thcs

112
Thiếu niên (12-15t) Chương 2

Upload: asukasama-sora

Post on 21-Jun-2015

3.750 views

Category:

Education


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thcs

Thiếu niên

(12-15t)

Chương 2

Page 2: Thcs

Tình huống

• Hì hì, anh chị ơi, em mới 13 tuổi mà...lớn hơn chúng bạn trong lớp nhiều quá. Tụi nó cứ trêu em hoài. Nhiều khi em ngượng chín cả người mỗi khi chúng nó nhìn thấy “cái” của em đang trở thành người lớn...

• Chị ơi, em là con gái, mới có 14 tuổi thôi nhưng “đồi thông hai mộ” của em một bên lớn hơn bên kia. Không chỉ bạn trai mà cả bạn gái trong lớp mỗi khi nói chuyện với em, họ đều liếc nhìn vào đấy....

* Đây là những biểu hiện của hiện tượng gì?

Page 3: Thcs

• Em năm nay 15 tuổi, đang học lớp 9, có yêu một bạn trai cùng trường. Bạn ấy nói yêu em da diết lắm, nhưng bạn ấy có rất nhiều bạn gái, chắc bạn ấy không yêu em thật lòng. Nhưng không hiểu sao lòng em chỉ có bạn ấy, dù rất nhiều vệ tinh quanh em. Em có nên tiếp tục hay bỏ bạn ấy?

=> Cảm xúc giới tính

Clip 1 Clip 2 clip 3

Page 4: Thcs

• VietNamNet - Gần đây, hiện tượng học sinh (HS) tự tử tập thể, nhảy lầu, bỏ nhà đi... vì những lý do nghe có vẻ như rất nhỏ, không đáng… đã không còn là hy hữu...

=> Nhiều khủng hoảng + Quan hệ bạn bè, nhóm

• Clip 1 clip 2 clip 3

Page 5: Thcs

Nhóm học sinh trầm mình tự tử tập thể ở Hải Dương

Page 6: Thcs

Trang phục và kiểu tóc?

Page 7: Thcs
Page 8: Thcs
Page 9: Thcs

Câu đố

- Qua sông

- ...

Page 10: Thcs

• Điều gì thúc đẩy xúc cảm giới tính xuất hiện?

• Vì sao dễ có những hành động bồng bột?

• Vì sao gắn bó với nhóm bạn?

• Điều gì mới xuất hiện giúp HS THCS có thể giải được những vấn đề đòi hỏi tính phê phán của tư duy?

• ...

Page 11: Thcs
Page 12: Thcs

Hoạt động: thảo luận1. HS THCS là trẻ con hay người lớn? Tại sao?

Hãy tìm một số tên gọi thường dùng để chỉ lứa tuổi này và ý nghĩa của các tên gọi đó?

2. Tại sao HS THCS hay “hậu đậu”, hay “chóng mặt - nhức đầu”? Mô tả hiện tượng dậy thì của trẻ?

3. Nghĩa vụ và quyền lợi của HS THCS trong gia đình – nhà trường – xã hội khác gì so với tuổi HS tiểu học? Sự thay đổi này ảnh hưởng gì đến sự phát triển của trẻ?

Page 13: Thcs

4. HS THCS học vì động cơ gì? Từ đó a/c có thể làm gì để kích thích động cơ HS?

5. Tại sao HS THCS lại khó bị “dụ” hơn HS tiểu học? Cho ví dụ?

Hoạt động: thảo luận

Page 14: Thcs

I. VÒ TRÍ CUÛA LÖÙA TUOÅI THIEÁU NIEÂN

• - Ñaây laø thôøi kyø chuyeån töø thôøi thô aáu sang tuoåi tröôûng thaønh.

