tài liệu trắc Địa

17
Câu 1 : Hãy nêu khái niệm về môn học, nhiệm vụ, vai trò của trắc địa trong qui hoạch, xây dựng và quản lý ngành, vùng lãnh thổ? TL: Khái niệm : - Nghiên cứu về các phương pháp phương tiên đo đạc - Xác định vị trí, hình dạng, kích thước của đối tượng đo - Biểu thị bề mặt quả đất bằng bình đồ , bản đồ , mô hình số - Cung cấp cơ sở dữ liệu cho hầu hết các ngành kinh tế quốc dân , quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng. Nhiệm vụ : - Đo đạc các yếu tố : góc , khoảng cách , độ cao - Tính toán xử lý và thành lập cơ sở dữ liệu nền địa hình cung cấp cho các ngành kinh tế quốc dân , quản lý nhà nước , ANQP - Cung cấp nghiên cứu các phương pháp , dụng cụ , pp đo đạc trong quy hoạch , thiết kế , thi công và trong quản lý Vai trò trắc địa trong QH, xây dựng quản lý ngành, vùng lãnh thổ : QUY HOẠCH - Ở giai đoạn qui hoạch : thí dụ qui hoạch thủy lợi người kĩ sư phải sử dụng những bản đồ tỉ lệ nhỏ, trên đó sẽ vạch ra các phương án xây dựng công trình, vạch ra kế hoạch tổng quát nhất về khai thác và sử dụng công trình. XÂY DỰNG - Ở giai đoạn khảo sát : người kĩ sư phải biết đề xuất các yêu cầu đo vẽ bản đồ tỉ lệ lớn tại những khu vực ở giai đoạn qui hoạch dự kiến xây dựng công trình. - Ở giai đoạn thiết kế : người kĩ sư phải có kiến thức về trắc đạc để tính toán thiết kế các công trình trên bản đồ, vẽ các mặt cắt địa hình. - Ở giai đoạn thi công : người kĩ sư phải có kiến thức và kinh nghiệm về công tác trắc đạc

Upload: dung-tien

Post on 17-Feb-2016

233 views

Category:

Documents


10 download

DESCRIPTION

hahaha

TRANSCRIPT

Page 1: Tài Liệu Trắc Địa

Câu 1 : Hãy nêu khái niệm về môn học, nhiệm vụ, vai trò của trắc địa trong qui hoạch, xây dựng và quản lý ngành, vùng lãnh thổ?

TL: Khái niệm :

- Nghiên cứu về các phương pháp phương tiên đo đạc- Xác định vị trí, hình dạng, kích thước của đối tượng đo- Biểu thị bề mặt quả đất bằng bình đồ , bản đồ , mô hình số - Cung cấp cơ sở dữ liệu cho hầu hết các ngành kinh tế quốc dân , quản lý nhà nước và

an ninh quốc phòng.

Nhiệm vụ :

- Đo đạc các yếu tố : góc , khoảng cách , độ cao - Tính toán xử lý và thành lập cơ sở dữ liệu nền địa hình cung cấp cho các ngành kinh

tế quốc dân , quản lý nhà nước , ANQP- Cung cấp nghiên cứu các phương pháp , dụng cụ , pp đo đạc trong quy hoạch , thiết

kế , thi công và trong quản lý

Vai trò trắc địa trong QH, xây dựng quản lý ngành, vùng lãnh thổ :

