tÁc ĐỘng cỦa thanh niÊn di cư bÉn khu vực phi chÍnh...

12
TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH THỨC TẠI HÀ NỘI TRONG PHÁT TRIẺN KINH TÉ - XÃ HỘI ỉ.ưu Bich Ngọc Nguyễn Thị Thiềng ** 1. Những tác dộng tích cực tạỉ đầu đen Hà Nội Cùng vói người di cư đển Ha Nội nói chung, thanh niên di cư đến làm việc trong khu vực phi chính thức có những dóng góp cho việc phát triển kinh tế-xã hội cùa thành phô, góp phần quan trọng vào việc làm íăng GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tê và lao động. Ước tính nếu người di cư chiếm hơn 1/3 tổng số dân của thành phô, thì có lẽ họ cũng dóng góp không dưới 30% GDP cho thành phố. Trong Điều tra YouMI-Hanoi 2009, tại xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, cho thấy người di cư có nhũng dóng góp lớn cho sự phảt triển của xã. Với 13.869 người tạm trú trên địa bàn xã chỉ tỉnh chi phí tôi thiểu cho ăn, ở, sinh hoạt của một người là 800 OOOdồng/tháng thì người dân di cư đã dóng góp cho người dàn trong xã nói riêng, huyện Từ Liêm nói chung (hêm 131 tý dông/nàm. [heo lãnh đạn quận Hoàng Mai, người di cư đến là cơ hội phát triển của quận và cải thiện đời sống của nhân dàn. Trước đây sán xuat I sao thu nhập ỉ nàm cũng chi được 1,2 triệu đồng Cũng một sào ruộng, họ xây nhà nhà trọ cho thuê, Ị năm cũng í hu được tầm 5-6 triệu 60% các £ 1(1 đình ơ đáy đểu có nhà cho thuê. Có nhà thu nhập 30-40 triệu/tháng, cử bình quân cũng phải Ỉ0 triệu/tháng. Người di cư đến chính là cơ hội để phát triển kỉnh tể ơ địa phương" (Lãnh dạo I lội phụ nữ phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, I là Nội). Dóng góp của người di cư đến Hà Nội vào sự phát triển của Thủ dô được ghi nhận ở một sô diểm như sau: - Lao động di cư cung cấp nguồn nhàn lực cho các công việc giàn đơn, dặc hiệt ở các ngành nặng nhọc, thu nhập Lhâp và nguy hiểm mà người dân gốc thành phố không inuôn làm, ví dụ như thợ xây dựng; bíìc vác, chuvcn chờ vật liệu xây dựng... * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. ** PCÌS, TS., Viện Dân số và các vấn đồ xã hội, Trưởng Đại học Kinh tế quốc dân. 647

Upload: others

Post on 05-Sep-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI c ư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH THỨC TẠI HÀ NỘI

TRONG PHÁT TRIẺN KINH TÉ - XÃ HỘI

ỉ.ư u Bich Ngọc

Nguyễn Thị Thiềng**

1. Những tác dộng tích cực tạỉ đầu đen Hà Nội

Cùng vói người di cư đển Ha Nội nói chung, thanh niên di cư đến làm việc trong khu vực phi chính thức có những dóng góp cho việc phát triển kinh tế-xã hội cùa thành phô, góp phần quan trọng vào việc làm íăng GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tê và lao động. Ước tính nếu người di cư chiếm hơn 1/3 tổng số dân của thành phô, thì có lẽ họ cũng dóng góp không dưới 30% GDP cho thành phố. Trong Điều tra YouMI-Hanoi 2009, tại xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, cho thấy người di cư có nhũng dóng góp lớn cho sự phảt triển của xã. Với 13.869 người tạm trú trên địa bàn xã chỉ tỉnh chi phí tô i thiểu cho ăn, ở, sinh hoạt của một người là 800 OOOdồng/tháng thì người dân di cư đã dóng góp cho người dàn trong xã nói riêng, huyện Từ L iêm nói chung (hêm 131 tý dông/nàm. [heo lãnh đạn quận Hoàng M ai, người di cư đến là cơ hội phát triển của quận và cải thiện đời sống của nhân dàn.

Trước đây sán xuat I sao thu nhập ỉ nàm cũng chi được 1,2 triệu đồng Cũng một sào ruộng, họ xây nhà nhà trọ cho thuê, Ị năm cũng í hu được tầm 5-6 triệu 60% các £ 1(1 đình ơ đáy đểu có nhà cho thuê. Có nhà thu nhập 30-40 triệu/tháng, cử bình quân cũng phải Ỉ0 triệu/tháng. Người d i cư đến chính là cơ hội để phát triển kỉnh tể ơ địa phương" (Lãnh dạo I lộ i phụ nữ phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng M ai, I là Nội).

Dóng góp của người di cư đến Hà Nội vào sự phát triển của Thủ dô được ghi nhận ở một sô diểm như sau:

- Lao động di cư cung cấp nguồn nhàn lực cho các công việc giàn đơn, dặc hiệt ở các ngành nặng nhọc, thu nhập Lhâp và nguy hiểm mà người dân gốc thành phố không inuôn làm, ví dụ như thợ xây dựng; bíìc vác, chuvcn chờ vật liệu xây dựng...