Page 15: Thcs

• II. NHÖÕNG ÑIEÀU KIEÄN• CUÛA SÖÏ PHAÙT TRIEÅN

TAÂM LYÙ •ÔÛ LÖÙA TUOÅI THIEÁU

NIEÂN

Page 16: Thcs

GIA ÑÌNH

NHAØ TRÖÔØNG

XAÕ HOÄI

ÑK SOÁNG

HÑ CHUÛ ÑAÏO

HOÏC TAÄP

GIAOLÖU

TAÂM LYÙ

NHAÄNTHÖÙC

NHAÂNCAÙCH

SINH LYÙDAÄYTHÌ

Page 17: Thcs

II. NHÖÕNG ÑIEÀU KIEÄN CUÛA SÖÏ PHAÙT TRIEÅN TAÂM LYÙ ÔÛ LÖÙA TUOÅI THIEÁU NIEÂN

1. Ñieàu kieän veà maët giaûi phaãu sinh lyù

Phaùt trieån maïnh meõ nhöng maát caân baèng.

a. Heä xöông vaø heä cô: - Chieàu cao baét ñaàu taêng voït - thôøi kyø keùo daøi laàn 2 (laàn 1: 5-7 tuoåi), nöõ: 5 - 6 cm/naêm; nam: 8 - 10 cm/naêm)

• - Cô baép phaùt trieån chaäm hôn

Page 18: Thcs
Page 19: Thcs

b. Heä thaàn kinh, heä tuaàn hoaøn, tuyeát noäi tieát:

• - Höng phaán > öùc cheá; heä thaàn kinh chöa coù khaû naêng chòu ñöïng kích thích maïnh/ KT keùo daøi.

• - Tim phaùt trieån nhanh hôn caùc maïch maùu tim ñaäp maïnh, huyeát aùp cao.

• - Caùc tuyeán noäi tieát hoaït ñoäng maïnh:Testosteron & Progresteron

Page 20: Thcs

c. Hieän töôïng daäy thì: Keùo daøi 3 – 5 naêm, chia laøm 2 giai

ñoaïn nhoû:- Gñ tieàn daäy thì- Gñ daäy thì chính thöùc.

Page 21: Thcs

• Keát luaän:• - Thôøi kì naøy phaùt trieån nhanh

nhöng maát caân baèng veà maët giaûi phaãu sinh lyù (vaø xuùc caûm tình caûm).

• - Söï phaùt duïc coù yù nghóa lôùn trong söï naûy sinh caáu taïo taâm lyù môùi:

• + laøm naûy sinh caûm giaùc veà “tính ngöôøi lôùn”, + laøm xuaát hieän nhöõng xuùc caûm giôùi tính môùi laï.

• Keát luaän:• - Thôøi kì naøy phaùt trieån nhanh

nhöng maát caân baèng veà maët giaûi phaãu sinh lyù (vaø xuùc caûm tình caûm).

• - Söï phaùt duïc coù yù nghóa lôùn trong söï naûy sinh caáu taïo taâm lyù môùi:

• + laøm naûy sinh caûm giaùc veà “tính ngöôøi lôùn”, + laøm xuaát hieän nhöõng xuùc caûm giôùi tính môùi laï.

Page 22: Thcs

2. Söï thay ñoåi ñieàu kieän soáng

a. ÔÛ gia ñình?- Nghóa vuï: + Töï phuïc vuï + Giuùp ñôõ coâng vieäc gia ñình + Coù traùch nhieäm, tham gia goùp yù baøn baïc coâng vieäc gia ñình

- Quyeàn lôïi: + Ñöôïc hoïc taäp + Vò theá ñöôïc naâng cao

Page 23: Thcs

1. Không muốn cha mẹ cãi nhau trước mặt chúng.

2. Muốn cha mẹ đối xử công bằng giữa các thành viên

3. Cha mẹ là những người lương thiện, thành thật4. Cha mẹ là những người bao dung, rộng lượng5. Niềm nở với bạn bè của con 6. Cha mẹ xây dựng tinh thần tập thể cho con cái 7. Cha mẹ là những người biết lắng nghe và giải

đáp thắc mắc của con 8. Không kỷ luật con trước mặt người ngoài.9. Tập trung vào ưu điểm hơn là khuyết, nhược

