tdmu.edu.vn ly do thi-đã nén.pdf · 2 ubnd tnh bÌnh dng trng Đi hc th du mt cng hÕa xà hi ch...

408
1

Upload: others

Post on 22-Jan-2021

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

Page 2: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày 3 tháng 4 năm 2020

TỜ TRÌNH

ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

Tên ngành: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ; Mã số: 7580107

Trình độ đào tạo: Đại học

Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo

1. Sự cần thiết mở ngành đào tạo

Việt Nam đang trên con đƣờng đô thị hóa nhanh, trung bình mỗi tháng có khoảng 1,23 đô thị

ra đời. Năm 1990, số đô thị Việt Nam là 500; năm 2005 là 700; năm 2015 là 871 và dự báo đến

2025 khoảng gần 1.000 đô thị. Nhƣ vậy, trong vòng 25 năm Việt Nam có thêm 371 đô thị. Các đô

thị mở rộng gấp 1,5 lần so với hiện nay. Để có đƣợc các đô thị phát triển mạnh mẽ và bền vững phụ

thuộc rất nhiều vào chất lƣợng nguồn nhân lực. Điều này chứng tỏ nhu cầu nguồn nhân lực ngành

Quản lý đô thị trong tƣơng lai là rất lớn. Điều này cũng có nghĩa việc nghiên cứu, học về đô thị và

quản lý đô thị là rất lớn. Vì vậy ngành này có vị thế rất quan trọng đối với Việt Nam hiện nay và

sau này.

Nằm ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dƣơng đang trong quá trình đô thị hóa và

phát triển đô thị khá nhanh. Từ một tỉnh ”Tam nông” (nông nghiệp, nông dân, và nông thôn); sau

khi tách ra từ Sông Bé (1997); đến nay Bình Dƣơng đang chuyển nhanh sang xã hội đô thị (nông

nghiệp sang phi nông nghiệp; ngƣời nông dân sang thị dân; xã hội nông thôn sang xã hội đô thị).

Bình Dƣơng hiện có 3 thành phố trực thuộc tỉnh (TP. Thủ Dầu Một (loại I), TP. Dĩ An, TP. Thuận

An (loại III) (1/2/2020); 2 thị xã (Bến Cát, Tân Uyên) cùng 4 huyện (Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Phú

Giáo và Dầu Tiếng). [9 đơn vị hành chính]. Năm 2019, Bình Dƣơng có 10 đô thị: đô thị Thủ Dầu

Một (loại I năm 2017); Thuận An và Dĩ An (loại III năm 2017); Bến Cát và Tân Uyên (loại III năm

2018), Dầu Tiếng (huyện Dầu Tiếng), Phƣớc Vĩnh (huyện Phú Giáo), Lai Uyên (huyện Bàu Bàng),

Tân Thành, Tân Bình (huyện Bắc Tân Uyên) đạt đô thị loại V. Theo dõi số liệu về mức tăng trƣởng

kinh tế của Bình Dƣơng từ lúc tái lập tỉnh đến nay (1997-2015) sẽ cho thấy kinh tế của Bình Dƣơng

tăng trƣởng ở mức cao và khá toàn diện. Bình quân khoảng 13,4%/năm, vƣợt rất xa so với mức

bình quân của cả nƣớc và là một trong số ít địa phƣơng dẫn đầu về phát triển kinh tế - xã hội, duy

trì mức tăng trƣởng cao và ổn định. Tăng trƣởng kinh tế nhanh và đều đặn là động lực quan trọng

để đô thị Bình Dƣơng phát triển.

Dự kiến nhu cầu nhân lực cho ngành đào tạo riêng địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020

cần trên 700 ngƣời, trong đó: quản lý nhà nƣớc khoảng 160 ngƣời (các sở ngành cấp tỉnh: 30 ngƣời,

10 quận - huyện: 30 ngƣời, 100 phƣờng – xã: 100 ngƣời); khối sƣ phạm 300 ngƣời và khối doanh

nghiệp khoảng 240 ngƣời; riêng với ngành Quốc tế học, kết quả khảo sát bƣớc đầu riêng ở một số

đơn vị sử dụng lao động tại tỉnh Bình Dƣơng cho thấy nhu cầu đến năm 2025 khoảng 200 ngƣời.

Chính vì vậy, việc phát triển đào tạo ngành Quản lý đô thị tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh

Bình Dƣơng là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của tỉnh và vùng về nguồn nhân lực có

trình độ chuyên môn về Quản lý đô thị.

Xuất phát phân tích những nhu cầu trên, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một mở ngành đào tạo

Quản lý đô thị tại trƣờng Đại học Thủ Dầu là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của Tỉnh và

khu vực Đông Nam Bộ về nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực Quản lý đô thị.

Page 3: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

Hiện nay, Đại học Thủ Dầu Một có: 20 giảng viên cơ hữu tham gia đào tạo, đảm nhận trên 70%

môn học thuộc chƣơng trình đào tạo; trên 100 đầu sách giáo trình và hơn 200 đầu sách chuyên khảo

ngành; 50 phòng học với 2.550 chỗ ngồi; 14 giảng đƣờng với 1.680 chỗ ngồi; 02 hội trƣờng với 750

chỗ ngồi; 05 phòng hội thảo với 200 chỗ ngồi. Tổng số diện tích Trƣờng hiện có: 67.535,6 m2; diện

tích phục vụ học tập 29.1107,8 m2; diện tích hội trƣờng phòng học 17.724,1 m2; 05 phòng máy tính

với 222 máy, 8 phòng thực hành – thí nghiệm trang bị đầy đủ các thiết bị thí nghiệm - thực hành cơ

bản đến nâng cao đảm bảo chất lƣợng dạy và học. Trong 3 đến 5 năm đầu, Nhà trƣờng dự tính

tuyển 50 đến 100 sinh viên ngành Quản lý đô thị mỗi năm.

Chƣơng trình đào tạo ngành Quản lý đô thị kính trình Bộ Giáo dục và Đào tạo cho chúng tôi

đƣợc xây dựng theo quy định của Thông tƣ số 22/2017/TT-BGDĐT, ngày 06 tháng 09 năm 2017.

2. Kết luận và đề nghị

Từ nguồn nhân lực giảng dạy và cơ sở vật chất hiện có, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một chúng

tôi tiếp tục nâng cao chất lƣợng đội ngũ và phƣơng pháp giảng dạy, phấn đấu để đội ngủ giảng viên

đạt 30% là Tiến sĩ và phƣơng pháp giảng dạy hòa hợp, tích cực và gợi mở, cập nhật mới chƣơng

trình phù hợp xu hƣớng theo yêu cầu của xã hội và tri thức, xây dựng các giá trị cốt lõi: Khát vọng

– Trách nhiệm – Sáng tạo, không ngừng nâng cao cơ sở vật chất nhƣ trang thiết bị thí nghiệm –

thực hành, thƣ viện nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu học tập, nghiên cứu theo hƣớng ứng dụng nghề

nghiệp.

Toàn bộ đề án và chƣơng trình đào tạo Quản lý đô thị đã đƣợc thẩm định trƣớc Hội đồng với

những nhà khoa học đúng chuyên ngành và có chuyên môn sâu trong lĩnh vực Tự động hóa. Đồng

thời chúng tôi cũng lắng nghe, lấy ý kiến khảo sát, góp ý các cơ sở sử dụng nhân lực sau khi đào tạo

để Chƣơng trình đào tạo gắn với nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội.

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng kính đề nghị Bộ Giáo dục- Đào tạo xem xét

cho phép mở ngành đào tạo Quản lý đô thị trình độ Đại học.

Chúng tôi chân thành biết ơn sự quan tâm và giúp đỡ của Bộ Giáo dục – Đào tạo. Về phần

mình chúng tôi cam kết thực hiện đúng quy chế đào tạo do Bộ ban hành và phấn đấu trở thành một

trong những trƣờng Đại học đào tạo ngành Quản lý đô thị phù hợp với xu thế phát triển của xã hội

hiện nay.

Nơi nhận: KT. HIỆU TRƢỞNG

- Nhƣ trên;

- CTHDT và các PHT

- Lƣu VT, P. ĐTĐH

KT. HIỆU TRƢỞNG

PHÓ HIỆU TRƢỞNG

(Đã ký)

(Đã ký)

TS. NGÔ HỒNG ĐIỆP

-

Page 4: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KIẾN TRÖC

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bình Dương, ngày ….. tháng …. năm 2020

BÁO CÁO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH

QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

Kính gửi: Lãnh đạo Trƣờng

Xuất phát từ nhu cầu và chủ trƣơng đào tạo ngành Quản lý đô thị trình độ đại học của trƣờng

Đại học Thủ Dầu Một.

Căn cứ quyết định …../QĐ-ĐHTDM thành lập Nhóm chủ trì soạn thảo Chƣơng trình đào tạo.

Lãnh đạo Khoa Kiến trúc đã tổ chức họp Hội đồng Khoa và Nhóm chủ trì soạn thảo thống

nhất và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Khoa tiến hành xây dựng đề án theo

các yêu cầu của Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT (hoặc Thông tƣ 09/2017/TT-BGDĐT). Cụ thể:

1. Khảo sát nhu cầu đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và các tỉnh thành lân cận.

2. Xây dựng chƣơng trình đào tạo trên cơ sở thực hiện quy định hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Đồng thời so sánh, đối chiếu với chƣơng trình đào tạo của các cơ sở đào tạo uy

tín khác trong và ngoài nƣớc.

3. Triển khai xây dựng đề cƣơng chi tiết theo chƣơng trình đào tạo đã đƣợc thông qua. 4. Thu thập, hệ thống toàn bộ hồ sơ về văn bằng, chứng chỉ, lý lịch khoa học của đội ngũ

nhân sự và điều kiện cơ sở vật chất của Nhà trƣờng.

Sau khi cơ bản hoàn thành dự thảo đề án mở ngành, Hội đồng Khoa đã họp, rà soát và đề xuất

danh sách Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo

theo đúng yêu cầu của Thông tƣ.

Nhóm chủ trì xây dựng đề án báo cáo đã thực hiện các bƣớc đúng quy trình, trình tự, thủ tục

mở ngành Quản lý Đô thị trình độ đại học theo Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT (hoặc Thông tƣ

09/2017/TT-BGDĐT).

Kính trình Lãnh đạo Trƣờng hoàn tất hồ sơ gửi Bộ GD&ĐT đăng ký mở ngành đào tạo.

TRƢỞNG KHOA

(Đã ký)

TS.KTS. Trần Đình Hiếu

TRƢỞNG NHÓM

(Đã ký)

ThS. Nguyễn Quang Giải

Page 5: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

———————————— Bình Dương, ngày tháng năm 2020

BIÊN BẢN

HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

Vv: Thông qua Đề án mở ngành đào tạo trình độ đại học

Ngành đào tạo: Quản lý đô thị

Mã ngành: 7580107

I. Thời gian và địa điểm

Thời gian: giờ 8, ngày tháng năm 2020

Địa điểm: Phòng họp 1 – Đại học Thủ Dầu Một, Số 06, Trần văn Ơn, Phú Hòa, TP. Thủ Dầu

Một, tỉnh Bình Dƣơng.

II. Thành phần tham dự

- PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp - Chủ tịch Hội đồng Trƣờng

- PGS.TS. Hoàng Trọng Quyền, Phó Hiệu trƣởng - Ủy viên

- TS. Ngô Hồng Điệp, Phó Hiệu trƣởng - Ủy viên

- TS. Nguyễn Thị Nhật Hằng, Phó Hiệu trƣởng - Ủy viên

- PGS.TS. Lê Tuấn Anh, Phó Hiệu trƣởng - Ủy viên

- ThS. Lê Thị Kim Öt, Trƣởng phòng Đào tạo Đại học - Thƣ ký

- Và 21 thành viên Hội đồng Khoa học theo Quyết định số 1324/QĐ - ĐHTDM ngày

30/08/2018 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một về việc thành lập Hội đồng Khoa học và

Đào tạo của trƣờng. 100% thành viên Hội đồng có mặt.

III. Nội dung

1) Tuyên bố lý do

Chủ tịch Hội đồng tuyên bố lý do và tổ chức lấy ý kiến của Hội đồng Khoa học và Đào tạo

thông qua Đề án mở ngành đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đô thị.

2) Thông qua nội dung và ý kiến

ThS. Nguyễn Quang Giải, báo cáo Đề án mở ngành đào tạo trình độ đại học, ngành Quản lý

đô thị. Sau khi nghe báo cáo, Hội đồng Khoa học và Đào tạo tiến hành xem xét quy trình xây dựng

Page 6: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

Đề án theo quy định của Thông tƣ số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 6 tháng 9 năm 2017 của Bộ trƣởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hội đồng nhận thấy chƣơng trình đào tạo đáp ứng đƣợc các yêu cầu nhƣ:

- Chƣơng trình đào tạo bảo đảm chuẩn kiến thức và kỹ năng của ngƣời học sau khi tốt nghiệp

và đáp ứng yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các chƣơng trình đào tạo khác.

- Mục tiêu đào tạo đƣợc xác định rõ ràng, đáp ứng các tiêu chí và điều kiện tại quy định của

Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT. Chuẩn đầu ra đã bao quát đƣợc các điều kiện về kiến thức, kỹ năng,

năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm của ngƣời học, phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam

hiện hành.

- Đề cƣơng chi tiết xây dựng đúng mẫu, nội dung và kết cấu chƣơng trình đáp ứng tốt cho

yêu cầu đào tạo, phù hợp trình độ đào tạo, đảm bảo tính hiện đại, tính hội nhập đúng quy định của

Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT, phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng và địa phƣơng là tỉnh Bình

Dƣơng.

- Kế hoạch đào tạo: Phù hợp với tiến trình đào tạo, tuần tự theo yêu cầu các môn học và việc

hình thành kiến thức, kỹ năng, năng lực, đảm bảo tính vừa sức cho ngƣời học.

- Năng lực đội ngũ giảng viên, điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị thực tế đáp ứng đƣợc

yêu cầu của chƣơng trình đào tạo quy định tại Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT.

- Quy trình xây dựng đề án khoa học, các minh chứng đảm bảo theo quy định của Thông tƣ

22/2017/TT-BGDĐT.

Góp ý khác:

- Bổ sung một số môn học manh tính liên ngành về phát triển cộng đồng.

- Đề nghị điều chỉnh, bổ sung theo nhận xét của các thành viên Hội đồng.

100% các thành viên Hội đồng thông qua đề án mở ngành đào tạo trình độ đại học ngành

Quản lý đô thị.

Cuộc họp kết thúc lúc ….. giờ cùng ngày.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Đã ký)

PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp

THƢ KÝ

(Đã ký)

ThS. Lê Thị Kim Út

Page 7: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Số: /QĐ-ĐHTDM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bình Dương, ngày 4 tháng 3 năm 2020

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập Tổ soạn thảo Chƣơng trình đào tạo

và Đề án mở ngành đào tạo trình độ Đại học

HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Căn cứ Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc

ban hành Điều lệ trƣờng đại học;

Căn cứ Quyết định số 72/2009/QĐ-UBND ngày 23/10/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình

Dƣơng về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng Đại học Thủ Dầu Một;

Theo đề nghị của Trƣởng phòng Tổ chức,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập Tổ soạn thảo Chƣơng trình đào tạo và Đề án mở ngành đào tạo trình độ

Đại học của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một gồm các ông, bà có tên sau đây:

(Danh sách kèm theo)

Điều 2. Trách nhiệm và quyền hạn của Tổ soạn thảo Chƣơng trình đào tạo trình độ Đại học

đƣợc thực hiện theo quy định của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Điều 3. Trƣởng phòng Tổ chức, Trƣởng các đơn vị thuộc trƣờng và các ông, bà có tên tại

Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./.

Nơi nhận: - HT, các PHT

- Nhƣ điều 3 (thực hiện);

- Lƣu: VT, TC.

HIỆU TRƢỞNG

(Đã ký)

Page 8: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DANH SÁCH TỔ SOẠN THẢO CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH

ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

(Kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHTDM ngày 4 tháng 3 năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một)

TT Họ và Tên Chức vụ Nhiệm vụ Chƣơng trình

đào tạo

1 TS.KTS Trần Đình Hiếu Cố vấn ngành Trƣởng nhóm

Quản lý đô thị

2 ThS. Nguyễn Quang Giải

Giám đốc

chƣơng trình Thành viên

3 ThS. Nguyễn Văn Dƣơng Giảng viên Thành viên

4 ThS. Nguyễn Hải Linh Giảng Viên Thành viên

5 ThS. Trần Văn Phê Giảng Viên Thành viên

Page 9: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bình Dương, ngày ... tháng ... năm 2020

THƢ MỜI

Tham gia Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo ngành Quản lý đô thị Trƣờng Đại học

Thủ Dầu Một

Căn cứ thông tƣ số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/9/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi

quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học.

Nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp của các nhà khoa học để hoàn thiện chƣơng trình đào tạo

ngành Quản lý đô thị của Nhà trƣờng.

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một trân trọng kính mời:

PGS.TS.Nguyễn Văn Hiệp,

Chủ tịch hội đồng trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

Đến tham gia Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng

đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đô thị của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Vào lúc: 8 giờ 00, ngày …../……/2020

Tại: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một (Số 06, đƣờng Trần Văn Ơn, phƣờng Phú Hòa, Tp. Thủ

Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng).

Rất mong sự tham dự của PGS.TS.Nguyễn Văn Hiệp để Nhà trƣờng hoàn thành hồ sơ, thủ

tục mở mã ngành Quản lý đô thị.

Trân trọng kính mời./.

TL.HIỆU TRƢỞNG

(Đã ký)

TS. Nguyễn Thị Nhật Hằng

Page 10: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bình Dương, ngày ... tháng ... năm 2020

THƢ MỜI

Tham gia Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo ngành Quản lý đô thị Trƣờng Đại học

Thủ Dầu Một

Căn cứ thông tƣ số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/9/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi

quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học.

Nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp của các nhà khoa học để hoàn thiện chƣơng trình đào tạo

ngành Quản lý đô thị của Nhà trƣờng.

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một trân trọng kính mời:

PGS.TS Nguyễn Minh Hoà,

Nguyên Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia TP.HCM

Đến tham gia Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng

đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đô thị của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Vào lúc: 8 giờ 00, ngày …../……/2020

Tại: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một (Số 06, đƣờng Trần Văn Ơn, phƣờng Phú Hòa, Tp. Thủ

Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng).

Rất mong sự tham dự của PGS.TS Nguyễn Minh Hoà để Nhà trƣờng hoàn thành hồ sơ, thủ

tục mở mã ngành Quản lý đô thị.

Trân trọng kính mời./.

TL.HIỆU TRƢỞNG

(Đã ký)

TS. Nguyễn Thị Nhật Hằng

Page 11: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bình Dương, ngày ... tháng ... năm 2020

THƢ MỜI

Tham gia Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo ngành Quản lý đô thị Trƣờng Đại học

Thủ Dầu Một

Căn cứ thông tƣ số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/9/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi

quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học.

Nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp của các nhà khoa học để hoàn thiện chƣơng trình đào tạo

ngành Quản lý đô thị của Nhà trƣờng.

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một trân trọng kính mời:

TS.KTS Nguyễn Tiến Thành,

Giảng viên Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng

Đến tham gia Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng

đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đô thị của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Vào lúc: 8 giờ 00, ngày …../……/2020

Tại: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một (Số 06, đƣờng Trần Văn Ơn, phƣờng Phú Hòa, Tp. Thủ

Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng).

Rất mong sự tham dự của TS.KTS Nguyễn Tiến Thành để Nhà trƣờng hoàn thành hồ sơ, thủ

tục mở mã ngành Quản lý đô thị.

Trân trọng kính mời./.

TL.HIỆU TRƢỞNG

(Đã ký)

TS. Nguyễn Thị Nhật Hằng

Page 12: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bình Dương, ngày ... tháng ... năm 2020

THƢ MỜI

Tham gia Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo ngành Quản lý đô thị Trƣờng Đại học

Thủ Dầu Một

Căn cứ thông tƣ số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/9/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi

quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học.

Nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp của các nhà khoa học để hoàn thiện chƣơng trình đào tạo

ngành Quản lý đô thị của Nhà trƣờng.

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một trân trọng kính mời:

TS.KTS Trần Đình Hiếu,

Cố vấn ngành Quản lý đô thị Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

Đến tham gia Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng

đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đô thị của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Vào lúc: 8 giờ 00, ngày …../……/2020

Tại: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một (Số 06, đƣờng Trần Văn Ơn, phƣờng Phú Hòa, Tp. Thủ

Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng).

Rất mong sự tham dự của TS.KTS Trần Đình Hiếu để Nhà trƣờng hoàn thành hồ sơ, thủ tục

mở mã ngành Quản lý đô thị.

Trân trọng kính mời./.

TL.HIỆU TRƢỞNG

(Đã ký)

TS. Nguyễn Thị Nhật Hằng

Page 13: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Số: /QĐ-ĐHTDM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bình Dương, ngày 17 tháng 03năm 2020

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo

chất lƣợng đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đô thị

Mã ngành: 7580107

HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Căn cứ thông tƣ số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/9/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển

sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học;

Căn cứ Quyết định số 72/2009/QĐ-UBND ngày 23/10/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Bình Dƣơng về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng Đại học Thủ Dầu

Một;

Căn cứ Đề nghị của Hội đồng Khoa học và Đào tạo ngày 17 tháng 03 năm 2020

Theo đề nghị của Trƣởng phòng Tổ chức,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo

chất lƣợng đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ sƣ quản lý đô thị của Trƣờng Đại học Thủ Dầu

Một gồm các ông, bà có tên sau đây:

(Danh sách kèm theo)

Điều 2. Hội đồng có trách nhiệm thẩm định chƣơng trình đào tạo và các điều kiện

đảm bảo chất lƣợng đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ sƣ quản lý đô theo quy định tại

Thông tƣ số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/9/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Hội đồng tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

Điều 3. Trƣởng phòng Tổ chức, Trƣởng các Phòng, Khoa có liên quan và các ông, bà

có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./.

Nơi nhận: KT. HIỆU TRƢỞNG

- Nhƣ trên;

- CTHDT và các PHT

- Lƣu VT, P. ĐTĐH

KT. HIỆU TRƢỞNG

PHÓ HIỆU TRƢỞNG

(Đã ký)

(Đã ký)

Page 14: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

TS. NGÔ HỒNG ĐIỆP

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ

CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

Mã ngành: 7580107

(Kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHTDM ngày 4 tháng 3 năm 2019

của Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một)

STT Họ và tên Nhiệm vụ

trong HĐ

Đơn vị công tác

1 PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp Chủ tịch ĐH Thủ Dầu Một

2 PGS.TS. Nguyễn Minh Hoà Phản biện 1 ĐH KHXHNV TP. HCM

3 TS. KTS Nguyễn Tiến Thành Phản biện 2 ĐH Tôn Đức Thắng

4 TS. KTS Trần Đình Hiếu Ủy viên ĐH Thủ Dầu Một

5 ThS. Nguyễn Văn Dƣơng Thƣ ký ĐH Thủ Dầu Một

Tổng danh sách: 05 thành viên

Page 15: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

————————————

BIÊN BẢN

KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CÁC ĐIỀU

KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO

Ngành đào tạo: Quản lý đô thị

Mã ngành: 7580107

I. Thời gian và địa điểm

Thời gian: 8 giờ, ngày ..17.. tháng ..3. năm 2020

Địa điểm: Phòng họp 2- Đại học Thủ Dầu Một, Số 06, Trần văn Ơn, Phú Hòa, TP. Thủ Dầu

Một, tỉnh Bình Dƣơng.

II. Thành phần tham dự

- PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp - Chủ tịch Hội đồng.

- PGS.TS Nguyễn Minh Hoà - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - Phản biện 1

- TS.KTS Nguyễn Tiến Thành –ĐH Tôn Đức Thắng - Phản biện 1

- TS.KTS. Trần Đình Hiếu - Cố vấn ngành Quản lý đô thị - Ủy viên

- ThS. Nguyễn Văn Dƣơng – Giảng viên - Thƣ ký

Theo Quyết định số ..../QĐ - ĐHTDM ngày ..../.../2020 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Thủ

Dầu Một về việc thành lập Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất

lƣợng đào tạo trình độ Đại học ngành Quản lý đô thị, tất cả thành viên Hội đồng có mặt.

III. Nội dung

1) Tuyên bố lý do

Chủ tịch Hội đồng tuyên bố lý do và tổ chức lấy ý kiến của Hội đồng Thẩm định thông qua

Đề án mở ngành đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đô thị.

2) Thông qua nội dung và ý kiến

ThS. Nguyễn Quang Giải – Khoa Kiến trúc, báo cáo Đề án mở ngành đào tạo trình độ đại

học, ngành Kỹ sƣ Quản lý đô thị. Sau khi nghe báo cáo, Hội đồng Thẩm định và Đào tạo tiến hành

xem xét quy trình xây dựng Đề án theo quy định của Thông tƣ số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 6

tháng 9 năm 2017 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hội đồng nhận thấy chƣơng trình đào tạo

đáp ứng đƣợc các yêu cầu nhƣ:

Page 16: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

- Chƣơng trình đào tạo bảo đảm chuẩn kiến thức và kỹ năng của ngƣời học sau khi tốt nghiệp

và đáp ứng yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các chƣơng trình đào tạo khác.

- Mục tiêu đào tạo đƣợc xác định rõ ràng, đáp ứng các tiêu chí và điều kiện tại quy định của

Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT. Chuẩn đầu ra đã bao quát đƣợc các điều kiện về kiến thức, kỹ năng,

năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm của ngƣời học, phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam

hiện hành.

- Đề cƣơng chi tiết xây dựng đúng mẫu, nội dung và kết cấu chƣơng trình đáp ứng tốt cho

yêu cầu đào tạo, phù hợp trình độ đào tạo, đảm bảo tính hiện đại, tính hội nhập đúng quy định của

Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT, phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng và địa phƣơng là tỉnh Bình

Dƣơng.

- Kế hoạch đào tạo: Phù hợp với tiến trình đào tạo, tuần tự theo yêu cầu các môn học và việc

hình thành kiến thức, kỹ năng, năng lực, đảm bảo tính vừa sức cho ngƣời học.

- Năng lực đội ngũ giảng viên, điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị thực tế đáp ứng đƣợc

yêu cầu của chƣơng trình đào tạo quy định tại Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT.

- Quy trình xây dựng đề án khoa học, các minh chứng đảm bảo theo quy định của Thông tƣ

22/2017/TT-BGDĐT.

Góp ý khác:

- Bổ sung một số môn học manh tính liên ngành về phát triển cộng đồng.

- Đề nghị điều chỉnh, bổ sung theo nhận xét của các thành viên Hội đồng.

100% các thành viên Hội đồng thông qua đề án mở ngành đào tạo trình độ đại học ngành

Quản lý đô thị.

Cuộc họp kết thúc lúc: 10 giờ 30 cùng ngày.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Đã ký)

PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp

THƢ KÝ

(Đã ký)

ThS. Nguyễn Văn Dƣơng

Page 17: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Ban hành theo Quyết định số … ngày …tháng…năm… của Hiệu trưởng Trường Đại Học Thủ Dầu

Một)

Tên chương trình: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

Mã ngành: 7580107

Loại hình đào tạo: Chính quy

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu của Chƣơng trình là đào tạo đội ngũ Kỹ sƣ ngành Quản lý đô thị, có khả năng đảm

nhận các công tác trong ngành quy hoạch, quản lý quy hoạch, tƣ vấn thiết kế và quản nhà nƣớc

trong các lĩnh vực kiến trúc và quy hoạch đô thị.

Sinh viên tốt nghiệp ngành và Đô thị có thể làm việc tại các công ty tƣ vấn, các cơ quan quản

lý Nhà nƣớc về quy hoạch đô thị, các sở ban ngành tại các quận/huyện, phƣờng/xã trong cả nƣớc

hoặc tại các dự án phát triển đô thị, các viện nghiên cứu, các trƣờng cao đ ng, đại học.

Kỹ sƣ ngành Quản lý đô thị đƣợc đào tạo sẽ đảm nhận đƣợc vai trò quản lý trong lĩnh vực

quy hoạch và kiến trúc. Vì vậy, ngành quản lý đô thị đƣợc xây dựng và đào tạo nhằm đáp ứng cho

nhu cầu thực tiễn của xã hội, nhất là thực tiễn của tỉnh Bình Dƣơng trong bối cảnh phát triển đô thị

hiện nay.

1.2. Mục tiêu cụ thể

Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản lý Đô thị có thể làm việc tại các công ty tƣ vấn, các cơ

quan quản lý Nhà nƣớc về quy hoạch đô thị, các sở ban ngành tại các quận/huyện, phƣờng/xã trong

cả nƣớc hoặc tại các dự án phát triển đô thị, các viện nghiên cứu, các trƣờng cao đ ng, đại học.

2. Thời gian đào tạo

Căn cứ theo Quyết định số 499/QĐ-ĐHTDM ngày 05 tháng 04 năm 2011 của Hiệu trƣởng

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, chƣơng trình đào tạo ngành quản lý đô thị có tính chất mở, đào tạo

theo quy chế tín chỉ gồm 9 học kỳ với thời gian 4,5 năm.

3. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá (tính b ng đơn vị học trình ho c t n ch )

- Toàn khóa gồm có: 160 tín chỉ

+ Khối kiến thức đại cƣơng: 34 tín chỉ

+ Khối kiến thức cở sở ngành và chuyên ngành: 126 tín chỉ

- Phần bắt buộc cho các học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng

4. Đối tƣợng tuyển sinh

Công dân Việt Nam tốt nghiệp trung học phổ thông, đáp ứng theo quy chế tuyển sinh của Bộ

Giáo dục và Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Page 18: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

Căn cứu theo Quyết định số 499/QĐ-ĐHTDM ngày 05 tháng 04 năm 2011 của Hiệu trƣởng

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

6. Thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến

10), làm tròn đến phần nguyên.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng

số tƣơng ứng. Điểm học phần làm tròn đến phần nguyên.

- Kết quả các học phần giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất không tính vào điểm trung bình

chung học tập của học kỳ, năm học hay khóa học. Việc đánh giá kết quả và điều kiện cấp

chứng chỉ đối với các học phần này theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH 2 GIAI ĐOẠN

CỦA NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

Kết qủa học tập mong đợi

Chúng tôi cam kết, sau khi học xong ngành Quản lý Đô thị, sinh viên sẽ đạt đƣợc các chuẩn sau:

Kiến thức

ELO 1 ELO 1: Nắm vững kiến thức cơ bản; kiến thức cơ sở ngành về khoa học kỹ thuật;

khoa học quản lý; khoa học xã hội và nhân văn

ELO2 ELO 2: Vận dụng kiến thức về khoa học quản lý; kiến thức về quản lý hạ tầng kỹ

thuật và xã hội đô thị; kiến thức về quản lý tài nguyên và môi trƣờng đô thị; phầm

mềm chuyên dụng vào công tác quản lý đô thị

ELO 3 ELO 3: Áp dụng các kiến thức chuyên môn; các công cụ kỹ thuật; phƣơng pháp

nghiên cứu liên ngành để lựa chọn giải pháp quản lý, phát triển đô thị bền vững.

ELO 4 ELO 4: Phân tích các vấn đề của quản lý đô thị và phát triển đô thị để xác định và lựa

chọn đƣợc giải pháp khả thi, hiệu quả đối với công tác quản lý đô thị, giúp đô thị phát

triển bền vững.

Kỹ năng

Kỹ năng mềm

ELO 5 Làm việc nhóm trong vai trò là thành viên hay ngƣời lãnh đạo một cách hiệu quả để

đạt đƣợc mục tiêu chung

ELO 6 Giao tiếp hiệu quả bằng đa phƣơng tiện với các đối tƣợng khác nhau

ELO 7 Vận dụng tƣ duy phản biện, tƣ duy kỹ thuật, tƣ duy hệ thống và kỹ năng giải quyết

vấn đề trong khi thực hiện công việc

Kỹ năng chuyên môn

ELO 8 Khả năng nhận diện, phát hiện và đƣa ra phƣơng án, giải pháp tối ƣu hóa trong công

tác quản lý đô thị

ELO 9 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm; khả năng vận dụng pháp lý trong

quá trình quản lý; năng lực sử dụng các phần mềm hỗ trợ cho công tác quản lý đô thị

Thái độ

ELO 10 Tôn trọng Luật pháp, thể hiện trách nhiệm xã hội và thực hiện đạo đức nghề nghiệp

của cán bộ, chuyên viên quản lý đô thị

ELO 11 Thể hiện động cơ học tập suốt đời để phát triển bản thân và nghề nghiệp; tối đa hóa

Page 19: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

lợi ích cộng đồng.

7. Cơ hội việc làm: Sau khi tốt nghiệp ngành Quản lý Đô thị sinh viên có thể làm việc ở các vị trí

sau:

Khối cơ quan hành chánh nhà nƣớc về Quản lý Đô thị

- Phòng quản lý độ thị các cấp: Thành phố, Quận (Huyện),…

- Sở Xây dựng: Thanh tra xây dựng; Phòng thẩm tra - thẩm định dự án; Trật tự đô thị…

- Sở Giao thông vận tải: Thanh tra giao thông; Phòng thẩm tra - thẩm định dự án; Hạ tầng giao

thông…

- Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất

- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, Trung tâm Quan trắc môi trƣờng;

Phòng Thanh tra môi trƣờng

- Sở Khoa học và Công nghệ

- Sở Kế hoạch - Đầu tƣ

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Công tác giảng dạy về khoa học và quản lý độ thị tại các trƣờng cao đ ng và trung cấp nghề.

Khối doanh nghiệp, thị trƣờng

- Công ty tƣ vấn và xử lý môi trƣờng

- Các công ty cấp nƣớc và thoát nƣớc; chống ngập đô thị

- Công ty về dịch vụ công ích, giao thông hạ tầng đô thị

- Các công ty xử lý chất thải môi trƣờng

- Viện và Trung tâm bảo vệ môi trƣờng

- Công ty tƣ vấn các vấn đề quản lý đô thị

- Các dự án hợp tác trong nƣớc và quốc tế về bảo vệ môi trƣờng.

8. Trình độ ngoại ngữ, tin học: Theo qui định về chuẩn đầu ra của Trƣờng

9. Bằng cấp: Kỹ sƣ Quản lý Đô thị

10. Thời gian đào tạo: 9 học kỳ

11. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá: 155 tín chỉ (chƣa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc

phòng - an ninh, ngoại ngữ, kỹ năng bổ trợ)

12. Đối tƣợng tuyển sinh: Học sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tƣơng đƣơng, trúng tuyển trong

tuyển sinh của trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

13. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; của

Trƣờng.

14. Thang điểm: Theo quy chế hiện hành về đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của

Trƣờng.

15. Nội dung chƣơng trình

Chƣơng trình chia làm ba phần: Khối kiến thức đại cƣơng 34 tín chỉ, khối kiến thức chuyên

ngành 126 tín chỉ

Page 20: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

STT MÃ HP TÊN HỌC PHẦN SỐ

TC LT TH

A. HỌC PHẦN KIẾN THỨC ĐẠI CƢƠNG 34 24 10

1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 5 3 2

2 Pháp luật đại cƣơng 2 2

3 Anh văn 1 3 2 1

4 Anh văn 2 3 2 1

5 Quy hoạch đô thị nhập môn 3 2 1

6 Quản lý học đại cƣơng 2 2

7 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 2 1 1

8 Kiến trúc nhập môn 2 2

9 Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 2 1

10 Toán cao cấp 3 2 1

11 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 2 1 1

12 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 1 1

13 Quản lý môi trƣờng và con ngƣời 2 2

14 Giáo dục thể chất

15 Giáo dục quốc phòng

B. HỌC PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH 79 63 16

16 Đồ án cơ sở kiến trúc 1 3 2 1

17 Đồ án cơ sở kiến trúc 2 2 1 1

18 Đồ án cơ sở quy hoạch 1 3 2 1

19 Đồ án cơ sở quy hoạch 2 2 1 1

20 Bối cảnh đô thị 3 2 1

21 Đồ án kiến trúc 1 3 2 1

22 Đồ án kiến trúc 2 2 1 1

23 Hình học họa hình 3 2 1

24 Nhân khẩu học đô thi 3 3

25 Xã hội học đô thị 3 3

26 Lịch sử đô thị 3 3

27 Địa lý đô thị 3 3

28 Đô thị hóa và phát triển đô thị 3 3

29 Chính sách đô thị 3 3

30 Kiến trúc cảnh quan 3 2 1

31 Nguyên lý thiết kế công trình công cộng phục vụ đô

thị 2

1 1

32 Pháp lý trong xây dựng đô thị 3 3

Page 21: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

33 Quy hoạch và quản lý cấp thoát nƣớc đô thị 3 2 1

34 Trắc địa bản đồ 3 2 1

35 Kinh tế học đô thị 3 3 0

36 Nguyên lý thiết kế công trình nhà ở 2 1 1

37 Tin học chuyên ngành 3 2 1

38 Anh văn chuyên ngành 1 3 2 1

39 Anh văn chuyên ngành 2 3 2 1

40 Lịch sử kiến trúc phƣơng Đông và Việt Nam 3 3

41 Văn hóa và văn minh đô thị 3 3

42 Luật đô thị và quản lý trật tự đô thị 3 3

43 Hành chính và quản lý hành chính đô thị 3 3

C. HỌC PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 40 24 16

44 Đồ án quy hoạch 1: Khu ở 3 2 1

45 Quản lý dự án 3 2 1

46 Quy hoạch giao thông và tổ chức quản lý giao

thông đô thị 3

2 1

47 Đồ án quy hoạch 2: Quy hoạch cảnh quan 3 2 1

48 Đồ án quy hoạch 3: Khu trung tâm đô thị 3 2 1

49 Quy hoạch vùng và điểm dân cƣ nông thôn 3 2 1

50 Bảo tồn và trùng tu di tích 2 1 1

51 Lập và thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng 3 2 1

52 Quản lý nhà ở, đất ở và bất động sản 2 1 1

53 Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 3 2 1

54 Quản lý hạ tầng xã hội đô thị 3 2 1

55 Quản lý môi trƣờng đô thị và khu công nghiệp 3 2 1

56 Đồ án quy hoạch 4: Quy hoạch chung xây dựng đô

thị 3

2 1

57 Thực tập 3 3

D. THỰC TẬP VÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 7 7

58 Đồ án tốt nghiệp 7 7

16. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)

Năm thứ nhất: Bố trí giảng dạy, học tập các học phần thuộc kiến thức giáo dục đại

cƣơng

Năm thứ hai: Bố trí giảng dạy, học tập các học phần thuộc kiến thức giáo dục đại cƣơng

và cơ sở ngành, các học phần đồ án

Năm thứ ba: Bố trí giảng dạy, học tập các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành và

chuyên ngành, các học phần đồ án

Page 22: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

Năm thứ tƣ: Bố trí giảng dạy, học tập các học phần thuộc kiến thức chuyên ngành, thực

tập và làm đồ án tốt nghiệp

Khung chƣơng trình ngành quản lý đô thị

Trình độ

đào tạo

Thời

gian

đào tạo

(năm)

Khối

lƣợng

kiến thức

toàn khóa

Khối

lƣợng kiến

thức giáo

dục đại

cƣơng

Khối lƣợng kiến thức chuyên ngành

Kiến

thức cơ

sở ngành

Kiến thức

chuyên

ngành

Đồ án tốt

nghiệp

7 Đại học 4,5 160 34 79 40

Kế hoạch giảng dạy theo học kỳ (dự kiến)

STT

M

ã

H

P

Tên học phần Khối kiến thức Học phần Số tín chỉ Khoa

QLCM

ĐC CSN C

N

BB TC Tổn

g

LT TH

HỌC KỲ 1

1 Anh văn 1 x 3 3 2 1 Ngoại

ngữ

2 Môi trƣờng và con

ngƣời

x 2 2 2 Môi

trƣờng

3 Pháp luật đại cƣơng x 2 2 2 Luật

4 Toán cao cấp x 3 2 1 KHTN

5 Quy hoạch đô thị

nhập môn

x 3 3 2 1 Kiến trúc

6 Hội họa x 3 3 2 1 Kiến trúc

7 Quản lý học đại

cƣơng

x 2 2 2 KHXHN

V

8 Cơ sở văn hóa Việt

Nam

2 2 1 1 KHXHN

V

9 Giáo dục thể chất x GDCD

Tổng cộng 20 0 20 15 5

STT M

ã

H

P

Tên học phần Khối kiến thức Học phần Số tín chỉ Khoa

QLCM

ĐC CSN CN BB TC Tổn

g

LT TH

HỌC KỲ 2

1

Những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa

Mác Lênin

x 5 5 3 2 LLCT

2 Kiến trúc nhập môn x 2 2 2 Kiến

trúc

3 Hình học họa hình x 3 3 2 1 KHTN

4 Anh văn 2 x 3 3 2 1 Ngoại

Page 23: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

ngữ

5 Phƣơng pháp nghiên

cứu khoa học

x 2 2 1 1 QLĐT

6 Bối cảnh đô thị x 3 3 2 1 Kiến

trúc

7 Đồ án Cơ sở kiến trúc

1

x 3 3 2 1 Kiến

trúc

8 Giáo dục quốc phòng x

Tổng cộng 21 21 14 7

STT M

ã

H

P

Tên học phần Khối kiến thức Học phần Số tín chỉ Khoa

QLCM

ĐC CSN CN BB TC Tổn

g

LT TH

HỌC KỲ 3

1 Tin học chuyên

ngành x 3 3 2 1

CNTT

2 Đô thị hóa và phát

triển đô thị x 3 3 3

QLĐT

3

Phƣơng pháp

nghiên cứu khoa

học

x 2 2 1 1

QLĐT

4 Đồ án cơ sở kiến

trúc 2 x 2 2 2 1

Xây

Dựng

5 Anh văn chuyên

ngành 1 x 3 3 2 1

Ngoại

ngữ

6 Chính sách đô thị x 3 3 3 QLĐT

7 Pháp lý trong xây

dựng đô thị x 3 3 3

QLĐT

8 Đồ án cơ sở quy

hoạch 1 3 3 2 1

Xây dựng

Tổng 22 22 18 4

Page 24: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

STT M

ã

H

P

Tên học phần Khối kiến thức Học phần Số tín chỉ Khoa

QLCM

ĐC CSN CN BB TC Tổn

g

LT TH

HỌC KỲ 4

1 Tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh x 2 2 1 1 LLCT

2 Xã hội học đô thị x 3 3 3 QLĐT

3 Anh văn chuyên

ngành 2 x 3 3 2 1

Ngoại

ngữ

4 Kiến trúc cảnh quan x 3 3 2 1 Kiến trúc

5 Lịch sử đô thị x 3 3 3 0 QLĐT

6 Đồ án cơ sở quy

hoạch 2 x 3 3 2 1 Xây dựng

7 Đồ án kiến trúc 1 x 3 3 2 1 Kiến trúc

8 Văn hóa và văn

minh đô thị x 3 3 3 QLĐT

Tổng 23 23 17 6

STT M

ã

H

P

Tên học phần Khối kiến thức Học phần Số tín chỉ Khoa

QLCM

ĐC CSN CN BB TC Tổn

g

LT TH

HỌC KỲ 5

1

Quy hoạch giao

thông và tổ chức

quản lý giao thông đô

thị

x 3 3 2 1 QLĐT

2 Quy hoạch và quản lý

cấp thoát nƣớc đô thị

x 3 3 2 1 QLĐT

3 Đồ án quy hoạch 1:

Khu ở

x 2 2 1 1

Kiến

trúc

4 Đồ án kiến trúc 2

x 2 2 1 1 Kiến

trúc

5

Nguyên lý thiết kế

công trình công cộng

phục vụ đô thị

x 2 2 1 1 Kiến

trúc

6 Nguyên lý thiết kế

công trình nhà ở

x 2 2 1 1

Kiến

trúc

7 Địa lý đô thị x 3 3 3 KHXH

8 Bảo tồn và trùng tu di

tích

x 2 2 1 1

Kiến

trúc

9 Nhân khẩu học đô thị x 3 3 KHXH

Tổng 22 22 15 7

Page 25: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

STT M

ã

H

P

Tên học phần Khối kiến thức Học phần Số tín chỉ Khoa

QLCM

ĐC CSN CN BB TC Tổn

g

LT TH

HỌC KỲ 6

1

Đƣờng lối cách mạng

của Đảng cộng sản

Việt Nam

x

3 3 2 1

LLCT

2 Luật đô thị và quản lý

trật tự đô thị

x 3 3 3

QLĐT

3

Lập, thẩm định các

dự án đầu tƣ xây

dựng

x 3 3 3 QLĐT

4 Kinh tế học đô thị x 3 3 3 Kinh tế

5 Hành chính và quản

lý hành chính đô thị

x 3 3 3

QLĐT

6 Đồ án quy hoạch 2:

Quy hoạch cảnh quan

x 2 2 1 1

Kiến

trúc

7 Trắc địa bản đồ

x 3 3 2 1 Xây

dựng

Tổng 20 20 17 3

STT M

ã

H

P

Tên học phần Khối kiến thức Học phần Số tín chỉ Khoa

QLCM

ĐC CSN CN BB TC Tổn

g

LT TH

HỌC KỲ 7

1

Quy hoạch vùng và

điểm dân cƣ nông

thôn

x 3 3 2 1 Kiến

trúc

2 Đô thị hóa và phát

triển đô thị

x 3 3 3 QLĐT

3

Quản lý môi trƣờng

đô thị và khu công

nghiệp

x 3 3 2 1

Môi

Trƣờng

4

Lịch sử kiến trúc

phƣơng Đông và Việt

Nam

x 3 3 2 1 Kiến

Trúc

5 Đồ án quy hoạch 3:

Khu trung tâm đô thị

x 3 3 2 1

Kiến

trúc

Tổng 15 15 11 4

STT M

ã

H

P

Tên học phần Khối kiến thức Học phần Số tín chỉ Khoa

QLCM

ĐC CSN CN BB TC Tổn

g

LT TH

HỌC KỲ 8

Page 26: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

1 Quản lý hạ tầng xã

hội đô thị

x 3 3 2 1 QLĐT

2 Quản lý dự án x 3 3 2 1 QLĐT

3 Quản lý nhà ở, đất ở

và bất động sản

x 3 3 2 1 QLĐT

4 Quản lý hạ tầng kỹ

thuật đô thị

x 3 3 2 1

QLĐT

5

Đồ án quy hoạch 4:

Quy hoạch chung đô

thị

x 2 2 1 1

Xây

Dựng

Tổng 11 11 7 2

STT M

ã

H

P

Tên học phần Khối kiến thức Học phần Số tín chỉ Khoa

QLCM

ĐC CSN CN BB TC Tổn

g

LT TH

QLĐT HỌC KỲ 9

1 Thực tập 3 3 3

2 Đồ án tốt nghiệp 7 7 7

Tổng 10 10 10

Bình Dương, ngày tháng năm 2020

Hiệu trƣởng

(ký tên, đóng dấu)

Page 27: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

Phụ lục II

(Kèm theoThông tư số: /2017/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2017

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnhphúc

BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NG

GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ , THƢ VIỆN

- Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Địa chỉ trụ sở chính: số 6 đƣờng Trần Văn Ơn, phƣờng Phú Hòa, tp Thủ Dầu Một, tỉnh

Bình Dƣơng.

- Thành phần Đoàn kiểm tra (theo Quyết định số …… ngày…..tháng …..năm…):…

- Các nội dung kiểm tra:

1. Đội ngũ giảng viên và kỹ thuật viên cơ hữu của cơ sở

1.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu của cơ sở phân theo các chƣơng trình giảng dạy trong đó bao

gồm cả chƣơng trình đang đăng ký mở ngành

TT Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện

tại

Chức danh khoa

học, năm phong;

Học vị, nƣớc, năm

tốt nghiệp

Chuyên

ngành đƣợc

đào tạo

Năm, nơi

tham gia

giảng dạy

Đúng/

Không

đúng với

hồ sơ

Ghi

chú

1. Ngành đăng ký đào tạo: Quản lý Đô Thị

1 Trần Đình Hiếu,

1972

Cố Vấn ngành

Trƣởng khoa

Tiến sĩ, Ý , 2016 -Kiến trúc

đô thị

-Kiến trúc

cảnh quan

2019, ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

2 Nguyễn Quang

Giải, 1980

Phó viện trƣởng

ĐNB, Phó giám

đốc ngành

QLĐT

Thạc sĩ, Việt

Nam, 2009

-Xã hội

học

-Lịch sử

2013, ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

3 Nguyễn Hải

Linh, 1984,

giảng viên

Thạc sĩ, Hoa Kỳ,

2013

-Xây dựng

-Kỹ thuật

đô thị

2013, ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

4 Nguyễn Văn

Dƣơng, 1988,

giảng viên

Thạc sĩ, Việt

Nam, 2016

-Xây dựng

-Quản lý

dự án

2017 ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

5 Trần Văn Phê,

1985, Giảng

Thạc sĩ, Việt

Nam, 2016

Xây dựng

- Quản lý

2015, ĐH

Thủ Dầu

Đúng

với hồ

Page 28: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

viên dự án Một sơ.

6 Hoàng Mạnh

Dũng, 1978,

Giảng viên

Tiến sĩ, Việt

Nam, 2002

-Kinh tế

học

2011: ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

7 Nguyễn Thị

Hoa, 1983,

Giảng viên

Tiến sỹ, Việt

Nam, 2018

-Chính

sách công

2018, ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

8 Lê Thành Trung

1981, Giảng

Viên

Thạc sĩ, Việt

Nam, 2012

-Hạ tầng

đô thị

-Xây dựng

cầu đƣờng

2012, ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

9 Trần Minh

Phụng, 1977,

giảng viên

Thạc sĩ, Việt

Nam, 2008

-Hạ tầng

đô thị

-Xây dựng

cầu đƣờng

2012, ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

10 Lê Thị Lan

Trâm, 1988,

giảng viên

Thạc sĩ, Việt

Nam, 2014

Quản lý

công trình

và đô thị

2015, ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

11 Đinh Thanh

Sang, 1975,

giảng viên

Tiến sĩ, Nhật,

2013

Khoa học

môi trƣờng

2017, ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

12 Phạm Việt

Quang 1983,

Giảng viên

Thạc sĩ, KTS,

Việt Nam, 2012

Qui hoạch 2014, ĐH

Thủ Dầu

Một

Đúng

với hồ

sơ.

13 Trƣơng Thế

Minh 1974,

Giảng viên

Thạc sĩ, Việt

Nam, 1999

Luật kinh

tế

2011, Đại

học Thủ

Dầu Một

Đúng

với hồ

sơ.

1.2. Danh sách kỹ thuật viên, nhân viên

TT Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện

tại

Chức danh khoa

học, năm phong;

Học vị, nƣớc, năm

tốt nghiệp

Phụ trách PTN,

thực hành

Ph ng thí nghiệm, thực

hành phục vụ học

phần/môn học nào trong

chƣơng trình đào tạo

1 Bùi Sỹ Vƣơng,

1987

Kỹ sƣ Công nghệ

thông tin

Phòng máy vi

tính

Tin học căn bản

2 Nguyễn Đình Thọ,

1985

ThS. Công nghệ

thông tin

Phòng máy vi

tính

Tin học căn bản

2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị

2.1. Phòng học, giảng đƣờng, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

Page 29: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

Số

TT

Loại phòng học

(Phòng học, giảng

đường, phòng học

đa phương tiện,

phòng học ngoại

ngữ, phòng máy

t nh…)

Số

lƣợn

g

Diện

tích

(m2)

Danh mục trang thiết bị chính

hỗ trợ giảng dạy Đúng/

Không

đúng với

hồ sơ

Ghi

chú Tên thiết

bị

Số

lƣợng

Phục vụ

học

phần/môn

học

Diện

tích

(m2)

1 Phòng học 156 50-80 Tivi,

Bảng,

loa,

micro

1 Các môn

học lý

thuyết

từ 20

đến

100

chỗ

ngồi

Đúng

với hồ

sơ.

2 Hội trƣờng 2 300-

600

Tivi, ,loa,

micro

1 Hội thảo,

báo cáo

chuyên đề,

văn nghệ,

tập

huấn,…

Từ 200

và 700

chỗ

ngồi

Đúng

với hồ

sơ.

3 Phòng họp- phòng

khách

6 16-50 Tivi,

Máy

chiếu,

loa,

micro

1 Họp,Hội

thảo, báo

cáo

chuyên đề

Từ 20

và 100

chỗ

ngồi

Đúng

với hồ

sơ.

4 Phòng máy tính 9 638,3 Máy tính

Máy

chiếu

Bảng

222

1

1

Các môn

tin học

ứng dụng

chuyên

ngành và

tin học cơ

bản

Từ 40

và 80

chỗ

ngồi

Đúng

với hồ

sơ.

5 Phòng học ngoại

ngữ

20 600 Bảng

Tivi

Loa

Micro

1 Các học

phần ngoại

ngữ

Từ 40

và 80

chỗ

ngồi

Đúng

với hồ

sơ.

6 Phòng thực hành

1: Phòng đào tạo

thực hành

01

60

Các

máy đo

đạc,

định vị

1 Trắc đạt,

GIS, qui

hoạch

Lớp

dƣới

20 sinh

viên

Đúng

với hồ

7 Phòng thực hành

2: Phòng thí

nghiệm vật liệu

xây dựng

1 60 Các

máy về

thí

nghiệm

vật liệu

1 Vật liệu

xây dựng

trong đô

thị

Lớp

dƣới

20 sinh

viên

Đúng

với hồ

8 Phòng thực hành

3: Phòng thí

nghiệm cơ học

1

60 Các

máy và

dụng cụ

1 -Cơ học

đất, Địa

chất công

Lớp

dƣới

20 sinh

Đúng

với hồ

Page 30: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

đất

thí

nghiệm

cơ học

đất

trình viên

9 Phòng thực hành

4: Phòng sản xuất

mô hình

1 60

Dụng cụ

tạo mô

hình

1 Qui hoạch

giao

thông, hạ

tầng đô thị

Lớp

dƣới

20 sinh

viên

Đúng

với hồ

10 Phòng thực hành 5:

phòng thí nghiệm

nƣớc, thuỷ lực

1 60 Hệ thống

bể, đƣờng

dẫn thí

nghiệm

nƣớc

1 Thuỷ lực,

Thí

nghiệm

thuỷ lực

Lớp

dƣới

20 sinh

viên

Đúng

với hồ

7 Thƣ viện –

Trung tâm học liệu

5 1980 Sách đa

ngành và

máy tính

bàn

sách

2.750,

bài

báo

5.600

Đúng

với hồ

8 Phòng thí nghiệm 16 4654 Thiết bị

phù hợp

từng

ngành

Đúng

với hồ

9 Xƣởng thực tập,

thực hành

14 18.92

8.5

Thiết bị

phù hợp

từng

ngành

Đúng

với hồ

10 Nhà tập đa năng 1 836.5 Đúng

với hồ

2.2. Cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thực hành:

Số

TT

Loại phòng học

(Phòng học,

giảng đường,

phòng học đa

phương tiện,

phòng học ngoại

ngữ, phòng máy

t nh…)

Số

lƣợn

g

Diện

tích

(m2)

Danh mục trang thiết bị chính

hỗ trợ giảng dạy

Đúng/

Không

đúng với

hồ sơ

Ghi

chú Tên thiết bị

Số

lƣợn

g

Phục vụ

học

phần/môn

học

Diện

tích

(m2)

1 Phòng máy tính 9 638,3 Máy tính

Máy chiếu

Bảng

222

1

Các môn

tin học

ứng dụng

chuyên

Từ 40

và 80

chỗ

ngồi

Đúng

với hồ

sơ.

Page 31: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

1 ngành và

tin học cơ

bản

2 Phòng thực hành

1: Phòng đào tạo

thực hành

01

60

Máy thuỷ

bình, thƣớc

chuyên

dụng

linker…

3 Trắc đạt,

GIS

Lớp

dƣới

20 sinh

viên

Đúng

với hồ

3 Phòng thực hành

2: Phòng thí

nghiệm vật liệu

xây dựng

1 60 Các máy về

thí nghiệm

vật liệu,

máy kéo

thép, máy

nén bê tong

1 Vật liệu

xây dựng

trong đô

thị, bêtông

Lớp

dƣới

20 sinh

viên

Đúng

với hồ

4 Phòng thực hành

3: Phòng thí

nghiệm cơ học

đất

1

60 Máy sấy,

máy sàng

ray, các

dụng cụ hỗ

trợ

1 -Cơ học

đất, địa

chất công

trình, cải

tạo đất

Lớp

dƣới

20 sinh

viên

Đúng

với hồ

5 Phòng thực hành

4: Phòng sản

xuất mô hình

1 60

Máy và

dụng cụ tạo

mô hình

1 Giao

thông, qui

hoạch giao

thông, cơ

sở hạ tầng

Lớp

dƣới

20 sinh

viên

Đúng

với hồ

5 Phòng thực hành

5: phòng thí

nghiệm nƣớc,

thuỷ lực

1 60 Hệ thống bể,

đƣờng dẫn

thí nghiệm

nƣớc

1 Thuỷ lực,

Thí

nghiệm

thuỷ lực

Lớp

dƣới

20 sinh

viên

Đúng

với hồ

2.3. Thƣ viện

- Diện tích thƣ viện: 1.980 m2; Diện tích phòng đọc: 1.410 m

2

- Số chỗ ngồi: 468 ; Số lƣợng máy tính phục vụ tra cứu: 40

- Phần mềm quản lý thƣ viện: Libol 6.0

- Thƣ viện điện tử: elib.tdmu.edu.vn;

- Tài liệu điện tử: sách 2.750, bài báo 5.600

Riêng đối với ngành Quản lý đô thị, hệ thống tài liệu tại thƣ viện cơ bản đáp ứng yêu cầu

phục vụ công tác giảng dạy và học tập, nghiên cứu của sinh viên. Hằng năm, thƣ viện đều tiến hành

cập nhật, bổ sung tài liệu trên cơ sở đề xuất từ các giảng viên, Bộ môn, Khoa và thông tin từ các

đơn vị xuất bản trong cả nƣớc.

3. Danh mục giáo trình của các ngành đang đào tạo và đăng ký đào tạo

STT Mã học

phần

Tên học

phần

Mô tả vắn tắt Tín

chỉ

Hình thức

đánh giá

3.1. HỌC PHẦN KIẾN THỨC ĐẠI CƢƠNG

Page 32: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

1 HP1-1

Những

nguyên lý cơ

bản của chủ

nghĩa Mác -

Lênin (1 và

2)

Học phần gồm: Phần giới thiệu khái

lƣợc về chủ nghĩa Mác - Lênin và một

số vấn đề chung của môn học. Phần

còn lại đƣợc cấu trúc thành 3 phần, 9

chƣơng: - Phần thứ nhất, gồm 3

chƣơng bao quát những nội dung cơ

bản về thế giới quan và phƣơng pháp

luận của chủ nghĩa Mác - Lênin;

- Phần thứ hai, gồm 3 chƣơng, trình

bày 3 nội dung trọng tâm thuộc học

thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-

Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản

chủ nghĩa;

- Phần thứ ba, gồm 3 chƣơng, trong đó

có 2 chƣơng khái quát những nội dung

cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa

Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1

chƣơng khái quát chủ nghĩa xã hội hiện

thực và triển vọng.

5

Thuyết

trình, tiểu

luận, thi

2 HP3-1 Tƣ tƣởng

Hồ Chí

Minh

Học phần giới thiệu khái quát về cơ sở

hình thành và phát triển tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

vấn đề dân tộc và cách mạng giải

phóng dân tộc; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

về chủ nghĩa xã hội và con đƣờng quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;

Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn

kết; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về dân chủ

và xây dựng nhà nƣớc của dân, do dân,

vì dân; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn

hóa và đạo đức.

2

Thuyết

trình, tiểu

luận, thi

Page 33: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

3

3 HP4-1

Đƣờng lối

cách mạng

của Đảng

Cộng sản

Việt Nam

Học phần giới thiệu khái lƣợc về đối

tƣợng nhiệm vụ và phƣơng pháp

nghiên cứu đƣờng lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam; Sự ra đời

của Đảng Cộng sản Việt Nam và

Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng; Đƣờng lối đấu tranh giành chính

quyền (1930 - 1945); Đƣờng lối kháng

chiến chống thực dân Pháp và đế quốc

Mỹ xâm lƣợc (1945 - 1975); Đƣờng lối

công nghiệp hóa; Đƣờng lối xây dựng

nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã

hội chủ nghĩa; Đƣờng lối xây dựng hệ

thống chính trị; Đƣờng lối xây dựng

văn hóa và giải quyết các vấn đề xã

hội; Đƣờng lối đối ngoại.

3

Thuyết

trình, tiểu

luận, thi

4 HP1-2 Toán ứng

dụng

Học phần trang bị tƣ duy logic, khoa

học, bƣớc đầu biết vận dụng toán học

vào thực tế

3 Kiếm tra,

thi

5 HP1-3 Hình học

họa hình

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến

thức về phép chiếu, biểu diễn điểm,

đƣờng th ng, mặt ph ng bằng phƣơng

pháp hai hình chiếu th ng góc, bài toán

về vị trí, bài toán về lƣợng, phép biến

đổi hình chiếu, đa diện và mặt cong,

giao giữa các mặt ph ng và mặt, giao

giữa đƣờng th ng và mặt, giao giữa các

mặt.

3 Bài tập

nhóm, thi

6 HP1-4

HP2-5

Anh văn căn

bản 1

Học phần cung cấp và trang bị những

kiến thức, kỹ năng căn bản nhất về

ngôn ngữ đã chọn làm nền tảng vững

chắc giúp sinh viên có thể hiểu dễ dàng

hơn những bài học ở cấp độ cao hơn,

những kiến thức cơ bản đó gồm: Ngữ

âm học, ngữ âm ứng dụng, âm vị học

và cấu trúc ngữ pháp cơ bản.

3 Thi

Anh văn căn

bản 2 3 Thi

7 HP2-2 Vật lý đô thị Học phần cung cấp kiến thức nền về 3 Thuyết

Page 34: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

4

các điều kiện tự nhiên tác động đến bên

ngoài công trình và trên quy mô lớn

hơn là đô thị. Đây là học phần đƣợc

tổng hợp trên bốn học phần Vật lý kiến

trúc nhƣng chỉ xem xét các tác động

bên ngoài.

trình, bài

tập nhóm,

thi

8 HP2-3

Quy hoạch

đô thị nhập

môn

Học phần giới thiệu chung về quy

hoạch đô thị và những lý thuyết về quy

hoạch đô thị, các khái niệm, thuật ngữ

chuyên ngàn quy hoạch. Giới thiệu về

tầm quan trọng của quy hoạch đô thị

cũng nhƣ vai trò của các nhà kiến trúc

sƣ quy hoạch.

3 Thuyết

trình, thi

9 HP2-4

Hội họa

Học phần cung cấp và trang bị cơ bản

về ngành hội họa, bao gồm ngôn ngữ

và quy ƣớc đƣờng nét, dựng hình, tạo

mảng tối sáng, tô bóng, cảm nhận về

ánh sáng, vẽ các lập khối đơn giản

trong bố cục chung dƣới tác động của

ánh sáng. Học phần cung cấp những

kiến thức về phong cảnh, tham quan và

ghi các công trình kiến trúc bằng các

loại chất khác nhau nhƣ bút chì, bút

lông, mực nho đen trắng trong kiến

trúc, bút sắt, bút kim, màu nƣớc.

3 Bài tập

nhóm, thi

3.2. HỌC PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

10 HP1-5 Đồ án Cơ sở

kiến trúc 1

Thể hiện đƣờng - nét - chữ - số và mẫu

nhà cụ thể.

Các theo tác thể hiện cụ thể bản vẽ

kiến trúc

2 Đồ án

11 HP1-6 Đồ án Cơ sở

kiến trúc 2

Vẽ ghi và thể hiện đồ án Kiến trúc với

các thành phần kỹ thuật, diễn họa và bố

cục bản vẽ.

3 Đồ án

12 HP2-6 Đồ án Cơ sở

Quy hoạch 1

Học phần giúp sinh viên làm quen với

thành phần bản vẽ Quy hoạch và cách

thể hiện bản vẽ theo quyết định 21 từ

đánh giá hiện trạng đến quy hoạch sử

dụng đất.

3 Đồ án

13 HP2-7 Đồ án Cơ sở Thể hiện một đồ án quy hoạch chi tiết 2 Đồ án

Page 35: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

5

Quy hoạch 2 hoàn chỉnh từ các bản vẽ đến phối

cảnh, tiểu cảnh. Giai đoạn này sinh

viên có phần sáng tác nhỏ đầu tiên

trong khai triển chi tiết.

14 HP3-3 Cấu tạo kiến

trúc

Học phần trình bày về không gian kiến

trúc, trong đó quan tâm đến các bộ

phận cấu thành không gian, những yếu

tố tác động đến các bộ phận cấu tạo

nên công trình. Từ đó đề xuất giải ph

áp về kiểu cách cấu tạo, nguyên tắc

liên kết các bô phận và việc sử dụng

vật liệu hợp lý cho từng vị trí trong

công trình.

Học phần trình bày khái quát nguyên lý

cấu tạo công trình kiến trúc đến việc

vận dụng kiến thức lý thuyết trong

triển khai chi tiết cấu tạo kiến trúc đáp

ứng yêu cầu sử dụng. Quan tâm đến

quy trình và phƣơng pháp thực hiện,

liên kết giữa các bộ phận công trình

trong những điều kiện khác nhau về

quy mô và các yếu tố ảnh hƣởng đến

công trình.

3

Thuyết

trình, bài

tập lớn, thi

15 HP3-4 Bối cảnh đô

thị

Phân tích các vấn đề của đô thị.

Giới thiệu tổng quan bối cảnh kinh tế -

xã hội, văn hóa, môi trƣờng tác động

đến quá trình phát triển đô thị.

3

Thuyết

trình, bài

tập, thi

16 HP3-6 Đồ án kiến

trúc 1

Nhà ở - Làm quen với hai loại công

trình thƣờng gặp nhất là Biệt thự và

Nhà liên kế

2 Đồ án

17 HP4-5 Đồ án kiến

trúc 2

Công trình giáo dục, đặc biệt là nhà trẻ,

trƣờng học, công trình trung tâm của

một khu vực chức năng ở.

2 Đồ án

18 HP5-6 Đồ án kiến

trúc 3

Công trình công cộng phục vụ đô thị từ

thƣơng mại, dịch vụ, hành chính đến

văn hóa, khu vui chơi giải trí.

2 Đồ án

19 HP6-6 Đồ án kiến

trúc 4

Nhà cao tầng bao gồm ba thể loại

chính là chung cƣ cao tầng, cao ốc văn

phòng, công trình phức hợp.

2 Đồ án

Page 36: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

6

20 HP7-5 Đồ án kiến

trúc 5

Công trình đầu mối giao thông công

cộng nhƣ bến tàu, nhà ga, bến xe…

Sinh viên sẽ có những buổi làm việc tại

thực địa cùng giáo viên hƣớng dẫn.

2 Đồ án

21 HP3-7 Bố cục

không gian

1

Học phần giúp sinh viên làm quen với

bố cục không gian thông qua việc sử

dụng hình khối kỷ hà và nâng cao

2 Đồ án

22 HP4-6 Bố cục

không gian

2

Bố cục không gian đô thị hoặc công

cộng thông qua việc sử dụng hình khối

vật liệu

2 Đồ án

3.3. HỌC PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

23 HP4-2

Công cụ quy

hoạch và

phƣơng

pháp nghiên

cứu

Học phần cung cấp kiến thức về

phƣơng pháp tiêp cận và nghiên cứu

quy hoạch với công cụ quan trọng là

GIS.

Học phần giúp sinh viên lựa chọn, xác

định phƣơng pháp và công cụ phân tích

cho phù hợp.

3

Thuyết

trình, bài

tập nhóm,

thi

24 HP6-3 Kiến trúc

cản quan

Kiến thức cơ bản về kiến trúc cảnh

quan nhƣ khái niệm, phân loại cảnh

quan, mối quan hệ giữa cảnh quan

thiên nhiên và cảnh quan nhân tạo,

phân tích những yếu tố cơ bản của việc

tổ chức và thiết kế cảnh quan đô thị.

Khả năng tƣ duy thiết kế quy hoạch

xây dựng đô thị.

3 Thuyết

trình, bài

tập nhóm,

thi

25 HP6-4 Nguyên lý

thiết kế công

trình nhà ở

Học phần cung cấp khái niệm chung

công trình về nhà ở, lịch sử phát triển

kiến trúc nhà ở và tình hình phát triển

nhà ở tại Việt Nam.

2

Thuyết

trình, bài

tập lớn, thi

26 HP4-4

Nguyên lý

thiết kế công

trình công

cộng

Khái niệm chung về công trình công

cộng.

Kiến thức cơ bản nhất về tổ chức

không gian và phân khu chức năng các

loại công trình công cộng.

Nguyên tắc thiết kế và các quy định cụ

thể.

3

thuyết trình,

bài tập lớn,

thi

Page 37: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

7

27 HP5-1 Pháp lý

trong xây

dựng đô thị

Học phần giới thiệu các khái niệm

pháp luật cơ bản về xây dựng, quản lý

nhà nƣớc về xây dựng, quy hoạch, vi

phạm trong xây dựng, quản lý và trật

tự đô thị. Học phần giúp nâng cao hiểu

biết về luật đô thị và pháp lý trong xây

dựng đô thị

3 Thuyết

trình, thi

28 HP5-2 Quy hoạch

xây dựng đô

thị

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến

thức cơ bản về lý thuyết quy hoạch xây

dựng đô thị, cải tạo và xây dựng mới

các khu chức năng trong đô thị. Môn

học giới thiệu các lý thuyết và khái

niệm khác nhau liên quan đến quá trình

hình thành và phát triển đô thị. Môn

học cũng hƣớng sự quan tâm của sinh

viên đến những tác động qua lại giữa

các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trƣờng

và chính trị trong mối quan hệ với sự

hình thành và phát triển của các đô thị.

Thông qua các bài giảng sinh viên sẽ

phát triển đƣợc các kiến thức và kỹ

năng cần thiết để áp dụng thực hiện

trong các đồ án quy hoạch đô thị.

3 Thuyết

trình, bài

tập nhóm,

thi

29 HP5-3 Trắc địa

Khái niệm về các mặt tham chiếu

Geoid, Ellipsoid trái đất; cách biểu thị

mặt đất bằng bản đồ; khái niệm về sai

số trong đo đạc; các kiến thức cơ bản

về dụng cụ và các phép đo trong trắc

địa (đo góc, đo dài, đo cao); các lƣới

khống chế tọa độ và cao độ; phƣơng

pháp đo vẽ chi tiết bản đồ và mặt cắt;

cách thức sử dụng bản đồ trong thiết

kế; công tác trắc địa trong bố trí công

trình.

3

Thuyết

trình, bài

tập nhóm,

thi

Page 38: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

8

30 HP5-4 Quy hoạch

khu sản

xuất đô thị

Môn học này cung cấp kiến thức

chuyên sâu của chuyên ngành: đô thị

và quy hoạch đô thị, lý thuyết quy

hoạch khu sản xuất đô thị. Môn học

giới thiệu các lý thuyết và khái niệm

khác nhau về khu sản xuất của đô thị.

Giúp học viên nắm đƣợc một số kiến

thức rõ hơn về công tác quy hoạch xây

dựng đô thị nói chung và khu công

nghiệp nói riêng, về mối liên hệ giữa lý

thuyết và thực tế khi sinh viên tiếp cận

với các dự án quy hoạch các khu công

nghiệp, đi tham quan các khu công

nghiệp,... Hỗ trợ cho sinh viên tiếp thu

kiến thức để áp dụng thực hiện các

nghiên cứu cho các học phần khác và

có những áp dụng trong thực tế công

tác sau này.

3

Thuyết

trình, bài

tập nhóm,

thi

31 HP5-7 Đồ án Cơ sở

quy hoạch 1

Học phần cung cấp kiến thức và kỹ

năng tổng quát các bƣớc để thực hiện

một bộ hồ sơ bản vẽ về tổ chức không

gian kiến trúc cảnh quan tỷ lê 1/500 v à

quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất

tỷ lệ 1/2000.

Đơn vị quy hoạch cơ bản là đơn vị ở.

Ứng dụng các nguyên lý quy hoạch

khu chức năng ở mới, cải tạo khu ở cũ

hoặc bảo tồn.

3 Đồ án

32 HP6-1

Quy hoạch

giao thông

và tổ chức

giao thông

đô thị

Học phần giới thiệu tổng quan về giao

thông đô thị, phƣơng pháp luận quy

hoạch giao thông vận tải đô thị, Điều

tra, khảo sát giao thông vận tải hàng

hóa và hành khách trong đô thị, tổ chức

nút giao thông trong đô thị, Quy hoạch

hệ thống đƣờng đô thị, tổng quan về

các phƣơng thức vận tải hành khách đô

thị, tổ chức quy hoạch bãi đổ xe công

3

Thuyết

trình, bài

tập nhóm,

thi

Page 39: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

9

cộng trong đô thị, cơ chế chính sách

phát triển giao thông trong đô thị.

33 HP6-2 Kinh tế học

đô thị

Mục đích, nội dung, các phƣơng pháp

cũng nhƣ các giải pháp nghiên cứu về

kinh tế xây dựng

Khả năng phân tích các vấn đề cơ bản

trong kinh tế xây dựng đô thị trên thế

giới và Việt Nam

3 Thi

34 HP6-3 Lịch sử đô

thị

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến

thức về sự hình thhàn của đô thị trên

thế giới, tính chất của đô thị, trong đó

có đô thị Việt Nam.

3 Thuyết

trình, thi

35 HP3-2 Xã hội học

đô thị

Sinh viên sẽ nắm vững kiến thức cơ

bản về khía cạnh xã hội của con ngƣời

trong cuộc sống đô thị, kiến thức về

những vấn đề xã hội đô thị nhƣ sự phân

tầng xã hội, vấn đề nhập cƣ, việc làm,

tệ nạn xã hội, nghèo đô thị trong quá

trình cải tạo đô thị, các trƣờng phái xã

hội học đô thị: Trƣờng phái của Đức

của trƣờng Đại học Heidelberg và

Berlin, chú ý đến tác phẩm The City

của Max Weber, 1905, trƣờng phái Mỹ

với các nhà khoa học ở Chicago.

Xem xét đô thị trên quá trình chuyển

động của nó.

Thái độ thấu đáo trƣớc tính liên ngành

cao của đô thị.

3 Thuyết

trình, thi

36 HP3-5

Tin học

chuyên

ngành

Dùng Auto CAD trên máy để vẽ kỹ

thuật trong xây dựng, kiến trúc … 3 Bài tập thực

hành, thi

37 HP6-7

Đồ án quy

hoạch 2:

Quy hoạch

cảnh quan

Sinh viên sẽ tập làm quen với các giai

đoạn nghiên cứu một khu vực hiện hữu

từ bƣớc đánh giá hiện trạng kinh tế, xã

hội, môi trƣờng và nhận biết các xu

hƣớng phát triển đến bƣớc xây dựng

các ý tƣởng sơ bộ.

3 Đồ án

Page 40: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

0

Đồ án thiết kế cảnh quan một khu vực

cụ thể nhƣ công viên, quảng trƣờng,…

Đồ án rèn luyện thiết kế cảnh quan

công cộng đô thị.

38 HP7-1 Quy hoạch

hạ tầng

Cung cấp sinh viên kỹ năng, kiến thức

về san nền tiêu thủy, quy hoạch mạng

điện, quy hoạch hệ thống cấp thoát

nƣớc, quy hoạch mạng lƣới điện.

Học phần cung cấp khái quát kiến thức

về lĩnh vực kỹ thuật đô thị.

3

Thuyết

trình, bài

tập nhóm,

thi

39 HP7-2 Chính sách

đô thị

Tầm nhìn bao quát về đô thị, cung cấp

kiến thức về hệ thống các quan điểm,

mục tiêu và giải pháp của chính quyền

về đô thị, những vấn đề chiến lƣợc đô

thị.

Kỹ năng tổng hợp các chính sách quản

lý đô thị.

Thái độ tôn trọng các chính sách đô thị.

3 Thuyết

trình, thi

40 HP7-3 Thiết kế đô

thị

Học phần cung cấp kiến thức và kỹ

năng hiểu biết và thiết kế khu vực đô

thị cụ thể, từ đó đƣa ra các quan điểm

và quy định thiết kế. Học phần đòi hỏi

cả hai kiến thức về thiết kế quy hoạch

lẫn kiến trúc.

3 Bài tập

nhóm, thi

41 HP7-6

Đồ án quy

hoạch 3:

Khu trung

tâm đô thị

Quy hoạch khu trung tâm cụ thể theo

từng loại chức năng hoặc khu trung

tâm đa chức năng, thông qua hình thức

thiết kế đô thị hoặc cải tạo đô thị

3 Đồ án

42 HP8-1

Quy hoạch

vùng và

điểm dân cƣ

nông thôn

Vai trò, vị trí, tầm quan trọng của học

phần Quy hoạch vùng trong chiến lƣợc

phát triển kinh tế xã hội. Hiểu biết về

các vấn đề vĩ mô và nhận biết chiến

lƣợc vùng.

Nhận biết và nắm vững cách tiếp cận

nghiên cứu một đồ án.

3 Thuyết

trình, bài

tập nhóm,

thi

43 HP8-2 Quy hoạch Giới thiệu chung về quy hoạch cải tạo 3 Thuyết

Page 41: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

1

và cải tạo đô

thị

đô thị.

Những cơ sở khoa học, kinh nghiệm,

thực tế công tác bảo tồn và trùng tu các

di sản kiến trúc đô thị trên thế giới.

Những cơ sở khoa học, kinh nghiệm và

thực tiễn công tác cải tạo đô thị trên thế

giới.

Hệ thống đô thị Việt Nam trong quá

trình cải tạo, xây dựng và phát triển.

Một số giải pháp cải tạo các khu chức

năng chính trong đô thị tại Việt Nam.

trình, bài

tập nhóm,

thi

44 HP8-3

Lập, thẩm

định và

giám sát dự

án đầu tƣ

xây dựng

Nắm đƣợc một số kiến thức cơ bản về

thẩm định dự án đầu tƣ, nắm đƣợc một

số kiến thức cơ bản về giám sát dự án

đầu tƣ.

Kỹ năng xem xét tổng quát về các dự

án đầu tƣ.

Thái độ trong sáng đối với các dự án

đầu tƣ.

2 Thuyết

trình, bài

tập nhóm,

thi

45 HP8-4

Tiếng Anh

chuyên

ngành

Học phần cung cấp và trang bị những

kiến thức và kỹ năng căn bản của

ngành kiến trúc - xây dựng và quy

hoạch đô thị. Các từ ngữ chuyên ngành

liên quan đến kiến trúc, xây dựng, quy

hoạch và quy hoạch phát triển đô thị.

4 Thi

46 HP8-5 Đồ án

chuyên đề

Nghiên cứu một vấn đề cụ thể làm cơ

sở chuẩn bị cơ sở cho đồ án tốt nghiệp 2 Đồ án

47 HP8-6

Đồ án quy

hoạch 4:

Quy hoạch

chung xây

dựng đô thị

Đồ án quy hoạch chung xây dựng đô

thị. Giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng

thể và tiếp cận với quá trình quy hoạch

chung của một khu đô thị.

3 Đồ án

48 HP9-4 Đề cƣơng

tốt nghiệp

Chọn đề tài tốt nghiệp 2 đồ án

49 HP9-5

Đồ án quy

hoạch 5: Đồ

án tổng hợp

Đồ án tổng hợp kiến thức từ lý thuyết

đến thực tiễn vào việc quy hoạch hoàn

chỉnh một khu đô thị từ định hƣớng

3 Đồ án

Page 42: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

2

phát triển không gian đến thiết kế triển

khai chi tiết.

50 HP10 Đồ án tốt

nghiệp

Tổng hợp các kiến thức đã đƣợc học,

chọn đề tài và áp dụng vào nghiên cứu 10 Hội đồng

3.4. HỌC PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN

51 HP4-5

Cơ sở văn

hóa Việt

Nam

Học phần cung cấp cho sinh viên

những vấn đề cơ bản của văn hóa Việt

Nam; những quan điểm lý luận về vũ

trụ, về con ngƣời; Sự hình thành và

phát triển, một số quan điểm của các

đạo giáo Việt Nam.

2

Thuyết

trình, thi

Lý thuyết

quy hoạch

Học phần giới thiệu cho sinh viên bản

chất, đối tƣợng 3 loại hình chính của lý

thuyết quy hoạch: “Lý thuyết trong quy

hoạch”; “Lý thuyết cho quy hoạch” và

“Lý thuyết của quy hoạch”.

