thảm họa của thiên nhiên

28
ChĐ: Thm HaCa Thiên Nhiên

Upload: duyen0210

Post on 02-Jul-2015

506 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thảm họa của thiên nhiên

Chủ Đề: ThảmHọa Của Thiên

Nhiên

Page 2: Thảm họa của thiên nhiên
Page 3: Thảm họa của thiên nhiên
Page 4: Thảm họa của thiên nhiên
Page 5: Thảm họa của thiên nhiên

Danh sách những cơn sóng thần trong lịch sử và số lượng người chết

228.000–560000 - Thảm họa Sóng thần Ấn Độ Dương 2004 ở

(Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan, Somalia, Myanma và các

nước khác)

100.124 - Động đất ở Lisboa, 1755, sóng thần, động đất và hỏa hoạn,

1755, Bồ Đào Nha và Maroc

70.000 - Messina, Ý, động đất và sóng thần, 1908

40.000 - Nam Hải, 1782, kể cả số chết tại Đài Loan

36.000 - Núi lửaKrakatoa nổ, 1883

30.000 - Tokaido-Nankaido, Nhật Bản, 1707

27.000 - Nhật Bản, 1826

25,.74 - Chile, 1868

22.070 - Sanriku, Nhật Bản, 1896

15.030 - gây ra bởi núi Unzen, Tây Nam Kyushu, Nhật Bản, 1792

13.486 - Vịnh Lưu Cầu, 1771

8.650 - Động đất và sóng thần Tōhoku 2011, Sendai và Tokyo, Nhật

Bản, 11/3/2011

5.233 - Tokaido-Kashima, Nhật Bản, 1703

Page 6: Thảm họa của thiên nhiên

Hình ảnh tan hoang sau trận sóng thần ở Chile năm 1960.

Page 7: Thảm họa của thiên nhiên

Ảnh chụp từvệ tinh, môphỏng lạithảm họa đậpVajont. Hồ

chứa nướcphía sau đậpVajont phíabắc Ý đã bịmột trận lởđất lớn laoxuống. Mộtcơn sóng thầnphát sinh quétqua đỉnh đập(nhưng khônglàm vỡ nó) laoxuống thunglũng bên dưới. Gần 2.000 người thiệtmạng.

Page 8: Thảm họa của thiên nhiên

Trận động đất ở Ấn Độ Dương 2004, với cường độ được ước lượng khoảng từ

8,90-9.30 trên thang độ richter đã gây ra một loạt những cơn sóng thần khủng

khiếp ngày 26/ 12/ 2004 giết hại khoảng 230.000 người, biến nó trở thành trận sóng

thần gây nhiều thiệt hại nhiều nhất trong lịch sử.

Page 9: Thảm họa của thiên nhiên
Page 10: Thảm họa của thiên nhiên

Một trận sóng thần có sức tàn phá lớn đã xảy ra ngoài khơi

Hokkaido Nhật Bản sau một trận động đất ngày 12/7/ 1993.Trận

sóng thần làm 202 người trên hòn đảo nhỏ Okushiri thiệt mạng và

hàng trăm người mất tích và bị thương. Thêm nữa, hàng trăm triệu

chú chim cảnh, mèo và chó cũng thiệt mạng.

Page 11: Thảm họa của thiên nhiên

LũLụt

Page 12: Thảm họa của thiên nhiên

Lụt là hiện tượng nước trong

sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt

có thể dùng để chỉ ngập do thủy

triều, nước biển dâng do bão. Lụt có

thể xuất hiện khi nước trong sông, hồ

tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho

nước tràn vào các vùng đất được đê

bảo vệ.

Page 13: Thảm họa của thiên nhiên

Trong khi kích thước của hồ hoặc

các vực nước có thể thay đổi theo

mùa phụ thuộc vào giáng thủy hoặc

tuyết tan, nó không có nghĩa là lũ lụt

trừ khi lượng nước này tràn ra gây

nguy hiểm cho cho các vùng đất như

làng, thành phố hoặc khu định cư

khác.

Page 14: Thảm họa của thiên nhiên
Page 15: Thảm họa của thiên nhiên
Page 16: Thảm họa của thiên nhiên
Page 17: Thảm họa của thiên nhiên
Page 18: Thảm họa của thiên nhiên
Page 19: Thảm họa của thiên nhiên

ĐỘNG ĐẤT

Page 20: Thảm họa của thiên nhiên

a:

Động đất là một sự rung chuyển

hay chuyển động lung lay của mặt đất.

