the- giao an 10c

59
Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.Kiến thức cần ôn tập. 1.Nguyên tử. 2.Nguyên tố hoá học. 3.Hóa trị của một nguyên tố. 4. Định luật bảo toàn khối lượng. 5.Mol. 6.Tỉ khối của chất khí. 7.Dung dịch. 8.Sự phân loại các hợp chất vô cơ 9.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. II.Bài tập. Bài 1. Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp: Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp trong cùng Số e lớp ngoài cùng Nitơ 7 ... 2 2 ... Natri ... 11 ... 2 ... Lưu huỳnh 16 ... ... 2 ... Agon ... 18 ... 2 ... Bài 2. Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11 proton ; Sắt có nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân nguyên tử có 30 nơtron ; Hãy cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử Na,nguyên tử Fe. Bài 3. Tính hóa trị của các nguyên tố: a) C trong các hợp chất : CH 4 , CO, CO 2 . b) Fe trong các hợp chất : FeO, Fe 2 O 3 . Bài 4. Hãy giải thích vì sao: a) Khi nung canxi cacbonat (đá vôi) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm? b) Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng? Bài 5. Hãy tính thể tích (đktc) của : a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4 g khí O 2 và 22,4 g khí N 2 . 1 Tuần: 01 Tiết: 01+02 Ngày:

Upload: nguyennhungchy

Post on 07-Dec-2015

227 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

giáo án

TRANSCRIPT

Page 1: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I.Kiến thức cần ôn tập.

1.Nguyên tử. 2.Nguyên tố hoá học.3.Hóa trị của một nguyên tố. 4. Định luật bảo toàn khối lượng.5.Mol. 6.Tỉ khối của chất khí.7.Dung dịch. 8.Sự phân loại các hợp chất vô cơ9.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

II.Bài tập.

Bài 1. Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp:

Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp trong cùng

Số e lớp ngoài cùng

Nitơ 7 ... 2 2 ...Natri ... 11 ... 2 ...Lưu huỳnh 16 ... ... 2 ...Agon ... 18 ... 2 ...

Bài 2. Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11 proton ;Sắt có nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân nguyên tử có 30 nơtron ;Hãy cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử Na,nguyên tử Fe.

Bài 3. Tính hóa trị của các nguyên tố:a) C trong các hợp chất : CH4 , CO, CO2 .b) Fe trong các hợp chất : FeO, Fe2O3 .

Bài 4. Hãy giải thích vì sao:a) Khi nung canxi cacbonat (đá vôi) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm?b) Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng?

Bài 5. Hãy tính thể tích (đktc) của :a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4 g khí O2 và 22,4 g khí N2.b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2 và 0,5 mol CO và 0,25 mol N2.

Bài 6. Hãy tính khối lượng của :a)Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu.b)Hỗn hợp khí gồm có 33,0 lít CO2 ; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc).

Bài 7. Có những chất khí riêng biệt sau : H2 ,NH3 , SO2. Hãy tính :a) Tỉ khối của mỗi chất khí trên đối với khí N2.b)Tỉ khối của mỗi chất khí trên đối với không khí .

Bài 8. Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700 gam dung dịch muối 12 % , nhận thấy có 5 g muối kết tinh tách ra khỏi dd. Hãy xác định c% của dd muốibão hoà trong điều kiện nhiệt độ của thí nghiệm.(Đáp số : 20% )

Bài 9. Trong 800 ml dd NaOH có 8 gam NaOH.a)Tính CM .b)Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dd NaOH để có dd NaOH 0,1M.(Đáp số: a) 0,25 M ; b)300 ml ).

Bài 10. Nguyên tố A trong BTH có số hiệu nguyên tử là 12. Hãy cho biết:a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A.b) So sánh tính chất hoá học của nguyên tố A với các nguyên tố đứng trên và đứng dưới trong

cùng nhóm ,trước và sau trong cùng một chu kì.

1

Tuần: 01Tiết: 01+02Ngày:

Page 2: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Chương 1 : NGUYÊN TỬ

Bài 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

A.Mục tiêu bài học

Học sinh biết: Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử. Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton, nơtron.

Học sinh hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.

B.Chuẩn bị:*Giáo viên:

Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử. Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực (hình 1.1 và 1.2 SGK). Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử (hình 1.3 SGK).

*Học sinh: Đọc lại SGK Hóa học 8-phần cấu tạo nguyên tử.C.Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: GV cho HS quan sát thí nghiệm mô phỏng tìm ra electron của J.J.Thomson và mô tả thí nghiệm.GV: tại sao tia đi từ cực âm sang cực dương lại lệch về phía bản mang điện tích dương và bị đẩy ra xa bản mang điện tích âm?HS:Vì tia âm cực mang điện âmGV:Chính vì vậy mà tia đó gọi là tia âm cực. Bản chất của tia âm cực là chùm các hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electronHoạt động 2: GV cho HS quan sát thí nghiệm mô phỏng chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử và mô tả thí nghiệm → nhận xét về đường đi của các hạt α khi nó đi qua lá vàng?GV giải thích: Trong nguyên tử, các phần tử mang điện tích dương khi đi gần đến hoặc va phải hạt cũng mang điện tích dương, có khối lượng lớn nên nó bị đẩy và chuyển động chệch hướng hoặc bị bật ngược trở lại. Hạt mang điện tích dương đó chính là hạt nhân nguyên tử.Hoạt động 3: GV:Năm 1916 khi nghiên cứu cẩn thận sự phóng điện trong khí loãng, Rutherford thấy rằng, ngoài tia âm cực còn có một dòng các hạt khác có điện tích bằng điện

I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử.1. Electron.a)Sự tìm ra electron (Hình 1.3 SGK).Năm 1897, Thomson đã phát hiện ta tia âm cực, mà bản chất là các chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electron (e).

b)Khối lượng và điện tích của electron.(Hình 1.2 SGK)qe = -1,602.10-19Cme = 9,1095.10-31kg 2.Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử(Hình 1.4a,b SGK).

3.Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a). Sự tìm ra proton.- Năm 1916, Rutherford đã phát hiện ra proton (p).

H H+ + eqp = +1,602.10-19C = -qe

mp = 1,6726.10-27kg

2

Tuần: 02Tiết: 03Ngày:

Page 3: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

tích của electron nhưng ngược dấu. Các hạt đó là các ion dương được tạo nên khi các hạt electron va chạm mạnh vào các ion dương được tạo nên khi các hạt electron va chạm mạnh vào các nguyên tử trung hòa làm bật electron của chúng ra. Nếu khí trong ống phóng điện là hiđro thì tạo ra ion dương nhẹ nhất, gọi là proton.Hoạt động 4:Năm 1932, Chatwick (cộng tác viên của Rutherford) dùng hạt α bắn phá một tấm kim loại beri mỏng đã phát hiện ra một loại hạt mới có khối lượng xấp xỉ proton, nhưng không mang điện, được gọi là hạt nơtron (kí hiệu bằng chữ n) Hoạt động 5:GV yêu cầu HS đọc phần kết luận trong SGK.GV lưu ý:- Các electron hoàn toàn giống nhau.- Nguyên tử trung hòa điện nên trong nguyên tử số electron bằng số proton.Hoạt động 6: GV cho HS quan sát phần mô phỏng cấu tạo nguyên tử.Ta tưởng tượng nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ lần (109 lần) thì nó có đường kính là 30 cm nghĩa là nguyên tử vàng vừa bằng một quả bóng rổ, trong khi đó hạt nhân nguyên tử vàng có đường kính nhỏ hơn 0,003 cm nghĩa là có kích thước của một hạt cát rất nhỏ. Đường kính của proton và electron lại còn nhỏ hơn nhiều. Từ đó ta thấy rằng giữa electron và hạt nhân có khoảng trống, nghĩa là nguyên tử có cấu tạo rỗng.Kiến thức trọng tâm của mục này là cho HS hiểu được thế nào là khối lượng nguyên tử tuyệt đối và đơn vị khối lượng nguyên tử.Hoạt động 7: GV đặt vấn đề: thực nghiệm đã xác định được khối lượng của nguyên tử C là 19,9026.10-27kg. Đó là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử C, có trị số rất nhỏ. Để thuận tiện cho việc tính toán, người ta lấy giá trị 1/12 khối lượng nguyên tử C (đvC) làm đơn vị khối lượng nguyên tử.Hoạt động 8: Củng cố bài

Nguyên tử có cấu tạo phức tạp Nguyên tử có cấu tạo rỗng. Cách tính KLNT.

BT: SGK & SBT

b). Sự tìm ra nơtron.Năm 1932, Chatwick đã phát hiện ra hạt nơtron (n).qn = 0mn =1,6748.10-27kg ≈ mp

Kết luận : Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm:- Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử, gồm proton và nơtron, nên hạt nhân mang điện tích dương.- Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. - Các hạt electron (e) và proton (p) có trong thành phần của mọi nguyên tử.II Kích thước và khối lượng của nguyên tử1. Kích thước-Nguyên tử có kích thước rất nhỏ.Để thuận tiện cho việc biểu diễn kích thước nguyên tử nguời ta sử dụng đơn vị độ dài phù hợp;1nm = 10-9 m; 1A0 = 10-10 nm; 1nm = 10A0.-Nguyên tử khác nhau có kích thướckhác nhau. Nguyên tử nhỏ nhất là Hcó bán kính khoảng 0,053nm.-Hạt nhân có kích thước nhỏ hơn nguyên tử rất nhiều, đường kính khoảng 10-5 nm(nhỏ hơn đường kínhcủa nguyên tử 10 000 lần).-Đường kính của electron và của proton còn nhỏ hơn nhiều.( khoảng 10-8 nm).2.Khối lượng nguyên tử. 1đvC =

= 1,66055.10-27kg = 1 u⇒ KLNT=(đvC) VD: Tính khối lượng nguyên tử hiđro theo đvC, biết khối lượng nguyên tử tuyệt đối của nó là 1,6725.10-27kg.

= 1,08 đvCKLNT được tính bằng đvC gọi là nguyên tử khối. M (đvC) ≈ p.1 + n.1 M (đvC) ≈ p + n

3

19,9026.10-27kg

12

KLNT tuyệt đối(kg) 1,66055.10-27kg

1,6725.10-27

1 ,66055.10-27MH =

Page 4: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

ĐỒNG VỊ

A.Mục tiêu bài họcHọc sinh biết:

Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân(Z) với khái niệm điện tích hạt nhân(Z+).

Kí hiệu nguyên tử. Khái niệm đồng vị.

Khái niệm nguyên tử khối trung bình.

Học sinh hiểu: Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên tử. Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử.

Học sinh vận dụng:

Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học một cách thành thạo.

B.Chuẩn bị:HS : Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.C.Tổ chức hoạt động dạy học.

