t: 13/11/2019 trƯỜng ĐẠi hỌc bÁch khoa hÀ nỘi cỘng … ky...hiểu kiến thức về...

31
1 TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI VIN CƠ KHÍ ĐỘNG LC CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIT NAM Độc lp Tdo Hnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TO THC SĨ KTHUT Ô TÔ NGÀNH KTHUT Ô TÔ Tên chương trình: Kthut ô tô (Automotive Engineering) Trình độ đào to: Thc sĩ Ngành: Kthut ô tô Mã ngành: 8520130 Định hướng đào to: - Nghiên cu - ng dng Bng tt nghip: - Thc sĩ khoa hc (đối vi định hướng nghiên cu) - Thạc sĩ kỹ thuật (đối với định hướng ng dng) (Ban hành ti Quyết định s/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày tháng năm 20 ca Hiệu trưởng Trường Đại hc Bách khoa Hà Ni) 1. Mc tiêu đào to Mc tiêu chung Đào tạo thạc sĩ trình độ cao đáp ứng thtrường lao động trong nước và khu vc trong lĩnh vực Kthut Ô tô, có kiến thức cơ sở kthut vng chc và chuyên môn rng, có khnăng tìm tòi phát hiện các vấn đề thc tin, vn dng sáng to các kiến thc và thành tu khoa hc kthuật để gii quyết các vấn đề, có khnăng tự đào to, tcp nht kiến thc, tnghiên cu khoa học để thích ng vi các công việc khác nhau trong lĩnh vực thiết kế, chế to, sn xuất ô tô, máy động lc, xe chuyên dng và hthống năng lượng, điều khin thy lc. Đào tạo thạc sĩ trình độ cao, có năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế và vn hành các sn phm và hthng mới trong lĩnh vực Kthut Ô tô. Mc tiêu ctha. Theo định hướng nghiên cu: Kết thúc khóa hc, hc viên chuyên ngành Kthut Ô tô theo định hướng nghiên cu có nhng năng lc sau: 1. Kiến thức cơ sở chuyên môn rng để có ththích ng tt vi nhng công vic khác nhau thuộc lĩnh vực rng ca ngành học đểcó khnăng làm việc độc lp 2. Knăng chuyên nghiệp và phm cht cá nhân cn thiết để thành công trong nghnghip: phương pháp làm việc khoa hc và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống và tư duy phân tích tt; hòa nhập được trong môi trường quc tế 3. Knăng xã hội cn thiết để làm vic hiu qutrong nhóm đa ngành và hi nhp trong môi trường quc tế Cp nht: 13/11/2019

Upload: others

Post on 07-Feb-2020

9 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ KỸ THUẬT Ô TÔ

NGÀNH KỸ THUẬT Ô TÔ

Tên chương trình: Kỹ thuật ô tô (Automotive Engineering)

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

Ngành: Kỹ thuật ô tô

Mã ngành: 8520130

Định hướng đào tạo: - Nghiên cứu

- Ứng dụng

Bằng tốt nghiệp: - Thạc sĩ khoa học (đối với định hướng nghiên cứu)

- Thạc sĩ kỹ thuật (đối với định hướng ứng dụng)

(Ban hành tại Quyết định số /QĐ-ĐHBK-SĐH ngày tháng năm 20

của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)

1. Mục tiêu đào tạo

Mục tiêu chung

Đào tạo thạc sĩ trình độ cao đáp ứng thị trường lao động trong nước và khu vực trong

lĩnh vực Kỹ thuật Ô tô, có kiến thức cơ sở kỹ thuật vững chắc và chuyên môn rộng, có khả

năng tìm tòi phát hiện các vấn đề thực tiễn, vận dụng sáng tạo các kiến thức và thành tựu khoa

học kỹ thuật để giải quyết các vấn đề, có khả năng tự đào tạo, tự cập nhật kiến thức, tự nghiên

cứu khoa học để thích ứng với các công việc khác nhau trong lĩnh vực thiết kế, chế tạo, sản

xuất ô tô, máy động lực, xe chuyên dụng và hệ thống năng lượng, điều khiển thủy lực.

Đào tạo thạc sĩ trình độ cao, có năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế và vận hành các

sản phâm và hệ thống mới trong lĩnh vực Kỹ thuật Ô tô.

Mục tiêu cụ thể

a. Theo định hướng nghiên cứu:

Kết thúc khóa học, học viên chuyên ngành Kỹ thuật Ô tô theo định hướng nghiên cứu có

những năng lực sau:

1. Kiến thức cơ sở chuyên môn rộng để có thể thích ứng tốt với những công việc khác nhau

thuộc lĩnh vực rộng của ngành học đểcó khả năng làm việc độc lập

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phâm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống và tư duy phân tích

tốt; hòa nhập được trong môi trường quốc tế

3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và hội nhập trong môi

trường quốc tế

Cập nhật: 13/11/2019

Page 2: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

2

4. Khả năng tự đào tạo, tự cập nhật kiến thức và tự nghiên cứu khoa học. Khả năng tìm

tòi các vấn đề thực tiễn, vận dụng kiến thức và các thành tựu khoa học kỹ thuật sáng tạo

để giải quyết các vấn đề thực tế.

b. Theo định hướng ứng dụng:

Kết thúc khóa học, học viên ngành Kỹ thuật Ô tô theo định hướng ứng dụng có những

năng lực sau:

1. Kiến thức cơ sở chuyên môn rộng để có thể thích ứng tốt với những công việc khác nhau

thuộc lĩnh vực rộng của ngành học đểcó khả năng làm việc độc lập

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phâm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp

3. Kỹ năng xã hội cần thiết để có khả năng làm việc trong tập thể đa ngành, đáp ứng đòi

hỏi của các đề án công nghiệp liên quan tới nhiều ngành khác nhau.

4. Khả năng vận dụng kiến thức để độc lập, tự chủ trong tổ chức thực hiện và giải quyết

các vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực

2. Chuẩn đầu ra

a. Chuẩn đầu ra theo định hướng nghiên cứu:

hiệu Chuẩn đầu ra (CĐR)

Trình độ

năng lực

(TĐNL)

1 Kiến thức và lập luận ngành

1.1 Kiến thức khoa học cơ bản

1.1.1 Có khả năng áp dụng các kiến thức toán giải tích (đạo hàm, vi

phân, tích phân,...), đại số vào giải quyết các bài toán kỹ thuật.

3.5

1.1.2 Nắm vững và áp dụng các nguyên tắc cơ bản của vật lý (cơ, nhiệt,

điện, quang) vào giải quyết các bài toán kỹ thuật.

3.5

1.1.3 Sử dụng thành thạo công cụ tin học văn phòng và ít nhất một công

cụ lập trình để giải quyết các bài toán kỹ thuật.

3.5

1.1.4 Có khả năng phân tích các bài toán hình học trong không gian ba

chiều, bài toán xác định giao, hình thật, khoảng cách, biểu diễn

phăng vật thể trên bản ve kỹ thuật.

4.0

1.1.5 Có hiểu biết về cơ sở lý thuyết xác suất thống kê và có khả năng

tham gia xử lý số liệu thực nghiệm.

2.5

1.2 Kiến thức cơ sở kỹ thuật

1.2.1 Hiểu và ứng dụng các phần tử bán dân, các mạch điện tử, các

phương pháp tối ưu và biểu diễn hàm logic và các kiến thức cơ

bản về mạch điện, máy điện, cách đo, tính toán trong kỹ thuật.

3.5

Page 3: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

3

1.2.2 Có khả năng áp dụng các kiến thức cơ sở về tĩnh học, động học,

động lực học của chất điểm và vật rắn vào giải quyết các bài toán

kỹ thuật.

3.5

1.2.3 Hiểu các kiến thức cơ bản về nhiệt động học kỹ thuật, các định

luật nhiệt động, các chu trình sinh công và tiêu hao công, tính toán

nhiệt và công cho các chu trình, các quy luật trao đôi nhiệt.

3.5

1.2.4 Hiểu và áp dụng các kiến thức về dung sai và lắp ghep trong cơ

khí, phương pháp giải chuôi kích thước và nguyên tắc cơ bản để

ghi kích thước trên bản ve chi tiết, một số loại dụng cụ đo và

phương pháp đo các thông số cơ bản của chi tiết.

3.5

1.2.5 Hiểu và áp dụng những kiến thức về độ bền, độ cứng, độ ôn

định,..nhằm xác định ứng suất, biến dạng và chuyển vị để giải các

bài toán kỹ thuật.

3.5

1.2.6 Có khả năng phân tích và thực hành ve, đọc hiểu các bản ve kỹ

thuật các máy và thiết bị bằng cả hai phương pháp: truyền thống

và dùng phần mềm AUTOCAD.

4

1.2.7 Hiểu và áp dụng các kiến thức về cấu trúc tinh thể của vật liệu

kim loại, quá trình hình thành và biến đôi pha, cấu trúc, các tính

chất cơ, lý hoá của vật liệu, các phương pháp xử lý nhiệt và bề

mạt vật liệu kim loại. Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất

cơ bản của chất deo, các loại vật liệu chất deo và các phương pháp

công nghệ gia công.

3.5

1.2.8 Hiểu được khái niệm về cấu trúc cơ cấu, phân tích và tông hợp

động học, động lực học các cơ cấu và máy thông dụng. Nắm được

nguyên lý làm việc, cấu tạo và phương pháp tính toán thiết kế các

chi tiết máy và máy thông dụng. Có khả năng phân tích hệ thống

truyền động cơ khí và áp dụng trong thiết kế máy. Có kỹ năng

phân tích, thiết kế và lập hô sơ kỹ thuật.

3.5

1.2.9 Hiểu và áp dụng các kiến thức cơ bản về công nghệ chế tạo các

chi tiết máy, biết lập qui trình công nghệ chế tạo các loại chi tiết,

biết lập qui trình công nghệ lắp ráp sản phâm.

3.5

1.2.10 Hiểu các qui luật cân bằng của chất long ở trạng thái tĩnh và các

hình thái chuyển động cơ học của nó. Ứng dụng để giải quyết các

bài toán đạt ra trong thực tế.

3.5

1.2.11 Hiểu nguyên lý làm việc và kết cấu của các hệ thống, cụm, chi tiết

của các loại ô tô; có thể phân tích, đánh giá các hệ thống của ô tô.

3.5

1.2.12 Phân tích được nguyên lý, kết cấu của động cơ đốt trong, phương

pháp chế tạo các chi tiết và hệ thống trên động cơ.