* TS , Viện Dân số và các vấn dề xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.** PCÌS, TS., Viện Dân số và các vấn đồ xã hội, Trưởng Đại học Kinh tế quốc dân.

647

Page 2: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

VIỆT NAM HỢC KỲ YẾU HỘI TIIẢO QUỔC TÉ LÀN TH Ứ T ư

"Họ đóng góp về nhân lực cho địa phương, nếu ch i dựa vào nguồn nhân lục của địa phương thì thiểu, thiểu nhiều, nhất là người làm việc trong ngành xây dựng, người làm nghề bốc vác, dọn vệ s inh ..." (Chủ cơ sở may mặc, xã Cô

Nhuế, huyện Từ Liêm , Hà Nội).

- Sự hiện diện của người di cư đâ góp phần ihúc đầy phát triển các ngảnh nghe dịch vụ làm cho các dịch vụ đán gần dân hơn, tiện lợi hơn. V í dụ như các dịch vụ đưa gas đưa gạo, đưa nước linh khiết, đua cơm hộp đán lận đìa chi người mua, rửa

xe mảy, ô tô....

"Họ đóng góp cho đ ịa phương rát nhiều. Họ làm ra sản phầm, lạo lợ i nhuọn cho doanh nghiệp và cho phát triển địa phương, họ đến chủ yếu với mục đích kinh lể cá nhân, nhimg kèm theo là phát triển dịch vụ cua địa phương Nèu khổng có lượìĩg lao động đấy thì nhửnẹ nẹành kinh doanh dịch vụ, rau củ cũng hạn chế Người ta tiêu tiền ở đây, tức là người ta đã có đỏng góp thúc đẩy phát triển kinh tể cho địa phương" (Chù cơ sở may m ật, xã Vĩnh Hưng,

quận Hnàng M ai - Hà Nội).

- Sự có mặt của người di cư đã góp phần diều tiết giá cả lao dộng ưên thị

trường. Náu không có người di cư đến, tại Hà Nội nói riêng và các thành phố lớn nói chung, thiếu lao động làm việc trong các ngành xây dựng, may mặc... Người thành phố sẽ yêu cầu mức lương cao hom rất nhiều so với người nhập cư dể chấp nhận làm những việc nêu trên. Khác vỏi người dân sờ tại, người di cư cỏ ihê làm bâl cứ việc gì không trái pháp luật, bằng sức lao động của mình, miễn là họ có được thu

nhập phù hợp.

"Lao động địa phương muốn làm công việc nhàn hạ, lương cao, tự do, thoải mải, chứ không muốn gò bó. Lao dộng địa phương chủ yếu là chọn việc Chi có ngirài d i cư san sàng làm những việc thủ cóng như vậy" (Lãnh dạo phòng

Lao động, Thương binh và xã hội huyện Từ Liêm , Hà N ội).

2. Nhũng ảnh hường tiêu cực đổi vó i dầu đ tn Hà Nội

Ngoài việc hường lợi những giá trị tích cực về mậl kinh lế của luỏng di dàn đốn, Ilà Nội cũng phải hửng chịu nhừng tác động tiêu cực về mặt môi Irường, xã

hội của luồng di dân này.

Thanh niên d i cư gày áp lực lẻn g io tàng dán sỏ và quả tả i cơ sở hạ tàng

đó thị

Gia tăng dân số cơ học nhanh khi thanh niên di cư vào Hà N ộ i, dặc hiệt là ỏ các quận, huyện có tốc độ đô thị hóa nhanh, làm cho cơ sờ hạ tâng trờ lên quá tải. Các diều kiện về cơ sờ hạ lầng như nhà ở, trường học, bệnh viện, điện, nước, dường

648

Page 3: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

'ÁC Đ Ổ N G C Ủ A T H A N H N IẾ N DI C Ư Đ Ể N K H U v ự c .

phô, vệ sinh moi Irường và các dicu kiện khác hiện chưa thể đáp ứng được tốt SG với sô dân Ihực tế dang sống tại (hành phố. Một ví dụ đố Ihấy rõ điều này là những thon CÓ đông người thuê trọ cúa xã Phú Diễn, huyộn Từ Liêm và phường Vĩnh 1 lưng, quận Hoàng Mai vào mùa hè luôn luôn xảy ra mắt diện do ánh hưíVng của viộc dùng điện quá Lải ở các nhà irọ. Diều này dã ảnh hưởng rái lớn đến sinh hoại hàng ngày của người dân trong Ihôn/xóm, xã/phưòmg.

“Các cháu đền gây tũ mỏi trường rut ánh hướng, bấn, mất điện ... gáy cản trở giao thông, tắc đường..." (I.ãnli đạo Hội Phụ nữ xã Phú D iễn, Huyộn Từ Liêm, I ỉà N ội).