*Kiểm tra bài cũ

Học sinh 1: chữa bài tập số 4 (SGK trang 9)Học sinh 2:

Hãy nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử? Trong nguyên tử của 1 nguyên tố A có tổng các loại hạt là 58. Biết số p ít hơn số n là 1

hạt. Hãy nêu cấu tạo nguyên tử A và tính nguyên tử khối của A? Cả lớp làm bài tập trên vào vở bài tập

*Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bảnTiết 4Hoạt động 1:GV liên hệ bài trước, yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, từ đó rút ra kết luận: điện tích hạt nhân do điện tích của proton quyết định.GV phân biệt cho HS khái niệm “ĐTHN” và “số đơn vị ĐTHN”Hoạt động 2:HS nghiên cứu SGK và cho biết khái niệm về số khốiGV lưu ý: số khối A và số ĐTHN là những số rất quan trọng của nguyên tử. Dựa vào số khối (A) và số ĐTHN, ta biết được cấu tạo nguyên. Chính vì vậy, số ĐTHN Z và số khối A được coi là những số đặc trưng của nguyên tử hay của hạt nhân.

Hoạt động 3:

I-Hạt nhân nguyên tử1.Điện tích hạt nhân Điện tích hạt nhân (Z) được xác định bằng tổng điện tích của các hạt proton.Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e

2. Số khối .Khái niệm: Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số proton (Z) và số nơtron(N).

A = Z + N M (đvC) ≈ AChú ý: Với các nguyên tố bền (không phóng xạ) Z ≤ 82 (trừ H) thì: N Z

II. Nguyên tố hóa học.1. Định nghĩa

4

1 ≤ ≤ 1,52

Tuần: 02Tiết: 04 + 05Ngày:

Page 5: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

- GV giúp HS phân biệt rõ định nghĩa nguyên tử và nguyên tố:+ Nói nguyên tử là nói đến một lọai hạt vi mô gồm có hạt nhân và lớp vỏ.+ Nói nguyên tố là nói đến tập hợp các nguyên tử có ĐTHN như thế.- Tính chất hóa học của một nguyên tố là tính chất của tất cả các nguyên tử của nguyên tố đó.- Cho đến nay người ta đã biết 92 nguyên tố hóa học tự nhiên và khoảng 18 nguyên tố nhân tạo. Các nguyên tố nhân tạo chưa được phát hiện trên Trái Đất hay trong Vũ trụ mà chúng được điều chế trong phòng thí nghiệm. Hoạt động 4:HS nghiên cứu SGK và cho biết khái niệm, ý nghĩa của số hiệu nguyên tử

Hoạt động 5: Củng cố bài.Bài tập củng cố:Cho các nguyên tử sau với số khối và điện tích hạt nhân tương ứng: A(11,5), B(23,11), C(20,10), D(21,10), E(10,5), G(22,10)a. ở đây có bao nhiêu nguyên tố hóa học?b. Hãy biểu diễn các nguyên tố trên theo như kí hiệu đã học?c. Nguyên tử C, D, G có bao nhiêu electron, nơtron, proton?

Bài giảia. Có 3 nguyên tố hóa học:Nguyên tố 1: A và ENguyên tố 2: BNguyên tố 3: C, D, Gb. A E

B

C D G

c. C có 10 p, 10n, 10eD có 10p, 11n, 10eG có 10p, 12n, 10e

BTVN: 4 (14-SGK)

Tiết 5

Hoạt động 1:

HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa đồng vị.

GV lấy một số ví dụ.GV:Dựa vào định nghĩa đồng vị, các em hãy giải thích vì sao và được gọi là 2 đồng vị của nhau?HS: do cùng Z , khác A

- Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng ĐTHN.

-Ví dụ SGK(10)

- Những nguyên tử có cùng số đơn vị ĐTHN Z đều có tính chất hóa học giống nhau.

2. Số hiệu nguyên tử.Khái niệm: Số hiệu nguyên tử được kí hiệu là Z, bằng số đơn vị ĐTHN và bằng số electron có trong nguyên tử của nguyên tố đó. Ý nghĩa: Z = số p = số đơn vị ĐTHN = số e = số thứ tự của nguyên tử nguyên tố đó trong bảng tuần hoànVD: Urani: Z = 92- Có 92 p trong hạt nhân- Số đơn vị ĐTHN = 92- Có 92 electron ở lớp vỏ- Urani đứng thứ 92 trong bảng tuần hoàn3. Kí hiệu nguyên tử.Người ta biểu diễn 1 nguyên tố hóa học bằng kí hiệu sau:

X: kí hiệu nguyên tố.A: số khối.Z: số hiệu nguyên tử.VD: 17Cl

Tên nguyên tố: clo ĐTHN:+17Hạt nhân: 17p 18nLớp vỏ: 17eM = 35 đvC

IIIĐồng vị-Định nghĩa:Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A khác nhau.-VD: Clo có 2 đồng vị:

C:

5

X z

A

35

11 10 5 523

1120 21 22

10 10 10

Page 6: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

GV:Do điện tích hạt nhân quyết định tính chất của nguyên tử nên các đồng vị có cùng số proton nghĩa là có cùng số điện tích hạt nhân thì có tính chất hóa học giống nhau. Tuy nhiên, do số nơtron khác nhau nên các đồng vị có một số tính chất vật lí khác nhau. Chẳng hạn, đồng vị thứ 2 của clo có nhiệt độ sôi cao hơn đồng vị thứ nhất.GV cho HS quan sát mô phỏng biểu diễn 3 đồng vị của hiđro để giải thích trường hợp đặc biệt: đồng vị là trường hợp duy nhất hạt nhân không có nơtron. Còn đồng vị là trường hợp duy nhất có số nơtron gấp đôi số proton.Hoạt động 2:GV:Hầu hết các nguyên tố hóa học trong tự nhiên là hỗn hợp của rất nhiều đồng vị, chỉ có vài nguyên tố có 1 đồng vị như nhôm, flo…Qua phân tích người ta nhận thấy tỉ lệ các đồng vị của cùng 1 nguyên tố trong tự nhiên là không đổi, không phụ thuộc vào hợp chất hóa học chứa các đồng vị đó. HS: Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết nguyên tử khối trung bình là gì?HS: Viết CT tính NTKTBHoạt động 3: củng cố bàiBài tập củng cố: Bài 1: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:a. 8 proton, 8 nơtron, 9 electronb. 8 proton, 9 nơtron, 9 electronc. 9 proton, 8 nơtron, 9 electrond. 8 proton, 9 nơtron, 8 electronĐáp án: d

Bài 2:

Khối lượng nguyên tử của đồng là 63,54. Đồng có 2

đồng vị là: và

Tìm phần trăm về số nguyên tử của mỗi đồng vị.

Bài 3:

Oxi có 3 đồng vị:

Hiđro có 3 đồng vị:

(D) (T)

Hãy tìm xem có bao nhiêu kiểu phân tử nước được tạo thành từ các đồng vị của ôxi và hiđro. Viết công thức cấu tạo và tính khối lượng phân tử của chúng.GV hướng dẫn HS làm bài.BTVN :5,6,7,8 SGK(14) SBT

H:

- Hầu hết các nguyên tố hóa học trong thực tế đều là hỗn hợp của các đồng vị.- Tất cả đồng vị của mọi nguyên tố đều có tính chất hóa học như nhau.

II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình .1.Nguyên tử khốiNguyên tử khối của các nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.2. Công thức tính

=

: nguyên tử khối trung bình.A, B, …: nguyên tử khối của mỗi đồng vị.a, b, …: tỉ lệ % mỗi đồng vị.VD: clo có 2 đồng vị:

: 75,53%

: 24,47%

Nguyên tử khối trung bình của clo là:

=

= 35,4894 đvC ≈ 35,5 đvC

Tiết 6 Tuần 3 Bài 3 LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

6

Page 7: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

A.Mục tiêu bài học. Củng cố kiến thức về:

Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước , khối lượng , điện tích của các hạt. Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị , nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.

Rèn luyện kĩ năng: xác định số e , số p, số n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử.B.Chuẩn bị. HS: ôn lại kiến thức cũ ở bài 1, 2.C.Nội dung luyện tập.

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần luyện tậpA.Kiến thức cần nắm vững.

HS theo dõi SGK (17)B.Bài tập

GV yêu cầu HS nhận xét Bài 1(18)Do me << mp~mn nên Mnt ~ Mhn ~A(u)

1HS lên bảng Bài 2(18)GV gọi HS nhận xét , củng cố lại CT tính NTKTBHS lên bảng Bài 6 (18)HS lên bảng Bài 6 (14)

Bài làm thêm: nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 52 GV hưỡng dẫn HS: trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang - Đặt ẩn.Thiết lập hệ PT. điện là16.-Giải hệ.Tìm X. a) Tìm kí hiệu nguyên tử của X.-Ôn lại CT tính NTKTB b)X có 2 đồng vị AX và B X. Biết AX chiếm 27% về số nguyên tử và

NTKTB của X là 35,5 . A - B =2.Tính số nguyên tử của AX trong 5,85 gam muối.BTVN :1.22,1.23 (7)

Tiết 7, 8 Tuần 4 Bài 4 CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬA.Mục tiêu bài học.Học sinh biết:

Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định. Thế nào là lớp và phân lớp electron. Dùng kí hiệu để phân biệt các lớp, phân lớp electron.

B. CHUẨN BỊGiáo viên: mô phỏng:

Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford và Borh.C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Giảng bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Hoạt động 1:GV dùng mô phỏng mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford và Bo để HS thấy được: Theo Bo, trong nguyên tử các electron chuyển động trên quỹ đạo xác định. Tuy nhiên thuyết Bo vẫn không thể giải thích được nhiều tính chất của nguyên tử do chưa mô tả đúng trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử.

I. Sù chuyÓn ®éng cña electron trong nguyªn tö.1. M« h×nh nguyªn tö cña Bo.Trong nguyªn tö c¸c electron chuyÓn ®éng trªn nh÷ng quü ®¹o trßn hay bÇu dôc x¸c ®Þnh xung quanh h¹t nh©n.- M« h×nh nµy kh«ng ®Çy ®ñ ®Ó gi¶i thÝch tÝnh chÊt cña nguyªn tö do cha

7

Page 8: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Hoạt động 2:GV dùng mô phỏng đám mây electron của nguyên tử hiđro để cho HS thấy được: electron chuyển động rất nhanh, không thể quan sát được đường đi của nó. Nói đám mây electron nhưng không phải do nhiều electron tạo thành, mà đó chính là những vị trí electron xuất hiện. Nói cách khác đó là đám mây xác suất có mặt electron. Vì electron mang điện tích âm nên đám mây xác suất đó mang điện tích âm.