4

1.2.13 Hiểu nguyên lý hoạt động, cấu tạo, hệ phương trình động học,

động lực học cơ bản của các máy thủy lực và hệ truyền động thủy

3.5

Page 4: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

4

lực. Áp dụng vào phương pháp lựa chọn các loại máy thủy lực

phù hợp trong kỹ thuật.

1.2.14 Hiểu biết về nguyên lý và các phương pháp tạo phôi và gia công

cơ khí trong kỹ thuật.

3.0

1.3 Kiến thức cơ sở ngành Kỹ thuật Ô tô

1.3.1 Hiểu và phân tích được diễn biến các quá trình trong động cơ,

phân tích và đánh giá các thông số kinh tế, kỹ thuật của động cơ.

4.0

1.3.2 Phân tích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sơ đô đấu nối mạch

điện, tính toán các thông số chính của trang bị điện trên ôtô và

mạch điều khiển điện tử trên ôtô. Biết cách chăm sóc kỹ thuật,

chân đoán các hư hong các trang bị điện, mạch điều khiển điện tử

trên ôtô.

4.0

1.3.3 Xác định được các lực cản chuyển động của ô tô, phân tích được

tính năng động lực học, kinh tế nhiên liệu và môi trường của ô tô.

Thiết lập được các phương trình mô tả ô tô chuyển động thăng:

cân bằng công suất, sức kéo, khả năng tăng tốc, lực phanh và các

thông số thể hiện hiệu quả phanh. Thiết lập được phương trình mô

tả quá trình quay vòng tĩnh của ô tô.

4.0

1.3.4 Hiểu và áp dụng được các kiến thức về tải trọng cho việc thiết kế

tính toán các thông số kết cấu cơ bản, độ bền các chi tiết, các cụm,

hệ thống trên ô tô.

3.5

1.3.5 Phân tích được các phương pháp chân đoán trạng thái kỹ thuật ô

tô, sử dụng được thiết bị và dụng cụ sửa chữa, kiểm tra.

4.0

1.3.6 Áp dụng được các kiến thức sức bền, dao động, khí động học,

nhân trắc học,... trong phân tích kết cấu và tính toán, thiết kế

khung vo ô tô và trang trí nội thất trong xe.

3.5

1.3.7 Có khả năng phân tích được nguyên lý làm việc và kết cấu các hệ

thống nhiên liệu chủ yếu trên các loại động cơ đốt trong.

4.0

1.3.8 Hiểu cơ bản về kết cấu, quy trình và phương pháp có thể áp dụng

trong thiết kế các chi tiết và hệ thống của động cơ đốt trong.

3.5

1.3.9 Hiểu, áp dụng và phân tích được các phương pháp mô phong, tính

toán động lực học hệ thống truyền lực, quan hệ tương tác giữa hệ

thống truyền lực với các hệ thống khác trên ôtô

4.0

1.3.10 Hiểu, phân loại và nhận dạng đạc tính các thành phần chức năng

của hệ thống thu nhận thông tin từ người lái và môi trường, hiểu

nguyên lý thiết kế các thuật toán điều khiển cho các hệ thống điều

khiển thông minh trên ô tô.

3.5

1.3.11 Hiểu và phân loại các thành phần chức năng của hệ thống cơ điện

tử trên ô tô và xe chuyên dụng.

3.5

Page 5: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

5

1.3.12 Thiết lập và giải các phương trình động lực học cơ bản của ô tô

theo các phương dọc, ngang và thăng đứng; Đánh giá các tính

chất động lực học của ô tô.

3.5

1.3.13 Hiểu và áp dụng các phương pháp mô phong, tính toán động lực

học các hệ thống thủy khí trên ô tô cũng như khảo sát ôn định các

hệ thống điều khiển tự động điều chỉnh và khí động học trên ô tô.

3.5

1.3.14 Thiết lập và giải được hệ phương trình dao động ô tô theo phương

thăng đứng với mục tiêu đảm bảo độ êm dịu, giảm áp lực xuống

đường cũng như tăng khả năng truyền lực giữa lốp và đường cho

bài toán điều khiển động lực học ô tô.

3.5

1.3.15 Áp dụng kiến thức sâu về cơ học ứng dụng xác định quy luật vận

động, quy luật biến thiên của lực và mô men tác dụng trên cơ cấu

khuỷu trục thanh truyền. Khảo sát tính cân bằng, dao động của hệ

thống và quy luật mài mòn các chi tiết.

3.5

1.3.16 Hiểu nguyên lý quá trình hình thành hôn hợp, chuyển động của

môi chất nạp trong xylanh, nhiệt động hóa học của hôn hợp không

khí-nhiên liệu và phương pháp phân tích hình ảnh thực nghiệm

quá trình phun nhiên liệu và cháy trong động cơ.

3.5

1.3.17 Phân tích tình hình sản xuất, sử dụng nhiên liệu thay thế trong

nước và trên thế giới, đạc biệt là nhiên liệu sinh học. Hiểu quy

trình sản xuất các loại nhiên liệu sinh học.

3.5

1.3.18 Hiểu và áp dụng lý thuyết, phương pháp xác định, xây dụng mô

hình tính toán dao động và ôn rung các kết cấu trên ô tô để phân

tích và tối ưu hóa các kết cấu nhằm kiểm soát được dao động và

ôn rung.

3.5

1.3.19 Phân tích, đánh giá trạng thái kỹ thuật đối với các giai đoạn thiết

kế, chế tạo, vận hành, sửa chữa ô tô dựa trên các hệ thống thí

nghiệm và chân đoán trạng thái kỹ thuật ô tô.

3.5

1.3.20 Hiểu và phân tích được độ tin cậy của hệ thống “Đường – Xe –

Người”, nguôn gốc gây tai nạn giao thông ô tô và các biện pháp

an toàn thụ động, an toàn tích cực, và môi trường giao thông.

3.5

1.3.21 Ứng dụng phương pháp giải số trong cơ học chất long và thiết lập

các điều kiện biên cho bài toán. Ứng dụng công nghệ CFD cho

tính toán dòng chảy trên một phần mềm cụ thể.

3.5

1.3.22 Hiểu và áp dụng các biện pháp giảm độc hại trong khí thải đối với

động cơ mới. Hiểu về các tiêu chuân công nhận kiểu khí thải phô

biến trên thế giới và giải pháp kiểm soát khí thải đối với động cơ

đang lưu hành.

3.5

1.3.23 Phân tích được nguyên lý, kết cấu và tính toán lượng nhiên liệu

các hệ thống nhiên liệu động cơ hiện đại. 3.5

Page 6: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

6

1.4 Các kiến thức hỗ trợ khác

1.4.1 Sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm hiện đại (CAD, ANSYS, lập

trình PLC,...) cần thiết để thiết kế, chế tạo, vận hành máy móc,

thiết bị trong lĩnh vực Kỹ thuật Ô tô

3.5

1.4.2 Hiểu biết và áp dụng các phương pháp số, mô hình hóa, dao động,

tối ưu trong kỹ thuật.

3.5

2 Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất

2.1 Lập luận kỹ thuật và giải quyết vấn đề

2.1.1 Nhận dạng và xác định các vấn đề kỹ thuật 4.0

2.1.2 Có khả năng mô hình hóa vấn đề kỹ thuật 3.5

2.1.3 Có khả năng ước lượng và phân tích định tính vấn đề 3.5

2.1.4 Phân tích (nhận dạng) các yếu tố ngâu nhiên 3.5

2.1.5 Đưa ra kết luận, giải pháp và đề xuất 4.0

2.2 Thử nghiệm và khám phá tri thức

2.2.1 Lập (phác thảo) giả thuyết về các khả năng xảy ra 3.5

2.2.2 Tìm hiểu, chọn lọc thông tin qua tài liệu giấy và tài liệu điện tử,

internet

4.0

2.2.3 Triển khai khảo sát (từ) thực nghiệm 3.5

2.2.4 Kiểm chứng giả thuyết và chứng minh 3.5

2.3 Tư duy hệ thống

2.3.1 Nhìn tông thể vấn đề 4.0

2.3.2 Xác định các vấn đề phát sinh và tương tác trong hệ thống 3.5

2.3.3 Sắp xếp và xác định các yếu tố trọng tâm 3.5

2.3.4 Phân tích ưu nhược điểm và đưa ra giải pháp 4.0

2.4 Kỹ năng và thái độ cá nhân

2.4.1 Thể hiện tính (chủ động) sẵn sàng chấp nhận rủi ro 4.0

2.4.2 Có (thể hiện) tính kiên trì và linh hoạt 4.0

2.4.3 Vận dụng tư duy sáng tạo 4.0

Page 7: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

7

2.4.4 Vận dụng tư duy đánh giá 4.0

2.4.5 Có khả năng tự đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của bản

thân

4.0

2.4.6 Có khả năng tự tìm hiểu và học tập suốt đời 4.0

2.4.7 Biết cách quản lý thời gian và nguôn lực 4.0

2.5 Kỹ năng nghề nghiệp

2.5.1 Có đạo đức nghề nghiệp, tính trung thực và tinh thần trách nhiệm 4.0

2.5.2 Có (thể hiện) thái độ hành xử chuyên nghiệp 4.0

2.5.3 Có tính chủ động trong việc lập kế hoạch cho nghề nghiệp của

bản thân

4.0

2.5.4 Chọn lọc và thường xuyên cập nhật thông tin trong lĩnh vực kỹ

thuật

4.0

3 Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

3.1 Làm việc nhóm

3.1.1 Thực hiện thành lập nhóm 4.0

3.1.2 Tô chức hoạt động nhóm 4.0

3.1.3 Có khả năng phát triển nhóm 4.0

3.1.4 Có khả năng lãnh đạo nhóm 4.0

3.1.5 Tô chức nhóm kỹ thuật và nhóm đa ngành 3.5

3.2 Giao tiếp

3.2.1 Chọn lựa chiến lược giao tiếp 3.5

3.2.2 Xây dựng cấu trúc giao tiếp 3.5

3.2.3 Áp dụng tốt giao tiếp bằng văn bản 4.0

3.2.4 Có khả năng giao tiếp đa phương tiện 3.5

3.2.5 Áp dụng thành thạo giao tiếp bằng đô họa 3.5

3.2.6 Có kỹ năng thuyết trình (khả năng thuyết trình hiệu quả) 4.0

3.3 Giao tiếp bằng ngoại ngữ

Có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh (CĐR 500 TOEIC hoạc 4

Page 8: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

8

tương đương)

