu thơ nầy về yacute tưởng Trước hết lagrave yacute nghĩa tecircn gọi Acircu Cơ tượng trưng của hiện sinh bất an của con người vagrave chi tiết thứ hai lagrave sự macircu thuẫn dồn dập nơi thaacutei độ Acircu Cơ khi Long Quacircn vừa vắng mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tuy nhớ Long Quacircn nhưng Acircu Cơ lại quay về phương Bắc của Đế Lai vagrave bị Hoagraveng Đế ra lệnh chận lại necircn biacute lối

Cuộc chiến nội tacircm dấy lecircn nhằm tra vấn về một nội dung duy nhất đacircu lagrave chacircn tiacutenh của con người để vượt thắng nỗi bất an nầy

Cacircu trả lời phaacutet xuất từ tagravei sức vagrave triacute tưởng tượng của con người lagrave hẳn phải do một đối lực đầy quyền uy nhưng xa caacutech vagrave ghen gheacutet thugrave oaacuten thacircn phận con người tại thế

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (ĐTTT cacircu 6)

Nếu đối chiếu với truyện Họ Hồng Bagraveng ta thấy rotilde rệt coacute một sự khaacutec biệt về phẩm tiacutenh gaacuten cho siecircu việt tiacutenh hay Trời xanh hoặc Lạc Long Quacircn trong hai taacutec phẩm Lạc Long Quacircn ở truyện Họ Hồng Bagraveng lagrave người đến trước nacircng con người lecircn địa vị thần thaacutenh luocircn gia ơn vagrave gần với con người mặc dugrave ẩn kiacuten Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ở phacircn dẫn nhập (cũng như trong Chinh-Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec) Trời xanh tuy vẫn ẩn dấu nhưng luocircn xa caacutech vagrave xuất hiện giaacuten tiếp qua Mệnh (thường hiểu lagrave bạc mệnh) như một đối thủ oan nghiệt với con người Tuy kết luận hai becircn sẽ đồng qui (chuacuteng ta sẽ trở lại vấn đề nầy khi phacircn tiacutech phần tổng kết) nhưng vigrave hai taacutec phẩm mỗi becircn nhấn mạnh đến một latildenh vực sinh hoạt khaacutec nhau của nhacircn tiacutenh necircn coacute hai lối diễn tả

Nguyễn Đăng Truacutec

- Ở truyện Họ Hồng Bagraveng taacutec giả đi từ nguyecircn thủy nhacircn tiacutenh ghi ở Đại-kyacute-ức con người chacircn tiacutenh ẩn dấu mặc dugrave thực tại của lịch sử latildeng quecircn nhưng được necircu lecircn trước để lagravem nền Vagrave lối văn được diễn tả lagrave lối văn huyền thoại Noacute đi từ khung cảnh tiacutech cực từ phiacutea siecircu việt tiacutenh để khai mở cho thấy điểm tiecircu cực của lịch sử qua cuộc phiecircu lưu về phương Bắc của Acircu Cơ

- Ở phần dẫn nhập Đoạn-Trường Tacircn-Thanh lagrave lối văn tả thực baacutem saacutet vagraveo hiện sinh tại thế đang gặp phải cảnh biacute lối bất an hagravem ngụ trước hết siecircu việt tiacutenh đang vắng mặt một caacutech phi lyacute đi từ nhận thức lầm lạc cố hữu của con người Nhưng chiacutenh từ cảm thức bất an biacute lối đoacute toagraven bộ nhận thức cảm xuacutec vagrave ngay cả phaacuten đoaacuten nhất thời của con người được đặt thagravenh cacircu hỏi trường kỳ về nhacircn tiacutenh Nếu ở truyện Họ Hồng Bagraveng con người đatilde được diễn tả đến mức độ thần hoaacute (khocircng ăn khocircng buacute magrave tự nhiecircn trường đại) thigrave ở phần dẫn nhập của Đoạn Trường Tacircn Thanh ta thấy hiện tượng siecircu việt tiacutenh lagrave Trời xanh lại mang thacircn phận hữu hạn của chiacutenh con người (= quen thoacutei magrave hồng đaacutenh ghen)

Trong cuộc sống của con người vagrave đặc biệt của người Việt Nam chuacuteng ta thường

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xuyecircn gặp lại hai phương caacutech diễn tả nầy về mối tương giao với siecircu việt

Khi đatilde lưu yacute đến điểm chủ yếu của toagraven cacircu thơ nằm ở phần kheacuteo lagrave gheacutet nhau thigrave chữ Tagravei chữ Mệnh sẽ được hiểu trong khuocircn khổ của toagraven bộ nhacircn sinh nghĩa lagrave một khung trời hay con đường đi của con người (tagravei) vagrave một cacircu trả lời của một đối lực ẩn dấu cũng ở trong migravenh phủ định con đường migravenh đang đi (đoacute lagrave mệnh)

Với caacutech đặt vấn đề bi traacuteng vagrave rốt raacuteo về thacircn phận con người tại thế đối chất với trực giaacutec về sự vắng mặt hay ẩn dấu của chacircn tiacutenh Nguyễn Du qua phần dẫn nhập Đọan Trường Tacircn Thanh đatilde đưa nền văn học Việt Nam vagraveo mức cao điểm của những ưu tư nền tảng về tư tưởng hướng dẫn cuộc sống nhacircn loại

- Noacute phản ảnh hai chacircn trời tương phản của ngagravei Tất Đạt Đa con người trong hoagraveng cung vagrave con người khắc kỷ tigravem Đạo để chứng nghiệm bế tắc trước khi gặp chacircn trời giải thoaacutet mới

- Noacute diễn đạt hugraveng hồn những cacircu văn nghịch lyacute của Đạo-đức-kinh về cotildei thiecircn hạ để lagravem nổi bật Đạo thường ẩn dấu khaacutec với Đạo khả đạo của nhacircn vi

- Noacute phaacutec họa những lyacute chứng được xem lagrave tự nhiecircn của tacircm duy nguy trong thế giới hữu hạn của baacute đạo để tra vấn về siecircu việt tiacutenh duy vi của Tacircm đạo

- Noacute cocirc động lối noacutei về cuộc chiến nguyecircn sơ của Heacuteraclite để gợi lecircn sự giả tạo

Nguyễn Đăng Truacutec

thiếu nền tảng của niềm vui hagravei hoagrave dựa vagraveo nỗ lực của tagravei triacute con người để hướng tư duy về một Logos ẩn kiacuten siecircu việt magrave tiếc thay truyền thống triết học Tacircy phương đatilde đồng hoaacute với khả năng luận lyacute trong tầm tay của lyacute triacute con người Chữ Logos magrave người ta hiểu khocircng bao giờ biết được trước khi nghe noacutei đến cũng như sau khi đatilde được nghe 24 Sự hagravei hoagrave ẩn kiacuten coacute giaacute trị hơn nhiều so với sự hagravei hoagrave trước mắt 25 Về chữ Logos magrave người ta biết được vagrave Logos bao trugravem tất cả hai becircn xung khắc nhau vagrave điều magrave người ta đều phải hiểu thigrave lại cograven xa lạ với họ 26 Sự sắp xếp coacute đầu đuocirci (theo khả năng con người) dugrave đạt đến mức hoagraven hảo tốt đẹp nhất cũng chỉ lagrave một đống phacircn được tổng hợp lại do may rủi 27

- Noacute lagrave nội dung thiết yếu của tư tưởng Sophocle trong đại taacutec phẩm Oedipe vua diễn tả sự xung khắc rotilde rệt giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave nổi đau thống thiết của kiếp lagravem người trước sự phi lyacute của hiện sinh magrave khocircng coacute caacutech gigrave giải nổi

- Noacute cũng lagrave cảm thức phẫn nộ của Prometheacutee trong taacutec phẩm Promeacutetheacutee bị troacutei của văn hagraveo Eschyle một nhacircn vật tượng trưng đatilde tận lực phục vụ cho hạnh phuacutec vagrave tiến bộ của nhacircn loại nhưng bị đọa đagravey bởi Trời xanh Zeus

24 Heacuteraclite Fg 125 Sđd Fg 5426 Sđd Fg 7227 Sđd Fg 124

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Noacute thể hiện linh động tigravenh trạng macircu thuẫn của tư tưởng Socrate vừa cổ suacutey con người hatildey tự biết migravenh vừa tự thuacute lagrave điều thực sự migravenh biết lagrave migravenh khocircng hề biết gigrave cả

- Noacute lagrave nỗi khắc khoải của nhagrave tư tưởng thaacutenh Augustinocirc khi tự thuacute Tacircm hồn chuacuteng con khắc khoải bất an

- Noacute gần gũi với thaacutei độ được xem lagrave khocircn ngoan của con người đau khổ Job khi bất chấp mọi lyacute chứng truyền thống đatilde kecircu lecircn với Trời xanh để tra vấn về sự phi lyacute của thacircn phận con người vocirc tội đang bị định mệnh oan nghiệt đổ trecircn migravenh

- Noacute đi vagraveo thacircn phận tự do kinh hoagraveng của con người theo lối nhigraven của Dostoievski qua một lăng kiacutenh tinh thần xa lạ với caacutei nhigraven về con người nhacircn bản phaacutet xuất từ thời Phục hưng Tacircy phương Thacircn phận con người tinh thần tự do bi thương đoacute được triết gia Nicolas Berdiaeff diễn tả như sau

Shakespeare nhagrave tacircm lyacute tuyệt vời vẫn lagrave nhagrave tacircm lyacute của nghệ thuật nhacircn bảnCograven Dostoievski lại xuất hiện vagraveo một thời đại khaacutec của thế giới ở một giai đoạn khaacutec của nhacircn loại Nơi ocircng con người cũng đatilde chấm dứt tigravenh cảm thuộc về vũ trụ khaacutech quan magrave Dante đatilde từng dừng lạiTiếp diễn qua Thời Tacircn Kỳ con người đatilde tự định vị migravenh trecircn mặt đất tự nhốt migravenh trong một vũ trụ thuần con người - Thiecircn Chuacutea quỷ trời xanh vagrave địa ngục đatilde bị đẩy lui vagraveo cotildei bất tri khocircng cograven

Nguyễn Đăng Truacutec

liecircn hệ đến cotildei trần nữa đến độ tất cả những thực thể đoacute mất hết dấu tiacutech Con người bacircy giờ trở thagravenh một tạo vật trơ trẽn với hai chiều kiacutech con người đatilde mất đi chiều kiacutech của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu Chỉ cograven sinh hồn (lagrave đối tượng tacircm lyacute) cograven thần triacute (linh hồn) của noacute như đatilde biến đi đacircu rồi Nhưng một ngagravey nagraveo đoacute caacutec sinh lực saacuteng tạo niềm vui đatilde khởi phaacutet vagrave tocirc điểm cho thời đại Phục hưng cạn đi Con người cảm thấy nền đất dưới chacircn migravenh khocircng cograven vững chatildei vagrave kiecircn cố như migravenh tưởng Từ chiều sacircu ẩn kiacuten nầy những tiếng vọng bỗng nhiecircn bật vang lecircn sự hiện hữu của miền nằm sacircu dưới từng đất nầy vagrave bản chất nuacutei lửa phun tragraveo của noacute bắt đầu xuất lộ Một hố thẳm mở ra từ đaacutey vực của lograveng con người vagrave bacircy giờ Thiecircn Chuacutea vagrave quỷ thần Trời xanh vagrave địa ngục sẽ taacutei xuất hiện Trước hết trong cotildei thacircm sacircu nầy người ta sẽ chập chững di động aacutenh saacuteng ban ngagravey dagravenh riecircng chiếu dọi thế giới của sinh hồn vagrave thế giới vật chất bắt đầu tagraven lụi nhưng aacutenh saacuteng mới vẫn chưa saacuteng rực lecircn 28

Cacircu chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau đaacutenh dấu trực giaacutec của ngagravey magrave aacutenh saacuteng ban ngagravey của tagravei sức con người đang tagraven lụi vagrave cũng lagrave ngagravey magrave tự đaacutey vực của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu dấy lecircn tiếng vọng chất vấn con người phải suy tư về chacircn tiacutenh 28 Nicolas Berdiaeff Lesprit de Dostoievski bản dịch của Alexis

Nerville ed Stock Paris 1974 tr 54-55

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trọn vẹn của migravenh Aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh chưa rực lecircn nhưng acircm vọng của noacute đatilde đến trong sự chối từ trật tự hoan lạc hữu lyacute của aacutenh saacuteng ban ngagravey của con người (= tagravei) Cảm thức về sự phi lyacute của cuộc đời vagrave nỗi đau nguyecircn sơ nầy lagrave ngưỡng cửa đi vagraveo Nhagrave chacircn tiacutenh siecircu việt tức lagrave ngưỡng cửa Tiền Đường

Lối dẫn nhập đoacute của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem ta liecircn tưởng đến lời than oaacuten của taacutec giả Thaacutenh vịnh trong bản văn Cựu ước 29

magrave Con Người Giecircsu đatilde dugraveng để kecircu lớn tiếng trước khi chết trecircn thập giaacute Ecircli Ecircli lema sabakthani lạy Thiecircn Chuacutea tocirci lạy Thiecircn Chuacutea tocirci nhacircn sao Ngagravei lại bỏ tocirci (Mt 27 46)

III2- Cacircu truyện Kiều

Kiều thacircn phận con ngườia- Những chỉ dẫn thiết yếu để đi vagraveo phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

Việc phacircn tiacutech Phần dẫn nhập dựa vagraveo chiacutenh bản văn của Đoạn Trường Tacircn Thanh giuacutep chuacuteng ta đi vagraveo chiacutenh chủ đề magrave Nguyễn Du muốn khai triển đoacute lagrave tra vấn về

29 Tv 22 2

Nguyễn Đăng Truacutec

chacircn tiacutenh của con người từ thực trạng của con người tại thế

Cacircu truyện Kiều ở phần thacircn bagravei lagrave một tượng trưng điển higravenh noacute chỉ coacute giaacute trị tư tưởng khi lồng vagraveo khung của chủ đề nầy Hệ luận của hướng nghiecircn cứu về truyện Kiều trước hết lagrave tigravem sự nhất quaacuten của bản văn nối kết liecircn tục giữa chủ đề vagrave chất liệu dugraveng lagravem điển higravenh để chứng minh Cần lưu yacute sự nhất quaacuten nầy để hiểu những điểm độc đaacuteo của chiacutenh taacutec giả

Cũng như bao nhiecircu nhagrave văn hagraveo khaacutec luocircn luocircn coacute sẵn những truyền thống tư tưởng ảnh hưởng trecircn tacircm tư của migravenh Nhưng một mặt tư tưởng xuất hiện trong mỗi taacutec giả coacute thể trugraveng hợp ngay cả trong từ ngữ được dugraveng magrave khocircng nhất thiết đatilde coacute những ảnh hưởng trecircn nhau mặt khaacutec sự thacircu hoaacute caacutec kiến thức do caacutec truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau đem lại cũng khocircng loại trừ thiecircn tư độc đaacuteo của một nền văn hoaacute đặc loại hay một taacutec giả trong nỗ lực tiếp thu thanh lọc tổng hợp dựa vagraveo trực giaacutec sẵn coacute nơi migravenh

Thứ đến khi dựa vagraveo sự vay mượn một mẫu truyện Trung hoa đatilde coacute sẵn để lagravem chất liệu khai triển tư tưởng của migravenh Nguyễn Du chacircn nhận nơi nguyecircn bản coacute những dữ kiện chung chung hoặc hướng tư tưởng trugraveng hợp với chủ đề của migravenh nhưng dugrave sao việc vay mượn đoacute coacute những giới hạn

- Dugrave đatilde loại trừ hay sửa đổi nhiều chi tiết như học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec đatilde dagravey

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cocircng truy cứu trong luận aacuten Triết lyacute nhacircn bản của Nguyễn Du nhưng khocircng thể loại bỏ hay sửa đổi hết những nếp suy tư thủ thuật văn chương gắn liền với tagravei năng saacuteng taacutec của taacutec giả nguyecircn bản

- Một bản văn ruacutet ra từ một cuốn tiểu thuyết cống hiến cho ta nhiều mảnh tacircm tư khaacutec nhau được diễn tả ngocircn ngữ riecircng của từng nhacircn vật Sự kiện đoacute tạo necircn một kho tagraveng phong phuacute về mặt nghiecircn cứu tacircm lyacute xatilde hội biến chuyển về nội dung của một từ ngữ theo tacircm thức của mỗi khung văn hoaacute hay nhacircn vật khaacutec nhau Nhưng tiacutenh caacutech phong phuacute của lối văn nầy nếu đối chiếu với lối văn qui ước để diễn tả tư tưởng thagravenh hệ thống trong đoacute mỗi từ ngữ được xaacutec định trong một nội dung nhất định thigrave dễ tạo necircn một cảm tưởng rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute quaacute nhiều macircu thuẫn xeacutet về mặt tư tưởng nhất quaacuten của noacute

Trong nỗ lực tigravem cốt lotildei tư tưởng của Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh được necircu rotilde trong phần dẫn nhập cũng lagrave chủ đề của taacutec phẩm chuacuteng ta sẽ đặc biệt theo saacutet sự nhất quaacuten của chủ đề vagrave tạm đoacuteng ngoặc lại những vấn đề liecircn quan đến luacircn lyacute tacircm lyacute xatilde hội của cacircu truyện

b- Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Kiều lagrave hiện thacircn cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh Trong phần giới thiệu Kiều Nguyễn Du đatilde đưa nagraveng lecircn mức độ cao nhất magrave con

Nguyễn Đăng Truacutec

người đaacutenh giaacute được để diễn tả mức rốt raacuteo của chữ Tagravei

Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai (ĐTTT 28)

Vagrave qua lời phaacutet biểu của một tiểu Kiều trong giấc mộng (Đạm Tiecircn) nagraveng cũng lagrave người đứng giải nhất trong sổ đoạn trường nghĩa lagrave hiện thacircn của nỗi đau lagravem người hay bạc mệnh Necircn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh được dacircn gian gọi tắt lagrave truyện Kiều lại đi đuacuteng với chủ đề hơn những lối gọi tecircn khaacutec như Thuacutey Kiều hoặc Kim Văn Kiều Tacircn Truyện Caacutec caacutech gọi tecircn thứ hai nhấn mạnh đến cacircu truyện hơn lagrave chủ đề được Nguyễn Du necircu lecircn

Nhacircn vật Kiều được mặc nhiecircn dugraveng để chỉ về cotildei người ta hay thacircn phận con người tại thế Nhiều cacircu thơ trong Đoạn Trường Tacircn Thanh gợi lecircn tiacutenh phổ quaacutet magrave nhacircn vật nầy tượng trưng

Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (ĐTTT

107-108)

hoặcTrời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Coacute đacircu thiecircn vị người nagraveo

Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (ĐTTT 3242 3246 3247)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng trong lối aacutep dụng tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet nầy taacutec giả cũng đatilde đugraveng một số qui ước văn chương đặc biệt để nhấn mạnh đến hoagraven cảnh tại thế của con người qua Kiều

Trước hết lagrave higravenh ảnh người phụ nữ Người phụ nữ tượng trưng cho thacircn phận hữu hạn tại thế của con người cũng rất quen thuộc trong caacutec lối noacutei văn chương của caacutec nền văn hoaacute nhacircn loại Huyền thoại Trung hoa đatilde noacutei đến Nữ Oa Thaacutenh kinh Do thaacutei Kitocirc giaacuteo đatilde luocircn dugraveng thagravenh ngữ con gaacutei Sion người nữ được Thiecircn Chuacutea sủng aacutei vagrave đặc biệt trong cacircu truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng Acircu Cơ lagrave người Mẹ nhacircn loại biểu thị cho thacircn phận con người trong thời gian Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Kiều mặc lấy thacircn phận người đagraven bagrave noacutei chung nầy nghĩa lagrave nhacircn loại trong cotildei người ta

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Qui ước văn chương thứ hai cũng rất

thường được dugraveng lagrave sắc đẹp trecircn mặt = maacute hồng hồng nhan

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng nagraveng Acircu Cơ được taacutec giả truyện ấy mocirc tả lagrave dung mạo đẹp lạ lugraveng Ocircn Như Hầu trong truyện Cung Oaacuten ngacircm khuacutec dugraveng chữ maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo (CONK cacircu 4)

Chữ Tagravei trước hết được cocirc động trong sắc đẹp magrave magraveu sắc tượng trưng lagrave magraveu đỏ

Nguyễn Đăng Truacutec

magraveu hồng gợi lecircn sự sống (magraveu maacuteu huyết) của thacircn xaacutec becircn ngoagravei nơi sinh vật Magraveu đỏ trecircn khuocircn mặt trecircn đocirci maacute diễn tả cảm năng tự nhiecircn của con người bị thu huacutet bởi higravenh ảnh trước mắt Trong ngocircn ngữ Việt Nam để noacutei đến nội dung khaacutec so với caacutei đẹp hồng nhan nầy người ta dugraveng chữ duyecircn Duyecircn hagravem ngụ một sắc đẹp khocircng thấy bằng mắt magrave sau nầy Kiều nhờ đấy magrave biết đến (Giaacutec Duyecircn) một chacircn trời khaacutec sau khi kết liễu đời migravenh trecircn socircng Tiền Đường nhờ Giaacutec Duyecircn cứu vớt Dostoievski trong truyện anh em nhagrave Karamazov coacute lần đatilde thấy sự xung đột giữa hai thế giới qua hai sắc đẹp maacute hồng vagrave Duyecircn như sau

Sắc đẹp khocircng phải chỉ lagrave một caacutei gigrave đaacuteng kinh hoagraveng magrave cograven lagrave một điều kỳ biacute Nơi ấy quỷ chiến đấu với Thiecircn Chuacutea vagrave batildei chiến trường lagrave tacircm con người 30Maacute hồng toacutem lại lagrave tượng trưng của

năng lực locirci keacuteo Đế Lai đi tigravem caacutec của lạ ở phương Nam lagrave bước đi tự do của Acircu Cơ quay lại phương Bắc của Đế Lai hagravem ngụ việc quecircn latildeng Lạc Long Quacircn Maacute hồng trong Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave khả năng phaacuten đoaacuten đaacutenh giaacute của con người trong thacircn phận tại thế quecircn latildeng siecircu việt tiacutenh trong Tacircm migravenh

30 Ruacutet từ cacircu triacutech của N Berdiaeff trong Lesprit de Dostoievski tr 67

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Qui ước văn chương thứ ba lagrave thagravenh ngữ bạc mệnh Ở trong phần dẫn nhập chỉ noacutei đến chữ Mệnh magrave thocirci Chiacutenh vigrave chữ Mệnh nằm một migravenh khocircng kegravem theo chữ bạc đi trước magrave nhiều cuộc tranh catildei về yacute nghĩa chữ nầy khi đề cập đến taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ocircn Như Hầu khocircng dugraveng chữ Mệnh magrave dugraveng chữ phận bạc vagrave đặc biệt noacutei rotilde hơn nữa khi gheacutep phận bạc nầy như một thagravenh tố của maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo 31Caacutec nhagrave nghiecircn cứu về đề tagravei nầy

thường đồng hoaacute Mệnh trong cacircu hai với nội dung chữ định mệnh thường được hiểu chung chung lagrave định luật tất yếu maacutey moacutec theo nguyecircn tắc nhacircn quả aacutep dụng cho kiến thức của ta về sự vật Thực ra quan niệm chung chung đoacute macircu thuẫn với chiacutenh caacutech đặt vấn đề của Nguyễn Du Nếu định mệnh tất yếu được necircu lecircn như một định luật magrave con người am tường được khi A lagrave Tagravei vagrave B sẽ gặp tai họa (bạc mệnh) thigrave đacircu lagrave tấn bi kịch lagravem con người khổ đau đến đứt ruột

Khi nghiecircn cứu về nội dung chữ khổ theo quan niệm của caacutec nền văn minh cổ xưa nhagrave tư tưởng Mircea Eliade đatilde cho thấy rằng khổ đau coacute giaacute trị bi kịch vagrave lagravem con người suy tư khi con người chới với khocircng biết căn nguyecircn từ đacircu

Phuacutet giacircy gacircy cấn của khổ đau được kết tạo ngay khi noacute xuất lộ khổ đau chỉ

31 Sđd

Nguyễn Đăng Truacutec

dấy lecircn nỗi bất an khi căn do của noacute cograven chưa thấu rotilde 32 Magrave nếu truy xa hơn nữa về sự tương

quan tagravei - mệnh coacute nguồn gốc lagrave kiếp trước được hiểu lagrave một cuộc đời nagraveo đoacute của chiacutenh nhacircn vật nầy trong một vograveng quay đi trước của vũ trụ thigrave về phương diện hữu thể học lối quan niệm nhacircn quả magrave con người vốn đatilde am tường lại đi trước cả sự kiện nầy Hẳn nhiecircn trong taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nhiều lần noacutei đến nợ kiếp trước nầy nhưng nợ nầy coacute được hiểu trong khuocircn khổ nhận thức sự vật hay khocircng Hay đacircy chỉ lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa ngocircn ngữ diễn tả sự vật vagraveo ngocircn ngữ diễn đạt nhacircn tiacutenh (Tacircy phương gọi lagrave yacute nghĩa hữu thể học) Chữ kiếp trước theo nghĩa hữu thể học nầy trugraveng hợp với chữ thiecircn mệnh ở chương đầu saacutech Trung Dung theo nghĩa Mệnh con người lagravem người một caacutech tiecircn thiecircn bất chấp yacute muốn vagrave suy nghĩ của con người Trong phần Tổng luận Nguyễn Du dugraveng lối văn hoagraven toagraven độc đaacuteo khi phaacutet biểu

Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT

3242-3249)Như thế Mệnh khocircng phải lagrave kết quả của

một diễn tiến maacutey moacutec theo quan niệm nhacircn

32 Mircea Eliade le mythe de leacuteternel retour Gallimard Paris 1969

tr 114

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quả hagravem ngụ rằng toagraven bộ vận hagravenh nầy nằm trong một định luật tất yếu của vũ trụ magrave con người coacute thể tự sức migravenh am tường được

Quan niệm chung chung về tất định thuyết noacutei trecircn khi đề cập đến chữ mệnh dugrave coacute những tigravenh tiết dị biệt nhưng về mặt hữu thể học lại tương ứng với quan niệm về định mệnh thuyết của Phaacutei Khắc Kỷ trong truyền thống Tacircy phươngTheo trường phaacutei nầy con người nằm trong một vận hagravenh của thế giới được điều hagravenh bởi Lyacute triacute phổ quaacutet magrave triacute năng suy tư của triết nhacircn coacute thể am tường được Mọi sự xảy ra đều được điều hagravenh hợp lyacute khi vui cũng như luacutec khổ đau necircn con người khocircn ngoan lagrave đoacuten nhacircn một caacutech bigravenh thản khocircng ngạc nhiecircn về bất cứ những gigrave xảy đến cho migravenh vigrave mọi caacutei xảy ra đều lagrave định mệnh Khocircng thắc mắc ngạc nhiecircn nhưng vocirc cảm lagrave thaacutei độ tuyệt vời của con người am tường định mệnh thuyết

Nhưng đối chiếu lại nỗi đau vagrave những phản khaacuteng nơi những cacircu dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng hề thấy dấu tiacutech về tacircm tigravenh nầy

Người ta cũng necircu lecircn quan điểm nhacircn quả của nhagrave Phật

Một điều chắc chắn lagrave Đoạn-Trường Tacircn Thanh đatilde sử dụng rất nhiều ngocircn ngữ của truyền thống tư tưởng nầy nhưng caacutech hiểu của Nguyễn Du coacute những điều phải truy cứu thecircm mới thấu đaacuteo được vấn đề

Nguyễn Đăng Truacutec

Nhacircn quả được nhagrave Phật noacutei đến nằm trong khuocircn khổ của nhận thức dấy lecircn từ Karma tức lagrave hagravenh tạo nghiệp Con đường nầy Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm ở giai đoạn đầu đi tigravem đạo vagrave ngagravei đatilde tigravem caacutech diệt căn của qủa khổ khi aacutep dụng phương thức khắc kỷ hagravem ngụ rằng nhacircn lagrave dục nơi thacircn xaacutec Nhưng con đường suy luận nhacircn quả đoacute đưa đến bế tắc Ngagravei đatilde ngộ tức lagrave gặp được aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh đến với ngagravei bằng một hướng khaacutec ở giai đoạn giaacutec ngộ nầy vận hagravenh nhacircn quả của Karma được aacutenh saacuteng lagravem cho ngagravei ngộ mặc khải rằng tất cả vũ trụ quan nằm trong vograveng vi của giả ảo đều phaacutet xuất từ dục vagrave dục tức lagrave ước vọng con người tự lagravem necircn migravenh với tagravei sức của migravenh Chấm dứt nhận thức về thực tại nhacircn sinh dựa vagraveo nhacircn quả để đưa con người vagraveo chacircn trời tự do của chacircn tiacutenh siecircu việt nơi đaacutey lograveng con người đoacute lagrave cốt lotildei của tư tưởng nhagrave Phật iacutet nhất đoacute lagrave tư tưỏng của Nguyễn Du khi kết luận toagraven bộ taacutec phẩm bằng caacutech necircu lecircn Thiện căn ở tại lograveng ta (ĐTTT 3251)

Như thế Kiều gắn liền với Mệnh vagrave cũng lagrave bạc mệnh phải được hiểu thế nagraveo

Nếu chữ Tagravei được hiểu như Đế Lai hiểu lầm phương Nam để tigravem của cải vật chất nơi ấy theo ước mơ của riecircng migravenh hoặc như Acircu Cơ vigrave quecircn Lạc Long Quacircn magrave quay tigravem về phương Bắc của Đế Lai nghĩa lagrave nghiệp sai lầm căn nguyecircn của con người tại thế thigrave chữ Mệnh hay Mệnh bạc phải được hiểu lagrave tự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

con đường đi đoacute đatilde hagravem ngụ một sự chối từ phaacutet xuất từ chacircn tiacutenh con người (đối chiếu lời thơ trong Cung Oaacuten ngacircm khuacutec)

Trước hết chữ bạc hagravem ngụ một sự đối xử tagraven tệ lagravem mất đi niềm vui đang coacute Nếu chữ Mệnh được hiểu như lagrave chữ phận thigrave acircm hưởng gợi lecircn lagrave thacircn phận được xếp đặt sẵn rồi như phận lagravem tocirci lagravem con Vagrave chữ nầy ăn khớp với cacircu thơ ở phần Tổng luận Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (ĐTTT 3242)

Noacutei caacutech khaacutec thacircn phận lagravem người tiecircn thiecircn hagravem ngụ cuộc chiến nầy vagrave chiacutenh cuộc chiến ấy được Nguyễn Du gọi lagrave nghiệp

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT 3249)

Nghiệp lagrave lối noacutei của chữ coacute thacircn hay nhacircn tiacutenh nhập thế M Heidegger dugraveng chữ thời tiacutenh để diễn tả nghiệp hay chacircn tiacutenh của con người tại thế khocircng chỉ được hiểu theo nhận định khaacutech quan của nhận thức thường nghiệm lagrave bị giới hạn trong một thời gian vagrave khocircng gian nhất định Yacute thức về giới hạn trong khuocircn khổ của vũ trụ becircn ngoagravei nhằm phacircn biệt vật nầy với vật khaacutec tự noacute khocircng dấy lecircn một cacircu tra vấn nagraveo về chacircn tiacutenh con người tại thế Hữu hạn tiacutenh chỉ đến với tư tưởng khi hagravem ngụ (cảm nghiệm trước) siecircu việt tiacutenh của nhacircn tiacutenh con người Noacutei caacutech khaacutec chỉ con người mang lấy nghiệp mới cảm nghiệm được hữu hạn tiacutenh của migravenh đồng thời với nỗi khổ đau phaacutet xuất từ hữu hạn tiacutenh đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave đacircy lagrave ngưỡng cửa để hiểu được chữ khổ trong ngocircn ngữ nhagrave Phật cũng như khổ đau trong Kitocirc giaacuteo Nếu dugraveng ngocircn ngữ Việt Nam chuacuteng ta chuacuteng ta coacute thể noacutei rằng caacutec sinh vật coacute thể coacute cảm giaacutec đau nhưng chỉ coacute con người mới biết được khổ

Tagravei vagrave mệnh bạc trong một giới hạn văn chương tượng trưng coacute thể chia ra hai cảnh vực một becircn lagrave hoagraven cảnh vui tươi tagravei sắc vagrave hoagraven cảnh thứ hai đi tiếp theo lagrave hoagraven cảnh bi thương ngang traacutei Nhưng văn chương tượng trưng luocircn sử dụng higravenh ảnh thế giới vật thể để gợi lecircn một cảnh vực con người siecircu việt necircn ta phải hiểu hai hoagraven cảnh hai thời gian trước sau đoacute chỉ lagrave hai đối lực tương tranh (Coincidentia oppositorum) trong nghiệp Xem ra như lagrave nhacircn quả xeacutet theo nhận thức về thế giới vật thể nhưng kỳ thực noacutei như Ocircn Như Hầu Phận bạc nằm trong maacute đagraveo rồi Nguyễn Du cũng đatilde minh nhiecircn nhận thức như thế

Rằng hay thigrave thiệt lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (ĐTTT 489-490)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai (ĐTTT 1247-

1248)Vagrave trong Tagravei của Kiều đatilde hagravem ngụ Thiecircn

bạc mệnh ở trong Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn

(ĐTTT 34)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tiacutenh đa sầu đa cảm của Kiều khocircng dừng lại ở mức tacircm lyacute của một phụ nữ mới lớn lecircn nhưng lagrave cảm năng nhạy beacuten về nghiệp lagravem người bi thảm nghĩa lagrave phải lao vagraveo cuộc chiến magrave tự sức migravenh khocircng hiểu nguyecircn do

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircmThoaacutet nghe Kiều đatilde đầm đầm chacircu sa

(ĐTTT 81-82)Thuacutey Vacircn dừng lại ở nhận thức thường

nghiệm khaacutech quan necircn trước cảm năng nhạy beacuten của Kiều về thacircn phận con người thigrave khocircng hiểu gigrave hết vagrave phaacutet biểu

Vacircn rằng chị cũng nực cườiKheacuteo dư nước mắt khoacutec người đời xưa

(ĐTTT 106-107)

Cũng một lối cười nầy Latildeo Tử đatilde viết trong Đạo-Đức-kinh

Kẻ sĩ thật sự nghe ĐạoCố gắng thực hagravenh Kẻ sĩ trung bigravenh nghe Đạo Thoạt nhớ thoạt quecircn Kẻ thấp nghe Đạo Ha hả cười 33Vagraveo thời hiện đại M Heidegger lại noacutei

một caacutech khaacutec nhưng cũng rất chotildei tai

33 Đạo Đức Kinh XLIA Thưng sĩ văn Đạo cần nhi hagravenh chi trung sĩ văn đạo

nhược tồn nhược vong hạ sĩ van Đạo đại tiếu chi

Nguyễn Đăng Truacutec

Khoa học về phần migravenh khocircng suy tư vagrave khocircng thể suy tư 34Mệnh như thế khocircng thể hiểu được

trong khung của thuyết định mệnh được hiểu lagrave một lyacute thuyết dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả ứng dụng cho nhận thức caacutec sự vật hiện hữu trong vũ trụ tự nhiecircn Dugrave triacute tưởng tượng của con người coacute thể vẽ ra một kiếp trước hay kiếp sau thigrave caacutec dữ kiện đoacute của triacute tưởng tượng cũng đặt nền trecircn nhận thức về sự vật trong khocircng gian - vagrave thời gian becircn ngoagravei gắn liền với bản chất của nhận thức nầy Higravenh ảnh tưởng tượng noacutei về thời gian kiếp trước chỉ lagrave một lối noacutei nhằm gợi lecircn chacircn trời ẩn dấu của một thực tại lagrave chiacutenh thacircn phận con người thacircn phận của gaacutenh nặng tự do coacute thể nhớ nhưng coacute thể quecircn Noacutei đến kiếp trước cũng như lối noacutei về Đại-kyacute-ức tức lagrave một thực tại ẩn dấu cũng cograven gọi lagrave Tacircm duy vi xuất lộ cho cảm thức con người như một tiếng vọng của một quaacute khứ thật xa vượt lecircn quaacute khứ của thời gian ta nơi nhận thức thường nghiệm Vigrave thế caacutec nhagrave tư tưởng lớn của nhacircn loại thường dugraveng lối noacutei thi ca để chỉ về nhận thức chacircn tiacutenh nơi thacircn phận con người lagrave sự quay trở lại (Phản phục trong lối noacutei của Latildeo hồi đầu kiến ngạn quay đầu thigrave thấy bến của nhagrave Phật)

Tagravei lagrave thacircn phận con người coacute thacircn bước ra với vũ trụ đồng thời khi mở ra thigrave

34 M Heidegger Quappelle-t-on penser bản dịch của A Becker vagrave G Granel PUF Paris 4 e eacuted 1983 tr 72

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

latildeng quecircn chiacutenh chacircn tiacutenh của migravenh Nhưng tigravenh trạng latildeng quecircn đoacute chưa phải lagrave cảm thức về chữ mệnh Mệnh hagravem ngụ coacute lối cảnh tỉnh dấy lecircn từ chacircn tiacutenh ẩn dấu để con người ngộ được caacutei khổ khi yacute thức về sự bế tắc hay lạc lầm của Tagravei Necircn Mệnh bạc lagrave lối phaacutet biểu về sự thất bại của lối mở ra hagravem ngụ sự quecircn latildeng chacircn tiacutenh của con người Nhưng tự căn con người thấy đatilde mang thacircn lagravem người tại thế thigrave tất yếu phải mở ra khocircng phải do tự yacute migravenh nhưng do tự phận lagravem người coacute thacircn magrave thocirci Đoacute lagrave cảm thức về sự phi lyacute con người khocircng biết cograven dựa vagraveo đacircu để trụ được như chơi vơi giữa hố thẳm Vagrave mặc khải một số tocircn giaacuteo cho rằng đấy lagrave tội căn nguyecircn hay nghiệp lagravem người

Nhưng trong nỗi chới với nỗi khổ nầy siecircu việt tiacutenh heacute lộ như một sự chối từ chữ Tagravei trong thacircn phận con người tất cả thế giới tagravei kia khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave Vigrave khocircng một caacutei gigrave dugrave được tocircn vinh đến đacircu coacute thể kết dệt necircn chacircn tiacutenh con người cả Chacircn tiacutenh đoacute thuộc chacircn trời của ai vagrave những ai siecircu việt lecircn tất cả những caacutei gigrave cộng lại Lyacute do đoacute cho ta thấy Kiều phải chết đi nghiệp cũ của Tagravei ở trước cửa nhagrave chacircn tiacutenh (socircng Tiền Đường) nhờ Duyecircn cứu vớt để mặc lại thacircn phận mới của Thiện căn từ Đạo Tacircm

Mệnh bạc nhưng trong cuộc chiến với caacutei vui của Tagravei noacute lagrave acircm vọng khai mở tư tưởng hướng về một cotildei chacircn thật của phận lagravem người Một loại khổ đau mang lại phuacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

lớn như lời phaacutet biểu của Nguyễn Du trong phần Tổng luận của Đoạn Trường Tacircn Thanh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn Cũng đừng traacutech lẫn trời gần trời xa Thiện căn ở tại lograveng ta

Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT 3249-3252)

III3- Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

Bố cục truyện kiều

Dựa vagraveo nội dung của chủ đề taacutec phẩm lagrave Chữ tagravei vagrave chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau hoặc lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người ta coacute thể chia truyện Kiều lagravem ba phần

- Phần đầu Kiều trước khi gặp nạn (từ cacircu 9-568) Phần mở đầu phocirc diễn khung cảnh xuất lộ của Tagravei vagrave acircm hưởng của Mệnh dấy lecircn từ Tacircm của Kiều tiecircn đoaacuten một cuộc chiến cam go

- Phần hai Kiều gặp nạn vagrave cuộc sống lưu lạc xa quecirc của nagraveng (từ cacircu 569-2602) Phần hai lagrave cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh những phản ứng của Kiều để tigravem con đường giải thoaacutet

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Phần ba Kiều tự vẫn ở socircng Tiền Đường vagrave được Giaacutec Duyecircn cứu (từ cacircu 2603-3240) Phần ba gợi lecircn vấn đề cứu độ vagrave cảnh giới của hy vọng

a- Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (ĐTTT 128-129)

Hữu tigravenh

Coacute thể toacutem lược nội dung phần đầu của truyện Kiều trong hai cacircu thơ trecircn

Chuacuteng ta sẽ thấy toagraven bộ truyện Kiều coacute sự nhất quaacuten về tư tưởng khi xoay quanh vấn đề xung đột Tagravei - Mệnh tượng trưng cho tra vấn về chacircn tiacutenh con người nhưng so với những taacutec phẩm coacute tầm voacutec ảnh hưởng trecircn văn hoaacute nhacircn loại đặc biệt lagrave Trung hoa vagrave Hy lạp (Chu Dịch Kinh Thư Đạo Đức kinh Tacircy Du kyacute Oedipe lagravem vua Promeacutetheacutee bị troacutei) truyện Kiều cũng như hầu hết caacutec taacutec phẩm văn học Việt Nam kể cả bản văn lập quốc (cacircu truyện Họ Hồng Bagraveng) coacute neacutet đặc thugrave lagrave lấy Tigravenh lagravem vugraveng đất nguyecircn sơ để truy cứu về chacircn tiacutenh tigravenh trai gaacutei vợ chồng tigravenh begrave bạn tigravenh huynh đệ tigravenh con caacutei với cha mẹ tigravenh con dacircn đối với quốc gia dacircn tộc tigravenh con người đối với trời caoHy lạp vagrave Trung hoa vagrave ngay cả Ấn độ thường dugraveng vugraveng đất của nhận thức lyacute triacute để khai mở chacircn tiacutenh qua cảm thức caacutech biệt giữa triacute năng hữu hạn vagrave chacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vocirc hạn Do đoacute qui kết của vấn đề thường cocirc đọng trong hai nội dung Hữu vagrave Vocirc được necircu lecircn như nền tảng rốt raacuteo nhất của tư tưởng Tư tưởng Việt Nam trong vugraveng đất được cống hiến để suy tư lagrave tigravenh vấn đề rốt raacuteo lagrave gặp gỡ hoagrave hay cocirc độc - lưu lạc - phacircn ly Những phương caacutech để chỉ về caacutec mối tương giao cũng vigrave thế khaacutec nhau phẩm chất của nhận thức được necircu lecircn lagrave chủ quan hay khaacutech quan sai hay đuacuteng rotilde ragraveng hay mugrave mờ phẩm chất của mối tương giao dựa vagraveo Tigravenh lagrave vui hay buồn hiền hoagrave hay hung aacutec buocircng xuocirci thất vọng hay hy vọng tin hay ngờ đại độ hay vị kỷ kiecircu căng

Vigrave thế nếu chỉ lấy vugraveng đất caacute biệt lyacute hay tigravenh gắn liền với những phương caacutech diễn tả khaacutec nhau magrave khocircng lưu yacute đến cốt lotildei của nội dung duy nhất của tư tưởng lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh thigrave dễ đi đến tigravenh trạng tranh catildei giữa hai người điếc hoặc đưa lại những tổng hợp đầu cua - tai ếch (Synchreacutetisme primaire) hoặc dấy lecircn những mặc cảm tự ti hoặc tự tocircn thiếu căn cứ35 Về điểm nầy M Heidegger đatilde nhận định rất sacircu sắc

Người tư tưởng khocircng lệ thuộc một nhagrave tư tưởng nagraveo nhưng nếu thực sự người đoacute tư tưởng thigrave lại phải baacutem saacutet điều

35 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996 chương VIII Tinh thần kiểm thảo cocirc chấp vagrave tinh thần khai phoacuteng của minh triết tr 199-209

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem cho migravenh tư tưởng nghĩa lagrave baacutem saacutet vagraveo chacircn tiacutenh 36Vugraveng đất rối rắm của cotildei người ta theo

Nguyễn Du lagrave chữ Tigravenh trong phần đầu truyện Kiều cảm năng nầy được trigravenh bagravey tuần tự theo cấp năng động của noacute gắn liền với nỗ lực đi tới của chữ Tagravei

Bố cục phần đầu dựa vagraveo tiến trigravenh nầy coacute thể chia lagravem ba cảnh vực

- Giai đoạn được xem lagrave thụ động hoagraven cảnh becircn ngoagravei được cống hiến cho con người như một sự kiện khaacutech quan của cảm thức thường nghiệm (từ cacircu 9-38)

- Giai đọan thứ hai mocirc tả cuộc du xuacircn đồng thời với sự heacute lộ mệnh bạc qua cuộc gặp gỡ giữa đường (cacircu 93) với vong linh của Đạm Tiecircn (từ cacircu 39-132) ở đacircy Tagravei được tượng trưng qua việc mở ra tigravem vui trong ngagravey hội trước caacutei động đoacute của Tagravei coacute sự đaacutep trả caacutei động từ cảm thức nỗi buồn ẩn kiacuten

- Giai đoạn ba chữ Tigravenh được minh nhiecircn nhắc đến trong thể động thật sự Toagraven bộ truyện Kiều lấy tương quan với Kim Trọng lagrave khuocircn vagraveng thước ngọc (qua từ ngữ tượng trưng rất gợi yacute lagrave Kim Trọng) để lồng chữ Tagravei vagraveo vugraveng đất của Tigravenh 37

36 M Heidegger Quappele-t-on penser tr 7237 Lối noacutei tượng trưng về tương quan giữa con người tại

thế vagrave chacircn tiacutenh siecircu việt của migravenh như thế (ĐTTT từ cacircu 133-568) cũng được dugraveng trong truyện Hồng

Nguyễn Đăng Truacutec

Khi chữ Tigravenh được minh nhiecircn thể hiện thigrave cũng luacutec đoacute Đạm Tiecircn mạc khải

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (ĐTTT cacircu 209-210)Vagrave bản đagraven bạc mệnh được gảy lecircn diễn

tả cocirc đọng tất cả toagraven bộ sinh hoạt của cuộc sống như cuộc vật lộn giữa Tagravei vagrave Mệnh dấy lecircn một macircu thuẫn nơi cảm xuacutec

Rằng hay thigrave thật lagrave hay Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (caacutec cacircu 389-340)

Cảnh giới ecircm đềm mặc aiEcircm đềm trướng rủ magraven cheTường đocircng ong bướm đi về mặc ai (caacutec

cacircu 37-38)Trong phần Tổng luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Nguyễn Du khocircng dugraveng chữ tất cả mọi vật thể trong vũ trụ nhưng dugraveng chữ muocircn sự hagravem ngụ trong cotildei người ta Coacute gigrave khaacutec biệt trong hai lối noacutei nầy

Ưu tư của tư tưởng truyền thống Tacircy phương đang ảnh hưởng trecircn cuộc sống nhacircn loại hiện nay lagrave truy cứu nền tảng sự hiện hữu của mọi vật trecircn trời dưới đất để từ đoacute dẫn lối cho bước đường đi của nhacircn loại Đoacute lagrave

Bagraveng Thị (mối tigravenh Acircu Cơ - Lạc Long Quacircn hay mối tigravenh oan nghiệt giữa nagraveng vagrave Đế Lai) hay trong bản văn Thaacutenh kinh Cựu ước mang tecircn Diễm tigravenh ca

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cacircu tra vấn căn đế mocircn học tối thượng của tư tưởng triết học gọi lagrave hữu thể học Con người được gọi lagrave linh ư vạn vật vigrave noacute coacute khả năng khocircng những cảm nhận được vấn đề hữu thể magrave cograven giải quyết được vấn đề do hữu thể đặt raCon người được định vị trong khung tư tưởng ưu tư hướng đến việc latildenh hội nền tảng của sự vật coacute thể lagrave con người hiểu biết bằng nhận thức của lyacute triacute (homo sapiens) con người chơi hay sở đắc tagravei vật hưởng thụ (homo ludens) hay con người lao taacutec thể hiện nhacircn tiacutenh qua nỗ lực sản xuất tagravei vật (homo faber) Vagrave đoacute cũng chỉ lagrave nhưng mẫu người tiecircu biểu được tocircn vinh qua lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Tugravey tiền kiến về bản chất nền tảng căn nguyecircn của tất cả caacutec sự vật magrave caacutec mẫu người hay mẫu văn hoaacute necircu trecircn aacutep dụng những phương thức thực hiện con đường đi của migravenh nhưng điểm chung của caacutech đặt vấn đề nền tảng nầy lagrave xem nền tảng ấy như một caacutei gigrave nằm becircn ngoagravei một hiện hữu kiecircn cố magrave người ta thấy được một caacutech đơn giản tự nhiecircn Mocirc tả buổi bigravenh minh của nền tư tưởng nầy Geacuterard Granel noacutei viacute von rằng Buổi saacuteng (buổi đầu) của tư tưởng lagrave tư tưởng của một buổi saacuteng khởi đầu nghĩa lagrave của buổi xuất hiện của một thế giới đang tragraven ngập aacutenh saacuteng nhưng cũng lagrave buổi magrave (thật sự) chưa coacute mặt trời 38Ngay từ buổi saacuteng khởi đầu của truyền thống hữu thể học Tacircy phương người ta đặc

38 GEacuteRARD Granel sđd Phần dẫn nhập tr 8

Nguyễn Đăng Truacutec

biệt lagrave Parmeacutenide đatilde noacutei đến Hữu vagrave Vocirc căn nguyecircn một caacutech hoan hỉ tự nhiecircn như một vật gigrave đatilde ở trong bagraven tay của migravenh Vagrave từ caacutei tự nhiecircn di nhiecircn đoacute mỗi vật nương tựa vagraveo để vững chải đứng trong bản tiacutenh cố định một chỗ dagravenh riecircng cho migravenh Tư tưởng lagrave nhận ra bản tiacutenh của mỗi vật tự tại nầy vagrave phaacutet biểu cho tương hợp với đối vật của nhận thức Vagrave coacute được sự tương hợp toagraven vẹn thigrave gọi magrave một nhận thức khaacutech quan Nhận thức nầy như thế hagravem ngụ rằng Chacircn tiacutenh lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ toagraven vẹn như aacutenh mặt trời đatilde mọc vagraveo buổi trưa bung ra toagraven lực aacutenh saacuteng của migravenh khocircng coacute gigrave cograven che dấu vagrave mặt khaacutec khả năng tiếp nhận vagrave phaacutet biểu của con người cũng vocirc tận thu thaacutei vagrave truyền đạt được hết bản tiacutenh của tất cả mọi sự vật trước mắt Necircn tiecircu chuẩn nhận ra chacircn tiacutenh của sự vật kỳ cugraveng được xem lagrave sự hiện hữu trong mỗi dự tiacutenh khocircng những bằng nhận thức magrave bằng việc cải biến sự vật theo ước muốn vagrave sự hiểu biết của migravenh Đến mức độ nầy tư tưởng được đồng hoaacute với kiến thức khoa học magrave ta thường hiểu ngagravey nay Toacutem lại khung cảnh của truyền thống tư tưởng nầy lagrave toagraven thể những caacutei gigrave khaacutech quan becircn ngoagravei bức tường của thacircn phận con người vocirc tacircm vocirc cảm mặc aiTriết lyacute tư tưởng bấy giờ được hiểu lagrave một lyacute thuyết coacute giaacute trị nhiều hay iacutet khi coacute thể đem ra aacutep dụng để thực hiện một caacutei gigrave từ việc xếp đặt trật tự xatilde hội bảo vệ sức khoẻ đến nghiecircn cứu thiecircn văn vật lyacute biến chế thực phẩmNhưng khi quay lại về buổi saacuteng của lối tư tưởng nầy buổi saacuteng khởi đầu vagrave xacircy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nền cho tiến trigravenh diễn tiến lịch sử nhacircn loại đến hocircm nay thời huy hoagraveng của tư tưởng khoa học được đồng hoaacute với nhận thức khaacutech quan ấy M Heidegger đatilde nhận địnhĐiều đaacuteng lagravem ta suy nghĩ hơn cả trong thời đại chuacuteng ta thời đại cống hiến cho chuacuteng ta để suy tư lagrave chuacuteng ta chưa từng tư tưởng 39

Chuacuteng ta hocircm nay con người chịu ảnh hưởng của lối truyền thống tư tưởng siecircu higravenh học Tacircy phương chưa từng tư tưởng khocircng phải vigrave vugraveng đất ta chọn để khởi phaacutet suy tư lagrave lyacute hay tigravenh nhưng chiacutenh chuacuteng ta chưa từng tra vấn về chacircn tiacutenh gắn liền với thacircn phận tại thế của chuacuteng ta Nếu phải dugraveng lại lối noacutei của M Heidegger chuacuteng ta phải noacutei Vigrave mặt trời chưa lộ magrave thacircn phận tại thế lại khaacutet khao aacutenh saacuteng necircn caacutei chưa đoacute (le pas encore) gắn liền với thời tiacutenh hay kiếp lagravem người của mọi thời đại thực sự mới lagrave điều đaacuteng lagravem ta suy tưKhocircng phải thời đại chuacuteng ta thời đại minh nhiecircn tiếp theo Nietzsche bạo gan daacutem tocircn vinh chủ nghĩa hư vocirc hay xua đuổi thần thaacutenh lagrave nguy cơ cực điểm lagravem ta suy tư nhưng điều đaacuteng suy tư hơn nữa lagrave từ thời vagraveng son gọi lagrave đạo nghĩa truyền thống đatilde dựa trecircn nền tảng hữu thể học nầy để tư duy về con người vũ trụ vagrave thần thaacutenh liệu vugraveng trời của những caacutei gigrave đoacute đatilde coacute con

39 M HEIDEGGER Sđd tr 24

Nguyễn Đăng Truacutec

người vagrave thần thaacutenh cư ngụ chưa Hữu Thể Tối Thượng trong siecircu higravenh học của caacutec triết gia cocirc đơn vagrave bất động coacute gigrave gần gũi với mặc khải Kitocirc giaacuteo về Thiecircn Chuacutea lagrave tigravenh yecircu Đấng đatilde ban chiacutenh con một migravenh lagravem người để cứu con người vigrave yecircu thương hay khocircng Cũng trong thắc mắc coacute tiacutenh caacutech lịch sử nầy thử hỏi liệu coacute thể đồng hoaacute nhagrave hữu thể học với một thaacutenh nhacircn hoặc truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương với truyền thống tư tưởng Kitocirc giaacuteo hay khocircngThaacutenh Augustinocirc đatilde từng dugraveng hai thagravenh ngữ để noacutei đến hai đối lực tương tranh trong cotildei người ta một becircn lagrave concupiscentia oculorum vagrave becircn kia lagrave Cor nostrum inquietum Dục của con mắt gợi lecircn con mắt mở rộng ra ham muốn thấy cho hết mọi vật xuất lộ ra trước mắt vagrave đối lực kia lagrave Tacircm ẩn kiacuten bất an đang khaacutet khao một nơi cư ngụ thật cho con người Nơi cư ngụ đoacute chưa phải bacircy giờ vagrave ở đacircyBacircy giờ vagrave ở đacircy lagrave thực tại ập đến với con người Nhưng do đacircu thực tại bacircy đacircy đi vagraveo tương quan với chacircn tiacutenh con người Ngay từ bước khởi đầu để diễn tả thực

trạng becircn ngoagravei Nguyễn Du cũng khocircng noacutei đến vũ trụ của thiecircn nhiecircn sỏi đaacute cỏ cacircynhưng taacutec giả đi ngay vagraveo cotildei người ta Mới đọc qua mấy vần thơ dẫn nhập của thacircn bagravei lagrave truyện Kiều

Rằng Năm gia tĩnh triều MinhBốn phương phẳng lặng hai kinh vững vagraveng (cacircu 9-10)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ta tưởng như đọc những trang saacutech mocirc tả cảnh hogravea bigravenh hồn nhiecircn vocirc tội của thời ấu thơ nơi J J Rousseau từng gacircy ảnh hưởng trecircn tư tưởng nhacircn bản triết học ngagravey nay

Xatilde hội an bigravenh gia đigravenh trai gaacutei đầy đủ coacute tagravei coacute sắchigravenh ảnh tượng trưng của một thiecircn đagraveng trần thế theo tacircm thức của người trong truyện Ở đacircy Nguyễn Du khocircng dugraveng lối diễn tả trực tiếp để minh định ngay từ đầu cốt lotildei nội dung của chủ đề như Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)nhưng tuần tự mocirc tả diễn tiến của tư

tưởng Higravenh ảnh an bigravenh becircn ngoagravei nầy khaacutec với thuở vagraveng son của J J Rousseau J J Rousseau mocirc tả sự kiện thủa ấu thơ như mẫu mực khaacutech quan của xatilde hội con người Theo Rousseau bước đi xatilde hội tương lai sẽ phải lấy mẫu mực khaacutech quan thời thơ ấu nầy để đối chiếu vagrave điều chỉnh

Đạo Đức kinh vagrave ngay trong Tacircn ước cũng noacutei đến việc hoagraven đồng trở thagravenh như beacute thơ nhưng trong cả hai taacutec phẩm sau nầy hoagraven đồng chỉ lagrave lối noacutei tượng trưng về tacircm tigravenh vocirc chấp vagrave tin tưởng phoacute thaacutec vagraveo chacircn tiacutenh

Nơi Nguyễn Du tigravenh trạng an bigravenh nầy lại mang một đặc điểm khaacutec nữa Noacute nằm trong tiến trigravenh của tư tưởng hướng về chacircn tiacutenh Thực tại becircn ngoagravei ở đacircy được gợi lecircn như một cảnh thanh bigravenh dựa trecircn một higravenh ảnh xatilde hội tối ưu nhưng trong sự thật

Nguyễn Đăng Truacutec

gọi lagrave khaacutech quan dugrave coacute chiến tranh tai ương hay gigrave đi nữa thigrave tự noacute cũng thanh bigravenh theo nghĩa lagrave chưa đi vagraveo caacutei khổ thật của nhacircn tiacutenh Trong cacircu truyện về cuộc đời của Tất Đạt Đa giai đoạn đầu luacutec Ngagravei cograven lagrave hoagraveng tử trong cung ăn khớp với hoagraven cảnh thực tại becircn ngoagravei của Kiều Vagrave trong cacircu truyện của Thaacutenh kinh Cựu ước khi Abram lắng nghe được lời trecircn cao để ligravea quecirc vagrave sống cuộc đời xa xứ ta biết rằng trước đoacute ocircng ta đang an bigravenh trong quecirc cũ của migravenh sau nầy ocircng sẽ chấp nhận thacircn phận bất an của kẻ xa quecirc hương (xem Saacuteng thế 121) Nhưng an bigravenh theo nghĩa nầy khocircng coacute nghĩa lagrave một cảnh thiecircn đagraveng trần thế theo nghĩa khaacutech quan

Khaacutec biệt thứ hai khi đối chiếu với cảnh an bigravenh khaacutech quan của J J Rousseau lagrave trong hoagraven cảnh becircn ngoagravei được xem lagrave tốt đẹp đoacute từ becircn trong đatilde (một acircm vang của Mệnh) acircm vang lagravem rối loạn trật tự an bigravenh cũ Nguyễn Du gọi lagrave

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (cacircu 34)

Tư tưởng khaacutec với nhận thức khaacutech quan ở điểm chiacutenh yếu nầy Caacutei vui hiểu biết khaacutech quan (tựa đề một taacutec phẩm của Nietzsche) tự noacute khocircng phải lagrave tư tưởng noacute lagrave sự mở ra với sự vật vagrave dừng lại ở thế giới sự vật Tư tưởng thật sự gắn liền với tra vấn về chacircn tiacutenh con người phaacutet xuất từ giacircy phuacutet lắng nghe được một acircm vang natildeo nhacircn nằm trong thế giới becircn ngoagravei đến với con người hoặc đuacuteng hơn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave xuyecircn qua thế giới becircn ngoagravei nầy Chiacutenh acircm vang nầy một mặt lagrave sức mạnh đưa con người ra khỏi hoagraveng cung an bigravenh cũ mặt khaacutec lại mở ra nhận thức về cotildei người ta taacutech rời hay siecircu việt lecircn thế giới caacutei gigrave Nhưng chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh ở đọan văn nầy được necircu lecircn ở thế thụ động như một tiềm năng magrave thocirci Danh từ chuyecircn mocircn triết học gọi lagrave khả tiacutenh của phận lagravem người tại thế

Necircn thế giới của muocircn sự trong cotildei người ta luocircn gợi lecircn ưu tư về nơi cư ngụ của nhacircn tiacutenh ưu tư đoacute khaacutec với thaacutei độ dửng dưng khaacutech quan trong trật tự của nhận thức caacutec đối vật thế giới của những caacutei gigrave

Taacutec động của chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh từ thacircn phận lagravem người của Kiều

Một ngagravey của kiếp con ngườiĐoạn văn kế tiếp mocirc tả hai sự kiện

ngagravey hội Đạp Thanh vagrave cuộc gặp gỡ giữa Kiều vagrave Đạm Tiecircn

Taacutec giả vận dụng kỷ thuật văn chương để diễn tả hai khung cảnh coacute thời gian - khocircng gian becircn ngoagravei khaacutec nhau

- Ngagravey hội lagrave cảnh ngagravey gắn liền với aacutenh saacuteng rực rỡ của Mặt trời Khocircng gian lagrave sacircn khấu của caacutec niềm vui chung đụng dugrave coacute cảnh buồn của lễ Tảo mộ dugrave coacute thoi vagraveng voacute rắc tro tiền giấy bay Ở cảnh ngagravey nầy coacute sự tập họp của nhiều thagravenh tố thiecircn

Nguyễn Đăng Truacutec

nhiecircn đoagraven lũ vật dụng như ngựa xexa gần sống chết nhưng trong giograveng nước dập digraveu nocirc nức đoacute khocircng thấy ai gặp ai (từ cacircu 39-50)

- Thế giới gặp gỡ coacute thời gian tượng trưng lagrave buổi tagraven của ngagravey chiều chiều boacuteng ngatilde về Tacircy Khocircng gian lagrave con đường về nhỏ hẹp ngọn tiểu khecirc nhịp cầu nho nhỏ nấm mồ ngọn cỏ với những neacutet riecircng biệt của mỗi vật thể Khocircng gian của con người khocircng phải lagrave sự chung đụng tập họp nhưng mỗi người như caacutech biệt nhau chị em thơ thẩn dan tay ra về Giới hạn hay khoảng caacutech khocircng gian của sự vật lại đi kegravem với cảm xuacutec về một sự gần giũi ẩn kiacuten của một ai Trong cảnh nao nao buồn đoacute (Magrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave - cacircu 59) coacute những sự heacute lộ đaacuteng lưu yacute

Cảm thức buồn của Kiều vagrave sự vocirc tacircm của Thuacutey Vacircn

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircm (cacircu 81) Vacircn rằng chị cũng nực cười (cacircu 105) Kiều mở ra với nỗi khổ chung của

mọi người vagrave của thacircn phận thacircm sacircu của con người

Đau đớn thay phận đagraven bagrave Lời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(cacircu 83-84) Rằng hồng nhan tự nghigraven xưa Caacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (cacircu 107-108) Con người gặp con người mở ra

tigravenh chị em Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 127-128)

Toagraven bộ tiểu đoạn nầy bắt đầu từ cacircu 51 vagrave kết thuacutec ở cacircu 132

Cả hai thế giới tuy được diễn tả qua những higravenh ảnh khaacutec nhau lồng vagraveo khoảng thời gian khaacutec nhau nhưng chuacuteng tượng trưng cho những đối lực Tagravei - Mệnh của một ngagravey của nghiệp lagravem người Sự kiện trugraveng hợp giữa caacutec đối lực (coincidentia oppositorum) xuất hiện trong thắc mắc của Kiều

Rằng Sao trong tiết Thanh minhMagrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave

(cacircu 59-60)Nếu đoạn đầu (từ cacircu 9-38) cuộc tương

tranh giữa tagravei vagrave mệnh được diễn tả trong khả tiacutenh của thacircn phận con người thigrave ở đoạn nầy phaacutec họa một cotildei người ta toagraven diện với tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet vagrave rốt raacuteo Mấy chữ cuối của cacircu thơ cuối đoạn bagravei cổ thi coacute giaacute trị như một lời sấm phaacutet xuất chacircn tiacutenh mặc khải hết về thacircn phận con

Nguyễn Đăng Truacutec

người tại thế Gốc cacircy lại vạch một bagravei cổ thi

Như thế nội dung chữ Tagravei được diễn tả ở đacircy lagrave những nội dung nagraveo

Đạp bằng được mọi khoảng caacutech gọi lagrave tự nhiecircn như thiecircn nhiecircn đối với con người con người với nhau con người với vật dụng cotildei chết vagrave cotildei sống Tagravei lagrave một khả năng tổng hợp để tạo một thế giới với những đặc điểm

- Tổng hợp tất cả caacutec đối vật thagravenh một tất cả tiacutenh theo lượng số

- Mọi sự vật đatilde được bao bọc ổn cố trong aacutenh nắng của ban ngagravey Mặt trời như đatilde xuất lộ từ hồi nagraveo một sự kiện hiển nhiecircn khocircng cần được yacute thức vagrave nhắc đến như một thắc mắc phải tra vấn

- Mọi sự vật biến cố đều hagravem ngụ trong acircm hưởng của ngagravey hội vui hoặc đatilde được biến thagravenh niềm vui

- Song song với tổng hợp thagravenh một thực thể đồng nhất nầy mọi sự vật đều được tập trung trừ cảm thức về thacircn phận con người Hoặc noacutei theo ngocircn ngữ triết học hiện đại đacircy lagrave thế giới đatilde được khaacutech thể hoaacute thagravenh đối vật (monde objectiveacute) Vagrave Tagravei coacute thể gọi lagrave tiến trigravenh đối vật hoaacute vũ trụ (lobjectivation du monde)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave chữ Mệnh ở đacircy được diễn tả qua những nội dung nagraveo

Mệnh xuất hiện trước hết như cảm thức về sự xa caacutech vagrave giới hạn

Mặt trời được nhắc đến Higravenh ảnh tượng trưng ở đacircy khocircng phải lagrave cảnh bigravenh minh con người chờ tiếp nhận aacutenh saacuteng dugrave mặt trời chưa mọc vagrave đang chờ đoacuten mặt trời Nhưng mặt trời đatilde ngatilde về Tacircy cũng trong nội dung của higravenh ảnh tượng trưng trecircn nghĩa lagrave mặt trời đatilde khuất chỉ cograven lại aacutenh dọi của noacute Nhưng đặc điểm của lối noacutei nầy như hagravem ngụ sự vắng boacuteng mặt trời lại coacute phần lỗi của người ở trong Lỗi theo nghĩa tội nguyecircn tổ hay tiền khiecircn trong nội dung Kiếp trần biết dũ bao giờ cho xong (cacircu 2930) Lỗi được qui cho kiếp trần vigrave mặc lấy khả tiacutenh lầm lạc Dostoievski gọi đoacute lagrave gaacutenh oan nghiệt của tự do Nhưng nhận thức buổi chiều tagrave đuacuteng lagrave trực giaacutec nguy cơ về sự xa caacutech ly biệt với Mặt Trời (hay Chacircn tiacutenh) hoặc noacutei theo lối noacutei của Heidegger lagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh ngay khi Chacircn tiacutenh heacute lộ ra trong hiện sinh sự ruacutet lui ẩn dấu khước từ hay siecircu việt lại lagrave lời noacutei nguyecircn sơ của Chacircn tiacutenh nhắc nhở con người quay lại với thacircn phận chacircn thực của migravenh

Từ trực giaacutec xa caacutech với Chacircn tiacutenh con người nhận ra hữu hạn tiacutenh với năng lực riecircng của noacute Noacute từ chối thế giới an bigravenh ổn cố tự nhiecircn - di nhiecircn cũ cũng như cả sức tổng hợp để quaacuten xuyến tất cả vocirc biecircn giới của chữ Tagravei để thấy sự caacutech biệt trong caacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

mối tương giao người với đất người với người

Chị em thơ thẩn dan tay ra về (cacircu 52)Nao nao dograveng nước uốn quanhSegrave segrave nắm đất becircn đườngDagraveu dagraveu ngọn cỏ nửa vagraveng nửa xanh (caacutec cacircu 55 57-58)

Nhưng chiacutenh cảm thức hữu hạn đoacute cũng cống hiến nhận thức tiacutenh caacute biệt của mỗi vật mỗi người đặc biệt lagrave mở ra chacircn trời của thế giới người magrave chacircn tiacutenh của noacute ẩn dấu đằng sau hồng nhan nghĩa lagrave higravenh hagravei becircn ngoagravei như một sinh vật trong thiecircn nhiecircn magrave thocirci

Nguyễn Du đatilde dugraveng higravenh ảnh văn chương của một kẻ đatilde chết (Đạm Tiecircn) lại lagrave một phụ nữ để gợi lecircn caacutei gigrave vượt lecircn khả năng của dục vọng con mắt hay khả năng nhận thức sự vật Đạm Tiecircn ấy lagrave tượng trưng cho Chacircn tiacutenh siecircu việtcủa con người tại thế

Khổ cứu độKhổ đau buồn lagrave những từ ngữ được lặp

đi lặp lại trong tiểu đoạn nầy Vượt lecircn trecircn cảm giaacutec coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute được dugraveng như lagrave những higravenh ảnh văn chương Khổ lagrave một lối noacutei cocirc động về cảm thức thacircn phận con người trần thế nhằm diễn tả sacircu sắc cắn vagraveo da thịt hay toagraven bộ cuộc sống Cảm nhận được caacutec tương quan mở ra như lagrave những chiều kiacutech kết dệt necircn nhagrave của nhacircn tiacutenh nhưng đồng thời cũng cảm nhận hữu hạn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tiacutenh của phận migravenh hữu hạn vigrave đang xa caacutech đồng thời coacute thể matildei lagravem cho xa caacutech Lagravem sao coacute thể đạp đổ caacutei khung hữu hạn tiacutenh gắn liền với phận migravenh Một vograveng quay phi lyacute vagrave bế tắc Đoacute lagrave nội dung cocirc động của khổ trong truyện Kiều trugraveng hợp với chữ khổ trong nhagrave Phật hay khổ nạn của Kitocirc giaacuteo

Vấn đề đặt ra ở đacircy lagrave yacute thức hay trực giaacutec về khổ tự noacute coacute phải lagrave phương thuốc rốt raacuteo để giải phoacuteng con người một caacutech dứt khoaacutet tacircn tạo hay taacutei lập những tương quan Đất - Trời - Người chacircn thực hay khocircng Trước hết chữ Tự migravenh hagravem ngụ rằng con người lagrave một thực thể cocirc độc hay ngatilde chấp vật thể khocircng tương quan đoacute chỉ nằm trong ngocircn ngữ của chữ Tagravei vagrave thế giới của noacute Trực giaacutec về chacircn trời của cotildei người ta gắn liền với việc thiết định chacircn tiacutenh như những tương quan Necircn tự giải phoacuteng dugrave quan niệm như một cố gắng tigravem tự do caacute nhacircn hay hạnh phuacutec tập thể ngay cả cho toagraven nhacircn loại dựa trecircn chiacutenh việc lagravem tự migravenh của caacute nhacircn hay tập thể như thế đều macircu thuẫn với yecircu saacutech của nội dung chữ khổ magrave con người cảm nhận vagrave muốn thoaacutet ra Lịch sử nhacircn loại với những bước tiến về văn minh vagrave kỹ thuật cũng như những giải phaacutep canh tacircn xatilde hội đatilde chứng thực rằng hoagraven cảnh sống của con người thoải maacutei vagrave tiến bộ hơn Nhưng trong bản văn nầy của Đoạn Trường Tacircn Thanh tigravenh trạng con người nhắc đến để thực hiện một mẫu mực xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

tốt đẹp theo yacute migravenh cảnh vực thiecircn đagraveng trần thế becircn ngoagravei đoacute một mặt tự noacute khocircng coacute gigrave lagravem cho con người vui hay buồn vigrave chưa đi vagraveo cảnh vực của lời tra vấn về chacircn tiacutenh như caacutec mối tương quan Mặt khaacutec nếu noacute đi vagraveo lời tra vấn của Chacircn tiacutenh nghĩa lagrave hagravem ngụ sự đaacutenh giaacute về sức cố gắng của con người để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh migravenh như những tương quan thigrave bất cứ hoagraven cảnh nagraveo xảy đến cũng gắn liền với cacircu chất vấn ngược lại của mệnh vagrave nỗi khổ bấy giờ lại xuất hiện nỗi khổ nầy khocircng tha cho kẻ giagraveu hay nguời nghegraveo thocircng minh hay ngu dốt lagravenh mạnh hay bệnh tật lạc hậu hay tacircn tiến

Rằng hay thigrave thật lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo

(cacircu 489-490)Cograven ngậm đắng nuốt cay vigrave khocircng ai

khocircng thời nagraveo con người tự migravenh gỡ được cho migravenh thacircn phận lagravem người tại thế gắn liền với nỗi khổ nầy cả

Nhưng điều lagravem ta ngạc nhiecircn lagrave trong Đọan Trường Tacircn Thanh vagrave ngay đoạn nầy dường như coacute mở ra một ngưỡng cửa về sự giải thoaacutet hay đuacuteng hơn lagrave duyecircn cứu độ Vagrave điểm nầy lagrave dấu quan trọng nhất để nhận ra sự khaacutec biệt căn cơ giữa caacutec nền nhacircn bản thuyết thường được hiểu vagrave được phổ biến hiện nay khi nhắc đến chữ nầy vagrave lối tra vấn về Chacircn tiacutenh của con người tại thế trong tư tưởng của Nguyễn Du

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sự giải thoaacutet hay chiacutenh từ ngữ đoacute cũng rất hiếm hoi trong ngocircn ngữ truyền thống triết học Tacircy phương Gần đacircy vagrave chỉ rất gần đacircy đặc biệt sau triết học của Hegel triết gia đatilde dugraveng những hứng khởi từ Kitocirc giaacuteo để đưa yacute niệm nầy vagraveo trong tư tưởng triết học đồng thời chuyển đổi nội dung chữ cứu độ thagravenh tự cứu thoaacutet hay giải phoacuteng Phong tragraveo nhacircn bản dấn thacircn tiếp theo Hegel vagrave Karl Marx lại phổ biến rộng ratildei yacute tưởng đoacute trong sinh hoạt xatilde hội vagrave chiacutenh trịVăn hoaacute Trung hoa đặc biệt Khổng hay Latildeo ngay cả caacutec Kinh như Kinh Dịch Kinh Thư mocirc tả rất rotilde sự xa caacutech giữa Chiacute Thiện Đạo với thực trạng của nhacircn sinh Nhưng lạ thay để lấp trống khoảng caacutech nầy thigrave vấn đề necircu lecircn khaacute đơn giảnSaacutech Trung Dung noacutei rằng

Trecircn khocircng oaacuten trời dưới khocircng traacutech người Necircn người quacircn tử sống bigravenh dị để theo Mệnh Cograven tiểu nhacircn lagravem liều để cầu may 40

Theo Mệnh vagrave Mệnh lagrave Thiecircn mệnh một caacutei gigrave vượt trecircn sức con người xem ra như chữ noacutei đến việc vươn tới magrave khocircng lyacute đến việc coacute đạt được hay khocircng

Cograven Đạo Đức kinh thigrave viếtĐồng với Đạo thigrave Đạo vui magrave nhận

40 Trung Dung chương 30 Thượng bất oaacuten Thiecircn hạ bất vưu nhacircn Cố quacircn tử cư dị sỹ ư mệnh tiểu nhacircn hagravenh hiểm dĩ kiecircu hạnh

Nguyễn Đăng Truacutec

Đồng với sự mất Đạo thigrave mất Đạo cũng vui tiếp 41 Cả hai Nho cũng như Latildeo coacute gợi lecircn sự xa caacutech do tự nơi hagravenh vi của con người vagrave lạc quan về con đường đi đến hoặc trở về với Đạo Iacutet nhất nơi tư tưởng Trung hoa Nho - Latildeo đatilde bỏ soacutet becircn lề thacircn phận Nữ Oa đội đaacute vaacute trời một caacutech tuyệt vọngPhần Nguyễn Du trong cacircu kết dugraveng lại rất nhiều những từ ngữ của nhagrave Nho như traacutech Trời gần trời xa thiện căn Tacircm Mệnh nhưng qua cacircu truyện Kiều với nội dung Mệnh gắn liền với khổ lại gần với tư tưởng bi kịch về thacircn phận con người của bi kịch Hy lạp tư tưởng nhagrave Phật vagrave Kitocirc giaacuteo hơnTrong bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản văn Oedipe lagravem vua của Sophocle khổ gắn liền với thacircn phận lagravem người khi Oedipe thấy thế giới của tagravei triacute đatilde cắt đứt tương quan với Cha Trời đatilde buộc Mẹ Đất phải thắt cổ tự vẫn vigrave tội vocirc luacircn do con người mang lại Con đường đi lui khocircng cograven vagrave tới cũng khocircng tigravem ra một sinh lộ nagraveo Khổ chỉ mở ra được Chacircn tiacutenh của thực tại con người tại thế như một bế tắc hagravem ngụ một lời kecircu cầu Nhưng dugrave sao nhận thức được chacircn tiacutenh của thacircn phận con nguời tại thế tại thế như một kẻ mugrave (Oedipe đacircm mugrave hai mắt tượng trưng cho yacute thức về sự giả ảo của Tagravei) vagrave lagrave một kẻ lưu lạc (Oedipe tự đagravey đi biệt xứ)Nơi nhagrave Phật magrave Nguyễn Du muacutec lấy nhiều hứng khởi thigrave coacute hai nội dung chiacutenh về con đường giải thoaacutet liecircn quan đến khổ Nhận rotilde

41 Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thacircn phận con người tại thế lagrave khổ cũng đatilde đồng nghĩa với giải thoaacutet Cacircu đoacute nghĩa lagrave gigrave Dục Ngatilde thế giới của Karma hay Tagravei coacute tương liecircn với nhau vagrave cugraveng ở trong một trật tự trật tự của mecirc lầm Nhận thức được khổ hagravem ngụ hai điều ngộ hay gặp Chacircn tiacutenh khocircng thể diễn tả đồng thời lagrave bước qua hay chết đi cảnh vực cũ trong đoacute lagrave Dục vagrave Ngatilde Lagravem sao ngộ được Chacircn tiacutenh nhagrave Phật dugraveng chữ Duyecircn được Nguyễn Du lặp lại nguyecircn tự trong higravenh ảnh tượng trưng lagrave Giaacutec Duyecircn Một biến cố bất ngờ xảy đến khocircng do tự tiacutenh toaacuten hay tagravei sức con người Sự giải thoaacutet như duyecircn đưa vượt qua một cảnh giới mới necircn cograven gọi lagrave cứu độ Trong Kitocirc giaacuteo bất cứ trang nagraveo của Thaacutenh kinh cũng đều qui về nỗi khổ của con người vagrave sự cứu độ của Thiecircn Chuacutea Nhưng duyecircn trong nhagrave Phật ở đacircy lại lagrave tigravenh thương của Thiecircn Chuacutea hiện thacircn trong cơn đau khổ cugraveng tột của Con Ngagravei lagrave Đức Kitocirc Con Người Kitocirc đoacute đatilde thể hiện nỗi khổ lagrave chết migravenh đi vagrave được đưa vagraveo bờ bến của sự sống lạiSức mạnh cứu độ trong Kitocirc giaacuteo phaacutet xuất từ tigravenh yecircu của Thiecircn Chuacutea nhưng tigravenh yecircu đoacute cứu độ khi coacute sự chết đi để được đưa vagraveo sự sống chacircn thật42

42 Đến đacircy coacute một vấn đề necircu ra Tư tưởng vigrave được đồng hoaacute với triết học magrave triết học đoacute phải xacircy dựng trecircn nền tảng siecircu higravenh học của Hy lạp tiền kiến đoacute khocircng những chi phối thế giới Tacircy phương kể cả tư tưởng thần học Kitocirc giaacuteo magrave cograven ảnh hưởng trecircn nền văn hoaacute của thế giới hiện nay Tư tưởng xeacutet trong khung nhỏ hẹp nầy như khocircng hề lưu yacute hay biết đến một lối tra vấn nagraveo khaacutec về chacircn tiacutenh xuyecircn qua việc tra vấn trong thacircn phận tại thế của

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong yacute nghĩa của chữ khổ lagrave nghiệp con người tại thế Đạm Tiecircn lagrave chacircn tiacutenh ẩn dấu sẽ lecircn tiếng mời gọi con người

Hữu tigravenh ta lại gặp taChớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 128-129)

con người Necircn tư tưởng tự đoacuteng khung trong thế giới nhận thức về sự vật magrave nguời ta luocircn gaacuten cho lagrave một sự suy tư theo lyacute triacute tự nhiecircn Chữ tự nhiecircn hagravem hồ nầy đatilde được necircu lecircn trong caacutec cuộc tranh catildei ở saacutech Mạnh Tử Ta necircu lecircn cacircu hỏi

Tự nhiecircn dựa vagraveo caacutei gigrave Hay dựa vagraveo khả tiacutenh siecircu việt của con người hay của những ai Trực giaacutec về siecircu việt tiacutenh của con người thuộc về tự nhiecircn của trật tự nagraveo Trực giaacutec về hữu hạn tiacutenh của con người coacute phải lagrave tự nhiecircn khocircng Qua phần diễn tả của Nguyễn Du trong phần nầy hai phần tự nhiecircn necircu trecircn đều gắn liền với con người Con người coacute thể lạc lầm đi vagraveo thế giới của Tagravei vagrave con người coacute thể lắng nghe được acircm vang của Mệnh dugrave ở đacircy acircm vang đoacute cograven dội lecircn như một sự phủ nhận Dấu tiacutech acircm vang nầy cograven tigravem thấy trong caacutec ngocircn ngữ của nhiều dacircn tộc khaacutec nhau Vocirc hạn vocirc cugraveng siecircu việtViệc phacircn chia tư tưởng ở phần tự nhiecircn gồm nhận thức thường nghiệm triết học vagrave khoa học cograven những tra vấn về siecircu việt tiacutenh sự cứu độ lagrave thuần tuacutey mặc khải tocircn giaacuteo hagravem ngụ như khocircng phải thuộc khuocircn viecircn của lyacute triacute tự nhiecircn vocirc tigravenh đẩy ra becircn lề những nhagrave tư tưởng nhagrave văn hoaacute lớn của nhacircn loại như Phanxicocirc Assisi Pascal Dostoievski kể cả caacutec thaacutenh hiền Đocircng phương Vagrave hơn thế nữa taacutech rời những ưu tư tocircn giaacuteo ra khỏi latildenh vực của văn hoaacute noacutei chung Nếu tư tưởng triết học được đoacuteng khung trong lối đặt vấn đề của siecircu higravenh học Tacircy phương thigrave đuacuteng như lời Dương Quảng Hagravem đatilde nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chữ hữu tigravenh ở đoạn gặp Đạm Tiecircn nầy hagravem ngụ trong cảnh khổ như trecircn đatilde trigravenh bagravey Đạm Tiecircn tượng trưng cho lời ẩn kiacuten vừa phủ nhận thế giới becircn ngoagravei vui thiếu boacuteng con người vừa giuacutep Kiều bước vagraveo thế giới của khổ hướng kề chacircn tiacutenh Tiềm năng trong tiếng đagraven bạc mệnh nay linh hoạt giuacutep Kiều nhận ra lời ẩn kiacuten Kiều như vượt qua một thế giới cũ đi vagraveo cảnh vực becircn kia necircn coacute cacircu laquo Chớ nề u hiền raquo Chiacutenh caacutei bất ngờ hầu như phi lyacute của cacircu truyện lagrave gặp gỡ người từ cotildei becircn kia magrave tigravenh theo nghiatilde nầy mới linh hoạt vagrave mở ra được tương giao thật Ta lại gặp ta

Hẳn nhiecircn theo nghĩa đen lagrave Kiều gặp Đạm Tiecircn nhưng hai chữ ta nầy cograven mang nhiều acircm hưởng nữa

- Tocirci tigravem lại được Chacircn tiacutenh của tocirci- Tocirci gặp được người khaacutec nhưng cugraveng

nhacircn tiacutenh như tocirci từ đoacute coacute thể nhận ra vagrave gọi người đối diện tocirci lagrave chị em - necircn coacute chữ chuacuteng ta

Nhưng cũng như cacircu truyện Lạc Long Quacircn đatilde cho Acircu Cơ đồng sagraveng để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh siecircu việt ở đacircy cacircu truyện cũng nhuốm magraveu huyền thoại gợi lecircn một niềm tin hay hy vọng soi saacuteng cho những bước

xeacutet Nguyễn Du khocircng phải lagrave một triết nhacircn vagrave cũng khocircng phải lagrave nhagrave tư tưởng Nhưng nếu tư tưởng lagrave sự tra vấn về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế thigrave đatilde đến luacutec xeacutet lại việc sử dụng từ ngữ tự nhiecircn nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

đường cograven đầy nguy cơ của thacircn phận con người tại thế (cograven gọi lagrave cứu caacutenh tiacutenh của con người) vagraveo thời chung matilden

b- Tiacutenh vagrave TigravenhNecircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh

(cacircu 184) 43

Cacircu tuyệt diệu

Trong đoạn trước chữ hữu tigravenh lagrave sức mạnh phaacutet ra từ Kiều tương ứng với sức mạnh nơi Đạm Tiecircn Tigravenh đoacute cũng lagrave Đức tức lagrave sức mạnh của Đạo nối con người với Đạo vagrave cũng nối kết con người lại với nhau 43 Trong đoạn văn mocirc tả cuộc gặp gỡ Kim Trọng - Kiều cho đến luacutec Kiều gặp nạn nghĩa lagrave từ cacircu 133 đến 568 caacutec nhagrave phecirc bigravenh văn học đặc biệt lagrave Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim đatilde gheacutep cảnh gặp gỡ lần đầu giữa hai người trong dịp ngagravey hội Đạp Thanh vagraveo đoạn chuacuteng ta vừa phacircn tiacutech coacute lẽ đatilde dựa vagraveo khung khocircng gian liecircn tục của cacircu truyện (từ cacircu 133-243) Trecircn bigravenh diện tư tưởng lối xếp thagravenh chương đoạn như thế cũng rất coacute yacute nghĩa noacute gợi lecircn sự xung đột giữa hai tương quan hay hai trật tự khaacutec nhau của sự gặp gỡ một với Đạm Tiecircn tượng trưng cho con người trong chiều sacircu ẩn kiacuten vagrave một với Kim Trọng như higravenh hagravei con người trước mắtNhưng nếu chuacuteng ta đọc hết cả đọan văn nầy chuacuteng ta cũng thấy tiểu đọan đoacute cũng được dugraveng để diễn tả trọng tacircm chủ đề đặt ra lagrave cuộc va chạm Tagravei - Mệnh được necircu lecircn trong khung cảnh của mối tigravenh Kim Trọng - KiềuNoacutei toacutem lại tiểu đọan nầy lagrave gạch nối giữa hai đoạn nhưng trong mục tiecircu truy cứu nội dung tư tưởng Đọan-trường Tacircn-thanh chuacuteng tocirci đatilde chọn lối xếp đặt lại bố cục cacircu truyện để dễ đi vagraveo sự nhất quaacuten của tư tưởng necircu lecircn trong chủ đề

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sức mạnh đoacute tự nhiecircn khocircng phải theo nghĩa tự nhiecircn - siecircu nhiecircn trong lối noacutei của tư tưởng truyền thống Tacircy phương nhưng vốn gắn liền với thacircn phận con người trong tại thế (xem cacircu 3249 - Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn)

Ở trong đọan nầy hai chữ hữu tigravenh lại lagrave nằm trong một cacircu thơ lagravem nền giải thiacutech thế giới của Kim Trọng trong tương quan Thuyacute Kiều Higravenh ảnh người đatilde khuất vagrave kẻ cograven sống trước mặt gợi lecircn hai cảnh vực về sự xuất lộ ra của Chacircn tiacutenh vagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh theo lối diễn tả của Heidegger hay cả của Đạo Đức Kinh Sức mạnh nầy cũng lagrave Đức của Đạo một sức mạnh tự nhiecircn lagravem necircn thacircn phận con người tại thế Vigrave sức mạnh tự nhiecircn nầy magrave cacircu thơ kế tiếp noacutei rotilde Đố ai gỡ rối tơ magravenh cho xong Nhưng toagraven diện thacircn phận con người tại thế hay Chacircn tiacutenh của noacute trong phận tại thế khocircng phải chỉ lagrave sức mạnh nầy hay sức mạnh kia nhưng lagrave cuộc chiến giữa đocirci becircn Pascal đatilde từng nhận xeacutet Ai lagravem thiecircn thần thigrave cũng lagravem con vật nhằm gợi lecircn trực giaacutec về cuộc chiến nầy

Đoạn văn nầy (một đoạn văn tiecircu biểu về tagravei năng văn chương của Nguyễn Du vagrave coacute thể noacutei lagrave tinh hoa của caacutei đẹp trong ngocircn ngữ vagrave thi ca Việt Nam) thường được nghiecircn cứu với chủ đề Mối tigravenh Kim Trọng - Thuyacute Kiều như một cuộc tigravenh đocirci lứa đi kegravem với những tranh luận về vấn đề luacircn lyacute gia đigravenh vagrave xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong lối văn tượng trưng magrave ưu tư chiacutenh lagrave gợi lecircn thắc mắc về thacircn phận con người tại thế một caacutech rốt raacuteo chuacuteng ta thấy caacutec nhagrave tư tưởng thường khocircng coacute chủ tacircm đi vagraveo vấn đề luacircn lyacute nhận thức khoa học chẳng hạn như Kiều tự vẫn đatilde đecircm khuya lại quay trở lại tigravem Kim Trọng (Đoạn Trường Tacircn Thanh) Lạc Long Quacircn dagravenh vợ của Đế Lai (Họ Hồng Bagraveng) Cocircng chuacutea Tiecircn Dung catildei lại lệnh cha vagrave vua (Đầm Nhất Dạ) An Tiecircm vocirc ơn nghịch lại với vua (chuyện Dưa Hấu)

Chủ đề cuộc chiến Tagravei - Mệnh vẫn lagrave chủ đề của đoạn nầy vagrave hơn thế nữa chủ đề đoacute được necircu lecircn qua những tượng trưng phản ảnh những hoagraven cảnh tinh tế nhất

Chủ đề đoacute được diễn tả ở đacircy bằng sự tương phản trong những mẫu người để đi đến một nhận định coacute tiacutenh caacutech hệ thống rất cocirc động

Người magrave đến thế thigrave thocirciĐời phồn hoa cũng lagrave đời bỏ đi

(= noacutei đến Đạm Tiecircn)

Người đacircu gặp gỡ lagravem chiTrăm năm biết coacute duyecircn gigrave hay khocircng (= Kim

Trọng)Ngổn ngang trăm mối becircn lograveng (= Kinh nghiệm về cuộc chiến

nội tacircm)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Necircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh (179-184)

(Phaacutet biểu về chacircn tiacutenh con người tại thế)

Nếu coacute thể noacutei đến hệ thống tư tưởng của Nguyễn Du saacuteu cacircu thơ nầy lagrave bản toacutem lược

Dugraveng lại chữ của Nguyễn Du ta thấy tinh hoa của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave sự tra vấn về Tiacutenh-Tigravenh qua kinh nghiệm của cuộc chiến Tagravei - Mệnh tạo necircn trăm mối nơi Tacircm con người

Latildeo Tử gọi Đạo vagrave Đức saacutech Trung Dung gọi lagrave Tiacutenh vagrave Đạo cograven Nguyễn Du gọi Tiacutenh vagrave Tigravenh Cũng một nội dung ấy nhưng kinh nghiệm vagrave caacutech diễn tả khaacutec nhau tạo thagravenh những truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau Cũng coacute thể gượng ứng dụng ngocircn ngữ triết học truyền thống Tacircy phương để noacutei Tiacutenh lagrave Hữu thể (lEcirctre) vagrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh trong trần thế (LExistence) Gượng noacutei vigrave đacircy lagrave hai caacutech thế để diễn đạt chacircn tiacutenh về con người nhưng cũng chỉ lagrave chacircn tiacutenh của con người ấy Nhưng điểm gay cấn ở chỗ nầy magrave một caacutech nagraveo đoacute Nguyễn Du cho đấy lagrave tuyệt diệu ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave kỳ biacute mầu nhiệm đoacute lagrave Tại sao trong thacircn phận con người tại thế Tigravenh lại coacute thể xa Tiacutenh mặc dugrave tại thế lagrave sự xuất hiện của Tiacutenh qua sức mạnh của noacute lagrave Tigravenh Tại sao coacute sự xa caacutech nầy để coacute cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave coacute con đường cứu độ Coacute thể đoacute lagrave căn của khổ Nguyễn Du cũng

Nguyễn Đăng Truacutec

như caacutec truyền thống văn hoaacute nhacircn loại cổ xưa khocircng dugraveng chữ coacute thể lagrave tự do theo nghĩa lagravem theo điều migravenh muốn như quan niệm tự do trong thời Tacircn kỳ Nhưng coacute thể nầy được diễn tả rotilde rệt trong mỗi đoạn của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave coacute thể gắn liền với cuộc chiến vagrave khổ Trong saacutech Saacuteng-thế của Thaacutenh kinh Do Thaacutei vagrave Kitocirc giaacuteo mạc khải Thiecircn Chuacutea ẩn kiacuten đi đocirci với sự mạc khải về thacircn phận con người coacute thể lầm lạc vagrave khổ

Ta sẽ đổ dồn những khổ đau trong những luacutec sanh đẻ trong khổ đau ngươi sẽ sanh con caacutei (St 317)Ngươi sẽ bươi đất để sinh sống trong những khổ đau suốt chuỗi ngagravey của đời người (St 317)Traacuten đổ mồ hocirci ngươi mới coacute baacutenh để ăn cho đến khi trở về lại bụi đất(St 319)

Khổ tuyệt diệu vigrave khổ mở ra tư tưởng về tương quan Tiacutenh vagrave Tigravenh như một sức mạnh cứu thoaacutet kỳ cugraveng lagrave hồn lagravem necircn thảm kịch tin vagrave hy vọng đưa Đoạn Trường Tacircn Thanh vagraveo danh saacutech những taacutec phẩm văn hoaacute điển higravenh của lịch sử nhacircn loại

Vigrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh vừa mở ra cho con người lại vừa che dấu hay ruacutet lui necircn con người hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến nầy

Tư tưởng tra vấn chacircn tiacutenh của con người vigrave thế chỉ coacute thể được thực hiện trong

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tư thế nầy của Tiacutenh noacutei caacutech khaacutec lagrave phải đi vagraveo nội dung của Tigravenh vagrave sức năng động của noacute Necircn Nguyễn Du khocircng bagraven catildei một caacutech vu vơ về Tiacutenh magrave tra vấn về Tiacutenh bằng caacutech diễn đạt kinh nghiệm ngổn ngang trăm mối của Tigravenh

Phương thức diễn tả nội dung phức hợp của chữ Hữu TigravenhCotildei người ta ở trong đoạn nầy được

Kiều cảm nhận như lagrave ngổn ngang trăm mối Đacircy khocircng phải lagrave cảnh tượng xatilde hội becircn ngoagravei giữa caacutec tầng lớp giai cấp chủ - thợ tư bản - vocirc sản nam - nữ giagrave - trẻ hoặc tigravenh trạng phức tạp của caacutec đối tượng nhận thức ngagravey cagraveng đogravei hỏi phải sacircu saacutet hơn hay số lượng của những dự aacuten ngagravey cagraveng tăng theo nhịp đogravei hỏi của ước muốn nagraveo bất kỳ của con người Nguyễn Du gắn liền ngổn ngang trăm mối với caacutei khung becircn lograveng hay trong cotildei lograveng Ngỗn ngang lagrave vocirc trật tự hay tệ hơn nữa lagrave sự xung đột giữa hai trật tự vốn đang cư ngụ trong Tigravenh nhưng cả hai khocircng coacute cugraveng vugraveng trời cugraveng ngocircn ngữ để hiểu nhau

Tigravenh trạng ngổn ngang đoacute được thể hiện ngay trong lối bố cục vagrave caacutec mẫu đối thoại trong đoạn nầy Kiều noacutei một đường Kim Trọng mẹ của Kiều hiểu một nẻo chưa kể đến những biến chuyển bất chừng luacutec Kiều tiếp nhận lời cảnh tỉnh của Đạm Tiecircn hay khi quyết tacircm quecircn tất cả đaacutenh liều nhắm mắt vigrave hoa necircn đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu 443)

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai thi hagraveo của Đức vagraveo thời cận đại trước tragraveo lưu nhacircn bản đang ở vagraveo thời cao độ đatilde nhận ra thực trạng của thacircn phận con người tại thế vagrave caacutec khung trời khaacutec nhau hoặc ẩn hay hiện của noacute xuyecircn qua cuộc sống của con người thời đạiTrong kịch phẩm Faust J-W-Goethe ở phần cuối truyện đatilde mượn lời Meacutephistopheacuteles noacutei với Faust thế nầyở đacircy thuộc về taVagrave ta thấy cũng trong taacutec phẩm nầy cotildei người ta ở đacircy thuộc về ta nầy vui tươi rực saacuteng như ban ngagravey của Hội Đạp Thanh hay cảnh huy hoagraveng khi Kiều lần đầu gặp Kim TrọngNầy hatildey xem hatildey xem đoagraven lũ đổ xocirc ra vườn vagrave ra đồng thuyền begrave dập digraveu vui tươi rẽ soacuteng becircn socircng ngang dọc vagrave con thuyền cuối taacutech xa những chiếc khaacutec chở đầy đến mạn thuyền Những nẻo đường xa xocirci nhất trecircn nuacutei cũng rực saacuteng qua những tia oacuteng aacutenh của aacuteo quần Ta đatilde nghe tiếng rộn trong lagraveng đấy thật đuacuteng lagrave thiecircn đagraveng của dacircn chuacuteng lớn nhỏ người người nhảy muacutea ở đacircy ta cảm được ta lagrave người nơi đacircy ta daacutem lagrave người 44Cotildei người ta đầy vui tươi đoacute Kiều cũng

đatilde gặp tức khắc sau cuộc tương ngộ lần đầu với Đạm Tiecircn Acircm hưởng ở đacircy khocircng phải cung đagraven bạc mệnh u uẩn nhưng lagrave tiếng nhạc vagraveng44 J-W- Goethe Faust đoạn trước của thagravenh phố

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhạc vagraveng đacircu đatilde tiếng nghe gần gần (cacircu 134)

Tuyết in sắc ngựa cacircu dograven Cỏ pha mugravei aacuteo nhuộm non da trời (cacircu

139-140)Nhưng từ đằng sau trecircn hay dưới chacircn

trời mở toang đầy aacutenh saacuteng đoacute Đại-kyacute-ức hay acircm vang của cung đagraven bạc mệnh vẫn ngacircn lecircn

Trong bagravei thơ Đại-kyacute-ức thi hagraveo Houmllderlin đatilde nhận ra thacircn phận tại thế của con người tự nhận lagrave nhacircn bản chuacuteng ta hocircm nay như sau Một dấu chỉ (một quaacutei vật) đấy lagrave chuacuteng ta vagrave (một sự xuất lộ) mất hết sự sống chuacuteng ta nay trơ trơ khocircng cảm được khổ đau vagrave hầu như chuacuteng ta đatilde mất lời để noacutei nơi xứ lạĐại-kyacute-ức đoacute nơi đoạn nầy của Đoạn

Trường Tacircn Thanh lagrave sự giật migravenh nhận ra lại lograveng ta Trong cơn tỉnh cơn mecirc trước mắt con người nhận ra khủng hoảng trong bước hụt chacircn giữa hai trật tự

Chập chờn cơn tỉnh cơn mecircRốn ngồi chẳng tiện dứt về chẳng khocircnBoacuteng tagrave như giục cơn buồn

Khaacutech đatilde lecircn ngựa người cograven gheacute theo (cacircu 165-168)

Nhạc vagraveng vagrave cung đagraven bạc mệnh Đạm Tiecircn vagrave Kim Trọng vui dograven mỏng của những

Nguyễn Đăng Truacutec

lần gặp gỡ chen lẫn với nỗi buồn dai dẳng vigrave xa caacutech

Đủ điều trung khuacutec acircn cầnLograveng xuacircn phơi phới cheacuten xuacircn tagraveng

tagravengNgagravey vui ngắn chỉ đầy gangTrocircng ra aacutec đatilde ngậm gương non đoagravei (cacircu

423-426)

Toacutem lại bằng nhiều higravenh ảnh tacircm tigravenh khaacutec nhau đoạn nầy chỉ gợi lecircn một cuộc chiến giữa hai sức mạnh giằng keacuteo của Hữu Tigravenh

Nhưng trong cuộc tranh chấp đoacute nhiều chi tiết của Đoạn Trường Tacircn Thanh heacute lộ ra đacircy khocircng phải lagrave một cuộc xung đột giữa hai yếu tố traacutei nghịch coacute-khocircng vui-buồn ở trecircn một bigravenh diện hay trong một trật tự (xeacutet về mặt hữu thể học) như lối biện chứng của Hegel

Caacutei buồn khổ nơi cung đagraven bạc mệnh khocircng phải ở trong cugraveng trật tự với caacutei buồn nơi Kim Trọng Khocircng phải vigrave hai đối tượng khaacutec nhau của taacutec động buồn nhưng tất cả nỗi buồn-vui trong tương quan Kim - Kiều hagravem ngụ trong caacutei vui phổ quaacutet của thế giới bacircy giờ thuộc về ta Buồn vọng lecircn từ cacircy đagraven bạc mệnh gắn liền với số đoạn trường khocircng nằm trong latildenh vực tacircm lyacute nhưng coacute thể noacutei lagrave một lối noacutei tượng trưng hướng về Khổ thuộc về hữu thể học

Ta coacute những đoạn văn noacutei về sự khaacutec biệt nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Caacutei vui của ngagravey hội Đạp Thanh bao phủ cả cảnh acircm u của cảnh mồ mả trong lễ Tảo mộ Thoi vagraveng voacute rắc tro tiền gioacute bay (cacircu 50)

- Cảnh buồn vagraveo buổi xế chiều vẫn vui khi Kim Trọng xuất hiện (cacircu 133-164)

- Thuacutey Vacircn nực cười vigrave cảm thức đau xoacutet người xưa của Kiều (cacircu 106)

- Người mẹ chỉ hiểu caacutei buồn của Kiều trong cacircu chuyện Đạm Tiecircn được nagraveng kể lại như chỉ lagrave nỗi buồn vu vơ trong một giấc mộng thoaacuteng qua (cacircu 235-236)

- Kim Trọng khocircng hiểu gigrave về đagraveng sau cacircu noacutei của KiềuAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagraveiNghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 415-416)Cacircu noacutei coacute tiacutenh caacutech sấm ngocircn của một thầy boacutei gợi lecircn thacircn phận con người tại thế nhưng với lối hiểu của Kim Trọng mệnh bạc vagrave tagravei hoa theo nghĩa khổ đau vagrave sắc đẹp - tagravei ba theo nhận thức thường nghiệm necircn đatilde trả lời bạo miệngSinh rằng giải cấu lagrave duyecircnXưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 419-420)

Nhiều taacutec giả gợi lecircn cacircu nầy để cho rằng Nguyễn Du coacute tư tưởng lạc quan về nỗ lực catildei mệnh của con người Kỳ thực lagravem sao sắp gần cacircu nầy với giaacute phải trả cho sự cứu độ Kiều lagrave nagraveng phải chết đi con người cũ

Nguyễn Đăng Truacutec

để được duyecircn cứu Vagrave lagravem sao lại coacute cacircu nầy trong phần Tổng luận Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3240) Nếu nhận xeacutet nầy coacute gần gũi với nhận định về sự lạc quan trecircn đacircy thigrave đoacute lagrave về mặt tacircm lyacute xatilde hội thuộc latildenh vực thường nghiệm Nghĩa lagrave noacute đuacuteng trong khung ngocircn ngữ của Kim Trọng Nhưngkhổ dấy lecircn từ cung đagraven bạc mệnh magrave Kiều phaacutet biểu gắn liền với chacircn tiacutenh con người tại thế Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong (cacircu 244)

Sự chen chacircn giữa hai trật tự tacircm lyacute vagrave hữu thể học qua lối văn tượng trưng đặc biệt ở đoạn nầy khocircng những tạo một cảnh ngổn ngang trong chiacutenh bản văn magrave cograven cống hiến cho chuacuteng ta nhiều lối giải thiacutech về tư tưởng truyện Kiều lắm luacutec xa lạ với nhau như nỗi khổ của Kiều được Đạm Tiecircn baacuteo mộng vagrave caacutech hiểu của mẹ nagraveng

Chữ Tigravenh trong quan niệm Tiacutenh - Tigravenh của Nguyễn DuBlaise Pascal trong Penseacutees đatilde noacutei đến

một trật tự gọi lagrave Lyacute của con tim để mở ra một lối tư tưởng trật ra becircn lề của truyền thống triết học Tacircy phương dựa vagraveo lyacute triacute được hiểu lagrave khả năng nhận thức sự vật Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du đatilde dugraveng chữ Tigravenh trong khuocircn khổ của Tương quan Tiacutenh-Tigravenh đưa cacircu truyện nầy vượt qua mức độ của một tiểu thuyết mocirc tả những cảm xuacutec thường nghiệm đến cảnh giới con người thắc mắc về chacircn tiacutenh của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhigraven với tiecircn kiến phecirc bigravenh văn học dựa vagraveo khung trời của tacircm lyacute xatilde hội vagrave đối chiếu với những chung đụng gay cấn của mối tigravenh Kim Trọng - Kiều nhiều taacutec giả đatilde viacute Truyện Kiều như một taacutec phẩm văn chương thuộc trường phaacutei latildeng mạng của văn học Tacircy phương đặc biệt lagrave văn học Phaacutep vagraveo thời cận đại Trong bối cảnh nghiecircn cứu nầy đocirci đường coacute những khaacutec biệt vigrave latildeng mạng Tacircy phương diễn đạt sức năng động phi lyacute của tigravenh cảm con người gắn liền với sức mạnh tự nhiecircn của thể lyacute tiếp theo sau hay chống lại thế giới hữu lyacute của truyền thống nhận thức vagrave đạo lyacute dựa trecircn lyacute triacute Cotildei acircm u sinh động tigravenh cảm buồn rầu thay cho lối phacircn tiacutech vocirc cảm trật tự nề nếp Cograven tiacutenh latildeng mạng nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute những dữ kiện của Latildeng mạng Tacircy phương nhưng cũng coacute những giới hạn Coacute việc taacuteo bạo vượt qua khuocircn pheacutep luacircn lyacute truyền thống (như ban đecircm lại đi tigravem trai) nhưng cũng coacute đặt ra những bức tường khocircng vượt qua được như lập trường bảo vệ chữ trinh trong tigravenh cảm trai gaacutei lưu tacircm đến quyền uy của cha mẹ

Nhưng chữ Tigravenh của Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute thực sự nằm trong nội dung tigravenh cảm thocircng thường nầy lagravem đối tượng cho lối văn mocirc tả sự kiện xảy ra trước mắt hay đacircy lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa vagraveo cảnh vực hữu thể học Phong tragraveo latildeng mạng Tacircy phương ở Đức khocircng phaacutet triển trong latildenh vực tiểu thuyết tigravenh cảm như Phaacutep (tiểu thuyết

Nguyễn Đăng Truacutec

latildeng mạng Phaacutep ảnh hưởng nhiều đến tragraveo lưu latildeng mạng của văn chương Việt Nam vagraveo cuối tiền baacuten thế kỷ 20) Tigravenh trong phong tragraveo latildeng mạng Đức nằm trong khuocircn khổ triết học được đồng hoaacute với đagrave sinh lực của Vũ Trụ keacuteo con người vagraveo sự tổng hợp của toagraven thể đẩy lui dần lyacute triacute được tiecircn kiến lagrave giấc mơ của caacute thể muốn taacutech rời khỏi Đại Nhất lagrave Thiecircn Nhiecircn nguyecircn thủy Hầu hết caacutec triết gia của Đức vagraveo cuối thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 chịu ảnh hưởng của những chữ Tigravenh nầy

Đoạn Trường Tacircn Thanh thật sự khocircng coacute chủ tacircm mocirc tả tigravenh cảm như đagrave sống thể hiện ưu thắng trong tigravenh cảm lứa đocirci cũng khocircng hề necircu lecircn chữ Tigravenh như higravenh ảnh năng lực của Thiecircn Nhiecircn Đại Nhất (magrave Nietzsche dugraveng từ ngữ Dionysos để tượng trưng) tranh chiến với lyacute triacute (Apollon)45 Trước hết về mặt hữu thể học cũng nằm trong ưu tư đi tigravem căn cơ lagrave chacircn tiacutenh như caacutech đặt vấn đề chữ Tigravenh của tragraveo lưu tư tưởng về sự sống của Đức nhưng coacute sự khaacutec biệt hữu-thể-học giữa hai quan niệm như trong phần chuacuteng ta đatilde khảo saacutet về nội dung caacutec cacircu thơ Dẫn nhập (từ 1-6)

Chacircn tiacutenh được necircu lecircn khocircng phải lagrave nền tảng cho tất cả mọi sự vật tiền kiến lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ trước mắt chacircn tiacutenh magrave Đoạn Trường Tacircn Thanh tra vấn lagrave chacircn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

45 Xem Nietzsche La Naissance de la trageacutedie

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thế giới của những ai chứ khocircng phải những caacutei gigrave

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh thể hiện trong chữ Tigravenh lagrave hai lực đối chọi của nhưng coacute thể gắn liền với thacircn phận con người tại thế Những tigravenh cảm higravenh ảnh necircu lecircn lagrave chất liệu được dugraveng để tượng trưng cho caacutec đối lực thuần tuacutey con người ẩn dấu đagraveng sau caacutec hiện tượng trước mắt Hẳn nhiecircn việc sử dụng caacutec higravenh ảnh cho thiacutech hợp lấy cảnh vực Tigravenh hay Lyacute để khai triển đoacute lagrave những chi tiết đaacuteng đagraveo sacircu để thấy neacutet đặc sắc của tagravei năng vagrave phương caacutech diễn đạt độc đaacuteo của mỗi taacutec giả mỗi truyền thống văn hoaacute mỗi thời đại nhưng ở đacircy vấn đề chiacutenh được đặt ra lagrave đưa caacutec higravenh thức văn chương lại vagraveo chiacutenh những ưu tư nguyecircn ủy của taacutec phẩm hay chủ đề của noacute

Thứ đến việc đối chiếu chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh vagraveo trật tự của tigravenh cảm thường nghiệm vagrave tiếp theo đoacute lagrave những phaacuten đoaacuten biện minh về mặt luacircn lyacute lại cagraveng xa lạ với chủ đề hơn nữa Những tiền đề Trăm năm trong cotildei người ta (cacircu 1) những nội dung đi sacircu vagraveo tận căn của thacircn phận con người như Viacute đem vagraveo tập đoạn trường thigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu 210) hay tiếng ngacircn của cung đagraven bạc mệnh qua tay Kiều diễn tả toacutem gọn toagraven bộ nhacircn sinh (xem cacircu 471-488) lagravem sao coacute thể xếp lối đặt vấn đề của Nguyễn Du vagraveo mục tiecircu duy nhất lagrave mocirc tả những tigravenh cảm nhất thời của caacutec mối tigravenh đocirci lứa

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh được diễn tả qua higravenh ảnh rốt raacuteo lagrave sự xung đột giữa Tagravei qua caacutec cacircu

Nagraveng rằng Khoảng vắng đecircm trườngVigrave hoa necircn phải đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu

442-442)vagrave Mệnh qua caacutec cacircu

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu

209-210)Hoa lagrave caacutei sức locirci cuốn hay lực becircn

ngoagravei nhưng cũng lagrave từ việc đaacutenh giaacute chacircn tiacutenh cư ngụ nơi becircn ngoagravei đoacute magrave con người tự mở ra để đi tigravem Tigravem becircn ngoagravei như lagrave mở ra để thiết lập một tương quan nhưng tigravem hagravem ngụ lagrave thực hiện yacute của migravenh Đoacute lagrave tương quan giả như Đế Lai về Phương Nam tigravem của lạ theo yacute migravenh Người trở thagravenh đồ vật chất liệu lagravem thoả matilden yacute migravenh tưởng rằng hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh trong nỗ lực chiếm hữu hoa để lagravem lớn caacutei tocirci của migravenh lecircn Về mặt hữu thể học thigrave đacircy chỉ cograven lagrave thế giới caacutei tocirci chưa mở ra với ai khaacutec để coacute được sự sống nhacircn tiacutenh như một tương quan thật Buồn vui được nhắc đến đacircy tượng trưng cho sự gần gũi hay xa caacutech giả tạo (xeacutet về mặt hữu thể học khi đối chiếu với khổ căn nguyecircn) giữa tocirci vagrave đối tượng tocirci tigravem Trong caacutec văn bản tocircn giaacuteo thế giới nầy gọi lagrave tocircn vinh thần tượng (Idolacirctrie) magrave nhagrave Phật gọi lagrave thế giới của Karma coacute căn nơi ngatilde xuất hiện từ dục Sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

giả ảo được necircu lecircn khocircng nằm trong khuocircn khổ nhận thức thường nghiệm vagrave cả trong lối đặt vấn đề coacute hay khocircng của siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương Kim Trọng người vẫn lagrave người nhưng trong thế giới mở ra của Kiều Kim Trọng (trong tương quan với Kiều) đatilde bị tha hoaacute vigrave yacute muốn của Kiều Vagrave chữ Tigravenh được Kiều khai triển trong mối tương giao với Kim Trọng như thế lại gắn liền với thacircn phận con người trần thế của nagraveng như một nghiệp chướng vagrave đoacute chiacutenh lagrave một trong những nội dung khổ của nhacircn sinh Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong ( cacircu 244)

Đoạn trường khổ đứt ruột tưởng chừng như ở một nơi nagraveo khaacutec xeacutet về lối nhận thức thường nghiệm nhưng nỗi khổ nầy khocircng ở chỗ nagraveo khaacutec hơn lagrave acircm vang từ chiacutenh sự xuất lộ của chữ Tigravenh trecircn Higravenh ảnh tượng trưng về Đạm Tiecircn hay thế giới kẻ chết cũng chỉ gợi lecircn caacutei ẩn kiacuten becircn trong tương quan con người mở ra với ai khaacutec để hoagraven thagravenh chacircn tiacutenh của migravenh

Tương quan ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh liecircn hệ với con người tại thế như thế nagraveo

Noacute đồng thời xuất hiện với sự khai triển Tiacutenh do con người xuất hiện nơi cacircu trả lời cho sự khai triển nầy qua acircm vang khocircng phải vagrave acircm vang nầy dội lecircn nơi cảm thức khổ đứt ruột

Đến đacircy ta hiểu được tại sao qua caacutech đặt vấn đề về chacircn tiacutenh dựa vagraveo kinh nghiệm trong cotildei người ta chacircn tiacutenh thường được gọi lagrave Vocirc (theo nghĩa động từ tức lagrave sự phủ định)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vocirc lagrave nền của chacircn tiacutenh khocircng phải caacutei coacute - khocircng của nhận thức thường nghiệm nhưng trong trực giaacutec về khả năng nghe được lời phủ định phaacutet ra từ chacircn tiacutenh Đacircy lagrave sự trả lời khocircng phải khi Augustinocirc chất vấn Mặt trời Mặt trăng vagrave vũ trụ xem coacute phải lagrave chacircn tiacutenh hay Thượng đế hay khocircng Đacircy cũng lagrave acircm hưởng của những chữ Vocirc để noacutei đến căn nguyecircn bao trugravem những caacutei coacute trước mắt trong tất cả caacutec nền văn hoaacute Vocirc cugraveng Infini Chữ Vocirc (động từ ) nầy đẩy lui tất cả Tagravei hay nỗ lực thần tượng hoaacute (idolacirctrie) phaacutet xuất từ bất cứ yacute định nagraveo của con người Vagrave sự phủ định nầy khocircng tương quan gigrave với lối noacutei xatilde hội về hữu thần hay vocirc thần tiền kiến thần ở trong tầm tay con người hữu hạn vagrave coacute thể gọi tecircn được như hograven sỏi hay củ khoai trước mắt

Vagrave lời phủ định lagravem đau con người vigrave xeacute con người ra khỏi caacutei tocirci đoacuteng kiacuten của thế giới noacute coacute theo yacute của riecircng noacute Lời phủ định cũng lagrave lời của chacircn tiacutenh nguyecircn sơ (= như lối noacutei của Pascal lagrave Lyacute của con tim) magrave con người đatilde tiếp nhận để lagravem người nhưng đồng thời coacute thể lạm dụng noacute (= Tagravei)

Nhưng Tiacutenh nguyecircn sơ lại khocircng xuất lộ như hograven sỏi trước mắt magrave chỉ xuất lộ tiecircu cực khi con người lạm dụng noacute qua acircm hưởng chối từ sự lạm dụng nầy Kiếp con người tại thế khocircng những lagrave chiến trường của hai cực đối khaacuteng ấy magrave cograven cảm thức chới với khocircng tigravem được lối ra vigrave cửa vagraveo chacircn tiacutenh tiacutech cực chưa mở Chưa như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

sự đợi chờ một duyecircn bất ngờ đến từ chacircn tiacutenh để cứu độ hoặc chưa vagrave luocircn matildei chưa khi nhigraven vagraveo thực trạng của thacircn phận con người tại thế

c- Trời xa Xung đột giữa cocircng lyacute ẩn kiacuten vagrave

caacutec nỗ lực biện minh của con người Socrate noacutei rằng Điều migravenh biết chiacutenh lagrave migravenh khocircng biết chi cả vagrave đoacute lagrave đầu mối tư tưởng thigrave những người lecircn aacuten tử higravenh ocircng lại noacutei con người lagrave thước đo vạn vật Hai becircn khocircng ở trong một trật tự để hiểu nhau vagrave đatilde coacute một mạng người phải chịu aacuten tử higravenh Nhưng Lịch sử của truyền thống tư tưởng Tacircy phương lại lấy trật tự của con người lagravem thước đo vạn vặt để quay lại tocircn vinh Socrate lagravem bậc thầy của triết học bậc thầy được hiểu như được khai phaacute quyền năng hiểu biết vocirc tận trong tầm tay con người để định cho chiacutenh migravenh con đường hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenhĐoạn-Trường Tacircn-thanh mở đầu cacircu

chuyện lưu lạc của Kiều nơi đất khaacutech quecirc người bằng cuộc chiến bất tương dung giữa thước đo do con người vagrave chacircn tiacutenh hay cocircng lyacute mẫu mực của mọi thước đo cuộc chiến xảy ra ngay tại nhagrave Kiều đang cư ngụ Từ cacircu 569-776 taacutec giả Đoạn-trường Tacircn-thanh mocirc tả cảnh gia thế Kiều bị tai vạ đầu mối đẩy Kiều vagraveo con đường hoạn nạn

Nỗi khổ hay tiacutenh thảm kịch của sự kiện lagrave kẻ vocirc tội phải gaacutenh lấy khổ khi khổ

Nguyễn Đăng Truacutec

được cảm nhận được lagrave hậu quả đương nhiecircn của tội Trước cocircng lyacute tiếng Kiều kecircu oan trời xanh thinh lặng

Oan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa (cacircu 569)

Hầu như tất cả caacutec thảm kịch lagravem necircn những taacutec phẩm chi phối văn hoaacute nhacircn loại đều diễn tả nỗi oan nầy Oedipe vocirc tội khocircng nhận ra cha tưởng lagrave kẻ thugrave vagrave đatilde giết oan Promeacutetheacutee vigrave lograveng thagravenh muốn cứu giuacutep con người magrave phải bị trời xanh (Zeus) phạt để kecircn kecircn moi gan oanJob kẻ đạo hạnh gặp phải cảnh nhagrave tan cửa naacutet vợ bỏ vagrave bị bệnh phong cugravei oan Vagrave con người trong Thaacutenh vịnh Thaacutenh kinh Cựu ước kecircu lecircn Thiecircn Chuacutea của migravenh Thiecircn Chuacutea vốn được mặc khải lagrave luocircn gần vagrave nacircng đỡ họ nhưng mọi sự đều thinh lặng oan (Lạy Chuacutea tocirci lạy Chuacutea tocirci tại sao Ngagravei đatilde bỏ tocirci) 46Những người trẻ sơ sinh vocirc tội đatilde bị giết như lagrave vigrave coacute Tin mừng Đấng Cứu độ giaacuteng trần tại Becirc-lem Oan 47

Định luật nhacircn quả được con người hiểu vagrave lấy lagravem tiecircu chuẩn cho kiến thức sự vật tưởng coacute thể đo được Cocircng lyacute nhưng trước sự kiện nầy lai bể bung Thực tế con người vocirc tội chịu khổ đau dẫn đưa vagraveo tra vấn về tương quan giữa chacircn tiacutenh vagrave thacircn phận con người tại thế qua cacircu hỏi Con người đatilde lagravem 46 Tv 22 247 Xem Mt216