Hoạt động 3:Electron có thể có mặt khắp nơi trong không gian nguyên tử. Nhưng khả năng đó không đồng đều. Chẳng hạn, trong nguyên tử hiđro khả năng có mặt electron lớn nhất là ở khu vực cách hạt nhân một khoảng 0,053nm. ở khu vực này, xác suất tìm thấy electron đạt đến 90%. Ngoài khu vực này, gần hoặc xa nhân hơn, electron cũng có thể xuất hiện nhưng với xác suất thấp hơn nhiều. Điều này thể hiện ở khu vực thường xuyên có mặt electron mật độ dấu chấm dày đặc, còn ở khu vực xác suất có mặt electron thấp mật độ dấu chấm thưa thớt. Hoạt động 4Từ kiến thức mật độ xác suất có mặt electron trong nguyên tử không đồng đều, GV đặt vấn đề: Tại sao electron có khu vực ưu tiên?GV giải thích: điều này có liên quan đến năng lượng của electron. Trong nguyên tử, mỗi electron có một trạng thái năng lượng nhất địmh. Ví dụ như mỗi người có một trạng thái sức khỏe khác nhau. Tùy vào trạng thái năng lượng này, mỗi electron có khu vực ưu tiên riêng.GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo nguyên tử?HS: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.GV: Như vậy hạt nhân hút electron nhờ lực hút tĩnh điện. Electron gần nhân bị hút mạnh hơn, liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn. Người ta nói electron ở gần nhân có năng lượng thấp. Ngược lại, electron ở xa nhân liên kết yếu với hạt nhân, có năng lượng cao.Vậy electron có năng lượng thấp thường xuyên có mặt ở khu vực gần hạt nhân, hình thành một lớp electron có kích thước nhỏ. Còn electron có năng lượng cao hơn thường xuyên có mặt ở khu vực xa nhân hơn, hình thành một lớp electron có kích

m« t¶ ®óng tr¹ng th¸i chuyÓn ®éng cña electron trong nguyªn tö. 2. M« h×nh hiÖn ®¹i vÒ sù chuyÓn ®éng cña electron trong nguyªn tö. C¸c electron chuyÓn ®éng rÊt nhanh xung quanh h¹t nh©n kh«ng theo mét quü ®¹o x¸c ®Þnh nµo.

II.Líp electron vµ ph©n líp electron.1. Líp electron- H¹t nh©n mang ®iÖn tÝch d¬ng, electron ë líp vá mang ®iÖn tÝch ©m. V× vËy:+ Electron ë gÇn h¹t nh©n th× liªn kÕt víi h¹t nh©n chÆt chÏ h¬n, tøc cã n¨ng lîng thÊp h¬n.+ Electron ë xa h¹t nh©n th× liªn kÕt víi h¹t nh©n kÐm chÆt chÏ h¬n, tøc cã n¨ng lîng cao h¬n.- §Þnh nghÜa líp electron: nh÷ng electron cã n¨ng lîng gÇn b»ng nhau ®-îc xÕp vµo 1 líp.- C¸ch biÓu diÔn líp electron: n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7KÝ hiÖu: K, L, M, N, O, P, Q2.Ph©n líp electron - Ph©n líp electron n»m trong tõng líp.- §Þnh nghÜa: c¸c electron cã møc n¨ng lîng b»ng nhau n»m ë mét ph©n líp.- C¸ch tÝnh sè ph©n líp trong mét líp: sè thø tù cña líp = sè ph©n líp.- KÝ hiÖu c¸c ph©n líp: s, p, d, f…Líp K (n=1): 1 ph©n líp: 1sLíp L (n=2): 2 ph©n líp: 2s, 2pLíp M (n=3): 3 ph©n líp: 3s, 3p, 3dLíp N (n=4): 4 ph©n líp: 4s, 4p, 4d, 4f .III.. Sè electron tèi ®a trong mét líp vµ trong mét ph©n líp electron . - Sè electron tèi ®a trong mét ph©n líp:s2, p6, d10, f14: ph©n líp electron b·o hßa.- Sè electron tèi ®a trong mét líp:

Líp n cã tèi ®a 2n2 electron

8

Page 9: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

thước lớn hơn.GV dùng tranh vẽ obitan s làm thí dụ: quả cầu nhỏ mô tả lớp electron gần nhân, còn quả cầu lớn hơn mô tả lớp electron xa nhân hơn.GV lưu ý nói rõ cho HS biết lớp K là lớp gần nhất.Hoạt động 5GV yêu cầu HS cho biết lớp K, L, M, N có mấy phân lớp, viết kí hiệu các phân lớp đó.HS vận dụng làm BT 3,4 (22- SGK)BTVN 5,6 (22)

TiÕt 9 TuÇn 5Bµi 5 CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.Học sinh biết:

Số electron tối đa trong một phân lớp và trong một lớp. Các nguyên lí, quy tắc sắp xếp các electron trong nguyên tử.

Học sinh hiểu: Viết cấu hình electron. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.

Học sinh vận dụng: Dựa vào các nguyên lí, quy tắc về sự phân bố electron trong nguyên tử để viết cấu hình . Các nguyên lí, quy tắc sắp xếp các electron trong nguyên tử. Viết cấu hình electron. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng. Dựa vào các nguyên lí, quy tắc về sự phân bố electron trong nguyên tử để viết cấu hình electron

nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 1, 2, 3.B. CHUẨN BỊGiáo viên:

Mô phỏng trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử. Bảng cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron trên các obitan của 20 nguyên tố đầu tiên.

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa lớp electron, cách biểu diễn lớp electron. Nêu định nghĩa phân lớp electron, cách tính số phân lớp trong một lớp, lấy ví dụ. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Hoạt động 1:GV: Hãy nhắc lại đặc điểm của electron trong nguyên tử?HS: Mỗi electron có 1 năng lượng xác định, các electron có năng lượng bằng nhau thuộc cùng phân lớp, các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái s, p, d, f …Hoạt động 2:HS nghiên cứu hình 1.10 (SGK) để:

I- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.Khi số hiệu nguyên tử Z tăng các mức năng lượng AO tăng dần theo trình tự sau:1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d ...- Sự chèn mức năng lượng: 4s < 3d, 5s < 4d, 6s < 4f ...II. Cấu hình electron nguyên tử.1. Cấu hình electron.

9

Page 10: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

- Rút ra trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử.- Thấy được khi số lớp electron tăng có hiện tượng chèn mức năng lượng.- Nhớ trật tự các mức năng lượng cho đến phân lớp 4p.Hoạt động 3:HS nghiên cứu sách giáo khoa để biết:- Cấu hình electron là gì?- Cách viết cấu hình e.Hoạt động 4: Thực hành viết cấu hình electron của một số nguyên tử.- GV dẫn dắt HS viết cấu hình electron nguyên tử của 10 nguyên tố đầu. Cần phải dừng lại phân tích kĩ các trường hợp: electron chuyển sang phân mức năng lượng mới (vận dụng nguyên lí vững bền, chú ý đến số electron tối đa trong mỗi phân lớp- Trong khi viết cấu hình electron, GV cần cho HS nhận xét về số lớp electron, số thứ tự lớp ngoài cùng, số electron lớp ngoài cùng, - Sau khi HS đã biết về nguyên tắc và được hướng dẫn thực hành viết cấu hình electron nguyên tử của 10 nguyên tố đầu, GV cho HS tự viết tiếp cấu hình electron nguyên tử của 10 nguyên tố tiếp theo.

Hoạt động 5:GV đưa ra bảng 1.2 để HS nhận xét về số lượng electron lớp ngoàcùng.HS: ở lớp electron ngoài cùng của nguyên tử của các nguyên tố có thể có 1, 2, 3… và tối đa là 8 electron.GV: trong 20 nguyên tố đầu của bảng tuần hoàn, nguyên tố nào là kim loại, phi kim, đồng thời nhận xét số lượng electron nguyên tử lớp ngoài cùng của các nguyên tố đó.GV: dựa vào thứ tự các lớp, năng lượng của các electron trên các lớp và phân lớp, hãy cho biết electron nào ở gần hạt nhân nhất? xa hạt nhân nhất? electron nào liên kết với hạt nhân mạnh nhất? yếu nhât?HS: Electron ở lớp trong cùng (1s) gần hạt nhân nhất, liên kết với hạt nhân mạnh nhất. Electron ở lớp ngoài cùng xa hạt nhân nhất, liên kết với hạt nhân yếu nhất.

Cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.- Quy ước cách viết cấu hình electron:+ Số thứ tự của lớp được viết bằng các số.+ Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường: s, p, d, f ...+ Số electron viết trên kí hiệu của các phân lớp như số mũ.- Cách viết cấu hình electron nguyên tử: gồm các bước sau:+ Xác định số electron của nguyên tử.+ Các e phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, theo các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử.2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.

3.Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.- Lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron.- Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (trừ He chỉ có 2) là nguyên tử khí hiếm.- Nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ B).- Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của các nguyên tố phi kim.- Nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử của các nguyên tố kim loại hoặc phi kim.- Các electron lớp ngoài cùng liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử, có khả năng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố đầu.

Bài 1: Cho các nguyên tố sau:He (Z=2), Na (Z=11), O (Z=8), P (Z=15), Ne (Z=10), Ca (Z=20).a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố

10

Page 11: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

GV: Electron lớp ngoài cùng liên kết rất yếu với hạt nhân nguyên tử. Các electron lớp ngoài cùng rất quan trọng vì chúng dễ tham gia vào sự hình thành các liên kết hóa học. Củng cố bài

trên bằng 2 cách. b. Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? phi kim? khí hiếm? Tại sao?c. Cho biết số electron độc thân ở nguyên tử của các nguyên tố trên.Bài 2: Viết cấu hình electron của F (Z=9) và Cl (Z=17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (sách giáo khoa trang 30)

Tiết 10,11 Tuần 5+6Bài 6 LUYỆN TẬP :CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬA.MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Củng cố kiến thức về :1. Thứ tự các phân lớp e theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử.2. Số e tối đa trong một phân lớp, một lớp.3. Cấu hình e của nguyên tử. Rèn luyện kĩ năng xác định số e của các lớp , số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử 20 nguyên tố

đầu , từ đó suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố.B.CHUẨN BỊ GV: bảng 3, 4 (29 - SGK)HS : Ôn lại kiến thức bài 5.

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.Hoạt động của GV-HS Nội dung ôn tập

A.Kiến thức cần nắm vững.

GV treo bảng 3,4 Bài 1

HS nhắc lại định nghĩa: Nguyên tử X có tổng số hạt p , n, e bằng 52,

Lớp electron trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

Phân lớp e không mang điện là 16.

Số e tối đa trong 1 phân lớp , 1 lớp 1) Tìm kí hiệu nguyên tử của X.

2) Viết cấu hình e của X và cho biết ;

Số lớp e, tên lớp , số e trong mỗi lớp

X là kim loại, phi kim , hay khí hiếm?

Bài 2

GV yêu cầu HS nêu lại trật tự các phân mức Viết cấu hình e đầy đủ cho các nguyên tử có

năng lượng cấu hình e lớp ngoài cùng là:

HS lên bảng làm BT a) 2s22p5

GV lưu ý :Các phân mức năng lượng thấp b)4s24p3

hơn đã bão hoà e Cho biết tên của các nguyên tố tương ứng.

Bài 3

Tổng số hạt p , n, e của X là 16.

a)Tìm kí hiệu nguyên tử X.

11

Page 12: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

b) Viết cấu hình e của X và cho biết ;

Số lớp e, tên lớp , số e trong mỗi lớp

X là kim loại, phi kim , hay khí hiếm?