điểm của con.10. Cha mẹ nhất quán trong lời nói

Page 24: Thcs

b. ÔÛ nhaø tröôøng ?- Nghóa vuï:+ Hoïc toát theo höôùng phaân nhieàu moân vôùi nhieàu GV khaùc nhau+ Thay ñoåi phöông phaùp daïy hoïc vaø

hình thöùc hoïc taäp.+ Tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng

ngoaøi giôø

- Quyeàn lôïi:+ YÙ kieán rieâng ñöôïc Gv toân troïng

hôn

Page 25: Thcs

•c. Trong xaõ hoäi? - Nghĩa vụ: tuân thủ pháp luật- Quyền lợi: + Được xã hội thừa nhận là một thành viên tích cực. Được cấp giấy CMND. + Tham gia công tác xã hội. Do:

• Có sức lực• Có hiểu biết• Có nhu cầu làm người lớn• Thích làm chung với tập thể

Page 26: Thcs

Keát luaän:

Vị trí được nâng cao, độc lập hơn, nhu cầu giao tiếp cao hoạt động học tập có nhiều biến đổi

=> Phát triển nhân cách (tự ý thức, tình cảm, ý chí…) & trí tuệ lứa tuổi

Page 27: Thcs

Tự giới thiệu

• 1. Họ tên và ý nghĩa của tên

• 2. Nếu có 1 cái áo pull, bạn sẽ in câu gì lên đấy?

• 3. Nếu có 500 tr, bạn sẽ làm gì?

• Tự viết vài dòng giới thiệu về mình

Page 28: Thcs

III. SỰ KHỦNG HOẢNG Ở TUỔI THIẾU NIÊN

III.1. Sự khủng hoảng:

Là thời kì bất ổn và đầy biến động, nó phá vỡ tận gốc những đặc điểm, quan hệ đã có trước kia, hình thành nên cấu tạo tâm lý & mối quan hệ mới.

Page 29: Thcs
Page 30: Thcs
Page 31: Thcs
Page 32: Thcs

ClipClip

Page 33: Thcs
Page 34: Thcs
Page 35: Thcs

III.2. Biểu hiện của sự khủng hoảng• Ý nghĩ mình đã lớn >< thực tế chưa thành

người lớn

=> ngang bướng, tỏ vẻ anh hùng, bất cần• Hoài bão lớn, ước mơ >< trình độ, khả năng

còn hạn chế

=> dễ bị shock/ phóng đại bản thân

Page 36: Thcs

• Nội dung ý thức >< hình thức hành vi

=> muốn mọi người quan tâm, tôn trọng

• Cường độ >< độ bền bỉ của hành động, trạng thái tâm lý

=> dễ nản/ nóng nảy, dễ bị kích động

Page 37: Thcs

Người GV cần làm gì?Trường học chính là nơi tốt nhất để điều

chỉnh các suy nghĩ sai lầm của học sinh. vì thế, các thầy cô tuyệt đối không xúc phạm các em và cần có mặt bên cạnh những học sinh yếu về tâm lý và thần kinh, vì các em dễ chán nản, tuyệt vọng trước những sự kiện, những hiện tượng gây sốc của đời sống.

Page 38: Thcs

IV. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

1. Đặc điểm hoạt động học tập:

• Bắt đầu mức độ hoạt động học tập cao nhất.

• Đặc điểm về: môn học? Giáo viên? Phương

pháp học? Hoạt động ngoài giờ?

• Do một hệ thống động cơ phức tạp thúc đẩy:

Page 39: Thcs

2. Sự phát triển trí tuệ

Page 40: Thcs
Page 41: Thcs
Page 42: Thcs

•Tính coù chuû ñònh cuûa caùc chöùc naêng taâm lyù

phaùt trieån•=> k.khích tính chuû ñoäng•=> coù theå y.c hs tieán haønh nhöõng hñ htaäp mang tính töï giaùc

Page 43: Thcs
Page 44: Thcs

- Tri giaùc:+ coù chuû ñònh+ khaû naêng quan saùt (tri giaùc coù

toå chöùc, coù trình töï), phaân tích – toång hôïp trong khi quan saùt

Page 45: Thcs

- Trí nhôù: + Trí nhôù coù chuû ñònh. Tình huoáng: K

chuaån bò thi HK moân Lòch söû. K laäp daøn yù cho taát caû caùc baøi. Coù nhieàu ñoaïn khoù nhôù, K gheùp caùc töø ñaàu ñoaïn laïi vôùi nhau vaø taïo thaønh moät caâu vaên ngoä nghónh. K nhaåm ñi nhaåm laïi caâu naøy vaø cöù moãi laàn nhôù ñeán caâu vaên treân laø nhôù ra taát caû caùc ñoaïn trong baøi hoïc.