Lý thuyết trong quy hoạch bàn về

những đặc điểm cơ bản mang tính lý

thuyết trong quy hoạch đô thị bao gồm

cả đặc điểm và quá trình hình thành

của lý thuyết quy hoạch từ cuối thế kỷ

18 đến nay, trong đó có đề cập đến các

vấn đề về lợi ích công cộng và các giá

trị đô thị.

Lý thuyết cho quy hoạch đề cập đến

các mẫu hình chính của lý thuyết quy

hoạch và bản chất bối cảnh hình thành

cũng nhƣ đặc điểm của các vai trò

đƣợc thực hiện bởi các bên liên quan

trong quá trình quy hoạch.

Lý Thuyết của quy hoạch bàn về quy

hoạch đô thị nhƣ một quá trình. Thông

qua một ví dụ điển hình, sinh viên

đƣợc dẫn dắt trong suốt quá trình quy

hoạch cũng nhƣ cách thức sử dụng

phƣơng pháp và hƣớng tiếp cận quy

Thảo luận

nhóm,

thuyết trình,

thi

Page 43: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

3

hoạch trong cả 2 bối cảnh cùng một lúc

(thế giới và Việt Nam).

Sở hữu trí

tuệ

Giới thiệu cho sinh viên những vấn đề

chung về sở hữu trí tuệ và bảo hộ sở

hữu trí tuệ cũng nhƣ những quy định

cơ bản của pháp luật Việt nam về sở

hữu trí tuệ , từ đó giúp sinh viên tiếp

cận hệ thống pháp luật quốc tế về sở

hữu trí tuệ.

2 Thuyết

trình, thi

52 HP5-5

Văn hóa và

văn minh đô

thị

Những kiến thức cơ bản về văn hóa đô

thị, sự khác biệt giữa văn hóa nông

thôn và văn hóa đô thị, các quan điểm

về văn hóa truyền thống và văn hóa

hiện đại.

Nhận thức những giá trị của văn hóa

truyền thống.

Tích cực trong việc bảo vệ các di tích,

di sản văn hóa.

2 Thuyết

trình, thi

Tái tạo và

cải tạo

Học phần giúp sinh viên có thể phân

biệt và áp dụng đƣợc cả hai phƣơng

pháp vào điều kiện khu vực đô thị cụ

thể

2

Thảo luận

nhóm,

thuyết trình,

thi

53

HP6-5

Quản lý hạ

tầng kỹ

thuật đô thị

Các khái niệm về hạ tầng kỹ thuật đô

thị, vai trò của quản lý hạ tầng kỹ thuật

trong phát triển đô thị.

Rút bài học kinh nghiệm trong công tác

quản lý hạ tầng kỹ thuật trong phát

triển đô thị.

Giải quyết và quản lý các vấn đề hạ

tầng một cách khoa học và tƣơng thích.

Thảo luận

nhóm,

thuyết trình,

thi

Hệ thống

công trình

công cộng

phục vụ đô

thị

Học phần hỗ trợ kiến thức về mảng

quy hoạch khu trung tâm, các chức

năng và hệ thống công trình công cộng

phục vụ 2

Bài tập

nhóm, thi

Quản lý nhà

ở và bất

Hiểu biết về thị trƣờng bất động sản

thông qua những khái niệm cơ bản và Thảo luận

nhóm,

Page 44: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

4

động sản các đặc trƣng của bất động sản và thị

trƣờng bất động sản, giá cả bất động

sản và việc định giá…

Có khả năng tham gia phân tích thị

trƣờng bất động sản và lập kế hoạch -

đầu tƣ, tổ chức quản lý thị trƣờng bất

động sản.

Công minh trong việc giải quyết các

vấn đề thuộc về địa ốc.

thuyết trình,

thi

54 HP7-5

Quy hoạch

và quản lý

cấp thoát

nƣớc đô thị

2

Thảo luận

nhóm,

thuyết trình,

thi Quản lý xây

dựng đô thị

Giới thiệu hệ thống QLNN trong

XDDT và tổng quan hệ thống văn bản

qui phạm pháp luật chuyên ngành.

Nội dung hoạt động xây dựng đô thị,

vai trò chủ đầu tƣ và sử dụng các

nguồn vốn trong xây dựng đô thị - hợp

đồng kinh tế

Quản lý trình tự thực hiện quy hoạch,

dự án, thiết kế công trình đô thị

Quản lý nhà nƣớc về cấp phép xây

dựng, thanh tra, giải quyết khiếu nại,

khiếu tố. Đấu thầu, quản lý chi phí đầu

tƣ xây dựng

Quản lý chất lƣợng công trình xây

dựng, bảo hành, bảo trì, bảo hiểm công

trình xây dựng.

55 HP9-1

Quy hoạch

chiến lƣợc

Học phần giúp cho sinh viên có tầm

nhìn rộng hơn về quy hoạch chiến lƣợc

dài hạn, trên cơ sở đó đề xuấ các mục

tiêu và định hƣớng phát triển linh hoạt

theo sự phát triển kinh tế... 2

Thảo luận

nhóm,

thuyết trình,

thi Quản lý môi

trƣờng đô

thị

Lý thuyết chung về phát triển bền vững

và quản lý môi trƣờng

Những vấn đề về môi trƣờng trong

Page 45: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

5

phát triển đô thị

Các công cụ pháp lý, kinh tế, kỹ thuật

trong quản lý môi trƣờng đô thị.

Quản lý các thành phần về môi trƣờng

đô thị

Quản lý môi trƣờng khu công nghiệp

56 HP9-2

Bảo tồn và

quản lý di

sản kiến

trúc

Kiến thức về các công trình kiến trúc

có giá trị tại các thành phố Việt Nam

Biết vận dụng lý luận và kinh nghiệm

thực tiễn vào việc khảo sát và đề xuất

giải pháp bảo tồn trùng tu một công

trình cụ thể.

Tôn trọng và nhận chân các giá trị kiến

trúc.

2

Thảo luận

nhóm,

thuyết trình,

thi

Lịch sử kiến

trúc phƣơng

Đông và

Việt Nam

Học phần này cung cấp kiến thức tổng

quan về tiến trình phát triển của kiến

trúc các nƣớc Châu Á qua các giai

đoạn lịch sử giai đoạn Trung thế kỷ

đến giai đoạn trƣớc thế chiến II. Học

phần giới thiệu bối cảnh lịch sử ra đời

các công trình kiến trúc, hình thái kiến

trúc, phƣơng thức kiến tạo và quan

niệm triết lý ảnh hƣởng đến hình thái

kiến trúc và xu thế phát triển trong

tƣơng lai.

Bên cạnh đó, học phần cung cấp kiến

thức tổng quan về tiến trình phát triển

của kiến trúc qua các thời kỳ hiện đại,

đƣợc đại, các lý thuyết và khái niệm

khác nhau liên quan đến quá trình phát

triển xu thế của kiến trúc Việt Nam.

2

Thảo luận

nhóm,

thuyết trình,

thi

57 HP9-3

Quy hoạch

du lịch và di

sản

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến

thức về lĩnh vực du lịch, các hình thức

di sản, những yếu tố cần thiết khi thực

hiện đồ án quy họach du lịch và di sản 2

Thảo luận

nhóm,

thuyết trình,

thi Quản lý hạ

tầng kỹ

thuật đô thị

Các khái niệm về hạ tầng kỹ thuật đô

thị, vai trò của quản lý hạ tầng kỹ thuật

trong phát triển đô thị.

Page 46: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

6

Rút bài học kinh nghiệm trong công tác

quản lý hạ tầng kỹ thuật trong phát

triển đô thị.

Giải quyết và quản lý các vấn đề hạ

tầng một cách khoa học và tƣơng thích.

Page 47: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

7

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO1

Tên ngành: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ; Mã số: 7580107 (DỰ KIẾN)

Trình độ đào tạo: Đại học chính quy

Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Ủy ban nhân tỉnh Bình Dƣơng.

I. Sự cần thiết mở ngành đào tạo

1. Giới thiệu về cơ sở đào tạo

* Tổng quan

- Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đƣợc thành lập theo Quyết định số 900/QĐTTg, ngày 24

tháng 6 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Cao đ ng Sƣ phạm Bình

Dƣơng. Trƣờng chính thức đi vào hoạt động vào tháng 10 năm 2009.

- Tên tiếng Anh: THU DAU MOT UNIVERSITY (TDMU)

- Cơ quan chủ quản: Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng

- Địa chỉ của Trƣờng: Số 06, đƣờng Trần Văn Ơn, phƣờng Phú Hòa, thành phố Thủ Dầu Một,

tỉnh Bình Dƣơng

- Điện thoại: 0274.3822.518 Fax: 0274.3837.150

- Websie: http//tdmu.edu.vn

- Loại trƣờng: Công lập

- Sứ mệnh của trƣờng đại học Thủ Dầu Một: là Đào tạo nhân lực có chất lƣợng phục vụ

phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của của tỉnh Bình Dƣơng, miền Đông Nam Bộ - vùng

kinh tế trọng điểm phía Nam và trở thành trung tâm tƣ vấn nghiên cứu trong khu vực.

-Giá trị cốt lõi trƣờng đại học Thủ Dầu Một:

+Khát vọng (Aspiration): có ý thức phấn đấu vƣơn lên đỉnh cao trí thức, ƣớc vọng tới những

điều tốt đẹp và quyết tâm thực hiện một cách mạnh mẽ nhất.

+Trách nhiệm (Responsibility): có thái độ tích cực và tinh thần trách nhiệm với chính mình,

với gia đình, xã hội, Tổ quốc, nhân loại; có đủ năng lực và kỹ năng để chịu trách nhiệm.

1 Phụ lục III (Kèm theo Thông tư số: 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Page 48: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

8

+Sáng tạo (Creativity): có tƣ duy đổi mới, có đủ năng lực và trình độ chuyên môn để tạo ra

giá trị mới đáp ứng yêu cầu và phục vụ cho sự phát triển của xã hội.

-Triết lý giáo dục trƣờng đại học Thủ Dầu Một: Học tập trải nghiệm - Nghiên cứu khoa

học ứng dụng - Phục vụ cộng đồng

- Về tổ chức, Trƣờng có 01 Chủ tịch Hội đồng Trƣờng và và 04 Phó Hiệu trƣởng, 15 phòng,

ban chức năng, 09 Khoa, 11 trung tâm, 3 Viện, tạp chí và Trung tâm Y tế.

-Tổng số cán bộ viên chức hiện đang làm việc tại trƣờng là 732 cán bộ - viên chức, trong đó

20 GS-PGS, 120 TS (tỷ lệ tiến sĩ/giảng viên 16.39%), cán bộ - giảng viên đang làm nghiên cứu sinh

trong và ngoài nƣớc, 480 Thạc sĩ.

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một là trƣờng Đại học trọng điểm đặt dƣới sự quản lý của Ủy ban

Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh và các vùng

phụ cận.

Hiện nay, Trƣờng đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép Đại học Thủ Dầu Một đào tạo 9

chƣơng trình Thạc sĩ, 47 chƣơng trình đại học và 1 chƣơng trình Tiến sĩ với quy mô 15.866 sinh

viên (13.696 sinh viên hệ chính quy và 2.170 sinh viên hệ thƣờng xuyên) và 1.104 học viên cao

học. Hầu hết sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng đều có việc làm.

Đặc biệt, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã mở rộng mối quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức

giáo dục nƣớc ngoài nhằm tiếp cận, trao đổi văn hóa và chƣơng trình đào tạo tiên tiến, trao đổi

giảng viên và nâng cao kỹ năng ngoại ngữ, tổ chức cho sinh viên thực tập môi trƣờng văn hóa quốc

tế . Thời gian qua, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã thực hiện các chƣơng trình liên kết đào tạo

với các tổ chức giáo dục và Trƣờng Đại học nƣớc ngoài nhƣ Đại học Woosung (Hàn Quốc), Học

viện văn hóa quốc tế Thiên Tân (Trung Quốc), Đại học Trung Hƣng (Đài Loan), Đại học Bách khoa

Quế Lâm (Trung Quốc), Đạo học Rambhai Barni Rajabhat (Thái Lan), Đại học Trƣờng Vinh (Đài

Loan), Trƣờng Đại học Rangsit (Thái Lan), Các trƣờng Malaysia.

Về lĩnh vực nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên. Các hoạt động sáng tạo và khởi

nghiệm của sinh viên đƣợc Trƣờng rất chú trọng và quan tâm nhầm nâng cao chất lƣợng dạy học,

giảng dạy gắn với nghiên cứu khoa học nhƣ: Phối hợp tổ chức 01 hội thảo quốc tế quy mô lớn Hội

thảo khoa học Quốc tế Viễn cảnh Đông Nam Bộ với chủ đề “Nguồn nhân lực chất lƣợng cao: Kinh

nghiệm các quốc gia châu Á cho Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – Việt Nam” tháng 12/2018;

Nhà trƣờng đã mời Giáo sƣ Zafar đến giảng dạy, tập huấn viết bài báo scopus cho cán bộ giảng

viên; Phối hợp với Trung tâm Thị trƣờng Lao động thực hiện dự án phát triển trung tâm thị trƣờng

lao động, các kỹ năng khởi nghiệp cho sinh viên (V2WORK) của châu Âu. Ngoài ra, Phòng còn

liên hệ, tổ chức các đoàn (23 đoàn) đi học tập kinh nghiệm, công tác, mở rộng Hợp tác Quốc tế tại

Đài Loan, Singapore, Maylasia, Lào, Thái Lan, Tây Ban Nha; Tổ chức các chuyến đi tham dự hội

thảo cho cán bộ, giảng viên trƣờng tại Hà Lan, Philippines, Đài Loan, Thái Lan.

Page 49: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

4

9

Hình thức đào tạo đại học các ngành trên là hệ chính quy tập trung, vừa làm vừa học, liên

thông và bồi dƣỡng ngắn hạn. Chƣơng trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp đối với sinh viên đƣợc

thực hiện theo quy chế đào tạo đại học và cao đ ng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Bộ Giáo

dục và đào tạo thực hiện tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một luôn nhận thức rõ những thay đổi trong bối cảnh hội nhập và

cạnh tranh toàn cầu về phƣơng diện quốc gia lẫn quốc tế cũng nhƣ nhu cầu cấn thiết phải có một

hƣớng tiến cận hoàn toàn mới đối với nền giáo dục đại học. Để đáp ứng khả năng và yêu cầu ngày

càng cao của xã hội đối với công nghệ giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học, Trƣờng đã phát

triển theo định hƣớng là Trƣờng đại học đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực; các chƣơng trình đào

tạo đều tiếp cận phƣơng pháp CDIO và “hòa hợp tích cực”; 6 chƣơng trình đào tạo cử nhân chất

lƣợng cao đạt kiểm định của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo; 4 chƣơng trình đào tạo đạt đánh giá kiểm định

theo tiêu chuẩn AUN-QA.

* Về công tác quản trị đại học

Trƣờng thực hiện mô hình quản trị đại học 02 cấp: cấp Trƣờng và cấp khoa; phân cấp quản lý

và phân quyền tự chủ cho các khoa chủ động thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Công tác quản lý có

nhiều chuyển biến tích cực; bộ máy đƣợc sắp xếp hợp lý. Đã ban hành các quy định, quy chế, quy

trình để giải quyết công việc. Đã xây dựng quy chế phối hợp giữa các phòng, ban, khoa; cơ chế

kiểm tra, giám sát. Trang thông tin của Trƣờng đƣợc xây dựng và ngày càng hoàn thiện, là kênh

thông tin chủ lực đẩy mạnh truyền thông cho nhà trƣờng, tạo dựng thƣơng hiệu và quảng bá hình

ảnh.

* Về công tác bảo đảm chất lƣợng

Hiện nay, nhà trƣờng đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho tất cả các ngành học, ở cả hệ chính quy

và thƣờng xuyên. Công tác đào tạo của trƣờng đƣợc quản lý bằng phần mềm Edusoft, tích hợp các

tiện ích: đăng ký môn học, đến nhập điểm, xem thời khóa biểu…. Từ năm học 2014-2015 triển khai

thực hiện đề xƣớng CDIO để phát triển chất lƣợng đào tạo một cách toàn diện và có hệ thống. Đây

đƣợc xem là hƣớng cải tiến mới mà Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh và các đại học thành

viên đang tích cực áp dụng. CDIO là kim chỉ nam hƣớng dẫn công tác chất lƣợng đào tạo đƣợc thực

hiện liên tục và hiệu quả. Bảo đảm vững chắc từng bƣớc đạt đƣợc các tiêu chuẩn kiểm định Việt

Nam, khu vực (AUN) và thế giới nhƣ chiến lƣợc đặt ra. Năm 2014, hoàn thành đánh giá trong.

Trƣờng đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận hoàn thành đánh giá trong và đƣợc xếp hạng

thứ 196 trên tổng số 345 trƣờng Đại học ở Việt Nam. Thành lập Ban phát triển chất lƣợng đào tạo,

là lực lƣợng nòng cốt, chuyên trách và điều phối việc cải tiến nội dung, chất lƣợng theo CDIO của

toàn Trƣờng. Mục tiêu là để chƣơng trình đạo tạo đƣợc cải tiến không ngừng và chất lƣợng đào tạo

luôn đƣợc nâng lên. Năm 2017, Đại học Thủ Dầu Một là trƣờng đại học công lập đầu tiên của tỉnh

Bình Dƣơng đƣợc Trung tâm kiểm định chất lƣợng giáo dục- Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh

chứng nhận đạt chuẩn kiểm định chất lƣợng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định của Bộ Giáo dục-Đào tạo

Page 50: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

0

và hiện đang là thành viên liên kết của tổ chức AUN, hƣớng đến kiểm định các chƣơng trình đào

tạo.

2. Trình bày sự cần thiết về việc mở ngành đào tạo

2.1 Kết quả đào tạo trình độ Đại học, Cao đẳng đối với những ngành đang đào tạo của

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

Năm đầu khi mới thành lập, Trƣờng chỉ đào tạo 06 ngành đại học và 06 ngành cao đ ng với

tổng quy mô sinh viên 2.288. Đến nay, Trƣờng đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép Đại học Thủ

Dầu Một đào tạo 9 chƣơng trình Thạc sĩ, 40 chƣơng trình đại học và 1 chƣơng trình Tiến sĩ với quy

mô 15.866 sinh viên (13.696 sinh viên hệ chính quy và 2.170 sinh viên hệ thƣờng xuyên) và 1.104

học viên cao học, tăng gấp 07 lần sau 11 năm hoạt động.

Riêng năm 2019, Trƣờng đã có 5.791 sinh viên tốt nghiệp với tỉ lệ khá giỏi cao: 45%. Hầu hết

sinh viên ra trƣờng đều tìm đƣợc việc làm phù hợp (tỉ lệ 80%), đặc biệt sinh viên ngành sƣ phạm

đƣợc ngƣời sử dụng lao động đánh giá cao.

Nhà trƣờng đã tổ chức hoạt động tập huấn và chuyển giao công nghệ cho nhiều tổ chức, địa

phƣơng trong cả nƣớc nhƣ: chuyển giao “Quy trình kỹ thuật trồng nấm linh chi đỏ (Ganoderma

lucidum) và quy trình ủ phân hữu cơ sinh học bằng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma” cho 80

học viên là cán bộ, giảng viên, hội nông dân tỉnh Cà Mau; chuyển giao quy trình sản xuất cao đông

trùng hạ thảo cho Công ty Cổ phần MHD InnoCare; chuyển giao quy trình nuôi đông trùng hạ thảo

cho Công ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại Dịch vụ Nông thành phát, chuyển giao sản phẩm cho Ban

Tuyên giáo Tỉnh uỷ Bình Dƣơng; chuyển giao trà thảo dƣợcc cho Công ty Dƣợc phẩm Khải Anh...

Ngoài ra, Trƣờng đã hợp tác nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ với tỉnh Bến Tre 01 dự

án chuyển giao công nghệ cấp Quốc gia về "Sản xuất gỗ từ thân cây dừa" theo chƣơng trình phát

triển nông thôn miền núi của Nhà nƣớc.

2.2 Nhiệm vụ chuyên môn

Sứ mệnh Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một: Là trung tâm văn hóa, giáo dục và khoa học,

công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực, sản phẩm khoa học và công nghệ có chất lƣợng phục vụ sự

phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Dƣơng, miền Đông Nam Bộ, cả nƣớc và hội nhập quốc tế.

Khoa Kiến trúc đi theo kim chỉ nam đó, luôn cố gắng và đạt đƣợc mục tiêu của nhà trƣờng.

Ngành Quản lý Đô thị là một trong 5 ngành của Khoa Kiến trúc có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ Kỹ sƣ

Quản lý Đô thị có năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe đáp

ứng vị trí cán bộ, chuyên viên quản lý đô thị; có năng lực nghiên cứu và khả năng vận dụng kiến

thức chuyên môn vào công tác quản lý đô thị một cách hiệu quả, giúp đô thị phát triển bền vững.

Mục tiêu đào tại của ngành Kỹ sƣ Quản lý Đô thị là:

- PO1: Có khả năng nắm bắt đƣợc kiến thức cơ bản và kiến thức cơ sở ngành về khoa học kỹ

thuật; khoa học quản lý; khoa học xã hội và nhân văn liên quan đến hoạt động quản lý đô thị;

Page 51: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

1

- PO2: Có năng lực vận dụng kiến thức chuyên ngành vào việc phân tích, đánh giá; quản lý và

giải quyết hiệu quả các vấn đề của quản lý đô thị tại thực tiễn của địa phƣơng; và các tổ chức có

liên quan;

- PO3: Có khả năng tự đào tạo để đáp ứng các xu thế vận động và phát triển đô thị; luôn đổi

mới và sáng tạo trong đóng góp cho sự phát triển của ngành và những lĩnh vực liên quan khác; thực

hiện trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp và tối đa hóa lợi ích cộng đồng.

2.2.2. Tầm nhìn

Thực hiện theo triết lý giáo dục của nhà trƣờng, khoa Kiến trúc luôn theo đuổi các giá trị:

“Học tập trải nghiệm - Thực nghiệm ứng dụng - Luôn luôn sáng tạo - Phục vụ cộng đồng”.

Với nguồn nhân lực giảng viên trẻ trung, năng động, giàu tâm huyết với nghề và đặc biệt là

sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của nhà trƣờng, luôn tạo môi trƣờng trải nghiệm cho việc cộng tác thực

nghiệm thực tế, nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ đời sống hàng ngày với các đơn vị quản lý

nhà nƣớc về đô thị, công ty trong lĩnh vực quản lý đô thị và phát triển đô thị. Khoa luôn chú trọng

xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với đơn vị quản lý nhà nƣớc về đô thị và phát triển đô thị; doanh

nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chuyên ngành đào tạo. Tạo môi trƣờng để các doanh nghiệp tham

gia vào quá trình đào tạo để sinh viên khi ra trƣờng đƣợc trang bị đủ kiến thức, kỹ năng nghề

nghiệp, thái độ làm việc trong môi trƣờng lao động chuyên nghiệp.

Chƣơng trình đào tạo của Khoa thƣờng xuyên cập nhật, chỉnh sửa trong quá trình dạy không

quá 10% và sau 2 năm, Hội đồng Khoa học của Khoa sẽ xem xét lại chƣơng trình toàn Khoá trên cơ

sở tham khảo nhu cầu tuyển dụng lao động của cơ quan quản lý nhà nƣớc về đô thị; và các doanh

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và các tỉnh thành lân cận; Tham khảo các chƣơng trình đào tạo

của các trƣờng đại học ở các nƣớc phát triển và dựa trên cơ sở ƣu tiên trong tập trung trao dồi tƣ

duy sáng tạo và kỹ năng làm việc thực tế.

Luôn tạo môi trƣờng văn hoá học tập tích cực, sáng tạo và đào tạo kiến thức chuyên ngành

và kỹ năng nghề chuyên nghiệp đồng hành cùng sự phát triển cộng đồng, có ý thức bản quyền về trí

tuệ và sáng tạo, thể hiện tinh thần trách nhiệm và nâng cao đạo đức nghề nghiệp.

2.3 Căn cứ chính đăng ký mở ngành đào tạo

- Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của

Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

- Căn cứ Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc quy

định chi tiết vào hƣơng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;

- Căn cứ Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính

phủ ban hành Điều lệ trƣờng đại học;

Page 52: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

2

- Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 24/6/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Bình Dƣơng, trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Cao đ ng Sƣ phạm Bình

Dƣơng.

- Thông tƣ 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở

ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đ ng .

- Căn cứ công văn số 3281/BGD&DT-GDDH ngày 30/06/2015 của Bộ Giáo dục về việc

hƣớng dẫn tổ chức thực hiện một số nội dung liên quan đến thẩm định chƣơng trình đào tạo theo

quy định của Thông tƣ 07/2015/TT-BGD&ĐT ngày 16 /04/2015;

- Căn cứ Thông tƣ số 07/2015/TT-BGD&ĐT ngày 16/04/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

về việc ban hành quy định khối lƣợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà ngƣời học đạt

đƣợc sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định,

ban hành chƣơng trình đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ;

- Căn cứ quyết định số 72/2009/QĐ-UBND ngày 23/10/2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình

Dƣơng về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một;

- Căn cứ nhu cầu xã hội, khả năng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất của Trƣờng Đại học

Thủ Dầu Một;

2.4 Kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý Đô thị

Quản lý Đô thị (QLĐT) là khoa học đa ngành và liên ngành, là ngành học khá mới ở Việt

Nam. Đây là ngành rất quan trọng đối với mọi xã hội, mọi quốc gia. Việt Nam đang trên con đƣờng

đô thị hóa nhanh, trung bình mỗi tháng có khoảng 1,23 đô thị ra đời. Năm 1990, số đô thị Việt Nam

là 500; năm 2005 là 700; năm 2015 là 871 và dự báo đến 2025 khoảng gần 1.000 đô thị. Nhƣ vậy,

trong vòng 25 năm Việt Nam có thêm 371 đô thị.

Các đô thị mở rộng gấp 1,5 lần so với hiện nay. Để có đƣợc các đô thị phát triển mạnh mẽ và bền

vững phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng nguồn nhân lực. Điều này chứng tỏ nhu cầu nguồn nhân

lực ngành QLĐT trong tƣơng lai là rất lớn. Điều này cũng có nghĩa việc nghiên cứu, học về đô thị

và QLĐT là rất lớn. Vì vậy ngành này có vị thế rất quan trọng đối với Việt Nam hiện nay và sau

này.

Nằm ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dƣơng đang trong quá trình đô thị hóa và phát

triển đô thị khá nhanh. Từ một tỉnh ”Tam nông” (nông nghiệp, nông dân, và nông thôn); sau khi

tách ra từ Sông Bé (1997); đến nay Bình Dƣơng đang chuyển nhanh sang xã hội đô thị (nông

nghiệp sang phi nông nghiệp; ngƣời nông dân sang thị dân; xã hội nông thôn sang xã hội đô thị).

Bình Dƣơng hiện có 3 thành phố trực thuộc tỉnh (TP. Thủ Dầu Một (loại I), TP. Dĩ An, TP. Thuận

An (loại III) (1/2/2020); 2 thị xã (Bến Cát, Tân Uyên) cùng 4 huyện (Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Phú

Giáo và Dầu Tiếng) [9 đơn vị hành chính].

Page 53: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

3

Năm 2019, Bình Dƣơng có 10 đô thị: đô thị Thủ Dầu Một (loại I năm 2017); Thuận An và

Dĩ An (loại III năm 2017); Bến Cát và Tân Uyên (loại III năm 2018), Dầu Tiếng (huyện Dầu

Tiếng), Phƣớc Vĩnh (huyện Phú Giáo), Lai Uyên (huyện Bàu Bàng), Tân Thành, Tân Bình (huyện

Bắc Tân Uyên) đạt đô thị loại V.

Theo dõi số liệu về mức tăng trƣởng kinh tế của Bình Dƣơng từ lúc tái lập tỉnh đến nay (1997-

2015) sẽ cho thấy kinh tế của Bình Dƣơng tăng trƣởng ở mức cao và khá toàn diện. Bình quân

khoảng 13,4%/năm, vƣợt rất xa so với mức bình quân của cả nƣớc và là một trong số ít địa phƣơng

dẫn đầu về phát triển kinh tế - xã hội, duy trì mức tăng trƣởng cao và ổn định. Tăng trƣởng kinh tế

nhanh và đều đặn là động lực quan trọng để đô thị Bình Dƣơng phát triển.

Dự kiến nhu cầu nhân lực cho ngành đào tạo riêng địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020

cần trên 700 ngƣời, trong đó: quản lý nhà nƣớc khoảng 160 ngƣời (các sở ngành cấp tỉnh: 30 ngƣời,

10 quận - huyện: 30 ngƣời, 100 phƣờng – xã: 100 ngƣời); khối sƣ phạm 300 ngƣời và khối doanh

nghiệp khoảng 240 ngƣời; riêng với ngành Quốc tế học, kết quả khảo sát bƣớc đầu riêng ở một số

đơn vị sử dụng lao động tại tỉnh Bình Dƣơng cho thấy nhu cầu đến năm 2025 khoảng 200 ngƣời.

Chính vì vậy, việc phát triển đào tạo ngành Kỹ sƣ Quản lý Đô thị tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một,

tỉnh Bình Dƣơng là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của tỉnh và vùng về nguồn nhân lực

có trình độ chuyên môn về Quản lý Đô thị.

Với sứ mệnh của Trƣờng là nơi đào tạo nhân lực có chất lƣợng phục vụ phát triển kinh tế -

xã hội và hội nhập quốc tế của của tỉnh Bình Dƣơng, miền Đông Nam Bộ - vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam và trở thành trung tâm tƣ vấn nghiên cứu, trao đổi học thuật trong khu vực. Chính vì vậy,

việc đào tạo và phát triển ngành Kỹ sư Quản lý Đô thị tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một – tỉnh Bình

Dƣơng là nhu cầu xã hội cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của Tỉnh và khu vực Đông Nam

Bộ về nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng, quản lý và phát triển đô thị,

thúc đẩy đô thị phát triển bền vững – mang lại cuộc sống ấm no hạnh phục cho ngƣời dân.

Page 54: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

4

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

A. HỌC PHẦN BẮT BUỘC

Page 55: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

5

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐẠO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. Nguyễn Thị Hƣơng Thủy

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Phƣơng pháp Giáo dục thể chất

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên môn học: GIÁO DỤC THỂ CHẤT

PHYSICAL EDUCATION

2. Số tín chỉ: 2

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Giáo dục thể chất

4. Điều kiện tiên quyết: Không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Hiểu biết về lợi ích, tác dụng của tập luyện thể dục thể thao đối với cơ thể.

- Vận dụng nguyên lý kỹ thuật động tác, các bài tập bổ trợ phát triển thể lực, nâng cao thành

tích và có thể tham gia thi đấu các môn.

6. Mục tiêu học phần:

- Kiến thức:

Giúp cho sinh viên biết đƣợc vị trí, mục tiêu, yêu cầu môn học.

Hiểu đƣợc ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với sức khỏe con ngƣời.

Nắm đƣợc nội dung chƣơng trình cơ sở khoa học về lý luận giáo dục thể chất.

Biết và nắm vững nguyên lý kỹ thuật cũng nhƣ phƣơng pháp tập luyện thể lực cho các

môn.

Hiểu luật thi đấu các môn thể thao đã học trong chƣơng trình.

- Kỹ năng:

Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật chạy cự li trung bình, chạy ngắn, nhảy xa (ƣỡn thân), thể

dục nhịp điệu. Phát triển các tố chất chất nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khéo léo để đạt

đƣợc tiêu chuẩn rèn luyện thể lực theo quy định.

Page 56: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

6

Vận dụng đƣợc những điều đã học vào đời sống, tích cực tham gia các phong trào thể dục

thể thao trong và ngoài nhà trƣờng.

- Thái độ:

Chuyên cần, có ý thức tự giác tích cực tập luyện các nội dung trên lớp cũng nhƣ các bài

tập đƣợc giao.

Có tinh thần cầu tiến, hợp tác khi làm việc nhóm giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.

7. Tài liệu học tập:

Tài liệu học tập:

[1] Trƣơng Anh Tuấn, Giáo trình thể dục, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003.

[2] Đinh Mạnh Cƣờng, Trò chơi vận động, NXB ĐHSP Hà Nội, 2005.

[3] Nguyễn Kim Minh, Giáo trình điền kinh, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003.

[4] Nguyễn Đình Cƣờng, Điền kinh, NXB ĐHSP Hà Nội, 2007.

[5] Luật điền kinh, NXB Thể dục Thể thao, Hà Nội, 2003.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

1. Phần lý thuyết

1.1. Vị trí, mục tiêu, yêu cầu môn học

1.2. Ý nghĩa, tác dụng giáo dục thể chất đối với sức khỏe con ngƣời

1.3. Vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao

2. Phần thực hành

2.1. Chạy cự ly trung bình

- Xây dựng khái niệm và giới thiệu môn học

- Các bài tập bổ trợ chuyên môn

- Kỹ thuật chạy giữa quãng, trên đƣờng th ng và đƣờng vòng

- Kỹ thuật chạy trên địa hình tự nhiên, kỹ thuật xuất phát cao và về đích

- Phƣơng pháp tập luyện sức bền

- Luật thi đấu chạy cự li trung bình

- Kiểm tra

2.2. Chạy cự li ngắn

- Xây dựng khái niệm và giới thiệu môn học

- Các bài tập bổ trợ chuyên môn

- Kỹ thuật chạy giữa quãng

- Kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát

- Kỹ thuật chuyển từ chạy lao sang chạy giữa quãng

- Kỹ thuật đánh đích

- Hoàn thiện kỹ thuật chạy ngắn

- Phƣơng pháp tập luyện phát triển tố chất nhanh

- Luật thi đấu chạy cự li ngắn

Page 57: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

7

- Kiểm tra

2.3. Nhảy xa ƣỡn thân

- Xây dựng khái niệm và giới thiệu môn học

- Các bài tập bổ trợ chuyên môn

- Kỹ thuật giậm nhảy

- Kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy

- Kỹ thuật bay trên không (ƣỡn thân) và tiếp đất

- Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa

- Phƣơng pháp tập luyện sức mạnh

- Luật thi đấu chạy cự li ngắn

- Kiểm tra.

9. Phân bổ thời gian giảng dạy:

Lý thuyết: 123 tiết

Thực hành: 42 tiết

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

- Điểm thực hành: 0,3

- Điểm giữa kỳ: 0,2

- Thi kết thúc: 0,5

Tổng cộng: 1,0

Page 58: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

8

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: CN. Nguyễn Xuân Tý

- Đại chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Công dân

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: phƣơng pháp Giáo dục Quốc phòng - An ninh, ứng dụng các

phƣơng tiện hiện đại vào bài giảng

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên môn học: GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG - AN NINH

NATIONAL DEFENSE - SECURITY EDUCATION

2. Số tín chỉ: 11

(Thực hiện theo Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ Trƣởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo)

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Giáo dục Quốc phòng - An ninh

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những hiểu biết cần thiết về đƣờng lối quân sự của Đảng;

những nội dung cơ bản về nhiệm vụ công tác Quốc phòng - An ninh của Đảng, Nhà nƣớc trong tình

hình mới;

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bản đồ, địa hình quân sự, các phƣơng tiện

chỉ huy để phục vụ cho nhiệm vụ học tập chiến thuật và chỉ huy chiến đấu; tính năng, cấu tạo, tác

dụng, sử dụng, bảo quản các loại vũ khí và 3 môn quân sự phối hợp để sinh viên tham gia hội thao

Điền kinh, Thể thao Quốc phòng.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Giáo dục tri thức trẻ có kiến thức cơ bản về đƣờng lối Quốc phòng - An ninh

của Đảng và công tác quản lý Nhà nƣớc về Quốc phòng - An ninh; về truyền thống đấu tranh chống

giặc ngoại xâm của dân tộc; về nghệ thuật quân sự Việt Nam; về chiến lƣợc “Diễn biến hòa bình”.

- Kỹ năng: Trang bị kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố

nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.

- Thái độ:

Page 59: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

5

9

Chuyên cần, có ý thức tự giác tích cực tập luyện các nội dung trên lớp cũng nhƣ các bài tập

đƣợc giao.

Có tinh thần cầu tiến, hợp tác khi làm việc nhóm giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.

7. Tài liệu học tập:

[1] Đào Mạnh Hiệp và nhóm tác giả, Giáo trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh, tập 1 và 2, NXB

Giáo Dục, Hà Nội, 2008.

[2] Nguyễn Hữu Hảo và nhóm tác giả, Giáo trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh, tập 2, NXB

Giáo Dục, Hà Nội, 2008.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Học phần I. Đƣờng lối, quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc

1.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu môn học

1.2. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

1.3. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội

Chủ nghĩa

1.4. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Viện Nam xã hội chủ nghĩa 1.5. Xây

dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam

1.6. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố Quốc phòng - An ninh

1.7. Nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Học phần II. Công tác quốc ph ng an ninh

2.1. Phòng chống chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ

của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam

2.2. Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao

2.3. Xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, lực lƣợng dự bị động viên và động viên công

nghiệp quốc phòng

2.4. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

2.5. Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn

đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

2.6. Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

2.7. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

2.8. Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội

Học phần III. Lý thuyết thực hành quân sự chung

3.1. Đội ngũ đơn vị

3.2. Sử dụng bản đồ địa hình quân sự

3.3. Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh

3.4. Thuốc nổ

Page 60: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

0

3.5. Phòng chống vũ khí hủy diệt lớn

3.6. Cấp cứu ban đầu vết thƣơng chiến tranh

3.7. Ba môn quân sự phối hợp

Học phần IV. Lý thuyết thực hành

Chiến thuật và Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

4.1. Từng ngƣời trong chiến đấu tấn công

4.2. Từng ngƣời trong chiến đấu phòng ngự

4.3. Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

9. Phân bổ thời gian giảng dạy:

Lý thuyết: 123 tiết

Thực hành: 42 tiết

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Theo quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn học Giáo dục Quốc phòng -

An ninh, ban hành kèm theo Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 của Bộ trƣởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thang điểm: Quy chế đào tạo đại học và cao đ ng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban

hành kèm theo quyết định số 43/ 2007, ngày 15/8/2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Page 61: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

1

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS. Bùi Trung Hƣng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

- Điện thoại: 0918675758

- Email: [email protected]

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1.Tên học phần:

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN - 01

BASIC PRINCIPLES OF MAXISM - LENINNISM

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

4. Điều kiện ràng buộc: Không

5. Mô tả vắn tắt học phần: Nội dung chƣơng trình học phần gồm:

- Chương mở đầu: giới thiệu khái lƣợc về chủ nghĩa Mác - Lênin và một số vấn đề chung của

môn học. Phần còn lại đƣợc cấu trúc thành 3 phần, 9 chƣơng:

- Phần thứ nhất, gồm 3 chƣơng bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phƣơng

pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin;

- Phần thứ hai, gồm 3 chƣơng trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của

chủ nghĩa Mác-Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa;

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm giúp cho sinh

viên: xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận đƣợc nội dung môn học Tƣ

tƣởng Hồ Chí Minh và Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền

tảng tƣ tƣởng của Đảng.

- Kỹ năng: Từng bƣớc xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phƣơng pháp luận chung nhất

để tiếp cận các khoa học chuyên ngành đƣợc đào tạo.

- Thái độ: Xây dựng niềm tin, lý tƣởng cách mạng cho sinh viên.

6. Tài liệu học tập

Page 62: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

2

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình các môn học Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 2007.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.

7. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương mở đầu

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Buổi 1

1. Khái lƣợc về chủ nghĩa Mác - Lênin

1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành

1.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin

1.1.2. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin

1.2. Khái lƣợc quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin

1.2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác

1.2.2. C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác

1.2.3. V.I Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử

mới

1.2.4. Chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Buổi 2

2. Đối tƣợng, mục đích và yêu cầu về phƣơng pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ

bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin

2.1. Đối tƣợng và phạm vi học tập, nghiên cứu

2.2. Mục đích và yêu cầu về mặt phƣơng pháp học tập, nghiên cứu

2.2.1. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu

2.2.2. Một số yêu cầu cơ bản về mặt phƣơng pháp học tập, nghiên cứu

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học

Phần thứ nhất

Page 63: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

3

THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Chương 1

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy

tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

1.1.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

1.2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

1.2.1. Vật chất

1.2.2. Ý thức

1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học

Chương 2

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Buổi 1

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.1.1. Phép biện chứng

2.1.2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3.1. Cái chung và cái riêng

2.3.2. Bản chất và hiện tƣợng

2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

2.3.4. Nguyên nhân và kết quả

2.3.5. Nội dung và hình thức

2.3.6. Khả năng và hiện thực

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Page 64: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

4

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Buổi 2

2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lƣợng thành những sự thay đổi về chất

và ngƣợc lại

2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định

2.5. Lý luận nhận thức về duy vật biện chứng

2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

2.5.2. Con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết: Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học

Chương 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Buổi 1

3.1. Vai tr của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất với trình

độ phát triển của lực lƣợng sản xuất

3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó

3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng

3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng

3.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng của xã hội

3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tƣơng đối của ý thức xã hội

3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

3.3.2. Tính độc lập tƣơng đối của ý thức xã hội

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Buổi 2

Page 65: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

5

3.4. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái

kinh tế - xã hội

3.4.1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội

3.4.2. Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

3.5. Vai tr của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã

hội có đối kháng giai cấp

3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng

giai cấp

3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai

cấp

3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con ngƣời và vai tr sáng tạo của lịch sử

quần chúng nhân dân

3.6.1.Con ngƣời và bản chất của con ngƣời

3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

và cá nhân

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Phần thứ hai

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ

PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ NGHĨA

Chương 4

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Buổi 1

4.1. Điều kiện ra đời, đặc trƣng và ƣu thế của sản xuất hàng hóa

4.1.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

4.1.2. Đặc trƣng và ƣu thế của sản xuất hàng hóa

4.2. Hàng hóa

4.2.1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa

4.2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

4.2.3. Lƣợng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng giá trị hàng hóa

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Page 66: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

6

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Buổi 2

4.3. Tiền tệ

4.3.1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

4.3.2. Chức năng của tiền tệ

4.4. Quy luật giá trị

4.4.1. Nội dung của quy luật giá trị

4.4.2. Tác động của quy luật giá trị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi những nội dung chính của bài giảng, trao đổi với giảng viên, đọc tài

liệu trƣớc buổi học.

Chương 5

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

Buổi 1

5.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tƣ bản

5.1.1. Công thức chung của tƣ bản

5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tƣ bản

5.1.3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tƣ bản

5.2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dƣ

5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị

thặng dƣ

5.2.2. Khái niệm tƣ bản, tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến

5.2.3. Tuần hoàn và chu chuyển của tƣ bản. Tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động

5.2.4. Tỷ suất giá trị thặng dƣ và khối lƣợng giá trị thặng dƣ

5.2.5. Hai phƣơng pháp sản xuất ra giá trị thặng dƣ và giá trị thặng dƣ siêu ngạch

5.2.6. Sản xuất ra giá trị thặng dƣ - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tƣ bản

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Buổi 2

5.3. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dƣ thành tƣ bản - tích lũy tƣ bản

Page 67: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

7

5.3.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tƣ bản

5.3.2. Tích tụ và tập trung tƣ bản

5.3.3. Cấu tạo hữu cơ của tƣ bản

5.4. Các hình thái biểu hiện của tƣ bản và giá trị thặng dƣ

5.4.1. Chi phí sản xuất tƣ bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

5.4.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

5.4.3. Sự phân chia giá trị thặng dƣ giữa các tập đoàn tƣ bản

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Chương 6

HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỀN

VÀ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƢỚC

6.1. Chủ nghĩa tƣ bản độc quyền

6.1.1. Bƣớc chuyển từ chủ nghĩa tƣ bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tƣ bản độc quyền

6.1.2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền

6.1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dƣ trong giai đoạn chủ nghĩa

tƣ bản độc quyền

6.2. Chủ nghĩa tƣ bản độc quyền Nhà nƣớc

6.2.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc

6.2.2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc

6.3. Đánh giá chung về vai tr và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tƣ bản

6.3.1. Vai trò của chủ nghĩa tƣ bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

6.3.2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tƣ bản

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên.

9. Phân bố thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

* Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

Page 68: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

8

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS. Bùi Trung Hƣng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

- Điện thoại: 0918675758

- Email: [email protected]

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1.Tên học phần:

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN - 02

BASIC PRINCIPLES OF MAXISM - LENINNISM

2. Số tín chỉ: 2

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

4. Điều kiện ràng buộc: Sinh viên phải hoàn thành xong học phần Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác – Lênin - 01

5. Mô tả vắn tắt học phần: Nội dung chƣơng trình học phần gồm 3 chƣơng, trình bày ba nội dung

trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ

nghĩa;

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm giúp cho sinh

viên: xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận đƣợc nội dung môn học Tƣ

tƣởng Hồ Chí Minh và Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền

tảng tƣ tƣởng của Đảng.

- Kỹ năng: Từng bƣớc xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phƣơng pháp luận chung nhất

để tiếp cận các khoa học chuyên ngành đƣợc đào tạo.

- Thái độ: Xây dựng niềm tin, lý tƣởng cách mạng cho sinh viên.

7. Tài liệu học tập

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình các môn học Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 2007.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Page 69: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

6

9

Phần thứ ba (Tiếp theo)

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Chương 1

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Buổi 1:

1.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1.1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

1.1.2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1.1.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công

nhân

1.2. Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa

1.2.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

1.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

1.2.3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ

nghĩa

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Buổi 2:

1.3. Hình thái kinh tế - xã hội của Cộng sản Chủ nghĩa

1.3.1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

1.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Chương 2

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT

TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Buổi 1:

2.1. Xây dựng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa và Nhà nƣớc Xã hội Chủ nghĩa

2.1.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Page 70: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

0

2.1.2. Xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa

2.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

2.2.1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

2.2.2. Nội dung và phƣơng thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Buổi 2:

2.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

2.3.1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết

vấn đề dân tộc

2.3.2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết

vấn đề tôn giáo

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

Buổi 1

3.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

3.1.1. Cách mạng Tháng Mƣời Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế

giới

3.1.2. Sự ra đời của hệ thống các nƣớc xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên, đọc tài liệu trƣớc

buổi học.

Buổi 2

3.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết và nguyên nhân của nó

3.2.1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết

3.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết

3.3. Triển vọng của Chủ nghĩa Xã hội

Page 71: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

1

3.3.1. Chủ nghĩa tƣ bản không phải là tƣơng lai của xã hội loài ngƣời

3.3.2. Chủ nghĩa xã hội - tƣơng lai của xã hội loài ngƣời.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính, trao đổi với giảng viên.

9. Phân bố thời gian: 9 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

* Nội dung Trọng số

- Điểm thảo luận, 0,3

- Điểm giữa kì 0,2

- Điểm thi kết thúc học phần 0,5

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, tiểu luận, thi

Page 72: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

2

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. Lê Văn Long

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

- Điện thoại: 0903325952

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

HO CHI MINH IDEOLOGY

2. Số tín chỉ: 2

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

4. Điều kiện ràng buộc: Sinh viên hoàn thành học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác – Lê Nin (01 và 02)

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần bao gồm: chƣơng mở đầu, trình bày đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu và ý

nghĩa học tập môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; chƣơng 1, trình bày về cơ sở, quá trình hình thành và

phát triển Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; chƣơng 2 đến chƣơng 7, trình bày những nội dung cơ bản của tƣ

tƣởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tƣ tƣởng, đạo đức, giá trị văn hóa

Hồ Chí Minh; những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin

- Kỹ năng: Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin tạo lập

những hiểu biết nền tảng tƣ tƣởng của Đảng và cách mạng nƣớc ta.

- Thái độ: Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con ngƣời mới.

7. Tài liệu học tập:

[1] Chƣơng trình môn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

[2] Giáo trình Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, nhà xuất bản

Chính trị quốc gia.

[3] Hồ Ch Minh toàn tập, tuyển tập, đĩa CD - ROM Hồ Chí Minh toàn tập.

[4] Các Nghị quyết, Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Page 73: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

3

8. Nội dung chi tiết củahọc phần

Chương mở đầu

ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA

HỌC TẬP MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Đối tƣợng nghiên cứu

1. 1. Khái niệm tƣ tƣởng và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

1.2. Đối tƣợng và nhiệm vụ của môn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

1.3. Mối quan hệ môn học này với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lênin và môn Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận

2.2. Các phƣơng pháp cụ thể

3. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên

3.1. Nâng cao năng lực tƣ duy lý luận và phƣơng pháp công tác

3.2. Bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi nội dung chính của bài học

Chương 1

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

1.1. Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

1.1.1. Cơ sở khách quan

1.1.2. Nhân tố chủ quan

1.2. Quá trình hình thành và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

1.2.1. Thời kỳ trƣớc năm 1911: Hình thành tƣ tƣởng yêu nƣớc và chí hƣớng cứu nƣớc

1.2.2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc

1.2.3. Thời kỳ từ 1921-1930: Hình thành cơ bản tƣ tƣởng về cách mạng Việt Nam

1.2.4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vƣợt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trƣờng cách mạng

1.2.5. Thời kỳ từ 1945-1969: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện.

1.3. Giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

1.3.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh soi sáng con đƣờng giải phóng và phát triển dân tộc

1.3.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi nội dung chính của bài học, đọc tài liệu cho buổi học tiếp theo.

Page 74: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

4

Chƣơng 2

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

2.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

2.1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa

2.1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

2.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đƣờng cách mạng vô

sản

2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

2.2.4. Lực lƣợng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc

2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần đƣợc tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng

giành thắng lợi trƣớc cách mạng vô sản ở chính quốc

2.2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải đƣợc tiến hành bằng con đƣờng cách mạng bạo lực

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi nội dung chính của bài học, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Chương 3

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

VÀ CON ĐƢỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

3.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.2. Đặc trƣng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam

3.2. Con đƣờng, biện pháp quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam

3.2.1. Con đƣờng

3.2.2. Biện pháp

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi nội dung chính của bài học

Chương 4

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

4.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai tr và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

Page 75: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

5

4.1.3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền

4.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh

4.1.1. Xây dựng Đảng - quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

4.1.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi nội dung chính của bài học

Chương 5

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

5.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

5.1.1. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.

5.1.2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc

5.1.3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc

5.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

5.2.1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế

5.2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế

5.2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi nội dung chính của bài học

Chương 6

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ

VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

6.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ

6.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân

6.2.1. Xây dựng Nhà nƣớc thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

6.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với

tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nƣớc

6.2.3. Xây dựng Nhà nƣớc có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

6.2.4. Xây dựng Nhà nƣớc trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi nội dung chính của bài học

Page 76: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

6

Chương 7

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,

ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI

(Số tiết: 2, LT: 2, TH: 0)

7.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa

7.1.1. Khái niệm văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

7.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa

7.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa

7.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức

7.2.1. Nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức

7.2.2. Sinh viên học tập và làm theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh

7.3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng con ngƣời mới

7.3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con ngƣời

7.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ngƣời và chiến lƣợc "trồng ngƣời"

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi nội dung chính của bài học, ôn tập, chuẩn bị thi kết thúc học phần.

9. Phân bổ thời gian: 9 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

Hình thức thi: Thuyết trình, tiểu luận, thi

Page 77: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

7

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Ngƣời soạn : Ths.KTS Ao Huyền Linh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu

- Điện thoại: 0650.3834933 - 0906 201973

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: HÌNH HỌC HỌA HÌNH

DESCRIPTIVE GEOMETRY

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hình học và họa hình

5. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên những kiến thức của phép toán không gian: cách thức mô tả vật thể 3

chiều lên bản vẽ 2 chiều và 3 chiều, các bài toán cơ bản trong không gian, làm cơ sở để học môn vẽ

kỹ thuật đồng thời nâng cao khả năng tƣ duy không gian và tƣ duy lôgic của sinh viên.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Các phép chiếu, biểu diễn điểm, đƣờng th ng, mặt ph ng bằng phƣơng pháp hai hình chiếu

th ng góc, bài toán về vị trí, bài toán về lƣợng, phép biến đổi hình chiếu, đa diện và mặt cong, giao

giữa mặt ph ng và mặt, giao giữa đƣờng th ng và mặt. Giao giữa các mặt.

7. Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Dƣơng Tiến Thọ, Hình học họa hình, NXB Giáo dục, 2003.

[2] Nguyễn Độ, Bài giảng hình họa, Đại học Đà Nẵng, 2005.

[3] Vũ Hoàng Thái, Hình học họa hình, NXB Giáo Dục.

[4] Dƣơng Thọ, Hình học họa hình, Đại học Đà Nẵng, 2004.

8. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1

CÁC PHÉP CHIẾU

Page 78: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

8

ĐIỂM, ĐƢỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG

Buổi 1:

1.1. Giới thiệu tổng quan học phần

1.2. Đồ thức của điểm

1.2.1. Hai mặt ph ng hình chiếu

1.2.2. Hệ ba mặt ph ng hình chiếu

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên tìm thêm tài liệu để phục vụ cho học phần, đọc tài liệu

trƣớc buổi học.

Buổi 2:

1.3. Đƣờng th ng

1.3.1. Đồ thức của đƣờng th ng

1.3.2. Các đƣờng th ng đặc biệt

1.3.3. Sự liên thuộc giữa điểm và đƣờng th ng

1.3.4. Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng th ng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận, làm bài tập 1

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 1

Buổi 3:

1.4. Biểu diễn mặt ph ng

1.4.1. Đồ thức của mặt ph ng

1.4.2. Các mặt ph ng đặc biệt

1.4.3. Sự liên thuộc giữa điểm đƣờng th ng và mặt ph ng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 2

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 2

Chương 2

CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN

Buổi 1:

2.1. Các bài toán vị trí

2.1.1. Đƣờng th ng song song với mặt ph ng

2.1.2. Hai mặt ph ng song song nhau

Page 79: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

7

9

2.1.3. Giao giữa hai mặt ph ng

2.1.4. Đƣờng th ng giao với mặt ph ng

2.1.5. Quy ƣớc thất khuất trên đồ thức

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 3

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 3

Buổi 2:

2.2. Những bài toán về lƣợng

2.2.1. Xác định độ lớn của đƣờng th ng và góc giữa đƣờng th ng và mặt ph ng bằng

phƣơng pháp tam giác vuông

2.2.2. Đƣờng th ng vuông góc với mặt ph ng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 3

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 3

Chương 3

PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH CHIẾU

3.1. Phƣơng pháp thay mặt ph ng hình chiếu

3.1. Thay mặt ph ng hình chiếu bằng

3.2. Thay mặt ph ng hình chiếu đứng

3.3. Thay hai lần mặt ph ng hình chiếu

3.2. Phép quay quanh đƣờng bằng, đƣờng mặt

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 4

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 4

Chương 4

ĐA DIỆN VÀ MẶT CONG

4.1. Biểu diễn các mặt

4.1.2. Biểu diễn đa diện (lăng trụ, tháp)

4.1.3. Biểu diễn mặt cong (nón, trụ, cầu)

4.2. Giao giữa mặt ph ng với các mặt

4.2.1. Giao giữa mặt ph ng với đa diện

4.2.2. Giao giữa mặt ph ng với mặt cong

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 5

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 5

4.3. Giao giữa đƣờng th ng với các mặt

4.3.1. Giao giữa đƣờng th ng với đa diện

Page 80: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

0

4.3.2. Giao giữa đƣờng th ng với mặt cong

4.4. Giao giữa hai mặt

4.4.1. Giao giữa hai đa diện

4.4.2. Giao giữa đa diện và mặt cong

4.4.3. Giao giữa hai mặt cong

4.4.4. Một số giao tuyến thƣờng gặp trong kỹ thuật.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 6

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 6

Chương 5

GIAO GIỮA CÁC MẶT Ở VỊ TRÍ BẤT KỲ

5.1. Giao giữa hai đa diện

5.2. Giao giữa đa diện và mặt cong

5.3. Giao giữa hai mặt cong

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 7

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 7

Chương 6

VẼ HÌNH BÓNG TRÊN CHIẾU

2.1. Vẽ bóng trên hình chiếu đứng

2.2. Vẽ bóng trên hình chiếu bằng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 8

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 8

Chương 7

HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

7.1. Phối cảnh 1 điểm tụ

* Ôn thi, kết thúc học phần

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 9

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài giảng, làm tiếp bài tập 9

Page 81: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

1

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KTS. Lê Trọng Hải

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên môn học: QUY HOẠCH ĐÔ THỊ NHẬP MÔN

URBAN PLANNING INTRODUCTION

2. Số tín chỉ : 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quy hoạch đô thị đại cƣơng

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần cung cấp kiến thức tổng quan về quy hoạch đô thị, về cấu trúc và quá trình lập quy

hoạch tại Việt Nam nói chung và những thành phố lớn nhƣ TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng nói

riêng.

Học phần cung cấp những khái niệm, cái nhìn cơ bản nhất về quy hoạch sử dụng đất, quy

hoạch giao thông, quy hoạch khu ở và khu công cộng… qua những bài tập thực tế sẽ giúp cho sinh

viên bƣớc đầu làm quen với công việc quy hoạch.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức:

Sinh viên sẽ đƣợc cung cấp các khái niệm, thuật ngữ cơ bản trong lĩnh vực quy hoạch đô thị.

Bƣớc đầu sinh viên làm quen với công tác quy hoạch tại Việt Nam nói chung, TP. Hồ Chí

Minh và Bình Dƣơng nói riêng.

- Kỹ năng:

Áp dụng các kỹ năng đọc tài liệu, phân tích và đánh giá các thông tin có liên quan đến lĩnh

vựa quy hoạch đô thị.

Page 82: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

2

Kỹ năng thu thập thông tin qua internet và kỹ thuật sử dụng một số phần mềm có liên quan

đến học phần.

Áp dụng kỹ năng làm việc nhóm và thảo luận nhóm.

7. Tài liệu học tập:

[1] Peter Hall, Urban and regional planning, Fourth, 2002.

[2] Nguyễn Thế Bá, Lý thuyết quy hoạch đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1999.

[3] Bộ Xây Dựng, Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây Dựng, 1999.

[4] Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam

đến năm 2020, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1996.

[5] David Banister, Quy hoạch giao thông, Taylor and Francis group press, London, 2002.

[6] Vũ Thị Vinh, Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Construction Publishers, Hà Nội, 2005.

[7] Nguyễn Khải, Quy hoạch giao thông và mạng lưới đường, NXB Giao Thông, Hà Nội, 2004.

[8] Benedict, M.A & McMahon, Green Infrastructure: Linking landscapes and Communities,

E.T.Island Press, UK, 2006.

[9] Phạm Kim Giao, Quy hoạch vùng, NXB Xây Dựng.

8. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH,

LÝ THUYẾT QUY HOẠCH

Buổi 1

1.1. Giới thiệu tổng quan học phần

1.2. Khái niệm quy hoạch

1.3. Lịch sử quy hoạch

1.4. Lý thuyết quy hoạch

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá học phần:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú các ý chính, liệt kê những phần cần trao đổi với giảng viên.

Buổi 2:

1.5. Công việc của nhà quy hoạch

1.6. Nền tảng lịch sử của quy hoạch

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá học phần:

Page 83: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

3

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận, làm bài tập nhóm 1

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú các ý chính, liệt kê những phần cần trao đổi với giảng viên,

chuẩn bị bài thuyết trình

1.7. Thực hành bài tập 1: 5 tiết - Làm bài tập

1.8. Thuyết trình bài tập 1: 5 tiết - Thuyết trình bài tập 1

Chương 2

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Buổi 1:

2.1. Quy hoạch sử dụng đất

2.2. Quy hoạch giao thông

2.3. Quy hoạch khu ở và khu công cộng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá học phần:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng, giảng đề bài tập 2

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú các ý chính, liệt kê những phần cần trao đổi với giảng viên,

thực hiện bài tập 2

Buổi 2:

2.4. Thiết kế đô thị

2.5. Quản lý đô thị

2.6. Những chuẩn mực tạo nên phẩm chất của nhà quy hoạch

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá học phần:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng, giảng đề bài tập 2

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 3:

2.7. Hoàn thành bài tập 2 (5 tiết)

9. Phân bổ thời gian: 2 tuần

10. Hình thức thi: Thuyết trình, thi

Page 84: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

4

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. Nguyễn Thái Nho

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: tin học ứng dụng trong quy hoạch, kiến trúc

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH: AUTOCAD

INFORMATICS APPLICATION: AUTOCAD

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tin học

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành học phần Tin học đại cƣơng, Quy hoạch đô thị đại

cƣơng

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Dùng Auto CAD trên máy để thiết lập: bản vẽ kỹ thuật cho các ngành điện, hóa, cơ khí, xây

dựng, kiến trúc, vẽ bản đồ và đồ họa các loại…

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: AutoCAD hay ACAD là phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế, AutoCAD có thể sử

dụng để thiết lập: bản vẽ kỹ thuật cho các ngành điện, hóa, cơ khí, xây dựng, kiến trúc, vẽ bản

đồ và đồ họa các loại…Với các nội dung cơ bản, học viên có thể thiết lập đƣợc trên máy vi tính

tất cả các loại bản vẽ kỹ thuật vẽ đƣợc bằng tay.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc bản vẽ và kỹ năng thiết kế AutoCard

- Thái độ: Học tập nghiêm túc và quý trọng sức lao động

7. Tài liệu học tập:

[1] Bùi Nam Phƣơng, Bài Giảng AutoCAD - 2D, ĐH Tôn Đức Thắng (Lƣu hành nội bộ).

[2] Nguyễn Hữu Lộc, Hướng dẫn sử dụng AutoCAD 2007, NXB TP. Hồ Chí Minh, 2007.

[3] Giáo trình AutoCad, tài liệu hƣớng dẫn 3Ds Max của khoa Tin học – Trƣờng Đại học Thủ Dầu

Một cung cấp.

Page 85: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

5

[4] Nguyễn Khánh Hùng, Học nhanh AutoCAD (2D), NXB Thống kê.

6. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

MỞ ĐẦU

1.1. Giới thiệu Autocad

1.2. Khởi động Autocad

1.3. Cấu trúc màn hình đồ họa

1.4. Một số phím tắt chọn lệnh

1.5. Thanh công cụ (lệnh toolbar)

1.6. Danh mục lệnh tắt (shortcut menu)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 1 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết - Thực hành trực tiếp trên máy dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham dự thực hành đầy đủ

Chương 2

THIẾT LẬP BẢN VẼ - QUAN SÁT BẢN VẼ - LỆNH TRỢ GIÖP

2.1. Mở một bản vẽ có sẵn (lệnh open)

2.2. Mở và làm việc nhiều file bản vẽ

2.3. Tạo một bản vẽ mới (lệnh new)

2.4. Ghi bản vẽ thành file (lệnh save)

2.5. Định giới hạn bản vẽ (lệnh limits)

2.6. Thu phóng màn hình (lệnh zoom)

2.7. Dịch chuyển bản vẽ trên màn hình (lệnh pan)

2.8. Quan sát bản vẽ từ xa (lệnh aerial view - view from above)

2.9. Các lệnh màn hình (lệnh redraw - regen - regenall)

2.10. Lệnh trợ giúp (lệnh help)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng và thực hành

Chương 3

HỆ TỌA ĐỘ VÀ CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN

3.1. Các đối tƣợng vẽ 2D

3.2. Các phƣơng pháp nhập tọa độ điểm

3.3. Vẽ đoạn th ng (lệnh line)

3.4. Vẽ đƣờng tròn (lệnh circle)

Page 86: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

6

3.5. Vẽ cung tròn (lệnh arc)

3.6. Vẽ đa tuyến (lệnh pline)

3.7. Vẽ đa giác đều (lệnh polygon)

3.8. Vẽ hình chữ nhật (lệnh rectangle)

3.9. Vẽ ellip (lệnh ellipse)

3.10. Vẽ đƣờng cong spline (lệnh spline)

3.11. Vẽ hình vành khăn (lệnh donut)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 4

PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN ĐỐI TƢỢNG

4.1. Các phƣơng pháp lựa chọn đối tƣợng

4.2. Các lệnh về nhóm đối tƣợng (lệnh group - select - ddselect)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 1 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết – Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 5

PHƢƠNG PHÁP NHẬP ĐIỂM CHÍNH XÁC

5.1. Các phƣơng thức truy bắt điểm của đối tƣợng (objects snap)

5.2. Gán chế độ truy bắt thƣờng trú (lệnh ddosnap)

5.3. Phƣơng pháp lọc điểm

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 1 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết – Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 6

CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TẠO HÌNH

6.1 Xóa các đối tƣợng (Lệnh ERASE)

6.2 Phục hồi lệnh đã thực hiện (lệnh undo - redo)

6.3 Tạo các đối tƣợng song song (lệnh offset)

6.4 Cắt xén một phần đối tƣợng (lệnh trim)

6.5 Kéo dài đối tƣợng (lệnh extend)

6.6 Xén một phần đối tƣợng nằm giữa 2 điểm (lệnh break)

Page 87: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

7

6.7 Vạt mép các cạnh (lệnh chamfer)

6.8 Vẽ nối tiếp 2 đối tƣợng bởi cung tròn (lệnh fillet)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 7

CÁC LỆNH VẼ NHANH

7.1 Phép dời hình (lệnh move)

7.2 Sao chép hình (lệnh copy)

7.3 Quay hình chung quanh một điểm (lệnh rotate)

7.4 Phép biến đổi tỉ lệ (lệnh scale)

7.5 Phép đối xứng qua trục (lệnh mirror)

7.6 Dời và kéo dãn đối tƣợng (lệnh stretch)

7.7 Sao chép dãy (lệnh array)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ thực hành: 5 tiết - Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 8

QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LỚP, ĐƢỜNG NÉT VÀ MÀU

8.1 Tạo và hiệu chỉnh lớp bằng hộp thoại (layer & linetype properties)

8.2 Điều khiển lớp nhanh bằng công cụ object properties

8.3 Các lệnh liên quan đến dạng đƣờng

8.4 Hiệu chỉnh các thuộc tính đối tƣợng

8.5 Sao chép thuộc tính (lệnh matchprop)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ thực hành: 5 tiết – Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 9

GHI VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN

9.1 Tạo kiểu chữ (lệnh text style)

9.2 Nhập dòng chữ vào bản vẽ (lệnh dtext - text)

9.3 Nhập đoạn văn bản vào bản vẽ (lệnh mtext)

9.4 Hiệu chỉnh văn bản (lệnh ddedit)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 1 tiết - Bài giảng

Page 88: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

8

- Giờ thực hành: 4 tiết - Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 10

HÌNH CẮT, MẶT CẮT VÀ VẼ KÝ HIỆU VẬT LIỆU

10.1 Vẽ nhanh mặt cắt (lệnh quick bhatch)

10.2 Vẽ mặt cắt (lệnh bhatch advanced)

10.3 Hiệu chỉnh mặt cắt (lệnh hatchedit)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 1 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết – Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 11

ĐỊNH DẠNG KIỂU KÍCH THƢỚC VÀ GHI KÍCH THƢỚC

11.1 Định dạng các loại kích thƣớc trong bản vẽ

11.2 Các lệnh ghi kích thƣớc

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 1 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết – Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 12

BLOCK VÀ CHÈN BLOCK

12.1. Sự cần thiết tạo block và chèn block vào trong bản vẽ

12.2. Tạo block bằng hộp thoại (lệnh block)

12.3 Tạo block theo câu lệnh (lệnh - block)

12.4 Chèn block vào trong bản vẽ (lệnh insert/ –insert )

12.5 Ghi block thành file (lệnh wblock)

12.6 Hiệu chỉnh block

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 1 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết - Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 13

THUỘC TÍNH CỦA BLOCK

13.1 Định nghĩa thuộc tính

13.2 Hiệu chỉnh các định nghĩa của thuộc tính

13.3 Tạo các block có thuộc tính

13.4 Chèn block có thuộc tính

Page 89: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

8

9

13.5 Kiểm tra sự xuất hiện của các thuộc tính đã chèn

13.6 Hiệu chỉnh thuộc tính của block đã chèn

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ thực hành: 5 tiết – Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 14

BẢN VẼ MẪU

14.1 Trình tự tạo bản vẽ mẫu

14.2 Lệnh mvsetup

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ thực hành: 5 tiết – Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

Chương 15

TẠO LAYOUT CHUẨN BỊ IN

15.1 Khái niệm cơ bản

15.2 Sử dụng model space và paper space

Các lệnh tắt

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ thực hành: 5 tiết - Thực hành theo sự hƣớng dẫn của giảng viên

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng

9. Phân bổ thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

Điểm thứ 1 : 0,3

Kiểm tra trên lớp

Điểm thứ 2 : 0,2

Kiểm tra thực hành trên máy giữa kỳ

Điểm thứ 3 : 0,5 Thi trên máy cuối kỳ

Tổng cộng : 0,1

* Thi kết thúc học phần: Thi lý thuyết trên lớp và thi thực hành tại phòng máy

Page 90: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

0

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. Nguyễn Thị Huỳnh Nga

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : VẬT LÝ ĐÔ THỊ

Urban Physics

2. Số tín chỉ : 3

3. Phân bổ thời gian : 12 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập

mỗi tuần (tiết)

Tổng khối lƣợng

học tập (tiết)

Thời gian tiếp xúc giữa sinh viên và giáo

viên 5 60

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

2-3

2-3

30

30

Tự học 7-8 90

Tổng 12-13 150

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Không ràng buộc

● Học phần học trƣớc : Quy hoạch đô thị nhập môn

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Kiến thức:

- Thể hiện đƣợc sự hiểu biết về các vấn đề vật lý trong đô thị.

- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các bộ môn vật lý trong việc kiến tạo nên môi trƣờng

sống tốt đẹp, hài hòa, bền vững trong đô thị.

- Tạo khả năng tƣ duy và phân tích sơ khởi về hình thành và phát triển bền vững trong quy

hoạch đô thị.

Kỹ năng:

Page 91: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

1

- Đọc, phân tích và ứng dụng các vấn đề về vật lý đô thị, con ngƣời, xã hội nhằm tạo nền tảng

hỗ trợ kiến thức trong quá trình thiết kế đô thị.

- Áp dụng các kỹ năng làm việc nhóm và tranh luận

- Nắm bắt một số phƣơng pháp, thủ pháp thiết kế trên nền tảng vật lý làm cơ sở cho việc thực

hiện các đồ án quy hoạch kiến trúc trong nhà trƣờng và thực tiễn nghề nghiệp về sau.

Thái độ:

- Nhận thức đƣợc quá trình hình thành đô thị trên nền tảng tự nhiên hiện hữu, từ đó nắm bắt

các quy luật phát triển tự nhiên, ứng dụng trong định hƣớng phát triển đô thị trong tƣơng lai.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này nhằm giới thiệu các khái niệm ban đầu về các hiện tƣợng vật lý liên quan đến

vấn đề quy hoạch bao gồm các phân ngành: cơ học, nhiệt học, quang học, âm học, khí hậu

học. Trong đó, tập trung giảng dạy sâu hơn vào các chuyên đề: nhiệt- khí hậu, quang học và

âm học ứng dụng trong lĩnh vực quy hoạch. Mục tiêu cuối cùng của môn học là giúp học

viên nắm bắt đƣợc các khái niệm cơ bản cũng nhƣ hiểu đƣợc các nguyên tắc, phƣơng pháp

các quy luật vật lý trong quy hoạch đô thị và thiết kế đô thị, nhờ đó thiết kế và xây dựng các

đô thị, các công trình phù hợp với điều kiện khí hậu địa phƣơng, tận dụng tối đa thiên nhiên

thuận lợi, nâng cao điều kiện sống tiện nghi, bảo vệ sức khỏe cho con ngƣời và giảm thiểu

việc sử dụng năng lƣợng nhân tạo nhằm giảm ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ hệ sinh thái trái

đất. Phƣơng pháp giảng dạy chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa các định lý, quy luật vật

lý với các nguyên lý, quy tắc thiết kế quy hoạch thông qua những hình ảnh, biểu đồ trực

quan và những nghiên cứu tình huống phù hợp.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tích cực tham gia trong giờ học lý thuyết, giờ thực hành, thảo luận nhóm và làm bài tập

nhóm;

Nghiên cứu tài liệu (tiếng Việt và tiếng Anh);

Hoàn thành các bài tập nhóm, thuyết trình báo cáo và bài tập cá nhân;

Thi kết thúc học phần.

8. Tài liệu học tập:

[1] Charles W. Harris, Nicholas T. Dines. McGraw Hill Publishing Company New York -

Washington DC.- Auckland - Bogatá - Caracas - Lisbon - London - Madrid - Mexico City -

Milan - Montreal - New Delhi - San Yuan – Seoul - Singapore - Sydney - Tokyo - Toronto.

Time-saver standards for Landscape Architecture: Design and Construction Data (second

edition)

[2] Cliff Moughtin. Architectural Press Amsterdam - Boston - Heidelberg - London - New York

- Oxford - Paris - San Diego - San Francisco - Singapore - Sydney – Tokyo. 1996.

Urban Design Street and Squares 3rd edition

Page 92: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

2

[3] Donald Watson, Alan Plattus, Rober G.Shibley. McGraw-Hill, New York - Chicago - San

Francisco - Lisbon - London - Madrid - Mexico City - Milan - New Delhi - San Yuan –

Seoul - Singapore - Sydney - Toronto. 2001.

Time-saver standards for Urban Design

[4] Fracis D.K.Ching. Van Nostrand Reinhold Company Inc.

Architecture, Form, Space and Order

[5] G. Z. Brown and Mark Dekay. John Wiley & Sons, INC. 2000.

Sun, Wind & Light - Architecture Design Strategies

[6] Bộ Xây dựng, TCVN 4449:1987. Nhà xuất bản Xây dựng. 2000.

Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế

[7] Khoa Quy hoạch, Trƣờng ĐH Kiến Trúc TP. Hồ Chí Minh. 2006.

Lý thuyết Qui hoạch đô thị, Giáo án điện tử

[8] Phạm Đức Nguyên. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 1997.

Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo các công trình kiến trúc

[9] Phạm Đức Nguyên. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 2000.

Âm học kiến trúc

[10] Phạm Đức Nguyên. Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội. 2002.

Kiến trúc sinh kh hậu - Thiết kế Sinh kh hậu trong Kiến trúc Việt Nam

[11] Phạm Đức Nguyên. Nhà xuất bản Xây dựng. 2002.

Các giải pháp kiến trúc kh hậu Việt Nam

[12] Việt Hà- Nguyễn Ngọc Giả. Nhà xuất bản Xây dựng. 1992.

Quang học Kiến Trúc

[13] Việt Hà-Nguyễn Ngọc Giả. Nhà xuất bản Xây dựng. 1992.

Âm học Kiến Trúc

[14] Việt Hà-Nguyễn Ngọc Giả. Nhà xuất bản Xây dựng. 1992.

Kh hậu Kiến Trúc

[15] Nguyễn Huy Côn. Nhà xuất bản Xây dựng. 2004.

Kiến trúc và Môi sinh

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Bài tập số 1 10 %

Bài tập số 2 20 %

Bài tập cá nhân 20 %

Thi kết thúc học phần 50 %

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần:

Page 93: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

3

Phần 1: Giới thiệu- Tổng quan về Vật lý đô thị

Giới thiệu về tổng quan và khái niệm môn học.

Giới thiệu các phƣơng pháp nghiên cứu và tính ứng dụng

Phần 2: Chuyên đề Quang học trong đô thị

Giới thiệu lịch sử hình thành các quan điểm về ánh sáng

Vai trò của ánh sáng và cuộc sống của con ngƣời

Một số khái niệm căn bản trong quang học và chiều cạnh của quang học trong không gian đô

thị

Nêu các vấn đề chiếu sáng trong đô thị gồm nguyên tắc thiết kế, đặc tính và sự phân tán của

nguồn sang và định hƣớng phát triển chiếu sáng đô thị tại Việt Nam.

Phần 3: Chuyên đề Âm học trong đô thị

Giới thiệu những khái niệm cơ bản về âm thanh

Giới thiệu về các nguồn ồn và phƣơng pháp đánh giá

Nêu ảnh hƣởng của Nguồn ồn và tính chất Nguồn ồn cho phép:

Nêu các loại Nguồn ồn trong thành phố và nêu giải pháp loại trừ hoặc giảm thiểu ảnh hƣởng

của nguồn ồn

Phần 4: Chuyên đề Nhiệt- Khí hậu đô thị

Giới thiệu một số khái niệm cơ bản về Nhiệt – Khí hậu đô thị

Phân tích về sự hình thành và vai trò của thông gió tự nhiên trong quy hoạch đô thị

Phân tích vai trò của bong nắng trong cuộc sống con ngƣời và quy hoạch đô thị

Vai trò của cây xanh – mặt nƣớc và thiên nhiên trong quy hoạch – kiến trúc

Những Tác động tích cực của mảng xanh trong phát triển đô thị bền vững

Nguyên tắc lựa chọn và bố trí cây trồng

Một số vấn đề về biến đổi khí hậu và ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu

Giải pháp thích nghi và cải thiện khí hậu đô thị

Tác động của biến đổi khí hậu tạiTP. Hồ Chí Minh

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy –

Học và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

Phần 1: Giới thiệu- Tổng quan về Vật lý đô thị

1 Mục tiêu, mô tả học phần;

nội dung các bài tập: các bƣớc

thực hiện và nhiệm vụ từng

bƣớc

Yêu cầu và phƣơng pháp

đánh giá cho môn học

Giới thiệu các chuyên đề

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

Giới thiệu các bài tập

nhóm và cá nhân

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

- Giờ lý thuyết:

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành:

Tự nghiên cứu và

Page 94: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

4

chính của học phần Vật lý đô

thị: Cơ học, Nhiệt khí hậu

học, Quang học, Âm học. (Vật

lý hạt nhân – vấn đề năng

lƣợng trong đô thị).

thực hiện bài tập I.

- Giờ tự học:

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Phần 2: Chuyên đề Quang học trong đô thị

2 Giới thiệu lịch sử hình thành

các quan điểm về ánh sáng

Định nghĩa Quang học

Các thuật ngữ thƣờng dùng

Những vấn đề cơ bản của

cảm thụ thị giác.

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

Giới thiệu và hƣớng

dẫn nội dung bài tập số

I

Chiếu phim tƣ liệu.

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành:

Tự nghiên cứu và

thực hiện bài tập I.

- Giờ tự học:

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Hoàn thành bài tập

nhóm I

Chuẩn bị hình thức

và nội dung bài

thuyết trình.

3 Các chiều cạnh của Quang

học trong không gian đô thị

Nguyên tắc thiết kế trong

chiếu sáng đô thị

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thuyết trình bài tập

nhóm số I

- Đánh giá: 10%

4 Đặc tính và sự phân tán của

nguồn sáng

Định hƣớng chiếu sáng đô

thị tại Việt Nam

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thuyết trình bài tập

nhóm số I (tt)

- Đánh giá: 10%

Phần 3: Chuyên đề Âm học trong đô thị

5 Giới thiệu bản chất của âm

thanh

Các đơn vị cơ bản để đo âm

thanh

Các đặc trƣng sinh lý của âm

thanh

Tai ngƣời và đặc điểm cảm

thụ âm thanh

Các nguồn ồn và phƣơng

pháp đánh giá tiếng ồn trong

thành phố

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

Giới thiệu và hƣớng

dẫn nội dung bài tập số

II

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

Hƣớng dẫn lập danh

mục khảo sát hiện

trạng (dùng cho bài tập

số II)

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận

- Giờ tự học:

Đọc bài đọc trƣớc 6 Ảnh hƣởng của Nguồn ồn và - Giờ lý thuyết: 5 tiết

Page 95: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

5

tính chất Nguồn ồn cho phép

Phân loại nguồn ồn trong

thành phố

Giải pháp loại trừ hoặc giảm

thiểu ảnh hƣởng của nguồn ồn

Bài giảng

buổi học

Hoàn thành bài tập

nhóm II

Chuẩn bị hình thức

và nội dung bài

thuyết trình.

Phần 4: Chuyên đề Nhiệt- Khí hậu đô thị

7 Nêu khái niệm Khí hậu và

khí hậu nhiệt đới

Giới thiệu các nhân tố quyết

định sự hình thành của Khí

hậu trên thế giới

Giới thiệu các yếu tố vật lý

của khí hậu

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

khi nghe giảng

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận

- Giờ tự học:

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Hoàn thành bài tập

nhóm II

8 Các yếu tố địa điểm ảnh

hƣởng đến khí hậu: địa hình,

mặt đất, các vật thể

Khí hậu Việt Nam: Phân

vùng khí hậu theo quy hoạch

miền Bắc và theo quy hoạch

miền Nam

Giới thiệu sự hình thành và

vai trò của thông gió tự nhiên

trong đô thị.