BTVN Bài 4,5,6,7,8,9 (30- SGK)

Tiết 12 Tuần 6KIỂM TRA VIẾT -BÀI SỐ 1

Thời gian 45 phútI Phần trắc nghiệm(3 điểm ) : Chọn câu trả lời đúngCâu 1a)Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron.b)Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.c)Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện.d)Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron không mang điệnvà các hạt proton mang điện dương.Câu 2

Trong nguyên tử , ta sẽ biết số proton và số nơtron nếu biết:a)Số hiệu nguyên tử Z c)Biết điện tích hạt nhânb)Số khối A d)Biết Z và ACâu3

Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị: Cu65 chiếm 27% về số nguyên tử ,Cu63 chiếm 73 % về số nguyên tử. Vậy nguyên tử khối trung bình của Cu là:a)63,54 u e) 64,45 ub)63,45 u d) 64,54 uCâu 4

Nguyên tử X có tổng số hạt e là 13. Cấu hình e lớp ngoài cùng của X là:a)3s23p2 c)2s22p2

b)3s23p1 d)3s23p3

Câu 5

Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử Y là 4s24p5 .Số hiệu nguyên tử của Y là:a)35 c)36b)33 d)34Câu 6

Nguyên tử của nguyên tố Z có 20 hạt proton trong hạt nhân .Z là a)kim loại c)khí hiếmb)phi kim d)chưa kết luận được.II.Phần tự luận(7 điểm ).

Nguyên tử của A có tổng số hạt p, n , e là 54,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.1.Tìm kí hiệu nguyên tử của A ( 2 đ).2.Viết cấu hình e của A và cho biết:

a)Số lớp e , tên lớp , số e trong mỗi lớp (3 đ )b)A là kim loại, phi kim hay khí hiếm (1 đ).c)Lớp ngoài cùng của A có bền không ? Xu hướng đạt cấu hình e bền của A như thế nào? (1

Tiết 13,14 Tuần 7

Bài 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCA.MỤC TIÊU BÀI HỌC.HS hiểu:

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

12

Page 13: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Cấu tạo bảng tuần hoàn.HS rèn luyện : Cách xác định vị trí của nguyên tố trong BTH dựa vào cấu hình electron.B.CHUẨN BỊ.GV : Bảng HTTH lớn.HS : Cách viết cấu hình e của nguyên tố ,xác định số lớp e , số e lớp ngoài cùng .C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của GV- HS Nội dung bài họcHS : đọc phần Sơ lược về sự phát I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần minh ra bảng tuần hoàn.HS đọc tư liệu trang 36.

hoàn.

GV treo BTH

HS nghiên cứu SGK, nêu 3 1.Xếp theo chiều tăngcủa điện tích hạt nhân.nguyên tắc sắp xếp. 2.Cùng số lớp e : Xếp thành 1 hàng.GV : minh hoạ trên bảng tuần 3.Cùng số e hóa trị : Xếp thành 1 cột.hoàn lớn Bảng các nguyên tố được sắp xếp theo các nguyên tố

trên được gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.II-Cấu tạo của BTH các nguyên ô hóa học.1.Ô nguyên tố (Nguyên tắc 1).

GV : mỗi nguyên tố chiếm 1 ô. STT ô = Số đ.v.đ.t hạt nhân = số p =số e = Số hiệuHS : nêu mối quan hệ giữa STT nguyên tử Z.của ô với Z , số p , số e ,số đ.v.đ. thạt nhânGV : lấy ví dụ 1 ô nguyên tố và chú giải các thông số .

2.Chu kì (Nguyên tắc 2).HS :nêu định nghĩa -Định nghĩa : Chu kì là một dãy các nguyên tố mà Gv minh họa trên bảng tuần hoàn. nguyên tử của chúng có cùng số lớp e , được xếp theo

chiều đthn tăng dần .-Đặc điểm :

HS nêu : số lượng chu kì ; nguyên STTchukì = số lớp e.tố mở đầu ,nguyên tố kết thúc ,số nguyên tố ở mỗi chu kì

HS nhận xét về số e lớp ngoài cùng khi Z tăng trong mỗi chu kì.GV : lưu ý các nguyên tố nằm ngoài BTH

HS nêu Đ/n.GV minh hoạ trên BTH.

GV lưu ý tên gọi nhóm IA ,IIA,VIIA.

GV cho BT vận dụng :

-Các chu kì 1,2,3 :được gọi là các chu kì nhỏ.-Các chu kì 4,5,6 :được gọi là các chu kì lớn.-Nhận xét : trong mỗi chu kì số e lớp ngoài cùng tăng lần lượt từ 1 đến 8.

3.Nhóm nguyên tố( Nguyên tắc sắp xếp 3).-Định nghĩa : Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tử nhau , do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.- Có 2 loại nhóm :

8 nhóm A (IA đến VIIIA). 8 nhóm B (IB đến VIIIB), trong đó nhóm VIIB có 3 cột.

-Đặc điểm: STTnhóm = số e hóa trị = số e lớp ngoài cùng (nhóm A). Nhóm A : nguyên tố s, p. Nhóm B: nguyên tố d,f.

13

Page 14: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Xác định vị trí của các nguyên tố có Z = 11 , 19 , 17,18.BT củng cố : SGK ( 35 ).Tiết 15 Tuần 8Bài 8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCI. Mục tiêu bài họcH/S hiểu: Sự biến đổi TH cấu hình e nguyên tử các nguyên tố hoá học.Mối quan hệ giữa cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong bảng THII. Chuẩn bị GV và HSGV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.HS: Ôn bài cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức- Nhóm A gồm những nguyên tố nào?

Chia làm ba nhómNhóm 1: Viết cấu hình e nhóm IA, IIA

Nhóm 2: VA, VIA Nhóm 3: VIIA, VIIIA

- HS được chia làm ba nhóm, viết cấu hình của các nguyên tố1. IA, IIA

2. VA, VIA 3. VIIA, VIIIA

I. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhóm AVí dụ: IA Li: 1s22s2

Na: 1s22s22p63s1

K: 1s22s23p64s2 ...............VIIA F: 1s22s22p5

Cl: 1s22s22p63s23p5

Br: 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Nhận xét: Cấu hình e: nsanpb

a: 1 a 2 b: 0 b 6

- HS nhận xét - Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số lớp e ngoài cùng = nhau, bằng số TT nhóm. Đó là NN làm cho các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất tương tự nhau - Sau mỗi chu kỳ cấu hình nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn. Đó chính là NN của sự biến đổi TH tính chất các nguyên tố.

Tiết 16,17 Tuần 8+9SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤTCỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. Mục đích bài học HS hiểu:

Thế nào là tính KL, PK và quy luật biến đổi tính KL, PK trong bảng TH Quy luật biến đổi một số tính chất: Hoá trị, tính axit - Bazơ của ôxit và hiđrôxit Nội dung định luật TH

II. Chuẩn bị GV và Học sinh GV: Bảng 2.4, 2.5III.Tiến trình dạy học

Cho học sinh đọc sgk/51- Nhấn mạnh: Không có ranh giới rõ rệt giữa KL và PK

Học sinh tìm hiểu SGK -> Đặc trưng của tính KL, PK - Dựa vào bảng TH tìm ranh giới KL và Pk

1. Tính Kl - PK M - ne -> Mn+

X + ne -> Xn- - Tính KL đặc trưng = Khả năng của nguyên tố dễ nhường e -> iôn +; nguyên tử càng dễ nhường e -> Tính KL càng mạnh.

14

Page 15: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

- Tính PK được đặc trưng = khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ thu e -> Ion (-); Nguyên tử càng dễ nhận e tính PK càng mạnh

GV cho Học sinh nghiên cứu chu kỳ I PN IA; Chobiết đâu là KL mạnh nhất, PK mạnh nhất- Rút ra quy luật+ Tính Kl+ Tính PK - Giải thích: (I, ái lực e)

Học sinh đọc SGK/48 để trả lời các câu hỏi bên

2. Sự biến đổi tính KL, PK - Trong một chu kỳ, theo Z , tính KL Của nguyên tố dần, đồng thời tính PK VD: Na>Mg>Al P<S<ClTính KL dần Tính PKGT - Trong một chu kỳ theo chiều tăng Z thì I , độ âm điện, r nguyên tử dần làm cho khả năng nhường e nên tính KL , khả năng nhận e , tính PK tăng* Trong một nhóm A theo chiều tăng Z tính KL tăng dần, đồng thời tính Pk dần

Li, Na, K, Rb, Cs F, Cl, Br, ITăng dần XSR Giảm dầnGT: Trong một nhóm A Theo Z thì I, *** , N tăng nhanh làm cho khả năng nhường e -> Tính KL , Khả năng nhận e -> PK KL: Tính Kl, PK biến đổi tuần hoàn theo chiều Z

- Dựa vào công thức ôxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kỳ 2, 3 -> Nhận xét- Dựa vào công thúc của nguyên tố với H thuộc chu kỳ 2, 3 -> Nhận xét?

Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với OQuy luật biến đổi hoá trị cao nhất của các nguyên tố đối với O theo chu kỳ - Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với H theo chu kỳ

II. Sự biến đổi về hoá trị của các nguyên tố* Trong một chu kỳ, khi đi từ trái -> Phải, hoá trị cao nhất với ôxi tăng lần lượt từ 1 -> 7, còn hoá trị với H của các PK 4 -> 1/n0/ + /nH/ = 8

Dựa vào bảng 2.6 yêu cầu học sinh tìm ra quy luật biến đổi tính axit bazơ của các oxit và hiđrôxit theo chu kỳ. Theo nhóm

Học sinh đọc nội dung định luật tuần hoàn

III. Sự biến đổi tính axit - bazơ của ôxit và hiđroxit - Trong một chu kỳ, Z, tính Bazơ của ôxit với hiđrôxit tương ứng dần, đồng thời tính axit tăng dần -Trong một nhóm A, Z, tính Bazơ của ôxit và hiđrôxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit KL: Tính axit bazơ của ôxit và hiđrôxit biến đổi tuần hoàn theo chiều ZIV. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học (SGK/54)

Tiết 18 Tuần 9Bài 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCI. Mục tiêu bài học1. Học sinh biết: Dựa vào vị trí của một nguyên tố trong BTH, có thể suy đoán cấu hình e và dự đoán các tính chất hoá học cơ bản của nó- Ngược lại biết cấu hình e của một nguyên tố, có thể suy ra vị trí của nó trong bảng TH

15

Page 16: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

2. Học sinh hiểu: Dựa vào bảng tuần hoàn -> Dự đoán được cấu hình e và tính chất hoá học của các yếu tố chưa tìm ra.3. Giáo dục sư phạm: Lòng đam mê, sự tìm tòi sáng tạo, phát minh ra nguyên tố mớiII. Chuẩn bị GV và Học sinh: BTH Nguyên tố hóa họcIII.Tiến trình bài dạy

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thứcHọc sinh nghiên cứu 2 ví dụ của SGK chuyên/179- Gọi học sinh lên bảng trình bày

- Phân tích - Viết theo mức năng lượng + Viết cấu hình e

- Gọi Học sinh lên bảng

Học sinh phân tích?