QUY HOẠCH- Ở giai đoạn qui hoạch : thí dụ qui hoạch thủy lợi người kĩ sư phải sử dụng những bản đồ tỉ lệ nhỏ, trên đó sẽ vạch ra các phương án xây dựng công trình, vạch ra kế hoạch tổng quát nhất về khai thác và sử dụng công trình.XÂY DỰNG- Ở giai đoạn khảo sát : người kĩ sư phải biết đề xuất các yêu cầu đo vẽ bản đồ tỉ lệ lớn tại những khu vực ở giai đoạn qui hoạch dự kiến xây dựng công trình.- Ở giai đoạn thiết kế : người kĩ sư phải có kiến thức về trắc đạc để tính toán thiết kế các công trình trên bản đồ, vẽ các mặt cắt địa hình.- Ở giai đoạn thi công : người kĩ sư phải có kiến thức và kinh nghiệm về công tác trắc đạcđể đưa công trình đã thiết kế ra mặt đất, theo dỏi tiến độ thi công hằng ngay.- Ở giai đoạn nghiệm thu và quản lý công trình : là giai đoạn cuối cùng, người kĩ sư phải có hiểu biết về công tác đo đạc kiểm tra lại vị trí, kích thước của công trình đã xây dựng, áp dụng một số phương pháp trắc lượng để theo dỏi sự biến dạng của công trình trong quá trình khai thácvà sử dụng.

Page 2: Tài Liệu Trắc Địa

Câu 2 : Khái niệm về hình dạng và kích thước của trái đất, mặt nước gốc quả đất và các lần khái quát tiếp theo (có vẽ hình minh họa); ý nghĩa của các lần khái quát đó ?

TL: khái niệm về hình dạng và kích thước của trái đất

- Hình dạng : hình cầu hơi dẹt về 2 cực - Bề mặt : lồi lõm , gồ ghề . S = 510 km2 . đại dương chiếm 71% , còn lại là lục địa và

hải đảo + độ cao tb của đất liền so với mặt biển sấp xỉ là 780m , Hmax=9km+ độ sâu tb của đại dương khoảng -3800m , Hmin=11km+ chênh lệch độ cao lớn nhất của vỏ TĐ là 20km rất nhỏ so với đường kính TĐ = 1200km

KHÁI QUÁT 1 : coi bề mặt quả đất là nhẵn vậy trái đất có hình dạng mặt nước gốc quả đất ( geoid)

Khái niệm về mặt nước gốc quả đất

- Mặt nc gốc quả đất là bề mặt đại dương ở trạng thái yên tĩnh - Độ cao trung bình trải dài xuyên qua các lục địa và hải đảo tạo thành 1 mặt cong

khép kín

KHÁI QUÁT 2 : Trái đất là mặt elipsoid (elip tròn xoay) ,chính tắc toán học nhằm giải đc các bài toán liên quan đến công thức toán học

- Elipsoid là mặt elip tròn xoay nhận đc bằng xoay hình elip quanh trục NS của nó

KHÁI QUÁT 3 : Trái đất có dạng hình cầu với Rtb = 6371,11 km

KHÁI QUÁT 4 : coi phạm vi mặt cầu có bán kính khu vực không quá 20km là mp nhằm đơn giản hóa việc đo vẽ và sử dụng bình đồ

Ý nghĩa các lần khái quát :

Page 3: Tài Liệu Trắc Địa

Câu 3 : a. Hãy nêu nguyên tắc biểu diễn bề mặt trái đất trong phạm vi hẹp lênmặt phẳng, Khái niệm về độ cao (có vẽ hình và thuyết minh các yếu tố)? b. Khái niệm về bình đồ, bản đồ và mặt cắt?

TL : Nguyên tắc biểu diễn :

- Sử dụng phép chiếu thẳng góc ( chiếu bằng)- Nguyên tắc : trong phạm vi hẹp nhỏ thu hoặc bằng 20km chọn điểm quy chiếu là mp.- Các điểm trên mặt đất có độ cao khác nhau được chiếu theo phương thẳng đứng

(phương dây dọi) kết quả nhận đc hình chiếu bằng trên mp nghiêng H.- A’,B’,C’ : Vị trí mb- S1,S2,S3 : khoảng cách ngang- Các khoang cách ngang Si : Si = di.cos vi( i nhỏ nằm dưới nhé )- Độ dốc : iAB = tagvAB = hAB/sAB