+- Gio tâng tình trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên, suy thoải mói trường xã hội

Theo đánh giá của cán bộ quàn lý xã hội và người dàn Hà Nội được phỏng vân. thanh niên di cư dcn Hà Nội chua có Lhói quen bảo vộ môi trường đô Ihị như bỏ rác vào sọt hay giữ vệ sinh đường phố, tổ dân phố nơi họ dang Ihuê nhà trọ. V i vậy, họ làm ánh hưởng xấu dến vệ sinh dường phố và môi trường dô th ị. Mặl khác với tâm lý minh chỉ ]à người "ăn nhờ ờ đậu", làm việc vất vả mà thu nhập cũng không cao so với người sờ tại, thanh niên di cu làm việc trong khu vực phi chỉnh thức không tích cực tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Khi xa gia dinh tình cảm thiếu thốn lại không chịu sự giám sát của gia dinh, họ dễ dàng có tình cảm với bạn khác giới vả thường vượt quả giới hạn cho phcp theo các chuẩn mực văn hoá-xâ hội trong các hảnh v i, lối sống. Những điều này đã tạo ra thái độ thiểu thiện cảm từ phía người dân sỏ tại đối với thanh niên di CƯ.

"Thanh niên d i cư có một sổ hạn che như họ đến ăn ở, sinh hoạt tạ i địa phưomg nhưng nhiều kh i không tuân thù luật lệ địa phương ịvệ sinh môi trường, g iò giấc,...). Họ đên tạo điêu kiện phái triền vè kinh tế, nhưng phức tọp vẻ an ninh trậ t tự lăm, nhàỉ là những người khóng chịu sụ giám sá í của gia đình th ỉ dê sinh hư hỏng. Ngoài ra, ngưài d i cư hâu hết không tham gia hoạt động cùa đ ịa phương" (Lãnh đạo ủ y ban nhân dân phường VTnh Hưng, quận Hoàng M ai, Hà N ội).

+ Gây khó khỏtĩ trong quân ỉỷ dân cư, gia lân % ỉệ nạn xã hội

M ột đặc điểm cùa thanh niên di cư làm việc ở khu vực phi chính thức là hay thay dồi chỗ làm việc và chỗ ở trọ. Vi vậy, mặc dù Luật cư Irú dã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người di cư dăng ký tạm lrú, song rắt nhiều người trong số họ đà khùng thực hiện nghĩa vụ củng như quyền lợi nảy. Điều dó đã gây khó khăn cho công an trong việc quản lý an ninh, trật tự tại dịa phương có người di dân đến.

' Thanh niên d i cư đến thuê nhả trọ ớ quận Hoàng M ai không cổ định, cỏ thời kỳ rộ lẽn rẩ ỉ nhiều, sau đó lạ i chuyến đi Những người ử không cô định như

649

Page 4: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI TH Ả O QUỐC TẾ LÀN T H Ứ TU

vậy họ thườnẹ không khai báo hay đăng ký lạm trú. Chúng tô i đã gập rát nhiều khó khăn trong quản lý dán cư tạ i địa phương" (Lãnh đạo công an quận

Hoàng M ai, Hà N ội).

Theo nhận định của lãnh dạo công an ở các quận/huyện khảo sát, người di cư,

đặc biệt là thanh niên di cư cũng góp phần gia tăng tệ nạn trộm cấp. Khoảng 33% những người bị coi là tội phạm là người tinh ngoài đến Hà N ội. Đại hộ phận trong

số họ là thanh niên.

"33% tộ i phạm là người tình ngoài. Họ là những đổi tượng dưới 20 tuổi. Có những đổi lượng ban ngày g iả vờ đ i đánh g iày đê tâm tia, tô i đên mới đ: án trộm. Các tộ i phạm nghiêm trọng í hì người tinh ngoài nhiều hơtĩ ngươi bàn xử. Ở nhữỉỉg người ngoài 40 tuổ i thì không thay có hiện tượng này. Trên ihực

tế ở qué họ là người thật thà chất phác, nhưng cuộc sắng đô th ị đã xô đáy họ. Nhiều khi việc làm khó kiếm, không có thu nhập nên làm liều ro i quen" (I-ãnh

đạo Công an quận Hoàng M ai, Hà N ội).

Thậm chi, tội phạm là người ngoại tỉnh còn nhiều hơn người dịa phương.

Ngoài ra tệ nạn mà người di cư hay mấc nhất là mại dâm, khác với tộ i phạm người

dịa phương là sử dụng hay buôn bán ma túy.

"Tộ i phọm ở huyện Từ Liêm khoảng 700 vụ/năm và 70% là người các linh,

30% là người H à Nội. Người ngoài tỉnh đến đáy hay mắc tệ nạn mọi dâm, còn

người địa phưcmg thì hay nghiện ma túy. Ngoài ra, người tinh khúc về đầy làm

việc còn hay dính vào lô đề... " (Lãnh đạo công an huyện Từ Liêm , Hà N ộ i .

Thanh niên di cư vừa là người gây ra các tệ nạn xã hội, nhưng họ cũng là nạn

nhân của các tệ nạn xa hội. Trước khi đến Hà N ội, họ đều là nhừng thanh liên ngoan. Sau khi đán Hà nội, do không tìm được việc làm ổn định, thu nhập thấp, một

số người đã bị bọn xấu lôi kéo.