Tương tự viết cấu hình e của nguyên tố có STT 16

I. Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH (Tức là biết số Thứ tự, số thứ tự chu kỳ, số thứ tự nhóm (A hay B)) có thể -> cấu hình e của nguyên tố đóVD1. Biết nguyên tố Br thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA-> Cấu hình e của nó- Nguyên tố Br thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA -> Nguyên tử phải có 4 lớp e, và lớp ngoài cùng phải có 7eTa lại biết trong nguyên tử các e lầm lượt chiếm các phân mức năng lượng từ thấp -> Cao theo TT: 1s22s22p63s23p64s23d104p5

Vậy nguyên tử Br có 35 e chia làm 4 phân lớp 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p5

2 8 18 7

1s22s22p63s23p64s23d5

-> Cấu hình e 1s2 2s22p6 3s23p63d5 4s2

2 8 13 2Cho học sinh nghiên cứu hai vd sgk chuyên (180 - 181)

- Gọi học sinh lên bảng phân tích

II. Biết cấu hình e của một nguyên tố -> Vị trí của nó trong BTHVD1: Cấu hình e cảu nguyên tố A như sau: 1s22s22p63s23p4-> Vị trí của nó trong BTH- Ngtố đó có 16 e, vậy nó chiếm ô thứ 16 của bảng tuần hoàn- Vì có 3 lớp e, Vậy nguyên tố đó thuộc chu kỳ 3- Vì nguyên tố đó có 6e hoá trị, e cuối cùng chiếm phân mức p nên nguyên tố đó thuộc nhóm VIA của BTH

Cho học sinh đọc sgk/181, (-> Z17, Z13, Z26 ) Z20 = ?

- Gọi 4 học sinh lên bảng

III. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn -> Tính chất cơ bản của nguyên tố đóIV Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH, có thể so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

Học sinh nghiên cứu Mg, NaAl, Be, Cu

- Gọi học sinh lên bảng

- Trong một chu kỳ: Na>Mg>AlBe<Al

- Trong một phân nhóm chínhBe<Mg<Ca

Củng cố:bài 1, 2,3 ,4 (SGK-51)

16

Page 17: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

BTVN : SGK + SBT

Tiết 19 + 20 Tuần 10Bài 11 LUYỆN TẬP :

BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA

CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.I.Mục tiêu bài học 1.Củng cố kiến thức:

Cấu tạo BTH các nguyên tố hóa học. Qui luật biến đổi tuần hoàn một số đại lượng vật lí và tính chất các nguyên tố theo chiều tăng của

điện tích hạt nhân. Định luật tuần hoàn.

2.Rèn luyện kĩ năng: Làm các BT xác lập mối quan hệ giữa vị trí , cấu tạo nguyên tử các nguyên tố và tính chất của nguyên tố.II.Nội dung bài luyện tập

Hoạt động của GV-HS Nội dung luyện tậpGV: đặt câu hỏi cho HS

Nêu nguyên tắc ?HS : trả lời ( 3 nguyên tắc)

A.Kiến thức cần nắm vững1.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.

GV : BTH có cấu tạo như thế nào? Nêu đặc điểm các nguyên tố trong

chu kì , nhóm?HS: trả lời và vận dụng vào BT 3(60)

2.Cấu tạo BTH

HS: nêu những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của ĐTHN.

3.Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của ĐTHN:

Bán kính nguyên tử. Độ âm điện. Tính kim loại , tính phi kim. Tính axit -bazơ của oxit và hiđroxit. Hóa trị cao nhất của nguyên tố với O và

hóa trị của phi kim với H.4.Định luật tuần hoàn.

HS : nêu lại nội dung của ĐLTH.GV: hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức thấy rõ ý nghĩa của BTH.3 HS lên bảng B.Bài tập.HS 1 : lên bảng. Bài 2(54)GV : hướng dẫn HS làm BT Câu sai là :2B ,2CHS 2: Bài 5 (54)

Nguyên tố là FHS 3:GV : chữa bài ,củng cố lại lí thuyết.HD học sinh làm BT 7,8,9(54)

BTVN : SBT

Bài 6(54).

Bài 7 : Nguyên tố là S có ntk là 32 u.Bài 8: Nguyên tố là Si có ntk là 28 u.Bài 9: Kim loại là Ca.

Tiết 21 Tuần 11KIỂM TRA VIẾT

Họ và tên HS ......................................... Lớp 10 ..........................................

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC 10 17

ĐIỂM:

Page 18: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Bài viết số 2Câu I ( 2,5 điểm ) 1. Nguyên tố X có STT = 20. Vị trí của X trong bảng HTTH là vị trí nào sau đây:

A.Chu kì 3,nhóm IA. B.Chu kì 3,nhóm IIA.C.Chu kì 4, nhóm IA. A.Chu kì 4,nhóm IIA.

2. Ion Y2- có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6 .Vị trí của Y trong bảng HTTH là:A.Chu kì 3,nhóm VIIA. B.Chu kì 3,nhóm VIA.C.Chu kì 4, nhóm IA. D.Chu kì 4,nhóm IIA.

3. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A.Độ âm điện.

B.Số lớp elctron.C.Hoá trị cao nhất với O.D.Thành phần các oxit, hidroxit cao nhất.E.Số electron lớp ngoài cùng.

4. Tìm câu sai :Các nguyên tố nhóm B:A. Đều là các kim loại.B. Có thể là các kim loại, có thể là phi kim.C. Đều là các nguyên tố họ p.D. Đều là các nguyên tố họ f.

5. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với H có công thức RH4 .Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố đó chiếm 27,27% về khối lượng.Nguyên tố R là:

A. Nitơ. B.Lưu huỳnh.C. Silic D.Cacbon.

Câu II (2,5 điểm). Nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử bằng 36. X là một trong số các nguyên tố đã

cho.Điền đầy đủ các thông tin cần thiết, cho sẵn dưới đây(bằng cách ghép dòng và cột :ví dụ 1A,2A...) vào các khoảng trống trong các câu sau:

Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là:........................ Cấu hình electron của X là.............................. Công thức oxit cao nhất của X là.............................. Công thức hiđroxit cao nhất của X là....................... Tính chất hóa học cơ bản của hiđroxit cao nhất của X là.......................

STT A B C D1 17Cl 12Mg 13Al 16S2 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p2 1s22s22p63s23p1

3 SO3 Al2O3 MgO Cl2O7

4 Al(OH)3 H2SO4 HClO4 Mg(OH)2

5 Axit Bazơ không tan Kiềm Lưỡng tínhCâu III(2,0 điểm ).

Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1 , số nơtron trong hạt nhân là 20.Chọn các từ và cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:

Nguyên tố X thuộc chu kì..........., nhóm ........... Nguyên tố X là một ................., kí hiệu nguyên tử đang xét là...................

Câu IIICho 3,5 gam một kim loại kiềm M tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung

hòa dd Y cần 100 ml dd HCl 1M.1. Tính thể tích khí Z (ở đktc) (1,0 điểm).2. Xác định nguyên tử khối và tên M (1,0 điểm).3. So sánh tính chất hoá học cơ bản của M và Na (0,5 điểm).

18

Page 19: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

CHƯƠNG 3LIÊN KẾT HÓA HỌC

Tiết 22 Tuần 11Bài 12 LIÊN KẾT ION-TINH THỂ IONI. Mục tiêu bài học

Về kiến thức.

1.Học sinh hiểu:

Các ion được tạo thành như thế nào

Thế nào là Cation, anion? Thế nào là ion đơn, ion đa nguyên tử

Cấu tạo mạng T2 ion và tính chất chung mạng T2 ion liên quan với nhau như thế nào

2. Học sinh biết: Vì sao các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau. Nội dung quy tắc bát tử

II. Chuẩn bị GV và Học sinh

- Tranh vẽ hoặc mô hình 3.1 (sgk/69)+ Mẫu vật T2 NaCl

+ Mô hình T2 NaCl

III. Tiến trình bài dạy

Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học

19

Page 20: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Học sinh nghiên cứu

sgk để tìm hiểu

- Liên kết hoá học là

gì?

- Tại sao các nguyên tử

liên kết với nhau tạo

thành tử hay T2

-

Học sinh đọc

sgk -> trả lời

câu hỏi

I. Khái niệm về LK: Liên kết hoá học được thực

hiện giữa hai nguyên tử trong phân tử đơn chất

hay hợp chất

- ở đk thường các phtử của các nguyên tố tồn tại

ở T2 tự do riêng rẽ mà liên kết với các nguyên tử

khác tạo thành phân tử T2

KL: Sự liên kết giữa các nguyên tử -> Phân tử,

T2 được giải thích bằng sự năng lượng khi

chuyển các nguyên tử -> Phân tử, T2

- Học sinh nghiên cứu

sgk để tìm hiểu nội

dung của quy tắc bát tử

- Học sinh đọc

nội dung quy

tắc

2. Quy tắc bát tử (8e)

Theo gt: Thì các nguyên tử của các nguyên tố

có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử

khác để đạt được cấu hình e vững bền của các

khí hiếm với 8e (hoặc 2 đối với He) ở lớp ngoài

cùng

- Ion là gì?

+ Ion dương là gì? Ion

âm là gì?

- Các Ion được tạo

thành như thế nào

- Học sinh viết

Qt tạo thành

ion Na+, Mg2+,

Al3+, Cl-, O2-,

S2-

II. Liên kết Ion

1. Sự tạo thành liên kết ion

VD: Na+,Al3+, Cl-, SO42-, S2-, NO3

-, NH4+.

Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện

được gọi là Ion

a. Ion dương hay Cation

Xét sự HT/ ion Na+

Na 11p (Nhân), 11e ở lớp vỏ. Khi nguyên tử Na

mất 1e -> lớp vỏ (10e). Trong khi đó số p trong

hạt nhân vẫn là 11. Như vậy ion có dư 1 đơn vị

điện tích (+) và do đó nó mang điện dương

Na -> Na+ + e

- Viết cấu hình

Mg (Z = 12)

Al (Z = 13)

Cl (Z = 17)

O (Z = 8)

S (Z = 16)

Tương tự

Mg - 2e -> Mg2+ Ion mang điện

AL - 3e -> Al3+ tích (+) Cation

Ion âm (Hay anion)

Xét sự hình thành ion Flo từ nguyên tử Flo

F: 1s22s2sp5

F + 1e -> F- (1s22s2sp6)

Tg tự Cl + 1e -> Cl-

O + 2e -> O2-

20

Page 21: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

S + 2e -> S2-

* Tìm hiểu

- Thế nào là ion đơn

nguyên tử

- VD?

- Thế nào là ion đa

nguyên tử

- VD?

C. Ion đơn và Ion đa nguyên tử

Ion đơn: Li+, Mg2+, Al3+, Cl-, S2-, O2-

Ion đa nguyên tử: NH4+, NO3

-, SO42-, PO4

3-...

Mô tả thí nghiệm: Đốt

một mẫu Na trong bình

của khí Clo. Mẩu KL

cháy sáng rực. Khi

phản ứng kết thúc để

nguội bình quan sát

thấy trên bình xuất

hiện những tinh thể

muối óng ánh Đó là

tinh thể NaCl

- Học sinh viết

sự hình thành

các ion Na+,

Cl-

2. Sự tạo thành liên kết Ion

a. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử hai

nguyên tử

- Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử

NaCl

Na: 1s22s22p63s1

Na -> Na+ + 1e

Cl: 1s22s22p63s23p5

Cl + e -> Cl-

Ion Na+, Cl- tao thành, có điện tích trái dấu hút

nhau tạo nên liên kết ion

Na + Cl -> Na+ + Cl-

1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p5

Quá trình hình thành và nhận e xảy ra đồng thời

- Học sinh nghiên cứu

sgk

- Viết sự hình

thành ion

Mg2+, Cl-

b. Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều

nguyên tử

VD: Phân tử MgCl2

Cl + Mg+ Cl ->

1s22s22p63s13p5 1s22s22p63s2

1s22s22p63s13p5

Cl- + Mg2+ + Cl- ->

1s22s22p63s13p6 1s22s22p6

1s22s22p63s13p6

- Học sinh đọc

sgk

- Định nghĩa

- ĐK?