- Góc Bi mới quyết định hình dạng của địa vật trên bình đồ- Đem hình chiếu bằng thu nhỏ M lần - Một điểm được định vị khi biết vị trí mặt bằng và độ cao

ĐỘ CAO- Độ cao tuyệt đối H.A, H.B là khoảng cách thẳng đứng tính theo phương dây dọi của

điểm đó- Độ cao giả định :H’.A, H’.B trong xây dựng : chọn độ cao sàn tầng trệt là H’=+_ 0

KHÁI NIỆM : - Bình đồ : là biểu diển thu nhỏ 1 khu vực hẹp của bề mặt trái đất lên mp ngang theo phép chiếu thẳng góc , đặc điểm : đồng dạng với hình chiếu bằng - Bản đồ : là biểu diễn thu nhỏ và khái quát của 1 khu vực rộng lớn của bề mặt trái đất lên mp theo 1 phép chiếu bản đồ nhất định - Mặt cắt : là biểu diễn thu nhỏ hình chiếu đứng của bề mặt thực địa theo 1 hướng nhất định lên mp. Phân loại :+ mặt cắt dọc ( trắc dọc ) theo hướng trục dọc công trình + mặt cắt ngang ( trắc ngang) theo hướng vuông góc với trục dọc công trình

Page 4: Tài Liệu Trắc Địa

Câu 4 : Khái niệm về hệ tọa độ địa lý, khái niệm về kinh độ và vĩ độ của một điểm (có vẽ hình và chỉ rõ các yếu tố)? Căn cứ vào đâu để xác định tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ?

TL: Hệ tọa độ địa lý :

- Hệ tọa độ địa lý lấy mặt Geoid có dạng mặt Ellipsoid làm mặt chiếu và lấy phương dây dọi làm đường chiếu.

- Đường tọa độ cơ bản của hệ tọa độ địa lý là kinh tuyến và vĩ tuyến. Kinh tuyến là giao tuyến của mặt phẳng đi qua trục quay trái đất PP1 và mặtEllipsoid.

- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài Thiên văn Greenwich ở ngoài ô London.

- Vĩ tuyến là giao tuyến của mặt phẳng vuông góc với trục quay trái đất và mặt

Ellipsoid. Vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo. - Căn cứ vào các yếu tố sau :

+ Vị trí điểm N bất kỳ trên mặt đất được xác định bằng tọa độ địa lý của hình chiếu n của nó trên mặt Ellipsoid và độ cao Hn.+ Tọa độ địa lý của điểm n là độ kinh địa lý λn và độ vĩ địa lý ϕn.+ Độ kinh địa lý λn của điểm n là góc nhị diện hơpọ bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến qua điểm n. Độ kinh địa lý đánh số từ kinh tuyến gốc 0o sang tây 180o gọi là độ kinh đông và từ kinh tuyến gốc 0o sang tây 180o gọi là độ kinh tây.+ Độ vĩ địa lý ϕn của điểm n là góc hợp bởi mặt phẳng xích đạo và đường dây dọi qua điểm n. Độ vĩ địa lý đánh số từ xích đạo 0o lên phía Bắc 90o gọi là độ vĩ bắc, và từ xích đạo 0o xuống phía Nam 90o gọi là độ vĩ nam.

Page 5: Tài Liệu Trắc Địa

Câu 5 : Hãy vẽ hình và thuyết minh nội dung của phép chiếu bản đồ Gauss và so sánh với phép chiếu UTM? Hệ tọa độ vuông góc quốc gia trên bản đồ?