+ Hình thaønh vaø söû duïng caùc thuû thuaät ghi nhôù

+ Trí nhôù töø ngöõ, caùc taøi lieäu tröøu töôïng chieám öu theá

+ Hay oân taäp baèng caùch “nhaän laïi” thay vì “nhôù laïi”

Page 46: Thcs

- Chuù yù: + Chuù yù coù chuû ñònh >< deã bò

aán töôïng, tính xung ñoäng maïnh meõ chi phoái

+ Coù theå taäp trung chuù yù cao ñoä khoaûng

20 phuùt + Coù khaû naêng phaân phoái chuù yù

& di chuyeån chuù yù töông ñoái toát.

Page 47: Thcs
Page 48: Thcs
Page 49: Thcs
Page 50: Thcs
Page 51: Thcs
Page 52: Thcs
Page 53: Thcs
Page 54: Thcs
Page 55: Thcs
Page 56: Thcs
Page 57: Thcs
Page 58: Thcs

Khoù hình thaønh chuù yù sau chuû ñònh hôn löùa tuoåi tröôùc

Page 59: Thcs

Làm sao để vẽ một bì thư mà không nhấc bút khỏi mặt giấy?

• Người thợ sửa xe bằng tay

• Con khỉ dùng cây với lấy quả chuối

Tư duy hành động

Page 60: Thcs
Page 61: Thcs
Page 62: Thcs

Tư duy hình ảnh

Page 63: Thcs

- Kim chích vaøo vuøng da naøo thì ta khoâng bò ñau?

- Tại sao người ta thích sờ khi mua hàng?

- Tại sao phải đổi mới phương pháp dạy học?

- Làm thế nào để tạo hứng thú nhận thức cho học sinh?...

Tư duy ngôn ngữ (trừu tượng)

Page 64: Thcs

- Tö duy:• + Hình thöùc tö duy phaùt trieån nhaát laø

gì?• Tö duy lyù luaän (tö duy tröøu töôïng). Vd: • - Moân toaùn: laøm pheùp tính baèng que

& tính nhaåm• - Moân Vaên: vaên mieâu taû & vaên giaûi

thích• + Tại sao trẻ THCS lại khó bị “dụ” hơn là hs tiểu học?

• => Xuaát hieän tính pheâ phaùn cuûa tö duy.

Page 65: Thcs

- Ngoân ngöõ:• + Ngoân ngöõ noùi vaø vieát:

voán töø khoa hoïc taêng; hieåu ñöôïc tính nhieàu nghóa cuûa töø, hieåu ñöôïc voán töø coù saéc thaùi bieåu

caûm tinh teá • Vd: treû tieåu hoïc & THCS hoïc truyeän Kieàu• Vd: chaát xuùc taùc, doøng ñieän, chöùng

minh,…• + Hình thaønh ngoân ngöõ beân trong (ñoäc

thoaïi vôùi chính mình)

Page 66: Thcs

KLSP:

Dạy học vừa phải “đón đầu” vừa phải căn cứ trên khả năng hiện tại của trẻ.

Page 67: Thcs
Page 68: Thcs

V. Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi HS THCS

1. Sự hình thành kiểu quan hệ mới với người lớn:

• Mối quan hệ giai đoạn trước giữa trẻ với người lớn là gì?

(trẻ con – người lớn)• Bước sang giai đoạn này, trẻ mong muốn mối

quan hệ đó sẽ như thế nào?(thành mối quan hệ người lớn – người lớn)

Page 69: Thcs

1.1. Tại sao trẻ muốn hình thành quan hệ kiểu mới?

- Dậy thì => nảy sinh cảm giác “mình đã lớn”

Page 70: Thcs

- Nhiều em tham gia phụ giúp công việc gia đình

Page 71: Thcs

- Về mặt tri thức, nhiều em thấy mình cao hơn bố mẹ

Page 72: Thcs

=> Nảy sinh nguyện vọng muốn thay đổi vị thế của mình.