3. Định nghĩa liên kết ion

- Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực

hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái

dấu

21

Page 22: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

- Liên kết ion được hình thành giữa KL điển

hình và PK điển hình

- Cho học sinh tìm hiểu

khái niệm về tinh thể

- Cho học sinh quan sát

mẫu vật thể NaCl ->

Cấu trúc dạng lập

phương của tinh thể và

quan sát mô hình tinh

thẻ NaCl để thấy sự

phân bố các ion trong

tinh thể

Học sinh mô tả

cấu trúc tinh

thể NaCl

+ Có cấu trúc

hình lập

phương

+ Các Ion Na+,

Cl- phân bố

luân phiên đều

đặn ở nút

mạng.

Mỗi ion được

bao quanh bởi

6 ion trái dấu

III. Tinh thể và mạng tinh thể

1. Khái niệm về tinh thể.

Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, hoặc

ion, hoặc phân tử các hạt này được sắp xếp một

cách đều đặn, tuần hoàn theo một trật tự nhất

định trong không gian tạo thành mạng tinh thể.

Các tinh thể thường có hình dạng không gian

xác định.

- Từ kiến thức thực tế

hãy cho biết?

Tinh thể NaCl có đặc

điểm gì về tính bền,

nhiệt độ nóng chảy.

- Tinh thể

NaCl rất bền

và giòn không

bị phân huỷ

khi bị đập vỡ

vụn ra .

- NaCl có

nhiệt độ nóng

chảy rất cao

2. Mạng tinh thể ion: Xét trong mạng tinh thể

NaCl

- Tinh thể NaCl có cấu trúc hình lập phương.

Các Ion Na+, Cl- nằm ở chỗ các nút mạng của

mạng tinh thể một cách luân phiên. Trong tinh

thể NaCl ta thấy cứ 1 ion Na+, được bao quanh

bởi 6 ion Cl-. Ngược lại 1 ion Cl- được bao

quanh bởi 6 ion Na+.

Tinh thể NaCl tạo bởi rất nhiều ion Na+, Cl-

không có phâ tử NaCl riêng biệt. Tuy nhiên viết

đs NaCl

Tương tự: MgCl2, KCl...

- Tính chất: Tinh thể NaCl có tính chất bền

vững, nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sôi

khá cao

- Gt: Nguyên nhân chính là do bán kính của liên

kết trong tinh thể, T2 ion gần các ion. Các ion

này liên kết với nhau nhờ lực hút tĩnh điện một

loại liên kết hoá học mạnh, muốn phá vỡ cần

tiêu tốn năng lượng rất lớn.

22

Page 23: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Củng cố: Làm bài tập SGK

- Kiến thức về sự hình thành ion: BT1,3 (60)

- Kiến thức về sự hình thành liên kết ion : BT5(60)

- Kiến thức về tính chất của tinh thể ion: Bài tập 2

- Làm bài tập sách BT hoá học (10)

Tiết 23,24 Tuần 11+12

Bài 17

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

I. Mục tiêu bài học

1. Học sinh hiểu

- Liên kết cộng hoá trị là gì? Nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị

- Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị

2. Học sinh vận dụng: giải thích liên kết cộng hoá trị trong một số phân tử

II. Chuẩn bị GV và HS

GV: Sơ đồ xen phủ các obitan s - s, p-p, s-p (Hình vẽ sgk)

III. Tiến trình giảng dạy

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức- Cho học sinh tìm

hiểu sgk để hiểu

được phân tử H2

hình thành như thế

nào?

- Nhắc lại cấu tạo

nguyên tử H(Z=1)

2s2

- Gọi

Học

sinh

trình

bày

Sự hình thành liên kết cộng hoá trị

1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử trong sự tạo thành

các phân tử đơn chất

a. Sự hình thành phân tử H2

H: 1s1

H: 1s1 Hai obitan của hai nguyên tử H xen phủ với

nhau taokj ra một vòng xen phủ giữa hai hạt nhân nguyên

tử. Xác suất có mặt của các e tập trung chủ yếu ở khu vực

giữa hai hạt nhân. Vì vậy, ngoài lực đẩy tương hỗ giữa hai

prôton và hai e còn có lực hút giữa các e với hai hạt nhân

hướng về tâm phân tử

KL: Trong phân tử H2 hai nguyên tử H liên kết với nhau

nhở một cặp e chung, có sự xen phủ của hai obitan s (xen

phủ s-s)

Giáo viên sử dụng

T vẽ sự xen phủ

của hai obitan p

- H dẫn

học

sinh

viết cấu

b. Sự hình thành phân tử Cl2

Cl: 1s22s22p63s23p5

Cl: 1s22s22p63s23p5

23

+

H H H2

H:H H - H

Page 24: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

hình e

và nêu

sự hình

thành

liên

kết?

Nhạn xét: Trục của

obitan liên kết trục nối tâm của

các nguyên tử

Gọi học sinh lên

bảng trình bày

Sự tạo thành phân tử HCl

H: 1s2

Cl: 1s22s22p63s23p5

- Giới thiệu cách

viết CTCT: H2S,

SO2

- Học

sinh

viết

CTCT

H2S,

SO2

: O: :S :

O : ->

-Đ/n:Liên kết cộng hoá trị được hình thành giữa 2 nguyên

tử bằng một hay nhiều cặp e chung

II.Kết luận

Tiết 25 Tuần 13Bài 14

TINH THỂ NGUYÊN TỬ. TINH THỂ PHÂN TỬ.

I. Mục tiêu bài học

Học sinh hiểu

- Thế nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.

- Tính chất chung của mạng nguyên tử, phân tử.

II. Chuẩn bị

GV: Tranh vẽ mạng tinh thể Iốt, nước đá

Mô hình mạng tinh thể khối lỏng, Iốt

III. Nội dung bài học

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản- Đại diện cho mạng tinh thể - Học sinh I.Tinh thể nguyên tử Mạng tinh thể kim

24

+

+

..

..

..

..S

OO

..

Page 25: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

nguyên tử là tinh thể kim

cương

nghiên cứu

hình vẽ 3.12

(sgk 83)

cương tạo bởi các nguyên tử C

Vd: Trong tinh thể kim cương (Nguyên tử C

ở trạng thái lai hoá sp3) mỗi nguyên tử C liên

kết cộng hoá trị (bằng 4 cặp e chung) với 4

nguyên tử C gần nhất nằm ở 4 đỉnh của một

tứ diện đều. Mỗi nguyên tử C ở đỉnh lại liên

kết với các nguyên tử C khác. Khoảng cách

giữa hai nguyên tử C cạnh nhau trong mạng

tinh thể kim cương là 0,154nm

Cho học sinh đọc sách - Rút ra KL về

tính chất của

mạng tinh thể

Tính chất

- Phân tử nằm ở nút mạng tinh thể là nguyên

tử, liên kết với nhau bằng một liên kết cộng

hoá trị

- Tinh thể nguyên tử thường có độ cứng lớn,

nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ bay hơi cao

Đại diện cho mạng tinh thể

phân tử là tinh thể iốt và tinh

thể H2O đá (Tranh vẽ)

- Học sinh

quan sát tranh

vẽ mạng tinh

thể iốt, mạng

tinh thể nước

đá, biết được

cấu trúc của

các mạng tinh

thể này

II. Mạng tinh thể phân tử.

1. Một số mạng tinh thể phân tử

a. Mạng tinh thể phân tử iốt: Phân tử iốt là

phân tử hai nguyên tử, các phân tử iótt nằm

trên các đỉnh va tâm các mặt củng hình lập

phương, gọi là tinh thể lập phương tâm diện.

- Tính chất: Tinh thể nguyên tử Iốt không

bền, Iốt có thể chuyển từ thể rắn - Thể hơi

- Theo hình vẽ - Học sinh

quan sát nhận

xét

b. Mạng tinh thể phân tử nước đá.

Mỗi phân tử nước liên kết với 4 phân tử khác

gần nhất nămg trên 4 đỉnh của một hình tứ

diện đều.

- Cấu trúc của tinh thể phân tử nước đá là cấu

trúc tứ diện, là cấu trúc rỗng nên tỉ khối nhỏ

hơn khi nước ở tinh thể lỏng. Khi đông đặc

thể tích của nước đá lớn hơn thể tích ở tinh

thể lỏng

Củng cố Làm bài tập 2, 3, 4,

5 (Sgk/85)

Học sinh đọc

sách -> Nhận

xét

2. Tính chất chung của mạng tinh thể phân tử

- Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên

tinh thể thường mềm, tinh thể phân tử có

25

Page 26: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Làm bài tập SBTHH 10 nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi.

Tiết 26 Tuần 13Bài 15

HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HÓAI. Mục tiêu bài học.

- học sinh biết: Hoá trị là gì? Số ôxi hoá là gì?

- Học sinh vận dụng: Quy tắc để xác định số ôxi hoá, xác định hoá trị trong

hợp chất ion và cộng hoá trị

II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh

- Tìm các ví dụ và bài tập -> Khắc sâu kiến thức và biết cách vận dụng kiến thức.

III. Tiến trình bài dạy

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thứcVD: CaO, BaO, Na2O,

NH3, HCl

Viết công thức I. Hoá trị và cách xác định hoá trị trong hợp

chất ion

Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất ion

được gọi là hoá trị

+ Điện hoá trị được xác định bằng điện tích

của ion

+ Điện hoá trị được xây dựng = điện tích của

các ion có dấu

NaO2-; Ba+2O2-

HCl, NH3, SO2, SO3, Viết công thức II. Hoá trị và cách xác định hoá trị trong

26

Page 27: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

P2O5 hợp chất cộng hoá trị

- Hóa trị của nguyên tố trong hoặp chất cộng

hoá trị được gọi là cộng hoá trị

Ghi chú: Cộng hoá trị

được tính bằng số liên

kết nên cộng hoá trị

không mang dấu

- Cộng hoá trị của nguyên tố được xác định

bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố

đó tạo thành với các nguyên tử xung quanh

GV :y/c HS xác định

CHT của ntố trong một

số chất.

Bài tập 4(90)

GV :nhắc lại 4 qui tắc

Hướng dẫn HS làm

BT 5 (90)

BT 9 ( 90)

HS lên bảng

-Viết CTCT.

-Xác định CHT

HS : đọc SGK

O = C = O | C: IV

S| S: IV

O O

O

||

S | S: VI

O O

III .Số oxi hóa của các nguyên tố

1.Khái niệm .

2.Cách xác định : 4 qui tắc

Số OXH của nguyên tố trong đơn chất

bằng 0.

Trong 1 phân tử , tổng số OXH của các

ntố bằng 0.