4 Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành trong bối

cảnh doanh nghiệp và xã hội

4.1 Bối cảnh xã hội

4.1.1 Hiểu biết vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư đối với xã hội 3.5

4.1.2 Nhận thức được tác động của ứng dụng kỹ thuật đối với xã hội 3.5

4.1.3 Hiểu biết kiến thức pháp luật, quy định của nhà nước về lĩnh vực

kỹ thuật

3.5

4.1.4 Nhận thức bối cảnh lịch sử và văn hóa 3.5

4.1.5 Nhận thức các vấn đề mang tính thời sự 3.5

4.1.6 Nhận định được viễn cảnh phát triển mang tính toàn cầu 3.5

4.2 Bối cảnh kinh doanh và doanh nghiệp

4.2.1 Tôn trọng sự đa dạng văn hóa doanh nghiệp 3.5

4.2.2 Nắm vững chiến lược, mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của

doanh nghiệp

3.5

4.2.3 Có đầu óc thương mại hóa kỹ thuật 3.5

4.2.4 Có khả năng thích ứng trong các môi trường làm việc khác nhau 4.0

4.3 Hình thành ý tưởng và xây dựng hệ thống kỹ thuật

4.3.1 Thiết lập những mục tiêu và yêu cầu của hệ thống kỹ thuật 3.5

4.3.2 Xác định chức năng, khái niệm và cấu trúc của hệ thống kỹ thuật 3.5

4.3.3 Sử dụng mô hình hóa hệ thống kỹ thuật và đảm bảo mục tiêu có

thể đạt được

3.5

4.3.4 Lập kế hoạch triển khai (quản lý) đề án 3.5

4.4 Thiết kế

4.4.1 Xây dựng và phân tích quy trình thiết kế 3.5

4.4.2 Có khả năng phân tích quy trình thiết kế và phương pháp tiếp cận 3.5

4.4.3 Vận dụng kiến thức và phân tích trong thiết kế 3.5

4.4.4 Vận dụng kiến thức thiết kế chuyên ngành 3.5

4.4.5 Có khả năng thiết kế và làm việc trong nhóm đa ngành 3.5

Page 9: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

9

4.4.6 Có hiểu biết về thiết kế đa mục tiêu 3.5

4.5 Triển khai

4.5.1 Có khả năng lập kế hoạch cho quá trình triển khai 3.5

4.5.2 Xây dựng và phân tích hệ thống 3.5

4.5.3 Áp dụng kiến thức về hệ thống điều khiển và lập trình chân đoán 3.5

4.5.4 Áp dụng kiến thức để tích hợp phần cứng (4.5.2) và phần mềm

(4.5.3)

3.5

4.5.5 Có hiểu biết về tiêu chuân trong thử nghiệm, kiểm tra, thâm định

và chứng nhận

3.5

4.5.6 Quản lý và theo dõi quá trình triển khai 3.5

4.6 Vận hành

4.6.1 Xây dựng và tối ưu quá trình vận hành 3.5

4.6.2 Huấn luyện (đào tạo) quy trình vận hành 3.5

4.6.3 Có hiểu biết về hoạt động hô trợ khác liên quan đến quá trình vận

hành của hệ thống

3.5

4.6.4 Có hiểu biết về cải tiến và phát triển hệ thống 3.5

4.6.5 Có hiểu biết và kế hoạch xử lý sau khi hệ thống hết hạn sử dụng

(sau vòng đời hệ thống)

3.5

4.6.6 Quản lý quy trình vận hành 3.5

b. Chuẩn đầu ra theo định hướng ứng dụng:

hiệu Chuẩn đầu ra (CĐR)

Trình độ

năng lực

(TĐNL)

1 Kiến thức và lập luận ngành

1.1 Kiến thức khoa học cơ bản

1.1.1 Có khả năng áp dụng các kiến thức toán giải tích (đạo hàm, vi

phân, tích phân,...), đại số vào giải quyết các bài toán kỹ thuật.

3.5

1.1.2 Nắm vững và áp dụng các nguyên tắc cơ bản của vật lý (cơ, nhiệt,

điện, quang) vào giải quyết các bài toán kỹ thuật.

3.5

1.1.3 Sử dụng thành thạo công cụ tin học văn phòng và ít nhất một công 3.5

Page 10: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

10

cụ lập trình để giải quyết các bài toán kỹ thuật.

1.1.4 Có khả năng phân tích các bài toán hình học trong không gian ba

chiều, bài toán xác định giao, hình thật, khoảng cách, biểu diễn

phăng vật thể trên bản ve kỹ thuật.

4.0

1.1.5 Có hiểu biết về cơ sở lý thuyết xác suất thống kê và có khả năng

tham gia xử lý số liệu thực nghiệm.

2.5

1.2 Kiến thức cơ sở kỹ thuật

1.2.1 Hiểu và ứng dụng các phần tử bán dân, các mạch điện tử, các

phương pháp tối ưu và biểu diễn hàm logic và các kiến thức cơ

bản về mạch điện, máy điện, cách đo, tính toán trong kỹ thuật.

3.5

1.2.2 Hiểu các kiến thức cơ bản về nhiệt động học kỹ thuật, các định

luật nhiệt động, các chu trình sinh công và tiêu hao công, tính toán

nhiệt và công cho các chu trình, các quy luật trao đôi nhiệt.

3.5

1.2.3 Hiểu và áp dụng các kiến thức về dung sai và lắp ghep trong cơ

khí, phương pháp giải chuôi kích thước và nguyên tắc cơ bản để

ghi kích thước trên bản ve chi tiết, một số loại dụng cụ đo và

phương pháp đo các thông số cơ bản của chi tiết.

3.5

1.2.4 Có khả năng phân tích và thực hành ve, đọc hiểu các bản ve kỹ

thuật các máy và thiết bị bằng cả hai phương pháp: truyền thống

và dùng phần mềm AUTOCAD.

4

1.2.5 Hiểu được khái niệm về cấu trúc cơ cấu, phân tích và tông hợp

động học, động lực học các cơ cấu và máy thông dụng. Nắm được

nguyên lý làm việc, cấu tạo và phương pháp tính toán thiết kế các

chi tiết máy và máy thông dụng. Có khả năng phân tích hệ thống

truyền động cơ khí và áp dụng trong thiết kế máy. Có kỹ năng

phân tích, thiết kế và lập hô sơ kỹ thuật.

3.5

1.2.6 Hiểu và áp dụng các kiến thức cơ bản về công nghệ chế tạo các

chi tiết máy, biết lập qui trình công nghệ chế tạo các loại chi tiết,

biết lập qui trình công nghệ lắp ráp sản phâm.

3.5

1.2.7 Hiểu các qui luật cân bằng của chất long ở trạng thái tĩnh và các

hình thái chuyển động cơ học của nó. Ứng dụng để giải quyết các

bài toán đạt ra trong thực tế.

3.5

1.2.8 Hiểu nguyên lý làm việc và kết cấu của các hệ thống, cụm, chi tiết

của các loại ô tô; có thể phân tích, đánh giá các hệ thống của ô tô.

3.5

1.2.9 Phân tích được nguyên lý, kết cấu của động cơ đốt trong, phương

pháp chế tạo các chi tiết và hệ thống trên động cơ.

4

1.2.10 Hiểu nguyên lý hoạt động, cấu tạo, hệ phương trình động học,

động lực học cơ bản của các máy thủy lực và hệ truyền động thủy

lực. Áp dụng vào phương pháp lựa chọn các loại máy thủy lực

3.5

Page 11: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

11

phù hợp trong kỹ thuật.

1.2.11 Hiểu biết về nguyên lý và các phương pháp tạo phôi và gia công

cơ khí trong kỹ thuật.

3.0

1.3 Kiến thức cơ sở ngành Kỹ thuật Ô tô

1.3.1 Hiểu và phân tích được diễn biến các quá trình trong động cơ,

phân tích và đánh giá các thông số kinh tế, kỹ thuật của động cơ.

4.0

1.3.2 Phân tích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sơ đô đấu nối mạch

điện, tính toán các thông số chính của trang bị điện trên ôtô và

mạch điều khiển điện tử trên ôtô. Biết cách chăm sóc kỹ thuật,

chân đoán các hư hong các trang bị điện, mạch điều khiển điện tử

trên ôtô.

4.0

1.3.3 Xác định được các lực cản chuyển động của ô tô, phân tích được

tính năng động lực học, kinh tế nhiên liệu và môi trường của ô tô.

Thiết lập được các phương trình mô tả ô tô chuyển động thăng:

cân bằng công suất, sức kéo, khả năng tăng tốc, lực phanh và các

thông số thể hiện hiệu quả phanh. Thiết lập được phương trình mô

tả quá trình quay vòng tĩnh của ô tô.

4.0

1.3.4 Hiểu và áp dụng được các kiến thức về tải trọng cho việc thiết kế

tính toán các thông số kết cấu cơ bản, độ bền các chi tiết, các cụm,

hệ thống trên ô tô.

3.5

1.3.5 Phân tích được các phương pháp chân đoán trạng thái kỹ thuật ô

tô, sử dụng được thiết bị và dụng cụ sửa chữa, kiểm tra.

4.0

1.3.6 Có khả năng phân tích được nguyên lý làm việc và kết cấu các hệ

thống nhiên liệu chủ yếu trên các loại động cơ đốt trong.

4.0

1.3.7 Hiểu cơ bản về kết cấu, quy trình và phương pháp có thể áp dụng

trong thiết kế các chi tiết và hệ thống của động cơ đốt trong.

3.5

1.3.8 Hiểu, áp dụng và phân tích được các phương pháp mô phong, tính

toán động lực học hệ thống truyền lực, quan hệ tương tác giữa hệ

thống truyền lực với các hệ thống khác trên ôtô

4.0

1.3.9 Hiểu, phân loại và nhận dạng đạc tính các thành phần chức năng

của hệ thống thu nhận thông tin từ người lái và môi trường, hiểu

nguyên lý thiết kế các thuật toán điều khiển cho các hệ thống điều

khiển thông minh trên ô tô.

3.5

1.3.10 Hiểu và phân loại các thành phần chức năng của hệ thống cơ điện

tử trên ô tô và xe chuyên dụng.

3.5

1.3.11 Thiết lập và giải các phương trình động lực học cơ bản của ô tô

theo các phương dọc, ngang và thăng đứng; Đánh giá các tính

chất động lực học của ô tô.

3.5

Page 12: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

12

1.3.12 Hiểu và áp dụng các phương pháp mô phong, tính toán động lực

học các hệ thống thủy khí trên ô tô cũng như khảo sát ôn định các

hệ thống điều khiển tự động điều chỉnh và khí động học trên ô tô.