"Gốc của người lao động nông thôn là thật thà, nhimg để tìm được việc lem ở Hà Nội củng rất khó, một số không tìm được việc làm, b ị tiêm nhiễm thói xấit nói

chung là cuộc sống xô đẩy họ'' (Lãnh dạo công an Quận Hoàng Mai, Hà N ội)

Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, tệ nạn xã hội không phải do người ci cư

mang lại. Họ chỉ là những nạn nhân phải gánh chịu những lệ nạn này.

"Tệ nạn xã hộ i không phải do người d i cư mang lại. Hầu hể í các bạn ẩy đều

ngoan, không mang đến tệ nạn xã hội. Nểu không có người d i cu thì van có tệ

nạn xã hội thôi, ở đáu cũng có. Thậm chí họ cũng chì là nạn nhân mà hòi

Cũng có trường hợp người d i cu dính vào cac íệ nạn xã hội nhưng đó bô n g phải số đống. Ngay cả nhiều bạn ở Hà Nội, chịu sự quản lý g iáo dục cùc gia

650

Page 5: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

T Á C Đ Ổ N G C Ủ A T H A N H N IỂ N DI c ư Đ Ể N K H U v ư c

đình, nhà trường mà vân hị vàn vòng xoáv tội lồ i" (Nữ, 40 tuổi, chù co sờ mayIhcu, quận 1 toàng M ai, ] là Nội).

3. Những tác dộng tích cực đối vói các địa phưong đầu di

I ác dộng tích cực cùa (hanh nicn di cư dối với gia dinh và địa phương nơi di dược dánh giá qua sổ tiền tiếl kiệm cùa họ được gửi về gia dinh vả việc sử dụng liền vào phát tricn kinh tè, giáo dục và chăm sóc sức khỏe cho các thành viên trang gia dinh và đẩu tu phát íriên kinh tế ở địa phương

t Nhiều thanh niên co tiền gửi vè gia đình dù ch i với một lượng nhỏ

Kết quả của Đ iều tra YouM I-llano i 2009 cho thấy, khoảng 40% thanh niên di cư đến Hà Nội làm việc trong khu vực phi chính ihức có tiền gửi về cho gia đinh, í rong số những thanh niên di cư có tiền gửi về cho gia đình, hình quân mồi ngưởi dâ gửi vê nhà 4 lan/năm vả tổng tiền gửi binh quân trong 12 tháng trước điều tra khoảng 6.000 000 đồng (khoảng 500.000 đồng/tháng) (Bàng Ị) . Trong số những thanh niên di cư cỏ gửi tiên về gia đình, số lần gửi tiền và số tiền gửi của nữ nhiều hơn của nam. Đ iều này có thể giãi thích là do đặc điểm giới tính, phụ nữ chi tiêu tiết kiệm hơn nên có tiền gừi về gia đinh ờ què nhà nhiều hơn.

Bảng ì : T h ố n g kê thực trạng gửi tiền về gia đình của thanh niên di cư

đen Hà Nội làm việc trong khu vực phi chính thức

Các ch ỉ tiêuNhóm 15-19 Nhóm 20-24 Chung

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Tỷ lệ th a r h n iê n có gừ i t iề n VC gia dinh (%)

33,1 42,7 49.5 35,8 44,4 37,9

Số lần gửi tiền bình quán (lần) 3,4 3,2 3,3 4,8 4,2 4,6

SỐ tiền gừi bình quân trong năm ( 1.000 dồng) 5.072 3.515 4 442 7.077 4 563 6.401

Nguồn: Điều tra YouMI - Hanoi 2009

K ct quả nghiên cứu định tính ở đẩu di cũng cho thẩy sổ thanh niên di cư gửi liên vè không nhiêu. Thậm chí, có Irường hợp thanh niên về nhà thăm gia đỉnh, lúc di bô mẹ còn phải chu cap thêm tiền đi lại

"Tôi thấy nó kêu khó khãn, khàng bao giờ hỏi về tiền lương, tô i đoán là chi đù

ãn thôi, không có tiền cho lô i đâu, có hôm về chơi lúc đ i tô i cũng phải chn them tiền tàu xe " (Chủ hộ gia dinh có (hanh niên di cư, xã Yên Sam, Huyện Lục Nam, Bắc Giang).

651

Page 6: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

VIỆT NAM HỌC - KỲ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LÀN T H Ứ TƯ

+ Tiền gửi vế của thanh niên d i cư đã phần nào góp phần cả i thiện cuộc sống của các hộ g ia đình ở thnn quê, phần nào giúp thay đồi bộ mặt Clin nông í hôn

Kết quả Điều tra Y o u M I-ỈIan o i 2009 cho thấy, tại nơi di tiền gửi về cùa thanh niên di cư được sù dụng chủ yếu cho các chi tiêu hàng ngày (47%), tiếp đó là dể đầu tư cho sản xuất nông nghiệp (20%), để trả các khoản vay nợ (16%) đê chi cho học hành của con, em (15%), để tu sửa kiến Ihiết nhà cửa (14% ), vá để cho vay và gửi tiền tiết kiệm (12%). Tỷ lệ thanh niên di cư đuợc đicu tra cho biết gia đình dã sử dụng tiền gửi vào việc mua săm dồ dùng có g iá tr ị, buôn bán kinh doanh, chăm sóc sức khoẻ, ma chay/cưới x in , tiểu thủ công nghiệp, mua dất

rất thấp (Bảng 2).