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

gigrave traacutei cocircng lyacute khi chỉ vigrave mang thacircn phận lagravem người để vừa phải gaacutenh nỗi khaacutet khao chacircn tiacutenh vừa lầm lạc khocircng tigravem được đường về

Một lối nhận thức cho rằng định luật nhacircn quả vốn đủ để biện minh Cocircng lyacute khi hiểu chữ kiếp lagravem người như một vograveng quay của thời gian vagrave phải tigravem nguyecircn do việc lagravem sai traacutei trong kiếp trước Chữ kiếp nầy được hiểu theo nhận thức thường nghiệm lagrave hoagraven cảnh phải gaacutenh chịu hay được hưởng của một con người trong một khacircu của vận hagravenh nhacircn quả của vũ trụ Đại nhất

Trong Kinh thaacutenh Tacircn ước Gioan đatilde ghi lại thắc mắc của caacutec mocircn đệ Đức Giecircsu về nguyecircn nhacircn của kiếp đau thương của một người mugrave từ thuở sơ sinh như sau Thưa Thầy ai đatilde phạm tội noacute hay cha mẹ noacute để phải sinh ra mugrave như thế 48 Vagrave cacircu trả lời của Đức Giecircsu đatilde lagravem họ hụt chacircnKhocircng phải người nầy cũng khocircng phải cha mẹ noacute đatilde phạm tội nhưng lagrave để caacutec việc lagravem của Thiecircn Chuacutea được thể hiện trong người ấy 49 Mẫu đối thoại nầy cocirc động toagraven bộ những mẫu đối thoại khaacutec nhau trong saacutech Job Job kecircu la đến Trời xanh để buộc Trời xanh phải điacutech thacircn trả lời về oan nghiệt của migravenh đang chịu những bạn begrave Job lại tigravem đủ mọi lyacute chứng nhacircn quả khocircng những để giải thiacutech nguyecircn nhacircn của khổ magrave cograven để an ủi

48 Ga 9 1249 Ga 9 3

Nguyễn Đăng Truacutec

Job trong viễn tượng hứa hẹn một tương lai tốt đẹp hơn Nhưng Trời cao đatilde noacutei với những người dugraveng lyacute luận nhacircn quả để an ủi Job rằng Cơn giận của ta bừng lecircn chống lại ngươi (Eliphaz de Tếmacircn) vagrave hai bạn ngươi caacutec ngươi đatilde khocircng noacutei về ta cho đuacuteng như tocirci tớ ta lagrave Job đatilde noacutei 50

Trong Đoạn-Trường Tacircn-Thanh taacutec giả coacute luacutec qua miệng một vagravei nhacircn vật đặc biệt lagrave Kiều để noacutei đến chữ kiếp trong khuocircn khổ nhacircn quả nầy

Biết bao duyecircn nợ thề bồiKiếp nầy thocirci thế thigrave thocirci cograven gigraveTaacutei sinh chưa dứt hương thề Lagravem thacircn tracircu ngựa đền ghigrave truacutec mai (cacircu 705-708)Nhưng trước hết những cacircu trong Kiều

thường phải được hiểu trong mạch văn vagrave diễn tiến của toagraven chủ đề coacute luacutec lagrave một nhận xeacutet thường nghiệm liecircn quan đến một bước tigravem mograve mẫm của con người đang lưu lạc coacute luacutec cocirc động một nội dung tư tưởng liecircn hệ đến chủ đề

Cacircu trecircn lagrave một phản ứng của Kiều thoaacuteng hiện ra như một giải phaacutep magrave nagraveng nghĩ ra được Thực ra trong toagraven bộ cacircu truyện Nguyễn Du ưu tư về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế vagrave kiếp hay nghiệp lagravem người khocircng gigrave hơn lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh trong mỗi con người hocircm nay vagrave 50 Jb V7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cũng lagrave matildei matildei cho những ai lagrave người coacute thacircn

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3241)Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (cacircu 3249)Nhacircn lagrave nghiệp lagravem người vagrave quả

cũng lagrave nghiệp đoacute trong lối tiếp nhận của con người Cũng như lối noacutei Đại-kyacute-ức lagrave một sự nhớ lại kỳ thực đoacute lagrave Lời của chacircn tiacutenh ẩn kiacuten trong migravenh được con người thoaacuteng nhận ra

Trời xa hay Trời lagravem thinh trước lời kecircu oan của con người thocircng thường được cảm nhận như lagrave hoặc do lỗi người (nhưng con người tự xeacutet migravenh khocircng coacute lỗi) hoặc do lỗi Trời vigrave cocircng lyacute của trời bất cocircng hay theo ngocircn ngữ của Nietzsche lagrave do tiacutenh Trời hay baacuteo thugrave (ảnh hưởng lối noacutei của Eschyle trong Promeacutetheacutee bị troacutei) nhưng tất cả caacutec phản ứng nầy đều đatilde tiền kiến một nền cocircng lyacute dựa trecircn định luật nhacircn quả trong tầm hiểu biết của con người

Ở đacircy Nguyễn Du đagraveo sacircu vagraveo thảm kịch con người tại thế rốt raacuteo hơn so với truyện họ Hồng Bagraveng Trong truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng coacute sự xa caacutech của Lạc Long Quacircn vagrave Acircu Cơ vigrave thế giới tại thế của Acircu Cơ caacutech trở với Thuỷ Phủ lagrave chacircn trời xa lạ nơi Long Quacircn cư ngụ Vigrave caacutech trở necircn coacute sự lầm lạc của Acircu Cơ đi về phương Bắc nhưng khi bế tắc nagraveng kecircu van thigrave Long Quacircn lại xuất hiện (Vũ Quỳnh đatilde khocircng hay chưa khai triển bước đi kỳ lạ của Acircu Cơ về lại phương Bắc vagrave trong hagravenh trigravenh lầm lạc nầy tương quan giữa Acircu Cơ vagrave Long Quacircn thực sự như thế nagraveo)

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong Đoạn-trường Tacircn-thanh Kiều gặp nạn kecircu đến Trời xanh nhưng Trời vẫn xa lagravem ngơ dugrave nagraveng vocirc tội Đacircy chiacutenh lagrave neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du so với Vũ Quỳnh trước ocircng

Những lời kecircu van đến Trời luocircn được lặp lại trong mỗi bước đường lưu lạc của Kiều sau nầy nhưng ở đoạn nagraveo Trời cũng xa vagrave thinh lặng

Trăng giagrave đội địa lagravem saoCầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn

(cacircu 687-688)Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

1115-1116)Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hograveng lắm nao (cacircu

1129-1130)Nghĩ đời magrave ngaacuten cho đờiTagravei tigravenh chi lắm cho trời đaacutenh ghen (cacircu

2153-2154)Thế nhưng cay nghiệt lagrave Trời tuy xa

nhưng đồng thời lại thấy vướng mắc với TrờiBiết thacircn chạy chẳng khỏi TrờiCũng liền mặt phấn cho rồi ngagravey xanh (cacircu 2163-2164)Trời xa nhưng khocircng phải caacutech trở bởi

một khoảng caacutech khocircng gian thời gian như hai sự vật biệt lập để coacute thể lồng vagraveo hai giai đoạn hay hai nơi lagravem xuất hiện tương quan nối kết nhacircn đến quả Jean Brun đatilde từng gợi lecircn hai cảnh khaacutec nhau về xa caacutech nầy coacute sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xa caacutech tương ứng với nhận thức sự vật (seacuteparation ontique) vagrave coacute sự xa caacutech trong cảm thức đặc loại của hữu thể con người (seacuteparation ontologique) 51 Caacutec chacircm ngocircn coacute tiacutenh caacutech phổ biến trong caacutec loại ngocircn ngữ khaacutec nhau cũng đatilde heacute lộ sự phacircn biệt nầy xa mặt caacutech lograveng chẳng hạn Cacircu nầy noacutei lecircn sự tương hợp hai trật tự giữa mặt lagrave sự vật thấy trước mắt vagrave lograveng lagrave nguồn nối kết của thế giới con người Nhưng kỳ thực trong thực tế khocircng nhất thiết coacute sự tương hợp giữa hai cảnh vực nầy vagrave traacutei lại nỗ lực con người cagraveng lagravem cho gần mặt bao nhiecircu thigrave lograveng cagraveng xa caacutech bấy nhiecircu Nguyễn Du đatilde mocirc tả thực trạng bất tương hợp nầy trong ngagravey hội Đạp Thanh nơi đacircy coacute sự gần gũi lagravem necircn đoagraven lũ nhưng người khocircng gặp người

Trời xa của Nguyễn Du khocircng nằm trong định luật nhacircn quả nhưng trong cảm thức tra vấn về hữu thể con người tại thế thuộc cotildei người ta Xa tưởng như ở trước mặt magrave lagravem thinh khocircng đi vagraveo mối tương giao magrave con người coacute khả năng thiết lập được Đồng thời con người tiền cảm một lối tương giao nagraveo đoacute của Trời buộc migravenh vagraveo như Trời thật gần với migravenh nhưng con người khocircng coacute con đường nagraveo để am tường (= Biết thacircn chạy chẳng khỏi Trời)

51 Xem Jean Brun Les conquecirctes de lhomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave chiacutenh sự xuất lộ của cảm thức xa - gần nầy của chacircn tiacutenh đatilde lagravem xuất lộ đồng thời cảm thức về hữu hạn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế gắn liền với khổ

Cuộc chiến trước đacircy được tượng trưng qua sự chung đụng trong cuộc đời Kiều qua caacutec cuộc gặp gỡ Đạm Tiecircn vagrave với Kim Trọng nay được chuyển qua cuộc vật lộn giữa Trời vagrave Người Chacircn tiacutenh vagrave Hiện sinh Tiacutenh vagrave Tigravenh Như Job hoagraven cảnh gặp tai biến của Kiều vọng lecircn tiếng kecircu oan muốn tra vấn về thực tại của chacircn tiacutenh đogravei buộc Trời Xanh phải điacutech thacircn phacircn xử

Nhưng cacircu trả lời của chacircn tiacutenh lagrave lagravem thinh như để con người coacute thể (vấn đề tự do) tự xoay xở

Con đường xoay xở của Kiều lagrave higravenh ảnh của lịch sử tigravem mọi phương caacutech để biện minh (justification) trước sự ẩn kiacuten của Cocircng lyacute Kiều vagrave những ai liecircn hệ đến khổ của Kiều đều được đưa vagraveo vận hagravenh nầy của lịch sử con người Song song với những nỗ lực magrave Jean Brun gọi lagrave những nỗ lực đi tigravem caacutec giải phaacutep (Les conquecirctes de lhomme) thigrave cảm thức về sự xa caacutech hữu thể học (La seacuteparation ontologique) đi kegravem

Cơn khaacutet cocircng lyacute xuất hiện nơi cảm thức thiếu vắng mối tương giao gần gũi Đất-Trời-Người

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cảm thức xa caacutech với Trời trong cơn tai biến tại nhagrave đi đocirci với phaacuten quyết phải từ bỏ quecirc cũ magrave ra đi

Đau lograveng tử biệt sinh ly (cacircu 617)Thocirci con cograven noacutei chi conSống nhờ đất khaacutech thaacutec chocircn quecirc người (cacircu 889-990)Từ đacircy goacutec biển becircn trờiNắng mưa thui thủ quecirc người một thacircn (cacircu 899-990) Bất cứ một giai đoạn nagraveo trong cuộc lưu

lạc của Kiều sau nầy đều coacute những cacircu noacutei về cảnh bơ vơ lưu lạc trecircn quecirc người như

Chung quanh những nước non người (cacircu 1055)

Thương thay thacircn phận lạc loagravei (cacircu 25)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai ( cacircu 1247-

1248)Chỉn e quecirc khaacutech một migravenh (cacircu 2021)Bơ vơ nagraveo đatilde biết đacircu lagrave nhagrave (cacircu 2034)Rằng Nagraveng muocircn dặm một thacircn (cacircu

2095)Tức lograveng cố quốc tha hươngĐường kia nỗi nọ ngỗn ngang bồi hồi (cacircu 245-2246)

Vagrave vagraveo cuối giai đoạn phiecircu lưu nầy Kiều nhận ra toagraven thể vận hagravenh xoay xở của nagraveng như sau

Chacircn trời mặt bể lecircnh đecircnhNắm xương biết gửi tử sinh chốn nagraveo (cacircu

2667-2667)

Nguyễn Đăng Truacutec

Nỗi oan ức nỗi khổ của phận lagravem người trước Cocircng lyacute lagrave cảm thức hố thẳm giữa nổ lực tigravem đường cứu thoaacutet vagrave bến bờ của Chacircn lyacuteCon đường chấm dứt khổ bằng diệt

thacircn nghĩa lagrave chấm dứt cuộc sống lagravem người do tự yacute muốn con người đatilde được gợi lecircn nhiều lần như lagrave phương thức tối hậu nhưng liệu đacircy coacute phải lagrave giải phaacutep tối hậu khocircng

- Người cha đatilde đề nghị giải phaacutep nầy Liều migravenh ocircng đatilde gieo đầu tường vocirci

(cacircu 667)- Cograven Kiều thigrave mỗi lần đau thương lagrave

mỗi lần toan tự vẫn Phograveng khi nước đatilde đến chacircn

Dao nầy thigrave liệu với thacircn sau nầy (cacircu 800-801)

Sẵn dao tay aacuteo tức thigrave giở ra (cacircu 982)

Vagrave chết như trốn nợ lagravem người khocircng những khocircng phải lagrave giải phaacutep hữu hiệu vigrave noacute chỉ lagrave một giải phaacutep ứng dụng cho khung trời của nhacircn quả coacute vagrave khocircng trong trật tự của nhận thức đồ vật Nhưng nhacircn quả theo nghĩa tượng trưng lagrave mang nợ lagravem người thigrave lại phải được trả bằng giaacute khaacutec nữa Acircm vọng từ chacircn tiacutenh qua lời noacutei của Đạm Tiecircn trong giấc mơ phủ định con đường đoacute

Rĩ rằng Nhacircn qủa dở dang

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Đatilde toan trốn nợ đoạn tragraveng được saoSố rằng nặng kiếp maacute đagraveo Người dugrave muốn quyết trời nagraveo đatilde cho Hatildey xin hết kiếp liễu bồSocircng Tiền Đường sẽ hẹn hograve về sau (cacircu

995-1000)Vagrave giải phaacutep cograven lại lagrave liều vagrave buocircng xuocirci Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

2163-2164) Neacutet độc đaacuteo của Nguyễn Du lagrave ngoagravei tự

matilden vagrave buocircng xuocirci vocirc vọng cograven thấy heacute lộ chacircn trời của niềm tin vagrave hy vọng Ở đacircy trong con đường lưu lạc của con người tại thế coacute hai đối lực chi phối tạo necircn cuộc chiến

Một lagrave acircm vọng của niềm tin vagrave hy vọng

Socircng Tiền Đường sẽ hograve hẹn về sauVagrave mặt kia lagrave buocircng xuocirci quecircn latildeng

hoặc thaacutech thức Cũng liều magrave xem

Chung đụng của hai lực nầy đẫn đến cacircu hỏi quyết liệt magrave M Heidegger đatilde dugraveng đến kết thuacutec taacutec phẩm chiacutenh yếu của M Heidegger Hữu thể vagrave thời gian

Coacute một con đường nagraveo dẫn đưa thời gian nguyecircn sơ (coacute thể hiểu lagrave nghiệp con người tại thế) vagraveo nghĩa của hữu thể Thời

Nguyễn Đăng Truacutec

gian coacute phải tự migravenh khai mở ra như chacircn trời của hữu thể khocircng 52

d-Cuộc phiecircu lưu của Lịch sử vagrave caacutec nổ lực giải phoacuteng

Khổ lagrave nghiệp con người tại thế nghiệp đoacute vocirc căn nếu căn được hiểu lagrave khung bền vững của nhận thức con người đatilde coacute được để mở ra với vũ trụ thiecircn nhiecircn đặt thần thaacutenh con người trong khung nhận thức nầy Khổ vocirc căn khi căn tiền kiến rằng sự xa caacutech với Trời Xanh với chacircn tiacutenh của con người coacute thể xoaacute bỏ do tự khả năng của thacircn phận con người tại thế khocircng khaacutec gigrave khả năng đuacutec con bograve vagraveng để tocircn vinh đoacute lagrave Thiecircn Chuacutea

Tai nạn đến cho gia đigravenh Kiều vagrave cho Kiều lagrave tượng trưng của một khắc khoải tư tưởng như một cuacute seacutet becircn tai lagravem con người đi vagraveo cơn khủng hoảng heacute lộ acircm vọng của lời tra vấn về thacircn phận của migravenh tại thế Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm cơn khủng hoảng nầy khi bước chacircn ra khỏi thagravenh cograven Abram trong saacutech Saacuteng Thế choaacuteng vaacuteng trước acircm vọng từ trời cao buộc migravenh ligravea quecirc cũ để lecircn đường lagravem người lữ hagravenh trecircn đất khaacutech

Thời gian-khocircng gian riecircng dagravenh cho phận lagravem người lagrave cuộc hagravenh trigravenh nơi xứ lạ được gọi lagrave lịch sử Sử tiacutenh lagrave cuộc chiến của Tagravei vagrave Mệnh của hai đối lực chacircn tiacutenh vagrave mecirc 52 Martin Heidegger Ecirctre et Temps trad Franccedilois

Vezin Ed Gallimard Paris 1986 tr 506

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lầm nhưng hai đối lực nầy chacircn vagrave giả khocircng phải ở trecircn cugraveng một trật tự đối khaacuteng của nhận thức sự vật

Hegel đatilde từng chịu ảnh hưởng của Heacuteraclite về cuộc chiến lagravem necircn sức sống vũ trụ vagrave con người Nhưng nơi Heacuteraclite cuộc chiến đoacute một becircn lagrave Logos nền tảng vocirc căn vigrave Logos khocircng phải ở trong chacircn trời của nhận thức caacutec đối khaacuteng trong thiecircn nhiecircn hay tacircm lyacute con người magrave con người coacute thể khai thaacutec vagrave becircn kia lagrave toagraven bộ caacutei coacute-khocircng lagravem necircn thế giới thuộc khả năng con người tại thế Hegel lagrave triết gia trong truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương đatilde hiểu cuộc chiến trong tư tưởng Heacuteraclite như lagrave sự xung dụng của hai yếu tố traacutei nghịch nhau trong cugraveng một trật tự tiền kiến rằng becircn trecircn cuộc chiến nầy chacircn tiacutenh đatilde mở tung ra như vograveng trograven của Parmeacutenide lagravem nền vững chắc cho mọi vận hagravenh becircn trong Vograveng trograven đoacute đatilde trao cho con người như một sự hiển nhiecircn một a priori tiecircn thiecircn hữu thể học khocircng cograven phải ưu tư hay bagraven catildei nữa Trong lịch sử văn học Tacircy phương Hegel lagrave triết gia đatilde coacute cocircng xướng xuất đề tagravei về lịch sử vagrave vận hagravenh của noacute như một biện chứng giữa tinh thần vagrave vật chất khocircng khaacutec lối suy diễn thocircng thường về Kinh Dịch Trung Hoa về bản chất vũ trụ vagrave cuộc sống con người như lagrave sự kết hợp vagrave xung dụng giữa hai thagravenh tố acircm-dưong (theo một lối hiểu kỳ lạ về acircm-dương lagravem như văn hoaacute Trung Hoa vagrave đặc biệt lagrave tư tưởng Nho-Latildeo dừng lại trong nỗ lực khai phaacute nhận thức khoa học

Nguyễn Đăng Truacutec

thiecircn nhiecircn đồng hoaacute cotildei người ta với thế giới cacircy cỏ) Sử tiacutenh theo lối hiểu của Heacutegel lagrave năng lực của Tagravei coacute khả năng chuyền đổi Sử tiacutenh căn nguyecircn53 tức lagrave cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh thagravenh những nố thắt gỡ trong khung trời magrave noacute tạo ra Khả năng chuyển đổi đoacute được gọi lagrave nghiệp chướng Karma coacute đầy năng lực nhưng lagrave năng lực lagravem quecircn chacircn tiacutenh Giả hay quecircn hagravem ngụ thật vagrave nhớ cũng sử dụng caacutec năng lực thật vagrave nhớ nầy nhưng quay ngược lại mối tương quan Tương quan của thật vagrave nhớ lagrave nối kết Ai với ai hagravem ngụ khổ vigrave thacircn phận con người gắn liền với xa caacutech như phần trước đatilde trigravenh bagravey Tương quan của giả vagrave quecircn lagrave sự mở ra để lập tương quan nhưng đồng thời đaacutenh mất tương quan thật Phật gọi lagrave khả năng biến khổ thagravenh dục nghĩa lagrave muốn dugraveng việc mở ra nhưng đồng thời vagrave trước đoacute muốn thu lại tất cả mọi sự trong một tổng hợp xacircy dựng necircn caacutei Tocirci đơn độc của migravenh Kant gọi caacutei tocirci tổng hợp nầy lagrave Tocirci tiecircn nghiệm nghĩa lagrave luocircn mở ra để nhận thức nhưng đồng thời tiecircn kiến sẽ lớn lecircn caacutei tocirci đoacute qua caacutec kiến thức thu thaacutei được Tinh thần trong tư tưởng của Heacutegel mở ra với vật chất qua caacutec cuộc xung đột vagrave tổng hợp để kỳ cugraveng Tinh thần đoacute hoagraven thagravenh migravenh do migravenh vagrave cho migravenh

Sử tiacutenh căn nguyecircn heacute lộ trong tư tưởng Nguyễn Du lagrave cuộc chiến một becircn lagrave toagraven bộ mở ra của Tagravei hay lịch sử theo nghĩa Hegel vagrave becircn kia lagrave Mệnh một acircm hưởng acircm thầm 53 Theo lối noacutei của Heidegger lagrave thời gian căn nguyecircn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của chacircn tiacutenh xa caacutech nhưng rất gần phủ định toagraven bộ thế giới của chữ Tagravei

- Tại nhagrave Họ Chung vigrave từ tacircm đatilde đề xuất một giải phaacutep lo loacutet để tạm gỡ rối Nhưng kết quả lagrave đưa Kiều vagraveo tay Matilde Giaacutem Sinh- Mưu triacute giả dối của Sở Khanh lagravem cho Kiều tưởng đoacute hẳn lagrave một con đường thoaacutet nhưng kết quả lagrave tạo thecircm duyecircn cớ để Kiều sa chacircn vagraveo lagraveng chơi- Thuacutec Sinh người yecircu hoa đatilde tigravem caacutech chuộc Kiều nhưng đưa Kiều vagraveo cảnh khổ nơi nhagrave Hoạn Thư- Nỗi lograveng trắc ẩn của mụ Quản gia tại nhagrave Hoạn Thư cũng chỉ tạm an ủi Kiều trong chốc laacutet- Yacute Hoạn Thư muốn đưa Kiều vagraveo Cửa Khocircng kinh kệ xuất gia với tecircn Trạc Tuyền Đưa nagraveng đến trước Phật đườngTam qui ngũ giới cho nagraveng xuất gia (cacircu 1919-1920)

Nhưng kinh kệ higravenh thức tocircn giaacuteo becircn ngoagravei khocircng phải con đường giải thoaacutet- Giaacutec Duyecircn xuất lộ lần đầu Chiecircu ẩn am cũng chỉ cho Kiều ẩn nuacutep tị nạn một thời gian ngắn Kiều khocircng thoaacutet nạn lần nầy vigrave vướng phải mấy chuocircng vagraveng khaacutenh bạc Kiều mang theo trong người để chạy nạn Một mặt nagraveng dựa vagraveo tagravei vật becircn ngoagravei để mong sống cograven mặt

Nguyễn Đăng Truacutec

khaacutec lograveng nagraveng chưa thagravenh muốn qua con đường dối traacute để tigravem chacircn tiacutenh Lạ lugraveng nagraveng hatildey tigravem đường noacutei quanh (cacircu 2042)Noacutei caacutech khaacutec dầu coacute bagraven tay cứu độ con người cograven ở trong vograveng vi của Tagravei thigrave khocircng ai gỡ mối tơ magravenh cho xong Vagrave Kiều lại phải rơi vagraveo tay Bạc Bagrave- Từ Hải họ tecircn đoacute lagrave hiện tượng của

giải phaacutep phổ quaacutet dựa trecircn sức lực của hagravenh động con ngườiRacircu hugravem hagravem eacuten magravey ngagravei (đẹp)Vai năm tấc rộng thacircn mười thước cao (mạnh)Đường đường một đấng anh hagraveo (oai hugraveng)Cocircn quyền hơn sức lược thao gồm tagravei (tagravei ba)Đội trời đạp đất ở đời (tự do)Giang hồ quen thoacutei vẫy vugraveng (bao khắp vũ trụ)Gươm đagraven nửa gaacutenh non socircng một chegraveo (quyền uy trecircn con người) (cacircu 2167-2174)

Noacutei toacutem đacircy lagrave higravenh ảnh tượng trưng của con người coacute tất cả mọi caacutei Kiều tưởng chừng đacircy lagrave con đường thoaacutet nhưng đến đacircy chiacutenh nagraveng lagrave nguyecircn nhacircn lagravem chết con người đoacute

Khoacutec rằng triacute dũng coacute thừa

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Bởi nghe lời thiếp đến cơ hội nầy (cacircu 2529-2530)Noacutei caacutech khaacutec higravenh ảnh tượng trưng Từ

Hải diễn tả nội dung rốt raacuteo của chữ Tagravei 54 con người đatilde vận dụng hết tacircm lực để tigravem caacutech thoaacutet khỏi caacutei khổ của thacircn phận tại thế của migravenh Caacutei chết của Từ Hải trong yacute nghĩa tượng trưng nầy do chiacutenh Kiều coacute nghĩa rằng thế giới giả tạo trở lại với sự giả tạo của migravenh tương tự như lối noacutei của saacutech Saacuteng thế trong Cựu ước

Vigrave người lagrave đất bụivagrave người sẽ trở lại với bụi đất (St 319)Mặt nagraveo trocircng thấy nhau đacircyThagrave liều sống chết một ngagravey với nhau

(ĐTTT cacircu 2529-2530)

54 Sự xuất hiện của một Hồ Tocircn Hiến trong nguyecircn bản cũng như trong Đoạn Trường Tacircn Thanh dấy lecircn nhiều lời phecirc bigravenh khaacute gay gắt về giaacute trị liecircn tục của toagraven cacircu truyện Cả hai taacutec giả necircu lecircn higravenh ảnh baacute đạo giả higravenh của khung cảnh xatilde hội-chiacutenh trị quan trecircn triacute taacute vocirc tacircm quan dưới ngu si hegraven nhaacutetmột mặt như phản ảnh nỗi chaacuten checirc của hai taacutec giả đối với xatilde hội đương thời nhưng mặt khaacutec cũng gợi lecircn khung cảnh văn hoaacute chết chigravem ngủ yecircn trong những higravenh thức hay cơ cấu xatilde hội becircn ngoagravei Phải chăng đacircy cũng lagrave tacircm thức của con người ngagravey nay đối với caacutec cơ chế vagrave quyền hagravenh xatilde hội tiecircu biểu cho neacutet giả tạo của cotildei nhacircn sinh Nhưng coacute biện minh như thế nagraveo thigrave cốt lotildei cacircu truyện xeacutet về mặt nhất quaacuten của chủ đề coacute thể chấm dứt phần lưu lạc của Kiều nơi caacutei chết của Từ Hải

Nguyễn Đăng Truacutec

Kỳ cugraveng caacutei chết của Tứ Hải gắn liền với con đường tự vẫn của Kiều trecircn socircngTiền Đường Đến bước đường cugraveng vagrave nhận thức được đoacute lagrave đường cugraveng bấy giờ thigrave chacircn trời của socircng Tiền Đường mới xuất hiện

Triều đacircu nổi tiếng đugraveng đugravengHỏi ra mới biết rằng socircng Tiền ĐườngNhớ lời thần mộng rotilde ragravengNầy thocirci hết kiếp đoạn trường lagrave đacircy (cacircu 2619-2622)

Lời thần mộng rotilde ragraveng khi bước đường trước mắt hết lối bấy giờ tiếng của chacircn tiacutenh ẩn dấu được cảm nhận trọn nghĩa của noacute tiếng đoacute lagrave khocircng phải phủ định tất cả một caacutech rất rốt raacuteo tất cả những dự phoacuteng mở ra của Tagravei trong thế giới caacutei gigrave khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh của con người tất cả mọi sự vật thần thaacutenh con người được Tagravei thiết định đều khocircng ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng

Tự vẫn của Kiều trecircn socircng Tiền Đường khocircng ở trong khung cảnh của Tagravei như bất cứ một giải phaacutep tự vẫn nagraveo trước đacircy của cha Kiều hay của chiacutenh Kiều Caacutei chết lần nầy nằm trong một cảnh giới của ngocircn ngữ tượng trưng như cacircu noacutei của thaacutenh Phanxicocirc thagravenh Assisi Chiacutenh luacutec chết đi lagrave khi vui sống

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

muocircn đời 55 Caacutei chết của diệt ngatilde trong ngocircn ngữ nhagrave Phật coacute nghĩa lagrave sự chiến thắng của Sự sống mới đưa con người từ khung trời đoacuteng kiacuten thế giới của Karma của chấp ngatilde để caacutec mối tương giao chacircn thật của cotildei người ta được linh hoạt

Chữ hữu tigravenh trong thế tương tranh giữa hai đối lực khaacutec nhau giữa Tagravei vagrave Mệnh nay lagrave Giaacutec duyecircn một sự hiểu biết đến một caacutech bất ngờ một cuộc gặp gỡ khocircng phải trong khuocircn khổ của tiền kiến do tự con người nhưng đến từ chacircn tiacutenh ẩn dấu

Giaacutec Duyecircn ấy khocircng phải đến giờ phuacutet nầy mới xuất hiện nhưng những lần trước vigrave cograven nặng lograveng với chữ Tagravei magrave Kiều khocircng nhận ra vagrave sự cứu độ khocircng thực hiện nơi nagraveng Trong cơn lưu lạc lời của Giaacutec Duyecircn vẫn dội becircn tagravei nagraveng như lời chối từ cảnh an bigravenh vui tươi của thực tại nơi đacircy thuộc về tocirci 56 đồng thời noacutei tiecircn tri về một kỳ hội họp tương lai với sư Tam Hợp

Gặp sư Tam hợp vốn lagrave tiecircn triBaacuteo cho hội họp chi kỳ (cacircu 2406-2407)Tiecircn tri tiền định (cacircu 2409) được nhắc

đến đacircy lời hứa từ Giaacutec Duyecircn hay niềm tin sự trocircng đợi luocircn ở trong con người như một dấu ấn bất chấp sự latildeng quecircn chacircn tiacutenh do 55 Kinh Hoagrave-bigravenh56 Xem cacircu 2397-2416 cuộc đối thoại giữa Giaacutec duyecircn

vagrave Kiều sau khi Kiều được baacuteo về caacutec mối oan nghiệt trước đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

năng lực của Tagravei Tiecircn tri ở đacircy khocircng coacute nghĩa boacutei toaacuten tiecircn đoaacuten một sự kiện nagraveo đoacute xảy ra trong tương lai của thời gian khocircng gian becircn ngoagravei liecircn quan đến nhận thức vận hagravenh của thế giới sự vật Tiecircn tri lagrave lối noacutei như trực giaacutec phaacutet xuất từ Đại-kyacute-ức tức lagrave sự nhắc nhở con người quay lại với chacircn tiacutenh của migravenh lời nhắc nhở đoacute tiền định tức lagrave coacute trước hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave từ chối tự căn những dự tiacutenh của Tagravei Chữ tiecircn tri gợi lecircn higravenh ảnh những nhacircn vật trong Cựu ước của Do Thaacutei giaacuteo thường chỉ được hiểu lagrave tiecircn đoaacuten một sự kiện xảy ra nhưng yacute nghĩa thực của noacute lagrave người được Thiecircn Chuacutea sai đến để noacutei Lời của Ngagravei nhắc con người quay tigravem lại chacircn tiacutenh của migravenh

Vagrave Giaacutec Duyecircn tiecircn tri về Tam Hợp (vốn lagrave tiecircn tri) gợi lại niềm tin vagrave chờ đợi caacutei gigrave

Tam hợp sẽ cho hay Kiều sẽ chết đi vagrave được cứu vớt do Giaacutec Duyecircn Tam Hợp nguyecircn tự nầy gợi lecircn chữ sum họp hay tương giao gặp gỡ (hợp) vagrave gặp gỡ ba (Tam = gặp Trời gặp Người gặp Đất) những tương giao mở ra lagravem necircn chacircn tiacutenh con người Nhưng caacutec tương giao đoacute chỉ xuất lộ khi Tagravei chấm dứt với caacutei chết của Kiều theo nghĩa tượng trưng

Lịch sử như chấm dứt trong lời nhắc nhở (hay lời tiecircn tri nầy) Nhưng đến bao giờ Kiều mới thực sự chết đi con người cũ trecircn socircng Tiền Đường vigrave cograven tại thế thigrave Tagravei vagrave Mệnh vẫn cograven tương tranh Ngagravey nagraveo cograven con

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

người tại thế thigrave lịch sử vẫn cograven nhưng trecircn bigravenh diện hữu thể học hay noacutei caacutech khaacutec lagrave từ nỗ lực vươn lecircn hướng về Tacircm mỗi giacircy phuacutet lagrave một cuộc chiến chết đi - sống lại

e- Chacircn trời của niềm hy vọng Thời chung matilden

Đoạn-Trương Tacircn-Thanh dagravenh một chương khaacute dagravei (từ cacircu 2737-3240) để noacutei đến tiến trigravenh đoagraven tụ của Kiều vagrave caacutec người thacircn trong gia đigravenh đặc biệt lagrave gần gũi lại với Kim Trọng

Lối trigravenh bagravey nầy chuacuteng ta cũng gặp trong Đạo-Đức-kinh hoặc trong những đoạn Thaacutenh kinh Do Thaacutei giaacuteo gợi lecircn cảnh chung matilden của nhacircn loạiĐi ra caacutei sống đi vagraveo caacutei chếtAi biết caacutei đạo nhiếp sinh đoacuteĐi đường khocircng gặp thuacute dữVagraveo trận khocircng bị đao thươngTecirc khocircng chỗ đacircmCọp khocircng chỗ vấuĐao khocircng chỗ phạm 57hoặc Kẻ sống sức mạnh của ĐạoNhư con trẻ cograven thơĐội tugravey khocircng cắnThuacute dữ khocircng ănAacutec điểu khocircng xớt 58

57 Đạo Đức Kinh chương 5058 Sđd Chương 55

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave tội lỗi xưa Ta sẽ quecircn vagrave mặt ta khocircng nhigraven đếnVigrave Ta sẽ tạo một trời mới vagrave một đất mớiVagrave người ta khocircng cograven nhớ đến quaacute khứ nữaKhocircng để tacircm đến noacute nữaChoacute soacutei vagrave chiecircn con sẽ gặm cỏ chungSư tử sẽ ăn rơm như bograve vagrave rắn sẽ ăn đất bụi 59

Ở phần đầu đoạn nầy taacutec giả Đoạn Trường Tacircn Thanh mở ra một chacircn trời mới

Nạn xưa truacutet sạch lagraveu lagraveu (cacircu 2737)Truacutet sạch nạn xưa khi chết đi toagraven bộ

con người cũ của Tagravei Ai coacute thể lagravem cho con người cũ của Kiều

chết đi Ai coacute thể ra tay cứu độ đưa nagraveng Kiều đoacute vagraveo chacircn trời mới

Ở đacircy Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem nổi bật hai yếu tố kết hợp với nhau để sự cứu độ được thực hiện

Theo lời của Sư Tam Hợp giải thiacutech thigrave Sư rằng Phuacutec hoạ đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại ta Tu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave giacircy oan (cacircu 2655-2658)Phuacutec họa nghĩa lagrave những sự kiện xảy ra

khaacutec nhau tugravey caacutech đaacutenh giaacute của con người lagrave phuacutec hay hoạ nhưng mọi sự xảy ra lagrave việc của Trời

59 ISAIA 65 12 16 17 25

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cỗi nguồn ở lograveng người chacircn tiacutenh dugrave ẩn dấu được hay mất lệ thuộc vagraveo traacutech nhiệm con người coacute thể đoacuten nhận như lagrave một hồng acircn hay từ khước con đường tu hoặc coacute thể matildei sai lạc

Cacircu tiếp cũng noacutei đến traacutech nhiệm con người Cacircu nầy ở trong một trật tự khaacutec với cacircu noacutei của Kim Trọng trước đacircy Xưa nay nhacircn định thắng thiecircn cũng nhiều Kim Trọng noacutei theo nội dung cầu may dựa vagraveo kinh nghiệm thường nghiệm tiecircn kiến Trời lagrave bộ maacutey mugrave quaacuteng quay theo định luật nhacircn quả cograven nhacircn định lagrave dự kiến phaacutet xuất từ yacute muốn con người Ta sẽ chỉ thấy được sự khaacutec biệt rotilde hơn trong đoạn tiếp

Tu theo nghĩa ở đacircy khocircng phải đi vagraveo chugravea mặc aacuteo cagrave sa (Kiều đatilde thất bại trong việc tigravem kiếm nầy) nhưng nghĩa thực của noacute lagrave gigraven giữ chacircn tiacutenh của migravenh Đoacute lagrave traacutech nhiệm của con người chứ khocircng phải tu lagrave tigravem một giải phaacutep thoaacutet nạn theo yacute migravenh

Vigrave thế con đường trở lại chacircn tiacutenh gọi lagrave phuacutec Vagrave tigravenh ở đacircy theo nghĩa lagrave Tagravei khocircng phải lagrave sức cảm nhận hay hướng về một ai trong chacircn tiacutenh của người đoacute

Ở một đoạn khaacutec lời của bagrave Tam Hợp đạo cocirc lại noacutei rotilde hơn

Thủa cocircng đức ấy ai bằng Tuacutec khiecircn đatilde rửa lacircng lacircng sạch rồi (cacircu 2687-2688)Trong cuộc chiến của Tagravei - Mệnh Kiều

chocircng checircnh coacute khi như buocircng xuocirci theo Tagravei coacute luacutec biết lắng nghe lời Mệnh Nhưng trong

Nguyễn Đăng Truacutec

hoagraven cảnh tại thế mức độ đoacute đatilde lagrave một cocircng đức dugrave nhigraven từ yecircu saacutech tuyệt đối thigrave khocircng coacute nghĩa gigrave Hagravem ngụ nơi đacircy như coacute lograveng Từ Tacircm của trời Nhưng kỳ cugraveng cacircu cuối của Đạo cocirc Tam Hợp lại mở ra một phaacuten quyết coacute tiacutenh caacutech dứt khoaacutet phaacutet xuất từ trực giaacutec của niềm tin vagrave hy vọng

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Cứu độ lagrave duyecircn đến cho ta vagrave cũng phải

hiểu lagrave phuacutec từ Trời Nhưng muốn phuacutec đoacute đến Giaacutec Duyecircn phải ra tay thả begrave con người cần cả người khaacutec tiếp tay để hoagraven thagravenh việc của Trời thực hiện cho migravenh

Giaacutec Duyecircn dugrave nhớ nghĩa nhauTiền đường thả một begrave lau rước người (cacircu 2691-2692)

Martin Heidegger trong taacutec phẩm chiacutenh Hữu thể vagrave thời gian đatilde chấm dứt đoạn đường tư tưởng của migravenh nơi lời tra vấn sự hiện hữu hay khocircng của con đường dẫn thacircn phận con người tại thế (hay thời gian nguyecircn thuỷ) đến nghĩa của hữu thể (hay Chacircn tiacutenh) Vagrave tiếp đoacute trong cacircu cuối taacutec phẩm nầy lại mở ra một tacircm thức khắc khoải coacute tiacutenh caacutech nền tảng trường kỳ của tư tưởng Thời gian noacutei chung coacute phải lagrave chốn Chacircn tiacutenh mở ra cho con người hay khocircng Cacircu hỏi nầy khocircng phải lagrave sự nghi ngờ degrave dặt cần thiết một tiến trigravenh chuẩn bị để đi vagraveo sự xaacutec quyết khocircng degrave dặt về nền tảng của Chacircn tiacutenh trong khả năng của tocirci suy tư

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem khởi điểm mở ra vận hagravenh nhận thức caacutec sự vật trong hệ thống triết học Descartes vị thầy của Thời đại tacircn kỳ đi kegravem với caacutec nền nhacircn bản đang phổ biến Cacircu hỏi của Heidegger ở cuối taacutec phẩm của migravenh coacute thể viacute như nỗi khắc khoải của Kiều khi Từ Hải đatilde chết do chiacutenh nagraveng Tocirci khao khaacutet chacircn tiacutenh nhưng thacircn phận tại thế của tocirci trong lịch sử đatilde đến cugraveng đường coacute chăng con đường nagraveo khaacutec đưa thacircn phận tại thế nầy đến với chacircn tiacutenh

Đoạn-Trường Tacircn-thanh mở ra chacircn trời của niềm hy vọng Chacircn trời đoacute khocircng phải một cotildei khaacutec theo nghĩa của hiện hữu sự vật (ordre ontique) nhưng một cotildei khaacutec trong caacutec mối tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh con người (ordre ontologique) Cotildei mới nầy lagrave caacutec mối tương quan tigravem lại chacircn tiacutenh migravenh lagravem phaacutet sinh một niềm vui mới Cũng Kim Trọng cũng Kiều cũng bản đagraven Kiều vổ nhưng Kim Trọng xưa xuất hiện với nhạc vagraveng vagrave niềm vui khocircng phaacutet ra từ chacircn tiacutenh nay chagraveng xuất hiện trong chacircn trời mới được nhigraven từ Tacircm của chagraveng

Chagraveng rằng Phổ ấy tay nagraveo Xưa sao sầu thảm nay sao vui vầy Tẻ vui bởi tại lograveng nầy Hay lagrave khổ tận đến ngagravey cam lai (cacircu 3207-3210)Necircn Thiecircn-đagraveng Niết-bagraven khocircng phải nơi

nagraveo sau trecircn hay dưới theo trật tự của sự vật nhưng lagrave tương quan chacircn thật giữa người với người giữa người với Trời giữa

Nguyễn Đăng Truacutec

người với thế giới chung quanh trong cuộc sống thường nhật của migravenh

Nhưng tương quan chacircn thật đoacute matildei vẫn cograven lagrave cotildei chung matilden của niềm hy vọng trước những nguy cơ của Tagravei vagrave Mệnh đang tương tranh trong thacircn phận con người tại thế vagrave cacircu hỏi rốt raacuteo hagravem ngụ ở đacircy lagrave Duyecircn nagraveo nữa cho pheacutep tocirci vĩnh viễn chết đi con người cũ để vĩnh viễn cư ngụ trong nhagrave chacircn tiacutenh quecirc thật của con người tocirci

III4- Phần Tổng Luận

Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

Phần tổng luận chỉ coacute 14 cacircu từ cacircu 3241 đến 3254 vagrave được chia lagravem hai đoạn chiacutenh- Đoạn đầu 12 cacircu (từ cacircu 3241-3252)

Bắt đầu bằng chữ Ngẫm đoạn nầy đatilde trả lời cho từng nội dung được necircu lecircn trong saacuteu cacircu đầu ở phần dẫn nhập Về nội dung noacute trugraveng hợp với những tư tưởng đatilde được Đạo Cocirc Tam hợp giải thiacutech cho Giaacutec duyecircn về lyacute do coacute sự xung khắc Tagravei-Mệnh trong cuộc đời của Kiều (xem từ cacircu 2651-2649) Caacutei khaacutec ở đacircy lagrave Nguyễn Du minh nhiecircn chuyển nhacircn vật Kiều vagraveo thacircn phận con người tại thế của bất cứ ai đồng thời hệ thống hoaacute tư tưởng cho coacute mạch lạc

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Đoạn hai chỉ coacute 2 cacircu (3253-3254) Đoạn nầy thường được xem lagrave giả tạo vagrave đocirci luacutec cograven bị đaacutenh giaacute lagrave hai cacircu lagravem hỏng toagraven bộ taacutec phẩm vốn được xem lagrave neacutet tinh hoa của văn chương Việt Nam Kỳ thực chuacuteng ta sẽ thấy nhờ hai cacircu nầy Nguyễn Du đatilde đẩy phần tinh hoa tư tưởng của ocircng đến mức cao độ Ocircng ruacutet tỉa bagravei học của toagraven bộ tư tưởng đatilde được triển khai để aacutep dụng vagraveo việc đaacutenh giaacute nỗ lực saacuteng taacutec của migravenh đồng thời khai lộ cho thấy khoảng caacutech khocircng thể lấp đầy giữa bất cứ Tagravei nagraveo của con người với Chacircn tiacutenh nơi Thiện-căn tại Tacircm

a-Ngẫm hay muocircn sự tại Trời

Cacircu đầu phần Tổng luận nầy rotilde rệt lagrave cacircu trả lời cho cacircu cuối (cacircu 6) phần dẫn nhập

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenCacircu cuối phần dẫn nhập ấy hagravem ngụ

đoạn đường cuối hay phần kết luận của con đường đi tigravem đồng thời noacute cũng lagrave một cacircu hỏi Phải chăng trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh nếu chỉ xem như hai lực đối khaacuteng như coacute với khocircng ngagravey vagrave đecircm cugraveng ở trong một trật tự hay khung trời của nhận thức sự vật thigrave phải được xem cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen như lagrave một kết luận coacute tiacutenh caacutech khẳng định

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời được gọi tecircn lagrave Mệnh vagrave Tagravei lagrave maacute hồng hay cũng coacute thể hiểu Trời lagrave Định mệnh tất yếu vagrave mugrave quaacuteng kẻ thugrave của tự do con người Nhưng nếu đacircy lagrave một khẳng định thigrave Truyện Kiều đatilde khocircng coacute những can thiệp bất ngờ của Đạm Tiecircn Giaacutec Duyecircn Tam hợp Đạo cocirc vagrave duyecircn cứu độ

Chiacutenh trong cacircu khẳng định nầy của con đường đi tigravem đatilde hagravem ngụ sự phủ định của Mệnh dấy lecircn niềm tin niềm hy vọng coacute một cacircu trả lời khaacutec vagrave chuyển phaacuten quyết ấy vagraveo lời tra vấn về chacircn tiacutenh

Phản tỉnh khaacutec với tổng hợpNgẫm Sau đoạn kết Truyện Kiều mocirc tả

cảnh Giaacutec Duyecircn cứu Kiều vagrave khung cảnh đoagraven tụ Nguyễn Du mới khởi đầu phần Tổng luận bằng chữ

Ngẫm theo lối noacutei của triết học lagrave phản tỉnh (reacuteflexion) tức lagrave sự quay lại Trong truyện Đoạn Trường Tacircn Thanh ta coacute thể noacutei đacircy lagrave sự trở về lại nhagrave migravenh của Kiều Nhưng trong phacircn tiacutech về Truyện Kiều ta đatilde thấy tai tương khocircng phải đacircu xa magrave phaacutet xuất từ căn nhagrave cũ ấy Như thế việc quay lại khocircng phải lagrave trở lui thuở ấu thơ thuộc khocircng gian thời gian như J J Rousseau nghĩ hay trở về caacutei khocircng lagrave gigrave cả trước khi con người xuất hiện đi ngược lại caacutei coacute mở ra trước mắt

Ngẫm lagrave phản tỉnh theo đuacuteng nghĩa ở đacircy lagrave tỉnh ngộ tức lagrave gặp được vagrave thấy chacircn trời hay mối tương quan mới magrave trước đacircy khocircng hề thấy mặc dugrave đatilde coacute trocircng chờ hagravem

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ngụ nơi cacircu hỏi phần cuối đoạn đường đi tigravem Như vậy phản tỉnh hay ngẫm lagrave phần cốt lotildei của tư tưởng Khocircng phải chỉ lagrave tigravem magrave cograven gặp

Phản tỉnh như thế coacute khaacutec gigrave với tư tưởng tổng hợp của triết học truyền thống

Tổng hợp trong tư tưởng triết học truyền thống lagrave đoạn kết của một chuỗi vận hagravenh suy tư liecircn tục thường được gọi lagrave phần tổng hợp cuối cugraveng dựa vagraveo sự nối kết caacutec yếu tố khaacutec trong luận chứng Kant thigrave cho rằng tổng hợp cuối nầy đưa đến sự đồng nhất hoaacute của caacutec hagravenh vi nhận thức vagraveo ngatilde tiecircn nghiệm Cograven Hegel thigrave cho rằng tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự hoagraven thagravenh của tinh thần sau một vận hagravenh biện chứng của caacutec thagravenh tố đối nghịch

Nơi chữ Ngẫm của Đoạn Trường Tacircn Thanh traacutei lại Ngẫm theo nghĩa phản tỉnh lagrave tigravenh trạng bể tung của caacutei thế giới cũ của vận hagravenh lưu lạc trước đacircy để thấy được một tương quan mới Chacircn trời cũ được chiếu saacuteng bởi tương quan mới nầy chứ khocircng phải noacute lagrave sự tổng hợp những thagravenh tố kết dệt necircn ngocirci nhagrave suy tư liecircn tục

Cacircu truyện của Tất Đạt Đa cho ta thấy rotilde hơn con đường tư duy của Nguyễn Du Chiacutenh khi ngộ tức lagrave gặp bấy giờ mới thấy rotilde tại sao con đường tigravem kiếm chacircn lyacute qua con đường khổ hạnh trước đacircy lại phải bế tắc

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave phản tỉnh lagrave thấy hay gặp nhưng gặp caacutei gigrave

Nguyễn Du phaacutet biểu liecircn tiếp sau chữ Ngẫm

Muocircn sự tại trờiChữ muocircn sự đoacute được diễn giải thecircm

trong caacutec cacircu tiếp Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveo Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (cacircu 3242-3246)

Trước hết ta thấy cacircu trả lời khocircng nằm trong lối đối chất hagraveng ngang với cacircu hỏi đặt ra

Khocircng noacutei đến Trời ghen hay khocircng ghen cũng khocircng noacutei đến tại sao trời xanh vagrave maacute hồng phải xung khắc

Nhưng với một nội dung hoagraven toagraven khaacutec mới soi dọi tận căn khocircng phải chỉ rotilde sự sai traacutei của caacutech đặt vấn đề cũ magrave cograven mở ra một tương quan sacircu-rộng hơn đaacutep ứng khocircng phải vừa tacircm sự chờ đợi của thắc mắc dấy lecircn từ khả năng đặt vấn đề của con người magrave dư tragraven ước vọng ấy

Cả toagraven bộ thacircn phận con người tại thế đatilde được trời với tay để coacute tương quan

Vagrave từ tương quan nầy qua caacutec cacircu 3241 đến cacircu 3246 Nguyễn Du heacute lộ những neacutet căn bản với lối dugraveng chữ riecircng của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tương quan tại Trời nhưng cần Người để hoagraven thagravenhQua toagraven bộ Đoạn-trường Tacircn-thanh

chuacuteng ta thấy chưa hay đuacuteng hơn lagrave khocircng coacute một chỗ nagraveo Nguyễn Du dừng lại để mocirc tả con người hay Trời dựa trecircn khuocircn (hay lagrave phạm trugrave) bản chất trả lời cho cacircu hỏi caacutei gigrave như một hiện hữu đứng riecircng trụ một migravenh Chuacuteng ta khocircng thấy coacute lối noacutei như con người lagrave xaacutec hồn hay Trời lagrave Đấng tự hữu vocirc chất vocirc higravenh Mỗi nhacircn vật mỗi đề tagravei như Tagravei Mệnh duyecircn khổđều lagrave một tượng trưng cho sự linh hoạt của một thứ tương quan Noacutei theo lối phacircn tiacutech ngữ vựng đacircy lagrave một động từ

Hẳn nhiecircn từ đầu cho đến cuối tương quan necircu lecircn rotilde rệt lagrave tương quan Trời với Người nhưng ở đacircy khocircng necircu lecircn vấn đề thắc mắc về hiện hữu coacute hay khocircng Trời hagravem ngụ lagrave lối cư xử của Trời với Người vagrave maacute hồng lagrave lối diễn tả một lối cư xử của Người với Trời

Trong phần Dẫn Nhập caacutec lối cư xử đoacute hagravem ngụ những mối tương quan như thế nagraveo

Trong cacircu hỏi dấy lecircn từ cuộc chiến đang xảy ra trước mắt tương quan khocircng những phaacutet xuất từ nỗi đau của taacutec giả magrave hagravem ngụ lời noacutei chung của ai mang kiếp con

Nguyễn Đăng Truacutec

người Con người đatilde nhận ra hai mối tương quan khaacutec nhau vagrave khoacute lograveng dung hợp

Qua chữ Tagravei con người tự migravenh mở ra tương quan vagrave buộc trời phải đồng hoaacute với muacutet đầu kia như một đối vật do tự migravenh nghĩ ra Khi xem ra hanh thocircng thigrave gọi trời lagrave Đấng ban phuacutec Trời gần khi gặp tai ương thigrave trời lagrave Con tạo Hoaacute nhi Trời giagrave Trời xa Định mệnh aacutec nghiệtNhưng chỉ khi gặp trở ngại thigrave bấy giờ con người mới ở vagraveo một trạng thaacutei kỳ dị như nghe được một caacutei gigrave khaacutec lạChuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rằng cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen vừa lagrave cacircu kết của Tagravei như lối mở ra của người nhưng đồng thời lại hagravem ngụ một cacircu thắc mắc chờ đợi một cacircu trả lời của đacircu đoacute heacute lộ trong lời chối từ khocircng phải

Như thế ở phần dẫn nhập taacutec giả đatilde cho thấy coacute một tương giao phaacutet xuất từ con người theo nguyecircn tắc nhacircn quả biến dạng thagravenh nhiều higravenh thức đối chiếu

- hễ coacute tagravei thigrave mệnh xuất hiện- hễ tagravei được thigrave mệnh ghenXem ra như đatilde coacute hai mối tương giao

khaacutec nhau nhưng kỳ thực cả hai chigravem vagraveo một trograve chơi chung trong định luật tương giao phổ quaacutet do con người tự thiết định tương giao dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất vagrave hệ luận lagrave nguyecircn tắc nhacircn quả Biện chứng của Hegel vagrave Chữ Tagravei của Nguyễn Du trong giai đoạn nầy coacute điều tương hợp Tagravei của Nguyễn Du lagrave khả năng tự mở ra vagrave tự tạo ra đối tượng trước mắt lagrave Trời như một sản phẩm

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của yacute minh để coacute tương quan đi ra Khocircng khaacutec gigrave Tinh-thần của Hegel tự tống migravenh ra trong vật chất để coacute sự hoagraven thagravenh (= devenir) hay thể hiện sự sống

Hegel khocircng hề thấy cograven coacute cacircu hỏi nagraveo dấy lecircn từ mối xung khắc nầy vigrave tiền kiến hữu thể học dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất đatilde chận lối necircn tiếp tục đi tới qua nhiều tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự biến hoaacute của một ngatilde tinh thần cocirc đơn

Nguyễn Du traacutei lại trong cuộc xung khắc giữa hai lực phaacutet xuất từ dự phoacuteng của Tagravei thigrave giật migravenh đặt lại cacircu hỏi chờ đợi một cacircu trả lời từ becircn kia bờ của Tagravei

Trong phần Truyện Kiều ta chứng kiến đồng thời vừa lagrave sự chung đụng của hai đối lực Trời-Người khi xa khi gần tugravey hoagraven cảnh trong khung mở ra của Tagravei vừa lagrave cuộc vật lộn đến chiacute tử giữa từng đợt mở ra của Tagravei với becircn kia lagrave lời chối từ của Mệnh vagrave sự can thiệp của duyecircn từ trời

Đến giai đoạn kết Đạo cocirc Tam hợp người tiecircn tri mới khai mở yacute nghĩa của toagraven bộ cuộc tranh chấp nầy trong bốn cacircu

Sư rằng Phuacutec họa đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại taTu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave dacircy oan (cacircu 2655-2658)Caacutec cacircu nầy coacute khaacutec gigrave với caacutec cacircu đầu

phần tổng luận lagrave ngẫm hay muocircn sự tại trời hay khocircng

Nguyễn Đăng Truacutec

Nếu nhigraven chữ cỗi nguồn đi với chữ lograveng người vagrave chữ tại tiếp theo lagrave chữ ta ta thấy dường như coacute một trật tự nhacircn quả đảo ngược giữa đocirci becircn kỳ thực trong caacutec mối của tương quan được necircu lecircn trong hai nơi nầy ta sẽ thấy nội dung khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thứ nhất tương quan nay khocircng cograven lagrave sự xung khắc giữa hai đối lực Trời-Người như hai vật thể nhưng lagrave tương quan trong chacircn tiacutenh thuộc cotildei người ta Vigrave đồng thuận necircn đocirci becircn đều lagrave nguyecircn nhacircn vagrave cũng lagrave hậu quả để mối tương quan thật sự được higravenh thagravenh vagrave linh hoạt Nhacircn quả lagrave lối noacutei tạm thời như lagrave một điều kiện tiecircn quyết để coacute tương quan chứ khocircng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả phaacutet xuất từ nguyecircn tắc đồng nhất Chẳng hạn lấy khung trời của tương quan yecircu thương để thấy rotilde hơn Yecircu lagrave một tương quan của anh A chị B khocircng thể noacutei migravenh lagrave nhacircn hay kẻ kia lagrave quả Noacute thuộc một trật tự khaacutec với lối nhận thức vagrave khung trời nhận thức sự vật

Khi noacutei cỗi nguồn ở tại lograveng người magrave ra hoặc chữ tại ta đấy lagrave cacircu noacutei từ phiacutea becircn kia từ lời tiecircn tri hay kẻ chuyển lời của Trời Vagrave để nhắc nhở người về traacutech nhiệm của migravenh thigrave Đạo cocirc Tam hợp lại noacutei đến điều kiện tiecircn quyết cũng lagrave phần của người (= tại người)

Cograven ở phần tổng luận con người tỉnh ngộ từ chacircn trời cũ nay đatilde chứng thực con đường mới mở ra cho migravenh bấy giờ thuacute nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

điều kiện tiecircn quyết phải coacute phần của Trời thigrave tương quan mới ở trong chacircn tiacutenh của noacute (= tại Trời)

Nếu cả hai nơi nầy taacutec giả khocircng chủ tacircm necircu lecircn Trời như Đấng Tạo dựng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả để suy tư sự kiện đoacute cũng khocircng liecircn quan gigrave đến sự xaacutec quyết tư tưởng Nguyễn Du hữu thần hay vocirc thần cảDugrave coacute những đoạn diễn tả sự tha hoaacute yacute niệm về tương quan với Thần do Tagravei nhưng chữ trời được nhắc đến caacutech nầy hay caacutech khaacutec trong mỗi đoạn 60 cho thấy việc nhigraven nhận coacute thần coacute trời đatilde lagrave điều hiển nhiecircn như việc nhigraven nhận coacute người coacute đất Vagrave Trời Người Đất đoacute đều được Nguyễn Du đưa vagraveo trong mối tương giao với con người tại thế Nhưng ở đacircy vấn đề lagrave mối tương giao ấy vốn được trực giaacutec lagrave chacircn tiacutenh của con người thigrave liệu Thần Người hay Đất trong cuộc sống của thacircn phận con người tại thế nầy coacute thật sự ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng khocircng Hay noacutei caacutech khaacutec Thượng đế saacuteng tạo coacute nguy cơ nằm trong khuocircn khổ của định luật nhacircn quả của Tagravei khocircng Vagrave con người coacute thể dừng lại đacircy để thiết định được tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế chưa Vagrave khi heacute thấy dấu tiacutech của Trời hay lời phủ định toagraven bộ thế giới của Tagravei Trời kia xuất lộ như một động từ phủ định (= vocirc) thigrave chữ vocirc nầy coacute thể được lồng vagraveo nội dung của phaacuten quyết vocirc thần hay hữu thần theo

60 Xem phần phụ điacutenh về chữ Trời ở cuối saacutech

Nguyễn Đăng Truacutec

lối noacutei của tư tưởng triết học truyền thống dựa trecircn Hữu-Vocirc của Parmeacutenide khocircng

Điểm đặc biệt của Nguyễn Du qua lời phaacutet biểu của Đạo cocirc Tam hợp vagrave mấy cacircu đầu phần tổng luận lagrave Trời chỉ heacute lộ vagrave chỉ được necircu lecircn trong khung của lời tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế Trời khocircng được nhigraven như một thực thể đứng riecircng để coacute người chiecircm ngắm một caacutech vocirc tri hay khaacutech quan Trời khocircng bất động cocirc đơn cũng như người khocircng phải một bản chất đứng độc lập như một ngatilde nagraveo riecircng lẻ Trời gắn liền với tư tưởng lagrave Trời đatilde ở trong một tương quan với người vagrave người lagrave người đatilde ở trong mối tương quan với Trời

Necircn cacircu Phuacutec họa tại trời của Đạo cocirc Tam hợp cũng như caacutec cacircu

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai

lagrave noacutei đến yecircu saacutech của mối tương quan đocirci đường gắn boacute với nhau bất cứ nhigraven từ toagraven bộ người coacute thacircn hay nhigraven từ những hoagraven cảnh thăng trầm riecircng lẻ của thacircn phận con người tại thế

Lấy lagravem lạ tại sao ở đacircy trong phần tổng luận khocircng coacute một lối noacutei khaacutec qua những từ ngữ tiacutech cực lạc quan magrave vẫn dugraveng lại những lối noacutei nhacircn higravenh hoaacute để noacutei

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

về trời Bắt cho thiecircn vịTại sao ở đacircy ngocircn ngữ thời chung matilden vẫn lagrave ngocircn ngữ được dugraveng vagraveo thuở cograven lầm lạc

Trước hết những từ ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập gheacutet quen thoacutei đaacutenh ghen coacute những acircm hưởng khaacutec với những từ ngữ bắt cho thiecircn vị ở phần tổng luận

Chưa kể đến đặc tiacutenh về giaacute trị của caacutec chữ gheacutet vagrave quen thoacutei đaacutenh ghen những chữ đoacute diễn tả cuộc chiến của hai đối lực ở cugraveng một trật tự hoagraven toagraven đồng tiacutenh về mặt hữu thể học Noacutei caacutech khaacutec chuacuteng diễn tả một cuộc đối đầu của hai đối thủ được tiền kiến như cugraveng một bản chất với nhau Sự xếp hagraveng trời xanh đồng đẳng tiacutenh với người về mặt hữu thể học hagravem ngụ rằng tagravei triacute con người coacute thể am tường trước về Trời xanh để định đoạt về cuộc chiến giữa đocirci becircn Tuy gọi lagrave Trời xanh nhưng khoảng caacutech xa hay gần lại hoagraven toagraven do yacute muốn vagrave phaacuten đoaacuten của tagravei triacute con người định đoạt Khi được một điều hay thigrave trời lagrave bạn chẳng hạn Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời khi gặp hoạn nạn thigrave Trời lagrave kẻ thugrave Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Việc tocircn vinh trời hay nguyền rủa từ chối trời ở đacircy lagrave phản ứng hậu thiecircn của một hagravenh động lagravem necircn một higravenh ảnh Trời theo yacute người Trời ở đacircy lagrave sản phẩm của Dục hay Tagravei của Ngatilde lagrave con bograve vagraveng được tocircn vinh lagravem thần thaacutenh đatilde từng được noacutei đến trong Saacutech Xuất hagravenh của Cựu ước 61 61 Xem Xuất hagravenh 32 1-6

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở phần Tổng luận trước caacutec động từ bắt cho thiecircn vị coacute chữ Trời kia siecircu vượt lecircn khả năng vươn tới của Tagravei-Triacute con người Noacutei Trời kia lagrave noacutei đến một sự hiện hữu magrave khocircng sự hiện hữu nagraveo con người thấy được coacute thể trugraveng hợp Heacuteraclite hay Latildeo Tử gọi một caacutech nghịch thường lagrave Sự hiện diện vắng mặt (Preacutesence absente) hay Đạo khả đạo vocirc Thường Đạo - Vagrave Phật lagrave kẻ đatilde gặp thigrave lại lagravem thinh khocircng noacutei gặp ai hay caacutei gigrave

Hai từ ngữ bắt vagrave cho vừa hagravem ngụ toagraven bộ cuộc sống luacutec vui cũng như luacutec buồn vừa diễn tả một sự Hiện Hữu lagravem đầu mối cho tương quan tạo necircn nhacircn tiacutenh đồng thời lại khai mở hai đặc tiacutenh

- Chủ động vagrave trecircn trước ở đầu kia lagrave Trời

- Tuy tương quan muốn được thiết lập vagrave hoagraven thagravenh cograven lagrave tại người nhưng người ở đacircy phải hiểu trong chacircn tiacutenh của noacute Chacircn tiacutenh đoacute phải được xacircy dựng trecircn tương quan thật nghĩa lagrave vượt lecircn chấp ngatilde lagrave đầu mối của caacutec tương quan giả tạo do chỉ từ yacute muốn con người (= Tagravei)

Nếu dugraveng chữ để diễn tả năng lực tạo necircn tương quan thigrave yacute muốn của người khocircng thể thay hay đồng hoaacute với yacute muốn của Trời Tương quan lagrave hoagrave nghĩa lagrave sự gắn boacute giữa hai hữu thể khaacutec biệt khocircng thể thay thế cho nhau Traacutei với loại tương quan giả tạo do một yacute muốn duy nhất gọi lagrave đồng tiền kiến phaacutet sinh ra caacutec tổng hợp đồng đẳng hoaacute

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(identification par synthegraveses) Necircn ở đacircy khocircng đặt vấn đề nhacircn bản hagravem ngụ sự hất cẳng Thần bản hoặc ngược lại nhưng lagrave thắc mắc về chacircn tiacutenh con người dựa trecircn caacutec mối tương quan Vagrave chỉ trong chacircn tiacutenh lagrave tương quan mới coacute thể đề cập được nội dung của tự do liecircn quan đến thacircn phận con người tại thế

Nhưng dugrave coacute những nội dung khaacutec biệt về caacutech sử dụng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở hai phần dẫn nhập vagrave tổng luận thigrave chiacutenh lối dugraveng chữ của sinh hoạt con người để noacutei đến Trời vẫn lagrave vấn đề đaacuteng thắc mắc

Cacircu trả lời coacute thể được giải thiacutech qua hai nhận xeacutet sau đacircy

Trời siecircu việt theo Nguyễn Du như đatilde chọn chiacutenh con người coacute thacircn hay thacircn phận con người tại thế lagravem nơi cư ngụ

Noacutei caacutech khaacutec ưu tư của taacutec giả lagrave tra vấn về sự hiện diện của Trời siecircu việt ngay trong cotildei người ta ở đacircy vagrave bacircy giờ chứ khocircng phải ở một cảnh giới trước hay sau cuộc sống hiện tại

Nếu phải dugraveng chữ cảnh giới thigrave cảnh giới của Chacircn tiacutenh cũng lagrave khung cảnh của thời gian - khocircng gian thực tại trước mắt nhưng cugraveng một thực tại trước mắt magrave coacute thể coacute nhiều loại tương quan Cũng lagrave người đối diện với người nhưng coacute những tương quan hững hờ như khocircng coacute hoặc cũng coacute thể gắn boacute yecircu thương Vagrave chuacuteng ta sẽ hiểu tại sao coacute cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta Noacutei toacutem Siecircu việt tiacutenh Trời cao khocircng coacute một con đường

Nguyễn Đăng Truacutec

nagraveo khaacutec để tigravem ngoagravei caacutec mối tương giao kết dệt necircn cotildei người ta

Nhận xeacutet thứ hai liecircn quan đến acircm hưởng đặc biệt của caacutech dugraveng caacutec từ ngữ coacute đặc tiacutenh nhacircn caacutech hoaacute đatilde noacutei ở phần trecircn Tuy dugraveng ngocircn ngữ con người để noacutei Trời kia nhưng ở phần Tổng luận ta thấy dồn dập những taacutec động coacute tiacutenh caacutech chủ động của Trời Sự kiện đoacute gợi lecircn yecircu saacutech khocircng nhacircn nhượng của chacircn tiacutenh trước những toan tiacutenh tương đối hoaacute dựa vagraveo Tagravei triacute con người Chacircn tiacutenh lagrave chacircn tiacutenh khocircng tương nhượng một lối biện minh nhất thời hay tugravey hứng chiều theo hoagraven cảnh vagrave dựa vagraveo yacute muốn đơn phương nagraveo của con người

b- Tagravei vagrave Tacircm

Hai cacircuCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả haichuyển từ nền của chacircn tiacutenh con người

tại thế đến thực tại của noacuteCacircu đầu necircu lecircn chacircn tiacutenh phổ quaacutet của

thacircn phận con người tại thế Cacircu truyện tượng trưng của Kiều cũng như cacircu truyện của Job trong Cựu ước lagrave những higravenh ảnh nổi bật đatilde gợi lecircn cho ta thấy coacute một thảm kịch Nhưng đi vagraveo yacute nghĩa của chiacutenh thacircn phận con người tại thế thigrave mỗi giacircy phuacutet mỗi hoagraven cảnh của bất cứ ai vagraveo bất cứ thời đại nagraveo của cotildei người ta đều lagrave một cuộc tương tranh Tagravei-Mệnh Thacircn phận đoacute đầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nguy cơ lầm lạc nhưng chất chứa becircn trong lagrave cuộc chiến để tigravem về hay hoagraven thagravenh với niềm tin tưởng vagrave hy vọng cứu độ Ở đacircy khocircng coacute vấn đề bi quan hay lạc quan chủ quan hay khaacutech quan tiền kiến coacute chữ quan lagrave việc đaacutenh giaacute do tự tagravei năng con người Đacircy lagrave sự chacircn nhận chacircn tiacutenh của thacircn phận con người nơi kẻ phản tỉnh hay ngộ Chiacutenh sự xuất lộ của chacircn tiacutenh nầy soi dọi cho ta thấy bi quan hay lạc quan lagrave một phaacuten đoaacuten thiecircn lệch do Tagravei dựa trecircn một tiecircu chuẩn tự con người thiết định lấy Chuacuteng ta đọc được sự biến thiecircn vocirc higravenh vạn trạng của caacutec tiecircu chuẩn nầy trong lối noacutei nghịch thường của Đạo Đức Kinh hay sự đổi thay bất chừng của caacutec giaacute trị diễn tiến qua từng thời đại hay tacircm thức của mỗi người

Cacircu tiếp Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai rotilde rệt noacutei lecircn một mặt lagrave yecircu saacutech của tương quan chỉ được khai mở trong cuộc chiến mặt khaacutec lagrave hữu hạn tiacutenh của con người tại thế

Nội dung nầy cho thấy sự khaacutec biệt rotilde neacutet nhất về caacutech đặt vấn đề tư tưởng giữa Nguyễn Du vagrave truyền thống triết học Hy lạp - Tacircy phươngTiền kiến về nguyecircn tắc đồng nhất lấy hữu thể cocirc độc tự tại tự đủ cho migravenh lagravem nền tảng chacircn lyacute được hiểu tocirci lagrave tocirci anh lagrave anh cục đaacute lagrave cục đaacute như những caacutei gigrave khocircng cần mở ra với ai khaacutec vagrave khi mở ra thigrave mặc nhiecircn cho rằng coacute một sự tha hoaacute hay mất đi sự bền vững về bản ngatilde của migravenhTiền kiến

Nguyễn Đăng Truacutec

đoacute buộc tư tưởng phải được hiểu lagrave nỗ lực tự hoagraven thagravenh trong thời gian (thời gian cũng được xem lagrave khả năng tiecircn thiecircn coacute sẵn trong migravenh xem Kant) để thu toacutem tất cả vagraveo ngatilde của migravenh noacutei caacutech khaacutec tư tưởng lagrave tiến trigravenh tổng hợp tiecircn thiecircn để ta lagravem necircn ta Cagraveng coacute nhiều cagraveng biết nhiều thigrave hoagraven thagravenh được bản ngatilde migravenh nhiều hơnNhưng nơi Nguyễn Du tư tưởng được hiểu lagrave cuộc chiến để khai mở ra với ai khaacutec vượt thắng ngatilde đồng nhất nầy để thể hiện chacircn tiacutenh trong tương quan

Tương quan khocircng coacute nghĩa lagrave sự đổi thay hay tiếp cận trong khung thời gian - khocircng gian để coacute những biến hoaacute thuộc latildenh vực của vật thể becircn ngoagravei bị chi phối bởi nguyecircn tắc nhacircn quả

Tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế ở trong thời gian nhưng khocircng thuộc về sự chi phối bởi định luật đổi thay của thời gian Caacutei nhigraven của tocirci lecircn khuocircn mặt của người đối diện coacute thể mở ra một tương quan gần gũi hay xa caacutech magrave thế giới becircn ngoagravei khocircng hề coacute một thay đổi gigrave khaacutec Vagrave cảnh giới khaacutec lạ với cảnh giới becircn ngoagravei ấy đoacute mới thực lagrave neacutet siecircu việt của cotildei người ta lagravem đối tượng cho tư tưởng

Vigrave tiền kiến về tư tưởng nằm trong khung của nguyecircn tắc đồng nhất necircn được gọi lagrave chacircn lyacute khi coacute những tương hợp giữa nhận thức vagrave phaacuten đoaacuten của triacute năng vagrave sự vật becircn ngoagravei Cacircu noacutei đơn sơ đoacute hagravem ngụ rằng triacute năng đatilde lagrave toagraven năng để tự migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quaacuten xuyến hết tất cả tương quan giữa hai phiacutea mặt khaacutec triacute năng đoacute cũng đatilde tiecircn liệu đối vật sẽ hoagraven toagraven mở ra toagraven bộ chacircn tiacutenh của noacute cho migravenh Nơi đacircy hẳn khocircng coacute Mệnh để gợi lecircn lời phản khaacuteng Lấy lại lời Nguyễn Du thigrave đuacuteng lagrave Tagravei đatilde dồi dagraveo trong lối tư tưởng nầy

Nhưng kiến thức khoa học vagrave kỹ thuật đatilde đạt được những thagravenh quả hữu hiệu xaacutec minh cho giaacute trị của lối tư duy nầy để aacutep dụng cho việc hiểu biết vagrave biến cải vật chất Vấn đề đặt ra nơi đacircy lagrave sự hữu hiệu của kiến thức sự vật coacute phải lagrave tư tưởng khocircng Noacutei caacutech khaacutec nếu thấu suốt tất cả thế giới những caacutei gigrave như lagrave tagravei của triacute năng thigrave coacute tiếp cận được cotildei người ta theo lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du khocircng

Theo diễn tiến cacircu truyện của Kiều tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave trong nỗ lực của Tagravei đều bị khước từ bởi Mệnh trecircn bigravenh diện của cacircu tra vấn về chacircn tiacutenh như một tương quan

Tagravei chỉ đi vagraveo khung tư tưởng khi được locirci keacuteo vagraveo tương quan của chacircn tiacutenh vagrave trong thacircn phận con người tại thế tương quan đoacute được xuất lộ trong cuộc chiến với Mệnh

Nhưng Mệnh cũng chỉ coacute nghĩa khi gắn với Tagravei Mệnh như lời phủ định từ phiacutea becircn kia xuất lộ ra trong thacircn phận con người tại thế như ấn tiacutech của một sự vắng mặt của chacircn tiacutenh nơi Tagravei

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế Mệnh thường được noacutei caacutech khaacutec như thiếu vắng tự căn (khổ) magrave khocircng ai khocircng một caacutei gigrave trong tầm tay với của con người tại thế coacute thể lấp đầy được Khổ nầy của nhagrave Phật nỗi khắc khoải của tacircm con người nơi Augustinocirc khocircng coacute một vướng mắc nagraveo với chủ trương bi quan về cuộc sống theo lời phecirc phaacuten coacute-khocircng lạc quan hay bi quan của nếp tư tưởng truyền thống triết học Khổ lagrave sinh lực nền tảng của chacircn tiacutenh con người đưa con người vượt thắng ngatilde chấp của Tagravei để mở ra caacutec mối tương quan Mệnh khocircng dồi dagraveo vigrave trong thacircn phận tại thế khocircng ai thấy được Trời kia necircn cũng khocircng ai tự migravenh thay Trời lagravem chủ chacircn lyacute

Kỳ cugraveng cuộc chiến tagravei-mệnh khocircng phải một cacircu chuyện caacute biệt nhất thời của riecircng ai nhưng gắn chặt với con người coacute thacircn lagrave cuộc chiến giữa tự matilden vagrave tin tưởng-hy vọng Tư tưởng văn hoaacute bấy giờ lagrave lời cảnh tỉnh để nhắc con người vagrave xatilde hội bất cứ luacutec nagraveo trong hoagraven cảnh nagraveo về sự hiện hữu của cuộc chiến nầy trong những bước đường lưu lạc của lịch sử

Coacute Tagravei magrave cậy chi tagravei Chữ tagravei liền với chữ tai một vầnChữ magrave ở giữa cacircu coacute tagravei magrave cậy chi

tagravei dấy lecircn hai nhận xeacutet khaacutec nhau Coacute tagravei hai chữ nầy xaacutec định một hiện

trạng Chữ coacute hagravem ngụ một vật migravenh đang lagrave sở hữu chủ vagrave thuộc quyền sử dụng của migravenh Nguyễn Du xaacutec nhận tagravei nầy như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu tố cấu tạo necircn bản tiacutenh con người coacute thacircn

Yếu tố đoacute saacutech Trung Dung gọi lagrave Mừng giận thương vui chưa phaacutet ra ấy lagrave Trung 62 Taacutec giả khocircng truy cứu những khả năng đặc loại của chữ Tagravei nầy như khả năng tigravenh cảm yacute chiacute hay triacute năngđể đưa ra những học thuyết duy lyacute duy chiacute duy cảmhellip như truyền thống triết học khai thaacutec Chữ Tagravei được necircu lecircn hagravem ngụ toagraven bộ khả năng con người coacute thể coacute trong tay vagrave điều đaacuteng suy nghĩ vagrave đưa vagraveo latildenh vực của tư tưởng lại ở phần sau chữ magrave cậy chi tagravei

Vagrave chữ Tagravei trong cuộc chiến với Mệnh lagrave nội dung của chữ cậy tagravei nầy

Tagravei tự noacute khocircng tư tưởng gigrave cả như cacircu noacutei của Heidegger Khoa học khocircng tư tưởng gigrave raacuteo vigrave tư tưởng khocircng phải xaacutec định hay triển khai tagravei của migravenh coacute nhưng lagrave tra vấn về tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh Khi cậy tagravei nghĩa lagrave chỉ biết đến caacutei tagravei của migravenh đang coacute để tự sản xuất ra kẻ khaacutec theo yacute migravenh vagrave tự thiết định caacutec mối tương quan giả tạo bấy giờ đuacuteng lagrave tai họa Chữ tagravei trong cacircu chữ tagravei liền với chữ tai một vần khocircng những lagrave cậy tagravei magrave cograven hagravem ngụ Khả tiacutenh con người cậy tagravei

Chiacutenh khả tiacutenh coacute thể sai lầm nầy lagrave cacircu chất vấn thống thiết nhất của con người kecircu lecircn Trời xanh về gaacutenh nặng tự do baacutem lấy 62 Trung Dung chương I Hỷ nộ ai lạc chi vị phaacutet vị chi Trung

Nguyễn Đăng Truacutec

thacircn phận con người 63 đồng thời cũng lagrave thaacutech đố buộc con người phải uy dũng hoagraven thagravenh thacircn phận migravenh trong chacircn tiacutenh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnCũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xaChữ Thacircn nhắc lại nội dung người coacute

thacircn ở cacircu thứ 2 (tức cacircu 3242) trong phần tổng luận Ở đacircy noacute cũng coacute nghĩa lagrave chữ migravenh Nhưng ngoagravei chủ điacutech dugraveng chữ thacircn cho liecircn vận trong cacircu thơ lục baacutet chữ thacircn cograven noacutei đến higravenh hagravei con người coacute sinh coacute tử trong thời gian - khocircng gian hữu hạn Thacircn lagrave thacircn phận tại thế của con người Vagrave vigrave thế chữ nghiệp ở đacircy gắn liền với caacutec cacircu thơ đi trước Nghiệp phải thực hagravenh chacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến tagravei-mệnh nghiệp coacute thể lầm lạc

Cacircu Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xa khocircng phải lagrave lối an ủi hay khuyecircn nhẫn nhục raacuten chịu đựng hết kiếp con người cho xong chuyện Tacircm tigravenh đoacute traacutei ngược lại với cuộc đời lưu lạc đến cugraveng vagrave duyecircn gặp gỡ trecircn socircng Tiền Đường trong truyện Kiều

Nội dung thực của noacute lagrave sự chối từ khung trời phaacuten đoaacuten của Tagravei về Trời gần Trời xa theo dự kiến riecircng của migravenh Trời chacircn thực magrave con người cần thiết lập mối tương quan để thể hiện chacircn tiacutenh của migravenh khocircng phải 63 Xem quan điểm tự do của Dostoievski trong

Nicolas BERDIAEFF lrsquoesprit de Dostoievski ed Stock 1974

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

bất cứ một loại Trời nagraveo do Tagravei sản xuất ra necircn việc traacutech cứ Trời gần Trời xa như thế khocircng coacute căn cứ ở đacircu cả

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ tagraveiChuacuteng ta coacute thể lấy toagraven bộ phần tổng

luận nơi caacutec cacircu thơ đi trước hai cacircu thơ nầy để đối chiếu với một cacircu duy nhất magrave Đạo cocirc Tam Hợp đatilde trả lời cho Giaacutec Duyecircn

Sư rằng Phuacutec họa đạo trời (cacircu 2655)Vagrave cacircu chuacuteng ta đang necircu lecircn đacircy

Thiện căn ở tại lograveng ta tương ứng với cacircu Cỗi nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Nhưng cacircu kế tiếp Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei khocircng nằm trong khuocircn khổ tranh chấp giữa Tacircm vagrave Tagravei như đatilde trigravenh bagravey về cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh Đacircy lagrave sự so saacutenh giữa hai cảnh vực hoagraven toagraven caacutech biệt

Vigrave coacute sự đứt đoạn trong lối hagravenh văn ở cacircu thứ hai nầy đối chiếu với caacutec cacircu thơ đi trước coacute taacutec giả giải thiacutech rằng chữ Tagravei ở đacircy cũng mang một yacute nghĩa hoagraven toagraven khaacutec với chữ Tagravei được sử dụng trong toagraven bộ Truyện Kiều Chữ Tagravei được hiểu như lagrave một yếu tố kết dệt necircn nhacircn tiacutenh trong tam tagravei Thiecircn-Địa-Nhacircn Vagrave chữ mới bằng trong cacircu thơ lại được hiểu lagrave tương hợp hay tương đương

Theo thiển yacute chuacuteng tocirci một mặt Nguyễn Du khocircng hề necircu lecircn một chữ tagravei nagraveo như một yếu tố trong tam tagravei Trời-Đất-Người cả

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ coacute tagravei trong cacircu thơ coacute tagravei magrave cậy chi tagravei lagrave noacutei đến toagraven bộ tagravei năng con người magrave con người coacute sẵn Chữ tagravei ấy cũng khocircng thể xếp vagraveo nội dung Tam tagravei như những chiều kiacutech mở ra lagravem necircn nhacircn tiacutenh Mặt khaacutec lối noacutei mới bằng ba hay bằng mười lần trăm ngagraven lần đều coacute nghĩa như nhau như thế chữ ba vocirc định nầy khoacute lograveng gheacutep vagraveo chữ Tam trong Tam Tagravei Vagrave rốt raacuteo hơn cả lagrave sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn-Trường Tacircn Thanh Tagravei luocircn lagrave mối nguy cơ magrave Nguyễn Du muốn cảnh tỉnh con người vagrave xatilde hội Cacircu thơ nầy coacute thể noacutei caacutech khaacutec Cảnh vực giaacutec ngộ Chacircn tiacutenh của Tacircm thigrave khaacutec xa vagrave đaacuteng giaacute muocircn muocircn lần so với cảnh vực giả tạo của Tagravei

Thiện vagrave TacircmHai chữ nầy dugraveng lại hoagraven toagraven tiếng

Trung hoa Tuy chữ Thiện coacute thể dịch lagrave tốt lagravenh nhưng trong phần chuacute thiacutech của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hai vị nầy chỉ giải thiacutech Thiện căn lagrave caacutei gốc Thiện 64 Qua lối giải thiacutech đoacute ta thấy chữ Thiện như đatilde quen thuộc khocircng những với caacutec bậc Nho gia magrave ngay cả trong ngocircn ngữ dacircn gian

Tacircm thức chung để đaacutenh giaacute con người ưu tiecircn dựa vagraveo tiecircu chuẩn Thiện

64 Xem Nguyễn Du Truyện Thuacutey Kiều Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu điacutenh vagrave chuacute giải bản in lần thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven xb tr 206 chuacute thiacutech 7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu ba giaacute trị tối thượng thường được nhắc đến trong caacutec nền văn hoaacute noacutei chung lagrave Chacircn Thiện Mỹ thigrave chuacuteng ta cũng ngạc nhiecircn lagrave Mỹ vagrave Chacircn thường iacutet được lưu yacute trong mối bận tacircm của văn hoaacute Việt Nam chuacuteng ta Trong ngocircn ngữ Việt Nam thường dugraveng ta thấy khoacute lograveng aacutep dụng chữ Thiện cho một vật nagraveo ngoagravei con người vagrave thần thaacutenh Người ta coacute thể noacutei gỗ nầy lagrave gỗ thật caacutei bagraven nầy đẹp nhưng khoacute lograveng noacutei rằng con gagrave nầy tốt lagravenh Nếu coacute dugraveng chữ nầy thigrave iacutet nhất noacute hagravem ngụ việc nhacircn caacutech hoaacute hay chỉ một tương quan nagraveo đoacute với con người Hơn thế nữa khi dugraveng chữ Thiện đượcViệt Nam hoaacute thigrave chữ tốt từ chữ Thiện chỉ nhằm noacutei đến cảnh vực riecircng của con người magrave thocirci

Bấy giờ ta coacute thể đối chiếu hai cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta (cacircu 3251)Vagrave Cội nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Thiện căn vagrave Cội nguồn được dugraveng trong hai nơi trước hết khocircng phải lagrave nền tảng để từ đoacute coacute nhận thức hay đaacutenh giaacute một caacutei gigrave bất kỳ nhưng nằm trong khuocircn khổ chacircn tiacutenh của Cotildei người ta

Thứ đến theo nội dung nhất quaacuten của bản văn cotildei người ta được necircu lecircn để tra vấn về chacircn tiacutenh của noacute khocircng đặt nền trecircn cacircu hỏi caacutei gigrave thuộc phạm trugrave bản chất nhưng

Nguyễn Đăng Truacutec

kết dệt bằng những mối tương quan đặc biệt lagrave tương quan Trời vagrave Người

Đacircy lagrave điểm quan trọng để thấy sự khaacutec biệt về lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du vagrave triết học Tacircy phương dựa trecircn nền tảng hữu thể học truyền thống

Thiện Tốt lagravenh trong truyền thống triết học lagrave một thuộc tiacutenh của Hữu thể Hữu thể tối thượng cũng coacute tiacutenh Thiện tối thượng được hiểu lagrave một caacutei gigrave hiện hữu tự tại bền vững khocircng nương tựa vagraveo bất kỳ caacutei gigrave khaacutec hay tương quan với caacutei gigrave bất kỳ Noacutei caacutech khaacutec tự thacircn hữu thể tối thượng hoagraven hảo Con người dựa trecircn hữu thể tự tại đoacute để định nghĩa hữu thể của migravenh vagrave hữu thể cograven được hiểu lagrave coacute lyacute tiacutenh necircn trong khuocircn khổ triết học truyền thống Tacircy phương thuộc tiacutenh Thiện phải đaacutep ứng những đogravei hỏi thiết yếu sau đacircy

- Thiện phải qui chiếu vagraveo chacircn lyacute thuộc hữu thể lyacute tiacutenh

- Thiện lagrave tự hoagraven thagravenh bản tiacutenh thường trụ của migravenh nơi migravenh vagrave cho migravenh

Như thế ta thấy caacutei biết đi trước vagrave đặt nền hay hướng dẫn hagravenh động để coacute thể đaacutenh giaacute rằng hagravenh động coacute ăn khớp với hiểu biết hay khocircng khi coacute sự trugraveng hợp giữa tri vagrave hagravenh thigrave đoacute lagrave thiện Từ đoacute sẽ triển khai coacute được một bộ mocircn học truy cứu về thuộc tiacutenh Thiện nầy gọi lagrave đạo đức học đi sau hữu thể học vagrave luận lyacute - tri thức học

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi quay trở lại với chữ Thiện hay Đạo-Đức (Latildeo Tử) trong truyền thống suy tư khaacutec với truyền thống triết học dựa trecircn hữu thể học nầy thigrave người ta đaacutenh giaacute rằng đacircy chỉ lagrave một loại suy tư thực tiễn chưa phải lagrave triết học đuacuteng nghĩa Nhận xeacutet của Dương Quảng Hagravem về sự thiếu vắng một nền quốc học trong truyền thống văn hoaacute Việt Nam coacute lẽ cũng nằm trong lối đaacutenh giaacute đoacute

Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ưu tư nền tảng của tư tưởng khocircng phải cacircu hỏi về bản chất sự vật nhưng lagrave nỗi khắc khoải về tacircm trạng bất cập của migravenh trước yecircu saacutech về mối tương quan magrave tự migravenh khocircng thiết định được Necircn Thiện đacircy khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh bởi bản chất của caacutei gigrave dugrave lagrave trời được hiểu như một vật bất động cộng thecircm trăm nghigraven thiện tiacutenh khaacutec magrave con người coacute thể nghĩ ra để gaacuten cho Bản tiacutenh tự tại nầy cũng khocircng phải lagrave đặc tiacutenh của một hagravenh vi ăn khớp với lyacute tiacutenh lagravem necircn bản tiacutenh con người (như Kant chủ trương) Nhưng Thiện lagrave Chacircn tiacutenh con người tại thế được hoagraven thagravenh trong mối tương quan Trời-Người Từ Thiện căn nầy mọi caacutei tốt mới muacutec lấy sinh lực của noacute Cũng trong dograveng tư tưởng nầy thaacutenh Augustinocirc noacutei rằng

Hatildey yecircu rồi lagravem gigrave thigrave lagravemYecircu ở đacircy lagrave tương quan được thiết

lacircp từ đoacute mọi sinh hoạt con người sẽ mặc lấy sinh lực của yecircu Như thế Thiện lagrave sự sống lagrave động từ chứ khocircng phải một vật bất động lagravem đối tượng cho nhận thức

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở đacircy khocircng cograven noacutei đến Mệnh để đối nghịch với Tagravei vigrave hai cacircu ta đang phacircn tiacutech (cacircu 3251-3251) diễn tả một phaacuten quyết chung matilden Tagravei lagrave con người tự migravenh mở ra một tương quan giả tạo tiếng vọng của Chacircn tiacutenh trong Mệnh lagrave phủ định một mặt khước từ toagraven bộ con người cocirc độc vagrave tự matilden đoacute (con người lầm lạc hay thế giới giả tạo) mặt khaacutec cảnh giaacutec con người về sự coacute mặt nhưng ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh lagrave tương quan Ở đacircy Tagravei đatilde đến thời chấm dứt như con người đatilde chết con người lưu lạc của migravenh trecircn socircng Tiền Đường vagrave một cuộc sống mới khaacutec mở ra vagrave bấy giờ Đạo cocirc Tam hợp lecircn tiếng về cội nguồn lagrave chacircn tiacutenh

Chacircn tiacutenh Thiện căn hay tương quan nền tảng đoacute khocircng phải người gần Trời hay người xa Trời khi trời cũng như người được hiểu trong thế giới của Tagravei Nhưng Trời - Người gặp gỡ tại lograveng ta hoặc noacutei caacutech khaacutec Tacircm lograveng ta lagrave nơi Trời - Người gặp gỡ

Ở đacircy taacutec giả Nguyễn Du (trong cacircu tiếp) dugraveng chữ Tacircm để lặp lại nội dung chữ tại lograveng ta Taacutec giả như necircu lecircn cacircu noacutei bất hủ của kinh Thượng Thư

Tacircm con người dễ sai traacutei Tacircm của Đạo lại tinh tế Đạt được điều thiết yếu vagrave nguyecircn sơ cần giữ lấy gốc becircn trong 65 Thực vậy cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta

dễ đưa đến ngộ nhận khi hiểu lograveng ta đacircy

65 I Ngu Thư III Đại Vũ Mocirc 15 [Nhacircn tacircm duy nguy Đạo Tacircm duy vi Duy tinh duy nhất doatilden chấp quyết trung]

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave yacute muốn riecircng tư của mỗi người hoặc tacircm thức đổi thay tugravey hoagraven cảnh Noacutei caacutech khaacutec caacutei gigrave ta thiacutech thigrave ta lagravem đoacute lagrave điều tốt nhất Nhưng một mặt toagraven bộ taacutec phẩm taacutec giả đatilde giaacuten tiếp trigravenh bagravey sự khaacutec biệt của nhacircn tacircm vagrave đạo tacircm đuacuteng như trong Kinh Thư Tagravei đuacuteng lagrave nhacircn tacircm theo nghĩa tiecircu cực magrave Kinh Thư necircu lecircn Mặt khaacutec vigrave trong cacircu Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei đatilde hagravem ngụ sự khaacutec biệt đoacute

Tuy ta coacute thể hiểu được Tacircm ở đacircy lagrave Tacircm đạo Đạo tinh tế vượt lecircn trăm ngagraven lần con đường đi của Tagravei hay noacutei theo Đạo Đức Kinh lagrave nhacircn vi nhưng điều ta vẫn thắc mắc lagrave hầu như vagraveo cacircu kết taacutec giả mới vụt noacutei đến chữ Tacircm vagrave để lửng 66

Vũ Quỳnh trong truyện Họ Hồng Bagraveng đatilde noacutei đến Đạo Tacircm vagrave giải thiacutech chu đaacuteo hơn qua chữ Tương Dạ 67 đồng thời necircu rotilde đấy lagrave

66 Chữ Tacircm theo nghĩa được dugraveng trong phần Tổng luận nầy chỉ được sử dụng một lần duy nhất ở đacircy Trong toagraven taacutec phẩm chữ Tacircm được dugraveng đocirci lần nhưng với những yacute nghĩa khaacutec

Đatilde nguyền hai chữ đồng Tacircm (cacircu 555)Từ rằng Tacircm phuacutec trương cờ (cacircu 2179)Hai becircn yacute hợp Tacircm đầu (cacircu 2205)Từ rằng Tacircm phuacutec tương tri (cacircu 2219)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Mấy lời Tacircm phuacutec ruột ragrave (cacircu 3183)

67 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền tảng của Minh triết Định hướng xb 1996 [Tương Dạ = Đecircm hay Lograveng gặp gỡ])

Nguyễn Đăng Truacutec

nơi hẹn hograve của Long Quacircn với Acircu Cơ vagrave caacutec con nagraveng

Trong Đoạn Trường Tacircn-thanh chỉ coacute một dấu vết nhỏ khaacutec trong cacircu noacutei của Đạo cocirc Tam hợp (cacircu 2656) Cỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave ra tương quan với cacircu tiếp Coacute trời magrave cũng tại ta (cacircu 2657)

Như thế qua chữ Tacircm trong taacutec phẩm nầy ta chỉ coacute thể thấy nội dung cocirc đọng được khai lộ

Trước hết lagrave chiacutenh yacute nghĩa tượng trưng của chữ Tacircm Tacircm lagrave điểm chuẩn magrave mọi yếu tố hay sinh hoạt phải qui về Nhưng Tacircm cograven gợi lecircn rằng định chuẩn đoacute ẩn dấu vagrave luocircn ẩn dấu

Nếu đối chiếu hai cacircu của Đạo cocirc Tam Hợp vagrave hai cacircu đặc biệt nầy trong phần tổng kết ta coacute thể hiểu Tacircm qua cacircu Coacute trời magrave cũng tại ta raquo Tacircm được hiểu lagrave tương quan Trời-Người magrave traacutech nhiệm tu dưỡng noacute lagrave phần vụ đặc biệt của con người

Đạo Tacircm khocircng nhacircn bản hay thần bản nhưng lagrave sự cảnh giaacutec để Nhacircn-Thần gặp gỡ trong cotildei người ta

Vagrave cuối cugraveng nếu đối chiếu với cacircu truyện Kiều thigrave Tacircm lagrave Giaacutec duyecircn ơn cứu độ của Trời đến với con người để chấm dứt con đường của Tagravei vagrave mở ra Trời mới-Đất mới của Thiện Căn chốn cư ngụ của Thần Thaacutenh Tacircm theo nghĩa nầy đuacuteng lagrave trăm ngagraven lần hơn (= bằng ba) những gigrave tagravei triacute con người coacute thể tạo ra

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cacircu kết nghịch thườngLời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canh

(cacircu 3253-3254)Đacircy lagrave hai cacircu ngắn gọn Nguyễn Du sử

dụng để kết luận toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh kết luận đoacute cũng lagrave lời tự đaacutenh giaacute về tagravei năng văn chương cũng như nỗ lực xacircy dựng tư tưởng của migravenh

Hai cacircu thơ phản ảnh những gigrave tiecircu cực tệ hại nhất magrave bất cứ nhagrave phecirc bigravenh nagraveo cũng coacute thể dugraveng một trong caacutec cụm chữ đoacute để loại bỏ giaacute trị của một bản văn

Lời quecirc higravenh thức văn chương cục mịch thocirc thiển

Chắp nhặt yacute tưởng rời rạc thiếu mạch lạc

Docircng dagravei lối diễn tả vụng về nhagravem chaacuten

Mua vui sử dụng để lagravem trograve hề cho thiecircn hạ

Cũng được một vagravei trống canh chữ cũng được noacutei lecircn giaacute trị khocircng cần thiết ngay cả trong việc mua vui Trống canh vừa coacute nghĩa lagrave khoảnh khắc ngắn trong đecircm hagravem ngụ rằng khocircng coacute giaacute trị sinh hoạt cho cuộc sống (= ban ngagravey) vừa gợi lecircn những trograve giải triacute phugrave du của lớp người được đaacutenh giaacute lagrave xướng ca vocirc loại

Nguyễn Đăng Truacutec

Noacutei toacutem lại Đoạn Trường Tacircn Thanh được taacutec giả tự đaacutenh giaacute lagrave khocircng coacute giaacute trị gigrave tiacutech cực cả

Phải chăng lối tự phủ nhận nầy lagrave một lớp bugraven giả tạo taacutec giả tự treacutet vagraveo mặt migravenh để đaacutenh lạc hướng con mắt xoi moacutei của vua quan nhagrave Nguyễn hầu traacutenh tai họa cho sinh mạng vagrave sự nghiệp của taacutec giả

Từ chiacutenh những gigrave đatilde viết ra trong bản văn nầy chuacuteng ta coacute một số yếu tố để thấy thắc mắc trecircn coacute thể được necircu lecircn

Trước hết nhigraven dưới khiacutea cạnh xatilde hội chiacutenh trị thigrave vai trograve Từ Hải một nhacircn vật tự xưng hugraveng xưng baacute nghịch lại với triều đigravenh đatilde được mocirc tả một caacutech tiacutech cực như một nhacircn vật hagraveo hiệp magrave Kiều thuận tigravenh yecircu thương vagrave cảm mến Becircn cạnh đoacute lagrave những người đại diện cho quyền lực chiacutenh thức đương thời lagrave Hồ Tocircn Hiến Thổ quan những nhacircn vật triacute traacute vocirc tacircm hegraven nhaacutet vagrave ngu si

Nhưng caacutec yếu tố nầy đatilde coacute trong bản gốc từ tiếng Trung Hoa hơn thế nữa việc thẩm định thaacutei độ khe khắt của vua quan Nhagrave Nguyễn đến mức nagraveo từ phiacutea taacutec giả cũng như về phiacutea caacutec nhagrave sử học cograven lagrave những xaacutec xuất Necircn nếu đoacute lagrave một lyacute do buộc Nguyễn Du phải gượng gạo thecircm hai cacircu cuối nầy vagraveo taacutec phẩm của migravenh thigrave khocircng phải lagrave khocircng coacute căn cứ nhưng chuacuteng ta sẽ thấy cograven nhiều yếu tố khaacutec nữa

Nhigraven từ những cacircu thơ viết ra trong taacutec phẩm nầy liecircn quan đến hai cacircu thơ cuối ta lại coacute một chứng lyacute khaacutec Trong cuộc gặp gỡ

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trong đecircm với Kim Trọng sau khi được Kim Trọng ca tụng về bốn cacircu thơ Kiều phẩm đề trecircn bức họa treo ở nhagrave chagraveng Kiều tacircm sự

Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồnKhuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay Nhớ từ năm hatildey thơ ngacircyCoacute người tưởng sẽ đoaacuten ngay một lờiAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagravei

Nghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 411-416)

Nếu mượn lấy nhacircn vật Kiều trong hoagraven cảnh nầy để diễn tả tacircm sự của migravenh thigrave Nguyễn Du chắc hẳn cho rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh đuacuteng lagrave neacutet tinh hoa do tagravei năng xuất chuacuteng của ocircng đatilde được ocircng thực hiện Nhưng trong tương quan nhacircn quả maacute đagraveo - mệnh bạc anh hoa đatilde phaacutet tiết ra ngoagravei thigrave hẳn phải gặp nghiệp chướng hoặc cho sinh mệnh ocircng hoặc cho số phận begraveo bọt của taacutec phẩm ocircng mạnh dạn đi bước trước tự hủy cocircng trigravenh của migravenh hoặc giả phaacute được nghiệp chướng chăng Nhưng becircn ngoagravei những viện dẫn lyacute do coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute vagrave xatilde hội chuacuteng ta thử đi vagraveo chiacutenh sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech để mở ra những lời giải thiacutech khaacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

Trước hết lagrave khung cảnh của nền văn hoaacute Aacute Đocircng magrave Nguyễn Du chịu ảnh hưởng vagrave phản ảnh ra trong hai cacircu thơ nầy

Khung cảnh văn hoaacute đoacute yecircu saacutech một thaacutei độ khiecircm nhu nơi kẻ sĩ cũng như đaacutenh giaacute như lời văn chữ viết chỉ lagrave một phương tiện bất đắc dĩ so với sự sinh hoạt phong phuacute của Đạo trong cuộc sống con người

Thaacutei độ khiecircm nhu coacute khi trở thagravenh một qui ước xatilde hội vagrave được sử dụng như một lối đề cao migravenh một caacutech giả tạo Nhưng dugrave noacute coacute bị meacuteo moacute đến đacircu thigrave caacute nhacircn liecircn hệ hay xatilde hội cũng đatilde cảm nhận thaacutei độ đoacute như một yecircu saacutech Khiecircm nhu được xem lagrave một thaacutei độ đạo đức của kẻ sĩ vigrave đằng sau thaacutei độ nầy lagrave sự chacircn nhận thacircn phận hữu hạn của con người trước chacircn lyacute magrave khocircng ai lagrave sở hữu Con người coacute thể tigravem hay gặp Chacircn lyacute chứ chưa ai lagrave Chacircn lyacute hay tạo ra Chacircn lyacute cả Khổng Tử đatilde truyền đạt lại Chacircn lyacute vốn từ Đại-kyacute-ức Phật đatilde gặp Chacircn lyacute magrave khocircng gọi tecircn được Latildeo dứt khoaacutet phacircn biệt Đạo do bất cứ ai bagravey ra như con đường nhacircn vi giả ảo vagrave Đạo thường vốn vi diệu necircn đatilde từng noacutei

Necircn thaacutenh nhacircn lagravemMagrave khocircng ỷ vagraveo migravenh Xong việc thigrave khocircng ở lại Khocircng muốn ai thấy hiền đức của migravenh 68

68 Đạo Đức Kinh Thị dĩ thaacutenh nhacircn vi nhi bất thị cocircng thagravenh nhi bất xử kỳ bất dục kiến hiền chương 77

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trong trường hợp nầy của Nguyễn Du sau phần Tổng luận nghiecircm tuacutec trang trọng tưởng chừng như khuocircn vagraveng thước ngọc magrave tagravei năng ocircng coacute thể tạo necircn được thigrave taacutec giả cảnh tỉnh người đọc vagrave cho chiacutenh cả taacutec giả

Đacircy lagrave Con Đường magrave taacutec giả đatilde gặp nhưng lối diễn tả do tagravei của taacutec giả về Con Đường nầy đuacuteng như thằng hề nhảy muacutea trước ngai vua coacute một sự caacutech xa diệu vợi giữa Tacircm vagrave Tagravei giữa sự linh hoạt cao cả của Thiện căn vagrave toagraven bộ nổ lực văn chương magrave taacutec giả dagravey cocircng saacuteng taacutec Hơn thế nữa duyecircn của taacutec giả ngộ được Thiện Căn đến mức đoacute nhưng so với chacircn tiacutenh của Đạo thigrave Con Đường cograven tinh tế hơn trăm ngagraven lần vagrave ngoagravei ra cograven phải chacircn nhận những duyecircn khaacutec đến với vocirc số con người trong cotildei người ta

Necircn nếu đối chiếu với cacircu Coacute tagravei magrave cậy chi tagravei trong phần đi trước cũng như toagraven cacircu truyện của Kiều phải chết cả thế giới tagravei của migravenh để đến becircn lề đạo Tacircm thigrave ta thấy lời tự phecirc của Nguyễn Du đối với taacutec phẩm của migravenh khocircng phải phần thecircm vagraveo một caacutech gượng gạo nhưng đuacuteng lagrave lối dẫn nhập cho người đọc trước khi đi vagraveo chủ tacircm chiacutenh của taacutec giả lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế luocircn vi diệu vagrave luocircn matildei lagravem mọi người thắc mắc

Vagrave điểm đặc biệt hơn cả hai cacircu nầy giuacutep chuacuteng ta thấy được caacutei khaacutec biệt sacircu xa nhất giữa giấc mơ đồng nhất hoaacute con người

Nguyễn Đăng Truacutec

với Chacircn tiacutenh của Parmeacutenide đatilde khai mở nền hữu thể học của Truyền thống Triết học vagrave cảm thức chacircn thagravenh về hữu hạn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

Chương IV

Yếu tiacutenh của tư tưởngqua taacutec phẩm

Đoạn-Trường Tacircn-ThanhHigravenh thức diễn tả của taacutec phẩm Đoạn

Trường Tacircn Thanh vay mượn lối văn chương tiểu thuyết Phương thức dugraveng một cacircu truyện coacute tiacutenh caacutech tượng trưng xuyecircn qua caacutec higravenh ảnh cụ thể trong cuộc sống của một caacute nhacircn nhằm gợi lecircn những nội dung tư tưởng về thacircn phận con người noacutei chung khocircng phải lagrave một saacuteng kiến độc đaacuteo của Nguyễn Du trong kho tagraveng văn hoaacute nhacircn loại nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị tư tưởng hướng dẫn nếp sống con người cũng sử dụng higravenh thức diễn đạt nầy Chẳng hạn caacutec bản kịch của Sophocle Eschyle caacutec bản văn Cựu ước như saacutech Saacuteng thế saacutech Job kịch bản Faust của Goethe Tacircy Du kyacute của văn chương Trung Hoa caacutec taacutec phẩm tiểu thuyết cũa Dostoievski quyển I của Lĩnh Nam Chiacutech QuaacuteiNhưng trong higravenh thức diễn tả nầy Nguyễn Du coacute được đặc sắc riecircng lagrave dugraveng phần dẫn nhập của Đoạn-Trường Tacircn-Thanh để minh nhiecircn necircu lecircn rotilde chủ đề suy tư vagrave sắp đặt lại thagravenh một hệ thống dugrave rất cocirc động trong phần tổng luận Điểm đặc sắc nầy xiacutech gần taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn

Nguyễn Đăng Truacutec

Thanh với lối trigravenh bagravey tư tưởng của caacutec taacutec phẩm văn hoaacute ứng dụng lối văn chương hệ thống hoaacute coacute tiacutenh caacutech trừu tượng hơn như Trung Dung Đạo Đức kinh hoặc caacutec luận văn triết học Tacircy phương

Nhưng điểm quan trọng khocircng phải ở trong lối higravenh thức văn chương dugrave rằng nỗ lực nầy của Nguyễn Du lagrave một cocircng trigravenh xuất sắc trong tiến trigravenh văn học Việt Nam

Điểm quan trọng magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rotilde trong phần dẫn nhập lagrave điểm khởi phaacutet thiết định đacircu lagrave khung trời của tư tưởng Noacutei caacutech khaacutec điều gigrave đaacuteng gọi lagrave tư tưởng hay yếu tiacutenh của tư tưởng lagrave gigrave

Tư tưởng bao giờ cũng lagrave cacircu tra vấn cho đến cugraveng để coacute được cacircu trả lời về nền tảng tối hậu Nhưng tra vấn về việc gigrave Nếu lấy higravenh ảnh của một vụ aacuten chuacuteng ta coacute thể đặt cacircu hỏi coacute gigrave oan ức cần phải xử cho ra lẽ nội dung nagraveo cần được necircu lecircn để tra vấn

Truyền thống triết học cho rằng nội dung thiết yếu của vụ aacuten lagrave thắc mắc về nền tảng thiết định bản chất của mọi sự hiện hữu Mệnh đề nầy thoạt tiecircn xem ra như đatilde đạt được đến mức rốt raacuteo Kỳ thực đằng sau khởi điểm thắc mắc nầy cograven coacute những vấn nạn nguyecircn sơ hơn nữa chưa từng được xaacutec minh magrave truyền thống triết học nầy xem như đương nhiecircn thường được gọi theo ngocircn ngữ chuyecircn mocircn lagrave tiecircn thiecircn (a priori) nghĩa lagrave vốn đatilde như thế Trong những vấn nạn đoacute theo saacutech Job phải lưu yacute đến lời chất vấn nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của cocircng lyacute đoacute lagrave vấn đề thacircn trạng của chủ thể đặt cacircu hỏi Saacutech Job viết

Ta sẽ chất vấn ngươi vagrave ngươi cho ta hay Ngươi đatilde ở đacircu khi ta đatilde dựng necircn traacutei đất Hatildey noacutei đi nếu sự hiểu biết của ngươi minh bạch69Nỗi khắc khoải về thacircn trạng nầy lagrave thắc

mắc nguyecircn sơ của bi kịch Hy lạp đặc biệt trong caacutec kịch bản của Sopocle (xem Oedipe vua) cũng như caacutec taacutec giả truyện Baacutenh dagravey Baacutenh chưng trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Lang Liệu hoang mang về thacircn trạng của migravenh trước yacute định của cha Lang Liệu đatilde nghe nhưng khocircng hiểu Trong saacutech Saacuteng Thế kyacute của Cựu ước Adam vagrave Evagrave đatilde haacutei traacutei hiểu biết để phacircn định tốt xấu traacuteo đổi thacircn trạng của migravenh lagravem thacircn trạng của Giavecirc Thiecircn Chuacutea necircn đatilde sai lạc

Ta sẽ thấy Triết học Tacircy phương khi necircu lecircn thắc mắc về nền tảng đatilde tiền kiến rằng cacircu hỏi nầy phaacutet xuất do tự khả năng migravenh theo yacute migravenh Trecircn bigravenh diện hữu thể học mọi sự như đatilde ở trong quyền lực của con người từ nguồn gốc cacircu hỏi sự kiện necircu lecircn cacircu hỏi (mọi sự hữu) vagrave nền tảng của noacute đều đatilde được thiết định Bước nhảy vọt ra khỏi thacircn trạng của migravenh như thế cũng lagrave bước khởi đầu hay

69 Jb 38 3-4

Nguyễn Đăng Truacutec

bigravenh minh của tư tưởng triết học truyền thống

Thực vậy trước khi xaacutec định nền tảng cho lối suy tư triết học nầy trong Bagravei Ca Hữu Thể Parmeacutenide đatilde diễn tả bước nhảy vọt kỳ lạ trecircn đacircy một caacutech khaacute chi tiết Trong giấc mơ Thần thaacutenh đatilde đưa con người lecircn trời xanh vượt qua ngưỡng cửa phacircn chia Đecircm-Ngagravey để sống trong cotildei hiểu biết đầy aacutenh saacuteng của Hữu thể Trong cotildei đoacute mọi sự đều ở trong chacircn lyacute vigrave Bất luận ta bắt đầu từ đacircu vigrave ta sẽ trở lại nơi đacircy 70 Từ nay tư tưởng sẽ dựa trecircn nền tảng duy nhất coacute tiacutenh caacutech căn cơ về thacircn trạng nầy Hữu thể khocircng phacircn chia vigrave toagraven thể hữu thể đồng nhất với chiacutenh migravenh 71 Do đoacute coacute thể noacutei Hữu thể lagrave Hữu thể vagrave Vocirc thể lagrave Vocirc thể vagrave tư tưởng thuộc về hữu thể nầy necircn tư tưởng vagrave đối vật của tư tưởng trugraveng hợp nhau 72

Rồi taacutec giả cograven noacutei thecircm đoacute lagrave Định mệnh đatilde troacutei buộc như thế

Coacute gigrave khaacutec giữa bagravei ca hữu thể nầy vagrave bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản kịch Oedipe vua của Sophocle Sophocle gợi yacute rằng sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm của Oedipe hagravem ngụ sự quecircn latildeng một tương quan thiết yếu necircn đatilde tạo ra tigravenh trạng cocirc độc của Oedipe Oedipe đatilde giết cha migravenh lagrave

70 PARMEacuteNIDE Fgt 371 sđd Fgt 872 sđd Fgt 8

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Laios dagravenh thacircn trạng của cha để ăn nằm với chiacutenh mẹ migravenh magrave khocircng hay Bi kịch chiacutenh lagrave nỗi oan của lạc lầm gắn với kiếp con người tại thế Necircn tư tưởng gắn liền với thảm kịch khocircng khởi đầu từ sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm nhưng lagrave nỗi khắc khoải khi nghe được tiếng gọi từ Đại-kyacute-ức thức tỉnh con người về thacircn phận lầm lạc migravenh đang sống đồng thời cảm nhận tigravenh trạng bất cập về mối tương giao với người cha Laios magrave migravenh đatilde giết mất rồi

Ngược lại điểm khởi phaacutet của Triết học Truyền thống đatilde tiecircn liệu sự đồng nhất tiacutenh giữa Laios vagrave Oedipe Đacircy lagrave higravenh ảnh để noacutei lecircn nguyecircn tắc đồng nhất hay taacutec động đồng nhất hoaacute Nguyecircn tắc đồng nhất ấy hagravem ngụ một sự vững chắc cocirc đơn của Hữu thể bất động tự đủ cho migravenh đồng thời cũng hagravem ngụ sự đồng nhất giữa tư tưởng vagrave vật thể migravenh muốn biết Ứng dụng nguyecircn tắc nầy vagraveo sự trocirci chảy của thời gian người ta sẽ coacute tiacutenh hữu lyacute hay tất định của nguyecircn tắc nhacircn quả Như thế Nguyecircn tắc đồng nhất được xem lagrave nền tảng bất khả khaacuteng vagrave hiển nhiecircn đi trước cả cacircu hỏi về nền tảng của mọi sự hữu Thắc mắc về nền tảng ở đacircy xuất lộ như lagrave một thắc mắc giả tạo qua lối đặt cacircu hỏi Caacutei gigrave Tuy đấy lagrave một cacircu hỏi nhưng đatilde hagravem ngụ một cacircu trả lời hay noacutei caacutech khaacutec buộc cacircu trả lời phải nằm trong chiacutenh caacutei nền migravenh đatilde coacute sẵn trước trong tay Tại sao như thế Vigrave caacutei gigrave trong cacircu hỏi nầy phải được

Nguyễn Đăng Truacutec

hiểu vừa lagrave caacutei nền chung lại vừa đồng hoaacute với khả năng con người necircu cacircu hỏi

Noacutei caacutech khaacutec Caacutei gigrave xuất lộ ra trong sinh hoạt con người vừa như một cacircu hỏi vagrave đồng thời cũng tiecircn liệu được cacircu trả lời Noacutei theo Parmeacutenide tự noacute hữu thể dugrave ở đacircu đacircu đi nữa dugrave trong bất cứ hoagraven cảnh nagraveo cũng khocircng thể phacircn chia nhưng đồng nhất với migravenh tự đủ cho migravenh Necircn từ nền tảng nầy mọi cacircu hỏi coacute thể đều được phaacutet biểu như nhau Thiecircn Chuacutea lagrave gigrave Con người lagrave gigrave Cha tocirci lagrave gigrave Củ khoai lagrave gigrave Kỳ cugraveng tocirci lagrave gigrave

Hữu thể học nầy chi phối vận mệnh của lối đặt vấn đề tư tưởng của truyền thống triết học Tacircy phương từ Aristote cho đến nay

Người ta thường nhắc đến Nietzsche như kẻ thugrave của tư tưởng truyền thống triết học vigrave đặt ngược lại vấn đề khocircng phải Hữu magrave lagrave Vocirc lagrave nền tảng của Thiecircn nhiecircn vagrave cuộc sống con người Nhưng Vocirc của Nietzsche trong hư vocirc chủ nghĩa của ocircng lại đatilde nằm trong khung Hữu-Vocirc nầy

Ocircng đatilde taacuteo bạo necircu lecircn khả năng noacutei ngược lại Hữu lagrave Vocirc lagrave Vocirc lagrave Hữu nhưng Vocirc hay Hữu của Nietzsche cũng tiền kiến tiecircu chuẩn đặt vấn đề của Parmeacutenide Nietzsche mặc dugrave đatilde quay lại truy cứu thời bi kịch Hy lạp nhưng khocircng vượt qua được tiền kiến hữu thể học của triết học truyền thống Ocircng đatilde tigravem ra nơi bi kịch căn cơ Vocirc lagravem nền cho tư tưởng Nhưng Vocirc của Nietzsche cũng như Hữu của Parmeacutenide đều lagrave tiacutenh đồng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nhất giữa khả năng con người vagrave chacircn tiacutenh hay vocirc chacircn tiacutenh Nietzsche chưa nhận ra caacutei khaacutec về caacutech đặt vấn đề tư tưởng nơi bi kịch ocircng chỉ necircu lecircn caacutei ngược lại trong khung trời Đecircm-Ngagravey Hữu-Vocirc của Oedipe luacutec chưa tỉnh ngộ hoặc trong sự đối nghịch Hữu-Vocirc của Parmeacutenide Heidegger nhấn mạnh rằng hư vocirc chủ nghĩa tự căn khocircng phải nằm trong lối noacutei ngược lại với Hữu của hữu thể học truyền thống nhưng hư vocirc chủ nghĩa lagrave vận mệnh chung của toagraven bộ hữu thể học bao gồm việc nhấn mạnh Hữu hoặc Vocirc của noacute

Hư vocirc chủ nghĩa đuacuteng hơn nếu được suy nghĩ trong yếu tiacutenh của noacute lagrave vận hagravenh nền tảng của Lịch sử Tacircy phương 73 Noacutei caacutech khaacutec chữ ai gắn liền với cotildei

người ta chưa hề bao giờ được necircu lecircn thagravenh cacircu hỏi

Hư-vocirc phaacutet xuất từ bước trật chacircn căn bản về thacircn trạng của cacircu thắc mắc về tư tưởng do hagravenh vi đồng-nhất-hoaacute đi trước noacute như nghiệp chướng của thacircn phận con người tại thế Đồng-nhất-hoaacute lagrave một lối noacutei của nhagrave Phật về chữ Karma tạo ngatilde-chấp Saacutech Saacuteng thế dugraveng hiện tượng bagraven tay haacutei traacutei cacircy hiểu biết để đồng nhất hoaacute migravenh với Thiecircn Chuacutea Từ luacutec ấy mọi sự hiện hữu đều lagrave caacutei gigrave kể cả con người vagrave Thượng đế

73 Xem M Heidegger Chemins qui ne megravenent nulle part-Gallimard Paris 1980 tr 263

Nguyễn Đăng Truacutec

Hư vocirc khocircng phải lagrave khocircng thực hiện được caacutei gigrave trong viễn tượng của hữu thể học truyền thống Lịch sử chứng minh con người đatilde dugraveng kiến thức của migravenh để hiểu biết nhiều chuyện lagravem được những điều migravenh ước muốn một caacutech hữu hiệu Con người đatilde từng nối dagravei cuộc sống ruacutet ngắn lại thời gian xa caacutech bằng caacutec phaacutet minh kỹ thuật giao thocircng xoaacute bỏ ngăn caacutech khocircng gian bằng kỷ thuật truyền thocircng điện tửnhưng tất cả khocircng giải thiacutech được tại sao giữa ngagravey hội Đạp Thanh muocircn người chen chuacutec Kiều lại khocircng thấy boacuteng daacuteng một ai để tương giao vagrave tại sao gần đến như vợ chồng cugraveng giường magrave xa caacutech vigrave khaacutec mộng