3.5

1.3.13 Thiết lập và giải được hệ phương trình dao động ô tô theo phương

thăng đứng với mục tiêu đảm bảo độ êm dịu, giảm áp lực xuống

đường cũng như tăng khả năng truyền lực giữa lốp và đường cho

bài toán điều khiển động lực học ô tô.

3.5

1.3.14 Hiểu nguyên lý quá trình hình thành hôn hợp, chuyển động của

môi chất nạp trong xylanh, nhiệt động hóa học của hôn hợp không

khí-nhiên liệu và phương pháp phân tích hình ảnh thực nghiệm

quá trình phun nhiên liệu và cháy trong động cơ.

3.5

1.3.15 Phân tích tình hình sản xuất, sử dụng nhiên liệu thay thế trong

nước và trên thế giới, đạc biệt là nhiên liệu sinh học. Hiểu quy

trình sản xuất các loại nhiên liệu sinh học.

3.5

1.3.16 Hiểu và áp dụng lý thuyết, phương pháp xác định, xây dụng mô

hình tính toán dao động và ôn rung các kết cấu trên ô tô để phân

tích và tối ưu hóa các kết cấu nhằm kiểm soát được dao động và

ôn rung.

3.5

1.3.17 Phân tích, đánh giá trạng thái kỹ thuật đối với các giai đoạn thiết

kế, chế tạo, vận hành, sửa chữa ô tô dựa trên các hệ thống thí

nghiệm và chân đoán trạng thái kỹ thuật ô tô.

3.5

1.3.18 Ứng dụng phương pháp giải số trong cơ học chất long và thiết lập

các điều kiện biên cho bài toán. Ứng dụng công nghệ CFD cho

tính toán dòng chảy trên một phần mềm cụ thể.

3.5

1.3.19 Hiểu và áp dụng các biện pháp giảm độc hại trong khí thải đối với

động cơ mới. Hiểu về các tiêu chuân công nhận kiểu khí thải phô

biến trên thế giới và giải pháp kiểm soát khí thải đối với động cơ

đang lưu hành.

3.5

1.3.20 Phân tích được nguyên lý, kết cấu và tính toán lượng nhiên liệu

các hệ thống nhiên liệu động cơ hiện đại. 3.5

1.4 Các kiến thức hỗ trợ khác

1.4.1 Sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm hiện đại (CAD, ANSYS, lập

trình PLC,...) cần thiết để thiết kế, chế tạo, vận hành máy móc,

thiết bị trong lĩnh vực Kỹ thuật Ô tô

3.5

2 Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và phẩm chất

2.1 Lập luận kỹ thuật và giải quyết vấn đề

2.1.1 Nhận dạng và xác định các vấn đề kỹ thuật 4.0

2.1.2 Có khả năng mô hình hóa vấn đề kỹ thuật 3.5

Page 13: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

13

2.1.3 Có khả năng ước lượng và phân tích định tính vấn đề 3.5

2.1.4 Phân tích (nhận dạng) các yếu tố ngâu nhiên 3.5

2.1.5 Đưa ra kết luận, giải pháp và đề xuất 4.0

2.2 Thử nghiệm và khám phá tri thức

2.2.1 Lập (phác thảo) giả thuyết về các khả năng xảy ra 3.5

2.2.2 Tìm hiểu, chọn lọc thông tin qua tài liệu giấy và tài liệu điện tử,

internet

4.0

2.2.3 Triển khai khảo sát (từ) thực nghiệm 3.5

2.3 Tư duy hệ thống

2.3.1 Nhìn tông thể vấn đề 4.0

2.3.2 Xác định các vấn đề phát sinh và tương tác trong hệ thống 3.5

2.3.3 Sắp xếp và xác định các yếu tố trọng tâm 3.5

2.3.4 Phân tích ưu nhược điểm và đưa ra giải pháp 4.0

2.4 Kỹ năng và thái độ cá nhân

2.4.1 Thể hiện tính (chủ động) sẵn sàng chấp nhận rủi ro 4.0

2.4.2 Có (thể hiện) tính kiên trì và linh hoạt 4.0

2.4.3 Vận dụng tư duy sáng tạo 4.0

2.4.4 Vận dụng tư duy đánh giá 4.0

2.4.5 Có khả năng tự đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của bản

thân

4.0

2.4.6 Có khả năng tự tìm hiểu và học tập suốt đời 4.0

2.4.7 Biết cách quản lý thời gian và nguôn lực 4.0

2.5 Kỹ năng nghề nghiệp

2.5.1 Có đạo đức nghề nghiệp, tính trung thực và tinh thần trách nhiệm 4.0

2.5.2 Có (thể hiện) thái độ hành xử chuyên nghiệp 4.0

2.5.3 Có tính chủ động trong việc lập kế hoạch cho nghề nghiệp của

bản thân

4.0

2.5.4 Chọn lọc và thường xuyên cập nhật thông tin trong lĩnh vực kỹ 4.0

Page 14: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

14

thuật

3 Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

3.1 Làm việc nhóm

3.1.1 Thực hiện thành lập nhóm 4.0

3.1.2 Tô chức hoạt động nhóm 4.0

3.1.3 Có khả năng phát triển nhóm 4.0

3.1.4 Có khả năng lãnh đạo nhóm 4.0

3.1.5 Tô chức nhóm kỹ thuật và nhóm đa ngành 3.5

3.2 Giao tiếp

3.2.1 Chọn lựa chiến lược giao tiếp 3.5

3.2.2 Xây dựng cấu trúc giao tiếp 3.5

3.2.3 Áp dụng tốt giao tiếp bằng văn bản 4.0

3.2.4 Có khả năng giao tiếp đa phương tiện 3.5

3.2.5 Áp dụng thành thạo giao tiếp bằng đô họa 3.5

3.2.6 Có kỹ năng thuyết trình (khả năng thuyết trình hiệu quả) 4.0

3.3 Giao tiếp bằng ngoại ngữ

Có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh (CĐR 500 TOEIC hoạc

tương đương)

4

4 Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành trong bối

cảnh doanh nghiệp và xã hội

4.1 Bối cảnh xã hội

4.1.1 Hiểu biết vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư đối với xã hội 3.5

4.1.2 Nhận thức được tác động của ứng dụng kỹ thuật đối với xã hội 3.5

4.1.3 Hiểu biết kiến thức pháp luật, quy định của nhà nước về lĩnh vực

kỹ thuật

3.5

4.1.4 Nhận thức bối cảnh lịch sử và văn hóa 3.5

4.1.5 Nhận thức các vấn đề mang tính thời sự 3.5

4.1.6 Nhận định được viễn cảnh phát triển mang tính toàn cầu 3.5

Page 15: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

15

4.2 Bối cảnh kinh doanh và doanh nghiệp

4.2.1 Tôn trọng sự đa dạng văn hóa doanh nghiệp 3.5

4.2.2 Nắm vững chiến lược, mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của

doanh nghiệp

3.5

4.2.3 Có đầu óc thương mại hóa kỹ thuật 3.5

4.2.4 Có khả năng thích ứng trong các môi trường làm việc khác nhau 4.0

4.3 Hình thành ý tưởng và xây dựng hệ thống kỹ thuật

4.3.1 Thiết lập những mục tiêu và yêu cầu của hệ thống kỹ thuật 3.5

4.3.2 Xác định chức năng, khái niệm và cấu trúc của hệ thống kỹ thuật 3.5

4.3.3 Sử dụng mô hình hóa hệ thống kỹ thuật và đảm bảo mục tiêu có

thể đạt được

3.5

4.3.4 Lập kế hoạch triển khai (quản lý) đề án 3.5

4.4 Thiết kế

4.4.1 Xây dựng và phân tích quy trình thiết kế 3.5

4.4.2 Có khả năng phân tích quy trình thiết kế và phương pháp tiếp cận 3.5

4.4.3 Vận dụng kiến thức và phân tích trong thiết kế 3.5

4.4.4 Vận dụng kiến thức thiết kế chuyên ngành 3.5

4.4.5 Có khả năng thiết kế và làm việc trong nhóm đa ngành 3.5

4.4.6 Có hiểu biết về thiết kế đa mục tiêu 3.5

4.5 Triển khai

4.5.1 Có khả năng lập kế hoạch cho quá trình triển khai 3.5

4.5.2 Xây dựng và phân tích hệ thống 3.5

4.5.3 Áp dụng kiến thức về hệ thống điều khiển và lập trình chân đoán 3.5

4.5.4 Áp dụng kiến thức để tích hợp phần cứng (4.5.2) và phần mềm

(4.5.3)

3.5

4.5.5 Có hiểu biết về tiêu chuân trong thử nghiệm, kiểm tra, thâm định

và chứng nhận

3.5

4.5.6 Quản lý và theo dõi quá trình triển khai 3.5

Page 16: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

16

4.6 Vận hành

4.6.1 Xây dựng và tối ưu quá trình vận hành 3.5

4.6.2 Huấn luyện (đào tạo) quy trình vận hành 3.5

4.6.3 Có hiểu biết về hoạt động hô trợ khác liên quan đến quá trình vận

hành của hệ thống

3.5

4.6.4 Có hiểu biết về cải tiến và phát triển hệ thống 3.5

4.6.5 Có hiểu biết và kế hoạch xử lý sau khi hệ thống hết hạn sử dụng

(sau vòng đời hệ thống)

3.5

4.6.6 Quản lý quy trình vận hành 3.5

Bảng ghi chú thang thước đo năng lực theo Bloom (TĐNL)

TĐNL Ý nghĩa

1 Có biết qua/nghe qua

2 Có hiểu biết/có thể tham gia

3 Có khả năng ứng dụng

4 Có khả năng phân tích

5 Có khả năng tông hợp

6 Có khả năng đánh giá

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa

TT Khối kiến thức Thạc sĩ định

hướng nghiên cứu

Thạc sĩ định

hướng ứng dụng

1

Kiến thức chung:

- Triết học

- Tiếng Anh (không tính số tín

chỉ, yêu cầu học viên đáp

ứng chuân đầu ra)

3TC 3TC

2 Các học phần bắt buộc 15TC 15TC

3 Các học phần tự chọn theo hướng

nghiên cứu hoạc ứng dụng 12TC 12TC

4 Luận văn tốt nghiệp 15TC 15TC

Tông số: 45TC 45TC

Page 17: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

17

4. Tuyển sinh và đối tượng tuyển sinh

- Người học đăng ký Chương trình thạc sĩ định hướng nghiên cứu: Xét tuyển (đối với những

thí sinh đáp ứng yêu cầu xét tuyển) hoạc thi tuyển

- Người học đăng ký Chương trình thạc sĩ định hướng ứng dụng: thi tuyển

- Thi tuyển: 3 môn thi Toán cao cấp, Tiếng Anh và Cơ học chất long.