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

Chiếu phim tƣ liệu

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận

9 Định nghĩa và vai trò của

bóng nắng trong quy hoạch đô

thị

Phƣơng pháp xác định bóng

nắng và tạo bóng trong đô thị

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận về Bóng

nắng trong các không

gian công cộng ở khu

vực trung tâm thành

phố.

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

khi nghe giảng

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận

- Giờ tự học:

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Hoàn thành bài tập

10 Vai trò của cây xanh, mặt

nƣớc trong quy hoạch và kiến

trúc

Tác động tích cực của mảng

xanh trong phát triển đô thị

bền vững

Nguyên tắc lựa chọn và bố

trí cây trồng

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận

Các nhóm báo cáo bài

tập số II

- Đánh giá: 20%

Page 96: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

6

11 Biến đổi khí hậu và ảnh

hƣởng của biến đổi khí hậu.

Giải pháp thích nghi và cải

thiện khí hậu đô thị

Tác động của biến đổi khí

hậu tại tp. Hồ Chí Minh

Đáp ứng xu hƣớng của biến

đổi khí hậu vào trong Quy

hoạch đô thị

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận

Các nhóm báo cáo bài

tập số II (tt)

- Đánh giá: 20%

nhóm II

Chuẩn bị hình thức

và nội dung bài

thuyết trình.

12 Ôn tập và hệ thống học

phần

Hệ thống cấu trúc toàn học

phần.

- Giờ lý thuyết: 4 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 1 tiết

Thảo luận

- Đánh giá: 20%

Nộp Bài tập nhóm số

II

Nộp bài tập tuyển

họa cá nhân

Page 97: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

7

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: CN. Lê Thị Thanh Loan

- Địa chỉ liên hệ: Khoa kiến trúc, Trƣờng ĐH Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 06503834933 - 0974216218

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: HỘI HỌA

DRAWING

2. Số tín chỉ: 4

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hội họa - Khoa Kiến trúc

4. Điều kiện tiên quyết

Sinh viên vào trƣờng đã có kiến thức cơ bản về hình khối, tỉ lệ không gian thông qua bài thi

đầu vào.

5. Mô tả vắn tắt học phần

Học phần cung cấp và trang bị những kiến thức cơ bản về ngành hội họa, bao gồm ngôn ngữ

và quy ƣớc đƣờng nét, dựng hình, tạo mảng sáng tối, tô bóng, cảm nhận về ánh sáng, vẽ các lập

khối thể đơn giản trong bố cục chung dƣới tác động của ánh sáng.

Học phần cung cấp những kiến thức về phong cảnh, tham quan và ghi các công trình kiến

trúc bằng các loại chất khác nhau nhƣ bút chì, bút lông, mực nho đen trắng trong kiến trúc, bút sắt,

bút kim, màu nƣớc.

6. Mục tiêu của học phần

- Trang bị tƣ duy về không gian thẩm mỹ cho sinh viên thông qua bố cục tĩnh vật (đặt trong

không gian nhỏ).

- Giúp sinh viên nắm vững các nguyên lý diễn tả hình khối, chiều sâu không gian, tỉ lệ, kỹ

năng thể hiện chất liệu và hiệu quả thẩm mỹ của một bố cục khối sắp đặt.

- Sinh viên đƣợc gợi mở để phát triển nhận thức về vẻ đẹp tạo hình và ứng dụng nó trong thiết

kế kiến trúc nhƣ: sự hài hòa về tỉ lệ, vẻ đẹp về đặc tính hình, các tổ hợp khối.

7. Tài liệu học tập:

Page 98: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

8

[1] Giáo trình Hội họa của bộ môn Kiến trúc, Khoa Kiến trúc – Đại học Thủ Dầu Một.

[2] Trần Văn Tâm, Giáo trình dạy vẽ quy , NXB ĐH ĐN.

[3] Philip Crowe, Diễn họa kiến trúc, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

[4] Phạm Công Thành. Luật xa gần, NXB Văn hóa.

8. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1

KỸ THUẬT VẼ TĨNH VẬT MÀU NƢỚC

Buổi 1:

1.1. Giới thiệu tổng quan về học phần

1.2. Dựng hình, tỉ lệ, sáng tối của Tĩnh vật trong không gian

1.1.1. Cũng cố kiến thức cơ bản về hình khối, tỉ lệ, sáng tối trong không gian và kỹ thuật

đánh bóng.

1.1.2. Phần bài tập với chất liệu bút chì, kích thƣớc 25 x 30cm.

1.1.3. Thực hành tại họa thất.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tƣ liệu phục vụ cho môn học, ghi chú những nội dung

chính của bài học, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Buổi 2:

1.2. Kỹ thuật vẽ chất liệu màu nƣớc

1.2.1. Nắm rõ kỹ thuật phủ màu, đặc tính khô ƣớt của giấy, tạo ra những hiệu quả bề mặt

khác nhau.

1.2.2. Nắm rõ kỹ thuật sử dụng cọ vẽ bao gồm nhiều bút pháp khác nhau.

1.2.3. Phần bài tập kỹ thuật với chất liệu màu nƣớc, kích thƣớc khổ A3.

1.2.4. Thực hành tại họa thất.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận, làm bài tập 1

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài học, đọc tài liệu trƣớc buổi

học.

Page 99: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

9

9

Chương 2

TĨNH VẬT TRONG HÒA SẮC VÀ ÁNH SÁNG

Buổi 1:

2.1. Khối cơ bản trên nền nóng - lạnh

2.1.1. Rèn luyện kiến thức cơ bản về hình.

2.1.2. Các nguyên lý cơ bản về màu trong diễn tả không gian.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận, làm bài tập 1 với chất liệu màu nƣớc, kích thƣớc

25x30cm. Sinh viên thực hành tại hóa thất.

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài học, đọc tài liệu trƣớc buổi

học.

Buổi 2:

2.2. Tĩnh vật trong hòa sắc nóng

2.2.1. Rèn luyện kiến thức cơ bản về hình.

2.2.2. Các nguyên lý cơ bản về màu trong diễn tả không gian với hòa sắc nóng.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận, làm bài tập 2 với chất liệu màu nƣớc, kích thƣớc

25x30cm. Sinh viên thực hành tại họa thất.

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài học, đọc tài liệu trƣớc buổi

học. Sinh viên làm bài tập 2.

Buổi 3:

2.3. Tĩnh vật trong hòa sắc lạnh

2.3.1. Rèn luyện kiến thức cơ bản về hình.

2.3.2. Các nguyên lý cơ bản về màu trong diễn tả không gian với hòa sắc lạnh.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận, làm bài tập 3 với chất liệu màu nƣớc, kích thƣớc

25x30cm. Sinh viên thực hành tại họa thất.

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài học, đọc tài liệu trƣớc buổi

học. Sinh viên làm bài tập 3.

Page 100: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

0

Buổi 4:

2.4. Tĩnh vật trong tối - ngoài sáng

2.4.1. Rèn luyện kiến thức cơ bản về hình, phối cảnh.

2.4.2. Diễn tả không gian trong tối - ngoài sáng thông qua nóng lạnh của màu.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận, làm bài tập 4 với chất liệu màu nƣớc, kích thƣớc

25x30cm. Sinh viên thực hành tại họa thất.

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài học, đọc tài liệu trƣớc buổi

học. Sinh viên làm bài tập 4.

Chương 3

TĨNH VẬT DIỄN TẢ CHẤT LIỆU CỤ THỂ

Buổi 1:

3.1. Tĩnh vật với chất liệu đá và gỗ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận, Sinh viên sử dụng kiến thức đã học ở những phần trên

kết hợp với kỹ thuật diễn tả chất liệu đá và gỗ, thực hành tại họa thất.

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài học, đọc tài liệu trƣớc buổi

học, làm bài tập 5.

Buổi 2:

3.2. Tĩnh vật với chất liệu thủy tinh và kim loại

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận, Sinh viên sử dụng kiến thức đã học ở những phần trên

kết hợp với kỹ thuật diễn tả chất liệu thủy tinh và kim loại, thực hành tại họa thất.

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài học, làm bài tập 6.

Chương 4

KỸ THUẬT VẼ PHONG CẢNH MÀU NƢỚC

Buổi 1:

1.1. Kỹ thuật vẽ phong cảnh màu nƣớc

1.2. Vẽ một cây

Page 101: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

1

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận.

Nắm bắt đƣợc hình, tỉ lệ, cấu trúc cành, lá, thân cây. Diễn tả đƣợc khối của tán lá và thân cây.

Diễn tả đƣợc đặc điểm riêng của lá.

Phần bài tập với chất liệu bút chì, kích thƣớc khổ A4. Thực hành tại thực địa (công viên văn

hóa Thành Lễ).

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú những nội dung chính của bài học, làm bài tập 7 vẽ phong

cảnh màu nƣớc và vẽ một cây theo chủ đề tự chọn.

Buổi 2:

1.3. Vẽ nhóm cây

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận.

Thể hiện không gian giữa cây chính và cây phụ. Chú ý đƣờng chân trời và diễn tả các

lớp không gian. Nắm bắt đƣợc hình, tỉ lệ, cấu trúc cành, lá, thân cây. Diễn tả đƣợc

khối của tán lá và thân cây. Diễn tả đƣợc đặc điểm riêng của lá.

Phần bài tập với chất liệu màu nƣớc đen trắng, kích thƣớc khổ A3.

Thực hành tại thực địa (công viên văn hóa Thành Lễ).

- Nhiệm vụ của sinh viên: Vẽ nhóm cây theo chủ đề tự chọn, hoàn thành bài tập 7 vẽ phong

cảnh màu nƣớc và vẽ một cây xanh tự chọn.

Buổi 3:

1.4.Vẽ góc công viên

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận.

Phải thể hiện không gian giữa cây chính và cây phụ. Chú ý đƣờng chân trời và diễn tả

các lớp không gian. Nắm bắt đƣợc hình, tỷ lệ, cấu trúc cành , lá, thân cây. Diễn tả

đƣợc khối của tán lá và thân cây. Diễn tả đƣợc đặc điểm riêng của từng loại cây bằng

chất liệu màu.

Phần bài tập với chất liệu màu nƣớc, kích thƣớc khổ A3.

Thực hành tại thực địa (công viên văn hóa Thành Lễ).

Page 102: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

2

- Nhiệm vụ của sinh viên: Vẽ nhóm cây theo chủ đề tự chọn, hoàn thành bài tập 8 vẽ nhóm

cây xanh.

Chương 5

VẼ GÓC PHỐ

Buổi 1:

2.1. Vẽ góc phố đơn giản

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Góc phố đơn giản có cây, khối nhà, con đƣờng. Diễn tả không gian xa gần bằng đậm

nhạt của nét bút. Bố cục hài hòa, vẽ đúng phối cảnh, diễn tả các lớp không gian. Làm

cho rõ ràng và chi tiết điểm nhìn chính.

Phần bài tập 9 với chất liệu bút kim, kích thƣớc khổ A4.

Thực hành tại thực địa (khu dân cƣ Chánh Nghĩa).

- Nhiệm vụ của sinh viên: Làm bài tập 9

Buổi 2:

2.2. Vẽ góc phố phức tạp

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Góc phố phức tạp có cây, nhiều khối nhà cao thấp khác nhau, con đƣờng. Diễn tả

không gian xa gần bằng đậm nhạt của nét bút. Bố cục hài hòa, vẽ đúng phối cảnh,

diễn tả các lớp không gian. Làm cho rõ ràng và chi tiết điểm nhìn chính.

Phần bài tập với chất liệu màu nƣớc, kích thƣớc khổ A3.

Thực hành tại thực địa (khu dân cƣ Chánh Nghĩa).

- Nhiệm vụ của sinh viên: Hoàn thành bài tập 9

Chương 6

VẼ NHÀ CAO TẦNG

Buổi 1:

3.1. Vẽ một nhà cao tầng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Page 103: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

3

- Giờ thực hành: 3 tiết

Vẽ một nhà cao tầng, có cây, con đƣờng. Diễn tả không gian xa gần bằng đậm nhạt và

nóng lạnh của màu . Bố cục hài hòa, vẽ đúng phối cảnh, diễn tả các lớp không gian.

Diễn tả đƣợc các mảng đậm nhạt và nóng lạnh lớn bằng màu nƣớc.

Phần bài tập 10 với chất liệu màu nƣớc, kích thƣớc khổ A3.

Thực hành tại thực địa (Binh Duong City Centre).

- Nhiệm vụ của sinh viên: Làm bài tập 10

Buổi 2:

3.2. Vẽ nhóm nhà cao tầng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Vẽ nhóm nhà cao tầng gồm cảnh quan lớn, tầm nhìn rộng, có nhiều nhóm công trình,

có cây, con đƣờng, bầu trời. Diễn tả không gian xa gần của các nhà cao tầng chính và

phụ thông qua nóng, lạnh của màu. Làm cho rõ ràng, chi tiết điểm nhìn chính.

Phần bài tập 11 với chất liệu màu nƣớc, kích thƣớc khổ A3.

Thực hành tại thực địa (Binh Duong City Centre).

- Nhiệm vụ của sinh viên: Hoàn thành bài tập 11

Buổi 3:

- Ôn tập và chuẩn bị thi (5 tiết)

Page 104: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

4

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS. Lý Quyết Tiến

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650 383 7804

- Email: [email protected]

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Môn học: ANH VĂN CĂN BẢN (1)

BASIC ENGLISH (1)

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Anh văn căn bản

4. Điều kiện ràng buộc: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản của tiếng Anh (nghe, nói, đọc,

hiểu) về các chủ đề giao tiếp, hoạt động thƣờng ngày.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Trang bị các kiến thức về tiếng Anh cơ bản giúp cho sinh viên có điều kiện

nghiên cứu, học tập tốt hơn trong môi trƣờng chuyên nghiệp. Sau khi kết thúc môn học (hai học kỳ,

mỗi học kỳ 3 tín chỉ), sinh viên cố gắng hoàn thiện trình độ tiếng Anh tƣơng đƣơng TOEIC 450 đáp

ứng yêu cầu đạt chuẩn ngoại ngữ tốt nghiệp ra trƣờng.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, viết, nghe cho sinh viên, giúp sinh viên có thể ứng dụng

trong giao tiếp hằng ngày.

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi tham gia học tập

7. Tài liệu học tập:

[1] John and Liz Soars, New Headway - Elementary/ Pre- Intermediate, Oxford University Press,

2011.

[2] Raymond Murphy, English Grammar in Use, Cambridge University Press.

[3] Peter Howard, Mistakes to avoid in English, Longman Cheshire, 1994.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Page 105: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

5

Bài 1. Hello Everybody

(Số tiết: 3, LT: 2, TH: 1)

1.1 Grammar: To be, Possessive Adjectives

1.2 Vocabulary: Countries

1.3 Everyday English: Hello & Goodbye

1.4 Reading: Svetlana and Tiago

1.5 Speaking: Introducing yourself

1.6 Listening: The Alphabet song

1.7 Writing: Introducing yourself

Bài 2. Meeting People

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

2.1 Grammar: To be, negatives and short answers, Possessive's

2.2 Vocabulary: The family

2.3 Everyday English: In a cafe

2.4 Reading: An email from England

2.5 Speaking: Talking about you / Your family

2.6 Listening: An email from England -Where is Danka?

2.7 Writing: Write about your class?

Bài 3. The World of Work

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

3.1 Grammar: Present Simple 1

3.2 Vocabulary: Jobs

3.3 Everyday English: What time is it?

3.4 Reading: Seumas McSporran - the man with thirteen jobs!

3.5 Speaking: Asking about a friend or relative

3.6 Listening: Seumas's day

3.7 Writing: Natural writing

Bài 4. Take it easy

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

4.1 Grammar: Present simple 2

4.2 Vocabulary: Leisure activities

4.3 Everyday English: Social expressions

4.4 Reading: My favourite season

4.5 Speaking: Leisure activities

4.6 Listening: My favourite season

4.7 Writing: Informal letters

Bài 5. Where do you live?

Page 106: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

6

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

5.1 Grammar: There is/are, How many...? Prepositions of place

5.2 Vocabulary: Rooms, things in the house, places.

5.3 Everyday English: Directions

5.4 Reading: Living in a bubble

5.5 Speaking: What's in your picture?/ Talking about where you live

5.6 Listening: What's in Yoshi's briefcase?

5.7 Writing: Describing where you live?

Bài 6. Can you speak English?

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

6.1 Gammar: can/can't , was/were, could, was born

6.2 Vocabulary: Countries and languages

6.3 Everyday English: On the phone

6.4 Reading: Talented teenagers

6.5 Speaking: A questionnaire

6.6 Listening: Lucia can't cook

6.7 Writing: Formal letters

Bài 7.Then and Now

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

7.1 Grammar: Past simple 1

7 .2 Vocabulary: Words that go together

7.3 Everyday English: What's the date?

7.4 Reading: Two famous firsts - Amelia Earhart and Yuri Gartarin

7.5 Speaking: The year I was born

7.6 Listening: 1984 - The year I was born

7.7 Writing: Describing a holiday

Bài 8. A date to remember

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

8.1 Grammar: Past simple 2

8.2 Vocabulary: Relationships

8.3 Everyday English: Special occasions

8.4 Reading: Three inventions

8.5 Speaking: Getting information

8.6 Listening: Three inventions

8.7 Writing: Writing about a friend

7. Phân bổ thời gian

- Số tiết lý thuyết: 30 tiết

- Số tiết thực hành, thực tập: 10 tiết

Page 107: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

7

- Số tiết bài tập trên lớp: 10 tiết

- Số tiết thảo luận: 10 tiết

- Số tiết làm việc nhóm: 20 giờ

- Tự học: 70 giờ

8. Phƣơng pháp đánh giá học phần

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0.3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thi viết

Page 108: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

8

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS. Lý Quyết Tiến

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650 383 7804

- Email: [email protected]

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên môn học: ANH VĂN CĂN BẢN (2)

BASIC ENGLISH (2)

2. Số tín chỉ: 3 (2,1)

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Anh văn căn bản

4. Điều kiện ràng buộc: Sinh viên phải hoàn thành xong học phần Anh văn căn bản 1

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Trang bị các kiến thức về tiếng Anh cơ bản giúp cho sinh viên có điều kiện nghiên cứu, học

tập tốt hơn trong môi trƣờng chuyên nghiệp. Sau khi kết thúc môn học (hai học kỳ, mỗi học kỳ

3 tín chỉ), sinh viên cố gắng hồn thiện trình độ tiếng Anh tƣơng đƣơng TOEIC 450 đáp ứng

yêu cầu đạt chuẩn ngoại ngữ tốt nghiệp ra trƣờng.

- Sinh viên học xong học phần tiếng Anh căn bản phần 1.

6. Mục tiêu của môn học:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỷ năng cơ bản của tiếng Anh (nghe, nói, đọc,

hiểu) về các chủ đề giao tiếp, hoạt động thƣờng ngày.

7. Tài liệu học tập:

[1] John and Liz Soars, New Headway - Elementary/ Pre- Intermediate, Oxford University Press,

2011.

[2] Raymond Murphy, English Grammar in Use, Cambridge University Press.

[3] Peter Howard, Mistakes to avoid in English, Longman Cheshire, 1994.

8. Nội dung chi tiết học phần:

Bài 1. Food you like

(Số tiết: 3, LT: 2, TH: 1)

1.1 Grammar: Count and uncount nouns

1.2. Vocabulary: Food and drink

Page 109: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

0

9

1.3 Everyday English: Polite offers and requests

1.4 Reading: Food around the world

1.5 Speaking: Food you like

1.6 Listening: My favourite national food

1.7 Writing: Filling in forms

Bài 2. Bigger and better

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

2.1 Grammar: Comparetives and superlatives

2.2 Vocabulary: City and country words

2.3 Everyday English: Directions 2

2.4 Reading: Viva la danza! Havana/ Buenos Aires/ Seville

2.5 Speaking: Talking about your town

2.6 Listening: Comparing life in the city and country

2.7 Writing: Describing a place

Bài 3. Looking good

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

3.1 Grammar: Present continous

3.2 Vocabulary: Clothes

3.3 Everyday English: In a clothes shop

3.4 Reading: Flying without wings

3.5 Speaking: Describing a person/scene

3.6 Listening: Who's at the party?

3.7 Writing: Describing people

Bài 4. Life's an adventure!

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

4.1 Grammar: Going to/ Infinitive of purpose

4.2 Vocabulary: The weather

4.3 Everyday English: Making suggestions

4.4 Reading: Born free

4.5 Speaking: Dangerous sports

4.6 Listening: Future plans

4.7 Writing: Writing a postcard

Bài 5. Storytime

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

5.1 Grammar: Question forms

5.2 Vocabulary: Describing feelings

5.3. Everyday English: At the chemist's

Page 110: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

0

5.4 Reading: The Christmas presents

5.5 Speaking: Childhood stories

5.6 Listening: Noises in the night

5.7 Writing: Writing a story

Bài 6. Have you ever?

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

6.1 Grammar: Present perfect

6.2 Vocabulary: At the airport

6.3 Everyday English: At the airport

6.4 Reading: We've never learnt to drive !

6.5 Speaking: Cities you have been to

6.6 Listening: A honeyman in Venice

6.7 Writing: Writing an email

Bài 7. Getting to know you

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

7.1 Grammar: Tenses

7.2 Vocabulary: Parts of speech

7.3 Everyday English: Social expressions

7.4 Reading: "Blind Date" - a magazine article about the search for the perfect partner

7.5 Speaking: Exchanging information - Dr Mary Steiner

7.6 Listening: “Best friends" - four people talk about their closest friends

7.7 Writing: Describing friends

Bài 8. The way we live

(Số tiết: 6, LT: 4, TH: 2)

8.1 Grammar: Present tenses

8.2 Vocabulary: Daily life

8.3 Everyday English: Asking questions

8.4 Reading: “Tales of two cities" - two people talk about their two homes in different countries

8.5 Speaking: Exchanging information - people's lifestyles

8.6 Listening: “A 24/7 society” - a radio programme about night workers.

8. Phân bổ thời gian:

- Số tiết lý thuyết: 30 tiết

- Số tiết thực hành, thực tập: 10 tiết

- Số tiết bài tập trên lớp: 10 tiết

- Số tiết thảo luận: 10 tiết

- Số tiết làm việc nhóm: 20 giờ

- Tự học : 70 giờ

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần

Page 111: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

1

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thi viết

Page 112: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

2

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS.KTS. Nguyễn Tiến Thành

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : ĐỒ ÁN CƠ SỞ QUY HOẠCH 1

Fundamental planning project – No.1

2. Số tín chỉ : 3

3. Phân bổ thời gian : 9 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 Tuần 2-5 Tuần 6 Tuần 7- 9

Thời gian tiếp xúc giữa

Sinh viên và Giáo viên: 10 10 10 10 90

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

5

5

0

10

10

80

Tự học 10 10 10 10 90

Tổng 20 20 20 20 180

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Đồ án cơ sở Kiến trúc 1,2

● Học phần học trƣớc : Quy hoạch nhập môn

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên làm quen với hệ thống bản vẽ chuyên ngành quy hoạch và các bƣớc thực hiện

một bộ hồ sơ bản vẽ quy hoạch

Tiếp cận đến các văn bản pháp quy về thực hiện hồ sơ bản vẽ quy hoạch

Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và từ đó thể hiện đƣợc một bộ hồ sơ bản vẽ về Tổ chức không

gian kiến trúc cảnh quan tỷ lệ 1/500 và Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất tỷ lệ 1/2000

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp kiến thức và kỹ năng tổng quát các bƣớc để thực hiện một bộ hồ sơ bản

vẽ về Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tỷ lệ 1/500 và Quy hoạch tổng mặt bằng sử

dụng đất tỷ lệ 1/2000, giới thiệu cho sinh viên nắm đƣợc một số khái niệm cơ bản về đƣờng

Page 113: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

3

nét, màu sắc trong thể hiện và trình bày một đồ án quy hoạch, giúp sinh viên hiểu biết các

kiến thức cơ bản về tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Các kiến thức, kỹ năng đƣợc xây

dựng dần lên theo từng tuần thành một tổng thể các kỹ năng ứng dụng cần thiết.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

Tham gia tích cực tất cả các buổi lên bài tại Họa thất

Rèn luyện các kỹ năng cơ bản trong thời gian tại Họa thất và trong giờ tự học

Nộp lại các Bài tập thành phần vào buổi cuối của mỗi giai đoạn

Mỗi cá nhân trình bày, đóng tập thành một bộ hồ sơ hoàn chỉnh và nộp lại

8. Tài liệu học tập

[1] Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD, ngày 22/7/2005 của Bộ Xây dựng.

Về việc ban hành quy định hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây dựng

[2] Quyết định 04/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng.

Về việc ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng"

[3] NXB Xây Dựng.

Quy hoạch đơn vị ở bền vững – Sustainable Neighbourhood

[4] ĐH Kiến Trúc Hà Nội, NXB Xây Dựng.

Hướng Dẫn Làm Bài Tập Đồ Án Quy Hoạch 1 - Quy Hoạch Chi Tiết Đơn Vị Ở

9. Tiêu chuẩn đánh giá

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Giai đoạn 1 60%

Giai đoạn 2 40%

Tổng cộng 100%

Ghi chú:

- Sinh viên buộc phải đạt tối thiểu 40% khối lượng đánh giá của phần 1 mới được phép tiếp

tục thực hiện phần 2.

- Điểm cuối kỳ là điểm tổng kết của 2 phần, nếu thiếu 1 trong 2 điểm thành phần, sinh viên

không được tổng kết điểm.

10. Thang điểm Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần

Giai đoạn 1: Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan – tỷ lệ 1/500

Giới thiệu các kiến thức tổng quát và thành phần cơ bản của bản đồ Tổ chức không gian kiến

trúc cảnh quan TL 1/500

Nhận dạng và phân biệt các loại hình nhà ở

Các vấn đề về tổ chức giao thông

Page 114: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

4

Hệ thống cây xanh đƣờng phố và công viên

Các loại hình nhà ở: biệt thự đơn lập/ song lập, nhà ở liên kế/ nhà phố, chung cƣ thấp tầng,

chung cƣ cao tầng (kết hợp đế thƣơng mại

Minh họa không gian bằng mặt đứng, mặt cắt

Giai đoạn 2: Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất - tỷ lệ 1/2000

Giới thiệu các kiến thức tổng quát và thành phần cơ bản của bản đồ Quy hoạch sử dụng đất

TL 1/2000

Giới thiệu Quyết định 21 về quy định thể hiện bản vẽ quy hoạch: tên bản vẽ, đƣờng nét, màu

sắc, v.v.

Ứng dụng các kiến thức và kỹ năng thể hiện có đƣợc từ phần 1

12. Lịch trình

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy

- Học và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

Giai đoạn 1: Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan – tỷ lệ 1/500

1.1

Giảng đề phần 1

Nội dung, mục đích và

yêu cầu của đồ án

Cung cấp các tài liệu liên

quan

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

Các GV sửa đồ án gặp gỡ

các nhóm sinh viên để lập kế

hoạch thực hiện đồ án.

-Giờ lý thuyết: trao đổi với

giảng viên về đề tài

-Giờ tự học Nghiên cứu đề

bài và tài liệu liên quan tại

nhà.

1.2

Lựa chọn khu đất

Lựa chọn khu đất phù hợp

Tổng quát cách thức thực

hiện các thành phần của hồ

sơ.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Tự nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất dƣới

sự hƣớng dẫn của giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội dung

của buổi sau.

2.1

Giao thông – Cây xanh

Ý nghĩa và các quy định

liên quan đến giao thông và

cây xanh

- Giờ thực hành: 5 tiết

Tự nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất dƣới

sự hƣớng dẫn của giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội dung

của buổi sau.

2.2

Giao thông – Cây xanh

(tt)

- Giờ thực hành: 5 tiết

Tự nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất dƣới

sự hƣớng dẫn của giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội dung

của buổi sau.

Page 115: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

5

3

Các hình thức ở

Ý nghĩa và các quy định

liên quan đến hình thức ở

- Giờ thực hành: 10 tiết

Tự nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất dƣới

sự hƣớng dẫn của giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội dung

của buổi sau.

4

Minh họa không gian

Ý nghĩa và các quy định

liên quan đến tổ chức

không gian

- Giờ thực hành: 10 tiết

Tự nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất dƣới

sự hƣớng dẫn của giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội dung

của buổi sau.

5.1

Tổng hợp nội dung của

các tuần

- Giờ thực hành: 5tiết

Hoàn thiện bài theo yêu cầu

của giai đoạn 1

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài tại nhà.

5.2

Hoàn thiện bản vẽ giai

đoạn 1 - Giờ thực hành: 5tiết

Hội đồng giảng viên chấm

điểm tại Họa thất

- Đánh giá: 60%

Giai đoạn 2 – Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất – Tỷ lệ 1/2000

6.1

Giảng đề giai đoạn 2

Nội dung, mục đích và

yêu cầu của đồ án

Cung cấp các tài liệu liên

quan

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

Các GV sửa đồ án gặp gỡ

các nhóm sinh viên để lập kế

hoạch thực hiện đồ án.

-Giờ lý thuyết: trao đổi với

giảng viên về đề tài

-Giờ tự học Nghiên cứu đề

bài và tài liệu liên quan tại

nhà.

6.2

Lựa chọn khu đất phù hợp

Tổng quát cách thức thực

hiện các thành phần của hồ

sơ.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Tự nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất dƣới

sự hƣớng dẫn của giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội dung

của buổi sau

7

Quy hoạch sử dụng đất

Các ký hiệu trong bản vẽ

sử dụng đất

Các thông số SDĐ

- Giờ thực hành: 5 tiết

Tự nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất dƣới

sự hƣớng dẫn của giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội dung

của buổi sau

8

Các chỉ tiêu và bảng tính

toán sử dụng đất

- Giờ thực hành: 5 tiết

Tự nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất dƣới

sự hƣớng dẫn của giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội dung

của buổi sau.

Page 116: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

6

9.1

Tổng hợp nội dung của

các tuần

- Giờ thực hành: 5tiết

Hoàn thiện bài theo yêu cầu

của giai đoạn 2

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài tại nhà

9.2

Hoàn thiện bản vẽ giai

đoạn 2

- Giờ thực hành: 5tiết

Hội đồng giảng viên chấm

điểm tại Họa thất

- Đánh giá: 40%

Page 117: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

7

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS.KTS. Nguyễn Tiến Thành

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : ĐỒ ÁN CƠ SỞ QUY HOẠCH 2

Fundamental planning project – No2

2. Số tín chỉ : 02

3. Phân bổ thời gian : 06 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 Tuần 2-6

Thời gian tiếp xúc giữa

Sinh viên và Giáo viên:

10

10

60

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

5

55

Tự học 10 10 60

Tổng 20 20 120

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Không ràng buộc

● Học phần học trƣớc : Đồ án cơ sở quy hoạch 1

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Kiến thức:

- Cung cấp kiến thức trong việc đánh giá liên hệ vùng và hiện trạng của khu vực nghiên cứu

có xem xét đến vấn đề phát triển bền vững

- Chuẩn bị cho một kế hoạch phát triển mang tính khả thi

Kỹ năng:

- Kỹ năng thu thập thông tin từ nhiều nguồn: sách vở, internet, phỏng vấn ngƣời dân…

- Kỹ năng đánh giá và chọn lọc các thông tin có giá trị

- Kỹ năng giao tiếp và trình bày các vấn đề bằng lời, văn bản và hình vẽ

Page 118: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

8

- Xây dựng kỹ năng làm việc theo nhóm

Thái độ:

- Hiểu biết về vai trò của nghiên cứu và công cụ quy hoạch trong việc giải quyết các vấn đề

quy hoạch

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Sinh viên sẽ tập làm quen với các giai đoạn nghiên cứu một khu vực hiện hữu từ bƣớc đánh

giá hiện trạng khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trƣờng và nhận biết các xu hƣớng phát triển đến

bƣớc đề xuất các ý tƣởng sơ bộ ban đầu. Trong đồ án này, sinh viên sẽ làm việc theo nhóm

để phát triển sự hiểu biết về khu vực thực hiện đồ án khoảng 14-17 ha thông qua các bản vẽ

đánh giá liên hệ vùng, đánh giá hiện trạng và các sơ đồ ý tƣởng ban đầu.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham gia nghe giảng đề, sửa bài theo nội dung từng tuần tại Họa thất;

Nghiên cứu những tài liệu hỗ trợ bổ sung đƣợc phổ biến qua các tuần sửa bài theo từng

nhóm chủ đề nghiên cứu cụ thể.

8. Tài liệu học tập:

[1] Quyết định 21/2005/QĐ-BXD.

Về việc ban hành quy định hệ thống ký hiệu bản vẽ, khung tên trong các đồ án quy hoạch xây

dựng

[2] Thông tƣ 15/2005/TT-BXD.

Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng

[3] Quyết định 04/2008/QĐ-BXD.

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng

[4] TS. Phạm Hùng Cƣờng. Nhà xuất bản Xây dựng, 2004.

Hướng dẫn làm bài tập đồ án quy hoạch 1, Quy hoạch chi tiết đơn vị ở

[5] TS.KTS Phạm Hùng Cƣờng, GS.TSKH Lâm Quang Cƣờng, PGS.KTS Đặng Thái Hoàng,

TS.KTS Phạm Thúy Loan, TS.KTS Đàm Thu Trang. Nhà xuất bản Xây dựng. 2006.

Quy hoạch xây dựng đơn vị ở

[6] ThS.KTS Nguyễn Cao Lãnh. Nhà xuất bản Xây dựng. 2006.

Quy hoạch đơn vị ở bền vững

[7] TS.KTS Đàm Thu Trang. Nhà xuất bản Xây dựng. 2006.

Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Page 119: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

1

9

Giai đoạn 1 80 %

Giai đoạn 2 20 %

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần:

Giai đoạn 1: Đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu

Phân tích và đánh giá liên hệ vùng

Đánh giá hiện trạng tách lớp và hiện trạng tổng hợp

Phân tích SWOT

Giai đoạn 2: Sơ phác ý tƣởng ban đầu

Phát triển những đề xuất dạng sơ phác ý tƣởng nhằm cải thiện khu vực nghiên cứu

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy – Học

và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

Giai đoạn 1: Đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu

1.1

Giảng đề đồ án

Mục tiêu của đồ án

Nội dung vắn tắt của Đồ

án

Giới thiệu chung về khu

vực nghiên cứu

Cung cấp các tài liệu cần

nghiên cứu trƣớc khi thực

hiện đồ án

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

Các GV sửa đồ án gặp gỡ

các nhóm sinh viên để lập

kế hoạch thực hiện đồ án.

-Giờ lý thuyết: trao đổi

với giảng viên về đề tài

-Giờ tự học: Nghiên cứu

đề bài và tài liệu liên

quan tại nhà.

Thảo luận nhóm về kế

hoạch làm việc của đồ án

Chuẩn bị cho việc đi

hiện trạng

1.2 Đi hiện trạng

Thu thập các tài liệu, số

liệu bằng các phƣơng

pháp phỏng vấn ngƣời

dân, lấy thông tin bằng

các phƣơng tiện truyền

thông…

- Giờ thực hành: 5 tiết

Tất cả các sinh viên sẽ đi

hiện trạng khu vực nghiên

cứu theo kế hoạch đã

đƣợc lập

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học

Tổng hợp các tài liệu thu

thập đƣợc từ hiện trạng

2.1 Đánh giá liên hệ vùng

Giữa khu vực đồ án

trong tổng thể đô thị theo

định hƣớng phát triển

chung của thành phố

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

Page 120: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

0

Gĩƣa khu vực đồ án với

các khu vực lân cận

Nghiên cứu những tài

liệu cơ sở, tìm hiểu quá

trình hình thành và phát

triển của khu vực 2.2 Thể hiện hoàn chỉnh

bản đồ đánh giá liên hệ

vùng

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

3.1 Đánh giá hiện trạng của

khu vực nghiên cứu

Phân tích các tài liệu và

số liệu, các thông tin về

khu vực nghiên cứu đã

đƣợc thu thập.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

3.2 Đánh giá hiện trạng

tách lớp:

Giao thông

Sử dụng đất

Công trình kiến trúc

Cảnh quan cây xanh -

không gian mở

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

4 Đánh giá tổng hợp hiện

trạng:

Đánh giá dựa trên các

phân tích tách lớp khu

vực nghiên cứu

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

5.1

VI.

Phân tích SWOT

Điểm mạnh

Điểm yếu

Cơ hội

Thách thức

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn các nhóm

nhỏ thảo luận

Các nhóm nhỏ thể hiện đồ

án theo yêu cầu của giai

đoạn 1

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài chuẩn bị bài thuyết

trình giai đoạn 1

5.2 Trình bày giai đoạn 1 - Giờ thực hành: 5 tiết

Các nhóm trình bày giai

đoạn 1

- Đánh giá: 20%

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

Giai đoạn 2: Sơ phác ý tƣởng ban đầu

6.1

VII.

Phát triển những đề xuất

dạng sơ phác ý tƣởng

nhằm cải thiện khu vực

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

Page 121: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

1

nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

Cá nhân thể hiện đồ án

theo yêu cầu của giai

đoạn 2

bài chuẩn bị bài thuyết

trình giai đoạn 2

Nộp bài 2 giai đoạn

6.2 Trình bày giai đoạn 2 - Giờ thực hành: 5 tiết

Cá nhân trình bày giai

đoạn 2

- Đánh giá: 20%

Page 122: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

2

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: KTS. Hoàng Hải Bình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : BỐ CỤC KHÔNG GIAN 1

Physical Composition 1

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 09 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 Tuần 2-4 Tuần 5 Tuần 6- 9

Thời gian tiếp xúc giữa

Sinh viên và Giáo viên: 10 10 10 10 90

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

5

5

0

10

10

80

Tự học 10 90

Tổng 20 180

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Không ràng buộc

● Học phần học trƣớc : Đồ án cơ sở Quy Hoạch 2

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần: Môn học cung cấp kiến thức và kỹ năng tổ chức, bố cục hình khối cơ bản làm tiền đề, cơ sở

cho việc bố cục tổ chức không gian đô thị. Cung cấp các kỹ năng làm mô hình và vận dụng

vào một khu vực trong thực tế.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần đƣợc chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: giúp sinh viên nắm đƣợc các yếu tố cơ bản trong ngôn ngữ kiến trúc, làm tiền

đề để phát triển tƣ duy về sắp xếp, bố cục hình khối cơ bản thành những không gian có ý đồ

nhất định.

Giai đoạn 2: vận dụng kỹ năng hiểu về các hình khối, nguyên tắc bố cục và các thủ pháp để

sáng tác 1 khu vực thực tế quy mô nhỏ với các hình khối tự do.

Page 123: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

3

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham gia tích cực tất cả các buổi lên bài;

Rèn luyện các kỹ năng cơ bản trong lớp và trong giờ tự học;

Nộp tất cả các bài tập theo yêu cầu và đúng thời gian quy định.

8. Tài liệu học tập:

[1] Francis D.K.Ching, Phạm Thanh Thuận biên dịch. Nhà xuất bản Thống Kê.

Kiến trúc, hình thể, không gian và trật tự

[2] Tủ sách trƣờng Đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Xây Dựng.

Phân t ch phương pháp tạo hình qua hình vẽ, những tác phẩm kiến trúc nổi tiếng của các

kiến trúc sư lớn trên thế giới

[3] Đặng Thái Hoàng. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội. 2005.

Tư duy và tổ hợp kiến trúc

[4] Kim Quảng Quân.

Kiến trúc cảnh quan

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Bài tập Giai đoạn 1 50 %

Bài tập Giai đoạn 2 50 %

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành.

11. Nội dung chi tiết học phần :

Giai đoạn 1: Bố cục khối cơ bản theo chủ đề

Các yếu tố cơ bản trong ngôn ngữ kiến trúc: điểm, tuyến, diện, khối (cách hình thành, vai trò,

chức năng);

Các cách thức bố cục khối tổng thể: tuyến, tán xạ, hợp nhóm, mạng;

Các nguyên tắc cơ bản, thủ pháp chính tạo nên trật tự trong bố cục khối;

Giai đoạn 2: Bố cục khối tự do theo chủ đề

Không gian và các thành phần tạo thành không gian;

Nguyên tắc bố cục không gian;

Tỷ lệ và tỷ xích;

Một số chức năng đặc thù trong không gian đô thị;

Vận dụng các kỹ năng và lý thuyết của giai đoạn 1 để sáng tác một khu vực trong thực tế.

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy –

Học và Đánh giá

Nhiệm vụ của sinh viên

Giai đoạn 1: Bố cục khối cơ bản theo chủ đề

Page 124: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

4

1.1 Giảng đề

Giới thiệu chung về cấu

trúc đồ án.

Các yếu tố cơ bản: điểm,

tuyến, diện, khối.

Các cách thức bố cục tổng

thể: tuyến, tán xạ, hợp

nhóm, mạng.

Tỷ lệ và sự cân xứng.

Nguyên tắc, thủ pháp chính

tạo nên trật tự trong bố cục.

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

Giảng đề

Giới thiệu nội dung, yêu

cầu bài tập giai đoạn 1

Các GV sửa đồ án gặp

gỡ các nhóm sinh viên

để lập kế hoạch thực

hiện đồ án.

-Giờ lý thuyết: trao đổi

với giảng viên về đề tài

-Giờ tự học: Nghiên cứu

đề bài và tài liệu liên quan

tại nhà.

Đọc tài liệu tham khảo

chính: Kiến trúc, hình thể,

không gian và trật tự -

Francis D.K.Ching.

Tìm ý tƣởng bố cục khối

cho bài tập giai đoạn 1

1.2 Phác thảo các ý tƣởng bằng

chì hoặc các vật liệu đơn

giản có thể để hình dung

không gian.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

2.1 Tỷ lệ trong kiến trúc.

Phác thảo các ý tƣởng (tt)

Lựa chọn phƣơng án.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

Đọc tài liệu tham khảo

chính:Tư duy và tổ hợp

kiến trúc – Đ ng Thái

Hoàng, Nhà xuất bản xây

dựng Hà Nội – 2005.

2.2 Bố cục khối cơ bản.

Áp dụng các nguyên tắc bố

cục khối thể hiện ý đồ bằng

mô hình (tuyến, tán xạ, hợp

nhóm…)

Lên phƣơng án chọn bằng

mô hình.

Cách thức sử dụng khối, ý

đồ khối.

Quan sát nhiều góc nhìn,

chỉnh sửa bố cục khối.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

3.1 Giới thiệu kỹ năng làm mô

hình, cách thức sử dụng chất

liệu trong mô hình.

Bố cục khối bằng mô hình.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

Page 125: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

5

giảng viên dung của buổi sau

3.2 Chỉnh sửa khối tạo không

gian phù hợp ý đồ ban đầu.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

4.1 Hoàn thiện phƣơng án

bằng mô hình (tt)

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài giai đoạn 1

4.2 Nộp bài giai đoạn 1 - Giờ thực hành: 5 tiết

Chấm bài tại họa thất

- Đánh giá: 50 %

Giai đoạn 2: Bố cục khối tự do theo chủ đề

5.1 Giảng đề

Một số lý thuyết cần tham

khảo thêm về không gian và

bố cục không gian.

Tỷ xích trong bố cục không

gian.

Một số chức năng đặc thù

trong không gian đô thị

Các nguyên tắc thực hiện

và tiêu chí đánh giá.

Giới thiệu các khu vực

nghiên cứu.

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

Giảng đề

Giới thiệu nội dung, yêu

cầu bài tập giai đoạn 2

Các GV sửa đồ án gặp

gỡ các nhóm sinh viên để

lập kế hoạch thực hiện

đồ án.

-Giờ lý thuyết: trao đổi

với giảng viên về đề tài

-Giờ tự học: Nghiên cứu

đề bài và tài liệu liên quan

tại nhà.

5.2 Phác thảo các ý tƣởng bằng

chì (mặt bằng, mặt đứng…)

hoặc dựng mô hình bằng các

vật liệu đơn giản để có thể

hình dung không gian khu

vực.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: Vận dụng

kiến thức và kỹ năng giai

đoạn 1 bố cục không gian

với hình khối tự do áp

dụng vào các khu vực

trong thực tế

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

6.1 Phác thảo các ý tƣởng bằng

chì hoặc các vật liệu đơn

giản có thể để hình dung

không gian khu vực (tt).

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

Page 126: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

6

Lựa chọn chất liệu cho mô

hình phù hợp với ý tƣởng

chính.

giảng viên

6.2 Tổ hợp khối tạo không

gian phù hợp với ý đồ chính.

Sử dụng các nguyên tắc bố

cục không gian nhấn mạnh

trọng tâm.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: Vận dụng

kiến thức và kỹ năng giai

đoạn 1 bố cục không gian

với hình khối tự do áp

dụng vào các khu vực

trong thực tế

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

7.1 Xem xét về hình khối và

công năng.

Chú ý ánh sáng, bóng đổ.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

7.2 Xem xét về tỷ lệ hình khối,

tỷ xích.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: Vận dụng

kiến thức và kỹ năng giai

đoạn 1 bố cục không gian

với hình khối tự do áp

dụng vào các khu vực

trong thực tế

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

8.1 Cân nhắc vật liệu làm mô

hình.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

8.2 Hoàn thiện phƣơng án

bằng mô hình

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: Vận dụng

kiến thức và kỹ năng giai

đoạn 1 bố cục không gian

với hình khối tự do áp

dụng vào các khu vực

trong thực tế

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài giai đoạn 2

9.1 Hoàn thiện phƣơng án

bằng mô hình (tt)

- Giờ thực hành: 5 tiết

Thực hành bài tập bằng

mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

9.2 Nộp bài giai đoạn 2 - Giờ thực hành: 5 tiết

Chấm bài tại họa thất

- Đánh giá: 50 %

Page 127: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

7

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: KTS. Hoàng Hải Bình

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc, Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : BỐ CỤC KHÔNG GIAN 2

Physical Composition 2

2. Số tín chỉ : 02

3. Phân bổ thời gian : 06 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 Tuần 2-3 Tuần 4 Tuần 5-6

Thời gian tiếp xúc giữa

Sinh viên và Giáo viên 10 10 10 10

60

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

5

5

0

10

10

50

Tự học 10 10 10 10 60

Tổng 20 20 20 20 120

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Đồ án bố cục không gian 1

● Học phần học trƣớc : Không ràng buộc

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Tiếp nối thực hành đồ án “Bố cục Không gian 1”.

Kiến thức:

Page 128: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

8

- Cung cấp kiến thức trong việc thiết lập không gian hình khối đô thị

- Trang bị cho sinh viên có khả năng liên kết các hình khối trong không gian trong đô thị và

kết hợp các hình khối kiến trúc với các yếu tố tự nhiên nhƣ cây xanh, mặt nƣớc, trong mối

quan hệ hài hòa với các không gian xung quanh …

- Khai thác óc tƣ duy phong phú trong thực tế không gian đô thị trƣớc khi thực hiện đồ án quy

hoạch. Những cảm nhận và tƣ duy về không gian sẽ giúp sinh viên định hƣớng đƣợc bố cục

không gian sẽ thực hiện quy hoạch.

- Chuẩn bị cho sinh viên chuyển tiếp sang các đồ án chuyên ngành quy hoạch

Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng tƣ duy hình khối không gian 3 chiều.

- Rèn luyện khả năng nhạy bén, tƣ duy nhanh trong việc thiết lập không gian từ 2 chiều sang 3

chiều.

- Có kỹ năng sắp xếp các hình khối trong không gian sao cho hài hòa.

- Khả năng định hƣớng và tầm nhìn

- Khả năng sáng tạo và cảm thụ

- Học tập kỹ năng làm việc bằng mô hình

Thái độ:

- Hiểu biết về vai trò của tƣ duy hình khối và công cụ để thiết lập đồ án quy hoạch.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Một lớp sẽ nhận một khu đất với quy mô 28-30ha (tƣơng đƣơng với 1 đơn vị ở- đã có quy

hoạch sử dụng đất), mỗi sinh viên sẽ chọn ra một khu chức năng thuộc khu đất trên có quy

mô từ 3- 5ha, thu thập thông tin hiện trạng khu đất chọn và phác thảo bố cục không gian

riêng của mình. Mỗi sinh viên sẽ chọn ra các khu đất khác nhau với các không gian xung

quanh khác nhau và trong từng trƣờng hợp, sinh viên sẽ tìm hiểu và tƣ duy về khu đất của

mình nhằm đƣa ra phƣơng án tổ hợp hình khối kiến trúc không gian cho khu vực nghiên cứu.

Sinh viên nghiên cứu không gian hình khối của một khu vực, từ bƣớc đánh giá hiện trạng

trong mối quan hệ với bối cảnh xung quanh đến bƣớc hình thành các ý tƣởng tạo ra các hình

thể không gian kiến trúc hài hòa.

Các ý tƣởng phác thảo của sinh viên sẽ đƣợc thể hiện bằng mô hình.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

Tham gia tích cực tất cả các buổi giảng đề và sửa bài

Chuẩn bị dụng cụ làm việc cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu

Rèn luyện kỹ năng cơ bản trong lớp và trong giờ tự học

Báo cáo: nộp tất cả các bài tập theo yêu cầu và giữ lại để làm bài tiếp theo

8. Tài liệu học tập:

Page 129: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

2

9

[1] Francis D.K.Ching.

Kiến trúc, hình thể, không gian và trật tự

[2] Phân tích phƣơng pháp tạo hình qua hình vẽ, những tác phẩm kiến trúc nổi tiếng của các kiến

trúc sƣ lớn trên thế giới.

[3] Đặng Thái Hoàng. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội. 2005.

Tư duy và tổ hợp kiến trúc

[4] GS.TS. Nguyễn Thế Bá.

Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị

[5] Simon Eisner, Arthur Gallion, và Stanley Eisner. Bản dịch: Đỗ Phú Hƣng.

Mô hình đô thị

[6] Các tài liệu tham khảo đƣợc cung cấp trong quá trình thực hiện đồ án

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Giai đoạn 1 50 %

Giai đoạn 2 50 %

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành.

11. Nội dung chi tiết học phần:

Học phần này gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu

Sơ đồ phân tích và đánh giá liên hệ khu vực

Đánh giá hiện trạng, bao gồm:

- Thu thập các thông tin xung quanh khu vực nghiên cứu (cây xanh, mặt nƣớc, các công trình

bao quanh….)

- Ngoài 2 yếu tố tự nhiên và nhân tạo, còn cần kể đến yếu tố con ngƣời (gồm lối sống, tập

quán, văn hóa) để có bố cục không gian đáp ứng cho các yêu cầu sử dụng đó

- Phác thảo hiện trạng không gian khu đất nghiên cứu.

Giai đoạn 2: Hình thành không gian cho khu vực nghiên cứu

Mục tiêu quy hoạch không gian.

Xác định các yếu tố tạo lập không gian (điểm, tuyến, mảng, cạnh biên, điểm nhấn).

Xác định các cấp không gian và sự chuyển tiếp giữa các cấp không gian đó (các không gian

công cộng, bán công cộng, bán riêng tƣ, và riêng tƣ) (public/semi-public – semi-

private/private).

Xác định tính tầng bậc (hierachy) của không gian.

Page 130: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

0

Xác định các yếu tố nhịp điệu (rhymth) yếu tố tƣơng phản (quan hệ hình và nền/figure-

ground).

Xác định mô thức thiết kế (kiểu thức phƣơng Đông, phƣơng Tây, dân tộc/hiện đại, yếu tố

truyền thống và đƣơng đại).

Xác định các yếu tố cảm thụ (tức khắc, tiệm tiến, trực tiếp, gián tiếp, và tính ƣớc lệ – quy về

các hình khối tổng quát).

Xác định các yếu tố con ngƣời (cùng với các yếu tố thiên nhiên và nhân tạo) (tập quán, lối

sống, phong tục, văn hóa, thói quen sinh hoạt).

Lập mô hình, mô tả kiến trúc và không gian quy hoạch (có chú ý đến chất liệu sử dụng…)

Phác thảo không gian đƣợc thiết lập đi kèm với mô hình

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy – Học

và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

Giai đoạn 1: Đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu

1.1 Giảng đề đồ án

Mục tiêu của đồ án

Nội dung vắn tắt của đồ án

Giới thiệu chung về khu vực

nghiên cứu

Cung cấp các tài liệu cần

nghiên cứu trƣớc khi thực hiện

đồ án

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

Giảng đề

Giới thiệu nội dung, yêu

cầu bài tập giai đoạn 1

Các GV sửa đồ án gặp gỡ

các nhóm sinh viên để lập

kế hoạch thực hiện đồ án.

-Giờ lý thuyết: trao đổi

với giảng viên về đề tài

-Giờ tự học: Nghiên cứu

đề bài và tài liệu liên quan

tại nhà.

Thu thập các thông tin

liên quan đến khu vực

nghiên cứu (từ sách báo,

mạng…)

1.2 Đi hiện trạng

Xác định ranh khu vực nghiên

cứu

Ghi lại các đặc điểm hiện

trạng về không gian vật thể…

- Giờ thực hành: 5 tiết

Đi hiện trạng khu vực

nghiên cứu theo nhóm

-Giờ thực hành: chuẩn bị

dụng cụ và bản đồ đi hiện

trạng.

-Giờ tự học: Sắp xếp các

thông tin thu đƣợc từ

chuyến đi hiện trạng

2.1 Đánh giá liên hệ khu vực

Tìm hiểu các yếu tố tác động

giữa khu vực đồ án với các khu

vực lân cận (các yếu tố tác

động trực tiếp: cây xanh, mặt

nƣớc, công trình hiện hữu…)

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

thành bản phác thảo phân

tích sơ phác và nghiên

cứu nội dung của buổi

sau

Thể hiện lại trên giấy liên

hệ vùng, cập nhật các yếu

tố hiện trạng.

2.2 Phân tích các tác động của

bối cảnh

Phân tích các điểm nhìn,

tuyến nhìn, góc nhìn,….tác

động đến khu vực nghiên cứu

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

Page 131: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

1

Thể hiện lại những phân tích

đó trên bản vẽ.

giảng viên

3.1 Phân tích không gian kiến

trúc trên cơ cấu đã có

Phân tích các điều kiện tự

nhiên ảnh hƣởng đến hình thái

quy hoạch không gian kiến

trúc.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

3.2 Xác định bố cục khu chức

năng trên cơ sở mặt bằng cơ

cấu sử dụng đất

Xác định không gian kiến

trúc các khu chức năng bao

quanh khu vực nghiên cứu.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

- Đánh giá: 50%

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài giai đoạn 1

Giai đoạn 2: Hình thành không gian cho khu vực nghiên cứu

4.1 Chọn lọc hình thái không

gian cho khu vực nghiên cứu

Nghiên cứu các mô hình bố

cục phù hợp với những phân

tích.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

4.2 Chọn ra các hình thức bố cục

phù hợp cho khu vực nghiên

cứu

Xác định bố cục cho tổng thể

Xác định bố cục cho các công

trình

Xác định bố cục cụm công

trình trọng điểm của khu đất

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

5.1 Đề xuất các mục tiêu thiết

lập không gian hình khối

Đề xuất các mục tiêu hình

thành không gian

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu và thực hiện

công việc tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài và nghiên cứu nội

dung của buổi sau

5.2 Thể hiện ý tƣởng thiết kế

không gian qua mặt bằng và

mặt cắt

Bố trí các không gian và tổ

chức giao thông

Thiết lập mối quan hệ giữa

trung tâm với các khu chức

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu sơ phác ý

tƣởng hỉnh khối kiến trúc

bằng mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Lập các bản

vẽ sơ phác ý tƣởng cho

các không gian sẽ đƣợc

hình thành.

Page 132: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

2

năng lân cận

6.1 Đƣa ra các phƣơng án hình

khối kiến trúc không gian

Hoàn thiện ý tƣởng bằng việc

thể hiện trên mô hình- khối

công trình, đƣờng giao thông.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu sơ phác ý

tƣởng hỉnh khối kiến trúc

bằng mô hình tại Họa thất

dƣới sự hƣớng dẫn của

giảng viên

-Giờ thực hành: tham gia

giờ thực hành tại họa thất

-Giờ tự học: Hoàn thiện

bài giai đoạn 2 để nộp

6.2 Hoàn thiện ý tƣởng

Bằng việc thể hiện trên mô

hình- khối công trình, đƣờng

giao thông, cây xanh, mặt

nƣớc…

Thực hành: 5 tiết

Nộp bài giai đoạn 2

- Đánh giá: 50%

Page 133: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

3

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KTS. Lê Trọng Hải

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : CÔNG CỤ QUY HOẠCH VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Planning Tools and Research Methods

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 12 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập

mỗi tuần (tiết)

Tổng khối lƣợng

học tập (tiết)

Thời gian tiếp xúc giữa sinh viên và giáo

viên: 5 60

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

2-3

2-3

30

30

Tự học 7-8 90

Tổng 12-13 150

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết: Không ràng buộc

● Học phần học trƣớc : Không ràng buộc

● Học phần song hành: Không ràng buộc.

5. Mục tiêu của học phần:

Nắm bắt đƣợc các vấn đề tổng quan về quy trình nghiên cứu, những công cụ quy hoạch và

phƣơng pháp nghiên cứu

Hiểu biết và sử dụng hiệu quả một số phƣơng pháp nghiên cứu thông dụng

Nắm bắt đƣợc kiến thức cơ bản về một số phần mềm tin học ứng dụng trong nghiên cứu và

thu thập dữ liệu

Page 134: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

4

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Phần 1: Tổng quan về quy trình nghiên cứu, một số công cụ quy hoạch và phƣơng pháp

nghiên cứu

Phần 2: Phƣơng pháp nghiên cứu định tính

Phần 3: Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

Phần 4: Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong ngành Quy hoạch xây dựng

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham gia tích cực các buổi học lý thuyết, giờ thực hành và hội thảo;

Các bài tập cần làm: 2 bài tập nhóm và 2 bài tập cá nhân đƣợc nộp theo đợt trong suốt học

kỳ;

Nghiên cứu những tài liệu hỗ trợ.

8. Tài liệu học tập:

[1] Bouma, G. D., & Ling, R. Oxford University Press, Oxford. 2004.

The Research Process, 5th Ed.

[2] Denscombe M. Open University Press, Buckingham. 2003.

The Good Research Guide for Small Scale Social Research Projects, 2nd Ed.

[3] Leedy, P. D., & Ormrod, J. E. Prentice Hall, Upper Saddle River, N. J. 2005.

Practical Research: Planning and Design, 8th Ed.

[4] Punch, K.F. SAGE Publications, London. 2006.

Developing Effective Research Proposals, 2nd Ed.

[5] Walliman, N. Sage Publications, London. 2005.

Your Research Project: A Step-by-Step Guide for the First-Time Researcher, 2nd Ed.

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

2 bài tập nhóm 40%

2 bài tập cá nhân 40%

Mức độ tham gia thực hành, thảo luận, báo

cáo tại lớp

20%

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần :

Phần 1: Tổng quan về quy trình nghiên cứu, các công cụ quy hoạch và phƣơng pháp nghiên

cứu

Page 135: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

5

Các kỹ thuật giao tiếp bằng văn bản, bằng ngôn từ (nói)

Tiến trình nghiên cứu trong quy hoạch xây dựng đô thị

Giới thiệu về các phƣơng pháp nghiên cứu ứng dụng và công cụ quy hoạch ứng dụng.

Phần 2: Phƣơng pháp nghiên cứu định tính

Thu thập dữ liệu định tính.

Những phƣơng pháp và công cụ phân tích định tính

Phần 3: Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

Thu thập dữ liệu định lƣợng

Phân tích dữ liệu sử dụng công cụ SPSS, Ms Excel và Ms Access

Những phƣơng pháp và công cụ phân tích định lƣợng

Phần 4: Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong ngành Quy hoạch xây dựng

Ứng dụng Cad Map (hoặc Civil 3D) để phân tích bản đồ – Số hóa bản đồ

Ứng dụng MapInfo để phân tích và thể hiện bản đồ theo chủ đề phân tích

Ứng dụng SPSS để phân tích kết quả khảo sát, điều tra xã hội học.

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy –

Học và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

Phần 1: Tổng quan về quy trình nghiên cứu, các công cụ và phƣơng pháp nghiên cứu

1 Giới thiệu chung

Giao tiếp bằng văn bản

Giao tiếp bằng ngôn từ

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

- Thảo luận

- Bài tập cá nhân 1.1

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận,

làm bài tập

- Giờ tự học:

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Hoàn thành bài tập.

Chuẩn bị nội dung và

hình thức cho bài

2 Giới thiệu tiến trình nghiên

cứu trong quy hoạch xây

dựng đô thị

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

- Thảo luận

- Bài tập cá nhân 1.2

3 Giới thiệu về các phƣơng

pháp nghiên cứu ứng dụng

và công cụ quy hoạch ứng

dụng

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

- Thảo luận

- Bài tập cá nhân 1.3

Chuẩn bị phối hợp thuyết trình

Page 136: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

6

nhóm.

- Đánh giá: 20%

thuyết trình

Phần 2: Phƣơng pháp nghiên cứu định tính

4 Nghiên cứu định tính

Thu thập dữ liệu.

Xác định mục tiêu nghiên

cứu. Giới hạn mục tiêu

nghiên cứu.

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

- Thảo luận

- Bài tập nhóm 2.1

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận,

làm bài tập

- Giờ tự học:

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Hoàn thành bài tập.

5 Nghiên cứu định tính

Xác định các phƣơng pháp

và chọn công cụ phân tích

cho phù hợp.

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

- Thảo luận

- Bài tập nhóm 2.2

- - Đánh giá: 20%

Phần 3: Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

6 Nghiên cứu định lƣợng

Thu thập dữ liệu định

lƣợng.

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

- Thảo luận

- Bài tập nhóm 3.1

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài đọc và

bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần trao

đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận, làm bài

tập

- Giờ tự học:

Đọc bài đọc trƣớc buổi học

Hoàn thành bài tập.

7 Nghiên cứu định lƣợng

Công cụ phân tích – SPSS –

MsExcel và Ms Access

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

- Thảo luận

- Bài tập nhóm 3.2

- Ứng dụng SPSS tại

phòng máy

8 Nghiên cứu định lƣợng

Phân tích dữ liệu định

lƣợng - SPSS – Ms Excel và

Ms Access

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

- Thảo luận

- Bài tập cá nhân 3

- Ứng dụng SPSS- Ms

Excel- Ms Access tại

phòng máy

Page 137: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

7

- - Đánh giá: 20%

Phần 4: Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong ngành Quy hoạch xây dựng

9 Quản lý phát triển và kỹ

thuật hình thành bản đồ với

ứng dụng CadMAP, kết nối

dữ liệu ngoài và hình thành

các kết quả phân tích

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Tại phòng máy, ứng dụng

CadMAP để phân tích truy vấn

(query) thông qua các kết nối dữ

liệu

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận,

làm bài tập

- Giờ tự học:

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Hoàn thành bài tập.

Chuẩn bị nội dung và

hình thức cho bài báo

cáo nhóm.

10 Hệ thống thông tin địa lý

(GIS) / CadMAP.

Kết hợp các dự liệu định

tính và định lƣợng vào trong

phân tích không gian một

khu ở

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

Bài tập nhóm 4

11 Hệ thống thông tin địa lý

(GIS)/

Chuyển dữ liệu sang Map

Info, xây dựng bản đồ chủ đề

(thematic), kết hợp dữ liệu

SPSS, điều tra xã hội học

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

Bài tập nhóm 4

Chuẩn bị báo cáo nhóm

12 Ôn tập - tổng kết - Giờ lý thuyết: 1 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết

Báo cáo bài tập nhóm 4

- Đánh giá: 20%

Page 138: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

8

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS Bùi Thị Huệ

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Lịch sử thành phố, Đô thị hóa và phát triển đô thị, xã hội học

đô thị…

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: LỊCH SỬ ĐÔ THỊ

URBAN HISTORY

2. Số tín chỉ: 2

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lịch sử đô thị

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Kiến thức về các đô thị lớn trên thế giới: các đô thị vùng Lƣỡng Hà, Ai Cập, đô thị Hy Lạp,

Đông Nam Á (Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Lào,

Camboda, Myanmar, Đông Timor, Brunei). Chú ý đến sự hình thành của Phố Hiến, Hội An,

Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng…

- Sinh viên có khả năng tiếp cận các thông tin về các đô thị trên thế giới.

- Tìm hiểu thêm về các đô thị khác ngoài các đô thị đã đƣợc truyền đạt trên giảng đƣờng.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức:Cung cấp kiến thức cho sinh viên vốn kiến thức về sự hình thành của đô thị trên thế

giới, về các đợt phát triển đô thị trên thế giới, hiểu rõ tính chất của các đô thị, trong đó có đô thị

tại Việt Nam.

- Kỹ năng: Tạo kỹ năng tìm kiếm thông tin về các đô thị thế giới trên internet, trong các thƣ viện.

Tạo kỹ năng hình thành một tiểu luận nhỏ về bất kỳ một đô thị nào trên thế giới

- Thái độ: Trân trọng với thành quả của loài ngƣời thông qua việc xây dựng các đô thị

7. Tài liệu học tập:

[1] Đặng Thái Hoàng, Lịch sử đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2000.

[2] Nguyễn Dƣơng Tử, Lược khảo lịch sử đô thị, tập bài giảng.

Page 139: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

3

9

[3] Morris, A.E.J. (eds), History of Urban form Before the Industrial Revolutions, 3rd edn, Pearson

Education, UK. 1994.

[4] Bairoch, P. Translated by Christopher Braider, Cities and Economic Development: From the

Dawn of History to the Present, The University of Chicago Press. 1988.

[5] Kostof, The City Shaped: Urban Patterns and Meanings Through History, S. Bufinch Press

1991.

[6] Mumford, The City in History: Its Origins, Its Transformations, and Its Prospects, L. a Harvest

Book, Harcourt, Inc. 1989.

[7] Merlin, L‟Urbanisme Presses, P. Universitaires de France. 1991.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu môn học - Lịch sử phát triển hình thành quần cƣ

1.2. Hình thái đô thị - Sự biểu hiện của trình độ phát triển xã hội

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận, làm bài tập 1

- Giờ tự học : Tìm thêm tài liệu phụ vụ cho môn học, đọc tài liệu trƣớc buổi học

Chương 2

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI

Buổi 1:

2.1. Đô thị trƣớc cuộc cách mạng công nghiệp

2.1.1. Những đô thị vùng Lƣỡng Hà

2.1.2. Những đô thị Ai Cập

2.1.3. Những đô thị Hi Lạp và La Mã

2.1.4. Đô thị sau thời kỳ Hi La

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

- Giờ thực hành: 2 tiết – Thảo luận

- Giờ tự học : Tìm thêm tài liệu phụ vụ cho môn học, đọc tài liệu trƣớc buổi học

Buổi 2:

2.2. Đô thị thời kỳ cách mạng công nghiệp

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Page 140: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

0

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

- Giờ thực hành: 2 tiết – Thảo luận

- Giờ tự học : Tìm thêm tài liệu phụ vụ cho môn học, đọc tài liệu trƣớc buổi học

Chương 3

ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐÔNG NAM Á

Buổi 1:

3.1. Bức tranh tổng thể

3.2. Một số trƣờng hợp cụ thể

3.2.1. Trƣờng hợp đặc biệt Singapore

3.2.2. Phát triển đô thị tại Malaysia

3.2.3. Phát triển đô thị tại Thái Lan

3.2.4. Đô thị hóa ở Indonesia

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

- Giờ thực hành: 4 tiết – Thảo luận

- Giờ tự học : Tìm thêm tài liệu phụ vụ cho môn học, đọc tài liệu trƣớc buổi học, chuẩn bị bài

thuyết trình

Buổi 2:

Đi thực tế và thuyết trình (5 tiết)

9. Phân bổ thời gian: 9 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, thi

Page 141: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

1

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. KS Nguyễn Đăng Thanh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một,

Số 6, Trần Văn Ơn, Phú Hòa, TX. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng

- Điện thoại: 0650.3834933 - 0903 829964

- Email: [email protected]

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: PHÁP LÝ TRONG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

LEGAL IN URBAN CONSTRUCTION

2. Số tín chỉ: 03

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Pháp luật

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần giới thiệu các khái niệm pháp luật cơ bản về xây dựng, quản lý nhà nƣớc về xây

dựng, quy hoạch, vi phạm trong xây dựng, quản lý và trật tự đô thị. Học phần giúp nâng cao hiểu

biết về luật đô thị và pháp lý trong xây dựng đô thị

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Học phần cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về pháp lý trong xây dựng,

nhƣ: quy hoạch, xây dựng dự án, khảo sát, quản lý công trình, hợp đồng trong xây dựng… bao

gồm cả các luật khác nhƣ luật bảo vệ môi trƣờng, luật đất đai, luật đầu tƣ, luật sử dụng đất nông

nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Nắm vững những Luật xây dựng

+ Vận dụng tốt các nguyên tắc luật, những quy định của Nhà nƣớc trong xây dựng đô thị

- Thái độ:

Đọc và nắm vững nội dung của giáo trình, các văn bản pháp luật liên quan và các tài liệu liên

quan

Nghiên cứu các tài liệu phục vụ cho môn học

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

Page 142: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

2

- Tích cực tham gia giờ học lý thuyết, giờ thảo luận nhóm

- Nghiên cứu tài liệu (tiếng Việt và tiếng Anh)

- Hoàn thành các bài thảo luận, thuyết trình.

- Thi kết thúc học phần

8. Tài liệu học tập:

[1] Hoàng Hoa Tuệ Giang, Các văn bản pháp luật mới nhất về quy hoạch đô thị, NXB Lao động Xã

hội, Hà Nội, 2010.

[2] Luật quy hoạch đô thị, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2009.

[3] Ngô Quỳnh Hoa, Các văn bản pháp luật mới nhất về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và

hỗ trợ, bồi thường về đất đai, NXB LĐXH, Hà Nội, 2010.

[4] Lƣơng Xuân Hùng, Giáo trình luật xây dựng, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí

Minh, 2004.

[5] Nguyễn Xuân Anh, Hỏi - Đáp Pháp luật về bồi thường thiệt hại, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước

thu hồi đất, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.

[6] Dự án đào tạo chuyên ngành đô thị (IMV), Giới thiệu khái quát Bộ luật quy hoạch đô thị Cộng

hòa Pháp, Hà Nội, 2007.

9. Nội dung chi tiết của học phần:

Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

1.1. Giới thiệu tổng quan về Quy hoạch đô thị

1.2. Khái quát chung về đô thị

1.3. Phân loại và chức năng của đô thị

1.4. Quy hoạch đô thị

1.5. Một số quy định chung

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

Giờ lý thuyết (3 tiết): Bài giảng

- Giới thiệu mục tiêu, mô tả học phần, nội dung bài tập, bài thảo luận nhóm và các bƣớc thực

hiện. Giới thiệu các chuyên đề chính trong học phần Pháp lý trong xây dựng đô thị.

- Sinh viên ghi chú các ý chính, liệt kê các vấn đề cần trao đổi khi nghe giảng. Sinh viên đặt câu

hỏi với giảng viên.

Giờ thực hành (2 tiết): Thảo luận

Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tự tìm thêm tài liệu để nghiên cứu nội dung của học

phần.

Chương 2

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM

2.1. Nguyên tắc của hoạt động xây dựng, công trình công cộng

2.1.1. Khái niệm hoạt động xây dựng, công trình xây dựng

Page 143: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

3

2.1.2. Phân loại công trình xây dựng

2.1.3. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng

2.2. Điều kiện năng lực của các tổ chức

2.2.1. Điều kiện, năng lực của cá nhân khi hành nghề hoạt động xây dựng

2.2.2. Điều kiện, năng lực của tổ chức khi tham gia hoạt động xây dựng

2.3. Dự án đầu tƣ xây dựng công trình

2.3.1. Đặc điểm pháp lý của dự án đầu tƣ xây dựng công trình

2.3.2. Những yêu cầu đối với dự án đầu tƣ xây dựng công trình

2.3.3. Nội dung của dự án đầu tƣ xây dựng công trình

2.4. Thiết kế xây dựng công trình

2.4.1. Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình

2.4.2. Nội dung của thiết kế xây dựng công trình

2.5. Xây dựng công trình

2.5.1. Giấy phép xây dựng

2.5.2. Hồ sơ xin pháp xây dựng

2.5.3. Điều kiện đƣợc cấp phép xây dựng công trình đô thị

2.5.4. Thẩm quyền cấp phép xây dựng

2.6. Giải phóng mặt bằng xây dựng công trình

2.6.1. Yêu cầu đối với giải phóng mặt bằng xây dựng công trình

2.6.2. Nguyên tắc đền bù tài sản để giải phóng mặt bằng xây dựng công trình

2.6.3. Các trƣờng hợp không đền bù

2.7. Xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị

2.7.1. Hình thức xử lý

2.7.2. Thẩm quyền xử lý

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

Giờ lý thuyết (6 tiết): Bài giảng

- Giới thiệu nội dung bài giảng thuộc chƣơng hai và hƣớng dẫn nội dung bài tập tình huống, nội

dung thuyết trình

- Sinh viên ghi chú các ý chính, liệt kê các vấn đề cần trao đổi với giảng viên.

Giờ thực hành (4 tiết): Thuyết trình và thảo luận

Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, chuẩn bị nội dung thuyết trình và thảo luận.

Chương 3

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ

3.1. Phân loại, đặc điểm và đánh giá đất đô thị

3.1.1. Phân loại đất đô thị

3.1.2. Đặc điểm đất đô thị

3.1.3. Đánh giá đất đô thị

3.2. Các chủ thể của luật đất đai

3.2.1. Chủ thể sở hữu

Page 144: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

4

3.2.2. Chủ thể quản lý

3.2.3. Chủ thể sử dụng

3.2.4. Các chủ thể khác có liên quan

3.3. Pháp lý trong quản lý, sử dụng đất đô thị

3.2.1. Quản lý địa giới hành chính

3.2.2. Quản lý hoạt động khảo sát, đo đạt đất đai

3.2.3. Quản lý hồ sơ địa chính

3.2.4. Quản lý việc lập kế hoạch sử dụng đất đô thị

3.2.5. Quản lý đăng ký và cấp quyền sử dụng đất

3.2.6. Quản lý hoạt động giao đất, cho thuê đất

3.2.7. Quản lý hoạt động chuyển mục đích sử dụng, tách thửa đất

3.2.8. Giá đất và quản lý nhà nƣớc về giá đất

3.2.9. Quản lý các giao dịch về quyền sử dụng đất

3.2.10. Quản lý hoạt động thu hồi đất và đền bù khi thu hồi đất đô thị

3.2.11. Quản lý thị trƣờng đất đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

Giờ lý thuyết (6 tiết): Bài giảng

- Sinh viên liên hệ nội dung bài đọc và bài giảng, ghi chú các ý chính và các vấn đề cần trao đổi

Giờ thực hành (4 tiết): Thảo luận, báo cáo

Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, chuẩn bị nội dung và hình thức cho bài báo cáo

Chương 4

LẬP QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

4.1. Tổ chức lập quy hoạch đô thị

4.1.1. Định hƣớng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia

4.1.2. Các loại quy hoạch đô thi

4.1.3. Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch đô thị

4.2. Lấy ý kiến về quy hoạch đô thị

4.2.1. Trách nhiệm lấy ý kiến về quy hoạch đô thị

4.2.2. Hình thức và thời gian lấy ý kiến

4.3. Nhiệm vụ quy hoạch đô thị

4.3.1. Yêu cầu đối với nhiệm vụ quy hoạch đô thị

4.3.2. Nội dung nhiệm vụ quy hoạch đô thị

4.4. Lập đồ án quy hoạch đô thị

4.4.1. Căn cứ lập đồ án quy hoạch đô thị

4.4.2. Đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc trung ƣơng

4.4.3. Đồ án quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã

4.4.4. Đồ án quy hoạch chung thị trấn

4.4.5. Đồ án quy hoạch chung đô thị mới

4.4.6. Đồ án quy hoạch phân khu

4.4.7. Đồ án quy hoạch chi tiết

Page 145: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

5

4.4.8. Lập đồ án quy hoạch để cải tạo, chỉnh trang đô thị, phát triển khu đô thị mới và trục

đƣờng mới trong đô thị

4.5. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị

4.6. Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong quy hoạch đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

Giờ lý thuyết (4 tiết): Bài giảng

- Sinh viên liên hệ nội dung bài đọc và bài giảng, ghi chú các ý chính và các vấn đề cần trao đổi

Giờ thực hành (6 tiết): Bài tập thực tế tìm hiểu việc lập một đề án quy hoạch cụ thể, sinh

viên báo cáo và thảo luận giữa các nhóm.

Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, chuẩn bị bài tập thực tế

Chương 5

THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

5.1. Cơ quan và hội đồng thẩm định quy hoạch

5.2. Hình thức và nội dung thẩm định đồ án quy hoạch đô thị

5.3. Điều chỉnh và nguyên tắc điều chỉnh quy hoạch đô thị

5.4. Các loại điều chỉnh quy hoạch đô thị

5.5. Trình tự tiến hành điều chỉnh tổng thể quy hoạch đô thị

Giờ lý thuyết (3 tiết): Bài giảng

- Sinh viên liên hệ nội dung bài đọc và bài giảng, ghi chú các ý chính và các vấn đề cần trao đổi

Giờ thực hành (2 tiết): thảo luận trên lớp.

Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Chương 6

LUẬT XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG

6.1. Khái niệm, đối tƣợng và phƣơng pháp điều chỉnh của luật xây dựng

6.2. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng

6.3. Quản lý Nhà nƣớc về xây dựng

6.4. Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về xây dựng

6.5. Thanh tra xây dựng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

Giờ lý thuyết (3 tiết): Bài giảng

Giờ thực hành (2 tiết): Thảo luận

Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Chương 7

QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ KHẢO SÁT, THIẾT KẾ XÂY DỰNG

7.1. Các quy định về quy hoạch xây dựng

7.2. Quy hoạch xây dựng vùng, đô thị, dân cƣ nông thôn

7.3. Khảo sát xây dựng

7.4. Thiết kế xây dựng công trình

Page 146: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

6

7.5. Thi công xây dựng công trình

7.6. Xây dựng công trình đặc thù

7.7. Giám sát thi công xây dựng công trình

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

Giờ lý thuyết (3 tiết): Bài giảng

- Giới thiệu mục tiêu, mô tả học phần, nội dung bài tập, bài thảo luận nhóm và các bƣớc thực

hiện. Giới thiệu các chuyên đề chính trong học phần Pháp lý trong xây dựng đô thị.

- Sinh viên ghi chú các ý chính, liệt kê các vấn đề cần trao đổi khi nghe giảng. Sinh viên đặt câu

hỏi với giảng viên.

Giờ thực hành (2 tiết): Thảo luận

Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tự tìm thêm tài liệu để nghiên cứu nội dung của học

phần.

ÔN TẬP - TỔNG KẾT

Giờ lý thuyết: Bài giảng

Giờ thực hành: Sinh viên thuyết trình, báo cáo

Page 147: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

7

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS.KTS. Nguyễn Tiến Thành

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc, Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

Urban Planning

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 12 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập

mỗi tuần (tiết)

Tổng khối lƣợng

học tập (tiết)

Thời gian tiếp xúc giữa sinh viên và giáo

viên: 5 60

Giờ giảng 2-3 30

Giờ thực hành 2-3 30

Tự học 7-8 90

Tổng 12-13 150

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Không ràng buộc

● Học phần học trƣớc : Kỹ năng bản thân, Công cụ quy hoạch và phƣơng pháp nghiên cứu.

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Nắm bắt kiến thức cơ bản về quy hoạch xây dựng đô thị của chuyên ngành quy hoạch vùng

và đô thị.

Sinh viên nghiên cứu kiến thức lý thuyết để áp dụng thực hiện trong những đồ án quy hoạch

đô thị, đồ án cải tạo và xây dựng mới các khu chức năng trong đô thị.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản về lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, cải tạo và

xây dựng mới các khu chức năng trong đô thị. Môn học giới thiệu các lý thuyết và khái niệm

khác nhau liên quan đến quá trình hình thành và phát triển đô thị. Môn học cũng hƣớng sự

Page 148: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

8

quan tâm của sinh viên đến những tác động qua lại giữa các yếu tố kinh tế, xã hội, môi

trƣờng và chính trị trong mối quan hệ với sự hình thành và phát triển của các đô thị. Thông

qua các bài giảng lý thuyết đó sinh viên sẽ phát triển đƣợc các kiến thức và kỹ năng cần thiết

để áp dụng thực hiện trong các đồ án quy họach đô thị.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Dự lớp theo Quy chế Đào tạo.

Thực hiện bài tập theo kế hoạch tuần.

Thực hiện các đề tài thảo luận nhóm trong từng buổi học (tham gia ít nhất là 5 đề tài thảo

luận trong học kỳ)

Tham gia kiểm tra cuối học kỳ.