Gioan một trong những nhagrave cheacutep Kinh Thaacutenh Tacircn ước đatilde noacutei về hư vocirc như sau

Họ đatilde ra đi lecircn thuyền đecircm đoacute họ đatilde khocircng bắt được gigrave 74Họ khocircng bắt được gigrave vigrave toagraven bộ nỗ lực

của họ nằm ở trong khung của đecircm đoacute Toagraven bộ coacute-khocircng được Parmeacutenide cho lagrave đatilde saacuteng tỏ trong cảnh ngagravey hoagraven toagraven khai mở Người-Trời- Đất đatilde được đồng nhất hoaacute Nhưng ngagravey đoacute lagrave đecircm cho chacircn tiacutenh vigrave chacircn tiacutenh khocircng lagrave caacutei gigrave tự đứng một migravenh dugrave lagrave Trời người hay Đất - Magrave chacircn tiacutenh lagrave tương quan lagrave sự sống đặc loại của con người

Trở lại với lối đặt vấn đề tư tưởng của Đoạn Trường Tacircn Thanh

74 Ga 21 3)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thắc mắc nguyecircn ủy necircu lecircn trong phần dẫn nhập phaacutet xuất khocircng phải lagrave ưu tư về sự hiểu biết bản chất của một caacutei gigrave nhưng từ đầu khung của tư tưởng lagrave cotildei người ta của ai vagrave những ai Chữ ai goacutei gọn chacircn tiacutenh con người tại thế ngỡ ngagraveng về thacircn trạng migravenh được đặt thagravenh vấn nạn trong mối xung khắc tagravei-mệnh dấy lecircn trong migravenh lagravem con người đau khổ nhưng khocircng biết do từ đacircu đến Con người đatilde nghe lời chất vấn giaacuten tiếp qua Mệnh để thấy được rằng quecirc thật hay chacircn tiacutenh của migravenh lagrave một tương quan nhưng thực trạng của thacircn phận tại thế của migravenh lại chigravem vagraveo ngagravey của Tagravei magrave toagraven bộ khocircng coacute đường mở ra Con đường duy nhất mở ra khocircng phải do tự nơi Tagravei vốn lagrave ngatilde chấp luocircn cố thủ đoacuteng kiacuten migravenh lại trong giấc mơ đầy an bigravenh của riecircng migravenh Nhưng Mệnh lagrave lời quấy rầy đến từ Chacircn tiacutenh phủ định toagraven bộ hư vocirc nơi Tagravei Sự xung khắc khởi đầu cho thắc mắc về Chacircn tiacutenh hay cograven gọi lagrave khởi đầu của tư tưởng khocircng liecircn quan gigrave đến xung khắc coacute-khocircng tinh thần-vật chất theo biện chứng phaacutep của Hegel - lagrave xung khắc giữa hai đối cực trong khuocircn khổ của Tagravei Xung khắc Tagravei-Mệnh lagrave cuộc vật lộn giữa nghiệp chướng đồng-nhất-hoaacute do yacute chiacute quyền lực của ngatilde cocirc đơn vagrave chacircn tiacutenh thuacutec baacutech một sự mở ra để coacute tương quan giữa trật tự của caacutec caacutei gigrave vagrave cotildei người ta

Nếu nền moacuteng cho tư tưởng triết học truyền thống lagrave nguyecircn tắc đồng nhất hay đuacuteng hơn lagrave hagravenh vi đồng nhất hoaacute

Nguyễn Đăng Truacutec

(indentification) thigrave trong thacircn phận con người tại thế tư tưởng chỉ xuất hiện khi coacute lời chất vấn của chacircn tiacutenh ta coacute thể noacutei lagrave acircm vọng của Đại-kyacute-ức đến với con người lagravem con người thấy hụt chacircn hay thiếu vắng tương quan lagravem nền cho thacircn trạng của migravenh Cảm thức thiếu vắng nầy về phiacutea con người lagrave điều kiện tiecircn quyết của tư tưởng Cảm thức thiếu nền lại lagrave nền cho tư tưởng Ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave lograveng khiecircm hạ hay tinh thần nghegraveo (tacircm hư = lograveng trống rỗng)

Phuacutec cho những kẻ nghegraveo trong thần triacute 75Tư tưởng phaacutet xuất từ cảm thức thiếu vắng hagravem ngụ niềm tin hay hy vọng Thời Chung Matilden trong đoacute Trời-Người sẽ nối kết Bao lacircu thacircn phận con người cograven tại thế chacircn tiacutenh của noacute gắn liền với hữu hạn tiacutenh của Thời tại thế nầy được cảm nhận như cơn khaacutet hay khổ căn nguyecircn lagravem sức mạnh đẩy con người vươn tới Thời Chung Matilden vươn matildei lecircn đến tương giao Thaacutei Hoagrave Tương quan Trời-Người trong chaacutenh nghiệp của con người coacute thacircn lagrave khổ cứu độ vọng lecircn từ lograveng ta lograveng của bất cứ ai lagrave người

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ TagraveiThiện căn lagrave Chacircn tiacutenh vagrave nay lagrave Phuacutec

thật cho những ai ligravea quecirc an bigravenh giả tạo của Tagravei để lagravem người lữ hagravenh trecircn bước đường đầy thaacutech đố của Đạo Tacircm

75 Mt 53

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng Duyecircn nagraveo đacircy sẽ đưa người lữ hagravenh trecircn bước đường lưu lạc xa quecirc đến bến bờ thời chung matilden

Phụ chuacute_________________________

Kiều của NGUYỄN DU (1766-1820) một gia sản văn hoacutea nhacircn loại76

Vĩ nhacircn khocircng chỉ lagrave người nắm bắt thời đại bằng tư duy của migravenh magrave cograven giuacutep con ngời nơi cotildei nầy đụng chạm đến vocirc tậnVigrave thế tự căn neacutet siecircu việt trong taacutec phẩm vagrave nơi cuộc sống người ấy cống hiến một tấm gương soi dẫn mọi thời đại mỗi một người trong toagraven thể nhacircn loại77

Thi phẩm Kiều của Nguyễn Du lagrave một lời được cảm hứng78 một tư tưởng

76 Toacutem lược bagravei chia sẻ về Văn hoacutea Truyện Kiều của Nguyễn Du trong buổi trigravenh diễn Nhạc của nhạc sĩ Quaacutech VĩnhThiện tại Conservatoire de Musique JS Bach Bussy Saint-Georges ngagravey 124200977 Karl JASPERS Les grands philosophes tome 1 trad C Floquet et autres Plon Paris 1989 tr3678 Socrate đatilde mocirc tả thi ca (lời được cảm hứng) như sau laquo Khocircng phải do tagravei năng nagraveo của migravenh magrave caacutec thi sĩ lagravem thơ nhưng lagrave do cảm hứng từ một quyền năng của Thần Vigrave nếu dựa vagraveo một tagravei năng trigravenh bagravey lưu loaacutet như người ta thường lagravem được trong caacutec bộ mocircn nagraveo đoacute thigrave phải chăng thi ca cũng chỉ lagrave một bộ mocircn nagraveo bất kỳ hay sao Bởi vậy Thần đatilde xoacutea hết tagravei năng lyacute triacute con người để dugraveng họ lagravem thi sĩ cho họ nhập Thần vagrave trở necircn những tiecircn tri của Trời Nhờ thế khi nghe lời thơ của caacutec thi sĩ thigrave chuacuteng ta hiểu được rằng khocircng phải do chiacutenh tagravei năng họ magrave họ coacute được những giaacute trị cao cả bởi lẽ luacutec ấy họ đatilde bị tước hết tagravei triacute của migravenh rồi nhưng chiacutenh Thần noacutei Thần chuyển lời của Thần đến với chuacuteng ta qua trung gian caacutec thi sĩ raquo (PLATON Ion 534 c-d 534 e)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave lagrave lời được cảm hứng thi phẩm đoacute ở becircn kia bờ của việc mocirc tả hay biện minh cho một thời đại hay một xatilde hội nagraveo bất kỳ Lời ấy khocircng bị ragraveng buộc bởi những định chế vagrave caacutec giaacute trị đang chi phối nếp suy tư của xatilde hội nhưng đặt vấn đề về ngay chiacutenh nền tảng của chuacuteng nhacircn danh một quyền uy khaacutec hơn quyền uy đương đại đoacute lagrave quyền uy của sự thật của yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh con người Vigrave vậy lời được cảm hứng khocircng quan tacircm đến việc mocirc tả những thực tại xatilde hội những tập tục của một cộng đoagraven những saacuteng kiến giấc mơ hay tigravenh cảm của một nhacircn vật Nhưng đưa togravean bộ thực tại con người kể cả những nền tảng vagrave định chế xatilde hội trực diện với một cacircu chất vấn duy nhất vagrave căn đế chất vấn về yacute nghĩa của nhacircn tiacutenh

Con người lagrave vấn nạn cho chiacutenh migravenh đoacute lagrave một cacircu chất vấn duy nhất gợi hứng cho đạo lyacute caacutec thaacutenh hiền cho minh triết của những nhagrave tư tưởng đi tiecircn phong trong caacutec nền văn hoaacute khaacutec nhau của nhacircn lọai

Khi tiếp cận được lời thi ca lời vượt lecircn trecircn những kiến thức giới hạn của con người hoặc khi cảm hứng được cacircu chất vấn đến từ bờ becircn kia caacutec thaacutenh hiền vagrave caacutec nhagrave tư tưởng chạm đến con tim con người bất cứ nơi đacircu vagrave bất cứ thời đại nagraveo Sứ điệp của họ được tiếp nhận như lagrave gia sản văn hoacutea đối với toagraven thể nhacircn loại vagrave đi vagraveo Đại Kyacute Ức của caacutec dacircn tộc

Nếu gia sản văn hoaacute của nhacircn loại khocircng chuyển đạt điều gigrave khaacutec hơn lagrave yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh thigrave sứ điệp văn hoacutea ấy cũng heacute lộ cho thấy thacircn phận con người tự căn vốn kỳ lạ vagrave macircu thuẫn Neacutet kỳ lạ ấy lagrave dấu chỉ linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh buộc con người phải dấn thacircn vagraveo Cuộc Chiến bi thảm nhưng hagraveo hugraveng để coacute thể chu togravean Mệnh lagravem người của migravenh

Dưới aacutenh saacuteng của lời được cảm hứng từ becircn kia bờ Cuộc Chiến ngoại thường nầy văn hoacutea Hy Lạp xưa gọi lagrave Khocircn Ngoan về nhacircn tiacutenh (άνθρωπίνη σοφία)79

79 Xem PLATON Biện hộ Socrate 20 d-e

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hay Đức Lyacute (Ήθος) Cuộc Chiến vượt lecircn trecircn caacutec higravenh thaacutei đối nghịch của vũ trụ trecircn caacutec biện chứng tư duy vagrave tranh chấp xatilde hội trecircn mọi higravenh thức tự phủ định yacute chiacute muốn sống hay con đường khổ hạnh để tu thacircnhellip Cuộc Chiến magrave thaacutenh hiền Đocircng Tacircy chuyển đạt như lagrave sứ điệp cao cả nhất nếu khocircng noacutei lagrave duy nhất

Cuộc Chiến giữa Đạo sacircu kiacuten chacircn thực đối nghịch với những đạo giả tạo do triacute năng con người tự vạch ra (xem Đạo Đức Kinh của Latildeo-tử quyển 1 chương 1)

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh ảo tưởng đặt nền tảng trecircn Ngatilde đơn độc vagrave tự matilden becircn nầy bờ của bến mecirc vagrave nhacircn tiacutenh điacutech thực (Phi Ngatilde) được soi dọi từ Aacutenh Saacuteng đến từ becircn kia bờ trong đạo lyacute Phật giaacuteo

Cuộc Chiến giữa Vương Đạo của chiacutenh nhacircn quacircn tử vagrave Baacute Đạo của tiểu nhacircn theo Khổng giaacuteo (xem Trung Dung)

Cuộc Chiến giữa Tagravei (Τέχνη) vagrave Mệnh (Μοίρα) trong Bi Triết của Hy Lạp đặc biệt trong Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle vagrave trong Œdipe-Vua của Sophocle

Tagravei (Τέχνη ndash giả tạo) coacute lagrave gigrave trước uy quyền của Mệnh80 Cuộc chiến vinh quang mang nguồn sinh lưc cho quecirc hương xin Trời đừng dẹp tắt81

Cuộc Chiến (Πόλεμος) giữa Lời siecircu việt (Λόγος) vagrave lyacute lẽ con người trong tư tưởng của Heacuteraclite

Cuộc Chiến giữa một becircn lagrave Đạo Cocircng Chiacutenh vagrave Chacircn Lyacute82 Đạo được linh hứng bởi Thần Khiacute vagrave được hướng dẫn bởi những aacutei nữ của Thần Mặt

80 ESCHYLE Promeacutetheacutee bị troacutei c51481 SOPHOCLE Œdipe-Vua c 879-88082 Bagravei thơ Parmeacutenide II 4

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời vagrave becircn kia lagrave con đường bế tắc của mecirc lầm magrave mọi người đang đi khocircng trừ một ai83 trong Thi Ca của Parmeacutenide

Cuộc Chiến magrave Socrate lagrave một chứng taacute sống động trong cuộc sống trong caacutei chết bi thương nhưng vinh quang trong lời giaacuteo huấn ngược đời của ocircng

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh đặt nền tảng trecircn (Tagravei) trecircn lyacute của triacute năng đo lường caacutec sự vật vagrave một nhacircn tiacutenh siecircu phagravem được cảm hứng bởi laquo Lyacute của Con Tim raquo (Đạo Tacircm) trong tư tưởng Pascal

Chiacutenh cuộc chiến đấu bi hugraveng đoacute đatilde khơi nguồn cảm hứng cho tư tưởng gia-thi sĩ Nguyễn Du vagrave được diễn đạt qua hai cacircu thơ đầu tiecircn của truyện Kiều

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau (Kiều c 1-2)Toagraven bộ thi phẩm Kiều lagrave một sự triển khai trực

giaacutec độc đaacuteo nầyNhacircn vật Kiều thể hiện cuộc chiến giữa hai căn tiacutenh

con người một căn tiacutenh đặt nền tảng trecircn chữ Tagravei vagrave căn tiacutenh kia trecircn chữ Mệnh ở ngay giữa cuộc sống

Lời thi ca nơi Acircm vọng Khổ Đau từ bờ becircn kia (qua boacuteng daacuteng Đạm Tiecircn) thức tỉnh Kiều nhận ra một Kiều hồng nhan gắn liền với Nghiệp (Tagravei) vagrave một Kiều chacircn thực becircn trong (thanh cao) của Mệnh magrave Giaacutec Duyecircn sẽ khai mở sau caacutei chết rốt raacuteo của Nghiệp nơi socircng Tiền-Đường giao thoa giữa Tagravei vagrave Mệnh

Con đường của Tagravei xuyecircn qua những higravenh ảnh tượng trưng như

- Sự tự vẫn con đường vocirc sinh vocirc cảm 83 Sđd V 9

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Thuacutec Sinh biểu tượng cho khoacuteai lạc caacute nhacircn vagrave lograveng trắc ẩn thường tigravenh

- Con đường khắc kỷ ở trong một am thất- Từ Hảibiểu tượng sự giải phoacuteng xatilde hội

Những con đường giải thoaacutet ấy của Tagravei đều bế tắc

Tuy nhiecircn Lời từ becircn kia bờ khocircng ngừng acircm thầm nhắc rằng thế giới Ảo-tưởng của Tagravei sẽ tagraven vagrave Con Đường khaacutec của Mệnh sẽ heacute lộ nhờ Giaacutec Duyecircn

- Đạo của Mệnh Đạo-Tacircm tuyệt đối ở becircn kia bờ của Tagravei vagrave đogravei hỏi caacutei chết tận căn của Tagravei Kiều hồng nhan phải chết trecircn socircng Tiền Đường để sống lại một Kiều được Giaacutec Duyecircn khai mở

- Đạo của Chữ Tacircm lagrave Đạo duy nhất của sự cứu rỗi Đạo tuyệt hảo (Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei) (Kiều c3252)

Từ hai thế kỷ nay thi phẩm Kiều của Nguyễn Du đatilde cảm hứng tacircm hồn vagrave qui hợp con dacircn Việt-nam Trong tương lai hội ngộ nguồn cảm hứng tư tưởng thi ca của nhacircn lọai thi phẩm Kiều hẳn sẽ cống hiến cho mọi dacircn tộc trecircn thế giới một lời mời gọi cấp baacutech để coacute thể nhận ra biacute nhiệm vocirc tận đoacute chiacutenh lagrave CON NGƯỜI

Nguyễn Đăng Truacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Một biacute ẩn từ Truyện Kiều của Nguyễn Du

Trong gần hai thế kỷ Truyện Kiều của Nguyễn Du đi vagraveo Đại Kyacute Ức của người Việt Mỗi người mỗi sinh hoạt tiếp nhận những lời thơ Kiều như một nguồn cảm hứng một kho tagraveng tagravei liệu hay một lời biện minh

Nguồn sinh lực của Truyện Kiều khoacute magrave cạn vigrave đacircy lagrave một lời thơ một lời cảm hứng đến từ lsquoVocirc Phươngrsquo becircn kia bờ của khocircng gian vagrave lịch sử Tuy nhiecircn điều đaacuteng lagravem cho chuacuteng ta hocircm nay ngạc nhiecircn đoacute lagrave qua gần hai trăm năm nguồn cảm hứng đến với Truyện Kiều của Nguyễn Du nguồn cảm hứng cograven được gọi lagrave Lời-Mới-Lagravem-Đứt-Ruột - Đoạn Trường Tacircn Thanh - magrave Đạm Tiecircn lagrave hiện thacircn lagravem sứ giả truyền đạt cho Kiều nguồn cảm hứng kỳ lạ ấy dường như khocircng một bậc thức giả nagraveo lưu yacute Magrave nếu coacute nhắc đến thigrave người ta cũng chỉ biết lặp lại lời của Vương Quan84 một con người ở-becircn-ngoagravei cảm thức của nỗi-đau-lagravem-người magrave Nguyễn Du muốn truyền đạt qua nhacircn vật Kiều

Trong Truyện Kiều người nghe được từ miệng Đạm Tiecircn lời lagravem đứt ruột nhắc nhở yacute nghĩa lagravem người người hoagraven thagravenh caacutei chết của thế giới mecirc lầm do Tagravei đatilde được Đạm Tiecircn loan baacuteo người nhận ra Đạm Tiecircn lagrave lời cứu độ khi giaacuten tiếp cho

84 Kiều c62 Đạm Tiecircn nagraveng ấy xưa lagrave ca nhi

Nguyễn Đăng Truacutec

hay Đạm Tiecircn cũng lagrave Giaacutec Duyecircn người duy nhất ấy trong truyện Kiều khocircng ai khaacutec hơn lagrave Kiều kẻ hữu-tigravenh-ta-lại-gặp-ta85 với Đạm Tiecircn

Thế nhưng Đạm Tiecircn lời lagravem cho cổ nhacircn becircn-kia-bờ miệt magravei say đắm86 nay con người becircn-nầy-bờ đatilde đẩy lui vagraveo dĩ vatildeng xa xăm nếu khocircng noacutei lagrave đatilde biến lời acircm thầm lagravem đứt ruột nầy - lời của lương tri lời đạo nghĩa - thagravenh một con điếm một nấm mộ bị latildeng quecircn becircn lề đường

Hai trăm năm ca tụng mối tigravenh Kim Trọng-Thuacutey Kiều đến độ quecircn tương-giao-hữu-tigravenh-becircn-trong giữa Đạm Tiecircn vagrave Kiều hai trăm năm tocircn vinh Từ Hải hiệp nghĩa giang hồ khiacute phaacutech đến độ quecircn đi cuộc-vượt-qua uy dũng từ cotildei chết của Tagravei đến ơn cứu độ của Mệnh Phải chăng hai trăm năm đoacute cũng lagrave nghiệp quecircn latildeng của phận lagravem người lsquođatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnrsquo (Kiều c 3249)

Trước bỉ ẩn lịch sử nầy thử hỏi coacute lời nagraveo của Đạm Tiecircn giuacutep ta necircu lecircn hai vấn nạn nầy

- Kiều lagrave gia sản văn hoacutea của dacircn Việt Nam vagrave của nhacircn loại phải chăng chỉ vigrave Nguyễn Du coacute cocircng chọn được một truyện tigravenh cảm xatilde hội của một taacutec giả người Tagraveu vagrave đatilde chuyển được qua tiếng Việt một caacutech hết sức văn chương - Hay đatilde đến luacutec chuacuteng ta lại cần một laquo lới mới lagravem đứt ruột raquo để đọc lại Truyện Kiều vagrave tiếp nhận được sứ điệp tư tưởng của nhagrave văn hoacutea Nguyễn Du

____________________85 c12786 Xem c 64 Xocircn xao ngoagravei cửa thiếu gigrave yến anh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Trờitrong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo chiacutenh từ ngữ chiacutenh xaacutec được dugraveng Trời hay chữ haacuten-việt Thiecircn cũng như dựa vagraveo một trong hai thagravenh tố tương quan lagravem nền tảng cho yếu tiacutenh của con người tại thế một becircn lagrave người vagrave becircn kia lagrave trời (hoặc một thuộc tiacutenh của trời nầy magrave caacutech gọi tecircn đổi thay tugravey mức cảm nhận về mối tương giao đoacute hoặc tugravey hoagraven cảnh lagravem xuất lộ một mối tương quan caacute biệt) chuacuteng tocirci sắp xếp bản liệt kecirc sau đacircy

A- Trời được necircu lecircn như một vật gigrave bao la lagravem khung cho vũ trụ hoặc một hiện tượng thời tiết của vũ trụ thiecircn nhiecircn Trời đacircy lagrave đối tượng của nhận thức thường nghiệm

Cỏ non xanh tận chacircn trời (cacircu 41) Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

(cacircu 484)

Chữ Trời nầy được dugraveng trong caacutec cacircu 140 449 546899910 914 1041 16031637 1639 1876 2062 2248 2251 2441 2550 2628 2924 2943 3049

B- Trời được dugraveng như tĩnh từ một đặc tiacutenh tự nhiecircn di nhiecircn bẩm sinh (inneacute) hoặc vốn đatilde lagrave như thế Từ ngữ chuyecircn mocircn của triết học truyền thống gọi lagrave tiecircn thiecircn hay tiecircn nghiệm (a priori)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời (cacircu 29) Xem caacutec cacircu 150 494 1065 2239

2922

C- Trời cograven chỉ về nhagrave vua hagravem ngụ một quyền lực tối thượng trong cuộc sống xatilde hội

Năm macircy bỗng thấy chiếu trời (cacircu 2947)

D- Vagrave Trời trong tương quan với con người để kết dệt necircn cotildei người ta Coacute luacutec trời xuất hiện như một tagravei năng theo dự phoacuteng của Tagravei dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả coacute luacutec Trời lagrave trời kia vượt trecircn khả năng vươn tới của con người nhưng con người thấy cần để đặt nền cho tương quan chacircn thật của nhacircn tiacutenh

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (cacircu 6)Phủ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircng (cacircu 85)Khuocircn xanh biết coacute vocircng trograven magrave hay (cacircu 412)Xưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 420)Ocircng Tơ gagraven quản chi nhau (cacircu 449)Oan nầy cograven một kecircu trời nhưng xa (cacircu 596)Trời lagravem chi cực bấy Trời (cacircu 659)Trăng giagrave độc địa lagravem sao (cacircu 688)Rủi may acircu cũng sự Trời (cacircu 817)Tiếng oan đatilde muốn vạch Trời kecircu lecircn (cacircu 892)Nagraveng rằng Trời thẳm đất dagravey (cacircu 979)Người dugrave muốn quyết Trời nagraveo đatilde cho (cacircu 998)

Nguyễn Đăng Truacutec

Tuacutec nhacircn acircu cũng coacute Trời ở trong (cacircu 1018)Trecircn đầu coacute boacuteng Mặt trời rạng soi (cacircu 1030)Magrave xem Con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu 1116)Hoaacute nhi thật coacute nở lograveng (cacircu 1129)Nagraveng rằng Trời nheacute coacute hay (1179)Chủ trương đagravenh đatilde chị Hằng ở trong (cacircu 1340)Bacircy giờ đất thấp Trời cao (cacircu1817)Chuacutea Xuacircn để tội cho migravenh cho hoa (cacircu 1946)Khocircng dưng chưa dễ magrave bay đường Trời (cacircu 2100)Chứng minh coacute đất coacute Trời (cacircu 2125)Tagravei tigravenh chi lắm cho Trời đaacutenh ghen (cacircu 2154)Biết thần chạy chẳng khỏi Trời (cacircu 2163)Đội Trời đạp đất ở đời (cacircu 2171)Đạo Trời baacuteo phục chỉn ghecirc (cacircu 2309)Nagraveng rằng Lồng lộng Trời cao (cacircu 2381)Dễ đem gan oacutec đền ghigrave Trời macircy (cacircu 2416)Chọc Trời quấy nước mặc dugrave (cacircu 2472)Tấm lograveng phoacute mặc trecircn Trời dưới socircng (cacircu 2634)Trời lagravem chi đến lacircu ngagravey cagraveng thương (cacircu 2649)Sư rằng Phuacutec họa đạo Trời (cacircu 2655)Coacute Trời magrave cũng coacute ta (cacircu 2657) Baacuten migravenh đatilde động hiếu tacircm đến Trời (cacircu 2684)Khi necircn Trời cũng chiều người (cacircu 2689)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Hơn người triacute dũng nghiecircng Trời uy linh (cacircu 2904)Cotildei trần magrave lại thấy người Cửu nguyecircn (cacircu 3000)Rằng trong taacutec hợp Cơ Trời (cacircu 3063)Dưới dagravey coacute đất trecircn cao coacute Trời (cacircu 33086)Trời cograven để coacute hocircm nay (cacircu 3121)Ngẫm hay muocircn sự tại Trời (cacircu 3241)Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3242)Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần Trời xa (cacircu 3250)

E- Vagrave acircm hưởng của Lời từ Trời trong Mệnh như Lời phủ nhận thế giới của Tagravei cũng như taacutec động của Trời lagrave Duyecircn bất ngờ đến cứu độ để mở ra tương quan Trời-Người lagrave Thiện-căn magrave nhagrave của noacute lagrave Tacircm

Nguyễn Đăng Truacutec

Tagravei liệu tham khảo

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu Việt ngữ

Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim

Hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải Truyện Thuacutey Kiều bản in thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven

Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu Bộ Giaacuteo dục in lần thứ 10 Sagraveigograven 1968

Đagraveo Duy Anh Việt Nam Văn Hoaacute Sử Cương Quan Hải Tugraveng thư Huế 1938Khảo luận về Kim Vacircn Kiều Quan Hải Tugraveng thư Huế 1943Hiệu khảo chuacute giải xb Văn Học Hagrave Nội 1984

Đặng Trần Cocircn Chinh Phụ Ngacircm Khuacutec Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm Văn Bigravenh Tocircn Thất Lương diễn giải xb Tacircn Việt Huế 1950

Khuyết Danh Đại Việt Sử lược Nguyễn Gia Tường dịch xb Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh 1993

Lecirc Quyacute Đocircn Toagraven Tập

Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội xb 1978

Lecirc Ngọc Trụ Bửu Cầm

Thư mục về Nguyễn Du Sagraveigograven Bộ Giaacuteo dục xb 1965

Lecirc Văn Hoegrave Nho giaacuteo vagrave Truyện Kiều Đời Mới số 39 1953

Lecirc Văn Siecircu Việt Nam Văn Minh Sử Cương taacutei bản Khởi Hagravenh Đức quốc 1990

Lyacute Tế Xuyecircn Việt Điện U Linh Tập bản dịch Lecirc Hữu Mục Sagraveigograven 1962

Một nhoacutem Giaacuteo sư Kỷ niệm đệ II baacutech chu niecircn thi hagraveo Nguyễn Du trong Văn Hoaacute Nguyệt San số đặc biệt Sagraveigograven 1965

Một số taacutec giả Lịch sử Văn học Việt Nam Khoa học Xatilde hội xb Hagrave Nội 1980

Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền Tảng của Minh Triết Định Hướng xb Reichstett

Nguyễn Đăng Truacutec

Phaacutep 1996Nguyễn Khoa Khảo luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Khai Triacute Sagraveigograven 1960Nguyễn Thạch Giang

Truyện Kiều Đại học vagrave Trung học chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1973

Nguyễn Tratildei Toagraven Tập

xb Khoa học Hagrave Nội 1976

Ocircn Như Hầu Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec dẫn giải Văn Biacutenh Tocircn Thất Lương Huế 1950

Phạm Quỳnh Truyện Kiều trong Nam Phong số 30 1919

Phan Huy Chuacute Lịch triều Hiến chương loại chiacute 1821 taacutei bản

Phan Bội Chacircu Khổng Học Đăng xb Khai Triacute 1973 Sagraveigograven

Trần Thế Phaacutep Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh Lecirc Hữu Mục dịch xb Khai Triacute Sagraveigograven 1960

Trần Trọng Kim Việt Nam Sử lược taacutei bản Institut de lrsquoAsie du Sud-Est Paris

Nho giaacuteo 2 quyển xb Bocirc Giaacuteo dục Sagraveigograven 1971

Trần Văn Đoagraven Bản thể vagrave Bản chất của Việt triết trong Vietnamologia số 2 Montreacuteal 1996

Viện Văn học Kỷ niệm 200 năm ngagravey sinh Nguyễn Du xb Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội 1971

Vũ Đigravenh Traacutec Triết học Nhacircn bản Nguyễn Du xb Hội Hữu California 1993

Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Quốc văn chuacute giải bản dịch của Hạo Nhiecircn Nghiecircm Toagraven xb Khai triacute Sagraveigograven 1970

Kinh Thư Bộ Văn hoaacute Giaacuteo dục Sagraveigograven 1965Khổng cấp Trung Dung

Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Đại học Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu ngoại ngữ

Alquieacute Ferdinand La nostalgie de lecirctre Paris 1950Aristote La Meacutetaphysique (commentaire de

J Tricot) Nouvelle Ed J Vrin 2 vol Paris 1986

Saint Augustin Confessions trad A Mandouze Ed Seuil Paris 1982

Bachelard Gaston La dialectique de la dureacutee Paris 1936La terre et les recircveries du repos Paris 1948

Breacutehier Emile Histoire de la Philosophie PUF Paris Nlle eacuted 1981

Brun Jean Les conquecirctes de lrsquohomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961Les Stoiciens PUF Paris 1957L Europe Philosophe 25 siegravecles de penseacutee occidentale Ed Stock 1988

Brunschvicg Leacuteon Le progregraves de la Conscience dans la Philosophie occidentale 2 vol Paris1927

Burnet John LrsquoAurore de la philosophie grecque trad Reymond Paris 1919

Canguilheim Georges

La connaissance de la vie Paris 1952

Chestov Leacuteon Le pouvoir des clefs trad B de Schloezer Paris 1928

Childe GordonCrayssac Reacuteneacute

What happened in history Ed Harmondsworth 8e Ed 1960Kim Van Kieu le ceacutelegravebre poegraveme annamite de Nguyen Du Ed Lecirc Van Tan Ha Noi 1926

Delacroix Henri Le Langage et la penseacutee Paris 1924

Descartes Reneacute Oeuvres Ed Adam Tannery

Nguyễn Đăng Truacutec

Diegraves Auguste La deacutefinition de lrsquoecirctre et la nature des ideacutees dans le Sophiste de Platon 2e eacuted Paris 1932

Dufrenne Mike et Ricoeur Paul

Karl Jaspers et la Philosophie de lexistence Paris 1947

Eliade Mircea Traiteacute drsquohistoire des religions Payot Paris 1949Le mythe de lrsquoeacuteternel retour Gallimard Paris 1969

Eschyle Oeuvres trad Paul Mazon Ed Les Belles lettres

Gilson Etienne Lrsquoecirctre et lrsquoessence J Vrin 2e eacuted Paris 1987

Goethe Jean Wolfgang

Faust trad Geacuterard de Nerval Ed Flammarion Paris 1964

Gusdorf Georges Mythe et Meacutetaphysique Paris 1956

Hegel GW La pheacutenomeacutenologie de lesprit trad J Hyppolite 2vol Paris 1939-1941Leccedilons sur lrsquohistoire de la philosophie trad J Gibelin Paris 1954

Heidegger Martin Ecirctre et Temps trad F Vezin Ed Gallimard ParisKant et le problegraveme de la meacutetaphysique trad A de Waelhens et W Biemel Ed Gallimard Paris 1953Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Introduction agrave la meacutetaphysique trad G Kahn Et Gallimard Paris

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

1967Chemins qui ne megravenent nulle part trad W Brokmeier Gallimard Paris 1962

Houmllderlin Friedrich Hymnes Eleacutegies et autres trad Guerne Flammarion Paris 1983

Hyppolite Jean Etudes sur Marx et Hegel Paris 1955

Jaspers Karl La situation spirituelle de notre eacutepoque trad Paris Louvain 1952Nietzsche et le Christianisme trad Jean Hersch Paris 1494

Kant Emmanuel Critique de la raison pure trad Barni et Archambault 2 vol Paris 1934La philosophie de lhistoire trad Steacutephanne Piobetta Paris 1947

Kierkegaard Soren Le concept dangoisse trad PH Tisseau Paris 1935Riens philosophiques trad K Ferlov et J T Gateau Paris 1937

Leacutevinas Emmanuel Difficile Liberteacute Ed A Michel Paris 1963Le temps et lautre PUF Paris 1983

Mallarmeacute Steacutephane Divagations Paris s dMarx Karl Engels FriedrichNietzsche S Friedrich

LIdeacuteologie allemande trad H Auger et autres Ed sociales Paris 1976La naissance de la trageacutedie trad Geneviegraveve Bianquis Paris 1938Ainsi parlait Zarathoustra trad M Betz Paris 1936Le Gai Savoir trad A Vialatte Paris 1950La volonteacute de puissance trad G Bianquis 2 vol Paris 1942

Parmeacutenide Le Poegraveme preacutesenteacute par Jean Beaufret PUF Paris 1955

Nguyễn Đăng Truacutec

Pascal Blaise

Les penseurs grecs avant Socrate de Thalegraves de Milet agrave Prodicos

Penseacutees et opuscules petite eacutedition de L Brunschvicg lib Hachette Paris 1946

trad Jean Voilquin Flammarion Paris 1964

Philosophes taoistes

Lao-Tseu Tchouang-Tseu Lie-Tseu trad Liou Kia-Hway ed Gallimard Paris 1980

Platon Oeuvres trad E Chambry Les Belles lettres

Scheler Max Nature et formes de la sympathie trad M Lefegravebvre Payot ParisLe formalisme en eacutethique et lrsquoeacutethique mateacuteriale des valeurs trad M de Gandillac Ed Gallimard Paris 1955

Schuhl PM Essai sur la formation de la penseacutee grecque Paris 1934

Sophocle Oeuvres trad A Dain et P Mazon 3 vol coll Belles Oeuvres

Spenleacute Edouard Novalis Essai sur lrsquoideacutealisme romantique en Allemagne Paris 1903

Spengler Oswald Le deacuteclin de Lrsquooccident trad M Tazerout 2 vol Paris 1948

Schopenhauer Arthur

Du monde comme volonteacute et comme repreacutesentation trad A Burdeau PUF Paris 1966

Teilhard de Chardin Pierre

Le pheacutenomegravene humain Ed Seuil Paris 1955

Toynbee Arnold A Study of History Ed Oxfod University Press and Thames and Hudson Ltd London 1972

Trần Đức Thảo Pheacutenomeacutenologie et Mateacuterialisme Dialectique Ed Gordon Breach Paris 1971

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Waelhens A de Pheacutenomeacutenologie et Veacuteriteacute Paris 1953

Wahl Jean Etudes Kierkeacutegaardiennes Paris 1938

Walpola Ruhaha Lrsquoenseignement du Bouddha du seuil Paris 1961

Whitehead Alfred North

Symbolism its Meaning and Effect Cambridge 1929

  • T
    • Tư Tưởng Nguyễn Du
      • Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam
        • Tư Tưởng Nguyễn Du
          • Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT
            • Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT
              • III1- Phần dẫn nhập
                • Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT
                  • Chương I
                  • Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm
                  • Đoạn Trường Tacircn Thanh
                  • Chương II
                    • Hệ thống tư tưởng trong
                      • II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm
                          • Chương III
                            • III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng
                            • Chương IV
                              • Phụ chuacute
                                • Chữ Trời
                                • trong Đoạn Trường Tacircn Thanh
Page 5: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tư tưởng Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh

Định Hướng Tugraveng ThưTrung Tacircm Nguyễn Trường Tộ

Taacutei bản 2004

Mục Lục

Tư tưởng Nguyễn Du Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT

Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT

II1- Từ nhan đề của tập thơ

II2 - Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm

Chương III Phacircn tiacutech bản văn ĐTTT

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a Chủ đề của taacutec phẩm b Những điểm nổi bật trong

saacuteu cacircu thơ mở đầu c Cảm thức về hữu hạn tiacutenh d Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau III2 - Cacircu truyện Kiều Kiều thacircn phận con người

a Những chỉ dẫn cần thiết để đi vagraveo việc phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

b Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

III3 - Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

a Hữu tigravenh ta lại gặp ta b Tiacutenh vagrave Tigravenh c Trời xa d Cuộc phiecircu lưu lịch sử vagrave

caacutec nổ lực giải phoacuteng e Chacircn trời của hy vọng

thời chung matilden

III4 - Phần Tổng Luận Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

a Ngẫm hay muocircn sự tại Trời b Tagravei vagrave Tacircm

Chương IV Yếu tiacutenh của tư tưởng qua taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh

Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT

Tagravei liệu tham khảo

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I

Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Học giả Dương Quảng Hagravem trong cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu1 ở phần tổng kết về lịch sử văn học đatilde đưa ra nhận định tiecircu cực về một nền quốc học độc đaacuteo của dacircn tộc Việt Nam như sau

Những taacutec phẩm về triết học đatilde hiếm phần nhiều lại lagrave những saacutech chuacute giải phu diễn (như Tứ thư thuyết ước của Chu An Dịch kinh phu thuyết vagrave Thư kinh diễn nghĩa của Lecirc Quyacute Đocircn Hy kinh trắc latildei của Phạm Đigravenh Hổ) chứ khocircng coacute saacutech nagraveo lagrave caacutei kết quả của tư tưởng độc lập của cocircng saacuteng tạo đặc sắc cảBởi thế nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave caacutei học đặc biệt bản ngatilde của dacircn tộc ta

1 Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu xb lần thứ 1 tại Hagrave Nội 1941 in lần thứ 10 Sagravei gograven 1968 tr 458 do Bộ giaacuteo dục Trung tacircm học liệu xb

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi dagravenh một chương riecircng để khảo saacutet về truyện Kim Vacircn Kiều của Nguyễn Du 2 taacutec giả họ Dương đatilde đaacutenh giaacute tư tưởng của truyện ấy qua cacircu mở đề rất ngắn ở mục Triết lyacute truyện Kiều như sau

Caacutei triết lyacute trong truyện Kiều lagrave mượn ở Phật giaacuteo 3 Tiếp theo mục nầy lagrave mục noacutei đến Luacircn

lyacute truyện Kiều một đề tagravei thường được necircu lecircn nhiều hơn cả trong caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu về giaacute trị của taacutec phẩm nầy

Caacutec nhận định trecircn đacircy của học giả Dương Quảng Hagravem coacute thể xem lagrave tiecircu biểu cho hướng nghiecircn cứu của phần lớn caacutec cocircng trigravenh khảo saacutet tư tưởng Truyện Kiều thường được nhắc đến dugrave mỗi taacutec giả necircu lecircn những lập luận khaacutec nhau để xeacutet xem triết lyacute trong truyện lagrave mượn từ Phật giaacuteo hay Nho giaacuteo đocirci luacutec cograven đối chiếu với cả quan điểm đấu tranh giai cấp theo biện chứng duy vật về lịch sử

Sự kiện trong kho tagraveng văn học Việt Nam khocircng coacute những taacutec phẩm với lối trigravenh bagravey coacute hệ thống mạch lạc vagrave với lối văn đặc loại để diễn đạt tư tưởng như ở trong truyền thống văn hoaacute Trung hoa Ấn độ Hy lạplagrave một sự kiện khaacutech quan 4 Nhưng qui chiếu 2 Sđd chương thứ 18 caacutec trang 377 380 383 Sđd tr 3804 Chuacuteng tocirci đatilde coacute dịp necircu lecircn nhận định nầy trong cuốn Văn Hiến

nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett

vagraveo phương caacutech diễn tả đặc loại nầy để đi đến kết luận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave khocircng coacute một lối tư tưởng điều hagravenh cuộc sống con người phải chăng học giả họ Dương đatilde lẫn lộn giữa nội dung vagrave higravenh thức hoặc noacutei caacutech khaacutec giữa tư tưởng vagrave một phương caacutech để diễn đạt tư tưởng

Thứ đến việc đối chiếu văn học nước ta vagraveo caacutec truyền thống văn hoaacute phải chăng đogravei hỏi trước tiecircn coacute một sự phacircn tiacutech chiacutenh caacutec bản văn để khai phaacute neacutet tinh tuacutey của chuacuteng trước khi đi tigravem những ảnh hưởng coacute thể rất đa biệt chi phối một taacutec phẩm Trong trường hợp truyện Kiều của Nguyễn Du vấn đề khảo saacutet về văn hoaacute tư tưởng Việt Nam xuyecircn qua taacutec phẩm nầy lại khoacute khăn hơn nữa Đacircy lagrave một taacutec phẩm chuyển dịch từ một aacuteng văn của Văn học Trung hoa magrave nội dung cacircu truyện hầu như sao y lại bản gốc 5 như thế đagraveo sacircu tư tưởng nơi truyện Kiều của Nguyễn Du phải chăng cũng chỉ lagrave lagravem cocircng việc khảo saacutet tư tưởng của văn hoaacute Trung hoa xuyecircn qua bản chuyển dịch nầy Nếu coacute chăng một vagravei neacutet đặc biệt thigrave dường như được xem lagrave chỉ nằm trong khuocircn khổ tagravei

Phaacutep 1996 tr 32

5 Xem Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn học sử yếu tr 378 Khi ta so saacutenh nguyecircn văn quyển Kim Vacircn Kiều truyện nầy (do taacutec giả hiệu lagrave Thanh tacircm tagravei nhacircn) với nguyecircn văn truyện Kiều của Nguyễn Du thigrave ta thấy rằng đại cương tigravenh tiết hai quyển giống nhau caacutec việc chiacutenh caacutec vai noacutei đến trong truyện Kiều đều coacute cả trong cuốn tiểu thuyết Tagraveu

năng vagrave kỹ thuật văn chương như nhận xeacutet sau đacircy của Dương Quảng Hagravem

Taacutec phẩm của ocircng thật coacute phần saacuteng tạo đặc sắc ocircng sắp xếp nhiều việc một caacutech khaacutec để cho hợp lyacute hơn hoặc để traacutenh sự trugraveng điệp ocircng thay đổi nhiều điều tiểu tiết để tả cảnh ngộ hoặc tigravenh higravenh caacutec vai trong truyện một caacutech rotilde rệt hơn ocircng lại bỏ đi nhiều chỗ thocirc tục (như đoạn kể rotilde vagravenh ngoagravei bảy chữ vagravenh trong taacutem nghề) vagrave nhiều đoạn rườm thừa khocircng bổ iacutech cho sự kết cấu cacircu chuyện 6Gần đacircy học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh

Traacutec trong luận aacuten Triết học Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du đatilde necircu lecircn những dị biệt gốc rễ giữa hai taacutec phẩm Việt Hoa để cho thấy neacutet caacute biệt về mặt tư tưởng của nhagrave văn hoaacute Việt Nam vagrave taacutec giả luận aacuten nầy đatilde đưa ra mười bảy (17) điểm quan trọng 7 Vagrave ở một nơi khaacutec trong luận văn học giả họ Vũ đatilde dựa vagraveo những neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du trong truyện kiều để nhận xeacutet rằng

Nguyễn Du đatilde chắt lọc hết tacircm can với những tinh tuyacute của tacircm hồn Việt Nam để xacircy dựng taacutec phẩm nầy 8

6 Sdđ tr 3797 Xem Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du

Hội hữu xb California 1993 caacutec trang từ 269-2798 Sđd tr 301

Với chủ để Triết lyacute nhacircn bản vagrave với cocircng trigravenh đối chiếu hai bản văn học giả họ Vũ đatilde minh chứng coacute một lối tư tưởng riecircng kết tụ những neacutet tinh tuacutey của tacircm hồn Việt Nam qua nổ lực saacuteng taacutec độc đaacuteo khi chuyển dịch bản văn Trung hoa qua caacutec vần thơ nocircm Iacutet nhất với cocircng trigravenh nghiecircn cứu nầy vagrave một số caacutec taacutec phẩm tương tự ta thấy cacircu noacutei quaacute dứt khoaacutet vagrave tiecircu cực của học giả họ Dương cho rằng nước ta khocircng coacute quốc học cần phải xeacutet lại Học giả Dương Quảng Hagravem đatilde nhận xeacutet lagrave nước ta khocircng coacute quốc học Vagrave nhận xeacutet đoacute hagravem ngụ tiecircn kiến về một sự am tường về nội dung chữ học vagrave phương thức sinh hoạt của noacute Ở đacircy chuacuteng ta đoacuteng ngoặc những tiecircu chuẩn do caacutec truyền thống thường được xem như đatilde lagrave đương nhiecircn để dặt vấn đề lại từ căn cơ nội dung chữ học

Chữ quốc học được học giả họ Dương noacutei đến đacircy nằm trong khung của một loại tư duy đặc biệt gọi lagrave triết học

Nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học 9

Khi đưa quốc học vagraveo mấu moacutec triết học để định giaacute thigrave hẳn chữ triết học đoacute phải mặc nhiecircn được xem lagrave thiết yếu cho văn hoacutea Vagrave chữ học đi kegravem chữ quốc học vagrave triết học 9 Dương Quảng Hagravem Việt Nam văn học sử yếu tr

458

phải được hiểu lagrave sinh lực của nền văn hoacutea đoacute

Triết học từ ngữ đoacute được dugraveng xuyecircn qua lối chuyển dịch của người Trung hoa khi cập nhật truyền thống tư tưởng Tacircy phương Từ nguyecircn tự tiếng Tacircy phương đến caacutech hiểu của caacutec nhagrave dịch thuật Trung hoa vagrave việc lấy lại từ ngữ haacuten-việt nầy của người Việt chuacuteng ta mọi người đều chacircn nhận tầm quan trọng thiết yếu của nội dung hagravem ngụ trong từ ngữ ấy noacute đatilde được xem lagrave một qui ước phổ quaacutet để gợi lecircn yacute thức về phần cốt lotildei của một nền văn hoaacute mặc dugrave xuyecircn qua lịch sử của mỗi vugraveng mỗi dacircn tộc mỗi taacutec giả mỗi thời đạinoacute được gọi bằng những từ ngữ khaacutec nhau với những caacutech đặt vấn đề vagrave lối diễn tả khaacutec nhau

Trong cuộc sống thường ngagravey của người Việt chuacuteng ta thay vigrave chữ học chuacuteng ta thường dugraveng chữ đạo để necircu lecircn những tiecircu chuẩn nền tảng giải thiacutech giaacute trị phecirc phaacuten hagravenh vi của mỗi người trong mỗi hoagraven cảnh riecircng đạo lagravem con đạo vợ chồng đạo lagravem dacircn đạo trời đất đạo Tacircm vagrave acircm hưởng nầy cũng hiện diện trong caacutec phương thức biểu lộ coacute tiacutenh caacutech văn chương bigravenh dacircn hay baacutec học qua caacutec thế kỷ

Nhưng chữ triết học lại đogravei hỏi một tiến trigravenh higravenh thagravenh phaacutet triển coacute tiacutenh caacutech đặc biệt Ta thường gọi lagrave học hagravem ngụ những nổ lực suy tư sacircu hơn rộng hơn để tigravem ra một nhất quaacuten nối kết những yếu tố rời rạc

vagraveo một nền tảng chung Phương thức diễn đạt liecircn hệ đến tầm voacutec của lối suy tư nầy đogravei hỏi một nhất thống nối kết từng sự kiện vagraveo một nền tảng duy nhất

Một caacutech hậu thiecircn qua nếp sống của dacircn tộc chuacuteng ta đatilde chứng nghiệm được rằng coacute một sự nhất quaacuten như thế trong nội dung vagrave một hiện tượng qui chiếu từng hoagraven cảnh riecircng lẽ của sinh hoạt con người vagraveo một số trực giaacutec nền tảng Vagrave lối triết học bất thagravenh văn nầy rất độc đaacuteo khi đưa nếp sống của người Việt chuacuteng ta đối chiếu với caacutech suy tư vagrave sinh hoạt của caacutec dacircn tộc khaacutec

Nhưng về mặt văn học nghĩa lagrave toagraven bộ những saacuteng taacutec văn chương thagravenh văn cũng như văn chương truyền khẩu phải nhận một caacutech khaacutech quan phương thức diễn đạt coacute tầm voacutec sacircu rộng đoacute rất hiếm hoi

Chuacuteng tocirci đatilde khaacutem phaacute được cocircng trigravenh đầu tiecircn về lối suy tư như thế được viết thagravenh văn qua taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei được Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh lại một caacutech qui mocirc trong quyển I của saacutech nầy 10

Ở đacircy chuacuteng ta đặt vấn đề xem taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh coacute phải lagrave một taacutec phẩm văn học phản ảnh những yecircu saacutech

10 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn hiến nền tảng của Minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996

về suy tư triết học (theo nghĩa chung của noacute) hay khocircng

- Trước hết về mặt nội dung chuacuteng ta đatilde thấy phương thức cập nhật vấn đề tư tưởng một caacutech rốt raacuteo qua việc necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm đến ngọn nguồn lagrave thacircn phận con người noacutei chung

Đến đacircy nhiều người sẽ necircu lecircn vấn đề

Căn cơ của truyền thống triết học Tacircy phương (magrave chuacuteng ta giaacuten tiếp vay mượn ngocircn ngữ đoacute) đogravei hỏi phải đi đến một vấn đề rốt raacuteo hơn nữa đoacute lagrave vấn đề hữu thể tổng quaacutet nghĩa lagrave đagraveo sacircu nền tảng chung khocircng những để đặt nền tảng cho cuộc sống con người magrave cograven truy nguyecircn về bản tiacutenh vũ trụ vagrave thần thaacutenh (Thượng-đế) Hệ luận lagrave truyền thống đoacute đatilde thiết định được caacutec bộ mocircn học về vũ trụ (khoa học thiecircn nhiecircn) con người (khoa học nhacircn văn) vagrave Thượng-đế (thần học) 11

Phải chăng quan niệm nầy coacute lẽ ảnh hưởng nhiều đến đường hướng nghiecircn cứu của Dương Quảng Hagravem khi taacutec giả nhận định rằng dacircn tộc ta khocircng coacute quốc học

Thực ra phải chacircn nhận rằng nhận thức đoacute lagrave quan điểm phổ thocircng nhất trong quần chuacuteng Tacircy phương cũng như trong giới

11 Xem AG Baumgarten Metaphysica IIe eacuted (17430) ớ 2 Ad metaphysicam referentur ontologia cosmologia psychologia et theologia naturalis

nghiecircn cứu văn học nước ta Tuy nhiecircn quan điểm nầy chỉ lagrave một phương thức đặt vấn đề tư tưởng của một vugraveng văn hoaacute nhất định dugrave noacute coacute nhiều ảnh hưởng nhất đặc biệt đatilde đi vagraveo truyền thống giaacuteo dục của Tacircy phương Hơn nữa về nội dung sự kiện lấy thacircn phận con người cotildei người ta lagravem khung trời thiết yếu vagrave duy nhất cho tư duy văn hoaacute đatilde lagrave neacutet độc đaacuteo của nền văn hoaacute Việt Nam neacutet độc đaacuteo đoacute lagrave một yếu tố tạo necircn phần cốt lotildei của quốc học điều magrave Dương Quảng Hagravem chưa truy cứu

- Về phương diện diễn tả tuy dugraveng lối văn thơ vagrave dugraveng cacircu truyện Kiều để giaacuten tiếp trigravenh bagravey caacutec nội dung tư tưởng qua higravenh ảnh một cacircu truyện tiểu thuyết tượng trưng taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh đatilde coacute kết cấu mạch lạc trong bố cục

- phần mở đầu necircu lecircn chủ đề - thacircn bagravei dugraveng cacircu truyện để khai

triển caacutec nội dung liecircn hệ - vagrave kết luận đưa ra một hệ thống tư

tưởng giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn ở phần dẫn nhập

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chương II

Hệ thống tư tưởng trongĐoạn Trường Tacircn Thanh

II1- Từ nhan đề của truyện Việc chọn nhan đề cho một taacutec phẩm

của migravenh lagrave điều rất quan trọng cho bất cứ một taacutec giả văn học nagraveo bất kỳ Noacute cocirc đọng toagraven bộ nội dung của taacutec phẩm Vagrave vigrave thế khi nghiecircn cứu sự thay đổi nhan đề một taacutec phẩm qua thời gian ta cũng thấy được phương caacutech hiểu vagrave đaacutenh giaacute tầm quan trọng của một nội dung nagraveo đoacute được đề cao Khởi thủy Nguyễn Du đatilde lấy tựa đề cho taacutec phẩm của migravenh lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh Nhưng theo Trần Trọng Kim dư luận cho rằng Phạm Quiacute Thiacutech đổi lại lagrave Kim Vacircn Kiều tacircn truyện vagrave rồi dần dagrave được gọi theo thoacutei thường magrave nhận lagrave Truyện Thuyacute Kiều12

Truy cứu về nguồn gốc truyện Kiều caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học thường necircu lecircn hai bản tiểu thuyết Trung hoa vagrave cả hai bản đều mượn tecircn caacutec nhacircn vật trong cacircu truyện để đặt tecircn cho taacutec phẩm của migravenh hoặc Vương

12 Xem Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải truyện Thuacutey Kiều Nguyễn Du Tacircn Việt Sagravei gograven xb in lagraven thứ 8 tựa trang VI

Thuacutey Kiều truyện hoặc Kim Vacircn Kiều truyện13 Với việc chọn nhan đề mới lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave đặc biệt lagrave nội dung độc đaacuteo của phần mở đề vagrave phần kết luận nơi bản văn chữ nocircm ta thấy mục điacutech của Nguyễn Du khi viết lại truyện nầy chủ yếu khocircng phải lagrave chuyển dịch một cacircu chuyện nhưng lagrave mượn lấy một mẫu chuyện magrave ocircng thấy coacute những chất liệu thiacutech hợp coacute thể dugraveng để chuyển đạt tư tưởng của migravenh

Tầm quan trọng của phần dẫn nhập vagrave kết luận

Sau cacircu mở đề goacutei gheacutem tất cả luận đề của taacutec phẩm đến cacircu thứ bảy vagrave taacutem

Kiểu thơm lần giở trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh

rotilde ragraveng taacutec giả dugraveng một cacircu truyện giả tưởng nhưng điển higravenh để minh chứng

Vagrave phần kết uận bắt đầu bằng chữ ngẫm để necircu lecircn quan điểm của taacutec giả trả lời cho những chủ đề đặt ra luacutec ban đầu

Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3241)

Ở đacircy chuacuteng ta chưa đi vagraveo việc phacircn tiacutech phương caacutech đặt vấn đề chủ đề nagraveo được necircu ra vagrave luận thuyết như thế nagraveo trong

13 Dư Hoagravei Vương Thuyacute Kiều truyện Thanh Tam tagravei nhacircn Kim Vacircn Kiều truyện

phần kết luận nhưng higravenh thức bố cục của bản văn đi đocirci với việc chọn lựa một nhan đề mới cho taacutec phẩm của migravenh lagrave một chỉ dẫn giuacutep chuacuteng ta lưu yacute đến tầm quan trọng của nội dung nhan đề mới nầy

Tựa đề Đoạn Trường Tacircn thanh

Đoạn Trường nghĩa lagrave đứt ruột diễn tả nỗi đớn đau cugraveng cực

Tacircn Thanh nghĩa đen lagrave tiếng mới lời mới

Caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học giải thiacutech rằng Tacircn Thanh cũng như sau nầy Phạm Quyacute Thiacutech cograven đổi lagrave Tacircn Truyện hagravem ngụ cocircng việc viết lại cacircu truyện bằng chữ nocircm Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci khi đọc toagraven bản văn thigrave Tacircn Thanh cograven cảm nhận như lagrave một lời gợi yacute của taacutec giả về một acircm hưởng mới trong nổi đau hagravem ngụ trong taacutec phẩm

Nỗi đau của ai Caacutei gigrave tạo necircn đau đớn

Thocircng thường thigrave nỗi đau đớn nầy thường được đồng hoaacute với nhacircn vật Kiều được hiểu như một phụ nữ nagraveo đoacute gặp phải hoagraven cảnh oan nghiệt trong cuộc đời

Trong lịch sử văn học Việt Nam vagraveo thế kỷ 18 cận kề với thời điểm saacuteng taacutec truyện Kiều của Nguyễn Du hai taacutec phẩm quan

trọng khaacutec đoacute lagrave Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec cũng diễn đạt nỗi đau của những người phụ nữ trong những hoagraven cảnh đặc biệt Hẳn nhiecircn đằng sau những phụ nữ nầy cograven lagrave acircm vọng của một khối đa số dacircn chuacuteng vagrave cũng lagrave nỗi thao thức riecircng của caacutec taacutec giả Nhưng đặc biệt tựa đề Đọan Trường Tacircn Thanh necircu lecircn một nỗi đau của khocircng riecircng gigrave ai nghĩa lagrave của tất cả Caacutei gigrave tạo đau khổ đến đứt ruột taacutec giả sẽ diễn tả trong phần dẫn nhập Nhưng ở đacircy khi nổi đau của tất cả được lồng vagraveo nhacircn vật duy nhất lagrave Kiều thigrave cocirc Kiều đoacute được ngầm hiểu lagrave tượng trưng cho thacircn phận kiếp lagravem người

Nếu Aristote đatilde necircu lecircn rằng sự hiểu biết cao độ nghĩa lagrave triết học đogravei hỏi phải đi đến mức độ phổ quaacutet thigrave taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh khocircng phải lagrave bản văn truy tigravem caacutei chung nơi hograven sỏi cũng như nơi con người nhưng lagrave cơn đau chung của kiếp lagravem người

Vagrave chuacuteng ta sẽ thấy Cotildei người ta lagrave caacutei khung duy nhất của điều gọi lagrave suy tư hay tư tưởng của taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh cũng như của truyền thống văn hoaacute tạo cảm hứng cho thiecircn tagravei Nguyễn Du vagrave của những người Việt tiếp nhận acircm hưởng của tập thơ nầy

II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo bản văn hiệu chiacutenh của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim 14 toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn-trường Tacircn-thanh gồm coacute 3254 cacircu

Taacutec phẩm được chia lagravem ba phần rotilde rệt- Mở đề Saacuteu cacircu (1-6)- Hai cacircu chuyển (7-8)- Cacircu truyện nagraveng Kiều (8-3240)- Phần tổng luận (3241-3252) với hai cacircu

kết (3253-3254)

Về lối bố cục taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh vấn đề được necircu lecircn lagrave sự hiện diện của hai cacircu kết Lời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canhSau 12 cacircu thơ tổng luận với nội dung tư tưởng cocirc động giọng văn trang trọng hai cacircu kết tưởng chừng như bocircng đugravea đatilde lagravem cho nhiều nhagrave phecirc bigravenh văn chương xem đấy lagrave một acircm thanh lạc điệu trong một bản trường ca tuyệt vời Coacute người vội đaacutenh giaacute rằng đacircy lagrave hai cacircu thơ tệ nhất đatilde gượng gheacutep vagraveo nhằm đaacutenh lạc hướng những phecirc phaacuten hay phản ứng bất chừng của triều đigravenh nhagrave Nguyễn Vagrave người ta tự hỏi phải chăng việc sử dụng lối kết luận như thế lagrave một qui ước của những taacutec giả đương thời vừa muốn diễn tả những bực nhọc của migravenh cũng như phản ảnh những nỗi khổ đau của xatilde hội vừa

14 Bản văn dugraveng lagravem tagravei liệu nghiecircn cứu dựa vagraveo bản 1995 do nhagrave xb Văn hoaacute Thocircng tin đatilde in lại theo bản in lần thứ 8 của nhagrave xb Tacircn Việt Sagravei Gograven

muốn traacutenh việc coacute thể lagravem phật yacute giới đương quyền 15Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci lối diễn tả kỳ lạ nầy của Nguyễn Du coacute thể phản ảnh thaacutei độ rất đặc biệt của kẻ sĩ Việt NamKhi đatilde từng viếtBất tri tam bất dư niecircn hậuThiecircn hạ hagrave nhacircn khấp Tố Như 16 hẳn taacutec giả đatilde mặc nhiecircn biết về tagravei năng văn chương đặc biệt của migravenh Nhưng đồng thời với nhận thức nầy kẻ sĩ hẵn khocircng mang tacircm tigravenh của một Từ HảiChọc trời khuấy nước mặc dugraveDọc ngang nagraveo biết trecircn đầu coacute ai (ĐTTT cacircu 3247)

nhưng yacute thức sacircu xa rằngCoacute tagravei magrave cậy chi tagravei (ĐTTT cacircu 3247)

15 Xem hai cacircu thơ cuối cugraveng của Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec - Tương hội tương kỳ tương kyacute ngocircnTa hồ trượng phu đương như thị (của Đặng Trần Cocircn)- Ngacircm nga mong gửi chữ tigravenhĐường nầy acircu hẳn tagravei lagravenh trượng phu (của Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm)- Phograveng khi động đến cửu trugravengGiữ sao cho được maacute hồng như xưa (Ocircn Như Hầu)

16 Ba trăm năm nữa ocirci khocircng biết Thiecircn hạ cograven ai khoacutec Tố Như Thanh Hiecircn thi tập

bagravei 78 Độc Tiểu Thanh Kyacute

Thaacutei độ khiecircm tốn đoacute dugrave noacute lagrave một qui ước văn chương đi nữa thigrave cũng gợi lecircn một yecircu saacutech về đạo đức của một kẻ sĩVề sự liecircn tục tư tưởng liecircn quan đến mạch văn của phần Tổng luận hai cacircu văn lạc điệu nầy coacute sức gợi lecircn những nội dung ẩn kiacuten buộc đọc giả phải suy tư Hai cacircu nầy đi liền với một luận văn đặc biệt lagrave đi liền với cacircuChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT cacircu 3252)

khocircng phải lagravem giảm niềm thacircm tiacuten của taacutec giả về nội dung phần Tổng luận nhưng muốn noacutei lecircn giới hạn tagravei sức của taacutec giả trước một nội dung quan trọng nhưng cograven nhiều gai goacutecCacircu truyện Kiều necircu lecircn lagrave một tượng trưng cograven bất cập phần Tổng luận lại noacutei đến chữ Tacircm nhưng chữ Tacircm ấy gợi lecircn như một acircm vọng của một trực giaacutec một lời mời đọc giả bước qua cacircu truyện để chứng thực trong cuộc sống của migravenh Phải chăng với nội dung sinh động của chữ Tacircm so với những gigrave đatilde diễn tả được trong taacutec phẩm thigrave tagravei của Nguyễn Du đi nữa cũng chỉ lagrave những lời quecirc chắp nhặt docircng dagravei vagrave trước chữ Tacircm ấy taacutec giả cũng tự thuacute rằng những gigrave đatilde được viết ra cũng chỉ mua vuiđược một vagravei trống canhQua nhận xeacutet riecircng của chuacuteng tocirci về hai cacircu thơ kết luận nầy chuacuteng tocirci thấy Nguyễn Du đatilde cống hiến một mặt tiacutenh caacutech siecircu vượt của Đạo Tacircm đồng thời thaacutei độ khiecircm tốn cần thiết của con người trước chacircn lyacute

Chuacuteng ta trở lại phần bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ngoagravei vấn đề hai cacircu kết luận thigrave saacuteu cacircu thơ mở đề hai cacircu chuyển (7 vagrave 8) cũng như phần tổng luận bắt đầu bằng chữ ngẫm đến buộc ta phải xeacutet đến mục điacutech higravenh thagravenh taacutec phẩm nầy

Khi so saacutenh với nguyecircn taacutec bản văn học giả Vũ Đigravenh Traacutec đatilde necircu lecircn mười bảy điểm khaacutec biệt quan trọng vagrave đi đến kết luận

Coacute rất nhiều những điểm dị biệt khaacutec nhất lagrave về phương diện văn chương - theo yacute kiến phần (đocircng) caacutec học giả - bởi thế taacutec phẩm của Nguyễn Du coacute giaacute trị của một saacuteng taacutec phẩm chứ khocircng phải một dịch phẩm 17Vagrave đặc biệt học giả họ Vũ đatilde necircu lecircn hai

điểm khaacutec biệt lagravem ta lưu yacute Đoacute lagrave phần mở đầu (điểm khaacutec biệt thứ nhất) vagrave phần kết thuacutec (điểm sai biệt thứ mười bốn) Hai phần nầy lagrave saacuteng taacutec độc đaacuteo của Nguyễn Du

Truyện Kiều kết thuacutec bằng sự thăng quan tiến chức đầy danh vọng lợi lộc của Kim Trọng vagrave Vương Quan - Đọan Trường Tacircn Thanh lại kết thuacutec bằng quan niệm Tacircm đạo 18

17 Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du Hội Hữu xb California 1993 tr 278

18 Sđd tr 155

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu đọc kỹ cacircu chuyện19 ta thấy ngay toagraven bộ cacircu truyện của Kiều chẳng qua được dugraveng lagravem thiacute dụ hay chất liệu để diễn tả luận đề được necircu lecircn trong phần mở đầu vagrave biện minh cho Tổng luận đặc biệt được khởi đầu bằng chữ ngẫm

Như thế về mặt tư tưởng chiacutenh phần đầu vagrave phần kết lagrave chủ yếu Vậy coacute gigrave quan hệ khi necircu lecircn nhận xeacutet nầy

- Trước hết để coacute thể đi vagraveo tư tưởng Nguyễn Du một caacutech nghiecircm tuacutec ta cần ưu tiecircn đi saacutet với lối đặt vấn đề của chiacutenh taacutec giả Nghĩa lagrave những dữ kiện trong truyện Kiều phải được đưa vagraveo caacutei khung sẵn coacute trong phần mở đầu

- Thứ đến những chi tiết trong truyện Kiều dugrave đatilde được Nguyễn Du sửa đổi cho ăn khớp với luận đề vagrave coacute thể coacute những acircm hưởng của caacutec truyền thống văn hoaacute Nho Phật Latildeo thigrave cũng khocircng thể traacutenh được những hạn chế hay những ragraveng buộc với nguyecircn bản Hẳn nhiecircn đại thể của cacircu truyện đatilde cống hiến những chất liệu cần thiết đaacutenh động tacircm tư của taacutec giả vagrave taacutec giả đatilde chọn lấy cacircu truyện đoacute để diễn đạt tư tưởng của migravenh Nhưng nếu chỉ phacircn tiacutech cacircu truyện với những chi tiết lắm luacutec gượng eacutep vagrave xa lạ với tập tục của cuộc sống dacircn gian Việt Nam magrave khocircng lưu yacute đến chủ yacute riecircng của taacutec giả Nguyễn Du (rotilde rệt được necircu lecircn trong

19 Xem Kiểu thơm lần giờ trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh (cacircu 7-8)

Nguyễn Đăng Truacutec

phần dẫn nhập vagrave phần kết) thigrave chuacuteng ta dễ đaacutenh mất phần thiết yếu của tư tưởng Nguyễn Du

Một nhận xeacutet quan trọng nữa liecircn quan đến bố cục của taacutec phẩm đoacute lagrave nỗ lực hệ thống hoaacute tư tưởng Chuacuteng ta sẽ cograven nhiều dịp đagraveo sacircu điểm nầy khi phacircn tiacutech vagrave lyacute giải phần dẫn nhập vagrave phần tổng luận Nhưng ở đacircy khi đối chiếu với những taacutec phẩm như Chinh Phụ Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec chẳng hạn thigrave rotilde rệt bản văn Đoạn Trường Tacircn Thanh khocircng cograven lagrave một taacutec phẩm văn chương tiểu thuyết nhằm kể một cacircu truyện Nguyễn Du đatilde đưa ra những thắc mắc trực giaacutec được để necircu lecircn toagraven bộ ở phần dẫn nhập Tiếp đoacute thay vigrave dugraveng ngocircn ngữ trừu tượng lập luận từng điểm như lối văn triết học trong caacutec kinh saacutech Trung hoa hay Tacircy phương taacutec giả dugraveng một cacircu truyện để chứng minh Vagrave trong phần tổng luận Nguyễn Du necircu lecircn những nhận định riecircng của migravenh ăn khớp với kinh nghiệm ruacutet ra từ cacircu truyện để giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn trong phần dẫn nhập Về mặt hệ thống hoaacute tư tưởng sau taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei (ở quyển I) do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh hẳn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nổi bật ở điểm nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương III

Phacircn tiacutech bản vănĐoạn Trường Tacircn Thanh

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a- Chủ đề của taacutec phẩm

Phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh gồm taacutem cacircu thơ nhưng hai cacircu 7 vagrave 8 lagrave lời chuyển vagraveo cacircu truyện Kiều necircn coacute thể noacutei rằng phần nầy thực sự chỉ coacute saacuteu cacircu chia lagravem 2 phần

- Necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm Taacutec giả chỉ dugraveng hai cacircu thơ đầu để cocirc đọng hết chủ đề toagraven bộ taacutec phẩm

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet

nhau

Cacircu 3 vagrave 4 diễn rộng nội dung cacircu 1

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

Cacircu 5 vagrave 6 lagrave một caacutech noacutei khaacutec cacircu thứ 2

Lạ gigrave bỉ sắc tư phongTrời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenHọc giả Vũ Đigravenh Traacutec khi đối chiếu phần

nầy với nguyecircn taacutec Haacuten văn cograven đi đến một nhận xeacutet mạnh dạn hơn

Nguyecircn văn mở đầu bằng một bagravei từ noacutei về thuyết hồng nhan bạc mệnh rồi kể lại những mẫu chuyện giai nhacircn bạc mệnh đời xưa để phụ họa cho thuyết ấy Nhưng Nguyễn Du chỉ noacutei vắn tắt bằng một cacircu thơ taacutem chữ Chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau để necircu lecircn cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người 20Theo thiển yacute của chuacuteng tocirci cacircu thơ thứ

nhất rất quan hệ vigrave hai lyacute do - Toagraven bộ cacircu truyện Kiều đặc biệt

nhacircn vật Kiều (vagrave ở cacircu saacuteu lagrave maacute hồng) được dugraveng để diễn tả cotildei người ta ở cacircu 1

- Về mặt tư tưởng chuacuteng ta thấy taacutec giả xaacutec định latildenh vực của suy tư đoacute lagrave hiện sinh con người tức lagrave tra vấn về cotildei người ta nầy

20 Haacuten Chương VŨ ĐIgraveNH TRAacuteC Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du tr 270

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế chuacuteng tocirci cho rằng Nguyễn Du dẫn nhập toagraven bộ taacutec phẩm vagraveo chủ đề được cocirc đọng trong hai cacircu đầu

b- Những điểm nổi bật trong saacuteu cacircu thơ mở đầu

Đối chiếu với hai taacutec phẩm bằng văn nocircm đi trước vagrave rất gần với Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta thấy Chinh Phụ Ngacircm (bản dịch của Đoagraven Thị Điểm) vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu coacute nhiều chỗ tương hợp về cả yacute lẫn lời văn đặc biệt trong phần dẫn nhập

Thuở trời đất nỗi cơn gioacute bụiKhaacutech maacute hồng nhiều nổi truacircn chuyecircnXanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN cacircu

1-4)Trải vaacutech quế gioacute vagraveng hiu hắtMatildenh vũ-y lạnh ngắt như đồngOaacuten chi những khaacutech tiecircu phogravengMagrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo

(CONK cacircu 1-4)Khoacutec vigrave nỗi thiết tha sự thếAi bagravey trograve batildei bể nương dacircu (CONK cacircu

57-58)Saacuteu cacircu thơ đầu của Đoạn Trường Tacircn

Thanh rotilde rệt nằm trong ngocircn ngữ vagrave yacute tưởng chung của hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec Sự kiện đoacute một mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

phản ảnh một tacircm tư rất caacute biệt của con người Việt Nam noacutei chung vagrave rotilde rệt hơn lagrave của caacutec nhagrave văn hagraveo thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 Như thế điểm nagraveo lagrave điểm độc đaacuteo của Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave của Nguyễn Du

- Điểm độc đaacuteo quan trọng nhất khocircng phải chỉ đối với hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec magrave cograven đối với hầu hết taacutec phẩm văn học Việt Nam khaacutec trước đoacute lagrave việc đưa ra một chủ đề phổ quaacutet cho thacircn phận con người Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec necircu lecircn một hoagraven cảnh đặc biệt hoặc của một người cocirc phụ hoặc của một cung phi về tuổi xế chiều vagrave gợi lecircn một nội dung tư tưởng đặc loại sự xa caacutech hoặc sự dograven mỏng của kiếp người trong thời gian qua đi Nhưng ở Đoạn-Trường Tacircn-Thanh chủ đề được nacircng lecircn ở cấp độ phổ quaacutet của toagraven bộ yacute nghĩa cuộc sống qua cacircu Trăm năm trong cotildei người ta (ĐTTT cacircu 1)

Hệ quả chuacuteng ta thấy lagrave chữ Tagravei khocircng chỉ hạn chế trong số yacute nghĩa thocircng thường lagrave sắc đẹp tagravei năng thi phuacute đagraven vagrave chữ Mệnh cũng khocircng gograve boacute trong một số hoagraven cảnh becircn ngoagravei thường cograven gọi lagrave số rủi may Caacutec higravenh ảnh văn chương chỉ lagrave những tượng trưng gợi lecircn những diễn tiến trong cuộc vật lộn hay noacutei theo Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec lagrave cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người kết dệt necircn cotildei người ta

- Điểm độc đaacuteo thứ hai lagrave caacutec từ ngữ được nhacircn caacutech hoaacute gheacutet quen thoacutei đaacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

ghen Đoagraven Thị Điểm vagrave Ocircn Như Hầu cũng coacute dugraveng thuật ngữ nầy khi necircu lecircn chữ ai keacuteo Trời Xanh xuống cotildei người để đối chất nhưng trong phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute hiện diện trong mỗi cacircu thơ tạo necircn một khung sinh hoạt đặc loại magrave Nguyễn Du gọi lagrave cotildei người ta hagravem ngụ một lời chất vấn về chacircn tiacutenh con người

c- Trăm năm trong cotildei người ta Cảm thức về hữu hạn tiacutenh

Trong đoạn trigravenh bagravey về bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta xaacutec định được rằng chủ đề chiacutenh nằm trong hai cacircu đầu

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Nội dung thiết yếu nằm trong cacircu thứ hai Tuy nhiecircn nội dung đoacute cũng chỉ thiết định được trong caacutei khung khai mở ra suy tư văn hoaacute tức lagrave cảnh vực con người nằm trong cacircu đầu

Điều đaacuteng lưu yacute lagrave ở cacircu thứ hai chủ tacircm của taacutec giả khocircng nhằm trigravenh bagravey yacute nghĩa hay bản chất của chữ Tagravei hay chữ Mệnh lagrave gigrave hay thế nagraveo nhưng nhấn mạnh đến sự xung đột giữa Tagravei vagrave Mệnh Như thế chủ đề chiacutenh lagrave một thảm kịch một cuộc chiến 21 Vagrave muốn rotilde hơn về hai đối thủ tranh 21 Theo lối noacutei của Heacuteraclite lagrave Polemos

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chiến nhau thigrave phải tigravem vết tiacutech của chuacuteng một phần ở ngay từ ngữ gheacutet được nhacircn caacutech hoaacute vagrave mặt khaacutec ở trong caacutei khung của cacircu một

Cacircu một coacute hai phần phần đầu gồm hai chữ trăm năm một con số chẵn tượng trưng cho mức tối đa của thời gian cuộc sống con người tại thế phần thứ hai gồm bốn chữ trong cotildei người ta

Cotildei người ta Chữ cotildei gợi lecircn một khocircng gian hoặc taacutech rời khung cảnh sống chung như cotildei biecircn cương cotildei xa xocirci hoặc giới hạn vagraveo một thế giới đặc loại như cotildei trần cotildei tiecircn người ta theo nghĩa thocircng thường được hiểu lagrave chung chung cho mọi người hagravem ngụ một caacutech biệt nagraveo đoacute với tocirci

Chẳng hạn Người ta đi cấy lấy cocircngTocirci đacircy đi cấy cograven trocircng nhiều bềHoặc Người ta nghĩ vậy cograven tocirci nghĩ

khaacutecTiacutenh caacutech chung chung nầy khi đưa vagraveo

latildenh vực tư tưởng thường được gọi lagrave dư luận (theo lối noacutei của Platon) hoặc ngay cả dugraveng lại chữ nầy (tiếng Phaacutep gọi lagrave le on dit) để noacutei đến một lối suy tư thiếu phản tỉnh (xem caacutech trigravenh bagravey của Heidegger)

Nhưng ở đacircy người ta cũng khocircng phải lagrave dư luận cũng khocircng phải kết hợp giữa hai chữ người vagrave ta magrave nối kết trong toagraven bộ bốn chữ trong cotildei người ta vagrave tiếp sau hai chữ trăm năm noacute chỉ coacute nghĩa lagrave con người

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai phần nầy của cacircu thơ đầu lagravem necircn thời gian - khocircng gian hạn định thế giới của tư tưởng

Quan niệm về thời gian - khocircng gian để noacutei lecircn một toagraven khối cống hiến sự nhất thống cho nhận thức khocircng phải lagrave một saacuteng kiến mới mẻ Tiếng Trung Hoa dugraveng lối noacutei vũ trụ (Vũ biểu thị khocircng gian trụ biểu thị thời gian) để chỉ toagraven khối nầy cograven Kant thigrave gọi thời gian - khocircng gian lagrave lagrave những higravenh thaacutei tiecircn thiecircn của trực giaacutec tạo điều kiện cho việc nhận thức caacutec đối tượng của tri thức sự vật

Nếu khocircng gian - thời gian lagrave một trực giaacutec phổ biến lagravem necircn khung của nhận thức thigrave sự giới hạn một loại khocircng gian một loại thời gian đặc loại cũng như việc necircu cảnh vực nầy ở đầu taacutec phẩm lagrave những yếu tố coacute tầm voacutec quan trọng buộc ta phải đagraveo sacircu yacute nghĩa

Qua cocircng việc phacircn tiacutech của caacutec bản văn trong cuốn I của taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh chuacuteng tocirci cũng đatilde khaacutem phaacute được rằng ưu tư văn hoaacute trong caacutec bản văn ấy khocircng phải lagrave truy tigravem bản chất hay nguồn gốc của mọi vật theo nhận thức dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả nhưng ưu tư văn hoaacute được goacutei gọn trong việc mocirc tả caacutec trực giaacutec về caacutec mối tương quan của hữu thể con ngườiTrong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du lại noacutei rotilde hơn nữa về mối ưu tư đặc loại nầy của tư tưởng Cảnh vực thiết

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu trong đoacute tư tưởng đến với con người lagrave chiacutenh cuộc đời con người chứ khocircng ở nơi nagraveo khaacutec

Nhưng nếu hai taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei vagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh necircu lecircn cảnh vực hiện sinh con người thigrave khocircng coacute nghĩa lagrave hai taacutec phẩm nầy chỉ biết đến một latildenh vực trong ba latildenh vực của bộ mocircn siecircu higravenh học Tacircy phương (vũ trụ con người vagrave Thượng đế) Để coacute thể am tường sự khaacutec biệt tinh tế nầy chuacuteng ta thấy trong tiến trigravenh lịch sử triết học Tacircy phương Kant đatilde dagravey cocircng kiểm thảo nền tảng của truyền thống tư tưởng ấy vagrave đi đến kết luậnKhung của triết học theo yacute nghĩa toagraven biacutech nầy của noacute qui về bốn cacircu hỏi sau đacircy1- Tocirci coacute thể biết gigrave 2- Tocirci phải lagravem gigrave 3- Tocirci hy vọng được điều gigrave 4- Con người lagrave gigrave 22

Qua cacircu hỏi cuối cugraveng của Kant chuacuteng ta thấy truyền thống triết học Tacircy phương đatilde quay lại khởi nguyecircn cacircu hỏi của Socrate đatilde lấy con người lagravem ưu tư tối hậu cho tư tưởng nhưng trong sự quay lại đoacute Kant vẫn bị ragraveng buộc với đường mograven siecircu higravenh học cũ khi necircu lecircn con người lagrave gigrave Chữ lagrave gigrave (=quid) trong cacircu nầy phản ảnh tiền kiến về một sự am tường về thế giới chung của hữu thể (= caacutei gigrave) magrave con người được necircu lecircn để đối chiếu

22 Kant Oeuvres (Cass) VIII p 343

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp sau thời phục hưng Tacircy phương tragraveo lưu nhacircn bản dần dagrave được triển khai về mọi mặt trong lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Nhưng xuyecircn qua caacutec cacircu hỏi rốt raacuteo cuối cugraveng Kant necircu lecircn để thiết định lại nền tảng siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương ta thấy mặc dugrave lấy Con người lagravem bản nghĩa lagrave con người trở thagravenh ưu tư tối thượng vagrave nền tảng của tư tưởng thigrave con người đoacute cũng khocircng vượt qua khỏi tiền kiến của một cacircu hỏi tiecircn thiecircn - noacute lagrave gigrave - noacutei một caacutech khaacutec caacutei gigrave (quid) đatilde được mặc nhiecircn nhigraven nhận như một nền tảng đatilde coacute sẵn trong tầm tay con người để con người coacute thể qui chiếuCacircu chuyện Baacutenh chưng trong quyển I Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei cống hiến một lối giải thiacutech chu đaacuteo về sự khaacutec biệt giữa trực giaacutec về nhacircn tiacutenh trong văn hoaacute Việt Nam vagrave những quan điểm về con người trong caacutec nền nhacircn bản đang thịnh hagravenhVua Hugraveng Vương thứ ba muốn truyền ngocirci baacuteu (tượng trưng cho Vương đạo tức lagrave nhacircn tiacutenh con người) cho 22 người con Ngagravei ra lệnh cho caacutec con đi tigravem lễ vật nagraveo ngagravei vừa yacute nhất để truyền ngocirci baacuteu Hai mươi mốt (21) vị đatilde dựa vagraveo tagravei sức của migravenh đi tigravem được nhiều loại lễ vật vagraveng bạc chacircu baacuteuchỉ coacute Lang Liệu lắng nghe lời thần dạy lagravem baacutenh dagravey - baacutenh chưng tượng trưng cho Đất - Trời - Người kết hợp necircn được vua cha truyền ngocirci VuaCaacutec nền nhacircn bản đang phổ biến đatilde tiền kiến ngocirci vua (tức lagrave tượng trưng của nhacircn tiacutenh) coacute thể viacute như một caacutei gigrave quiacute giaacute nhất magrave tagravei sức migravenh đaacutenh giaacute được để coacute thể sang đổi Họ đatilde dựa vagraveo sự giuacutep đỡ của caacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quan lại thacircn thiết cũng như nỗ lực tigravem togravei của migravenh vagrave cũng dựa vagraveo giaacute trị của caacutec phẩm vật quiacute giaacute becircn ngoagravei Nhưng với Lang Liệu chagraveng thấy hụt chacircn vigrave khocircng thấy được coacute caacutei gigrave theo sự hiểu biết của chagraveng trong vũ trụ nầy coacute thể đẹp được lograveng vua cha Chagraveng theo lời thần nhacircn khởi đầu với nhacircn tiacutenh qua mối tương giao trời Đất - Trời - Người magrave tượng trưng lagrave hai chiếc Baacutenh dagravey - Baacutenh chưng vagrave hoagraven thagravenh caacutec mối tương giao đoacute necircn đạt được Vương ĐạoVới cacircu truyện tượng trưng nầy chuacuteng ta thấy ưu tư của văn hoaacute của tư tưởng nơi Vũ Quỳnh nơi Nguyễn Du khocircng phải xacircy dựng một nền nhacircn bản nagraveo đoacute một loại nhacircn bản trong muocircn ngagraven nền nhacircn bản ngagravey nay tiền kiến rằng con người lagrave một caacutei gigrave dugrave cao quiacute hơn những caacutei gigrave chung quanh noacute nhưng vẫn đặt nền tảng trecircn caacutei gigrave noacutei chung

Trăm năm trong cotildei người ta lagrave thế giới của những con người những ai như coacute một sự xa caacutech hữu thể học đối với những gigrave trước mắt lagravem ta suy tư Trong kỹ thuật văn chương Nguyễn Du dugraveng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập để đưa đọc giả vagraveo cảnh vực đặc loại nầy Một lời noacutei lagravem ta vui ta hy vọng ta gheacutet ta giậnchỉ coacute thể cảm nghiệm được trong cotildei người ta noacute khocircng coacute một cứ điểm nagraveo trong thế giới những caacutei gigrave nagraveo đoacute để thiết định cả Vagrave chiacutenh caacutei lạ kỳ của sự kiện nhỏ nhoi đoacute cũng cho thấy neacutet linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vagrave cảnh vực riecircng của sinh hoạt gọi lagrave văn hoaacute vagrave tư tưởng

Trăm năm trong cotildei người ta cảnh vực giới hạn đoacute coacute gigrave khaacutec với hai chục năm vagravei trăm năm tuổi thọ tối đa của một sinh vật nagraveo đoacute trong thiecircn nhiecircn cacircy cỏ thuacute rừng với những sinh hoạt riecircng thuộc giống loại của chuacuteng

Trecircn bigravenh diện gọi lagrave khoa học khaacutech quan hay nhận thức đặt nền tảng trecircn cacircu hỏi căn nguyecircn lagrave caacutei gigrave hai đối tượng truy cứu nầy khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thời hạn của một sinh vật sống chỉ được 5 10 phuacutet hay vagravei trăm năm đến với con người như một nhận thức của một sự hiểu biết gọi lagrave vocirc tư Nếu thi ca coacute đặt thagravenh vấn đề phugrave du của tạo vật thigrave khocircng phải vấn đề phaacutet xuất từ sự kiện becircn ngoagravei để đối chiếu với thacircn phận hữu hạn của cuộc đời con người Cảm thức về hữu hạn tiacutenh thực sự chỉ xuất hiện ra trong cotildei người ta hagravem ngụ một tacircm tigravenh bất an nhận thức hữu hạn đoacute bị chiacutenh chủ thể từ khước khocircng thể nagraveo chấp nhận được Sự chối từ căn nguyecircn nầy biểu lộ qua chữ khocircng căn nguyecircn tạo necircn một tranh chấp va chạm với nhận thức của chiacutenh migravenh

Vagrave kinh nghiệm nầy được diễn tả rất linh hoạt trong tư tưởng của Latildeo tử về caacutei Vocirc căn nguyecircn cũng như trong từ ngữ Polemos (cuộc chiến) của HeacuteracliteCũng như lối noacutei truyền thống Hy lạp về Nỗi nhớ căn nguyecircn hay Đại-kyacute-ức taacutec giả

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chuyện Họ Hồng Bagraveng đatilde từng dugraveng lối văn tượng trưng để diễn tả cảm thức về hữu hạn tiacutenh vagrave những con đường khaacutec nhau của tư tưởngHai nhacircn vật tượng trưng cho yacute thức hữu hạn tiacutenh lagrave Đế Lai vagrave Acircu CơĐế Lai tuy đang trị vigrave phương Bắc nhưng sực nhớ đến chuyện ocircng nội lagrave Đế Minh nam tuần gặp được tiecircn nữPhương Bắc lagrave tượng trưng cho giới hạn tự nhiecircn cho cảnh vực con người nhưng tự trong giới hạn nầy nỗi nhớ phương Nam dấy lecircn trong người migravenh buộc Đế lai phải ra điNhưng nổi nhớ coacute sức đưa Đế Lai về phương Nam cũng đồng thời xuất hiện với chủ tacircm riecircng của Đế Lai- Vất bỏ Acircu Cơ một migravenh- Chu lưu khắp thiecircn hạ trải xem tất cả

higravenh thểđể vơ veacutet thật nhiều củaPhương Nam của cảnh vực siecircu việt con người nay bị chuyển thagravenh phương Nam của toagraven thể caacutec sự vật magrave migravenh ham muốnở đacircy một lần nữa cho thấy coacute sự tương hợp giữa caacutech đặt vấn đề của Đế Lai vagrave nền nhacircn bản phaacutet xuất từ Kant Thế giới vocirc tận lagravem khung cho nhận thức siecircu nghiệm của Kant lagrave khocircng gian vocirc tận thời gian vocirc tận nhằm giuacutep con người thu thaacutei cagraveng ngagravey cagraveng nhiều kiến thức về sự vật Trong Kant chuacuteng ta cũng thấy nhận thức siecircu nghiệm được khaacutem phaacute đồng thời với yacute thức về hữu hạn tiacutenh của con người Nhưng ngay cả ở trong đặc tiacutenh hữu hạn nầy tư tưởng Việt Nam coacute những điểm khaacutec biệt với tư tưởng Kant

Nguyễn Đăng Truacutec

- Nhận thức hữu hạn của Acircu Cơ lagrave nỗi cocirc đơn khocircng những bị nhốt một migravenh trong trại của Đế Lai magrave cảm thức thiếu vắng mối tương giao với một ai khaacutec Nagraveng chung mang nổi khổ của nhacircn dacircn nước Nam vagrave đecircm ngagravey mong đợi Long Quacircn Từ thacircn phận hữu hạn nầy nagraveng được Lạc Long Quacircn đột nhiecircn đến nacircng nagraveng lecircn thacircn phận đồng sagraveng với Thần thaacutenh thể hiện trọn vẹn nhacircn tiacutenh

- ở vagraveo đoạn khaacutec cũng nhacircn vật Acircu Cơ vagrave cũng ở trong một hoagraven cảnh diễn tả hữu hạn tiacutenh của thacircn phận nagraveng nhưng ở đacircy Acircu Cơ nằm trong một cuộc tương tranh khi thigrave vừa muốn mặc lấy tacircm tigravenh của Đế Lai khi thigrave vừa giữ lấy tacircm tigravenh Acircu Cơ ở đoạn đầu Luacutec ở một migravenh vigrave vắng mặt Long Quacircn đang ở Thủy phủ nagraveng lại đem con trở về Bắc Quốc của Đế Lai nhưng vigrave con đường đoacute biacutet lối nagraveng lại quay đầu về phương Nam kecircu cứu Long Quacircn

Taacutec giả Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei chọn hai phản ứng tiecircu biểu đối nghịch nhau trước cảm thức về nhacircn tiacutenh dấy lecircn từ kinh nghiệm hữu hạn của thacircn phận con người sau đoacute mới đưa vagraveo cotildei thực của nhacircn sinh như một cuộc chiến giữa hai đối lực Nhưng trong mỗi một lối trigravenh bagravey ta luocircn thấy tư tưởng phaacutet xuất từ hai yếu tố bất khả phacircn ly siecircu việt vagrave hữu hạn nỗi nhớ Một phương Nam ẩn dấu hay sự heacute lộ của siecircu việt tiacutenh xuất

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hiện khi con người chạm traacuten với thacircn phận hữu hạn của migravenh23

Nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng thấy taacutec giả minh nhiecircn necircu lecircn trực giaacutec về nỗi nhớ hay siecircu việt tiacutenh đi trước theo lối văn chương diễn dịch cổ điển của Trung hoa Hy lạp hay cả trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei traacutei lại taacutec giả dugraveng lối diễn tả hiện thực khởi đầu từ việc chứng kiến cuộc chiến đang xảy ra trong cuộc đời cảm nhận nỗi đau vagrave từ đoacute đưa ra một nhận định theo khả năng hạn chế của thacircn phận hữu hạn của migravenh Coacute thể noacutei đacircy lagrave bước đi của Acircu Cơ đi về phiacutea Bắc của Đế Lai vagrave đang gặp bế tắc nhưng chưa từng ngộ được Long Quacircn trong Đại-kyacute-ức Siecircu việt tiacutenh vẫn ở cận kề nhưng tương quan với hiện sinh như một sự vắng mặt một sự lagravem thinh phi lyacute xeacutet về phiacutea con người Sự bất tương hợp Tagravei - Mệnh nỗi đau về tigravenh trạng phi lyacute vagrave khocircng coacute caacutech gigrave cứu gỡ được nầy dấy lecircn nỗi phẫn uất hoặc than oaacuten qua những chữ dugraveng rất mạnh được nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập nầy gheacutet ghen Trong truyền thống văn hoaacute nhacircn loại ta chứng kiến lối noacutei nầy của Job (saacutech Job trong Thaacutenh kinh Do-thaacutei) Promeacutetheacutee (trong kịch bản Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle) hoặc trong caacutec taacutec phẩm của Nietzsche Trong phần truyện Kiều cũng như caacutec taacutec phẩm đương thời của văn học Việt

23 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam quyển I Phần 2

Nguyễn Đăng Truacutec

Nam như Chinh Phu Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec trong mỗi hoagraven cảnh hữu hạn phi lyacute caacutec taacutec giả khocircng ngại diễn tả phản ứng bực dọc

- Phũ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircngNgagravey xanh mograven mỏi maacute hồng phocirci pha

(ĐTTT 85-86)- Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồn

Khuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay (ĐTTT 411-412)

- Mặt trocircng đau đớn rụng rờiOan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa

(ĐTT 595-596)- Trăng giagrave độc địa lagravem sao

Cầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn (ĐTTT 687-688)

- Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hồng lắm nao (ĐTT

1129-1130)- Xanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN 3-4)- Trẻ tạo hoaacute đagravenh hanh quaacute ngaacutenChết đuối người trecircn cạn magrave chơi (CONK

73-74)

Toacutem lại cảm thức hữu hạn tiacutenh lagrave một trực giaacutec căn nguyecircn gắn liền với cotildei người ta dấy lecircn một cuộc chiến nội tacircm khai lộ nhận thức về lời tra vấn liecircn quan đến chacircn tiacutenh con người Vagrave saacuteu chữ đầu của Đoạn-trường Tacircn thanh đatilde cocirc động toagraven bộ chủ đề nền tảng đoacute của tư tưởng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

d- Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Đacircy lagrave cacircu tra vấn nền tảng về chacircn tiacutenh con người tại thế

Cacircu thứ hai lagrave chủ đề necircu lecircn sự kiện thiết yếu buộc con người phải suy tư Riecircng vị triacute ở cacircu hai gắn liền với cacircu đầu định vị cotildei người ta ta thấy sự kiện đoacute khocircng phải lagrave một kinh nghiệm hậu thiecircn của một sự việc đatilde xảy ra rồi nhưng xuất hiện như một trực giaacutec căn nguyecircn một khả năng tiềm ẩn nơi tacircm con người trong thacircn phận tại thế của noacute Nếu đối chiếu với bố cục của truyện Kiều ở phần thứ hai ta cagraveng thấy rotilde hơn Trước khi chứng kiến Tagravei vagrave Mệnh xung khắc qua những giai đoạn khổ đau sau nầy của migravenh Kiều đatilde tiền cảm một thiecircn bạc mệnh

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (ĐTTT 34)

Ta cũng gặp lại cảm thức nền tảng vagrave căn cơ đoacute trong một cacircu thơ hầu như đương thời nơi Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)

Hơn thế nữa trực giaacutec nầy khocircng hướng đến một hoagraven cảnh riecircng biệt để dừng lại trong một sự kiện caacute biệt nhưng trước một kinh nghiệm nhất định noacute tiếp nhận ngay

Nguyễn Đăng Truacutec

yếu tiacutenh toagraven biacutech của cotildei người ta Trong cacircu truyện Tất Đạt Đa gặp một số cảnh tang thương của những kẻ ngoagravei phố cho ta một thiacute dụ điển higravenh Từ những kinh nghiệm nhất định nầy Ngagravei đatilde chứng ngộ được yếu tiacutenh căn cơ về cuộc đời lagrave hữu hạn bất tất vagrave khổ Kiều cũng coacute một kinh nghiệm tương tự khi đứng trước một ngocirci mộ vocirc chủ

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh của lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu

(ĐTTT 107-108)Đaacuteng lưu yacute nữa lagrave trong cacircu Chữ tagravei chữ

mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau điểm nhấn mạnh cũng cograven lagrave lời tra vấn buộc mọi người phải giải đaacutep ở đacircy khocircng phải lagrave cacircu hỏi nhằm tigravem hiểu bản chất của chữ tagravei hay chữ mệnh nhưng lagrave thắc mắc về tương quan xung khắc của hai đối lực trong nội tacircm con người tại thế

Nếu Heacutecraclite dugraveng chữ cuộc chiến (Polemos) thigrave thaacutenh Augustinocirc lại dugraveng chữ bất an (Cor inquietum) Kierkegaard đatilde dugraveng chữ khắc khoải vagrave từ ngữ nầy được dugraveng lại trong lối diễn tả của M Heidegger

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng coacute hai chi tiết trugraveng hợp với cacircu thơ nầy về yacute tưởng Trước hết lagrave yacute nghĩa tecircn gọi Acircu Cơ tượng trưng của hiện sinh bất an của con người vagrave chi tiết thứ hai lagrave sự macircu thuẫn dồn dập nơi thaacutei độ Acircu Cơ khi Long Quacircn vừa vắng mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tuy nhớ Long Quacircn nhưng Acircu Cơ lại quay về phương Bắc của Đế Lai vagrave bị Hoagraveng Đế ra lệnh chận lại necircn biacute lối

Cuộc chiến nội tacircm dấy lecircn nhằm tra vấn về một nội dung duy nhất đacircu lagrave chacircn tiacutenh của con người để vượt thắng nỗi bất an nầy

Cacircu trả lời phaacutet xuất từ tagravei sức vagrave triacute tưởng tượng của con người lagrave hẳn phải do một đối lực đầy quyền uy nhưng xa caacutech vagrave ghen gheacutet thugrave oaacuten thacircn phận con người tại thế

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (ĐTTT cacircu 6)

Nếu đối chiếu với truyện Họ Hồng Bagraveng ta thấy rotilde rệt coacute một sự khaacutec biệt về phẩm tiacutenh gaacuten cho siecircu việt tiacutenh hay Trời xanh hoặc Lạc Long Quacircn trong hai taacutec phẩm Lạc Long Quacircn ở truyện Họ Hồng Bagraveng lagrave người đến trước nacircng con người lecircn địa vị thần thaacutenh luocircn gia ơn vagrave gần với con người mặc dugrave ẩn kiacuten Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ở phacircn dẫn nhập (cũng như trong Chinh-Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec) Trời xanh tuy vẫn ẩn dấu nhưng luocircn xa caacutech vagrave xuất hiện giaacuten tiếp qua Mệnh (thường hiểu lagrave bạc mệnh) như một đối thủ oan nghiệt với con người Tuy kết luận hai becircn sẽ đồng qui (chuacuteng ta sẽ trở lại vấn đề nầy khi phacircn tiacutech phần tổng kết) nhưng vigrave hai taacutec phẩm mỗi becircn nhấn mạnh đến một latildenh vực sinh hoạt khaacutec nhau của nhacircn tiacutenh necircn coacute hai lối diễn tả

Nguyễn Đăng Truacutec

- Ở truyện Họ Hồng Bagraveng taacutec giả đi từ nguyecircn thủy nhacircn tiacutenh ghi ở Đại-kyacute-ức con người chacircn tiacutenh ẩn dấu mặc dugrave thực tại của lịch sử latildeng quecircn nhưng được necircu lecircn trước để lagravem nền Vagrave lối văn được diễn tả lagrave lối văn huyền thoại Noacute đi từ khung cảnh tiacutech cực từ phiacutea siecircu việt tiacutenh để khai mở cho thấy điểm tiecircu cực của lịch sử qua cuộc phiecircu lưu về phương Bắc của Acircu Cơ

- Ở phần dẫn nhập Đoạn-Trường Tacircn-Thanh lagrave lối văn tả thực baacutem saacutet vagraveo hiện sinh tại thế đang gặp phải cảnh biacute lối bất an hagravem ngụ trước hết siecircu việt tiacutenh đang vắng mặt một caacutech phi lyacute đi từ nhận thức lầm lạc cố hữu của con người Nhưng chiacutenh từ cảm thức bất an biacute lối đoacute toagraven bộ nhận thức cảm xuacutec vagrave ngay cả phaacuten đoaacuten nhất thời của con người được đặt thagravenh cacircu hỏi trường kỳ về nhacircn tiacutenh Nếu ở truyện Họ Hồng Bagraveng con người đatilde được diễn tả đến mức độ thần hoaacute (khocircng ăn khocircng buacute magrave tự nhiecircn trường đại) thigrave ở phần dẫn nhập của Đoạn Trường Tacircn Thanh ta thấy hiện tượng siecircu việt tiacutenh lagrave Trời xanh lại mang thacircn phận hữu hạn của chiacutenh con người (= quen thoacutei magrave hồng đaacutenh ghen)

Trong cuộc sống của con người vagrave đặc biệt của người Việt Nam chuacuteng ta thường

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xuyecircn gặp lại hai phương caacutech diễn tả nầy về mối tương giao với siecircu việt

Khi đatilde lưu yacute đến điểm chủ yếu của toagraven cacircu thơ nằm ở phần kheacuteo lagrave gheacutet nhau thigrave chữ Tagravei chữ Mệnh sẽ được hiểu trong khuocircn khổ của toagraven bộ nhacircn sinh nghĩa lagrave một khung trời hay con đường đi của con người (tagravei) vagrave một cacircu trả lời của một đối lực ẩn dấu cũng ở trong migravenh phủ định con đường migravenh đang đi (đoacute lagrave mệnh)

Với caacutech đặt vấn đề bi traacuteng vagrave rốt raacuteo về thacircn phận con người tại thế đối chất với trực giaacutec về sự vắng mặt hay ẩn dấu của chacircn tiacutenh Nguyễn Du qua phần dẫn nhập Đọan Trường Tacircn Thanh đatilde đưa nền văn học Việt Nam vagraveo mức cao điểm của những ưu tư nền tảng về tư tưởng hướng dẫn cuộc sống nhacircn loại

- Noacute phản ảnh hai chacircn trời tương phản của ngagravei Tất Đạt Đa con người trong hoagraveng cung vagrave con người khắc kỷ tigravem Đạo để chứng nghiệm bế tắc trước khi gặp chacircn trời giải thoaacutet mới

- Noacute diễn đạt hugraveng hồn những cacircu văn nghịch lyacute của Đạo-đức-kinh về cotildei thiecircn hạ để lagravem nổi bật Đạo thường ẩn dấu khaacutec với Đạo khả đạo của nhacircn vi

- Noacute phaacutec họa những lyacute chứng được xem lagrave tự nhiecircn của tacircm duy nguy trong thế giới hữu hạn của baacute đạo để tra vấn về siecircu việt tiacutenh duy vi của Tacircm đạo

- Noacute cocirc động lối noacutei về cuộc chiến nguyecircn sơ của Heacuteraclite để gợi lecircn sự giả tạo

Nguyễn Đăng Truacutec

thiếu nền tảng của niềm vui hagravei hoagrave dựa vagraveo nỗ lực của tagravei triacute con người để hướng tư duy về một Logos ẩn kiacuten siecircu việt magrave tiếc thay truyền thống triết học Tacircy phương đatilde đồng hoaacute với khả năng luận lyacute trong tầm tay của lyacute triacute con người Chữ Logos magrave người ta hiểu khocircng bao giờ biết được trước khi nghe noacutei đến cũng như sau khi đatilde được nghe 24 Sự hagravei hoagrave ẩn kiacuten coacute giaacute trị hơn nhiều so với sự hagravei hoagrave trước mắt 25 Về chữ Logos magrave người ta biết được vagrave Logos bao trugravem tất cả hai becircn xung khắc nhau vagrave điều magrave người ta đều phải hiểu thigrave lại cograven xa lạ với họ 26 Sự sắp xếp coacute đầu đuocirci (theo khả năng con người) dugrave đạt đến mức hoagraven hảo tốt đẹp nhất cũng chỉ lagrave một đống phacircn được tổng hợp lại do may rủi 27

- Noacute lagrave nội dung thiết yếu của tư tưởng Sophocle trong đại taacutec phẩm Oedipe vua diễn tả sự xung khắc rotilde rệt giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave nổi đau thống thiết của kiếp lagravem người trước sự phi lyacute của hiện sinh magrave khocircng coacute caacutech gigrave giải nổi

- Noacute cũng lagrave cảm thức phẫn nộ của Prometheacutee trong taacutec phẩm Promeacutetheacutee bị troacutei của văn hagraveo Eschyle một nhacircn vật tượng trưng đatilde tận lực phục vụ cho hạnh phuacutec vagrave tiến bộ của nhacircn loại nhưng bị đọa đagravey bởi Trời xanh Zeus

24 Heacuteraclite Fg 125 Sđd Fg 5426 Sđd Fg 7227 Sđd Fg 124

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Noacute thể hiện linh động tigravenh trạng macircu thuẫn của tư tưởng Socrate vừa cổ suacutey con người hatildey tự biết migravenh vừa tự thuacute lagrave điều thực sự migravenh biết lagrave migravenh khocircng hề biết gigrave cả

- Noacute lagrave nỗi khắc khoải của nhagrave tư tưởng thaacutenh Augustinocirc khi tự thuacute Tacircm hồn chuacuteng con khắc khoải bất an

- Noacute gần gũi với thaacutei độ được xem lagrave khocircn ngoan của con người đau khổ Job khi bất chấp mọi lyacute chứng truyền thống đatilde kecircu lecircn với Trời xanh để tra vấn về sự phi lyacute của thacircn phận con người vocirc tội đang bị định mệnh oan nghiệt đổ trecircn migravenh

- Noacute đi vagraveo thacircn phận tự do kinh hoagraveng của con người theo lối nhigraven của Dostoievski qua một lăng kiacutenh tinh thần xa lạ với caacutei nhigraven về con người nhacircn bản phaacutet xuất từ thời Phục hưng Tacircy phương Thacircn phận con người tinh thần tự do bi thương đoacute được triết gia Nicolas Berdiaeff diễn tả như sau

Shakespeare nhagrave tacircm lyacute tuyệt vời vẫn lagrave nhagrave tacircm lyacute của nghệ thuật nhacircn bảnCograven Dostoievski lại xuất hiện vagraveo một thời đại khaacutec của thế giới ở một giai đoạn khaacutec của nhacircn loại Nơi ocircng con người cũng đatilde chấm dứt tigravenh cảm thuộc về vũ trụ khaacutech quan magrave Dante đatilde từng dừng lạiTiếp diễn qua Thời Tacircn Kỳ con người đatilde tự định vị migravenh trecircn mặt đất tự nhốt migravenh trong một vũ trụ thuần con người - Thiecircn Chuacutea quỷ trời xanh vagrave địa ngục đatilde bị đẩy lui vagraveo cotildei bất tri khocircng cograven

Nguyễn Đăng Truacutec

liecircn hệ đến cotildei trần nữa đến độ tất cả những thực thể đoacute mất hết dấu tiacutech Con người bacircy giờ trở thagravenh một tạo vật trơ trẽn với hai chiều kiacutech con người đatilde mất đi chiều kiacutech của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu Chỉ cograven sinh hồn (lagrave đối tượng tacircm lyacute) cograven thần triacute (linh hồn) của noacute như đatilde biến đi đacircu rồi Nhưng một ngagravey nagraveo đoacute caacutec sinh lực saacuteng tạo niềm vui đatilde khởi phaacutet vagrave tocirc điểm cho thời đại Phục hưng cạn đi Con người cảm thấy nền đất dưới chacircn migravenh khocircng cograven vững chatildei vagrave kiecircn cố như migravenh tưởng Từ chiều sacircu ẩn kiacuten nầy những tiếng vọng bỗng nhiecircn bật vang lecircn sự hiện hữu của miền nằm sacircu dưới từng đất nầy vagrave bản chất nuacutei lửa phun tragraveo của noacute bắt đầu xuất lộ Một hố thẳm mở ra từ đaacutey vực của lograveng con người vagrave bacircy giờ Thiecircn Chuacutea vagrave quỷ thần Trời xanh vagrave địa ngục sẽ taacutei xuất hiện Trước hết trong cotildei thacircm sacircu nầy người ta sẽ chập chững di động aacutenh saacuteng ban ngagravey dagravenh riecircng chiếu dọi thế giới của sinh hồn vagrave thế giới vật chất bắt đầu tagraven lụi nhưng aacutenh saacuteng mới vẫn chưa saacuteng rực lecircn 28

Cacircu chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau đaacutenh dấu trực giaacutec của ngagravey magrave aacutenh saacuteng ban ngagravey của tagravei sức con người đang tagraven lụi vagrave cũng lagrave ngagravey magrave tự đaacutey vực của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu dấy lecircn tiếng vọng chất vấn con người phải suy tư về chacircn tiacutenh 28 Nicolas Berdiaeff Lesprit de Dostoievski bản dịch của Alexis

Nerville ed Stock Paris 1974 tr 54-55

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trọn vẹn của migravenh Aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh chưa rực lecircn nhưng acircm vọng của noacute đatilde đến trong sự chối từ trật tự hoan lạc hữu lyacute của aacutenh saacuteng ban ngagravey của con người (= tagravei) Cảm thức về sự phi lyacute của cuộc đời vagrave nỗi đau nguyecircn sơ nầy lagrave ngưỡng cửa đi vagraveo Nhagrave chacircn tiacutenh siecircu việt tức lagrave ngưỡng cửa Tiền Đường

Lối dẫn nhập đoacute của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem ta liecircn tưởng đến lời than oaacuten của taacutec giả Thaacutenh vịnh trong bản văn Cựu ước 29

magrave Con Người Giecircsu đatilde dugraveng để kecircu lớn tiếng trước khi chết trecircn thập giaacute Ecircli Ecircli lema sabakthani lạy Thiecircn Chuacutea tocirci lạy Thiecircn Chuacutea tocirci nhacircn sao Ngagravei lại bỏ tocirci (Mt 27 46)

III2- Cacircu truyện Kiều

Kiều thacircn phận con ngườia- Những chỉ dẫn thiết yếu để đi vagraveo phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

Việc phacircn tiacutech Phần dẫn nhập dựa vagraveo chiacutenh bản văn của Đoạn Trường Tacircn Thanh giuacutep chuacuteng ta đi vagraveo chiacutenh chủ đề magrave Nguyễn Du muốn khai triển đoacute lagrave tra vấn về

29 Tv 22 2

Nguyễn Đăng Truacutec

chacircn tiacutenh của con người từ thực trạng của con người tại thế

Cacircu truyện Kiều ở phần thacircn bagravei lagrave một tượng trưng điển higravenh noacute chỉ coacute giaacute trị tư tưởng khi lồng vagraveo khung của chủ đề nầy Hệ luận của hướng nghiecircn cứu về truyện Kiều trước hết lagrave tigravem sự nhất quaacuten của bản văn nối kết liecircn tục giữa chủ đề vagrave chất liệu dugraveng lagravem điển higravenh để chứng minh Cần lưu yacute sự nhất quaacuten nầy để hiểu những điểm độc đaacuteo của chiacutenh taacutec giả

Cũng như bao nhiecircu nhagrave văn hagraveo khaacutec luocircn luocircn coacute sẵn những truyền thống tư tưởng ảnh hưởng trecircn tacircm tư của migravenh Nhưng một mặt tư tưởng xuất hiện trong mỗi taacutec giả coacute thể trugraveng hợp ngay cả trong từ ngữ được dugraveng magrave khocircng nhất thiết đatilde coacute những ảnh hưởng trecircn nhau mặt khaacutec sự thacircu hoaacute caacutec kiến thức do caacutec truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau đem lại cũng khocircng loại trừ thiecircn tư độc đaacuteo của một nền văn hoaacute đặc loại hay một taacutec giả trong nỗ lực tiếp thu thanh lọc tổng hợp dựa vagraveo trực giaacutec sẵn coacute nơi migravenh

Thứ đến khi dựa vagraveo sự vay mượn một mẫu truyện Trung hoa đatilde coacute sẵn để lagravem chất liệu khai triển tư tưởng của migravenh Nguyễn Du chacircn nhận nơi nguyecircn bản coacute những dữ kiện chung chung hoặc hướng tư tưởng trugraveng hợp với chủ đề của migravenh nhưng dugrave sao việc vay mượn đoacute coacute những giới hạn

- Dugrave đatilde loại trừ hay sửa đổi nhiều chi tiết như học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec đatilde dagravey

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cocircng truy cứu trong luận aacuten Triết lyacute nhacircn bản của Nguyễn Du nhưng khocircng thể loại bỏ hay sửa đổi hết những nếp suy tư thủ thuật văn chương gắn liền với tagravei năng saacuteng taacutec của taacutec giả nguyecircn bản

- Một bản văn ruacutet ra từ một cuốn tiểu thuyết cống hiến cho ta nhiều mảnh tacircm tư khaacutec nhau được diễn tả ngocircn ngữ riecircng của từng nhacircn vật Sự kiện đoacute tạo necircn một kho tagraveng phong phuacute về mặt nghiecircn cứu tacircm lyacute xatilde hội biến chuyển về nội dung của một từ ngữ theo tacircm thức của mỗi khung văn hoaacute hay nhacircn vật khaacutec nhau Nhưng tiacutenh caacutech phong phuacute của lối văn nầy nếu đối chiếu với lối văn qui ước để diễn tả tư tưởng thagravenh hệ thống trong đoacute mỗi từ ngữ được xaacutec định trong một nội dung nhất định thigrave dễ tạo necircn một cảm tưởng rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute quaacute nhiều macircu thuẫn xeacutet về mặt tư tưởng nhất quaacuten của noacute

Trong nỗ lực tigravem cốt lotildei tư tưởng của Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh được necircu rotilde trong phần dẫn nhập cũng lagrave chủ đề của taacutec phẩm chuacuteng ta sẽ đặc biệt theo saacutet sự nhất quaacuten của chủ đề vagrave tạm đoacuteng ngoặc lại những vấn đề liecircn quan đến luacircn lyacute tacircm lyacute xatilde hội của cacircu truyện

b- Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Kiều lagrave hiện thacircn cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh Trong phần giới thiệu Kiều Nguyễn Du đatilde đưa nagraveng lecircn mức độ cao nhất magrave con

Nguyễn Đăng Truacutec

người đaacutenh giaacute được để diễn tả mức rốt raacuteo của chữ Tagravei

Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai (ĐTTT 28)

Vagrave qua lời phaacutet biểu của một tiểu Kiều trong giấc mộng (Đạm Tiecircn) nagraveng cũng lagrave người đứng giải nhất trong sổ đoạn trường nghĩa lagrave hiện thacircn của nỗi đau lagravem người hay bạc mệnh Necircn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh được dacircn gian gọi tắt lagrave truyện Kiều lại đi đuacuteng với chủ đề hơn những lối gọi tecircn khaacutec như Thuacutey Kiều hoặc Kim Văn Kiều Tacircn Truyện Caacutec caacutech gọi tecircn thứ hai nhấn mạnh đến cacircu truyện hơn lagrave chủ đề được Nguyễn Du necircu lecircn

Nhacircn vật Kiều được mặc nhiecircn dugraveng để chỉ về cotildei người ta hay thacircn phận con người tại thế Nhiều cacircu thơ trong Đoạn Trường Tacircn Thanh gợi lecircn tiacutenh phổ quaacutet magrave nhacircn vật nầy tượng trưng

Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (ĐTTT

107-108)

hoặcTrời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Coacute đacircu thiecircn vị người nagraveo

Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (ĐTTT 3242 3246 3247)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng trong lối aacutep dụng tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet nầy taacutec giả cũng đatilde đugraveng một số qui ước văn chương đặc biệt để nhấn mạnh đến hoagraven cảnh tại thế của con người qua Kiều

Trước hết lagrave higravenh ảnh người phụ nữ Người phụ nữ tượng trưng cho thacircn phận hữu hạn tại thế của con người cũng rất quen thuộc trong caacutec lối noacutei văn chương của caacutec nền văn hoaacute nhacircn loại Huyền thoại Trung hoa đatilde noacutei đến Nữ Oa Thaacutenh kinh Do thaacutei Kitocirc giaacuteo đatilde luocircn dugraveng thagravenh ngữ con gaacutei Sion người nữ được Thiecircn Chuacutea sủng aacutei vagrave đặc biệt trong cacircu truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng Acircu Cơ lagrave người Mẹ nhacircn loại biểu thị cho thacircn phận con người trong thời gian Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Kiều mặc lấy thacircn phận người đagraven bagrave noacutei chung nầy nghĩa lagrave nhacircn loại trong cotildei người ta

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Qui ước văn chương thứ hai cũng rất

thường được dugraveng lagrave sắc đẹp trecircn mặt = maacute hồng hồng nhan

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng nagraveng Acircu Cơ được taacutec giả truyện ấy mocirc tả lagrave dung mạo đẹp lạ lugraveng Ocircn Như Hầu trong truyện Cung Oaacuten ngacircm khuacutec dugraveng chữ maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo (CONK cacircu 4)

Chữ Tagravei trước hết được cocirc động trong sắc đẹp magrave magraveu sắc tượng trưng lagrave magraveu đỏ

Nguyễn Đăng Truacutec

magraveu hồng gợi lecircn sự sống (magraveu maacuteu huyết) của thacircn xaacutec becircn ngoagravei nơi sinh vật Magraveu đỏ trecircn khuocircn mặt trecircn đocirci maacute diễn tả cảm năng tự nhiecircn của con người bị thu huacutet bởi higravenh ảnh trước mắt Trong ngocircn ngữ Việt Nam để noacutei đến nội dung khaacutec so với caacutei đẹp hồng nhan nầy người ta dugraveng chữ duyecircn Duyecircn hagravem ngụ một sắc đẹp khocircng thấy bằng mắt magrave sau nầy Kiều nhờ đấy magrave biết đến (Giaacutec Duyecircn) một chacircn trời khaacutec sau khi kết liễu đời migravenh trecircn socircng Tiền Đường nhờ Giaacutec Duyecircn cứu vớt Dostoievski trong truyện anh em nhagrave Karamazov coacute lần đatilde thấy sự xung đột giữa hai thế giới qua hai sắc đẹp maacute hồng vagrave Duyecircn như sau

Sắc đẹp khocircng phải chỉ lagrave một caacutei gigrave đaacuteng kinh hoagraveng magrave cograven lagrave một điều kỳ biacute Nơi ấy quỷ chiến đấu với Thiecircn Chuacutea vagrave batildei chiến trường lagrave tacircm con người 30Maacute hồng toacutem lại lagrave tượng trưng của

năng lực locirci keacuteo Đế Lai đi tigravem caacutec của lạ ở phương Nam lagrave bước đi tự do của Acircu Cơ quay lại phương Bắc của Đế Lai hagravem ngụ việc quecircn latildeng Lạc Long Quacircn Maacute hồng trong Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave khả năng phaacuten đoaacuten đaacutenh giaacute của con người trong thacircn phận tại thế quecircn latildeng siecircu việt tiacutenh trong Tacircm migravenh

30 Ruacutet từ cacircu triacutech của N Berdiaeff trong Lesprit de Dostoievski tr 67

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Qui ước văn chương thứ ba lagrave thagravenh ngữ bạc mệnh Ở trong phần dẫn nhập chỉ noacutei đến chữ Mệnh magrave thocirci Chiacutenh vigrave chữ Mệnh nằm một migravenh khocircng kegravem theo chữ bạc đi trước magrave nhiều cuộc tranh catildei về yacute nghĩa chữ nầy khi đề cập đến taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ocircn Như Hầu khocircng dugraveng chữ Mệnh magrave dugraveng chữ phận bạc vagrave đặc biệt noacutei rotilde hơn nữa khi gheacutep phận bạc nầy như một thagravenh tố của maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo 31Caacutec nhagrave nghiecircn cứu về đề tagravei nầy

thường đồng hoaacute Mệnh trong cacircu hai với nội dung chữ định mệnh thường được hiểu chung chung lagrave định luật tất yếu maacutey moacutec theo nguyecircn tắc nhacircn quả aacutep dụng cho kiến thức của ta về sự vật Thực ra quan niệm chung chung đoacute macircu thuẫn với chiacutenh caacutech đặt vấn đề của Nguyễn Du Nếu định mệnh tất yếu được necircu lecircn như một định luật magrave con người am tường được khi A lagrave Tagravei vagrave B sẽ gặp tai họa (bạc mệnh) thigrave đacircu lagrave tấn bi kịch lagravem con người khổ đau đến đứt ruột

Khi nghiecircn cứu về nội dung chữ khổ theo quan niệm của caacutec nền văn minh cổ xưa nhagrave tư tưởng Mircea Eliade đatilde cho thấy rằng khổ đau coacute giaacute trị bi kịch vagrave lagravem con người suy tư khi con người chới với khocircng biết căn nguyecircn từ đacircu