- Đối tượng tuyển sinh được quy định cụ thể như sau:

4.1 Về văn bằng

Người dự thi phải tốt nghiệp đại học thuộc một trong các nhóm đối tượng sau:

QUY ƯỚC MÃ NHÓM ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN

Ngành học đại học

Chương trình đại học*

4,5 - 5 năm 141 TC

4 năm

128 TC

Đối

tượng

dự thi

định

hướng

nghiên

cứu

Ngành đúng

Cơ khí ô tô, Kỹ thuật ô tô, Công

nghệ kỹ thuật ô tô, Cơ khí động lực

(lĩnh vực ứng dụng Kỹ thuật ô tô, Kỹ

thuật động cơ đốt trong), Cơ khí giao

thông (lĩnh vực ứng dụng Kỹ thuật ô

tô, Kỹ thuật động cơ đốt trong), và

các ngành tương đương.

A1.1 A1.2

Ngành phù hợp

Cơ khí động lực với lĩnh vực ứng

dụng khác với Kỹ thuật ô tô và Kỹ

thuật động cơ đốt trong, Máy xây

dựng, Máy nông nghiệp, Máy lâm

nghiệp, Máy tàu biển, Kỹ thuật bảo

trì máy tàu thủy và các ngành tương

đương. Công nghệ chế tạo máy, Cơ

điện tử, Cơ kỹ thuật, Kỹ thuật cơ

khí, Kỹ thuật cơ-điện tử, Kỹ thuật

hàng không, Kỹ thuật tàu thuỷ, Sư

phạm kỹ thuật, Cơ khí giao thông

(với lĩnh vực ứng dụng khác với Kỹ

thuật ô tô và Kỹ thuật động cơ đốt

trong), và các ngành tương đương.

B1.1 B1.2

Đối

tượng

dự thi

định

hướng

ứng

dụng

Ngành đúng

Cơ khí ô tô, Kỹ thuật ô tô, Công

nghệ kỹ thuật ô tô, Cơ khí động lực

(lĩnh vực ứng dụng Kỹ thuật ô tô, Kỹ

thuật động cơ đốt trong), Cơ khí giao

thông (lĩnh vực ứng dụng Kỹ thuật ô

tô, Kỹ thuật động cơ đốt trong), và

các ngành tương đương.

A2.1 A2.2

Page 18: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

18

Ngành phù hợp

Cơ khí động lực với lĩnh vực ứng

dụng khác với Kỹ thuật ô tô và Kỹ

thuật động cơ đốt trong, Máy xây

dựng, Máy nông nghiệp, Máy lâm

nghiệp, Máy tàu biển, Kỹ thuật bảo

trì máy tàu thủy và các ngành tương

đương. Công nghệ chế tạo máy, Cơ

điện tử, Cơ kỹ thuật, Kỹ thuật cơ

khí, Kỹ thuật cơ-điện tử, Kỹ thuật

hàng không, Kỹ thuật tàu thuỷ, Sư

phạm kỹ thuật, Cơ khí giao thông

(với lĩnh vực ứng dụng khác với Kỹ

thuật ô tô và Kỹ thuật động cơ đốt

trong), và các ngành tương đương.

B2.1 B2.2

* Phải thoa mãn cả 2 yêu cầu về thời gian và số tín chỉ

Các đối tượng A1.1, A2.1 không phải học bô sung

Các đối tượng A1.2, A2.2 mà số tín chỉ quy định trong chương trình đào tạo lớn hơn

hoạc bằng 130 tín chỉ không phải học bô sung

Các đối tượng A1.2, A2.2 mà số tín chỉ quy định trong chương trình đào tạo nho hơn

130 tín chỉ phải học bô sung

Các đối tượng B1.1, B1.2, B2.1, B2.2 phải học bô sung.

Tên học phần bô sung và số tín chỉ do Viện chuyên ngành xác định dựa trên việc xét hô

sơ dự tuyển. Tông số tín chỉ học bô sung không lớn hơn 15 tín chỉ.

Các đối tượng khác do Viện Cơ khí Động lực xét duyệt hô sơ quyết định.

4.2. Các điều kiện khác

Đối với đối tượng đăng ký dự thi để học theo định hướng nghiên cứu:

- Người có bằng tốt nghiệp đại học loại trung bình khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt

nghiệp đại học.

- Những trường hợp còn lại phải có ít nhất một năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực

phù hợp.

5. Thời gian đào tạo

• Khóa đào tạo theo học chế tín chỉ.

• Thời gian khóa đào tạo được thiết kế chuân là 1,5 năm (3 học kỳ chính).

6. Miễn học phần

Các đối tượng A1.1, A2.1 được xét miễn tối đa 15 TC, các đối tượng A1.2, A2.2 được xét

miễn tối đa 10 TC, các đối tượng thuộc nhóm B1.1, B2.1 được miễn tối đa 8TC, đối tượng

B1.2, B2.2 được xét miễn tối đa 5 TC trong khối kiến thức các học phần bắt buộc và Các

học phần tự chọn theo hướng nghiên cứu hoạc ứng dụng. Việc xét số tín chỉ miễn và các

học phần được miễn do Viện Cơ khí động lực quy định căn cứ trên hô sơ của học viên.

7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Page 19: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

19

Quy trình đào tạo được tô chức theo học chế tín chỉ, tuân theo Quy định về tô chức và quản

lý đào tạo sau đại học của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, ban hành theo Quyết định số

........../QĐ-ĐHBK-SĐH ngày ...... tháng ..... năm ............. của Hiệu trưởng Trường Đại học

Bách khoa Hà Nội.

8. Thang điểm

Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đôi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết

quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của

học phần.

Thang điểm 10

(điểm thành phần)

Thang điểm 4

Điểm chữ Điểm số

Đạt*

từ 8,5 đến 10 A 4

từ 7,0 đến 8,4 B 3

từ 5,5 đến 6,9 C 2

từ 4,0 đến 5,4 D 1

Không đạt Dưới 4,0 F 0

* Riêng Luận văn tốt nghiệp: Điểm từ C trở lên mới được coi là đạt.

9. Nội dung chương trình

9.1. Định hướng nghiên cứu

NỘI DUNG MÃ HP TÊN HỌC PHẦN TÍN

CHỈ KHỐI LƯỢNG

Kiến thức

chung

SS6010 Triết học 3

FL6010 Tiếng Anh Tự học

Kiến thức bắt

buộc

(15 TC)

Mô đun 1 15

TE6220 Hệ thống truyền lực ô tô 3 3(3-0-0-6)

TE6350 Ô tô thông minh 2 2(2-1-0-4)

TE6332 Các hệ thống cơ điện tử trên ô

tô 2 2(2-0-0-4)

TE6321 Động lực học ô tô 3 3(3-0-0-6)

TE6311 Động lực học các hệ thống

thủy khí trên ô tô 2 2(2-0-0-4)

TE6243 Dao động ô tô 3 3(3-0-0-6)

Mô đun 2 15

TE6220 Hệ thống truyền lực ô tô 3 3(3-0-0-6)

TE6350 Ô tô thông minh 2 2(2-1-0-4)

Page 20: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

20

TE6332 Các hệ thống cơ điện tử trên ô

tô 2 2(2-0-0-4)

TE6130 Công nghệ lưu trữ năng lượng

trên ô tô 3 3(3-0-0-6)

TE6011 Hình thành hôn hợp và cháy

trong động cơ đốt trong 3 3(3-0-0-6)

TE6020 Nhiên liệu thay thế dùng cho

động cơ đốt trong 2 2(2-0-0-4)

Kiến thức tự

chọn

(12 TC)

Mô đun 1 12

TE6360 Rung động và ôn trên ô tô 2 2(2-0-0-4)

TE6301 Đánh giá trạng thái kỹ thuật ô

tô 2 2(2-0-0-4)

TE6281 An toàn ô tô 2 2(2-0-0-4)

TE6941 Phương pháp tính toán trong

cơ học chất long (CFD) 2 2(2-1-0-4)

TE6201 Chuyên đề 1* 3 3

TE6203 Chuyên đề 2 * 3 3

TE6202 Đô án thiết kế 1** 3 3

TE6204 Đô án thiết kế 2** 3 3

Mô đun 2 12

TE6041 Kiểm soát khí thải động cơ đốt

trong 2 2(2-0-0-4)

TE6110 Hệ thống nhiên liệu trên động

cơ hiện đại 2 2(2-0-0-4)

TE6301 Đánh giá trạng thái kỹ thuật ô

tô 2 2(2-0-0-4)

TE6941 Phương pháp tính toán trong

cơ học chất long (CFD) 2 2(2-1-0-4)

TE6201 Chuyên đề 1* 3 3

TE6203 Chuyên đề 2 * 3 3

TE6202 Đô án thiết kế 1** 3 3

TE6204 Đô án thiết kế 2 ** 3 3

Luận văn LV6001 Luận văn tốt nghiệp 15 15(0-0-30-50)

Chú thích: * Nghiên cứu hàn lâm

** Nghiên cứu phát triển

9.2. Định hướng ứng dụng

NỘI DUNG MÃ HP TÊN HỌC PHẦN TÍN

CHỈ KHỐI LƯỢNG

Kiến thức

chung

SS6010 Triết học 3

FL6010 Tiếng Anh Tự học

Page 21: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

21

Kiến thức bắt

buộc

(15 TC)

Mô đun 1 15

TE6220 Hệ thống truyền lực ô tô 3 3(3-0-0-6)

TE6350 Ô tô thông minh 2 2(2-1-0-4)

TE6332 Các hệ thống cơ điện tử trên ô

tô 2 2(2-0-0-4)

TE6321 Động lực học ô tô 3 3(3-0-0-6)

TE6311 Động lực học các hệ thống

thủy khí trên ô tô 2 2(2-0-0-4)

TE6243 Dao động ô tô 3 3(3-0-0-6)

Mô đun 2 15

TE6220 Hệ thống truyền lực ô tô 3 3(3-0-0-6)

TE6350 Ô tô thông minh 2 2(2-1-0-4)

TE6332 Các hệ thống cơ điện tử trên ô

tô 2 2(2-0-0-4)