8. Tài liệu học tập:

[1] Peter Hall. by Routledge. 2002.

Urban and regional planning (Fourth edition)

[2] Stephen V. Ward. John Wiley & Sons, LTD. 2002.

Planning the Twentieth Century City

[3] Ian Bracken. by Routledge. 2007.

Urban planning methods: research and policy analysis

[4] Các tác giả: Simon Eisner, Arthur Gallion, Stanley Eisner. Biên dịch: Đỗ Phú Hƣng. Nxb.

Van Nostrand Reinhold.

Mô hình đô thị (tập 2) Tài liệu tham khảo – Lƣu hành nội bộ 2004 Trƣờng ĐHKT Tp. HCM

[5] Khoa Quy hoạch- Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh.

Giáo án Điện tử

[6] GS.TS Nguyễn Thế Bá. Nxb. Xây dựng, Hà Nội, 1999.

Lý thuyết Quy hoạch Đô thị

[7] Bộ Xây dựng. Nxb. Xây Dựng. 1999.

Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

[8] GS. Đàm Trung Phƣờng. Nxb. Xây dựng, Hà Nội. 1995.

Đô thị Việt Nam tập I, II

[9] Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á. Nxb. TPHCM. 1996.

Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020

[10] Luật xây dựng, Luật Quy hoạch, Quy chuẩn xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng, Nghị định,

Quyết định, Thông tƣ đã đƣợc ban hành của các cơ quan nhà nƣớc trong lãnh vực chuyên

ngành quy hoạch xây dựng đô thị đô thị.

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Bài tập nhóm 40%

Thi cuối kỳ 60 %

Page 149: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

4

9

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần :

Phần một: Tổng quan về đô thị

Đô thị và điểm dân cƣ đô thị

Sơ lƣợc về quá trình phát triển đô thị thế giới và đô thị Việt Nam

Khái quát về đô thị hóa

Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam.

Phần hai: Những lý luận quy hoạch đô thị hiện đại và xu hƣớng phát triển của quy hoạch đô

thị

Bối cảnh ra đời của những xu thế và quan điểm về quy hoạch phát triển đô thị hiện đại

Các lý luận quy hoạch đô thị tiêu biểu

Xu thế phát triển của quy hoạch đô thị trên thế giới

Phần ba: Quy hoạch chung xây dựng đô thị

Khái quát về công tác quy hoạch xây dựng đô thị.

Quy hoạch chung xây dựng đô thị.

Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ của quy hoạch chung xây dựng đô thị.

Nội dung quy hoạch chung xây dựng đô thị.

Phần bốn: Quy hoạch xây dựng các khu chức năng đô thị

Quy hoạch xây dựng khu ở đô thị.

Quy hoạch xây dựng giao thông và hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp và kho tàng đô thị.

Quy hoạch xây dựng khu Trung tâm dịch vụ đô thị.

Quy hoạch xây dựng khu cây xanh đô thị.

Phần năm: Nội dung và Trình tự hồ sơ quy hoạch xây dựng đô thị

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy – Học

và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

Phần 1: Tổng quan về đô thị

1 Giới thiệu nội dung học phần-

Tổng quan về đô thị

Đô thị và điểm dân cƣ đô thị.

Phân loại đô thị, phân cấp quản lý

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Page 150: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

0

đô thị. Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi - Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận, làm

bài tập

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu, chuẩn bị

một số ví dụ.

2 Tổng quan về đô thị (tt)

Sơ lƣợc về quá trình phát triển đô

thị thế giới

Khái quát quá trình phát triển đô

thị Việt Nam

Khái quát về đô thị hóa

Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam.

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

Giới thiệu bài tập thực

hành cho thuyết trình ở

tuần 4

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

Phần 2: Những lý luận quy hoạch đô thị hiện đại và xu hƣớng phát triển của quy hoạch đô thị

3 Bối cảnh ra đời của những xu thế

và quan điểm về quy hoạch phát

triển đô thị hiện đại

Các lý luận quy hoạch đô thị tiêu

biểu (Tp. vƣờn và Tp. Vệ tinh, Tp.

Tuyến, Tp. công nghiệp,…)

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi - Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận, làm

bài tập

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu, chuẩn bị

một số ví dụ.

Nghiên cứu và chuẩn bị

cho thuyết trình Bài tập 1

vào tuần 4

4 Lý luận thành phố theo đơn vị

Xu thế phát triển của quy hoạch đô

thị trên thế giới

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thuyết trình Bài tập 1

- Đánh giá: 10%

Phần 3: Quy hoạch chung xây dựng đô thị

5 Khái quát về công tác quy hoạch

xây dựng đô thị.

Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ

của quy hoạch chung xây dựng đô

thị.

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

Giới thiệu bài tập thực

hành 2

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận, làm

6 Nội dung quy hoạch chung xây

dựng đô thị:

Các luận cứ kinh tế xã hội

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Page 151: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

1

Xây dựng các tiền đề phát triển đô

thị

Định hƣớng phát triển không gian

đô thị

Thuyết trình Bài tập 2

Các nhóm phản biện, thảo

luận bài thuyết trình.

bài tập

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu trƣớc buổi

học, chuẩn bị một số ví

dụ.

Nghiên cứu và chuẩn bị

cho thuyết trình Bài tập 2

7 Nội dung quy hoạch chung xây

dựng đô thị (tt)

Định hƣớng QH hạ tầng kỹ thuật

đô thị

Phân đợt xây dựng và quy hoạch

đợt đầu

Điều lệ quản lý xây dựng theo quy

hoạch

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thuyết trình Bài tập 2 (tt)

Thực hành đóng vai

- Đánh giá: 10%

Phần 4: Quy hoạch xây dựng các khu chức năng đô thị

8 Quy hoạch xây dựng khu ở trong

đô thị

Quy hoạch xây dựng khu ở

Quy hoạch xây dựng đơn vị ở

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

Giới thiệu bài tập 3

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận, làm

bài tập

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu trƣớc buổi

học, chuẩn bị một số ví

dụ.

Sƣu tầm một số dạng nhà

ở, một số dự án khu ở

mới tại các đô thị Việt

Nam hiện nay.

Sƣu tầm một số dạng

phƣơng tiện giao thông

đô thị

Nghiên cứu và chuẩn bị

cho Bài tập 3

Chỉnh sửa hoàn chỉnh bài

tập để nộp chấm điểm

9 Quy hoạch hệ thống giao thông

và hạ tầng kỹ thuật đô thị

Quy hoạch hệ thống giao thong đô

thị.

Quy hoạch xây dựng hệ thống hạ

tầng kỹ thuật đô thị.

Quy hoạch xây dựng khu công

nghiệp và kho tàng đô thị:

Quy hoạch xây dựng khu công

nghiệp.

Quy hoạch xây dựng kho tàng đô

thị.

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận

Thuyết trình Bài tập 3

10 Quy hoạch xây dựng khu trung

tâm và trung tâm dịch vụ công

cộng đô thị:

Khái quát về khu trung tâm và hệ

thống trung tâm dịch vụ công cộng

đô thị.

Các loại hình chức năng và nguyên

tắc tổ chức.

Quy hoạch chi triết các khu chức

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận

Thuyết trình Bài tập 3

(tt)

Page 152: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

2

năng TTDVCCĐT tổng kết.

11 Quy hoạch xây dựng khu cây

xanh đô thị:

Chức năng của hệ thống cây xanh

đô thị

Những nội dung quy hoạch hệ

thống cây xanh đô thị

Quy hoạch chỉnh trang hệ thống

cây xanh đô thị.

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận

Thuyết trình Bài tập 3

(tt)

- Đánh giá: 20%

Phần 5: Nội dung và Trình tự hồ sơ quy hoạch xây dựng đô thị

12 Nội dung và trình tự Quy hoạch

xây dựng Đô thị

Tổng kết học phần

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận

Ôn tập chuẩn bị cho thi

kết thúc học phần

Page 153: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

3

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Ngƣời soạn : ThS. KS Nguyễn Hoài Vũ

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933 DĐ: 0903 689559

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ

SURVEYING

2. Số tín chỉ: 2

3. Điều kiện tiên quyết: không

4. Mục tiêu của học phần:

Cung cấp các kiến thức cơ bản về trắc địa trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công phục vụ

cho các ngành xây dựng, cầu đƣờng,…

5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Khái niệm về các mặt tham chiếu Geoid, Ellipsoid trái đất; cách biểu thị mặt đất bằng bản

đồ; khái niệm về sai số trong đo đạc; các kiến thức cơ bản về dụng cụ và các phép đo trong trắc địa

(đo góc, đo dài, đo cao); các lƣới khống chế tọa độ và cao độ; phƣơng pháp đo vẽ chi tiết bản đồ và

mặt cắt; cách thức sử dụng bản đồ trong thiết kế; công tác trắc địa trong bố trí công trình.

6. Tài liệu học tập:

[1] Nguyễn Tấn Lộc, Trắc địa đại cương, NXB ĐHQG TP HCM, 2001

[2] Nguyễn Tấn Lộc, Trần Tấn Lộc, Đào Xuân Lộc, Lê Hoàng Sơn, Trắc địa đại cương, Đại

học Kỹ thuật TP HCM, 1996

7. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1

TRÁI ĐẤT VÀ CÁCH BIỂU DIỄN MẶT ĐẤT

1.1. Giới thiệu tổng quan về học phần

1.2. Hình dạng và kích thƣớc trái đất.

Page 154: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

4

1.3. Các hệ tọa độ thƣờng dùng trong trắc địa

1.4. Bản đồ địa hình

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung chính của bài học.

Chương 2

SAI SỐ TRONG ĐO ĐẠC

2.1. Phân loại và đặc tính của sai số

2.2. Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác kết quả đo

2.3. Sai số trung phƣơng của hàm các trị số đo.

2.4. Số trung bình cộng

2.5. Công thức Bessel

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận, làm bài tập 1

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung chính của bài học, làm bài tập 1.

Chương 3

DỤNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO GÓC

3.1. Nguyên lý đo góc

3.2. Cấu tạo máy kinh vĩ

3.3. Đặt máy kinh vĩ

3.4. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy kinh vĩ

3.5. Các phƣơng pháp đo góc.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết – làm bài tập 2

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung chính của bài học, làm tiếp bài tập 2

Chương 4

DỤNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO DÀI

4.1. Đo độ dài bằng thƣớc thép bản

4.2. Đo độ dài bằng dây đo khoảng cách

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Làm bài tập 3

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung chính của bài học, làm tiếp bài tập 3.

Chương 5

Page 155: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

5

DỤNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO CAO

5.1. Phƣơng pháp đo cao hình học

5.2. Phƣơng pháp đo cao lƣợng giác

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - làm bài tập 4

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung chính của bài học, làm tiếp bài tập 4.

Chương 6

LƢỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ

6.1. Định hƣớng đƣờng th ng

6.2. Bài toán thuận- nghịch

6.3. Khái niệm về hệ thống lƣới trắc địa cấp quốc gia

6.4. Đƣờng chuyền kinh vĩ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - làm bài tập 5

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung chính của bài học, làm tiếp bài tập 5.

* Ôn tập, thi kết thúc học phần

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - trao đổi

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung chính của bài học, chuẩn bị thi kết thúc học phần.

Page 156: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

6

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. KTS. Lê Trọng Hải

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc, Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: (0650) 3834933

- Các hƣớng nghiên cứu chính: kinh tế phát triển, tài chính đô thị, đô thị và phát triển, quy

hoạch và phát triển đô thị

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: QUY HOẠCH KHU SẢN XUẤT ĐÔ THỊ2

INDUSTRIAL ZONE PLANNING

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quy hoạch khu sản xuất đô thị

4. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần giới thiệu các lý thuyết và khái niệm về khu sản xuất của đô thị. Giúp sinh viên

nắm rõ hơn về công tác quy hoạch xây dựng đô thị nói chung và khu công nghiệp nói riêng, về mối

liên hệ giữa lý thuyết và thực tế khi sinh viên tiếp cận với các dự án quy hoạch các khu công

nghiệp, đi tham quan các khu công nghiệp,... Hỗ trợ cho sinh viên tiếp thu kiến thức để áp dụng

thực hiện các nghiên cứu cho các học phần khác và có những áp dụng trong thực tế công tác sau

này.

5. Mục tiêu của học phần:

- Giúp học viên nắm đƣợc một số kiến thức rõ hơn về công tác quy hoạch xây dựng đô thị nói

chung và khu công nghiệp nói riêng.

- Hỗ trợ cho sinh viên tiếp thu kiến thức để áp dụng thực hiện chuyên đề cho các môn học

khác và có những áp dụng trong thực tế công tác sau này.

- Tạo điều kiện cho sinh viên nắm rõ hơn về mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tế khi sinh viên

đi tham quan các khu công nghiệp.

5. Tài liệu học tập:

2 2 Học phần thuyết minh chi tiết đƣợc tham khảo từ học phần Quy hoạch khu sản xuất trong đô thị - Ngành

Quy hoạch vùng và Đô thị - Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh của ThS. KTS Mã Văn Phúc, trang 223.

Page 157: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

7

[1] Nguyễn Cao Lãnh, Quy hoạch phát triển các Business Park mô hình tất yếu của đô thị hiện đại,

Nxb Xây Dựng, Hà Nội, 2005.

[2] Bộ Xây Dựng, Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1997.

[3] Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1997.

8. Nội dung chi tiết của học phần

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KHU SẢN XUẤT ĐÔ THỊ

(Số tiết: 10: LT: 10; TH: 0)

1.1. Khái niệm chung về khu sản xuất đô thị

1.2. Phân loại khu công nghiệp

1.3. Các loại hình khu công nghiệp

1.4. Khái niệm về khu công nghiệp sinh thái

1.5. Mô hình business Park

1.6. Mối quan hệ giữa đô thị và khu sản xuất đô thị

1.7. Tính chất và vai tr của khu sản xuất đô thị

Chương 2

QUY HOẠCH CHUNG KHU CÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ

(Số tiết: 10: LT: 10; TH:0)

2.1. Cơ sở hình thành và lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp

2.2. Quy hoạch đô thị công nghiệp

2.3. Các hình thức bố trí và tổ chức không gian khu công nghiệp

2.4. Một số trƣờng hợp điển hình quy hoạch khu công nghiệp đô thị tại Bình Dƣơng, Đồng

Nai và TP. Hồ Chí Minh.

2.5. Một số vấn đề chính trong quy hoạch khu công nghiệp đô thị

Chương 3

QUY HOẠCH CÁC KHU CHỨC NĂNG

CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ

(Số tiết: 15: LT: 10; TH:5)

3.1. Quy hoạch khu sản xuất công nghiệp: xí nghiệp, nhà máy

3.2. Quy hoạch dịch vụ hành chính của khu công nghiệp đô thị

3.3. Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật

3.4. Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội

3.4. Quy hoạch hệ thống xử lý và bảo vệ môi trƣờng

3.5. Quy hoạch cây xanh và khu công cộng

Page 158: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

8

Chương 4

NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ LẬP ĐỒ ÁN KHU CÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ

(Số tiết: 10: LT: 5; TH: 5)

4.1. Tham quan một vài khu công nghiệp tại Bình Dƣơng, Đồng Nai và TP. Hồ Chí Minh

4.2. Nội dung và trình tự lập đồ án khu công nghiệp

4.3. Tổng kết - tóm tắt nội dung học phần

Tài liệu học tập:

[1] Nguyễn Cao Lãnh, Quy hoạch phát triển các Business Park mô hình tất yếu của đô thị hiện đại,

Nxb Xây Dựng, Hà Nội, 2005.

9. Phân bổ thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, bài tập nhóm, thi

Page 159: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

5

9

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. KTS. Ao Quyền Linh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc, Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: (0650) 3834933

- Các hƣớng nghiên cứu chính: kinh tế phát triển, tài chính đô thị, đô thị và phát triển

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: ĐỒ ÁN 1: QUY HOẠCH KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 3

Project 1: NEIGHBORHOOD PLANNING PROJECT

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quy hoạch vùng

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành học phần Quy hoạch đô thị đại cƣơng

5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Dựa trên định hƣớng phát triển không gian của một đô thị, sinh viên sẽ đƣợc yêu cầu quy

hoạch 1 khu vực với chức năng ở có quy mô diện tích khoảng 100 ha.

Sinh viên làm việc theo nhóm để nghiên cứu, tính toán các khu chức năng trong khu ở theo

các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Việt nam. Đề xuất các phƣơng án quy hoạch, các chỉ tiêu quy hoạch,

chỉ tiêu sử dụng đất cho toàn khu vực theo tỉ lệ 1/2000.

Dựa trên phƣơng án này, các nhóm sẽ đề xuất Quy hoạch sử dụng đất của khu vực.

Trên cơ sở Quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc thông qua, các sinh viên sẽ làm việc cá nhân, tiến hành

quy hoạch chi tiết TL 1/500 các đơn vị ở (theo sự phân chia của Giáo viên và các thành viên trong

nhóm).

3 Học phần thuyết minh chi tiết đƣợc tham khảo từ học phần Đồ án 1: Quy hoạch khu ở trong đô thị - Ngành

Quy hoạch vùng và Đô thị - Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh của ThS. KTS Hoàng Ngọc Lan, Phạm

Anh Tuấn, Hồ Đào Trí, trang 174.

Page 160: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

0

6. Mục tiêu của học phần:

- Đồ án Quy hoạch khu ở đô thị đƣợc xây dựng trên cơ sở tổng hợp những kiến thức cơ bản về

Quy hoạch xây dựng đô thị mà sinh viên chuyên ngành Quy hoạch đô thị đã đƣợc học.

- Vận dụng những kiến thức đã học từ học phần Quy hoạch xây dựng đô thị, các tài liệu tham

khảo trong và ngoài nƣớc, lý luận cũng nhƣ thực tiễn về tổ chức quy hoạch khu nhà ở, vận

dụng một cách hợp lý các quy chuẩn pháp quy để quy hoạch một khu ở thực tế trong đô thị

Việt Nam

- Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm, trao đổi thông tin giữa các nhóm, cũng nhƣ độc lập

nghiên cứu chi tiết . Đồng thời, SV cũng làm quen với cách trình bày và bảo vệ Đồ án của

mình qua từng giai đoạn.

7. Tài liệu học tập:

[1] Quyết định 04/2008/QĐ-BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.

[2] Phạm Hùng Cƣờng, Lâm Quang Cƣờng, Đàm Thu Trang, Đặng Thái Hoàng, Quy hoạch xây

dựng đơn vị ở, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2006.

[3] Nguyễn Cao Lãnh, Quy hoạch đơn vị ở bền vững, NXB Xây Dựng, 2006.

[4]

6. Nội dung chi tiết của học phần

Chương 1

QUY HOẠCH KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ

(Số tiết: 10: LT: 10; TH: 0)

1.1. Sơ đồ phân tích và đánh giá liên hệ vùng

1.2. Đánh giá hiện trạng

1.3. Bảng phân tích SWOT

1.4. Mục tiêu quy hoạch

1.5. Phƣơng án cơ cấu

1.6. Quy hoạch sử dụng đất phƣơng án chọn

1.7. Một số sơ đồ minh họa về không gian

Chương 2

QUY HOẠCH ĐƠN VỊ Ở

(Số tiết: 15: LT: 5; TH:10)

2.1. Bản vẽ đánh giá hiện trạng

2.2. Bản vẽ sử dụng đất

2.3. Bản đồ quy hoạch tổ chức kiến trúc cảnh quan

2.3.1. Mặt đứng

2.3.2. Mặt cắt

2.3.3. Các tiểu cảnh minh họa

2.3.4. Mô hình TL/1000

2.4. Đề xuất và định hƣớng quy hoạch với những kế hoạch cụ thể

Chương 3

PHẦN CÁ NHÂN THỰC HIỆN

(Số tiết: 10: LT: 5; TH: 5)

Page 161: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

1

4.1. Phân tích và đánh giá mối liên hệ vùng của khu vực nghiên cứu với các khu vực xung quanh

4.2. Cập nhật dự án có ảnh hƣởng đến khu vực nghiên cứu

4.3. Thu thập các thông tin liên quan đến khu vực nghiên cứu

4.4. Thực địa khu vực nghiên cứu

4.5. Đánh giá hiện trạng

4.5.1. Phân tích các tài liệu và số liệu, các thông tin về khu vực nghiên cứu đã đƣợc thu thập

4.5.2. Phân tích các tác động tích cực và tiêu cực của khu vực về các mặt kinh tế, xã hội, môi

trƣờng

4.5.2. Tổng hợp các số liệu, dữ liệu và tiến hành phân tích SWOT

4.6. Đề xuất các mục tiêu quy hoạch

4.7. Quy hoạch sử dụng đất

Chương 4

QUY HOẠCH CHI TIẾT TL 1/500 MỘT ĐƠN VỊ Ở

(Số tiết: 15: LT: 10; TH: 5)

4.1. Đánh giá hiện trạng TL 1/500

4.2. Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất

4.3. Tính toán các chỉ tiêu cho đơn vị ở

4.3.1. Tính toán các loại hình nhà ở và dân số cho từng nhóm nhà

4.3.2. Tính toán hệ thống CTCC và cây xanh cấp đơn vị ở

4.4. Quy hoạch sử dụng đất

4.4.1. Lập bản vẽ sử dụng đất TL 1/500

4.4.2. Bảng thống kê sử dụng đất

4.5. Phân tích không gian trên mô hình

4.6. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

4.6.1. Phân tích không gian trên mô hình

4.6.2. Nghiên cứu và đề xuất bản đồ quy hoạch tổ chức kiến trúc cảnh quan TL 1/500

4.7. Nghiên cứu mặt đứng, mặt cắt TL 1/500

4.8. Nghiên cứu các tiểu cảnh

4.4. Nghiên cứu thực hiện quy hoạch chi tiết - phân tích không gian trên mô hình

4.5. Nghiên cứu thực hiện quy hoạch chi tiết - phân tích không gian trên mô hình.

4.6. Nghiên cứu thực hiện thiết kế đô thị hoặc thiết kế cảnh quan một khu vực của khu trung tâm đô

thị

9. Phân bổ thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số -

Điểm thực hành 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, bài tập nhóm, thi.

Page 162: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

2

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS. Nguyễn Kế Tƣờng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Phát triển giao thông đô thị, quản lý dự án giao thông đô thị

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần:

QUY HOẠCH GIAO THÔNG

VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

URBAN TRAFFIC PLANNING AND MANAGEMENT

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phú trách giảng dạy: Quy hoạch giao thông đô thị và tổ chức quản lý giao thông

đô thị

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong môn Quy hoạch đô thị đại cương

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Chƣơng 1: Tổng quan về giao thông đô thị

- Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận quy hoạch giao thông vận tải đô thị

- Chƣơng 3: Điều tra, khảo sát giao thông vận tải hàng hóa và hành khách trong đô thị

- Chƣơng 4: Tổ chức nút giao thông trong đô thị

- Chƣơng 5: Quy hoạch hệ thống đƣờng đô thị

- Chƣơng 6: Tổng quan về các phƣơng thức vận tải hành khách đô thị

- Chƣơng 7: Tổ chức quy hoạch bãi đổ xe công cộng trong đô thị

- Chƣơng 8: Cơ chế chính sách phát triển giao thông trong đô thị

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức:

+ Giới thiệu tầm quan trọng của hệ thống giao thông công cộng trong trật tự và phát triển

đô thị.

+ Nắm vững các nguyên tắc tổ chức Vận tải hành khách và Quy hoạch hệ thống giao

thông công cộng trong đô thị.

Page 163: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

3

+ Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hệ thống giao thông công cộng đối với sự phát

triển chung của một đô thị, đặc biệt là các giải pháp quy hoạch và quản lý đô thị.

+ Hiểu và vận dụng đƣợc các giải pháp tổ chức giao thông công cộng vào mạng lƣới vận

tải hành khách của một khu quy hoạch.

- Kỹ năng: Rèn luyện và phát huy kỹ năng tƣ duy về tổ chức và phƣơng pháp luận, kỹ năng

làm việc nhóm và tƣ duy sáng tạo.

- Thái độ: Có thái độ chấp hành tốt các luật giao thông và ý thức về giao thông trong các

khu đô thị.

7. Tài liệu học tập:

[1] David Banister, Quy hoạch giao thông, Taylor & Francis group press, London, 2002.

[2] Vũ Thị Vinh, Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2005.

[3] Bộ GTVT, Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi về giao thông vận tải đô thị khu vực TP.

Hồ Ch Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2004.

[4] Nguyễn Khải, Quy hoạch giao thông và mạng lưới đường, NXB Giao Thông, Hà Nội.

[5] Rodrigue Jean Paul, The Geography of Transport System, Hofstra University Press, New York,

2004.

5. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

Buổi 1

1.1. Đô thị hóa và hệ quả của đô thị hóa trên thế giới

1.1.1. Xu hƣớng đô thị hóa trên thế giới

1.1.2. Hệ quả của đô thị hóa

1.2. Phân loại đô thị ở Việt Nam

1.3. Hệ thống giao thông vận tải đô thị

1.3.1. Khái niệm cơ bản về hệ thống vận tải

1.3.2. Phân loại các phƣơng thức vận tải đô thị

1.3.3. Phân loại dòng vận tải đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận, tìm thêm tài liệu phục vụ

cho học phần.

Buổi 2

1.4. Cấu trúc và đặc điểm của hệ thống giao thông vận tải đô thị

1.4.1. Cấu trúc của hệ thống giao thông vận tải đô thị

1.4.2. Đặc điểm của hệ thống giao thông vận tải đô thị

Page 164: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

4

1.5. Khái quát về giao thông vận tải của các thành phố ở Việt Nam

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, ghi chú những vấn đề cần trao đổi với giảng

viên, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Chương 2

PHƢƠNG PHÁP LUẬN QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

2.1. Quy hoạch giao thông vận tải

2.1.1. Khái niệm và mục tiêu quy hoạch phát triển giao thông vận tải

2.1.2. Quan điểm và hƣớng ƣu tiên trong phát triển giao thông vận tải

2.1.3. Phƣơng pháp tiếp cận quy hoạch giao thông vận tải

2.2. Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đô thị

2.2.1. Nội dung quy hoạch đô thị

2.2.2. Nguyên tắc quy hoạch giao thông vận tải đô thị

2.2.3. Quá trình quy hoạch giao thông vận tải đô thị

2.2.4. Những nội dung, chính sách của quy hoạch giao thông vận tải đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận.

Chương 3

ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG ĐÔ THỊ VÀ DỰ BÁO NHU

CẦU VẬN TẢI HÀNG HÓA

VÀ HÀNH KHÁCH TRONG ĐÔ THỊ

Buổi 1

3.1. Điều tra giao thông vận tải đô thị

3.1.1. Điều tra giao thông vận tải đô thị

3.1.2. Nhiệm vụ và phân loại điều tra kinh tế trong quy hoạch phát triển giao thông vận tải

3.1.3.Các nguyên tắc điều tra

3.1.4. Các phƣơng pháp điều tra giao thông vận tải đô thị

3.1.5. Nội dung điều tra kinh tế trong quy hoạch phát triển giao thông vận tải

3.1.6. Vùng điều tra và vùng thu hút

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận.

Page 165: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

5

Buổi 2

3.2. Dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách trong đô thị

3.2.1. Nhu cầu vận tải hành khách và các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu vận tải

3.2.2. Đặc tính cơ bản và quy luật hình thành luồng hành khách trong thành phố

3.2.3. Tổng quan về dự báo và phƣơng pháp dự báo nhu cầu vận tải bốn bƣớc

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận.

Chương 4

TỔ CHỨC NÖT GIAO THÔNG TRONG ĐÔ THỊ

4.1. Phân loại, các tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn loại hình nút giao thông

4.1.1. Phân loại, các tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn loại hình nút giao thông

4.1.2. Phân loại nút giao thông

4.1.3. Đánh giá mức độ phức tạp, an toàn của nút giao thông

4.2. Tổ chức nút giao thông đơn giản không điều khiển bằng đèn tín hiệu

4.2.1. Tính toán tầm nhìn tại nút giao thông đồng mức

4.2.2. Sử dụng đảo giao thông

4.3. Tổ chức nút giao thông điều khiểm bằng đèn tín hiệu

4.3.1. Giới thiệu chung

4.3.2. Những nguyên lý cơ bản về nút giao thông tín hiệu hóa.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận.

Chương 5

QUY HOẠCH HỆ THỐNG ĐƢỜNG ĐÔ THỊ

Buổi 1

5.1. Khái niệm và phân loại đƣờng đô thị

5.1.1. Khái niệm đƣờng đô thị

5.1.2. Phân loại đƣờng đô thị

5.2. Các dạng mạng lƣới giao thông đô thị

5.3. Các nguyên tắc quy hoạch mạng lƣới đƣờng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận.

Buổi 2

Page 166: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

6

5.4. Xác định phƣơng án quy hoạch mạng lƣới đƣờng

5.4.1. Phân tích thành phần giao thông

5.4.2. Phân phối giao thông

5.4.3. Phân tích năng lực thông qua của đƣờng bộ

5.4.4. Phân tích dung lƣợng nút giao thông

5.4.5. Phân tích phụ tải giao thông

5.4.6. Phân tích trình độ phục vụ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận.

Chương 6

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC

VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐÔ THỊ

6.1. Các định nghĩa và phân loại các phƣơng thức vận tải hành khách đô thị

6.1.1. Phân loại theo đối tƣợng sử dụng

6.1.2. Các phƣơng thức vận tải hành khách công cộng

6.1.3. Phân loại chung các phƣơng thức vận tải hành khách công cộng

6.2. Các thành phần của hệ thống vận tải hành khách công cộng

6.2.1. Phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng

6.2.2. Cơ sở hạ tầng vận tải hành khách công cộng

6.2.3. Tuyến vận tải hành khách công cộng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận.

Chương 7

TỔ CHỨC QUY HOẠCH BÃI ĐỖ XE CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ

7.1. Tổng quan về bãi đỗ xe công cộng

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Phân loại

7.1.3. Vai trò và các yêu cầu bãi đỗ xe công công cộng trong đô thị

7.2. Cấu tạo chung của bãi đỗ xe công cộng

7.2.1. Các công trình trên bãi

7.2.2. Vấn đề kỹ thuật, công nghệ trong quá trình khai thác

7.2.3. Các phƣơng pháp xác định quỹ đất đỗ xe công cộng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

Page 167: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

7

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận.

Chương 8

CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

Buổi 1

8.1. Chính sách tạo vốn để phát triển và hiện đại hóa giao thông đô thị

8.1.1. Đặc tính cơ bản của đầu tƣ phát triển giao thông vận tải đô thị

8.1.2. Chính sách tạo vốn để phát triển hiện đại hóa giao thông vận tải đô thị ở các thành phố

lớn của Việt Nam

8.2. Chính sách về tái định cƣ giải phóng mặt bằng

8.3. Chính sách khuyến khích phát triển vận tải hành khách công cộng ở các thành phố lớn

của Việt Nam

8.3.1. Lợi ích của việc công cộng hóa phƣơng tiện đi lại

8.3.2. Giải pháp khuyến khích và hỗ trợ vận tải hành khách công cộng ở đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú nội dung bài giảng, tham gia thảo luận.

Buổi 2: Thuyết trình

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ thực hành: 5 tiết – Thuyết trình

- Nhiệm vụ của sinh viên: Chuẩn bị nội dung thuyết trình.

9. Phân bố thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm thuyết trình 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, bài tập nhóm, thi

Page 168: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

8

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn : PGS.TS. Bùi Lê Hà

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một

- Các hƣớng nghiên cứu chính: kinh tế phát triển, tài chính đô thị, đô thị và phát triển

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: KINH TẾ HỌC ĐÔ THỊ

URBAN ECONOMICS

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Kinh tế học đô thị

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Mục đích, nội dung, các phƣơng pháp cũng nhƣ các giải pháp nghiên cứu về kinh tế xây

dựng

- Khả năng phân tích các vấn đề cơ bản trong kinh tế xây dựng đô thị trên thế giới và Việt

Nam

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức:

+ Cung cấp cho sinh viên kiến thức về những vấn đề kinh tế trong xây dựng đô thị

+ Có khả năng tham gia quản lý và thực hiện các dự án về kinh tế đô thị

- Kỹ năng: Phát huy kỹ năng phân tích nghiên cứu kinh tế đô thị, kỹ năng quản lý đô thị

- Thái độ: Thái độ nghiêm túc trong học tập và tuân thủ các quy định do giảng viên đƣa ra

trong quá trình học tập và nghiên cứu.

4. Tài liệu học tập:

[1] O’Sullivan, A. Singapore, Urban Economics, McGraw Hill, 2005.

[2] Ward, S.,V.SAGE, Planning and Urban Change, London, 2004.

[3] Phan Ngọc Côn, Kinh tế học đô thị, NXB KHKT, Hà Nội, 1999.

[4] Nguyễn Đình Hƣơng, Nguyễn Hữu Đoàn, Giáo trình Quản lý đô thị, NXb Thống Kê, 2003.

[5] Trƣơng Quang Thao, Đô thị học, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2001.

Page 169: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

6

9

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ KINH TẾ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ, ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU

VÀ NỘI DUNG PHƢƠNG HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Buổi 1

1.1. Tổng quan về quá trình hình thành khoa học quy hoạch xây dựng đô thị

1.1.1. Sự ra đời của khoa học quy hoạch xây dựng đô thị

1.1.2. Quan niệm - mô hình đô thị hóa

1.1.3. Trình tự quy hoạch xây dựng đô thị

1.1.4. Quy hoạch xây dựng vùng

1.1.5. Chiến lƣợc - phân bố và bố trí hệ thống các điểm dân cƣ (đô thị - nông thôn) quốc gia

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 4 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 1 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng, ghi chú những vấn đề cần trao đổi với giảng viên.

Buổi 2

1.2. Kinh tế xây dựng đô thị: Đối tƣợng, mục tiêu và nội dung phƣơng pháp nghiên cứu

1.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu kinh tế xây dựng đô thị

1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu kinh tế xây dựng đô thị

1.2.3. Nội dung kinh tế xây dựng đô thị

1.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế xây dựng đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng, ghi chú những vấn đề cần trao đổi với giảng viên.

Chương 2

CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN DÂN SỐ,

ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ VÀ LUẬN CỨ KHOA HỌC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

Buổi 1

2.1. Cơ sở hình thành xây dựng và phát triển đô thị

2.1.1. Sectơ II tách ra khỏi sectơ I

2.1.2. Nhu cầu và hoạt động của con ngƣời, làng xã và đô thị

Page 170: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

0

2.1.3. Cơ sở hình thành đô thị

2.1.4. Cơ cấu không gian đô thị

2.1.5. Xu hƣớng phát triển các sectơ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm, làm bài tập nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng, ghi chú những vấn đề cần trao đổi với giảng viên, làm bài tập.

Buổi 2

2.2. Phƣơng pháp tính toán dân số đô thị

2.2.1. Bốn công đoạn xác định dân số đô thị theo phƣơng pháp tính tăng tự nhiên, cơ học kết

hợp với dự báo tổng lƣợng lao động

2.2.2. Khách vãng lai, di cƣ tự do và giải pháp đô thị hóa

2.3. Phƣơng pháp tính toán nhu cầu đất đai xây dựng đô thị

2.3.1.Thành phần các loại đất đô thị

2.3.2. Phƣơng pháp tính toán các loại đất xây dựng đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm, làm bài tập nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng, ghi chú những vấn đề cần trao đổi với giảng viên, làm bài tập.

Buổi 3

2.4. Luận cứ khoa học quy hoạch xây dựng đô thị

2.4.1. Phân bố và bố trí hệ thống các điểm dân cƣ quốc gia

2.4.2. Phân bố và bố trí hệ thống các điểm dân cƣ đô thị, nông thôn ở vùng lãnh thổ quốc gia

2.4.3. Cơ sở kinh tế hình thành xây dựng và phát triển đô thị

2.4.4. Cơ sở xã hội về dân số, lao động và nền văn hóa

2.4.5. Cơ sở địa lý tự nhiên

2.4.6. Cơ sở (yếu tố) cảnh quan và môi trƣờng đô thị

4.4.7. Cơ sở an ninh quốc phòng

4.4.8. Cơ sở pháp lý, luật, quy chuẩn xây dựng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng, ghi chú những vấn đề cần trao đổi với giảng viên.

Page 171: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

1

Chương 3

GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TỔNG

HỢP ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

3.1. Giá trị không gian đô thị

3.1.1. Tổng quan về giá trị không gian đô thị và các yếu tố ảnh hƣởng đến không gian đô thị

3.1.2. Phƣơng pháp xác định giá trị không gian đô thị và ứng dụng giá trị không gian đô thị

vào thực tiễn

3.2. Phƣơng pháp phân tích đánh giá tổng hợp đất đai xây dựng đô thị

3.2.1. Tổng quan về các trƣờng hợp và mục đích, nội dung đánh giá đất đai

3.2.2. Phƣơng pháp phân tích đánh giá giá trị tổng hợp đất đai và xây dựng đô thị

Chương 4

KINH TẾ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ C

(Trƣờng hợp TP. Hồ Chí Minh và Bình Dƣơng

4.1. Mục tiêu, nguyên tắc và phƣơng pháp nghiên cứu quy hoạch cải tạo và phát triển đô

thị cũ

4.1.1. Mục tiêu và nguyên tắc quy hoạch cải tạo xây dựng và phát triển đô thị cũ

4.1.1.1. Tổng quan về đô thị cũ

4.1.1.2. Mục tiêu quy hoạch cải tạo đô thị cũ

4.1.1.3. Nguyên tắc về cải tạo đô thị cũ

4.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu quy hoạch cải tại xây dựng và phát triển đô thị cũ

4.1.2.1. Phân tích đánh giá hiện trạng hệ thống thiên nhiên, con ngƣời xã hội - môi

trƣờng nhân tạo đô thị

4.1.2.2. Phân tích đánh giá quá trình thay đổi cơ cấu quy hoạch và xây dựng đô thị

4.1.2.3. Phân tích đánh giá các giá trị về cảnh quan

4.1.2.4. Lập bản đồ gốc hiện trạng sử dụng không gian (đất đai) đô thị hiện hữu

4.1.2.5. Dự báo phát triển đô thị, các kiến nghị về cải tạo và phát triển không gian đô

thị

4.1.2.6. Lập bản đồ quy hoạch sử dụng không gian (đất đai) đô thị trong tƣơng lai.

4.1.2.7. Lập quy hoạch chi tiết

4.1.2.8. Các dự án đầu tƣ, các khu vực tái định cƣ

4.2. Nội dung kinh tế xây dựng và phát triển đô thị cũ

Chương 5

KINH TẾ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ MỚI

5.1. Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành xây dựng đô thị mới

5.2. Các phƣơng pháp tính toán dân số, đất đai, nhu cầu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phân

tích đánh giá so sánh lựa chọn đất xây dựng đô thị mới

5.2.1. Tính toán quy mô dân số đô thị mới

Page 172: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

2

5.2.2. Tính toán nhu cầu đất đai xây dựng đô thị mới

5.2.3. Tính toán về các nhu cầu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

5.2.4. Phân tích đánh giá và so sánh lựa chọn đát xây dựng đô thị mới

Chương 6

KINH TẾ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

6.1. Hệ thống cơ sở kỹ thuật hạ tầng và trình tự nghiên cứu trong quy trình lập quy hoạch xây

dựng đô thị.

6.2. Kinh tế xây dựng hệ thống kỹ thuật đô thị

6.2.1. Phƣơng pháp tính toán nhu cầu của đô thị và hệ thống cơ sở kỹ thuật hạ tầng

6.2.2. Luận chứng kinh tế - kỹ thuật chọn nguồn cung cấp, quy mô, vị trí xây dựng công

trình trong mạng lƣới tuyến và tính toán vốn đầu tƣ, chi phí quản lý và hiệu quả.

7. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: 0 tiết

8. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thi

Page 173: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

3

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. KTS. Trƣơng Thị Thanh Trúc

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc Đại học Thủ Dầu Một

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kiến trúc cảnh quan, thiết kế đô thị

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: KIẾN TRÖC CẢNH QUAN

LANDSCAPE ARCHITECTURE

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Kiến trúc cảnh quan

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Kiến thức cơ bản về kiến trúc cảnh quan nhƣ khái niệm, phân loại cảnh quan, mối quan hệ

giữa cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan nhân tạo, phân tích những yếu tố cơ bản của việc tổ

chức và thiết kế cảnh quan đô thị.

- Khả năng tƣ duy thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị

- Thái độ tôn trọng cảnh quan hài hòa đô thị.

6. Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Cung cấp kiến thức tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong đô thị. Kiến thức

cơ bản về kiến trúc cảnh quan nhƣ khái niệm, phân loại cảnh quan, mối quan hệ giữa cảnh quan

thiên nhiên và cảnh quan nhân tạo, phân tích những yếu tố cơ bản của việc tổ chức và thiết kế

cảnh quan đô thị.

- Kỹ năng: Phát huy kỹ năng tƣ duy thiết kế và quy hoạch đô thi, kỹ năng

- Thái độ: Thái độ tôn trọng cảnh quan hài hòa đô thị.

7. Tài liệu học tập:

[1] Hàn Tấn Ngạn, Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1996.

[2] Simonds John Orsbee, Landscape architecture, McGraw - Hill, New York, 1997.

[3] Nguyễn Hữu Thái, Xu hướng mới kiến trúc đô thị thế giới và Việt Nam - thời hội nhập, NXB

Xây Dựng, 2003.

[4] Merlin Pierre et Choay, Dictionnaire Historique de l‟Art des Jardins, Hazan Public, 1999.

Page 174: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

4

[5]Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tổ chức và quản lý môi trường cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà

Nội, 1997.

[6] Lƣu Thị Hải, Từ những góc nhìn về kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Văn nghệ, TP. Hồ Chí

Minh, 2005.

[7] Vandermeersch Lon, L‟art des jardins dans les pays siniss: Chine, Japon, Core, Viet Nam, Press

Universitaire de Vincennes, Saint Denis, 2000.

[8] Berque Augustin, Etre humain sur la terre, Gallimard Public, France, 1996.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẢNH QUAN

Buổi 1:

1.1. Giới thiệu tổng quan, chung về học phần

1.2. Giới thiệu khái quát về cảnh quan

- Khái niệm

- Phân loại cảnh quan

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho môn học, đọc bài trƣớc buổi học để thảo luận

Buổi 2:

1.3. Các yếu tố cấu thành cảnh quan

- Địa hình

- Mặt nƣớc

- Kiến trúc

- Cây xanh

- Không gian trống

- Cảnh quan vùng khai thác tài nguyên thiên nhiên

1.4. Lý thuyết về kiến trúc cảnh quan và cảnh quan đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho môn học, đọc bài trƣớc buổi học để thảo luận

Chương 2

Page 175: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

5

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KIẾN TRÖC CẢNH QUAN

Buổi 1:

2.1. Khái niệm về kiến trúc cảnh quan và các vấn đề liên quan

2.2. Phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng, nhiệm vụ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học để thảo luận, hoàn thành bài thảo luận

Buổi 2:

2.3. Phân loại kiến trúc cảnh quan

2.4. Quy hoạch cảnh quan

2.5. Thiết kế cảnh quan

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học để thảo luận, hoàn thành bài thảo luận

Chương 3

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

KIẾN TRÖC CẢNH QUAN THẾ GIỚI

Buổi 1:

3.1. Quá trình hình thành và phát triển

3.2. Đặc trƣng của các giai đoạn phát triển

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học để thảo luận

Buổi 2:

3.3. Mối quan hệ tƣơng hỗ giữa kiến trúc cảnh quan và quy hoạch không gian

3.4. Các yếu tố cấu thành cảnh quan một số khu vực thực tế

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

Page 176: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

6

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học để thảo luận

Chương 4

ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRONG KIẾN TRÖC CẢNH QUAN VIỆT

NAM

4.1. Đặc trƣng về văn hóa và tác động đối với kiến trúc cảnh quan

4.2. Nghệ thuật kiến trúc cảnh quan truyền thống

4.3. Sự pha trộn Đông - Tây trong kiến trúc cảnh quan hiện đại tại các đô thị lớn của Việt Nam

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học để thảo luận

Chương 5

CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG QUY HOẠCH

VÀ THIẾT KẾ CẢNH QUAN

Buổi 1:

5.1. Quy hoạch cảnh quan

- Quy hoạch cảnh quan vùng nông thôn

- Quy hoạch cảnh quan đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học để thảo luận

Buổi 2:

5.2. Các nguyên tắc bố cục cảnh quan

- Điểm nhìn

- Tầm nhìn,

- Góc nhìn trong bố cục cảnh quan

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học để thảo luận

Buổi 3:

Page 177: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

7

5.3. Các quy luật bố cục cảnh quan

- Kỹ xảo tạo hình

- Trang trí không gian

- Thiết kế cảnh quan vƣờn - công viên

- Thiết kế cảnh quan sân - quảng trƣờng

- Thiết kế cảnh quan đƣờng phố.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: nghe giảng ghi chép, ghi chú những ý chính cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

9. Phân bổ thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung

- Thi cuối kỳ: 0,7

- Bài tập nhóm: 0,3

- Tổng: 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, làm bài tập nhóm, thi

Page 178: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

8

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS Trƣơng Hoàng Trƣơng

- Địa chỉ liên hệ: 568/8 Trần Hƣng Đạo, phƣờng 2, quận 5, TP. Hồ Chí Minh

- Điện thoại: 08.38366397

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: đô thị, lịch sử đô thị, đô thị hóa, văn hóa và văn minh đô thị,

di sản kiến trúc đô thị

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ

URBAN SOCIOLOGY

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Xã hội học đô thị

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Sinh viên sẽ nắm vững kiến thức cơ bản về khía cạnh xã hội của con ngƣời trong cuộc sống

đô thị, kiến thức về những vấn đề xã hội đô thị nhƣ sự phân tầng xã hội, vấn đề nhập cƣ, việc làm,

tệ nạn xã hội, nghèo đô thị. Đô thị trong quá trình cải tạo đô thị, các trƣờng phái xã hội học đô thị:

Trƣờng phái của Đức của trƣờng Đại học Heidelberg và Berlin, chú ý đến tác phẩm The City của

Max Weber, 1905, trƣờng phái Mỹ với các nhà khoa học ở Chicago.

- Xem xét đô thị trên quá trình chuyển động của nó.

- Sinh viên đã hoàn thành xong học phần Xã hội học đại cương, đô thị hóa và phát triển đô

thị, lịch sử đô thị.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức:

+ Giúp sinh viên nhận thức đƣợc thực chất của đô thị và lối sống đô thị, biết chú ý đến khía cạnh

nhân văn và con ngƣời trong phát triển đô thị,

+ Phân tích và nhìn nhận đô thị nhƣ là một cơ thể sống.

Page 179: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

7

9

+ Rèn luyện sinh viên tính thực tế trong việc nhìn nhận xã hội.

- Kỹ năng:

Rèn kỹ năng phân tích đánh giá tổng hợp các vấn đề xã hội, kỹ năng xem xét các quá

trình chuyển động của xã hội đô thị

- Thái độ:

Thái độ đúng mực trong văn minh đô thị, nếp sống văn minh đô thị.

7. Tài liệu học tập:

[1] Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008.

[2] Abu-Lughod, J.Longman, Changing Cities - Urban Sociology, HarperCollines Publishers, New

York, 1991.

[3] Endruweit, G.Trommsdroff, Từ điển xã hội học, NXB Thế Giới, 1996.

[4] Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, 2004.

[5] Harry Gold, The sociology of Urban Life, Prentice Hall, 1982.

[6] ĐH Kiến trúc Hà Nội, Xã hội học đô thị và Xã hội học sinh thái, Hà Nội, 2000.

[7] George Gmelch - Walter P. Zenner, Urban Life, Waveland Press, 1996.

[8] William G. Flanagan, Urban Sociology - Images and Structure, Allyn and Bacon, 1923.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

XÃ HỘI HỌC NHẬP MÔN

1.1. Giới thiệu tổng quan, chung về học phần

1.2. Thế nào là xã hội học

1.2.1. Hoàn cảnh ra đời

1.2.2. Những nhà xã hội học khai phá

1.2.3. Đối tƣợng của xã hội học

1.2.4. Chức năng của xã hội học

1.3. Lý thuyết xã hội học

1.3.1. Thực chứng luận

1.3.2. Sự khác biệt giữa thực chứng luận và phản thực chứng luận

1.3. Một số khái niệm cơ bản trong xã hội học

1.4. Đặc trƣng cơ bản của ngành xã hội học đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

- Giờ thực hành: 4 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học : Tìm thêm tài liệu phụ vụ cho môn học, đọc tài liệu trƣớc buổi học

Page 180: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

0

Chương 2

XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ

2.1. Khái niệm về đô thị

2.2. Lịch sử hình thành đô thị

2.2.1. Tiêu chí đô thị cổ

2.2.2. Những đô thị vùng Lƣỡng Hà

2.2.3. Những đô thị Ai Cập

2.2.4. Đô thị Hi Lạp và La Mã

2.2.5. Đô thị sau thời kỳ Hi La

2.2.6. Đô thị thời kỳ cách mạng công nghiệp

2.3. Sự phát triển của đô thị hạt nhân

2.4. Phân loại đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 6 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với giảng

viên.

- Giờ thực hành: 4 tiết - Thuyết trình

- Giờ tự học: Sinh viên đọc bài trƣớc buổi học, chuẩn bị bài thuyết trình

Chương 3

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI ĐÔ THỊ

Buổi 1:

3.1. Sự biến đổi xã hội

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với giảng

viên.

- Giờ thực hành: 2 tiết – Thảo luận

- Giờ tự học: Sinh viên đọc bài trƣớc buổi học, chuẩn bị bài thuyết trình

Buổi 2:

3.2. Các tổ chức xã hội

3.2.1. Cá nhân

3.2.2. Nhóm sơ cấp

3.2.3. Các kiểu gia đình

3.2.4. Cộng đồng theo địa bàn cƣ trú (tôn giáo, dân tộc, sở thích, nghề nghiệp)

3.2.5. Mạng lƣới xã hội

3.2.6. Thiết chế xã hội

Page 181: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

1

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với giảng

viên.

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thuyết trình

Chương 4

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI ĐÔ THỊ (TT)

Buổi 1:

4.1. Góc độ sinh thái

3.3.1. Dân số đô thị

3.3.2. Môi trƣờng đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với giảng

viên.

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Buổi 2:

4.2. Những vấn đề xã hội đô thị

4.1.1. Di dân

4.2.2. Vấn đề nghèo đô thị

4.2.3. Tệ nạn xã hội

4.2.4. Lối sống đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với giảng

viên.

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thuyết trình

Buổi 3:

4.3. Chính sách xã hội

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 4 tiết - Thuyết trình

- Giờ tự học : Chuẩn bị nội dung thuyết trình, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Chương 5

CÁC TRƢỜNG PHÁI ĐÔ THỊ HỌC

Page 182: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

2

5.1. Trƣờng phái tại Đức (Heidelberg - Berlin)

5.2. Trƣờng phái tại Mỹ (Chicago)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 4 tiết - Thuyết trình

- Giờ tự học: Tìm thêm tài liệu phụ vụ cho môn học, đọc tài liệu trƣớc buổi học, chuẩn bị bài thuyết

trình

Chương 6

ĐÔ THỊ HÓA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

6.1. Tính chất của đô thị hóa

6.2. Mô hình phát triển đô thị

6.2.1. Lý thuyết vùng đồng tâm (Concentric zone Hypothesis)

6.2.2. Lý thuyết khu vực (Sectoral Theory)

6.2.3. Lý thuyết hạt nhân (Multiple Nuclei Model)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với giảng viên

- Giờ thực hành: 4 tiết – Thuyết trình

- Giờ tự học : đọc tài liệu trƣớc buổi học, chuẩn bị nội dung thảo luận

Chƣơng 7

ĐÔ THỊ HÓA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (TT)

7.1. Các căn bệnh đô thị

7.2. Phát triển đô thị bền vững

7.2.1. Tình hình đô thị hiện nay - bức tranh hiện trạng nhiều màu sắc

7.2.2. Phƣơng hƣớng phát triển chung

7.2.3. Phƣơng hƣớng phát triển theo vùng.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

7. Phân bổ thời gian: 12 tuần

8. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm thảo luận, thuyết trình 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng: 1,0

Page 183: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

3

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, thi

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KTS. Trần Anh Tuấn

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : ĐỒ ÁN QH 2: QUY HOẠCH KIẾN TRÖC CẢNH QUAN

Project 2: Landscape architecture project

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 09 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 Tuần 2-8 Tuần 9

Thời gian tiếp xúc giữa

Sinh viên và Giáo viên 10 10 10 90

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

0

10

5

85

Thời gian thể hiện tập trung 40 40

Thời gian tự học 10 10 10 90

Tổng cộng 20 20 60 220

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Không ràng buộc.

● Học phần học trƣớc : Kiến trúc cảnh quan.

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Đồ án Kiến trúc Cảnh quan đƣợc xây dựng trên cơ sở tổng hợp những kiến thức cơ bản về Quy

hoạch xây dựng đô thị và KIẾN TRÖC CẢNH QUAN mà sinh viên chuyên ngành Quy hoạch đô

thị đã đƣợc học của các phần trƣớc.

Kỹ năng:

- Áp dụng các ý tƣởng trong các lý thuyết khác nhau để hƣớng dẫn cho việc thực hành quy

hoạch và thiết kế Kiến trúc cảnh quan của mình. Với mục đích cho sinh viên từng bƣớc làm

quen cách thực hiện đồ án quy hoạch Kiến trúc Cảnh quan có điều kiện bối cảnh hiện trạng

đô thị thực tế và sử dụng các công cụ pháp lý quy hoạch Việt nam hiện hành (từ quy hoạch

Page 184: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

4

chung xây dựng đô thị đến quy hoạch phân khu 1/5000, 1/2000 hay quy hoạch chi tiết xây

dựng đô thị, cũng nhƣ thực hiện các nội dung thiết kế đô thị hoặc thiết kế cảnh quan…).

- Sinh viên tập làm quen với các phƣơng pháp học tập mới nhƣ: làm việc theo từng nhóm,

thuyết trình bảo vệ đồ án và nâng cao khả năng cộng tác cũng nhƣ khả năng bảo vệ ý kiến cá

nhân.

Kiến thức:

- Hiểu biết những khái niệm, đặc điểm và quá trình phát triển của lý thuyết Kiến trúc cảnh

quan. Phân biệt đƣợc các lý thuyết quy hoạch và thiết kế kiến trúc cảnh quan khác nhau và

hiểu cách chúng đƣợc áp dụng vào những đề xuất về tổ chức không gian, các đề xuất kinh

tế-xã hội và không gian cho một số hoạt động thực hành quy hoạch và thiết kế Kiến trúc

cảnh quan và cảnh quan đô thị nhƣ thế nào;

- Môn học cũng giúp ngƣời học nắm bắt đƣợc các nguyên ký cơ bản trong thiết kế Kiến trúc

cảnh quan và đặc biệt trong lãnh vực Kiến trúc cảnh quan.

- Bên cạnh đó Đề cƣơng giáo trình cũng định hƣớng cho ngƣời hƣớng dẫn môn học và ngƣời

học có những nhìn nhận mang tính thực tiễn áp dụng với điều kiện địa phƣơng, cập nhật các

kinh nghiệm, kiến thức mới của thế giới trong lĩnh vực này và đồng thời cũng đề cập sâu

vào việc áp dụng tại Việt Nam.

Thái độ:

- Phản ánh vai trò của Kiến trúc cảnh quan đô thị trong quá trình phát triển đô thị.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Nghiên cứu mối quan hệ của Kiến trúc Cảnh quan với cấu trúc chung của đô thị,

Hiểu và ứng dụng đƣợc các ý nghĩa và yêu cầu của việc thiết kế một đồ án Kiến trúc Cảnh

quan trong đô thị:

- Đồ án Công viên đa chức năng hoặc chuyên năng.

- Đồ án Quy hoạch Kiến trúc Cảnh quan Khu Du lịch, Resort

- Đồ án Quy hoạch Kiến trúc Cảnh quan Khu sân Golf

- Đồ án Quy hoạch Kiến trúc Cảnh quan một khu phố đi bộ hoặc các trung tâm sinh hoạt công

cộng mở.

- Đồ án Quy hoạch Kiến trúc Cảnh quan khu dân cƣ

- Đồ án Quy hoạch Kiến trúc Cảnh quan Khu công nghiệp tập trung

Làm quen với cách thức sử dụng các cơ sở khoa học lý luận/thực tiễn/pháp lý (qua nghiên

cứu các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc) từ đó đề xuất các phƣơng pháp và cơ sở khoa

học áp dụng cho giải pháp quy hoạch và thiết kế Kiến trúc Cảnh quan Thực hành phƣơng

pháp nghiên cứu đề xuất các giải pháp (kịch bản) cho sơ đồ định hƣớng phát triển không

gian đô thị. Chọn và triển khai sơ đồ định hƣớng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan.

Page 185: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

5

Nghiên cứu, hiểu phƣơng pháp thực hiện quy hoạch phân khu và thiết kế cảnh quan một khu

vực đặc trƣng (ranh giới hoặc chức năng) của đô thị. Nắm bắt các phƣơng pháp nghiên cứu

khoa học chuyên ngành nói chung cũng nhƣ phƣơng pháp thể hiện các nội dung đồ án (phần

bản đồ và phần lý luận). Nắm bắt các kỹ năng thuyết trình, bảo vệ và phản biện của đồ án

quy hoạch chung xây dựng đô thị.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham gia tích cực các buổi học lý thuyết, giờ thực hành và hội thảo; Làm việc nhóm trong

từng buổi học tại họa thất theo kế hoạch Đồ án. Đi hiện trạng khu vực nghiên cứu. Nghiên

cứu những tài liệu hỗ trợ bổ sung.

8. Tài liệu học tập:

[1] Các tài liệu:

- Lý thuyết Quy hoạch đô thị (Giáo trình điện tử của Khoa quy hoạch và các tài liệu liên quan

trong và ngoài nƣớc)

- Quy hoạch phát triển bền vững (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc)

- Kinh tế đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc)

- Xã hội học đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc)

- Giao thông đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc)

- Kiến tạo nơi chốn (Making places/ các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc)

- Thiết kế đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc)

- Quy hoạch hạ tầng (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[2] Các tài liệu về Quy hoạch Kiến trúc cảnh quan (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[3] Các tài liệu về Cây xanh và Kỹ thuật cây xanh đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[4] Các tài liệu về Môi trƣờng đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[5] Khung thể chế pháp lý (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[6] Luật quy hoạch, và các văn bản liên quan.

[7] Các phụ lục đính kèm trong Đồ án.

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Giai đoạn 1 (nhóm) 15 %

Giai đoạn 2 (cá nhân) 25 %

Giai đoạn 3 (nhóm) 60 %

Tổng 100%

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần:

Page 186: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

6

Đồ án bao gồm 3 giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Phân tích-đánh giá điều kiện hiện trạng

Đề xuất quy hoạch cơ cấu phân khu chức năng.

- Giai đoạn 2: Nghiên cứu quy hoạch tổng thể

Quy hoạch chi tiết khu vực chức năng chính

- Giai đoạn 3: Nghiên cứu cảnh quan và hoàn chỉnh đồ án

Các dạng đề tài của đồ án cho các năm học:

- Công viên

- Resort (Khu du lịch nghỉ dƣỡng)

- Phố đi bộ

- Quảng trƣờng

- Sân Golf

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy-Học và

đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

1.1

Giảng đề

Mục tiêu của đồ án

Nội dung vắn tắt của Đồ án

Các tài liệu cần nghiên cứu

trƣớc khi thực hiện đồ án.

3 giai đoạn của Đồ án (nội

dung- kế hoạch- yêu cầu thể

hiện)

Cung cấp tài liệu bản vẽ cho

sinh viên.

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

GV giảng đề và trình bày lý

thuyết liên quan đến nội dung

nghiên cứu đồ án.

Các GV sửa đồ án gặp gỡ các

nhóm sinh viên để lập kế

hoạch thực hiện đồ án.

SV nghiên cứu đề bài, thu

thập các tài liệu, tƣ liệu cần

thiết để bắt đầu tiến hành

thực hiện Đồ án.

Phân nhóm nhỏ (4-6 SV/

nhóm). Bầu nhóm trƣởng.

Quy định một số nguyên

tắc làm việc nhóm.

Giai đoạn 1: Phân tích-đánh giá điều kiện hiện trạng

Đề xuất quy hoạch cơ cấu phân khu chức năng.

1.2

Khảo sát, thể hiện lại hiện

trạng khu đđất

Phân tích điều kiện hiện

trạng khu đất: Vị trí, quy mô,

địa hình, cây xanh, mặt nƣớc,

khí hậu, thủy văn….

Phân tích vai trò khu đất quy

họach công viên trong mối

tƣơng quan phát triển tƣơng

lai của đô thị:công năng,

không gian cảnh quan, giao

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

-Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

-Giờ tự học:

Tổ chức đi thực địa để tìm

hiểu hiện trạng

Thể hiện bằng hình ảnh,

phân tích, họa đồ

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

Page 187: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

7

thông…

2.1

Lập bảng cân bằng đất đai

của công viên với tỷ lệ % diện

tích các khu vực chức năng,

diện tích mặt nƣớc

Đề xuất phƣơng án quy

họach cơ cấu phân khu chức

năng (PA chọn + so sánh)

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

-Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

-Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

Mỗi nhóm nhỏ chuẩn bị

phƣơng án quy họach cơ

cấu để chuẩn bị báo cáo

giai đoạn 1 theo nhóm vào

cuối buổi 2.2

2.2

Hoàn chỉnh phƣơng án quy

hoạch cơ cấu phân khu chức

năng.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

Báo cáo giai đoạn 1

- Đánh giá: 15%

Giai đoạn 2: Nghiên cứu quy hoạch tổng thể

Quy hoạch chi tiết khu vực chức năng chính

3 Xác định quy mô các hạng

mục công trình trong khu vực

quy hoạch cảnh quan

Nghiên cứu quy hoạch tổng

thể

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc

cá nhân theo nội dung nghiên

cứu tại họa thất

-Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

-Giờ tự học:

Cá nhân hoàn thiện bài và

nghiên cứu nội dung của

buổi sau.

Chuẩn bị thể hiện bài theo

yêu cầu của giai đoạn 2 để

nộp.

4 Hoàn chỉnh phƣơng án quy

hoạch tổng thể

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc

cá nhân theo nội dung nghiên

cứu tại họa thất

5 Khai triển quy hoạch chi tiết

khu vực chính

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc

cá nhân theo nội dung nghiên

cứu tại họa thất

6 Khai triển quy hoạch chi tiết

khu vực chính (tt)

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc

cá nhân theo nội dung nghiên

cứu tại họa thất

Nộp bài giai đoạn 2

- Đánh giá: 25%

Giai đoạn 3: Nghiên cứu cảnh quan và hoàn chỉnh đồ án

7 Khai triển mặt cắt qua khu

trung tâm và đƣờng trục chính

– TL 1/1000

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc

cá nhân theo nội dung nghiên

-Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

Page 188: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

8

Khai triển mặt bằng bố trí

hƣớng tuyến nhìn, điểm nhìn

cảnh quan.

cứu tại họa thất họa thất

-Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

8 Thể hiện ba (03) tiểu cảnh

tại các điểm nhìn mà tác giả

tâm đắc nhất

Mô hình (không bắt buộc)

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc

cá nhân theo nội dung nghiên

cứu tại họa thất

9 Thể hiện tập trung

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV hoàn thiện

đồ án tại họa thất.

- Giờ thực hành: 40 tiết

Chấm bài: Hội đồng giảng

viên.

- Đánh giá: 60%

-Giờ thực hành:

Cá nhân tập trung thể hiện

phần nội dung của giai

đoạn 3 tại họa thất.

Page 189: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

8

9

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS.KS. Nguyễn Kiến Tƣờng

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây Dựng, Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834932

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : QUY HOẠCH HẠ TẦNG

Infrastructure Planning

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 12 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập

mỗi tuần (tiết)

Tổng khối lƣợng

học tập (tiết)

Thời gian tiếp xúc giữa sinh viên và giáo

viên: 5 60

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

2-3

2-3

30

30

Tự học 7-8 90

Tổng 12-13 150

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Quy hoạch xây dựng đô thị.

● Học phần học trƣớc : Quy hoạch giao thông.

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần

Kiến thức:

- Hiểu sự tƣơng tác giữa việc cung cấp HTKTĐT và phát triển đô thị nói chung và đặc biệt là

giữa quy hoạch HTKTĐT, sử dụng đất đai và môi trƣờng;

- Sự khác nhau giữa các nhân tố liên quan đến quy hoạch và quản lý hệ thống HTKTĐT;

Kỹ năng:

- Xác định đƣợc nhu cầu về HTKTĐT trong các lĩnh vực khác nhau;

Page 190: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

0

- Thiết kế một hệ thống HTKTĐT cho một khu vực mới hoặc cũ;

- Đảm bảo quy hoạch hệ thống HTKTĐT là một phần của tiến trình quy hoạch chung;

Thái độ:

- Đánh giá đúng tầm quan trọng của việc cung cấp và quản lý chất thải trong quá trình đô thị

hoá.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học giới thiệu cho sinh viên các khía cạnh khác nhau của quy hoạch Hạ tầng Kỹ thuật

Đô thi (HTKTĐT) bao gồm các chính sách có liên quan và tiến trình quy hoạch phát triển

HTKTĐT. Qua các bài giảng, thuyết trình nhóm và thảo luận, một số vấn đề quy hoạch

HTKTĐT chính sẽ đƣợc đề cập bao gồm hệ thống năng lƣợng đô thị, hệ thống thông tin liên

lạc, cấp thoát nƣớc đô thị, hệ thống nƣớc thải, và hệ thống quản lý chất thải. Môn học sẽ kết

thúc với việc làm sáng tỏ mối liên hệ tích hợp giữa các hệ thống HTKTĐT, quy hoạch sử

dụng đất, quy hoạch đô thị cũng nhƣ trong việc quản lý các hệ thống HTKTĐT.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

Tham gia tích cực vào các bài giảng, thảo luận và đi thực địa;

Học tất cả các tài liệu yêu cầu;

Làm việc nhóm: hoàn thành 3 bài tập bao gồm cả phần hƣớng dẫn và giới thiệu về các vấn

đề thảo luận trƣớc lớp;

Hoàn tất bài thi cuối.

8. Tài liệu học tập

[1] Benedict, M. A. & McMahon, E. T. Island Press: UK. 2006.

Green Infrastructure: Linking Landscapes and Communities

[2] Bigio, A.G. and Dahiya, B. World Bank: US.

Urban Environment and Infrastructure: Towards Liveable Cities

[3] Laquian, A. A., Tewari, V. and Hanley, L. Woodrow Wilson Centre Press: USA. 2007.

The Industry City: Infrastructure and Public Services for the Urban Poor in Asia

[4] Parkin, J. & Sharma, D. Thomas Telford: London. 1999.

Infrastructure Planning

[5] Singh, K., Steinberg, F., and van Einsiedel, N. TTDG Publishing. 1996.

Integrated Urban Infrastructure Development in Asia

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng Đánh giá (%)

Bài tập nhóm 1 10%

Bài tập nhóm 2 30%

Bài tập nhóm 3 10%

Bài thi cuối kì 50%

Tổng 100%

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành.

Page 191: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

1

11. Nội dung chi tiết học phần

Phần 1: Giới thiệu về Quy hoạch hạ tầng đô thị

Giới thiệu chung về Quy hoạch Kỹ thuật Hạ tấng

Vai trò của quy hoạch hạ tầng đô thị và các vấn đề hạ tầng đô thị

Chính sách và nguồn lực phát triển hạ tầng kỹ thuật

Tiến trình quy hoạch phát triển hạ tầng

Phần II: Các vấn đề cốt lõi của quy hoạch hạ tầng đô thị

Chuẩn bị kỹ thuật

Hệ thống thoát nƣớc mặt

Hệ thống năng lƣợng đô thị

Hệ thống thông tin liên lạc

Hệ thống cấp nƣớc đô thị

Hệ thống thoát nƣớc thải đô thị

Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị

Hệ thống quản lý chất thải đô thị và hạ tầng xanh

Phần III: Quy hoạch tích hợp

Sự tích hợp giữa hệ thống HTKTĐT, quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất

Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Kết luận và làm bài tập cuối cùng

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy –

Học và Đánh giá

Nhiệm vụ của sinh

viên

Phần I: Giới thiệu về quy hoạch hạ tầng đô thị

1 Giới thiệu chung

Vai trò của quy hoạch hạ tầng

kỹ thuật đô thị và các vấn đề về

hạ tầng kỹ thuật đô thị

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận,

làm bài tập nhóm

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu trƣớc buổi

2 Các chính sách và nguồn lực

trong phát triển hạ tầng kỹ

thuật

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

3 Tiến trình quy hoạch và phát

triển hạ tầng kỹ thuật

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Page 192: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

2

Thảo luận nhóm học

Phần II: Các vấn đề cốt lõi của quy hoạch hạ tầng kỹ thuật

4 Chuẩn bị kỹ thuật đất - Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận,

làm bài tập nhóm

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu Hoàn thành

các bài tập nhóm.

5 Hệ thống thoát nƣớc mặt - Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

6 Hệ thống năng lƣợng đô thị - Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

7 Hệ thống năng lƣợng đô thị (tt)

và hệ thống thông tin đô thị

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận,

làm bài tập nhóm

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu trƣớc buổi

học

Hoàn thành các bài

tập nhóm.

8 Hệ thống cấp nƣớc đô thị - Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

9 Hệ thống xử lý nƣớc thải đô thị - Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

10 Hệ thống quản lý chất thải đô

thị

Hạ tầng xanh

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

PHẦN III: Quy hoạch tích hợp

11 Quan hệ giữa quy hoạch đô thị

và quy hoạch hệ thống hạ tầng

kỹ thuật

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

- Giờ lý thuyết:

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Page 193: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

3

12 Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ

thuật

Ôn tập

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận,

làm bài tập nhóm

- Giờ tự học:

Chuẩn bị thi

Page 194: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

4

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. Hồ Quang Phát

- Địa chỉ liên hệ: Khoa kiến trúc, Trƣờng ĐH Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 06503834933

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Quy hoạch đô thị, Chính sách đô thị…

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: CHÍNH SÁCH ĐÔ THỊ

URBAN POLICY

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Chính sách đô thị

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Chính sách đô thị là hệ thống các quan điểm, mục tiêu và giải pháp cơ bản (bao gồm kế

hoạch hành động) của chính quyền về đô thị để đạt mục tiêu quản lý của mình

-Đối tƣợng của chính sách đô thị là đô thị,

- Đối tƣợng của chính sách quản lý đô thị là công tác quản lý đô thị

- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của môn học này gồm có những nội dung chính sau:

1/ Thị trƣờng đô thị

2/ Quy hoạch, kiến trúc và xây dựng

3/ Hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ đô thị

4/ Đất đai

5/ Nhà ở

6/ Môi trƣờng

7/ Tài chính đô thị

8/Xã hội đô thị và ngƣời nghèo

9/ Quản lý nhà nƣớc đô thị

6. Mục tiêu của học phần

- Trang bị cho sinh viên tầm nhìn bao quát về đô thị, cung cấp kiến thức về hệ thống các quan

điểm, mục tiêu và giải pháp của chính quyền về đô thị, những vấn đề chiến lƣợc đô thị.

- Có cái nhìn tổng quát về các chính sách quản l‎í đô thị và tiếp thu các kiến thức và pháp luật

thuộc về nghiệp vụ cụ thể của từng lĩnh vực nghiên cứu.

- Tôn trọng các chính sách đô thị.

- Dự lớp: 80% trở lên tính theo số tiết lên lớp

Page 195: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

5

- Bài tập: Chuẩn bị nội dung thảo luận

- Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

7. Tài liệu học tập:

Tài liệu học tập:

[1] Võ Kim Cƣơng, Ch nh sách đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2006.

[2] Võ Kim Cƣơng, Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB XD, Hà Nội, 2004.

[3] Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử, Đô thị hóa và ch nh sách phát triển đô thị trong công nghiệp

hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, 1998.

[4] Lê Quang Trung, Quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật và Dịch vụ đô thị - Quản lý nhà ở và bất động

sản, TP. Hồ Chí Minh, 2005.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

ĐÔ THỊ, ĐÔ THỊ HÓA VÀ VAI TRÕ NHÀ NƢỚC

Buổi 1

1.1. Khái niệm giao thông đô thị

1.1.1. Định nghĩa

1.1.2. Phân loại

1.2. Những đặc điểm cơ bản của đô thị

1.2.1. Đô thị nhƣ một cơ thể sống

1.2.2. Đô thị luôn luôn phát triển

1.2.3. Sự phát triển của đô thị có thể điều khiển đƣợc

1.3. Đô thị hóa và các thách thức

1.3.1. Đô thị hóa, khái niệm, các hình thức, tính tất yếu

1.3.2. Các thách thức đối với tƣơng lai đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 2

1.4. Mục tiêu quản lý đô thị

1.4.2. Mục tiêu con ngƣời

1.4.2. Mục tiêu phát triển ổn định bền vững

1.4.3. Quản lý đô thị theo mục tiêu và hiệu quả

1.5. Vai tr của Nhà nƣớc

1.5.1. Sự chuyển đổi vai trò của Nhà nƣớc

1.5.2. Nhiệm vụ chức năng cơ bản của Chính quyền đô thị

1.5.3. Bốn biện pháp cơ bản của chính quyền đô thị

Page 196: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

6

1.5.4. Định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa

1.5.5. Nội dung quản lý Nhà nƣớc đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho bài học

Chương 2

TĂNG TRƢỞNG ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH

Buổi 1

2.1. Tăng trƣởng đô thị

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Dân số vừa là áp lực, vừa là nguồn lực

2.1.3. Chi phí và lợi ích của tăng trƣởng đô thị

2.1.4. Nguy cơ phát triển tự phát và kiểm soát phát triển

2.1.5. Chính sách về dân số và tăng trƣởng

2.2. Quy hoạch đô thị - Công cụ cơ bản để quản lý phát triển

2.2.1. Khái niệm chung về quy hoạch

2.2.2. Căn cứ và tính pháp lý của quy hoạch

2.2.3. Các loại hình quy hoạch đô thị

2.2.4. Quy hoạch kinh tế xã hội và quy hoạch ngành

2.2.5. Yêu cầu chung đối với các đồ án quy hoạch

2.2.6. Quy hoạch - công cụ cơ bản để quản lý phát triển

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 2

2.3. Quy hoạch chiến lƣợc và chiến lƣợc phát triển đô thị

2.3.1. Từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chiến lƣợc

2.3.2. Quy hoạch chến lƣợc

2.3.3. Chiến lƣợc phát triển đô thị (CDS)

2.4. Quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch

2.4.1. Quy hoạch đô thị là cơ sở pháp lý để quản lý đầu tƣ xây dựng

2.4.2. Giấy phép xây dựng

2.4.3. Mặt trái của quy hoạch đô thị

2.4.4. Quản lý phát triển đô thị bằng dự án lớn và chƣơng trình lớn

Page 197: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

7

2.4.5. Quản lý trật tự xây dựng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Chương 3

CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ

Buổi 1

3.1. Tầm quan trọng của chính sách đất đai

3.1.1.Đất đai là tài sản đặc biệt

3.1.2.Đất đai là nguồn lực phát triển

3.1.3.Chính sách đất đai có ý nghĩa quyết định sự phát triển

3.2.Đặc điểm hàng hóa của đất đai

3.2.1.Quá trình đổi mới nhận thức về thị trƣờng đất đai

3.2.2. Đất đai là hàng hóa đặc biệt

- Các yếu tố hình thành giá đất

- Điều kiện để đất đai trở thành hàng hóa

3.3. Chế độ đăng ký đất đai

3.3.1. Mục đích

3.3.2. Các yếu tố của chế độ đăng ký đất đai

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 2

3.4. Mục đích sử dụng đất

3.4.1. Phân loại đất theo mục đích sử dụng

3.4.2. Quy hoạch sử dụng đất đô thị

3.5. Thị trƣờng bất động sản

3.5.1. Khái niệm về thị trƣờng bất động sản

3.5.2. Luật cung cầu trong thị trƣờng BĐS

3.5.3. Hệ thống chính sách phát triển thị trƣờng BĐS

- Chính sách về chế độ sở hữu

- Chính sách khai thác và phát triển đất

- Chính sách đầu tƣ phát triển TT BĐS

- Chính sách tài chính tín dụng đất đai

Page 198: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

8

3.6. Quản lý nhà nƣớc về đất đai

Các nhiệm vụ quản lý đất đai theo luật Đất đai 2003

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Chương 4

CHÍNH SÁCH VỀ NHÀ Ở

Buổi 1

4.1. Tầm quan trọng của chính sách nhà ở

4.1.1. Vai trò của nhà ở

4.1.2. Tầm quan trọng của chính sách nhà ở

- Nhà ở vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp quản lý đô thị

- Mục tiêu và quan điểm cơ bản của chính sách nhà ở

- Các tiêu chí đánh giá chính sách nhà ở có hiệu quả

4.1.3. Các nhân tố cơ bản trong lĩnh vực nhà ở

4.2. Nhà ở trong thị trƣờng bất động sản

4.2.1. Đặc điểm hàng hóa của nhà ở

4.2.2. Đăng ký chủ quyền

4.2.3. Luật cung cầu và luật cạnh tranh

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 2

4.3. Bảy phƣơng tiện vận hành trong thị trƣờng nhà ở

4.3.1. Ba phƣơng tiện kích cầu

4.3.2. Ba phƣơng tiện kích cung

4.3.3. Một phƣơng tiện quản lý nhà ở

4.4. Nhà thu nhập thấp, tái định cƣ và ngƣời nghèo

4.4.1. Yêu cầu tối thiểu về chỗ ở

4.4.2. Yêu cầu tối thiểu về môi trƣờng ở

4.4.3. Chính sách nhà ở cho ngƣời nghèo

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Page 199: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

1

9

9

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Chương 5

CHÍNH SÁCH VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

Buổi 1

5.1. Tầm quan trọng của chính sách về cơ sở hạ tầng dịch vụ đô thị

5.1.1.Khái niệm về hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị

5.1.2. Đặc điểm và vai trò của cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị

5.1.3. Tầm quan trọng của chính sách

5.2. Những vấn để cơ bản của chính sách về cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị

5.2.1. Quy hoạch và đất đai

5.2.2. Phát triển đô thị bằng dự án lớn và chƣơng trình lớn về hạ tầng

5.2.3. Chính sách quản lý khai thác

5.2.4. Phát huy vai trò cộng dồng

5.2.5. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc hệ thống hạ tầng và dịch vụ đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 2

5.3. Bài toán giao thông đô thị

5.3.1. Vai trò đặc biệt của hệ thống giao thông đô thị

5.3.2. Một số vấn đề cơ bản về chính sách giao thông đô thị

5.4. Bài toán nâng cấp đô thị

5.4.1. Tính tất yếu của nâng cấp đô thị

5.4.2. Các hình thức nâng cấp đô thị

5.4.3. Một số nguyên tắc trong việc nâng cấp đô thị

5.4.4. Mục tiêu sống tốt và hạ tầng khu dân cƣ

5.4.5. Hai cách tiếp cận nâng cấp đô thi

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho bài học

Page 200: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

0

Chương 6

XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÔ THỊ

Buổi 1

6.1. Tầm quan trọng của chính sách xây dựng chính quyền đô thị

6..1. Vai trò của chính quyền đô thị

- Bốn nhiệm vụ chức năng cơ bản

- Ba lợi thế của chính quyền đô thị

61.2. Các nhiệm vụ của chính quyền

61.3. Các trở ngại của chính quyền đô thị

6.1.4. Tầm quan trọng của chính sách xây dựng chính quyền

6.2. Cơ sở lý luận xây dựng chính quyền đô thị

6.2.1. Xây dựng chính quyền theo mục tiêu

6.2.2. Hệ thống bộ máy chính quyền - hệ điều khiển

6.2.3. Các nguyên tắc xây dựng chính quyền

- Nguyên tắc đồng bộ, thống nhất

- Nguyên tắc phân quyền cho cấp dƣới

- Nguyên tắc hạn quyền

- Nguyên tắc tập trung dân chủ

- Nguyên tắc tƣơng xứng giữa quyền với trách nhiêm, giữa trách nhiệm với đãi ngộ

- Nguyên tắc giao nhiệm vụ gắn liền với đảm bảo điều kiện hoàn thành nhiệm vụ

- Nguyên tắc công khai dân chủ, thƣởng phạt nghiêm minh

6.2.4. Các tiêu chí của một bộ máy chính quyền mạnh: Hiệu lực, Tân tiến, Tài chính lành

mạnh, Đƣợc lòng dân, Hiệu quả

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 2

6.3. Cải cách hành chính

6.3.1. Vai trò của cải cách hành chính

6.3.2. Nội dung cải cách hành chính: Thể chế, Tổ chức, Nhân sự, Cơ sở vật chất, Kỹ

thuật

6.3.3. Đơn giản hóa nội dung quản lý nhà nƣớc

6.3.4. Nền hành chính phục vụ công

6.3.5. Các bƣớc cải cách hành chính

Page 201: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

1

6.4. Cuộc đấu tranh chống tham nhũng và quan liêu

6.4.1. Nhận dạng bệnh tham nhũng, quan liêu

6.4.2. Các nguyên nhân của bệnh tham nhũng, quan liêu

6.4.3. Các biện pháp chống tham nhũng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho bài học

9. Phân bố thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, thi

Page 202: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

2

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. KTS. Vũ Thúy Hải

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc, Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

- Email: [email protected]

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

URBAN DESIGN

2. Số tín chỉ: 2 (2,0)

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Kiến trúc

4. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần gồm có 8 chƣơng

- Chƣơng 1: Lịch sử thiết kế đô thị

- Chƣơng 2: Bản chất của thiết kế đô thị hiện đại

- Chƣơng 3: Phân biệt khái niệm quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị

- Chƣơng 4: Nội dung và trình tự các bƣớc thiết kế đô thị hiện đại

- Chƣơng 5: Cấu trúc hình thái không gian đô thị

- Chƣơng 6: Hệ thống phƣơng pháp thiết kế đô thị

- Chƣơng 7: Không gian và bố cục không gian đô thị

- Chƣơng 8: Một số xu hƣớng thiết kế đô thị trên thế giới, kinh nghiệm cho Việt Nam

4. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Giới thiệu cho sinh viên

Lịch sử môn học

Bản chất của thiết kê môn học

Nội dung của thiết kế đô thị

Cấu trúc và hình thái không gian đô thị

Hệ thống các phƣơng pháp thiết kế đô thị

Không gian và bố cục không gian đô thị

Thiết kế đô thị ở Việt Nam và những vấn đề cần tham khảo

- Thái độ:

Dự lớp: 80% trở lên tính theo số tiết lên lớp

Page 203: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

3

Bài tập: Chuẩn bị nội dung thảo luận

Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

6. Tài liệu học tập

Tài liệu học tập:

[1] ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh, ĐH kiến trúc Hà Nội, Thiết kế đô thị từ đào tạo đến ứng dụng

thực tiễn, tập 1, Tài liệu hội thảo, 8/2004.