Động đất thường là kết quả của sự

chuyển động của các phay (geologic

fault) hay những bộ phận đứt gãy trên vỏ

của Trái Đất hay các hành tinh cấu tạo

chủ yếu từ chất rắn như đất đá.

Page 21: Thảm họa của thiên nhiên

Động đất xảy ra hằng ngày trên trái đất, nhưng hầu

hết không đáng chú ý và không gây ra thiệt hại.

Động đất lớn có thể gây thiệt hại trầm trọng và gây tử

vong bằng nhiều cách. Động đất có thể gây ra đất lở, đất

nứt, sóng thần, nước triều giả, đê vỡ, và hỏa hoạn. Tuy

nhiên, trong hầu hết các trận động đất, sự chuyển động của

mặt đất gây ra nhiều thiệt hại nhất. Trong rất nhiều trường

hợp, có rất nhiều trận động đất nhỏ hơn xảy ra trước hay

sau lần động đất chính; những trận này được gọi là dư chấn.

Năng lực của động đất được trải dài trong một diện

tích lớn, và trong các trận động đất lớn có thể trải hết toàn

cầu.

Page 22: Thảm họa của thiên nhiên

Nguyên nhân:

-Nội sinh: liên quan đến vận động phun trào núi

lửa, vận động kiến tạo ở các đới hút chìm, các hoạt

động đứt gãy.

-Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái

Đất, các vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn.

-Nhân sinh: Hoạt động làm thay đổi ứng suất đá

gần bề mặt hoặc áp suất chất lỏng, đặc biệt là các

vụ thử hạt nhân dưới lòng đất.

Ngoài ra còn phải kể đến hoạt động âm học, đặc

biệt là kỹ thuật âm thanh địa chấn.

Page 23: Thảm họa của thiên nhiên
Page 24: Thảm họa của thiên nhiên
Page 25: Thảm họa của thiên nhiên

Dưới đây là 10 thảm họa động đất tồi tệ, gây chết chóc kinh hoàng nhất kể từ thế

kỷ 20 đến nay:

1. Năm 1976: Trận động đất với cường độ 7,5 độ richter xảy ra tại thành phố

Đường Sơn, phía bắc Trung Quốc khiến 255 nghìn người thiệt mạng.

2. Năm 2004: Trận động đất 9,1 độ richter xảy ra tại đảo Sumatra, Indonesia làm

227,898 người thiệt mạng.

3. Năm 2010: Trận động đất 7 độ richter xảy ra tại Haiti làm 222.570 người thiệt

mạng.

4. Năm 1920: Trận động đất 7,8 độ richter xảy ra ở Ninh Hạ, Cam Túc, Trung

Quốc khiến 200.000 người thiệt mạng.

5. Năm 1923: Trận động đất 7,9 độ richter xảy ra ở Kanto, Nhật Bản khiến

142,800 người thiệt mạng.

6. Năm 1948: Trận động đất 7,3 độ richter ở Ashgabat, Turkmenistan khiến

110.000 người thiệt mạng.

7. Năm 2008: Trận động đất 7,3 độ richter xảy ra ở Tứ Xuyên, Trung Quốc khiến

87.587 người thiệt mạng.

8. Năm 2005: Trận động đất 7,6 độ richter xảy ra tại Pakistan khiến 86.000 người

thiệt mạng.

9. Năm 1908: Trận động đất 7,2 độ richter xảy ra tại Messina, Italia khiến 72.000

người thiệt mạng.

10. Năm 1970: Trận động đất 7,9 độ richter xảy ra ở thị trấn ven biển

Chimbote, Peru làm 70.000 người thiệt mạng.

Page 26: Thảm họa của thiên nhiên
Page 27: Thảm họa của thiên nhiên
Page 28: Thảm họa của thiên nhiên

Gần đây, các thảm họa của thiên nhiên xảy raliên tục trên Trái Đất, một số người đã lên tiếngnói rằng “NGÀY TẬN THẾ”(2012) đã gần đến(?)

Câu hỏi đặt ra là: đã đến lúc chúng ta phải có ýthức nghiêm túc về việc bảo vệ môi trườngchung hay chưa (???)