Số OXH của các ion đơn ntử bằng điện

tích của ion đó. Trong ion đa ntử ,tổng

số OXH của các ntố bằng điện tích của

ion.

Trong hầu hết các hợp chất:

-Số OXH của H bằng +1.

- Số OXH của O bằng -2.

27

Page 28: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Tiết 27+28 Tuần 14LUYỆN TẬP VỀ:

LIÊN KẾT HÓA HỌCI.Mục tiêu bài học.1. Củng cố các kiến thức:

Liên kết hóa học. Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion. Sự hình thành liên kết CHT và bản chất của liên kết CHT. Các kiểu lai hóa AO :sp2 ,sp3 , sp

2.Vận dụng lí thuyết để làm một số dạng BT cơ bản.II.Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV-HS Nội dung luyện tập

GV tổ chức cho HS nhắc lại: Thế nào là LKHH. Nguyên nhân hình thành LKHH là

gì? Có mấy kiểu LKHH?

Thế nào là LKIO? Đk để 2 nguyên tử lk với nhau bằng

LKIO?

Thế nào là LK CHT? Đk để 2 nguyên tử lk với nhau bằng

LK CHT? So sánh lk ion và lk CHT?

Thế nào là xen phủ trục, xen phủ bên?

Thế nào là liên kết đơn , lk đôi, lk ba?

3HS : lên bảng.GV : gọi nhận xét ,củng cố lại qui tắc bát tử trên sơ đồ .

A. Kiến thức cần nhớ

I. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị

- Giống nhau: Liên kết ion và liên kết cộng hoá

trị giống nhau về những hình thành liên kết.

Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân

tử để có cấu hình e bền vững của khí hiếm

- Khác nhau: Liên kết ion và liên kết cộng hoá

trị khác nhau về bản chất liên kết, điều kiện liên

kết

Loại liên

kết

Liên kết ion Liên kết cộng

hoá trị

Bản chất Là lực hút tĩnh

điện giữa các

ion mang điện

tích trái dấu

VD Na+Cl-

>NaCl(h)

ĐK liên

kết

Xảy ra giữa

nguyên tố khác

Xảy ra giữa hai

nguyên tố gàn

28

H.

:Cl:...+ -> H

....:Cl:

Page 29: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

hẳn nhau về

bản chất hoá

học (Thường

xảy ra giữa

KLđh+ và PKđh)

nhau hoặc gần

nhau về bản

chất hoá học

(Thường xảy ra

với các nguyên

tố phi kim

nhóm 4, 5, 6, 7)

Hiệu số âm điện

0 x < 0,4 -> Liên kết cộng hoá trị

không cực

0,4 < x < 2 -> Liên kết cộng hoá trị

có cực

x < 2 -> Liên kết ion

II. Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh

thể phân tử

Tinh thể ion Tinh thể

nguyên tử

Tinh thể

phân tử

Tinh thể ion

được hình

thành từ

những ion

mang điện

tích trái dấu,

gồm các

cation và

anion ở các

nút mạng

tinh thể

Tinh thể được

hình thành từ

các nguyên tử

Tinh thể

được hình

thành từ các

phân tử

- Lực liên kết

có bán kính

tĩnh điệnn

- Tinh thể

ion bền

- Khó nóng

chảy

- Khó bay

Lực liên kết

có bản chất

cộng hoá trị

Nhiệt độ

nóng chảy và

nhiệt độ sôi

cao

- Lực liên

kết là lực

tương tác

phân tử

- ít bền

- Độ cứng

nhỏ

- Nhiệt độ

29

Page 30: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

hơi nóng chảy và

nhiệt độ sôi

thấp

CHƯƠNG 4

PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Tiết 19,30 Tuần 15

30

Page 31: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Bài 17PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Học sinh hiểu: Cách xác định chất ôxi hoá, chất khử, quá trình ôxi hoá khử

- Thế nào là phản ứng ôxi hoá khử

- Học sinh biết: Lập phản ứng ôxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron

2.Về kỹ năng: Phân biệt phản ứng ôxi hoá - khử với các loại phản ứng

Xác định chính xác số ôxi hoá của các chất trong phản ứng hoá học

II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh

Học sinh ôn lại kiến thức về

Phản ứng ôxi hoá khử

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thứcDựa vào kiến thức đã học

Sự ôxi hoá là gì?

Sự khử là gì?

Để KL chất khử, chất ôxi hoá

Nguyên tử Na nhường e là chất khử, sự

nhường e của Na được gọi là sự ôxi hoá

nguyên tử Na

Nguyên tử O nhận e là chất ôxi hoá. Sự

nhận e xủa ôxi được gọi là sự khử

nguyên tử ôxi

I. Phản ứng ôxi hoá - khử

1. Phản ứng của Na với ôxi

4Na + O2 -> 2Na2O

Na kết hợp với O là chất khử

O2 là chất ôxi hoá

Phản ứng bên là phản ứng ôxi hoá khử

vì xảy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử

Na -----------> Na+ + 1e

O + 2e ---------------> O2-

Đó là phản ứng ôxi hoá khử vì tồn tại đồng thời

sự ôxi hoá, sự khử

Nguyên tắc Na nhường e

Na -------------------> Na+ + 1e

1s22s22p63s1 1s22s22p6

Nguyên tử O nhận e

O + 2e -----------------> O2-

1s22s22p4 1s22s22p6

Sự hình thành phân tử Na2O

2Na+ + O2- -----> Na2O

KL: Tăng số ôxi hoá (Chất khử) Sự ôxi hoá

nguyên tử Na

31

Sự ôxi hoá

Sự khử

Page 32: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Giảm số ôxi hoá (Chất ôxi hoá). Sự khử nguyên

tử ôxi

Fe-------------> Fe2+ + 2e

Cu2+ + 2e -------------> Cu

2. Phản ứng của sắt với dung dịch CuSO4

Fe0 + Cu2+SO4 ----> Fe+2SO4 + Cu0

Fe nhường e là chất khử. Sự nhường e của sắt

được gọi là sự ôxi hoá nguyên tử Fe

Ion Cu2+ nhận e, là chất ôxi hoá. Sự nhận e của

ion Cu2+ được gọi là sự khử ion đồng

H0 -------------> H+1 + 1e

Cl -------------> Cl-1 + 1e

Phản ứng của H2 và Cl2

H2 + Cl2 2HCl

H2 là chất khử

Cl2 là chất ôxi hoá

4. Định nghĩa:

- Chất khử là chất nhường e hay là chấtc có số

ôxi hoá tăng

- Chất khử còn được gọi là chất bị ôxi hoá

Chất ôxi hoá là chất nhận e hay là chất có số ôxi

hoá số ôxi hoa của chất đó

- Sự khử 1 chất là làm cho chất đó nhận e hay

làm giảm số ôxi hoá của chất đó.

II. Lập phương trình phản ứng ôxi hoá khử

Nguyên tắc: Tổng số e do chất khử nhường phải

đúng bằng tổng số e của chất ôxi hoá nhận

VD1:

FeO3 + C2+O ----> Fe0 + CO

3 C2+ ----> C+4 + 2e (Quá trình ôxi hoá)

2 Fe+3 + 3e ----> Fe0 (Quá trình khử)

Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2

VD2: MnO2 + HCl ----> MnCl2 + Cl2 + H2O

VD3: Al0 + HN+5O3 ----> Al3+(NO3)3 + N

5 Al0 ----> Al+3 + 3e

3 N+5 N0

VD4:

S + HNO3(dd)l ----> SO2 + NO + H2O

S+H+ + NO3- ----> SO2 + NO + H2O

3 S SO2 + 4H+ + 4e

32

Page 33: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

4 NO3- NO + H2O

3S + 4H+ + 4NO3- ----> 3SO2 + 4NO + 2H2O

Cho học sinh đọc kỹ sgk

KClO3 + HI ----> KCl + I2 + H2O

B1: HI ----> I2

KClO3 ----> KCl

B2: 2HI ----> I2 + 2H+

6H+ + KClO3 ----> KCl + 3H2O

b3: Cân bằng điện tích của mỗi phản

ứng

3 2HI ----> I2 + 2H+ + 2e

1 6H+ + KClO3 + 6e ----> KCl +

3H2O

b4: KClO3 + 6HI ----> 3I2 + KCl + H2O

BTVN

III. ý nghĩa của phản ứng ôxi hoá khử

IV. Luyện tập: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4 (sgk/106)

Br2 + SO2 + H2O ----> HBr + H2SO4

b1: Br2 ----> HBr

SO2 ----> SO42-

b2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi phản ứng:

Br2 ----> 2Br-

SO2 + 2H2O ----> SO42- + 4H+

B3:

1 Br2 ----> 2Br-

1 SO2 + 2H2O ----> SO42- + 4H+

b4: SO2 + Br2 + 2H2O ----> H2SO4 + 2HBr

Tiết31 Tuần 16Bài 18

PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

I. Mục tiêu bài học

- Học sinh biết: Phân loại phản ứng hoá học dựa vào những tính chất có sẵn và dựa vào số ôxi hoá

Nhiệt phản ứng: Phản ứng thu và toả nhiệt

- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích đối chiếu, so sánh

Vận dụng quá trình tính số ôxi hoá, dựa vào số ôxi hoá để phân loại phản ứng

Biểu diễn phản ứng nhiệt hoá học

II. Chuẩn bị GV và học sinh

GV: Tranh vẽ sơ đồ phản ứng đốt cháy khí H2

Sơ đồ phản ứng khử đồng CuO

Hợp chất: CuSO4, NaOH, AgNO3, NaCl

Học sinh ôn lại kiến thức về các loại phản ứng đã học ở THCS.

III.Tổ chức hoạt động dạy học.

33

Page 34: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức

- Nhắc lại

định nghĩa

phản ứng hoá

học

- Học sinh lấy ví dụ

2 H2 + O2 = 2H2O

CaO + CO2 = CaCO3

I. Sự thay đổi số ôxi hoá của các nguyên tố

trong phản ứng hoá học

1. Phản ứng hoá học

- Đn:

2 H02 + 0O2 = 2+1H2O-2

Ca+2O-2 + C+4O = Ca+2C+4O

Nhận xét trong phản ứng hoá học số ôxi hoá

của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không

thay đổi

Nhắc lại định

nghĩa phản

ứng phân

huỷ

KClO3 KCl + O2

CaCO3 CaO + CO2

2. Phản ứng phân huỷ

- Định nghĩa

ví dụ:

2K+1Cl+5O2K+1Cl-1 + 3O

Ca+2C+4 O Ca+2O-2 + C+4O

Nhận xét: Trong phản ứng phân huỷ số [O]

của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không

thay đổi

Nhắc lại định

nghĩa phản

ứng thế

Zn + HCl ->

Mg + H2SO4 ->

Cu + AgNO3 ->

3. Phản ứng thế

- Định nghĩa

- ví dụ

Zn0 + 2H+1Cl-1 -> Zn+2Cl+ H

Mg0 + HS+6O-> Mg+2S+6O + H

Cu0 + 2Ag+1NO3 -> Cu+2(NO3)2 + 2Ag0

Nhận xét: Trong phản ứng thế bao giờ cũng có

sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố

- Định nghĩa

phản ứng

trao đổi?