Bảng 2: M ục đích sử dụng tiền gửi về gia đình, chia theo nhóm tuổ i và g ió i tính (% )

Mục đích sử dụng tiền gùi về gia đình

15-19 luồi 20-24 tuồi Chung

Nam Nữ Nam Nữ Nam N ỉ

Chi tiêu hàng ngày 55,0 36,6 57,5 52,6 56,9 471

Đầu tư vào sản xuất nông nghiệp 25,0 26,8 24,5 16,7 24,6 20 2

Trà nợ 20,0 19,5 10,5 14,1 12,7 160

Tu sừa nhà cừa 10,0 14,6 13,5 14,1 12,7 14.3

Học hành cùa con cm 6,7 14,6 9.5 15,4 8,8 151

Cho vay, gửi tiểt kiệm 1,7 7,3 9,5 15,4 7,7 12,6

Mua săm đồ dạc giá trị 6,7 12,2 9,0 10,3 8.5 10,9

Buôn bán kinh doanh 5,0 2,4 5,5 6,4 5,4 5.0

Sức khoe 3,3 9,8 4,0 6,4 3,8 76

Ma chay/cưới xin 0,0 2,4 3,0 9,0 2,3 67

Tiểu thú công nghiệp - 2.4 - - - 08

Không biết 13,3 12,2 12,0 7,7 12,3 92

Khác 3,3 0,0 4,5 5,1 4,2 34

652

Page 7: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

t A c đ O n g c ủ a t h a n h n i ề n d i c ư đ ể n k h u v ự c

Các kêl quà nghicn cửu định tính lại dịíi hàn có thanh nicn xuất cư cho thấy số tiền gửi về gia đình của thanh niên đi cư cũng có tác dụng ổn định đời sổng gia dinh, chi ticu hàng ngày và đé đàu lư vảo sản xuất nông nghiộp như mua phân bón. thuốc trừ sâu. Rất nhicu bô mọ của Ihanh niên di cư cho biếi khi nhận được tiền của con gùi vê họ cũng không sử dụng đổ chi ticu mà chi đẻ dành hoặc gửi tiết kiệm giup tạo một sô vôn nhỏ cho con khi quay vê nhà sinh sổng. Với giá trị số tiền gửi vẻ gia dinh cũng không phải là nhiều nên họ dã không thẻ sử dụng để phát triển tiều ihủ công nghiệp hay tích luỹ thêm đất dai (mua đất).

"Các cháu cỏ gử i tiền vê nhtmg không được nhiều, chủnẹ tó i chi thêm vào nóng nghiệp, ch i tiêu hàng ngày chứ không làm được việc to Mặt khác cũng phải tiết kiệm để dành cho nỏ lay vự sau này... " (Thảo luận nhóm gia dinh có thanh niên di cu xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tinh nắc Giang).

Nhận định chung của người dàn ờ nơi di (cả ba tinh Thái Nguyên, Phú Thọ và Bâc Giang), người di cư nói chung và thanh nicn di cư nói riêng, khi đi làm ở thành phố mói chỉ tiết kiệm, gỏp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của bản thân và gia dinh, chưa có thu nhập lớn, góp phần phát Iriổn ngành nghề vả kinh tế ờ địa phương. Trong khi đỏ, phần lcm các dịa phương cỏ nhiều thanh niên xuất cư đi Hà Nội thường không có thêm nghề phụ.

"Cơ bòn là phát triển kinh tế hộ gia đình. Các hộ g ia đình có người ro đ i làm ân kình tế khả hơn trước Nhĩơỉg chưa có a i làm ăn khẩm khá mang von về phát triển ngành nghề ủ xã này càu (Phó chú tịch xã Yên Sam, huyện Lục Nam, tỉnh Ỉ3ăc Giang).

So tiên gùi vê cùa thanh niên nói riêng, đặc hiệt là người di cư trong độ tuổi lao động nói chung đă góp phần làm cho hộ mặí nông thôn thay đổi. Trưóc kia, khí di cư ra các tỉnh ngoài tìm việc làm và xuất khẩu lao động chưa phổ hiến, người dân ở những vùng xuất cư dược khảo sát còn cỏ hiện tượng "đỏi đứt bữa" vào các tháng giáp hạt, da sô nhà Irong xã dcu là nhà tranh. Đen nay hiện tượng đỏi đứt bừa không còn và nhiều nhà mái hăng đã mọc lên.

"K inh tê g ia đình khó lên nhiều sau khi các cháu đ i làm Nhiều nhà mới được mọc lên" (Chủ hộ gia đình có con di cư. xã cấ t Nê, Đại Từ, Thái Nguyen).