[2] Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy hoạch xây dựng đô thị. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4449 - 87, Hà

Nội, 1987.

[3] Belgische Technische Cooperatie nv, Coopération Technique Belge sa, PCHCM, Chương trình

nâng cấp đô thị Việt Nam - TP. Hồ Ch Minh, Ban QLDA NCĐT: Thiết kế sơ bộ khu tái định cư

Vĩnh Lộc B, Bản báo cáo cuối kỳ, 29/04/2003, Phụ lục, Vet - Viet Nam, Black and Veatch, 2003.

7. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

LỊCH SỬ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

(Số tiết: 5, LT: 5; TH: 0)

1.1. Quan niệm về thiết kế đô thị cổ đại

1.1.1. Ai Cập: Đô thị phản ánh nhu cầu tín ngƣỡng

1.1.2. Lƣỡng Hà, Ấn Độ: Đô thị phản ánh nhu cầu tôn giáo

1.1.3. Trung Quốc: Đô thị phản ánh trật tự xã hội, vũ trụ

1.1.4. Hy Lạp; Đô thị phản ánh nhu cầu sinh hoạt của con ngƣời và cộng đồng

1.1.5. La Mã: Đô thị phản ánh nhu cầu quyền lực của chính quyền là tôn giáo

1.2. Quan niệm thiết kế đô thị trung đại

1.2.1. Đặc điểm dân gian và tính đa dạng về hình thái của đô thị

1.2.2. Sự khôi phục đặc điểm chính thống và tính thống nhất về hình thái đô thị

1.3. Quan niệm thiết kế đô thị cận đại

1.3.1. Hoàn thiện quan niệm thiết kế đô thị cổ điển (châu Âu)

1.3.2. Đặc điểm cơ bản của quan niệm thiết kế đô thị cổ điển: ảnh hƣởng tích cực và hạn chế

1.4. Quan niệm thiết kế đô thị hiện đại

1.4.1. Hình thái không gian đô thị phát triển liên tục trên cơ sở chuyển hóa chức năng và

không gian, là sự kết hợp: quá khứ, hiện tại và tƣơng lai

1.4.2. Vai trò của di sản văn hóa đô thị trong quan niệm thiết kế đô thị hiện đại

1.4.3. Mâu thuẫn giữa đặc tính quốc tế và địa phƣơng trong quan niệm thiết kế đô thị hiện

đại

Chương 2

BẢN CHẤT CỦA THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI

(Số tiết: 3, LT: 3; TH: 0)

2.1. Định nghĩa thiết kế đô thị

Page 204: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

4

2.2. Bản chất của thiết kế đô thị hiện đại

2.2.1. Khảo sát chủ yếu hiện tƣợng, chuyền hóa hình thái không gian đô thị

2.2.2. Trong quá trình chuyển hóa để thích nghi, cấu trúc đô thị luôn bao gồm đồng thời các

thành phần tồn lƣu và thành phần mới, thay thế

2.2.3. Phát hiện các quy luật chuyển hóa và giá trị hình thái không gian của các thành phần

cấu trúc đô thị, thiết lập dự báo khoa học phục vụ thiết kế đô thị

Chương 3

PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM QUY HOẠCH ĐÔ THỊ, THIẾT KẾ ĐÔ THỊ (THIẾT KẾ

CẢNH QUAN) VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

(Số tiết: 2, LT: 2; TH: 0)

3.1. Đặc điểm chung

3.2. Đặc điểm riêng

3.2.1. Quy mô, tính chất, chất liệu không gian

3.2.2. Sản phẩm và vai trò tác giả thiết kế

3.2.3.Thời gian xây dựng

3.3. Thiết kế đô thị là quá trình chi tiết hóa quy hoạch đô thị và tổng quát hóa thiết kế kiến

trúc

Chương 4

NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ CÁC BƢỚC THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI

(Số tiết: 3, LT: 3; TH: 0)

4.1. Thiết kế đô thị hiện đại là một quá trình

4.2. Nghiên cứu nhận diện các quy luật và giá trị hình thái không gian của các thành phần cấu

trúc đô thị trong quá trình chuyển hóa

4.2. Thiết kế là tạo ra các giá trị mới mà vẫn đảm bảo sự phát triển hài h a, liên tục của cấu

trúc đô thị

4.4. Quản lý triển khai ý tƣởng thiết kế bằng các quy định pháp lý với sự tham gia của nhiều

tác nhân

4.5. Các bƣớc thiết kế đô thị

4.5.1. Xây dựng mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ thiết kế

4.5.2. Đề xuất các phƣơng án và chọn phƣơng án thiết kế

4.5.3. Giới thiệu phƣơng án và thu thập ý kiến

4.5.4. Lập kế hoạch triển khai

4.5.5. Quản lý thực hiện

4.6. Thành phần hồ sơ thiết kế đô thị

4.6.1. Hệ thống bản vẽ nhiều tỉ lệ và cách trình bày khác nhau

4.6.2. Phần thuyết minh, giải thích

Chương 5

Page 205: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

5

CẤU TRÖC HÌNH THÁI KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ

(Số tiết: 2, LT: 2; TH: 0)

5.1. Khái niệm cấu trúc đô thị và hình thái không gian đô thị

5.1.1. Cấu trúc đô thị bao gồm hai mặt hình thái vật chất và nội dung hoạt động của đô thị

5.1.2. Hình thái không gian đô thị là một bộ phận hữu cơ của cấu trúc đô thị, thể hiện thông

qua ngôn ngữ tạo hình không gian đô thị

5.2. Dạng cấu trúc đô thị xét theo các cách tiếp cận khác nhau

5.2.1. Về phƣơng diện tổ chức

5.2.2. Theo chức năng đô thị

5.2.3. Theo không gian đô thị

5.3. Cấu trúc và hình thái không gian đô thị theo quan niệm thiết kế đô thị

Chương 6

HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

(Số tiết: 5, LT: 5; TH: 0)

6.1. Phƣơng pháp khảo sát

6.2. Phƣơng pháp phân tích tƣ liệu

6.3. Phƣơng pháp phân loại

6.4. Phƣơng pháp phân tích hình thái không gian

6.5. Phƣơng pháp phân tích hình ảnh không gian

Chương 7

KHÔNG GIAN VÀ BỐ CỤC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ

TRONG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

(Số tiết: 5, LT: 5; TH: 0)

7.1. Không gian đô thị và cảnh quan đô thị

7.1.1 Khái niệm

7.1.2. Đặc điểm của hệ thống không gian đô thị và vấn đề thụ cảm không gian cảnh quan

đô thị

7.2. Bố cục không gian đô thị

7.2.1. Khái niệm về bố cục không gian đô thị cổ điển và hiện đại

7.2.2. Một số xu hƣớng và hình thức, đặc điểm bố cục không gian đô thị phổ biến

7.3. Mối quan hệ tạo hình và quy luật bố cục không gian đô thị

7.4. Nguyên tắc thiết kế đô thị theo các tiêu chí mỹ học

7.4.1. Tính trật tự, dễ nhận biết của bố cục không gian đô thị

7.4.2. Tính liên tục không gian và thời gian

7.4.3. Nét độc đáo của bố cục không gian

7.4.4. Khai thác ƣu thế của giá trị văn hóa tinh thần trong không gian

Page 206: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

6

Chương 8

MỘT SỐ XU HƢỚNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI,

KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

(Số tiết: 5, LT: 5; TH: 0)

8.1. Thực tế xây dựng đô thị ở Việt Nam

8.2. Một số xu hƣớng thiết kế đô thị tiêu biểu trên thế giới

8.2.1. Anh, Mỹ

8.2.2. Các nƣớc La tinh

8.2.3. Các nƣớc Bắc Âu

8.3. Nhận xét

7. Phân bố thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: 0 tiết

8. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Bài tập nhóm, thi

Page 207: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

7

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KS. Nguyễn Đăng Thanh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : ĐỒ ÁN QH 3: KHU TRUNG TÂM ĐÔ THỊ

Project 3: CBD Development Planning project

2. Số tín chỉ : 3

3. Phân bổ thời gian : 9 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 tuần 2 - 8 tuần 9

Thời gian tiếp xúc giữa

sinh viên và giáo viên: 10 10 10

90

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

0

10

5

85

Thể hiện tập trung 40 40

Tự học 10 10 10 90

Tổng 20 20 60 220

4. Điều kiện ràng buộc:

Học phần tiên quyết : Quy hoạch xây dựng đô thị

Học phần học trƣớc : Đồ án Quy Hoạch 1, đồ án Quy Hoạch 2

Học phần song hành : Không ràng buộc.

5. Mục tiêu của học phần:

Đồ án QUY HOẠCH KHU TRUNG TÂM ĐÔ THỊ đƣợc xây dựng trên cơ sở tổng hợp

những kiến thức cơ bản về Quy hoạch xây dựng đô thị mà sinh viên chuyên ngành Quy

hoạch đô thị đã đƣợc học của các học kỳ trƣớc.

Page 208: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

8

Sinh viên vận dụng những kiến thức đã học từ lý thuyết QHĐT, qua các tài liệu tham khảo

trong và ngoài nƣớc về lý luận cũng nhƣ thực tiễn về tổ chức qui hoạch Khu Trung tâm phục

vụ công cộng đô thị để áp dụng chọn giải pháp tổ chức qui hoạch chi tiết một khu vực trung

tâm mới của đô thị.

Nắm bắt các cơ sở khoa học về quy họach và thiết kế đô thị trong quá trình phân tích đánh

giá các điều kiện hiện trạng của từng khu vực (Điều kiện tự nhiên, kiến trúc, hạ tầng kĩ thuật,

kinh tế xã hội …); phân tích mối quan hệ giữa khu vực quy họach với các khu vực lân cận

trong định hƣớng qui hoạch của quận và của đô thị; đề xuất các mục tiêu và tạo dựng một

không gian quy họach.

Làm quen với các phƣơng pháp học tập mới nhƣ: làm việc theo từng nhóm, thuyết trình bảo

vệ đồ án và nâng cao khả năng cộng tác cũng nhƣ khả năng bảo vệ ý kiến cá nhân.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Nghiên cứu mối quan hệ giữa khu trung tâm đô thị và các khu chức năng khác trong đô thị,

các tiềm lực phát triển khu vực trung tâm đô thị, cũng nhƣ những thách thức đến sự phát

triển. Xác định rõ các điều kiện hiện trạng của khu trung tâm đô thị thông qua các tài liệu

đƣợc cung cấp và đi thực trạng nghiên cứu về khu trung tâm đô thị. Nghiên cứu tổng hợp sự

tác động của các nguồn lực tới quá trình hình thành và phát triển của khu trung tâm đô thị

trƣớc đây cũng nhƣ hiện nay, từ đó xây dựng đƣợc định hƣớng phát triển các khu chức năng

trong trung tâm đô thị và quy hoạch chi tiết một phần khu trung tâm đô thị.

Làm quen với cách thức sử dụng các cơ sở khoa học lý luận/thực tiễn/pháp lý (qua nghiên

cứu các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc) từ đó đề xuất các phƣơng pháp và cơ sở khoa

học áp dụng cho giải pháp quy hoạch chi tiết khu trung tâm đô thị. Thực hành phƣơng pháp

nghiên cứu đề xuất các phƣơng án cơ cấu và chi tiết chức năng khu trung tâm.

Nghiên cứu, hiểu phƣơng pháp thực hiện quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị một khu vực

(ranh giới hoặc chức năng) của khu trung tâm đô thị. Nắm bắt các phƣơng pháp nghiên cứu

khoa học chuyên ngành nói chung cũng nhƣ phƣơng pháp thể hiện các nội dung đồ án (phần

bản đồ và phần luận). Nắm bắt các kỹ năng thuyết trình, bảo vệ và phản biện của đồ án quy

hoạch khu trung tâm đô thị.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham gia tích cực các buổi học lý thuyết, giờ thực hành và hội thảo;

Làm việc nhóm trong từng buổi học tại họa thất theo kế hoạch Đồ án.

Đi hiện trạng khu vực nghiên cứu.

Nghiên cứu những tài liệu hỗ trợ bổ sung

8. Tài liệu học tập:

Page 209: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

0

9

[1] Tài liệu Lý thuyết Quy hoạch đô thị (Giáo trình điện tử của Khoa quy hoạch và các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[2] Quy hoạch phát triển bền vững (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[3] Quy hoạch vùng (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[4] Giao thông đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[5] Khu sản xuất đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[6] Thiết kế đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[7] Quy hoạch cây xanh và cảnh quan đô thị (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[8] Quy hoạch hạ tầng (các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc).

[9] Luật quy hoạch, Quyết định 04/2009….

[10] Các phụ lục đính kèm trong Đồ án.

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng Đánh giá (%)

Giai đoạn 1 (nhóm) 25%

Giai đoạn 2 (cá nhân) 40%

Giai đoạn 3 (nhóm) 35%

Tổng 100%

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành.

11. Nội dung chi tiết học phần :

Giai đoạn 1: thực hiện chung nhóm

Nghiên cứu mối quan hệ giữa khu trung tâm đô thị và các khu chức năng khác trong đô thị,

các tiềm lực phát triển khu vực trung tâm đô thị, cũng nhƣ những thách thức đến sự phát triển.

Xác định rõ các điều kiện hiện trạng của khu trung tâm đô thị thông qua các tài liệu đƣợc cung

cấp và đi thực trạng nghiên cứu về khu trung tâm đô thị. Nghiên cứu tổng hợp sự tác động của

các nguồn lực tới quá trình hình thành và phát triển của khu trung tâm đô thị trƣớc đây cũng nhƣ

hiện nay, từ đó xây dựng đƣợc định hƣớng phát triển các khu chức năng trong trung tâm đô thị

và quy hoạch chi tiết một phần khu trung tâm đô thị. Đánh giá hiện trạng - Đề xuất định hƣớng

quy hoạch sử dụng đất TL 1/2.000 của khu vực 16-18ha.

Sơ đồ phân tích và đánh giá liên hệ vùng

Đánh giá hiện trạng TL1/1.000.

Phân tích SWOT của khu vực

Ý tƣởng sơ phác

Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất TL 1/2000

Một số sơ đồ minh họa về không gian

Page 210: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

0

Giai đoạn 2: thực hiện cá nhân

Nghiên cứu các cơ sở khoa học lý luận/thực tiễn/pháp lý (qua các tài liệu liên quan trong và

ngoài nƣớc) đề xuất các phƣơng pháp và cơ sở khoa học áp dụng cho giải pháp quy hoạch chi

tiết khu trung tâm đô thị. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cho sơ đồ định hƣớng phát triển

không gian khu trung tâm đô thị. Tiến hành Quy hoạch chi tiết TL 1/500 khu vực 3-5ha.

Các sơ đồ phân tích không gian

Mặt bằng TL1/500

Mặt đứng, mặt cắt 1/500

Các tiểu cảnh minh họa về tổ chức không gian

Mô hình TL1/1000

Giai đoạn 3: thực hiện chung nhóm

Hoàn chỉnh toàn bộ hồ sơ của 1 Đồ án Quy hoạch chi tiết (toàn khu 16-18ha)

Các thành phần của giai đoạn 1 (sv có thể sử dụng lại bản vẽ của giai đoạn 1 hay thể hiện lại)

Mặt bằng quy hoạch chi tiết TL1/500 (của các cá nhân trong nhóm nhỏ ghép lại)

Mặt đứng, mặt cắt khu vực TL 1/500

Các tiểu cảnh minh họa về không gian

Mô hình khu vực TL 1/1000

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy – Học

và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

1.1

Giảng đề

Giới thiệu chung về nội dung

Đồ án

Mục tiêu, nội dung của Đồ án

Các tài liệu cần nghiên cứu

trƣớc khi thực hiện đồ án.

Cung cấp tài liệu bản vẽ cho

sinh viên.

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

GV giảng đề và trình bày

lý thuyết liên quan đến nội

dung nghiên cứu đồ án.

Các GV sửa đồ án gặp gỡ

các nhóm sinh viên để lập

kế hoạch thực hiện đồ án.

Nghiên cứu đề bài, thu

thập các tài liệu, tƣ liệu

cần thiết để bắt đầu tiến

hành thực hiện Đồ án.

Phân nhóm nhỏ (4-6

sv/nhóm), bầu nhóm

trƣởng và đề ra nguyên tắc

làm việc nhóm.

Chuẩn bị cho đi hiện trạng.

Giai đoạn 1: thực hiện chung nhóm

1.2

Đi hiện trạng

Đi hiện trạng các khu đất

đƣợc phân công nghiên cứu

theo nhóm.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Tham quan thực địa

- Giờ thực hành:

Chụp các hình ảnh và ghi

nhận thực trạng của đô thị

để cập nhật và đánh giá

hiện trạng đầy đủ. Xác

định ranh giới khu đất.

- Giờ tự học:

Page 211: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

1

Thu thập thêm các số liệu

mới về tình hình kinh tế-xã

hội cụ thể, cũng nhƣ các

điều kiện tự nhiên, hiện

trạng của khu đất.

2.1

Đánh giá liên hệ vùng

Nghiên cứu mối quan hệ vùng

lân cận khu trung tâm, các tiềm

lực phát triển của khu trung

tâm, cũng nhƣ những thách

thức đến sự phát triển khu trung

tâm đô thị.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

2.2

Đánh giá hiện trạng

Xác định rõ các điều kiện hiện

trạng của đô thị thông qua các

tài liệu đƣợc cung cấp và đi

thực trạng nghiên cứu về đô thị.

Phân tích các tài liệu và số

liệu, các thông tin về khu vực

nghiên cứu đã thu thập đƣợc.

Phân tích các tác động tích

cực và tiêu cực của khu vực về

các mặt kinh tế, xã hội, môi

trƣờng..

Tổng hợp các số liệu, dữ liệu

và tiến hành phân tích SWOT

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

3.1

Đề xuất mục tiêu

Đề xuất sơ đồ định hƣớng quy

hoạch sử dụng đất trên cơ sở

các mục tiêu đã đề ra.

Đề xuất định hƣớng quy

hoạch không gian TL 1/2000

với các số liệu cụ thể.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

3.2 Trình bày giai đoạn 1 - Giờ thực hành: 5 tiết

Trình bày và bảo vệ theo

nhóm các phần bản vẽ và

thuyết minh

- Đánh giá:25%

Tham gia phản biện các

nhóm khác

Bài Giai đoạn 1 sẽ đƣợc

Sinh viên giữ lại để dán lên

khi trình bày Giai đoạn 2

và 3.

Giai đoạn 2: thực hiện cá nhân

4.1 Nghiên cứu các cơ sở khoa

học lý luận/thực tiễn/pháp lý

- Giờ thực hành: 5 tiết - Giờ thực hành:

Page 212: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

2

(qua các tài liệu liên quan trong

và ngoài nƣớc) đề xuất các

phƣơng pháp và cơ sở khoa học

áp dụng cho giải pháp quy

hoạch chi tiết khu đất cụ thể.

GV hƣớng dẫn SV làm

việc cá nhân theo nội dung

nghiên cứu tại họa thất

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

4.2

Nghiên cứu tổng mặt bằng

quy hoạch sử dụng đất và bản

đồ tổ chức không gian kiến trúc

cảnh quan TL 1/500

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm

việc cá nhân theo nội dung

nghiên cứu tại họa thất

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Thực hiện các bản đồ và

thuyết minh của tuần

nghiên cứu quy định

5.1

Nghiên cứu tổng mặt bằng

quy hoạch sử dụng đất và bản

đồ tổ chức không gian kiến trúc

cảnh quan TL 1/500

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm

việc cá nhân theo nội dung

nghiên cứu tại họa thất

5.2 Trình bày kết quả làm việc cá

nhân giai đoạn 2

Trình bày và bảo vệ cá nhân

các phần bản vẽ và thuyết minh

trên khu đất ghép lại của cả

nhóm xem xét sự hài òa của

toàn khu với các khu đất nhỏ.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Trình bày và bảo vệ theo cá

nhân

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận thống

nhất ý kiến trong từng

nhóm cụ thể.

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài sau khi đã

thống nhất ý kiến

6

Nghiên cứu thực hiện quy

hoạch chi tiết – phân tích không

gian trên mô hình

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm

việc cá nhân theo nội dung

nghiên cứu tại họa thất

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Thực hiện các bản đồ và

thuyết minh của tuần

nghiên cứu quy định

Chuẩn bị thể hiện cho bài

báo cáo giai đoạn 2

7.1

Nghiên cứu thực hiện quy

hoạch chi tiết – phân tích không

gian trên mô hình

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm

việc cá nhân theo nội dung

nghiên cứu tại họa thất

7.2 Trình bày giai đoạn 2 - Giờ thực hành: 5 tiết

Trình bày và bảo vệ theo cá

nhân các phần bản vẽ và

thuyết minh

- Đánh giá:40%

Tham gia phản biện các cá

nhân khác

8

Nghiên cứu thực hiện thiết kế

đô thị hoặc thiết kế cảnh quan

một khu vực (ranh giới hoặc

chức năng) của khu trung tâm

đô thị

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm

việc cá nhân theo nội dung

nghiên cứu tại họa thất

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Thực hiện các bản đồ và

thuyết minh của tuần

nghiên cứu quy định

Page 213: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

3

Giai đoạn 3: thực hiện chung nhóm

9

Thể hiện tập trung

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV hoàn

thiện đồ án tại họa thất.

- Giờ thực hành: 40 tiết

Nộp bài đồ án giai đoạn 1

và 3

Chấm bài: Hội đồng giảng

viên.

- Đánh giá: 35%

-Giờ thực hành:

Nhóm tập trung thể hiện

bài tại họa thất

Trình bày và bảo vệ theo

nhóm các phần bản vẽ và

thuyết minh

Page 214: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

4

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KS. Nguyễn Đăng Thanh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐIỂM DÂN CƢ NÔNG THÔN

Regional Planning And Rural Settlements

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 12 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập

mỗi tuần (tiết)

Tổng khối lƣợng học

tập (tiết)

Thời gian tiếp xúc giữa sinh viên và giáo

viên: 5 60

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

1 - 4

1 - 4

30

30

Tự học 7-8 90

Tổng 12-13 150

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Không ràng buộc

● Học phần học trƣớc : Quy hoạch xây dựng đô thị

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Môn học giúp sinh viên nhận biết tốt hơn về các vấn đề tồn tại hiện nay của quy hoạch vùng,

hiểu đƣợc tình hình thực tế về quy hoạch vùng của các nƣớc và so sánh với Việt Nam, cũng

nhƣ những hạn chế và cơ hội đặt trong bối cảnh về Khung thể chế pháp lý ở Việt Nam hiện

nay.Việc xem xét các vùng đô thị sẽ cung cấp cơ sở giúp sinh viên thảo luận và cân nhắc tầm

quan trọng của vấn đề phát triển vùng và mối quan hệ giữa các đô thị mang tính toàn cầu

Page 215: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

5

Nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí và tầm quan trọng của môn học Quy hoạch vùng trong chiến

lƣợc phát triển kinh tế xã hội và các chuyên ngành quy hoạch khác.Từ nhận thức lý thuyết có

thể tham gia ý kiến, đóng góp những ý tƣởng về cách cải tiến phƣơng pháp nội dung, cách

tiếp cận đối với nghiên cứu Quy hoạch vùng ở Việt Nam

6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Môn học này giới thiệu về lý thuyết và thực tế quy hoạch liên quan đến quy hoạch vùng.

Môn học giới thiệu cho sinh viên những khái niệm và lý thuyết đƣợc sử dụng trong Quy

hoạch vùng, tổng hợp đƣợc từ các vấn đề về vùng nông thôn và vùng đại đô thị nhằm chuẩn

bị cho các kế hoạch và chính sách phù hợp.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

Chú ý nghe giảng bài

Nghiên cứu tài liệu

Tham gia tích cực các buổi thảo luận nhóm và các buổi báo cáo

Nộp các bài tập đƣợc giảng viên yêu cầu

8. Tài liệu học tập:

[1] Phạm Kim Giao. Nxb Xây Dựng.

Quy Hoạch Vùng

[2] Peter Hall London and New York.

Urban and Regional Planning

[3] Đỗ Đức Viên. Nxb Xây Dựng.

Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư nông thôn

Tài liệu đọc bổ sung:

[4] Nxb Xây Dựng

Các văn bản pháp quy về quản lý Kiến Trúc và Quy Hoạch Đô Thị

[5] Đặng Đức Quang. Nxb Xây Dựng.

Thị tứ làng xã

[6] Đàm Trung Phƣờng. Nxb Xây Dựng.

Đô Thị Việt Nam

[7] E.N. Pertxk. Nxb Khoa học và kỹ thuật.

Quy hoạch vùng

[8] Robhert E. Dickinson. London. 1964.

City and Region

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Thái độ học tập 10%

Thảo luận và trình bày nhóm 40%

Page 216: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

6

Thi cuối kỳ 50%

Tổng 100%

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần:

Phần 1: Quy hoạch vùng

Sơ lƣợc về môn học quy hoạch vùng

Những yêu cầu cơ bản của quy hoạch vùng

Mô hình cơ cấu cƣ dân của quy hoạch vùng

Nội dung của đồ án quy hoạch vùng

Chuẩn bị cho chính sách vùng và qui hoạch vùng

Một số kinh nghiệm về quy hoạch vùng tại một số nƣớc trên thế giới.

Quy hoạch vùng ở Việt Nam

Phần 2: Quy hoạch xây dựng điểm dân cƣ nông thôn

Những vấn đề cơ bản

Thiết kế quy hoạch điểm dân cƣ nông thôn ở Việt Nam.

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy-

Học- Đánh giá

Nhiệm vụ của sinh

viên

Phần I: Quy hoạch vùng

1 Giới thiệu chung

Cấu trúc học phần

Mục tiêu, phƣơng pháp học

Các tiêu chuẩn đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Trao đổi, thảo luận

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

khi nghe giảng

Page 217: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

7

2 Tổng quan về môn học quy hoạch

vùng

Giới thiệu môn học.

Mục tiêu- nhiệm vụ của quy hoạch

vùng

Những quan điểm chủ yếu của quy

hoạch vùng

Mối quan hệ giữa quy hoạch vùng

với các đồ án quy hoạch khác.

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Trao đổi, thảo luận

Làm bài tập nhóm 1

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành :

Tích cực tham gia

thảo luận, làm bài tập

nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Nghiên cứu tất cả các

tài liệu đƣợc yêu cầu.

Chuẩn bị nội dung và

hình thức cho bài

trình bày nhóm

3 Những yêu cầu cơ bản của quy

hoạch vùng

Những vấn đề thực trạng đối với đô thị và nông thôn trong giai đoạn hiện

nay.

Những yêu cầu cơ bản của quy hoạch vùng

- Giờ lý thuyết: 4 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 1 tiết

Trao đổi, thảo luận

Làm bài tập nhóm 1

4 Trình bày và thảo luận bài tập

nhóm

- Giờ thực hành: 5 tiết

Trình bày bài tập

nhóm số 1

5 Lý luận của quy hoạch vùng và

quy mô hình cơ cấu cƣ dân

Lý luận của quy hoạch vùng

Mô hình cơ cấu cƣ dân của quy

hoạch vùng

- Giờ lý thuyết: 4 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 1 tiết

Trao đổi, thảo luận

Làm bài tập nhóm 2

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

khi nghe giảng

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành :

Tích cực tham gia

thảo luận, làm bài tập

nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Chuẩn bị nội dung và

hình thức cho bài

trình bày nhóm

6 Nội dung của đồ án quy hoạch

vùng

Các bƣớc thực hiện đồ án quy hoạch

vùng

Nội dung của đồ án quy hoạch

vùng.

- Giờ lý thuyết: 4 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 1 tiết

Trao đổi, thảo luận

Làm bài tập nhóm 2

7 Trình bày và thảo luận bài tập

nhóm

- Giờ thực hành: 5 tiết

Trình bày bài tập

nhóm số 2

8 Chuẩn bị cho chính sách vùng và

quy hoạch vùng- Một số kinh

nghiệm về quy hoạch vùng tại một

số nƣớc trên thế giới

Cấu trúc chung của một chính sách

vùng.

Thiết lập viễn cảnh và mục tiêu của

vùng.

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Trao đổi, thảo luận

Làm bài tập nhóm 3

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

khi nghe giảng

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

Page 218: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

8

9 Quy hoạch vùng ở Việt Nam

Vùng và qui hoạch vùng ở Việt

Nam

Những yếu tố ảnh hƣởng đến định

hƣớng kế hoạch ở Việt Nam.

Dự án Quy hoạch vùng ở Việt Nam

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Trao đổi, thảo luận

Làm bài tập nhóm 3

giảng.

- Giờ thực hành :

Tích cực tham gia

thảo luận, làm bài tập

nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc

buổi học

Nghiên cứu tất cả các

tài liệu đƣợc yêu cầu

Chuẩn bị nội dung và

hình thức cho bài

trình bày nhóm vào

tuần 12

10 Quy hoạch vùng ở Việt Nam (tt)

Vùng kinh tế và vùng đô thị ở Việt

Nam

Hành lang phát triển Việt Nam.

Vị trí và mối liên hệ của Việt Nam

và các khu vực xung quanh trên thế

giới.

Chiến lƣợc đô thị hoá ở Việt Nam.

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Trao đổi, thảo luận

Làm bài tập nhóm 3

Phần II: Quy hoạch và xây dựng điểm dân cƣ nông thôn

11 Những vấn đề cơ bản –thiết kế quy

hoạch điểm dân cƣ nông thôn ở

Việt Nam

Mục đích, yêu cầu.

Các vấn đề chung.

Cơ cấu tổ chức điểm dân cƣ nông

thôn

Hình thức bố cục điểm dân cƣ nông

thôn.

- Giờ lý thuyết: 4 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 1 tiết

Trao đổi, thảo luận

Làm bài tập nhóm 3

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

khi nghe giảng

Liệt kê các vấn đề

cần trao đổi khi nghe

giảng.

- Giờ thực hành :

Tích cực tham gia

thảo luận, làm bài tập

nhóm

- Giờ tự học :

Chuẩn bị thi

12 Trình bày và thảo luận bài tập

nhóm

- Giờ thực hành: 5 tiết

Trình bày bài tập

nhóm số 3

Page 219: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

1

9

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. KTS Vũ Thúy Hải

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933 - 0903 704163

- Email: [email protected]

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HOC

1. Tên học phần : QUY HOẠCH CẢI TẠO ĐÔ THỊ

URBAN IMPROVING PLANNING

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quy hoạch cải tạo đô thị

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành xong học phần Quy hoạch đô thị đại cƣơng, Quy

hoạch giao thông đô thị

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần gồm có 5 chƣơng

Chƣơng 1: Giới thiệu chung về quy hoạch cải tạo đô thị

Chƣơng 2: Những cơ sở khoa học, kinh nghiệm, thực tế công tác bảo tồn và trùng tu các di

sản kiến trúc đô thị trên thế giới

Chƣơng 3: Những cơ sở khoa học, kinh nghiệm và thực tiễn công tác cải tạo đô thị trên thế

giới

Chƣơng 4: Hệ thống đô thị Việt Nam trong quá trình cải tạo, xây dựng và phát triển

Chƣơng 5: Một số giải pháp cải tạo các khu chức năng chính trong đô thị tại Việt Nam

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Giới thiệu với sinh viên các phƣơng pháp cũng nhƣ các giải pháp của công tác quy

hoạch và cải tạo đô thị. Sơ lƣợc về lịch sử hình thành, quá trình phát triển, thực trạng cũng nhƣ

định hƣớng quy hoạch trong tƣơng lai của hệ thống đô thị tại Việt Nam.

- Kỹ năng: Thông qua học phần này cũng giúp cho sinh viên có khả năng phân tích những lý

luận hiện đại về quy hoạch cải tạo đô thị trên thế giới, để vận dụng vào công tác nghiên cứu

nhằm tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho công tác quy hoạch cải tạo đô thị tại Việt Nam.

7. Tài liệu học tập:

Page 220: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

0

[1] Carley, “Urban partnership, governance and the regeneration of Britain’s cities”,

M.International Planning Studies, vol.5, N03, p.273 – 297, 2000.

[2] McCartty, Collaborative planning and urban regeneration, J.Ashgate, Aldershort, 2007.

[3] Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB XD, Hà Nội,1997.

[4] Hoàng Nhƣ Tiếp, Quan hệ giữa quy hoạch vùng lãnh thổ và quy hoạch xây dựng đô thị, 1978.

[5]Rpbets, Y., Holman, N., Hands, V.and Sommer, “Incorporating Sustainable development

concerns into an Urban regeneration”, F. Jornal of Environmental Planning and Management,

Vol.46, N04, pp. 545 – 561, 2003.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY HOẠCH CẢI TẠO ĐÔ THỊ

Buổi 1

1.1. Ý nghĩa và mục đích của công tác cải tạo đô thị

1.1.1. Quy hoạch cải tạo đô thị chính là nhịp cầu nối giữa quá khứ và tƣơng lai của nền văn

minh nhân loại

1.1.2. Quy hoạch cải tạo đô thị với nhiệm vụ bảo tồn và trùng tu các di sản kiến trúc đô thị

1.1.3. Quy hoạch cải tạo đô thị vận dụng những lý luận khoa học hiện đại để xây dựng các

phƣơng pháp nghiên cứu thiết kế quản lý cũng nhƣ các giải pháp cụ thể nhằm tạo môi

trƣờng thuận lợi và thích hợp cho khả năng phát triển đô thị.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 2

1.2. Nội dung của công tác quy hoạch cải tạo đô thị

1.2.1. Tìm hiểu những mâu thuẩn nảy sinh trong quá trình xây dựng và phát triển đô thị

1.2.2. Nội dung chính của công tác quy hoạch cải tạo đô thị chính là sự hóa giải và xử lý các

mâu thuẫn nhằm tạo ra môi trƣờng thuận lợi và thích hợp cho sự phát triển bền vững lâu

dài của đô thị

1.2.3. Tìm hiểu sự phát triển theo quy luận riêng của mỗi đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú những nội dung chính của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 3

1.3. Những quan điểm mới trong công tác quy hoạch và cải tạo đô thị

1.3.1. Một số quan điểm trƣớc đây

Page 221: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

1

1.3.2. Những quan điểm mới

1.3.3. Vấn đề quản lý đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Chương 2

NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC, KINH NGHIỆM, THỰC TẾ CÔNG TÁC BẢO TỒN

VÀ TRÙNG TU CÁC DI SẢN KIẾN TRÖC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI

Buổi 1

2.1. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của công tác bảo tồn và trùng tu trên thế

giới

2.1.1. Những trào lƣu có tác động đến sự hình thành công tác bảo tồn và trùng tu tại châu Âu

2.1.2. Bảo tồn và trùng tu trở thành một ngành khoa học vào nửa thế kỷ XIX tại châu Âu

2.1.3. Những thay đổi trong quan điểm và nhận thức về công tác bảo tồn, bảo tàng đầu thế kỷ

XX

2.1.4. Hiến chƣơng Athen năm 1931 - Hiến chƣơng quốc tế về bảo tồn trùng tu các di sản

kiến trúc

2.1.5. Những tác động của chiến tranh thế giới lần thứ II đến việc nhìn nhận giá trị môi

trƣờng lịch sử

2.1.6. Hiến chƣơng Venice 1964 - Hiến chƣơng Quốc tế về việc bảo tàng và bảo tồn các khu

di tích và vị trí

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú những nội dung chính của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 2

2.2. Bảo tồn và trùng tu các di sản kiến trúc đô thị theo nguyên tắc cổ điển

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 3

2.3. Bảo tồn và trùng tu các di sản kiến trúc đô thị qua các kinh nghiệm bảo tồn hiện đại

2.3.1. Khái niệm di tích mở rộng

2.3.2. Cấp độ mới của bảo tồn, biện pháp phục hồi

Page 222: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

2

2.3.3. Những yếu tố bổ sung trong việc đánh giá di tích

2.3.4. Các nguyên tắc, giải pháp kỹ thuật cho quá trình phục hồi

2.3.5. Các giải pháp tổng hợp cho quá trình phục hồi

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Chương 3

NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC, KINH NGHIỆM VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC CẢI

TẠO ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI

Buổi 1

3.1. Việc vận dung các lý thuyết phát triển đô thị hiện đại vào công tác quy hoạch cải tạo, xây

dựng và phát triển đô thị trên thế giới

3.1.1. Những áp lực của nhu cầu cải tạo đô thị tại châu Âu thế kỷ XIX đã đƣa đến sự ra đời

của những lý luận hiện đại về phát triển đô thị

3.1.2. Những kinh nghiệm và thực tiễn của việc vận dụng các lý luận phát triển đô thị hiện

đại vào công tác quy hoạch, cải tạo, xây dựng và phát triển đô thị trên thế giới.

Buổi 2

3.2. Xác định những tiền đề có tính chất quyết định đến công tác quy hoạch cải tạo đô thị

3.2.1. Tính chất đô thị

3.2.2. Dân số đô thị

3.2.3. Đất đô thị

3.2.4. Cơ sở kinh tế - kỹ thuật phát triển đô thị

3.3. Nghiên cứu các giải pháp cải tạo đô thị trên cơ sở những thế mạnh tiềm ẩn trong lòng đô thị

3.4. Tránh lạm dụng các giải pháp mang tính thuần túy mang tính kỹ thuật trong cải tạo đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 3

3.5. Vấn đề con ngƣời trong công tác quy hoạch cải tạo đô thị - “Đô thị vì con ngƣời”

3.6. Vấn đề hạt nhân lịch sử trong công tác cải tạo đô thị

3.7. Một vài mẫu điển hình trong công tác cải tạo đô thị trên thế giới

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

Page 223: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

3

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Chương 4

HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CẢI TẠO, XÂY DỰNG VÀ

PHÁT TRIỂN

Buổi 1

4.1. Nội dung triết học phƣơng Đông trong cấu trúc đô thị cổ Việt Nam

4.2. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển đô thị Việt Nam

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 2

4.3. Những đặc trƣng của quá trình đô thị hóa tại Việt Nam

4.4. Động lực chính cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Chương 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TẠO CÁC KHU CHỨC NĂNG CHÍNH TRONG ĐÔ THỊ

TẠI VIỆT NAM

Buổi 1

5.1. Cải tạo hệ thống giao thông đô thị và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật

5.1.1. Hoàn thiện và vận hành đúng chức năng hệ thống giao thông cũng nhƣ các công trình

công đầu mối giao thông

5.1.2. Quy hoạch cải tạo hệ thống giao thông công cộng đô thị

5.1.3. Tổ chức mạng lƣới giao thông công cộng đô thị

5.1.4. Cải tạo và phát triển các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: thảo luận trên lớp.

Buổi 2

Page 224: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

4

5.2. Cải tạo các khu nhà ở đô thị

5.2.1. Thực trạng nhà ở và các mô hình tổ chức nhà ở tại các đô thị Việt Nam

5.2.2. Xác định các mục tiêu của quy hoạch cải tạo khu nhà ở đô thị

5.2.3. Khả năng ứng dụng các mô hình tổ chức nhà ở hiện đại theo kinh nghiệm các nƣớc

phát triển trong quy hoạch cải tạo các khu nhà ở đô thị

5.2.4. Cải tạo mạng lƣới trung tâm dịch vụ công cộng trong các khu nhà ở đô thị

5.2.5. Xem xét tính phục vụ và tính hiệu quả trong một số giải pháp quy hoạch cải tạo các

khu nhà ở đô thị theo tập quán sinh hoạt của ngƣời Việt Nam.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 3

5.3. Cải tạo các khu công nghiệp và kho tàng đô thị

5.3.1. Thực trạng các khu công nghiệp và kho tàng tại các đô thị Việt Nam

5.3.2. Điều chỉnh và phân bố lại các khu công nghiệp - kho tàng trong cấu trúc đô thị

5.3.3. Hệ thống giao thông đối ngoại đô thị đóng vai trò quyết định trong quy hoạch cải tạo

và phát triển các khu công nghiệp và kho tàng đô thị

5.3.4. Đánh giá khả năng thích ứng của các mô hình khu công nghiệp hiện đại tại các đô thị

Việt Nam

5.4. Cải tạo các khu trung tâm đô thị

5.4.1. Thực trạng các khu trung tâm đô thị tại Việt Nam và nhu cầu cải tạo phát triển

5.4.2. Sự gia tăng áp lực vào khu trung tâm đô thị - yếu tố tất nhiên và cần thiết của quá trình

phát triển

5.4.3. Những giải pháp cải tạo phát triển hữu hiệu các trung tâm đô thị thông qua kinh

nghiệm và những bài học thực tế trên thế giới.

5.4.4. Đánh giá những giải pháp cải tạo đã thực hiện trong thời gian qua tại một số đô thị lớn

của Việt Nam.

5.4.5. Cải tạo không gian khu trung tâm đô thị

5.5. Cải tạo mạng lƣới các công trình trung tâm dịch vụ công cộng đô thị

5.6. Cải tạo môi trƣờng cảnh quan, cây xanh và mặt nƣớc đô thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Page 225: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

5

9. Phân bổ thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

Hình thức thi: Thuyết trình, bài tập nhóm, thi

Page 226: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

6

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS Ngô Đình Nguyên Khôi

- Địa chỉ: Khoa kiến trúc, Trƣờng ĐH Thủ Dầu Một.

- Điện thoại: 06503834933

- Email: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Quản lý dự án xây dựng, quản lý hành chính đô thị, quản lý đô

thị...

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần:

LẬP, THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

MANAGEMENT IN CONSTRUCTION PROJECTS

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Kỹ thuật xây dựng

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần: Chƣơng trình bao gồm những vấn đề chính:

- Giới thiệu tổng quan về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.

- Cung cấp các kiến thức cơ bản về lập dự án đầu tƣ xây dựng.

- Cung cấp các kiến thức cơ bản về thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng.

- Cung cấp các kiến thức cơ bản về giám sát dự án đầu tƣ xây dựng.

Để học tốt học phần này sinh viên cần đƣợc trang bị kiến thức về lĩnh vực xây dựng, hành

chính đô thị, tin học chuyên ngành, nắm đƣợc một số kiến thức cơ bản về chuyên ngành mình đang

học.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Chƣơng trình sẽ giúp cho sinh viên:

Có một tầm nhìn tổng quan về dự án đầu tƣ xây dựng.

Nắm đƣợc một số kiến thức cơ bản về lập dự án đầu tƣ xây dựng.

Nắm đƣợc một số kiến thức cơ bản về thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng

Nắm đƣợc một số kiến thức cơ bản về giám sát dự án đầu tƣ xây dựng.

- Kỹ năng: sau khi học xong sinh viên sẽ có kinh nghiệm hơn trong trong công tác thẩm định.

Page 227: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

7

- Thái độ: Xem trƣớc giáo trình sách tham khảo, lên lớp nghe giảng, thảo luận với giảng viên, thảo

luận trong nhóm, làm bài tập ở nhà, làm các chuyên đề đƣợc giao hay tự chọn.

7. Tài liệu học tập

[1] Đỗ Phú Trần Tình, Giáo trình Lập và thẩm định dự án đầu tư. Lý thuyết - Tình huống - Bài tập,

NXB Giao thông Vận tải, 2009.

[2] Nguyễn Văn Nam, Hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng, Tư vấn giám sát, Quản lý dự án, Nghiệp

vụ đấu thầu, Phương pháp xác định giá ca máy, Thiết bị thi công, Định giá xây dựng, Tư vấn lập hồ

sơ mời thầu và các mẫu thông dụng mới nhất năm 2010, NXB Lao Động, Hà Nội, 2010.

[3] Đinh Thế Hiển, Lập - thẩm định hiệu quả tài ch nh dự án đầu tư, NXB Thống Kê, Hà Nội,

2009.

8. Nội dung chi tiết của học phần

Chương 1

LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

Buổi 1:

1.1. Tổng quan về dự án đầu tƣ xây dựng

1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tƣ xây dựng

1.1.1.1. Dự án là gì

1.1.1.2. Vai trò, yêu cầu của dự án đầu tƣ

1.1.1.3. Khái niệm, bản chất của các dự án xây dựng

1.1.1.4. Phân loại dự án đầu tƣ xây dựng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 2

1.1.2. Sơ lƣợc về các giai đoạn của dự án xây dựng

1.1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ

1.1.2.2. Giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ

1.1.2.3. Giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa dự án vào sử dụng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Page 228: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

8

Buổi 3:

1.2. Các nội dung cơ bản của công tác lập dự án xây dựng

1.2.1.Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

1.2.2. Lập báo cáo đầu tƣ

1.2.3. Lập báo cáo nghiên cứu khả thi - Lập dự án đầu tƣ

Tổng kết chƣơng 1; Bài kiểm tra số 1

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Chương 2

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

Buổi 1

2.1. Khái niệm về công tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng

2.2. Các nội dung thẩm định cơ bản

2.2.1. Thẩm định về pháp lý

2.2.2. Thẩm định về địa điểm, qui mô của dự án

2.2.3. Thẩm định về mục tiêu của dự án

2.2.4. Thẩm định về hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

2.2.5. Thẩm định về thiết kế cơ sở của dự án

2.2.6. Thẩm định về tác động môi trƣờng của dự án

2.2.7. Thẩm định về chi phí của dự án

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 2

2.3. Các tổ chức thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng

2.4. Điều chỉnh dự án đầu tƣ xây dựng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 3: Thuyết trình nhóm 1

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

Page 229: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

2

9

- Giờ thực hành: 5 tiết - Thuyết trình

- Nhiệm vụ của sinh viên: tham gia thảo luận trên lớp.

Chương 3

CÔNG TÁC GIÁM SÁT,QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

Buổi 1

3.1. Quan điểm chung về công tác quản lý dự án xây dựng

3.2. Phƣơng thức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 2

3.3. Các nội dung cơ bản của công tác quản lý dự án trong lĩnh vực xây dựng

3.3.1. Quản lý lập kế hoạch và tiến độ dự án

3.3.2. Quản lý triển khai thực hiện dự án

3.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý dự án

3.3.4. Quản lý chi phí thực hiện dự án

3.3.4.1. Một số khái niệm về chi phí dự án xây dựng

3.3.4.2. Quản lý tiến độ giải ngân chi phí dự án

3.3.4.3. Quản lý tổng mức đầu tƣ của dự án

3.3.5. Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng

3.3.5.1. Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ

3.3.5.2. Trong giai đoạn thực hiện dự án

3.3.5.3. Trong giai đoạn kết thúc dự án

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 3

3.4. Công tác giám sát dự án xây dựng

3.4.1. Mục đích, vai trò của giám sát

3.4.2. Hệ thống giám sát

3.4.3. Quá trình giám sát

3.4.4. Công cụ giám sát

Buổi 4: Thuyết trình

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ thực hành: 5 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tham gia thảo luận trên lớp.

Page 230: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

0

Buổi 5: Ôn thi, kết thúc học phần

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Thi kết thúc học phần .

9. Phân bố thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

* Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích

cực tham gia thảo luận)

* Thuyết trình đánh giá giữa kỳ

0,3

* Thuyết trình đánh giá cuối kỳ 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thi làm bài trên giấy hoặc nộp bài Semina tùy vào tình hình thực tế

của từng lớp học, từng học kỳ.

Page 231: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

1

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS Lý Quyết Tiến

- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, Trƣờng ĐH Thủ Dầu Một.

- Điện thoại: (0650)3837840 - 0907 218945

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ Văn hoá Anh ngữ

1. Tên môn học:

TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

SPECIALIZE ENGLISH

2. Số tín chỉ: 4

3. Bộ môn phụ trách môn học: Ngoại ngữ

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành học phần Tiếng Anh căn bản 1 và 2

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về ngành kiến trúc. Đồng thời ôn lại những

kiến thức về văn phạm thực hành qua các bài tập có liên quan đến thuật ngữ chuyên ngành.

6. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Trang bị các kiến thức về tiếng Anh cơ bản về ngành kiến trúc, giúp cho sinh viên có

thể đọc các tài liệu chuyên ngành.

- Kỹ năng: Sinh viên sử dụng đƣợc ngôn ngữ chuyên ngành trong quá trình công tác

- Thái độ: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp.

Tự học, tham khảo các tài liệu liên quan đến môn học.

Tham gia tích cực thảo luận trong các buổi học.

Page 232: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

2

7. Tài liệu học tập:

8. Nội dung chi tiết của học phần:

[1] William Peter Dirr, The most asked questions about architecure and buiding, Archi Tech Pr,

1993.

[2] Rodney R. White, Urban Environmental Management, John Wiley & Sons,1994.

[3] James Cumming, Tiếng Anh trong kiến trúc và xây dựng, NXB Xây Dựng, 1999 (bản dịch của

Đỗ Hữu thành).

[4] Vi Thị Quốc Khánh (Chủ biên), Tiếng Anh chuyên ngành Kiến trúc, Xây dựng, Qui hoạch và Kỹ

thuật xây dựng đô thị, NXB Xây Dựng, 2002.

Bài 1

(Số tiết: 9, LT:7; TH: 2)

1.1 Reading - The history of interior design

1.2. Language: Present simple - Practice

1.3. Word study

1.4 Speaking

1.5 Writing

1.6 Further reading

Bài 2

(Số tiết: 9, LT:7; TH: 2)

2.1 Reading- Bottanical Spa

2.2 Language: Articles - Practice

2.3. Word study

2.4 Speaking

2.5 Writing

2.6 Further reading

Bài 3

(Số tiết: 9, LT:7; TH: 2)

3.1 Reading- Collapse of the Teton Dam

3.2 Language: - Present Perfect versus Simple Past - Practice

3.3. Word study

3.4 Speaking

3.5 Writing

3.6 Further reading

Bài 4

(Số tiết: 9, LT:7; TH: 2)

4.1 Reading- Swiss Ambassador's Residence

4.2 Language: Superlatives- Practice

4.3 Word study

4.4 Speaking

4.5 Writing

Page 233: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

3

4.6 Further reading

Bài 5

(Số tiết: 9, LT:7; TH: 2)

5.1 Reading - Roofs

5.2 Language: Modals- Practice

5.3. Word study

5..4 Speaking

5.5 Writing

5.6 Further reading

9. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thi

Page 234: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

4

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS.KTS. Nguyễn Tiến Thành

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ

Specific Project

2. Số tín chỉ : 2

3. Phân bổ thời gian : 6 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 Tuần 2-5 Tuần 6

Thời gian tiếp xúc giữa

Sinh viên và Giáo viên 10 10 10 60

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

0

10

5

55

Thể hiện 40 40

Tự học 10 10 10 60

Tổng 20 20 20 160

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Đồ án QH1, QH2, QH3

● Học phần học trƣớc : Đồ án QH4, Công cụ quy hoạch và phƣơng pháp nghiên cứu

● Học phần song hành : Không ràng buộc.

5. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên đạt đƣợc năng lực nghiên cứu lý luận khoa học chuyên ngành Quy hoạch đô

thị trên cơ sở các môn học lý thuyết và thực hành đã học trong các học kỳ trƣớc.

Giúp sinh viên nhận diện và phân biệt đƣợc các vấn đề nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và

các cơ sở dữ liệu tham khảo.

Page 235: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

5

Giúp sinh viên làm quen với các phƣơng pháp và công cụ nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên

ngành đƣợc đào tạo.

Giúp sinh viên biết đặt và giải quyết vấn đề trên cơ sở khoa học lý thuyết và thực tiễn.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Sinh viên tự chọn cho mình một vấn đề cần nghiên cứu làm cơ sở cho việc vận dụng kết quả

nghiên cứu vào công việc lập đồ án quy hoạch xây dựng, thiết kế xây dựng, quản lý xây

dựng…;

Sinh viên chủ động sử dụng các cơ sở khoa học lý luận/thực tiễn / pháp lý (qua nghiên cứu

các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc) từ đó đề xuất các phƣơng pháp và cơ sở khoa học

có thể vận dụng trong lĩnh vực xây dựng ;

Lập hồ sơ báo cáo nghiên cứu chuyên đề ;

Nắm bắt các kỹ năng, công cụ và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Nghe giảng đề và nắm bắt đƣợc nội dung và yêu cầu môn học;

Thu thập và tổng hợp các tƣ liệu có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu;

Xây dựng đƣợc nội dung và mục tiêu nghiên cứu;

Lập hồ sơ báo cáo nghiên cứu chuyên đề khoa học.

8. Tài liệu học tập:

[1] Các cơ sở pháp lý Việt Nam hiện hành;

[2] Các cơ sở lý luận, lý thuyết, các tài liệu tạp chí, websites… phù hợp;

[3] Các cơ sở thực tiễn trong và ngoài nƣớc phù hợp với đề tài.

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (% điểm)

1. Phần Tổng Quan 20 %

2. Phần nghiên cứu cơ sở lý luận 30 %

3. Phần nghiên cứu vận dụng 30%

4. Các phụ lục, tƣ liệu thu thập kèm theo 10%

5. Trình bày báo cáo chuyên đề nghiên cứu 10%

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần :

Tìm hiểu và đề xuất một đề tài nghiên cứu khoa học hƣớng chuyên đề quy hoạch xây dựng.

Xác định mục tiêu và giới hạn nghiên cứu.

Lập phần nghiên cứu cơ sở lý luận:

- Đánh giá hiện trạng vấn đề theo mục tiêu nghiên cứu;

- Định hƣớng nghiên cứu theo mục tiêu;

- Phân tích và tổng hợp (cho từng nhóm vấn đề: không gian, xã hội, giao thông, kinh tế,

môi trƣờng..v.v.. )

- Tổng hợp các cơ sở lý luận khoa học liên quan đã đề ra trong mục tiêu.

Page 236: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

6

Lập phần nghiên cứu vận dụng:

- Đánh giá hiện trạng mục tiêu nghiên cứu vận dụng;

- Đề xuất các cơ sở khoa học (định tính & định lƣợng) vận dụng;

- Đề xuất các giải pháp.

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy – Học và

Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

1.1 Giảng đề

Giới thiệu chung về nội dung

Đồ án

Mục tiêu, nội dung của Đồ án

- Lý thuyết: 5 tiết

GV giảng đề và trình bày lý

thuyết liên quan đến nội dung

nghiên cứu đồ án.

Nghiên cứu đề bài, thu thập

các tài liệu, tƣ liệu cần thiết

để bắt đầu tiến hành thực

hiện nghiên cứu & lập Đồ

án.

1.2

Xác định đề tài và mục tiêu

nghiên cứu

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc cá

nhân theo nội dung nghiên cứu

tại họa thất

- Giờ thực hành:

Chọn đề tài. Xác định mục

tiêu và nội dung nghiên cứu

- Giờ tự học:

Thu thập các tƣ liệu nghiên

cứu

Xác định tổng quan và có

hệ thống, có logic giữa mục

tiêu ban đầu và các hƣớng

nghiên cứu.

2.1

Xác định nội dung và phƣơng

pháp nghiên cứu.

Lập đề cƣơng chi tiết

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc cá

nhân theo nội dung nghiên cứu

tại họa thất

- Đánh giá:20%

2.2 Nghiên cứu phần cơ sở - Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc cá

nhân theo nội dung nghiên cứu

tại họa thất

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Phân tích các cơ sở định

tính định lƣợng sẽ vận dụng

cho giải pháp định đề xuất.

3.1

Rà soát và đề xuất các cơ sở

vận dụng sẽ áp dụng vào thực

tiễn so với mục tiêu nghiên

cứu ban đầu mà chuyên đề đã

đƣa ra.

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc cá

nhân theo nội dung nghiên cứu

tại họa thất

- Đánh giá:30%

3.2

Nghiên cứu các cơ sở vận

dụng cho giải pháp định đề

xuất.

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc cá

nhân theo nội dung nghiên cứu

tại họa thất

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Lập giải pháp vận dụng

thực tiễn vào thực tế. 4 Nghiên cứu phần vận dụng

trong QHXD.

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc cá

nhân theo nội dung nghiên cứu

Page 237: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

7

tại họa thất

- Đánh giá:30%

5.1

Lập các phụ lục và tài liệu

tham khảo

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc cá

nhân theo nội dung nghiên cứu

tại họa thất

- Đánh giá:10%

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn chỉnh các tƣ liệu tham

khảo thành phụ lục.

Hoàn thành chuyên đề

nghiên cứu với đầy đủ

thành phần.

5.2

Rà soát toàn bộ chuyên đề

nghiên cứu

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV làm việc cá

nhân theo nội dung nghiên cứu

tại họa thất

6 Thể hiện đồ án chuyên đề - Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV hoàn thiện

đồ án tại họa thất.

- Giờ thực hành : 40 tiết

Nộp bài đồ án chuyên đề

- Đánh giá:10%

Hoàn thiện bài theo quy

định của trƣờng.

Page 238: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

8

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KTS. Ao Quyền Linh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

Project 4: Urban planning project

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 09 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 Tuần 2-8 Tuần 9

Thời gian tiếp xúc giữa

Sinh viên và Giáo viên 10 10 10 90

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

0

10

5

85

Thể hiện tập trung 40 40

Tự học 10 10 10 90

Tổng 20 20 60 220

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Đồ án quy hoạch 1 – 3.

● Học phần học trƣớc : Thiết kế đô thị

● Học phần song hành : Quy hoạch vùng và điểm dân cƣ nông thôn.

5. Mục tiêu của học phần:

Áp dụng kiến thức tổng hợp đã đƣợc tiếp thu từ các học phần lý thuyết vào các mục đích :

Phân tích đánh giá những yếu tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển đô thị.

Xây dựng những tiền đề và luận cứ cho việc định hƣớng phát triển không gian đô thị theo xu

hƣớng hiện thực và phát triển bền vững trong thời gian định hình. 15 – 20 năm.

Lập sơ đồ định hƣớng phát triển không gian đô thị.

Thiết kế quy hoạch xây dựng phân khu chức năng đô thị.

Phác thảo kiến trúc, cảnh quan một không gian chức năng chính trong đô thị.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Page 239: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

3

9

Đề tài đồ án là một mẫu nghiên cứu thực tế tại Vùng địa lý miền Nam Việt Nam đƣợc giới

hạn với quy mô đô thị loại V hoặc loại IV có đặc trƣng gắn liền với vùng sản xuất nông

nghiệp. Chủ nhiệm đề tài căn cứ định hƣớng đào tạo của từng kỳ kế hoạch của Bộ môn quy

hoạch để đề xuất chọn lựa cụ thể từng năm học. Nội dung nghiên cứu đồ án bao gồm :

Sinh viên đƣợc cung cấp những số liệu cơ bản và thực địa để điều tra, phân tích, đánh gía

thực trạng phát triển của đô thị. Xử lý thông tin quy hoạch.Phân tích hình thái đô thị.

Xây dựng những tiền đề và luận cứ cho sự hình thành và phát triển đô thị để phát triển ý

tƣởng của đồ án.

Thiết kế quy hoạch trong thời gian định hình. 15 – 20 năm.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham gia 80% thời gian sửa bài tại họa thất và thực hiện đầy đủ nhiệm vụ phân công của

giảng viên hƣớng dẫn.

Tham dự trong các giờ giảng đề để nắm vửng các yêu cầu thực hiện và hệ thống những vấn

đề quy trình nghiên cứu, các kiến thức chuẩn áp dụng cho đồ án.

Chuẩn bị các tài liệu liên quan và các mẫu biểu phục vụ cho việc thu thập số liệu trong quá

trình khảo sát thực tế.

Tham gia chƣơng trình khảo sát, tham quan thực tế và thu thập dữ liệu phục vụ cho công tác

quy hoạch xây dựng đô thị.

Lập báo cáo tổng hợp và đánh giá số liệu, tài liệu.

Phân tích hình thái đô thị và những tác động đến sự hình thành và phát triển của đô thị. Đề ra

mục tiêu quy hoạch xây dựng phát triển đô thị.

Tính toán quy mô xây dựng đô thị đến năm định hình phát triển.

Lập bản vẽ thuyết minh và thuyết trình về những cơ sở khoa học cho việc đề xuất mô hình

đô thị.

Hoàn thành bài đồ án cuối kỳ theo đúng yêu cầu của nội dung của đề bài.

8. Tài liệu học tập:

[1] Các tài liệu về Lý thuyết quy họach xây dựng đô thị, kinh tế đô thị, xã hội học đô thị, thiết kế

đô thị…

[2] Các tài liệu về liên quan đến pháp lý quy họach xây dựng đô thị: Luật xây dựng số

16/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003, Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ban

hành ngày 17/06/2009, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về

“lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị”; Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày

07/04/2010 về “quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị”, nghị định số 39/2010/NĐ-

CP ngày 07/04/2010 về “quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị”, nghị định số

42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 của Chính phủ về “phân loại đô thị”…

[3] Các đồ án mẫu do Bộ môn quy họach sọan thảo và ban hành.

[4] Giáo trình Nguyên lý quy họach xây dựng đô thị - Trƣờng Đại học kiến trúc Tp. Hồ Chí

Minh, ấn hành 2008.

Page 240: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

0

[5] Hƣớng dẫn lập quy họach xây dựng Thị trấn Huyện lỵ - Nhà xuất bản xây dựng -2000

[6] Các tạp chí Quy họach – Hội quy họach xuất bản.

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (% điểm)

Giai đoạn 1 (nhóm) 30%

Giai đoạn 2 (cá nhân) 70%

Tổng 100 %

10. Thang điểm : Theo quy chế về đào tạo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành.

11. Nội dung chi tiết học phần :

Giai đoạn 1: thực hiện nhóm

Điều tra thu thập dữ liệu lập nhiệm vụ quy họach chung.

Phân tích đánh giá hình thái đô thị.

Tính tóan quy mô đô thị và các khu chức năng đô thị.

Xây dựng luận cứ và hình thành ý tƣởng thiết kế.

Phác thảo các phƣơng án về cơ cấu và đề xuất bản vẽ sơ đồ định hƣớng phát triển không gian đô thị

đến năm định hình phát triển.

Giai đoạn 2 : thực hiện cá nhân

Hòan thiện sơ đồ định hƣớng phát triển không gian đô thị.

Quy họach phân khu chức năng đô thị.

Quy họach sử dụng đất giai đọan đầu.

Phác thảo ý tƣởng thiết kế không gian chính của đô thị.

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy – Học

và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

1.1 Giảng đề

Mục tiêu đồ án.

Các yêu cầu của đồ án.

Quy trình nghiên cứu.

Phƣơng pháp nghiên cứu.

Tiêu chí đánh giá.

Những kiến thức lý

thuyết đƣợc áp dụng trong

quá trình nghiên cứu.

Phổ biến tài liệu : bản đồ,

tài liệu tham khảo, xác định

số liệu cần thu thập, thiết

lập các bảng, biểu điều

- Lý thuyết: 5 tiết.

GV giảng đề và trình bày

lý thuyết liên quan đến

nội dung nghiên cứu đồ

án.

Các GV sửa đồ án gặp gỡ

các nhóm sinh viên để lập

kế hoạch thực hiện đồ án

Tham dự buổi giảng đề

Phân chia nhóm sv nghiên

cứu và địa điểm thực hiện

đồ án.

Lập kế hoạch làm việc

nhóm.

Sƣu tập các bản đồ biểu

hiện cho sự phát triển của

từng giai đoạn, bản đồ

liên hệ Vùng quy hoạch.

Page 241: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

1

tra…

Giai đoạn 1: thực hiện nhóm

1.2 Đi thực địa – thu thập số

liệu

Tiếp xúc với các cơ quan

quản lý quy hoạch để thu

nhận thêm thông tin, tiếp

cận thực tế để tìm hiểu

những nhu cầu và nắm bắt

các yếu tố tự nhiên tác động

đến quá trình hình thành và

phát triển của đô thị.

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn sinh viên

của nhóm phụ trách đi

thực địa. Phổ biến phƣơng

pháp điều tra, thu thập số

liệu.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp

xử lý số liệu hiện trạng

thành dữ liệu thiết kế.

-Giờ thực hành:

Điều tra phân tích những

yếu tố liên quan … làm cơ

sở cho việc xây dựng

nhiệm vụ quy hoạch và

phân tích hình thái đô thị.

Tiếp cận thực tế, phỏng

vấn, điều tra.Tổng hợp tƣ

liệu, hình ảnh sau thời

gian thực địa.

-Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

2.1 Phân tích đánh giá hình

thái đô thị

Báo cáo tổng hợp số liệu

thu thập. Phân tích và đánh

giá.

Phác thảo những phân

tích đánh giá hình thái đô

thị.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

-Giờ thực hành:

Xử lý dữ liệu thiết kế.

Thiết lập bản đồ phân tích

yếu tố tác động đến sự

hình thành và phát triển

đô thị theo mốc thời gian

Tập hợp họa đồ phân tích

thể hiện trên 1 họa đồ tổ

hợp các yếu tố biến đổi

theo thời gian.

Đề xuất ý tƣởng làm

nguồn lực cho sự phát

triển.

-Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

2.2 Thiết lập bản đồ phân

tích đánh giá về hình thái

học đô thị.

Xác lập các tác động nội

và ngoại lực tác động quá

trình hình thành và phát

triển đô thị.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

3.1 Xây dựng luận cứ quy

hoạch, đề xuất ý tƣởng

quy hoạch

Xây dựng những luận cứ

cho việc hình thành và phát

triển đô thị.

Hoàn thành nhiệm vụ

QH.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Bảng phân tích SWOT.

Bảng tính toán quy mô đô

thị

Nghiên cứu bản vẽ phác

thảo quy hoạch chung XD

đô thị

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

3.2 Hoàn tất ý tƣởng thiết kế.

Thể hiện bản vẽ phân

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

Page 242: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

2

tích và đề xuất các giải

pháp và ý tƣởng thiết kế.

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

4.1 Thiết lập sơ đồ định

hƣớng phát triển không

gian đô thị

Đề xuất 2 phƣơng án sơ

đồ định hƣớng phát triển

không gian đô thị.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Bản vẽ định hƣớng sơ đồ

phát triển không gian đô

thị (2 phƣơng án).

Bản thuyết minh, tính

toán

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài chuẩn bị

cho buổi báo cáo giai

đoạn 1

4.2 Báo cáo nhóm giai đoạn 1

Bản vẽ phân tích đô thị.

Bản luận cứ và phân tích

ý tƣởng đề xuất.

Bản trình bày dữ liệu

thiết kế

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV thông qua và đánh giá

nội dung sơ đồ định

hƣớng phát triển không

gian đô thị của Nhóm.

- Đánh giá: 30%

- Giờ thực hành:

Tham gia buổi báo cáo

nhóm

- Giờ tự học:

Nghiên cứ nội dung của

giai đoạn 2

Giai đoạn 2: thực hiện cá nhân

5.1 Hoàn thiện sơ đồ định

hƣớng phát triển không

gian đô thị

Nghiên cứu cơ cấu quy

hoạch chung XD đô thị (lần

1)

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Hoàn thiện phƣơng án

quy hoạch chung

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

5.2 Nghiên cứu cơ cấu quy

hoạch chung XD đô thị (lần

2)

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

6.1 Hoàn thiện sơ đồ định

hƣớng phát triển không

gian đô thị

Hoàn thiện sơ đồ định

hƣớng phát triển không

gian đô thị.

Thiết lập bản đồ phân

khu chức năng. (lần 1)

Các bảng số liệu thiết kế

các khu chức năng trong đô

thị

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành

tại họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

Page 243: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

3

6.2 Trình phƣơng án quy

hoạch phân khu chức

năng đô thị.

Bản vẽ quy hoạch phân

khu chức năng.

Bảng tính toán số liệu

các khu chức năng.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

Trình bày phƣơng án

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành

tại họa thất

- Giờ tự học:

Hiệu chỉnh phƣơng án

quy hoạch phân khu chức

năng đô thị.

7.1 Lập bản đồ quy hoạch sử

dụng đất giai đoạn 1.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo

nhóm tại họa thất dƣới sự

hƣớng dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành

tại họa thất

- Giờ tự học:

Vẽ hoàn chỉnh phƣơng án

phân khu chức năng.

Không gian kiến trúc cảnh

quan khu vực chính đô

thị.

7.2 Hoàn thiện giải pháp

chính P.A. thiết kế không

gian, kiến trúc cảnh quan

khu vực chính của đô thị.

Phác thảo ý tƣởng không

gian kiến trúc cảnh quan

khu vực chính đô thị.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Hƣớng dẫn phần giải

pháp thiết kế đô thị thể

hiện ý đồ thiết kế kiến

trúc cảnh quan không

gian chính đô thị.

Đề xuất ý tƣởng không

gian kiến trúc cảnh quan

khu vực chính đô thị.

8.1 Hoàn thiện các nội dung

nghiên cứu của đồ án

Trình duyệt các nội dung

thành phần bản vẽ chuẩn bị

thể hiện cho đồ án cuối kỳ.

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV kiểm tra và hƣớng

dẫn cá nhân các nội dung

đồ án

- Giờ thực hành:

Cá nhân tham gia giờ thực

hành tại họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn thiện từng phần nội

dung của đồ án. 8.2 Hoàn thiện các thành

phần hồ sơ chỉ định trong

buổi 15.

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV kiểm tra và hƣớng

dẫn toàn bộ nội dung của

đồ án sẽ đƣợc thể hiện

trong giai đoạn cuối.

9 Thể hiện tập trung tại họa

thất

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV hoàn

thiện đồ án tại họa thất.

- Giờ thực hành: 40 tiết

Chấm bài: Hội đồng

giảng viên.

-Giờ thực hành:

Cá nhân tập trung thể hiện

phần nội dung của đồ án,

đƣợc phép sử dụng các

kết quả nghiên cứu của

giai đoạn 1.

Nộp bài đúng giờ quy

định.

Page 244: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

4

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KTS. Ao Quyền Linh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : ĐỀ CƢƠNG TỐT NGHIỆP

Graduate Preparation

2. Số tín chỉ : 02

3. Phân bổ thời gian : 06 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 Tuần 2-5 Tuần 6

Thời gian tiếp xúc giữa

Sinh viên và Giáo viên 10 10 10 60

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

0

10

5

55

Thể hiện 40 40

Tự học 10 10 10 60

Tổng 20 20 20 160

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Các đồ án QH 1, QH2, QH3, QH4.

● Học phần học trƣớc : Đồ án chuyên đề.

● Học phần song hành : Không ràng buộc.

5. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên chọn đề tài tốt nghiệp và biết xây dựng đề cƣơng để thực hiện bài đồ án tốt

nghiệp đảm bảo cả tính học thuật và thực tiễn phù hợp chuyên ngành đào tạo.

Là cơ sở để sinh viên có thể phát triển thành đề cƣơng bài tốt nghiệp thật sự chính thức khi

tiến hành thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Page 245: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

5

Nội dung học phần bao gồm những bƣớc thực hiện sau:

Xác định các vấn đề nghiên cứu chọn đồ án có nội dung và quy mô phù hợp với kiến thức

chuyên môn đƣợc đào tạo;

Xây dựng nội dung và quy trình thực hiện đồ án tốt nghiệp;

Lựa chọn các cơ sở khoa học (pháp lý-lý luận-lý thuyết-thực tiễn phù hợp;

Định hƣớng nghiên cứu và định hƣớng giải pháp thiết kế cho đồ án;

Hoàn thiện đồ án theo quy định của Nhà trƣờng;

Xác định đƣợc sản phẩm đồ án tốt nghiệp – lập maquette đồ án (các thành phần)

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham gia nghe giảng đề đầy đủ (điều kiện bắt buộc)

Tự thực hiện đề cƣơng ;

Chủ động thực hiện các công tác cần thiết cho việc thu thập tài liệu.

8. Tài liệu học tập:

[1] Các cơ sở pháp lý Việt Nam hiện hành;

[2] Các cơ sở lý luận, lý thuyết, các tài liệu tạp chí, websites… phù hợp;

[3] Các cơ sở thực tiễn trong và ngoài nƣớc phù hợp với đề tài.

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (% điểm)

1. Xác định các vấn đề nghiên cứu

2. Xây dựng nội dung và quy trình thực hiện đồ án tốt

nghiệp;

3. Lựa chọn các cơ sở khoa học

4. Định hƣớng nghiên cứu và định hƣớng giải pháp thiết

kế cho đồ án;

5. Xác định đƣợc sản phẩm đồ án tốt nghiệp – lập

maquette đồ án thu nhỏ.

20 %

20%

20%

20%

20%

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần :

Tìm hiểu và đề xuất một đề tài nghiên cứu khoa học hƣớng chuyên đề quy hoạch xây dựng.

Xác định các vấn đề nghiên cứu chọn đồ án phù hợp với kiến thức chuyên môn đƣợc đào

tạo: Các thể loại đồ án phù hợp nhƣ khu ở; khu trung tâm đô thị; khu công viên cây xanh;

khu vui chơi giải trí; khu phức hợp…có quy mô phù hợp với tỷ lệ quy hoạch.

Page 246: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

6

Xây dựng nội dung và quy trình thực hiện đồ án tốt nghiệp: Xác định đƣợc các phần đánh

giá liên hệ vùng, điều kiện hiện trạng tổng hợp; xác định các phần quy hoạch chung, quy

hoạch chi tiết, quy hoạch hạ tầng / thiết kế cảnh quan…

Lựa chọn các cơ sở khoa học phù hợp : đề xuất đƣợc các cơ sở nghiên cứu để hƣớng đến ý

tƣởng, giải pháp thiết kế cho khu vực quy hoạch.

Định hƣớng nghiên cứu và định hƣớng giải pháp thiết kế cho đồ án tốt nghiệp

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy – Học

và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

1.1

Giảng đề

Giới thiệu chung về nội

dung Đồ án

Mục tiêu, nội dung của Đồ

án

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

GV giảng đề và trình bày lý

thuyết liên quan đến nội

dung nghiên cứu đồ án.

- Tự học: Nghiên cứu đề bài,

thu thập các tài liệu, tƣ liệu

cần thiết để bắt đầu tiến hành

thực hiện nghiên cứu & lập

Đồ án.

1.2

Xác định đề tài và mục tiêu

nghiên cứu

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Đánh giá:20%

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Thu thập các tƣ liệu nghiên

cứu

Hoàn thiện bài và nghiên cứu

nội dung của buổi sau

2 Xác định nội dung và quy

trình lập đồ án

- Giờ thực hành: 10 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Đánh giá:20%

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Lập phần nghiên cứu cơ sở

Hoàn thiện bài và nghiên cứu

nội dung của buổi sau

3 Xác định các định hƣớng

quy hoạch từ quy hoạch (tổng

thể) đến quy hoạch chi tiết

(một phần)

- Giờ thực hành: 10 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Đánh giá:20%

- Giờ thực hành:

Sv đƣa ra hƣớng nghiên cứu

từ tổng thể đến chi tiết, từ

kiến trúc cảnh quan đến hạ

tầng kỹ thuật…

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên cứu

nội dung của buổi sau

4 Lập maquette đồ án có xác

định thành phần và quy mô.

- Giờ thực hành: 10 tiết - Giờ thực hành:

Lập và xác định sản phẩm dự

Page 247: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

7

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

kiến của đồ án.

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên cứu

nội dung của buổi sau

5.1

Lập các phụ lục và tài liệu

tham khảo.

- Giờ thực hành: 10 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Đánh giá:20%

- Giờ thực hành:

Hoàn chỉnh các tƣ liệu tham

khảo thành phụ lục.

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài nghiên cứu

với đầy đủ thành phần.

5.2

Rà soát toàn bộ đề cƣơng

nghiên cứu.

6

Thể hiện để cƣơng tốt

nghiệp

- Giờ thực hành: 10 tiết

GV hƣớng dẫn SV hoàn

thiện đồ án tại họa thất.

- Giờ thực hành : 40 tiết

Nộp bài đề cƣơng tốt nghiệp

- Đánh giá:20%

Hoàn thiện bài theo quy định

của trƣờng.

Page 248: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

8

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS, KTS. Nguyễn Tiến Thành

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một

- Điện Thoại :06503834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : ĐỒ ÁN QH 5 - ĐỐ ÁN TỔNG HỢP

Synthetic Planning Project

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 09 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi tuần (tiết) Tổng khối lƣợng

học tập (tiết) Tuần 1 Tuần 2-8 Tuần 9

Thời gian tiếp xúc giữa

Sinh viên và Giáo viên 10 10 10 90

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

5

5

0

10

0

10

5

85

Thể hiện tập trung 40 40

Tự học 10 10 10 90

Tổng 20 20 60 220

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần học trƣớc : Các đồ án QH 1-4

● Học phần song hành : Không ràng buộc.

5. Mục tiêu của học phần:

Tổng hợp những kiến thức cơ bản về Quy hoạch xây dựng đô thị mà sinh viên chuyên ngành

Quy hoạch đô thị trƣớc không chỉ gồm phần quy hoạch kiến trúc mà cả phần quy hoạch hạ

tầng kỹ thuật đô thị, cây xanh môi trƣờng, quản lý đô thị…

Giúp sinh viên nắm bắt lộ trình thực hiện đồ án quy hoạch xây dựng với việc sử dụng các

công cụ pháp lý quy hoạch Việt Nam hiện hành đã đƣợc trang bị ở các môn học lý thuyết.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Page 249: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

4

9

Nghiên cứu và lập đồ án quy hoạch xây dựng một khu đô thị có quy mô trên dƣới 100ha (có

thể là khu ở, cũng có thể là các khu chức năng đặc thù khác..);

Sinh viên chủ động sử dụng các cơ sở khoa học lý luận/thực tiễn / pháp lý (qua nghiên cứu

các tài liệu liên quan trong và ngoài nƣớc) từ đó đề xuất các phƣơng pháp và cơ sở khoa học

áp dụng cho giải pháp quy hoạch xây dựng;

Lập đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm bản vẽ và thuyết minh;

Nắm bắt các kỹ năng làm việc theo nhóm, tập báo cáo thuyết trình & bảo vệ đồ án.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Nghe giảng đề và nắm bắt đƣợc nội dung và yêu cầu môn học;

Đi hiện trạng khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu những tài liệu hỗ trợ bổ sung;

Làm việc nhóm trong từng buổi học tại họa thất theo kế hoạch Đồ án;

Báo cáo đồ án trƣớc hội đồng chuyên môn.

8. Tài liệu học tập:

[1] Các cơ sở pháp lý Việt Nam hiện hành;

[2] Các cơ sở lý luận, lý thuyết, các tài liệu tạp chí, websites… phù hợp;

[3] Các cơ sở thực tiễn trong và ngoài nƣớc phù hợp với đề tài.