Page 73: Thcs

1.2. Nội dung:

- Trẻ muốn :

Hạn chế quyền người lớn, mở rộng quyền hạn của mình

Vd: cha mẹ em hay cấm cái này cấm cái kia, nhiều khi bực cả mình. Em đòi cắt tóc ngắn mà mẹ nói con gái phải để tóc dài, em muốn đi học vẽ ba nói có làm họa sĩ được đâu mà đi học. Nhiều khi nói muốn rát cổ họng mà ổng bả cũng không thèm nghe riết rồi em không thèm nói luôn (nhưng em vẫn lén đi học, bảo là đi học thêm hehe)

Page 74: Thcs

1.3. Ý nghĩa của việc hình thành quan hệ kiểu mới:

- Đây là giai đoạn mạnh mẽ của quá trình “cá thể hóa” và chuẩn bị hòa nhập vào xã hội.

Page 75: Thcs

1.4. Một số mâu thuẫn giữa trẻ

và người lớn

Page 76: Thcs

a. Xung đột trong mối quan hệ giữa a. Xung đột trong mối quan hệ giữa thiếu niên và cha mẹthiếu niên và cha mẹ

Page 77: Thcs

Biểu hiện của xung đột:+ Tranh cãi. Chủ đề xoay quanh:

* Cách cư xử * Cách chọn bạn

* Lơ là công việc học tập & công việc gia đình

* Cách ăn mặc * Thời gian biểu

+ Trẻ tỏ ra khó chịu. Hành động theo ý riêng.

+ Trẻ dần tách khỏi cha mẹ, ít tâm sự, giấu diếm và nói dối.

=> Người lớn khó tạo ảnh hưởng giáo dục đến các em

Page 78: Thcs

* Đọc thêm:

Các phong thái đối xử

của cha mẹ với con cái

Page 79: Thcs

KIỂU 1

• VD: “Con phải làm như thế này! Không thắc mắc gì cả. Rõ chưa?” Hay “Mẹ bảo là học kì này con phải đạt loại giỏi. Nếu không thì đừng trách!”

• Cha mẹ khắt khe cấm đoán, gia trưởng, một Cha mẹ khắt khe cấm đoán, gia trưởng, một chiều => kiểu 1: cha mẹ độc đoán, gia chiều => kiểu 1: cha mẹ độc đoán, gia trưởng (sợ mất quyền uy)trưởng (sợ mất quyền uy)

Con cái sẽ như thế nào?

Page 80: Thcs

(1) Trẻ không tự chủ, nhút nhát, thiếu tự tin

Vd: tránh giao tiếp, sợ giao tiếp, thiếu kĩ năng sống

(2) Xung đột, thù ghét cha mẹ => tỏ thái độ các cảm một cách vô thức với người khác

Page 81: Thcs

KIỂU 2 KIỂU 2

Ñöùa treû ñi hoïc veà, vaøo phoøng Ñöùa treû ñi hoïc veà, vaøo phoøng laáy ba loâ quaàn aùo. Caàm ñieän laáy ba loâ quaàn aùo. Caàm ñieän thoaïi goïi cho boá: “Con ñi chôi thoaïi goïi cho boá: “Con ñi chôi vaøi ngaøy roài veà nha boá?”. vaøi ngaøy roài veà nha boá?”. Ñaàu daây beân kia oâng boá ñaùp: Ñaàu daây beân kia oâng boá ñaùp: “ÖØ, ñi ñaâu thì ñi” roài cuùp maùy.“ÖØ, ñi ñaâu thì ñi” roài cuùp maùy.

Cha mẹ không quan tâm:Cha mẹ không quan tâm: thả lỏng, để mặc thả lỏng, để mặc con cáicon cái

Con cái sẽ như thế nào?Con cái sẽ như thế nào?