Phuacutet giacircy gacircy cấn của khổ đau được kết tạo ngay khi noacute xuất lộ khổ đau chỉ

31 Sđd

Nguyễn Đăng Truacutec

dấy lecircn nỗi bất an khi căn do của noacute cograven chưa thấu rotilde 32 Magrave nếu truy xa hơn nữa về sự tương

quan tagravei - mệnh coacute nguồn gốc lagrave kiếp trước được hiểu lagrave một cuộc đời nagraveo đoacute của chiacutenh nhacircn vật nầy trong một vograveng quay đi trước của vũ trụ thigrave về phương diện hữu thể học lối quan niệm nhacircn quả magrave con người vốn đatilde am tường lại đi trước cả sự kiện nầy Hẳn nhiecircn trong taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nhiều lần noacutei đến nợ kiếp trước nầy nhưng nợ nầy coacute được hiểu trong khuocircn khổ nhận thức sự vật hay khocircng Hay đacircy chỉ lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa ngocircn ngữ diễn tả sự vật vagraveo ngocircn ngữ diễn đạt nhacircn tiacutenh (Tacircy phương gọi lagrave yacute nghĩa hữu thể học) Chữ kiếp trước theo nghĩa hữu thể học nầy trugraveng hợp với chữ thiecircn mệnh ở chương đầu saacutech Trung Dung theo nghĩa Mệnh con người lagravem người một caacutech tiecircn thiecircn bất chấp yacute muốn vagrave suy nghĩ của con người Trong phần Tổng luận Nguyễn Du dugraveng lối văn hoagraven toagraven độc đaacuteo khi phaacutet biểu

Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT

3242-3249)Như thế Mệnh khocircng phải lagrave kết quả của

một diễn tiến maacutey moacutec theo quan niệm nhacircn

32 Mircea Eliade le mythe de leacuteternel retour Gallimard Paris 1969

tr 114

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quả hagravem ngụ rằng toagraven bộ vận hagravenh nầy nằm trong một định luật tất yếu của vũ trụ magrave con người coacute thể tự sức migravenh am tường được

Quan niệm chung chung về tất định thuyết noacutei trecircn khi đề cập đến chữ mệnh dugrave coacute những tigravenh tiết dị biệt nhưng về mặt hữu thể học lại tương ứng với quan niệm về định mệnh thuyết của Phaacutei Khắc Kỷ trong truyền thống Tacircy phươngTheo trường phaacutei nầy con người nằm trong một vận hagravenh của thế giới được điều hagravenh bởi Lyacute triacute phổ quaacutet magrave triacute năng suy tư của triết nhacircn coacute thể am tường được Mọi sự xảy ra đều được điều hagravenh hợp lyacute khi vui cũng như luacutec khổ đau necircn con người khocircn ngoan lagrave đoacuten nhacircn một caacutech bigravenh thản khocircng ngạc nhiecircn về bất cứ những gigrave xảy đến cho migravenh vigrave mọi caacutei xảy ra đều lagrave định mệnh Khocircng thắc mắc ngạc nhiecircn nhưng vocirc cảm lagrave thaacutei độ tuyệt vời của con người am tường định mệnh thuyết

Nhưng đối chiếu lại nỗi đau vagrave những phản khaacuteng nơi những cacircu dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng hề thấy dấu tiacutech về tacircm tigravenh nầy

Người ta cũng necircu lecircn quan điểm nhacircn quả của nhagrave Phật

Một điều chắc chắn lagrave Đoạn-Trường Tacircn Thanh đatilde sử dụng rất nhiều ngocircn ngữ của truyền thống tư tưởng nầy nhưng caacutech hiểu của Nguyễn Du coacute những điều phải truy cứu thecircm mới thấu đaacuteo được vấn đề

Nguyễn Đăng Truacutec

Nhacircn quả được nhagrave Phật noacutei đến nằm trong khuocircn khổ của nhận thức dấy lecircn từ Karma tức lagrave hagravenh tạo nghiệp Con đường nầy Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm ở giai đoạn đầu đi tigravem đạo vagrave ngagravei đatilde tigravem caacutech diệt căn của qủa khổ khi aacutep dụng phương thức khắc kỷ hagravem ngụ rằng nhacircn lagrave dục nơi thacircn xaacutec Nhưng con đường suy luận nhacircn quả đoacute đưa đến bế tắc Ngagravei đatilde ngộ tức lagrave gặp được aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh đến với ngagravei bằng một hướng khaacutec ở giai đoạn giaacutec ngộ nầy vận hagravenh nhacircn quả của Karma được aacutenh saacuteng lagravem cho ngagravei ngộ mặc khải rằng tất cả vũ trụ quan nằm trong vograveng vi của giả ảo đều phaacutet xuất từ dục vagrave dục tức lagrave ước vọng con người tự lagravem necircn migravenh với tagravei sức của migravenh Chấm dứt nhận thức về thực tại nhacircn sinh dựa vagraveo nhacircn quả để đưa con người vagraveo chacircn trời tự do của chacircn tiacutenh siecircu việt nơi đaacutey lograveng con người đoacute lagrave cốt lotildei của tư tưởng nhagrave Phật iacutet nhất đoacute lagrave tư tưỏng của Nguyễn Du khi kết luận toagraven bộ taacutec phẩm bằng caacutech necircu lecircn Thiện căn ở tại lograveng ta (ĐTTT 3251)

Như thế Kiều gắn liền với Mệnh vagrave cũng lagrave bạc mệnh phải được hiểu thế nagraveo

Nếu chữ Tagravei được hiểu như Đế Lai hiểu lầm phương Nam để tigravem của cải vật chất nơi ấy theo ước mơ của riecircng migravenh hoặc như Acircu Cơ vigrave quecircn Lạc Long Quacircn magrave quay tigravem về phương Bắc của Đế Lai nghĩa lagrave nghiệp sai lầm căn nguyecircn của con người tại thế thigrave chữ Mệnh hay Mệnh bạc phải được hiểu lagrave tự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

con đường đi đoacute đatilde hagravem ngụ một sự chối từ phaacutet xuất từ chacircn tiacutenh con người (đối chiếu lời thơ trong Cung Oaacuten ngacircm khuacutec)

Trước hết chữ bạc hagravem ngụ một sự đối xử tagraven tệ lagravem mất đi niềm vui đang coacute Nếu chữ Mệnh được hiểu như lagrave chữ phận thigrave acircm hưởng gợi lecircn lagrave thacircn phận được xếp đặt sẵn rồi như phận lagravem tocirci lagravem con Vagrave chữ nầy ăn khớp với cacircu thơ ở phần Tổng luận Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (ĐTTT 3242)

Noacutei caacutech khaacutec thacircn phận lagravem người tiecircn thiecircn hagravem ngụ cuộc chiến nầy vagrave chiacutenh cuộc chiến ấy được Nguyễn Du gọi lagrave nghiệp

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT 3249)

Nghiệp lagrave lối noacutei của chữ coacute thacircn hay nhacircn tiacutenh nhập thế M Heidegger dugraveng chữ thời tiacutenh để diễn tả nghiệp hay chacircn tiacutenh của con người tại thế khocircng chỉ được hiểu theo nhận định khaacutech quan của nhận thức thường nghiệm lagrave bị giới hạn trong một thời gian vagrave khocircng gian nhất định Yacute thức về giới hạn trong khuocircn khổ của vũ trụ becircn ngoagravei nhằm phacircn biệt vật nầy với vật khaacutec tự noacute khocircng dấy lecircn một cacircu tra vấn nagraveo về chacircn tiacutenh con người tại thế Hữu hạn tiacutenh chỉ đến với tư tưởng khi hagravem ngụ (cảm nghiệm trước) siecircu việt tiacutenh của nhacircn tiacutenh con người Noacutei caacutech khaacutec chỉ con người mang lấy nghiệp mới cảm nghiệm được hữu hạn tiacutenh của migravenh đồng thời với nỗi khổ đau phaacutet xuất từ hữu hạn tiacutenh đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave đacircy lagrave ngưỡng cửa để hiểu được chữ khổ trong ngocircn ngữ nhagrave Phật cũng như khổ đau trong Kitocirc giaacuteo Nếu dugraveng ngocircn ngữ Việt Nam chuacuteng ta chuacuteng ta coacute thể noacutei rằng caacutec sinh vật coacute thể coacute cảm giaacutec đau nhưng chỉ coacute con người mới biết được khổ

Tagravei vagrave mệnh bạc trong một giới hạn văn chương tượng trưng coacute thể chia ra hai cảnh vực một becircn lagrave hoagraven cảnh vui tươi tagravei sắc vagrave hoagraven cảnh thứ hai đi tiếp theo lagrave hoagraven cảnh bi thương ngang traacutei Nhưng văn chương tượng trưng luocircn sử dụng higravenh ảnh thế giới vật thể để gợi lecircn một cảnh vực con người siecircu việt necircn ta phải hiểu hai hoagraven cảnh hai thời gian trước sau đoacute chỉ lagrave hai đối lực tương tranh (Coincidentia oppositorum) trong nghiệp Xem ra như lagrave nhacircn quả xeacutet theo nhận thức về thế giới vật thể nhưng kỳ thực noacutei như Ocircn Như Hầu Phận bạc nằm trong maacute đagraveo rồi Nguyễn Du cũng đatilde minh nhiecircn nhận thức như thế

Rằng hay thigrave thiệt lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (ĐTTT 489-490)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai (ĐTTT 1247-

1248)Vagrave trong Tagravei của Kiều đatilde hagravem ngụ Thiecircn

bạc mệnh ở trong Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn

(ĐTTT 34)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tiacutenh đa sầu đa cảm của Kiều khocircng dừng lại ở mức tacircm lyacute của một phụ nữ mới lớn lecircn nhưng lagrave cảm năng nhạy beacuten về nghiệp lagravem người bi thảm nghĩa lagrave phải lao vagraveo cuộc chiến magrave tự sức migravenh khocircng hiểu nguyecircn do

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircmThoaacutet nghe Kiều đatilde đầm đầm chacircu sa

(ĐTTT 81-82)Thuacutey Vacircn dừng lại ở nhận thức thường

nghiệm khaacutech quan necircn trước cảm năng nhạy beacuten của Kiều về thacircn phận con người thigrave khocircng hiểu gigrave hết vagrave phaacutet biểu

Vacircn rằng chị cũng nực cườiKheacuteo dư nước mắt khoacutec người đời xưa

(ĐTTT 106-107)

Cũng một lối cười nầy Latildeo Tử đatilde viết trong Đạo-Đức-kinh

Kẻ sĩ thật sự nghe ĐạoCố gắng thực hagravenh Kẻ sĩ trung bigravenh nghe Đạo Thoạt nhớ thoạt quecircn Kẻ thấp nghe Đạo Ha hả cười 33Vagraveo thời hiện đại M Heidegger lại noacutei

một caacutech khaacutec nhưng cũng rất chotildei tai

33 Đạo Đức Kinh XLIA Thưng sĩ văn Đạo cần nhi hagravenh chi trung sĩ văn đạo

nhược tồn nhược vong hạ sĩ van Đạo đại tiếu chi

Nguyễn Đăng Truacutec

Khoa học về phần migravenh khocircng suy tư vagrave khocircng thể suy tư 34Mệnh như thế khocircng thể hiểu được

trong khung của thuyết định mệnh được hiểu lagrave một lyacute thuyết dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả ứng dụng cho nhận thức caacutec sự vật hiện hữu trong vũ trụ tự nhiecircn Dugrave triacute tưởng tượng của con người coacute thể vẽ ra một kiếp trước hay kiếp sau thigrave caacutec dữ kiện đoacute của triacute tưởng tượng cũng đặt nền trecircn nhận thức về sự vật trong khocircng gian - vagrave thời gian becircn ngoagravei gắn liền với bản chất của nhận thức nầy Higravenh ảnh tưởng tượng noacutei về thời gian kiếp trước chỉ lagrave một lối noacutei nhằm gợi lecircn chacircn trời ẩn dấu của một thực tại lagrave chiacutenh thacircn phận con người thacircn phận của gaacutenh nặng tự do coacute thể nhớ nhưng coacute thể quecircn Noacutei đến kiếp trước cũng như lối noacutei về Đại-kyacute-ức tức lagrave một thực tại ẩn dấu cũng cograven gọi lagrave Tacircm duy vi xuất lộ cho cảm thức con người như một tiếng vọng của một quaacute khứ thật xa vượt lecircn quaacute khứ của thời gian ta nơi nhận thức thường nghiệm Vigrave thế caacutec nhagrave tư tưởng lớn của nhacircn loại thường dugraveng lối noacutei thi ca để chỉ về nhận thức chacircn tiacutenh nơi thacircn phận con người lagrave sự quay trở lại (Phản phục trong lối noacutei của Latildeo hồi đầu kiến ngạn quay đầu thigrave thấy bến của nhagrave Phật)

Tagravei lagrave thacircn phận con người coacute thacircn bước ra với vũ trụ đồng thời khi mở ra thigrave

34 M Heidegger Quappelle-t-on penser bản dịch của A Becker vagrave G Granel PUF Paris 4 e eacuted 1983 tr 72

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

latildeng quecircn chiacutenh chacircn tiacutenh của migravenh Nhưng tigravenh trạng latildeng quecircn đoacute chưa phải lagrave cảm thức về chữ mệnh Mệnh hagravem ngụ coacute lối cảnh tỉnh dấy lecircn từ chacircn tiacutenh ẩn dấu để con người ngộ được caacutei khổ khi yacute thức về sự bế tắc hay lạc lầm của Tagravei Necircn Mệnh bạc lagrave lối phaacutet biểu về sự thất bại của lối mở ra hagravem ngụ sự quecircn latildeng chacircn tiacutenh của con người Nhưng tự căn con người thấy đatilde mang thacircn lagravem người tại thế thigrave tất yếu phải mở ra khocircng phải do tự yacute migravenh nhưng do tự phận lagravem người coacute thacircn magrave thocirci Đoacute lagrave cảm thức về sự phi lyacute con người khocircng biết cograven dựa vagraveo đacircu để trụ được như chơi vơi giữa hố thẳm Vagrave mặc khải một số tocircn giaacuteo cho rằng đấy lagrave tội căn nguyecircn hay nghiệp lagravem người

Nhưng trong nỗi chới với nỗi khổ nầy siecircu việt tiacutenh heacute lộ như một sự chối từ chữ Tagravei trong thacircn phận con người tất cả thế giới tagravei kia khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave Vigrave khocircng một caacutei gigrave dugrave được tocircn vinh đến đacircu coacute thể kết dệt necircn chacircn tiacutenh con người cả Chacircn tiacutenh đoacute thuộc chacircn trời của ai vagrave những ai siecircu việt lecircn tất cả những caacutei gigrave cộng lại Lyacute do đoacute cho ta thấy Kiều phải chết đi nghiệp cũ của Tagravei ở trước cửa nhagrave chacircn tiacutenh (socircng Tiền Đường) nhờ Duyecircn cứu vớt để mặc lại thacircn phận mới của Thiện căn từ Đạo Tacircm

Mệnh bạc nhưng trong cuộc chiến với caacutei vui của Tagravei noacute lagrave acircm vọng khai mở tư tưởng hướng về một cotildei chacircn thật của phận lagravem người Một loại khổ đau mang lại phuacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

lớn như lời phaacutet biểu của Nguyễn Du trong phần Tổng luận của Đoạn Trường Tacircn Thanh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn Cũng đừng traacutech lẫn trời gần trời xa Thiện căn ở tại lograveng ta

Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT 3249-3252)

III3- Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

Bố cục truyện kiều

Dựa vagraveo nội dung của chủ đề taacutec phẩm lagrave Chữ tagravei vagrave chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau hoặc lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người ta coacute thể chia truyện Kiều lagravem ba phần

- Phần đầu Kiều trước khi gặp nạn (từ cacircu 9-568) Phần mở đầu phocirc diễn khung cảnh xuất lộ của Tagravei vagrave acircm hưởng của Mệnh dấy lecircn từ Tacircm của Kiều tiecircn đoaacuten một cuộc chiến cam go

- Phần hai Kiều gặp nạn vagrave cuộc sống lưu lạc xa quecirc của nagraveng (từ cacircu 569-2602) Phần hai lagrave cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh những phản ứng của Kiều để tigravem con đường giải thoaacutet

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Phần ba Kiều tự vẫn ở socircng Tiền Đường vagrave được Giaacutec Duyecircn cứu (từ cacircu 2603-3240) Phần ba gợi lecircn vấn đề cứu độ vagrave cảnh giới của hy vọng

a- Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (ĐTTT 128-129)

Hữu tigravenh

Coacute thể toacutem lược nội dung phần đầu của truyện Kiều trong hai cacircu thơ trecircn

Chuacuteng ta sẽ thấy toagraven bộ truyện Kiều coacute sự nhất quaacuten về tư tưởng khi xoay quanh vấn đề xung đột Tagravei - Mệnh tượng trưng cho tra vấn về chacircn tiacutenh con người nhưng so với những taacutec phẩm coacute tầm voacutec ảnh hưởng trecircn văn hoaacute nhacircn loại đặc biệt lagrave Trung hoa vagrave Hy lạp (Chu Dịch Kinh Thư Đạo Đức kinh Tacircy Du kyacute Oedipe lagravem vua Promeacutetheacutee bị troacutei) truyện Kiều cũng như hầu hết caacutec taacutec phẩm văn học Việt Nam kể cả bản văn lập quốc (cacircu truyện Họ Hồng Bagraveng) coacute neacutet đặc thugrave lagrave lấy Tigravenh lagravem vugraveng đất nguyecircn sơ để truy cứu về chacircn tiacutenh tigravenh trai gaacutei vợ chồng tigravenh begrave bạn tigravenh huynh đệ tigravenh con caacutei với cha mẹ tigravenh con dacircn đối với quốc gia dacircn tộc tigravenh con người đối với trời caoHy lạp vagrave Trung hoa vagrave ngay cả Ấn độ thường dugraveng vugraveng đất của nhận thức lyacute triacute để khai mở chacircn tiacutenh qua cảm thức caacutech biệt giữa triacute năng hữu hạn vagrave chacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vocirc hạn Do đoacute qui kết của vấn đề thường cocirc đọng trong hai nội dung Hữu vagrave Vocirc được necircu lecircn như nền tảng rốt raacuteo nhất của tư tưởng Tư tưởng Việt Nam trong vugraveng đất được cống hiến để suy tư lagrave tigravenh vấn đề rốt raacuteo lagrave gặp gỡ hoagrave hay cocirc độc - lưu lạc - phacircn ly Những phương caacutech để chỉ về caacutec mối tương giao cũng vigrave thế khaacutec nhau phẩm chất của nhận thức được necircu lecircn lagrave chủ quan hay khaacutech quan sai hay đuacuteng rotilde ragraveng hay mugrave mờ phẩm chất của mối tương giao dựa vagraveo Tigravenh lagrave vui hay buồn hiền hoagrave hay hung aacutec buocircng xuocirci thất vọng hay hy vọng tin hay ngờ đại độ hay vị kỷ kiecircu căng

Vigrave thế nếu chỉ lấy vugraveng đất caacute biệt lyacute hay tigravenh gắn liền với những phương caacutech diễn tả khaacutec nhau magrave khocircng lưu yacute đến cốt lotildei của nội dung duy nhất của tư tưởng lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh thigrave dễ đi đến tigravenh trạng tranh catildei giữa hai người điếc hoặc đưa lại những tổng hợp đầu cua - tai ếch (Synchreacutetisme primaire) hoặc dấy lecircn những mặc cảm tự ti hoặc tự tocircn thiếu căn cứ35 Về điểm nầy M Heidegger đatilde nhận định rất sacircu sắc

Người tư tưởng khocircng lệ thuộc một nhagrave tư tưởng nagraveo nhưng nếu thực sự người đoacute tư tưởng thigrave lại phải baacutem saacutet điều

35 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996 chương VIII Tinh thần kiểm thảo cocirc chấp vagrave tinh thần khai phoacuteng của minh triết tr 199-209

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem cho migravenh tư tưởng nghĩa lagrave baacutem saacutet vagraveo chacircn tiacutenh 36Vugraveng đất rối rắm của cotildei người ta theo

Nguyễn Du lagrave chữ Tigravenh trong phần đầu truyện Kiều cảm năng nầy được trigravenh bagravey tuần tự theo cấp năng động của noacute gắn liền với nỗ lực đi tới của chữ Tagravei

Bố cục phần đầu dựa vagraveo tiến trigravenh nầy coacute thể chia lagravem ba cảnh vực

- Giai đoạn được xem lagrave thụ động hoagraven cảnh becircn ngoagravei được cống hiến cho con người như một sự kiện khaacutech quan của cảm thức thường nghiệm (từ cacircu 9-38)

- Giai đọan thứ hai mocirc tả cuộc du xuacircn đồng thời với sự heacute lộ mệnh bạc qua cuộc gặp gỡ giữa đường (cacircu 93) với vong linh của Đạm Tiecircn (từ cacircu 39-132) ở đacircy Tagravei được tượng trưng qua việc mở ra tigravem vui trong ngagravey hội trước caacutei động đoacute của Tagravei coacute sự đaacutep trả caacutei động từ cảm thức nỗi buồn ẩn kiacuten

- Giai đoạn ba chữ Tigravenh được minh nhiecircn nhắc đến trong thể động thật sự Toagraven bộ truyện Kiều lấy tương quan với Kim Trọng lagrave khuocircn vagraveng thước ngọc (qua từ ngữ tượng trưng rất gợi yacute lagrave Kim Trọng) để lồng chữ Tagravei vagraveo vugraveng đất của Tigravenh 37

36 M Heidegger Quappele-t-on penser tr 7237 Lối noacutei tượng trưng về tương quan giữa con người tại

thế vagrave chacircn tiacutenh siecircu việt của migravenh như thế (ĐTTT từ cacircu 133-568) cũng được dugraveng trong truyện Hồng

Nguyễn Đăng Truacutec

Khi chữ Tigravenh được minh nhiecircn thể hiện thigrave cũng luacutec đoacute Đạm Tiecircn mạc khải

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (ĐTTT cacircu 209-210)Vagrave bản đagraven bạc mệnh được gảy lecircn diễn

tả cocirc đọng tất cả toagraven bộ sinh hoạt của cuộc sống như cuộc vật lộn giữa Tagravei vagrave Mệnh dấy lecircn một macircu thuẫn nơi cảm xuacutec

Rằng hay thigrave thật lagrave hay Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (caacutec cacircu 389-340)

Cảnh giới ecircm đềm mặc aiEcircm đềm trướng rủ magraven cheTường đocircng ong bướm đi về mặc ai (caacutec

cacircu 37-38)Trong phần Tổng luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Nguyễn Du khocircng dugraveng chữ tất cả mọi vật thể trong vũ trụ nhưng dugraveng chữ muocircn sự hagravem ngụ trong cotildei người ta Coacute gigrave khaacutec biệt trong hai lối noacutei nầy

Ưu tư của tư tưởng truyền thống Tacircy phương đang ảnh hưởng trecircn cuộc sống nhacircn loại hiện nay lagrave truy cứu nền tảng sự hiện hữu của mọi vật trecircn trời dưới đất để từ đoacute dẫn lối cho bước đường đi của nhacircn loại Đoacute lagrave

Bagraveng Thị (mối tigravenh Acircu Cơ - Lạc Long Quacircn hay mối tigravenh oan nghiệt giữa nagraveng vagrave Đế Lai) hay trong bản văn Thaacutenh kinh Cựu ước mang tecircn Diễm tigravenh ca

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cacircu tra vấn căn đế mocircn học tối thượng của tư tưởng triết học gọi lagrave hữu thể học Con người được gọi lagrave linh ư vạn vật vigrave noacute coacute khả năng khocircng những cảm nhận được vấn đề hữu thể magrave cograven giải quyết được vấn đề do hữu thể đặt raCon người được định vị trong khung tư tưởng ưu tư hướng đến việc latildenh hội nền tảng của sự vật coacute thể lagrave con người hiểu biết bằng nhận thức của lyacute triacute (homo sapiens) con người chơi hay sở đắc tagravei vật hưởng thụ (homo ludens) hay con người lao taacutec thể hiện nhacircn tiacutenh qua nỗ lực sản xuất tagravei vật (homo faber) Vagrave đoacute cũng chỉ lagrave nhưng mẫu người tiecircu biểu được tocircn vinh qua lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Tugravey tiền kiến về bản chất nền tảng căn nguyecircn của tất cả caacutec sự vật magrave caacutec mẫu người hay mẫu văn hoaacute necircu trecircn aacutep dụng những phương thức thực hiện con đường đi của migravenh nhưng điểm chung của caacutech đặt vấn đề nền tảng nầy lagrave xem nền tảng ấy như một caacutei gigrave nằm becircn ngoagravei một hiện hữu kiecircn cố magrave người ta thấy được một caacutech đơn giản tự nhiecircn Mocirc tả buổi bigravenh minh của nền tư tưởng nầy Geacuterard Granel noacutei viacute von rằng Buổi saacuteng (buổi đầu) của tư tưởng lagrave tư tưởng của một buổi saacuteng khởi đầu nghĩa lagrave của buổi xuất hiện của một thế giới đang tragraven ngập aacutenh saacuteng nhưng cũng lagrave buổi magrave (thật sự) chưa coacute mặt trời 38Ngay từ buổi saacuteng khởi đầu của truyền thống hữu thể học Tacircy phương người ta đặc

38 GEacuteRARD Granel sđd Phần dẫn nhập tr 8

Nguyễn Đăng Truacutec

biệt lagrave Parmeacutenide đatilde noacutei đến Hữu vagrave Vocirc căn nguyecircn một caacutech hoan hỉ tự nhiecircn như một vật gigrave đatilde ở trong bagraven tay của migravenh Vagrave từ caacutei tự nhiecircn di nhiecircn đoacute mỗi vật nương tựa vagraveo để vững chải đứng trong bản tiacutenh cố định một chỗ dagravenh riecircng cho migravenh Tư tưởng lagrave nhận ra bản tiacutenh của mỗi vật tự tại nầy vagrave phaacutet biểu cho tương hợp với đối vật của nhận thức Vagrave coacute được sự tương hợp toagraven vẹn thigrave gọi magrave một nhận thức khaacutech quan Nhận thức nầy như thế hagravem ngụ rằng Chacircn tiacutenh lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ toagraven vẹn như aacutenh mặt trời đatilde mọc vagraveo buổi trưa bung ra toagraven lực aacutenh saacuteng của migravenh khocircng coacute gigrave cograven che dấu vagrave mặt khaacutec khả năng tiếp nhận vagrave phaacutet biểu của con người cũng vocirc tận thu thaacutei vagrave truyền đạt được hết bản tiacutenh của tất cả mọi sự vật trước mắt Necircn tiecircu chuẩn nhận ra chacircn tiacutenh của sự vật kỳ cugraveng được xem lagrave sự hiện hữu trong mỗi dự tiacutenh khocircng những bằng nhận thức magrave bằng việc cải biến sự vật theo ước muốn vagrave sự hiểu biết của migravenh Đến mức độ nầy tư tưởng được đồng hoaacute với kiến thức khoa học magrave ta thường hiểu ngagravey nay Toacutem lại khung cảnh của truyền thống tư tưởng nầy lagrave toagraven thể những caacutei gigrave khaacutech quan becircn ngoagravei bức tường của thacircn phận con người vocirc tacircm vocirc cảm mặc aiTriết lyacute tư tưởng bấy giờ được hiểu lagrave một lyacute thuyết coacute giaacute trị nhiều hay iacutet khi coacute thể đem ra aacutep dụng để thực hiện một caacutei gigrave từ việc xếp đặt trật tự xatilde hội bảo vệ sức khoẻ đến nghiecircn cứu thiecircn văn vật lyacute biến chế thực phẩmNhưng khi quay lại về buổi saacuteng của lối tư tưởng nầy buổi saacuteng khởi đầu vagrave xacircy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nền cho tiến trigravenh diễn tiến lịch sử nhacircn loại đến hocircm nay thời huy hoagraveng của tư tưởng khoa học được đồng hoaacute với nhận thức khaacutech quan ấy M Heidegger đatilde nhận địnhĐiều đaacuteng lagravem ta suy nghĩ hơn cả trong thời đại chuacuteng ta thời đại cống hiến cho chuacuteng ta để suy tư lagrave chuacuteng ta chưa từng tư tưởng 39

Chuacuteng ta hocircm nay con người chịu ảnh hưởng của lối truyền thống tư tưởng siecircu higravenh học Tacircy phương chưa từng tư tưởng khocircng phải vigrave vugraveng đất ta chọn để khởi phaacutet suy tư lagrave lyacute hay tigravenh nhưng chiacutenh chuacuteng ta chưa từng tra vấn về chacircn tiacutenh gắn liền với thacircn phận tại thế của chuacuteng ta Nếu phải dugraveng lại lối noacutei của M Heidegger chuacuteng ta phải noacutei Vigrave mặt trời chưa lộ magrave thacircn phận tại thế lại khaacutet khao aacutenh saacuteng necircn caacutei chưa đoacute (le pas encore) gắn liền với thời tiacutenh hay kiếp lagravem người của mọi thời đại thực sự mới lagrave điều đaacuteng lagravem ta suy tưKhocircng phải thời đại chuacuteng ta thời đại minh nhiecircn tiếp theo Nietzsche bạo gan daacutem tocircn vinh chủ nghĩa hư vocirc hay xua đuổi thần thaacutenh lagrave nguy cơ cực điểm lagravem ta suy tư nhưng điều đaacuteng suy tư hơn nữa lagrave từ thời vagraveng son gọi lagrave đạo nghĩa truyền thống đatilde dựa trecircn nền tảng hữu thể học nầy để tư duy về con người vũ trụ vagrave thần thaacutenh liệu vugraveng trời của những caacutei gigrave đoacute đatilde coacute con

39 M HEIDEGGER Sđd tr 24

Nguyễn Đăng Truacutec

người vagrave thần thaacutenh cư ngụ chưa Hữu Thể Tối Thượng trong siecircu higravenh học của caacutec triết gia cocirc đơn vagrave bất động coacute gigrave gần gũi với mặc khải Kitocirc giaacuteo về Thiecircn Chuacutea lagrave tigravenh yecircu Đấng đatilde ban chiacutenh con một migravenh lagravem người để cứu con người vigrave yecircu thương hay khocircng Cũng trong thắc mắc coacute tiacutenh caacutech lịch sử nầy thử hỏi liệu coacute thể đồng hoaacute nhagrave hữu thể học với một thaacutenh nhacircn hoặc truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương với truyền thống tư tưởng Kitocirc giaacuteo hay khocircngThaacutenh Augustinocirc đatilde từng dugraveng hai thagravenh ngữ để noacutei đến hai đối lực tương tranh trong cotildei người ta một becircn lagrave concupiscentia oculorum vagrave becircn kia lagrave Cor nostrum inquietum Dục của con mắt gợi lecircn con mắt mở rộng ra ham muốn thấy cho hết mọi vật xuất lộ ra trước mắt vagrave đối lực kia lagrave Tacircm ẩn kiacuten bất an đang khaacutet khao một nơi cư ngụ thật cho con người Nơi cư ngụ đoacute chưa phải bacircy giờ vagrave ở đacircyBacircy giờ vagrave ở đacircy lagrave thực tại ập đến với con người Nhưng do đacircu thực tại bacircy đacircy đi vagraveo tương quan với chacircn tiacutenh con người Ngay từ bước khởi đầu để diễn tả thực

trạng becircn ngoagravei Nguyễn Du cũng khocircng noacutei đến vũ trụ của thiecircn nhiecircn sỏi đaacute cỏ cacircynhưng taacutec giả đi ngay vagraveo cotildei người ta Mới đọc qua mấy vần thơ dẫn nhập của thacircn bagravei lagrave truyện Kiều

Rằng Năm gia tĩnh triều MinhBốn phương phẳng lặng hai kinh vững vagraveng (cacircu 9-10)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ta tưởng như đọc những trang saacutech mocirc tả cảnh hogravea bigravenh hồn nhiecircn vocirc tội của thời ấu thơ nơi J J Rousseau từng gacircy ảnh hưởng trecircn tư tưởng nhacircn bản triết học ngagravey nay

Xatilde hội an bigravenh gia đigravenh trai gaacutei đầy đủ coacute tagravei coacute sắchigravenh ảnh tượng trưng của một thiecircn đagraveng trần thế theo tacircm thức của người trong truyện Ở đacircy Nguyễn Du khocircng dugraveng lối diễn tả trực tiếp để minh định ngay từ đầu cốt lotildei nội dung của chủ đề như Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)nhưng tuần tự mocirc tả diễn tiến của tư

tưởng Higravenh ảnh an bigravenh becircn ngoagravei nầy khaacutec với thuở vagraveng son của J J Rousseau J J Rousseau mocirc tả sự kiện thủa ấu thơ như mẫu mực khaacutech quan của xatilde hội con người Theo Rousseau bước đi xatilde hội tương lai sẽ phải lấy mẫu mực khaacutech quan thời thơ ấu nầy để đối chiếu vagrave điều chỉnh

Đạo Đức kinh vagrave ngay trong Tacircn ước cũng noacutei đến việc hoagraven đồng trở thagravenh như beacute thơ nhưng trong cả hai taacutec phẩm sau nầy hoagraven đồng chỉ lagrave lối noacutei tượng trưng về tacircm tigravenh vocirc chấp vagrave tin tưởng phoacute thaacutec vagraveo chacircn tiacutenh

Nơi Nguyễn Du tigravenh trạng an bigravenh nầy lại mang một đặc điểm khaacutec nữa Noacute nằm trong tiến trigravenh của tư tưởng hướng về chacircn tiacutenh Thực tại becircn ngoagravei ở đacircy được gợi lecircn như một cảnh thanh bigravenh dựa trecircn một higravenh ảnh xatilde hội tối ưu nhưng trong sự thật

Nguyễn Đăng Truacutec

gọi lagrave khaacutech quan dugrave coacute chiến tranh tai ương hay gigrave đi nữa thigrave tự noacute cũng thanh bigravenh theo nghĩa lagrave chưa đi vagraveo caacutei khổ thật của nhacircn tiacutenh Trong cacircu truyện về cuộc đời của Tất Đạt Đa giai đoạn đầu luacutec Ngagravei cograven lagrave hoagraveng tử trong cung ăn khớp với hoagraven cảnh thực tại becircn ngoagravei của Kiều Vagrave trong cacircu truyện của Thaacutenh kinh Cựu ước khi Abram lắng nghe được lời trecircn cao để ligravea quecirc vagrave sống cuộc đời xa xứ ta biết rằng trước đoacute ocircng ta đang an bigravenh trong quecirc cũ của migravenh sau nầy ocircng sẽ chấp nhận thacircn phận bất an của kẻ xa quecirc hương (xem Saacuteng thế 121) Nhưng an bigravenh theo nghĩa nầy khocircng coacute nghĩa lagrave một cảnh thiecircn đagraveng trần thế theo nghĩa khaacutech quan

Khaacutec biệt thứ hai khi đối chiếu với cảnh an bigravenh khaacutech quan của J J Rousseau lagrave trong hoagraven cảnh becircn ngoagravei được xem lagrave tốt đẹp đoacute từ becircn trong đatilde (một acircm vang của Mệnh) acircm vang lagravem rối loạn trật tự an bigravenh cũ Nguyễn Du gọi lagrave

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (cacircu 34)

Tư tưởng khaacutec với nhận thức khaacutech quan ở điểm chiacutenh yếu nầy Caacutei vui hiểu biết khaacutech quan (tựa đề một taacutec phẩm của Nietzsche) tự noacute khocircng phải lagrave tư tưởng noacute lagrave sự mở ra với sự vật vagrave dừng lại ở thế giới sự vật Tư tưởng thật sự gắn liền với tra vấn về chacircn tiacutenh con người phaacutet xuất từ giacircy phuacutet lắng nghe được một acircm vang natildeo nhacircn nằm trong thế giới becircn ngoagravei đến với con người hoặc đuacuteng hơn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave xuyecircn qua thế giới becircn ngoagravei nầy Chiacutenh acircm vang nầy một mặt lagrave sức mạnh đưa con người ra khỏi hoagraveng cung an bigravenh cũ mặt khaacutec lại mở ra nhận thức về cotildei người ta taacutech rời hay siecircu việt lecircn thế giới caacutei gigrave Nhưng chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh ở đọan văn nầy được necircu lecircn ở thế thụ động như một tiềm năng magrave thocirci Danh từ chuyecircn mocircn triết học gọi lagrave khả tiacutenh của phận lagravem người tại thế

Necircn thế giới của muocircn sự trong cotildei người ta luocircn gợi lecircn ưu tư về nơi cư ngụ của nhacircn tiacutenh ưu tư đoacute khaacutec với thaacutei độ dửng dưng khaacutech quan trong trật tự của nhận thức caacutec đối vật thế giới của những caacutei gigrave

Taacutec động của chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh từ thacircn phận lagravem người của Kiều

Một ngagravey của kiếp con ngườiĐoạn văn kế tiếp mocirc tả hai sự kiện

ngagravey hội Đạp Thanh vagrave cuộc gặp gỡ giữa Kiều vagrave Đạm Tiecircn

Taacutec giả vận dụng kỷ thuật văn chương để diễn tả hai khung cảnh coacute thời gian - khocircng gian becircn ngoagravei khaacutec nhau

- Ngagravey hội lagrave cảnh ngagravey gắn liền với aacutenh saacuteng rực rỡ của Mặt trời Khocircng gian lagrave sacircn khấu của caacutec niềm vui chung đụng dugrave coacute cảnh buồn của lễ Tảo mộ dugrave coacute thoi vagraveng voacute rắc tro tiền giấy bay Ở cảnh ngagravey nầy coacute sự tập họp của nhiều thagravenh tố thiecircn

Nguyễn Đăng Truacutec

nhiecircn đoagraven lũ vật dụng như ngựa xexa gần sống chết nhưng trong giograveng nước dập digraveu nocirc nức đoacute khocircng thấy ai gặp ai (từ cacircu 39-50)

- Thế giới gặp gỡ coacute thời gian tượng trưng lagrave buổi tagraven của ngagravey chiều chiều boacuteng ngatilde về Tacircy Khocircng gian lagrave con đường về nhỏ hẹp ngọn tiểu khecirc nhịp cầu nho nhỏ nấm mồ ngọn cỏ với những neacutet riecircng biệt của mỗi vật thể Khocircng gian của con người khocircng phải lagrave sự chung đụng tập họp nhưng mỗi người như caacutech biệt nhau chị em thơ thẩn dan tay ra về Giới hạn hay khoảng caacutech khocircng gian của sự vật lại đi kegravem với cảm xuacutec về một sự gần giũi ẩn kiacuten của một ai Trong cảnh nao nao buồn đoacute (Magrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave - cacircu 59) coacute những sự heacute lộ đaacuteng lưu yacute

Cảm thức buồn của Kiều vagrave sự vocirc tacircm của Thuacutey Vacircn

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircm (cacircu 81) Vacircn rằng chị cũng nực cười (cacircu 105) Kiều mở ra với nỗi khổ chung của

mọi người vagrave của thacircn phận thacircm sacircu của con người

Đau đớn thay phận đagraven bagrave Lời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(cacircu 83-84) Rằng hồng nhan tự nghigraven xưa Caacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (cacircu 107-108) Con người gặp con người mở ra

tigravenh chị em Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 127-128)

Toagraven bộ tiểu đoạn nầy bắt đầu từ cacircu 51 vagrave kết thuacutec ở cacircu 132

Cả hai thế giới tuy được diễn tả qua những higravenh ảnh khaacutec nhau lồng vagraveo khoảng thời gian khaacutec nhau nhưng chuacuteng tượng trưng cho những đối lực Tagravei - Mệnh của một ngagravey của nghiệp lagravem người Sự kiện trugraveng hợp giữa caacutec đối lực (coincidentia oppositorum) xuất hiện trong thắc mắc của Kiều

Rằng Sao trong tiết Thanh minhMagrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave

(cacircu 59-60)Nếu đoạn đầu (từ cacircu 9-38) cuộc tương

tranh giữa tagravei vagrave mệnh được diễn tả trong khả tiacutenh của thacircn phận con người thigrave ở đoạn nầy phaacutec họa một cotildei người ta toagraven diện với tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet vagrave rốt raacuteo Mấy chữ cuối của cacircu thơ cuối đoạn bagravei cổ thi coacute giaacute trị như một lời sấm phaacutet xuất chacircn tiacutenh mặc khải hết về thacircn phận con

Nguyễn Đăng Truacutec

người tại thế Gốc cacircy lại vạch một bagravei cổ thi

Như thế nội dung chữ Tagravei được diễn tả ở đacircy lagrave những nội dung nagraveo

Đạp bằng được mọi khoảng caacutech gọi lagrave tự nhiecircn như thiecircn nhiecircn đối với con người con người với nhau con người với vật dụng cotildei chết vagrave cotildei sống Tagravei lagrave một khả năng tổng hợp để tạo một thế giới với những đặc điểm

- Tổng hợp tất cả caacutec đối vật thagravenh một tất cả tiacutenh theo lượng số

- Mọi sự vật đatilde được bao bọc ổn cố trong aacutenh nắng của ban ngagravey Mặt trời như đatilde xuất lộ từ hồi nagraveo một sự kiện hiển nhiecircn khocircng cần được yacute thức vagrave nhắc đến như một thắc mắc phải tra vấn

- Mọi sự vật biến cố đều hagravem ngụ trong acircm hưởng của ngagravey hội vui hoặc đatilde được biến thagravenh niềm vui

- Song song với tổng hợp thagravenh một thực thể đồng nhất nầy mọi sự vật đều được tập trung trừ cảm thức về thacircn phận con người Hoặc noacutei theo ngocircn ngữ triết học hiện đại đacircy lagrave thế giới đatilde được khaacutech thể hoaacute thagravenh đối vật (monde objectiveacute) Vagrave Tagravei coacute thể gọi lagrave tiến trigravenh đối vật hoaacute vũ trụ (lobjectivation du monde)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave chữ Mệnh ở đacircy được diễn tả qua những nội dung nagraveo

Mệnh xuất hiện trước hết như cảm thức về sự xa caacutech vagrave giới hạn

Mặt trời được nhắc đến Higravenh ảnh tượng trưng ở đacircy khocircng phải lagrave cảnh bigravenh minh con người chờ tiếp nhận aacutenh saacuteng dugrave mặt trời chưa mọc vagrave đang chờ đoacuten mặt trời Nhưng mặt trời đatilde ngatilde về Tacircy cũng trong nội dung của higravenh ảnh tượng trưng trecircn nghĩa lagrave mặt trời đatilde khuất chỉ cograven lại aacutenh dọi của noacute Nhưng đặc điểm của lối noacutei nầy như hagravem ngụ sự vắng boacuteng mặt trời lại coacute phần lỗi của người ở trong Lỗi theo nghĩa tội nguyecircn tổ hay tiền khiecircn trong nội dung Kiếp trần biết dũ bao giờ cho xong (cacircu 2930) Lỗi được qui cho kiếp trần vigrave mặc lấy khả tiacutenh lầm lạc Dostoievski gọi đoacute lagrave gaacutenh oan nghiệt của tự do Nhưng nhận thức buổi chiều tagrave đuacuteng lagrave trực giaacutec nguy cơ về sự xa caacutech ly biệt với Mặt Trời (hay Chacircn tiacutenh) hoặc noacutei theo lối noacutei của Heidegger lagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh ngay khi Chacircn tiacutenh heacute lộ ra trong hiện sinh sự ruacutet lui ẩn dấu khước từ hay siecircu việt lại lagrave lời noacutei nguyecircn sơ của Chacircn tiacutenh nhắc nhở con người quay lại với thacircn phận chacircn thực của migravenh

Từ trực giaacutec xa caacutech với Chacircn tiacutenh con người nhận ra hữu hạn tiacutenh với năng lực riecircng của noacute Noacute từ chối thế giới an bigravenh ổn cố tự nhiecircn - di nhiecircn cũ cũng như cả sức tổng hợp để quaacuten xuyến tất cả vocirc biecircn giới của chữ Tagravei để thấy sự caacutech biệt trong caacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

mối tương giao người với đất người với người

Chị em thơ thẩn dan tay ra về (cacircu 52)Nao nao dograveng nước uốn quanhSegrave segrave nắm đất becircn đườngDagraveu dagraveu ngọn cỏ nửa vagraveng nửa xanh (caacutec cacircu 55 57-58)

Nhưng chiacutenh cảm thức hữu hạn đoacute cũng cống hiến nhận thức tiacutenh caacute biệt của mỗi vật mỗi người đặc biệt lagrave mở ra chacircn trời của thế giới người magrave chacircn tiacutenh của noacute ẩn dấu đằng sau hồng nhan nghĩa lagrave higravenh hagravei becircn ngoagravei như một sinh vật trong thiecircn nhiecircn magrave thocirci

Nguyễn Du đatilde dugraveng higravenh ảnh văn chương của một kẻ đatilde chết (Đạm Tiecircn) lại lagrave một phụ nữ để gợi lecircn caacutei gigrave vượt lecircn khả năng của dục vọng con mắt hay khả năng nhận thức sự vật Đạm Tiecircn ấy lagrave tượng trưng cho Chacircn tiacutenh siecircu việtcủa con người tại thế

Khổ cứu độKhổ đau buồn lagrave những từ ngữ được lặp

đi lặp lại trong tiểu đoạn nầy Vượt lecircn trecircn cảm giaacutec coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute được dugraveng như lagrave những higravenh ảnh văn chương Khổ lagrave một lối noacutei cocirc động về cảm thức thacircn phận con người trần thế nhằm diễn tả sacircu sắc cắn vagraveo da thịt hay toagraven bộ cuộc sống Cảm nhận được caacutec tương quan mở ra như lagrave những chiều kiacutech kết dệt necircn nhagrave của nhacircn tiacutenh nhưng đồng thời cũng cảm nhận hữu hạn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tiacutenh của phận migravenh hữu hạn vigrave đang xa caacutech đồng thời coacute thể matildei lagravem cho xa caacutech Lagravem sao coacute thể đạp đổ caacutei khung hữu hạn tiacutenh gắn liền với phận migravenh Một vograveng quay phi lyacute vagrave bế tắc Đoacute lagrave nội dung cocirc động của khổ trong truyện Kiều trugraveng hợp với chữ khổ trong nhagrave Phật hay khổ nạn của Kitocirc giaacuteo

Vấn đề đặt ra ở đacircy lagrave yacute thức hay trực giaacutec về khổ tự noacute coacute phải lagrave phương thuốc rốt raacuteo để giải phoacuteng con người một caacutech dứt khoaacutet tacircn tạo hay taacutei lập những tương quan Đất - Trời - Người chacircn thực hay khocircng Trước hết chữ Tự migravenh hagravem ngụ rằng con người lagrave một thực thể cocirc độc hay ngatilde chấp vật thể khocircng tương quan đoacute chỉ nằm trong ngocircn ngữ của chữ Tagravei vagrave thế giới của noacute Trực giaacutec về chacircn trời của cotildei người ta gắn liền với việc thiết định chacircn tiacutenh như những tương quan Necircn tự giải phoacuteng dugrave quan niệm như một cố gắng tigravem tự do caacute nhacircn hay hạnh phuacutec tập thể ngay cả cho toagraven nhacircn loại dựa trecircn chiacutenh việc lagravem tự migravenh của caacute nhacircn hay tập thể như thế đều macircu thuẫn với yecircu saacutech của nội dung chữ khổ magrave con người cảm nhận vagrave muốn thoaacutet ra Lịch sử nhacircn loại với những bước tiến về văn minh vagrave kỹ thuật cũng như những giải phaacutep canh tacircn xatilde hội đatilde chứng thực rằng hoagraven cảnh sống của con người thoải maacutei vagrave tiến bộ hơn Nhưng trong bản văn nầy của Đoạn Trường Tacircn Thanh tigravenh trạng con người nhắc đến để thực hiện một mẫu mực xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

tốt đẹp theo yacute migravenh cảnh vực thiecircn đagraveng trần thế becircn ngoagravei đoacute một mặt tự noacute khocircng coacute gigrave lagravem cho con người vui hay buồn vigrave chưa đi vagraveo cảnh vực của lời tra vấn về chacircn tiacutenh như caacutec mối tương quan Mặt khaacutec nếu noacute đi vagraveo lời tra vấn của Chacircn tiacutenh nghĩa lagrave hagravem ngụ sự đaacutenh giaacute về sức cố gắng của con người để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh migravenh như những tương quan thigrave bất cứ hoagraven cảnh nagraveo xảy đến cũng gắn liền với cacircu chất vấn ngược lại của mệnh vagrave nỗi khổ bấy giờ lại xuất hiện nỗi khổ nầy khocircng tha cho kẻ giagraveu hay nguời nghegraveo thocircng minh hay ngu dốt lagravenh mạnh hay bệnh tật lạc hậu hay tacircn tiến

Rằng hay thigrave thật lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo

(cacircu 489-490)Cograven ngậm đắng nuốt cay vigrave khocircng ai

khocircng thời nagraveo con người tự migravenh gỡ được cho migravenh thacircn phận lagravem người tại thế gắn liền với nỗi khổ nầy cả

Nhưng điều lagravem ta ngạc nhiecircn lagrave trong Đọan Trường Tacircn Thanh vagrave ngay đoạn nầy dường như coacute mở ra một ngưỡng cửa về sự giải thoaacutet hay đuacuteng hơn lagrave duyecircn cứu độ Vagrave điểm nầy lagrave dấu quan trọng nhất để nhận ra sự khaacutec biệt căn cơ giữa caacutec nền nhacircn bản thuyết thường được hiểu vagrave được phổ biến hiện nay khi nhắc đến chữ nầy vagrave lối tra vấn về Chacircn tiacutenh của con người tại thế trong tư tưởng của Nguyễn Du

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sự giải thoaacutet hay chiacutenh từ ngữ đoacute cũng rất hiếm hoi trong ngocircn ngữ truyền thống triết học Tacircy phương Gần đacircy vagrave chỉ rất gần đacircy đặc biệt sau triết học của Hegel triết gia đatilde dugraveng những hứng khởi từ Kitocirc giaacuteo để đưa yacute niệm nầy vagraveo trong tư tưởng triết học đồng thời chuyển đổi nội dung chữ cứu độ thagravenh tự cứu thoaacutet hay giải phoacuteng Phong tragraveo nhacircn bản dấn thacircn tiếp theo Hegel vagrave Karl Marx lại phổ biến rộng ratildei yacute tưởng đoacute trong sinh hoạt xatilde hội vagrave chiacutenh trịVăn hoaacute Trung hoa đặc biệt Khổng hay Latildeo ngay cả caacutec Kinh như Kinh Dịch Kinh Thư mocirc tả rất rotilde sự xa caacutech giữa Chiacute Thiện Đạo với thực trạng của nhacircn sinh Nhưng lạ thay để lấp trống khoảng caacutech nầy thigrave vấn đề necircu lecircn khaacute đơn giảnSaacutech Trung Dung noacutei rằng

Trecircn khocircng oaacuten trời dưới khocircng traacutech người Necircn người quacircn tử sống bigravenh dị để theo Mệnh Cograven tiểu nhacircn lagravem liều để cầu may 40

Theo Mệnh vagrave Mệnh lagrave Thiecircn mệnh một caacutei gigrave vượt trecircn sức con người xem ra như chữ noacutei đến việc vươn tới magrave khocircng lyacute đến việc coacute đạt được hay khocircng

Cograven Đạo Đức kinh thigrave viếtĐồng với Đạo thigrave Đạo vui magrave nhận

40 Trung Dung chương 30 Thượng bất oaacuten Thiecircn hạ bất vưu nhacircn Cố quacircn tử cư dị sỹ ư mệnh tiểu nhacircn hagravenh hiểm dĩ kiecircu hạnh

Nguyễn Đăng Truacutec

Đồng với sự mất Đạo thigrave mất Đạo cũng vui tiếp 41 Cả hai Nho cũng như Latildeo coacute gợi lecircn sự xa caacutech do tự nơi hagravenh vi của con người vagrave lạc quan về con đường đi đến hoặc trở về với Đạo Iacutet nhất nơi tư tưởng Trung hoa Nho - Latildeo đatilde bỏ soacutet becircn lề thacircn phận Nữ Oa đội đaacute vaacute trời một caacutech tuyệt vọngPhần Nguyễn Du trong cacircu kết dugraveng lại rất nhiều những từ ngữ của nhagrave Nho như traacutech Trời gần trời xa thiện căn Tacircm Mệnh nhưng qua cacircu truyện Kiều với nội dung Mệnh gắn liền với khổ lại gần với tư tưởng bi kịch về thacircn phận con người của bi kịch Hy lạp tư tưởng nhagrave Phật vagrave Kitocirc giaacuteo hơnTrong bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản văn Oedipe lagravem vua của Sophocle khổ gắn liền với thacircn phận lagravem người khi Oedipe thấy thế giới của tagravei triacute đatilde cắt đứt tương quan với Cha Trời đatilde buộc Mẹ Đất phải thắt cổ tự vẫn vigrave tội vocirc luacircn do con người mang lại Con đường đi lui khocircng cograven vagrave tới cũng khocircng tigravem ra một sinh lộ nagraveo Khổ chỉ mở ra được Chacircn tiacutenh của thực tại con người tại thế như một bế tắc hagravem ngụ một lời kecircu cầu Nhưng dugrave sao nhận thức được chacircn tiacutenh của thacircn phận con nguời tại thế tại thế như một kẻ mugrave (Oedipe đacircm mugrave hai mắt tượng trưng cho yacute thức về sự giả ảo của Tagravei) vagrave lagrave một kẻ lưu lạc (Oedipe tự đagravey đi biệt xứ)Nơi nhagrave Phật magrave Nguyễn Du muacutec lấy nhiều hứng khởi thigrave coacute hai nội dung chiacutenh về con đường giải thoaacutet liecircn quan đến khổ Nhận rotilde

41 Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thacircn phận con người tại thế lagrave khổ cũng đatilde đồng nghĩa với giải thoaacutet Cacircu đoacute nghĩa lagrave gigrave Dục Ngatilde thế giới của Karma hay Tagravei coacute tương liecircn với nhau vagrave cugraveng ở trong một trật tự trật tự của mecirc lầm Nhận thức được khổ hagravem ngụ hai điều ngộ hay gặp Chacircn tiacutenh khocircng thể diễn tả đồng thời lagrave bước qua hay chết đi cảnh vực cũ trong đoacute lagrave Dục vagrave Ngatilde Lagravem sao ngộ được Chacircn tiacutenh nhagrave Phật dugraveng chữ Duyecircn được Nguyễn Du lặp lại nguyecircn tự trong higravenh ảnh tượng trưng lagrave Giaacutec Duyecircn Một biến cố bất ngờ xảy đến khocircng do tự tiacutenh toaacuten hay tagravei sức con người Sự giải thoaacutet như duyecircn đưa vượt qua một cảnh giới mới necircn cograven gọi lagrave cứu độ Trong Kitocirc giaacuteo bất cứ trang nagraveo của Thaacutenh kinh cũng đều qui về nỗi khổ của con người vagrave sự cứu độ của Thiecircn Chuacutea Nhưng duyecircn trong nhagrave Phật ở đacircy lại lagrave tigravenh thương của Thiecircn Chuacutea hiện thacircn trong cơn đau khổ cugraveng tột của Con Ngagravei lagrave Đức Kitocirc Con Người Kitocirc đoacute đatilde thể hiện nỗi khổ lagrave chết migravenh đi vagrave được đưa vagraveo bờ bến của sự sống lạiSức mạnh cứu độ trong Kitocirc giaacuteo phaacutet xuất từ tigravenh yecircu của Thiecircn Chuacutea nhưng tigravenh yecircu đoacute cứu độ khi coacute sự chết đi để được đưa vagraveo sự sống chacircn thật42

42 Đến đacircy coacute một vấn đề necircu ra Tư tưởng vigrave được đồng hoaacute với triết học magrave triết học đoacute phải xacircy dựng trecircn nền tảng siecircu higravenh học của Hy lạp tiền kiến đoacute khocircng những chi phối thế giới Tacircy phương kể cả tư tưởng thần học Kitocirc giaacuteo magrave cograven ảnh hưởng trecircn nền văn hoaacute của thế giới hiện nay Tư tưởng xeacutet trong khung nhỏ hẹp nầy như khocircng hề lưu yacute hay biết đến một lối tra vấn nagraveo khaacutec về chacircn tiacutenh xuyecircn qua việc tra vấn trong thacircn phận tại thế của

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong yacute nghĩa của chữ khổ lagrave nghiệp con người tại thế Đạm Tiecircn lagrave chacircn tiacutenh ẩn dấu sẽ lecircn tiếng mời gọi con người

Hữu tigravenh ta lại gặp taChớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 128-129)

con người Necircn tư tưởng tự đoacuteng khung trong thế giới nhận thức về sự vật magrave nguời ta luocircn gaacuten cho lagrave một sự suy tư theo lyacute triacute tự nhiecircn Chữ tự nhiecircn hagravem hồ nầy đatilde được necircu lecircn trong caacutec cuộc tranh catildei ở saacutech Mạnh Tử Ta necircu lecircn cacircu hỏi

Tự nhiecircn dựa vagraveo caacutei gigrave Hay dựa vagraveo khả tiacutenh siecircu việt của con người hay của những ai Trực giaacutec về siecircu việt tiacutenh của con người thuộc về tự nhiecircn của trật tự nagraveo Trực giaacutec về hữu hạn tiacutenh của con người coacute phải lagrave tự nhiecircn khocircng Qua phần diễn tả của Nguyễn Du trong phần nầy hai phần tự nhiecircn necircu trecircn đều gắn liền với con người Con người coacute thể lạc lầm đi vagraveo thế giới của Tagravei vagrave con người coacute thể lắng nghe được acircm vang của Mệnh dugrave ở đacircy acircm vang đoacute cograven dội lecircn như một sự phủ nhận Dấu tiacutech acircm vang nầy cograven tigravem thấy trong caacutec ngocircn ngữ của nhiều dacircn tộc khaacutec nhau Vocirc hạn vocirc cugraveng siecircu việtViệc phacircn chia tư tưởng ở phần tự nhiecircn gồm nhận thức thường nghiệm triết học vagrave khoa học cograven những tra vấn về siecircu việt tiacutenh sự cứu độ lagrave thuần tuacutey mặc khải tocircn giaacuteo hagravem ngụ như khocircng phải thuộc khuocircn viecircn của lyacute triacute tự nhiecircn vocirc tigravenh đẩy ra becircn lề những nhagrave tư tưởng nhagrave văn hoaacute lớn của nhacircn loại như Phanxicocirc Assisi Pascal Dostoievski kể cả caacutec thaacutenh hiền Đocircng phương Vagrave hơn thế nữa taacutech rời những ưu tư tocircn giaacuteo ra khỏi latildenh vực của văn hoaacute noacutei chung Nếu tư tưởng triết học được đoacuteng khung trong lối đặt vấn đề của siecircu higravenh học Tacircy phương thigrave đuacuteng như lời Dương Quảng Hagravem đatilde nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chữ hữu tigravenh ở đoạn gặp Đạm Tiecircn nầy hagravem ngụ trong cảnh khổ như trecircn đatilde trigravenh bagravey Đạm Tiecircn tượng trưng cho lời ẩn kiacuten vừa phủ nhận thế giới becircn ngoagravei vui thiếu boacuteng con người vừa giuacutep Kiều bước vagraveo thế giới của khổ hướng kề chacircn tiacutenh Tiềm năng trong tiếng đagraven bạc mệnh nay linh hoạt giuacutep Kiều nhận ra lời ẩn kiacuten Kiều như vượt qua một thế giới cũ đi vagraveo cảnh vực becircn kia necircn coacute cacircu laquo Chớ nề u hiền raquo Chiacutenh caacutei bất ngờ hầu như phi lyacute của cacircu truyện lagrave gặp gỡ người từ cotildei becircn kia magrave tigravenh theo nghiatilde nầy mới linh hoạt vagrave mở ra được tương giao thật Ta lại gặp ta

Hẳn nhiecircn theo nghĩa đen lagrave Kiều gặp Đạm Tiecircn nhưng hai chữ ta nầy cograven mang nhiều acircm hưởng nữa

- Tocirci tigravem lại được Chacircn tiacutenh của tocirci- Tocirci gặp được người khaacutec nhưng cugraveng

nhacircn tiacutenh như tocirci từ đoacute coacute thể nhận ra vagrave gọi người đối diện tocirci lagrave chị em - necircn coacute chữ chuacuteng ta

Nhưng cũng như cacircu truyện Lạc Long Quacircn đatilde cho Acircu Cơ đồng sagraveng để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh siecircu việt ở đacircy cacircu truyện cũng nhuốm magraveu huyền thoại gợi lecircn một niềm tin hay hy vọng soi saacuteng cho những bước

xeacutet Nguyễn Du khocircng phải lagrave một triết nhacircn vagrave cũng khocircng phải lagrave nhagrave tư tưởng Nhưng nếu tư tưởng lagrave sự tra vấn về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế thigrave đatilde đến luacutec xeacutet lại việc sử dụng từ ngữ tự nhiecircn nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

đường cograven đầy nguy cơ của thacircn phận con người tại thế (cograven gọi lagrave cứu caacutenh tiacutenh của con người) vagraveo thời chung matilden

b- Tiacutenh vagrave TigravenhNecircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh

(cacircu 184) 43

Cacircu tuyệt diệu

Trong đoạn trước chữ hữu tigravenh lagrave sức mạnh phaacutet ra từ Kiều tương ứng với sức mạnh nơi Đạm Tiecircn Tigravenh đoacute cũng lagrave Đức tức lagrave sức mạnh của Đạo nối con người với Đạo vagrave cũng nối kết con người lại với nhau 43 Trong đoạn văn mocirc tả cuộc gặp gỡ Kim Trọng - Kiều cho đến luacutec Kiều gặp nạn nghĩa lagrave từ cacircu 133 đến 568 caacutec nhagrave phecirc bigravenh văn học đặc biệt lagrave Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim đatilde gheacutep cảnh gặp gỡ lần đầu giữa hai người trong dịp ngagravey hội Đạp Thanh vagraveo đoạn chuacuteng ta vừa phacircn tiacutech coacute lẽ đatilde dựa vagraveo khung khocircng gian liecircn tục của cacircu truyện (từ cacircu 133-243) Trecircn bigravenh diện tư tưởng lối xếp thagravenh chương đoạn như thế cũng rất coacute yacute nghĩa noacute gợi lecircn sự xung đột giữa hai tương quan hay hai trật tự khaacutec nhau của sự gặp gỡ một với Đạm Tiecircn tượng trưng cho con người trong chiều sacircu ẩn kiacuten vagrave một với Kim Trọng như higravenh hagravei con người trước mắtNhưng nếu chuacuteng ta đọc hết cả đọan văn nầy chuacuteng ta cũng thấy tiểu đọan đoacute cũng được dugraveng để diễn tả trọng tacircm chủ đề đặt ra lagrave cuộc va chạm Tagravei - Mệnh được necircu lecircn trong khung cảnh của mối tigravenh Kim Trọng - KiềuNoacutei toacutem lại tiểu đọan nầy lagrave gạch nối giữa hai đoạn nhưng trong mục tiecircu truy cứu nội dung tư tưởng Đọan-trường Tacircn-thanh chuacuteng tocirci đatilde chọn lối xếp đặt lại bố cục cacircu truyện để dễ đi vagraveo sự nhất quaacuten của tư tưởng necircu lecircn trong chủ đề

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sức mạnh đoacute tự nhiecircn khocircng phải theo nghĩa tự nhiecircn - siecircu nhiecircn trong lối noacutei của tư tưởng truyền thống Tacircy phương nhưng vốn gắn liền với thacircn phận con người trong tại thế (xem cacircu 3249 - Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn)

Ở trong đọan nầy hai chữ hữu tigravenh lại lagrave nằm trong một cacircu thơ lagravem nền giải thiacutech thế giới của Kim Trọng trong tương quan Thuyacute Kiều Higravenh ảnh người đatilde khuất vagrave kẻ cograven sống trước mặt gợi lecircn hai cảnh vực về sự xuất lộ ra của Chacircn tiacutenh vagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh theo lối diễn tả của Heidegger hay cả của Đạo Đức Kinh Sức mạnh nầy cũng lagrave Đức của Đạo một sức mạnh tự nhiecircn lagravem necircn thacircn phận con người tại thế Vigrave sức mạnh tự nhiecircn nầy magrave cacircu thơ kế tiếp noacutei rotilde Đố ai gỡ rối tơ magravenh cho xong Nhưng toagraven diện thacircn phận con người tại thế hay Chacircn tiacutenh của noacute trong phận tại thế khocircng phải chỉ lagrave sức mạnh nầy hay sức mạnh kia nhưng lagrave cuộc chiến giữa đocirci becircn Pascal đatilde từng nhận xeacutet Ai lagravem thiecircn thần thigrave cũng lagravem con vật nhằm gợi lecircn trực giaacutec về cuộc chiến nầy

Đoạn văn nầy (một đoạn văn tiecircu biểu về tagravei năng văn chương của Nguyễn Du vagrave coacute thể noacutei lagrave tinh hoa của caacutei đẹp trong ngocircn ngữ vagrave thi ca Việt Nam) thường được nghiecircn cứu với chủ đề Mối tigravenh Kim Trọng - Thuyacute Kiều như một cuộc tigravenh đocirci lứa đi kegravem với những tranh luận về vấn đề luacircn lyacute gia đigravenh vagrave xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong lối văn tượng trưng magrave ưu tư chiacutenh lagrave gợi lecircn thắc mắc về thacircn phận con người tại thế một caacutech rốt raacuteo chuacuteng ta thấy caacutec nhagrave tư tưởng thường khocircng coacute chủ tacircm đi vagraveo vấn đề luacircn lyacute nhận thức khoa học chẳng hạn như Kiều tự vẫn đatilde đecircm khuya lại quay trở lại tigravem Kim Trọng (Đoạn Trường Tacircn Thanh) Lạc Long Quacircn dagravenh vợ của Đế Lai (Họ Hồng Bagraveng) Cocircng chuacutea Tiecircn Dung catildei lại lệnh cha vagrave vua (Đầm Nhất Dạ) An Tiecircm vocirc ơn nghịch lại với vua (chuyện Dưa Hấu)

Chủ đề cuộc chiến Tagravei - Mệnh vẫn lagrave chủ đề của đoạn nầy vagrave hơn thế nữa chủ đề đoacute được necircu lecircn qua những tượng trưng phản ảnh những hoagraven cảnh tinh tế nhất

Chủ đề đoacute được diễn tả ở đacircy bằng sự tương phản trong những mẫu người để đi đến một nhận định coacute tiacutenh caacutech hệ thống rất cocirc động

Người magrave đến thế thigrave thocirciĐời phồn hoa cũng lagrave đời bỏ đi

(= noacutei đến Đạm Tiecircn)

Người đacircu gặp gỡ lagravem chiTrăm năm biết coacute duyecircn gigrave hay khocircng (= Kim

Trọng)Ngổn ngang trăm mối becircn lograveng (= Kinh nghiệm về cuộc chiến

nội tacircm)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Necircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh (179-184)

(Phaacutet biểu về chacircn tiacutenh con người tại thế)

Nếu coacute thể noacutei đến hệ thống tư tưởng của Nguyễn Du saacuteu cacircu thơ nầy lagrave bản toacutem lược

Dugraveng lại chữ của Nguyễn Du ta thấy tinh hoa của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave sự tra vấn về Tiacutenh-Tigravenh qua kinh nghiệm của cuộc chiến Tagravei - Mệnh tạo necircn trăm mối nơi Tacircm con người

Latildeo Tử gọi Đạo vagrave Đức saacutech Trung Dung gọi lagrave Tiacutenh vagrave Đạo cograven Nguyễn Du gọi Tiacutenh vagrave Tigravenh Cũng một nội dung ấy nhưng kinh nghiệm vagrave caacutech diễn tả khaacutec nhau tạo thagravenh những truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau Cũng coacute thể gượng ứng dụng ngocircn ngữ triết học truyền thống Tacircy phương để noacutei Tiacutenh lagrave Hữu thể (lEcirctre) vagrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh trong trần thế (LExistence) Gượng noacutei vigrave đacircy lagrave hai caacutech thế để diễn đạt chacircn tiacutenh về con người nhưng cũng chỉ lagrave chacircn tiacutenh của con người ấy Nhưng điểm gay cấn ở chỗ nầy magrave một caacutech nagraveo đoacute Nguyễn Du cho đấy lagrave tuyệt diệu ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave kỳ biacute mầu nhiệm đoacute lagrave Tại sao trong thacircn phận con người tại thế Tigravenh lại coacute thể xa Tiacutenh mặc dugrave tại thế lagrave sự xuất hiện của Tiacutenh qua sức mạnh của noacute lagrave Tigravenh Tại sao coacute sự xa caacutech nầy để coacute cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave coacute con đường cứu độ Coacute thể đoacute lagrave căn của khổ Nguyễn Du cũng

Nguyễn Đăng Truacutec

như caacutec truyền thống văn hoaacute nhacircn loại cổ xưa khocircng dugraveng chữ coacute thể lagrave tự do theo nghĩa lagravem theo điều migravenh muốn như quan niệm tự do trong thời Tacircn kỳ Nhưng coacute thể nầy được diễn tả rotilde rệt trong mỗi đoạn của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave coacute thể gắn liền với cuộc chiến vagrave khổ Trong saacutech Saacuteng-thế của Thaacutenh kinh Do Thaacutei vagrave Kitocirc giaacuteo mạc khải Thiecircn Chuacutea ẩn kiacuten đi đocirci với sự mạc khải về thacircn phận con người coacute thể lầm lạc vagrave khổ

Ta sẽ đổ dồn những khổ đau trong những luacutec sanh đẻ trong khổ đau ngươi sẽ sanh con caacutei (St 317)Ngươi sẽ bươi đất để sinh sống trong những khổ đau suốt chuỗi ngagravey của đời người (St 317)Traacuten đổ mồ hocirci ngươi mới coacute baacutenh để ăn cho đến khi trở về lại bụi đất(St 319)

Khổ tuyệt diệu vigrave khổ mở ra tư tưởng về tương quan Tiacutenh vagrave Tigravenh như một sức mạnh cứu thoaacutet kỳ cugraveng lagrave hồn lagravem necircn thảm kịch tin vagrave hy vọng đưa Đoạn Trường Tacircn Thanh vagraveo danh saacutech những taacutec phẩm văn hoaacute điển higravenh của lịch sử nhacircn loại

Vigrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh vừa mở ra cho con người lại vừa che dấu hay ruacutet lui necircn con người hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến nầy

Tư tưởng tra vấn chacircn tiacutenh của con người vigrave thế chỉ coacute thể được thực hiện trong

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tư thế nầy của Tiacutenh noacutei caacutech khaacutec lagrave phải đi vagraveo nội dung của Tigravenh vagrave sức năng động của noacute Necircn Nguyễn Du khocircng bagraven catildei một caacutech vu vơ về Tiacutenh magrave tra vấn về Tiacutenh bằng caacutech diễn đạt kinh nghiệm ngổn ngang trăm mối của Tigravenh

Phương thức diễn tả nội dung phức hợp của chữ Hữu TigravenhCotildei người ta ở trong đoạn nầy được

Kiều cảm nhận như lagrave ngổn ngang trăm mối Đacircy khocircng phải lagrave cảnh tượng xatilde hội becircn ngoagravei giữa caacutec tầng lớp giai cấp chủ - thợ tư bản - vocirc sản nam - nữ giagrave - trẻ hoặc tigravenh trạng phức tạp của caacutec đối tượng nhận thức ngagravey cagraveng đogravei hỏi phải sacircu saacutet hơn hay số lượng của những dự aacuten ngagravey cagraveng tăng theo nhịp đogravei hỏi của ước muốn nagraveo bất kỳ của con người Nguyễn Du gắn liền ngổn ngang trăm mối với caacutei khung becircn lograveng hay trong cotildei lograveng Ngỗn ngang lagrave vocirc trật tự hay tệ hơn nữa lagrave sự xung đột giữa hai trật tự vốn đang cư ngụ trong Tigravenh nhưng cả hai khocircng coacute cugraveng vugraveng trời cugraveng ngocircn ngữ để hiểu nhau

Tigravenh trạng ngổn ngang đoacute được thể hiện ngay trong lối bố cục vagrave caacutec mẫu đối thoại trong đoạn nầy Kiều noacutei một đường Kim Trọng mẹ của Kiều hiểu một nẻo chưa kể đến những biến chuyển bất chừng luacutec Kiều tiếp nhận lời cảnh tỉnh của Đạm Tiecircn hay khi quyết tacircm quecircn tất cả đaacutenh liều nhắm mắt vigrave hoa necircn đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu 443)

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai thi hagraveo của Đức vagraveo thời cận đại trước tragraveo lưu nhacircn bản đang ở vagraveo thời cao độ đatilde nhận ra thực trạng của thacircn phận con người tại thế vagrave caacutec khung trời khaacutec nhau hoặc ẩn hay hiện của noacute xuyecircn qua cuộc sống của con người thời đạiTrong kịch phẩm Faust J-W-Goethe ở phần cuối truyện đatilde mượn lời Meacutephistopheacuteles noacutei với Faust thế nầyở đacircy thuộc về taVagrave ta thấy cũng trong taacutec phẩm nầy cotildei người ta ở đacircy thuộc về ta nầy vui tươi rực saacuteng như ban ngagravey của Hội Đạp Thanh hay cảnh huy hoagraveng khi Kiều lần đầu gặp Kim TrọngNầy hatildey xem hatildey xem đoagraven lũ đổ xocirc ra vườn vagrave ra đồng thuyền begrave dập digraveu vui tươi rẽ soacuteng becircn socircng ngang dọc vagrave con thuyền cuối taacutech xa những chiếc khaacutec chở đầy đến mạn thuyền Những nẻo đường xa xocirci nhất trecircn nuacutei cũng rực saacuteng qua những tia oacuteng aacutenh của aacuteo quần Ta đatilde nghe tiếng rộn trong lagraveng đấy thật đuacuteng lagrave thiecircn đagraveng của dacircn chuacuteng lớn nhỏ người người nhảy muacutea ở đacircy ta cảm được ta lagrave người nơi đacircy ta daacutem lagrave người 44Cotildei người ta đầy vui tươi đoacute Kiều cũng

đatilde gặp tức khắc sau cuộc tương ngộ lần đầu với Đạm Tiecircn Acircm hưởng ở đacircy khocircng phải cung đagraven bạc mệnh u uẩn nhưng lagrave tiếng nhạc vagraveng44 J-W- Goethe Faust đoạn trước của thagravenh phố

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhạc vagraveng đacircu đatilde tiếng nghe gần gần (cacircu 134)

Tuyết in sắc ngựa cacircu dograven Cỏ pha mugravei aacuteo nhuộm non da trời (cacircu

139-140)Nhưng từ đằng sau trecircn hay dưới chacircn

trời mở toang đầy aacutenh saacuteng đoacute Đại-kyacute-ức hay acircm vang của cung đagraven bạc mệnh vẫn ngacircn lecircn

Trong bagravei thơ Đại-kyacute-ức thi hagraveo Houmllderlin đatilde nhận ra thacircn phận tại thế của con người tự nhận lagrave nhacircn bản chuacuteng ta hocircm nay như sau Một dấu chỉ (một quaacutei vật) đấy lagrave chuacuteng ta vagrave (một sự xuất lộ) mất hết sự sống chuacuteng ta nay trơ trơ khocircng cảm được khổ đau vagrave hầu như chuacuteng ta đatilde mất lời để noacutei nơi xứ lạĐại-kyacute-ức đoacute nơi đoạn nầy của Đoạn

Trường Tacircn Thanh lagrave sự giật migravenh nhận ra lại lograveng ta Trong cơn tỉnh cơn mecirc trước mắt con người nhận ra khủng hoảng trong bước hụt chacircn giữa hai trật tự

Chập chờn cơn tỉnh cơn mecircRốn ngồi chẳng tiện dứt về chẳng khocircnBoacuteng tagrave như giục cơn buồn

Khaacutech đatilde lecircn ngựa người cograven gheacute theo (cacircu 165-168)

Nhạc vagraveng vagrave cung đagraven bạc mệnh Đạm Tiecircn vagrave Kim Trọng vui dograven mỏng của những

Nguyễn Đăng Truacutec

lần gặp gỡ chen lẫn với nỗi buồn dai dẳng vigrave xa caacutech

Đủ điều trung khuacutec acircn cầnLograveng xuacircn phơi phới cheacuten xuacircn tagraveng

tagravengNgagravey vui ngắn chỉ đầy gangTrocircng ra aacutec đatilde ngậm gương non đoagravei (cacircu

423-426)

Toacutem lại bằng nhiều higravenh ảnh tacircm tigravenh khaacutec nhau đoạn nầy chỉ gợi lecircn một cuộc chiến giữa hai sức mạnh giằng keacuteo của Hữu Tigravenh

Nhưng trong cuộc tranh chấp đoacute nhiều chi tiết của Đoạn Trường Tacircn Thanh heacute lộ ra đacircy khocircng phải lagrave một cuộc xung đột giữa hai yếu tố traacutei nghịch coacute-khocircng vui-buồn ở trecircn một bigravenh diện hay trong một trật tự (xeacutet về mặt hữu thể học) như lối biện chứng của Hegel

Caacutei buồn khổ nơi cung đagraven bạc mệnh khocircng phải ở trong cugraveng trật tự với caacutei buồn nơi Kim Trọng Khocircng phải vigrave hai đối tượng khaacutec nhau của taacutec động buồn nhưng tất cả nỗi buồn-vui trong tương quan Kim - Kiều hagravem ngụ trong caacutei vui phổ quaacutet của thế giới bacircy giờ thuộc về ta Buồn vọng lecircn từ cacircy đagraven bạc mệnh gắn liền với số đoạn trường khocircng nằm trong latildenh vực tacircm lyacute nhưng coacute thể noacutei lagrave một lối noacutei tượng trưng hướng về Khổ thuộc về hữu thể học

Ta coacute những đoạn văn noacutei về sự khaacutec biệt nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Caacutei vui của ngagravey hội Đạp Thanh bao phủ cả cảnh acircm u của cảnh mồ mả trong lễ Tảo mộ Thoi vagraveng voacute rắc tro tiền gioacute bay (cacircu 50)

- Cảnh buồn vagraveo buổi xế chiều vẫn vui khi Kim Trọng xuất hiện (cacircu 133-164)

- Thuacutey Vacircn nực cười vigrave cảm thức đau xoacutet người xưa của Kiều (cacircu 106)

- Người mẹ chỉ hiểu caacutei buồn của Kiều trong cacircu chuyện Đạm Tiecircn được nagraveng kể lại như chỉ lagrave nỗi buồn vu vơ trong một giấc mộng thoaacuteng qua (cacircu 235-236)

- Kim Trọng khocircng hiểu gigrave về đagraveng sau cacircu noacutei của KiềuAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagraveiNghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 415-416)Cacircu noacutei coacute tiacutenh caacutech sấm ngocircn của một thầy boacutei gợi lecircn thacircn phận con người tại thế nhưng với lối hiểu của Kim Trọng mệnh bạc vagrave tagravei hoa theo nghĩa khổ đau vagrave sắc đẹp - tagravei ba theo nhận thức thường nghiệm necircn đatilde trả lời bạo miệngSinh rằng giải cấu lagrave duyecircnXưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 419-420)

Nhiều taacutec giả gợi lecircn cacircu nầy để cho rằng Nguyễn Du coacute tư tưởng lạc quan về nỗ lực catildei mệnh của con người Kỳ thực lagravem sao sắp gần cacircu nầy với giaacute phải trả cho sự cứu độ Kiều lagrave nagraveng phải chết đi con người cũ

Nguyễn Đăng Truacutec

để được duyecircn cứu Vagrave lagravem sao lại coacute cacircu nầy trong phần Tổng luận Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3240) Nếu nhận xeacutet nầy coacute gần gũi với nhận định về sự lạc quan trecircn đacircy thigrave đoacute lagrave về mặt tacircm lyacute xatilde hội thuộc latildenh vực thường nghiệm Nghĩa lagrave noacute đuacuteng trong khung ngocircn ngữ của Kim Trọng Nhưngkhổ dấy lecircn từ cung đagraven bạc mệnh magrave Kiều phaacutet biểu gắn liền với chacircn tiacutenh con người tại thế Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong (cacircu 244)

Sự chen chacircn giữa hai trật tự tacircm lyacute vagrave hữu thể học qua lối văn tượng trưng đặc biệt ở đoạn nầy khocircng những tạo một cảnh ngổn ngang trong chiacutenh bản văn magrave cograven cống hiến cho chuacuteng ta nhiều lối giải thiacutech về tư tưởng truyện Kiều lắm luacutec xa lạ với nhau như nỗi khổ của Kiều được Đạm Tiecircn baacuteo mộng vagrave caacutech hiểu của mẹ nagraveng

Chữ Tigravenh trong quan niệm Tiacutenh - Tigravenh của Nguyễn DuBlaise Pascal trong Penseacutees đatilde noacutei đến

một trật tự gọi lagrave Lyacute của con tim để mở ra một lối tư tưởng trật ra becircn lề của truyền thống triết học Tacircy phương dựa vagraveo lyacute triacute được hiểu lagrave khả năng nhận thức sự vật Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du đatilde dugraveng chữ Tigravenh trong khuocircn khổ của Tương quan Tiacutenh-Tigravenh đưa cacircu truyện nầy vượt qua mức độ của một tiểu thuyết mocirc tả những cảm xuacutec thường nghiệm đến cảnh giới con người thắc mắc về chacircn tiacutenh của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhigraven với tiecircn kiến phecirc bigravenh văn học dựa vagraveo khung trời của tacircm lyacute xatilde hội vagrave đối chiếu với những chung đụng gay cấn của mối tigravenh Kim Trọng - Kiều nhiều taacutec giả đatilde viacute Truyện Kiều như một taacutec phẩm văn chương thuộc trường phaacutei latildeng mạng của văn học Tacircy phương đặc biệt lagrave văn học Phaacutep vagraveo thời cận đại Trong bối cảnh nghiecircn cứu nầy đocirci đường coacute những khaacutec biệt vigrave latildeng mạng Tacircy phương diễn đạt sức năng động phi lyacute của tigravenh cảm con người gắn liền với sức mạnh tự nhiecircn của thể lyacute tiếp theo sau hay chống lại thế giới hữu lyacute của truyền thống nhận thức vagrave đạo lyacute dựa trecircn lyacute triacute Cotildei acircm u sinh động tigravenh cảm buồn rầu thay cho lối phacircn tiacutech vocirc cảm trật tự nề nếp Cograven tiacutenh latildeng mạng nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute những dữ kiện của Latildeng mạng Tacircy phương nhưng cũng coacute những giới hạn Coacute việc taacuteo bạo vượt qua khuocircn pheacutep luacircn lyacute truyền thống (như ban đecircm lại đi tigravem trai) nhưng cũng coacute đặt ra những bức tường khocircng vượt qua được như lập trường bảo vệ chữ trinh trong tigravenh cảm trai gaacutei lưu tacircm đến quyền uy của cha mẹ

Nhưng chữ Tigravenh của Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute thực sự nằm trong nội dung tigravenh cảm thocircng thường nầy lagravem đối tượng cho lối văn mocirc tả sự kiện xảy ra trước mắt hay đacircy lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa vagraveo cảnh vực hữu thể học Phong tragraveo latildeng mạng Tacircy phương ở Đức khocircng phaacutet triển trong latildenh vực tiểu thuyết tigravenh cảm như Phaacutep (tiểu thuyết

Nguyễn Đăng Truacutec

latildeng mạng Phaacutep ảnh hưởng nhiều đến tragraveo lưu latildeng mạng của văn chương Việt Nam vagraveo cuối tiền baacuten thế kỷ 20) Tigravenh trong phong tragraveo latildeng mạng Đức nằm trong khuocircn khổ triết học được đồng hoaacute với đagrave sinh lực của Vũ Trụ keacuteo con người vagraveo sự tổng hợp của toagraven thể đẩy lui dần lyacute triacute được tiecircn kiến lagrave giấc mơ của caacute thể muốn taacutech rời khỏi Đại Nhất lagrave Thiecircn Nhiecircn nguyecircn thủy Hầu hết caacutec triết gia của Đức vagraveo cuối thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 chịu ảnh hưởng của những chữ Tigravenh nầy

Đoạn Trường Tacircn Thanh thật sự khocircng coacute chủ tacircm mocirc tả tigravenh cảm như đagrave sống thể hiện ưu thắng trong tigravenh cảm lứa đocirci cũng khocircng hề necircu lecircn chữ Tigravenh như higravenh ảnh năng lực của Thiecircn Nhiecircn Đại Nhất (magrave Nietzsche dugraveng từ ngữ Dionysos để tượng trưng) tranh chiến với lyacute triacute (Apollon)45 Trước hết về mặt hữu thể học cũng nằm trong ưu tư đi tigravem căn cơ lagrave chacircn tiacutenh như caacutech đặt vấn đề chữ Tigravenh của tragraveo lưu tư tưởng về sự sống của Đức nhưng coacute sự khaacutec biệt hữu-thể-học giữa hai quan niệm như trong phần chuacuteng ta đatilde khảo saacutet về nội dung caacutec cacircu thơ Dẫn nhập (từ 1-6)

Chacircn tiacutenh được necircu lecircn khocircng phải lagrave nền tảng cho tất cả mọi sự vật tiền kiến lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ trước mắt chacircn tiacutenh magrave Đoạn Trường Tacircn Thanh tra vấn lagrave chacircn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

45 Xem Nietzsche La Naissance de la trageacutedie

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thế giới của những ai chứ khocircng phải những caacutei gigrave

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh thể hiện trong chữ Tigravenh lagrave hai lực đối chọi của nhưng coacute thể gắn liền với thacircn phận con người tại thế Những tigravenh cảm higravenh ảnh necircu lecircn lagrave chất liệu được dugraveng để tượng trưng cho caacutec đối lực thuần tuacutey con người ẩn dấu đagraveng sau caacutec hiện tượng trước mắt Hẳn nhiecircn việc sử dụng caacutec higravenh ảnh cho thiacutech hợp lấy cảnh vực Tigravenh hay Lyacute để khai triển đoacute lagrave những chi tiết đaacuteng đagraveo sacircu để thấy neacutet đặc sắc của tagravei năng vagrave phương caacutech diễn đạt độc đaacuteo của mỗi taacutec giả mỗi truyền thống văn hoaacute mỗi thời đại nhưng ở đacircy vấn đề chiacutenh được đặt ra lagrave đưa caacutec higravenh thức văn chương lại vagraveo chiacutenh những ưu tư nguyecircn ủy của taacutec phẩm hay chủ đề của noacute

Thứ đến việc đối chiếu chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh vagraveo trật tự của tigravenh cảm thường nghiệm vagrave tiếp theo đoacute lagrave những phaacuten đoaacuten biện minh về mặt luacircn lyacute lại cagraveng xa lạ với chủ đề hơn nữa Những tiền đề Trăm năm trong cotildei người ta (cacircu 1) những nội dung đi sacircu vagraveo tận căn của thacircn phận con người như Viacute đem vagraveo tập đoạn trường thigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu 210) hay tiếng ngacircn của cung đagraven bạc mệnh qua tay Kiều diễn tả toacutem gọn toagraven bộ nhacircn sinh (xem cacircu 471-488) lagravem sao coacute thể xếp lối đặt vấn đề của Nguyễn Du vagraveo mục tiecircu duy nhất lagrave mocirc tả những tigravenh cảm nhất thời của caacutec mối tigravenh đocirci lứa

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh được diễn tả qua higravenh ảnh rốt raacuteo lagrave sự xung đột giữa Tagravei qua caacutec cacircu

Nagraveng rằng Khoảng vắng đecircm trườngVigrave hoa necircn phải đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu

442-442)vagrave Mệnh qua caacutec cacircu

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu

209-210)Hoa lagrave caacutei sức locirci cuốn hay lực becircn

ngoagravei nhưng cũng lagrave từ việc đaacutenh giaacute chacircn tiacutenh cư ngụ nơi becircn ngoagravei đoacute magrave con người tự mở ra để đi tigravem Tigravem becircn ngoagravei như lagrave mở ra để thiết lập một tương quan nhưng tigravem hagravem ngụ lagrave thực hiện yacute của migravenh Đoacute lagrave tương quan giả như Đế Lai về Phương Nam tigravem của lạ theo yacute migravenh Người trở thagravenh đồ vật chất liệu lagravem thoả matilden yacute migravenh tưởng rằng hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh trong nỗ lực chiếm hữu hoa để lagravem lớn caacutei tocirci của migravenh lecircn Về mặt hữu thể học thigrave đacircy chỉ cograven lagrave thế giới caacutei tocirci chưa mở ra với ai khaacutec để coacute được sự sống nhacircn tiacutenh như một tương quan thật Buồn vui được nhắc đến đacircy tượng trưng cho sự gần gũi hay xa caacutech giả tạo (xeacutet về mặt hữu thể học khi đối chiếu với khổ căn nguyecircn) giữa tocirci vagrave đối tượng tocirci tigravem Trong caacutec văn bản tocircn giaacuteo thế giới nầy gọi lagrave tocircn vinh thần tượng (Idolacirctrie) magrave nhagrave Phật gọi lagrave thế giới của Karma coacute căn nơi ngatilde xuất hiện từ dục Sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

giả ảo được necircu lecircn khocircng nằm trong khuocircn khổ nhận thức thường nghiệm vagrave cả trong lối đặt vấn đề coacute hay khocircng của siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương Kim Trọng người vẫn lagrave người nhưng trong thế giới mở ra của Kiều Kim Trọng (trong tương quan với Kiều) đatilde bị tha hoaacute vigrave yacute muốn của Kiều Vagrave chữ Tigravenh được Kiều khai triển trong mối tương giao với Kim Trọng như thế lại gắn liền với thacircn phận con người trần thế của nagraveng như một nghiệp chướng vagrave đoacute chiacutenh lagrave một trong những nội dung khổ của nhacircn sinh Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong ( cacircu 244)

Đoạn trường khổ đứt ruột tưởng chừng như ở một nơi nagraveo khaacutec xeacutet về lối nhận thức thường nghiệm nhưng nỗi khổ nầy khocircng ở chỗ nagraveo khaacutec hơn lagrave acircm vang từ chiacutenh sự xuất lộ của chữ Tigravenh trecircn Higravenh ảnh tượng trưng về Đạm Tiecircn hay thế giới kẻ chết cũng chỉ gợi lecircn caacutei ẩn kiacuten becircn trong tương quan con người mở ra với ai khaacutec để hoagraven thagravenh chacircn tiacutenh của migravenh

Tương quan ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh liecircn hệ với con người tại thế như thế nagraveo

Noacute đồng thời xuất hiện với sự khai triển Tiacutenh do con người xuất hiện nơi cacircu trả lời cho sự khai triển nầy qua acircm vang khocircng phải vagrave acircm vang nầy dội lecircn nơi cảm thức khổ đứt ruột

Đến đacircy ta hiểu được tại sao qua caacutech đặt vấn đề về chacircn tiacutenh dựa vagraveo kinh nghiệm trong cotildei người ta chacircn tiacutenh thường được gọi lagrave Vocirc (theo nghĩa động từ tức lagrave sự phủ định)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vocirc lagrave nền của chacircn tiacutenh khocircng phải caacutei coacute - khocircng của nhận thức thường nghiệm nhưng trong trực giaacutec về khả năng nghe được lời phủ định phaacutet ra từ chacircn tiacutenh Đacircy lagrave sự trả lời khocircng phải khi Augustinocirc chất vấn Mặt trời Mặt trăng vagrave vũ trụ xem coacute phải lagrave chacircn tiacutenh hay Thượng đế hay khocircng Đacircy cũng lagrave acircm hưởng của những chữ Vocirc để noacutei đến căn nguyecircn bao trugravem những caacutei coacute trước mắt trong tất cả caacutec nền văn hoaacute Vocirc cugraveng Infini Chữ Vocirc (động từ ) nầy đẩy lui tất cả Tagravei hay nỗ lực thần tượng hoaacute (idolacirctrie) phaacutet xuất từ bất cứ yacute định nagraveo của con người Vagrave sự phủ định nầy khocircng tương quan gigrave với lối noacutei xatilde hội về hữu thần hay vocirc thần tiền kiến thần ở trong tầm tay con người hữu hạn vagrave coacute thể gọi tecircn được như hograven sỏi hay củ khoai trước mắt

Vagrave lời phủ định lagravem đau con người vigrave xeacute con người ra khỏi caacutei tocirci đoacuteng kiacuten của thế giới noacute coacute theo yacute của riecircng noacute Lời phủ định cũng lagrave lời của chacircn tiacutenh nguyecircn sơ (= như lối noacutei của Pascal lagrave Lyacute của con tim) magrave con người đatilde tiếp nhận để lagravem người nhưng đồng thời coacute thể lạm dụng noacute (= Tagravei)

Nhưng Tiacutenh nguyecircn sơ lại khocircng xuất lộ như hograven sỏi trước mắt magrave chỉ xuất lộ tiecircu cực khi con người lạm dụng noacute qua acircm hưởng chối từ sự lạm dụng nầy Kiếp con người tại thế khocircng những lagrave chiến trường của hai cực đối khaacuteng ấy magrave cograven cảm thức chới với khocircng tigravem được lối ra vigrave cửa vagraveo chacircn tiacutenh tiacutech cực chưa mở Chưa như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

sự đợi chờ một duyecircn bất ngờ đến từ chacircn tiacutenh để cứu độ hoặc chưa vagrave luocircn matildei chưa khi nhigraven vagraveo thực trạng của thacircn phận con người tại thế

c- Trời xa Xung đột giữa cocircng lyacute ẩn kiacuten vagrave

caacutec nỗ lực biện minh của con người Socrate noacutei rằng Điều migravenh biết chiacutenh lagrave migravenh khocircng biết chi cả vagrave đoacute lagrave đầu mối tư tưởng thigrave những người lecircn aacuten tử higravenh ocircng lại noacutei con người lagrave thước đo vạn vật Hai becircn khocircng ở trong một trật tự để hiểu nhau vagrave đatilde coacute một mạng người phải chịu aacuten tử higravenh Nhưng Lịch sử của truyền thống tư tưởng Tacircy phương lại lấy trật tự của con người lagravem thước đo vạn vặt để quay lại tocircn vinh Socrate lagravem bậc thầy của triết học bậc thầy được hiểu như được khai phaacute quyền năng hiểu biết vocirc tận trong tầm tay con người để định cho chiacutenh migravenh con đường hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenhĐoạn-Trường Tacircn-thanh mở đầu cacircu

chuyện lưu lạc của Kiều nơi đất khaacutech quecirc người bằng cuộc chiến bất tương dung giữa thước đo do con người vagrave chacircn tiacutenh hay cocircng lyacute mẫu mực của mọi thước đo cuộc chiến xảy ra ngay tại nhagrave Kiều đang cư ngụ Từ cacircu 569-776 taacutec giả Đoạn-trường Tacircn-thanh mocirc tả cảnh gia thế Kiều bị tai vạ đầu mối đẩy Kiều vagraveo con đường hoạn nạn

Nỗi khổ hay tiacutenh thảm kịch của sự kiện lagrave kẻ vocirc tội phải gaacutenh lấy khổ khi khổ

Nguyễn Đăng Truacutec

được cảm nhận được lagrave hậu quả đương nhiecircn của tội Trước cocircng lyacute tiếng Kiều kecircu oan trời xanh thinh lặng

Oan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa (cacircu 569)

Hầu như tất cả caacutec thảm kịch lagravem necircn những taacutec phẩm chi phối văn hoaacute nhacircn loại đều diễn tả nỗi oan nầy Oedipe vocirc tội khocircng nhận ra cha tưởng lagrave kẻ thugrave vagrave đatilde giết oan Promeacutetheacutee vigrave lograveng thagravenh muốn cứu giuacutep con người magrave phải bị trời xanh (Zeus) phạt để kecircn kecircn moi gan oanJob kẻ đạo hạnh gặp phải cảnh nhagrave tan cửa naacutet vợ bỏ vagrave bị bệnh phong cugravei oan Vagrave con người trong Thaacutenh vịnh Thaacutenh kinh Cựu ước kecircu lecircn Thiecircn Chuacutea của migravenh Thiecircn Chuacutea vốn được mặc khải lagrave luocircn gần vagrave nacircng đỡ họ nhưng mọi sự đều thinh lặng oan (Lạy Chuacutea tocirci lạy Chuacutea tocirci tại sao Ngagravei đatilde bỏ tocirci) 46Những người trẻ sơ sinh vocirc tội đatilde bị giết như lagrave vigrave coacute Tin mừng Đấng Cứu độ giaacuteng trần tại Becirc-lem Oan 47

Định luật nhacircn quả được con người hiểu vagrave lấy lagravem tiecircu chuẩn cho kiến thức sự vật tưởng coacute thể đo được Cocircng lyacute nhưng trước sự kiện nầy lai bể bung Thực tế con người vocirc tội chịu khổ đau dẫn đưa vagraveo tra vấn về tương quan giữa chacircn tiacutenh vagrave thacircn phận con người tại thế qua cacircu hỏi Con người đatilde lagravem 46 Tv 22 247 Xem Mt216

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

gigrave traacutei cocircng lyacute khi chỉ vigrave mang thacircn phận lagravem người để vừa phải gaacutenh nỗi khaacutet khao chacircn tiacutenh vừa lầm lạc khocircng tigravem được đường về

Một lối nhận thức cho rằng định luật nhacircn quả vốn đủ để biện minh Cocircng lyacute khi hiểu chữ kiếp lagravem người như một vograveng quay của thời gian vagrave phải tigravem nguyecircn do việc lagravem sai traacutei trong kiếp trước Chữ kiếp nầy được hiểu theo nhận thức thường nghiệm lagrave hoagraven cảnh phải gaacutenh chịu hay được hưởng của một con người trong một khacircu của vận hagravenh nhacircn quả của vũ trụ Đại nhất

Trong Kinh thaacutenh Tacircn ước Gioan đatilde ghi lại thắc mắc của caacutec mocircn đệ Đức Giecircsu về nguyecircn nhacircn của kiếp đau thương của một người mugrave từ thuở sơ sinh như sau Thưa Thầy ai đatilde phạm tội noacute hay cha mẹ noacute để phải sinh ra mugrave như thế 48 Vagrave cacircu trả lời của Đức Giecircsu đatilde lagravem họ hụt chacircnKhocircng phải người nầy cũng khocircng phải cha mẹ noacute đatilde phạm tội nhưng lagrave để caacutec việc lagravem của Thiecircn Chuacutea được thể hiện trong người ấy 49 Mẫu đối thoại nầy cocirc động toagraven bộ những mẫu đối thoại khaacutec nhau trong saacutech Job Job kecircu la đến Trời xanh để buộc Trời xanh phải điacutech thacircn trả lời về oan nghiệt của migravenh đang chịu những bạn begrave Job lại tigravem đủ mọi lyacute chứng nhacircn quả khocircng những để giải thiacutech nguyecircn nhacircn của khổ magrave cograven để an ủi

48 Ga 9 1249 Ga 9 3

Nguyễn Đăng Truacutec

Job trong viễn tượng hứa hẹn một tương lai tốt đẹp hơn Nhưng Trời cao đatilde noacutei với những người dugraveng lyacute luận nhacircn quả để an ủi Job rằng Cơn giận của ta bừng lecircn chống lại ngươi (Eliphaz de Tếmacircn) vagrave hai bạn ngươi caacutec ngươi đatilde khocircng noacutei về ta cho đuacuteng như tocirci tớ ta lagrave Job đatilde noacutei 50

Trong Đoạn-Trường Tacircn-Thanh taacutec giả coacute luacutec qua miệng một vagravei nhacircn vật đặc biệt lagrave Kiều để noacutei đến chữ kiếp trong khuocircn khổ nhacircn quả nầy

Biết bao duyecircn nợ thề bồiKiếp nầy thocirci thế thigrave thocirci cograven gigraveTaacutei sinh chưa dứt hương thề Lagravem thacircn tracircu ngựa đền ghigrave truacutec mai (cacircu 705-708)Nhưng trước hết những cacircu trong Kiều

thường phải được hiểu trong mạch văn vagrave diễn tiến của toagraven chủ đề coacute luacutec lagrave một nhận xeacutet thường nghiệm liecircn quan đến một bước tigravem mograve mẫm của con người đang lưu lạc coacute luacutec cocirc động một nội dung tư tưởng liecircn hệ đến chủ đề

Cacircu trecircn lagrave một phản ứng của Kiều thoaacuteng hiện ra như một giải phaacutep magrave nagraveng nghĩ ra được Thực ra trong toagraven bộ cacircu truyện Nguyễn Du ưu tư về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế vagrave kiếp hay nghiệp lagravem người khocircng gigrave hơn lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh trong mỗi con người hocircm nay vagrave 50 Jb V7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cũng lagrave matildei matildei cho những ai lagrave người coacute thacircn

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3241)Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (cacircu 3249)Nhacircn lagrave nghiệp lagravem người vagrave quả

cũng lagrave nghiệp đoacute trong lối tiếp nhận của con người Cũng như lối noacutei Đại-kyacute-ức lagrave một sự nhớ lại kỳ thực đoacute lagrave Lời của chacircn tiacutenh ẩn kiacuten trong migravenh được con người thoaacuteng nhận ra

Trời xa hay Trời lagravem thinh trước lời kecircu oan của con người thocircng thường được cảm nhận như lagrave hoặc do lỗi người (nhưng con người tự xeacutet migravenh khocircng coacute lỗi) hoặc do lỗi Trời vigrave cocircng lyacute của trời bất cocircng hay theo ngocircn ngữ của Nietzsche lagrave do tiacutenh Trời hay baacuteo thugrave (ảnh hưởng lối noacutei của Eschyle trong Promeacutetheacutee bị troacutei) nhưng tất cả caacutec phản ứng nầy đều đatilde tiền kiến một nền cocircng lyacute dựa trecircn định luật nhacircn quả trong tầm hiểu biết của con người

Ở đacircy Nguyễn Du đagraveo sacircu vagraveo thảm kịch con người tại thế rốt raacuteo hơn so với truyện họ Hồng Bagraveng Trong truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng coacute sự xa caacutech của Lạc Long Quacircn vagrave Acircu Cơ vigrave thế giới tại thế của Acircu Cơ caacutech trở với Thuỷ Phủ lagrave chacircn trời xa lạ nơi Long Quacircn cư ngụ Vigrave caacutech trở necircn coacute sự lầm lạc của Acircu Cơ đi về phương Bắc nhưng khi bế tắc nagraveng kecircu van thigrave Long Quacircn lại xuất hiện (Vũ Quỳnh đatilde khocircng hay chưa khai triển bước đi kỳ lạ của Acircu Cơ về lại phương Bắc vagrave trong hagravenh trigravenh lầm lạc nầy tương quan giữa Acircu Cơ vagrave Long Quacircn thực sự như thế nagraveo)

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong Đoạn-trường Tacircn-thanh Kiều gặp nạn kecircu đến Trời xanh nhưng Trời vẫn xa lagravem ngơ dugrave nagraveng vocirc tội Đacircy chiacutenh lagrave neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du so với Vũ Quỳnh trước ocircng

Những lời kecircu van đến Trời luocircn được lặp lại trong mỗi bước đường lưu lạc của Kiều sau nầy nhưng ở đoạn nagraveo Trời cũng xa vagrave thinh lặng

Trăng giagrave đội địa lagravem saoCầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn

(cacircu 687-688)Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

1115-1116)Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hograveng lắm nao (cacircu

1129-1130)Nghĩ đời magrave ngaacuten cho đờiTagravei tigravenh chi lắm cho trời đaacutenh ghen (cacircu

2153-2154)Thế nhưng cay nghiệt lagrave Trời tuy xa

nhưng đồng thời lại thấy vướng mắc với TrờiBiết thacircn chạy chẳng khỏi TrờiCũng liền mặt phấn cho rồi ngagravey xanh (cacircu 2163-2164)Trời xa nhưng khocircng phải caacutech trở bởi

một khoảng caacutech khocircng gian thời gian như hai sự vật biệt lập để coacute thể lồng vagraveo hai giai đoạn hay hai nơi lagravem xuất hiện tương quan nối kết nhacircn đến quả Jean Brun đatilde từng gợi lecircn hai cảnh khaacutec nhau về xa caacutech nầy coacute sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xa caacutech tương ứng với nhận thức sự vật (seacuteparation ontique) vagrave coacute sự xa caacutech trong cảm thức đặc loại của hữu thể con người (seacuteparation ontologique) 51 Caacutec chacircm ngocircn coacute tiacutenh caacutech phổ biến trong caacutec loại ngocircn ngữ khaacutec nhau cũng đatilde heacute lộ sự phacircn biệt nầy xa mặt caacutech lograveng chẳng hạn Cacircu nầy noacutei lecircn sự tương hợp hai trật tự giữa mặt lagrave sự vật thấy trước mắt vagrave lograveng lagrave nguồn nối kết của thế giới con người Nhưng kỳ thực trong thực tế khocircng nhất thiết coacute sự tương hợp giữa hai cảnh vực nầy vagrave traacutei lại nỗ lực con người cagraveng lagravem cho gần mặt bao nhiecircu thigrave lograveng cagraveng xa caacutech bấy nhiecircu Nguyễn Du đatilde mocirc tả thực trạng bất tương hợp nầy trong ngagravey hội Đạp Thanh nơi đacircy coacute sự gần gũi lagravem necircn đoagraven lũ nhưng người khocircng gặp người

Trời xa của Nguyễn Du khocircng nằm trong định luật nhacircn quả nhưng trong cảm thức tra vấn về hữu thể con người tại thế thuộc cotildei người ta Xa tưởng như ở trước mặt magrave lagravem thinh khocircng đi vagraveo mối tương giao magrave con người coacute khả năng thiết lập được Đồng thời con người tiền cảm một lối tương giao nagraveo đoacute của Trời buộc migravenh vagraveo như Trời thật gần với migravenh nhưng con người khocircng coacute con đường nagraveo để am tường (= Biết thacircn chạy chẳng khỏi Trời)

51 Xem Jean Brun Les conquecirctes de lhomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave chiacutenh sự xuất lộ của cảm thức xa - gần nầy của chacircn tiacutenh đatilde lagravem xuất lộ đồng thời cảm thức về hữu hạn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế gắn liền với khổ

Cuộc chiến trước đacircy được tượng trưng qua sự chung đụng trong cuộc đời Kiều qua caacutec cuộc gặp gỡ Đạm Tiecircn vagrave với Kim Trọng nay được chuyển qua cuộc vật lộn giữa Trời vagrave Người Chacircn tiacutenh vagrave Hiện sinh Tiacutenh vagrave Tigravenh Như Job hoagraven cảnh gặp tai biến của Kiều vọng lecircn tiếng kecircu oan muốn tra vấn về thực tại của chacircn tiacutenh đogravei buộc Trời Xanh phải điacutech thacircn phacircn xử

Nhưng cacircu trả lời của chacircn tiacutenh lagrave lagravem thinh như để con người coacute thể (vấn đề tự do) tự xoay xở

Con đường xoay xở của Kiều lagrave higravenh ảnh của lịch sử tigravem mọi phương caacutech để biện minh (justification) trước sự ẩn kiacuten của Cocircng lyacute Kiều vagrave những ai liecircn hệ đến khổ của Kiều đều được đưa vagraveo vận hagravenh nầy của lịch sử con người Song song với những nỗ lực magrave Jean Brun gọi lagrave những nỗ lực đi tigravem caacutec giải phaacutep (Les conquecirctes de lhomme) thigrave cảm thức về sự xa caacutech hữu thể học (La seacuteparation ontologique) đi kegravem

Cơn khaacutet cocircng lyacute xuất hiện nơi cảm thức thiếu vắng mối tương giao gần gũi Đất-Trời-Người

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cảm thức xa caacutech với Trời trong cơn tai biến tại nhagrave đi đocirci với phaacuten quyết phải từ bỏ quecirc cũ magrave ra đi

Đau lograveng tử biệt sinh ly (cacircu 617)Thocirci con cograven noacutei chi conSống nhờ đất khaacutech thaacutec chocircn quecirc người (cacircu 889-990)Từ đacircy goacutec biển becircn trờiNắng mưa thui thủ quecirc người một thacircn (cacircu 899-990) Bất cứ một giai đoạn nagraveo trong cuộc lưu

lạc của Kiều sau nầy đều coacute những cacircu noacutei về cảnh bơ vơ lưu lạc trecircn quecirc người như

Chung quanh những nước non người (cacircu 1055)

Thương thay thacircn phận lạc loagravei (cacircu 25)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai ( cacircu 1247-

1248)Chỉn e quecirc khaacutech một migravenh (cacircu 2021)Bơ vơ nagraveo đatilde biết đacircu lagrave nhagrave (cacircu 2034)Rằng Nagraveng muocircn dặm một thacircn (cacircu

2095)Tức lograveng cố quốc tha hươngĐường kia nỗi nọ ngỗn ngang bồi hồi (cacircu 245-2246)

Vagrave vagraveo cuối giai đoạn phiecircu lưu nầy Kiều nhận ra toagraven thể vận hagravenh xoay xở của nagraveng như sau

Chacircn trời mặt bể lecircnh đecircnhNắm xương biết gửi tử sinh chốn nagraveo (cacircu

2667-2667)

Nguyễn Đăng Truacutec

Nỗi oan ức nỗi khổ của phận lagravem người trước Cocircng lyacute lagrave cảm thức hố thẳm giữa nổ lực tigravem đường cứu thoaacutet vagrave bến bờ của Chacircn lyacuteCon đường chấm dứt khổ bằng diệt

thacircn nghĩa lagrave chấm dứt cuộc sống lagravem người do tự yacute muốn con người đatilde được gợi lecircn nhiều lần như lagrave phương thức tối hậu nhưng liệu đacircy coacute phải lagrave giải phaacutep tối hậu khocircng

- Người cha đatilde đề nghị giải phaacutep nầy Liều migravenh ocircng đatilde gieo đầu tường vocirci

(cacircu 667)- Cograven Kiều thigrave mỗi lần đau thương lagrave

mỗi lần toan tự vẫn Phograveng khi nước đatilde đến chacircn

Dao nầy thigrave liệu với thacircn sau nầy (cacircu 800-801)

Sẵn dao tay aacuteo tức thigrave giở ra (cacircu 982)

Vagrave chết như trốn nợ lagravem người khocircng những khocircng phải lagrave giải phaacutep hữu hiệu vigrave noacute chỉ lagrave một giải phaacutep ứng dụng cho khung trời của nhacircn quả coacute vagrave khocircng trong trật tự của nhận thức đồ vật Nhưng nhacircn quả theo nghĩa tượng trưng lagrave mang nợ lagravem người thigrave lại phải được trả bằng giaacute khaacutec nữa Acircm vọng từ chacircn tiacutenh qua lời noacutei của Đạm Tiecircn trong giấc mơ phủ định con đường đoacute

Rĩ rằng Nhacircn qủa dở dang

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Đatilde toan trốn nợ đoạn tragraveng được saoSố rằng nặng kiếp maacute đagraveo Người dugrave muốn quyết trời nagraveo đatilde cho Hatildey xin hết kiếp liễu bồSocircng Tiền Đường sẽ hẹn hograve về sau (cacircu

995-1000)Vagrave giải phaacutep cograven lại lagrave liều vagrave buocircng xuocirci Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

2163-2164) Neacutet độc đaacuteo của Nguyễn Du lagrave ngoagravei tự

matilden vagrave buocircng xuocirci vocirc vọng cograven thấy heacute lộ chacircn trời của niềm tin vagrave hy vọng Ở đacircy trong con đường lưu lạc của con người tại thế coacute hai đối lực chi phối tạo necircn cuộc chiến

Một lagrave acircm vọng của niềm tin vagrave hy vọng

Socircng Tiền Đường sẽ hograve hẹn về sauVagrave mặt kia lagrave buocircng xuocirci quecircn latildeng

hoặc thaacutech thức Cũng liều magrave xem

Chung đụng của hai lực nầy đẫn đến cacircu hỏi quyết liệt magrave M Heidegger đatilde dugraveng đến kết thuacutec taacutec phẩm chiacutenh yếu của M Heidegger Hữu thể vagrave thời gian

Coacute một con đường nagraveo dẫn đưa thời gian nguyecircn sơ (coacute thể hiểu lagrave nghiệp con người tại thế) vagraveo nghĩa của hữu thể Thời

Nguyễn Đăng Truacutec

gian coacute phải tự migravenh khai mở ra như chacircn trời của hữu thể khocircng 52

d-Cuộc phiecircu lưu của Lịch sử vagrave caacutec nổ lực giải phoacuteng

Khổ lagrave nghiệp con người tại thế nghiệp đoacute vocirc căn nếu căn được hiểu lagrave khung bền vững của nhận thức con người đatilde coacute được để mở ra với vũ trụ thiecircn nhiecircn đặt thần thaacutenh con người trong khung nhận thức nầy Khổ vocirc căn khi căn tiền kiến rằng sự xa caacutech với Trời Xanh với chacircn tiacutenh của con người coacute thể xoaacute bỏ do tự khả năng của thacircn phận con người tại thế khocircng khaacutec gigrave khả năng đuacutec con bograve vagraveng để tocircn vinh đoacute lagrave Thiecircn Chuacutea

Tai nạn đến cho gia đigravenh Kiều vagrave cho Kiều lagrave tượng trưng của một khắc khoải tư tưởng như một cuacute seacutet becircn tai lagravem con người đi vagraveo cơn khủng hoảng heacute lộ acircm vọng của lời tra vấn về thacircn phận của migravenh tại thế Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm cơn khủng hoảng nầy khi bước chacircn ra khỏi thagravenh cograven Abram trong saacutech Saacuteng Thế choaacuteng vaacuteng trước acircm vọng từ trời cao buộc migravenh ligravea quecirc cũ để lecircn đường lagravem người lữ hagravenh trecircn đất khaacutech

Thời gian-khocircng gian riecircng dagravenh cho phận lagravem người lagrave cuộc hagravenh trigravenh nơi xứ lạ được gọi lagrave lịch sử Sử tiacutenh lagrave cuộc chiến của Tagravei vagrave Mệnh của hai đối lực chacircn tiacutenh vagrave mecirc 52 Martin Heidegger Ecirctre et Temps trad Franccedilois

Vezin Ed Gallimard Paris 1986 tr 506

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lầm nhưng hai đối lực nầy chacircn vagrave giả khocircng phải ở trecircn cugraveng một trật tự đối khaacuteng của nhận thức sự vật

Hegel đatilde từng chịu ảnh hưởng của Heacuteraclite về cuộc chiến lagravem necircn sức sống vũ trụ vagrave con người Nhưng nơi Heacuteraclite cuộc chiến đoacute một becircn lagrave Logos nền tảng vocirc căn vigrave Logos khocircng phải ở trong chacircn trời của nhận thức caacutec đối khaacuteng trong thiecircn nhiecircn hay tacircm lyacute con người magrave con người coacute thể khai thaacutec vagrave becircn kia lagrave toagraven bộ caacutei coacute-khocircng lagravem necircn thế giới thuộc khả năng con người tại thế Hegel lagrave triết gia trong truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương đatilde hiểu cuộc chiến trong tư tưởng Heacuteraclite như lagrave sự xung dụng của hai yếu tố traacutei nghịch nhau trong cugraveng một trật tự tiền kiến rằng becircn trecircn cuộc chiến nầy chacircn tiacutenh đatilde mở tung ra như vograveng trograven của Parmeacutenide lagravem nền vững chắc cho mọi vận hagravenh becircn trong Vograveng trograven đoacute đatilde trao cho con người như một sự hiển nhiecircn một a priori tiecircn thiecircn hữu thể học khocircng cograven phải ưu tư hay bagraven catildei nữa Trong lịch sử văn học Tacircy phương Hegel lagrave triết gia đatilde coacute cocircng xướng xuất đề tagravei về lịch sử vagrave vận hagravenh của noacute như một biện chứng giữa tinh thần vagrave vật chất khocircng khaacutec lối suy diễn thocircng thường về Kinh Dịch Trung Hoa về bản chất vũ trụ vagrave cuộc sống con người như lagrave sự kết hợp vagrave xung dụng giữa hai thagravenh tố acircm-dưong (theo một lối hiểu kỳ lạ về acircm-dương lagravem như văn hoaacute Trung Hoa vagrave đặc biệt lagrave tư tưởng Nho-Latildeo dừng lại trong nỗ lực khai phaacute nhận thức khoa học

Nguyễn Đăng Truacutec

thiecircn nhiecircn đồng hoaacute cotildei người ta với thế giới cacircy cỏ) Sử tiacutenh theo lối hiểu của Heacutegel lagrave năng lực của Tagravei coacute khả năng chuyền đổi Sử tiacutenh căn nguyecircn53 tức lagrave cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh thagravenh những nố thắt gỡ trong khung trời magrave noacute tạo ra Khả năng chuyển đổi đoacute được gọi lagrave nghiệp chướng Karma coacute đầy năng lực nhưng lagrave năng lực lagravem quecircn chacircn tiacutenh Giả hay quecircn hagravem ngụ thật vagrave nhớ cũng sử dụng caacutec năng lực thật vagrave nhớ nầy nhưng quay ngược lại mối tương quan Tương quan của thật vagrave nhớ lagrave nối kết Ai với ai hagravem ngụ khổ vigrave thacircn phận con người gắn liền với xa caacutech như phần trước đatilde trigravenh bagravey Tương quan của giả vagrave quecircn lagrave sự mở ra để lập tương quan nhưng đồng thời đaacutenh mất tương quan thật Phật gọi lagrave khả năng biến khổ thagravenh dục nghĩa lagrave muốn dugraveng việc mở ra nhưng đồng thời vagrave trước đoacute muốn thu lại tất cả mọi sự trong một tổng hợp xacircy dựng necircn caacutei Tocirci đơn độc của migravenh Kant gọi caacutei tocirci tổng hợp nầy lagrave Tocirci tiecircn nghiệm nghĩa lagrave luocircn mở ra để nhận thức nhưng đồng thời tiecircn kiến sẽ lớn lecircn caacutei tocirci đoacute qua caacutec kiến thức thu thaacutei được Tinh thần trong tư tưởng của Heacutegel mở ra với vật chất qua caacutec cuộc xung đột vagrave tổng hợp để kỳ cugraveng Tinh thần đoacute hoagraven thagravenh migravenh do migravenh vagrave cho migravenh

Sử tiacutenh căn nguyecircn heacute lộ trong tư tưởng Nguyễn Du lagrave cuộc chiến một becircn lagrave toagraven bộ mở ra của Tagravei hay lịch sử theo nghĩa Hegel vagrave becircn kia lagrave Mệnh một acircm hưởng acircm thầm 53 Theo lối noacutei của Heidegger lagrave thời gian căn nguyecircn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của chacircn tiacutenh xa caacutech nhưng rất gần phủ định toagraven bộ thế giới của chữ Tagravei

- Tại nhagrave Họ Chung vigrave từ tacircm đatilde đề xuất một giải phaacutep lo loacutet để tạm gỡ rối Nhưng kết quả lagrave đưa Kiều vagraveo tay Matilde Giaacutem Sinh- Mưu triacute giả dối của Sở Khanh lagravem cho Kiều tưởng đoacute hẳn lagrave một con đường thoaacutet nhưng kết quả lagrave tạo thecircm duyecircn cớ để Kiều sa chacircn vagraveo lagraveng chơi- Thuacutec Sinh người yecircu hoa đatilde tigravem caacutech chuộc Kiều nhưng đưa Kiều vagraveo cảnh khổ nơi nhagrave Hoạn Thư- Nỗi lograveng trắc ẩn của mụ Quản gia tại nhagrave Hoạn Thư cũng chỉ tạm an ủi Kiều trong chốc laacutet- Yacute Hoạn Thư muốn đưa Kiều vagraveo Cửa Khocircng kinh kệ xuất gia với tecircn Trạc Tuyền Đưa nagraveng đến trước Phật đườngTam qui ngũ giới cho nagraveng xuất gia (cacircu 1919-1920)

Nhưng kinh kệ higravenh thức tocircn giaacuteo becircn ngoagravei khocircng phải con đường giải thoaacutet- Giaacutec Duyecircn xuất lộ lần đầu Chiecircu ẩn am cũng chỉ cho Kiều ẩn nuacutep tị nạn một thời gian ngắn Kiều khocircng thoaacutet nạn lần nầy vigrave vướng phải mấy chuocircng vagraveng khaacutenh bạc Kiều mang theo trong người để chạy nạn Một mặt nagraveng dựa vagraveo tagravei vật becircn ngoagravei để mong sống cograven mặt