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (% điểm)

Giai đoạn 1 (nhóm) 50 %

Giai đoạn 2 (cá nhân) 50 %

Tổng 100 % điểm

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần :

Đồ án bao gồm 2 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: thực hiện chung nhóm

Nghiên cứu mối quan hệ vùng khu vực nghiên cứu lập quy hoạch thông qua các tài liệu đƣợc

cung cấp và đi hiện trạng….

Nghiên cứu các cơ sở khoa học lý luận/thực tiễn/pháp lý (qua các tài liệu liên quan trong và

ngoài nƣớc) đề xuất các phƣơng pháp và cơ sở khoa học vận dụng.

Đề xuất giải pháp quy hoạch chung tổng thể khu vực quy hoạch bao gồm giải pháp quy

hoạch sử dụng đất, quy hoạch kiến trúc cảnh quan, quy hoạch hạ tầng.

Giai đoạn 2: thực hiện cá nhân

Đề xuất giải pháp quy hoạch chi tiết 1phần khu vực nghiên cứu bao gồm giải pháp quy

Page 250: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

0

hoạch chi tiết sử dụng đất, quy hoạch chi tiết kiến trúc cảnh quan, cũng nhƣ những giải

pháp thiết kế đô thị …

Nghiên cứu và đề xuất quy chế nội dung chính về quy chế quản lý xây dựng cho khu quy

hoạch.

Lập và trình bày thuyết minh tổng hợp (phần chính) các nội dung quy hoạch đã thực hiện

trên đồ án.

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy – Học

và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

1.1

Giảng đề

Giới thiệu chung về nội dung

Đồ án

Mục tiêu, nội dung của Đồ

án

Các tài liệu cần nghiên cứu

- Giờ lý thuyết: 5 tiết

GV giảng đề và trình bày lý

thuyết liên quan đến nội

dung nghiên cứu đồ án.

- Tự học:

Nghiên cứu đề bài, thu thập

các tài liệu, tƣ liệu cần thiết

để bắt đầu tiến hành thực

hiện nghiên cứu & lập Đồ

án.

Nhận các hồ sơ bản vẽ

Phân nhóm, nguyên tắc làm

việc nhóm.

Giai đoạn 1: thực hiện chung nhóm

1.2

Đi hiện trạng

Khảo sát thực trạng của khu

vực quy hoạch.

Thu thập thêm các số liệu

mới về tình hình kinh tế-xã hội,

các điều kiện tự nhiên ..

- Giờ thực hành: 5 tiết

Đi hiện trạng khu vực đƣợc

phân công nghiên cứu theo

nhóm

- Giờ thực hành:

Đi hiện trạng

- Giờ tự học:

Thu thập các tƣ liệu nghiên

cứu

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

2.1

Nghiên cứu hiện trạng tổng

hợp

Nghiên cứu mối quan hệ

vùng có tác động đến khu vực

lập quy hoạch

Thực hiện các bản đồ và

thuyết minh phần hiện trạng

Đánh giá tổng hợp hiện trạng

khu vực lập quy hoạch.

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

2.2 Nghiên cứu cơ sở cho giải

pháp quy hoạch

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

- Giờ thực hành:

Thể hiện các tƣ liệu tham

Page 251: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

1

Nghiên cứu các cơ sở khoa

học lý luận/thực tiễn/pháp lý đề

xuất các phƣơng pháp và cơ sở

khoa học áp dụng cho giải pháp

quy hoạch

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

khảo liên quan để làm cơ sở

quy hoạch.

Lập các sơ đồ / bản đồ có

liên quan cho ý tƣởng giải

pháp quy hoạch

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

3.1

Nghiên cứu cơ cấu

Đề xuất cơ cấu chung cho

khu vực quy hoạch

Xác định các chỉ tiêu quy

hoạch vận dụng

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

3.2

Nghiên cứu phần quy hoạch

sử dụng đất

Đề xuất giải pháp quy hoạch

chung cho toàn khu quy hoạch

phần sử dụng đất

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Thực hiện các bản đồ và

thuyết minh Quy hoạch tổng

mặt bằng SDĐ

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

4.1

Nghiên cứu phần Quy hoạch

Kiến trúc cảnh quan

Đề xuất giải pháp quy hoạch

chung cho toàn khu quy hoạch

phần kiến trúc cảnh quan

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Thực hiện các bản đồ và

thuyết minh Quy hoạch tổng

mặt bằng KTCQ

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

4.2

Nghiên cứu phần Quy hoạch

hạ tầng tổng thể

Quy hoạch tổng giải pháp

quy hoạch hạ tầng kỹ thuật (san

nền /điện-TTLL/ nƣớc/ cây

xanh)

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Thực hiện các bản đồ và

thuyết minh Quy hoạch

HTKT

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài chuẩn bị cho

báo cáo giai đoạn 1

5.1

Báo cáo đồ án giai đọan 1

- Giờ thực hành: 5 tiết

Trình bày và bảo vệ theo

- Giờ tự học:

Tiếp tục hoàn thiện bài giai

Page 252: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

2

nhóm các phần bản vẽ và

thuyết minh

- Đánh giá: 50%

đoạn 1

5.2 Tổng kết giai doạn -1

Hoàn chỉnh giai đoạn 1

Tổng kết phần QH chung

Xác định nội dung QH chi

tiết / KTCQ , thiết kế ĐT…

- Giờ thực hành: 5 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV Nộp bài đồ án

về Khoa.

- Giờ thực hành:

Tham gia giờ thực hành tại

họa thất

- Giờ tự học:

Nghiên cứu nội dung của

phần làm việc cá nhân.

Giai đoạn 2: thực hiện cá nhân

6 Nghiên cứu chi tiết

Lập quy hoạch chi tiết 1

phần khu vực quy hoạch: sử

dụng đất + cảnh quan

- Giờ thực hành: 10 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

- Giờ thực hành:

Cá nhân tham gia giờ thực

hành tại họa thất

- Giờ tự học:

Hoàn thiện bài và nghiên

cứu nội dung của buổi sau

7 Nghiên cứu và đề xuất giải

pháp QH cảnh quan kiến trúc/

thiết kế đô thị 1 phần khu vực

quy hoạch

- Giờ thực hành: 10 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

8 Lập thuyết minh/ văn bản

Nghiên cứu và đề xuất giải

pháp/ quy chế quản lý chính

trong quản lý xây dựng .

- Giờ thực hành: 10 tiết

Nghiên cứu đồ án theo nhóm

tại họa thất dƣới sự hƣớng

dẫn của GV

9 Thể hiện đồ án

Thể hiện hoàn chỉnh các nội

dung nghiên cứu ở giai đoạn 2

Báo cáo giai đoạn 2 và toàn

bài

- Giờ thực hành: 5 tiết

GV hƣớng dẫn SV hoàn

thiện đồ án tại họa thất.

- Giờ thực hành : 40 tiết

Thể hiện đồ án tại họa thất

- Giờ thực hành: 5 tiết

Báo cáo đồ án giai đoạn 2

- Đánh giá:50%

- Giờ thực hành:

Làm việc cá nhân hoàn thiện

phần đồ án Qh chi tiết giai

đoạn 2. Nộp về Khoa để

chấm sơ khảo

Trình bày và bảo vệ cá nhân

với hồ sơ thuyết minh tổng

hợp + quy chế QLXD

Page 253: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

3

B. HỌC PHẦN TỰ CHỌN

Page 254: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

4

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. Nguyễn Văn Tiến

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

- Điện thoại: 0938002038

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

VIETNAMESE CULTURAL FACILITIES

2. Số tín chỉ: 2

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Cơ sở văn hóa Việt Nam

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Nghiên cứu lý luận cũng nhƣ những vấn đề căn bản của văn hóa và văn hóa Việt Nam; Những

quan điểm lý luận về vũ trụ, về con ngƣời; Sự hình thành và phát triển, một số quan điểm của các

đạo giáo Việt Nam.

6. Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên nắm đƣợc những khái niệm chung về văn

hóa học và văn hóa Việt Nam, về hệ thống các thành tố văn hóa Việt Nam và những đặc

trƣng cơ bản của chúng. Nhằm giúp ngƣời học có cái nhìn về diện mạo văn hóa Việt Nam và

giải thích đƣợc cơ sở hình thành của nền văn hóa. Từ đó có thể hiểu biết những vấn đề quan

trọng đi sâu của văn hóa Việt Nam.

- Kỹ năng: Sinh viên vận dụng những kỹ năng, phƣơng pháp tiếp cận, tìm hiểu và nghiên cứu

những vấn đề của văn hóa Việt Nam trong thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy.

- Thái độ: Tích cực, chủ động học tập và sáng tạo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nghiên cứu

và thực hành với tƣ cách là một ngƣời cán bộ xã hội.

7. Tài liệu học tập:

[1] Trần Quốc Vƣợng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1997

[2] Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa học Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, 2002.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Page 255: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

5

Chương 1

VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

1.1. Giới thiệu chung, tổng quan học phần

1.2. Văn hóa và văn hóa học

1.2.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa học

1.2.1.1. Khái niệm văn hóa

1.2.1.2. Các đặc trƣng và chức năng của văn hóa

1.2.1.3. Văn hóa học

1.2.1.4. Đối tƣợng của văn hóa học

1.2.2. Phân biệt các khái niệm văn hóa - văn minh, văn hiến - văn vật

1.2.3. Cấu trúc hệ thống văn hóa

1.2.4. Loại hình văn hóa

1.2.4.1. Nguyên lý phân định loại hình văn hóa

1.2.4.2. Đặc trƣng của những loại hình văn hóa

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài giảng, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Buổi 2

1.2. Văn hóa Việt Nam

1.2.1. Cơ sở và cách thức tiếp cận văn hóa Việt Nam

1.2.2. Cấu trúc của văn hóa Việt Nam

1.2.2.1. Văn hóa tinh thần

1.2.2.2. Văn hóa vật chất

1.2.3. Định vị văn hóa Việt Nam

1.2.3.1. Loại hình văn hóa Việt Nam

1.2.3.2. Chủ thể và thời gian văn hóa

1.2.3.3. Cơ sở hình thành văn hóa Việt Nam

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài giảng, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Page 256: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

6

Chương 2

CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM

A. VĂN HÓA NHẬN THỨC

* NHẬN THỨC VỀ V TRỤ

Buổi 1

2.1. Triết lý Âm - Dƣơng

2.1.1. Quá trình hình thành - Nguồn gốc - Bản chất của triết lý Âm - Dƣơng

2.1.2. Qui luật của triết lý Âm - Dƣơng

2.1.3. Triết lý Âm - Dƣơng và đặc trựng của 2 loại hình văn hóa

2.1.4. Triết lý Âm - Dƣơng và Tính cách của ngƣời Việt

2.2. Mô hình Tam tài - Ngũ hành

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Ứng dụng của Ngũ hành

2.3. Lịch pháp và hệ can chi

2.3.1. Lịch pháp

2.3.2. Hệ đếm can chi

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài giảng, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Buổi 2

* NHẬN THỨC VỀ CON NGƢỜI

2.4. Con ngƣời tự nhiên - mô hình Âm Dƣơng Ngũ hành

2.5. Nhận thức cổ truyền về con ngƣời xã hội

B. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG

2.6. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể

2.6.1. Tổ chức nông thôn

2.6.2. Tổ chức quốc gia

2.6.3. Đô thị

2.7. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

2.7.1. Tín ngƣỡng

2.7.1.1. Tín ngƣỡng phồn thực

2.7.1.2. Tín ngƣỡng sùng bái tự nhiên

2.7.1.3. Tín ngƣỡng sùng bái con ngƣời

2.7.1.4. Nhận xét chung về tín ngƣỡng - văn hóa Việt Nam

2.7.2. Phong tục

2.7. 3. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ

Page 257: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

7

2.7.4. Nghệ thuật

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài giảng, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Buổi 3

C. VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN

2.8. Văn hóa tận dụng môi trƣờng tự nhiên

2.9. Văn hóa đối phó với môi trƣờng tự nhiên

2.9.1. Mặc

2.9.2. Nhà ở

2.9.3. Đi lại

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài giảng, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Buổi 4

D. VĂN HÓA ỨNG XỬ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI

2.10. Văn hóa Chăm

2.11.1. Nguồn gốc văn hóa Chăm

2.11.2. Đặc điểm của kiến trúc Chăm

2.11.3. Đặc điểm của điêu khắc Chăm

2.11. Phật giáo và văn hóa Việt Nam

2.12.1. Khái quát về Phật giáo

2.12.2. Sự xâm nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam

2.12.3. Đặc điểm cơ bản của Phật giáo ở Việt Nam

2.12. Nho giáo và văn hóa Việt Nam

2.13.1. Sự hình thành và nội dung cơ bản của Nho giáo

2.13.2. Sự xâm nhập của Nho giáo vào Việt Nam và đặc điểm của nó

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài giảng, đọc tài liệu trƣớc buổi học.

Buổi 5

2.13. Đạo giáo và văn hóa Việt Nam

2.14.1. Nguồn gốc hình thành

2.14.2. Sự xâm nhập vào Việt Nam và đặc điểm

2.14. Kitô giáo với văn hóa Việt Nam

2.15.1. Sự xâm nhập của kitô giáo vào Việt Nam

2.15.2. Một số điểm cần lƣu ý

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 5 tiết - Bài giảng

Page 258: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

8

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài giảng, ôn tập và chuẩn bị thi kết thúc

học phần

9. Phân bổ thời gian: 9 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần

Nội dung Trọng số

- Thi giữa kỳ: 0,3

- Thi kết thúc học phần: 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, thi

Page 259: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

5

9

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: PGS.TS. Tôn Nữ Quỳnh Trân

- Địa chỉ liên hệ: 568/8 Trần Hƣng Đạo, phƣờng 2, quận 5, TP. Hồ Chí Minh

- Điện thoại: 08.38366397

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: văn hóa đô thị, đô thị hóa và phát triển đô thị

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: VĂN HÓA VÀ VĂN MINH ĐÔ THỊ

URBAN CULTURE AND CIVILIZATION

2. Số tín chỉ: 2

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Văn hóa và văn minh đô thị

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành học phần Xã hội học đô thị

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Nội dung môn học bao gồm các phần:

Phần 1: Khái niệm văn hóa, văn hóa đô thị

Phần 2: Quá trình hình thành và phát triển văn hóa đô thị

Phần 3: Những bản sắc văn hóa phi vật thể

Phần 4: Những bản sắc văn hóa vật thể

Sinh viên phải có kiến thức liên quan đến các môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Lịch sử đô

thị, Đô thị hóa và phát triển đô thị, Xã hội học đô thị…

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Môn học giới thiệu và hỗ trợ sinh viên phát triển các hiểu biết về văn hóa đô thị,

nhận thức đƣợc đặc trƣng của văn hóa đô thị trong bối cảnh xã hội đô thị để từ đó thấy đƣợc tính

đa dạng, đa phức, chuyển động của đô thị và cũng từ đó phân biệt các loại hình văn hóa khác

nhau.

- Kỹ năng: Phát huy tốt kỹ năng nghiên cứu tổng hợp cho sinh viên

- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong giao tiếp văn minh đô thị.

7. Tài liệu học tập:

Page 260: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

0

[1] Harry Gold, The sociology of Urban Life, Prentice Hall, 1982.

[2] Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, 2004.

[3] Tôn Nữ Quỳnh Trân, Những giá trị văn hóa đô thị Sài Gòn - TP. Hồ Ch Minh, NXB Tổng hợp

TP. Hồ Chí Minh, 2010.

[4] Lê Nhƣ Hoa, Quản lý văn hóa Đô thị trong điều kiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,

NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000.

[5] Trƣơng Minh Dục, Lê Văn Định, Văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam - một cách tiếp cận, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.

[6] Trần Ngọc Khánh, Văn hóa đô thị giản yếu, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

KHÁI NIỆM VĂN HÓA, VĂN MINH ĐÔ THỊ

1.1. Giới thiệu chung, tổng quan học phần

1.2. Định nghĩa về văn hóa, văn minh

1.3. So sánh văn hóa đô thị với các loại hình văn hóa khác (văn hóa sông nƣớc, biển, núi…)

1.4. Khái niệm về đô thị

1.5. Khái niệm về văn hóa đô thị

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên, tìm thêm tài liệu tham khảo để phục vụ cho học phần.

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Chương 2

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA ĐÔ THỊ

2.1. Điều kiện địa lý

2.2. Sự tiếp nạp các dòng nhập cƣ

2.3. Sự giao thoa và tiếp biến văn hóa

2.4. Từ thực tiễn đô thị hóa cao

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận

Chương 3

VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA ĐÔ THỊ

Buổi 1

Page 261: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

1

3.1. Văn hóa vật thể trong kiến trúc, cảnh quan

3.1.1. Hệ thống không gian mở

3.1.2. Không gian đƣờng phố

3.1.3. Công viên

3.1.3. Mảng xanh

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học: Sinh viên tham quan công viên trong thành phố, đọc tài liệu

Buổi 2

3.2. Các thiết chế văn hóa

3.2.1. Hệ thống các bảo tàng thành phố

3.2.2. Hệ thống các rạp hát, rạp chiếu phim

3.2.3. Hệ thống thƣ viện

3.2.4. Hệ thống các trung tâm văn hóa, nhà văn hóa

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học: Sinh viên tham quan trung tâm văn hóa, nơi sinh hoạt công cộng trong thành phố.

Buổi 3

3.3. Dịch vụ văn hóa đô thị

3.3.1. Hệ thống chợ, siêu thị

3.3.2. Phố chuyên doanh

3.3.3. Hệ thống nhà hàng, khách sạn

3.4. Ẩm thực đô thị

3.4.1. Món ăn

3.4.2. Thức uống

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận

Page 262: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

2

- Giờ tự học: Sinh viên tham quan chợ, các khu phố kinh doanh, nhà hàng – khách sạn trong thành

phố, chuẩn bị cho bài thuyết trình.

Buổi 5: Thuyết trình

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ thực hành: 5 tiết - Thuyết trình

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tham gia trao đổi bày trong giờ thuyết trình

Chương 4

VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA ĐÔ THỊ

Buổi 1

4.1. Tính mở thoáng, dung nạp cao

4.1.1. Trong lĩnh vực tƣ tƣởng

4.1.2. Trong lĩnh vực kinh tế

4.1.3. Trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật

4.1.4.Trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật

4.1.5. Trong lĩnh vực giao tiếp

4.1.6. Trong quan niệm về chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

Buổi 2

4.2. Tính trí thức

4.2.1. Hệ thống các cơ sở giáo dục đào tạo

4.2.2. Trong lĩnh vực kinh tế

4.2.3. Lĩnh vực khoa học kỹ thuật

4.2.4. Trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết – Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

Buổi 3

4.3. Tính công nghiệp - hiện đại

4.3.1. Trong sinh hoạt đời thƣờng

4.3.2. Trong hoạt động sản xuất.

Page 263: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

3

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết – Thảo luận, trao đổi

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú, liên hệ bài đọc và bài giảng nêu vấn đề thắc mắc cần trao đổi với

giảng viên

Buổi 4: Thuyết trình

* Phƣơng pháp đánh giá học tập và giảng dạy:

- Giờ thực hành: 5 tiết - Thuyết trình

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tham gia trao đổi bày trong giờ thuyết trình

9. Phân bổ thời gian: 9 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số -

Điểm thuyết trình 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

Page 264: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

4

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: Ths. Nguyễn Văn Nồng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: SỞ HỮU TRÍ TUỆ

INTELLECTUAL PROPERTY

2. Số tín chỉ: 2

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Sở hữu trí tuệ

4. Điều kiện ràng buộc: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Những kiến thức chung về cơ sở của bảo hộ sở hữu trí tuệ: quyền tác giả và quyền liên quan,

quyền sở hữu công nghiệp (bao gồm kiểu dáng công nghiệp, sáng chế và giải pháp hữu ích,

nhãn hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp), bảo hộ giống cây

trồng.

- Thông tin về các cơ quan quản lý và hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ, hoạt động sở hữu

trí tuệ với quản lý doanh nghiệp, hoàn thiện hệ thống sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.

- Kỹ năng xem xét, đánh giá hiệu quả của hoạt động sở hữu trí tuệ, nhất là gắn kết hoạt động ở

hữu trí tuệ vào quản lý doanh nghiệp.

- Cho sinh viên có điều kiện thảo luận những vấn đề có liên quan đến sở hữu trí tuệ qua những

bài tập tình huống nhằm tăng cƣờng khả năng phân tích, lập luận trong quá trình học.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Trang bị những kiến thức chung về vấn đề sở hữu trí tuệ và quyền bảo hộ sở hữu

trí tuệ

- Kỹ năng: Trang bị những kỹ năng so sánh phân biệt đối tƣợng sở hữu trí tuệ. Nhận biết để

biết cách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

7. Tài liệu học tập:

[1] Luật sở hữu tr tuệ (Đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Tƣ Pháp, Hà Nội, 2010.

[2] Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến, Nguyễn Nhƣ Quỳnh, Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình luật Sở

hữu tr tuệ, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2010.

[3] Luật công nghệ cao, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2009.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Page 265: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

5

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1.1. Giới thiệu về sở hữu trí tuệ

1.2. Pháp luật quốc gia và quốc tế về sở hữu trí tuệ

1.3. Tổng quát về hệ thống quyền sở hữu trí tuệ

1.4. Quản lý nhà nƣớc và các tổ chức xã hội - nghề nghiệp về sở hữu trí tuệ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 6 tiết - Bài giảng

Chương 2

QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CÁC QUYỀN LIÊN QUAN

Buổi 1

1.1. Khái niệm, quyền tác giả, loại tác phẩm nào đƣợc bảo hộ quyền tác giả

1.2. Cơ chế bảo hộ quyền tác giả

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài học.

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Buổi 2

1.3. Nội dung quyền sở hữu trí tuệ

1.4. Xác lập quyền sở hữu trí tuệ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài học.

- Thực hành: 2 tiết – Thảo luận

Chương 3

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP (SHCN)

Buổi 1

1.1. Hệ thống pháp luật về SHCN

1.2. Các đối tƣợng quyền SHCN

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài học.

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Buổi 2

1.3. Nội dung quyền SHCN

1.4. Xác lập quyền SHCN

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

Page 266: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

6

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài học.

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Chương 4

QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG

1.1. Khái quát về giống cây trồng

1.2. Điều kiện bảo hộ, các điều kiện liên quan

1.3. Nội dung quyền

1.4. Xác lập quyền

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 6 tiết - Bài giảng

Chương 5

BẢO VỆ VÀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Buổi 1:

1.1. Quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

1.2. Cơ chế bảo hộ

1.3. Chính sách bảo hộ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài học.

- Thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Buổi 2

1.4. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

1.5. Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Lý thuyết: 2tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài học.

- Thực hành: 3 tiết - Thảo luận

Buổi 3: Ôn tập, chuẩn bị thi kết thúc học phần

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chép nội dung chính của bài học.

- Thực hành: 5 tiết - Thảo luận

9. Phân bố thời gian: 9 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thuyết trình, thi

Page 267: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

7

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. Ao Huyền Linh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc, Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933 - 0903 704163

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Quy hoạch đô thị, Chính sách đô thị…

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: LÝ THUYẾT QUY HOẠCH4

PLANNING THEORY

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quy hoạch vùng

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Học phần giới thiệu cho sinh viên bản chất, đối tƣợng 3 loại hình chính của lý thuyết quy

hoạch: “Lý thuyết trong quy hoạch”; “Lý thuyết cho quy hoạch” và “Lý thuyết của quy

hoạch”.

- Lý thuyết trong quy hoạch bàn về những đặc điểm cơ bản mang tính lý thuyết trong quy

hoạch đô thị bao gồm cả đặc điểm và quá trình hình thành của lý thuyết quy hoạch từ cuối

thế kỷ 18 đến nay, trong đó có đề cập đến các vấn đề về lợi ích công cộng và các giá trị đô

thị.

- Lý thuyết cho quy hoạch đề cập đến các mẫu hình chính của lý thuyết quy hoạch và bản chất

bối cảnh hình thành cũng nhƣ đặc điểm của các vai trò đƣợc thực hiện bởi các bên liên quan

trong quá trình quy hoạch.

- Lý Thuyết của quy hoạch bàn về quy hoạch đô thị nhƣ một quá trình. Thông qua một ví dụ

điển hình, sinh viên đƣợc dẫn dắt trong suốt quá trình quy hoạch cũng nhƣ cách thức sử dụng

phƣơng pháp và hƣớng tiếp cận quy hoạch trong cả 2 bối cảnh cùng một lúc (thế giới và Việt

Nam).

6. Mục tiêu của học phần:

4 Học phần đƣợc tham khảo từ học phần Lý thuyết Quy hoạch - Ngành Quy hoạch vùng và Đô thị - ĐH

Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh của Ths.KTS. Nguyễn Thanh Hà, trang 228.

Page 268: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

8

Kiến thức:

- Hiểu biết những khái niệm, đặc điểm và quá trình phát triển của lý thuyết quy hoạch. Phân

biệt các khái niệm: đô thị và quy hoạch đô thị, các nhóm đối tác tham gia trong quá trình quy

hoạch, các yếu tố tác động đến đô thị và quy hoạch đô thị… Chứng minh đƣợc sự hiểu biết

về sự khác nhau giữa các Lý thuyết trong quy hoạch, Lý thuyết của quy hoạch và Lý thuyết

cho quy hoạch. Phân biệt đƣợc các lý thuyết quy hoạch khác nhau và nhóm các lý thuyết quy

hoạch mang tính lý luận, lý thuyết và nhóm lý thuyết mang tính thực hành.

- Hiểu cách chúng đƣợc áp dụng vào những đề xuất về kinh tế - xã hội và không gian cho một

số hoạt động thực hành quy hoạch nhƣ thế nào; đặc biệt là 3 mẫu dạng quy hoạch: Khuynh

hƣớng duy lý toàn diện; Khuynh hƣớng quy hoạch truyền thông và khuynh hƣớng quy

hoạch chiến lƣợc

- Kỹ năng:

Áp dụng các ý tƣởng trong các lý thuyết quy hoạch khác nhau để hƣớng dẫn cho việc thực

hành quy hoạch của mình.

- Thái độ:

Phản ánh vai trò của quy hoạch đô thị trong quá trình phát triển đô thị. Hiểu rõ bản chất của

quy hoạch đô thị nhƣ một quá trình. Hiểu rõ vị trí quan trọng của nhà quy hoạch đô thị đối

với các vấn đề nhƣ lợi ích công cộng, các cơ hội bình đ ng và đạo đức nghề nghiệp.

7. Tài liệu học tập:

[1] New directions in planning theory, Urban Affrairs Review, vol.35, Issu 4, p.451 - 478.

[2] Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB XD, Hà Nội, 1999.

[3] Viện Khoa học Xã hội tại TP. Hồ Chí Minh, Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam,

Đông Nam Á và Nhật Bản, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 1997.

[4] Khoa Quy hoạch, Giáo án điện tử lý thuyết Quy hoạch đô thị, Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí

Minh, 2005.

8. Nội dung chi tiết của học phần

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT QUY HOẠCH

Buổi 1:

1.1. Giới thiệu về toàn bộ học phần, định nghĩa và khái niệm

1.2. Lợi ích công cộng và trách nhiệm của nhà quy hoạch

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, thảo luận trên lớp.

Buổi 2:

Page 269: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

6

9

1.3. Lý thuyết quy hoạch từ cuối thế kỷ 18 đến chiến tranh thế giới lần thứ hai

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Tìm thêm tài liệu phục vụ cho học phần, ghi chú những nội dung chính

của bài học, tham gia thảo luận trên lớp.

Buổi 3:

1.4. Lý thuyết về quy hoạch từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II đến năm 1985 và trong kỷ nguyên

toàn cầu hóa (1985 trở đi)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Chuẩn bị nội dung cho bài thảo luận nhóm.

Buổi 4:

1.5. Lý thuyết quy hoạch trong kỷ nguyên toàn cầu hóa

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Chuẩn bị nội dung cho bài thảo luận nhóm.

Chương 2

CÁC LÝ THUYẾT KHÁC NHAU CHO QUY HOẠCH

Buổi 1:

2.1. Quy hoạch duy lý toàn diện

2.2. Vấn đề về việc đƣa ra quyết định trong Quy hoạch duy lý toàn diện tại Việt Nam

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Chuẩn bị nội dung cho bài thảo luận nhóm 1

Buổi 2:

2.3. Quy hoạch truyền thông: Kinh nghiệm thực tế về tham gia quy hoạch

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận, làm bài tập nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Chuẩn bị nội dung cho bài thảo luận nhóm, đọc tài liệu trƣớc buổi học,

chuẩn bị nội dung cho bài tập nhóm 2

Buổi 3:

2.4. Quy hoạch chiến lƣợc

2.5. Quy hoạch chiến lƣợc và quy hoạch chiến lƣợc tại Việt Nam

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận, làm bài tập nhóm 2

- Nhiệm vụ của sinh viên: Chuẩn bị nội dung cho bài tập nhóm 2

Page 270: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

0

Chương 3

CHI TIẾT CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU CỦA QUÁ TRÌNH

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Buổi 1:

4.1. Tầm nhìn, nhận dạng các vấn đề

4.2. Thiết lập các mục đích và mục tiêu quy hoạch

4.3. Lập quy hoạch

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết – trình bày bài tập nhóm 3, thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên ghi chú những nội dung chính của bài giảng, đọc tài liệu trƣớc

buổi học, chuẩn bị bài thảo luận nhóm

Buổi 2:

4.4. Đánh giá quy hoạch

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên chuẩn bị nội dung cho bài tập nhóm 3, đọc tài liệu trƣớc buổi

học.

Buổi 3:

4.5. Ra quyết định

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên chuẩn bị nội dung cho bài tập nhóm 3, đọc tài liệu trƣớc buổi

học.

Buổi 4:

4.6. Triển khai quy hoạch và kiểm soát phát triển

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận nhóm

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên chuẩn bị nội dung cho bài tập nhóm 3, đọc tài liệu trƣớc buổi

học.

Buổi 5:

4.7. Ôn tập và tổng kết các nội dung đã học của học phần

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết – trình bày bài tập nhóm 3

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần

7. Phân bổ thời gian: 12 tuần

8. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số - Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

Thi kết thúc học phần: Thảo luận nhóm, thuyết trình, thi

Page 271: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

1

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KTS. Phan Nhật Linh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : Tái tạo và cải tạo

Regeneration and Renewal

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 12 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập

mỗi tuần (tiết)

Tổng khối lƣợng học

tập (tiết)

Thời gian tiếp xúc giữa sinh viên và giáo

viên:

5 60

Giờ lý thuyết 2-3 30

Giờ thực hành 2-3 30

Tự học và bài tập 7-8 90

Tổng 12-13 150

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Không ràng buộc

● Học phần học trƣớc : Kiến trúc cảnh quan, thiết kế đô thị

● Học phần song hành : Không ràng buộc.

5. Mục tiêu của học phần:

Kiến thức:

- Hiểu đƣợc những tác động chính gây nên sự thay đổi và bối cảnh cải tạo và tái tạo mang tính

địa phƣơng và quốc tế ;

Page 272: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

2

- Hiểu những khuynh hƣớng, tiến trình và những hƣớng tiếp cận khác nhau của quy hoạch cải

tạo và tái phát triển, đặc biệt là khuynh hƣớng cải tạo và tái phát triển dựa trên con ngƣời và

cộng đồng, tái tạo theo xu hƣớng văn hóa và sự tái phát triển các khu đã bị ô nhiễm ;

- Nắm đƣợc vai trò của những thành phần khác nhau liên quan đến cải tạo và tái tạo và những

lợi ích riêng của họ ;

- Hiểu những thách thức chính của cải tạo và tái tạo, sự hòa hợp giữa cũ và mới, (ví dụ : khả

năng tài chính, sở hữu đất đai, sự chiếm đất, các tranh cãi về đền bù) ;

Kỹ năng:

- Nghiên cứu và đánh giá về nhu cầu và lý do cơ bản cho cải tạo và tái tạo tại những thành phố

ở Việt Nam ;

- Lập kế hoạch cho công tác tái tạo và cải tạo tại Việt Nam (phƣơng hƣớng chính sách, thủ tục,

hƣớng tiếp cận và phƣơng pháp, kế hoạch tài chính,…) đƣa vào xem xét những thách thức

chính của cải tạo và tái tạo ;

- Đánh giá các dự án cải tạo và tái tạo gắn với bối cảnh thực tiễn và thiết kế đô thị ;

Thái độ:

- Ủng hộ phƣơng pháp cải tạo và tái tạo hợp nhất của những khu đô thị ;

- Đánh giá bản chất phức tạp, những giá trị và lợi ích kinh tế và xã hội của công tác tái tạo và

cải tạo.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học giới thiệu cho sinh viên bối cảnh và tiến trình của công tác tái tạo và cải tạo đô thị.

Môn học xem xét những chính sách quốc tế đƣơng đại, mục tiêu, chiến lƣợc và những nhân

tố liên quan đến tái tạo và cải tạo đô thị. Những vấn đề chính và những khuynh hƣớng trong

công tác tái tạo - cải tạo bao gồm tái tạo dựa trên cộng đồng và tái tạo theo khuynh hƣớng

văn hóa và sự phân tích hiện tƣợng trung lƣu hóa. Những cơ chế cho tái tạo - cải tạo đô thị

bền vững bao gồm nguồn tài chính và việc phân phối có khả năng trong bối cảnh của những

thực tiễn tái tạo - cải tạo bền vững mang tính xã hội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham dự đầy đủ giờ lý thuyết, thực hành, đi thực địa

Thực hiện 2 bài tập cá nhân, 1 bài tập nhóm, thuyết trình và thảo luận

Hoàn thành kỳ thi cuối kỳ.

8. Tài liệu học tập:

[1] Carley, M. International Planning Studies. Vol.5, No. 3, pp. 273-297. 2000.

Urban Partnerships, Governance and the Regeneration of Britain's Cities

[2] Couch, C., Fraser, C., Percy, S. (eds). Oxford: Blackwell. 2007.

Urban Regeneration in Europe – Real Estate Issues

[3] Imrie, R. and Thomas, H. International Journal of Urban and Regional Research, Vol. 19, pp.

479-494. 1995.

Page 273: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

3

Urban Policy Processes and the Politics of Urban Regeneration

[4] McCartty, J. Ashgate, Aldershort. 2007. Partnership.

Collaborative Planning and Urban Regeneration

[5] Miles, S. & Paddison, R. Urban Studies, Vol. 42, Issue 5/6, pp. 833-839. 2005

Introduction: The rise and rise of culture-led urban regeneration

[6] Pierson, T. and Smith, J. (eds). New York: Palgrave. 2001

Rebuilding Community: Policy and Practice in Urban Regeneration

[7] Roberts, P. and Sykes, H. (eds). London: Sage Publications. 2002

Urban Regeneration: A Handbook

[8] Rydin, Y., Holman, N., Hands, V. and Sommer, F. Journal of Environmental Planning and

Management, Vol. 46, No. 4, pp. 545-561. 2003.

Incorporating Sustainable Development concerns into an Urban Regeneration Project: How

Politics Can Defeat Procedures

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Bài tập nhóm 50%

Kiểm tra cuối kỳ 50 %

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần:

Giới thiệu: tái tạo đô thị là gì: tái phát triển, tái phục hồi, tái tạo và tái sinh;

Xem xét lại lịch sử của tái tạo đô thị (những khuynh hƣớng trong nƣớc và quốc tế);

Bối cảnh và tiến trình của công tác tái tạo đô thị;

Các phƣơng pháp tái tạo đô thị hiện nay;

Những vấn đề tranh luận trong tái tạo – cải tạo đô thị: về tái định cƣ và sự trung lƣu hóa các

khu phố sau dự án cải tạo – tái tạo: khả năng đáp ứng; sở hữu đất đai, sự chiếm đất, và vấn

đề đền bù; giá trị và lợi ích của những giải pháp lựa chọn khác: phục hồi và tái sinh;

Trƣờng hợp điển hình ở Việt Nam;

Trƣờng hợp điển hình mang tính quốc tế (những thành phố phƣơng Tây);

Trƣờng hợp điển hình mang tính quốc tế (những thành phố ở châu Á);

Trọng tâm nghiên cứu: quy hoạch cải tạo – tái tạo khu ở cũ;

Trọng tâm nghiên cứu: quy hoạch cải tạo – tái tạo khu trung tâm đô thị cũ;

Trọng tâm nghiên cứu: quy hoạch cải tạo - tái tạo khu vực lịch sử;

Trọng tâm nghiên cứu: quy hoạch tái phát triển khu công nghiệp cũ di dời.

12. Lịch trình:

Page 274: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

4

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy –

Học và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

1 Giới thiệu về môn học, giảng

viên, hệ thống các bài tập

Giới thiệu lịch sử phát triển

khái niệm tái tạo đô thị

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc buổi

học

Nghiên cứu tất cả các tài

liệu đƣợc yêu cầu.

Hoàn thành bài tập nhóm

từng tuần

2 Bối cảnh và tiến trình trong

công tác tái tạo đô thị

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

3 Các khuynh hƣớng hiện tạị

của tái tạo đô thị

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

4 Trƣờng hợp điển hình quốc tế

(những thành phố phƣơng

Tây)

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

5 Trƣờng hợp điển hình quốc tế

(những thành phố ở châu Á)

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc buổi

học

Nghiên cứu tất cả các tài

liệu đƣợc yêu cầu.

Hoàn thành bài tập nhóm

từng tuần

6 Những vấn đề tranh luận

trong tái tạo đô thị

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

7 Trọng tâm nghiên cứu: quy

hoạch tái tạo – cải tạo khu ở cũ

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

8 Trọng tâm nghiên cứu: quy

hoạch tái tạo – phục hồi khu

trung tâm đô thị cũ

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Page 275: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

5

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

9 Trọng tâm nghiên cứu: quy

hoạch bảo tồn - tái tạo khu vực

lịch sử

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc buổi

học

Nghiên cứu tất cả các tài

liệu đƣợc yêu cầu.

Chuẩn bị cho buổi bài báo

cáo cho buổi seminar.

10 Trọng tâm nghiên cứu: quy

hoạch tái phát triển khu công

nghiệp cũ di dời

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

11 Tái tạo và cải tạo đô thị ở

Việt Nam

Tổng kết học phần

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận lớp

12 Seminar - Giờ thực hành: 5 tiết

Thảo luận lớp

Báo cáo bài tập nhóm

Page 276: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

6

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: KS Lê Quang Trung

- Địa chỉ liên hệ: 568/8 Trần Hƣng Đạo, phƣờng 2, quận 5, TP. Hồ Chí Minh

- Các hƣớng nghiên cứu chính: quản lý dự án đô thị, quản lý dự án hạ tầng kỹ thuật đô thị,

quản lý dự án xây dựng.

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

URBAN INFRASTRUCTURE MANAGEMENT

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị

4. Điều kiện tiên quyết : Sinh viên hoàn thành xong học phần Quản lý xây dựng đô thị

5. Mô tả vắn tắt học phần :

- Các khái niệm về hạ tầng kỹ thuật đô thị, vai trò của quản lý hạ tầng kỹ thuật trong phát triển

đô thị.

- Rút bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật trong phát triển đô thị.

- Giải quyết và quản lý các vấn đề hạ tầng một cách khoa học và tƣơng thích.

6. Mục tiêu của học phần:

- Cung cấp cho sinh viên kiến thức về những vấn đề cơ bản trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô

thị.

- Có khả năng tham gia giải quyết và đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp về quản lý, xây dựng

và phát triển các hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở trong nƣớc.

- Nhanh nhạy và tƣơng thích trong các cách giải quyết.

7. Tài liệu học tập:

[1] Lê Quang Trung, Quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật và Dịch vụ đô thị - Quản lý nhà ở và bất động

sản, TP. Hồ Chí Minh, 2005.

[2] Nguyễn Văn Phúc, Quản lý dự án cơ sở lý thuyết và thực hành, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà

Nội, 2008.

Tài liệu học tập:

[3] Lê Quang Trung, Quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật và Dịch vụ đô thị - Quản lý nhà ở và bất động

sản, TP. Hồ Chí Minh 2005.

[4] Sở Quy hoạch Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh, TT Nghiên cứu Đô thị & Phát triển, Quản lý cơ sở

hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ đô thị, TP. Hồ Chí Minh, 2005.

[5] Võ kim Cƣơng, Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB XD, Hà Nội, 2004

Page 277: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

7

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN

Buổi 1

1.1. Một số khái niệm

1.2. Quản lý theo dự án

1.3. Ý nghĩa và các biểu đồ minh họa làm cơ sở cho quản lý dự án

1.4. Quy trình quản lý dự án

1.4.1. Khi nào cần một dự án

1.4.2. Bối cảnh chiến lƣợc của dự án

1.4.3. Vai trò Hội đồng quản trị và các dự án vốn

1.4.4. Các vấn đề có tính chiến lƣợc trong quản lý dự án

1.4.5. Cơ cấu tổ chức cho Quản lý Dự án và Sơ đồ tổ chức dự án

1.4.6. Quyền hạn dự án

1.4.7. Lập kế hoạch dự án

1.4.8. Lập hệ thống và vận hành hệ thống thông tin quản lý dự án

1.4.9. Kiểm soát dự án

1.4.10. Kết thúc dự án

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho bài học

Buổi 2

1.5. Các nội dung hƣớng dẫn ký hợp đồng cho giám đốc dự án

1.6. Lãnh đạo dự án

1.7. Truyền thông trong dự án

1.8. Hệ thống thông tin Quản lý dự án

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 3

1.9. Làm việc với các nhóm thực hiện dự án (TEAMWORK)

Page 278: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

8

1.10. Đặc điểm của nhóm dự án làm việc hiệu quả và vô hiệu quả

1.11. Cải tiến liên tục qua các dự án

1.12. Mối quan tâm về văn hóa trong quản lý dự án

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Chương 2

VAI TRÕ CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG

TRONG MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ

Buổi 1

2.1. Thể chế quản lý nền kinh tế

2.1.1. Hệ thống tổ chức nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam

2.1.2. Nhà nƣớc trung ƣơng (TW)

2.1.3. Nhà nƣớc ở địa phƣơng

2.1.4. Phân loại Đô thị và phân cấp quản lý đô thị

2.1.5. Các vấn đề cải cách hành chính cần tiếp tục nghiên cứu

2.2. Môi trƣờng văn hóa - xã hội trong bối cảnh đổi mới và cải cách nền kinh tế

2.2.1. Giới thiệu trƣờng hợp Trung Quốc

2.2.2. Giới thiệu trƣờng hợp Việt Nam

2.3. Bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong bối cảnh đổi mới và cải cách kinh tế

2.3.1. Nhận thức

2.3.2. Những vấn đề sinh thái

2.3.3. Pháp luật và cam kết chính trị toàn cầu

2.3.4. Công nghệ giải quyết vấn đề chất thải rắn

2.3.5. Công nghệ giải quyết vấn đề nƣớc thải, nhà máy xử lý nƣớc thải

2.3.6. Môi trƣờng và nền kinh tế quốc dân (pháp luật, chính sách v.v.)

2.3.7. Kết luận

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 2

Page 279: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

7

9

2.4. Mục tiêu của hệ thống quản lý cơ sở hạ tầng đô thị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh

tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng - sinh thái

2.4.1. Đánh giá tác động (hiệu quả, hậu quả)

2.4.2. Mục tiêu và yêu cầu Quản lý Nhà nƣớc (QLNN - Vĩ mô)

2.4.2.1. Khái niệm phát triển bền vững

2.4.2.2. Giới thiệu chƣơng trình phát triển bền vững quốc gia Việt Nam - Thế kỷ 21 - Vĩ

2.4.2.3. Mục tiêu, yêu cầu quản lý các hoạt động ở cơ sở (vi mô)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 3

2.5. Các thƣớng đo giá trị và đánh giá

2.5.1. Trong nền kinh tế quốc dân

2.5.1.1. Giới thiệu các tiêu chí đánh giá trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.

Hồ Chí Minh đến năm 2010: có 5 nhóm tiêu chí

2.5.1.2. Thƣớc đo để trắc đạt nền kinh tế quốc dân (vĩ mô) - Các chỉ số đo: GDP, GNP,

ICOR, HDI, GINI, NCI…

2.5.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: 8 chỉ số

2.5.3. Quy tắc ứng xử cá nhân trong tổ chức: giới thiệu bộ quy tắc của tập đoàn Intel (Mỹ)

2.5.4.Các bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội của thế giới

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 tiết- Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Chương 3

VAI TRÕ CỦA HỆ THỐNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ

3.1. Nhận thức

3.2. Pháp luật: Giới thiệu NĐ 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 của Chính phủ về quy chế khu đô

thị mới (8 chƣơng và 31 điều) cùng phụ lục 1 đính kèm dạng mục văn bản quy phạm pháp

luật có liên quan quản lý đầu tƣ và xây dựng hiện hành

Page 280: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

0

3.3. Thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh và Bình Dƣơng

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 tiết- Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho bài học

Chương 4

ĐẶC ĐIỂM VIỆC QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ DỊCH VỤ CÔNG CỘNG

TRONG ĐÔ THỊ

Buổi 1

4.1. Chiến lƣợc hƣớng đến minh bạch và hiệu quả

4.2. Chiến lƣợc bảo trì và đầu tƣ xây dựng mới cơ sở hạ tầng đô thị đồng bộ nhau, đảm bảo chất

lƣợng và không làm gián đoạn cung cấp dịch vụ công cộng trong đô thị

4.3. Đổi mới cung cấp dịch vụ Đô thị từ sở hữu Nhà nƣớc sang kết hợp với xã hội hóa phát triển

cơ sở hạ tầng đô thị và cung cấp dịch vụ công cộng trong đô thị

4.4. Cơ sở dữ liệu tài sản cơ sở hạ tầng phú hợp với đổi mới và hội nhập

4.5. Kết luận

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 tiết- Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho bài học

Buổi 2: Thuyết trình nhóm 1

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ thực hành: 5 tiết - Thuyết trình

Sinh viên tham gia thảo luận.

Chương 5

QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG

VÀ DỊCH VỤ VẬN TẢI CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ

6.1. Vai trò của hệ thống CSHT giao thông và dịch vụ vận tải công cộng

6.2. Nhận thức

6.3. Pháp luật

6.4. Thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh và Bình Dƣơng (môi trƣờng tiếp cận Quản lý Đô

thị và tham luận để tham khảo)

- Khái quát thực trạng và xu thế: các thách thức

- Xác định nguyên nhân

- Quan điểm giải quyết

Page 281: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

1

- Các giải pháp

Cải cách hành chánh

Đầu tƣ phát triển CSHTKT giao thông mới (giải pháp tài chính, phát triển

CSHTKT giao thông mới (giải pháp tài chính, phát triển lực lƣợng giao thông

vận tải, phát triển hệ thống quản lý và kiểm soát giao thông, hợp lý hóa hệ

thống các công cụ kiểm soát giao thông, phát triển cơ sở dữ liệu…)

6.5. Kết luận và kiến nghị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, chuẩn bị nội dung thuyết trình nhóm 2

Chương 6

QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG THOÁT NƢỚC

VỀ DỊCH VỤ XỬ LÝ NƢỚC BẨN

Buổi 1

6.1. Vai trò QLCSHT thoát nƣớc và dịch vụ xử lý nƣớc bẩn đô thị

6.2. Nhận thức

6.3. Pháp luật

6.4. Thực tiễn

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Buổi 2: Thuyết trình nhóm 1

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ thực hành: 5 tiết - Thuyết trình

Sinh viên tham gia thảo luận.

Chương 7

TÓM LƢỢC CÁC TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC

TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

7.1. Đánh giá tình hình (2006-2010) - văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố (12/2005)

7.2. Các giải pháp (báo cáo chính trị - văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố (12/2005))

7.3. Các chuyên gia quốc tế đánh giá

7.4. Dự án VIE 96/029 (SiPu Thụy Điển)

7.5. Dự án VIE 95/051 (UNDP Liên Hiệp Quốc)

Page 282: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

2

7.6. Bài học về quy hoạch tổng thể cổ điển

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận, Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Chương 8

TÓM LƢỢC CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT

VÀ DỊCH VỤ ĐÔ THỊ TẠP TP. HỒ CHÍ MINH

8.1. Hệ thống giao thông và dịch vụ vận tải

8.2. Hệ thống bƣu chính viễn thông

8.3. Hệ thống cấp nƣớc

8.4. Hệ thống thoát nƣớc

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 2 tiết - Bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 3 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần

7. Phân bố thời gian: 12 tuần

8. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số -

Điểm giữa kỳ 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thảo luận nhóm, thuyết trình, thi

Page 283: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

3

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS Phan Quan Việt

- Địa chỉ liên hệ:Trƣởng khoa kinh tế, Đại học Thủ Dầu Một

- Điện Thoại :06503834933

- Email : [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Quản lý nhà nƣớc về nhà ở, đất ở và bất động sản

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: QUẢN LÝ NHÀ Ở VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

HOUSING AND REAL ESTATE MANAGEMENT

2. Số tín chỉ: 2

3. Bộ môn phụ trách môn học: Kinh tế

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành xong học phần Pháp lý trong xây dựng đô thị, Kinh

tế học đô thi

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Những khái niệm cơ bản và phƣơng pháp phân tích đất đai và bất động sản trên quan điểm

đô thị địa phƣơng và công tác triển khai các dự án nhà ở đô thị tại TP. Hồ Chí Minh

- Cung cấp những cơ sở kinh tế và khung quy chế của thị trƣờng bất động sản cũng nhƣ cơ sở

hoạt động của thị trƣờng này chịu sự quản lý của nhiều cấp chính quyền.

- Đánh giá tính logic của đầu tƣ bất động sản

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Giới thiệu khái niệm cơ bản để phân tích bất động sản nhƣ: những kiến thức kinh

tế cơ bản, vai trò quản lý của chính phủ trong nền kinh tế, những thay đổi trong hoạt động

kinh tế, cơ sở pháp l‎ý về bất động sản, về thị trƣờng bất động sản thông qua những khái niệm

cơ bản và các đặc trƣng của bất động sản và thị trƣờng bất động sản, giá cả bất động sản và

việc định giá, phân tích thị trƣờng bất động sản và lập kế hoạch đầu tƣ, tổ chức quản lý thị

trƣờng bất động sản.

Page 284: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

4

- Kỹ năng: Nhận thức đƣợc những khái niệm cơ bản để phân tích tình hình bất động sản nhƣ:

những kiến thức kinh tế cơ bản, vai trò quản lý của chính phủ trong nền kinh tế, những thay

đổi trong hoạt động kinh tế.

- Thái độ: Rèn luyện sinh viên tinh thần công minh trong việc giải quyết các vấn đề thuộc về

địa ốc.

7. Tài liệu học tập:

[1] Bùi Văn Huyền, Đinh Thị Nga, Quản lý Nhà nước đối với thị trường bất động sản ở Việt Nam,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.

[2] Lê Quang Trung, Quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật và Dịch vụ đô thị - Quản lý nhà ở và bất động

sản, TP. Hồ Chí Minh 2005,

[3] Lê Quang Trí, Giáo trình đánh giá đất đai, NXB ĐH Cần Thơ, 2010.

[4] Lê Quang Trí, Quy hoạch và sử dụng đất đai, NXB ĐH Cần Thơ, 2010.

[5] Peiser, Professional real estate development, Richard B. And Frey, Anne. B. Urban Land

Institute, Washington, 2005.

[6] Shwanke, Dean, Mixed use development handbook, Urban Land Institute, Washington, 2004.

[7] Schmitz, A and Brett, Real estate market analysis: A case study approach, Urban Land Institute,

Washington, 2005.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

NHÀ Ở ĐÔ THỊ VÀ THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN:

NHÀ Ở VÀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

1.1. Một số vấn đề liên quan đến đất đai và bất động sản trong quản lý đô thị

1.2. Đặc tính, chức năng và đặc điểm của loại hình bất động sản dƣới hình thức nhà ở

1.3. Chính sách bảo trợ nhà ở đô thị và thị trƣờng thế chấp

1.4. Quan điểm lịch sử về sự phát triển chiến lƣợc các chính sách và chƣơng trình nhà ở

Chương 2

PHÁT TRIỂN NHÀ Ở VÀ LÊN KẾ HOẠCH DỰ ÁN NHÀ Ở:

TÍNH LOGIC TRONG ĐẦU TƢ BẤT ĐỘNG SẢN

(Số tiết: 5, LT: 5; TH: 0)

1.1. Phân tích một cách hệ thống về công tác phát triển nhà ở: sự hình thành, vai trò và chức năng

của các tác nhân có liên quan

1.2. Hiệu quả, rủi ro và đòn bẩy tài chính

1.3. Xác định mức thu và chi

1.4. Giá trị và chỉ số đạt hiệu của đầu tƣ bất động sản

Chương 3

LÊN KẾ HOẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN

(Số tiết: 12, LT: 12; TH: 0)

Page 285: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

5

1.1. Nghiên cứu địa điểm triển khai, các đặc điểm, khu vực chịu ảnh hƣởng, tính lịch sử, phân

vùng và các quy chế có liên quan

1.2. Nghiên cứu thị trƣờng và nghiên cứu khả thi

1.2.1. Đánh giá khách hàng tiềm năng

1.2.2. Khả năng thanh toán các hộ gia đình

1.2.3. Đánh giá mức độ cạnh tranh, đánh giá giá thành và thời hạn rao bán

3.3. Nghiên cứu tính hiệu quả

3.3.1. Ƣớc tính các khoản thu ở dạng tiềm năng và giá thành triển khai công việc

3.3.2. Các tiêu chuẩn về hiệu quả và giá trị trao đổi của sản phẩm – đƣa ra các tính toán mẫu

trên văn bản lập trình

3.4. Các chiến lƣợc tài chính và lên kế hoạch dự án, ƣớc tính giá thành và triển khai quy hoạch khu

đất, kiểu dáng nhà ở

Chương 4

MỘT CHIẾN LƢỢC CỦA NHÀ NƢỚC

(Số tiết: 3, LT: 3; TH: 0)

4.1. Chính sách về quyền sở hữu đất đai và bất động sản

4.2. Chính sách về nhà ở tái định cƣ, nhà ở cho ngƣời nghèo đô thị

4.3. Các công cụ mới đƣợc sử dụng trong môi trƣờng đô thị nhằm mục tiêu phát triển, từ thiết lập

đối tác đến thu hồi vốn

Tài liệu học tập:

9. Phân bố thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số -

Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thảo luận nhóm, thuyết trình, thi

Page 286: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

6

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: TS.KS. Nguyễn Kế Tƣờng

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ CÔNG CỘNG

ĐÔ THỊ

Urban public facilities

2. Số tín chỉ : 02

3. Phân bổ thời gian : 09

Nội dung Khối lƣợng học tập mỗi

tuần (tiết)

Tổng khối lƣợng học

tập (tiết)

Thời gian tiếp xúc giữa sinh viên và

giáo viên: 5 45

Lý thuyết 1-2 15

Thực hành 3-4 30

Tự học 6-7 60

Tổng 11-12 105

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Quy hoạch xây dựng đô thị.

● Học phần học trƣớc : Không ràng buộc

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Hệ thống kiến thức về tổ chức quy hoạch kiến trúc về trung tâm phục vụ công công cộng đô

thị:

Hiểu biết những khái niệm, loại hình, đất đai cho hệ thống CTPVCC đô thị.

Nguyên tắc xác định quy mô và bố cục chức năng hệ thống CTPVCC đô thị.

Nguyên tắc tổ chức không gian và thiết kế cảnh quan các loại hình CTPVCC đô thị.

Nắm bắt những vấn đề mới về tổ chức quy hoạch kiến trúc về trung tâm phục vụ công công

cộng đô thị trong bối cảnh hiện nay:

Page 287: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

7

Các yếu tố tác động

Case study

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này giới thiệu cho sinh viên bản chất hình thành và phát triển của hệ thống

CTPVCC đô thị nói chung và các loại hình chức năng PVCC đô thị nói riêng trong quá trình

phát triển đô thị.

Nắm bắt vai trò và tầm quan trọng của hệ thống CTPVCC đô thị đối với đô thị nói chung và

trong công tác quy hoạch đô thị nói riêng.

Các quy luật hình thành, các yếu tố tác động và nhân tố cấu thành hệ thống CTPVCC đô thị.

Qua đó nắm bắt bản chất các nguyên tắc quy hoạch, thiết kế, bố cục của hệ thống CTPVCC

đô thị nói chung và các loại hình chức năng PVCC đô thị nói riêng trong mối quan hệ với

kinh tế-xã hội-môi trƣờng đô thị.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

Tham gia tích cực các buổi học lý thuyết, giờ thực hành và hội thảo;

Các bài tập cần làm: bài tập nhóm;

Nghiên cứu những tài liệu hỗ trợ bổ sung.

8. Tài liệu học tập:

[1] Nguyễn Thế Bá. NXB. Xây dựng -Hanoi-VietNam. 2002.

Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị

[2] Khoa Quy hoạch. Trƣờng Đại học Kiến trúc Tp.HCM. 2005.

Giáo án điện tử Lý thuyết quy hoạch đô thị

[3] Viện Khoa Học Xã Hội tại thành phố Hồ Chí Minh. NXB thành phố Hồ Chí Minh. 1997.

Môi trƣờng nhân Văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản

[4] Luật quy hoạch, Quyết định 10/2010….

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Bài tập nhóm 45 %

Kiểm tra cuối kỳ 55 %

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần:

Phần 1: Khái quát về khu trung tâm và hệ thống trung tâm dịch vụ công cộng đô thị

Khái quát

Các khái niệm & Định Nghĩa Hệ thống công trình phục vụ công cộng đô thị

Sự phân cấp của Hệ thống công trình phục vụ công cộng đô thị

Page 288: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

8

Phần 2: Các loại hình chức năng và nguyên tắc tổ chức

Nguyên tắc phân loại và phân nhóm chức năng

Nguyên tắc bố cục không gian hệ thống CTPVCCĐT

Dự báo qui mô hệ thống CTPVCCĐT

Phần 3: qui hoạch chi tiết các khu chức năng CTPVCCĐT

Khu hành chính

Khu giáo dục

Khu y tế và bảo vệ sức khỏe

Khu thƣơng mại-dịch vụ

Khu văn hóa

Khu cây xanh-TDTT

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy - Học và

Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

Phần 1: Khái quát về khu trung tâm và hệ thống trung tâm dịch vụ công cộng đô thị

1

Giới thiệu về toàn bộ môn học,

định nghĩa và khái niệm.

Khái quát về sự hình thành và

phát triển, Vai trò và tầm quan

trọng của hệ thống TTPVCC đô

thị

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

Giới thiệu đề tài thảo luận,

bài tập nhóm số 1

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần trao

đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu trƣớc buổi

học.

Hoàn thành bài tập nhóm

số 1

Chuẩn bị nội dung và hình

thức cho bài báo cáo

nhóm.

2 Sự phân cấp của hệ thống

trung tâm dịch vụ công cộng

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm số 1

3 Nguyên tắc phân loại và phân

nhóm chức năng của hệ thống

TTPVCC đô thị

- Giờ lý thuyết: 1 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết

Trình bày Bài tập Nhóm 1

- Đánh giá: 15%

4 Nguyên tắc bố cục không gian

hệ thống TTPVCCĐT

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

Giới thiệu đề tài thảo luận,

bài tập nhóm số 2

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Page 289: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

8

9

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần trao

đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu trƣớc buổi

học.

Hoàn thành bài tập nhóm

số 2

Chuẩn bị nội dung và hình

thức cho bài báo cáo

nhóm.

5

Nguyên tắc bố cục không gian

hệ thống TTPVCCĐT (tt)

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm số 2

6

Dự báo qui mô hệ thống

TTPVCCĐT

- Giờ lý thuyết: 1 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết

Trình bày Bài tập Nhóm 2

- Đánh giá: 15%

7

Quy hoạch chi tiết khu trung

tâm hành chính

Quy hoạch chi tiết khu trung

tâm giáo dục

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

Giới thiệu đề tài thảo luận,

bài tập nhóm số 3

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

- Giờ lý thuyết:

Liên hệ nội dung bài đọc

và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần trao

đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành:

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học:

Đọc tài liệu trƣớc buổi

học.

Hoàn thành bài tập nhóm

số 3

Chuẩn bị nội dung và hình

thức cho bài báo cáo

nhóm.

8

Quy hoạch chi tiết khu trung

tâm y tế và bảo vệ sức khoẻ

Quy hoạch chi tiết khu trung

tâm văn hoá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm số 3

9

Quy hoạch chi tiết khu trung

tâm thƣơng mại dịch vụ

Quy hoạch chi tiết khu trung

tâm cây xanh-TDTT

- Giờ lý thuyết: 1 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết

Trình bày Bài tập Nhóm 3

- Đánh giá: 15%

Page 290: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

0

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. KS. Nguyễn Hoài Vũ

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một - Số 6, Trần Văn Ơn, Phú

Hòa, TX. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng

- Điện thoại: 0650.3834933 - 0903 689559

- Email: [email protected]

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CẤP THOÁT NƢỚC ĐÔ THỊ

WATER SUPPLY AND URBAN DRAINAGE MANAGEMENT

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quy hoạch và quản lý cấp thoát nƣớc đô thị

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành học phần Quy hoạch đô thị đại cƣơng, Quy hoạch

giao thông đô thị…

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần gồm 9 chƣơng đề cập đến Quy hoạch, quản lý hệ thống cấp thoát nƣớc ở khu vực

đô thị.

Học phần giới thiệu các vấn đề về cấp nƣớc, thoát nƣớc ở bên ngoài và bên trong nhà. Phần

cấp nƣớc sẽ đề cập đến các loại nguồn nƣớc và các sơ đồ xử lý nƣớc, hệ thống cấp nƣớc cho khu

vực và cho công trƣờng xây dựng cũng nhƣ hệ thống cấp nƣớc trong nhà, trong đó sẽ nhấn mạnh

đến việc tính toán và thiết kế mạng lƣới cấp nƣớc. Phần thoát nƣớc sẽ trình bày các vấn đề chủ yếu

về hệ thống thoát nƣớc cho khu vực và trong nhà cũng nhƣ các phƣơng pháp cơ bản xử lý nƣớc

thải.

6. Mục tiêu của học phần:

Nhằm trang bị kiến thức về mạng lƣới cấp thoát nƣớc cho khu vực và cho công trình xây

dựng. Ngoài ra, môn học cũng giới thiệu các phƣơng pháp khai thác nguồn nƣớc, các biện pháp cơ

bản xử lý nƣớc cấp và nƣớc thải

7. Tài liệu học tập:

[1] Bộ môn KT Tài nguyên nƣớc, Bài giảng Cấp thoát nước, ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh,

2007.

[2] Trần Hiếu Nhuệ, Cấp thoát nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007

Page 291: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

1

8. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP NƢỚC

(Số 5 tiết - LT: 5; TH: 0)

1.1. Các hệ thống cấp nƣớc và tiêu chuẩn dùng nƣớc.

1.2. Lƣu lƣợng và áp lực nƣớc trong mạng lƣới.

1.3. Dung tích của bể chứa và đài nƣớc

Chương 2

NGUỒN NƢỚC VÀ XỬ LÝ NƢỚC

(Số 5 tiết - LT: 3; TH: 2)

2.1. Các loại nguồn nƣớc

2.2. Các sơ đồ lấy nƣớc

2.3. Xử lý nƣớc cấp

2.3.1. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt

2.3.2. Các sơ đồ xử lý nƣớc cấp

Chương 3

HỆ THỐNG CẤP NƢỚC CHO KHU VỰC

(Số 5 tiết - LT: 3; TH:2)

3.1. Bố trí mạng lƣới cấp nƣớc.

3.2. Tính toán thủy lực mạng lƣới cụt.

3.3. Tính toán thủy lực mạng lƣới vòng.

3.4. Cấu tạo mạng lƣới cấp nƣớc.

Chương 4

CẤP NƢỚC CHO CÔNG TRƢỜNG XÂY DỰNG

(Số 5 tiết - LT: 3; TH:2)

4.1. Nhu cầu dùng nƣớc trên công trƣờng

4.2. Hệ thống cấp nƣớc cho công trƣờng

4.3. Chất lƣợng nƣớc dùng cho công tác xây dựng

Chương 5

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THOÁT NƢỚC

(Số 5 tiết - LT: 2; TH:3)

5.1. Các sơ đồ hệ thống thoát nƣớc

6.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải

6.3. Lƣu lƣợng nƣớc mƣa

Chương 6

HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC CHO KHU VỰC

(Số 5 tiết - LT: 2; TH:3)

6.1. Bố trí mạng lƣới thoát nƣớc

6.2. Cấu tạo mạng lƣới thoát nƣớc

Page 292: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

2

6.3. Tính toán thủy lực mạng lƣới thoát nƣớc mƣa đô thị

6.4. Tính toán thủy lực mạng lƣới thoát nƣớc thải

6.5. Một số đặc điểm của hệ thống thoát nƣớc vùng triều

Chương 7

XỬ LÝ NƢỚC THẢI

(Số 5 tiết - LT: 2; TH:3)

7.1. Các loại nƣớc thải và tiêu chuẩn nƣớc thải khi xả vào các nguồn nƣớc thiên nhiên.

7.2. Các sơ đồ xử lý nƣớc thải.

7.3. Xử lý nƣớc thải bằng biện pháp sinh học

Chương 8

HỆ THỐNG CẤP NƢỚC TRONG NHÀ

(Số 5 tiết - LT: 2; TH:3)

8.1. Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc

8.2. Áp lực trong hệ thống cấp nƣớc

8.3. Cấu tạo một số thiết bị và công trình

8.4. Tính toán thủy lực mạng lƣới cấp nƣớc trong nhà

8.5. Dung tích bể và dung tích két nƣớc trên mái.

8.6. Hệ thống cấp nƣớc chữa cháy (thông thƣờng, tự động).

8.7. Sơ lƣợc về hệ thống cấp nƣớc nhà cao tầng.

Chương 9

HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC TRONG NHÀ

(Số 3 tiết - LT: 2, TH:3)

9.1. Sơ đồ hệ thống thoát nƣớc.

9.2. Cấu tạo một số thiết bị

9.3. Tính toán thủy lực mạng lƣới thoát nƣớc trong nhà (nƣớc mƣa và nƣớc thải).

9.4. Mối liên hệ giữa hệ thống cấp thoát nƣớc và kiến trúc

7. Phân bổ thời gian: 12 tuần

- Lý thuyết: 45 tiết

- Thực hành: 0 tiết

8. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

Hình thức thi: Thảo luận nhóm, thuyết trình, thi

Page 293: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

3

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. KS Nguyễn Đăng Thanh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc, Đại học Thủ Dầu Một

Số 6, Trần Văn Ơn, Phú Hòa, Thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

- Điện thoại: 0650.3834933

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: xây dựng đô thị, quản lý xây dựng, luật xây dựng

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

URBAN CONSTRUCTION MANAGEMENT

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quản lý xây dựng đô thị

4. Điều kiện tiên quyết : Sinh viên hoàn thành học phần Quy hoạch đô thị đại cƣơng

5. Mô tả vắn tắt học phần :

- Giới thiệu hệ thống QLNN trong XDDT và tổng quan hệ thống văn bản qui phạm pháp

luật chuyên ngành

- Nội dung hoạt động xây dựng đô thị, vai trò chủ đầu tƣ và sử dụng các nguồn vốn trong

xây dựng đô thị - hợp đồng kinh tế

- Quản lý trình tự thực hiện quy hoạch, dự án, thiết kế công trình đô thị

- Quản lý nhà nƣớc về cấp phép xây dựng, thanh tra, giải quyết khiếu nại, khiếu tố. Đấu

thầu, quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng

- Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, bảo hành, bảo trì, bảo hiểm công trình xây

dựng.

6. Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên các kiến thức:

- Hiểu biết về cơ cấu tổ chức quản lý ngành xây dựng

- Hiểu các văn bản luật liên quan hoạt động quản lý và xây dựng đô thị

- Nguyên tắc hợp đồng, kiểm soát thực hiện hợp đồng, nghiệm thu công trình

- Kiểm soát quá trình hoạt động xây dựng, quy trình chuẩn bị, thực hiện và kết thúc vòng

đời dự án.

7. Tài liệu học tập :

Page 294: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

4

[1] Lƣơng Xuân Hùng, Giáo trình quản lý hoạt động xây dựng, NXB ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí

Minh, 2008.

[2] Qui chế quản l đầu tư và xây dựng, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2003.

[3] Thông tƣ liên tịch số 20/2008/TTLT-BXD-BNV ngày 16/12/2008 của Bộ Xây Dựng - Bộ Nội Vụ

hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp

tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã về các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc thuộc ngành

Xây dựng.

[5] Bộ Xây Dựng, Các văn bản pháp luật về quản lý đô thị, NXB XD, Hà Nội, 1995.

[6] Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội 11

[7] Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội 12 sửa đổi bổ sung luật xây dựng số

16/2003/QH11

[8] Nghị định số 48/2010/NĐ-CP về hợp đồng trong hoạt động xây dựng

6. Nội dung chi tiết của học phần:

Chƣơng 1

TỔNG QUAN XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

(Số tiết: 6, LT: 6; TH: 0)

1.1. Tổng quan xây dựng đô thị và quản lý Nhà nƣớc trong xây dựng đô thị

1.2. Quản lý nhà nƣớc ngành xây dựng tại đô thị

1.3. Hệ thống các văn bản pháp luật

Chương 2

XÂY DỰNG - QUY TRÌNH CẤP PHÉP XÂY DỰNG

(Số tiết: 6, LT: 6; TH: 0)

1.1. Cấp phép xây dựng - thanh tra

1.2. Chủ đầu tƣ - các loại nguồn vốn đầu tƣ xây dựng công trình

1.3. Chủ đầu tƣ - các hợp đồng xây dựng

Chương 3

QUẢN LÝ XÂY DỰNG

(Số tiết: 6, LT: 6; TH: 0)

1.1. Quản lý quy hoạch xây dựng

1.2. Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình

1.3. Quản lý khảo sát thiết kế công trình

Chương 4

ĐẤU THẦU XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

(Số tiết: 6, LT: 6; TH: 0)

2.1. Cấp phép xây dựng - thanh tra

2.2. Đấu thầu xây dựng công trình

2.3. Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng

Page 295: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

5

Chương 5

QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CÔNG TRÌNH -

NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH

(Số tiết: 6, LT: 6; TH: 0)

1.1. Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng

1.2. Bảo hành - bảo trì - bảo hiểm công trình xây dựng

1.3. Tổng hợp, ôn tập

7. Phân bố thời gian: 12 tuần

8. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Những nội dung cần đánh giá Trọng số (%) Thời gian thực hiên

(Buổi học)

Dự lớp (Chuyên cần) 5 1-6

Thực hiện seminar theo nhóm 25 2-5

Thi cuối học kỳ 70 8

100

* Thi kết thúc học phần: Thảo luận nhóm, thuyết trình, thi

Page 296: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

6

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS Bùi Phƣơng Thanh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Môi trƣờng, Đại học Thủ Dầu Một

- Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: môi trƣờng đô thị, môi trƣờng khu công nghiệp

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ

URBAN ENVIRONMENT MANAGEMANT

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quản lý môi trƣờng đô thị

4. Điều kiện ràng buộc : Sinh viên hoàn thành học phần Quản lý học đại cương

5. Mô tả vắn tắt học phần :

Lý thuyết chung về phát triển bền vững và quản lý môi trƣờng

Những vấn đề về môi trƣờng trong phát triển đô thị

Các công cụ pháp lý, kinh tế, kỹ thuật trong quản lý môi trƣờng đô thị.

Quản lý các thành phần về môi trƣờng đô thị

Quản lý môi trƣờng khu công nghiệp

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức:

+ Cung cấp cho sinh viên kiến thức về những vấn đề quản lý liên quan đến môi trƣờng trong đô

thị

+ Có khả năng tham gia quản lý và thực hiện các dự án về quản lý môi trƣờng đô thị

- Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp cho sinh viên.

- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tƣ duy tích cực trong học tập

7. Tài liệu học tập:

[1] Luật bảo vệ môi trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999

[2] Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB ĐH

Quốc gia Hà Nội, 2000.

Page 297: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

7

[3] Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây Dựng, 2000.

[4] Liên minh Châu Âu tài trợ và chính phủ Việt Nam thực hiện, Chương trình quy hoạch môi

trường đô thị 2007 - Tài liệu tham khảo.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

1.1. Phát triển bền vững

1.1.1. Nhắc lại các khái niệm về phát triển bền vững (định nghĩa, chỉ số và các mối quan hệ)

1.1.2. Các nguyên tắc của phát triển bền vững

1.1.3. Các mô hình phát triển bền vững

1.1.4. Định lƣợng hóa sự phát triển bền vững

1.1.5. Các nhóm mục tiêu trong phát triển bền vững

1.2. Những vấn đề chung về quản lý môi trƣờng

1.2.1. Các khái niệm cơ bản về quản lý môi trƣờng (định nghĩa, mục tiêu, nguyên tắc, các nội

dung và tổ chức quản lý môi trƣờng)

1.2.2. Cơ sở khoa học của quản lý môi trƣờng (cơ sở triết học - xã hội, cơ sở khoa học công

nghệ, cơ sở luật pháp và cơ sở kinh tế)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 4 thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho bài học

Chương 2

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

2.1. Đô thị hóa, công nghiệp hóa và môi trƣờng

2.2. Các tiêu chí đánh giá môi trƣờng đô thị

2.2.1. Các đặc trƣng và thành phần môi trƣờng đô thị

2.2.2. Quy mô không gian của môi trƣờng đô thị

2.2.3. Các tiêu chí đánh giá môi trƣờng đô thị (tiêu chí áp lực, tiêu chí đáp ứng và tiêu chí

trạng thái)

2.3. Hiện trạng môi trƣờng đô thị và công tác quản lý môi trƣờng đô thị ở Việt Nam

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

Page 298: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

8

- Giờ thực hành: 2 thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học

Chương 3

CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ

3.1. Hiểu biết chung về công cụ quản lý môi trƣờng

3.1.1. Khái niệm chung về công cụ quản lý môi trƣờng

3.2. Phân loại công cụ quản lý môi trƣờng

3.2. Các công cụ quản lý môi trƣờng đô thị

3.2.1. Các công cụ luật pháp – chính sách quản lý môi trƣờng đô thị (luật môi trƣờng, các

văn bản pháp quy dƣới luật môi trƣờng, chính sách môi trƣờng, các tiêu chuẩn môi

trƣờng và kế hoạch hóa công tác môi trƣờng)

3.2.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng đô thị (thuế môi trƣờng và các lệ phí ô

nhiễm; các khoảng trợ cấp môi trƣờng; hệ thống ký gửi – hoàn trả: các khuyến khích

và cƣỡng chế thi hành về môi trƣờng; đền bù thiệt hại; quỹ môi trƣờng)

3.2.3. Các công cụ kỹ thuật trong quản lý môi trƣờng (Quan trắc và báo cáo hiện trạng môi

trƣờng đô thị; kiểm soát môi trƣờng đô thị; thanh tra môi trƣờng đô thị; đánh giá tác

động môi trƣờng; các dự án xây dựng – quy hoạch đô thị và các dự án liên quan đến đô

thị)

3.2.4. Các công cụ hỗ trợ (các dữ liệu, hệ thống thông tin địa lý về môi trƣờng GIS, tuyên

truyền giáo dục về môi trƣờng)

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 4 thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận, làm bài tập

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, làm bài tập

Chương 4

QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ

4.1. Quản lý môi trƣờng không khí

4.1.1. Quản lý các nguồn thải ô nhiễm tĩnh

4.1.2. Quản lý các nguồn thải ô nhiễm di động

4.2. Quản lý môi trƣờng nƣớc

4.2.1. Nguồn nƣớc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc

4.2.2. Quản lý môi trƣờng nƣớc mặn

4.2.3. Thoát nƣớc mƣa và chống ngập úng đô thị

4.2.4. Quản lý và bảo vệ nƣớc ngầm

Page 299: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

2

9

9

4.3. Quản lý chất thải rắn đô thị

4.3.1. Nguồn phát sinh và đặc tính của chất thải rắn

4.3.2. Quản lý chất thải rắn đô thị (phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý)

4.4. Quản lý chất thải nguy hại

4.4.1. Nguồn phát sinh và đặc tính của chất thải nguy hại

4.4.2. Quản lý chất thải nguy hại

4.5. Quản lý tiếng ồn trong đô thị

4.5.1. Các nguồn ồn và tác hại của nguồn ồn

4.5.2. Quản lý tiếng ồn

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 4 tiết: tham quan thực tế và thảo luận nhóm

- Giờ tự học: viết báo cáo thực địa

Chương 5

XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ

CẤP ĐỊA PHƢƠNG

5.1. Mục đích, yêu cầu của chƣơng trình hành động môi trƣờng đô thị cấp địa phƣơng

5.2. Trình tự và nội dung lập chƣơng trình hành động môi trƣờng đô thị

5.3. Dự án điểm (cáo cáo một dự án điểm về cải thiện môi trƣờng đô thị).

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 4 thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho bài học

Chương 6

MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG KHU

CÔNG NGHIỆP

6.1. Các vấn đề môi trƣờng chung ở khu công nghiệp trên thế giới, Việt Nam

6.2. Các tiêu chí đánh giá môi trƣờng khu công nghiệp

6.3. Giới thiệu các hệ thống quản lý môi trƣờng khu công nghiệp

6.4. Các công cụ pháp lý áp dụng cho quản lý môi trƣờng khu công nghiệp

6.4.1. Luật môi trƣờng

6.4.2. Các tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng

6.4.3. ISO 14001

Page 300: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

0

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 4 thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

- Giờ tự học: Đọc bài trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho bài học

Chương 7

QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP

7.1. Quản lý môi trƣờng không khí

7.2. Quản lý môi trƣờng nƣớc

7.3. Quản lý chất rắn và chất thải sinh hoạt

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết bài giảng

Sinh viên ghi chép các nội dung chính của bài học

- Giờ thực hành: 4 thảo luận

Sinh viên tham gia thảo luận.

9. Phân bổ thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số -

Điểm giữa kỳ 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thảo luận nhóm, thuyết trình, thi

Page 301: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

1

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS Cao Bá Khang

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc, Đại học Thủ Dầu Một

- Các hƣớng nghiên cứu chính: bảo tồn di sản kiến trúc đô thị, kiến trúc vùng ven của TP. Hồ

Chí Minh….

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ DI SẢN KIẾN TRÖC

CONSERVATION OF ARCHITECTURAL PATRIMONY AND MANAGEMENT

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ phận phụ trách môn học: Kiến trúc

4. Điều kiện tiên quyết: không

5. Mô tả vắn tắt học phần:

- Kiến thức về các công trình kiến trúc có giá trị trên thế giới và Việt Nam

- Biết vận dụng lý luận và kinh nghiệm thực tiễn vào việc khảo sát và đề xuất giải pháp bảo

tồn trùng tu một công trình cụ thể.

- Tôn trọng và nhận thức đƣợc các giá trị kiến trúc.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức:

+ Mục đích, nội dung, các phƣơng pháp cũng nhƣ các giải pháp của công tác bảo tồn và

trùng tu di tích kiến trúc.

+ Sơ lƣợc về lịch sử bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc

+ Nghiên cứu về những kinh nghiệm bảo tồn và trùng tu các di sản kiến trúc của thế giới và

Việt Nam nhằm hiểu đƣợc phƣơng hƣớng và giải pháp thích hợp trong công tác bảo tồn và

trùng tu di sản đô thị tại TP. Hồ Chí Minh.

- Kỹ năng: Sau khi học xong môn này thì sinh viên có thể vận dụng vào thực tế

- Thái độ: Sinh viên trong quá trình học tập, thông qua các buổi thảo luần cần chuẩn bị các tài

liệu để tham gia thuyết trình, làm tiểu luận khi kết thúc môn học.

7. Tài liệu học tập:

[1] Nguyễn Khởi, Bảo tồn và trùng tu các di t ch kiến trúc, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2002.

[2] Lâm Bình Tƣờng, Sổ tay công tác Bảo tồn di t ch, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1986

Page 302: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

2

[3] Trƣơng Quang Thao, Nhận dạng vài kh a cạnh khoa học trong kiến trúc học và Đô thị học,

1995.

[4] Kostof, The City Shaped: Urban Patterns and Meanings Through History, S. Bufinch Press.

1991.

[5] Cohen, Urban Planning Conservation and Preservation, N. McGraw-Hill. 2001.

[6] Nguyễn Minh Hòa, Vùng Đô thị Châu Á và Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP Hồ Chí Minh,

2006.

[7] Nhiều tác giả, Đô thị Việt Nam trong Thời kỳ Quá độ, NXB Thế giới: Việt Nam. 2006.

[8] Nhiều tác giả, Đô thị Cổ Hội An (Hội thảo Quốc tế tổ chức tại Đà Nẵng ngày 22-23/03/1990),

NXB KHXH, Hà Nội, 1991.