(1) Treû höôùng ra ngoaøi tìm maãu (1) Treû höôùng ra ngoaøi tìm maãu

ngöôøi lyù töôûngngöôøi lyù töôûng

(2) Treû thieáu söï kieàm cheá, quyeát (2) Treû thieáu söï kieàm cheá, quyeát

ñoaùn, nhu caàu gaén chaët vaøo ngöôøi ñoaùn, nhu caàu gaén chaët vaøo ngöôøi

khaùckhaùc

(3) Treû caûm thaáy trô troïi, laïc loõng (3) Treû caûm thaáy trô troïi, laïc loõng

trong gia ñìnhtrong gia ñình

Page 82: Thcs

KIỂU 3: nuông chiều

Cha mẹ quá cưng chiều con, không có giới hạn, không thiết lập được các quy tắc, thậm chí phụ thuộc vào con.

Con cái sẽ?

(1) trẻ ỷ lại, không độc lập, không quyết đoán

(2) Ngột ngạt, muốn có cuộc sống riêng

Trong các kiểu trên, kiểu nào nên áp dụng?

Page 83: Thcs

KIỂU 4

VD:

- Ông bố trò chuyện cùng con trai: “Bố không biết vì sao con lại làm như thế nhưng con có thể kể cho bố nghe không? Lần sau nếu gặp trường hợp như vậy con nhớ báo cho bố biết nhé?”

- “Mẹ thấy chuyện này con không nên làm cho lắm. Nhưng nếu con thích và hứa sẽ đảm bảo việc học thì mẹ sẽ đồng ý!”

Page 84: Thcs

• Kiểu 4: cha mẹ dân chủ và có quyền lực. Cha mẹ khuyến khích con độc lập nhưng vẫn đặt ra những giới hạn và kiểm soát hoạt động của con.

Con cáisẽ như thế nào?

(1) Trẻ tự tin, giao tiếp xã hội tốt

(2) Trẻ tin cậy vào cha mẹ

Page 85: Thcs

* Kết luận:* Kết luận:Hiện tượng “Xung đột” với người lớn có Hiện tượng “Xung đột” với người lớn có phải là quy luật?phải là quy luật?

- Việc khủng hoảng ở lứa tuổi này phụ Việc khủng hoảng ở lứa tuổi này phụ thuộc phần lớn vào việc cha mẹ có biết thuộc phần lớn vào việc cha mẹ có biết đáp ứng đối với con cái hay không.đáp ứng đối với con cái hay không.

Page 86: Thcs

b. Mâu thuẫn giữa thiếu niên và thầy cô

Page 87: Thcs

• Mâu thuẫn có thể xảy ra nếu thầy cô:

+ Không tôn trọng học sinh (mắng nhiếc, mỉa mai, đánh đập...) clip1 clip2 clip3

+ Thiên vị

+ Không cùng chuẩn giá trị

• Mối quan hệ cần xây dựng là: Tôn trọng - Dân chủ

Page 88: Thcs
Page 89: Thcs

2. Hoạt động giao lưu bè bạn

Page 90: Thcs

a. Giao tiếp với bạn bè nói chung:

i/ Vì sao trẻ lại thích giao tiếp bạn bè?

Page 91: Thcs

- Khát vọng giao tiếp, được hoạt động chung, có bạn bè thân thiết.

- Khát vọng được tôn trọng, công nhận.

Page 92: Thcs

ii/ Đặc điểm của mối quan hệ bạn bè:- Tính đa dạng và phức tạp hơn so với tuổi

nhi đồng. Thể hiện ở:

+ Phạm vi kết bạn

Page 93: Thcs

+ Tiêu chuẩn kết bạn: dựa trên những phẩm chất tình bạn và những điểm tương đồng về tâm lý

* “Bộ luật tình bạn”:* Cùng sở thích, tương đồng về mặt nội tâm, hiểu nhau, tương hợp về những giá trị cá nhân.

+ Đầu thiếu niên & cuối thiếu niên có sự khác nhau trong tình bạn

Page 94: Thcs

- Sự hòa nhập trong nhóm bạn: Trẻ rất sợ bị tẩy chay

- Có kiểu ứng xử đặc trưng của nhóm => làm cho nhóm tách biệt khỏi nhóm khác

- Bị bạn bè học chung ruồng bỏ?

Page 95: Thcs

- Trẻ ảnh hưởng nhau bằng cách nào:

+ Khuyến khích

+ Làm mẫu

+ Tạo áp lực

+ Trò chuyện

...