Nguyễn Đăng Truacutec

khaacutec lograveng nagraveng chưa thagravenh muốn qua con đường dối traacute để tigravem chacircn tiacutenh Lạ lugraveng nagraveng hatildey tigravem đường noacutei quanh (cacircu 2042)Noacutei caacutech khaacutec dầu coacute bagraven tay cứu độ con người cograven ở trong vograveng vi của Tagravei thigrave khocircng ai gỡ mối tơ magravenh cho xong Vagrave Kiều lại phải rơi vagraveo tay Bạc Bagrave- Từ Hải họ tecircn đoacute lagrave hiện tượng của

giải phaacutep phổ quaacutet dựa trecircn sức lực của hagravenh động con ngườiRacircu hugravem hagravem eacuten magravey ngagravei (đẹp)Vai năm tấc rộng thacircn mười thước cao (mạnh)Đường đường một đấng anh hagraveo (oai hugraveng)Cocircn quyền hơn sức lược thao gồm tagravei (tagravei ba)Đội trời đạp đất ở đời (tự do)Giang hồ quen thoacutei vẫy vugraveng (bao khắp vũ trụ)Gươm đagraven nửa gaacutenh non socircng một chegraveo (quyền uy trecircn con người) (cacircu 2167-2174)

Noacutei toacutem đacircy lagrave higravenh ảnh tượng trưng của con người coacute tất cả mọi caacutei Kiều tưởng chừng đacircy lagrave con đường thoaacutet nhưng đến đacircy chiacutenh nagraveng lagrave nguyecircn nhacircn lagravem chết con người đoacute

Khoacutec rằng triacute dũng coacute thừa

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Bởi nghe lời thiếp đến cơ hội nầy (cacircu 2529-2530)Noacutei caacutech khaacutec higravenh ảnh tượng trưng Từ

Hải diễn tả nội dung rốt raacuteo của chữ Tagravei 54 con người đatilde vận dụng hết tacircm lực để tigravem caacutech thoaacutet khỏi caacutei khổ của thacircn phận tại thế của migravenh Caacutei chết của Từ Hải trong yacute nghĩa tượng trưng nầy do chiacutenh Kiều coacute nghĩa rằng thế giới giả tạo trở lại với sự giả tạo của migravenh tương tự như lối noacutei của saacutech Saacuteng thế trong Cựu ước

Vigrave người lagrave đất bụivagrave người sẽ trở lại với bụi đất (St 319)Mặt nagraveo trocircng thấy nhau đacircyThagrave liều sống chết một ngagravey với nhau

(ĐTTT cacircu 2529-2530)

54 Sự xuất hiện của một Hồ Tocircn Hiến trong nguyecircn bản cũng như trong Đoạn Trường Tacircn Thanh dấy lecircn nhiều lời phecirc bigravenh khaacute gay gắt về giaacute trị liecircn tục của toagraven cacircu truyện Cả hai taacutec giả necircu lecircn higravenh ảnh baacute đạo giả higravenh của khung cảnh xatilde hội-chiacutenh trị quan trecircn triacute taacute vocirc tacircm quan dưới ngu si hegraven nhaacutetmột mặt như phản ảnh nỗi chaacuten checirc của hai taacutec giả đối với xatilde hội đương thời nhưng mặt khaacutec cũng gợi lecircn khung cảnh văn hoaacute chết chigravem ngủ yecircn trong những higravenh thức hay cơ cấu xatilde hội becircn ngoagravei Phải chăng đacircy cũng lagrave tacircm thức của con người ngagravey nay đối với caacutec cơ chế vagrave quyền hagravenh xatilde hội tiecircu biểu cho neacutet giả tạo của cotildei nhacircn sinh Nhưng coacute biện minh như thế nagraveo thigrave cốt lotildei cacircu truyện xeacutet về mặt nhất quaacuten của chủ đề coacute thể chấm dứt phần lưu lạc của Kiều nơi caacutei chết của Từ Hải

Nguyễn Đăng Truacutec

Kỳ cugraveng caacutei chết của Tứ Hải gắn liền với con đường tự vẫn của Kiều trecircn socircngTiền Đường Đến bước đường cugraveng vagrave nhận thức được đoacute lagrave đường cugraveng bấy giờ thigrave chacircn trời của socircng Tiền Đường mới xuất hiện

Triều đacircu nổi tiếng đugraveng đugravengHỏi ra mới biết rằng socircng Tiền ĐườngNhớ lời thần mộng rotilde ragravengNầy thocirci hết kiếp đoạn trường lagrave đacircy (cacircu 2619-2622)

Lời thần mộng rotilde ragraveng khi bước đường trước mắt hết lối bấy giờ tiếng của chacircn tiacutenh ẩn dấu được cảm nhận trọn nghĩa của noacute tiếng đoacute lagrave khocircng phải phủ định tất cả một caacutech rất rốt raacuteo tất cả những dự phoacuteng mở ra của Tagravei trong thế giới caacutei gigrave khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh của con người tất cả mọi sự vật thần thaacutenh con người được Tagravei thiết định đều khocircng ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng

Tự vẫn của Kiều trecircn socircng Tiền Đường khocircng ở trong khung cảnh của Tagravei như bất cứ một giải phaacutep tự vẫn nagraveo trước đacircy của cha Kiều hay của chiacutenh Kiều Caacutei chết lần nầy nằm trong một cảnh giới của ngocircn ngữ tượng trưng như cacircu noacutei của thaacutenh Phanxicocirc thagravenh Assisi Chiacutenh luacutec chết đi lagrave khi vui sống

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

muocircn đời 55 Caacutei chết của diệt ngatilde trong ngocircn ngữ nhagrave Phật coacute nghĩa lagrave sự chiến thắng của Sự sống mới đưa con người từ khung trời đoacuteng kiacuten thế giới của Karma của chấp ngatilde để caacutec mối tương giao chacircn thật của cotildei người ta được linh hoạt

Chữ hữu tigravenh trong thế tương tranh giữa hai đối lực khaacutec nhau giữa Tagravei vagrave Mệnh nay lagrave Giaacutec duyecircn một sự hiểu biết đến một caacutech bất ngờ một cuộc gặp gỡ khocircng phải trong khuocircn khổ của tiền kiến do tự con người nhưng đến từ chacircn tiacutenh ẩn dấu

Giaacutec Duyecircn ấy khocircng phải đến giờ phuacutet nầy mới xuất hiện nhưng những lần trước vigrave cograven nặng lograveng với chữ Tagravei magrave Kiều khocircng nhận ra vagrave sự cứu độ khocircng thực hiện nơi nagraveng Trong cơn lưu lạc lời của Giaacutec Duyecircn vẫn dội becircn tagravei nagraveng như lời chối từ cảnh an bigravenh vui tươi của thực tại nơi đacircy thuộc về tocirci 56 đồng thời noacutei tiecircn tri về một kỳ hội họp tương lai với sư Tam Hợp

Gặp sư Tam hợp vốn lagrave tiecircn triBaacuteo cho hội họp chi kỳ (cacircu 2406-2407)Tiecircn tri tiền định (cacircu 2409) được nhắc

đến đacircy lời hứa từ Giaacutec Duyecircn hay niềm tin sự trocircng đợi luocircn ở trong con người như một dấu ấn bất chấp sự latildeng quecircn chacircn tiacutenh do 55 Kinh Hoagrave-bigravenh56 Xem cacircu 2397-2416 cuộc đối thoại giữa Giaacutec duyecircn

vagrave Kiều sau khi Kiều được baacuteo về caacutec mối oan nghiệt trước đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

năng lực của Tagravei Tiecircn tri ở đacircy khocircng coacute nghĩa boacutei toaacuten tiecircn đoaacuten một sự kiện nagraveo đoacute xảy ra trong tương lai của thời gian khocircng gian becircn ngoagravei liecircn quan đến nhận thức vận hagravenh của thế giới sự vật Tiecircn tri lagrave lối noacutei như trực giaacutec phaacutet xuất từ Đại-kyacute-ức tức lagrave sự nhắc nhở con người quay lại với chacircn tiacutenh của migravenh lời nhắc nhở đoacute tiền định tức lagrave coacute trước hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave từ chối tự căn những dự tiacutenh của Tagravei Chữ tiecircn tri gợi lecircn higravenh ảnh những nhacircn vật trong Cựu ước của Do Thaacutei giaacuteo thường chỉ được hiểu lagrave tiecircn đoaacuten một sự kiện xảy ra nhưng yacute nghĩa thực của noacute lagrave người được Thiecircn Chuacutea sai đến để noacutei Lời của Ngagravei nhắc con người quay tigravem lại chacircn tiacutenh của migravenh

Vagrave Giaacutec Duyecircn tiecircn tri về Tam Hợp (vốn lagrave tiecircn tri) gợi lại niềm tin vagrave chờ đợi caacutei gigrave

Tam hợp sẽ cho hay Kiều sẽ chết đi vagrave được cứu vớt do Giaacutec Duyecircn Tam Hợp nguyecircn tự nầy gợi lecircn chữ sum họp hay tương giao gặp gỡ (hợp) vagrave gặp gỡ ba (Tam = gặp Trời gặp Người gặp Đất) những tương giao mở ra lagravem necircn chacircn tiacutenh con người Nhưng caacutec tương giao đoacute chỉ xuất lộ khi Tagravei chấm dứt với caacutei chết của Kiều theo nghĩa tượng trưng

Lịch sử như chấm dứt trong lời nhắc nhở (hay lời tiecircn tri nầy) Nhưng đến bao giờ Kiều mới thực sự chết đi con người cũ trecircn socircng Tiền Đường vigrave cograven tại thế thigrave Tagravei vagrave Mệnh vẫn cograven tương tranh Ngagravey nagraveo cograven con

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

người tại thế thigrave lịch sử vẫn cograven nhưng trecircn bigravenh diện hữu thể học hay noacutei caacutech khaacutec lagrave từ nỗ lực vươn lecircn hướng về Tacircm mỗi giacircy phuacutet lagrave một cuộc chiến chết đi - sống lại

e- Chacircn trời của niềm hy vọng Thời chung matilden

Đoạn-Trương Tacircn-Thanh dagravenh một chương khaacute dagravei (từ cacircu 2737-3240) để noacutei đến tiến trigravenh đoagraven tụ của Kiều vagrave caacutec người thacircn trong gia đigravenh đặc biệt lagrave gần gũi lại với Kim Trọng

Lối trigravenh bagravey nầy chuacuteng ta cũng gặp trong Đạo-Đức-kinh hoặc trong những đoạn Thaacutenh kinh Do Thaacutei giaacuteo gợi lecircn cảnh chung matilden của nhacircn loạiĐi ra caacutei sống đi vagraveo caacutei chếtAi biết caacutei đạo nhiếp sinh đoacuteĐi đường khocircng gặp thuacute dữVagraveo trận khocircng bị đao thươngTecirc khocircng chỗ đacircmCọp khocircng chỗ vấuĐao khocircng chỗ phạm 57hoặc Kẻ sống sức mạnh của ĐạoNhư con trẻ cograven thơĐội tugravey khocircng cắnThuacute dữ khocircng ănAacutec điểu khocircng xớt 58

57 Đạo Đức Kinh chương 5058 Sđd Chương 55

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave tội lỗi xưa Ta sẽ quecircn vagrave mặt ta khocircng nhigraven đếnVigrave Ta sẽ tạo một trời mới vagrave một đất mớiVagrave người ta khocircng cograven nhớ đến quaacute khứ nữaKhocircng để tacircm đến noacute nữaChoacute soacutei vagrave chiecircn con sẽ gặm cỏ chungSư tử sẽ ăn rơm như bograve vagrave rắn sẽ ăn đất bụi 59

Ở phần đầu đoạn nầy taacutec giả Đoạn Trường Tacircn Thanh mở ra một chacircn trời mới

Nạn xưa truacutet sạch lagraveu lagraveu (cacircu 2737)Truacutet sạch nạn xưa khi chết đi toagraven bộ

con người cũ của Tagravei Ai coacute thể lagravem cho con người cũ của Kiều

chết đi Ai coacute thể ra tay cứu độ đưa nagraveng Kiều đoacute vagraveo chacircn trời mới

Ở đacircy Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem nổi bật hai yếu tố kết hợp với nhau để sự cứu độ được thực hiện

Theo lời của Sư Tam Hợp giải thiacutech thigrave Sư rằng Phuacutec hoạ đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại ta Tu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave giacircy oan (cacircu 2655-2658)Phuacutec họa nghĩa lagrave những sự kiện xảy ra

khaacutec nhau tugravey caacutech đaacutenh giaacute của con người lagrave phuacutec hay hoạ nhưng mọi sự xảy ra lagrave việc của Trời

59 ISAIA 65 12 16 17 25

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cỗi nguồn ở lograveng người chacircn tiacutenh dugrave ẩn dấu được hay mất lệ thuộc vagraveo traacutech nhiệm con người coacute thể đoacuten nhận như lagrave một hồng acircn hay từ khước con đường tu hoặc coacute thể matildei sai lạc

Cacircu tiếp cũng noacutei đến traacutech nhiệm con người Cacircu nầy ở trong một trật tự khaacutec với cacircu noacutei của Kim Trọng trước đacircy Xưa nay nhacircn định thắng thiecircn cũng nhiều Kim Trọng noacutei theo nội dung cầu may dựa vagraveo kinh nghiệm thường nghiệm tiecircn kiến Trời lagrave bộ maacutey mugrave quaacuteng quay theo định luật nhacircn quả cograven nhacircn định lagrave dự kiến phaacutet xuất từ yacute muốn con người Ta sẽ chỉ thấy được sự khaacutec biệt rotilde hơn trong đoạn tiếp

Tu theo nghĩa ở đacircy khocircng phải đi vagraveo chugravea mặc aacuteo cagrave sa (Kiều đatilde thất bại trong việc tigravem kiếm nầy) nhưng nghĩa thực của noacute lagrave gigraven giữ chacircn tiacutenh của migravenh Đoacute lagrave traacutech nhiệm của con người chứ khocircng phải tu lagrave tigravem một giải phaacutep thoaacutet nạn theo yacute migravenh

Vigrave thế con đường trở lại chacircn tiacutenh gọi lagrave phuacutec Vagrave tigravenh ở đacircy theo nghĩa lagrave Tagravei khocircng phải lagrave sức cảm nhận hay hướng về một ai trong chacircn tiacutenh của người đoacute

Ở một đoạn khaacutec lời của bagrave Tam Hợp đạo cocirc lại noacutei rotilde hơn

Thủa cocircng đức ấy ai bằng Tuacutec khiecircn đatilde rửa lacircng lacircng sạch rồi (cacircu 2687-2688)Trong cuộc chiến của Tagravei - Mệnh Kiều

chocircng checircnh coacute khi như buocircng xuocirci theo Tagravei coacute luacutec biết lắng nghe lời Mệnh Nhưng trong

Nguyễn Đăng Truacutec

hoagraven cảnh tại thế mức độ đoacute đatilde lagrave một cocircng đức dugrave nhigraven từ yecircu saacutech tuyệt đối thigrave khocircng coacute nghĩa gigrave Hagravem ngụ nơi đacircy như coacute lograveng Từ Tacircm của trời Nhưng kỳ cugraveng cacircu cuối của Đạo cocirc Tam Hợp lại mở ra một phaacuten quyết coacute tiacutenh caacutech dứt khoaacutet phaacutet xuất từ trực giaacutec của niềm tin vagrave hy vọng

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Cứu độ lagrave duyecircn đến cho ta vagrave cũng phải

hiểu lagrave phuacutec từ Trời Nhưng muốn phuacutec đoacute đến Giaacutec Duyecircn phải ra tay thả begrave con người cần cả người khaacutec tiếp tay để hoagraven thagravenh việc của Trời thực hiện cho migravenh

Giaacutec Duyecircn dugrave nhớ nghĩa nhauTiền đường thả một begrave lau rước người (cacircu 2691-2692)

Martin Heidegger trong taacutec phẩm chiacutenh Hữu thể vagrave thời gian đatilde chấm dứt đoạn đường tư tưởng của migravenh nơi lời tra vấn sự hiện hữu hay khocircng của con đường dẫn thacircn phận con người tại thế (hay thời gian nguyecircn thuỷ) đến nghĩa của hữu thể (hay Chacircn tiacutenh) Vagrave tiếp đoacute trong cacircu cuối taacutec phẩm nầy lại mở ra một tacircm thức khắc khoải coacute tiacutenh caacutech nền tảng trường kỳ của tư tưởng Thời gian noacutei chung coacute phải lagrave chốn Chacircn tiacutenh mở ra cho con người hay khocircng Cacircu hỏi nầy khocircng phải lagrave sự nghi ngờ degrave dặt cần thiết một tiến trigravenh chuẩn bị để đi vagraveo sự xaacutec quyết khocircng degrave dặt về nền tảng của Chacircn tiacutenh trong khả năng của tocirci suy tư

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem khởi điểm mở ra vận hagravenh nhận thức caacutec sự vật trong hệ thống triết học Descartes vị thầy của Thời đại tacircn kỳ đi kegravem với caacutec nền nhacircn bản đang phổ biến Cacircu hỏi của Heidegger ở cuối taacutec phẩm của migravenh coacute thể viacute như nỗi khắc khoải của Kiều khi Từ Hải đatilde chết do chiacutenh nagraveng Tocirci khao khaacutet chacircn tiacutenh nhưng thacircn phận tại thế của tocirci trong lịch sử đatilde đến cugraveng đường coacute chăng con đường nagraveo khaacutec đưa thacircn phận tại thế nầy đến với chacircn tiacutenh

Đoạn-Trường Tacircn-thanh mở ra chacircn trời của niềm hy vọng Chacircn trời đoacute khocircng phải một cotildei khaacutec theo nghĩa của hiện hữu sự vật (ordre ontique) nhưng một cotildei khaacutec trong caacutec mối tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh con người (ordre ontologique) Cotildei mới nầy lagrave caacutec mối tương quan tigravem lại chacircn tiacutenh migravenh lagravem phaacutet sinh một niềm vui mới Cũng Kim Trọng cũng Kiều cũng bản đagraven Kiều vổ nhưng Kim Trọng xưa xuất hiện với nhạc vagraveng vagrave niềm vui khocircng phaacutet ra từ chacircn tiacutenh nay chagraveng xuất hiện trong chacircn trời mới được nhigraven từ Tacircm của chagraveng

Chagraveng rằng Phổ ấy tay nagraveo Xưa sao sầu thảm nay sao vui vầy Tẻ vui bởi tại lograveng nầy Hay lagrave khổ tận đến ngagravey cam lai (cacircu 3207-3210)Necircn Thiecircn-đagraveng Niết-bagraven khocircng phải nơi

nagraveo sau trecircn hay dưới theo trật tự của sự vật nhưng lagrave tương quan chacircn thật giữa người với người giữa người với Trời giữa

Nguyễn Đăng Truacutec

người với thế giới chung quanh trong cuộc sống thường nhật của migravenh

Nhưng tương quan chacircn thật đoacute matildei vẫn cograven lagrave cotildei chung matilden của niềm hy vọng trước những nguy cơ của Tagravei vagrave Mệnh đang tương tranh trong thacircn phận con người tại thế vagrave cacircu hỏi rốt raacuteo hagravem ngụ ở đacircy lagrave Duyecircn nagraveo nữa cho pheacutep tocirci vĩnh viễn chết đi con người cũ để vĩnh viễn cư ngụ trong nhagrave chacircn tiacutenh quecirc thật của con người tocirci

III4- Phần Tổng Luận

Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

Phần tổng luận chỉ coacute 14 cacircu từ cacircu 3241 đến 3254 vagrave được chia lagravem hai đoạn chiacutenh- Đoạn đầu 12 cacircu (từ cacircu 3241-3252)

Bắt đầu bằng chữ Ngẫm đoạn nầy đatilde trả lời cho từng nội dung được necircu lecircn trong saacuteu cacircu đầu ở phần dẫn nhập Về nội dung noacute trugraveng hợp với những tư tưởng đatilde được Đạo Cocirc Tam hợp giải thiacutech cho Giaacutec duyecircn về lyacute do coacute sự xung khắc Tagravei-Mệnh trong cuộc đời của Kiều (xem từ cacircu 2651-2649) Caacutei khaacutec ở đacircy lagrave Nguyễn Du minh nhiecircn chuyển nhacircn vật Kiều vagraveo thacircn phận con người tại thế của bất cứ ai đồng thời hệ thống hoaacute tư tưởng cho coacute mạch lạc

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Đoạn hai chỉ coacute 2 cacircu (3253-3254) Đoạn nầy thường được xem lagrave giả tạo vagrave đocirci luacutec cograven bị đaacutenh giaacute lagrave hai cacircu lagravem hỏng toagraven bộ taacutec phẩm vốn được xem lagrave neacutet tinh hoa của văn chương Việt Nam Kỳ thực chuacuteng ta sẽ thấy nhờ hai cacircu nầy Nguyễn Du đatilde đẩy phần tinh hoa tư tưởng của ocircng đến mức cao độ Ocircng ruacutet tỉa bagravei học của toagraven bộ tư tưởng đatilde được triển khai để aacutep dụng vagraveo việc đaacutenh giaacute nỗ lực saacuteng taacutec của migravenh đồng thời khai lộ cho thấy khoảng caacutech khocircng thể lấp đầy giữa bất cứ Tagravei nagraveo của con người với Chacircn tiacutenh nơi Thiện-căn tại Tacircm

a-Ngẫm hay muocircn sự tại Trời

Cacircu đầu phần Tổng luận nầy rotilde rệt lagrave cacircu trả lời cho cacircu cuối (cacircu 6) phần dẫn nhập

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenCacircu cuối phần dẫn nhập ấy hagravem ngụ

đoạn đường cuối hay phần kết luận của con đường đi tigravem đồng thời noacute cũng lagrave một cacircu hỏi Phải chăng trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh nếu chỉ xem như hai lực đối khaacuteng như coacute với khocircng ngagravey vagrave đecircm cugraveng ở trong một trật tự hay khung trời của nhận thức sự vật thigrave phải được xem cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen như lagrave một kết luận coacute tiacutenh caacutech khẳng định

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời được gọi tecircn lagrave Mệnh vagrave Tagravei lagrave maacute hồng hay cũng coacute thể hiểu Trời lagrave Định mệnh tất yếu vagrave mugrave quaacuteng kẻ thugrave của tự do con người Nhưng nếu đacircy lagrave một khẳng định thigrave Truyện Kiều đatilde khocircng coacute những can thiệp bất ngờ của Đạm Tiecircn Giaacutec Duyecircn Tam hợp Đạo cocirc vagrave duyecircn cứu độ

Chiacutenh trong cacircu khẳng định nầy của con đường đi tigravem đatilde hagravem ngụ sự phủ định của Mệnh dấy lecircn niềm tin niềm hy vọng coacute một cacircu trả lời khaacutec vagrave chuyển phaacuten quyết ấy vagraveo lời tra vấn về chacircn tiacutenh

Phản tỉnh khaacutec với tổng hợpNgẫm Sau đoạn kết Truyện Kiều mocirc tả

cảnh Giaacutec Duyecircn cứu Kiều vagrave khung cảnh đoagraven tụ Nguyễn Du mới khởi đầu phần Tổng luận bằng chữ

Ngẫm theo lối noacutei của triết học lagrave phản tỉnh (reacuteflexion) tức lagrave sự quay lại Trong truyện Đoạn Trường Tacircn Thanh ta coacute thể noacutei đacircy lagrave sự trở về lại nhagrave migravenh của Kiều Nhưng trong phacircn tiacutech về Truyện Kiều ta đatilde thấy tai tương khocircng phải đacircu xa magrave phaacutet xuất từ căn nhagrave cũ ấy Như thế việc quay lại khocircng phải lagrave trở lui thuở ấu thơ thuộc khocircng gian thời gian như J J Rousseau nghĩ hay trở về caacutei khocircng lagrave gigrave cả trước khi con người xuất hiện đi ngược lại caacutei coacute mở ra trước mắt

Ngẫm lagrave phản tỉnh theo đuacuteng nghĩa ở đacircy lagrave tỉnh ngộ tức lagrave gặp được vagrave thấy chacircn trời hay mối tương quan mới magrave trước đacircy khocircng hề thấy mặc dugrave đatilde coacute trocircng chờ hagravem

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ngụ nơi cacircu hỏi phần cuối đoạn đường đi tigravem Như vậy phản tỉnh hay ngẫm lagrave phần cốt lotildei của tư tưởng Khocircng phải chỉ lagrave tigravem magrave cograven gặp

Phản tỉnh như thế coacute khaacutec gigrave với tư tưởng tổng hợp của triết học truyền thống

Tổng hợp trong tư tưởng triết học truyền thống lagrave đoạn kết của một chuỗi vận hagravenh suy tư liecircn tục thường được gọi lagrave phần tổng hợp cuối cugraveng dựa vagraveo sự nối kết caacutec yếu tố khaacutec trong luận chứng Kant thigrave cho rằng tổng hợp cuối nầy đưa đến sự đồng nhất hoaacute của caacutec hagravenh vi nhận thức vagraveo ngatilde tiecircn nghiệm Cograven Hegel thigrave cho rằng tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự hoagraven thagravenh của tinh thần sau một vận hagravenh biện chứng của caacutec thagravenh tố đối nghịch

Nơi chữ Ngẫm của Đoạn Trường Tacircn Thanh traacutei lại Ngẫm theo nghĩa phản tỉnh lagrave tigravenh trạng bể tung của caacutei thế giới cũ của vận hagravenh lưu lạc trước đacircy để thấy được một tương quan mới Chacircn trời cũ được chiếu saacuteng bởi tương quan mới nầy chứ khocircng phải noacute lagrave sự tổng hợp những thagravenh tố kết dệt necircn ngocirci nhagrave suy tư liecircn tục

Cacircu truyện của Tất Đạt Đa cho ta thấy rotilde hơn con đường tư duy của Nguyễn Du Chiacutenh khi ngộ tức lagrave gặp bấy giờ mới thấy rotilde tại sao con đường tigravem kiếm chacircn lyacute qua con đường khổ hạnh trước đacircy lại phải bế tắc

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave phản tỉnh lagrave thấy hay gặp nhưng gặp caacutei gigrave

Nguyễn Du phaacutet biểu liecircn tiếp sau chữ Ngẫm

Muocircn sự tại trờiChữ muocircn sự đoacute được diễn giải thecircm

trong caacutec cacircu tiếp Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveo Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (cacircu 3242-3246)

Trước hết ta thấy cacircu trả lời khocircng nằm trong lối đối chất hagraveng ngang với cacircu hỏi đặt ra

Khocircng noacutei đến Trời ghen hay khocircng ghen cũng khocircng noacutei đến tại sao trời xanh vagrave maacute hồng phải xung khắc

Nhưng với một nội dung hoagraven toagraven khaacutec mới soi dọi tận căn khocircng phải chỉ rotilde sự sai traacutei của caacutech đặt vấn đề cũ magrave cograven mở ra một tương quan sacircu-rộng hơn đaacutep ứng khocircng phải vừa tacircm sự chờ đợi của thắc mắc dấy lecircn từ khả năng đặt vấn đề của con người magrave dư tragraven ước vọng ấy

Cả toagraven bộ thacircn phận con người tại thế đatilde được trời với tay để coacute tương quan

Vagrave từ tương quan nầy qua caacutec cacircu 3241 đến cacircu 3246 Nguyễn Du heacute lộ những neacutet căn bản với lối dugraveng chữ riecircng của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tương quan tại Trời nhưng cần Người để hoagraven thagravenhQua toagraven bộ Đoạn-trường Tacircn-thanh

chuacuteng ta thấy chưa hay đuacuteng hơn lagrave khocircng coacute một chỗ nagraveo Nguyễn Du dừng lại để mocirc tả con người hay Trời dựa trecircn khuocircn (hay lagrave phạm trugrave) bản chất trả lời cho cacircu hỏi caacutei gigrave như một hiện hữu đứng riecircng trụ một migravenh Chuacuteng ta khocircng thấy coacute lối noacutei như con người lagrave xaacutec hồn hay Trời lagrave Đấng tự hữu vocirc chất vocirc higravenh Mỗi nhacircn vật mỗi đề tagravei như Tagravei Mệnh duyecircn khổđều lagrave một tượng trưng cho sự linh hoạt của một thứ tương quan Noacutei theo lối phacircn tiacutech ngữ vựng đacircy lagrave một động từ

Hẳn nhiecircn từ đầu cho đến cuối tương quan necircu lecircn rotilde rệt lagrave tương quan Trời với Người nhưng ở đacircy khocircng necircu lecircn vấn đề thắc mắc về hiện hữu coacute hay khocircng Trời hagravem ngụ lagrave lối cư xử của Trời với Người vagrave maacute hồng lagrave lối diễn tả một lối cư xử của Người với Trời

Trong phần Dẫn Nhập caacutec lối cư xử đoacute hagravem ngụ những mối tương quan như thế nagraveo

Trong cacircu hỏi dấy lecircn từ cuộc chiến đang xảy ra trước mắt tương quan khocircng những phaacutet xuất từ nỗi đau của taacutec giả magrave hagravem ngụ lời noacutei chung của ai mang kiếp con

Nguyễn Đăng Truacutec

người Con người đatilde nhận ra hai mối tương quan khaacutec nhau vagrave khoacute lograveng dung hợp

Qua chữ Tagravei con người tự migravenh mở ra tương quan vagrave buộc trời phải đồng hoaacute với muacutet đầu kia như một đối vật do tự migravenh nghĩ ra Khi xem ra hanh thocircng thigrave gọi trời lagrave Đấng ban phuacutec Trời gần khi gặp tai ương thigrave trời lagrave Con tạo Hoaacute nhi Trời giagrave Trời xa Định mệnh aacutec nghiệtNhưng chỉ khi gặp trở ngại thigrave bấy giờ con người mới ở vagraveo một trạng thaacutei kỳ dị như nghe được một caacutei gigrave khaacutec lạChuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rằng cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen vừa lagrave cacircu kết của Tagravei như lối mở ra của người nhưng đồng thời lại hagravem ngụ một cacircu thắc mắc chờ đợi một cacircu trả lời của đacircu đoacute heacute lộ trong lời chối từ khocircng phải

Như thế ở phần dẫn nhập taacutec giả đatilde cho thấy coacute một tương giao phaacutet xuất từ con người theo nguyecircn tắc nhacircn quả biến dạng thagravenh nhiều higravenh thức đối chiếu

- hễ coacute tagravei thigrave mệnh xuất hiện- hễ tagravei được thigrave mệnh ghenXem ra như đatilde coacute hai mối tương giao

khaacutec nhau nhưng kỳ thực cả hai chigravem vagraveo một trograve chơi chung trong định luật tương giao phổ quaacutet do con người tự thiết định tương giao dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất vagrave hệ luận lagrave nguyecircn tắc nhacircn quả Biện chứng của Hegel vagrave Chữ Tagravei của Nguyễn Du trong giai đoạn nầy coacute điều tương hợp Tagravei của Nguyễn Du lagrave khả năng tự mở ra vagrave tự tạo ra đối tượng trước mắt lagrave Trời như một sản phẩm

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của yacute minh để coacute tương quan đi ra Khocircng khaacutec gigrave Tinh-thần của Hegel tự tống migravenh ra trong vật chất để coacute sự hoagraven thagravenh (= devenir) hay thể hiện sự sống

Hegel khocircng hề thấy cograven coacute cacircu hỏi nagraveo dấy lecircn từ mối xung khắc nầy vigrave tiền kiến hữu thể học dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất đatilde chận lối necircn tiếp tục đi tới qua nhiều tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự biến hoaacute của một ngatilde tinh thần cocirc đơn

Nguyễn Du traacutei lại trong cuộc xung khắc giữa hai lực phaacutet xuất từ dự phoacuteng của Tagravei thigrave giật migravenh đặt lại cacircu hỏi chờ đợi một cacircu trả lời từ becircn kia bờ của Tagravei

Trong phần Truyện Kiều ta chứng kiến đồng thời vừa lagrave sự chung đụng của hai đối lực Trời-Người khi xa khi gần tugravey hoagraven cảnh trong khung mở ra của Tagravei vừa lagrave cuộc vật lộn đến chiacute tử giữa từng đợt mở ra của Tagravei với becircn kia lagrave lời chối từ của Mệnh vagrave sự can thiệp của duyecircn từ trời

Đến giai đoạn kết Đạo cocirc Tam hợp người tiecircn tri mới khai mở yacute nghĩa của toagraven bộ cuộc tranh chấp nầy trong bốn cacircu

Sư rằng Phuacutec họa đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại taTu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave dacircy oan (cacircu 2655-2658)Caacutec cacircu nầy coacute khaacutec gigrave với caacutec cacircu đầu

phần tổng luận lagrave ngẫm hay muocircn sự tại trời hay khocircng

Nguyễn Đăng Truacutec

Nếu nhigraven chữ cỗi nguồn đi với chữ lograveng người vagrave chữ tại tiếp theo lagrave chữ ta ta thấy dường như coacute một trật tự nhacircn quả đảo ngược giữa đocirci becircn kỳ thực trong caacutec mối của tương quan được necircu lecircn trong hai nơi nầy ta sẽ thấy nội dung khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thứ nhất tương quan nay khocircng cograven lagrave sự xung khắc giữa hai đối lực Trời-Người như hai vật thể nhưng lagrave tương quan trong chacircn tiacutenh thuộc cotildei người ta Vigrave đồng thuận necircn đocirci becircn đều lagrave nguyecircn nhacircn vagrave cũng lagrave hậu quả để mối tương quan thật sự được higravenh thagravenh vagrave linh hoạt Nhacircn quả lagrave lối noacutei tạm thời như lagrave một điều kiện tiecircn quyết để coacute tương quan chứ khocircng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả phaacutet xuất từ nguyecircn tắc đồng nhất Chẳng hạn lấy khung trời của tương quan yecircu thương để thấy rotilde hơn Yecircu lagrave một tương quan của anh A chị B khocircng thể noacutei migravenh lagrave nhacircn hay kẻ kia lagrave quả Noacute thuộc một trật tự khaacutec với lối nhận thức vagrave khung trời nhận thức sự vật

Khi noacutei cỗi nguồn ở tại lograveng người magrave ra hoặc chữ tại ta đấy lagrave cacircu noacutei từ phiacutea becircn kia từ lời tiecircn tri hay kẻ chuyển lời của Trời Vagrave để nhắc nhở người về traacutech nhiệm của migravenh thigrave Đạo cocirc Tam hợp lại noacutei đến điều kiện tiecircn quyết cũng lagrave phần của người (= tại người)

Cograven ở phần tổng luận con người tỉnh ngộ từ chacircn trời cũ nay đatilde chứng thực con đường mới mở ra cho migravenh bấy giờ thuacute nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

điều kiện tiecircn quyết phải coacute phần của Trời thigrave tương quan mới ở trong chacircn tiacutenh của noacute (= tại Trời)

Nếu cả hai nơi nầy taacutec giả khocircng chủ tacircm necircu lecircn Trời như Đấng Tạo dựng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả để suy tư sự kiện đoacute cũng khocircng liecircn quan gigrave đến sự xaacutec quyết tư tưởng Nguyễn Du hữu thần hay vocirc thần cảDugrave coacute những đoạn diễn tả sự tha hoaacute yacute niệm về tương quan với Thần do Tagravei nhưng chữ trời được nhắc đến caacutech nầy hay caacutech khaacutec trong mỗi đoạn 60 cho thấy việc nhigraven nhận coacute thần coacute trời đatilde lagrave điều hiển nhiecircn như việc nhigraven nhận coacute người coacute đất Vagrave Trời Người Đất đoacute đều được Nguyễn Du đưa vagraveo trong mối tương giao với con người tại thế Nhưng ở đacircy vấn đề lagrave mối tương giao ấy vốn được trực giaacutec lagrave chacircn tiacutenh của con người thigrave liệu Thần Người hay Đất trong cuộc sống của thacircn phận con người tại thế nầy coacute thật sự ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng khocircng Hay noacutei caacutech khaacutec Thượng đế saacuteng tạo coacute nguy cơ nằm trong khuocircn khổ của định luật nhacircn quả của Tagravei khocircng Vagrave con người coacute thể dừng lại đacircy để thiết định được tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế chưa Vagrave khi heacute thấy dấu tiacutech của Trời hay lời phủ định toagraven bộ thế giới của Tagravei Trời kia xuất lộ như một động từ phủ định (= vocirc) thigrave chữ vocirc nầy coacute thể được lồng vagraveo nội dung của phaacuten quyết vocirc thần hay hữu thần theo

60 Xem phần phụ điacutenh về chữ Trời ở cuối saacutech

Nguyễn Đăng Truacutec

lối noacutei của tư tưởng triết học truyền thống dựa trecircn Hữu-Vocirc của Parmeacutenide khocircng

Điểm đặc biệt của Nguyễn Du qua lời phaacutet biểu của Đạo cocirc Tam hợp vagrave mấy cacircu đầu phần tổng luận lagrave Trời chỉ heacute lộ vagrave chỉ được necircu lecircn trong khung của lời tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế Trời khocircng được nhigraven như một thực thể đứng riecircng để coacute người chiecircm ngắm một caacutech vocirc tri hay khaacutech quan Trời khocircng bất động cocirc đơn cũng như người khocircng phải một bản chất đứng độc lập như một ngatilde nagraveo riecircng lẻ Trời gắn liền với tư tưởng lagrave Trời đatilde ở trong một tương quan với người vagrave người lagrave người đatilde ở trong mối tương quan với Trời

Necircn cacircu Phuacutec họa tại trời của Đạo cocirc Tam hợp cũng như caacutec cacircu

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai

lagrave noacutei đến yecircu saacutech của mối tương quan đocirci đường gắn boacute với nhau bất cứ nhigraven từ toagraven bộ người coacute thacircn hay nhigraven từ những hoagraven cảnh thăng trầm riecircng lẻ của thacircn phận con người tại thế

Lấy lagravem lạ tại sao ở đacircy trong phần tổng luận khocircng coacute một lối noacutei khaacutec qua những từ ngữ tiacutech cực lạc quan magrave vẫn dugraveng lại những lối noacutei nhacircn higravenh hoaacute để noacutei

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

về trời Bắt cho thiecircn vịTại sao ở đacircy ngocircn ngữ thời chung matilden vẫn lagrave ngocircn ngữ được dugraveng vagraveo thuở cograven lầm lạc

Trước hết những từ ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập gheacutet quen thoacutei đaacutenh ghen coacute những acircm hưởng khaacutec với những từ ngữ bắt cho thiecircn vị ở phần tổng luận

Chưa kể đến đặc tiacutenh về giaacute trị của caacutec chữ gheacutet vagrave quen thoacutei đaacutenh ghen những chữ đoacute diễn tả cuộc chiến của hai đối lực ở cugraveng một trật tự hoagraven toagraven đồng tiacutenh về mặt hữu thể học Noacutei caacutech khaacutec chuacuteng diễn tả một cuộc đối đầu của hai đối thủ được tiền kiến như cugraveng một bản chất với nhau Sự xếp hagraveng trời xanh đồng đẳng tiacutenh với người về mặt hữu thể học hagravem ngụ rằng tagravei triacute con người coacute thể am tường trước về Trời xanh để định đoạt về cuộc chiến giữa đocirci becircn Tuy gọi lagrave Trời xanh nhưng khoảng caacutech xa hay gần lại hoagraven toagraven do yacute muốn vagrave phaacuten đoaacuten của tagravei triacute con người định đoạt Khi được một điều hay thigrave trời lagrave bạn chẳng hạn Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời khi gặp hoạn nạn thigrave Trời lagrave kẻ thugrave Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Việc tocircn vinh trời hay nguyền rủa từ chối trời ở đacircy lagrave phản ứng hậu thiecircn của một hagravenh động lagravem necircn một higravenh ảnh Trời theo yacute người Trời ở đacircy lagrave sản phẩm của Dục hay Tagravei của Ngatilde lagrave con bograve vagraveng được tocircn vinh lagravem thần thaacutenh đatilde từng được noacutei đến trong Saacutech Xuất hagravenh của Cựu ước 61 61 Xem Xuất hagravenh 32 1-6

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở phần Tổng luận trước caacutec động từ bắt cho thiecircn vị coacute chữ Trời kia siecircu vượt lecircn khả năng vươn tới của Tagravei-Triacute con người Noacutei Trời kia lagrave noacutei đến một sự hiện hữu magrave khocircng sự hiện hữu nagraveo con người thấy được coacute thể trugraveng hợp Heacuteraclite hay Latildeo Tử gọi một caacutech nghịch thường lagrave Sự hiện diện vắng mặt (Preacutesence absente) hay Đạo khả đạo vocirc Thường Đạo - Vagrave Phật lagrave kẻ đatilde gặp thigrave lại lagravem thinh khocircng noacutei gặp ai hay caacutei gigrave

Hai từ ngữ bắt vagrave cho vừa hagravem ngụ toagraven bộ cuộc sống luacutec vui cũng như luacutec buồn vừa diễn tả một sự Hiện Hữu lagravem đầu mối cho tương quan tạo necircn nhacircn tiacutenh đồng thời lại khai mở hai đặc tiacutenh

- Chủ động vagrave trecircn trước ở đầu kia lagrave Trời

- Tuy tương quan muốn được thiết lập vagrave hoagraven thagravenh cograven lagrave tại người nhưng người ở đacircy phải hiểu trong chacircn tiacutenh của noacute Chacircn tiacutenh đoacute phải được xacircy dựng trecircn tương quan thật nghĩa lagrave vượt lecircn chấp ngatilde lagrave đầu mối của caacutec tương quan giả tạo do chỉ từ yacute muốn con người (= Tagravei)

Nếu dugraveng chữ để diễn tả năng lực tạo necircn tương quan thigrave yacute muốn của người khocircng thể thay hay đồng hoaacute với yacute muốn của Trời Tương quan lagrave hoagrave nghĩa lagrave sự gắn boacute giữa hai hữu thể khaacutec biệt khocircng thể thay thế cho nhau Traacutei với loại tương quan giả tạo do một yacute muốn duy nhất gọi lagrave đồng tiền kiến phaacutet sinh ra caacutec tổng hợp đồng đẳng hoaacute

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(identification par synthegraveses) Necircn ở đacircy khocircng đặt vấn đề nhacircn bản hagravem ngụ sự hất cẳng Thần bản hoặc ngược lại nhưng lagrave thắc mắc về chacircn tiacutenh con người dựa trecircn caacutec mối tương quan Vagrave chỉ trong chacircn tiacutenh lagrave tương quan mới coacute thể đề cập được nội dung của tự do liecircn quan đến thacircn phận con người tại thế

Nhưng dugrave coacute những nội dung khaacutec biệt về caacutech sử dụng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở hai phần dẫn nhập vagrave tổng luận thigrave chiacutenh lối dugraveng chữ của sinh hoạt con người để noacutei đến Trời vẫn lagrave vấn đề đaacuteng thắc mắc

Cacircu trả lời coacute thể được giải thiacutech qua hai nhận xeacutet sau đacircy

Trời siecircu việt theo Nguyễn Du như đatilde chọn chiacutenh con người coacute thacircn hay thacircn phận con người tại thế lagravem nơi cư ngụ

Noacutei caacutech khaacutec ưu tư của taacutec giả lagrave tra vấn về sự hiện diện của Trời siecircu việt ngay trong cotildei người ta ở đacircy vagrave bacircy giờ chứ khocircng phải ở một cảnh giới trước hay sau cuộc sống hiện tại

Nếu phải dugraveng chữ cảnh giới thigrave cảnh giới của Chacircn tiacutenh cũng lagrave khung cảnh của thời gian - khocircng gian thực tại trước mắt nhưng cugraveng một thực tại trước mắt magrave coacute thể coacute nhiều loại tương quan Cũng lagrave người đối diện với người nhưng coacute những tương quan hững hờ như khocircng coacute hoặc cũng coacute thể gắn boacute yecircu thương Vagrave chuacuteng ta sẽ hiểu tại sao coacute cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta Noacutei toacutem Siecircu việt tiacutenh Trời cao khocircng coacute một con đường

Nguyễn Đăng Truacutec

nagraveo khaacutec để tigravem ngoagravei caacutec mối tương giao kết dệt necircn cotildei người ta

Nhận xeacutet thứ hai liecircn quan đến acircm hưởng đặc biệt của caacutech dugraveng caacutec từ ngữ coacute đặc tiacutenh nhacircn caacutech hoaacute đatilde noacutei ở phần trecircn Tuy dugraveng ngocircn ngữ con người để noacutei Trời kia nhưng ở phần Tổng luận ta thấy dồn dập những taacutec động coacute tiacutenh caacutech chủ động của Trời Sự kiện đoacute gợi lecircn yecircu saacutech khocircng nhacircn nhượng của chacircn tiacutenh trước những toan tiacutenh tương đối hoaacute dựa vagraveo Tagravei triacute con người Chacircn tiacutenh lagrave chacircn tiacutenh khocircng tương nhượng một lối biện minh nhất thời hay tugravey hứng chiều theo hoagraven cảnh vagrave dựa vagraveo yacute muốn đơn phương nagraveo của con người

b- Tagravei vagrave Tacircm

Hai cacircuCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả haichuyển từ nền của chacircn tiacutenh con người

tại thế đến thực tại của noacuteCacircu đầu necircu lecircn chacircn tiacutenh phổ quaacutet của

thacircn phận con người tại thế Cacircu truyện tượng trưng của Kiều cũng như cacircu truyện của Job trong Cựu ước lagrave những higravenh ảnh nổi bật đatilde gợi lecircn cho ta thấy coacute một thảm kịch Nhưng đi vagraveo yacute nghĩa của chiacutenh thacircn phận con người tại thế thigrave mỗi giacircy phuacutet mỗi hoagraven cảnh của bất cứ ai vagraveo bất cứ thời đại nagraveo của cotildei người ta đều lagrave một cuộc tương tranh Tagravei-Mệnh Thacircn phận đoacute đầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nguy cơ lầm lạc nhưng chất chứa becircn trong lagrave cuộc chiến để tigravem về hay hoagraven thagravenh với niềm tin tưởng vagrave hy vọng cứu độ Ở đacircy khocircng coacute vấn đề bi quan hay lạc quan chủ quan hay khaacutech quan tiền kiến coacute chữ quan lagrave việc đaacutenh giaacute do tự tagravei năng con người Đacircy lagrave sự chacircn nhận chacircn tiacutenh của thacircn phận con người nơi kẻ phản tỉnh hay ngộ Chiacutenh sự xuất lộ của chacircn tiacutenh nầy soi dọi cho ta thấy bi quan hay lạc quan lagrave một phaacuten đoaacuten thiecircn lệch do Tagravei dựa trecircn một tiecircu chuẩn tự con người thiết định lấy Chuacuteng ta đọc được sự biến thiecircn vocirc higravenh vạn trạng của caacutec tiecircu chuẩn nầy trong lối noacutei nghịch thường của Đạo Đức Kinh hay sự đổi thay bất chừng của caacutec giaacute trị diễn tiến qua từng thời đại hay tacircm thức của mỗi người

Cacircu tiếp Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai rotilde rệt noacutei lecircn một mặt lagrave yecircu saacutech của tương quan chỉ được khai mở trong cuộc chiến mặt khaacutec lagrave hữu hạn tiacutenh của con người tại thế

Nội dung nầy cho thấy sự khaacutec biệt rotilde neacutet nhất về caacutech đặt vấn đề tư tưởng giữa Nguyễn Du vagrave truyền thống triết học Hy lạp - Tacircy phươngTiền kiến về nguyecircn tắc đồng nhất lấy hữu thể cocirc độc tự tại tự đủ cho migravenh lagravem nền tảng chacircn lyacute được hiểu tocirci lagrave tocirci anh lagrave anh cục đaacute lagrave cục đaacute như những caacutei gigrave khocircng cần mở ra với ai khaacutec vagrave khi mở ra thigrave mặc nhiecircn cho rằng coacute một sự tha hoaacute hay mất đi sự bền vững về bản ngatilde của migravenhTiền kiến

Nguyễn Đăng Truacutec

đoacute buộc tư tưởng phải được hiểu lagrave nỗ lực tự hoagraven thagravenh trong thời gian (thời gian cũng được xem lagrave khả năng tiecircn thiecircn coacute sẵn trong migravenh xem Kant) để thu toacutem tất cả vagraveo ngatilde của migravenh noacutei caacutech khaacutec tư tưởng lagrave tiến trigravenh tổng hợp tiecircn thiecircn để ta lagravem necircn ta Cagraveng coacute nhiều cagraveng biết nhiều thigrave hoagraven thagravenh được bản ngatilde migravenh nhiều hơnNhưng nơi Nguyễn Du tư tưởng được hiểu lagrave cuộc chiến để khai mở ra với ai khaacutec vượt thắng ngatilde đồng nhất nầy để thể hiện chacircn tiacutenh trong tương quan

Tương quan khocircng coacute nghĩa lagrave sự đổi thay hay tiếp cận trong khung thời gian - khocircng gian để coacute những biến hoaacute thuộc latildenh vực của vật thể becircn ngoagravei bị chi phối bởi nguyecircn tắc nhacircn quả

Tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế ở trong thời gian nhưng khocircng thuộc về sự chi phối bởi định luật đổi thay của thời gian Caacutei nhigraven của tocirci lecircn khuocircn mặt của người đối diện coacute thể mở ra một tương quan gần gũi hay xa caacutech magrave thế giới becircn ngoagravei khocircng hề coacute một thay đổi gigrave khaacutec Vagrave cảnh giới khaacutec lạ với cảnh giới becircn ngoagravei ấy đoacute mới thực lagrave neacutet siecircu việt của cotildei người ta lagravem đối tượng cho tư tưởng

Vigrave tiền kiến về tư tưởng nằm trong khung của nguyecircn tắc đồng nhất necircn được gọi lagrave chacircn lyacute khi coacute những tương hợp giữa nhận thức vagrave phaacuten đoaacuten của triacute năng vagrave sự vật becircn ngoagravei Cacircu noacutei đơn sơ đoacute hagravem ngụ rằng triacute năng đatilde lagrave toagraven năng để tự migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quaacuten xuyến hết tất cả tương quan giữa hai phiacutea mặt khaacutec triacute năng đoacute cũng đatilde tiecircn liệu đối vật sẽ hoagraven toagraven mở ra toagraven bộ chacircn tiacutenh của noacute cho migravenh Nơi đacircy hẳn khocircng coacute Mệnh để gợi lecircn lời phản khaacuteng Lấy lại lời Nguyễn Du thigrave đuacuteng lagrave Tagravei đatilde dồi dagraveo trong lối tư tưởng nầy

Nhưng kiến thức khoa học vagrave kỹ thuật đatilde đạt được những thagravenh quả hữu hiệu xaacutec minh cho giaacute trị của lối tư duy nầy để aacutep dụng cho việc hiểu biết vagrave biến cải vật chất Vấn đề đặt ra nơi đacircy lagrave sự hữu hiệu của kiến thức sự vật coacute phải lagrave tư tưởng khocircng Noacutei caacutech khaacutec nếu thấu suốt tất cả thế giới những caacutei gigrave như lagrave tagravei của triacute năng thigrave coacute tiếp cận được cotildei người ta theo lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du khocircng

Theo diễn tiến cacircu truyện của Kiều tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave trong nỗ lực của Tagravei đều bị khước từ bởi Mệnh trecircn bigravenh diện của cacircu tra vấn về chacircn tiacutenh như một tương quan

Tagravei chỉ đi vagraveo khung tư tưởng khi được locirci keacuteo vagraveo tương quan của chacircn tiacutenh vagrave trong thacircn phận con người tại thế tương quan đoacute được xuất lộ trong cuộc chiến với Mệnh

Nhưng Mệnh cũng chỉ coacute nghĩa khi gắn với Tagravei Mệnh như lời phủ định từ phiacutea becircn kia xuất lộ ra trong thacircn phận con người tại thế như ấn tiacutech của một sự vắng mặt của chacircn tiacutenh nơi Tagravei

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế Mệnh thường được noacutei caacutech khaacutec như thiếu vắng tự căn (khổ) magrave khocircng ai khocircng một caacutei gigrave trong tầm tay với của con người tại thế coacute thể lấp đầy được Khổ nầy của nhagrave Phật nỗi khắc khoải của tacircm con người nơi Augustinocirc khocircng coacute một vướng mắc nagraveo với chủ trương bi quan về cuộc sống theo lời phecirc phaacuten coacute-khocircng lạc quan hay bi quan của nếp tư tưởng truyền thống triết học Khổ lagrave sinh lực nền tảng của chacircn tiacutenh con người đưa con người vượt thắng ngatilde chấp của Tagravei để mở ra caacutec mối tương quan Mệnh khocircng dồi dagraveo vigrave trong thacircn phận tại thế khocircng ai thấy được Trời kia necircn cũng khocircng ai tự migravenh thay Trời lagravem chủ chacircn lyacute

Kỳ cugraveng cuộc chiến tagravei-mệnh khocircng phải một cacircu chuyện caacute biệt nhất thời của riecircng ai nhưng gắn chặt với con người coacute thacircn lagrave cuộc chiến giữa tự matilden vagrave tin tưởng-hy vọng Tư tưởng văn hoaacute bấy giờ lagrave lời cảnh tỉnh để nhắc con người vagrave xatilde hội bất cứ luacutec nagraveo trong hoagraven cảnh nagraveo về sự hiện hữu của cuộc chiến nầy trong những bước đường lưu lạc của lịch sử

Coacute Tagravei magrave cậy chi tagravei Chữ tagravei liền với chữ tai một vầnChữ magrave ở giữa cacircu coacute tagravei magrave cậy chi

tagravei dấy lecircn hai nhận xeacutet khaacutec nhau Coacute tagravei hai chữ nầy xaacutec định một hiện

trạng Chữ coacute hagravem ngụ một vật migravenh đang lagrave sở hữu chủ vagrave thuộc quyền sử dụng của migravenh Nguyễn Du xaacutec nhận tagravei nầy như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu tố cấu tạo necircn bản tiacutenh con người coacute thacircn

Yếu tố đoacute saacutech Trung Dung gọi lagrave Mừng giận thương vui chưa phaacutet ra ấy lagrave Trung 62 Taacutec giả khocircng truy cứu những khả năng đặc loại của chữ Tagravei nầy như khả năng tigravenh cảm yacute chiacute hay triacute năngđể đưa ra những học thuyết duy lyacute duy chiacute duy cảmhellip như truyền thống triết học khai thaacutec Chữ Tagravei được necircu lecircn hagravem ngụ toagraven bộ khả năng con người coacute thể coacute trong tay vagrave điều đaacuteng suy nghĩ vagrave đưa vagraveo latildenh vực của tư tưởng lại ở phần sau chữ magrave cậy chi tagravei

Vagrave chữ Tagravei trong cuộc chiến với Mệnh lagrave nội dung của chữ cậy tagravei nầy

Tagravei tự noacute khocircng tư tưởng gigrave cả như cacircu noacutei của Heidegger Khoa học khocircng tư tưởng gigrave raacuteo vigrave tư tưởng khocircng phải xaacutec định hay triển khai tagravei của migravenh coacute nhưng lagrave tra vấn về tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh Khi cậy tagravei nghĩa lagrave chỉ biết đến caacutei tagravei của migravenh đang coacute để tự sản xuất ra kẻ khaacutec theo yacute migravenh vagrave tự thiết định caacutec mối tương quan giả tạo bấy giờ đuacuteng lagrave tai họa Chữ tagravei trong cacircu chữ tagravei liền với chữ tai một vần khocircng những lagrave cậy tagravei magrave cograven hagravem ngụ Khả tiacutenh con người cậy tagravei

Chiacutenh khả tiacutenh coacute thể sai lầm nầy lagrave cacircu chất vấn thống thiết nhất của con người kecircu lecircn Trời xanh về gaacutenh nặng tự do baacutem lấy 62 Trung Dung chương I Hỷ nộ ai lạc chi vị phaacutet vị chi Trung

Nguyễn Đăng Truacutec

thacircn phận con người 63 đồng thời cũng lagrave thaacutech đố buộc con người phải uy dũng hoagraven thagravenh thacircn phận migravenh trong chacircn tiacutenh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnCũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xaChữ Thacircn nhắc lại nội dung người coacute

thacircn ở cacircu thứ 2 (tức cacircu 3242) trong phần tổng luận Ở đacircy noacute cũng coacute nghĩa lagrave chữ migravenh Nhưng ngoagravei chủ điacutech dugraveng chữ thacircn cho liecircn vận trong cacircu thơ lục baacutet chữ thacircn cograven noacutei đến higravenh hagravei con người coacute sinh coacute tử trong thời gian - khocircng gian hữu hạn Thacircn lagrave thacircn phận tại thế của con người Vagrave vigrave thế chữ nghiệp ở đacircy gắn liền với caacutec cacircu thơ đi trước Nghiệp phải thực hagravenh chacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến tagravei-mệnh nghiệp coacute thể lầm lạc

Cacircu Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xa khocircng phải lagrave lối an ủi hay khuyecircn nhẫn nhục raacuten chịu đựng hết kiếp con người cho xong chuyện Tacircm tigravenh đoacute traacutei ngược lại với cuộc đời lưu lạc đến cugraveng vagrave duyecircn gặp gỡ trecircn socircng Tiền Đường trong truyện Kiều

Nội dung thực của noacute lagrave sự chối từ khung trời phaacuten đoaacuten của Tagravei về Trời gần Trời xa theo dự kiến riecircng của migravenh Trời chacircn thực magrave con người cần thiết lập mối tương quan để thể hiện chacircn tiacutenh của migravenh khocircng phải 63 Xem quan điểm tự do của Dostoievski trong

Nicolas BERDIAEFF lrsquoesprit de Dostoievski ed Stock 1974

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

bất cứ một loại Trời nagraveo do Tagravei sản xuất ra necircn việc traacutech cứ Trời gần Trời xa như thế khocircng coacute căn cứ ở đacircu cả

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ tagraveiChuacuteng ta coacute thể lấy toagraven bộ phần tổng

luận nơi caacutec cacircu thơ đi trước hai cacircu thơ nầy để đối chiếu với một cacircu duy nhất magrave Đạo cocirc Tam Hợp đatilde trả lời cho Giaacutec Duyecircn

Sư rằng Phuacutec họa đạo trời (cacircu 2655)Vagrave cacircu chuacuteng ta đang necircu lecircn đacircy

Thiện căn ở tại lograveng ta tương ứng với cacircu Cỗi nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Nhưng cacircu kế tiếp Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei khocircng nằm trong khuocircn khổ tranh chấp giữa Tacircm vagrave Tagravei như đatilde trigravenh bagravey về cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh Đacircy lagrave sự so saacutenh giữa hai cảnh vực hoagraven toagraven caacutech biệt

Vigrave coacute sự đứt đoạn trong lối hagravenh văn ở cacircu thứ hai nầy đối chiếu với caacutec cacircu thơ đi trước coacute taacutec giả giải thiacutech rằng chữ Tagravei ở đacircy cũng mang một yacute nghĩa hoagraven toagraven khaacutec với chữ Tagravei được sử dụng trong toagraven bộ Truyện Kiều Chữ Tagravei được hiểu như lagrave một yếu tố kết dệt necircn nhacircn tiacutenh trong tam tagravei Thiecircn-Địa-Nhacircn Vagrave chữ mới bằng trong cacircu thơ lại được hiểu lagrave tương hợp hay tương đương

Theo thiển yacute chuacuteng tocirci một mặt Nguyễn Du khocircng hề necircu lecircn một chữ tagravei nagraveo như một yếu tố trong tam tagravei Trời-Đất-Người cả

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ coacute tagravei trong cacircu thơ coacute tagravei magrave cậy chi tagravei lagrave noacutei đến toagraven bộ tagravei năng con người magrave con người coacute sẵn Chữ tagravei ấy cũng khocircng thể xếp vagraveo nội dung Tam tagravei như những chiều kiacutech mở ra lagravem necircn nhacircn tiacutenh Mặt khaacutec lối noacutei mới bằng ba hay bằng mười lần trăm ngagraven lần đều coacute nghĩa như nhau như thế chữ ba vocirc định nầy khoacute lograveng gheacutep vagraveo chữ Tam trong Tam Tagravei Vagrave rốt raacuteo hơn cả lagrave sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn-Trường Tacircn Thanh Tagravei luocircn lagrave mối nguy cơ magrave Nguyễn Du muốn cảnh tỉnh con người vagrave xatilde hội Cacircu thơ nầy coacute thể noacutei caacutech khaacutec Cảnh vực giaacutec ngộ Chacircn tiacutenh của Tacircm thigrave khaacutec xa vagrave đaacuteng giaacute muocircn muocircn lần so với cảnh vực giả tạo của Tagravei

Thiện vagrave TacircmHai chữ nầy dugraveng lại hoagraven toagraven tiếng

Trung hoa Tuy chữ Thiện coacute thể dịch lagrave tốt lagravenh nhưng trong phần chuacute thiacutech của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hai vị nầy chỉ giải thiacutech Thiện căn lagrave caacutei gốc Thiện 64 Qua lối giải thiacutech đoacute ta thấy chữ Thiện như đatilde quen thuộc khocircng những với caacutec bậc Nho gia magrave ngay cả trong ngocircn ngữ dacircn gian

Tacircm thức chung để đaacutenh giaacute con người ưu tiecircn dựa vagraveo tiecircu chuẩn Thiện

64 Xem Nguyễn Du Truyện Thuacutey Kiều Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu điacutenh vagrave chuacute giải bản in lần thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven xb tr 206 chuacute thiacutech 7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu ba giaacute trị tối thượng thường được nhắc đến trong caacutec nền văn hoaacute noacutei chung lagrave Chacircn Thiện Mỹ thigrave chuacuteng ta cũng ngạc nhiecircn lagrave Mỹ vagrave Chacircn thường iacutet được lưu yacute trong mối bận tacircm của văn hoaacute Việt Nam chuacuteng ta Trong ngocircn ngữ Việt Nam thường dugraveng ta thấy khoacute lograveng aacutep dụng chữ Thiện cho một vật nagraveo ngoagravei con người vagrave thần thaacutenh Người ta coacute thể noacutei gỗ nầy lagrave gỗ thật caacutei bagraven nầy đẹp nhưng khoacute lograveng noacutei rằng con gagrave nầy tốt lagravenh Nếu coacute dugraveng chữ nầy thigrave iacutet nhất noacute hagravem ngụ việc nhacircn caacutech hoaacute hay chỉ một tương quan nagraveo đoacute với con người Hơn thế nữa khi dugraveng chữ Thiện đượcViệt Nam hoaacute thigrave chữ tốt từ chữ Thiện chỉ nhằm noacutei đến cảnh vực riecircng của con người magrave thocirci

Bấy giờ ta coacute thể đối chiếu hai cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta (cacircu 3251)Vagrave Cội nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Thiện căn vagrave Cội nguồn được dugraveng trong hai nơi trước hết khocircng phải lagrave nền tảng để từ đoacute coacute nhận thức hay đaacutenh giaacute một caacutei gigrave bất kỳ nhưng nằm trong khuocircn khổ chacircn tiacutenh của Cotildei người ta

Thứ đến theo nội dung nhất quaacuten của bản văn cotildei người ta được necircu lecircn để tra vấn về chacircn tiacutenh của noacute khocircng đặt nền trecircn cacircu hỏi caacutei gigrave thuộc phạm trugrave bản chất nhưng

Nguyễn Đăng Truacutec

kết dệt bằng những mối tương quan đặc biệt lagrave tương quan Trời vagrave Người

Đacircy lagrave điểm quan trọng để thấy sự khaacutec biệt về lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du vagrave triết học Tacircy phương dựa trecircn nền tảng hữu thể học truyền thống

Thiện Tốt lagravenh trong truyền thống triết học lagrave một thuộc tiacutenh của Hữu thể Hữu thể tối thượng cũng coacute tiacutenh Thiện tối thượng được hiểu lagrave một caacutei gigrave hiện hữu tự tại bền vững khocircng nương tựa vagraveo bất kỳ caacutei gigrave khaacutec hay tương quan với caacutei gigrave bất kỳ Noacutei caacutech khaacutec tự thacircn hữu thể tối thượng hoagraven hảo Con người dựa trecircn hữu thể tự tại đoacute để định nghĩa hữu thể của migravenh vagrave hữu thể cograven được hiểu lagrave coacute lyacute tiacutenh necircn trong khuocircn khổ triết học truyền thống Tacircy phương thuộc tiacutenh Thiện phải đaacutep ứng những đogravei hỏi thiết yếu sau đacircy

- Thiện phải qui chiếu vagraveo chacircn lyacute thuộc hữu thể lyacute tiacutenh

- Thiện lagrave tự hoagraven thagravenh bản tiacutenh thường trụ của migravenh nơi migravenh vagrave cho migravenh

Như thế ta thấy caacutei biết đi trước vagrave đặt nền hay hướng dẫn hagravenh động để coacute thể đaacutenh giaacute rằng hagravenh động coacute ăn khớp với hiểu biết hay khocircng khi coacute sự trugraveng hợp giữa tri vagrave hagravenh thigrave đoacute lagrave thiện Từ đoacute sẽ triển khai coacute được một bộ mocircn học truy cứu về thuộc tiacutenh Thiện nầy gọi lagrave đạo đức học đi sau hữu thể học vagrave luận lyacute - tri thức học

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi quay trở lại với chữ Thiện hay Đạo-Đức (Latildeo Tử) trong truyền thống suy tư khaacutec với truyền thống triết học dựa trecircn hữu thể học nầy thigrave người ta đaacutenh giaacute rằng đacircy chỉ lagrave một loại suy tư thực tiễn chưa phải lagrave triết học đuacuteng nghĩa Nhận xeacutet của Dương Quảng Hagravem về sự thiếu vắng một nền quốc học trong truyền thống văn hoaacute Việt Nam coacute lẽ cũng nằm trong lối đaacutenh giaacute đoacute

Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ưu tư nền tảng của tư tưởng khocircng phải cacircu hỏi về bản chất sự vật nhưng lagrave nỗi khắc khoải về tacircm trạng bất cập của migravenh trước yecircu saacutech về mối tương quan magrave tự migravenh khocircng thiết định được Necircn Thiện đacircy khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh bởi bản chất của caacutei gigrave dugrave lagrave trời được hiểu như một vật bất động cộng thecircm trăm nghigraven thiện tiacutenh khaacutec magrave con người coacute thể nghĩ ra để gaacuten cho Bản tiacutenh tự tại nầy cũng khocircng phải lagrave đặc tiacutenh của một hagravenh vi ăn khớp với lyacute tiacutenh lagravem necircn bản tiacutenh con người (như Kant chủ trương) Nhưng Thiện lagrave Chacircn tiacutenh con người tại thế được hoagraven thagravenh trong mối tương quan Trời-Người Từ Thiện căn nầy mọi caacutei tốt mới muacutec lấy sinh lực của noacute Cũng trong dograveng tư tưởng nầy thaacutenh Augustinocirc noacutei rằng

Hatildey yecircu rồi lagravem gigrave thigrave lagravemYecircu ở đacircy lagrave tương quan được thiết

lacircp từ đoacute mọi sinh hoạt con người sẽ mặc lấy sinh lực của yecircu Như thế Thiện lagrave sự sống lagrave động từ chứ khocircng phải một vật bất động lagravem đối tượng cho nhận thức

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở đacircy khocircng cograven noacutei đến Mệnh để đối nghịch với Tagravei vigrave hai cacircu ta đang phacircn tiacutech (cacircu 3251-3251) diễn tả một phaacuten quyết chung matilden Tagravei lagrave con người tự migravenh mở ra một tương quan giả tạo tiếng vọng của Chacircn tiacutenh trong Mệnh lagrave phủ định một mặt khước từ toagraven bộ con người cocirc độc vagrave tự matilden đoacute (con người lầm lạc hay thế giới giả tạo) mặt khaacutec cảnh giaacutec con người về sự coacute mặt nhưng ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh lagrave tương quan Ở đacircy Tagravei đatilde đến thời chấm dứt như con người đatilde chết con người lưu lạc của migravenh trecircn socircng Tiền Đường vagrave một cuộc sống mới khaacutec mở ra vagrave bấy giờ Đạo cocirc Tam hợp lecircn tiếng về cội nguồn lagrave chacircn tiacutenh

Chacircn tiacutenh Thiện căn hay tương quan nền tảng đoacute khocircng phải người gần Trời hay người xa Trời khi trời cũng như người được hiểu trong thế giới của Tagravei Nhưng Trời - Người gặp gỡ tại lograveng ta hoặc noacutei caacutech khaacutec Tacircm lograveng ta lagrave nơi Trời - Người gặp gỡ

Ở đacircy taacutec giả Nguyễn Du (trong cacircu tiếp) dugraveng chữ Tacircm để lặp lại nội dung chữ tại lograveng ta Taacutec giả như necircu lecircn cacircu noacutei bất hủ của kinh Thượng Thư

Tacircm con người dễ sai traacutei Tacircm của Đạo lại tinh tế Đạt được điều thiết yếu vagrave nguyecircn sơ cần giữ lấy gốc becircn trong 65 Thực vậy cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta

dễ đưa đến ngộ nhận khi hiểu lograveng ta đacircy

65 I Ngu Thư III Đại Vũ Mocirc 15 [Nhacircn tacircm duy nguy Đạo Tacircm duy vi Duy tinh duy nhất doatilden chấp quyết trung]

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave yacute muốn riecircng tư của mỗi người hoặc tacircm thức đổi thay tugravey hoagraven cảnh Noacutei caacutech khaacutec caacutei gigrave ta thiacutech thigrave ta lagravem đoacute lagrave điều tốt nhất Nhưng một mặt toagraven bộ taacutec phẩm taacutec giả đatilde giaacuten tiếp trigravenh bagravey sự khaacutec biệt của nhacircn tacircm vagrave đạo tacircm đuacuteng như trong Kinh Thư Tagravei đuacuteng lagrave nhacircn tacircm theo nghĩa tiecircu cực magrave Kinh Thư necircu lecircn Mặt khaacutec vigrave trong cacircu Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei đatilde hagravem ngụ sự khaacutec biệt đoacute

Tuy ta coacute thể hiểu được Tacircm ở đacircy lagrave Tacircm đạo Đạo tinh tế vượt lecircn trăm ngagraven lần con đường đi của Tagravei hay noacutei theo Đạo Đức Kinh lagrave nhacircn vi nhưng điều ta vẫn thắc mắc lagrave hầu như vagraveo cacircu kết taacutec giả mới vụt noacutei đến chữ Tacircm vagrave để lửng 66

Vũ Quỳnh trong truyện Họ Hồng Bagraveng đatilde noacutei đến Đạo Tacircm vagrave giải thiacutech chu đaacuteo hơn qua chữ Tương Dạ 67 đồng thời necircu rotilde đấy lagrave

66 Chữ Tacircm theo nghĩa được dugraveng trong phần Tổng luận nầy chỉ được sử dụng một lần duy nhất ở đacircy Trong toagraven taacutec phẩm chữ Tacircm được dugraveng đocirci lần nhưng với những yacute nghĩa khaacutec

Đatilde nguyền hai chữ đồng Tacircm (cacircu 555)Từ rằng Tacircm phuacutec trương cờ (cacircu 2179)Hai becircn yacute hợp Tacircm đầu (cacircu 2205)Từ rằng Tacircm phuacutec tương tri (cacircu 2219)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Mấy lời Tacircm phuacutec ruột ragrave (cacircu 3183)

67 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền tảng của Minh triết Định hướng xb 1996 [Tương Dạ = Đecircm hay Lograveng gặp gỡ])

Nguyễn Đăng Truacutec

nơi hẹn hograve của Long Quacircn với Acircu Cơ vagrave caacutec con nagraveng

Trong Đoạn Trường Tacircn-thanh chỉ coacute một dấu vết nhỏ khaacutec trong cacircu noacutei của Đạo cocirc Tam hợp (cacircu 2656) Cỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave ra tương quan với cacircu tiếp Coacute trời magrave cũng tại ta (cacircu 2657)

Như thế qua chữ Tacircm trong taacutec phẩm nầy ta chỉ coacute thể thấy nội dung cocirc đọng được khai lộ

Trước hết lagrave chiacutenh yacute nghĩa tượng trưng của chữ Tacircm Tacircm lagrave điểm chuẩn magrave mọi yếu tố hay sinh hoạt phải qui về Nhưng Tacircm cograven gợi lecircn rằng định chuẩn đoacute ẩn dấu vagrave luocircn ẩn dấu

Nếu đối chiếu hai cacircu của Đạo cocirc Tam Hợp vagrave hai cacircu đặc biệt nầy trong phần tổng kết ta coacute thể hiểu Tacircm qua cacircu Coacute trời magrave cũng tại ta raquo Tacircm được hiểu lagrave tương quan Trời-Người magrave traacutech nhiệm tu dưỡng noacute lagrave phần vụ đặc biệt của con người

Đạo Tacircm khocircng nhacircn bản hay thần bản nhưng lagrave sự cảnh giaacutec để Nhacircn-Thần gặp gỡ trong cotildei người ta

Vagrave cuối cugraveng nếu đối chiếu với cacircu truyện Kiều thigrave Tacircm lagrave Giaacutec duyecircn ơn cứu độ của Trời đến với con người để chấm dứt con đường của Tagravei vagrave mở ra Trời mới-Đất mới của Thiện Căn chốn cư ngụ của Thần Thaacutenh Tacircm theo nghĩa nầy đuacuteng lagrave trăm ngagraven lần hơn (= bằng ba) những gigrave tagravei triacute con người coacute thể tạo ra

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cacircu kết nghịch thườngLời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canh

(cacircu 3253-3254)Đacircy lagrave hai cacircu ngắn gọn Nguyễn Du sử

dụng để kết luận toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh kết luận đoacute cũng lagrave lời tự đaacutenh giaacute về tagravei năng văn chương cũng như nỗ lực xacircy dựng tư tưởng của migravenh

Hai cacircu thơ phản ảnh những gigrave tiecircu cực tệ hại nhất magrave bất cứ nhagrave phecirc bigravenh nagraveo cũng coacute thể dugraveng một trong caacutec cụm chữ đoacute để loại bỏ giaacute trị của một bản văn

Lời quecirc higravenh thức văn chương cục mịch thocirc thiển

Chắp nhặt yacute tưởng rời rạc thiếu mạch lạc

Docircng dagravei lối diễn tả vụng về nhagravem chaacuten

Mua vui sử dụng để lagravem trograve hề cho thiecircn hạ

Cũng được một vagravei trống canh chữ cũng được noacutei lecircn giaacute trị khocircng cần thiết ngay cả trong việc mua vui Trống canh vừa coacute nghĩa lagrave khoảnh khắc ngắn trong đecircm hagravem ngụ rằng khocircng coacute giaacute trị sinh hoạt cho cuộc sống (= ban ngagravey) vừa gợi lecircn những trograve giải triacute phugrave du của lớp người được đaacutenh giaacute lagrave xướng ca vocirc loại

Nguyễn Đăng Truacutec

Noacutei toacutem lại Đoạn Trường Tacircn Thanh được taacutec giả tự đaacutenh giaacute lagrave khocircng coacute giaacute trị gigrave tiacutech cực cả

Phải chăng lối tự phủ nhận nầy lagrave một lớp bugraven giả tạo taacutec giả tự treacutet vagraveo mặt migravenh để đaacutenh lạc hướng con mắt xoi moacutei của vua quan nhagrave Nguyễn hầu traacutenh tai họa cho sinh mạng vagrave sự nghiệp của taacutec giả

Từ chiacutenh những gigrave đatilde viết ra trong bản văn nầy chuacuteng ta coacute một số yếu tố để thấy thắc mắc trecircn coacute thể được necircu lecircn

Trước hết nhigraven dưới khiacutea cạnh xatilde hội chiacutenh trị thigrave vai trograve Từ Hải một nhacircn vật tự xưng hugraveng xưng baacute nghịch lại với triều đigravenh đatilde được mocirc tả một caacutech tiacutech cực như một nhacircn vật hagraveo hiệp magrave Kiều thuận tigravenh yecircu thương vagrave cảm mến Becircn cạnh đoacute lagrave những người đại diện cho quyền lực chiacutenh thức đương thời lagrave Hồ Tocircn Hiến Thổ quan những nhacircn vật triacute traacute vocirc tacircm hegraven nhaacutet vagrave ngu si

Nhưng caacutec yếu tố nầy đatilde coacute trong bản gốc từ tiếng Trung Hoa hơn thế nữa việc thẩm định thaacutei độ khe khắt của vua quan Nhagrave Nguyễn đến mức nagraveo từ phiacutea taacutec giả cũng như về phiacutea caacutec nhagrave sử học cograven lagrave những xaacutec xuất Necircn nếu đoacute lagrave một lyacute do buộc Nguyễn Du phải gượng gạo thecircm hai cacircu cuối nầy vagraveo taacutec phẩm của migravenh thigrave khocircng phải lagrave khocircng coacute căn cứ nhưng chuacuteng ta sẽ thấy cograven nhiều yếu tố khaacutec nữa

Nhigraven từ những cacircu thơ viết ra trong taacutec phẩm nầy liecircn quan đến hai cacircu thơ cuối ta lại coacute một chứng lyacute khaacutec Trong cuộc gặp gỡ

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trong đecircm với Kim Trọng sau khi được Kim Trọng ca tụng về bốn cacircu thơ Kiều phẩm đề trecircn bức họa treo ở nhagrave chagraveng Kiều tacircm sự

Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồnKhuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay Nhớ từ năm hatildey thơ ngacircyCoacute người tưởng sẽ đoaacuten ngay một lờiAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagravei

Nghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 411-416)

Nếu mượn lấy nhacircn vật Kiều trong hoagraven cảnh nầy để diễn tả tacircm sự của migravenh thigrave Nguyễn Du chắc hẳn cho rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh đuacuteng lagrave neacutet tinh hoa do tagravei năng xuất chuacuteng của ocircng đatilde được ocircng thực hiện Nhưng trong tương quan nhacircn quả maacute đagraveo - mệnh bạc anh hoa đatilde phaacutet tiết ra ngoagravei thigrave hẳn phải gặp nghiệp chướng hoặc cho sinh mệnh ocircng hoặc cho số phận begraveo bọt của taacutec phẩm ocircng mạnh dạn đi bước trước tự hủy cocircng trigravenh của migravenh hoặc giả phaacute được nghiệp chướng chăng Nhưng becircn ngoagravei những viện dẫn lyacute do coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute vagrave xatilde hội chuacuteng ta thử đi vagraveo chiacutenh sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech để mở ra những lời giải thiacutech khaacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

Trước hết lagrave khung cảnh của nền văn hoaacute Aacute Đocircng magrave Nguyễn Du chịu ảnh hưởng vagrave phản ảnh ra trong hai cacircu thơ nầy

Khung cảnh văn hoaacute đoacute yecircu saacutech một thaacutei độ khiecircm nhu nơi kẻ sĩ cũng như đaacutenh giaacute như lời văn chữ viết chỉ lagrave một phương tiện bất đắc dĩ so với sự sinh hoạt phong phuacute của Đạo trong cuộc sống con người

Thaacutei độ khiecircm nhu coacute khi trở thagravenh một qui ước xatilde hội vagrave được sử dụng như một lối đề cao migravenh một caacutech giả tạo Nhưng dugrave noacute coacute bị meacuteo moacute đến đacircu thigrave caacute nhacircn liecircn hệ hay xatilde hội cũng đatilde cảm nhận thaacutei độ đoacute như một yecircu saacutech Khiecircm nhu được xem lagrave một thaacutei độ đạo đức của kẻ sĩ vigrave đằng sau thaacutei độ nầy lagrave sự chacircn nhận thacircn phận hữu hạn của con người trước chacircn lyacute magrave khocircng ai lagrave sở hữu Con người coacute thể tigravem hay gặp Chacircn lyacute chứ chưa ai lagrave Chacircn lyacute hay tạo ra Chacircn lyacute cả Khổng Tử đatilde truyền đạt lại Chacircn lyacute vốn từ Đại-kyacute-ức Phật đatilde gặp Chacircn lyacute magrave khocircng gọi tecircn được Latildeo dứt khoaacutet phacircn biệt Đạo do bất cứ ai bagravey ra như con đường nhacircn vi giả ảo vagrave Đạo thường vốn vi diệu necircn đatilde từng noacutei

Necircn thaacutenh nhacircn lagravemMagrave khocircng ỷ vagraveo migravenh Xong việc thigrave khocircng ở lại Khocircng muốn ai thấy hiền đức của migravenh 68

68 Đạo Đức Kinh Thị dĩ thaacutenh nhacircn vi nhi bất thị cocircng thagravenh nhi bất xử kỳ bất dục kiến hiền chương 77

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trong trường hợp nầy của Nguyễn Du sau phần Tổng luận nghiecircm tuacutec trang trọng tưởng chừng như khuocircn vagraveng thước ngọc magrave tagravei năng ocircng coacute thể tạo necircn được thigrave taacutec giả cảnh tỉnh người đọc vagrave cho chiacutenh cả taacutec giả

Đacircy lagrave Con Đường magrave taacutec giả đatilde gặp nhưng lối diễn tả do tagravei của taacutec giả về Con Đường nầy đuacuteng như thằng hề nhảy muacutea trước ngai vua coacute một sự caacutech xa diệu vợi giữa Tacircm vagrave Tagravei giữa sự linh hoạt cao cả của Thiện căn vagrave toagraven bộ nổ lực văn chương magrave taacutec giả dagravey cocircng saacuteng taacutec Hơn thế nữa duyecircn của taacutec giả ngộ được Thiện Căn đến mức đoacute nhưng so với chacircn tiacutenh của Đạo thigrave Con Đường cograven tinh tế hơn trăm ngagraven lần vagrave ngoagravei ra cograven phải chacircn nhận những duyecircn khaacutec đến với vocirc số con người trong cotildei người ta

Necircn nếu đối chiếu với cacircu Coacute tagravei magrave cậy chi tagravei trong phần đi trước cũng như toagraven cacircu truyện của Kiều phải chết cả thế giới tagravei của migravenh để đến becircn lề đạo Tacircm thigrave ta thấy lời tự phecirc của Nguyễn Du đối với taacutec phẩm của migravenh khocircng phải phần thecircm vagraveo một caacutech gượng gạo nhưng đuacuteng lagrave lối dẫn nhập cho người đọc trước khi đi vagraveo chủ tacircm chiacutenh của taacutec giả lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế luocircn vi diệu vagrave luocircn matildei lagravem mọi người thắc mắc

Vagrave điểm đặc biệt hơn cả hai cacircu nầy giuacutep chuacuteng ta thấy được caacutei khaacutec biệt sacircu xa nhất giữa giấc mơ đồng nhất hoaacute con người

Nguyễn Đăng Truacutec

với Chacircn tiacutenh của Parmeacutenide đatilde khai mở nền hữu thể học của Truyền thống Triết học vagrave cảm thức chacircn thagravenh về hữu hạn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

Chương IV

Yếu tiacutenh của tư tưởngqua taacutec phẩm

Đoạn-Trường Tacircn-ThanhHigravenh thức diễn tả của taacutec phẩm Đoạn

Trường Tacircn Thanh vay mượn lối văn chương tiểu thuyết Phương thức dugraveng một cacircu truyện coacute tiacutenh caacutech tượng trưng xuyecircn qua caacutec higravenh ảnh cụ thể trong cuộc sống của một caacute nhacircn nhằm gợi lecircn những nội dung tư tưởng về thacircn phận con người noacutei chung khocircng phải lagrave một saacuteng kiến độc đaacuteo của Nguyễn Du trong kho tagraveng văn hoaacute nhacircn loại nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị tư tưởng hướng dẫn nếp sống con người cũng sử dụng higravenh thức diễn đạt nầy Chẳng hạn caacutec bản kịch của Sophocle Eschyle caacutec bản văn Cựu ước như saacutech Saacuteng thế saacutech Job kịch bản Faust của Goethe Tacircy Du kyacute của văn chương Trung Hoa caacutec taacutec phẩm tiểu thuyết cũa Dostoievski quyển I của Lĩnh Nam Chiacutech QuaacuteiNhưng trong higravenh thức diễn tả nầy Nguyễn Du coacute được đặc sắc riecircng lagrave dugraveng phần dẫn nhập của Đoạn-Trường Tacircn-Thanh để minh nhiecircn necircu lecircn rotilde chủ đề suy tư vagrave sắp đặt lại thagravenh một hệ thống dugrave rất cocirc động trong phần tổng luận Điểm đặc sắc nầy xiacutech gần taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn

Nguyễn Đăng Truacutec

Thanh với lối trigravenh bagravey tư tưởng của caacutec taacutec phẩm văn hoaacute ứng dụng lối văn chương hệ thống hoaacute coacute tiacutenh caacutech trừu tượng hơn như Trung Dung Đạo Đức kinh hoặc caacutec luận văn triết học Tacircy phương

Nhưng điểm quan trọng khocircng phải ở trong lối higravenh thức văn chương dugrave rằng nỗ lực nầy của Nguyễn Du lagrave một cocircng trigravenh xuất sắc trong tiến trigravenh văn học Việt Nam

Điểm quan trọng magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rotilde trong phần dẫn nhập lagrave điểm khởi phaacutet thiết định đacircu lagrave khung trời của tư tưởng Noacutei caacutech khaacutec điều gigrave đaacuteng gọi lagrave tư tưởng hay yếu tiacutenh của tư tưởng lagrave gigrave

Tư tưởng bao giờ cũng lagrave cacircu tra vấn cho đến cugraveng để coacute được cacircu trả lời về nền tảng tối hậu Nhưng tra vấn về việc gigrave Nếu lấy higravenh ảnh của một vụ aacuten chuacuteng ta coacute thể đặt cacircu hỏi coacute gigrave oan ức cần phải xử cho ra lẽ nội dung nagraveo cần được necircu lecircn để tra vấn

Truyền thống triết học cho rằng nội dung thiết yếu của vụ aacuten lagrave thắc mắc về nền tảng thiết định bản chất của mọi sự hiện hữu Mệnh đề nầy thoạt tiecircn xem ra như đatilde đạt được đến mức rốt raacuteo Kỳ thực đằng sau khởi điểm thắc mắc nầy cograven coacute những vấn nạn nguyecircn sơ hơn nữa chưa từng được xaacutec minh magrave truyền thống triết học nầy xem như đương nhiecircn thường được gọi theo ngocircn ngữ chuyecircn mocircn lagrave tiecircn thiecircn (a priori) nghĩa lagrave vốn đatilde như thế Trong những vấn nạn đoacute theo saacutech Job phải lưu yacute đến lời chất vấn nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của cocircng lyacute đoacute lagrave vấn đề thacircn trạng của chủ thể đặt cacircu hỏi Saacutech Job viết

Ta sẽ chất vấn ngươi vagrave ngươi cho ta hay Ngươi đatilde ở đacircu khi ta đatilde dựng necircn traacutei đất Hatildey noacutei đi nếu sự hiểu biết của ngươi minh bạch69Nỗi khắc khoải về thacircn trạng nầy lagrave thắc

mắc nguyecircn sơ của bi kịch Hy lạp đặc biệt trong caacutec kịch bản của Sopocle (xem Oedipe vua) cũng như caacutec taacutec giả truyện Baacutenh dagravey Baacutenh chưng trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Lang Liệu hoang mang về thacircn trạng của migravenh trước yacute định của cha Lang Liệu đatilde nghe nhưng khocircng hiểu Trong saacutech Saacuteng Thế kyacute của Cựu ước Adam vagrave Evagrave đatilde haacutei traacutei hiểu biết để phacircn định tốt xấu traacuteo đổi thacircn trạng của migravenh lagravem thacircn trạng của Giavecirc Thiecircn Chuacutea necircn đatilde sai lạc

Ta sẽ thấy Triết học Tacircy phương khi necircu lecircn thắc mắc về nền tảng đatilde tiền kiến rằng cacircu hỏi nầy phaacutet xuất do tự khả năng migravenh theo yacute migravenh Trecircn bigravenh diện hữu thể học mọi sự như đatilde ở trong quyền lực của con người từ nguồn gốc cacircu hỏi sự kiện necircu lecircn cacircu hỏi (mọi sự hữu) vagrave nền tảng của noacute đều đatilde được thiết định Bước nhảy vọt ra khỏi thacircn trạng của migravenh như thế cũng lagrave bước khởi đầu hay

69 Jb 38 3-4

Nguyễn Đăng Truacutec

bigravenh minh của tư tưởng triết học truyền thống

Thực vậy trước khi xaacutec định nền tảng cho lối suy tư triết học nầy trong Bagravei Ca Hữu Thể Parmeacutenide đatilde diễn tả bước nhảy vọt kỳ lạ trecircn đacircy một caacutech khaacute chi tiết Trong giấc mơ Thần thaacutenh đatilde đưa con người lecircn trời xanh vượt qua ngưỡng cửa phacircn chia Đecircm-Ngagravey để sống trong cotildei hiểu biết đầy aacutenh saacuteng của Hữu thể Trong cotildei đoacute mọi sự đều ở trong chacircn lyacute vigrave Bất luận ta bắt đầu từ đacircu vigrave ta sẽ trở lại nơi đacircy 70 Từ nay tư tưởng sẽ dựa trecircn nền tảng duy nhất coacute tiacutenh caacutech căn cơ về thacircn trạng nầy Hữu thể khocircng phacircn chia vigrave toagraven thể hữu thể đồng nhất với chiacutenh migravenh 71 Do đoacute coacute thể noacutei Hữu thể lagrave Hữu thể vagrave Vocirc thể lagrave Vocirc thể vagrave tư tưởng thuộc về hữu thể nầy necircn tư tưởng vagrave đối vật của tư tưởng trugraveng hợp nhau 72

Rồi taacutec giả cograven noacutei thecircm đoacute lagrave Định mệnh đatilde troacutei buộc như thế

Coacute gigrave khaacutec giữa bagravei ca hữu thể nầy vagrave bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản kịch Oedipe vua của Sophocle Sophocle gợi yacute rằng sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm của Oedipe hagravem ngụ sự quecircn latildeng một tương quan thiết yếu necircn đatilde tạo ra tigravenh trạng cocirc độc của Oedipe Oedipe đatilde giết cha migravenh lagrave

70 PARMEacuteNIDE Fgt 371 sđd Fgt 872 sđd Fgt 8

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Laios dagravenh thacircn trạng của cha để ăn nằm với chiacutenh mẹ migravenh magrave khocircng hay Bi kịch chiacutenh lagrave nỗi oan của lạc lầm gắn với kiếp con người tại thế Necircn tư tưởng gắn liền với thảm kịch khocircng khởi đầu từ sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm nhưng lagrave nỗi khắc khoải khi nghe được tiếng gọi từ Đại-kyacute-ức thức tỉnh con người về thacircn phận lầm lạc migravenh đang sống đồng thời cảm nhận tigravenh trạng bất cập về mối tương giao với người cha Laios magrave migravenh đatilde giết mất rồi

Ngược lại điểm khởi phaacutet của Triết học Truyền thống đatilde tiecircn liệu sự đồng nhất tiacutenh giữa Laios vagrave Oedipe Đacircy lagrave higravenh ảnh để noacutei lecircn nguyecircn tắc đồng nhất hay taacutec động đồng nhất hoaacute Nguyecircn tắc đồng nhất ấy hagravem ngụ một sự vững chắc cocirc đơn của Hữu thể bất động tự đủ cho migravenh đồng thời cũng hagravem ngụ sự đồng nhất giữa tư tưởng vagrave vật thể migravenh muốn biết Ứng dụng nguyecircn tắc nầy vagraveo sự trocirci chảy của thời gian người ta sẽ coacute tiacutenh hữu lyacute hay tất định của nguyecircn tắc nhacircn quả Như thế Nguyecircn tắc đồng nhất được xem lagrave nền tảng bất khả khaacuteng vagrave hiển nhiecircn đi trước cả cacircu hỏi về nền tảng của mọi sự hữu Thắc mắc về nền tảng ở đacircy xuất lộ như lagrave một thắc mắc giả tạo qua lối đặt cacircu hỏi Caacutei gigrave Tuy đấy lagrave một cacircu hỏi nhưng đatilde hagravem ngụ một cacircu trả lời hay noacutei caacutech khaacutec buộc cacircu trả lời phải nằm trong chiacutenh caacutei nền migravenh đatilde coacute sẵn trước trong tay Tại sao như thế Vigrave caacutei gigrave trong cacircu hỏi nầy phải được

Nguyễn Đăng Truacutec

hiểu vừa lagrave caacutei nền chung lại vừa đồng hoaacute với khả năng con người necircu cacircu hỏi

Noacutei caacutech khaacutec Caacutei gigrave xuất lộ ra trong sinh hoạt con người vừa như một cacircu hỏi vagrave đồng thời cũng tiecircn liệu được cacircu trả lời Noacutei theo Parmeacutenide tự noacute hữu thể dugrave ở đacircu đacircu đi nữa dugrave trong bất cứ hoagraven cảnh nagraveo cũng khocircng thể phacircn chia nhưng đồng nhất với migravenh tự đủ cho migravenh Necircn từ nền tảng nầy mọi cacircu hỏi coacute thể đều được phaacutet biểu như nhau Thiecircn Chuacutea lagrave gigrave Con người lagrave gigrave Cha tocirci lagrave gigrave Củ khoai lagrave gigrave Kỳ cugraveng tocirci lagrave gigrave

Hữu thể học nầy chi phối vận mệnh của lối đặt vấn đề tư tưởng của truyền thống triết học Tacircy phương từ Aristote cho đến nay

Người ta thường nhắc đến Nietzsche như kẻ thugrave của tư tưởng truyền thống triết học vigrave đặt ngược lại vấn đề khocircng phải Hữu magrave lagrave Vocirc lagrave nền tảng của Thiecircn nhiecircn vagrave cuộc sống con người Nhưng Vocirc của Nietzsche trong hư vocirc chủ nghĩa của ocircng lại đatilde nằm trong khung Hữu-Vocirc nầy

Ocircng đatilde taacuteo bạo necircu lecircn khả năng noacutei ngược lại Hữu lagrave Vocirc lagrave Vocirc lagrave Hữu nhưng Vocirc hay Hữu của Nietzsche cũng tiền kiến tiecircu chuẩn đặt vấn đề của Parmeacutenide Nietzsche mặc dugrave đatilde quay lại truy cứu thời bi kịch Hy lạp nhưng khocircng vượt qua được tiền kiến hữu thể học của triết học truyền thống Ocircng đatilde tigravem ra nơi bi kịch căn cơ Vocirc lagravem nền cho tư tưởng Nhưng Vocirc của Nietzsche cũng như Hữu của Parmeacutenide đều lagrave tiacutenh đồng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nhất giữa khả năng con người vagrave chacircn tiacutenh hay vocirc chacircn tiacutenh Nietzsche chưa nhận ra caacutei khaacutec về caacutech đặt vấn đề tư tưởng nơi bi kịch ocircng chỉ necircu lecircn caacutei ngược lại trong khung trời Đecircm-Ngagravey Hữu-Vocirc của Oedipe luacutec chưa tỉnh ngộ hoặc trong sự đối nghịch Hữu-Vocirc của Parmeacutenide Heidegger nhấn mạnh rằng hư vocirc chủ nghĩa tự căn khocircng phải nằm trong lối noacutei ngược lại với Hữu của hữu thể học truyền thống nhưng hư vocirc chủ nghĩa lagrave vận mệnh chung của toagraven bộ hữu thể học bao gồm việc nhấn mạnh Hữu hoặc Vocirc của noacute

Hư vocirc chủ nghĩa đuacuteng hơn nếu được suy nghĩ trong yếu tiacutenh của noacute lagrave vận hagravenh nền tảng của Lịch sử Tacircy phương 73 Noacutei caacutech khaacutec chữ ai gắn liền với cotildei

người ta chưa hề bao giờ được necircu lecircn thagravenh cacircu hỏi

Hư-vocirc phaacutet xuất từ bước trật chacircn căn bản về thacircn trạng của cacircu thắc mắc về tư tưởng do hagravenh vi đồng-nhất-hoaacute đi trước noacute như nghiệp chướng của thacircn phận con người tại thế Đồng-nhất-hoaacute lagrave một lối noacutei của nhagrave Phật về chữ Karma tạo ngatilde-chấp Saacutech Saacuteng thế dugraveng hiện tượng bagraven tay haacutei traacutei cacircy hiểu biết để đồng nhất hoaacute migravenh với Thiecircn Chuacutea Từ luacutec ấy mọi sự hiện hữu đều lagrave caacutei gigrave kể cả con người vagrave Thượng đế

73 Xem M Heidegger Chemins qui ne megravenent nulle part-Gallimard Paris 1980 tr 263

Nguyễn Đăng Truacutec

Hư vocirc khocircng phải lagrave khocircng thực hiện được caacutei gigrave trong viễn tượng của hữu thể học truyền thống Lịch sử chứng minh con người đatilde dugraveng kiến thức của migravenh để hiểu biết nhiều chuyện lagravem được những điều migravenh ước muốn một caacutech hữu hiệu Con người đatilde từng nối dagravei cuộc sống ruacutet ngắn lại thời gian xa caacutech bằng caacutec phaacutet minh kỹ thuật giao thocircng xoaacute bỏ ngăn caacutech khocircng gian bằng kỷ thuật truyền thocircng điện tửnhưng tất cả khocircng giải thiacutech được tại sao giữa ngagravey hội Đạp Thanh muocircn người chen chuacutec Kiều lại khocircng thấy boacuteng daacuteng một ai để tương giao vagrave tại sao gần đến như vợ chồng cugraveng giường magrave xa caacutech vigrave khaacutec mộng

Gioan một trong những nhagrave cheacutep Kinh Thaacutenh Tacircn ước đatilde noacutei về hư vocirc như sau

Họ đatilde ra đi lecircn thuyền đecircm đoacute họ đatilde khocircng bắt được gigrave 74Họ khocircng bắt được gigrave vigrave toagraven bộ nỗ lực

của họ nằm ở trong khung của đecircm đoacute Toagraven bộ coacute-khocircng được Parmeacutenide cho lagrave đatilde saacuteng tỏ trong cảnh ngagravey hoagraven toagraven khai mở Người-Trời- Đất đatilde được đồng nhất hoaacute Nhưng ngagravey đoacute lagrave đecircm cho chacircn tiacutenh vigrave chacircn tiacutenh khocircng lagrave caacutei gigrave tự đứng một migravenh dugrave lagrave Trời người hay Đất - Magrave chacircn tiacutenh lagrave tương quan lagrave sự sống đặc loại của con người

Trở lại với lối đặt vấn đề tư tưởng của Đoạn Trường Tacircn Thanh

74 Ga 21 3)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thắc mắc nguyecircn ủy necircu lecircn trong phần dẫn nhập phaacutet xuất khocircng phải lagrave ưu tư về sự hiểu biết bản chất của một caacutei gigrave nhưng từ đầu khung của tư tưởng lagrave cotildei người ta của ai vagrave những ai Chữ ai goacutei gọn chacircn tiacutenh con người tại thế ngỡ ngagraveng về thacircn trạng migravenh được đặt thagravenh vấn nạn trong mối xung khắc tagravei-mệnh dấy lecircn trong migravenh lagravem con người đau khổ nhưng khocircng biết do từ đacircu đến Con người đatilde nghe lời chất vấn giaacuten tiếp qua Mệnh để thấy được rằng quecirc thật hay chacircn tiacutenh của migravenh lagrave một tương quan nhưng thực trạng của thacircn phận tại thế của migravenh lại chigravem vagraveo ngagravey của Tagravei magrave toagraven bộ khocircng coacute đường mở ra Con đường duy nhất mở ra khocircng phải do tự nơi Tagravei vốn lagrave ngatilde chấp luocircn cố thủ đoacuteng kiacuten migravenh lại trong giấc mơ đầy an bigravenh của riecircng migravenh Nhưng Mệnh lagrave lời quấy rầy đến từ Chacircn tiacutenh phủ định toagraven bộ hư vocirc nơi Tagravei Sự xung khắc khởi đầu cho thắc mắc về Chacircn tiacutenh hay cograven gọi lagrave khởi đầu của tư tưởng khocircng liecircn quan gigrave đến xung khắc coacute-khocircng tinh thần-vật chất theo biện chứng phaacutep của Hegel - lagrave xung khắc giữa hai đối cực trong khuocircn khổ của Tagravei Xung khắc Tagravei-Mệnh lagrave cuộc vật lộn giữa nghiệp chướng đồng-nhất-hoaacute do yacute chiacute quyền lực của ngatilde cocirc đơn vagrave chacircn tiacutenh thuacutec baacutech một sự mở ra để coacute tương quan giữa trật tự của caacutec caacutei gigrave vagrave cotildei người ta

Nếu nền moacuteng cho tư tưởng triết học truyền thống lagrave nguyecircn tắc đồng nhất hay đuacuteng hơn lagrave hagravenh vi đồng nhất hoaacute

Nguyễn Đăng Truacutec

(indentification) thigrave trong thacircn phận con người tại thế tư tưởng chỉ xuất hiện khi coacute lời chất vấn của chacircn tiacutenh ta coacute thể noacutei lagrave acircm vọng của Đại-kyacute-ức đến với con người lagravem con người thấy hụt chacircn hay thiếu vắng tương quan lagravem nền cho thacircn trạng của migravenh Cảm thức thiếu vắng nầy về phiacutea con người lagrave điều kiện tiecircn quyết của tư tưởng Cảm thức thiếu nền lại lagrave nền cho tư tưởng Ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave lograveng khiecircm hạ hay tinh thần nghegraveo (tacircm hư = lograveng trống rỗng)

Phuacutec cho những kẻ nghegraveo trong thần triacute 75Tư tưởng phaacutet xuất từ cảm thức thiếu vắng hagravem ngụ niềm tin hay hy vọng Thời Chung Matilden trong đoacute Trời-Người sẽ nối kết Bao lacircu thacircn phận con người cograven tại thế chacircn tiacutenh của noacute gắn liền với hữu hạn tiacutenh của Thời tại thế nầy được cảm nhận như cơn khaacutet hay khổ căn nguyecircn lagravem sức mạnh đẩy con người vươn tới Thời Chung Matilden vươn matildei lecircn đến tương giao Thaacutei Hoagrave Tương quan Trời-Người trong chaacutenh nghiệp của con người coacute thacircn lagrave khổ cứu độ vọng lecircn từ lograveng ta lograveng của bất cứ ai lagrave người

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ TagraveiThiện căn lagrave Chacircn tiacutenh vagrave nay lagrave Phuacutec

thật cho những ai ligravea quecirc an bigravenh giả tạo của Tagravei để lagravem người lữ hagravenh trecircn bước đường đầy thaacutech đố của Đạo Tacircm

75 Mt 53

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng Duyecircn nagraveo đacircy sẽ đưa người lữ hagravenh trecircn bước đường lưu lạc xa quecirc đến bến bờ thời chung matilden

Phụ chuacute_________________________

Kiều của NGUYỄN DU (1766-1820) một gia sản văn hoacutea nhacircn loại76

Vĩ nhacircn khocircng chỉ lagrave người nắm bắt thời đại bằng tư duy của migravenh magrave cograven giuacutep con ngời nơi cotildei nầy đụng chạm đến vocirc tậnVigrave thế tự căn neacutet siecircu việt trong taacutec phẩm vagrave nơi cuộc sống người ấy cống hiến một tấm gương soi dẫn mọi thời đại mỗi một người trong toagraven thể nhacircn loại77

Thi phẩm Kiều của Nguyễn Du lagrave một lời được cảm hứng78 một tư tưởng

76 Toacutem lược bagravei chia sẻ về Văn hoacutea Truyện Kiều của Nguyễn Du trong buổi trigravenh diễn Nhạc của nhạc sĩ Quaacutech VĩnhThiện tại Conservatoire de Musique JS Bach Bussy Saint-Georges ngagravey 124200977 Karl JASPERS Les grands philosophes tome 1 trad C Floquet et autres Plon Paris 1989 tr3678 Socrate đatilde mocirc tả thi ca (lời được cảm hứng) như sau laquo Khocircng phải do tagravei năng nagraveo của migravenh magrave caacutec thi sĩ lagravem thơ nhưng lagrave do cảm hứng từ một quyền năng của Thần Vigrave nếu dựa vagraveo một tagravei năng trigravenh bagravey lưu loaacutet như người ta thường lagravem được trong caacutec bộ mocircn nagraveo đoacute thigrave phải chăng thi ca cũng chỉ lagrave một bộ mocircn nagraveo bất kỳ hay sao Bởi vậy Thần đatilde xoacutea hết tagravei năng lyacute triacute con người để dugraveng họ lagravem thi sĩ cho họ nhập Thần vagrave trở necircn những tiecircn tri của Trời Nhờ thế khi nghe lời thơ của caacutec thi sĩ thigrave chuacuteng ta hiểu được rằng khocircng phải do chiacutenh tagravei năng họ magrave họ coacute được những giaacute trị cao cả bởi lẽ luacutec ấy họ đatilde bị tước hết tagravei triacute của migravenh rồi nhưng chiacutenh Thần noacutei Thần chuyển lời của Thần đến với chuacuteng ta qua trung gian caacutec thi sĩ raquo (PLATON Ion 534 c-d 534 e)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave lagrave lời được cảm hứng thi phẩm đoacute ở becircn kia bờ của việc mocirc tả hay biện minh cho một thời đại hay một xatilde hội nagraveo bất kỳ Lời ấy khocircng bị ragraveng buộc bởi những định chế vagrave caacutec giaacute trị đang chi phối nếp suy tư của xatilde hội nhưng đặt vấn đề về ngay chiacutenh nền tảng của chuacuteng nhacircn danh một quyền uy khaacutec hơn quyền uy đương đại đoacute lagrave quyền uy của sự thật của yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh con người Vigrave vậy lời được cảm hứng khocircng quan tacircm đến việc mocirc tả những thực tại xatilde hội những tập tục của một cộng đoagraven những saacuteng kiến giấc mơ hay tigravenh cảm của một nhacircn vật Nhưng đưa togravean bộ thực tại con người kể cả những nền tảng vagrave định chế xatilde hội trực diện với một cacircu chất vấn duy nhất vagrave căn đế chất vấn về yacute nghĩa của nhacircn tiacutenh

Con người lagrave vấn nạn cho chiacutenh migravenh đoacute lagrave một cacircu chất vấn duy nhất gợi hứng cho đạo lyacute caacutec thaacutenh hiền cho minh triết của những nhagrave tư tưởng đi tiecircn phong trong caacutec nền văn hoaacute khaacutec nhau của nhacircn lọai

Khi tiếp cận được lời thi ca lời vượt lecircn trecircn những kiến thức giới hạn của con người hoặc khi cảm hứng được cacircu chất vấn đến từ bờ becircn kia caacutec thaacutenh hiền vagrave caacutec nhagrave tư tưởng chạm đến con tim con người bất cứ nơi đacircu vagrave bất cứ thời đại nagraveo Sứ điệp của họ được tiếp nhận như lagrave gia sản văn hoacutea đối với toagraven thể nhacircn loại vagrave đi vagraveo Đại Kyacute Ức của caacutec dacircn tộc

Nếu gia sản văn hoaacute của nhacircn loại khocircng chuyển đạt điều gigrave khaacutec hơn lagrave yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh thigrave sứ điệp văn hoacutea ấy cũng heacute lộ cho thấy thacircn phận con người tự căn vốn kỳ lạ vagrave macircu thuẫn Neacutet kỳ lạ ấy lagrave dấu chỉ linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh buộc con người phải dấn thacircn vagraveo Cuộc Chiến bi thảm nhưng hagraveo hugraveng để coacute thể chu togravean Mệnh lagravem người của migravenh

Dưới aacutenh saacuteng của lời được cảm hứng từ becircn kia bờ Cuộc Chiến ngoại thường nầy văn hoacutea Hy Lạp xưa gọi lagrave Khocircn Ngoan về nhacircn tiacutenh (άνθρωπίνη σοφία)79

79 Xem PLATON Biện hộ Socrate 20 d-e

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hay Đức Lyacute (Ήθος) Cuộc Chiến vượt lecircn trecircn caacutec higravenh thaacutei đối nghịch của vũ trụ trecircn caacutec biện chứng tư duy vagrave tranh chấp xatilde hội trecircn mọi higravenh thức tự phủ định yacute chiacute muốn sống hay con đường khổ hạnh để tu thacircnhellip Cuộc Chiến magrave thaacutenh hiền Đocircng Tacircy chuyển đạt như lagrave sứ điệp cao cả nhất nếu khocircng noacutei lagrave duy nhất

Cuộc Chiến giữa Đạo sacircu kiacuten chacircn thực đối nghịch với những đạo giả tạo do triacute năng con người tự vạch ra (xem Đạo Đức Kinh của Latildeo-tử quyển 1 chương 1)

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh ảo tưởng đặt nền tảng trecircn Ngatilde đơn độc vagrave tự matilden becircn nầy bờ của bến mecirc vagrave nhacircn tiacutenh điacutech thực (Phi Ngatilde) được soi dọi từ Aacutenh Saacuteng đến từ becircn kia bờ trong đạo lyacute Phật giaacuteo

Cuộc Chiến giữa Vương Đạo của chiacutenh nhacircn quacircn tử vagrave Baacute Đạo của tiểu nhacircn theo Khổng giaacuteo (xem Trung Dung)

Cuộc Chiến giữa Tagravei (Τέχνη) vagrave Mệnh (Μοίρα) trong Bi Triết của Hy Lạp đặc biệt trong Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle vagrave trong Œdipe-Vua của Sophocle

Tagravei (Τέχνη ndash giả tạo) coacute lagrave gigrave trước uy quyền của Mệnh80 Cuộc chiến vinh quang mang nguồn sinh lưc cho quecirc hương xin Trời đừng dẹp tắt81

Cuộc Chiến (Πόλεμος) giữa Lời siecircu việt (Λόγος) vagrave lyacute lẽ con người trong tư tưởng của Heacuteraclite

Cuộc Chiến giữa một becircn lagrave Đạo Cocircng Chiacutenh vagrave Chacircn Lyacute82 Đạo được linh hứng bởi Thần Khiacute vagrave được hướng dẫn bởi những aacutei nữ của Thần Mặt

80 ESCHYLE Promeacutetheacutee bị troacutei c51481 SOPHOCLE Œdipe-Vua c 879-88082 Bagravei thơ Parmeacutenide II 4

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời vagrave becircn kia lagrave con đường bế tắc của mecirc lầm magrave mọi người đang đi khocircng trừ một ai83 trong Thi Ca của Parmeacutenide

Cuộc Chiến magrave Socrate lagrave một chứng taacute sống động trong cuộc sống trong caacutei chết bi thương nhưng vinh quang trong lời giaacuteo huấn ngược đời của ocircng

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh đặt nền tảng trecircn (Tagravei) trecircn lyacute của triacute năng đo lường caacutec sự vật vagrave một nhacircn tiacutenh siecircu phagravem được cảm hứng bởi laquo Lyacute của Con Tim raquo (Đạo Tacircm) trong tư tưởng Pascal

Chiacutenh cuộc chiến đấu bi hugraveng đoacute đatilde khơi nguồn cảm hứng cho tư tưởng gia-thi sĩ Nguyễn Du vagrave được diễn đạt qua hai cacircu thơ đầu tiecircn của truyện Kiều

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau (Kiều c 1-2)Toagraven bộ thi phẩm Kiều lagrave một sự triển khai trực

giaacutec độc đaacuteo nầyNhacircn vật Kiều thể hiện cuộc chiến giữa hai căn tiacutenh

con người một căn tiacutenh đặt nền tảng trecircn chữ Tagravei vagrave căn tiacutenh kia trecircn chữ Mệnh ở ngay giữa cuộc sống

Lời thi ca nơi Acircm vọng Khổ Đau từ bờ becircn kia (qua boacuteng daacuteng Đạm Tiecircn) thức tỉnh Kiều nhận ra một Kiều hồng nhan gắn liền với Nghiệp (Tagravei) vagrave một Kiều chacircn thực becircn trong (thanh cao) của Mệnh magrave Giaacutec Duyecircn sẽ khai mở sau caacutei chết rốt raacuteo của Nghiệp nơi socircng Tiền-Đường giao thoa giữa Tagravei vagrave Mệnh

Con đường của Tagravei xuyecircn qua những higravenh ảnh tượng trưng như

- Sự tự vẫn con đường vocirc sinh vocirc cảm 83 Sđd V 9

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Thuacutec Sinh biểu tượng cho khoacuteai lạc caacute nhacircn vagrave lograveng trắc ẩn thường tigravenh

- Con đường khắc kỷ ở trong một am thất- Từ Hảibiểu tượng sự giải phoacuteng xatilde hội

Những con đường giải thoaacutet ấy của Tagravei đều bế tắc

Tuy nhiecircn Lời từ becircn kia bờ khocircng ngừng acircm thầm nhắc rằng thế giới Ảo-tưởng của Tagravei sẽ tagraven vagrave Con Đường khaacutec của Mệnh sẽ heacute lộ nhờ Giaacutec Duyecircn

- Đạo của Mệnh Đạo-Tacircm tuyệt đối ở becircn kia bờ của Tagravei vagrave đogravei hỏi caacutei chết tận căn của Tagravei Kiều hồng nhan phải chết trecircn socircng Tiền Đường để sống lại một Kiều được Giaacutec Duyecircn khai mở

- Đạo của Chữ Tacircm lagrave Đạo duy nhất của sự cứu rỗi Đạo tuyệt hảo (Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei) (Kiều c3252)

Từ hai thế kỷ nay thi phẩm Kiều của Nguyễn Du đatilde cảm hứng tacircm hồn vagrave qui hợp con dacircn Việt-nam Trong tương lai hội ngộ nguồn cảm hứng tư tưởng thi ca của nhacircn lọai thi phẩm Kiều hẳn sẽ cống hiến cho mọi dacircn tộc trecircn thế giới một lời mời gọi cấp baacutech để coacute thể nhận ra biacute nhiệm vocirc tận đoacute chiacutenh lagrave CON NGƯỜI

Nguyễn Đăng Truacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Một biacute ẩn từ Truyện Kiều của Nguyễn Du

Trong gần hai thế kỷ Truyện Kiều của Nguyễn Du đi vagraveo Đại Kyacute Ức của người Việt Mỗi người mỗi sinh hoạt tiếp nhận những lời thơ Kiều như một nguồn cảm hứng một kho tagraveng tagravei liệu hay một lời biện minh

Nguồn sinh lực của Truyện Kiều khoacute magrave cạn vigrave đacircy lagrave một lời thơ một lời cảm hứng đến từ lsquoVocirc Phươngrsquo becircn kia bờ của khocircng gian vagrave lịch sử Tuy nhiecircn điều đaacuteng lagravem cho chuacuteng ta hocircm nay ngạc nhiecircn đoacute lagrave qua gần hai trăm năm nguồn cảm hứng đến với Truyện Kiều của Nguyễn Du nguồn cảm hứng cograven được gọi lagrave Lời-Mới-Lagravem-Đứt-Ruột - Đoạn Trường Tacircn Thanh - magrave Đạm Tiecircn lagrave hiện thacircn lagravem sứ giả truyền đạt cho Kiều nguồn cảm hứng kỳ lạ ấy dường như khocircng một bậc thức giả nagraveo lưu yacute Magrave nếu coacute nhắc đến thigrave người ta cũng chỉ biết lặp lại lời của Vương Quan84 một con người ở-becircn-ngoagravei cảm thức của nỗi-đau-lagravem-người magrave Nguyễn Du muốn truyền đạt qua nhacircn vật Kiều

Trong Truyện Kiều người nghe được từ miệng Đạm Tiecircn lời lagravem đứt ruột nhắc nhở yacute nghĩa lagravem người người hoagraven thagravenh caacutei chết của thế giới mecirc lầm do Tagravei đatilde được Đạm Tiecircn loan baacuteo người nhận ra Đạm Tiecircn lagrave lời cứu độ khi giaacuten tiếp cho

84 Kiều c62 Đạm Tiecircn nagraveng ấy xưa lagrave ca nhi

Nguyễn Đăng Truacutec

hay Đạm Tiecircn cũng lagrave Giaacutec Duyecircn người duy nhất ấy trong truyện Kiều khocircng ai khaacutec hơn lagrave Kiều kẻ hữu-tigravenh-ta-lại-gặp-ta85 với Đạm Tiecircn

Thế nhưng Đạm Tiecircn lời lagravem cho cổ nhacircn becircn-kia-bờ miệt magravei say đắm86 nay con người becircn-nầy-bờ đatilde đẩy lui vagraveo dĩ vatildeng xa xăm nếu khocircng noacutei lagrave đatilde biến lời acircm thầm lagravem đứt ruột nầy - lời của lương tri lời đạo nghĩa - thagravenh một con điếm một nấm mộ bị latildeng quecircn becircn lề đường

Hai trăm năm ca tụng mối tigravenh Kim Trọng-Thuacutey Kiều đến độ quecircn tương-giao-hữu-tigravenh-becircn-trong giữa Đạm Tiecircn vagrave Kiều hai trăm năm tocircn vinh Từ Hải hiệp nghĩa giang hồ khiacute phaacutech đến độ quecircn đi cuộc-vượt-qua uy dũng từ cotildei chết của Tagravei đến ơn cứu độ của Mệnh Phải chăng hai trăm năm đoacute cũng lagrave nghiệp quecircn latildeng của phận lagravem người lsquođatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnrsquo (Kiều c 3249)

Trước bỉ ẩn lịch sử nầy thử hỏi coacute lời nagraveo của Đạm Tiecircn giuacutep ta necircu lecircn hai vấn nạn nầy

- Kiều lagrave gia sản văn hoacutea của dacircn Việt Nam vagrave của nhacircn loại phải chăng chỉ vigrave Nguyễn Du coacute cocircng chọn được một truyện tigravenh cảm xatilde hội của một taacutec giả người Tagraveu vagrave đatilde chuyển được qua tiếng Việt một caacutech hết sức văn chương - Hay đatilde đến luacutec chuacuteng ta lại cần một laquo lới mới lagravem đứt ruột raquo để đọc lại Truyện Kiều vagrave tiếp nhận được sứ điệp tư tưởng của nhagrave văn hoacutea Nguyễn Du

____________________85 c12786 Xem c 64 Xocircn xao ngoagravei cửa thiếu gigrave yến anh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Trờitrong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo chiacutenh từ ngữ chiacutenh xaacutec được dugraveng Trời hay chữ haacuten-việt Thiecircn cũng như dựa vagraveo một trong hai thagravenh tố tương quan lagravem nền tảng cho yếu tiacutenh của con người tại thế một becircn lagrave người vagrave becircn kia lagrave trời (hoặc một thuộc tiacutenh của trời nầy magrave caacutech gọi tecircn đổi thay tugravey mức cảm nhận về mối tương giao đoacute hoặc tugravey hoagraven cảnh lagravem xuất lộ một mối tương quan caacute biệt) chuacuteng tocirci sắp xếp bản liệt kecirc sau đacircy

A- Trời được necircu lecircn như một vật gigrave bao la lagravem khung cho vũ trụ hoặc một hiện tượng thời tiết của vũ trụ thiecircn nhiecircn Trời đacircy lagrave đối tượng của nhận thức thường nghiệm

Cỏ non xanh tận chacircn trời (cacircu 41) Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

(cacircu 484)

Chữ Trời nầy được dugraveng trong caacutec cacircu 140 449 546899910 914 1041 16031637 1639 1876 2062 2248 2251 2441 2550 2628 2924 2943 3049

B- Trời được dugraveng như tĩnh từ một đặc tiacutenh tự nhiecircn di nhiecircn bẩm sinh (inneacute) hoặc vốn đatilde lagrave như thế Từ ngữ chuyecircn mocircn của triết học truyền thống gọi lagrave tiecircn thiecircn hay tiecircn nghiệm (a priori)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời (cacircu 29) Xem caacutec cacircu 150 494 1065 2239

2922

C- Trời cograven chỉ về nhagrave vua hagravem ngụ một quyền lực tối thượng trong cuộc sống xatilde hội

Năm macircy bỗng thấy chiếu trời (cacircu 2947)

D- Vagrave Trời trong tương quan với con người để kết dệt necircn cotildei người ta Coacute luacutec trời xuất hiện như một tagravei năng theo dự phoacuteng của Tagravei dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả coacute luacutec Trời lagrave trời kia vượt trecircn khả năng vươn tới của con người nhưng con người thấy cần để đặt nền cho tương quan chacircn thật của nhacircn tiacutenh

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (cacircu 6)Phủ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircng (cacircu 85)Khuocircn xanh biết coacute vocircng trograven magrave hay (cacircu 412)Xưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 420)Ocircng Tơ gagraven quản chi nhau (cacircu 449)Oan nầy cograven một kecircu trời nhưng xa (cacircu 596)Trời lagravem chi cực bấy Trời (cacircu 659)Trăng giagrave độc địa lagravem sao (cacircu 688)Rủi may acircu cũng sự Trời (cacircu 817)Tiếng oan đatilde muốn vạch Trời kecircu lecircn (cacircu 892)Nagraveng rằng Trời thẳm đất dagravey (cacircu 979)Người dugrave muốn quyết Trời nagraveo đatilde cho (cacircu 998)