TE6130 Công nghệ lưu trữ năng lượng

trên ô tô 3 3(3-0-0-6)

TE6011 Hình thành hôn hợp và cháy

trong động cơ đốt trong 3 3(3-0-0-6)

TE6020 Nhiên liệu thay thế dùng cho

động cơ đốt trong 2 2(2-0-0-4)

Kiến thức tự

chọn

(12 TC)

Mô đun 1 12

TE5201 Ứng dụng máy tính trong thiết

kế ô tô 3 3(2-2-0-4)

TE5211 Cơ điện tử ô tô 2 2(2-1-0-6)

TE5221 Thí nghiệm ô tô 3 3(3-0-2-6)

TE5231 Xe chuyên dụng 2 2(2-1-0-4)

TE5241 Đô án chuyên ngành ô tô 3 3(1-2-2-6)

TE5250 Chuyên đề 2 2(1-2-1-4)

Mô đun 2 12

TE5032 Ô tô và ô nhiễm môi trường 2 2(2-1-0-4)

TE5221 Thí nghiệm ô tô 3 3(3-0-2-6)

TE5250 Chuyên đề 2 2(1-2-1-4)

TE6100 Động cơ nhiệt đạc chủng 2 2(2-1-0-4)

TE6050 Chân đoán kỹ thuật ĐCĐT 3 3(3-1-0-6)

TE5061 Đô án chuyên ngành ô tô 2

(động cơ đốt trong) 3 3(1-2-2-6)

Luận văn LV6001 Luận văn tốt nghiệp 15 15(0-0-30-50)

Page 22: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

22

9.3 Danh mục HP bổ sung

Các đối tượng B1.1, B1.2, B2.1, B2.2 và các đối tượng A1.2, A2.2 có số tín chỉ quy

định trong chương trình đào tạo nho hơn 130 tín chỉ phải học bô sung (học kỳ dự bị) tối đa

đến 15 tín chỉ các học phần trong danh mục sau đây. Các học phần bô sung cụ thể cho từng

đối tượng do Viện Cơ khí động lực xem xét hô sơ dự tuyển quyết định.

NỘI DUNG MÃ HP TÊN HỌC PHẦN TÍN CHỈ KHỐI

LƯỢNG

Chuyên

ngành bô

sung

(9 - 15 TC)

TE3200 Kết cấu ô tô 3 3(3-1-0-6)

TE3021 Lý thuyết động cơ ô tô 3 3(3-1-0-6)

TE3210 Lý thuyết ô tô 3 3(3-1-0-6)

TE3220 Kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa ô tô 4 4(3-1-1-8)

TE4200 Hệ thống điện và điện tử ô tô 3 3(3-0-1-6)

TE4210 Thiết kế tính toán ô tô 3 3(3-1-0-6)

TE4220 Công nghệ khung vo ô tô 2 2(2-0-0-4)

TE3041 Hệ thống nhiên liệu 2 2(2-1-0-4)

TE5031 Thiết kế động cơ đốt trong 3 3(3-1-0-6)

10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần SS6010 Triết học 3 TC

(Chung cho toàn trường)

TE6220 Hệ thống truyền lực ô tô 3 (3-0-0-6)

Học phần này trang bị cho học viên những kiến thức chuyên sâu về hệ thống truyền lực trên ô

tô hiện đại. Người học được cung cấp những kiến thức về sự phát triển của các loại hệ thống

truyền lực trên ô tô hiện đại, phương pháp mô hình hóa và mô phong hệ thống các hệ thống

này, tính toán xác định các thông số đạc trưng và đánh giá chất lượng của hệ thống. Các kiến

thức của học phần giúp cho học viên có khả năng nghiên cứu, tính toán khảo sát hệ thống

nhằm đưa ra những đề xuất cải thiện chất lượng của hệ thống.

TE6220 Automotive transmission system 3(3-0-0-6)

Page 23: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

23

This course equips students with in-depth knowledge of transmission systems in modern

automobile. Students are provided with knowledge about the development of transmission

systems in modern automobile, modeling and simulation methods of these systems,

calculating characteristic parameters and evaluating the quality of the system. The knowledge

of the course makes it possible for the students to research, calculate and study on the system

to propose improvements to the quality of the system.

TE6350 Ô tô thông minh 2(2-1-0-4)

Khái niệm, các thành phần chức năng của hệ thống thu nhận thông tin từ người lái và môi

trường; phân loại, nhận dạng đạc tính người lái, môi trường và trạng thái chuyển động của ô

tô; nguyên lý thiết kế các thuật toán điều khiển cho các hệ thống điều khiển thông minh trên ô

tô và xe chuyên dụng.

TE6350 Intelligent vehicles 2(2-1-0-4)

This course presents the concept, the functional components of the system of receiving

information from the driver and the environment; classifying, identifying the driver's

characteristics, the environment and the state of motion of the automobile; principles of

designing control algorithms for intelligent control systems in cars and specialized vehicles.

TE6332 Các hệ thống cơ điện tử trên ô tô 2(2-0-0-4)

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về hệ thống cơ điện tử trên ô tô và kiến thức lý

thuyết về hệ thống điều khiển tự động số. Sau khi kết thúc học phần, người học có khả năng

phân tích được các hệ thống cơ điện tử trên ô tô.

TE6332 Automotive mechatronic systems 2(2-0-0-4)

The course provides students knowledge of automotive mechatronic systems and theoretical

knowledge of digital control systems. At the end of the course, students will be able to

analyze the mechatronic systems in vehicle.

TE6321 Động lực học ô tô 3(3-0-0-6)

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức nâng cao về động lực học ô tô, cũng như

phương pháp, kỹ năng xây dựng các phương trình mô tả mô hình động lực học ô tô theo các

phương dọc, ngang và thăng đứng. Sau khi kết thúc học phần, người học có khả năng tìm hiểu

và đánh giá các tính chất động lực học của ô tô.

TE6321 Vehicle dynamics 3(3-0-0-6)

The course provides students with advanced knowledge in vehicle dynamics, as well as

methods and skills to construct the differential equations describing vehicle dynamics models

in lateral, horizontal and vertical directions. At the end of the course, student is able to explore

and evaluate the dynamics of the car.

TE6311 Động lực học các hệ thống thủy khí trên ô tô 2(2-0-0-4)

Học phần này trang bị cho học viên những kiến thức chuyên sâu về mô hình hóa và mô phong

các hệ thống thủy lực và khí nen trên ô tô. Người học được cung cấp những kiến thức về

phạm vi ứng dụng và xu hướng phát triển của các hệ thống thủy khí trên ô tô hiện đại, phương

pháp mô hình hóa và mô phong hệ thống các hệ thống này; tính toán xác định các thông số

Page 24: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

24

đạc trưng, khảo sát đánh giá chất lượng của hệ thống nhằm đưa ra những đề xuất cải thiện hệ

thống. Ngoài ra, học phần cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về khí động học ô tô.

TE6311 Dynamics of hydraulic and pneumatic systems on vehicle 2(2-0-0-4)

This module equips students the in-depth knowledge of the modeling and simulation of

hydraulic and pneumatic systems in cars. Students are provided with knowledge of the

application scope and development trends of modern automotive hydrodynamics systems,

modeling and simulation methods of these systems, calculation of characteristic parameters,

and evaluation of the quality of the system to propose improvements to the system. In

addition, the course also provides basic knowledge of automotive aerodynamics.

TE6243 Dao động ô tô 3(3-0-0-6)

Học phần này nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức về động lực học thăng đứng của

ô tô. Học viên được truyền đạt các kiến thức về độ êm dịu chuyển động và an toàn động lực

học ô tô; phương pháp xây dựng mô hình dao động, thiết lập hệ phương trình vi phân mô tả

dao động, khảo sát dao động để tìm mối liên hệ giữa các thông số kết cấu và sử dụng với các

thông số dao động ô tô.

TE6243 Vibration of automobile 3(3-0-0-6)

This course aims to provide students the knowledge of vertical vehicle dynamics. Students are

taught the knowledge of motion smoothness and vehicle dynamics safety; the method of

building the vibration model, setting the differential equation system for vibration description,

studying on the vehicle vibration to find the relationship between structural parameters with

the parameters of automobile vibration.

TE6360 Rung động và ồn ô tô 2(2-0-0-4)

Học phần rung động và ôn trên ô tô nghiên cứu các đạc điểm về tiếng ôn và dao động của ô tô

(NVH). Học phần cung cấp cho người học các kiến thức liên quan đến động lực học các kết

cấu trên ô tô; phương pháp xác định, xây dựng mô hình tính toán dao động và ôn rung. Trên

cơ sở đó tiến hành phân tích và tối ưu hóa các kết cấu thông qua lý thuyết về dao động và ôn

rung nhằm mục đích hiểu và kiểm soát được dao động và ôn rung ô tô.

TE6360 NVH (Noise, Vibration and Harshness) on automobile 2(2-0-0-4)

Noise, vibration, and harshness (NVH) is the study and modification of the noise and

vibration characteristics of vehicles. The course provides students with the knowledge related

to vibration properties of structures on automobile, identified method and calculated modeling

of noise and vibration are taught. Base on theory of noise and vibration, structural analysis

and optimization can be calculated to understand and control noise and vibration of

automobile.

TE6301 Đánh giá trạng thái kỹ thuật ô tô 2(2-0-0-4)

Học phần này cung cấp cho học viên cao học các kiến thức về trạng thái kỹ thuật và ý nghĩa

của việc phân tích, đánh giá trạng thái kỹ thuật đối với các giai đoạn thiết kế; chế thử, sản

xuất, vận hành và sử dụng ô tô. Đông thời cung cấp cho học viên các kiến thức về hệ thống

thí nghiệm ô tô và hệ thống chân đoán trạng thái kỹ thuật ô tô.

Page 25: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

25

TE6301 Technical assessment of automobile 2(2-0-0-4)

This course provides students the knowledge of the role of analysis and performance

assessment on design, manufacturing, opeation and reparation of vehicle. In addition, the

course provides students the knowledge of experiment test system and performance diagnosis

system.

TE6281 An toàn ô tô 2(2-0-0-4)

Học phần này trang bị cho học viên những kiến thức chuyên sâu về các vấn đề và giải pháp

nâng cao an toàn trên ô tô hiện đại. Người học được cung cấp những kiến thức về độ tin cậy

của hệ thống ‘Đường-Xe-Người’ và phân tích các nguôn gốc gây tai nạn giao thông ô tô và

các biện pháp an toàn thụ động và an toàn tích cực, an toàn môi trường giao thông. Các kiến

thức của học phần giúp cho học viên có khả năng nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng của các

yếu tố gây tai nạn giao thông và từ đó đề ra những giải pháp công nghệ, xã hội để hạn chế tai

nạn giao thông và giảm được mức độ thiệt hại khi tai nạn giao thông.