TL: - Phép chiếu Gauss :

Trong phép chiếu Gauss, trái đất được chia thành 60 múi chiếu 60 mang số thứ tự từ 1 đến 60 kể từ tuyến gốc Greenwich sang đông, vòng qua tây bán cầu rồi trở về kinh tuyến gốc (Hình 1.4). Mỗi múi chiếu được giới hạn bởi kinh tuyến tây và kinh tuyến đông. Kinh tuyến giữa của các múi chiếu được gọi là kinh tuyến trục, chia múi chiếu làm hai phần đối xứng (H.1.6). Độ kinh địa lý của các tuyến tây, đông và giữa các múi chiếu 60 thứ n được tính theo công thức sau:

λT = 6độ.(n – 1); λD = 6độ.n; λD = 6độ.n – 30

Page 6: Tài Liệu Trắc Địa

- Phép chiếu UTM - Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mecator) cũng là phép chiếu hình trụ ngang

đồng góc nhưng không tiếp xúc với mặt Ellipsoid tại kinh tuyến trục như trong phép chiếu Gauss mà cắt nó như trong phép chiếu Gauss mà cắt nó theo hai cát tuyến cách đều kinh tuyến trục 180km (Hình 1.9).

- Hệ số biến dạng chiều dài m = 1 trên hai cát tuyến, m = 0,9996 trên kinh tuyến trục và m > 1 ở vùng biên múi chiếu. Cách chiếu như vậy sẽ giảm được sai số biến dạng ở gần biên và phân bố đều trong phạm vi múi chiếu 6o. Đây chính là ưu điểm của phép chiếuUTM so với phép chiếu Gauss.

-

Page 7: Tài Liệu Trắc Địa

Câu 6 : Khái niệm về định hướng đường thẳng và các loại góc phương vị? Mối quan hệ giữa ba loại góc phương vị (có vẽ hình minh họa)?

TL: khái niệm định hướng đường thẳng : là góc phương vị giữa đường thẳng cần định hướng với đường thẳng gốc

+ đường thẳng gốc : là đường kinh tuyến , địa lý (thực) -> a . từ -> Am , trục -> α

- Góc phương vị thực : góc phương vị thực của đường thẳng BC tại B là góc nawnmf ngang tính từ hướng Bắc của kinh tuyến thực theo chiều KĐH đến hướng của đường thẳng . A có giá trị từ 0o-> 360o

+ đặc điểm : trên cùng 1 đường thẳng , góc phương vị thực A ko bằng nhau tại mọi điểm

- Góc phương vị từ Am : của đường thẳng BC tại B là góc nằm ngang tính từ hướng bắc của kinh tuyến từ theo chiều kim đồng hồ đến hướng BC , Am cũng có giá trị từ 0 -> 360o

+ đặc điểm : độ lệch kim nam châm S có giá trị không ổn định theo cẩ không gian và thời gian : A = Am + ( +_ δ) . khi kim nam châm lệch về phía đông của kinh tuyến địa lý , δ có dấu dương , lệch về phía tây δ có dấu âm , δ có giá trị và dấu cụ thể ghi ở sơ đồ mói quan hệ giữa 3 đường kinh tuyến vế ở phía nam của mỗi tờ bản đồ.

- Góc phương vị định hướng α của đường thẳng BC là góc nằm nằm ngang tính từ hướng bắc kinh tuyến trục , α cũng có giá trị từ 0 -> 360 độ+ đặc điểm : bằng nhau tại mọi điểm , góc phương vị định hướng thuận α và ngược α’ của cùng 1 đường thẳng có giá trị lệch nhau 180 độα = α’ + 180độα = α’ +_ 180độ hoặc α’ = α +_ 180độ+ khi số hạng ở vế phải < 180_ khi số hạng ở vế phải > 180ứng dụng trên lợi nhất trong XD và QH

- Mối quan hệ giữa 3 loại góc phương vị :A = AM + (+_δ )A = α + (+_ ϫ )δ : độ lêch của nam châmδ > 0 khi kt từ lệch đông của kt thựcδ < 0 khi kt từ lệch tây của kt thựchệ quả : Am= α + (+_ δ )α = Am + δ + ϫ

Page 8: Tài Liệu Trắc Địa
Page 9: Tài Liệu Trắc Địa
Page 10: Tài Liệu Trắc Địa
Page 11: Tài Liệu Trắc Địa
Page 12: Tài Liệu Trắc Địa
Page 13: Tài Liệu Trắc Địa