Như vậy, có thể nói mặc dì) số thanh nicn di cư gửi tiền về nhà không nhiều nhưng tác dộng lích cực cùa nó là làm cho rất nhiều gia đình ờ nông thôn, có khoản tiên trang trài các chi tiêu hàng ngày, đâu lư vào sản xuât nòng nghiệp, trả nợ tu sửa kiên ih ict nhả cửa, học hành cùa con .. Nhũng khoản tiền gửi về này không chi giúp gia dinh cùa người di cư mà còn góp phần xoá đói giảm nghèo, làm cho bộ mặt cùa rông thôn thay đổi theo chiều hướng sạch đẹp hơn xưa.

653

Page 8: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

4. Những ảnh hưởng tiêu cực đối vói các địa phương đầu đi

Rên cạnh những tác động tícb cực, luồng di dân thanh niên đen Hà N ội đả đè lại lại một số tác động tiêu cực đổi vởi các địa phương dầu đi cả về mặt kinh tế lẫn

vãn hoá - xã hội.

Thiếu lao động có chắt ỉượng cho sản xuất nông nghiệp là tác động tiêu cục

lớn nhắt tạ i địa phương nơi đi

Trong Điều tra YouM I-H ano i 2009, có tới 44,1% thanh niên di cư được diều tra cho răng tác động tiêu cực chủ yểu đối với nơi đi là thiếu nguôn lao động trong độ tuổi sung sức nhất cho sàn xuất nông nghiệp ờ nông thôn ịBàng 3). Những thanh niên xuất cư hiện nay không những chỉ ở trong nhóm nhân lực có thể lực tot nhất, họ đồng thời là nhóm nhân lục ở nông thôn có trình độ học vấn chuyên môn tôt

nhất. Sự vắng mặt cùa họ tại quê nhà, ở tẩm v ĩ mô, đã tạo nên sự thiêu hụt ngJÔn

nhân lực có chất lượng trong nông nghiệp nông thôn.

Các khó khăn khác như con cái không có người chăm sóc, hạnh phúc gia íình tan vỡ thiếu thốn tình cảm, bố mẹ không có người chăm sóc chỉ được một tỷ lệ nhỏ thanh niên di cư đề cập đến. Điều này có thể là do nghiên cứu này chi giớ hạn dôi tượng nghiên cứu là các thanh niên trong độ tuổi 15-24. Ở những độ tuổi này, phẩn lứn thanh niên chưa kết hôn và sinh con nên các khó khăn nói trên theo họ chi đóng

vai trò thứ yểu.

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỎC TẾ LẢN THỨ T ư

Bủng 3: Những ảnh hirỏng tiêu cực của di dân thanh niên đến Hà Nội tại noi di, phân theo nhóm tuổi, giới tính (% )

Những ảnh hưởngNhóm 15-19 Nhóm 20-24 Chung

Nam Nữ Nam Nử Nam

Con cải bơ vơ không nguời chăm sóc 6,0 5,2 7,9 12,8 7,3 10,5

Thiếu lao dộng ở nhà (nơi di) 36,8 45,8 44,9 43,4 42,4 4M

Hạnh phúc gia đình tan vỡ 3,8 6,3 2,2 5,5 2,7 5.7

Thiếu (ình cảm, bn mẹ thiếu ngưòi chăm sóc

3,8 5,2 7,9 11,9 6.6 <.8

Khác 0,5 4,2 2,0 4,1 1,5

Không có khố khăn 34.1 28,1 31,9 24,7 32,5 2),7

Không biết 17,6 10,4 9,4 9,6 11,9 S8

654

Page 9: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

T Á C Đ Ô N G C Ú A T H A N H N IỂ N DI C Ư Đ Ể N K H U v ự c

I hông tin í liu được từ nghiên cứu định lính cũng khẩng định di dân thanh niên dên Hà Nội đã gây ncn tình trạng thiếu các lao dộng trỏ, khoẻ ở quê nhà. Khi thanh niên di cu di tìm việc làm một cách ồ ạt. ớ lại nông thôn thường chì còn phụ nữ mang thai, nuôi con nhô và những người đã hết tuổi lao động, sức yểu không thể đi làm ngoại tinh. Diêu này làm cho những người cao tuổi phải vất vả thêm, phải làm cả việc đông áng mà đáng lẽ lớp Irc sẽ gánh vác nếu họ ở nhà. Thậm chỉ có những người già 70 tuổi vẫn còn phải làm việc trên đồng ruộng do con cái của họ đà di cư đi làm ăn xa.

"Cho các cháu đ ỉ làm ân xa chúng tỏi cùng vất cà lắm. Thậm chí có người gần 70 tuổi ro i ván càn phải quay máy bơm nước tưởi ruộng" (TLN , gia đinh cỏ người di cư, xã Yên Sơn, Huyện Lục Nam, Băc Giang).

-i Hoạt động của đoàn thanh niên ờ nóng thôn bị đinh trệ do sổ thanh niên ở lọ i nông thôn cỏn rat ít.