TE6281 Automotive safety 2(2-0-0-4)

This course equips students the knowledge of safety problems and solutions in modern car.

Student is provided the knowledge of the reliability of 'Road - Vehicle - Human' system and

analyze the causes of the traffic accident as well as measures of passive safety, active safety

and vehicular environment safety. The knowledge of the course helps students have the ability

to study, analyze the impact of factors causing traffic accidents and from which to propose

technological and social solutions to reduce traffic accidents and reduce the damage caused by

traffic accidents.

TE6201 Chuyên đề 1 3TC

Học phần tông hợp kiến thức của các môn chuyên ngành cơ sở và xu thế phân tích, ứng dụng

hiện nay để giải quyết các vấn đề nghiên cứu hàn lâm và phát triển trên ô tô. Sau khi kết thúc

học phần, người học có khả năng chọn chế độ tải trọng đúng, phương pháp xác định được các

thông số cơ bản, phương pháp nghiên cứu khoa học để tô chức luận văn thạc sĩ.

TE6201 Automotive Project 1

The module synthesizes the knowledge of fundamental disciplines and current trends in

analysis and application to academic research and development on automobile. At the end of

the module, learners have the ability to select the right load mode, the method of determining

the basic parameters, the scientific research method to organize the thesis.

TE6203 Chuyên đề 2 3TC

Cung cấp thông tin về xu hướng nghiên cứu hàn lâm trên ô tô, các kiến thức mới liên quan

trực tiếp đến đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ để giúp học viên giải quyết một số nội

dung của luận văn.

TE6203 Automotive Project 2

Provides information on trends in academic research of automobile, and new knowledge

directly related to research topics of master thesis to help students solve some contents of the

thesis.

Page 26: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

26

TE6202 Đồ án thiết kế 1 3TC

Học phần nhằm hệ thống hóa và tông hợp kiến thức của các môn chuyên ngành cơ sở với môn

học thiết kế tính toán ô tô nhằm ứng dụng giải quyết các vấn đề liên quan đến phân tích, thiết

kế các cụm tông thành và các chi tiết trên ô tô, cũng như rèn luyện kỹ năng phân tích, thiết kế

và lập hô sơ kỹ thuật. Sau khi kết thúc học phần, người học có khả năng chọn chế độ tải trọng

đúng, tính toán xác định được các thông số cơ bản, thiết kế được các cụm, hệ thống và tính

toán các chi tiết đảm bảo điều kiện làm việc của các cụm, hệ thống trên ô tô.

TE6202 Automotive Design project 1 3TC

The course aims to systematize and synthesize the knowledge of basic disciplines in order to

solve problems related to the analysis and design of assemblies and details, as well as to

develop skills in analysis, design and establish the technical documentation. At the end of the

course, students have the ability to select the right load mode, calculate the basic parameters,

design the clusters, systems and calculate the details to ensure working conditions.

TE6204 Đồ án thiết kế 2 3TC

Từ các kiến thức thu nhận được, học viên se thực hiện đề tài tốt nghiệp theo định hướng

chuyên sâu mà thầy hướng dân đưa ra.

TE6204 Automotive Design Project 2 3TC

From the archieved knowledges, the learners should carry out the graduate project following

the instructions from the supervisor

TE5201 Ứng dụng máy tính trong thiết kế ô tô 3(2-2-0-4)

Học phần trang bị cho người học các nguyên tắc sử dụng một số phần mềm thiết kế cơ bản và

biết áp dụng các phần mềm này trong việc các bài toán thiết kế, phân tích và đánh giá chất

lượng trên ô tô.

TE5201 Applied Informatics in Automotive Engineering 3(2-2-0-4)

The module equips learners with the principles of using some design software and applies

these software in the design, analysis and quality assessment of automobile.

TE5211 Cơ điện tử ô tô 2(2-0-1-6)

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về các thành phần trong hệ thống cơ điện

tử, trong đó tập trung chủ yếu đến các đối tượng thường gạp trên ô tô. Học phần cũng cung

cấp cho người học kiến thức lý thuyết về hệ thống điều khiển tự động liên tục.

TE5211 Automotive Mechatronics 2(2-0-1-6)

The module provides learners with a knowledge of the components of the mechatronic

system, which focuses primarily on common objects in vehicle. The module also provides

learners with theoretical knowledge of continuous automatic control systems.

TE5221 Thí nghiệm ô tô 3(3-0-2-6)

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức cảm biến và mạch đo thông dụng; các thí

nghiệm xác định các thông số động học và động lực học, tính kinh tế nhiên liệu và tính năng

Page 27: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

27

điều khiển-ôn định của ô tô; các thí nghiệm các cụm và hệ thống ô tô; phương pháp quy

hoạch thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm.

TE5221 Vehicle Testing 3(3-0-2-6)

The module provides learners with common sensor knowledge and measurement circuits;

experiments to determine kinetic and dynamics parameters, fuel economy and control-

stability features of automobiles; experiments on clusters and automotive systems; methods of

planning and processing of experimental results.

TE5231 Xe chuyên dụng 3(3-1-0-6)

Học phần cung cấp các kiến thức tông quan hệ thống xe chuyên dụng và các khả năng ứng

dụng các phương tiện trong nền kinh tế quốc dân cũng như cách khai thác sử dụng tối ưu các

loại phương tiện xe chuyên dụng. Học phần trang bị cho người học phương pháp thiết kế từng

bộ phận và hoán cải một số cụm chi tiết trang bị trên xe chuyên dụng.

TE5231 Specialized Automobiles 3(3-1-0-6)

The module provides an overview of the specialized vehicle system and the possibilities of

application of specialized vehicles in the national economy as well as how to exploit and

optimize the use of specialized vehicles. The module equips learners with the method of

designing each component and the method of improving some clusters of specialized

equipment.

TE5241 Đồ án chuyên ngành ô tô 3(1-2-2-6)

Học phần nhằm hệ thống hóa và tông hợp kiến thức của các môn chuyên ngành cơ sở với môn

học thiết kế tính toán ô tô nhằm ứng dụng giải quyết các vấn đề liên quan đến phân tích, thiết

kế các cụm tông thành và các chi tiết trên ô tô, cũng như rèn luyện kỹ năng phân tích, thiết kế

và lập hô sơ kỹ thuật. Sau khi kết thúc học phần, người học có khả năng chọn chế độ tải trọng

đúng, tính toán xác định được các thông số cơ bản, thiết kế được các cụm, hệ thống và tính

toán các chi tiết đảm bảo điều kiện làm việc của các cụm, hệ thống trên ô tô.

TE5241 Automotive Design project 3(1-2-2-6)

The course aims to systematize and synthesize the knowledge of basic disciplines in order to

solve problems related to the analysis and design of assemblies and details, as well as to

develop skills in analysis, design and establish the technical documentation. At the end of the

course, students have the ability to select the right load mode, calculate the basic parameters,

design the clusters, systems and calculate the details to ensure working conditions.

TE5250 Chuyên đề 2(1-2-1-4)

Học phần tông hợp kiến thức của các môn chuyên ngành cơ sở và xu thế phân tích, ứng dụng

hiện nay để giải quyết các vấn đề nghiên cứu hàn lâm và phát triển trên ô tô. Sau khi kết thúc

học phần, người học có khả năng chọn chế độ tải trọng đúng, phương pháp xác định được các

thông số cơ bản, phương pháp nghiên cứu khoa học để tô chức luận văn thạc sĩ.

TE5250 Automotive Project

The module synthesizes the knowledge of fundamental disciplines and current trends in

analysis and application to academic research and development on automobile. At the end of

the module, learners have the ability to select the right load mode, the method of determining

the basic parameters, the scientific research method to organize the thesis.

Page 28: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

28

TE6130 Công nghệ lưu trữ năng lượng trên ô tô 3(3-0-0-6)

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về công nghệ lưu trữ năng lượng trên ô tô, các tính

chất đạc trưng của hệ thống lưu trữ năng lượng, các phương pháp lưu trữ năng lượng như

điện, cơ học và hóa học. Đông thời học phần còn cung cấp kiến thức về các công nghệ lưu trữ

năng lượng đang được ứng dụng trên ô tô, tính kinh tế và tuôi thọ của các hệ thống này.

TE6130 Energy Storage technology in vehicle 3(3-0-0-6)

This course provides the basic knowledges of energy storage technology in the vehicle, it

includes energy storage system characteristics, various energy storage methods: electrical,

mechanical and chemical energy. In addtition, the course also gives the knowledges of vehicle

applications using some energy storage technologies, economic and life cycle of these

systems.

TE6011 Hình thành hỗn hợp và cháy trong động cơ đốt trong 3(3-0-0-6)

Học phần này trình bày nguyên lý của quá trình hình thành hôn hợp, chuyển động của môi

chất nạp trong xilanh, nhiệt động hóa học của hôn hợp không khí-nhiên liệu. Trong đó, nhấn

mạnh quá trình hình thành hôn hợp và cháy trong các động cơ hiện đại. Ngoài ra, học phần

cũng cung cấp cho người học một số phương pháp phân tích hình ảnh thực nghiệm quá trình

phun nhiên liệu và cháy trong động cơ.

TE6011 Mixture Formation in Internal Combustion Engines 3(3-0-0-6)

This course presents the principle of mixture formation process, charge motion inside

cylinder, chemical thermodynamics of the air-fuel mixture. The mixture formation and

combustion processes in the advanced engines are emphasized. In addtition, the course also

give the learners some analytic methods of the experimental photographs taken by the fuel

injection and combustion processes in the internal combustion engine.

TE6020 Nhiên liệu thay thế dùng cho động cơ đốt trong 2(2-0-0-4)

Học phần trình bày tình hình sản xuất, sử dụng nhiên liệu thay thế trong nước và trên thế giới,

đạc biệt là nhiên liệu sinh học. Học phần cũng giới thiệu quy trình sản xuất bioethanol,

biodiesel và biogas. Ngoài ra, học phần đưa ra một số kết quả nghiên cứu điển hình về việc sử

dụng nhiên liệu thay thế nói chung, nhiên liệu sinh học nói riêng, cho động cơ đốt trong.