Nguyễn Đăng Truacutec

Tuacutec nhacircn acircu cũng coacute Trời ở trong (cacircu 1018)Trecircn đầu coacute boacuteng Mặt trời rạng soi (cacircu 1030)Magrave xem Con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu 1116)Hoaacute nhi thật coacute nở lograveng (cacircu 1129)Nagraveng rằng Trời nheacute coacute hay (1179)Chủ trương đagravenh đatilde chị Hằng ở trong (cacircu 1340)Bacircy giờ đất thấp Trời cao (cacircu1817)Chuacutea Xuacircn để tội cho migravenh cho hoa (cacircu 1946)Khocircng dưng chưa dễ magrave bay đường Trời (cacircu 2100)Chứng minh coacute đất coacute Trời (cacircu 2125)Tagravei tigravenh chi lắm cho Trời đaacutenh ghen (cacircu 2154)Biết thần chạy chẳng khỏi Trời (cacircu 2163)Đội Trời đạp đất ở đời (cacircu 2171)Đạo Trời baacuteo phục chỉn ghecirc (cacircu 2309)Nagraveng rằng Lồng lộng Trời cao (cacircu 2381)Dễ đem gan oacutec đền ghigrave Trời macircy (cacircu 2416)Chọc Trời quấy nước mặc dugrave (cacircu 2472)Tấm lograveng phoacute mặc trecircn Trời dưới socircng (cacircu 2634)Trời lagravem chi đến lacircu ngagravey cagraveng thương (cacircu 2649)Sư rằng Phuacutec họa đạo Trời (cacircu 2655)Coacute Trời magrave cũng coacute ta (cacircu 2657) Baacuten migravenh đatilde động hiếu tacircm đến Trời (cacircu 2684)Khi necircn Trời cũng chiều người (cacircu 2689)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Hơn người triacute dũng nghiecircng Trời uy linh (cacircu 2904)Cotildei trần magrave lại thấy người Cửu nguyecircn (cacircu 3000)Rằng trong taacutec hợp Cơ Trời (cacircu 3063)Dưới dagravey coacute đất trecircn cao coacute Trời (cacircu 33086)Trời cograven để coacute hocircm nay (cacircu 3121)Ngẫm hay muocircn sự tại Trời (cacircu 3241)Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3242)Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần Trời xa (cacircu 3250)

E- Vagrave acircm hưởng của Lời từ Trời trong Mệnh như Lời phủ nhận thế giới của Tagravei cũng như taacutec động của Trời lagrave Duyecircn bất ngờ đến cứu độ để mở ra tương quan Trời-Người lagrave Thiện-căn magrave nhagrave của noacute lagrave Tacircm

Nguyễn Đăng Truacutec

Tagravei liệu tham khảo

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu Việt ngữ

Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim

Hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải Truyện Thuacutey Kiều bản in thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven

Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu Bộ Giaacuteo dục in lần thứ 10 Sagraveigograven 1968

Đagraveo Duy Anh Việt Nam Văn Hoaacute Sử Cương Quan Hải Tugraveng thư Huế 1938Khảo luận về Kim Vacircn Kiều Quan Hải Tugraveng thư Huế 1943Hiệu khảo chuacute giải xb Văn Học Hagrave Nội 1984

Đặng Trần Cocircn Chinh Phụ Ngacircm Khuacutec Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm Văn Bigravenh Tocircn Thất Lương diễn giải xb Tacircn Việt Huế 1950

Khuyết Danh Đại Việt Sử lược Nguyễn Gia Tường dịch xb Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh 1993

Lecirc Quyacute Đocircn Toagraven Tập

Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội xb 1978

Lecirc Ngọc Trụ Bửu Cầm

Thư mục về Nguyễn Du Sagraveigograven Bộ Giaacuteo dục xb 1965

Lecirc Văn Hoegrave Nho giaacuteo vagrave Truyện Kiều Đời Mới số 39 1953

Lecirc Văn Siecircu Việt Nam Văn Minh Sử Cương taacutei bản Khởi Hagravenh Đức quốc 1990

Lyacute Tế Xuyecircn Việt Điện U Linh Tập bản dịch Lecirc Hữu Mục Sagraveigograven 1962

Một nhoacutem Giaacuteo sư Kỷ niệm đệ II baacutech chu niecircn thi hagraveo Nguyễn Du trong Văn Hoaacute Nguyệt San số đặc biệt Sagraveigograven 1965

Một số taacutec giả Lịch sử Văn học Việt Nam Khoa học Xatilde hội xb Hagrave Nội 1980

Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền Tảng của Minh Triết Định Hướng xb Reichstett

Nguyễn Đăng Truacutec

Phaacutep 1996Nguyễn Khoa Khảo luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Khai Triacute Sagraveigograven 1960Nguyễn Thạch Giang

Truyện Kiều Đại học vagrave Trung học chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1973

Nguyễn Tratildei Toagraven Tập

xb Khoa học Hagrave Nội 1976

Ocircn Như Hầu Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec dẫn giải Văn Biacutenh Tocircn Thất Lương Huế 1950

Phạm Quỳnh Truyện Kiều trong Nam Phong số 30 1919

Phan Huy Chuacute Lịch triều Hiến chương loại chiacute 1821 taacutei bản

Phan Bội Chacircu Khổng Học Đăng xb Khai Triacute 1973 Sagraveigograven

Trần Thế Phaacutep Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh Lecirc Hữu Mục dịch xb Khai Triacute Sagraveigograven 1960

Trần Trọng Kim Việt Nam Sử lược taacutei bản Institut de lrsquoAsie du Sud-Est Paris

Nho giaacuteo 2 quyển xb Bocirc Giaacuteo dục Sagraveigograven 1971

Trần Văn Đoagraven Bản thể vagrave Bản chất của Việt triết trong Vietnamologia số 2 Montreacuteal 1996

Viện Văn học Kỷ niệm 200 năm ngagravey sinh Nguyễn Du xb Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội 1971

Vũ Đigravenh Traacutec Triết học Nhacircn bản Nguyễn Du xb Hội Hữu California 1993

Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Quốc văn chuacute giải bản dịch của Hạo Nhiecircn Nghiecircm Toagraven xb Khai triacute Sagraveigograven 1970

Kinh Thư Bộ Văn hoaacute Giaacuteo dục Sagraveigograven 1965Khổng cấp Trung Dung

Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Đại học Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu ngoại ngữ

Alquieacute Ferdinand La nostalgie de lecirctre Paris 1950Aristote La Meacutetaphysique (commentaire de

J Tricot) Nouvelle Ed J Vrin 2 vol Paris 1986

Saint Augustin Confessions trad A Mandouze Ed Seuil Paris 1982

Bachelard Gaston La dialectique de la dureacutee Paris 1936La terre et les recircveries du repos Paris 1948

Breacutehier Emile Histoire de la Philosophie PUF Paris Nlle eacuted 1981

Brun Jean Les conquecirctes de lrsquohomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961Les Stoiciens PUF Paris 1957L Europe Philosophe 25 siegravecles de penseacutee occidentale Ed Stock 1988

Brunschvicg Leacuteon Le progregraves de la Conscience dans la Philosophie occidentale 2 vol Paris1927

Burnet John LrsquoAurore de la philosophie grecque trad Reymond Paris 1919

Canguilheim Georges

La connaissance de la vie Paris 1952

Chestov Leacuteon Le pouvoir des clefs trad B de Schloezer Paris 1928

Childe GordonCrayssac Reacuteneacute

What happened in history Ed Harmondsworth 8e Ed 1960Kim Van Kieu le ceacutelegravebre poegraveme annamite de Nguyen Du Ed Lecirc Van Tan Ha Noi 1926

Delacroix Henri Le Langage et la penseacutee Paris 1924

Descartes Reneacute Oeuvres Ed Adam Tannery

Nguyễn Đăng Truacutec

Diegraves Auguste La deacutefinition de lrsquoecirctre et la nature des ideacutees dans le Sophiste de Platon 2e eacuted Paris 1932

Dufrenne Mike et Ricoeur Paul

Karl Jaspers et la Philosophie de lexistence Paris 1947

Eliade Mircea Traiteacute drsquohistoire des religions Payot Paris 1949Le mythe de lrsquoeacuteternel retour Gallimard Paris 1969

Eschyle Oeuvres trad Paul Mazon Ed Les Belles lettres

Gilson Etienne Lrsquoecirctre et lrsquoessence J Vrin 2e eacuted Paris 1987

Goethe Jean Wolfgang

Faust trad Geacuterard de Nerval Ed Flammarion Paris 1964

Gusdorf Georges Mythe et Meacutetaphysique Paris 1956

Hegel GW La pheacutenomeacutenologie de lesprit trad J Hyppolite 2vol Paris 1939-1941Leccedilons sur lrsquohistoire de la philosophie trad J Gibelin Paris 1954

Heidegger Martin Ecirctre et Temps trad F Vezin Ed Gallimard ParisKant et le problegraveme de la meacutetaphysique trad A de Waelhens et W Biemel Ed Gallimard Paris 1953Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Introduction agrave la meacutetaphysique trad G Kahn Et Gallimard Paris

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

1967Chemins qui ne megravenent nulle part trad W Brokmeier Gallimard Paris 1962

Houmllderlin Friedrich Hymnes Eleacutegies et autres trad Guerne Flammarion Paris 1983

Hyppolite Jean Etudes sur Marx et Hegel Paris 1955

Jaspers Karl La situation spirituelle de notre eacutepoque trad Paris Louvain 1952Nietzsche et le Christianisme trad Jean Hersch Paris 1494

Kant Emmanuel Critique de la raison pure trad Barni et Archambault 2 vol Paris 1934La philosophie de lhistoire trad Steacutephanne Piobetta Paris 1947

Kierkegaard Soren Le concept dangoisse trad PH Tisseau Paris 1935Riens philosophiques trad K Ferlov et J T Gateau Paris 1937

Leacutevinas Emmanuel Difficile Liberteacute Ed A Michel Paris 1963Le temps et lautre PUF Paris 1983

Mallarmeacute Steacutephane Divagations Paris s dMarx Karl Engels FriedrichNietzsche S Friedrich

LIdeacuteologie allemande trad H Auger et autres Ed sociales Paris 1976La naissance de la trageacutedie trad Geneviegraveve Bianquis Paris 1938Ainsi parlait Zarathoustra trad M Betz Paris 1936Le Gai Savoir trad A Vialatte Paris 1950La volonteacute de puissance trad G Bianquis 2 vol Paris 1942

Parmeacutenide Le Poegraveme preacutesenteacute par Jean Beaufret PUF Paris 1955

Nguyễn Đăng Truacutec

Pascal Blaise

Les penseurs grecs avant Socrate de Thalegraves de Milet agrave Prodicos

Penseacutees et opuscules petite eacutedition de L Brunschvicg lib Hachette Paris 1946

trad Jean Voilquin Flammarion Paris 1964

Philosophes taoistes

Lao-Tseu Tchouang-Tseu Lie-Tseu trad Liou Kia-Hway ed Gallimard Paris 1980

Platon Oeuvres trad E Chambry Les Belles lettres

Scheler Max Nature et formes de la sympathie trad M Lefegravebvre Payot ParisLe formalisme en eacutethique et lrsquoeacutethique mateacuteriale des valeurs trad M de Gandillac Ed Gallimard Paris 1955

Schuhl PM Essai sur la formation de la penseacutee grecque Paris 1934

Sophocle Oeuvres trad A Dain et P Mazon 3 vol coll Belles Oeuvres

Spenleacute Edouard Novalis Essai sur lrsquoideacutealisme romantique en Allemagne Paris 1903

Spengler Oswald Le deacuteclin de Lrsquooccident trad M Tazerout 2 vol Paris 1948

Schopenhauer Arthur

Du monde comme volonteacute et comme repreacutesentation trad A Burdeau PUF Paris 1966

Teilhard de Chardin Pierre

Le pheacutenomegravene humain Ed Seuil Paris 1955

Toynbee Arnold A Study of History Ed Oxfod University Press and Thames and Hudson Ltd London 1972

Trần Đức Thảo Pheacutenomeacutenologie et Mateacuterialisme Dialectique Ed Gordon Breach Paris 1971

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Waelhens A de Pheacutenomeacutenologie et Veacuteriteacute Paris 1953

Wahl Jean Etudes Kierkeacutegaardiennes Paris 1938

Walpola Ruhaha Lrsquoenseignement du Bouddha du seuil Paris 1961

Whitehead Alfred North

Symbolism its Meaning and Effect Cambridge 1929

  • T
    • Tư Tưởng Nguyễn Du
      • Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam
        • Tư Tưởng Nguyễn Du
          • Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT
            • Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT
              • III1- Phần dẫn nhập
                • Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT
                  • Chương I
                  • Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm
                  • Đoạn Trường Tacircn Thanh
                  • Chương II
                    • Hệ thống tư tưởng trong
                      • II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm
                          • Chương III
                            • III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng
                            • Chương IV
                              • Phụ chuacute
                                • Chữ Trời
                                • trong Đoạn Trường Tacircn Thanh
Page 6: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT

Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT

II1- Từ nhan đề của tập thơ

II2 - Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm

Chương III Phacircn tiacutech bản văn ĐTTT

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a Chủ đề của taacutec phẩm b Những điểm nổi bật trong

saacuteu cacircu thơ mở đầu c Cảm thức về hữu hạn tiacutenh d Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau III2 - Cacircu truyện Kiều Kiều thacircn phận con người

a Những chỉ dẫn cần thiết để đi vagraveo việc phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

b Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

III3 - Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

a Hữu tigravenh ta lại gặp ta b Tiacutenh vagrave Tigravenh c Trời xa d Cuộc phiecircu lưu lịch sử vagrave

caacutec nổ lực giải phoacuteng e Chacircn trời của hy vọng

thời chung matilden

III4 - Phần Tổng Luận Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

a Ngẫm hay muocircn sự tại Trời b Tagravei vagrave Tacircm

Chương IV Yếu tiacutenh của tư tưởng qua taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh

Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT

Tagravei liệu tham khảo

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương I

Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Học giả Dương Quảng Hagravem trong cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu1 ở phần tổng kết về lịch sử văn học đatilde đưa ra nhận định tiecircu cực về một nền quốc học độc đaacuteo của dacircn tộc Việt Nam như sau

Những taacutec phẩm về triết học đatilde hiếm phần nhiều lại lagrave những saacutech chuacute giải phu diễn (như Tứ thư thuyết ước của Chu An Dịch kinh phu thuyết vagrave Thư kinh diễn nghĩa của Lecirc Quyacute Đocircn Hy kinh trắc latildei của Phạm Đigravenh Hổ) chứ khocircng coacute saacutech nagraveo lagrave caacutei kết quả của tư tưởng độc lập của cocircng saacuteng tạo đặc sắc cảBởi thế nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave caacutei học đặc biệt bản ngatilde của dacircn tộc ta

1 Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu xb lần thứ 1 tại Hagrave Nội 1941 in lần thứ 10 Sagravei gograven 1968 tr 458 do Bộ giaacuteo dục Trung tacircm học liệu xb

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi dagravenh một chương riecircng để khảo saacutet về truyện Kim Vacircn Kiều của Nguyễn Du 2 taacutec giả họ Dương đatilde đaacutenh giaacute tư tưởng của truyện ấy qua cacircu mở đề rất ngắn ở mục Triết lyacute truyện Kiều như sau

Caacutei triết lyacute trong truyện Kiều lagrave mượn ở Phật giaacuteo 3 Tiếp theo mục nầy lagrave mục noacutei đến Luacircn

lyacute truyện Kiều một đề tagravei thường được necircu lecircn nhiều hơn cả trong caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu về giaacute trị của taacutec phẩm nầy

Caacutec nhận định trecircn đacircy của học giả Dương Quảng Hagravem coacute thể xem lagrave tiecircu biểu cho hướng nghiecircn cứu của phần lớn caacutec cocircng trigravenh khảo saacutet tư tưởng Truyện Kiều thường được nhắc đến dugrave mỗi taacutec giả necircu lecircn những lập luận khaacutec nhau để xeacutet xem triết lyacute trong truyện lagrave mượn từ Phật giaacuteo hay Nho giaacuteo đocirci luacutec cograven đối chiếu với cả quan điểm đấu tranh giai cấp theo biện chứng duy vật về lịch sử

Sự kiện trong kho tagraveng văn học Việt Nam khocircng coacute những taacutec phẩm với lối trigravenh bagravey coacute hệ thống mạch lạc vagrave với lối văn đặc loại để diễn đạt tư tưởng như ở trong truyền thống văn hoaacute Trung hoa Ấn độ Hy lạplagrave một sự kiện khaacutech quan 4 Nhưng qui chiếu 2 Sđd chương thứ 18 caacutec trang 377 380 383 Sđd tr 3804 Chuacuteng tocirci đatilde coacute dịp necircu lecircn nhận định nầy trong cuốn Văn Hiến

nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett

vagraveo phương caacutech diễn tả đặc loại nầy để đi đến kết luận rằng nước ta khocircng coacute quốc học nghĩa lagrave khocircng coacute một lối tư tưởng điều hagravenh cuộc sống con người phải chăng học giả họ Dương đatilde lẫn lộn giữa nội dung vagrave higravenh thức hoặc noacutei caacutech khaacutec giữa tư tưởng vagrave một phương caacutech để diễn đạt tư tưởng

Thứ đến việc đối chiếu văn học nước ta vagraveo caacutec truyền thống văn hoaacute phải chăng đogravei hỏi trước tiecircn coacute một sự phacircn tiacutech chiacutenh caacutec bản văn để khai phaacute neacutet tinh tuacutey của chuacuteng trước khi đi tigravem những ảnh hưởng coacute thể rất đa biệt chi phối một taacutec phẩm Trong trường hợp truyện Kiều của Nguyễn Du vấn đề khảo saacutet về văn hoaacute tư tưởng Việt Nam xuyecircn qua taacutec phẩm nầy lại khoacute khăn hơn nữa Đacircy lagrave một taacutec phẩm chuyển dịch từ một aacuteng văn của Văn học Trung hoa magrave nội dung cacircu truyện hầu như sao y lại bản gốc 5 như thế đagraveo sacircu tư tưởng nơi truyện Kiều của Nguyễn Du phải chăng cũng chỉ lagrave lagravem cocircng việc khảo saacutet tư tưởng của văn hoaacute Trung hoa xuyecircn qua bản chuyển dịch nầy Nếu coacute chăng một vagravei neacutet đặc biệt thigrave dường như được xem lagrave chỉ nằm trong khuocircn khổ tagravei

Phaacutep 1996 tr 32

5 Xem Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn học sử yếu tr 378 Khi ta so saacutenh nguyecircn văn quyển Kim Vacircn Kiều truyện nầy (do taacutec giả hiệu lagrave Thanh tacircm tagravei nhacircn) với nguyecircn văn truyện Kiều của Nguyễn Du thigrave ta thấy rằng đại cương tigravenh tiết hai quyển giống nhau caacutec việc chiacutenh caacutec vai noacutei đến trong truyện Kiều đều coacute cả trong cuốn tiểu thuyết Tagraveu

năng vagrave kỹ thuật văn chương như nhận xeacutet sau đacircy của Dương Quảng Hagravem

Taacutec phẩm của ocircng thật coacute phần saacuteng tạo đặc sắc ocircng sắp xếp nhiều việc một caacutech khaacutec để cho hợp lyacute hơn hoặc để traacutenh sự trugraveng điệp ocircng thay đổi nhiều điều tiểu tiết để tả cảnh ngộ hoặc tigravenh higravenh caacutec vai trong truyện một caacutech rotilde rệt hơn ocircng lại bỏ đi nhiều chỗ thocirc tục (như đoạn kể rotilde vagravenh ngoagravei bảy chữ vagravenh trong taacutem nghề) vagrave nhiều đoạn rườm thừa khocircng bổ iacutech cho sự kết cấu cacircu chuyện 6Gần đacircy học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh

Traacutec trong luận aacuten Triết học Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du đatilde necircu lecircn những dị biệt gốc rễ giữa hai taacutec phẩm Việt Hoa để cho thấy neacutet caacute biệt về mặt tư tưởng của nhagrave văn hoaacute Việt Nam vagrave taacutec giả luận aacuten nầy đatilde đưa ra mười bảy (17) điểm quan trọng 7 Vagrave ở một nơi khaacutec trong luận văn học giả họ Vũ đatilde dựa vagraveo những neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du trong truyện kiều để nhận xeacutet rằng

Nguyễn Du đatilde chắt lọc hết tacircm can với những tinh tuyacute của tacircm hồn Việt Nam để xacircy dựng taacutec phẩm nầy 8

6 Sdđ tr 3797 Xem Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du

Hội hữu xb California 1993 caacutec trang từ 269-2798 Sđd tr 301

Với chủ để Triết lyacute nhacircn bản vagrave với cocircng trigravenh đối chiếu hai bản văn học giả họ Vũ đatilde minh chứng coacute một lối tư tưởng riecircng kết tụ những neacutet tinh tuacutey của tacircm hồn Việt Nam qua nổ lực saacuteng taacutec độc đaacuteo khi chuyển dịch bản văn Trung hoa qua caacutec vần thơ nocircm Iacutet nhất với cocircng trigravenh nghiecircn cứu nầy vagrave một số caacutec taacutec phẩm tương tự ta thấy cacircu noacutei quaacute dứt khoaacutet vagrave tiecircu cực của học giả họ Dương cho rằng nước ta khocircng coacute quốc học cần phải xeacutet lại Học giả Dương Quảng Hagravem đatilde nhận xeacutet lagrave nước ta khocircng coacute quốc học Vagrave nhận xeacutet đoacute hagravem ngụ tiecircn kiến về một sự am tường về nội dung chữ học vagrave phương thức sinh hoạt của noacute Ở đacircy chuacuteng ta đoacuteng ngoặc những tiecircu chuẩn do caacutec truyền thống thường được xem như đatilde lagrave đương nhiecircn để dặt vấn đề lại từ căn cơ nội dung chữ học

Chữ quốc học được học giả họ Dương noacutei đến đacircy nằm trong khung của một loại tư duy đặc biệt gọi lagrave triết học

Nếu xeacutet về mặt triết học thigrave ta phải nhận rằng nước ta khocircng coacute quốc học 9

Khi đưa quốc học vagraveo mấu moacutec triết học để định giaacute thigrave hẳn chữ triết học đoacute phải mặc nhiecircn được xem lagrave thiết yếu cho văn hoacutea Vagrave chữ học đi kegravem chữ quốc học vagrave triết học 9 Dương Quảng Hagravem Việt Nam văn học sử yếu tr

458

phải được hiểu lagrave sinh lực của nền văn hoacutea đoacute

Triết học từ ngữ đoacute được dugraveng xuyecircn qua lối chuyển dịch của người Trung hoa khi cập nhật truyền thống tư tưởng Tacircy phương Từ nguyecircn tự tiếng Tacircy phương đến caacutech hiểu của caacutec nhagrave dịch thuật Trung hoa vagrave việc lấy lại từ ngữ haacuten-việt nầy của người Việt chuacuteng ta mọi người đều chacircn nhận tầm quan trọng thiết yếu của nội dung hagravem ngụ trong từ ngữ ấy noacute đatilde được xem lagrave một qui ước phổ quaacutet để gợi lecircn yacute thức về phần cốt lotildei của một nền văn hoaacute mặc dugrave xuyecircn qua lịch sử của mỗi vugraveng mỗi dacircn tộc mỗi taacutec giả mỗi thời đạinoacute được gọi bằng những từ ngữ khaacutec nhau với những caacutech đặt vấn đề vagrave lối diễn tả khaacutec nhau

Trong cuộc sống thường ngagravey của người Việt chuacuteng ta thay vigrave chữ học chuacuteng ta thường dugraveng chữ đạo để necircu lecircn những tiecircu chuẩn nền tảng giải thiacutech giaacute trị phecirc phaacuten hagravenh vi của mỗi người trong mỗi hoagraven cảnh riecircng đạo lagravem con đạo vợ chồng đạo lagravem dacircn đạo trời đất đạo Tacircm vagrave acircm hưởng nầy cũng hiện diện trong caacutec phương thức biểu lộ coacute tiacutenh caacutech văn chương bigravenh dacircn hay baacutec học qua caacutec thế kỷ

Nhưng chữ triết học lại đogravei hỏi một tiến trigravenh higravenh thagravenh phaacutet triển coacute tiacutenh caacutech đặc biệt Ta thường gọi lagrave học hagravem ngụ những nổ lực suy tư sacircu hơn rộng hơn để tigravem ra một nhất quaacuten nối kết những yếu tố rời rạc

vagraveo một nền tảng chung Phương thức diễn đạt liecircn hệ đến tầm voacutec của lối suy tư nầy đogravei hỏi một nhất thống nối kết từng sự kiện vagraveo một nền tảng duy nhất

Một caacutech hậu thiecircn qua nếp sống của dacircn tộc chuacuteng ta đatilde chứng nghiệm được rằng coacute một sự nhất quaacuten như thế trong nội dung vagrave một hiện tượng qui chiếu từng hoagraven cảnh riecircng lẽ của sinh hoạt con người vagraveo một số trực giaacutec nền tảng Vagrave lối triết học bất thagravenh văn nầy rất độc đaacuteo khi đưa nếp sống của người Việt chuacuteng ta đối chiếu với caacutech suy tư vagrave sinh hoạt của caacutec dacircn tộc khaacutec

Nhưng về mặt văn học nghĩa lagrave toagraven bộ những saacuteng taacutec văn chương thagravenh văn cũng như văn chương truyền khẩu phải nhận một caacutech khaacutech quan phương thức diễn đạt coacute tầm voacutec sacircu rộng đoacute rất hiếm hoi

Chuacuteng tocirci đatilde khaacutem phaacute được cocircng trigravenh đầu tiecircn về lối suy tư như thế được viết thagravenh văn qua taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei được Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh lại một caacutech qui mocirc trong quyển I của saacutech nầy 10

Ở đacircy chuacuteng ta đặt vấn đề xem taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh coacute phải lagrave một taacutec phẩm văn học phản ảnh những yecircu saacutech

10 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn hiến nền tảng của Minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996

về suy tư triết học (theo nghĩa chung của noacute) hay khocircng

- Trước hết về mặt nội dung chuacuteng ta đatilde thấy phương thức cập nhật vấn đề tư tưởng một caacutech rốt raacuteo qua việc necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm đến ngọn nguồn lagrave thacircn phận con người noacutei chung

Đến đacircy nhiều người sẽ necircu lecircn vấn đề

Căn cơ của truyền thống triết học Tacircy phương (magrave chuacuteng ta giaacuten tiếp vay mượn ngocircn ngữ đoacute) đogravei hỏi phải đi đến một vấn đề rốt raacuteo hơn nữa đoacute lagrave vấn đề hữu thể tổng quaacutet nghĩa lagrave đagraveo sacircu nền tảng chung khocircng những để đặt nền tảng cho cuộc sống con người magrave cograven truy nguyecircn về bản tiacutenh vũ trụ vagrave thần thaacutenh (Thượng-đế) Hệ luận lagrave truyền thống đoacute đatilde thiết định được caacutec bộ mocircn học về vũ trụ (khoa học thiecircn nhiecircn) con người (khoa học nhacircn văn) vagrave Thượng-đế (thần học) 11

Phải chăng quan niệm nầy coacute lẽ ảnh hưởng nhiều đến đường hướng nghiecircn cứu của Dương Quảng Hagravem khi taacutec giả nhận định rằng dacircn tộc ta khocircng coacute quốc học

Thực ra phải chacircn nhận rằng nhận thức đoacute lagrave quan điểm phổ thocircng nhất trong quần chuacuteng Tacircy phương cũng như trong giới

11 Xem AG Baumgarten Metaphysica IIe eacuted (17430) ớ 2 Ad metaphysicam referentur ontologia cosmologia psychologia et theologia naturalis

nghiecircn cứu văn học nước ta Tuy nhiecircn quan điểm nầy chỉ lagrave một phương thức đặt vấn đề tư tưởng của một vugraveng văn hoaacute nhất định dugrave noacute coacute nhiều ảnh hưởng nhất đặc biệt đatilde đi vagraveo truyền thống giaacuteo dục của Tacircy phương Hơn nữa về nội dung sự kiện lấy thacircn phận con người cotildei người ta lagravem khung trời thiết yếu vagrave duy nhất cho tư duy văn hoaacute đatilde lagrave neacutet độc đaacuteo của nền văn hoaacute Việt Nam neacutet độc đaacuteo đoacute lagrave một yếu tố tạo necircn phần cốt lotildei của quốc học điều magrave Dương Quảng Hagravem chưa truy cứu

- Về phương diện diễn tả tuy dugraveng lối văn thơ vagrave dugraveng cacircu truyện Kiều để giaacuten tiếp trigravenh bagravey caacutec nội dung tư tưởng qua higravenh ảnh một cacircu truyện tiểu thuyết tượng trưng taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh đatilde coacute kết cấu mạch lạc trong bố cục

- phần mở đầu necircu lecircn chủ đề - thacircn bagravei dugraveng cacircu truyện để khai

triển caacutec nội dung liecircn hệ - vagrave kết luận đưa ra một hệ thống tư

tưởng giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn ở phần dẫn nhập

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chương II

Hệ thống tư tưởng trongĐoạn Trường Tacircn Thanh

II1- Từ nhan đề của truyện Việc chọn nhan đề cho một taacutec phẩm

của migravenh lagrave điều rất quan trọng cho bất cứ một taacutec giả văn học nagraveo bất kỳ Noacute cocirc đọng toagraven bộ nội dung của taacutec phẩm Vagrave vigrave thế khi nghiecircn cứu sự thay đổi nhan đề một taacutec phẩm qua thời gian ta cũng thấy được phương caacutech hiểu vagrave đaacutenh giaacute tầm quan trọng của một nội dung nagraveo đoacute được đề cao Khởi thủy Nguyễn Du đatilde lấy tựa đề cho taacutec phẩm của migravenh lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh Nhưng theo Trần Trọng Kim dư luận cho rằng Phạm Quiacute Thiacutech đổi lại lagrave Kim Vacircn Kiều tacircn truyện vagrave rồi dần dagrave được gọi theo thoacutei thường magrave nhận lagrave Truyện Thuyacute Kiều12

Truy cứu về nguồn gốc truyện Kiều caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học thường necircu lecircn hai bản tiểu thuyết Trung hoa vagrave cả hai bản đều mượn tecircn caacutec nhacircn vật trong cacircu truyện để đặt tecircn cho taacutec phẩm của migravenh hoặc Vương

12 Xem Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải truyện Thuacutey Kiều Nguyễn Du Tacircn Việt Sagravei gograven xb in lagraven thứ 8 tựa trang VI

Thuacutey Kiều truyện hoặc Kim Vacircn Kiều truyện13 Với việc chọn nhan đề mới lagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave đặc biệt lagrave nội dung độc đaacuteo của phần mở đề vagrave phần kết luận nơi bản văn chữ nocircm ta thấy mục điacutech của Nguyễn Du khi viết lại truyện nầy chủ yếu khocircng phải lagrave chuyển dịch một cacircu chuyện nhưng lagrave mượn lấy một mẫu chuyện magrave ocircng thấy coacute những chất liệu thiacutech hợp coacute thể dugraveng để chuyển đạt tư tưởng của migravenh

Tầm quan trọng của phần dẫn nhập vagrave kết luận

Sau cacircu mở đề goacutei gheacutem tất cả luận đề của taacutec phẩm đến cacircu thứ bảy vagrave taacutem

Kiểu thơm lần giở trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh

rotilde ragraveng taacutec giả dugraveng một cacircu truyện giả tưởng nhưng điển higravenh để minh chứng

Vagrave phần kết uận bắt đầu bằng chữ ngẫm để necircu lecircn quan điểm của taacutec giả trả lời cho những chủ đề đặt ra luacutec ban đầu

Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3241)

Ở đacircy chuacuteng ta chưa đi vagraveo việc phacircn tiacutech phương caacutech đặt vấn đề chủ đề nagraveo được necircu ra vagrave luận thuyết như thế nagraveo trong

13 Dư Hoagravei Vương Thuyacute Kiều truyện Thanh Tam tagravei nhacircn Kim Vacircn Kiều truyện

phần kết luận nhưng higravenh thức bố cục của bản văn đi đocirci với việc chọn lựa một nhan đề mới cho taacutec phẩm của migravenh lagrave một chỉ dẫn giuacutep chuacuteng ta lưu yacute đến tầm quan trọng của nội dung nhan đề mới nầy

Tựa đề Đoạn Trường Tacircn thanh

Đoạn Trường nghĩa lagrave đứt ruột diễn tả nỗi đớn đau cugraveng cực

Tacircn Thanh nghĩa đen lagrave tiếng mới lời mới

Caacutec nhagrave nghiecircn cứu văn học giải thiacutech rằng Tacircn Thanh cũng như sau nầy Phạm Quyacute Thiacutech cograven đổi lagrave Tacircn Truyện hagravem ngụ cocircng việc viết lại cacircu truyện bằng chữ nocircm Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci khi đọc toagraven bản văn thigrave Tacircn Thanh cograven cảm nhận như lagrave một lời gợi yacute của taacutec giả về một acircm hưởng mới trong nổi đau hagravem ngụ trong taacutec phẩm

Nỗi đau của ai Caacutei gigrave tạo necircn đau đớn

Thocircng thường thigrave nỗi đau đớn nầy thường được đồng hoaacute với nhacircn vật Kiều được hiểu như một phụ nữ nagraveo đoacute gặp phải hoagraven cảnh oan nghiệt trong cuộc đời

Trong lịch sử văn học Việt Nam vagraveo thế kỷ 18 cận kề với thời điểm saacuteng taacutec truyện Kiều của Nguyễn Du hai taacutec phẩm quan

trọng khaacutec đoacute lagrave Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec cũng diễn đạt nỗi đau của những người phụ nữ trong những hoagraven cảnh đặc biệt Hẳn nhiecircn đằng sau những phụ nữ nầy cograven lagrave acircm vọng của một khối đa số dacircn chuacuteng vagrave cũng lagrave nỗi thao thức riecircng của caacutec taacutec giả Nhưng đặc biệt tựa đề Đọan Trường Tacircn Thanh necircu lecircn một nỗi đau của khocircng riecircng gigrave ai nghĩa lagrave của tất cả Caacutei gigrave tạo đau khổ đến đứt ruột taacutec giả sẽ diễn tả trong phần dẫn nhập Nhưng ở đacircy khi nổi đau của tất cả được lồng vagraveo nhacircn vật duy nhất lagrave Kiều thigrave cocirc Kiều đoacute được ngầm hiểu lagrave tượng trưng cho thacircn phận kiếp lagravem người

Nếu Aristote đatilde necircu lecircn rằng sự hiểu biết cao độ nghĩa lagrave triết học đogravei hỏi phải đi đến mức độ phổ quaacutet thigrave taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh khocircng phải lagrave bản văn truy tigravem caacutei chung nơi hograven sỏi cũng như nơi con người nhưng lagrave cơn đau chung của kiếp lagravem người

Vagrave chuacuteng ta sẽ thấy Cotildei người ta lagrave caacutei khung duy nhất của điều gọi lagrave suy tư hay tư tưởng của taacutec phẩm Đọan Trường Tacircn Thanh cũng như của truyền thống văn hoaacute tạo cảm hứng cho thiecircn tagravei Nguyễn Du vagrave của những người Việt tiếp nhận acircm hưởng của tập thơ nầy

II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩmĐoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo bản văn hiệu chiacutenh của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim 14 toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn-trường Tacircn-thanh gồm coacute 3254 cacircu

Taacutec phẩm được chia lagravem ba phần rotilde rệt- Mở đề Saacuteu cacircu (1-6)- Hai cacircu chuyển (7-8)- Cacircu truyện nagraveng Kiều (8-3240)- Phần tổng luận (3241-3252) với hai cacircu

kết (3253-3254)

Về lối bố cục taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh vấn đề được necircu lecircn lagrave sự hiện diện của hai cacircu kết Lời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canhSau 12 cacircu thơ tổng luận với nội dung tư tưởng cocirc động giọng văn trang trọng hai cacircu kết tưởng chừng như bocircng đugravea đatilde lagravem cho nhiều nhagrave phecirc bigravenh văn chương xem đấy lagrave một acircm thanh lạc điệu trong một bản trường ca tuyệt vời Coacute người vội đaacutenh giaacute rằng đacircy lagrave hai cacircu thơ tệ nhất đatilde gượng gheacutep vagraveo nhằm đaacutenh lạc hướng những phecirc phaacuten hay phản ứng bất chừng của triều đigravenh nhagrave Nguyễn Vagrave người ta tự hỏi phải chăng việc sử dụng lối kết luận như thế lagrave một qui ước của những taacutec giả đương thời vừa muốn diễn tả những bực nhọc của migravenh cũng như phản ảnh những nỗi khổ đau của xatilde hội vừa

14 Bản văn dugraveng lagravem tagravei liệu nghiecircn cứu dựa vagraveo bản 1995 do nhagrave xb Văn hoaacute Thocircng tin đatilde in lại theo bản in lần thứ 8 của nhagrave xb Tacircn Việt Sagravei Gograven

muốn traacutenh việc coacute thể lagravem phật yacute giới đương quyền 15Nhưng theo thiển yacute của chuacuteng tocirci lối diễn tả kỳ lạ nầy của Nguyễn Du coacute thể phản ảnh thaacutei độ rất đặc biệt của kẻ sĩ Việt NamKhi đatilde từng viếtBất tri tam bất dư niecircn hậuThiecircn hạ hagrave nhacircn khấp Tố Như 16 hẳn taacutec giả đatilde mặc nhiecircn biết về tagravei năng văn chương đặc biệt của migravenh Nhưng đồng thời với nhận thức nầy kẻ sĩ hẵn khocircng mang tacircm tigravenh của một Từ HảiChọc trời khuấy nước mặc dugraveDọc ngang nagraveo biết trecircn đầu coacute ai (ĐTTT cacircu 3247)

nhưng yacute thức sacircu xa rằngCoacute tagravei magrave cậy chi tagravei (ĐTTT cacircu 3247)

15 Xem hai cacircu thơ cuối cugraveng của Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec - Tương hội tương kỳ tương kyacute ngocircnTa hồ trượng phu đương như thị (của Đặng Trần Cocircn)- Ngacircm nga mong gửi chữ tigravenhĐường nầy acircu hẳn tagravei lagravenh trượng phu (của Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm)- Phograveng khi động đến cửu trugravengGiữ sao cho được maacute hồng như xưa (Ocircn Như Hầu)

16 Ba trăm năm nữa ocirci khocircng biết Thiecircn hạ cograven ai khoacutec Tố Như Thanh Hiecircn thi tập

bagravei 78 Độc Tiểu Thanh Kyacute

Thaacutei độ khiecircm tốn đoacute dugrave noacute lagrave một qui ước văn chương đi nữa thigrave cũng gợi lecircn một yecircu saacutech về đạo đức của một kẻ sĩVề sự liecircn tục tư tưởng liecircn quan đến mạch văn của phần Tổng luận hai cacircu văn lạc điệu nầy coacute sức gợi lecircn những nội dung ẩn kiacuten buộc đọc giả phải suy tư Hai cacircu nầy đi liền với một luận văn đặc biệt lagrave đi liền với cacircuChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT cacircu 3252)

khocircng phải lagravem giảm niềm thacircm tiacuten của taacutec giả về nội dung phần Tổng luận nhưng muốn noacutei lecircn giới hạn tagravei sức của taacutec giả trước một nội dung quan trọng nhưng cograven nhiều gai goacutecCacircu truyện Kiều necircu lecircn lagrave một tượng trưng cograven bất cập phần Tổng luận lại noacutei đến chữ Tacircm nhưng chữ Tacircm ấy gợi lecircn như một acircm vọng của một trực giaacutec một lời mời đọc giả bước qua cacircu truyện để chứng thực trong cuộc sống của migravenh Phải chăng với nội dung sinh động của chữ Tacircm so với những gigrave đatilde diễn tả được trong taacutec phẩm thigrave tagravei của Nguyễn Du đi nữa cũng chỉ lagrave những lời quecirc chắp nhặt docircng dagravei vagrave trước chữ Tacircm ấy taacutec giả cũng tự thuacute rằng những gigrave đatilde được viết ra cũng chỉ mua vuiđược một vagravei trống canhQua nhận xeacutet riecircng của chuacuteng tocirci về hai cacircu thơ kết luận nầy chuacuteng tocirci thấy Nguyễn Du đatilde cống hiến một mặt tiacutenh caacutech siecircu vượt của Đạo Tacircm đồng thời thaacutei độ khiecircm tốn cần thiết của con người trước chacircn lyacute

Chuacuteng ta trở lại phần bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ngoagravei vấn đề hai cacircu kết luận thigrave saacuteu cacircu thơ mở đề hai cacircu chuyển (7 vagrave 8) cũng như phần tổng luận bắt đầu bằng chữ ngẫm đến buộc ta phải xeacutet đến mục điacutech higravenh thagravenh taacutec phẩm nầy

Khi so saacutenh với nguyecircn taacutec bản văn học giả Vũ Đigravenh Traacutec đatilde necircu lecircn mười bảy điểm khaacutec biệt quan trọng vagrave đi đến kết luận

Coacute rất nhiều những điểm dị biệt khaacutec nhất lagrave về phương diện văn chương - theo yacute kiến phần (đocircng) caacutec học giả - bởi thế taacutec phẩm của Nguyễn Du coacute giaacute trị của một saacuteng taacutec phẩm chứ khocircng phải một dịch phẩm 17Vagrave đặc biệt học giả họ Vũ đatilde necircu lecircn hai

điểm khaacutec biệt lagravem ta lưu yacute Đoacute lagrave phần mở đầu (điểm khaacutec biệt thứ nhất) vagrave phần kết thuacutec (điểm sai biệt thứ mười bốn) Hai phần nầy lagrave saacuteng taacutec độc đaacuteo của Nguyễn Du

Truyện Kiều kết thuacutec bằng sự thăng quan tiến chức đầy danh vọng lợi lộc của Kim Trọng vagrave Vương Quan - Đọan Trường Tacircn Thanh lại kết thuacutec bằng quan niệm Tacircm đạo 18

17 Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du Hội Hữu xb California 1993 tr 278

18 Sđd tr 155

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu đọc kỹ cacircu chuyện19 ta thấy ngay toagraven bộ cacircu truyện của Kiều chẳng qua được dugraveng lagravem thiacute dụ hay chất liệu để diễn tả luận đề được necircu lecircn trong phần mở đầu vagrave biện minh cho Tổng luận đặc biệt được khởi đầu bằng chữ ngẫm

Như thế về mặt tư tưởng chiacutenh phần đầu vagrave phần kết lagrave chủ yếu Vậy coacute gigrave quan hệ khi necircu lecircn nhận xeacutet nầy

- Trước hết để coacute thể đi vagraveo tư tưởng Nguyễn Du một caacutech nghiecircm tuacutec ta cần ưu tiecircn đi saacutet với lối đặt vấn đề của chiacutenh taacutec giả Nghĩa lagrave những dữ kiện trong truyện Kiều phải được đưa vagraveo caacutei khung sẵn coacute trong phần mở đầu

- Thứ đến những chi tiết trong truyện Kiều dugrave đatilde được Nguyễn Du sửa đổi cho ăn khớp với luận đề vagrave coacute thể coacute những acircm hưởng của caacutec truyền thống văn hoaacute Nho Phật Latildeo thigrave cũng khocircng thể traacutenh được những hạn chế hay những ragraveng buộc với nguyecircn bản Hẳn nhiecircn đại thể của cacircu truyện đatilde cống hiến những chất liệu cần thiết đaacutenh động tacircm tư của taacutec giả vagrave taacutec giả đatilde chọn lấy cacircu truyện đoacute để diễn đạt tư tưởng của migravenh Nhưng nếu chỉ phacircn tiacutech cacircu truyện với những chi tiết lắm luacutec gượng eacutep vagrave xa lạ với tập tục của cuộc sống dacircn gian Việt Nam magrave khocircng lưu yacute đến chủ yacute riecircng của taacutec giả Nguyễn Du (rotilde rệt được necircu lecircn trong

19 Xem Kiểu thơm lần giờ trước đegravenPhong tigravenh cổ lục cograven truyền sử xanh (cacircu 7-8)

Nguyễn Đăng Truacutec

phần dẫn nhập vagrave phần kết) thigrave chuacuteng ta dễ đaacutenh mất phần thiết yếu của tư tưởng Nguyễn Du

Một nhận xeacutet quan trọng nữa liecircn quan đến bố cục của taacutec phẩm đoacute lagrave nỗ lực hệ thống hoaacute tư tưởng Chuacuteng ta sẽ cograven nhiều dịp đagraveo sacircu điểm nầy khi phacircn tiacutech vagrave lyacute giải phần dẫn nhập vagrave phần tổng luận Nhưng ở đacircy khi đối chiếu với những taacutec phẩm như Chinh Phụ Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec chẳng hạn thigrave rotilde rệt bản văn Đoạn Trường Tacircn Thanh khocircng cograven lagrave một taacutec phẩm văn chương tiểu thuyết nhằm kể một cacircu truyện Nguyễn Du đatilde đưa ra những thắc mắc trực giaacutec được để necircu lecircn toagraven bộ ở phần dẫn nhập Tiếp đoacute thay vigrave dugraveng ngocircn ngữ trừu tượng lập luận từng điểm như lối văn triết học trong caacutec kinh saacutech Trung hoa hay Tacircy phương taacutec giả dugraveng một cacircu truyện để chứng minh Vagrave trong phần tổng luận Nguyễn Du necircu lecircn những nhận định riecircng của migravenh ăn khớp với kinh nghiệm ruacutet ra từ cacircu truyện để giải đaacutep những vấn đề necircu lecircn trong phần dẫn nhập Về mặt hệ thống hoaacute tư tưởng sau taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei (ở quyển I) do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh hẳn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nổi bật ở điểm nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

Chương III

Phacircn tiacutech bản vănĐoạn Trường Tacircn Thanh

III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng

a- Chủ đề của taacutec phẩm

Phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh gồm taacutem cacircu thơ nhưng hai cacircu 7 vagrave 8 lagrave lời chuyển vagraveo cacircu truyện Kiều necircn coacute thể noacutei rằng phần nầy thực sự chỉ coacute saacuteu cacircu chia lagravem 2 phần

- Necircu lecircn chủ đề của taacutec phẩm Taacutec giả chỉ dugraveng hai cacircu thơ đầu để cocirc đọng hết chủ đề toagraven bộ taacutec phẩm

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet

nhau

Cacircu 3 vagrave 4 diễn rộng nội dung cacircu 1

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trải qua một cuộc bể dacircuNhững điều trocircng thấy magrave đau đớn lograveng

Cacircu 5 vagrave 6 lagrave một caacutech noacutei khaacutec cacircu thứ 2

Lạ gigrave bỉ sắc tư phongTrời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenHọc giả Vũ Đigravenh Traacutec khi đối chiếu phần

nầy với nguyecircn taacutec Haacuten văn cograven đi đến một nhận xeacutet mạnh dạn hơn

Nguyecircn văn mở đầu bằng một bagravei từ noacutei về thuyết hồng nhan bạc mệnh rồi kể lại những mẫu chuyện giai nhacircn bạc mệnh đời xưa để phụ họa cho thuyết ấy Nhưng Nguyễn Du chỉ noacutei vắn tắt bằng một cacircu thơ taacutem chữ Chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau để necircu lecircn cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người 20Theo thiển yacute của chuacuteng tocirci cacircu thơ thứ

nhất rất quan hệ vigrave hai lyacute do - Toagraven bộ cacircu truyện Kiều đặc biệt

nhacircn vật Kiều (vagrave ở cacircu saacuteu lagrave maacute hồng) được dugraveng để diễn tả cotildei người ta ở cacircu 1

- Về mặt tư tưởng chuacuteng ta thấy taacutec giả xaacutec định latildenh vực của suy tư đoacute lagrave hiện sinh con người tức lagrave tra vấn về cotildei người ta nầy

20 Haacuten Chương VŨ ĐIgraveNH TRAacuteC Triết lyacute nhacircn bản Nguyễn Du tr 270

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế chuacuteng tocirci cho rằng Nguyễn Du dẫn nhập toagraven bộ taacutec phẩm vagraveo chủ đề được cocirc đọng trong hai cacircu đầu

b- Những điểm nổi bật trong saacuteu cacircu thơ mở đầu

Đối chiếu với hai taacutec phẩm bằng văn nocircm đi trước vagrave rất gần với Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta thấy Chinh Phụ Ngacircm (bản dịch của Đoagraven Thị Điểm) vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu coacute nhiều chỗ tương hợp về cả yacute lẫn lời văn đặc biệt trong phần dẫn nhập

Thuở trời đất nỗi cơn gioacute bụiKhaacutech maacute hồng nhiều nổi truacircn chuyecircnXanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN cacircu

1-4)Trải vaacutech quế gioacute vagraveng hiu hắtMatildenh vũ-y lạnh ngắt như đồngOaacuten chi những khaacutech tiecircu phogravengMagrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo

(CONK cacircu 1-4)Khoacutec vigrave nỗi thiết tha sự thếAi bagravey trograve batildei bể nương dacircu (CONK cacircu

57-58)Saacuteu cacircu thơ đầu của Đoạn Trường Tacircn

Thanh rotilde rệt nằm trong ngocircn ngữ vagrave yacute tưởng chung của hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec Sự kiện đoacute một mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

phản ảnh một tacircm tư rất caacute biệt của con người Việt Nam noacutei chung vagrave rotilde rệt hơn lagrave của caacutec nhagrave văn hagraveo thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 Như thế điểm nagraveo lagrave điểm độc đaacuteo của Đoạn Trường Tacircn Thanh vagrave của Nguyễn Du

- Điểm độc đaacuteo quan trọng nhất khocircng phải chỉ đối với hai taacutec phẩm Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec magrave cograven đối với hầu hết taacutec phẩm văn học Việt Nam khaacutec trước đoacute lagrave việc đưa ra một chủ đề phổ quaacutet cho thacircn phận con người Chinh Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec necircu lecircn một hoagraven cảnh đặc biệt hoặc của một người cocirc phụ hoặc của một cung phi về tuổi xế chiều vagrave gợi lecircn một nội dung tư tưởng đặc loại sự xa caacutech hoặc sự dograven mỏng của kiếp người trong thời gian qua đi Nhưng ở Đoạn-Trường Tacircn-Thanh chủ đề được nacircng lecircn ở cấp độ phổ quaacutet của toagraven bộ yacute nghĩa cuộc sống qua cacircu Trăm năm trong cotildei người ta (ĐTTT cacircu 1)

Hệ quả chuacuteng ta thấy lagrave chữ Tagravei khocircng chỉ hạn chế trong số yacute nghĩa thocircng thường lagrave sắc đẹp tagravei năng thi phuacute đagraven vagrave chữ Mệnh cũng khocircng gograve boacute trong một số hoagraven cảnh becircn ngoagravei thường cograven gọi lagrave số rủi may Caacutec higravenh ảnh văn chương chỉ lagrave những tượng trưng gợi lecircn những diễn tiến trong cuộc vật lộn hay noacutei theo Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec lagrave cuộc va chạm giữa Trời vagrave Người kết dệt necircn cotildei người ta

- Điểm độc đaacuteo thứ hai lagrave caacutec từ ngữ được nhacircn caacutech hoaacute gheacutet quen thoacutei đaacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

ghen Đoagraven Thị Điểm vagrave Ocircn Như Hầu cũng coacute dugraveng thuật ngữ nầy khi necircu lecircn chữ ai keacuteo Trời Xanh xuống cotildei người để đối chất nhưng trong phần dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute hiện diện trong mỗi cacircu thơ tạo necircn một khung sinh hoạt đặc loại magrave Nguyễn Du gọi lagrave cotildei người ta hagravem ngụ một lời chất vấn về chacircn tiacutenh con người

c- Trăm năm trong cotildei người ta Cảm thức về hữu hạn tiacutenh

Trong đoạn trigravenh bagravey về bố cục của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh chuacuteng ta xaacutec định được rằng chủ đề chiacutenh nằm trong hai cacircu đầu

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Nội dung thiết yếu nằm trong cacircu thứ hai Tuy nhiecircn nội dung đoacute cũng chỉ thiết định được trong caacutei khung khai mở ra suy tư văn hoaacute tức lagrave cảnh vực con người nằm trong cacircu đầu

Điều đaacuteng lưu yacute lagrave ở cacircu thứ hai chủ tacircm của taacutec giả khocircng nhằm trigravenh bagravey yacute nghĩa hay bản chất của chữ Tagravei hay chữ Mệnh lagrave gigrave hay thế nagraveo nhưng nhấn mạnh đến sự xung đột giữa Tagravei vagrave Mệnh Như thế chủ đề chiacutenh lagrave một thảm kịch một cuộc chiến 21 Vagrave muốn rotilde hơn về hai đối thủ tranh 21 Theo lối noacutei của Heacuteraclite lagrave Polemos

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chiến nhau thigrave phải tigravem vết tiacutech của chuacuteng một phần ở ngay từ ngữ gheacutet được nhacircn caacutech hoaacute vagrave mặt khaacutec ở trong caacutei khung của cacircu một

Cacircu một coacute hai phần phần đầu gồm hai chữ trăm năm một con số chẵn tượng trưng cho mức tối đa của thời gian cuộc sống con người tại thế phần thứ hai gồm bốn chữ trong cotildei người ta

Cotildei người ta Chữ cotildei gợi lecircn một khocircng gian hoặc taacutech rời khung cảnh sống chung như cotildei biecircn cương cotildei xa xocirci hoặc giới hạn vagraveo một thế giới đặc loại như cotildei trần cotildei tiecircn người ta theo nghĩa thocircng thường được hiểu lagrave chung chung cho mọi người hagravem ngụ một caacutech biệt nagraveo đoacute với tocirci

Chẳng hạn Người ta đi cấy lấy cocircngTocirci đacircy đi cấy cograven trocircng nhiều bềHoặc Người ta nghĩ vậy cograven tocirci nghĩ

khaacutecTiacutenh caacutech chung chung nầy khi đưa vagraveo

latildenh vực tư tưởng thường được gọi lagrave dư luận (theo lối noacutei của Platon) hoặc ngay cả dugraveng lại chữ nầy (tiếng Phaacutep gọi lagrave le on dit) để noacutei đến một lối suy tư thiếu phản tỉnh (xem caacutech trigravenh bagravey của Heidegger)

Nhưng ở đacircy người ta cũng khocircng phải lagrave dư luận cũng khocircng phải kết hợp giữa hai chữ người vagrave ta magrave nối kết trong toagraven bộ bốn chữ trong cotildei người ta vagrave tiếp sau hai chữ trăm năm noacute chỉ coacute nghĩa lagrave con người

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai phần nầy của cacircu thơ đầu lagravem necircn thời gian - khocircng gian hạn định thế giới của tư tưởng

Quan niệm về thời gian - khocircng gian để noacutei lecircn một toagraven khối cống hiến sự nhất thống cho nhận thức khocircng phải lagrave một saacuteng kiến mới mẻ Tiếng Trung Hoa dugraveng lối noacutei vũ trụ (Vũ biểu thị khocircng gian trụ biểu thị thời gian) để chỉ toagraven khối nầy cograven Kant thigrave gọi thời gian - khocircng gian lagrave lagrave những higravenh thaacutei tiecircn thiecircn của trực giaacutec tạo điều kiện cho việc nhận thức caacutec đối tượng của tri thức sự vật

Nếu khocircng gian - thời gian lagrave một trực giaacutec phổ biến lagravem necircn khung của nhận thức thigrave sự giới hạn một loại khocircng gian một loại thời gian đặc loại cũng như việc necircu cảnh vực nầy ở đầu taacutec phẩm lagrave những yếu tố coacute tầm voacutec quan trọng buộc ta phải đagraveo sacircu yacute nghĩa

Qua cocircng việc phacircn tiacutech của caacutec bản văn trong cuốn I của taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei do Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh chuacuteng tocirci cũng đatilde khaacutem phaacute được rằng ưu tư văn hoaacute trong caacutec bản văn ấy khocircng phải lagrave truy tigravem bản chất hay nguồn gốc của mọi vật theo nhận thức dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả nhưng ưu tư văn hoaacute được goacutei gọn trong việc mocirc tả caacutec trực giaacutec về caacutec mối tương quan của hữu thể con ngườiTrong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du lại noacutei rotilde hơn nữa về mối ưu tư đặc loại nầy của tư tưởng Cảnh vực thiết

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu trong đoacute tư tưởng đến với con người lagrave chiacutenh cuộc đời con người chứ khocircng ở nơi nagraveo khaacutec

Nhưng nếu hai taacutec phẩm Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei vagrave Đoạn Trường Tacircn Thanh necircu lecircn cảnh vực hiện sinh con người thigrave khocircng coacute nghĩa lagrave hai taacutec phẩm nầy chỉ biết đến một latildenh vực trong ba latildenh vực của bộ mocircn siecircu higravenh học Tacircy phương (vũ trụ con người vagrave Thượng đế) Để coacute thể am tường sự khaacutec biệt tinh tế nầy chuacuteng ta thấy trong tiến trigravenh lịch sử triết học Tacircy phương Kant đatilde dagravey cocircng kiểm thảo nền tảng của truyền thống tư tưởng ấy vagrave đi đến kết luậnKhung của triết học theo yacute nghĩa toagraven biacutech nầy của noacute qui về bốn cacircu hỏi sau đacircy1- Tocirci coacute thể biết gigrave 2- Tocirci phải lagravem gigrave 3- Tocirci hy vọng được điều gigrave 4- Con người lagrave gigrave 22

Qua cacircu hỏi cuối cugraveng của Kant chuacuteng ta thấy truyền thống triết học Tacircy phương đatilde quay lại khởi nguyecircn cacircu hỏi của Socrate đatilde lấy con người lagravem ưu tư tối hậu cho tư tưởng nhưng trong sự quay lại đoacute Kant vẫn bị ragraveng buộc với đường mograven siecircu higravenh học cũ khi necircu lecircn con người lagrave gigrave Chữ lagrave gigrave (=quid) trong cacircu nầy phản ảnh tiền kiến về một sự am tường về thế giới chung của hữu thể (= caacutei gigrave) magrave con người được necircu lecircn để đối chiếu

22 Kant Oeuvres (Cass) VIII p 343

Nguyễn Đăng Truacutec

Tiếp sau thời phục hưng Tacircy phương tragraveo lưu nhacircn bản dần dagrave được triển khai về mọi mặt trong lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Nhưng xuyecircn qua caacutec cacircu hỏi rốt raacuteo cuối cugraveng Kant necircu lecircn để thiết định lại nền tảng siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương ta thấy mặc dugrave lấy Con người lagravem bản nghĩa lagrave con người trở thagravenh ưu tư tối thượng vagrave nền tảng của tư tưởng thigrave con người đoacute cũng khocircng vượt qua khỏi tiền kiến của một cacircu hỏi tiecircn thiecircn - noacute lagrave gigrave - noacutei một caacutech khaacutec caacutei gigrave (quid) đatilde được mặc nhiecircn nhigraven nhận như một nền tảng đatilde coacute sẵn trong tầm tay con người để con người coacute thể qui chiếuCacircu chuyện Baacutenh chưng trong quyển I Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei cống hiến một lối giải thiacutech chu đaacuteo về sự khaacutec biệt giữa trực giaacutec về nhacircn tiacutenh trong văn hoaacute Việt Nam vagrave những quan điểm về con người trong caacutec nền nhacircn bản đang thịnh hagravenhVua Hugraveng Vương thứ ba muốn truyền ngocirci baacuteu (tượng trưng cho Vương đạo tức lagrave nhacircn tiacutenh con người) cho 22 người con Ngagravei ra lệnh cho caacutec con đi tigravem lễ vật nagraveo ngagravei vừa yacute nhất để truyền ngocirci baacuteu Hai mươi mốt (21) vị đatilde dựa vagraveo tagravei sức của migravenh đi tigravem được nhiều loại lễ vật vagraveng bạc chacircu baacuteuchỉ coacute Lang Liệu lắng nghe lời thần dạy lagravem baacutenh dagravey - baacutenh chưng tượng trưng cho Đất - Trời - Người kết hợp necircn được vua cha truyền ngocirci VuaCaacutec nền nhacircn bản đang phổ biến đatilde tiền kiến ngocirci vua (tức lagrave tượng trưng của nhacircn tiacutenh) coacute thể viacute như một caacutei gigrave quiacute giaacute nhất magrave tagravei sức migravenh đaacutenh giaacute được để coacute thể sang đổi Họ đatilde dựa vagraveo sự giuacutep đỡ của caacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quan lại thacircn thiết cũng như nỗ lực tigravem togravei của migravenh vagrave cũng dựa vagraveo giaacute trị của caacutec phẩm vật quiacute giaacute becircn ngoagravei Nhưng với Lang Liệu chagraveng thấy hụt chacircn vigrave khocircng thấy được coacute caacutei gigrave theo sự hiểu biết của chagraveng trong vũ trụ nầy coacute thể đẹp được lograveng vua cha Chagraveng theo lời thần nhacircn khởi đầu với nhacircn tiacutenh qua mối tương giao trời Đất - Trời - Người magrave tượng trưng lagrave hai chiếc Baacutenh dagravey - Baacutenh chưng vagrave hoagraven thagravenh caacutec mối tương giao đoacute necircn đạt được Vương ĐạoVới cacircu truyện tượng trưng nầy chuacuteng ta thấy ưu tư của văn hoaacute của tư tưởng nơi Vũ Quỳnh nơi Nguyễn Du khocircng phải xacircy dựng một nền nhacircn bản nagraveo đoacute một loại nhacircn bản trong muocircn ngagraven nền nhacircn bản ngagravey nay tiền kiến rằng con người lagrave một caacutei gigrave dugrave cao quiacute hơn những caacutei gigrave chung quanh noacute nhưng vẫn đặt nền tảng trecircn caacutei gigrave noacutei chung

Trăm năm trong cotildei người ta lagrave thế giới của những con người những ai như coacute một sự xa caacutech hữu thể học đối với những gigrave trước mắt lagravem ta suy tư Trong kỹ thuật văn chương Nguyễn Du dugraveng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập để đưa đọc giả vagraveo cảnh vực đặc loại nầy Một lời noacutei lagravem ta vui ta hy vọng ta gheacutet ta giậnchỉ coacute thể cảm nghiệm được trong cotildei người ta noacute khocircng coacute một cứ điểm nagraveo trong thế giới những caacutei gigrave nagraveo đoacute để thiết định cả Vagrave chiacutenh caacutei lạ kỳ của sự kiện nhỏ nhoi đoacute cũng cho thấy neacutet linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vagrave cảnh vực riecircng của sinh hoạt gọi lagrave văn hoaacute vagrave tư tưởng

Trăm năm trong cotildei người ta cảnh vực giới hạn đoacute coacute gigrave khaacutec với hai chục năm vagravei trăm năm tuổi thọ tối đa của một sinh vật nagraveo đoacute trong thiecircn nhiecircn cacircy cỏ thuacute rừng với những sinh hoạt riecircng thuộc giống loại của chuacuteng

Trecircn bigravenh diện gọi lagrave khoa học khaacutech quan hay nhận thức đặt nền tảng trecircn cacircu hỏi căn nguyecircn lagrave caacutei gigrave hai đối tượng truy cứu nầy khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thời hạn của một sinh vật sống chỉ được 5 10 phuacutet hay vagravei trăm năm đến với con người như một nhận thức của một sự hiểu biết gọi lagrave vocirc tư Nếu thi ca coacute đặt thagravenh vấn đề phugrave du của tạo vật thigrave khocircng phải vấn đề phaacutet xuất từ sự kiện becircn ngoagravei để đối chiếu với thacircn phận hữu hạn của cuộc đời con người Cảm thức về hữu hạn tiacutenh thực sự chỉ xuất hiện ra trong cotildei người ta hagravem ngụ một tacircm tigravenh bất an nhận thức hữu hạn đoacute bị chiacutenh chủ thể từ khước khocircng thể nagraveo chấp nhận được Sự chối từ căn nguyecircn nầy biểu lộ qua chữ khocircng căn nguyecircn tạo necircn một tranh chấp va chạm với nhận thức của chiacutenh migravenh

Vagrave kinh nghiệm nầy được diễn tả rất linh hoạt trong tư tưởng của Latildeo tử về caacutei Vocirc căn nguyecircn cũng như trong từ ngữ Polemos (cuộc chiến) của HeacuteracliteCũng như lối noacutei truyền thống Hy lạp về Nỗi nhớ căn nguyecircn hay Đại-kyacute-ức taacutec giả

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

chuyện Họ Hồng Bagraveng đatilde từng dugraveng lối văn tượng trưng để diễn tả cảm thức về hữu hạn tiacutenh vagrave những con đường khaacutec nhau của tư tưởngHai nhacircn vật tượng trưng cho yacute thức hữu hạn tiacutenh lagrave Đế Lai vagrave Acircu CơĐế Lai tuy đang trị vigrave phương Bắc nhưng sực nhớ đến chuyện ocircng nội lagrave Đế Minh nam tuần gặp được tiecircn nữPhương Bắc lagrave tượng trưng cho giới hạn tự nhiecircn cho cảnh vực con người nhưng tự trong giới hạn nầy nỗi nhớ phương Nam dấy lecircn trong người migravenh buộc Đế lai phải ra điNhưng nổi nhớ coacute sức đưa Đế Lai về phương Nam cũng đồng thời xuất hiện với chủ tacircm riecircng của Đế Lai- Vất bỏ Acircu Cơ một migravenh- Chu lưu khắp thiecircn hạ trải xem tất cả

higravenh thểđể vơ veacutet thật nhiều củaPhương Nam của cảnh vực siecircu việt con người nay bị chuyển thagravenh phương Nam của toagraven thể caacutec sự vật magrave migravenh ham muốnở đacircy một lần nữa cho thấy coacute sự tương hợp giữa caacutech đặt vấn đề của Đế Lai vagrave nền nhacircn bản phaacutet xuất từ Kant Thế giới vocirc tận lagravem khung cho nhận thức siecircu nghiệm của Kant lagrave khocircng gian vocirc tận thời gian vocirc tận nhằm giuacutep con người thu thaacutei cagraveng ngagravey cagraveng nhiều kiến thức về sự vật Trong Kant chuacuteng ta cũng thấy nhận thức siecircu nghiệm được khaacutem phaacute đồng thời với yacute thức về hữu hạn tiacutenh của con người Nhưng ngay cả ở trong đặc tiacutenh hữu hạn nầy tư tưởng Việt Nam coacute những điểm khaacutec biệt với tư tưởng Kant

Nguyễn Đăng Truacutec

- Nhận thức hữu hạn của Acircu Cơ lagrave nỗi cocirc đơn khocircng những bị nhốt một migravenh trong trại của Đế Lai magrave cảm thức thiếu vắng mối tương giao với một ai khaacutec Nagraveng chung mang nổi khổ của nhacircn dacircn nước Nam vagrave đecircm ngagravey mong đợi Long Quacircn Từ thacircn phận hữu hạn nầy nagraveng được Lạc Long Quacircn đột nhiecircn đến nacircng nagraveng lecircn thacircn phận đồng sagraveng với Thần thaacutenh thể hiện trọn vẹn nhacircn tiacutenh

- ở vagraveo đoạn khaacutec cũng nhacircn vật Acircu Cơ vagrave cũng ở trong một hoagraven cảnh diễn tả hữu hạn tiacutenh của thacircn phận nagraveng nhưng ở đacircy Acircu Cơ nằm trong một cuộc tương tranh khi thigrave vừa muốn mặc lấy tacircm tigravenh của Đế Lai khi thigrave vừa giữ lấy tacircm tigravenh Acircu Cơ ở đoạn đầu Luacutec ở một migravenh vigrave vắng mặt Long Quacircn đang ở Thủy phủ nagraveng lại đem con trở về Bắc Quốc của Đế Lai nhưng vigrave con đường đoacute biacutet lối nagraveng lại quay đầu về phương Nam kecircu cứu Long Quacircn

Taacutec giả Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei chọn hai phản ứng tiecircu biểu đối nghịch nhau trước cảm thức về nhacircn tiacutenh dấy lecircn từ kinh nghiệm hữu hạn của thacircn phận con người sau đoacute mới đưa vagraveo cotildei thực của nhacircn sinh như một cuộc chiến giữa hai đối lực Nhưng trong mỗi một lối trigravenh bagravey ta luocircn thấy tư tưởng phaacutet xuất từ hai yếu tố bất khả phacircn ly siecircu việt vagrave hữu hạn nỗi nhớ Một phương Nam ẩn dấu hay sự heacute lộ của siecircu việt tiacutenh xuất

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hiện khi con người chạm traacuten với thacircn phận hữu hạn của migravenh23

Nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng thấy taacutec giả minh nhiecircn necircu lecircn trực giaacutec về nỗi nhớ hay siecircu việt tiacutenh đi trước theo lối văn chương diễn dịch cổ điển của Trung hoa Hy lạp hay cả trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei traacutei lại taacutec giả dugraveng lối diễn tả hiện thực khởi đầu từ việc chứng kiến cuộc chiến đang xảy ra trong cuộc đời cảm nhận nỗi đau vagrave từ đoacute đưa ra một nhận định theo khả năng hạn chế của thacircn phận hữu hạn của migravenh Coacute thể noacutei đacircy lagrave bước đi của Acircu Cơ đi về phiacutea Bắc của Đế Lai vagrave đang gặp bế tắc nhưng chưa từng ngộ được Long Quacircn trong Đại-kyacute-ức Siecircu việt tiacutenh vẫn ở cận kề nhưng tương quan với hiện sinh như một sự vắng mặt một sự lagravem thinh phi lyacute xeacutet về phiacutea con người Sự bất tương hợp Tagravei - Mệnh nỗi đau về tigravenh trạng phi lyacute vagrave khocircng coacute caacutech gigrave cứu gỡ được nầy dấy lecircn nỗi phẫn uất hoặc than oaacuten qua những chữ dugraveng rất mạnh được nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập nầy gheacutet ghen Trong truyền thống văn hoaacute nhacircn loại ta chứng kiến lối noacutei nầy của Job (saacutech Job trong Thaacutenh kinh Do-thaacutei) Promeacutetheacutee (trong kịch bản Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle) hoặc trong caacutec taacutec phẩm của Nietzsche Trong phần truyện Kiều cũng như caacutec taacutec phẩm đương thời của văn học Việt

23 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam quyển I Phần 2

Nguyễn Đăng Truacutec

Nam như Chinh Phu Ngacircm Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec trong mỗi hoagraven cảnh hữu hạn phi lyacute caacutec taacutec giả khocircng ngại diễn tả phản ứng bực dọc

- Phũ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircngNgagravey xanh mograven mỏi maacute hồng phocirci pha

(ĐTTT 85-86)- Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồn

Khuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay (ĐTTT 411-412)

- Mặt trocircng đau đớn rụng rờiOan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa

(ĐTT 595-596)- Trăng giagrave độc địa lagravem sao

Cầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn (ĐTTT 687-688)

- Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hồng lắm nao (ĐTT

1129-1130)- Xanh kia thăm thẳm từng trecircnVigrave ai gacircy dựng cho necircn nỗi nầy (CPN 3-4)- Trẻ tạo hoaacute đagravenh hanh quaacute ngaacutenChết đuối người trecircn cạn magrave chơi (CONK

73-74)

Toacutem lại cảm thức hữu hạn tiacutenh lagrave một trực giaacutec căn nguyecircn gắn liền với cotildei người ta dấy lecircn một cuộc chiến nội tacircm khai lộ nhận thức về lời tra vấn liecircn quan đến chacircn tiacutenh con người Vagrave saacuteu chữ đầu của Đoạn-trường Tacircn thanh đatilde cocirc động toagraven bộ chủ đề nền tảng đoacute của tư tưởng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

d- Chữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau

Đacircy lagrave cacircu tra vấn nền tảng về chacircn tiacutenh con người tại thế

Cacircu thứ hai lagrave chủ đề necircu lecircn sự kiện thiết yếu buộc con người phải suy tư Riecircng vị triacute ở cacircu hai gắn liền với cacircu đầu định vị cotildei người ta ta thấy sự kiện đoacute khocircng phải lagrave một kinh nghiệm hậu thiecircn của một sự việc đatilde xảy ra rồi nhưng xuất hiện như một trực giaacutec căn nguyecircn một khả năng tiềm ẩn nơi tacircm con người trong thacircn phận tại thế của noacute Nếu đối chiếu với bố cục của truyện Kiều ở phần thứ hai ta cagraveng thấy rotilde hơn Trước khi chứng kiến Tagravei vagrave Mệnh xung khắc qua những giai đoạn khổ đau sau nầy của migravenh Kiều đatilde tiền cảm một thiecircn bạc mệnh

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (ĐTTT 34)

Ta cũng gặp lại cảm thức nền tảng vagrave căn cơ đoacute trong một cacircu thơ hầu như đương thời nơi Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec của Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)

Hơn thế nữa trực giaacutec nầy khocircng hướng đến một hoagraven cảnh riecircng biệt để dừng lại trong một sự kiện caacute biệt nhưng trước một kinh nghiệm nhất định noacute tiếp nhận ngay

Nguyễn Đăng Truacutec

yếu tiacutenh toagraven biacutech của cotildei người ta Trong cacircu truyện Tất Đạt Đa gặp một số cảnh tang thương của những kẻ ngoagravei phố cho ta một thiacute dụ điển higravenh Từ những kinh nghiệm nhất định nầy Ngagravei đatilde chứng ngộ được yếu tiacutenh căn cơ về cuộc đời lagrave hữu hạn bất tất vagrave khổ Kiều cũng coacute một kinh nghiệm tương tự khi đứng trước một ngocirci mộ vocirc chủ

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh của lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu

(ĐTTT 107-108)Đaacuteng lưu yacute nữa lagrave trong cacircu Chữ tagravei chữ

mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau điểm nhấn mạnh cũng cograven lagrave lời tra vấn buộc mọi người phải giải đaacutep ở đacircy khocircng phải lagrave cacircu hỏi nhằm tigravem hiểu bản chất của chữ tagravei hay chữ mệnh nhưng lagrave thắc mắc về tương quan xung khắc của hai đối lực trong nội tacircm con người tại thế

Nếu Heacutecraclite dugraveng chữ cuộc chiến (Polemos) thigrave thaacutenh Augustinocirc lại dugraveng chữ bất an (Cor inquietum) Kierkegaard đatilde dugraveng chữ khắc khoải vagrave từ ngữ nầy được dugraveng lại trong lối diễn tả của M Heidegger

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng coacute hai chi tiết trugraveng hợp với cacircu thơ nầy về yacute tưởng Trước hết lagrave yacute nghĩa tecircn gọi Acircu Cơ tượng trưng của hiện sinh bất an của con người vagrave chi tiết thứ hai lagrave sự macircu thuẫn dồn dập nơi thaacutei độ Acircu Cơ khi Long Quacircn vừa vắng mặt

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tuy nhớ Long Quacircn nhưng Acircu Cơ lại quay về phương Bắc của Đế Lai vagrave bị Hoagraveng Đế ra lệnh chận lại necircn biacute lối

Cuộc chiến nội tacircm dấy lecircn nhằm tra vấn về một nội dung duy nhất đacircu lagrave chacircn tiacutenh của con người để vượt thắng nỗi bất an nầy

Cacircu trả lời phaacutet xuất từ tagravei sức vagrave triacute tưởng tượng của con người lagrave hẳn phải do một đối lực đầy quyền uy nhưng xa caacutech vagrave ghen gheacutet thugrave oaacuten thacircn phận con người tại thế

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (ĐTTT cacircu 6)

Nếu đối chiếu với truyện Họ Hồng Bagraveng ta thấy rotilde rệt coacute một sự khaacutec biệt về phẩm tiacutenh gaacuten cho siecircu việt tiacutenh hay Trời xanh hoặc Lạc Long Quacircn trong hai taacutec phẩm Lạc Long Quacircn ở truyện Họ Hồng Bagraveng lagrave người đến trước nacircng con người lecircn địa vị thần thaacutenh luocircn gia ơn vagrave gần với con người mặc dugrave ẩn kiacuten Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ở phacircn dẫn nhập (cũng như trong Chinh-Phụ Ngacircm vagrave Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec) Trời xanh tuy vẫn ẩn dấu nhưng luocircn xa caacutech vagrave xuất hiện giaacuten tiếp qua Mệnh (thường hiểu lagrave bạc mệnh) như một đối thủ oan nghiệt với con người Tuy kết luận hai becircn sẽ đồng qui (chuacuteng ta sẽ trở lại vấn đề nầy khi phacircn tiacutech phần tổng kết) nhưng vigrave hai taacutec phẩm mỗi becircn nhấn mạnh đến một latildenh vực sinh hoạt khaacutec nhau của nhacircn tiacutenh necircn coacute hai lối diễn tả

Nguyễn Đăng Truacutec

- Ở truyện Họ Hồng Bagraveng taacutec giả đi từ nguyecircn thủy nhacircn tiacutenh ghi ở Đại-kyacute-ức con người chacircn tiacutenh ẩn dấu mặc dugrave thực tại của lịch sử latildeng quecircn nhưng được necircu lecircn trước để lagravem nền Vagrave lối văn được diễn tả lagrave lối văn huyền thoại Noacute đi từ khung cảnh tiacutech cực từ phiacutea siecircu việt tiacutenh để khai mở cho thấy điểm tiecircu cực của lịch sử qua cuộc phiecircu lưu về phương Bắc của Acircu Cơ

- Ở phần dẫn nhập Đoạn-Trường Tacircn-Thanh lagrave lối văn tả thực baacutem saacutet vagraveo hiện sinh tại thế đang gặp phải cảnh biacute lối bất an hagravem ngụ trước hết siecircu việt tiacutenh đang vắng mặt một caacutech phi lyacute đi từ nhận thức lầm lạc cố hữu của con người Nhưng chiacutenh từ cảm thức bất an biacute lối đoacute toagraven bộ nhận thức cảm xuacutec vagrave ngay cả phaacuten đoaacuten nhất thời của con người được đặt thagravenh cacircu hỏi trường kỳ về nhacircn tiacutenh Nếu ở truyện Họ Hồng Bagraveng con người đatilde được diễn tả đến mức độ thần hoaacute (khocircng ăn khocircng buacute magrave tự nhiecircn trường đại) thigrave ở phần dẫn nhập của Đoạn Trường Tacircn Thanh ta thấy hiện tượng siecircu việt tiacutenh lagrave Trời xanh lại mang thacircn phận hữu hạn của chiacutenh con người (= quen thoacutei magrave hồng đaacutenh ghen)

Trong cuộc sống của con người vagrave đặc biệt của người Việt Nam chuacuteng ta thường

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xuyecircn gặp lại hai phương caacutech diễn tả nầy về mối tương giao với siecircu việt

Khi đatilde lưu yacute đến điểm chủ yếu của toagraven cacircu thơ nằm ở phần kheacuteo lagrave gheacutet nhau thigrave chữ Tagravei chữ Mệnh sẽ được hiểu trong khuocircn khổ của toagraven bộ nhacircn sinh nghĩa lagrave một khung trời hay con đường đi của con người (tagravei) vagrave một cacircu trả lời của một đối lực ẩn dấu cũng ở trong migravenh phủ định con đường migravenh đang đi (đoacute lagrave mệnh)

Với caacutech đặt vấn đề bi traacuteng vagrave rốt raacuteo về thacircn phận con người tại thế đối chất với trực giaacutec về sự vắng mặt hay ẩn dấu của chacircn tiacutenh Nguyễn Du qua phần dẫn nhập Đọan Trường Tacircn Thanh đatilde đưa nền văn học Việt Nam vagraveo mức cao điểm của những ưu tư nền tảng về tư tưởng hướng dẫn cuộc sống nhacircn loại

- Noacute phản ảnh hai chacircn trời tương phản của ngagravei Tất Đạt Đa con người trong hoagraveng cung vagrave con người khắc kỷ tigravem Đạo để chứng nghiệm bế tắc trước khi gặp chacircn trời giải thoaacutet mới

- Noacute diễn đạt hugraveng hồn những cacircu văn nghịch lyacute của Đạo-đức-kinh về cotildei thiecircn hạ để lagravem nổi bật Đạo thường ẩn dấu khaacutec với Đạo khả đạo của nhacircn vi

- Noacute phaacutec họa những lyacute chứng được xem lagrave tự nhiecircn của tacircm duy nguy trong thế giới hữu hạn của baacute đạo để tra vấn về siecircu việt tiacutenh duy vi của Tacircm đạo

- Noacute cocirc động lối noacutei về cuộc chiến nguyecircn sơ của Heacuteraclite để gợi lecircn sự giả tạo

Nguyễn Đăng Truacutec

thiếu nền tảng của niềm vui hagravei hoagrave dựa vagraveo nỗ lực của tagravei triacute con người để hướng tư duy về một Logos ẩn kiacuten siecircu việt magrave tiếc thay truyền thống triết học Tacircy phương đatilde đồng hoaacute với khả năng luận lyacute trong tầm tay của lyacute triacute con người Chữ Logos magrave người ta hiểu khocircng bao giờ biết được trước khi nghe noacutei đến cũng như sau khi đatilde được nghe 24 Sự hagravei hoagrave ẩn kiacuten coacute giaacute trị hơn nhiều so với sự hagravei hoagrave trước mắt 25 Về chữ Logos magrave người ta biết được vagrave Logos bao trugravem tất cả hai becircn xung khắc nhau vagrave điều magrave người ta đều phải hiểu thigrave lại cograven xa lạ với họ 26 Sự sắp xếp coacute đầu đuocirci (theo khả năng con người) dugrave đạt đến mức hoagraven hảo tốt đẹp nhất cũng chỉ lagrave một đống phacircn được tổng hợp lại do may rủi 27

- Noacute lagrave nội dung thiết yếu của tư tưởng Sophocle trong đại taacutec phẩm Oedipe vua diễn tả sự xung khắc rotilde rệt giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave nổi đau thống thiết của kiếp lagravem người trước sự phi lyacute của hiện sinh magrave khocircng coacute caacutech gigrave giải nổi

- Noacute cũng lagrave cảm thức phẫn nộ của Prometheacutee trong taacutec phẩm Promeacutetheacutee bị troacutei của văn hagraveo Eschyle một nhacircn vật tượng trưng đatilde tận lực phục vụ cho hạnh phuacutec vagrave tiến bộ của nhacircn loại nhưng bị đọa đagravey bởi Trời xanh Zeus

24 Heacuteraclite Fg 125 Sđd Fg 5426 Sđd Fg 7227 Sđd Fg 124

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Noacute thể hiện linh động tigravenh trạng macircu thuẫn của tư tưởng Socrate vừa cổ suacutey con người hatildey tự biết migravenh vừa tự thuacute lagrave điều thực sự migravenh biết lagrave migravenh khocircng hề biết gigrave cả

- Noacute lagrave nỗi khắc khoải của nhagrave tư tưởng thaacutenh Augustinocirc khi tự thuacute Tacircm hồn chuacuteng con khắc khoải bất an

- Noacute gần gũi với thaacutei độ được xem lagrave khocircn ngoan của con người đau khổ Job khi bất chấp mọi lyacute chứng truyền thống đatilde kecircu lecircn với Trời xanh để tra vấn về sự phi lyacute của thacircn phận con người vocirc tội đang bị định mệnh oan nghiệt đổ trecircn migravenh

- Noacute đi vagraveo thacircn phận tự do kinh hoagraveng của con người theo lối nhigraven của Dostoievski qua một lăng kiacutenh tinh thần xa lạ với caacutei nhigraven về con người nhacircn bản phaacutet xuất từ thời Phục hưng Tacircy phương Thacircn phận con người tinh thần tự do bi thương đoacute được triết gia Nicolas Berdiaeff diễn tả như sau

Shakespeare nhagrave tacircm lyacute tuyệt vời vẫn lagrave nhagrave tacircm lyacute của nghệ thuật nhacircn bảnCograven Dostoievski lại xuất hiện vagraveo một thời đại khaacutec của thế giới ở một giai đoạn khaacutec của nhacircn loại Nơi ocircng con người cũng đatilde chấm dứt tigravenh cảm thuộc về vũ trụ khaacutech quan magrave Dante đatilde từng dừng lạiTiếp diễn qua Thời Tacircn Kỳ con người đatilde tự định vị migravenh trecircn mặt đất tự nhốt migravenh trong một vũ trụ thuần con người - Thiecircn Chuacutea quỷ trời xanh vagrave địa ngục đatilde bị đẩy lui vagraveo cotildei bất tri khocircng cograven

Nguyễn Đăng Truacutec

liecircn hệ đến cotildei trần nữa đến độ tất cả những thực thể đoacute mất hết dấu tiacutech Con người bacircy giờ trở thagravenh một tạo vật trơ trẽn với hai chiều kiacutech con người đatilde mất đi chiều kiacutech của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu Chỉ cograven sinh hồn (lagrave đối tượng tacircm lyacute) cograven thần triacute (linh hồn) của noacute như đatilde biến đi đacircu rồi Nhưng một ngagravey nagraveo đoacute caacutec sinh lực saacuteng tạo niềm vui đatilde khởi phaacutet vagrave tocirc điểm cho thời đại Phục hưng cạn đi Con người cảm thấy nền đất dưới chacircn migravenh khocircng cograven vững chatildei vagrave kiecircn cố như migravenh tưởng Từ chiều sacircu ẩn kiacuten nầy những tiếng vọng bỗng nhiecircn bật vang lecircn sự hiện hữu của miền nằm sacircu dưới từng đất nầy vagrave bản chất nuacutei lửa phun tragraveo của noacute bắt đầu xuất lộ Một hố thẳm mở ra từ đaacutey vực của lograveng con người vagrave bacircy giờ Thiecircn Chuacutea vagrave quỷ thần Trời xanh vagrave địa ngục sẽ taacutei xuất hiện Trước hết trong cotildei thacircm sacircu nầy người ta sẽ chập chững di động aacutenh saacuteng ban ngagravey dagravenh riecircng chiếu dọi thế giới của sinh hồn vagrave thế giới vật chất bắt đầu tagraven lụi nhưng aacutenh saacuteng mới vẫn chưa saacuteng rực lecircn 28

Cacircu chữ tagravei chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau đaacutenh dấu trực giaacutec của ngagravey magrave aacutenh saacuteng ban ngagravey của tagravei sức con người đang tagraven lụi vagrave cũng lagrave ngagravey magrave tự đaacutey vực của siecircu việt tiacutenh thacircm sacircu dấy lecircn tiếng vọng chất vấn con người phải suy tư về chacircn tiacutenh 28 Nicolas Berdiaeff Lesprit de Dostoievski bản dịch của Alexis

Nerville ed Stock Paris 1974 tr 54-55

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trọn vẹn của migravenh Aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh chưa rực lecircn nhưng acircm vọng của noacute đatilde đến trong sự chối từ trật tự hoan lạc hữu lyacute của aacutenh saacuteng ban ngagravey của con người (= tagravei) Cảm thức về sự phi lyacute của cuộc đời vagrave nỗi đau nguyecircn sơ nầy lagrave ngưỡng cửa đi vagraveo Nhagrave chacircn tiacutenh siecircu việt tức lagrave ngưỡng cửa Tiền Đường

Lối dẫn nhập đoacute của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem ta liecircn tưởng đến lời than oaacuten của taacutec giả Thaacutenh vịnh trong bản văn Cựu ước 29

magrave Con Người Giecircsu đatilde dugraveng để kecircu lớn tiếng trước khi chết trecircn thập giaacute Ecircli Ecircli lema sabakthani lạy Thiecircn Chuacutea tocirci lạy Thiecircn Chuacutea tocirci nhacircn sao Ngagravei lại bỏ tocirci (Mt 27 46)

III2- Cacircu truyện Kiều

Kiều thacircn phận con ngườia- Những chỉ dẫn thiết yếu để đi vagraveo phacircn tiacutech tư tưởng truyện Kiều

Việc phacircn tiacutech Phần dẫn nhập dựa vagraveo chiacutenh bản văn của Đoạn Trường Tacircn Thanh giuacutep chuacuteng ta đi vagraveo chiacutenh chủ đề magrave Nguyễn Du muốn khai triển đoacute lagrave tra vấn về

29 Tv 22 2

Nguyễn Đăng Truacutec

chacircn tiacutenh của con người từ thực trạng của con người tại thế

Cacircu truyện Kiều ở phần thacircn bagravei lagrave một tượng trưng điển higravenh noacute chỉ coacute giaacute trị tư tưởng khi lồng vagraveo khung của chủ đề nầy Hệ luận của hướng nghiecircn cứu về truyện Kiều trước hết lagrave tigravem sự nhất quaacuten của bản văn nối kết liecircn tục giữa chủ đề vagrave chất liệu dugraveng lagravem điển higravenh để chứng minh Cần lưu yacute sự nhất quaacuten nầy để hiểu những điểm độc đaacuteo của chiacutenh taacutec giả

Cũng như bao nhiecircu nhagrave văn hagraveo khaacutec luocircn luocircn coacute sẵn những truyền thống tư tưởng ảnh hưởng trecircn tacircm tư của migravenh Nhưng một mặt tư tưởng xuất hiện trong mỗi taacutec giả coacute thể trugraveng hợp ngay cả trong từ ngữ được dugraveng magrave khocircng nhất thiết đatilde coacute những ảnh hưởng trecircn nhau mặt khaacutec sự thacircu hoaacute caacutec kiến thức do caacutec truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau đem lại cũng khocircng loại trừ thiecircn tư độc đaacuteo của một nền văn hoaacute đặc loại hay một taacutec giả trong nỗ lực tiếp thu thanh lọc tổng hợp dựa vagraveo trực giaacutec sẵn coacute nơi migravenh

Thứ đến khi dựa vagraveo sự vay mượn một mẫu truyện Trung hoa đatilde coacute sẵn để lagravem chất liệu khai triển tư tưởng của migravenh Nguyễn Du chacircn nhận nơi nguyecircn bản coacute những dữ kiện chung chung hoặc hướng tư tưởng trugraveng hợp với chủ đề của migravenh nhưng dugrave sao việc vay mượn đoacute coacute những giới hạn

- Dugrave đatilde loại trừ hay sửa đổi nhiều chi tiết như học giả Haacuten Chương Vũ Đigravenh Traacutec đatilde dagravey

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cocircng truy cứu trong luận aacuten Triết lyacute nhacircn bản của Nguyễn Du nhưng khocircng thể loại bỏ hay sửa đổi hết những nếp suy tư thủ thuật văn chương gắn liền với tagravei năng saacuteng taacutec của taacutec giả nguyecircn bản

- Một bản văn ruacutet ra từ một cuốn tiểu thuyết cống hiến cho ta nhiều mảnh tacircm tư khaacutec nhau được diễn tả ngocircn ngữ riecircng của từng nhacircn vật Sự kiện đoacute tạo necircn một kho tagraveng phong phuacute về mặt nghiecircn cứu tacircm lyacute xatilde hội biến chuyển về nội dung của một từ ngữ theo tacircm thức của mỗi khung văn hoaacute hay nhacircn vật khaacutec nhau Nhưng tiacutenh caacutech phong phuacute của lối văn nầy nếu đối chiếu với lối văn qui ước để diễn tả tư tưởng thagravenh hệ thống trong đoacute mỗi từ ngữ được xaacutec định trong một nội dung nhất định thigrave dễ tạo necircn một cảm tưởng rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute quaacute nhiều macircu thuẫn xeacutet về mặt tư tưởng nhất quaacuten của noacute

Trong nỗ lực tigravem cốt lotildei tư tưởng của Nguyễn Du qua Đoạn Trường Tacircn Thanh được necircu rotilde trong phần dẫn nhập cũng lagrave chủ đề của taacutec phẩm chuacuteng ta sẽ đặc biệt theo saacutet sự nhất quaacuten của chủ đề vagrave tạm đoacuteng ngoặc lại những vấn đề liecircn quan đến luacircn lyacute tacircm lyacute xatilde hội của cacircu truyện

b- Nội dung của tượng trưng nhacircn vật Kiều

Kiều lagrave hiện thacircn cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh Trong phần giới thiệu Kiều Nguyễn Du đatilde đưa nagraveng lecircn mức độ cao nhất magrave con

Nguyễn Đăng Truacutec

người đaacutenh giaacute được để diễn tả mức rốt raacuteo của chữ Tagravei

Sắc đagravenh đogravei một tagravei đagravenh họa hai (ĐTTT 28)

Vagrave qua lời phaacutet biểu của một tiểu Kiều trong giấc mộng (Đạm Tiecircn) nagraveng cũng lagrave người đứng giải nhất trong sổ đoạn trường nghĩa lagrave hiện thacircn của nỗi đau lagravem người hay bạc mệnh Necircn taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh được dacircn gian gọi tắt lagrave truyện Kiều lại đi đuacuteng với chủ đề hơn những lối gọi tecircn khaacutec như Thuacutey Kiều hoặc Kim Văn Kiều Tacircn Truyện Caacutec caacutech gọi tecircn thứ hai nhấn mạnh đến cacircu truyện hơn lagrave chủ đề được Nguyễn Du necircu lecircn

Nhacircn vật Kiều được mặc nhiecircn dugraveng để chỉ về cotildei người ta hay thacircn phận con người tại thế Nhiều cacircu thơ trong Đoạn Trường Tacircn Thanh gợi lecircn tiacutenh phổ quaacutet magrave nhacircn vật nầy tượng trưng

Rằng Hồng nhan tự nghigraven xưaCaacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (ĐTTT

107-108)

hoặcTrời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Coacute đacircu thiecircn vị người nagraveo

Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (ĐTTT 3242 3246 3247)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng trong lối aacutep dụng tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet nầy taacutec giả cũng đatilde đugraveng một số qui ước văn chương đặc biệt để nhấn mạnh đến hoagraven cảnh tại thế của con người qua Kiều

Trước hết lagrave higravenh ảnh người phụ nữ Người phụ nữ tượng trưng cho thacircn phận hữu hạn tại thế của con người cũng rất quen thuộc trong caacutec lối noacutei văn chương của caacutec nền văn hoaacute nhacircn loại Huyền thoại Trung hoa đatilde noacutei đến Nữ Oa Thaacutenh kinh Do thaacutei Kitocirc giaacuteo đatilde luocircn dugraveng thagravenh ngữ con gaacutei Sion người nữ được Thiecircn Chuacutea sủng aacutei vagrave đặc biệt trong cacircu truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng Acircu Cơ lagrave người Mẹ nhacircn loại biểu thị cho thacircn phận con người trong thời gian Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Kiều mặc lấy thacircn phận người đagraven bagrave noacutei chung nầy nghĩa lagrave nhacircn loại trong cotildei người ta

Đau đớn thay phận đagraven bagraveLời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

(ĐTTT 83-84)Qui ước văn chương thứ hai cũng rất

thường được dugraveng lagrave sắc đẹp trecircn mặt = maacute hồng hồng nhan

Trong truyện Họ Hồng Bagraveng nagraveng Acircu Cơ được taacutec giả truyện ấy mocirc tả lagrave dung mạo đẹp lạ lugraveng Ocircn Như Hầu trong truyện Cung Oaacuten ngacircm khuacutec dugraveng chữ maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo (CONK cacircu 4)

Chữ Tagravei trước hết được cocirc động trong sắc đẹp magrave magraveu sắc tượng trưng lagrave magraveu đỏ

Nguyễn Đăng Truacutec

magraveu hồng gợi lecircn sự sống (magraveu maacuteu huyết) của thacircn xaacutec becircn ngoagravei nơi sinh vật Magraveu đỏ trecircn khuocircn mặt trecircn đocirci maacute diễn tả cảm năng tự nhiecircn của con người bị thu huacutet bởi higravenh ảnh trước mắt Trong ngocircn ngữ Việt Nam để noacutei đến nội dung khaacutec so với caacutei đẹp hồng nhan nầy người ta dugraveng chữ duyecircn Duyecircn hagravem ngụ một sắc đẹp khocircng thấy bằng mắt magrave sau nầy Kiều nhờ đấy magrave biết đến (Giaacutec Duyecircn) một chacircn trời khaacutec sau khi kết liễu đời migravenh trecircn socircng Tiền Đường nhờ Giaacutec Duyecircn cứu vớt Dostoievski trong truyện anh em nhagrave Karamazov coacute lần đatilde thấy sự xung đột giữa hai thế giới qua hai sắc đẹp maacute hồng vagrave Duyecircn như sau

Sắc đẹp khocircng phải chỉ lagrave một caacutei gigrave đaacuteng kinh hoagraveng magrave cograven lagrave một điều kỳ biacute Nơi ấy quỷ chiến đấu với Thiecircn Chuacutea vagrave batildei chiến trường lagrave tacircm con người 30Maacute hồng toacutem lại lagrave tượng trưng của

năng lực locirci keacuteo Đế Lai đi tigravem caacutec của lạ ở phương Nam lagrave bước đi tự do của Acircu Cơ quay lại phương Bắc của Đế Lai hagravem ngụ việc quecircn latildeng Lạc Long Quacircn Maacute hồng trong Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave khả năng phaacuten đoaacuten đaacutenh giaacute của con người trong thacircn phận tại thế quecircn latildeng siecircu việt tiacutenh trong Tacircm migravenh

30 Ruacutet từ cacircu triacutech của N Berdiaeff trong Lesprit de Dostoievski tr 67

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Qui ước văn chương thứ ba lagrave thagravenh ngữ bạc mệnh Ở trong phần dẫn nhập chỉ noacutei đến chữ Mệnh magrave thocirci Chiacutenh vigrave chữ Mệnh nằm một migravenh khocircng kegravem theo chữ bạc đi trước magrave nhiều cuộc tranh catildei về yacute nghĩa chữ nầy khi đề cập đến taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh Ocircn Như Hầu khocircng dugraveng chữ Mệnh magrave dugraveng chữ phận bạc vagrave đặc biệt noacutei rotilde hơn nữa khi gheacutep phận bạc nầy như một thagravenh tố của maacute đagraveo

Magrave xui phận bạc nằm trong maacute đagraveo 31Caacutec nhagrave nghiecircn cứu về đề tagravei nầy

thường đồng hoaacute Mệnh trong cacircu hai với nội dung chữ định mệnh thường được hiểu chung chung lagrave định luật tất yếu maacutey moacutec theo nguyecircn tắc nhacircn quả aacutep dụng cho kiến thức của ta về sự vật Thực ra quan niệm chung chung đoacute macircu thuẫn với chiacutenh caacutech đặt vấn đề của Nguyễn Du Nếu định mệnh tất yếu được necircu lecircn như một định luật magrave con người am tường được khi A lagrave Tagravei vagrave B sẽ gặp tai họa (bạc mệnh) thigrave đacircu lagrave tấn bi kịch lagravem con người khổ đau đến đứt ruột

Khi nghiecircn cứu về nội dung chữ khổ theo quan niệm của caacutec nền văn minh cổ xưa nhagrave tư tưởng Mircea Eliade đatilde cho thấy rằng khổ đau coacute giaacute trị bi kịch vagrave lagravem con người suy tư khi con người chới với khocircng biết căn nguyecircn từ đacircu

Phuacutet giacircy gacircy cấn của khổ đau được kết tạo ngay khi noacute xuất lộ khổ đau chỉ

31 Sđd

Nguyễn Đăng Truacutec

dấy lecircn nỗi bất an khi căn do của noacute cograven chưa thấu rotilde 32 Magrave nếu truy xa hơn nữa về sự tương

quan tagravei - mệnh coacute nguồn gốc lagrave kiếp trước được hiểu lagrave một cuộc đời nagraveo đoacute của chiacutenh nhacircn vật nầy trong một vograveng quay đi trước của vũ trụ thigrave về phương diện hữu thể học lối quan niệm nhacircn quả magrave con người vốn đatilde am tường lại đi trước cả sự kiện nầy Hẳn nhiecircn trong taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh nhiều lần noacutei đến nợ kiếp trước nầy nhưng nợ nầy coacute được hiểu trong khuocircn khổ nhận thức sự vật hay khocircng Hay đacircy chỉ lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa ngocircn ngữ diễn tả sự vật vagraveo ngocircn ngữ diễn đạt nhacircn tiacutenh (Tacircy phương gọi lagrave yacute nghĩa hữu thể học) Chữ kiếp trước theo nghĩa hữu thể học nầy trugraveng hợp với chữ thiecircn mệnh ở chương đầu saacutech Trung Dung theo nghĩa Mệnh con người lagravem người một caacutech tiecircn thiecircn bất chấp yacute muốn vagrave suy nghĩ của con người Trong phần Tổng luận Nguyễn Du dugraveng lối văn hoagraven toagraven độc đaacuteo khi phaacutet biểu

Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT

3242-3249)Như thế Mệnh khocircng phải lagrave kết quả của

một diễn tiến maacutey moacutec theo quan niệm nhacircn

32 Mircea Eliade le mythe de leacuteternel retour Gallimard Paris 1969

tr 114

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quả hagravem ngụ rằng toagraven bộ vận hagravenh nầy nằm trong một định luật tất yếu của vũ trụ magrave con người coacute thể tự sức migravenh am tường được

Quan niệm chung chung về tất định thuyết noacutei trecircn khi đề cập đến chữ mệnh dugrave coacute những tigravenh tiết dị biệt nhưng về mặt hữu thể học lại tương ứng với quan niệm về định mệnh thuyết của Phaacutei Khắc Kỷ trong truyền thống Tacircy phươngTheo trường phaacutei nầy con người nằm trong một vận hagravenh của thế giới được điều hagravenh bởi Lyacute triacute phổ quaacutet magrave triacute năng suy tư của triết nhacircn coacute thể am tường được Mọi sự xảy ra đều được điều hagravenh hợp lyacute khi vui cũng như luacutec khổ đau necircn con người khocircn ngoan lagrave đoacuten nhacircn một caacutech bigravenh thản khocircng ngạc nhiecircn về bất cứ những gigrave xảy đến cho migravenh vigrave mọi caacutei xảy ra đều lagrave định mệnh Khocircng thắc mắc ngạc nhiecircn nhưng vocirc cảm lagrave thaacutei độ tuyệt vời của con người am tường định mệnh thuyết

Nhưng đối chiếu lại nỗi đau vagrave những phản khaacuteng nơi những cacircu dẫn nhập taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh ta khocircng hề thấy dấu tiacutech về tacircm tigravenh nầy

Người ta cũng necircu lecircn quan điểm nhacircn quả của nhagrave Phật

Một điều chắc chắn lagrave Đoạn-Trường Tacircn Thanh đatilde sử dụng rất nhiều ngocircn ngữ của truyền thống tư tưởng nầy nhưng caacutech hiểu của Nguyễn Du coacute những điều phải truy cứu thecircm mới thấu đaacuteo được vấn đề

Nguyễn Đăng Truacutec

Nhacircn quả được nhagrave Phật noacutei đến nằm trong khuocircn khổ của nhận thức dấy lecircn từ Karma tức lagrave hagravenh tạo nghiệp Con đường nầy Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm ở giai đoạn đầu đi tigravem đạo vagrave ngagravei đatilde tigravem caacutech diệt căn của qủa khổ khi aacutep dụng phương thức khắc kỷ hagravem ngụ rằng nhacircn lagrave dục nơi thacircn xaacutec Nhưng con đường suy luận nhacircn quả đoacute đưa đến bế tắc Ngagravei đatilde ngộ tức lagrave gặp được aacutenh saacuteng của chacircn tiacutenh đến với ngagravei bằng một hướng khaacutec ở giai đoạn giaacutec ngộ nầy vận hagravenh nhacircn quả của Karma được aacutenh saacuteng lagravem cho ngagravei ngộ mặc khải rằng tất cả vũ trụ quan nằm trong vograveng vi của giả ảo đều phaacutet xuất từ dục vagrave dục tức lagrave ước vọng con người tự lagravem necircn migravenh với tagravei sức của migravenh Chấm dứt nhận thức về thực tại nhacircn sinh dựa vagraveo nhacircn quả để đưa con người vagraveo chacircn trời tự do của chacircn tiacutenh siecircu việt nơi đaacutey lograveng con người đoacute lagrave cốt lotildei của tư tưởng nhagrave Phật iacutet nhất đoacute lagrave tư tưỏng của Nguyễn Du khi kết luận toagraven bộ taacutec phẩm bằng caacutech necircu lecircn Thiện căn ở tại lograveng ta (ĐTTT 3251)

Như thế Kiều gắn liền với Mệnh vagrave cũng lagrave bạc mệnh phải được hiểu thế nagraveo

Nếu chữ Tagravei được hiểu như Đế Lai hiểu lầm phương Nam để tigravem của cải vật chất nơi ấy theo ước mơ của riecircng migravenh hoặc như Acircu Cơ vigrave quecircn Lạc Long Quacircn magrave quay tigravem về phương Bắc của Đế Lai nghĩa lagrave nghiệp sai lầm căn nguyecircn của con người tại thế thigrave chữ Mệnh hay Mệnh bạc phải được hiểu lagrave tự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

con đường đi đoacute đatilde hagravem ngụ một sự chối từ phaacutet xuất từ chacircn tiacutenh con người (đối chiếu lời thơ trong Cung Oaacuten ngacircm khuacutec)

Trước hết chữ bạc hagravem ngụ một sự đối xử tagraven tệ lagravem mất đi niềm vui đang coacute Nếu chữ Mệnh được hiểu như lagrave chữ phận thigrave acircm hưởng gợi lecircn lagrave thacircn phận được xếp đặt sẵn rồi như phận lagravem tocirci lagravem con Vagrave chữ nầy ăn khớp với cacircu thơ ở phần Tổng luận Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (ĐTTT 3242)

Noacutei caacutech khaacutec thacircn phận lagravem người tiecircn thiecircn hagravem ngụ cuộc chiến nầy vagrave chiacutenh cuộc chiến ấy được Nguyễn Du gọi lagrave nghiệp

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (ĐTTT 3249)

Nghiệp lagrave lối noacutei của chữ coacute thacircn hay nhacircn tiacutenh nhập thế M Heidegger dugraveng chữ thời tiacutenh để diễn tả nghiệp hay chacircn tiacutenh của con người tại thế khocircng chỉ được hiểu theo nhận định khaacutech quan của nhận thức thường nghiệm lagrave bị giới hạn trong một thời gian vagrave khocircng gian nhất định Yacute thức về giới hạn trong khuocircn khổ của vũ trụ becircn ngoagravei nhằm phacircn biệt vật nầy với vật khaacutec tự noacute khocircng dấy lecircn một cacircu tra vấn nagraveo về chacircn tiacutenh con người tại thế Hữu hạn tiacutenh chỉ đến với tư tưởng khi hagravem ngụ (cảm nghiệm trước) siecircu việt tiacutenh của nhacircn tiacutenh con người Noacutei caacutech khaacutec chỉ con người mang lấy nghiệp mới cảm nghiệm được hữu hạn tiacutenh của migravenh đồng thời với nỗi khổ đau phaacutet xuất từ hữu hạn tiacutenh đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave đacircy lagrave ngưỡng cửa để hiểu được chữ khổ trong ngocircn ngữ nhagrave Phật cũng như khổ đau trong Kitocirc giaacuteo Nếu dugraveng ngocircn ngữ Việt Nam chuacuteng ta chuacuteng ta coacute thể noacutei rằng caacutec sinh vật coacute thể coacute cảm giaacutec đau nhưng chỉ coacute con người mới biết được khổ

Tagravei vagrave mệnh bạc trong một giới hạn văn chương tượng trưng coacute thể chia ra hai cảnh vực một becircn lagrave hoagraven cảnh vui tươi tagravei sắc vagrave hoagraven cảnh thứ hai đi tiếp theo lagrave hoagraven cảnh bi thương ngang traacutei Nhưng văn chương tượng trưng luocircn sử dụng higravenh ảnh thế giới vật thể để gợi lecircn một cảnh vực con người siecircu việt necircn ta phải hiểu hai hoagraven cảnh hai thời gian trước sau đoacute chỉ lagrave hai đối lực tương tranh (Coincidentia oppositorum) trong nghiệp Xem ra như lagrave nhacircn quả xeacutet theo nhận thức về thế giới vật thể nhưng kỳ thực noacutei như Ocircn Như Hầu Phận bạc nằm trong maacute đagraveo rồi Nguyễn Du cũng đatilde minh nhiecircn nhận thức như thế

Rằng hay thigrave thiệt lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (ĐTTT 489-490)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai (ĐTTT 1247-

1248)Vagrave trong Tagravei của Kiều đatilde hagravem ngụ Thiecircn

bạc mệnh ở trong Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn

(ĐTTT 34)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tiacutenh đa sầu đa cảm của Kiều khocircng dừng lại ở mức tacircm lyacute của một phụ nữ mới lớn lecircn nhưng lagrave cảm năng nhạy beacuten về nghiệp lagravem người bi thảm nghĩa lagrave phải lao vagraveo cuộc chiến magrave tự sức migravenh khocircng hiểu nguyecircn do

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircmThoaacutet nghe Kiều đatilde đầm đầm chacircu sa

(ĐTTT 81-82)Thuacutey Vacircn dừng lại ở nhận thức thường

nghiệm khaacutech quan necircn trước cảm năng nhạy beacuten của Kiều về thacircn phận con người thigrave khocircng hiểu gigrave hết vagrave phaacutet biểu

Vacircn rằng chị cũng nực cườiKheacuteo dư nước mắt khoacutec người đời xưa

(ĐTTT 106-107)

Cũng một lối cười nầy Latildeo Tử đatilde viết trong Đạo-Đức-kinh

Kẻ sĩ thật sự nghe ĐạoCố gắng thực hagravenh Kẻ sĩ trung bigravenh nghe Đạo Thoạt nhớ thoạt quecircn Kẻ thấp nghe Đạo Ha hả cười 33Vagraveo thời hiện đại M Heidegger lại noacutei

một caacutech khaacutec nhưng cũng rất chotildei tai

33 Đạo Đức Kinh XLIA Thưng sĩ văn Đạo cần nhi hagravenh chi trung sĩ văn đạo

nhược tồn nhược vong hạ sĩ van Đạo đại tiếu chi

Nguyễn Đăng Truacutec

Khoa học về phần migravenh khocircng suy tư vagrave khocircng thể suy tư 34Mệnh như thế khocircng thể hiểu được

trong khung của thuyết định mệnh được hiểu lagrave một lyacute thuyết dựa vagraveo nguyecircn tắc nhacircn quả ứng dụng cho nhận thức caacutec sự vật hiện hữu trong vũ trụ tự nhiecircn Dugrave triacute tưởng tượng của con người coacute thể vẽ ra một kiếp trước hay kiếp sau thigrave caacutec dữ kiện đoacute của triacute tưởng tượng cũng đặt nền trecircn nhận thức về sự vật trong khocircng gian - vagrave thời gian becircn ngoagravei gắn liền với bản chất của nhận thức nầy Higravenh ảnh tưởng tượng noacutei về thời gian kiếp trước chỉ lagrave một lối noacutei nhằm gợi lecircn chacircn trời ẩn dấu của một thực tại lagrave chiacutenh thacircn phận con người thacircn phận của gaacutenh nặng tự do coacute thể nhớ nhưng coacute thể quecircn Noacutei đến kiếp trước cũng như lối noacutei về Đại-kyacute-ức tức lagrave một thực tại ẩn dấu cũng cograven gọi lagrave Tacircm duy vi xuất lộ cho cảm thức con người như một tiếng vọng của một quaacute khứ thật xa vượt lecircn quaacute khứ của thời gian ta nơi nhận thức thường nghiệm Vigrave thế caacutec nhagrave tư tưởng lớn của nhacircn loại thường dugraveng lối noacutei thi ca để chỉ về nhận thức chacircn tiacutenh nơi thacircn phận con người lagrave sự quay trở lại (Phản phục trong lối noacutei của Latildeo hồi đầu kiến ngạn quay đầu thigrave thấy bến của nhagrave Phật)

Tagravei lagrave thacircn phận con người coacute thacircn bước ra với vũ trụ đồng thời khi mở ra thigrave

34 M Heidegger Quappelle-t-on penser bản dịch của A Becker vagrave G Granel PUF Paris 4 e eacuted 1983 tr 72

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

latildeng quecircn chiacutenh chacircn tiacutenh của migravenh Nhưng tigravenh trạng latildeng quecircn đoacute chưa phải lagrave cảm thức về chữ mệnh Mệnh hagravem ngụ coacute lối cảnh tỉnh dấy lecircn từ chacircn tiacutenh ẩn dấu để con người ngộ được caacutei khổ khi yacute thức về sự bế tắc hay lạc lầm của Tagravei Necircn Mệnh bạc lagrave lối phaacutet biểu về sự thất bại của lối mở ra hagravem ngụ sự quecircn latildeng chacircn tiacutenh của con người Nhưng tự căn con người thấy đatilde mang thacircn lagravem người tại thế thigrave tất yếu phải mở ra khocircng phải do tự yacute migravenh nhưng do tự phận lagravem người coacute thacircn magrave thocirci Đoacute lagrave cảm thức về sự phi lyacute con người khocircng biết cograven dựa vagraveo đacircu để trụ được như chơi vơi giữa hố thẳm Vagrave mặc khải một số tocircn giaacuteo cho rằng đấy lagrave tội căn nguyecircn hay nghiệp lagravem người

Nhưng trong nỗi chới với nỗi khổ nầy siecircu việt tiacutenh heacute lộ như một sự chối từ chữ Tagravei trong thacircn phận con người tất cả thế giới tagravei kia khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave Vigrave khocircng một caacutei gigrave dugrave được tocircn vinh đến đacircu coacute thể kết dệt necircn chacircn tiacutenh con người cả Chacircn tiacutenh đoacute thuộc chacircn trời của ai vagrave những ai siecircu việt lecircn tất cả những caacutei gigrave cộng lại Lyacute do đoacute cho ta thấy Kiều phải chết đi nghiệp cũ của Tagravei ở trước cửa nhagrave chacircn tiacutenh (socircng Tiền Đường) nhờ Duyecircn cứu vớt để mặc lại thacircn phận mới của Thiện căn từ Đạo Tacircm

Mệnh bạc nhưng trong cuộc chiến với caacutei vui của Tagravei noacute lagrave acircm vọng khai mở tư tưởng hướng về một cotildei chacircn thật của phận lagravem người Một loại khổ đau mang lại phuacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

lớn như lời phaacutet biểu của Nguyễn Du trong phần Tổng luận của Đoạn Trường Tacircn Thanh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn Cũng đừng traacutech lẫn trời gần trời xa Thiện căn ở tại lograveng ta

Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei (ĐTTT 3249-3252)

III3- Cotildei người ta lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh

Bố cục truyện kiều

Dựa vagraveo nội dung của chủ đề taacutec phẩm lagrave Chữ tagravei vagrave chữ mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau hoặc lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người ta coacute thể chia truyện Kiều lagravem ba phần

- Phần đầu Kiều trước khi gặp nạn (từ cacircu 9-568) Phần mở đầu phocirc diễn khung cảnh xuất lộ của Tagravei vagrave acircm hưởng của Mệnh dấy lecircn từ Tacircm của Kiều tiecircn đoaacuten một cuộc chiến cam go

- Phần hai Kiều gặp nạn vagrave cuộc sống lưu lạc xa quecirc của nagraveng (từ cacircu 569-2602) Phần hai lagrave cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh những phản ứng của Kiều để tigravem con đường giải thoaacutet

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Phần ba Kiều tự vẫn ở socircng Tiền Đường vagrave được Giaacutec Duyecircn cứu (từ cacircu 2603-3240) Phần ba gợi lecircn vấn đề cứu độ vagrave cảnh giới của hy vọng

a- Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (ĐTTT 128-129)

Hữu tigravenh

Coacute thể toacutem lược nội dung phần đầu của truyện Kiều trong hai cacircu thơ trecircn

Chuacuteng ta sẽ thấy toagraven bộ truyện Kiều coacute sự nhất quaacuten về tư tưởng khi xoay quanh vấn đề xung đột Tagravei - Mệnh tượng trưng cho tra vấn về chacircn tiacutenh con người nhưng so với những taacutec phẩm coacute tầm voacutec ảnh hưởng trecircn văn hoaacute nhacircn loại đặc biệt lagrave Trung hoa vagrave Hy lạp (Chu Dịch Kinh Thư Đạo Đức kinh Tacircy Du kyacute Oedipe lagravem vua Promeacutetheacutee bị troacutei) truyện Kiều cũng như hầu hết caacutec taacutec phẩm văn học Việt Nam kể cả bản văn lập quốc (cacircu truyện Họ Hồng Bagraveng) coacute neacutet đặc thugrave lagrave lấy Tigravenh lagravem vugraveng đất nguyecircn sơ để truy cứu về chacircn tiacutenh tigravenh trai gaacutei vợ chồng tigravenh begrave bạn tigravenh huynh đệ tigravenh con caacutei với cha mẹ tigravenh con dacircn đối với quốc gia dacircn tộc tigravenh con người đối với trời caoHy lạp vagrave Trung hoa vagrave ngay cả Ấn độ thường dugraveng vugraveng đất của nhận thức lyacute triacute để khai mở chacircn tiacutenh qua cảm thức caacutech biệt giữa triacute năng hữu hạn vagrave chacircn tiacutenh

Nguyễn Đăng Truacutec

vocirc hạn Do đoacute qui kết của vấn đề thường cocirc đọng trong hai nội dung Hữu vagrave Vocirc được necircu lecircn như nền tảng rốt raacuteo nhất của tư tưởng Tư tưởng Việt Nam trong vugraveng đất được cống hiến để suy tư lagrave tigravenh vấn đề rốt raacuteo lagrave gặp gỡ hoagrave hay cocirc độc - lưu lạc - phacircn ly Những phương caacutech để chỉ về caacutec mối tương giao cũng vigrave thế khaacutec nhau phẩm chất của nhận thức được necircu lecircn lagrave chủ quan hay khaacutech quan sai hay đuacuteng rotilde ragraveng hay mugrave mờ phẩm chất của mối tương giao dựa vagraveo Tigravenh lagrave vui hay buồn hiền hoagrave hay hung aacutec buocircng xuocirci thất vọng hay hy vọng tin hay ngờ đại độ hay vị kỷ kiecircu căng

Vigrave thế nếu chỉ lấy vugraveng đất caacute biệt lyacute hay tigravenh gắn liền với những phương caacutech diễn tả khaacutec nhau magrave khocircng lưu yacute đến cốt lotildei của nội dung duy nhất của tư tưởng lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh thigrave dễ đi đến tigravenh trạng tranh catildei giữa hai người điếc hoặc đưa lại những tổng hợp đầu cua - tai ếch (Synchreacutetisme primaire) hoặc dấy lecircn những mặc cảm tự ti hoặc tự tocircn thiếu căn cứ35 Về điểm nầy M Heidegger đatilde nhận định rất sacircu sắc

Người tư tưởng khocircng lệ thuộc một nhagrave tư tưởng nagraveo nhưng nếu thực sự người đoacute tư tưởng thigrave lại phải baacutem saacutet điều

35 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến nền tảng của minh triết Định Hướng Tugraveng thư xb Reichstett 1996 chương VIII Tinh thần kiểm thảo cocirc chấp vagrave tinh thần khai phoacuteng của minh triết tr 199-209

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem cho migravenh tư tưởng nghĩa lagrave baacutem saacutet vagraveo chacircn tiacutenh 36Vugraveng đất rối rắm của cotildei người ta theo

Nguyễn Du lagrave chữ Tigravenh trong phần đầu truyện Kiều cảm năng nầy được trigravenh bagravey tuần tự theo cấp năng động của noacute gắn liền với nỗ lực đi tới của chữ Tagravei

Bố cục phần đầu dựa vagraveo tiến trigravenh nầy coacute thể chia lagravem ba cảnh vực

- Giai đoạn được xem lagrave thụ động hoagraven cảnh becircn ngoagravei được cống hiến cho con người như một sự kiện khaacutech quan của cảm thức thường nghiệm (từ cacircu 9-38)

- Giai đọan thứ hai mocirc tả cuộc du xuacircn đồng thời với sự heacute lộ mệnh bạc qua cuộc gặp gỡ giữa đường (cacircu 93) với vong linh của Đạm Tiecircn (từ cacircu 39-132) ở đacircy Tagravei được tượng trưng qua việc mở ra tigravem vui trong ngagravey hội trước caacutei động đoacute của Tagravei coacute sự đaacutep trả caacutei động từ cảm thức nỗi buồn ẩn kiacuten

- Giai đoạn ba chữ Tigravenh được minh nhiecircn nhắc đến trong thể động thật sự Toagraven bộ truyện Kiều lấy tương quan với Kim Trọng lagrave khuocircn vagraveng thước ngọc (qua từ ngữ tượng trưng rất gợi yacute lagrave Kim Trọng) để lồng chữ Tagravei vagraveo vugraveng đất của Tigravenh 37

36 M Heidegger Quappele-t-on penser tr 7237 Lối noacutei tượng trưng về tương quan giữa con người tại

thế vagrave chacircn tiacutenh siecircu việt của migravenh như thế (ĐTTT từ cacircu 133-568) cũng được dugraveng trong truyện Hồng

Nguyễn Đăng Truacutec

Khi chữ Tigravenh được minh nhiecircn thể hiện thigrave cũng luacutec đoacute Đạm Tiecircn mạc khải