[9] Các Hiến chƣơng Quốc tế về bảo tồn, trùng tu.

[10] Các văn bản pháp luật của nƣớc CHXHCN Việt Nam về bảo tồn di sản.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

DI SẢN VĂN HÓA VÀ SỰ KẾ THỪA

MỘT SỐ THUẬT NGỮ - SỰ CẦN THIẾT BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA

NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ BẢO VỆ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA

1.1. Giới thiệu chung, tổng quan học phần

1.2. Các thuật ngữ

1.3. Ý nghĩa của sự kế thừa di sản văn hóa dân tộc

1.4. Giá trị các di tích lịch sử văn hóa đối với xã hội ngày nay

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú các ý chính của bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học: làm bài tập nhóm 1, tìm thêm tài liệu phục vụ môn học, chuẩn bị bài thuyết

trình.

Chương 2

NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM BIẾN ĐỔI DI TÍCH

2.1. Ý nghĩa của sự kế thừa di sản văn hóa dân tộc

2.2. Yếu tố địa chất thủy văn và nền móng

2.3. Sai sót trong tính toán

2.4. Tác động của động vật và thực vật

2.5. Thiên tai

2.6. Tác động của con ngƣời

Page 303: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

3

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú các ý chính của bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thuyết trình, thực hiện bài tập nhóm 1

- Giờ tự học: làm bài tập nhóm 2, chuẩn bị bài thuyết trình, đọc bài trƣớc buổi học.

Chương 3

SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ BẢO TỒN VÀ TRÙNG TU

CÁC DI TÍCH KIẾN TRÖC

3.1. Thời cổ đại

3.2. Thời trung đại

3.3. Thời cận đại

3.4. Thời hiện đại

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú các ý chính của bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học: đọc tài liệu

Chương 4

ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN TRÙNG TU

4.1. Phƣơng pháp bảo tồn

4.2. Phƣơng pháp trùng tu từng phần

4.3. Phƣơng pháp trùng tu toàn bộ

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: Ghi chú các ý chính của bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận, làm bài tập nhóm 3

- Giờ tự học: Chuẩn bị bài thảo luận.

Chương 5

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐỐI TƢỢNG CẦN TRÙNG TU

5.1. Nghiên cứu tài liệu thƣ tịch và lịch sử

5.2. Nghiên cứu bản chất các di tích kiến trúc

5.3. Nghiên cứu khảo cổ các di tích kiến trúc

5.4. Cách ghi lại các di tích kiến trúc

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú các ý chính của bài giảng

Page 304: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

4

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận, làm bài tập nhóm 4

- Giờ tự học: Đọc tài liệu, chuẩn bị bài thuyết trình.

Chương 6

THIẾT KẾ TRÙNG TU DI TÍCH

6.1. Trùng tu di tích riêng lẻ

6.2. Trùng tu quần thể các di tích kiến trúc

6.3. Thiết kế quy hoạch khu vực di tích

6.4. Báo cáo khoa học về công tác trùng tu

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 6 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú các ý chính của bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học: Đọc tài liệu, hoàn thành bài tập nhóm 4.

Chương 7

KINH NGHIỆM BẢO TỒN CÁC DI SẢN KIẾN TRÖC Ở NƢỚC NGOÀI

Buổi 1 :

7.1. Bảo tồn di sản kiến trúc ở Nhật Bản

7.2. Bảo tồn di sản kiến trúc ở Cộng hòa Liên bang Đức

7.3. Bảo tồn di sản kiến trúc ở Singapore

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú các ý chính của bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Giờ tự học: Đọc tài liệu

Buổi 2:

7.4. Bảo tồn di sản kiến trúc ở Ai cập

7.5. Bảo tồn di sản kiến trúc ở Hoa Kỳ

7.6. Bảo tồn di sản kiến trúc ở Canada

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú các ý chính của bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

Chương 8

ĐỊNH HƢỚNG BẢO TỒN CẢI TẠO NÂNG CẤP

TRONG CÁC KHU PHỐ CỔ, C Ở VIỆT NAM

8.1. Bảo tồn khu phố cổ, cũ Hà Nội

Page 305: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

5

8.2. Bảo tồn di sản văn hóa kiến trúc Huế

8.3. Bảo tồn di sản đô thị Hội An.

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Nhiệm vụ của sinh viên: ghi chú các ý chính của bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

* Ôn tập và tổng kết : 5 tiết

7. Phân bố thời gian: 12 tuần

8. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số -

Điểm giữa kỳ 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

* Thi kết thúc học phần: Thảo luận nhóm, thuyết trình, thi

Page 306: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

6

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS. KTS Phan Nhựt Linh

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một, Số 6, Trần Văn Ơn, Phú Hòa, TX. Thủ Dầu Một, tỉnh

Bình Dƣơng

- Điện thoại: 0650.3834933 - 0913 921430

- Email: [email protected]

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: LỊCH SỬ KIẾN TRÖC PHƢƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM

ORIENTAL AND VIETNAMESE ARCHITECTURE HISTORY

2. Số tín chỉ: 3

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Kiến trúc

4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành học phần Lịch sử văn minh thế giới.

5. Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần này cung cấp kiến thức tổng quan về tiến trình phát triển của kiến trúc các nƣớc

Châu Á qua các giai đoạn lịch sử giai đoạn Trung thế kỷ đến giai đoạn trƣớc thế chiến II.

Học phần giới thiệu bối cảnh lịch sử ra đời các công trình kiến trúc, hình thái kiến trúc,

phƣơng thức kiến tạo và quan niệm triết lý ảnh hƣởng đến hình thái kiến trúc và xu thế phát triển

trong tƣơng lai.

Bên cạnh đó, học phần cung cấp kiến thức tổng quan về tiến trình phát triển của kiến trúc

qua các thời kỳ hiện đại, đƣợc đại, các lý thuyết và khái niệm khác nhau liên quan đến quá trình

phát triển xu thế của kiến trúc Việt Nam.

6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức: Trang bị hệ thống kiến thức về lịch sử kiến trúc Vùng Châu Á và Việt Nam qua

các giai đoạn lịch sử.

- Kỹ năng: Trang bị nhận thức giúp sinh viên vận dụng đƣợc những kinh nghiệm và hiểu biết

về Lịch sử kiến trúc các thời kỳ làm nền tảng cho việc nghiên cứu, sáng tác kiến trúc.

Page 307: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

7

- Thái độ: Rèn luyện các kỹ năng cần thiết để nhận định và đánh giá về hình thái kiến trúc

thay đổi qua các thời kỳ lịch sử phục vụ cho việc nghiên cứu sáng tác kiến trúc.

7. Tài liệu học tập:

[1] Nguyễn Thị Ngọc Lan, Kiến trúc cổ Trung Quốc, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2004.

[2] Ngô Huy Quỳnh, Lịch sử kiến trúc Trung Quốc, ĐH Kiến Trúc TP.HCM, 1995.

[3] Đặng Thái Hoàng, Lược khảo nghệ thuật kiến trúc thế giới, NXB VH, Hà Nội, 1978.

[4] Ngô Huy Quỳnh, Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, tập 1 và 2, NXB XD, 1992.

[5] Nguyễn Khởi, Những dòng tiêu biểu của lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB TP.HCM, 1990.

[6] Vũ Tam, Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1991.

8. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1

TỔNG QUAN LỊCH SỬ KIẾN TRÖC VÙNG CHÂU Á

1.1. Tổng quan lịch sử các nƣớc vùng châu Á

1.2. Những dòng kiến trúc tiêu biểu

1.2.1. Triết lý Nho giáo và các dòng kiến trúc chịu ảnh hƣởng

1.2.2. Ấn Độ giáo và sự ảnh hƣởng trong kiến trúc tôn giáo

1.3. Kiến trúc các nƣớc vùng châu Á qua các mốc lịch sử

1.3.1. Kiến trúc thời Trung đại

1.3.2. Kiến trúc thời thuộc địa

1.3.3. Kiến trúc và đô thị giai đoạn sau chiến tranh thế giới lần II.

1.4. Tổng quan

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu để phục vụ cho

học phần, ghi chép những nội dung chính của bài giảng.

Chương 2

KIẾN TRÖC CÁC NƢỚC VÙNG CHÂU Á THỜI TRUNG ĐẠI

Buổi 1:

2.1. Kiến trúc Trung Quốc

2.1.1. Khái quát lịch sử nền văn minh Trung Hoa

2.1.2. Kiến trúc cung điện và lăng mộ

2.1.2.1. Thời kỳ Cổ đại

2.1.2.2. Thời kỳ Trung đại

2.1.3. Kiến trúc tiêu biểu tôn giáo và nhà ở

2.1.3.1. Kiến trúc đàn - miếu

Page 308: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

8

2.1.3.2. Kiến trúc Phật giáo

2.1.3. 3 Kiến trúc nhà ở

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, chuẩn bị nội dung thảo luận, ghi

chép những nội dung chính của bài giảng.

Buổi 2:

2.2. Kiến trúc cổ Ấn Độ

2.2.1. Khái quát lịch sử nền văn minh Ấn Độ

2.2.2. Kiến trúc Ấn Độ qua các thời kỳ

2.2.2.1. Thời kỳ Cổ đại :

2.2.2.2. Kiến trúc Ấn giáo thời Trung Đại

2.2.2.3. Kiến trúc Phật giáo

2.2.2.4. Kiến trúc nhà ở

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, chuẩn bị nội dung thảo luận, ghi

chép những nội dung chính của bài giảng.

Buổi 3:

2.3. Kiến trúc Nhật Bản

2.3.1. Khái quát lịch sử Nhật Bản

2.3.2. Kiến trúc cung điện thời Trung Đại

2.3.3. Kiến trúc tiêu biểu tôn giáo và nhà ở

2.3.3.1. Kiến trúc đền đài.

2.3.3.2. Kiến trúc tiêu biểu Phật giáo

2.3.3. 3.Kiến trúc truyền thống nhà ở

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng.

Buổi 4:

2.4. Kiến trúc các nƣớc vùng Đông Nam Á

Page 309: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

0

9

2.4.1. Khái quát lịch sử xã hội - chính trị Vùng Nam Á

2.4.2. Kinh đô các triều đại tiêu biểu và kiến trúc cung điện - thời Trung Đại

2.4.3. Tổng quan và so sánh những đặc trƣng tiêu biểu của các dòng kiến trúc Vùng Nam

Châu Á

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, chuẩn bị nội dung thảo luận, ghi

chép những nội dung chính của bài giảng.

Chương 3

KIẾN TRÖC CÁC NƢỚC VÙNG CHÂU Á THỜI KỲ THUỘC ĐỊA

3.1.1. Khái quát lịch sử chính trị và xã hội của các nƣớc Đông Nam Á giai đoạn thế chiến I

đến thế chiến II

3.1.2. Sự giao thoa văn hóa và biến cách hình thái kiến trúc

3.1.3. Tổng quan về xu thế kiến trúc của thời kỳ tại các nƣớc đang phát triển tại Vùng Đông

Nam Á

3.1.4. Tóm lƣợc

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng.

Chương 4

TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ KIẾN TRÖC VIỆT NAM

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

1.2. Những yếu tố ảnh hƣởng

1.3. Đặc trƣng đô thị và kiến trúc qua các giai đoạn lịch sử

1.4. Hệ thống biểu đồ niên đại qua các thời kỳ lịch sử

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng.

Chương 5

THỜI KỲ DỰNG NƢỚC VÀ THỊNH ĐẠT PHONG KIẾN

Buổi 1:

2.1. Thời kỳ sơ khởi hình thành đô thị

Page 310: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

0

2.1.1. Thành Cổ Loa - Kinh đô Âu Lạc

2.1.2. Thành Hoa Lƣ - kinh đô Đại Cồ Việt

2.1.3. Tây Đô, kinh thành một vƣơng triều ngắn ngủi

2.1.4. Đông kinh và Lam Kinh của chế độ phong kiến thịnh đạt

2.1.5. Thành đô và trang ấp của nền văn hóa Thăng Long

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng.

Buổi 2:

2.2. Kiến trúc thành lũy thời sơ khởi hình thành đô thị

2.3. Kiến trúc cung điện và tôn giáo thời kỳ độc lập phong kiến

2.3.1. Kiến trúc của một quốc giáo: Phật giáo

2.3.2. Văn Miếu của Nho giáo

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng.

Chương 6

ĐÔ THỊ VÀ KIẾN TRÖC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN

GIAI ĐOẠN NAM BẮC PHÂN TRANH

3.1. Thành lũy trong cuộc phân tranh Nam Bắc

3.2. Phủ chúa Trịnh Đàng Ngoài và cung điện vạc đồng chúa Nguyễn Đàng Trong

3.3. Kiến trúc dân gian: đình làng - cầu

3.4. Kiến trúc : chùa

3.5. Thành thị

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, ghi chép những nội dung chính của

bài giảng.

Chương 7

ĐÔ THỊ & KIẾN TRÖC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN

TRIỀU ĐẠI CUỐI CÙNG

Page 311: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

1

4.1. Kinh thành Huế

4.2. Kiến trúc Đại Nội Huế

4.3. Kiến trúc Lăng tẩm

4.4. Kiến trúc nhà ở dân gian và làng xóm ở nông thôn

4.5. Kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn thuộc địa

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu để phục vụ cho

học phần, ghi chép những nội dung chính của bài giảng.

Chương 8

BẢN SẮC KIẾN TRÖC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

5.1. Đặc trƣng kiến trúc Việt Nam thời phong kiến

5.1.1. Quan niệm

5.1.2. Hình thái

5.1.3. Phƣơng thức kiến tạo

5.2. Di sản kiến trúc Champa

5.3. Di sản kiến trúc Khmer

5.4. Sự giao thao giữa các dòng kiến trúc Việt Nam

* Phƣơng pháp dạy học và đánh giá:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết - Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết - Thảo luận

- Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên đọc tài liệu trƣớc buổi học, tìm thêm tài liệu để phục vụ cho

học phần, ghi chép những nội dung chính của bài giảng.

9. Phân bố thời gian: 12 tuần

10. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Điểm giữa kì 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần 0,7

Tổng cộng : 1,0

Thi kết thúc học phần: Theo hình thức trắc nghiệm kiến thức tổng quan và câu hỏi tự luận theo

chủ đề.

Page 312: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

2

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KS. Phạm Anh Thƣ

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : QUY HOẠCH DU LỊCH VÀ DI SẢN

Tourism planning and heritage

2. Số tín chỉ : 03

3. Phân bổ thời gian : 12 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập

mỗi tuần (tiết)

Tổng khối lƣợng học

tập (tiết)

Thời gian tiếp xúc giữa sinh viên và

giáo viên 5 60

Giờ lý thuyết

Giờ thực hành

2-3

2-3

30

30

Tự học 7-8 90

Tổng 12-13 150

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Quy hoạch xây dựng đô thị

● Học phần học trƣớc : Không ràng buộc

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Kiến thức:

- Phân biệt đƣợc các khái niệm khác nhau về bảo tồn di sản (bao gồm di sản văn hóa và xây

dựng)

- Hiểu các cơ sở hợp lý và quan điểm chính trị làm nền tảng cho các chính sách về bảo tồn

- Xác định đƣợc các xu hƣớng phát triển du lịch, đặc biệt là khái niệm về du lịch bền vững

- Phân biệt đƣợc một số phƣơng pháp và quy chế cơ bản đối với bảo tồn các địa điểm và công

trình kiến trúc lịch sử

Kỹ năng:

Page 313: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

3

- Phát triển các kỹ năng trong việc lập chiến lƣợc phát triển du lịch và các quy hoạch liên quan

- Áp dụng các nguyên tắc bảo tồn di sảnliên quan đến phát triển du lịch

- Thu thập và phân tích cơ sở hạ tầng và nguồn lực cho du lịch

Thái độ:

- Hiểu đƣợc cơ hội mà du lịch và di sản có thể đem lại nhằm hƣớng tới quy hoạch bền vững

- Nhận ra sự khác biệt giữa quy trình quy hoạch du lịch di sản và quy trình quy hoạch xây

dựng chung

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học này giới thiệu những khái niệm cơ bản về bảo tồn và di sản cũng nhƣ về mặt chính

sách để làm công cụ cho việc bảo tồn di sản. Phƣơng pháp tiếp cận cho việc bảo vệ và bảo

tồn những cấu trúc và địa điểm lịch sử sẽ đƣợc xem xét. Môn học còn đề cập đến sự phát

triển và tác động của du lịch và các nguồn lực cần thiết khác giúp kích thích sự phát triển của

du lịch. Phần cuối môn học đề cập sự kết nối của di sản và du lịch và sinh viên có thể hoạch

định những kế hoạch nhằm kích thích sự phát triển của du lịch di sản.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham dự tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận và các phần thực hành

Nghiên cứu tất cả các tài liệu đƣợc yêu cầu (cả tiếng Anh và tiếng Việt)

Làm việc nhóm: Thảo luận nhóm, tham gia, thực hiện báo cáo và trình bày theo nhóm

Báo cáo/ kỳ thi: Nộp tất cả các sản phẩm yêu cầu và hoàn thành bài kiểm tra cá nhân cuối kỳ.

8. Tài liệu học tập:

[1] Đặng Đức Siêu. Nhà xuất bản Đà nẵng, Đà Nẵng. 1991.

Việt Nam di t ch thắng cảnh

[2] Hoàng Đạo Kính. Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội. 2002.

Di sản văn hoá bảo tồn và trùng tu

[3] Nguyễn Khởi. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 2002.

Bảo tồn và trùng tu các di t ch kiến trúc

[4] Quốc sử quán triều Nguyễn. Nguyễn Tạo dịch. Nhà xuất bản Nha Văn Hoá, Sài Gòn. 1959.

Đại Nam Nhất Thống Ch

[5] Trịnh Hoài Đức. Nguyễn Tạo dịch. Nhà xuất bản Nha Văn Hoá, Sài Gòn. 1972.

Gia Định thành thông ch

[6] Trần Mạnh Thƣờng. Nhà xuất bản Văn hoá thông tin. 1998.

Đình chùa, lăng tẩm nổi tiếng Việt Nam

[7] Thanh Bình. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. 2002.

Những quy định pháp luật về Bảo vệ di sản văn hoá

[8] Trần Văn Giàu. Nhà xuất bản Tp.HCM, Tp.HCM. 1987.

Địa ch văn hoá TP Hồ Chí Minh I,II,III

Page 314: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

4

[9] Trung tâm Khoa học Xã hội và nhân văn. Nhà xuất bản Trẻ, Tp.HCM. 2002.

Bảo tồn và phát huy di sản phi vật thể trên địa bàn Tp. HCM

[10] Uỷ ban Quốc gia hội thảo quốc gia về đô thị cổ Hội An. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà

Nội. 1991.

Đô thị cổ Hội An

9. Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Bài tập cá nhân 15 %

Bài tập nhóm 35 %

Thi kiểm tra cuối kỳ 50 %

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần:

Môn học gồm có 3 phần chính bao hàm các nội dung nhƣ sau:

Phần 1: Giới thiệu môn học và một số khái niệm cơ bản

Tổng quan về di sản

Khái niệm về bảo tồn

Tổng quan về du lịch và sự phát triển du lịch

Khái niệm về du lịch bền vững

Giới thiệu về kinh tế di sản và du lịch di sản

Phần 2: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp quy hoạch phát triển du lịch di sản

Các yêu cầu pháp lý và chính sách cho việc quy hoạch phát triển du lịch di sản

Các nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến quy hoạch phát triển du lịch di sản

Thống kê và phân tích các nguồn tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng

Một số bài học kinh nghiệm và quy hoạch du lịch di sản trên thế giới

Phần 3: Quy hoạch và quy trình triển khai vấn đề phát triển du lịch di sản

Định nghĩa về quy hoạch du lịch di sản

Chiến lƣợc quy hoạch và phát triển du lịch di sản

Các bƣớc quy hoạch du lịch di sản và hoàn thành bản vẽ quy hoạch tổng thể

Quản lý di sản và vai trò của cộng đồng

Các tác động của sự phát triển du lịch di sản

Các nguồn lực khác trong quy hoạch du lịch di sản

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy –

Học và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

Page 315: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

5

Phần 1: Giới thiệu môn học và một số khái niệm cơ bản

1 Tổng quan về di sản

Giới thiệu môn học

Giới thiệu khái niệm và loại

hình di sản

Giới thiệu mục tiêu môn học,

nội dung môn học và các bài

tập

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

Chiếu các kiến trúc công

trình và địa điểm lịch sử.

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc buổi

học

Nghiên cứu tất cả các tài

liệu đƣợc yêu cầu.

Tìm hiểu websites với

từ khóa về di sản

Tìm tài liệu trên

internet, đọc tài liệu 5-8

trang

Hoàn tất và nộp bài tập

cá nhân 1

2 Khái niệm về Bảo tồn

Khái niệm về bảo tồn

Cấp độ và loại hình bảo tồn

Bảo tồn các cấu trúc và địa

điểm

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

3 Khái quát về Du lịch và sự

phát triển Du lịch

Định nghĩa, mục tiêu và chức

năng của du lịch.

Xu hƣớng về du lịch trên thế

giới

Xu hƣớng về du lịch tại Việt

Nam

Các hình thức hoạt động du

lịch khác nhau

Khái niệm về du lịch bền

vững

Khái niệm, nguyên tắc,

những dự án thành công

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

Trình chiếu phim quảng

bá du lịch và thảo luận

về vấn đề thu hút khác

du lịch

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Thực hành bài tập cá

nhân I

4 Kinh tế di sản và giới thiệu

về du lịch di sản

Giới thiệu về du lịch di sản

Sự tác động của du lịch di

sản đến sự phát triển văn hóa –

xã hội – kinh tế - sinh thái địa

phƣơng và quốc gia

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Nộp bài tập cá nhân I

- Đánh giá: 5%

Phần 2: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp quy hoạch phát triển du lịch di sản

5 Các cơ sở pháp lý cho việc

quy hoạch phát triển du lịch

di sản

Hiệp định quốc tế về bảo tồn

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

Page 316: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

6

Luật bảo tồn di sản Việt Nam

Chính sách phát triển và quản

lý du lịch tại Việt Nam.

Những ví dụ về một số chính

sách quốc tế về phát triển du

lịch

Thực hiện bài tập cá

nhân số II

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc buổi

học

Nghiên cứu tất cả các tài

liệu đƣợc yêu cầu.

Tìm tài liệu trên

internet, đọc tài liệu 5-8

trang

Chuẩn bị trình bày bài

tập cá nhân II

6 Thống kê và phân tích nguồn

tài nguyên du lịch và cơ sở hạ

tầng

Đánh giá khả năng phát triển

du lịch di sản – Đánh giá tác

động của di sản

Phƣơng pháp thống kê và

phân tích nguồn tài nguyên du

lịch di sản.

Phƣơng pháp thống kê và

phân tích cơ sở hạ tầng hiện có

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Trò chơi đóng vai

Thực hiện bài tập cá

nhân số II

7 Các nhân tố ảnh hƣởng đến

quy hoạch phát triển du lịch

di sản

Tính đặc trƣng và chất lƣợng

của các khu vực di sản.

Khả năng phục vụ của các

khu/ điểm du lịch

Các mối quan hệ và ý nghĩa

các mối quan hệ giữa các điềm

du lịch trong cùng một khu

Thời gian họat động du lịch

Hoạt động kinh tế - xã hội

truyền thống và hiện hữu đóng

góp vào du lịch di sản.

Các yếu tố văn hóa nghệ

thuật đặc trƣng

Ý thức, hiện trạng kinh tế -

xã hội và hạ tầng kỹ thuật của

khu vực du lịch

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Trình bày bài tập cá nhân

II

Thực hiện bài tập nhóm

- Đánh giá: 5%

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc buổi

học

Nghiên cứu tất cả các tài

liệu đƣợc yêu cầu.

Tìm tài liệu trên

internet, đọc tài liệu 5-8

trang

Hoàn tất và nộp bài tập

cá nhân II 8 Một số bài học kinh nghiệm

về quy hoạch du lịch di sản

trên thế giới

Chiến lƣợc, động lực, quy

hoạch và quy trình triển khai:

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

Trình chiếu di sản thế

giới: Kai Ping, Trung

Quốc

Page 317: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

7

Kinh nghiệm một số nƣớc

Châu Au

Kinh nghiệm một số nƣớc

Châu Á

Kinh nghiệm một số nƣớc ở

khu vực khác.

Phân tích đối chiếu với

trƣờng hợp tại Việt Nam

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

Thực hiện bài tập cá

nhân số III

Phần 3: Quy hoạch và quy trình triển khai vấn đề phát triển du lịch di sản

9 Định nghĩa về quy hoạch du

lịch di sản. Chiến lƣợc quy

hoạch và phát triển du lịch di

sản

Khái niệm bền vững trong

quản lý, phát triển và quy

hoạch du lịch di sản

Vai trò của quy hoạch đối với

du lịch di sản

Cơ sở đánh giá liên quan đến

quy hoạch du lịch di sản

Xu hƣớng hiện nay và tƣơng

lai trong phát triển du lịch di

sản

Ví dụ thực tế trên thế giới

Chiến lƣợc phát triển du lịch

cấp địa phƣơng và dƣới vùng

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Làm bài tập nhóm

Thực hiện bài tập cá

nhân số III

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc bài đọc trƣớc buổi

học

Nghiên cứu tất cả các tài

liệu đƣợc yêu cầu.

Tìm tài liệu trên

internet, đọc tài liệu 5-8

trang

Nghiên cứu Website về

Chứng chỉ Xanh và

ISO14001

Thực hiện bài tập

nhóm: hoàn thành và

nộp bài tập cá nhân III

10 Các bƣớc quy hoạch du lịch

di sản và hoàn thành bản vẽ

quy hoạch tổng thể

Quy trình lập và thực hiện

các dự án quy hoạch du lịch di

sản

Các chủ đề- quy hoạch và

thiết kê cho các khu du lịch di

sản

Xác định và phân tích các

khu du lịch di sản trong vùng

Quy hoạch tổng thể du lịch –

di sản

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận bài tập nhóm

Nộp bài tập cá nhân số

III

- Đánh giá: 5%

11 Các tác động của sự phát

triển du lịch di sản

- Giờ lý thuyết: 3 tiết

Page 318: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

8

Đánh giá chung về sự tác

động của du lịch.

Tác động đến các nguồn tài

nguyên môi trƣờng tự nhiên

Tác động đến di sản

Tác động đến xã hội

Tác động đến sự phát triển

kinh tế -xã hội.

Hạn chế các tác động tiêu cực

trong phát triển du lịch di sản.

Bài giảng

- Giờ thực hành: 2 tiết

Thảo luận nhóm

12 Các nguồn lực khác trong

quy hoạch du lịch di sản

Những động cơ tiếp thị.

Đặc trƣng, hình ảnh (Việt

Nam – Vẻ đẹp tiềm ẩn)

Đào tạo và giáo dục

Sự tham gia của ngành công

nghiệp du lịch

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Trình bày bài tập nhóm

cuối cùng

- Đánh giá: 35%

Đọc tài liệu trƣớc buổi

học.

Chuẩn bị nội dung và

hình thức chho báo cáo

Bài tập nhóm

Ôn tập chuẩn bị cho thi

kết thúc học phần

Page 319: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

1

9

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

- Ngƣời soạn: ThS.KTS. Ao Quyền Linh

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

- Điện thoại: 0650.3834933

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần : QUY HOẠCH CHIẾN LƢỢC

Strategic Planning

2. Số tín chỉ : 02

3. Phân bổ thời gian : 09 tuần

Nội dung Khối lƣợng học tập

mỗi tuần (tiết)

Tổng khối lƣợng học

tập (tiết)

Thời gian tiếp xúc giữa sinh viên và giáo

viên: 5 45

Giờ lý thuyết 1-2 15

Giờ thực hành 2-5 30

Tự học 6-7 60

Tổng 12-13 105

4. Điều kiện ràng buộc:

● Học phần tiên quyết : Quy hoạch xây dựng đô thị

● Học phần học trƣớc : Không ràng buộc

● Học phần song hành : Không ràng buộc

5. Mục tiêu của học phần:

Page 320: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

0

Môn học giới thiệu và hỗ trợ sinh viên phát triển các hiểu biết về bối cảnh ra đời của QHCL,

về bản chất, nội dung, đặc điểm của QHCL, đồng thời hiểu cơ bản qui trình thực hiện

QHCL.

Đồng thời, môn học cũng nhằm giúp sinh viên đánh giá giữa loại hình quy hoạch hiện tại và

quy hoạch chiến lƣợc, để có thể đánh giá sự khác biệt cũng nhƣ sự chuyên hóa của phƣơng

thức quy hoạch.

Môn học cũng nhằm rèn luyện cho sinh viên kỹ năng có thể áp dụng các kiến thức học đƣợc

để thực hiện sơ phác một đồ án quy hoạch chiến lƣợc.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học này chủ yếu bàn luận về phƣơng pháp tiếp cận Quy hoạch chiến lƣợc, nhƣ một sự

đào sâu về Lý thuyết quy hoạch đô thị. Quy hoạch chiến lƣợc (QHCL) là một phƣơng pháp

tiếp cận quy hoạch mới, đang đƣợc áp dụng tại nhiều nƣớc trên thế giới. Môn học chủ yếu sẽ

tìm hiểu nội dung, bản chất của QHCL, cũng nhƣ đƣa ra những phân tích về loại hình này.

Đồng thời, môn học cũng nhằm khái quát các bƣớc chính của qui trình QHCL, đặc biệt qua

việc phân tích các trƣờng hợp nghiên cứu cụ thể, để từ đó xem xét sự liên hệ và vấn đề áp

dụng QHCL trong điều kiện Việt Nam.

7. Nhiệm vụ của sinh viên :

Tham gia đủ các buổi giảng

Tích cực tham gia các buổi thảo luận

Thực hiện nghiêm túc Bài tập nhóm đƣợc giao

Hoàn thành kỳ thi

8. Tài liệu học tập:

[1] Patsy Healey. 2006.

Relational Complexity and the Imaginative Power of Strategic Spatial Planning, European

Planning Studies Vol. 14, No. 4, p 525-528.

[2] Laquian, A. 2005.

From Master Plans to Strategic Plans, Beyond Metropolis The Planning and governance of

Asia‟s Mega-Urban regions, p 386-389

Page 321: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

1

[3] Tosics. 2003.

Planning for cities: the usual forms and strategic planning, A new tool for consultants to

influence policy-making? Strategic planning in European cities., Metropolitan Research

Institute, Budapest. Paper prepared for the Eura – Eurocities – MRI Conference „European

urban development, research and policy - The future of European cohesion policy‟, p 7-20

[4] Kaufman and Jacobs. 1996.

A public Planning Perspective on Strategic Planning, Readings in Planning Theory, p 323-

340

[5] Motte, A. 1997.

Building strategic urban planning in France, The Lyon urban area 1981-1993 experiments,

p59-76.

Mayor of London, The broad development strategy, The London Plan – Spatial Development

Strategy for Greater London, p 39-56

[6] Hou Hu. 2001.

Singapore, Strategic Planning and Urban Projects: Responses to Globalisation from 15

cities, p 183-190

[7] Nguyen, Đăng Sơn. Hà Nội: Nhà xuất bản Xây Dựng. 2006.

Phƣơng pháp tiếp cận mới về quản lý và quy họach đô thị

[8] Tham khảo các tài liệu pháp lý ở Việt Nam

9.Tiêu chuẩn đánh giá:

Hình thức Khối lƣợng đánh giá (%)

Thái độ tích cực tham gia các giờ thực hành 10 %

Bài tập nhóm 40 %

Thi cuối kỳ 50 %

Tổng 100 %

10. Thang điểm: Theo quy chế về đào tạo theo tín chỉ do nhà trƣờng ban hành

11. Nội dung chi tiết học phần :

Học phần này gồm 5 phần

Phần 1: Giới thiệu tổng quan

Toàn cầu hóa và những tác động của toàn cầu hóa đến các phƣơng pháp quy hoạch đô thị

Những yêu cầu mới cho quy hoạch đô thị

Tác động của vấn đề toàn cầu hóa đến sự phát triển đô thị tại Việt Nam

Page 322: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

2

Phần 2: Giới thiệu về quy hoạch chiến lƣợc

Định nghĩa về quy hoạch chiến lƣợc

Quá trình hình thành phƣơng pháp quy hoạch chiến lƣợc

Bản chất của quy hoạch chiến lƣợc

So sánh quy hoạch chiến lƣợc và các loại hình quy hoạch khác

Phần 3: Qui trình thực hiện quy hoạch chiến lƣợc

Xác định vấn đề

Đánh giá và lựa chọn chiến lƣợc

Xây dựng kế hoạch hành động

Triển khai đánh giá

Phần 4: Các trƣờng hợp nghiên cứu về quy hoạch chiến lƣợc

Các nƣớc phát triển

Các nƣớc đang phát triển

Phần 5: Khả năng áp dụng quy hoạch chiến lƣợc vào Việt Nam

Khả năng áp dụng quy hoạch chiến lƣợc

Xu thế phát triển quy hoạch chiến lƣợc tại Việt Nam

Bài tập quy hoạch chiến lƣợc 1 khu vực

12. Lịch trình:

Tuần Nội dung Phƣơng pháp Dạy – Học

và Đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

Phần 1: Giới thiệu tổng quan

1 Toàn cầu hóa và những tác

động của toàn cầu hóa đến

các phƣơng pháp quy hoạch

đô thị

Những yêu cầu mới cho

quy hoạch đô thị

Tác động của vấn đề toàn

cầu hóa đến sự phát triển đô

thị tại Việt Nam

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

- Giờ lý thuyết :

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận

- Giờ tự học :

Đọc các tài liệu cho

buổi học sau

Phần 2: Giới thiệu về quy hoạch chiến lƣợc

2 Định nghĩa về quy hoạch

chiến lƣợc

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

Page 323: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

3

Quá trình hình thành

phƣơng pháp quy hoạch

chiến lƣợc

Bản chất của quy hoạch

chiến lƣợc

So sánh quy hoạch chiến

lƣợc và các loại hình quy

hoạch khác

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận

- Giờ tự học :

Đọc các tài liệu cho

buổi học sau

Phần 3: Qui trình thực hiện quy hoạch chiến lƣợc

3 Xác định vấn đề

Đánh giá và lựa chọn chiến

lƣợc

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Thực hiện bài tập nhóm

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc các tài liệu cho

buổi học sau

Tham khảo tài liệu liên

quan đến chủ đề bài tập.

4 Xây dựng kế hoạch hành

động

Triển khai đánh giá

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Thực hiện bài tập nhóm

Phần 4: Các trƣờng hợp nghiên cứu về quy hoạch chiến lƣợc

5 Các nƣớc phát triển - Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Thực hiện bài tập nhóm

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính

Liệt kê các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc các tài liệu cho

6 Các nƣớc đang phát triển - Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Thực hiện bài tập nhóm

Page 324: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

4

buổi học sau

Tham khảo tài liệu liên

quan đến chủ đề bài tập.

Phần 5: Khả năng áp dụng quy hoạch chiến lƣợc vào Việt Nam

7 Khả năng áp dụng quy

hoạch chiến lƣợc

- Giờ lý thuyết: 2 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 3 tiết

Thảo luận nhóm

Thực hiện bài tập nhóm

- Giờ lý thuyết :

Liên hệ nội dung bài

đọc và bài giảng

Ghi chú các ý chính khi

nghe giảng

Liệt kê 1các vấn đề cần

trao đổi khi nghe giảng.

- Giờ thực hành :

Tham gia thảo luận, làm

bài tập nhóm

- Giờ tự học :

Đọc các tài liệu cho

buổi học sau

Tham khảo tài liệu liên

quan đến chủ đề bài tập.

8 Xu thế phát triển quy hoạch

chiến lƣợc tại Việt Nam

- Giờ lý thuyết: 1 tiết

Bài giảng

- Giờ thực hành: 4 tiết

Thảo luận nhóm

Thực hiện bài tập nhóm

9 Trình bày bài tập nhóm

Bài tập quy hoạch chiến

lƣợc 1 khu vực

- Giờ thực hành: 5 tiết

Trình bày bài tập nhóm

- Đánh giá: 40%

- Giờ tự học :

Sinh viên trình bày

Chuẩn bị cho thi cuối kỳ

Thủ trƣởng cơ sở đào tạo thẩm định

chƣơng trình đào tạo

(ký tên, đóng dấu)

Thủ trƣởng cơ sở đào tạo đăng ký

mở ngành đào tạo

(ký tên, đóng dấu)

Page 325: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

5

Mẫu lý lịch khoa học

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: Trần Đình Hiếu

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 24/9/1973

4. Nơi sinh: Bình Định

5. Nguyên quán: Phù Mỹ, Bình Định

6. Đơn vị công tác: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

Chƣơng trình đào tạo/ Phòng thí nghiệm/ Bộ phận: Kiến trúc công trình

Khoa/ Phòng/ Ban/ Trung tâm: Khoa Kiến trúc

7. Học vị cao nhất: Tiến sĩ Năm đạt học vị: 2012

8. Chức danh khoa học:

Phó Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

9. Chức danh nghiên cứu: Giảng viên chính

10. Chức vụ: Trƣởng Khoa

11. Liên lạc: số 06 Trần Văn Ơn, Phú H a, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

TT Cơ quan Cá nhân

1

Địa chỉ 06 Trần Văn Ơn, Phú Hòa, TP.

Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

210/03, Huỳnh Văn Lũy, Phú Lợi,

Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

2 Điện thoại/ fax 0274.3822.518 0948740214

3 Email [email protected] [email protected]

12. Trình độ ngoại ngữ:

Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Page 326: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

6

TT Tên ngoại ngữ Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1 Tiếng Anh x x x x

2 Tiếng Ý x x x x

13. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ 1997 đến 2005 Trƣờng ĐH Khoa học, ĐH Huế Giảng viên

Từ 2006 đến 2008 Trƣờng ĐH Khoa học, ĐH Huế Phó trƣởng Khoa

Từ 2009 đến 2011 Trƣờng ĐH Bách khoa Marche, Italy Nghiên cứu sinh

Từ 2012 đến 2013 Trƣờng ĐH Khoa học, ĐH Huế Phụ trách Khoa

Từ 2013 đến 2018 Trƣờng ĐH Khoa học, ĐH Huế Trƣởng Khoa

Từ 2019 đến nay Trƣờng ĐH Thủ Dầu Một Trƣởng Khoa

14. Quá trình đào tạo:

Bậc đào

tạo Thời gian Nơi đào tạo

Chuyên

ngành Tên luận án tốt nghiệp

Đại học 1991-1996 Trƣờng ĐH Kiến

trúc Hà Nội Kiến trúc Cung thể thao Hà Nội

Thạc sỹ 1999-2002 Trƣờng ĐH Kiến

trúc Hà Nội Kiến trúc

Bảo tồn Kiến trúc nhà ở đặc

trƣng trong Kinh thành Huế

Tiến sỹ

2009-2012

Trƣờng ĐH Bách

khoa Marche, Italy

Kiến trúc

và vùng

lãnh thổ

Nghiên cứu và đề xuất thiết kế

mạng lƣới bến tthuyền du lịch

tại TP Huế và vùng lận cân

TSKH

15. Các khóa đào tạo khác (nếu có):

Văn bằng/

Chứng chỉ Thời gian Nơi đào tạo Tên khóa đào tạo

Chứng chỉ

01-6/1998

Trƣờng Đại học Kiến trúc Lille,

Pháp

Hiểu và nắm bắt phƣơng pháp

giảng dạy Kiến trúc của các

đồ án kiến trúc và đô thị

Chứng chỉ 9-12/2006 Trƣờng Đại học Dahousies,

Canada

Phân tích cảnh quan (dự án

PIP)

Chứng chỉ 10/2014 Hội QHPT ĐT VN, ISET và

Trƣờng ĐH Kiến trúc Đà Nẵng Biến đổi khí hậu và đô thị hóa

Page 327: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

7

Chứng chỉ 2016 Trƣờng ĐH Sƣ phạm, ĐH Huế Nghiệp vụ sƣ phạm

Chứng chỉ 2017 Trƣờng ĐH Sƣ phạm, ĐH Huế Bồi dƣỡng chức danh nghề

nghiệp hạng II

16. Các lĩnh vực chuyên môn và hƣớng nghiên cứu:

16.1 Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực: Nghiên cứu, tƣ vấn, thiết kế kiến trúc

- Chuyên ngành: Kiến trúc công trình và đô thị

16.2 Hướng nghiên cứu:

1. Nhà ở gắn với biến đổi khí hậu và nhà ở đặc trƣng địa phƣơng

2. Thiết kế và bảo tồn kiến trúc và cảnh quan đô thị

3. Ứng dụng cộng nghệ 3D trong lĩnh vực bảo tồn kiến trúc công trình và đô thị

II. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO

1. Đề tài/ dự án:

TT

Tên đề tài/ dự án

Mã số &

cấp quản lý/

Thuộc

chƣơng trình

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ

nhiệm/

Tham gia

Ngày

nghiệm

thu

Kết

quả

1

Nghiên cứu không gian ở

truyền thống trong kinh thành

Huế

Đề tài

NCKH

cấp cơ sở

trƣờng

2005-

2006

3 triệu

Chủ

nhiệm

12/2006

Tốt

2

Dự án đô thị, phục hồi cảnh

quan và tham gia hoạt động

nghiên cứu nhằm bảo vệ

những rủi ro về địa chất thủy

văn và thiên tai của khu vực

Võ Thánh, TP Huế và quần

thể đền thờ Chăm-pa ở Nam

miền Trung, Việt Nam

Nghị định

thƣ

Italia và

Việt Nam

2010-

2012

2 tỉ

Thành

viên

12/2012

Tốt

3

Đánh giá thực trạng quy hoạch

xây dựng khu đô thị mới An

Vân Dƣơng (Khu A) và Khu

tái định cƣ Hƣơng Sơ tỉnh

Thừa Thiên Huế

Đề tài

NCKH

cấp ĐHH

2014-

2015

60 triệu

Chủ

nhiệm

12/2015

Tốt

4 Xu hƣớng xây dựng mới trong Đề tài 2016- 65 triệu Thành 6/2018

Page 328: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

8

ứng dụng kiến trúc gỗ truyền

thống trên đia bàn thành phố

Huế

NCKH

cấp ĐHH

2017 viên

5

Nghiên cứu sự biến động nhiệt

độ bề mặt đô thị phục vụ quy

hoạch không gian xanh ở

thành phố Huế.

Đề tài

NCKH

cấp ĐHH

2017-

2018

65 triệu

Thành

viên

12/2018

6

Mô hình không gian thực tế ảo

Hệ thống hang động núi lửa

ở Đắk Nông và sản phẩm công

nghệ 3D phục vụ bảo tồn,

phát triển du lịch bền vững.

Đề tài

NCKH

cấp tỉnh

2019-

2021

980 triệu

Thành

viên

chính

06/2021

2. Hƣớng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh:

TT

Tên học viên cao

học, nghiên cứu

sinh

Tên luận văn/ luận án

Năm tốt

nghiệp

Bậc

đào tạo

Vai trò

hƣớng d n

(chính hay

phụ)

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1

Huỳnh Tây

Nghiên cứu quy hoạch

cảnh quan nút giao

thông tại thị xã Hƣơng

Thủy, Thứa Thiên Huế

2018

Thạc sỹ

Chính

2

Trần Phƣớc Hùng

Nghiên cứu giải pháp

không xanh trong các

khu nhà ở tại thành phố

Huế

2018

Thạc sỹ

Chính

3 Phan Lƣơng Bằng Nghiên cứu quy hoạch

chợ tại thành phố Huế 2018 Thạc sỹ Chính

4

Nguyễn Tất Tố

Đánh giá, xây dựng quy

trình bảo tồn trùng tu di

tích Ngọ Môn – Lầu

Ngũ Phụng. (Kinh thành

Huế)

2020

Thạc sỹ

Chính

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách:

Page 329: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

2

9

1.1 Sách xuất bản Quốc tế:

TT

Tên sách

Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1 “Asian book - Historical

landscape in Vietnam”,

il Lavoro

Editoriale

(Progetti

Editoriali srl)

casella

postale 297

60100,

Ancona, Italy

2012 Đồng tác giả

2 “Asian book - ChamPa

Architecture, Vietnam towers

road”

il Lavoro

Editoriale

(Progetti

Editoriali srl)

casella

postale 297

60100,

Ancona, Italy

2014 Đồng tác giả

1.2. Sách xuất bản trong nước:

TT

Tên sách

Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1 Lý thuyết kiến trúc nhà ở Xây dựng 2016 Tác giả

2. Các bài báo:

2.1. Đăng trên tạp ch Quốc tế:

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc ISI

hay không)

Điểm

IF

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1

Potentials to build disasterresilience for housing:

Lesons learnt from a design competition

1934-7359 xuất

bản và 1934-7367

(online) không ISI

2.2. Đăng trên tạp ch trong nước:

Page 330: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

3

0

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1 Nhận định về định hƣớng phát triển không gian đô

thị mới tại thành phố Huế giai đoạn 2015 - 2030

1859-1388

2 Thực trạng sự thay đổi họa tiết đầu kèo trong hệ

thống kết cấu nhà Rƣờng gỗ tại thành phố Huế

1859-1388

3 Kiến trúc cầu trong đô thị di sản - Huế 0866 8531

4

Khảo sát kiến trúc di tích đền tháp Chămpa ở Bình

Định, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và thực trạng

công tác bảo tồn của các địa phƣơng.

2354-0842

5 Tiềm năng phát triển công trình nổi ở Thừa Thiên

Huế 2354-0842

6 Nhà ở thích ứng với biến đổi khí hậu: Bài học từ một

cuộc thi thiết kế kiến trúc. 2354-0842

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế:

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Số hiệu

ISBN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1 A study and design proposal of the network of

wharfs in the Hue city and surrounding areas

978-88-8249-

067-6

2 Hydrogelogical risk analysis of Vo Thanh area and

Hue cultural heritage

978-88-8249-

067-6

3 ChamPa Architecture, Vietnam towers road 978-88-7663-

792-6

4

Hue citadel into the future: Managing natural

hazards, Environmental pollution tourism, and

community resettlement

978-0-646-

97884-0

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước (có quy mô tổ chức cấp Trường ho c

tương đương trở lên):

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Số hiệu ISBN Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

Trần Đình Hiếu; Kiến trúc cầu trong đô thị di sản -

Huế; Quy hoach, thiết kế, đầu tƣ XD và quản lí công

trình cầu trong đô thị, thực trạng và giải pháp Cầu

trong đô thị; 11/2015; Ngƣời Xây dựng, Hà Nội

2 Trần Đình Hiếu; Tìm năng và thế mạnh về đào tạo

KTS gắn liến với di sản kiến trúc Huế, Đào tạo kiến

Lƣu hành nội

Page 331: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

3

3

1

trúc và các ngành thiết kế, xây dựng, trong xu hƣớng

toàn cầu hóa; 10/2006, Trƣờng Đại học Kiến trúc

TP.HCM,

bộ

IV. CÁC GIẢI THƢỞNG

1. Các giải thƣởng Khoa học và Công nghệ:

TT Tên giải thƣởng Nội dung giải thƣởng Nơi cấp Năm cấp

1

2

2. Bằng phát minh, sáng chế:

TT

Tên bằng

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Số hiệu

Năm

cấp

Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

3. Bằng giải pháp hữu ích:

TT

Tên giải pháp

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Số hiệu

Năm

cấp

Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

4. Ứng dụng thực tiễn và thƣơng mại hoá kết quả nghiên cứu:

TT

Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích

đã chuyển giao

Hình thức, quy mô,

địa chỉ áp dụng

Năm

chuyển

giao

Sản phẩm của đề tài/

dự án

(ch ghi mã số)

1

2

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chƣơng trình, hội đồng khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên chƣơng trình Chức danh

1 2018 Giải thƣởng sinh viên nghiên cứu khoa học toàn Ủy viên Hội đồng

Page 332: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

332

quốc, Bộ GD&ĐT

Số 4237/QĐ-BGDĐT ngày 10/10/2018

2

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học,

Ban tổ chức các Hội nghị, Hội thảo về KH&CN cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị, Hội thảo Chức danh

1 2016 đến nay Liên hiệp các Hội Văn học, Nghệ thuật tỉnh TT.Huế Ủy viên

2 2017 đến 2018 Liên hiệp các Hội KH & KT tỉnh TT.Huế Ủy viên

3. Tham gia làm việc tại Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời:

TT Thời gian Tên Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm

nghiên cứu Nội dung tham gia

1 1997, 1998 C.Ty.CP. Tƣ vấn tổng hợp Thừa Thiên Huế Thiết kế

1 2001, 2002 Trƣờng ĐH Nông lâm, ĐH Huế Giảng day

2 2015, 2016, 2017 Trƣờng ĐH Duy Tân, Đà Nẵng Giảng day

3 2017, 2018, 2019 Trƣờng ĐH Nghệ thuật, ĐH Huế Giảng day

Xác nhận của Thủ trƣởng đơn vị

Bình Dương, ngày tháng năm 2020

Ngƣời khai (Họ tên và chữ ký)

Trần Đình Hiếu

Page 333: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

333

Mẫu 5 - Lý lịch khoa học>

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: NGUYỄN QUANG GIẢI

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 08/11/1980

4. Nơi sinh: Quảng Trị

5. Nguyên quán: Triệu An, Triệu Phong, Quảng Trị

6. Đơn vị công tác

Viện Nghiên cứu Đông Nam Bộ - Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

7. Học vị cao nhất: Thạc sỹ Năm đạt học vị: 2013

8. Chức danh khoa học

Phó Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

9. Chức danh nghiên cứu: Giảng viên, Nghiên cứu viên

10. Chức vụ: - Phó Giám đốc

- Kiêm nghiệm Phó Giám đốc Chƣơng trình Quản lý Đô thị, Khoa

Kiến trúc

11. Liên lạc

TT Cơ quan Cá nhân

1

Địa chỉ Khoa Khoa học Quản lý, ĐH Thủ

Dầu Một; ĐC: 06 Trần Văn Ơn, TP.

Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng

2 Điện thoại/ fax 0650.3815154 0909.700.845

3 Email [email protected]

[email protected]

Ảnh 3x4

Page 334: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

334

12. Trình độ ngoại ngữ

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1 Anh x x x x

2

13. Thời gian công tác

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ 2004 đến

2005

Trƣờng cấp III dân lập Thanh Bình, Thành phố Hồ

Chí Minh Giáo viên

Từ 2006 đến

2014

Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển

(CEFURDS) Nghiên cứu viên

Từ 2014 đến

nay Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Giảng viên

14. Quá trình đào tạo

Bậc đào

tạo Thời gian Nơi đào tạo

Chuyên

ngành Tên luận án tốt nghiệp

Đại học 2000 - 2004 ĐHKHXHNVTP.HCM

(ĐH QG TP.HCM)

Xã hội

học

Thạc sỹ 2009 - 2013 ĐHKHXHNVTP.HCM

(ĐH QG TP.HCM)

Xã hội

học

Việc làm của thanh niên phƣờng

Bình Chiểu quận Thủ Đức TP. Hồ

Chí Minh trong quá trình đô thị

hóa

Tiến sỹ

Tiến sỹ

Khoa học

Page 335: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

335

15. Các khóa đào tạo khác (nếu có)

Văn bằng/

Chứng

chỉ

Thời gian Nơi đào tạo Tên khóa đào tạo

Chứng chỉ 2017 ĐHKHXHNVTP.HCM Nghiệp vụ sƣ phạm dành cho

giảng viên

Chứng chỉ 15-23/7/2011 Hà Nội và Tam Đảo

(Vĩnh Phúc)

Khóa học mùa hè về Khoa học xã

hội 2011 “Sự phân biệt xã hội và bất

bình đ ng: Các cách tiếp cận phƣơng

pháp luận và liên ngành đối với

những vấn đề giới và dân tộc”, do Cơ

quan Phát triển Pháp (AFD), Viện

KHXHVN (VASS), Viện Nghiên

cứu Phát triển (IRD), Viện Viễn

đông Bác Cổ (EFEO), Đại học

Nantes và Đại học Pháp ngữ (AUF)

đồng tổ chức

Chứng chỉ 16-24/7/2010 Hà Nội và Tam Đảo

(Vĩnh Phúc)

Khóa học mùa hè về Khoa học xã

hội 2010 “Những chuyển đổi đã ban

hành và qua thực tế, từ cấp độ toàn

cầu đến địa phƣơng: Những cách tiếp

cận phƣơng pháp luận, liên ngành và

phản biện”, do AFD, VASS), IRD,

EFEO, Đại học Nantes và AUF đồng

tổ chức

Chứng chỉ 18-26/9/2009 Hà Nội và Tam Đảo

(Vĩnh Phúc)

Khóa học mùa hè về Khoa học xã

hội 2009 “Chiến lƣợc đấu tranh giảm

nghèo: Các cách tiếp cận phƣơng

pháp luận và liên ngành”, do AFD,

VASS, IRD, đồng tổ chức

Chứng chỉ 11-19/7/2008 Hà Nội và Tam Đảo

(Vĩnh Phúc)

Khóa học mùa hè về Khoa học xã

hội 2008 “Đào tạo phƣơng pháp luận

ứng dụng cho các vấn đề phát triển

xã hội và nhân văn”, do Đại sứ quán

Pháp tại Việt Nam, VASS đồng tổ

chức

Page 336: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

336

Chứng chỉ 13-20/7/2007 Hà Nội và Tam Đảo

(Vĩnh Phúc)

Khóa học mùa hè về Khoa học xã

hội 2007 do Đại sứ quán Pháp tại

Việt Nam, VASS đồng tổ chức

16. Các lĩnh vực chuyên môn và hƣớng nghiên cứu

16.1 Lĩnh vực chuyên môn

- Lĩnh vực: Xã hội học đô thị

- Chuyên ngành: Xã hội học

16.2 Hướng nghiên cứu

1. Đô thị, Đô thị hóa

2. Chính sách đô thị

3. Quản lý đô thị

4. Phát triển đô thị

5. Các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội đô thị

16.3 Các môn giảng dạy

Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học

Thống kê xã hội

Xã hội học

Chính sách xã hội

Tƣ duy biện luận.

II. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO

1. Đề tài/ dự án:

TT Tên đề tài/ dự án

Mã số &

cấp quản

lý/ Thuộc

chƣơng

trình

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ

nhiệm/

Tham gia

Ngày

nghiệm

thu

Kết

quả

1

Đề tài, Xây dựng Thủ Thiêm

nhƣ một điềm nhấn của truyền

thống văn hóa – lịch sử TP. Hồ

Chí Minh

Sở

KHCN

TP.HCM

2005 -

2006 Tham gia 2010 khá

2

Đề tài, Đô thị hóa và sự biến đổi

cơ cấu nghề nghiệp vùng đô thị

hóa nhanh các thành phố lớn

Nam Bộ - Trƣờng hợp TP Hồ

Hợp tác

Quốc tế

2006 –

2009 Tham gia 2011 A+

Page 337: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

337

Chí Minh và Cần Thơ

3

Đề tài, Các vấn đề về đời sống

của cƣ dân vùng đô thị hóa

nhanh TP. Cần Thơ. Thực trạng

và giải pháp tƣơng thích

Sở

KHCN

TP. Cần

Thơ

2007 –

2008 Tham gia 2009 khá

4

Đề tài, Nghiên cứu xây dựng mô

hình tổ chức và quản lí nhà nƣớc

đặc thù của các đô thị trực thuộc

trung ƣơng ở nƣớc ta

Cấp Nhà

nƣớc

2007 –

2008 Tham gia 2010 khá

5

Đề tài, Phát triển không gian đô

thị của Sài Gòn – TP. Hồ Chí

Minh thể hiện qua các bản đồ (từ

thế kỷ XVIII đến 2005)

Sở

KHCN

TP.HCM

2008 -

2010 Tham gia 2013 khá

6

Đề tài, Thanh niên vùng đô thị

hóa và vấn đề việc làm – Trƣờng

hợp TP. Hồ Chí Minh

Sở

KHCN

TP.HCM

2009 -

2011 Tham gia

2013

khá

7

Đề tài, Nghiên cứu xây dựng mô

hình quản lý đô thị của TP. Cần

Thơ

Sở

KHCN

TP.Cần

Thơ

2010 -

2012 Tham gia 2013 khá

8

Đề tài, Xã hội hóa các hoạt động

văn hóa ở TP. Hồ Chí Minh –

Chính sách và giải pháp

Sở

KHCN

TP.HCM

2010 -

2012 Tham gia 2013 khá

9

Đề tài, Điều tra nghề và làng

nghề truyền thống TP. Hồ Chí

Minh

Sở

KHCN

TP.HCM

2011 -

2012 Tham gia 2014 khá

10 Đề tài, 20 năm đô thị hóa Nam

Bộ - Lý luận và thực tiễn

Cấp Nhà

nƣớc

2012 -

2014 Tham gia 2015 khá

11

Đề tài, Công tác đặt đổi tên

đƣờng, công trình công cộng tại

TP. Hồ Chí Minh – Khảo sát

thực trạng và giải pháp đến năm

2020

Sở

KHCN

TP.HCM

2013-

2015 Tham gia 2015 khá

12 Đề tài, Việc làm của thanh niên

dân tộc thiểu số tại TP. Hồ Chí

Minh hiện nay và tầm nhìn đến

Sở

KHCN

2013-

2015 Tham gia 2016 khá

Page 338: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

338

năm 2020 (trƣờng hợp ngƣời

Hoa, Chăm, Khmer)

TP.HCM

13

Đề tài, Những vấn đề trong công

cuộc “Xây dựng nếp sống văn

minh đô thị tại TP. Hồ Chí

Minh” từ cách tiếp cận nghiên

cứu hành động đồng tham gia:

Thực trạng và các giải pháp

Sở

KHCN

TP.HCM

2013-

2015 Tham gia 2016

xuất

sắc

14 Dự án, Tăng cƣờng hệ thống trợ

giúp xã hội Việt Nam

Bộ

LĐTBX

H

2014-

2015 Tham gia 2016 tốt

15

Đề tài, Công tác quản lý đô thị

của Bình Dƣơng Trƣờng

ĐH Thủ

Dầu Một

2015 -

2016 Tham gia 2019 tốt

16

Đề tài, Hƣớng tới một thành phố

sống tốt: Đánh giá chất lƣợng

sống dân cƣ và xây dựng bộ chỉ

số sống tốt tại Bình Dƣơng

Sở

KHCN

Bình

Dƣơng

2016-

2017 Tham gia 2019 tốt

17

Đề tài, Sinh kế dân nghèo và

công cuộc giảm nghèo tại tỉnh

Bình Dƣơng

Sở

KHCN

Bình

Dƣơng

2017-

2019 Tham gia 2019 tốt

2. Hƣớng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh

TT

Tên học viên cao

học, nghiên cứu

sinh

Tên luận văn/ luận án Năm tốt

nghiệp

Bậc

đào tạo

Vai trò

hƣớng dẫn

(chính hay

phụ)

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

Page 339: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

339

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách:

1.1 Sách xuất bản Quốc tế

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1

1.2. Sách xuất bản trong nước

TT Tên sách Nhà xuất bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1 Miền Đông Nam Bộ - Lịch sử và

văn hóa (tập 3)

NXB.ĐHQGT

P.HCM 2020

Tác giả

chuyên đề Đang in

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

khoa học về miền Đông Nam Bộ

NXB.ĐHQGT

P.HCM 2020

Tác giả

chuyên đề Đang in

3

Khoa học Địa lý trong bối cảnh

cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ

hội và thách thức

NXB.ĐHQGT

P.HCM 2019

Đồng tác giả

bài viết

ISBN:978-

604-73-7303-1

4 Giáo dục nhân văn trong giáo dục

đại học

NXB. Đà

Nẵng 2019

Tác giả bài

viết

ISBN:978-

604-84-4272-9

5 Khoa học Xã hội và phát triển bền

vững Vùng Nam Bộ NXB. KHXH 2019

Đồng tác giả

bài viết

ISBN: 978-

604-956-485-7

6

Hội nhập quốc tế về bảo tồn: Cơ

hội và thách thức cho các giá trị

di sản văn hóa

NXB.ĐHQGT

P.HCM 2018

Tác giả bài

viết

ISBN: 978-

604-73-6535-7

7

Phát triển nguồn nhân lực khoa

học xã hội và nhân văn trong bối

cảnh hội nhập toàn cầu

NXB. Kinh tế

TP.HCM 2018

Đồng tác giả

bài viết

ISBN: 978-

604-922-664-9

8

Hệ thống giáo dục mở trong bối

cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập

quốc tế (tập 2)

NXB. Thông

tin và Truyền

thông

2018 Đồng tác giả

bài viết

ISBN:978-

604-80-3137-4

9 Nâng cao năng lực quản trị nhà

trƣờng trong bối cảnh mới

NXB. Đại học

Huế 2018

Tác giả bài

viết

ISBN: 978-

604-912-895-0

10

Đô thị hóa và phát triển đô thị bền

vững Nam Bộ: Lý luận, thực tiễn

và đối thoại chính sách NXB. KHXH 2017

Tác giả bài

viết

ISBN: 978-

604-956-116-0

11 Việt Nam và Đông Nam Á trong NXB.ĐHQGT 2016 Tác giả bài ISBN 978-

Page 340: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

340

bối cảnh toàn cầu hóa P.HCM viết 604-73-4030-

9, tr.411-429.

12 20 năm đô thị hóa Nam Bộ - Lý

luận và thực tiễn

NXB.ĐHQGT

P.HCM

2015 Tác giả bài

viết

Đề tài

Nafosted,

IV1.3-2011.20

13 Thủ Thiêm quá khứ và tƣơng lai NXB. Tổng

hợp TP.HCM

2010 Đồng tác giả

sách

Đề tài do Sở

KHCN

TP.HCM quản

2. Các bài báo

2.1. Đăng trên tạp ch Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc

ISI hay không)

Điểm

IF

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1

2

2.2. Đăng trên tạp ch trong nước:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản Số hiệu ISSN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

Nguyễn Quang Giải, “Một số vấn đề về nguồn nhân

lực của nƣớc ta dƣới góc nhìn giáo dục và đào tạo”

(Some issues about human resources in our country

under educacation and training view), Tạp chí

Nghiên cứu Dân tộc, Tập 8, số 3(2019), tr.28-35.

ISSN: 0866-

773X.

2

Nguyễn Quang Giải, “Đặc điểm lao động Việt Nam

hiện nay” (The current characteristics of Vietnamese

labor), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,

Tập 54, số 9C(2018)

ISSN: 1859-

2333

3

Nguyễn Quang Giải “Đô thị hóa và mô hình phát

triển bền vững đô thị Bình Dƣơng” (Urbanization

and the model of binh duong urban sustainable

development), Tạp chí Khoa học Xã hội TP. Hồ Ch

Minh, số 9, 2018

ISSN:1859-

0136

Page 341: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

341

4

Nguyễn Quang Giải “Từ thành phố thông minh đến

thành phố bền vững: Nội hàm, đặc điểm và tiêu chí”

(From smart cities to sustainable cities:

Connotations, features and criteria), Tạp chí Xây

dựng, số 606 (Số đặc biệt), tr.180-182, 2018

ISSN: 0866-

8762

5

Nguyễn Quang Giải, “Chênh lệch về mức sống dân

cƣ qua dữ liệu các cuộc điều tra mức sống hộ gia

đình Việt Nam 2006 - 2014” (Disparities of living

standards – A study based on the Vietnamese

household survey data (2006-2014)), Tạp chí Khoa

học Xã hội TP. Hồ Chí Minh, số 9(229), tr. 30-39,

2017.

ISSN:1859-

0136

6

Nguyễn Quang Giải, “Phát triển đô thị bền vững có

sự tham gia của cộng đồng”, Tạp chí Quy hoạch Đô

thị, số 29, tr.28-34, 2017,

ISSN: 1859-

3658

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức Số hiệu ISBN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

Nguyễn Quang Giải và cộng sự “Điều kiện và nhu

cầu về nhà ở tại Tp.HCM trong bối cảnh hiện nay”

Hội thảo Quốc tế “Giải pháp phát triển nhà ở đáp

ứng gia tăng dân số 1 triệu ngƣời sau mỗi 5 năm ở

TP.HCM giai đoạn 2021-2035” do UBND TP.HCM

tổ chức tại TP.HCM ngày 17/9/2019

2

Nguyễn Quang Giải và cộng sự “Human resource

differentiation in ho chi minh city from the

perspective of gender and urban-rural areas”, The

10th

Engaging with Vietnam Conference “Beyond

dichotomies: Vietnam from multiple perspectives”,

15-21 December 2018, Ho Chi Minh city and Phan

Thiet city, Vietnam

3

Nguyễn Quang Giải và cộng sự, “High quality

human resources in ho chi minh city through the

data mining of labour force surveys in 2014 and

2016”, Hội thảo Quốc tế “Viễn cảnh Đông Nam Bộ

lần 1”, Do Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Trƣờng

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc

gia TP.HCM) và Khu công nghệ phần mềm (ĐH

Page 342: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

342

Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) đồng tổ chức tại Bình

Dƣơng ngày 07/12/2018

4

Nguyễn Quang Giải, “Tự chủ đại học và mô hình

quản trị đại học tự chủ” Hội thảo Quốc tế “Giáo dục

đại học và chuẩn hóa quốc tế”, Do Ủy ban văn hóa,

giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng (Quốc

hội khóa XIV), Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

đồng tổ chức tại Hà Nội ngày 17/08/2018

5

Nguyễn Quang Giải “Vietnam urbanization –

Transformation dimensions” (Đô thị hóa Việt Nam –

Những chiều kích chuyển đổi), Hội thảo Quốc tế

Việt Nam học lần 5, “Phát triển bền vững trong bối

cảnh biến đổi toàn cầu”, do ĐHQGHN, Bộ GD-ĐT,

Viện Hàn lâm KHXH…đồng tổ chức tại Hà Nội,

15-16/12/2016

6

Nguyễn Quang Giải “Comparing Vietnam’s And

Indonesia’s Current Development Indices” (So sánh

chỉ số phát triển giữa Việt Nam và Indonesia giai

đoạn hiện nay), Hội thảo Quốc tế Market

Integration in ASEAN: Sustainable Growth and

Cross – Cultural Issues ("Hội nhập thị trường

ASEAN: Tăng trưởng bền vững và những vấn đề

xuyên văn hóa") do ĐHKHXHNV –TP.HCM và Hội

Hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á, Tổng lãnh sự

quán Indonesia và ĐH Surabaya – Indonesia đồng

phối hợp cùng tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh từ 18-

19/3/2016

Page 343: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

343

7

Nguyễn Quang Giải “Urbanization of Vietnam in the

landscape of urbanization Southeast Asia region:

Features and prospect” (Đô thị hóa Việt Nam trong

bối cảnh đô thị hóa khu vực Đông Nam Á: Đặc điểm

và triển vọng), Hội thảo Quốc tế Vietnam and

Southeast Asia: Integration and Development (Việt

Nam và Đông Nam Á: Hội nhập và phát triển), do

Trƣờng Silplarkon (TháiLan), Trƣờng đại học Khoa

học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP Hồ

Chí Minh), Viện Nghiên cứu Phát triển Phƣơng

Đông - Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt

Nam, Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm Khoa học

Xã hội Việt Nam đồng tổ chức tại Phú Yên, từ 5-

6/12/2015

8

Nguyễn Quang Giải “Bất bình đ ng về mức sống

dân cƣ Việt Nam giai đoạn hội nhập và phát triển

hiện nay: Qua số liệu các cuộc điều tra mức sống hộ

gia đình Việt Nam 2006 – 2012”, Hội thảo Quốc tế

Việt Nam 40 năm thống nhất, phát triển và hội nhập

(1975 - 2015), do Đại học Thủ Dầu Một, ĐH

KHXHNV-HN, ĐH KHXHNV-TP.HCM, ĐH Khoa

học Huế đồng tổ chức tại Bình Dƣơng, tháng 4/2015

9

Nguyễn Quang Giải “Chính sách phát triển nhà ở

một số nƣớc trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam,

Hội thảo Quốc tế Nhà ở khu dân cư nghèo ở TP. Hồ

Ch Minh và những giải pháp hướng đến môi trường

sống bền vững, (Housing in poor areas of Ho Chi

Minh city and solutions for a better future living

environment) Do Trƣờng ĐH KHXHNV TP.HCM

và Rosa Luxemburg Stiftung (Đức) đồng tổ chức tại

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2014

10

Nguyễn Quang Giải “Mạng lƣới xã hội, bất bình

đ ng thu nhập và mức độ hài lòng của việc làm

thanh niên ven đô TP. Hồ Chí Minh” (Nghiên cứu

trƣờng hợp phƣờng Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP.

Hồ Chí Minh), Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần

thứ IV, với chủ đề Việt Nam trên đường hội nhập và

phát triển bền vững, Do Viện Khoa học Xã hội Việt

Nam và ĐH Quốc gia Hà Nội đồng tổ chức tại Hà

Nội, tháng 11/2012

11 Nguyễn Quang Giải “Preserving and promoting

Page 344: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

344

values of heritage cultural tourism with the

participation of the people”, Hội thảo quốc tế Du

lịch văn hóa và di sản kiến trúc ở Đông Á và Đông

Nam Á, Do CEFURDS và ĐH Provence, Pháp đồng

tổ chức tại Đà Lạt, tháng 1/2011

12

Nguyễn Quang Giải "Vấn đề việc làm của ngƣời

dân tái định cƣ tại TP. Cần Thơ" Hội thảo quốc tế

Các xu hướng đô thị hóa và đô thị hóa vùng ven ở

Đông Nam Á. Do CEFURDS và Đại học Aix en

Provence, Pháp đồng tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh,

tháng 12/2008

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước (có quy mô tổ chức cấp

Trường ho c tương đương trở lên)

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo, thời

gian tổ chức, nơi tổ chức

Số hiệu ISBN Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

Nguyễn Quang Giải và cộng sự “Du lịch bền vững –

Những cơ sở lý luận” Hội thảo Quốc gia “Xây dựng

vùng du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên: Tiềm

năng và những vấn đề”, Do UBND tỉnh Đắk Lắk và

Viện KHXH Vùng Tây Nguyên đồng tổ chức tại Đắk

Lắk ngày 15/11/2019

2

Nguyễn Quang Giải “Kiến trúc xanh – Một hình thức

phát triển đô thị bền vững” (Green architecture - A

form of the sustainable urban development), Kỷ yếu

hội thảo Hƣớng đến các công nghệ tiên tiến trong xây

dựng – TOATCE 2018, Do Trƣờng Đại học Công

nghệ Sài Gòn tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh ngày

29/12/2018

3

Nguyễn Quang Giải, Đỗ Kim Dung “Nguồn nhân lực

ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay: Từ chiều kích

giáo dục và đào tạo”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Phát

triển nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long: Từ thực

tiễn đến chính sách, Do Trƣờng Đại học Khoa học Xã

hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh tổ chức tại TP. Hồ

Chí Minh ngày 05/10/2018

4

Nguyễn Quang Giải “Thành phố thông minh: Giải

pháp đô thị bền vững”, Kỷ yếu hội thảo Cơ hội và các

lựa chọn quản lý phát triển tích hợp hƣớng tới thành

phố thông minh ở Vùng TP. Hồ Chí Min, do Đại học

Việt Đức, tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh, ngày 7/6/2018.

5 Nguyễn Quang Giải, Đỗ Kim Dung “Phát triển bền

Page 345: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

345

vững đô thị Bình Dƣơng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học

Công tác quản lý đô thị trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

và Bình Dƣơng: Thực trạng và giải pháp, Do ĐH

KHXHNV TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và

Phát triển đồng tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh ngày

6/1/2018

6

Nguyễn Quang Giải, Hồ Thị Phƣơng Thảo “Chất

lƣợng nguồn nhân lực ở Nam Bộ hiện nay trong mối

so sánh vùng – miền cả nƣớc: Thực trạng và hàm ý

chính sách”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Vai trò của

công tác quản trị địa phƣơng đối với sự phát triển bền

vững Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Do ĐH Thủ

Dầu Một, ĐHKHXHNV TP.HCM, Học viện Cán bộ

TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức tại Bình Dƣơng ngày

20/12/2017

7

Nguyễn Quang Giải, Hồ Thị Phƣơng Thảo “Lao động

đã qua đào tạo ở Nam Bộ hiện nay qua dữ liệu của

Tổng cục Thống kê Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc

gia Ngày Xã hội học Nam Bộ lần 2017 (lần 5), Chủ đề:

Xã hội học Nam Bộ và Việt Nam, Xã hội học Toàn

cầu, do Viện KHXH Vùng Nam Bộ, ĐHKHXHNV

TP.HCM đồng tổ tại TP. Hồ Chí Minh ngày

14/10/2017

8

Nguyễn Quang Giải“Kiến trúc xanh – xu hƣớng phát

triển đô thị bền vững, Tọa đàm chuyên gia Kiến trúc

xanh – Công nghệ vật liệu xanh – Xây dựng Bình

Dương văn minh, giàu đẹp, tại Đại học Thủ Dầu Một,

ngày 3/6/2017

9

Nguyễn Quang Giải “Tiến trình việc làm thanh niên

ngƣời Hoa tại TP. Hồ Chí Minh”, Hội thảo, Công tác

xã hội với các vấn đề xã hội của thanh thiếu niên tại

Đại học Đồng Tháp, ngày 21/04/2017

10

Nguyễn Quang Giải “Đô thị hóa và vị thế của Bình

Dƣơng trong liên kết Vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam”, Hội thảo Quốc gia Bình Dương 20 năm phát

triển và hội nhập 1997-2017, do ĐH Thủ Dầu Một,

ĐHKHXHNVTP.HCM, Hội Khoa học Lịch sử Bình

Page 346: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

346

Dƣơng đồng tổ chức tại Bình Dƣơng ngày 26/12/2016

11

Nguyễn Quang Giải “Tiến trình đô thị hóa Bình

Dƣơng và việc lựa chọn mô hình phát triển đô thị bền

vững”, Hội thảo Quốc gia 20 năm đô thị hóa Bình

Dương – Những vấn đề thực tiễn do Do Trung tâm

Nghiên cứu Đô thị và Phát triển, Đại học Thủ Dầu

Một, Viện Quy hoạch Phát triển Đô thị Bình Dƣơng

đồng tổ chức tại Bình Dƣơng 16/01/2016

12

Nguyễn Quang Giải “Mức sống dân cƣ ở Nam Bộ

hiện nay trong tầm nhìn so sánh với Trung Bộ, Bắc Bộ

và cả nƣớc”, Hội thảo Những vấn đề giới và gia đình ở

Nam Bộ trong bối cảnh toàn cầu hóa, do Đại học Thủ

Dầu Một tổ chức tại Bình Dƣơng tháng 11/2015

13

Nguyễn Quang Giải “Nguồn nhân lực chất lƣợng cao

ở TP. Hồ Chí Minh hiện nay”, Hội thảo Phát triển

nguồn nhân lực chất lượng cao theo yêu cầu tái cơ

cấu kinh tế ở TP. Hồ Ch Minh, do Viện Khoa học

Phát triển Nhân lực Nhân tài Việt Nam – TP. Hồ Chí

Minh, Viện Nghiên cứu Phát triển TP. Hồ Chí Minh tổ

chức tại TP. Hồ Chí Minh tháng 11/2015

14

Nguyễn Quang Giải “Việc làm của thanh niên ngƣời

Hoa tại TP. Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp”,

Hội thảo Việc làm của thanh niên người dân tộc thiểu

số tại TP. Hồ Ch Minh hiện nay và tầm nhìn đến năm

2020 (Trƣờng hợp ngƣời Hoa, Chăm và Khmer), Do

Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển tổ chức tại

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11/2015

15

Nguyễn Quang Giải “Công tác xã hội trong bệnh viện

hiện nay – nhu cầu và thách thức”, Hội thảo Kỷ niệm

10 năm đào tạo ngành Công tác xã hội “Thực hành

công tác xã hội trong bệnh viện và trường học”, do

Đại học Đồng Tháp tổ chức tại Đồng Tháp tháng

11/2015

16

Nguyễn Quang Giải “Vai trò xã hội dân sự trong xây

dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Nam hiện nay”, Hội thảo Vấn đề xây dựng Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, do

Đại học Thủ Dầu Một tổ chức tại Bình Dƣơng tháng

9/2015

17

Nguyễn Quang Giải “Thực trạng nguồn nhân lực ở

Nam Bộ hiện nay: Nhìn từ góc độ giáo dục – Đào

tạo”, Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực vùng Nam

Bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước – Thực trạng và giải pháp, do Học viện

Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Đại học Quốc tế

Page 347: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

347

đồng tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh, tháng 6/2015

18

Nguyễn Quang Giải “Tổng quan về CDIO” Hội thảo

Xây dựng chương trình đào tạo ngành Quy hoạch

vùng – Đô thị và Quản lý Đô thị của khoa Kiến trúc –

Đô thị, đƣợc tổ chức tại ĐH Thủ Dầu Một, tháng

2/2015

19

Nguyễn Quang Giải “Đô thị hóa và môi trƣờng tại các

đô thị lớn ở Nam Bộ (trƣờng hợp TP. Hồ Chí Minh,

Bình Dƣơng và Cần Thơ)”, Hội thảo Quốc gia: 20

năm đô thị hóa Nam Bộ- Lý luận và thực tiễn, do

Trƣờng ĐH Thủ Dầu Một, Trung tâm Nghiên cứu Đô

thị và Phát triển, PADDY, ĐHKHXHNV, TP.HCM,

tháng 11/2014

20

Nguyễn Quang Giải “Một số giải pháp phát triển việc

làm bền vững cho thanh niên vùng đô thị hóa TP. Hồ

Chí Minh qua ma trận SWOT”, Hội thảo Giải pháp

tìm việc làm bền vững cho thanh niên vùng đô thị hóa

TP. Hồ Chí Minh, Do CEFURDS tổ chức tại Viện

Nghiên cứu Phát triển TP. Hồ Chí Minh, 10/2012

21

Nguyễn Quang Giải “Các yếu tố chủ quan, khách

quan tác động đến việc làm của thanh niên vùng đô thị

hóa TP. Hồ Chí Minh: Qua khảo sát Xã hội học ”, Hội

thảo Những vấn đề đương tại Nam Bộ, Do Trƣờng

ĐHKHXH&NV TP. Hồ Chí Minh tổ chức, 2011

22

Nguyễn Quang Giải “Tái định cƣ TP. Cần Thơ: Những

khía cạnh việc làm – văn hóa và xã hội" Hội

thảo Giảng dạy và đào tạo Xã hội học phía Nam, Do

Trƣờng ĐHKHXH&NV TP.HCM và Viện Phát triển

Bền vững vùng Nam Bộ đồng tổ chức, 2009

IV. CÁC GIẢI THƢỞNG

1. Các giải thƣởng Khoa học và Công nghệ

TT Tên giải thƣởng Nội dung giải thƣởng Nơi cấp Năm

cấp

1 Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị

quyết Trung ƣơng 5 khóa VIII,

trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh – về

“Xây dựng và phát triển nền văn

Bằng khen của UBND TP. Hồ

Chí Minh vì đã có thành tích

thực hiện tốt nhiệm vụ xây

dựng và phát triển văn hóa

TP. Hồ Chí

Minh

2013

Page 348: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

348

hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà

bản sắc dân tộc trên địa bàn TP.