Sau sự xuât cư của các thanh niên đế di làm ăn, kiềm sống, các hoạt động cần huy dộng sự tham gia của lực lượng thanh niên, đặc biệt ià hoại động của đoàn thanh niên ở các địa phương nơi di gần như bị tê liệt, hoặc chi hoạt động theo mùa vụ (khi nào cỏ nhiêu Ihanh niên quay về mới tô chức được).

"Có xóm không có người để thành lập chi đoàn .cỏ khi nói đùa là "Đoàn (hực hiện hoọt động íheo thời vụ", nhiều khi cùng mang nặng tinh hình thức" (T LN cán bộ xã Cát Nê, huyện Đại Từ, Thái Nguyên),

Thanh niên không quan tám đến phát triển kình tế ở nơi mình sinh ra và ngợi làm nông nghiệp

Nhìn chung, thanh niên đi cư tìm việc làm ở ngoại tỉnh, do trình độ học vấn thâp, chủ yêu làm việc tại khu vực phí chính thức với các công việc giản don, thù

công là chỉnh. Tuy nhiên, nhũng thanh nicn này cũng không có động lực phái triển sản xuất tại quê nhà. Họ còn có tư tưởng coi phát triổn kinh tế ở vùng quê nni mình sinh ra không phải việc của họ. I lọ xác djnh về quê chơi cho dỡ nhớ nhà sau đỏ sẽ lại ra di

"Nhừng người ra đi, họ mất đi động lực phái triển kinh tế tạ i địa phương. Họ

ch i suy ngh ĩ là săp tớ i mình sẽ lọ i đi iiểp, không ai quan lam đến phát triển ở đ ịa phương" (T L N cán bộ x3 Cál Nê, huyộn Bại Tù. Thái Nguyên).

I ' l l anh niên di cư nếu trước khi đi chuyển, chưa từng làm nông nghiệp, khi

quay trờ về nhà thường ngại lảm công việc này. IIọ khó thích nghi lại với đời sống nông nghiộp ở nông thôn và chi muốn thoát ly hoàn toàn khói hoạt động sán xuất nông nghiộp.

655

Page 10: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU I l ộ l THẢO QUỎC TẾ LÀN T H Ứ T ư

" Thanh niên nếu ch ỉ đ i học thôi, không biếí làm ruộng, nên ra ngoài hểí. Ncu thất nạhiệp quay về thì họ ngại làm nông nghiệp lắm " (Chủ hộ gia dinh có con

di cư, xâ Yên Sơn, Lục Nam, Bấc Giang).

+ Một số lỏ i sồng đô th ị không phù hợp với truyền thông đã du nhập vào cuộc

sống hàng ngày ở nơi đì

M ột số nét vãn hoá lối sống cùa dô thị không phù hợp với truyền thống ờ nông thôn đã được thanh niên di cư mang về như nhuộm tóc màu, trang phục kiều thanh niên dô th ị. Đ iều này làm cho nhiều người dân nông thôn khó chịu và cho là làm mất thuần phong mỹ tục ở nông thôn. Nhiều cha mẹ của thanh niên di cư cùng không chấp nhận những "phong cách" đó nên mâu thuẫn trong gia dinh giữa hai thê

hệ thường xảy ra.

"Chi thích án mộc, chơi bờ i, tóc ta i nhuộm, con tra i cũng bấm lo tơi, bo mạ thỉ muốn con được dạy theo "thuần phong mỹ tục" nhưng con thì không í heo. Vì vậy, gia đinh xảy ra máu thuẫn" (T LN người dân không có con d i cư, xẫ Cát

Nê, huyện Đại Tù, Thải Nguyên).

M ột tác động tiêu cực nữa càn phải kể dến là một sổ nữ thanh niên khi đèn

sống ở những nơi mới, đã có quan hệ tình dục tiền hòn nhân và mang thai ngoài giá thú. Số nữ thanh niên này thường quay về quê nhà lìm sự giúp đỡ của gia dinh. V iệc này làm cho gia đình ở nơi đi không chl chịu thiệt thòi về kinh tế mà còn chịu gánh

nặng tâm lý trước sự kỳ thị của những người xung quanh.

"Cũng phả i trá giá, năm 2007 cỏ 102 có gá i về huyện đê, người cá chồỉỉg, nhxmg cũng có những người bị ngìỉờ i yêu hứa hẹn rồ i không lấy, các cô nhở nhàng... mang hụng vè quê đè..." (Lãnh dạo Uy ban nhân dân huyện Dại lư,

Thải Nguyên).

Do những hành vi iệch chuẩn tại nơi sinh sổng mới, nhiều thanh niên di cu

mắc các bệnh lây truyền qua đường lình dục, H IV /A ID S rồi quay trờ vè gia dinh tại

quê nhà lạo ra gánh nặng chăm sóc về y tế cho gia đình.

"Có mội số đem tệ nạn về, như mại dám, HỈV /A ĨD S.... an ninh trật tự cỏ ván

để. Nhữìig người có vợ con còn đỡ, thanh niên chưa cỏ g ia đình thì thường

gây nên nhiều vấn đề, lấ ì sắng khung lành mạnh" (T I.N cán bộ xă Cát Nê,

huyện Đại Từ, Thái Nguyên).