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (ĐTTT cacircu 209-210)Vagrave bản đagraven bạc mệnh được gảy lecircn diễn

tả cocirc đọng tất cả toagraven bộ sinh hoạt của cuộc sống như cuộc vật lộn giữa Tagravei vagrave Mệnh dấy lecircn một macircu thuẫn nơi cảm xuacutec

Rằng hay thigrave thật lagrave hay Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo (caacutec cacircu 389-340)

Cảnh giới ecircm đềm mặc aiEcircm đềm trướng rủ magraven cheTường đocircng ong bướm đi về mặc ai (caacutec

cacircu 37-38)Trong phần Tổng luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Nguyễn Du khocircng dugraveng chữ tất cả mọi vật thể trong vũ trụ nhưng dugraveng chữ muocircn sự hagravem ngụ trong cotildei người ta Coacute gigrave khaacutec biệt trong hai lối noacutei nầy

Ưu tư của tư tưởng truyền thống Tacircy phương đang ảnh hưởng trecircn cuộc sống nhacircn loại hiện nay lagrave truy cứu nền tảng sự hiện hữu của mọi vật trecircn trời dưới đất để từ đoacute dẫn lối cho bước đường đi của nhacircn loại Đoacute lagrave

Bagraveng Thị (mối tigravenh Acircu Cơ - Lạc Long Quacircn hay mối tigravenh oan nghiệt giữa nagraveng vagrave Đế Lai) hay trong bản văn Thaacutenh kinh Cựu ước mang tecircn Diễm tigravenh ca

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cacircu tra vấn căn đế mocircn học tối thượng của tư tưởng triết học gọi lagrave hữu thể học Con người được gọi lagrave linh ư vạn vật vigrave noacute coacute khả năng khocircng những cảm nhận được vấn đề hữu thể magrave cograven giải quyết được vấn đề do hữu thể đặt raCon người được định vị trong khung tư tưởng ưu tư hướng đến việc latildenh hội nền tảng của sự vật coacute thể lagrave con người hiểu biết bằng nhận thức của lyacute triacute (homo sapiens) con người chơi hay sở đắc tagravei vật hưởng thụ (homo ludens) hay con người lao taacutec thể hiện nhacircn tiacutenh qua nỗ lực sản xuất tagravei vật (homo faber) Vagrave đoacute cũng chỉ lagrave nhưng mẫu người tiecircu biểu được tocircn vinh qua lịch sử văn hoaacute nhacircn loại Tugravey tiền kiến về bản chất nền tảng căn nguyecircn của tất cả caacutec sự vật magrave caacutec mẫu người hay mẫu văn hoaacute necircu trecircn aacutep dụng những phương thức thực hiện con đường đi của migravenh nhưng điểm chung của caacutech đặt vấn đề nền tảng nầy lagrave xem nền tảng ấy như một caacutei gigrave nằm becircn ngoagravei một hiện hữu kiecircn cố magrave người ta thấy được một caacutech đơn giản tự nhiecircn Mocirc tả buổi bigravenh minh của nền tư tưởng nầy Geacuterard Granel noacutei viacute von rằng Buổi saacuteng (buổi đầu) của tư tưởng lagrave tư tưởng của một buổi saacuteng khởi đầu nghĩa lagrave của buổi xuất hiện của một thế giới đang tragraven ngập aacutenh saacuteng nhưng cũng lagrave buổi magrave (thật sự) chưa coacute mặt trời 38Ngay từ buổi saacuteng khởi đầu của truyền thống hữu thể học Tacircy phương người ta đặc

38 GEacuteRARD Granel sđd Phần dẫn nhập tr 8

Nguyễn Đăng Truacutec

biệt lagrave Parmeacutenide đatilde noacutei đến Hữu vagrave Vocirc căn nguyecircn một caacutech hoan hỉ tự nhiecircn như một vật gigrave đatilde ở trong bagraven tay của migravenh Vagrave từ caacutei tự nhiecircn di nhiecircn đoacute mỗi vật nương tựa vagraveo để vững chải đứng trong bản tiacutenh cố định một chỗ dagravenh riecircng cho migravenh Tư tưởng lagrave nhận ra bản tiacutenh của mỗi vật tự tại nầy vagrave phaacutet biểu cho tương hợp với đối vật của nhận thức Vagrave coacute được sự tương hợp toagraven vẹn thigrave gọi magrave một nhận thức khaacutech quan Nhận thức nầy như thế hagravem ngụ rằng Chacircn tiacutenh lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ toagraven vẹn như aacutenh mặt trời đatilde mọc vagraveo buổi trưa bung ra toagraven lực aacutenh saacuteng của migravenh khocircng coacute gigrave cograven che dấu vagrave mặt khaacutec khả năng tiếp nhận vagrave phaacutet biểu của con người cũng vocirc tận thu thaacutei vagrave truyền đạt được hết bản tiacutenh của tất cả mọi sự vật trước mắt Necircn tiecircu chuẩn nhận ra chacircn tiacutenh của sự vật kỳ cugraveng được xem lagrave sự hiện hữu trong mỗi dự tiacutenh khocircng những bằng nhận thức magrave bằng việc cải biến sự vật theo ước muốn vagrave sự hiểu biết của migravenh Đến mức độ nầy tư tưởng được đồng hoaacute với kiến thức khoa học magrave ta thường hiểu ngagravey nay Toacutem lại khung cảnh của truyền thống tư tưởng nầy lagrave toagraven thể những caacutei gigrave khaacutech quan becircn ngoagravei bức tường của thacircn phận con người vocirc tacircm vocirc cảm mặc aiTriết lyacute tư tưởng bấy giờ được hiểu lagrave một lyacute thuyết coacute giaacute trị nhiều hay iacutet khi coacute thể đem ra aacutep dụng để thực hiện một caacutei gigrave từ việc xếp đặt trật tự xatilde hội bảo vệ sức khoẻ đến nghiecircn cứu thiecircn văn vật lyacute biến chế thực phẩmNhưng khi quay lại về buổi saacuteng của lối tư tưởng nầy buổi saacuteng khởi đầu vagrave xacircy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nền cho tiến trigravenh diễn tiến lịch sử nhacircn loại đến hocircm nay thời huy hoagraveng của tư tưởng khoa học được đồng hoaacute với nhận thức khaacutech quan ấy M Heidegger đatilde nhận địnhĐiều đaacuteng lagravem ta suy nghĩ hơn cả trong thời đại chuacuteng ta thời đại cống hiến cho chuacuteng ta để suy tư lagrave chuacuteng ta chưa từng tư tưởng 39

Chuacuteng ta hocircm nay con người chịu ảnh hưởng của lối truyền thống tư tưởng siecircu higravenh học Tacircy phương chưa từng tư tưởng khocircng phải vigrave vugraveng đất ta chọn để khởi phaacutet suy tư lagrave lyacute hay tigravenh nhưng chiacutenh chuacuteng ta chưa từng tra vấn về chacircn tiacutenh gắn liền với thacircn phận tại thế của chuacuteng ta Nếu phải dugraveng lại lối noacutei của M Heidegger chuacuteng ta phải noacutei Vigrave mặt trời chưa lộ magrave thacircn phận tại thế lại khaacutet khao aacutenh saacuteng necircn caacutei chưa đoacute (le pas encore) gắn liền với thời tiacutenh hay kiếp lagravem người của mọi thời đại thực sự mới lagrave điều đaacuteng lagravem ta suy tưKhocircng phải thời đại chuacuteng ta thời đại minh nhiecircn tiếp theo Nietzsche bạo gan daacutem tocircn vinh chủ nghĩa hư vocirc hay xua đuổi thần thaacutenh lagrave nguy cơ cực điểm lagravem ta suy tư nhưng điều đaacuteng suy tư hơn nữa lagrave từ thời vagraveng son gọi lagrave đạo nghĩa truyền thống đatilde dựa trecircn nền tảng hữu thể học nầy để tư duy về con người vũ trụ vagrave thần thaacutenh liệu vugraveng trời của những caacutei gigrave đoacute đatilde coacute con

39 M HEIDEGGER Sđd tr 24

Nguyễn Đăng Truacutec

người vagrave thần thaacutenh cư ngụ chưa Hữu Thể Tối Thượng trong siecircu higravenh học của caacutec triết gia cocirc đơn vagrave bất động coacute gigrave gần gũi với mặc khải Kitocirc giaacuteo về Thiecircn Chuacutea lagrave tigravenh yecircu Đấng đatilde ban chiacutenh con một migravenh lagravem người để cứu con người vigrave yecircu thương hay khocircng Cũng trong thắc mắc coacute tiacutenh caacutech lịch sử nầy thử hỏi liệu coacute thể đồng hoaacute nhagrave hữu thể học với một thaacutenh nhacircn hoặc truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương với truyền thống tư tưởng Kitocirc giaacuteo hay khocircngThaacutenh Augustinocirc đatilde từng dugraveng hai thagravenh ngữ để noacutei đến hai đối lực tương tranh trong cotildei người ta một becircn lagrave concupiscentia oculorum vagrave becircn kia lagrave Cor nostrum inquietum Dục của con mắt gợi lecircn con mắt mở rộng ra ham muốn thấy cho hết mọi vật xuất lộ ra trước mắt vagrave đối lực kia lagrave Tacircm ẩn kiacuten bất an đang khaacutet khao một nơi cư ngụ thật cho con người Nơi cư ngụ đoacute chưa phải bacircy giờ vagrave ở đacircyBacircy giờ vagrave ở đacircy lagrave thực tại ập đến với con người Nhưng do đacircu thực tại bacircy đacircy đi vagraveo tương quan với chacircn tiacutenh con người Ngay từ bước khởi đầu để diễn tả thực

trạng becircn ngoagravei Nguyễn Du cũng khocircng noacutei đến vũ trụ của thiecircn nhiecircn sỏi đaacute cỏ cacircynhưng taacutec giả đi ngay vagraveo cotildei người ta Mới đọc qua mấy vần thơ dẫn nhập của thacircn bagravei lagrave truyện Kiều

Rằng Năm gia tĩnh triều MinhBốn phương phẳng lặng hai kinh vững vagraveng (cacircu 9-10)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ta tưởng như đọc những trang saacutech mocirc tả cảnh hogravea bigravenh hồn nhiecircn vocirc tội của thời ấu thơ nơi J J Rousseau từng gacircy ảnh hưởng trecircn tư tưởng nhacircn bản triết học ngagravey nay

Xatilde hội an bigravenh gia đigravenh trai gaacutei đầy đủ coacute tagravei coacute sắchigravenh ảnh tượng trưng của một thiecircn đagraveng trần thế theo tacircm thức của người trong truyện Ở đacircy Nguyễn Du khocircng dugraveng lối diễn tả trực tiếp để minh định ngay từ đầu cốt lotildei nội dung của chủ đề như Ocircn Như Hầu

Thảo nagraveo khi mới chocircn nhauĐatilde mang tiếng khoacutec bưng đầu magrave ra

(CONK 55-56)nhưng tuần tự mocirc tả diễn tiến của tư

tưởng Higravenh ảnh an bigravenh becircn ngoagravei nầy khaacutec với thuở vagraveng son của J J Rousseau J J Rousseau mocirc tả sự kiện thủa ấu thơ như mẫu mực khaacutech quan của xatilde hội con người Theo Rousseau bước đi xatilde hội tương lai sẽ phải lấy mẫu mực khaacutech quan thời thơ ấu nầy để đối chiếu vagrave điều chỉnh

Đạo Đức kinh vagrave ngay trong Tacircn ước cũng noacutei đến việc hoagraven đồng trở thagravenh như beacute thơ nhưng trong cả hai taacutec phẩm sau nầy hoagraven đồng chỉ lagrave lối noacutei tượng trưng về tacircm tigravenh vocirc chấp vagrave tin tưởng phoacute thaacutec vagraveo chacircn tiacutenh

Nơi Nguyễn Du tigravenh trạng an bigravenh nầy lại mang một đặc điểm khaacutec nữa Noacute nằm trong tiến trigravenh của tư tưởng hướng về chacircn tiacutenh Thực tại becircn ngoagravei ở đacircy được gợi lecircn như một cảnh thanh bigravenh dựa trecircn một higravenh ảnh xatilde hội tối ưu nhưng trong sự thật

Nguyễn Đăng Truacutec

gọi lagrave khaacutech quan dugrave coacute chiến tranh tai ương hay gigrave đi nữa thigrave tự noacute cũng thanh bigravenh theo nghĩa lagrave chưa đi vagraveo caacutei khổ thật của nhacircn tiacutenh Trong cacircu truyện về cuộc đời của Tất Đạt Đa giai đoạn đầu luacutec Ngagravei cograven lagrave hoagraveng tử trong cung ăn khớp với hoagraven cảnh thực tại becircn ngoagravei của Kiều Vagrave trong cacircu truyện của Thaacutenh kinh Cựu ước khi Abram lắng nghe được lời trecircn cao để ligravea quecirc vagrave sống cuộc đời xa xứ ta biết rằng trước đoacute ocircng ta đang an bigravenh trong quecirc cũ của migravenh sau nầy ocircng sẽ chấp nhận thacircn phận bất an của kẻ xa quecirc hương (xem Saacuteng thế 121) Nhưng an bigravenh theo nghĩa nầy khocircng coacute nghĩa lagrave một cảnh thiecircn đagraveng trần thế theo nghĩa khaacutech quan

Khaacutec biệt thứ hai khi đối chiếu với cảnh an bigravenh khaacutech quan của J J Rousseau lagrave trong hoagraven cảnh becircn ngoagravei được xem lagrave tốt đẹp đoacute từ becircn trong đatilde (một acircm vang của Mệnh) acircm vang lagravem rối loạn trật tự an bigravenh cũ Nguyễn Du gọi lagrave

Một thiecircn bạc mệnh lại cagraveng natildeo nhacircn (cacircu 34)

Tư tưởng khaacutec với nhận thức khaacutech quan ở điểm chiacutenh yếu nầy Caacutei vui hiểu biết khaacutech quan (tựa đề một taacutec phẩm của Nietzsche) tự noacute khocircng phải lagrave tư tưởng noacute lagrave sự mở ra với sự vật vagrave dừng lại ở thế giới sự vật Tư tưởng thật sự gắn liền với tra vấn về chacircn tiacutenh con người phaacutet xuất từ giacircy phuacutet lắng nghe được một acircm vang natildeo nhacircn nằm trong thế giới becircn ngoagravei đến với con người hoặc đuacuteng hơn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave xuyecircn qua thế giới becircn ngoagravei nầy Chiacutenh acircm vang nầy một mặt lagrave sức mạnh đưa con người ra khỏi hoagraveng cung an bigravenh cũ mặt khaacutec lại mở ra nhận thức về cotildei người ta taacutech rời hay siecircu việt lecircn thế giới caacutei gigrave Nhưng chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh ở đọan văn nầy được necircu lecircn ở thế thụ động như một tiềm năng magrave thocirci Danh từ chuyecircn mocircn triết học gọi lagrave khả tiacutenh của phận lagravem người tại thế

Necircn thế giới của muocircn sự trong cotildei người ta luocircn gợi lecircn ưu tư về nơi cư ngụ của nhacircn tiacutenh ưu tư đoacute khaacutec với thaacutei độ dửng dưng khaacutech quan trong trật tự của nhận thức caacutec đối vật thế giới của những caacutei gigrave

Taacutec động của chữ Tagravei vagrave chữ Mệnh từ thacircn phận lagravem người của Kiều

Một ngagravey của kiếp con ngườiĐoạn văn kế tiếp mocirc tả hai sự kiện

ngagravey hội Đạp Thanh vagrave cuộc gặp gỡ giữa Kiều vagrave Đạm Tiecircn

Taacutec giả vận dụng kỷ thuật văn chương để diễn tả hai khung cảnh coacute thời gian - khocircng gian becircn ngoagravei khaacutec nhau

- Ngagravey hội lagrave cảnh ngagravey gắn liền với aacutenh saacuteng rực rỡ của Mặt trời Khocircng gian lagrave sacircn khấu của caacutec niềm vui chung đụng dugrave coacute cảnh buồn của lễ Tảo mộ dugrave coacute thoi vagraveng voacute rắc tro tiền giấy bay Ở cảnh ngagravey nầy coacute sự tập họp của nhiều thagravenh tố thiecircn

Nguyễn Đăng Truacutec

nhiecircn đoagraven lũ vật dụng như ngựa xexa gần sống chết nhưng trong giograveng nước dập digraveu nocirc nức đoacute khocircng thấy ai gặp ai (từ cacircu 39-50)

- Thế giới gặp gỡ coacute thời gian tượng trưng lagrave buổi tagraven của ngagravey chiều chiều boacuteng ngatilde về Tacircy Khocircng gian lagrave con đường về nhỏ hẹp ngọn tiểu khecirc nhịp cầu nho nhỏ nấm mồ ngọn cỏ với những neacutet riecircng biệt của mỗi vật thể Khocircng gian của con người khocircng phải lagrave sự chung đụng tập họp nhưng mỗi người như caacutech biệt nhau chị em thơ thẩn dan tay ra về Giới hạn hay khoảng caacutech khocircng gian của sự vật lại đi kegravem với cảm xuacutec về một sự gần giũi ẩn kiacuten của một ai Trong cảnh nao nao buồn đoacute (Magrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave - cacircu 59) coacute những sự heacute lộ đaacuteng lưu yacute

Cảm thức buồn của Kiều vagrave sự vocirc tacircm của Thuacutey Vacircn

Lograveng đacircu sẵn mối thương tacircm (cacircu 81) Vacircn rằng chị cũng nực cười (cacircu 105) Kiều mở ra với nỗi khổ chung của

mọi người vagrave của thacircn phận thacircm sacircu của con người

Đau đớn thay phận đagraven bagrave Lời rằng bạc mệnh cũng lagrave lời chung

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(cacircu 83-84) Rằng hồng nhan tự nghigraven xưa Caacutei điều bạc mệnh coacute chừa ai đacircu (cacircu 107-108) Con người gặp con người mở ra

tigravenh chị em Hữu tigravenh ta lại gặp ta Chớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 127-128)

Toagraven bộ tiểu đoạn nầy bắt đầu từ cacircu 51 vagrave kết thuacutec ở cacircu 132

Cả hai thế giới tuy được diễn tả qua những higravenh ảnh khaacutec nhau lồng vagraveo khoảng thời gian khaacutec nhau nhưng chuacuteng tượng trưng cho những đối lực Tagravei - Mệnh của một ngagravey của nghiệp lagravem người Sự kiện trugraveng hợp giữa caacutec đối lực (coincidentia oppositorum) xuất hiện trong thắc mắc của Kiều

Rằng Sao trong tiết Thanh minhMagrave sao hương khoacutei vắng tanh thế magrave

(cacircu 59-60)Nếu đoạn đầu (từ cacircu 9-38) cuộc tương

tranh giữa tagravei vagrave mệnh được diễn tả trong khả tiacutenh của thacircn phận con người thigrave ở đoạn nầy phaacutec họa một cotildei người ta toagraven diện với tượng trưng coacute tiacutenh caacutech phổ quaacutet vagrave rốt raacuteo Mấy chữ cuối của cacircu thơ cuối đoạn bagravei cổ thi coacute giaacute trị như một lời sấm phaacutet xuất chacircn tiacutenh mặc khải hết về thacircn phận con

Nguyễn Đăng Truacutec

người tại thế Gốc cacircy lại vạch một bagravei cổ thi

Như thế nội dung chữ Tagravei được diễn tả ở đacircy lagrave những nội dung nagraveo

Đạp bằng được mọi khoảng caacutech gọi lagrave tự nhiecircn như thiecircn nhiecircn đối với con người con người với nhau con người với vật dụng cotildei chết vagrave cotildei sống Tagravei lagrave một khả năng tổng hợp để tạo một thế giới với những đặc điểm

- Tổng hợp tất cả caacutec đối vật thagravenh một tất cả tiacutenh theo lượng số

- Mọi sự vật đatilde được bao bọc ổn cố trong aacutenh nắng của ban ngagravey Mặt trời như đatilde xuất lộ từ hồi nagraveo một sự kiện hiển nhiecircn khocircng cần được yacute thức vagrave nhắc đến như một thắc mắc phải tra vấn

- Mọi sự vật biến cố đều hagravem ngụ trong acircm hưởng của ngagravey hội vui hoặc đatilde được biến thagravenh niềm vui

- Song song với tổng hợp thagravenh một thực thể đồng nhất nầy mọi sự vật đều được tập trung trừ cảm thức về thacircn phận con người Hoặc noacutei theo ngocircn ngữ triết học hiện đại đacircy lagrave thế giới đatilde được khaacutech thể hoaacute thagravenh đối vật (monde objectiveacute) Vagrave Tagravei coacute thể gọi lagrave tiến trigravenh đối vật hoaacute vũ trụ (lobjectivation du monde)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave chữ Mệnh ở đacircy được diễn tả qua những nội dung nagraveo

Mệnh xuất hiện trước hết như cảm thức về sự xa caacutech vagrave giới hạn

Mặt trời được nhắc đến Higravenh ảnh tượng trưng ở đacircy khocircng phải lagrave cảnh bigravenh minh con người chờ tiếp nhận aacutenh saacuteng dugrave mặt trời chưa mọc vagrave đang chờ đoacuten mặt trời Nhưng mặt trời đatilde ngatilde về Tacircy cũng trong nội dung của higravenh ảnh tượng trưng trecircn nghĩa lagrave mặt trời đatilde khuất chỉ cograven lại aacutenh dọi của noacute Nhưng đặc điểm của lối noacutei nầy như hagravem ngụ sự vắng boacuteng mặt trời lại coacute phần lỗi của người ở trong Lỗi theo nghĩa tội nguyecircn tổ hay tiền khiecircn trong nội dung Kiếp trần biết dũ bao giờ cho xong (cacircu 2930) Lỗi được qui cho kiếp trần vigrave mặc lấy khả tiacutenh lầm lạc Dostoievski gọi đoacute lagrave gaacutenh oan nghiệt của tự do Nhưng nhận thức buổi chiều tagrave đuacuteng lagrave trực giaacutec nguy cơ về sự xa caacutech ly biệt với Mặt Trời (hay Chacircn tiacutenh) hoặc noacutei theo lối noacutei của Heidegger lagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh ngay khi Chacircn tiacutenh heacute lộ ra trong hiện sinh sự ruacutet lui ẩn dấu khước từ hay siecircu việt lại lagrave lời noacutei nguyecircn sơ của Chacircn tiacutenh nhắc nhở con người quay lại với thacircn phận chacircn thực của migravenh

Từ trực giaacutec xa caacutech với Chacircn tiacutenh con người nhận ra hữu hạn tiacutenh với năng lực riecircng của noacute Noacute từ chối thế giới an bigravenh ổn cố tự nhiecircn - di nhiecircn cũ cũng như cả sức tổng hợp để quaacuten xuyến tất cả vocirc biecircn giới của chữ Tagravei để thấy sự caacutech biệt trong caacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

mối tương giao người với đất người với người

Chị em thơ thẩn dan tay ra về (cacircu 52)Nao nao dograveng nước uốn quanhSegrave segrave nắm đất becircn đườngDagraveu dagraveu ngọn cỏ nửa vagraveng nửa xanh (caacutec cacircu 55 57-58)

Nhưng chiacutenh cảm thức hữu hạn đoacute cũng cống hiến nhận thức tiacutenh caacute biệt của mỗi vật mỗi người đặc biệt lagrave mở ra chacircn trời của thế giới người magrave chacircn tiacutenh của noacute ẩn dấu đằng sau hồng nhan nghĩa lagrave higravenh hagravei becircn ngoagravei như một sinh vật trong thiecircn nhiecircn magrave thocirci

Nguyễn Du đatilde dugraveng higravenh ảnh văn chương của một kẻ đatilde chết (Đạm Tiecircn) lại lagrave một phụ nữ để gợi lecircn caacutei gigrave vượt lecircn khả năng của dục vọng con mắt hay khả năng nhận thức sự vật Đạm Tiecircn ấy lagrave tượng trưng cho Chacircn tiacutenh siecircu việtcủa con người tại thế

Khổ cứu độKhổ đau buồn lagrave những từ ngữ được lặp

đi lặp lại trong tiểu đoạn nầy Vượt lecircn trecircn cảm giaacutec coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute được dugraveng như lagrave những higravenh ảnh văn chương Khổ lagrave một lối noacutei cocirc động về cảm thức thacircn phận con người trần thế nhằm diễn tả sacircu sắc cắn vagraveo da thịt hay toagraven bộ cuộc sống Cảm nhận được caacutec tương quan mở ra như lagrave những chiều kiacutech kết dệt necircn nhagrave của nhacircn tiacutenh nhưng đồng thời cũng cảm nhận hữu hạn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tiacutenh của phận migravenh hữu hạn vigrave đang xa caacutech đồng thời coacute thể matildei lagravem cho xa caacutech Lagravem sao coacute thể đạp đổ caacutei khung hữu hạn tiacutenh gắn liền với phận migravenh Một vograveng quay phi lyacute vagrave bế tắc Đoacute lagrave nội dung cocirc động của khổ trong truyện Kiều trugraveng hợp với chữ khổ trong nhagrave Phật hay khổ nạn của Kitocirc giaacuteo

Vấn đề đặt ra ở đacircy lagrave yacute thức hay trực giaacutec về khổ tự noacute coacute phải lagrave phương thuốc rốt raacuteo để giải phoacuteng con người một caacutech dứt khoaacutet tacircn tạo hay taacutei lập những tương quan Đất - Trời - Người chacircn thực hay khocircng Trước hết chữ Tự migravenh hagravem ngụ rằng con người lagrave một thực thể cocirc độc hay ngatilde chấp vật thể khocircng tương quan đoacute chỉ nằm trong ngocircn ngữ của chữ Tagravei vagrave thế giới của noacute Trực giaacutec về chacircn trời của cotildei người ta gắn liền với việc thiết định chacircn tiacutenh như những tương quan Necircn tự giải phoacuteng dugrave quan niệm như một cố gắng tigravem tự do caacute nhacircn hay hạnh phuacutec tập thể ngay cả cho toagraven nhacircn loại dựa trecircn chiacutenh việc lagravem tự migravenh của caacute nhacircn hay tập thể như thế đều macircu thuẫn với yecircu saacutech của nội dung chữ khổ magrave con người cảm nhận vagrave muốn thoaacutet ra Lịch sử nhacircn loại với những bước tiến về văn minh vagrave kỹ thuật cũng như những giải phaacutep canh tacircn xatilde hội đatilde chứng thực rằng hoagraven cảnh sống của con người thoải maacutei vagrave tiến bộ hơn Nhưng trong bản văn nầy của Đoạn Trường Tacircn Thanh tigravenh trạng con người nhắc đến để thực hiện một mẫu mực xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

tốt đẹp theo yacute migravenh cảnh vực thiecircn đagraveng trần thế becircn ngoagravei đoacute một mặt tự noacute khocircng coacute gigrave lagravem cho con người vui hay buồn vigrave chưa đi vagraveo cảnh vực của lời tra vấn về chacircn tiacutenh như caacutec mối tương quan Mặt khaacutec nếu noacute đi vagraveo lời tra vấn của Chacircn tiacutenh nghĩa lagrave hagravem ngụ sự đaacutenh giaacute về sức cố gắng của con người để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh migravenh như những tương quan thigrave bất cứ hoagraven cảnh nagraveo xảy đến cũng gắn liền với cacircu chất vấn ngược lại của mệnh vagrave nỗi khổ bấy giờ lại xuất hiện nỗi khổ nầy khocircng tha cho kẻ giagraveu hay nguời nghegraveo thocircng minh hay ngu dốt lagravenh mạnh hay bệnh tật lạc hậu hay tacircn tiến

Rằng hay thigrave thật lagrave hayNghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nagraveo

(cacircu 489-490)Cograven ngậm đắng nuốt cay vigrave khocircng ai

khocircng thời nagraveo con người tự migravenh gỡ được cho migravenh thacircn phận lagravem người tại thế gắn liền với nỗi khổ nầy cả

Nhưng điều lagravem ta ngạc nhiecircn lagrave trong Đọan Trường Tacircn Thanh vagrave ngay đoạn nầy dường như coacute mở ra một ngưỡng cửa về sự giải thoaacutet hay đuacuteng hơn lagrave duyecircn cứu độ Vagrave điểm nầy lagrave dấu quan trọng nhất để nhận ra sự khaacutec biệt căn cơ giữa caacutec nền nhacircn bản thuyết thường được hiểu vagrave được phổ biến hiện nay khi nhắc đến chữ nầy vagrave lối tra vấn về Chacircn tiacutenh của con người tại thế trong tư tưởng của Nguyễn Du

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sự giải thoaacutet hay chiacutenh từ ngữ đoacute cũng rất hiếm hoi trong ngocircn ngữ truyền thống triết học Tacircy phương Gần đacircy vagrave chỉ rất gần đacircy đặc biệt sau triết học của Hegel triết gia đatilde dugraveng những hứng khởi từ Kitocirc giaacuteo để đưa yacute niệm nầy vagraveo trong tư tưởng triết học đồng thời chuyển đổi nội dung chữ cứu độ thagravenh tự cứu thoaacutet hay giải phoacuteng Phong tragraveo nhacircn bản dấn thacircn tiếp theo Hegel vagrave Karl Marx lại phổ biến rộng ratildei yacute tưởng đoacute trong sinh hoạt xatilde hội vagrave chiacutenh trịVăn hoaacute Trung hoa đặc biệt Khổng hay Latildeo ngay cả caacutec Kinh như Kinh Dịch Kinh Thư mocirc tả rất rotilde sự xa caacutech giữa Chiacute Thiện Đạo với thực trạng của nhacircn sinh Nhưng lạ thay để lấp trống khoảng caacutech nầy thigrave vấn đề necircu lecircn khaacute đơn giảnSaacutech Trung Dung noacutei rằng

Trecircn khocircng oaacuten trời dưới khocircng traacutech người Necircn người quacircn tử sống bigravenh dị để theo Mệnh Cograven tiểu nhacircn lagravem liều để cầu may 40

Theo Mệnh vagrave Mệnh lagrave Thiecircn mệnh một caacutei gigrave vượt trecircn sức con người xem ra như chữ noacutei đến việc vươn tới magrave khocircng lyacute đến việc coacute đạt được hay khocircng

Cograven Đạo Đức kinh thigrave viếtĐồng với Đạo thigrave Đạo vui magrave nhận

40 Trung Dung chương 30 Thượng bất oaacuten Thiecircn hạ bất vưu nhacircn Cố quacircn tử cư dị sỹ ư mệnh tiểu nhacircn hagravenh hiểm dĩ kiecircu hạnh

Nguyễn Đăng Truacutec

Đồng với sự mất Đạo thigrave mất Đạo cũng vui tiếp 41 Cả hai Nho cũng như Latildeo coacute gợi lecircn sự xa caacutech do tự nơi hagravenh vi của con người vagrave lạc quan về con đường đi đến hoặc trở về với Đạo Iacutet nhất nơi tư tưởng Trung hoa Nho - Latildeo đatilde bỏ soacutet becircn lề thacircn phận Nữ Oa đội đaacute vaacute trời một caacutech tuyệt vọngPhần Nguyễn Du trong cacircu kết dugraveng lại rất nhiều những từ ngữ của nhagrave Nho như traacutech Trời gần trời xa thiện căn Tacircm Mệnh nhưng qua cacircu truyện Kiều với nội dung Mệnh gắn liền với khổ lại gần với tư tưởng bi kịch về thacircn phận con người của bi kịch Hy lạp tư tưởng nhagrave Phật vagrave Kitocirc giaacuteo hơnTrong bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản văn Oedipe lagravem vua của Sophocle khổ gắn liền với thacircn phận lagravem người khi Oedipe thấy thế giới của tagravei triacute đatilde cắt đứt tương quan với Cha Trời đatilde buộc Mẹ Đất phải thắt cổ tự vẫn vigrave tội vocirc luacircn do con người mang lại Con đường đi lui khocircng cograven vagrave tới cũng khocircng tigravem ra một sinh lộ nagraveo Khổ chỉ mở ra được Chacircn tiacutenh của thực tại con người tại thế như một bế tắc hagravem ngụ một lời kecircu cầu Nhưng dugrave sao nhận thức được chacircn tiacutenh của thacircn phận con nguời tại thế tại thế như một kẻ mugrave (Oedipe đacircm mugrave hai mắt tượng trưng cho yacute thức về sự giả ảo của Tagravei) vagrave lagrave một kẻ lưu lạc (Oedipe tự đagravey đi biệt xứ)Nơi nhagrave Phật magrave Nguyễn Du muacutec lấy nhiều hứng khởi thigrave coacute hai nội dung chiacutenh về con đường giải thoaacutet liecircn quan đến khổ Nhận rotilde

41 Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thacircn phận con người tại thế lagrave khổ cũng đatilde đồng nghĩa với giải thoaacutet Cacircu đoacute nghĩa lagrave gigrave Dục Ngatilde thế giới của Karma hay Tagravei coacute tương liecircn với nhau vagrave cugraveng ở trong một trật tự trật tự của mecirc lầm Nhận thức được khổ hagravem ngụ hai điều ngộ hay gặp Chacircn tiacutenh khocircng thể diễn tả đồng thời lagrave bước qua hay chết đi cảnh vực cũ trong đoacute lagrave Dục vagrave Ngatilde Lagravem sao ngộ được Chacircn tiacutenh nhagrave Phật dugraveng chữ Duyecircn được Nguyễn Du lặp lại nguyecircn tự trong higravenh ảnh tượng trưng lagrave Giaacutec Duyecircn Một biến cố bất ngờ xảy đến khocircng do tự tiacutenh toaacuten hay tagravei sức con người Sự giải thoaacutet như duyecircn đưa vượt qua một cảnh giới mới necircn cograven gọi lagrave cứu độ Trong Kitocirc giaacuteo bất cứ trang nagraveo của Thaacutenh kinh cũng đều qui về nỗi khổ của con người vagrave sự cứu độ của Thiecircn Chuacutea Nhưng duyecircn trong nhagrave Phật ở đacircy lại lagrave tigravenh thương của Thiecircn Chuacutea hiện thacircn trong cơn đau khổ cugraveng tột của Con Ngagravei lagrave Đức Kitocirc Con Người Kitocirc đoacute đatilde thể hiện nỗi khổ lagrave chết migravenh đi vagrave được đưa vagraveo bờ bến của sự sống lạiSức mạnh cứu độ trong Kitocirc giaacuteo phaacutet xuất từ tigravenh yecircu của Thiecircn Chuacutea nhưng tigravenh yecircu đoacute cứu độ khi coacute sự chết đi để được đưa vagraveo sự sống chacircn thật42

42 Đến đacircy coacute một vấn đề necircu ra Tư tưởng vigrave được đồng hoaacute với triết học magrave triết học đoacute phải xacircy dựng trecircn nền tảng siecircu higravenh học của Hy lạp tiền kiến đoacute khocircng những chi phối thế giới Tacircy phương kể cả tư tưởng thần học Kitocirc giaacuteo magrave cograven ảnh hưởng trecircn nền văn hoaacute của thế giới hiện nay Tư tưởng xeacutet trong khung nhỏ hẹp nầy như khocircng hề lưu yacute hay biết đến một lối tra vấn nagraveo khaacutec về chacircn tiacutenh xuyecircn qua việc tra vấn trong thacircn phận tại thế của

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong yacute nghĩa của chữ khổ lagrave nghiệp con người tại thế Đạm Tiecircn lagrave chacircn tiacutenh ẩn dấu sẽ lecircn tiếng mời gọi con người

Hữu tigravenh ta lại gặp taChớ nề u hiển mới lagrave chị em (cacircu 128-129)

con người Necircn tư tưởng tự đoacuteng khung trong thế giới nhận thức về sự vật magrave nguời ta luocircn gaacuten cho lagrave một sự suy tư theo lyacute triacute tự nhiecircn Chữ tự nhiecircn hagravem hồ nầy đatilde được necircu lecircn trong caacutec cuộc tranh catildei ở saacutech Mạnh Tử Ta necircu lecircn cacircu hỏi

Tự nhiecircn dựa vagraveo caacutei gigrave Hay dựa vagraveo khả tiacutenh siecircu việt của con người hay của những ai Trực giaacutec về siecircu việt tiacutenh của con người thuộc về tự nhiecircn của trật tự nagraveo Trực giaacutec về hữu hạn tiacutenh của con người coacute phải lagrave tự nhiecircn khocircng Qua phần diễn tả của Nguyễn Du trong phần nầy hai phần tự nhiecircn necircu trecircn đều gắn liền với con người Con người coacute thể lạc lầm đi vagraveo thế giới của Tagravei vagrave con người coacute thể lắng nghe được acircm vang của Mệnh dugrave ở đacircy acircm vang đoacute cograven dội lecircn như một sự phủ nhận Dấu tiacutech acircm vang nầy cograven tigravem thấy trong caacutec ngocircn ngữ của nhiều dacircn tộc khaacutec nhau Vocirc hạn vocirc cugraveng siecircu việtViệc phacircn chia tư tưởng ở phần tự nhiecircn gồm nhận thức thường nghiệm triết học vagrave khoa học cograven những tra vấn về siecircu việt tiacutenh sự cứu độ lagrave thuần tuacutey mặc khải tocircn giaacuteo hagravem ngụ như khocircng phải thuộc khuocircn viecircn của lyacute triacute tự nhiecircn vocirc tigravenh đẩy ra becircn lề những nhagrave tư tưởng nhagrave văn hoaacute lớn của nhacircn loại như Phanxicocirc Assisi Pascal Dostoievski kể cả caacutec thaacutenh hiền Đocircng phương Vagrave hơn thế nữa taacutech rời những ưu tư tocircn giaacuteo ra khỏi latildenh vực của văn hoaacute noacutei chung Nếu tư tưởng triết học được đoacuteng khung trong lối đặt vấn đề của siecircu higravenh học Tacircy phương thigrave đuacuteng như lời Dương Quảng Hagravem đatilde nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Chữ hữu tigravenh ở đoạn gặp Đạm Tiecircn nầy hagravem ngụ trong cảnh khổ như trecircn đatilde trigravenh bagravey Đạm Tiecircn tượng trưng cho lời ẩn kiacuten vừa phủ nhận thế giới becircn ngoagravei vui thiếu boacuteng con người vừa giuacutep Kiều bước vagraveo thế giới của khổ hướng kề chacircn tiacutenh Tiềm năng trong tiếng đagraven bạc mệnh nay linh hoạt giuacutep Kiều nhận ra lời ẩn kiacuten Kiều như vượt qua một thế giới cũ đi vagraveo cảnh vực becircn kia necircn coacute cacircu laquo Chớ nề u hiền raquo Chiacutenh caacutei bất ngờ hầu như phi lyacute của cacircu truyện lagrave gặp gỡ người từ cotildei becircn kia magrave tigravenh theo nghiatilde nầy mới linh hoạt vagrave mở ra được tương giao thật Ta lại gặp ta

Hẳn nhiecircn theo nghĩa đen lagrave Kiều gặp Đạm Tiecircn nhưng hai chữ ta nầy cograven mang nhiều acircm hưởng nữa

- Tocirci tigravem lại được Chacircn tiacutenh của tocirci- Tocirci gặp được người khaacutec nhưng cugraveng

nhacircn tiacutenh như tocirci từ đoacute coacute thể nhận ra vagrave gọi người đối diện tocirci lagrave chị em - necircn coacute chữ chuacuteng ta

Nhưng cũng như cacircu truyện Lạc Long Quacircn đatilde cho Acircu Cơ đồng sagraveng để hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh siecircu việt ở đacircy cacircu truyện cũng nhuốm magraveu huyền thoại gợi lecircn một niềm tin hay hy vọng soi saacuteng cho những bước

xeacutet Nguyễn Du khocircng phải lagrave một triết nhacircn vagrave cũng khocircng phải lagrave nhagrave tư tưởng Nhưng nếu tư tưởng lagrave sự tra vấn về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế thigrave đatilde đến luacutec xeacutet lại việc sử dụng từ ngữ tự nhiecircn nầy

Nguyễn Đăng Truacutec

đường cograven đầy nguy cơ của thacircn phận con người tại thế (cograven gọi lagrave cứu caacutenh tiacutenh của con người) vagraveo thời chung matilden

b- Tiacutenh vagrave TigravenhNecircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh

(cacircu 184) 43

Cacircu tuyệt diệu

Trong đoạn trước chữ hữu tigravenh lagrave sức mạnh phaacutet ra từ Kiều tương ứng với sức mạnh nơi Đạm Tiecircn Tigravenh đoacute cũng lagrave Đức tức lagrave sức mạnh của Đạo nối con người với Đạo vagrave cũng nối kết con người lại với nhau 43 Trong đoạn văn mocirc tả cuộc gặp gỡ Kim Trọng - Kiều cho đến luacutec Kiều gặp nạn nghĩa lagrave từ cacircu 133 đến 568 caacutec nhagrave phecirc bigravenh văn học đặc biệt lagrave Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim đatilde gheacutep cảnh gặp gỡ lần đầu giữa hai người trong dịp ngagravey hội Đạp Thanh vagraveo đoạn chuacuteng ta vừa phacircn tiacutech coacute lẽ đatilde dựa vagraveo khung khocircng gian liecircn tục của cacircu truyện (từ cacircu 133-243) Trecircn bigravenh diện tư tưởng lối xếp thagravenh chương đoạn như thế cũng rất coacute yacute nghĩa noacute gợi lecircn sự xung đột giữa hai tương quan hay hai trật tự khaacutec nhau của sự gặp gỡ một với Đạm Tiecircn tượng trưng cho con người trong chiều sacircu ẩn kiacuten vagrave một với Kim Trọng như higravenh hagravei con người trước mắtNhưng nếu chuacuteng ta đọc hết cả đọan văn nầy chuacuteng ta cũng thấy tiểu đọan đoacute cũng được dugraveng để diễn tả trọng tacircm chủ đề đặt ra lagrave cuộc va chạm Tagravei - Mệnh được necircu lecircn trong khung cảnh của mối tigravenh Kim Trọng - KiềuNoacutei toacutem lại tiểu đọan nầy lagrave gạch nối giữa hai đoạn nhưng trong mục tiecircu truy cứu nội dung tư tưởng Đọan-trường Tacircn-thanh chuacuteng tocirci đatilde chọn lối xếp đặt lại bố cục cacircu truyện để dễ đi vagraveo sự nhất quaacuten của tư tưởng necircu lecircn trong chủ đề

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Sức mạnh đoacute tự nhiecircn khocircng phải theo nghĩa tự nhiecircn - siecircu nhiecircn trong lối noacutei của tư tưởng truyền thống Tacircy phương nhưng vốn gắn liền với thacircn phận con người trong tại thế (xem cacircu 3249 - Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn)

Ở trong đọan nầy hai chữ hữu tigravenh lại lagrave nằm trong một cacircu thơ lagravem nền giải thiacutech thế giới của Kim Trọng trong tương quan Thuyacute Kiều Higravenh ảnh người đatilde khuất vagrave kẻ cograven sống trước mặt gợi lecircn hai cảnh vực về sự xuất lộ ra của Chacircn tiacutenh vagrave sự ruacutet lui của Chacircn tiacutenh theo lối diễn tả của Heidegger hay cả của Đạo Đức Kinh Sức mạnh nầy cũng lagrave Đức của Đạo một sức mạnh tự nhiecircn lagravem necircn thacircn phận con người tại thế Vigrave sức mạnh tự nhiecircn nầy magrave cacircu thơ kế tiếp noacutei rotilde Đố ai gỡ rối tơ magravenh cho xong Nhưng toagraven diện thacircn phận con người tại thế hay Chacircn tiacutenh của noacute trong phận tại thế khocircng phải chỉ lagrave sức mạnh nầy hay sức mạnh kia nhưng lagrave cuộc chiến giữa đocirci becircn Pascal đatilde từng nhận xeacutet Ai lagravem thiecircn thần thigrave cũng lagravem con vật nhằm gợi lecircn trực giaacutec về cuộc chiến nầy

Đoạn văn nầy (một đoạn văn tiecircu biểu về tagravei năng văn chương của Nguyễn Du vagrave coacute thể noacutei lagrave tinh hoa của caacutei đẹp trong ngocircn ngữ vagrave thi ca Việt Nam) thường được nghiecircn cứu với chủ đề Mối tigravenh Kim Trọng - Thuyacute Kiều như một cuộc tigravenh đocirci lứa đi kegravem với những tranh luận về vấn đề luacircn lyacute gia đigravenh vagrave xatilde hội

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong lối văn tượng trưng magrave ưu tư chiacutenh lagrave gợi lecircn thắc mắc về thacircn phận con người tại thế một caacutech rốt raacuteo chuacuteng ta thấy caacutec nhagrave tư tưởng thường khocircng coacute chủ tacircm đi vagraveo vấn đề luacircn lyacute nhận thức khoa học chẳng hạn như Kiều tự vẫn đatilde đecircm khuya lại quay trở lại tigravem Kim Trọng (Đoạn Trường Tacircn Thanh) Lạc Long Quacircn dagravenh vợ của Đế Lai (Họ Hồng Bagraveng) Cocircng chuacutea Tiecircn Dung catildei lại lệnh cha vagrave vua (Đầm Nhất Dạ) An Tiecircm vocirc ơn nghịch lại với vua (chuyện Dưa Hấu)

Chủ đề cuộc chiến Tagravei - Mệnh vẫn lagrave chủ đề của đoạn nầy vagrave hơn thế nữa chủ đề đoacute được necircu lecircn qua những tượng trưng phản ảnh những hoagraven cảnh tinh tế nhất

Chủ đề đoacute được diễn tả ở đacircy bằng sự tương phản trong những mẫu người để đi đến một nhận định coacute tiacutenh caacutech hệ thống rất cocirc động

Người magrave đến thế thigrave thocirciĐời phồn hoa cũng lagrave đời bỏ đi

(= noacutei đến Đạm Tiecircn)

Người đacircu gặp gỡ lagravem chiTrăm năm biết coacute duyecircn gigrave hay khocircng (= Kim

Trọng)Ngổn ngang trăm mối becircn lograveng (= Kinh nghiệm về cuộc chiến

nội tacircm)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Necircn cacircu tuyệt diệu ngụ trong Tiacutenh Tigravenh (179-184)

(Phaacutet biểu về chacircn tiacutenh con người tại thế)

Nếu coacute thể noacutei đến hệ thống tư tưởng của Nguyễn Du saacuteu cacircu thơ nầy lagrave bản toacutem lược

Dugraveng lại chữ của Nguyễn Du ta thấy tinh hoa của Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave sự tra vấn về Tiacutenh-Tigravenh qua kinh nghiệm của cuộc chiến Tagravei - Mệnh tạo necircn trăm mối nơi Tacircm con người

Latildeo Tử gọi Đạo vagrave Đức saacutech Trung Dung gọi lagrave Tiacutenh vagrave Đạo cograven Nguyễn Du gọi Tiacutenh vagrave Tigravenh Cũng một nội dung ấy nhưng kinh nghiệm vagrave caacutech diễn tả khaacutec nhau tạo thagravenh những truyền thống văn hoaacute khaacutec nhau Cũng coacute thể gượng ứng dụng ngocircn ngữ triết học truyền thống Tacircy phương để noacutei Tiacutenh lagrave Hữu thể (lEcirctre) vagrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh trong trần thế (LExistence) Gượng noacutei vigrave đacircy lagrave hai caacutech thế để diễn đạt chacircn tiacutenh về con người nhưng cũng chỉ lagrave chacircn tiacutenh của con người ấy Nhưng điểm gay cấn ở chỗ nầy magrave một caacutech nagraveo đoacute Nguyễn Du cho đấy lagrave tuyệt diệu ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave kỳ biacute mầu nhiệm đoacute lagrave Tại sao trong thacircn phận con người tại thế Tigravenh lại coacute thể xa Tiacutenh mặc dugrave tại thế lagrave sự xuất hiện của Tiacutenh qua sức mạnh của noacute lagrave Tigravenh Tại sao coacute sự xa caacutech nầy để coacute cuộc chiến giữa Tagravei vagrave Mệnh vagrave coacute con đường cứu độ Coacute thể đoacute lagrave căn của khổ Nguyễn Du cũng

Nguyễn Đăng Truacutec

như caacutec truyền thống văn hoaacute nhacircn loại cổ xưa khocircng dugraveng chữ coacute thể lagrave tự do theo nghĩa lagravem theo điều migravenh muốn như quan niệm tự do trong thời Tacircn kỳ Nhưng coacute thể nầy được diễn tả rotilde rệt trong mỗi đoạn của taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh lagrave coacute thể gắn liền với cuộc chiến vagrave khổ Trong saacutech Saacuteng-thế của Thaacutenh kinh Do Thaacutei vagrave Kitocirc giaacuteo mạc khải Thiecircn Chuacutea ẩn kiacuten đi đocirci với sự mạc khải về thacircn phận con người coacute thể lầm lạc vagrave khổ

Ta sẽ đổ dồn những khổ đau trong những luacutec sanh đẻ trong khổ đau ngươi sẽ sanh con caacutei (St 317)Ngươi sẽ bươi đất để sinh sống trong những khổ đau suốt chuỗi ngagravey của đời người (St 317)Traacuten đổ mồ hocirci ngươi mới coacute baacutenh để ăn cho đến khi trở về lại bụi đất(St 319)

Khổ tuyệt diệu vigrave khổ mở ra tư tưởng về tương quan Tiacutenh vagrave Tigravenh như một sức mạnh cứu thoaacutet kỳ cugraveng lagrave hồn lagravem necircn thảm kịch tin vagrave hy vọng đưa Đoạn Trường Tacircn Thanh vagraveo danh saacutech những taacutec phẩm văn hoaacute điển higravenh của lịch sử nhacircn loại

Vigrave Tigravenh lagrave sự xuất lộ của Tiacutenh vừa mở ra cho con người lại vừa che dấu hay ruacutet lui necircn con người hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến nầy

Tư tưởng tra vấn chacircn tiacutenh của con người vigrave thế chỉ coacute thể được thực hiện trong

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

tư thế nầy của Tiacutenh noacutei caacutech khaacutec lagrave phải đi vagraveo nội dung của Tigravenh vagrave sức năng động của noacute Necircn Nguyễn Du khocircng bagraven catildei một caacutech vu vơ về Tiacutenh magrave tra vấn về Tiacutenh bằng caacutech diễn đạt kinh nghiệm ngổn ngang trăm mối của Tigravenh

Phương thức diễn tả nội dung phức hợp của chữ Hữu TigravenhCotildei người ta ở trong đoạn nầy được

Kiều cảm nhận như lagrave ngổn ngang trăm mối Đacircy khocircng phải lagrave cảnh tượng xatilde hội becircn ngoagravei giữa caacutec tầng lớp giai cấp chủ - thợ tư bản - vocirc sản nam - nữ giagrave - trẻ hoặc tigravenh trạng phức tạp của caacutec đối tượng nhận thức ngagravey cagraveng đogravei hỏi phải sacircu saacutet hơn hay số lượng của những dự aacuten ngagravey cagraveng tăng theo nhịp đogravei hỏi của ước muốn nagraveo bất kỳ của con người Nguyễn Du gắn liền ngổn ngang trăm mối với caacutei khung becircn lograveng hay trong cotildei lograveng Ngỗn ngang lagrave vocirc trật tự hay tệ hơn nữa lagrave sự xung đột giữa hai trật tự vốn đang cư ngụ trong Tigravenh nhưng cả hai khocircng coacute cugraveng vugraveng trời cugraveng ngocircn ngữ để hiểu nhau

Tigravenh trạng ngổn ngang đoacute được thể hiện ngay trong lối bố cục vagrave caacutec mẫu đối thoại trong đoạn nầy Kiều noacutei một đường Kim Trọng mẹ của Kiều hiểu một nẻo chưa kể đến những biến chuyển bất chừng luacutec Kiều tiếp nhận lời cảnh tỉnh của Đạm Tiecircn hay khi quyết tacircm quecircn tất cả đaacutenh liều nhắm mắt vigrave hoa necircn đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu 443)

Nguyễn Đăng Truacutec

Hai thi hagraveo của Đức vagraveo thời cận đại trước tragraveo lưu nhacircn bản đang ở vagraveo thời cao độ đatilde nhận ra thực trạng của thacircn phận con người tại thế vagrave caacutec khung trời khaacutec nhau hoặc ẩn hay hiện của noacute xuyecircn qua cuộc sống của con người thời đạiTrong kịch phẩm Faust J-W-Goethe ở phần cuối truyện đatilde mượn lời Meacutephistopheacuteles noacutei với Faust thế nầyở đacircy thuộc về taVagrave ta thấy cũng trong taacutec phẩm nầy cotildei người ta ở đacircy thuộc về ta nầy vui tươi rực saacuteng như ban ngagravey của Hội Đạp Thanh hay cảnh huy hoagraveng khi Kiều lần đầu gặp Kim TrọngNầy hatildey xem hatildey xem đoagraven lũ đổ xocirc ra vườn vagrave ra đồng thuyền begrave dập digraveu vui tươi rẽ soacuteng becircn socircng ngang dọc vagrave con thuyền cuối taacutech xa những chiếc khaacutec chở đầy đến mạn thuyền Những nẻo đường xa xocirci nhất trecircn nuacutei cũng rực saacuteng qua những tia oacuteng aacutenh của aacuteo quần Ta đatilde nghe tiếng rộn trong lagraveng đấy thật đuacuteng lagrave thiecircn đagraveng của dacircn chuacuteng lớn nhỏ người người nhảy muacutea ở đacircy ta cảm được ta lagrave người nơi đacircy ta daacutem lagrave người 44Cotildei người ta đầy vui tươi đoacute Kiều cũng

đatilde gặp tức khắc sau cuộc tương ngộ lần đầu với Đạm Tiecircn Acircm hưởng ở đacircy khocircng phải cung đagraven bạc mệnh u uẩn nhưng lagrave tiếng nhạc vagraveng44 J-W- Goethe Faust đoạn trước của thagravenh phố

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhạc vagraveng đacircu đatilde tiếng nghe gần gần (cacircu 134)

Tuyết in sắc ngựa cacircu dograven Cỏ pha mugravei aacuteo nhuộm non da trời (cacircu

139-140)Nhưng từ đằng sau trecircn hay dưới chacircn

trời mở toang đầy aacutenh saacuteng đoacute Đại-kyacute-ức hay acircm vang của cung đagraven bạc mệnh vẫn ngacircn lecircn

Trong bagravei thơ Đại-kyacute-ức thi hagraveo Houmllderlin đatilde nhận ra thacircn phận tại thế của con người tự nhận lagrave nhacircn bản chuacuteng ta hocircm nay như sau Một dấu chỉ (một quaacutei vật) đấy lagrave chuacuteng ta vagrave (một sự xuất lộ) mất hết sự sống chuacuteng ta nay trơ trơ khocircng cảm được khổ đau vagrave hầu như chuacuteng ta đatilde mất lời để noacutei nơi xứ lạĐại-kyacute-ức đoacute nơi đoạn nầy của Đoạn

Trường Tacircn Thanh lagrave sự giật migravenh nhận ra lại lograveng ta Trong cơn tỉnh cơn mecirc trước mắt con người nhận ra khủng hoảng trong bước hụt chacircn giữa hai trật tự

Chập chờn cơn tỉnh cơn mecircRốn ngồi chẳng tiện dứt về chẳng khocircnBoacuteng tagrave như giục cơn buồn

Khaacutech đatilde lecircn ngựa người cograven gheacute theo (cacircu 165-168)

Nhạc vagraveng vagrave cung đagraven bạc mệnh Đạm Tiecircn vagrave Kim Trọng vui dograven mỏng của những

Nguyễn Đăng Truacutec

lần gặp gỡ chen lẫn với nỗi buồn dai dẳng vigrave xa caacutech

Đủ điều trung khuacutec acircn cầnLograveng xuacircn phơi phới cheacuten xuacircn tagraveng

tagravengNgagravey vui ngắn chỉ đầy gangTrocircng ra aacutec đatilde ngậm gương non đoagravei (cacircu

423-426)

Toacutem lại bằng nhiều higravenh ảnh tacircm tigravenh khaacutec nhau đoạn nầy chỉ gợi lecircn một cuộc chiến giữa hai sức mạnh giằng keacuteo của Hữu Tigravenh

Nhưng trong cuộc tranh chấp đoacute nhiều chi tiết của Đoạn Trường Tacircn Thanh heacute lộ ra đacircy khocircng phải lagrave một cuộc xung đột giữa hai yếu tố traacutei nghịch coacute-khocircng vui-buồn ở trecircn một bigravenh diện hay trong một trật tự (xeacutet về mặt hữu thể học) như lối biện chứng của Hegel

Caacutei buồn khổ nơi cung đagraven bạc mệnh khocircng phải ở trong cugraveng trật tự với caacutei buồn nơi Kim Trọng Khocircng phải vigrave hai đối tượng khaacutec nhau của taacutec động buồn nhưng tất cả nỗi buồn-vui trong tương quan Kim - Kiều hagravem ngụ trong caacutei vui phổ quaacutet của thế giới bacircy giờ thuộc về ta Buồn vọng lecircn từ cacircy đagraven bạc mệnh gắn liền với số đoạn trường khocircng nằm trong latildenh vực tacircm lyacute nhưng coacute thể noacutei lagrave một lối noacutei tượng trưng hướng về Khổ thuộc về hữu thể học

Ta coacute những đoạn văn noacutei về sự khaacutec biệt nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Caacutei vui của ngagravey hội Đạp Thanh bao phủ cả cảnh acircm u của cảnh mồ mả trong lễ Tảo mộ Thoi vagraveng voacute rắc tro tiền gioacute bay (cacircu 50)

- Cảnh buồn vagraveo buổi xế chiều vẫn vui khi Kim Trọng xuất hiện (cacircu 133-164)

- Thuacutey Vacircn nực cười vigrave cảm thức đau xoacutet người xưa của Kiều (cacircu 106)

- Người mẹ chỉ hiểu caacutei buồn của Kiều trong cacircu chuyện Đạm Tiecircn được nagraveng kể lại như chỉ lagrave nỗi buồn vu vơ trong một giấc mộng thoaacuteng qua (cacircu 235-236)

- Kim Trọng khocircng hiểu gigrave về đagraveng sau cacircu noacutei của KiềuAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagraveiNghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 415-416)Cacircu noacutei coacute tiacutenh caacutech sấm ngocircn của một thầy boacutei gợi lecircn thacircn phận con người tại thế nhưng với lối hiểu của Kim Trọng mệnh bạc vagrave tagravei hoa theo nghĩa khổ đau vagrave sắc đẹp - tagravei ba theo nhận thức thường nghiệm necircn đatilde trả lời bạo miệngSinh rằng giải cấu lagrave duyecircnXưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 419-420)

Nhiều taacutec giả gợi lecircn cacircu nầy để cho rằng Nguyễn Du coacute tư tưởng lạc quan về nỗ lực catildei mệnh của con người Kỳ thực lagravem sao sắp gần cacircu nầy với giaacute phải trả cho sự cứu độ Kiều lagrave nagraveng phải chết đi con người cũ

Nguyễn Đăng Truacutec

để được duyecircn cứu Vagrave lagravem sao lại coacute cacircu nầy trong phần Tổng luận Ngẫm hay muocircn sự tại trời (cacircu 3240) Nếu nhận xeacutet nầy coacute gần gũi với nhận định về sự lạc quan trecircn đacircy thigrave đoacute lagrave về mặt tacircm lyacute xatilde hội thuộc latildenh vực thường nghiệm Nghĩa lagrave noacute đuacuteng trong khung ngocircn ngữ của Kim Trọng Nhưngkhổ dấy lecircn từ cung đagraven bạc mệnh magrave Kiều phaacutet biểu gắn liền với chacircn tiacutenh con người tại thế Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong (cacircu 244)

Sự chen chacircn giữa hai trật tự tacircm lyacute vagrave hữu thể học qua lối văn tượng trưng đặc biệt ở đoạn nầy khocircng những tạo một cảnh ngổn ngang trong chiacutenh bản văn magrave cograven cống hiến cho chuacuteng ta nhiều lối giải thiacutech về tư tưởng truyện Kiều lắm luacutec xa lạ với nhau như nỗi khổ của Kiều được Đạm Tiecircn baacuteo mộng vagrave caacutech hiểu của mẹ nagraveng

Chữ Tigravenh trong quan niệm Tiacutenh - Tigravenh của Nguyễn DuBlaise Pascal trong Penseacutees đatilde noacutei đến

một trật tự gọi lagrave Lyacute của con tim để mở ra một lối tư tưởng trật ra becircn lề của truyền thống triết học Tacircy phương dựa vagraveo lyacute triacute được hiểu lagrave khả năng nhận thức sự vật Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh Nguyễn Du đatilde dugraveng chữ Tigravenh trong khuocircn khổ của Tương quan Tiacutenh-Tigravenh đưa cacircu truyện nầy vượt qua mức độ của một tiểu thuyết mocirc tả những cảm xuacutec thường nghiệm đến cảnh giới con người thắc mắc về chacircn tiacutenh của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhigraven với tiecircn kiến phecirc bigravenh văn học dựa vagraveo khung trời của tacircm lyacute xatilde hội vagrave đối chiếu với những chung đụng gay cấn của mối tigravenh Kim Trọng - Kiều nhiều taacutec giả đatilde viacute Truyện Kiều như một taacutec phẩm văn chương thuộc trường phaacutei latildeng mạng của văn học Tacircy phương đặc biệt lagrave văn học Phaacutep vagraveo thời cận đại Trong bối cảnh nghiecircn cứu nầy đocirci đường coacute những khaacutec biệt vigrave latildeng mạng Tacircy phương diễn đạt sức năng động phi lyacute của tigravenh cảm con người gắn liền với sức mạnh tự nhiecircn của thể lyacute tiếp theo sau hay chống lại thế giới hữu lyacute của truyền thống nhận thức vagrave đạo lyacute dựa trecircn lyacute triacute Cotildei acircm u sinh động tigravenh cảm buồn rầu thay cho lối phacircn tiacutech vocirc cảm trật tự nề nếp Cograven tiacutenh latildeng mạng nơi Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute những dữ kiện của Latildeng mạng Tacircy phương nhưng cũng coacute những giới hạn Coacute việc taacuteo bạo vượt qua khuocircn pheacutep luacircn lyacute truyền thống (như ban đecircm lại đi tigravem trai) nhưng cũng coacute đặt ra những bức tường khocircng vượt qua được như lập trường bảo vệ chữ trinh trong tigravenh cảm trai gaacutei lưu tacircm đến quyền uy của cha mẹ

Nhưng chữ Tigravenh của Đoạn Trường Tacircn Thanh coacute thực sự nằm trong nội dung tigravenh cảm thocircng thường nầy lagravem đối tượng cho lối văn mocirc tả sự kiện xảy ra trước mắt hay đacircy lagrave một lối noacutei tượng trưng đưa vagraveo cảnh vực hữu thể học Phong tragraveo latildeng mạng Tacircy phương ở Đức khocircng phaacutet triển trong latildenh vực tiểu thuyết tigravenh cảm như Phaacutep (tiểu thuyết

Nguyễn Đăng Truacutec

latildeng mạng Phaacutep ảnh hưởng nhiều đến tragraveo lưu latildeng mạng của văn chương Việt Nam vagraveo cuối tiền baacuten thế kỷ 20) Tigravenh trong phong tragraveo latildeng mạng Đức nằm trong khuocircn khổ triết học được đồng hoaacute với đagrave sinh lực của Vũ Trụ keacuteo con người vagraveo sự tổng hợp của toagraven thể đẩy lui dần lyacute triacute được tiecircn kiến lagrave giấc mơ của caacute thể muốn taacutech rời khỏi Đại Nhất lagrave Thiecircn Nhiecircn nguyecircn thủy Hầu hết caacutec triết gia của Đức vagraveo cuối thế kỷ 18 vagrave đầu thế kỷ 19 chịu ảnh hưởng của những chữ Tigravenh nầy

Đoạn Trường Tacircn Thanh thật sự khocircng coacute chủ tacircm mocirc tả tigravenh cảm như đagrave sống thể hiện ưu thắng trong tigravenh cảm lứa đocirci cũng khocircng hề necircu lecircn chữ Tigravenh như higravenh ảnh năng lực của Thiecircn Nhiecircn Đại Nhất (magrave Nietzsche dugraveng từ ngữ Dionysos để tượng trưng) tranh chiến với lyacute triacute (Apollon)45 Trước hết về mặt hữu thể học cũng nằm trong ưu tư đi tigravem căn cơ lagrave chacircn tiacutenh như caacutech đặt vấn đề chữ Tigravenh của tragraveo lưu tư tưởng về sự sống của Đức nhưng coacute sự khaacutec biệt hữu-thể-học giữa hai quan niệm như trong phần chuacuteng ta đatilde khảo saacutet về nội dung caacutec cacircu thơ Dẫn nhập (từ 1-6)

Chacircn tiacutenh được necircu lecircn khocircng phải lagrave nền tảng cho tất cả mọi sự vật tiền kiến lagrave caacutei gigrave đatilde xuất lộ trước mắt chacircn tiacutenh magrave Đoạn Trường Tacircn Thanh tra vấn lagrave chacircn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

45 Xem Nietzsche La Naissance de la trageacutedie

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

thế giới của những ai chứ khocircng phải những caacutei gigrave

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh thể hiện trong chữ Tigravenh lagrave hai lực đối chọi của nhưng coacute thể gắn liền với thacircn phận con người tại thế Những tigravenh cảm higravenh ảnh necircu lecircn lagrave chất liệu được dugraveng để tượng trưng cho caacutec đối lực thuần tuacutey con người ẩn dấu đagraveng sau caacutec hiện tượng trước mắt Hẳn nhiecircn việc sử dụng caacutec higravenh ảnh cho thiacutech hợp lấy cảnh vực Tigravenh hay Lyacute để khai triển đoacute lagrave những chi tiết đaacuteng đagraveo sacircu để thấy neacutet đặc sắc của tagravei năng vagrave phương caacutech diễn đạt độc đaacuteo của mỗi taacutec giả mỗi truyền thống văn hoaacute mỗi thời đại nhưng ở đacircy vấn đề chiacutenh được đặt ra lagrave đưa caacutec higravenh thức văn chương lại vagraveo chiacutenh những ưu tư nguyecircn ủy của taacutec phẩm hay chủ đề của noacute

Thứ đến việc đối chiếu chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh vagraveo trật tự của tigravenh cảm thường nghiệm vagrave tiếp theo đoacute lagrave những phaacuten đoaacuten biện minh về mặt luacircn lyacute lại cagraveng xa lạ với chủ đề hơn nữa Những tiền đề Trăm năm trong cotildei người ta (cacircu 1) những nội dung đi sacircu vagraveo tận căn của thacircn phận con người như Viacute đem vagraveo tập đoạn trường thigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu 210) hay tiếng ngacircn của cung đagraven bạc mệnh qua tay Kiều diễn tả toacutem gọn toagraven bộ nhacircn sinh (xem cacircu 471-488) lagravem sao coacute thể xếp lối đặt vấn đề của Nguyễn Du vagraveo mục tiecircu duy nhất lagrave mocirc tả những tigravenh cảm nhất thời của caacutec mối tigravenh đocirci lứa

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Tigravenh trong Tiacutenh-Tigravenh được diễn tả qua higravenh ảnh rốt raacuteo lagrave sự xung đột giữa Tagravei qua caacutec cacircu

Nagraveng rằng Khoảng vắng đecircm trườngVigrave hoa necircn phải đaacutenh đường tigravem hoa (cacircu

442-442)vagrave Mệnh qua caacutec cacircu

Viacute đem vagraveo tập đoạn trườngThigrave treo giải nhất chi nhường cho ai (cacircu

209-210)Hoa lagrave caacutei sức locirci cuốn hay lực becircn

ngoagravei nhưng cũng lagrave từ việc đaacutenh giaacute chacircn tiacutenh cư ngụ nơi becircn ngoagravei đoacute magrave con người tự mở ra để đi tigravem Tigravem becircn ngoagravei như lagrave mở ra để thiết lập một tương quan nhưng tigravem hagravem ngụ lagrave thực hiện yacute của migravenh Đoacute lagrave tương quan giả như Đế Lai về Phương Nam tigravem của lạ theo yacute migravenh Người trở thagravenh đồ vật chất liệu lagravem thoả matilden yacute migravenh tưởng rằng hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenh trong nỗ lực chiếm hữu hoa để lagravem lớn caacutei tocirci của migravenh lecircn Về mặt hữu thể học thigrave đacircy chỉ cograven lagrave thế giới caacutei tocirci chưa mở ra với ai khaacutec để coacute được sự sống nhacircn tiacutenh như một tương quan thật Buồn vui được nhắc đến đacircy tượng trưng cho sự gần gũi hay xa caacutech giả tạo (xeacutet về mặt hữu thể học khi đối chiếu với khổ căn nguyecircn) giữa tocirci vagrave đối tượng tocirci tigravem Trong caacutec văn bản tocircn giaacuteo thế giới nầy gọi lagrave tocircn vinh thần tượng (Idolacirctrie) magrave nhagrave Phật gọi lagrave thế giới của Karma coacute căn nơi ngatilde xuất hiện từ dục Sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

giả ảo được necircu lecircn khocircng nằm trong khuocircn khổ nhận thức thường nghiệm vagrave cả trong lối đặt vấn đề coacute hay khocircng của siecircu higravenh học truyền thống Tacircy phương Kim Trọng người vẫn lagrave người nhưng trong thế giới mở ra của Kiều Kim Trọng (trong tương quan với Kiều) đatilde bị tha hoaacute vigrave yacute muốn của Kiều Vagrave chữ Tigravenh được Kiều khai triển trong mối tương giao với Kim Trọng như thế lại gắn liền với thacircn phận con người trần thế của nagraveng như một nghiệp chướng vagrave đoacute chiacutenh lagrave một trong những nội dung khổ của nhacircn sinh Đố ai gỡ mối tơ magravenh cho xong ( cacircu 244)

Đoạn trường khổ đứt ruột tưởng chừng như ở một nơi nagraveo khaacutec xeacutet về lối nhận thức thường nghiệm nhưng nỗi khổ nầy khocircng ở chỗ nagraveo khaacutec hơn lagrave acircm vang từ chiacutenh sự xuất lộ của chữ Tigravenh trecircn Higravenh ảnh tượng trưng về Đạm Tiecircn hay thế giới kẻ chết cũng chỉ gợi lecircn caacutei ẩn kiacuten becircn trong tương quan con người mở ra với ai khaacutec để hoagraven thagravenh chacircn tiacutenh của migravenh

Tương quan ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh liecircn hệ với con người tại thế như thế nagraveo

Noacute đồng thời xuất hiện với sự khai triển Tiacutenh do con người xuất hiện nơi cacircu trả lời cho sự khai triển nầy qua acircm vang khocircng phải vagrave acircm vang nầy dội lecircn nơi cảm thức khổ đứt ruột

Đến đacircy ta hiểu được tại sao qua caacutech đặt vấn đề về chacircn tiacutenh dựa vagraveo kinh nghiệm trong cotildei người ta chacircn tiacutenh thường được gọi lagrave Vocirc (theo nghĩa động từ tức lagrave sự phủ định)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vocirc lagrave nền của chacircn tiacutenh khocircng phải caacutei coacute - khocircng của nhận thức thường nghiệm nhưng trong trực giaacutec về khả năng nghe được lời phủ định phaacutet ra từ chacircn tiacutenh Đacircy lagrave sự trả lời khocircng phải khi Augustinocirc chất vấn Mặt trời Mặt trăng vagrave vũ trụ xem coacute phải lagrave chacircn tiacutenh hay Thượng đế hay khocircng Đacircy cũng lagrave acircm hưởng của những chữ Vocirc để noacutei đến căn nguyecircn bao trugravem những caacutei coacute trước mắt trong tất cả caacutec nền văn hoaacute Vocirc cugraveng Infini Chữ Vocirc (động từ ) nầy đẩy lui tất cả Tagravei hay nỗ lực thần tượng hoaacute (idolacirctrie) phaacutet xuất từ bất cứ yacute định nagraveo của con người Vagrave sự phủ định nầy khocircng tương quan gigrave với lối noacutei xatilde hội về hữu thần hay vocirc thần tiền kiến thần ở trong tầm tay con người hữu hạn vagrave coacute thể gọi tecircn được như hograven sỏi hay củ khoai trước mắt

Vagrave lời phủ định lagravem đau con người vigrave xeacute con người ra khỏi caacutei tocirci đoacuteng kiacuten của thế giới noacute coacute theo yacute của riecircng noacute Lời phủ định cũng lagrave lời của chacircn tiacutenh nguyecircn sơ (= như lối noacutei của Pascal lagrave Lyacute của con tim) magrave con người đatilde tiếp nhận để lagravem người nhưng đồng thời coacute thể lạm dụng noacute (= Tagravei)

Nhưng Tiacutenh nguyecircn sơ lại khocircng xuất lộ như hograven sỏi trước mắt magrave chỉ xuất lộ tiecircu cực khi con người lạm dụng noacute qua acircm hưởng chối từ sự lạm dụng nầy Kiếp con người tại thế khocircng những lagrave chiến trường của hai cực đối khaacuteng ấy magrave cograven cảm thức chới với khocircng tigravem được lối ra vigrave cửa vagraveo chacircn tiacutenh tiacutech cực chưa mở Chưa như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

sự đợi chờ một duyecircn bất ngờ đến từ chacircn tiacutenh để cứu độ hoặc chưa vagrave luocircn matildei chưa khi nhigraven vagraveo thực trạng của thacircn phận con người tại thế

c- Trời xa Xung đột giữa cocircng lyacute ẩn kiacuten vagrave

caacutec nỗ lực biện minh của con người Socrate noacutei rằng Điều migravenh biết chiacutenh lagrave migravenh khocircng biết chi cả vagrave đoacute lagrave đầu mối tư tưởng thigrave những người lecircn aacuten tử higravenh ocircng lại noacutei con người lagrave thước đo vạn vật Hai becircn khocircng ở trong một trật tự để hiểu nhau vagrave đatilde coacute một mạng người phải chịu aacuten tử higravenh Nhưng Lịch sử của truyền thống tư tưởng Tacircy phương lại lấy trật tự của con người lagravem thước đo vạn vặt để quay lại tocircn vinh Socrate lagravem bậc thầy của triết học bậc thầy được hiểu như được khai phaacute quyền năng hiểu biết vocirc tận trong tầm tay con người để định cho chiacutenh migravenh con đường hoagraven thagravenh nhacircn tiacutenhĐoạn-Trường Tacircn-thanh mở đầu cacircu

chuyện lưu lạc của Kiều nơi đất khaacutech quecirc người bằng cuộc chiến bất tương dung giữa thước đo do con người vagrave chacircn tiacutenh hay cocircng lyacute mẫu mực của mọi thước đo cuộc chiến xảy ra ngay tại nhagrave Kiều đang cư ngụ Từ cacircu 569-776 taacutec giả Đoạn-trường Tacircn-thanh mocirc tả cảnh gia thế Kiều bị tai vạ đầu mối đẩy Kiều vagraveo con đường hoạn nạn

Nỗi khổ hay tiacutenh thảm kịch của sự kiện lagrave kẻ vocirc tội phải gaacutenh lấy khổ khi khổ

Nguyễn Đăng Truacutec

được cảm nhận được lagrave hậu quả đương nhiecircn của tội Trước cocircng lyacute tiếng Kiều kecircu oan trời xanh thinh lặng

Oan nầy cograven một kecircu Trời nhưng xa (cacircu 569)

Hầu như tất cả caacutec thảm kịch lagravem necircn những taacutec phẩm chi phối văn hoaacute nhacircn loại đều diễn tả nỗi oan nầy Oedipe vocirc tội khocircng nhận ra cha tưởng lagrave kẻ thugrave vagrave đatilde giết oan Promeacutetheacutee vigrave lograveng thagravenh muốn cứu giuacutep con người magrave phải bị trời xanh (Zeus) phạt để kecircn kecircn moi gan oanJob kẻ đạo hạnh gặp phải cảnh nhagrave tan cửa naacutet vợ bỏ vagrave bị bệnh phong cugravei oan Vagrave con người trong Thaacutenh vịnh Thaacutenh kinh Cựu ước kecircu lecircn Thiecircn Chuacutea của migravenh Thiecircn Chuacutea vốn được mặc khải lagrave luocircn gần vagrave nacircng đỡ họ nhưng mọi sự đều thinh lặng oan (Lạy Chuacutea tocirci lạy Chuacutea tocirci tại sao Ngagravei đatilde bỏ tocirci) 46Những người trẻ sơ sinh vocirc tội đatilde bị giết như lagrave vigrave coacute Tin mừng Đấng Cứu độ giaacuteng trần tại Becirc-lem Oan 47

Định luật nhacircn quả được con người hiểu vagrave lấy lagravem tiecircu chuẩn cho kiến thức sự vật tưởng coacute thể đo được Cocircng lyacute nhưng trước sự kiện nầy lai bể bung Thực tế con người vocirc tội chịu khổ đau dẫn đưa vagraveo tra vấn về tương quan giữa chacircn tiacutenh vagrave thacircn phận con người tại thế qua cacircu hỏi Con người đatilde lagravem 46 Tv 22 247 Xem Mt216

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

gigrave traacutei cocircng lyacute khi chỉ vigrave mang thacircn phận lagravem người để vừa phải gaacutenh nỗi khaacutet khao chacircn tiacutenh vừa lầm lạc khocircng tigravem được đường về

Một lối nhận thức cho rằng định luật nhacircn quả vốn đủ để biện minh Cocircng lyacute khi hiểu chữ kiếp lagravem người như một vograveng quay của thời gian vagrave phải tigravem nguyecircn do việc lagravem sai traacutei trong kiếp trước Chữ kiếp nầy được hiểu theo nhận thức thường nghiệm lagrave hoagraven cảnh phải gaacutenh chịu hay được hưởng của một con người trong một khacircu của vận hagravenh nhacircn quả của vũ trụ Đại nhất

Trong Kinh thaacutenh Tacircn ước Gioan đatilde ghi lại thắc mắc của caacutec mocircn đệ Đức Giecircsu về nguyecircn nhacircn của kiếp đau thương của một người mugrave từ thuở sơ sinh như sau Thưa Thầy ai đatilde phạm tội noacute hay cha mẹ noacute để phải sinh ra mugrave như thế 48 Vagrave cacircu trả lời của Đức Giecircsu đatilde lagravem họ hụt chacircnKhocircng phải người nầy cũng khocircng phải cha mẹ noacute đatilde phạm tội nhưng lagrave để caacutec việc lagravem của Thiecircn Chuacutea được thể hiện trong người ấy 49 Mẫu đối thoại nầy cocirc động toagraven bộ những mẫu đối thoại khaacutec nhau trong saacutech Job Job kecircu la đến Trời xanh để buộc Trời xanh phải điacutech thacircn trả lời về oan nghiệt của migravenh đang chịu những bạn begrave Job lại tigravem đủ mọi lyacute chứng nhacircn quả khocircng những để giải thiacutech nguyecircn nhacircn của khổ magrave cograven để an ủi

48 Ga 9 1249 Ga 9 3

Nguyễn Đăng Truacutec

Job trong viễn tượng hứa hẹn một tương lai tốt đẹp hơn Nhưng Trời cao đatilde noacutei với những người dugraveng lyacute luận nhacircn quả để an ủi Job rằng Cơn giận của ta bừng lecircn chống lại ngươi (Eliphaz de Tếmacircn) vagrave hai bạn ngươi caacutec ngươi đatilde khocircng noacutei về ta cho đuacuteng như tocirci tớ ta lagrave Job đatilde noacutei 50

Trong Đoạn-Trường Tacircn-Thanh taacutec giả coacute luacutec qua miệng một vagravei nhacircn vật đặc biệt lagrave Kiều để noacutei đến chữ kiếp trong khuocircn khổ nhacircn quả nầy

Biết bao duyecircn nợ thề bồiKiếp nầy thocirci thế thigrave thocirci cograven gigraveTaacutei sinh chưa dứt hương thề Lagravem thacircn tracircu ngựa đền ghigrave truacutec mai (cacircu 705-708)Nhưng trước hết những cacircu trong Kiều

thường phải được hiểu trong mạch văn vagrave diễn tiến của toagraven chủ đề coacute luacutec lagrave một nhận xeacutet thường nghiệm liecircn quan đến một bước tigravem mograve mẫm của con người đang lưu lạc coacute luacutec cocirc động một nội dung tư tưởng liecircn hệ đến chủ đề

Cacircu trecircn lagrave một phản ứng của Kiều thoaacuteng hiện ra như một giải phaacutep magrave nagraveng nghĩ ra được Thực ra trong toagraven bộ cacircu truyện Nguyễn Du ưu tư về chacircn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế vagrave kiếp hay nghiệp lagravem người khocircng gigrave hơn lagrave cuộc chiến Tagravei-Mệnh trong mỗi con người hocircm nay vagrave 50 Jb V7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

cũng lagrave matildei matildei cho những ai lagrave người coacute thacircn

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3241)Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircn (cacircu 3249)Nhacircn lagrave nghiệp lagravem người vagrave quả

cũng lagrave nghiệp đoacute trong lối tiếp nhận của con người Cũng như lối noacutei Đại-kyacute-ức lagrave một sự nhớ lại kỳ thực đoacute lagrave Lời của chacircn tiacutenh ẩn kiacuten trong migravenh được con người thoaacuteng nhận ra

Trời xa hay Trời lagravem thinh trước lời kecircu oan của con người thocircng thường được cảm nhận như lagrave hoặc do lỗi người (nhưng con người tự xeacutet migravenh khocircng coacute lỗi) hoặc do lỗi Trời vigrave cocircng lyacute của trời bất cocircng hay theo ngocircn ngữ của Nietzsche lagrave do tiacutenh Trời hay baacuteo thugrave (ảnh hưởng lối noacutei của Eschyle trong Promeacutetheacutee bị troacutei) nhưng tất cả caacutec phản ứng nầy đều đatilde tiền kiến một nền cocircng lyacute dựa trecircn định luật nhacircn quả trong tầm hiểu biết của con người

Ở đacircy Nguyễn Du đagraveo sacircu vagraveo thảm kịch con người tại thế rốt raacuteo hơn so với truyện họ Hồng Bagraveng Trong truyện lập quốc Họ Hồng Bagraveng coacute sự xa caacutech của Lạc Long Quacircn vagrave Acircu Cơ vigrave thế giới tại thế của Acircu Cơ caacutech trở với Thuỷ Phủ lagrave chacircn trời xa lạ nơi Long Quacircn cư ngụ Vigrave caacutech trở necircn coacute sự lầm lạc của Acircu Cơ đi về phương Bắc nhưng khi bế tắc nagraveng kecircu van thigrave Long Quacircn lại xuất hiện (Vũ Quỳnh đatilde khocircng hay chưa khai triển bước đi kỳ lạ của Acircu Cơ về lại phương Bắc vagrave trong hagravenh trigravenh lầm lạc nầy tương quan giữa Acircu Cơ vagrave Long Quacircn thực sự như thế nagraveo)

Nguyễn Đăng Truacutec

Trong Đoạn-trường Tacircn-thanh Kiều gặp nạn kecircu đến Trời xanh nhưng Trời vẫn xa lagravem ngơ dugrave nagraveng vocirc tội Đacircy chiacutenh lagrave neacutet đặc sắc riecircng của tư tưởng Nguyễn Du so với Vũ Quỳnh trước ocircng

Những lời kecircu van đến Trời luocircn được lặp lại trong mỗi bước đường lưu lạc của Kiều sau nầy nhưng ở đoạn nagraveo Trời cũng xa vagrave thinh lặng

Trăng giagrave đội địa lagravem saoCầm dacircy chẳng lựa buộc vagraveo tự nhiecircn

(cacircu 687-688)Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

1115-1116)Hoaacute nhi thật coacute nỡ logravengLagravem chi dagravey tiacutea vograve hograveng lắm nao (cacircu

1129-1130)Nghĩ đời magrave ngaacuten cho đờiTagravei tigravenh chi lắm cho trời đaacutenh ghen (cacircu

2153-2154)Thế nhưng cay nghiệt lagrave Trời tuy xa

nhưng đồng thời lại thấy vướng mắc với TrờiBiết thacircn chạy chẳng khỏi TrờiCũng liền mặt phấn cho rồi ngagravey xanh (cacircu 2163-2164)Trời xa nhưng khocircng phải caacutech trở bởi

một khoảng caacutech khocircng gian thời gian như hai sự vật biệt lập để coacute thể lồng vagraveo hai giai đoạn hay hai nơi lagravem xuất hiện tương quan nối kết nhacircn đến quả Jean Brun đatilde từng gợi lecircn hai cảnh khaacutec nhau về xa caacutech nầy coacute sự

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

xa caacutech tương ứng với nhận thức sự vật (seacuteparation ontique) vagrave coacute sự xa caacutech trong cảm thức đặc loại của hữu thể con người (seacuteparation ontologique) 51 Caacutec chacircm ngocircn coacute tiacutenh caacutech phổ biến trong caacutec loại ngocircn ngữ khaacutec nhau cũng đatilde heacute lộ sự phacircn biệt nầy xa mặt caacutech lograveng chẳng hạn Cacircu nầy noacutei lecircn sự tương hợp hai trật tự giữa mặt lagrave sự vật thấy trước mắt vagrave lograveng lagrave nguồn nối kết của thế giới con người Nhưng kỳ thực trong thực tế khocircng nhất thiết coacute sự tương hợp giữa hai cảnh vực nầy vagrave traacutei lại nỗ lực con người cagraveng lagravem cho gần mặt bao nhiecircu thigrave lograveng cagraveng xa caacutech bấy nhiecircu Nguyễn Du đatilde mocirc tả thực trạng bất tương hợp nầy trong ngagravey hội Đạp Thanh nơi đacircy coacute sự gần gũi lagravem necircn đoagraven lũ nhưng người khocircng gặp người

Trời xa của Nguyễn Du khocircng nằm trong định luật nhacircn quả nhưng trong cảm thức tra vấn về hữu thể con người tại thế thuộc cotildei người ta Xa tưởng như ở trước mặt magrave lagravem thinh khocircng đi vagraveo mối tương giao magrave con người coacute khả năng thiết lập được Đồng thời con người tiền cảm một lối tương giao nagraveo đoacute của Trời buộc migravenh vagraveo như Trời thật gần với migravenh nhưng con người khocircng coacute con đường nagraveo để am tường (= Biết thacircn chạy chẳng khỏi Trời)

51 Xem Jean Brun Les conquecirctes de lhomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave chiacutenh sự xuất lộ của cảm thức xa - gần nầy của chacircn tiacutenh đatilde lagravem xuất lộ đồng thời cảm thức về hữu hạn tiacutenh của thacircn phận con người tại thế gắn liền với khổ

Cuộc chiến trước đacircy được tượng trưng qua sự chung đụng trong cuộc đời Kiều qua caacutec cuộc gặp gỡ Đạm Tiecircn vagrave với Kim Trọng nay được chuyển qua cuộc vật lộn giữa Trời vagrave Người Chacircn tiacutenh vagrave Hiện sinh Tiacutenh vagrave Tigravenh Như Job hoagraven cảnh gặp tai biến của Kiều vọng lecircn tiếng kecircu oan muốn tra vấn về thực tại của chacircn tiacutenh đogravei buộc Trời Xanh phải điacutech thacircn phacircn xử

Nhưng cacircu trả lời của chacircn tiacutenh lagrave lagravem thinh như để con người coacute thể (vấn đề tự do) tự xoay xở

Con đường xoay xở của Kiều lagrave higravenh ảnh của lịch sử tigravem mọi phương caacutech để biện minh (justification) trước sự ẩn kiacuten của Cocircng lyacute Kiều vagrave những ai liecircn hệ đến khổ của Kiều đều được đưa vagraveo vận hagravenh nầy của lịch sử con người Song song với những nỗ lực magrave Jean Brun gọi lagrave những nỗ lực đi tigravem caacutec giải phaacutep (Les conquecirctes de lhomme) thigrave cảm thức về sự xa caacutech hữu thể học (La seacuteparation ontologique) đi kegravem

Cơn khaacutet cocircng lyacute xuất hiện nơi cảm thức thiếu vắng mối tương giao gần gũi Đất-Trời-Người

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cảm thức xa caacutech với Trời trong cơn tai biến tại nhagrave đi đocirci với phaacuten quyết phải từ bỏ quecirc cũ magrave ra đi

Đau lograveng tử biệt sinh ly (cacircu 617)Thocirci con cograven noacutei chi conSống nhờ đất khaacutech thaacutec chocircn quecirc người (cacircu 889-990)Từ đacircy goacutec biển becircn trờiNắng mưa thui thủ quecirc người một thacircn (cacircu 899-990) Bất cứ một giai đoạn nagraveo trong cuộc lưu

lạc của Kiều sau nầy đều coacute những cacircu noacutei về cảnh bơ vơ lưu lạc trecircn quecirc người như

Chung quanh những nước non người (cacircu 1055)

Thương thay thacircn phận lạc loagravei (cacircu 25)Vui lagrave vui gượng kẻo lagraveAi tri acircm đoacute mặn magrave với ai ( cacircu 1247-

1248)Chỉn e quecirc khaacutech một migravenh (cacircu 2021)Bơ vơ nagraveo đatilde biết đacircu lagrave nhagrave (cacircu 2034)Rằng Nagraveng muocircn dặm một thacircn (cacircu

2095)Tức lograveng cố quốc tha hươngĐường kia nỗi nọ ngỗn ngang bồi hồi (cacircu 245-2246)

Vagrave vagraveo cuối giai đoạn phiecircu lưu nầy Kiều nhận ra toagraven thể vận hagravenh xoay xở của nagraveng như sau

Chacircn trời mặt bể lecircnh đecircnhNắm xương biết gửi tử sinh chốn nagraveo (cacircu

2667-2667)

Nguyễn Đăng Truacutec

Nỗi oan ức nỗi khổ của phận lagravem người trước Cocircng lyacute lagrave cảm thức hố thẳm giữa nổ lực tigravem đường cứu thoaacutet vagrave bến bờ của Chacircn lyacuteCon đường chấm dứt khổ bằng diệt

thacircn nghĩa lagrave chấm dứt cuộc sống lagravem người do tự yacute muốn con người đatilde được gợi lecircn nhiều lần như lagrave phương thức tối hậu nhưng liệu đacircy coacute phải lagrave giải phaacutep tối hậu khocircng

- Người cha đatilde đề nghị giải phaacutep nầy Liều migravenh ocircng đatilde gieo đầu tường vocirci

(cacircu 667)- Cograven Kiều thigrave mỗi lần đau thương lagrave

mỗi lần toan tự vẫn Phograveng khi nước đatilde đến chacircn

Dao nầy thigrave liệu với thacircn sau nầy (cacircu 800-801)

Sẵn dao tay aacuteo tức thigrave giở ra (cacircu 982)

Vagrave chết như trốn nợ lagravem người khocircng những khocircng phải lagrave giải phaacutep hữu hiệu vigrave noacute chỉ lagrave một giải phaacutep ứng dụng cho khung trời của nhacircn quả coacute vagrave khocircng trong trật tự của nhận thức đồ vật Nhưng nhacircn quả theo nghĩa tượng trưng lagrave mang nợ lagravem người thigrave lại phải được trả bằng giaacute khaacutec nữa Acircm vọng từ chacircn tiacutenh qua lời noacutei của Đạm Tiecircn trong giấc mơ phủ định con đường đoacute

Rĩ rằng Nhacircn qủa dở dang

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Đatilde toan trốn nợ đoạn tragraveng được saoSố rằng nặng kiếp maacute đagraveo Người dugrave muốn quyết trời nagraveo đatilde cho Hatildey xin hết kiếp liễu bồSocircng Tiền Đường sẽ hẹn hograve về sau (cacircu

995-1000)Vagrave giải phaacutep cograven lại lagrave liều vagrave buocircng xuocirci Cũng liều nhắm mắt đưa chacircnMagrave xem con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu

2163-2164) Neacutet độc đaacuteo của Nguyễn Du lagrave ngoagravei tự

matilden vagrave buocircng xuocirci vocirc vọng cograven thấy heacute lộ chacircn trời của niềm tin vagrave hy vọng Ở đacircy trong con đường lưu lạc của con người tại thế coacute hai đối lực chi phối tạo necircn cuộc chiến

Một lagrave acircm vọng của niềm tin vagrave hy vọng

Socircng Tiền Đường sẽ hograve hẹn về sauVagrave mặt kia lagrave buocircng xuocirci quecircn latildeng

hoặc thaacutech thức Cũng liều magrave xem

Chung đụng của hai lực nầy đẫn đến cacircu hỏi quyết liệt magrave M Heidegger đatilde dugraveng đến kết thuacutec taacutec phẩm chiacutenh yếu của M Heidegger Hữu thể vagrave thời gian

Coacute một con đường nagraveo dẫn đưa thời gian nguyecircn sơ (coacute thể hiểu lagrave nghiệp con người tại thế) vagraveo nghĩa của hữu thể Thời

Nguyễn Đăng Truacutec

gian coacute phải tự migravenh khai mở ra như chacircn trời của hữu thể khocircng 52

d-Cuộc phiecircu lưu của Lịch sử vagrave caacutec nổ lực giải phoacuteng

Khổ lagrave nghiệp con người tại thế nghiệp đoacute vocirc căn nếu căn được hiểu lagrave khung bền vững của nhận thức con người đatilde coacute được để mở ra với vũ trụ thiecircn nhiecircn đặt thần thaacutenh con người trong khung nhận thức nầy Khổ vocirc căn khi căn tiền kiến rằng sự xa caacutech với Trời Xanh với chacircn tiacutenh của con người coacute thể xoaacute bỏ do tự khả năng của thacircn phận con người tại thế khocircng khaacutec gigrave khả năng đuacutec con bograve vagraveng để tocircn vinh đoacute lagrave Thiecircn Chuacutea

Tai nạn đến cho gia đigravenh Kiều vagrave cho Kiều lagrave tượng trưng của một khắc khoải tư tưởng như một cuacute seacutet becircn tai lagravem con người đi vagraveo cơn khủng hoảng heacute lộ acircm vọng của lời tra vấn về thacircn phận của migravenh tại thế Tất Đạt Đa đatilde chứng nghiệm cơn khủng hoảng nầy khi bước chacircn ra khỏi thagravenh cograven Abram trong saacutech Saacuteng Thế choaacuteng vaacuteng trước acircm vọng từ trời cao buộc migravenh ligravea quecirc cũ để lecircn đường lagravem người lữ hagravenh trecircn đất khaacutech

Thời gian-khocircng gian riecircng dagravenh cho phận lagravem người lagrave cuộc hagravenh trigravenh nơi xứ lạ được gọi lagrave lịch sử Sử tiacutenh lagrave cuộc chiến của Tagravei vagrave Mệnh của hai đối lực chacircn tiacutenh vagrave mecirc 52 Martin Heidegger Ecirctre et Temps trad Franccedilois

Vezin Ed Gallimard Paris 1986 tr 506

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lầm nhưng hai đối lực nầy chacircn vagrave giả khocircng phải ở trecircn cugraveng một trật tự đối khaacuteng của nhận thức sự vật

Hegel đatilde từng chịu ảnh hưởng của Heacuteraclite về cuộc chiến lagravem necircn sức sống vũ trụ vagrave con người Nhưng nơi Heacuteraclite cuộc chiến đoacute một becircn lagrave Logos nền tảng vocirc căn vigrave Logos khocircng phải ở trong chacircn trời của nhận thức caacutec đối khaacuteng trong thiecircn nhiecircn hay tacircm lyacute con người magrave con người coacute thể khai thaacutec vagrave becircn kia lagrave toagraven bộ caacutei coacute-khocircng lagravem necircn thế giới thuộc khả năng con người tại thế Hegel lagrave triết gia trong truyền thống siecircu higravenh học Tacircy phương đatilde hiểu cuộc chiến trong tư tưởng Heacuteraclite như lagrave sự xung dụng của hai yếu tố traacutei nghịch nhau trong cugraveng một trật tự tiền kiến rằng becircn trecircn cuộc chiến nầy chacircn tiacutenh đatilde mở tung ra như vograveng trograven của Parmeacutenide lagravem nền vững chắc cho mọi vận hagravenh becircn trong Vograveng trograven đoacute đatilde trao cho con người như một sự hiển nhiecircn một a priori tiecircn thiecircn hữu thể học khocircng cograven phải ưu tư hay bagraven catildei nữa Trong lịch sử văn học Tacircy phương Hegel lagrave triết gia đatilde coacute cocircng xướng xuất đề tagravei về lịch sử vagrave vận hagravenh của noacute như một biện chứng giữa tinh thần vagrave vật chất khocircng khaacutec lối suy diễn thocircng thường về Kinh Dịch Trung Hoa về bản chất vũ trụ vagrave cuộc sống con người như lagrave sự kết hợp vagrave xung dụng giữa hai thagravenh tố acircm-dưong (theo một lối hiểu kỳ lạ về acircm-dương lagravem như văn hoaacute Trung Hoa vagrave đặc biệt lagrave tư tưởng Nho-Latildeo dừng lại trong nỗ lực khai phaacute nhận thức khoa học

Nguyễn Đăng Truacutec

thiecircn nhiecircn đồng hoaacute cotildei người ta với thế giới cacircy cỏ) Sử tiacutenh theo lối hiểu của Heacutegel lagrave năng lực của Tagravei coacute khả năng chuyền đổi Sử tiacutenh căn nguyecircn53 tức lagrave cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh thagravenh những nố thắt gỡ trong khung trời magrave noacute tạo ra Khả năng chuyển đổi đoacute được gọi lagrave nghiệp chướng Karma coacute đầy năng lực nhưng lagrave năng lực lagravem quecircn chacircn tiacutenh Giả hay quecircn hagravem ngụ thật vagrave nhớ cũng sử dụng caacutec năng lực thật vagrave nhớ nầy nhưng quay ngược lại mối tương quan Tương quan của thật vagrave nhớ lagrave nối kết Ai với ai hagravem ngụ khổ vigrave thacircn phận con người gắn liền với xa caacutech như phần trước đatilde trigravenh bagravey Tương quan của giả vagrave quecircn lagrave sự mở ra để lập tương quan nhưng đồng thời đaacutenh mất tương quan thật Phật gọi lagrave khả năng biến khổ thagravenh dục nghĩa lagrave muốn dugraveng việc mở ra nhưng đồng thời vagrave trước đoacute muốn thu lại tất cả mọi sự trong một tổng hợp xacircy dựng necircn caacutei Tocirci đơn độc của migravenh Kant gọi caacutei tocirci tổng hợp nầy lagrave Tocirci tiecircn nghiệm nghĩa lagrave luocircn mở ra để nhận thức nhưng đồng thời tiecircn kiến sẽ lớn lecircn caacutei tocirci đoacute qua caacutec kiến thức thu thaacutei được Tinh thần trong tư tưởng của Heacutegel mở ra với vật chất qua caacutec cuộc xung đột vagrave tổng hợp để kỳ cugraveng Tinh thần đoacute hoagraven thagravenh migravenh do migravenh vagrave cho migravenh

Sử tiacutenh căn nguyecircn heacute lộ trong tư tưởng Nguyễn Du lagrave cuộc chiến một becircn lagrave toagraven bộ mở ra của Tagravei hay lịch sử theo nghĩa Hegel vagrave becircn kia lagrave Mệnh một acircm hưởng acircm thầm 53 Theo lối noacutei của Heidegger lagrave thời gian căn nguyecircn

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của chacircn tiacutenh xa caacutech nhưng rất gần phủ định toagraven bộ thế giới của chữ Tagravei

- Tại nhagrave Họ Chung vigrave từ tacircm đatilde đề xuất một giải phaacutep lo loacutet để tạm gỡ rối Nhưng kết quả lagrave đưa Kiều vagraveo tay Matilde Giaacutem Sinh- Mưu triacute giả dối của Sở Khanh lagravem cho Kiều tưởng đoacute hẳn lagrave một con đường thoaacutet nhưng kết quả lagrave tạo thecircm duyecircn cớ để Kiều sa chacircn vagraveo lagraveng chơi- Thuacutec Sinh người yecircu hoa đatilde tigravem caacutech chuộc Kiều nhưng đưa Kiều vagraveo cảnh khổ nơi nhagrave Hoạn Thư- Nỗi lograveng trắc ẩn của mụ Quản gia tại nhagrave Hoạn Thư cũng chỉ tạm an ủi Kiều trong chốc laacutet- Yacute Hoạn Thư muốn đưa Kiều vagraveo Cửa Khocircng kinh kệ xuất gia với tecircn Trạc Tuyền Đưa nagraveng đến trước Phật đườngTam qui ngũ giới cho nagraveng xuất gia (cacircu 1919-1920)

Nhưng kinh kệ higravenh thức tocircn giaacuteo becircn ngoagravei khocircng phải con đường giải thoaacutet- Giaacutec Duyecircn xuất lộ lần đầu Chiecircu ẩn am cũng chỉ cho Kiều ẩn nuacutep tị nạn một thời gian ngắn Kiều khocircng thoaacutet nạn lần nầy vigrave vướng phải mấy chuocircng vagraveng khaacutenh bạc Kiều mang theo trong người để chạy nạn Một mặt nagraveng dựa vagraveo tagravei vật becircn ngoagravei để mong sống cograven mặt

Nguyễn Đăng Truacutec

khaacutec lograveng nagraveng chưa thagravenh muốn qua con đường dối traacute để tigravem chacircn tiacutenh Lạ lugraveng nagraveng hatildey tigravem đường noacutei quanh (cacircu 2042)Noacutei caacutech khaacutec dầu coacute bagraven tay cứu độ con người cograven ở trong vograveng vi của Tagravei thigrave khocircng ai gỡ mối tơ magravenh cho xong Vagrave Kiều lại phải rơi vagraveo tay Bạc Bagrave- Từ Hải họ tecircn đoacute lagrave hiện tượng của

giải phaacutep phổ quaacutet dựa trecircn sức lực của hagravenh động con ngườiRacircu hugravem hagravem eacuten magravey ngagravei (đẹp)Vai năm tấc rộng thacircn mười thước cao (mạnh)Đường đường một đấng anh hagraveo (oai hugraveng)Cocircn quyền hơn sức lược thao gồm tagravei (tagravei ba)Đội trời đạp đất ở đời (tự do)Giang hồ quen thoacutei vẫy vugraveng (bao khắp vũ trụ)Gươm đagraven nửa gaacutenh non socircng một chegraveo (quyền uy trecircn con người) (cacircu 2167-2174)

Noacutei toacutem đacircy lagrave higravenh ảnh tượng trưng của con người coacute tất cả mọi caacutei Kiều tưởng chừng đacircy lagrave con đường thoaacutet nhưng đến đacircy chiacutenh nagraveng lagrave nguyecircn nhacircn lagravem chết con người đoacute

Khoacutec rằng triacute dũng coacute thừa

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Bởi nghe lời thiếp đến cơ hội nầy (cacircu 2529-2530)Noacutei caacutech khaacutec higravenh ảnh tượng trưng Từ

Hải diễn tả nội dung rốt raacuteo của chữ Tagravei 54 con người đatilde vận dụng hết tacircm lực để tigravem caacutech thoaacutet khỏi caacutei khổ của thacircn phận tại thế của migravenh Caacutei chết của Từ Hải trong yacute nghĩa tượng trưng nầy do chiacutenh Kiều coacute nghĩa rằng thế giới giả tạo trở lại với sự giả tạo của migravenh tương tự như lối noacutei của saacutech Saacuteng thế trong Cựu ước

Vigrave người lagrave đất bụivagrave người sẽ trở lại với bụi đất (St 319)Mặt nagraveo trocircng thấy nhau đacircyThagrave liều sống chết một ngagravey với nhau

(ĐTTT cacircu 2529-2530)

54 Sự xuất hiện của một Hồ Tocircn Hiến trong nguyecircn bản cũng như trong Đoạn Trường Tacircn Thanh dấy lecircn nhiều lời phecirc bigravenh khaacute gay gắt về giaacute trị liecircn tục của toagraven cacircu truyện Cả hai taacutec giả necircu lecircn higravenh ảnh baacute đạo giả higravenh của khung cảnh xatilde hội-chiacutenh trị quan trecircn triacute taacute vocirc tacircm quan dưới ngu si hegraven nhaacutetmột mặt như phản ảnh nỗi chaacuten checirc của hai taacutec giả đối với xatilde hội đương thời nhưng mặt khaacutec cũng gợi lecircn khung cảnh văn hoaacute chết chigravem ngủ yecircn trong những higravenh thức hay cơ cấu xatilde hội becircn ngoagravei Phải chăng đacircy cũng lagrave tacircm thức của con người ngagravey nay đối với caacutec cơ chế vagrave quyền hagravenh xatilde hội tiecircu biểu cho neacutet giả tạo của cotildei nhacircn sinh Nhưng coacute biện minh như thế nagraveo thigrave cốt lotildei cacircu truyện xeacutet về mặt nhất quaacuten của chủ đề coacute thể chấm dứt phần lưu lạc của Kiều nơi caacutei chết của Từ Hải

Nguyễn Đăng Truacutec

Kỳ cugraveng caacutei chết của Tứ Hải gắn liền với con đường tự vẫn của Kiều trecircn socircngTiền Đường Đến bước đường cugraveng vagrave nhận thức được đoacute lagrave đường cugraveng bấy giờ thigrave chacircn trời của socircng Tiền Đường mới xuất hiện

Triều đacircu nổi tiếng đugraveng đugravengHỏi ra mới biết rằng socircng Tiền ĐườngNhớ lời thần mộng rotilde ragravengNầy thocirci hết kiếp đoạn trường lagrave đacircy (cacircu 2619-2622)

Lời thần mộng rotilde ragraveng khi bước đường trước mắt hết lối bấy giờ tiếng của chacircn tiacutenh ẩn dấu được cảm nhận trọn nghĩa của noacute tiếng đoacute lagrave khocircng phải phủ định tất cả một caacutech rất rốt raacuteo tất cả những dự phoacuteng mở ra của Tagravei trong thế giới caacutei gigrave khocircng phải lagrave chacircn tiacutenh của con người tất cả mọi sự vật thần thaacutenh con người được Tagravei thiết định đều khocircng ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng

Tự vẫn của Kiều trecircn socircng Tiền Đường khocircng ở trong khung cảnh của Tagravei như bất cứ một giải phaacutep tự vẫn nagraveo trước đacircy của cha Kiều hay của chiacutenh Kiều Caacutei chết lần nầy nằm trong một cảnh giới của ngocircn ngữ tượng trưng như cacircu noacutei của thaacutenh Phanxicocirc thagravenh Assisi Chiacutenh luacutec chết đi lagrave khi vui sống

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

muocircn đời 55 Caacutei chết của diệt ngatilde trong ngocircn ngữ nhagrave Phật coacute nghĩa lagrave sự chiến thắng của Sự sống mới đưa con người từ khung trời đoacuteng kiacuten thế giới của Karma của chấp ngatilde để caacutec mối tương giao chacircn thật của cotildei người ta được linh hoạt

Chữ hữu tigravenh trong thế tương tranh giữa hai đối lực khaacutec nhau giữa Tagravei vagrave Mệnh nay lagrave Giaacutec duyecircn một sự hiểu biết đến một caacutech bất ngờ một cuộc gặp gỡ khocircng phải trong khuocircn khổ của tiền kiến do tự con người nhưng đến từ chacircn tiacutenh ẩn dấu

Giaacutec Duyecircn ấy khocircng phải đến giờ phuacutet nầy mới xuất hiện nhưng những lần trước vigrave cograven nặng lograveng với chữ Tagravei magrave Kiều khocircng nhận ra vagrave sự cứu độ khocircng thực hiện nơi nagraveng Trong cơn lưu lạc lời của Giaacutec Duyecircn vẫn dội becircn tagravei nagraveng như lời chối từ cảnh an bigravenh vui tươi của thực tại nơi đacircy thuộc về tocirci 56 đồng thời noacutei tiecircn tri về một kỳ hội họp tương lai với sư Tam Hợp

Gặp sư Tam hợp vốn lagrave tiecircn triBaacuteo cho hội họp chi kỳ (cacircu 2406-2407)Tiecircn tri tiền định (cacircu 2409) được nhắc

đến đacircy lời hứa từ Giaacutec Duyecircn hay niềm tin sự trocircng đợi luocircn ở trong con người như một dấu ấn bất chấp sự latildeng quecircn chacircn tiacutenh do 55 Kinh Hoagrave-bigravenh56 Xem cacircu 2397-2416 cuộc đối thoại giữa Giaacutec duyecircn

vagrave Kiều sau khi Kiều được baacuteo về caacutec mối oan nghiệt trước đoacute

Nguyễn Đăng Truacutec

năng lực của Tagravei Tiecircn tri ở đacircy khocircng coacute nghĩa boacutei toaacuten tiecircn đoaacuten một sự kiện nagraveo đoacute xảy ra trong tương lai của thời gian khocircng gian becircn ngoagravei liecircn quan đến nhận thức vận hagravenh của thế giới sự vật Tiecircn tri lagrave lối noacutei như trực giaacutec phaacutet xuất từ Đại-kyacute-ức tức lagrave sự nhắc nhở con người quay lại với chacircn tiacutenh của migravenh lời nhắc nhở đoacute tiền định tức lagrave coacute trước hoặc noacutei caacutech khaacutec lagrave từ chối tự căn những dự tiacutenh của Tagravei Chữ tiecircn tri gợi lecircn higravenh ảnh những nhacircn vật trong Cựu ước của Do Thaacutei giaacuteo thường chỉ được hiểu lagrave tiecircn đoaacuten một sự kiện xảy ra nhưng yacute nghĩa thực của noacute lagrave người được Thiecircn Chuacutea sai đến để noacutei Lời của Ngagravei nhắc con người quay tigravem lại chacircn tiacutenh của migravenh

Vagrave Giaacutec Duyecircn tiecircn tri về Tam Hợp (vốn lagrave tiecircn tri) gợi lại niềm tin vagrave chờ đợi caacutei gigrave

Tam hợp sẽ cho hay Kiều sẽ chết đi vagrave được cứu vớt do Giaacutec Duyecircn Tam Hợp nguyecircn tự nầy gợi lecircn chữ sum họp hay tương giao gặp gỡ (hợp) vagrave gặp gỡ ba (Tam = gặp Trời gặp Người gặp Đất) những tương giao mở ra lagravem necircn chacircn tiacutenh con người Nhưng caacutec tương giao đoacute chỉ xuất lộ khi Tagravei chấm dứt với caacutei chết của Kiều theo nghĩa tượng trưng

Lịch sử như chấm dứt trong lời nhắc nhở (hay lời tiecircn tri nầy) Nhưng đến bao giờ Kiều mới thực sự chết đi con người cũ trecircn socircng Tiền Đường vigrave cograven tại thế thigrave Tagravei vagrave Mệnh vẫn cograven tương tranh Ngagravey nagraveo cograven con

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

người tại thế thigrave lịch sử vẫn cograven nhưng trecircn bigravenh diện hữu thể học hay noacutei caacutech khaacutec lagrave từ nỗ lực vươn lecircn hướng về Tacircm mỗi giacircy phuacutet lagrave một cuộc chiến chết đi - sống lại

e- Chacircn trời của niềm hy vọng Thời chung matilden

Đoạn-Trương Tacircn-Thanh dagravenh một chương khaacute dagravei (từ cacircu 2737-3240) để noacutei đến tiến trigravenh đoagraven tụ của Kiều vagrave caacutec người thacircn trong gia đigravenh đặc biệt lagrave gần gũi lại với Kim Trọng

Lối trigravenh bagravey nầy chuacuteng ta cũng gặp trong Đạo-Đức-kinh hoặc trong những đoạn Thaacutenh kinh Do Thaacutei giaacuteo gợi lecircn cảnh chung matilden của nhacircn loạiĐi ra caacutei sống đi vagraveo caacutei chếtAi biết caacutei đạo nhiếp sinh đoacuteĐi đường khocircng gặp thuacute dữVagraveo trận khocircng bị đao thươngTecirc khocircng chỗ đacircmCọp khocircng chỗ vấuĐao khocircng chỗ phạm 57hoặc Kẻ sống sức mạnh của ĐạoNhư con trẻ cograven thơĐội tugravey khocircng cắnThuacute dữ khocircng ănAacutec điểu khocircng xớt 58

57 Đạo Đức Kinh chương 5058 Sđd Chương 55

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave tội lỗi xưa Ta sẽ quecircn vagrave mặt ta khocircng nhigraven đếnVigrave Ta sẽ tạo một trời mới vagrave một đất mớiVagrave người ta khocircng cograven nhớ đến quaacute khứ nữaKhocircng để tacircm đến noacute nữaChoacute soacutei vagrave chiecircn con sẽ gặm cỏ chungSư tử sẽ ăn rơm như bograve vagrave rắn sẽ ăn đất bụi 59

Ở phần đầu đoạn nầy taacutec giả Đoạn Trường Tacircn Thanh mở ra một chacircn trời mới

Nạn xưa truacutet sạch lagraveu lagraveu (cacircu 2737)Truacutet sạch nạn xưa khi chết đi toagraven bộ

con người cũ của Tagravei Ai coacute thể lagravem cho con người cũ của Kiều

chết đi Ai coacute thể ra tay cứu độ đưa nagraveng Kiều đoacute vagraveo chacircn trời mới

Ở đacircy Đoạn Trường Tacircn Thanh lagravem nổi bật hai yếu tố kết hợp với nhau để sự cứu độ được thực hiện

Theo lời của Sư Tam Hợp giải thiacutech thigrave Sư rằng Phuacutec hoạ đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại ta Tu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave giacircy oan (cacircu 2655-2658)Phuacutec họa nghĩa lagrave những sự kiện xảy ra

khaacutec nhau tugravey caacutech đaacutenh giaacute của con người lagrave phuacutec hay hoạ nhưng mọi sự xảy ra lagrave việc của Trời

59 ISAIA 65 12 16 17 25

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cỗi nguồn ở lograveng người chacircn tiacutenh dugrave ẩn dấu được hay mất lệ thuộc vagraveo traacutech nhiệm con người coacute thể đoacuten nhận như lagrave một hồng acircn hay từ khước con đường tu hoặc coacute thể matildei sai lạc

Cacircu tiếp cũng noacutei đến traacutech nhiệm con người Cacircu nầy ở trong một trật tự khaacutec với cacircu noacutei của Kim Trọng trước đacircy Xưa nay nhacircn định thắng thiecircn cũng nhiều Kim Trọng noacutei theo nội dung cầu may dựa vagraveo kinh nghiệm thường nghiệm tiecircn kiến Trời lagrave bộ maacutey mugrave quaacuteng quay theo định luật nhacircn quả cograven nhacircn định lagrave dự kiến phaacutet xuất từ yacute muốn con người Ta sẽ chỉ thấy được sự khaacutec biệt rotilde hơn trong đoạn tiếp

Tu theo nghĩa ở đacircy khocircng phải đi vagraveo chugravea mặc aacuteo cagrave sa (Kiều đatilde thất bại trong việc tigravem kiếm nầy) nhưng nghĩa thực của noacute lagrave gigraven giữ chacircn tiacutenh của migravenh Đoacute lagrave traacutech nhiệm của con người chứ khocircng phải tu lagrave tigravem một giải phaacutep thoaacutet nạn theo yacute migravenh

Vigrave thế con đường trở lại chacircn tiacutenh gọi lagrave phuacutec Vagrave tigravenh ở đacircy theo nghĩa lagrave Tagravei khocircng phải lagrave sức cảm nhận hay hướng về một ai trong chacircn tiacutenh của người đoacute

Ở một đoạn khaacutec lời của bagrave Tam Hợp đạo cocirc lại noacutei rotilde hơn

Thủa cocircng đức ấy ai bằng Tuacutec khiecircn đatilde rửa lacircng lacircng sạch rồi (cacircu 2687-2688)Trong cuộc chiến của Tagravei - Mệnh Kiều

chocircng checircnh coacute khi như buocircng xuocirci theo Tagravei coacute luacutec biết lắng nghe lời Mệnh Nhưng trong

Nguyễn Đăng Truacutec

hoagraven cảnh tại thế mức độ đoacute đatilde lagrave một cocircng đức dugrave nhigraven từ yecircu saacutech tuyệt đối thigrave khocircng coacute nghĩa gigrave Hagravem ngụ nơi đacircy như coacute lograveng Từ Tacircm của trời Nhưng kỳ cugraveng cacircu cuối của Đạo cocirc Tam Hợp lại mở ra một phaacuten quyết coacute tiacutenh caacutech dứt khoaacutet phaacutet xuất từ trực giaacutec của niềm tin vagrave hy vọng

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Cứu độ lagrave duyecircn đến cho ta vagrave cũng phải

hiểu lagrave phuacutec từ Trời Nhưng muốn phuacutec đoacute đến Giaacutec Duyecircn phải ra tay thả begrave con người cần cả người khaacutec tiếp tay để hoagraven thagravenh việc của Trời thực hiện cho migravenh

Giaacutec Duyecircn dugrave nhớ nghĩa nhauTiền đường thả một begrave lau rước người (cacircu 2691-2692)

Martin Heidegger trong taacutec phẩm chiacutenh Hữu thể vagrave thời gian đatilde chấm dứt đoạn đường tư tưởng của migravenh nơi lời tra vấn sự hiện hữu hay khocircng của con đường dẫn thacircn phận con người tại thế (hay thời gian nguyecircn thuỷ) đến nghĩa của hữu thể (hay Chacircn tiacutenh) Vagrave tiếp đoacute trong cacircu cuối taacutec phẩm nầy lại mở ra một tacircm thức khắc khoải coacute tiacutenh caacutech nền tảng trường kỳ của tư tưởng Thời gian noacutei chung coacute phải lagrave chốn Chacircn tiacutenh mở ra cho con người hay khocircng Cacircu hỏi nầy khocircng phải lagrave sự nghi ngờ degrave dặt cần thiết một tiến trigravenh chuẩn bị để đi vagraveo sự xaacutec quyết khocircng degrave dặt về nền tảng của Chacircn tiacutenh trong khả năng của tocirci suy tư

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagravem khởi điểm mở ra vận hagravenh nhận thức caacutec sự vật trong hệ thống triết học Descartes vị thầy của Thời đại tacircn kỳ đi kegravem với caacutec nền nhacircn bản đang phổ biến Cacircu hỏi của Heidegger ở cuối taacutec phẩm của migravenh coacute thể viacute như nỗi khắc khoải của Kiều khi Từ Hải đatilde chết do chiacutenh nagraveng Tocirci khao khaacutet chacircn tiacutenh nhưng thacircn phận tại thế của tocirci trong lịch sử đatilde đến cugraveng đường coacute chăng con đường nagraveo khaacutec đưa thacircn phận tại thế nầy đến với chacircn tiacutenh

Đoạn-Trường Tacircn-thanh mở ra chacircn trời của niềm hy vọng Chacircn trời đoacute khocircng phải một cotildei khaacutec theo nghĩa của hiện hữu sự vật (ordre ontique) nhưng một cotildei khaacutec trong caacutec mối tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh con người (ordre ontologique) Cotildei mới nầy lagrave caacutec mối tương quan tigravem lại chacircn tiacutenh migravenh lagravem phaacutet sinh một niềm vui mới Cũng Kim Trọng cũng Kiều cũng bản đagraven Kiều vổ nhưng Kim Trọng xưa xuất hiện với nhạc vagraveng vagrave niềm vui khocircng phaacutet ra từ chacircn tiacutenh nay chagraveng xuất hiện trong chacircn trời mới được nhigraven từ Tacircm của chagraveng

Chagraveng rằng Phổ ấy tay nagraveo Xưa sao sầu thảm nay sao vui vầy Tẻ vui bởi tại lograveng nầy Hay lagrave khổ tận đến ngagravey cam lai (cacircu 3207-3210)Necircn Thiecircn-đagraveng Niết-bagraven khocircng phải nơi

nagraveo sau trecircn hay dưới theo trật tự của sự vật nhưng lagrave tương quan chacircn thật giữa người với người giữa người với Trời giữa

Nguyễn Đăng Truacutec

người với thế giới chung quanh trong cuộc sống thường nhật của migravenh

Nhưng tương quan chacircn thật đoacute matildei vẫn cograven lagrave cotildei chung matilden của niềm hy vọng trước những nguy cơ của Tagravei vagrave Mệnh đang tương tranh trong thacircn phận con người tại thế vagrave cacircu hỏi rốt raacuteo hagravem ngụ ở đacircy lagrave Duyecircn nagraveo nữa cho pheacutep tocirci vĩnh viễn chết đi con người cũ để vĩnh viễn cư ngụ trong nhagrave chacircn tiacutenh quecirc thật của con người tocirci

III4- Phần Tổng Luận

Trời vagrave Người Thiện-căn vagrave Tacircm

Phần tổng luận chỉ coacute 14 cacircu từ cacircu 3241 đến 3254 vagrave được chia lagravem hai đoạn chiacutenh- Đoạn đầu 12 cacircu (từ cacircu 3241-3252)