Hồ Chí Minh”.

theo tinh thần Nghị quyết

Trung ƣơng 5 khóa VIII của

Đảng về “Xây dựng và phát

triển nền văn hóa Việt Nam

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân

tộc trên địa bàn TP. Hồ Chí

Minh” (bằng khen cho tập thể)

2. Bằng phát minh, sáng chế

TT Tên bằng

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

3. Bằng giải pháp hữu ích

TT Tên giải pháp

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

4. Ứng dụng thực tiễn và thƣơng mại hoá kết quả nghiên cứu

TT Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích

đã chuyển giao

Hình thức, quy mô,

địa chỉ áp dụng

Năm

chuyển

giao

Sản phẩm của đề tài/

dự án

(ch ghi mã số)

1

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chƣơng trình, hội đồng khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế

TT Thời gian Tên chƣơng trình Chức danh

2014 đến

nay

Hội Xã hội học Việt Nam Hội viên

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban

tổ chức các Hội nghị, Hội thảo về KH&CN cấp Quốc gia, Quốc tế

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị, Hội thảo Chức danh

1 Tháng

01/2006

Hội thảo Quốc gia 20 năm đô thị hóa Bình

Dương – Những vấn đề thực tiễn do Do

Ban nội dung

Page 349: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

349

Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển,

Đại học Thủ Dầu Một, Viện Quy hoạch

Phát triển Đô thị Bình Dƣơng đồng tổ chức

tại Bình Dƣơng

2 Tháng

11/2014

Hội thảo Quốc gia: 20 năm đô thị hóa Nam

Bộ- Lý luận và thực tiễn, do Trƣờng ĐH

Thủ Dầu Một, Trung tâm Nghiên cứu Đô

thị và Phát triển, PADDY, ĐHKHXHNV,

TP.HCM đồng tổ chức tại Bình Dƣơng

Ban nội dung

3 Tháng

1/2011

Hội thảo quốc tế Du lịch văn hóa và di sản

kiến trúc ở Đông Á và Đông Nam Á, Do

CEFURDS và ĐH Provence, Pháp đồng tổ

chức tại Đà Lạt

Thƣ ký

4 Tháng

12/2008

Hội thảo quốc tế Các xu hướng đô thị hóa

và đô thị hóa vùng ven ở Đông Nam Á. Do

CEFURDS và Đại học Aix en Provence,

Pháp đồng tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh

Thƣ ký

3. Tham gia làm việc tại Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo

lời mời:

TT Thời gian Tên Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm

nghiên cứu Nội dung tham gia

1 2012-12013 Trƣờng Đại học Bình Dƣơng Thỉnh giảng

2 2017-2018 Trƣờng Đại học Nội vụ (cơ sở TP.HCM) Thỉnh giảng

Xác nhận của Thủ trƣởng đơn vị

Bình Dương, ngày 6 tháng 5 năm 2020

Ngƣời khai

(Họ tên và chữ ký)

Nguyễn Quang Giải

Page 350: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

350

Mẫu 5 - Lý lịch khoa học>

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: Đinh Thanh Sang................................................................................................................

2. Giới tính: Nam .....................................................................................................................................

3. Ngày sinh: 10/1/1975 ...........................................................................................................................

4. Nơi sinh: Quảng Trị .............................................................................................................................

5. Nguyên quán: Quảng Trị .....................................................................................................................

6. Đơn vị công tác

Chƣơng trình đào tạo: Quản lý đất đai ...............................................................................................

Khoa: Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một (ĐH TDM) ...............................................

7. Học vị cao nhất: Tiến sĩ Năm đạt học vị: 2013

8. Chức danh khoa học

Phó Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

9. Chức danh nghiên cứu: Giảng viên ...................................................................................................

10. Chức vụ: Phó trƣởng khoa, Giám đốc Chƣơng trình đào tạo Quản lý đất đai, Chi ủy

viên ............................................................................................................................................................

11. Liên lạc

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ

Khoa học quản lý. Số 6, Trần Văn Ơn,

Phú Hòa, TP. Thủ Dầu Một, Bình

Duơng

Dĩ An, Bình Dƣơng

2 Điện thoại/ fax 0913 812467

3 Email [email protected] [email protected]

12. Trình độ ngoại ngữ

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

Page 351: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

351

1 Tiếng Anh √ √ √ √

13. Thời gian công tác

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

1999-2017 Truờng Trung cấp Nông Lâm

nghiệp Bình Dƣơng

Phó Hiệu trƣởng;

Phó Bí thƣ Chi bộ;

Chủ tịch hội đồng khoa học

trƣờng;

Chủ tịch Công đoàn cơ sở

Truờng Đại học Tài nguyên và

Môi truờng TP. Hồ Chí Minh;

Đại học Tây Nguyên;

Đại học Luơng Thế Vinh; .v.v.

Giảng viên thỉnh giảng

2009-2013 Chi bộ vùng Kyushu -

Okinawa, Nhật Bản

Nghiên cứu sinh,

Bí thƣ Chi bộ 2 nhiệm kỳ

8/2017 đến

nay

Truờng Đại học Thủ Dầu Một

(Chuyển công tác qua ĐH

TDM theo quy hoạch 3214-

CV/BTCTU)

Giám đốc Chƣơng trình đào tạo

Quản lý tài nguyên và môi

trƣờng; Giám đốc Chƣơng trình

đào tạo Quản lý đất đai; Chi ủy

viên;

Phó Truởng khoa Khoa học

Quản lý

14. Quá trình đào tạo

Bậc đào

tạo Thời gian Nơi đào tạo

Chuyên

ngành Tên luận án tốt nghiệp

Đại học

1993-1998 ĐH Nông lâm

TP. HCM

Kỹ sƣ Lâm

nghiệp

Nghiên cứu mô hình cây xanh

Khu du lịch Suối Tiên

1995-1999 ĐH Khoa học

Xã hội và Nhân

văn TP. HCM

Cử nhân

Ngữ văn

Anh

Thi tốt nghiệp

Thạc sĩ

2004-2006

(Học bổng

Chính phủ

VN và Cơ

ĐH Kỹ thuật

Dresden, Cộng

hòa Liên bang

Đức

Lâm

nghiệp

nhiệt đới

và Quản lý

Interactions Between Local

People and Protected Areas: A

Case in Cat Tien Biosphere

Reserve

Page 352: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

352

quan trao đổi

Hàn lâm Đức

DAAD)

Tiến sĩ

2009-2013

(Học bổng

Chính phủ

Nhật Bản)

ĐH Quốc gia

Kyushu, Nhật

Bản

Khoa học

Môi truờng

Nông

nghiệp

Participation of ethnic minorities

in management and use of

natural resources, a case study in

Cat Tien Biosphere Reserve

15. Các khóa đào tạo khác

Văn bằng/

Chứng chỉ Thời gian Nơi đào tạo Tên khóa đào tạo

Chứng chỉ 1993-1994,

1998, 2013

Đại học Sƣ Phạm Kỹ

Thuật TP. Hồ Chí

Minh

Chứng chỉ A, Tin học căn bản,

QUATTRO-PRO, WIN, WINWORD,

EXCEL

Chứng chỉ 1998 Tiếng Pháp Chứng chỉ A

Chứng chỉ 6-7/1999 DANIDA, TP. Hồ Chí

Minh

Quản lý Dữ liệu về giống cây lâm

nghiệp

Chứng chỉ 2004 ACET, TP. Hồ Chí

Minh

Anh ngữ Học thuật (Học bổng Chính

phủ Việt Nam)

Chứng chỉ 2004 TOEFL 557

Chứng chỉ 6-7/2004 Trung tâm DAAD, Đại

học Bách Khoa Hà Nội

Tiếng Đức sơ cấp

(Học bổng DAAD)

Chứng chỉ 2008-2009 Đại học Yonsei, Hàn

Quốc

Tiếng Hàn sơ cấp (Học bổng Chính

phủ Hàn Quốc)

Chứng chỉ 2009-2010 Đại học Kyushu, Nhật

Bản

Tiếng Nhật sơ cấp (Học bổng Chính

phủ Nhật Bản)

Chứng chỉ 11-12/2013

Trƣờng Cán bộ Quản

lý Giáo dục TP. Hồ Chí

Minh

Cộng tác viên Thanh tra Giáo dục

Chứng chỉ 7-10/2014

Đại học Sƣ Phạm Kỹ

Thuật TP. Hồ Chí

Minh

Nghiệp vụ Sƣ phạm Giáo dục Đại học

Chứng chỉ 6-8/2014 Học viện Quản lý Giáo

dục Việt Nam

Cán bộ Quản lý khoa, phòng Đại học,

Cao đ ng

Tập huấn 27-

28/3/2015 TP. Hồ Chí Minh Đánh giá học sinh quốc tế (PISA)

Chứng chỉ 10/2015 Trƣờng Quân sự tỉnh

Bình Dƣơng

Bồi dƣỡng Kiến thức Quốc phòng và

An ninh Đối tƣợng 3

Chứng nhận 12/2017 Đại học Thủ Dầu Một Chuơng trình thiết kế đánh giá ADW

Page 353: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

353

Bằng cao

cấp lý luận

chính trị

2015-2017 Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh

khu vực 2

Lớp cao cấp lý luận chính trị

16. Các lĩnh vực chuyên môn và hƣớng nghiên cứu

16.1 Lĩnh vực chuyên môn

- Lĩnh vực: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng, Quản lý đất đai

..………………………

- Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng nông nghiệp

……………………………………

16.2 Hướng nghiên cứu

6. Tƣơng tác giữa con ngƣời với tài nguyên đa dạng sinh học, tài nguyên đất

đai; đồng quản lý tài nguyên và môi trƣờng

...…....……………………………………………...

7. Kiến thức sinh thái địa phƣơng, tri thức bản địa

.…………………………………….

II. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO

1. Đề tài/ dự án

TT Tên đề tài/ dự án

Mã số &

cấp quản lý/

Thuộc

chƣơng

trình

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

(triệu

đồng)

Chủ

nhiệm/

Tham

gia

Ngày

nghiệm

thu

Kết

quả

1

Dự án Tình nguyện viên

Hàn Quốc về trồng trọt,

thú y, phúc lợi xã hội, và y

tế tại Trƣờng trung cấp

Nông Lâm nghiệp Bình

Dƣơng (NLBD)

Cơ quan

hợp tác

quốc tế

Hàn Quốc

(KOICA)

và NLBD

2007-

2008 210

Thành

viên

chính

8/2008

Đã

giải

ngân

2

Đề tài nghiên cứu cấp cơ

sở “Thực trạng và giải

pháp nâng cao chất lƣợng

dạy và học môn tiếng Anh

tại NLBD”

NLBD 2013-

2014 2

Chủ

nhiệm 2014

Loại

A

3

Đề tài nghiên cứu cấp cơ

sở “Thực trạng và giải

pháp nâng cao năng lực

nghiên cứu khoa học và

NLBD 2014-

2015 2

Chủ

nhiệm

13/3/201

5

Loại

A,

96/

100

Page 354: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

354

chuyển giao công nghệ ở

NLBD”

4

Đề tài nghiên cứu cấp cơ

sở “Thực trạng và giải

pháp phát triển hệ thống

cây xanh NLBD”

NLBD 2015-

2016 7

Chủ

nhiệm 2/2016

Loại

A,

96/

100

5 Dự án cơ khí hóa nông

nghiệp cơ sở thực hành tại

NLBD

KOICA và

NLBD

2014-

2016 880

Chủ

nhiệm 5/4/2016

Đã

giải

ngân

6

Sáng kiến kinh nghiệm

“Giải pháp nâng cao hiệu

quả hợp tác doanh nghiệp

trong đào tạo nguồn nhân

lực ở NLBD”

NLBD 2016-

2017

Chủ

nhiệm

21/3/201

7

Loại

A,

87/

100

7

Đề tài nghiên cứu cấp

quốc gia “Nghiên cứu

công nghệ sản xuất màng

Cellulose sinh học từ nƣớc

quả dừa khô ứng dụng làm

bao gói thực phẩm”

Trƣờng

Đại học

Thủ Dầu

Một

2018-

2020 6.835

Thành

viên

chính

Đang

thực hiện

8

Tác động của việc chuyển

mục đích sử dụng đất nông

nghiệp sang đất đô thị trên

địa bàn thị xã Tân Uyên,

tỉnh Bình Dƣơng

Trƣờng

Đại học

Thủ Dầu

Một

2020-

2021 40

Chủ

nhiệm

Đang

thực hiện

2. Hƣớng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh

TT

Tên học viên

cao học,

nghiên cứu

sinh

Tên luận văn/ luận án

Năm

tốt

nghiệp

Bậc

đào

tạo

Vai trò

hƣớng

dẫn

Sản phẩm

của đề tài/

dự án,

quyết định

1

Phạm Thị Vân

(MSHV:

16002551)

Đánh giá vai trò của

cộng đồng dân cƣ vùng

đệm trong công tác quản

lý và bảo tồn đa dạng

sinh học tại vƣờn quốc

gia Bù Gia Mập

2019 Thạc sĩ

Hƣớng

dẫn chính

(Hƣớng

dẫn từ

năm 2018)

2053/QĐ-

ĐHCN

2/10/2018,

1963/QĐ-

ĐHCN

1/11/2019

2 Nguyễn Hoàng

Anh Kiệt

Thực trạng và giải pháp

xử lý tồn tại trong công

tác bồi thƣờng, hỗ trợ và

tái định cƣ trên địa bàn

2019 Thạc sĩ

Hƣớng

dẫn chính

80/QĐ-

ĐHTĐ

10/5/2019

Page 355: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

355

thành phố Thủ Dầu Một,

tỉnh Bình Dƣơng

3 Trƣơng Nhật

Cƣờng

Hiện trạng và đề xuất

hƣớng sử dụng đất nông

nghiệp trên địa bàn thị

xã Tân Uyên, tỉnh Bình

Dƣơng đến năm 2030

2019 Thạc sĩ

Hƣớng

dẫn chính

80/QĐ-

ĐHTĐ

10/5/2019

4 Nguyễn Văn

Khánh

Thực trạng và giải pháp

nâng cao hiệu quả công

tác quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất giai đoạn

2011-2020 trên địa bàn

thành phố Thủ Dầu Một,

tỉnh Bình Dƣơng

2019 Thạc sĩ

Hƣớng

dẫn chính

80/QĐ-

ĐHTĐ

10/5/2019

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách:

1.1 Sách xuất bản Quốc tế

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(mã số)

1 Chƣơng sách 13: Livelihoods

and local ecological

knowledge in Cat Tien

Biosphere Reserve, Vietnam:

Opportunities and challenges

for biodiversity conservation,

cuốn sách The Biosphere;

ISBN: 9535102923,

9789535102922

Nhà xuất bản

InTech, Cộng

hòa Croatia

2012 Tác giả

chính: Đinh

Thanh Sang;

Đồng tác giả:

Hyakumura

Kimihiko, O

gata Kazuo

Dinh

Thanh

Sang

50000057

6052

1.2. Sách xuất bản trong nước

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(mã số)

1 Coexistence for sustainable

development: A Case in Cat

Tien National Park

Đại học Quốc

gia TP. Hồ

Chí Minh

2020 Đinh Thanh

Sang

Dinh

Thanh

Sang

Page 356: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

356

ISBN: 9786047374427

2. Các bài báo

2.1. Đăng trên tạp ch Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của

tạp chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN

(thuộc ISI hay

không)

Điểm

IF

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1

Dinh Thanh Sang, Kazuo Ogata, Mitsuyasu

Yabe (2010). Contribution of forest resources to

local people’s income: A case study in Cat Tien

Biosphere Reserve, Vietnam. Journal of the

Faculty of Agriculture, Kyushu University. 55

(2), 397-402.

0023-6152

(thuộc

Scopus)

0.296 500000576052

2

Dinh Thanh Sang, Kazuo Ogata, Nobuya

Mizoue (2012). Use of edible forest plants

among indigenous ethnic minorities in Cat Tien

Biosphere Reserve, Vietnam. Asian Journal of

Biodiversity. 3, 23-49.

2094-1519

(Online)

2244-0461

(Print)

(thuộc ISI)

500000576052

3

Dinh Thanh Sang, Noriko Sato, Kazuo Ogata

(2015). Ethnic minorities and Collaborative

forest management: A case from Vietnam. Asian

Academic Research Journal of Multidisciplinary.

1 (33), 258-284.

2319-2801 500000576052

4

Dinh Thanh Sang (2019). Ethnic minorities and

forest land use: a case in Cat Tien National Park.

Journal of Vietnamese Environment, Technische

Universität Dresden. 11(2): 91-94.

2193-6471

2.2. Đăng trên tạp ch trong nước

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu

ISSN

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(mã số)

Ghi

chú

1

Đinh Thanh Sang, Đinh Quang Diệp (2007). Kiến

thức bản địa về sử dụng tài nguyên rừng của đồng

bào Châu Mạ Vƣờn Quốc Gia Cát Tiên. Tạp chí

Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, Đại học

Nông lâm TP. Hồ Chí Minh. 3/2007, 113-117.

1859-1523 698877359 0.75

2 Đinh Thanh Sang (2015). Giải pháp thúc đẩy công 10/GPXBBT 17/2015/CN- Quản

Page 357: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

357

tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công

nghệ tại các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp. Số

Xuân 2015, Quản lý Giáo dục, Bản tin Giáo dục

tỉnh Bình Dƣơng tháng 1/2015. 43-45 và 52.

-STTTT NCKHSPƢD lý

Giáo

dục

3

Đinh Thanh Sang (2018). Nghiên cứu hệ thống

cây xanh ở Trƣờng Trung cấp Nông Lâm nghiệp

Bình Dƣơng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ.

54(7A): 57-65.

1859-2333 87/QĐ-

TCNL

23/2/2016

1

4

Đinh Thanh Sang (2019). Tri thức bản địa về sử

dụng thực vật rừng ăn đuợc của đồng bào S’tiêng

ở Vƣờn quốc gia Cát Tiên. Tạp chí Khoa học Đại

học Cần Thơ. 55(3B): 8-15.

1859-2333 50000057605

2

1

5

Dinh Thanh Sang (2019). Ethnic minorities and

forest land use: a case in Cat Tien National Park.

Journal of Vietnamese Environment, Technische

Universität Dresden. 11(2): 91-94.

2193-6471

6

Đinh Thanh Sang (2019). Tiềm năng và hƣớng

phát triển bền vững du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc

gia Bù Gia Mập. Tạp chí Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn. 374: 23/2019, 127-134.

1859-4581 1

7

Đinh Thanh Sang & Phạm Thị Vân (2020). Giải

pháp sinh kế bền vững gắn với bảo tồn đa dạng

sinh học ở Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập. Tạp chí

Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 1/2020, 53-

61.

1859-3828 1

8

Đinh Thanh Sang & Phạm Thị Vân (2020). Sự

tham gia của ngƣời dân trong công tác quản lý và

bảo tồn đa dạng sinh học, trƣơng hợp nghiên cứu

ở Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập. Tạp chí Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn. 8/2020.

1859-4581 1

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức Số hiệu ISBN

Sản

phẩm

của đề

tài/ dự

án

Ghi

chú

1

Dinh Thanh Sang. Biodiversity and the causes of

biodiversity loss in Cat Tien Biosphere Reserve.

Hội thảo DAAD “Recording, monitoring and

6988773

59

Page 358: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

358

managing biodiversity - implementation oriented

research” 9-10/2009, Kassel University, Germany.

2

Dinh Thanh Sang, Juergen Pretzsch, Kazuo Ogata

(2009). Poverty and the land use structure change of

the local people in Cat Tien Biosphere Reserve.

Hội thảo quốc tế “Further training and technology

transfer for traditional & innovative forest uses as

well as their genesis; modelling of land use systems

for learning and extension”, Việt Nam.

6988773

59

3

Dinh Thanh Sang (2010). Participation of ethnic

minorities in ecotourism: Case study of Cat Tien

Biosphere Reserve, Vietnam. Hội thảo quốc tế

DAAD-Alumni “Biodiversity Management and

Tourism Development”, Lombok, Indonesia.

ISBN-13, hard

copy:

9783954040926

, eBook:

9783736940925

5000005

76052 Cuvil

lier

Verla

g

4

Dinh Thanh Sang, Kazuo Ogata (2011). Ethnic

minorities’ use of rattan species in Cat Tien

Biosphere Reserve: Prospects and constraints for

conservation, sustainable use and management.

Hội thảo quốc tế “Multidisciplinary approach for

biodiversity conservation and management in the

face of globalization”, Philippines.

5000005

76052

5

Dinh Thanh Sang, Kazuo Ogata (2011). Managing

indigenous knowledge for biodiversity conservation

in biosphere reserve management. A Case in

Vietnam. Hội thảo quốc tế GAForN "Ecosystem-

based management and biodiversity conservation in

forestry for asia-pacific", Bogor Agricultural Univ.

and Gadjah Mada Univ., Indonesia.

5000005

76052

6

Hội thảo quốc tế “Asia Sustainable Local Resource

Management”, 2011, Gadjah Mada University,

Gunung Kidul, Yogyakarta, Indonesia

Global

COE

program

7

Dinh Thanh Sang (2012). Traditional ecological

knowledge of indigenous ethnic minorities on rattan

use in biosphere reserves in Vietnam. A case in Cat

Tien. 3rd Joint Symposium between Kyushu

University and University of Tokyo 2012, GCOE

Asian Conservation Ecology, Kyushu University,

Global

COE

program

8

Dinh Thanh Sang, Kazuo Ogata (2012). Poster:

Traditional ecological knowledge of indigenous

ethnic minorities on bamboo uses: A case in Cat

Tien Biosphere Reserve, Vietnam. P174. Elsevier

Copyright ©

2016 Elsevier

Limited.

Powered

5000005

76052 0778

Page 359: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

359

“4th

International Eco Summit - Ecological

sustainability, restoring the planet’s ecosystem

services”, Ohio State University, USA.

by Oxford

Abstracts.

9

Dinh Thanh Sang (2019). Use of forest land among

ethnic minorities: A case in Cat Tien National Park.

Hội thảo quốc tế “Valorization of agricultural

residues towards climate-smart agriculture in

South-East Asia”, DAAD, ĐH Công nghiệp TP Hồ

Chí Minh và Đại học Kỹ thuật Berlin, CHLBĐ

5000005

76052

10

Dinh Thanh Sang (2020). Forest dependence and

climate change adaptation: A case in Cat Tien

National Park. International conference on “Climate

change adaptation: Evidences from best-practice in

coastal areas” Mohakhali, Dhaka, Bangladesh.

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước (cấp trường ho c tương

đương trở lên)

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Số hiệu

ISBN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

Đinh Thanh Sang (2017). Tri thức bản địa với

công tác quy họach và sử dụng đất đai, trƣờng hợp

nghiên cứu ở Vƣờn quốc gia Cát Tiên. Hội thảo

quốc gia “Vai trò của công tác quản trị địa phuơng

đối với sự phát triển bền vững vùng kinh tế trọng

điểm phía nam”, ĐH Thủ Dầu Một, ĐH KHXH &

NV TP HCM, Trƣờng Cán bộ QLGD TP HCM.

500000576052

2

Đinh Thanh Sang, Nguyễn Thành Hƣng (2019).

Quản lý tài nguyên nƣớc trên sông Đồng Nai đoạn

chảy qua Vƣờn quốc gia Cát Tiên. Hội thảo cấp

liên trƣờng “An ninh nguồn nƣớc lƣu vực sông

Đồng Nai: những vấn đề lý luận và kinh nghiệm

thực tiễn”, Trƣờng ĐH Đồng Nai và Trƣờng ĐH

Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội”.

IV. CÁC GIẢI THƢỞNG

1. Các giải thƣởng Khoa học và Công nghệ, thành tựu nghiên cứu

TT Thành tựu nghiên cứu Nội dung Nơi cấp Năm

cấp

Page 360: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

360

1 Giấy công nhận Đề tài nghiên cứu khoa

học ứng dụng cơ sở đạt loại B cấp tỉnh số

200/2014/CNSKKN, 1757/QĐ-SGDĐT

ngày 10/7/2014;

Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” 2013-

2014, 2169/QĐ-SGDĐT, 23/9/2014

Đề tài nghiên cứu cấp

cơ sở “Thực trạng và

giải pháp nâng cao chất

lƣợng dạy và học môn

tiếng Anh tại NLBD”

Sở Giáo

dục và đào

tạo tỉnh

Bình

Dƣơng

2014

2 Giấy công nhận Đề tài nghiên cứu khoa

học ứng dụng cơ sở đạt loại B cấp tỉnh số

17/2015/CN-NCKHSPƢD, 2190/QĐ-

SGDĐT ngày 14/9/2015;

Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” 2014-

2015 số 439/2015/ TDH-CSTĐCS,

2478/QĐ-SGDĐT ngày 13/10/2015

Đề tài nghiên cứu cấp

cơ sở “Thực trạng và

giải pháp nâng cao

năng lực nghiên cứu

khoa học và chuyển

giao công nghệ ở

NLBD”

Sở Giáo

dục và đào

tạo tỉnh

Bình

Dƣơng

2015

3 Giấy công nhận Đề tài nghiên cứu khoa

học ứng dụng cơ sở đạt loại B cấp tỉnh số

5/2016/CN-NCKHSPƢD, 1507/QĐ-

SGDĐT ngày 1/6/2016;

Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”

2015-2016 số 384/2016/TDH-CSTĐCS,

1951/QĐ-SGDĐT ngày 12/9/2016

Đề tài nghiên cứu cấp

cơ sở “Thực trạng và

giải pháp phát triển hệ

thống cây xanh

NLBD”

Sở Giáo

dục và đào

tạo tỉnh

Bình

Dƣơng

2016

2. Bằng phát minh, sáng chế

TT Tên bằng

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(mã số)

Số

hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

3. Bằng giải pháp hữu ích

TT Tên giải pháp

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(mã số)

Số

hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

4. Ứng dụng thực tiễn và thƣơng mại hoá kết quả nghiên cứu

Page 361: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

361

TT

Tên công nghệ/ giải pháp hữu

ích

đã chuyển giao

Hình thức, quy mô,

địa chỉ áp dụng

Năm

chuyển

giao

Sản phẩm của đề

tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1 Đinh Thanh Sang (2014). Giải

pháp nâng cao chất lƣợng dạy và

học môn tiếng Anh tại Trƣờng

Trung Cấp Nông Lâm Nghiệp

Bình Dƣơng 2013-2014

Trƣờng Trung Cấp

Nông Lâm Nghiệp

Bình Dƣơng

2014-

2015

200/2014/CNSKKN

2 Đinh Thanh Sang (2015). Giải

pháp thúc đẩy công tác nghiên

cứu khoa học và chuyển giao

công nghệ tại các trƣờng trung

cấp chuyên nghiệp. 1/2015

Đề tài nghiên cứu

“Thực trạng và giải

pháp nâng cao năng

lực nghiên cứu khoa

học và chuyển giao

công nghệ ở NLBD”

2015

17/2015/CN-

NCKHSPƢD

5. Ứng dụng trong thực tiễn nghiên cứu

Tên công trình

Quy mô và địa chỉ áp dụng

(36 trích dẫn từ

https://scholar.google.com/citations)

Năm

áp

dụng

Luận văn Thạc sĩ 2006

“Interactions Between Local

People and Protected Areas: A

Case Study of Cat Tien

Biosphere Reserve, Vietnam”,

Dresden University of

Technology.

Tác giả: Đinh Thanh Sang

Đƣợc trích dẫn trong trang 94-95 của

Bài báo “Zwischen Nord und Süd,

heute und morgen: Welche Beiträge

leistet das internationale Waldregime

zum Abbau von Ungleichheiten ”, Đại

học Kỹ thuật Dresden, Cộng hòa liên

bang Đức. 57, 2008

2008

Đinh Thanh Sang, Đinh Quang

Diệp (2007). Kiến thức bản địa

về sử dụng tài nguyên rừng của

đồng bào Châu Mạ Vƣờn Quốc

Gia Cát Tiên; số 3/2007, tr.

113-117.

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật

Nông Lâm nghiệp, Đại học

Nông lâm TP. Hồ Chí Minh;

ISSN 1859-1523.

Tác giả chính: Đinh Thanh

Sang

Đƣợc trích dẫn trong trang 16 của Luận

án tiến sĩ Nhân học (9 31 03 02) “Sinh

kế của ngƣời Mạ ở vƣờn quốc gia Cát

Tiên”, 2018. Viện hàn lâm Khoa học xã

hội Việt Nam

2018

Đƣợc trích dẫn trong Luận văn thạc sĩ

Khoa học Môi truờng “Tri thức bản địa

trong quản lý tài nguyên rừng góp phần

bảo tồn đa dạng sinh học tại cộng đồng

dân tộc thiểu số vùng đệm vƣờn quốc

gia Mù Mát, tỉnh Nghệ An”, 2014. Đại

học quốc gia Hà Nội.

2014

Dinh Thanh Sang, Kazuo

Ogata, Mitsuyasu Yabe (2010).

Đƣợc trích dẫn trong Luận văn Thạc sĩ

ngành Quản lý tài nguyên và môi 2019

Page 362: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

362

“Contribution of forest

resources to local people's

income: A case study in Cat

Tien Biosphere Reserve,

Vietnam; số 55 (2), tr. 397-402;

ISSN 0023-6152 (thuộc

Scopus).

Tạp chí khoa học Journal of the

Faculty of Agriculture, Kyushu

University.

Tác giả chính: Đinh Thanh

Sang

trƣờng “Phạm Thị Vân (2019). Đánh

giá vai trò của cộng đồng dân cƣ vùng

đệm trong công tác quản lý và bảo tồn

đa dạng sinh học tại vƣờn quốc gia Bù

Gia Mập” (ĐH Công nghiệp TP. HCM)

Đƣợc trích dẫn trong bài báo Hội nghị

Quốc tế “Barriers to Community

Engagement in Community based

Ecotourism Framework - A case study

of Talai Commune, Nam Cat Tien

National Park in Vietnam”, ICFE 2015

- International Conference on Finance

and Economics, Việt Nam, 6/2015

2015

Đƣợc trích dẫn trong trang 3 của Bài

báo khoa học “Ecological, legal, and

methodological principles for planning

buffer zones” 2012, Tạp chí Brazilian

Journal of Nature Conservation; 1679-

0073 (Scopus)

2012

Đƣợc trích dẫn trong chƣơng sách:

“Livelihoods and local ecological

knowledge in Cat Tien Biosphere

Reserve, Vietnam: Opportunities and

challenges for biodiversity

conservation”, The Biosphere 2012,

Croatia.

2012

Dinh Thanh Sang (2010).

Participation of ethnic

minorities in ecotourism: Case

study of Cat Tien Biosphere

Reserve, Vietnam. Hội thảo

quốc tế “Biodiversity

Management and Tourism

Development” Indonesia.

Đƣợc trích dẫn trong Luận văn Thạc sĩ

ngành Quản lý tài nguyên và môi

trƣờng “Phạm Thị Vân (2019). Đánh

giá vai trò của cộng đồng dân cƣ vùng

đệm trong công tác quản lý và bảo tồn

đa dạng sinh học tại vƣờn quốc gia Bù

Gia Mập” (ĐH Công nghiệp TP. HCM)

2019

Dinh Thanh Sang, Hyakumura

Kimihiko, Ogata Kazuo (2012).

Chƣơng sách “Livelihoods and

local ecological knowledge in

Cat Tien Biosphere Reserve,

Vietnam: Opportunities and

challenges for biodiversity

conservation”, thuộc cuốn sách

The Biosphere, Croatia, tr. 261-

284. ISBN: 9535102923,

Đƣợc trích dẫn trong “Diversity of

plant species composition and forest

vegetation cover of Dong Nai Culture

and Nature Reserve, Vietnam”, IOP

Conference Series: Earth and

Environmental Science, 316.

2019

Đƣợc trích dẫn trong trang 15-18 và 22

của Báo cáo dự án “The economic

value of Cat Tien National Park” thuộc 2014

Page 363: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

363

9789535102922.

Tác giả chính: Đinh Thanh

Sang

dự án bảo tồn đa dạng sinh học Việt

Nam do Chính phủ Đức, Bộ Nông

nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Nam, BMU, GTZ, … nghiên cứu và tài

trợ.

Đinh Thanh Sang (2018).

Nghiên cứu hệ thống cây xanh

ở Trƣờng Trung cấp Nông Lâm

nghiệp Bình Dƣơng. Tạp chí

Khoa học Đại học Cần Thơ.

54(7A): 57-65.

Đƣợc trích dẫn trong “Bùi Ngọc Tấn

(2019). Đánh giá hiện trạng và đề xuất

một số giâi pháp quân lý hệ thống cây

xanh trong Trƣờng trung học cơ sở

thuộc quận Hà Đông, Hà Nội. Tạp chí

Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,

17(10): 799-808.

2020

Dinh Thanh Sang, Kazuo

Ogata, Nobuya Mizoue (2012).

Use of edible forest plants

among indigenous ethnic

minorities in Cat Tien

Biosphere Reserve, Vietnam; số

3, tr. 23-49.

Tạp chí khoa học Asian Journal

of Biodiversity. 2094-1519

(Online),

2244-0461 (Print), thuộc ISI.

Tác giả chính: Đinh Thanh

Sang

Đƣợc trích dẫn trong “Dang Viet Hung

(2019). Ethnobotanical study of

medicinal plants in Dong Nai Culture

and Nature Reserve (Vietnam)”, ISSN:

2079-4304eISSN: 2658-5871, 57-79

2019

Đƣợc trích dẫn trong Bài báo “Tri thức

bản địa về sử dụng thực vật rừng ăn

đƣợc của đồng bào S'tiêng ở Vƣờn

quốc gia Cát Tiên” Tạp chí Khoa học

Trƣờng Đại học Cần Thơ.

2019

Đƣợc trích dẫn trong Luận văn Thạc sĩ

ngành Quản lý tài nguyên và môi

trƣờng “Phạm Thị Vân (2019). Đánh

giá vai trò của cộng đồng dân cƣ vùng

đệm trong công tác quản lý và bảo tồn

đa dạng sinh học tại vƣờn quốc gia Bù

Gia Mập” (ĐH Công nghiệp TP. HCM)

2019

Đƣợc trích dẫn trong Bài báo khoa học

“Nghiên cứu hệ thống cây xanh ở

Trƣờng Trung Cấp Nông Lâm Nghiệp

Bình Dƣơng”, Tạp chí Khoa học

Trƣờng Đại học Cần Thơ.

2018

Đƣợc trích dẫn trong Bài báo khoa học

“Ha T.T. Do et al. (2019). Recovery of

tropical moist deciduous dipterocarp

forest in Southern Vietnam”, Tạp chí

khoa học Forest Ecology and

Management (Scopus). 433, 184-204

2019

Đƣợc trích dẫn trong Bài báo “Nguyễn

Quốc Bình & ctv. Đặc điểm hình thái

một số loài trong chi nghệ (curcuma)

có tác dụng làm thuốc ở Tây Nguyên”,

2015

Page 364: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

364

Hội nghị toàn quốc về sinh thái và tài

nguyên sinh vật 6, ISBN 978-604-913-

408-1, Viện Sinh thái và Tài Nguyên

Sinh vật Việt Nam, 1044-1049

Đƣợc trích dẫn trong Chƣơng sách

“Livelihoods and Local Ecological

Knowledge in Cat Tien Biosphere

Reserve, Vietnam: Opportunities and

Challenges for Biodiversity

Conservation”, tên sách The Biosphere

(2012), Croatia

2012

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tặng thƣởng huân huy chƣơng, bằng khen, tuyên dƣơng

Chiến sĩ thi đua cơ sở năm 2018-2019, Quyết định 1358/QĐ-ĐHTDM 04/9/2019

của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Giấy khen Phó trƣởng khoa đã có thành tích hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác

2018-2019, Quyết định 1358/QĐ-ĐHTDM 04/9/2019 của Hiệu trƣởng Trƣờng

Đại học Thủ Dầu Một.

Giấy khen đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Làm theo lời Bác”

năm 2018 và 3 năm thực hiện Chỉ thị 05/CT-TW, Quyết định 125/QĐ-ĐUT

27/5/2019 của Bí thƣ Đảng ủy Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Chiến sĩ thi đua cơ sở năm 2017-2018, Quyết định 1496/QĐ-ĐHTDM 12/10/2018

của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Bằng khen Chủ tịch Công đoàn đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua

lao động giỏi và hoạt động công đoàn năm học 2015-2016, Quyết định số 91/QĐ-

LĐLĐ ngày 9/8/2016 của Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dƣơng;

Bằng khen Phó Hiệu trƣởng đã có thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công

tác 2014-2015, Quyết định 3398/QĐ-UBND ngày 23/12/2015 của Chủ tịch

UBND tỉnh Bình Dƣơng;

Giấy khen Phó Hiệu trƣởng kiêm Chủ tịch Công đoàn đã có thành tích tốt trong

phong trào thi đua “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” giai

đoạn 2013-2015, Quyết định 2107/QĐ-SGDĐT 24/8/2015 của Giám đốc Sở Giáo

Dục và Đào Tạo tỉnh Bình Dƣơng;

Bằng khen Bí thƣ Chi bộ tiêu biểu cấp Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ƣơng

2012 (danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp bộ, cấp đoàn thể trung ƣơng” 2012), Quyết

định số 469/QĐ-ĐUK ngày 3/4/2012 của Bí thƣ Đảng bộ Khối các cơ quan Trung

Ƣơng;

Page 365: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

365

Đƣợc ghi danh trong Cuốn sách “Tiến sĩ Việt Nam - những ngƣời làm rạng danh

đất nƣớc”, Nhà xuất bản Dân Trí, ISBN 978-604-88-2691-8, 3/2016, trang 1360-

1363;

Đƣợc nâng lƣơng trƣớc thời hạn 12 tháng theo Quyết định số 149/QĐ-SGDĐT

ngày 15/2/2016 của Giám đốc Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Bình Dƣơng.

2. Tham gia các chƣơng trình, hội đồng khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế

TT Thời gian Tên chƣơng trình Chức danh

1 2012 Hội đồng “International Board of Judges

of the Rodelsa National Research

Publication Awards for Biodiversity for

the articles published by Asian Journal

of Biodiversity”

Ủy viên

3. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban

tổ chức các Hội nghị, Hội thảo về KH&CN cấp Quốc gia, Quốc tế

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị, Hội thảo Chức danh

4. Tham gia làm việc tại Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo

lời mời

TT Thời gian Tên Trƣờng Đại học/ Viện/

Trung tâm nghiên cứu Nội dung tham gia

1 2011-2013 Viện Nông nghiệp nhiệt đới, Đại

học Kyushu, Nhật Bản

Trợ giảng, giảng dạy bán

thời gian (khi đang làm

NCS); trợ giảng cho GS.

Kazuo Ogata, nguyên

Giám đốc, nguyên phó

Hiệu trƣởng Đại học

Kyushu

2 2013-2018 Đại học Tài nguyên và Môi

truờng TP. Hồ Chí Minh;

Đại học Tây Nguyên;

Đại học Luơng Thế Vinh;

Đại học Thành Đông .v.v.

Giảng viên thỉnh giảng

ngoài giờ hành chính

3 2018-nay Đại học Công nghiệp TP. Hồ

Chí Minh (2053/QĐ-ĐHCN

Hƣớng dẫn luận văn Thạc

sĩ Quản lý tài nguyên và

Page 366: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

366

2/10/2018, 1963/QĐ-ĐHCN

1/11/2019);

Đại học Thành Đông

(80/QĐ-ĐHTĐ 10/5/2019)

môi trƣờng, Thạc sĩ Quản

lý đất đai

4 2018-nay

Đại học Đồng Nai

(1260/QĐ-ĐHĐN 19/10/2018)

Phản biện 1 và 2 của Hội

đồng thẩm định CTĐT

Khoa học môi trƣờng,

Quản lý đất đai

Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh

Bình Phƣớc (18/QĐ-STNMT

8/1/2020)

Phản biện 1 của Hội đồng

thẩm định Hồ sơ đề nghị

cấp phép xả nƣớc thải

2.404m3/ngày đêm

5 2019-nay Đại học Đồng Nai

(1406/QĐ-ĐHĐN 17/10/2019)

Phản biện 1 Hội đồng xét

duyệt đề cƣơng NCKH

6 2019-nay Đại học Công nghiệp TP. Hồ

Chí Minh (1538/QĐ-ĐHCN

27/8/2019, 1656/QĐ-ĐHCN

18/9/2019)

Phản biện 2, ủy viên Hội

đồng đánh giá Luận văn

Thạc sĩ ngành Quản lý tài

nguyên và môi trƣờng

7 2018-nay Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.

Hồ Chí Minh;

Trƣờng Đại học Tây nguyên;

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt

Nam;

Học viện Khoa học và Công

nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học

và Công nghệ Việt Nam

Phản biện kín 4 Luận án

Tiến sĩ

TL. HIỆU TRƢỞNG

TRƢỞNG PHÕNG KHOA HỌC

Bình Dương, ngày tháng năm 2020

Ngƣời khai

TS. Đinh Thanh Sang

Page 367: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

367

Mẫu 5 - Lý lịch khoa học>

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: Nguyễn Hải Linh ...................................................................................................

2. Giới tính: Nam ........................................................................................................................

3. Ngày sinh: 28/12/1984 ............................................................................................................

4. Nơi sinh: Mỹ Phƣớc, Bến Cát, Bình Dƣơng ...........................................................................

5. Nguyên quán: Mỹ Phƣớc, Bến Cát, Bình Dƣơng ...................................................................

6. Đơn vị công tác:

Bộ môn/ Phòng thí nghiệm/ Bộ phận: Địa Kỹ Thuật ............................................................

Khoa/ Phòng/ Ban/ Trung tâm: Xây Dựng ............................................................................

7. Học vị cao nhất: …Thạc sĩ Năm đạt học vị: 2013

8. Chức danh khoa học:

Phó Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

9. Chức danh nghiên cứu: ........................................................................................................

10. Chức vụ: .........................................................................................................................

11. Liên lạc:

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ ĐH Thủ Dầu Một Mỹ Phƣớc, Bến Cát, Bình

Dƣơng

2 Điện thoại/ fax 0903808980

3 Email [email protected]

12. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Page 368: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

368

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1 Anh Ngữ X X X X

2

13. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ 2013 đến

nay ĐH Thủ Dầu Một Giảng viên

Từ…đến…

……

Từ…nay

14. Quá trình đào tạo:

Bậc đào

tạo Thời gian

Nơi đào

tạo

Chuyên

ngành Tên luận án tốt nghiệp

Đại học 2007 – 2012 USA Xây Dựng Quy hoạch, thiết kế và xây dựng

thành phố Kesenuma, Japan

Thạc sỹ 2011 – 2013 USA Xây Dựng Phân tích tính tối ƣu của Padeye

Tiến sỹ

Tiến sỹ

Khoa học

15. Các khóa đào tạo khác (nếu có):

Văn bằng/

Chứng chỉ Thời gian Nơi đào tạo Tên khóa đào tạo

Chứng chỉ 2014-2015 ĐH QG TP HCM Tiền Tiến Sĩ

Page 369: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

369

16. Các lĩnh vực chuyên môn và hƣớng nghiên cứu:

16.1 Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực: Xây Dựng

- Chuyên ngành: Nền

móng……………………………………………………

16.2 Hướng nghiên cứu:

8. Nền và móng

II. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO

1. Đề tài/ dự án:

TT Tên đề tài/ dự án

Mã số &

cấp quản

lý/ Thuộc

chƣơng

trình

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ

nhiệm/

Tham gia

Ngày

nghiệm

thu

Kết

quả

1

2

2. Hƣớng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh:

TT

Tên học viên cao

học, nghiên cứu

sinh

Tên luận văn/ luận án Năm tốt

nghiệp

Bậc

đào tạo

Vai trò

hƣớng dẫn

(chính hay

phụ)

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách:

1.1 Sách xuất bản Quốc tế:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

Page 370: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

370

bản dự án

(ch ghi mã

số)

1

2

1.2. Sách xuất bản trong nước:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1

2

2. Các bài báo:

2.1. Đăng trên tạp ch Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc

ISI hay không)

Điểm

IF

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1

2

2.2. Đăng trên tạp ch trong nước:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản Số hiệu ISSN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

2

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức Số hiệu ISBN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

2

Page 371: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

371

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước (có quy mô tổ chức cấp

Trường ho c tương đương trở lên):

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Số hiệu ISBN Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1 Phân t ch, đánh giá sức chịu tải của liên kết hàn đối

với Padeyes

2

Đồng tác giả “Kiến trúc xanh – Một hình thức phát

triển đô thị bền vững” (Green architecture - A form

of the sustainable urban development), Kỷ yếu hội

thảo Hƣớng đến các công nghệ tiên tiến trong xây

dựng – TOATCE 2018, Do Trƣờng Đại học Công

nghệ Sài Gòn tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh ngày

29/12/2018

3

Đồng tác giả “Du lịch bền vững – Những cơ sở lý

luận” Hội thảo Quốc gia “Xây dựng vùng du lịch

văn hóa sinh thái Tây Nguyên: Tiềm năng và những

vấn đề”, Do UBND tỉnh Đắk Lắk và Viện KHXH

Vùng Tây Nguyên đồng tổ chức tại Đắk Lắk ngày

15/11/2019

IV. CÁC GIẢI THƢỞNG

1. Các giải thƣởng Khoa học và Công nghệ:

TT Tên giải thƣởng Nội dung giải thƣởng Nơi cấp Năm

cấp

1 Best civil, construction, &

environmental project

Design San Diego

University,

USA

2012

2

2. Bằng phát minh, sáng chế:

TT Tên bằng

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

3. Bằng giải pháp hữu ích:

Page 372: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

372

TT Tên giải pháp

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

4. Ứng dụng thực tiễn và thƣơng mại hoá kết quả nghiên cứu:

TT Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích

đã chuyển giao

Hình thức, quy mô,

địa chỉ áp dụng

Năm

chuyển

giao

Sản phẩm của đề tài/

dự án

(ch ghi mã số)

1

2

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chƣơng trình, hội đồng khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên chƣơng trình Chức danh

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban

tổ chức các Hội nghị, Hội thảo về KH&CN cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị, Hội thảo Chức danh

3. Tham gia làm việc tại Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo

lời mời:

TT Thời gian Tên Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm

nghiên cứu Nội dung tham gia

Xác nhận của Thủ trƣởng đơn vị

Bình Dương, ngày 30. tháng 06. năm 2019.

Ngƣời khai

Page 373: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

373

LÝ LỊCH KHOA HỌC5

I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC

Họ và tên: Nguyễn Văn Dƣơng Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 18/04/1988 Nơi sinh: Lâm Đồng

Quê quán: Nam Định Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Thạc sĩ Năm, nƣớc nhận học vị: 2016-VN

Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:

Chức vụ (hiện tại hoặc trƣớc khi nghỉ hƣu): Giảng viên

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trƣớc khi nghỉ hƣu): Kiến trúc

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 829/36/25 Tỉnh Lộ 43, KP5, P. Tam Bình, Thủ Đức,

Tp.HCM

Điện thoại liên hệ: 0973868282 CQ: NR: DĐ:

Fax: Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học:

Hệ đào tạo:Chính Quy; Nơi đào tạo: Trƣờng Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh.

Ngành học:Xây dựng; Nƣớc đào tạo: Việt Nam; Năm tốt nghiệp: 2013.

2. Sau đại học

- Thạc sĩ chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

Năm cấp bằng: 2016 ; Nơi đào tạo: Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật thành

phố Hồ Chí Minh.

- Tiến sĩ chuyên ngành:…..; Năm cấp bằng:…..; Nơi đào tạo:….;

Tên luận án:….

3. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Anh

2.

Mức độ sử dụng: Khá

Mức độ sử dụng:

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

5 Phụ lục IV (Kèm theo Thông tư số: 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo)

Page 374: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

374

2013-2014

Công ty TNHH MTV

Thƣơng mại dịch vụ và xây

dựng Tâm An

Phó trƣởng phòng kỹ thuật

2014- 10/2016

Công ty CP Tƣ vấn và Quản

lý dự án Xây dựng Quốc tế

ICP

Chuyên viên quản lý dự án

10/2016 đến nay Trƣờng Đại học Thủ Dầu

Một Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt

đầu/Năm

hoàn thành

Đề tài cấp (NN,

Bộ, ngành,

trƣờng)

Trách nhiệm

tham gia trong

đề tài

1 Sử dụng mạng trí tuệ

nhân tạo để dự đoán chỉ

tiêu độ lún của đất từ thí

nghiệm xuyên tĩnh

CPTu

2019 Cấp trƣờng Chủ nhiệm

2. Các công trình khoa học đã công bố:

TT Tên công trình Năm công

bố

Tên tạp chí

1 Nguyễn Văn Dƣơng - Trần

Vũ Tự, Nghiên cứu sử

dụng cọc CFA trong điều

kiện địa chất thành phố

Hồ Chí Minh

2017 Tạp chí Xây Dựng

2 Nguyễn Văn Dƣơng - Trần

Văn Phê – Phú Thị Tuyết

Nga, Hệ số an toàn và

khối lượng cát khai thác

tại bờ sông đồng b ng

sông Cửu Long

2017 Tạp chí Xây Dựng

3 Nguyễn Trọng Nghĩa -

Nguyễn Văn Dƣơng, Biện

pháp mới đơn giản t nh

toán gia cố nền b ng bấc

thấm chịu tải trọng theo

2018 Tạp chí Xây Dựng

Page 375: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

375

thời gian theo một

phương.

4 Nguyễn Trọng Nghĩa -

Nguyễn Văn Dƣơng, Mô

hình đàn hồi-nhớt-dẻo-từ

biến mới và đơn giản cho

đất.

2018 Tạp chí Xây Dựng

5 Nguyễn Trọng Nghĩa -

Trần Vũ Tự - Nguyễn Văn

Dƣơng, Phương pháp mới

xác định gần đúng ảnh

hưởng của tốc độ biến

dạng đến m t chảy dẻo

cho mô hình đất yếu.

2018 Tạp chí Xây Dựng

6 Nguyễn Trọng Nghĩa -

Nguyễn Văn Dƣơng,

Móng bè-cọc cho nhà thấp

tầng trên nền đất yếu.

2019 Tạp chí Xây Dựng

7 Nguyễn Trọng Nghĩa -

Nguyễn Văn Dƣơng, New

solution for Soft-soil

treatment using partially

penetrated vertical drain.

2019 Tạp chí Xây Dựng

8 Nguyễn Văn Dƣơng-

Nguyễn Trọng Nghĩa,

,Applications of numerical

and analytical method in

predicting bearing

capacity of shallow

foundation

2020 Tạp chí Xây Dựng

9 Nguyễn Văn Dƣơng- Trần

Văn Phê- Nguyễn Trọng

Nghĩa, Road embankment

using vacuum

consolidation method

2020 Tạp chí Xây Dựng

Xác nhận của cơ quan

Bình Dương, ngày tháng năm 2019

Ngƣời khai kí tên

Nguyễn Văn Dƣơng

Page 376: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

376

Mẫu 5 - Lý lịch khoa học>

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: Trần Văn Phê

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 29/09/1977

4. Nơi sinh: Bình Dƣơng

5. Nguyên quán: Khánh Bình – Tân Uyên – Bình Dƣơng

6. Đơn vị công tác:

Bộ môn/ Phòng thí nghiệm/ Bộ phận: Kết Cấu Xây Dựng

Khoa/ Phòng/ Ban/ Trung tâm: Khoa Kiến trúc - Xây Dựng

7. Học vị cao nhất: Thạc sĩ Năm đạt học vị: 2013

7. Học vị cao nhất: ……………… Năm đạt học vị:

…………………..

8. Chức danh khoa học:

Phó Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

9. Chức danh nghiên cứu: ........................................................................................................

10. Chức vụ: ...............................................................................................................................

11. Liên lạc:

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ Số 06 , Trần Văn Ơn , Phú Hòa , Thủ

Dầu Một , Bình Dƣơng

Kp Khánh Tân , P.Khánh

Bình, TX Tân Uyên , Tỉnh

Bình Dƣơng

2 Điện thoại/ fax 06503.822.518 0903.979.973

3 Email [email protected]

Ảnh 3x4

Page 377: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

377

12. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1 Tiếng Anh x x x x

2

13. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ 1997 đến

2000

Ban Quản Lý Dự Án TX Thủ Dầu Một Tỉnh Bình

Dƣơng Cán Bộ kỹ thuật

Từ 2001 đến

2008 Công ty Cổ Phần Xây Dựng Khánh Bình Cán Bộ kỹ thuật

Từ 2009 đến

2013

Phòng Tài Chính Kế Hoạch Huyện Tân Uyên Tỉnh

Bình Dƣơng

Cán Bộ chuyên quản

đầu tƣ xây dựng

Từ 2015 nay Trƣờng ĐH Thủ Dầu Một Giảng Viên

Từ 1997 đến

2000

Ban Quản Lý Dự Án TX Thủ Dầu Một Tỉnh Bình

Dƣơng Cán Bộ kỹ thuật

14. Quá trình đào tạo:

Bậc đào

tạo Thời gian

Nơi đào

tạo

Chuyên

ngành Tên luận án tốt nghiệp

Trung

Cấp 1995-1997

Trung

Học Xây

Dựng số

7

Kỹ thuật

công trình

XDDD&CN

Trƣờng Tiểu Học Suối Nghệ , Bà

Rịa, Vũng Tàu

Đại học 1998-2002

Trƣờng

ĐH Bình

Dƣơng

Kỹ thuật

công trình

XDDD&CN

Thiết kế chung cƣ Tân Bình

TPHCM

Thạc sỹ 2010-2013

Trƣờng

ĐH Xây

Dựng Hà

Nội

Kỹ thuật

công trình

XDDD&CN

Quản lý tiến độ thi công các công

trình xây dựng do huyện Tân Uyên

làm chủ đầu tƣ với tác động của

nguồn vốn

Tiến sỹ

Page 378: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

378

Tiến sỹ

Khoa học

15. Các khóa đào tạo khác (nếu có):

Văn bằng/

Chứng chỉ Thời gian Nơi đào tạo Tên khóa đào tạo

16. Các lĩnh vực chuyên môn và hƣớng nghiên cứu:

15.1 Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực: Xây Dựng

- Chuyên ngành: Xây Dựng Dân Dụng và Công nghiệp

15.2 Hướng nghiên cứu:

9. Kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp

10. …………………………….

II. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO

1. Đề tài/ dự án:

TT Tên đề tài/ dự án

Mã số &

cấp quản

lý/ Thuộc

chƣơng

trình

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ

nhiệm/

Tham gia

Ngày

nghiệm

thu

Kết

quả

1

2

2. Hƣớng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh:

TT

Tên học viên cao

học, nghiên cứu

sinh

Tên luận văn/ luận án Năm tốt

nghiệp

Bậc

đào tạo

Vai trò

hƣớng dẫn

(chính hay

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

Page 379: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

379

phụ) (ch ghi mã

số)

1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách:

1.1 Sách xuất bản Quốc tế:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1

2

1.2. Sách xuất bản trong nước:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1

2

2. Các bài báo:

2.1. Đăng trên tạp ch Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc

ISI hay không)

Điểm

IF

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1

2

Page 380: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

380

2.2. Đăng trên tạp ch trong nước:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản Số hiệu ISSN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

Tên tác giả: Nguyễn Văn Dƣơng , Trần Văn Phê,

Phú Thị Tuyết Nga

tên bài viết: Hệ số an toàn và khối lƣợng cát khai

thác tại bờ sông đồng bằng sông cửu long

tên tạp chí và số của tạp chí: Tạp chí Xây Dựng –

Bộ Xây Dựng

trang đăng bài viết: 79-85

năm xuất bản : Tháng 04 Năm 2017

ISSN0866-

8762

2

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức Số hiệu ISBN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

2

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước (có quy mô tổ chức cấp

Trường ho c tương đương trở lên):

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Số hiệu ISBN Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

2

IV. CÁC GIẢI THƢỞNG

1. Các giải thƣởng Khoa học và Công nghệ:

TT Tên giải thƣởng Nội dung giải thƣởng Nơi cấp Năm

cấp

1

2

2. Bằng phát minh, sáng chế:

Page 381: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

381

TT Tên bằng

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

3. Bằng giải pháp hữu ích:

TT Tên giải pháp

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

4. Ứng dụng thực tiễn và thƣơng mại hoá kết quả nghiên cứu:

TT Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích

đã chuyển giao

Hình thức, quy mô,

địa chỉ áp dụng

Năm

chuyển

giao

Sản phẩm của đề tài/

dự án

(ch ghi mã số)

1

2

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chƣơng trình, hội đồng khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên chƣơng trình Chức danh

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban

tổ chức các Hội nghị, Hội thảo về KH&CN cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị, Hội thảo Chức danh

3. Tham gia làm việc tại Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo

lời mời:

TT Thời gian Tên Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm

nghiên cứu Nội dung tham gia

Xác nhận của Thủ trƣởng đơn vị

Bình Dương, ngày 20 tháng 06 năm 2019

Ngƣời khai

(Họ tên và chữ ký)

Page 382: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

382

Mẫu 5 - Lý lịch khoa học>

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: Trần Minh Phụng

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 02/09/1975

4. Nơi sinh: An Giang

5. Nguyên quán: Thừa Thiên – Huế

6. Đơn vị công tác:

Bộ môn/ Phòng thí nghiệm/ Bộ phận: Quản lý thi công

Khoa/ Phòng/ Ban/ Trung tâm: Xây dựng

7. Học vị cao nhất: Thạc sĩ Năm đạt học vị: 2004

8. Chức danh khoa học:

Phó Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

9. Chức danh nghiên cứu: NCS

10. Chức vụ: Giảng viên

11. Liên lạc:

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ Số 6, Trần Văn Ơn, Phƣờng Phú Hòa,

TP. TDM, Bình Dƣơng, Việt Nam

Số 9, đƣờng D9, Khu dân cƣ

Nam Long-Kiến Á, Phƣờng

Phƣớc Long B, Q9, TP.HCM

2 Điện thoại/ fax 0650 3.822.518 0973 100 700

3 Email [email protected]

Page 383: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

383

12. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1 Tiếng Anh x x x x

2

13. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ 1998 đến

2010 Trƣờng Cao Đ ng GTVT III Trƣởng Bộ môn cầu

Từ 2011 đến

2015 Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Trƣởng Bộ môn QLTC

Từ 2015 nay Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Giảng viên

14. Quá trình đào tạo:

Bậc đào

tạo Thời gian

Nơi đào

tạo Chuyên ngành Tên luận án tốt nghiệp

Đại học 1993 -1998 ĐH

GTVT XD cầu đƣờng Thiết kế cầu BTCT nhịp lớn

Thạc sỹ 2001 -2004

ĐH Bách

khoa

TP.HCM

Cầu đƣờng

Nghiên cứu công nghệ dán bản thép

để tang cƣờng kết cấu nhịp cầu

BTCT

15. Các khóa đào tạo khác (nếu có):

Văn bằng/

Chứng chỉ Thời gian Nơi đào tạo Tên khóa đào tạo

Kiểm định

Cầu–

Đƣờng

theo tiêu

chuẩn EU

03/2006–11/2006

EU và Trƣờng ĐH

Bách Khoa TP

HCM.

Kiểm định Cầu–Đƣờng theo tiêu chuẩn

EU

Nâng cao

năng lực 10/2001-12/2001

Ngần hành thế giới

và Bộ GTVT tổ chức

tại Hà Nội.

Nâng cao năng lực quản lý ngành

XDGT

Page 384: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

384

quản lý

ngành

XDGT

Tƣ vấn

giám sát

xây dựng

công trình

giao thông

08/2000-12/2000

Cục giám định và

quản lý chất lƣợng

công trình giao

thông.

Tƣ vấn giám sát xây dựng công trình

giao thông

Thí

nghiệm,

kiểm định

chất lƣợng

cầu đƣờng

ôtô

08/1999-12/1999 Viện KH&CN

GTVT, Hà Nội

Thí nghiệm, kiểm định chất lƣợng cầu

đƣờng ôtô

16. Các lĩnh vực chuyên môn và hƣớng nghiên cứu:

16.1 Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực: Cơ học

- Chuyên ngành: Hạ tầng kỹ thuật đô thị

16.2 Hướng nghiên cứu:

11. Kết cấu nền móng

12. Sửa chữa, tăng cƣơng kết cấu BTCT

13. Vật liệu mới trong xây dựng

II. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO

1. Đề tài/ dự án:

TT Tên đề tài/ dự án

Mã số &

cấp quản

lý/ Thuộc

chƣơng

trình

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ

nhiệm/

Tham gia

Ngày

nghiệm

thu

Kết

quả

1 Nghiên cứu tấm CFRP để tăng

cƣờng kết cấu cầu BTCT

GTVT3-

KH-09

cấp

Trƣờng

1 năm 30

Trần

Minh

Phụng

26/08/2

010 Khá

Page 385: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

385

2 Giủm lún đƣờng đầu cầu bằng

mố có bản giảm tải toàn khối

KH-

cấp

Trƣờng

1 năm 42

Trần

Minh

Phụng

20/01/2

017 Khá

2. Hƣớng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh:

TT

Tên học viên cao

học, nghiên cứu

sinh

Tên luận văn/ luận án Năm tốt

nghiệp

Bậc

đào tạo

Vai trò

hƣớng dẫn

(chính hay

phụ)

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách:

1.1 Sách xuất bản Quốc tế:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1

2

1.2. Sách xuất bản trong nước:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1 Giáo trình Thi Công Cầu.

CĐGTVT3 , 2010

GTVT3 2009 Trần Minh

Phụng/ và 2

tác giả khác

2 Giáo trình Thiết Kế Cầu

CĐGTVT3, 2010.

GTVT3 2010 Trần Minh

Phụng/ và 2

tác giả khác

3 Tài liệu hƣớng dẫn học tập : Hạ ĐH TDM 2016 Trần Minh

Page 386: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

386

tầng kỹ thuật đô thị. Phụng

4 Tài liệu hƣớng dẫn học tập : Kết

cấu gỗ và gạch đá.

ĐH TDM 2017 Trần Minh

Phụng

5 Sách tham khảo: Hạ tầng kỹ

thuật đô thị, ISBN: 978-604-

82-2688-6

Nhà xuất

bản Xây

dựng

12/2018

2018 Trần Minh

Phụng/ và 2

tác giả khác

ISBN: 978-

604-82-2688-

6

2. Các bài báo:

2.1. Đăng trên tạp ch Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc

ISI hay không)

Điểm

IF

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1

2

2.2. Đăng trên tạp ch trong nước:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản Số hiệu ISSN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

2

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức Số hiệu ISBN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

2

Chu Việt Cƣờng, Trần Minh Phụng. Using Maple

programming for characteristics method in

investigation of critical of soil media. International

Conference on Nonlinear analysis & Engineering

mechanics today. December 11-14, 2006.

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước (có quy mô tổ chức cấp

Trường ho c tương đương trở lên):

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Số hiệu ISBN Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

Page 387: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

387

1

Trần Minh Phụng, Hoạt động nghiên cứu khoa học

của khoa kiến trúc-xây dựng năm 2016-2017. Ngày

hội khoa học trẻ, lần thứ 1- Trƣờng ĐH. TDM năm

2017

Bài báo

Chủ

biên

2

Trần Minh Phụng, Xây dựng thang điểm đánh giá

chi tiết (croring rubric) cho đồ án tốt nghiệp ngành

xây dựng dân dụng. Hội thảo khoa học Đảm bảo và

kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học theo AUN-

QA. Trƣờng ĐH. TDM, 03/2017

Bài báo

Chủ

biên

3

Trần Minh Phụng, Hồ Đình Thái, Nghiên cứu ứng

dụng móng cọc tiết diện tam giác cho móng công

trình trên nền đất yếu. Hội thảo khoa học quốc gia.

Hạ tầng giao thông với đến phát triển bền vững. Lần

II- TISDC 2016, Trƣờng ĐH. Bách khoa Đà Nẵng,

09/2016. trang 151-158, NXB Xây dựng 2016,

ISBN: 978-

604-82-1809-6

Bài báo

Chủ

biên

4

Trần Minh Phụng, Đánh giá hiệu quả các hệ thống

dầm ngang trong cầu dầm bê tông cốt thép ứng suất

trƣớc tiết diện chữ I bán lắp ghép. Hội thảo công

nghệ xây dựng hƣớng đến phát triển bền vững. Lần

II- ATCESD 2016, Trƣờng ĐH. Bách khoa Đà

Nẵng, 08/2016

Bài báo

Chủ

biên

5

Trần Minh Phụng, Nghiên cứu ứng dụng móng cọc

kim cƣơng cho công trình chịu tải trọng nhỏ. Hội

thảo khoa học Công nghệ xây dựng hƣớng đến phát

triển bền vững 2016, Trƣờng ĐH. TDM, 07/2016

Bài báo

Chủ

biên

6

Trần Minh Phụng. Sửa chữa kết cấu nhịp cầu bê

tông cốt thép ứng suất trƣớc bằng tấm sợi cacbon

(CFRP), Hội thảo khoa học công nghệ xây dựng

tiên tiến hƣớng đến bền vững ATCESD 2015, trang

57-67, NXB Xây dựng 2016,

ISBN: 978-

604-82-1805-8

Bài báo

Chủ

biên

7

Trần Minh Phụng, Nguyễn Ngọc Hồng, Nguyễn

Văn Cƣờng. Nghiên cứu giảm lún đƣờng đầu cầu

bằng mố mở rộng có bản giảm tải toàn khối. Hội

nghị cơ học kỹ thuật toàn quốc lần thứ XII, 8/2015,

Đà Nẵng, trang 526-532,

ISBN: 978-

604-84-1272-2

Bài báo

Chủ

biên

8

Dƣơng Minh Thuận, Nguyễn Duy Liêm, Trần

Minh Phụng. Đánh giá hiệu quả tài chính và kinh

tế-môi trƣờng khi dung bê tông đá nghiền thay cát

kết hợp tro bay khu vực tỉnh An Giang.

Tạp chí GTVT

12/2018.

ISSN 2354-0818

Bài báo Đồng

tác

giả

IV. CÁC GIẢI THƢỞNG

1. Các giải thƣởng Khoa học và Công nghệ:

Page 388: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

388

TT Tên giải thƣởng Nội dung giải thƣởng Nơi cấp Năm

cấp

1 Giải 3 Hội thi sáng tạo kỹ thuật-

Tỉnh Bình Dƣơng: 2013-2015

Ứng dụng tấm CFRP để sửa

chữa kết cấu nhịp cầu bê tông

cốt thép ứng suất trƣớc.

Tỉnh Bình

Dƣơng

2015

2 Giải khuyến khích Hội thi sáng tạo

kỹ thuật- Tỉnh Bình Dƣơng: 2015-

2017

Nghiên cứu ứng dụng móng

cọc tiết diện tam giác cho

móng công trình trên nền đất

yếu.

Tỉnh Bình

Dƣơng

2017

2. Bằng phát minh, sáng chế:

TT Tên bằng

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

3. Bằng giải pháp hữu ích:

TT Tên giải pháp

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

4. Ứng dụng thực tiễn và thƣơng mại hoá kết quả nghiên cứu:

TT Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích

đã chuyển giao

Hình thức, quy mô,

địa chỉ áp dụng

Năm

chuyển

giao

Sản phẩm của đề tài/

dự án

(ch ghi mã số)

1

2

V. THÔNG TIN KHÁC

Page 389: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

389

1. Tham gia các chƣơng trình, hội đồng khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên chƣơng trình Chức danh

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban

tổ chức các Hội nghị, Hội thảo về KH&CN cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị, Hội thảo Chức danh

3. Tham gia làm việc tại Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo

lời mời:

TT Thời gian Tên Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm

nghiên cứu Nội dung tham gia

1 2005 - nay Trƣờng ĐH Quốc Tế Hồng Bàng Dạy các môn Thiết kế

cầu, Thi công cầu, cho

sinh viên bậc Đại học

2 2009 - nay Trƣờng ĐH Lạc Hồng Dạy các môn Mố trụ

cầu, Thi công Cầu, Kiểm

định cầu cho sinh viên

bậc Đại học

Xác nhận của Thủ trƣởng đơn vị

Bình Dương, ngày 16 tháng 06 năm 2019

Ngƣời khai

(Họ tên và chữ ký)

Trần Minh Phụng

Page 390: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

390

Mẫu 5 - Lý lịch khoa học>

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: LÊ THÀNH TRUNG

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 02/09/1981

4. Nơi sinh: H.Trảng Bàng, Tây Ninh

5. Nguyên quán: Tây Ninh

6. Đơn vị công tác:

Bộ môn/ Phòng thí nghiệm/ Bộ phận: Địa kỹ thuật.

Khoa/ Phòng/ Ban/ Trung tâm: Khoa Xây dựng

7. Học vị cao nhất: Thạc sĩ Năm đạt học vị: 2009

8. Chức danh khoa học:

Phó Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

9. Chức danh nghiên cứu: Giảng viên

10. Chức vụ: Phó Trƣởng Bộ môn

11. Liên lạc:

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ Số 06 Trần Văn Ơn, Phƣờng Phú Hòa,

Tp Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng.

Số 27/1 Tân Hòa, KP.Tân

Hòa, Đông Hòa, Dĩ An, Bình

Dƣơng.

2 Điện thoại/ fax 0650.383.4932 0988.819.932

3 Email [email protected] [email protected]

12. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Page 391: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

391

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1 Tiếng Anh X x X x

2

13. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ 06/2005

đến 09/2010

Công ty CP Xây dựng CTGT 610.

Số 972 Quốc lộ 1, P.Linh Trung, Thủ Đức, TpHCM Cán bộ kỹ thuật

Từ 10/2010

đến 12/2011

Đại học Kỹ thuật Công nghệ TpHCM

(HUTECH)

Khoa Xây dựng, 141 Điện Biên Phủ, P.Bình Thạnh,

TpHCM.

Giảng viên

Từ 06/2011 đến

nay.

Đại học Thủ Dầu Một – Khoa Xây dựng.

Số 06, Trần Văn Ơn, P.Phú Hòa, Tp.Thủ Dầu Một,

Bình Dƣơng.

Giảng viên

Từ 04/2013 đến

03/2017

Đại học Thủ Dầu Một – Khoa Xây dựng.

Số 06, Trần Văn Ơn, P.Phú Hòa, Tp.Thủ Dầu Một,

Bình Dƣơng.

P.Trƣởng Bộ môn, Địa

kỹ thuật.

Từ 03/2017 đến

nay

Đại học Thủ Dầu Một–Khoa Kiến trúc Xây dựng.

Số 06, Trần Văn Ơn, P.Phú Hòa, Tp.Thủ Dầu Một,

Bình Dƣơng.

P.Trƣởng Bộ môn, Địa

kỹ thuật.

14. Quá trình đào tạo:

Bậc đào

tạo Thời gian

Nơi đào

tạo

Chuyên

ngành Tên luận án tốt nghiệp

Đại học 2000 - 2005

Đại học

Giao

Thông

vận tải.

Xây dựng

cầu đƣờng

Thiết kế tuyến đƣờng đi qua 02

điểm A – B.

Thạc sỹ 2006 - 2009

Đại học

Giao

Thông

vận tải.

Xây dựng

đƣờng ô tô

và thành

phố.

Nghiên cứu, sử dụng cát xay tại khu

vực Đồng Nai phục vụ sản xuất bê

tông xây dựng đƣờng ô tô.

Page 392: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

392

Tiến sỹ 2013 - nay

Đại học

Giao

Thông

vận tải.

Xây dựng

đƣờng ô tô

và thành

phố.

Nghiên cứu ảnh hƣởng động của xe

chạy đến công tác thiết kế đƣờng ô

tô.

Tiến sỹ

Khoa học

15. Các khóa đào tạo khác (nếu có):

Văn bằng/

Chứng chỉ Thời gian Nơi đào tạo Tên khóa đào tạo

Cử nhân

đại học 2011 - 2014

Đại học kỹ thuật

công nghệ. Văn bằng 2 – hệ chính quy.

Quản lý

phòng thí

nghiệm

10/2011

Viện khoa học

công nghiệ hàng

không

Ngắn hạn.

Thí

nghiệm

viên

chuyên

ngành XD

11 – 12/2011 -nt- Ngắn hạn

Phân tích

dữ liệu

khoa học

12/2015 Đại học Tôn Đức

Thắng Ngắn hạn

16. Các lĩnh vực chuyên môn và hƣớng nghiên cứu:

16.1 Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực: Xây dựng công trình cầu đƣờng.

- Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng.

16.2 Hướng nghiên cứu:

14. Tải trọng động tác dụng lên nền móng công trình.

15. Xây dựng công trình trên nền đất yếu.

II. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO

Page 393: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

393

1. Đề tài/ dự án:

TT Tên đề tài/ dự án

Mã số &

cấp quản

lý/ Thuộc

chƣơng

trình

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ

nhiệm/

Tham gia

Ngày

nghiệm

thu

Kết

quả

1

2

2. Hƣớng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh:

TT

Tên học viên cao

học, nghiên cứu

sinh

Tên luận văn/ luận án Năm tốt

nghiệp

Bậc

đào tạo

Vai trò

hƣớng dẫn

(chính hay

phụ)

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách:

1.1 Sách xuất bản Quốc tế:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1

2

1.2. Sách xuất bản trong nước:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

Page 394: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

394

bản dự án

(ch ghi mã

số)

1

2

2. Các bài báo:

2.1. Đăng trên tạp ch Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc

ISI hay không)

Điểm

IF

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1

2

2.2. Đăng trên tạp ch trong nước:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản Số hiệu ISSN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

Nguyễn Văn Hùng, Lê Thành Trung, Xác định

chiều cao nền đƣờng cao tốc đắp trên đất yếu

khu vực phía Nam – Việt Nam, Tạp chí Cầu

đƣờng, số 07 - 2016, trang 26 – 30, 2016

1859 – 459X

2

Lê Thành Trung, Kiểm toán dao động của nền

đƣờng ô tô đắp trên đất yếu khu vực Đồng Bằng

Sông Cửu Long, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một,số

32 (2017), Trang 92-99, 2017

1859 - 4433

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức Số hiệu ISBN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

2

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước (có quy mô tổ chức cấp

Trường ho c tương đương trở lên):

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo, Số hiệu ISBN Sản phẩm của Ghi

Page 395: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

395

thời gian tổ chức, nơi tổ chức đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) chú

1

2

IV. CÁC GIẢI THƢỞNG

1. Các giải thƣởng Khoa học và Công nghệ:

TT Tên giải thƣởng Nội dung giải thƣởng Nơi cấp Năm

cấp

1

2

2. Bằng phát minh, sáng chế:

TT Tên bằng

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

3. Bằng giải pháp hữu ích:

TT Tên giải pháp

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

4. Ứng dụng thực tiễn và thƣơng mại hoá kết quả nghiên cứu:

TT Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích

đã chuyển giao

Hình thức, quy mô,

địa chỉ áp dụng

Năm

chuyển

giao

Sản phẩm của đề tài/

dự án

(ch ghi mã số)

1

Page 396: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

396

2

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chƣơng trình, hội đồng khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên chƣơng trình Chức danh

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban

tổ chức các Hội nghị, Hội thảo về KH&CN cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị, Hội thảo Chức danh

3. Tham gia làm việc tại Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo

lời mời:

TT Thời gian Tên Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm

nghiên cứu Nội dung tham gia

Xác nhận của Thủ trƣởng đơn vị

Bình Dương, ngày 21 tháng 06 năm 2019

Ngƣời khai

(Họ tên và chữ ký)

ThS.Lê Thành Trung

Page 397: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

397

Mẫu 5 - Lý lịch khoa học>

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: Lê Thị Lan Trâm

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 10/04/1988

4. Nơi sinh: Bình Định

5. Nguyên quán: Bình Định

6. Đơn vị công tác:

Bộ môn/ Phòng thí nghiệm/ Bộ phận: Quản lý đô thị

Khoa/ Phòng/ Ban/ Trung tâm: Khoa học quản lý

7. Học vị cao nhất: Thạc sĩ Năm đạt học vị: 2014

8. Chức danh khoa học:

Phó Giáo sƣ Năm công nhận : Nơi công nhận: ………

Giáo sƣ Năm công nhận: … Nơi công nhận:………

9. Chức danh nghiên cứu: .....................................................................................................................

10. Chức vụ: ............................................................................................................................................

11. Liên lạc:

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ Khoa Khoa học Quản lý - ĐH TDM

49/49 đƣờng Hoàng Hoa

Thám, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh

Bình Dƣơng

2 Điện thoại/ fax 0938282730

3 Email [email protected] [email protected]

12. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Page 398: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

398

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1 Tiếng Anh X X X X

2

13. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

2009 - 2011 Công ty TNHH Thiết kế xây dựng và Tƣ vấn đầu tƣ

Nhất Kiến Nhân Viên

2012 - 2013 Công ty Tƣ vấn thiết kế - Xây dựng Nhật Nam Nhân Viên

2013 - 2015 Trung tâm Kiểm định – Tƣ vấn xây dựng thuộc Viện

Quy hoạch phát triển đô thị Bình Dƣơng Nhân Viên

2015 - 2016 Khoa Kiến trúc – Đô thị

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Giảng viên

2016 đến nay Khoa Khoa học quản lý

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Giảng viên

14. Quá trình đào tạo:

Bậc đào

tạo Thời gian Nơi đào tạo

Chuyên

ngành Tên luận án tốt nghiệp

Đại học 2006-2010 Trƣờng ĐH

Bình Dƣơng

Xây dựng

dân dụng và

công nghiệp

Thạc sĩ 2012 - 2014

Trƣờng ĐH

Kiến Trúc TP.

Hồ Chí Minh

Quản lý đô

thị và Công

trình

Quản lý quy hoạch hệ thống hạ

tầng kỹ thuật thị trấn Chƣ Sê, Gia

Lai.

15. Các khóa đào tạo khác (nếu có):

Văn bằng/

Chứng chỉ Thời gian Nơi đào tạo Tên khóa đào tạo

Autocad 3D 2008 Trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ

thuật TP. Hồ Chí Minh

Quản lý dự

án 2015

Công ty cổ phần đào tạo

tƣ vấn đấu thầu và phát

triển doanh nghiệp Việt

Nam

Page 399: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

399

Đấu thầu 2014

Công ty cổ phần đào tạo

tƣ vấn đấu thầu và phát

triển doanh nghiệp Việt

Nam

Tập huấn

kỹ năng

giảng dạy

ISW

2017 Trƣờng đại học Thủ Dầu

Một

Đào tạo

giảng viên

nguồn

chƣơng

trình khởi

nghiệp

Quốc gia

2018

Hội đồng tƣ vấn hỗ trợ

khởi nghiệp phía Nam

(VCCI)

Đào tạo

giảng viên

nguồn

giảng dạy

học qua trải

nghiệm

2018 Trƣờng đại học Thủ Dầu

Một

Lớp Đào

tạo nâng

cao giảng

viên nguồn

chƣơng

trình khởi

nghiệp

Quốc gia

2019

Hội đồng tƣ vấn hỗ trợ

khởi nghiệp phía Nam

(VCCI)

Tập huấn

Elearning 2019

Trƣờng đại học Thủ Dầu

Một

16. Các lĩnh vực chuyên môn và hƣớng nghiên cứu:

16.1 Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực: Quản lý hạ tầng kỹ thuật, quản lý dự án, đấu thầu, cấp thoát nƣớc...

- Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình

Page 400: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

400

16.2 Hướng nghiên cứu:

II. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO

1. Đề tài/ dự án:

TT Tên đề tài/ dự án

Mã số &

cấp quản

lý/ Thuộc

chƣơng

trình

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ

nhiệm/

Tham gia

Ngày

nghiệm

thu

Kết

quả

2. Hƣớng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh:

TT

Tên học viên cao

học, nghiên cứu

sinh

Tên luận văn/ luận án Năm tốt

nghiệp

Bậc

đào tạo

Vai trò

hƣớng dẫn

(chính hay

phụ)

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách:

1.1 Sách xuất bản Quốc tế:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

1

2

1.2. Sách xuất bản trong nước:

TT Tên sách Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(ch ghi mã

số)

Page 401: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

401

2. Các bài báo:

2.1. Đăng trên tạp ch Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc

ISI hay không)

Điểm

IF

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

1

2

2.2. Đăng trên tạp ch trong nước:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản Số hiệu ISSN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế:

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức Số hiệu ISBN

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

2

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo trong nước (có quy mô tổ chức cấp Trường

ho c tương đương trở lên):

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị/ Hội thảo,

thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Số hiệu ISBN Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số)

Ghi

chú

1

2

IV. CÁC GIẢI THƢỞNG

1. Các giải thƣởng Khoa học và Công nghệ:

TT Tên giải thƣởng Nội dung giải thƣởng Nơi cấp Năm

cấp

1

Page 402: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

402

2

2. Bằng phát minh, sáng chế:

TT Tên bằng

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

3. Bằng giải pháp hữu ích:

TT Tên giải pháp

Sản phẩm của

đề tài/ dự án

(ch ghi mã số) Số hiệu

Năm

cấp Nơi cấp

Tác giả/

đồng tác

giả

1

2

4. Ứng dụng thực tiễn và thƣơng mại hoá kết quả nghiên cứu:

TT Tên công nghệ/ giải pháp hữu ích

đã chuyển giao

Hình thức, quy mô,

địa chỉ áp dụng

Năm

chuyển

giao

Sản phẩm của đề tài/

dự án

(ch ghi mã số)

1

2

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chƣơng trình, hội đồng khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên chƣơng trình Chức danh

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức

các Hội nghị, Hội thảo về KH&CN cấp Quốc gia, Quốc tế:

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị, Hội thảo Chức danh

3. Tham gia làm việc tại Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời:

Page 403: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

403

TT Thời gian Tên Trƣờng Đại học/ Viện/ Trung tâm

nghiên cứu Nội dung tham gia

Xác nhận của Thủ trƣởng đơn vị

Bình Dương, ngày 20 tháng 06 năm 2019

Ngƣời khai

(Họ tên và chữ ký)

Lê Thị Lan Trâm

Page 404: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

404

Page 405: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

405

Page 406: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

406

Page 407: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

407

Page 408: tdmu.edu.vn LY DO THI-đã nén.pdf · 2 UBND TNH BÌNH DNG TRNG ĐI HC TH DU MT CNG HÕA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phúc S: /TTr-ĐHTDM Bình Dƣơng, ngày

408