[uy nhiên theo nhận dịnh của các cán bụ lãnh đạo huyện Lục Nam cũng như cán bộ và nhân dàn xã Yen Sơn, những ảnh hưởng tiêu cực của di dân nông thôn-đỏ thị đến dịa phương nơi di có nhưng chưa nhiều. Trong địa bàn xã có khoáng 300 thanh niên di cư di lao độn? ngoại tỉnh, xã chư3 chính thức phái hiộn được hiọn

656

Page 11: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

T Á C Đ Ô N G C Ủ A T H A N H N I Ê N D! c ư Đ Ế N K H U vực

tượng tiêu cục nào. Tuy nhiOn. theo nguồn lin không chính thức, số lượng người nghiện hút, hoặc nhiễm các bộnh lây truyền qua dưừng tình dục hav bị truy cứu trách nhiệm hình sự như trân lột, cướp giật cũng cỏ.

"Có một sỏ dinh vào các lê nạn xã hội 3-4 đo i ttcợng nghiện hút - theo ngurìn lia chưa chính thúc. Đ ia phương chưa phái hiện chính thức được trường hợp nào. Cách đây ỉ vài năm cũng có 3 - 4 đoi tượng phá i truy cứu Irách nhiệm hình sự vào tù vi mắc tội tran lột, cướp g iậ t" (TLN cản bộ xã Yên Sơn, Lục

Nom. Bắc Giang).

Tóm lại, thanh niên nông thôn di cư đên làm việc trong khu vực phi chính

thức n các đô thị nói chung và dến lla Nội nói riêng đố tìm việc làm mang lại cả tác

động tích cực và tác động tiêu cực cho cà địa phương nơi đến và nơi di. Tại nơi đến,

tác độntĩ tích cực của họ là làm cân băng mặt băng giá cả lao động trình dộ thâp ở

(hị trường lao động dô thị. IIọ cũng dóng góp vào tổng thu nhập và phát triển kinh

tế cũa tliủ dô, đặc biệt là góp phàn nâng cao chất lượng cuộc sống cho những người

nòng dân bị mất đất ở khu vực đỏ thị hóa nhanh như quận Hoàng Mai, Thanh Xuân

huy Từ Liêm. Ảnh hường ticu cực cùa người di cư tại nơi đến là làm tăng mật dộ

đan sổ, mang theo lố i sổng nông nghiệp về đô thị, nên làm mất vệ sinh môi trường

nơi họ sinh sống và làm việc, góp phân làm tàng tệ nạn xã hội. Tại nơi dến họ cũng

là nhữn? người chịu tác động của tộ nạn xã hội. Tại nơi đi, tác động (ích cực nhát

cùa việc di cư là nguồn tiền gửi về gia đình góp phần nâng cao chất lượng cuộc

sông cùa gia dinh họ và cải thiện phân nản bộ mặt làng xã ờ nông thôn. Tuy nhiên,

các thanh niên di cư cũng gây nên một số lác động ticu cực dán cuộc sống tại quê

nhà ví dụ như du nhập lối sống không phù hợp về nông thôn, phá vỡ giá trị văn hóa

truyền thống của làng quẽ. Vì vậy, cần tìm ra các biện pháp quản lý, giúp đõ để có

thể phát huy tác động tích cực và giảm bón ảnh hưởng tiêu cực của hiện tượng di

dân nà} là nhiệm vụ câp bách của các nhà quản lý xã hội trong thời gian lới. Đây

đồng thời cũng ]à lĩnh vục cần đến sự trợ giúp cùa các tổ chức phi chính phù và các

nhà tài irợ quốc tế.

Tà i liệu tham khảo

] Vũ Thị Hồng, Patrick Guhry, Lê Văn Thành, 2003, Con đư(mg đi vào thành phổ, Nxb. Thành phổ Hồ Chí Minh, 389 trang.

2 Tỏng cục Thống kc, Quỹ Dân số Liên hop quốc (UNFPA), 2006, Điều tra di cư Việt Nom 2004: D i cư írong nước Víì moi ìiên hệ với các sự kiện của cuộc song, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 102 trang

657

Page 12: TÁC ĐỘNG CỦA THANH NIÊN DI cư BÉN KHU Vực PHI CHÍNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20188/1/KY_05673.pdf · * TS , Viện Dân số và các vấn dề xã

VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN T H Ứ T ư

3. Quỹ nân số Liên họp quốc (UNFPA), 2007, Di cư trong nước: Hiện trạng ở Việt Nam, Hà Nội, 30 trang.

4. Lê Bạch Duơng. Khuất Thu Hồng, 2008, Di dán và bào trợ xã hội ớ Việt Nam trong íhởi kỳ quả độ sang nền kinh tế thị trường, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 260 trang.

5. Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc vả cộng sự, 2009, Báo cảo nghiên cửu Thanh thiếu niên di cư làm việc trong khu vực chinh thức tại Hà Nội, Viện Dân số và CVĐXH, Hà Nội, 111 trang + 80 Ưang phụ lục.

658