Bắt đầu bằng chữ Ngẫm đoạn nầy đatilde trả lời cho từng nội dung được necircu lecircn trong saacuteu cacircu đầu ở phần dẫn nhập Về nội dung noacute trugraveng hợp với những tư tưởng đatilde được Đạo Cocirc Tam hợp giải thiacutech cho Giaacutec duyecircn về lyacute do coacute sự xung khắc Tagravei-Mệnh trong cuộc đời của Kiều (xem từ cacircu 2651-2649) Caacutei khaacutec ở đacircy lagrave Nguyễn Du minh nhiecircn chuyển nhacircn vật Kiều vagraveo thacircn phận con người tại thế của bất cứ ai đồng thời hệ thống hoaacute tư tưởng cho coacute mạch lạc

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Đoạn hai chỉ coacute 2 cacircu (3253-3254) Đoạn nầy thường được xem lagrave giả tạo vagrave đocirci luacutec cograven bị đaacutenh giaacute lagrave hai cacircu lagravem hỏng toagraven bộ taacutec phẩm vốn được xem lagrave neacutet tinh hoa của văn chương Việt Nam Kỳ thực chuacuteng ta sẽ thấy nhờ hai cacircu nầy Nguyễn Du đatilde đẩy phần tinh hoa tư tưởng của ocircng đến mức cao độ Ocircng ruacutet tỉa bagravei học của toagraven bộ tư tưởng đatilde được triển khai để aacutep dụng vagraveo việc đaacutenh giaacute nỗ lực saacuteng taacutec của migravenh đồng thời khai lộ cho thấy khoảng caacutech khocircng thể lấp đầy giữa bất cứ Tagravei nagraveo của con người với Chacircn tiacutenh nơi Thiện-căn tại Tacircm

a-Ngẫm hay muocircn sự tại Trời

Cacircu đầu phần Tổng luận nầy rotilde rệt lagrave cacircu trả lời cho cacircu cuối (cacircu 6) phần dẫn nhập

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghenCacircu cuối phần dẫn nhập ấy hagravem ngụ

đoạn đường cuối hay phần kết luận của con đường đi tigravem đồng thời noacute cũng lagrave một cacircu hỏi Phải chăng trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Cuộc chiến Tagravei-Mệnh nếu chỉ xem như hai lực đối khaacuteng như coacute với khocircng ngagravey vagrave đecircm cugraveng ở trong một trật tự hay khung trời của nhận thức sự vật thigrave phải được xem cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen như lagrave một kết luận coacute tiacutenh caacutech khẳng định

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời được gọi tecircn lagrave Mệnh vagrave Tagravei lagrave maacute hồng hay cũng coacute thể hiểu Trời lagrave Định mệnh tất yếu vagrave mugrave quaacuteng kẻ thugrave của tự do con người Nhưng nếu đacircy lagrave một khẳng định thigrave Truyện Kiều đatilde khocircng coacute những can thiệp bất ngờ của Đạm Tiecircn Giaacutec Duyecircn Tam hợp Đạo cocirc vagrave duyecircn cứu độ

Chiacutenh trong cacircu khẳng định nầy của con đường đi tigravem đatilde hagravem ngụ sự phủ định của Mệnh dấy lecircn niềm tin niềm hy vọng coacute một cacircu trả lời khaacutec vagrave chuyển phaacuten quyết ấy vagraveo lời tra vấn về chacircn tiacutenh

Phản tỉnh khaacutec với tổng hợpNgẫm Sau đoạn kết Truyện Kiều mocirc tả

cảnh Giaacutec Duyecircn cứu Kiều vagrave khung cảnh đoagraven tụ Nguyễn Du mới khởi đầu phần Tổng luận bằng chữ

Ngẫm theo lối noacutei của triết học lagrave phản tỉnh (reacuteflexion) tức lagrave sự quay lại Trong truyện Đoạn Trường Tacircn Thanh ta coacute thể noacutei đacircy lagrave sự trở về lại nhagrave migravenh của Kiều Nhưng trong phacircn tiacutech về Truyện Kiều ta đatilde thấy tai tương khocircng phải đacircu xa magrave phaacutet xuất từ căn nhagrave cũ ấy Như thế việc quay lại khocircng phải lagrave trở lui thuở ấu thơ thuộc khocircng gian thời gian như J J Rousseau nghĩ hay trở về caacutei khocircng lagrave gigrave cả trước khi con người xuất hiện đi ngược lại caacutei coacute mở ra trước mắt

Ngẫm lagrave phản tỉnh theo đuacuteng nghĩa ở đacircy lagrave tỉnh ngộ tức lagrave gặp được vagrave thấy chacircn trời hay mối tương quan mới magrave trước đacircy khocircng hề thấy mặc dugrave đatilde coacute trocircng chờ hagravem

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

ngụ nơi cacircu hỏi phần cuối đoạn đường đi tigravem Như vậy phản tỉnh hay ngẫm lagrave phần cốt lotildei của tư tưởng Khocircng phải chỉ lagrave tigravem magrave cograven gặp

Phản tỉnh như thế coacute khaacutec gigrave với tư tưởng tổng hợp của triết học truyền thống

Tổng hợp trong tư tưởng triết học truyền thống lagrave đoạn kết của một chuỗi vận hagravenh suy tư liecircn tục thường được gọi lagrave phần tổng hợp cuối cugraveng dựa vagraveo sự nối kết caacutec yếu tố khaacutec trong luận chứng Kant thigrave cho rằng tổng hợp cuối nầy đưa đến sự đồng nhất hoaacute của caacutec hagravenh vi nhận thức vagraveo ngatilde tiecircn nghiệm Cograven Hegel thigrave cho rằng tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự hoagraven thagravenh của tinh thần sau một vận hagravenh biện chứng của caacutec thagravenh tố đối nghịch

Nơi chữ Ngẫm của Đoạn Trường Tacircn Thanh traacutei lại Ngẫm theo nghĩa phản tỉnh lagrave tigravenh trạng bể tung của caacutei thế giới cũ của vận hagravenh lưu lạc trước đacircy để thấy được một tương quan mới Chacircn trời cũ được chiếu saacuteng bởi tương quan mới nầy chứ khocircng phải noacute lagrave sự tổng hợp những thagravenh tố kết dệt necircn ngocirci nhagrave suy tư liecircn tục

Cacircu truyện của Tất Đạt Đa cho ta thấy rotilde hơn con đường tư duy của Nguyễn Du Chiacutenh khi ngộ tức lagrave gặp bấy giờ mới thấy rotilde tại sao con đường tigravem kiếm chacircn lyacute qua con đường khổ hạnh trước đacircy lại phải bế tắc

Nguyễn Đăng Truacutec

Vagrave phản tỉnh lagrave thấy hay gặp nhưng gặp caacutei gigrave

Nguyễn Du phaacutet biểu liecircn tiếp sau chữ Ngẫm

Muocircn sự tại trờiChữ muocircn sự đoacute được diễn giải thecircm

trong caacutec cacircu tiếp Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveo Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai (cacircu 3242-3246)

Trước hết ta thấy cacircu trả lời khocircng nằm trong lối đối chất hagraveng ngang với cacircu hỏi đặt ra

Khocircng noacutei đến Trời ghen hay khocircng ghen cũng khocircng noacutei đến tại sao trời xanh vagrave maacute hồng phải xung khắc

Nhưng với một nội dung hoagraven toagraven khaacutec mới soi dọi tận căn khocircng phải chỉ rotilde sự sai traacutei của caacutech đặt vấn đề cũ magrave cograven mở ra một tương quan sacircu-rộng hơn đaacutep ứng khocircng phải vừa tacircm sự chờ đợi của thắc mắc dấy lecircn từ khả năng đặt vấn đề của con người magrave dư tragraven ước vọng ấy

Cả toagraven bộ thacircn phận con người tại thế đatilde được trời với tay để coacute tương quan

Vagrave từ tương quan nầy qua caacutec cacircu 3241 đến cacircu 3246 Nguyễn Du heacute lộ những neacutet căn bản với lối dugraveng chữ riecircng của migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tương quan tại Trời nhưng cần Người để hoagraven thagravenhQua toagraven bộ Đoạn-trường Tacircn-thanh

chuacuteng ta thấy chưa hay đuacuteng hơn lagrave khocircng coacute một chỗ nagraveo Nguyễn Du dừng lại để mocirc tả con người hay Trời dựa trecircn khuocircn (hay lagrave phạm trugrave) bản chất trả lời cho cacircu hỏi caacutei gigrave như một hiện hữu đứng riecircng trụ một migravenh Chuacuteng ta khocircng thấy coacute lối noacutei như con người lagrave xaacutec hồn hay Trời lagrave Đấng tự hữu vocirc chất vocirc higravenh Mỗi nhacircn vật mỗi đề tagravei như Tagravei Mệnh duyecircn khổđều lagrave một tượng trưng cho sự linh hoạt của một thứ tương quan Noacutei theo lối phacircn tiacutech ngữ vựng đacircy lagrave một động từ

Hẳn nhiecircn từ đầu cho đến cuối tương quan necircu lecircn rotilde rệt lagrave tương quan Trời với Người nhưng ở đacircy khocircng necircu lecircn vấn đề thắc mắc về hiện hữu coacute hay khocircng Trời hagravem ngụ lagrave lối cư xử của Trời với Người vagrave maacute hồng lagrave lối diễn tả một lối cư xử của Người với Trời

Trong phần Dẫn Nhập caacutec lối cư xử đoacute hagravem ngụ những mối tương quan như thế nagraveo

Trong cacircu hỏi dấy lecircn từ cuộc chiến đang xảy ra trước mắt tương quan khocircng những phaacutet xuất từ nỗi đau của taacutec giả magrave hagravem ngụ lời noacutei chung của ai mang kiếp con

Nguyễn Đăng Truacutec

người Con người đatilde nhận ra hai mối tương quan khaacutec nhau vagrave khoacute lograveng dung hợp

Qua chữ Tagravei con người tự migravenh mở ra tương quan vagrave buộc trời phải đồng hoaacute với muacutet đầu kia như một đối vật do tự migravenh nghĩ ra Khi xem ra hanh thocircng thigrave gọi trời lagrave Đấng ban phuacutec Trời gần khi gặp tai ương thigrave trời lagrave Con tạo Hoaacute nhi Trời giagrave Trời xa Định mệnh aacutec nghiệtNhưng chỉ khi gặp trở ngại thigrave bấy giờ con người mới ở vagraveo một trạng thaacutei kỳ dị như nghe được một caacutei gigrave khaacutec lạChuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rằng cacircu Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen vừa lagrave cacircu kết của Tagravei như lối mở ra của người nhưng đồng thời lại hagravem ngụ một cacircu thắc mắc chờ đợi một cacircu trả lời của đacircu đoacute heacute lộ trong lời chối từ khocircng phải

Như thế ở phần dẫn nhập taacutec giả đatilde cho thấy coacute một tương giao phaacutet xuất từ con người theo nguyecircn tắc nhacircn quả biến dạng thagravenh nhiều higravenh thức đối chiếu

- hễ coacute tagravei thigrave mệnh xuất hiện- hễ tagravei được thigrave mệnh ghenXem ra như đatilde coacute hai mối tương giao

khaacutec nhau nhưng kỳ thực cả hai chigravem vagraveo một trograve chơi chung trong định luật tương giao phổ quaacutet do con người tự thiết định tương giao dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất vagrave hệ luận lagrave nguyecircn tắc nhacircn quả Biện chứng của Hegel vagrave Chữ Tagravei của Nguyễn Du trong giai đoạn nầy coacute điều tương hợp Tagravei của Nguyễn Du lagrave khả năng tự mở ra vagrave tự tạo ra đối tượng trước mắt lagrave Trời như một sản phẩm

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của yacute minh để coacute tương quan đi ra Khocircng khaacutec gigrave Tinh-thần của Hegel tự tống migravenh ra trong vật chất để coacute sự hoagraven thagravenh (= devenir) hay thể hiện sự sống

Hegel khocircng hề thấy cograven coacute cacircu hỏi nagraveo dấy lecircn từ mối xung khắc nầy vigrave tiền kiến hữu thể học dựa trecircn nguyecircn tắc đồng nhất đatilde chận lối necircn tiếp tục đi tới qua nhiều tổng hợp cuối cugraveng lagrave sự biến hoaacute của một ngatilde tinh thần cocirc đơn

Nguyễn Du traacutei lại trong cuộc xung khắc giữa hai lực phaacutet xuất từ dự phoacuteng của Tagravei thigrave giật migravenh đặt lại cacircu hỏi chờ đợi một cacircu trả lời từ becircn kia bờ của Tagravei

Trong phần Truyện Kiều ta chứng kiến đồng thời vừa lagrave sự chung đụng của hai đối lực Trời-Người khi xa khi gần tugravey hoagraven cảnh trong khung mở ra của Tagravei vừa lagrave cuộc vật lộn đến chiacute tử giữa từng đợt mở ra của Tagravei với becircn kia lagrave lời chối từ của Mệnh vagrave sự can thiệp của duyecircn từ trời

Đến giai đoạn kết Đạo cocirc Tam hợp người tiecircn tri mới khai mở yacute nghĩa của toagraven bộ cuộc tranh chấp nầy trong bốn cacircu

Sư rằng Phuacutec họa đạo trờiCỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave raCoacute trời magrave cũng tại taTu lagrave cotildei phuacutec tigravenh lagrave dacircy oan (cacircu 2655-2658)Caacutec cacircu nầy coacute khaacutec gigrave với caacutec cacircu đầu

phần tổng luận lagrave ngẫm hay muocircn sự tại trời hay khocircng

Nguyễn Đăng Truacutec

Nếu nhigraven chữ cỗi nguồn đi với chữ lograveng người vagrave chữ tại tiếp theo lagrave chữ ta ta thấy dường như coacute một trật tự nhacircn quả đảo ngược giữa đocirci becircn kỳ thực trong caacutec mối của tương quan được necircu lecircn trong hai nơi nầy ta sẽ thấy nội dung khocircng coacute gigrave khaacutec nhau

Thứ nhất tương quan nay khocircng cograven lagrave sự xung khắc giữa hai đối lực Trời-Người như hai vật thể nhưng lagrave tương quan trong chacircn tiacutenh thuộc cotildei người ta Vigrave đồng thuận necircn đocirci becircn đều lagrave nguyecircn nhacircn vagrave cũng lagrave hậu quả để mối tương quan thật sự được higravenh thagravenh vagrave linh hoạt Nhacircn quả lagrave lối noacutei tạm thời như lagrave một điều kiện tiecircn quyết để coacute tương quan chứ khocircng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả phaacutet xuất từ nguyecircn tắc đồng nhất Chẳng hạn lấy khung trời của tương quan yecircu thương để thấy rotilde hơn Yecircu lagrave một tương quan của anh A chị B khocircng thể noacutei migravenh lagrave nhacircn hay kẻ kia lagrave quả Noacute thuộc một trật tự khaacutec với lối nhận thức vagrave khung trời nhận thức sự vật

Khi noacutei cỗi nguồn ở tại lograveng người magrave ra hoặc chữ tại ta đấy lagrave cacircu noacutei từ phiacutea becircn kia từ lời tiecircn tri hay kẻ chuyển lời của Trời Vagrave để nhắc nhở người về traacutech nhiệm của migravenh thigrave Đạo cocirc Tam hợp lại noacutei đến điều kiện tiecircn quyết cũng lagrave phần của người (= tại người)

Cograven ở phần tổng luận con người tỉnh ngộ từ chacircn trời cũ nay đatilde chứng thực con đường mới mở ra cho migravenh bấy giờ thuacute nhận

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

điều kiện tiecircn quyết phải coacute phần của Trời thigrave tương quan mới ở trong chacircn tiacutenh của noacute (= tại Trời)

Nếu cả hai nơi nầy taacutec giả khocircng chủ tacircm necircu lecircn Trời như Đấng Tạo dựng dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả để suy tư sự kiện đoacute cũng khocircng liecircn quan gigrave đến sự xaacutec quyết tư tưởng Nguyễn Du hữu thần hay vocirc thần cảDugrave coacute những đoạn diễn tả sự tha hoaacute yacute niệm về tương quan với Thần do Tagravei nhưng chữ trời được nhắc đến caacutech nầy hay caacutech khaacutec trong mỗi đoạn 60 cho thấy việc nhigraven nhận coacute thần coacute trời đatilde lagrave điều hiển nhiecircn như việc nhigraven nhận coacute người coacute đất Vagrave Trời Người Đất đoacute đều được Nguyễn Du đưa vagraveo trong mối tương giao với con người tại thế Nhưng ở đacircy vấn đề lagrave mối tương giao ấy vốn được trực giaacutec lagrave chacircn tiacutenh của con người thigrave liệu Thần Người hay Đất trong cuộc sống của thacircn phận con người tại thế nầy coacute thật sự ở trong chacircn tiacutenh của chuacuteng khocircng Hay noacutei caacutech khaacutec Thượng đế saacuteng tạo coacute nguy cơ nằm trong khuocircn khổ của định luật nhacircn quả của Tagravei khocircng Vagrave con người coacute thể dừng lại đacircy để thiết định được tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế chưa Vagrave khi heacute thấy dấu tiacutech của Trời hay lời phủ định toagraven bộ thế giới của Tagravei Trời kia xuất lộ như một động từ phủ định (= vocirc) thigrave chữ vocirc nầy coacute thể được lồng vagraveo nội dung của phaacuten quyết vocirc thần hay hữu thần theo

60 Xem phần phụ điacutenh về chữ Trời ở cuối saacutech

Nguyễn Đăng Truacutec

lối noacutei của tư tưởng triết học truyền thống dựa trecircn Hữu-Vocirc của Parmeacutenide khocircng

Điểm đặc biệt của Nguyễn Du qua lời phaacutet biểu của Đạo cocirc Tam hợp vagrave mấy cacircu đầu phần tổng luận lagrave Trời chỉ heacute lộ vagrave chỉ được necircu lecircn trong khung của lời tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế Trời khocircng được nhigraven như một thực thể đứng riecircng để coacute người chiecircm ngắm một caacutech vocirc tri hay khaacutech quan Trời khocircng bất động cocirc đơn cũng như người khocircng phải một bản chất đứng độc lập như một ngatilde nagraveo riecircng lẻ Trời gắn liền với tư tưởng lagrave Trời đatilde ở trong một tương quan với người vagrave người lagrave người đatilde ở trong mối tương quan với Trời

Necircn cacircu Phuacutec họa tại trời của Đạo cocirc Tam hợp cũng như caacutec cacircu

Trời kia bắt lagravem người coacute thacircnBắt phong trần phải phong trầnCho thanh cao mới được phần thanh caoCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai

lagrave noacutei đến yecircu saacutech của mối tương quan đocirci đường gắn boacute với nhau bất cứ nhigraven từ toagraven bộ người coacute thacircn hay nhigraven từ những hoagraven cảnh thăng trầm riecircng lẻ của thacircn phận con người tại thế

Lấy lagravem lạ tại sao ở đacircy trong phần tổng luận khocircng coacute một lối noacutei khaacutec qua những từ ngữ tiacutech cực lạc quan magrave vẫn dugraveng lại những lối noacutei nhacircn higravenh hoaacute để noacutei

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

về trời Bắt cho thiecircn vịTại sao ở đacircy ngocircn ngữ thời chung matilden vẫn lagrave ngocircn ngữ được dugraveng vagraveo thuở cograven lầm lạc

Trước hết những từ ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở phần dẫn nhập gheacutet quen thoacutei đaacutenh ghen coacute những acircm hưởng khaacutec với những từ ngữ bắt cho thiecircn vị ở phần tổng luận

Chưa kể đến đặc tiacutenh về giaacute trị của caacutec chữ gheacutet vagrave quen thoacutei đaacutenh ghen những chữ đoacute diễn tả cuộc chiến của hai đối lực ở cugraveng một trật tự hoagraven toagraven đồng tiacutenh về mặt hữu thể học Noacutei caacutech khaacutec chuacuteng diễn tả một cuộc đối đầu của hai đối thủ được tiền kiến như cugraveng một bản chất với nhau Sự xếp hagraveng trời xanh đồng đẳng tiacutenh với người về mặt hữu thể học hagravem ngụ rằng tagravei triacute con người coacute thể am tường trước về Trời xanh để định đoạt về cuộc chiến giữa đocirci becircn Tuy gọi lagrave Trời xanh nhưng khoảng caacutech xa hay gần lại hoagraven toagraven do yacute muốn vagrave phaacuten đoaacuten của tagravei triacute con người định đoạt Khi được một điều hay thigrave trời lagrave bạn chẳng hạn Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời khi gặp hoạn nạn thigrave Trời lagrave kẻ thugrave Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen

Việc tocircn vinh trời hay nguyền rủa từ chối trời ở đacircy lagrave phản ứng hậu thiecircn của một hagravenh động lagravem necircn một higravenh ảnh Trời theo yacute người Trời ở đacircy lagrave sản phẩm của Dục hay Tagravei của Ngatilde lagrave con bograve vagraveng được tocircn vinh lagravem thần thaacutenh đatilde từng được noacutei đến trong Saacutech Xuất hagravenh của Cựu ước 61 61 Xem Xuất hagravenh 32 1-6

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở phần Tổng luận trước caacutec động từ bắt cho thiecircn vị coacute chữ Trời kia siecircu vượt lecircn khả năng vươn tới của Tagravei-Triacute con người Noacutei Trời kia lagrave noacutei đến một sự hiện hữu magrave khocircng sự hiện hữu nagraveo con người thấy được coacute thể trugraveng hợp Heacuteraclite hay Latildeo Tử gọi một caacutech nghịch thường lagrave Sự hiện diện vắng mặt (Preacutesence absente) hay Đạo khả đạo vocirc Thường Đạo - Vagrave Phật lagrave kẻ đatilde gặp thigrave lại lagravem thinh khocircng noacutei gặp ai hay caacutei gigrave

Hai từ ngữ bắt vagrave cho vừa hagravem ngụ toagraven bộ cuộc sống luacutec vui cũng như luacutec buồn vừa diễn tả một sự Hiện Hữu lagravem đầu mối cho tương quan tạo necircn nhacircn tiacutenh đồng thời lại khai mở hai đặc tiacutenh

- Chủ động vagrave trecircn trước ở đầu kia lagrave Trời

- Tuy tương quan muốn được thiết lập vagrave hoagraven thagravenh cograven lagrave tại người nhưng người ở đacircy phải hiểu trong chacircn tiacutenh của noacute Chacircn tiacutenh đoacute phải được xacircy dựng trecircn tương quan thật nghĩa lagrave vượt lecircn chấp ngatilde lagrave đầu mối của caacutec tương quan giả tạo do chỉ từ yacute muốn con người (= Tagravei)

Nếu dugraveng chữ để diễn tả năng lực tạo necircn tương quan thigrave yacute muốn của người khocircng thể thay hay đồng hoaacute với yacute muốn của Trời Tương quan lagrave hoagrave nghĩa lagrave sự gắn boacute giữa hai hữu thể khaacutec biệt khocircng thể thay thế cho nhau Traacutei với loại tương quan giả tạo do một yacute muốn duy nhất gọi lagrave đồng tiền kiến phaacutet sinh ra caacutec tổng hợp đồng đẳng hoaacute

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

(identification par synthegraveses) Necircn ở đacircy khocircng đặt vấn đề nhacircn bản hagravem ngụ sự hất cẳng Thần bản hoặc ngược lại nhưng lagrave thắc mắc về chacircn tiacutenh con người dựa trecircn caacutec mối tương quan Vagrave chỉ trong chacircn tiacutenh lagrave tương quan mới coacute thể đề cập được nội dung của tự do liecircn quan đến thacircn phận con người tại thế

Nhưng dugrave coacute những nội dung khaacutec biệt về caacutech sử dụng thuật ngữ nhacircn caacutech hoaacute ở hai phần dẫn nhập vagrave tổng luận thigrave chiacutenh lối dugraveng chữ của sinh hoạt con người để noacutei đến Trời vẫn lagrave vấn đề đaacuteng thắc mắc

Cacircu trả lời coacute thể được giải thiacutech qua hai nhận xeacutet sau đacircy

Trời siecircu việt theo Nguyễn Du như đatilde chọn chiacutenh con người coacute thacircn hay thacircn phận con người tại thế lagravem nơi cư ngụ

Noacutei caacutech khaacutec ưu tư của taacutec giả lagrave tra vấn về sự hiện diện của Trời siecircu việt ngay trong cotildei người ta ở đacircy vagrave bacircy giờ chứ khocircng phải ở một cảnh giới trước hay sau cuộc sống hiện tại

Nếu phải dugraveng chữ cảnh giới thigrave cảnh giới của Chacircn tiacutenh cũng lagrave khung cảnh của thời gian - khocircng gian thực tại trước mắt nhưng cugraveng một thực tại trước mắt magrave coacute thể coacute nhiều loại tương quan Cũng lagrave người đối diện với người nhưng coacute những tương quan hững hờ như khocircng coacute hoặc cũng coacute thể gắn boacute yecircu thương Vagrave chuacuteng ta sẽ hiểu tại sao coacute cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta Noacutei toacutem Siecircu việt tiacutenh Trời cao khocircng coacute một con đường

Nguyễn Đăng Truacutec

nagraveo khaacutec để tigravem ngoagravei caacutec mối tương giao kết dệt necircn cotildei người ta

Nhận xeacutet thứ hai liecircn quan đến acircm hưởng đặc biệt của caacutech dugraveng caacutec từ ngữ coacute đặc tiacutenh nhacircn caacutech hoaacute đatilde noacutei ở phần trecircn Tuy dugraveng ngocircn ngữ con người để noacutei Trời kia nhưng ở phần Tổng luận ta thấy dồn dập những taacutec động coacute tiacutenh caacutech chủ động của Trời Sự kiện đoacute gợi lecircn yecircu saacutech khocircng nhacircn nhượng của chacircn tiacutenh trước những toan tiacutenh tương đối hoaacute dựa vagraveo Tagravei triacute con người Chacircn tiacutenh lagrave chacircn tiacutenh khocircng tương nhượng một lối biện minh nhất thời hay tugravey hứng chiều theo hoagraven cảnh vagrave dựa vagraveo yacute muốn đơn phương nagraveo của con người

b- Tagravei vagrave Tacircm

Hai cacircuCoacute đacircu thiecircn vị người nagraveoChữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả haichuyển từ nền của chacircn tiacutenh con người

tại thế đến thực tại của noacuteCacircu đầu necircu lecircn chacircn tiacutenh phổ quaacutet của

thacircn phận con người tại thế Cacircu truyện tượng trưng của Kiều cũng như cacircu truyện của Job trong Cựu ước lagrave những higravenh ảnh nổi bật đatilde gợi lecircn cho ta thấy coacute một thảm kịch Nhưng đi vagraveo yacute nghĩa của chiacutenh thacircn phận con người tại thế thigrave mỗi giacircy phuacutet mỗi hoagraven cảnh của bất cứ ai vagraveo bất cứ thời đại nagraveo của cotildei người ta đều lagrave một cuộc tương tranh Tagravei-Mệnh Thacircn phận đoacute đầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nguy cơ lầm lạc nhưng chất chứa becircn trong lagrave cuộc chiến để tigravem về hay hoagraven thagravenh với niềm tin tưởng vagrave hy vọng cứu độ Ở đacircy khocircng coacute vấn đề bi quan hay lạc quan chủ quan hay khaacutech quan tiền kiến coacute chữ quan lagrave việc đaacutenh giaacute do tự tagravei năng con người Đacircy lagrave sự chacircn nhận chacircn tiacutenh của thacircn phận con người nơi kẻ phản tỉnh hay ngộ Chiacutenh sự xuất lộ của chacircn tiacutenh nầy soi dọi cho ta thấy bi quan hay lạc quan lagrave một phaacuten đoaacuten thiecircn lệch do Tagravei dựa trecircn một tiecircu chuẩn tự con người thiết định lấy Chuacuteng ta đọc được sự biến thiecircn vocirc higravenh vạn trạng của caacutec tiecircu chuẩn nầy trong lối noacutei nghịch thường của Đạo Đức Kinh hay sự đổi thay bất chừng của caacutec giaacute trị diễn tiến qua từng thời đại hay tacircm thức của mỗi người

Cacircu tiếp Chữ tagravei chữ mệnh dồi dagraveo cả hai rotilde rệt noacutei lecircn một mặt lagrave yecircu saacutech của tương quan chỉ được khai mở trong cuộc chiến mặt khaacutec lagrave hữu hạn tiacutenh của con người tại thế

Nội dung nầy cho thấy sự khaacutec biệt rotilde neacutet nhất về caacutech đặt vấn đề tư tưởng giữa Nguyễn Du vagrave truyền thống triết học Hy lạp - Tacircy phươngTiền kiến về nguyecircn tắc đồng nhất lấy hữu thể cocirc độc tự tại tự đủ cho migravenh lagravem nền tảng chacircn lyacute được hiểu tocirci lagrave tocirci anh lagrave anh cục đaacute lagrave cục đaacute như những caacutei gigrave khocircng cần mở ra với ai khaacutec vagrave khi mở ra thigrave mặc nhiecircn cho rằng coacute một sự tha hoaacute hay mất đi sự bền vững về bản ngatilde của migravenhTiền kiến

Nguyễn Đăng Truacutec

đoacute buộc tư tưởng phải được hiểu lagrave nỗ lực tự hoagraven thagravenh trong thời gian (thời gian cũng được xem lagrave khả năng tiecircn thiecircn coacute sẵn trong migravenh xem Kant) để thu toacutem tất cả vagraveo ngatilde của migravenh noacutei caacutech khaacutec tư tưởng lagrave tiến trigravenh tổng hợp tiecircn thiecircn để ta lagravem necircn ta Cagraveng coacute nhiều cagraveng biết nhiều thigrave hoagraven thagravenh được bản ngatilde migravenh nhiều hơnNhưng nơi Nguyễn Du tư tưởng được hiểu lagrave cuộc chiến để khai mở ra với ai khaacutec vượt thắng ngatilde đồng nhất nầy để thể hiện chacircn tiacutenh trong tương quan

Tương quan khocircng coacute nghĩa lagrave sự đổi thay hay tiếp cận trong khung thời gian - khocircng gian để coacute những biến hoaacute thuộc latildenh vực của vật thể becircn ngoagravei bị chi phối bởi nguyecircn tắc nhacircn quả

Tương quan của chacircn tiacutenh con người tại thế ở trong thời gian nhưng khocircng thuộc về sự chi phối bởi định luật đổi thay của thời gian Caacutei nhigraven của tocirci lecircn khuocircn mặt của người đối diện coacute thể mở ra một tương quan gần gũi hay xa caacutech magrave thế giới becircn ngoagravei khocircng hề coacute một thay đổi gigrave khaacutec Vagrave cảnh giới khaacutec lạ với cảnh giới becircn ngoagravei ấy đoacute mới thực lagrave neacutet siecircu việt của cotildei người ta lagravem đối tượng cho tư tưởng

Vigrave tiền kiến về tư tưởng nằm trong khung của nguyecircn tắc đồng nhất necircn được gọi lagrave chacircn lyacute khi coacute những tương hợp giữa nhận thức vagrave phaacuten đoaacuten của triacute năng vagrave sự vật becircn ngoagravei Cacircu noacutei đơn sơ đoacute hagravem ngụ rằng triacute năng đatilde lagrave toagraven năng để tự migravenh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

quaacuten xuyến hết tất cả tương quan giữa hai phiacutea mặt khaacutec triacute năng đoacute cũng đatilde tiecircn liệu đối vật sẽ hoagraven toagraven mở ra toagraven bộ chacircn tiacutenh của noacute cho migravenh Nơi đacircy hẳn khocircng coacute Mệnh để gợi lecircn lời phản khaacuteng Lấy lại lời Nguyễn Du thigrave đuacuteng lagrave Tagravei đatilde dồi dagraveo trong lối tư tưởng nầy

Nhưng kiến thức khoa học vagrave kỹ thuật đatilde đạt được những thagravenh quả hữu hiệu xaacutec minh cho giaacute trị của lối tư duy nầy để aacutep dụng cho việc hiểu biết vagrave biến cải vật chất Vấn đề đặt ra nơi đacircy lagrave sự hữu hiệu của kiến thức sự vật coacute phải lagrave tư tưởng khocircng Noacutei caacutech khaacutec nếu thấu suốt tất cả thế giới những caacutei gigrave như lagrave tagravei của triacute năng thigrave coacute tiếp cận được cotildei người ta theo lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du khocircng

Theo diễn tiến cacircu truyện của Kiều tất cả khocircng trừ một caacutei gigrave trong nỗ lực của Tagravei đều bị khước từ bởi Mệnh trecircn bigravenh diện của cacircu tra vấn về chacircn tiacutenh như một tương quan

Tagravei chỉ đi vagraveo khung tư tưởng khi được locirci keacuteo vagraveo tương quan của chacircn tiacutenh vagrave trong thacircn phận con người tại thế tương quan đoacute được xuất lộ trong cuộc chiến với Mệnh

Nhưng Mệnh cũng chỉ coacute nghĩa khi gắn với Tagravei Mệnh như lời phủ định từ phiacutea becircn kia xuất lộ ra trong thacircn phận con người tại thế như ấn tiacutech của một sự vắng mặt của chacircn tiacutenh nơi Tagravei

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave thế Mệnh thường được noacutei caacutech khaacutec như thiếu vắng tự căn (khổ) magrave khocircng ai khocircng một caacutei gigrave trong tầm tay với của con người tại thế coacute thể lấp đầy được Khổ nầy của nhagrave Phật nỗi khắc khoải của tacircm con người nơi Augustinocirc khocircng coacute một vướng mắc nagraveo với chủ trương bi quan về cuộc sống theo lời phecirc phaacuten coacute-khocircng lạc quan hay bi quan của nếp tư tưởng truyền thống triết học Khổ lagrave sinh lực nền tảng của chacircn tiacutenh con người đưa con người vượt thắng ngatilde chấp của Tagravei để mở ra caacutec mối tương quan Mệnh khocircng dồi dagraveo vigrave trong thacircn phận tại thế khocircng ai thấy được Trời kia necircn cũng khocircng ai tự migravenh thay Trời lagravem chủ chacircn lyacute

Kỳ cugraveng cuộc chiến tagravei-mệnh khocircng phải một cacircu chuyện caacute biệt nhất thời của riecircng ai nhưng gắn chặt với con người coacute thacircn lagrave cuộc chiến giữa tự matilden vagrave tin tưởng-hy vọng Tư tưởng văn hoaacute bấy giờ lagrave lời cảnh tỉnh để nhắc con người vagrave xatilde hội bất cứ luacutec nagraveo trong hoagraven cảnh nagraveo về sự hiện hữu của cuộc chiến nầy trong những bước đường lưu lạc của lịch sử

Coacute Tagravei magrave cậy chi tagravei Chữ tagravei liền với chữ tai một vầnChữ magrave ở giữa cacircu coacute tagravei magrave cậy chi

tagravei dấy lecircn hai nhận xeacutet khaacutec nhau Coacute tagravei hai chữ nầy xaacutec định một hiện

trạng Chữ coacute hagravem ngụ một vật migravenh đang lagrave sở hữu chủ vagrave thuộc quyền sử dụng của migravenh Nguyễn Du xaacutec nhận tagravei nầy như một

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

yếu tố cấu tạo necircn bản tiacutenh con người coacute thacircn

Yếu tố đoacute saacutech Trung Dung gọi lagrave Mừng giận thương vui chưa phaacutet ra ấy lagrave Trung 62 Taacutec giả khocircng truy cứu những khả năng đặc loại của chữ Tagravei nầy như khả năng tigravenh cảm yacute chiacute hay triacute năngđể đưa ra những học thuyết duy lyacute duy chiacute duy cảmhellip như truyền thống triết học khai thaacutec Chữ Tagravei được necircu lecircn hagravem ngụ toagraven bộ khả năng con người coacute thể coacute trong tay vagrave điều đaacuteng suy nghĩ vagrave đưa vagraveo latildenh vực của tư tưởng lại ở phần sau chữ magrave cậy chi tagravei

Vagrave chữ Tagravei trong cuộc chiến với Mệnh lagrave nội dung của chữ cậy tagravei nầy

Tagravei tự noacute khocircng tư tưởng gigrave cả như cacircu noacutei của Heidegger Khoa học khocircng tư tưởng gigrave raacuteo vigrave tư tưởng khocircng phải xaacutec định hay triển khai tagravei của migravenh coacute nhưng lagrave tra vấn về tương quan lagravem necircn chacircn tiacutenh Khi cậy tagravei nghĩa lagrave chỉ biết đến caacutei tagravei của migravenh đang coacute để tự sản xuất ra kẻ khaacutec theo yacute migravenh vagrave tự thiết định caacutec mối tương quan giả tạo bấy giờ đuacuteng lagrave tai họa Chữ tagravei trong cacircu chữ tagravei liền với chữ tai một vần khocircng những lagrave cậy tagravei magrave cograven hagravem ngụ Khả tiacutenh con người cậy tagravei

Chiacutenh khả tiacutenh coacute thể sai lầm nầy lagrave cacircu chất vấn thống thiết nhất của con người kecircu lecircn Trời xanh về gaacutenh nặng tự do baacutem lấy 62 Trung Dung chương I Hỷ nộ ai lạc chi vị phaacutet vị chi Trung

Nguyễn Đăng Truacutec

thacircn phận con người 63 đồng thời cũng lagrave thaacutech đố buộc con người phải uy dũng hoagraven thagravenh thacircn phận migravenh trong chacircn tiacutenh

Đatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnCũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xaChữ Thacircn nhắc lại nội dung người coacute

thacircn ở cacircu thứ 2 (tức cacircu 3242) trong phần tổng luận Ở đacircy noacute cũng coacute nghĩa lagrave chữ migravenh Nhưng ngoagravei chủ điacutech dugraveng chữ thacircn cho liecircn vận trong cacircu thơ lục baacutet chữ thacircn cograven noacutei đến higravenh hagravei con người coacute sinh coacute tử trong thời gian - khocircng gian hữu hạn Thacircn lagrave thacircn phận tại thế của con người Vagrave vigrave thế chữ nghiệp ở đacircy gắn liền với caacutec cacircu thơ đi trước Nghiệp phải thực hagravenh chacircn tiacutenh của migravenh trong cuộc chiến tagravei-mệnh nghiệp coacute thể lầm lạc

Cacircu Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần trời xa khocircng phải lagrave lối an ủi hay khuyecircn nhẫn nhục raacuten chịu đựng hết kiếp con người cho xong chuyện Tacircm tigravenh đoacute traacutei ngược lại với cuộc đời lưu lạc đến cugraveng vagrave duyecircn gặp gỡ trecircn socircng Tiền Đường trong truyện Kiều

Nội dung thực của noacute lagrave sự chối từ khung trời phaacuten đoaacuten của Tagravei về Trời gần Trời xa theo dự kiến riecircng của migravenh Trời chacircn thực magrave con người cần thiết lập mối tương quan để thể hiện chacircn tiacutenh của migravenh khocircng phải 63 Xem quan điểm tự do của Dostoievski trong

Nicolas BERDIAEFF lrsquoesprit de Dostoievski ed Stock 1974

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

bất cứ một loại Trời nagraveo do Tagravei sản xuất ra necircn việc traacutech cứ Trời gần Trời xa như thế khocircng coacute căn cứ ở đacircu cả

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ tagraveiChuacuteng ta coacute thể lấy toagraven bộ phần tổng

luận nơi caacutec cacircu thơ đi trước hai cacircu thơ nầy để đối chiếu với một cacircu duy nhất magrave Đạo cocirc Tam Hợp đatilde trả lời cho Giaacutec Duyecircn

Sư rằng Phuacutec họa đạo trời (cacircu 2655)Vagrave cacircu chuacuteng ta đang necircu lecircn đacircy

Thiện căn ở tại lograveng ta tương ứng với cacircu Cỗi nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Nhưng cacircu kế tiếp Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei khocircng nằm trong khuocircn khổ tranh chấp giữa Tacircm vagrave Tagravei như đatilde trigravenh bagravey về cuộc chiến Tagravei vagrave Mệnh Đacircy lagrave sự so saacutenh giữa hai cảnh vực hoagraven toagraven caacutech biệt

Vigrave coacute sự đứt đoạn trong lối hagravenh văn ở cacircu thứ hai nầy đối chiếu với caacutec cacircu thơ đi trước coacute taacutec giả giải thiacutech rằng chữ Tagravei ở đacircy cũng mang một yacute nghĩa hoagraven toagraven khaacutec với chữ Tagravei được sử dụng trong toagraven bộ Truyện Kiều Chữ Tagravei được hiểu như lagrave một yếu tố kết dệt necircn nhacircn tiacutenh trong tam tagravei Thiecircn-Địa-Nhacircn Vagrave chữ mới bằng trong cacircu thơ lại được hiểu lagrave tương hợp hay tương đương

Theo thiển yacute chuacuteng tocirci một mặt Nguyễn Du khocircng hề necircu lecircn một chữ tagravei nagraveo như một yếu tố trong tam tagravei Trời-Đất-Người cả

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ coacute tagravei trong cacircu thơ coacute tagravei magrave cậy chi tagravei lagrave noacutei đến toagraven bộ tagravei năng con người magrave con người coacute sẵn Chữ tagravei ấy cũng khocircng thể xếp vagraveo nội dung Tam tagravei như những chiều kiacutech mở ra lagravem necircn nhacircn tiacutenh Mặt khaacutec lối noacutei mới bằng ba hay bằng mười lần trăm ngagraven lần đều coacute nghĩa như nhau như thế chữ ba vocirc định nầy khoacute lograveng gheacutep vagraveo chữ Tam trong Tam Tagravei Vagrave rốt raacuteo hơn cả lagrave sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn-Trường Tacircn Thanh Tagravei luocircn lagrave mối nguy cơ magrave Nguyễn Du muốn cảnh tỉnh con người vagrave xatilde hội Cacircu thơ nầy coacute thể noacutei caacutech khaacutec Cảnh vực giaacutec ngộ Chacircn tiacutenh của Tacircm thigrave khaacutec xa vagrave đaacuteng giaacute muocircn muocircn lần so với cảnh vực giả tạo của Tagravei

Thiện vagrave TacircmHai chữ nầy dugraveng lại hoagraven toagraven tiếng

Trung hoa Tuy chữ Thiện coacute thể dịch lagrave tốt lagravenh nhưng trong phần chuacute thiacutech của Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hai vị nầy chỉ giải thiacutech Thiện căn lagrave caacutei gốc Thiện 64 Qua lối giải thiacutech đoacute ta thấy chữ Thiện như đatilde quen thuộc khocircng những với caacutec bậc Nho gia magrave ngay cả trong ngocircn ngữ dacircn gian

Tacircm thức chung để đaacutenh giaacute con người ưu tiecircn dựa vagraveo tiecircu chuẩn Thiện

64 Xem Nguyễn Du Truyện Thuacutey Kiều Bugravei Kỷ vagrave Trần Trọng Kim hiệu điacutenh vagrave chuacute giải bản in lần thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven xb tr 206 chuacute thiacutech 7

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nếu ba giaacute trị tối thượng thường được nhắc đến trong caacutec nền văn hoaacute noacutei chung lagrave Chacircn Thiện Mỹ thigrave chuacuteng ta cũng ngạc nhiecircn lagrave Mỹ vagrave Chacircn thường iacutet được lưu yacute trong mối bận tacircm của văn hoaacute Việt Nam chuacuteng ta Trong ngocircn ngữ Việt Nam thường dugraveng ta thấy khoacute lograveng aacutep dụng chữ Thiện cho một vật nagraveo ngoagravei con người vagrave thần thaacutenh Người ta coacute thể noacutei gỗ nầy lagrave gỗ thật caacutei bagraven nầy đẹp nhưng khoacute lograveng noacutei rằng con gagrave nầy tốt lagravenh Nếu coacute dugraveng chữ nầy thigrave iacutet nhất noacute hagravem ngụ việc nhacircn caacutech hoaacute hay chỉ một tương quan nagraveo đoacute với con người Hơn thế nữa khi dugraveng chữ Thiện đượcViệt Nam hoaacute thigrave chữ tốt từ chữ Thiện chỉ nhằm noacutei đến cảnh vực riecircng của con người magrave thocirci

Bấy giờ ta coacute thể đối chiếu hai cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta (cacircu 3251)Vagrave Cội nguồn cũng bởi lograveng người magrave ra (cacircu 2656)

Thiện căn vagrave Cội nguồn được dugraveng trong hai nơi trước hết khocircng phải lagrave nền tảng để từ đoacute coacute nhận thức hay đaacutenh giaacute một caacutei gigrave bất kỳ nhưng nằm trong khuocircn khổ chacircn tiacutenh của Cotildei người ta

Thứ đến theo nội dung nhất quaacuten của bản văn cotildei người ta được necircu lecircn để tra vấn về chacircn tiacutenh của noacute khocircng đặt nền trecircn cacircu hỏi caacutei gigrave thuộc phạm trugrave bản chất nhưng

Nguyễn Đăng Truacutec

kết dệt bằng những mối tương quan đặc biệt lagrave tương quan Trời vagrave Người

Đacircy lagrave điểm quan trọng để thấy sự khaacutec biệt về lối đặt vấn đề tư tưởng của Nguyễn Du vagrave triết học Tacircy phương dựa trecircn nền tảng hữu thể học truyền thống

Thiện Tốt lagravenh trong truyền thống triết học lagrave một thuộc tiacutenh của Hữu thể Hữu thể tối thượng cũng coacute tiacutenh Thiện tối thượng được hiểu lagrave một caacutei gigrave hiện hữu tự tại bền vững khocircng nương tựa vagraveo bất kỳ caacutei gigrave khaacutec hay tương quan với caacutei gigrave bất kỳ Noacutei caacutech khaacutec tự thacircn hữu thể tối thượng hoagraven hảo Con người dựa trecircn hữu thể tự tại đoacute để định nghĩa hữu thể của migravenh vagrave hữu thể cograven được hiểu lagrave coacute lyacute tiacutenh necircn trong khuocircn khổ triết học truyền thống Tacircy phương thuộc tiacutenh Thiện phải đaacutep ứng những đogravei hỏi thiết yếu sau đacircy

- Thiện phải qui chiếu vagraveo chacircn lyacute thuộc hữu thể lyacute tiacutenh

- Thiện lagrave tự hoagraven thagravenh bản tiacutenh thường trụ của migravenh nơi migravenh vagrave cho migravenh

Như thế ta thấy caacutei biết đi trước vagrave đặt nền hay hướng dẫn hagravenh động để coacute thể đaacutenh giaacute rằng hagravenh động coacute ăn khớp với hiểu biết hay khocircng khi coacute sự trugraveng hợp giữa tri vagrave hagravenh thigrave đoacute lagrave thiện Từ đoacute sẽ triển khai coacute được một bộ mocircn học truy cứu về thuộc tiacutenh Thiện nầy gọi lagrave đạo đức học đi sau hữu thể học vagrave luận lyacute - tri thức học

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Vagrave khi quay trở lại với chữ Thiện hay Đạo-Đức (Latildeo Tử) trong truyền thống suy tư khaacutec với truyền thống triết học dựa trecircn hữu thể học nầy thigrave người ta đaacutenh giaacute rằng đacircy chỉ lagrave một loại suy tư thực tiễn chưa phải lagrave triết học đuacuteng nghĩa Nhận xeacutet của Dương Quảng Hagravem về sự thiếu vắng một nền quốc học trong truyền thống văn hoaacute Việt Nam coacute lẽ cũng nằm trong lối đaacutenh giaacute đoacute

Trong Đoạn Trường Tacircn Thanh ưu tư nền tảng của tư tưởng khocircng phải cacircu hỏi về bản chất sự vật nhưng lagrave nỗi khắc khoải về tacircm trạng bất cập của migravenh trước yecircu saacutech về mối tương quan magrave tự migravenh khocircng thiết định được Necircn Thiện đacircy khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh bởi bản chất của caacutei gigrave dugrave lagrave trời được hiểu như một vật bất động cộng thecircm trăm nghigraven thiện tiacutenh khaacutec magrave con người coacute thể nghĩ ra để gaacuten cho Bản tiacutenh tự tại nầy cũng khocircng phải lagrave đặc tiacutenh của một hagravenh vi ăn khớp với lyacute tiacutenh lagravem necircn bản tiacutenh con người (như Kant chủ trương) Nhưng Thiện lagrave Chacircn tiacutenh con người tại thế được hoagraven thagravenh trong mối tương quan Trời-Người Từ Thiện căn nầy mọi caacutei tốt mới muacutec lấy sinh lực của noacute Cũng trong dograveng tư tưởng nầy thaacutenh Augustinocirc noacutei rằng

Hatildey yecircu rồi lagravem gigrave thigrave lagravemYecircu ở đacircy lagrave tương quan được thiết

lacircp từ đoacute mọi sinh hoạt con người sẽ mặc lấy sinh lực của yecircu Như thế Thiện lagrave sự sống lagrave động từ chứ khocircng phải một vật bất động lagravem đối tượng cho nhận thức

Nguyễn Đăng Truacutec

Ở đacircy khocircng cograven noacutei đến Mệnh để đối nghịch với Tagravei vigrave hai cacircu ta đang phacircn tiacutech (cacircu 3251-3251) diễn tả một phaacuten quyết chung matilden Tagravei lagrave con người tự migravenh mở ra một tương quan giả tạo tiếng vọng của Chacircn tiacutenh trong Mệnh lagrave phủ định một mặt khước từ toagraven bộ con người cocirc độc vagrave tự matilden đoacute (con người lầm lạc hay thế giới giả tạo) mặt khaacutec cảnh giaacutec con người về sự coacute mặt nhưng ẩn kiacuten của chacircn tiacutenh lagrave tương quan Ở đacircy Tagravei đatilde đến thời chấm dứt như con người đatilde chết con người lưu lạc của migravenh trecircn socircng Tiền Đường vagrave một cuộc sống mới khaacutec mở ra vagrave bấy giờ Đạo cocirc Tam hợp lecircn tiếng về cội nguồn lagrave chacircn tiacutenh

Chacircn tiacutenh Thiện căn hay tương quan nền tảng đoacute khocircng phải người gần Trời hay người xa Trời khi trời cũng như người được hiểu trong thế giới của Tagravei Nhưng Trời - Người gặp gỡ tại lograveng ta hoặc noacutei caacutech khaacutec Tacircm lograveng ta lagrave nơi Trời - Người gặp gỡ

Ở đacircy taacutec giả Nguyễn Du (trong cacircu tiếp) dugraveng chữ Tacircm để lặp lại nội dung chữ tại lograveng ta Taacutec giả như necircu lecircn cacircu noacutei bất hủ của kinh Thượng Thư

Tacircm con người dễ sai traacutei Tacircm của Đạo lại tinh tế Đạt được điều thiết yếu vagrave nguyecircn sơ cần giữ lấy gốc becircn trong 65 Thực vậy cacircu Thiện căn ở tại lograveng ta

dễ đưa đến ngộ nhận khi hiểu lograveng ta đacircy

65 I Ngu Thư III Đại Vũ Mocirc 15 [Nhacircn tacircm duy nguy Đạo Tacircm duy vi Duy tinh duy nhất doatilden chấp quyết trung]

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

lagrave yacute muốn riecircng tư của mỗi người hoặc tacircm thức đổi thay tugravey hoagraven cảnh Noacutei caacutech khaacutec caacutei gigrave ta thiacutech thigrave ta lagravem đoacute lagrave điều tốt nhất Nhưng một mặt toagraven bộ taacutec phẩm taacutec giả đatilde giaacuten tiếp trigravenh bagravey sự khaacutec biệt của nhacircn tacircm vagrave đạo tacircm đuacuteng như trong Kinh Thư Tagravei đuacuteng lagrave nhacircn tacircm theo nghĩa tiecircu cực magrave Kinh Thư necircu lecircn Mặt khaacutec vigrave trong cacircu Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei đatilde hagravem ngụ sự khaacutec biệt đoacute

Tuy ta coacute thể hiểu được Tacircm ở đacircy lagrave Tacircm đạo Đạo tinh tế vượt lecircn trăm ngagraven lần con đường đi của Tagravei hay noacutei theo Đạo Đức Kinh lagrave nhacircn vi nhưng điều ta vẫn thắc mắc lagrave hầu như vagraveo cacircu kết taacutec giả mới vụt noacutei đến chữ Tacircm vagrave để lửng 66

Vũ Quỳnh trong truyện Họ Hồng Bagraveng đatilde noacutei đến Đạo Tacircm vagrave giải thiacutech chu đaacuteo hơn qua chữ Tương Dạ 67 đồng thời necircu rotilde đấy lagrave

66 Chữ Tacircm theo nghĩa được dugraveng trong phần Tổng luận nầy chỉ được sử dụng một lần duy nhất ở đacircy Trong toagraven taacutec phẩm chữ Tacircm được dugraveng đocirci lần nhưng với những yacute nghĩa khaacutec

Đatilde nguyền hai chữ đồng Tacircm (cacircu 555)Từ rằng Tacircm phuacutec trương cờ (cacircu 2179)Hai becircn yacute hợp Tacircm đầu (cacircu 2205)Từ rằng Tacircm phuacutec tương tri (cacircu 2219)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Mấy lời Tacircm phuacutec ruột ragrave (cacircu 3183)

67 Xem Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền tảng của Minh triết Định hướng xb 1996 [Tương Dạ = Đecircm hay Lograveng gặp gỡ])

Nguyễn Đăng Truacutec

nơi hẹn hograve của Long Quacircn với Acircu Cơ vagrave caacutec con nagraveng

Trong Đoạn Trường Tacircn-thanh chỉ coacute một dấu vết nhỏ khaacutec trong cacircu noacutei của Đạo cocirc Tam hợp (cacircu 2656) Cỗi nguồn cũng ở lograveng người magrave ra tương quan với cacircu tiếp Coacute trời magrave cũng tại ta (cacircu 2657)

Như thế qua chữ Tacircm trong taacutec phẩm nầy ta chỉ coacute thể thấy nội dung cocirc đọng được khai lộ

Trước hết lagrave chiacutenh yacute nghĩa tượng trưng của chữ Tacircm Tacircm lagrave điểm chuẩn magrave mọi yếu tố hay sinh hoạt phải qui về Nhưng Tacircm cograven gợi lecircn rằng định chuẩn đoacute ẩn dấu vagrave luocircn ẩn dấu

Nếu đối chiếu hai cacircu của Đạo cocirc Tam Hợp vagrave hai cacircu đặc biệt nầy trong phần tổng kết ta coacute thể hiểu Tacircm qua cacircu Coacute trời magrave cũng tại ta raquo Tacircm được hiểu lagrave tương quan Trời-Người magrave traacutech nhiệm tu dưỡng noacute lagrave phần vụ đặc biệt của con người

Đạo Tacircm khocircng nhacircn bản hay thần bản nhưng lagrave sự cảnh giaacutec để Nhacircn-Thần gặp gỡ trong cotildei người ta

Vagrave cuối cugraveng nếu đối chiếu với cacircu truyện Kiều thigrave Tacircm lagrave Giaacutec duyecircn ơn cứu độ của Trời đến với con người để chấm dứt con đường của Tagravei vagrave mở ra Trời mới-Đất mới của Thiện Căn chốn cư ngụ của Thần Thaacutenh Tacircm theo nghĩa nầy đuacuteng lagrave trăm ngagraven lần hơn (= bằng ba) những gigrave tagravei triacute con người coacute thể tạo ra

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Cacircu kết nghịch thườngLời quecirc chắp nhặt docircng dagraveiMua vui cũng được một vagravei trống canh

(cacircu 3253-3254)Đacircy lagrave hai cacircu ngắn gọn Nguyễn Du sử

dụng để kết luận toagraven bộ taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh kết luận đoacute cũng lagrave lời tự đaacutenh giaacute về tagravei năng văn chương cũng như nỗ lực xacircy dựng tư tưởng của migravenh

Hai cacircu thơ phản ảnh những gigrave tiecircu cực tệ hại nhất magrave bất cứ nhagrave phecirc bigravenh nagraveo cũng coacute thể dugraveng một trong caacutec cụm chữ đoacute để loại bỏ giaacute trị của một bản văn

Lời quecirc higravenh thức văn chương cục mịch thocirc thiển

Chắp nhặt yacute tưởng rời rạc thiếu mạch lạc

Docircng dagravei lối diễn tả vụng về nhagravem chaacuten

Mua vui sử dụng để lagravem trograve hề cho thiecircn hạ

Cũng được một vagravei trống canh chữ cũng được noacutei lecircn giaacute trị khocircng cần thiết ngay cả trong việc mua vui Trống canh vừa coacute nghĩa lagrave khoảnh khắc ngắn trong đecircm hagravem ngụ rằng khocircng coacute giaacute trị sinh hoạt cho cuộc sống (= ban ngagravey) vừa gợi lecircn những trograve giải triacute phugrave du của lớp người được đaacutenh giaacute lagrave xướng ca vocirc loại

Nguyễn Đăng Truacutec

Noacutei toacutem lại Đoạn Trường Tacircn Thanh được taacutec giả tự đaacutenh giaacute lagrave khocircng coacute giaacute trị gigrave tiacutech cực cả

Phải chăng lối tự phủ nhận nầy lagrave một lớp bugraven giả tạo taacutec giả tự treacutet vagraveo mặt migravenh để đaacutenh lạc hướng con mắt xoi moacutei của vua quan nhagrave Nguyễn hầu traacutenh tai họa cho sinh mạng vagrave sự nghiệp của taacutec giả

Từ chiacutenh những gigrave đatilde viết ra trong bản văn nầy chuacuteng ta coacute một số yếu tố để thấy thắc mắc trecircn coacute thể được necircu lecircn

Trước hết nhigraven dưới khiacutea cạnh xatilde hội chiacutenh trị thigrave vai trograve Từ Hải một nhacircn vật tự xưng hugraveng xưng baacute nghịch lại với triều đigravenh đatilde được mocirc tả một caacutech tiacutech cực như một nhacircn vật hagraveo hiệp magrave Kiều thuận tigravenh yecircu thương vagrave cảm mến Becircn cạnh đoacute lagrave những người đại diện cho quyền lực chiacutenh thức đương thời lagrave Hồ Tocircn Hiến Thổ quan những nhacircn vật triacute traacute vocirc tacircm hegraven nhaacutet vagrave ngu si

Nhưng caacutec yếu tố nầy đatilde coacute trong bản gốc từ tiếng Trung Hoa hơn thế nữa việc thẩm định thaacutei độ khe khắt của vua quan Nhagrave Nguyễn đến mức nagraveo từ phiacutea taacutec giả cũng như về phiacutea caacutec nhagrave sử học cograven lagrave những xaacutec xuất Necircn nếu đoacute lagrave một lyacute do buộc Nguyễn Du phải gượng gạo thecircm hai cacircu cuối nầy vagraveo taacutec phẩm của migravenh thigrave khocircng phải lagrave khocircng coacute căn cứ nhưng chuacuteng ta sẽ thấy cograven nhiều yếu tố khaacutec nữa

Nhigraven từ những cacircu thơ viết ra trong taacutec phẩm nầy liecircn quan đến hai cacircu thơ cuối ta lại coacute một chứng lyacute khaacutec Trong cuộc gặp gỡ

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

trong đecircm với Kim Trọng sau khi được Kim Trọng ca tụng về bốn cacircu thơ Kiều phẩm đề trecircn bức họa treo ở nhagrave chagraveng Kiều tacircm sự

Nghĩ migravenh phận mỏng caacutenh chuồnKhuocircn xanh biết coacute vuocircng trograven magrave hay Nhớ từ năm hatildey thơ ngacircyCoacute người tưởng sẽ đoaacuten ngay một lờiAnh hoa phaacutet tiết ra ngoagravei

Nghigraven thu bạc mệnh một đời tagravei hoa (cacircu 411-416)

Nếu mượn lấy nhacircn vật Kiều trong hoagraven cảnh nầy để diễn tả tacircm sự của migravenh thigrave Nguyễn Du chắc hẳn cho rằng Đoạn Trường Tacircn Thanh đuacuteng lagrave neacutet tinh hoa do tagravei năng xuất chuacuteng của ocircng đatilde được ocircng thực hiện Nhưng trong tương quan nhacircn quả maacute đagraveo - mệnh bạc anh hoa đatilde phaacutet tiết ra ngoagravei thigrave hẳn phải gặp nghiệp chướng hoặc cho sinh mệnh ocircng hoặc cho số phận begraveo bọt của taacutec phẩm ocircng mạnh dạn đi bước trước tự hủy cocircng trigravenh của migravenh hoặc giả phaacute được nghiệp chướng chăng Nhưng becircn ngoagravei những viện dẫn lyacute do coacute tiacutenh caacutech tacircm lyacute vagrave xatilde hội chuacuteng ta thử đi vagraveo chiacutenh sự nhất quaacuten tư tưởng của toagraven taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn Thanh magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech để mở ra những lời giải thiacutech khaacutec

Nguyễn Đăng Truacutec

Trước hết lagrave khung cảnh của nền văn hoaacute Aacute Đocircng magrave Nguyễn Du chịu ảnh hưởng vagrave phản ảnh ra trong hai cacircu thơ nầy

Khung cảnh văn hoaacute đoacute yecircu saacutech một thaacutei độ khiecircm nhu nơi kẻ sĩ cũng như đaacutenh giaacute như lời văn chữ viết chỉ lagrave một phương tiện bất đắc dĩ so với sự sinh hoạt phong phuacute của Đạo trong cuộc sống con người

Thaacutei độ khiecircm nhu coacute khi trở thagravenh một qui ước xatilde hội vagrave được sử dụng như một lối đề cao migravenh một caacutech giả tạo Nhưng dugrave noacute coacute bị meacuteo moacute đến đacircu thigrave caacute nhacircn liecircn hệ hay xatilde hội cũng đatilde cảm nhận thaacutei độ đoacute như một yecircu saacutech Khiecircm nhu được xem lagrave một thaacutei độ đạo đức của kẻ sĩ vigrave đằng sau thaacutei độ nầy lagrave sự chacircn nhận thacircn phận hữu hạn của con người trước chacircn lyacute magrave khocircng ai lagrave sở hữu Con người coacute thể tigravem hay gặp Chacircn lyacute chứ chưa ai lagrave Chacircn lyacute hay tạo ra Chacircn lyacute cả Khổng Tử đatilde truyền đạt lại Chacircn lyacute vốn từ Đại-kyacute-ức Phật đatilde gặp Chacircn lyacute magrave khocircng gọi tecircn được Latildeo dứt khoaacutet phacircn biệt Đạo do bất cứ ai bagravey ra như con đường nhacircn vi giả ảo vagrave Đạo thường vốn vi diệu necircn đatilde từng noacutei

Necircn thaacutenh nhacircn lagravemMagrave khocircng ỷ vagraveo migravenh Xong việc thigrave khocircng ở lại Khocircng muốn ai thấy hiền đức của migravenh 68

68 Đạo Đức Kinh Thị dĩ thaacutenh nhacircn vi nhi bất thị cocircng thagravenh nhi bất xử kỳ bất dục kiến hiền chương 77

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Trong trường hợp nầy của Nguyễn Du sau phần Tổng luận nghiecircm tuacutec trang trọng tưởng chừng như khuocircn vagraveng thước ngọc magrave tagravei năng ocircng coacute thể tạo necircn được thigrave taacutec giả cảnh tỉnh người đọc vagrave cho chiacutenh cả taacutec giả

Đacircy lagrave Con Đường magrave taacutec giả đatilde gặp nhưng lối diễn tả do tagravei của taacutec giả về Con Đường nầy đuacuteng như thằng hề nhảy muacutea trước ngai vua coacute một sự caacutech xa diệu vợi giữa Tacircm vagrave Tagravei giữa sự linh hoạt cao cả của Thiện căn vagrave toagraven bộ nổ lực văn chương magrave taacutec giả dagravey cocircng saacuteng taacutec Hơn thế nữa duyecircn của taacutec giả ngộ được Thiện Căn đến mức đoacute nhưng so với chacircn tiacutenh của Đạo thigrave Con Đường cograven tinh tế hơn trăm ngagraven lần vagrave ngoagravei ra cograven phải chacircn nhận những duyecircn khaacutec đến với vocirc số con người trong cotildei người ta

Necircn nếu đối chiếu với cacircu Coacute tagravei magrave cậy chi tagravei trong phần đi trước cũng như toagraven cacircu truyện của Kiều phải chết cả thế giới tagravei của migravenh để đến becircn lề đạo Tacircm thigrave ta thấy lời tự phecirc của Nguyễn Du đối với taacutec phẩm của migravenh khocircng phải phần thecircm vagraveo một caacutech gượng gạo nhưng đuacuteng lagrave lối dẫn nhập cho người đọc trước khi đi vagraveo chủ tacircm chiacutenh của taacutec giả lagrave tra vấn về chacircn tiacutenh con người tại thế luocircn vi diệu vagrave luocircn matildei lagravem mọi người thắc mắc

Vagrave điểm đặc biệt hơn cả hai cacircu nầy giuacutep chuacuteng ta thấy được caacutei khaacutec biệt sacircu xa nhất giữa giấc mơ đồng nhất hoaacute con người

Nguyễn Đăng Truacutec

với Chacircn tiacutenh của Parmeacutenide đatilde khai mở nền hữu thể học của Truyền thống Triết học vagrave cảm thức chacircn thagravenh về hữu hạn tiacutenh của con người tại thế thuộc cotildei người ta

Chương IV

Yếu tiacutenh của tư tưởngqua taacutec phẩm

Đoạn-Trường Tacircn-ThanhHigravenh thức diễn tả của taacutec phẩm Đoạn

Trường Tacircn Thanh vay mượn lối văn chương tiểu thuyết Phương thức dugraveng một cacircu truyện coacute tiacutenh caacutech tượng trưng xuyecircn qua caacutec higravenh ảnh cụ thể trong cuộc sống của một caacute nhacircn nhằm gợi lecircn những nội dung tư tưởng về thacircn phận con người noacutei chung khocircng phải lagrave một saacuteng kiến độc đaacuteo của Nguyễn Du trong kho tagraveng văn hoaacute nhacircn loại nhiều taacutec phẩm coacute giaacute trị tư tưởng hướng dẫn nếp sống con người cũng sử dụng higravenh thức diễn đạt nầy Chẳng hạn caacutec bản kịch của Sophocle Eschyle caacutec bản văn Cựu ước như saacutech Saacuteng thế saacutech Job kịch bản Faust của Goethe Tacircy Du kyacute của văn chương Trung Hoa caacutec taacutec phẩm tiểu thuyết cũa Dostoievski quyển I của Lĩnh Nam Chiacutech QuaacuteiNhưng trong higravenh thức diễn tả nầy Nguyễn Du coacute được đặc sắc riecircng lagrave dugraveng phần dẫn nhập của Đoạn-Trường Tacircn-Thanh để minh nhiecircn necircu lecircn rotilde chủ đề suy tư vagrave sắp đặt lại thagravenh một hệ thống dugrave rất cocirc động trong phần tổng luận Điểm đặc sắc nầy xiacutech gần taacutec phẩm Đoạn Trường Tacircn

Nguyễn Đăng Truacutec

Thanh với lối trigravenh bagravey tư tưởng của caacutec taacutec phẩm văn hoaacute ứng dụng lối văn chương hệ thống hoaacute coacute tiacutenh caacutech trừu tượng hơn như Trung Dung Đạo Đức kinh hoặc caacutec luận văn triết học Tacircy phương

Nhưng điểm quan trọng khocircng phải ở trong lối higravenh thức văn chương dugrave rằng nỗ lực nầy của Nguyễn Du lagrave một cocircng trigravenh xuất sắc trong tiến trigravenh văn học Việt Nam

Điểm quan trọng magrave chuacuteng ta đatilde phacircn tiacutech rotilde trong phần dẫn nhập lagrave điểm khởi phaacutet thiết định đacircu lagrave khung trời của tư tưởng Noacutei caacutech khaacutec điều gigrave đaacuteng gọi lagrave tư tưởng hay yếu tiacutenh của tư tưởng lagrave gigrave

Tư tưởng bao giờ cũng lagrave cacircu tra vấn cho đến cugraveng để coacute được cacircu trả lời về nền tảng tối hậu Nhưng tra vấn về việc gigrave Nếu lấy higravenh ảnh của một vụ aacuten chuacuteng ta coacute thể đặt cacircu hỏi coacute gigrave oan ức cần phải xử cho ra lẽ nội dung nagraveo cần được necircu lecircn để tra vấn

Truyền thống triết học cho rằng nội dung thiết yếu của vụ aacuten lagrave thắc mắc về nền tảng thiết định bản chất của mọi sự hiện hữu Mệnh đề nầy thoạt tiecircn xem ra như đatilde đạt được đến mức rốt raacuteo Kỳ thực đằng sau khởi điểm thắc mắc nầy cograven coacute những vấn nạn nguyecircn sơ hơn nữa chưa từng được xaacutec minh magrave truyền thống triết học nầy xem như đương nhiecircn thường được gọi theo ngocircn ngữ chuyecircn mocircn lagrave tiecircn thiecircn (a priori) nghĩa lagrave vốn đatilde như thế Trong những vấn nạn đoacute theo saacutech Job phải lưu yacute đến lời chất vấn nầy

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

của cocircng lyacute đoacute lagrave vấn đề thacircn trạng của chủ thể đặt cacircu hỏi Saacutech Job viết

Ta sẽ chất vấn ngươi vagrave ngươi cho ta hay Ngươi đatilde ở đacircu khi ta đatilde dựng necircn traacutei đất Hatildey noacutei đi nếu sự hiểu biết của ngươi minh bạch69Nỗi khắc khoải về thacircn trạng nầy lagrave thắc

mắc nguyecircn sơ của bi kịch Hy lạp đặc biệt trong caacutec kịch bản của Sopocle (xem Oedipe vua) cũng như caacutec taacutec giả truyện Baacutenh dagravey Baacutenh chưng trong Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Lang Liệu hoang mang về thacircn trạng của migravenh trước yacute định của cha Lang Liệu đatilde nghe nhưng khocircng hiểu Trong saacutech Saacuteng Thế kyacute của Cựu ước Adam vagrave Evagrave đatilde haacutei traacutei hiểu biết để phacircn định tốt xấu traacuteo đổi thacircn trạng của migravenh lagravem thacircn trạng của Giavecirc Thiecircn Chuacutea necircn đatilde sai lạc

Ta sẽ thấy Triết học Tacircy phương khi necircu lecircn thắc mắc về nền tảng đatilde tiền kiến rằng cacircu hỏi nầy phaacutet xuất do tự khả năng migravenh theo yacute migravenh Trecircn bigravenh diện hữu thể học mọi sự như đatilde ở trong quyền lực của con người từ nguồn gốc cacircu hỏi sự kiện necircu lecircn cacircu hỏi (mọi sự hữu) vagrave nền tảng của noacute đều đatilde được thiết định Bước nhảy vọt ra khỏi thacircn trạng của migravenh như thế cũng lagrave bước khởi đầu hay

69 Jb 38 3-4

Nguyễn Đăng Truacutec

bigravenh minh của tư tưởng triết học truyền thống

Thực vậy trước khi xaacutec định nền tảng cho lối suy tư triết học nầy trong Bagravei Ca Hữu Thể Parmeacutenide đatilde diễn tả bước nhảy vọt kỳ lạ trecircn đacircy một caacutech khaacute chi tiết Trong giấc mơ Thần thaacutenh đatilde đưa con người lecircn trời xanh vượt qua ngưỡng cửa phacircn chia Đecircm-Ngagravey để sống trong cotildei hiểu biết đầy aacutenh saacuteng của Hữu thể Trong cotildei đoacute mọi sự đều ở trong chacircn lyacute vigrave Bất luận ta bắt đầu từ đacircu vigrave ta sẽ trở lại nơi đacircy 70 Từ nay tư tưởng sẽ dựa trecircn nền tảng duy nhất coacute tiacutenh caacutech căn cơ về thacircn trạng nầy Hữu thể khocircng phacircn chia vigrave toagraven thể hữu thể đồng nhất với chiacutenh migravenh 71 Do đoacute coacute thể noacutei Hữu thể lagrave Hữu thể vagrave Vocirc thể lagrave Vocirc thể vagrave tư tưởng thuộc về hữu thể nầy necircn tư tưởng vagrave đối vật của tư tưởng trugraveng hợp nhau 72

Rồi taacutec giả cograven noacutei thecircm đoacute lagrave Định mệnh đatilde troacutei buộc như thế

Coacute gigrave khaacutec giữa bagravei ca hữu thể nầy vagrave bi kịch Hy lạp đặc biệt trong bản kịch Oedipe vua của Sophocle Sophocle gợi yacute rằng sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm của Oedipe hagravem ngụ sự quecircn latildeng một tương quan thiết yếu necircn đatilde tạo ra tigravenh trạng cocirc độc của Oedipe Oedipe đatilde giết cha migravenh lagrave

70 PARMEacuteNIDE Fgt 371 sđd Fgt 872 sđd Fgt 8

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Laios dagravenh thacircn trạng của cha để ăn nằm với chiacutenh mẹ migravenh magrave khocircng hay Bi kịch chiacutenh lagrave nỗi oan của lạc lầm gắn với kiếp con người tại thế Necircn tư tưởng gắn liền với thảm kịch khocircng khởi đầu từ sự hiểu biết ngagravey lagrave ngagravey đecircm lagrave đecircm nhưng lagrave nỗi khắc khoải khi nghe được tiếng gọi từ Đại-kyacute-ức thức tỉnh con người về thacircn phận lầm lạc migravenh đang sống đồng thời cảm nhận tigravenh trạng bất cập về mối tương giao với người cha Laios magrave migravenh đatilde giết mất rồi

Ngược lại điểm khởi phaacutet của Triết học Truyền thống đatilde tiecircn liệu sự đồng nhất tiacutenh giữa Laios vagrave Oedipe Đacircy lagrave higravenh ảnh để noacutei lecircn nguyecircn tắc đồng nhất hay taacutec động đồng nhất hoaacute Nguyecircn tắc đồng nhất ấy hagravem ngụ một sự vững chắc cocirc đơn của Hữu thể bất động tự đủ cho migravenh đồng thời cũng hagravem ngụ sự đồng nhất giữa tư tưởng vagrave vật thể migravenh muốn biết Ứng dụng nguyecircn tắc nầy vagraveo sự trocirci chảy của thời gian người ta sẽ coacute tiacutenh hữu lyacute hay tất định của nguyecircn tắc nhacircn quả Như thế Nguyecircn tắc đồng nhất được xem lagrave nền tảng bất khả khaacuteng vagrave hiển nhiecircn đi trước cả cacircu hỏi về nền tảng của mọi sự hữu Thắc mắc về nền tảng ở đacircy xuất lộ như lagrave một thắc mắc giả tạo qua lối đặt cacircu hỏi Caacutei gigrave Tuy đấy lagrave một cacircu hỏi nhưng đatilde hagravem ngụ một cacircu trả lời hay noacutei caacutech khaacutec buộc cacircu trả lời phải nằm trong chiacutenh caacutei nền migravenh đatilde coacute sẵn trước trong tay Tại sao như thế Vigrave caacutei gigrave trong cacircu hỏi nầy phải được

Nguyễn Đăng Truacutec

hiểu vừa lagrave caacutei nền chung lại vừa đồng hoaacute với khả năng con người necircu cacircu hỏi

Noacutei caacutech khaacutec Caacutei gigrave xuất lộ ra trong sinh hoạt con người vừa như một cacircu hỏi vagrave đồng thời cũng tiecircn liệu được cacircu trả lời Noacutei theo Parmeacutenide tự noacute hữu thể dugrave ở đacircu đacircu đi nữa dugrave trong bất cứ hoagraven cảnh nagraveo cũng khocircng thể phacircn chia nhưng đồng nhất với migravenh tự đủ cho migravenh Necircn từ nền tảng nầy mọi cacircu hỏi coacute thể đều được phaacutet biểu như nhau Thiecircn Chuacutea lagrave gigrave Con người lagrave gigrave Cha tocirci lagrave gigrave Củ khoai lagrave gigrave Kỳ cugraveng tocirci lagrave gigrave

Hữu thể học nầy chi phối vận mệnh của lối đặt vấn đề tư tưởng của truyền thống triết học Tacircy phương từ Aristote cho đến nay

Người ta thường nhắc đến Nietzsche như kẻ thugrave của tư tưởng truyền thống triết học vigrave đặt ngược lại vấn đề khocircng phải Hữu magrave lagrave Vocirc lagrave nền tảng của Thiecircn nhiecircn vagrave cuộc sống con người Nhưng Vocirc của Nietzsche trong hư vocirc chủ nghĩa của ocircng lại đatilde nằm trong khung Hữu-Vocirc nầy

Ocircng đatilde taacuteo bạo necircu lecircn khả năng noacutei ngược lại Hữu lagrave Vocirc lagrave Vocirc lagrave Hữu nhưng Vocirc hay Hữu của Nietzsche cũng tiền kiến tiecircu chuẩn đặt vấn đề của Parmeacutenide Nietzsche mặc dugrave đatilde quay lại truy cứu thời bi kịch Hy lạp nhưng khocircng vượt qua được tiền kiến hữu thể học của triết học truyền thống Ocircng đatilde tigravem ra nơi bi kịch căn cơ Vocirc lagravem nền cho tư tưởng Nhưng Vocirc của Nietzsche cũng như Hữu của Parmeacutenide đều lagrave tiacutenh đồng

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

nhất giữa khả năng con người vagrave chacircn tiacutenh hay vocirc chacircn tiacutenh Nietzsche chưa nhận ra caacutei khaacutec về caacutech đặt vấn đề tư tưởng nơi bi kịch ocircng chỉ necircu lecircn caacutei ngược lại trong khung trời Đecircm-Ngagravey Hữu-Vocirc của Oedipe luacutec chưa tỉnh ngộ hoặc trong sự đối nghịch Hữu-Vocirc của Parmeacutenide Heidegger nhấn mạnh rằng hư vocirc chủ nghĩa tự căn khocircng phải nằm trong lối noacutei ngược lại với Hữu của hữu thể học truyền thống nhưng hư vocirc chủ nghĩa lagrave vận mệnh chung của toagraven bộ hữu thể học bao gồm việc nhấn mạnh Hữu hoặc Vocirc của noacute

Hư vocirc chủ nghĩa đuacuteng hơn nếu được suy nghĩ trong yếu tiacutenh của noacute lagrave vận hagravenh nền tảng của Lịch sử Tacircy phương 73 Noacutei caacutech khaacutec chữ ai gắn liền với cotildei

người ta chưa hề bao giờ được necircu lecircn thagravenh cacircu hỏi

Hư-vocirc phaacutet xuất từ bước trật chacircn căn bản về thacircn trạng của cacircu thắc mắc về tư tưởng do hagravenh vi đồng-nhất-hoaacute đi trước noacute như nghiệp chướng của thacircn phận con người tại thế Đồng-nhất-hoaacute lagrave một lối noacutei của nhagrave Phật về chữ Karma tạo ngatilde-chấp Saacutech Saacuteng thế dugraveng hiện tượng bagraven tay haacutei traacutei cacircy hiểu biết để đồng nhất hoaacute migravenh với Thiecircn Chuacutea Từ luacutec ấy mọi sự hiện hữu đều lagrave caacutei gigrave kể cả con người vagrave Thượng đế

73 Xem M Heidegger Chemins qui ne megravenent nulle part-Gallimard Paris 1980 tr 263

Nguyễn Đăng Truacutec

Hư vocirc khocircng phải lagrave khocircng thực hiện được caacutei gigrave trong viễn tượng của hữu thể học truyền thống Lịch sử chứng minh con người đatilde dugraveng kiến thức của migravenh để hiểu biết nhiều chuyện lagravem được những điều migravenh ước muốn một caacutech hữu hiệu Con người đatilde từng nối dagravei cuộc sống ruacutet ngắn lại thời gian xa caacutech bằng caacutec phaacutet minh kỹ thuật giao thocircng xoaacute bỏ ngăn caacutech khocircng gian bằng kỷ thuật truyền thocircng điện tửnhưng tất cả khocircng giải thiacutech được tại sao giữa ngagravey hội Đạp Thanh muocircn người chen chuacutec Kiều lại khocircng thấy boacuteng daacuteng một ai để tương giao vagrave tại sao gần đến như vợ chồng cugraveng giường magrave xa caacutech vigrave khaacutec mộng

Gioan một trong những nhagrave cheacutep Kinh Thaacutenh Tacircn ước đatilde noacutei về hư vocirc như sau

Họ đatilde ra đi lecircn thuyền đecircm đoacute họ đatilde khocircng bắt được gigrave 74Họ khocircng bắt được gigrave vigrave toagraven bộ nỗ lực

của họ nằm ở trong khung của đecircm đoacute Toagraven bộ coacute-khocircng được Parmeacutenide cho lagrave đatilde saacuteng tỏ trong cảnh ngagravey hoagraven toagraven khai mở Người-Trời- Đất đatilde được đồng nhất hoaacute Nhưng ngagravey đoacute lagrave đecircm cho chacircn tiacutenh vigrave chacircn tiacutenh khocircng lagrave caacutei gigrave tự đứng một migravenh dugrave lagrave Trời người hay Đất - Magrave chacircn tiacutenh lagrave tương quan lagrave sự sống đặc loại của con người

Trở lại với lối đặt vấn đề tư tưởng của Đoạn Trường Tacircn Thanh

74 Ga 21 3)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thắc mắc nguyecircn ủy necircu lecircn trong phần dẫn nhập phaacutet xuất khocircng phải lagrave ưu tư về sự hiểu biết bản chất của một caacutei gigrave nhưng từ đầu khung của tư tưởng lagrave cotildei người ta của ai vagrave những ai Chữ ai goacutei gọn chacircn tiacutenh con người tại thế ngỡ ngagraveng về thacircn trạng migravenh được đặt thagravenh vấn nạn trong mối xung khắc tagravei-mệnh dấy lecircn trong migravenh lagravem con người đau khổ nhưng khocircng biết do từ đacircu đến Con người đatilde nghe lời chất vấn giaacuten tiếp qua Mệnh để thấy được rằng quecirc thật hay chacircn tiacutenh của migravenh lagrave một tương quan nhưng thực trạng của thacircn phận tại thế của migravenh lại chigravem vagraveo ngagravey của Tagravei magrave toagraven bộ khocircng coacute đường mở ra Con đường duy nhất mở ra khocircng phải do tự nơi Tagravei vốn lagrave ngatilde chấp luocircn cố thủ đoacuteng kiacuten migravenh lại trong giấc mơ đầy an bigravenh của riecircng migravenh Nhưng Mệnh lagrave lời quấy rầy đến từ Chacircn tiacutenh phủ định toagraven bộ hư vocirc nơi Tagravei Sự xung khắc khởi đầu cho thắc mắc về Chacircn tiacutenh hay cograven gọi lagrave khởi đầu của tư tưởng khocircng liecircn quan gigrave đến xung khắc coacute-khocircng tinh thần-vật chất theo biện chứng phaacutep của Hegel - lagrave xung khắc giữa hai đối cực trong khuocircn khổ của Tagravei Xung khắc Tagravei-Mệnh lagrave cuộc vật lộn giữa nghiệp chướng đồng-nhất-hoaacute do yacute chiacute quyền lực của ngatilde cocirc đơn vagrave chacircn tiacutenh thuacutec baacutech một sự mở ra để coacute tương quan giữa trật tự của caacutec caacutei gigrave vagrave cotildei người ta

Nếu nền moacuteng cho tư tưởng triết học truyền thống lagrave nguyecircn tắc đồng nhất hay đuacuteng hơn lagrave hagravenh vi đồng nhất hoaacute

Nguyễn Đăng Truacutec

(indentification) thigrave trong thacircn phận con người tại thế tư tưởng chỉ xuất hiện khi coacute lời chất vấn của chacircn tiacutenh ta coacute thể noacutei lagrave acircm vọng của Đại-kyacute-ức đến với con người lagravem con người thấy hụt chacircn hay thiếu vắng tương quan lagravem nền cho thacircn trạng của migravenh Cảm thức thiếu vắng nầy về phiacutea con người lagrave điều kiện tiecircn quyết của tư tưởng Cảm thức thiếu nền lại lagrave nền cho tư tưởng Ngocircn ngữ tocircn giaacuteo gọi lagrave lograveng khiecircm hạ hay tinh thần nghegraveo (tacircm hư = lograveng trống rỗng)

Phuacutec cho những kẻ nghegraveo trong thần triacute 75Tư tưởng phaacutet xuất từ cảm thức thiếu vắng hagravem ngụ niềm tin hay hy vọng Thời Chung Matilden trong đoacute Trời-Người sẽ nối kết Bao lacircu thacircn phận con người cograven tại thế chacircn tiacutenh của noacute gắn liền với hữu hạn tiacutenh của Thời tại thế nầy được cảm nhận như cơn khaacutet hay khổ căn nguyecircn lagravem sức mạnh đẩy con người vươn tới Thời Chung Matilden vươn matildei lecircn đến tương giao Thaacutei Hoagrave Tương quan Trời-Người trong chaacutenh nghiệp của con người coacute thacircn lagrave khổ cứu độ vọng lecircn từ lograveng ta lograveng của bất cứ ai lagrave người

Thiện căn ở tại lograveng taChữ Tacircm kia mới bằng ba chữ TagraveiThiện căn lagrave Chacircn tiacutenh vagrave nay lagrave Phuacutec

thật cho những ai ligravea quecirc an bigravenh giả tạo của Tagravei để lagravem người lữ hagravenh trecircn bước đường đầy thaacutech đố của Đạo Tacircm

75 Mt 53

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nhưng Duyecircn nagraveo đacircy sẽ đưa người lữ hagravenh trecircn bước đường lưu lạc xa quecirc đến bến bờ thời chung matilden

Phụ chuacute_________________________

Kiều của NGUYỄN DU (1766-1820) một gia sản văn hoacutea nhacircn loại76

Vĩ nhacircn khocircng chỉ lagrave người nắm bắt thời đại bằng tư duy của migravenh magrave cograven giuacutep con ngời nơi cotildei nầy đụng chạm đến vocirc tậnVigrave thế tự căn neacutet siecircu việt trong taacutec phẩm vagrave nơi cuộc sống người ấy cống hiến một tấm gương soi dẫn mọi thời đại mỗi một người trong toagraven thể nhacircn loại77

Thi phẩm Kiều của Nguyễn Du lagrave một lời được cảm hứng78 một tư tưởng

76 Toacutem lược bagravei chia sẻ về Văn hoacutea Truyện Kiều của Nguyễn Du trong buổi trigravenh diễn Nhạc của nhạc sĩ Quaacutech VĩnhThiện tại Conservatoire de Musique JS Bach Bussy Saint-Georges ngagravey 124200977 Karl JASPERS Les grands philosophes tome 1 trad C Floquet et autres Plon Paris 1989 tr3678 Socrate đatilde mocirc tả thi ca (lời được cảm hứng) như sau laquo Khocircng phải do tagravei năng nagraveo của migravenh magrave caacutec thi sĩ lagravem thơ nhưng lagrave do cảm hứng từ một quyền năng của Thần Vigrave nếu dựa vagraveo một tagravei năng trigravenh bagravey lưu loaacutet như người ta thường lagravem được trong caacutec bộ mocircn nagraveo đoacute thigrave phải chăng thi ca cũng chỉ lagrave một bộ mocircn nagraveo bất kỳ hay sao Bởi vậy Thần đatilde xoacutea hết tagravei năng lyacute triacute con người để dugraveng họ lagravem thi sĩ cho họ nhập Thần vagrave trở necircn những tiecircn tri của Trời Nhờ thế khi nghe lời thơ của caacutec thi sĩ thigrave chuacuteng ta hiểu được rằng khocircng phải do chiacutenh tagravei năng họ magrave họ coacute được những giaacute trị cao cả bởi lẽ luacutec ấy họ đatilde bị tước hết tagravei triacute của migravenh rồi nhưng chiacutenh Thần noacutei Thần chuyển lời của Thần đến với chuacuteng ta qua trung gian caacutec thi sĩ raquo (PLATON Ion 534 c-d 534 e)

Nguyễn Đăng Truacutec

Vigrave lagrave lời được cảm hứng thi phẩm đoacute ở becircn kia bờ của việc mocirc tả hay biện minh cho một thời đại hay một xatilde hội nagraveo bất kỳ Lời ấy khocircng bị ragraveng buộc bởi những định chế vagrave caacutec giaacute trị đang chi phối nếp suy tư của xatilde hội nhưng đặt vấn đề về ngay chiacutenh nền tảng của chuacuteng nhacircn danh một quyền uy khaacutec hơn quyền uy đương đại đoacute lagrave quyền uy của sự thật của yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh con người Vigrave vậy lời được cảm hứng khocircng quan tacircm đến việc mocirc tả những thực tại xatilde hội những tập tục của một cộng đoagraven những saacuteng kiến giấc mơ hay tigravenh cảm của một nhacircn vật Nhưng đưa togravean bộ thực tại con người kể cả những nền tảng vagrave định chế xatilde hội trực diện với một cacircu chất vấn duy nhất vagrave căn đế chất vấn về yacute nghĩa của nhacircn tiacutenh

Con người lagrave vấn nạn cho chiacutenh migravenh đoacute lagrave một cacircu chất vấn duy nhất gợi hứng cho đạo lyacute caacutec thaacutenh hiền cho minh triết của những nhagrave tư tưởng đi tiecircn phong trong caacutec nền văn hoaacute khaacutec nhau của nhacircn lọai

Khi tiếp cận được lời thi ca lời vượt lecircn trecircn những kiến thức giới hạn của con người hoặc khi cảm hứng được cacircu chất vấn đến từ bờ becircn kia caacutec thaacutenh hiền vagrave caacutec nhagrave tư tưởng chạm đến con tim con người bất cứ nơi đacircu vagrave bất cứ thời đại nagraveo Sứ điệp của họ được tiếp nhận như lagrave gia sản văn hoacutea đối với toagraven thể nhacircn loại vagrave đi vagraveo Đại Kyacute Ức của caacutec dacircn tộc

Nếu gia sản văn hoaacute của nhacircn loại khocircng chuyển đạt điều gigrave khaacutec hơn lagrave yacute nghĩa về nhacircn tiacutenh thigrave sứ điệp văn hoacutea ấy cũng heacute lộ cho thấy thacircn phận con người tự căn vốn kỳ lạ vagrave macircu thuẫn Neacutet kỳ lạ ấy lagrave dấu chỉ linh ư vạn vật của nhacircn tiacutenh buộc con người phải dấn thacircn vagraveo Cuộc Chiến bi thảm nhưng hagraveo hugraveng để coacute thể chu togravean Mệnh lagravem người của migravenh

Dưới aacutenh saacuteng của lời được cảm hứng từ becircn kia bờ Cuộc Chiến ngoại thường nầy văn hoacutea Hy Lạp xưa gọi lagrave Khocircn Ngoan về nhacircn tiacutenh (άνθρωπίνη σοφία)79

79 Xem PLATON Biện hộ Socrate 20 d-e

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

hay Đức Lyacute (Ήθος) Cuộc Chiến vượt lecircn trecircn caacutec higravenh thaacutei đối nghịch của vũ trụ trecircn caacutec biện chứng tư duy vagrave tranh chấp xatilde hội trecircn mọi higravenh thức tự phủ định yacute chiacute muốn sống hay con đường khổ hạnh để tu thacircnhellip Cuộc Chiến magrave thaacutenh hiền Đocircng Tacircy chuyển đạt như lagrave sứ điệp cao cả nhất nếu khocircng noacutei lagrave duy nhất

Cuộc Chiến giữa Đạo sacircu kiacuten chacircn thực đối nghịch với những đạo giả tạo do triacute năng con người tự vạch ra (xem Đạo Đức Kinh của Latildeo-tử quyển 1 chương 1)

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh ảo tưởng đặt nền tảng trecircn Ngatilde đơn độc vagrave tự matilden becircn nầy bờ của bến mecirc vagrave nhacircn tiacutenh điacutech thực (Phi Ngatilde) được soi dọi từ Aacutenh Saacuteng đến từ becircn kia bờ trong đạo lyacute Phật giaacuteo

Cuộc Chiến giữa Vương Đạo của chiacutenh nhacircn quacircn tử vagrave Baacute Đạo của tiểu nhacircn theo Khổng giaacuteo (xem Trung Dung)

Cuộc Chiến giữa Tagravei (Τέχνη) vagrave Mệnh (Μοίρα) trong Bi Triết của Hy Lạp đặc biệt trong Promeacutetheacutee bị troacutei của Eschyle vagrave trong Œdipe-Vua của Sophocle

Tagravei (Τέχνη ndash giả tạo) coacute lagrave gigrave trước uy quyền của Mệnh80 Cuộc chiến vinh quang mang nguồn sinh lưc cho quecirc hương xin Trời đừng dẹp tắt81

Cuộc Chiến (Πόλεμος) giữa Lời siecircu việt (Λόγος) vagrave lyacute lẽ con người trong tư tưởng của Heacuteraclite

Cuộc Chiến giữa một becircn lagrave Đạo Cocircng Chiacutenh vagrave Chacircn Lyacute82 Đạo được linh hứng bởi Thần Khiacute vagrave được hướng dẫn bởi những aacutei nữ của Thần Mặt

80 ESCHYLE Promeacutetheacutee bị troacutei c51481 SOPHOCLE Œdipe-Vua c 879-88082 Bagravei thơ Parmeacutenide II 4

Nguyễn Đăng Truacutec

Trời vagrave becircn kia lagrave con đường bế tắc của mecirc lầm magrave mọi người đang đi khocircng trừ một ai83 trong Thi Ca của Parmeacutenide

Cuộc Chiến magrave Socrate lagrave một chứng taacute sống động trong cuộc sống trong caacutei chết bi thương nhưng vinh quang trong lời giaacuteo huấn ngược đời của ocircng

Cuộc Chiến giữa nhacircn tiacutenh đặt nền tảng trecircn (Tagravei) trecircn lyacute của triacute năng đo lường caacutec sự vật vagrave một nhacircn tiacutenh siecircu phagravem được cảm hứng bởi laquo Lyacute của Con Tim raquo (Đạo Tacircm) trong tư tưởng Pascal

Chiacutenh cuộc chiến đấu bi hugraveng đoacute đatilde khơi nguồn cảm hứng cho tư tưởng gia-thi sĩ Nguyễn Du vagrave được diễn đạt qua hai cacircu thơ đầu tiecircn của truyện Kiều

Trăm năm trong cotildei người taChữ Tagravei chữ Mệnh kheacuteo lagrave gheacutet nhau (Kiều c 1-2)Toagraven bộ thi phẩm Kiều lagrave một sự triển khai trực

giaacutec độc đaacuteo nầyNhacircn vật Kiều thể hiện cuộc chiến giữa hai căn tiacutenh

con người một căn tiacutenh đặt nền tảng trecircn chữ Tagravei vagrave căn tiacutenh kia trecircn chữ Mệnh ở ngay giữa cuộc sống

Lời thi ca nơi Acircm vọng Khổ Đau từ bờ becircn kia (qua boacuteng daacuteng Đạm Tiecircn) thức tỉnh Kiều nhận ra một Kiều hồng nhan gắn liền với Nghiệp (Tagravei) vagrave một Kiều chacircn thực becircn trong (thanh cao) của Mệnh magrave Giaacutec Duyecircn sẽ khai mở sau caacutei chết rốt raacuteo của Nghiệp nơi socircng Tiền-Đường giao thoa giữa Tagravei vagrave Mệnh

Con đường của Tagravei xuyecircn qua những higravenh ảnh tượng trưng như

- Sự tự vẫn con đường vocirc sinh vocirc cảm 83 Sđd V 9

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

- Thuacutec Sinh biểu tượng cho khoacuteai lạc caacute nhacircn vagrave lograveng trắc ẩn thường tigravenh

- Con đường khắc kỷ ở trong một am thất- Từ Hảibiểu tượng sự giải phoacuteng xatilde hội

Những con đường giải thoaacutet ấy của Tagravei đều bế tắc

Tuy nhiecircn Lời từ becircn kia bờ khocircng ngừng acircm thầm nhắc rằng thế giới Ảo-tưởng của Tagravei sẽ tagraven vagrave Con Đường khaacutec của Mệnh sẽ heacute lộ nhờ Giaacutec Duyecircn

- Đạo của Mệnh Đạo-Tacircm tuyệt đối ở becircn kia bờ của Tagravei vagrave đogravei hỏi caacutei chết tận căn của Tagravei Kiều hồng nhan phải chết trecircn socircng Tiền Đường để sống lại một Kiều được Giaacutec Duyecircn khai mở

- Đạo của Chữ Tacircm lagrave Đạo duy nhất của sự cứu rỗi Đạo tuyệt hảo (Chữ Tacircm kia mới bằng ba chữ Tagravei) (Kiều c3252)

Từ hai thế kỷ nay thi phẩm Kiều của Nguyễn Du đatilde cảm hứng tacircm hồn vagrave qui hợp con dacircn Việt-nam Trong tương lai hội ngộ nguồn cảm hứng tư tưởng thi ca của nhacircn lọai thi phẩm Kiều hẳn sẽ cống hiến cho mọi dacircn tộc trecircn thế giới một lời mời gọi cấp baacutech để coacute thể nhận ra biacute nhiệm vocirc tận đoacute chiacutenh lagrave CON NGƯỜI

Nguyễn Đăng Truacutec

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Một biacute ẩn từ Truyện Kiều của Nguyễn Du

Trong gần hai thế kỷ Truyện Kiều của Nguyễn Du đi vagraveo Đại Kyacute Ức của người Việt Mỗi người mỗi sinh hoạt tiếp nhận những lời thơ Kiều như một nguồn cảm hứng một kho tagraveng tagravei liệu hay một lời biện minh

Nguồn sinh lực của Truyện Kiều khoacute magrave cạn vigrave đacircy lagrave một lời thơ một lời cảm hứng đến từ lsquoVocirc Phươngrsquo becircn kia bờ của khocircng gian vagrave lịch sử Tuy nhiecircn điều đaacuteng lagravem cho chuacuteng ta hocircm nay ngạc nhiecircn đoacute lagrave qua gần hai trăm năm nguồn cảm hứng đến với Truyện Kiều của Nguyễn Du nguồn cảm hứng cograven được gọi lagrave Lời-Mới-Lagravem-Đứt-Ruột - Đoạn Trường Tacircn Thanh - magrave Đạm Tiecircn lagrave hiện thacircn lagravem sứ giả truyền đạt cho Kiều nguồn cảm hứng kỳ lạ ấy dường như khocircng một bậc thức giả nagraveo lưu yacute Magrave nếu coacute nhắc đến thigrave người ta cũng chỉ biết lặp lại lời của Vương Quan84 một con người ở-becircn-ngoagravei cảm thức của nỗi-đau-lagravem-người magrave Nguyễn Du muốn truyền đạt qua nhacircn vật Kiều

Trong Truyện Kiều người nghe được từ miệng Đạm Tiecircn lời lagravem đứt ruột nhắc nhở yacute nghĩa lagravem người người hoagraven thagravenh caacutei chết của thế giới mecirc lầm do Tagravei đatilde được Đạm Tiecircn loan baacuteo người nhận ra Đạm Tiecircn lagrave lời cứu độ khi giaacuten tiếp cho

84 Kiều c62 Đạm Tiecircn nagraveng ấy xưa lagrave ca nhi

Nguyễn Đăng Truacutec

hay Đạm Tiecircn cũng lagrave Giaacutec Duyecircn người duy nhất ấy trong truyện Kiều khocircng ai khaacutec hơn lagrave Kiều kẻ hữu-tigravenh-ta-lại-gặp-ta85 với Đạm Tiecircn

Thế nhưng Đạm Tiecircn lời lagravem cho cổ nhacircn becircn-kia-bờ miệt magravei say đắm86 nay con người becircn-nầy-bờ đatilde đẩy lui vagraveo dĩ vatildeng xa xăm nếu khocircng noacutei lagrave đatilde biến lời acircm thầm lagravem đứt ruột nầy - lời của lương tri lời đạo nghĩa - thagravenh một con điếm một nấm mộ bị latildeng quecircn becircn lề đường

Hai trăm năm ca tụng mối tigravenh Kim Trọng-Thuacutey Kiều đến độ quecircn tương-giao-hữu-tigravenh-becircn-trong giữa Đạm Tiecircn vagrave Kiều hai trăm năm tocircn vinh Từ Hải hiệp nghĩa giang hồ khiacute phaacutech đến độ quecircn đi cuộc-vượt-qua uy dũng từ cotildei chết của Tagravei đến ơn cứu độ của Mệnh Phải chăng hai trăm năm đoacute cũng lagrave nghiệp quecircn latildeng của phận lagravem người lsquođatilde mang lấy nghiệp vagraveo thacircnrsquo (Kiều c 3249)

Trước bỉ ẩn lịch sử nầy thử hỏi coacute lời nagraveo của Đạm Tiecircn giuacutep ta necircu lecircn hai vấn nạn nầy

- Kiều lagrave gia sản văn hoacutea của dacircn Việt Nam vagrave của nhacircn loại phải chăng chỉ vigrave Nguyễn Du coacute cocircng chọn được một truyện tigravenh cảm xatilde hội của một taacutec giả người Tagraveu vagrave đatilde chuyển được qua tiếng Việt một caacutech hết sức văn chương - Hay đatilde đến luacutec chuacuteng ta lại cần một laquo lới mới lagravem đứt ruột raquo để đọc lại Truyện Kiều vagrave tiếp nhận được sứ điệp tư tưởng của nhagrave văn hoacutea Nguyễn Du

____________________85 c12786 Xem c 64 Xocircn xao ngoagravei cửa thiếu gigrave yến anh

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Nguyễn Đăng Truacutec

Chữ Trờitrong Đoạn Trường Tacircn Thanh

Dựa vagraveo chiacutenh từ ngữ chiacutenh xaacutec được dugraveng Trời hay chữ haacuten-việt Thiecircn cũng như dựa vagraveo một trong hai thagravenh tố tương quan lagravem nền tảng cho yếu tiacutenh của con người tại thế một becircn lagrave người vagrave becircn kia lagrave trời (hoặc một thuộc tiacutenh của trời nầy magrave caacutech gọi tecircn đổi thay tugravey mức cảm nhận về mối tương giao đoacute hoặc tugravey hoagraven cảnh lagravem xuất lộ một mối tương quan caacute biệt) chuacuteng tocirci sắp xếp bản liệt kecirc sau đacircy

A- Trời được necircu lecircn như một vật gigrave bao la lagravem khung cho vũ trụ hoặc một hiện tượng thời tiết của vũ trụ thiecircn nhiecircn Trời đacircy lagrave đối tượng của nhận thức thường nghiệm

Cỏ non xanh tận chacircn trời (cacircu 41) Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

(cacircu 484)

Chữ Trời nầy được dugraveng trong caacutec cacircu 140 449 546899910 914 1041 16031637 1639 1876 2062 2248 2251 2441 2550 2628 2924 2943 3049

B- Trời được dugraveng như tĩnh từ một đặc tiacutenh tự nhiecircn di nhiecircn bẩm sinh (inneacute) hoặc vốn đatilde lagrave như thế Từ ngữ chuyecircn mocircn của triết học truyền thống gọi lagrave tiecircn thiecircn hay tiecircn nghiệm (a priori)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Thocircng minh vốn sẵn tiacutenh trời (cacircu 29) Xem caacutec cacircu 150 494 1065 2239

2922

C- Trời cograven chỉ về nhagrave vua hagravem ngụ một quyền lực tối thượng trong cuộc sống xatilde hội

Năm macircy bỗng thấy chiếu trời (cacircu 2947)

D- Vagrave Trời trong tương quan với con người để kết dệt necircn cotildei người ta Coacute luacutec trời xuất hiện như một tagravei năng theo dự phoacuteng của Tagravei dựa trecircn nguyecircn tắc nhacircn quả coacute luacutec Trời lagrave trời kia vượt trecircn khả năng vươn tới của con người nhưng con người thấy cần để đặt nền cho tương quan chacircn thật của nhacircn tiacutenh

Trời xanh quen thoacutei maacute hồng đaacutenh ghen (cacircu 6)Phủ phagraveng chi mấy Hoaacute cocircng (cacircu 85)Khuocircn xanh biết coacute vocircng trograven magrave hay (cacircu 412)Xưa nay nhacircn định thắng Thiecircn cũng nhiều (cacircu 420)Ocircng Tơ gagraven quản chi nhau (cacircu 449)Oan nầy cograven một kecircu trời nhưng xa (cacircu 596)Trời lagravem chi cực bấy Trời (cacircu 659)Trăng giagrave độc địa lagravem sao (cacircu 688)Rủi may acircu cũng sự Trời (cacircu 817)Tiếng oan đatilde muốn vạch Trời kecircu lecircn (cacircu 892)Nagraveng rằng Trời thẳm đất dagravey (cacircu 979)Người dugrave muốn quyết Trời nagraveo đatilde cho (cacircu 998)

Nguyễn Đăng Truacutec

Tuacutec nhacircn acircu cũng coacute Trời ở trong (cacircu 1018)Trecircn đầu coacute boacuteng Mặt trời rạng soi (cacircu 1030)Magrave xem Con Tạo xoay vần đến đacircu (cacircu 1116)Hoaacute nhi thật coacute nở lograveng (cacircu 1129)Nagraveng rằng Trời nheacute coacute hay (1179)Chủ trương đagravenh đatilde chị Hằng ở trong (cacircu 1340)Bacircy giờ đất thấp Trời cao (cacircu1817)Chuacutea Xuacircn để tội cho migravenh cho hoa (cacircu 1946)Khocircng dưng chưa dễ magrave bay đường Trời (cacircu 2100)Chứng minh coacute đất coacute Trời (cacircu 2125)Tagravei tigravenh chi lắm cho Trời đaacutenh ghen (cacircu 2154)Biết thần chạy chẳng khỏi Trời (cacircu 2163)Đội Trời đạp đất ở đời (cacircu 2171)Đạo Trời baacuteo phục chỉn ghecirc (cacircu 2309)Nagraveng rằng Lồng lộng Trời cao (cacircu 2381)Dễ đem gan oacutec đền ghigrave Trời macircy (cacircu 2416)Chọc Trời quấy nước mặc dugrave (cacircu 2472)Tấm lograveng phoacute mặc trecircn Trời dưới socircng (cacircu 2634)Trời lagravem chi đến lacircu ngagravey cagraveng thương (cacircu 2649)Sư rằng Phuacutec họa đạo Trời (cacircu 2655)Coacute Trời magrave cũng coacute ta (cacircu 2657) Baacuten migravenh đatilde động hiếu tacircm đến Trời (cacircu 2684)Khi necircn Trời cũng chiều người (cacircu 2689)

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Duyecircn ta magrave cũng phuacutec Trời chi khocircng (cacircu 2694)Tacircm thagravenh đatilde thấu đến Trời (cacircu 2717)Hơn người triacute dũng nghiecircng Trời uy linh (cacircu 2904)Cotildei trần magrave lại thấy người Cửu nguyecircn (cacircu 3000)Rằng trong taacutec hợp Cơ Trời (cacircu 3063)Dưới dagravey coacute đất trecircn cao coacute Trời (cacircu 33086)Trời cograven để coacute hocircm nay (cacircu 3121)Ngẫm hay muocircn sự tại Trời (cacircu 3241)Trời kia đatilde bắt lagravem người coacute thacircn (cacircu 3242)Cũng đừng traacutech lẫn Trời gần Trời xa (cacircu 3250)

E- Vagrave acircm hưởng của Lời từ Trời trong Mệnh như Lời phủ nhận thế giới của Tagravei cũng như taacutec động của Trời lagrave Duyecircn bất ngờ đến cứu độ để mở ra tương quan Trời-Người lagrave Thiện-căn magrave nhagrave của noacute lagrave Tacircm

Nguyễn Đăng Truacutec

Tagravei liệu tham khảo

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu Việt ngữ

Bugravei Kỷ Trần Trọng Kim

Hiệu chiacutenh vagrave chuacute giải Truyện Thuacutey Kiều bản in thứ taacutem Tacircn Việt Sagraveigograven

Dương Quảng Hagravem Việt Nam Văn Học Sử Yếu Bộ Giaacuteo dục in lần thứ 10 Sagraveigograven 1968

Đagraveo Duy Anh Việt Nam Văn Hoaacute Sử Cương Quan Hải Tugraveng thư Huế 1938Khảo luận về Kim Vacircn Kiều Quan Hải Tugraveng thư Huế 1943Hiệu khảo chuacute giải xb Văn Học Hagrave Nội 1984

Đặng Trần Cocircn Chinh Phụ Ngacircm Khuacutec Đoagraven Thị Điểm diễn nocircm Văn Bigravenh Tocircn Thất Lương diễn giải xb Tacircn Việt Huế 1950

Khuyết Danh Đại Việt Sử lược Nguyễn Gia Tường dịch xb Thagravenh phố Hồ Chiacute Minh 1993

Lecirc Quyacute Đocircn Toagraven Tập

Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội xb 1978

Lecirc Ngọc Trụ Bửu Cầm

Thư mục về Nguyễn Du Sagraveigograven Bộ Giaacuteo dục xb 1965

Lecirc Văn Hoegrave Nho giaacuteo vagrave Truyện Kiều Đời Mới số 39 1953

Lecirc Văn Siecircu Việt Nam Văn Minh Sử Cương taacutei bản Khởi Hagravenh Đức quốc 1990

Lyacute Tế Xuyecircn Việt Điện U Linh Tập bản dịch Lecirc Hữu Mục Sagraveigograven 1962

Một nhoacutem Giaacuteo sư Kỷ niệm đệ II baacutech chu niecircn thi hagraveo Nguyễn Du trong Văn Hoaacute Nguyệt San số đặc biệt Sagraveigograven 1965

Một số taacutec giả Lịch sử Văn học Việt Nam Khoa học Xatilde hội xb Hagrave Nội 1980

Nguyễn Đăng Truacutec Văn Hiến Nền Tảng của Minh Triết Định Hướng xb Reichstett

Nguyễn Đăng Truacutec

Phaacutep 1996Nguyễn Khoa Khảo luận Đoạn Trường Tacircn

Thanh Khai Triacute Sagraveigograven 1960Nguyễn Thạch Giang

Truyện Kiều Đại học vagrave Trung học chuyecircn nghiệp Hagrave Nội 1973

Nguyễn Tratildei Toagraven Tập

xb Khoa học Hagrave Nội 1976

Ocircn Như Hầu Cung Oaacuten Ngacircm Khuacutec dẫn giải Văn Biacutenh Tocircn Thất Lương Huế 1950

Phạm Quỳnh Truyện Kiều trong Nam Phong số 30 1919

Phan Huy Chuacute Lịch triều Hiến chương loại chiacute 1821 taacutei bản

Phan Bội Chacircu Khổng Học Đăng xb Khai Triacute 1973 Sagraveigograven

Trần Thế Phaacutep Lĩnh Nam Chiacutech Quaacutei Vũ Quỳnh hiệu chiacutenh Lecirc Hữu Mục dịch xb Khai Triacute Sagraveigograven 1960

Trần Trọng Kim Việt Nam Sử lược taacutei bản Institut de lrsquoAsie du Sud-Est Paris

Nho giaacuteo 2 quyển xb Bocirc Giaacuteo dục Sagraveigograven 1971

Trần Văn Đoagraven Bản thể vagrave Bản chất của Việt triết trong Vietnamologia số 2 Montreacuteal 1996

Viện Văn học Kỷ niệm 200 năm ngagravey sinh Nguyễn Du xb Khoa học Xatilde hội Hagrave Nội 1971

Vũ Đigravenh Traacutec Triết học Nhacircn bản Nguyễn Du xb Hội Hữu California 1993

Latildeo Tử Đạo Đức Kinh

Quốc văn chuacute giải bản dịch của Hạo Nhiecircn Nghiecircm Toagraven xb Khai triacute Sagraveigograven 1970

Kinh Thư Bộ Văn hoaacute Giaacuteo dục Sagraveigograven 1965Khổng cấp Trung Dung

Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Đại học Bộ Giaacuteo dục Sagraveigograven 1972

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Tagravei liệu ngoại ngữ

Alquieacute Ferdinand La nostalgie de lecirctre Paris 1950Aristote La Meacutetaphysique (commentaire de

J Tricot) Nouvelle Ed J Vrin 2 vol Paris 1986

Saint Augustin Confessions trad A Mandouze Ed Seuil Paris 1982

Bachelard Gaston La dialectique de la dureacutee Paris 1936La terre et les recircveries du repos Paris 1948

Breacutehier Emile Histoire de la Philosophie PUF Paris Nlle eacuted 1981

Brun Jean Les conquecirctes de lrsquohomme et la seacuteparation ontologique PUF Paris 1961Les Stoiciens PUF Paris 1957L Europe Philosophe 25 siegravecles de penseacutee occidentale Ed Stock 1988

Brunschvicg Leacuteon Le progregraves de la Conscience dans la Philosophie occidentale 2 vol Paris1927

Burnet John LrsquoAurore de la philosophie grecque trad Reymond Paris 1919

Canguilheim Georges

La connaissance de la vie Paris 1952

Chestov Leacuteon Le pouvoir des clefs trad B de Schloezer Paris 1928

Childe GordonCrayssac Reacuteneacute

What happened in history Ed Harmondsworth 8e Ed 1960Kim Van Kieu le ceacutelegravebre poegraveme annamite de Nguyen Du Ed Lecirc Van Tan Ha Noi 1926

Delacroix Henri Le Langage et la penseacutee Paris 1924

Descartes Reneacute Oeuvres Ed Adam Tannery

Nguyễn Đăng Truacutec

Diegraves Auguste La deacutefinition de lrsquoecirctre et la nature des ideacutees dans le Sophiste de Platon 2e eacuted Paris 1932

Dufrenne Mike et Ricoeur Paul

Karl Jaspers et la Philosophie de lexistence Paris 1947

Eliade Mircea Traiteacute drsquohistoire des religions Payot Paris 1949Le mythe de lrsquoeacuteternel retour Gallimard Paris 1969

Eschyle Oeuvres trad Paul Mazon Ed Les Belles lettres

Gilson Etienne Lrsquoecirctre et lrsquoessence J Vrin 2e eacuted Paris 1987

Goethe Jean Wolfgang

Faust trad Geacuterard de Nerval Ed Flammarion Paris 1964

Gusdorf Georges Mythe et Meacutetaphysique Paris 1956

Hegel GW La pheacutenomeacutenologie de lesprit trad J Hyppolite 2vol Paris 1939-1941Leccedilons sur lrsquohistoire de la philosophie trad J Gibelin Paris 1954

Heidegger Martin Ecirctre et Temps trad F Vezin Ed Gallimard ParisKant et le problegraveme de la meacutetaphysique trad A de Waelhens et W Biemel Ed Gallimard Paris 1953Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Qursquoappelle-t-on penser trad A Becker et G Granel PUF Paris 1959Introduction agrave la meacutetaphysique trad G Kahn Et Gallimard Paris

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

1967Chemins qui ne megravenent nulle part trad W Brokmeier Gallimard Paris 1962

Houmllderlin Friedrich Hymnes Eleacutegies et autres trad Guerne Flammarion Paris 1983

Hyppolite Jean Etudes sur Marx et Hegel Paris 1955

Jaspers Karl La situation spirituelle de notre eacutepoque trad Paris Louvain 1952Nietzsche et le Christianisme trad Jean Hersch Paris 1494

Kant Emmanuel Critique de la raison pure trad Barni et Archambault 2 vol Paris 1934La philosophie de lhistoire trad Steacutephanne Piobetta Paris 1947

Kierkegaard Soren Le concept dangoisse trad PH Tisseau Paris 1935Riens philosophiques trad K Ferlov et J T Gateau Paris 1937

Leacutevinas Emmanuel Difficile Liberteacute Ed A Michel Paris 1963Le temps et lautre PUF Paris 1983

Mallarmeacute Steacutephane Divagations Paris s dMarx Karl Engels FriedrichNietzsche S Friedrich

LIdeacuteologie allemande trad H Auger et autres Ed sociales Paris 1976La naissance de la trageacutedie trad Geneviegraveve Bianquis Paris 1938Ainsi parlait Zarathoustra trad M Betz Paris 1936Le Gai Savoir trad A Vialatte Paris 1950La volonteacute de puissance trad G Bianquis 2 vol Paris 1942

Parmeacutenide Le Poegraveme preacutesenteacute par Jean Beaufret PUF Paris 1955

Nguyễn Đăng Truacutec

Pascal Blaise

Les penseurs grecs avant Socrate de Thalegraves de Milet agrave Prodicos

Penseacutees et opuscules petite eacutedition de L Brunschvicg lib Hachette Paris 1946

trad Jean Voilquin Flammarion Paris 1964

Philosophes taoistes

Lao-Tseu Tchouang-Tseu Lie-Tseu trad Liou Kia-Hway ed Gallimard Paris 1980

Platon Oeuvres trad E Chambry Les Belles lettres

Scheler Max Nature et formes de la sympathie trad M Lefegravebvre Payot ParisLe formalisme en eacutethique et lrsquoeacutethique mateacuteriale des valeurs trad M de Gandillac Ed Gallimard Paris 1955

Schuhl PM Essai sur la formation de la penseacutee grecque Paris 1934

Sophocle Oeuvres trad A Dain et P Mazon 3 vol coll Belles Oeuvres

Spenleacute Edouard Novalis Essai sur lrsquoideacutealisme romantique en Allemagne Paris 1903

Spengler Oswald Le deacuteclin de Lrsquooccident trad M Tazerout 2 vol Paris 1948

Schopenhauer Arthur

Du monde comme volonteacute et comme repreacutesentation trad A Burdeau PUF Paris 1966

Teilhard de Chardin Pierre

Le pheacutenomegravene humain Ed Seuil Paris 1955

Toynbee Arnold A Study of History Ed Oxfod University Press and Thames and Hudson Ltd London 1972

Trần Đức Thảo Pheacutenomeacutenologie et Mateacuterialisme Dialectique Ed Gordon Breach Paris 1971

Tư Tưởng Nguyễn Du Trong truyện Kiều

Waelhens A de Pheacutenomeacutenologie et Veacuteriteacute Paris 1953

Wahl Jean Etudes Kierkeacutegaardiennes Paris 1938

Walpola Ruhaha Lrsquoenseignement du Bouddha du seuil Paris 1961

Whitehead Alfred North

Symbolism its Meaning and Effect Cambridge 1929

  • T
    • Tư Tưởng Nguyễn Du
      • Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam
        • Tư Tưởng Nguyễn Du
          • Chương I Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm ĐTTT
            • Chương II Hệ thống tư tưởng trong ĐTTT
              • III1- Phần dẫn nhập
                • Phụ chuacute Chữ Trời trong ĐTTT
                  • Chương I
                  • Vấn đề quốc học vagrave taacutec phẩm
                  • Đoạn Trường Tacircn Thanh
                  • Chương II
                    • Hệ thống tư tưởng trong
                      • II2- Từ bố cục tổng quaacutet taacutec phẩm
                          • Chương III
                            • III1- Phần dẫn nhập Xacircy dựng nền tảng của tư tưởng
                            • Chương IV
                              • Phụ chuacute
                                • Chữ Trời
                                • trong Đoạn Trường Tacircn Thanh
Page 7: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 8: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 9: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 10: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 11: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 12: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 13: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 14: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 15: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 16: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 17: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 18: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 19: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 20: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 21: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 22: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 23: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 24: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 25: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 26: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 27: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 28: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 29: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 30: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 31: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 32: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 33: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 34: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 35: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 36: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 37: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 38: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 39: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 40: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 41: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 42: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 43: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 44: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 45: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 46: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 47: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 48: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 49: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 50: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 51: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 52: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 53: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 54: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 55: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 56: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 57: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 58: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 59: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 60: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 61: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 62: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 63: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 64: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 65: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 66: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 67: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 68: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 69: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 70: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 71: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 72: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 73: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 74: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 75: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 76: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 77: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 78: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 79: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 80: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 81: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 82: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 83: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 84: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 85: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 86: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 87: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 88: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 89: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 90: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 91: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 92: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 93: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 94: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 95: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 96: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 97: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 98: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 99: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 100: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 101: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 102: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 103: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 104: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 105: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 106: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 107: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 108: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 109: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 110: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 111: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 112: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 113: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 114: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 115: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 116: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 117: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 118: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 119: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 120: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 121: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 122: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 123: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 124: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 125: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 126: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 127: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 128: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 129: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 130: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 131: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 132: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 133: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 134: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 135: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 136: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 137: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 138: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 139: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 140: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 141: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 142: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 143: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 144: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 145: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 146: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 147: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 148: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 149: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 150: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 151: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 152: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 153: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 154: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 155: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 156: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 157: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 158: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 159: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 160: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 161: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 162: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 163: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 164: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 165: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 166: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 167: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 168: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 169: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 170: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 171: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 172: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 173: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 174: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 175: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 176: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 177: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 178: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 179: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 180: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 181: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 182: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 183: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 184: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 185: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 186: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 187: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 188: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 189: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 190: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 191: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 192: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 193: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 194: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 195: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 196: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường
Page 197: Suy trÜ trong cõi ngÜ©i ta · Web viewNguyễn Đăng Trúc. Tiếp Cận. Tư Tưởng Việt Nam. Tư Tưởng Nguyễn Du. T . Tư Tưởng Nguyễn Du. Qua. Đoạn Trường