Page 96: Thcs

- Chuyện trò trong giao tiếp:

+ Giữ vai trò quan trọng

+ Chủ đề: mọi mặt trong cuộc sống

* Biến cố trong lớp, gia đình, cuộc sống

* Chủ đề hứng thú

* Bí mật cá nhân.

+ Thời gian trò chuyện:

+ Yêu cầu trong trò chuyện:

+ Sự tranh luận trong trò chuyện:

Page 97: Thcs

iii/ Ảnh hưởng của mối quan hệ bạn bè đối với trẻ:

+ Phát triển kĩ năng giao tiếp

Page 98: Thcs

+ Phát triển tính nhạy cảm và đồng cảm giữa các cá nhân

Page 99: Thcs

+ Phát triển một số kĩ năng phân tích đánh + Phát triển một số kĩ năng phân tích đánh giá bản thân và người khác giá bản thân và người khác

Page 100: Thcs

Là việc thực hành cho mối quan hệ Nhân cách – Nhân cách đặc trưng của người lớn

Việc lĩnh hội những chuẩn mực của tình bạn là thu hoạch quan trọng nhất trong giao tiếp của tuổi thiếu niên.

Page 101: Thcs

b. Giao tiếp với bạn khác giới

Page 102: Thcs

i/ Xuất hiện xúc cảm giới tính

Page 103: Thcs

ii/ Đặc điểm của mối quan hệ khác giới:+ Xuất hiện sự quan tâm đến bạn khác giới

Page 104: Thcs

+ Hay để ý theo dõi, quan sát nhau. Quan tâm “Ai thích ai?”. Bí mật xì xầm.

+ Lớp 6,7: thể hiện sự quan tâm còn tính chất trẻ con.

Page 105: Thcs

+ Lớp 8,9: bắt đầu có nhóm hỗn hợp. Biểu hiện sự quan tâm mang tính ngượng ngùng, thờ ơ “giả tạo”, khinh khỉnh..). Biết buồn rầu, nhớ nhung.

clip

=> Những cảm xúc giới tính ban đầu tế nhị, trong sáng.

Page 106: Thcs

VI. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH1. SỰ HÌNH THÀNH TỰ Ý THỨC:

-Tự ý thức là gì?

- Hoạt động: Tôi là ai?

Page 107: Thcs

a. Tự ý thức bao gồm:+ Sự nhận biết bản thân. Gồm:

+ Tự đánh giá:

* giai đoạn đầu: chủ yếu thông qua đánh giá của người khác;

* giai đoạn cuối: tự đánh giá độc lập.

* Đặc điểm: thường cao hơn so với thực tế

+ Tự giáo dục:

Page 108: Thcs

b. Động lực nào thúc đẩy tự ý thức ở thiếu niên?

- Nhu cầu hiểu biết về chính mình

- Yêu cầu trong mối quan hệ

- Yêu cầu của hoạt động

Page 109: Thcs

c. Ý nghĩa quyết định nhất để phát triển tự ý thức ở lứa tuổi này là gì?

Là cuộc sống tập thể với nhiều mối quan hệ và hoạt động

Page 110: Thcs

2. Tình cảm

- A. sôi nổi

- B. dễ bị kích động

- C. bồng bột

- D. dễ thay đổi

- E. đôi khi còn mâu thuẫn

Page 111: Thcs

Câu hỏi ôn tập1. Tại sao tuổi thiếu niên lại có thể tiến hành các hoạt động học tập mang tính tự giác?

2. Tại sao HS THCS hay cãi lời người lớn?

Từ đó suy ra cách ứng xử cho phù hợp với các nguyên nhân đó.

3. Tại sao hoạt động giao lưu bè bạn lại là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này?

Page 112: Thcs

4. Tại sao HS cấp II hay dễ có những ảo tưởng về bản thân? Người GV cần làm gì trước hiện tượng đó?

5. Tại sao trẻ thiếu niên dễ “nổi xung”, dễ bị “khích”? Người GV có thể tận dụng những đặc điểm này như thế nào vào dạy học và giáo dục?

Câu hỏi ôn tập