BaCl2 + Na2SO4 ->

AgNO3 + HCl ->

4. Phản ứng trao đổi

- Định nghĩa:

ví dụ

Ba2+Cl+ NaSO4 -> BaSO4 + 2Na+1Cl-1

Ag+1NO3 + H+1Cl-1 -> Ag+1Cl-1 + HNO3

Nhận xét: Số ôxi hoá của tất cả các nguyên tố

không thay đổi

34

Page 35: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

SGK/98 Học sinh đọc sgk 5. KL: Chia làm hai loại

-Phản ứng hoá học có sự thay đổi số ôxi hoá

Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số ôxi

hoá

- Năng lượng

kèm theo

phản ứng hoá

học thường ở

dạng nhiệt

- Định nghĩa

- Ví dụ

II. Phản ứng hoá học (Toả nhiệt, thu nhiệt)

1. Định nghĩa: Phản ứng toả nhiệt là phản ứng

hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng

nhiệt

Ví dụ: Phản ứng đốt cháy xăng dầu...

- Cho học sinh đọc sgk/ 98+99

- Xem kỹ 2 sơ đồ để phân tích

- ở phản ứng thu nhiệt, các chất phản ứng

phải lấy thêm nhiệt để biến thành các sản

phảm vì thế

H > 0

Luyện tập:

Làm bài tập (1 - 6)sgk/109,110

Làm bài tập sách bài tập hoá học 10

2. Phản ứng nhiệt hoá học

Phản ứng toả nhiệt thì các chất phản ứng phải

mất bớt nhiệt, vì thế H> 0

Na(r) + 1/2Cl2(k) -> NaCl (r)

H = -411,1KJ/mol

2Na(r) + Cl2(k) -> 2NaCl (r)

H = -822,2KJ/mol

35

Page 36: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Tiết 32,33 Tuần 16,17Bài 27

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4

I. Môc tiªu bµi häc

1. Cñng cè kiÕn thøc

- Ph©n lo¹i ph¶n øng ho¸ häc

- NhiÖt cña ph¶n øng ho¸ häc, ph¶n øng to¶ nhiÖt, ph¶n øng thu nhiÖt

- Ph¶n øng «xi ho¸ khö, chÊt «xi ho¸, chÊt khö, sù «xi ho¸, sù khö

2. RÌn kü n¨ng: LËp ph¬ng tr×nh ph¶n øng «xi ho¸ khö theo ph¬ng ph¸p

th¨ng b»ng e

II. ChuÈn bÞ thÇy vµ trß.

- Lµm bµi tËp sgk

- Lµm bµi tËp phÇn luyÖn tËp chuyªn.

III. TiÕn tr×nh bµi luyÖn tËp

1. Cã thÓ chia ph¶n øng ho¸ häc

lµm mÊy lo¹i

vÝ dô. NhËn xÐt vÒ sù thay ®æi sè

«xi ho¸ cña c¸c nguyªn tè trong mçi

lo¹i ph¶n øng

KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng

1. Ph©n lo¹i ph¶n øng ho¸ häc

- Ph¶n øng cã sè «xi ho¸ ko thay ®æi

Ph¶n øng cã sè «xi ho¸ thay ®æi

Cu+2O-2 ----> Cu0 + H+12O-2

Ag+1NO3 + NaCl-1 ----> Ag+1Cl-1 +

NaNO3

1. ThÕ nµo lµ ph¶n øng «xi ho¸ khö,

chÊt «xi ho¸, chÊt khö, sù «xi ho¸,

sù khö

2. Nªu c¸c bíc thµh lËp ph¬ng tr×nh

«xi ho¸ khö

II. Ph¶n øng «xi ho¸ khö

Fe0 + S0 ----> Fe+2S-2

1 Fe0 ----> Fe2+ + 2e

1 S0 + 2e ----> S-2

Fe + S ----> H-S

Cho häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp

vÒ nhµ (Kh¾c s©u bµi tËp 5, 6, 7)

5. NaClO + 2HI + H2SO4 ----> I2 +

NaCl + K2SO4 + H2O

b. Cr2O3 + 3KNO3 + 4KOH ---->

2H2CrO4 + 3KNO2 + 2H2O

c. 8Al + 3Fe3O4 ----> 4Al2O3 + 9H-

d. 4FeS2 + 11O2 ----> 2FeO3 + 8SO2

e 4Mg + 10HNO3 ----> 4Mg(NO3)2 +

NH4NO3 + 3H2O

B. Bµi tËp

7. 10KI + 2KMnO4 + 2H2SO4 +

6K2SO4 ----> 2MnSO4 + 5I2 + 8H2O

nI2 = 0,02 mol

mI2 = 0,02 x 254 = 5.08 (g)

Ph¶n øng t¹o thµnh 5,08g I2

nKI = 5nMnSO4 = 0,04 mol

-> mKI = 0,04 x 166 = 6,64g

Khèi lîng KI tham gia ph¶n øng lµ

6,64g

36

Page 37: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

6. a. 2KMnO4 + 16HCl ----> 5Cl2 +

2MnCl2 + 2KCl + 8H2O.

b. 3SO2 + 2HNO3 + 2H2O ----> 2NO

+ 3H2SO4

c. 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O ---->

6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4

DÆn häc sinh chuÈn bÞ bµi thùc

hµnh

8. Mét sè ®iÓm lu ý :

(Mt

axit)

(mt tt)

(Mtr kiÒm)

Tiết 34 Tuần 17

Bài 20

bài thực hành số 2

Phản ứng ôxi hoá khử

I. Mục tiêu bài thực hành

- Tiếp tục luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tượng

xảy ra khi làm thí nghiệm

- Vận dụng kiến thức về phản ứng ôxi hoá khử để giải thích các hiện tượng xảy ra và viết

phương trình phản ứng

II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất

37

Page 38: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

1. Dụng cụ: ống nghiệm: 16 (12)

- Cap sun sứ (1 x 3)

- Kẹp lấy hoá chất (1 x 3)

- ống hút nhỏ giọt (6 ống)

- Thìa xúc hoá chất (3)

2. Hoá chất

Zn (Viên)

Dung dịch HCl, H2SO4, CuSO4, FeSO4

Dung dịch KMnO4

Lọ chứa khí CO2,

Đinh sắt

Băng (dây) Mg

Tiến trình bài học

Thí nghiệm 1: KL + dung dịch axit

Zn

Trong ống nghiệm có bọt khí H2 nổi lên, Zn

tăng dần trong lọ dd axít

Thí nghiệm 2: KL

Fe0

Thí nghiệm 3: Phản ứng giữa Mg với khí

CO2. Khi đốt Mg trong không khí sẽ cho

ngọn lửa sáng chói. Đưa nhanh đầu dây đang

chay và lọc chứa khí CO2. Mg tiếp tục cháy

tạo thành bột MgO rơi xuống và muội than

(C)

Tn0 4: Phản ứng giữa dd KMnO4

Dặn học sinh làm tường trình thí nghiệm

- Trên mặt chiếc đinh được phủ đầy một lớp

đồng KL màu đỏ. Màu xanh của dd CuSO4

nhạt dần

- Khi nhỏ từng giọt dd KMnO4 màu tím vào

hỗn hợp dd (FeSO4 + H2SO4) lắc nhẹ, dd mất

dần màu tím

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3

+ 2MnSO4 + 8H2O + K2SO4

TiÕt 36KIỂM TRA HỌC KÌ I

I.Phần trắc nghiệmCâu 1.

Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo hạt nhân nguyên tử :A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron.B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện (+) và các hạt nơtron không mang

điện.D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện (+) và các hạt proton không mang

điện .Câu 2.

Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho một nguyên tố hóa học vì nó :A. Là điện tích hạt nhân của một nguyên tố hóa học.B. Là kí hiệu của một nguyên tố hóa học.C. Cho biết tính chất của một nguyên tố hóa học.D. Là tổng số proton và nơtron trong hạt nhân.

Câu 3.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3s23p1 , số

hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là :A. 10. C. 12B. 11. D. 13

38

Page 39: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Câu 4.Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

là 12 hạt. Vậy nguyên tử đó là:A. Ca C. NaB. Al. D. Mg

Câu 5.Men-đê-lê-ép công bố định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố

hóa học đầu tiên vào năm :A. 1817. C. 1860.B. 1818. D. 1869.

Câu 6.Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc:A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành

1 hàng.C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.D. Cả A, B, C.

Câu 7.Từ cấu hình electron ta có thể suy ra :A. Tính kim loại , phi kim của 1 nguyên tố.B. Hóa trị cao nhất với oxi hay với hiđro.C. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.D . Tất cả đều đúng.

Câu 8.Các tính chất sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

của các nguyên tử các nguyên tố hóa học , tìm câu saiA. Tính kim loại, phi kim. C. Độ âm điện.B. Bán kính nguyên tử. D. Cả A , B, C đều sai.

Câu 9.Chọn mệnh đề đúng:A. Tính chất của các nguyên tố trong cùng một nhóm bao giờ cũng giống nhau.B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A bao giờ cũng tương tự nhau.C. Tính chất hóa học của các nguyên tố chỉ phụ thuộc vào cấu trúc lớp vỏ

electron mà không phụ thuộc vào lớp electron ngoài cùng.D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong một chu kì là tương tự nhau.

Câu 10.Tìm câu sai:A. Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí

hiếm.B. Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị.C. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.D. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

Câu 11.Tìm câu sai khi nói về tinh thể ion:A. Trong mạng tinh thể ion, các cation và anion được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh

của hình lập phương.B. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu.C. Ở thể rắn NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion.D. Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các phân tử NaCl rất lớn.

39

Page 40: THE- Giao an 10C

Giáo án Hoá 10- Cơ bản Nguyễn Thị Nhung - THPT chuyên HY

Câu 12.

Định nghĩa đúng về phản ứng oxi hóa - khử là:

A. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều thay

đổi số oxi hóa.

B. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

C. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất

phản ứng.

D. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử

không diễn ra đồng thời.

Câu 13.

Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa:

A. Số oxi hóa là điện tích giả định của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng phân tử đó chỉ

có liên kết ion.

B. Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa - khử.

C. Số oxi hóa là hóa trị của các nguyên tử trong phân tử.

D. Số oxi hóa là số điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron.

Câu 14.

Trong các phản ứng sau , phản ứng oxi hóa - khử là:

A. CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O.

B. 3 Mg + 4 H2SO4 ----> 3 MgSO4 + S + 4 H2O.

C. Cu(OH)2 + 2 HCl ----> CuCl2 + 2 H2O.

D. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2 HCl.

Câu 15.

Trong phản ứng :

Cl2 + 2 KOH ---> KCl + KClO + H2O.

A. Cl2 là chất khử.

B. Cl2 là chất oxi hóa.

C. Cl2 vừa là chất oxi hóa ,vừa là chất khử.

D. Cl2 không là chất oxi hóa ,không là chất khử.

II.Phần tự luận.Cho phản ứng oxi hóa - khử sau:

Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + N2 + H2O.1. Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.2. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng.3. Tính thể tích (ở đktc) của khí thu được khi hoà tan hoàn toàn 1,35 gam Al theo phản ứng trên. Cho Al = 27.

40