TE6020 Alternative fuels for internal combustion engines 2(2-0-0-4)

The course presents the status quo of the alternaitve fuels producing and using both in

Vietnam and in the world, especially the biofuels. It also introduces the production processes

of bioethanol, biodiesel and biogas. In addition, the course shows some typical research

results of using alternative fuels in general, biofuels in particular, in internal combustion

engine.

TE6041 Kiểm soát khí thải động cơ đốt trong 2(2-0-0-4)

Học phần cung cấp những kiến thức nâng cao về các biện pháp kiểm soát khí thải động cơ đốt

trong, bao gôm các giải pháp công nghệ mới, vật liệu xúc tác, nhiên liệu mới, phụ gia nhiên

liệu và dầu bôi trơn. Học phần cũng trình bày các tiêu chuân thử công nhận kiểu hiện đang

được áp dụng trên thế giới. Ngoài ra, học phần còn trình bày các giải pháp kỹ thuật, quản lý

và tiêu chuân kiểm định để kiểm soát khí thải đối với phương tiện đang lưu hành.

Page 29: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

29

TE6041 Emission control for internal combustion engines 2(2-0-0-4)

The course provides advanced knowledges of the engine exhaust emission control

approaches, including new technology measures, catalytic materials, fuels, fuel additives and

lubrication oils.This course also presents the vehicle approval tests which are applying in the

world. Besides that, the course introduces the technical measures, management and inspection

standards to control the exhaust emissions from in-used vehicles.

TE6110 Hệ thống nhiên liệu trên động cơ hiện đại 2(2-0-0-4)

Học phần cung cấp những kiến thức nâng cao về các hệ thống nhiên liệu động cơ mới, các

nguyên lý điều khiển hệ thống như điều khiển chuyển tiếp các chế độ động cơ phun xăng trực

tiếp, điều khiển tính toán lượng nhiên liệu động cơ diesel common rail...

Đông thời, học phần cũng cung cấp cho học viên các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, có

năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế và vận hành các hệ thống nhiên liệu mới.

TE6110 Fuel injection system for modern internal combustion engines 2(2-0-0-4)

The course provides the advanced knowledges of the modern fuel systems, the system control

principles such as transient controlling in gasoline direct injection engine, calculating the fuel

injected amount in common rail diesel engine.

The course also delivers to the learners the team work skill, presentation, creating new ideas,

design and handle new fuel supply systems.

TE6103 Chuyên đề 2 Động cơ đốt trong 3TC

Cung cấp thông tin về xu hướng nghiên cứu phát triển động cơ ô tô, các kiến thức mới liên

quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ để giúp học viên giải quyết một số

nội dung của luận văn.

TE6103 Internal Combustion Engine Project

Provides information on trends in research and development of internal combustion engine,

and new knowledge directly related to research topics of master thesis to help students solve

some contents of the thesis.

TE6104 Đồ án thiết kế 2 3TC

Từ các kiến thức thu nhận được, học viên se thực hiện đề tài theo định hướng chuyên sâu mà

thầy hướng dân đưa ra.

TE6104 Design Project 2 3TC

From the archieved knowledges, the learners should carry out the project following the

instructions from the supervisor.

TE6941 Phương pháp tính toán trong cơ học chất lỏng (CFD) 2(2-1-0-4)

Học phần bắt đầu bằng việc giới thiệu phương pháp giải số trong cơ học chất long. Trong

phần này trình bày khái quát các ưu, nhược điểm và khả năng cũng như giới hạn của phương

pháp số. Trong phần 2, học phần trình bày phương pháp sai phân hữu hạn. Phương pháp xấp

xỉ đạo hàm bậc nhất, bậc hai… và việc thiết lập các điều kiện biên cho bài toán được giới

thiệu cụ thể trong phần này. Phần 3 liên quan đến phương pháp thể tích hữu hạn. Trong đó

Page 30: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

30

các phương pháp tích phân mạt, thể tích, phương pháp nội suy và đạo hàm cục bộ được trình

bày. Phần 4, học phần trình bày một số phương pháp giải hệ phương trình đại số thông qua rời

rạc hóa. Phần 5 giới thiệu phương pháp số giải phương trình Navier – Stock trên cơ sở giải

biến áp suất theo cấu trúc lưới cụ thể. Phần cuối của học phần trình bày về một phần mềm cụ

thể (FLUENT) úng dụng công nghệ CFD cho tính toán dòng chảy.

TE6941 Computational fluid dynamics 2(2-1-0-4)

This course is one of the branches of fluid mechanics that uses numerical methods and

algorithms to solve and analyze problems involving fluid flows. Computers are used to solve

millions of calculations required in order to simulate the interaction of liquids and gases with

surfaces defined by boundary conditions. Firstly, the course presents introduction, advantages

and disadvantages of numerical methods and limited conditions. In the second part, some

fundamental methods developed for some specific problems as finite difference method and

finite volume method are introduced. Solution methods for Navier-stockes equations based on

pressure - correction are described for staggering and lococating Cartesian grids in the third

part. Finally, some developed commercial codes such as Fluent, sarture...are presented.

TE6020 Nhiên liệu thay thế dùng cho động cơ đốt trong 2(2-1-0-4)

Học phần giới thiệu những thông tin khái quát về tình hình sản xuất, sử dụng nhiên liệu thay

thế trong nước và trên thế giới, đạc biệt là nhiên liệu sinh học. Trong đó, quy trình sản xuất

nhiên liệu sinh học bioethanol, biodiesel, biogas được giới thiệu khá chi tiết. Việc sử dụng

nhiên liệu thay thế nói chung và nhiên liệu sinh học nói riêng cho động cơ đốt trong được

phân tích thông qua các kết quả nghiên cứu điển hình liên quan.

TE6020 Alternative fuels for internal combustion engines 2(2-1-0-4)

Providing general information on status of production and utilisation of alternative fuels,

especially, bio-fuels worldwide and in Vietnam. Introduction to production technique of bio-

fuels including bioethanol, biodiesel and biogas. Utilisation of bio-fuels and alternative fuels

in general is also considered in this subject, of which, impacts of bio-fuels on engine

performance, emissions, lubricants and engine durability are particularly discussed.

TE6060 Các phần mềm mô phỏng cao cấp dùng cho động cơ đốt trong 2(2-1-0-4)

Giới thiệu cho học viên những phần mềm mô phong cao cấp dùng cho động cơ đốt trong như

gói phần mềm của hãng AVL (CH Áo) cung cấp (Boost, Excite, Tycon, Fire), phần mềm

CFD Fluent,… Học phần cũng giới thiệu trình tự và những ví dụ về khai thác các phần mềm

này phục vụ cho việc mô phong các cơ cấu, hệ thống và quá trình của động cơ đốt trong.

TE6060 Advanced simulation tools for internal combustion engines 2(2-1-0-4)

Provides basic knowledge on exploitation and utilisation of advanced simulation tools used

for internal combustion engines; ability to create simulation models on engine’s

thermodynamics and working cycle as well as optimization of engine’s structures and

systems.

TE6050 Chẩn đoán kỹ thuật động cơ đốt trong 3(3-1-0-6)

Page 31: t: 13/11/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG … Ky...Hiểu kiến thức về vật liệu polyme, tính chất cơ bản của chất dẻo, các loại vật

31

Học phần gôm các phương pháp chân đoán kỹ thuật hiện hành trong công nghệ động cơ như

chân đoán theo áp suất xylanh (indicating), theo phân tích khí thải, theo phân tích dầu bôi

trơn, theo độ rung và ôn, theo lý thuyết logic mờ và chân đoán trực tuyến (On Board

Diagnosis- OBD)... Ngoài ra, trong học phần có một phần đáng kể thời lượng thí nghiệm và

thực hành với các trang thiết bị của Phòng thí nghiệm động cơ đốt trong về đo khí thải bằng

các thiết bị garage như Digas-4000, Dismoke, Smokemeter, Opacimeter, đo lượng khí lọt

xuống cácte bằng Blowbymeter, đo áp suất nén pc bằng dụng cụ đo K69...

TE6050 Technical diagnosis of IC engines 3(3-1-0-6)

This unit of study presents current methods of technical diagnosis applied on engine

technology, for example diagnosis basing on cylinder pressure measurement, exhaust gas and

lube oil analysis, vibration and noise measurement or diagnosis thanks to fuzzy logic and on

board diagnosis - OBD. Moreover, there is in the unit a considerable amount of time for

experiment and practice using diagnostic equipment of IC Engine Lab of HUT, such as AVL

Digas 4000, Dismoke, Smokemeter, Opacimeter, Blowbymeter and cylinder pressure

measuring instrument K69...

TE6100 Động cơ nhiệt đặc chủng 2(2-1-0-4)

Học phần giới thiệu một số loại động cơ nhiệt đạc biệt đang được sử dụng ở Việt Nam và trên

thế giới có kết cấu và nguyên lý làm việc khác với động cơ đốt trong kiểu piston thông

thường. Nội dung cụ thể của học phần bao gôm những kiến thức khái quát về nguyên lý làm

việc, tính toán thiết kế, đạc điểm kết cấu, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa. Đây là những

kiến thức rất cần thiết đối với người cán bộ kỹ thuật khi phải làm việc với những động cơ này.

TE6100 Dedicated thermal engines 2(2-1-0-4)

Introduces some dedicated thermal engines available in Vietnam and worldwide that have

different working principle and structure in comparison with conventional piston combustion

engines. The subject consists of general knowledge on working principle, design, structure,

operation, technical maintenance and repair of these types of engines.

TE5032 Ô tô và ô nhiễm môi trường 2(2-1-0-4)

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về sự hình thành các chất độc hại trong khí thải ô

tô, các phương pháp lấy mâu, phân tích và xác định hàm lượng các chất độc hại theo những

tiêu chuân khí thải phô biến trên thế giới. Học phần còn trình bày các giải pháp giảm hàm

lượng các chất độc hại trong khí thải, bao gôm các giải pháp liên quan đến kết cấu và chất

lượng hôn hợp cháy, tính chất nhiên liệu sử dụng và giải pháp xử lý khí thải. Ngoài ra, học

phần cũng giới thiệu một số công nghệ ô tô sạch đã và đang được nghiên cứu phát triển trên

thế giới.

TE5032 Air Pollution from Automobile 2(2-1-0-4)

Provides basic knowledges of automotive exhaust emission formation mechanisms, sampling

methods, analyse and measurement of emission concentrations according to the most common

worldwide regulations. The reduction measures, such as engine modifications, mixture

formation, fuel quality, and catalytic converter are presented. In addition, some advancing

green (clean) automotive technologies are also introduced.